PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ NĂNG LỰC TỰ HỌC
vectorstock.com/28062440
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP CHUỖI PHẢN ỨNG PHẦN HIĐROCACBON WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
IA L OF FI C
DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Các nhóm thực nghiệm và đối chứng Bảng 3.2. Bảng điểm bài kiểm tra lần 1
Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 Bảng 3.5.Bảng điểm bài kiểm tra lần 2
ƠN
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 1 Bảng 3.6. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2
NH
Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 Bảng 3.8. Bảng điểm bài kiểm tra lần 3
Bảng 3.9. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 3
Y
Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 3
QU
Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả của 3 bài kiểm tra Bảng 3.12. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích tổng hợp 6 bài kiểm tra
DẠ
Y
KÈ M
Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả học tập của 3 bài kiểm tra
IA L OF FI C
DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Đồ thị đường tích luỹ bài kiểm tra lần 1 Hình 3.2. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 1 Hình 3.3. Đồ thị đường tích luỹ bài kiểm tra lần 2
ƠN
Hình 3.4. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 Hình 3.5. Đồ thị đường tích luỹ bài kiểm tra lần 3
Hình 3.6. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 3
NH
Hình 3.7. Đồ thị đường tích luỹ của 3 bài kiểm tra
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
Hình 3.8. Đồ thị kết quả học tập của 3 bài kiểm tra
IA L OF FI C
KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT: trung học phổ thông As: ánh sáng TN: thực nghiệm
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
ĐC: đối chứng
ĐẶT VẤN ĐỀ
IA L
1. Lí do chọn đề tài
OF FI C
Trong các nguồn lực để phát triển đất nước nhanh, hiệu quả, bền vững, đúng định hướng thì nguồn lực con người là yếu tố cơ bản. Muốn xây dựng nguồn lực con người, phải đẩy mạnh đồng bộ giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay là: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của người học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, hình thành thái độ, tình cảm, hứng thú học tập cho học sinh. Và mục đích của sự đổi mới đó là nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học.
ƠN
Định hướng này đã được pháp chế hóa trong Luật Giáo dục điều 24, 2, trong số 16/2006/QĐ – BGD&ĐT: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
QU
Y
NH
Đối với người học thì Học không chỉ để chiếm lĩnh tri thức mà còn để biết phương pháp đi đến tri thức đó, do đó việc thay đổi cách học là tất yếu để có thể học suốt đời. Còn đối với người dạy, việc thay đổi cách dạy càng trở nên quan trọng, bức thiết hơn. Người dạy phải là người am hiểu về sự học, là chuyên gia của việc học, phải dạy cho người ta cách học đúng đắn, người dạy phải chú trọng đổi mới phương pháp dạy học, chú trọng việc dạy chữ đi đôi với dạy làm người, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng thực hành cho học sinh,… để bồi dưỡng các em trở thành những công dân hữu ích góp phần xây dựng bảo vệ Tổ Quốc.
KÈ M
Trong quá trình học ở trường phổ thông, nhiệm vụ quan trọng của Giáo dục là phát triển tư duy cho học sinh ở mọi bộ môn, trong đó có bộ môn Hóa học là môn khoa học bao gồm cả lý thuyết và thực nghiệm, vì thế, bên cạnh việc nắm vững lý thuyết, người học cần phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo mọi vấn đề thông qua hoạt động thực nghiệm, thực hành, hoàn thành bài tập.
DẠ
Y
Một trong những phương pháp dạy học tích cực là sử dụng bài tập hóa học trong hoạt động dạy và học ở trường phổ thông. Trong quá trình dạy học, bài tập hóa học giữ vai trò hết sức quan trọng, nó được sử dụng rộng rãi ở tất cả các khâu. Bài tập hóa học là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạy học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và tập nghiên cứu khoa học, biến những kiến thức đã thu được qua bài giảng thành kiến thức của chính mình. Kiến thức sẽ được nắm vững thực sự nếu học sinh có thể vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành những bài tập lý thuyết và thực hành. Bài tập hóa học giúp học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh 1
OF FI C
IA L
động phong phú, chỉ có vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập, học sinh mới nắm vững kiến thức một cách sâu sắc nhất. Đồng thời, nó cũng là phương tiện để ôn tập, hệ thống hóa kiến thức tốt nhất. Thông qua giải bài tập hóa học, học sinh được rèn luyện các kĩ năng như: kĩ năng viết và cân bằng phương trình phản ứng, kĩ năng tính theo công thức và phương trình hóa học, kĩ năng thực hành. Ngoài ra, bài tập hóa học còn giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, trí thông minh, được sử dụng như là một phương tiện để nghiên cứu tài liệu mới khi trang bị kiến thức mới, giúp cho học sinh tích cực, tự lực, chủ động lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc và bền vững. Không những thế, bài tập hóa học còn là phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học sinh một cách chính xác, có tác dụng giáo dục tư tưởng cho học sinh, thông qua giải bài tập, có thể rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, trung thực, chính xác, khoa học, tính sáng tạo khi giải quyết các vấn đề và nâng cao hứng thú học tập bộ môn.
NH
ƠN
Bài tập hóa học về chuỗi phản ứng trong hóa học hữu cơ theo quan điểm tiếp cận hệ thống nhằm mục đích phát triển tư duy khái quát, sáng tạo và tư duy tái hiện cho học sinh trong quá trình dạy học vẫn chưa được nghiên cứu và tìm hiểu một cách sâu sắc. Với mong muốn tìm hiểu và sử dụng hiệu quả hơn chuỗi phản ứng trong hóa học hữu cơ nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông, tôi lựa chọn đề tài: “Phát triển năng lực tư duy và năng lực tự học cho học sinh thông qua các bài tập chuỗi phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ theo quan điểm tiếp cận hệ thống để nâng cao hiệu quả dạy học phần hidrocacbon”. 2. Mục đích nghiên cứu
QU
Y
Nghiên cứu xây dựng và sử dụng các bài tập về chuỗi phản ứng trong phần hidrocacbon theo quan điểm tiếp cận hệ thống nhằm phát triển tư duy khái quát, sáng tạo và tư duy tái hiện cho học sinh, phát triển năng lực tư duy và năng lực tự học cho học sinh. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Lý luận về quan điểm tiếp cận hệ thống.
KÈ M
- Các phương pháp dạy học theo quan điểm tiếp cận hệ thống. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học ở trường phổ thông.
- Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon.
DẠ
Y
5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Điều tra cơ bản về thực trạng dạy và học Hóa học ở trường trung học phổ
thông.
2
IA L
- Thăm dò, trao đổi với giáo viên và học sinh về nội dung, khối lượng kiến thức, cách dạy, cách học và cách sử dụng các bài tập theo hệ thống chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ chương trình phổ thông. 6. Đóng góp mới của đề tài
OF FI C
- Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng to lớn của bài tập hóa học trong quá trình dạy và học hóa học. Mối quan hệ giữa tiếp cận hệ thống và bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ.
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
- Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng các bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon theo quan điểm tiếp cận hệ thống để nâng cao hiệu quả dạy học phần hidrocacbon.
3
OF FI C
1.1. Quan điểm tiếp cận hệ thống
IA L
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Tiếp cận là hệ phương pháp, do đó thuộc phạm trù phương pháp. Một lý thuyết khoa học đến độ trưởng thành sẽ có khả năng tác động như một hệ phương pháp. Phép biện chứng duy vật gắn với phép duy vật biện chứng. Tiếp cận hệ thống, hay còn gọi là tiếp cận hệ thống cấu trúc, xuất xứ từ lý thuyết xibecnetic phát triển cao thành một phương pháp cụ thể của triết học duy vật biện chứng. Nó thuộc loại phương pháp triết học, tức là những phương pháp chung nhất có thể vận dụng vào mọi lĩnh vực của nhận thức và thực tiễn.
NH
ƠN
Tóm lại, tiếp cận hệ thống là cách thức xem xét đối tượng như một hệ toàn vẹn phát triển động, tự sinh thành và lớn lên thông qua giải quyết mâu thuẫn nội tại, do sự tương tác hợp quy luật của các thành tố. Tiếp cận hệ thống cũng là cách thức phát hiện ra logic phát triển của đối tượng từ lúc mới sinh thành đến lúc trở thành hệ toàn vẹn mang một chất lượng toàn vẹn thích hợp. 1.2. Các phƣơng pháp dạy học theo quan điểm tiếp cận hệ thống 1.2.1. Phương pháp Graph dạy học
QU
Y
Dạy học là một hoạt động rất phức tạp. Lý thuyết Graph có thể giúp giáo viên quy hoạch được quá trình dạy học trong toàn bộ, cũng như từng mặt của nó. Bằng cách đó ta có thể tiến dần tới công nghệ hóa một cách hiện đại quá trình dạy học vốn quen với phong cách triển khai bằng trực giác và kinh nghiệm.
KÈ M
Đây là kết quả nghiên cứu về sự vận dụng quy luật chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học. Phương pháp Graph của toán học được chọn làm đối tượng nghiên cứu thực nghiệm: chuyển hóa thành phương pháp dạy học thông qua xử lý sư phạm theo công thức: P Graph toán học →
→ P dạy học
Đến nay, qua việc thực nghiệm trong nhiều năm ở nhiều môn học, Graph dạy học đã trở thành một phương pháp dạy học ổn định, có thể áp dụng cho nhiều môn học, ngoài hóa học.
DẠ
Y
Sở dĩ Graph toán học được chọn để chuyển hóa vì về mặt nhận thức luận, nó là phương pháp khoa học thuộc loại riêng rộng, có tính khái quát cao, có tính ổn định vững chắc, và chính vì thế mà nó được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học và kĩ thuật: kinh tế học, tâm lý học, hóa học, vật lý học, vận trù học, điều khiển học, xây dựng, giao thông, quản lý v.v… 4
IA L
Về mặt tâm lý – lý luận dạy học: Graph vừa trừu tượng – khái quát cao, lại vừa có thể biểu đạt bằng sơ đồ họa hình cụ thể, trực quan.
1.2.2. Phương pháp Algorit dạy học
OF FI C
Algorit là tập hợp những thao tác sơ đẳng, đơn trị của sự gia công thông tin được xếp theo một trình tự nhất định, nhằm giải quyết những nhiệm vụ cùng một loại. Algorit là một bản quy định chính xác mà mọi người đều hiểu như nhau về việc hoàn thành những thao tác nguyên tố theo một trình tự xác định nhằm giải quyết bài toán bất kì thuộc một loại hay một kiến thức nào đó. 1.3. Quá trình dạy học theo quan điểm tiếp cận hệ thống
ƠN
1.3.1. Quá trình dạy học
Quá trình dạy học là một hệ toàn vẹn, ở đó các thành tố của nó luôn luôn tương tác với nhau theo những quy luật riêng, thâm nhập vào nhau, quy định lẫn nhau để tạo nên sự thống nhất biện chứng:
NH
- Giữa dạy và học.
- Giữa truyền đạt với điều khiển dạy.
- Giữa lĩnh hội với tự điều khiển trong học.
KÈ M
QU
Y
Quá trình dạy học là hoạt động cộng đồng – hợp tác giữa các chủ thể: thầy – cá thể trò, trò – trò trong nhóm, thầy – nhóm trò. Sự tương tác theo kiểu cộng đồng – hợp tác giữa dạy và học là yếu tố duy trì và phát triển sự thống nhất toàn vẹn của quá trình dạy học, nghĩa là chất lượng dạy học. Dạy tốt, học tốt chính là đảm bảo được 3 phép biện chứng (3 sự thống nhất) nói trên trong hoạt động cộng tác. Đó là sự thống nhất của điều khiển, bị điều khiển và tự điều khiển, có sự biến đổi liên hệ thường xuyên bền vững. Bản chất của quá trình dạy học là một hệ thống toàn vẹn, gồm 3 thành tố cơ bản: dạy, học và nội dung môn học (khái niệm khoa học). 1.3.2. Nội dung môn học theo quan điểm tiếp cận hệ thống Nội dung môn học hóa học giảng dạy ở trường phổ thông bao gồm:
DẠ
Y
- Việc nghiên cứu những cơ sở khoa học hóa học, tức là những khái niệm, định luật và học thuyết chủ đạo được tập hợp thống nhất thành một hệ thống logic chặt chẽ trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Tìm hiểu những phương pháp kĩ thuật chủ yếu của hóa học, những ứng dụng của nó trong thực tiễn đời sống sản xuất, chiến đấu và khoa học. 5
IA L
- Việc rèn luyện cho học sinh những kĩ năng và kĩ xảo thực hành đặc trưng của hóa học cần thiết cho đời sống và lao động. - Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng và đạo đức cách mạng cho học sinh.
Bài giảng Nội dung 1 Lý thuyết
OF FI C
Nội dung môn học hóa học giảng dạy ở trường phổ thông được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Nội dung 2
ƠN
Minh hoạ
Bài tập
NH
Lý thuyết
Minh họa Bài tập
QU
Y
Nội dung n
Tóm tắt – Ghi nhớ
Ôn tập – kiểm tra
KÈ M
Nội dung cụ thể của môn hóa học, khối lượng kiến thức và chiều sâu của việc nghiên cứu, trình tự hình thành các kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo hóa học được thể hiện cụ thể trong chương trình môn hóa học, trong các sách giáo khoa, sách thí nghiệm – thực hành và sách bài tập về hóa học. 1.3.3. Quá trình dạy học theo quan điểm tiếp cận hệ thống
Y
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về dạy và học. Với quan niệm thông thường dạy thế nào thì học thế ấy nên khái niệm dạy sẽ kéo theo khái niệm học.
DẠ
Có quan niệm cho rằng dạy học là một nghề trong xã hội hay dạy học là hoạt động của thầy giáo trên lớp. Cũng có quan niệm cho rằng có việc học mới cần đến việc dạy nên nhu cầu và cách học sẽ quyết định quá trình dạy. Các quan niệm này đều nói về vai trò của người giáo viên. Các quan niệm như thế đều không đầy đủ. 6
IA L
Khái niệm dạy, học ... được tâm lý học sư phạm, giáo dục học đề cập đến như những khái niệm xuất phát của tâm lý học sư phạm và giáo dục của nhà trường. Lịch sử văn hóa phương Đông thường coi Khổng Tử là học giả đầu tiên của giáo dục. Theo Nguyễn Văn Tiến: “Khổng Tử là người đầu tiên đưa ra phương pháp giáo dục khoa học ... Cách dạy của ông là gợi mở để người học suy nghĩ, chứ không phải là giảng giải nhiều lời”.
NH
ƠN
OF FI C
Có quan niệm cho rằng học là thu nhận kiến thức của nhân loại và mục đích của việc học là để “khai trí tiến đức” như cố nhân đã dạy (Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang – bài “Bản chất quá trình dạy học – sách Giáo dục học đại học – Hà Nội 2000). Quan niệm học đó sẽ tương ứng với khái niệm “dạy là truyền thụ kiến thức mà nhân loại đã tích lũy được”. Ngoài ra còn rất nhiều các quan niệm khác về quá trình dạy và học. Cố Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang đã viết “học là quá trình tự giác, tích cực, tự lực, chiếm lĩnh khái niệm khoa học (nội dung học) dưới sự điều khiển sư phạm của giáo viên. Trong quan niệm này chúng ta thấy rõ học mà chỉ ghi chép những gì giáo viên nói thì không phải là học, học phải tích cực, tự giác, tự lực nếu không thì quá trình học sẽ không có kết quả. Như vậy học là một hoạt động với đối tượng , trong đó học sinh là chủ thể, khái niệm khoa học là đối tượng để chiếm lĩnh. Cũng theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: “Dạy là sự điều khiển tối ưu hóa quá trình người học chiếm lĩnh nội dung học, trong và bằng cách đó phát triển và hình thành nhân cách (năng lực, phẩm chất)”. Nhân cách ở đây được hiểu là tri thức, kĩ năng và thái độ.
QU
Y
Hoạt động học là yếu tố khách quan thứ hai quy định logic của quá trình dạy học về mặt lý luận dạy học; nghĩa là trình độ trí dục và quy luật lĩnh hội người học có ảnh hưởng quyết định đến việc tổ chức quá trình dạy học, nó bao gồm 2 chức năng thống nhất với nhau: lĩnh hội và tự điều khiển nhận thức. Hoạt động dạy gồm hai chức năng truyền đạt và điều khiển, luôn luôn tác động và thống nhất với nhau. Dạy phải xuất phát từ logic khoa học của khái niệm và logic sư phạm của tâm lý học lĩnh hội.
