PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM
vectorstock.com/22606229
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHI NGHIÊN CỨU BÀI MỚI THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC HÓA HỌC 12 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
L
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ................................................................................
FI CI A
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 NỘI DUNG ........................................................................................................ 4 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN ................................... 4
1.1. ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC ....................................... 4
OF
1.1.1. Chuyển từ mô hình dạy học truyền thụ một chiều sang mô hình dạy học hợp tác hai chiều ............................................................................................................. 4 1.1.2. Quan điểm phƣơng pháp dạy học “ lấy học sinh làm trung tâm” ................. 4
ƠN
1.1.3. Dạy cách học .................................................................................................. 4 1.1.4. Phƣơng pháp tích cực..................................................................................... 5 1.1.4.1. Tính tích cực ............................................................................................... 5
NH
1.1.4.2. Tích cực học tập .......................................................................................... 5 1.1.4.3. Dấu hiệu đặc trưng của các PPTC ............................................................. 6 1.1.4.4. Một số phương pháp tích cực ..................................................................... 6
QU Y
1.2. VAI TRÕ V NGH A CỦA TH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ......................................................................................................................... 6 1.2.1. Vai tr ............................................................................................................ 6 1.2.2.
ngh a ........................................................................................................... 7
M
1.3. TH NGHIỆM IỂU DIỄN CỦA GV .............................................................. 7 1.3.1. Những y u cầu sƣ phạm đối với thí nghiệm iểu diễn của giáo vi n ........... 7
KÈ
1.3.2. Phối hợp ời n i với thí nghiệm iểu diễn. .................................................... 8 1.3.2.1. iện pháp quan sát trực ti p ....................................................................... 8 1.3.2.2. iện pháp quy n p ...................................................................................... 9
Y
1.3.2.3. iện pháp minh họa .................................................................................... 9
DẠ
1.3.2.4. iện pháp di n d ch .................................................................................... 9 1.4. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TH NGHIỆM HÓA HỌC Ở TRƢỜNG THPT HIỆN NAY .............................................................................................................. 9
1.4.1. Khảo sát cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học hoá học .................................. 9
L
1.4.2. Điều tra học sinh .......................................................................................... 10
FI CI A
1.4.3. Điều tra giáo vi n ......................................................................................... 10 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHI NGHIÊN CỨU BÀI MỚI THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC HÓA HỌC
2.1. CƠ SỞ L LUẬN CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG TH NGHIỆM .......... 12 2.1.1. Phƣơng pháp nghi n cứu ............................................................................. 12
OF
2.1.2. Phƣơng pháp n u vấn đề .............................................................................. 13 2.1.3. Phƣơng pháp kiểm chứng ............................................................................ 14 2.1.4. Phƣơng pháp đối chứng ............................................................................... 15
ƠN
2.1.5. Phƣơng pháp nghi n cứu tính chất các chất ................................................ 15 2.2. ẢNG THỐNG KÊ CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG TH NGHIỆM KHI NGHIÊN CỨU I MỚI MÔN HÓA LỚP 12 .................................................... 16
NH
2.3. PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG TH NGHIỆM IỂU DIỄN THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC T CH CỰC - HÓA HỌC LỚP 12 ........................................... 22 2.3.1. Chƣơng 1: Este – Lipit ................................................................................. 23
QU Y
Bài 1. ESTE............................................................................................................ 23 2.3.2. Chƣơng 2: Cac ohiđrat ................................................................................ 30 2.3.3. Chƣơng 3: Amin – amino axit – protein ...................................................... 30 2.3.4. Chƣơng 4: Đại cƣơng về kim oại................................................................ 30 2.3.5. Chƣơng 6: Kim oại kiềm – kim oại kiềm thổ - nhôm ............................... 30
M
2.3.6. Chƣơng 7: Sắt và một số kim oại quan trọng ............................................. 30
KÈ
CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM........................................... 31 3.1. MỤC Đ CH THỰC NGHIỆM ....................................................................... 31 3.2. CHUẨN Ị THỰC NGHIỆM ........................................................................ 31
Y
3.3. TIẾN H NH THỰC NGHIỆM ...................................................................... 31
DẠ
3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .......................................................................... 31
3.4.1. Kết quả ài học đƣợc tiến hành giảng dạy................................................... 31 3.4.2. Kết quả điều tra học sinh ............................................................................. 32
3.5. XỬ L KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .............................................................. 32
L
3.5.1. Xử í kết quả thực nghiệm ........................................................................... 32
FI CI A
3.5.2. Phân tích kết quả thực nghiệm ..................................................................... 35 3.5.2.1. Đồ th các đường lũy tích.......................................................................... 37 KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ.......................................................................... 40 T I LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 41 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 1
OF
PHỤ LỤC 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC - HÓA HỌC LỚP 12 ............. 1 CHƢƠNG 2: CAC OHIDRAT ........................................................................ 1
ƠN
CHƢƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN ....................................... 20 BÀI 9: AMIN ......................................................................................................... 21 BÀI 10: AMINO AXIT ......................................................................................... 29
NH
BÀI 11: PEPTIT VÀ PROTEIN ............................................................................ 32 CHƢƠNG 5: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI ................................................... 34 I 20: SỰ ĂN MÕN KIM LOẠI ........................................................................ 35
QU Y
I 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI........................................................................... 38 CHƢƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM ............................... 42 CHƢƠNG 7: SẮT V MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG ...................... 70 PHỤ LỤC 2: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA ........................................................... 95
M
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH ...................................................... 95
KÈ
PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN DẠY MÔN HÓA HỌC Ở TRƢỜNG THPT ................................................................................... 97 PHIẾU ĐIỀU TRA KỸ NĂNG ................................................................ 100 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM V ĐỀ KIỂM TRA .................. 102
Y
Đề 15 phút: ................................................................................................. 102
DẠ
GIÁO ÁN: BÀI 5: GLUCOZO (tiết 1).................................................... 102
Trang
FI CI A
Danh mục các bảng biểu
TT Bảng
L
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng K t quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi ti n 3.1 hành d y Bài 5 : Glucozo.
32
2
Bảng K t quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi ti n 3.2 hành d y Bài 5 : Glucozo.
32
3
Bảng Bảng phân phối tần số, tần suất, và tần suất luỹ tích 3.3 của k t quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi ti n hành d y Bài 5: Glucozo.
33
5
Bảng Bảng phân phối tần số, tần suất, và tần suất luỹ tích 3.4 của k t quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi ti n hành d y Bài 5 : Glucozo.
34
NH
ƠN
OF
1
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
3
33
Hình 3.2
Đồ th % k t quả điểm của HS làm bài kiểm tra 15 phút
34
Hình 3.3
Đồ th đường luỹ tích của k t quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi ti n hành d y Bài 5: Glucozo.
35
Hình 3.4
DẠ
Y
4
Đồ th đường luỹ tích của k t quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi ti n hành d y Bài 5: Glucozo.
M
2
Trang
Hình 3.1
KÈ
1
Danh mục các đồ thị
QU Y
STT Đồ thị
Đồ th % k t quả điểm của HS làm bài kiểm tra 15 phút
35
Nghĩa đầy đủ
FI CI A
Chữ viết tắt
Công thức cấu tạo
CTPT
Công thức phân tử
Dd
Dung dịch
ĐC
Đối chứng
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
KL
Kim oại
PPDH
Phƣơng pháp dạy học
PPTC
Phƣơng pháp tích cực
PP
Phƣơng pháp
ƠN
NH
Phƣơng trình h a học Phƣơng trình
PT PTPƢ
Phƣơng trình phản ứng
QU Y
PƢ PƢHH VD THCS Td
KÈ
TNHH
Y
SGK
DẠ
M
THPT
TN
OF
CTCT
PTHH
Phản ứng Phản ứng h a học Ví dụ Trung học phổ thông Trung học cơ sở Tác dụng Thí nghiệm h a học Thực nghiệm Sách giáo khoa
L
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
L
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
OF
FI CI A
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986). Đại hội đã đƣa đất nƣớc ta tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện nhằm mục ti u dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, đất nƣớc ta đã không ngừng đổi mới và phát triển. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam quyết định đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Nghị quyết TW 2 kh a VIII xác định “muốn tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con ngƣời, yếu tố cơ ản của sự phát triển nhanh và bền vững”. Bởi vậy giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
NH
ƠN
Mục tiêu giáo dục à đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, c đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm m và nghề nghiệp, trung thành với ý tƣởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành, bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng ực công dân, đáp ứng yêu cầu bảo vệ tổ quốc. Những con ngƣời c nhân cách nhƣ vậy do nền giáo dục, do các nhà trƣờng góp phần hình thành. Đ à thế hệ trẻ Việt Nam, chủ nhân tƣơng ai của đất nƣớc, là thế hệ c đủ tài đủ đức đảm nhiệm sứ mệnh xây dựng thành công XHCN.
QU Y
Dạy học không những phải có tính chất giáo dục, tính chất phát triển mà còn phải có sự đổi mới phƣơng pháp dạy học. Với mục tiêu của giáo dục không chỉ dạy cho học sinh lí thuyết mà còn rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Bên cạnh đ giáo dục còn giúp cho học sinh chủ động và tích cực phát huy sáng tạo trong quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đ hình thành kỹ năng tự học khi rời ghế nhà trƣờng. Môn học giảng dạy ở trƣờng phổ thông không những cung cấp tri thức cho học sinh mà còn bồi dƣỡng năng ực nhận thức và kỹ năng vận dụng kiến thức một cách sáng tạo cho học sinh.
DẠ
Y
KÈ
M
Hóa học là một môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, trên cơ sở quan sát, tiến hành thực nghiệm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức, nhƣ L nin đã dạy “Muốn hiểu bi t, cần bắt đầu tìm hiểu, nghiên cứu một cách thực nghiệm nâng lên cái chung. Muốn học bơi thì phải lội xuống nước”. Nhƣ vậy, thí nghiệm hóa học giúp học sinh nắm vững kiến thức, mở rộng đào sâu kiến thức. Biết vận dụng những kiến thức cơ ản vào việc giải thích các hiện tƣợng hóa học xảy ra trong kỹ thuật và đời sống. Ngoài ra, thí nghiệm hóa học còn hình thành ở học sinh những kỹ năng, kỹ xảo thực hành, từ đ rèn uyện cho học sinh những đức tính nhƣ tính ki n nhẫn, cẩn thận và củng cố niềm tin vào khoa học cũng nhƣ ng y u thích ộ môn. Để phát huy tối đa ý ngh a, tác dụng của thí nghiệm thì cần sử dụng các phƣơng pháp cho phù hợp với từng thí nghiệm. Khi một thí nghiệm đƣợc sử dụng đúng 1
FI CI A
L
phƣơng pháp thì sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy và học. Nhằm giúp cho giáo viên phổ thông, sinh vi n các trƣờng đại học sƣ phạm sử dụng đúng phƣơng pháp cho mỗi thí nghiệm để giúp cho quá trình dạy học mang lại hiệu quả cao nhất, rèn luyện các kỹ năng thực hành cho học sinh. Xuất phát từ các lý do trên, tôi nhận thấy, việc triển khai đề tài: “ Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học khi nghiên cứu bài mới theo hướng dạy học tích cực trong chương trình SGK lớp 12 trung học phổ thông” à cần thiết và phù hợp với phƣơng pháp dạy học bộ môn hóa học trong chƣơng trình ớp 12 ở trƣờng phổ thông. 2. MỤC Đ CH NGHIÊN CỨU
ƠN
OF
Tr n cơ sở nghiên cứu lí luận về các phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm theo hƣớng dạy học tích cực nhằm giúp sinh vi n sƣ phạm, giáo viên phổ thông biết sử dụng hiệu quả, phù hợp phƣơng pháp sử dụng từng thí nghiệm, giúp cho học sinh tự học, rèn luyện một số kỹ năng thực hành thí nghiệm và hình thành tƣ duy h a học góp phần chất ƣợng giáo dục. 3. KHÁCH THỂ V ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU a) Khách thể nghiên cứu b) Đối tƣợng nghiên cứu
NH
Quá trình dạy và học môn h a trƣờng phổ thông.
QU Y
Phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học khi nghiên cứu bài mới theo hƣớng dạy học tích cực trong chƣơng trình sách giáo khoa lớp 12. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài này tôi tiến hành ở trƣờng THPT Quỳnh Lƣu III, huyện Quỳnh Lƣu; THPT Hoàng Mai II, Tx Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
M
a) Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận
KÈ
- Phƣơng hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học. - Thí nghiệm hóa học trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông. - Thực trạng sử dụng thí nghiệm ở trƣờng phổ thông hiện nay.
Y
b) Nhiệm vụ thực tiễn
DẠ
- Chuẩn bị phƣơng pháp, giáo án và thiết bị để thực nghiệm. - Tiến hành thực nghiệm. - Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm. 2
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
FI CI A
L
Nếu các thí nghiệm đƣợc sử dụng đúng phƣơng pháp thì sẽ xây dựng hệ thống kiến thức, kỹ năng thực hành cho học sinh, góp phần nâng cao tính tích cực và chất ƣợng của việc dạy và học. 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a) Phƣơng pháp nghi n cứu tài liệu
- Nghiên cứu các văn ản, chỉ thị của Đảng, Nhà nƣớc, bộ GD & ĐT về phƣơng hƣớng đổi mới giáo dục trong thời đại ngày nay.
OF
- Nghiên cứu tài liệu i n quan đến thí nghiệm hóa học, phƣơng pháp dạy học tích cực, phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm. b) Phƣơng pháp quan sát
ƠN
- Quan sát quá trình lên lớp của giáo viên hóa học trƣờng phổ thông. c) Thăm d và trao đổi với giáo viên hóa học ở trƣờng phổ thông
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
d) Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
3
1.1. ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Xu thế đổi mới PPDH trên thế giới và ở Việt Nam là:
FI CI A
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
L
NỘI DUNG
- Chuyển từ mô hình dạy học truyền thụ một chiều sang mô hình dạy học hợp tác hai chiều.
OF
- Chuyển từ quan điểm PPDH “ lấy GV làm trung tâm” sang quan điểm PPDH “ lấy HS làm trung tâm”. - Dạy cách học, bồi dƣỡng năng ực tự học và tự đáng giá.
- Học không chỉ để nắm kiến thức mà cả phƣơng pháp giành ấy kiến thức. - Sử dụng các PPDH tích cực.
ƠN
- Học lấy việc áp dụng kiến thức và bồi dƣỡng thái độ làm trung tâm. - Sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại.[9]
NH
1.1.1. Chuyển từ mô hình dạy học truyền thụ một chiều sang mô hình dạy học hợp tác hai chiều Có hai cách học hay hai mô hình dạy học.
QU Y
- Dạy học theo cách truyền thụ một chiều từ thầy đến trò. Việc đánh giá chủ yếu nhằm xem trò nắm đƣợc thông tin bao nhiêu và chính xác ở mức độ nào, hơn à xem trò hiểu thế nào. - Dạy học theo cách hợp tác hai chiều giữa thầy và trò. - Đổi mới PPDH à theo hƣớng “d y cách học” à thực hiện việc chuyển dịch mô hình dạy học từ “ truyền thụ một chiều” sang “ hợp tác hai chiều”.[9]
M
1.1.2. Quan điểm phƣơng pháp dạy học “ lấy học sinh làm trung tâm”
KÈ
Quan điểm dạy học “lấy HS làm trung tâm” đặt ngƣời học vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học, xem cá nhân ngƣời học, với những phẩm chất và năng ực riêng của mỗi ngƣời, vừa là chủ thể vừa là mục đích cuối cùng của quá trình đ , phấn đấu cá thể hóa quá trình học tập, để cho tiềm năng của mỗi cá nhân đƣợc phát triển tối ƣu.[9]
Y
1.1.3. Dạy cách học
DẠ
Ngày nay dạy cách học đã trở thành một trong những mục ti u đào tạo chứ không còn chỉ là một trong những giải pháp nâng cao chất ƣợng và hiệu quả đào tạo. 4
L
Ngay từ khi c n đi học, HS đã phải tự học là chính. Khi dạy cách học cũng nhƣ dạy cách tự học cần chú ý các điểm sau:
FI CI A
- HỌC: Cốt lõi là tự học.
- HỎI: Học phải hỏi thì học mới hiểu, hỏi để học. Hỏi, có thể là tự hỏi hoặc hỏi ngƣời khác. - HIỂU: Đã học thì phải hiểu. Không hiểu thì phải coi à chƣa học. Nếu đã hiểu sai thì phải sửa cách hiểu, nếu đã hiểu đúng thì phải hiểu sâu hơn, hiểu rộng hơn. Quá trình hiểu phát triển từ thấp đến cao, từ nông đến sâu, từ hẹp đến rộng.
OF
- HÀNH: Đã hiểu thì phải hành. Hành là mục đích của học. Học mà không hành thì học vẫn à “để đấy”, không đạt đƣợc mục đích cuối cùng của học. Khi hành sẽ hiểu thêm, sẽ học th m đƣợc nhiều điều. Vì vậy, ngƣời ta thƣờng n i “học hành” ngh a à học đi đôi với hành, học để hành và hành để học. [9]
ƠN
1.1.4. Phƣơng pháp tích cực
1.1.4.1. Tính tích cực
NH
PPTC là cách gọi ngắn gọn để chỉ các PPDH theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.
QU Y
Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con ngƣời. Con ngƣời không chỉ tiêu thụ những gì sẵn có trong thiên nhiên mà còn chủ động sản xuất ra những của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, chủ động cải biến môi trƣờng tự nhiên, cải tạo xã hội. Hình thành và phát triển tính tích cực là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con ngƣời năng động, thích ứng và góp phần phát triển xã hội. 1.1.4.2. Tích cực học tập
M
Tính tích cực trong hoạt động học tập là tính tích cực nhận thức, đặc trƣng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm nh tri thức.
KÈ
Trong học tập, HS phải “khám phá” ra những hiểu biết mới đối với bản thân dƣới sự tổ chức và hƣớng dẫn của GV.
Y
Đến một trình độ nhất định thì sự học tập tích cực sẽ mang tính nghiên cứu khoa học và ngƣời học cũng c thể khám phá ra những tri thức mới cho khoa học.
DẠ
Tính tích cực trong hoạt động học tập i n quan trƣớc hết đến động cơ học tập. Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Tính tích cực tạo ra nếp tƣ duy độc lập. Tƣ duy độc lập là mầm mống của sáng tạo. 5
1.1.4.3. Dấu hiệu đặc trưng của các PPTC
FI CI A
L
Các PPTC có 4 dấu hiệu đặc trƣng cơ ản để phân biệt với các phƣơng pháp thụ động: - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS. - Dạy học chú trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học.
- Dạy học tăng cƣờng học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác. - Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
OF
1.1.4.4. Một số phương pháp tích cực
Trong hệ thống các PPDH hóa học có một số PPTC, đ - Vấn đáp tìm t i. - Dạy học nêu vấn đề - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
ƠN
- Nh m phƣơng pháp trực quan.
à:
NH
- Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Hoá học - Dạy học khám phá trong môn Hoá học
1.2. VAI TRÕ VÀ HỌC 1.2.1. Vai tr
QU Y
- Dạy học thực hành trong môn Hoá học - Dạy học dự án trong môn Hoá học
NGH A CỦA THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA
M
TN c vai tr hết sức quan trọng vì chúng không chỉ à phƣơng tiện, công cụ ao động sƣ phạm của hoạt động dạy học mà c n giúp cho quá trình khám phá, nh hội tri thức của HS trở n n sinh động hơn, nhẹ nhàng hơn và đạt hiệu quả cao hơn.
KÈ
- TN giúp HS dễ hiểu ài, hiểu chính xác, hiểu sâu, nhớ âu và vận dụng tốt các kiến thức h a học. TN à cơ sở, à điểm xuất phát cho quá trình học tập nhận thức của HS, từ đây xuất phát quá trình nhận thức cảm tính của HS để rồi sau đ diễn ra sự trừu tƣợng h a, từ sự trừu tƣợng h a tiến đến sự cụ thể h a tƣ duy.
DẠ
Y
- TN giúp nâng cao ng tin của HS vào khoa học, kích thích hứng thú học tập ộ môn, tạo ra động cơ và thái độ học tập tích cực, đúng đắn, giúp phát triển và giáo dục HS. - TN à cầu nối giữa ý thuyết và thực tiễn, à ti u chuẩn đánh giá tính chân thực của ý thuyết, hỗ trợ đắc ực cho HS tƣ duy sáng tạo. N à phƣơng tiện duy nhất giúp 6
ng say m và y u khoa
L
HS hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực hành tƣ duy khoa học, học. 1.2.2.
FI CI A
- TN c thể đƣợc sử dụng trong tất cả các khâu của quá trình dạy học.[9] nghĩa
- TN đƣợc xếp vào các phƣơng pháp đặc th của sự dạy học, TN vừa à nguồn thu nhận kiến thức vừa à phƣơng tiện để ngăn ngừa các ỗi ầm cho HS, điều chính các kiến thức của HS. Nhờ TN, HS nhận thức đƣợc các chất và sự iến đổi của chúng, tìm đƣợc những sự kiện cần thiết để so sánh, quan sát và kết uận.
ƠN
OF
- ngh a giáo dục của TN ở chỗ trong tiến trình của sự quan sát hay sự tự àm TN, HS sẽ c niềm tin rằng c thể điều khiển đƣợc các quá trình h a học phức tạp, thực hiện chúng một cách c định hƣớng. Nhƣ vậy, TN đã hoàn thành đƣợc nhiệm vụ phát triển và giáo dục HS, tạo điều kiện hình thành thế giới quan khoa học và chủ ngh a vô thần.[9]. 1.3. THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN CỦA GV
NH
Trong các hình thức thí nghiệm ở trƣờng phổ thông thì thí nghiệm iểu diễn của GV à quan trọng nhất. Thí nghiệm iểu diễn của GV c nhiều ƣu điểm nhƣ: tốn ít thời gian, đ i hỏi ít dụng cụ hơn, c thể àm những thí nghiệm kh và phức tạp, c thể d ng chất nổ, chất độc hay những thí nghiệm đ i hỏi phải d ng một ƣợng ớn h a chất mới thành công.
QU Y
1.3.1. Những y u cầu sƣ phạm đ i với thí nghiệm biểu diễn của giáo vi n Trong khi iểu diễn thí nghiệm, giáo vi n cần tuân thủ những y u cầu sau:
KÈ
M
+ Đảm ảo an toàn cho cả HS và cho cả GV: GV phải chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu không may xảy ra tai nạn trong quá trình àm thí nghiệm. Muốn vậy phải tuân thủ tất cả những quy định về ảo hiểm. H a chất phải tinh khiết, dụng cụ phải sạch sẽ và phải àm đúng kỹ thuật thí nghiệm. C ý thức, trách nhiệm và cẩn thận trong khi àm thí nghiệm. Không n n quá cƣờng điệu những nguy hiểm của thí nghiệm h a học cũng nhƣ tính độc hại của các h a chất àm cho HS sợ hãi, mất ình t nh.
Y
+ ảo đảm thành công: Muốn ảo đảm thí nghiệm thành công phải àm đúng kỹ thuật, c h a chất đảm ảo chất ƣợng và đúng nồng độ quy định, c kỹ năng thành thạo. Phải chuẩn ị chu đáo và àm thử nhiều ần để tích ũy kinh nghiệm, c cải tiến và sáng tạo.
DẠ
Giáo vi n nhất thiết phải chuẩn ị thí nghiệm tỉ mỉ, chu đáo trƣớc khi àm thí nghiệm, không n n chủ quan thiếu cẩn thận vì tất cả những sơ suất của GV nhƣ chọn nút không vừa, chai ọ thủng đáy, mất nhãn, ấy nhầm h a chất ... đều để ại những ấn tƣợng xấu trong HS. 7
L
Khi thí nghiệm thất ại, GV cần ình t nh suy ngh , tìm ra hƣớng giải quyết và àm ại. Tuyệt đối không ắt p HS công nhận kết quả thí nghiệm khi thí nghiệm không thành công.
FI CI A
+ Thí nghiệm phải r , HS phải đƣợc quan sát đầy đủ các hiện tƣợng, n n ựa chọn thí nghiệm dễ quan sát, nhanh, r ràng. GV không đứng che ấp thí nghiệm, kích thƣớc của dụng cụ cũng nhƣ h a chất phải đủ ớn, àn thí nghiệm phải cao vừa phải, ố trí thiết ị ánh sáng nhƣ thế nào để cả ớp quan sát đƣợc r , nếu cần c thể d ng phông c màu sắc thích hợp hoặc d ng các thiết ị ổ sung để àm nổi ật kết quả thí nghiệm.
ƠN
OF
+ Thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ phải gọn gàng m thuật và đảm ảo tính khoa học. Những thí nghiệm quá phức tạp GV n n d ng trong các uổi thực hành, những thí nghiệm iểu diễn của GV phải đơn giản, gọn gàng, c hiện tƣợng r , ảo đảm tính thẩm m , phát huy sáng kiến, cải tiến dụng cụ sao cho đơn giản, d ng những h a chất dễ kiếm, rẻ tiền để thay thế. Trong điều kiện trang thiết ị c n thiếu thốn nhƣng phải đảm ảo tính khoa học và m thuật.
NH
+ Số ƣợng thí nghiệm trong một ài vừa phải và hợp ý, GV cần tính toán thời gian cho mỗi thí nghiệm, không k o dài thí nghiệm trong một tiết học, chỉ n n àm một số thí nghiệm phục vụ trọng tâm ài học. Giáo vi n không n n quá tham am theo những thí nghiệm c gây tiếng nổ, sự cháy sáng ạ mắt gây hứng thú cho HS nhƣng rất dễ gây tai nạn.
QU Y
+ Thí nghiệm phải kết hợp chặt chẽ với ài giảng, nội dung của thí nghiệm phải ph hợp với chủ đề của ài học nhằm giúp HS nắm vững vấn đề và tạo thành một thể thống nhất với ài học.[9] 1.3.2. Ph i hợp ời n i với thí nghiệm biểu diễn.
KÈ
M
Giáo vi n iểu diễn thí nghiệm, TN à nguồn thông tin c n ời n i của GV đ ng vai tr hƣớng dẫn sự quan sát và chỉ đạo sự suy ngh của HS để qua đ HS nh hội kiến thức. Lí uận dạy học đã tổng kết đƣợc 4 iện pháp phối hợp ời n i với thí nghiệm iểu diễn nhƣ sau: 1.3.2.1. iện pháp quan sát trực ti p
DẠ
Y
Đối với những sự kiện hay quá trình đơn giản c thể rút ra kết uận nhờ sự quan sát trực tiếp, không cần suy uận thì ời n i của GV c nhiệm vụ chủ yếu à hƣớng dẫn sự quan sát để rút ra kết uận. Ở đây, tính chất nhận thức của HS à tích cực, chủ động, kiến thức không đƣợc thông áo mà HS phải tìm t i mặc d rất đơn giản. Vai tr của GV à hƣớng dẫn sự quan sát những dấu hiệu chính, những hiện tƣợng cần quan sát. 8
1.3.2.2. iện pháp quy nạp
FI CI A
L
Đối với các hiện tƣợng thí nghiệm phức tạp đ i hỏi phải c sự suy uận, GV d ng iện pháp quy nạp HS quan sát các sự vật, các quá trình thí nghiệm theo ời n i của GV hƣớng dẫn, đ i hỏi họ phải tái hiện kiến thức cũ c i n quan phải iện uận giải thích mối i n hệ giữa các hiện tƣợng đ để đi đến kết uận. Lời n i GV úc này c 2 chức năng: - Hƣớng dẫn sự quan sát của tr để nắm đƣợc các dấu hiệu thí nghiệm. - Gợi ý cho tr tái hiện ại kiến thức cũ.
OF
- Hƣớng dẫn tr giải thích cơ chế của hiện tƣợng và đi đến kết uận.
Trong iện pháp này tr tự mình giải thích hiện tƣợng và đi đến kết uận, GV chỉ giúp đỡ mà thôi.
ƠN
HS nhận thức chủ động và thí nghiệm à nguồn tri thức chính. 1.3.2.3. iện pháp minh họa
NH
Đối với những hiện tƣợng đơn giản GV c thể thông áo kết uận rồi sau đ mới àm các thí nghiệm để minh họa cho kết uận của mình. Nhƣ vậy, ời n i của thầy à nguồn thông tin chính c n thí nghiệm à thông tin hỗ trợ minh họa. HS nhận thức ị động, thí nghiệm chỉ mang tính chất minh cho ời n i của GV. 1.3.2.4. iện pháp i n
ch
QU Y
Nếu nội dung nghi n cứu phức tạp thì GV c thể sử dụng ph p diễn dịch. Quy trình của iện pháp này nhƣ sau: - Thầy mô tả diễn iến của hiện tƣợng tái hiện các kiến thức cần thiết để giải thích n , giải thích cơ chế của hiện tƣợng đi đến kết uận. Sau khi HS đã hiểu đƣợc ời giảng của thầy thì thí nghiệm đƣợc iểu diễn để xác nhận ời cho ời giảng đ .
M
Giống quy nạp nhƣng HS nhận thức thụ động, áp dụng cho HS c trình độ vừa phải.[9]
KÈ
1.4. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC Ở TRƢỜNG THPT HIỆN NAY
Y
Để tìm hiểu thực trạng về vấn đề sử dụng TN trong dạy học hoá học hiện nay, tôi đã tiến hành quan sát, điều tra, phỏng vấn GV, HS một số trƣờng THPT tại Nghệ An cụ thể:
DẠ
1.4.1. Khảo sát cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học hoá học
- Hầu hết các trƣờng THPT hiện nay điều có phòng thí nghiệm, phòng bộ môn phục vụ cho việc dạy và học hóa học. 9
L
- Hóa chất, có nhiều nhƣng không đảm bảo chất ƣợng, hóa chất để lâu hiện tƣợng không xảy ra hoặc xảy ra không đúng với hiện thực.
FI CI A
- Dụng cụ rất đầy đủ nhƣng không đƣợc bảo quản tốt, không biết cách sử dụng nên nhiều trƣờng không sử dụng vào quá trình dạy học. 1.4.2. Điều tra học sinh
Dùng phiếu điều tra ý kiến của HS (ở phần phụ lục) thu đƣợc kết quả nhƣ sau: - 100% HS trả lời rất thích thú khi đƣợc quan sát hay khi trực tiếp tiến hành thí nghiệm.
ƠN
OF
- 92 % HS chọn hình thức dạy và học “Thầy hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm – Trò làm thí nghiệm, rút ra nhận xét, k t luận”, tất cả HS đều trả lời khả năng tiếp thu bài khi học theo hình thức này à “rất tốt” . 8 % HS chọn hình thức dạy và học “Thầy giảng, minh họa bằng tranh, vật thật, thí nghiệm – Trò nghe, quan sát, ghi chép”, các HS chọn hình thức dạy và học này đều trả lời khả năng tiếp thu bài khi học theo hình thức này à “tốt”. - 100 % HS trả lời thích thầy cô dạy hóa có kèm thí nghiệm hóa học khi dạy học.
NH
- 96 % HS trả lời khi học hóa có kèm thí nghiệm hóa học các em thƣờng chú ý nhất vào: Hóa chất dụng cụ, cách ti n hành thí nghiệm, hiện tượng quan sát được của thí nghiệm và phần nội dung ghi bài. 4% HS còn lại trả lời chú ý vào: Hóa chất dụng cụ, cách ti n hành thí nghiệm, hiện tượng quan sát được của thí nghiệm.
QU Y
- Phần lớn HS trả lời “ tốc độ d y của giáo viên khi d y kèm thí nghiệm hóa học so với khi d y bình thường là bình thường”. - 98 % HS trả lời “thời gian để em ghi bài khi học hóa có kèm thí nghiệm hóa học là đủ”.
M
- 100 % HS trả lời “khi học có kèm thí nghiệm hóa học thì mức độ nhớ bài của em là d nhớ”.
KÈ
- Phần lớn HS trả lời “ki n thức thực t liên quan đ n bài học mà em nhận được khi học có kèm thí nghiệm hóa học là nhiều”. - 100 % HS trả lời “ho t động của lớp khi học có kèm thí nghiệm hóa học là sôi nổi”.
Y
1.4.3. Điều tra giáo viên
DẠ
Dùng phiếu điều tra giáo viên dạy môn hóa học ở trƣờng THPT (có ở phần phụ lục) thu đƣợc kết quả nhƣ sau: Trong dạy học bộ môn Hóa Học: 10
L
- 68 % GV trả lời phƣơng pháp mà thầy (cô) thƣờng sử dụng à “trực quan – vấn đáp”, 30 % GV chọn “thảo luận nh m”, 2% GV chọn “thuyết trình”.
FI CI A
-78% GV trả lời thƣờng sử dụng các phƣơng tiện dạy học “vật tƣợng trƣng, tƣợng hình (tranh, ảnh, sơ đồ,...)”. 20% GV chọn “ máy chi u”. 2% GV chọn “ thí nghiệm”. - 68 % GV trả lời thỉnh thoảng mới sử dụng TNHH khi dạy học. 32 % GV trả lời chƣa ao giờ sử dụng THHH. - 78 % GV trả lời lý do thầy (cô) sử dụng thí nghiệm hóa học à do “Ý thích cá nhân”, 20% trả lời “ thi giáo viên d y giỏi”, 2% trả lời “ bắt buộc”.
OF
- 100% GV trả lời mức độ cần thiết của việc sử dụng thí nghiệm hóa học à “rất cần”. - 100% GV trả lời hiệu quả dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học à “ HS nhớ bài lâu”.
ƠN
- Phần lớn GV trả lời ƣợng kiến thức truyền tải cho học sinh trong 1 tiết khi dạy có sử dụng thí nghiệm hóa học so với phƣơng pháp dạy truyền thống à “Nhiều hơn”. Đa số GV chia sẻ rằng rất thích đƣợc biểu diễn TN khi dạy học.
QU Y
NH
Khi đƣợc hỏi “ Tại sao thầy(cô) thỉnh thoảng mới sử dụng TN hoặc không sử dụng TN ?” thì đa số GV trả lời do GV còn rất lúng túng khi sử dụng TN, nhiều dụng cụ GV c n chƣa biết cách sử dụng, và GV chƣa iết phƣơng pháp sử dụng TN nhƣ thế nào cho hiệu quả, có sự nhầm lẫn giữa các phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm khi biểu diễn thí nghiệm. Từ kết quả của việc điều tra trên, tôi nhận thấy việc triển khai đề tài “Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học khi nghiên cứu bài mới theo hướng d y học tích cực trong chương trình SGK lớp 12 trung học phổ thông” à cần thiết cho việc dạy và học của GV và HS.
M
Tiểu kết chƣơng I:
Trong chƣơng này, tôi đã trình ày những cơ sở lí luận của đề tài:
KÈ
1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học. 2. Vai tr , ý ngh a của thí nghiệm trong dạy học hóa học.
Y
3. Thực trạng sử dụng TN ở trƣờng THPT hiện nay.
DẠ
4. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên.
11
L
CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHI NGHIÊN CỨU BÀI MỚI THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC HÓA HỌC 12
FI CI A
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM 2.1.1. Phƣơng pháp nghi n cứu 2.1.1.1. Bản chất
Đây à một phƣơng pháp dạy học tích cực vì theo phƣơng pháp này TN h a học đƣợc dùng là nguồn kiến thức để HS nghiên cứu tìm t i, à phƣơng tiện xác định tính đúng đắn của các giả thuyết khoa học đƣa ra.
OF
HS trực tiếp tác động vào đối tƣợng nghiên cứu, đề xuất các giả thuyết khoa học, những dự đoán, những phƣơng án giải quyết vấn đề và lập kế hoạch giải ứng với từng giả thuyết.
ƠN
Biểu diễn TN theo phƣơng pháp nghi n cứu có hai mức độ:
- Mức độ 1: GV dùng lời n i hƣớng dẫn HS quan sát, nhờ quan sát HS rút ra đƣợc kiến thức về những tính chất có thể tri giác đƣợc trực tiếp đƣợc đối tƣợng quan sát.
NH
Mức độ 1 áp dụng cho các đối tƣợng và quá trình đơn giản. - Mức độ 2: GV dùng lời n i hƣớng dẫn HS quan sát rồi dựa vào kiến thức sẵn có của HS để hƣớng dẫn HS làm sáng tỏ và trình ày ra đƣợc những mối quan hệ giữa các hiện tƣợng mà họ không thể nhận thấy đƣợc trong quá trình tri giác trực tiếp.[1]
QU Y
Mức độ 2 áp dụng cho các đối tƣợng và quá trình phức tạp. 2.1.1.2. Quy trình thực hiện
Phƣơng pháp đƣợc thực hiện qua 4 giai đoạn và 8 ƣớc: Giai đoạn I: Định hƣớng (gồm 2 ƣớc):
M
- ƣớc 1: Thông báo vấn đề nghiên cứu, mục đích chung của việc nghiên cứu. Hình thành động cơ an đầu.
KÈ
- ƣớc 2: Nêu lên những câu hỏi cụ thể, những vấn đề bộ phận cần nghiên cứu của đề tài. Kích thích nhu cầu đối với kiến thức, gây hứng thú nhận thức cho HS. Giai đoạn II: Lập kế hoạch (gồm 2 ƣớc): - ƣớc 3: Đề xuất giả thuyết.
Y
- ƣớc 4: Lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết.
DẠ
Giai đoạn III: Thực hiện kế hoạch (gồm 3 ƣớc): - ƣớc 5: Thực hiện kế hoạch giải. - ƣớc 6: Đánh giá việc thực hiện kế hoạch. 12
L
Với mỗi giả thuyết ta thực hiện một kế hoạch giải và đánh giá việc àm đ . Nếu xác nhận giả thuyết à đúng thì chuyển sang ƣớc 7. Nếu phủ nhận giả thuyết thì quay trở lại ƣớc 3, chọn giả thuyết khác.
FI CI A
- ƣớc 7: Phát biểu kết luận về cách giải.
Giai đoạn IV: Kiểm tra và đánh giá cuối cùng (kết luận): - ước 8: Kiểm nghiệm và k t thúc.
