HƯỚNG DẪN KHAI THÁC ATLAT ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
vectorstock.com/10212084
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
Sáng kiến kinh nghiệm Thành lập và hướng dẫn khai thác Atlat Địa lí địa phương tỉnh Nam Định cho học sinh THCS WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
1
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
AL
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
Bản đồ có một vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người như: giúp điều tra thể tổng hợp lãnh thổ; đánh giá nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi một quốc gia, khu vực, một châu lục giúp cho các nhà quy hoạch quản lí đưa ra những chính sách, dự án sử dụng và khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vùng lãnh thổ. Việc sử dụng bản đồ là rất cần thiết trong nghiên cứu Địa lí nói chung và giảng dạy Địa lí nói riêng. Với môn học Địa lí ở nhà trường phổ thông thì bản đồ là cuốn sách giáo khoa thứ hai giúp cho giáo viên giảng dạy tốt hơn đồng thời giúp học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo trong suy nghĩ, kích thích sự tò mò, ham hiểu biết; khoa học Địa lí góp phần vào sự thành công của phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Trong những năm gần đây, với việc thực hiện đổi mới dạy học theo hướng tích cực thì vai trò của bản đồ giáo khoa càng được nâng cao hơn khi được giáo viên tăng cường sử dụng trong quá trình giảng dạy. Bên cạnh đó, trong giảng dạy Địa lí địa phương, hệ thống bản đồ của Địa lí địa phương cũng rất cần thiết để giúp học sinh nắm được những kiến thức Địa lí địa phương một cách đầy đủ và chính xác. Trong điều kiện hệ thống tài liệu, tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập Địa lí địa phương còn hạn chế thì hệ thống bản đồ địa phương càng có ý nghĩa đặc biệt hơn. Do đó, việc thành lập Atlat Địa lí của một tỉnh là rất cần thiết. Bằng việc ứng dụng phần mềm MapInfo, Atlat được thành lập với mục đích chính là phục vụ cho việc học tập và giảng dạy Địa lí trong nhà trường, ngoài ra còn giúp ích cho các ngành khác, đặc biệt cho việc hoạch định chiến lược phát triển của tỉnh một cách toàn diện, tổng thể. Việc học tập Địa lí địa phương sẽ giúp cho các em có những kiến thức cơ bản, khái quát về thiên nhiên, con người và các hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra ở địa phương mình. Qua đó, các em sẽ có khả năng nhận biết, phân tích một số hiện tượng thiên nhiên xung quanh, thấy được mối quan hệ giữa khai thác tài nguyên với bảo vệ môi trường. Những kiến thức về Địa lí tỉnh Nam Định cũng sẽ phần nào giúp các em vận dụng vào lao động sản xuất tại địa phương mình.
2
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã đưa ra giải pháp “Thành lập và hướng dẫn khai thác Atlat Địa lí địa phương tỉnh Nam Định cho học sinh THCS”. Sáng kiến kinh nghiệm này sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống bản đồ giáo khoa để giảng dạy môn Địa lí ở các trường trung học cơ sở. Atlat tỉnh Nam Định được thành lập trên cơ sở chiết xuất các thông tin từ cơ sở dữ liệu và được biên tập, trình bày, chế in ra giấy, sẽ là một ấn phẩm khoa học phản ánh điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thành tựu xây dựng và phát triển kinh tế, dự báo quy hoạch phát triển trong những năm tiếp theo. Ngoài ra, sáng kiến này giúp chúng tôi có những kiến thức sâu hơn, nâng cao trình độ về các vấn đề tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh. Giới hạn nghiên cứu sáng kiến: - Về không gian: Lãnh thổ thành lập Atlat là toàn bộ lãnh thổ tỉnh Nam Định bao gồm 10 huyện, có sự so sánh, liên kết với các tỉnh lân cận và toàn vùng ĐBSH. - Về thời gian: sáng kiến kinh nghiệm này chủ yếu khai thác các vấn đề về tự nhiên và kinh tế xã hội trong giai đoạn 2000 – 2014, song về cơ bản là các số liệu năm 2014. - Về nội dung: sáng kiến chỉ tập trung thành lập 14/30 trang Atlat và trang bìa của tập Atlat, trong đó có 8/23 bản đồ. Sáng kiến thành lập và hướng dẫn khai thác Atlat Địa lí địa phương cho HS phạm vi thuộc tỉnh Nam Định với ba nội dung chính: - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Nam Định - Dân cư và lao động của tỉnh Nam Định - Kinh tế của tỉnh Nam Định Khả năng áp dụng của sáng kiến kinh nghiệm: - Chủ yếu dành cho học sinh khối lớp 9 bậc trung học cơ sở trong quá trình giảng dạy và tìm hiểu ở nhà. - Giới thiệu trong chương trình Địa lí Việt Nam lớp 8 và là tài liệu tham khảo trong học tập và giảng dạy lớp 6 và 7. II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa Địa lí địa phương vào chương trình Địa lí ở nhà trường phổ thông nhằm bổ sung cho học sinh những hiểu biết về quê hương đất nước. Số lượng và nội dung các tiết học Địa lí địa phương
3
NH ƠN
OF FI
CI
AL
được bố trí hợp lí và phù hợp với học sinh từng cấp học. Đặc biệt ở cấp học THCS, Địa lí địa phương được học ở lớp 9 gồm 4 bài được đặt ở cuối chương trình. Ngoài ra trong quá trình giảng dạy môn Địa lí, chúng tôi cũng lồng ghép Địa lí địa phương vào hầu hết các bài học lớp 6, 7, 8. Chương trình Địa lí địa phương tỉnh Nam Định áp dụng đối với lớp 6 - Bài 3: Tỉ lệ bản đồ + Mục 1: Ý nghĩa tỉ lệ bản đồ + Mục 2: Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số - Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí. + Mục 1: Phương hướng trên bản đồ + Mục 2: Kinh độ, vĩ độ. Tọa độ địa lí - Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ mục 1 - Các loại kí hiệu - Bài 15: Các mỏ khoáng sản Mục 1 - Các loại khoáng sản - Bài 23: Sông và hồ Mục 1 - Sông - Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất phần Luyện tập - Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất phần Luyện tập.
