Một số giải pháp giúp học sinh thực hiện chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh

Page 1

GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH CHUYỂN ĐỔI SỐ

vectorstock.com/20159077

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp học sinh thực hiện chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học đạt hiệu quả theo Thông tư 32/2020/BGDĐT WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

AL

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

OF FI

CI

Từ cuộc tranh luận trên truyền hình, báo chí, cuộc tranh luận của giáo viên, cha mẹ học sinh và các em học sinh về Thông tư 32/2020/TT – BGDĐT được ban hành ngày 15/9/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (gọi tắt là Thông tư 32) về việc cho phép hay không cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu về cơ sở pháp lý và yêu cầu thực tiễn của vấn đề này.

NH ƠN

Tại Điều 2 của Luật Giáo dục năm 2019 đã chỉ rõ: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”.

KÈ M

QU

Y

Để thực hiện mục tiêu trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành nhiều văn bản nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học phù hợp với điều kiện mới: Thông tư số 26/2020/TT –BGDĐT ban hành ngày 26/8/2020 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT –BGDĐT, trong đó tại khoản 1.a điều 7 cho phép kiểm tra thường xuyên theo hình thức trực tuyến; Thông tư 32/2020/TT – BGDĐT ban hành Điều lệ trường THCS và trường THPT và trường THPT có nhiều cấp học thay thế cho Thông tư số12/2011/TT-BGDĐT. Điều 37 thuộc Thông tư 32 đã quy định các hành vi học sinh không được làm, tại khoản 4 quy định “sử dụng điện thoại di động và các thiết bị khác không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”. Quy định này đã “cởi trói” cho việc cấm sử dụng cấm hoàn toàn việc học sinh sử dụng điện thoại trong nhà trường kể cả phục vụ mục đích học tập.

DẠ Y

Bước sang thế kỷ XXI với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ (Cách mạng 4.0) với những bước tiến nhảy vọt đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội của từng quốc gia và trên phạm vi toàn cầu trong đó có giáo dục đào tạo. Công nghệ thông tin được ứng dụng nhanh và rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội, trong đó có giáo dục: Máy vi tính, thiết bị video và các thiết bị truyền dẫn thông tin khác, những nghiên cứu về trí thông minh


2

NH ƠN

OF FI

CI

AL

nhân tạo dựa vào máy tính đã tạo ra được những hệ thống có thể nhận ra được giọng nói, đọc được nét chữ và chẩn đoán được bệnh tật... đã làm thay đổi không những cách chúng ta học, cái chúng ta phải học mà nó còn buộc chúng ta phải nhận ra rằng tương lai sẽ đòi hỏi tất cả chúng ta phải là những người học liên tục và suốt đời. Năng lực học suốt đời và biết cách học là những năng lực cốt lõi trong nền kinh tế tri thức. Đổi mới giáo dục trở thành một xu thế tất yếu mang tính chất toàn cầu. Hiện nay dịch bệnh Covid – 19 đang diễn biến phức tạp, ở Nam Định và nhiều địa phương trong cả nước đã kịp thời ứng dụng công nghệ thông tin (viết tắt là CNTT) vào việc quản lý, dạy và học. Các lực lượng giáo dục đã phát huy thiết bị thông minh (máy tính, điện thoại thông minh; Ipad…) và các phần mềm hỗ trợ cho việc dạy và học trực tuyến theo tinh thần “Tạm dừng đến trường nhưng không ngừng học”. Thông qua các hoạt động đó đã giúp giáo viên và học sinh ứng dụng CNTT vào việc thực hiện các nhiệm vụ học tập và rèn luyện. Tuy nhiên việc sử dụng các thiết bị thông minh và các phần mềm dạy và học chưa được sử dụng một cách thường xuyên. Kỹ năng khai thác CNTT của học sinh và giáo viên để đạt hiệu quả còn chưa cao.

KÈ M

QU

Y

Hiện nay, phần lớn học sinh THPT đã được trang bị điện thoại thông minh nhưng chủ yếu chỉ phục vụ cho nhu cầu giải trí, liên lạc gia đình, kết nối bạn bè. Chỉ có một số ít học sinh biết khai thác thế mạnh của điện thoại thông minh cho việc học tập, nâng cao trình độ. Điều này gây lãng phí lớn về tài nguyên (thiết bị công nghệ, thời gian, sức khỏe, nguồn tri thức vô tận của nhân loại…). Vấn đề hiện nay là, gần như không một gia đình nào hạn chế được tối đa việc sử dụng điện thoại của con em mình; ở nhiều trường học, lớp học – học sinh vẫn lén lút mang điện thoại đến trường sử dụng không nhằm mục đích học tập (điều đó được minh chứng bằng rất nhiều các hình ảnh phản cảm học đường đã nhanh chóng được lan truyền trên mạng, ngay trong giờ học). Vì vậy, cần thiết phải có cách thức để sử dụng thiết bị thông minh một cách “thông minh”, biến điện thoại thông minh trở thành một phương tiện học tập hiệu quả, giúp thế hệ trẻ chúng em được tiếp cận với một phương thức giáo dục thông minh hơn, hiện đại hơn chứ không phải chỉ dùng điện thoại thông minh với mục đích cá nhân đơn thuần.

DẠ Y

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp giúp học sinh thực hiện chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học đạt hiệu quả theo Thông tư 32/2020/BGDĐT” với mong muốn được chia sẻ những kinh nghiệm trong quá trình thực hiện dạy học bộ môn có sử dụng điện thoại thông minh tới bạn bè, đồng nghiệp.


3

1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

AL

II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP

OF FI

CI

Ứng dụng CNTT (sử dụng các phần mềm dạy học, sử dụng các thiết bị hiện đại như máy chiếu, máy chiếu hắt, ti vi thông minh, các ngữ liệu khoa học từ trên mạng Internet) vào quá trình dạy và học là một vấn đề không mới tuy nhiên việc sử dụng trong nhà trường mới chỉ dừng lại chủ yếu từ phía giáo viên. Việc ứng dụng CNTT trong nhà trường đã bước đầu đáp ứng được một phần yêu cầu của đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của người học. Tuy nhiên, phần lớn giáo viên chỉ đào tạo về mặt chuyên môn, nên năng lực sử dụng các phần mềm tiện ích phục vụ cho quá trình dạy học là rất hạn chế.

NH ƠN

Hiện nay, có một số lượng lớn học sinh THPT được cha mẹ trang bị cho điện thoại thông minh để liên lạc, giải trí, học tập. Tuy nhiên thời lượng học sinh sử dụng điện thoại cho việc học tập còn chưa thường xuyên và chưa nhiều. Đồng thời ý thức sử dụng điện thoại đúng mục đích của học sinh còn hạn chế. Đây là sự lãng phí lớn về tài nguyên (thiết bị, thời gian, con người).

QU

Y

Sau khi Thông tư 32/2020/TT –BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 được ban hành, có nhiều bài viết trên các báo Giáo dục thời đại, Tuổi trẻ, Nhân dân, Lao động, Pháp luật… đề cập đến vấn đề về học sinh sử dụng điện thoại phục vụ mục đích học tập ở trường phổ thông: Có hay không cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ mục đích học tập; lợi ích và hạn chế trong việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ mục đích học tập; các nguy cơ khi cho phép học sinh mang điện thoại đến trường; cho học sinh sử dụng điện thoại thông minh là phương tiện học tập phù hợp với xu thế của thời đại.

KÈ M

Tất cả các đề tài và bài viết chưa đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá, kết luận về thực trạng về việc sử dụng điện thoại thông minh của học sinh, quan điểm và cách thức quản lý của các cấp, hướng dẫn kỹ năng sử dụng điện thoại thông minh một cách hiệu quả cho học sinh. Đồng thời, các đề tài, các bài viết chưa chỉ ra các giải pháp đồng bộ để sử dụng hiệu quả điện thoại thông minh trong giờ học của học sinh khi giáo viên cho phép phục vụ mục đích học tập.

DẠ Y

Xuất phát từ yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển các năng lực và phẩm chất của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh để đáp ứng được các đòi hỏi cần thiết cho cuộc sống, thích ứng với quá trình chuyển đổi số trong ngành giáo dục, chúng tôi đã mạnh dạn lựa chọn vấn đề này để nghiên cứu và ứng dụng trong quá trình dạy và học bộ môn.


4

2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến

AL

2.1. Cơ sở lý luận của việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học phục vụ mục đích học tập 2.1.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào

CI

tạo

NH ƠN

OF FI

Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI năm 2013 đã thông qua Nghị quyết về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. Nghị quyết đã chỉ rõ: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. Phát triển Giáo dục và Đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan.

KÈ M

QU

Y

Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học. Khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng và phát triển các trường chất lượng cao ở tất cả các cấp học và trình độ đào tạo.

DẠ Y

Thực hiện Nghị quyết 29- NQ/TW (2013) của Đảng, nước ta đã từng bước thực hiện quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Đến năm 2019, Quốc hội nước ta đã ban hành Luật giáo dục. Tại Điều 2 đã xác định mục tiêu giáo dục là “phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa


5

OF FI

CI

AL

xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”; tại Điều 4 chỉ rõ “Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ, xây dựng xã hội học tập nhằm tạo cơ hội để mọi người được tiếp cận giáo dục, được học tập ở mọi trình độ, mọi hình thức, học tập suốt đời”; Tại Điều 7 nhấn mạnh “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học và hợp tác, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”; tại Điều 16 quy định “Tổ chức, gia đình và cá nhân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với cơ sở giáo dục thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh”.

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

Đến năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành các thông tư nhằm triển khai Luật Giáo dục 2019 một cách hiệu quả. Trong đó, Thông tư 26/2020/TTBGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 15/8/2020 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, tại Điều 1, khoản 3 đã sửa đổi, bổ sung Điều 7 của Thông tư 58/2011, cho phép việc “kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện theo hình thức trực tiếp hoặc trực tuyến thông qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập”; việc “kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá giữa kì và kiểm tra, đánh giá cuối kì, được thực hiện thông qua: bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính), bài thực hành, dự án học tập”. Tại Thông tư 32/2020/ TT –BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020, Điều 37. Những điều học sinh không được làm, khoản 4 đã quy định học sinh không được “Sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”. Với quy định này đồng nghĩa với việc học sinh có quyền sử dụng điện thoại di động và các thiết bị thông minh khác trong giờ học phục vụ mục đích học tập nếu được giáo viên cho phép.

DẠ Y

Ngày 9/12, tại Hà Nội, Bộ GDĐT tổ chức hội thảo “Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo”. Hội thảo đã nhấn mạnh yêu cầu cần thiết phải tích cực phải chuyển đổi số trong giáo dục nhằm hướng tới việc đào tạo những công dân Việt Nam có kiến thức, kỹ năng chuyển đổi số để trở thành công dân toàn cầu. Trong bối cảnh của dịch bệnh Cocvid – 19, đã tạo ra áp lực lớn cho các hoạt động giáo dục đồng thời đồng thời cũng tạo ra động lực để chuyển đổi số trở nên mạnh mẽ hơn; tạo cơ hội và động lực để giáo viên, học sinh thích ứng, áp dụng phương thức dạy học trực tuyến, khai thác tối đa các phần tiện ích của giáo dục. Hàng năm, một trong những nhiệm vụ của người giáo viên là thực hiện bồi dưỡng thường xuyên (thông qua các đợt tập huấn tập trung do Sở, nhà trường tổ chức và


6

AL

quá trình tự bồi dưỡng của giáo viên trong suốt năm học) để đáp ứng những đòi hỏi của Ngành, của đất nước đặc biệt là góp phần tiếp cận với chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

OF FI

CI

Như vậy, Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện lộ trình đổi mới toàn diện, liên tục, đồng bộ hệ thống giáo dục và đào tạo nhằm phát huy năng lực của người học đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế trong tình hình mới. Trong đó, chú trọng đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; gắn đổi mới giáo dục với tiến bộ khoa học công nghệ, phát triển khả năng sáng tạo, tự học của học sinh, khuyến khích học tập suốt đời, tạo cơ hội để mọi người được tiếp cận giáo dục, được học tập ở mọi trình độ, mọi hình thức, học tập suốt đời.

NH ƠN

Có thể thấy, việc quy định học sinh có quyền sử dụng điện thoại di động và các thiết bị thông minh khác trong giờ học phục vụ mục đích học tập nếu được giáo viên cho phép là phù hợp với xu thế tất yếu của thời đại, yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. 2.1.2. Một số quan niệm về chuyển đổi số trong giáo dục 2.1.2.1. Khái niệm về chuyển đổi số

QU

Y

Chuyển đổi số là quá trình chuyển đổi hoạt động xã hội từ không gian truyền thống sang không gian số thông qua công nghệ mới, thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc. 2.1.2.2. Mục đích chuyển đổi số Thực hiện chuyển đổi số trong giáo dục nhằm đáp ứng đòi hỏi của chương trình giáo dục phổ thông 2018.

KÈ M

Đồng thời trong tình hình dịch bệnh Covid-19 đang bùng phát trên toàn cầu mà con người chưa thể kiểm soát được khiến cho học sinh, sinh viên tạm dừng đến trường, việc chuyển đổi số trong giáo dục càng trở nên cấp thiết với việc đa dạng các hình thức dạy học trên cơ sở tận dụng sự phát triển của công nghệ thông tin.

DẠ Y

Việc thực hiện chuyển đổi số trong giáo dục sẽ làm thay đổi diện mạo giáo dục hoàn toàn mới phương thức, cách thức, phương pháp, kĩ thuật, công cụ và phương tiện mới nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo công dân toàn cầu, nâng cao chất lượng giáo dục, tạo cơ hội để hội nhấp quốc tế. 2.1.2.3. Điều kiện cần thiết để chuyển đổi số


7

Để thực hiện chuyển đổi số cần phải chuẩn bị những điều kiện cần thiết, trong

AL

đó:

CI

- Sự thay đổi trong nhận thức của lãnh đạo về tầm quan trọng của chuyển đổi số trong giáo dục. - Sự chuẩn bị đầy đủ đồng bộ về cơ sở hạ tầng ICT: Internet tốc độ cao, thiết bị kĩ thuật số

OF FI

- Sự phát triển công nghệ công nghệ: Dữ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud), Trí tuệ nhân tạo (AI).... - Con người với kĩ năng chuyển đổi và Năng lực số sẽ là yếu tố cốt lõi để thực sự thay đổi và thực hiện chuyển đổi số trong giáo dục một cách thực chất và hiệu quả.

NH ƠN

2.1.2.4. Khung năng lực số của học sinh

Chuyển đổi số trong giáo dục học sinh cần đạt được các năng lực sau đây: 0. Sử dụng các thiết bị Xác định, quản lý và sử dụng được công cụ phần mền và kĩ thuật số công nghệ một cách hợp lí trong môi trường số

Y

- Xác định rõ những, thuộc tính (từ khóa, định dạng, hình ảnh, video…) thông tin cần thiết, địa chỉ nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số, sử dụng chúng hiệu quả

KÈ M

QU

1. Xử lý thông tin và dữ - Tìm kiếm và đánh giá sự phù hợp của nguồn thông tin kiện và nội dung của nó. Sử dụng hiệu quả công cụ và thông tin tìm được để đưa ra những quyết định sáng suốt.

DẠ Y

2. Giao tiếp và hợp tác

- Lưu trữ, quản lý và tổ chức được dữ liệu thông tin và nội dung số. - Tương tác, giao tiếp và hợp tác thông qua công nghệ số trong khi chú ý đến sựu đa dạng về văn hóa và sự khác biệt thế hệ. - Tham gia vào xã hội thông qua các dịch vụ số và quyền công dân được tham gia. - Quản ;lí thông tin cá nhân - Tạo ra và biên tập nội dung số.


8

AL

3. Tạo nội dung kĩ thuật - Cải tiến và tích hợp nội dung số vào nội dung đã có sẵn số khi ý thức được bàn quyền. - Biết cách đưa ra hướng dẫn có thể hiểu được.

CI

- Bảo vệ được thiết bị, nội dung, dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư trong môi trường số, bảo vệ thể chất và sức khỏe tâm lý và nhận thức về các công nghệ kỹ thuật số cho hạnh phúc xã hội và hòa nhập xã hội.

OF FI

4. An toàn kĩ thuật số

- Nhận thức được về tác động môi trường của công nghệ kỹ thuật số và việc sử dụng chúng. - Xác định được các nhu cầu và vấn đề trong môi trường số.

NH ƠN

5. Giải quyết vấn đề

- Giải quyết các tình huống có vấn đề trong môi trường số. - Sử dụng được các công cụ số cải tiến quy trình và sản phẩm, cập nhập được sự phát triển của công nghệ số mới.

Y

6. Năng lực định hướng -Vận hành được các công nghệ kỹ thuật số chuyên biệt nghề nghiệp và hiểu, phân tích và đánh giá dữ liệu chuyên ngành, thông tin và nội dung số cho một lĩnh vực cụ thể.

QU

Tất cả năng lực số của học sinh trong chuyển đổi số trong giáo dục đều phù hợp và góp phần hình thành phẩm chất năng lực của người học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.

KÈ M

2.1.3. Một số quan niệm về điện thoại thông minh Xã hội ngày một phát triển và Công nghệ đang chiếm một phần quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của chúng ta. Trong đó điện thoại thông minh đang dần trở thành một thiết bị không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta và điện thoại thông minh ngày một ảnh hưởng đến đời sống của con người. 2.1.3.1. Khái niệm về điện thoại thông minh

DẠ Y

Điện thoại thông minh (tiếng Anh: smartphone) là khái niệm để chỉ loại điện thoại di động tích hợp một nền tảng hệ điều hành di động với nhiều tính năng hỗ trợ tiên tiến về điện toán và có khả năng kết nối với nhiều thiết bị điện tử hiện đại như TV thông minh, máy tính, robot, nhà thông minh hoặc trí thông minh nhân tạo, dựa trên nền tảng cơ bản của điện thoại di động thông thường.


9

2.1.3.2. Tác dụng khi sử dụng điện thoại thông minh đối với con người

CI

AL

Với khả năng di động cao, phần cứng mạnh mẽ, cùng hàng trăm ngàn ứng dụng trên nhiều lĩnh vực, điện thoại thông minh ngày nay đã trở thành một thiết bị “all in one” (tất cả trong một) nhỏ gọn luôn sẵn sàng phục vụ mọi người mọi lúc mọi nơi.

OF FI

Trong kỉ nguyên công nghệ ngày nay, điện thoại thông minh không chỉ ngày càng phổ biến mà còn đem đến cho con người hàng loại khả năng mới trên mọi lĩnh vực: trao đổi thông tin, làm việc di động, giải trí mọi lúc mọi nơi,…Điện thoại thông minh đã giúp thay đổi toàn diện cuộc sống theo hướng tích cực hơn.

NH ƠN

- Thay đổi phương thức liên lạc truyền thống: Điện thoại thông minh là bước tiến vượt bậc trong phương thức liên lạc của con người, có thể mang theo trên mọi hành trình. Điện thoại thông minh không chỉ cho phép người dùng truyền đi những dữ liệu âm thanh (gọi điện), ký tự (nhắn tin), mà còn là cả dữ liệu âm thanh, hình ảnh, video, ghi âm, file điện tử… Không những vậy, với kết nối mạng, chúng ta còn có thể nhìn thấy đối phương, trực tiếp quan sát và chia sẻ nhiều thông tin đa phương tiện chỉ với một chiếc điện thoại di động.

KÈ M

QU

Y

- Thay đổi cách con người làm việc: Con người có thể làm việc không bị hạn chế về không gian và thời gian; kịp thời xử lý mọi công việc; sử dụng điện thoại như một chiếc máy tính (gửi email, chuyển bài tập, học tập trực tuyến; họp trực tuyến, soạn thảo văn bản, hình ảnh, video, trình chiếu…), thẻ ngân hàng, cuốn sổ tay ghi chú các công việc cần thiết (thông qua văn bản, âm thanh, hình ảnh); phương tiện lưu trữ và truyền tải thông tin cần thiết; công cụ để chấm bài trắc nghiệm nhanh chóng, chính xác; thay đổi một phần của một số lĩnh vực, một số ngành truyền thống. - Thay đổi cách giải trí: Điện thoại thông minh là một thiết bị lấp đầy thời gian chết của mỗi ngày bằng những khoảnh khắc thư giãn thật giá trị; là kho giải trí khổng lồ giành cho bạn trên mọi lĩnh vực như nghe nhạc, xem phim, đọc sách, chơi game, vào trang các trang mạng xã hội; tiết kiệm về thời gian, chi phí cho việc giải trí.

DẠ Y

- Là phương tiện học tập hiệu quả đối với học sinh: Trong thời đại công nghệ số, vai trò của điện thoại thông minh có rất nhiều ưu điểm để trở thành phương tiện dạy và học hiệu quả. Điện thoại thông minh như một cuốn sách mở (có văn bản, hình ảnh, âm thanh,…) mà người học có thể nhanh chóng truy cập và tìm kiếm tri thức mình cần; điện thoại thông minh trở thành phương tiện kết nối với giáo viên, bạn học trong lớp


10

CI

AL

và kết nối cộng đồng ngay trong giờ học khi sử dụng phần mềm hỗ trợ; điện thoại thông minh có thể kịp thời lưu trữ toàn bộ quá trình học tập trong giờ (nhất là khi học sinh chưa kịp lĩnh hội toàn bộ nội dung bài học); điện thoại thông minh là công cụ hiệu quả để giáo viên thực hiện việc kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của học sinh một cách toàn diện bằng nhiều cách thức khác nhau.

OF FI

Điện thoại thông minh có thể phát huy tối đa các năng lực của học sinh thông qua các hoạt động học. 2.1.3.3. Một số tác hại của việc sử dụng điện thoại thông minh không đúng cách.