DẠ
Y
KÈ M
Cái khác nhau của các quan niệm dạy học nằm ở chỗ đã nhấn mạnh hơn yếu tố nào trong các chức năng truyền đạt của việc dạy và chức năng lĩnh hội của việc học mà chưa chú ý thích đáng chức năng điều khiển quá trình nhận thức, quá trình lĩnh hội của người học của việc dạy học và tính tích cực, chủ động tự điều khiển quá trình nhận thức của người học trong quá trình học của mình. Ngược lại theo quan niệm về việc dạy học, người ta rất coi trọng yếu tố điều khiển sư phạm của giáo viên, ở đây vai trò của giáo viên đã có sự thay đổi, người giáo viên phải biết gợi mở, hướng dẫn, dạy cho người học cách tìm kiếm và xử lý thông tin, từ đó vận dụng chúng. Tuy nhiên, muốn được như vậy cần coi trọng môi trường công tác giữa việc dạy và việc học và người học phải biết tự điều khiển quá trình nhận thức của mình thông qua việc tích cực, chủ động, tự lực chiếm lĩnh lấy nội dung học với sự hỗ trợ của người dạy. 7
OF FI C
IA L
Trong hoạt động học, người ta đã thấy được tính thống nhất của hai chức năng vừa thu nhận kiến thức vừa kết hợp với sự tự điều khiển kiến thức của mình. Để hoạt động học thu được kết quả tốt người học không chỉ thu nhận kiến thức mới mà còn phải tích cực, tự điều khiển nhận thức của mình, tức là người học phải tích cực, chủ động, sáng tạo tìm tòi kiến thức mới. Có như vậy thì quá trình tự thu nhận kiến thức của người học mới thu được kết quả cao nhất. Và hoạt động học sẽ diễn ra một cách tích cực. Quá trình xảy ra hoạt động dạy và học có thể được biểu diễn theo sơ đồ sau: Tối ưu hóa
Giáo viên Hoạt động dạy
Phản xạ của người học
Hoạt động học tập
Lĩnh hội, tự điều khiển nhận thức
Y
Nội dung, phương pháp, phương tiện
NH
ƠN
Truyền đạt
Học sinh Hoạt động học
QU
Điều kiện ngoại cảnh (môi trường)
KÈ M
Dạy và học là hai mặt của một quá trình thống nhất – sự dạy học; việc dạy của thầy phải có tác dụng điều khiển (tổ chức, chỉ đạo, đánh giá) sự học của trò nhằm phát huy đến cao độ tính tự giác, tích cực tự lực của trò. Dạy tốt là làm cho trò biết học, biết biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo. Sự học của trò một mặt phải biết dựa vào sự dạy, mặt khác nó phải là quá trình tự giác, tích cực và tự lực của trò. 1.4. Thực trạng dạy học phần hidrocacbon và sử dụng bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ 1.4.1. Mục đích điều tra
DẠ
Y
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc học tập môn hóa học hiện nay ở trường THPT Quỳnh Lưu 2, tỉnh Nghệ An, coi đó là căn cứ để xác định phương hướng, nhiệm vụ và phát triển đề tài.
8
1.4.2. Nội dung – phương pháp – địa bàn điều tra 1.4.2.1. Nội dung
IA L
- Thông qua quá trình điều tra đi sâu phân tích các dạng bài tập mà hiện tại giáo viên thường ra cho học sinh lớp 11, xem đây là một cơ sở định hướng nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học hiện nay.
OF FI C
- Điều tra tổng quát về tình hình sử dụng bài tập hóa học ở trường THPT Quỳnh Lưu 2 hiện nay. - Lấy ý kiến của các giáo viên và học sinh về các phương án sử dụng bài tập trong các tiết học bộ môn Hóa học. 1.4.2.2. Phương pháp
- Nghiên cứu giáo án, dự giờ trực tiếp các tiết học Hóa học ở trường THPT Quỳnh Lưu 2.
ƠN
- Gửi và thu phiếu điều tra (trắc nghiệm góp ý kiến). 1.4.2.3. Đối tượng điều tra
NH
- Các giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Hóa học ở trường THPT Quỳnh Lưu 2. - Các giáo viên có trình độ đại học, thạc sĩ. 1.4.3. Kết quả điều tra
QU
Y
Trong khoảng thời gian từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 2 năm 2021 tôi đã trực tiếp dự giờ thăm lớp được 12 tiết môn Hóa học lớp 11 THPT của các giáo viên trường THPT Quỳnh Lưu 2 và gửi phiếu điều tra tới 6 giáo viên trường THPT Quỳnh Lưu 2 (có mẫu ở bảng phụ lục). Sau quá trình điều tra tôi đã tổng hợp lại kết quả như sau:
KÈ M
- Đa số giáo viên khi ra bài tập cho học sinh thường lấy những bài tập đã có sẵn trong sách giáo khoa, sách bài tập mà ít khi sử dụng bài tập tự mình ra. Một số giáo viên trong tiết học chỉ chú trọng vào truyền đạt kiến thức mà xem nhẹ vai trò của bài tập. - Một số giáo viên còn lại có sử dụng bài tập trong tiết học nhưng chỉ để kiểm tra miệng và cuối tiết học để củng cố lại, hệ thống lại kiến thức của bài học.
DẠ
Y
- Khi được hỏi ý kiến về xây dựng một hệ thống bài học chuỗi phản ứng hóa học theo phương pháp tiếp cận hệ thống để hỗ trợ cho quá trình tổ chức hoạt động dạy học thì toàn bộ giáo viên đều nhất trí đây là phương pháp hay và có tính khả thi trong việc nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT hiện nay.
9
IA L OF FI C
Chƣơng 2: XÂY DỰNG, TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP VỀ CHUỖI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠ THEO QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN HỆ THỐNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN HIDROCACBON 2.1. Xây dựng các bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ theo quan điểm tiếp cận hệ thống
2.1.1.1. Cơ sở đề xuất các nguyên tắc
ƠN
2.1.1. Nguyên tắc xây dựng các dạng bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon
NH
- Dựa trên quan điểm tiếp cận hệ thống và đặc điểm về nội dung và cấu trúc chương trình. - Dựa vào đặc điểm phân loại dây chuyền biến đổi các chất hữu cơ (đường thẳng, phân nhánh và chu trình).
Y
- Dựa vào các thông tin đã biết và chưa biết đối với các dây chuyền.
QU
2.1.1.2. Các nguyên tắc xây dựng
Dựa trên các cơ sở trên, chúng tôi đề xuất nguyên tắc xây dựng các dạng bài tập theo bảng sau:
DẠ
Y
KÈ M
Sơ đồ các chất đã biết các Các dạng mắt bài tập xích (theo biến kiểu dây đổi chuyền mạch mạch) (từng đoạn) từ n mắt
Số chất chƣa biết mắt xích đối với mạch
Thông tin về các chất bổ sung (phụ thêm)
Các điều kiện bổ sung
Sơ đồ chung tổng quát
10
xích n (n
1 hoặc 0
1 (n
n
2)
Không
không
2)
Có đối với mỗi phản ứng
không
+ 0,5
2
(n
1 hoặc 0 Đóng 0
n
3)
( 4)
2
0 (n
Không
2)
X
Không Có
A
Y
Các mắt xích đã biết luân phiên (xen kẽ) với các mắt xích chưa biết, vùng mắt xích đã biết
A → ... →
Không
A → ... → ... → D
ƠN
(n lẻ hoặc chẵn)
1
NH
Nửa đóng
A→B→ C
IA L
Nửa mở
2
OF FI C
Mở
C
không
D
... ...
Y
2..1.2. Hệ thống các bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon
QU
2..1.2.1. Quy trình xây dựng các bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon
KÈ M
Việc xây dựng các bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon chủ yếu dựa trên cơ sở hệ thống kiến thức về hóa hữu cơ phần hidrocacbon, đặc biệt nội dung và cấu trúc chương trình sách giáo khoa và đặc điểm đối tượng học sinh. Trên cơ sở đó tôi đề xuất quy trình xây dựng bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon như sau: - Bước 1: xác định mục tiêu của bài học hoặc từng phần của bài học cần nghiên cứu.
Y
- Bước 2: Xác định đặc điểm đối tượng học sinh và trình độ nhận thức chung của học sinh.
DẠ
- Bước 3: Vận dụng các kiến thức lý thuyết chủ đạo hoặc xâu chuỗi những kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở phần lý thuyết. - Bước 4: Xác định mối liên hệ giữa các kiến thức đã biết và các kiến thức có liên quan đến bài tập. Dự đoán kiến thức cần đạt được trên cơ sở lý thuyết chủ 11
đạo đã biết. Kiểm tra các kiến thức dự đoán bằng cách áp dụng vào mỗi phương trình phản ứng.
IA L
- Bước 5: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng. 2.1.2.2. Các dạng bài tập
OF FI C
a. Mạch mở: là loại mạch trong đó có thông tin về tất cả các chất – mắt xích.
Ví dụ: Viết các phản ứng của các biến đổi sau đây: C3H6(OH)2 C3H8 → C3H6 → C3H7Cl
ƠN
(C3H6)n
NH
Nhận xét: Đây là chuỗi mạch mở, mạch này cho biết tất cả các thông tin về các chất. Học sinh sau khi học xong các kiến thức về ankan, anken, biết được tính chất đặc trưng của các chất và mối quan hệ giữa chúng có thể chuyển hóa được sơ đồ trên. Hướng dẫn:
- Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học
Y
Dạng bài tập này hệ thống lại các kiến thức về ankan, anken. Học sinh nắm vững tính chất hóa học của ankan và anken thì có thể làm được bài tập này.
QU
-Bước 2: Xác định đặc điểm đối tượng học sinh và trình độ nhận thức của học sinh. Giáo viên đưa ra dạng bài tập cần phải dựa vào trình độ nhận thức chung của mỗi lớp.
KÈ M
-Bước 3: Vận dụng các kiến thức lý thuyết chủ đạo hoặc xâu chuỗi các kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở phần lý thuyết.
Y
Với dạng bài tập này, cần nắm được tính chất hóa học của ankan là có phản ứng thế, phản ứng crackinh, và phản ứng oxi hóa, đối với anken thì có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hóa bởi KMnO 4, phản ứng oxi hóa hoàn toàn.
DẠ
-Bước 4: Xác định mối liên hệ giữa các kiến thức đã biết và kiến thức có liên quan đến bài tập Trong bài tập chuỗi phản ứng này, có liên hệ đến phản ứng crackinh của ankan, phản ứng oxi hóa bởi KMnO4, phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp của anken. 12
C3H8
t
0
C3H6 + H2
3C3H6 + 2KMnO4 + 4H2O C3H6 + HCl 0
t , xt , P
3C3H6(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
C3H7Cl
(C3H6)n
OF FI C
nC3H6
IA L
-Bước 5: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng
b. Mạch nửa mở: là mạch trong đó có các thông tin về một chất – mắt xích và đối với mỗi phản ứng đã biết thì có các tác nhân hoặc sản phẩm.
B
+H2
C2H5OH
H O
2
as/+Cl2
A
+HCl
C
NH
Hướng dẫn:
ƠN
Ví dụ: Viết các phản ứng của các biến đổi sau đây:
- Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học hoặc từng phần của bài học cần nghiên cứu. Dạng bài tập này hệ thống lại các kiến thức của ancol, anken và ankan.
Y
- Bước 2: Xác định trình độ nhận thức của học sinh.
QU
Giáo viên đưa ra dạng bài tập cần phải dựa vào trình độ nhận thức chung của mỗi lớp. -Bước 3: Vận dụng kiến thức lý thuyết chủ đạo (nếu có) hoặc xâu chuỗi các kiến thức hóa học cơ bản đã được hình thành.
KÈ M
Với dạng bài tập này cần nắm được tính chất hóa học của ancol: phản ứng thế, phản ứng tách nước, phản ứng oxi hóa; tính chất hóa học của anken: phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hóa; tính chất hóa học của ankan: phản ứng thế, phản ứng crackinh và phản ứng oxi hóa. -Bước 4: Xác định mối liên hệ giữa các kiến thức đã biết và các kiến thức có liên quan đến bài tập.
DẠ
Y
Các bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng mạch nửa mở chỉ cho biết 1 chất hoặc mắt xích và các tác nhân phản ứng. Do đó, để hoàn thành được chuỗi phản ứng dạng này, ngoài tính chất hóa học của các chất học sinh cần phải nắm vững điều kiện xảy ra phản ứng của từng loại phản ứng thì mới có thể hoàn thành được bài tập. 13
-Bước 5: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng: H SO đăc ,170
0
C
4 2
C2H4 + HCl
C2H4 + H2O
A C2H4 + H2
Ni / t
0
C2H5Cl C
C2H6
C2H6 + Cl2
C2H5Cl + HCl
OF FI C
B
as
IA L
C2H5OH
c. Mạch nửa đóng: là đoạn mạch chứa các thông tin đã biết xen kẽ các thông tin chưa biết và không có thêm chất bổ sung. Ví dụ: Xác định các chất A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá sau : A
B
C
C3H8
C2H4(OH)2
D
ƠN
C Hướng dẫn:
-Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học hoặc từng phẩn của bài học nghiên cứu.
NH
Dạng bài tập này có liên quan đến kiến thức của ankan, anken và ankin. -Bước 2: Xác định trình độ nhận thức của học sinh. Giáo viên đưa ra dạng bài tập cần phải dựa vào trình độ nhận thức chung của mỗi lớp.
QU
Y
-Bước 3: Vận dụng kiến thức chủ đạo (nếu có) hoặc xâu chuỗi các kiến thức hóa học cơ bản đã được hình thành. Với dạng bài tập này học sinh cần suy luận, dự đoán được các chất qua mỗi mũi tên, cần nắm được tính chất hóa học của ankan: phản ứng thế, phản ứng crackinh, phản ứng oxi hóa; tính chất hóa học của anken và ankin: phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hóa.
KÈ M
-Bước 4: xác định mối liên hệ giữa các kiến thức đã biết và kiến thức có liên quan đến bài tập
DẠ
Y
Các bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidroacacbon dạng mạch nửa đóng chứa các chất – mắt xích đã biết có xen kẽ các chất chưa biết và không có thêm chất bổ sung. Với dạng bài tập này, học sinh ngoài nắm được các kiến thức lý thuyết về tính chất hóa học chủ đạo, còn phải có khả năng dự đoán được các chất tạo thành, tìm ra mâu thuẫn, mối liên hệ giữa các tính chất hóa học của các chất để dự đoán sản phẩm tạo thành. -Bước 5: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng. C2H4
C2H2
C2H4 14
C2H4(OH)2 C2H4
crackinh
CH4 + C2H4 A
2CH4
1500
0
C , l ln
C2H4 + Br2
C
C2H2 + 3H2
Pd / PbCO
,t
0
3
C2H4Br2 D
B C2H2 + H2
OF FI C
C3H8
C2H4Br2
IA L
C3H8
C2H4Br2 + 2NaOH 2NaBr
C2H4 C
C2H4OH)2 +
Ví dụ: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: A1
A2
Propan B
B1
A3
NH
A
ƠN
d. Mạch đóng: là loại mạch mà trật tự sắp xếp hai mắt xích hoặc lớn hơn trong đó không có thông tin, chất bổ sung đối với các phản ứng này và không cho biết chất bổ sung nào đó.
A3
A4
A5
A5
QU
Y
Rõ ràng trên thực tế có thể gặp những loại mạch như trên. Đây là chuỗi mạch rất khó nó chỉ cho biết chất đầu, để hoàn thành được chuỗi mạch trên đòi hỏi học sinh phải nắm vững các tính chất đặc trưng của các chất hữu cơ, hơn nữa nó đòi hỏi phải có tư duy logic để suy luận ra được các chất còn lại. Phải nắm bắt được mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ. Hướng dẫn:
KÈ M
-Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học hoặc từng phần của bài học cần nghiên cứu Dạng bài tập này có liên quan đến kiến thức của ankan, anken, ankin, ancol, andehit. -Bước 2: Xác định trình độ nhận thức của học sinh
Y
Giáo viên đưa ra dạng bài tập cần phải dựa vào trình độ nhận thức chung của mỗi lớp.
DẠ
-Bước 3: vận dụng kiến thức lý thuyết chủ đạo (nếu có) hoặc xâu chuỗi các kiến thức hóa học cơ bản đã được hình thành Với dạng bài tập này, học sinh cần có tư duy logic mới có thể suy luận, dự đoán được các chất ở từng mũi tên phản ứng. Đồng thời với khả năng suy luận 15
IA L
logic là phải nắm bắt được mối liên hệ giữa các chất hữu cơ với nhau, biết được tính chất hóa học của ankan: phản ứng thế, phản ứng crackinh, phản ứng oxi hóa; tính chất hóa học của anken và ankin là phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hóa; tính chất hóa học của ancol là phản ứng thế, phản ứng oxi hóa, phản ứng tách nước; tính chất hóa học của andehit là phản ứng cộng hidro và phản ứng oxi hóa.
OF FI C
-Bước 4: Xác định mối liên hệ giữa các kiến thức đã biết và các kiến thức có liên quan đến bài tập
ƠN
Bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng mạch đóng là dạng bài tập khó, muốn làm được dạng bài tập này, học sinh cần phải nắm vững các tính chất hóa học của các chất hữu cơ, phải nắm bắt được mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ, không những thế cần phải có tư duy logic để suy luận ra các chất còn lại.
0
NH
-Bước 5: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng Pd / PbCO
C , l ln
,t
0
H 2O
CH4 C2H2 C2H4 C2H5OH 1500
crackinh
CuO
Propan crackinh
2CH4
1500
C , l ln
B
KÈ M Pd / PbCO
Y
0
O
2
CH3COOH
CH3CHO + O2
0
t C
CH3COOH
H SO đăc ,170
A5 C2H4 + HCl
C2H4 C
C2H5Cl B1
A2 0
4 2
C2H5OH + CuO H2O
DẠ
,t
3
C2H4 + H2O
C2H5OH
C2H2 + 3H2 A1
C2H2 + H2
O2
CH3CHO CH3COOH
CH4 + C2H4 A
0
Y
crackinh
NaOH
QU
C3H8
HCl
C2H4 C2H5Cl
3
C2H5Cl + NaOH
C2H5OH A3
CH3CHO + Cu +
C2H5OH + NaCl A3
C2H5OH + O2 H2O
men giâm
CH3COOH + A5
A4
2.1.2.3. Hệ thống các bài tập đã xây dựng (có phụ lục đính kèm)
a. Bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng mạch mở 16
b. Bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng mạch nửa mở
IA L
c. Bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng mạch nửa đóng
d. Bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng mạch đóng
OF FI C
2.2. Sử dụng các bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon vào quá trình dạy học phần hóa hữu cơ 2.2.1. Sử dụng bài tập để hoàn thiện, củng cố kiến thức
2.2.1.1. Hoàn thiện, củng cố kiến thức trong chương trình hóa hữu cơ
a. Vị trí của hoàn thiện, củng cố kiến thức trong quá trình dạy học:
ƠN
Đối với mỗi bài học cụ thể thì giai đoạn hoàn thiện, củng cố kiến thức thường ở cuối giờ học, đối với mỗi chương thì hoàn thiện, củng cố kiến thức cũng được thực hiện ở cuối chương. Bên cạnh đó, trong quá trình dạy bài mới giáo viên cũng có thể hoàn thiện, củng cố kiến thức cho học sinh. Việc hoàn thiện, củng cố kiến thức cho học sinh được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục trong mọi hình thức dạy học.
