SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN VỀ OXI – LƯU HUỲNH
vectorstock.com/28062440
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
Sử dụng bài tập thực tiễn về oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học cho học sinh lớp 10, Trần Thị Thu Phương WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
MỤC LỤC
AL
PHẦN I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN ....................... 1 PHẦN II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP ......................................................................... 2
CI
A. MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƢỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN ................. 2 B. MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN .................................. 4
OF FI
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ....................... 4 1.1. Năng lực và năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học ...... 4 1.2. Bài tập hoá học và bài tập hoá học thực tiễn ............................................. 6 1.2.1. Bài tập hóa học .................................................................................. 6
NH ƠN
1.2.1.1. Khái niệm ................................................................................ 6 1.2.1.2. Tác dụng của bài tập hóa học.................................................. 6 1.2.1.3. Phân loại bài tập hóa học ........................................................ 7 1.2.2. Bài tập thực tiễn trong dạy học hoá học ........................................... 8 1.2.2.1. Khái niệm [5] .......................................................................... 8 1.2.2.2. Tác dụng của bài tập thực tiễn [5] .......................................... 9
Y
1.2.2.4. Quy trình xây dựng bài tập thực tiễn .................................... 10 1.2.2.5. Sử dụng BTTT trong dạy học hóa học ................................. 13
QU
CHƢƠNG 2. SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN VỀ OXI – LƢU HUỲNH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƢỚI GÓC ĐỘ HOÁ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10................................................ 17
KÈ M
2.1. Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng oxi – lƣu huỳnh (Hóa học 10) – THPT ............................................................................................................... 17 2.1.1. Mục tiêu chƣơng: oxi – lƣu huỳnh.................................................. 17 2.1.1.1. Kiến thức: .............................................................................. 17
DẠ Y
2.1.1.2. Kĩ năng: ................................................................................. 17 2.1.1.3. Giáo dục tƣ tƣởng – thái độ .................................................. 17 2.1.1.4. Các năng lực cần hình thành và phát triển ............................ 18
2.1.2. Cấu trúc nội dung chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh .................................. 18 2.1.3. Những chú ý về phƣơng pháp dạy học chƣơng oxi – lƣu huỳnh.... 19
2.2. Xây dựng và sử dụng bài tập thực tiễn về Oxi – Lƣu huỳnh nhằm phát
AL
triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học cho học sinh .. 19 2.2.1. Các mức độ yêu cầu cần đạt cho chƣơng oxi – lƣu huỳnh ............. 19
CI
2.2.2. Bài tập thực tiễn về oxi – lƣu huỳnh ............................................... 24 2.2.2.1. OXI – OZON ........................................................................ 24
OF FI
2.2.2.2. LƢU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA LƢU HUỲNH ........ 40 2.3. Thiết kế giáo án có sử dụng bài tập thực tiễn về oxi – lƣu huỳnh nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học. .............. 69 2.3.1. Kế hoạch dạy học tiết 51 - Bài 30: Lƣu huỳnh ............................... 69 2.3.1.1. Mục tiêu ................................................................................ 69
NH ƠN
2.3.1.2. Phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học................................... 79 2.3.1.3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh ...................................... 80 2.3.1.4. Các hoạt động dạy – học ....................................................... 80 2.3.2. Kế hoạch dạy học tiết 57- bài 34: Luyện tập oxi – Lƣu huỳnh ...... 93 2.3.2.1. Mục tiêu ................................................................................ 93 2.3.2.2. Chuẩn bị .............................................................................. 103
Y
2.3.2.3. Phƣơng pháp dạy học .......................................................... 104
QU
2.3.2.4. Các hoạt động dạy – học ..................................................... 104 2.4. Thiết kế công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học. ......................................................................................................... 111 PHẦN 3. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI .................................. 114
KÈ M
I. So sánh, đối chiếu..................................................................................... 114 II. Hiệu quả do sáng kiến đem lại .............................................................. 117 1. Hiệu quả kinh tế ............................................................................................ 117 2. Hiệu quả về mặt xã hội.................................................................................. 117
DẠ Y
3. Khả năng áp dụng và nhân rộng ................................................................... 118 PHẦN 4. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN ........................................................................................................................... 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 119 PHỤ LỤC ......................................................................................................... 120
1
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
AL
PHẦN I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về
CI
thành phần cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của các đơn chất và hợp chất. Hoá học đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống, sản xuất, góp phần vào sự phát
OF FI
triển kinh tế – xã hội. Tại cấp trung học phổ thông (THPT), môn Hoá học giúp học sinh (HS) có đƣợc những tri thức cốt lõi về Hoá học và ứng dụng những tri thức này vào thực tiễn cuộc sống. Học sinh sẽ phát huy đƣợc sự hiểu biết của bản thân với thực tiễn cuộc sống nếu giáo viên (GV) biết khai thác các tình huống thực tiễn trong dạy học, đặc biệt là bài tập thực tiễn (BTTT). BTTT giúp
NH ƠN
HS hiểu sâu kiến thức, mở rộng tri thức, rèn luyện khả năng tƣ duy, tính kiên nhẫn, trung thực, sáng tạo… và vận dụng những kiến thức đƣợc học vào giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Sử dụng BTTT trong dạy học HH là phát huy đƣợc tính tích cực của HS, giúp HS yêu thích môn học hơn và lĩnh hội kiến thức tốt hơn.
Tuy nhiên, việc xây dựng và triển khai các BTTT trong quá trình dạy học ở
Y
trƣờng phổ thông còn hạn chế và thƣờng chƣa đáp ứng mục tiêu là phát triển
QU
năng lực và phẩm chất của học sinh. Trong “Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Hoá học” của Bộ giáo dục và đào tạo năm 2018, đã nêu rõ chuẩn đầu ra và nội dung chi tiết cho mỗi bài học trong các chƣơng trình học hoá học khối lớp
KÈ M
10, 11 và 12 nhằm giúp HS phát triển đƣợc các phẩm chất và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, đồng thời phát triển năng lực đặc thù của môn Hóa học với các năng lực thành phần là năng lực nhận thức hoá học; năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
DẠ Y
Trong chƣơng trình hoá học lớp 10, phần lớn thời gian học sinh nghiên cứu
về các kiến thức cơ sở của hoá học nên học sinh ít có cơ hội làm bài tập có yếu tố thực tiễn. Do đó tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Sử dụng bài tập thực tiễn về oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên
2
dưới góc độ hoá học cho học sinh lớp 10”. Trong đề tài này tôi đã nghiên cứu
AL
về các biểu hiện của năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học, nguyên tắc và quy trình xây dựng BTTT. Từ đó tôi xây dựng BTTT về oxi – lƣu
CI
huỳnh, với mỗi bài tập đều có hƣớng dẫn trả lời ở 3 mức độ (tốt, đạt, chƣa đạt), phân tích các biểu hiện của năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá
OF FI
học, gợi ý hình thức sử dụng bài tập đó. Đồng thời tôi cũng thiết kế 02 kế hoạch dạy học có sử dụng BTTT và công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học.
PHẦN II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
NH ƠN
A. MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƢỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Sau khi tìm hiểu thực trạng việc sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học trong quá trình dạy học môn hoá học ở trƣờng THPT B Nghĩa Hƣng tôi nhận thấy một số vấn đề sau:. 1. Đối với giáo viên chƣa thƣờng xuyên.
Y
- Đa số giáo viên đều có sử dụng bài tập thực tiễn trong quá trình dạy học nhƣng
QU
- Các câu hỏi thực tiễn thƣờng dừng lại ở mức tái hiện kiến thức, giải thích một số sự kiện và hiện tƣợng hoá học ở câu hỏi lí thuyết. Các câu hỏi thực tiễn ở mức độ cao hơn vẫn còn ít.
- Trong quá trình dạy bài tập chủ yếu dừng lại ở mức độ vận dụng kiến thức kĩ
KÈ M
năng, chƣa chú trọng phát triển năng lực cho học sinh, đặc biệt là năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học. Theo khảo sát tôi cũng nhận thấy các thầy cô giáo có đƣa ra những lí do vì sao ít hoặc không sử dụng bài tập thực tiễn để phát triển năng lực tìm hiểu thế
DẠ Y
giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học. Đó là: + Không có nhiều tài liệu. + Mất nhiều thời gian tìm tài liệu, soạn giáo án. + Trong các kì kiểm tra, kì thi không yêu cầu có nhiều câu hỏi có nội dung gắn với thực tiễn.
3
+ Lí do khác:
AL
Thời lƣợng tiết học ngắn, không cho phép đƣa nhiều kiến thức bên ngoài vào dạy.
CI
Các đề thi tốt nghiệp, tuyển sinh có hỏi về vấn đề thực tiễn nhƣng không
trình nhiều..
OF FI
nhiều, trong khi đó kiến thức lí thuyết và các dạng bài tập trong chƣơng Chỉ sử dụng khi nội dung bài học có liên quan.
Khi làm bài tập thực tiễn học sinh thƣờng mất nhiều thời gian để tìm hiểu, nên không đủ thời gian làm bài tập khác. Với học sinh yếu kém thì GV thƣờng phải đƣa ra câu trả lời cho các em.
NH ƠN
2. Đối với học sinh
- Vốn hiểu biết thực tế của HS về các hiện tƣợng có liên quan đến hóa học trong đời sống hàng ngày còn ít.
- NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học của các em còn hạn chế nên khi gặp các bài tập thực tiễn các em còn lúng túng.
- HS ít có cơ hội rèn luyện nên chƣa hình thành đƣợc kĩ năng trả lời và giải
Y
quyết các BTTT, chƣa hình thành đƣợc thói quen liên hệ giữa kiến thức với thực
QU
tiễn.
Theo khảo sát tôi nhận thấy trong quá trình hình thành kiến thức mới, thầy/cô chƣa thƣờng xuyên đƣa ra các câu hỏi, các bài tập gắn liền với thực tiễn
KÈ M
để học sinh liên tƣởng và áp dụng. Để chuẩn bị cho bài mới, thầy/cô chỉ yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập mà chƣa chú ý vào việc giao nhiệm vụ cho các em về nhà tìm hiểu cuộc sống, môi trƣờng xung quanh về các vấn đề có liên quan đến kiến thức trong bài giảng kế tiếp để học sinh có tâm thế vào bài mới một cách hứng thú hơn. Các thầy/cô cũng chƣa
DẠ Y
chú ý dành thời gian để cho các em đƣa ra những khúc mắc để giải đáp cho các em về những hiện tƣợng các em quan sát đƣợc trong đời sống. Từ kết quả khảo sát ở trên đặt ra một vấn đề đó là làm thế nào để dạy học
để phát triển năng lực thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học cho học sinh. Đó là vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt chuẩn bị tâm
4
B. MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN
CI
trình giáo dục phổ thông năm 2018.
AL
thế đáp ứng yêu cầu giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực trong chƣơng
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
OF FI
1.1. Năng lực và năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học 1.1.1. Định nghĩa
Có nhiều nhà nghiên cứu đã đƣa ra các khái niệm năng lực dựa trên dấu hiệu khác nhau. Theo chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018: “Năng lực là thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình
NH ƠN
học tập, rèn luyện, cho phép con ngƣời huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể” [1].
Trên cơ sở đó và tài liệu [2] tôi xác định, năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên (NL THTGTN) dƣới góc độ hóa học là năng lực đặc thù của môn Hoá học,
Y
đƣợc xác định là khả năng thực hiện các hoạt động quan sát, tìm tòi, khám phá
QU
một số sự vật, hiện tƣợng, quá trình hóa học đơn giản đến phức tạp, gần gũi trong đời sống và trong thế giới tự nhiên. Từ đó, dựa trên những kiến thức hóa học để đƣa ra những dự đoán, lí giải các chứng cứ, rút ra kết luận, đề xuất biện pháp và có thái độ tích cực đối với các sự vật, hiện tƣợng trong đời sống và
KÈ M
trong thế giới tự nhiên mà HS nghiên cứu. Theo tôi, sự vật, hiện tƣợng có trong tự nhiên và môi trƣờng sống có thể hiểu là các tình huống cụ thể trong cuộc sống, tự nhiên, trong lao động, sản xuất và trong học tập gắn với thực tiễn. 1.1.2. Cấu trúc năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
DẠ Y
Trên cơ sở nghiên cứu các khái niệm về NL, NL THTGTN dƣới góc độ hóa học và Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Hóa học [2], chúng tôi xác định cấu trúc và các biểu hiện của NL THTGTN nhƣ sau:
5
Năng
lực Biểu hiện của năng lực
AL
thành phần
1. Hệ thống kiến - HS hệ thống, phân loại đƣợc các kiến thức hóa học, nhận ra
CI
thức liên quan những mâu thuẫn phát sinh từ vấn đề, đề xuất đƣợc câu hỏi liên đến vấn đề, đề quan đến vấn đề.
- Phân tích đƣợc bối cảnh để đề xuất và biểu đạt vấn đề.
OF FI
xuất vấn đề
2. Đƣa ra phán - HS phân tích làm rõ nội dung của vấn đề.
đoán và xây - Thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức đã học hoặc kiến thức cần giả tìm hiểu với vấn đề trong đời sống, trong thế giới tự nhiên.
thuyết
- Trình bày đƣợc phán đoán; từ đó đề xuất đƣợc giả thuyết nghiên cứu.
Lập
3.
hoạch hiện
kế thực
NH ƠN
dựng
- HS thu thập, lựa chọn, sắp xếp logic những nội dung tìm hiểu liên quan đế vấn về đã đề xuất.
- Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn,...) để nghiên cứu sâu vấn đề. - Lập đƣợc kế hoạch triển khai tìm hiểu. thập dữ liệu, thực nghiệm);
QU
kế hoạch
Y
4. Thực hiện - Thu thập đƣợc sự kiện và chứng cứ (quan sát, ghi chép, thu - Phân tích đƣợc dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết;
KÈ M
- Rút ra đƣợc kết luận và và điều chỉnh đƣợc kết luận khi cần thiết.
5. Viết và trình - Sử dụng đƣợc ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ bày báo cáo và để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu.
DẠ Y
thảo luận
- Viết đƣợc báo cáo sau quá trình tìm hiểu (sản phẩm kỹ thuật, sản phẩm khoa học-kĩ thuật ứng dụng). - Hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do ngƣời khác đƣa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm
6
hiểu một cách thuyết phục.
AL
Dựa vào cấu trúc của NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học chúng tôi tìm hiểu và lựa chọn phƣơng pháp phù hợp nhằm phát triển NL này cho
CI
HS trong dạy học Hóa học phổ thông. Trong bài viết này, tôi sử dụng bài tập thực
tiễn nhằm phát triển NL cho học sinh, đặc biệt là NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới
OF FI
góc độ hóa học.
1.2. Bài tập hoá học và bài tập hoá học thực tiễn 1.2.1. Bài tập hóa học 1.2.1.1. Khái niệm
Bài tập là những dạng bài gồm các bài toán, những câu hỏi hay đồng thời
NH ƠN
cả câu hỏi và bài toán, mà trong khi hoàn thành chúng, học sinh lĩnh hội đƣợc những kiến thức hoạc kĩ năng nhất định sau khi hoàn thiện chúng. Bài tập hóa học là những bài toán hoặc những câu hỏi mà thông qua việc hoàn thành chúng, HS sẽ lĩnh hội đƣợc nội dung các định nghĩa, khái niệm, tính chất của chất… hoặc hình thành các kĩ năng thí nghiệm thực hành, kĩ năng quan sát hoặc hoàn thiện các kĩ năng đó. Việc giải quyết các bài toán hóa học cho
Y
phép HS thực hiện những mối liên hệ qua lại giữa các kiến thức đã và đang dƣợc
QU
học.
1.2.1.2. Tác dụng của bài tập hóa học * Ý nghĩa trí dục:
KÈ M
Làm chính xác hóa các khái niệm HH. Củng cố, đào sâu và mở rộng kiến
thức một cách sinh động, phong phú hấp dẫn. Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức một cách tích cực nhất. Rèn luyện cho HS các kĩ năng HH nhƣ cân bằng phƣơng trình phản ứng, tính toán theo công thức HH và phƣơng trình HH… Nếu là bài tập thực nghiệm sẽ rèn luyện các kĩ năng thực hành, góp phần vào việc GD kĩ
DẠ Y
thuật tổng hợp cho HS. Hình thành và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất và bảo vệ môi trƣờng. Hình thành kiến thức mới, ôn tập những kiến thức đã học, củng cố kiến thức cơ bản của bài
7
giảng. Đồng thời, rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ HH và các thao tác tƣ
AL
duy. * Ý nghĩa phát triển:
CI
KTĐG kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo, đặc biệt là giúp phát hiện trình độ phát triển trí tuệ, làm bộc lộ những khó khăn, sai lầm của HS trong học tập đồng
OF FI
thời giúp họ vƣợt qua những khó khăn và khắc phục các sai lầm đó. Phát triển ở HS các năng lực tƣ duy logic, biện chứng, khái quát độc lập, thông minh sáng tạo. Là phƣơng tiện để KTĐG kiến thức và kĩ năng của HS. * Ý nghĩa đức dục
Rèn luyện cho HS đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say
NH ƠN
mê khoa học HH. Bài tập thực tiễn, thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn hóa lao động: có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, sạch sẽ nơi làm việc. GD tƣ tƣởng đạo đức, kĩ thuật tổng hợp và hƣớng nghiệp. HS khi giải bài tập HH là tìm đến bản chất của các vấn đề và áp dụng giải quyết các vấn đề của cuộc sống. 1.2.1.3. Phân loại bài tập hóa học
Hiện nay BTHH đƣợc phân loại dựa vào các cơ sở khác nhau, nhƣ là:
Y
* Phân loại bài tập dựa vào hình thức trả lời:
QU
Dựa vào hình thức trả lời- bài tập hoá học phân thành bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập tự luận.
- Bài tập trắc nghiệm khách quan: là loại bài tập hay câu trả lời sẵn và yêu cầu HS suy nghĩ trả lời. Bài tập TNKQ đƣợc chia thành 4 dạng chính: dạng điền
KÈ M
khuyết, dạng ghép đôi, dạng đúng sai, dạng nhiều lựa chọn. Hiện nay bài tập TNKQ nhiều lựa chọn là dạng bài tập thông dụng nhất do những ƣu điểm của nó nhƣ: có độ tin cậy cao, có tính giá trị tốt hơn. - Bài tập trắc nghiệm tự luận (TNTL): là dạng bài tập yêu cầu HS phải
DẠ Y
biết kết hợp cả kiến thức hóa học, ngôn ngữ hóa học và các công cụ toán học để trình bày nội dung của bài tập Hóa học, phải tự viết câu trả lời bằng ngôn ngữ của chính mình. Trong bài tập TNTL chia ra các dạng bài tập: bài tập định tính, bài tập định lƣợng, bài tập thực tiễn... dựa vào tính chất, nội dung bài tập. Dạng bài tập này cho phép GV kiểm tra kiến thức HS ở góc độ hiểu và khả năng vận
8
hợp... phát huy tính độc lập, chủ động và tƣ duy sáng tạo. * Phân loại bài tập dựa vào nội dung:
AL
dụng. Hình thành cho HS kĩ năng sắp đặt ý tƣởng, khái quát hóa, phân tích, tổng
CI
Dựa vào nội dung bài tập hoá học (BTHH) đƣợc chia thành các loại:
- Bài tập định tính: là dạng bài tập có lien hệ với sự quan sát để mô tả, giải
OF FI
thích các hiện tƣợng hóa học. Các dạng bài tập định tính: Giải thích, chứng minh, vận dụng kiến thức lý thuyết; Viết phƣơng trình hoá học (PTHH) của các phản ứng; Phân biệt các chất; Bài tập thực tiễn.
- Bài tập định lƣợng (bài toán hóa học): là loại bài tập cần dùng các kỹ năng toán học kết hợp với kỹ năng hóa học để giải.
NH ƠN
- Bài tập thực nghiệm: là dạng bài tập có liên quan đến kĩ năng thực hành thí nghiệm nhƣ: Quan sát để mô tả, giải thích các hiện tƣợng thí nghiệm; Làm thí nghiệm để nghiên cứu tính chất của một chất hoặc một hiện tƣợng hóa học; Tách các chất ra khỏi hỗn hợp, điều chế các chất
- Bài tập tổng hợp: là dạng bài tập có tính chất bao gồm các dạng trên. * Phân loại bài tập hóa học theo mục tiêu sử dụng.
Y
Có thể chia bài tập theo 2 dạng: bao gồm bài tập GV dùng trong quá trình
QU
trực tiếp giảng dạy và bài tập cho HS tự luyện thông qua các phƣơng tiện truyền tải thông tin mà không có sự xuất hiện trực tiếp của GV. * Phân loại bài tập hóa học theo mức độ nhận thức. Có bốn mức độ nhận thức: Biết - Hiểu - Vận dụng - Vận dụng cao. BTHH
KÈ M
đƣợc phân loại theo dạng bài tập tái hiện, bài tập hiểu, bài tập vận dụng và vận dụng cao. Các dạng bài tập này đƣợc dùng để phát triển tƣ duy và phân hóa HS. Trên thực tế, sự phân loại trên chỉ mang tính chất tƣơng đối, vì giữa các
cách phân loại không có ranh giới rõ rệt, sự phân loại thƣờng để nhằm phục vụ
DẠ Y
cho mục đích nhất định. 1.2.2. Bài tập thực tiễn trong dạy học hoá học 1.2.2.1. Khái niệm [5] Bài tập thực tiễn là các bài tập hóa học có nội dung gắn liền với thực tiễn
đời sống, yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết các vấn đề
9
do chính thực tiễn đặt ra nhƣ giải thích hiện tƣợng tự nhiên, lý giải thói quen
AL
sinh hoạt và lao động, bảo vệ môi trƣờng, phân tích quy trình sản xuất, phƣơng pháp thực nghiệm,....
CI
1.2.2.2. Tác dụng của bài tập thực tiễn [5]
tập HH mà còn có thêm những tác dụng sau:
OF FI
Sử dụng BTTT trong dạy và học HH không chỉ phát huy tác dụng chung của bài - Rèn luyện và phát triển các kĩ năng học tập: thu thập thông tin, vận dụng kiến thức cơ bản để xử lí các tình huống, lựa chọn kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn, ...
chiếu,...
NH ƠN
- Rèn luyện và phát triển các kĩ năng tƣ duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối - Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức HH vào việc phát hiện và giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra, từ đó hiểu sâu và mở rộng kiến thức, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
- Giúp HS hiểu biết về thiên nhiên, tài nguyên, môi trƣờng, các hoạt động của con ngƣời trong đời sống, sản xuất và những vấn đề thời sự mang tính toàn cầu.
Y
- Tạo điều kiện cho HS sử dụng nhiều giác quan, phát huy tính tích cực, chủ
QU
động, sáng tạo trong quá trình học tập. - Giúp HS sống có trách nhiệm hơn đối với gia đình, cộng đồng và xã hội. - Giáo dục tƣ tƣởng đạo đức, rèn tính chính xác, kiên nhẫn, kích thích sự hứng
KÈ M
thú, trí tò mò, lòng say mê nghiên cứu khoa học công nghệ. 1.2.2.3. Nguyên tắc xây dựng bài tập thực tiễn [5] - Nguyên tắc 1: Phải đảm bảo tính chính xác, tính khoa học, tính hiện đại. Trong một bài tập HH thực tiễn, bên cạnh nội dung HH, còn có những dữ
liệu thực tiễn. Những dữ liệu đó cần phải đƣợc đƣa vào một cách chínhxác,
DẠ Y
không tuỳ tiện thay đổi nhằm mục đích dễ tính toán. Đối với một số bài tập về sản xuất HH, nên đƣa vào các dây chuyền công nghệ đang đƣợc sử dụng ở Việt Nam hoặc trên thế giới, không nên đƣa các công nghệ đã quá cũ và lạc hậu hiện không dùng hoặc ít dùng. - Nguyên tắc 2: Phải gần gũi với kinh nghiệm của HS.
10
Những vấn đề thực tiễn có liên quan đến HH thì rất nhiều và rộng. Nếu
AL
BBTT có nội dung về những vấn đề gần gũi với kinh nghiệm đời sống và môi
trƣờng xung quanh HS thì sẽ tạo cho họ động cơ và hứng thú mạnh mẽ khi
CI
tiếp nhận và giải quyết vấn đề. - Nguyên tắc 3: Phải sát với nội dung học tập.
OF FI
Các BTTT cần có nội dung sát với chƣơng trình mà HS đƣợc học. Nếu BTTT có nội dung hoàn toàn mới về kiến thức HH thì sẽ không tạo đƣợc động lực cho HS để giải bài tập đó. - Nguyên tắc 4: Phải đảm bảo tính sư phạm.
Các tình huống thực tiễn thƣờng phức tạp hơn những kiến thức HH phổ
NH ƠN
thông trong chƣơng trình nên khi xây dựng BTTT cho HS phổ thông cần phải có bƣớc xử lí sƣ phạm để làm đơn giản tình huống thực tiễn. Các yêu cầu giải BTTT cũng phải phù hợp với trình độ, khả năng của HS. - Nguyên tắc 5: Phải có tính hệ thống, logic.
Các BTTT trong chƣơng trình cần phải sắp xếp theo chƣơng, bài, theo mức độ phát triển của HS. Trong mỗi chƣơng, bài nên có tất cả các loại, dạng
Y
BTTT. Trong quá trình dạy học, thông qua kiểm tra, đánh giá, cần phải kịp
QU
thời xây dựng những BTTT ở mức độ vừa và cao hơn một chút so với mức độ nhận thức của HS để nâng dần trình độ, khả năng nhận thức của HS. 1.2.2.4. Quy trình xây dựng bài tập thực tiễn
sau:
KÈ M
Theo [3] và thực tiễn dạy học, bài tập thực tiễn đƣợc xây dựng theo các bƣớc Bước 1: Lựa chọn đơn vị kiến thức, hiện tƣợng, bối cảnh/tình huống thực tiễn có liên quan.
Bước 2: Xác định mục tiêu giáo dục của đơn vị kiến thức, xây dựng mâu thuẫn
DẠ Y
nhận thức từ bối cảnh/tình huống lựa chọn và xác định các điều kiện (kiến thức, kĩ năng,…) cần thiết để giải quyết mâu thuẫn này. Bước 3: Thiết kế bài tập theo mục tiêu. Bước 4: Xây dựng đáp án, lời giải và kiểm tra thử. Bước 5: Chỉnh sửa, hoàn thiện bài tập.
11
Ví dụ 1: Thiết kế BTTT có liên quan đến kiến thức về vấn đề sử dụng lƣu huỳnh
AL
để bảo quản lƣơng thực thực phẩm, thuốc nam trong thực tế đời sống. Bước 1: Lựa chọn đơn vị kiến thức và bối cảnh.
CI
- Kiến thức về ứng dụng của lƣu huỳnh trong thực tiễn đời sống hiện nay.
- Bối cảnh là video phóng sự của VTV1: “Chống mốc thuốc bằng lƣu huỳnh”
OF FI
https://www.youtube.com/watch?v=vihsbqDK9l8&t=2s
Bước 2: Xác định mục tiêu giáo dục của đơn vị kiến thức trong bối cảnh. Mục tiêu của bài tập là phát triển năng lực xử lí thông tin, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực THTGTN dƣới góc độ hoá học và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn thông qua việc hiểu phóng sự về sử dụng lƣu huỳnh
NH ƠN
để chống mốc. Hiểu đƣợc tác hại của việc sử dụng lƣu huỳnh không đúng cách, tính đƣợc lƣợng lƣu huỳnh cần dùng để bảo quản thực phẩm và thuốc theo quy chuẩn.
Bước 3: Thiết kế bài tập theo mục tiêu.
Xem video: “Chống mốc thuốc bằng lƣu huỳnh” (VTV1 đƣa tin) và trả lời các câu hỏi sau:
Y
https://www.youtube.com/watch?v=vihsbqDK9l8&t=2s
QU
1. Vì sao ngƣời dân lại chọn lƣu huỳnh (sulfur) để sử dụng trong trong việc chống nấm mốc, bảo quản dƣợc liệu mà không sử dụng cách khác? 2. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 9 về “Một số oxit quan trọng”, hãy giải thích vì sao ngƣời ta lại đốt lƣu huỳnh (sulfur) để phòng ngừa nấm mốc trong quá
KÈ M
trình sấy dƣợc liệu?
3. Nêu các triệu chứng cho thấy trong quá trình hấp dƣợc liệu ngƣời dân cũng bị ảnh hƣởng đến sức khỏe? Giải thích tại sao những ngƣời này lại có các triệu chứng trên.
DẠ Y
4. Em hãy dự đoán xem việc hấp dƣợc liệu này có thể ảnh hƣởng đến những ai, ở đâu?
5. Em đánh giá nhƣ thế nào về lƣợng lƣu huỳnh đƣợc họ đƣa sử dụng trong việc hấp dƣợc liệu dựa thông tin trong video? Nó có theo quy chuẩn nào không?
12
6. Có 1 số ý kiến cho rằng, khi đốt lƣu huỳnh (sulfur) để sấy thuốc nhƣ trên sẽ dụng. Em có đồng ý với thông tin này không vì sao?
AL
gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe của ngƣời chế biến lẫn ngƣời sử
CI
7. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, hàm lƣợng lƣu huỳnh (sulfur)
không nên vƣợt quá 20mg/1kg sản phẩm. Dựa vào quy chuẩn này, hãy tính khối
OF FI
lƣợng lƣu huỳnh (sulfur) sử dụng để đảm bảo an toàn cho 5 tạ nguyên liệu cần sấy.
Bước 4: GV sử dụng bài tập trên trong hoạt động khởi động khi giảng dạy bài “Lƣu huỳnh” trong chƣơng trình Hóa học 10 hoặc dùng trong hoạt động luyện tập, củng cố để thử nghiệm.
NH ƠN
Dự kiến câu trả lời:
1. Ngƣời dân lại chọn lƣu huỳnh (sulfur) để sử dụng trong trong việc chống nấm mốc, bảo quản dƣợc liệu mà không sử dụng cách khác vì lƣu huỳnh rẻ tiền và dễ mua, có hiệu quả chống nấm mốc cao.