OF
Trong thực tế khi dạy học thƣờng không thực hiện đủ các ƣớc đ mà rút gọn lại. Thƣờng gồm các ƣớc: đặt vấn đề nghiên cứu, cho học sinh đề xuất các giả thuyết dựa vào những kiến thức chung nhất (nhiều khi ƣớc này cũng ị bỏ). Tiến hành làm thí nghiệm, học sinh quan sát hiện tƣợng, phân tích và rút ra kết luận về công nhận hay bác bỏ các giả thuyết đã đƣa ra. Giáo vi n nhận xét kết luận.[1] 2.1.1.3. Những nội dung có thể vận dụng dạy theo phương pháp nghiên cứu
2.1.2.1. Bản chất
QU Y
2.1.2. Phƣơng pháp n u vấn đề
NH
ƠN
Những kiến thức mà HS chƣa biết, không suy luận đƣợc từ lí thuyết chung về các loại chất, các định luật hay các chất tƣơng tự đã học, tuy nhiên từ những kiến thức chung nhất học sinh có thể đƣa ra giả thuyết. Đa số các thí nghiệm ở THCS và một số TN ở THPT dạy theo phƣơng pháp này nhƣ: TN ảnh hƣởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của ƣu huỳnh (lớp 10), TN cách pha loãng axit sunfuric đặc (lớp 10), TN thử tính tan của NH3 (lớp 11), TN phản ứng của g ucozơ với Cu(OH)2 (lớp 12), TN phản ứng tráng gƣơng của glucozơ …
Y
KÈ
M
Đối với những kiến thức mới mâu thuẫn với kiến thức đã học, để tìm ra kiến thức mới GV sử dụng phƣơng pháp n u vấn đề. Thƣờng là tính chất chƣa iết của các chất HS đã đƣợc học, không suy đoán đƣợc từ những lí thuyết đã học. GV dùng TN hóa học để tạo ra mâu thuẫn nhận thức, gây ra nhu cầu tìm kiếm kiến thức mới trong HS (nêu vấn đề) hoặc sử dụng TN để giải quyết vấn đề. GV tổ chức cho HS dự đoán kết quả thí nghiệm, hiện tƣợng sẽ xảy ra tr n cơ sở kiến thức đã c của học sinh, hƣớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm, hiện tƣợng thí nghiệm không đúng với dự đoán của đa số HS. Khi đ sẽ tạo ra mâu thuẫn nhận thức, kích thích HS tìm tòi giải quyết vấn đề. Kết quả là HS nắm vững kiến thức, tìm ra con đƣờng giải quyết vấn đề và có niềm vui của sự khám phá.[1]
DẠ
2.1.2.2. Quy trình thực hiện TN đƣợc sử dụng theo phƣơng pháp n u vấn đề đƣợc tiến hành theo các ƣớc: ƣớc 1: GV giới thiệu TN và nêu vấn đề cần nghiên cứu. 13
L
ƣớc 2: GV tổ chức cho HS dự đoán hiện tƣợng TN sẽ xảy ra theo lí thuyết (trên cơ sở HS đã đƣợc học).
FI CI A
ƣớc 3: GV chuẩn bị hóa chất, dụng cụ TN hoặc có thể hƣớng dẫn HS làm TN.
ƣớc 4: HS quan sát hiện tƣợng và thấy hiện tƣợng xảy ra không đúng nhƣ đa số hS dự đoán, từ đ gây ra mâu thuẫn nhận thức và xuất hiện vấn đề nghiên cứu. Kích thích HS tìm tòi giải quyết vấn đề. ƣớc 5: Tổ chức cho HS giải quyết vấn đề: phân tích sản phẩm, tìm hiểu nguyên nhân.
OF
ƣớc 6: Kết luận về kiến thức và con đƣờng tìm kiếm, thu nhận kiến thức. 2.1.2.3. Những nội dung có thể vận dụng dạy theo phương pháp nêu vấn đề
NH
2.1.3. Phƣơng pháp kiểm chứng
ƠN
Những kiến thức mới mâu thuẫn với kiến thức đã học. Thƣờng là tính chất chƣa biết của các chất HS đã đƣợc học, không suy đoán đƣợc từ những lí thuyết đã học. Ví dụ nhƣ: TN axit sunfuric đặc, nóng tác dụng với kim loại đồng (lớp 10), TN của glixerol tác dụng với dung dịch Cu(OH)2, TN tạo phức của NH3 (lớp 11), TN ăn m n điện hóa (lớp 12), TN Pin điện hóa (lớp 12)… 2.1.3.1. Bản chất
QU Y
Với những kiến thức mà HS đã iết, đƣợc dạy lại với mục đích mở rộng, đào sâu kiến thức hoặc với những kiến thức có thể dự đoán đƣợc từ các lí thuyết đã học. Sử dụng TN để chứng minh một tính chất hay một lí thuyết nào đ hoặc để kiểm tra, chứng minh hay bác bỏ một dự đoán, suy í í thuyết đƣợc đƣa ra từ tính chất chung hay cơ sở lí thuyết chung. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng phối hợp với phƣơng pháp nghi n cứu.
KÈ
M
TN đƣợc dùng là nguồn kiến thức để GV tổ chức và hƣớng dẫn các hoạt động của HS: Giúp HS hiểu và nắm vững vấn đề, nêu ra giả thuyết khoa học, những dự đoán. Lập kế hoạch giải ứng với từng giải thuyết. Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành TN. Quan sát và mô tả hiện tƣợng TN. Xác nhận giả thuyết, dự đoán đúng. Giải thích, kết luận về kiến thức mới và phƣơng pháp nhận thức.[1] 2.1.3.2. Quy trình thực hiện
Y
TN sử dụng theo phƣơng pháp kiểm chứng đƣợc tiến hành theo a ƣớc sau:
DẠ
ƣớc 1: GV nêu ra vấn đề cần nghiên cứu.
ƣớc 2: Từ kiến thức mà HS đã iết hoặc có thể suy lí từ kiến thức đã c , y u cầu HS dự đoán những hiện tƣợng sẽ xảy ra. (Hoặc GV đƣa ra lí thuyết trƣớc) 14
L
ƣớc 3: GV hoặc HS biểu diễn TN, HS quan sát hiện tƣợng và xác nhận tính đúng đắn của lí thuyết hoặc suy í an đầu.
FI CI A
ƣớc 4: GV nhận xét và rút ra kết luận.[1]
2.1.3.3. Những nội dung có thể vận dụng dạy theo phương pháp kiểm chứng
OF
Với những kiến thức mà HS đã iết, đƣợc dạy lại với mục đích mở rộng, đào sâu kiến thức hoặc với những kiến thức có thể dự đoán đƣợc từ các lí thuyết đã học. Ví dụ nhƣ: TN tính chất hóa học của axit clohidric (lớp 10), TN axit đặc tác dụng với đƣờng (lớp 10), TN anken, ankin làm mất màu dung dịch brom, dung dịch thuốc tím (lớp 11), TN tính azơ của chức amin (lớp 12) … 2.1.4. Phƣơng pháp đ i chứng 2.1.4.1. Bản chất
2.1.4.2. Quy trình sử dụng
NH
ƠN
Để hình thành khái niệm hóa học giúp HS hiểu đầy đủ, chính xác về một quy tắc, tính chất của chất. Sử dụng TN, nhằm giúp cho HS rèn luyện các kỹ năng thực hành, thông qua đ HS nắm kiến thức một cách hứng thú vững chắc và sâu sắc hơn. Thƣờng làm các TN chỉ khác nhau về một điều kiện nào đ để làm nổi bật, so sánh điểm khác nhau giữa chúng, nhấn mạnh kiến thức đ .[1] Để sử dụng TN theo phƣơng pháp đối chứng, thực hiện các ƣớc nhƣ sau:
QU Y
ƣớc 1: GV nêu vấn đề cần tìm hiểu. HS hiểu và nắm vững vấn đề. ƣớc 2: Lựa chọn hóa chất, dụng cụ và tiến hành hai TN đồng thời. ƣớc 3: HS quan sát và so sánh hiện tƣợng xảy ra ở hai TN. ƣớc 4: Dựa vào kiến thức đã c GV hƣớng dẫn HS giải thích hiện tƣợng xảy ra. ƣớc 5: Nhận xét và rút ra kết luận.
M
2.1.4.3. Những nội dung có thể vận dụng dạy theo phương pháp đối chứng
Y
KÈ
Thƣờng làm các TN chỉ khác nhau về một điều kiện nào đ để làm nổi bật, so sánh điểm khác nhau giữa chúng, nhấn mạnh kiến thức đ . Ví dụ nhƣ: TN tính tẩy màu của clo ẩm (lớp 10), TN về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (lớp 10), TN về sự điện i, độ điện li (lớp 11), TN thủy phân este, TN thủy phân saccarozơ, TN phản ứng màu biure (lớp 12)…
DẠ
2.1.5. Phƣơng pháp nghi n cứu tính chất các chất 2.1.5.1. Bản chất
Đây à một PPDH tích cực, HS sẽ tự mình đƣa ra những dự đoán từ những kiến thức đã đƣợc học từ lí thuyết chủ đạo, từ đ ựa chọn TN, hóa chất, dụng cụ và 15
FI CI A
L
phƣơng án tiến hành TN để kiểm tra dự đoán đ . Qua đ dạy HS cách tƣ duy độc lập, sáng tạo và có kỹ năng nghi n cứu tìm tòi; giúp học đồng thời giúp HS nắm kiến thức vững chắc, sâu sắc và phong phú cả về lí thuyết lẫn thực tế.[1] 2.1.5.2. Quy trình thực hiện
GV tổ chức, điều khiển HS tiến hành các hoạt động nhận thức sau:
ƣớc 1: Phân tích về thành phần, cấu tạo của chất cần nghiên cứu (cấu hình electron, số oxi hóa, liên kết hóa học, độ âm điện…)
OF
ƣớc 2: Tổ chức cho HS dự đoán tính chất hóa học, khả năng tham gia phản ứng của chất cần nghiên cứu. ƣớc 3: Tổ chức cho HS lựa chọn TN để chứng minh dự đoán tính chất của chất cần nghiên cứu. Dự đoán hiện tƣợng sẽ xảy ra.
ƠN
ƣớc 4: Lựa chọn hóa chất, dụng cụ, đề xuất cách tiến hành TN. ƣớc 5: Tiến hành TN (GV hoặc HS biểu diễn).
NH
ƣớc 6: Quan sát hiện tƣợng xảy ra, xác nhận tính đúng đắn của dự đoán. ƣớc 7: Giải thích hiện tƣợng TN, lập PTPƢ. ƣớc 8: Kết luận về tính chất của chất nghiên cứu.
QU Y
2.1.5.3. Những nội dung có thể vận dụng dạy theo phương pháp nghiên cứu tính chất các chất
M
Là những kiến thức mới với HS, HS dựa vào kiến thức chủ đạo cấu hình electron, độ âm điện, số oxi h a để rút ra kết luận về tính chất của chất cần nghiên cứu. Ví dụ nhƣ: TN nghi n cứu tính chất của các halogen, oxi, ƣu huỳnh và tính chất của các hợp chất khác (lớp 10), TN phản ứng thủy phân xe u ozơ, TN tính chất của NaOH (lớp 12) …
KÈ
2.2. BẢNG THỐNG KÊ CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHI NGHIÊN CỨU BÀI MỚI MÔN HÓA LỚP 12 Trong chƣơng trình SGK Hoá học 12 hiện nay, các TN trong mỗi tiết học và các bài thực hành đã đƣợc nâng cao cả về số ƣợng và chất ƣợng.
DẠ
Y
Tôi đã ựa chọn và thống kê hệ thống các TN cho từng bài dạy, theo từng chƣơng trong chƣơng trình SGK ao gồm t n TN, phƣơng pháp sử dụng, mục đích, đối tƣợng biểu diễn TNHH đƣợc sử dụng khi nghiên cứu bài mới theo hƣớng dạy học tích cực. Tên Chương trình hóa nghiệm
thí Giáo viên
Giáo viên
Học sinh
Phương Mục đích pháp sử thí nghiệm 16
và Học sinh
dụng
L
lớp
Chƣơng 1: Este – lipit
TN 1: Tính tan của Este trong nƣớc
OF
X
FI CI A
học 12
ƠN
Kiểm chứng
X
QU Y
TN 2: phản ứng thủy phân este
NH
Bài 1: Este
Giúp HS biết este là chất lỏng, nhẹ hơn nƣớc, ít tan trong nƣớc.
Đối chứng
Để HS thấy rõ sự khác nhau khi thủy phân este trong 2 môi trƣờng khác nhau: môi trƣờng axit và môi trƣờng azơ
Nghiên cứu
Nghiên cứu tính Oxi hóa của G ucozơ
Nghiên cứu
Nghiên cứu tính khử của G ucozơ
Kiểm chứng
Nghiên cứu tính Oxi hóa của
Chƣơng 2: Cacbohiđrat
TN 1: Phản ứng G ucozơ với Cu(OH)2
M
X
DẠ
Y
KÈ
Bài 5: G ucozơ
TN 2: Phản ứng tráng gƣơng của G ucozơ TN 1: Phản ứng của Sacarozơ với
X
X
17
Sacarozơ
Cu(OH)2
Sacarozo
X
X
ƠN
TN 4: Phản ứng thủy phân Xen u ozơ
Đối chứng
Phản ứng nhận biết hồ tinh bột hoặc nhận biết Iot
OF
X
Đối chứng
Nghiên cứu cấu trúc phân tử của Sacarozơ
FI CI A
TN 2: Phản Tinh bột ứng thủy phân và Sacarozơ xelulozo TN 3: Phản ứng màu của dung dịch hồ tinh bột với dung dịch Iot
L
Bài 6:
Nghiên cứu TN kiểm phản ứng thủy phân chứng Xen u ozơ
QU Y
TN 1: Tính azơ của chức Amin TN 2: Anilin tác dụng với dung dịch brom
TN 1: Tính Axit- azơ của dung dịch Amino axit
Y DẠ
Bài 11: Peptit và Protein
TN 1: Phản ứng màu Biure
X
Kiểm chứng Kiểm chứng
X
KÈ
Amino axit
X
X
M
Bài 9: Amin
Bài 10:
NH
Chƣơng 3: Amin - Amino axit - Protein
Kiểm chứng
Đối chứng
Nghiên cứu phản ứng nhận biết Amin Nghiên cứu phản ứng nhận biết Anilin Nghiên cứu tính chất ƣỡng tính của Amino axit. Phản ứng d ng để nhận biết hợp chất có 2 liên kết Peptit trở 18
lên
X
ƠN
TN 1: Điện phân dung dịch CuSO4
OF
X
NH
Bài 21: Điều chế kim loại
Tìm hiểu đƣợc bản chất, điều Nêu vấn kiện xảy ra ăn m n đề điện hóa
FI CI A
Bài 20: Sự ăn m n TN 1: Ăn m n kim loại điện hóa
L
Chƣơng 5: Đại cƣơng về kim loại
Nghiên cứu
Tìm hiểu phản ứng Oxi hóa Khử xảy ra ở điện cực trong quá trình điện phân
QU Y
Chƣơng 6: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm
TN 1: Natri phản ứng với nƣớc
X
X
DẠ
Y
KÈ
M
Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng TN 2: Natri của kim phản ứng với loại kiềm Clo
TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất
TN 3: Tính chất của NaOH
X
Giúp HS biết Na là kim loại có tính khử mạnh.
TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất
Nghiên cứu phản ứng giữa kim loại kiềm và phi kim.
TNHH tổ chức cho HS nghiên
Giúp học sinh hiểu đƣợc tính chất của 19
ƠN NH
TN 2: Tác hại của nƣớc cứng và biện pháp làm mềm nƣớc cứng
X
Đối chứng
Giúp học sinh hiểu đƣợc tác hại của nƣớc cứng và biện pháp làm mềm nƣớc cứng
TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất
X
M
TN 1: Đốt bột nhôm trong không khí
DẠ
Y
KÈ
Bài 27: Nhôm và hợp chất của Nhôm
TN 2: Nhôm tác dụng với Axit
L
TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất
Giúp học sinh hiểu đƣợc kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh nhƣng yếu hơn kim loại kiềm
OF
X
QU Y
Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
TN 1: Magiê tác dụng với oxi
azơ kiềm
FI CI A
cứu tính chất các chất
X
Kiểm chứng
Giúp học sinh hiểu nhôm là kim loại có tính khử mạnh Nghiên cứu phản ứng của nhôm với axit. Giúp HS hiểu nhôm là kim loại có tính khử mạnh. 20
TN 4: Tính chất ƣỡng tính của Nhôm hiđroxit
Đối chứng
Giúp học sinh hiểu nhôm Hiđoxit à chất ƣỡng tính
OF
X
Đối chứng
L
X
FI CI A
TN 3: tính chất của nhôm Oxit
Giúp học sinh hiểu nhôm Oxit là chất ƣỡng tính
TN 1: Sắt tác dụng với Axit
TN 2: Muối sắt (III) oxi hóa kim loại
Nêu vấn đề
Giúp học sinh hiểu tính oxi hóa của Muối sắt (III)
X
Đối chứng
Giúp học sinh hiểu Cr2O3 là một oxit ƣỡng tính
X
Đối
Giúp học
X
TN 1: Tính chất của Cr2O3
TN 2: Sự
Giúp học sinh hiểu đƣợc Fe là kim loại có tính khử trung bình
Nghiên cứu
X
KÈ DẠ
Y
Bài 34: Crom và hợp chất của Crom
X
TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất
Giúp học sinh hiểu đƣợc hợp chất Sắt(II) có tính khử
QU Y
TN 1: Sắt (II) hiđroxit bị oxi hóa trong không khí
M
Bài 32: Hợp chất của Fe
NH
Bài 31: Sắt
ƠN
Chƣơng 7: Sắt và một s kim loại quan trọng
21
chứng
TN 1: Đồng tác dụng với Oxi
TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất
ƠN
FI CI A
OF
X
NH
TN 2: Đồng tác dụng với Axit
QU Y
Bài 35: Đồng và hợp chất của Đồng
X
TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất
X
TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất
Giúp học sinh
hiểu đƣợc tính chất hóa học cơ bản của đồng Giúp học sinh hiểu đƣợc tính chất hóa học cơ bản của đồng Giúp HS biết tính chất hóa học của Cu(OH)2
KÈ
M
TN 3: Tính chất của đồng(II) hiđroxit
sinh hiểu bản chất sự chuyển hóa giữa Muối cromat và đicromat
L
chuyển hóa giữa Muối cromat và đicromat
2.3. PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC - HÓA HỌC LỚP 12
DẠ
Y
Hiện nay, trong chƣơng trình SGK Hoá học 12 có rất nhiều thí nghiệm, tuy nhiên để chọn TN c ý ngh a iểu diễn cho bài dạy, và nhằm góp phần nâng cao tính tích cực nhận thức cho HS và đổi mới phƣơng pháp dạy học, tôi đã ựa chọn và phân tích một số TN biểu diễn cho từng bài dạy, theo từng chƣơng trong chƣơng trình SGK hóa học 12. 22
2.3.1. Chƣơng 1: Este – Lipit
L
- MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG
FI CI A
1. Kiến thức Biết: - Cấu tạo, tính chất của este và lipit. - Phản ứng xà phòng hóa.
- Mối liên hệ giữa hiđrocac on và dẫn xuất của hiđrocac on.
OF
Hiểu:
- Thế nào là chất béo, xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp.
- Cách sử dụng chất béo, xà phòng, chất giặt rửa một cách hợp lí.
ƠN
2. Kỹ năng
- Biết tính toán khối ƣợng, ƣợng chất i n quan đến este, lipit, xà phòng. - Vận dụng một số kiến thức vào thực tế nhƣ:
NH
Giải thích sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể. 3. Thái độ
Bài 1. ESTE
QU Y
Nắm vững cấu tạo và tính chất của mỗi loại chất và quan hệ biện chứng giữa chúng, các em có thể chủ động tập dƣợt thiết kế sơ đồ điều chế một chất theo yêu cầu của bài tập. Từ đ HS c th m ng tin vào khoa học, tự tin ở năng ực của bản thân mình và năng ực của con ngƣời đối với thiên nhiên.
I. Mục tiêu 1. Kiến thức
KÈ
HS biết:
M
2.3.1.1. Thí nghiệm 1: Tính tan của este trong nước
Y
+ Nguyên nhân tính chất vật lí của este: là chất lỏng, nhẹ hơn nƣớc, rất ít tan trong nƣớc à do giữa các phân tử este không tạo i n kết hiđro với phân tử H 2O và do este c khối ƣợng ri ng nhỏ hơn nƣớc.
DẠ
2. Kỹ năng
+ Phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử este à hợp chất ít phân cực và giữa các phân tử este không tạo i n kết hiđro với phân tử H2O este ít tan trong nƣớc. 23
L
+ Phát triển kỹ năng quan sát, nhận xét hiện tƣợng thí nghiệm: khi cho isoamyl axetat vào ống nghiệm chứa nƣớc cất thì dung dịch tạo thành c sự phân ớp, nƣớc ở phía dƣới, este ở phía tr n.
FI CI A
+ Phát triển kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm, kẹp ống nghiệm. + Phát triển kỹ năng ấy h a chất ỏng: ấy isoamy axetat. 3.Thái độ
+ C thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong việc sử dụng các thí nghiệm hóa học.
OF
+ Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm. + Rèn luyện các đức tính cẩn thận, tỉ m . II. Kiến thức liên quan
ƠN
+ Li n kết h a học: i n kết cộng h a trị, i n kết hiđro. III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích:
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm.
NH
+ Hóa chất: dầu chuối (isoamyl axetat), nƣớc cất.
QU Y
+ Tiến hành: Lấy hai ống nghiệm. Cho vào ống nghiệm 1 khoảng 2 ml isoamyl axetat. Cho vào ống nghiệm thứ 2 khoảng 2 m nƣớc cất. Sau đ đổ dung dịch trong ống nghiệm thứ nhất vào ống nghiệm thứ hai.[6] + Hiện tƣợng: Dung dịch tạo thành có sự phân lớp, nƣớc ở phía dƣới, este ở phía trên. + Giải thích: Do gốc R trong este kỵ nƣớc n n este ít tan trong nƣớc. Mặt khác, khối ƣợng riêng của este nhỏ hơn nƣớc nên este nhẹ hơn nƣớc.
M
IV.Phân tích cụ thể
1. Phƣơng pháp sử dụng: TN kiểm chứng, TN đƣợc biểu diễn bởi HS.
Y
KÈ
Học sinh đã đƣợc học về i n kết cộng h a trị và i n kết hiđro ở các ớp dƣới, từ sự phân tích cấu tạo phân tử của este: à hợp chất k m phân cực, H 2O ại à dung môi phân cực n n c thể dự đoán este ít tan trong nƣớc, sau đ àm thí nghiệm để kiểm chứng ại dự đoán của HS Sử dụng TN kiểm chứng.
DẠ
2. Phân tích thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
24
FI CI A
L
GV đặt vấn đề: este à hợp chất k m phân cực, vậy khả năng h a tan của este trong nƣớc nhƣ thế nào, chúng ta c ng nghi n cứu thí nghiệm “tính tan của este trong nƣớc”
OF
Đây à ống nghiệm có chứa 2 ml isoamyl axetat hay còn gọi là dầu HS quan sát và nhận xét: chuối. Hãy quan sát và cho biết + Là chất lỏng, không màu. trạng thái, mùi của este ? -Em có dự đoán gì về khả năng hòa + C m i thơm đặc trƣng. tan của este trong nƣớc ?
NH
ƠN
( GV gợi ý: Từ CTCT của isoamyl -HS nhận thấy, isoamyl axetat là hợp axetat là: chất kém phân cực, gốc R là gốc kỵ CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 hãy nƣớc nên dự đoán: t tan trong nƣớc. cho biết đây à hợp chất phân cực hay là hợp chất kém phân cực? Và giữa phân tử isoamyl axetat và phân tử nƣớc có liên kết hiđro không? )
QU Y
-Để kiểm chứng lại dự đoán tr n, GV cho HS tiến hành thí nghiệm HS dƣới sự hƣớng dẫn của GV tiến theo nhóm. TN gồm: hành làm TN theo nhóm. + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm. + Hóa chất: dầu chuối (isoamyl axetat), nƣớc cất.
Y
KÈ
M
TN tiến hành nhƣ sau: Lấy hai ống nghiệm. Cho vào ống nghiệm 1 khoảng 2 ml dầu chuối. Cho vào ống nghiệm thứ 2 khoảng 2 m nƣớc cất. Sau đ đổ dung dịch trong ống nghiệm thứ nhất vào ống nghiệm thứ hai.
DẠ
HS quan sát và nhận xét: Hãy quan sát và nêu hiện tƣợng xảy + Hiện tƣợng: Dung dịch tạo thành ra? có sự phân lớp, nƣớc ở phía dƣới, este ở phía trên. 25
HS thảo luận và giải thích:
L
+ Giải thích: Do gốc R trong este kỵ nƣớc n n este ít tan trong nƣớc. Mặt khác, khối ƣợng riêng của este nhỏ hơn nƣớc nên este nhẹ hơn nƣớc.
FI CI A
Hãy giải thích hiện tƣợng xảy ra?
HS quan sát, thảo luận và nhận xét:
OF
Axit, ancol có nhiệt độ sôi cao hơn este có khối ƣợng phân tử xấp xỉ GV giới thiệu nhiệt độ sôi của một nhau. số chất: CH3COOH(118oC)
ƠN
C2H5OH(78,3oC) HCOOCH3(31,2oC) CH3COOCH3(57,1oC)
NH
Hãy nhận xét và giải thích về nhiệt -Giải thích: độ sôi của các chất trên? + Ancol và axit có nhiệt độ sôi cao vì có liên kết hiđro ền.
QU Y
GV nhận xét và bổ sung tính chất + Este có nhiệt độ sôi thấp vì không có liên kết hiđro. vật lí của este: -Este thƣờng là những chất lỏng nhẹ + Trong các este thì este có khối ƣợng phân tử lớn, nhiệt độ sôi càng hơn nƣớc, ít tan trong nƣớc. - Có khả năng h a tan nhiều chất cao.
hữu cơ khác.
KÈ
M
HS lắng nghe, hệ thống lại tính chất - Este c m i thơm của hoa, trái cây vật lí và ghi bài. (chuối, , táo…)
Y
- Este có nhiệt độ sôi thấp hơn các ancol, axit có khối ƣợng xấp xỉ do không có liên kết hiđro.
DẠ
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng “tính chất vật í”, phần I- khái niệm về este” của Bài 1: Este. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công 26
+ Chọn ống nghiệm khô, sạch. Tổng ƣợng hóa chất không quá 1/3 ống nghiệm.
L
2.3.1.2. Thí nghiệm 2: Phản ứng thủy phân este
FI CI A
I. Mục tiêu 1.Kiến thức HS biết:
+ Phản ứng thủy phân este trong môi trƣờng axit là phản ứng nghịch của phản ứng este hóa và là phản ứng thuận nghịch.
OF
+ Phản ứng thủy phân este trong môi trƣờng kiềm là phản ứng một chiều và còn gọi là phản ứng xà phòng hóa. HS hiểu:
ƠN
+ Mối liên hệ giữa cấu tạo este và sản phẩm của phản ứng thủy phân este: tùy thuộc vào cấu tạo của este mà sản phẩm thủy phân có thể là ancol, anđehit , xeton. Axit và muối. + Viết PTHH thủy phân este.
NH
2.Kỹ năng
+ Quan sát, nhận xét hiện tƣợng thí nghiệm: lớp este trong ba ống nghiệm có sự khác nhau: lớp este ở ống thứ nhất nhiều hơn ớp este ở ống thứ hai, còn lớp este ở ống thứ ba ít nhất.
QU Y
3.Thái độ
+ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc khi làm thí nghiệm. + Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm. II. Kiến thức liên quan
M
Phản ứng este hóa, phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch, nguyên lý chuyển dịch cân bằng ơ sa tơ i .
KÈ
III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích: + Hóa chất: Este etyl axetat, dung dịch H2SO4 (20%), dung dịch NaOH đặc. + Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, cốc thủy tinh 250 ml.
DẠ
Y
+Tiến hành: Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm khoảng 1 ml CH3COOC2H5. Thêm vào ống nghiệm thứ nhất 2 ml H2O. Thêm vào ống nghiệm thứ hai 2 ml H2SO4 (20%). Thêm vào ống nghiệm thứ ba 2 ml dung dịch NaOH.
27
L
Lắc đều cả ba ống nghiệm. Đặt cả ba ống nghiệm vào cốc nƣớc nóng già 70oC – 80oC. Để yên từ 5 đến 10 phút. Sau khi kết thúc thí nghiệm, hãy so sánh lớp este còn lại ở trong ba ống nghiệm, giải thích.[6]
FI CI A
+ Hiện tƣợng: Sau khi kết thúc thí nghiệm, thấy lớp este trong ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn ớp este trong ống nghiệm thứ hai, còn trong ống nghiệm thứ ba thì este gần nhƣ ị thủy phân hoàn toàn. + Giải thích:
Ở ống 1, ƣợng este vẫn giữ nguyên do không bị thủy phân.
OF
Ở ống 2, ƣợng este bị thủy phân một phần nên lớp este ít hơn ở ống 1. CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH
Ở ống 3, este gần nhƣ ị thủy phân hoàn toàn n n ƣợng este còn lại ít nhất.
ƠN
to CH3COONa + C2H5OH CH3COOC2H5 + NaOH
IV. Phân tích cụ thể
1. Phƣơng pháp sử dụng: TN đối chứng, TN đƣợc biểu diễn bởi GV và HS.
QU Y
2. Phân tích thí nghiệm
NH
Để HS thấy rõ sự khác nhau khi thủy phân este trong 2 môi trƣờng khác nhau: môi trƣờng axit và môi trƣờng azơ Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối chứng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
M
GV đặt vấn đề: Để hiểu r phản ứng thủy phân este c ao nhi u dạng và đặc điểm của mỗi dạng nhƣ thế nào, chúng ta c ng nghi n cứu thí nghiệm “phản ứng thủy phân este”.
KÈ
Thí nghiệm gồm
+ H a chất: Este ety axetat, dung dịch H2SO4 (1:5), dung dịch NaOH đặc.
DẠ
Y
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, cốc thủy tinh 250 m . + Tiến hành: Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm khoảng 1 m CH3COOC2H5. Th m vào ống 28
FI CI A
Lắc đều cả a ống nghiệm. Đặt cả a ống nghiệm vào cốc nƣớc n ng già 70oC – 80oC. Để y n từ 5 đến 10 phút.
L
nghiệm thứ nhất 2 m H2O. Thêm vào ống nghiệm thứ hai 2 m H2SO4 (1:5). Th m vào ống nghiệm thứ a 2 ml dung dịch NaOH.
HS quan sát và nhận x t
OF
+ Hiện tƣợng: Sau khi kết thúc thí nghiệm, thấy ớp este trong ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn ớp este Hãy quan sát và so sánh ớp este c n trong ống nghiệm thứ hai, c n trong ống nghiệm thứ a thì este gần nhƣ ại ở cả a ống nghiệm? ị thủy phân hoàn toàn.
Ở ống 1, ƣợng este vẫn giữ nguy n do không ị thủy phân.
NH
-Giải thích hiện tƣợng xảy ra? Viết pthh?
ƠN
-HS nhớ ại phản ứng este h a à phản ứng thuận nghịch, xúc tác à axit và nhiệt độ. Sau đ tổ chức thảo uận và giải thích:
Ở ống 2, ƣợng este ị thủy phân một phần n n ớp este ít hơn ở ống 1.
M
QU Y
(GV gợi ý: phản ứng thủy phân trong môi trƣờng axit à phản ứng nghịch CH3COOC2H5 + H2O của phản ứng este h a, đặc điểm của CH3COOH + C2H5OH phản ứng este h a các em đã đƣợc Ở ống 3, este gần nhƣ ị thủy phân học à gì ? hoàn toàn n n ƣợng este c n ại ít Phản ứng thủy phân trong môi nhất. to trƣờng azơ à phản ứng một chiều.) CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH -HS thảo uận và trả ời:
KÈ
-Qua thí nghiệm tr n, hãy cho iết:
DẠ
Y
+ C ao nhi u dạng phản ứng thủy C hai dạng: phân este? Và đặc điểm của mỗi + Thủy phân este trong môi trƣờng dạng? axit à phản ứng thuận nghịch, xảy ra GV ổ sung: este ị thủy phân cả không hoàn toàn. trong môi trƣờng axit và môi trƣờng + Thủy phân este trong môi trƣờng azơ . Phản ứng thủy phân trong môi azơ à phản ứng một chiều. trƣờng axit à phản ứng nghịch của phản ứng este h a. Phản ứng thủy 29
L
phân trong môi trƣờng azơ à phản ứng một chiều và đƣợc gọi à phản ứng xà ph ng h a.
FI CI A
HS viết phản ứng este h a: GV đặt vấn đề: Sản phẩm xà phòng RCOOR‟ + NaOH RCOONa + h a gồm những chất gì? R‟OH Hãy hoàn thành phản ứng xà ph ng Sản phẩm à muối và anco sau: HS thảo uận và viết phƣơng trình: CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CHO
OF
CH3COOC(CH3)=CH2 + NaOH
ƠN
CH3COOC(CH3)=CH2 + NaOH Nhƣ vậy em c kết uận gì về cấu tạo CH3COONa + CH3-CO-CH3 của este đến sản phẩm thủy phân? HS kết uận: T y thuộc vào cấu tạo của este mà sản phẩm thủy phân c thể à anco , anđehit, xeton và muối.
NH
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng „Tính chất hóa học của este‟ - Bài 1. Este V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công
QU Y
Ống nghiệm phải khô, sạch.
Lƣợng hóa chất không đƣợc lấy quá 1/3 ống nghiệm. 2.3.2. Chƣơng 2: Cacbohiđrat (đặt ở phụ lục)
2.3.3. Chƣơng 3: Amin – amino axit – protein
M
(đặt ở phụ lục)
KÈ
2.3.4. Chƣơng 4: Đại cƣơng về kim oại (đặt ở phụ lục)
2.3.5. Chƣơng 6: Kim oại kiềm – kim oại kiềm thổ - nhôm
Y
(đặt ở phụ lục)
DẠ
2.3.6. Chƣơng 7: Sắt và một s kim oại quan trọng (đặt ở phụ lục)
30
CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
L
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM
FI CI A
Kiểm tra mức độ hiểu bài và khả năng vận dụng kiến thức đã học để làm các dạng bài tập và kỹ năng thực hành của HS sau khi đã tiến hành giảng dạy các bài giảng có sử dụng TNHH theo hƣớng dạy học tích cực.
OF
So sánh mức độ hiểu bài và khả năng vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập và kỹ năng thực hành của HS giữa lớp thực nghiệm (tiến hành giảng dạy có sử dụng TNHH theo hƣớng dạy học tích cực trong các bài giảng) và lớp đối chứng (tiến hành giảng dạy không có sử dụng TNHH theo hƣớng dạy học tích cực trong các bài giảng). Từ đ c thể kết luận hiệu quả của việc sử dụng TNHH theo hƣớng dạy học tích cực thông qua các bài giảng trên lớp. 3.2. CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM
ƠN
Chuẩn bị giáo án có nội dung bao gồm cả phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm theo hƣớng dạy học tích cực (Giáo án Bài 5 : Glucozo, có ở phần phụ lục). Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để làm thí nghiệm, tƣ iệu dạy học.
NH
Yêu cầu học sinh chuẩn bị tƣ iệu i n quan đến bài học. Chuẩn bị các bài kiểm tra với các nội dung câu hỏi về thí nghiệm hóa học liên quan đến những kiến thức trong bài giảng (Bài kiểm tra 15 phút, có ở phần phụ lục).
QU Y
3.3. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
Thực hiện giáo án ở lớp thực nghiệm. Sau khi kết thúc tiết dạy, cho cả hai lớp đối chứng và thực nghiệm làm bài kiểm tra với nội dung đã chuẩn bị trƣớc, kiến thức nhƣ nhau và thời gian àm ài nhƣ nhau (khoảng 15 phút).
M
Tiến hành chấm bài kiểm tra để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS. 3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
KÈ
3.4.1. Kết quả bài học đƣợc tiến hành giảng dạy Đã tiến hành dạy thực nghiệm tại trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 3, trƣờng THPT Hoàng Mai 2 - Bài 5 : Glucozo.
DẠ
Y
Trƣờng
THPT Quỳnh Lƣu 3. Tỉnh Nghệ An.
Lớp thực nghiệm
Ngƣời giảng dạy
Lớp đối chứng
Ngƣời giảng dạy
12A5
Phan Thị Hƣơng
12A4
Hồ Thị Lê 31
Ngô Thị Hoan
12A2
Nguyễn Thị Hiền
12A3
L
THPT Hoàng Mai 2. Tỉnh Nghệ An.
FI CI A
3.4.2. Kết quả điều tra học sinh
* Kết quả điều tra học sinh trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 3. Tỉnh Nghệ An.
Bảng 3.1: K t quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi ti n hành d y Bài 5 : Glucozo. Điểm xi
Số học sinh
1
2
3
4
5
6
7
TN
46
0
0
0
0
0
6
7
ĐC
44
0
0
0
3
11
12
10
8
9
10
Điểm trung bình
9
15
9
8,30
2
3
3
6,41
ƠN
OF
Phƣơn g án
* K t quả điều tra học sinh trường THPT Hoàng Mai 2. Tỉnh Nghệ An..
Số học sinh
TN
45
ĐC
45
Điểm xi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Điểm trung bình
0
0
0
0
0
3
6
9
17
10
8,56
0
0
0
2
9
14
7
4
5
4
6,73
QU Y
Phƣơng án
NH
Bảng 3.2: K t quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi ti n hành d y Bài 5 : Glucozo.
M
3.5. XỬ LÍ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
KÈ
3.5.1. Xử í kết quả thực nghiệm * Mục đích của sử dụng thống kê toán học trong xử lý k t quả thực nghiệm: Mô tả: Các điểm số tốt nhƣ thế nào? Làm thế nào để nhân rộng kết quả?