NH
b. Nhiệm vụ của hoàn thiện, củng cố kiến thức: - Xác định và làm rõ trọng tâm bài học. - Nhắc lại (có thể kết hợp mở rộng) những kiến thức cơ bản để học sinh nhớ
Y
lâu.
QU
- Tập cho học sinh vận dụng các kiến thức đã học. - Hệ thống hóa kiến thức. - Nâng cao tính tích cực và khả năng tư duy, sáng tạo cho học sinh.
KÈ M
c. Phân loại hoạt động hoàn thiện, củng cố kiến thức: bao gồm hoàn thiện, củng cố từng phần, toàn bài và toàn chương. + Hoàn thiện, củng cố từng phần: Chốt lại những ý chính của phần đó. Đặt ra vấn đề mới mà với kiến thức vừa lĩnh hội có thể giải quyết được.
+ Hoàn thiện, củng cố toàn bài:
Y
Sơ bộ ôn luyện những kiến thức trọng tâm của bài.
DẠ
Giáo viên sử dụng các phương pháp thích hợp trong những điều kiện cụ thể để khắc sâu kiến thức và mang lại hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em yêu thích bộ môn. + Hoàn thiện, củng cố một chương: 17
OF FI C
d. Một số hình thức hoàn thiện, củng cố kiến thức
IA L
Giáo viên chú trọng đến việc giúp học sinh tái hiện lại các kiến thức đã học, hệ thống hóa các kiến thức được nghiên cứu rời rạc, tản mạn qua một số bài thành một hệ thống kiến thức có quan hệ chặt chẽ với nhau theo logic xác định. Giai đoạn hoàn thiện, củng cố toàn chương giúp học sinh tìm ra được kiến thức cơ bản nhất và các mối liên hệ bản chất giữa các kiến thức đã thu nhận được để ghi nhớ và vận dụng chúng trong việc giải quyết các vấn đề học tập. Hoàn thiện, củng cố kiến thức không đơn thuần là lặp lại những vấn đề đã trình bày, nếu lặp lại nguyên xi học sinh sẽ mau chán. Có thể hoàn thiện, củng cố kiến thức dưới các hình thức sau: - Nhắc lại ý nhưng minh họa bằng ví dụ khác. - Nhắc lại nhưng phát triển thêm.
mới.
ƠN
- Trình bày vấn đề dưới hình thức khác: thay lời nói bằng sơ đồ, hình vẽ, … - Trình bày vấn đề dưới góc độ khác: cách nhìn khác mới sẽ thấy những nét - Trình bày lật ngược vấn đề.
NH
- Hoàn thiện, củng cố kiến thức bằng cách đặt câu hỏi. - Hoàn thiện, củng cố kiến thức bằng cách ra một bài tập, một nhiệm vụ. - Hoàn thiện, củng cố kiến thức bằng cách so sánh với những kiến thức đã
Y
học.
QU
- Hoàn thiện, củng cố kiến thức bằng cách hệ thống hóa kiến thức. - Hoàn thiện, củng cố kiến thức bằng hoạt động của người học: cho học sinh phát biểu những suy nghĩ, nhận thức, … của bản thân.
KÈ M
2.2.1.2. Quy trình sử dụng hệ thống bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon để hoàn thiện, củng cố kiến thức
DẠ
Y
Sau khi học xong một số bài hoặc xong một chương thường có các bài luyện tập hay ôn tập chương nhằm củng cố và hoàn thiện kiến thức. Bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon là dạng bài tập có tác dụng củng cố và hoàn thiện kiến thức có hiệu quả nhất. Vì vậy, để cho việc dạy các bài này có hiệu quả, giáo viên cần tổ chức cho học sinh học tập tích cực, đặc biệt cần quan tâm đến việc phát triển tư duy của học sinh thông qua các dạng bài tập về chuỗi phản ứng. Tùy theo nội dung của từng phần kiến thức, trình độ nhận thức của học sinh mà có thể sử dụng chuỗi phản ứng ở dạng đơn giản hay phức tạp, có thể vận dụng kiến thức đã học hay đòi hỏi học sinh phải tư duy tốt, học sinh sẽ tích cực học hơn, tự tin hơn vào khả năng học tập của mình và kết quả sẽ cao hơn.
18
Trên cơ sở đó, chúng tôi xây dựng quy trình sử dụng các bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon như sau:
IA L
-Bước 1: Học sinh nghiên cứu chuỗi phản ứng
OF FI C
Trong bước này giáo viên thường đưa ra những chuỗi phản ứng có liên quan đến các kiến thức lý thuyết đã học trong sách giáo khoa. Vì vậy, để có thể thực hiện tốt bước này, giáo viên cần chuẩn bị những vấn đề, những kiến thức có liên quan đến bài tập để làm rõ hơn yêu cầu của bài tập. -Bước 2: Viết các phương trình hóa học để hoàn thành chuỗi phản ứng Vì những phương trình phản ứng được đưa ra có tính chất củng cố và hoàn thiện kiến thức, kĩ năng do đó tùy theo đối tượng học sinh mà giáo viên cần chuyển bị chuỗi phản ứng cho phù hợp để giờ học đạt hiệu quả. Trong quá trình viết các phương trình phản ứng giáo viên cần theo dõi để xác định mức độ nhận thức của học sinh sau khi hoàn thành được các phương trình trong chuỗi phản ứng.
NH
-Bước 3: Rút ra kết luận
ƠN
Giáo viên có thể chia nhóm cho học sinh nghiên cứu tìm lời giải cho bài tập hoặc cho học sinh làm việc cá nhân và hỗ trợ cho học sinh tìm kiếm các phương trình phản ứng phù hợp nếu học sinh còn lúng túng trong khi trao đổi giống như khi dạy bài mới. Giáo viên hoặc học sinh nêu ra những kiến thức cần lĩnh hội, những kiến thức cần hệ thống lại và đặc biệt là những kiến thức cần khắc sâu.
KÈ M
C H 2C l
QU
Y
Bài 1: Papaverin là ancaloit được tách từ nhựa vỏ quả cây thuốc phiện, có tác dụng giãn mạch nên được dùng để chữa bệnh co thắt đại tràng mạch máu. Papaverin (G) có thể được tổng hợp theo sơ đồ sau: B H
2
/ Ni , t
0
OCH3
OCH3
KCN
A H O
3
PCl
B
P2 O 5
C D E X G 5
Y
Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ trên.
DẠ
Hướng dẫn:
-Bước 1: Học sinh nghiên cứu chuỗi phản ứng H
/ Ni , t
0
2
B 19
IA L
C H 2C l
OCH3 KCN
A H O
3
OF FI C
OCH3
PCl
B
P2 O 5
C D E X G 5
-Bước 2: Viết các phương trình hóa học để hoàn thành chuỗi phản ứng
ƠN
Từng nhóm học sinh sẽ hoàn thành chuỗi phản ứng và trình bày vào bảng giấy A0 đã phát sẵn cho các nhóm, cử một đại diện của từng nhóm ghi lại các phương trình phản ứng của chuỗi phản ứng vào giấy. Sau thời gian làm việc, các nhóm trình bày kết quả của mình bằng cách dán giấy bài làm của nhóm mình lên bảng. Giáo viên xem xét và đưa ra đáp án để đối chiếu. C H 2C l
C H 2C N
+
KCN
NH
OCH3 OCH3
C H 2C N
OCH3
C H 2C H 2N H 2
OCH3
N i,t
0
OCH3 OCH3
C H 2C O O H
+
OCH3
OCH3
C H 2C O C l
C H 2C O C l
+
KÈ M H 3O
Y
OCH3
Y
H2
QU
OCH3
DẠ
KCl
C H 2C H 2N H 2
+
OCH3
+
+
P C l5
OCH3
P O C l3 + H C l
OCH3
OCH3
OCH3
C H 2C H 2N H 2 NHCOCH2
+ OCH3
OCH3 OCH3
OCH3
OCH3 OCH3
OCH3
20
NHCOCH2
P 2O 5 OCH3
OCH3
OCH3 OCH3
OCH3 CH2
OCH3
IA L
N -H 2O C H O 3
OF FI C
OCH3
OCH3
N
P d ,t
C H 3O
0
C H 3O
OCH3 CH2
-H 2
OCH3
OCH3
N
OCH3 CH2
OCH3
G
-Bước 3: Rút ra kết luận
NH
ƠN
Bài tập này cần nắm vững phương pháp tổng hợp hợp chất dị vòng thơm 6 cạnh ngưng tụ chứa một dị tố N của Bislo – Napiranski; rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học và phát triển tư duy phân tích cho học sinh. Ngoài ra, bài tập còn cung cấp một số tác dụng của papaverin trong y học, giúp cho học sinh thấy được vai trò của hóa hữu cơ nói chung và tổng hợp hữu cơ nói riêng đối với cuộc sống góp phần nâng cao lòng say mê hóa học ở học sinh. Bài 2: Ephedrin (G) là một hoạt chất dùng làm thuốc chữa bệnh về hô hấp. Ephedrin đã được tổng hợp theo sơ đồ sau: CO , HCl / AlCl
D
3
CH
CH
NO
/ OH
3 2 2
Y
C6H6
E
H
, Ni
2
F
CH
Br
3
G
QU
Từ benzene, axit propanoic và các tác nhân cần thiết khác, hãy đưa ra sơ đồ tổng hợp ephedrine. Hướng dẫn:
CHO
KÈ M
C O ,H C l A lC l 3
CHOH
C H 3C H 2N O 2 OH
CHOH
CHNO2 CH3
CHOH
CHNH2 CH3
H 2 ,N i
-
NHCH3 CH
CH3
DẠ
Y
C H 3B r
Từ axit propanoic:
21
SOCl
C6H
/ AlCl
LiAlH
/ H 2O
CH3CH2COOH CH3CH2COCl C6H5COCH2CH3 C6H5 – CHOH – CHBr(CH3) C6H5 – CHOH – CH(CH3) – NHCH3 2
3
NH
3
4
2
IA L
CH
6
OF FI C
Bài tập này giúp học sinh củng cố và mở rộng kiến thức về phản ứng thế electron vào nhân thơm, phản ứng cộng electron vào nhóm cacbonyl; rèn luyện kĩ năng này vận dụng linh hoạt các phản ứng hóa học; giúp học sonh phát triển tư duy phân tích, tổng hợp. Bài 3: Hoàn thành sơ đồ tổng hợp thuốc đau mắt opthain sau: p – CH3C6H4OH HOCH
2 CH
2 N (C 2H
KMnO
,t
0
4
F
)2
5
H
/ Pd
2
A G
H
HCl
B H
HNO
Hướng dẫn: OH
OH K M nO 4
OH HNO3
+
nC H Cl / OH
COOK
COOH
O C H 2C H 2C H 3 S O C l2
OH
-
COOH
NH
COCl
E
NO2
NO2
H O C H 2C H 2N (C 2H 5)2
SOCl
2
n C 3H 7C l
O C H 2C H 2C H 3
NO2
D
O C H 2C H 2C H 3
0
CH3
7 3
NO2
ƠN
t
OH
H
C
3
H 2 /P d
C O O C H 2C H 2N (C 2H 5)2
COOH
O C H 2C H 2C H 3 NH2
C O O C H 2C H 2N (C 2H 5)2
NH2
QU
HCl
Y
O C H 2C H 2C H 3
C H C O O C H 2C H 2N H 2
KÈ M
Để hoàn thành sơ đồ trên học sinh phải có kiến thức tổng quát về các phản ứng hữu cơ khác nhau như phản ứng oxi hóa, phản ứng nitro hóa, ankyl hóa, … nên khi giải bài tập này học sinh sẽ củng cố được kiến thức về các phản ứng hữu cơ rèn luyện kĩ năng phân tích ở mức độ cao. 2.2.2. Sử dụng bài tập để phát triển kiến thức
Y
2.2.2.1. Phát triển kiến thức trong chương trình hóa hữu cơ
DẠ
Bài tập hóa học được sử dụng là phương tiện nghiên cứu tài liệu mới, khi trang bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội được kiến thức một cách sâu sắc và vững chắc. Việc nghiên cứu một kiến thức mới thường bắt đầu bằng việc nêu vấn đề. Mỗi vấn đề xuất hiện khi nghiên cứu tài liệu mới cũng là một bài tập đối với học sinh. Để làm một vấn đề trở nên mới, hấp dẫn và xây dựng 22
IA L
vấn đề nghiên cứu còn có thể dùng cách giải bài tập. Việc xây dựng các vấn đề dạy học bằng bài tập không những sẽ kích thích được hứng thú cao của học sinh đối với kiến thức mới sắp được học, mà còn tạo ra khả năng củng cố kiến thức đã có và xây dựng được mối liên quan giữa các kiến thức cũ và mới.
OF FI C
2.2.2.2. Quy trình sử dụng hệ thống bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon để phát triển kiến thức
ƠN
Thông thường, các kiến thức mới là những kiến thức mà học sinh phải vận dụng những kiến thức đã biết để tìm ra. Vì vậy, đối với những dạng bài tập phát triển kiến thức, giáo viên cần sử dụng bài tập như thế nào để giúp cho học sinh có khả năng nghiên cứu, tự tìm kiếm kiến thức cần đạt được dựa vào khả năng phân tích, so sánh, đối chiếu và thậm chí là chưa hiểu kĩ bản chất, mục tiêu của vấn đề. Khi xây dựng các bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dùng để phát triển kiến thức thường xuất hiện các tình huống có vấn đề mà việc giải quyết các tình huống có vấn đề này sẽ dẫn đến hình thành kiến thức mới. Vì vậy, để sử dụng tốt bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon nhằm phát triển kiến thức đòi hỏi mỗi giáo viên cần sử dụng hợp lý các chuỗi phản ứng đưa ra và mối quan hệ giữa các nội dung cần đạt được. Đặc biệt là tổ chức cho học sinh làm việc trong giờ học một cách tốt nhất để đạt kết quả cao.
NH
Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất quy trình sử dụng bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon nhằm phát triển kiến thức như sau: -Bước 1: Học sinh nghiên cứu chuỗi phản ứng
Y
Học sinh thông qua chuỗi phản ứng do giáo viên đã thiết kế, bằng mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với sơ đồ chuỗi phản ứng để phát hiện ra mâu thuẫn.
QU
-Bước 2: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng
KÈ M
Giáo viên có thể chia nhóm cho học sinh nghiên cứu, tìm các phương trònh phản ứng phù hợp với chuỗi sơ đồ phản ứng (đối với những chuỗi phản ứng có nhiều phương trình phản ứng, có nhiều nội dung kiến thức cần nghiên cứu) hoặc cho học sinh làm việc cá nhân (đối với những chuỗi phản ứng ngắn, có ít nội dung kiến thức cần nghiên cứu). Trong bước này, giáo viên có thể hỗ trợ cho học sinh tìm kiếm các phương trình phản ứng phù hợp đối với những học sinh còn lúng túng khi trao đổi.
DẠ
Y
Nếu là hoạt động nhóm, sau khi dành thời gian cho các nhóm làm việc, giáo viên cho từng nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm, nhóm tiếp theo chỉ bổ sung ý kiến mà không nhắc lại ý kiến trùng với nhóm trước. Cuối cùng, giáo viên tổng hợp lại có bổ sung kiến thức cần thiết để chuỗi phản ứng được hoàn thành hoàn chỉnh. -Bước 3: Rút ra kết luận
23
Giáo viên hoặc học sinh nêu ra những kiến thức cần lĩnh hội, những kiến thức cần hệ thống lại và đặc biệt là những kiến thức cần khắc sâu. 0
C
1.A
2.B
?
B+C
D Ni ,t
OF FI C
1500
IA L
Bài 1: Xác định A, B, C, D, I, K, L và viết phương trình hóa học của các phản ứng:
0
3.D + C E 4.D + I
5.A + J
6.K + D
TNB + …
?
K + HCl
?
?
7.L
L + HCl +
I
TNT
?
…
ƠN
Hướng dẫn:
+
-Bước 1: Học sinh nghiên cứu các phương trình phản ứng theo đề bài toán Lựa chọn các chất phù hợp với yêu cầu của từng phản ứng.
NH
Chọn A: CH4; B: C2H2; C: H2; D: C6H6; E: C6H12; I: HNO3; J: Cl2; K: CH3Cl; L: C6H5CH3 -Bước 2: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng 0
C
600
0
C2H2 + 3H2
Y
(2) 3C2H2
1500
C , bôt C
C6H6
(3) C6H6 + 3H2
(4) (5) CH4 + Cl2
0
3HO
KÈ M
+
Ni ,t
QU
(1) 3CH4
NO2
NO2 H 2S O 4
O 2N
askt
AlCl
3
Y DẠ
3 H 2O
+
3 H 2O
NO2
C6H5 – CH3 + HCl
CH3
(7)
+
CH3Cl + HCl
(6) C6H6 + CH3Cl
C6H12
CH3 O 2N +
3 HO
NO2
NO2
H 2S O 4
NO2
24
-Bước 3: Rút ra kết luận
IA L
Kiến thức cũ: Phản ứng điều chế axetilen, phản ứng thế Hal với ankan, phản ứng cộng hidro. Kiến thức mới: Phản ứng thế vòng benzene, có áp dụng quy tắc thế vòng benzene khi vòng benzene có sẵn nhóm thế. (1) CH4
1500
C
B+C
(2) B + H2O (3) D + O2 (4) E + B
xt ,t
E
0
D
I
G
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
(5) nL
0
OF FI C
Bài 2: Xác định B, D, E, I, G và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
25
Hướng dẫn:
AL
-Bước 1: Học sinh nghiên cứu các phương trình phản ứng theo đề bài toán Lựa chọn các chất phù hợp với yêu cầu của từng phản ứng.