QU
Y
Chương trình Địa lí địa phương tỉnh Nam Định áp dụng đối với lớp 7 - Bài 1: Dân số mục 1 – Dân số, nguồn lao động - Bài 4: Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi Học sinh tự học, tự nghiên cứu về tháp tuổi và dân số tỉnh Nam Định
DẠ Y
KÈ M
Chương trình Địa lí địa phương tỉnh Nam Định áp dụng đối với lớp 8 - Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam Giới thiệu về địa hình đồng bằng của tỉnh Nam Định trong vùng Đồng bằng sông Hồng. - Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam và bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của tỉnh Nam Định - Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam mục 3 - Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông - Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam + Mục 1b: nước ta có 3 nhóm đất chính
4
AL
+ Mục 2: Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam - Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam mục 3 – Sự đa dạng về hệ sinh thái - Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương
Nội dung kiến thức
- Một số hoạt động kinh
bằng
tế trong nông nghiệp,
sông Hồng
công nghiệp, dịch vụ
bằng sông Hồng
NH ƠN
đồng
- Phương pháp kí hiệu - Phương pháp đường đẳng trị kết hợp phân tầng màu - Phương pháp nền chất lượng và vùng phân bố
QU
Y
- Xác định vị trí các đơn vị hành chính của tỉnh. - Các đặc điểm tự nhiên: + Địa hình + Khí hậu + Mạng lưới sông ngòi + Thổ nhưỡng + Sinh vật + Khoáng sản
- Đặc điểm dân cư và lao - Phương pháp đồ giải động - Phương pháp bản đồ + Gia tăng dân số biểu đồ + Kết cấu dân số + Phân bố dân cư + Tình hình phát triển văn
KÈ M
Bài 42
Bản đồ sử dụng - Vùng đồng bằng sông Hồng - Kinh tế đồng
Bài 20 + - Vị trí của tỉnh trong 21: vùng Vùng - Đất, khí hậu, sinh vật
Bài 41
Kiến thức bản đồ
OF FI
Bài học
CI
Chương trình Địa lí địa phương tỉnh Nam Định áp dụng đối với lớp 9
- Hành chính - Hình thể - Khí hậu - Sông ngòi - Tài nguyên đất - Thực vật, động vật - Khoáng sản - Dân cư - Giáo dục - Y tế - Kinh tế chung
DẠ Y
hóa, giáo dục, y tế - Kinh tế: đặc điểm chung
Bài 43
- Các ngành kinh tế + Công nghiệp + Nông nghiệp + Dịch vụ: GTVT, thương mại, du lịch - Sự phân hóa kinh tế theo
- Phương pháp kí hiệu - Phương pháp vùng phân bố - Phương pháp bản đồ biểu đồ
- Nông nghiệp chung và các bản đồ nông nghiệp thành phần - Công nghiệp chung và các bản
5 Nội dung kiến thức
Kiến thức bản đồ
Bản đồ sử dụng đồ công nghiệp
- Bảo vệ tài nguyên và môi trường - Phương hướng phát triển
thành phần - Dịch vụ: + Giao thông vận
kinh tế
tải
AL
lãnh thổ
CI
Bài học
OF FI
+ Thông tin liên lạc + Thương mại + Du lịch
tích biểu đồ cơ cấu của địa phương
NH ƠN
Bài 44
Thực hành: Phân tích mối - Phân tích số liệu và quan hệ giữa các thành kết hợp các bản đồ phần tự nhiên. Vẽ và phân - Kĩ năng vẽ biểu đồ
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
Trong nhà trường phổ thông, giảng dạy Địa lí địa phương đã trở thành một phần quan trọng trong bài học của môn Địa lí. Việc học tập Địa lí địa phương sẽ giúp cho HS có những kiến thức cơ bản, khái quát về thiên nhiên, con người và tình hình kinh tế - xã hội đang diễn ra ở địa phương mình, thấy được mối quan hệ giữa con người với các thành phần tự nhiên, mối quan hệ giữa việc khai thác tài nguyên với việc bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, việc học tập Địa lí địa phương cũng sẽ phần nào nâng cao nhận thức, cung cấp các kĩ năng và thái độ học tập, có được phương pháp tư duy khoa học. phương pháp lao động khoa học và giúp cho học sinh có thể vận dụng vào lao động sản xuất tại địa phương mình, hình thành định hướng tương lai. Tuy vậy, môn Địa lí THCS không đi sâu vào một tỉnh (thành phố) mà chỉ nói chung một vùng, miền nên học sinh không hiểu biết kĩ về chính nơi mình đang sống. Khi dạy giáo viên phải tổng hợp tư liệu của địa phương từ nhiều nguồn thông tin khác nhau sẽ rất mất thời gian . Đặc biệt rong tình hình dịch bệnh Covid vừa kết hợp học trực tiếp với trực tuyến, học sinh cũng gặp khó khăn khi cần xem bài trước, các em ít được tìm hiểu thực tế về địa phương, việc làm này khó tổ chức và khá tốn kém. Với một tập Atlat Địa lí địa phương thì đây sẽ là một công cụ rất hữu ích trong công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh và giúp học sinh có được những tri thức Địa lí chung, rèn luyện phong cách nghiên cứu khoa học. Đây cũng là cơ hội để chúng tôi vận dụng những kiến thức đã nghiên cứu vào phục vụ cho quá trình giảng dạy sau này,
6
2.1. Thành lập Atlat Địa lí địa phương tỉnh Nam Định
OF FI
2.1.1. Những vấn đề chính
CI
AL
cung cấp thêm phương tiện dạy học Địa lí địa phương, làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu phát triển và giúp cho HS có cái nhìn bao quát, định hướng nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh. Từ những lí do nêu trên chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại trên. 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
- Tên Atlat: “Atlat Địa lí tỉnh Nam Định dành cho học sinh Trung học cơ sở”. - Thể loại: Bản đồ giáo khoa - Kích thước: Tập Atlat tỉnh Nam Định có kích thước hình chữ nhật, kích thước 21× 29,7 cm, dày khoảng 25 - 30 trang. - Lãnh thổ thành lập Lãnh thổ biên vẽ là toàn bộ lãnh thổ tỉnh Nam Định với diện tích 1652,3km2 và 72km đường biển; nằm trong giới hạn từ: 19020’B - 19053’B và 105055’Đ – 106o7’Đ. Nam Định nằm ở phía đông nam của ĐBSH: + Phía Tây Bắc giáp tỉnh Hà Nam + Phía Đông Bắc giáp tỉnh Thái Bình + Phía Tây Nam giáp tỉnh Ninh Bình + Phía Đông Nam giáp biển Đông - Phần mềm thiết kế: MapInfo 9.0, Google Map kết hợp xử lí ảnh viễn thám bằng phần mềm ENVI, ArcGIS.
7
2.1.2. Nội dung của Atlat
OF FI
CI
AL
Tập Atlat Địa lí tỉnh Nam Định được thành lập gồm có 4 phần chính: - Phần giới thiệu chung về hình ảnh phong cảnh đặc thù, con người của tỉnh Nam Định; vị trí nhìn từ vũ trụ, hệ thống hành chính của tỉnh. - Phần Địa lí tự nhiên về của tỉnh, địa chất – khoáng sản, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật. - Phần dân cư và lao động về dân số, lao động – việc làm. - Phần kinh tế về nền kinh tế chung, các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp – xây dựng, giao thông vận tải, thương mại, du lịch… 2.1.3. Bố cục và cơ sở toán học
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
Các thông tin thể hiện trên Atlat hoàn toàn được chiết xuất từ nội dung của CSDL tỉnh Nam Định. Tuy nhiên, do tỉ lệ các trang bản đồ trong Atlat nhỏ hơn tỉ lệ cơ bản của CSDL, nên nội dung của Atlat được thể hiện ở mức độ khái quát hơn và sự sắp xếp bố cục, biên tập, trình bày phù hợp với các quy chuẩn của bản đồ in trên giấy. Atlat Địa lí tỉnh Nam Định được thành lập với các yêu cầu cơ bản sau: - Cơ sở toán học: toàn bộ các trang bản đồ đều sử dụng phép chiếu UTM (Universal Tranverse Mercato) do Tổng cục địa chính ban hành quy định thành lập bản đồ chuyên đề theo hệ toạ độ VN 2000. Lưới chiếu UTM - Elipsoid WGS 84, là phép chiếu hình trụ ngang giữ góc, nghĩa là góc độ ở ngoài thực địa là bao nhiêu thì khi chiếu hình lên bản đồ cũng đảm bản giữ được góc độ bấy nhiêu. Phép chiếu này cho phép việc trình bày các yếu tố nội dung đạt độ chính xác cao. Mật độ lưới chiếu như sau: + Các vĩ tuyến: 20000’B, 20015’B, 20030’B (∆μ = 150) + Các kinh tuyến: 106000’B, 106015’B, 106030’B (∆λ = 150) - Tỉ lệ của các trang bản đồ Các bản đồ được thiết kế theo bố cục dọc (cùng chiều với tập Atlat). + Bản đồ hành chính tỉnh thể hiện trọn vẹn các yếu tố cơ bản của lãnh thổ, có tỉ lệ 1: 250 000. + Các bản đồ dành cho các chủ đề cơ bản nhất có tỷ lệ 1: 400 000. + Bản đồ thành phần của các chủ đề gồm 2 – 3 bản đồ đồng nhất về kích thước, tỉ lệ được thể hiện trong cùng một trang Atlat có tỷ lệ 1: 600 000 và 1: 800 000. + Bản đồ phụ có tỉ lệ 1: 2 400 000 và 1: 2 200 000.
8
CI
AL
- Bố cục của tập Atlat Nội dung của Atlat được thể hiện bằng các trang bản đồ, các hình ảnh minh họa, các thông tin thuyết minh. Tập Atlat được sắp xếp theo các trang cụ thể với tỷ lệ như sau: Bảng 2: Cấu trúc Atlat Địa lí tỉnh Nam Định Nội dung
Tỷ lệ
Trang
OF FI
- Bìa trước mặt ngoài (bìa 1): ảnh hoặc biểu tượng của tỉnh Nam Định và tiêu đề - Bìa trước mặt trong (bìa 1): để trắng (hoặc trang trí hoa văn)
- Bìa sau mặt ngoài (bìa 2): một số hình ảnh phong cảnh đặc trưng tỉnh Nam Định - Bìa sau mặt trong (bìa 2): để trắng Phần ruột
- Trang lót trước: tiêu đề, mục đích sử dụng, tên tác giả - Lời nói đầu - Mục lục - Kí hiệu chung Phần Giới thiệu chung
NH ƠN
- Mặt sau trang lót: để trắng
1 2 3 4 5
6
- Vị trí nhìn từ vũ trụ của tỉnh Nam Định
7
Y
- Một số hình ảnh phong cảnh và con người đặc thù của tỉnh - Bản đồ Hành chính tỉnh Nam Định
8-9
1: 400 000
10
1: 400 000
11
- Bản đồ Khí hậu
1: 400 000
12
- Bản đồ Thủy văn
1: 400 000
13
- Bản đồ Tài nguyên đất
1: 400 000
14
- Bản đồ Sinh vật
1: 400 000
15
- Bản đồ Dân số
1: 400 000
16
- Bản đồ Lao động – việc làm
1: 400 000
17
1: 400 000
18
QU
1: 250 000
Phần Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Bản đồ Hình thể
KÈ M
- Bản đồ Địa chất – khoáng sản
DẠ Y
Phần Dân cư và lao động
Phần Kinh tế - Bản đồ Kinh tế chung
9
- Bản đồ Công nghiệp chung - Bản đồ Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm – Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (2 bản đồ)
Tỷ lệ
Trang
1: 400 000
19
AL
Nội dung
1: 600 000
20
1: 400 000
21
- Bản đồ Lúa – Chăn nuôi – Thủy sản (3 bản đồ)
1: 800 000
22
- Bản đồ Giao thông vận tải
1: 400 000
23
1: 400 000
24
1: 400 000
25
1: 400 000
26
1: 400 000
27
1: 400 000
28
- Bản đồ Thương mại - Bản đồ Du lịch - Bản đồ Giáo dục và đào tạo
NH ƠN
- Bản đồ Y tế và sức khỏe cộng đồng
OF FI
- Bản đồ Thông tin và truyền thông
CI
- Bản đồ Nông nghiệp chung
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
- Trang lót sau: thông tin về cơ quan chủ quyền, cơ quan thực hiện tập Atlat
10
2.1.4. Quy trình và các yêu cầu quy định kĩ thuật thành lập Atlat
AL
Quy trình xây dựng CSDL và thành lập Atlat tỉnh Nam Định được tiến hành trình tự theo các bước như trong sơ đồ dưới đây:
CI
Xây dựng đề cương tổng thể
OF FI
Thu thập, đánh giá, chọn phương án sử dụng tư liệu
Xác định danh mục đối tượng, xây dựng
Lập thiết kế kỹ thuật, kế hoạch biên
cấu trúc nội dung và cấu trúc thông tin
tập các chuyên đề của CSDL, các
thuộc tính của đối tượng, hoàn thiện thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu
trang chuyên đề của Atlat
NH ƠN
Bổ sung, hiệu chỉnh các nội dung từ các tài liệu bản đồ lên bản đồ nền cơ sở thống nhất Chuẩn hoá hình học các yếu tố Thu thập, cập nhật
nội dung của bản đồ nền cơ sở
bổ sung các yếu tố không gian và các
Chuyển đổi dữ liệu sang khuôn dạng GIS (phần mềm MapInfo)
Y
thông tin thuộc tính
QU
Khởi tạo CSDL theo mô hình đã thiết kế
Kiểm tra sửa chữa, duyệt từng bước thực hiện
KÈ M
Nhập thông tin thuộc tính theo các tài liệu đã thu thập
DẠ Y
Biên tập hiển thị trực quan CSDL theo các chuyên đề
Lựa chọn chiết xuất thông tin từ CSDL phục vụ thành lập Atlat Thiết kế, biên tập, khái quát nội dung thành lập bản tác giả Atlat