DẠ
Y
So sánh: Có sự khác biệt giữa các nhóm không? Quy mô ảnh hƣởng rộng đến đâu? Mối quan hệ: Hai hệ thống điểm cho mỗi nhóm có mối quan hệ gì không?
K t quả các bài kiểm tra của các ti t d y thực nghiệm được xử lí theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau: 32
1. Lập bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần suất luỹ tích.
L
2. Vẽ đồ thị đƣờng luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích.
FI CI A
3. Phân tích dữ liệu: Việc phân tích dữ liệu đƣợc xử lý trong excel. 4. Lập bảng mô tả dữ liệu. Sau khi xử lý số liệu thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
* K t quả điều tra học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 3. Tỉnh Nghệ An.
- Kết quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi tiến hành dạy Bài 5: Glucozo.
% HS đạt điểm xi trở xu ng
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
1
0
0
0,00
0,00
0,00
0,00
2
0
0
0,00
0,00
0,00
0,00
3
0
0
0,00
0,00
0,00
0,00
4
0
3
0,00
6,82
0,00
6,82
5
0
11
0,00
25,00
0,00
31,82
6
6
12
13,04
27,27
13,04
59,09
7
7
10
15,22
22,72
28,26
81,81
8
9
2
19,57
4,55
47,83
86,36
9
15
3
32,60
6,82
80,43
93,18
9
3
19,57
6,82
100,00
100,00
nTN=46
nĐC=44
100,00
100,00
KÈ
10
Y
Tổng
NH
TN
QU Y
ƠN
% HS đạt điểm xi
M
Điểm xi
S HS đạt điểm xi
OF
Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất, và tần suất luỹ tích của kết quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi tiến hành dạy Bài 5: Glucozo.
DẠ
Hình 3.1. Đồ thị đƣờng luỹ tích của kết quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi tiến hành dạy Bài 5: Glucozo.
33
L
120
80
FI CI A
100
TN
60
ĐC
40 20
0 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
OF
0
ƠN
Hình 3.2. Đồ thị % kết quả điểm của HS làm bài kiểm tra 15 phút
35 30 25
TN
NH
20 15 10
5 0 2
3
4
QU Y
1
5
6
ĐC
7
8
9
10
* K t quả điều tra học sinh trường THPT Hoàng Mai 2. Tỉnh Nghệ An. - Kết quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi tiến hành dạy Bài 5 : Glucozo.
S HS đạt điểm xi
KÈ
Điểm xi
M
Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số, tần suất, và tần suất luỹ tích của kết quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi tiến hành dạy Bài 5 : Glucozo. % HS đạt điểm xi trở xu ng
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0
0,00
0,00
0,00
0,00
2
0
0
0,00
0,00
0,00
0,00
3
0
0
0,00
0,00
0,00
0,00
4
0
2
0,00
4,44
0,00
4,44
Y
1
DẠ
% HS đạt điểm xi
34
0
9
0,00
20,00
0,00
24,44
6
3
14
6,67
31,11
6,67
55,55
7
6
7
13,33
15,56
8
9
4
20,00
8,89
9
17
5
37,78
11,11
10
10
4
22,22
8,89
Tổng
nTN=45
nĐC=45
100,00
100,00
FI CI A
L
5
71,11
40,00
80,00
77,78
91,11
100,00
100,00
OF
20,00
ƠN
Hình 3.3. Đồ thị đƣờng luỹ tích của kết quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi tiến hành dạy Bài 5: Glucozo. 120 100
NH
80
60 40
20 0 1
2
3
4
5
6
ĐC
7
8
9
10
QU Y
0
TN
M
Hình 3.4. Đồ thị % kết quả điểm của HS làm bài kiểm tra 15 phút
40
DẠ
Y
KÈ
35 30 25
TN
20
ĐC
15 10 5 0 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
* Một số hình ảnh thực nghiệm 35
36
Y
DẠ M
KÈ QU Y ƠN
NH
FI CI A
OF
L
L FI CI A OF ƠN NH
3.5.2. Phân tích kết quả thực nghiệm
QU Y
Dựa trên các kết quả thực nghiệm sƣ phạm và thông qua việc sử lý số liệu thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc, tôi nhận thấy học sinh của lớp thực nghiệm có mức độ hiểu ài cũng nhƣ kỹ năng, thái độ học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điều này thể hiện: 3.5.2.1. Đồ th các đường lũy tích
KÈ
M
- Đồ thị đƣờng ũy tích của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dƣới các đƣờng ũy tích của lớp đối chứng, đồ thị cột biểu thị phần trăm học sinh đạt điểm khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng (Các hình 3.1; 3.2; 3.3; 3.4). Điều đ cho thấy, phƣơng pháp dạy học có sử dụng TNHH theo hƣớng dạy học tích cực mang lại hiệu quả trong dạy học.
Y
- Tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm uôn cao hơn ở lớp đối chứng. Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm thì nhỏ hơn so với lớp đối chứng. Nhƣ vậy HS lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS các lớp đối chứng.
DẠ
Từ kết quả bài kiểm tra 2 trƣờng cho thấy phƣơng pháp dạy học có sử dụng TNHH theo hƣớng dạy học tích cực c tác động tích cực đến mức độ hiểu ài cũng
37
L
nhƣ kỹ năng và thái độ học tập của học sinh. Cho thấy sự khác nhau giữa kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là thực tế và c ý ngh a.
FI CI A
* Nhận xét chung: Dựa trên các kết quả thực nghiệm sƣ phạm và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc nhận thấy: - Khả năng tiếp thu kiến thức và mức độ hiểu bài của HS lớp TN cao hơn ở lớp ĐC: Tỷ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi ở lớp TN cao hơn ở lớp ĐC. - Đồ thị đƣờng ũy tích kết quả nhóm thực nghiệm luôn ở phía dƣới bên phải của lớp đối chứng (Sơ đồ đƣờng ũy tích ở hình 3.1; 3.3)
OF
- Điểm trung bình cộng của nhóm thực nghiệm bao giờ cũng cao hơn nh m đối chứng. - Đồ thị cột biểu thị phần trăm học sinh đạt điểm khá giỏi của HS lớp thực nghiệm cao hơn phần trăm học sinh đạt điểm khá giỏi của lớp đối chứng.
ƠN
- Độ lệch chuẩn của nhóm TN bao giờ cũng nhỏ hơn nh m ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm nhỏ hơn.
NH
* Sau khi tiến hành điều tra học sinh ở các lớp thực nghiệm thông qua phiếu điều tra kỹ năng (c ở phần phụ lục), kết quả điều tra nhƣ sau: + 100% HS trả lời kỹ năng chọn hóa chất dụng cụ cho một thí nghiệm, kỹ năng quan sát, mô tả đầy đủ hiện tƣợng xảy ra trong một TN là rất tốt.
QU Y
+ 80 % HS trả lời kỹ năng đề ra phƣơng án tiến hành thí nghiệm là rất tốt, 18 % trả lời tốt, 2 % trả lời bình thường. + 76 % HS trả lời kỹ năng ảo quản dụng cụ, hóa chất là tốt, 24 % trả lời bình thường. + 88% HS trả lời kỹ năng giải thích sâu sắc, đầy đủ của hiện tƣợng TN là rất tốt, 12% trả lời tốt.
KÈ
M
+ 80% HS trả lời kỹ năng iểu diễn thí nghiệm cho một tính chất hóa học ở một bài học cụ thể là tốt, 20% trả lời bình thường. + 84% hs trả lời kỹ năng vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn là rất tốt, 10 % trả lời tốt, 6% trả lời bình thường.
Y
* Sau khi tiến hành điều tra học sinh ở các lớp đối chứng thông qua phiếu điều tra kỹ năng (c ở phần phụ lục), kết quả điều tra nhƣ sau:
DẠ
+ 20% HS trả lời kỹ năng chọn hóa chất dụng cụ cho một thí nghiệm là tốt, 66 % trả lời bình thường, 14% HS trả lời không bi t gì.
38
L
+ 68% HS trả lời kỹ năng quan sát, mô tả đầy đủ hiện tƣợng xảy ra trong một TN là tốt. 32% trả lời bình thường.
FI CI A
+ 20 % HS trả lời kỹ năng đề ra phƣơng án tiến hành thí nghiệm là tốt, 78 % trả lời bình thường, 2% trả lời không bi t gì. + 88 % HS trả lời kỹ năng ảo quản dụng cụ, hóa chất là bình thường, 12 % trả lời tốt.
+ 78% HS trả lời kỹ năng giải thích sâu sắc, đầy đủ của hiện tƣợng TN là bình thường, 22% trả lời tốt.
OF
+ 92% HS trả lời kỹ năng iểu diễn thí nghiệm cho một tính chất hóa học ở một bài học cụ thể là bình thường, 8% trả lời không bi t gì. + 10% HS trả lời kỹ năng vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn là tốt, 90% trả lời bình thường.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
Theo kết quả của phƣơng án thực nghiệm, ƣớc đầu c đƣợc kết luận rằng dạy học kết hợp với sử dụng TNHH theo hƣớng dạy học tích cực sẽ mang lại hiệu quả giáo dục cao.
39
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
L
* KẾT LUẬN
OF
FI CI A
Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Phương pháp sử dụng thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới theo hướng d y học tích cực trong chương trình SGK hóa học lớp 12 trung học phổ thông”. Tôi đã nghi n cứu cơ sở lý luận dạy học hóa học, các phƣơng pháp dạy học hóa học, cơ sở các phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm theo hƣớng dạy học tích cực, phân tích cụ thể từng thí nghiệm trong chƣơng trình sách giáo khoa ớp 12 và tiến hành thực nghiệm ở một số trƣờng phổ thông tỉnh Nghệ An. Việc nghiên cứu đề tài này đã mở ra cho ngƣời nghiên cứu một kiến thức mới mẻ, bổ ích và phong phú. Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, tôi đã thu thập đƣợc nguồn kiến thức vô cùng quý giá. Chắc chắn rằng tài liệu này sẽ làm tôi vững tin hơn khi đứng trên bục giảng.
QU Y
* KIẾN NGHỊ
NH
ƠN
Hiện nay, hầu hết các trƣờng phổ thông đều có phòng thí nghiệm với trang thiết bị hiện đại, dụng cụ hóa chất đầy đủ. Tuy nhi n, phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm thế nào cho hiệu quả, chất ƣợng và để hình thành cho học sinh các kỹ năng thực hành thí nghiệm đang à vấn đề nan giải đối với hầu hết các giáo viên phổ thông. Với đề tài này, theo tôi nó có ứng dụng rất lớn cho mỗi sinh viên, giáo viên giảng dạy hóa học ở trƣờng phổ thông trong việc nâng cao chất ƣợng dạy và học hóa học, rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học cho học sinh, tập cho học sinh tính trung thực, cẩn thận và phong cách làm việc của nhà khoa học. Qua nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số kiến nghị sau:
KÈ
M
1. Với GV: Đổi mới PPDH, coi ngƣời học là trung tâm, là chủ thể của hoạt động, sử dụng nhiều PPDH tích cực nhƣ phƣơng pháp nghi n cứu, phƣơng pháp đàm thoại, nêu vấn đề nhằm tích cực hóa HS. Sử dụng TNHH trong quá trình dạy học hóa học, vừa đúng đặc trƣng của bộ môn vừa góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục. Bên cạnh đ ngƣời GV không ngừng học tập để nâng cao trình độ, chuy n môn đáp ứng những thay đổi trong giáo dục hiện nay. 2. Với HS: Cần phải chuẩn bị ài trƣớc khi đến lớp, phải hoạt động hơn nữa, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập do GV tổ chức, mạnh dạn góp ý kiến, chủ động tiếp thu kiến thức.
DẠ
Y
3. Nhà trƣờng, cơ quan quản lí giáo dục cần quan tâm nhiều hơn nữa đến trang thiết bị, cơ sở vật chất, xây dựng phòng bộ môn phục vụ cho qúa trình dạy và học. Tạo điều kiện thuận lợi nhất để GV nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất ƣợng giáo dục. 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
L
[1]. Nguyễn Cƣơng – Lý luận d y học - NXBGD
FI CI A
[2]. Cao Cự Giác – Hồ Thanh Thủy – Thi t k bài giảng hóa học 12 , tập 1 - NXB Hà Nội (2008). [3]. Cao Cự Giác – Hồ Thanh Thủy – Thi t k bài giảng hóa học 12, tập 2 - NXB Hà Nội (2008). [4]. Đỗ Đình Rãng – Đặng Đình ạch – Nguyễn Thị Thanh Phong – Hóa học hữu cơ 2 - NXBGD (2008).
OF
[5]. Đỗ Đình Rãng – Đặng Đình ạch – Lê Thị Anh Đào – Nguyễn Mạnh Hà Nguyễn Thị Thanh Phong – Hóa học hữu cơ 3 - NXBGD (2008).
ƠN
[6]. Nguyễn Thị Sửu – Hoàng Văn Côi – Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông NXB Khoa Học và Kỹ Thuật (2008). [7]. Lê Xuân Trọng – Nguyễn Hữu Đ nh – Từ Vọng Nghi – Đỗ Đình Rãng – Cao Thị Thặng – Hóa học 12 (NC) - NXBGD (2008).
NH
[8]. Lê Xuân Trọng – Nguyễn Xuân Trƣờng – Trần Quốc Đắc – Đoàn Việt Nga – Cao Thị Thặng – Lê Trọng Tín – Đoàn Thanh Tƣờng – Hóa học 12 (NC) – sách giáo viên - NXBGD (2008).
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
[9]. Nguyễn Xuân Trƣờng – Phương pháp d y học hóa học ở trường phổ thông NXBGD (2006)
41
PHỤ LỤC
AL
PHỤ LỤC 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC - HÓA HỌC LỚP 12
- MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG 1. Kiến thức Biết:
OF
Cấu trúc phân tử của các hợp chất cac ohiđrat.
FI
CI
CHƢƠNG 2: CACBOHIDRAT
Hiểu:
- Các nhóm chức chứa trong phân tử các hợp chất monosaccarit, đisaccarit và polisaccarit tiêu biểu.
ƠN
- Từ cấu tạo của các hợp chất trên, dự đoán tính chất hóa học của chúng. - Từ các tính chất hóa học (các tính chất nghiên cứu và các thí nghiệm) khẳng định cấu tạo của các hợp chất cac ohiđrat.
NH
2. Kỹ năng
- Viết CTCT của các hợp chất (ở những dạng khác nhau: mạch thẳng, mạch nhánh và mạch vòng).
Y
- Viết các PTHH.
QU
- Kỹ năng quan sát, phân tích các thí nghiệm, chứng minh, so sánh, phân biệt các hợp chất cac ohiđrat. 3. Thái độ
M
- Có ý thức tìm tòi, khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật, hiện tƣợng trong tự nhiên. Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phá khoa học của con ngƣời. - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, trung thực và nghiêm túc trong khoa học.
KÈ
BÀI 5: GLUCOZƠ
THÍ NGHIỆM 1: Phản ứng của g ucozơ với Cu(OH)2 I. Mục tiêu
DẠ Y
1. Kiến thức HS biết:
+ Đặc điểm cấu tạo của g ucozơ: phân tử g ucozơ c CTCT thu gọn dạng mạch hở là CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CH = O 1
+Tính chất nhóm chức – OH của g ucozơ để giải thích hiện tƣợng hóa học.
AL
HS hiểu:
CI
+ Trong phân tử g ucozơ c nh m – OH liền kề nên có tính chất của anco đa chức: ở nhiệt độ thƣờng hòa tan dung dịch Cu(OH)2 cho dung dịch phức đồng – g ucozơ c màu xanh lam, vận dụng tính chất đ để giải thích tính chất hóa học của g ucozơ .
FI
2. Kỹ năng
+ Khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất hóa học: trong phân tử g ucozơ c 5 nh m – OH liền kề c tính chất của anco đa chức.
OF
+ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm: khi cho từng giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm chứa g ucozơ và NaOH thì thấy xuất hiện kết tủa xanh, khi tiếp tục lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng thì kết tủa tan ra và sản phẩm tạo thành là phức có màu xanh lam.
ƠN
+ Lấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: g ucozơ , NaOH, CuSO4. + Kỹ năng sắp xếp, chuẩn bị các dụng cụ hóa chất để làm thí nghiệm. + Kỹ năng kẹp ống nghiệm. 3. Thái độ
NH
+ Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm.
+ C thái độ nghiêm túc, hứng thú nghiên cứu, tìm tòi về hợp chất g ucozơ .
Y
+ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ m , nghi m túc khi àm thí nghiệm.
QU
+ Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm. II. Kiến thức liên quan
Tính chất của anco đa chức có nhóm –OH liền kề. III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích:
M
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.
KÈ
+ Hóa chất: Dung dịch g ucozơ 10%. Dung dịch CuSO4 5 %, dung dịch NaOH 10 %.
DẠ Y
+ Tiến hành: Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch g ucozơ , th m tiếp vào ống nghiệm 1 ml NaOH 10%, lắc nhẹ hỗn hợp. Thêm tiếp vào hỗn hợp phản ứng từng giọt CuSO4 5% cho đến khi xuất hiện kết tủa xanh, lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng. Quan sát và nêu hiện tƣợng xảy ra.[6] + Hiện tƣợng:
Khi cho cho vào hỗn hợp phản ứng từng giọt dung dịch CuSO4 thì thấy xuất hiện kết tủa xanh do: 2
CuSO4 + 2NaOH
Cu(OH)2↓+ Na2SO4
AL
Khi tiếp tục lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng thì thấy kết tủa Cu(OH)2 tan ra và sản phẩm tạo thành là phức có màu xanh lam. + Giải thích:
(C6H11O6)2Cu + 2H2O Phức đồng – g ucozơ
OF
IV. Phân tích cụ thể
FI
2C6H12O6 + Cu(OH)2
CI
Do trong phân tử g ucozơ c nhiều nhóm -OH kề nhau, khi tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra phức chất c màu đặc trƣng tƣơng tự glyxerol.
1. Phƣơng pháp sử dụng: Phƣơng pháp nghi n cứu, TN đƣợc biểu diễn bởi HS.
ƠN
Mặc d HS đã đƣợc học về tính chất của anco đa chức ở lớp 11 nhƣ ety en g yco , g yxero nhƣng kiến thức về phân tử g ucozơ à kiến thức mới với HS. Để HS tự tìm ra kiến thức, qua đ dạy cho HS cách tƣ duy độc lập, sáng tạo, có kỹ năng nghi n cứu tìm t i Sử dụng TN theo phương pháp nghiên cứu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NH
2. Phân tích thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Y
GV đặt vấn đề: Trong CTCT của HS nhận xét: g ucozơ c gì giống với glyxerol? Có nhiều nhóm –OH kề nhau giống Từ đ suy ra n c tính chất gì? với g yxero oxi h a đƣợc Hãy dự đoán hiện tƣợng xảy ra khi Cu(OH)2.
QU
cho g ucozơ phản ứng với Cu(OH)2 HS nhớ lại kiến thức đã học về ? glyxerol và dự đoán: Kết tủa Cu(OH)2 tan ra và sản phẩm tạo thành là phức có màu xanh thẫm.
KÈ
M
Để kiểm chứng lại dự đoán tr n, GV HS tiến hành làm TN theo nhómdƣới cho HS tiến hành thí nghiệm theo sự hƣớng dẫn của GV. nh m àm TN “phản ứng của g ucozơ với Cu(OH)2” TN gồm:
DẠ Y
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.
+ Hóa chất: Dung dịch g ucozơ 10%. Dung dịch CuSO4 5 %, dung dịch NaOH 10 %. TN tiến hành nhƣ sau: Cho vào 3
CI
AL
ống nghiệm 2 ml dung dịch g ucozơ , thêm tiếp vào ống nghiệm 1 ml NaOH 10%, lắc nhẹ hỗn hợp. Thêm tiếp vào hỗn hợp phản ứng từng giọt CuSO4 5% cho đến khi xuất hiện kết tủa xanh, lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng. Hãy quan sát, nêu hiện tƣợng xảy ra?
FI
HS quan sát và nhận xét hiện tƣợng:
OF
Viết phƣơng trình h a học xảy ra?
Khi thêm tiếp dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm thì xuất hiện kết tủa xanh của Cu(OH)2. Khi lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng thì kết tủa tan tạo phức có màu xanh thẫm.
ƠN
-HS viết phƣơng trình: CuSO4 + 2NaOH Na2SO4
Cu(OH)2 +
NH
2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O
QU
Y
Nhƣ vậy, hiện tƣợng xảy ra đúng Phức đồng – g ucozơ (màu xanh nhƣ dự đoán. Vậy qua phản ứng này lam) em có nhận xét gì về tính chất của HS kết luận: g ucozơ? G ucozơ thể hiện tính chất của ancol đa chức.
M
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng “tác dụng với Cu(OH)2” - mục 1. Tính chất của anco đa chức - phần III. Tính chất hóa học ài 5. G ucozơ. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công
KÈ
Lƣợng hoá chất lấy không đƣợc quá 1/3 ống nghiệm. Ống nghiệm phải khô, sạch. THÍ NGHIỆM 2: Phản ứng tráng gƣơng của g ucozơ
DẠ Y
I. Mục tiêu
1. Kiến thức HS biết:
+ Phân tử g ucozơ c CTCT thu gọn ở dạng mạch hở là 4
CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CH = O
AL
+ Tính chất nhóm chức anđehit của g ucozơ để giải thích các hiện tƣợng hóa học. HS hiểu:
FI
CI
+ Trong phân tử g ucozơ c nh m chức anđehit – CH = O nên nó có tính chất của anđehit tham gia phản ứng tráng gƣơng: phức bạc amoniac oxi h a g ucozơ thành amoni gluconat tan vào dung dịch và giải phóng Ag kim loại bám vào thành ống nghiệm, vận dụng tính chất đ để giải thích tính chất hóa học của g ucozơ. 2. Kỹ năng
OF
+ Khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất hóa học: trong phân tử g ucozơ c nh m chức – CH = O nên nó có tính chất của anđehit .
ƠN
+ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm: khi cho dung dịch g ucozơ vào ống nghiệm có chứa phức bạc và đun n ng nhẹ ống nghiệm thì thấy trên thành ống nghiệm xuất hiện một lớp bạc sáng nhƣ gƣơng. + Lấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: g ucozơ, AgNO3, NH3, NaOH. + Kỹ năng sắp xếp, chuẩn bị các dụng cụ hóa chất để làm thí nghiệm. + Kỹ năng kẹp ống nghiệm. 3. Thái độ
NH
+ Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm.
Y
+ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc khi làm thí nghiệm.
QU
+ Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm. II. Kiến thức liên quan
Tính chất của anđehit, anco đa chức có nhóm – OH liền kề. III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích:
M
+ Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, kẹp gỗ.
KÈ
+ Hóa chất: dung dịch g ucozơ 10 %, dụng dịch AgNO3 2%, dung dịch NH3 đặc, dung dịch NaOH 10%.
DẠ Y
+ Tiến hành: Cho vào ống nghiệm sạch 1 ml AgNO3 2 %, cho tiếp vào đ 1 m NaOH 10%, kết tủa xuất hiện, cho tiếp từng ƣợng dung dịch NH3 đậm đặc vào đến dƣ để h a tan hoàn toàn ƣợng kết tủa. Tiếp tục cho vào hỗn hợp phản ứng một vài giọt NaOH 10 %. Rót thêm vào hỗn hợp phản ứng 1 ml dung dịch g ucozơ, hơ nóng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. + Hiện tƣợng: khi cho NaOH vào dung dịch AgNO3 thì xuất hiện kết tủa, khi cho tiếp NH3 vào thì kết tủa tan ra. Khi tiếp tục cho g ucozơ vào hỗn hợp phản ứng và đun n ng nhẹ thì trên thành ống nghiệm xuất hiện một lớp Ag sáng nhƣ gƣơng. 5
AL
+ Giải thích: Ag+ kết tủa và kết tủa tan trong dung dịch NH3 do tạo phức tan [Ag(NH3)2]OH. Phức bạc amoniac đã oxi h a g ucozơ thành amoni g uconat tan vào dung dịch và Ag kim loại bám vào thành ống nghiệm. CH2OH[CHOH]4CHO + [CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3↑ +H2O
2[Ag(NH3)2]OH
FI
IV. Phân tích cụ thể
to CH2OH-
CI
Pthh:
1.Phƣơng pháp sử dụng: phƣơng pháp nghi n cứu, TN đƣợc biểu diễn bởi GV và HS.
OF
Mặc d HS đã đƣợc học về tính chất của anđehit ở lớp 11 nhƣng kiến thức về phân tử g ucozơ à kiến thức mới với HS, do đ để HS tự tìm ra kiến thức, qua đ dạy cho HS cách tƣ duy độc lập, sáng tạo, có kỹ năng nghi n cứu tìm t i Sử dụng TN theo phương pháp nghiên cứu.
ƠN
2. Phân tích thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Y
NH
GV đặt vấn đề: Trong CTCT của HS nhận xét: g ucozơ c gì giống với anđehit, từ Trong CTCT của g ucozơ c chứa đ suy ra n c tính chất gì? nhóm –CHO, nên nó có tính chất của anđehit (phản ứng cộng H2, tráng gƣơng).
QU
Hãy dự đoán hiện tƣợng xảy ra khi cho 1 ml dung dịch g ucozơ vào ống nghiệm có chứa phức bạc amoniac và đun n ng?
HS thảo luận và dự đoán: Phức bạc amoniac oxi h a g ucozơ thành amoni gluconat tan vào dung dịch và giải phóng bạc kim loại bám vào thành ống nghiệm.
KÈ
M
-Để kiểm nghiệm dự đoán đúng hay -HS tiến hành làm thí nghiệm theo sai, GV cho HS tiến hành thí nh m dƣới sự hƣớng dẫn của GV. nghiệm theo nhóm làm thí nghiệm “ phản ứng tráng gƣơng của g ucozơ” TN gồm:
DẠ Y
+ Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, kẹp gỗ.
+ Hóa chất: dung dịch g ucozơ 10 %, dụng dịch AgNO3 2%, dung dịch NH3 đặc, dung dịch NaOH 10%. +TN tiến hành nhƣ sau: Cho vào 6
FI
CI
AL
ống nghiệm sạch 1 ml AgNO3 2 %, cho tiếp vào đ 1 m NaOH 10%, kết tủa xuất hiện, cho tiếp từng ƣợng dung dịch NH3 đậm đặc vào đến dƣ để h a tan hoàn toàn ƣợng kết tủa. Tiếp tục cho vào hỗn hợp phản ứng một vài giọt NaOH 10 %. Rót thêm vào hỗn hợp phản ứng 1 ml dung dịch g ucozơ, hơ n ng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
NH
ƠN
OF
Hãy quan sát, nêu hiện tƣợng xảy HS quan sát và nhận xét: ra? Hiện tƣợng: khi cho NaOH vào dung dịch AgNO3 thì xuất hiện kết tủa, khi cho NH3 vào thì kết tủa tan ra. Khi cho g ucozơ vào hỗn hợp phản ứng và đun n ng nhẹ thì trên thành ống nghiệm xuất hiện một lớp Ag sáng nhƣ gƣơng.
QU
Y
+ Giải thích: Ag+ kết tủa và kết tủa -Giải thích? Viết phƣơng trình h a tan trong dung dịch NH3 do tạo phức tan [Ag(NH3)2]OH. Phức bạc học xảy ra? amoniac đã oxi h a g ucozơ thành amoni gluconat tan vào dung dịch và Nhƣ vậy, hiện tƣợng xảy ra đúng Ag kim loại bám vào thành ống nhƣ dự đoán. nghiệm. GV bổ sung: G ucozơ c thể khử Pthh: Cu(II) trong Cu(OH)2 thành Cu(I) CH2OH–[CHOH]4CHO + dƣới dạng Cu2O kết tủa màu đỏ t CH2OH2[Ag(NH3)2]OH gạch. Hãy viết phƣơng trình h a học [CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3↑ xảy ra? +H2O Ngoài hai phản ứng oxi h a g ucozơ HS lên bảng viết phƣơng trình: tr n thì rom cũng c thể oxi hóa CHO + g ucozơ theo phƣơng trình h a học: CH2OH-[CHOH]42Cu(OH)2 + NaOH CH2OHC5H6(OH)5CHO + Br2 + H2O [CHOH]4- COONa + Cu2O↓(đỏ gạch) + C5H6(OH)5COOH + 2HBr 3H2O
DẠ Y
KÈ
M
o
7
AL
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng “oxi h a g ucozơ” - mục 2. Tính chất của anđehit - phần III. Tính chất hóa học - ài 5. G ucozơ V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công
CI
Ống nghiệm phải sạch, tốt nhất nên rửa bằng kiềm oãng, sau đ rửa lại bằng nƣớc sạch. Khi cho g ucozơ vào hỗn hợp phản ứng không đƣợc lắc ống nghiệm, để khi phản ứng giải phóng Ag bám vào thành ống nghiệm trông mới đẹp.
FI
BÀI 6: SACCAROZƠ – TINH BỘT - XENLULOZO THÍ NGHIỆM 1: phản ứng của saccarozơ với Cu(OH)2
OF
I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS biết:
ƠN
+ Nguy n nhân Saccarozơ c tính chất của anco đa chức là do trong phân tử có nhiều nhóm – OH liền kề. HS hiểu:
NH
+Mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của saccarozơ : trong phân tử saccarozơ gốc α – g ucozơ và gốc β – fructozơ i n kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của g ucozơ và C2 của fructozơ saccarozơ à một poliol có nhiều nhóm – OH kề nhau c tính chất của anco đa chức: phản ứng với Cu(OH)2. 2. Kỹ năng
QU
Y
+ Quan sát, phân tích hiện tƣợng thí nghiệm: kết tủa Cu(OH)2 tạo ra tan trong dung dịch saccarozơ cho dung dịch có màu xanh lam. + Viết phƣơng trình h a học minh họa tính chất của saccarozơ . + Lấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: saccarozơ , CuSO4, NaOH. + Kỹ năng sắp xếp, chuẩn bị các dụng cụ hóa chất để làm thí nghiệm.
M
+ Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm. + Kỹ năng kẹp ống nghiệm.
KÈ
3. Thái độ
+ C thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ khi làm thí nghiệm. + Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm.
DẠ Y
II. Kiến thức liên quan Tính chất của anco đa chức có nhóm – OH liền kề.
III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích: + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ. 8
AL
+ Hóa chất: dung dịch saccarozơ 1%, dung dịch CuSO4 5%, dung dịch NaOH 10%.
CI
+ Tiến hành: Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch saccarozơ , th m vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaOH, lắc nhẹ hỗn hợp, thêm tiếp vào hỗn hợp phản ứng từng giọt CuSO4 cho đến khi xuất hiện kết tủa xanh. Lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng. Quan sát và nêu hiện tƣợng xảy ra.
FI
+ Hiện tƣợng: Kết tủa Cu(OH)2 tan trong dung dịch saccarozơ cho dung dịch màu xanh lam.
2C12H22O11 + Cu(OH)2
OF
+ Giải thích: Là một poliol có nhiều nhóm –OH kề nhau n n saccarozơ đã phản ứng với Cu(OH)2 sinh ra phức đồng – saccarozơ tan c màu xanh am. (C12H21O11)2Cu + 2H2O
IV. Phân tích cụ thể
ƠN
1. Phƣơng pháp sử dụng: TN kiểm chứng, TN đƣợc biểu diễn bởi HS.
2. Phân tích thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NH
Đây à kiến thức HS đã đƣợc học trong bài ancol ở lớp 11 và ài g ucozơ ở lớp 12, do đ GV tổ chức cho HS nêu ra những dự đoán, chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, đề xuất cách tiến hành, sau đ cho HS tiến hành làm thí nghiệm để kiểm nghiệm, xác nhận dự đoán đúng Sử dụng phương pháp TN kiểm chứng. HOẠT ĐỘNG CỦA HS
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
GV đặt vấn đề: Trong phân tử saccarozơ gốc α – g ucozơ và β – fructozơ i n kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của g ucozơ và C2 của fructozơ. Vậy thì saccarozơ c phản ứng với Cu(OH)2 không ? chúng ta cùng nghiên cứu thí nghiệm “phản ứng của saccarozơ với Cu(OH)2” -HS dựa vào cấu trúc phân tử dự -Dựa vào cấu trúc phân tử đoán: saccarozơ, hãy dự đoán saccarozơ Saccarozơ c nhiều nhóm –OH kề có phản ứng với Cu(OH)2 hay nhau nên có khả năng h a tan không? Cu(OH)2 tạo phức tan có màu xanh am tƣơng tự nhƣ g yxero .
Để kiểm chứng lại dự đoán tr n các -HS tiến hành chọn dụng cụ hóa chất em hãy chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và đề xuất cách tiến hành: và đề xuất cách tiến hành thí + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ. nghiệm ? 9
AL
+ Hóa chất: dung dịch saccarozơ 1%, dung dịch CuSO4 5%, dung dịch NaOH 10%.
-GV nhận xét và bổ sung, sau đ cho HS làm TN theo nhóm.
OF
FI
CI
+ Tiến hành: Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch saccarozơ , th m vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaOH, lắc nhẹ hỗn hợp, thêm tiếp vào hỗn hợp phản ứng từng giọt CuSO4 cho đến khi xuất hiện kết tủa xanh. Lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng. -HS tiến hành làm thí nghiệm theo nh m dƣới sự hƣớng dẫn của GV.
+ Giải thích: Là một poliol có nhiều nhóm –OH kề nhau n n saccarozơ đã phản ứng với Cu(OH)2 sinh ra phức đồng – saccarozơ tan c màu xanh lam.
NH
Y
Giải thích và viết pthh xảy ra?
ƠN
Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện HS quan sát và nhận xét: tƣợng xảy ra? + Hiện tƣợng: Kết tủa Cu(OH)2 tan trong dung dịch saccarozơ cho dung dịch màu xanh lam.
QU
Nhƣ vậy, hiện tƣợng xảy ra đúng nhƣ dự đoán.
2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu + 2H2O
KÈ
M
HS kết luận: Vậy qua thí nghiệm trên, em có kết luận gì về cấu trúc phân tử Trong phân tử saccarozơ c nhiều nhóm –OH kề nhau. saccarozơ ? Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng “Phản ứng với Cu(OH)2” - mục III. Tính chất hóa học - Bài 6. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozo . V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công
DẠ Y
Lƣợng hóa chất lấy không đƣợc quá 1/3 ống nghiệm. Ống nghiệm phải sạch.
THÍ NGHIỆM 2: Thủy phân saccarozơ
I. Mục tiêu 10
1. Kiến thức
AL
HS biết:
CI
+ Cấu trúc phân tử của saccarozơ :Trong phân tử saccarozơ gốc α – g ucozơ và β – fructozơ i n kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của g ucozơ và C2 của fructozơ (C1 – O – C2). HS hiểu:
OF
FI
+ Nguyên nhân tại sao dung dịch saccarozơ không c tính khử nhƣng khi đun nóng với axit thì tạo thành dung dịch có tính khử à do trong môi trƣờng axit saccarozơ ị thủy phân thành g ucozơ và fructozơ . G ucozơ tạo ra làm dung dịch có tính khử. 2. Kỹ năng
ƠN
+ Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm: khi đun n ng hai ống nghiệm thì ống thứ hai xuất hiện kết tủa đỏ gạch còn ống thứ nhất thì không có hiện tƣợng gì. + Lấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: saccarozơ , CuSO4, NaOH. + Kỹ năng sắp xếp, chuẩn bị các dụng cụ hóa chất để làm thí nghiệm. + Kỹ năng kẹp ống nghiệm. 3. Thái độ
NH
+ Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm.
Y
+ C thái độ say mê, hứng thú, nghiêm túc, cẩn thận khi làm thí nghiệm.
QU
+ Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm. II. Kiến thức liên quan
Tính chất nhóm chức anđehit của g ucozơ: to R-COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3↑ +H2O R – CHO + 2[Ag(NH3)2]OH
M
III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích:
KÈ
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn. + Hóa chất: dung dịch saccarozơ 5%, CuSO4 5%, dung dịch NaOH 10%,dung dịch H2SO4 (1:5).
DẠ Y
+ Tiến hành: Lấy 2 ống nghiệm, rót vào mỗi ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch đựng saccarozơ 5 %. Ống thứ nhất để nguyên, ống thứ hai cho thêm vào khoảng 3 – 4 giọt H2SO4 (1:5). Đun sôi cả hai ống nghiệm khoảng 3 đến 5 phút. Ngừng đun, trung h a hỗn hợp phản ứng trong ống hai bằng NaOH 10%, thử môi trƣờng bằng giấy quỳ tím. Thêm vào cả hai ống nghiệm 1ml phức [Ag(NH3)2]OH đã điều chế sẵn, hơ n ng nhẹ 2 ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.[6] 11
AL
+ Hiện tƣợng: Khi đun n ng hỗn hợp hai ống nghiệm thì thấy ở ống thứ hai xuất hiện xuất hiện một lớp Ag sáng nhƣ gƣơng, c n ống 1 không có hiện tƣợng gì. + Giải thích: Trong môi trƣờng axit và đun n ng, saccarozơ ị thủy phân thành g ucozơ và fructozơ. G ucozơ sinh ra tham gia phản ứng tráng gƣơng. o
Saccarozơ
g ucozơ
fructozơ
CI
+
H ,t C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
FI
to CH2OH- [CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH2OH- [CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3↑ +H2O
OF
IV. Phân tích cụ thể
1. Phƣơng pháp sử dụng: TN đối chứng, TN đƣợc biểu diễn bởi HS.
2. Phân tích thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
QU
Y
NH
GV đặt vấn đề: Trong phân tử saccarozơ gốc α – g ucozơ và β – fructozơ i n kết với nhau qua nguy n tử oxi giữa C1 của g ucozơ và C2 của fructozơ (C1 – O – C2). Khi thủy phân saccarozơ sản phẩm tạo thành à gì ? chúng ta sẽ c ng nghi n cứu thí nghiệm “thủy phân saccarozơ ”.
