12 minute read
III.2. Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng đề tài
Advertisement
triển năng lực, mới là cái người dạy cần thay đổi cách đánh giá cho phù hợp. Điều DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL này cũng đã giải quyết được câu hỏi chúng ta hay đặt ra là: nhiều học sinh giải bài tập chưa giỏi, bài kiểm tra không cao nhưng ra đời lại làm việc rất tốt. Thật ra đó là vì cách kiểm tra đánh giá của chúng ta chưa phù hợp, chưa hiểu hết năng lực của học sinh. III.3.Một số minh chứng. Hình ảnh các bài học được tạo bằng Ispring và đưa lên trang học trực tuyến hoàn toàn miễn phí để học sinh học. Giáo viên hướng dẫn học sinh học trực tuyến và tạo khoá học và bài kiểm tra năng lực học sinh tạo trên khóa học trên trang mạng vnedu.vn.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Hình ảnh bài làm của học sinh nộp bài qua Vnedu.vn và hoctructuyen.vn Hình ảnh danh sach tham gia khoá học và học sinh nộp bài trên lớp PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1. Hiệu quả của sáng kiến. -Đã xây dựng 18 chủ đề với 70 câu hỏi có phần hướng dẫn đáp án đầy đủ hệ thống bài tập Hóa học thuộc chương Nitơ-Photpho lớp 11 THPT nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA -Đã đề xuất 5 hướng sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA trong dạy họchóa học. - Các bài tập được sử dụng trong quá trình giảng dạy đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực học sinh, giúp các em học tập để vận dụng vào thực tiễn, thêm yêu thích môn học.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL
- Tạo các khóa học trực tuyến trên Vnedu.vn và tạo bài giảng elearning trên hoctructuyen.vn. học sinh học tập mọi lúc mọi nơi và hoàn toàn miễn phí. - Hướng dẫn học sinh cách học trực tuyến, tập huấn cho giáo viên trong đơn vị tạo bài giảng Elearning cũng như cách ra bài tập theo phát triển năng lực học sinh dạng Pisa. - Đã tiến hành cho học sinh là m 2 bài kiểm tra, chấm điểm 100 bài kiểm tra và xử lí số liệu các số liệu thu được. Qua phân tích kết quả thống kê cho thấy việc sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học Hóa họclà rất cần thiết để góp phần nâng cao năng lực học sinh, từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông. - Tiến hành dạy học có dụng bài tập Pisa ở 2 lớp 11A2 và 11A5, theo dõi kết quả của chương này với 2 lớp là 11A1 và 11A3 là hai lớp có kết quả học tương đương nhau.
Một số kết quả thu được: Dấu hiệu so sánh Lớp 11A3 Lớp 11A2 có sử dụng bài tập dạng Pisa
Kĩ năng tự học - Biết tự học, tự xây dựng kiến thức, tuy nhiên chưa tự giác. - Tự học và có sản phẩm chất lượng khi giao bài qua vnedu…
Khả năng giải bài tập, giải thíc h hiện tượng - Có khả năng giải bài tập tốt. - Kĩ năng vận dụng vào thực tiễn chưa cao. - Chủ yếu ghi nhớ máy móc, chú trọng tính toán. - Hầu hết các em nắm được kiến thức, giải thích tốt các hiện tượng, là m tốt bài kiểm tra. - Hầu hết các em học sinh nắm vững kiến thức trong chương.
Kĩ năng sử dụng Công nghệ thông tin phục vụ việc học. - các em chủ yếu chờ giáo viên ra bài, chưa tự tìm kiếm thông tin và khai thác internet cho việc học. - Biết cách sử dụng CNTT một cách linh hoạt khôn ngoan. - Các sản phẩm có chất lượng, nhanh nhạy trong khi tìm tài liệu, trao đổi với giáo viên qua internet.
Các kĩ năng giao tiếp, … Giao tiếp tốt ở trên lớp với bạn bè, ngại trao đổi với Thầy cô
Tự tin trao đổi ở lớp cũng như nhắn tin trao đổi với giáo viên … Sau khi tổ chức dạy học sử dụng các bài tập dạng Pisa trên lớp tôi nhận thấy bài tập dạng Pisa khuyến khích học sinh tư duy sáng tạo, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề. Tôi phát hiện ra những lớp học sinh khác nhau: có những em giải bài tập tốt, có những em khả năng sử dụng công nghệ thông tin tốt, có những em lại giải quyết vấn đề trong thực tiễn tốt. Và nhờ những bài tập như thế này mỗi em đã phát huy được năng lực của mình, biết được học sinh hổng chỗ nào để kèm thê m cho các em.
