2 minute read

I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

quá trình dạy học, đa số các thầy cô giáo tập trung vào hoàn thiện phần nội dung DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL kiến thức phục vụ cho kì thi dẫn đến HS thường bị thụ động, học thuộc, học vẹt. Với cách học như vậy, HS không thấy được vai trò của bộ môn hóa học trong đời sống, không phát triển được đầy đủ các năng lực cho HS, đặc biệt là các năng lực chuyên biệt của bộ môn hóa học. Điều này, đòi hỏi GV phải đổi mới phương pháp, cách thức tổ chức lớp học phù hợp với hoàn cảnh của trường, nhận thức của HS nhằm phát triển năng lực toàn diện. II.1.3. Ưu, nhược điểm của giải pháp cũ a. Ưu điểm Học sinh sẽ chuyên tâm học tập tốt kiến thức về chương este- lipit, vận dụng các kiến thức này trong giảng dạy các bài tập có tính hàn lâm, các bài toán tính toán đơn thuần liên quan đến kiến thức của chương. Thông qua các phương pháp dạy học tích cực, hình thành cho HS một số năng lực chung và năng lực chuyên biệt của bộ môn hóa học như: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán, năng lực thực hành hóa học. b. Nhược điểm Học sinh chỉ đơn thuần học lí thuyết và vận dụng làm bài tập, nhằm mục tiêu đạt điểm cao trong kì thi TN THPT mà các em không hiểu học môn hóa để làm gì, ứng dụng của các kiến thức đó trong thực tiễn. Các em không vận dụng được kiến thức của các môn học khác nhau vào giải quyết vấn đề gặp phải. Nhiều HS không biết cách xử lí tình huống trong thực tiễn, không phát triển năng lực toàn diện. II.2. Mô tả giải pháp khi có sáng kiến II.2. 1. Vấn đề cần giải quyết Là một giáo viên, tôi luôn mong muốn truyền đạt đến HS toàn bộ kiến thức, giúp các em tham gia tích cực vào các hoạt động học nhằm lĩnh hội tri thức mới.

Advertisement

This article is from: