NÂNG CAO KẾT QUẢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Ở TRƯỜNG THCS THPT NĂM 2022 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu …………………………………………………………………6 2. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả dạy học trực tuyến ở trường THCS An Bình Bình huyện Phú Giáo”. ........................................................ 6 3.Tác giả sáng kiến: .................................................................................................. 6 4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ................................................................................. 7 5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: .................................... 7 6. Mô tả bản chất của sáng kiến: ............................................................................... 7 6.1 Nội dung của sáng kiến: ...................................................................................... 7 6.1.1. Thực trạng về dạy học online qua mạng tại trường THCS An Bình ............... 8 6.1.3 Thực trạng phương pháp và kĩ năng dạy học online qua mạng của giáo viên trường THCS An Bình, huyên Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.................................... 10 6.1.4. Thực trạng việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến của giáo viên, Toán và tin học tại trường THCS An Bình. ............................................................ 11 6.1.5. Thực trạng việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến qua mạng internet của giáo viên văn hóa tại trường THCS An Bình, huyên Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. ............................................................................................................ 12 6.1.6. Thực trạng việc đánh giá học sinh qua phần mềm trực tuyến tại trường THCS An Bình năm học 2021 – 2022. .................................................................... 12 6.1.7. Kết quả bồi dưỡng phương pháp và kĩ năng dạy học online cho giáo viên trường THCS An Bình, huyên Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.................................... 13 6.1.8 Đánh giá thực trạng dạy học online cho học sinh trường THCS An Bình, huyên Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.......................................................................... 14 6.1.8.1. Những mặt mạnh. ....................................................................................... 14 6.1.9.2. Những mặt hạn chế .................................................................................... 14 6.1.9.3. Những nguyên nhân hạn chế...................................................................... 15 6.2. Khả năng áp dụng sáng kiến: ........................................................................... 15 6.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý nhà trường, giáo viên, cha mẹ học sinh về lợi thế và tiện dụng của dạy học trực tuyến trong trường THCS An Bình. ........................................................................................................................ 15 6.2.1.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động dạy học online cho học sinh theo quy trình khoa học................................................................................................... 16 6.2.1.3. Tổ chức kiểm tra đánh giá ......................................................................... 17 6.2.2.Khả năng áp dụng của giải pháp. ................................................................... 18 7. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không ......................................... 18 8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: .................................................... 18
5
9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử: ..................................................................... 18 9.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:............................................................................................ 18 9.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: ............................................................................ 19 10. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: ............................................................................................................ 20
6
BÁO CÁO KẾT QUẢ 1. Lời giới thiệu Năm học 2021-2022 là một năm học đặc biệt và nhiều khó khăn đối với mọi ngành nghề, trong đó có ngành giáo dục và đào tạo. Cùng với cả nước thực hiện phòng chống dịch nhằm đảm bảo “dừng đến trường nhưng không dừng học” ngành giáo dục và đào tạo đã có nhiều giải pháp, trong đó dạy học trực tuyến là một trong những giải pháp đã thực hiện từ năm học trước đến nay Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang đem lại cho con người nhiều cơ hội phát triển cũng như đặt ra nhiều thách thức mới đối với các ngành, các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đặc biệt ngành Giáo dục có ảnh hưởng và trực tiếp góp phần tạo ra những thay đổi đó, là ngành cần tiên phong trong lĩnh vực ứng dụng và khắc phục những khó khăn do cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đem lại. Trường THCS An Bình nằm trên trục đường ĐT 741 thuộc địa bàn xã An Bình huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương. Được thành lập từ năm 1992 thuộc Phòng GD&ĐT huyện Đồng Phú. Năm 1997 trường trực thuộc phòng GD&ĐT huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương. Đến năm 1999 trường trực thuộc Phòng GD&ĐT huyện Phú Giáo cho đến nay. Trường gồm 3 dãy phòng với đầy đủ cơ số phòng học và số phòng chức năng. Với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, sự tin tưởng của phụ huynh và đặc biệt là với sức trẻ, với sự năng động sáng tạo, yêu nghề của đội ngũ các thầy cô giáo đã tạo nên một địa chỉ tin cậy cho nhân dân xã An Bình tin tưởng gửi gắm con em mình. Một trong những yếu tố góp phần vào thành công của nhà trường chính là sự tiếp cận nhanh nhạy kịp thời với sự phát triển của công nghệ thông tin hiện nay. Tuy nhiên một số giáo viên lớn tuổi còn hạn chế về trình độ công nghệ thông tin đã tạo ra những kết quả chưa thực sự cao. Với tình hình phát triển của dịch bệnh Covid 19 đã đặt ra nhu cầu thực sự cho việc học tập của học sinh. Từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao Kết quả dạy học trực tuyến ở trường THCS An Bình huyện Phú Giáo” làm sáng kiến kinh nghiệm. 2. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả dạy học trực tuyến ở trường THCS An Bình Bình huyện Phú Giáo”. 3.Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Nguyên Văn Lương Địa chỉ liên hệ: An Bình, Phú Giáo Binh Dương Số điện thoại: Email: 4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả dạy học trực tuyến ở trường THCS An Bình Bình huyện Phú Giáo”. Góp phần nâng cao chất lượng dạy của giáo viên và của học sinh; đáp ứng nhu cầu học mọi lúc, mọi nơi của học sinh. Giải quyết vấn đề học tập của học sinh trong thời kì dịch bệnh Covid 19 hoành hành; định 7
hướng lâu dài cho giáo dục của trường THCS An Bình, phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay. 5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Sáng kiến nghiên cứu giải pháp dạy - học online cho học sinh và giáo viên của chủ thể chính là giáo viên hiện đang đứng lớp, trong mối quan hệ với các chủ thể quản lý khác như: Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm… tại trường THCS An Bình, huyện Phú giáo, tỉnh Bình Dương Khảo sát thực trạng khối lớp 9 trường THCS An Bình. Thời gian thu thập thông tin thực tiễn từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021. Khảo sát lấy ý kiến của 55 người gồm: Cán bộ quản lý cấp trường: 3 người; Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn: 21 người; Giáo viên: 31 người. Ngoài ra tác giả phỏng vấn 100 người gồm: Học sinh: 70 người; Phụ huynh học sinh: 30 người. 6. Mô tả bản chất của sáng kiến: 6.1 Nội dung của sáng kiến: * Cơ sở lý luận: Học tập là quá trình nhận thức khách quan lôgic đi từ tư duy trực quan đến tư duy trừu tượng rồi tác động ngược trở lại khách quan tạo ra sự thay đổi trong ý thức và hàng động của con người. Giáo dục là quy trình được tổ chức để thực hiện mục đích học tập, quy trình đó được hiện theo những nguyên lí của nhận thức và các bước của tư duy. Dạy học ở THCS có tính chất đặc thù và mang đậm bản chất của quá trình nhận thức. Học sinh nhận thức thế giới khách quan thông qua các hoạt động học tập kết hợp sự định hướng của người dạy nhằm chiếm lĩnh kiến thức cho bản thân. Việc tiếp nhận kiến thức được thực hiện qua nhiều kênh, trải nghiệm thực tế, học trực tiếp trên lớp, học qua truyền hình, học qua các phần mềm... Tuy nhiên không một phương pháp hay hình thức dạy học nào là không có ưu điểm và hạn chế. Vì vậy việc kết hợp các phương pháp và hình thức dạy học là vô cùng quan trọng. Dạy học online qua mạng Internet là một hình thức nhằm thực hiện mục đích của giáo dục. Việc học online qua mạng Internet đảm bảo nguyên tắc cơ bản của quá trình nhận thức trong giáo dục. Bên cạnh đó việc học online còn có nhiều ưu điểm phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, tạo nền tảng cho học sinh có các kĩ năng học lên các bậc học cao hơn. Việc dạy học online không phải là mới mẻ trong giáo dục, nhưng đối với giáo dục Bình Dương nói chung và giáo dục huyện Phú Giáo cũng chưa được chú trọng trước khi có đại dịch Covid 19 xuất hiện. Hiện nay việc dạy học online qua mạng internet đã được phổ biến rộng rãi nhưng về bản chất còn nhiều khó khăn và hiệu quả đem lại chưa thực sự cao. Từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả dạy học trực tuyến ở trường THCS An Bình huyện Phú Giáo” làm sáng kiến kinh nghiệm. * Cơ sở thực tiễn : 8
Qua thực tế giảng dạy trong nhiều năm và tình hình dịch bệnh Covid 19 đặt ra nhu cầu cấp bách cho việc tìm ra phương pháp học tập hiệu quả phù hợp. Để việc học sinh không tới trường nhưng không ngừng việc học thì hình thức dạy học online qua mạng internet đã đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh. Tuy nhiên việc dạy và học online qua mạng internet ở huyện Phú Giáo nói chung và trường THCS An Bình nói riêng còn nhiều khó khăn. Việc xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học; việc thiết kế bài giảng, kĩ thuật công nghệ thông tin và đặc biệt là kĩ năng sư phạm khi dạy online của giáo viên cũng như học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Cùng với sự phát triển nhanh của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã tạo ra nhiều cơ hội cho phụ huynh, học sinh được tiếp cận với máy vi tính, điện thoại thông minh với mạng xã hội, thông tin được trao đổi nhanh, dễ dàng và ngày càng rộng rãi hơn. Đây là cơ hội nắm bắt của các thầy cô trong việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dục của nước nhà. 6.1.1. Thực trạng về dạy học online qua mạng tại trường THCS An Bình Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên, phụ huynh học sinh về dạy học online qua mạng internet.
- Quản lý - Giáo viên - Phụ huynh
24
20 9A1
9A2
Biểu đồ 6.1: Đánh giá thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên, phụ huynh học sinh về dạy học online qua mạng internet qua k12. Thực tế cho thấy, cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh đều rất quan tâm và nhận rõ việc cần thiết phải tổ chức dạy học online trên k12 cho học sinh trường THCS An Bình. Qua biểu đồ: thấy rằng, đa số cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh nhận thức hoạt động dạy học online là rất cần thiết và cần thiết, trong đó, 90% cán bộ quản lý đánh giá ở mức độ cần thiết và rất cần thiết; ở đội ngũ giáo viên tỉ lệ này ít hơn đó là có 56% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và 87% ý kiến cần thiết. Chỉ 10% giáo viên đánh giá là không cần thiết. Bên cạnh đó, có 23% phụ huynh đánh giá là không cần thiết và có 78% phụ huynh đánh giá là cần thiết. Đây là những nội dung mà tác giả cần tham mưu với cán bộ quả lý để có những biện pháp để nâng cao nhận thức của các đối tượng về hình thức dạy học mới mẻ này. Thực trạng việc dạy học k12online qua mạng internet của giáo viên và học sinh trường THCS An Bình, huyện Phú Giáo tỉnh Binh Dương 9
Khảo sát về số lượng học sinh có máy tính ở gia đình và được kết nối mạng internet Chart Title 30 25 20 15 10 5 0 9A1
9A2
9A3
9A4
dùng chung với cha mẹ
9A5
9A6
9A7
có thiết bị riêng
Biểu đồ về số lượng học sinh có máy tính ở gia đình và được kết nối mạng internet. Qua khảo sát về số lượng học sinh có máy tính kết nối mạng internet thực trạng sử dụng máy tính của học sinh cho thấy: số lượng học sinh lớp 9 trường THCS An Bình có máy tính còn hạn chế, đa số các em dùng chung máy tính của phụ huynh hoặc phần lớn dùng điện thoại của cha mẹ. do phần lớn phụ huynh đều làm việc có tiếp xúc trực tiếp với máy tính và kĩ năng sử dụng của học sinh tốt hơn học sinh lớp nhỏ. Vì vậy việc định hướng cho học sinh học trực tuyến qua mạng internet là nhiệm vụ cần thiết mà giáo dục ở trường THCS An Bình cần giải quyết. Bảng 6.1.2: Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng thực hiện nội dung dạy học online cho học sinh trường THCS An Bình
Mức độ đánh giá (thang điểm 10) TT Nội dung
Lớp 9A1
Lớp 9A2
Lớp 9A3
Lớp 9A4
Lớp 9A5
1
Kĩ năng sử dụng máy tính.