CI
Chọn B: C2H2; D: CH3CHO; E: CH3COOH; I: CH3COOCH = CH2; G: poli metyl acrylat -Bước 2: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng 0
C
(2) C2H2 + HOH
C2H2 + 3H2 HgSO
, H SO
, 80
0
C
4 2 4
(3) CH3 – CHO + O2
Mn
2
CH3COOCH = CH2
xt ,t
(5) nCH3COOCH = CH2
CH3 – CHO
CH3COOH
(4) CH3COOH + HC CH
FI
1500
OF
(1) 3CH4
( - CH(COOCH3) – CH2 - )n
0
ƠN
-Bước 3: Rút ra kết luận
Kiến thức cũ: Phản ứng điều chế axetilen, axit axetic, phản ứng trùng hợp.
NH
Kiến thức mới: Phản ứng cộng vào liên kết thành andehit.
tạo ra sản phẩm không bền chuyển
Bài 3: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: a.NaOOCCH2COONa D E + B
t
0
cao
H O / Hg
A
2
, 80
0
C
2
B
O
/ Mn
2
C
2
QU Y
NaOH
A / xt
b. Al4C3
CH4
A
E
F
D
G
H (polime)
NaOH
, CaO
M
a. NaOOCCH2COONa CH4 CH3CHO (B) CH3COOH (C) CH3COONa (E) + CH3CHO (B)
1500
0
C , l ln
2
O 2 / Mn
etilen diaxetat
C H
/ xt
2 2
H 2 O / Hg
2
0
C
C2H2 (A) CH3COOCH = CH2 (D) , 80
KÈ
NaOH
B
Hướng dẫn:
C
b. A: CH4; B: C2H2; C: ClCH = CHCl; E: ClCH2 – CH2Cl; F: HOCH2CH2OH; D: H2C = CH - C CH; G: H2C = CH – CH = CH2; H: poli butadiene
DẠ Y
Bài 4: Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) thực hiện dãy chuyển hóa sau: A
0
t C
B
X
C
D
E
F
C
G
H 26
Cho biết E là ancol etylic, G và H là polime.
AL
Hướng dẫn:
A: CH4; B: C2H2; X: H2; C: C: C2H4; Y: H2O; D: CH3CHO; F: CH2 = CH – CH = CH2; C: CH2 = CH2
A1
A4
4
A2 A3
CnH2n+2 t0 cao, xt
dd KMnO
A5
H SO đ ,180
0
C
4 2
OF
+ Cl2
FI
Bài 5: Viết đầy đủ các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
CI
Đối với bài này học sinh cần phải có một kiến thức vững chắc. Phải có khả năng phân tích, so sánh, phải biết vận dụng, suy luận để đi đến đáp số.
CH3CHO
ƠN
Các chất từ A1 đến A5 có cùng số nguyên tử Cacbon.
Hướng dẫn:
as
(1) C2H6 + Cl2
NH
CnH2n+2: C2H6; A1: C2H5Cl; A2: C2H5OH; A3: CH3COOH; A4: C2H4; A5: HO – CH2 – CH2 – OH C2H5Cl + HCl A1 t
0
C2H5OH + NaCl
QU Y
(2) C2H5Cl + NaOH
A2
(3) C2H5OH + O2
men giâm
CH3COOH + H2O
A3
(4) CH3CHO + Br2 + H2O 0
C2H4 + H2
A4
(6) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O
3HOCH2 – CH2OH + 2MnO2 + 2KOH A5
(7) HOCH2 – CH2OH
DẠ Y
CH3COOH + 2HBr
M xt ,t
KÈ
(5) C2H6
H SO đăc ,180
0
C
4 2
CH3CHO + H2O
Bài 6: Xác định X1, X2, X3, X4, X5, X6 và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau: X1
X2
(CH3)2CH – OCH = CH2
CnH2n+2
27
X3
Cl
, 500
0
C
X4
2
X5
X6
AL
Hướng dẫn:
HgSO
, H SO
/ 80
0
C
4 2 4
CH3 – CO – CH3 X1
(2) CH3 – CO – CH3 + H2
xt ,t
CH3 – CHOH – CH3
0
0
H SO đăc ,170
C
4 2
OF
X2 (3) CH3 – CHOH – CH3
FI
(1) CH3 - C CH + HOH
CI
CnH2n+2: CH3 – C CH; X1: CH3 – CO – CH3; X3: CH3 – CHOH – CH3; X3: CH3 – CH = CH2; X4: CH2Cl – CH = CH2; X5: HO – CH2 – CH = CH2; X6: CH3 – CH2 – CH2 – OH.
CH3 – CH = CH2 + H2O X3
H
,t
CH3 – CHOH – CH3
0
ƠN
(4) CH3 – CH = CH2 + H2O
X2
CH + H2
CH3 – CH = CH2
Pd / PbCO
3
(6) CH3 – CH = CH2 + Cl2
NH
(5) CH3 – C
500
0
CH2Cl – CH = CH2
C
H
,t
0
QU Y
(7) CH2Cl – CH = CH2 + H2O
X4
HO – CH2 – CH = CH2 X5
xt ,t
0
HO – CH2 – CH = CH2 X
DẠ Y
KÈ
M
(8) HO – CH2 – CH = CH2 + H2
X3
28
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
AL
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
CI
- Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đích đánh giá tính phù hợp của hệ thống bài tập hóa học mà chúng tôi đã lựa chọn với việc củng cố, hoàn thiện kiến thức, phát triển năng lực tư duy, năng lực sáng tạo cho học sinh. Đồng thời cũng xác nhận tính hiệu quả của các phương pháp sử dụng bài tập hóa học theo quan điểm tiếp cận hệ thống vào hoạt động dạy học hóa học.
OF
FI
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng bài tập hóa học trong giảng dạy cũng như tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống bài tập đã tuyển chọn và xây dựng. 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm
Chúng tôi đã thực hiện những nhiệm vụ sau:
ƠN
- Lựa chọn nội dung và địa bàn thực nghiệm sư phạm.
- Biên soạn tài liệu thực nghiệm sư phạm theo nội dung của đề tài, hướng dẫn giáo viên thực hiện theo nội dung và phương pháp của tài liệu.
NH
- Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của tài liệu thực nghiệm và cách sử dụng nó trong quá trình dạy học. - Phân tích, xử lý kết quả thực nghiệm. 3.3. Đối tƣợng, địa bàn và nội dung thực nghiệm
QU Y
3.3.1. Đối tượng thực nghiệm
Để có số liệu khách quan và chính xác, chúng tôi chọn các lớp 11A 1, 11A4, 11A2, 11A5 trường THPT Quỳnh Lưu 2.
DẠ Y
KÈ
M
Bảng 3.1. Các nhóm thực nghiệm và đối chứng STT
Nhóm TN - ĐC
Lớp
Sĩ số
1
TN1
11A1
39
2
ĐC1
11A4
41
3
TN2
11A2
41
4
ĐC2
11A5
41
2 cặp
4 lớp
162
3.3.2. Địa bàn thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Quỳnh Lưu 2 huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. 29
3.3.3. Nội dung thực nghiệm
AL
3.3.3.1. Chuẩn bị
- Giáo viên đưa cho học sinh lớp thực nghiệm hệ thống bài tập dưới dạng phiếu học tập.
CI
- Học sinh lớp đối chứng sử dụng các bài tập trong sách giáo khoa và một số bài tập mà giáo viên biên soạn.
FI
- Thảo luận với giáo viên về hệ thống bài tập đã xây dựng và các hướng sử dụng bài tập để đạt hiệu quả cao trong dạy học.
OF
3.3.3.2. Tiến hành hoạt động giảng dạy trên lớp
- Khi giảng dạy bài mới, giáo viên đưa ra bài tập để học sinh nắm bắt kiến thức mới thông qua các bài tập đó.
ƠN
- Sau mỗi bài học, giáo viên củng cố bài bằng các phiếu học tập trong đó có các bài tập về chuỗi phản ứng để kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh. - Đánh giá kết quả học tập bằng 1 bài kiểm tra giữa kì và 2 bài kiểm tra thường xuyên theo đúng thông tư 26 của Bộ giáo dục và đào tạo. Đề kiểm tra chung cho cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
NH
3.3.3.3. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm
Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê toán học với các bước sau:
QU Y
- Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tấn suất tích lũy. - Vẽ đồ thị các đường tích lũy. - Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập. - Tính các tham số thống kê đặc trưng.
M
Trên cơ sở về các phương pháp phân tích định lượng kết quả kiểm tra đã trình bày ở trên, tôi tiến hành xử lý kết quả các bài kiểm tra trong quá trình thực nghiệm sư phạm.
KÈ
Việc thống kê, phân loại dựa vào điểm số thu được của bài kiểm tra. Để tiện việc so sánh, tôi tính toán phần trăm số học sinh đạt điểm xi trở xuống và vẽ đường luỹ tích, với nguyên tắc:
DẠ Y
Nếu đường luỹ tích tương ứng với đơn vị nào đó càng ở bên phải và ở phía dưới thì càng có chất lượng tốt hơn và ngược lại nếu đường đó càng ở bên trái, càng ở trên thì chất lượng thấp hơn.
Để phân loại chất lượng học tập của tiết dạy, tôi thiết lập bảng phân loại theo nguyên tắc. - Loại khá, giỏi: Học sinh đạt từ 7 điểm trở lên. 30
3.4. Kết quả thực nghiệm 3.4.1. Kết quả thực nghiệm bài kiểm tra lần 1.
CI
Bảng 3.2. Bảng điểm bài kiểm tra lần 1
AL
- Loại trung bình: Học sinh đạt từ 5 - 6 điểm. - Loại yếu, kém: Học sinh có từ 4 điểm trở xuống.
Số HS đạt điểm Xi 0
1
2
3
4
5
6
7
TN1
39
0
0
0
0
2
3
8
7
ĐC1
41
0
0
0
2
3
7
9
TN2
41
0
0
0
0
1
5
6
ĐC2
41
0
0
0
1
2
8
TN
80
0
0
0
0
3
ĐC
82
0
0
0
3
5
8
9
10
Điểm TB
9
7
3
7,31
FI
Sĩ số
OF
Lớp
5
4
1
6,12
9
10
8
2
7,32
9
7
7
6
1
6,68
8
14
16
19
15
5
7,25
15
18
17
12
10
2
6,55
ƠN
10
Số HS đạt điểm Xi ĐC
TN 0
1
0
2
0
3
ĐC
TN
% HS đạt điểm Xi trở xuống ĐC
TN
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
3
0
3,66
0
3,66
3
5
3,75
6,10
3,75
9,76
5
8
15
10,00
18,29
13,75
28,05
6
14
18
17,50
21,95
31,25
50,00
7
16
17
20,00
20,73
51,25
58,00
8
19
12
23,75
14,63
75,00
85,37
9
15
10
18,75
12,20
93,75
97,56
10
5
2
6,25
2,44
100
100
DẠ Y
KÈ
4
% HS đạt điểm Xi
0
M
0
QU Y
Điểm Xi
NH
Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1
31
82
100
100
ƠN
OF
FI
CI
AL
80
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 1
TN
3,75
ĐC
9,76
% TB
% Khá
% Giỏi
27,50
43,75
25,00
40,24
35,37
14,63
NH
% Yếu, kém
DẠ Y
KÈ
M
QU Y
Đối tượng
32
Sĩ số
AL
Số HS đạt điểm Xi
10
Điểm TB
6
3
7,18
5
4
3
6,61
8
8
9
4
7,46
8
7
5
6
1
6,46
11
13
16
16
15
7
7,38
18
16
15
10
10
4
6,54
1
2
3
4
5
6
7
8
39
0
0
0
0
1
6
7
8
8
41
0
0
0
0
4
9
8
8
41
0
0
0
0
1
5
6
41
0
0
0
1
4
9
80
0
0
0
0
2
82
0
0
0
1
8
9
OF
FI
0
ƠN
B ả n Lớp g TN1 3 . ĐC1 5 TN2 . ĐC2 B ∑TN ả n ∑ĐC g
CI
3.4.2. Kết quả thực nghiệm bài kiểm tra lần 2.
NH
điểm bài kiểm tra lần 2
Bảng 3.6. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2 Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi
% HS đạt điểm Xi
% HS đạt điểm Xi trở xuống
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
0
3
0
0
1,22
0
1,22
4
2
M
6
2,50
7,32
2,50
8,54
5
11
18
13,75
21,95
16,25
30,49
6
13
15
16,25
18,29
32,50
48,78
7
16
16
20,00
19,51
52,50
68,29
8
16
13
20,00
15,85
72,50
84,15
9
15
9
18,75
10,98
91,25
95,12
10
7
4
8,75
4,88
100
100
DẠ Y
1
KÈ
QU Y
TN
33
82
100
100
ƠN
OF
FI
CI
AL
80
% Yếu, kém
TN
2,50
ĐC
8,54
% TB
% Khá
% Giỏi
30,00
40,00
27,50
40,24
35,37
15,85
DẠ Y
KÈ
M
QU Y
Đối tượng
NH
Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2
34
AL
3.4.3. Kết quả thực nghiệm bài kiểm tra lần 3.
Số HS đạt điểm Xi
CI
Bảng 3.8. Bảng điểm bài kiểm tra lần 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Điểm TB
TN1
39
0
0
0
0
2
5
5
7
9
7
4
7,36
ĐC1
41
0
0
0
2
4
7
TN2
41
0
0
0
0
1
4
ĐC2
41
0
0
0
0
4
7
∑TN
80
0
0
0
0
∑ĐC
82
0
0
0
2
OF
FI
Lớp
Số HS
7
6
6
1
6,49
7
9
10
8
2
7,34
7
7
9
7
0
6,76
ƠN
8
9
12
16
19
15
6
7,30
8
14
15
14
15
13
1
6,62
NH
3
Bảng 3.9. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 3
QU Y
% HS đạt điểm Xi
% HS đạt điểm Xi trở xuống
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
0
3
0
0
2,44
0
2,44
2
4
3
7
3,75
8,54
3,75
10,98
5
9
14
11,25
17,07
15,00
28,05
6
12
15
15,00
18,29
30,00
46,34
7
16
16
20,00
19,51
50,00
65,85
8
19
16
23,75
19,51
73,75
85,37
9
15
11
18,75
13,41
92,50
98,78
DẠ Y
M
TN
KÈ
Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi
35
1
7,50
1,22
80
82
100
100
100
100
AL
6
NH
ƠN
OF
FI
CI
10
Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 3 % Yếu, kém
TN
3,75
QU Y
Đối tượng ĐC
% Khá
% Giỏi
28,75
41,25
26,25
35,37
39,02
14,63
DẠ Y
KÈ
M
10,98
% TB
36
3 . 1
AL
HS
0
1
2
3
4
5
TN
240
0
0
0
0
8
28
ĐC
246
0
0
0
6
21
47
FI
Số HS đạt điểm Xi
Số
6
7
8
9
10
Điểm TB
39
48
54
45
18
7,33
49
46
37
33
7
6,57
OF
B ả n Đối g tƣợng
CI
3.4.4. Kết quả tổng hợp 3 bài kiểm tra.
NH
ƠN
1. Tổng hợp kết quả của 3 bài kiểm tra
Bảng 3.12. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích tổng hợp 3 bài kiểm tra
QU Y
Số HS đạt điểm Xi
% HS đạt điểm Xi
% HS đạt điểm Xi trở xuống
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
0
3
0
0
2,44
0
2,44
6
4
8
21
3,33
8,54
3,33
10,98
5
28
47
11,67
19,11
15,00
30,08
6
39
49
16,25
19,92
31,25
50
7
48
46
20
18,70
51,25
68,70
8
54
37
22,5
15,04
73,75
83,74
9
45
33
18,75
13,41
92,5
97,15
DẠ Y
M
TN
KÈ
Điểm Xi
37
18
7
3,33
2,85
240
246
100
100
100
100
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
10
Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả học tập của 3 bài kiểm tra % Yếu, kém
TN
% Khá
% Giỏi
3,33
27,92
42,50
26,25
11,03
36,34
36,34
16,29
DẠ Y
KÈ
M
ĐC
% TB
QU Y
Đối tượng
38
AL CI FI OF ƠN
3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm
Từ các bảng phân phối tần số, tần suất, đường luỹ tích và các tham số đặc trưng tôi nhận thấy:
NH
- Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng, có thể nhận xét rằng lớp thực nghiệm nắm vững và vận dụng kiến thức tốt hơn lớp đối chứng. Cụ thể là:
QU Y
+ Tỉ lệ % học sinh yếu, kém, trung bình (từ 3 đến 6 điểm) của các lớp TN luôn thấp hơn so với các lớp ĐC tương ứng. + Tỉ lệ % học sinh khá, giỏi (từ 7 đến 10 điểm) của các lớp TN luôn cao hơn so với các lớp ĐC tương ứng.
M
- Đường luỹ tích của các lớp thực nghiệm luôn luôn ở bên phải và phía dưới đường luỹ tích của các lớp đối chứng tương ứng. Điều đó cho thấy nội dung dạy học và phương pháp dạy học mà đặc biệt là phương pháp dạy học nêu vấn đề ơrixtic do tôi đề xuất khi áp dụng vào thực tế thấy chất lượng học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn.
DẠ Y
KÈ
HS ở các lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn và đồng đều hơn các lớp đối chứng.
39
AL CI FI OF ƠN
1. Những công việc đã làm
NH
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ
QU Y
Từ những mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, trong quá trình hoàn thành đề tài sáng kiến, tôi đã giải quyết được các vấn đề sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài: sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông. - Đã hệ thống hóa và nâng cao những kiến thức cơ bản về hidrocacbon để giảng dạy ở trường phổ thông qua các dạng bài tập.