2. Vì khi đốt lƣu huỳnh (sulfur) sẽ cháy và sinh ra lƣu duỳnh đioxit (sulfur dioxide) là chất có khả năng chống nấm mốc cho lƣơng thực, thực phẩm. t SO2 S + O2
Y
o
QU
3. Ngƣời dân ngửi thấy mùi hắc, bị tức ngực, khó chịu,… có thể dẫn tới viêm phổi, viêm mắt,… bởi họ hít phải khí sulfur dioxide. 4. Việc hấp dƣợc liệu này có thể ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời, ví dụ nhƣ ngƣời
KÈ M
hấp dƣợc liệu, ngƣời dân sống xung quanh khu vực hấp dƣợc liệu, ngƣời sử dụng dƣợc liệu,…. Bởi vì họ là những ngƣời tiếp xúc với sulfur dioxide. Mặt khác, khi sulfur dioxide đƣợc thải ra ngoài không khí cũng gây ô nhiễm môi trƣờng, nó là nguyên nhân chính gây ra mƣa axid. 5. Lƣu huỳnh (sulfur) đƣợc ngƣời dân tuỳ tiện ƣớc lƣợng, không đong đếm,
DẠ Y
lƣợng lƣu huynhg (sulfur) đƣợc sử dụng trong việc hấp dƣợc liệu rất nhiều, không theo qua chuẩn nào. 6. Theo em khi đốt lƣu huỳnh (sulfur) để sấy thuốc nhƣ trên sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe của ngƣời chế biến lẫn ngƣời sử dụng là đúng bởi vì khi sử dụng thuốc chứa lƣợng sulfur dioxide vƣợt quá ngƣỡng cho phép lâu dài
13
sẽ làm con ngƣời bị mắc một số bệnh nhƣ viêm phổi, viêm phế quản, viêm da,
AL
suy giảm thị lực…. Do đó, trƣớc khi sắc thuốc cần rửa dƣợc liệu nhiều lần với nƣớc sạch, khi sắc thuốc thì thời gian đầu nên mở nắp để sulfur dixide thoát ra
CI
ngoài (hoặc sắc thuốc trong khoảng từ 2-3 giờ để sulfur dioxid thoát ra ngoài).
5.100.20 = 10000 (mg) hay 10 gam.
OF FI
7. Với 5 tạ nguyên liệu cần sấy thì lƣợng lƣu huỳnh (sulfur) cần dùng là: Bước 5: Phân tích câu trả lời hoặc bài làm của HS và chỉnh sửa, hoàn thiện bài tập. 1.2.2.5. Sử dụng BTTT trong dạy học hóa học
BTTT gắn với bối cảnh/tình huống đòi hỏi sự phân tích, tổng hợp, đánh
NH ƠN
giá và vận dụng kiến thức riêng lẻ vào những bối cảnh, tình huống thực xảy ra trong thực tiễn. Với những bài tập mở tạo cơ hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều phƣơng án giải quyết khác nhau, góp phần hình thành ở HS các năng lực nhƣ: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức hoá học, năng lực THTGTN dƣới góc độ hoá học và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. Với các bài tập này thƣờng không có một đáp án duy nhất, có thể chia
Y
thành các mức: Mức tốt, đạt và chƣa đạt.
QU
Trong dạy học hóa học, BTTT có thể sử dụng trong các dạng bài học khác nhau và theo các mục đích khác nhau nhƣ tình huống vào bài, hình thành kiến thức mới, ôn tập củng cố hoặc kiểm tra đánh giá… Tùy theo nội dung cụ thể của từng bài từng chƣơng, GV có thể lựa chọn thời điểm và hình thức sử dụng
KÈ M
BTTT thích hợp để đạt đƣợc hiệu quả dạy học cao nhất. Với bài dạy nghiên cứu tài liệu mới, GV có thể sử dụng BTTT để tạo tình
huống có vấn đề, kích thích hoạt động tƣ duy của HS và tổ chức cho HS thảo luận nhóm để đƣa ra các câu trả lời cho các bài tập mở hoặc các cách giải quyết
DẠ Y
vấn đề thực tiễn khác nhau. Từ đó, yêu cầu HS đánh giá và xác định câu trả lời đầy đủ nhất, cách giải quyết vấn đề tối ƣu nhất. Bên cạnh đó, cũng có thể sử dụng bài tập thực tiễn trong hoạt động hình thành kiến thức mới hoặc hoạt động củng cố, luyện tập.
14
Với bài dạy luyện tập, GV dùng BTTT để mở rộng, phát triển kiến thức,
AL
rèn kĩ năng và phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS. GV có thể tổ chức cho HS tự đề xuất các vấn đề thực tiễn cần đƣợc tìm hiểu, giải
CI
thích và nêu ra dƣới dạng câu đố để các bạn cùng tìm câu trả lời.
Với các BTTT đòi hỏi sự tích hợp kiến thức của nhiều môn học để giải
OF FI
quyết các vấn đề phức hợp thì GV có thể xây dựng thành các dự án học tập để HS thực hiện. Thông qua thực hiện các dự án mang tính tích hợp các nội dung hóa học với các kiến thức của môn học khác liên quan đến những vấn đề xã hội, môi trƣờng,… sẽ giúp HS phát triển đƣợc các năng lực chung và chuyên biệt đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn và năng lực độc lập sáng tạo.
NH ƠN
Một số ví dụ về sử dụng bài tập thực tiễn trong các hoạt động dạy học: + Khởi động kết nối (tình huống vào bài)
Ví dụ 1: Trƣớc khi học bài 32. Hiđro sunfua – lƣu huỳnh đioxit-lƣu huỳnh trioxit - Hoá học 10. GV có thể sử dụng BTTT sau Theo truyền thống từ xưa, trẻ con và cả người lớn vẫn đeo bạc để làm đẹp và đặc biệt đó là quan niệm đeo bạc là để tránh gió độc. Thậm chí, khi thấy
Y
vòng bạc đeo bị đen lại thì mọi người nói là có vấn đề về sức khỏe. Khi ai đó bị
QU
cảm theo kinh nghiệm dân gian thường đánh cảm bằng Ag. Hãy giải thích kinh nghiệm dân gian trên?
GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trên, có thể HS tả lời đúng, có thể
KÈ M
không. GV dẫn dắt để học sinh tìm câu trả lời chính xác sau khi học bài mới. + Hình thành kiến thức mới Ví dụ 2: Bài 32. Hiđro sunfua – lƣu huỳnh đioxit-lƣu huỳnh trioxit - Hoá
học 10. Khi dạy xong mục A.I – Tính chất vật lí của hidro sunfua, GV có thể sử dụng BTTT sau:
DẠ Y
Khi hòa tan một lượng nhỏ hiđro sunfua trong nước được dung dịch trong
suốt không màu. Để lọ dung dịch trên ngoài không khí vài ngày thì thấy dung dịch bị vẩn đục. Hãy giải thích và viết phương trình hoá học. => Khi giải bài tập này HS đã tiếp nhận kiến thức mới một cách nhẹ
nhàng khi biết O2 là chất oxi hoá mạnh đã oxi hoá H2S lên chất có chứa nguyên
15
tố S ở mức oxi hoá cao hơn và không tan trong nƣớc, đó chính là đơn chất lƣu
AL
huỳnh. Vậy H2S có tính khử. Qua bài tập trên, HS còn rèn đƣợc các năng lực tƣ duy nhƣ phán đoán, phân tích,...
CI
+ Luyện tập, củng cố kiến thức:
có thể cho học sinh làm bài tập thực tiễn sau:
OF FI
Ví dụ 3. Sau khi học xong mục III- bài 30. Lƣu huỳnh (Hoá học 10), GV Nhiều gia đình và bệnh viện sử dụng nhiệt kế thủy ngân để kiểm tra nhiệtđộ người bệnh. Tuy nhiên thuỷ ngân rất độc và đễ bay hơi, do đó khi lớp vỏ thủy tinh mỏng vỡ sẽ rất nguy hiểm. Khi nhiệt kế vỡ thì em sẽ xử lí như nào để dọn được thủy ngân khỏi phát tán ra môi trường? huống cụ thể trong đời sống.
NH ƠN
=> Khi giải bài tập này giúp HS có kĩ năng thí nghiệm, kĩ năng xử lí tình
+ Trong thực hành, thí nghiệm
Ví dụ 4: Trong bài 33, làm thí nghiệm về tính háo hƣớc của axit H2SO4 đặc, GV có thể yêu cầu HS thực hiện TN nhỏ axit H2SO4 đặc lên bì lợn, quan sát và nêu hiện tƣợng, giải thích.
Y
Từ hiện tƣợng HS quan sát đƣợc, GV có thể yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
QU
1. Hãy cho biết sự khác nhau giữa bỏng về nhiệt và bỏng về axit sunfuric? 2. Bạn cần làm gì nếu không may trong quá trình làm thí nghiệm bị giọt axit sunfuric bắn vào?
3. Khi làm thí nghiệm nếu không may bị axit sunfuric đặc đổ xuống bàn. Em cần
KÈ M
xử lí như thế nào để axit sunfuric không làm hỏng bàn và phá hủy các đồ vật khác.
4. Các bác sĩ có lời khuyên gì khi sơ cứu người bị bỏng axit sunfuric đặc
DẠ Y
Hướng dẫn trả lời 1. Bỏng về nhiệt làm các tế bào bị tổn thƣơng hoặc chết đi và y học có thể phục hồi đƣợc. - Bỏng do axit sunfuric là phá hủy các tế bào, chuyển hóa chúng thành các chất vô cơ nhƣ C, CO2 và y học rất khó khăn trong việc phục hồi vết thƣơng.
16
2. Nếu không may bị axit sunfuric đặc bắn vào tay cần xả nƣớc liên tục liên tục
AL
vùng bị axit bắn vào, sau 5 phút chƣờm bằng dung dịch NaHCO3 10%.
3. Cần nhanh chóng lấy bột Na2CO3 rắc lên axit sunfuric đặc và rắc xung quanh
CI
ngăn không cho axit chảy ra diện rộng. - Báo với giáo viên để cùng xử lí.
OF FI
4. Khi sơ cứu ngƣời bị bỏng axit sunfuric đặc cần xả nƣớc liện tục vùng bị bỏng, chú ý không để nƣớc xả axit lan ra các chỗ khác, đồng thời gọi ngay cấp cứu. => Khi giải bài tập này giúp HS có kĩ năng thí nghiệm, kĩ năng xử lí tình huống cụ thể trong đời sống (phân biệt bỏng axit và bỏng nhiệt, cách sơ cứu khi gặp bỏng axit).
NH ƠN
+ Hoạt động ngoại khoá (dự án)
Ví dụ 5: có thể sử dụng bài tập 3 và bài tập 5 (trong mục 2.2.2.1) để phát triển thành dự án “Oxi – ozon và sự sống” với các chủ đề tƣơng ứng là: + Những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến lƣợng khí oxi trên trái đất + Các biện pháp để có bầu không khí trong lành. + Sự hình thành ozon.
Y
+ Vai trò, ứng dụng, tác hại của ozon trong đời sống.
QU
+ Các yếu tố làm suy giảm tầng ozon. Với đặc điểm đa dạng và phong phú của BTTT, việc phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học có thể thực hiện bằng việc sử dụng các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và nhiều hình thức tổ chức dạy
KÈ M
học khác nhau trong các loại bài dạy, kiểm tra đánh giá, hoạt động ngoại khóa
DẠ Y
(các cuộc thi, tham quan,…) hoặc thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học.
17
CHƢƠNG 2. SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN VỀ OXI – LƢU HUỲNH
AL
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƢỚI GÓC ĐỘ HOÁ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10
CI
2.1. Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng oxi – lƣu huỳnh (Hóa học 10) – 2.1.1. Mục tiêu chương: oxi – lưu huỳnh 2.1.1.1. Kiến thức:
OF FI
THPT
- Nêu đƣợc các trạng thái tự nhiên của nguyên tố lƣu huỳnh.
- Trình bày đƣợc cấu tạo, tính chất vật lí, hoá học cơ bản của các đơn chất oxi, ozon và lƣu huỳnh.
NH ƠN
- Trình bày đƣợc tính chất vật lí, tính chất hoá học của một số hợp chất của lƣu huỳnh.
- Nêu đƣợc phƣơng pháp điều chế và một số ứng dụng quan trọng của oxi, ozon, lƣu huỳnh và hợp chất của lƣu huỳnh.
- Học sinh biết vận dụng liến thức đã học về cấu tạo nguyên tử, phản ứng oxi hợp chất của lƣu huỳnh.
Y
hoá - khử … để giải thích tính chất hoá học của đơn chất O2, O3, S và một số
QU
- HS vận dụng đƣợc: Tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất của oxi và lƣu huỳnh giải thích hiện tƣợng thực tế có liên quan. 2.1.1.2. Kĩ năng:
KÈ M
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận về tính chất hóa học - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, tiến hành 1 số thí nghiệm đơn giản,... rút ra nhận xét về tính chất hóa học, điều chế. - Viết phƣơng trình hóa học (PTHH) chứng minh tính chất và điều chế. - Xác định chất khử, chất oxi hóa, và cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa -
DẠ Y
khử thuộc chƣơng oxi- lƣu huỳnh. - Giải bài tập định tính và định lƣợng liên quan đến kiến thức trong chƣơng. 2.1.1.3. Giáo dục tư tưởng – thái độ
18
trình kĩ thuật trong sản xuất và hiện tƣợng thực tiễn trong đời sống.
AL
- Có ý thức vận dụng kiến thức trong chƣơng để lí giải những biện pháp, quy - HS ý thức bảo vệ môi trƣờng, có thái độ đúng đắn đối với các nguyên nhân gây
CI
ô nhiễm không khí và nguồn nƣớc, có ý thức bảo vệ tầng ozon...
hóa học.
OF FI
- Có lòng tin vào khoa học và con ngƣời có khả năng điều khiển các quá trình 2.1.1.4. Các năng lực cần hình thành và phát triển
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực giao tiếp và hơp tác. lực tin học, năng lực khoa học.
NH ƠN
- Năng lực đặc thù của học sinh: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng - Năng lực đặc thù môn hoá học: năng lực nhận thức hoá học, năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
2.1.2. Cấu trúc nội dung chương Oxi – Lưu huỳnh
Theo chƣơng trình SGK Hoá học 10, chƣơng 6: Oxi – Lƣu huỳnh gồm 7 bài
Y
dạy trong 11 tiết (6,5 tiết lí thuyết; 2,5 tiết luyện tập và 2 tiết thực hành). Cụ thể
QU
nhƣ sau: STT bài
Tên bài
Số tiết
29
Oxi – Ozon. Luyện tập
2
Lƣu huỳnh
1
KÈ M
30 31
DẠ Y
32
Bài thực hành số 4: Tính chất 1 của oxi, lƣu huỳnh Hidrosunfunha – Lƣu huỳnh 2 đioxit – Lƣu huỳnh trioxit
33
Axit sunfuric – Muối sunfat
2
34
Luyện tập: Oxi và lƣu huỳnh
2
35
Bài thực hành số 5: Tính chất 1 các hợp chất của lƣu huỳnh
19
2.1.3. Những chú ý về phương pháp dạy học chương oxi – lưu huỳnh
AL
Chƣơng oxi – lƣu huỳnh là nhóm nguyên tố thứ hai sau nhóm halogen. HS
đã học các lí thuyết chủ đạo (cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, định luật tuần
CI
hoàn, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa - khử...).
Vì vậy PPDH, vận dụng triệt để lí thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, liên
OF FI
kết, định luật tuần hoàn, phản ứng hóa học...để dự đoán tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất của chúng. HS sẽ đƣợc xác minh những điều dự đoán đó bằng các thí nghiệm, thực hành hóa học.
Những kiến thức thực tế, ứng dụng, điều chế chất sẽ đƣợc gắn với những tính chất vật lí và hóa học của các chất đó.
NH ƠN
GV sử dụng phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề, phƣơng pháp trực quan, phƣơng pháp nghiên cứu tình huống, … trong quá trình dạy học. 2.2. Xây dựng và sử dụng bài tập thực tiễn về Oxi – Lƣu huỳnh nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học cho học sinh Hệ thống bài tập thực tiễn về oxi – lƣu huỳnh đƣợc sắp xếp theo nguyên tắc sau:
Y
- Sắp xếp theo mức độ nhận thức và đặc điểm của bài tập thực tiễn.
QU
- Sắp xếp theo thứ tự nội dung học tập theo từng bài. Trong đó, các bài tập thực tiễn này đƣợc sắp xếp theo các dạng: - Bài tập ứng dụng có bối cảnh thực tiễn.
KÈ M
- Bài tập thực hành thí nghiệm. - Bài tập về sản xuất.
2.2.1. Các mức độ yêu cầu cần đạt cho chương oxi – lưu huỳnh
Các mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ của chƣơng oxi – lƣu huỳnh trong
chƣơng trình hiện hành trên quan điểm định hƣớng phát triển năng lực học sinh
DẠ Y
đƣợc mô tả theo bảng sau: Nội dung
Các mức độ cần đạt Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận cao
dụng
20
1. Oxi - Ozon - Nêu đƣợc vị - Oxi và ozon - Giải thích - Giải thích trí, cấu hình đều có tính đƣợc tại sao đƣợc hoá
AL
ngoài
lớp oxi
rất oxi và ozon ứng dụng của
cùng mạnh (oxi hoá đều có tính oxi trong đời
CI
electron
những
đƣợc hầu hết oxi hóa mạnh sống,
của oxi.
- Nêu đƣợc kim loại, phi và
tế,
oxi công nghiệp...
OF FI
tính chất vật kim,
tính
y
nhiều hóa của ozon dựa vào những
lí, trạng thái hợp chất vô mạnh tự nhiên, ứng cơ và hữu cơ)
tính chất vật
hơn oxi. Thí lí,
hóa
học
dụng của oxi, - Viết đƣợc nghiệm chứng nào. PTHH
của minh tính oxi - Giải thích
NH ƠN
ozon.
- PP điều chế phản ứng thể hóa của ozon đƣợc quá trình O2 phòng
trong hiện tính chất mạnh hơn oxi. trong tự nhiên thí oxi hoá mạnh -
nghiệm
Phân biệt làm giảm, làm O3. tăng
của oxi, ozon. O2,
(PTN), trong - Viết đƣợc -
Y
công nghiệp, PTHH
Cách
lƣợng
lựa oxi, biện pháp
điều chọn hóa chất, có bầu không
QU
sự hình thành chế oxi trong lắp dụng cụ, khí trong lành. ozon trong tự PTN và trong tiến hành thí - Giải thích
DẠ Y
KÈ M
nhiên.
công nghiệp.
nghiệm
điều đƣợc vì sao
chế O2 trong dùng PTN,
Na2O2
giải trong bột giặt,
thích đƣợc vì lạm
dụng
sao không áp H2O2
trong
dụng
cách tẩy trắng thực
điều chế oxi phẩm trong
PTN chất
vào
trong tác hại.
công
kém lƣợng,
nghiệp - Bài toán liên
21
quan đến hỗn
và ngƣợc lại.
AL
- Tính % thể hợp chất khí. tích khí oxi và trong
CI
ozon
hỗn hợp . Dự
đoán - Giải thích
OF FI
2. Lƣu huỳnh - Nêu đƣợc vị - Lƣu huỳnh -
trí, cấu hình vừa có tính tính
chất, hiện
tƣợng
electron, tính khử, vừa có kiểm tra, kết dùng
lƣu
chất
bảo
vật
lí, tính oxi hóa.
luận về tính huỳnh
sản chất của lƣu quản
thuốc
đông
dƣợc,
dụng của lƣu phản ứng thể - Quan sát thí thực
phẩm
trạng thái tự -
ứng phẩm
của huỳnh.
NH ƠN
nhiên,
Viết
huỳnh.
hiện tính chất nghiệm, hình khô, tác hại. của lƣu huỳnh. ảnh… rút ra - Bài toán kim đƣợc nhận xét loại tác dụng
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
về tính chất với hoá học của huỳnh, lƣu huỳnh.
lƣu phản
ứng có chất
- Viết pƣơng hết, chất dƣ. trình hoá học chứng
minh
tính chất của lƣu huỳnh. - Tính khối lƣợng
lƣu
huỳnh và hợp chất của lƣu huỳnh gia
và
tham tạo
22
trong
phản ứng. - Nêu đƣợc - Tính chất -
3.
Dự
AL
thành
đoán, - Các nguồn
CI
Hiđrosunfua, tính chất vật hóa học H2S: kiểm tra và sinh ra khí ô huỳnh lí, trạng thái tính axit yếu, kết luận về nhiễm
đioxit,
lƣu tự nhiên, ứng tính
huỳnh trioxit dụng của H2S mạnh. SO2, SO3.
học của H2S, pháp
- Tính chất SO2, SO3. hóa học SO2: -
NH ƠN có
tính
tránh.
CO2, sao không có
axit vừa có H2S. tính khử, vừa -
phòng
Phân biệt - Giải thích vì
SO2 là oxit SO2,
hiện
Bài
toán tích
tƣợng tụ
khí
oxi H2S, SO2 tác H2S trong tự
hóa. -
H2S,
khử tính chất hoá tác hại, biện
OF FI
lƣu
dụng với dung nhiên, các vật
Viết
sản dịch
phẩm
bazơ, dụng
của biện luận các Ag,
bằng Cu
bị
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
phản ứng thể muối có thể xỉn màu khi hiện tính chất thu đƣợc.
tiếp xúc với
hoá học của
khí H2S.
H2S,
- Thí nghiệm,
SO2,
SO3.
lựa chọn hóa
- Viết PTHH
chất điều chế
điều chế H2S
SO2 và thử
trong PTN.
tính chất.
- Viết PTHH
- Giải thích
điều chế SO2
đƣợc tính chất
trong
PTN,
nào của SO2
trong
công
gây ra hiện
nghiệp,
điều
tƣợng
mƣa
23
axit, tác hại, cách
phòng
ngừa
mƣa
AL
chế SO3.
sunfuric
Nêu
chất
tính - Giải thích -
vật
lí, cách
muối ứng dụng, sản loãng
và sunfat
xuất nhận
H2SO4, dịch
thí - Cách phòng để tránh, xử lí
pha nghiệm dung kiểm
tra khi bị bỏng
axit dự đoán, hiện axit.
biết H2SO4 đặc.
muối sunfat.
Dùng
OF FI
Axit -
4.
CI
axit.
tƣợng,
nhận - Biện pháp
- H2SO4 có xét, kết luận xử
axit
axit về tính chất trƣớc khi thải
NH ƠN
tính
lí
mạnh.
hóa học của ra môi trƣờng. - Giải đƣợc
- H2SO4 dặc H2SO4.
nóng có tính - Viết đƣợc các bài toán oxi hoá mạnh các
PTHH kim loại, hợp
và tính háo chứng nƣớc.
minh tính chất H2SO4
Y QU KÈ M DẠ Y
chất tác dụng đặc,
- Viết đƣợc của
H2SO4 liên quan đến
sản phẩm của đặc.
nồng độ dd,
phản ứng thể - Tính nồng hiệu suất PƢ, hiện tính axit độ hoặc thể PƢ các chất của
H2SO4 tích
loãng
có
và của
H2SO4 đặc.
H2SO4
axit dƣ. tham
- Các công gia
hoặc
đoạn chính sản tạo
thành
xuất
axit trong PƢ.
H2SO4.
Viết
PTHH.
24
-
Viết
các
AL
PTHH của các để nhận biết ion sunfat. Sử
dụng
OF FI
Thực - Nêu đƣợc - Giải thích -
5.
CI
phản ứng dùng
mục đích, các đƣợc bản chất dụng cụ và
hành
bƣớc
tiến của các phản hoá chất để
hành, kĩ thuật ứng
xảy
ra tiến hành an
thực hiện các trong các thí toàn,
+
Tính
nghiệm.
oxi -
Quan
hoá của lƣu hiện huỳnh.
công các thí
NH ƠN
thí nghiệm:
thành
sát nghiệm.
tƣợng,
giải thích và
+ Tính khử viết
PTHH
lƣu xảy ra trong
huỳnh.
thí nghiệm.
Y
của
QU
+ Tính khử của lƣu huỳnh đioxit.
Tính
KÈ M
+
hoá
oxi
của
H2SO4 đặc.
2.2.2. Bài tập thực tiễn về oxi – lưu huỳnh
DẠ Y
Trên cơ sở các yêu cầu cần đạt về oxi – lƣu huỳnh tôi lựa chọn xây dựng
một số bài tập thực tiễn; trình bày hƣớng dẫn giải theo các mức độ tốt, đạt và chƣa đạt; phân tích các biểu hiện của năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học và gợi ý các sử dụng bài tập. 2.2.2.1. OXI – OZON
25
Bài 1. Khi lặn càng sâu thì áp suất của nƣớc càng tăng và oxi tan nhiều hơn
AL
trong máu ngƣời thợ lặn. Đƣờng biểu diễn nào trong đồ thị dƣới đây biểu diễn Nồng độ O2 IV
OF FI
trong máu
CI
tốt nhất tƣơng quan gần đúng giữa nồng độ oxi trong máu và áp suất?
III II
I
Áp suất
B. II
Hướng dẫn giải
C. III
NH ƠN
A. I
D. IV
Mức tốt: HS chọn đáp án D và giải thích
Do áp suất của nƣớc càng tăng thì oxi tan nhiều hơn trong máu ngƣời thợ lặn, do đó đƣờng biểu diễn phải thể hiện tỉ lệ thuận mối quan hệ áp suất và nồng độ oxi.
Y
Mức đạt: HS chọn đáp án D.
QU
Mức chưa đạt: HS chƣa chọn đáp án đúng. Phân tích năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học - Đề xuất vấn đề: Nhận ra đƣợc yêu cầu của đề bài tìm biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ của oxi trong máu và áp suất.
KÈ M
- Đƣa ra phán đoán xây dựng giả thuyết: Dựa trên cơ sở, khi lặn càng sâu thì áp suất của nƣớc càng tăng và oxi tan nhiều hơn trong máu ngƣời thợ lặn => Oxi tan trong máu nhiều hơn nếu áp suất tăng => Nồng độ oxi trong máu tỉ lệt thuận với áp suất.
DẠ Y
- Giải quyết vấn đề: Dựa trên giả thuyết xây dựng ở trên, quan sát đồ thị và tìm đƣờng biểu diễn phù hợp. - Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Chọn đáp án D và giải thích. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT: Sử dụng bài tập trên trong
26
- Hoạt động hình thành kiên thức vật lí phần oxi.
AL
- Hoạt động vận dụng, ứng dụng bài oxi. - Kiểm tra, đánh giá.
CI
Bài 2. Đọc đoạn thông tin sau: Bể cá cảnh hay các hòn non bộ đƣợc sử dụng khá nhiều và phổ biến hiện nay. Để duy trì sự sống tốt nhất thì ngoài sự chăm sóc
OF FI
dinh dƣỡng, vệ sinh sạch sẽ còn phải cung cấp đầy đủ oxi cho cá. Khí oxi ít tan trong nƣớc. Để giúp cá không bị thiếu oxi thì ngƣời ta thƣờng sử dụng các máy sục không khí để cung cấp đủ lƣợng oxi hòa tan trong nƣớc. Khi không có điện lƣới bạn có thể sử dụng máy sục khí chạy bằng pin.
1. Lƣợng oxi hòa tan trong nƣớc ở điều kiện 20oC và 1 atm là bao nhiêu?
NH ƠN
2. Hãy nêu một số nguyên nhân dẫn đến lƣợng oxi hòa tan trong nƣớc quá ít không đủ duy trì sự sống cho các loại cá cảnh trong bể cá? Hướng dẫn trả lời: Mức tốt:
1. + Khí oxi tan ít trong nƣớc, ở 1 atm độ tan của oxi là 0,0043g trong 100g H2O (hoặc 100ml nƣớc ở điều kiện 20oC và 1 atm hòa tan đƣợc 3,1 ml khí oxi).
Y
2. Trình bày đƣợc các nguyên nhân sau:
QU
+ Do oxi có liên kết cộng hoá trị không cực nên ít tan trong nƣớc. + Do kích thƣớc bể cá của bạn nhỏ đặc biệt là các loại bể cá mini. + Nhiệt độ nƣớc quá cao dẫn đến lƣợng oxi trong nƣớc giảm.
KÈ M
+ Mật độ cá nuôi quá nhiều.
+ Không có hệ thống tạo oxi cho bể cá. Mức đạt
1. Trình bày đƣợc lƣợng oxi hòa tan trong nƣớc ở điều kiện 20oC và 1 atm. 2. Trình bày đƣợc ít nhất 2 nguyên nhân trong số các nguyên nhân trên.
DẠ Y
Mức chưa đạt - Trả lời đƣợc 1 trong 2 câu hỏi hoặc không trả lời.
Phân tích năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học
27
- Đề xuất vấn đề: Nhận ra đƣợc phải cần máy sục oxi cho bể cá cảnh do oxi ít
AL
tan trong nƣớc, vậy độ tan của oxi trong nƣớc là bao nhiêu? Vì sao oxi lại ít tan trong nƣớc? chất vật lí của oxi để tìm độ tan và giải thích tính tan của oxi.
CI
- Đƣa ra phán đoán xây dựng giả thuyết: Dựa trên cơ sở cấu tạo phân tử oxi, tính
thực tiễn để tìm câu trả lời.
OF FI
- Giải quyết vấn đề: Dựa trên giả thuyết xây dựng ở trên, kết hợp với kiến thức - Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: rút ra kết luận, báo cáo và thảo luận với các thành viên trong nhóm, lớp. Sử dụng bài tập trên trong - Hoạt động khởi động.
NH ƠN
Gợi ý hình thức sử dụng BTTT:
- Hoạt động hình thành kiên thức vật lí phần oxi. - Hoạt động vận dụng, ứng dụng bài oxi. - Kiểm tra, đánh giá.
Bài 3. Theo khám phá về giới hạn sinh tồn của con ngƣời, con ngƣời có thể nhịn
Y
uống 3 ngày và nhịn ăn 3 tuần, nhƣng chỉ nhịn thở đƣợc 3 phút. Vì vậy hô hấp là
QU
nhu cầu không thể thiếu của con ngƣời để duy trì sự sống. Mọi tế bào trong cơ thể đều cần cung cấp đủ oxi. Nếu không có oxi thì tốc độ chuyển hóa tế bào giảm xuống và một số tế bào bắt đầu chết sau khoảng 30s nếu không đƣợc cung cấp đủ oxi.