ƠN
Để khắc sâu kiến thức về sự thủy phân saccarozơ và để HS thấy sự khác nhau giữa hiện tƣợng xảy ra trong ống nghiệm chứa sản phẩm thủy phân saccarozơ và ống nghiệm chứa saccarozơ Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối chứng.
TN gồm:
M
GV y u cầu HS tổ chức àm thí nghiệm theo nh m.
HS àm thí nghiệm theo nh m dƣới sự hƣớng dẫn của GV.
KÈ
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.
DẠ Y
+ H a chất: dung dịch saccarozơ 5%, CuSO4 5%, dung dịch NaOH 10%,dung dịch H2SO4 (1:5).
+ TN tiến hành nhƣ sau: Lấy 2 ống nghiệm, r t vào mỗi ống nghiệm khoảng 2 m dung dịch đựng saccarozơ 5 %. Ống thứ nhất để 12
FI
CI
AL
nguy n, ống thứ hai cho th m vào khoảng 3 – 4 giọt H2SO4 (1:5). Đun sôi cả hai ống nghiệm khoảng 3 đến 5 phút. Ngừng đun, trung h a hỗn hợp phản ứng trong ống hai ằng NaOH 10%, thử môi trƣờng ằng giấy quỳ tím. Thêm vào cả hai ống nghiệm 1ml phức [Ag(NH3)2]OH đã điều chế sẵn, hơ n ng nhẹ 2 ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
axit, saccarozơ đã iến đổi thành chất c chứa nh m -CHO.
QU
Y
NH
-GV hƣớng dẫn HS: Khi đun saccarozơ với H2SO4 loãng thì saccarozơ ị thủy phân thành g ucozơ và fructozơ . Hãy viết pthh xảy ra?
ƠN
OF
Hãy quan sát và n u hiện tƣợng xảy HS quan sát và nhận x t: ra? + Hiện tƣợng: Khi đun n ng hỗn hợp hai ống nghiệm thì thấy ở ống thứ hai xuất hiện xuất hiện một lớp -Qua hiện tƣợng thí nghiệm tr n, em Ag sáng nhƣ gƣơng c n ở ống thứ c kết uận gì về phản ứng thủy phân nhất không c hiện tƣợng gì. saccarozơ ? -HS kết uận: Trong môi trƣờng
KÈ
M
-GV khẳng định ại: Dung dịch saccarozơ không c tính khử nhƣng khi đun n ng với axit thì tạo thành dung dịch c tính khử à do n ị thủy phân thành g ucozơ và fructozơ. Do đ ở ống thứ nhất không c hiện tƣợng gì c n ở ống thứ hai c xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
-HS n ảng viết pthh: +
o
H ,t C12H22O11 + H2O
Saccarozơ C6H12O6 + C6H12O6 g ucozơ
fructozơ
CH2OH- [CHOH]4CHO 2[Ag(NH3)2]OH
+
to CH2OH-
[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3↑ +H2O -HS ắng nghe.
DẠ Y
GV giới thiệu: Trong công nghiệp, ngƣời ta c n d ng saccarozơ để tráng ruột phích. Trong cơ thể ngƣời chúng ta thì phản ứng thủy phân saccarozơ xảy ra nhờ enzim. 13
AL
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng “ phản ứng thủy phân” – phần 3. Tính chất hóa học- Mục I. Saccarozo - ài 6. Saccarozơ, tinh ột và xenlulozo. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công
THÍ NGHIỆM 3: Phản ứng của hồ tinh bột với iot
OF
I. Mục tiêu
FI
CI
Ống nghiệm phải sạch, tốt nhất nên rửa bằng kiềm oãng, sau đ rửa lại bằng nƣớc sạch. Khi cho phức bạc vào hỗn hợp phản ứng không đƣợc lắc ống nghiệm, để khi phản ứng giải phóng Ag bám vào thành ống nghiệm trông mới đẹp. Lƣợng hóa chất lấy không đƣợc quá 1/3 ống nghiệm.
1. Kiến thức HS biết:
ƠN
+ Cấu trúc của hồ tinh bột: tinh bột là hỗn hợp của hai loại polisaccarit (amilozo và amilopectin). Phân tử amilozo có mạch không phân nhánh, không duỗi thẳng mà xoắn lại thành hình lò xo, phân tử amilopectin có mạch phân nhánh.
NH
+ Cách nhận biết hồ tinh bột: dùng phản ứng màu với iot. HS hiểu:
+ Mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của hồ tinh bột: do phân tử hồ tinh bột có cấu trúc xoắn nên nó có thể hấp phụ iot tạo ra màu xanh tím.
Y
2. Kỹ năng
QU
+ Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm: khi cho vài giọt iot vào ống nghiệm chứa dung dịch hồ tinh bột thì dung dịch xuất hiện màu xanh tím, khi đun nóng ống nghiệm thì màu xanh tím biến mất. Để nguội thì màu xanh tím xuất hiện trở lại.
M
+ Nhận biết hồ tinh bột bằng iot và ngƣợc lại. + Lấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: hồ tinh bột, I2.
KÈ
+ Kỹ năng sắp xếp, chuẩn bị các dụng cụ hóa chất để làm thí nghiệm. + Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm. + Kỹ năng kẹp ống nghiệm.
DẠ Y
3. Thái độ
+ Thái độ nghiêm túc, say mê, hứng thú khi làm thí nghiệm.
+ Thấy đƣợc tầm quan trọng của hồ tinh bột trong cuộc sống. + Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm.
II. Kiến thức liên quan 14
III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích: + Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm. + Hóa chất: dung dịch hồ tinh bột, dung dịch iot (pha trong cồn).
AL
Cách nhận biết iot.
FI
CI
+Tiến hành: Rót vào hai ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2 ml dung dịch hồ tinh bột. Ống thứ nhất àm đối chứng. Ống thứ hai cho thêm vào khoảng vài giọt dung dịch iot, đun n ng ống nghiệm thứ hai trên ngọn lửa đèn cồn, sau đ để nguội.[6]
OF
+ Hiện tƣợng: khi cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm thứ hai thì dung dịch xuất hiện màu xanh tím. Khi đun n ng màu xanh tím iến mất. Để nguội thì màu xanh tím xuất hiện trở lại.
ƠN
+ Giải thích: do tinh bột có cấu tạo mạch ở dạng xoắn lò xo, có lỗ rỗng hấp phụ iot cho màu xanh tím. Khi đun n ng thì các chuỗi xoắn tạm thời duỗi ra. Iot bị giải phóng ra khỏi phân tử hồ tinh bột làm màu xanh tím biến mất. Khi để nguội thì iot bị hấp phụ trở lại làm dung dịch có màu xanh tím. IV. PHÂN TÍCH CỤ THỂ
1. Phƣơng pháp sử dụng: TN đối chứng, TN đƣợc biểu diễn bởi HS.
NH
Để khắc sâu kiến thức về phản ứng nhận biết tinh bột, và để HS thấy rõ hiện tƣợng khác nhau giữa ống nghiệm khi cho vài giọt iot và ống nghiệm không cho iot Sử dụng thí nghiệm đối chứng.
Y
2. Phân tích thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
QU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
M
GV đặt vấn đề: Để biết đƣợc phản ứng của hồ tinh bột với dung dịch iot cho màu gì và phản ứng này có ứng dụng gì? Chúng ta cùng nghiên cứu thí nghiệm “ phản ứng của dung dịch hồ tinh bột với iot”.
DẠ Y
KÈ
Để hiểu r hơn về phản ứng màu với iot các em hãy tổ chức làm thí HS lắng nghe và làm thí nghiệm theo nghiệm theo nhóm. nh m dƣới sự hƣớng dẫn của GV. TN gồm: + Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm. + Hóa chất: dung dịch hồ tinh bột, dung dịch iot (pha trong cồn). +TN đƣợc tiến hành nhƣ sau: R t 15
CI
AL
vào hai ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2 ml dung dịch hồ tinh bột. Ống thứ nhất àm đối chứng. Ống thứ hai cho thêm vào khoảng một giọt dung dịch iot, đun n ng ống nghiệm thứ hai trên ngọn lửa đèn cồn, sau đ để nguội.
FI
-Hãy quan sát, nêu hiện tƣợng xảy -HS quan sát và nhận xét: ra?
OF
+ Hiện tƣợng: khi cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm thứ hai thì dung dịch xuất hiện màu xanh tím. Khi đun n ng màu xanh tím iến mất. Để nguội thì màu xanh tím xuất hiện trở lại.
QU
Y
NH
ƠN
GV nêu vấn đề: Tại sao khi đun nóng, màu xanh tím lại biến mất, HS thảo luận và trả lời: liệu có phải iot đã ị thăng hoa Do tinh bột có cấu tạo mạch ở dạng không? xoắn lò xò, có lỗ rỗng hấp phụ iotcho màu xanh tím. Khi đun n ng thì các chuỗi xoắn duỗi ra. Iotbị giải phóng ra khỏi phân tử hồ tinh bột làm màu xanh tím biến mất, khi để nguội thì GV giới thiệu: phản ứng này dùng iot bị hấp phụ trở lại làm dung dịch để nhận biết hồ tinh bột và ngƣợc có màu xanh tím. lại.
M
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng “phản ứng màu với iot” - phần 3. Tính chất hóa học- Mục II. Tinh bột - ài 6. Saccarozơ, tinh ột và xenlulozo.
KÈ
V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công Hồ tinh bột phải mới, không bị hỏng. Ống nghiệm phải khô, sạch. THÍ NGHIỆM 4: Phản ứng thủy phân xen u ozơ
DẠ Y
I. Mục tiêu
1. Kiến thức HS biết:
+ Cấu trúc phân tử của xen u ozơ : xen u ozơ à một polime hợp thành từ các mắt xích β – g ucozơ ởi các liên kết β – (1,4) - glicozit. 16
AL
+ Biết so sánh cấu tạo, tính chất của xen u ozơ và tinh ột: xen u ozơ và tinh bột có cấu trúc phân tử gần giống nhau, có cùng CTPT là (C6H10O5)n và khi thủy phân trong môi trƣờng axit đều tạo g ucozơ . 2. Kỹ năng
CI
+ Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm: dung dịch tạo thành khi thủy phân xen u ozơ ị oxi hóa bởi phức bạc amoniac tạo bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm.
FI
3. Thái độ
OF
+ C thái độ nghiêm túc, hứng thú phân tích hiện tƣợng thí nghiệm và theo dõi GV làm thí nghiệm. + Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm. II. Kiến thức liên quan Phản ứng thủy phân tinh bột.
ƠN
Tính chất nhóm chức anđehit của g ucozơ . III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích:
NH
+ Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm. + Hóa chất: dung dịch AgNO3 2%, dung dịch NH3 đậm đặc, dung dịch NaOH 10%, dung dịch H2SO4 70%, bông gòn.
M
QU
Y
+ Tiến hành: cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun n ng đồng thời khuấy đều cho đến khi thu đƣợc dung dịch đồng nhất. Trung hòa dung dịch thu đƣợc bằng NaOH 10%. Cho vào ống nghiệm đã rửa sạch 1 ml AgNO3 2%, cho tiếp vào đ 1 m NaOH 10%, kết tủa xuất hiện. Sau đ cho tiếp từng ƣợng dung dịch NH3 đậm đặc vào cho đến dƣ để hòa tan hoàn toàn ƣợng kết tủa, tiếp tục cho thêm vào hỗn hợp phản ứng một vài giọt NaOH 10%. Rót từ từ khoảng 1 ml dung dịch trong cốc vào ống nghiệm sau đ hơ nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.[6]
KÈ
+ Hiện tƣợng: Bạc kim loại bám vào thành ống nghiệm. ị thủy phân trong dung dịch axit nóng tạo ra g ucozơ
+ Giải thích: Xenlulozơ
o
H SO ,t nC6H12O6 (C6H10O5)n + nH2O 2
4
DẠ Y
Dung dịch thu đƣợc à g ucozơ tham gia phản ứng tráng gƣơng tạo bạc kim loại bám vào thành ống nghiệm.
to CH2OH-[CHOH]4COONH4 CH2OH-[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH + 2Ag↓ + 3NH3↑
IV. Phân tích cụ thể 17
1. Phƣơng pháp sử dụng: TN kiểm chứng, TN đƣợc biểu diễn bởi GV.
CI
AL
Mặc dù kiến thức này mới đối với học sinh nhƣng từ cấu trúc phân tử xen u ozơ, HS c thể suy luận đƣợc sản phẩm của phản ứng thủy phân xen u ozơ à g ucozơ, do đ c thể dự đoán đƣợc hiện tƣợng xảy ra khi cho sản phẩm thủy phân vào ống nghiệm chứa phức bạc amoniac Sử dụng thí nghiệm kiểm chứng. 2. Phân tích thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ƠN
OF
GV dẫn dắt: xen u ozơ và tinh ột HS lắng nghe. có cấu trúc phân tử gần giống nhau và có cùng CTPT là (C6H10O5)n, sản phẩm phản ứng thủy phân xen u ozơ có và thủy phân tinh bột có giống nhau hay không ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu thí nghiệm “ phản ứng thủy phân xen u ozơ ”.
FI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
- Dựa vào cấu trúc phân tử xelulozo, hãy suy ra sản phẩm của phản ứng -HS nhận thấy xen u ozơ à một thủy phân xen u ozơ trong môi polime hợp thành từ các mắt xích β – trƣờng axit? g ucozơ ởi các liên kết β – (1,4) – glicozit, nên suy ra sản phẩm của phản ứng thủy phân xen u ozơ trong môi trƣờng axit là glucozơ . - Nhƣ vậy, để kiểm tra sản phẩm tạo thành à g ucozơ , ta d ng phản ứng -HS thảo luận và trả lời: gì? PƢ tráng gƣơng, pƣ khử Cu(II) Hãy lựa chọn dụng cụ, hóa chất, đề hiđroxit. xuất cách tiến hành thí nghiệm? HS tiến hành lựa chọn dụng cụ hóa chất và đề xuất cách tiến hành. + Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm. + Hóa chất: dung dịch AgNO3 2%, dung dịch NH3 đậm đặc, dung dịch NaOH 10%, dung dịch H2SO4 70%, bông gòn. + TN tiến hành nhƣ sau: cho một 18
OF
FI
CI
AL
nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun n ng đồng thời khuấy đều cho đến khi thu đƣợc dung dịch đồng nhất. Trung hòa dung dịch thu đƣợc bằng NaOH 10%. Cho vào ống nghiệm đã rửa sạch 1 ml AgNO3 2%, cho tiếp vào đ 1 m NaOH 10%, kết tủa xuất hiện. Sau đ cho tiếp từng ƣợng dung dịch NH3 đậm đặc vào cho đến dƣ để hòa tan hoàn toàn ƣợng kết tủa, tiếp tục cho thêm vào hỗn hợp phản ứng một vài giọt NaOH 10%.
NH
GV nhận xét câu trả lời của HS và tiến hành làm TN hoặc có thể tổ chức cho HS làm TN.
ƠN
Cho từ từ 1 ml dung dịch trong cốc vào ống nghiệm và đun n ngnhẹ.
-Quan sát và nêu hiện tƣợng xảy ra? -HS quan sát và nhận xét:
QU
Y
+ Bông tan trong dung dịch H2SO4.
DẠ Y
KÈ
M
-Giải thích và viết pthh?
GV kết luận: Cũng giống nhƣ tinh
+ Khi cho dung dịch trong cốc vào ống nghiệm chứa AgNO3 trong NH3 và đun n ng thì Ag xuất hiện bám trên thành ống nghiệm. -HS thảo luận và nhận xét: Xen u ozơ ị thủy phân trong dung dịch axit nóng tạo ra g ucozơ (C6H10O5)n nC6H12O6
+
H2SO4 + 2NaOH
o
H SO ,t nH2O 2
4
Na2SO4 + 2H2O
Dung dịch thu đƣợc à g ucozơ tham gia phản ứng tráng gƣơng tạo bạc kim loại bám vào thành ống nghiệm. CH2OH–[CHOH]4CHO + to 2[Ag(NH3)2]OH CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3↑ 19
AL
bột, sản phẩm của phản ứng thủy HS lắng nghe. phân saccarozơ à g ucozơ. Gv bổ sung:
CI
+ Sở d d ng H2SO4 70% mà không dùng H2SO4 loãng vì H2SO4 70% có khả năng h a tan xe u ozo.
OF
FI
+ Trong tự nhiên, phản ứng thủy phân cũng xảy ra ở động vật ăn cỏ cũng nhƣ động vật nhỏ hơn nhƣ mối ăn gỗ, nhờ enzim xen u ozơ tạo thành g ucozơ .
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng “phản ứng thủy phân” - phần 3. Tính chất hóa học – Mục III. Xenlulozo- ài 6. Saccarozơ, tinh ột và xenlulozo.
ƠN
V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiêm thành công
Lƣợng hóa chất lấy không đƣợc quá 1/3 ống nghiệm.
NH
Ống nghiệm phải sạch, tốt nhất nên rửa bằng kiềm oãng, sau đ rửa lại bằng nƣớc sạch. Khi cho g ucozơ vào hỗn hợp phản ứng không đƣợc lắc ống nghiệm, để khi phản ứng giải phóng Ag bám vào thành ống nghiệm trông mới đẹp. CHƢƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
Biết:
QU
1. Kiến thức
Y
- MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG
- Phân loại, danh pháp của amin - Ứng dụng, vai trò của amino axit.
KÈ
M
- Khái niệm về peptit, protein, enzim, axit nucleic và vai trò của chúng trong cuộc sống. - Cấu trúc phân tử và tính chất cơ ản của protein. Hiểu:
- Cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế của amin.
DẠ Y
- Cấu trúc phân tử và tính chất hóa học cơ ản của amino axit.
2. Kỹ năng - Gọi t n theo danh pháp thông thƣờng và danh pháp quốc tế các hợp chất amin, amino axit. 20
- Viết các PTHH.
AL
- Quan sát, phân tích các thí nghiệm chứng minh, so sánh phân biệt amin, amino axit, peptit và protein. - Giải các bài tập về các hợp chất amin, amino axit, peptit và protein.
CI
3. Thái độ
FI
Thấy đƣợc tầm quan trọng của các hợp chất chứa nitơ. Những khám phá về cấu tạo phân tử, tính chất của nó sẽ tạo cho HS lòng ham muốn và say mê tìm hiểu về các hợp chất amin, amino axit và các hợp chất peptit và protein. THÍ NGHIỆM 1: Tính bazơ của chức amin I. Mục tiêu
ƠN
1. Kiến thức
OF
BÀI 9: AMIN
HS biết:
+ Tính azơ của amin: làm xanh giấy quỳ, làm hồng phenolphtalein, tác dụng với axit.
NH
HS hiểu:
+ Nguyên nhân gây ra tính azơ cho các amin à do c cặp e tự do của nguyên tử nitơ trong nh m NH2.
QU
Y
+ Nguyên nhân anilin không làm quỳ tím đổi màu là do ảnh hƣởng của nhóm phenyl (C6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đ àm giảm lực azơ. 2. Kỹ năng
+ Viết chính xác các PTHH.
M
+ Quan sát, phân tích các thí nghiệm của amin: metyl amin và amoniac làm quỳ tím hóa xanh, anilin không làm quỳ tím đổi màu. Ani in không tan trong nƣớc nhƣng tan đƣợc trong axit HC đặc.
KÈ
+ So sánh lực azơ giữa các amin với nhau và với NH3: lực azơ CH3 – NH2 > NH3 > C6H5 – NH2. 3. Thái độ
DẠ Y
+ Hiểu đƣợc cách giải quyết mâu thuẫn giữa cấu tạo và tính chất hóa học của amin tạo nên sự hứng thú khi giải quyết vấn đề mới. + Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm.
II. Kiến thức liên quan
21
Khái niệm về axit và azơ theo thuyết Bron-stêt: axit là chất nhƣờng proton (H ), azơ là chất nhận proton. azơ .
AL
+
Theo thuyết Bron-stêt thì các amin mạch hở bậc I và ani in đều là những
CI
Tính chất hóa học của azơ : làm quỳ tím hóa xanh, làm phenolphtalein có màu hồng, tác dụng với axit ...
FI
III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích:
+ Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh, kẹp ống nghiệm, giá để ống nghiệm.
OF
+ Hóa chất: giấy quỳ, mety amin, amoniac, ani in, nƣớc cất.
TN 1: Cho vào 3 ống nghiệm lần ƣợt các dung dịch sau: metyl amin, amoniac, anilin. Nhúng mẩu giấy quỳ vào dung dịch trong ba ống nghiệm.[6]
ƠN
+ Hiện tƣợng: ống đựng metyl amin và amoniac quỳ tím chuyển thành màu xanh. Ống nghiệm đựng dung dịch anilin quỳ tím không đổi màu. + Giải thích: mety amin khi tan vào nƣớc sinh ra ion OH- tƣơng tự NH3: [NH4]+ + OH-
CH3NH2 + H2O
[CH3NH3]+ + OH-
NH
NH3 + H2O
Vì vậy, CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím hóa xanh. Anilin phản ứng rất kém với nƣớc và tính azơ của anilin rất yếu (yếu hơn CH3NH2, NH3) do ảnh hƣởng của v ng thơm n n không àm quỳ tím đổi màu.
QU
Y
TN 2: Lấy hai ống nghiệm, cho vào ống thứ nhất 2 m nƣớc cất, ống thứ hai 2 ml dung dịch HC đặc. Cho vào mỗi ống vài giọt anilin và lắc kỹ.[6] + Hiện tƣợng: ở ống 1 thấy anilin hầu nhƣ không tan và ắng xuống đáy ống nghiệm. Ở ống 2 thấy anilin tan dần.
M
+ Giải thích: Anilin hầu nhƣ không tác dụng với nƣớc nên ở ống 1, anilin hầu nhƣ không tan, n tạo vẩn đục rồi lắng xuống đáy.
KÈ
Anilin tan đƣợc trong HCl do có phản ứng tạo ra hợp chất tan trong nƣớc: C6H5NH2 + HC
C6H5NH3+ClPhenylamoni clorua
DẠ Y
IV. Phân tích cụ thể
1.Phƣơng pháp sử dụng: TN kiểm chứng. TN đƣợc biểu diễn bởi HS.
Học sinh đã đƣợc học khái niệm azơ của Bron-stêt ở lớp 11, nên có thể suy ra amin và ani in đều là những azơ , do đ c thể đƣợc hiện tƣợng xảy ra khi nhúng giấy quỳ vào ống nghiệm chứa metyl amin, amoniac, anilin. Dựa vào tính chất hóa 22
AL
học của azơ là tác dụng với axit, HS có thể dự đoán đƣợc ani in tan đƣợc trong axit. Do đ c thể cho HS dự đoán hiện tƣợng, sau đ GV iểu diễn thí nghiệm, cho HS quan sát hiện tƣợng và kiểm chứng lại những suy ý an đầu Sử dụng TN kiểm chứng.
CI
2. Phân tích thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Đây à ống nghiệm chứa dung dịch metyl amin, amoniac, anilin.
Y
OF
NH
Hãy dự đoán hiện tƣợng xảy ra khi nhúng mẩu giấy quỳ vào các dung dịch này ?
ƠN
Gv đặt vấn đề: Trong phân tử amin có nguyên tử nito c n đôi e ectron chƣa i n kết tƣơng tự nhƣ trong phân tử amoniac nên amin thể hiện tính azơ , để biết tính azơ của chức amin thể hiện nhƣ thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu thí nghiệm “tính azơ của chức amin”.
FI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HS nhận thấy, trong phân tử amin có nguyên tử nito c n đôi e ectron tự do nên amin thể hiện tính chất azơ , do đ c thể dự đoán:
QU
Để kiểm chứng lại những dự đoán Dung dịch ở cả ba ống nghiệm đều làm quỳ tím hóa xanh. trên, các em hãy quan sát.
M
GV tiến hành nhúng mẩu giấy quỳ vào ba dung dịch.
DẠ Y
KÈ
Hãy quan sát, nêu hiện tƣợng xảy ra?
HS quan sát và nhận xét: + Hiện tƣợng: ống đựng metyl amin và amoniac quỳ tím chuyển thành màu xanh. Ống nghiệm đựng dung dịch anilin quỳ tím không đổi màu. Ở đây, HS thấy hiện tƣợng xảy ra, dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu, mâu thuẫn với dự đoán đặt ra, từ đ kích thích sự nghiên cứu tìm 23
FI
CI
AL
GV điều khiển hƣớng dẫn HS giải ra lời giải đáp. thích hiện tƣợng. (GV gợi ý: + Giải thích: metyl amin khi tan vào + Dựa vào phản ứng thủy phân để nƣớc sinh ra ion OH tƣơng tự NH3: giải thích hiện tƣợng. NH3 + H2O [NH4]+ + OH+ Nhóm phenyl trong phân tử anilin CH3NH2 + H2O [CH3NH3]+ có hiệu ứng hút e ectron ực azơ + OHcủa anilin so với ankyl amin và Vì vậy, CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím amoniac nhƣ thế nào?) hóa xanh.
OF
Trong phân tử anilin, do hiệu ứng hút electron của nhóm phenylnên tính azơ của anilin rất yếu (yếu hơn CH3NH2, NH3) nên không làm quỳ tím đổi màu.
NH
ƠN
GV bổ sung: Anilin và các amin HS lắng nghe. thơm phản ứng rất kém với nƣớc và tính azơ của anilin rất yếu do ảnh hƣởng của nhóm phenyl làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nito do đ àm giảm lực azơ nên không làm quỳ tím đổi màu.
Y
Bây giờ chúng ta cùng nghiên cứu thí nghiệm tiếp theo.
QU
Đây à 2 ống nghiệm chứa nƣớc cất và HCl.
Ani in không tan trong nƣớc, tan trong axit.
KÈ
M
-HS nhận thấy, anilin phản ứng rất -Hãy dự đoán hiện tƣợng xảy ra khi kém với nƣớc, mặt khác anilin có cho vào mỗi ống nghiệm vài giọt tính azơ nên có thể tác dụng với anilin và lắc kỹ. axit HCl nên dự đoán:
-Để kiểm chứng lại những dự đoán trên, hãy chú ý quan sát.
DẠ Y
GV tiến hành nhỏ vài giọt anilin vào 2 ống nghiệm và lắc đều.
HS quan sát và nhận xét: Hãy quan sát và nêu hiện tƣợng xảy ống 1, anilin hầu nhƣ không tan và ra? lắng xuống đáy ống nghiệm. ống 2, anilin tan. 24
AL
Nhƣ vậy, hiện tƣợng xảy ra đúng nhƣ dự đoán.
FI
CI
-GV yêu cầu HS giải thích hiện -HS thảo luận và giải thích: tƣợng thí nghiệm? Anilin hầu nhƣ không tác dụng với nƣớc nên ở ống 1, anilin hầu nhƣ không tan, nó tạo vẩn đục rồi lắng xuống đáy.
OF
Ani in tan đƣợc trong HCl do có phản ứng tạo ra hợp chất tan trong nƣớc: C6H5NH2 + HC
C6H5NH3+Cl-
ƠN
Gv đặt vấn đề: Tại sao amin béo Phenylamoni clorua (ankyl amin ) lại có tính azơ mạnh HS thảo luận, giải quyết vấn đề dƣới hơn ani in? sự điều khiển của GV. GV điều khiển hƣớng dẫn HS giải quyết vấn đề:
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
+ Từ cấu tạo của NH3 giải thích tại sao nó lại có tính azơ ? -Do trong phân tử NH3 còn có một cặp electron tự do nên có khả năng nhận proton (H+) c tính azơ . + So sánh cặp electron tự do trong -Do gốc -CH3 có hiệu ứng đẩy NH3 và trong metyl amin ? electron lên nguyên tử N làm mật độ electron tự do trên nguyên tử N tăng dễ cho cặp electron tự do này ( dễ cộng H+ ) hơn n n c tính azơ mạnh hơn NH3. + So sánh cặp electron tự do trong -Trong C6H5NH2 thì nhóm -C6H5 có NH3 và trong anilin? hiệu ứng hút electron làm cho mật độ electron trên nguyên tử N giảm so với mật độ electron trên nguyên tử N trong NH3, do đ àm giảm khả năng nhận H+ tính azơ của anilin yếu Nhƣ vậy em có kết luận gì về tính hơn NH3. azơ của amin so với amoniac? HS kết luận: tính azơ của amin có thể mạnh hơn hoặc yếu hơn NH3 tùy thuộc vào gốc hiđrocac on i n kết với Nito. Lực azơ: CnH2n+1 – NH2 > NH3 > 25
AL
C6H5 – NH2
V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công
CI
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng “ tính azơ ” - phần 2. Tính chất hóa học - mục III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học - Bài 9. Amin
FI
Metyl amin, anilin là những chất độc, do đ GV phải hết sức cẩn thận, n n đeo khẩu trang khi làm thí nghiệm, nên lấy một ƣợng nhỏ hóa chất để làm thí nghiệm. THÍ NGHIỆM 2: Anilin tác dụng với dung dịch nƣớc brom
OF
I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS biết:
ƠN
+ Tính chất hóa học: phản ứng thế ở nhân benzen của anilin. 2. Kỹ năng
NH
+ Nhận biết anilin bằng phản ứng thế ở nhân thơm với dung dịch nƣớc brom, hiện tƣợng là xuất hiện kết tủa trắng. + Viết chính xác các phƣơng trình h a học. + Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm: khi nhỏ vài giọt dung dịch brom vào ống nghiệm chứa anilin thì thấy xuất hiện kết tủa trắng.
QU
Y
+ Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ hóa chất: đúng, đủ, phù hợp với thí nghiệm, gọn gàng, thẩm m . + Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm. + Kỹ năng kẹp ống nghiệm. 3.Thái độ
M
+ Kỹ năng ấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: anilin, brom. + Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm.
KÈ
+ Hiểu đƣợc cách giải quyết giữa cấu tạo và tính chất hóa học của anilin tạo nên hứng thú khi giải quyết vấn đề mới. II. Kiến thức liên quan
DẠ Y
Phản ứng thế ở v ng thơm của phenol: khi nhỏ nƣớc brom vào dung dịch pheno , màu nƣớc brom bị mất và xuất hiện kết tủa trắng.
Ảnh hƣởng qua lại giữa gốc phenyl và nhóm hiđroxyl trong phân tử phenol: cặp e ectron chƣa tham gia i n kết của nguyên tử oxi do ở cách các e ectron π của vòng benzen chỉ một liên kết σ n n tham gia i n hợp với các e ectron π của vòng benzen làm cho mật độ electron dịch chuyển vào v ng enzen mật độ electron ở 26
AL
v ng ezen tăng n, nhất là ở các vị trí o và p làm cho phản ứng thế dễ dàng hơn so với ezen và đồng đẳng của nó. III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích: + Hóa chất: C6H5NH2, dung dịch nƣớc brom bão hòa.
CI
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm.
FI
+ Tiến hành:Cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch anilin, thêm tiếp vào đ một vài dung dịch nƣớc brom bão hòa, lắc mạnh hỗn hợp phản ứng cho các chất trộn lẫn vào nhau.
OF
+ Hiện tƣợng: Kết tủa trắng xuất hiện.
+ Giải thích: Trong phân tử anilin có chứa nhóm –NH2 đẩy electron vào nhân thơm àm giàu mật độ electron tại các vị trí ortho – para nên dễ dàng thay thế nguyên tử hiđro bằng nguyên tử brom tạo ra 2,4,6-tribromanilin. C6H5NH2 + 3Br2
ƠN
PTHH:
C6H2(Br3)NH2 + 3HBr
IV. Phân tích cụ thể
NH
1. Phƣơng pháp sử dụng: TN kiểm chứng, TN đƣợc biểu diễn bởi GV và HS.
QU
Y
HS đã đƣợc học về phản ứng thế ở v ng thơm của phenol ở lớp 11, mặt khác trong phân tử anilin có chứa nhóm – NH2, tƣơng tự nhƣ nh m – OH trong phân tử phenol, cặp e ectron chƣa tham gia i n kết trên nguyên tử nito tham gia liên hợp vào v ng ezen àm tăng mật độ electron trong vòng benzen, nhất là ở vị trí o và p nên HS dễ dàng dựđoán đƣợc hiện tƣợng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch brom vào ống nghiệm chứa ani in. Sau đ GV cho HS àm thí nghiệm để kiểm chứng lại những dự đoán và xác nhận tính đúng đắn của suy lí Sử dụng TN kiểm chứng. 2. Phân tích thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
M
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
DẠ Y
KÈ
GV đặt vấn đề: Trong phân tử anilin nguyên tử nito còn cặp electron chƣa tham gia i n kết tƣơng tự nhƣ nguyên tử oxi trong pheno , nhƣ vậy phản ứng thế ở nhân thơm của ani in nhƣ thế nào? Có giống nhƣ phản ứng thế ở nhân thơm của phenol hay không? chúng ta cùng nghiên cứu phản ứng “ani in tác dụng với dung dịch nƣớc rom” TN gồm:
-HS đã học về phản ứng phenol tác dụng với brom ở lớp 11 và nhận thấy 27
FI
CI
AL
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá trong phân tử anilin có chứa nhóm – NH2 đẩy e ectron vào nhân thơm để ống nghiệm. tƣơng tự nhƣ nhƣ nh m –OH trong + Hóa chất: C6H5NH2, dung dịch phenol nên dự đoán: nƣớc brom bão hòa. Hiện tƣợng: Xuất hiện kết tủa trắng. -Đây à ống nghiệm đựng dung dịch anilin, hãy dự đoán hiện tƣợng xảy -HS tiến hành làm thí nghiệm theo ra khi thêm một vài giọt dung dịch nh m dƣới sự hƣớng dẫn của GV. brom vào ống nghiệm?
OF
-Để kiểm chứng lại dự đoán đ , các em hãy tổ chức làm thí nghiệm theo nhóm.
NH
Cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch anilin, thêm tiếp vào đ một vài dung dịch nƣớc brom bão hòa, lắc mạnh hỗn hợp phản ứng cho các chất trộn lẫn vào nhau.
ƠN
TN tiến hành nhƣ sau:
-HS quan sát và nhận xét: Hãy quan sát, nêu hiện tƣợng xảy Xuất hiện kết tủa trắng. ra?
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
Nhƣ vậy, hiện tƣợng xảy ra giống nhƣ dự đoán. HS thảo luận và giải thích: GV yêu cầu HS giải thích và viết Trong phân tử anilin có chứa nhóm – pthh xảy ra? NH đẩy e ectron vào nhân thơm àm 2
giàu mật độ electron tại các vị trí ortho – para nên dễ dàng thay thế nguyên tử hiđro bằng nguyên tử brom tạo ra 2,4,6-tribromanilin. PTHH: C6H5NH2 + 3Br2 + 3HBr
C6H2(Br3)NH2
HS thảo luận và trả lời: - Nhóm –NH2 đẩy electron vào nhân enzen àm tăng mật độ electron trên nguyên tử C tại các vị trí ortho, para dễ tham gia phản ứng thế brom.
GV nhận xét và bổ sung: phản ứng - Nhóm –C6H5 hút electron của nhóm 28
NH2 làm mật độ electron tự do trên N àm giảm tính azơ . GV yêu cầu HS: chứng minh sự ảnh giảm hƣởng qua lại giữa gốc phenyl với nhóm chức amin.
CI
AL
này đƣợc d ng để nhận biết anilin.
V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công
FI
TN đƣợc sử dụng trong đoạn giảng “ phản ứng thế ở nhân thơm của ani in” phần III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học - Bài 11. Amin.
OF
Hơi rom và ani in rất độc, GV nên lấy hóa chất với ƣợng nhỏ, n n đeo khẩu trang và bao tay khi làm thí nghiệm. Đối với dung dịch brom thì nên dùng lọ có p cao su để tránh hơi rom ay ra. BÀI 10: AMINO AXIT
ƠN
THÍ NGHIỆM 1: Tính chất axit – bazơ của dung dịch amino axit I. Mục tiêu 1. Kiến thức
NH
HS biết:
+ Dựa vào đặc điểm cấu tạo để suy ra amino axit vừa có tính axit vừa có tính azơ . HS hiểu:
QU
Y
+ Cấu trúc phân tử và tính chất hóa học cơ ản của amino axit: amino axit là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino. 2. Kỹ năng
+ Viết các pthh của amino axit.
M
+ Quan sát, giải thích các hiện tƣợng thí nghiệm: glyxin không làm quỳ tím đổi màu, axit glutamic làm quỳ tím h a đỏ, lysin làm quỳ tím hóa xanh.
KÈ
+ Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ hóa chất: đúng, đủ, phù hợp với thí nghiệm, gọn gàng, thẩm m . + Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm.
DẠ Y
+ Kỹ năng kẹp ống nghiệm.
+ Kỹ năng ấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: glyxin, axit glutamic, lysin. 3. Thái độ 29
AL
+ Mối quan hệ giữa hợp chất có hai nhóm chức (axit và azơ ) đối lập nhau lại tồn tại trong một hợp chất. Sẽ có những tính chất mới kích thích sự tò mò của HS tham gia khám phá. + Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm.
CI
+ C thái độ cẩn thận, tỉ mỉ khi làm thí nghiệm. II. Tiến thức liên quan
FI
Tính chất của axit, azơ . III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích:
OF
Phản ứng thủy phân.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá để ống nghiệm. + Hóa chất: glyxin, axit glutamic, lysin, quỳ tím.
ƠN
+ Tiến hành: Lấy 3 ống nghiệm, cho vào mỗi ống lần ƣợt các dung dịch glyxin, axit glutamic, lysin. Nhúng quỳ tím vào lần ƣợt các ống nghiệm.
NH
+ Hiện tƣợng: Trong ống nghiệm 1, màu quỳ tím không đổi. Trong ống nghiệm 2 quỳ tím chuyển thành màu hồng. Trong ống nghiệm 3, quỳ tím chuyển thành màu xanh.[6] + Giải thích:
Phân tử glyxin có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 nên dung dịch gần nhƣ trung tính. NH3+CH2COO-
Y
NH2CH2COOH
QU
Không tạo ra H+ hay OH- nên không làm quỳ tìm đổi màu. Phân tử axit glutamic có hai nhóm –COOH và một nhóm –NH2 nên dung dịch c môi trƣờng axit: H2NC3H5(COOH)2
+
H3NC3H5(COO-)2 + H+
M
Tạo ra H+ làm quỳ tím h a đỏ.