M
- Sưu tầm có chỉnh lý và xây dựng một hệ thống bài tập hóa học nâng cao về chuỗi phản ứng phần hidrocacbon gồm 60 bài có hướng dẫn giải chi tiết kèm theo.
KÈ
- Xây dựng quy trình và cách sử dụng bài tập để hoàn thiện, củng cố và phát triển kiến thức của học sinh trong dạy học và trên cơ sở đó đưa ra những ví dụ tiêu biểu về cách sử dụng bài tập để hoàn thiện, củng cố và phát triển kiến thức cho học sinh.
DẠ Y
- Điều tra tìm hiểu thực trạng dạy học và sử dụng các dạng bài tập về chuỗi phản ứng trong phần hidrocacbon ở trường THPT hiện nay.
- Đã tiến hành thực nghiệm được 3 bài kiểm tra trên 4 lớp của trường THPT Quỳnh Lưu 2, kiểm tra đánh giá được 162 em học sinh/486 bài kiểm tra.
40
AL
- Kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định được tác dụng tốt của việc hoàn thiện, củng cố và phát triển kiến thức của học sinh thông qua chuỗi phản ứng hóa học phần hidrocacbon ở trường phổ thông.
CI
- Kết quả thu được từ thực nghiệm sư phạm đã phần nào khẳng định được tính đúng đắn và hiệu quả thiết thực của đề tài. 2. Kết luận
FI
Sau khi thực hiện đề tài, tôi nhận thấy nội dung của đề tài đã khẳng định được một số vấn đề sau:
OF
- Hệ thống bài tập đưa ra đảm bảo việc củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh, bên cạnh đó còn có tác dụng hoàn thiện, củng cố và phát triển kiến thức cho học sinh.
ƠN
- Hệ thống bài tập lựa chọn với các dạng ở trên là tương đối đầy đủ và hợp lý với chương trình lớp 11, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học hóa học trong trường phổ thông theo tinh thần đổi mới sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học hiện hành.
NH
- Việc hướng cho học sinh vào con đường tự lực tìm tòi phát hiện kiến thức thông qua việc giải quyết các bài tập hoàn thiện, củng cố và phát triển kiến thức như đề tài đã đưa ra có tác dụng phát triển trí lực, góp phần phát triển năng lực tư duy và khả năng sáng tạo cho học sinh, đồng thời thúc đẩy tính tích cực hóa hoạt động nhận thức, bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong quá trình học tập.
QU Y
Như vậy có thể kết luận chắc chắn rằng việc sử dụng hợp lý các bài tập hóa học trong quá trình dạy học đã mang lại hiệu quả cao; học sinh thu nhận kiến thức chắc chắn, bền vững hơn; phát triển khả năng vận dụng sáng tạo, độc lập và phát triển được năng lực nhận thức và tư duy của học sinh.
M
Bên cạnh các kết quả nêu ở trên, các giáo viên dạy thực nghiệm đều có ý kiến thống nhất rằng: nội dung của đề tài đã giúp họ có một hệ thống bài tập tương đối phong phú, rõ ràng, đảm bảo chất lượng bước đầu đáp ứng một phần nhu cầu về việc sử dụng bài tập trong dạy học hóa học.
KÈ
Tuy nhiên do áp dụng chưa được liên tục và chỉ mới hạn chế trong phần bài tập về hidrocacbon lớp 11 nên kết quả còn hạn chế. Để việc sử dụng bài tập trong dạy học hóa học có kết quả tốt hơn nữa, cần phải xây dựng hoàn thiện tiếp hệ thống bài tập hóa học cho các phần còn lại.
DẠ Y
3. Các ý kiến đề xuất - Trên đây là những nội dung cơ bản tôi đã nghiên cứu và thử nghiệm, tôi hi vọng đề tài này sẽ góp phần vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Hóa học ở các trường phổ thông. Tuy nhiên do hạn chế về quỹ thời gian nghiên cứu nên phạm vi đề tài nghiên cứu chỉ dừng lại ở phần 41
QU Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
hidrocacbon lớp 11, nếu có điều kiện tôi sẽ tiến hành áp dụng đề tài nghiên cứu học sinh các khối khác như 10 hay 12.
PHỤ LỤC 1
Hệ thống bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng mạch mở Bài 1: Viết các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau: a) CaCO3
M
b) CH4
CaO
C2H2
CH3Cl
KÈ
CaC2
C2H2
C6H5COOK
C6H6
C6H6Cl6
C6H6
C6H5CH3
C6H5COOH
Hướng dẫn: a.CaCO3
t
CaO + 3C
DẠ Y
0
t
0
CaC2 + 2H2O
3C2H2
CaC2 + CO
bôt C , 600
0
C
C6H6 + 3Cl2
b.2CH4
CaO + CO2
0
C , l ln
1500
C2H2 + Ca(OH)2 C6H6 C6H6Cl6 C2H2 + 3H2 42
3C2H2
0
bôt C , 600
C
C6H6
askt
C6H5CH3 + HCl
C6H5CH3 + 3[O]
ddKMnO
,t
0
C6H5COOK + H2O
4
C6H5COOK + HCl
CI
CH3Cl + C6H6
AL
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
C6H5COOH + KCl
C2H4Br2 C5H8O4 (1 )
(6)
(2)
C2H6O2
(3)
C2H2O2
Hướng dẫn:
(3) HO – CH2 – CH2 – OH + 2CuO
NH
,t
0
0
C4H6O4
3
O = CH – CH = O + 2Cu + 2H2O
HOOC – COOH + 4Ag
NH
(4) O = CH – CH = O + 2Ag2O
t
(5)
HO – CH2 – CH2 – OH + 2NaBr
(2) Br – CH2 – CH2 – Br + 2NaOH
0
C2H2O4
ƠN
(1)CH2 = CH2 + Br2 Br – CH2 – CH2 – Br t
(4)
OF
C2H4
FI
Bài 2: Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ chuyển hóa sau:
(hoặc O = CH – CH = O + 2Br2 + 2H2O HOOC – COOH + 4HBr) (5) HOOC – COOH + C2H5OH
H 2 SO
,t
0
4(đ )
QU Y
(6) HOOC – COO – C2H5 + CH3 – OH H2O
HOOC – COO – C2H5 + H2O
H 2 SO
,t
0
4(đ )
CH3 – OOC – COO – C2H5 +
Bài 3: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: CH3COONa
Al4C3
C CH2Cl2
M
C
CH4
C2H2
C3H8
KÈ
Hướng dẫn:
CH3COONa + NaOH Al4C3 + 12H2O C + 2H2
300
DẠ Y
2CH4
CH4
C
crk
C3H8
0
0
CH4 + Na2CO3
4Al(OH)3 + 3CH4
CH4
CH4 + C2H4 C , l ln
1500
C2H2 + 3H2
C + H2
CH4 + 2Cl2
askt
CH2Cl2 + 2HCl 43
Bài 4: CH3COOH
IA L
(Na – O – CO - )2CH2 CO2 CH4
CO
C3H8
CH3COONa
C Hướng dẫn:
OF FI C
Al4C3
(1) Na – O – CO – CH2 – CO – O – Na + 2NaOH CaO , t
(2) CH3COOH + 2NaOH (3) Al4C3 + 12H2O crackinh
0
C
CH4
vi khuân
(6) CO2 + 4H2
0
Ni , 250
(7) CO + 3H2
CH4 + 2H2O
C
CH4 + H2O
CaO , t
(8) CH3COONa + NaOH
C2H2 CH3CHO C2H5OH C3H6 ancol iso - propylic (7 )
Hướng dẫn: (1) 2CH4
0
C , l ln
1500
, 80
0
C
4
KÈ M
(3) CH3CHO + H2
Ni / t
0
Al O , 450
0
C
3 2
(5) C4H6 + 2H2 (6) C4H10
(4)
C4H6
(5)
C4H10
C2H2 + 3H2
HgSO
(2) C2H2 + H2O (4) 2C2H5OH
(3)
Y
(2)
(1 )
CH4 + Na2CO3
QU
(6)
0
Bài 5: CH4
ƠN
300
3CH4 + 4Al(OH)3
CH4 + 2Na2CO3
CH4 + Na2CO3 + H2O
CH4 + C2H6
(5) C + 2H2
0
NH
(4) C3H8
0
t
Ni / t
0
crackinh
CH3CHO
C2H5OH C4H6 + 2H2O + H2
C4H10
C3H6 + CH4
(7) CH3 – CH = CH2 + HOH
CH3 – CH(OH) – CH3
Y
Bài 6:
DẠ
CH3COONa CO2
(1 )
C2H6
(2)
C2H5Cl
(3)
C4H10
(4)
CH4
(5)
HCHO
(6)
Hướng dẫn: 44
(1) 2CH3COONa + 2H2O (3) 2C2H5Cl +2Na (4) C4H10
C2H5Cl + HCl C4H10 + 2NaCl
crackinh
C3H6 + CH4
0
các oxit cua Nito / 600
(5) CH4 + O2
C2H6 + 2CO2 + NaOH + H2
IA L
as
, có màng ng ăg
C
HCHO + H2O
NH
(6) HCHO + 2Ag2O
CO2 + H2O + 4Ag
3
Bài 7: (NaOOC)2CH = CH C2H5OH
C2H4Br2 C2H4
4
C2H4(OH)2
ƠN
C2H5Cl
OF FI C
(2) C2H6 + Cl2
ddpddd
C2H6
p.E C4H10
NH
Hướng dẫn:
(1) NaOOC – CH = CH – COONa + 2NaOH (3) C2H4Br2 + Zn
crackinh
C2H6 + C2H4
Ni / t
(7) C2H4 + H2
0
0
C2H6
C2H4 + H2
KÈ M
(9) C2H4 + H2O (10)C2H5OH
3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
( - CH2 – CH2 - )n
t
QU
(5) nCH2 = CH2
(8) C2H6
C2H4 + 2Na2CO3
C2H4 + ZnBr2
(4) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O (6) C4H10
0
C2H4Br2
Y
(2) C2H4 + Br2
t
đăc ,180
H SO
0
C
4 2
đăc ,180
H SO
0
C
C2H4 + H2O
4 2
(11) C2H5Cl + NaOHloãng
Y
(12) C2H5OH + HCl (13) C2H6 + Cl2
as
C2H5OH
t
0
C2H5OH + NaCl
C2H5Cl + H2O
C2H5Cl +HCl
DẠ
Bài 8:
Rượu butylic butilen butan metan etilen glycol brom etilen etilen (6)
(2)
(1 )
(7 )
(3)
(4)
axetilen
(5)
etilen
(8 )
45
Hướng dẫn: (2) CH3 – CH2 – CH = CH2 + H2
(4) 2CH4
1500
(5) C2H2 + H2
0
C , l ln
0
C
Ni / t
0
CH3 – CH2 – CH = CH2 + H2O
C4H10
C2H6 + C2H4 C2H2 + 3H2
Pd / PbCO
,t
0
C2H4
3
(6) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O
3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
(7) C2H4(OH)2 + 2HBr
(8) C2H4Br2 + Zn
C2H4 + ZnBr2
OF FI C
crackinh
(3) C4H10
đăc ,180
H SO
4 2
IA L
(1) CH3 – CH2 – CH2 – CH2OH
C2H4Br2 + 2H2O
Bài 9: (4)
(6)
CH3COONa C2H6 C2H4 C2H5Cl C4H10 C3H6 (3)
C2H4(OH)2 Hướng dẫn: (2) C2H6
t
0
C2H4 + H2
(3) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O
(6) C4H10
crackinh
C4H10 + 2NaCl
C2H6 + C2H4
2 – brom propan
KÈ M
1
C3H6
3
4
3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
C2H5Cl
(7) 3C3H6 + 2KMnO4 + 4H2O Bài 10:
C2H6 + 2CO2 + 2NaOH + H2
QU
(5) 2C2H5Cl + 2Na
C3H6(OH)2
Y
(4) C2H4 + HCl
(7 )
NH
đpdd
(1) 2CH3COONa + 2H2O
(5)
ƠN
(2)
(1 )
3C3H6(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
propan – 2 – ol
2
(C3H6)n
1, 2 – đibrom propan
5
propilen glycol
Hướng dẫn:
(1) CH3 – CH = CH2 + HBr
CH3 – CH Br – CH3
Y
(2) CH3 – CH Br – CH3 + NaOHloãng
DẠ
(3) nCH3 – CH = CH2
P , xt , t
0
(4) CH3 – CH = CH2 + Br2
t
CH3 – CH(OH) – CH3 + NaBr
0
( - CH(CH3) – CH2 - )n
CH3 – CHBr – CH2Br
(5) CH3 – CHBr – CH2Br + 2NaOHloãng
t
0
CH3 – CHOH – CH2OH + 2NaBr 46
IA L
Bài 11: HO – CH2 – CH2 – COONa
1
C4H6Br2
CH2 = CH – CH = CH2
C4H10
4
C4H6Br4
OF FI C
C2H5OH
Cao su Buna C4H8 Vinyl axetilen
cloropren
8
cao su cloropren
9
CH2 = CH – C CH
ƠN
Hướng dẫn:
(1) HO – CH2 – CH2 – COONa + NaOH (2) 2C2H5OH
Al O , 450
0
C
3 2
NH
(5) n CH2 = CH – CH = CH2 CH
Bài 12:
Cl
4
1
glucozo
KÈ M
Tinh bột
CH + H2
CuCl , NH
0
Pd / PbCO
( - CH2 – CH = CH – CH2 - )n ,t
0
3
CH2 = CH – C
CH2 = CH – CH = CH2
CH
QU
P , xt , t
CH2Br – CHBr – CHBr – CH2Br
Y
(7) 2CH
CH3 – CH2 – OH + Na2CO3
CH2Br – CHBr – CH = CH2
(4) CH2 = CH – CH = CH2 + 2Br2
0
CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2O + H2
(3) CH2 = CH – CH = CH2 + Br2
(6) CH2 = CH – C
t
2
Cao su Buna
4
ancol etylic
3
buta – 1, 3 – dien
5
Polivinyl etilen
Hướng dẫn:
(1) (C6H10O5)n + nH2O
Y
(2) C6H12O6
men ruou
(3) 2C2H5OH
Al O , 450
H
2C2H5OH + 2CO2 0
C
3 2
CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2O + H2
(4) n CH2 = CH – CH = CH2
DẠ
nC6H12O6
Na / t
0
( - CH2 – CH = CH – CH2 - )n
47
P ,x t,t
CH CH
(5)
0
CH2 CH CH
CH2
CH2 n
IA L
nC H
Bài 13: CH2 = CH – COONa
CH2 = CH – CH = CH2
1
C4H6Br2
4
( - CH(CH2Br) – CH(CH2Br) - )n
Hướng dẫn: (1)2CH2 = CH – COONa + 2H2O 2CO2 + H2
đpdd
CH2 = CH – CH = CH2 + 2NaOH +
(2) Theo tỉ lệ 1 : 1:
công 1 , 2
CH2Br – CHBr – CH = CH2
công 1 , 4
CH2Br – CH = CH - CH2Br
Theo tỉ lệ 1 : 1: CH2 = CH – CH = CH2 + Br2
Theo tỉ lệ 1 : 2:
CH2Br – CHBr = CHBr – CH2Br
NH
CH2 = CH – CH = CH2 + 2Br2 Bài 14:
ƠN
CH2 = CH – CH = CH2 + Br2
Cl
C5H12 C3H6
(C5H8)n
5
P.P
KÈ M
4
2
CH2 CH2
CH3 n
3
QU
C5H8
Y
CH2 C
1
cho 3 sản phẩm
OF FI C
3
2
Hướng dẫn:
(1)CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 (2)nCH2 = C(CH3) – CH = CH2
CH2 = C(CH3) – CH = CH2 + 2H2
1
P , xt , t
0
( - CH2 – C(CH3) = CH – CH2 - )n Cl
DẠ
Y
CH2 C
CH
CH2
+
CH3 n
CH2 C
CH2 CH2
CH3 n
(3)
(4)C5H12
nH Cl
crackinh
C3H6 + C2H6 48
P , xt , t
0
( - CH(CH3) – CH2 - )n
Bài 15: 1
CH4
C2H2
2
xiclohecxan
4
3
5
n – hecxan
C6H6
13
6
11
C6H5COONa
axit benzoic
9
(1) Al4C3 + 12HCl C , l ln
C2H2 + 3H2
1500
0
C , bôt C
(3) 3C2H2
(4) C6H12
600
Pd / 300
0
4AlCl3 + 3CH4
C
C6H6
NH
0
ƠN
Hướng dẫn: (2) 2CH4
8
10
C6H6Cl6
C6H5Br
C6H5 – CH3
7 12
OF FI C
Al4C3
C6H6 + 3H2
Ni / t
0
(5) C6H6 + 3H2
(6) C6H6 + Br2
C6H12
Bôt Fe
C6H5Br + HBr
(7) C6H6 + Cl – CH3
3
(8) C6H5CH3 + 3[O]
4
C6H5 – CH3 + HCl
Y
AlCl
,t
QU
ddKMnO
0
C6H5COOH + H2O
(9) C6H5COOH + NaOH
C6H5COONa + H2O
(10)C6H5COONa + HCl
C6H5COOH + NaCl
KÈ M
(11) C6H5COONatinh thể + NaOH(r) (12) C6H6 + 3Cl2 (13) C6H12
Pd / 300
as
0
IA L
(5)nCH3 – CH = CH2
C
vôi tôi / t
0
C6H6 + Na2CO3
C6H6Cl6
C6H6 + 3H2
Bài 16:
Đá vôi vôi sống T.N.T 1
2
đất đèn
3
axetilen
4
benzene
5
toluene
Y
6
DẠ
Hướng dẫn: (1) CaCO3
900
0
C
CaO + CO2
(2) CaO + 3C
2000
0
C
(3) CaC2 + 2H2O
CaC2 + CO Ca(OH)2 + C2H2 49
0
600
C /t
0
C6H6
(5) C6H6 + Cl – CH3
C6H5 – CH3 + HCl
AlCl
3