KÈ M
1. Tại Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới, từng ghi nhận nhiều trƣờng hợp tử vong vì lái xe ngủ quên đã dừng đỗ nhƣng vẫn bật điều hoà. Hãy cho biết nguyên nhân của những tai nạn trên và cách khắc phục? 2. Một bạn lo lắng đến ngày nào đó chúng ta sẽ không còn đủ oxi để thở. Điều
DẠ Y
này đúng hay sai? Giải thích ? 3. Cho biết lƣợng khí oxi duy trì sự sống trên trái đất bị ảnh hƣởng trực tiếp bởi những yếu tố nào? Hãy đề xuất các biện pháp để chúng ta có một bầu không khí trong lành hơn? Hƣớng dẫn trả lời
28
Mức tốt
AL
1. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tử vong nếu tài xế ngủ trên xe ô tô đã dừng đỗ:
CI
- Với xe thế hệ cũ, điều hoà lấy gió bên ngoài: ngƣời tử vong do hàm lƣợng oxi giảm và không khí trong xe bị tăng hàm lƣợng khí cacbon monooxit (CO)
OF FI
gây ngộ độc. Khi không lƣu thông đóng kín cửa bật điều hòa, điều hòa vẫn tự lấy gió ngoài để cân bằng hàm lƣợng không khí, nhƣng trƣờng hợp này, điều hòa lại hút trực tiếp lƣợng khí xung quanh xe, vốn bị bao trùm bởi khí xả từ ống pô với hàm lƣợng CO cao, làm giảm lƣợng oxi, khiến cơ thể không thể hô hấp, mất nƣớc, dịch dẫn tới tử vong.
NH ƠN
- Với xe thế hệ mới, hệ thống điều hoà chuyển lịch hoạt giữa hai chế độ lấy gió trong và gió ngoài thì ngƣời ngủ quên cũng có thể bị tử vong do xe hết xăng, hoặc máy quá nóng vì dừng lâu một chỗ khiến hệ thống làm mát cƣỡng bức không hoạt động dấn đến thiếu oxi ngƣời ngủ trong xe lịm dần và tử vong. Biện pháp khắc phục, nếu bất đắc dĩ cần phải ngủ lại ở trong xe ôtô cần chú ý: - Chọn nơi thoáng đãng không khí lƣu thông tốt. Nếu thời tiết nóng bức, lái xe
Y
cần chọn vị trí râm mát, dƣới gốc cây.
QU
- Để tránh bị chết ngạt khi ngủ trên ôtô, điều quan trọng nhất là cần hé một chút cửa kính để đảm bảo không khí bên trong và bên ngoài lƣu thông, đủ oxy cho ngƣời ngủ trong xe.
- Trƣờng hợp bật điều hòa và đóng kín cửa xe, lái xe cần chọn chế độ lấy gió
KÈ M
ngoài, bổ sung oxy cho khoang cabin. - Hãy đặt báo thức sau mỗi giờ, việc này khiến giấc ngủ bị gián đoạn nhƣng nó giúp bạn kiểm soát tình huống tốt hơn bởi ngủ trong xe hơi chƣa bao giờ là an toàn.
DẠ Y
2. Mặc dù có nhiều hoạt động tiêu thụ khí oxi nhƣng hàm lƣợng oxi trong không khí thƣờng không đổi nhờ có sự quang hợp của cây xanh. 3. - Oxi trong không khí bị ảnh hƣởng trực tiếp bởi những hoạt động của con ngƣời, các quá trình này làm giảm lƣợng oxi trong không khí. Con ngƣời dùng rất nhiều oxi trong không khí cho nhu cầu hô hấp, dùng oxi trong đời sống và
29
sản xuất:
AL
Ví dụ: đốt cháy nhiên liệu, hàn cắt kim loại, luyện thép, công nghiệp hóa chất, cháy rừng,...Ngoài ra sự phân hủy chất hữu cơ, sự gỉ các kim loại, sấm sét trong
CI
tự nhiên cũng làm tiêu hao lƣợng oxi.
- Chúng ta phải trồng nhiều cây, bảo vệ rừng, coi trọng bảo vệ môi
OF FI
trƣờng...Nếu chúng ta làm lƣợng, và các khí thải độc hại tăng lên thậm chí vƣợt mức cho phép, điều đó sẽ đem lại tai họa lớn cho nhân loại. Mức đạt
1. Nêu đƣợc ít nhất 1 nguyên nhân hoặc 1 biện pháp khắc phục. 2. Trả lời đƣợc nhƣ mức tốt.
NH ƠN
3. Nêu ít nhất 2 hoạt động tiêu thụ khí oxi và 2 biện pháp bảo vệ không khí. Mức chưa đạt
- Trả lời không đầy đủ hoặc không đúng.
Phân tích năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học - Đề xuất vấn đề: Nhận ra đƣợc oxi có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống, thiếu oxi sẽ gây ra những hậu quả gì? Có khi nào không có đủ oxi cho chúng ta
Y
thở không?
QU
- Đƣa ra phán đoán xây dựng giả thuyết: Dựa trên cơ sở kiến thức về vai trò của oxi kết hợp tính chất hoá học của oxi và kiến thức thực tế để tìm nguyên nhân tủ vong của ngƣời ngủ trên xe ôn tô khi dừng, các hoạt động tiêu thụ và sản sinh ra oxi, đề xuất ra các biện pháp để bảo vệ không khí.
KÈ M
- Giải quyết vấn đề: Dựa trên giả thuyết xây dựng ở trên, thu thập thông tin, xử lí thông tin để tìm ra câu trả lời chính xác. - Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Tình bày kết quả tìm hiểu, thảo luận vowisc ác bạn trong nhóm, trong lớp..
DẠ Y
Gợi ý hình thức sử dụng BTTT: Sử dụng bài tập trên trong - Hoạt động luyện tập, củng cố. - Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
30
Bài 4. Không khí chứa một lƣợng nhỏ ozon (dƣới 10 -6 % theo thể tích) có tác
AL
dụng làm cho không khí trong lành. Hãy cho biết lý do vì sao? xanh cũng nhƣ sạch quang, mát mẻ, trong lành hơn?
CI
1. Sau những cơn mƣa có sấm chớp, đƣờng xá, khu phố, rừng cây … bầu trời
dƣỡng lão thƣờng đƣợc đặt ở gần các đồi thông? Hướng dẫn giải -Mức tốt:
OF FI
2. Ở các rừng thông không khí thƣờng rất trong lành, dễ chịu và các viện
1. Do trong không khí có 20% O2 nên khi có sấm chớp tạo điều kiện: Tạo ra một lƣợng nhỏ O3, O3 có khả năng sát trùng nên ngoài những hạt mƣa cuốn theo bụi
NH ƠN
thì O3 là tác nhân làm môi trƣờng sạch sẽ và cảm giác tƣơi mát hơn. 2. Vì nhựa thông rất dễ bị oxi hóa để giải phóng 1 lƣợng nhỏ ozon, ozon sẽ làm cho không khí trong lành hơn. Do đó các khu điều dƣỡng hoặc chữa bệnh thƣờng đƣợc bố trí rất gần các rừng thông. Mức đạt:
1. Do sau cơn mƣa có sấm chớp trong không khí có 1 lƣợng nhỏ ozon có tác
QU
mát mẻ, trong lành hơn.
Y
dụng sát trùng và sau cơn mƣa các bụi bẩn đƣợc rửa trôi nên làm môi trƣờng 2. Có thể là do có ozon.
Mức chưa đạt: trả lời không đủ hoặc trả lời sai. Phân tích năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học
KÈ M
- Đề xuất vấn đề: Nhận ra vai trò của ozon trong khí quyển, vậy trong tự nhiên ozon đƣợc sinh ra trong những điều kiện nào? - Đƣa ra phán đoán xây dựng giả thuyết: Dựa trên tính chất hoá học của ozon và phản ứng điều chế ozon => Viết PTHH điều chế ozon từ oxi không khí. Dựa vào
DẠ Y
tính chất oxi hoá mạnh của ozon để giải thích ứng dụng của nó, vận dụng vào trông thực tiễn cuộc sống. - Giải quyết vấn đề: Dựa trên giả thuyết xây dựng ở trên, tìm hiểu thêm trong sách báo hoặc trên internet để giải thích.
31
- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Đƣa ra phƣơng án trả lời, thảo luận với
AL
các bạn trong nhóm và trong lớp. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT:
CI
+ Hoạt động củng cố, luyện tập để củng cố tính oxi hoá mạnh của ozon, vận + Trong kiểm tra, đánh giá.
OF FI
dụng trong cuộc sống.
Bài 4. Hiện nay trên thị trƣờng có quảng cáo và bán các loại máy tạo ozon, hoạt động bằng cách phóng điện qua không khí khô dƣới điện áp 4000V, sau đó dẫn vòi có khí tạo ra qua nƣớc ngâm rau, quả, thịt, dụng cụ nhà bếp, nƣớc uống...có tác dụng khử trùng, khử mùi, tiêu độc, tẩy trắng... khử mùi, tiêu độc, tẩy trắng.
NH ƠN
1. Hãy cho biết PTHH xảy ra? Giải thích vì sao khí tạo ra có tác dụng khử trùng, 2. Hãy nêu PP nhận biết lƣợng ozon dƣ trong nƣớc.
3. Bạn có thực sự an toàn khi sử dụng loại máy tạo ozon này không? Hướng dẫn giải Mức tốt:
QU
Y
1. Phản ứng tạo ozon khi phóng điện qua không khí khô dƣới điện áp 4000V: t 2O3 3O2 o
Lƣợng ozon sinh ra có tính oxi hóa mạnh do dễ phân hủy ra oxi nguyên tử. O3 O2 + O
KÈ M
Vì vậy ozon có tác dụng diệt khuẩn, khử mùi, tiêu độc và tẩy trắng. 2. Lấy một ít nƣớc đó, nhỏ dd KI vào lắc đều, rồi giọt hồ tinh bột. Nếu trong nƣớc có ozon dƣ thì dung dịch có màu xanh tím. O3 + 2KI + H2O O2 +I2+ 2KOH
3. Không thực sự an toàn.
DẠ Y
Theo các chuyên gia máy tạo ozon không thực sự an toàn vì ngoài ozon
nó còn tạo ra một lƣợng nhỏ NO2 làm nƣớc rửa có môi trƣờng axit, gây hại cho sức khỏe và môi trƣờng. Để kiểm tra xem máy tạo ozon có NO2 không ta có thể cho quỳ tím để thử nƣớc rửa rau, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ điều đó có nghĩa là trong khí tạo ra có lƣợng khí NO2.
32
Mặt khác, các nhà khoa học chỉ ra rằng, khí ozon chỉ có thể tiêu diệt sạch
AL
vi khuẩn, hoá chất độc hại bám trên bề mặt, loại trừ bớt phần nổi chất độc, còn
đối với các chất độc đã ngấm sâu vào thực phẩm thì chúng hoàn toàn "bất lực”.
CI
Thậm chí, ngay cả khi tiếp xúc trực tiếp máy ozon (máy khử độc ozon) cũng
không loại bỏ đƣợc hết các độc tố, vi khuẩn vì có hàng nghìn chất độc, hàng Mức đạt: t 2O3 1. Viết đƣợc PTHH: 3O2 o
OF FI
nghìn hóa chất trong khi chỉ mình ozon sẽ không thể phá hủy đƣợc tất cả.
- Có khả năng khử trùng, tẩy độc, làm trắng là do O3 có tính oxi hoá rất mạnh. 2. Dùng dung dịch KI có hồ tinh bột.
NH ƠN
3. Không thực sự an toàn
Mức chưa đạt: Trả lời không chính xác, hoặc trả lời đƣợc 1 trong các câu ở trên. Phân tích năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học - Đề xuất vấn đề: Nhận ra đƣợc yêu cầu của đề viết pƣơng trình phản ứng tạo ozon, giải thích ứng dụng của ozon; cách nhận biết hàm lƣợng ozon có trong nƣớc; Đánh giá sự an toàn khi sử dụng máy tạo ozon.
Y
- Đƣa ra phán đoán xây dựng giả thuyết: Dựa trên cơ sở hoạt động của máy tạo
QU
ozon trong đề bài và phản ứng điều chế ozon => Viết PTHH điều chế ozon từ oxi không khí. Dựa vào tính chất oxi hoá mạnh của ozon để giải thích ứng dụng của nó và nhận biết sự có mạt của ozon trong nƣớc, đánh giá về độ an toàn khi
KÈ M
sử dụng máy tạo ozon trong gia đình. - Giải quyết vấn đề: Dựa trên giả thuyết xây dựng ở trên, tìm hiểu thêm trong sách báo hoặc trên internet để giải thích, đánh giá về việc sủa dụng máy tạo ozon.
- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Đƣa ra phƣơng án trả lời, thảo luận với
DẠ Y
các bạn trong nhóm và trong lớp. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT: + Hoạt động củng cố, luyện tập để củng cố tính oxi hoá mạnh của ozon.
+ Trong giờ thực hành. + Trong hoạt động ngoại khoá.
33
+ Trong kiểm tra, đánh giá.
AL
Bài 5. Không những tủ lạnh, máy lạnh cần dùng đến freon mà trong dung
dịch giặt tẩy, các loại sơn, bình cứu hoả cũng sử dụng freon và các chất thuộc
CI
dạng freon. Đây là những hóa chất thiết yếu, trong quá trình sản xuất và sử dụng theo cơ chế gốc đƣợc viết nhƣ sau:
OF FI
không tránh khỏi thất thoát. Cơ chế phân hủy ozon bởi freon (thí dụ CF2Cl2) CF2Cl2 Cl. + CF2Cl. (a)
O3 + Cl. O2 + ClO. (b) O3 + ClO. 2O2 + Cl. (c)
a. Giải thích tại sao một phân tử CF2Cl2 có thể phân hủy hàng chục ngàn phân
NH ƠN
tử ozon?
b. Em hãy đƣa ra một số tác hại của việc suy thoái tầng ozon và phƣơng pháp giúp hạn chế sự suy thoái tầng ozon? Hướng dẫn giải Mức tốt
a. Phản ứng phân hủy ozon là phản ứng dây chuyền theo cơ chế gốc. Một phân
Y
tử CF2Cl2 dƣới tác dụng ánh sáng mặt trời tạo ra gốc Cl., gốc Cl. tấn công phân
QU
tử ozon theo (b), sinh ra gốc ClO. sau đó gốc ClO. tiếp tục tấn công phân tử ozon và tạo ra gốc Cl..; quá trình (b), (c) lặp đi lặp lại chục ngàn lần. Do đó mỗi phân tử CF2Cl2 có thể phân hủy hàng chục ngàn phân tử O3.
KÈ M
b. Một số tác hại của việc suy thoái tầng ozon: + Phá hủy hệ thống miễn dịch của cơ thể ngƣời và động vật, làm tăng khả năng mắc bệnh cho ngƣời và động vật. Ngoài ung thƣ, tia tử ngoại còn gây bệnh đục thủy tinh thể, mắt sẽ bị lão hóa và mù lòa. + Làm mất cân bằng hệ sinh thái động thực vật biển: Giảm lƣợng phù du, giảm
DẠ Y
khả năng sinh sản của cá, tôm, cua. + Làm giảm chất lƣợng không khí. + Làm giảm tuổi thọ của các vật liệu. + Gây biến đổi khí hậu, làm trái đất nóng lên. Phƣơng pháp giúp hạn chế sự suy thoái tầng ozon:
34
+ Tăng cƣờng sử dụng năng lƣợng sạch nhƣ: sức gió, năng lƣợng mặt trời… tích
AL
kiệm năng lƣợng, sử dụng ánh sáng tự nhiên.
+ Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng. Giảm thiểu bụi và khí
CI
độc hại, rác thải, chất ô nhiễm. Mức đạt - ý a trả lời nhƣ trên.
OF FI
+ Sử dụng những sản phẩm không có CFC.
- ý b, nêu đƣợc 2-3 tác hại của việc suy thoái tâng ozon, nêu đƣợc 1-2 biện pháp giúp hạn chế sự suy thoái tầng ozon. Mức chưa đạt:
NH ƠN
- Không tả lời hoặc trả lời chƣa đúng.
Phân tích năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học - Đề xuất vấn đề: Đặt đƣợc câu hỏi liên quan đến vấn đề nhƣ những chất nào có khả năng phá huỷ tầng ozon, cơ chế phá huỷ nhƣ thế nào? Xác định đƣợc vấn đề cần giải quyết là tại sao 1 phân tử CFC có thể phá huỷ hàng ngàn phân tử O3, nêu các tác hại nếu tầng ozon bị suy thoái và biện pháp khắc phục.
Y
- Đƣa ra phán đoán xây dựng giả thuyết: Dựa trên cơ chế phá huỷ ozon của
QU
CFC, kết hợp với tìm hiểu trên sách, báo hay internet => tìm câu trả lời phù hợp. - Giải quyết vấn đề: Thu thập thông tin, lựa chọn và sắp xếp các thông tin liên quan đến câu hỏi của đề bài.
- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Chọn phƣơng án trả lời phù hợp, thảo
KÈ M
luận với các bạn trong nhóm và trong lớp. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT: + Hoạt động mở rộng, tìm tòi, khám phá. + Trong hoạt động ngoại khoá.
DẠ Y
Bài 6. Theo bài báo “Kinh hoàng công nghệ "tắm trắng" thực phẩm tràn lan ở Việt Nam” ngày 30/5/2013 https://afamily.vn/kinh-hoang-cong-nghe-tam-trang-thuc-pham-tran-lan-o-vietnam-20130528040121609.chn
35
Để “phù phép” ngƣời ta hòa oxy già loại công nghiệp vào thùng phuy
AL
nƣớc rồi đổ thực phẩm vào ngâm. Khoảng 30 phút sau, từ các loại mực ống, mực nang ƣơn thối, những tấm bì lợn bẩn, ôi thiu cho đến những quả dừa thâm
CI
đen sau khi bổ... sẽ đƣợc “phù phép” trắng tinh, khử mùi, trông rất "ngon" mắt,
NH ƠN
OF FI
rồi mang đi tiêu thụ.
Bì lợn ngâm trong oxi già
Sơ chế mực trước khi bán cho khách
1. Hãy cho biết công thức hóa học của nƣớc oxi già và một số ứng dụng của nƣớc oxi già? Vì sao nƣớc oxi già có tác dụng tẩy trắng? 2. Khi sử dụng thực phẩm kém chất lƣợng đã đƣợc tẩy trắng sẽ ảnh hƣởng đến
Hướng dẫn giải: Mức tốt:
QU
tẩy trắng.
Y
sức khỏe ngƣời tiêu dùng nhƣ thế nào? Cách nhận biết các thực phẩm đã đƣợc
KÈ M
a) Nƣớc oxi già chính là dd hiđro peoxit có công thức phân tử là H2O2. Một số ứng dụng của H2O2: dùng làm chất sát trùng vết thƣơng trong y tế, khử trùng hạt giống, chất bảo quản nƣớc giải khát, sữa tƣơi, tẩy trắng bột giấy, chế tạo nguyên liệu tẩy trắng trong bột giặt, tẩy trắng tơ, sợi, vải... Vì H2O2 là chất oxi hóa mạnh : 2H2O2 2H2O + O2
DẠ Y
b) Mặc dù H2O2 có tác dụng tẩy trắng thực phẩm, nhƣng không thể diệt hết đƣợc các loại vi khuẩn cùng mầm lây bệnh có sãn trong thực phẩm ôi thiu. - Nƣớc oxi già sử dụng trên thị trƣờng là oxi già công nghiệp trôi nổi không rõ nguồn gốc, liều lƣợng sử dụng theo ngẫu hứng. Vì vậy, rất nguy hiểm với ngƣời
36
tiêu dùng dễ dẫn đến các chứng nhƣ rối loạn tiêu hóa, ảnh hƣởng tới hệ thần
AL
kinh cũng nhƣ các bộ phận trên cơ thể ngƣời. Những hóa chất độc hại không tác
dụng trong ngày một ngày hai mà nguy hại là sự tích tụ lâu dần trong cơ thể.
CI
Các độc chất này ngấm vào cơ thể dù với hàm lƣợng nhỏ, nhƣng chƣa kịp đào
thải hết lại đƣợc tích tụ thêm trong quá trình sinh hoạt hàng ngày và gây nguy cơ
OF FI
ngộ độc mãn tính, ảnh hƣởng lâu dài đến sức khỏe.
- Cách nhận biết thực phẩm có sử dụng chất tẩy trắng, việc này không dễ nhận biết. Thông thƣờng, để nhận biết một cách chính xác đồ ăn, thức uống có hóa chất làm trắng và sử dụng nhiều hay ít thì phải dùng chất thử. Tuy nhiên cũng có thể nhận biết bằng mắt thƣờng một số loại thực phẩm nhƣng khi mua phải để ý
NH ƠN
kĩ và dựa vào cảm quan, kinh nghiệm. Mức đạt: - Trả lời đƣợc ý chính
a. Công thức hoá học của nƣớc oxy già là H2O2.
- Nêu đƣợc 2-3 ứng dụng của nƣớc oxy già: sát trùng vết thƣơng, tẩy trắng bột giấy…
Y
- Nƣớc oxy già đƣợc dùng để tẩy trắng vì H2O2 là chất oxi hóa mạnh :
QU
2H2O2 2H2O + O2
b. Mặc dù H2O2 có tác dụng tẩy trắng thực phẩm, nhƣng không thể diệt hết đƣợc các loại vi khuẩn cùng mầm lây bệnh có sẵn trong thực phẩm ôi thiu => ngƣời
KÈ M
tiêu dùng dễ dẫn đến các chứng nhƣ rối loạn tiêu hóa,… - Cách nhận biết thực phẩm có sử dụng chất tẩy trắng: việc này không dễ nhận biết, ngƣời mua phải để ý kĩ và dựa vào cảm quan, kinh nghiệm để chọn lựa. Mức chưa đạt:
- Trả lời không chính xác, trả lời đƣợc 1 trong các ý trên.
DẠ Y
Phân tích năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học - Đề xuất vấn đề: HS nhận ra đƣợc ứng của nƣớc oxi già là có thể khử trùng, tẩy uế, vậy ứng dụng này dựa trên tính chất gì của nƣớc oxi già? Tuy nhiên một số ngƣời dân đã lạm dụng ứng dụng này để tẩy trắng thực phẩm, kể cả thực phẩm đã bị hôi, thối; vậy việc này có ảnh hƣởng gì đến sức khoẻ ngƣời tiêu dùng
37
không? Ngƣời tiêu dùng làm thế nào để tránh mua phải thực phẩm đã tẩy trắng
AL
này?
- Đƣa ra phán đoán xây dựng giả thuyết: Dựa trên tính chất hoá học của H2O2 để
CI
giải thích việc làm của 1 số ngƣời dân, nghiên cứu trên các sách báo, internet => tìm câu trả lời phù hợp.
OF FI
- Giải quyết vấn đề: Thu thập thông tin, lựa chọn và sắp xếp các thông tin liên quan đến câu hỏi của đề bài để chốt phƣơng án trả lời.
- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Chọn phƣơng án trả lời phù hợp, thảo luận với các bạn trong nhóm và trong lớp. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT:
NH ƠN
+ Hoạt động mở rộng, tìm tòi, khám phá. + Trong hoạt động ngoại khoá
QU
Y
Bài 7. Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế và thu khí O2 theo sơ đồ sau:
1. Viết phƣơng trình điều chế khí O2 từ chất X là KMnO4. 2. Hãy giải thích tại sao trong thí nghiệm trên: - Khí O2 lại thu đƣợc qua nƣớc?
KÈ M
- Miệng ống nghiệm đựng chất rắn X hơi chúc xuống dƣới. - Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trƣớc khi tắt đèn cồn. 3. Viết phƣơng trình điều chế khí O2 khi chất X là KClO3. Nếu lấy cùng 1 lƣợng KMnO4 và KClO3 thì chất nào cho nhiều oxi hơn?
DẠ Y
4. Nếu điều chế cùng 1 thể tích khí oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn. Biết rằng giá của KMnO4 55.000đ/kg và KClO3 là 96.000đ/kg. Hướng dẫn trả lời Mức tốt
t K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) 1. Phƣơng trình hoá học: 2KMnO4 o
38
2. - Khí oxi có thể thu đƣợc phƣơng pháp đẩy nƣớc vì nó ít tan trong nƣớc.
AL
Ngoài ra cũng có thể thu khí oxi băng cách đẩy không khí và đặt đứng bình thu vì khí oxi nặng hơn không khí.
CI
- Vì KMnO4 là chất dễ hút ẩm nên khi đun nóng sẽ có hơi nƣớc bay ra, đến
miệng ống nghiệm (nơi có nhiệt độ thấp hơn), do đó phải đặt miệng ống nghiệm
OF FI
hơi chúc xuống dƣới để tránh nƣớc chảy xuống đãy ống nghiệm (nơi đang đun nóng) gây xỡ ống nghiệm.
- Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trƣớc khi tắt đèn cồn để tránh vỡ ống nghiệm. Nếu tắt đèn cồn trƣớc thì áp suất trong ống nghiệm giảm nhanh, nƣớc ở ngoài sẽ tràn vào ống nghiệm đựng chất rắn X và gây vỡ ống nghiệm. t 2KCl + 3O2 2KClO3
NH ƠN
o
3. Nếu X là KClO3 thì
(2)
- Từ hƣơng trình (1) và (2) ta thấy nếu lấy cùng số mol thì KClO3 thu đƣợc nhiều O2 hơn KMnO4.
- Nếu lấy cùng khối lƣợng, giả sử đều lấy 100g 4
100 (mol ) 158
Từ (1) và (2) suy ra: nO 2
nKMnO4
nKClO3
100 (mol ) 122,5
3.nKClO3 50 150 (mol ); nO2 (mol ) 158 2 122,5
Y
Khi đó nKMnO
2
QU
Vậy nếu lấy cùng khối lƣợng thì KClO3 cũng thu đƣợc lƣợng oxi nhiều hơn KMnO4.
4. Giả sử số mol oxi thu đƣợc đều là 1 mol.
KÈ M
Từ (1) => nKMnO 2.nO 2(mol ) => mKMnO 2.158 316( g ) 4
4
2
=> Số tiền cần dùng = 0,316.55000 = 17380 (đồng) 2 3
2 3
2 3
Từ (2) => nKClO .nO (mol ) => mKClO .122,5 81, 67( g ) 3
2
3
=> Số tiền cần dùng = 0,08167.96000 = 7840 (đồng)
DẠ Y
Vậy để thu đƣợc cùng một lƣợng khí O2 thì dùng KClO3 sẽ kinh tế hơn KMnO4 vì số tiền cần dùng ít hơn. Mức đạt: - Ý 1, 4 trả lời nhƣ trên.
39
- Ý 2: + Thu khí O2 bằng phƣơng pháp đẩy nƣớc vì nó ít tan trong nƣớc.
AL
+ Đặt miệng ống nghiệm hơi chúc xuống để tránh hơi nƣớc chảy xuống đáy ống nghiệm chứa chất rắn X và gây vỡ ống nghiệm.
CI
+ Phải tháo ống dẫn khí ra trƣớc khi tắt đèn cồn để tránh nƣớc theo ống dẫn khí tàn vào ống nghệm đựng chất rắn X và gây vỡ ống nghiệm. số mol hoặc cùng khối lƣợng KMnO4 và KClO3. Mức chưa đạt: Trả lời chƣa đủ hoặc không đúng. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT: + Trong giờ thực hành. + Trong kiểm tra, đánh giá.
NH ƠN
+ Hoạt động củng cố, luyện tập.
OF FI
- Ý 3: Viết đƣợc phƣơng trình hoá học, so sánh lƣợng oxi cần dùng khi lấy cùng
Bài 8. Nƣớc sinh hoạt đƣợc khử trùng bằng clo thƣờng có mùi khó chịu do lƣợng nhỏ clo gây nên. Hiện nay một số nhà máy đã sử dụng phƣơng pháp khử trùng nƣớc bằng ozon để nƣớc không có mùi lạ. Ozon đƣợc bơm vào trong nƣớc với hàm lƣợng từ 0,5 - 5 g/m3. Lƣợng ozon dƣ đƣợc duy trì trong nƣớc khoảng
Y
5-10 phút để diệt các vi khuẩn.
QU
a. Vì sao ozon lại có tính sát trùng?
b. Hãy trình bày phƣơng pháp nhận biết lƣợng ozon dƣ trong nƣớc. c. Nhà máy cung cấp nƣớc sinh hoạt Lán Tháp dùng ozon để khử trùng nƣớc sinh hoạt. Tính khối lƣợng ozon cần dùng để khử trùng nƣớc cung cấp cho
KÈ M
100.000 ngƣời dân Uông Bí; mỗi ngƣời dùng trung bình 150 lit nƣớc/ngày và giả sử trung bình hàm lƣợng ozon đƣa vào nƣớc là 2,0 gam/m3. Hướng dẫn trả lời Mức tốt
DẠ Y
a. Ozon có tính oxi hóa rất mạnh do dễ phân hủy ra oxi nguyên tử (O3 O2 + O), vì vậy ozon có tác dụng diệt khuẩn, khử mùi, sát trùng nƣớc sinh hoạt. b. Lấy một ít nƣớc mẫu cần kiểm tra dƣ lƣợng ozon. Cho nƣớc đó vào ống nghiệm; sau đó nhỏ dung dịch KI vào và lắc đều. Cho quì tím vào và kiểm tra,
40
nếu màu quì chuyển sang xanh thì dƣ ozon; Hoặc nhỏ hồ tinh bột vào; nếu dung
AL
dịch xuất hiện màu xanh tím thì còn dƣ ozon. 2KI + O3 + H2O 2KOH + O2 + I2
Mức đạt: Trả lời đƣợc nội dung chính của bài
OF FI
Số gam O3 cần diệt trùng 15000 m3= 30000 (g) = 30(kg)
CI
c. Số lít nƣớc cần cung cấp 1 ngày là: 100.000x150= 15.106 (lit)= 15000(m3)
a. Ozon có tính oxi hóa rất mạnh nên đƣợc dùng để khử trùng nƣớc sinh hoạt. b. Dùng dung dịch KI có hồ tinh bột. c. Tính đƣợc lƣợng ozon cần dùng.
Mức chưa đạt: Trả lời không chính xác, hoặc trả lời đƣợc 1 trong các câu hỏ
NH ƠN
trên.
Phân tích năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học - Đề xuất vấn đề: Nhận ra đƣợc yêu cầu của đề giải thích vì sao ozon đƣợc dùng để khử trùng nƣớc sinh hoạt; cách nhận biết hàm lƣợng ozon có trong nƣớc; Tính lƣợng ozon cần dùng cho nhà máy cung cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân. - Đƣa ra phán đoán xây dựng giả thuyết: Dựa vào tính chất oxi hoá mạnh của
Y
ozon để giải thích ứng dụng của nó và nhận biết sự có mạt của ozon trong nƣớc.
QU
Dựa vào mối quan hệ về số dân, lƣợng nƣớc trung bình mỗi ngƣời dân sử dụng trong 1 ngày => Tính lƣợng ozon cần dùng cho nhà máy cung cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân.