KÈ
Phân tử lysin có hai nhóm –NH2 và một nhóm –COOH nên dung dịch có môi trƣờng azơ: H2N-[CH2]4- CH(NH2)COOH + H2O
+ OH-
H3N+ - [CH2]4- CH(NH2)COO-
DẠ Y
Tạo ra OH- làm quỳ tím hóa xanh.
V. Phân tích cụ thể
1. Phƣơng pháp sử dụng: TN kiểm chứng, TN đƣợc biểu diễn bởi HS. Dựa vào số ƣợng nhóm NH2 và nhóm COOH trong phân tử amino axit, HS có thể suy luận đƣợc môi trƣờng của dung dịch do đ c thể dự đoán đƣợc hiện tƣợng 30
AL
xảy ra khi nhúng quỳ tím vào các dung dịch, sau đ àm thí nghiệm để kiểm chứng lại những suy luận, dự đoán Sử dụng TN kiểm chứng. 2. Phân tích thí nghiệm
OF
GV đặt vấn đề: Trong phân tử amino axit vừa có nhóm NH2, vừa HS lắng nghe. có nhóm COOH, vậy thì tính axit – azơ của amino axit thể hiện nhƣ thế nào ? chúng ta cùng nghiên cứu thí nghiệm “tính chất axit – azơ của dung dịch amino axit”.
+ Hóa chất: glyxin, axit glutamic, lysin, quỳ tím.
ƠN
TN gồm: + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá để ống nghiệm.
CI
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
FI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
KÈ
M
QU
Y
NH
-Hãy dự đoán hiện tƣợng xảy ra khi nhúng lần ƣợt mẩu giấy quỳ vào ba ống nghiệm chứa lần ƣợt các dung -HS nhận thấy, trong phân tử glyxin dịch: glyxin, axit glutamic, lysin? có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 nên dung dịch gần nhƣ trung tính. Phân tử axit glutamic có hai nhóm –COOH và một nhóm –NH2 nên dung dịch c môi trƣờng axit. Phân tử lysin có hai nhóm –NH2 và một nhóm –COOH nên dung dịch có môi trƣờng azơ , nên dự đoán: Ống 1 quỳ tím không đổi màu, ống 2 quỳ tím chuyển thành màu hồng, ống 3 quỳ tím chuyển thành màu xanh.
DẠ Y
-Để kiểm chứng lại những dự đoán -HS tổ chức làm thí nghiệm theo trên, các em hãy tiến hành thí nh m dƣới sự hƣớng dẫn của GV. nghiệm theo nhóm. TN tiến hành nhƣ sau:
Lấy 3 ống nghiệm, cho vào mỗi ống lần ƣợt các dung dịch glyxin, axit glutamic, lysin. Nhúng quỳ tím vào 31
lần ƣợt các ống nghiệm.
-HS quan sát và nhận xét:
FI
Nhƣ vậy hiện tƣợng xảy ra đúng HS lắng nghe, ghi bài. nhƣ dự đoán.
OF
GV bổ sung: amino axit có CT (NH2)xR(COOH)y Nếu x = y: quỳ tím không đổi màu. Nếu x > y: quỳ tím hóa xanh.
ƠN
Nế x < y: quỳ tím h a đỏ.
CI
AL
-Hãy quan sát và nêu hiện tƣợng Trong ống nghiệm 1, màu quỳ tím xảy ra? không đổi. Trong ống nghiệm 2 quỳ tím chuyển thành mầu hồng. Trong ống nghiệm 3, quỳ tím chuyển thành màu xanh.
TN đƣợc sử dụng trong đoạn giảng “tính chất axit – azơ của amino axit” – Mục II. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học Bài 10. Amino axit.
NH
V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công
N n đeo khẩu trang và bao tay khi làm thí nghiệm. Ống nghiệm phải khô, sạch.
Y
BÀI 11: PEPTIT VÀ PROTEIN I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS biết:
QU
THÍ NGHIỆM 1: Phản ứng màu biure
KÈ
2. Kỹ năng
M
+ Do peptit chứa các liên kết peptit nên nó có phản ứng màu biure. + Nhận biết liên kết peptit dựa vào phản ứng màu biure. + Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm.
DẠ Y
+ Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ hóa chất: đúng, đủ, phù hợp với thí nghiệm, gọn gàng, thẩm m . + Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm. + Kỹ năng kẹp ống nghiệm.
+ Kỹ năng ấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: dung dịch peptit, CuSO4, NaOH. 32
+ C thái độ nghiêm túc, hứng thú, cẩn thận khi làm thí nghiệm.
AL
3. Thái độ + Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm. II. Kiến thức liên quan
Cu(OH)2↓ + Na2SO4.
Liên kết peptit: - CO – NH –
FI
↑
OF
Liên kết peptit III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích:
CI
Phản ứng giữa muối và azơ: CuSO4 + 2NaOH
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm.
+ Hóa chất: dung dịch peptit, dung dịch Cu(OH)2 5%, dung dịch NaOH 30 %.
NH
ƠN
+ Tiến hành: Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch peptit, th m vào đ 1 ml dung dịch NaOH đặc 30%. Lắc nhẹ ống nghiệm cho hỗn hợp phản ứng trộn đều vào nhau, thêm tiếp vào hỗn hợp phản ứng vài giọt CuSO4 5%. Lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng.[6] + Hiện tƣợng: Cu(OH)2 tan cho dung dịch c màu tím đặc trƣng.
IV. Phân tích cụ thể
Y
+ Giải thích: Do trong peptit có nhóm –CO – NH- phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trƣng.
QU
1. Phƣơng pháp sử dụng: TN đối chứng, TN đƣợc biểu diễn bởi GV và HS. Đây à kiến thức mới đối với HS và không thể suy luận từ những kiến thức đã học, để khắc sâu kiến thức về phản ứng màu iure, và để HS thấy rõ hiện tƣợng về sự chuyển màu Sử dụng thí nghiệm đối chứng.
M
2. Phân tích thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
DẠ Y
KÈ
GV dẫn dắt: đối với những hợp chất có từ hai liên kết peptit trở lên có phản ứng điển hình đ à phản ứng màu iure, để hiểu rõ phản ứng này nhƣ thế nào ? hãy tổ chức làm thí HS lắng nghe và àm TN dƣới sự nghiệm theo nhóm. hƣớng dẫn của GV. TN gồm: + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm. 33
AL
+ Hóa chất: dung dịch peptit, dung dịch Cu(OH)2 5%, dung dịch NaOH 30 %.
FI OF
-Quan sát và nêu hiện tƣợng xảy ra?
-HS quan sát và nhận xét: + Hiện tƣợng: Cu(OH)2 tan cho dung dịch c màu tím đặc trƣng.
ƠN
Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch peptit, ống thứ nhất để nguyên,thêm ống hai 1 ml dung dịch NaOH đặc 30%. Lắc nhẹ ống nghiệm cho hỗn hợp phản ứng trộn đều vào nhau, thêm tiếp vào hỗn hợp phản ứng ở ống hai vài giọt CuSO4 5%. Lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng.
CI
TN tiến hành nhƣ sau:
HS nghiên cứu SGK và giải thích:
QU
Y
NH
Nghiên cứu SGK và giải thích hiện Do trong peptit có nhóm –CO-NH tƣợng xảy ra? phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất c màu tím đặc trƣng. GV bổ sung: phản ứng này gọi là phản ứng màu iure, đƣợc d ng để nhận biết hợp chất có hai liên kết peptit trở lên. Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng “phản ứng màu biure” – 2.Tính chất hóa học – Mục I. peptit - Bài 11: Peptit và protein.
M
V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công Ống nghiệm phải khô, sạch.
KÈ
Lƣợng hóa chất lấy không quá 1/3 ống nghiệm. CHƢƠNG 5: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI
DẠ Y
- MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG 1. Kiến thức Biết:
-Vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn.
- Tính chất và ứng dụng của hợp kim. 34
AL
- Một số khái niệm trong chƣơng: cặp oxi hóa – khử, pin điện hóa, suất điện động chuẩn của pin điện hóa, thế điện cực chuẩn của kim loại, sự điện phân. Hiểu:
-
CI
-Giải thích đƣợc những tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại. Dẫn ra đƣợc những thí dụ minh họa và viết những PTHH. ngh a của dãy điện hóa chuẩn của kim loại:
OF
+ Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa.
FI
+ Xác định chiều của phản ứng giữa chất oxi hóa và chất khử trong hai cặp oxi hóa – khử. - Các phản ứng hóa học xảy ra tr n các điện cực của pin điện hóa khi hoạt động và của quá trình điện phân chất điện li.
ƠN
- Điều kiện, bản chất của sự ăn m n điện hóa và các biện pháp phòng, chống ăn m n kim oại. - Hiểu đƣợc các phƣơng pháp điều chế những kim loại cụ thể (kim loại có tính khử mạnh, trung bình, yếu).
NH
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng Dãy điện hóa chuẩn của kim lo i để: + Xét chiều của phản ứng hóa học giữa chất oxi hóa và chất khử trong hai cặp oxi hóa – khử của kim loại.
Y
+ So sánh tính khử, tính oxi hóa của các cặp oxi hóa – khử.
QU
+ Tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa. - Biết tính toán khối ƣợng, ƣợng chất liên quan với quá trình điện phân.
3. Thái độ
M
- Thực hiện đƣợc những thí nghiệm chứng minh tính chất của kim loại, thí nghiệm về pin điện hóa và sự điện phân, những thí nghiệm về ăn m n kim oại.
KÈ
Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại trong đời sống và trong lao động của cá nhân và cộng đồng xã hội. BÀI 20: SỰ ĂN MÕN KIM LOẠI THÍ NGHIỆM 1: Ăn m n điện hóa
DẠ Y
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức HS hiểu:
35
AL
+ Ăn m n điện hóa là quá trình oxi hóa – khử, trong đ kim oại bị ăn m n do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo ra dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dƣơng. + Điều kiện và bản chất xảy ra ăn m n điện hóa.
CI
2. Kỹ năng
FI
+ Phát triển năng ực tƣ duy, năng ực quan sát, phân tích hiện tƣợng thí nghiệm. 3. Thái độ + Rèn luyện các đức tính cẩn thận, tỉ m . II. Kiến thức liên quan + Sự điện li.
ƠN
+ Phản ứng oxi hóa - khử.
OF
+ Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm.
+ Cách viết phƣơng trình ion thu gọn.
NH
+ Pin điện hóa.
III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích:
+Dụng cụ: cốc thủy tinh, vôn kế, dây dẫn điện, bìa cứng. + Hóa chất: H2SO4(l), Zn(lá), Cu(lá).
QU
Y
+ Tiến hành: Rót dd H2SO4 loãng vào cốc thủy tinh (3/4 cốc). Xuyên 2 lá kim loại, Zn, Cu qua bìa cứng và đặt vào cốc. Nối hai lá kim loại với vôn kề bằng các đoạn dây điện. Quan sát và nêu hiện tƣợng xảy ra.[6] + Hiện tƣợng: kim vôn kế bị lệch đi, c khí thoát ra ở á đồng, lá Zn bị ăn m n. + Giải thích: Lá Zn bị ăn m n do ị oxi hóa thành ion Zn2+ tan vào dung dịch: Zn2+ + 2e
M
Zn
KÈ
Các electron của nguyên tử Zn di chuyển từ lá Zn sang lá Cu qua dây dẫn tạo d ng điện một chiều, àm kim điện kế quay. Các ion H+ trong dung dịch H2SO4 di chuyển về lá Cu, tại đây chúng ị khử thành H2 thoát ra khỏi dung dịch: 2H+ + 2e
H2↑
DẠ Y
IV. PHÂN TÍCH CỤ THỂ 1. Phƣơng pháp sử dụng: TN nêu vấn đề, TN đƣợc biểu diễn bởi GV.
HS biết rằng, khi nhúng lá kẽm vào axit thì kẽm bị ăn m n h a học do phản ứng oxi hóa kẽm bởi ion H+ trong dung dịch axit sinh ra khí H2. Tuy nhiên khi nối lá kẽm và á đồng bằng dây dẫn có mắc nối tiếp với điện kế thì lá kẽm bị ăn m n nhanh hơn, kim điện kế bị lệch và khí H2 thoát ra ở cả á đồng. Lúc này ở HS xuất 36
2. Phân tích thí nghiệm
OF
GV đặt vấn đề: ăn m n điện h a à Hs ắng nghe. oại ăn m n phổ iến và nghi m trọng nhất trong tự nhi n. Để iết quá trình ăn m n điện h a xảy ra nhƣ thế nào, chúng ta c ng nghi n cứu thí nghiệm “ăn m n điện h a”.
TN đƣợc tiến hành nhƣ sau:
QU
Y
NH
Đầu ti n, r t dd H2SO4 oãng vào cốc thủy tinh(3/4 cốc). Xuy n 2 á kim oại, Zn, Cu qua ìa cứng và đặt vào cốc. Hãy nhận x t hiện tƣợng xảy ra?
ƠN
TN gồm: +Dụng cụ: cốc thủy tinh, vôn kế, dây dẫn điện, ìa cứng. H a chất: H2SO4(l), Zn(lá), Cu(lá).
CI
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
FI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
AL
hiện tình huống có vấn đề cần giải quyết, đ à tại sao khí H2 lại thoát ra ở cả lá đồng, tại sao vôn kế bị lệch, từ đ khích thích tƣ duy của học sinh → Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề.
-HS nhận x t: Ở á Zn c khí thoát ra do Zn tác dụng với H2SO4 tạo H2 Zn + H2SO4
ZnSO4 + H2↑
Ở á Cu không c hiện tƣợng gì
M
-Gv: hãy dự đoán hiện tƣợng khi nối -HS c thể c 2 dự đoán: 2 á kim oại ằng dây dẫn nối với +Vôn kế không ị ệch, khí H2 thoát vôn kế? ra khỏi ề mặt á Zn. +Vôn kế ị ệch, c khí thoát ra ở ề mặt Zn và ề mặt Cu.
DẠ Y
KÈ
- Hãy quan sát hiện tƣợng xảy ra khi -Hs quan sát và nhận x t: nối hai á KL ằng dây dẫn c mắc Kim vôn kế ị ệch chứng tỏ c nối tiếp với một vôn kế? GV tiến d ng điện chạy qua. hành nối hai á kim oại ằng dây Thanh Zn ị m n dần. dẫn. Ở thanh Cu c ọt khí thoát ra - GV đặt vấn đề: nguy n nhân xuất -HS thảo uận và giải thích: hiện d ng điện à gì? Và tại sao ở Khi nối các thanh đồng và kẽm ằng thanh Cu ại c khí thoát ra? (GV gợi một dây dẫn thì một pin điện h a đã 37
Zn
AL
ý: dựa vào kiến thức về pin điện h a hình thành. để giải thích) Ở điện cực âm (anot) kẽm ị ăn m n theo phản ứng: Zn2+ + 2e
CI
Ion Zn2+ đi vào dd c n e ectron theo dây dẫn sang điện cực Cu.
H2
OF
2H+ + 2e
FI
Ở điện cực dƣơng (catot), ion H+ của dd H2SO4 nhận e ectron tạo thành H2 rồi thoát ra.
ƠN
Do đ , thanh Zn ị ăn m n, ở ề mặt Cu c khí thoát ra, vôn kế ị ệch.
NH
-HS n u khái niệm: ăn m n điện -Gv nhận x t: trong TN tr n thì Zn ị hóa là quá trình oxi hóa - khử, trong ăn m n theo kiểu ăn m n điện h a, đ kim oại ị ăn m n do tác dụng của dd chất điện i và tạo ra d ng vậy hãy n u khái niệm ăn m n điện e ectron chuyển dời từ cực âm đến h a học? cực dƣơng.
QU
Y
Gv nhận x t và nhấn mạnh ại khái niệm về sự ăn m n điện h a.
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng „Khái niệm‟ - Mục 2. Ăn m n điện hóa - phần II. Các dạng ăn m n kim oại - Bài 20. Sự ăn m n kim oại. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công
M
+ Thanh Zn, Cu phải tinh khiết để hiện tƣợng xảy ra rõ.
KÈ
+ Vôn kế phải nhạy. BÀI 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI THÍ NGHIỆM 1: Điện phân dung dịch CuSO4
DẠ Y
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu:
+ Phản ứng oxi hóa - khử xảy ra ở các điện cực trong quá trình điện phân dung dịch: tại catot xảy ra quá trình khử, tại anot xảy ra quá trình oxi hóa. 38
2. Kỹ năng
AL
+Phát triển năng ực tƣ duy, quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm. 3. Thái độ
CI
+ C thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong việc sử dụng các thí nghiệm hóa học. + Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm.
FI
+ Rèn luyện các đức tính cẩn thận, tỉ m . II. Kiến thức liên quan + Hóa trị và số oxi hóa. + Phƣơng trình ion thu gọn, sự điện li.
OF
+ Phản ứng oxi hóa- khử: Chất khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, sự khử.
ƠN
III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích:
+Dụng cụ: Cốc thủy tinh, bìa cứng, điện cực than chì, pin điện.. +Hóa chất: dd CuSO4.
NH
+ Tiến hành: Rót vào cốc dung dịch CuSO4 (khoảng ¾ cốc). Đậy cốc bằng bìa cứng c đục 2 lỗ tr n để xuyên qua 2 điện cực than chì. Đặt 2 điện cực vào cốc chứa dung dịch CuSO4 rồi nối hai điện cực với nguồn điện một chiều có thế hiệu lớn hơn 1,3 V Quan sát, n u hiện tƣợng xảy ra và giải thích?[6]
QU
+ Giải thích:
Y
+ Hiện tƣợng: Có kim loại Cu bám trên catot (cực -) và khí oxi thoát ra ở anot (cực +). Ở catot (cực -) ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn phân tử nƣớc nên bị khử thành Cu ám tr n điện cực: Cu2+ + 2e Cu.
M
Ở anot (cực +) phân tử nƣớc có tính khử mạnh hơn ion SO42- nên bị oxi hóa sinh ra khí O2: 2H2O O2 + 4H+
KÈ
Phƣơng trình điện phân: diên phân 2Cu + O2↑ + 2H2SO4 2CuSO4 + 2H2O
IV. Phân tích cụ thể
DẠ Y
1.Phƣơng pháp sử dụng: Phƣơng pháp nghi n cứu, TN đƣợc biểu diễn bởi GV. Vì đây đƣợc xem là kiến thức mới đối với HS . Do đ , để HS tự tìm ra kiến thức Sử dụng thí nghiệm theo phƣơng pháp nghi n cứu.
2. Phân tích thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 39
CI
AL
GV đặt vấn đề: khi điện phân dd CuSO4 thì các quá trình xảy ra nhƣ thế nào?dấu của các điện cực trong ình điện phân c gì giống với pin điện h a không?
FI
Để trả ời câu hỏi này, chúng ta c ng nghi n cứu thí nghiệm “điện phân dung dịch CuSO4” với điện cực graphit.
OF
Gv giới thiệu: Thứ tự điện phân các chất ở các điện cực nhƣ sau:
NH
K+/K, Na+/Na, Mg2+/Mg ,Al3+ /Al, Zn2+ /Zn, Fe2+ /Fe, Ni2+ /Ni, Sn2+ /Sn,Pb2+ /Pb , 2H+ /H2, Cu2+ /Cu, Ag+ /Ag, Au3+ /Au.
ƠN
Tại catot: Xảy ra quá trình khử các HS ắng nghe và ghi bài. cation theo thứ tự:
thứ tự điện phân tại catot
2OH- + H2
QU
2H2O + 2e
Y
Các cation từ K+ đến A 3+ không ị điện phân trong nƣớc mà nƣớc ị điện phân. Tại anot:xảy ra quá trình oxi hóa các anion theo thứ tự: oxi
ị điện
M
+Các anion không c phân.
KÈ
+Các anion chứa oxi không ị điện phân mà nƣớc ị điện phân. 2H2O
4H+ + O2 + 4e
DẠ Y
-GV tiến hành r t vào cốc dung dịch CuSO4 (khoảng ¾ cốc). Đậy cốc ằng ìa cứng c đục 2 ỗ tr n để xuy n qua 2 điện cực than chì. Đặt 2 điện cực vào cốc chứa dung dịch CuSO4.
-Gv đặt vấn đề: Nếu cô nối 2 điện 40
AL
cực với nguồn điện 1 chiều. Dự đoán hiện tƣợng xảy ra? -Hs dựa vào những kiến thức giáo vi n cung cấp và dự đoán nhƣ sau.
OF
FI
CI
Tại catot (cực -) Cu2+ ị khử thành k -Gv tiến hành nối 2 điện cực với Cu ám vào điện cực. nguồn điện c điện thế ớn hơn 1,3 Tại anot (cực +) H2O ị oxi h a tạo (v).Hãy quan sát và n u hiện tƣợng ọt khí O2 thoát ra. xảy ra? -Hs quan sát và n u hiện tƣợng:
NH
ƠN
Tại catot: kim oại cu ám vào điện - GV y u cầu HS viết sơ đồ quá cực. trình điện phân dung dịch CuSO4. Tại anot: ọt O2 thoát ra. Gv gợi ý hs viết các ƣớc viết Đúng nhƣ học sinh dự đoán. phƣơng trình điện phân. -HS thảo uận và viết quá trình điện ƣớc 1: Muối CuSO4 trong dd điện phân dd CuSO4: li thành các ion. ƣớc 1: CuSO4 Cu2+ + SO42ƣớc 2: Các ion phân i về các điện ƣớc 2: cực. ƣớc 3: Quá trình oxi hóa - khử ở các điện cực.
QU
Y
ƣớc 4: Phƣơng trình điện phân.
M
Gv ổ sung: khác với pin điện h a, trong ình điện phân: Anot (cực +) nối với đầu dƣơng của nguồn điện.
Catot(cực âm) Cu2+, H2O
Anot(cực dƣơng) SO42-,H2O
ƣớc 3: Catot:
Anot
Cu2+ + 2e Cu
2H2O O2 + 4e
4H+ +
ƣớc 4:phƣơng trình điện phân.
KÈ
2+ + Catot (cực -) nối với đầu âm của Cu + H2O Cu + 2H + ½ O2 nguồn điện. CuSO4 + H2O Cu + H2SO4 + ½ O2
HS ắng nghe.
DẠ Y
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng „điện phân dung dịch‟ - mục 3. Phƣơng pháp điện phân - Bài 21: Điều chế kim loại.
V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công Nguồn điện dùng trong thí nghiệm phải là nguồn điện 1 chiều c điện thế nhỏ. 41
Tuyệt đối không đƣợc sử dụng d ng điện xoay chiều.
AL
CHƢƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM - MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG
CI
1. Kiến thức Biết:
FI
- Vị trí, cấu hình electron nguyên tử, ứng dụng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và một số hợp chất quan trọng của chúng. - Tác hại của nƣớc cứng và các biện pháp làm mềm nƣớc.
OF
Hiểu:
- Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.
- Tính chất hóa học của một số hợp chất của natri, canxi và nhôm.
ƠN
- Phƣơng pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm. - Khái niệm nƣớc cứng, nƣớc có tính cứng tạm thời, nƣớc có tính cứng v nh cửu. 2. Kỹ năng
NH
- Biết tìm hiểu tính chất chung của nhóm nguyên tố theo quy trình: Dự đoán tính chất
kiểm tra dự đoán
rút ra kết luận.
-Viết các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của chất.
QU
Y
- Suy đoán và viết đƣợc các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của một số hợp chất quan trọng của natri, canxi, nhôm tr n cơ sở tính chất chung của các loại hợp chất vô cơ đã iết. - Thiết lập đƣợc mối liên hệ giữa tính chất của các chất và ứng dụng của chúng. 3. Thái độ
M
Tích cực vận dụng những kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm để giải thích hiện tƣợng và giải quyết một số vấn đề thực tiễn sản xuất.
KÈ
BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THÍ NGHIỆM 1: Na phản ứng với Cl2 I. Mục tiêu:
DẠ Y
1. Kiến thức HS biết:
+ Khi phản ứng với phi kim, kim loại kiềm thể hiện tính khử.
HS hiểu: 42
+ Na là kim loại có tính khử rất mạnh do:
AL
Chỉ có một e ở phân lớp ns ngoài c ng, năng ƣợng ion hóa I1 thấp nên nguyên tử rất dễ mất 1e: M M+ + 1e Thế điện cực chuẩn E0M+ /M có giá trị rất âm.
CI
2. Kỹ năng
FI
+ Từ vị trí, cấu tạo của kim loại kiềm suy ra tính chất hóa học của kim loại kiềm.
OF
+ Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm: Na cháy, ngọn lửa vàng rực, có khói trắng. Khi cho dd AgNO3 vào lọ chứa sản phẩm natri cháy trong khí clo thì thấy xuất hiện kết tủa trắng của AgCl. 3. Thái độ
ƠN
Hứng thú, tích cực theo dõi Gv làm thí nghiệm và phân tích hiện tƣợng thí nghiệm. Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm. II. Kiến thức liên quan + Phản ứng oxi hóa-khử.
NH
+ Vị trí, đặc điểm cấu tạo nguyên tử.
+ Điều kiện phản ứng giữa muối với muối.
Y
III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích
+ Dụng cụ: muôi sắt, cồn, bìa cứng hoặc tấm kính.
QU
+ Hóa chất: ình đựng khí clo, natri, dung dịch AgNO3.
M
+ Tiến hành: Cắt một mẩu Na bằng hạt đậu đen, au sạch dầu hỏa bằng giấy lọc và đặt vào muôi sắt sạch. Đốt muôi sắt trên ngọn lửa đèn cồn cho Na nóng chảy hoàn toàn thì đƣa vào ình đựng khí Cl2. Quan sát và nêu hiện tƣợng. Cho tiếp khoảng 1 ml dd AgNO3 vào bình, quan sát hiện tƣợng.[6]
KÈ
+ Hiện tƣợng: Natri cháy sáng, ngọn lửa vàng rực, có khói trắng. Khi cho tiếp dd AgNO3 vào bình thì thấy xuất hiện kết tủa trắng. + Giải thích: Natri tác dụng với clo cho ngọn lửa màu vàng rực, khói trắng tạo ra chính là tinh thể NaCl. Khi cho AgNO3 vào bình thì xuất hiện kết tủa trắng. o
DẠ Y
t 2NaCl Pt: 2Na + Cl2
AgNO3 + NaC
NaNO3 + AgC ↓ trắng
IV. Phân tích cụ thể
1. Phƣơng pháp sử dụng: TN tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất, TN biểu diễn bởi GV. 43
CI
AL
Kiến thức về kim loại kiềm tác dụng với phi kim là kiến thức cũ đối với HS, từ vị trí và cấu tạo của kim loại kiềm, HS có thể dự đoán đƣợc tính chất hóa học của kim loại kiềm, do đ GV cho HS dự đoán tính chất, lựa chọn dụng cụ hóa chất, đề xuất cách tiến hành thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tƣợng và xác nhận tính đúng đắn của dự đoán Sử dụng TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. 2. Phân tích thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
FI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
OF
GV: Dựa vào đặc điểm cấu tạo, hãy Hs dựa vào đặc điểm cấu tạo của dự đoán tính chất h a học của kim oại kiềm dự đoán: kim oại kiềm.
+ tác dụng với phi kim. + tác dụng với axit.
ƠN
+tác dụng với nƣớc.
Hs nhớ ại những kiến thức đã học và trả ời: sp à oxit axit.
NH
-Gv đặt vấn đề: khi kim oại kiềm tác -Hs dự đoán: Sp à NaC . dụng với phi kim, sản phẩm tạo thành là gì?
KÈ
M
QU
Y
-Vậy, với thí nghiệm Na phản ứng với C 2, sản phẩm tạo thành à gì? Thí nghiệm cần dụng cụ h a chất gì, tiến hành nhƣ thế nào? C thể nhận iết sản phẩm tạo thành ằng thuốc thử gì?
TN cần: muôi sắt, đèn cồn, ìa cứng hoặc tấm kính, Na, ình đựng khí Cl2
TN tiến hành nhƣ sau: Cắt một mẩu Na ằng hạt đậu đen, au sạch dầu hỏa ằng giấy ọc và đặt vào muôi sắt sạch. Đốt muôi sắt tr n ngọn ửa đèn cồn cho Na n ng chảy hoàn toàn thì đƣa vào ình đựng khí C 2. Kiểm tra sản phẩm tạo thành ằng dd AgNO3. Kết tủa trắng xuất hiện chứng tỏ sp tạo thành à NaCl.
DẠ Y
Gv nhận x t câu trả ời của HS và tiến hành àm thí nghiệm. -Hãy quan sát, nhận x t hiện tƣợng -Hs quan sát và nhận x t: xảy ra? Giải thích hiện tƣợng? Na cháy, ngọn ửa vàng rực, có khói 44
trắng.
AL
Khi cho dd AgNO3 vào thì thấy xuất hiện kết tủa trắng của AgC .
Gv kết uận và ổ sung:
FI
CI
to Pƣ xảy ra: Na + ½ C 2 NaCl Natri cháy trong khí oxi khô tạo ra NaCl + AgNO3 NaNO3 + natripeoxit. AgC ↓trắng Các kim oại kiềm khi cháy trong oxi cho ngọn ửa c màu khác nhau.
OF
ngọn ửa c màu
VD: Na + O2 vàng.
GV kết uận: kim oại kiềm + phi kim oxit azơ hoặc muối.
ƠN
ngọn ửa c màu tím
K + O2 hoa cà.
NH
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng 1. Tác dụng với phi kim - phần III.Tính chất hóa học - Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công
Y
+ Phải điều chế trƣớc 2 ình đựng khí Cl2. Khí Cl2 độc nên tuyệt đối phải cẩn thận.
QU
+ Phải lau sạch dầu hỏa trên mẩu Na để khói đen không tạo thành khi đốt Na. Mẩu Na không quá lớn, muôi sắt phải sạch, mới. + Nên kiểm tra sản phẩm tạo thành bằng AgNO3. THÍ NGHIỆM 2: Natri phản ứng với nƣớc
M
I. Mục tiêu:
KÈ
1. Kiến thức Hs hiểu:
+ Na là kim loại có tính khử rất mạnh do:
DẠ Y
Chỉ có một e ở phân lớp ns ngoài c ng, năng ƣợng ion hóa I1 thấp nên nguyên tử rất dễ mất 1e: M M+ + 1e Thế điện cực chuẩn E0M+ /M có giá trị rất âm.
2. Kỹ năng
+ Từ vị trí, cấu tạo của kim loại kiềm suy ra tính chất hóa học của kim loại kiềm. 45
AL
+ Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm: Mẩu Na chuyển giọt tròn, nổi trên mặt nƣớc, chạy lung tung và nhỏ dần, tan dần tạo dd không màu và có khí thoát ra. Dung dịch tạo thành làm phenolphtalein hóa hồng. 3. Thái độ
CI
+ Hứng thú, tích cực theo dõi Gv làm thí nghiệm và phân tích hiện tƣợng thí nghiệm.
FI
+ Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm. II. Kiến thức liên quan
OF
+Phản ứng oxi hóa-khử. +Dãy điện hóa của kim loại. Cách nhận biết azơ. III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích
+ Dụng cụ: cốc thủy tinh 250 ml (hoặc chậu thủy tinh).
ƠN
+ Hóa chất: Na, nƣớc cất, phenolphtalein.
NH
+ Tiến hành: Lấy vào cốc thủy tinh 250 ml khoảng 2/3 thể tích nƣớc, cắt lấy mẩu Na bằng hạt đậu, lau sạch dầu và cho vào cốc nƣớc. Quan sát và nêu hiện tƣợng. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào cốc nƣớc, quan sát và nhận xét màu của cốc nƣớc.[6]
Y
+ Hiện tƣợng: Mẩu Na chuyển giọt tròn, nổi trên mặt nƣớc, chạy lung tung và nhỏ dần, tan dần tạo dd không màu và có khí thoát ra. Khi nhỏ dd phenolphtalein vào cốc nƣớc thì dd có màu hồng.
QU
+ Giải thích: Vì thế điện cực chuẩn E0Na+ /Na nhỏ hơn nhiều so với thế điện cực của hiđro ở pH = 7 (E0H2O / H2 = -0,41 V) nên Na khử đƣợc nƣớc dễ dàng, giải ph ng khí hiđro: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Dung dịch tạo thành là NaOH là một azơ àm phenolphtalein có màu hồng.
M
IV. Phân tích cụ thể
KÈ
1. Phƣơng pháp sử dụng: TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. TN đƣợc biểu diễn bởi GV.
DẠ Y
Kiến thức về kim loại kiềm phản ứng với nƣớc HS đã đƣợc biết ở lớp dƣới, và từ vị trí, cấu tạo, của kim loại kiềm, từ thế điện cực chuẩn của kim loại kiềm và hiđro HS c thể suy ra kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Do đ GV cho HS dự đoán tính chất , lựa chọn dụng cụ hóa chất, đề xuất cách tiến hành, tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tƣợng và xác nhận tính đúng đắn của giả thuyết Sử dụng TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. 2.Phân tích thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 46
AL
-Dựa vào vị trí, đặc điểm cấu tạo và HS dựa vào đặc điểm cấu tạo và thế thế điện cực chuẩn, hãy dự đoán tính điện cực chuẩn của kim oại kiềm chất h a học của kim oại kiềm. dự đoán: + tác dụng với axit. + tác dụng với nƣớc.
CI
+ tác dụng với phi kim.
OF
FI
- Vậy với phản ứng Na phản ứng với -Lúc này học sinh sẽ dự đoán: sản nƣớc, sản phẩm tạo thành à gì? c phẩm tạo thành à NaOH và H2. Có thể d ng thuốc thử gì để nhận iết thể nhận iết sản phẩm tạo thành sản phẩm tạo thành ? ằng pheno phta ein.
ƠN
- Thí nghiệm cần dụng cụ h a chất -HS thảo uận và trả ời: gì? Đề xuất cách tiến hành thí + Dụng cụ: cốc thủy tinh 250 m nghiệm? (hoặc chậu thủy tinh). + H a chất: phenolphtalein.
Na,
nƣớc
cất,
NH
+ Tiến hành: Lấy vào cốc thủy tinh 250 m khoảng 2/3 thể tích nƣớc, cắt ấy mẩu Na ằng hạt đậu, au sạch dầu và cho vào cốc nƣớc.
M
QU
Y
Gv nhận x t câu trả ời của HS và tiến hành ấy một mẩu nhỏ Na, au sạch dầu cho vào cốc thủy tinh chứa HS quan sát và nhận x t: nƣớc cất, hãy quan sát hiện tƣợng, Mẩu Na tan dần tạo dd không màu giải thích và viết phƣơng trình? và có khí thoát ra.
DẠ Y
KÈ
- ây giờ hãy quan sát màu của dd trƣớc và sau khi th m vài giọt pheno phta ein? GV tiến hành th m vài giọt pheno phta ein vào cốc thủy tinh.
Pt: Na + H2O
NaOH + 1/2H2
-HS quan sát và nhận x t: Dung dịch từ không màu chuyển thành màu hồng do dd tạo thành à azơ kiềm NaOH àm pheno phta ein hồng. HS kết uận:
GV y u cầu HS kết uận về sản phẩm Kim oại kiềm + H O 2 của kim oại kiềm với nƣớc. H2↑ Gv ổ sung: Các kim oại kiềm phản ứng với nƣớc ở mức độ khác nhau.
azơ +
47
AL
Từ Li Cs mức độ phản ứng với nƣớc tăng. Li phản ứng chậm với nƣớc. Na phản ứng nhanh với nƣớc.
CI
K phản ứng mãnh iệt với nƣớc ( ng cháy).
FI
R ,Cs phản ứng nổ với nƣớc.
OF
Vì vậy, trong thực tế ngƣời ta ảo quản kim oại kiềm ằng cách ngâm trong dầu hỏa.
ƠN
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng 3. Tác dụng với nƣớc - III.Tính chất hóa học - Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công
NH
+ Vì phản ứng xảy ra rất mãnh liệt và tỏa nhiều nhiệt n n để an toàn thì nên dùng chậu nƣớc hoặc cốc thủy tinh để làm thí nghiệm. + Mẩu Na phải nhỏ và đƣợc lau sạch dầu. THÍ NGHIỆM 3:Tính chất của NaOH
Y
I. Mục tiêu 1. Kiến thức
QU
HS biết:
+ NaOH là một azơ mạnh.
KÈ
2. Kỹ năng
M
+ Tính chất hóa học của NaOH: Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nƣớc. Tác dụng với một số dung dịch muối tạo azơ không tan. Làm phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng. + Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm. + Lấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: HCl, NaOH, CuSO4.
DẠ Y
+ Kỹ năng sắp xếp, chuẩn bị các dụng cụ hóa chất để làm thí nghiệm. + Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm. + Kỹ năng kẹp ống nghiệm.
3.Thái độ
48
AL
+ C thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong việc sử dụng các thí nghiệm hóa học. + Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm. + Rèn luyện các đức tính cẩn thận, tỉ m .
CI
II. Kiến thức liên quan: +Sự điện li.
FI
+Tính chất của Axit, azơ , muối. III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích
OF
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh. + Hóa chất: NaOH rắn, nƣớc cất, phenolphtalein, CuSO4 5%, HCl.
ƠN
+ Tiến hành: Cho vào cốc thủy tinh nhỏ 10 ml H2O và một thìa thủy tinh nhỏ NaOH rắn. D ng đũa thủy tinh khuấy đều. NaOH tan vào dung dịch. Lấy 2 ml dd NaOH vào ống nghiệm, nhỏ thêm 2 giọt phenolphtalein dd có màu hồng, nhỏ tiếp từng giọt HCl loãng tới màu hồng của dd mất hẳn.
NH
Lấy 2 ml dd NaOH cho vào ống nghiệm khác và thêm từ từ từng giọt dd CuSO4 .[6] + Hiện tƣợng và giải thích: khi nhỏ phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH thì dd từ không màu chuyển sang màu hồng do dd NaOH à azơ n n làm phenolphtalein hóa hồng.