III.2. Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng đề tài.
Thuận lợi khi áp dụng đề tài: Được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của BG H DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL các trường, của đồng nghiệp và các học sinh nên việc triển khai áp dụng đề tài hết sức thuận lợi. Cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng được đầu tư, các phòng học đều có máy chiếu hoặc tivi , có phòng học thông minh và phòng thí nghiệm hoá học trang thiết bị đầy đủ. Hầu hết các em học sinh đều có máy tính kết nối mạng internet nên việc học ở nhà qua các phần mền trực tuyến được cô và trò khai thác rất hiệu quả. Một điều thuận lợi nhất mà tôi thấy đó là học sinh rất hứng thú với phương pháp học và kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận PiSA Khó khăn: Khó khăn lớn nhất phải kể đến đó là vấn đề thi cử, hiện nay thi cử vẫn chủ yếu là lí thuyết chú trọng vào ghi nhớ tái hiện, các bài tập lại thiên về tính toán và lí thuyết học thuộc sách giáo khoa . Hầu như trong các đề thi chưa có những câu hỏi gắn liền kiến thức lí thuyết với thực tiễn, học sinh chưa vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Và hầu như trong các đề thi chỉ có các câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn làm giảm khả năng trình bày, tư duy logic, và khả năng sáng tạo của học sinh. Cách ra dạng bài tập Pisa cũng tốn công sức khi soạn đề và chấm bài, đòi hỏi sự kiên trì của giáo viên. III.3. Một số đề xuất - Giáo viên dạy bộ môn hoá học ở các trường trung học phổ thông, cần đổi mới phương pháp dạy và học hoá học, để làm thế nào gắn liền hoá học với thực tế và phát triển được tối đa năng lực của học sinh - Tăng cường các cuộc thảo luận chuyên đề, để giáo viên có cơ hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm. - Nên cho học sinh được đi trải nghiệm liên quan đến môn học để học sinh yêu thích và thấy môn học có ý nghĩa trong thực tiễn. - Thay đổi lại kiểm tra đánh giá học sinh vẫn còn nặng về lí thuyết học thuộc và tính toán. - Các trường trung học phổ thông nên được cung cấp đầy đủ trang thiết bị dạy và học tốt hơn nữa PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra về thực trạng sử dụng câu hỏi và bài tập Hóa học theo tiếp cận PISA của giáo viên ở trường THPT Họ và tên GV :.............................................................................Tuổi................ Nơi công tác : ..................................................................................................... Xin thầy (cô) cho biết mức độ hiểu biết của mình về PISA, về các dạng câu hỏi và bài tập theo tiếp cận PISA trong dạy học Hóa học(mỗi hàng chỉ đánh dấu 1 ô) Mức 1: Chưa biết
Mức 2: Đã nghe nhưng chưa hiểu rõ Mức 3: Đã hiểu nhưng chưa vận dụng DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Mức 4: Đã hiểu rõ và thỉnh thoảng vận dụng Mức 5: Đã hiểu rõ và thường xuyê n vận dụng Câu hỏi 1: Những hiểu biết cơ bản và sự vận dụng của thầy (cô) về PISA trong quá trình dạy học Nội dung Mức độ 1 2 3 4 5 “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế” (PISA) Nội dung đánh giá của PISA đối với các lĩnh vực khoa học, toán học, đọc hiểu Các dạng câu hỏi PISA Cách xây dựng câu hỏi và bài tập PISA Cách chấm điểm trong PISA Câu hỏi 2: Mức độ biết, hiểu và sử dụng các dạng câu hỏi và bài tập Hóa học theo tiếp cận PISA của thầy (cô) trong dạy học Hóa học Dạng câu hỏi và bài tập Mức độ 1 2 3 4 5 Mô tả, giải thích hiện tượng thực tế trong đời sống bằng kiến thức hóa học, chú ý khai thác vốn kinh nghiệm của học sinh Câu hỏi và bài tập dựa trên việc đọc hiểu văn bản, nghiên cứu sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh có liên quan đến hóa học Câu hỏi và bài tập hóa học xuất phát từ những bối cảnh, tình huống trong thực tiễn liên quan đến các vấn đề xã hội, kinh tế, sức khỏe, khoa học, công nghệ, môi trường Câu hỏi và bài tập Hóa học về thế giới tự nhiên, khoa học, công nghệ cần vận dụng kiến thức liên môn của nhiều lĩnh vực: Toán học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý Câu hỏi và bài tập Hóa học nhằm phát triển năng lực học sinh và năng lực chuyên biệt của khoa học Hóa học