KÈ M
- Giải quyết vấn đề: Dựa trên giả thuyết xây dựng ở trên, trính toán, xử lí số liệu để tìm câu trả lời.
- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Trình bày phƣơng án trả lời, thảo luận với các bạn trong nhóm và trong lớp. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT:
DẠ Y
+ Hoạt động củng cố, luyện tập để củng cố tính oxi hoá mạnh của ozon.
+ Trong giờ thực hành. + Trong hoạt động ngoại khoá. + Trong kiểm tra, đánh giá.
2.2.2.2. LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
41
Bài 9. Xem video: “Chống mốc thuốc bằng lƣu huỳnh” (VTV1 đƣa tin) và trả
AL
lời các câu hỏi sau: https://www.youtube.com/watch?v=vihsbqDK9l8&t=2s
CI
1. Vì sao ngƣời dân lại chọn lƣu huỳnh (sulfur) để sử dụng trong trong việc chống nấm mốc, bảo quản dƣợc liệu mà không sử dụng cách khác?
OF FI
2. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 9 về “Một số oxit quan trọng”, hãy giải thích vì sao ngƣời ta lại đốt lƣu huỳnh (sulfur) để phòng ngừa nấm mốc trong quá trình sấy dƣợc liệu?
3. Nêu các triệu chứng cho thấy trong quá trình hấp dƣợc liệu ngƣời dân cũng bị ảnh hƣởng đến sức khỏe? Giải thích tại sao những ngƣời này lại có các triệu
NH ƠN
chứng trên.
4. Em hãy dự đoán xem việc hấp dƣợc liệu này có thể ảnh hƣởng đến những ai, ở đâu?
5. Em đánh giá nhƣ thế nào về lƣợng lƣu huỳnh đƣợc họ đƣa sử dụng trong việc hấp dƣợc liệu dựa thông tin trong video? Nó có theo quy chuẩn nào không? 6. Có 1 số ý kiến cho rằng, khi đốt lƣu huỳnh (sulfur) để sấy thuốc nhƣ trên sẽ
Y
gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe của ngƣời chế biến lẫn ngƣời sử
QU
dụng. Em có đồng ý với thông tin này không vì sao? 7. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, hàm lƣợng lƣu huỳnh (sulfur) không nên vƣợt quá 20mg/1kg sản phẩm. Dựa vào quy chuẩn này, hãy tính khối
sấy.
KÈ M
lƣợng lƣu huỳnh (sulfur) sử dụng để đảm bảo an toàn cho 5 tạ nguyên liệu cần Hướng dẫn trả lời Mức tốt
1. Ngƣời dân lại chọn lƣu huỳnh để sử dụng trong trong việc chống nấm mốc,
DẠ Y
bảo quản dƣợc liệu mà không sử dụng cách khác vì lƣu huỳnh rẻ tiền và dễ mua, có hiệu quả chống nấm mốc cao. 2. Vì khi đốt lƣu huỳnh sẽ cháy và sinh ra sulfur dioxide là chất có khả năng chống nấm mốc cho lƣơng thực, thực phẩm. t SO2 S + O2 o
42
3. Ngƣời dân ngửi thấy mùi hắc, bị tức ngực, khó chịu,… có thể dẫn tới viêm
AL
phổi, viêm mắt,… bởi họ hít phải khí sulfur dioxide.
4. Việc hấp dƣợc liệu này có thể ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời, ví dụ nhƣ ngƣời
CI
hấp dƣợc liệu, ngƣời dân sống xung quanh khu vực hấp dƣợc liệu, ngƣời sử dụng dƣợc liệu,…. Bởi vì họ là những ngƣời tiếp xúc với lƣu huỳnh đioxit. Mặt trƣờng, nó là nguyên nhân chính gây ra mƣa axit.
OF FI
khác, khi lƣu huỳnh đioxit đƣợc thải ra ngoài không khí cũng gây ô nhiễm môi 5. Lƣu huỳnh đƣợc ngƣời dân tuỳ tiện ƣớc lƣợng, không đong đếm, lƣợng lƣu huynhg đƣợc sử dụng trong việc hấp dƣợc liệu rất nhiều, không theo qua chuẩn nào.
NH ƠN
6. Theo em khi đốt lƣu huỳnh để sấy thuốc nhƣ trên sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe của ngƣời chế biến lẫn ngƣời sử dụng là đúng bởi vì khi sử dụng thuốc chứa lƣợng lƣu huỳnh đioxit vƣợt quá ngƣỡng cho phép lâu dài sẽ làm con ngƣời bị mắc một số bệnh nhƣ viêm phổi, viêm phế quản, viêm da, suy giảm thị lực…. Do đó, trƣớc khi sắc thuốc cần rửa dƣợc liệu nhiều lần với nƣớc sạch, khi sắc thuốc thì thời gian đầu nên mở nắp để lƣu huỳnh đioxit thoát ra
Y
ngoài (hoặc sắc thuốc trong khoảng từ 2-3 giờ để lƣu huỳnh đioxit thoát ra
QU
ngoài).
7. Với 5 tạ nguyên liệu cần sấy thì lƣợng lƣu huỳnh cần dùng là: 5.100.20 = 10000 (mg) hay 10 gam.
Mức đạt: học sinh trả lời đƣợc các ý chính
KÈ M
1. Lƣu huỳnh rẻ tiền và dễ mua, có hiệu quả chống nấm mốc cao. 2. Khi đốt lƣu huỳnh sẽ cháy và sinh ra Lƣu huỳnh đi oxit là chất có khả năng chống nấm mốc cho lƣơng thực, thực phẩm. t SO2 S + O2 o
DẠ Y
3. Ngƣời dân ngửi thấy mùi hắc, bị tức ngực, khó chịu,… có thể dẫn tới viêm phổi, viêm mắt,… bởi họ hít phải khí lƣu huỳnh đioxit. 4. Hấp dƣợc liệu bằng lƣu huỳnh có thể ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời (ngƣời làm, ngƣời dân sống xung quanh, ngƣời sử dụng)
43
5. Lƣu huỳnh đƣợc ngƣời dân tuỳ tiện ƣớc lƣợng, không đong đếm, không theo
AL
quy chuẩn nào.
6. Đồng ý bởi vì khi sử dụng thuốc chứa lƣợng lƣu huỳnh vƣợt quá ngƣỡng cho
CI
phép lâu dài làm con ngƣời bị mắc một số bệnh nhƣ viêm phổi, viêm phế quản,….
10000 (mg) hay 10 gam. Mức chưa đạt: HS trả lời thiếu hoặc không đúng.
OF FI
7. Với 5 tạ nguyên liệu cần sấy thì lƣợng lƣu huỳnh cần dùng là: 5.100.20 =
Phân tích năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học
- Đề xuất vấn đề: HS nhận ra đƣợc ứng của lƣu huỳnh trong đời sống, ngƣời
NH ƠN
dân cảm khó chịu khi ngửi mùi khí thoát ra khi hấp dƣợc liệu bằng lƣu huỳnh, từ đó đặt đƣợc câu hỏi vì sao lƣu huỳnh có ứng dụng đó, việc làm này của ngƣời dân có gây ảnh hƣởng gì đến sức khoẻ của con ngƣời không? - Đƣa ra phán đoán xây dựng giả thuyết: Dựa trên tính chất hoá học của lƣu huỳnh, giá thành và hiệu quả sử dụng để giải thích tại sao ngƣời dân thƣờng dùng lƣu huỳnh để bảo quản dƣợc liệu => tìm câu trả lời phù hợp.
Y
- Giải quyết vấn đề: Thu thập thông tin, lựa chọn và sắp xếp, xử lí các thông tin
QU
liên quan đến câu hỏi của đề bài để chốt phƣơng án trả lời, bác bỏ hay đồng ý với ý kiến của một số ngƣời ở câu hỏi số 6. - Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Chọn phƣơng án trả lời phù hợp, thảo luận với các bạn trong nhóm và trong lớp.
KÈ M
Gợi ý hình thức sử dụng BTTT: + Hoạt động khởi động, kết nối. + Trong hoạt động ngoại khoá. Bài 10. Xem video: “Riềng xay trộn lƣu huỳnh nguy hiểm tới mức nào?”
DẠ Y
(VTC14 Ngày 18/01/2019) và bài báo “Nhận biết thực phẩm sấy Lƣu huỳnh”(Vietnamnet ngày 28/09/2012) trả lời các câu hỏi sau. https://www.youtube.com/watch?v=y7_tb6ddSs8 https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/nhan-biet-thuc-pham-say-luu-huynh-
90397.html
44
1. Trình bày mục đích của việc trộn lƣu huỳnh (sulfur) vào riềng xay và tẩm vào
AL
măng khô của ngƣời sản xuất?
2. Lƣu huỳnh (sulfur) còn đƣợc sử dụng trong việc bảo quản những thực phẩm
CI
nào khác? lƣợng cho phép có thể gây ra những hậu quả nào?
OF FI
3. Nếu sử dụng các thực phẩm đƣợc tẩm ƣớp lƣu huỳnh (sulfur) vƣợt quá hàm 4. Để đảm bảo an toàn, khi sử dụng các thực phẩm này, em nghĩ ta nên làm nhƣ thế nào?
5. Đề xuất các giải pháp bảo quản thực phẩm an toàn hơn cho ngƣời dân để có thể góp phần giải quyết thực trạng trên (Đọc thêm tài liệu trên internet)
NH ƠN
Hướng dẫn trả lời Mức tốt
1. Mục đích của việc trộn lƣu huỳnh với riềng xay và tẩm vào măng khô là để bảo quản các loại thực phẩm này không bị nấm mốc.
2. Lƣu huỳnh còn đƣợc dùng để bảo quản nhiều loại thực phẩm khác nhƣ hoa quả sấy khô (nhãn, vải,…), thịt, cá, trứng… hoặc dùng để tấy trắng bột sắn,
Y
đƣờng…
QU
3. Nếu sử dụng các thực phẩm đƣợc tẩm ƣớp lƣu huỳnh vƣợt quá hàm lƣợng cho phép lâu dài sẽ ảnh hƣởng đến thần kinh, thay đổi hành vi, ảnh hƣởng đến hệ tuần hoàn, chức năng tim mạch, gây suy giảm thị lực, gây tổn thƣơng mắt, ảnh hƣởng chức năng sinh sản, hệ miễn dịch, ảnh hƣởng đến nội tiết, sự phát triển
KÈ M
của não,…
4. Để bảo đảm an toàn khi sử dụng các loại thực phẩm đã đƣợc tẩm lƣu huỳnh cần loại bỏ nó ra khỏi thực phẩm trƣớc khi ăn. Ví dụ, với hoa quả nhƣ nhãn, vải sấy khô thì bóc bỏ vỏ, ăn những quả mà vỏ không bị dập vỡ; với măng khô thì
DẠ Y
cần rửa nhiều lần với nƣớc ấm hoặc ngâm với nƣớc vo gạo qua đêm, rồi luộc qua với nƣớc vài lần trƣớc khi ninh với thực phẩm khác….. 5. Tuỳ theo từng loại thực phẩm và mục đích sử dụng mà có thể có cách bảo quản khác nhau. Phƣơng pháp đông lạnh, dùng để bảo quản hầu hết các loại thực phẩm từ quy mô gia đình đến kho bảo quản và lƣu trữ thực phẩm, theo
45
phƣơng pháp này thực phẩm bảo quản ở nhiệt độ dƣới 0oC, hạn chế sự phát triển
AL
của các vi khuẩn gây nấm mốc hoặc thối rữa thực phẩm. Phƣơng pháp hút chân
không, thực phẩm đƣợc đóng gói trong các túi hoặc chai đã hút hết không khí.
CI
Phƣơng pháp đóng hộp, chai lọ dùng dể bảo quản các thực phẩm đã đƣợc chế biến. Phƣơng pháp sấy khô, dùng để bảo quản đƣợc nhiều loại thực phẩm khác hoặc ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Mức đạt: học sinh trả lời đƣợc các ý chính
OF FI
nhau, khi thực phẩm đƣợc sấy khô làm giảm hoạt động của nƣớc đủ để trì hoãn
1. Trộn lƣu huỳnh với riềng xay và tẩm vào măng khô là để bảo quản các loại thực phẩm này không bị nấm mốc.
NH ƠN
2. Lƣu huỳnh còn đƣợc dùng để bảo quản nhiều loại thực phẩm khác nhƣ hoa quả sấy khô (nhãn, vải),thịt cá,….
3. Nếu sử dụng các thực phẩm đƣợc tẩm ƣớp lƣu huỳnh vƣợt quá hàm lƣợng cho phép lâu dài sẽ ảnh hƣởng đến thần kinh, thay đổi hành vi, chức năng tim mạch,…
4. Để bảo đảm an toàn khi sử dụng các loại thực phẩm đã đƣợc tẩm lƣu huỳnh
Y
cần loại bỏ nó ra khỏi thực phẩm trƣớc khi ăn.
QU
5. Tuỳ theo từng loại thực phẩm và mục đích sử dụng mà có thể có cách bảo quản khác nhau, nhƣ phƣơng pháp đông lạnh, phƣơng pháp hút chân không, phƣơng pháp sấy khô…
Mức chưa đạt: HS trả lời thiếu hoặc không đúng.
KÈ M
Phân tích năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học - Đề xuất vấn đề: HS nhận ra đƣợc ứng dụng của lƣu huỳnh trong đời sống, ngƣời dân đã lạm dụng để bảo quản riềng xay, măng khô… từ đó đặt đƣợc câu hỏi vì sao lƣu huỳnh có ứng dụng đó, việc làm này của ngƣời dân có gây ảnh
DẠ Y
hƣởng gì đến sức khoẻ của cong ngƣời không? Đề xuất các giải pháp các biện pháp bảo quản thực phẩm an toàn hơn cho ngƣời dân. - Đƣa ra phán đoán xây dựng giả thuyết: Dựa trên tính chất hoá học của lƣu huỳnh, ứng dụng của lƣu huỳnh, tác hại của các hợp chất chứa lƣu huỳnh => tìm câu trả lời phù hợp.
46
- Giải quyết vấn đề: Thu thập thông tin, lựa chọn và sắp xếp, xử lí các thông tin
AL
liên quan đến câu hỏi của đề bài để chốt phƣơng án trả lời, đề xuất phƣơng pháp bảo quản thực phẩm an toàn hơn cho ngƣời sản xuất và ngƣời sử dụng.
CI
- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Chọn phƣơng án trả lời phù hợp, thảo Gợi ý hình thức sử dụng BTTT: + Hoạt động khởi động, kết nối. + Trong hoạt động ngoại khoá.
OF FI
luận với các bạn trong nhóm và trong lớp.
Bài 11. Đọc bài viết “Biểu hiện thiếu lƣu huỳnh trên cây cafe” (Viện nông nghiệp sạch ngày 4/5/2019) và “sử dụng nguyên tố lƣu huỳnh hợp lí” (nông
NH ƠN
nghiệp Việt Nam ngày 10/2/2014) và trả lời các câu hỏi sau: https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/2019/05/04/bieu-hien-thieu-luu-huynhs-tren-cay-ca-phe/
https://nongnghiep.lamnghenong.com.vn/2014/02/su-dung-nguyen-to-dinhduong-luu-huynh.html
1. Nêu các biểu hiện thiếu lƣu huỳnh trên cây café?
Y
2. Trình bày vai trò của lƣu huỳnh đối với cây trồng?
QU
3. Để khắc phục tình trạng thiếu lƣu huỳnh cho cây cafe, ngƣời ta thƣờng bón loại phân nào, liều lƣợng là bao nhiêu? Có thể dùng phân này để bón cho cây khác không?
4. Em hãy dự đoán xem, nếu bón nhiều phân chứa lƣu huỳnh có tác hại nào
KÈ M
không? Đề xuất giải pháp khắc phục (nếu có). Hƣớng dẫn trả lời Mức tốt
1. Khi cây cafe bị thiếu lƣu huỳnh thì chùm lá non trên ngọn chuyển vàng, lá
DẠ Y
mỏng.
2. Vai trò của lƣu huỳnh đối với cây trồng
OF FI
CI
AL
47
Lƣu huỳnh là nguyên tố thứ 4 cần cho cây trồng sau đạm, lân, kali. Sulfur có nhiều vai trò đối với cây trồng.
NH ƠN
– Khác với Ca và Mg, 2 nguyên tố cây trồng lấy đi ở dạng cation, S đƣợc hấp thu cơ bản ở dạng anion sunfat (SO42-).
+ S có thể xâm nhập vào lá cây từ không khí ở dạng khí lƣu huỳnh đioxit (SO2). + S là một phần của tất cả các tế bào và tham gia cấu thành 2 trong 21 amino axit để tổng hợp protein.
– Các chức năng khác của S trong cây nhƣ sau:
* Giúp tăng cƣờng hoạt động của enzim và vitamin;
Y
* Thúc đẩy hình thành nốt sần để cố định N ở các cây họ Đậu;
QU
* Trợ giúp sản xuất giống;
* Cần thiết cho hoạt động của diệp lục (clorophyl) để hấp thu năng lƣợng ánh sáng mặc dù không là bộ phận cấu thành clorophyl; trong quá trình quang hợp S
KÈ M
cần thiết để hấp thu CO2 để tạo thành đƣờng có sự hoạt động của coenzim có chứa S. Đƣờng là sản phẩm tổng hợp đầu tiên của quá trình quang hợp nhƣng quá trình hình thành này xảy ra dƣới tác động trực tiếp của S và đƣờng – đây là quá trình hình thành tinh bột trong cây.
DẠ Y
* Tham gia trong một số hợp chất hữu cơ để cho đặc tính riêng của cây tỏi, hành, mù tạc. * Tham gia quá trình hình thành dầu. S là nguyên tố tham gia cấu trúc của các coenzim và các vitamin B và H. Vitamin H (biotin) cùng với tổ hợp các enzim
48
để hình thành 3 coenzym chứa S. Các coenzyme này rất cần thiết để tổng hợp
AL
các axit béo trong cây.
3. Cây cafe là một trong những loại cây có nhu cầu lƣu huỳnh lớn, do đó khi bón
CI
phân cho cây thƣờng dùng các loại phân có hàm lƣợng lƣu huỳnh nhƣ phân SA và phân NPK-S. Khi bón cho cây tuỳ theo các giai đoạn phát triển của cây mà sử
OF FI
dụng liều lƣợng phân phù hợp. Theo khuyến cáo của công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu phân bón Continetal thì khi bón phân cho cây cafe thƣờng ở giai đoạn bón nót và bón thúc nhƣ sau. - Bón nót:
+ Đối với 1 hố trồng cây: 15 – 20kg phân chuồng, 1,0-1,5kg NPK-S loại
NH ƠN
5.10.3-8 (hoặc 0,7-0,9kg lân nung chảy, 0,1-0,2kg urê) + Nếu quy 1ha thì tƣơng đƣơng 25-30 tấn phân chuồng, 1.250-1.800kg NPK-S loại 5.10.3-8 (hoặc 900-1.200kg lân nung chảy, 130-250kg urê). - Bón thúc:
Trong từng năm phải bón các loại phân NPK-S có tỷ lệ khác nhau để có đủ hàm lƣợng dinh dƣỡng NPK-S cho cà phê theo tuổi và dao động đƣợc tính cho cà phê
Y
vối và cà phê chè nhƣ sau: 4 đợt.
QU
Năm 1: Sử dụng NPK-S 10.10.5-7, lƣợng bón: 1.200 -1.500kg/ha, chia đều làm Năm 2: Sử dụng NPK-S 10.10.5-7, lƣợng bón: 2.000 -2.500kg/ha, chia đều làm 4 đợt.
KÈ M
Năm 3: Sử dụng NPK-S 10.10.5-7, lƣợng bón: 2.500 -3.000kg/ha, chia đều làm 4 đợt.
- Giai đoạn cafe cho thu hoạch Đối với cà phê vối để đạt năng suất 3,5-4,0 tấn nhân/ha và cà phê chè 2,5-3,0 tấn
DẠ Y
nhân/ha hàng năm sử dụng phân bón NPK-S loại 12.5.10-14 để bón 300400kg/ha vào đợt 1; bón 800 – 1.000kg/ha vào đợt 2; bón 1.000 -1.200kg/ha vào đợt 3 và bón 700 -800kg/ha vào đợt 4. * Phân SA và phân NPK-S có thể dùng để bón cho nhiều loại cây trồng khác nhau, tuy nhiên với mỗi cây có nhu cầu về các loại phân này là khác nhau nên
49
liều lƣợng bón sẽ khác nhau, nên tuân theo hƣớng dẫn của viện nhông nghiệp và
AL
cách sử dụng phân của nhà sản xuất.
4. Khi bón phân chứa S cho cây thời gian dài và quá liều lƣợng cần thiết có thể
CI
làm lƣợng sulfur bị dƣ thừa, điều này làm ảnh hƣởng đến cả cây trồng và chất lƣợng của đất trồng
OF FI
- Đối với cây trồng: Nếu cây hút nhiều lƣu huỳnh vào có thể sẽ bị ngộ độc lƣu huỳnh, biểu hiện là: lá sẽ nhỏ lại, cây bị lùn, toàn bộ lá bị vàng và mép lá bị cuốn.
- Nếu lƣu huỳnh ở trong đất nhiều hoặc bón thừa, đất sẽ bị chua góp phần ảnh hƣởng gián tiếp đến cây trồng, chỉ cần pH chuyển từ 7 xuống 4.5 hấp thu dinh
NH ƠN
dƣỡng của những chất đạm, lân, kali (N,P,K) giảm từ 100 còn 34 %. Ngoài ra, khi S dƣ, có thể tạo thành H2S sẽ làm rễ lúa bị đen, rụng lông hút gây thiếu nƣớc cho cây ngay cả trong trƣờng hợp thừa nƣớc nhƣng cây vẫn thiếu nƣớc. (Theo “Xử lí hiệu quả nguyên tố lƣu huỳnh cho cây trồng ở ĐBSCL” của Sở nông nghiệp và phát triển nông thông tỉnh Vĩnh Long ngày 06/5/2014) * Biện pháp khắc phục
Y
- Tuỳ theo từng loại đất và loại cây trồng mà có kế hoạch sử dụng phân hợp lý.
QU
- Với loại đất phèn hạn chế sử dụng phân chứa lƣu huỳnh. - Với đất đã bị chua vì sử dụng dƣ thừa lƣu huỳnh có thể sử dụng vôi bột để khử chua.
Mức đạt: học sinh trả lời đƣợc các ý chính
KÈ M
1. Khi cây cafe bị thiếu lƣu huỳnh thì chùm lá non trên ngọn chuyển vàng, lá mỏng.
2. Nêu đƣợc lƣu huỳnh là nguyên tố dinh dƣỡng cần thiết cho cây trông sau N, P và K, kể đƣợc 2-3 vai trò của lƣu huỳnh đối với cây trồng.
DẠ Y
3. - Cây cafe là một trong những loại cây có nhu cầu lƣu huỳnh lớn, do đó khi bón phân cho cây thƣờng dùng các loại phân có hàm lƣợng lƣu huỳnh nhƣ phân SA và phân NPK-S. - Có thể dùng phân SA và phân NPK-S để bón cho các loại cây trồng khác.
50
4.. Khi bón phân chứa S cho cây thời gian dài và quá liều lƣợng cần thiết có thể
AL
làm lƣợng sulfur bị dƣ thừa, điều này làm ảnh hƣởng đến cả cây trồng và chất lƣợng của đất trồng.
CI
Mức chưa đạt: HS trả lời thiếu hoặc không đúng.
Phân tích năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học
OF FI
- Đề xuất vấn đề: HS nhận ra đƣợc vai trò lƣu huỳnh đối với cây trồng, vì sao cây tròng có vai trò đó, khi cây trồng thiếu hay thừa lƣu huỳnh có biểu hiện gì? Nêu biện pháp khắc phục.
- Đƣa ra phán đoán xây dựng giả thuyết: Dựa trên tính chất hoá học của lƣu huỳnh, thông tin trong các bài báo để nêu các biểu hiện của cây café khi thiếu hƣởng của lƣu huỳnh trong đất.
NH ƠN
hoặc thừa lƣu huỳnh, vai trò của lƣu huỳnh, các loại phân chứa lƣu huỳnh, ảnh - Giải quyết vấn đề: Thu thập thông tin, lựa chọn và sắp xếp, xử lí các thông tin liên quan đến câu hỏi của đề bài để chốt phƣơng án trả lời. - Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Chọn phƣơng án trả lời phù hợp, thảo luận với các bạn trong nhóm và trong lớp.
Y
Gợi ý hình thức sử dụng BTTT:
QU
+ Hoạt động củng cố, luyện tập.
+ Hoạt động tìm tòi khám phá sau khi học bài lƣu huỳnh. + Trong hoạt động ngoại khoá. Bài 12. Nhiều gia đình và bệnh viện sử dụng nhiệt kế thủy ngân để kiểm tra
KÈ M
nhiệt độ ngƣời bệnh. Tuy nhiên thuỷ ngân rất độc và đễ bay hơi, do đó khi lớp vỏ thủy tinh mỏng vỡ sẽ rất nguy hiểm. Khi nhiệt kế vỡ thì em sẽ xử lí nhƣ nào để dọn đƣợc thủy ngân khỏi phát tán ra môi trƣờng? Hướng dẫn giải
DẠ Y
Mức tốt
+ Hg là một chất lỏng linh động, vì vậy khi đánh rơi nhiệt kế thủy ngân ta không thể dùng chổi để quét Hg, vì làm nhƣ vậy thủy ngân sẽ càng bị phân tán nhỏ, gây khó khăn cho quá trình thu gom. Ta phải dùng bột S rắc lên chỗ có Hg rơi vì
51
S có thể kết hợp với Hg dễ dàng tạo thành HgS rắn. Việc thu gom HgS trở nên
AL
thuận tiện hơn. Hg + S → HgS
CI
+ Nếu không có bột S thì dùng lòng đỏ trứng gà, sau đó đeo khẩu trang, gang
tay, rồi hót chúng nhẹ nhàng cẩn thận vào lọ, băng kín và ghi rõ thủy ngân, sau không xả thủy ngân chƣa xử lí xuống cống rãnh.
OF FI
đó bật quạt, mở cửa và lau lại sàn bằng nƣớc xà phòng nhiều lần. Tuyệt đối Mức đạt: HS nêu đƣợc biện pháp dùng lƣu huỳnh để rắc lên thuỷ ngân khi bị vỡ nhiệt kế.
Mức không đạt: Chƣa trả lời đúng hoặc không trả lời đƣợc.
NH ƠN
Gợi ý hình thức sử dụng BTTT:
+ Hoạt động củng cố, luyện tập tính chất của lƣu huỳnh. + Hoạt động tìm tòi khám phá sau khi học bài lƣu huỳnh. + Trong kiểm tra, đánh giá.
Bài 13. Theo truyền thống từ xƣa, trẻ con và cả ngƣời lớn vẫn đeo bạc để làm đẹp và đặc biệt đó là quan niệm đeo bạc là để tránh gió độc. Thậm chí, khi thấy
Y
vòng bạc đeo bị đen lại thì mọi ngƣời nói là có vấn đề về sức khỏe. Khi ai đó bị
QU
cảm theo kinh nghiệm dân gian thƣờng đánh cảm bằng Ag. a. Hãy giải thích kinh nghiệm dân gian trên? b. Hãy đề xuất cách làm sạch trang sức bằng bạc khi nó bị đen.
KÈ M
Hướng dẫn trả lời Mức tốt:
a. - Cảm là trạng thái con ngƣời nhiễm các khí độc qua da. Các khí độc đó hầu hết là hợp chất của lƣu huỳnh nhƣ H2S, SO2. - Ag tác dụng với các khí của S tạo thành Ag2S có màu đen, lƣợng khí độc đƣợc
DẠ Y
loại bỏ, cơ thể sẽ khỏe lại 4Ag +2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O
- Ngoài ra, khi đeo bạc, các ion bạc có tác dụng diệt khuẩn. b. Các cách làm sạch đồng bạc bị đen + Ngân đồng bạc vào nƣớc tiểu, khi sáng lại lấy ra lau khô.
52
+ Bôi kem đánh răng lên đồng bạc, sau đó dùng bàn chải mềm đánh sạch.
AL
+ Đốt đồng bạc trên bếp gas, thấy sáng lại, thả vào nƣớc, rồi rửa sạch.
+ Đun trong nƣớc vo gạo khoảng 3 đến 5 phút, sau đó ngâm vào nƣớc, rối lấy
CI
vải mềm lau khô. Mức đạt:
OF FI
- Ý a, HS trình bày đƣợc khí độc có trong cơ thể ngƣời bị cảm là gì, vai trò của dây bạc.
+ Cảm là trạng thái con ngƣời nhiễm các khí độc qua da, chủ yếu là H2S. + Ag tác dụng với khí H2S tạo thành Ag2S có màu đen, lƣợng khí độc đƣợc loại bỏ, cơ thể sẽ khỏe lại.
NH ƠN
- Ý b, HS đề xuất đƣợc 2-3 cách làm trằng trang sức bằng bặc nhƣ trên. Mức chưa đạt: Trả lời không đúng, chƣa đủ. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT:
+ Hoạt động khởi động bài hidro sunfua – lƣu huỳnh dioxit – lƣu huỳnh trioxit.
+ Hoạt động củng cố, luyện tập.
Y
+ Trong kiểm tra, đánh giá.
QU
Bài 14. Theo báo Dân trí ngày 18 tháng 6 năm 2013 đƣa tin "Nguyên nhân dẫn đến tai nạn tử vong của 4 thợ lặn khi đang trục vớt tàu Onekas One (Malaysia) ở biển Vinh Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế hôm 18/6, là do khí H2S có trong khoang quá lớn. Lƣợng khí độc này cao gấp 103 lần so với quy
KÈ M
định của Bộ Y tế đối với môi trƣờng làm việc” Hãy cho biết tác hại của khí H2S, vì sao 4 thợ lặn tử vong? Nguồn ô nhiễm khí H2S do đâu? Biện pháp phòng tránh?