- Xây dựng các tiện ích khai thác sử dụng CSDL - Chuyển giao và đào tạo
Kiểm tra, sửa chữa, duyệt bản tác giả
Biên tập chế in, in offset Atlat
Nghiệm thu bàn giao sản phẩm
11
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
❖ Các yêu cầu quy định kĩ thuật a) Thu thập, đánh giá và chọn phương án sử dụng tài liệu Ngoài những tài liệu đã thu thập và có phương án sử dụng cụ thể, việc thu thập các tài liệu còn lại phải được tiến hành theo những định hướng sử dụng đã nêu để tránh việc thu thập thiếu sót hoặc dư thừa, sai lạc mục đích. Các tài liệu thu thập phải đảm bảo hợp pháp: phải là những tài liệu đã được xuất bản, đối với các tài liệu, báo cáo chuyên ngành phải được cơ quan cung cấp đóng dấn xác nhận. Thời điểm thông tin phải đảm bảo đến hết năm 2014 đối với các tài liệu hiện trạng. Các tài liệu sau khi thu thập về phải được xem xét đánh giá kĩ và phân loại thoe nhóm và xác định phương án sử dụng: - Đối với các tài liệu bản đồ: căn cứ vào dạng tài liệu (giấy/file số), lưới chiếu bản đồ, độ phức tạp của các nội dung cần hiện chỉnh… để quyết định phương án sử dụng (nắn chuyển véc tơ/quét, nắn, số hoá lại/chuyển vẽ tương quan…) - Đối với các tài liệu dạng văn bản, số liệu: phân loại theo chuyên ngành hoặc để dùng chung (với các tài liệu tổng hợp như Niên giám thống kê) b) Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu, lập kế hoạch biên tập các chuyên đề và thiết kế kí hiệu - Đối với mô hình cơ sở dữ liệu: để đảm bảo tối ưu sự phù hợp và tính hiệu quả trong quá trình thực hiện dự án cũng như khai thác sử dụng sản phẩm của dự án tại địa phương sau này, CSDL tỉnh Nam Định được xây dựng, lưu trữ, quản lí và khai thác trong môi trường GIS của phần mềm MapInfo phiên bản 9.0. Trong mỗi chuyên đề, các đối tượng không gian địa lí được phân tách theo dạng hình học: điểm/đường/vùng/chữ và được lưu trữ trên các lớp (Tab.) khác nhau. Các thông tin thuộc tính của đối tượng được gắn với chính đối tượng bằng các trường thông tin. Ngoài ra trong mỗi chuyên ngành, các thông tin về những thành tựu/kết quả hoạt động theo các tiêu chí đặc trưng, nổi bật của chuyên ngành trên từng đơn vị hành chính huyện/xã (VD: mật độ dân số các xã của tỉnh; diện tích và sản lượng lúa các huyện…) sẽ được nhập tin vào vùng lãnh thổ của đơn vị hành chính đó. Các thông tin này được thể hiện ở các mốc thời gian: năm 2014 (hiện trạng kết quả) và từ năm 2000 đến năm 2014 (diễn biến). Cấu trúc thông tin thuộc tính của các lớp đối tượng về cơ bản được xây dựng trong phần thiết kế kĩ thuật. Tuy nhiên, sau khi thu thập được đầy đủ các tài liệu cấu trúc
12
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
này sẽ được điều chỉnh và bổ sung chi tiết để đảm bảo CSDL lưu giữ được những thông tin cơ bản, quan trọng nhất đối với mỗi chuyên ngành. Hiển thị cho các chuyên ngành được tổ chức theo nguyên tắc: Mỗi chuyên ngành của CSDL được trình bày hiển thị trên một Workspace bao gồm toàn bộ nội dung của chuyên ngành đó cùng một số yếu tố không gian Địa lí cơ bản của lãnh thổ: thuỷ văn, địa hình, đường giao thông, phân chia hành chính, dân cư và địa danh. - Lập kế hoạch biên tập các chuyên đề CSDL và biên tập trang Atlat: + Đối với kế hoạch biên tập cho các chuyên đề của CSDL cần đề cập đến: • Danh mục nội dung và phân lớp của chuyên đề: khi xây dựng bảng danh mục nội dung và phân lớp, cần lưu ý các chuyên đề được phân chia lớp nội dung theo dạng hình học của đối tượng: điểm, đường, vùng, chữ; tên các lớp nội dung được đặt theo nguyên tắc: NDinh_..._diem, NDinh_..._duong, NDinh_..._vung, NDinh_..._chu; phân nhóm/loại các đối tượng Địa lí không gian trong mỗi lớp áp dụng. • Cấu trúc thông tin của chuyên đề, cần chỉ rõ: tên, kiểu, kích thước của các trường thông tin và mô tả ý nghĩa của mỗi trường • Nguồn tài liệu để lấy nội dung và các thông tin thuộc tính • Phương án hiển thị (Workspace) của chuyên đề: thứ tự sắp xếp các lớp nội dung chuyên đề và nội dung nền trong Workspace + Đối với kế hoạch biên tập cho các bản đồ của Atlat cần nêu rõ: bố cục; tỉ lệ bản đồ (đối với bản đồ hành chính); nội dung chuyên môn và phương pháp thể hiện của trang bản đồ; nội dung nền cơ sở Địa lí sẽ sử dụng (lấy loại nền nào: tự nhiên/kinh tế xã hội, trong đó những yếu tố gì được lược bỏ bớt …) - Thiết kế bộ ký hiệu cho CSDL và Atltat: trên cơ sở danh mục nội dung và phương pháp thể hiện của các chuyên đề. + Bộ kí hiệu cho cơ sở dữ liệu: trong môi trường Mapinfo, đơn giản, nhưng đảm bảo phân biệt rõ các yếu tố nội dung và có tính liên tưởng trực quan với yếu tố được thể hiện và sử dụng tối thiểu số thư viện ký hiệu lưu giữ ký hiệu. + Bộ ký hiệu cho Atlat: trong môi trường Mapinfo (để phục vụ cho thành lập bản gốc tác giả); có tính tương đồng và kế thừa bộ ký hiệu của CSDL; phải đảm bảo cho phép chuyển đổi thuận tiện và tương đương sang phần mềm biên tập chế in. c) Xây dựng cơ sở dữ liệu
13
NH ƠN
OF FI
CI
AL
- Bổ sung, hiệu chỉnh và chuẩn hóa hình học các yếu tố nội dung trên dữ liệu bản đồ nền cơ sở - Nhập thông tin thuộc tính: + Nhập tin từ tổng thể đến chi tiết: các thông tin chung cho các nhóm đối tượng (VD: mã loại, tên loại, cấp hành chính…) được nhập trước, các thông tin riêng biệt của từng đối tượng được nhập sau. + Thông tin là tên riêng được viết hoa theo nguyên tắc viết danh từ riêng. + Thông tin là danh từ chung và viết đầy đủ thì viết chữ thường. + Hạn chế việc viết tắt đối với các thông tin được nhập. Trong trường hợp thông tin quá dài và có tính phổ biến có thể quy định viết tắt đồng nhất trong toàn bộ CSDL và phải được giải thích rõ trong hồ sơ của CSDL. - Kiểm tra, sử chữa và bổ sung nội dung CSDL 2.1.5. Thành lập bản gốc Atlat