Thứ nhất ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người:

NH ƠN

Thị lực con người bị suy giảm, gây tình trạng căng thẳng, mất ngủ, ảnh hưởng đến xương khớp,da, giảm miễn dịch cơ thể, trầm cảm, béo phì, rối loạn hành vi, suy giảm trí nhớ, có nguy cơ mắc một số bệnh ung thư, …. Điện thoại thông minh là một chiếc cầu nối vô hình để lây truyền các vi khuẩn, vi rút làm ảnh hưởng sức khỏe con người. Thứ hai, ảnh hưởng xấu đến các mối quan hệ xã hội: - Con người lệ thuộc quá nhiều vào điện thoại thông minh sẽ dẫn đến các suy nghĩ tiêu cực, giảm sút khả năng tư duy logic

QU

Y

- Cản trở các giao tiếp trực tiếp trong gia đình và xã hội, đặc biệt với trẻ em hạn chế kỹ năng giao tiếp và hòa nhập xã hội. - Làm cho cuộc sống của con người trở nên kém an toàn.

KÈ M

- Bùng nổ các mâu thuẫn, các tệ nạn xã hội do tác động từ mạng xã hội khi sử dụng điện thoại thông minh. - Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc nhất là giới trẻ có văn hóa “thần tượng”. Thứ ba, một số tác hại khác từ việc sử dụng điện thoại thông minh:

DẠ Y

- Con người có khả năng tiếp cận các thông tin không chính thống dẫn đến nguy cơ hoang mang, mất niềm tin hoặc là dẫn đến các hành vi vi phạm pháp luật. - Gia tăng nguy cơ tai nạn giao thông.

- Xuất hiện ngày càng nhiều rác thải công nghệ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống.


11

AL

- Xuất hiện nguy cơ tai nạn từ việc sử dụng điện thoại trong thời gian dài hoặc khi đang nạp pin.

OF FI

CI

Có thể thấy điện thoại thông minh ngày nay là một phần thiết yếu trong cuộc sống của con người. Điện thoại thông minh có rất nhiều điểm tích cực góp phần làm nâng cao chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên việc sử dụng không đúng cách, đúng mục đích sẽ gây ra những hậu quả khôn lường mà chính người sử dụng phải gánh chịu. Tác động tích cực hay tiêu cực của việc sử dụng điện thoại thông minh là do cách con người khai thác và điều chỉnh hành vi của chính bản thân mình. 2.2. Thực trạng của việc sử dụng điện thoại thông minh của học sinh một số trường THPT trên địa bàn huyện Mỹ Lộc và các trường lân cận. 2.2.1. Thực trạng của việc sử dụng điện thoại thông minh trước khi có Thông tư 32/2020/TT- BGDĐT

NH ƠN

Về việc trang bị và sử dụng điện thoại thông minh của học sinh Có tới 97,8% học sinh trên địa bàn huyện Mỹ Lộc được trang bị và sử dụng điện thoại thông minh. Đây là điều kiện thuận lợi đầu tiên trong việc trang bị phương tiện học tập hiện đại cho học sinh, từ đó có thể dễ dàng triển khai việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học nhằm mục đích học tập theo Thông tư 32. Về mục đích cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh

Y

Đối với cha mẹ học sinh:

Nội dung

KÈ M

Nội dung điều tra

QU

Qua điều tra, chúng tôi nhận thấy việc cha mẹ trang bị và cho phép con mình sử dụng điện thoại thông minh nhằm các mục đích được cụ thể hóa như sau:

DẠ Y

Mục đích của cha mẹ học sinh

Số lượt người lựa chọn

Học tập

502

Giải trí

204

Kết hợp giữa học tập và giải trí

332

Theo dõi, quản lý con ngoài thời gian ở nhà

32

Bảng điều tra về mục đích trang bị điện thoại thông minh cho học sinh THPT của cha mẹ học sinh.


12

Đối với bản thân học sinh:

NH ƠN

OF FI

CI

AL

Theo điều tra xã hội học, phần lớn học sinh khi sử dụng điện thoại chủ yếu nhằm nhiều mục đích khác nhau, trong đó có mục đích học tập. Với học tập, học sinh chủ yếu dùng điện thoại để tìm kiếm lời giải cho các bài tập về nhà; học online, tìm kiếm đề tham khảo, tra cứu thông tin hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao cho. Như vậy, việc sử dụng điện thoại thông minh vào mục đích học tập của học sinh đã có, tuy nhiên chỉ dừng lại trong thời gian ngoài giờ lên lớp (mà thực tế phần lớn thời gian của học sinh là học tập ở trường và tham gia các lớp học thêm), nên thời gian sử dụng điện thoại thông minh vì mục đích học tập chưa nhiều. Không phải học sinh nào cũng có ý thức sử dụng điện thoại thông minh với ưu tiên hàng đầu cho việc học tập. Phần lớn học sinh đều mở ứng dụng mạng xã hội hoặc ứng dụng giải trí (chiếm 53,3%), chỉ có 27,2% học sinh mở ứng dụng học tập đầu tiên khi sử dụng điện thoại. Điều này cho thấy, học sinh chưa khai thác một cách tối ưu các hiệu quả của điện thoại thông minh cho việc học tập. Trong khi đó, việc sử dụng các ứng dụng mạng xã hội hoặc ứng dụng giải trí ngoài tác động tích cực, có khả năng gây ra tác hại nhiều mặt. Biểu đồ 3: Ứng dụng đầu tiên khi học sinh sử dụng ĐTTM 5,6%

QU

Y

13,9%

KÈ M

Mạng xã hội

53,3%

27,2%

Ứng dụng học tập

Kênh giải trí

Ứng dụng khác

Đối với giáo viên:

DẠ Y

Trước khi Thông tư 32 được ban hành, có 68% số thầy cô được hỏi đã từng hướng dẫn học sinh sử dụng điện thoại thông minh phục vụ mục đích học tập (như tổ chức dạy học trực tuyến, hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập hoặc hoàn thành dự án học tập ở một số bộ môn: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa Lý, Giáo dục công dân…), 38% số thầy cô được hỏi chưa từng hướng dẫn HS sử dụng điện thoại thông minh để học tập vì theo các thầy cô, một số bộ môn mà thầy cô phụ trách chưa thực sự cần thiết.


13

68%

Không

OF FI

32%

CI

AL

Biểu đồ khảo sát về thực trạng giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng điện thoại phục vụ mục đích học tập trước khi có Thông tư 32

NH ƠN

Qua kết quả thống kê trên đã chứng tỏ rất nhiều thầy cô đã tiếp cận và bước đầu có kỹ năng khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập. Đây là điều kiện thuận lợi để nhóm tác giả mạnh dạn đề xuất các giải pháp cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học theo Thông tư 32 một cách hiệu quả. Về nhận thức đối với lợi ích và tác hại trong việc sử dụng điện thoại thông minh của cha mẹ học sinh và học sinh

QU

Y

Hầu hết các bậc cha mẹ học sinh và học sinh đều nhận thức được lợi ích của việc sử dụng điện thoại thông minh trong việc quản lý và liên lạc khi cần thiết hoặc tạo điều kiện mở rộng mối quan hệ xã hội, nắm bắt kịp thời các thông tin về kinh tế xã hội cần thiết, nâng cao hiệu quả học tập. Đây là nhận thức đúng đắn, là điều kiện thuận lợi cho việc triển khai Thông tư 32 trong việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học phục vụ mục đích học tập trong nhà trường.

KÈ M

Ngoài ra, nhiều bậc cha mẹ học sinh và học sinh đã nhận thức được tác hại của việc sử dụng điện thoại thông minh nếu không được quản lý chặt chẽ đối với sức khỏe và các mối quan hệ xã hội, là nguyên nhân gây ra các mâu thuẫn học đường.

DẠ Y

Từ thực tế trên, một vấn đề đặt ra là cần phải có biện pháp hiệu quả để phát huy các lợi ích đồng thời hạn chế các tác hại của việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh. Chỉ có như vậy cha mẹ học sinh, thầy cô giáo mới có thể yên tâm cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học vì mục đích học tập. 2.2.2. Quan điểm về việc sử dụng điện thoại thông minh sau khi Thông tư 32/2020/TT- BGDĐT được ban hành Về mức độ cần thiết cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học phục vụ mục đích học tập


14

CI

AL

Bên cạnh một bộ phận giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh chưa nhận thức được đầy đủ yêu cầu cần thiết cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học phục vụ mục đích học tập, thì đa số đối tượng trên được hỏi đã xác định được tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và việc sử dụng điện thoại trong giờ học để nâng cao hiệu quả học tập, tạo hứng thú và rèn kỹ năng, năng lực số cho chọ sinh.

OF FI

Về lợi ích và tác hại của việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học theo Thông tư 32.

NH ƠN

Hầu hết giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh đã nhận thức được lợi ích của việc sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học. Đó là: học sinh được tích cực, chủ động hơn trong lĩnh hội kiến thức khoa học, hình thành và phát huy được năng lực ứng dụng công nghệ thông tin ; mở rộng được không gian học tập cho học sinh (không bị bó hẹp trong không gian lớp học với những trang sách khô cứng, đang thiếu nhiều vấn đề thực tiễn hiện nay); phù hợp với phương pháp dạy học hiện nay là lấy học sinh làm trung tâm; thúc đẩy được năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh, kết nối với các lớp học toàn cầu; tạo cơ hội để học sinh và giáo viên giao lưu trong nước và quốc tế, hội nhập toàn cầu, giáo viên “nhàn” hơn và chủ động hơn trong tổ chức các hoạt động học cho học sinh. Sự nhận thức đó chính là nền tảng vô cùng quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch và triển khai các giờ

QU

Y

Bên cạnh đó, các đối tượng được hỏi cũng đã nhận thức tương đối đầy đủ về hạn chế khi cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học: nếu không có biện pháp quản lý hiệu quả, nhất là việc lo sợ học sinh sẽ càng ngày càng “nghiện” điện thoại, lơ là việc học tập dẫn đến chất lượng giảm sút; ;lan truyền các văn hóa phẩm đồi trụy, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thụ động tìm kiếm lời giải có sẵn, giảm sút tình cảm gia đình, bạn bè, thầy cô.

DẠ Y

KÈ M

Tuy nhiên, theo nhóm tác giả nghiên cứu, việc dùng điện thoại và thiết bị thông minh để phục vụ học tập, nghiên cứu đã là xu hướng trên thế giới bởi vậy các lực lượng giáo dục trong và ngoài xã hội cần phải bắt kịp xu hướng đó. Thông tư 32 là một trong những biểu hiện của sự bắt kịp xu thế đó của lực lượng giáo dục. Điều quan trọng là phải có chế tài để phát huy điểm tích cực đồng thời khắc phục các mặt trái của việc sử dụng điện thoại thông minh không đúng cách. Thiết bị thông minh là thông minh hay ngược lại hoàn toàn phụ thuộc vào người sử dụng nó. 3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm hướng dẫn học sinh chuyển đổi số qua sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học phục vụ học tập hiệu quả theo Thông tư số 32/2020/TT –BGDĐT.


15

Đồng bộ về cơ sở hạ tầng CÁC ĐIỀU KIỆN THIẾT YẾU.

Xây dựng thư viện điện tử

Giáo viên

Học sinh

Trang bị kỹ năng sử dụng phần mềm

NH ƠN

HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP

Nhà trường

CI

Xây dựng kế hoạch dạy học

OF FI

CƠ SỞ PHÁP LÝ SỬ DỤNG ĐTTM

Xây dựng giao ước

AL

Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu phạm vi đề tài, nhóm tác giả đề xuất với nhà trường và bước đầu thực hiện hệ thống các giải pháp sau đây:

Tổ chức tiết dạy trực tiếp Tổ chức tiết dạy trực tuyến Kiểm tra trực tuyến

Các nguồn lực xã hội

QU

Y

TỔ CHỨC TIẾT DẠY CÓ SỬ DỤNG ĐTTM

Cha mẹ học sinh

Sơ đồ: Hệ thống các giải pháp sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học phục vụ học tập hiệu quả theo Thông tư số 32

KÈ M

3.3.1. Nhóm giải pháp đồng bộ về cơ sở pháp lý để tổ chức cho học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học theo thông tư 32. 3.3.1.1. Xây dựng giao ước cho phép học sinh mang và sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học theo Thông tư 32

DẠ Y

Mục đích:

Xây dựng giao ước nhằm tạo điều kiện thuận lợi để học sinh học tập hiệu quả khi sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học. Đồng thời là cơ sở để quản lý hiệu quả việc mang và sử dụng điện thoại thông minh của học sinh trong nhà trường, hạn chế đến mức thấp nhất các tác hại của việc sử dụng không đúng mục đích học tập.


CI

QUY TRÌNH XÂY DỰNG GIAO ƯỚC

AL

16

Lấy ý kiến

Nhà trường xây dựng dự thảo

OF FI

Giáo viên

Học sinh

Cha mẹ học sinh

NH ƠN

Xây dựng giao ước hoàn chỉnh

QU

Y

Công khai giao ước

Điều chỉnh giao ước

Trong quá trình thức hiện giao ước

Giáo viên

Học sinh Đại diện CMHS Trang Web nhà trường

Sơ đồ: Quy trình xây dựng giao ước

KÈ M

Cách thức tiến hành:

- Đề xuất lãnh đạo nhà trường phối hợp giáo viên, cha mẹ học sinh xây dựng giao ước cho học sinh mang và sử dụng điện thoại thông minh đến trường theo Thông tư 32.

DẠ Y

- Giao ước sau khi xây dựng xong sẽ được giáo viên chủ nhiệm các lớp phổ biến và lấy ý kiến đóng góp từ phía học sinh; nhà trường xin ý đóng góp từ giáo viên và cha mẹ học sinh. - Trên cơ sở ý kiến đóng góp từ phía giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh, nhà trường điều chỉnh lại giao ước cho phù hợp.


17

AL

- Giao ước sau khi hoàn chỉnh sẽ được công khai tại trang Web nhà trường, tại bảng tin, tại các lớp học để thực hiện. Đánh giá:

CI

Quá trình xây dựng giao ước phát huy quyền dân chủ trong nhà trường. Mỗi học sinh đều được tham gia đóng góp ý kiến, được bày tỏ nguyện vọng của mình. Từ đó giúp học sinh có ý thức tự giác hơn trong thực hiện giao ước đã kí kết.

NH ƠN

OF FI

Trường THPT Mỹ Lộc đã xây dựng và hoàn thiện “Giao ước cam kết về việc quản lý, sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học phục vụ hoạt động dạy – học”. Giao ước đã giúp học sinh trường THPT Mỹ Lộc hiểu đúng đắn hơn về Thông tư 32/2020/BGDĐT. Học sinh không còn nhầm lẫn giữa việc được phép mang và sử dụng điện thoại đến trường sau khi Thông tư được ban hành nhằm phục vụ mục đích học tập khi được giáo viên cho phép với việc sử dụng tự do điện thoại khi đang ở trường học. Giao ước là điều kiện để học sinh có thể tận dụng lợi thế của điện thoại thông minh để chủ động tham gia vào các hoạt động học. Giao ước là cơ sở pháp lý để quản lý hiệu quả nền nếp học sinh, không học sinh nào có thể lợi dụng việc được quyền mang điện thoại thông minh đến trường để phục vụ mục đích phi giáo dục. Giao ước chính là điều kiện cần thiết đầu tiên của việc triển khai khoản 4 điều 37 chương V. Quyền hạn và nghĩa vụ học sinh Thông tư 32.

Y

3.3.1.2. Xây dựng kế hoạch dạy học cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học

KÈ M

QU

Theo thông tư 32/2020/BGDĐT, học sinh chỉ được dùng điện thoại trong giờ học nếu được giáo viên cho phép. Đồng thời, căn cứ vào giao ước đã được xây dựng và kí kết giữa nhà trường, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh, giáo viên muốn cho học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học cần có kế hoạch và được nhà trường phê duyệt. Vì vậy việc mỗi nhóm bộ môn, mỗi giáo viên ngay từ đầu năm học cần phải xây dựng kế hoạch dạy học cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học. Mục đích:

DẠ Y

+ Thực hiện đúng giao ước cam kết về việc quản lý, sử dụng điện thoại phục vụ hoạt động dạy – học. + Học sinh biết trước kế hoạch để chủ động chuẩn bị phương tiện được sử dụng trong giờ học để đạt được hiệu quả cao hơn. + Đạt hiệu quả cao nhất trong quản lý điện thoại thông minh của học sinh khi mang đến trường.


18

Cách thức tiến hành:

OF FI

CI

AL

Nhà trường chỉ đạo tổ chuyên môn và giáo viên bộ môn căn cứ kế hoạch giáo dục bộ môn, vào yêu cầu kiến thức, kỹ năng của mỗi bài học và “giao ước cam kết về việc quản lý, sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học phục vụ hoạt động dạy – học”, lựa chọn tiết học, đơn vị kiến thức cần sử dụng điện thoại thông minh để xây dựng kế hoạch cho phép học sinh mang điện thoại đến trường. Bản kế hoạch của giáo viên phải đảm bảo về thời gian biểu cụ thể; mục tiêu sử dụng điện thoại trong từng đơn vị kiến thức tương ứng với từng môn học không giới hạn kiến thức trong sách giáo khoa mà phải mở rộng trên cả không gian Internet; số lượng điện thoại được sử dụng trong giờ; các phần mềm cần được cài đặt vào điện thoại thông minh để sử dụng nhằm phục vụ mục đích học tập.

NH ƠN

Kế hoạch đó cũng là cơ sở để ban Đức dục, đoàn trường, giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh quản lý một cách hiệu quả việc sử dụng điện thoại thông minh của học sinh. Học sinh sẽ phải cài đặt sẵn sàng các phần mềm để kết nối (trong thời gian nhà trường mới thử nghiệm có thể cài đặt phần mềm miễn phí. Khi kế hoạch được triển khai lâu dài trong cả năm học với tất cả các bộ môn thì cần phải cài đặt phần mềm trả phí để đảm bảo về mặt chất lượng).

QU

Y

Giáo viên

DẠ Y

KÈ M

Cha mẹ học sinh

Học sinh

Nhà trường Xây dựng kế hoạch sử dụng ĐTTM trong giờ học

Đoàn Thanh niên

Sơ đồ: Quá trình xây dựng kế hoạch sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học


19

Đánh giá bước đầu:

CI

AL

Trong năm học 2020 – 2021, nhiều bộ môn có ưu thế trong nhà trường như môn Vật lý, Hóa học, Giáo dục công dân, Tiếng Anh, Lịch sử, Địa lý, Sinh học… đã xây dựng được kế hoạch ngắn hạn để thử nghiệm việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ phục vụ mục đích học tập.

OF FI

Đầu năm học 2021 – 2022, nhà trường đã chỉ đạo các tổ nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn trong đó có tiết dạy sử dụng công nghệ thông tin (trong đó có sử dụng điện thoại thông minh) nhằm thực hiện từng bước chuyển đổi số trong giáo dục. Các kế hoạch của tổ nhóm chuyên môn đã và đang được thực hiện trong năm học mới.

NH ƠN

Các kế hoạch này đã giúp cha mẹ học sinh và học sinh biết trước thời gian nào được mang và sử dụng điện thoại trong giờ học. Nhờ đó, trong nhà trường không có hiện tượng học sinh mang điện thoại tràn lan, không sử dụng vào mục đích học tập. Nền nếp học tập của nhà trường vẫn đảm bảo, nội quy nhà trường từ đầu năm học vẫn được thực hiện nghiêm túc. Việc học sinh chủ động cài đặt các phần mềm cần thiết đã góp phần giúp chúng em hình thành năng lực sử dụng thành thạo công nghệ thông tin. 3.3.2. Nhóm giải pháp chuẩn bị các điều kiện thiết yếu để tổ chức cho sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học theo thông tư 32. 3.3.2.1. Xây dựng, đồng bộ về cơ sở hạ tầng

QU

Y

Việc xây dựng, đồng bộ cơ sở hạ tầng trong nhà trường là yêu cầu cần thiết để triển khai có hiệu quả các hoạt động học cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh.

DẠ Y

KÈ M

Để đồng bộ và hiện đại hóa về cơ sở hạ tầng, chúng tôi đề xuất một số giải pháp sau đây:

Sơ đồ: Giải pháp xây dựng, đồng bộ về cơ sở hạ tầng.


20

3.3.2.1.1. Đầu tư thiết bị lớp học thông minh và hệ thống mạng

OF FI

CI

AL

Hiện nay, các lớp học trong nhà trường mới được trang bị máy tính, máy chiếu. Trong đó, chỉ có máy tính được kết nối mạng nội bộ. Đây là một hạn chế cho việc sử dụng đồng bộ điện thoại thông minh trong giờ học ở tất cả các khối lớp. Chúng em khó hơn trong việc trình chiếu trực tiếp các sản phẩm học tập từ điện thoại, chậm hơn trong quá trình truy cập tìm hiểu kiến thức trên mạng Internet, không kịp làm các bài tập trắc nghiệm khi các thầy cô yêu cầu. Do vậy, việc trang bị các thiết bị và hệ thống mạng sẽ đáp ứng được yêu cầu sử dụng sử dụng điện thoại trong giờ học phục vụ học tập hiệu quả, giúp việc triển khai Thông tư 32 kịp thời trong các hoạt động học tập ở nhà trường.

NH ƠN

Việc trang bị thiết bị thông minh tương thích và hệ thống mạng đủ mạnh sẽ không thể chỉ trông chờ vào nhà trường mà cần có sự phối hợp từ phía cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội khác. Muốn làm được điều đó nhà trường cần có kế hoạch thực hiện xã hội hóa để huy động các nguồn lực đầu tư cho cơ sở vật chất của nhà trường. Các bậc cha mẹ học sinh cần được tuyên truyền về sự cần thiết sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học và sự cần thiết phải góp sức hoàn thiện, đồng bộ về thiết bị thông minh và hệ thống mạng. 3.3.2.1.2. Trang bị điện thoại thông minh cho học sinh phục vụ học tập trên lớp

QU

Y

Qua điều tra, hiện nay tại trường THPT Mỹ Lộc, số lượng học sinh được cha mẹ trang bị hoặc tự trang bị điện thoại thông minh chiếm tới trên 95%. Như vậy, nếu cần thiết cho sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học thì không còn là điều quá khó khăn. Trong số những học sinh không có điện thoại, chủ yếu là do các bậc cha mẹ thấy không cần thiết, một số ít là do gia đình có hoàn cảnh khó khăn.