QU
Y
Khi thêm từng giọt axit HCl vào thì màu hồng biến mất do axit tác dụng với azơ tạo muối và nƣớc: HC + NaOH NaC + H2O Khi thêm từ từ từng giọt CuSO4 thì xuất hiện kết tủa màu xanh của Cu(OH)2 Pt: CuSO4 + 2NaOH
Cu(OH)2↓ + Na2SO4
IV. Phân tích cụ thể
M
1. Phƣơng pháp sử dụng: TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. TN đƣợc biểu diễn bởi HS.
DẠ Y
KÈ
Kiến thức về azơ kiềm HS đã iết rất rõ ở các lớp dƣới, HS có thể dựa vào CTPT và những kiến thức cũ về azơ dự đoán tính chất của NaOH. Sau đ cho HS lựa chọn phản ứng, dụng cụ hóa chất tiến hành TN, tiến hành TN, quan sát hiện tƣợng và xác nhận tính đúng đắn của dự đoán Sử dụng thí nghiệm hóa học tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. 2. Phân tích thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV đặt vấn đề: NaOH à một hợp HS ắng nghe. 49
AL
chất quan trọng của kim oại kiềm, vậy thì NaOH c những tính chất gì, chúng ta c ng nghi n cứu thí nghiệm “ tính chất của NaOH”
FI
CI
Gv cho HS quan sát một mẩu NaOH rắn khan, để mẩu NaOH một thời gian trong không khí. Sau đ h a tan vào nƣớc.
OF
- Quan sát và n u tính chất vật í của NaOH?
NH
ƠN
- HS quan sát và n u tính chất vật í của NaOH: NaOH à chất rắn không màu, hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa), tan - Dựa vào CTPT NaOH hãy cho iết nhiều trong nƣớc. NaOH thuộc oại hợp chất gì? - NaOH à một azơ kiềm. - Hãy nhắc ại tính chất của một azơ kiềm? HS nhớ ại tính chất của azơ mạnh: +Làm quỳ tím h a pheno phta ein c màu hồng.
xanh,
Y
+Điện i mạnh trong nƣớc.
QU
-Hãy ựa chọn phản ứng h a học để kiểm nghiệm dự đoán tr n?
+Tác dụng với axit. +Tác dụng với oxit axit. +Tác dụng với muối.
DẠ Y
KÈ
M
- Hãy ựa chọn dụng cụ h a chất, đề Hs: làm phenolphtalein có màu hồng, td với axit, td với muối. xuất cách tiến hành cho 3 TN tr n HS tiến hành thảo uận và trả ời: Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh. H a chất: NaOH rắn, nƣớc cất, phenolphtalein, CuSO4, HCl. Các TN tiến hành nhƣ sau: Với TN “td với axit”: ấy 2 m dd NaOH cho vào ống nghiệm, nhỏ th m vào 2 giọt pheno phta ein, nhỏ tiếp từng giọt HC oãng tới màu hồng của dd mất hẳn. 50
AL
Với TN “tác dụng với muối”: ấy 2 m dd NaOH cho vào ống nghiệm khác và th m từ từ từng giọt dd CuSO4 .
OF
FI
CI
GV nhận x t và cho HS àm TN theo HS tiến hành àm TN theo nh m, nh m. N u và giải thích hiện tƣợng quan sát và n u hiện tƣợng: xảy ra? Khi nhỏ pheno phta ein vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH thì dd từ không màu chuyển sang màu hồng do dd NaOH à azơ n n àm pheno phta ein h a hồng.
ƠN
Khi th m từng giọt axit HC vào thì màu hồng iến mất do axit tác dụng với azơ tạo muối và nƣớc: HC + NaOH
NaC + H2O
NH
Khi th m từ từ từng giọt CuSO4 thì xuất hiện kết tủa màu xanh của Cu(OH)2
Pt: CuSO4 + 2NaOH Na2SO4
Cu(OH)2↓ +
QU
Y
Gv ổ sung th m: Ngoài các tính HS ắng nghe và ghi ài. chất trên, NaOH còn hòa tan đƣợc các kim oại nhƣ: A , Zn, Cr.. 2NaOH + 2Al + 2Na[Al(OH)4] + 3H2
6H2O
KÈ
M
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng 1. Tính chất - Phần I. Natri hiđroxit, NaOH – Mục B. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm - Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm. V. An toàn và kinh nghiệm để TN thành công: + TN làm với ƣợng nhỏ, dd NaOH lấy khoảng 2ml.
DẠ Y
+ Không nên lấy ƣợng NaOH rắn quá nhiều khi hòa tan vì sẽ tạo dd NaOH đặc. Khi nhỏ phenolphtalein vào dd này sẽ có hiện tƣợng chuyển màu hồng rồi mất màu ngay sau đ vì pheno phta ein chuyển màu ở pH= 8-10, dd NaOH đậm đặc có pH > 10 thì phenolphtalein sẽ không có màu.
BÀI 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ 51
THÍ NGHIỆM 1: Magiê tác dụng với oxi
AL
I.Mục tiêu: 1. Kiến thức HS biết:
CI
+ Tính chất hóa học đặc trƣng của kim loại kiềm thổ là tính khử mạnh do:
FI
Chỉ có 2e ở phân lớp ns ngoài cùng, nguyên tử dễ mất 2e để trở thành ion mang điện tích +2: M M2+ + 2e. Thế điện cực chuẩn có giá trị rất âm.
OF
HS hiểu:
+ Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh nhƣng yếu hơn so với kim loại kiềm là do thế điện cực chuẩn của kim loại kiềm thổ k m âm hơn so với thế điện cực chuẩn của kim loại kiềm.
ƠN
2. Kỹ năng
+ Kỹ năng quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm.
NH
+ Kỹ năng đun n ng, kỹ năng h a tan chất.
+ Kỹ năng sắp xếp, chuẩn bị các dụng cụ hóa chất để làm thí nghiệm. 3.Thái độ
Y
+ C thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong việc sử dụng các thí nghiệm hóa học.
QU
+ Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm. + Rèn luyện các đức tính cẩn thận, tỉ m . II. Kiến thức liên quan
+Cấu tạo nguyên tử.
M
+Tính chất của oxit azơ. +Phản ứng oxi hóa khử.
KÈ
III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích + Hóa chất và dụng cụ: Mg, nƣớc cất, dd pheno phta ein, ình đựng khí oxi, đèn cồn, ống nghiệm, chén sứ, giá để ống nghiệm, kẹp sắt, kẹp ống nghiệm.
DẠ Y
+ Tiến hành: Dùng kẹp sắt cặp một ăng magie và đốt cháy trên ngọn lửa đèn cồn.
Sau đ đƣa nhanh vào ình đựng oxi. Sau khi phản ứng kết thúc, cho nƣớc vào bình hòa tan sản phẩm và cho tiếp vào vài giọt phenolphtalein. Quan sát và nêu hiện tƣợng.[6] 52
AL
+ Hiện tƣợng: Magie cháy sáng chói, sau khi cho phenolphtalein vào thì dd có màu hồng nhạt. + Giải thích: magie tác dụng với oxi tỏa nhiều nhiệt to 2Mg + O2 2MgO
Mg(OH)2
FI
MgO + H2O
CI
MgO tạo thành tan chậm trong nƣớc tạo Mg(OH)2, đây à một azơ trung ình làm phenolphtalein có màu hồng nhạt. IV. Phân tích cụ thể
OF
1.Phƣơng pháp sử dụng: TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. TN đƣợc biểu diễn bởi GV và HS.
2. Phân tích thí nghiệm
NH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
ƠN
Kiến thức về kim loại tác dụng với phi kim là kiến thức cũ với học sinh, nên GV có thể cho HS dự đoán sản phẩm, tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tƣợng để kiểm chứng lại dự đoán Sử dụng TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. HOẠT ĐỘNG CỦA HS
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
Gv y u cầu HS: Hãy n u đặc điểm HS thảo uận và nhận x t: cấu tạo của kim oại kiềm thổ từ đ Các nguy n tử kiềm thổ c : dự đoán tính chất h a học chung của +Cấu hình: (khí hiếm) ns2 trong kim oại kiềm thổ? hợp chất kim oại kiềm c số oxi h a là +2. +Năng ƣợng ion h a khá nhỏ. Vì vậy kim oại kiềm thổ c tính khử rất mạnh: M M2+ + 2e Tính khử tăng dần từ eri đến ari (do án kính nguy n tử tăng, năng ƣợng ion h a giảm). Do đ n c tính chất: +Khử đƣợc phi kim tạo thành oxit azơ hoặc muối. +Khử ion H+ trong dd axit tạo khí H2. +Khử đƣợc nƣớc dễ dàng tạo ra khí H2 nhƣng ở mức độ khác nhau ( e không phản ứng với nƣớc). 53
AL
GV đặt vấn đề: Để hiểu một cách cụ thể tính chất “tác dụng với phi kim” chúng ta c ng nghi n cứu TN “Magie tác dụng với oxi”.
FI
CI
GV: Hãy cho iết điều kiện của phản - Điều kiện à nhiệt độ. Sản phẩm à ứng? Vậy sản phẩm của phản ứng à MgO, nhận iết sản phẩm ằng cách gì? Làm thế nào để nhận iết sản h a tan sản phẩm ằng nƣớc cất và ằng dung dịch pheno phta ein. phẩm phản ứng? - Đề xuất dụng cụ h a chất và cách HS đề xuất: tiến hành thí nghiệm?
OF
H a chất: Mg, nƣớc cất, dd pheno phta ein, ình đựng khí oxi.
ƠN
Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, ch n sứ, giá để ống nghiệm, kẹp sắt, kẹp ống nghiệm. TN tiến hành nhƣ sau:
NH
D ng kẹp sắt cặp một ăng magie và đốt cháy tr n ngọn ửa đèn cồn.
QU
Y
Sau đ đƣa nhanh vào ình đựng oxi. Sau khi phản ứng kết thúc, cho nƣớc vào ình h a tan sản phẩm và cho tiếp vào vài giọt phenolphtalein. - HS tiến hành àm thí nghiệm theo nh m dƣới sự hƣớng dẫn của GV.
KÈ
M
- GV nhận x t và cho HS tiến hành - HS quan sát và nhận x t: àm thí nghiệm theo nh m. Magie cháy sáng chói, sau khi cho phenolphtalein vào thì dd có màu Quan sát hiện tƣợng và giải thích? hồng nhạt: to MgO PT: Mg+ ½ O2
MgO + H2O
Mg(OH)2
HS kết uận: kim oại kiềm thổ khử đƣợc các phi kim tạo oxi azơ hoặc muối tƣơng tự nhƣ kim oại kiềm.
DẠ Y
GV y u cầu HS kết uận sản phẩm của magi tác dụng với phi kim.
54
AL
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng 1. Tác dụng với phi kim - III.Tính chất hóa học – Mục A. Kim loại kiềm thổ - Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công
CI
Phản ứng cháy sáng, ánh sáng không tốt cho mắt vậy n n đeo kính khi àm thí nghiệm. Nên dùng dây magie mỏng để thấy rõ hiện tƣợng.
FI
THÍ NGHIỆM 2:Tác hại của nƣớc cứng và biện pháp làm mềm nƣớc cứng I. Mục tiêu:
OF
1. Kiến thức HS biết:
ƠN
+ Tác hại của nƣớc cứng: gây trở ngại cho đời sống và các ngành sản xuất: tắm giặt sẽ không sạch, làm quần áo mau hỏng, tạo cặn, làm lãng phí nhiên liệu và không an toàn. + Các biện pháp làm mềm nƣớc cứng:
NH
Để làm mềm nƣớc có tính cứng tạm thời, cần đun sôi nƣớc hoặc d ng nƣớc vôi trong hay dd Na2CO3 (vừa đủ) cho vào nƣớc cứng trƣớc khi dùng sẽ thu đƣợc nƣớc mềm. Để làm mềm nƣớc có tính cứng v nh cửu có thể dùng dd Na2CO3 hoặc Na3PO4. 2. Kỹ năng
Y
+ Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm.
QU
+ Lấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ca(OH)2, Na2CO3, CaCl2, MgSO4. + Kỹ năng sắp xếp, chuẩn bị các dụng cụ hóa chất để làm thí nghiệm. + Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm.
M
+ Kỹ năng kẹp ống nghiệm. + Kỹ năng đun n ng.
KÈ
3. Thái độ
DẠ Y
+ Có ý thức tìm tòi, khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật, hiện tƣợng trong tự nhiên. Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phá khoa học của con ngƣời. + Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, trung thực và nghiêm túc trong khoa học.
II. Kiến thức liên quan + Cách viết phƣơng trình ion thu gọn. + Axit- azơ-muối 55
+ Nhiệt phân muối.
AL
III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích
+ Hóa chất và dụng cụ: dd Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ca(OH)2, Na2CO3, CaCl2, nƣớc cất, dd nƣớc xà phòng, MgSO4, đèn cồn, giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm.
CI
* TN “tác hại của nƣớc cứng”
FI
+ Tiến hành: Lấy 2 ống nghiệm, cho vào ống 1: 2ml dd Ca(HCO3)2, ống 2: 2m nƣớc cất. Cho tiếp vào mỗi ống 1 m nƣớc xà phòng lắc nhẹ. Quan sát, nêu hiện tƣợng?[6]
OF
+ Hiện tƣợng: Trong ống 1 có rất ít bọt, còn trong ống 2 có nhiều bọt. + Giải thích: dd ở ống 1 có chứa ion Ca2+, à dd nƣớc cứng nên khi cho xà phòng vào sẽ tạo muối không tan là canxi stearat làm xà phòng có ít bọt. Pt: 2C17H35COONa + Ca2+
(C17H35COO)2Ca + 2Na+
ƠN
* TN “ àm mềm nƣớc cứng có tính cứng tạm thời”. + Tiến hành: Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 2ml dd Ca(HCO3)2 và 2 ml dd Mg(HCO3)2.
NH
Ống nghiệm 1 để nguyên.
Ống 2 đem đun sôi kỹ, để nguội, để lắng và lọc lấy nƣớc trong. Ống 3 nhỏ từ từ nƣớc vôi trong và lắc đều đến kết tủa hoàn toàn để lắng và lọc lấy nƣớc trong.
QU
Y
Nhỏ nƣớc xà phòng 1ml vào ống nghiệm 1 và phần nƣớc trong của ống nghiệm 2 và 3. Lắc nhẹ. Quan sát và nhận xét hiện tƣợng, viết phƣơng trình phản ứng xẩy ra, giải thích?[6] + Hiện tƣợng: Ở ống 1 có rất ít bọt. Phần nƣớc ở ống 2 và 3 có nhiều bọt hơn.
M
+ Giải thích: Ở ống nghiệm 2 và ống nghiệm 3, một phần ion Ca2+ và ion Mg2+ bị loại bỏ dƣới dạng kết tủa:
KÈ
t Khi đun sôi nƣớc: Ca(HCO3)2 CaCO3↓ + CO2 + H2O Khi d ng nƣớc vôi trong:
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2
o
CaCO3↓ + MgCO3↓ + H2O
DẠ Y
Nên ở ống 2 và 3 nhiều bọt hơn so với ống 1. * TN “ àm mềm nƣớc có tính cứng v nh cửu”
+ Tiến hành: Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 ml dd CaCl2 và 2 ml dd MgSO4. Ống 1 để nguyên. Ống 2 đun sôi thật kỹ và để nguội. 56
AL
Ống 3 nhỏ từ từ dd Na2CO3. Thấy có kết tủa tạo ra. Nhỏ tiếp Na2CO3 đến khi không thấy kết tủa th m, để lắng và lọc nƣớc trong. Nhỏ 1 m nƣớc xà phòng vào ống nghiệm 1, ống nghiệm 2 và nƣớc lọc của ống 3, lắc nhẹ. Hãy quan sát hiện tƣợng, giải thích và rút ra nhận xét.[6]
CI
+ Hiện tƣợng: Ống nghiệm 1 và 2 không có hoặc có rất ít bọt. Nƣớc lọc của ống 3 có nhiều bọt.
FI
+ Giải thích: đối với nƣớc cứng, đun sôi không àm mất tính cứng của nƣớc, nên ở ống 1 và 2 có rất ít bọt. CaCl2 + Na2CO3 MgSO4 + Na2CO3
CaCO3(k tủa) + 2NaCl MgCO3↓ + Na2SO4
Do đ , nƣớc lọc ở ống 3 có nhiều bọt.
ƠN
IV. Phân tích cụ thể
OF
Ở ống 3, tính cứng của nƣớc bị mất do:
1. Phƣơng pháp sử dụng: TN đối chứng, TN đƣợc biểu diễn bởi HS.
NH
Để thấy rõ tác hại của nƣớc cứng, sự khác nhau giữa nƣớc đã khử độ cứng và nƣớc chƣa khử độ cứng Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối chứng. 2. Phân tích thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
QU
Y
GV đặt vấn đề: Để iết đƣợc tác hại của nƣớc cứng đối với đời sống và sản xuất nhƣ thế nào, chúng ta c ng nghi n cứu thí nghiệm “tác hại của nƣớc cứng”.
M
GV giới thiệu dụng cụ h a chất và HS àm thí nghiệm theo nh m dƣới cho HS tiến hành thí nghiệm theo sự hƣớng dẫn của GV. nhóm
KÈ
TN tiến hành nhƣ sau:
DẠ Y
Lấy 2 ống nghiệm, cho vào ống 1: 2ml dd Ca(HCO3)2, ống 2: 2m nƣớc cất. Cho tiếp vào mỗi ống 1 m nƣớc xà ph ng ắc nhẹ. Hãy quan sát và HS quan sát và nhận x t: n u hiện tƣợng? Trong ống 1 c rất ít ọt, c n trong ống 2 c rất nhiều ọt. - Vậy, em c nhận x t gì về tác hại - HS kết hợp SGK nhận x t: d ng của nƣớc cứng? nƣớc cứng giặt quần áo sẽ không 57
CI
HS ắng nghe.
FI
GV đặt vấn đề: Với những tác hại nhƣ vậy thì c những iện pháp gì để àm mềm nƣớc cứng, chúng ta nghiên cứu sang phần “Các iện pháp àm mềm nƣớc cứng”.
AL
sạch, àm quần áo mau mục nát, àm giảm khả năng tẩy rửa của xà ph ng, gây tác hại cho các ngành sản xuất.
OF
- Từ khái niệm nƣớc cứng, nƣớc - HS thảo uận và nhận x t: mềm, hãy n u nguy n tắc àm mềm Nguy n tắc àm mềm nƣớc cứng à nƣớc? àm giảm nồng độ các cation Ca2+, Mg2+ trong nƣớc cứng ằng cách:
ƠN
+ Chuyển các cation Ca2+, Mg2+ tự do trong nƣớc cứng vào hợp chất không tan.
NH
+ Thay thế các cation Ca2+, Mg2+ tự do này ằng các cation khác.
QU
Y
GV đặt vấn đề: Để nghi n cứu iện pháp àm mềm nƣớc cứng tính tính cứng tạm thời chúng ta c ng nghi n cứu thí nghiệm “ àm mềm nƣớc cứng c tính cứng tạm thời”.
DẠ Y
KÈ
M
- HS làm TN theo nh m dƣới sự - GV giới thiệu dụng cụ, h a chất hƣớng dẫn của GV. hƣớng dẫn HS àm thí nghiệm theo nhóm. - Y u cầu HS quan sát và nhận x t - HS quan sát và nhận x t hiện hiện tƣợng, viết phƣơng trình phản tƣợng: ứng xẩy ra, giải thích? từ đ rút ra Ở ống 1 c rất ít ọt. iện pháp àm mềm nƣớc cứng c Phần nƣớc ở ống 2 và 3 c nhiều ọt tính cứng tạm thời? hơn. Do đ c thể khử tính cứng của nƣớc cứng tạm thời ằng cách: +Đun sôi nƣớc: to Ca(HCO3)2
CaCO3(k
tủa)
+ 58
+D ng nƣớc vôi trong: Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 (k tủa) + MgCO3 + H2O
FI
CI
oại ỏ kết tủa tạo ra.
OF
GV đặt vấn đề: Nƣớc cứng c tính cứng v nh cửu đƣợc àm mềm ằng cách nào, c giống nhƣ àm mềm nƣớc cứng tạm thời hay không? chúng ta c ng nghi n cứu TN “ àm mềm nƣớc cứng c tính cứng v nh cửu”
Sau đ
CaCO3
ƠN
GV kết uận: Để àm mềm nƣớc cứng c tính cứng tạm thời cần đun sôi nƣớc hoặc d ng nƣớc vôi trong hay cho dd Na2CO3 (vừa đủ) vào nƣớc cứng trƣớc khi d ng.
AL
CO2 + H2O
QU
Y
NH
- GV giới thiệu dụng cụ h a chất và hƣỡng dẫn HS àm thí nghiệm theo - HS àm TN theo nh m dƣới sự nhóm. hƣớng dẫn của GV. - Hãy quan sát hiện tƣợng, giải thích và rút ra nhận x t, từ đ rút ra kết uận về cách àm mềm nƣớc cứng - HS quan sát, thảo uận và nhận x t: v nh cửu? Ống nghiệm 1 và 2 không c hoặc
KÈ
M
c rất ít ọt. Vậy đun sôi không àm mất tính cứng v nh cửu của nƣớc, Nƣớc ọc của ống 3 c nhiều ọt. Vậy Na2CO3 khử đƣợc tính cứng GV hƣớng dẫn HS kết uận: Để àm v nh cửu của nƣớc: mềm nƣớc cứng c tính cứng v nh CaCl2 + Na2CO3 CaCO3↓ + cửu c thể d ng dd Na2CO3 hoặc 2NaCl Na3PO4.
DẠ Y
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong 2. Tác hại và 3. Các làm mềm nƣớc cứng mục C. Nƣớc cứng - Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công + Không dùng bột giặt tổng hợp thay cho nƣớc xà phòng. 59
+ Lƣợng hóa chất lấy không quá 1/3 ống nghiệm.
AL
BÀI 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM THÍ NGHIỆM 1: Đ t bột nhôm trong không khí
CI
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức HS hiểu:
FI
+ Nhôm là kim loại có tính khử mạnh do nguyên tử nhôm có 3e lớp ngoài cùng nên có thể dễ dàng nhƣờng 3e để trở thành Al3+: A A 3+ 3e.
OF
2. Kỹ năng
+ Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm.
+ Suy luận tính chất của chất từ đặc điểm vị trí và cấu tạo.
ƠN
3. Thái độ
+ C thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong việc sử dụng các thí nghiệm hóa học.
NH
+ Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm. + Rèn luyện các đức tính cẩn thận, tỉ m . II. Kiến thức liên quan +Phản ứng oxi hóa – khử.
Y
+ Tính chất của kim loại.
QU
+Cấu tạo nguyên tử: cấu hình e. + Tính chất của Oxi.
III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích.
M
+ Hóa chất và dụng cụ: Đèn cồn, bìa cứng, bột nhôm.
KÈ
+ Tiến hành: Cho hai thìa thủy tinh bột nhôm vào mảnh bìa cứng. Châm lửa đốt đèn cồn. Tay cầm mảnh bìa có bột nhôm đặt cách ngọn lửa đèn cồn 15 – 20 cm. Lắc nhẹ cổ tay, bột nhôm rơi xuống ngọn lửa đèn cồn, quan sát và nêu hiện tƣợng.[6]
DẠ Y
+ Hiện tƣợng: Khi bột nhôm rơi xuống đèn cồn cháy sáng trong không khí thành các đốm lửa nhỏ nhƣ sao sa. + Giải thích: Ở nhiệt độ thích hợp, nhôm tác dụng với oxi không khí và tỏa nhiệt. o
t 2Al2O3 Pt: 4Al + 3O2
IV. Phân tích cụ thể 60
AL
1. Phƣơng pháp sử dụng: TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. TN đƣợc biểu diễn bởi GV.
CI
Từ đặc điểm cấu tạo của nhôm, HS có thể phân tích suy ra tính chất hóa học của nhôm, lựa chọn thí nghiệm, dụng cụ hóa chất, tiến hành TN, quan sát hiện tƣợng để xác nhận tính đúng đắn của dự đoán Sử dụng TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. 2. Phân tích thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV đặt vấn đề: Dựa vào cấu hình e, năng ƣợng ion h a, độ âm điện. Hãy dự đoán xem nhôm c phản ứng với phi kim không, sản phẩm tạo ra à gì?
HS nhận thấy, nhôm đứng ở khu vực đầu dãy điện h a. Nguy n tử A c năng ƣợng ion h a thấp, do vậy, nhôm à kim oại c tính khử mạnh, do đ nhôm c phản ứng đƣợc với phi kim. Sản phẩm à nhôm oxit hoặc muối.
ƠN
OF
FI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
KÈ
M
QU
Y
NH
- GV y u cầu HS: Hãy ựa chọn TNHH để kiểm tra dự đoán tr n, - HS thấy: A c thể phản ứng với chuẩn ị dụng cụ h a chất, đề xuất các phi kim nhƣ S, C 2, O2 … nhƣng thí nghiệm với O2 à thực hiện dễ cách tiến hành thí nghiệm? dàng ựa chọn TN “Đốt ột nhôm trong không khí”. HS tiến hành thảo uận, ựa chọn dụng cụ,h a chất: Đèn cồn, ìa cứng, ột nhôm. Tiến hành: cho một ƣợng ột nhôm vào giấy ìa (khoảng 1 đến 2 thìa thủy tinh). Tay cầm mảnh ìa c ột nhôm đặt cách ngọn ửa đèn cồn 15 – 20 cm. Lắc nhẹ cổ tay cho ột nhôm rơi xuống đền cồn.
DẠ Y
- GV nhận x t ại cách chuẩn ị dụng - HS quan sát hiện tƣợng và nhận cụ h a chất của HS. Tiến hành àm xét: TN. ột nhôm cháy trong không khí với -Y u cầu HS mô tả hiện tƣợng và ngọn ửa sáng ch i, tỏa nhiều nhiệt. nhận x t, viết PTHH? t 2Al2O3 4Al + 3O2 o
61
AL
GV ổ sung: Nhôm ốc cháy trong C o tạo nhôm c orua HS viết pt: 2Al + 3Cl2 3A C 3 2Al + 3S
t Al2S3: nhôm sunfua o
Tƣơng tự, viết phƣơng trình h a học 2Al + N t 2AlN: Nhôm nitrua 2 của nhôm với S, N2.
CI
o
OF
FI
GV kết uận: Nhƣ vậy, nhôm khử dễ dàng các nguy n tử phi kim thành ion âm tƣơng tự kim oại kiềm và kim oại kiềm thổ.
ƠN
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng 1. Tác dụng với phi kim - III. Tính chất hóa học. Bài 33. Nhôm. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công. + TN tiến hành ở nơi kín gi để tránh bột nhôm bay khỏi ngọn lửa đèn đốt.
NH
+ N n đeo ao tay khi làm thí nghiệm để tránh bột nhôm oxit bay vào tay. THÍ NGHIỆM 2: Nhôm tác dụng với axit I. Mục tiêu
Y
1. Kiến thức HS biết:
QU
+ Nhôm là kim loại có tính khử mạnh do nguyên tử nhôm có 3e lớp ngoài cùng nên có thể dễ dàng nhƣờng 3e để trở thành Al3+: A A 3+ 3e. + Nhôm khử ion H+ của dd axit nhƣ HC , H2SO4 loãng giải phóng khí H2.
M
+ Nhôm khử N+5 trong HNO3 loãng hoặc đặc nóng và S+6 trong dd H2SO4 đặc nóng xuống số oxi hóa thấp hơn.
KÈ
+ Nhôm không tác dụng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội. 2. Kỹ năng
+ Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm.
DẠ Y
+ Suy luận tính chất của chất từ đặc điểm vị trí và cấu tạo. + Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ hóa chất: đúng, đủ, phù hợp với thí nghiệm, gọn gàng, thẩm m . + Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm. + Kỹ năng kẹp ống nghiệm. 62
3. Thái độ + C thái độ nghiêm túc, hứng thú, cẩn thận khi làm thí nghiệm.
AL
+ Kỹ năng ấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: axit ; lấy hóa chất rắn: bột nhôm.
CI
+ Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm. II. Kiến thức liên quan
FI
+ Tính chất axit nitric, axit sunfuric. III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích
OF
+ Số oxi hoá, phản ứng oxi-hóa khử.
+ Dụng cụ và hóa chất: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, nhôm.
NH
ƠN
+ Tiến hành: Lấy 2 ống nghiệm đựng lần ƣợt 3ml dung dịch H2SO4 (1:5) và H2SO4 đặc cho tiếp vào mỗi ống nghiệm một mảnh nhôm, quan sát và nêu hiện tƣợng. Để khoảng 2-3 phút lấy nhôm ra khỏi ống nghiệm đựng H2SO4 đặc và cho vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát và nêu hiện tƣợng? [6]
Y
+ Hiện tƣợng: Trong ống nghiệm chứa H2SO4 loãng có khí H2 bốc lên mạnh, còn trong ống đựng H2SO4 đặc, nhôm hầu nhƣ không phản ứng.Khi để khoảng 2-3 phút lấy nhôm ra khỏi ống nghiệm đựng H2SO4 đặc và cho vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch H2SO4 loãng. Thấy không có hiện tƣợng gì xảy ra. + Giải thích:
QU
Do nhôm có tính khử mạnh, khử đƣợc ion H+ trong H2SO4 loãng giải phóng khí H2. Pt: 2Al + 3H2SO4 A 2(SO4)3 + 3H2↑
M
Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội, vì H2SO4 đặc, nguội đã oxi h a bề mặt kim loại tạo thành một màng oxit c tính trơ, àm nhôm thụ động, nhôm thụ động sẽ không tác dụng với H2SO4 loãng. IV. Phân tích cụ thể
KÈ
1.Phƣơng pháp sử dụng: TN kiểm chứng, TN đƣợc biểu diễn bởi HS.
DẠ Y
Đây à kiến thức cũ đối với HS nên GV có thể cho HS dự đoán hiện tƣợng và làm thí nghiệm kiểm chứng lại những dự đoán Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng. 2. Phân tích thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV y u cầu HS, dựa vào cấu hình e ectron, năng ƣợng ion h a, độ âm 63
CI
AL
điện, hãy dự đoán A c phản ứng HS nhận thấy A đứng trƣớc H trong với axit hay không? dãy điện hóa, nguy n tử A c năng ƣợng ion hóa thấp. Do đ nhôm à kim oại c tính khử mạnh, do đ A phản ứng đƣợc với axit.
A + axit A + 3HC
OF
FI
-Dựa vào các kiến thức đã học, hãy -Học sinh thảo uận và nhận x t: nhắc ại khả năng phản ứng và sản Nhôm c tính khử mạnh n n tác phẩm của nhôm tác dụng với axit. dụng với các axit tr n theo 2 hƣớng: Viết phản ứng minh họa? + Với HC và H2SO4 loãng: A 3+ + H2 ↑ A Cl3 + 3/2 H2
ƠN
2Al + 3H2SO4
A 2(SO4)3 + 3 H2
+ Với H2SO4 đặc và HNO3 đặc: nhôm khử:
NH
H2SO4 thành SO2; o
QU
Y
t Al2(SO4)3 + 2Al + 6H2SO4 3SO2↑ + 6H2O
HNO3 thành các hợp chất nitơ c số oxi hoá thấp hơn: NO2, NO, N2, N2O, NH4NO3:
t 2Al + 4HNO3(l) Al(NO3)3 + NO↑ + 2H2O o
M
Để hiểu một cách cụ thể, các em hãy tiến hành theo nh m àm thí nghiệm “ nhôm tác dụng với axit”
KÈ
- GV giới thiệu dụng cụ h a chất và - HS àm thí nghiệm theo nh m dƣới hƣớng dẫn HS àm thí nghiệm theo sự hƣớng dẫn của GV. nhóm.
DẠ Y
Đâu ti n, cho vào 2 ống nghiệm ống thứ nhất 3m dung dịch H2SO4 (l), - HS dự đoán: ống thứ hai 3 m dd H2SO4 (đ). Hãy dự đoán hiện tƣợng xảy ra khi cho ở ống thứ nhất c khí thoát ra, c n ở ống nghiệm thứ hai không c hiện vào mỗi ống một mảnh nhôm? tƣợng gì. Để kiểm chứng ại dự đoán đúng hay sai, hãy quan sát, nhận x t hiện 64
CI
- Học sinh quan sát, thảo uận và nhận x t:
FI
- ây giờ để ống nghiệm khoảng 2-3 phút. Lấy nhôm ra khỏi H2SO4 (đ) và cho vào ống nghiệm chứa 2m dd H2SO4 ( ), quan sát hiện tƣợng, nhận x t, giải thích?
AL
tƣợng ?GV tiến hành cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh nhôm.
OF
+ Ống nghiệm chứa dd H2SO4 (l) có khí H2 thoát ra mạnh, trong ống nghiệm đựng H2SO4 (đ) , không c hiện tƣợng gì xảy ra. 2Al + 3H2SO4
ƠN
- Ở ống 2 không c hiện tƣợng gì xảy ra vì H2SO4 (đ), nguội đã àm cho nhôm thụ động và sau đó không tác dụng với H2SO4 ( ) nữa.
Y
NH
- Giáo vi n ổ sung: Nhôm ị thụ động hoá với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc, nguội n n c thể d ng th ng nhôm để chuy n chở axit đặc nguội.
A 2(SO4)3 + 3 H2↑
QU
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng 2. Tác dụng với axit – III. Tính chất hóa học – Mục A. Nhôm - Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công
M
Thí nghiệm có sử dụng axit đặc nên phải tuyệt đối cẩn thận. N n đeo ao tay khi làm thí nghiệm.
KÈ
Lƣợng hóa chất lấy không quá 1/3 ống nghiệm. THÍ NGHIỆM 3:Tính chất ƣỡng tính của nhôm hiđroxit I.Mục tiêu
DẠ Y
1. Kiến thức
HS biết: Tính chất ƣỡng tính của nhôm hiđroxit: khi tác dụng với axit mạnh, nó thể hiện tính azơ , khi tác dụng với azơ mạnh nó thể hiện tính axit. 2. Kỹ năng + Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm. 65
AL
+ Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ hóa chất: đúng, đủ, phù hợp với thí nghiệm, gọn gàng, thẩm m . + Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm. + Kỹ năng kẹp ống nghiệm.
CI
+ Kỹ năng ấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: H2SO4, NaOH, AlCl3, NH3.
FI
3. Thái độ
+ C thái độ nghiêm túc, hứng thú, cẩn thận khi làm thí nghiệm. II. Kiến thức liên quan +Axit, azơ, chất ƣỡng tính.
ƠN
+Cách viết phƣơng trình ion thu gọn.
OF
+ Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm.
III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích
NH
+ Dụng cụ và hóa chất: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, H2SO4, AlCl3, dd NH3, NaOH. + Tiến hành: Lấy vào ống nghiệm 4-5 ml dd AlCl3, thêm từ từ dd NH3 vào ống nghiệm, kết tủa Al(OH)3 tạo ra màu trắng dạng keo. Gạn kết tủa sang 2 ống nghiệm khác, phần còn lại trong ống nghiệm để đối chứng.
Y
Ống 1: Cho thêm từ từ dd H2SO4. Ống 2: Cho thêm từ từ dd NaOH.
QU
Hãy quan sát hiện tƣợng, viết phƣơng trình h a học?[6] + Hiện tƣợng: ở ống nghiệm 1 và 2, kết tủa đều tan. + Giải thích:
M
Ở ống 1: kết tủa tan hết do có phản ứng 2Al(OH)3 + 3H2SO4
A 2(SO4)3 + 6H2O
KÈ
Ở ống 2: kết tủa tan hết do có phản ứng: Al(OH)3 + NaOH
[NaA (OH)4]
IV. Phân tích cụ thể
DẠ Y
1.Phƣơng pháp sử dụng: TN đối chứng, TN đƣợc biểu diễn bởi HS. Để HS thấy r đƣợc tính chất ƣỡng tính của nhôm hiđroxit à tan trong cả axit và azơ Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối chứng. 2. Phân tích thí nghiệm 66
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
CI
AL
GV y u cầu HS: Dựa tr n những cơ HS thảo uận và nhận x t: sở đã iết, hãy dự đoán tính chất h a Al(OH) không ền, dễ ị nhiệt phân 3 học của A (OH)3? hủy, tạo nhôm hiđroxit và c tính ƣỡng tính.
Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm. H a chất: H2SO4, AlCl3, dd NH3, NaOH.
- HS àm TN theo nh m dƣới sự hƣớng dẫn của GV.
QU
Y
NH
TN tiến hành nhƣ sau: Lấy vào ống nghiệm 4-5 ml dd AlCl3, th m từ từ dd NH3 vào ống nghiệm, kết tủa Al(OH)3 tạo ra màu trắng dạng keo. Gạn kết tủa sang 2 ống nghiệm khác, phần c n ại trong ống nghiệm để đối chứng.
OF
TN gồm:
ƠN
- Các em tổ chức àm TN theo nh m.
FI
GV đặt vấn đề: Để hiểu r tính ƣỡng tính của A (OH)3 chúng ta cùng nghi n cứu thí nghiệm “Tính chất ƣỡng tính của nhôm hiđroxit”.
DẠ Y
KÈ
M
Ống 1: Cho th m từ từ dd H2SO4, Ống 2: Cho th m từ từ dd NaOH. Hãy quan sát hiện tƣợng, viết phƣơng trình h a học, từ đ em c kết uận gì về tính chất h a học của Al(OH)?. HS quan sát và nhận x t: Ở ống 1: kết tủa tan hết do c phản ứng 2Al(OH)3 + 3H2SO4 6H2O
A 2(SO4)3 +
Ở ống 2: kết tủa tan hết do c phản - Qua TN tr n, em c kết uận gì về ứng: tính chất của A (OH)3? Al(OH)3 + NaOH [NaA (OH)4] 67
AL
HS kết uận: A (OH)3 à chất ƣỡng tính.
V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công.