Câu hỏi và bài tập Hóa học nhằm phát triển tính sáng tạo ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL học sinh: Bài tập mở, bài tập có nhiều hướng giải, học sinh được trình bày ý kiến của cá nhân về các vấn đề kinh tế, xã hội, sức khỏe, khoa học công nghệ và môi trường… trên cơ sở những lập luận mang tính khoa học. Câu hỏi và bài tập Hóa học yêu cầu học sinh hoạt động nhóm báo cáo về vấn đề xã hội, kinh tế, sức khỏe, khoa học, môi trường … liên quan đến kiến thức Hóa học. Câu hỏi và bài tập Hóa học mà học sinh được thể hiện thái độ của mình đối với các vấn đề của đối với các vấn đề của khoa học Hóa học: Sự hứng thú với khoa học, Sự ủng hộ nghiên cứu khoa học, Trách nhiệm với môi trường và cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên … PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Họ tên học sinh : ......................................................................Lớp.................... Tên trường :......................................................................................................... Em hãy cho biết ý kiến của mình với những nhận định sau về các câu hỏi và bài tập theo tiếp cận PISA (mỗi hàng chỉ đánh dấu 1 ô) Mức 1: Hoàn toàn đồng ý Mức 2: Đồng ýMức 3: Bình thường Mức 4: Không đồng ýMức 5: Hoàn toàn không đồng ý Những nhận định về hệ thống bài tập theo tiếp cận PISA Mức độ 1 2 3 4 5 Bài tập vừa với lực học của em Thông tin trong bài tập cập nhật, gần gũi cuộc sống, giúp em tăng thêm hứng thú học tập Giúp em rèn luyện toàn diện hơn về năng lực đọc hiểu, toán học, khoa học và năng lực chuyên biệt về hóa học Giúp em tăng thêm được kiến thức tổng hợp của nhiều lĩnh vực khoa học Giúp em rèn luyện cách giải thích, nhận biết và giải quyết vấn đề
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Em được trình bày ý kiến cá nhân về vấn đề liên quan Em thấy dễ nhớ kiến thức và nhớ kiến thức lâu hơn Những kiến thức, kỹ năng tiếp thu được là cần thiết với em trong cuộc sống Em thấy tự tin hơn khi gặp các tình huống thực tiễn cần giải quyết bằng kiến thức do hệ thống bài tập cung cấp Nên sử dụng thường xuyên trong các bài giảng vì vừa gắn kết được môn Hóa với đời sống, vừa rèn luyện được năng lực cho học sinh Em muốn được trả lời nhiều câu hỏi và bài tập theo tiếp cận PISA trong quá trình học môn Hóa PHỤ LỤC 3: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN SAU THỰC NGHIỆM Họ và tên giáo viên: ......................................................................Tuổi.................... Tên trường :...................................................Năm công tác....... STT
Những nhận định về hệ thống bài tập theo tiếp cận PISA Mức độ ý kiến của giáo viên
1 2 3 4 5 1 Phù hợp với dạy học theo hướng tích cực hiện nay 2 Cần thiết với mục tiêu dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh 3 Phát triển toàn diện các năng lực cho học sinh 4 Học sinh nắm vững và vận dụng kiến thức tốt hơn 5 Học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức của nhiều lĩnh vực(toán học, khoa học, đọc hiểu, ) 6 Học sinh được tìm hiểu và tham gia các tình huống thực tiễn 7 Giúp học sinh điều chỉnh phương pháp học tập, nghiên cứu của mình
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 8 Giúp học sinh tự tin hơn khi phân tích, giải thích và giải quyết các vấn đề của thực tiễn 9 Học sinh hứng thú học vì hiểu được ý nghĩa của kiến thức khoa học trong cuộc sống 10 Cần xây dựng và sử dụng thường xuyên hơn trong dạy