KÈ M

Để tất cả học sinh trong lớp, trong trường đều có điện thoại để sử dụng trong giờ, theo nhóm tác giả có thể thực hiện bằng các biện pháp sau đây:

DẠ Y

Thứ nhất, giáo viên bộ môn có thể giao nhiệm vụ học tập theo nhóm nhỏ, cặp đôi. Trên cơ sở đó, các bạn có thể sử dụng trên cùng một chiếc điện thoại để hoàn thành nhiệm vụ. Đối với hoạt động cá nhân, nếu trong lớp vẫn còn số học sinh chưa có điện thoại thì giáo viên có thể hỗ trợ bằng cách cho mượn để học sinh hoàn thành nhiệm vụ. Thứ hai, để triển khai thực hiện lâu dài thì cha mẹ học sinh sau khi đã kí giao ước, hiểu được tác dụng và mục đích của việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại theo Thông tư 32 thì cha mẹ cần trang bị điện thoại thông minh (không cần phải mua loại điện thoại giá cao).


21

OF FI

CI

AL

Thứ ba, đối với trường hợp gia đình đặc biệt khó khăn, nhà trường, giáo viên và bản thân học sinh có thể tìm kiếm các cơ hội để trang bị điện thoại từ các nhà đầu tư cho giáo dục. Ví dụ, trong năm học 2019 – 2020, đội STEM của trường THPT do cô Lê Thị Thương phụ trách đã tham gia cuộc đua Vinfast – F1 do trường đại học VinUni của tập đoàn Vingroup. Các em học sinh của đội đã được giải Ba chung kết và nhận được phần thưởng 2 chiếc điện thoại thông minh/ 1 thành viên. Ngoài ra, tập đoàn Vingruop tạo điều kiện trao học bổng cho học sinh nghèo vượt khó, học giỏi bằng chiếc điện thoại thông minh phục vụ cho học tập. Đây là điều kiện thuận lợi, cũng là động giúp học sinh trong nhà trường luôn nỗ lực phấn đấu vươn lên. 3.3.2.1.3. Trang bị hòm, tủ đựng điện thoại di động của học sinh.

NH ƠN

Việc quản lý điện thoại trong giờ học có sử dụng điện thoại do giáo viên bộ môn phụ trách. Tuy nhiên, ngoài tiết học đó, nếu không quản lý tốt sẽ dẫn đến các tác hại mà cả giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh đã nhận thức được (thông qua điều tra thực trạng ở phần trên). Để hạn chế đến mức thấp nhất các tác hại đồng thời giúp đội tự quản của mỗi lớp hoạt động thuận tiện, để các thầy cô và cha mẹ yên tâm, nhóm tác giả đề xuất cha mẹ học sinh mỗi lớp sẽ trang bị hòm, tủ đựng điện thoại.

Y

Đội tự quản của lớp sẽ có danh sách gửi, trả điện thoại sau mỗi ngày (ngày có giờ học được phép sử dụng điện thoại), mỗi bạn sẽ có 1 túi đựng điện thoại và ghi tên của mình để tránh tình trạng nhầm lẫn giữa các điện thoại với nhau.

QU

3.3.2.2. Xây dựng hệ thống thư viện điện tử trường học

KÈ M

Hiện nay, nguồn tài nguyên học liệu trên các trang điện tử giành cho lĩnh vực giáo dục đã khá phong phú nhưng chưa được kiểm chứng về mức độ chính xác, khoa học. Trong các nhà trường hiện nay, thư viện mới chỉ dừng lại ở việc trang bị các đầu sách, báo và việc tìm kiếm thông tin theo cách truyền thống. Trong xu thế công nghệ số hiện nay, việc đọc sách truyền thống khiến cho học sinh ngại đến thư viện, gây lãng phí lớn về nguồn tài nguyên sách.

DẠ Y

Đối với nhà trường đã đưa công nghệ vào thư viện ở việc quản lý đầu sách khi cho mượn, đã trang bị được một số máy tính cho học sinh tự tra cứu thông tin. Việc này cũng chỉ phù hợp khi học sinh chưa được trang bị điện thoại thông minh và cần đến thư viện để tra cứu. Với Thông tư 32, khi mở ra hướng cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học nếu được giáo viên cho phép, theo nhóm tác giả mỗi nhà trường cần thiết phải xây dựng thư viện điện tử. Đây là thư viện số mà ở đó bao gồm kho dữ liệu đã được thông tin số hóa, được cấu trúc và thiết lập sao cho người dùng dễ sử dụng và


22

CI

AL

truy vập nhanh nhất thông qua mạng Internet và các thiết bị thông minh. Người đọc dễ dàng truy cập thông tin, sap chép các thông tin trong đó có thể kết nối với nhiều nguồn thông tin từ bên ngoài dựa vào sự hỗ trợ của các dịch vụ thông tin liên kết. Thông qua việc truy cập này sẽ tiết kiệm về thời gian cho các bạn học sinh, không gian cho nhà trường, giúp cho việc học tập của các bạn học sinh trở nên nhẹ nhàng, hiệu quả và thú vị hơn.

NH ƠN

OF FI

Đối với trường THPT Mỹ Lộc, cô Bùi Thị Ngát đã bước đầu xây dựng thư viện điện tử hỗ trợ giảng dạy môn Hóa học bằng tiếng Anh. Với mô hình này đã thu hút các bạn học sinh có đam mê về Hóa học đồng thời giỏi về tiếng Anh tham gia. Do đó, nhóm tác giả đề xuất với nhà trường nhân rộng mô hình thư viện điện tử cho các môn học khác để tạo nên nguồn tài nguyên phong phú hấp dẫn, góp phần hỗ trợ hiệu quả các hoạt động của học sinh trên lớp. Việc xây dựng hệ thống thư viện điện tử có thể thực hiện tương đối dễ dàng trên các phần mềm tiện ích phục vụ dạy và học như phần mềm Microsoft Teams, Padlet, Shub Classroom…Thư viện này từng bước được trang bị tài liệu học tập thông qua quá trình tổ chức các hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh.

Y

Thư viện điện tử không thể xây dựng trong một thời gian ngắn, với công sức của một số người đồng thời không phải là thư viện đóng kín mà sẽ là thư viện mở được cập nhật thường xuyên để tiếp cận với các thông tin mới, do cộng đồng giáo viên và học sinh trong nhà trường hoặc liên trường góp sức.

QU

3.3.2.3. Trang bị kỹ năng sử dụng phần mềm dạy và học 3.3.2.3.1.Tổ chức tập huấn về công nghệ thông tin nâng cao kỹ năng sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học phục vụ mục đích học tập hiệu quả theo Thông tư 32/2020/TT – BGDĐT.

KÈ M

Hiện nay, việc sử dụng điện thoại thông minh đã quá phổ biến nhưng để khai thác và sử dụng các phần mềm phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động học trong giờ học theo Thông tư 32 một cách hiệu quả thì không phải thầy cô và học sinh nào cũng biết đến. Điện thoại thông minh mới chủ yếu dừng lại ở mục đích liên lạc, giải trí, cập nhật tin tức; truy cập tài liệu ở một số trang học trực tuyến (trong thời gian ngoài giờ lên lớp).

DẠ Y

Ngoài quy định rõ ràng, ý thức học sinh và sự phối kết hợp giữa nhà trường với gia đình về việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học thì cần thiết phải trang bị các kỹ năng khai thác và sử dụng một cách hiệu quả. Mục đích:


23

OF FI

CI

AL

Giúp giáo viên và học sinh có các kỹ năng sử dụng điện thoại thông minh phục vụ việc tổ chức và thực hiện các hoạt động học: cách tìm kiếm tư liệu, sàng lọc kiến thức, xử lí thông tin nhanh, chính xác trong một thời gian ngắn; sử dụng các phần mềm học tập hiệu quả ngay trong giờ học; sử dụng điện thoại thông minh như thiết bị lưu trữ và kết nối với các thiết bị khác để thực hiện các hoạt động học và báo cáo sản phẩm sau khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Đồng thời giúp giáo viên và học sinh cách phòng, chống tin giả, bảo vệ thông tin riêng tư của mình trên mạng. Ngoài ra, thông qua các buổi tập huẫn kỹ năng, giáo viên sẽ hình thành kỹ năng mới trong việc quản lý học sinh khi sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học, nâng cao kỹ năng đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh trong giờ học và sự tiến bộ trong suốt quá trình học tập của học sinh.

NH ƠN

Cách thức tiến hành:

Bước 1: Đề xuất với nhà trường mời chuyên gia (hoặc giáo viên tin học, hoặc các thầy cô có kinh nghiệm trong việc sử dụng các phần mềm hỗ trợ học tập) để tập huấn cho giáo viên và học sinh. Bước 2: Nhà trường triển khai các buổi tập huấn cho giáo viên và học sinh

Y

- Đối với giáo viên: tập huấn kỹ năng sử dụng điện thoại thông minh phục vụ việc tổ chức các hoạt động học, kỹ năng ứng dụng các phần mềm, kỹ năng đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh trong giờ học.

QU

- Đối với học sinh: mỗi lớp cử đại diện từ 3 đến 5 học sinh tham gia lớp tập huấn. Các bạn học sinh đó sẽ kết hợp cùng giáo viên chủ nhiệm về lớp tập huấn kỹ năng sử dụng điện thoại trong giờ học của học sinh phục vụ mục đích học tập hiệu quả.

KÈ M

Trong quá trình thực hiện phát sinh ra những hạn chế về phần mềm các kỹ năng về việc sử dụng điện thoại, học sinh thảo luận tìm ra những giải pháp, kỹ năng mới phù hợp hơn, có thể đóng góp ý kiến trực tiếp với thành viên của câu lạc bộ hoặc gửi ý kiến vào hòm thư đóng góp.

DẠ Y

3.3.2.3.2. Xây dựng bộ tư liệu hướng dẫn việc sử dụng một số phần mềm tiện tích phục vụ quá trình dạy và học. Mặc dù nhà trường đã tổ chức các buổi tập huấn trang bị kỹ năng sử dụng các phần mềm tiện ích phục vụ quá trình dạy và học, tuy nhiên các buổi tập huấn còn mang tính chất tập trung, thời gian còn hạn chế nên giáo viên và học sinh không thể nhớ chi tiết các thao tác để sử dụng. Ngoài ra, nhà trường không thể tổ chức tất cả


24

OF FI

CI

AL

các phần mềm tiện ích cho giáo viên và học sinh. Vì vậy, nhóm tác giả đã xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn việc sử dụng các phần mềm tiện ích (phổ biến, có nhiều tính năng) được tác giả rút ra từ chính quá trình tổ chức hoạt động dạy và học của bản thân. Bộ tài liệu này chúng tôi gửi lên thư viện điện tử để giáo viên và học sinh dễ dàng tham khảo một cách chi tiết các thao tác trong quá trình sử dụng các phần mềm nhằm phục vụ quá trình dạy và học một cách thuận lợi. Vì là bản mềm nên chúng tôi dễ dàng cập nhập các tính năng mới và các phần mềm tiện ích mới. Việc tổ chức các buổi tập huấn và xây dựng bộ tư liệu hướng dẫn kĩ năng sử dụng phần mềm mang tinh thần hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên, giữa các thành viên trong hội đồng sư phạm nhà trường. Từ đó tạo ra môi trường đoàn kết….

NH ƠN

3.3.2.3.2.1. Phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến

Phần mềm Zoom

Y

Zoom là phần mềm rất tiện ích trong tổ chức dạy học trực tuyến. Với phần mềm Zoom, chúng ta có thể tạo nhiều phòng học trực tuyến khác nhau và mời người khác tham gia phòng học không giới hạn số lượng. Zoom hiện tại đã có đầy đủ phiên bản cho hệ điều hành Windows, cũng như Android và iOS để bạn học trực tuyến trên điện thoại.

QU

1. Cách dùng Zoom dạy học trực tuyến Bước 1: Chúng ta tải phần mềm học trực tuyến Zoom theo link phần mềm Zoom cho PC rồi tiến hành cài đặt.

DẠ Y

KÈ M

Bước 2: Tiếp đến chúng ta cần đăng ký tài khoản để sử dụng, nhấn vào Sign in trong giao diện hiển thị.

Sau đó người dùng được lựa chọn những phương thức tạo tài khoản Zoom, qua email, qua SSO, Google hoặc qua Facebook. Chúng ta nên chọn đăng ký qua


25

OF FI

CI

AL

Google để liên kết với tài khoản Google đang dùng và tạo ngay được tài khoản Zoom.

Với việc sử dụng phần mềm Zoom, nếu thầy cô có sử dụng email có đuôi edu.vn thì sẽ được sử dụng thời gian không bị giới hạn

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

Bước 3: Để tạo phòng học trực tuyến trên Zoom bạn nhấn vào New Meeting. Hiển thị giao diện màn hình webcam với các tùy chọn phòng học bên dưới. Gửi Meeting ID và Pass hoặc đường link cho người khác muốn tham gia

Hướng dẫn dùng phòng học trên Zoom

DẠ Y

Giao diện phòng học trực tuyến trên Zoom có giao diện như dưới đây.


26

Các biểu tượng có nội dung gồm: Join Audio (hoặc Mute): Thiết lập âm thanh trên Zoom.

Start Video: Tắt webcam và thay bằng ảnh logo hoặc đổi nền video học trên Zoom.

Security: cài đặt bảo vệ trong Zoom.

Participant: Quản lý người tham gia phòng học. Nếu tạo phòng học trên Zoom có thể đổi host phòng học trên Zoom, hoặc xóa thành viên nào khỏi phòng học.

Share Screen: Chia sẻ màn hình.

Chat: Gửi tin nhắn.

Record: Ghi video buổi học trên Zoom.

Reactions: Gửi biểu tượng cảm xúc.

End: Kết thúc buổi học.

NH ƠN

OF FI

CI

AL

Bật/tắt mic thành viên lớp học Zoom

Nhấn vào Participants để kiểm soát người tham gia. Sau đó nhấn Mute vào người muốn tắt âm hoặc nhấn Mute All để tắt âm tất cả thành viên. Nhấn More để mở giao diện thiết lập thêm cho phần âm thanh.

Y

Chia sẻ màn hình

DẠ Y

KÈ M

QU

Thầy cô ấn vào nút Share Screen, lựa chọn màn hình (cửa sổ) cần chia sẻ: Phần chia sẻ có thể là file Word, file excel, file Power Point, hình ảnh, âm thanh, Video, hoặc là 1 bảng trắng, hoặc một cửa sổ trình duyệt Web


27

OF FI

CI

AL

Để ngăn không cho học sinh chia sẻ màn hình giáo viên có thể bấm vào mũi tên bên cạnh nút New Share, lựa chọn Advanced Sharing Options, ra giao diện và lựa chọn như sau:

Hướng dẫn sử dụng chức năng Anotate (tùy chọn vẽ trên màn hình chia

NH ƠN

sẻ)

Thầy cô lựa chọn Anotate để thực hiện các chức năng: vẽ, viết, dùng bút hoặc chuột để chỉ trên màn hình, hoặc cũng có thể tẩy, xóa các nội dung mà mình vừa viết, vẽ

KÈ M

QU

Y

Thiết lập tùy chọn vẽ lên màn hình chia sẻ: Tại thanh chia sẻ màn hình nhấn vào More, xuất hiện giao diện sau đây:

DẠ Y

Để kiểm tra tên học sinh vẽ, bằng cách nhấn vào Show Names of Annotators. Để không cho bất cứ học sinh nào vẽ lên trên màn hình, thì các thầy cô nhấn vào Disable participants to annotate. Lúc này màn hình của học sinh sẽ không hiện bút vẽ như trước


28

OF FI

CI

AL

Trong trường hợp các thầy cô muốn cho phép học sinh viết lên màn hình thì bật Allow participants to annotate.

Hướng dẫn chức năng chia nhỏ phòng họp trong Zoom. (Breakout rooms)

NH ƠN

Tính năng chia nhỏ phòng họp này của Zoom giúp bạn có thể tách người tham dự của bạn thành các nhóm nhỏ trong cuộc họp. Người chủ trì (host) có quyền sắp xếp từng người tham gia cuộc họp, phòng học ngẫu nhiên hoặc theo ý muốn. Tính năng này có thể bật tắt bất cứ lúc nào theo ý người chủ trì muốn. Để sử dụng tính năng này trong cuộc họp, bạn phải là người chủ trì (host). Tính năng này chỉ hiện thị đối với host trong cuộc họp và không hiển thị đối với người tham gia. Điều kiện chia phòng nhỏ trong Zoom: Tài khoản có trả phí.

Y

Cách thức sử dụng chức năng Breakout rooms Bật tính năng breakout rooms Truy cập địa chỉ https://zoom.us/profile/setting và đăng nhập tài khoản Zoom của bạn trên trình duyệt web.

Cuộn con trỏ chuột xuống phía dưới trang và tìm mục Breakout room.

QU

Chuyển trạng thái từ tắt sang bật.

Tick chọn vào ô vuông để có thể chỉ định người khác trong lớp có quyền chia nhóm thay cho host. Ví dụ lớp có trợ giảng hoặc người hỗ trợ dạy học.

Bấm Save để lưu lại cài đặt.

DẠ Y

KÈ M


29

Sử dụng breakout room Mở ứng dụng Zoom trên máy tính và tiến hành tạo một lớp học trực tuyến ( new meeting ).

Lúc này, tính năng Breakout Rooms đã được hiển thị. Bấm vào nút này để bắt đầu chia nhỏ lớp học thành các nhóm.

Nhập vào số lượng nhóm mà bạn muốn tạo ra. Ví dụ: Lớp có 30 người và muốn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 người thì nhập giá trị là 5.

Có hai chế độ tạo nhóm là tự động và thủ công.

NH ƠN

OF FI

CI

AL

Tự động: Zoom sẽ sắp xếp ngẫu nhiên các thành viên trong lớp vào từng nhóm.

Thủ công: Bạn sẽ tự chỉ định thành viên trong từng nhóm.

Bấm Create Rooms để bắt đầu tạo nhóm.

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

Đổi tên cho nhóm bằng cách di chuột vào phần tên nhóm và chọn Rename.


AL

30

CI

Tùy chọn cho nhóm

Click chuột trái vào Options để mở cửa tùy chọn cho nhóm.

Allow participants to return to the main session at any time: Cho phép học sinh thoát thảo luận nhóm và quay lại lớp học chính bất cứ lúc nào. 

OF FI

Áp dụng cho kịch bản, giáo viên đưa ra câu hỏi thuận nhóm. Và có đánh giá thời gian trả lời, trả lời sớm và chính xác sẽ có điểm cao hơn.

Breakout rooms close automatically after: Thời gian mà phiên thảo luận nhóm sẽ tự động kết thúc. Học sinh sẽ tự động bị thoát ra khỏi phiên thảo luận nhóm. Ví dụ: giáo viên chỉ cho phép thảo luận nhóm trong vòng 5 phút.

Notify me when the time is up: Thông báo cho giáo viên khi thời gian họp nhóm đã hết.

Countdown after closing breakout room: Hiển thị màn hình đếm ngược sau khi thời gian họp nhóm đã hết.

Bấm Open All Rooms để mở các nhóm thảo luận.

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

Tham gia các nhóm thảo luận 

Học sinh sẽ nhận được thông báo yêu cầu truy cập vào các nhóm thảo luận tương ứng.


31

Học sinh bấm Join để tham gia vào nhóm thảo luận của mình.

OF FI

CI

AL

Trong nhóm thảo luận

Học sinh có thể thảo thuận nhóm qua video hoặc audio như trong lớp học chính.

Học sinh cũng có thể chia sẻ màn hình của mình. Màn hình chia sẻ này chỉ hiển thị tới các thành viên trong nhóm mà không hiển thị lên màn hình của các học sinh thuộc nhóm khác.

Thời gian còn lại của nhóm thảo luận cũng hiển thị dạng đếm ngược để học sinh có thể chủ động thảo luận.

Thảo luận kết thúc, màn hình đếm ngược sẽ thông báo tới toàn bộ học sinh trong nhóm.

Sau khi đếm ngược kết thúc, học sinh sẽ được tự động chuyển tới lớp học chính.

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

DẠ Y

Giáo viên tham gia vào các nhóm thảo luận 

Trong khi nhóm thảo luận đang diễn ra, giáo viên có thể tham gia vào các nhóm thảo luận cùng học sinh.

Giáo viên chọn nhóm mình muốn tham gia và bấm Join để tham gia vào nhóm thảo luận đó.


CI

2. Tham gia phòng học online với Zoom Meeting

AL

32

OF FI

Cách 1 (nên dùng). Dùng phần mềm chạy trên máy tính hoặc ứng dụng chạy trên điện thoại thông minh, máy tính bảng sẽ cho chất lượng nghe/gọi tốt nhất.

NH ƠN

Tại cửa số chính của phần mềm/ứng dụng Zoom Meeting chọn Join để tham gia lớp học.

Y

Nhấn join để tham gia phòng học

DẠ Y

KÈ M

QU

Tại ô Enter meeting ID or personal link name hãy điền vào ID lớp học được giảng viên cung cấp, tiếp đến điền tên của bạn vào ô Enter your name (đây chính là tên hiển thị trong giao diện chát, hãy điền nghiêm túc nếu không muốn bị phạt!)

Điền ID lớp học và tên của bạn


33

Nếu bạn không muốn kết nối âm thanh thì chọn Do not connect to

audio; 

Những chức năng này đều bât/tắt được sau khi đã Join lớp

CI

Không muốn phát video thì chọn tum off my video.

AL

OF FI

Khi đã tiến hành xong những thiết lập trên, chỉ cần nhấn vào nút Join là đã có thể tham gia lớp học trực tuyến. Phần mềm Google Meet

NH ƠN

Google Meet, từng được biết đến với tên gọi Hangouts Meet, là web họp trực tuyến, học online tiện lợi, hiệu quả ngay trên trình duyệt. Sử dụng phiên bản này, bạn không cần download Google Meet và cài đặt mà chỉ cần đăng nhập tài khoản Google (gmail) là có thể sử dụng ngay. Google Meet cực kỳ thích hợp sử dụng trong môi trường giáo dục. Cùng với Zoom Meetings hay Cisco Webex Meetings, Google Meet luôn là lựa chọn được ưu tiên hàng đầu để làm việc từ xa hay học tại nhà trong đại dịch COVID-19. Google Meet rất dễ sử dụng, cho phép người dùng tương tác và kết nối mọi người ngay tại thời gian thực vô cùng dễ dàng. 1. Tổ chức cuộc họp qua Google Meet

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

Bước 1:Đăng nhập tài khoản Google (gmail) lựa chọn Meet

Bước 2:

Sau đó tại giao diện của Google Meet chúng ta nhấn vào Cuộc họp mới rồi nhấn tiếp vào Bắt đầu một cuộc họp tức thì hoặc nhập một mã / đường link để tạo hoặc tham gia cuộc họp/ giờ học.