Hướng dẫn trả lời:
DẠ Y
Mức tốt: - Tác hại: H2S có mùi trứng thối, dễ có thể nhận biết. H2S là khí gây ngạt vì chúng tƣớc đoạt oxi rất mạnh; khi hít phải nạn nhân có thể bị ngạt, bị viêm màng kết do H2S tác động vào mắt, bị các bệnh về phổi vì hệ thống hô hấp bị kích thích mạnh do thiếu oxi, có thể gây thở gấp và ngừng thở. H2S ở nồng độ cao có
53
thể gây tê liệt hô hấp và nạn nhân bị chết ngạt. Bốn thợ lặn tử vong do lƣợng khí
AL
độc H2S cao gấp 103 lần so với quy định của Bộ Y tế đối với môi trƣờng làm việc nên nó đã gây tê liệt hô hấp nên nạn nhân bị chết ngạt
CI
- Nguồn ô nhiễm: H2S xuất hiện do đốt cháy không hoàn toàn các nhiên liệu (than đá, dầu...) chứa nhiều lƣu huỳnh. H2S cũng bốc lên từ bùn ao, đầm thiếu
OF FI
oxi (là nguyên nhân làm cá chết ngạt) những nơi có nhiều xác động vật chết thối rữa.
- Phòng tránh: Vì mùi H2S rất dễ nhận ra (mùi trứng thối) nên dễ tránh. Không nên cố kéo dài thời gian làm việc ở những nơi phát sinh ra nhiều H2S. Trong môi gây tác hại nhƣ SO2.
NH ƠN
trƣờng nóng ẩm, H2S có thể bị oxi hoá rồi kết hợp với nƣớc thành axit H2SO4 Mức đạt: Trình bày đƣợc ý chính
Mức chưa đạt: Trả lời không đúng, chƣa đủ. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT:
+ Hoạt động củng cố, luyện tập sau khi học phần hidro sunfua. + Trong kiểm tra, đánh giá.
Y
Bài 15. Lƣu huỳnh đioxit là một trong những chất khí chủ yếu gây ra những cơn
QU
mƣa axit gây tổn hại cho những công trình đƣợc làm bằng thép, đá. Hãy giải thích quá trình tạo thành mƣa axit và quá trình phá huỷ các công trình bằng đá,
DẠ Y
KÈ M
thép của mƣa axit và viết các phƣơng trình phản ứng để minh họa.
54
Mưa axit gây tổn hại cho các công trình bằng sắt thép, đá, cây cối.
AL
Mƣa axit - hậu quả của ô nhiễm khói, bụi đƣợc phát hiện lần đầu tiên vào
năm 1948 tại Thụy Điển. Ngay từ những năm 50 của thế kỷ 20, hiện tƣợng này
CI
đã bắt đầu đƣợc nghiên cứu. Phát hiện tại Đức năm 1984 cho thấy, hơn một nửa các cánh rừng của miền Tây nƣớc này đã và đang ở vào thời kỳ bị phá hủy với
OF FI
những mức độ khác nhau và sản lƣợng gỗ bị hủy ƣớc tính khoảng 800 triệu đôla. Hay nhƣ ở Thụy Sĩ bị thiệt hại khoảng 12 triệu cây (chiếm 14% diện tích rừng), trong khi đó ở Hà Lan diện tích rừng bị phá hủy lên đến 40%.
a) Hãy cho biết mƣa axit là loại nƣớc mƣa nhƣ thế nào? Nguyên nhân chính nào gây ra mƣa axit là gì?
NH ƠN
b) Hãy cho biết tác hại của mƣa axit?
c) Hãy đề xuất biện pháp phòng tránh mƣa axit? Hướng dẫn trả lời Mức tốt
a) - Mƣa axit là hiện tƣợng mƣa mà nƣớc mƣa có độ pH dƣới 5,6. - Nguyên nhân: Đây là hậu quả của quá trình phát triển sản xuất con ngƣời
Y
tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. Trong thành
QU
phần các chất đốt tự nhiên nhƣ than đá và dầu mỏ có chứa một lƣợng lớn lƣu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại nhƣ: lƣu huỳnh đioxit (SO2) và nitơ đioxit (NO2). Các khí này hòa tan với hơi nƣớc trong không khí tạo thành các axit sunfuric (H2SO4) và axit
KÈ M
nitric(HNO3). Khi trời mƣa, các hạt axit này tan lẫn vào nƣớc mƣa, làm độ pH của nƣớc mƣa giảm.
b. Tác hại của mƣa axit - Mƣa axit ảnh hƣởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dòng chảy do mƣa axit
DẠ Y
đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ giảm xuống, lƣợng nƣớc trong ao hồ sẽ giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn. Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết. - Mƣa axit ảnh hƣởng xấu tới đất do nƣớc mƣa ngấm xuống đất làm tăng độ chua của đất, hòa tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây nhƣ canxi (Ca),
55
magie (Mg) … làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mƣa axit sẽ
AL
bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp.
CI
- Mƣa axit còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại nhƣ sắt, đồng, kẽm,... làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng, làm lở loét bề mặt bằng đá của các công
OF FI
trình. Hầu hết tất cả, mƣa axit ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời. Nó có thể làm hại chúng ta thông qua không khí và ô nhiễm đất.
c. Biện pháp phòng ngừa mƣa axit: Các nhà máy xí nghiệp cần xử lý các khí thải một cách triệt để trƣớc khí thải ra ngoài không khí. Phát triển sử dụng nhiên liệu sạch cho các động cơ.
NH ƠN
Mức đạt:
a. - Mƣa axit là hiện tƣợng mƣa mà nƣớc mƣa có độ pH dƣới 5,6. - Nguyên nhân chính gây nên hiện tƣợng mƣa axit: Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe máy) có chứa các khí SO2, NO, NO2,…
b. Nêu đƣợc 2-3 tác hại của mƣa axit
Y
- Phá hủy các công trình xây dựng.
QU
- Phá hủy cây cối, thảm thực vật.
- Ảnh hƣởng xấu tới thủy vực (ao, hồ), làm chết hệ sinh vật trong nƣớc. - Ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời. c. Nêu đƣợc một số biện pháp phòng ngừa (nhƣ trên)
KÈ M
Mức chưa đạt: HS trả lời chƣa đầy đủ hoặc chƣa đúng. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT: + Hoạt động tìm tòi, khám phá sau khi học xong phần lƣu huỳnh ddioxit. + Hoạt động ngoại khoá.
DẠ Y
Bài 16. Màn ảo thuật mực bí mật đƣợc thực hiện bằng cách lấy đũa thủy tinh chấm vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó viết chữ lên tờ giấy trắng (thành phần chính là xenlolozơ (C6H10O5)n), nét chữ sẽ không có màu. Sau đó hơ đều tờ giấy trên ngọn lửa đèn cồn, nét chữ sẽ hiện ra. Dựa trên cơ sở nào để làm màn ảo thuật này?
56
Hướng dẫn trả lời
AL
Mức tốt
HS khẳng định dựa trên tính háo nƣớc của axit sunfuric đặc. Khi hơ đều tờ
CI
giấy trên ngọn lửa đèn cồn, nƣớc ở nét chữ (dung dịch H2SO4 loãng) sẽ bay H2SO4 đặc hơi dần làm cho H2SO4 trở nên đậm đặc. H2SO4 đặc có tính háo hiện lên có màu đen.
OF FI
nƣớc, sẽ tác dụng với giấy, biến giấy thành cacbon màu đen, lúc này nét chữ (C6H10O5 )n + H2SO4 đặc→ 6nC + 5nH2O Mức đạt: HS đƣa ra giải thích nhƣng chƣa viết đƣợc PTHH. Mức chưa đạt: HS trả lời thiếu hoặc chƣa đúng.
NH ƠN
Gợi ý hình thức sử dụng BTTT:
+ Hoạt động khởi động để tạo vấn đề trƣớc khi học bài axit sunfuric – muối sunfat.
+ Hoạt động luyện tập, củng cố tính chất hoá học của H2SO4 đặc. + Hoạt động kiểm tra, đánh giá. Bài 17. Đọc đoạn thông tin sau
Y
Tối ngày 11/1/2015, đêm bán kết thứ 4 của Vietnam’s Got Talent, khán giả đã
QU
đƣợc chứng kiến màn ảo thuật của thí sinh Tấn Phát. Màn trình diễn của thí sinh này là phải lựa chọn để uống 4 ly nƣớc trong 5 chiếc ly giống nhau, trong đó có 1 ly là axit sunfuric (H2SO4) mà không đƣợc nhìn thấy quá trình hoán đổi vị trí do giám khảo Huy Tuấn thực hiện.
KÈ M
Ở lần uống đầu tiên, Tấn Phát đã thành công khi uống ly nƣớc ở vị trí số 5. Tuy nhiên, trong lần uống thứ 2, Tấn Phát đã uống nhầm ly nƣớc chứa axit ở vị trí số 1 và bị bỏng, tróc da ở môi. Thí sinh này vẫn tiếp tục bình tĩnh thực hiện phần thi của mình. Việc thí sinh Tấn Phát uống liên tiếp các ly nƣớc tiếp theo và
DẠ Y
sau đó đổ ly axit vào thùng xốp chứng tỏ ly này chứa axit mà trƣớc đó thí sinh này đã uống nhầm ở lần uống thứ 2. a) Khi uống nhầm axit H2SO4 loãng sẽ có tác hại gì? b) Sau khi đã uống nhầm axit H2SO4 loãng, việc Tấn Phát uống liên tiếp các ly nƣớc tiếp theo nhằm mục đích gì ?
57
c) Hãy đề xuất cách sơ cứu một nạn nhân uống nhầm axit H2SO4 loãng.
AL
Hướng dẫn trả lời Mức tốt
CI
a) Khi uống nhầm axit H2SO4 loãng sẽ có tác hại: - bỏng da, tróc da ở môi
OF FI
- bỏng khoang miệng, cổ họng, làm tổn thƣơng toàn bộ thực quản và dạ dày. b) Sau khi đã uống nhầm axit H2SO4 loãng, việc Tấn Phát uống liên tiếp các ly nƣớc tiếp theo nhằm mục đích: pha loãng lƣợng axit đã bị uống nhầm, làm giảm tác động của axit đối với cơ thể. c) Cách sơ cứu một nạn nhân khi uống nhầm axit
NH ƠN
- Uống thật nhiều nƣớc hoặc súc miệng bằng nƣớc lọc. - Nếu bị bỏng axit thì phải nhanh chóng đế vòi nƣớc sạch gần nhất xả vòi nƣớc thật mạnh vào chỗ bỏng axit
- Với trƣờng hợp đã nuốt sâu axit vào trong dạ dày cần uống ngay lòng trắng trứng để cố định axit.
- Sau khi sơ cứu tạm thời, cần đƣợc đƣa ngay tới bệnh viện hoặc cơ sở y tế gần
Y
nhất. Lƣu ý cần mang theo loại axit đó để bác sĩ có cơ sở đánh giá mức độ nặng Mức đạt:
QU
nhẹ của axit và đƣa ra phƣơng pháp chữa trị kịp thời và đúng đắn nhất. a. Kể đƣợc 2-3 tác hại khi uống nhầm axit. b. Nói đƣợc mục đích là pha loãng axit sunfuric.
KÈ M
c. Đề xuất đƣợc 2-3 cách sơ cứu khi uống nhầm axit sunfuric. Mức chưa đạt: HS trả lời thiếu hoặc chƣa đúng. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT: + Hoạt động luyện tập, củng cố tính chất của H2SO4.
DẠ Y
+ Hoạt động ngoại khoá. + Hoạt động kiểm tra, đánh giá.
Bài 18. Với những ngƣời bị đau dạ dày khi đến các bệnh viên để chụp X-quang vào các buổi sớm trƣớc khi ăn. Trƣớc khi tiến hành chụp điện các bác sĩ cho uống một cốc bột màu trắng, để động viên ngƣời bệnh các bác sĩ thƣờng nói là
58
cốc bột sắn. Theo em cốc bột màu trắng đó có phải là bột sắn hay không? Chất
AL
đó có tác dụng gì? Mức tốt
CI
Hướng dẫn trả lời
Cốc bột màu trắng đó không phải là bột sắn mà là BaSO4. Bari sunfat có tính
OF FI
cản quang xẽ cho biết vùng dạ dày bị nhiễm bệnh trên phim
Mức đạt: HS chỉ ra đƣợc chất bột màu trắng là BaSO4 nhƣng chƣa giải thích đƣợc.
Mức chưa đạt: HS trả lời sai hặc chƣa trả lời đƣợc. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT:
NH ƠN
+ Hoạt động luyện tập, củng cố ứng dụng của muối sunfat. + Hoạt động kiểm tra, đánh giá.
Bài 19. Những ngƣới bị gãy tay, chân, nói chung là gãy xƣơng. Khi đến các bệnh viện đƣợc các bác sĩ dùng chất bột màu trắng trộn với nƣớc rối lấy vải xô quấn lại cố định các vết gãy. Chất bột màu trắng đó là chất nào, ngoài dùng để Hướng dẫn trả lời
QU
Mức tốt
Y
bó bột nó còn đƣợc dùng trong những lĩnh vực gì?
Chất bột màu trắng đó là thạch cao nung CaSO4.H2O khi đƣợc trộn với nƣớc nó chuyển thành thạch cao sống CaSO4.2H2O. Thạch cao sống là chất rắn ở dạng bền.
KÈ M
- Trong đời sống thạch cao đƣợc dùng nhiều trong các lĩnh vực nhƣ: + Nặn tƣợng
+ Làm trần trang trí
+ Tạo các khuôn đúc
DẠ Y
Mức đạt: - HS chỉ đƣợc chất dùng để bó bột khi gãy xƣơng là thạch cao nung CaSO4.H2O. - Liệt kê đƣợc 1-2 ứng dụng của thạch cao nung trong đời sống.
Mức chưa đạt: HS chỉ trả lời đƣợc 1 trong 2 câu hỏi hoặc trả lời chƣa chính xác. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT:
59
+ Hoạt động luyện tập, củng cố ứng dụng của muối sunfat.
AL
+ Hoạt động kiểm tra, đánh giá.
Bài 20. Khi xảy ra sự cố xe hoặc tàu chở axit bị lật đổ khiến axit bị tràn ra
CI
đƣờng gây thiệt hại và ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng. Axit sunfuric đặc khi bị tràn, chúng xâm lấn xung quanh mặt đƣờng chậm do có
OF FI
độ nhớt cao tƣơng tự dầu vừng, dầu oliu nhƣng mức độ ảnh hƣởng đặc biệt
NH ƠN
nghiêm trọng.
Khi có sự cố xảy ra, các trinh sát nhanh chóng xác định tính chất của axit chảy tràn để có hƣớng xử lí thích hợp nhất dựa trên nguyên tắc: + Lập tức cách li ngƣời, vật nuôi và phƣơng tiện.
Y
+ Sử dụng cát (SiO2) đổ lên chỗ axit bị tràn ra.
QU
+ Phun đều vôi bột (CaO, CaCO3) natri hidrocacbonat (NaHCO3), ... (các hóa chất có kiềm tính).
+ Phun nƣớc rửa ít nhất với tỉ lệ thể tích 1 : 5. a. Em hãy nêu những tác hại của sự cố trên? Nếu không xử lí kịp thời và đúng
KÈ M
cách thì có thể gây ra những hậu quả gì? b. Theo em, dùng vôi bột (CaO, CaCO3), natri hidrocacbonat (NaHCO3) có tác dụng gì?
c. Khi H2SO4 đặc bị tràn, có nên phun nƣớc rửa trực tiếp không? Vì sao?
DẠ Y
Hướng dẫn trả lời Mức tốt:
a. Axit sunfuric đặc, khi bị tràn, chúng xâm lấn xung quanh mặt đƣờng chậm hơn do có độ nhớt cao tƣơng tự dầu vừng, dầu oliu mức độ phá hủy rất lập tức phá hủy mặt đƣờng và bề mặt các vật tiếp xúc.
60
- Khi không thực hiện; lƣợng axit bị rửa trôi xuống cống sẽ tiếp tục phá hủy trên
AL
đƣờng đi của chúng, gây tác hại lớn cho các hệ thủy sinh, công trình ngầm (điện ngầm, cáp quang, mố, trụ cầu…) và gây ô nhiễm môi trƣờng nặng nề. Nếu chẳng
CI
may ngƣời qua đƣờng bị hóa chất này dính lên quần áo cơ thể dễ gây bỏng nặng.
b. Dùng dùng vôi bột (CaO, CaCO3), natri hidrocacbonat (NaHCO3) rắc lên vì
OF FI
các chất này có tính kiềm sẽ trung hòa axit sunfuric.
c. Với H2SO4 chảy tràn, tuyệt đối không phun nƣớc rửa trực tiếp, do axit sunfuric đặc rất háo nƣớc khi gặp nƣớc tỏa nhiệt cực mạnh, gây nổ.
Mức đạt: HS chỉ đƣa ra đáp án đúng cho câu a,b hoặc trả lời đƣợc cả 3 ý nhƣng chƣa đầy đủ.
NH ƠN
Mức chưa đạt: HS trả lời đƣợc 1 ý hoặc trả lời không chính xác. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT:
+ Hoạt động luyện tập, củng cố tính chất của axit sunfuric. + Hoạt động ngoại khoá.
+ Hoạt động kiểm tra, đánh giá.
Bài 21. Cho hình vẽ bộ dụng cụ điều chế và nghiên cứu tính chất hoá học của
KÈ M
QU
Y
SO2.
SO2
dd E
Trong đó: A là chất ở thể rắn, B, D và E là các chất ở thể lỏng.
DẠ Y
1. Hãy cho biết A, B, D có thể là những chất gì? Tên gọi, công thức hoá học? 2. Nếu bộ dụng cụ trên dùng để chứng minh SO2 là oxit axit thì dung dịch E chứa chất gì? Viết PTHH. 3. Nếu bộ dụng cụ trên dùng để chứng minh tinh khử của SO2 thì dung dịch E chứa chất nào? Viết PTHH.
61
4. Nếu bộ dụng cụ trên dùng để chứng minh tinh oxi hoá của SO 2 thì dung dịch
AL
E chứa chất nào? Viết PTHH.
5. Có hiện tƣợng gì xảy ra nếu trong bình eclen đặt cánh hoa hồng màu đỏ? Nêu
CI
ứng dụng tính chất này trong thực tiễn. Hướng dẫn trả lời
OF FI
Mức tốt
1. - Chất A là muối sunfit hoặc kim loại, thƣờng dùng Na2SO3 (Natri sunfit). - Chất B là axit mạnh, thƣờng dùng dung dịch H2SO4 đặc (axit sunfuric). - Chất D là bazơ tan, thƣờng dùng dung dịch NaOH (Natri hidroxit). 2. Nếu bộ dụng cụ trên dùng để chứng minh tính axit của SO2 thì E là dung dịch
NH ƠN
bazơ nhƣ NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,…
Ví dụ: dung dịch E chứa Ca(OH)2 thì phƣơng trình phản ứng là SO2 + Ca(OH)2 (dƣ) CaCO3 + H2O SO2 (dƣ) + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
3. Nếu bộ dụng cụ trên dùng để chứng minh tính khử của SO 2 thì E là dung dịch chứa các chất có tính oxi hoá mạnh nhƣ nƣớc Br2, nƣớc Cl2, KMnO4,…
Y
Ví dụ: Dung dịch E chứa Br2 thì phƣơng trình phản ứng là:
QU
SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + 2HBr 4. Nếu bộ dụng cụ trên dùng để chứng minh tính oxi hoá của SO2 thì E là dung dịch chứa các chất có tính khử mạnh nhƣ H2S,…
KÈ M
Ví dụ: Dung dịch E chứa H2S thì phƣơng trình phản ứng là: SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
5. Nếu trong bình eclen đặt cánh hoa hồng màu đỏ thì màu đỏ của cánh hoa hồng sẽ nhạt dần và biến mất. Mức đạt: HS nêu đƣợc chất chất cụ thể nhƣ trong SGK hoá học 10 trình bày
DẠ Y
1. - Chất A là Na2SO3 (Natri sunfit). - Chất B là dung dịch H2SO4 (axit sunfuric). - Chất D là dung dịch NaOH (Natri hidroxit).
2. Nếu bộ dụng cụ trên dùng để chứng minh tính axit của SO 2 thì E là dung dịch NaOH
62
SO2 + 2NaOH (dƣ) Na2CO3 + H2O
AL
SO2 (dƣ) + NaOH CaHCO3 nƣớc Br2, SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + 2HBr
CI
3. Nếu bộ dụng cụ trên dùng để chứng minh tính khử của SO 2 thì E là dung dịch
dịch H2S. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
OF FI
4. Nếu bộ dụng cụ trên dùng để chứng minh tính oxi hoá của SO2 thì E là dung
5. Nếu trong bình eclen đặt cánh hoa hồng thì màu đỏ của cánh hoa hồng sẽ nhạt dần và biến mất.
NH ƠN
Mức chưa đạt: HS chỉ trả lời đƣợc 2/5 câu hoặc chƣa trả lời đúng. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT:
+ Hoạt động luyện tập, củng cố tính chất hoá học của SO2. + Trong giờ thực hành. + Trong kiểm tra, đánh giá.
Bài 22. Khí lƣu huỳnh đioxit do các nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng
Y
nhất gây ô nhiễm môi trƣờng. Tiêu chuẩn quốc tế quy định, nếu lƣợng SO2 vƣợt
QU
quá 3.10-5 mol/m3 (không khí) thì coi không khí bị ô nhiễm. Nếu ngƣời ta lấy 50 lít không khí ở một thành phố và phân tích thấy có 0,012 mg SO2 thì không khí ở đó có bị ô nhiễm không?
KÈ M
Hướng dẫn trả lời: Mức tốt nSO 2
0, 012.103 1,875.107 (mol ) 64
DẠ Y
1m3 không khí chứa lƣợng SO2 là:
1, 8 7 5 . 17 0 = = 3,75.10-6 mol/m3 < 30.10-6 0, 05
mol/m3
Nhƣ vậy, lƣợng SO2 nhỏ hơn hàm lƣợng quy định . Do đó, không khí ở thành phố đó chƣa bị ô nhiễm.
63
Mức đạt: HS giải đƣợc bài tập, dựa vào kết quả tính toán kết luận đƣợc hiện
AL
tƣợng đặt ra nhƣ trên. luận đƣợc. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT:
OF FI
+ Hoạt động luyện tập, củng cố tính chất hoá học của SO2.
CI
Mức chưa đạt: HS không tính toán đƣợc hoặc tính toán đƣợc nhƣng chƣa kết
+ Trong kiểm tra, đánh giá.
Bài 23. Khí SO2 ;NO2 do nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ra ô nhiễm môi trƣờng. Theo tiêu chuẩn Việt Nam, nồng độ khí thải trung bình 1 giờ đối với SO2: 0,5 mg/m3 và NO2: 0,4mg/m3. Ngƣời ta tiến hành khảo sát ở
NH ƠN
khu vực sát nhà máy điện Uông Bí, lấy 50 lít không khí, phân tích thu đƣợc kết quả: 0,03155 mg SO2 và 0,02995 mg NO2. Lƣợng SO2; NO2 có trong 1m3 không khí này là? Không khí khu vực đó có bị ô nhiễm không? Hướng dẫn giải Mức tốt
0, 03155 0, 631(mg ) 0, 05
0, 02995 0,599(mg ) 0, 05
Y
Trong 1m3 không khí có mSO
QU
Theo bài ra: 50 lít không khí chứa 0,03155 mg SO2 và 0,02995 mg NO2 2
mSO2
Ta thấy nồng độ SO2 gấp 1,262 lần tiêu chuẩn cho phép; nồng độ NO2 gấp
KÈ M
1,4975 lần tiêu chuẩn cho phép. Vậy không khí khu vực Uông Bí bị ô nhiễm. Mức đạt: HS giải đƣợc bài tập, dựa vào kết quả tính toán kết luận đƣợc hiện tƣợng đặt ra nhƣ trên. Mức chưa đạt: HS không tính toán đƣợc hoặc tính toán đƣợc nhƣng chƣa kết
DẠ Y
luận đƣợc. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT: + Hoạt động luyện tập, củng cố tính chất hoá học của SO2. + Trong kiểm tra, đánh giá.
64
Bài 23. Công thức pha chế kinh nghiệm thuốc nổ đen đƣợc ngƣời Việt Nam và
AL
Trung Quốc sử dụng nhiều thế kỉ trƣớc, trƣớc khi châu Âu tìm ra thuốc nổ nhƣ sau: Nhất đồng than (một phần than), bán đồng sinh (nửa phần lƣu huỳnh), lục
CI
đồng diêm (sáu phần diêm tiêu) gần đúng với công thức thuốc nổ đen hiện dùng. Thuốc nổ đen hiện dùng là hỗn hợp nghiền mịn, trộn đều theo tỉ lệ khối lƣợng
OF FI
nhƣ biểu đồ sau. Để thu đƣợc 500 gam thuốc nổ đen thì khối KNO3; S; C cần dùng la bao nhiêu? Viết phƣơng trình hóa học phản ứng xảy ra?
13.33
KNO3
NH ƠN
11.85
74.82
Hướng dẫn giải Mức tốt
S
C
Y
Khối lƣợng KNO3 = 500.74,82% = 374,1 (g)
QU
Khối lƣợng S = 500.11,85% = 59,25 (g) Khối lƣợng C = 500.13,33% = 66,65 (g) Phản ứng xảy ra: 2KNO3 + S + 3C K2S + N2+ 3CO2
KÈ M
Mức đạt: HS giải đƣợc bài tập nhƣ trên. Mức chưa đạt: HS tính sai hoặc không làm đƣợc. Gợi ý hình thức sử dụng BTTT: + Hoạt động tìm tòi khám phá bài lƣu huỳnh. + Trong kiểm tra, đánh giá.
DẠ Y
Bài 24. Axit H2SO4 là hóa chất hàng đầu đƣợc dùng trong nhiều ngành sản xuất. Để sản xuất axit H2SO4 trong công nghiệp ngƣời ta dùng phƣơng pháp tiếp xúc, phƣơng pháp này có 3 công đoạn chính. Nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit H2SO4 có thể là lƣu huỳnh hoặc pirit sắt (FeS2). Dƣới đây là 2 sơ đồ sản xuất H2SO4 từ S và FeS2:
65
FeS2 SO2 SO3 H2SO4.nSO3 H2SO4 (2)
AL
S SO2 SO3 H2SO4.nSO3 H2SO4 (1) a) - Hãy cho biết 3 công đoạn chính trong quá trình sản xuất nêu trên.
CI
- Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong 2 sơ đồ biến đổi trên.
- Tại sao khi hấp thụ SO3 lại dùng H2SO4 đậm đặc mà không dùng H2O.
OF FI
b) Từ 2,56 tấn lƣu huỳnh có thể sản xuất đƣợc bao nhiêu lít dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84g/ml), biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%. Hướng dẫn giải Mức tốt
a. Ba công đoạn chính trong quá trình sản xuất H2SO4 là:
NH ƠN
+ Sản xuất SO2. + Sản xuất SO3. + Sản xuất H2SO4.
- Các phản ứng xảy ra trong sơ đồ (1):
t SO2 S + O2 o
V2O5 ,t o
2SO3 2SO2 + O2
Y
H2SO4 + nSO3 H2SO4.nSO3
QU
H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)H2SO4
- Các phản ứng xảy ra trong sơ đồ (2): t 2Fe2O3 + 8SO2 4FeS2 + 11O2 o
o
KÈ M
V O ,t 2SO3 2SO2 + O2 2 5
H2SO4 + nSO3 H2SO4.nSO3 H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)H2SO4
- Vì quá trình hập thụ SO3 toả nhiệt rất mạnh, nhất là khi dùng nƣớc dễ tạo
DẠ Y
H2SO4 ở dạng sa mù khó ngƣng tụ nên tốc độ và hiệu suất hấp thụ SO3 giảm. Do đó ngƣời ta thƣờng dùng H2SO4 đặc (khoảng 98%) để hấp thụ SO3 tạo oleum, sau đó dùng lƣợng nƣớc thích hợp để pha loãng oleum đƣợc axit H2SO4 đặc. b. Sơ đồ phản ứng: S SO2 SO3 H2SO4
66
2
4
2,56.98 7,84 (tấn) 32
AL
Từ sơ đồ trên => mH SO
Vì H% = 00% nên mH SO 7,84.80% 6, 272 (tấn) 2
4
Vậy: Vdd H SO 98% 2
4
6, 272.100 6, 4 (tấn) 98
6, 4.1000 3478, 26 (lít) 1,84
CI
2
OF FI
=> mdd H SO 98%
4
Mức đạt: HS giải đƣợc bài tập nhƣ trên, phần giải thích “Tại sao khi hấp thụ SO3 lại dùng H2SO4 đậm đặc mà không dùng H2O” HS chỉ giải thích để tăng hiệu suất của quá trình sản xuất.
Mức chưa đạt: HS trả lời chƣa đầy đủ hoặc chƣa chính xác.
NH ƠN
Gợi ý hình thức sử dụng BTTT:
+ Hoạt động luyện tập bài 33 (axit sunfuric-muối sunfat) và bài 34 (Luyện tập oxi – lƣu huỳnh). + Trong kiểm tra, đánh giá.
Bài 25. Trong công nghiệp, sơ đồ sản xuất axit sunfuric từ quặng pirit theo
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
phƣơng pháp tiếp xúc đƣợc thể hiện qua hình vẽ sau:
1. Quá trình sản xuất axit sunfuric ở trên gồm những giai đoạn nào? Lập sơ đồ phản ứng và viết PTHH xảy ra trong quá trình sản xuất H2SO4 từ quặng pirit.
67
2. Tại sao phải tinh chế SO2 trƣớc khi chuyển hoá nó thành SO3?
AL
3. Tính khối lƣợng dung dịch H2SO4 98% thu đƣợc khi sản xuất H2SO4 từ 44 tấn quặng pirit sắt chứa 80% FeS2 biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 70%.
CI
4. Nếu công nhân muốn pha loãng axit, họ cần dùng bao nhiêu thể tích nƣớc để cách pha loãng phải tiến hành nhƣ thế nào?
OF FI
pha loãng 500 ml dd H2SO4 98% (d = 1,84g/ml) thành dung dịch H2SO4 20%, 5. Với axit sunfuric đậm đặc nguội đựng trong các thùng bằng thép, khi tháo axit ra khỏi thùng yêu cầu một cách nghiêm ngặt phải khóa chặt ngay vòi lại. Tại sao có thể dùng thùng bằng thép để dựng H2SO4 đặc nguội và sau khi tháo axit phải khoá chặt ngay vòi lại?