IA L
(4) 3C2H2
CH3
(6) C6H5 – CH3 + 3HONO2
NO2
( đăc )
H SO
4 2
Bài 17: C2H5COONa
C4H10
(1 )
(2)
CH4
(3)
Hướng dẫn: crackinh
(2) C4H10
(3) 2CH4
(4) 3C2H2
1500
0
C , l ln
0
C /t
600
C2H2 + 3H2 C6H6
NH
O 2N
H SO
(5) C6H6 + 3HONO2
C2H2
(4)
C6H6
(5)
T.N.T
C4H10 + 2NaOH + 2CO2 + H2
C3H6 + CH4
0
+ 3H2O
ƠN
đpdd
(1) C2H5COONa + 2H2O
NO2
OF FI C
O 2N
( đăc )
NO2
Y
4 2
NO2
+ 3H2O
QU
Bài 18: Bổ túc các phương trình phản ứng sau: a) Al2O3 Al4C3 metan metyl clorua metylen clorua clorofom tetraclometan. b) axit axetic natriaxetat metan metyl clorua etan etilen
KÈ M
c) n - butan etan etyl clorua butan propen propan Hướng dẫn :
a. Al2O3 + 9C
Al4C3 + 12H2O CH3Cl + Cl2
DẠ
askt
Y
CH4 + Cl2
CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + Cl2
Al4C3 + 6CO
4Al(OH)3 + 3CH4
CH3Cl + HCl
askt
CH2Cl2 + HCl
askt
CHCl3 + HCl
askt
CCl4 + HCl
b. CH3COOH + NaOH
CH3COONa + H2O 50
CH3COONa + NaOH
CH4 + Na2CO3
askt
2CH3Cl + 2Na
C2H4 + H2
crk
c. C4H10
C2H6 + C2H4
C2H6 + Cl2
askt
crk
C4H10 + 2NaCl
C3H6 + CH4
C3H6 + H2
C2H5Cl + HCl
2C2H5Cl + 2Na C4H10
C2H6 + 2NaCl
OF FI C
C2H6
IA L
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Ni / t
0
C3H8
Bài 19: Viết phương trình biểu diễn chuỗi biến hóa sau: a/hecxan butan etilen etylclorua etilen
c đá vôi
vôi sống
C3H6
C3H8
C2H4
canxicacbua
Hướng dẫn: crk
crk
C2H4 + HCl C2H5Cl
xt , t , P
H SO
đăc ,170
Ni / t
crk
0
C
4 2
0
KÈ M t
0
CaO + 3C
CaC2 + 2H2O
Y
C3H6 + H2O
C2H4 + CH4
c. CaCO3
3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
CaO + CO2
CaC2 + CO C2H2 + Ca(OH)2
Pd / PbCO
,t
0
C2H4
3
C2H4 + H2O
etanol
C3H8
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O
C2H2 + H2
( - CH2 – CH2 - )n
0
C3H6 + H2
etilen
C2H4 + HCl
b. C3H7OH
C2H5Cl
QU
nC2H4
C3H8
C2H4 + C2H6
axetilen
Y
C4H10
C4H10 + C2H4
NH
a. C6H14
C2H4(OH)2
ƠN
b/C3H7OH
PE
H SO đăc ,170
0
C
4 2
C2H5OH
DẠ
Bài 20:Viết phương trình biểu diễn chuỗi biến hóa sau: a) Tinh bột Glucozơ
rượu etylic
butadien -1.3
Cao su buna
51
vôi sống
Canxicacbua axetilen Vinyl axetilen
Hướng dẫn: a. (C6H10O5)n + nH2O lên men
2C2H5OH + 2CO2
MgO , ZnO , 500
2C2H5OH
0
CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2O + H2
C
nCH2 = CH – CH = CH2 t
0
b. CaCO3
CaO + 3C
CaC2 + 2H2O 2C2H2
xt , P , t
0
OF FI C
( - CH2 – CH = CH – CH2 - )n
CaO + CO2 CaC2 + CO C2H2 + Ca(OH)2
CH C – CH = CH2
CH C – CH = CH2 + H2 nCH2 = CH – CH = CH2
Pd / PbCO
,t
( - CH2 – CH = CH – CH2 - )n
0
t , xt , P
Bài 21:Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
CaC2
C2H2
Bạc axetilua
NH
a/ CaCO3 CaO
CH2 = CH – CH = CH2
0
3
ƠN
C6H12O6
nC6H12O6
C2H2 etilen
b/Butan etan etylclorua eten rượu etylic butan metan axetilen benzen Hướng dẫn: crackinh
QU
(4) CH2 = CH2 + H2O
2 4
H SO
MgO , ZnO / 500
0
C
KÈ M
CH2 = CH2 + KCl + H2O CH3CH2OH
CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2O + H2
(6) CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 (7) CH3 – CH2 – CH2 – CH3 (8) 2CH4
(9) 3C2H2
0
C , l ln
1500
600
0
đivinyl
C2H5Cl + HCl
(3) C2H5Cl + KOH đặc (5) 2C2H5OH
C2H6 + C2H4
as
(2) C2H6 + Cl2
PE
Y
(1) C4H10
butadien-1,3
IA L
b) đá vôi cao su
Ni / t
0
crackinh
CH3 – CH2 – CH2 – CH3
CH4 + C3H6
C2H2 + 3H2
C , bôt C
C6H6
Y
Bài 22: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
DẠ
Al2O3 clorua
(1 )
(6)
Al4C3 metan metyl clorua n – butan metan axetilen (2)
(3)
(7 )
(4)
etan
(5)
etyl
(8 )
Hướng dẫn: (1) Al2O3 + 9C
Al4C3 + 6CO 52
(2) Al4C3 + 12H2O as
(4) 2CH3Cl + 2Na (5) C2H6 + Cl2
C2H5Cl + HCl
crackinh
(8) 2CH4
CH4 + C3H6
C , l ln
1500
C4H10 + 2NaCl
0
C2H6 + 2NaCl
(6) 2C2H5Cl + 2Na (7) C4H10
IA L
CH3Cl + HCl
C2H2 + 3H2
OF FI C
(3) CH4 + Cl2
4Al(OH)3 + 3CH4
Bài 23: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: (1 )
a)natri axetat
(2 )
(3)
(4)
metan axetilen benzen brom benzen
(1 )
(2 )
(3)
(4)
b)nhômcacbua metan axetilen (5)andehitaxetic CH3COONH4 (8)
1,3-dien
cao su
(1 )
(2 )
(3)
ƠN
ancol etylic
(4)
(7)
buta -
(5)
c)butan etan etyl clorua (6)etanol etilen P.E (7) (9 )
NH
axetic CO2 Hướng dẫn: a.(1) CH3COONa + NaOH C2H2 + 3H2
bôt C , 600
0
C
(4) C6H6 + Br2 0
C , l ln
HgSO
CH3CHO
4
KÈ M
(3) C2H2 + H2O
4Al(OH)3 + 3CH4
C2H2 + 3H2
1500
C6H6
C6H5Br + HBr
b. (1) Al4C3 + 12H2O (2) 2CH4
(4) CH3CHO + 2AgNO3 + 2NH3 (5) CH3CHO + H2 (7) 2C2H5OH
Ni / t
0
MgO , ZnO / 500
0
C
Y
crk
DẠ
askt
(3) C2H5Cl + NaOH
(4) C2H5OH
(5) nCH2 = CH2
CH3COONH4 + NH4NO3 + 2Ag
CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2O + H2 0
t , xt , P
( - CH2 – CH = CH – CH2 - )n
C2H6 + C2H4
(2) C2H6 + Cl2
C2H5OH
(8) nCH2 = CH – CH = CH2 c. (1) C4H10
CH4 + Na2CO3
Y
(3) 3C2H2
QU
(2) 2CH4
(8)
etanol axit
C2H5Cl + HCl
C2H5OH + NaCl
C2H4 + H2O
( - CH2 – CH2 - )n 53
C2H4 + HCl 0
C
C2H5OH
4 2
1
(8) C2H5OH +
đăc ,170
H SO
(7) C2H4 + H2O
O2
2
IA L
CH3COOH
(9) CH3COOH + 2O2 2CO2 + 2H2O Bài 24: Hoàn thành chuổi biến hoá sau : CH3COONa
CH4
1
C2H2
2
C6H6
3
C a O ,t
0
1500 C
3H
2
2
0
C ,6 0 0 C
2
C6H A lC l 3 , t
6
N a 2C O 3
6 0
C H 3C l C 6 H 5C H
C 6 H 5C H
H 2SO
HCl
Bài 25:
4 ( d ,t
)
2
HCHO
metan
1
3
metyl clorua
4
metilen clorua
6
b.cacbon
metan
C2H2
(2) CH4 + O2
askt
askt
KÈ M
(6) CHCl3 + Cl2
Y DẠ
300
0
askt
askt
C
C , l ln
C2H4 + H2 C2H6 + Br2
C2H6
C2H5Br
Ni / t
CH2Cl2 + HCl CHCl3 + HCl
CCl4 + HCl
CH4
C2H2 + H2
C2H4
CH3Cl + HCl
(5) CH2Cl2 + Cl2
1500
cacbon tetraclorua
HCHO + H2O
(4) CH3Cl + Cl2
0
C2H6
clorofom
CH4 + C3H6
(3) CH4 + Cl2
b. C + H2
5
QU
crk
a.(1) C4H10
C2H6
TNT
Y
Hướng dẫn:
2CH4
5
3 H N O 3 C H 3 C 6 H 2 ( N O 2 ) 3
3
a.butan
0
3
C6H5CH3
ƠN
3C 2 H C6H
l ln C 2 H
4
4
NH
2C H
0
4
Hướng dẫn: C H 3 C O O N a N a O H C H
OF FI C
(6) C2H5Cl
C2H2 + 3H2
0
C2H6
C2H4 + H2 Ni / t
0
C2H6
C2H5Br + HBr 54
Bài 26:Bổ túc chuỗi phản ứng:
IA L
a)Natri axetat 1
2
metan metyl clorua etan etilen
Nhôm cacbua
5
4
3
7
3
b) C3H6
1
etilen
4
C3H8
2
5 (1 )
C3H7Br
(2 )
(3)
etan etyl clorua 8
OF FI C
Propan butan
6
etan
(4)
c)propan metan metyl clorua ancol metylic andehit fomic CO2 Hướng dẫn: a.(1) CH3COONa + NaOH crk
CH4 + C2H4
(4) CH4 + Cl2
askt
Ni / t
crk
Ni / t
crk
C3H6 + CH4
0
KÈ M Ni / t
CH4 + Cl2
crk
Y DẠ
2
HCHO + O2
C3H7Br + HBr
CH3Cl + HCl
1
C2H6
CH4 + C2H4
CH3Cl + NaOH CH3OH +
0
C3H8
C2H4 + CH4
(5) C3H8 + Br2 c. C3H8
C2H6
C2H5Cl + HCl
(4) C2H4 + H2
C2H6 + 2NaCl
QU
(2) C3H6 + H2 (3) C3H8
0
(8) C2H6 + Cl2 b. (1) C4H10
C2H4 + H2
(7) C2H4 + H2
CH3Cl + HCl
(5) 2CH3Cl + 2Na (6) C2H6
4Al(OH)3 + 3CH4
Y
(3) C3H8
CH4 + Na2CO3
NH
(2) Al4C3 + 12H2O
ƠN
(5)
O2
t
0
CH3OH + NaCl HCHO + H2O
CO2 + H2O
Bài 27: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hóa sau (các chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo) 55
Vinyl Clorua
(2)
Axetilen
(1 )
(4)
Vinyl Axetilen
5
IA L
Metan
Nhựa P.V.C
3
Buta – 1,3 – dien
Buna 0
CH CH + 3H2
C / l ln
1500
xt
(2) CH CH + HCl
CH2 = CHCl ( - CH2 – CHCl - )n
0
t , xt , P
(3) n CH2 = CHCl (4) 2CH CH
CuCl , NH
CH C – CH = CH2
Cl
4
(5) CH C – CH = CH2 + H2
(6) n CH2 = CH – CH = CH2
Pd / t
0
0
t , xt , P
CH2 = CH – CH = CH2
( - CH2 – CH = CH – CH2 - )n
Bài 28: Hoàn thành chuỗi phản ứng: CH4
1
C2H2
C2H4
2
C2H5OH
3
6
CH3CHO
7
Hướng dẫn: (2) C2H4 + H2 (4) C2H5OH
Pd / PbCO
/t
0
H SO
đăc ,180
0
C
4 2
0
đăc ,180
C
( - CH2 – CH2 - )n xt
(6) CH CH + HBr
KÈ M
(7)C2H4Br2 + 2NaOH (8)CH3CHO + H2
C2H5OH
C2H4 + H2O
4 2
(5) nCH2 = CH2
C2H5OH
C2H4
3
H SO
p.E
CH CH + 3H2
C / l ln
(3) C2H4 + H2O
5
Y
0
1500
C2H4
QU
(1)2CH4
8
4
NH
C2H4Br2
ƠN
(1)2CH4
Cao su
OF FI C
Hướng dẫn:
6
CHBr = CHBr
Ni / t
0
CH3CHO + 2NaBr + H2O
CH3CH2OH
Bài 29: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
C2H5OH
C2H4
PE Etyl clorua
Y
C2H4
Etilen glycol
DẠ
Hướng dẫn:
C2H4 + H2O C2H5OH
H SO
đăc ,170
0
C
4 2
H SO
đăc ,170
0
C
4 2
C2H5OH
C2H4 + H2O 56
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O
C2H5Cl
PHỤ LỤC 2
OF FI C
C2H4 + HCl
IA L
( - CH2 – CH2 - )n
0
t , xt , P
nCH2 = CH2
3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
Hệ thống Bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng mạch nửa mở Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: X
23
H O
Y
2
b. A
0
C
Z
1500
A
HCl / 1:1
B
Cao su có
ƠN
Al O
a.Cacbon Clo
D (C 2H4(OH)2 H
B
C
2
+Cl2
NH
E
Biết khi đốt hidrocacbon A bằng một lượng oxi vừa đủ thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O và tổng số mol sản phẩm bằng số mol chất tham gia phản ứng. Hướng dẫn: Al4C3 + 12H2O
C , l ln
C2H2 + 3H2
1500
CuCl , t
2HC CH
4Al(OH)3 + 3CH4
QU
2CH4
0
Al4C3 + 6CO
Y
a.9C + 2Al2O3
0
CH2 = CH – C CH
nCH2 = CCl – CH = CH2 (- CH2 – CH = CCl – CH2 - )n b.nCO2 < nH2O = A là ankan
KÈ M
TH
3n 1
CnH2n+2 +
2
3n 1
1mol
2
3n 1
Y
=>1 +
2CH4
mol
0
C , l ln
1500
nCO2 + (n + 1)H2O n mol
(n + 1)mol
= 2n + 1 => n = 1 => A là CH4
2
HC CH + H2
DẠ
O2
Pd
C2H2 + 3H2
CH2 = CH2
3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O
CH2 = CH2 + Cl2
3CH2OH – CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
CH2Cl – CH2Cl 57
Bài 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: C6H5 – CH3
(1 )
( 2 ), Br
/ as
2
( 3 ), H O / OH
E
2
G
( 4 ), CH
CCOOH
Hướng dẫn: t
C6H5 – CH3 + 4H2
0
(2) C6H5 – CH3 + Br2
as
(3) C6H5 – CH2Br + H2O
C6H5 – CH2Br + HBr OH
X
OF FI C
(1)C7H16
/ H SO đăc
3 2 4
IA L
C7H16
C6H5 – CH2OH + HBr
(4) C6H5 – CH2OH + CH3COOH
H SO
đăc
4 2
CH3COOCH2 – C6H5 + H2O
Bài 3: Công thức phân tử của hidrocacbon A là C3H6 (vòng). Hãy viết phương trình phản ứng theo chuỗi sau dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn: A
Br
2
B
NaOH
CuO
C
O
D
2
+
HBr
E
Hướng dẫn:
+
B r2
B
Br
OH +
N aO H
NH
A
ƠN
Br
+
B
N aB r
C
+
Y
OH C uO
QU
C
CH2
1
CH2 = CH – CHO + D
2
O2
CH
CHO
+
Cu
+
H 2O
D
CH2 = CH – COOH E
KÈ M
Bài 4: Viết phương trình hóa học của phản ứng, xác định công thức cấu tạo các chất: Al4C3 + L E
0
C , l ln
1500
E + X (1)
Y + Z (2)
CH3COOH + Y
xt ,t
0
A (3)
Y
Hướng dẫn:
DẠ
Phân tích đề: điều kiện phản ứng chính là dấu hiệu suy luận tìm công thức cấu tạo các chất. Dựa vào (2) => E là CH4
Y hoặc là C2H2 hoặc H2 58
(4) A có phản ứng trùng hợp = trong phân tử A có C = C
IA L
(3) CH3COOH + Y => A => Y là C2H2 và Z là H2 (1) : H2O; X: Al(OH)3 (3) CH3COOH + C2H2 CH2
OF FI C
CH
CH3COOCH = CH2
OCOCH3 n
(4) = B là Phương trình phản ứng: 2CH4
0
C , l ln
1500
3CH4 + 4Al(OH)3
C2H2 + 3H2 Hg
CH3COOH + HC CH
2
,t
0
CH2 = CHOCOCH3
ƠN
Al4C3 + 12H2O
CH
CH2
OCOCH3
nCH2 = CHOCOCH3
0
xt ,t
n
Toluen
Cl
, as
2
B1
NaOH
,t
0
B2
Hướng dẫn: as
CuO , t
0
B3
Ag O / dd NH
B4
2 3
CH
OH / H SO
,t
0
3 2 4
B5
C6H5CH2Cl + HCl
Y
C6H5CH3 + Cl2
NH
Bài 5: Viết các phương trình phản ứng hóa học dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn theo dãy chuyển hóa sau:
QU
(B1)
C6H5CH2Cl + NaOH
KÈ M
C6H5CH2OH + CuO C6H5CHO + Ag2O
t
0
t
0
C6H5CH2OH + NaCl (B2)
C6H5CHO + Cu + H2O (B3)
NH
,t
0
3
C6H5COOH + CH3OH
C6H5COOH + 2Ag (B4)
H 2 SO
,t
0
4(đ )
C6H5COOCH3 + H2O
Y
(B5)
DẠ
Bài 6: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hóa sau (các chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo): Br2, Fe
Toluen A4 Br2, askt
A1
A4
dd NaOH
dd NaOH
d ăă , du , t
d ăă , du , t
0
0
cao , P cao
cao , P cao
dd HCl
A2
A5
dd HCl
A3 A6 59
A7
dd NaOH
,t
0
A8
CuO , t
0
A9
Ag O / NH
,t
0
2 3
A10
IA L
Biết A1, A4, A7 là các chất đồng phân có công thức phân tử C 7H7Br.