OF FI

CI

AL

34

NH ƠN

Sau đó, chọn tham gia ngay (nếu là chủ phòng) và có thể lựa chọn tắt hoặc bật Mic và Camera

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

Khi học sinh (người tham gia) vào phòng họp thì giáo viên phải thực hiện thao tác chấp nhận

Giao diện mới của lớp học xuất hiện như sau:


OF FI

CI

AL

35

Y

NH ƠN

Thầy cô có thể thực hiện cài đặt cuộc gọi bằng cách bấm vào ô … trên màn hình để thiết lập các tính năng

DẠ Y

KÈ M

QU

+ Thay đổi bố cục: Bạn có thể thay đổi số người tham gia hiển thị trên màn hình. Số lượng ô có thể thay đổi tùy vào kích thước cửa sổ trình duyệt của bạn.

Tự động: Chế độ xem mà Meet chọn cho bạn. Theo mặc định, bạn sẽ thấy 9 ô trên màn hình.


36

Xếp kề: Chế độ xem có thể hiển thị tối đa 49 người cùng lúc. Theo mặc định, bạn sẽ thấy 16 ô trên màn hình.

Ở dưới cùng, hãy di chuyển thanh trượt đến số ô mà bạn muốn thấy trên màn hình. Số ô bạn chọn sẽ trở thành số ô mặc định cho các cuộc họp trong tương lai cho đến khi bạn thay đổi.

Tiêu điểm: Người đang nói hoặc màn hình được chia sẻ lấp đầy toàn bộ cửa sổ.

Thanh bên: Người đang nói hoặc màn hình được chia sẻ xuất hiện trong hình ảnh chính. Bạn sẽ thấy hình thu nhỏ của những người tham gia khác ở bên cạnh.

OF FI

CI

AL

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

+ Thay đổi hình nền: Nhằm giúp hạn chế sự sao lãng hoặc khiến cuộc gọi video trở nên thú vị hơn, giờ đây, bạn có thể làm mờ hoặc thay nền bằng một hình ảnh hoặc video.

Để làm mờ nền hoàn toàn, hãy nhấp vào biểu tượng Làm mờ nền

Để làm mờ nền một chút, hãy nhấp vào biểu tượng Làm mờ nền một chút .

DẠ Y

.

Để chọn nền đã tải lên trước đó, hãy nhấp vào một nền.

Để tải hình ảnh của riêng bạn làm nền, hãy nhấp vào biểu tượng Thêm

+ Lựa chọn phụ đề (ngôn ngữ tùy chọn) đối với cuộc họp/ giờ học ngoại ngữ.

.


OF FI

CI

AL

37

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

+ Thiết lập quyền quản lý của người tổ chức

DẠ Y

Thầy cô bật quyền quản lý của người tổ chức. Sau đó lựa chọn tính năng cho phép mọi người chia sẻ màn hình và gửi tin nhắn trò chuyện. Với tính năng này, người tổ chức cuộc họp có thể ngăn người tham gia gửi tin nhắn trò chuyện. Người tham gia vẫn có thể đọc tin nhắn. Nếu bạn tắt tin nhắn trò chuyện trong các cuộc họp hoặc cuộc họp định kỳ sử dụng cùng mã cuộc họp, thì tùy chọn cài đặt này sẽ được lưu cho cuộc họp đã lên lịch tiếp theo. Nếu bạn tắt tin nhắn trò chuyện trong cuộc họp một lần, cuộc họp có biệt hiệu hoặc cuộc họp tức thì, thì chế độ cài đặt tin nhắn trò chuyện sẽ bật sau khi cuộc họp kết thúc.


38

+ Sử dụng bảng trắng trong Google Meet

AL

Bắt đầu hoặc mở Google Jamboard khi đang trong cuộc gọi video. Jamboard là bảng trắng ảo nơi bạn có thể thảo luận ý tưởng trực tiếp với mọi người.

OF FI

CI

Quan trọng: Bạn chỉ có thể bắt đầu hoặc mở Jamboard trong cuộc gọi trên Meet khi bạn tham gia cuộc gọi đó trên máy tính. Những người tham gia cuộc gọi video trên thiết bị di động hoặc máy tính bảng sẽ nhận đường liên kết tới tệp Jamboard và được chuyển hướng đến ứng dụng Jamboard. Bắt đầu hoặc mở Jamboard trong cuộc gọi video 1. Bắt đầu hoặc Tham gia một cuộc họp.

Bảng trắng

QU

Y

NH ƠN

2. Ở dưới cùng bên phải, hãy nhấp vào biểu tượng Hoạt động  bắt đầu bảng trắng mới/ lựa chọn từ Drive.

DẠ Y

KÈ M

Thầy cô cần lựa chọn người (nhóm, lớp) trong phòng học để chia sẻ. Trên bảng trắng, thầy cô có thể thêm nội dung (chữ/ ảnh), hoặc viết trực tiếp bằng bút nếu cần. Muốn xóa 1 nội dung, thầy cô lựa chọn tẩy; muốn dùng bút chỉ, thầy cô lựa chọn Laze.


39

Tắt tiếng người tham gia

CI

AL

- Nếu muốn tắt tiếng của tất cả mọi người cùng lúc, thầy cô lựa chọn biểu tượng Mọi người ở góc dưới cùng bên phải, giao diện mới xuất hiện và lựa chọn “Tắt tiếng của tất cả mọi người (như hình bên dưới) .

NH ƠN

OF FI

- Nếu muốn tắt tiếng của một người tham gia, thầy cô thực hiện như sau: Bên cạnh tên người tham gia bạn muốn tắt tiếng, nhấp vào biểu tượng Tắt tiếng

Y

Như vậy: Người tạo cuộc họp và chủ sở hữu sự kiện trên lịch có thể tắt tiếng của tất cả người tham gia cùng một lúc. Người tham gia có thể tự bật tiếng cho mình sau khi bị tắt tiếng. Thực hiện trình chiếu PowerPoint

DẠ Y

KÈ M

QU

Giáo viên mở sẵn file PowerPoint cần chia sẽ, ở góc dưới bên phải màn hình, lựa chọn biểu tượng hình quyển vở đang mở. file PowerPoint sẽ xuất hiện giao diện như sau


40

AL

Sau đó, trên giao diện của cuộc họp google meet, giáo viên chọn biểu tượng chia sẻ, chọn file PowerPoint cần trình chiếu và thực hiện các thao tác như bình thường trên PowerPoint. Mẹo để thực hiện vừa chia sẻ vừa nhìn thấy giao diện cuộc họp trên Meet.

CI

Để làm điều đó, giáo viên chỉ cần thực hiện thao tác chia đôi màn hình như

NH ƠN

OF FI

sau:

QU

Y

Khi đó, trên màn hình chia sẻ nhận được của người học, nội dung chia sẻ của giáo viên sẽ được nhìn rõ nét hơn đồng thời giáo viên vẫn quan sát và quản lý lớp học của mình.

KÈ M

Với tài khoản có trả phí ở các phiên bản Google Workspace, giáo viên (người tổ chức cuộc họp) có thể thực hiện các tính năng: điểm danh tự động, lọc tiếng ồn trong cuộc gọi, ghi lại cuộc họp video, phát trực tiếp cuộc họp. sử dụng phòng họp nhóm trong Meet, giơ tay trong meet và tiến hành điều tra trong meet (Các tính năng này chúng tôi đang tiếp tục tìm hiểu) 2. Tham gia cuộc họp qua Google Meet

Với điện thoại thông minh (thế hệ cũ hơn), người dùng cần tải phần mềm Meet, lựa chọn tài khoản Gmail để đăng nhập.

DẠ Y

Khi tham gia cuộc họp/ giờ học, học sinh cần mở phần mềm Meet, nhập mã cuộc gọi( hoặc kích vào đường link) để tham gia. Việc nhắn tin hoặc chia sẻ màn hình cần được giáo viên đồng ý. Phần mềm Microsoft Team


41

1. Thiết lập tài khoản Microsoft Team

OF FI

CI

AL

Bước 1: Đăng nhập vào tài khoản Office 365 nhà trường đã cung cấp

Bước 2: Đổi mật khẩu: Nhập mật khẩu cũ, nhập mật khẩu mới (2 lần) (chú ý mật khẩu mới bao gồm các số, kí tự trong đó bắt buộc phải có 1 kí tự chữ in hoa)  đăng nhập  tiếp theo.

Y

NH ƠN

Bước 3: xác thực tài khoản  thiết lập ngay bây giờ

DẠ Y

KÈ M

QU

Bước 4: Chọn biểu tượng mũi tên đi xuống để chọn vùng miền (Việt Nam), ô dưới gõ số điện thoại của mình vào  nhắn tin cho tôi


42

AL

Sau đó chúng ta đợi khoảng 2s thì bên tổng đài sẽ nhắn tin, gõ mã xác thực  kiểm chứng  hoàn tất. Bước 5: Lựa chọn ứng dụng Microsft Team ( Có thể dùng trực tiếp trêm Web hoặc tải ứng dụng về máy

CI

Cách thức tải ứng dụng về máy

OF FI

1. Đối với máy tính

NH ƠN

Bước 1: Vào web seach “tải microsoft team”. Kích chọn: Tải xuống Microsoft Teams

KÈ M

QU

Y

Bước 2: Kích vào “Tải xuống cho máy tính”

DẠ Y

Bước 3: Kích chọn “Tải xuống Teams”


43

AL

Bước 4: Kích vào tập tin vừa tải về (thường lưu trong thư mục download) để cài đặt. Đăng nhập tài khoản office365 vào ứng dụng Teams.

CI

2. Đối với điện thoại

Vào app store (hệ điều hành IOS), Chplay (hệ điều hành android) kích tìm

OF FI

kiếm

(Lưu ý: Biểu tượng Microsoft Teams để tải về điện thoại)

Sau khi tải về đăng nhập bằng tài khoản Microsoft Offfice 365 của bạn. 2. Hướng dẫn sử dụng Microsoft Teams Thứ nhất, tạo nhóm trên Team

Y

NH ƠN

Trên giao diện của Team, ở góc trên bên phải màn hình, thầy cô lựa chọn “Tham gia hoặc tạo nhóm mới”

DẠ Y

KÈ M

QU

Tiếp theo, thầy cô chọn tạo nhóm (nếu tham gia nhóm thì thầy cô tích vào tham gia nhóm bằng mã và nhập mã do người chủ nhóm cung cấp)  lớp học  đặt tên nhóm  mô tả

Sau khi tạo nhóm, các thầy cô thực hiện thao tác thêm thành viên (đây là những người có tài khoản Office 365)


OF FI

CI

AL

44

Nhập xong số lượng thành viên, thầy cô lựa chọn “ đóng”

QU

Y

NH ƠN

Nếu cần thêm thành viên, thầy cô thực hiện thao tác như sau:

Thứ hai, tạo kênh trong nhóm

DẠ Y

KÈ M

Bước 1: Tạo kênh trong nhóm


45

OF FI

CI

AL

1. Tên môn học

3. Kích vào

NH ƠN

2. Kích vào

Bước 2: Quản lý kênh trong nhóm:

Trên kênh đã tạo, giáo viên thực hiện các thao tác như sau: - Chọn nút “…” bên cạnh kênh định quản lý - Chọn quản lý kênh

Y

- Trên nội dung điều phối kênh, chọn chế độ “ đang bật”

DẠ Y

KÈ M

QU

- Ở phần quyền của các thành viên: tích bỏ các ô, chỉ để lại ô “ cho phép Bot gửi tin nhắn lên kênh” để giáo viên có thể giao bài tập, thiết lập lịch học hoặc các thông báo cần thiết. Khi đó các thành viên (không phải là chủ sở hữu) sẽ không thể gửi tin nhắn trên kênh cũng như trong thư mục chat riêng – nói chuyện riêng.


46

Thứ ba, Lên lịch cuộc họp (giờ học)

OF FI

CI

AL

Nếu GV kích vào “Cuộc hội thoại mới” thì tự động bật chế độ cho HS nhắn tin, nói chuyện riêng.

NH ƠN

Bước 1: GVBM vào lớp mình dạy, kích vào “Lên lịch cuộc họp” = Đăng ký giảng dạy

KÈ M

QU

Y

Bước 2: Điền đầy đủ thông tin: Tên bài, ngày tháng năm, giờ bắt đầu, giờ kết thúc của tiết học.

Bước 3: Chọn nút “Gửi” (phía bên phải của giao diện)

DẠ Y

Bước 4: Sau khi “gửi” xong, kích vào bài vừa lên lịch cuộc họp


47

OF FI

CI

AL

Bước 5: chọn “Tùy chọn cuộc họp”

NH ƠN

Bước 6: Tắt chế độ micro, camera của HS và chỉ GV mới là người chỉ đạo trong lớp học

Đến giờ vào họp, GV kích vào lịch đã lên trong nhóm chung, sau đó chúng ta tham gia bình thường như các phần mềm khác.

QU

Y

Khi GV thiết lập các bước trong các kênh (môn học) của mình như trên thì HS sẽ không tự do tạo cuộc họp được, không nhắn tin trong tiết học đó. Thực hiện chức năng chia nhóm trên Team Khi thực hiện giờ học trực tuyến, nhằm tổ chức hoạt động nhóm, thầy cô sẽ thực hiện chức năng này trên team một cách khá dễ dàng

KÈ M

Chia nhỏ phòng trong Microsoft Teams có thể giúp giao tiếp nhóm dễ dàng hơn rất nhiều. Đặc biệt tính năng này phù hợp cho việc học tập trực tuyến, giáo viên có thể chia nhóm cho học sinh, sinh viên vào phòng riêng để làm một số bài tập nhóm. Cách chia nhỏ phòng trong Microsoft Teams

DẠ Y

Dưới đây là các bước chia nhỏ phòng để làm việc nhóm trong Microsoft Teams: Bước 1: Bắt đầu cuộc họp như thông thường. Bước 2: Chờ các thành viên tham gia đầy đủ.

Bước 3: Nhấp vào nút Breakout Rooms trong menu điều khiển. Nó là nút ở giữa các tùy chọn tương tác và dấu ba chấm.


OF FI

CI

AL

48

NH ƠN

Bước 4: Trong Rooms Settings hãy chọn số lượng phòng muốn chia.

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

Bước 5: Trong phần Participants, hãy chọn cách ứng dụng chỉ định các thành viên mới vào phòng. Người chủ trì có thể chọn Automatically để tự động chia thành viên hoặc Manually để tự thêm người vào phòng cụ thể.

Bước 6: Nhấp vào nút Create Rooms để hoàn tất.


NH ƠN

OF FI

CI

AL

49

Bây giờ, việc chia phòng trong Microsoft Teams đã hoàn thành. Mọi người sẽ thấy danh sách tất cả các phòng cùng với các tùy chọn quản lý phòng trên thanh bên phải. Cách chia người vào phòng nhỏ trong Microsoft Teams

Y

Nếu chọn chia phòng theo cách thủ công thì người chủ trì phải tự thêm những người tham gia bằng cách làm theo các bước dưới đây:

DẠ Y

KÈ M

QU

Bước 1: Sau khi tạo phòng, hãy nhấp vào Assign participants và danh sách những người tham gia cuộc họp chính sẽ xuất hiện trên thanh bên phải.


50

NH ƠN

OF FI

CI

AL

Bước 2: Đánh dấu vào hộp bên cạnh tên của một hoặc nhiều người muốn thêm vào phòng.

KÈ M

QU

Y

Bước 3: Nhấp vào Assign và chọn một phòng muốn thêm những người vừa chọn vào.

Bước 4: Nếu muốn tạo nhiều phòng nhỏ hơn, hãy lặp lại bước 2 và 3 cho đến khi chỉ định hết các thành viên vào phòng của họ.

DẠ Y

Tham gia một phòng nhỏ trong Microsoft Teams

Trên máy tính  Nếu mọi người không tự động được thêm vào phòng, hãy đợi lời mời xuất hiện.  Khi cửa sổ lời mời xuất hiện, nhấn vào Join Room.


CI

AL

51

Bây giờ mọi người có thể trò chuyện trong phòng tách biệt khỏi cuộc họp

OF FI

chính.

Để quay lại cuộc gọi chung, hãy nhấp vào nút Return. Tuy nhiên, thành viên sẽ không thấy nút này nếu người tổ chức cuộc họp chưa bật tùy chọn này trước đó.

Quay lại phòng bằng cách nhấp vào nút Join room.

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

Trên thiết bị di động 

Chờ cửa sổ lời mời xuất hiện.

Nhấn vào Join để chuyển sang phòng làm việc nhóm.

DẠ Y

Trong trường hợp mọi người bỏ lỡ lời mời ban đầu, sẽ có một biểu ngữ ở đầu cửa sổ cuộc họp chính, hãy nhấn vào Join ở đó. 

Chuyển đổi giữa cuộc họp chính và phòng làm việc nhóm bằng cách nhấn vào nút Return và Join room. Tuy nhiên, không phải lúc nào tùy chọn này cũng có sẵn. 


52

Cách đổi tên các phòng nhỏ

AL

Nếu một cuộc họp, buổi học có nhiều nhóm nhỏ thì người chủ trì nên đổi tên các phòng để dễ dàng quản lý, theo dõi nhiệm vụ mà họ đang thảo luận. Để đổi tên các phòng làm việc nhóm, mọi người cần:

NH ƠN

OF FI

CI

Bước 1: Di chuột qua phòng muốn đổi tên và nhấp vào nút dấu ba chấm.

KÈ M

QU

Y

Bước 2: Nhấp vào tùy chọn Rename room.

DẠ Y

Bước 3: Đổi tên nhóm và nhấn Rename room để hoàn tất. Mọi người có thể lặp lại các bước trên cho tất cả các nhóm cần đổi tên. Cách đóng các phòng nhỏ đã chia

Người chủ trì có thể đóng một số phòng bằng cách di chuột qua trạng thái phòng mở Open trong thanh bên phải. Sau đó bấm vào nút dấu ba chấm và chọn Close room.


NH ƠN

OF FI

CI

AL

53

KÈ M

QU

Y

Trong trường hợp muốn đóng tất cả các phòng nhỏ để kết thúc phiên làm việc nhóm, chỉ cần Close room trong thanh bên phải.

DẠ Y

Giờ đây, các phòng này sẽ thay đổi trạng thái thành Closed. Khi tất cả những người tham gia trở lại cuộc họp chính, hãy nhấp vào Resume để tiếp tục. Cách cho phép người tham gia trở lại cuộc gọi chính

Theo mặc định, những người tham gia không thể quay lại cuộc gọi video chính khi đang ở trong phòng làm việc nhóm nhỏ. Người chủ trì sẽ phải bật tùy chọn này trước với các bước:


54

AL

Bước 1: Đi đến đầu phòng đã chia và nhấp vào dấu ba chấm để có thêm tùy chọn. Bước 2: Nhấp vào Room settings.

CI

Bước 3: Bật tùy chọn cho phép những người tham gia quay lại cuộc họp trung tâm.

OF FI

Giờ đây, những người tham dự cuộc họp sẽ có tùy chọn nhấp vào nút Return trong phòng nhóm của họ để đưa trở lại cuộc họp chính. Ngoài ra, họ cũng có thể quay lại phòng bằng cách chọn Join Room. 3.3.3.2. Phần mềm hỗ trợ quá trình dạy học khác Phần mềm Google

NH ƠN

Google là một phần mềm tiện ích, phổ biến và miễn phí cho hoạt động truy cập Internet, phù hợp với tất cả các thiết bị điện tử thông minh. Với phần mềm này, tất cả các bạn học sinh có thể dễ dàng truy cập và tìm kiếm thông tin. Giáo viên không mất thời gian để tìm hiểu và hướng dẫn học sinh sử dụng, không mất thời gian để tìm kiếm sắp xếp, in ấn các tư liệu học tập. Lượng thông tin được tìm kiếm tại trình duyệt Web Google nhanh, nhiều, phong phú trên các lĩnh vực khác nhau. Học sinh sẽ phát huy tối đa một số năng lực như: tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác đồng thời sẽ khơi dậy niềm đam mê, tìm tòi nghiên cứu tri thức khoa học cho học sinh.

KÈ M

QU

Y

Tuy nhiên, với việc tìm kiếm thông tin trên Google, học sinh dễ sa đà vào tìm kiếm thông tin vượt quá thời gian quy định, vượt quá yêu cầu tìm kiếm kiến thức của bài học, hoặc tìm kiếm được các thông tin thiếu chính xác. Việc sắp xếp các tư liệu học tập của học sinh thiếu sự khoa học và chính xác, giáo viên sẽ mất thời gian trong việc sửa kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh và kết luận về kiến thức khoa học. Phần mềm Shub Classroom

SHub Classroom là một trong những ứng dụng hỗ trợ học sinh học trực tuyến được nhiều thầy cô và học sinh sử dụng hiện nay. Trong ứng dụng này các thầy cô có thể giao bài tập trực tiếp trong lớp học và các bạn học sinh sẽ làm ngay trên SHub Clasroom.

DẠ Y

Với phần mềm tiện ích này, giáo viên có thể tạo lớp học, giao bài tập, làm bài kiểm tra trắc nghiệm hoặc tự luận, có thể thiết kế lịch học và link với các phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến Zoom, Meet, Team… Phần mềm này có thể nhận các file PDF, hình ảnh, file Word và có thể đảo đề trắc nghiệm (nếu là tài khoản bản quyền). Cách đăng kí, đăng nhập Shub Classsroom


55

- Bước 1: Vào trang Shub Classroom  đăng kí  lựa chọn (giáo viên/ học

OF FI

CI

AL

sinh)

QU

Y

NH ƠN

- Bước 2: Khai báo thông tin cá nhân

- Bước 3: Tạo lớp học

DẠ Y

KÈ M

Chọn Tạo lớp học  đặt tên lớp  mã lớp  môn học  phê duyệt học sinh  tạo lớp


56

OF FI

CI

AL

- Bước 4: Cung cấp mã lớp cho học sinh lớp mình, lên lịch học, tạo bài tập…

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

Ví dụ: Khi lên lịch học cho lớp, thầy cô thực hiện thao tác như sau: Chọn Lịch học  chọn ngày  tạo phòng học trên Meet, Team, Zoom…. xác nhận

DẠ Y

Khi giao bài tập cho học sinh, thầy cô thực hiện các thao tác sau đây: Chọn Bài tập  thư mục mới  tạo bài tập


57

OF FI

CI

AL

Tiếp đó, thầy cô có thể lựa chọn tải lên từ máy, từ học liệu, tải lên File Word.