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
Dựa trên bố cục nội dung của tập Atlat Địa lí tỉnh Nam Định đã được xác định, các trang hình ảnh, thuyết minh và bản đồ trong phần Giới thiệu chung sẽ được thiết kế riêng do tính chất độc lập của nó. Trong phần này chỉ đề cập đến việc thành lập các trang bản đồ chuyên đề của tập Atlat. Các trang bản đồ được thành lập trên cơ sở các nội dung được chiết xuất từ CSDL đã được chuẩn hóa hình học. Tuy nhiên, do tỉ lệ các trang bản đồ của Atlat nhỏ hơn nhiều so với tỉ lệ cơ bản của CSDL và được trình bày phục chế in trên giấy nên việc thành lập được tiến hành theo các bước sau: a. Chiết xuất dữ liệu, tổng hợp nội dung, thành lập nền cơ sở Địa lí Có 3 loại nền cơ sở Địa lí cần được thành lập cho 3 nhóm bản đồ: - Nền cơ sở Địa lí tỉ lệ 1: 250 000 cho bản đồ hành chính của chuyên đề về tự nhiên trong phần Địa lí tự nhiên. - Nền cơ sở Địa lí tỉ lệ 1: 400 000 cho các bản đồ còn lại trong phần Địa lí tự nhiên và cho nhóm các bản đồ chính chuyên đề Kinh tế và Dân cư lao động. - Nền cơ sở Địa lí tỉ lệ 1: 600 000 và 1: 800 000 cho các bản đồ thành phần và bản đồ phụ trong các trang chuyên đề. Trước hết từ CSDL tiến hành lựa chọn chiết xuất các yếu tố Địa lí không gian cho bản nền tổng hợp của tỉ lệ 1: 250 000. Các yếu tố được lựa chọn theo những tiêu chuẩn cơ bản dưới đây (các chỉ tiêu về kích thước tính theo tỉ lệ bản đồ 1: 250 000):
14
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
+ Cơ sở toán học: Khung trong bản đồ có kích thước (25,72 x 36,76)cm; lưới kinh vĩ tuyến mật độ (15 x 15) phút. + Nội dung bên trong lãnh thổ tỉnh Nam Định: Hệ thống thuỷ văn: thể hiện tất cả các sông chính chảy qua địa phận tỉnh Nam Định có chiều dài trên 5km; ký hiệu hướng dòng chảy ở những đoạn sông khó xác định hướng chảy. Ghi chú tên riêng cho các đối tượng, tên các cửa sông được thể hiện (nếu có). Mạng lưới đường giao thông: thể hiện các trục đường quốc lộ, đường liên tỉnh, đường sắt chạy qua. Ghi chú số đường quốc lộ, tỉnh lộ. Hành chính: Thể hiện phân vùng hành chính, địa giới hành chính, trung tâm hành chính và tên hành chính đến cấp xã. Dân cư: Thể hiện 1 - 2 khu dân cư chính trong mỗi huyện và ghi chú tên riêng (chỉ mang tính định hướng) + Nội dung bên ngoài lãnh thổ: chỉ thể hiện ranh giới hành chính giữa các tỉnh tiếp giáp với tỉnh Nam Định. Từ bản nền CSDL được chiết xuất, tiến hành biên tập, tổng hợp thành các loại nền nêu trên theo các quy định cụ thể trong kế hoạch biên tập bản đồ nền cơ sở Địa lí. b. Thành lập các bản đồ chuyên đề ❖ Kích thước, bố cục trang bản đồ Từ quy định về kích thước chung của tập Atlat, kích thước các trang bản đồ chính được thiết kế như sau: - Kích thước lề giấy (tính từ mép giấy đến khung bản đồ): Lề phía trên và dưới: 2,43 cm Lề phía bên trái và phải: 1,27 cm - Kích thước khung: 18,46 x 24,84 cm Tùy theo nội dung, các trang bản đồ chuyên đề được sắp xếp như sau: - Bản đồ chính (có tỉ lệ 1: 250 000) thể hiện trọn vẹn mỗi bản đồ trong một trang của tập Atlat được thành lập. - Bản đồ thành phần (có tỉ lệ 1: 400 000): gồm 2 - 3 bản đồ đồng nhất về kích thước, tỉ lệ được thể hiện trong cùng một khung bản đồ chính. - Bản đồ phụ (có tỉ lệ 1: 3 400 000): kích thước khung khoảng (7,6 x 5,8) cm, được đặt ở góc Đông Bắc của khung bản đồ chính. ❖ Nội dung các trang bản đồ
15
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
Toàn tập Atlat bao gồm 23 bản đồ chuyên đề. Các thông tin cơ bản, đặc trưng trong mỗi chuyên ngành của CSDL được chiết xuất để thể hiện trên trang bản đồ chuyên đề. Yêu cầu các trang chuyên đề phải phản ánh được những tiêu chí nội dung: ❖ Phần ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 1/ Trang Hành chính - Phân vùng màu hành chính cấp huyện, địa giới giới hành chính giữa các tỉnh, các huyện và các xã - Thông tin về diện tích, dân số của các huyện trong tỉnh - Các khu dân cư chính của huyện, mạng lưới giao thông đến các điểm dân cư. - Ghi chú tên riêng cho các đối tượng - Vị trí của tỉnh nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng 2/ Trang Hình thể - Nội dung cơ bản của bản trang là địa hình tỉnh Nam Định. Bề mặt địa hình được thể hiện bằng hình thức phân tầng độ cao và vờn bóng theo kết quả của mô hình số độ cao, kết hợp với hệ thống đường bình độ. - Trong bản đồ còn thể hiện một số mặt cắt đặc trưng của địa hình trong huyện. 3/ Trang Sông ngòi Nội dung chính của bản đồ là mạng lưới thuỷ văn bề mặt và phân vùng lưu vực của các sông chính trên địa bàn huyện. Các thông tin về dòng chảy tại các điểm quan trắc: độ rộng, độ sâu, chất liệu đáy, tốc độ dòng chảy, hướng dòng chảy… 4/ Trang Địa chất - Khoáng sản - Các tầng địa chất - Mặt cắt địa chất - Điểm khoáng sản và các thông tin liên quan về loại khoáng sản, trữ lượng, tình trạng khai thác… 5/ Trang Thổ nhưỡng Thể hiện khoanh vùng phân bố các loại đất theo đặc tính lí hoá 6/ Trang Khí hậu: Bản đồ cần nêu bật được các đặc trưng nổi bật của khí hậu địa phương, đặc biệt hai yếu tố: nhiệt độ và lượng mưa cần được ưu tiên thể hiện chi tiết do tính ảnh hưởng quan trọng của nó đến đời sống - xã hội.