CI
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng II. Nhôm hiđroxit – Mục B. Một số hợp chất quan trọng của nhôm - Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm.
THÍ NGHIỆM 4: Tính chất của nhôm oxit I. Mục tiêu:
ƠN
1. Kiến thức
OF
Lƣợng hóa chất lấy không quá 1/3 ống nghiệm.
FI
Lúc nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm đựng Al(OH)3 phải nhỏ từ từ để HS quan sát rõ hiện tƣợng.
+ HS hiểu tính chất hóa học của nhôm oxit: nhôm oxit là một chất ƣỡng tính, vừa tác dụng với dd azơ , vừa tác dụng với dd axit.
NH
2. Kỹ năng
+ Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm. + Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ hóa chất: đúng, đủ, phù hợp với thí nghiệm, gọn gàng, thẩm m .
Y
+ Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm.
QU
+ Kỹ năng kẹp ống nghiệm.
+ Kỹ năng ấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: HCl, NaOH, nƣớc cất; hóa chất rắn: Al2O3. 3. Thái độ
M
+ C thái độ nghiêm túc, hứng thú, cẩn thận khi làm thí nghiệm. + Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm.
KÈ
II. Kiến thức liên quan: + Tính chất axit, azơ, chất ƣỡng tính. + Cách viết phƣơng trình ion thu gọn.
DẠ Y
III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích.
+ Hóa chất và dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, cặp ống nghiệm, Al2O3, dd HC oãng, NaOH, nƣớc cất.
+ Tiến hành: Lấy bột Al2O3 cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống một thìa thủy tinh nhỏ. 68
Ống 1: cho tiếp 2m nƣớc cất và lắc nhẹ.
AL
Ống 2: nhỏ tiếp từng giọt dd HCl và lắc nhẹ. Ống 3: nhỏ tiếp từng giọt dd NaOH và lắc nhẹ. Hãy quan sát hiện tƣợng, viết phƣơng trình h a học.[6]
CI
+ Hiện tƣợng: ở ống 1, nhôm oxit không tan, ở ống 2 và ống 3, nhôm oxit tan. Al2O3 + 6HC
2A C 3 + 3H2O
Al2O3 + 6H+
2A 3+ + 3H2O
Al2O3 + NaOH Al2O3 + 2OH-
2Na[A (OH)4] + H2O 2A (OH)4- + H2O
ƠN
IV. Phân tích cụ thể
OF
Ở ống 3: Al2O3 tan do Al2O3 đã phản ứng với HCl:
FI
+ Giải thích: Ở ống 2: Al2O3 tan do Al2O3 đã phản ứng với HCl
1. Phƣơng pháp sử dụng: TN đối chứng, TN đƣợc biểu diễn bởi HS.
NH
Để HS thấy r đƣợc tính chất ƣỡng tính của nhôm oxit là tan trong cả axit và azơ Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối chứng. 2. Phân tích thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
QU
Y
GV y u cầu HS: Dựa tr n những cơ - nhôm oxit c tính ƣỡng tính. sở đã iết, hãy dự đoán tính chất h a học của A 2O3?
M
GV đặt vấn đề: để iết tính ƣỡng tính của nhôm oxit thể hiện nhƣ thế nào, chúng ta c ng nghi n cứu thí nghiệm “tính chất của nhôm oxit”.
KÈ
Các em hãy tổ chức àm TN theo nhóm. TN gồm:
DẠ Y
Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, cặp ống nghiệm,.
HS ắng nghe và àm TN theo nh m dƣới sự hƣớng dẫn của GV.
H a chất: A 2O3, dd HCl loãng, NaOH, nƣớc cất. TN tiến hành nhƣ sau:
Lấy
ột A 2O3 cho vào 3 ống 69
AL
nghiệm, mỗi ống một thìa thủy tinh nhỏ. Ống 1: cho tiếp 2m nƣớc cất và ắc nhẹ.
CI
Ống 2: nhỏ tiếp từng giọt dd HC và ắc nhẹ.
OF
- Hãy quan sát n u, hiện tƣợng, viết phƣơng trình h a học và giải thích?
FI
Ống 3: nhỏ tiếp từng giọt dd NaOH và ắc nhẹ.
- HS tiến hành quan sát và nhận x t: Ở ống 1: A 2O3 không tan.
ƠN
Ở ống 2: A 2O3 tan do Al2O3 đã phản ứng với HC Al2O3 + 6HC
Al2O3 + 6H+
2A C 3 + 3H2O 2A 3+ + 3H2O
NH
Ở ống 3: A 2O3 tan do Al2O3 đã phản ứng với HC : Al2O3 + NaOH H2O
2Na[A (OH)4] +
QU
Y
- GV nhận x t và y u cầu HS kết Al2O3 + 2OH- 2A (OH)3- + H2O uận về tính chất của nhôm oxit? - HS kết uận: A 2O3 à chất ƣỡng tính.
M
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng I. Nhôm oxit - Phần B. Một số hợp chất quan trọng của nhôm - Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm.
KÈ
V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công. Nhôm oxit không có sẵn thì điều chế bằng cách đốt bột nhôm trong không khí. Lƣợng nhôm oxit lấy không quá nhiều để có thể tan hết trong axit, bazơ . Lƣợng hóa chất lấy không quá 1/3 ống nghiệm.
DẠ Y
CHƢƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG - MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG 1. Kiến thức Biết:
70
AL
- Cấu tạo nguyên tử và vị trí của một số kim loại chuyển tiếp trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo đơn chất của một số kim loại chuyển tiếp. - Sự xuất hiện các trạng thái oxi hóa. - Tính chất lí hóa học của một số đơn chất và hợp chất.
CI
Hiểu:
FI
- Sản xuất và ứng dụng của một số kim loại chuyển tiếp quan trọng. 2. Kỹ năng
OF
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích tính chất của các chất. - Biết phán đoán và so sánh để tìm hiểu tính chất của các chất. 3. Thái độ
ƠN
- Biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên khoáng sản. - Có ý thức vận dụng những kiến thức hóa học để khai thác, gìn giữ và bảo vệ môi trƣờng.
NH
BÀI 31: SẮT
THÍ NGHIỆM 1: Sắt tác dụng với axit I. Mục tiêu 1. Kiến thức
Y
HS biết:
HS hiểu:
QU
+ Sắt là kim loại có tính khử trung bình, tác dụng đƣợc với nhiều phi kim, axit và một số dung dịch muối.
KÈ
2. Kỹ năng
M
+ Sắt có khả năng cho 2 oại ion là Fe2+ và Fe3+. Khi phản ứng với chất có tính oxi hóa trung bình hoặc yếu thì sắt cho ion Fe2+, khi phản ứng với chất có tính oxi hóa mạnh thì sắt cho ion Fe3+. + Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm.
DẠ Y
+ Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ hóa chất: đúng, đủ, phù hợp với thí nghiệm, gọn gàng, thẩm m . + Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm. + Kỹ năng kẹp ống nghiệm.
+ Kỹ năng ấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất rắn: Fe; lấy hóa chất lỏng: H2SO4. 71
+ C thái độ nghiêm túc, hứng thú, cẩn thận khi làm thí nghiệm.
AL
3. Thái độ + Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm. II. Kiến thức liên quan
CI
+ Dãy điện thế của kim loại. + Phản ứng oxi hóa – khử.
FI
+ Tính chất của H2SO4, HNO3. III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích
OF
+ Số oxi hóa.
+ Dụng cụ và hóa chất: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, đinh sắt, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, NaOH đặc.
ƠN
+ Tiến hành: Lấy hai ống nghiệm, cho vào ống thứ nhất 2 ml dd H2SO4 loãng, ống thứ hai 2 ml dd H2SO4 đặc. Cho tiếp vào mỗi ống đinh sắt. Quan sát hiện tƣợng. Đun n ng ống nghiệm thứ hai trên ngọn lửa đèn cồn, đồng thời để trên miệng ống nghiệm một mẩu quỳ ẩm. Quan sát hiện tƣợng.[6]
NH
+ Hiện tƣợng: Ở ống 1 có khí không màu thoát ra, ở ống 2 không có hiện tƣợng gì. Khi đun n ng ống nghiệm thứ hai trên ngọn lửa đèn cồn và đặt lên miệng ống nghiệm một mẩu quỳ ẩm thì dd thu đƣợc có màu vàng và khí thoát ra làm quỳ ẩm h a đỏ. FeSO4 + H2↑
QU
Fe + H2SO4( )
Y
+ Giải thích: Ở ống nghiệm 1, phản ứng xảy ra nhƣ sau: Khí không màu bay ra là khí H2. Ở ống nghiệm thứ hai không có hiện tƣợng gì do Fe bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội. Tuy nhi n khi đun n ng ống nghiệm 2, phản ứng xảy ra nhƣ sau:
M
2Fe + 6H2SO4(đ)
Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
KÈ
Khí SO2 thoát ra làm quỳ ẩm h a đỏ. IV. Phân tích cụ thể 1. Phƣơng pháp sử dụng: TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. TN đƣợc tiến hành bởi HS.
DẠ Y
Từ đặc điểm cấu tạo và vị trí của Fe trong dãy điện hóa, HS có thể suy ra tính chất hóa học của Fe do đ GV cho HS ựa chọn thí nghiệm, chuẩn bị dụng cụ hóa chất, đề xuất cách tiến hành TN, làm TN, quan sát hiện tƣợng và xác nhận tính đúng đắn của những dự đoán Sử dụng TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất.
2. Phân tích thí nghiệm 72
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
CI
- GV y u cầu HS: từ đặc điểm cấu hình e của Fe, hãy dự đoán khả năng HS thảo uận và trả ời: nhƣờng e ectron của sắt và kết uận Cấu hình e của sắt: tính chất của sắt? 1s22s22p63s23p63d64s2
AL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Fe2+ + 2e
Fe
Fe3+ + 3e
OF
Fe
FI
Từ cấu hình tr n Fe c các khả năng nhƣờng e ectron:
ƠN
Khi tham gia phản ứng h a học, sắt nhƣờng 2e ở phân ớp 4s. Khi tác dụng với chất oxi h a mạnh thì sắt nhƣờng th m 1e ở phân ớp 3d, tạo ra các ion Fe2+, Fe3+.
NH
Fe à kim oại c tính khử trung ình, tác dụng đƣợc với nhiều phi kim, axit và một số dung dịch muối. -HS thảo uận và trả ời:
M
QU
Y
-Hãy phân tích khả năng phản ứng Tính oxi h a của dd HC và + của Fe với H2SO4( ), HC và phản H2SO4(l) do ion H có tính oxi hóa trung ình, n n sản phẩm của phản ứng của Fe với H2SO4(đ), HNO3. ứng à muối Fe(II) và hiđro. Tính oxi h a mạnh của H2SO4(đ), HNO3 là do N+5 và S+6 c số oxi h a cao nhất, n n sản phẩm của phản ứng à muối Fe(III) và sản phẩm khử của N+5 và N+6.
DẠ Y
KÈ
-HS tiến hành ựa chọn dụng cụ, h a chất: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, - Với tính chất tác dụng với axit, hãy đinh sắt, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, ựa chọn dụng cụ, h a chất đề xuất NaOH đặc. cách tiến hành TN “Fe td với + tiến hành: Lấy hai ống nghiệm, H2SO4”. cho vào ống thứ nhất 2 m dd H2SO4 oãng, ống thứ hai 2 m dd H2SO4 đặc. Cho tiếp vào mỗi ống đinh sắt. 73
AL
Đun n ng ống nghiệm thứ hai tr n ngọn ửa đèn cồn, đồng thời để tr n miệng ống nghiệm một mẩu quỳ ẩm.
CI
-HS àm TN theo nh m dƣới sự hƣớng dẫn của GV. -HS quan sát hiện tƣợng và nhận xét:
ƠN
OF
FI
-GV nhận x t và cho HS àm TN Ở ống nghiệm 1, c khí không màu ay ra, phản ứng xảy ra nhƣ sau: theo nhóm. -GV y u cầu HS n u và giải thích Fe + H2SO4( ) FeSO4 + H2↑ hiện tƣợng xảy ra? Ở ống nghiệm thứ hai không c hiện tƣợng gì do Fe ị thụ động h a trong H2SO4 đặc nguội. Tuy nhi n khi đun n ng ống nghiệm 2, phản ứng xảy ra nhƣ sau: 2Fe + 6H2SO4(đ) Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
NH
Khí SO2 thoát ra àm quỳ ẩm h a đỏ.
QU
Y
GV ổ sung: Sắt giống nhôm à ị thụ động h a với H2SO4 và HNO3 đặc nguội n n c thể d ng th ng sắt để chuy n chở axit đặc nguội n i trên.
M
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng 2. Tác dụng với axit - Phần III. Tính chất hóa học - Bài 31. Sắt. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công
KÈ
Axit đặc dễ gây bỏng, vì vậy n n đeo ao tay khi àm thí nghiệm. Xử lý khí sinh ra bằng bông tẩm dd NaOH đặc. BÀI 32. HỢP CHẤT CỦA SẮT
DẠ Y
THÍ NGHIỆM 1: Sắt(II) hiđroxit bị oxi hóa trong không khí
I. Mục tiêu
1. Kiến thức HS biết:
74
AL
+ Hợp chất Fe(II) có số oxi hóa trung gian nên vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
+ Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm. + Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm. + Kỹ năng kẹp ống nghiệm.
FI
2. Kỹ năng
CI
+ Hợp chất sắt(II) có tính khử, chúng dễ dàng tác dụng với chất oxi hóa trở thành hợp chất sắt(III).
OF
+ Kỹ năng ấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: FeSO4, NaOH. 3. Thái độ
+ C thái độ nghiêm túc, hứng thú, cẩn thận khi làm thí nghiệm.
ƠN
+ Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm. II. Kiến thức liên quan + Phản ứng oxi hóa – khử. + Tính chất của azơ kiềm.
NH
+ Số oxi hóa.
III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích
Y
+ Dụng cụ và hóa chất: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, FeSO4 (hoặc FeCl2), NaOH.
QU
+ Tiến hành: cho vào ống nghiệm 2 ml dd FeSO4. Nhỏ tiếp 5 – 6 giọt dd NaOH, kết tủa xuất hiện. D ng đũa thủy tinh khuấy trộn kết tủa trong ống nghiệm hoặc có thể đổ kết tủa ra cốc thủy tinh. Quan sát hiện tƣợng.[6]
M
+ Hiện tƣợng: Kết tủa tạo ra an đầu có màu trắng xanh, sau khi khuấy trộn bằng đũa thủy tinh thì kết tủa trong ống đậm dần và chuyển sang màu đỏ nâu. + Giải thích: sắt (II) hiđroxit đã ị oxi hóa trong không khí tạo ra Fe(OH)3.
KÈ
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O trắng xanh
4Fe(OH)3. đỏ nâu
IV. Phân tích cụ thể
DẠ Y
1. Phƣơng pháp sử dụng: phƣơng pháp nghi n cứu, TN đƣợc biểu diễn bởi HS. Kiến thức này HS đã iết ở lớp 9, tuy nhiên về bản chất hiện tƣợng lại là kiến thức mới đối với HS, do đ để HS tự tìm ra kiến thức Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu. 2. Phân tích thí nghiệm 75
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
CI
AL
GV y u cầu HS n u các số oxi h a HS thảo uận và trả ời: của sắt từ đ dự đoán tính chất của Sắt c các số oxi h a thƣờng gặp à hợp chất sắt(II)? 0, +2, +3.
FI
Hợp chất sắt (II) c số oxi h a trung gian n n c tính chất h a học đặc trƣng à tính oxi h a và tính khử.
OF
GV khẳng định: Hợp chất sắt(II) c khả năng thể hiện tính oxi h a và tính khử, nhƣng ở đây đặc iệt quan tâm đến tính khử. Đ à tính chất h a học đặc trƣng của hợp chất sắt(II).
Cho iết Fe(OH)2 có màu gì?
NH
của hợp chất sắt (II) thể hiện nhƣ thế nào, chúng ta cùng nghi n cứu thí nghiệm “Sắt (II) hiđroxit ị oxi h a trong không khí” .
ƠN
- Hãy n u ví dụ về một số hợp chất sắt(II) thƣờng gặp? - HS trả ời: FeO, Fe(OH)2, FeCl2, GV đặt vấn đề: Để hiểu r tính khử FeSO4 ...
M
QU
Y
-Hãy dự đoán hiện tƣợng xảy ra khi d ng đũa thủy tinh khuấy đều kết tủa - Màu trắng xanh. Fe(OH)2 trong ống nghiệm? -HS c thể c dự đoán: + Không c hiện tƣợng gì. + Màu trắng xanh của sắt(II) hiđroxit chuyển sang màu đỏ nâu của sắt(III) hiđroxit.
DẠ Y
KÈ
Để iết đƣợc dự đoán nào đúng, các HS àm TN theo nh m dƣới sự em hãy tổ chức àm thí nghiệm theo hƣớng dẫn của GV. nh m. TN gồm: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, FeSO4 (hoặc FeCl2), NaOH. TN tiến hành nhƣ sau: cho vào ống nghiệm 2 m dd FeSO4. Nhỏ tiếp 5 – 6 giọt dd NaOH, kết tủa xuất hiện. 76
CI
AL
D ng đũa thủy tinh khuấy trộn kết tủa trong ống nghiệm hoặc c thể đổ kết tủa ra cốc thủy tinh. Quan sát và n u hiện tƣợng? HS quan sát và nhận x t:
GV nhận x t: Nhƣ vậy, dự đoán thứ hai à dự đoán đúng.
-HS thảo uận và trả ời: hợp chất màu đỏ nâu à Fe(OH)3. Do sắt(II) c tính khử và n ị oxi h a ởi oxi không khí tạo Fe(OH)3 c màu đỏ nâu.
ƠN
- Hợp chất c màu đỏ nâu à gì? Và tại sao ại c sự chuyển màu nhƣ vậy? (GV gợi ý: Fe2+ Fe3+. Ở đây, Fe2+ đã ị oxi h a, vậy tác nhân oxi hóa là gì?)
OF
FI
Kết tủa tạo ra an đầu c màu trắng xanh, sau khi khuấy trộn ằng đũa thủy tinh thì kết tủa trong ống đậm dần và chuyển sang màu đỏ nâu.
QU
Y
NH
-GV y u cầu HS rút ra kết uận về -HS kết uận: hợp chất sắt(II) c tính tính khử của hợp chất sắt(II). khử, chúng dễ dàng tác dụng với chất oxi h a trở thành hợp chất GV ổ sung: Ngoài ra, hợp chất sắt(III). sắt(II) c n dễ ị oxi hoá ởi dd H2SO4 đặc n ng, HNO3, nƣớc C 2, dd KMnO4...
M
Ngoài tính khử, sắt(II) oxit và sắt(II) hiđroxit c n c tính azơ .
KÈ
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng sắt(II) hidroxit - Phần I. Hợp chất sắt(II) - Bài 32. Hợp chất của sắt. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công. Lƣợng hóa chất lấy không quá 1/3 ống nghiệm.
DẠ Y
Có thể đổ kết tủa ra cốc thủy tinh để sự đổi màu kết tủa xảy ra nhanh hơn.
THÍ NGHIỆM 2: Mu i sắt (III) oxi hóa kim loại I. Mục tiêu
1. Kiến thức HS biết:
77
AL
+ Hợp chất sắt(III) có tính oxi hóa. Chúng dễ dàng bị khử đến hợp chất sắt(II) hoặc đến sắt kim loại tùy thuộc vào bản chất của chất khử và điều kiện phản ứng. 2. Kỹ năng + Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm. + Kỹ năng kẹp ống nghiệm.
FI
+ Kỹ năng ấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất rắn: Cu.
CI
+ Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm.
+ Kỹ năng suy uận tính chất hóa học của chất dựa vào số oxi hóa.
OF
3. Thái độ
+ C thái độ nghiêm túc, hứng thú, cẩn thận khi làm thí nghiệm. + Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghiên cứu khoa học bằng thực nghiệm.
ƠN
II. Kiến thức liên quan + Số oxi hóa
+ Dãy điện thế của kim loại, quy tắc α.
NH
+ Giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi – khử. III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích
+ Dụng cụ và hóa chất: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đồng mảnh, dd FeCl3.
QU
Y
+ Tiến hành: Cho 2 ml dd FeCl3 vào ống nghiệm, sau đ cho tiếp một mảnh Cu vào ống nghiệm. Quan sát hiện tƣợng.[6] + Hiện tƣợng: Mảnh đồng sáng lên, dd xung quanh mảnh đồng có màu xanh, màu vàng của dd FeCl3 nhạt dần. + Giải thích:
KÈ
M
Theo quy tắc alpha Fe3+ đã khử đồng kim loại thành ion Cu2+, nên xung quanh mảnh đồng có màu xanh, mảnh đồng bị m n đi n n c màu sáng. Nồng độ dd Fe3+ giảm nên màu dd bị nhạt. Pt: Fe3+ + Cu
Fe2+ + Cu2+
IV. Phân tích cụ thể
DẠ Y
1. TN nêu vấn đề, TN đƣợc biểu diễn bởi GV và HS.
Ở các lớp dƣới, HS đã đƣợc biết là kim loại đứng trƣớc đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối. Đến đây, HS thấy Cu là kim loại đứng sau sắt trong dãy điện hóa nhƣng ại tác dụng đƣợc với sắt. Kiến thức này lại mâu thuẫn với kiến thức mà HS đã học đặt ra cho HS tình huống có vấn đề cần giải quyết Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nêu vấn đề. 78
2.Phân tích thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV dẫn dắt: Trong hợp chất sắt(III), sắt c số oxi h a à +3. Trong các phản ứng h a học, số oxi h a này thay đổi nhƣ thế nào? Viết sơ đồ trao đổi e ectron của Fe3+?
Số oxi h a của sắt à +3 n n số oxi h a này giảm trong các phản ứng h a học: Fe+3 + 1e
Fe2+
Fe3+ + 3e
CI
AL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
OF
NH
- Hãy dự đoán hiện tƣợng xảy ra khi cho một mảnh Cu vào ống nghiệm chứa dd FeC 3?
ƠN
h a của hợp chất sắt(III) thể hiện nhƣ thế nào, hợp chất sắt(III) c phản ứng với Cu hay không, chúng ta c ng nghi n cứu thí nghiệm “Muối sắt(III) oxi h a kim oại”.
FI
Fe - Sự thay đổi số oxi h a nhƣ vậy thể hiện tính chất gì của hợp chất sắt(III) ? -Sự thay đổi tr n chứng tỏ hợp chất GV đặt vấn đề: Để thấy r tính oxi sắt(III) c tính oxi h a.
QU
Y
HS nhận thấy, Cu đứng sau Fe trong dãy điện h a n n không đẩy đƣợc Fe Để iết dự đoán đúng hay không, các ra khỏi dd muối n n dự đoán: không em hãy tổ chức àm TN theo nh m. c hiện tƣợng gì xảy ra. TN gồm: Ống nghiệm, giá để ống -HS àm TN theo nh m dƣới sự nghiệm, kẹp ống nghiệm, đồng hƣớng dẫn của GV. mảnh, dd FeC 3
KÈ
M
TN tiến hành nhƣ sau: Cho 2 m dd FeCl3 vào ống nghiệm, sau đ cho tiếp một mảnh Cu vào ống nghiệm. Quan sát và n u hiện tƣợng?
DẠ Y
HS quan sát và nhận x t: -GV đặt vấn đề: tại sao dd xung Mảnh đồng sáng n, dd xung quanh quanh mảnh đồng c màu xanh? Tại mảnh đồng c màu xanh, màu vàng sao màu vàng của dd FeC 3 nhạt dần của dd FeC 3 nhạt dần. ? -HS thảo uận và giải thích: (GV gợi ý: Dựa vào giá trị thế điện 3+ 2+ cực chuẩn của cặp Fe3+/Fe2+ và cặp Do cặp (Fe /Fe ) đứng sau cặp 79
OF
FI
CI
AL
Cu2+/Cu, kết hợp với quy tắc α để (Cu2+/Cu) n n theo quy tắc a pha, giải thích.) Fe3+ đã khử đồng kim oại thành ion Cu2+, n n xung quanh mảnh đồng c màu xanh, mảnh đồng ị m n đi n n c màu sáng. Nồng độ dd Fe3+ giảm GV nhận x t và ổ sung: ngoài ra, n n màu dd ị nhạt. muối sắt(III) c n oxi h a đƣợc nhiều Pt: Fe3+ + Cu Fe2+ + Cu2+ hợp chất c tính khử nhƣ KI, HI, HS ắng nghe. H2S, Mg, Al, Fe ...
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng hợp chất sắt(III) - Bài 32. Hợp chất của sắt. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công.
ƠN
Lƣợng hóa chất lấy không quá 1/3 ống nghiệm.
Nếu có bột đồng thay thế cho mảnh đồng thì hiện tƣợng sẽ nhanh và r hơn. Nên dùng phông màu trắng để HS quan sát hiện tƣợng đƣợc rõ.
NH
BÀI 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CRÔM. THÍ NGHIỆM 1: Tính chất của crôm (III) oxit I.Mục tiêu 1. Kiến thức
QU
Y
+ HS hiểu tính chất hóa học của crôm(III) oxit: crôm(III) oxit là một chất ƣỡng tính, vừa tác dụng với dd azơ , vừa tác dụng với dd axit. 2. Kỹ năng
+ Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm.
M
+ Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ hóa chất: đúng, đủ, phù hợp với thí nghiệm, gọn gàng, thẩm m .
KÈ
+ Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm. + Kỹ năng kẹp ống nghiệm. + Kỹ năng ấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: HC , NaOH, nƣớc cất; hóa chất rắn: Cr2O3.
DẠ Y
3. Thái độ + C thái độ nghiêm túc, hứng thú, cẩn thận khi làm thí nghiệm. + Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm.
II. Kiến thức liên quan 80
+ Tính chất của axit, azơ và chất ƣỡng tính.
AL
+ Tính chất của oxit azơ . III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích.
CI
+ Dụng cụ và hóa chất: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, Cr2O3, HC đặc, NaOH đặc, nƣớc cất. Cho vào ống 1: 2 m nƣớc cất và lắc mạnh. Cho vào ống 2: 2 m dd HC đặc (1:1) và lắc mạnh.
OF
Cho vào ống 3: 2 m dd NaOH đặc và lắc mạnh.
FI
+ Tiến hành: Lấy 3 ống nghiệm, cho vào mỗi ống một ít bột Cr2O3.
Hãy quan sát hiện tƣợng xảy ra.[6]
+ Hiện tƣợng: ở ống 1, crom(III) oxit không tan.
ƠN
ở ống 2 và ống 3, crom(III) oxit tan hết.
+ Giải thích: Ở ống 2, Cr2O3 là một oxit azơ tan trong axit HC tạo dd có màu lục nhạt. 2CrC 3 + 3H2O.
NH
Cr2O3 + 6HC
Ở ống 3,Cr2O3 tan trong NaOH tạo phức. Cr2O3 + 2NaOH + 3H2O IV. Phân tích cụ thể
2Na[Cr(OH)4]
Y
1. Phƣơng pháp sử dụng: TN đối chứng, TN đƣợc biểu diễn bởi GV và HS.
QU
Để khắc sâu tính chất ƣỡng tính của crom(III) oxit à tan đƣợc cả trong axit và azơ Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối chứng. 2. Phân tích thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
M
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
DẠ Y
KÈ
GV đặt vấn đề: Crom(III) oxit là một HS lắng nghe. oxit azơ , Vậy nó tác dụng đƣợc với chất gì và nó có những tính chất gì khác so với những oxit azơ khác? Chúng ta cùng nghiên cứu thí nghiệm “Tính chất của crom(III) oxit”. - Các em hãy tổ chức làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS àm TN theo nh m dƣới sự TN gồm: Dụng cụ: ống nghiệm, giá để hƣớng dẫn của GV. ống nghiệm, kẹp ống nghiệm. 81
AL
Hoá chất: Cr2O3, HC đặc, NaOH đặc, nƣớc cất. Tn tiến hành nhƣ sau:
CI
Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống cho vào một ít bột Cr2O3.
FI
Cho vào ống 1: 2 m nƣớc cất và lắc mạnh.
OF
Cho vào ống 2: 2 m dd HC đặc (1:1) và lắc mạnh. Cho vào ống 3: 2 m dd NaOH đặc và lắc mạnh.
ƠN
- Hãy quan sát hiện tƣợng và nhận xét? Viết pthh?
- HS quan sát và nhận xét hiện tƣợng:
NH
Ở ống 1,Cr2O3 không tan trong nƣớc.
Y
Ở ống 2,Cr2O3 tan trong axit HCl tạo dd có màu lục nhạt. Cr2O3 + 6HC
2CrC 3 + 3H2O.
QU
- GV nhận xét và yêu cầu HS: Qua thí Ở ống 3,Cr2O3 tan trong NaOH tạo nghiệm trên, em có kết luận gì về tính phức. chất của Cr2O3? Cr2O3 + 2NaOH + 3H2O Gv bổ sung: Crom(III)oxit rất cứng. 2Na[Cr(OH)4]
DẠ Y
KÈ
M
Ngƣời ta dùng nó làm bột mài để đánh Kết luận: Cr2O3 là một oxit ƣỡng bóng kim loại. Do có màu sắc đẹp và tính, tan đƣợc trong axit và kiềm bền n n đƣợc dùng tạo màu: pha phẩm đặc. màu cho sơn, men đồ sứ, tạo màu cho thuỷ tinh. HS lắng nghe.
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng 1. Crom(III) oxit, Cr2O3. Phần IV. Hợp chất của crom (III). Bài 34. Crom và hợp chất của crom.
V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công
82
Lƣợng hóa chất lấy không quá 1/3 ống nghiệm. THÍ NGHIỆM 2: Sự chuyển hoá giữa mu i cromat và đicromat
CI
I. Mục tiêu
AL
Cr2O3 không tan trong dd axit và kiềm loãng nên cần phải làm thử trƣớc TN để tìm đƣợc nồng độ dd axit và kiềm thích hợp.
1. Kiến thức
FI
HS biết:
OF
+ Trong môi trƣờng kiềm, đicromat (màu da cam) chuyển sang cromat (màu vàng). +Trong môi trƣờng axit, cromat (màu vàng) chuyển sang đicromat (màu da cam). +Giữa các ion CrO42- và ion Cr2O72- có sự chuyển hoá lẫn nhau.
ƠN
2. Kỹ năng
+ Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm.
NH
+ Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ hóa chất: đúng, đủ, phù hợp với thí nghiệm, gọn gàng, thẩm m . + Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm. + Kỹ năng kẹp ống nghiệm.
Y
+ Kỹ năng ấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: KCrO4, K2Cr2O7, HCl, NaOH.
QU
3. Thái độ
+ C thái độ nghiêm túc, hứng thú, cẩn thận khi làm thí nghiệm. + Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm.
M
II. Kiến thức liên quan + Phản ứng oxi hoá- - khử.
KÈ
+ Cách viết phƣơng trình ion thu gọn. + Phản ứng thuận nghịch. III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích
DẠ Y
+ Dụng cụ và hóa chất: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, K2Cr2O7, KCrO4 , HCl, NaOH. + Cách tiến hành: Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 2 ml dd KCrO4 màu vàng chanh. Nhỏ vào giọt dd HCl, lắc nhẹ. Lấy vào ống nghiệm thứ hai 2 ml dd K2Cr2O7 màu da cam. Nhỏ vài giọt dd NaOH, lắc nhẹ. 83
Quan sát và nêu hiện tƣợng.[6]
AL
+ Hiện tƣợng:
DD trong ống thứ nhất chuyển sang màu da cam, dd trong ống thứ hai chuyển sang màu vàng chanh.
Cr2O72- + 2OH-
CI
+ Giải thích: Trong môi trƣờng kiềm, đicromat (màu da cam) chuyển sang cromat (màu vàng) nên dd ở ống 2 chuyển sang màu vàng chanh.
FI
2CrO42- + H2O
2CrO42- + 2H+
OF
Trong môi trƣờng axit, cromat (màu vàng) chuyển sang đicromat (màu da cam) nên dd ở ống thứ nhất chuyển sang màu da cam. Cr2O72- + H2O
IV. Phân tích cụ thể
1. Phƣơng pháp sử dụng: TN đối chứng, TN đƣợc biểu diễn bởi GV và HS.
ƠN
Để HS thấy rõ sự chuyển màu giữa muối Cromat khi th m axit và Đicromat khi th m azơ Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối chứng. 2. Phân tích thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
QU
Y
Gv cho HS quan sát tinh thể Hs quan sát và nhận x t: Ka iđicromat và Ka icromat, sau đ Muối Đicromat c màu da cam. hoà tan vào nƣớc ? Hãy n u tính chất Muối Cromat c màu vàng chanh. vật í của muối Cr(VI). Gv đặt vấn đề: Trong khi axit cromic Muối Cr(VI) tan tốt trong nƣớc.
M
và đicromic không ền thì muối của chúng rất ền. Nhƣ vậy, muối cromat và đicromat c sự chuyển hoá gì hay không,chúng ta c ng nghi n cứu thí nghiệm “Sự chuyển hoá giữa muối cromat và đicromat”.
KÈ
- Các em hãy tổ chức àm TN theo nhóm.
DẠ Y
- HS tổ chức àm TN theo nh m TN gồm: Dụng cụ: ống nghiệm, giá để dƣới sự hƣớng dẫn của GV. ống nghiệm, kẹp ống nghiệm. Hoá chất: K2Cr2O7, KCrO4, HCl, NaOH. Tn tiến hành nhƣ sau: Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 2 m 84
CI
- Quan sát và n u hiện tƣợng?
AL
dd KCrO4 màu vàng chanh. Nhỏ vào giọt dd HC , ắc nhẹ. Lấy vào ống nghiệm thứ hai 2 m dd K2Cr2O7 màu da cam. Nhỏ vài giọt dd NaOH, ắc nhẹ. - HS quan sát và nhận x t:
Màu vàng à màu của muối Cromat (tức à màu của ion CrO42-).
OF
HS ắng nghe.
Gv nhấn mạnh:
FI
DD trong ống thứ nhất chuyển sang màu da cam, dd trong ống thứ hai chuyển sang màu vàng chanh.
Cr2O72- + 2OH-
2CrO42- + H2O
ƠN
Nhƣ vậy, trong môi trƣờng kiềm, ion đicromat (màu da cam) chuyển h a thành ion cromat(màu vàng).
2CrO42- + 2H+
NH
Trong môi trƣờng axit, ion cromat (màu vàng) chuyển thành ion đicromat ( màu da cam). Cr2O72- + H2O
2CrO42- +
Vàng chanh
KÈ
Da cam
M
Cr2O72- + H2O 2H+
QU
Y
Nhƣ vậy, giữa các ion CrO42- và ion Cr2O72- c sự chuyển hoá ẫn nhau theo pthh:
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng - Bài 34. Crom và hợp chất của crom. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công.
DẠ Y
+Việc nhỏ axit vào ống nghiệm phải hết sức cẩn thận để thấy r đƣợc sự chuyển màu. + Lƣợng hóa chất lấy không quá 1/3 ống nghiệm. BÀI 35. ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG THÍ NGHIỆM 1: Đồng tác dụng với oxi 85
I. Mục tiêu
AL
1. Kiến thức HS biết:
CI
+ Tính chất hóa học của Cu: đồng tác dụng với phi kim tạo oxit đồng hoặc muối đồng.
2. Kỹ năng
OF
+ Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm.
FI
+ Cu là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu do cặp Cu2+/Cu có vị trí sau cặp 2H+/H2 và trƣớc cặp Ag+/Ag trong dãy điện hóa.
+ Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ hóa chất: đúng, đủ, phù hợp với thí nghiệm, gọn gàng, thẩm m . + Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm.
ƠN
+ Kỹ năng kẹp ống nghiệm.
+ Kỹ năng ấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất rắn: Cu.
NH
+ Kỹ năng đun n ng. 3. Thái độ
+ C thái độ nghiêm túc, hứng thú, cẩn thận khi làm thí nghiệm. II. Kiến thức liên quan
Y
+ Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm.
QU
+ Tính chất hóa học của phi kim. + Dãy điện thế của kim loại. + Phản ứng oxi hóa – khử.
III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích
M
+ Dụng cụ và hóa chất: kẹp sắt, đèn cồn, ình đựng khí O2, dây đồng.
KÈ
+ Tiến hành: Lấy dây Cu quấn thành lò xo, tiến hành đốt nóng trên ngọn lửa đèn cồn, sau đ đƣa nhanh vào ình đựng khí oxi. Quan sát hiện tƣợng.[6] + Hiện tƣợng: Dây đồng n ng đỏ trong ình đựng khí oxi, sản phẩm tạo thành c màu đen.
DẠ Y
+ Giải thích: Ở nhiệt độ cao, Cu tác dụng vơi oxi tạo CuO c màu đen o
t Pt: Cu + O2 CuO
IV. Phân tích cụ thể
1. Phƣơng pháp sử dụng: TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. TN đƣợc biểu diễn bởi HS. 86
AL
Từ đặc điểm cấu tạo và vị trí của Cu trong dãy điện hóa, HS có thể suy ra tính chất hóa học của Cu, do đ GV cho HS ựa chọn thí nghiệm, chuẩn bị dụng cụ hóa chất, đề xuất cách tiến hành TN, làm TN, quan sát hiện tƣợng và xác nhận tính đúng đắn của những dự đoán Sử dụng TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất.
CI
2. Phân tích thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
FI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
OF
-GV y u cầu HS: Xác định vị trí của HS thảo uận và nhận x t: Cu trong dãy điện h a của KL, từ đ Cặp Cu2+/Cu c vị trí sau cặp hãy suy ra tính chất h a học của Cu? 2H+/H2 và trƣớc cặp Ag+/Ag Cu à k k m hoạt động, c tính -Hãy ựa chọn những phản ứng h a khử yếu.
ƠN
học để kiểm chứng ại những dự đoán -HS dự đoán: pƣ Cu td với phi trên? kim(O2, S, Cl2…), pƣ Cu td với axit (HNO3, H2SO4 đặc).