Y

NH ƠN

Sau khi lựa chọn tải lên một file, thầy cô được giao diện như sau và tiến hành lựa chọn đáp án

DẠ Y

KÈ M

QU

Sau khi nhập đáp án, thầy cô cài đặt các yêu cầu cho bài tập

Toàn bộ kết quả của học sinh sẽ được hệ thống tự động chấm điểm và thống kê kết quả học tập của học sinh. Phần mềm Quiziz


58

NH ƠN

OF FI

CI

AL

Quizizz là một ứng dụng được dùng để kiểm tra kiến thức ở các môn học cũng như kiến thức xã hội thông qua hình thức trả lời trắc nghiệm. Các câu hỏi trắc nghiệm trong Quizizz thuộc nhiều danh mục với cấp độ khác nhau để học sinh thử sức, đánh giá trình độ của bản thân; hoặc giáo viên, phụ huynh có thể truy cập bộ câu hỏi do người khác chia sẻ để sử dụng trong giảng dạy, kèm cặp con em mình. Nhìn chung, Quizizz phù hợp với cả việc học tại nhà và trên lớp.

QU

Y

Bước 1: Đầu tiên, các bạn hãy truy cập vào https://quizizz.com/. Tại màn hình trang chủ, các bạn ấn vào nút Get Started để tiến hành đăng ký tạo khoản mới

DẠ Y

KÈ M

Giao diện mới xuất hiện:

Các bạn có thể lựa chọn đăng ký tài khoản Quizizz mới theo 1 trong 2 cách là đăng ký bằng tài khoản Google hoặc bằng Email


59

AL

Bước 2: các thầy cô sẽ lựa chọn ứng dụng đối với trường học (at a school), sau đó lựa chọn mục giáo viên, hoàn thiện các thông tin cá nhân cần thiết. Bước 3, tạo một bài Quiziz

NH ƠN

OF FI

CI

Để tạo một bài quiz mới, các bạn ấn nút Create ở góc trên bên trái màn hình, chọn Quiz:

QU

Y

Sau đó đặt tên và chọn chủ đề cho bài quiz, bấm next.

DẠ Y

KÈ M

Để xây dựng hệ thống câu hỏi, giáo viên có các lựa chọn câu có 1 đáp án đúng, câu có nhiều đáp án, câu điền khuyết, câu khảo sát, câu viết đoạn ngắn cho phù hợp


OF FI

CI

AL

60

Hoàn thành câu 1, các thầy cô tiếp tục lựa chọn cách thức ra câu hỏi và tiếp tục như trên

NH ƠN

Sau khi đã nhập xong các câu hỏi theo mục đích của giáo viên, thầy cô lựa chọn Pulish ở góc trên bên phải màn hình

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

Giao diện mới xuất hiện, thầy cô lựa chọn ngôn ngữ, trình độ và ghi lại

Để tổ chức cho học sinh làm bài tập mà thầy cô đã xây dựng, các thầy cô có thể lựa chọn hai hình thức (trò chơi- Start a live quiz; Bài tập – Assign home word).


OF FI

CI

AL

61

Với hình thức bài tập về nhà, thầy cô có thể lựa chọn thời gian mà học sinh phải hoàn thành nhiệm vụ, quan sát số lượng học sinh làm bài và làm đúng bao nhiêu phần trăm. Với hình thức trò chơi, thầy cô lựa chọn lớp học, chia sẻ đường link cho học sinh, cấp mã cho học sinh và tổ chức chơi, thống kê và thông báo kết quả cho học sinh

Y

NH ƠN

Phần mềm Azota

Ưu điểm:

QU

Azota là nền tảng giúp giáo viên tạo đề thi, bài tập online nhanh chóng, dễ dàng để tổ chức các kỳ thi, kiểm tra và làm bài tập, luyện tập online theo chuyên đề giúp học sinh nâng cao năng lực để đạt kết quả cao nhất.

KÈ M

- Giáo viên dễ dàng tạo đề thi từ file Word, file PDF (có thể đảo thành nhiều đề khác nhau một cách dễ dàng). Mỗi đề thi có thể chỉ dành cho trắc nghiệm, tự luận hoặc hỗn hợp giữa trắc nghiệm và tự luận - Hệ thống chấm bài tự động đối với phần đề thi trắc nghiệm (nếu học sinh trực tiếp làm bài trên hệ thống)

DẠ Y

- Giáo viên có thể giao bài tập cho học sinh với file ảnh hoặc file âm thanh,

video.

- Giáo viên trực tiếp chấm, chữa bài của mỗi học sinh, ghi nhận xét hoặc yêu cầu đối với bài làm của học sinh. - Giáo viên dễ dàng xem phân tích, thống kê điểm số học tập học sinh


62

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

- HS không cần tải app hoặc đăng kí tài khoản vẫn có thể tham gia làm bài tập và nộp bài cho giáo viên từ đường link mà giáo viên chia sẻ (có thể nộp bài trực tiếp từ hệ thống, từ file ảnh, video) một cách dễ dàng. - HS có thể làm bài tập ở nhà, mọi lúc, mọi nơi (có thể làm bài trực tiếp trên hệ thống hoặc viết ra giấy sau đó chụp ảnh lại). Tạo tài khoản Azota: Truy cập trang web Azota: azota.vn , chọn đăng kí, chọn tôi là giáo viên, khai báo các thông tin cần thiết

DẠ Y

KÈ M

Tạo đề thi, giao bài tập cho học sinh trên Azota - Thầy cô lựa chọn đăng nhập  chọn thêm lớp  nhập tên lớp  Thêm học sinh (thủ công hoặc nhập từ file Excel  xác nhận


OF FI

CI

AL

63

NH ƠN

- Tiếp đó, thầy cô ra màn hình chính (hoặc bấm vào góc trên bên phải màn hình), chọn bài tập hoặc đề thi  tạo bài tập  thêm file bài tập  chọn file bài tập trên máy tính và nhấn Open  tích lớp chọn muốn giao bài tập và nhấn lưu.

KÈ M

QU

Y

Giao diện mới xuất hiên, thầy cô copy link gửi cho nhóm lớp

DẠ Y

Để tạo đề thi, thầy cô tích vào đề thi  chọn tạo đề thi mới lựa chọn tải lên từ File Word hoặc File PDF


DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

64

Hướng dẫn học sinh sử dụng phần mềm Azota


65

OF FI

CI

AL

Học sính đăng nhập vào đường link giáo viên cung cấp, khai báo họ tên rồi vào làm bài. Học sinh có thể làm bài trực tiếp trên hệ thống hoặc học sinh làm bài ra giấy, chụp ảnh gửi lại. Toàn bộ điểm trắc nghiệm trên hệ thống, sẽ được chấm và thống kê tự động, học sinh có thể xem đáp án và điểm của mình ngay sau khi tất cả các bạn đã nộp bài. Phần tự luận, giáo viên có thể chấm trực tiếp, nhận xét và sửa ngay trên chính bài làm của học sinh. Đây là một tiện ích mà không phải phần mềm nào cũng có. Chấm điểm trực tiếp bài của học sinh trên phần mềm Azota Việc chấm bài tập của học sinh không còn khó khăn, bất tiện nữa, giáo viên chỉ cần 1 chiếc smartphone có thể chấm mọi lúc với một vài thao thác đơn giản, kết quả sẽ được trả về cho học sinh, phụ huynh Bước 1: Truy cập vào Azota.vn, chọn lớp

NH ƠN

Bước 2: Chấm bài từng học sinh

Bước 3: Click 1 chạm để đúng, 2 chạm để sai (đặt con trỏ tại câu cần chấm) Bước 4: Đối với câu cần sửa đáp án, thầy cô chọn biểu tượng bút để nhận xét hoặc ghi đáp án đúng.

KÈ M

QU

Y

Bước 5: Nhập điểm, nhận xét bài làm của học sinh hoặc lưu giữ liệu

DẠ Y

Hướng dẫn nộp bài tập chỉ 1 phút

Việc nộp bài tập cho giáo viên dễ hàng hơn bao giờ hết, chỉ cần chụp ảnh gửi bài và chờ giáo viên phản hồi về kết quả Bước 1: Truy cập vào link giáo viên gửi trên nhóm Zalo


66

Bước 2: Chọn tên học sinh, nếu chưa có tên học sinh thì tự thêm học sinh

AL

Bước 3: Lựa chọn làm bài trực tiếp (với file Word) hoặc làm bài ra giấy (với file ảnh).

NH ƠN

OF FI

CI

Bước 4: Nộp bài bằng hình thức chụp ảnh hoặc thêm ảnh từ thư viện

Phần mềm Padlet

KÈ M

QU

Y

Padlet là một bức tường ảo cho phép người dùng bày tỏ ý tưởng về một chủ đề nào đó một cách dễ dàng. Padlet hoạt động giống như một trang giấy nơi mà mọi người có thể trình bày bất kì nội dung gì (VD: hình ảnh, video, tài liệu, văn bản, link trang web) bất kì vị trí nào trên đó, cùng với bất kì ai cũng như từ bất kì thiết bị nào. Giao diện “đẹp mắt”, dễ sử dụng. Ứng dụng phù hợp cho mọi độ tuổi, nhất là các bạn học sinh, sinh viên, giảng viên thường sử dụng nó để tương tác sau giờ học. Đây là một công cụ rất hữu ích trong việc giảng dạy. Giáo viên có thể sử dụng Padlet để giảng bài trên lớp và thu thập ý kiến, ý tưởng từ học sinh thông qua tương tác tức thì trên màn hình máy tính hoặc hỗ trợ cho việc thảo luận nhóm giữa học sinh.

DẠ Y

Tính linh hoạt của công cụ này giúp thầy cô có thể tạo ra một Padlet sử dụng cho một lớp học trong năm nay rồi chia sẻ, tiếp tục sử dụng những dữ liệu và đường links đó vào những năm sau đó. 1. Thiết lập 1 trang Padlet

Bước 1: Đăng ký tài khoản trên trang: https://padlet.com/ hoặc nếu đã có tài khoản thì đăng nhập.


67

CI

AL

Bước 2: Bấm chọn Tạo một Padlet

NH ƠN

OF FI

Bước 3: Chọn định dạng cho Padlet của thầy cô

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

Bước 4: Tạo 1 Padlet theo định dạng, thiết lập các add section, tải các nội dung cần thiết

Bước 5: Chia sẻ đường link, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.

Lưu ý: + Muốn thêm bài đăng, chỉ cần bấm vào dấu “+” để thực hiện


68

NH ƠN

OF FI

CI

AL

+ Sau khi đăng bạn vẫn có thể chỉnh sửa bài đăng: chuột phải vào bài đăng sau đó chỉnh sửa ở các hạng mục cần sửa.

+ Chia sẻ 1 padlet:

Y

Cách 1: Copy đường link, gửi cho học sinh/ người cần chia sẻ

DẠ Y

KÈ M

QU

Cách 2: bấm vào nút chia sẻ ở góc trên bên phải màn hình  lựa chọn cách chia sẻ  thay đổi quyền riêng tư


69

NH ƠN

OF FI

CI

AL

+ Đóng góp/ bình luận về một nội dung trên Padlet: Bấm vào biểu tượng cài đặt góc trên bên phải màn hình, tiến hành cài đặt theo mong muốn của bản thân, phù hợp với mục tiêu hoạt động của trang Padlet.

+ Với bản miễn phí, thầy cô chỉ được tạo 3 padlet, mỗi Padlet có dung lượng không quá 7 MB + Với bản trả phí, thầy cô có thể tạo nhiều Padlet khác nhau với dung lượng lớn

Y

2. Cách thức áp dụng Padlet trong dạy học

QU

- Giáo viên sử dụng Padlet như một thư viện điện tử - Giáo viên sử dụng để trưng cầu ý kiến; thảo luận và nộp sản phẩm thay cho các bảng phụ trước kia

KÈ M

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến và đánh giá sản phẩm của nhóm bạn - Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh. 2. Hướng dẫn học sinh sử dụng Padlet

DẠ Y

Tham gia 1 Padlet:

+ Học sinh đăng nhập vào Padlet theo đường link mà giáo viên chia sẻ, thực hiện các nội dung theo yêu cầu của giáo viên


70

+ Nôp sản phẩm học tập:

NH ƠN

OF FI

CI

AL

Tạo Add section, mô tả về sản phẩm của mình, tải sản phẩm lên Padlet của thầy cô và theo dõi, đóng góp ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn

Y

Phần mềm Ispring Suite

Giới thiệu chung về phần mềm Ispring Suite

KÈ M

QU

ISpring Suite là bộ công cụ soạn bài giảng, giáo án điện tử (e-learning) dựa trên PowerPoint được sản xuất bởi iSpring Solutions, cho phép người dùng tạo các khóa học trực tuyến dựa trên slide, câu hỏi, hộp thoại mô phỏng tình huống, screencasts, bài giảng video và các tài liệu học tập tương tác khác. Phần mềm này có rất nhiều tính năng khác nhau. Ở trong phạm vi sáng kiến này, tôi chỉ khai thác ở nội dung soạn thảo đề ôn tập, kiểm tra để hướng tới việc học sinh sử dụng hiệu quả điện thoại thông minh trong giờ học, đồng thời giáo viên có thể đánh giá tương quan các phần mềm tiện ích để lựa chọn để vận dụng trong giờ học cho hiệu quả.

DẠ Y

Để sử dụng phần mềm này, các thầy cô tải về máy của mình (với bản miễn phí, thầy cô có thể dùng thử trong 30 ngày). Ngay sau khi tải về, phần mềm này sẽ được tích hợp trong Powerpoint. Hướng dẫn tạo đề kiểm tra trong Powerpoint có tích hợp phần mềm Ispring Suite


71

OF FI

CI

AL

- Mở Powerpoint  Ispring Suite  Quiz  Grade quiz

QU

Y

NH ƠN

- Trong giao diện mới, thầy cô lựa chọn Questions  dạng câu hỏi  nhập nội dung câu hỏi và lựa chọn phương án trả lời  điểm cho mỗi câu  lời chúc mừng khi học sinh trả lời đúng  lời động viên khi học sinh sai

DẠ Y

KÈ M

Sau đó, giáo viên chỉnh sửa hình thức câu hỏi và câu trả lời bên phần Slide View theo ý muốn của mình


72

NH ƠN

OF FI

CI

AL

Sau khi nhập xong toàn bộ câu hỏi như mong muốn, giáo viên chọn Publish, giao diện mới xuất hiện, thầy cô lựa chọn LMS  Publish

KÈ M

QU

Y

Thầy cô chờ trong ít phút (nhanh, chậm tùy thuộc vào dung lượng và chất lượng đường truyền). Sau khi Publish thành công, thầy cô lựa chọn Open chọn file đã được nén  lựa chọn Res  Index.htlm (như các hình phía dưới)

DẠ Y

Tiếp đó, giáo viên đăng nhập vào trang học trực tuyến của Violet, chọn thư mục cần đăng tải lên  hoàn thành đăng tải  Copy đường link gửi cho học sinh  yêu cầu học sinh đăng nhập để làm bài tập: https://hoctructuyen.violet.vn/present/bai-luyen-tap-1-giao-duc-cong-dan-1113160801.html


NH ƠN

OF FI

CI

AL

73

QU

Y

2. Hướng dẫn học sinh học tập trực tuyến bài giảng E – Learning - Học sinh đăng nhập vào đường link do giáo viên cung cấp - Đăng nhập/ đăng kí tài khoản theo yêu cầu

KÈ M

- Học tập theo yêu cầu trong bài giảng/ bài tập của giáo viên.

3.3.2.4. Tổ chức tuyên truyền, nâng cao ý thức sử đụng điện thoại thông minh phục vụ học tập hiệu quả cho học sinh.

DẠ Y

Hiện nay, điện thoại thông minh được sử dụng một cách phổ biến đối với mọi lứa tuổi. Đặc biệt đối với thế hệ học sinh có rất nhiều bạn bị lệ thuộc quá nhiều vào điện thoại. Điều đó gây nên những hậu quả xấu đối với sức khỏe, học tập và cuộc sống của chính các bạn. Khi Thông tư 32 được ban hành, các thầy cô giáo và cha mẹ học sinh rất lo lắng khi cho học sinh sử dụng điện thoại trong giờ vì có nhiều hệ lụy khôn lường. Vì vậy, theo nhóm tác giả cần phải có các biện pháp tuyên truyền giúp học sinh nhận


74

CI

OF FI

Hùng biện về thời cơ và thách thức của việc sử dụng ĐT theo TT 32

AL

thức rõ được ranh giới giữa việc làm chủ điện thoại thông minh với việc để điện thoại làm chủ bản thân phối hợp với các giải pháp đã mô tả ở trên để học sinh sử dụng hiệu quả điện thoại thông minh trong giờ học phục vụ mục đích học tập.

Tập huấn về kỹ năng sử dụng ĐTTM vào học tập

Thi vẽ tranh tuyên truyền

NH ƠN

Tuyên truyền định hướng sử dụng ĐT theo TT 32

Bảng hỏi (phiếu điều tra)

QU

Y

Thành lập đội tự quản của lớp

Sơ đồ tổ chức các hoạt động tuyên truyền định hướng sử dụng điện thoại theo Thông tư 32.

KÈ M

3.3.3. Nhóm giải pháp tổ chức giờ học có sử dụng điện thoại thông minh để đạt hiệu quả 3.3.3.1. Tổ chức giờ học trực tiếp

DẠ Y

Hiện nay việc tổ chức các hoạt động học cho học sinh và tiến hành kiểm tra đánh giá đã có nhiều thay đổi. Thay vì chỉ dạy và kiểm tra kiến thức, nội dung như trước đây thì hiện nay việc tổ chức dạy học và kiểm tra đang tích cực hướng tới phát triển năng lực và phẩm chất người học. Trong xu thế đó, điện thoại thông minh trở thành một phương tiện học tập hiệu quả giúp học sinh có thể tìm kiếm, khám phá, lĩnh hội kiến thức một cách chủ động nếu có sự hướng dẫn tích cực từ phía các thầy cô giáo, có sự tương tác giữa thầy cô với học sinh, học sinh với học sinh.


Tổ chức trải nghiệm với công nghệ thực tế ảo

5 phút đọc báo cùng bạn

Tìn hiểu vấn đề lý thuyết gắn liền với thực tiễn

Truy cập nhanh với Google

Tổ chức trong tiết học thực hành

Shub Classroom

NH ƠN

Phần mềm khác

Ghi âm, ghi hình

CI

Quiziz

Hình thành kiến thức mới

Lưu trữ tài liệu học tập

OF FI

Khởi động và luyện tập

AL

75

Kết nối thiết bị để báo cáo sản phẩm học tập

Sơ đồ: Tổ chức giờ học có sử dụng điện thoại thông minh đạt hiệu quả.

Mục đích:

QU

Y

Để sử dụng hiệu quả điện thoại thông minh trong giờ học, nhóm tác giả đã sử dụng một số phần mềm tiện ích p chuỗi các hoạt phù hợp với chuỗi hoạt động học trong một giờ nhằm phát huy năng lực, phẩm chất của người học như hoạt động khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng hay trong tiết thực hành, trải nghiệm ngoài không gian lớp học,..

KÈ M

Thực hiện các biện pháp để sử dụng hiệu quả điện thoại thông minh phục vụ mục đích học tập trong giờ học. Qua đó cũng tạo hứng thú và thái độ học tập tích cực, góp phần hình thành các năng lực cần thiết trong đó có năng lực số cho giáo viên và học sinh. Cách thức tiến hành: Giáo viên có thể linh hoạt sử dụng điện thoại thông minh trong tổ chức các hoạt động học của học sinh ngay trong tiết học

DẠ Y

Thứ nhất: sử dụng điện thoại thông minh trong hoạt động khởi động và hoạt động luyện tập: Thông qua phần mềm Quiziz:

Giáo viên thiết lập hệ thống câu hỏi của kiến thức bài học trước có liên quan (hoạt động khởi động) hoặc là luyện tập kiến thức vừa mới học trong giờ để tổ chức


76

AL

trò chơi thi đua giữa các cá nhân hoặc giữa các nhóm học sinh trong lớp. Trò chơi này sẽ kích thích tư duy phản ứng nhanh, thao tác nhanh và khắc sâu kiến thức cho học sinh đồng thời gia tăng tính thi đua (cạnh tranh) trong học tập của học sinh. Đồng thời làm thay đổi không khí lớp học: sôi nổi, thân thiện hơn.

CI

Thông qua phần mềm Shub Classroom:

NH ƠN

OF FI

Giáo viên tạo hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra (ôn tập) với mục đích khởi động hoặc luyện tập, sau đó giao bài cho học sinh trong lớp cùng làm dễ dàng và nhanh chóng. Trong quá trình tổ chức hoạt động này, giáo viên có thể quản lý toàn bộ lớp học, không gây tiếng ồn ảnh hưởng tới lớp xung quanh; không tạo áp lực cho học sinh,có nhiều thời gian để quan sát quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập, cấp cho học sinh quyền làm lại tạo điều kiện cho học sinh có thể hoàn thiện bài tập khi gặp trục trặc về máy hoặc kết nối mạng. Cùng với đề kiểm tra, ôn tập này, học sinh có thể luyện tập nhiều lần ngoài thời gian học tập trên lớp. Đây là cơ hội để học sinh phấn đấu đạt kết quả học tập cao nhất có thể. GV thống kê được kết quả học tập của học sinh một cách nhanh chóng, toàn diện. Đánh giá đúng đủ kết quả làm bài của học sinh thông qua nhiệm vụ được giao. Từ đó, giáo viên có thể phân loại các đối tượng học sinh và có biện pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng. Thông qua đó, giáo viên có thể rút ra được kinh nghiệm cho việc tổ chức hoạt động dạy và học của các lớp tiếp theo.