NH ƠN
Hướng dẫn giải Mức tốt
1. Ba công đoạn chính trong quá trình sản xuất H2SO4 là: + Sản xuất SO2. + Sản xuất SO3. + Sản xuất H2SO4.
Y
- Sơ sồ phản ứng: FeS2 SO2 SO3 H2SO4.nSO3 H2SO4
QU
t 2Fe2O3 + 8SO2 4FeS2 + 11O2 o
V2O5 ,t o
2SO3 2SO2 + O2
H2SO4 + nSO3 H2SO4.nSO3
KÈ M
H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)H2SO4
2. Vì quặng pirit thƣờng có tạp chất nên khí SO2 thu đƣợc thƣờng lẫn nhiều tạp chất có hại. Các chất gây bất lợi cho quá trình chuyển hoá SO2 thành SO3 và cho thiết bị nhƣ:
+ Bụi: tăng trở lực thiết bị, tắc nghẽn đƣờng ống, giảm hệ số truyền nhiệt của
DẠ Y
thiết bị,… + A2O3: đầu độc xúc tác, làm giảm hiệu suất chuyển hoá SO2.
68
+ SeO2, TeO2, Re2O7,… hoà tan vào các axit tƣời làm bẩn sản phẩm. Mặt khác
AL
chúng còn là nguồn nguyên liệu quý cho các ngành công nghiệp bán dẫn, thuỷ tinh màu… nên phải tìm các thu hồi chúng.
CI
+ Các hợp chất của Flo (ở dạng HF, SiF4): ăn mòn thiết bị chứa SiO2 trong điều 3. Ta có mFeS 44.80% 35, 2 (tấn) 2
OF FI
kiện thuận lợi và làm giảm hoạt tính xúc tác.
Sơ đồ phản ứng: FeS2 2SO2 2SO3 2H2SO4 Từ sơ đồ trên => mH SO 2
4
35, 2.2.98 57, 4933 (tấn) 120
Vì H% = 70% nên mH SO 57, 4933.70% 40, 245 (tấn) 2
2
4
40, 245.100 40, 0667 (tấn) 98
NH ƠN
Vậy mdd H SO 98%
4
4. Nếu công nhân muốn pha loãng axit, họ cần dùng bao nhiêu thể tích nƣớc để pha loãng 500 ml dd H2SO4 98% (d = 1,84g/ml) thành dung dịch H2SO4 20%, cách pha loãng phải tiến hành nhƣ thế nào? Ta có: mdd H SO 98% 500.1,84 920 (g) 2
4
=> mH SO 920.98% 901,6( g ) 4
2
4
901, 6.100 4508( g ) 20
QU
=> mdd H SO 20%
Y
2
=> khối lƣợng nƣớc cần dùng = 4508 – 920 = 3588 (g) Vì d H O 1g / ml nên VH O 3588(ml ) 3,588(l ) 2
2
KÈ M
5. Kim loại sắt bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội nên có thể dùng các thùng bằng thép để đựng và vận chuyển H2SO4 đặc. Nếu nắp thùng hoặc khoá thùng bằng thép bị hở, axit H2SO4 hấp thụ mạnh hơi nƣớc trong không khí tạo thành dung dịch axit loãng và ăn mòn thùng rất nhanh, vì vậy sau khi tháo axit H2SO4
DẠ Y
đặc ra khỏi thùng bằng thép cần phải khoá ngay vòi lại. Mức đạt: - Ý 1,3,4,5 trình bày nhƣ trên. - Ý 2 HS nêu đƣợc: Vì SO2 thu đƣợc sau khi đốt quặng thƣờng có bụi và các tạp chất nhƣ oxit của asen, selen, các hợp chất của flo,…
69
Mức chưa đạt: HS trả lời chƣa đầy đủ hoặc chƣa chính xác.
AL
Gợi ý hình thức sử dụng BTTT:
+ Hoạt động luyện tập bài 33 (axit sunfuric-muối sunfat) và bài 34 (Luyện tập
CI
oxi – lƣu huỳnh). + Trong kiểm tra, đánh giá.
OF FI
2.3. Thiết kế giáo án có sử dụng bài tập thực tiễn về oxi – lƣu huỳnh nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học. Tôi thiết kế 02 giáo án, trong đó 01 giáo án bài dạy hình thành kiến thức, 01 giáo án luyện tập oxi và lƣu huỳnh.
2.3.1. Kế hoạch dạy học tiết 51 - Bài 30: Lƣu huỳnh
NH ƠN
2.3.1.1. Mục tiêu 2.3.1.1.1. Kiến thức
- Học sinh nêu đƣợc các dạng thù hình của sulfur, một số ứng dụng và phƣơng pháp sản xuất sulfur.
- Giải thích đƣợc các số oxi hoá và tính chất hoá học đặc trƣng của sulfur.
Y
2.3.1.1.2. Kĩ năng
- Viết phƣơng trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học của sulfur.
học của sulfur.
QU
- Thực hiện một số thí nghiệm, nêu hiện tƣợng và kết luận về tính chất hoá - Vận dụng kiến thức để giải bài tập lý thuyết và tính toán về sulfur.
KÈ M
2.3.1.1.3. Phát triển năng lực 2.3.1.1.3.1. Năng lực Hóa học Dựa trên chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa Học 2018, từ trang 5-7 đến trang
DẠ Y
Năng lực
Mục tiêu
1. Nhận thức Nhận thức được các iến thức cơ sở về cấu tạo Hóa học
chất; các quá trình hoá học; các dạng năng lượng
(NLHH1)
và bảo toàn năng lượng; một số chất hoá học cơ bản và chuyển hoá hoá học; một số ứng dụng của
Mã hoá NLHH1
70
cụ thể: Nhận biết và nêu đƣợc một số tính chất vật lí, một
NLHH 1.1
CI
số ứng dụng và phƣơng pháp sản xuất lƣu huỳnh.
AL
hoá học trong đời sống và sản xuất. Các biểu hiện
Trình bày đƣợc các số oxi hoá của lƣu huỳnh trong
NLHH 1.2
OF FI
hợp chất, tính chất hoá học cơ bản của lƣu huỳnh. Mô tả đƣợc hiện tƣợng (mùi, màu sắc, trạng thái)
NLHH 1.3
bằng các hình thức nói, viết, viết công thức hóa học, viết và cân bằng phƣơng trình phản ứng.
So sánh tính chất của S và S , tốc độ phản ứng cháy
NLHH 1.4
NH ƠN
của lƣu huỳnh với oxi trong không khí và oxi nguyên chất.
Phân tích đƣợc các cấu tạo nguyên tử và tính chất
NLHH 1.5
hoá học của lƣu huỳnh hoặc quá trình hoá học theo logic nhất định.
NLTHH
tạo - tính chất hoá học của lƣu huỳnh
1.6
Tìm đƣợc từ khoá, sử dụng đƣợc thuật ngữ khoa
NLHH 1.7
QU
Y
Giải thích và lập luận đƣợc về mối quan hệ giữa cấu
học, kết nối đƣợc thông tin theo logic có ý nghĩa, lập đƣợc dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa
KÈ M
học Thảo luận, đƣa ra đƣợc những nhận định phê phán có NLHH 1.8 liên quan đến chủ đề. Quan sát, thu thập thông tin; phân tích, xử lí số
thế giới tự
liệu; giải thích; dự đoán đƣợc kết quả nghiên cứu
nhiên dưới
một số sự vật, hiện tƣợng trong tự nhiên và đời
góc độ Hóa
sống. Các biểu hiện cụ thể:
DẠ Y
2. Tìm hiểu
học
– Đề xuất vấn đề: nhận ra và đặt đƣợc câu hỏi liên
(NLHH2)
quan đến vấn đề; phân tích đƣợc bối cảnh để đề
NLHH2
NLHH2.1
71
xuất vấn đề; biểu đạt đƣợc vấn đề.
AL
– Đƣa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: phân NLHH2.2
tích đƣợc vấn đề để nêu đƣợc phán đoán; xây
CI
dựng và phát biểu đƣợc giả thuyết nghiên cứu.
– Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng đƣợc khung
NLHH2.3
OF FI
logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn đƣợc phƣơng pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm,...); lập đƣợc kế hoạch triển khai tìm hiểu.
– Thực hiện kế hoạch: thu thập đƣợc sự kiện và
NLHH2.4
chứng cứ (quan sát, ghi chép, thu thập dữ liệu,
NH ƠN
thực nghiệm); phân tích đƣợc dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; rút ra đƣợc kết luận và điều chỉnh được kết luận khi cần thiết. - Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: sử dụng
NLHH2.5
đƣợc ngôn ngữ, hình vẽ, … để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu; hợp tác với đối tác bằng thái
Y
độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý
QU
kiến đánh giá do ngƣời khác đƣa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục. Vận dụng được iến thức, ĩ năng đã học để
KÈ M
Vận dụng kiến thức, ĩ
giải quyết một số vấn đề trong học tập, nghiên
năng đã học
cứu hoa học và một số tình huống cụ thể trong
(NLHH3)
thực tiễn. Các biểu hiện cụ thể:
DẠ Y
Vận dụng đƣợc kiến thức hoá học để phát hiện, giải
NLHH3
NLHH3.1
thích đƣợc một số hiện tƣợng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống. Vận dụng đƣợc kiến thức hoá học để phản biện, đánh NLHH3.2 giá ảnh hƣởng của một vấn đề thực tiễn.
72
Vận dụng đƣợc kiến thức tổng hợp để đánh giá ảnh phƣơng pháp, biện pháp, mô hình, kế hoạch giải
CI
quyết vấn đề.
AL
hƣởng của một vấn đề thực tiễn và đề xuất một số
NLHH3.3
tốt nghiệp trung học phổ thông.
OF FI
Định hƣớng đƣợc ngành, nghề sẽ lựa chọn sau khi
Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan
NLHH3.4
NLHH3.5
đến bản thân, gia đình và cộng đồng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi
2.3.1.1.3.2. Năng lực chung
NH ƠN
trƣờng
Dựa trên chương trình Giáo dục Phổ thông Tổng thể 2018, từ trang 43 đến trang 50 Năng lực
Mục tiêu
Tự lực
và tự học
Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc
(NLC1)
của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; biết
NLC1.1
QU
Y
Năng lực tự chủ
Mã hoá
giúp đỡ ngƣời sống ỷ lại vƣơn lên để có lối sống tự lực.
KÈ M
Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng Có lối sống cá nhân phù hợp với đạo đức và pháp luật, biết mối nguy hiểm của sulfur và các hóa chất độc hại
DẠ Y
có thể phát sinh trong quá trình sử dụng và sản xuất các sản phẩm này để: - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân và gia đình, cộng đồng - Bảo vệ MT sống bền vững và an toàn.
NLC1.2
73
Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của mình
NLC1.3
tình cảm, cảm xúc của bản thân; tự tin, lạc quan.
AL
+ Đánh giá đƣợc những ƣu điểm và hạn chế về
CI
+ Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của bản thân; luôn bình tĩnh và có cách cƣ xử đúng.
OF FI
+ Sẵn sàng đón nhận và quyết tâm vƣợt qua thử thách trong học tập và đời sống.
+ Biết tránh các tệ nạn xã hội liên quan (các hành vi gây tổn hại đến ngƣời khác bằng acid) Thích ứng với cuộc sống
NLC1.4
NH ƠN
+ Điều chỉnh đƣợc hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm của cá nhân cần cho hoạt động mới, môi trƣờng sống mới.
+ Thay đổi đƣợc cách tƣ duy, cách biểu hiện thái độ, cảm xúc của bản thân để đáp ứng với yêu cầu mới, hoàn cảnh mới
Y
Định hƣớng nghề nghiệp
NLC1.5
QU
+ Nhận thức giá trị sống của bản thân. + Nắm đƣợc những thông tin chính về thị
trƣờng lao động, về yêu cầu và triển vọng của các
KÈ M
ngành nghề.
Tự học, tự hoàn thiện + Xác định đƣợc nhiệm vụ học tập dựa trên kết
quả đã đạt đƣợc; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ
DẠ Y
thể, khắc phục những hạn chế. + Đánh giá và điều chỉnh đƣợc kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi
NLC1.6
74
cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.
AL
chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi + Tự nhận ra và điều chỉnh đƣợc những sai sót,
CI
hạn chế của bản thân trong quá trình học tập; suy
ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có thể
OF FI
vận dụng vào các tình huống khác; biết tự điều chỉnh cách học.
+ Biết thƣờng xuyên tu dƣỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân và các giá trị công dân.
Xác định mục đích, nội dung, phƣơng tiện và thái
tiếp và hợp tác
độ giao tiếp
NLC2.1
NH ƠN
Năng lực giao
+ Xác định đƣợc mục đích giao tiếp phù hợp
(NLC2)
với đối tƣợng và ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến đƣợc thuận lợi, khó khăn để đạt đƣợc mục đích trong giao tiếp.
+ Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản,
Y
ngôn ngữ và các phƣơng tiện giao tiếp khác phù hợp
QU
với ngữ cảnh và đối tƣợng giao tiếp. + Tiếp nhận đƣợc các văn bản về những vấn đề
khoa học, có sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại
KÈ M
phƣơng tiện phi ngôn ngữ đa dạng. + Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại
phƣơng tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tƣởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá về các
DẠ Y
vấn đề trong khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả năng và định hƣớng nghề nghiệp. + Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết
kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trƣớc nhiều ngƣời. Thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội; điều chỉnh NLC2.2
75
và hoá giải các mâu thuẫn
AL
+ Nhận biết và thấu cảm đƣợc suy nghĩ, tình cảm, thái độ của ngƣời khác.
CI
+ Xác định đúng nguyên nhân mâu thuẫn giữa
bản thân với ngƣời khác hoặc giữa những ngƣời khác
OF FI
với nhau và biết cách hoá giải mâu thuẫn.
Xác định mục đích và phƣơng thức hợp tác
NLC2.3
Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đề do bản thân và những ngƣời khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy
NH ƠN
mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ. Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân
NLC2.4
Phân tích đƣợc các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm; sẵn sàng nhận công việc khó khăn của nhóm
Xác định nhu cầu và khả năng của ngƣời hợp tác
NLC2.5
Y
Qua theo dõi, đánh giá đƣợc khả năng hoàn
QU
thành công việc của từng thành viên trong nhóm để đề xuất điều chỉnh phƣơng án phân công công việc và tổ chức hoạt động hợp tác.
KÈ M
Tổ chức và thuyết phục ngƣời khác
NLC2.6
Biết theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của
từng thành viên và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt
DẠ Y
tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm. Đánh giá hoạt động hợp tác Căn cứ vào mục đích hoạt động của các nhóm, đánh giá đƣợc mức độ đạt mục đích của cá nhân, của nhóm và nhóm khác; rút kinh nghiệm cho bản thân và
NLC2.7
76
góp ý đƣợc cho từng ngƣời trong nhóm Nhận ra ý tƣởng mới
AL
Năng lực giải
Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tƣởng mới
quyết vấn đề và
và phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; biết
(NLC3)
phân tích các nguồn thông tin độc lập để thấy đƣợc
CI
sáng tạo
Phát hiện và làm rõ vấn đề
OF FI
khuynh hƣớng và độ tin cậy của ý tƣởng mới.
NLC3.2
Phân tích đƣợc tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu đƣợc tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
NH ƠN
Hình thành và triển khai ý tƣởng mới
NLC3.3
Nêu đƣợc nhiều ý tƣởng mới trong học tập và cuộc sống; suy nghĩ không theo lối mòn; tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý tƣởng khác nhau; hình thành và kết nối các ý tƣởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trƣớc sự thay đổi của bối cảnh; đánh giá rủi ro và có
Y
dự phòng.
QU
Đề xuất, lựa chọn giải pháp
NLC3.4
Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên
quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích đƣợc một
KÈ M
số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp nhất. Thiết kế và tổ chức hoạt động + Lập đƣợc kế hoạch hoạt động có mục tiêu,
DẠ Y
nội dung, hình thức, phƣơng tiện hoạt động phù hợp; + Tập hợp và điều phối đƣợc nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động. + Biết điều chỉnh kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch, cách thức và tiến trình giải quyết vấn đề cho
NLC3.5
77
phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu quả cao.
AL
+ Đánh giá đƣợc hiệu quả của giải pháp và hoạt động.
CI
Tƣ duy độc lập
NLC3.6
Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng
OF FI
chấp nhận thông tin một chiều; không thành kiến khi xem xét, đánh giá vấn đề; biết quan tâm tới các lập luận và minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề. 2.3.1.3. Phát triển phẩm chất
NH ƠN
Dựa trên chương trình Giáo dục Phổ thông Tổng thể 2018, từ trang 37 đến trang 43 Phẩm chất
Mục tiêu
Mã hoá
Yêu nước
Tích cực, chủ động vận động ngƣời khác tham gia các PC1.1
(PC1)
hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
Tự giác thực hiện và vận động ngƣời khác thực hiện
PC1.2
Y
các quy định của pháp luật, góp phần bảo vệ và xây
Nhân ái (PC2)
QU
dựng Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Yêu quý mọi ngƣời
PC2.1
+ Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với những
KÈ M
ngƣời khác. + Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của mọi
ngƣời; đấu tranh với những hành vi xâm phạm quyền
DẠ Y
và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. + Chủ động, tích cực vận động ngƣời khác
tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng. Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi ngƣời + Tôn trọng sự khác biệt về lựa chọn nghề
PC2.2
78
nghiệp, hoàn cảnh sống, sự đa dạng văn hoá cá nhân.
AL
+ Có ý thức học hỏi các nền văn hoá trên thế giới.
CI
+ Cảm thông, độ lƣợng với những hành vi, thái Chăm chỉ
Ham học
OF FI
độ có lỗi của ngƣời khác.
PC3.1
+ Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của
(PC3)
bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập.
+ Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có
tập. Chăm làm
NH ƠN
ý chí vƣợt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học
PC3.2
+ Tích cực tham gia và vận động mọi ngƣời tham gia các công việc phục vụ cộng đồng. + Có ý chí vƣợt qua khó khăn để đạt kết quả tốt
Y
trong lao động.
QU
+ Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho
nghề nghiệp tƣơng lai.
Trung thực
PC4.1
Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ ngƣời tốt,
PC4.2
KÈ M
(PC4)
Nhận thức và hành động theo lẽ phải. điều tốt. Tự giác tham gia và vận động ngƣời khác tham gia
PC4.3
phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực
DẠ Y
trong học tập và trong cuộc sống, các hành vi vi phạm
Trách nhiệm (PC5)
chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật. Có trách nhiệm với bản thân + Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức của bản thân.
PC5.1
79
+ Có ý thức sử dụng tiền hợp lí khi ăn uống,
AL
mua sắm đồ dùng học tập, sinh hoạt.
+ Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói
CI
và hành động của bản thân. Có trách nhiệm với gia đình
PC5.2
và gia đình.
OF FI
+ Có ý thức làm tròn bổn phận với ngƣời thân
+ Quan tâm bàn bạc với ngƣời thân, xây dựng và thực hiện kế hoạch chi tiêu hợp lí trong gia đình Có trách nhiệm với nhà trƣờng và xã hội
PC5.3
NH ƠN
+ Tích cực tham gia và vận động ngƣời khác tham gia các hoạt động công ích.
+ Tích cực tham gia và vận động ngƣời khác tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật. + Đánh giá đƣợc hành vi chấp hành kỉ luật, pháp luật của bản thân và ngƣời khác; đấu tranh phê
Y
bình các hành vi vô kỉ luật, vi phạm pháp luật.
QU
Có trách nhiệm với môi trƣờng sống + Hiểu rõ ý nghĩa của tiết kiệm đối với sự phát
triển bền vững; có ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên
KÈ M
nhiên; đấu tranh ngăn chặn các hành vi sử dụng bừa bãi, lãng phí vật dụng, tài nguyên. + Chủ động, tích cực tham gia và vận động
ngƣời khác tham gia các hoạt động tuyên truyền,
DẠ Y
chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
2.3.1.2. Phương pháp và phương tiện dạy học 2.3.1.2.1. Phương tiện dạy học - Bộ thí nghiệm bài sulfur
PC5.4
80
- Sơ đồ và các đáp án của trò chơi: Đƣờng đua sinh tử
AL
- Phiếu học tập. - Đƣờng link tài liệu tham khảo ….
CI
- Máy tính, máy chiếu. 2.3.1.2.2. Phương pháp:
OF FI
- Phƣơng pháp hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phƣơng pháp trực quan,…. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật T-P-S, , ….. 2.3.1.3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.3.1.3.1. Giáo viên
- Giáo án, phiếu học tập, dụng cụ và hoá chất thí nghiệm.
NH ƠN
2.3.1.3.2. Học sinh
- Hoàn thiện phiếu học tập số 1 trƣớc khi đến lớp (HS làm việc cá nhân, chuẩn bị các trả lời và bài thuyết trình các vấn đề trong phiếu học tập ) 2.3.1.4. Các hoạt động dạy – học
1. Hoạt động 1: Khởi động (7 phút) a. Mục tiêu
Y
- Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học
QU
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. - Năng lực hoá học: + NLHH2.1, NLHH2.2, NLHH2.3, NLHH2.4, NLHH2.5. + NLHH3.1, NLHH3.2, NLHH3.3, NLHH3.4, NLHH3.5
KÈ M
- Năng lực chung: NLC1.1, NLC1.2, NLC1.3, NLC1.4, NLC1.5, NLC1.6, NLC2.6, NLC2.7
- Phẩm chất: PC1.1, PC1.2, PC2.1, PC2.2, PC3.1, PC4.1, PC4.2, PC4.3, PC5.1, PC5.2, PC5.3, PC5.4 b. Nội dung
DẠ Y
- HS tham gia trò chơi “ĐƢỜNG ĐUA SINH TỬ” để trả lời các câu hỏi trong PHT số 1. c. Sản phẩm + Sản phẩm cá nhân: phiếu học tập số 1, bài thuyết trình. + Sản phẩm nhóm: sơ đồ kiến thức GameBoard
81
- Vòng 1: HS nối các câu trả lời phù hợp với các câu hỏi trong PHT và gắn trên
AL
Boardgame.
- Vòng 2: HS thuyết trình về sử dụng lƣu huỳnh để bảo quản thực phẩm
CI
d. Cách thức thực hiện
Hoạt động của học sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ GV: Phổ biến luật chơi “Đƣờng đua sinh tử” Gồm 2 vòng: - Vòng 1: Cuộc đua về đích. Các đội
- Nghe luật chơi
NH ƠN
cùng thảo luận và làm việc nhóm trong
OF FI
Hoạt động của giáo viên
2’ để hoàn thành Boardgame gồm 11
câu đã đƣợc chuẩn bị kiến thức ở nhà. + Phân công nhiệm vụ để trong 2’ có
thể tìm ra đáp áp cho các câu từ 1-11 và dán vào Boardgame một cách
Y
nhanh nhất. Nhóm nào dán xong trước
QU
báo cáo với GV để tính thời gian.
+ Sau 2 phút, mỗi đội cử 1 bạn sang nhóm bạn để theo dõi, chấm chéo kết
KÈ M
quả của nhóm bạn.
+ GV công bố đáp án, đáp án nào gắn sai chỗ thì bạn sai chỗ tháo đáp án ra và tổng kết số câu đúng vào sau tên nhóm trên bảng nhóm.
DẠ Y
+ Nhóm đúng nhất và nhanh nhất đạt giải và giành cơ hội hùng biện - Vòng 2: Hùng biện về sử dụng lƣu huỳnh để bảo quản thực phẩm (chấm
82
điểm theo tiêu chí thuyết trình) - Ổn định tổ chức nhóm, cử nhóm
* Thực hiện nhiệm vụ:
trƣởng, thƣ kí.
CI
Vòng 1:
AL
- GV chia nhóm (5-6 HS một nhóm).
- Tìm câu trả lời đúng cho 11 câu hỏi
băng dính và kéo.
và của 1 đại diện lên dán trên bảng.
- Theo dõi hoạt động của các nhóm.
+ Đại diện các nhóm sang nhóm bạn
* Báo cáo, thảo luận
để chấm chéo.
- Vòng 2: Hùng biện GV: quay số gọi bất kì 1 HS nào trong
+ Một HS lên bảng thuyết trình trong 2 phút.
NH ƠN
nhóm đạt giải nhất để hùng biện về vấn
OF FI
- GV phát cho mỗi đội 11 câu đáp án,
đề sử dụng lƣu huỳnh bảo quản thực
+ HS khác theo dõi, đặt câu hỏi thảo
phẩm
luận.
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi thảo luận
- Trả lời các câu hỏi thảo luận. HS
Ví dụ:
thuyết trình không trả lời đƣợc thì gọi
QU
Y
+ Nếu em là doanh nghiệp, làm thế nào HS khác, nếu đúng tính điểm cho nhó để bảo quản thuốc, thực phẩm an toàn? có HS đó. + Nếu em là ngƣời tiêu dùng, làm thể nào để lựa chọn đƣợc sản phẩm an toàn?
KÈ M
+ Tại sao cô lại đặt tên boardgame này là “Đƣờng đua sinh tử”? * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá hoạt động của
- HS lắng nghe, ghi lại điểm nhóm..
DẠ Y
các nhóm. Tính điểm thi đua cho các nhóm.
- GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút)
83
a. Mục tiêu
AL
- Nêu đƣợc tính chất vật lí, phƣơng pháp sản xuất và ứng dụng của sulfur. - Nêu và giải thích đƣợc các trạng thái oxi hoá của sulfur trong hợp chất.
CI
- Trình bày đƣợc tính chất hoá học đặc trƣng của sunfur, viết phƣơng trình hoá học minh hoạ.
1.5, NLHH 1.6, NLHH 1.7, NLHH 1.8
OF FI
- Năng lực hoá học: + NLHH 1.3, NLHH 1.2, NLHH 1.3, NLHH 1.4, NLHH
+ NLHH2.1, NLHH2.2,NLHH2.3, NLHH2.4, NLHH2.5. + NLHH3.1, NLHH3.2, NLHH3.3, NLHH3.4, NLHH3.5 - Năng lực chung: NLC1.1, NLC1.2 NLC1.3, NLC1.4, NLC1.5, NLC1.6,
NH ƠN
NLC2.1, NLC2.2, NLC 2.3, NLC2.4, NLC2.5, NLC2.6, NLC2.7. - Phẩm chất: PC1.1, PC1.2, PC2.1, PC2.2, PC3.1, PC4.1, PC4.2, PC4.3, PC5.1, PC5.2, PC5.3, PC5.4 b. Nội dung:
- HS nghiên cứu SGK, làm thí nghiệm hoàn thành các PHT c. Sản phẩm
Y
+ Sản phẩm cá nhân, nhóm: phiếu học tập số 2, phiếu học tập số 3, phiếu học tập
QU
số 4.
+ Trình bày và ghi nhớ đƣợc kiến thức trọng tâm trong bài lƣu huỳnh: I.Vị trí, cấu hình electron của ng/ tử
KÈ M
-Vị trí: + Z = 16
+ Chu kì 3
+ Nhóm VI
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
DẠ Y
=> Lớp ngoài cùng có 6 electron trong đó có 2 electron độc thân II. Tính chất vật lý 1. Hai dạng thù hình của lƣu huỳnh -S có hai dạng thù hình: lƣu huỳnh tà phƣơng (S), lƣu huỳnh đơn tà (S).
84
- Hai dạng thù hình khác nhau về tính chất vật lý, có thể biến đổi qua lại với
AL
nhau tuỳ theo nhiệt độ III. Tính chất hóa học
CI
S có các số oxi hóa sau: -2, 0, +4, +6 => Đơn chất lƣu huỳnh vừa có tính oxi 1. Lƣu huỳnh tác dụng với kim lọai và hiđro + Tác dụng với kim loại: 0
S 0
0
-2
+ Cu CuS to
0
-2
S + Fe FeS to
0
0
NH ƠN
+ Tác dụng với H2:
OF FI
hóa, vừa có tính khử.
-2
S + H2 H2S
=> Trong các phản ứng này S thể hiện tính oxi hóa. S tác dụng với Hg ngay ở nhiệt độ thƣờng: S
0
-2
+ Hg HgS
2. Tác dụng với phi kim
Y
0
0
0
QU
- ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng đƣợc với nhiều phi kim mạnh hơn: +4 -2
S + O2 SO2. to
0
0
+6 -1
SF6. S + F2 => Trong các phản ứng này, S thể hiện tính khử.
KÈ M
to
IV. ứng dụng của lƣu huỳnh - Dùng để sản xuất axit H2SO4 : S SO2 SO3 H2SO4
DẠ Y
- Lƣu hóa cao su, sản xuất diêm, dƣợc phẩm, chất trừ sâu, phẩm nhuộm,…(SGK). V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lƣu huỳnh + Trạng thái tự nhiên:
85
- Có nhiều ở dạng đơn chất tạo thành các mỏ lớn trong lòng đất.
AL
- ở dạng hợp chất nhƣ muối sunfat, muối sunfua,… d. Cách thức thực hiện Hoạt động của giáo viên
CI
+ Khai thác lƣu huỳnh trong tự nhiên: dùng thiết bị đặc biệt.
Hoạt động của học sinh
OF FI
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử * Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: yêu cầu học sinh viết cấu hình HS nhận nhiệm vụ. electron và xác định vị trí của nó trong bảng tuần hoàn, biêt Z = 16.
NH ƠN
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu học HS - HS viết cấu hình electron và xác khác trả lời câu hỏi vào vở.
định vị trí của S trong BTH.
* Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung (nếu cần).
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Y
- GV chiếu bảng tuần hoàn, chốt vị trí và - Ghi nhớ kiến thức.
QU
cấu hình electron của lƣu huỳnh.
II. Tính chất vật lí
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
KÈ M
GV: Hƣớng dẫn HS quan sát tranh vẽ HS nhận nhiệm vụ. tinh thể hai dạng thù hình của lƣu huỳnh, từ đó yêu cấu HS rút ra nhận xét về tính bền, nhiệt độ sôi, nhiệt độ - HS quan sát hình ảnh, đọc SGK so
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
sánh tính chất của 2 dạng thù hình
DẠ Y
nóng chảy.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân. * Báo cáo, thảo luận - GV gọi 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời
86
GV thảo luận: Ở điều kiện thƣờng,đơn - HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).
AL
chất lƣu huỳnh chủ yếu tồn tại ở dạng * Kết luận, nhận định
- Ghi nhớ kiến thức.
lí của 2 dạng thù hình, chốt kiến thức
OF FI
- GV chiếu bảng so sánh tính chất vật
CI
thù hình nào?
III. Tính chất hoá học * Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hoá - HS xác định số oxi hoá của lƣu của lƣu huỳnh trong các chất: H2S, S, huỳnh, từ đó nêu dự đoán tính chất hoá lƣu huỳnh. - GV chia lớp thành 6 nhóm:
NH ƠN
SO2, H2SO4 và dự đoán tính chất của học của lƣu huỳnh.