2,5
3,0
4,5
5,2
6,5
2
Năng lực tương tác.
2,0
3,5
4,25
5,2
5,5
3
Kĩ năng tự quản.
1,5
2,25
3,2
4,25
4,5
4
Năng lực tiếp thu nội dung bài.
3,4
4,0
4,5
4,5
5,25
10
5
Kĩ năng tự học.
1,5
2,5
3,75
4,5
4,75
6
Kĩ năng thực hành làm bài kiểm tra trực tuyến.
4,5
5,0
5,0
5,25
5,75
Việc thực hiện các nội dung dạy học online cho học sinh các lớp ở trường THCS An Bình còn gặp nhiều khó khăn, do năng lực tự học và tự quản của học sinh còn hạn chế việc chưa quen với không gian học tự do và không gian mở. Mặc dù vậy năng lực tiếp thu nội dung bài và kĩ năng thực hành làm bài kiểm tra trực tuyến của học sinh đã đạt ngưỡng trung bình. Nhìn chung việc dạy học trực tuyến qua mạng đã bước đầu có được kết quả, tuy vậy còn rất nhiều hạn chế và chưa đạt được mục tiêu đề ra về kiến thưc và kĩ năng cho học sinh. Đây là hạn chế cần quan tâm khắc phục để nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các hình thức dạy học hiện nay. 6.1.3 Thực trạng phương pháp và kĩ năng dạy học online qua mạng của giáo viên trường THCS An Bình, huyên Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. Bảng 6.1.3. Tổng hợp kết quả đánh giá phương pháp và kĩ năng dạy học online của giáo viên. Mức độ đánh giá( thang điểm 10) TT Nội dung khảo sát Lớp 6
Lớp 7 Lớp 8
Lớp 9
1 Kĩ năng soạn bài PowerPoint, tạo bài kiểm tra trực tuyến.
3,0
4,25
3,75
5,0
2 Kĩ năng sử dụng phần mềm dạy học trực tuyến.
0,5
2.5
3,25
4,5
3 Đầu tư công cụ dạy học (microphone, tai nghe, camera...)
2,5
1,5
3,25
5,0
4 Phương pháp dạy học trực tuyến
1,5
2,5
4,5
5,5
5 Phương pháp đánh giá trực tuyến.
3,25
4,5
4,5
5,5 11
Qua khảo sát cho thấy: Việc quan tâm đến dạy học trực tuyến của giáo viên trước khi có dịch Covid 19 còn ở mức độ hạn chế. Phần lớn giáo viên không quan tâm tới hình thức dạy học này, thường bằng lòng với hình thức dạy học truyền thống. Việc có suy nghĩ là dạy học trực tiếp đã đủ cho nghề dạy học, chính việc bằng lòng với hiện tại đã bỏ lỡ cơ hội học tập nâng cao kiến thức, kĩ năng về sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Tình trạng này gặp nhiều ở các giáo viên dạy lớn tuổi và có khá hơn ở các giáo viên còn trẻ. Nguyên nhân là do, giáo viên lớn tuổi tiếp thu về công nghệ thông tin chậm. Mặt khác do giáo viên lớn tuổi cũng chưa có kĩ năng tương tác trực tuyến nên giáo viên thường ngại khó trong việc tổ chức lớp học trực tuyến. Hầu hết giáo viên còn ở mức độ chưa đạt trong việc sử dụng phần mềm trực tuyến để dạy học. Việc thiếu kĩ năng soạn bài hay kĩ năng xử lí tình huống về kĩ thuật công nghệ đã tạo nên rào cản cho giáo viên. Tuy nhiên, yếu tố chủ quan vẫn là tâm lí bằng lòng với thực tại, tư duy cố hữu, có sao dạy vậy, đánh trống ghi tên... đã đánh mất cơ hội học tập và áp dụng hình thức dạy học mới – dạy học online qua mạng internet. Từ thực tế đó cho thấy nhu cầu cấp thiết đặt ra nhiệm vụ phải có hình thức dạy học phù hợp, đem lại hiệu quả cao và luồng gió mới cho giáo dục tại trường THCS An Bình. 6.1.4. Thực trạng việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến của giáo viên, Toán và tin học tại trường THCS An Bình. Mức độ (thang điểm 10)
TT Nội dung khảo sát
Giáo viên Toán
Giáo viên Tin học
1
Kĩ năng sử dụng phần mềm dạy học trực tuyến.
8
10
2
Kĩ năng soạn bài giảng trực tuyến.
9
10
3
Đầu tư công cụ dạy học trực tuyến
10
10
4
Phương pháp dạy trực tuyến
9,5
9,5
5
Phương pháp đánh giá trực tuyến
9
10
Việc sử dụng phần mềm để dạy học trực tuyến đối với giáo viên tin và giáo viên toán ở trường THCS An Bình thực sự rất hiệu quả và thành thạo. Đây là điều kiện thuận 12
lợi cho việc nhân rộng mô hình dạy học online. Những kĩ năng, phương pháp và kinh nghiệm của các thầy cô khá phong phú. Để có được điều đó, giáo viên tin học cũng như giáo viên toán là người tiếp xúc nhiều, trực tiếp với các phương tiện dạy học hàng ngày; công cụ dạy học của giáo viên tin học, toán phong phú và có nhiều phần mềm dạy học; sách mềm dạy học. Về phía cán bộ quản lí đam mê với giáo dục nên đã gương mẫu, tiên phong trong việc triển khai học tập và đánh giá trực tuyến. Việc thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin trong quản lí, đánh giá đã là thế mạnh của quản lí ở trường THCS An Bình. Tuy nhiên để lan tỏa mô hình này ra các giáo viên cần có thời gian để làm cho giáo viên thấy được vai trò, ưu thế của dạy học trực tuyến; cần các buổi tập huấn kĩ năng, phương pháp dạy học cho giáo viên. 6.1.5. Thực trạng việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến qua mạng internet của giáo viên tại trường THCS An Bình, huyên Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.
15%
25% 60%
Thường xuyên Ít dùng Không sử dụng
Qua biểu đồ cho thấy, việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến của giáo viên tại trường THCS An Bình còn nhiều hạn chế. Việc thường xuyên sử dụng chỉ có 15% số giáo viên. Trong số này đa phần là các giáo viên cốt cán, là tổ trưởng chuyên môn hoăc môn tin học. Nội dung đa phần là liên kết dạyhọc Toán bằng Tiếng Anh, Khoa học bằng Tiếng Anh cho học sinh THCS. Có tới 25% số giáo viên ít sử dụng, việc sử dụng thời vụ đã tạo ra các hạn chế nhất định với kĩ năng, phương pháp của giáo viên, kèm theo đó là chất lượng học sinh không được cao, có nhiều học sinh không được tiếp cận do không có máy tính nối internet. Có tới 60% giáo viên không sử dụng phần mềm trực tuyến để dạy học. Đây là điều đáng tiếc khi đội ngũ giáo viên trẻ ở trường khá nhiều, việc tiếp cận với công nghệ thông tin nhanh nhạy. Nguyên nhân là do nhận thức về việc dạy học trực tuyến còn hạn chế. Việc cho rằng phấn trắng bảng xanh đã là đủ để học sinh tiếp thu hết kiến thức và kĩ năng cần thiết đã làm cho việc tiếp cận và dạy học trực tuyến còn nhiều hạn chế. Vì vậy nhu cầu đặt ra là phải làm cho giáo viên hay đổi nhận thức về dạy học trực tuyến, thấy được điểm mạnh, ưu thế của dạy học trực tuyến, từ đó có nhu cầu và xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp 13
6.1.6. Thực trạng việc đánh giá học sinh qua phần mềm trực tuyến tại trường THCS An Bình năm học 2021 – 2022.
TT 1 2 3
Nội dung đánh giá Khảo sát đầu năm Khảo sát hàng tháng Kiểm tra định kì
Số lượng học sinh được đánh giá Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9 215 265 159 147 215 265 159 147 215 265 159 147
Biểu đồ đánh giá kết quả bài khảo sát môn tin đầu năm của học sinh lớp 9A3, trường THCS An Bình năm học 2021 – 2022. Việc tổ chức đánh giá học sinh qua phần mềm trực tuyến đã được trường THCS An Bình áp dụng từ học kì I năm học 2021 - 2022. Học sinh được đánh giá đầu vào lớp qua bài khảo sát đầu năm, bài khảo sát đầu năm đã giúp giáo viên và cán bộ quản lí nắm được chất lượng của học sinh, từ đó có phương pháp và hình thức giáo dục phù hợp với đối tượng nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học. Hàng tháng học sinh đều được làm bài khảo sát trên máy tính. Việc làm này thường xuyên và nhẹ nhàng, tránh tạo áp lực cho học sinh, tạo hứng thú học tập và thói quen làm bài trực tuyến cho các em. Ưu thế của việc tổ chức đánh giá học sinh qua hình thức trực tuyến là khách quan, công bằng; bài thi của các em được tạo với nhiều mã đề khác nhau. Học sinh được rèn luyện thêm về kĩ năng sử dụng phần mềm để làm bài thi. Kết quả bài thi có ngay sau khi nộp bài, giảm được thời gian chấm bài của giáo viên.Việc phân tích điểm thi được thực hiện tự động qua biểu đồ, từ đó giáo viên nhanh chóng nắm bắt thông tin về tình hình học tập của học sinh. Một điểm mạnh của việc đánh giá trực tuyến là phụ huynh học sinh cũng có thể xem được bài làm và kết quả học tập của con em mình, từ đó có sự phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục học sinh. 6.1.7. Kết quả bồi dưỡng phương pháp và kĩ năng dạy học online cho giáo viên trường THCS An Bình, huyên Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.