KÈ M

QU

Y

Việc sử dụng điện thoại thông minh kết hợp với phần mềm luyện tập trực tuyến sẽ là tiền đề giúp học sinh cọ xát thực tế, chuẩn bị thật tốt để thích ứng với phương thức đổi mới thi tốt nghiệp THPT quốc gia nếu triển khai trên máy tính. Các phần mềm Kahoot, Shub Classroom là những phần mềm tiện ích phù hợp với hoạt động khởi động và hoạt động luyện tập trong mỗi tiết học. Mỗi phần mềm đều có ưu thế riêng, tùy thuộc vào mục đích mà các thầy cô giáo có thể sử dụng cho phù hợp. Tuy nhiên phần mềm này hạn chế trong việc tương tác giữa các thành viên trong lớp Thứ hai, sử dụng điện thoại thông minh trong hoạt động hình thành kiến thức thông qua một số hoạt động: Sử dụng phần mềm tìm kiếm Google

DẠ Y

Mục đích: Hướng dẫn học sinh thực hiện truy cập nhanh để tìm kiếm các thông tin không có trong sách giáo khoa mà là kiến thức mở rộng để giải thích, bổ sung cho kiến thức trong sách giáo khoa đồng thời định hướng cho học sinh các trang Web uy tín về lĩnh vực có liên quan đến bộ môn. Cách thức thực hiện:


77

Đối với hoạt động hình thành kiến thức mới:

AL

+ Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh thông qua phiếu học tập

CI

+ HS truy cập Internet theo yêu cầu và định hướng của giáo viên trong phiếu học tập

OF FI

+ HS hoàn thành phiếu học tập, sử dụng điện thoại thông minh chụp sản phẩm học tập và kết nối lên máy chiếu (ti vi thông minh). + Giáo viên yêu cầu các học sinh (nhóm học sinh) nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn nhau. Đối với hoạt động vận dụng, mở rộng:

+ Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh thông qua phiếu học tập

NH ƠN

+ Tổ chức cho học sinh (nhóm học sinh) hoạt động ngay trên lớp hoặc giao bài tập về nhà để hoàn thiện + Đối với hoạt động giao về nhà: HS truy cập các trang mạng, các đường link uy tín để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. Sản phẩm học tập của các em có thể nộp trên Zalo, Padlet, Team, Azota… tùy theo yêu cầu của giáo viên. Ưu điểm:

+ Từng bước hình thành và phát huy năng lực số cho học sinh

QU

Y

+ Hình thành và phát huy phẩm chất năng lực của học sinh: khai thác, xử lý thông tin phục vụ bài học, chủ động giải quyết vấn đề; tư duy phản biện, so sánh, đánh giá. Từ đó, học sinh có thể đề xuất các ý kiến vận dụng giải quyết thực tiễn một cách sáng tạo, hiệu quả. + Hình thành tư duy mới cho học sinh: sử dụng điện không phải chỉ với mục đích giải trí mà còn là phương tiện hữu hiệu để học tập hiệu quả.

KÈ M

+ Khơi dậy sự hứng thú học tập của học sinh. + Định hình và khắc sâu kiến thức cho học sinh. Hạn chế:

DẠ Y

+ Thời gian học tập trên lớp ít, nếu học sinh sa đà tìm hiểu sẽ mất thời gian cho các hoạt động học tập khác. + Với hoạt động học tập ở nhà, học sinh có thể lợi dụng điện thoại để sa đà vào các mục đích ngoài học tập. Thứ ba, sử dụng điện thoại thông minh để tổ chức các hoạt động học theo công nghệ thực tế ảo


78

CI

AL

Mục đích: Thực tế ảo là môi trường mô phỏng thế giới thực. Với thực tế ảo, kiến thức sẽ được trình bày một cách trực quan và dễ dàng tiếp cận nhất. Người học sẽ được tương tác và tiếp cận với môi trường ảo để khám phá sâu rộng, hiểu rõ hơn về chúng, điều này giúp người học vừa cảm thấy thú vị vừa dễ hiểu bài và ghi nhớ sâu hơn. Công nghệ thực tế ảo có thể sử dụng ở nhiều bộ môn khác nhau như tiếng Anh, Sinh học, Địa lý, Lịch sử, Công nghệ, Vật Lý, Hóa học…

OF FI

Giáo viên và học sinh cài đặt phần mềm thực tế ảo như phần mềm Quiver (một trong các phần mềm mà chúng em đã tìm hiểu), lựa chọn các nội dung, hình ảnh cần thể hiện trực quan sinh động cho học sinh để tổ chức các hoạt động khám phá, hình thành kiến thức mới một cách trực quan sinh động

NH ƠN

Đây là một phần mềm mà giáo viên có thể chủ động sử dụng một cách linh hoạt trong các hoạt động từ khởi động, hoạt động khám phá (hình thành kiến thức) đến hoạt động luyện tập và vận dụng – mở rộng. Ngoài ra giáo viên có thể sử dụng khi tổ chức dạy học theo dự án hoặc dạy học theo định hướng giáo dục STEM. Phần mềm này có thể tổ chức các hoạt động học kiến thức mới, hoặc tiết học luyện tập và tiết học thực hành.

QU

Y

Với mỗi hoạt động khác nhau, giáo viên định hướng chuyển giao nhiệm vụ học tập theo cá nhân hoặc theo nhóm (tùy từng nội dung của hoạt động học). Cá nhân hoặc nhóm học sinh sẽ trên cơ sở yêu cầu cần đạt của học sinh, sử dụng công nghệ thực tế ảo để tìm hiểu và tìm ra bản chất của sự vật, hiện tượng và hoàn thành phiếu học tập theo định hướng của giáo viên. Hoặc thông qua công nghệ thực tế ảo và kết nối các kiến thức khoa học lĩnh hội được để hoàn thành các dự án STEM hoặc một dự án học tập khác.

KÈ M

Giáo viên đánh giá, điều chỉnh các hoạt động học tập của học sinh qua việc sử dụng điện thoại thông minh học với phần mềm thực tế ảo.

DẠ Y

Với bộ môn Tiếng anh, người học không chỉ được nhìn từ vựng để ghi nhớ mà còn có thể chạm và nghe âm thanh thực của từ vựng. Thông qua ứng dụng này người học sẽ nhanh chóng tiếp thu và nhớ các từ vựng được lâu hơn. Bên cạnh đó, giáo trình của các giảng viên tiếng anh cũng đơn giản và nhẹ nhàng mà vẫn có hiệu quả cao trong quá trình dạy và học. Với môn vật lý, học sinh có thể quan sát một cách sống động hình ảnh các nhà vật lý học nổi tiếng, khám phá hiện tượng thiên văn (hệ mặt trời, hố đen vũ trụ…), sự chuyển động của các sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất. Đồng thời học sinh


79

AL

có thể trải nghiệm (chụp ảnh, quay video cùng các hình ảnh ảo ngay tại lớp học một cách dễ dàng).

CI

Với môn Hóa học, học sinh có thể quan sát cấu tạo của các chất, quan sát và rút ra kết luận về phản ứng hóa học. Điều đó sẽ hạn chế được ảnh hưởng của các chất độc hại khi tổ chức các thí nghiệm thực tế trong lớp học.

OF FI

Với môn Sinh học, giáo viên và học sinh có thể sử dụng công nghệ thực tế ảo cho các tiết lý thuyết đặc biệt cho các tiết học thực hành. Thông qua công nghệ này, học sinh có thể mô tả về sự vật, hiện tượng một cách rõ ràng hơn, sống động hơn từ đó có cách nhìn đa chiều và toàn diện hơn về quá trình phát triển và hoạt động của sinh vật.

NH ƠN

Với môn Địa lý, khi học sinh tìm hiểu tự nhiên – khí hậu như: ảnh các hành tinh, vệ tinh các cơn bão, lũ lụt, sự chuyển động của các dòng chả, atlat về tài nguyên thiên nhiên…), khi được thực hiện với công nghệ thực tế ảo các hình ảnh đó sẽ trở nên hấp dẫn hơn, giúp giờ học trở nên thú vị, không cứng nhắc, khô khan…

QU

Y

Với việc sử dụng ứng dụng Quiver thông qua các điện thoại thông minh, các bạn sẽ có cơ hội được khám phá và trải nghiệm những hình ảnh thật qua công nghệ thực tế ảo. Thông qua đó, học sinh sẽ có những tiết thực hành, tiết học lý thuyết, luyện tập theo định hướng giáo dục STEM ở nhiều môn học khác nhau. HS sẽ thích thú, đam mê khám phá và được khắc sâu kiến thức khi được học tập trực quan sinh động (khác hoàn toàn so với học liệu tranh ảnh thông thường). Đồng thời, học sinh có thể thiết kế các sản phẩm STEM theo mô hình không gian 3 chiều, 4 chiều phù hợp với nội dung và yêu cầu bài học.

KÈ M

Bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá của giáo viên đối với học sinh sẽ toàn diện về các năng lực chủ yếu của học sinh. Học sinh có thể cải thiện điểm số (do tăng được khả năng ghi nhớ khi sử dụng công nghệ thực tế ảo theo đúng quy luật quá trình nhận thức của con người từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn) đồng thời phát triển các năng lực phẩm chất cần thiết.

DẠ Y

Đồng thời việc sử dụng điện thoại thông minh kết nối công nghệ thực tế ảo sẽ giảm thiểu được chi phí và thời gian chuẩn bị học liệu cần thiết (tranh, ảnh, mô hình), trong khi đó lại tăng thêm tính hấp dẫn cho giờ học, tăng cường khả năng cảm nhận và tự chủ tự học của học sinh. Thứ năm, sử dụng điện thoại/ thiết bị thông minh khác để kết nối với các lớp toàn cầu


80

AL

Hiện nay có rất nhiều phần mềm có thể tổ chức dạy và học trực tuyến như Zoom, Microsoft Team, Skype…Mỗi phần mềm này đều có các tính năng ưu việt khác nhau trong đó có khả năng tổ chức lớp học/ cuộc họp với những người ở các không gian khác nhau.

OF FI

CI

Điều này cũng có nghĩa là khi được sử dụng điện thoại/thiết bị thông minh khác trong giờ học thì thầy cô có thể mở rộng không gian lớp học bằng việc kết nối với các lớp học khác trong nhà trường, giữa các lớp học ở các trường khác nhau, thậm chí với các lớp học ở các nước khác nhau trên thế giới để giao lưu học hỏi, tổ chức thi đấu tăng thêm khả năng cạnh tranh, hoặc tiếp nhận kiến thức mới.

NH ƠN

Để thực hiện hoạt động này, giáo viên xây dựng kế hoạch bài học, xác định các tiết học, các nội dung cần thiết phải kết hợp với 1 lớp học khác. Sau đó giáo viên sẽ liên hệ với giáo viên của các lớp học khác, cùng thực hiện việc kết nối không gian để cùng tìm hiểu về một vấn đề/ hoặc mong muốn sự hỗ trợ từ một lớp học khác.Với việc kết nối này, ngoài thiết bị thông minh của giáo viên và lớp học, mỗi học sinh hoặc mỗi nhóm học sinh phải có 1 thiết bị thông minh để cùng học tập. Trong quá trình kết nối với lớp học khác, giáo viên phải bao quát quản lý lớp, tổ chức học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập cùng với học sinh hoặc giáo viên của lớp học khác. Học sinh tham gia hoạt động và hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân hoặc nhiệm vụ học tập theo nhóm.

Y

Giải pháp kết nối lớp học toàn cầu dựa trên điện thoại thông minh và phần mềm hỗ trợ phù hợp có thể được thực hiện ở nhiều bộ môn khác nhau.

KÈ M

QU

Ví dụ ở bộ môn tiếng Anh, với các nội dung nghe, nói, đọc giáo viên có thể kết nối với giáo viên người bản xứ. Việc tiếp xúc với giáo viên người bản xứ (dù theo hình thức trực tuyến) sẽ giúp học sinh biết cách phát âm chuẩn mực hơn và luyện được kỹ năng nghe, nói. Giáo viên người bản xứ sẽ đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Điều đó sẽ khắc phục được những hạn chế trong cách dạy và học hiện nay của bộ môn tiếng Anh trong nhà trường phổ thông (quá nặng về ngữ pháp và cách phát âm của thầy và trò còn thiếu chính xác).

DẠ Y

Trong ví dụ khác, với môn Hóa học, giáo viên có thể kết nối với các trung tâm nghiên cứu như Sở khoa học – công nghệ Tỉnh, Trung tâm quan trắc phân tích tài nguyên và môi trường để học sinh có thể quan sát quy trình thí nghiệm, các vật mẫu trong phòng thí nghiệm. Với một nhà trường ở các trường nông thôn, miền núi khi mà trang thiết bị dạy học còn nhiều hạn chế, hoặc với các thí nghiệm độc hại, không thể tổ chức trực tiếp ở trên lớp mà học sinh vẫn cần phải quan sát. Vì vậy, giáo viên có thể kết nối với phòng thí nghiệm, cùng với giáo viên trong phòng thí nghiệm tổ chức cho học sinh quan sát trực tuyến và hoàn thành nhiệm vụ học tập.


81

CI

AL

Hoặc đối với môn Địa lý, giáo viên có thể kết nối đến các cơ sở sản xuất kinh doanh, trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn các tỉnh hoặc Trung ương để tìm hiểu sâu hơn về thời tiết, khí hậu của các vùng miền hoặc đặc trưng của khí hậu Việt Nam, đồng thời có thể tìm hiểu về sự biến đổi của khí hậu trong những năm gần đây. Đó là điều hoàn toàn phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng của kinh tế, của tự nhiên trong giai đoạn hiện nay khi mà sách giáo khoa không kịp cập nhật.

OF FI

Nếu các tiết học như thế được tổ chức không những giúp cho học sinh tăng thêm niềm hứng khởi với bộ môn mà còn giúp cho học sinh được thay đổi không khí lớp học, được trải nghiệm thực tế hơn với môn học mà tốn ít nhất chi phí cho học tập, đồng thời bước đầu gắn học tập lý thuyết với thực tiễn cuộc sống, tiến hành học tập và nghiên cứu theo định hướng giáo dục STEM.

NH ƠN

Thứ sáu, sử dụng điện thoại như một phương tiện ghi chép, lưu trữ và truyền tải thông tin trong giờ học

Y

Điện thoại thông minh hiện nay là một sản tích hợp với nhiều tính năng trong đó có ghi âm, quay phim, chụp ảnh, kết nối với các thiết bị thông minh khác. Vì vậy, học sinh có thể sử dụng điện thoại thông minh của mình để ghi lại bằng âm thanh, hình ảnh hoặc kết hợp âm thanh và hình ảnh tiến trình học tập của một giờ học hoặc các nội dung kiến thức hoặc kỹ năng khó mà học sinh chưa kịp lĩnh hội hết trong thời gian hạn hẹp của một tiết học, hoặc sử dụng như một thiết bị để thực hiện hoạt động báo cáo sản phẩm học tập.

KÈ M

QU

Trong những giờ học ở các bộ môn, giáo viên có thể xác định các đơn vị kiến thức hoặc kỹ năng khó (nhất là đối với học sinh trung bình), giáo viên có thể thông báo cho HS mang và sử dụng điện thoại trong giờ học ở các nội dung cần thiết đồng thời giáo viên có thể sử dụng điện thoại để ghi lại: tiến trình hoạt động nhóm, kết quả học tập của học sinh qua mỗi hoạt động học sau đó để đánh giá đúng về khả năng thực hiện nhiệm vụ của mỗi cá nhân học sinh trong nhóm và giữa các nhóm với nhau. Thông qua đó, giáo viên có thể điều chỉnh quá trình chuyển giao nhiệm vụ đến các nhóm đối tượng học sinh trong lớp cho phù hợp.

DẠ Y

Học sinh sử dụng điện thoại để ghi chụp lại kết quả bảo cáo nhiệm vụ học tập của học sinh; ghi lại quá trình thầy cô giảng sâu hơn về kiến thức, kỹ năng để về nhà xem lại, củng cố lại kiến thức. Với các bạn có ý thức, trung thực trong sử dụng thì đây là một hoạt động mang lại hiệu quả cao giúp học sinh có thể biết, hiểu sâu hơn về phạm vi kiến thức. Đặc biệt là học sinh trung bình, yếu thì việc ghi lại quá trình tổ chức hoạt động dạy của giáo viên có thể nhận thức một cách đầy đủ không bị ngắt quãng. Khi điều này thực hiện được thì các bạn cũng không tốn thời gian, tiền bạc cho việc đi học thêm mà chưa chắc đã thành hệ thống.


82

CI

AL

Đối với việc sử dụng điện thoại thông minh như một phương tiện kết nối để báo cáo sản phẩm học tập: Cả giáo viên và học sinh sẽ không mất thời gian chuẩn bị bảng phụ, tranh ảnh cần thiết đồng thời sẽ tiết kiệm được chi phí và nguồn tài nguyên của đất nước. Đồng thời toàn bộ sản phẩm đó, học sinh có thể lưu trữ lại trong điện thoại làm tư liệu học tập, hoàn thiện quá trình học tập của tiết học sau thời gian lên lớp.

OF FI

Tuy nhiên, nếu bạn nào thiếu tự giác, các bạn sẽ có thể lợi dụng điện thoại thông minh để quay, chụp, ghi âm các vấn đề không cần thiết. Vì vậy, cần phải có giao ước, nội quy cụ thể để xử lý nghiêm khắc học sinh vi phạm. Đánh giá chung:

NH ƠN

Các cách thức cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học mà nhóm tác giả đề xuất được xây dựng trên cơ sở các hoạt động học của mỗi tiết học và những tính năng phổ biến của điện thoại thông minh hiện nay.

QU

Y

Nhiều thầy cô giáo trong nhà trường đã linh hoạt tổ chức các hoạt động học trong đó cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh để đạt hiệu quả. Các hoạt động đó thực sự đã tạo luồng không khí mới trong lớp học. Mỗi học sinh chủ động hơn trong lĩnh hội kiến thức, hứng thú say mê hơn với môn học, nhận thức về việc sử dụng điện thoại thông minh phục vụ học tập cũng khác trước. Điện thoại không chỉ là cứu cánh cho các bạn khi gặp các vấn đề học tập khó, hay lười không muốn giải quyết các bài tập mà điện thoại thực sự trở thành phương tiện học tập hữu hiệu góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề, giúp các bạn khai thác hiệu quả hơn CNTT vào học tập và phát triển cho tương lai.

KÈ M

Với cách thức sử dụng như trên đã mô tả, chúng tôi đã thiết kế thành kế hoạch bài dạy như sau và được thực hiện tại khối lớp 11 – môn Giáo dục công dân.

DẠ Y

KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC: BÀI 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Học sinh trình bày được nội dung cơ bản của quy luật giá trị - Học sinh phân tích được tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. - Học sinh nêu được việc vận dụng quy luật giá trị của nhà nước và công dân.


83

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

2. Định hướng các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Phẩm chất: + Chăm chỉ: Nhiệt tình tham gia các công việc của tập thể; vượt khó trong công việc; + Trung thực: Lên án sự gian lận trong sản xuất hàng hóa; + Trách nhiệm: Bảo vệ quyền lợi của bản thân, gia đình, xã hội. - Năng lực: + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm hiểu về tình hình sản xuất và lưu thông trên địa bàn huyện Mỹ Lộc và thành phố Nam Định; Biết thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến tình hình sản xuất và lưu thông ở địa phương. + Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Phân tích được tác động của quy luật giá trị trong hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa; biết vận dụng quy luật giá trị cho bản thân và gia đình. + Năng lực điều chỉnh hành vi: Tích cực học tập, tìm hiểu và ứng dụng công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất; Phê phán tư tưởng bảo thủ trong việc áp dụng công nghệ hiện đại. + Năng lực số: Sử dụng điện thoại thông minh để thực hiện các nhiệm vụ học tập (tìm hiểu vi deo trên Padlet, nộp sản phẩm học tập lên Padlet, lưu giữ tài liệu học tập) II. Thiết bị và học liệu 1. Thiết bị - Máy tính, máy chiếu (Ti vi thông minh) - Điện thoại thông minh 2. Học liệu - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Phiếu học tập - Thư viện Padlet (tìm hiểu các video; hình ảnh). III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Hoạt động khởi động, tạo tình huống học tập * Mục tiêu - Kích thích HS tìm hiểu hình ảnh và đưa ra nhận xét về nội dung quy luật giá trị - Hình thành khả năng tự giải quyết vấn đề, năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi và tự chịu trách nhiệm. *Nội dung


84

- Sử dụng phần mềm Power point để học sinh quan sát biểu đổ và đưa ra nhận

AL

xét

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

- Hoạt động: cả lớp, cá nhân. * Sản phẩm - Học sinh phân tích được biểu đồ và nhận xét được việc thực hiện yêu cầu của quy luật giá trị của ba nhà sản xuất * Tổ chức thực hiện - Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên trình chiếu Power point về biểu đổ minh họa về việc thực hiện quy luật giá trị của ba nhà sản xuất yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Nhận xét về việc thực hiện yêu cầu của quy luật giá trị của ba nhà sản xuất theo biểu đồ trên?

DẠ Y

KÈ M

- Bước 2: Học sinh phân tích biểu đổ, hoàn thành nhiệm vụ học tập - Bước 3: HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung - Bước 4: Giáo viên chuẩn hóa kiến thức 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới mới * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác động của quy luật giá trị Phương án 1: (Thực hiện khi không bị tác động của dịch bệnh) GV chia nhóm theo khu vực sinh sống để thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu về tình hình sản xuất và lưu thông hàng hóa trên địa bàn mình. Báo cáo sản phẩm trước lớp và phân tích được các tác động của quy luật giá trị. (Sản phẩm là các video mà các nhóm đã tìm hiểu và hoàn thiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên đã giao từ cuối tiết 1 của bài 3) Phương án 2: (Thực hiện khi bị tác động của dịch bệnh Coovid-19) GV sử dụng sản phẩm (video) của các năm học trước để giao nhiệm vụ cho học sinh.