CH3
Fe +
Br
B r2
(1)
OF FI C
Hướng dẫn: CH3
+
HBr
(A1) 0
Br
t cao, P cao
CH3 +
N aO
N aO H
(2)
CH3
+
N aB r
(A2)
CH3
+
(3)
+
Fe
B r2
CH3
NH
CH3
HO
HCl
ƠN
N aO
(4)
CH3 +
N aC l
(A3) +
HBr
Br
(A4)
0
ONa
QU
CH3
+
KÈ M
(6)
t cao, P cao
2N aO H
Br
(5)
CH3
(7)
+
CH3
Y
CH3
+
+
N aB r
+
H 2O
ONa
(A5) CH3
HCl
N aC l
+
OH
(A6) ask t C H 2B r +
B r2
C H 2B r + N aO H
HBr
(A7) t
0
C H 2O H + N a B r
DẠ
Y
(8)
(A8) C H 2O H + CuO
t
0
CHO
+
Cu
+
H 2O
(9)
(A9) 60
t
+ Ag O 2
(10)
0
COOH
+
2A g
IA L
CHO
(A10)
C3H6
Br ( 1:1 )
2
NaOH
B
CuO
C
D
O
2
Hướng dẫn: C3H6 + Br2
C3H6Br2 B
C3H6Br2 + 2NaOH
C3H6(OH)2 + NaBr
C
OHC – CH2 – CHO + 2Cu + 2H2O D
OHC – CH2 – CHO + O2
E (E là axit hữu cơ 2 lần axit)
ƠN
C3H6(OH)2 + 2CuO
OF FI C
Bài 7: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
HOOC – CH2 – COOH
NH
E
Bài 8: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau đây: b) C6H6
Br
/ Fe
2 H SO
2 4
A X
Mg / ete
Br
/ Fe
2
OCH
/ ete
3 3
0
KOH , KCN , t C
Y
QU
Hướng dẫn: a)A: C6H5Br
CH
B
B: C6H5Mgr
Z
H O / H
2 H O
2
T
[O ]
D
E
H O / H
G
2
C: C6H5CH(CH3)OMgBr
D: C6H5CH(CH3)OH b)X: C6H5SO3H
C
Y
a) C6H6
E: C6H5COCH3
Y: m – BrC6H4SO3H Z: m – BrC6H4CN
KÈ M
T: m – BrC6H4CONH2
G: m – BrC6H4COOH
Bài 9:
B1
1
2, H O
2
3 , CuO / t
0
4 , AgNO
/ NH
5 , H 2 SO
C1 D1 E1 G1 3
3
4
Etyl benzene
Cl2
6
8 , H 2 SO 4 đăc
7 , H 2O
9 , P , xt , t
0
E2 (polime) B2 C2 D2
Y
Hướng dẫn:
C6H5 – CH2 – CH2 – Cl + HCl
(2) C6H5CH2CH3 + Cl2
C6H5 – CHCl – CH3 + HCl
DẠ
(1) C6H5CH2CH3 + Cl2
(3) C6H5 – CH2 – CH2 – Cl + H2O
OH
C6H5 – CH2 – CH2 – OH + HCl 61
0
t
(5) C6H5CH2CHO + 2[Ag(NH3)2]OH 2Ag + H2O (6) 2C6H5CH2 – COONH4 + H2SO4 (7) C6H5 – CHCl – CH3 + H2O (8) C6H5 – CHOH – CH3 (9) nC6H5 – CH = CH2
OH
2C6H5CH2COOH + (NH4)2SO4
C6H5 – CHOH – CH3 + HCl
C6H5 – CH = CH2 + H2O
0
( đ ). t
C6H5CH2 – COONH4 + 3NH3 +
0
H SO
C6H5CH2CHO + Cu + H2O
4 2
IA L
t
OF FI C
(4) C6H5 – CH2 – CH2OH + CuO
( - CH(C6H5) – CH2 - )n
Bài 10: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: A
H
/ Ni / t
0
Br
A1
2
/ as
2
A2
Mg / ete khan
t0
B
0
C / l ln
1500
H
B1
/ Ni , t
2
B2
A / H SO
2 4
1:1
D1
Br
Br ( 1:1 ) / as
2
NH
C/6000C D
0
ƠN
n – butan isopren
A3
/ Fe / 1:1
2
D2
B
3
A4
xt / 600
0
C
xt, t0, P
A5
cao su
B3
Br , as / 1:1
2
D3 (sản phẩm chính)
HNO3/H2SO4 D4 (sản phẩm chính)
0
t C
CH3 – CH = CH2 + CH4
QU
1) C4H10
Y
Hướng dẫn:
(A)
Ni / t
CH3 – CH2 - CH3
0
KÈ M
2) CH3 – CH = CH2 + H2
(B)
3) CH3 – CH2 - CH3 + Br2
(A1)
as
CH3 – CHBr - CH3 + HBr (A2)
4) CH3 – CHBr - CH3 + Mg
ete
(CH3)2CH – MgBr (A3)
DẠ
Y
5) (CH3)2CH – MgBr + C2H5Br → (CH3)2CH – CH2 – CH3 + MgBr2 6) (CH3)2CH – CH2 – CH3
(A4) xt / t
0
7) nCH2 = C CH3 – CH = CH2
CH2 = C CH3 – CH = CH2 + 2H2 (A5)
xt / t
0
( - CH2 - C CH3 = CH - CH2 - )n 62
(A5) 0
C / l ln
HC
1500
(B) 9) HC
CH + 3H2
IA L
8) 2CH4
cao su isoprene (B1)
CH + 2H2
Ni / t
CH3 – CH3
0
10) CH3 – CH3 + Br2
as
CH3 – CH2Br + HBr (B3)
11) 3HC
C / 600
CH
0
C
C6H6 (D)
+
CH2 = CH - CH3
12)
H 2S O 4
CH
CH3
ƠN
CH3
OF FI C
(B2)
(D1)
CH
CH3
CH3
+
B r2
Y
CH
CH3
QU
CH3
+
0
Y
CH3
CH
CH3
C Br
CH3
as
+
HBr
Br
(D3)
CH3
CH3
+
HNO3
CH
H 2S O 4 d
CH3
+
H 2O
NO2
15)
DẠ
Br
(D2)
Br
KÈ M
14)
B r2
CH3
Fe t
13)
CH
NH
CH3
(D1)
(D 4)
Bài 11: A là Ankyl benzene có tỉ khối hơi so với metan là 5,75. Từ A, hãy viết các phản ứng theo sơ đồ dưới đây: B C HNO3 đặc (1 mol) 63 KMnO
4
( dd )
HCl ( dd )
D + E hoặc D’ + E’
A (1 mol)
( 1 mol ) / Fe
G+H
OF FI C
Cl
2
IA L
(H2SO4 đặc)
Hướng dẫn: A là Toluen CH3 CH3
CH3
COOK
CH3 S O 3H
NO2
NO2
, (E) (B)
(D)
,
(D’)
CH3 CH3
Cl
(G)
S O 3H
, (E’)
(C)
NH
Cl
,
ƠN
,
,
COOH
(H)
QU
Y
Bài 12: Viết các phương trình phản ứng hóa học dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn của các chất theo dãy chuyển hóa sau (cho biết A2 và A3 là các sản phẩm chính). xt ,t
0
xt ,t
0
H
/ xt , t
2
CmH2m+2
H
/ xt , t
0
Cao su Buna
A1
KÈ M
CnH2n+2
0
2
xt ,t
0
C4H7Br (A2, A3)
Cao su isopren
A4 Br
2
C5H8Br2 (A5, A6, A7)
Hướng dẫn:
DẠ
Y
CH3 – CH2 – CH2 – CH3 nCH2 = CH – CH = CH2
xt ,t
0
xt ,t
0
CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 (A1)
( - CH2 – CH = CH – CH2 - )n Cao su Buna 64
CH2 = CH – CH = CH2
(A2) 1, 4
(A1)
CH3 – CH = CH – CH2Br
CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3
xt ,t
0
OF FI C
(A3)
IA L
CH3 – CHBr – CH = CH2
1, 2
CH2 = C(CH3) – CH = CH2 + 2H2 (A4)
nCH2 = C(CH3) – CH = CH2
xt ,t
0
( - CH2 – C(CH3) = CH – CH2 - )n Cao su isoprene 1, 2
BrCH2 = CBr(CH3) – CH = CH2 (A5)
CH2 = C(CH3) – CH = CH2 + Br2
3,4
CH2 = C(CH3) – CHBr - CH2Br
ƠN
1, 4
NH
(A6)
BrCH2 - C(CH3) = CH - CH2Br (A7)
Bài 13: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau và viết công thức cấu tạo của các chất A, B, C : H O
CaC2
Trùng
A
hop
B
H
, xt
2
Trùng
hop
C Cao su Buna
Y
2
CaC2 + 2H2O
QU
Hướng dẫn:
C2H2 + Ca(OH)2 A
CH C – CH = CH2
KÈ M
2HC CH
B
CH C – CH = CH2 + H2 nCH2 = CH – CH = CH2
Pd / PbCO
,t
0
3
CH2 = CH – CH = CH2 C
0
t , xt , P
( - CH2 – CH = CH – CH2 - )n
Bài 14: Hoàn thành sơ đồ chuỗi chuyển hóa sau:
Y
G + NaOH I
C
1500
DẠ
A
0
600
0
C ,C
L + Cl2
0
t C
A + Na2CO3
I + H2 L
xt Fe / t
0
M + HCl 65
đăc
4 2
N + NaOH
t
0
N + H2O
C6H2(ONa)(NO3)3 + B + H2O
IA L
H SO
M + HNO3 Hướng dẫn:
G: CH3COONa
A: CH4 M: C6H5Cl
N: C6H2Cl(NO3)3
OF FI C
L: C6H6
I: HC CH
Bài 15: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau: C H
24
Cl
Z1
NaOH
Z2
2
Z3
CuO
OH C 6H 5
C
COOH
Hướng dẫn: 0
t , xt
C6H6 + C2H4
(2)
C6H5CH2 – CH3 + Cl2
(3)
C6H5CHCl – CH3 + NaOH
(4)
C6H5CH(OH) – CH3 + CuO
(5)
C6H5CO – CH3 + HCN
askt
NH
C3H7OH
(2)
t
0
t
0
0
t ,H
C3H6O
C6H5CH(OH) – CH3 + NaCl C6H5CO – CH3 + Cu + H2O
C6H5C(OH)(CN) – CH3
0
t , xt
Y
(1 )
QU
C3H7Cl
H O / H
2
C6H5CHCl – CH3 + HCl
(6) C6H5C(OH)(CN) – CH3 + 2H2O Bài 16:
Z5
C6H5CH2 – CH3
(1)
HCN
ƠN
CH3
Z4
(3)
C6H5C(OH)(CH3)COOH + NH3 CH3 – CH2 – COOH
4
( 5 ), HCl
KÈ M
C3H6
A
( 6 ), NaOH
B
( 7 ), CuO , t
0
C
Hướng dẫn:
(1)C3H7Cl + NaOHloãng (2)C3H7OH + CuO
t
0
(3) CH3 – CH2 – CHO + (4) CH3 – CH2 – CH2OH
Y
t
0
CH3 – CH2 – CHO + Cu + H2O 1
O2
Mn
2
CH3 – CH2 – COOH
2 0 H SO 4 đăc ,180 C 2
(5) CH3 – CH = CH2 + HCl
DẠ
C3H7OH + NaCl
CH3 – CH = CH2 + H2O
CH3 – CH Cl – CH3
(6)CH3 – CH Cl – CH3 + NaOHloãng
A t
0
CH3 – CH OH – CH3 + NaCl B 66
t
0
CH3 – CO – CH3 + Cu + H2O C
Bài 17: 1
C6H5 – CH3
2 , Br
/ as
3, H O
E
2
2
Hướng dẫn: (1) C7H16
C6H5 – CH3 + 4H2
dehidro
(2) C6H5 – CH3 + Br2
4 , CH
COÔH
3
X
C6H5 – CH2Br + HBr
as
(3) C6H5 – CH2Br + H2O
G
OF FI C
C7H16
IA L
(7)CH3 – CH OH – CH3 + CuO
OH
C6H5 – CH2OH + HBr
(4) CH3COOH + HO – CH2 – C6H5
CH3COOCH2 – C6H5 + H2O
H SO đăc
4 2
C2H2
6,H
3, D
A
2
/ Pd
2
D
Hướng dẫn: (1) C2H4Br + 2KOH đặc 600
0
C , bôt C
QU
(5) C6H5 – CH = CH2
Pd
C 6H 5 n
C2H2 + 2KBrH + 2H2O
C6H5 – CH2 – CH3
(4) C6H5 – CH2 – CH3 (6) C2H2 + H2
E
5
C6H6
(3) C6H6 + C2H4
0
CH2
Y
(2) 3C2H2
B
4 ,t
CH
NH
RBr2
1
ƠN
Bài 18: Xác định các chất và hoàn thành chuỗi phản ứng:
CH
CH2
C6H5 – CH = CH2 C 6H 5
n
TH
C2H4
KÈ M
Bài 19: Hoàn thành sơ đồ phản ứng C4H10 → C3H6
→ P.P +HCl
+H O, H
+
2 +K M nO
4
A D
+ N aO H , t
0
B
0
H SO , 170 C
2 4
E
G
Y
Hướng dẫn:
DẠ
C4H10
C3H6 + CH4
nCH2 = CH – CH3
C3H6 + HCl
( - CH2 – CH(CH3) - )n
C3H7Cl 67
A
C3H7OH + NaCl
IA L
C3H7Cl + NaOH
B C3H6 + H2O
C3H7OH
C3H7OH
OF FI C
D C3H6 + H2O E
3C3H6(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
3C3H6 + 2KMnO4 + 4H2O
68
IA L OF FI C
PHỤ LỤC 3
Hệ thống Bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng mạch nửa đóng Bài 1: Hoàn thành sơ đồ: CaC2
X
Y
Vinyl axetilen
Hướng dẫn: 2000
0
C
CaC2 + CO
CaC2 + H2O
HgCl
C
CH2 = CH – C Ni , t
CH + H2
CH2 = CH – CH = CH2
0
TH
CH
CH2 = CH – CH = CH2
QU
cao su Buna
CH2 = CHCl
Y
0
CH2 = CH – C
0
PVC
xt ,t
2 CH CH
/ 150 200
2
TH
CH2 = CHCl
C2H2 + Ca(OH)2
CH CH + HCl
Z
NH
CaO + 3C
PVC
ƠN
CaO
Cao su Buna
Bài 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
A
C6H6
KÈ M
CH4
B
C
C6H2Br3NH2
Hướng dẫn: (1)2CH4
0
C / l ln
1500
0
CH CH + 3H2
C , bôt C
C6H6
(3) C6H6 + HONO2
2 4
(2) 3C2H2
600
H SO
Fe / HCl
C6H5NO2 + H2O
(5) C6H5NH2 + 3Br2
DẠ
Y
(4) C6H5NO2 + 6[H]
C6H5NH2 + 2H2O
C6H2Br3NH2 + 3HBr
Bài 3: Hoàn thành sơ đồ sau: C2H6
B
C2H5OH
C 69
D
IA L
E Hướng dẫn:
as
C2H6 + Cl2
OF FI C
Từ sơ đồ học sinh sẽ dự đoán được B phải là sản phẩm trung gian để điều chế ancol từ ankan, C, D, E là các sản phẩm oxi hóa của ancol. C2H5Cl
B C2H5Cl + NaOH
enzim
C2H5OH + O2
C2H5OH + NaCl
CH3COOH + H2O D
t
0
CH3CHO + Cu + H2O C H SO đăc / 140
C2H5OH + CH3COOH
C A
B
F
D
(1) 2CH4
0
(2) C2H2 + H2O
HgSO
KÈ M
A
(3) CH3CHO + H2
xt ,t
0
enzim
C2H5OH C
(5)CH3COOH + NaOH
Y
E
B
CH3COOH + H2O
C
DẠ
CH4
CH3CHO
4
(4) C2H5OH + O2
CH CH + 3H2
C / l ln
1500
E
QU
Hướng dẫn:
CH3COOC2H5 + H2O
D
Y
C
NH
Bài 4: Hoàn thành chuỗi sau: CH4
0
4 2
ƠN
C2H5OH + CuO
D
CH3COONa + H2O
D
F
(6)2CH3COOH + Ca(OH)2 D
(CH3COO)2Ca + 2H2O E 70
(7)(CH3COO)2Ca + Na2CO3
2CH3COONa + CaCO3 F
CaO , t
(8)CH3COONa + NaOH
0
IA L
E
CH4 + Na2CO3
OF FI C
F
Bài 5: Hoàn thành chuỗi sau: C
D
Cao su Buna – S
A
B
E
Hướng dẫn: (1)2CH4
0
CH CH + 3H2
C / l ln
1500
A xt ,t
CH2 = CH – C CH
A
C
(3) CH2 = CH – C CH + H2
A (5)C6H6
D
C6H6
QU
xt ,t
0
CH2 = CH – CH = CH2
Pd / PbCO
3
Y
C (4)3C2H2
NH
(2) 2 CH CH
0
ƠN
CH4
B
C H
/H
6 2 2
B
stiren E
KÈ M
(6)nCH2 = CH – CH = CH2 + nC6H5CH = CH2
TH
Cao su Buna – S
Bài 6: Hoàn thành sơ đồ sau: B poli propilen
C
DẠ
Hướng dẫn:
cao su isoprene CH3
Y
Ankan
C
D
CH
CH3
n
71
CH3
n
D là CH3 – C(CH3) = CH – CH3
CH
CH2
CH3
Poli propilen
n CH2 C
CH
B là CH3 – CH = CH2
CH2
CH3
Cao su isoprene Vậy ankan là C5H12
OF FI C
CH3
IA L
CH
C
C là nCH2(CH3) = C – CH = CH2
n
Bài 7: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: a.