14
Tiêt dạy học trực tuyến của mon mỹ thuật
Mức độ đánh giá (thang điểm 10) TT Nội dung khảo sát
Lớp 6 Lớp 7
Lớp 8 Lớp 9
1 Kĩ năng soạn bài PowerPoint, tạo bài kiểm tra trực tuyến.
8,5
7,75
9,0
8,75
2 Kĩ năng sử dụng phần mềm dạy học trực tuyến.
7,25
6,5
8,75
8,0
10
9,0
8,5
9,25
3 Đầu tư công cụ dạy học
15
(microphone,tai nghe, camera...) 4 Phương pháp dạy học trực tuyến
7,5
7,25
8,5
8,25
5 Phương pháp đánh giá trực tuyến.
8,0
8,0
9,5
9,5
Bảng 6.4. Tổng hợp kết quả bồi dưỡng phương pháp và kĩ năng dạy học online cho giáo viên. Xác định việc dạy học trực tuyến đem lại cho giáo viên và học sinh nhiều lợi ích về thời gian và hiệu quả nên tác giả đã tham mưu với nhà trường tổ chức các lớp tập huấn cho giáo viên về phương pháp và kĩ năng dạy học online. Kết quả thật bất ngờ, bởi số lượng giáo viên tham gia đạt 100%. Hiệu quả các buổi tập huấn đạt kết quả rất cao. Kĩ năng sử dụng phần mềm dạy học được nâng lên rõ rệt, giáo viên tiếp thu rất nhanh công nghệ này. Có được lợi thế này là do đa phần giáo viên đều còn rất trẻ, sự năng động và cập nhật công nghệ khá nhanh. Việc đầu tư công cụ dạy học của giáo viên rất tốt. Có những giáo viên đã có sẵn các công cụ dạy học trực tuyến nhưng hàng ngày không sử dụng và khai thác. Lí do có thể là do nhu cầu và động lực làm việc chưa rõ ràng. Việc soạn bài trên PowerPoint vốn đã được các giáo viên sử dụng nhưng chưa thành thạo và lâu ngày không soạn bài trên phần mềm này nên có nhiều kĩ năng còn lãng quên. Việc tập huấn đã đem lại cho giáo viên nhiều kĩ năng, sự hợp tác chia sẻ kinh nghiệm soạn bài cũng được chia sẻ rộng rãi, bài soạn của giáo viên đã hấp dẫn và chính xác hơn. Các hiệu ứng được sử dụng nhiều và đa dạng hơn. Về phương pháp dạy học trực tuyến, giáo viên mới đầu còn bỡ ngỡ, e dè do việc lần đầu dạy học có sự theo dõi , “dự giờ” của phụ huynh. Nhưng do sức trẻ, do ưu thế về tiếp cận công nghệ thông tin nên các giáo viên đã nhanh chóng hội nhập và sự tiến bộ thể hiện rõ theo từng tiết dạy. Ngoài ra được sự hỗ trợ trực tiếp từ ban giám hiệu và đội ngũ kĩ thuật viên đã làm các cô tự tin hơn trong mỗi tiết dạy online. Giáo viên đã chủ động, sáng tạo trong phương pháp và đạt hiệu quả giờ dạy sau hơn các giờ dạy trước.Về phương pháp đánh giá trực tuyến. Nhà trường đã tổ chức đánh giá học sinh trực tuyến cho 100% học sinh khối 6 học kì I năm học 2021 – 2022 thông qua phần mềm k12online. Giáo viên là những người trực tiếp hỗ trợ cho học sinh và quản lí tài khoản học sinh nên việc này đạt kết quả khá cao. Không những thế, trong đợt học sinh phải nghỉ học để phòng tránh dịch Covid19 các giáo viên còn cập nhật nhiều phần mềm dạy học trực tuyến và đánh giá trực tuyến qua các ứng dụng trên máy tính, trên ipad hoặc trên điện thoại thông minh như Azota, k12online…Qua đây thể hiện giáo viên rất quan tâm và tiếp cận khá nhanh với việc dạy học trực tuyến cho học sinh thông qua mạng internet. 16
6.1.8 Đánh giá thực trạng dạy học online cho học sinh trường THCS An Bình, huyên Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. 6.1.8.1. Những mặt mạnh. Ban giám hiệu rất quan tâm tới việc dạy học trực tuyến cho học sinh. Ban giám hiệu đã lập chương trình hành động đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên các kĩ năng về công nghệ thông tin. Kĩ năng tạo bài giảng trình chiếu và xử lí tình huống trên máy tính. Đội ngũ giáo viên trẻ, linh hoạt trong tiếp thu những kĩ năng về công nghệ thông tin. Đặc biệt có đội ngũ giáo viên có chuyên môn cao, hăng say với nghề, luôn tìm tòi khám phá hình thức dạy học mới nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Phụ huynh luôn sẵn sàng đồng hành và ủng hộ trong việc giáo dục học sinh bằng nhiều hình thức, trong đó có hình thức dạy học trực tuyến qua mạng internet. 6.1.9.2. Những mặt hạn chế Việc xây dựng kế hoạch, chương trình dạy học online cho học sinh còn chưa được tiêu chuẩn hóa cụ thể, mới ở bước đầu và triển khai trên một số giáo viên cốt cán. Việc giáo dục nhận thức về tầm quan trọng và ích lợi của dạy học online cho giáo viên còn hạn chế; một bộ phận không nhỏ cho rằng không cần thiết phải tìm ra hình thức dạy học mới. Việc tổng hợp, kiểm tra đánh giá hiệu quả của dạy học online còn chưa thực hiện bài bản, thậm chí là chưa tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm. Chưa tận dụng sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh trong tổ chức dạy học online, chưa tận dụng sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội vào việc đẩy mạnh việc học trực tuyến cho học sinh. Chưa có kế hoạch dài hơi và mục tiêu cần đạt cho từng đối tượng học sinh, giáo viên dẫn đến việc mạnh ai lấy làm tạo ra dư luận không tốt về dạy học trực tuyến. 6.1.9.3. Những nguyên nhân hạn chế Chưa có cơ chế dạy học online qua mạng internet, việc dạy học online chưa được công nhận bởi các cấp có thẩm quyền, chương trình chưa rõ ràng. Năng lực tổ chức của lãnh đạo còn vừa làm vừa rút kinh nghiêm, vừa điều chỉnh. Một bộ phận không nhỏ giáo viên còn thờ ơ, nhận thức chưa đúng đắn về dạy học trực tuyến qua mạng internet cho học sinh. Do điều kiện, cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học online còn chưa được đầu tư đúng mức, việc cập nhật tình hình công nghệ thông tin còn hạn chế. Là trường đầu tiên áp dụng hình thức dạy học online cho học sinh nên còn gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ, chế độ bồi dưỡng cho giáo viên còn chưa có. 6.2. Khả năng áp dụng sáng kiến: 6.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý nhà trường, giáo viên, cha mẹ học sinh về lợi thế và tiện dụng của dạy học trực tuyến trong trường THCS An Bình. * Mục đích, ý nghĩa của biện pháp 17
Nhằm tạo ra nhận thức đúng đắn về hình thức dạy học online trong cán bộ quản lý vốn đã rất tâm huyết với mô hình này; tuyên truyền thu thập kinh nghiệm từ cán bộ quản lý giúp lan rộng mô hình này. Giúp giáo viên trong trường có nhận thức nghiêm túc khách quan về nhu cầu và tác dụng của dạy học trực tuyến với học sinh tiểu học. Với phụ huynh học sinh, có nhận thức khách quan, đa chiều về dạy học trực tuyến, xua đi nỗi sợ hãi khi nghĩ con mình dùng máy tính để chơi game. Việc làm này đem lại sự vào cuộc đồng bộ và thiết thực, giúp cho mô hình dạy học mới phát huy hiệu quả và có sự lan rộng mạnh mẽ. * Nội dung biện pháp Với cán bộ quản lý và giáo viên trong nhà trường. Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn chia sẻ về ưu điểm và những khó khăn khi triển khai hình thức dạy học online cho học sinh. Xin ý kiến chỉ đạo của cán bộ quản lý về thủ tục và cơ chế phát triển hình thức dạy học này. Với phụ huynh học sinh, thông qua hoạt động dạy học trực tuyến mà phụ huynh được tham gia dự giờ khi con ngồi học tại nhà để phát phiếu đánh giá trực tuyến, bình chọn trực tuyến qua hệ thống thông tin mạng internet. * Cách thức thực hiện biện pháp Tham mưu với ban giám hiệu nhà trường bổ sung nội dung sinh hoạt chuyên môn có chủ đề; sắp xếp thời gian để giáo viên có cơ hội trải nghiệm thực tế dạy học qua các tiết dạy mẫu. Đưa các tiết dạy online lên trang thông tin nhà trường để giáo viên tham khảo và đánh giá rút kinh nghiệm. Trao đổi trực tiếp qua fakebook, qua tương tác cùng phụ huynh khi các tiết học được phát trực tiếp. Thực tế các tiết dạy đã nhận được rất nhiều lượt like cùng nhiều bình luận tích cực từ phụ huynh. Những lời động viên của phụ huynh đã thể hiện sự quan tâm và ủng hộ của phụ huynh với hình thức dạy học mới này. 6.2.1.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động dạy học online cho học sinh theo quy trình khoa học. * Mục đích, ý nghĩa của biện pháp. Việc xây dựng kế hoạch giúp cho việc tổ chức dạy học online chủ động và có định hướng rõ ràng, mục tiêu cần đạt đối với học sinh và giáo viên; giúp người học chủ động tìm hiểu thông tin liên quan và nghiên cứu bài học trước khi thực hiện bài học. Giáo viên có định hướng để điều chỉnh, sáng tạo trong giảng dạy, nắm được các giai đoạn tiến độ thực hiện bài học của học sinh, từ đó đưa ra các phương pháp chuyên môn phù hợp với đối tượng người học. * Nội dung biện pháp. * Cách thức thực hiện biện pháp. Bước 1: Thu thập và xử lí thông tin. Việc thu thập và xử lí thông tin hiện trạng đã được tác giả thực hiện từ tháng 10 năm 2018, thông qua các hoạt động thu thập thông tin, xin ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, của giáo viên và phụ huynh học sinh. Thực tế ban đầu cho thấy rất ít người quan tâm tới hình thức dạy học này. Có những giáo viên thờ ơ, thậm chí cho rằng hình thức dạy học online chỉ có ở các nước tiên tiến và dùng cho lứa tuổi đại học khi ý thức học của người học đã ở mức tự giác. Tuy nhiên, qua thực tế thực hiện tại trường THCS An 18