85

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

* Mục tiêu - Kiến thức: + Học sinh trình bày và phân tích được 3 tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Năng lực + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội (hoàn thành nhiệm vụ qua nghiên cứu video trên Padlet) + Năng lực số: Truy cập đường link trên phần mềm Padlet để hoàn thành nhiệm vụ học tập. * Nội dung Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo sản phẩm nhóm sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ trên Padlet; tổ chức cả lớp thảo luận về 3 tác động của quy luật giá trị * Sản phẩm Học sinh phân tích và hiểu được tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Hoạt động: cả lớp, nhóm. * Tổ chức thực hiện - Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh + Cuối tiết 1 (bài 3), giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh trên Padlet (gửi đường link cho học sinh) yêu cầu học sinh đăng nhập, thảo luận theo nhóm qua Zalo hoặc trang Padlet để hoàn thành nhiệm vụ. - Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập tại nhà (thảo luận theo nhóm) qua Zalo hoặc Padlet - Bước 3: Báo cáo sản phẩm (thực hiện trên lớp) + GV tổ chức chức cho học sinh các nhóm đã được phân công từ cuối tiết trước lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình tìm hiểu thực tế về sản xuất và lưu thông hàng hóa tại địa phương - Nhóm 1 và nhóm 2: Nhận xét về quá trình lưu thông hàng hóa ở thành phố Nam Định và địa phương. - Nhóm 3 và nhóm 4: Nhận xét về hoạt động sản xuất ở địa phương. + Giáo viên tổ chức cho tiến hành phân tích những tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa + GV quan sát, hướng dẫn HS thảo luận, sau đó GV gọi học sinh trả lời. Học sinh khác bổ sung - Bước 4: Giáo viên chuẩn hóa kiến thức. * Sản phẩm mong đợi: Học sinh hoàn thiện phiếu học tập, củng cố kiến thức về nội dung tác động và biểu hiện của quy luật giá trị .


86

AL

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự vận dụng quy luật giá trị về phía công dân. * Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh tìm hiểu được sự vận dụng quy luật giá trị của công dân

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

- Năng lực: + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: học sinh lấy được các ví dụ và làm rõ được việc làm của công dân để vận dụng tốt quy luật giá trị. + Năng lực số: Hoàn thành nhiệm vụ, nộp sản phẩm trên trang Padlet (đường link giáo viên cung cấp); nhân xét, bổ sung sản phẩm của nhóm bạn trên trang Padlet và hoàn thiện sản phẩm của nhóm mình *Nội dung Tổ chức học sinh thảo luận về sự vận dụng quy luật giá trị về phía công dân (liên hệ với bản thân và gia đình, hoặc địa phương) Hoạt động nhóm nhỏ (theo bàn), cá nhân, cả lớp. * Sản phẩm Học sinh hoàn thiện phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên * Tổ chức thực hiện Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ theo bàn về việc vận dụng quy luật giá trị của Nhà nước và công dân theo phiếu học tập, yêu cầu học sinh dùng điện thoại thông minh để hoàn thiện sản phẩm và nộp trên trang Padlet của giáo viên Câu hỏi Phần trả lời của học sinh Câu 1: Người sản xuất hàng hóa cần phải làm gì để đứng vững trên thương trường? Cho ví dụ.

DẠ Y

KÈ M

Câu 2: Để phù hợp với nhu cầu của khách hàng trên thị trường trong nước và quốc tế, người sản xuất hàng hóa cần phải làm gì? Cho ví dụ. Câu 3: Để đảm bảo cho chất lượng sản phẩm và năng suất lao đông tặng lên, người sản xuất hàng hóa cần phải làm gì? Cho ví dụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


87

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

- HS tiến hành thảo luận nhóm nhỏ theo bàn, sau 5 phút nộp sản phẩm học tập (phiếu học tập) lên trang Padlet của giáo viên. - GV: Quan sát giúp đỡ học sinh hoàn thành nhiệm vụ - HS tìm hiểu sản phẩm của nhóm bạn, góp ý, bổ sung trên trang Padlet và hoàn thiện sản phẩm của nhóm mình. Bước 3: Báo cáo sản phẩm - Giáo viên gọi nhóm có sản phẩm hoàn thiện nhất trong thời gian nhanh nhất lên báo cáo trước lớp. - HS cả lớp chú ý, góp ý bổ sung thêm và hoàn thiện phiếu học tập vào vở - GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận. Bước 4: Chuẩn hóa kiến thức Giáo viên trình chiếu phiếu học tập chuẩn để học sinh tham khảo và hoàn thiện. Câu hỏi Phần trả lời của học sinh Câu 1: Người sản xuất hàng hóa - Giảm chi phí sản xuất; cần phải làm gì để đứng vững trên - Nâng cao chất lượng hàng hóa. thương trường? Cho ví dụ. VD: Người sản suất giảm chi phí lao động và nguồn nguyên liệu đầu vào của quá trình sản suất. Câu 2: Để phù hợp với nhu cầu của - Điều chỉnh, chuyển đổi cơ cấu sản xuất; khách hàng trên thị trường trong - Điều chỉnh cơ cấu nguồn hàng, mặt hàng. nước và quốc tế, người sản xuất VD: Một số gia đình trên địa bàn đã chuyển hàng hóa cần phải làm gì? Cho ví đổi từ cấy lúa sang nuôi cá, trồng cây ăn quả. dụ. Câu 3: Để đảm bảo cho chất lượng - Áp dụng các biện pháp đổi mới kĩ thuật và sản phẩm và năng suất lao đông công nghệ; tặng lên, người sản xuất hàng hóa - Hợp lí hóa sản xuất. cần phải làm gì? Cho ví dụ. VD: Áp dụng công nghệ hiện đại vào in mẫu hoa của chăn, ga, gối, đệm ở Mỹ Thắng; Áp dụng máy gặt trong nông nghiệp… 3. Hoạt động luyện tập * Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh củng cố được toàn bộ nội dung bài học thông qua bài tập trắc nghiệm. - Năng lực: + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: học sinh làm bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức và vận dụng vào thực tiễn. + Năng lực số: Hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên.


88

AL

* Nội dung Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Quy luật giá trị quy định người sản xuất và lưu thông hàng hóa trong quá trình sản xuất và lưu thông phải căn cứ vào đâu?

B. Thời gian lao động cá

CI

A. Thời gian lao động xã hội cần thiết biệt

D. Thời gian cần thiết

OF FI

C. Thời gian hao phí để sản xuất ra hàng hóa

Câu 2: Quy luật giá trị quy định trong sản xuất để sản xuất ra từng hàng hóa, người sản xuất phải thực hiện hiện như thế nào? A. Thời gian lao động cá biệt < Thời gian lao động xã hội cần thiết. B. Thời gian lao động cá biệt > Thời gian lao động xã hội cần thiết.

NH ƠN

C. Thời gian lao động cá biệt = Thời gian lao động xã hội cần thiết. D. Thời gian lao động cá biệt phù hợp thời gian lao động xã hội cần thiết. Câu 3: Quy luật giá trị quy định trong lưu thông tổng sản phẩm biểu hiện như thế nào? A. Tổng giá cả = Tổng giá trị

B. Tổng giá cả > Tổng giá trị

C. Tổng giá cả < Tổng giá trị

D. Tổng giá cả # Tổng giá trị

Câu 4: Biểu hiện nào sau đây không phải tác động của quy luật giá trị?

Y

A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

QU

B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. C. Kích thích nhu cầu của người tiêu dùng. D. Phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất.

KÈ M

Câu 5: Muốn cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa, đòi hỏi người sản xuất phải A. cải tiến khoa học kĩ thuật.

B. đào tạo gián điệp kinh tế.

C. nâng cao uy tín cá nhân.

D. vay vốn ưu đãi.

Câu 6: Người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận, phải tìm cách cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao tay nghề của người lao động, hợp lý hóa sản xuất là tác động nào sau đây của quy luật giá trị ?

DẠ Y

A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. B. Phân hoá giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá. C. Tăng năng suất lao động. D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.


89

AL

Câu 7: Một trong những tác động tích cực của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa là A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. B. thâu tóm tổ chức độc quyền. C. duy trì mọi nguồn thu nhập

D. định đoạt tài nguyên thiên nhiên,

CI

Câu 8: Quy luật giá trị yêu cầu tổng thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra tổng hàng hóa phải phù hợp với B. tổng thời gian lao động tập thể.

C. tổng thời gian lao động xã hội.

D. tổng thời gian lao động cá nhân.

OF FI

A. tổng thời gian lao động cộng đồng.

Câu 9: Theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc trao đổi hàng hóa trên thị trường phải theo dựa theo nguyên tắc A. bất biến.

B. cố định.

C. ngang giá.

D. ngẫu nhiên.

Câu 10: Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua B. giá cả hàng hóa trên thị trường.

C. tổng thời gian lao động tập thể.

D. tổng giá trị hàng hóa được tạo.

NH ƠN

A. tổng thời gian lao động xã hội.

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

*Sản phẩm Kết quả làm bài tập của học sinh * Tổ chức thực hiện - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Giáo viên gửi đường link cho HS trên Zalo nhóm: https://hoctructuyen.violet.vn/present/bai-luyen-tap-1-giao-duc-cong-dan-1113160801.html + Giáo viên yêu cầu học sinh copy link và mở trên Google để làm bài: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh sử dụng điện thoại, đăng nhập đường link, hoàn thành bài tập - Bước 3: Báo cáo kết quả Học sinh chụp kết quả bài tập gửi vào zalo của giáo viên - Bước 4: Chuẩn hóa kiến thức GV giải thích lại các câu học sinh chọn sai. 4. Hoạt động vận dụng * Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh truy cập được các thông tin liên quan đến nội dung bài học. - Năng lực: + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: học sinh truy cập thông tin vận dụng bài học vào thực tiễn.


90

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

+ Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Phân tích được tác động của quy luật giá trị đối với nền kinh tế của nước ta hiện nay; biết vận dụng quy luật giá trị cho bản thân và gia đình. + Năng lực điều chỉnh hành vi: Tích cực học tập, tìm hiểu và ứng dụng công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất; Phê phán tư tưởng bảo thủ trong việc áp dụng công nghệ hiện đại. + Năng lực số: Sử dụng điện thoại để truy cập nhanh thông tin liên quan đến nội dung của bài. * Nội dung Học sinh liên hệ nền kinh tế số và đánh giá được việc vận dụng quy luật giá trị của một số doanh nghiệp ở nước ta hiện nay. * Sản phẩm Tìm được các ví dụ về kinh tế số ở nước ta hiện nay. * Tổ chức thực hiện + GV tổ chức cho học sinh sử dụng điện thoại để truy cập nhanh (5 phút) các thông tin về nền kinh tế số ở nước ta hiện nay. + HS tiến hành truy cập sau đó báo cáo kết quả. + GV gọi các bạn khác trong lớp nhận xét và bổ sung sau đó kết luận về việc vận dụng quy luật giá trị ở nước ta hiện nay. Năm 2019, Việt Nam sở hữu 61 triệu người dùng Internet, trung bình người Việt dành 3 giờ 12 phút sử dụng Internet trên thiết bị di động như điện thoại thông minh (smartphone), và theo tỷ lệ trung bình trong khu vực, việc sử dụng tập trung vào nhóm các ứng dụng mạng xã hội và truyền thông liên lạc (52%), ứng dụng xem video (20%) và game (11%), cùng các ứng dụng cho công việc.


91

3.3.3.2. Tổ chức dạy học trực tuyến

3.3.3.2.1. Tổ chức dạy học trực tuyến bài mới

CI

AL

Thầy cô có thể linh hoạt sử dụng các phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến (Zoom, Meet, Teams…) mà chúng tôi đã chia sẻ ở trên để thực hiện các tiết dạy trực tuyến đồng thời thích ứng trong mọi hoàn cảnh thực tế. Tùy vào nhu cầu của thày cô, thiết bị của học sinh để tổ chức cho phù hợp.

OF FI

Đối với việc tổ chức hoạt động dạy bài mới, giáo viên có thể sử dụng các phần mềm trong các hoạt động giống như tổ chức tiết dạy trực tiếp (mục….) 3.3.3.2.2 Tổ chức ôn tập trực tuyến cho học sinh.

Đối với việc tổ chức hoạt động ôn tập trực tuyến cho học sinh, giáo viên tận dụng tối đa các phần mềm Azota, Quiziz, Padlet rất tiện ích cho việc ôn tập và phần mềm Teams thực hiện chia nhóm hiệu quả như dạy học trực tiếp.

NH ƠN

Việc tổ chức ôn tập trực tuyến qua một kế hoạch bài dạy được minh họa sau đây:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY: ÔN TẬP TRỰC TUYẾN CHỦ ĐỀ “TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA” I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: sau khi học xong bài, học sinh

QU

Y

- Trình bày được hoàn cảnh, nội dung, tác động của hội nghị IANTA, sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động, cơ cấu tổ chức và vai trò quốc tế của tổ chức Liên hợp quốc - Nêu và phân tích được đặc trưng của trật tự IANTA 2. Năng lưc

KÈ M

* Năng lực chung: + Hợp tác, ngôn ngữ + Năng lực tự chủ và tự học + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

DẠ Y

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực nhận thức lịch sử: Trình bày các nội dung về hội nghị Ianta và tổ chức Liên hợp quốc - Năng lực tư duy lịch sử: Phân tích được tác động của Hội nghị Ianta và tổ chức Liên hợp quốc đối với quan hệ quốc tế và đối với Việt Nam; Thiết kế được


92

- Vận dụng kiến thức lịch sử để làm bài tập lịch sử. * Năng lực số:

AL

sơ đồ tư duy về trật tự thế giới hai cực Ianta.

CI

- Sử dụng thiết bị thông minh (điện thoại thông minh) để tham gia vào lớp học trực tuyến.

OF FI

- Giao tiếp và hợp tác chia sẻ thông tin qua công nghệ số: qua phần mềm MS Team, Padlet, cùng tạo ra một sản phẩm chung của nhóm. + Tạo ra và biên tập nội dung số: sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư duy để thiết kế sơ đồ về trật tự hai cực Ianta, sử dụng phần mềm Quiziz để tham gia trò chơi, phần mềm Azota để làm bài kiểm tra cuối giờ.

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị, CNTT - GV: Máy tính, bảng điện tử - HS: Máy tính, điện thoại thông minh 2. Học liệu - Phiếu học tập - Trò chơi trên Quiziz - Bài kiểm tra trên Azota III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp: Giáo viên và học sinh tham gia vào lớp học trong MS Teams đã được đặt lịch trước. 2. Tiến trình ôn tập Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về trật tự thế giới hai cực Ianta a. Mục tiêu: - Kiến thức: HS trả lời được các kiến thức về trật tự thế giới hai cực Ianta - Năng lực: HS hình thành được các năng lực sau đây: + Năng lực tự chủ, tự học + Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử + Năng lực số: sử dụng thiết bị thông minh, truy cập phần mềm Quiziz thực hiện trò chơi do giáo viên tổ chức. b. Nội dung - Sử dụng phần mềm Quiziz để tổ chức trò chơi ôn tập kiến thức về trật tự hai cực Ian ta - Hình thức hoạt động: Cả lớp, cá nhân c. Sản phẩm


93

- Giáo viên thống kê được kết quả của học sinh cả lớp. d. Tổ chức thực hiện

CI

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

AL

- Học sinh tham gia trò chơi tích cực, có mức độ chính xác cao

OF FI

+ Giáo viên yêu cầu học sinh truy cập vào đường link mà giáo viên cung cấp để tham gia trò chơi Giáo viên copy link của trò chơi, gửi vào mục trò chuyện trong lớp học, yêu cầu học sinh truy cập vào đường link: https://quizizz.com/admin/quiz/612d8a25229d2a001d543d4e

QU

Y

NH ƠN

Sau đó, giáo viên cung cấp join code cho học sinh đăng nhập vào trò chơi để tham gia

KÈ M

+ Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ học tập, truy cập vào đường link, nhập Code của trò chơi, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng tham gia - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Giáo viên chờ học sinh vào hết trong phòng, bấm nút Start để bắt đầu trò

chơi

DẠ Y

+ Học sinh cả lớp tham gia trả lời các câu hỏi trong trò chơi nhanh chóng, chính xác - Bước 3: GV thống kê kết quả học tập của học sinh thông qua trò chơi, tuyên dương các bạn hoàn thành tốt. - Bước 4: Dựa vào kết quả của học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức về trật


94

tự hai cực Ianta.

AL

Hoạt động 2: Thiết kế sơ đồ tư duy Mục tiêu:

- Năng lực: + Hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

OF FI

CI

- Kiến thức: Học sinh hệ thống hóa kiến thức về trật tự hai cực Ianta thành sơ đồ tư duy

NH ƠN

+ Hình thành và phát huy năng lực số cho học sinh: quản lý nhóm mình trên phòng MS Team; sử dụng phần mềm thiết kế sơ đồ tư duy, sử dụng phần mềm Padlet để nộp sản phẩm của nhóm và tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến cho sản phẩm của nhóm bạn. Nội dung:

GV yêu cầu học sinh thiết kế sơ đồ tư duy về trật tự hai cực Ianta, báo cáo sản phẩm trên phần mềm Padlet. Hình thức và phương pháp: Hoạt động theo nhóm – thảo luận và thiết kế sơ đồ tư duy.

Y

Tổ chức thực hiện

QU

- Bước 1: Giáo viên sử dụng chức năng chia nhóm trong MS Teams, chia lớp thủ công thành 4 nhóm khác nhau, giao cho nhóm trưởng quản lý nhóm nhỏ và tổ chức thảo luận. - Bước 2: HS tổ chức thảo luận trong phòng nhỏ trên MS Teams

KÈ M

+ Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm mình trên phòng nhỏ trêm MS Teams

+ HS trong nhóm hoàn thiện sản phẩm sơ đồ tư duy của nhóm gửi lên Padlet của giáo viên - Bước 3: Báo cáo sản phẩm

DẠ Y

+ Giáo viên chia sẻ trang Padlet có gắn toàn bộ sản phẩm của 4 nhóm học sinh trên phòng học của MS Teams + Yêu cầu 1 nhóm báo cáo sản phẩm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét + Các nhóm học sinh đánh giá sản phẩm của nhóm bạn + GV nhận xét về nội dung và hình thức của các sơ đồ tư duy của


95

- Bước 4: Thực hiện chuẩn hóa kiến thức

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

+ GV đưa ra sơ đồ chuẩn trên Padlet

+ HS căn cứ trên sơ đồ tư duy của nhóm mình và sơ đồ chuẩn của giáo viên để hoàn thành sơ đồ tư duy vào vở. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, kiểm tra Mục tiêu:

DẠ Y

- Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập lịch sử trên trang Azota - Năng lực: + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực số: đăng nhập và làm bài tập lịch sử trên trang Azota. Nội dung:


96

Giáo viên chuẩn bị đề thi ngắn trên Azota để củng cố lại kiến thức cho học

AL

sinh Hình thức tổ chức: cả lớp, cá nhân

CI

Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

OF FI

+ Giáo viên chuyển đường link bài tập trên Azota cho học sinh, yêu cầu học sinh vào làm bài tập kiểm tra theo thời gian đã quy định. + Học sinh đăng nhập theo đường link để làm bài tập - Bước 2: Học sinh thực hiện bài tập trên Azota - Bước 3: Báo cáo kết quả học tập

NH ƠN

+ Giáo viên thống kê kết quả học tập của học sinh, chia sẻ trong phòng học, rút kinh nghiệm về thái độ và kết quả học tập của học sinh - Bước 4: Chuẩn hóa kiến thức:

+ Trên cơ sở kết quả học tập của học sinh, giáo viên hướng dẫn lại những câu mà học sinh trả lời sai để định hướng lại nhận thức + HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

3.3.3.3..3. Kiểm tra đánh giá trực tuyến

QU

Y

Đối với hoạt động kiểm tra đánh giá trực tuyến, giáo viên có thể sử dụng phần mềm Google Form, Microsoft Form, Azota để thực hiện hiệu quả. 3.4. Kết quả bước đầu thực hiện các giải pháp

KÈ M

Sau hơn một năm học triển khai các giải pháp về việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh theo Thông tư 32/2020/TT – BGDĐT, chúng tôi đã tiến hành điều tra ở các lớp đã triển khai tiết học thử nghiệm và thu được kết quả như sau: Việc thực hiện giao ước về việc quản lý và cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học ở trường THPT Mỹ Lộc được thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả.

DẠ Y

Đối với các bậc cha mẹ học sinh đã quản lý tốt việc con mình mang điện thoại đến trường, biết được thời khóa biểu các tiết học trong tuần được phép sử dụng điện thoại qua việc học sinh thông báo và trên trang zalo nhóm lớp. Điều này được thể hiện rõ nét trong biểu đồ sau đây:


97

AL

Biểu đồ về việc cha mẹ quản lý điện thoại học sinh theo Thông tư 32

CI

7,9%

Không

OF FI

92,1%

NH ƠN

Biểu đồ về việc cha mẹ quản lý thời khóa biểu mang điện thoại đến trường của học sinh theo Thông tư 32

Y

88,1%

Biết

Không biết

QU

Đối với học sinh cũng thực hiện nghiêm túc việc sử dụng và quản lý điện thoại thông minh theo giao ước đã kí kết với nhà trường

DẠ Y

KÈ M

Biểu đồ về việc sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học ngoài mục đích học tập

95,4%

Không


98

OF FI

CI

AL

Có tới 95,4% số học sinh đã được tham gia các tiết học thử nghiệm có sử dụng điện thoại thông minh không sử dụng điện thoại ngoài mục đích học tập. Điều đó phản ánh đúng về thực tế của tiết học, bởi giáo viên khi tổ chức các hoạt động học cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh đều giao nhiệm vụ tới từng học sinh và nhóm học sinh, yêu cầu học sinh hoàn thành trong khoảng thời gian nhất định và phải nộp lại sản phẩm học tập nên không bạn nào có thời gian để thực hiện việc khác, ngoài ra các bạn cũng đã thấm nhuần giao ước đã kí kết và mỗi thầy cô đều có biện pháp quản lý hiệu quả.