+ Nhóm 1,2: Hoàn thành PHT số 2. + Nhóm 3,4: Hoàn thành PHT số 3
+ Nhóm 5,6: Hoàn thành PHT số 4
Y
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thực hiện, quan sát thí nghiệm, hoàn
QU
- Phát dụng cụ, hoá chât cho các nhóm. thành các PHT. - Nhóm thực hiện PHT số 4 thì GV chia sẻ link video hoặc máy tính cho
KÈ M
HS.
- Quan sát, hỗ trợ các nhóm HS (nếu cần)
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV gọi đại diện 3 trong 6 nhóm lên - HS nêu kết luận về tính chất hoá học
DẠ Y
bảng báo cáo kết quả thảo luận.
của lƣu huỳnh.
Câu hỏi thảo luận của giáo viên: Qua các thí nghiệm trên, em có kết luận gì về tính chất hoá học của lƣu huỳnh?
- Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức
87
* Kết luận, nhận định
AL
- Bổ sung phản ứng của lƣu huỳnh với thuỷ ngân.
CI
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức cần huỳnh.
OF FI
nhớ về tính chất hoá học của lƣu IV. Ứng dụng và sản xuất lƣu huỳnh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: yêu cầu học sinh đọc SGK kết HS nhận nhiệm vụ. hợp với liên hệ thực tế trình bày ứng
NH ƠN
dụng của lƣu huỳnh, trạng thái tự nhiên và phƣơng pháp sản xuất lƣu huỳnh. * Thực hiện nhiệm vụ học tập - Quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo, thảo luận
- HS đọc SGK, tìm câu trả lời.
- 1 HS trình bày.
* Kết luận, nhận định
Y
- GV gọi 1HS trình bày, khác nhận xét. - Nhận xét, bổ sung (nếu cần).
QU
-GV nhận xét, chốt kiến thức cần nhớ, chiếu mốt số hình ảnh về ứng dụng, - Ghi nhớ kiến thức.
KÈ M
khai thác lƣu huỳnh trong công nghiệp. 3. Hoạt động 3: luyện tập (5 phút) a. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về sunfur - Phát triển năng lực : NLC1.4, , NLC3.1, NLC3.2, NLC3.3, NLC3.4, NLC3.5,
DẠ Y
NLC4.1, NLHH1.4, NLHH1.5, NLHH1.6, NLHH2.1, NLHH2.2, NLHH2.3, NLHH2.4, NLHH2.5, - Phát triển phẩm chất: PC3.1,PC4.1, PC5.1, PC5.2. 2. Nội dung - GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
88
Câu 1. Đơn chất nào sau đây vừa co tính oxi hoá, vừa có tính khử? B. O3
C. S
D. F2
AL
A. O2
Câu 2. Phát biểu nào sau đây chƣa đúng? B. Trong hợp chất, lƣu huỳnh có số oxi hóa -2, +2, +4, +6.
CI
A. Lƣu huỳnh tà phƣơng (Sα) bền hơn lƣu huỳnh đơn tà (Sβ) ở nhiệt độ thƣờng.
OF FI
C. Lƣu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với một số phi kim (F2,O2,Cl2, …) D. Thuỷ ngân (Hg) có thể tác dụng với lƣu huỳnh ở nhiệt độ thƣờng.
Câu 3. Khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân trong phòng thí nghiệm, ta dùng biện pháp nào sau đây để thu gom thủy ngân có hiệu quả nhất?
A. Dùng chổi quét nhiều lần, sau đó gom lại bỏ vào thùng rác.
NH ƠN
B. Dùng giẻ tẩm dung dịch giấm ăn, lau sạch nơi nhiệt kế vỡ. C. Lấy bột lƣu huỳnh rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác.
D. Lấy muối ăn rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác.
Câu 4. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, hàm lƣợng lƣu huỳnh không
Y
nên vƣợt quá 20mg/1kg sản phẩm. Dựa vào quy chuẩn này, hãy tính khối lƣợng
QU
lƣu huỳnh sử dụng để đảm bảo an toàn cho 5 tạ nguyên liệu cần sấy? c. Sản phẩm của học sinh + Sản phẩm cá nhân:
KÈ M
Câu 1.C Câu 2. B. Câu 3. C
Câu 4. Với 5 tạ nguyên liệu cần sấy thì lƣợng lƣu huỳnh (sulfur) cần dùng
là: 5.100.20 = 10000 (mg) hay 10 gam.
DẠ Y
c. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: giới thiệu nội dung luyện tập gồm HS nhận nhiệm vụ.
89
4 câu hỏi, 3 câu hỏi trắc nghiệm có
AL
thời gian suy nghĩ là 15 giây và trả lời bằng cách giơ bảng đáp án A, B,C, D.
CI
Câu 4 làm vào vở trong vòng 1 phút. * Thực hiện nhiệm vụ học tập nghiệm
Plickers.
- Quan sát, theo dõi HS, ghi nhận HS trả lời đúng, sai (dùng điện thoại và
OF FI
- Chiếu lần lƣợt các câu hỏi trắc - HS trả lời băng cách giơ phiếu có mã
phần mềm Plickers quét phiếu đáp án - Làm bài 4 vào vở.
NH ƠN
của HS). - Chiếu câu hỏi tự luận
- Nhận xét, bổ sung (nếu cần).
* Báo cáo, thảo luận
- GV: chọn bài làm của 1 HS, chụp ảnh và chiếu lên bảng.
- Ghi nhớ.
* Kết luận, nhận định
QU
Y
-GV nhận xét bài làm, thái độ của HS. 4. Hoạt động 4. Vận dụng (3 phút) a. Mục tiêu:
KÈ M
+ Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển các năng lực NLC3.1, NLC3.2, NLC3.3, NLC3.4, NLC3.5, NLC4.1, NLC6.1, NLHH1.4, NLHH1.5, NLHH1.6, NLHH2.1, NLHH2.2, NLHH2.3, NLHH2.4, NLHH2.5, NLHH3.1, NLHH3.5 + Phát triển phẩm chất: PC1.1, PC1.2, PC3.1, PC3.2, PC4.1, PC4.2,
DẠ Y
PC4.3,PC5.1, PC5.2, PC5.3, PC5.4. b. Nội dung - HS hoàn thành PHT số 5 c. Sản phẩm + Học sinh trả lời đƣợc các câu hỏi trong PHT số 5 vào vở bài tập.
90
d. Cách thức thực hiện Hoạt động của học sinh
AL
Hoạt động của GV GV: Chiếu và phát PHT số 4 cho HS.
HS nhận nhiệm vụ.
- yêu cầu HS hoàn thành PHT vào vở
OF FI
bài tập.
CI
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Theo dõi, hỗ trợ HS qua zalo, - HS hoàn thiện PHT số 5 vào vở facebook, email hay gọi điện,… * Báo cáo, thảo luận
NH ƠN
- Chiếu câu hỏi tự luận
- Cọi ngẫu nhiên 1 HS để chiếu bài làm - HS nộp sản phẩm theo yêu cầu của lên bảng vào giờ học tiếp theo.
GV.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
trả lời các câu hỏi sau:
Y
Câu 1: Xem video: “Chống mốc thuốc bằng lƣu huỳnh” (VTV1 đƣa tin) và
QU
https://www.youtube.com/watch?v=vihsbqDK9l8&t=2s 1. Vì sao ngƣời dân lại chọn lƣu huỳnh (sulfur) để sử dụng trong trong việc chống nấm mốc, bảo quản dƣợc liệu mà không sử dụng cách khác?
KÈ M
2. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 9 về một số Oxit quan trọng, hãy giải thích vì sao ngƣời ta lại đốt lƣu huỳnh (sulfur) để phòng ngừa nấm mốc trong quá trình sấy dƣợc liệu?
3. Nêu các triệu chứng cho thấy trong quá trình hấp dƣợc liệu ngƣời dân cũng bị ảnh hƣởng đến sức khỏe? Giải thích tại sao những ngƣời này lại có các triệu
DẠ Y
chứng trên. 4. Em hãy dự đoán xem việc hấp dƣợc liệu này có thể ảnh hƣởng đến những ai, ở đâu?
5. Em đánh giá nhƣ thế nào về lƣợng lƣu huỳnh đƣợc họ đƣa sử dụng trong việc
91
hấp dƣợc liệu dựa thông tin trong video? Nó có theo quy chuẩn nào không?
AL
6. Có 1 số ý kiến cho rằng, khi đốt lƣu huỳnh để sấy thuốc nhƣ trên sẽ gây ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe của ngƣời chế biến lẫn ngƣời sử dụng. Em có
CI
đồng ý với thông tin này không vì sao?
Câu 2. Xem video: “Riềng xay trộn lƣu huỳnh nguy hiểm tới mức nào?”
OF FI
(VTC14 Ngày 18/01/2019) và bài báo “Nhận biết thực phẩm sấy Lƣu huỳnh”-(Vietnamnet ngày 28/09/2012) trả lời các câu hỏi sau. https://www.youtube.com/watch?v=y7_tb6ddSs8
https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/nhan-biet-thuc-pham-say-luu-huynh90397.html măng khô của ngƣời sản xuất?
NH ƠN
7. Trình bày mục đích của việc trộn lƣu huỳnh (sulfur) vào riềng xay và tẩm vào 8. Lƣu huỳnh (sulfur) còn đƣợc sử dụng trong việc bảo quản những thực phẩm nào khác?
9. Nếu sử dụng các thực phẩm đƣợc tẩm ƣớp lƣu huỳnh (sulfur) vƣợt quá hàm lƣợng cho phép có thể gây ra những hậu quả nào?
Y
10. Để đảm bảo an toàn, khi sử dụng các thực phẩm này, em nghĩ ta nên làm
QU
nhƣ thế nào?
11. Đề xuất các giải pháp bảo quản thực phẩm an toàn hơn cho ngƣời dân để có
KÈ M
thể góp phần giải quyết thực trạng trên (Đọc thêm tài liệu trên internet) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Thực hiện thí nghiệm sau, nêu hiện tƣợng, viết phƣơng trình hoá học và xác định vai trò của lƣu huỳnh trong phản ứng Cách tiến hành thí
DẠ Y
nghiệm
Cho một ít hỗn hợp bột sắt và lƣu vào ống nghiệm, đun nóng trên
Hiện tƣợng
Phƣơng trình phản ứng
92
AL
ngọn lửa đèn cồn.
CI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 định vai trò của lƣu huỳnh trong phản ứng Cách tiến hành thí
Hiện tƣợng
nghiệm
OF FI
Thực hiện thí nghiệm sau, nêu hiện tƣợng, viết phƣơng trình hoá học và xác Phƣơng trình phản ứng
Đốt cháy lƣu huỳn trong không khí, sau đó đƣa
NH ƠN
vào bình đựng khí oxi. So sánh hiện tƣợng trong 2 trƣờng hợp trên.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Theo dõi video thí nghiệm sau, nêu cách tiến hành, hiện tƣợng, viết phƣơng
Y
trình hoá học và xác định vai trò của lƣu huỳnh trong phản ứng
QU
Link video: https://www.youtube.com/watch?v=HCdAYe6h9PI Cách tiến hành thí
Phƣơng trình phản ứng
DẠ Y
KÈ M
nghiệm
Hiện tƣợng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Đọc bài viết “Biểu hiện thiếu lƣu huỳnh trên cây cafe” (Viện nông nghiệp sạch ngày 4/5/2019) và “sử dụng nguyên tố lƣu huỳnh hợp lí” (nông nghiệp Việt Nam ngày 10/2/2014) và trả lời các câu hỏi sau:
93
https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/2019/05/04/bieu-hien-thieu-luu-huynh-
AL
s-tren-cay-ca-phe/ 2. Trình bày vai trò của lƣu huỳnh đối với cây trồng?
CI
1. Nêu các biểu hiện thiếu lƣu huỳnh trên cây café?
3. Để khắc phục tình trạng thiếu lƣu huỳnh cho cây cafe, ngƣời ta thƣờng bón
khác không?
OF FI
loại phân nào, liều lƣợng là bao nhiêu? Có thể dùng phân này để bón cho cây 4. Em hãy dự đoán xem, nếu bón nhiều phân chứa lƣu huỳnh có tác hại nào không? Đề xuất giải pháp khắc phục (nếu có).
NH ƠN
2.3.2. Kế hoạch dạy học tiết 57- bài 34: Luyện tập oxi – Lƣu huỳnh (tiết 1) 2.3.2.1. Mục tiêu 2.3.2.1.1. Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức đã học: tính chất, điều chế của các đơn chất: O2, O3, S và tính chất các hợp chất của lƣu huỳnh: H2S, SO2, H2SO4 2.3.2.1.2. Kĩ năng
Y
- Viết PTHH chứng minh tính chất của các đơn chất, hợp chất, điều chế.
QU
- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.
- Giải thích các hiện tƣợng thực tế có liên quan 2.3.2.1.3. Phát triển năng lực
KÈ M
2.3.2.1.3.1. Năng lực Hóa học
Dựa trên chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa Học 2018, từ trang 5-7 đến trang
Năng lực
Mục tiêu
1. Nhận thức Nhận thức được các iến thức cơ sở về cấu tạo chất; các quá trình hoá học; các dạng năng lượng
(NLHH1)
và bảo toàn năng lượng; một số chất hoá học cơ
DẠ Y
Hóa học
bản và chuyển hoá hoá học; một số ứng dụng của hoá học trong đời sống và sản xuất. Các biểu hiện
Mã hoá NLHH1
94
cụ thể: số ứng dụng và phƣơng pháp điều chế oxi, ozon, lƣu
CI
huỳnh và hợp chất của lƣu huỳnh.
NLHH 1.1
AL
Nhận biết và nêu đƣợc một số tính chất vật lí, một
Trình bày đƣợc các số oxi hoá của oxi, lƣu huỳnh
NLHH 1.2
OF FI
trong hợp chất, tính chất hoá học cơ bản của oxi, ozon, lƣu huỳnh và hợp chất của lƣu huỳnh.
Mô tả đƣợc hiện tƣợng (mùi, màu sắc, trạng thái)
NLHH 1.3
bằng các hình thức nói, viết, viết công thức hóa học, viết và cân bằng phƣơng trình phản ứng.
NH ƠN
So sánh tính chất của oxi và ozon, oxi và lƣu huỳnh,
NLHH 1.4
tính chất hoá học đặc trƣng của các hợp chất của lƣu huỳnh
Phân tích đƣợc cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá
NLHH 1.5
học của oxi, ozon, lƣu huỳnh và hợp chất theo logic nhất định.
NLTHH
tạo - tính chất hoá học của oxi, ozon, lƣu huỳnh và
1.6
QU
Y
Giải thích và lập luận đƣợc về mối quan hệ giữa cấu
hợp chất
Tìm đƣợc từ khoá, sử dụng đƣợc thuật ngữ khoa
NLHH 1.7
KÈ M
học, kết nối đƣợc thông tin theo logic có ý nghĩa, lập đƣợc sơ đồ tƣ duy về oxi, ozon, lƣu huỳnh và hợp chất của lƣu huỳnh Thảo luận, đƣa ra đƣợc những nhận định phê phán có NLHH 1.8 liên quan đến chủ đề. Quan sát, thu thập thông tin; phân tích, xử lí số
thế giới tự
liệu; giải thích; dự đoán đƣợc kết quả nghiên cứu
nhiên dưới
một số sự vật, hiện tƣợng trong tự nhiên và đời
góc độ Hóa
sống. Các biểu hiện cụ thể:
DẠ Y
2. Tìm hiểu
NLHH2
95
– Đề xuất vấn đề: nhận ra và đặt đƣợc câu hỏi liên
(NLHH2)
quan đến vấn đề; phân tích đƣợc bối cảnh để đề xuất vấn đề; biểu đạt đƣợc vấn đề.
NLHH2.1
AL
học
CI
– Đƣa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: phân NLHH2.2
tích đƣợc vấn đề để nêu đƣợc phán đoán; xây
OF FI
dựng và phát biểu đƣợc giả thuyết nghiên cứu.
– Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng đƣợc khung
NLHH2.3
logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn đƣợc phƣơng pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm,...); lập đƣợc kế hoạch triển khai tìm hiểu.
NH ƠN
– Thực hiện kế hoạch: thu thập đƣợc sự kiện và
NLHH2.4
chứng cứ (quan sát, ghi chép, thu thập dữ liệu, thực nghiệm); phân tích đƣợc dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; rút ra đƣợc kết luận và điều chỉnh được kết luận khi cần thiết. - Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: sử dụng
NLHH2.5
Y
đƣợc ngôn ngữ, hình vẽ, … để biểu đạt quá trình
QU
và kết quả tìm hiểu; hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do ngƣời khác đƣa ra để tiếp thu
KÈ M
tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục. Vận dụng được iến thức, ĩ năng đã học để
kiến thức, ĩ
giải quyết một số vấn đề trong học tập, nghiên
năng đã học
cứu hoa học và một số tình huống cụ thể trong
(NLHH3)
thực tiễn. Các biểu hiện cụ thể:
DẠ Y
Vận dụng
Vận dụng đƣợc kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích đƣợc một số hiện tƣợng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống.
NLHH3
NLHH3.1
96
giá ảnh hƣởng của một vấn đề thực tiễn. Vận dụng đƣợc kiến thức tổng hợp để đánh giá ảnh
NLHH3.3
CI
hƣởng của một vấn đề thực tiễn và đề xuất một số
AL
Vận dụng đƣợc kiến thức hoá học để phản biện, đánh NLHH3.2
quyết vấn đề.
OF FI
phƣơng pháp, biện pháp, mô hình, kế hoạch giải
Định hƣớng đƣợc ngành, nghề sẽ lựa chọn sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông.
Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan
NLHH3.4
NLHH3.5
đến bản thân, gia đình và cộng đồng phù hợp với trƣờng 2.3.2.1.3.2. Năng lực chung
NH ƠN
yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi
Dựa trên chương trình Giáo dục Phổ thông Tổng thể 2018, từ trang 43 đến Năng lực Tự lực
Mục tiêu
QU
Năng lực tự
Y
trang 50
Mã hoá NLC1.1
chủ và tự học Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc (NLC1)
của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; biết
KÈ M
giúp đỡ ngƣời sống ỷ lại vƣơn lên để có lối sống tự lực. Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng
DẠ Y
Có lối sống cá nhân phù hợp với đạo đức và pháp luật, biết mối nguy hiểm của lƣu huỳnh và các hóa chất độc hại có thể phát sinh trong quá trình sử dụng và sản xuất các hợp chất của lƣu huỳnh để: - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản
NLC1.2
97
- Bảo vệ MT sống bền vững và an toàn. Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của
NLC1.3
CI
mình
AL
thân và gia đình, cộng đồng
+ Đánh giá đƣợc những ƣu điểm và hạn chế
OF FI
về tình cảm, cảm xúc của bản thân; tự tin, lạc quan. + Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của bản thân; luôn bình tĩnh và có cách cƣ xử đúng.
+ Sẵn sàng đón nhận và quyết tâm vƣợt qua
NH ƠN
thử thách trong học tập và đời sống.
+ Biết tránh các tệ nạn xã hội liên quan (các hành vi gây tổn hại đến ngƣời khác bằng axit) Thích ứng với cuộc sống
NLC1.4
+ Điều chỉnh đƣợc hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm của cá nhân cần cho hoạt động mới, môi
Y
trƣờng sống mới.
QU
+ Thay đổi đƣợc cách tƣ duy, cách biểu hiện
thái độ, cảm xúc của bản thân để đáp ứng với yêu cầu mới, hoàn cảnh mới
KÈ M
Định hƣớng nghề nghiệp
NLC1.5
+ Nhận thức giá trị sống của bản thân. + Nắm đƣợc những thông tin chính về thị
trƣờng lao động, về yêu cầu và triển vọng của các
DẠ Y
ngành nghề.
Tự học, tự hoàn thiện + Xác định đƣợc nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt đƣợc; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục những hạn chế.
NLC1.6
98
tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn đƣợc nguồn tài liệu phù
CI
hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi
AL
+ Đánh giá và điều chỉnh đƣợc kế hoạch học
chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận
OF FI
lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.
+ Tự nhận ra và điều chỉnh đƣợc những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập;
suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có
NH ƠN
thể vận dụng vào các tình huống khác; biết tự điều chỉnh cách học.
+ Biết thƣờng xuyên tu dƣỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân và các giá trị công dân. Năng lực
Xác định mục đích, nội dung, phƣơng tiện và
giao tiếp và
thái độ giao tiếp
+ Xác định đƣợc mục đích giao tiếp phù hợp với đối tƣợng và ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến đƣợc
QU
(NLC2)
Y
hợp tác
thuận lợi, khó khăn để đạt đƣợc mục đích trong giao tiếp.
KÈ M
+ Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản,
ngôn ngữ và các phƣơng tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh và đối tƣợng giao tiếp. + Tiếp nhận đƣợc các văn bản về những vấn
DẠ Y
đề khoa học, có sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phƣơng tiện phi ngôn ngữ đa dạng. + Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phƣơng tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tƣởng và để thảo luận, lập luận, đánh
NLC2.1
99
hợp với khả năng và định hƣớng nghề nghiệp. + Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết
CI
kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trƣớc nhiều
AL
giá về các vấn đề trong khoa học, nghệ thuật phù
ngƣời.
OF FI
Thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội; điều
NLC2.2
chỉnh và hoá giải các mâu thuẫn
+ Nhận biết và thấu cảm đƣợc suy nghĩ, tình cảm, thái độ của ngƣời khác.
+ Xác định đúng nguyên nhân mâu thuẫn
NH ƠN
giữa bản thân với ngƣời khác hoặc giữa những ngƣời khác với nhau và biết cách hoá giải mâu thuẫn.
Xác định mục đích và phƣơng thức hợp tác
NLC2.3
Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đề do bản thân và những ngƣời
Y
khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc
QU
nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ. Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân NLC2.4 Phân tích đƣợc các công việc cần thực hiện
KÈ M
để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm; sẵn sàng nhận công việc khó khăn của nhóm Xác định nhu cầu và khả năng của ngƣời hợp tác NLC2.5 Qua theo dõi, đánh giá đƣợc khả năng hoàn
DẠ Y
thành công việc của từng thành viên trong nhóm để đề xuất điều chỉnh phƣơng án phân công công việc và tổ chức hoạt động hợp tác. Tổ chức và thuyết phục ngƣời khác Biết theo dõi tiến độ hoàn thành công việc
NLC2.6
100
động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và
AL
của từng thành viên và cả nhóm để điều hoà hoạt
nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm. Đánh giá hoạt động hợp tác
CI
NLC2.7
Căn cứ vào mục đích hoạt động của các
OF FI
nhóm, đánh giá đƣợc mức độ đạt mục đích của cá
nhân, của nhóm và nhóm khác; rút kinh nghiệm cho bản thân và góp ý đƣợc cho từng ngƣời trong nhóm Năng lực giải Nhận ra ý tƣởng mới
NLC3.1
Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tƣởng
quyết vấn đề
mới và phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau;
(NLC3)
biết phân tích các nguồn thông tin độc lập để thấy
NH ƠN
và sáng tạo
đƣợc khuynh hƣớng và độ tin cậy của ý tƣởng mới. Phát hiện và làm rõ vấn đề
NLC3.2
Phân tích đƣợc tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu đƣợc tình huống
Y
có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
QU
Hình thành và triển khai ý tƣởng mới
NLC3.3
Nêu đƣợc nhiều ý tƣởng mới trong học tập và
cuộc sống; suy nghĩ không theo lối mòn; tạo ra yếu
KÈ M
tố mới dựa trên những ý tƣởng khác nhau; hình thành và kết nối các ý tƣởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trƣớc sự thay đổi của bối cảnh; đánh giá rủi ro và có dự phòng.
DẠ Y
Đề xuất, lựa chọn giải pháp Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích đƣợc một số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp nhất.
NLC3.4
101
Thiết kế và tổ chức hoạt động + Lập đƣợc kế hoạch hoạt động có mục tiêu,
hợp;
CI
nội dung, hình thức, phƣơng tiện hoạt động phù
AL
NLC3.5
+ Tập hợp và điều phối đƣợc nguồn lực
OF FI
(nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động.
+ Biết điều chỉnh kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch, cách thức và tiến trình giải quyết vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu quả cao. hoạt động.
NH ƠN
+ Đánh giá đƣợc hiệu quả của giải pháp và Tƣ duy độc lập
NLC3.6
Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận thông tin một chiều; không thành kiến khi xem xét, đánh giá vấn đề; biết quan tâm tới các lập luận và minh chứng thuyết phục; sẵn sàng
Y
xem xét, đánh giá lại vấn đề.
QU
2.3.2.4. Phát triển phẩm chất
Dựa trên chương trình Giáo dục Phổ thông Tổng thể 2018, từ trang 37 đến trang 43
KÈ M
Phẩm chất
Mục tiêu
Yêu nước
Tích cực, chủ động vận động ngƣời khác tham gia
(PC1)
các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
Nhân ái
Yêu quý mọi ngƣời
DẠ Y
(PC2)
+ Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với
những ngƣời khác. + Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của mọi ngƣời; đấu tranh với những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Mã hoá PC1.1
PC2.1
102
tham gia các hoạt động phục vụ cộng đồng. Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi ngƣời
PC2.2
CI
+ Cảm thông, độ lƣợng với những hành vi,
Ham học
OF FI
thái độ có lỗi của ngƣời khác. Chăm chỉ
AL
+ Chủ động, tích cực vận động ngƣời khác
PC3.1
+ Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu
(PC3)
của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập.
+ Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập;
học tập. Chăm làm
NH ƠN
có ý chí vƣợt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
PC3.2
+ Tích cực tham gia và vận động mọi ngƣời tham gia các công việc phục vụ cộng đồng. + Có ý chí vƣợt qua khó khăn để đạt kết quả
Y
tốt trong lao động.
QU
+ Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho
nghề nghiệp tƣơng lai. Nhận thức và hành động theo lẽ phải.
PC4.1
(PC4)
Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ ngƣời tốt,
PC4.2
KÈ M
Trung thực
điều tốt. Tự giác tham gia và vận động ngƣời khác tham gia
PC4.3
phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực
DẠ Y
trong học tập và trong cuộc sống, các hành vi vi
Trách nhiệm (PC5)
phạm chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật. Có trách nhiệm với bản thân + Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện,
PC5.1
103
+ Có ý thức sử dụng tiền hợp lí khi ăn uống, mua sắm đồ dùng học tập, sinh hoạt.
CI
+ Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói
OF FI
và hành động của bản thân. Có trách nhiệm với gia đình
AL
tu dƣỡng đạo đức của bản thân.
PC5.2
+ Có ý thức làm tròn bổn phận với ngƣời thân và gia đình.
+ Quan tâm bàn bạc với ngƣời thân, xây dựng và thực hiện kế hoạch chi tiêu hợp lí trong gia đình
NH ƠN
Có trách nhiệm với nhà trƣờng và xã hội
PC5.3
+ Tích cực tham gia và vận động ngƣời khác tham gia các hoạt động công ích.
+ Tích cực tham gia và vận động ngƣời khác tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật. + Đánh giá đƣợc hành vi chấp hành kỉ luật,
Y
pháp luật của bản thân và ngƣời khác; đấu tranh phê
QU
bình các hành vi vô kỉ luật, vi phạm pháp luật. Có trách nhiệm với môi trƣờng sống + Hiểu rõ ý nghĩa của tiết kiệm đối với sự
KÈ M
phát triển bền vững; có ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; đấu tranh ngăn chặn các hành vi sử dụng bừa bãi, lãng phí vật dụng, tài nguyên. + Chủ động, tích cực tham gia và vận động
DẠ Y
ngƣời khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
2.3.2.2. Chuẩn bị 1. GV:
PC5.4
104
+ Chia HS làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm:
AL
Nhóm 1, nhóm 2: Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức của các đơn chất: O2. O3, S (cấu tạo, tính chất hóa học, điều chế). huỳnh: H2S, SO2, SO3, H2SO4 ( tính chất hóa học, điều chế).
CI
Nhóm 3, nhóm 4: Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về các hợp chất của lƣu
OF FI
+ Máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi trò chơi ô chữ, phiếu học tập. Phiếu học tập số 1: Bài 4 (xem trang , mục 2.2.2.1 ) Phiếu học tập số 2: Bài 20 (xem trang , mục 2.2.2.2) 2. HS:
thức. 2.3.2.3. Phương pháp dạy học
NH ƠN
Ôn tập kiến thức, làm việc với các bạn trong nhóm lập sơ đồ hệ thống kiến
Dạy học GQVĐ, dạy học nhóm, đàm thoại… 2.3.2.4. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1(3 phút) : Khởi động
a. Mục tiêu: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
QU
b. Nội dung:
Y
- Giúp HS chuẩn bị tâm thế sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và các nhóm (Sơ đồ tƣ duy cá nhân, sơ đồ tƣ duy của nhóm).
KÈ M
c. Sản phẩm
+ Sản phẩm cá nhân, nhóm: Sơ đồ tƣ duy về đơn chất và hợp chất cua oxi – lƣu huỳnh.
d. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
DẠ Y
* Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Nhắc lại nhiệm vụ đã giao trong HS nhớ lại nhiệm vụ. giờ học trƣớc. * Thực hiện nhiệm vụ
105
nhóm. * Báo cáo, thảo luận
CI
- Yêu cầu các nhóm HS thảo luận, thống - HS các nhóm thảo luận.
AL
- GV: kiểm tra sự chuẩn bị của các - HS đã hoàn thành trƣớc khi đến lớp.
nhất phƣơng án trình bày. * Kết luận, nhận định
- GV: nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, mới. giới thiệu nội dung luyện tập
OF FI
- Lắng nghe, chuẩn bị tâm thế học bài
Hoạt động 2: Kiến thức cần nắm vững (12 phút)
NH ƠN
a. Mục tiêu
- Hệ thống hóa kiến thức đã học: tính chất, điều chế của các đơn chất: O2, O3, S và tính chất các hợp chất của lƣu huỳnh: H2S, SO2, H2SO4 - Viết PTHH chứng minh tính chất của các đơn chất, hợp chất, điều chế. - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.
- Năng lực hoá học: + NLHH 1.3, NLHH 1.2, NLHH 1.3, NLHH 1.4, NLHH
Y
1.5, NLHH 1.6, NLHH 1.7, NLHH 1.8
QU
+ NLHH2.1, NLHH2.2,NLHH2.3, NLHH2.4, NLHH2.5.
- Năng lực chung: NLC1.1, NLC1.3, NLC1.4, NLC1.6, NLC2.1, NLC2.2, NLC 2.3, NLC2.4, NLC2.5, NLC2.6, NLC2.7.