Bình ban đầu với việc cho học sinh thi trên các phần mềm trực tuyến đã đem lại hiệu quả bất ngờ, rất nhiều học sinh tiến bộ vượt bậc trong thời gian tham gia học tập. Việc tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh thông qua mạng internet đã cho thấy ưu thế vượt trội so với hình thức truyền thống. Đề bài đa dạng với ngân hàng câu hỏi phong phú, các mã đề được trộn và bảo mật tuyệt đối. Thời gian cho kết quả nhanh, chính xác ngay khi kết thúc bài thi. Việc phân tích, tổng hợp kết quả rất tiện lợi và chính xác. Thực tế chứng minh việc dạy học online có tác dụng hữu hiệu khi đại dịch Covid19 xuất hiện. Việc học sinh phải nghỉ học ở trường nhưng không dừng việc học là một minh chứng rõ ràng cho hiệu quả và ưu việt của việc dạy học trực tuyến qua mạng internet. Việc công nhận kết quả học tập trực tuyến và các văn bản hướng đẫn tổ chức dạy học trực tuyến của ngành giáo dục đã thể hiện sự quan tâm và cập nhật hàng đầu của các đơn vị sự nghiệp hành chính. Khi dịch bệnh Covid 19 xuất hiện chính là thời gian để toàn thể giáo viên, học sinh, phụ huynh được trải nghiệm thực tế việc dạy học online. Tuy việc tổ chức dạy học online còn một số hạn chế do là hình thức mới, giáo viên chưa quen, còn e ngại khi lên hình nhưng thực tế không thể phủ nhận hình thức dạy học mới này đã đem lại hiệu quả trong thời gian học sinh nghỉ học để chống dịch. Bước 2: Lập nhóm tiến hành thực hiện. Việc lập nhóm (team) cùng làm việc để tiến hành tổ chức dạy học online đã đem lại hiệu quả tích cực trong việc hỗ trợ lẫn nhau. Nhóm hỗ trợ về công nghệ thông tin, hỗ trợ về chuyên môn nội dung bài, hỗ trợ về phương pháp kĩ năng giảng dạy.... đã phối hợp nhịp nhàng tạo nên các tiết dạy mẫu hiệu quả từ đó nhân rộng mô hình dạy học online trong nhà trường. Thực tế, từ đầu năm học 2021 –2022 trường THCS An Bình đã có nhóm dạy học online và tiến hành tổ chức dạy học cho hơn 100 học sinh ở tất cả các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5. Bước 3: Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm. Việc tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm được thực hiện ngay khi kết thúc tiết dạy trực tuyến bằng hình thức trao đổi trực tuyến giữa các thành viên trong nhóm hỗ trợ. Hàng tuần đều có buổi trao đổi trực tiếp giữa các thành viên trong nhóm để đưa ra kế hoạch, chương trình cụ thể cho tuần học tiếp theo. Việc tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm đã kịp thời khắc phục những hạn chế và phát huy ưu điểm, kinh nghiệm của từng thành viên giúp việc dạy học trở nên hiệu quả và nhẹ nhàng hơn. Bước 4:Tổ chức nhân rộng mô hình. Sau khi nhóm dạy học online tiến hành thực tế dạy học đã rút ra nhiều kinh nghiệm thực tế và khắc phục các nhược điểm của hình thức dạy học online đã tiến hành nhân rộng mô hình này trong trường với tất cả các giáo viên và thực hiện trên 100% số lớp học. Việc hỗ trợ tập huấn cho các thành viên trước khi tổ chức dạy học online được thực hiện theo kế hoạch của nhà trường, kinh nghiệm thực tế và sự hỗ trợ nhiệt tình của các thành viên cốt cán đã giúp các giáo viên hoàn thành bài dạy với niềm vui và sự hào hứng khi tham gia. * Điều kiện thực hiện. Để thực hiện được kế hoạch trên rất cần các điều kiện sau: 19
Có sự đồng ý và phối hợp của cán bộ quản lý nhà trường. Rất may mắn khi tác giả thực hiện sáng kiến này là có được sự ủng hộ, động viên và đồng hành nhiệt tình của ban giám hiệu trường THCS An Bình. Giáo viên tham gia với tinh thần cầu tiến, ham hiểu biết và luôn tìm tòi nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Có sự đồng tình ủng hộ của phụ huynh học sinh. Sự ủng hộ của phụ huynh là yếu tố quan trọng quyết định tới thành công của hình thức dạy học này. Các trang thiết bị tối thiểu cần thiết cho hoạt động dạy và học như: Máy vi tính, điện thoại thông minh, tai nghe, microphone, đường truyền internet.. 6.2.1.3. Tổ chức kiểm tra đánh giá Việc tổ chức kiểm tra đánh giá là hoạt động cần thiết. Kiểm tra đánh giá được thực hiện ở tất cả các giai đoạn từ lên kế hoạch, xin ý kiến các cấp quản lí chuẩn bị cơ sở vật chất, khảo sát sự đồng tình của giáo viên, phụ huynh và sự hào hứng của học sinh; trong đó đánh giá chất lượng của học sinh được đặt lên hàng đầu. Việc tổ chức kiểm tra đánh giá được thực hiện trước, trong và sau thời gian thực hiện hoạt động dạy học nhằm giúp người dạy kịp thời điều chỉnh nội dung phương pháp và hình thức dạy học phù hợp, đem lại hiệu quả tích cực cho người học. 6.2.2.Khả năng áp dụng của giải pháp. Thực tế áp dụng đã cho thấy giải pháp dạy học trực tuyến có thể được áp dụng rộng rãi cho tất cả các đối tượng học sinh ở tất cả các trường học trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên và các gia đình học sinh có thể trang bị máy tính, điện thoại thông minh có kết nối internet. Từ thực tế, trong thời gian từ tháng 2 năm 2020 đã có nhiều giáo viên trên địa bàn thành phố tổ chức dạy học online cho học sinh. Việc áp dụng ở một số trường còn mang tính tự phát, ép buộc nhưng không thể phủ nhận kết quả mà hình thức dạy học này đã đem đem lại. Việc tổ chức dạy học online cho tất cả các cấp học trong thời kì học sinh nghỉ phòng chống dịch Covid19 là minh chứng rõ ràng cho khả năng áp dụng rộng rãi của giải pháp. 7. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không 8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Tham mưu với lãnh đạo xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện và đảm bảo có kiểm tra giám sát hỗ trợ kịp thời khi cần thiết. Đảm bảo điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất thiết yếu như: máy tính, mạng internet, tai nghe,... Phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo của giáo viên trong dạy học trực tuyến. Tổ chức các nhóm hỗ trợ, và dạy thử trước khi thực hiện chính thức. Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh trong việc hỗ trợ cơ sở vật chất và quản lí học sinh; tránh để học sinh rơi vào mặt trái của mạng internet.
20
9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử: 9.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Bảng : Tổng hợp kết quả dạy học trực tuyến cho học sinh ở trường THCS An Bình, Mức độ đạt được (%) Chưa TT Các kĩ năng
Thành
Tương đối thành
thạo
thành thạo thạo
1
Kỹ năng sử dụng phần mềm
12,5%
65,5%
22%
2
Kỹ năng thực hiện bài học
36,8%
40,2%
23%
3
Kỹ năng tương tác
15%
40%
45%
4
Kỹ năng tìm kiếm thông tin
20,5%
25%
59%
5
Kỹ năng giao tiếp trực tuyến
5,7%
14,5%
79,8%
6
Kĩ năng phối hợp các thao tác
17,3%
30,5%
52,7%
9.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Bảng tổng hợp kết quả dạy học trực tuyến cho học sinh ở trường THCS An Bình, Mức độ đạt được (%) stt Các kĩ năng Tương đối Chưa thành Thành thạo thành thạo thạo 1 Kỹ năng sử dụng phần mềm 70% 20% 10% 2 Kỹ năng thực hiện bài học 67,5% 17,5,5% 15% 3 Kỹ năng tương tác 65% 27,5% 7,5% 4 Kỹ năng tìm kiếm thông tin 45,5% 39,5% 15% 5 Kỹ năng giao tiếp trực tuyến 57% 25,6% 17,4% 21
6
Kĩ năng phối hợp các thao tác 57,3%
33,5%
9,2%
Qua thực tế áp dụng sáng kiến vào dạy học trực tuyến cho học sinh tiểu học tại trường THCS An Bình đã cho kết quả tốt. Các kĩ năng của cả giáo viên và học sinh đều được nâng lên rất nhiều. Đặc biệt kĩ năng sử dụng phần mềm dạy – học tăng lên cao nhất và không còn tình trạng không thành thạo. Việc sử dụng phần mềm ứng dụng dạy học trực tuyến không chỉ nâng cao kĩ năng cho học sinh mà còn đem lại sự quan tâm và cả kĩ năng cho phụ huynh học sinh. Các kĩ năng tìm kiếm thông tin và tương tác được cải thiện đáng kể. Đây là kĩ năng rất cần thiết cho việc hướng tới ý thức tự giác trong học tập, khả năng tự tìm tòi và học hỏi của người học. Kĩ năng này rất phù hợp với tinh thần và quan điểm giáo dục đổi mới đo là “nâng cao năng lực và phẩm chất” cho học sinh. Nếu kĩ năng này thành thạo thì người học có thể tự tìm kiếm và xử lí thông tin từ đó chủ động tiếp thu kiến thức. Một số kĩ năng phối hợp các thao tác và giao tiếp trực tuyến cũng được nâng lên ở mức độ cao và nhanh, điều này phù hợp với qui luật vận động của xã hội 4.0. Đặc biệt kĩ năng thực hiện bài học của học sinh qua hình thức học trực tuyến, kiểm tra trực tuyến đạt được là rất đáng tự hào. Với 100% số học sinh được tham gia đánh giá bằng hình thức kiểm tra trực tuyến môn Toán đã thể hiện được tính ưu việt và qui luật tất yếu của việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học hiện nay.