NH ƠN

Ý thức thực hiện nội quy và giao ước của nhà trường của các bạn học sinh còn được thể hiện rõ nét trong việc sử dụng và quản lý điện thoại sau tiết học thử nghiệm. 85,4% học sinh sau khi sử dụng trong tiết học được phép của thầy cô đã lựa chọn gửi điện thoại của mình tại tủ lớp học, gần 10% học sinh lựa chọn tắt nguồn và cất vào cặp sách. Chỉ có 4,6% học sinh chưa thực sự có ý thức và vẫn tiếp tục cầm và sử dụng điện thoại. Bản thân các thầy cô giáo trong nhà trường khi quan sát cũng nhận thấy, hầu hết học sinh trong nhà trường đã thực hiện nghiêm túc giao ước đã kí kết. Chỉ có 10,7% số giáo viên được hỏi cho rằng vẫn có hiện tượng học sinh chưa thực hiện nghiêm túc giao ước, bởi một số học sinh (như ở trên đã phân tích) vẫn đang lợi dụng giờ học được sử dụng điện thoại để sử dụng vào mục đích ngoài học tập.

KÈ M

QU

Y

Các thầy cô cũng cho rằng việc quản lý mang và sử dụng điện thoại thông minh của học sinh theo giao ước và Thông tư 32 của nhà trường khá hiệu quả. 54/65 số thầy cô đánh giá việc quản lý của nhà trường đối với việc sử dụng điện thoại của học sinh là hiệu quả. 11/65 thầy cô khắt khe hơn thì cho rằng chưa hiệu quả vì vẫn có hiện tượng học sinh lợi dụng điện thoại vào mục đích ngoài học tập hoặc thầy cô chưa thể quản lý toàn bộ diễn biến việc sử dụng điện thoại của học sinh trong giờ học.

DẠ Y

Biểu đồ: Quan sát của giáo viên về việc học sinh lợi dụng giao ước để mang điện thoại đến trường

89,3%

Không


99

Hiệu quả

OF FI

83,1%

CI

AL

Biểu đồ đánh giá mức độ hiệu quả của việc quản lý học sinh sử dụng điện thoại theo giao ước và Thông tư 32

Chưa hiệu quả

NH ƠN

Như vậy, có thể thấy rằng việc quản lý học sinh sử dụng điện thoại thông minh theo Thông tư 32 là hiệu quả khi nhà trường đã xây dựng và hoàn thiện giao ước với sự tham gia của nhà trường, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh. Đồng thời các giải pháp mà nhóm tác giả đề xuất và bước đầu thực hiện đã nâng cao nhận thức của học sinh, giúp học sinh sử dụng điện thoại thông minh một cách thông minh phục vụ mục đích học tập.

Y

Qua các tiết học cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh, các thầy cô giáo, các bạn học sinh và phụ huynh học sinh đã đánh giá tích cực việc sử dụng điên thoại theo thông tư 32. Sự e ngại đã được thay thế bằng thái độ tích cực, hứng thú khi tổ chức các hoạt động học có sử dụng điện thoại.

KÈ M

QU

Đối với học sinh đã được tham gia các giờ học với điện thoại thông minh đều nhận thấy ưu điểm vượt trội so với việc học tập truyền thống trước kia. Còn rất ít học sinh chưa nhận thấy được lợi ích của việc sử dụng điện thoại trong giờ học phục vụ mục đích học tập bởi lẽ các bạn còn lúng túng trong việc tự tìm kiếm lĩnh hội kiến thức, chưa thực sự chủ động trong học tập. Đánh giá của học sinh được nhóm tác giả cụ thể hóa bằng bảng thống kê sau đây: Số lượt lựa chọn

Hứng thú hơn với việc học tập trong lớp

905/1100

DẠ Y

Nội dung

Tích cực, chủ động hơn trong việc khai thác tư liệu ngoài sách 838/1100 giáo khoa


100

AL

Thầy cô tổ chức đa dạng các hoạt động học với điện thoại thông 967/1100 minh

CI

Việc tìm kiếm thông tin nhanh hơn, hoàn thiện nhiệm vụ học tập 973/1100 tốt hơn

OF FI

Kịp thời nhận được kết quả học tập, điều chỉnh hoạt động ngay 688/1100 trong giờ học. Kỹ năng khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin thành thạo 877/1100 hơn sau mỗi giờ học

NH ƠN

Tận dụng nguồn tư liệu phong phú ngay trong quá trình tìm kiếm 966/1100 của các bạn trong lớp, tiết kiệm về thời gian để hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ học tập Bảng thống kê nhận thức của học sinh về hiệu quả của việc sử dụng điện thoại trong giờ học theo Thông tư 32

Y

Đối với cha mẹ học sinh, qua việc tìm hiểu tâm tư của con mình, các bậc phụ huynh đã có những phản hồi tích cực về việc con mình sử dụng điện thoại theo thông tư 32. Các phản hồi đó của cha mẹ học sinh ở các lớp có tiết học với điện thoại thông minh cũng được nhóm tác giả cụ thể hóa trong bảng thống kê sau đây:

QU

Nội dung

Số lượt chọn 560/1100

Các con hào hứng với tiết học được sử dụng điện thoại.

988/1100

KÈ M

Thời gian sử dụng điện thoại ở nhà giảm đi.

lựa

Biết cách khai thác, tìm kiếm chọn lọc thông tin phục vụ bài học 689/1100 Coi điện thoại thông minh như một phương tiện học tập hữu ích. 890/1100

DẠ Y

Bảng thống kê nhận xét của cha mẹ học sinh về việc học sinh được sử dụng điện thoại trong giờ học theo Thông tư 32.

Đối với các thầy cô giáo trực tiếp tổ chức hoặc dự giờ các tiết học có sử dụng điện thoại thông minh đã có những nhận xét cả mặt tích cực và hạn chế khi đáng giá về hiệu quả của việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học theo thông tư 32. Điều đó được thể hiện trong bảng thống kê sau đây:


101

Số lượt lựa chọn

AL

Nội dung Việc tổ chức các hoạt động học trở nên dễ dàng hơn.

CI

40/65 47/65

Một số học sinh còn lúng túng trong khai thác tư liệu học tập.

43/65

OF FI

Học sinh tích cực, chủ động trong việc khai thác tìm kiếm tư liệu.

Cơ sở hạ tầng (mạng, máy chiếu) còn hạn chế trong việc khai thác 56/65 kiến thức và kết nối báo cáo sản phẩm. Giáo viên thuận lợi trong việc lưu giữ và đánh giá kết quả thực hiện 55/65 nhiệm vụ của học sinh trong lớp.

NH ƠN

Học sinh được đánh giá toàn diện trong cả quá trình học tập (về kiến 60/65 thức, năng lực, phẩm chất) Thông qua các sản phẩm học tập, giáo viên đánh giá được đồng bộ 43/65 tất cả các học sinh trong lớp. Một số học sinh lợi dụng điện thoại để thực hiện mục đích ngoài học 3/65 tập

QU

Y

Giáo viên còn khó khăn trong việc quản lý toàn bộ học sinh khi thực 2/65 hiện nhiệm vụ học tập bằng điện thoại.

KÈ M

Bảng thống kê nhận xét của giáo viên về việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học theo Thông tư 32

DẠ Y

Chính vì nhận thức được các ưu điểm trên, nên khi được hỏi về việc triển khai việc sử dụng điện thoại thông minh theo Thông tư 32 trong bộ môn của mình, có tới 66,1% các thầy cô đã hoặc đang tích cực chuẩn bị thực hiện. Theo nhóm tác giả đây là một tỉ lệ cao, bởi lẽ Thông tư 32 vừa mới ban hành và còn rất mới nên nhiều thầy cô chưa thấy hết sự cần thiết của nó đồng thời, có một số bộ môn không nhất thiết phải sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học.


102

AL

Biểu đồ về việc triển khai việc sử dụng điện thoại thông minh theo Thông tư 32 của các thầy cô trường THPT Mỹ Lộc 12,3%

CI

33,

Đã triển khai

Chuẩn bị triển khai

OF FI

53,8%

Chưa triển khai

NH ƠN

Tuy nhiên, theo các thầy cô giáo (65/65 thầy cô được hỏi) để có thể thực hiện thực sự hiệu quả các tiết học có sử dụng điện thoại thông minh ngoài sự chuẩn bị của giáo viên, ý thức và năng lực của học sinh thì nhà trường và các bậc cha mẹ học sinh cần trang bị lớp học thông minh với các thiết bị tương thích dễ dàng kết nối với điện thoại thông minh, có hệ thống mạng đủ mạnh để truy cập dễ dàng.

QU

Y

Yêu cầu này được các bậc cha mẹ học sinh nhận thức đúng đắn và nhất trí đồng lòng cùng với nhà trường đầu tư thiết bị và hệ thống mạng cần thiết phục vụ cho việc học. Có tới 74,8% số cha mẹ học sinh được hỏi đồng tình với việc cần tăng cường trang bị xây dựng lớp học thông minh. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động học cho phép học sinh sử dụng điện thoại theo Thông tư 32 của nhà trường.

DẠ Y

KÈ M

Biểu đồ nhận thức của cha mẹ học sinh về mức độ cần thiết phải trang bị hệ thống mạng và lớp học thông minh

.

Cần thiết

Không cần thiết


103

3.5. Đánh giá chung về các giải pháp

OF FI

CI

AL

Việc cho học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học theo Thông tư 32 là một vấn đề mới và thu hút sự quan tâm của các lực lượng xã hội nhất là giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh. Có nhiều ý kiến trái chiều (đồng tình, hào hứng đối với học sinh hoặc lo lắng, phản đối với cha mẹ học sinh và một số giáo viên). Tuy nhiên, Thông tư 32 được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành phù hợp với chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học, là cơ hội để học sinh có thể ứng dụng và tiếp cận với công nghệ hiện đại vào quá trình học tập. Điều đó góp phần vào đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong tương lai gần để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn liền với hội nhập kinh tế quốc tế.

NH ƠN

Tiếp thu tinh thần của Thông tư 32, qua việc điều tra thực tiễn, nhóm tác giả đã mạnh dạn đề xuất và cùng với nhà trường thực hiện một số các giải pháp để bước đầu cho học sinh sử dụng hiệu quả điện thoại thông minh trong giờ học. Các giải pháp mà nhóm tác giả đề xuất thể hiện sự đồng bộ giữa nhà trường, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh; tạo nên sự thống nhất từ việc xây dựng và hoàn thiện giao ước, xây dựng kế hoạch của giáo viên đến việc tổ chức giờ học và tuyên truyền quản lý cách thức học sinh sử dụng điện thoại thông minh vào mục đích học tập đạt hiệu quả.

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

Các giải pháp mà nhóm tác giả đưa ra đã được sự ủng hộ từ phía nhà trường, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh. Đặc biệt với các bạn học sinh khi được tham gia các tiết học có sử dụng điện thoại đã tạo nên sự hứng thú, tích cực khi tham gia vào bài học. Các bạn nhận thức đúng những lợi ích từ việc sử dụng điện thoại trong thực hiện các nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao cho ngay trong giờ học trên lớp. Ý thức học tập và sử dụng điện thoại đúng mục đích của học sinh đã thay đổi theo hướng tích cực. Đa số các giờ học có sử dụng điện thoại đều được giáo viên và các bạn đánh giá cao. Giáo viên nhàn hơn trong tổ chức các hoạt động học, học sinh được chủ động trong việc truy cập, tìm kiếm tư liệu học tập, hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo kết quả học tập. So với những giờ học đơn thuần thì giờ học có ứng dụng của CNTT luôn tạo ra sự thích thú, hào hứng cho học sinh, học sinh tiếp cận kiến thức nhanh hơn, chủ động học tập và xây dựng cho mình thói quen làm việc khoa học với tư duy logic cũng như việc đặt câu hỏi, phản biện, tranh luận. Đó mới là tư duy quan trọng của một con người có tri thức trong cuộc sống hiện đại. Các giải pháp đưa ra và thực hiện phải được thực hiện đồng bộ trong quá trình học tập của học sinh. Đó đồng thời là quá trình giáo viên tự đổi mới và hoàn thiện chính mình về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, là quá trình học sinh tự rèn luyện mình về hành vi, thói quen, kỹ năng khai thác và sử dụng công nghệ thông


104

CI

III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI

AL

tin, đồng thời là sự tuân thủ nghiêm ngặt các nội quy, giao ước của nhà trường. Chỉ có như vậy, điện thoại thông minh mới thực sự là một phương tiện học tập hiệu quả, trở thành cuốn sách điện tử sống động mang hơi thở của cuộc sống đương đại.

1. Hiệu quả về kinh tế

OF FI

Việc triển khai các giải pháp được thực hiện trong sáng kiến đã tiết kiệm chi phí trong việc chuẩn bị bảng biểu, giấy A0. A3, bút dạ cho mỗi tiết dạy. Từ đó góp phần bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải trong học tập. Việc giao nhiệm vụ trực tuyến hoặc tổ chức dạy học trực tuyến cho học sinh của mỗi thầy cô giáo sẽ hạn chế được chi phí trong quá trình đi lại đồng thời tận dụng và khai thác hiệu quả các tính năng của công nghệ thông tin đối với học tập.

NH ƠN

Đối với giáo viên, việc truy cập, lưu trữ các tư liệu dạy học, kế hoạch bài dạy và việc gửi đề kiểm tra đánh giá cho học sinh theo hình thức trực tuyến đã giảm chi phí văn phòng phẩm trong năm học. 2. Hiệu quả về mặt xã hội 2.1. Đối với học sinh

QU

Y

Thông qua việc thực hiện các nhóm giải pháp trong phạm vi sáng kiến, học sinh được phát triển được các năng lực, phẩm chất như: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác theo nhóm, năng lực tự quản lí, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự nhận thức, năng lực định hướng nghề nghiệp và điều chỉnh bản thân cho phù hợp với yêu cầu xã hội và phù hợp với nguyện vọng của bản thân. Đồng thời thông qua đó học sinh từng bước hình thành năng lực số đáp ứng mục tiêu hướng tới trở thành công dân toàn cầu trong thời đại bùng nổ của công nghệ thông tin.

KÈ M

2.2. Đối với giáo viên

DẠ Y

- Tiếp cận và từng bước hoàn thiện năng lực tổ chức các bài học có sử dụng công nghệ thông tin nói chung và cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh nói riêng (trên lớp, trên câu lạc bộ, ngoài lớp học và ở nhà) nhằm đáp ứng đòi hỏi trong đổi mới dạy học và phương pháp kiểm tra đánh giá hiện nay của ngành giáo dục. - Thay đổi tư duy làm việc và tư duy giáo dục của bản thân mỗi giáo viên: từ việc chỉ chú trọng vào truyền thụ lý thuyết đến việc kết hợp giữa kiến thức khoa học nội môn, liên môn vào hướng dẫn học sinh giải quyết các vấn đề thực tiễn của đời sống.


105

AL

- Tạo thói quen hợp tác giữa các giáo viên với các lực lượng giáo dục khác trong quá trình tự học, tự bồi dưỡng và tham gia các lớp tập huấn (trực tiếp hoặc trực tuyến) nhằm tạo ra khả năng thích ứng với mọi biến đổi của hoàn cảnh và mọi yêu cầu của ngành của xã hội, của đất nước.

OF FI

CI

- Từng bước tham gia vào quá trình chuyển đổi số trong ngành giáo dục, góp phần vào thực hiện chuyển đổi số trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội địa phương và đất nước, hội nhập giáo dục toàn cầu. - Tự bồi dưỡng và nâng cao trình độ của bản thân một cách thường xuyên, đáp ứng đòi hỏi của chương trình giáo dục phổ thông 2018. - Nhận thức đúng đắn vai trò của giáo dục đối với việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ các mục tiêu phát triển của quốc gia.

NH ƠN

3. Khả năng áp dụng và nhân rộng

Trường THPT Mỹ Lộc đã áp dụng những giải pháp trên từ năm học 20202021, đã và đang tiếp tục được triển khai trong năm học 2021-2022 ở nhiều bộ môn. Những giải pháp trên cũng được áp dụng tại một số trường THPT khác trong tỉnh Nam Định: THPT Trần Văn Lan, THPT Nguyễn Trãi, THPT Nguyễn Bính, THPT Nguyễn Huệ (có minh chứng Bản xác nhận kèm theo của các trường).

Y

Những giải pháp trên cũng được áp dụng tại một số trường THPT khác ngoài tỉnh Nam Định: THPT Ninh Bình Bạc Liêu tỉnh Ninh Bình; THPT Hiền Đa, tỉnh Phú Thọ;

QU

Sáng kiến “Một số giải pháp giúp học sinh thực hiện chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học đạt hiệu quả theo Thông tư 32/2020/BGDĐT” đã được các trường trong và ngoài tỉnh xác nhận:

DẠ Y

KÈ M

Những giải pháp trong sáng kiến có hiệu quả cao trong việc giúp học sinh từng bước thực hiện chuyển đổi số trong học tập qua việc sử dụng điện thoại thông minh. Các giải pháp được thực hiện đồng bộ từ khâu xây dựng cơ sở pháp lý; trang bị cơ sở vật chất; cách thức tổ chức cho học sinh sử dụng các phần mềm trong học tập và thực hiện nhiệm vụ học tập trên lớp, ở nhà. Các giải pháp có thể áp dụng ở nhiều bộ môn khác nhau và có thể thực hiện ở các cấp học trong phạm vi toàn tỉnh và ngoài tỉnh. Các giải pháp của sáng kiến góp phần thực hiện mục tiêu chuyển đổi số trong giáo dục; phù hợp với cả dạy trực tiếp trên lớp và dạy trực tuyến trong tình hình dịch bệnh Co vid hiện nay. Đồng thời thông qua việc áp dụng các giải pháp mà nhóm tác giả đưa ra còn giúp học sinh phát huy phẩm chất, năng lực người học, từng bước hình thành năng lực số của học sinh để trở thành công dân toàn cầu


106

OF FI

CI

AL

IV. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Sáng kiến này là kết quả của quá trình chúng tôi tham gia các lớp tập huấn chuyên môn do Sở GD&ĐT Nam Định tổ chức, là quá trình tự bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ, là quá trình thực hiện việc đổi mới sự nghiệp GD&ĐT theo định hướng phát triển các năng lực và phẩm chất cho học sinh đặc biệt là từng bước hình thành năng lực số. Năm học 2020 – 2021, khi Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 32/2020/ BGDĐT chúng tôi đã mạnh dạn đề xuất và tham gia thực hiện các giải pháp đồng bộ để hướng dẫn học sinh chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học theo thông tư 32/2020. Đây là những kinh nghiệm quý báu giúp nhóm tác giả hoàn thành sáng kiến của mình. Chúng tôi xin cam kết không sao chép, vi phạm bản quyền của tác giả khác.

TÁC GIẢ 1

NH ƠN

CÁC TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

Nguyễn Bội Hoàn

TÁC GIẢ 2

Nguyễn Thị Hằng


107

AL

CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

NH ƠN

OF FI

CI

Trường THPT Mỹ Lộc xác nhận: - Sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp giúp học sinh thực hiện chuyển đổi số qua việc sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học đạt hiệu quả theo Thông tư 32/2020/BGDĐT” của đồng chí Nguyễn Bội Hoàn và đồng chí Nguyễn Thị Hằng đã được áp dụng tại nhà trường từ năm học 2020 - 2021 đến nay và bước đầu đạt được hiệu quả trong đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá trong nhà trường, phù hợp với chủ trương thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục hiện nay. - Sáng kiến có tính khả thi cao và có thể nhân rộng áp dụng cho nhiều trường THPT trên địa bàn tỉnh và trên phạm vi cả nước. - Tính mới của sáng kiến là đã đề ra các giải pháp đồng bộ nhằm tạo cơ sở hành lang pháp lý, các điều kiện cần thiết và các cách thức để khai thác phần mềm và ứng dụng vào quá trình dạy học trực tiếp và trực tuyến trong bối cảnh hiện nay.

DẠ Y

KÈ M

.

QU

Y

Những giải pháp trong sáng kiến có hiệu quả cao trong việc giúp học sinh từng bước thực hiện chuyển đổi số trong học tập qua việc sử dụng điện thoại thông minh. Các giải pháp có thể áp dụng ở nhiều bộ môn khác nhau và có thể thực hiện ở các cấp học trong phạm vi toàn tỉnh và ngoài tỉnh. Các giải pháp của sáng kiến góp phần thực hiện mục tiêu chuyển đổi số trong giáo dục; phù hợp với cả dạy trực tiếp trên lớp và dạy trực tuyến trong tình hình dịch bệnh Co vid hiện nay. Đồng thời thông qua việc áp dụng các giải pháp mà nhóm tác giả đưa ra còn giúp học sinh phát huy phẩm chất, năng lực người học, từng bước hình thành năng lực số của học sinh để trở thành công dân toàn cầu Mỹ Lộc, ngày 18 tháng 09 năm 2021 HIỆU TRƯỞNG


108

PHẦN 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO

CI

AL

1. Nguyễn Thị Hoa - “Tác động của việc sử dụng điện thoại thông minh đến sự biến đổi tương tác xã hội của học sinh trung học phổ thông ở nông thôn hiện nay” Đề tài Luận văn tiến sĩ Xã hội học của tác giả–Đại học Khoa học xã hội Nhân văn năm 2016

OF FI

2. Đặng Thị Hà Trang “Ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến giao tiếp giữa cha mẹ và con cái tuổi vị thành niên trong các gia đình ở nông thôn hiện nay” Đề tài Luận văn thạc sĩ Xã hội học - Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 3. Nguyễn Xuân Nghĩa, Phan Thị Minh Phương, Đinh Thị Kim Ánh và Nguyễn Thị Trang “Sinh viên và điện thoại thông minh (Smartphone): việc sử dụng và những ảnh hưởng đến học tập và quan hệ xã hội” Tạp chí Khoa học xã hội số 2 năm 2017

NH ƠN

4. Lưu Thị Tân“Hành vi sử dụng điện thoại di động của học sinh THPT” Luận văn thạc sĩ Tâm lý học của– Đại học Khoa học xã hội và nhân văn. 5. Một số văn bản luật và dưới luật: Luật giáo dục 2019, Thông tư 26/2020, Thông tư 32/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 6. Nghị quyết 29 hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành TW Đảng khóa XI. 7. Một số bài viết trên các báo Nhân dân, Giáo dục thời đại, Lao động, Tuổi trẻ về quan điểm cho học sinh sử dụng điện thoại theo Thông tư 32.

Y

8. Hướng dẫn sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến.

DẠ Y

KÈ M

QU

9. Phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực (tham khảo trên các trang mạng trực tuyến).


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.