KÈ M
- Phẩm chất: PC3.1, PC3.2, PC5.1. b. Nội dung:
- HS hệ thống lại kiến thức đã học: + Đơn chất oxi, ozon, lƣu huỳnh: Cấu tạo, tính chất hoá học, pp điều chế. + Hợp chất của lƣu huỳnh (H2S, SO2, SO3, H2SO4): tính chất hoá học, pp điều
DẠ Y
chế.
c. Sản phẩm + Sản phẩm cá nhân, nhóm: Sơ đồ tƣ duy về đơn chất và hợp chất cua oxi – lƣu huỳnh.
+ Lƣu ý: tiêu chí đánh giá sản phẩm.
106
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
- GV: nhắc lại quy tắc và cách thức gọi HS lắng nghe.
* Thực hiện nhiệm vụ
OF FI
HS bào cáo.
CI
* Chuyển giao nhiệm vụ
AL
d. Cách thức thực hiện
- GV: Giáo viên dùng phần mềm của - Nhóm trƣởng đánh số thứ tự các web https://www.online-stopwatch.com/ thành viên trong nhóm. quay số gọi bất kì 1 HS trong nhóm lên báo cáo.
NH ƠN
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện 2 nhóm (HS đã đƣợc - Đại diện 2 nhóm trình bày. chọn) trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ - HS nhóm khác, nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi phản biện.
sung.
- Yêu cầu HS đặt câu hỏi phản biện.
? Vì sao oxi có tính oxi hoá yếu hơn - Nhóm trình bày hoặc nhóm nghiên
Y
ozon.
cứu cùng nội dung trả lời câu hỏi
QU
? Vì sao cùng có 6 electron lớp ngoài phản biện. cùng nhƣng oxi chỉ có tính oxi hoá, còn lƣu huỳnh thể hiện cả tính khử, tính oxi
KÈ M
hoá.
? Phản ứng nào của SO2 giúp giảm ô nhiễm môi trƣờng.
? Axit sunfuric loãng có thể hiện tính oxi hoá không?
DẠ Y
* Kết luận, nhận định - GV: nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, - Ghi nhớ kiến thức. chỉnh lí kết quả thảo luận của các nhóm (nếu cần) và kết luận.
107
Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
AL
a. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về oxi-lƣu huỳnh
CI
- Phát triển năng lực : NLC1.4, , NLC3.1, NLC3.2, NLC3.3, NLC3.4, NLC3.5, NLC4.1, NLHH1.4, NLHH1.5, NLHH1.6. b. Nội dung - Học sinh trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ:
OF FI
- Phát triển phẩm chất: PC3.1,PC4.1, PC5.1, PC5.2.
Dòng 1. Loại quặng phổ biến ở Việt Nam dùng để sản xuất axit sunfuric? (8 chữ cái)
NH ƠN
Dòng 2. Ngƣời ta dùng chất này để lƣu hóa cao su? (8 chữ cái) Dòng 3. Trong các bình ắc quy ngƣời ta dùng loại hóa chất này? (12 chữ cái) Dòng 4. Trong tự nhiên khí này có trong khí núi lửa, nƣớc suối, phân hủy protein ? (11 chữ cái)
Dòng 5. Trong đời sống ngƣời ta dùng khí này để khử trùng nƣớc ăn, rau, củ, quả, khử mùi...(4 chữ cái)
Y
Dòng 6. Ngƣời ta ứng dụng tính chất nào của H2SO4đặc khi chuyên chở H2SO4 c. Sản phẩm
T
I
R
KÈ M
P
QU
đặc trong những téc sắt (10 chữ cái)
H
I
T
S
Ắ
T
L
Ƣ
U
H
U
Y
N
H
A
X
I
T
S
U
N
F
U
R
I
H
I
D
R
O
S
U
N
F
U
A
O
Z
O
N
Đ
Ộ
N
G
H
Ó
A
Ụ
DẠ Y
d. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: giới thiệu luật chơi
Hoạt động của học sinh
C
108
+ Mỗi câu hỏi hàng ngang có 10 điểm, HS nhận nhiệm vụ.
AL
thời gian suy nghĩ là 15 giây, HS nào có tín hiệu nhanh nhất sẽ đƣợc trả lời. Câu
CI
trả lời đúng đƣợc tính cho nhóm. Trả lời đúng sau 2 câu hỏi hàng ngang đƣợc 40 điểm Trả lời đúng sau 3 câu hỏi hàng ngang đƣợc 30 điểm đƣợc 20 điểm
NH ƠN
Trả lời đúng sau 4 câu hỏi hàng ngang
OF FI
+ Từ khoá có 6 chữ cái.
Trả lời đúng sau 5-6 câu hỏi hàng ngang đƣợc 10 điểm. * Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gọi đại diện các nhóm lựa chọn hàng - Đại diện các nhóm lựa chọn hàng ngang
ngang.
Y
- Chiếu câu hỏi theo hàng HS lựa chọn.
- HS trả lời
của H.
QU
- Quan sát, theo dõi, ghi nhận câu trả lời * Kết luận, nhận định
-GV nhận xét kết quả, thái độ của HS - Ghi nhớ.
KÈ M
trong trò chơi.
Hoạt động 4. Vận dụng (20 phút) a. Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
DẠ Y
+ Phát triển các năng lực NLC3.1, NLC3.2, NLC3.3, NLC3.4, NLC3.5, NLC4.1, NLC6.1, NLHH2.1, NLHH2.2, NLHH2.3, NLHH2.4, NLHH2.5, NLHH3.1, NLHH3.2, NLHH3.3, NLHH3.4, NLHH3.5. + - Phát triển phẩm chất: PC1.1, PC1.2, PC3.1, PC3.2, PC4.1, PC4.2, PC4.3,PC5.1, PC5.2, PC5.3, PC5.4.
109
b. Nội dung
AL
- HS hoàn thành PHT số 1 và PHT số 2 c. Sản phẩm
CI
+ Học sinh thảo luận nhóm trả lời đƣợc các câu hỏi trong PHT số 1 và PHT số 2. d. Cách thức thực hiện
Hoạt động của học sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
OF FI
Hoạt động của GV
GV: Chiếu và phát PHT số 1,2 cho 4 HS nhận nhiệm vụ. nhóm HS. bảng nhóm * Thực hiện nhiệm vụ học tập - Theo dõi, hỗ trợ HS. - Chiếu câu hỏi tự luận * Báo cáo, thảo luận
NH ƠN
- Yêu cầu HS hoàn thành PHT vào
- HS hoàn thành PHT số 1 hoặc số 2
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày, HS - Đại diện 2 nhóm trình bày.
QU
* Kết luận, nhận định
Y
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung (nếu cần).
-GV nhận xét kết quả, thái độ của HS khi thực hiện nhiệm vụ, thảo luận.
- Ghi nhớ, rút kinh nghiệm
KÈ M
- Nhận xét tinh thần hoạt động của các nhóm học sinh.
- Yêu cầu học sinh vè làm bài tập 1- - Nhận nhiệm vụ về nhà.
DẠ Y
8/SGK trang 146, 147.
110
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SƠ ĐỒ TƢ DUY VỀ OXI – LƢU HUỲNH
ĐIỂM Xuất sắc (4 điểm) Tiêu đề to, rõ, sáng tạo. Màu sắc đẹp. Bố cục nổi bật. Kiến thức đầy đủ, chính xác. Các kiến thức, ví dụ ngoài sgk phong phú, chuyên sâu Có nhiều hình ảnh minh họa phong phú, phù hợp nội dung bài học Hình ảnh rõ, đẹp, dễ quan sát. Bố cục, kiểu chữ rõ ràng Màu sắc phối hợp nổi bật Tính sáng tạo, thẩm mỹ cao.
OF FI
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NỘI STT Trung bình Khá tốt Tốt DUNG (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) 1 Có tiêu đề Tiêu đề viết Tiêu đề to, rõ. Tiêu chữ in hoa Màu sắc hài đề của rõ ràng, cỡ hòa. bài chữ to Bố cục hợp lý
CI
Ngƣời đáng giá:……………………………………… Nhóm:……..
AL
Nhóm báo cáo:……………… Nội dung:………………………………..
Kiến thức
Kiến thức sơ Kiến thức sài, không tƣơng đối đầy đủ đầy đủ giống đề cƣơng, sgk.
Kiến thức đầy đủ, chính xác. Có ví dụ minh họa, mở rộng ngoài sgk
3
Hình ảnh
Không có Có một vài Có vài hình hình ảnh hình ảnh ảnh minh họa. minh họa minh họa. Hình ảnh rõ, màu hợp lý, dễ quan sát.
cục Bố cục, Bố rƣờm rà màu Màu sắc sắc đơn điệu
DẠ Y
4
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
2
Tổng điểm
Bố cục rõ ràng Màu sắc hợp lý
Bố cục rõ ràng Màu sắc hài hòa Có tính sáng tạo
111
2.4. Thiết kế công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc
AL
độ hoá học.
Dựa trên định nghĩa về đánh giá NL HS, tôi xác định việc đánh giá NL tìm hiểu
CI
thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học là đánh giá sự tiến bộ của HS thông qua việc tìm hiểu, thu thập đƣợc thông tin liên quan đến các hiện tƣợng trong thế giới tự
OF FI
nhiên; khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học để giải thích các hiện tƣợng liên quan; đề xuất và lựa chọn phƣơng pháp giải quyết vấn đề tối ƣu và hiệu quả. a. Rubric đánh giá năng lực
Trên cƣ sở định nghĩ về đánh giá NL tìm hiểu TG tự nhiên dƣới góc độ hoá học và các biểu hiện của năng lực ở mục 1.1.2 và sử dụng các phƣơng pháp đánh giá khác
NH ƠN
nhau, trong đó phối hợp đánh giá chuyên môn (GV) và tự đánh giá (HS tự đánh giá), tôi đề xuất bảng tiêu chí đánh giá, phiếu đánh giá sự phát triển NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học thông qua dạy học bài tập thực tiễn về oxi – lƣu huỳnh gồm 10 tiêu chí và 3 mức độ đạt đƣợc của NL này, trong đó: Mức 1 (1 điểm); Mức 2 (2 điểm); Mức 3 (3 điểm). Lớp: ………………
Y
Họ và tên HS:…………………
QU
Chọn 1 trong 3 mức độ sau để đánh giá năng lực tìm hiểu TGTN dƣới góc độ hoá học sau khi nghiên cứu chuyên đề oxi – lƣu huỳnh và điền vào ô bên phải.
DẠ Y
KÈ M
Tiêu chí thể hiện NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học 1. Hệ thống và phân loại đƣợc kiến thức hóa học về oxi- lƣu huỳnh
Mức độ
Mức 1 (1 điểm)
Mức 2 (2 điểm) Mức 3 (3 điểm)
Chƣa hệ thống hóa đƣợc kiến thức, chƣa biết cách phân loại kiến thức hóa học về oxi- lƣu huỳnh hoặc biết cách hệ thống và phân loại
Có khả năng hệ thống hóa kiến thức, biết cách phân loại kiến thức hóa học về oxi- lƣu huỳnh nhƣng chƣa đầy đủ logic, khoa học.
Có khả năng hệ thống hóa kiến thức, phân loại đầy đủ, chính xác, logic, khoa học các kiến thức hóa học về oxi- lƣu huỳnh để vận dụng
Đánh giá Mức (Điểm)
112
Chƣa phát hiện, chƣa hiểu rõ ứng dụng của kiến thức hóa học về oxi- lƣu huỳnh trong các vấn đề, lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống.
4. Phát hiện và trình bày đƣợc ra các vấn đề trong thế giới tự nhiên, trong đời sống có liên quan đến kiến thức hóa học oxi- lƣu huỳnh đề xuất câu hỏi nghiên cứu.
Chƣa phát hiện và trình bày đƣợc các vấn đề trong thế giới tự nhiên, trong đời sống có liên quan đến kiến thức hóa học về oxi- lƣu huỳnh. Chƣa đề xuất đƣợc câu hỏi nghiên cứu.
Phát hiện và hiểu một cách mơ hồ, còn phụ thuộc vào sự gợi ý của GV các ứng dụng của kiến thức hóa học về oxi- lƣu huỳnh trong các vấn đề, lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Phát hiện và trình bày đƣợc ít hơn 3 vấn đề trong thế giới tự nhiên, trong đời sống có liên quan đến kiến thức hóa học về oxilƣu huỳnh. Đề xuất đƣợc ít hơn 3 câu hỏi hỏi nghiên cứu.
QU
AL
CI
Y
NH ƠN
3. Phát hiện và hiểu rõ ứng dụng của kiến thức hóa học về oxi- lƣu huỳnh trong các vấn đề, lĩnh vực khác nhau của cuộc sống.
Đã biết cách phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học về tính chất vật lí, tính hóa học, cách điều chế oxi – lƣu huỳnh nhƣng chƣa logic.
kiến thức phù hợp. Phân tích, tổng hợp đƣợc kiến thức hóa học một cách chính xác, đầy đủ và logic về tính chất vật lí, tính hóa học, cách điều chế của oxi- lƣu huỳnh. Phát hiện và hiểu rất rõ các ứng dụng của kiến thức hóa học về oxi- lƣu huỳnh trong các vấn đề, lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống.
OF FI
2. Phân tích, tổng hợp đƣợc kiến thức hóa học oxi- lƣu huỳnh theo các vấn đề trong các lĩnh vực của đời sống tự nhiên.
kiến thức nhƣng còn sơ sài. Chƣa phân tích, tổng hợp đƣợc kiến thức hóa học về tính chất vật lí, tính hóa học, cách điều chế của oxi- lƣu huỳnh.
DẠ Y
KÈ M
Phát hiện và trình bày đƣợc 3 hoặc nhiều hơn 3 vấn đề trong thế giới tự nhiên, trong đời sống có liên quan đến kiến thức hóa học một cách đầy đủ, chính xác. Đề xuất đƣợc nhiều hơn 3 câu hỏi nghiên cứu. 5. Thu thập các Chƣa thu thập Có khả năng thu Có khả năng thu
113
đƣợc thông tin hoặc thu thập đƣợc nhƣng chƣa đa dạng và chƣa có đƣợc ý tƣởng mới. Chƣa vận dụng đƣợc kiến thức hóa học về oxilƣu huỳnh để giải thích các hiện tƣợng tự nhiên trong cuộc sống.
thập thông tin về tập thông tin và oxi- lƣu huỳnh hình thành đƣợc nhƣng chƣa có ý tƣởng mới. đƣợc ý tƣởng mới.
7. Khả năng đề xuất phƣơng pháp giải quyết vấn đề, so sánh và bình luận, phân tích đƣợc về các giải pháp đề xuất.
Chƣa đề xuất đƣợc phƣơng pháp giải quyết vấn đề, chƣa so sánh và bình luận đƣợc về các giải pháp đề xuất.
8. Lựa chọn phƣơng pháp giải quyết vấn đề tối ƣu, hiệu quả. 9. Tích cực tham gia thảo luận giải quyết vấn đề trong thế giới tự nhiên liên quan đến oxi- lƣu huỳnh
Chƣa lựa chọn phƣơng pháp giải quyết vấn đề tối ƣu, hiệu quả.
Đề xuất đƣợc một phƣơng pháp giải quyết vấn đề, so sánh đƣợc các giải pháp đề xuất nhƣng chƣa bình luận, phân tích đƣợc các giải pháp đó có thuận lợi, khó khăn gì. Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp giải quyết vấn đề nhƣng chƣa tối ƣu, hiệu quả. Lúng túng khi tham gia vào các cuộc thảo luận, hoạt động giải quyết vấn đề liên quan đến thế giới tự nhiên nhƣng
NH ƠN
Chƣa tham gia hoặc thụ động trong các cuộc thảo luận, hoạt động giải quyết vấn đề có liên quan đến thế
CI
Vận dụng đƣợc kiến thức hóa học về oxi- lƣu huỳnh để giải thích các hiện tƣợng tự nhiên trong cuộc sống một cách triệt để và hiệu quả cao. Đề xuất đƣợc 2 phƣơng pháp giải quyết vấn đề trở lên, so sánh và bình luận, phân tích đƣợc về các giải pháp đó có thuận lợi, khó khăn gì. Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp giải quyết vấn đề một cách tối ƣu và hiệu quả. Tích cực tham gia vào các cuộc thảo luận, hoạt động giải quyết vấn đề liên quan đến thế và bƣớc đầu tham gia
OF FI
Vận dụng đƣợc kiến thức hóa học về oxi- lƣu huỳnh để giải thích các hiện tƣợng tự nhiên trong cuộc sống nhƣng chƣa sâu sắc và triệt để.
Y
QU
KÈ M
DẠ Y
AL
thông tin có liên quan đến vấn đề và hình thành ý tƣởng mới về oxi- lƣu huỳnh 6. Khả năng vận dụng kiến thức hóa học về oxi- lƣu huỳnh để giải thích các hiện tƣợng tự nhiên trong cuộc sống.
114
chƣa tham gia nghiên cứu nghiên cứu khoa khoa học để giải học để giải quyết quyết vấn đề đó. vấn đề đó.
Chƣa tiếp nhận và tự đánh giá kết quả thực hiện.
Đã tiếp nhận và nêu đƣợc chính xác ƣu điểm, nhƣợc điểm của kết quả thực hiện nhƣng chƣa có căn cứ và chƣa rút đƣợc kinh nghiệm.
b. Đánh giá qua bài kiểm tra
CI
AL
giới tự nhiên.
Tích cực tiếp nhận và nêu đƣợc chính xác ƣu điểm, nhƣợc điểm của kết quả thực hiện, có căn cứ và rút đƣợc kinh nghiệm.
OF FI
NH ƠN
và bƣớc đầu tham gia nghiên cứu khoa học để giải quyết vấn đề đó. 10. Tích cực tiếp nhận và đánh giá kết quả thực hiện.
Ngoài việc đánh giá qua bảng kiểm quan sát thì sau khi kết thúc các bài dạy về oxi – lƣu huỳnh, tôi còn đánh giá NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học của HS thông qua 1 bài kiểm tra 15 phút đƣợc triển khai đối với HS lớp
Y
thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC).
QU
Đề 1: Câu 1: bài 18 (trang , mục 2.2.2.2) Câu 2: Bài 8 (trang, mục 2.2.2.1) Đề 2: Câu 1: bài 19 (trang, mục 2.2.2.2)
KÈ M
Câu 2: Bài 8 (trang, mục 2.2.2.1)
PHẦN 3. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI
I. So sánh, đối chiếu Để đánh giá đƣợc NL hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học của HS
DẠ Y
thông qua dạy bài tập thực tiến về oxi – lƣu huỳnh, tôi đã lựa chọn các công cụ đánh giá là bảng kiểm quan sát của GV, bảng tự đánh giá của HS tại lớp TN (lớp 10A3) và bài kiểm tra 15 phút tại lớp TN (10A3) và lớp ĐC (10A6). Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành trong học kì II năm học 2020 - 2021 tại lớp 10A3 - trƣờng THPT B Nghĩa Hƣng – Nam Định.
115
a. Đánh giá qua rubric (bảng kiểm quan sát)
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
Mức 1 1. Hệ thống và phân loại đƣợc kiến Mức 2 thức hóa học về oxi – lƣu huỳnh. Mức 3 2. Phân tích, tổng hợp đƣợc kiến thức Mức 1 hóa học về oxi – lƣu huỳnh theo các Mức 2 vấn đề trong các lĩnh vực của đời sống Mức 3 tự nhiên. 3. Phát hiện và hiểu rõ ứng dụng của Mức 1 kiến thức hóa học về oxi – lƣu huỳnh Mức 2 trong các vấn đề, lĩnh vực khác nhau Mức 3 của cuộc sống. 4. Phát hiện và trình bày đƣợc ra các Mức 1 vấn đề trong thế giới tự nhiên, trong Mức 2 đời sống có liên quan đến kiến thức hóa học về oxi – lƣu huỳnh, đề xuất Mức 3 câu hỏi nghiên cứu. Mức 1 5. Thu thập các thông tin có liên quan Mức 2 đến vấn đề và hình thành ý tƣởng mới. Mức 3 6. Khả năng vận dụng kiến thức hóa Mức 1 học về oxi – lƣu huỳnh để giải thích Mức 2 các hiện tƣợng tự nhiên trong cuộc Mức 3 sống. 7. Khả năng đề xuất phƣơng pháp giải Mức 1 quyết vấn đề, so sánh và bình luận, phân Mức 2 tích đƣợc về các giải pháp đề xuất. Mức 3 Mức 1 8. Lựa chọn phƣơng pháp giải quyết vấn Mức 2 đề tối ƣu, hiệu quả. Mức 3 9. Tích cực tham gia thảo luận giải Mức 1
Kết quả đánh giá của GV (Số lƣợng - tỉ lệ%) 0.00 18/40 (45 %) 22/40 (55%) 0.00 26/40 (65%)
Kết quả tự đánh giá của HS (Số lƣợng tỉ lệ%) 0.00 25/40 (62.5%) 15/40 (37.5%) 0.00 28/40 (70%)
OF FI
Tiêu chí thể hiện NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học Mức độ
CI
nhƣ sau:
AL
Sau khi tổng hợp, xử lý kết quả quan sát, đánh giá, chúng tôi đã thống kê đƣợc kết quả
14/40 (35%)
12/40 (30%)
0.00 0.00 19/40 (47.5%) 28/40 (70%) 21/40 (52.5%) 12/40 (30%) 0.00 0.00 23/40 (57.5% 35/40 (87.5%) ) 17/40 (42.5%) 5/40 (12.5%) 0.00 26/40 (65%) 14/40 (35%) 0.00 29/40 (72.5%)
0.00 36/40 (90%) 4/40 (10%) 0.00 23/40 (57.5%)
11/40 (27.5%) 17/40 (42.5%) 9/40 (22.5%) 26/40 (65%) 5/40 (12.5%) 10/40 (25%) 21/40 (52.5%) 9/40 (22.5%) 0.00
6/40 (15%) 30/40 (75%) 4/40 (10%) 3/40 (7.5%) 33/40 (82.5%) 4/40 (10%) 0.00
116
OF FI
CI
AL
quyết vấn đề trong thế giới tự nhiên Mức 2 27/40 (67.5%) 30/40 (75%) liên quan đến oxi – lƣu huỳnh và bƣớc đầu tham gia nghiên cứu khoa học để Mức 3 13/40 (32.5%) 10/40 (25%) giải quyết vấn đề đó. Mức 1 4/40 (10%) 0.00 10. Tích cực tiếp nhận và đánh giá kết Mức 2 24/40 (60%) 27/40 (67.5%) quả thực hiện. Mức 3 12/40 (30 %) 13/40 (32.5%) Mức 1 5.75% 2.5 % 73.75% Trung bình mức độ của các tiêu chí Mức 2 59.75% Mức 3 34.5% 23.75% Nhận xét: Dựa vào bảng thống kê của GV, có thể thấy, các tiêu chí đƣợc đánh giá
phần lớn ở mức độ 2 và 3. Ở lớp TN, NL hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá
NH ƠN
học ở mức 2 là 59.75% và ở mức 3 là 34.5%. Kết quả này cho thấy, việc sử dụng BTTT trong đề tài đã góp phần phát triển đƣợc NL hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học cho HS. b. Đánh giá qua bài kiểm tra
Sau khi kết thúc chuyên đề oxi – lƣu huỳnh, tôi đã kiểm tra 1 bài ra 15 phút đối với HS ở lớp TN và lớp ĐC.
Lớp
DẠ Y
10A3 10A6
1 0 0
Y
Sĩ số 40 36
7 8 9
Bảng thống kê chất lựợng kiểm tra Giỏi(9-10đ) Khá (7-8đ) TB (5-6đ) Yếu (3-4đ) Số % Số % Số % Số % HS HS HS HS 12 30 17 42.5 9 22.5 2 5 6 16.67 14 38.89 13 36.11 3 8.33
KÈ M
10A3 10A6
Đối tƣợng TN ĐC
QU
Lớp
Bảng kết quả kiểm tra Điểm 2 3 4 5 6 0 1 1 3 6 0 1 2 6 7
8 9 5
9 8 4
10 4 2
Kém (1-2đ) Số % HS 0 0.0 0 0.0
Nhận xét: Dựa vào bảng thống kê chất lƣợng kiểm tra tôi thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng mặc dù trƣớc thực nghiệm chất lƣợng học tập của 2 lớp tƣơng đƣơng nhau. Điều này cho thấy kết quả học tập của học sinh sau khi sử dụng bài tập thực nghiệm về oxi – lƣu huỳnh cao hơn.
117
II. Hiệu quả do sáng kiến đem lại
AL
1. Hiệu quả inh tế
- Do đây là sáng kiến về mặt khoa học giáo dục, đƣợc áp dụng trong quá trình
CI
giảng dạy của nhà trƣờng nên không tính đƣợc hiệu quả về mặt kinh tế. 2. Hiệu quả về mặt xã hội
OF FI
- Về kiến thức và năng lực
Qua việc sử dụng BTTT về oxi – lƣu huỳnh trong dạy học môn hoá học 10, học sinh đƣợc củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm về oxi – lƣu huỳnh, đồng thời học sinh đƣợc vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống, đánh giá mức độ ảnh hƣởng của oxi-lƣu huỳnh trong
NH ƠN
thực tiễn cuộc sống. Bên cạnh đó, thông qua giải quyết các BTTT, HS có thêm nhiều kĩ năng nhƣ: tìm kiếm thông tin trên sách báo hay video, qua biểu đồ, hình vẽ; xử lí thông tin, làm việc nhóm, lập kế hoạch, thực hành hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống … để hoàn thành mục tiêu. - Tình cảm thái độ
Thông qua các hoạt động học tập, HS đƣợc vận dụng kiến thức hoá học để
Y
giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống nên các em cảm thấy môn hoá
QU
gẫn gũi với cuộc sống hơn, yêu thích môn hoá hơn. Thông qua việc trả lời các câu hỏi trong BTTT, học sinh biết đƣợc vai trò của oxi trong cuộc sống, vai trò của ozon và những tác nhân có thể phá huỷ tầng ozon, tác dụng và tác hại của việc sử dụng lƣu huỳnh làm chất bảo quản, nguyên
KÈ M
nhân và tác hại của mƣa axit,… Từ đó học sinh có thái độ, hành động tích cực để bảo vệ môi trƣờng không khí; bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và những ngƣời xung quanh; đấu tranh với những hành vi trục lợi cá nhân mà không quan tâm đến sức khoẻ cả ngƣời khác.
DẠ Y
+ Học sinh vận dụng kiến thức hiểu biết về hóa học để giải quyết một số
vấn đề liên quan đến thực tiễn, đồng thời chia sẻ kết quả của mình với bạn khác, tạo không gian trao đổi cởi mở. - Đối với giáo viên, hệ thống BTTT trong đề tài này đƣợc sắp xếp theo thứ tự bài học, theo các dạng bài tập: bài tập có định tính; bài tập về thực hành, thí nghiệm;
118
bài tập về sản xuất. Mỗi bài tập đều có hƣớng dẫn trả lời theo 3 mức độ là tốt,
AL
đạt và chƣa đạt; gợi ý cách sử dụng bài tập. Do đó giáo viên có thể lựa chọn bài tập phù hợp với nội dung bài học, mức độ nhận thức của học sinh trong quá
CI
trình giảng dạy. 3. Khả năng áp dụng và nhân rộng
OF FI
Nội dung trong sáng kiến đã đƣợc thực nghiệm ở trƣờng THPT B Nghĩa Hƣng và mang lại hiệu quả nhất định, có thể áp dụng cho HS ở các trƣờng phổ thông khác. Trong chƣơng trình hiện hành, sáng kiến này có thể tiếp tục áp dụng trong dạy học môn hoá lớp 10 cấp THPT; có thể mở rộng khi dạy bài oxi (hoá học lớp 8), một số oxit quan trọng (hoá học lớp 9), một số axit quan trọng (hoá
NH ƠN
học lớp 9) ở cấp THCS. Trong chƣơng trình THPT năm 2018, phần bài tập thực tiễn về oxi-ozon có thể áp dụng dạy học cấp THCS, phần lƣu huỳnh và hợp chất có thể áp dụng dạy học chƣơng trình lớp 11 THPT. Bên cạnh BTTT, tôi đã thiết kế 02 kế hoạch dạy học có sử dụng BTTT theo modul 02 (tập huấn thực hiện chƣơng trình GDPT 2018) nên có thể vận dụng trong cả chƣơng trình hiện hành và chƣơng trình THPT dự thảo năm 2018.
Y
PHẦN 4. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN
QU
Tôi xin cam đoan rằng, đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng bài tập thực tiễn về oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học cho học sinh lớp 10” là công trình nghiên cứu của
KÈ M
tôi, đƣợc rút ra từ kinh nghiệm dạy học, trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo tài liệu.
DẠ Y
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu sao chép của ngƣời khác hoặc vi phạm bản quyền. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên)
Trần Thị Thu Phương
AL
119
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng
CI
thể
[2] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học
OF FI
[3] Bernd Meier – Nguyễn văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[4] Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
NH ƠN
[5] Vũ Thị Thu Hoài, Dƣơng Nữ Khánh Lê, Nguyễn Minh Ngọc (2019), Sử dụng Webquest trong dạy học dự án “Nghiên cứu sự có mặt của clo trong nước sinh hoạt” (Hóa học 10) nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 457 (Kì 1 - 7/2019), tr. 53 – 59. [6] Ngô Thị Ngọc Mai (2013), xây dựng và sử dụng bài tập thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học ở trường trung học phổ thông,
Y
Diễn đàn trao đổi, số 11 tháng 12/2013, tr.73-77.
QU
[7] Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[8] Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập hóa học trong dạy học hóa
KÈ M
học ở trường phổ thông. Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội.
DẠ Y
[9] Trần Hồng Côn (2009), Công nghệ sản xuất các chất vô cơ, NXB Giáo dục.
NH ƠN
OF FI
CI
PHỤ LỤC Một số hình ảnh học sinh hoạt động trong giờ học:
AL
120
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
HS hoạt động nhóm vòng 1- Boardgame
HS thuyết trình vòng 2- Boardgame
NH ƠN
OF FI
CI
AL
121
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
Đại diện học sinh trình bày Sơ đồ tư duy về đơn chất oxi – lưu huỳnh
Đại diện học sinh trình bày Sơ đồ tư duy về hơp chất của – lưu huỳnh
CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
AL
122
sở hay không, tính mới của sáng kiến là gì?)
CI
(ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng có đạt được mức cơ
OF FI
................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
NH ƠN
................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
Y
.......................................................................................................................
DẠ Y
KÈ M
QU
(Ký tên, đóng dấu)