......., ngày.....tháng......năm....2022. Xác nhận của lãnh đạo nhà trường (Ký, ghị rõ chức danh và đóng dấu )
........, ngày.....tháng......năm 2022. Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên)
Nguyễn Văn Lương
22
TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Web và đường link: https://www.facebook.com/daochimanh/videos/1420320218166151/ http://thcsanbinh.pgdphugiao.edu.vn/
23
MỤC LỤC
1. Lời giới thiệu......................................................................................................... 6 2. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả dạy học trực tuyến ở trường THPT Phước Vĩnh huyện Phú Giáo”. .......................................................... 8 3.Tác giả sáng kiến: .................................................................................................. 8 4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ................................................................................. 8 5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: .................................... 8 6. Mô tả bản chất của sáng kiến: ............................................................................... 9 6.1 Nội dung của sáng kiến: ...................................................................................... 9 * Cơ sở lý luận: ......................................................................................................... 9 6.1.1. Thực trạng về dạy học online qua mạng tại trường THPT Phước Vĩnh....... 10 6.1.3 Thực trạng phương pháp và kĩ năng dạy học online qua mạng của giáo viên trường THPT Phước Vĩnh, huyên Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. ............................ 12 6.1.4. Thực trạng việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến của giáo viên, Toán và tin học tại trườngTHPT Phước Vĩnh. ....................................................... 14 6.1.5. Thực trạng việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến qua mạng internet của giáo viên văn hóa tại trường THPT Phước Vĩnh, huyên Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. ............................................................................................................ 15 6.1.6. Thực trạng việc đánh giá học sinh qua phần mềm trực tuyến tại trườngTHPT Phước Vĩnh năm học 2021 – 2022. ................................................... 16 6.1.7. Kết quả bồi dưỡng phương pháp và kĩ năng dạy học online cho giáo viên trườngTHPT Phước Vĩnh, huyên Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. ............................. 18 6.1.8 Đánh giá thực trạng dạy học online cho học sinh trườngTHPT Phước Vĩnh, huyên Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.......................................................................... 20 6.1.8.1. Những mặt mạnh. ....................................................................................... 20
4
6.1.9.2. Những mặt hạn chế .................................................................................... 20 6.1.9.3. Những nguyên nhân hạn chế...................................................................... 21 6.2. Khả năng áp dụng sáng kiến: ........................................................................... 21 6.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý nhà trường, giáo viên, cha mẹ học sinh về lợi thế và tiện dụng của dạy học trực tuyến trong trườngTHPT Phước Vĩnh. ............................................................................................................ 21 6.2.1.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động dạy học online cho học sinh theo quy trình khoa học................................................................................................... 22 6.2.1.3. Tổ chức kiểm tra đánh giá ......................................................................... 24 6.2.2.Khả năng áp dụng của giải pháp. ................................................................... 25 7. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không ......................................... 25 8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: .................................................... 25 9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử: ..................................................................... 25 9.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:............................................................................................ 25 9.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: ............................................................................ 26
5
1. Lời giới thiệu Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Huyện ủy Huyện Đồng phú và Tinh ủy Tỉnh sông Bé, trường mang tên cấp 2-3 Phú Giáo được thành lập ngày 15/10/1975; Ban đầu, qui mô còn khiêm tốn với các lớp cấp II, 1 lớp 10 với hơn 20 học sinh và 10 giáo viên. Trong quá trình phát triển, năm học 1977-1978 đổi tên thành trường PTTH Đồng Phú. Trường có đủ các lớp cấp III,mỗi khối có 1 lớp, là trường cấp III đầu tiên của huyện Đồng Phú. Trường nhận học sinh các địa bàn trải dài từ Thuận Lợi (Bình Phước) đến Chánh Lưu, Nhà Đỏ (Bình Dương). Năm học 1981–1982, trước thực trạng của địa phương, trường tách cấp II ra khỏi trường cấp III, lúc này trường chỉ còn 3 lớp(1 lớp 10, 1 lớp 11, 1 lớp 12) và chuyển về khu vực phía sau nhà thờ Phước Vĩnh. Học sinh học trong những phòng học là nhà ở tập thể với diện tích 28m2, nhưng năm học này, thầy cô và HS trong trường vẫn nhiệt tình giảng dạy và học tập. Kết quả có 100% HS đỗ tốt nghiệp THPT và nhiều em đỗ vào các trường Đại học. Nămhọc 1982 – 1983, do nhu cầu đổi mới giáo dục, trường lại nhập cấp II về và học tại trường Đảng (nay là trường Mẫu giáo Phước Vĩnh), đổi tên là Trường cấp 2-3 Phước Vĩnh, HS phải học ở 2 cơ sở. Đến đầu học kỳ II năm học 1992 – 1993, Sở giáo dục Sông Bé và UBND huyện Đồng Phú cho sửa chữa lại Tòa Thị Chính của tỉnh Phước Thành cũ làm trường học. Lúc này toàn trường mới được dạy và học trong những phòng học tương đối tốt hơn. Quy mô trường lúc bấy giờ: cấp II có 25 lớp, cấp III có 8 lớp với khoảng 35 GV; từ đó trường phát triển lớn mạnh không ngừng cả về số lượng GV và HS. Nămhọc 1999 – 2000, khi mới tái lập huyện Phú Giáo trường được chuyển về khu vực hôm nay với 23 phòng học, chưa có phòng Hội Đồng và các phòng chức năng. Từ đó đến năm 2005, số lớp lên đến trên 60, HS phải học 3 cơ sở: cơ sở chính, 2 cơ sở phụ mượn trường THCS Vĩnh Hòa và trường Tiểu học Phước Vĩnh A. Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, trước những yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Năm học 2005 – 2006 trường lại được tách cấp II ra thành trường THCS Trần Hưng Đạo, và lấy tên là THPT Phước Vĩnh. Lúc này khuôn viên nhà trường có diện tích gần 3 ha gồm 23 phòng học và khá đầy đủ các phòng chức năng cùng các phương tiện giảng dạy.
6
Cuối năm 2014, được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, trường nhận bàn giao thêm 17 phòng học, 12 phòng chức năng đúng quy cách và các phòng hoạt động khác (đây là công trình xây dựng giai đoạn 3 phía sau dãy 23 phòng học cũ); đủ để đáp ứng tốt nhu cầu dạy – học của thầy và trò. Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh luôn giữ vững truyền thống của trường: giáo viên thi đua dạy tốt, CB-NV công tác tốt; học trò chăm chỉ học tập, yêu mến bạn bè, kính trọng thầy cô.
Năm học 2021-2022 là một năm học đặc biệt và nhiều khó khăn đối với mọi ngành nghề, trong đó có ngành giáo dục và đào tạo. Cùng với cả nước thực hiện phòng chống dịch nhằm đảm bảo “dừng đến trường nhưng không dừng học” ngành giáo dục và đào tạo đã có nhiều giải pháp, trong đó dạy học trực tuyến là một trong những giải pháp đã thực hiện từ năm học trước đến nay Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang đem lại cho con người nhiều cơ hội phát triển cũng như đặt ra nhiều thách thức mới đối với các ngành, các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đặc biệt ngành Giáo dục có ảnh hưởng và trực tiếp góp phần tạo ra những thay đổi đó, là ngành cần tiên phong trong lĩnh vực ứng dụng và khắc phục những khó khăn do cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đem lại. Với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, sự tin tưởng của phụ huynh và đặc biệt là với sức trẻ, với sự năng động sáng tạo, yêu nghề của đội ngũ các thầy cô giáo đã tạo nên một 7
địa chỉ tin cậy cho nhân dân trong huyện tin tưởng gửi gắm con em mình. Một trong những yếu tố góp phần vào thành công của nhà trường chính là sự tiếp cận nhanh nhạy kịp thời với sự phát triển của công nghệ thông tin hiện nay. Tuy nhiên một số giáo viên lớn tuổi còn hạn chế về trình độ công nghệ thông tin đã tạo ra những kết quả chưa thực sự cao. Với tình hình phát triển của dịch bệnh Covid 19 đã đặt ra nhu cầu thực sự cho việc học tập của học sinh. Từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả dạy
học trực tuyến ở trường THPT Phước Vĩnh huyện Phú Giáo” làm sáng kiến kinh nghiệm.
Một số giải pháp nhằm nâng cao kết 2. Tên sáng kiến: “M kết quả dạy học trực tuyến ở trường trường THPT Phư Phước Vĩnh huyện Phú Giáo”. Giáo 3.Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Địa chỉ liên hệ: Phước Vĩnh, Phú Giáo Binh Dương Số điện thoại:
Email:
4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả dạy học trực tuyến
ở trường THPT Phước Vĩnh huyện Phú Giáo”. Góp phần nâng cao chất lượng dạy của giáo viên và của học sinh; đáp ứng nhu cầu học mọi lúc, mọi nơi của học sinh. Giải quyết vấn đề học tập của học sinh trong thời kì dịch bệnh Covid 19 hoành hành; định hướng lâu dài cho giáo dục của trường THPT Phước Vĩnh, phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay. 5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Sáng kiến nghiên cứu giải pháp dạy - học online cho học sinh và giáo viên của chủ thể chính là giáo viên hiện đang đứng lớp, trong mối quan hệ với các chủ thể quản lý khác như: Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm… tại trường THPT
Phước Vĩnh, huyện Phú giáo, tỉnh Bình Dương Khảo sát thực trạng khối lớp 12 trường THPT Phước Vĩnh. Thời gian thu thập thông tin thực tiễn từ tháng 8 năm 2021 đến tháng 1 năm 2022. Khảo sát lấy ý kiến của 65 người gồm: Cán bộ quản lý cấp trường: 3 người; Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn: 18 người; Giáo viên: 35 người. 8
Ngoài ra tác giả phỏng vấn 150 người gồm: Học sinh: 125 người; Phụ huynh học sinh: 25 người. 6. Mô tả bản chất của sáng kiến: 6.1 Nội dung của sáng kiến: * Cơ sở lý luận: Học tập là quá trình nhận thức khách quan lôgic đi từ tư duy trực quan đến tư duy trừu tượng rồi tác động ngược trở lại khách quan tạo ra sự thay đổi trong ý thức và hàng động của con người. Giáo dục là quy trình được tổ chức để thực hiện mục đích học tập, quy trình đó được hiện theo những nguyên lí của nhận thức và các bước của tư duy. Dạy học ở THPT có tính chất đặc thù và mang đậm bản chất của quá trình nhận thức. Học sinh nhận thức thế giới khách quan thông qua các hoạt động học tập kết hợp sự định hướng của người dạy nhằm chiếm lĩnh kiến thức cho bản thân. Việc tiếp nhận kiến thức được thực hiện qua nhiều kênh, trải nghiệm thực tế, học trực tiếp trên lớp, học qua truyền hình, học qua các phần mềm... Tuy nhiên không một phương pháp hay hình thức dạy học nào là không có ưu điểm và hạn chế. Vì vậy việc kết hợp các phương pháp và hình thức dạy học là vô cùng quan trọng. Dạy học online qua mạng Internet là một hình thức nhằm thực hiện mục đích của giáo dục. Việc học online qua mạng Internet đảm bảo nguyên tắc cơ bản của quá trình nhận thức trong giáo dục. Bên cạnh đó việc học online còn có nhiều ưu điểm phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, tạo nền tảng cho học sinh có các kĩ năng học lên các bậc học cao hơn. Việc dạy học online không phải là mới mẻ trong giáo dục, nhưng đối với giáo dục Bình Dương nói chung và giáo dục huyện Phú Giáo cũng chưa được chú trọng trước khi có đại dịch Covid 19 xuất hiện. Hiện nay việc dạy học online qua mạng internet đã được phổ biến rộng rãi nhưng về bản chất còn nhiều khó khăn và hiệu quả đem lại chưa thực sự cao. Từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả dạy
học trực tuyến ở trường THPT Phước Vĩnh huyện Phú Giáo” làm sáng kiến kinh nghiệm. * Cơ sở thực tiễn :
9
Qua thực tế giảng dạy trong nhiều năm và tình hình dịch bệnh Covid 19 đặt ra nhu cầu cấp bách cho việc tìm ra phương pháp học tập hiệu quả phù hợp. Để việc học sinh không tới trường nhưng không ngừng việc học thì hình thức dạy học online qua mạng internet đã đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh. Tuy nhiên việc dạy và học online qua mạng internet ở tinh Bình Dương nói chung và trường THPT Phước Vĩnh nói riêng còn nhiều khó khăn. Việc xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học; việc thiết kế bài giảng, kĩ thuật công nghệ thông tin và đặc biệt là kĩ năng sư phạm khi dạy online của giáo viên cũng như học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Cùng với sự phát triển nhanh của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã tạo ra nhiều cơ hội cho phụ huynh, học sinh được tiếp cận với máy vi tính, điện thoại thông minh với mạng xã hội, thông tin được trao đổi nhanh, dễ dàng và ngày càng rộng rãi hơn. Đây là cơ hội nắm bắt của các thầy cô trong việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dục của nước nhà. 6.1.1. Thực trạng về dạy học online qua mạng tại trường THPT Phước Vĩnh Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên, phụ huynh học sinh về dạy học online qua mạng internet. 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Thường xuyên sử dụng
Ít sử dụng
không sử dụng
Biểu đồ 6.1: Đánh giá thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên, phụ huynh học sinh về dạy học online qua mạng internet qua k12. Thực tế cho thấy, cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh đều rất quan tâm và nhận rõ việc cần thiết phải tổ chức dạy học online trên k12 cho học sinh trường THPT Phước Vĩnh. 10
Qua biểu đồ: thấy rằng, đa số cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh nhận thức hoạt động dạy học online là rất cần thiết và cần thiết, trong đó, 90% cán bộ quản lý đánh giá ở mức độ cần thiết và rất cần thiết; ở đội ngũ giáo viên tỉ lệ này ít hơn đó là có 56% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và 87% ý kiến cần thiết. Chỉ 10% giáo viên đánh giá là không cần thiết. Bên cạnh đó, có 23% phụ huynh đánh giá là không cần thiết và có 78% phụ huynh đánh giá là cần thiết. Đây là những nội dung mà tác giả cần tham mưu với cán bộ quả lý để có những biện pháp để nâng cao nhận thức của các đối tượng về hình thức dạy học mới mẻ này. Thực trạng việc dạy học k12online qua mạng internet của giáo viên và học sinh trường THPT Phước Vĩnh, huyện Phú Giáo tỉnh Binh Dương Khảo sát về số lượng học sinh có máy tính ở gia đình và được kết nối mạng internet
BIỂU ĐỒ 30 25 20 15 10 5 0 12A1
12A2
12A3
12A4
Dùng chung với cha mẹ
12A5
12A6
12A7
12A8
12A9
Có thiết bị riêng
Biểu đồ về số lượng học sinh có máy tính ở gia đình và được kết nối mạng internet. Qua khảo sát về số lượng học sinh có máy tính kết nối mạng internet thực trạng sử dụng máy tính của học sinh cho thấy: số lượng học sinh lớp 12 trường THPT Phước Vĩnh có máy tính còn hạn chế, đa số các em dùng chung máy tính của phụ huynh hoặc phần lớn dùng điện thoại của cha mẹ. do phần lớn phụ huynh đều làm việc có tiếp xúc trực tiếp với máy tính và kĩ năng sử dụng của học sinh tốt hơn học sinh lớp nhỏ. Vì vậy việc 11
định hướng cho học sinh học trực tuyến qua mạng internet là nhiệm vụ cần thiết mà giáo dục ở trường THPT Phước Vĩnh cần giải quyết. Bảng 6.1.2: Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng thực hiện nội dung dạy học online cho học sinh trường THPT Phước Vĩnh Mức độ đánh giá (thang điểm 10) TT Nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12
1
Kĩ năng sử dụng máy tính.