A
B
5500C
NH
n – butan
A1
Mg , ete
B1
C2
G
C1
Etilen Oxit , H O
3
D
axeton
1, 4 – dibrombut – 2 – en D1
Glixerin trinitrat
D isoamyl axetat
Y
B2
C
ƠN
Hướng dẫn:
QU
a. C là 3,3 – đimetylpentan – 1 – ol. b. A: CH2 = CH2; B: CH3CH2OH; C: CH3CHO; D: CH3COOH; A1: CH2Cl – CHOH – CH2Cl; G: CH2 = CH – CH = CH2; B1: CH2 = CH – CH2Cl
KÈ M
C1: CH2Cl – CHOH – CH2Cl; D1: CH2OH – CHOH – CH2OH B2: CH3 – CHCl – CH3; C2: (CH3)2CH – MgCl; D2: (CH3)2CHCH2CH2OH
DẠ
Y
(hoặc C là CH3COOH; D là (CH3COO)2Ca với điều kiện phản ứng hợp lý; hoặc A là CH4; B là CH CH; C là CH3CHO).
72
IA L OF FI C
PHỤ LỤC 4
Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng C
G
cao su Buna
B
D
E
A
poli metyl acrylat
NH
ƠN
Hệ thống Bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng mạch đóng
Hướng dẫn:
QU
Y
Nhận xét: Đây là chuỗi phản ứng cho biết chất cuối, bắt ta đi tìm chất đầu. Do đó để hoàn thành được chuỗi trên đòi hỏi học sinh phải biết cách suy luận ngược lại. Tức là từ chất đã biết ta suy ra chất cần thiết, phải nắm vững kiến thức. Ở đây E phải là metyl acrylat, G là butadiene – 1,3, C phải là C2H5OH. Vậy A là CH2 = CHCOOC2H5. CH2 = CHCOOC2H5+ NaOH ZnO , MgO / 500
0
C
KÈ M
2C2H5OH
B
C
CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2O + H2 G
nCH2 = CH – CH = CH2
CH2 = CHCOONa + HCl
TH
Cao su Buna CH2 = CHCOOH + NaCl D
Y
CH2 = CHCOOH + CH3OH
DẠ
CH2 = CHCOONa + C2H5OH
CH2 = CHCOOCH3 + H2O E
CH2 = CHCOOCH3
TH
poli metyl acrylat
E 73
(1 )
(2)
IA L
Bài 2: Viết công thức cấu tạo của các chất hữu cơ X 1, X2, X3, x4, X5, X6 và viết phương trình hóa học của các phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: CH4 X1 X2 HCHO (3)
(4)
X3
X4
(5)
(6)
X5
(7 )
X6
(8 )
Hướng dẫn: -CTCT các chất hữu cơ: Br
OF FI C
OH
ONa
ƠN
CH3Cl, CH3OH, CH CH, , , (X1) (X2) (X3) (X4) (X5) - Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa: (1) CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl (2) CH3Cl + NaOH CH3OH + NaCl (3) CH3OH + CuO HCHO + Cu + H2O (4) 2CH4 CH CH + 3H2 askt
t
C / l ln
C , 600
(5) 3CH CH
0
0
C
QU
Fe +
Y
0
1500
0
NH
t
(X6)
Br
B r2
+
HBr
xt
(6) Br
0
2 N a O H ( d a c ) t ,x t
+
ONa
+
KÈ M
(7) ONa
(8)
+
OH
HCl
+
N aB r
+
H 2O
N aC l
Bài 3:
1
0
xt , t , ( 3 )
(2)
(4)
DẠ
Y
Ankan A
B poli propilen D cao su isoprene CH3
5
E
(6)
C
CH
CH3
CH3 n
74
A
C3H6 + C2H6 B
(2) nCH3 – CH = CH2
xt ,t
0
( - CH(CH3) – CH2 - )n
(3) CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3
dehidro
IA L
crackinh
CH2 = C(CH3) – CH = CH2 + 2H2
OF FI C
Hướng dẫn: (1) C5H12
D
(4) nCH2 = C(CH3) – CH = CH2
P , xt , t
0
(5) CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3
( - CH2 – C(CH3) = CH – CH2 - )n
dehidro
CH3 – C(CH3) = CH – CH3 + H2
CH3
CH3 nC H 3
C
CH
CH3
CH3 P , xt , t
0
CH
CH3
n
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
(6)
C
ƠN
E
75
IA L OF FI C
PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA SỐ 1 KIỂM TRA 15 PHÚT dưới dạng công thức cấu tạo):
Toluen A4 Br2, askt
A1
A4
A7
dd NaOH
d ăă , du , t
d ăă , du , t
dd NaOH
0
0
cao , P cao
cao , P cao
NH
Br2, Fe
ƠN
Bài: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hóa sau (các chất hữu cơ viết
dd NaOH
,t
0
A8
CuO , t
0
dd HCl
A2
A5
A9
dd HCl
A3 A6
Ag O / NH
,t
0
2 3
A10
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
Biết A1, A4, A7 là các chất đồng phân có công thức phân tử C 7H7Br.
76
IA L OF FI C
PHỤ LỤC 5: BÀI KIỂM TRA SỐ 2
ƠN
KIỂM TRA 15 PHÚT Bài: Hoàn thành sơ đồ chuỗi chuyển hóa sau:
I
1500
0
C
600
0
C ,C
I + H2 L
L + Cl2
A + Na2CO3
0
xt Fe / t
H SO
M + HCl đăc
M + HNO3
4 2
N + NaOH
C6H2(ONa)(NO3)3 + B + H2O
QU
0
DẠ
Y
KÈ M
t
N + H2O
Y
A
0
t C
NH
G + NaOH
77
IA L OF FI C
ƠN
PHỤ LỤC 6: BÀI KIỂM TRA SỐ 3 KIỂM TRA 45 PHÚT hoá sau :
NH
Bài 1: Viết các phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện các sơ đồ chuyển
C2H4
C2H2
CH4
C4H4
Bài 2:
xt,t
0
QU
(A) + H2O (B) + (C) (B) + H2O
(D) + O2
(E) + (B)
0
KÈ M
xt,t
xt,t
PVC
(1)
(D)
(2)
(E)
(3)
(F)
(4)
0
(E) + (C) (G) + H2O
(5)
(G) + (C) (H) + (I)
(6)
(H)
1500
(B) + (K)
C , l ln
Y
t
(7)
0
DẠ
(I)
0
polibuta®ien
C4H6
Y
C2H3Cl
polietilen
(L) + (N)
(L) + (M)
(8)
0
t cao
(A) + (Q)
(9) 78
0
xt,t ,p
n(F)
P. V. A (Poli vinyl axetat) (10)
sau:
C2H
hs 30 %
6
C 2 H
hs 80 %
4
hs 50 %
C 2 H 5 OH butadien
hs 80 %
IA L
Bài 3. Để điều chế cao su Buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa 1 , 3 cao su buna
Tính khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su Buna theo sơ A. 3kg
B. 10 kg
OF FI C
đồ trên? C. 15,625kg
D. 31,25 kg.
Hướng dẫn: Fe +
(1)
B r2
Br
NH
CH3
ƠN
PHỤ LỤC 7: ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ 1
CH3
+
HBr
(A1)
0
CH3 +
QU
(2)
N aO
CH3
KÈ M
(3)
CH3
DẠ
Y
(4)
(5)
t cao, P cao
N aO
N aO H
CH3
+
N aB r
Y
Br
+
+
(A2)
HCl
HO
CH3 +
N aC l
(A3) B r2
Fe
CH3
+
HBr
Br
(A4) 0
CH3 Br
+
2N aO H
t cao, P cao
CH3
+
N aB r
+
H 2O
ONa
(A5) 79
+
CH3
HCl
ONa
(6)
N aC l
+
IA L
CH3
OH
(A6) +
OF FI C
ask t
CH3
C H 2B r +
B r2
(7)
HBr
(A7) C H 2B r + N aO H
t
0
C H 2O H + N a B r
(8)
C H 2O H + CuO
t
ƠN
(A8) 0
CHO
(9)
Cu
+
+
H 2O
CHO
t
0
COOH
+
2A g
(A10)
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
(10)
+ Ag O 2
NH
(A9)
80
IA L OF FI C ƠN
PHỤ LỤC 8: ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ 2 Hướng dẫn:
A: CH4
NH
G: CH3COONa
M: C6H5Cl
CH
N: C6H2Cl(NO3)3
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
L: C6H6
I: HC
81
IA L OF FI C ƠN
PHỤ LỤC 9: ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ 3
(1) C2H6
t
0
C2H4 + H2
(2) C2H4 + HCl
(3) 2C2H5Cl + 2Na crackinh
(4) C4H10
NH
Bài 1:
C2H5Cl
C4H10 + 2NaCl
C3H6 + CH4
Y
3C3H6(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
QU
(5) 3C3H6 + 2KMnO4 + 4H2O Bài 2:
X: C4H10; Y: CH4; Z: C3H6; T: CH3Cl; U: HCl; V: C2H2; X1: H2; K: C2H6; L: C2H5Cl.
KÈ M
Hoàn thành các phương trình phản ứng: C4H10
600
0
C
CH4 + C3H6
(X)
CH4 + Cl2
(Y) aske
DẠ
Y
(Y) CH4
(Z) CH3Cl + HCl (T)
o
1500 C l ln
(Y) H2 + Cl2
C2H2 + 3H2 (V)
t
o
(U)
(X1)
2HCl 82
(U)
2CH3Cl + 2Na
?
C2H6 + 2NaCl (K)
C2H6
+ Cl2
C2H5Cl aske
(K)
(L)
2C2H5 + Na
?
+ HCl (U)
C4H10 + NaCl
(L)
(X)
ƠN
Bài 3: Đáp án B
OF FI C
(T)
IA L
(X1)
PHỤ LỤC 10: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN
NH
Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An Trường THPT Quỳnh Lưu 2 Tổ tự nhiên – Nhóm Hoá
Y
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
QU
Với mong muốn hiểu rõ hơn thực tế của việc sử dụng bài tập chuỗi phản ứng phần hidrocacbon ở trường THPT, xin quý thầy/cô vui lòng cho biết vài thông tin về vấn đề này bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Câu trả lời của quý thầy cô
KÈ M
chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên:………………………………….. Trình độ chuyên môn:…………………………….. Nơi công tác:……………………………………. CÁC VẤN ĐỀ CẦN THAM KHẢO Ý KIẾN
DẠ
Y
Thâm niên công tác:……năm 1. Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến về bài tập chuỗi phản ứng phần hidrocacbon trong sách giáo khoa lớp 11: (Chọn 1.1 hay 1.2 để đánh dấu và chọn những cách thực hiện): 83
1.1. Đã đầy đủ các dạng bài tập cơ bản. Vì vậy:
IA L
Gọi học sinh lên làm bài mà sách đã cho
Chỉ chọn một số bài để làm hay sửa theo yêu cầu của học sinh. Cách làm khác:………………..
Chưa đầy đủ, hợp lí. Vì vậy thầy/cô bổ sung cho học sinh bằng cách:
Chọn thêm bài trong sách bài tập.
OF FI C
1.2.
Phát các bài tập đã download sẵn trên mạng rồi phát cho học sinh. Cho bài tập thầy cô tự biên soạn.
Xây dựng cho học sinh một hệ thống bài tập đã chọn lọc từ những sách bài tập có chất lượng và uy tín.
ƠN
Cách làm khác:…………………………………..
2. Các bài tập cho thêm gồm bài tập trắc nghiệm và tự luận về chuỗi phản ứng phần hidrocacbon với các dạng:
NH
Dạng bài tập mạch mở.
Dạng bài tập mạch mửa mở.
Dạng bài tập mạch nửa đóng.
Y
Dạng bài tập mạch đóng.
QU
3. Theo thầy/cô bài tập trong sách giáo khoa đã phù hợp với xu hướng phát triển bài tập hóa học hiện nay chưa? Có
Chưa
Nguyên nhân chưa phù hợp là:
KÈ M
Chưa tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm.
Chưa tăng cường sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan.
Chưa xây dựng bài tập để rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện vấn
đề và giải quyết vấn đề.
Y
Nguyên nhân khác:……………………………………..
DẠ
4. Theo thầy/cô, học sinh thường bị lúng túng không định hướng được cách giải khi đọc các bài tập chuỗi phản ứng phần hidrocacbon là do:
Chưa thuộc hay hiểu để có thể viết đúng các phương trình phản ứng. Chưa nắm được kiến thức lý thuyết cơ bản của phần hidrocacbon. 84
Chưa thành thạo những kiến thức cơ bản về hóa học.
IA L
Chưa nắm được các tính chất hóa học cần thiết để hoàn thành chuỗi phản ứng.
Không tìm ra được mối tương quan giữa các giả thiết, giữa các chất trong sơ từng bài cụ thể.
OF FI C
đồ chuỗi phản ứng để có thể lựa chọn và sử dụng phương pháp thích hợp đối với Nguyên nhân khác:……………………………….
5. Phương tiện để thầy/cô sử dụng bài tập chuỗi phản ứng phần hóa hữu cơ có hiệu quả là: Máy chiếu
Bảng phụ
ƠN
Phương tiện khác:………………
Phiếu học tập
6. Thầy/cô sử dụng bài tập với mục đích:
Luyện tập, hệ thống kiến thức cho học sinh.
NH
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về chuỗi phản ứng cho học sinh. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức cho học sinh. Củng cố, hoàn thiện kiến thức cho học sinh.
Y
Phát triển kiến thức cho học sinh.
QU
Mục đích khác:………………………… 7. Thầy/cô nhận xét mức độ làm bài tập về nhà của học sinh như thế nào? Hầu như không có
Có làm nếu ép buộc
Một số ít tự giác học
Nhiều học sinh siêng làm
KÈ M
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, hợp tác của quý thầy/cô và mong sẽ
DẠ
Y
tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung từ quý thầy/cô.
85
IA L OF FI C ƠN
PHỤ LỤC 11: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH
NH
Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An Trường THPT Quỳnh Lưu 2 Tổ tự nhiên – Nhóm Hoá
Y
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
QU
Với mong muốn hiểu rõ hơn thực tế của việc sử dụng bài tập chuỗi phản ứng phần hidrocacbon ở trường THPT, các em vui lòng cho biết vài thông tin về vấn đề này bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Câu trả lời của các em chỉ sử dụng vào
KÈ M
mục đích nghiên cứu.
THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên:………………………… Là học sinh lớp:……………..Trường:……………… CÁC VẤN ĐỀ CẦN THAM KHẢO Ý KIẾN
Y
1.Các em có hứng thú với dạng bài tập chuỗi phản ứng phần hidrocacbon không? Không hứng thú
DẠ
Hứng thú
2.Các em hãy cho biết những nguyên nhân gây ra việc không hứng thú với dạng bài tập này? Khó suy luận và tưởng tượng. 86
Nhiều dạng chuỗi phản ứng khó. Sách giáo khoa còn thiếu nhiều bài tập dạng chuỗi phản ứng. Nguyên nhân khác:……………………….
IA L
Khối lượng kiến thức quá nhiều.
khoa. Đã đầy đủ các dạng bài tập cơ bản.
OF FI C
3.Các em cho biết về các bài tập chuỗi phản ứng phần hidrocacbon trong sách giáo
Chưa đầy đủ, chưa hợp lí. Vì vậy, các em bổ sung bằng cách: Chọn thêm bài trong sách bài tập. Download bài tập có sẵn trên mạng.
ƠN
Làm những bài tập thầy cô giao về nhà. Cách làm khác:………………….. Dạng bài tập mạch mở.
NH
4.Các dạng chuỗi phản ứng trong sách giáo khoa mà em thấy còn thiếu? Dạng bài tập mạch nửa mở.
Dạng bài tập mạch nửa đóng.
Y
Dạng bài tập mạch đóng.
QU
5.Khi đọc đề bài tập chuỗi phản ứng phần hidrocacbon, các em thường bị lúng túng, không định hướng được cách giải là do: Chưa hiểu một cách chính xác hệ thống lý thuyết của chương. Chưa thuộc hay hiểu để có thể viết đúng các phương trình phản ứng.
KÈ M
Chưa nắm được các tính chất cơ bản của phần hidrocacbon để hoàn thành phản ứng.
Không nhìn ra được mối tương quan giữa các giả thiết, mối quan hệ giữa các chất trong chuỗi phản ứng để có thể lựa chọn và giải được các bài tập cụ thể.
Y
Nguyên nhân khác:…………………..
DẠ
6.Nguyên nhân gây mất hứng thú khi làm bài tập về nhà của các em là: Bài tập quá dễ
Bài tập quá khó. Chưa nắm được cách làm và cách giải chúng. 87
Nguyên nhân khác:……………………………..
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI C
IA L
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em!
88