NH
-Với tính chất td với phi kim, hãy ựa -HS tiến hành chọn chọn dụng cụ h a chất cần cho thí +Dụng cụ: kẹp sắt, đèn cồn. nghiệm “ Cu td với O2”? +H a chất: ình đựng khí O2, dây đồng.
QU
Y
-Hãy đề xuất cách tiến hành thí HS đề xuất: ấy dây Cu quấn thành nghiệm? xo, tiến hành đốt n ng tr n ngọn ửa đèn cồn, sau đ đƣa nhanh vào ình đựng khí oxi.
o
HS ắng nghe.
DẠ Y
KÈ
M
-GV nhận x t và tiến hành thí nghiệm, hoặc c thể cho HS tiến hành thí -HS quan sát và nhận x t: dây Cu khi cho vào ình đựng khí oxi thì nghiệm. n ng đỏ n, sản phẩm tạo thành à -Hãy quan sát, nhận x t hiện tƣợng và CuO c màu đen. giải thích, viết pthh? t CuO Cu +1/2 O2
GV ổ sung: Ở nhiệt độ thƣờng, Cu c thể td với C 2, Br2 nhƣng tác dụng rất yếu với oxi tạo thành màng oxit. Tuy nhi n khi đun n ng Cu td đƣợc 87
-Hãy hoàn thành các pƣ sau: o
t Cu + S ?
oxit
CI
Kết uận: Cu + phi kim đồng hoặc muối đồng.
?
Cu + Cl2
AL
với một số phi kim nhƣ oxi, ƣu huỳnh nhƣng không td đƣợc với hiđro, nito HS n ảng hoàn thành PTHH. và cacbon.
OF
FI
Nhƣ vậy em c kết uận gì về tính chất Cu td với phi kim?
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng 1, tác dụng với phi kim. Phần III. Tính chất hóa học. ài 35. Đồng và hợp chất của đồng. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công.
ƠN
+ D ng dây đồng mảnh, nhỏ và phải tinh khiết.
+ N n để một ít nƣớc trong ình đựng khí oxi để bảo vệ ình khi dây đồng cháy bị đứt rơi xuống.
NH
+ Khi đốt dây đồng phải đƣa nhanh vào ình đựng khí oxi để hạn chế Cu bị oxi hóa bởi oxi không khí bên ngoài, hiện tƣợng sẽ không rõ. THÍ NGHIỆM 2: Đồng tác dụng với axit I. Mục tiêu
QU
HS biết:
Y
1. Kiến thức
+ Tính chất hóa học của đồng: Cu là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu do cặp Cu2+/Cu có vị trí sau cặp 2H+/H2 và trƣớc cặp Ag+/Ag trong dãy điện hóa.
M
+ Đồng td với H2SO4 đặc nóng và HNO3 cho nhiều sp khử nhƣ NO2, NO, SO2…
KÈ
HS hiểu:
+Vì cặp Cu2+/Cu đứng sau cặp 2H+/H2 trong dãy điện hóa nên không thể khử H+ trong axit HCl, H2SO4 loãng thành H2. 2. Kỹ năng
DẠ Y
+ Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm.
+ Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ hóa chất: đúng, đủ, phù hợp với thí nghiệm, gọn gàng, thẩm m . + Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm. + Kỹ năng kẹp ống nghiệm. 88
+ Kỹ năng đun n ng. 3. Thái độ
CI
+ C thái độ nghiêm túc, hứng thú, cẩn thận khi làm thí nghiệm.
AL
+ Kỹ năng ấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: H2SO4 đặc; lấy hóa chất rắn: đồng.
+ Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm.
FI
II. Kiến thức liên quan + Tính chất hóa học của H2SO4, HNO3.
OF
+ Số oxi hóa. + Dãy điện hóa của kim loại. + Phản ứng oxi hóa – khử.
ƠN
III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích
+ Dụng cụ và hóa chất: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, Cu, H2SO4 đặc, quỳ tím,nƣớc cất.
NH
+ Tiến hành: Cho 2ml dd H2SO4 đặc vào ống nghiệm, cho tiếp một mảnh đồng vào, đun n ng. Lấy một miếng quỳ ẩm đặt trên miệng ống nghiệm để nhận biết khí SO2 sinh ra. Quan sát hiện tƣợng xảy ra.[6] + Hiện tƣợng: có khí thoát ra khỏi ống nghiệm, dd tạo thành có màu xanh,quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
QU
Y
+ Giải thích: do H2SO4 đặc oxi hóa Cu thành muối Cu2+ c màu xanh đồng thời giải phóng khí SO2 làm quỳ ẩm chuyển sang màu đỏ. t Pt: Cu + 2H2SO4(đặc) CuSO4 + SO2↑ + 2H2O o
IV. Phân tích cụ thể
M
1. Phƣơng pháp sử dụng: TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. TN đƣợc biểu diễn bởi HS.
DẠ Y
KÈ
Từ đặc điểm cấu tạo và vị trí của Cu trong dãy điện hóa, HS có thể suy ra tính chất hóa học của Cu do đ , GV cho HS ựa chọn thí nghiệm, chuẩn bị dụng cụ hóa chất, đề xuất cách tiến hành TN, làm TN, quan sát hiện tƣợng và xác nhận tính đúng đắn của những dự đoán Sử dụng TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. 2. Phân tích thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV y u cầu HS: Xác định vị trí của HS thảo uận và nhận x t: Cu trong dãy điện h a của KL, từ đ Cặp Cu2+/Cu c vị trí sau cặp 89
2H+/H2 và trƣớc cặp Ag+/Ag Cu à KL k m hoạt động, c tính khử yếu.
AL
hãy suy ra tính chất h a học của Cu?
CI
-Hãy ựa chọn những phản ứng h a học để kiểm chứng ại những dự đoán -HS dự đoán: pƣ Cu td với phi kim (O2, S, Cl2…), pƣ Cu td với axit trên? (HNO3, H2SO4 đặc).
OF
FI
HS tiến hành chọn - Với tính chất tác dụng với axit, hãy ựa chọn dụng cụ, h a chất đề xuất +Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống cách tiến hành TN “Cu td với H2SO4 nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn. đặc”. +H a chất: Cu, H2SO4 đặc, quỳ tím, nƣớc cất.
NH
ƠN
-HS đề xuất: cho 2m dd H2SO4 đặc vào ống nghiệm, cho tiếp một mảnh đồng vào, đun n ng. Lấy một miếng quỳ ẩm đặt tr n miệng ống nghiệm để nhận iết khí SO2 sinh ra.
-GV nhận x t và tiến hành thí nghiệm hoặc cho HS tiến hành thí nghiệm.
M
QU
Y
-Hs quan sát và nhận x t: dd tạo -Hãy quan sát, n u hiện tƣợng, viết thành c màu xanh, quỳ tím ẩm pthh và giải thích? chuyển sang màu đỏ. Giải thích: do H2SO4 đặc oxi h a Cu thành muối Cu2+ có màu xanh đồng thời giải ph ng khí SO2 làm quỳ ẩm chuyển sangmàu đỏ.
KÈ
-HS thảo uận và trả ời: không c hiện tƣợng gì xảy ra vì cặp 2+ + -Vậy khi cho Cu vào ống nghiệm đựng Cu /Cu đứng sau cặp 2H /H2 nên H2SO4 oãng thì c hiện tƣợng gì xảy không c hiện tƣợng xảy ra. ra hay không? tại sao?
DẠ Y
-GV ƣu ý HS: Cu khi td với H2SO4 đặc n ng và HNO3 cho nhiều sp khử nhƣ NO2, NO, SO2 … Hãy hoàn thành các pu sau: Cu + HNO3(đặc)
? 90
Cu + HNO3( oãng)
?
-Hs n ảng hoàn thành ptpu.
Cu + AgNO3
?
CI
Cu + FeCl3
AL
-GV ổ sung: ddAgNO3 và dd FeCl3 oxi h a đƣợc Cu tạo muối Cu(II). Hãy hoàn thành các pƣ sau: ?
OF
V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công.
FI
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng mục 2, Tác dụng với axit - phần III. Tính chất hóa học. ài 35. Đồng và hợp chất của đồng. + Axit đặc dễ gây bỏng vì vậy n n đeo ao tay khi àm thí nghiệm.
ƠN
+ Khi đun ống nghiệm không n n đun mạnh và quá lâu vì nếu đun n ng, muối Cu(II) mất nƣớc tạo muối CuSO4 khan kết tủa màu trắng, không thấy đƣợc màu xanh của muối CuSO4. THÍ NGHIỆM 3: Tính chất của đồng(II) hiđroxit I. Mục tiêu
NH
1. Kiến thức HS biết
Y
+ Tính chất của Cu(OH)2: dễ bị nhiệt phân tạo oxit azơ , tác dụng với axit tạo muối. + Cu(OH)2 tan trong dd NH3 tạo phức tan.
QU
2. Kỹ năng
+ Quan sát, phân tích các hiện tƣợng thí nghiệm.
M
+ Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ hóa chất: đúng, đủ, phù hợp với thí nghiệm, gọn gàng, thẩm m . + Kỹ năng sử dụng ống nghiệm: cầm ống nghiệm.
KÈ
+ Kỹ năng kẹp ống nghiệm. + Kỹ năng ấy hóa chất chính xác: lấy hóa chất lỏng: CuSO4, HCl, NaOH, NH3.
DẠ Y
+ Kỹ năng đun n ng. 3. Thái độ + C thái độ nghiêm túc, hứng thú, cẩn thận khi làm thí nghiệm. + Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghi n cứu khoa học bằng thực nghiệm.
II. Kiến thức liên quan 91
+ Tính chất của axit, azơ không tan.
AL
+ Phản ứng nhiệt phân. + Phản ứng tạo phức. III. Cách tiến hành, hiện tƣợng và giải thích
CI
+ Dụng cụ và hóa chất: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm, dd CuSO4, dd NaOH, dd HCl, dd NH3.
OF
FI
+ Tiến hành: Lấy vào 3 vào ống nghiệm mỗi ống 1 ml dd CuSO4, nhỏ tiếp 5-6 giọt dd NaOH để tạo Cu(OH)2 kết tủa màu xanh. Ống 1 đem đun n ng n. Ống 2 cho tiếp từng giọt dd HCl. Ống 3 cho tiếp dd NH3 và lắc ống nghiệm. Quan sát hiện tƣợng xảy ra.[6]
+ Giải thích:
ƠN
+ Hiện tƣợng: Ở ống 1, kết tủa màu xanh chuyển thành màu đen. Ở ống 2, kết tủa tan, dd tạo thành có màu xanh. Ở ống 3, kết tủa tan, dd tạo thành có màu xanh lam. Ở ống 1, Cu(OH)2 bị nhiệt phân tạo CuO c màu đen. t Pt: Cu(OH)2 CuO + H2O
NH
o
Ở ống 2, Cu(OH)2 c tính azơ , dễ tan trong axit: Pt: Cu(OH)2 + 2HC
CuC 2 + 2H2O
Ở ống 3, Cu(OH)2 tan trong NH3 do có sự tạo phức:
QU
IV. Phân tích cụ thể
[Cu(NH3)4](OH)2
Y
Ph: Cu(OH)2 + 4NH3
1. Phƣơng pháp sử dụng: TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. TN đƣợc biểu diễn bởi HS.
KÈ
M
Từ CTPT, HS có thể suy ra tính chất hóa học của Cu(OH)2, do đ GV cho HS lựa chọn thí nghiệm, dụng cụ hóa chất, đề xuất cách tiến hành, tiến hành TN, quan sát hiện tƣợng và xác nhận tính đúng đắn của những dự đoán Sử dụng TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. 2. Phân tích thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV
DẠ Y
GV giới thiệu: Cu(OH)2 à chất rắn màu xanh, không tan trong nƣớc, n c đầy đủ tính chất của azơ không tan. Hãy nhắc ại tính chất của azơ không tan?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS nhớ ại tính chất của không tan:
azơ
+Dễ ị nhiệt phân tạo oxit azơ . +Td với axit. Hs cho vd, viết ptpu. 92
AL
-HS tiến hành chọn pƣ nhiệt phân -Ứng với mỗi tính chất hãy ựa chọn Cu(OH)2 và pƣ Cu(OH)2 td với pƣhh thể hiện tính chất của Cu(OH)2? axit HCl. -HS thảo uận và trả ời:
FI
CI
-Ứng với hai pƣ tr n, hãy tiến hành ựa +Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống chọn dụng cụ, h a chất, đề xuất cách nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm. tiến hành thí nghiệm? +H a chất: dd CuSO4, dd NaOH, dd HCl.
NH
ƠN
OF
+Tiến hành: ấy vào 2 vào ống nghiệm mỗi ống 1 m dd CuSO4, nhỏ tiếp 5-6 giọt dd NaOH để tạo Cu(OH)2 kết tủa màu xanh.Ống 1 đem đun n ng n. Ống 2 cho tiếp từng giọt dd HC .
GV nhận x t và tiến hành TN hoặc -Hs quan sát và nhận x t: cho HS tiến hành TN. Ở ống 1, kết tủa màu xanh chuyển -Hãy quan sát, n u và giải thích hiện thành màu đen do: tƣợng xảy ra? t Cu(OH)2 CuO + H2O. Ở ống 2, kết tủa tan ra tạo dd c màu xanh: Cu(OH)2 + 2HC
CuC 2 + 2H2O
HS ắng nghe.
M
QU
Y
o
KÈ
-Gv ổ sung: Cu(OH)2 không tan trong nƣớc nhƣng tan đƣợc trong dd NH3 do tạo phức tan: [Cu(NH3)4](OH)2
DẠ Y
Cu(OH)2 + 4NH3
Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng 2 - Đồng(II) hiđroxit, Cu(OH)2 Phần IV. Một số hợp chất của đồng - ài 35. Đồng và hợp chất của đồng. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công. + Khi đun ống nghiệm, phải đun ở nơi khuất gió. 93
+ Lƣợng hóa chất lấy không quá 1/3 ống nghiệm.
AL
Tiểu kết chƣơng II Trong chƣơng này, tôi đã trình ày đƣợc:
CI
- Cơ sở lí luận các phƣơng pháp sử dụng TNHH theo hƣớng dạy học tích cực môn hóa học lớp 12 trung học phổ thông.
FI
- Hệ thống các TNHH có thể sử dụng khi nghiên cứu bài mới trong chƣơng trình hóa học 12 – .
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
- Phân tích các TNHH theo PPDH tích cực khi nghiên cứu bài mới.
94
PHỤ LỤC 2: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA
AL
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH
FI
CI
Nhằm không ngừng cải tiến và chất ƣợng dạy học bộ môn HÓA HỌC ở trƣờng THPT, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phương pháp sử dụng thí nghiệm biểu khi nghiên cứu bài mới theo hướng d y học tích cực trong chương trình sách giáo khoa hóa học 12”. Rất mong sự giúp đỡ của các em bằng cách trả lời các câu hỏi trong mẫu phiếu điều tra này. A. Phần thông tin chung:
OF
Tên trƣờng:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………….
ƠN
Họ và tên học sinh:………………………………………………………………… Điện thoại:………………………………….. Emai :……………………………….. B. Phần thông tin điều tra:
NH
-Điền dấu (X) vào cột Hứng thú nhận thức ứng với các hình thức dạy và học mà em lựa chọn.
Y
-Điền vào cột Ti p thu bài: RẤT TỐT, TỐT, BÌNH THƢỜNG, KÉM ứng với các hình thức dạy và học.
QU
Hoạt động của thầy và trò
Hứng thú Ti p nhận thức bài
thu
1.Thầy giảng – trò nghe, ghi chép,ghi nhớ
M
2.Thầy giảng, đặt câu hỏi – Trò nghe, trả lời câu hỏi, ghi chép
KÈ
3.Thầy giảng, minh họa bằng tranh, vật thật, thí nghiệm– Trò nghe, quan sát, ghi chép
DẠ Y
4. Thầy hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu sgk, và đƣa ra hệ thống câu hỏi – Trò nghiên cứu sgk để trả lời câu hỏi. 5.Thầy hƣớng dẫn học sinh làm thí nghiệm – Trò làm thí nghiệm, rút ra nhận xét, kết luận. 6.Thầy chuẩn bị phiếu học tập, hƣớng dẫn học 95
AL
sinh nghiên cứu sgk, tổ chức thảo luận nhóm Trò nghiên cứu sgk, thảo luận nh m để hoàn thành PHT.
CI
7.Thầy dạy bằng máy chiếu – Trò nghe, quan sát, nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi, luận nhóm, hoàn thành PHT, trình bày kết quả thảo luận,...
FI
*Điền dấu (X) vào trước các câu trả lời mà em lựa chọn ở các câu hỏi ưới đây:
OF
1. Em có thích thầy cô dạy hóa có kèm thí nghiệm hóa học không? A. Có . ình thƣờng
ƠN
C. Không
2. Khi học hóa có kèm thí nghiệm hóa học em thƣờng chú ý nhất vào:
NH
A. Hóa chất dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm, hiện tƣợng quan sát đƣợc của thí nghiệm. B. Phần nội dung ghi bài C. Cả 2 phần trên
. ình thƣờng C. Chậm hơn.
QU
A. Nhanh hơn.
Y
3. Em thấy tốc độ dạy của giáo viên khi dạy kèm thí nghiệm hóa học so với khi dạy ình thƣờng nhƣ thế nào?
4. Thời gian để em ghi bài khi học hóa có kèm thí nghiệm hóa học:
KÈ
. Đủ
M
A. Không đủ. C. Thừa
5. Khi học có kèm thí nghiệm hóa học thì mức độ nhớ bài của em nhƣ thế nào:
DẠ Y
A. Dễ nhớ
. ình thƣờng
C. Khó nhớ
6. Kiến thức thực tế i n quan đến bài học mà em nhận đƣợc khi học có kèm thí nghiệm hóa học: 96
A. Nhiều
AL
. ình thƣờng C. Ít
CI
7. Hoạt động của lớp khi học có kèm thí nghiệm hóa học : A. Sôi nổi . ình thƣờng
FI
C. Trầm
OF
8. Em có thích thầy (cô) thƣờng xuyên dạy học có kèm thí nghiệm hóa học không? A. Có B. Không C. ình thƣờng
ƠN
Xin trân trọng cám ơn sự hợp tác của các em học sinh. ………………., ngày …..tháng …….năm
NH
2020
Ký tên
PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN DẠY MÔN HÓA HỌC Ở TRƢỜNG THPT
QU
Y
Nhằm không ngừng cải tiến và chất ƣợng dạy học bộ môn Hóa Học ở trƣờng THPT, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “phương pháp sử dụng thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới theo hướng d y học tích cực trong chương trình sách giáo khoa hóa học 12”. Rất mong sự giúp đỡ của quý thầy cô bằng cách trả lời các câu hỏi trong mẫu phiếu điều tra này:
M
A. Phần thông tin chung:
KÈ
Tên trƣờng:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………….
DẠ Y
Họ và t n giáo vi n:…………………………………………………………………
Điện thoại:………………………………….. Emai :………………………………..
B. Phần thông tin điều tra: *Điền dấu (X) vào trước các câu trả lời mà thầy (cô) lựa chọn ở các câu hỏi ưới đây: 97
Trong dạy học bộ môn Hóa Học:
AL
1. Phƣơng pháp mà thầy (cô) thƣờng sử dụng: A. Thuyết trình
CI
B. Trực quan + Vấn đáp C. Sử dụng PHT D. Thảo luận nhóm
FI
2. Thầy (cô) thƣờng sử dụng các phƣơng tiện dạy học nào? A. Mẫu vật thật
OF
B. Vật tƣợng trƣng, tƣợng hình (tranh, ảnh, sơ đồ,...) C. Thí nghiệm D. Máy chiếu
ƠN
3. Thầy (cô) c thƣờng xuyên sử dụng thí nghiệm hóa học không? A. Thƣờng xuyên B. Thỉnh thoảng
NH
C. Không sử dụng
4. Lý do thầy (cô) sử dụng thí nghiệm hóa học: A. Ý thích cá nhân
Y
B. Bắt buộc
QU
C. Thi giáo viên dạy giỏi
5. Ý kiến của thầy (cô) về mức độ cần thiết của việc sử dụng thí nghiệm hóa học: B. Cần
M
A. Rất cần C. Không cần
KÈ
7. Khi sử dụng thí nghiệm hóa học, thầy (cô) thƣờng kết hợp với các phƣơng pháp dạy học nào ? A. Thảo luận nhóm
DẠ Y
B. Trực quan vấn đáp
C. Phiếu học tập D. Thuyết trình 8. Ý kiến của thầy (cô) về những thuận lợi khi dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học 98
AL
A. Lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm và tạo điều kiện cho việc dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học . Giáo vi n đƣợc tập huấn về phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học theo hƣớng dạy học tích cực
CI
C. Chủ động về thời gian D. Cung cấp đƣợc nhiều thông tin
FI
9. Ý kiến của thầy (cô) về những kh khăn khi dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học . HS không đủ thời gian ghi bài C. Phân tán sự chú ý bài của học sinh
OF
A. Phòng thí nghiệm, hóa chất, dụng cụ không đảm bảo
ƠN
10. Theo thầy (cô), ƣợng kiến thức truyền tải cho học sinh trong 1 tiết khi dạy có sử dụng thí nghiệm hóa học so với phƣơng pháp dạy truyền thống là: A. Nhiều hơn
NH
. Nhƣ nhau C. t hơn
11. Ý kiến của thầy (cô) về hiệu quả dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học
Y
A. Kích thích đƣợc hứng thú của học sinh
QU
B. HS tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức mở rộng C. HS nhớ bài lâu
12. Theo thầy (cô), những bài học nhƣ thế nào cần dạy giáo án điện tử:
M
A. Bài có nhiều kiến thức trừu tƣợng
KÈ
B. Bài có nhiều kiến thức thực tế C. Bài thực hành D. Bài ôn tập
DẠ Y
13. Ý kiến đ ng g p của thầy (cô) để dạy học có sử dụng thí nghiệm có hiệu quả hơn: ..... ................................................................................................ ..... ................................................................................................
.................................................................................................... 99
....................................................................................................
AL
Xin trân trọng cám ơn sự hợp tác của quý thầy cô.
………………., ngày …..tháng …….năm 2020
FI
PHIẾU ĐIỀU TRA KỸ NĂNG
CI
Ký tên
OF
Hóa học là môn học vừa lí thuyết và thực nghiệm, nó không chỉ rèn luyện các kiến thức mà còn hình thành các kỹ năng thực hành cho HS. Qua các TNHH đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu bài mới đã hình thành cho HS những kỹ năng nào. Mời các em đánh dấu (X) vào mức độ đạt đƣợc trong theo từng kỹ năng dƣới đây:
ƠN
1. Kỹ năng chọn hóa chất, dụng cụ cho một TN: Rất tốt
NH
ình thƣờng
Tốt Không biết gì
2. Kỹ năng đề ra phƣơng án tiến hành một TN:
QU
ình thƣờng
Y
Rất tốt
Tốt Không biết gì
3. Kỹ năng sử dụng, bảo quản hóa chất, dụng cụ TN: Rất tốt
Không biết gì
M
ình thƣờng
Tốt
KÈ
4. Kỹ năng quan sát, mô tả đầy đủ hiện tƣợng xảy ra trong một TN: Rất tốt
DẠ Y
ình thƣờng
Tốt Không biết gì
5. Kỹ năng giải thích sâu sắc, đầy đủ của hiện tƣợng TN: Rất tốt ình thƣờng
Tốt Không biết gì
100
Rất tốt
Tốt
ình thƣờng
7. Kỹ năng vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn: Rất tốt
Tốt
ình thƣờng
CI
Không biết gì
AL
6. Kỹ năng iểu diễn TN cho một tính chất hóa học ở một bài học cụ thể:
FI
Không biết gì
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
Cảm ơn sự hợp tác của các em.
101
PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VÀ ĐỀ KIỂM TRA
AL
Đề 15 phút:
OF
FI
CI
Cho hình vẽ sau:
ƠN
PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VÀ ĐỀ KIỂM TRA Đề 15 phút:
NH
Cho hình vẽ sau:
Câu 1: Có thể thay dung dịch glucozo trong hình bằng dung dịch chất nào sau đây để hiện tƣợng thí nghiệm không thay đổi:
Y
Glyxerol, etanol, propan-1,2-đio , propan-1,3-đio , ety en g ico .
QU
Câu 2: Nếu ở hình vẽ trên, bỏ qua ƣớc 3 và đun n ng ống nghiệm sau ƣớc 5 thì hiện tƣợng thu đƣợc là gì? Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra.
KÈ
M
Câu 3: Nếu muốn hiện tƣợng thu đƣợc là xuất hiện kết tủa trắng bạc bám trên thành ống nghiệm thì cần chỉnh sửa hình vẽ tr n nhƣ thế nào? Em hãy vẽ lại hình? GIÁO ÁN: BÀI 5: GLUCOZO (tiết 1)
DẠ Y
I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: HS bi t: - Khái niệm, phân loại cac ohiđrat.
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, m i, độ tan) của glucozo và fructozo. HS hiểu: 102
2. Kỹ năng: - Viết đƣợc công thức cấu tạo dạng mạch hở của g ucozơ, fructozơ.
CI
- Dự đoán đƣợc tính chất hóa học.
AL
Tính chất hóa học của g ucozơ, fructozo: Tính chất của anco đa chức, tính chất của andehit.
-Viết đƣợc các PTHH chứng minh tính chất hoá học của g ucozơ.
4. Định hƣớng năng ực đƣợc hình thành: - Năng ực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng ực sử dụng ngôn ngữ h a học.
OF
FI
3. Thái độ: Thông qua việc rèn luyện tƣ duy iện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn Hoá học hơn.
ƠN
- Năng ực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Năng ực àm việc độc ập. - Năng ực thực hành h a học. - Năng ực tính h a h a học.
NH
- Năng ực hợp tác, àm việc theo nh m.
Y
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên
QU
- Hóa chất: Dung dịch g ucozơ 10%. Dung dịch CuSO4 5 %, dung dịch NaOH 10 %, dung dịch AgNO3 2%, dung dịch NH3 đặc. - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đèn cồn.
DẠ Y
KÈ
M
2. Chuẩn bị của học sinh -Xem trƣớc bài mới. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tình hình lớp -Kiểm tra s số 2. Kiểm tra bài cũ Vì bài học hôm nay dài nên cô không kiểm tra ài cũ. 3. Giảng bài mới: -Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1 : Hoạt động khởi động Hoạt động của GV
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hoạt động của HS * Thƣc hiện nhiệm vụ học tập 103
GV: Tìm điểm chung khi ăn mía, ăn quả nhỏ, mật ong, ăn khoai?
Tập trung, tái hiện kiến thức
HS: điểm chung à khi ăn đều c vị ngọt
AL
* Báo cáo kết quả và thảo uận
Hoạt động 2 :
FI OF
ƠN
Vậy cacbohidrat là gì? Chúng có thành phần h a học ra sao? C mấy oại cac ohiđrat?
CI
GV: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thƣờng d ng gạo,mật ong, trái cây và trong chúng c chứa các chất dinh dƣỡng nhƣ đƣờng, tinh ột, gọi chung à cac ohiđrat.
Hoạt động hình thành kiến thức
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
NH
Hoạt động của GV –HS
Nội dung
GV cho HS quan sát mẫu g ucozơ. I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TRẠNG Nhận xét về trạng thái màu sắc ? THÁI TỰ NHIÊN
M
QU
Y
HS tham khảo thêm SGK để biết - Chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan đƣợc một số tính chất vật lí khác của trong nƣớc, có vị ngọt nhƣng không g ucozơ cũng nhƣ trạng thái thiên ngọt bằng đƣờng mía. nhiên của g ucozơ. - Có trong hầu hết các bộ phận của cơ thể thực vật nhƣ hoa, á, rễ,… và nhất là trong quả chín (quả nho), trong máu ngƣời (0,1%).
KÈ
Hoạt động 3 :
Hoạt động hình thành kiến thức
II – CẤU TẠO PHÂN TỬ Hoạt động của GV –HS
Nội dung
DẠ Y
HS nghiên cứu SGK và cho biết: Để II – CẤU TẠO PHÂN TỬ xác định CTCT của g ucozơ, ngƣời * CTPT: C H O 6 12 6 ta căn cứ vào kết quả thực nghiệm - Glucozơ c phản ứng tráng bạc, bị nào ? oxi hoá bởi nƣớc brom tạo thành axit Từ các kết quả thí nghiệm trên, HS g uconic Phân tử g ucozơ c nh m 104
AL
rút ra những đặc điểm cấu tạo của -CHO. g ucozơ. - G ucozơ tác dụng với Cu(OH)2 HS nêu CTCT của g ucozơ: cách dung dịch màu xanh am Phân tử đánh số mạch cacbon. g ucozơ c nhiều nhóm -OH kề nhau.
CI
- G ucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO Phân tử g ucozơ c 5 nhóm –OH.
OF
FI
- Khử hoàn toàn g ucozơ thu đƣợc hexan Trong phân tử g ucozơ c 6 nguyên tử C và có mạch C không phân nhánh.
ƠN
Kết luận: Glucozơ là hợp chất t p chứa, ở d ng m ch hở phân tử có cấu t o của anđehit đơn chức và ancol 5 chức. CTCT: 6
5
4
3
2
1
NH
CH2OH CHOH CHOH CHOH CHOH CH O
Hay CH2OH[CHOH]4CHO
Hoạt động hình thành kiến thức
Y
Hoạt động 4 :
QU
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đặt vấn đề: Trong CTCT của III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC g ucozơ c gì giống với glyxerol? 1. Tính chất của anco đa chức Từ đ suy ra n c tính chất gì? a. Tác dụng với Cu(OH)
M
2
KÈ
Hãy dự đoán hiện tƣợng xảy ra khi HS nhận xét: cho g ucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ? Có nhiều nhóm –OH kề nhau giống với g yxero oxi h a đƣợc Cu(OH)2.
Kết tủa Cu(OH)2 tan ra và sản phẩm tạo thành là phức có màu xanh thẫm.
TN gồm:
HS
DẠ Y
Để kiểm chứng lại dự đoán tr n, GV cho HS tiến hành thí nghiệm theo nh m àm TN “phản ứng của g ucozơ với Cu(OH)2”
HS nhớ lại kiến thức đã học về glyxerol và dự đoán:
tiến hành làm TN theo nhóm 105
dƣới sự hƣớng dẫn của GV.
+ Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ.
AL
+ Hóa chất : Dung dịch g ucozơ 10%. Dung dịch CuSO4 5 %, dung dịch NaOH 10 %.
ƠN
OF
FI
CI
TN tiến hành nhƣ sau : Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch g ucozơ , thêm tiếp vào ống nghiệm 1 ml NaOH 10%, lắc nhẹ hỗn hợp. Thêm tiếp vào hỗn hợp phản ứng từng giọt CuSO4 5% cho đến khi xuất hiện kết tủa xanh, lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng. HS quan sát và nhận xét hiện tƣợng: Hãy quan sát, nêu hiện tƣợng xảy ra? Khi thêm tiếp dung dịch CuSO vào 4 ống nghiệm thì xuất hiện kết tủa xanh Viết phƣơng trình h a học xảy ra? của Cu(OH)2. Khi lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng thì kết tủa tan tạo phức có màu xanh thẫm. -HS viết phƣơng trình:
NH
CuSO4 + 2NaOH Na2SO4
Cu(OH)2 +
QU
Y
2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O Phức đồng – g ucozơ (màu xanh lam) HS kết luận:
M
Nhƣ vậy, hiện tƣợng xảy ra đúng nhƣ G ucozơ có tính chất của anco đa dự đoán. Vậy qua phản ứng này em chức. có nhận xét gì về tính chất của b. Phản ứng tạo este g ucozơ?
KÈ
GV ƣu ý th m về phản ứng tạo este của glucozo.
DẠ Y
Hoạt động 5 :
Glucozô + (CH3CO)2O
piriñin
Este chöùa 5 goác CH3COO
Hoạt động hình thành kiến thức
2. Tính chất của andehit Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
GV đặt vấn đề: Trong CTCT của 2. Tính chất của andehit g ucozơ c gì giống với anđehit, từ a. Phản ứng oxi hóa glucozo 106
đ suy ra n c tính chất gì?
HS nhận xét:
OF
FI
CI
AL
Trong CTCT của g ucozơ c chứa nhóm –CHO, nên nó có tính chất của anđehit (phản ứng cộng H2, tráng Hãy dự đoán hiện tƣợng xảy ra khi gƣơng). cho 1 ml dung dịch g ucozơ vào ống nghiệm có chứa phức bạc amoniac và HS thảo luận và dự đoán: đun n ng? Phức bạc amoniac oxi h a g ucozơ thành amoni gluconat tan vào dung dịch và giải phóng bạc kim loại bám -Để kiểm nghiệm dự đoán đúng hay vào thành ống nghiệm. sai, GV cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm làm thí nghiệm “ phản -HS tiến hành làm thí nghiệm theo nh m dƣới sự hƣớng dẫn của GV. ứng tráng gƣơng của g ucozơ”
ƠN
TN gồm: + Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, kẹp gỗ.
NH
+ Hóa chất: dung dịch g ucozơ 10 %, dụng dịch AgNO3 2%, dung dịch NH3 đặc, dung dịch NaOH 10%.
KÈ
M
QU
Y
+TN tiến hành nhƣ sau: Cho vào ống nghiệm sạch 1 ml AgNO3 2 %, cho tiếp vào đ 1 m NaOH 10%, kết tủa xuất hiện, cho tiếp từng ƣợng dung dịch NH3 đậm đặc vào đến dƣ để hòa tan hoàn toàn ƣợng kết tủa. Tiếp tục cho vào hỗn hợp phản ứng một vài giọt NaOH 10 %. Rót thêm vào hỗn hợp phản ứng 1 ml dung dịch g ucozơ, hơ n ng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
DẠ Y
Hãy quan sát, nêu hiện tƣợng xảy ra? HS quan sát và nhận xét: Hiện tƣợng : khi cho NaOH vào dung dịch AgNO3 thì xuất hiện kết tủa, khi cho NH3 vào thì kết tủa tan ra. Khi cho g ucozơ vào hỗn hợp phản ứng và đun n ng nhẹ thì trên thành ống nghiệm xuất hiện một lớp Ag sáng nhƣ gƣơng. 107
CI
AL
-Giải thích? Viết phƣơng trình h a + Giải thích : Ag+ kết tủa và kết tủa học xảy ra? tan trong dung dịch NH3 do tạo phức tan [Ag(NH3)2]OH. Phức bạc amoniac đã oxi h a g ucozơ thành amoni gluconat tan vào dung dịch và Ag kim loại bám vào thành ống nghiệm.
FI
Pthh :
CH2OH-(CHOH)4CHO + t CH2OH2[Ag(NH3)2]OH (CHOH)4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3↑ +H2O
OF
o
HS lên bảng viết phƣơng trình:
NH
ƠN
CH2OH(CHOH)4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH2OHNhƣ vậy, hiện tƣợng xảy ra đúng nhƣ (CHOH)4- COONa + Cu2O↓(đỏ gạch) + dự đoán. 3H2O GV bổ sung: G ucozơ c thể khử Cu(II) trong Cu(OH)2 thành Cu(I) dƣới dạng Cu2O kết tủa màu đỏ gạch. Hãy viết phƣơng trình h a học xảy ra?
QU
Y
Ngoài hai phản ứng oxi h a g ucozơ tr n thì rom cũng c thể oxi hóa g ucozơ theo phƣơng trình h a học: C5H6(OH)5CHO + Br2 + H2O C5H6(OH)5COOH + 2HBr
M
HS viết PTTT của phản ứng khử glucozơ ằng H2.
KÈ
CH2OH[CHOH]4CHO + H2
Ni, t0
CH2OH[CHOH]4CH2OH sobitol
DẠ Y
Phần còn lại của bài sẽ tìm hiểu ở tiết sau. 4. Củng c , dặn dò: Bài tập củng cố: Câu 1: G ucozơ thuộc oại A. đisaccarit.
B. polisaccarit.
C. monosaccarit.
D. polime. 108
Câu 2: Saccarozơ thuộc oại:
A. 6
D. polime.
ao nhi u nh m OH trong phân tử
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Công thức phân tử nào cho dƣới đây à của G ucozơ B. C12H22O11
C.
(C6H10O5)n
FI
A. C6H12O6 D. C6H10O5
CI
Câu 3: Cho iết G ucozơ c
C. polisaccarit.
AL
A. monosaccarit. B. đisaccarit.
A. 2
B. 3
C.4
OF
Câu 5: Cho các chất sau: Ety Axetat; G yxero ; G ucozơ; fructozơ; Etano ; Saccarozơ; Stiren. Tính bột. Số chất thuộc loại monosacarit là : D. 1
Câu 6: Chất nào sau đây không thuộc cac ohiđrat ? B. Fructozơ.
C. Saccarozơ
D. etyl fomat.
ƠN
A. G ucozơ.
Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử g ucozơ c 5 nh m hiđroxy ?
NH
A. Khử hoàn toàn g ucozơ thành hexan. B. Cho g ucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
C. Tiến hành phản ứng tạo este của g ucozơ với anhiđrit axetic. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
A. 18 gam.
QU
Y
Câu 8: Cho m gam g ucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 ấy dƣ với hiệu suất 75%, thu đƣợc 21,6 gam Ag. Giá trị của m à: B. 13,5 gam.
C. 24 gam.
D. 36 gam.
Câu 9: Để chứng minh trong phân tử của g ucozơ c nhiều nh m hiđroxy , ngƣời ta cho dung dịch g ucozơ phản ứng với
M
A. kim loại Na.
B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun n ng.
KÈ
C. H2 (Ni, to).
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thƣờng.
DẠ Y
Câu 10: Phản ứng không d ng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử của g ucozơ à A. Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử c nhiều nh m chức –OH.
B. Phản ứng tráng gƣơng để chứng tỏ trong phân tử g ucozơ c nh m chức – CHO.
109
D. Tác dụng với Na để chứng minh phân tử c 5 nh m –OH.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
Dặn dò: xem nội dung còn lại của bài.
AL
C. Phản ứng với 5 phân tử (CH3CO)2O để chứng minh c 5 nh m –OH trong phân tử.
110