7
7.5
8
2
Năng lực tương tác.
6
7
7
3
Kĩ năng tự quản.
8
7
9
4
Năng lực tiếp thu nội dung
7
8
8
5
Kĩ năng tự học.
6
6
8
6
Kĩ năng thực hành làm bài
7
7
8
7
kiểm tra trực tuyến.
7
8
9
Việc thực hiện các nội dung dạy học online cho học sinh các lớp ở trường THPT Phước Vĩnh còn gặp nhiều khó khăn, do năng lực tự học và tự quản của học sinh còn hạn chế việc chưa quen với không gian học tự do và không gian mở. Mặc dù vậy năng lực tiếp thu nội dung bài và kĩ năng thực hành làm bài kiểm tra trực tuyến của học sinh đã đạt ngưỡng trung bình. Nhìn chung việc dạy học trực tuyến qua mạng đã bước đầu có được kết quả, tuy vậy còn rất nhiều hạn chế và chưa đạt được mục tiêu đề ra về kiến thưc và kĩ năng cho học sinh. Đây là hạn chế cần quan tâm khắc phục để nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các hình thức dạy học hiện nay. 6.1.3 Thực trạng phương pháp và kĩ năng dạy học online qua mạng của giáo viên trường THPT Phước Vĩnh, huyên Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. Bảng 6.1.3. Tổng hợp kết quả đánh giá phương pháp và kĩ năng dạy học online của giáo viên.
12
Mức độ đánh giá( thang điểm 10)
TT Nội dung khảo sát Lớp 10
1 Kĩ năng soạn bài PowerPoint,
ớp 11 Lớp 12
7
8
9
6
7
7
7
7
7
5
6
6
6
6
6
tạo bài kiểm tra trực tuyến.
2 Kĩ năng sử dụng phần mềm dạy học trực tuyến.
3 Đầu tư công cụ dạy học (microphone, tai nghe, camera...)
4 Phương pháp dạy học trực tuyến
5 Phương pháp đánh giá trực tuyến.
Qua khảo sát cho thấy: Việc quan tâm đến dạy học trực tuyến của giáo viên trước khi có dịch Covid 19 còn ở mức độ hạn chế. Phần lớn giáo viên không quan tâm tới hình thức dạy học này, thường bằng lòng với hình thức dạy học truyền thống. Việc có suy nghĩ là dạy học trực tiếp đã đủ cho nghề dạy học, chính việc bằng lòng với hiện tại đã bỏ lỡ cơ hội học tập nâng cao kiến thức, kĩ năng về sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Tình trạng này gặp nhiều ở các giáo viên dạy lớn tuổi và có khá hơn ở các giáo viên còn trẻ. Nguyên nhân là do, giáo viên lớn tuổi tiếp thu về công nghệ thông tin chậm. Mặt khác do giáo viên lớn tuổi cũng chưa có kĩ năng tương tác trực tuyến nên giáo viên thường 13
ngại khó trong việc tổ chức lớp học trực tuyến. Hầu hết giáo viên còn ở mức độ chưa đạt trong việc sử dụng phần mềm trực tuyến để dạy học. Việc thiếu kĩ năng soạn bài hay kĩ năng xử lí tình huống về kĩ thuật công nghệ đã tạo nên rào cản cho giáo viên. Tuy nhiên, yếu tố chủ quan vẫn là tâm lí bằng lòng với thực tại, tư duy cố hữu, có sao dạy vậy, đánh trống ghi tên... đã đánh mất cơ hội học tập và áp dụng hình thức dạy học mới – dạy học online qua mạng internet. Từ thực tế đó cho thấy nhu cầu cấp thiết đặt ra nhiệm vụ phải có hình thức dạy học phù hợp, đem lại hiệu quả cao và luồng gió mới cho giáo dục tại trườngTHPT Phước Vĩnh. 6.1.4. Thực trạng việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến của giáo viên, Toán và tin học tại trườngTHPT Phước Vĩnh. Mức độ (thang điểm 10)
TT Nội dung khảo sát
Giáo
Giáo
Giáo
viên
viên
viên Tiếng
Toán
Tin học
anh
6
Kĩ năng sử dụng phần mềm dạy học trực 1
tuyến.
8
10
2
Kĩ năng soạn bài giảng trực tuyến.
9
10 7
3
Đầu tư công cụ dạy học trực tuyến
10
10
7
4
Phương pháp dạy trực tuyến
9,5
9,5
9
5
Phương pháp đánh giá trực tuyến
9
10
8
Việc sử dụng phần mềm để dạy học trực tuyến đối với giáo viên tin và giáo viên toán ở trường THPT Phước Vĩnh thực sự rất hiệu quả và thành thạo. Đây là điều kiện 14
thuận lợi cho việc nhân rộng mô hình dạy học online. Những kĩ năng, phương pháp và kinh nghiệm của các thầy cô khá phong phú. Để có được điều đó, giáo viên tin học cũng như giáo viên toán là người tiếp xúc nhiều, trực tiếp với các phương tiện dạy học hàng ngày; công cụ dạy học của giáo viên tin học, toán phong phú và có nhiều phần mềm dạy học; sách mềm dạy học. Về phía cán bộ quản lí đam mê với giáo dục nên đã gương mẫu, tiên phong trong việc triển khai học tập và đánh giá trực tuyến. Việc thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin trong quản lí, đánh giá đã là thế mạnh của quản lí ở trường THPT Phước Vĩnh. Tuy nhiên để lan tỏa mô hình này ra các giáo viên cần có thời gian để làm cho giáo viên thấy được vai trò, ưu thế của dạy học trực tuyến; cần các buổi tập huấn kĩ năng, phương pháp dạy học cho giáo viên. 6.1.5. Thực trạng việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến qua mạng internet của giáo viên văn hóa tại trường THPT Phước Vĩnh, huyên Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.
70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Thường xuyên sử dụng
Ít sử dụng
không sử dụng
Qua biểu đồ cho thấy, việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến của giáo viên tại trường THPT Phước Vĩnh còn nhiều hạn chế. Việc thường xuyên sử dụng chỉ có 15% số giáo viên. Trong số này đa phần là các giáo viên cốt cán, là tổ - khối trưởng chuyên môn. Nội dung đa phần là liên kết dạyhọc Toán bằng Tiếng Anh, Khoa học bằng Tiếng Anh. Có tới 25% số giáo viên ít sử dụng, số giáo viên này thường sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học khi có các cuộc thi trực tuyến của học sinh như: vio.edu.vn hoặc violympic.vn hay eteachers.edu.vn. Việc sử dụng thời vụ đã tạo ra các hạn chế nhất định với kĩ năng, phương pháp của giáo viên, kèm theo đó là chất lượng học sinh không được 15
cao, có nhiều học sinh không được tiếp cận do không có máy tính nối internet. Có tới 60% giáo viên không sử dụng phần mềm trực tuyến để dạy học. Đây là điều đáng tiếc khi đội ngũ giáo viên trẻ ở trường khá nhiều, việc tiếp cận với công nghệ thông tin nhanh nhạy. Nguyên nhân là do nhận thức về việc dạy học trực tuyến còn hạn chế. Việc cho rằng phấn trắng bảng xanh đã là đủ để học sinh tiếp thu hết kiến thức và kĩ năng cần thiết đã làm cho việc tiếp cận và dạy học trực tuyến còn nhiều hạn chế. Vì vậy nhu cầu đặt ra là phải làm cho giáo viên hay đổi nhận thức về dạy học trực tuyến, thấy được điểm mạnh, ưu thế của dạy học trực tuyến, từ đó có nhu cầu và xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp 6.1.6. Thực trạng việc đánh giá học sinh qua phần mềm trực tuyến tại trườngTHPT Phước Vĩnh năm học 2021 – 2022. Số lượng học sinh được đánh giá TT Nội dung đánh giá
Khối 10 Khối 11 Khối 12 1
Khảo sát đầu năm
215
265
159
2
Khảo sát hàng tháng
215
265
159
3
Kiểm tra định kì
215
265
159
16
Biểu đồ đánh giá kết quả bài khảo sát môn toán đầu năm của học sinh lớp 12A3, trườngTHPT Phước Vĩnh năm học 2021 – 2022.