16
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
7/ Trang Sinh vật: Bản đồ cần nêu được thảm thực vật hiện có, các loài động vật và các khu dự trữ sinh quyển và vườn quốc gia trên địa bàn tỉnh. Phần DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG 1/ Trang Dân số - Trên bản đồ này dân cư được thể hiện dưới các khía cạnh phân bố và mật độ dân số theo đơn vị hành chính cấp xã. - Quy mô của các điểm dân cư đô thị - Bản đồ phụ về mật độ dân số các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng - Một số biểu đồ so sánh như: tổng dân số qua các năm phân theo thành thị và nông thôn; cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính 2/ Trang Lao động – việc làm - Mật độ lao động theo đơn vị huyện - Quy mô và cơ cấu lao động đang làm việc trong các khu vực kinh tế - Số lao động thất nghiệp - Một số biểu đồ so sánh như: tổng số lao động của tỉnh qua các năm, cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn, lao động phân theo nhóm tuổi và giới tinh,… ❖ Phần KINH TẾ 1/ Trang Kinh tế chung - Bản đồ phản ánh tổng quan tình hình kinh tế của tỉnh và trong từng huyện. - Quy mô và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các ngành kinh tế thành phần trong nền kinh tế của từng huyện. - Các biểu đồ về: GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các năm; cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của tỉnh. 2/ Trang Công nghiệp chung - Giá trị sản xuất công nghiệp của các huyện so với cả tỉnh. - Quy mô và cơ cấu của các trung tâm CN, cụm CN, điểm CN. - Kết quả kinh tế về cơ cấu giá trị sản xuất CN của cả tỉnh phân theo thành phần kinh tế; giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm; cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước phân theo nhóm ngành. 3/ Trang CN chế biến lương thực, thực phẩm – CN sản xuất hàng tiêu dùng Nội dung cơ bản của 2 bản đồ trên trang này gồm: - Bản đồ CN chế biến lương thực, thực phẩm
17
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
+ Quy mô và cơ cấu của các trung tâm CN, điểm CN, cụm CN: lớn, vừa, nhỏ + Các ngành chế biến chính là gì. + Kết quả kinh tế đạt được về giá trị sản xuất của CN chế biến lương thực, thực phẩm qua các năm; tỉ trọng giá trị sản xuất của CN chế biến lương thực, thực phẩm so vói toàn ngành CN. - Bản đồ CN sản xuất hàng tiêu dùng + Quy mô và cơ cấu của các trung tâm CN, điểm CN, cụm CN: lớn, vừa, nhỏ. + Các ngành sản xuất chính là gì. + Kết quả kinh tế đạt được về giá trị sản xuất của CN sản xuất hàng tiêu dùng qua các năm; tỉ trọng giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng so vói toàn ngành công nghiệp. 4/ Trang Nông nghiệp chung - Phân bố các vùng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh - Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản của từng huyện - Kí hiệu các cây trồng, vật nuôi chính trên bản đồ - Kết quả kinh tế ngành nông nghiệp về giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành trong nông nghiệp của tỉnh qua các năm; nông nghiệp của tỉnh Nam Định trong vùng đồng bằng sông Hồng như thế nào - Các hình ảnh minh họa cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh 5/ Trang Lúa – Chăn nuôi – Thủy sản Nội dung cơ bản của 3 bản đồ trên trang này gồm: - Bản đồ Lúa (năm 2014) + Diện tích và sản lượng lúa của các huyện; + Diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực của các huyện; + Kết quả kinh tế về tình hình sản xuất lúa của tỉnh qua các năm về diện tích và sản lượng; giá trị sản xuất cây lương thực trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt - Bản đồ Chăn nuôi (2014) + Số lượng gia súc và gia cầm của các huyện: trâu, bò, lợn, gia cầm + Số thịt hơi xuất chuồng của các huyện tính theo đầu người (kg/người) + Kết quả kinh tế của tỉnh về giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp; cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi qua các năm - Bản đồ Thủy sản (2014)
18
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
+ Giá trị sản xuất ngành thủy sản trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản của các huyện + Diện tích nuôi trồng và sản lượng thủy sản phân theo huyện + Vùng nuôi tôm, nuôi ngao, bãi cá hay các cảng cá hiện có trên địa bàn tỉnh + Kết quả kinh tế về diện tích nuôi trồng và sản lượng thủy sản (khai thác và nuôi trồng) của tỉnh qua các năm 6/ Bản đồ Giao Thông vận tải - Mạng lưới đường giao thông với các thông tin về cấp quản lí, chất liệu bề mặt và độ rộng đường - Các công trình/cơ sở liên quan: cầu, bến bãi, cảng sông, cảng biển - Các hoạt động vận tải, vận chuyển hàng hoá hành khách... - Cơ sở vật chất của ngành giao thông vận tải: số lượng, chất lượng các phương tiện vận tải; - Các kết quả của ngành vận tải: Khối lượng, trọng lượng vận tải. Giá trị sản xuất ngành giao thông vận tải. 7/ Trang Thông tin và truyền thông Bản đồ phản ánh các hoạt động thông tin và truyền thông của các huyện với các nội dung chính như sau: - Các đài/trạm thu phát thông tin, mạng lưới đường dây thông tin, mạng truyền dẫn viễn thông. Vùng phủ sóng các đài phát thanh, truyền hình trung ương/địa phương. Các đài phát thanh huyện, xã,… - Phân bố các bưu cục, trạm điện thoại công cộng. - Kết quả các hoạt động thông tin và truyền thông: Tỉ lệ số hộ gia đình có ti vi, đài thu thanh; Số lượng thư báo được chuyển qua các bưu cục; Số thuê bao điện thoại cố định/di động, tỉ lệ so với tổng dân số trong toàn huyện và từng xã... 8/ Trang Thương mại - Hệ thống các cơ sở kinh doanh như: trung tâm thương mại, siêu thị, chợ... - Lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh doanh thương mại - Giá trị xuất - nhập khẩu hàng hoá và các mặt hàng xuất - nhập khẩu chủ yếu - Giá trị sản xuất thương mại, tổng mức bán lẻ hàng hoá qua các năm 9/ Trang Du lịch - Mật độ di tích đã được xếp hạng của các huyện (đơn vị: di tích/ 100km2) - Các điểm du lịch: tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn
19
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
- Các cụm và tuyến du lịch đường bộ liên tỉnh. - Kết quả kinh tế về lượng khách và doanh thu từ du lịch của tỉnh 10/ Trang Giáo dục và đào tạo - Nội dung bản đồ nhấn mạnh các hoạt động giáo dục thông qua các chỉ số như: mạng lưới cơ sở đào tạo, số lượng và chất lượng phòng học, số lượng người đi học, số lượng người được qua đào tạo nghề, số lượng giáo viên, trình độ giáo viên,… - Diễn biến của các hoạt động giáo dục qua các năm. - Các nội dung được phân cấp và thể hiện theo các tiêu chí của ngành giáo dục 11/ Trang Y tế và sức khoẻ cộng đồng - Việc phân bố và số lượng các cơ sở khám chữa bệnh và các cơ sở bán thuốc chữa bệnh. - Số lượng, trình độ các cán bộ hoạt động trong ngành y tế, kết quả hoạt động khám chữa bệnh với tổng số dân trong tỉnh và trong từng huyện, hoạt động của ngành bảo hiểm y tế. - Diễn biến của các hoạt động y tế qua các năm. So sánh hoạt động y tế của huyện so với trung bình toàn tỉnh. ❖ Trình bày các trang bản đồ - Các trang bản đồ được trình bày đồng nhất theo bộ ký hiệu của Atlat được thiết kế cụ thể cho từng chuyên đề. - Tuỳ theo yêu cầu nội dung mỗi chuyên đề có thể được trình bày trên một hay nhiều bản đồ trong một trang như đã nêu trong phần Bố cục bản đồ. - Cần lựa chọn phương pháp biểu thị nội dung phù hợp, khoa học - Do tính liên quan lẫn nhau giữa các chuyên ngành, nên nhiều trường hợp một đối tượng Địa lí không gian được thể hiện trên nhiều trang chuyên đề. Trong trường hợp này yêu cầu vị trí của đối tượng trên các trang là đồng nhất, nhưng hình thức thể hiện có thể khác nhau do các tiêu chí phân loại đối tượng trên các chuyên đề không giống nhau. - Tất cả các yêu cầu kỹ thuật cho bản đồ nền và cho từng trang chuyên đề sẽ được nêu cụ thể trong kế hoạch biên tập của mỗi trang. 2.1.6. Nguồn tài liệu thành lập 2.1.6.1. Tài liệu chính - Hệ thống dữ liệu trong MapInfo
20
NH ƠN
OF FI
CI
AL
- Atlat Địa lí Việt Nam. Ngô Đạt Tam, Nguyễn Qúy Thao. NXB Giáo dục Việt Nam (2012) - Tài liệu số liệu thống kê trong Niên giám thống kê của Tổng cục thống kê 2.1.6.2. Tài liệu bổ sung - Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015. Bùi Đức Long. UBND tỉnh Nam Định, 2014. - Số liệu thành lập trong các khóa luận tốt nghiệp của khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội của các năm trước năm 2014. 2.1.6.3. Tài liệu tham khảo - Bản đồ giáo khoa. Lâm Quang Dốc. NXB Đại học sư phạm (2009) - Dự án “Cập nhật, bổ sung và hiện đại hóa Atlat quốc gia Việt Nam”. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam (2011) - Atlas Đồng Nai. UBND tỉnh Đồng Nai. Hà Nội: NXB Bản đồ (2005) - Atlat Địa lí Việt Nam. Ngô Đạt Tam, Nguyễn Qúy Thao. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam (2012) - Xây dựng cơ sở dữ liệu và thành lập Atlat huyện Đắc Mil, tỉnh Đắk Nông. Võ Thị Hồng Lĩnh. Đắk Mil: NXB Bản đồ (2008) 2.1.7. Thiết kế kĩ thuật một số trang Atlat
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
Quá trình thiết kế kĩ thuật các trang bản đồ của tập Atlat phần mềm được sử dụng chủ yếu là MapInfo. Đây là một phần mềm của GIS khá hữu hiệu để tạo ra và quản lí một cơ sở dữ liệu Địa lí vừa và nhỏ trên máy tính cá nhân. MapInfo là một phần mềm tương đối gọn nhẹ, dễ sử dụng. MapInfo có thể nhập dữ liệu, quản lí dữ liệu, xử lí và phân tích dữ liệu. Đặc biệt MapInfo có thể biên tập và tạo ra các trang in bản đồ (layout) rất tiện lợi, đẹp và chính xác ở các tỉ lệ khác nhau. Hiện nay, với các công cụ bổ sung (các tools với phần mở rộng là .mbx), MapInfo có thể xây dựng các mô hình không gian, xử lí các phép toán phân tích không gian trên dữ liệu vector và raster. Vì vậy, trong các dự án, trong quản lí hành chính, trong giảng dạy,… người ta thường sử dụng MapInfo. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, do nguồn kinh phí cũng như thời gian còn hạn chế, tác giả chỉ đi vào thành lập một số bản đồ về tự nhiên, kinh tế - xã hội dựa trên hệ thống các bản đồ trong tập Atlat. Các trang Atlat này thể hiện một vài nét đặc trưng nhất của tỉnh: - Bản đồ hành chính
21
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
- Bản đồ tài nguyên đất - Bản đồ dân số - Bản đồ du lịch - Bản đồ thành phần của nông nghiệp: sản xuất lúa, chăn nuôi, thủy sản - Bản đồ công nghiệp chung 2.1.7.1. Bản đồ hành chính Bản đồ hành chính tỉnh là bản đồ thể hiện sự phân chia và quản lí hành chính cấp huyện, xã thuộc lãnh thổ một tỉnh. Bản đồ hành chính được thành lập với những mục đích thể hiện chính xác vị trí lãnh thổ theo ranh giới các đơn vị hành chính kèm theo địa danh và một số yếu tố chính về tự nhiên, kinh tế, xã hội. Thông qua bản đồ hành chính có thể thống kê, kiểm kê diện tích đất đai từng huyện và của cả tỉnh. Nó rất quan trọng trong công tác quản lí hành chính của nhà nước nói chung và của tỉnh Nam Định nói riêng. 2.1.7.1.1. Bố cục Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định đặt trong tờ giấy A3 có bố cục như sau:
DẠ Y
KÈ M
2.1.7.1.2. Lựa chọn yếu tố nội dung ❖ Nội dung chính - Sông ngòi: để khái quát hóa hệ thống sông ngòi cần lựa chọn các sông chính qua địa phận tỉnh bằng các đường 2 nét bằng phương pháp kí hiệu tuyến + Sông Hồng: chảy vào Nam Định từ xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc qua thành phố Nam Định và các huyện Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thủy rồi đổ ra biển Đông ở cửa Ba Lạt, tạo thành địa giới tự nhiên phía Đông Bắc giữa Nam Định với tỉnh Thái Bình. + Từ Bắc xuống Nam có sông Đào làm địa giới quy ước cho 2 vùng nam bắc tỉnh, sông Ninh Cơ đổ ra cửa Lạch Giang, sông Sò đổ ra cửa Hà Lạn. + Sông Đáy: chảy vào địa phận tỉnh từ xã Yên Phương, huyện Ý Yên qua huyện Nghĩa Hưng rồi đổ ra biển ở cửa Đáy thành ranh giới tự nhiên giữa Nam Định với Ninh Bình.