17
Biểu đồ đánh giá kết quả bài khảo sát môn tin đầu năm của học sinh lớp 12A3, trườngTHPT Phước Vĩnh năm học 2021 – 2022. Việc tổ chức đánh giá học sinh qua phần mềm trực tuyến đã được trườngTHPT Phước Vĩnh áp dụng từ học kì I năm học 2021 - 2022. Học sinh được đánh giá đầu vào lớp qua bài khảo sát đầu năm, bài khảo sát đầu năm đã giúp giáo viên và cán bộ quản lí nắm được chất lượng của học sinh, từ đó có phương pháp và hình thức giáo dục phù hợp với đối tượng nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học. Hàng tháng học sinh đều được làm bài khảo sát trên máy tính. Việc làm này thường xuyên và nhẹ nhàng, tránh tạo áp lực cho học sinh, tạo hứng thú học tập và thói quen làm bài trực tuyến cho các em. Ưu thế của việc tổ chức đánh giá học sinh qua hình thức trực tuyến là khách quan, công bằng; bài thi của các em được tạo với nhiều mã đề khác nhau. Học sinh được rèn luyện thêm về kĩ năng sử dụng phần mềm để làm bài thi. Kết quả bài thi có ngay sau khi nộp bài, giảm được thời gian chấm bài của giáo viên.Việc phân tích điểm thi được thực hiện tự động qua biểu đồ, từ đó giáo viên nhanh chóng nắm bắt thông tin về tình hình học tập của học sinh. Một điểm mạnh của việc đánh giá trực tuyến là phụ huynh học sinh cũng có thể xem được bài làm và kết quả học tập của con em mình, từ đó có sự phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục học sinh. 6.1.7. Kết quả bồi dưỡng phương pháp và kĩ năng dạy học online cho giáo viên trườngTHPT Phước Vĩnh, huyên Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.
Mức độ đánh giá (thang điểm 10)
TT Nội dung khảo sát Lớp 6 Lớp 7
1 Kĩ năng soạn bài PowerPoint,
Lớp 8 Lớp 9
8,5
7,75
9,0
8,75
7,25
6,5
8,75
8,0
tạo bài kiểm tra trực tuyến.
2 Kĩ năng sử dụng phần mềm
18
dạy học trực tuyến.
3 Đầu tư công cụ dạy học
10
9,0
8,5
9,25
7,5
7,25
8,5
8,25
8,0
8,0
9,5
9,5
(microphone,tai nghe, camera...)
4 Phương pháp dạy học trực tuyến
5 Phương pháp đánh giá trực tuyến.
Bảng 6.4. Tổng hợp kết quả bồi dưỡng phương pháp và kĩ năng dạy học online cho giáo viên. Xác định việc dạy học trực tuyến đem lại cho giáo viên và học sinh nhiều lợi ích về thời gian và hiệu quả nên tác giả đã tham mưu với nhà trường tổ chức các lớp tập huấn cho giáo viên về phương pháp và kĩ năng dạy học online. Kết quả thật bất ngờ, bởi số lượng giáo viên tham gia đạt 100%. Hiệu quả các buổi tập huấn đạt kết quả rất cao. Kĩ năng sử dụng phần mềm dạy học được nâng lên rõ rệt, giáo viên tiếp thu rất nhanh công nghệ này. Có được lợi thế này là do đa phần giáo viên đều còn rất trẻ, sự năng động và cập nhật công nghệ khá nhanh. Việc đầu tư công cụ dạy học của giáo viên rất tốt. Có những giáo viên đã có sẵn các công cụ dạy học trực tuyến nhưng hàng ngày không sử dụng và khai thác. Lí do có thể là do nhu cầu và động lực làm việc chưa rõ ràng. Việc soạn bài trên PowerPoint vốn đã được các giáo viên sử dụng nhưng chưa thành thạo và lâu ngày không soạn bài trên phần mềm này nên có nhiều kĩ năng còn lãng quên. Việc tập huấn đã đem lại cho giáo viên nhiều kĩ năng, sự hợp tác chia sẻ kinh nghiệm soạn bài cũng được chia sẻ rộng rãi, bài soạn của giáo viên đã hấp dẫn và chính xác hơn. Các hiệu ứng được sử dụng nhiều và đa dạng hơn. Về phương pháp dạy học trực tuyến, giáo viên mới đầu còn bỡ ngỡ, e dè do việc lần đầu dạy học có sự theo dõi , “dự giờ” của phụ huynh. Nhưng do sức trẻ, do ưu thế về 19
tiếp cận công nghệ thông tin nên các giáo viên đã nhanh chóng hội nhập và sự tiến bộ thể hiện rõ theo từng tiết dạy. Ngoài ra được sự hỗ trợ trực tiếp từ ban giám hiệu và đội ngũ kĩ thuật viên đã làm các cô tự tin hơn trong mỗi tiết dạy online. Giáo viên đã chủ động, sáng tạo trong phương pháp và đạt hiệu quả giờ dạy sau hơn các giờ dạy trước.Về phương pháp đánh giá trực tuyến. Nhà trường đã tổ chức đánh giá học sinh trực tuyến cho 100% học sinh khối 6 học kì I năm học 2021 – 2022 thông qua phần mềm k12online. Giáo viên là những người trực tiếp hỗ trợ cho học sinh và quản lí tài khoản học sinh nên việc này đạt kết quả khá cao. Không những thế, trong đợt học sinh phải nghỉ học để phòng tránh dịch Covid19 các giáo viên còn cập nhật nhiều phần mềm dạy học trực tuyến và đánh giá trực tuyến qua các ứng dụng trên máy tính, trên ipad hoặc trên điện thoại thông minh như Azota, k12online…Qua đây thể hiện giáo viên rất quan tâm và tiếp cận khá nhanh với việc dạy học trực tuyến cho học sinh thông qua mạng internet. 6.1.8 Đánh giá thực trạng dạy học online cho học sinh trườngTHPT Phước Vĩnh, huyên Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. 6.1.8.1. Những mặt mạnh. Ban giám hiệu rất quan tâm tới việc dạy học trực tuyến cho học sinh. Ban giám hiệu đã lập chương trình hành động đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên các kĩ năng về công nghệ thông tin. Kĩ năng tạo bài giảng trình chiếu và xử lí tình huống trên máy tính. Đội ngũ giáo viên trẻ, linh hoạt trong tiếp thu những kĩ năng về công nghệ thông tin. Đặc biệt có đội ngũ giáo viên có chuyên môn cao, hăng say với nghề, luôn tìm tòi khám phá hình thức dạy học mới nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Phụ huynh luôn sẵn sàng đồng hành và ủng hộ trong việc giáo dục học sinh bằng nhiều hình thức, trong đó có hình thức dạy học trực tuyến qua mạng internet. 6.1.9.2. Những mặt hạn chế Việc xây dựng kế hoạch, chương trình dạy học online cho học sinh còn chưa được tiêu chuẩn hóa cụ thể, mới ở bước đầu và triển khai trên một số giáo viên cốt cán. Việc giáo dục nhận thức về tầm quan trọng và ích lợi của dạy học online cho giáo viên còn hạn chế; một bộ phận không nhỏ cho rằng không cần thiết phải tìm ra hình thức dạy học mới.
20
Việc tổng hợp, kiểm tra đánh giá hiệu quả của dạy học online còn chưa thực hiện bài bản, thậm chí là chưa tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm. Chưa tận dụng sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh trong tổ chức dạy học online, chưa tận dụng sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội vào việc đẩy mạnh việc học trực tuyến cho học sinh. Chưa có kế hoạch dài hơi và mục tiêu cần đạt cho từng đối tượng học sinh, giáo viên dẫn đến việc mạnh ai lấy làm tạo ra dư luận không tốt về dạy học trực tuyến. 6.1.9.3. Những nguyên nhân hạn chế Chưa có cơ chế dạy học online qua mạng internet, việc dạy học online chưa được công nhận bởi các cấp có thẩm quyền, chương trình chưa rõ ràng. Năng lực tổ chức của lãnh đạo còn vừa làm vừa rút kinh nghiêm, vừa điều chỉnh. Một bộ phận không nhỏ giáo viên còn thờ ơ, nhận thức chưa đúng đắn về dạy học trực tuyến qua mạng internet cho học sinh. Do điều kiện, cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học online còn chưa được đầu tư đúng mức, việc cập nhật tình hình công nghệ thông tin còn hạn chế. Là trường đầu tiên áp dụng hình thức dạy học online cho học sinh nên còn gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ, chế độ bồi dưỡng cho giáo viên còn chưa có. 6.2. Khả năng áp dụng sáng kiến: 6.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý nhà trường, giáo viên, cha mẹ học sinh về lợi thế và tiện dụng của dạy học trực tuyến trong trườngTHPT Phước Vĩnh. * Mục đích, ý nghĩa của biện pháp Nhằm tạo ra nhận thức đúng đắn về hình thức dạy học online trong cán bộ quản lý vốn đã rất tâm huyết với mô hình này; tuyên truyền thu thập kinh nghiệm từ cán bộ quản lý giúp lan rộng mô hình này. Giúp giáo viên trong trường có nhận thức nghiêm túc khách quan về nhu cầu và tác dụng của dạy học trực tuyến với học sinh tiểu học. Với phụ huynh học sinh, có nhận thức khách quan, đa chiều về dạy học trực tuyến, xua đi nỗi sợ hãi khi nghĩ con mình dùng máy tính để chơi game. Việc làm này đem lại sự vào cuộc đồng bộ và thiết thực, giúp cho mô hình dạy học mới phát huy hiệu quả và có sự lan rộng mạnh mẽ. 21
* Nội dung biện pháp Với cán bộ quản lý và giáo viên trong nhà trường. Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn chia sẻ về ưu điểm và những khó khăn khi triển khai hình thức dạy học online cho học sinh. Xin ý kiến chỉ đạo của cán bộ quản lý về thủ tục và cơ chế phát triển hình thức dạy học này. Với phụ huynh học sinh, thông qua hoạt động dạy học trực tuyến mà phụ huynh được tham gia dự giờ khi con ngồi học tại nhà để phát phiếu đánh giá trực tuyến, bình chọn trực tuyến qua hệ thống thông tin mạng internet. * Cách thức thực hiện biện pháp Tham mưu với ban giám hiệu nhà trường bổ sung nội dung sinh hoạt chuyên môn có chủ đề; sắp xếp thời gian để giáo viên có cơ hội trải nghiệm thực tế dạy học qua các tiết dạy mẫu. Đưa các tiết dạy online lên trang thông tin nhà trường để giáo viên tham khảo và đánh giá rút kinh nghiệm. Trao đổi trực tiếp qua fakebook, qua tương tác cùng phụ huynh khi các tiết học được phát trực tiếp. Thực tế các tiết dạy đã nhận được rất nhiều lượt like cùng nhiều bình luận tích cực từ phụ huynh. Những lời động viên của phụ huynh đã thể hiện sự quan tâm và ủng hộ của phụ huynh với hình thức dạy học mới này. 6.2.1.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động dạy học online cho học sinh theo quy trình khoa học. * Mục đích, ý nghĩa của biện pháp. Việc xây dựng kế hoạch giúp cho việc tổ chức dạy học online chủ động và có định hướng rõ ràng, mục tiêu cần đạt đối với học sinh và giáo viên; giúp người học chủ động tìm hiểu thông tin liên quan và nghiên cứu bài học trước khi thực hiện bài học. Giáo viên có định hướng để điều chỉnh, sáng tạo trong giảng dạy, nắm được các giai đoạn tiến độ thực hiện bài học của học sinh, từ đó đưa ra các phương pháp chuyên môn phù hợp với đối tượng người học. * Nội dung biện pháp. *
Cách thức thực hiện biện pháp. Bước 1: Thu thập và xử lí thông tin.
Việc thu thập và xử lí thông tin hiện trạng đã được tác giả thực hiện từ tháng 10 năm 2018, thông qua các hoạt động thu thập thông tin, xin ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, của giáo viên và phụ huynh học sinh. Thực tế ban đầu cho thấy rất ít người quan tâm tới hình thức dạy học này. Có những giáo viên thờ ơ, thậm chí cho rằng hình thức 22
dạy học online chỉ có ở các nước tiên tiến và dùng cho lứa tuổi đại học khi ý thức học của người học đã ở mức tự giác. Tuy nhiên, qua thực tế thực hiện tại trườngTHPT Phước Vĩnh ban đầu với việc cho học sinh thi trên các phần mềm trực tuyến đã đem lại hiệu quả bất ngờ, rất nhiều học sinh tiến bộ vượt bậc trong thời gian tham gia học tập. Việc tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh thông qua mạng internet đã cho thấy ưu thế vượt trội so với hình thức truyền thống. Đề bài đa dạng với ngân hàng câu hỏi phong phú, các mã đề được trộn và bảo mật tuyệt đối. Thời gian cho kết quả nhanh, chính xác ngay khi kết thúc bài thi. Việc phân tích, tổng hợp kết quả rất tiện lợi và chính xác. Thực tế chứng minh việc dạy học online có tác dụng hữu hiệu khi đại dịch Covid19 xuất hiện. Việc học sinh phải nghỉ học ở trường nhưng không dừng việc học là một minh chứng rõ ràng cho hiệu quả và ưu việt của việc dạy học trực tuyến qua mạng internet. Việc công nhận kết quả học tập trực tuyến và các văn bản hướng đẫn tổ chức dạy học trực tuyến của ngành giáo dục đã thể hiện sự quan tâm và cập nhật hàng đầu của các đơn vị sự nghiệp hành chính. Khi dịch bệnh Covid 19 xuất hiện chính là thời gian để toàn thể giáo viên, học sinh, phụ huynh được trải nghiệm thực tế việc dạy học online. Tuy việc tổ chức dạy học online còn một số hạn chế do là hình thức mới, giáo viên chưa quen, còn e ngại khi lên hình nhưng thực tế không thể phủ nhận hình thức dạy học mới này đã đem lại hiệu quả trong thời gian học sinh nghỉ học để chống dịch. Bước 2: Lập nhóm tiến hành thực hiện. Việc lập nhóm (team) cùng làm việc để tiến hành tổ chức dạy học online đã đem lại hiệu quả tích cực trong việc hỗ trợ lẫn nhau. Nhóm hỗ trợ về công nghệ thông tin, hỗ trợ về chuyên môn nội dung bài, hỗ trợ về phương pháp kĩ năng giảng dạy.... đã phối hợp nhịp nhàng tạo nên các tiết dạy mẫu hiệu quả từ đó nhân rộng mô hình dạy học online trong nhà trường. Thực tế, từ đầu năm học 2021 –2022 trườngTHPT Phước Vĩnh đã có nhóm dạy học online và tiến hành tổ chức dạy học cho hơn 100 học sinh ở tất cả các khối lớp từ lớp 10 đến lớp 12. Bước 3: Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm. Việc tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm được thực hiện ngay khi kết thúc tiết dạy trực tuyến bằng hình thức trao đổi trực tuyến giữa các thành viên trong nhóm hỗ trợ. Hàng tuần đều có buổi trao đổi trực tiếp giữa các thành viên trong nhóm
23
để đưa ra kế hoạch, chương trình cụ thể cho tuần học tiếp theo. Việc tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm đã kịp thời khắc phục những hạn chế và phát huy ưu điểm, kinh nghiệm của từng thành viên giúp việc dạy học trở nên hiệu quả và nhẹ nhàng hơn. Bước 4:Tổ chức nhân rộng mô hình. Sau khi nhóm dạy học online tiến hành thực tế dạy học đã rút ra nhiều kinh nghiệm thực tế và khắc phục các nhược điểm của hình thức dạy học online đã tiến hành nhân rộng mô hình này trong trường với tất cả các giáo viên và thực hiện trên 100% số lớp học. Việc hỗ trợ tập huấn cho các thành viên trước khi tổ chức dạy học online được thực hiện theo kế hoạch của nhà trường, kinh nghiệm thực tế và sự hỗ trợ nhiệt tình của các thành viên cốt cán đã giúp các giáo viên hoàn thành bài dạy với niềm vui và sự hào hứng khi tham gia. * Điều kiện thực hiện. Để thực hiện được kế hoạch trên rất cần các điều kiện sau: Có sự đồng ý và phối hợp của cán bộ quản lý nhà trường. Rất may mắn khi tác giả thực hiện sáng kiến này là có được sự ủng hộ, động viên và đồng hành nhiệt tình của ban giám hiệu trường THPT Phước Vĩnh. Giáo viên tham gia với tinh thần cầu tiến, ham hiểu biết và luôn tìm tòi nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Có sự đồng tình ủng hộ của phụ huynh học sinh. Sự ủng hộ của phụ huynh là yếu tố quan trọng quyết định tới thành công của hình thức dạy học này. Các trang thiết bị tối thiểu cần thiết cho hoạt động dạy và học như: Máy vi tính, điện thoại thông minh, tai nghe, microphone, đường truyền internet.. 6.2.1.3. Tổ chức kiểm tra đánh giá Việc tổ chức kiểm tra đánh giá là hoạt động cần thiết. Kiểm tra đánh giá được thực hiện ở tất cả các giai đoạn từ lên kế hoạch, xin ý kiến các cấp quản lí chuẩn bị cơ sở vật chất, khảo sát sự đồng tình của giáo viên, phụ huynh và sự hào hứng của học sinh; trong đó đánh giá chất lượng của học sinh được đặt lên hàng đầu. Việc tổ chức kiểm tra đánh giá được thực hiện trước, trong và sau thời gian thực hiện hoạt động dạy học nhằm giúp người dạy kịp thời điều chỉnh nội dung phương pháp và hình thức dạy học phù hợp, đem lại hiệu quả tích cực cho người học.
24
6.2.2.Khả năng áp dụng của giải pháp. Thực tế áp dụng đã cho thấy giải pháp dạy học trực tuyến có thể được áp dụng rộng rãi cho tất cả các đối tượng học sinh ở tất cả các trường học trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên và các gia đình học sinh có thể trang bị máy tính, điện thoại thông minh có kết nối internet. Từ thực tế, trong thời gian từ tháng 2 năm 2020 đã có nhiều giáo viên trên địa bàn thành phố tổ chức dạy học online cho học sinh. Việc áp dụng ở một số trường còn mang tính tự phát, ép buộc nhưng không thể phủ nhận kết quả mà hình thức dạy học này đã đem đem lại. Việc tổ chức dạy học online cho tất cả các cấp học trong thời kì học sinh nghỉ phòng chống dịch Covid19 là minh chứng rõ ràng cho khả năng áp dụng rộng rãi của giải pháp. 7. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không 8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Tham mưu với lãnh đạo xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện và đảm bảo có kiểm tra giám sát hỗ trợ kịp thời khi cần thiết. Đảm bảo điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất thiết yếu như: máy tính, mạng internet, tai nghe,... Phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo của giáo viên trong dạy học trực tuyến. Tổ chức các nhóm hỗ trợ, và dạy thử trước khi thực hiện chính thức. Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh trong việc hỗ trợ cơ sở vật chất và quản lí học sinh; tránh để học sinh rơi vào mặt trái của mạng internet. 9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử: 9.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Bảng : Tổng hợp kết quả dạy học trực tuyến cho học sinh ở trườngTHPT Phước Vĩnh, khi chưa áp dụng sáng kiến.
Mức độ đạt được (%) TT Các kĩ năng
Thành
Tương đối
Chưa 25
thành thạo
thành thạo
thạo 1
Kỹ năng sử dụng phần mềm
12,5%
65,5%
22%
2
Kỹ năng thực hiện bài học
36,8%
40,2%
23%
3
Kỹ năng tương tác
15%
40%
45%
4
Kỹ năng tìm kiếm thông tin
20,5%
25%
59%
5
Kỹ năng giao tiếp trực tuyến
5,7%
14,5%
79,8%
6
Kĩ năng phối hợp các thao tác
17,3%
30,5%
52,7%
9.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Bảng tổng hợp kết quả dạy học trực tuyến cho học sinh ở trườngTHPT Phước Vĩnh, Mức độ đạt được (%) Chưa
Thành
Tương đối
TT Các kĩ năng
thành thạo
thành thạo
thạo 1
Kỹ năng sử dụng phần mềm
80%
20%
0% 26
2
Kỹ năng thực hiện bài học
67,5%
17,5,5%
15%
3
Kỹ năng tương tác
65%
27,5%
7,5%
4
Kỹ năng tìm kiếm thông tin
45,5%
39,5%
15%
5
Kỹ năng giao tiếp trực tuyến
57%
25,6%
17,4%
6
Kĩ năng phối hợp các thao tác
57,3%
33,5%
9,2%
Qua thực tế áp dụng sáng kiến vào dạy học trực tuyến cho học sinh tại trườngTHPT Phước Vĩnh đã cho kết quả tốt. Các kĩ năng của cả giáo viên và học sinh đều được nâng lên rất nhiều. Đặc biệt kĩ năng sử dụng phần mềm dạy – học tăng lên cao nhất và không còn tình trạng không thành thạo. Việc sử dụng phần mềm ứng dụng dạy học trực tuyến không chỉ nâng cao kĩ năng cho học sinh mà còn đem lại sự quan tâm và cả kĩ năng cho phụ huynh học sinh. Các kĩ năng tìm kiếm thông tin và tương tác được cải thiện đáng kể. Đây là kĩ năng rất cần thiết cho việc hướng tới ý thức tự giác trong học tập, khả năng tự tìm tòi và học hỏi của người học. Kĩ năng này rất phù hợp với tinh thần và quan điểm giáo dục đổi mới đo là “nâng cao năng lực và phẩm chất” cho học sinh. Nếu kĩ năng này thành thạo thì người học có thể tự tìm kiếm và xử lí thông tin từ đó chủ động tiếp thu kiến thức. Một số kĩ năng phối hợp các thao tác và giao tiếp trực tuyến cũng được nâng lên ở mức độ cao và nhanh, điều này phù hợp với qui luật vận động của xã hội 4.0. Đặc biệt kĩ năng thực hiện bài học của học sinh qua hình thức học trực tuyến, kiểm tra trực tuyến đạt được là rất đáng tự hào. Với 100% số học sinh được tham gia đánh giá bằng hình thức kiểm tra trực tuyến môn Toán đã thể hiện được tính ưu việt và qui luật tất yếu của việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học hiện nay.
......., ngày.....tháng......năm...... Xác nhận của lãnh đạo nhà trường
Phước Vĩnh, ngày 14 tháng 2 năm 2022. Tác giả sáng kiến 27
(Ký, ghị rõ chức danh và đóng dấu )
(Ký, ghi rõ họ tên)
28
THAM KHẢO Trang Web và đường link: 1. https://www.facebook.com/daochimanh/videos/1420320218166151/
2. https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/muon-hoc-sinh-ca-biet-thay-doi-hay-chocac-em-co-hoi-post222336.gd?
29