22
Giao thông: các đường giao thông quan trọng phân cấp thành 3 loại (quốc lộ và tỉnh lộ, đường sắt) bằng phương pháp kí hiệu tuyến. + Quốc lộ: QL 21; QL 10; QL 37B, QL 38B + Tỉnh lộ: 458, 493, 489, 490 + Đường sắt - Ranh giới: gồm có ranh giới tỉnh, ranh giới huyện dựa vào vào bản đồ Việt Nam 63 tỉnh trong chương trình Mapinfo + Ranh giới tỉnh với tỉnh Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nam + Ranh giới giữa các huyện: Mỹ Lộc, Vụ Bản, Tp.Nam Định, Ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Nghĩa Hưng, Xuân Trường, Hải Hậu, Giao Thủy. - Điểm tập trung đông dân cư của các thị trấn, huyện, thành phố ❖ Nội dung bổ trợ - Bảng thông tin về diện tích, dân số của 10 huyện và cả tỉnh Diện tích, dân số phân theo huyện tỉnh Nam Định
Y
Đơn vị hành chính TP. Nam Định H. Mỹ Lộc H. Vụ Bản H. Ý Yên H. Nghĩa Hưng H. Nam Trực H. Trực Ninh H. Xuân Trường H. Giao Thủy H. Hải Hậu Toàn tỉnh
QU
TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
NH ƠN
OF FI
CI
AL
-
Diện tích (km2) 46,44 74,08 148,24 241,73 254,55 161,71 143,55 151,71 238,24 228,96 1 653,20
Dân số (người) 249865 69933 130568 228745 179473 193691 177702 166727 189936 258928 1845568
Vị trí của tỉnh Nam Định nằm trong trong vùng đồng bằng sông Hồng 2.1.7.1.3. Lựa chọn phương pháp biểu thị và thiết kế hệ thống kí hiệu ❖ Thiết kế kí hiệu nội dung chính
KÈ M
-
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
Quốc lộ
DẠ Y
Tỉnh lộ
Kí hiệu tuyến
Đường sắt Thành phố Thị trấn
Hình dạng
KÍ HIỆU Kích thước Độ rộng: 1 points Độ rộng: 0.1 points Độ rộng: 0.5 points 10
Kí hiệu điểm 9
Màu sắc Màu đỏ Màu đỏ Màu đen Tròn đen, viền đen Tròn trắng, viền đen
23
Hình dạng
Điểm dân cư khác
KÍ HIỆU Kích thước 6
Huyện lị
7 Độ rộng: 1.3 points Độ rộng: 1 points Độ rộng: 0.5 points Độ rộng: 1 pixels
Ranh giới xã Sông
Màu đen
OF FI
Ranh giới huyện Kí hiệu tuyến
Màu đen
CI
Ranh giới tỉnh
Màu sắc Tròn đen, viền đen Tròn đỏ
AL
PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
NỘI DUNG
Màu đen
Xanh nước biển
CÁC HUYỆN TRONG TỈNH
NH ƠN
TP. Nam Định H. Mỹ Lộc H. Vụ Bản H. Ý Yên H. Nghĩa Hưng H. Nam Trực H. Trực Ninh H. Xuân Trường H. Giao Thủy H. Hải Hậu
Phương pháp nền chất lượng
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
❖ Thiết kế nội dung bổ trợ: Vị trí tỉnh Nam Định trong vùng ĐBSH Nội dung bản đồ phụ “Tỉnh Nam Định trong vùng đồng bằng sông Hồng” với tỉ lệ 1: 2 200 000 được thể hiện bằng phương pháp nền chất lượng, trong đó làm nổi bật lên được vị trí của tỉnh Nam Định, còn các tỉnh khác trong vùng thì được thể hiện cùng một nền màu.
❖ Thiết kế chữ viết - Tên bản đồ: kiểu chữ .VnTimeH, in đậm, cỡ chữ 24, màu xanh đậm (áp dụng cho tất cả bản đồ khác trong tập Atlat)
24
HµNH CHÝNH
CI
TØ lÖ 1: 250 000
AL
Tỉ lệ bản đồ: kiểu chữ .VnTime, in đậm, cỡ chữ 18, màu đen (áp dụng cho tất cả các bản đồ khác trong tập Atlat) -
- Tên thành phố: kiểu chữ .VnTimeH, in đậm, cỡ chữ 12, màu xám
OF FI
NAM §ÞNH
- Tên thị trấn, huyện lị: kiểu chữ .VnTimeH, in đậm, cỡ chữ 7, màu đen LéC
- Tên điểm dân cư khác: chữ .VnArial, in nghiêng, cỡ chữ 7, màu xám Hải
Mü
Thịnh
- Tên tỉnh tiếp giáp: kiểu chữ .VnTimeH, in đậm, cỡ chữ 18, màu nâu đậm
TH¸I B×NH
Tên huyện: kiểu chữ .VnArialH, in đậm, cỡ chữ 11, màu xám nhạt
NH ƠN
THñY
GIAO
- Tên xã, phường: kiểu chữ .VnArial, cỡ chữ 7, màu nâu đậm: Giao Hµ - Tên sông chính: kiểu chữ .VnTimeH, in nghiêng, cỡ chữ 8, màu xanh dương S¤NG HåNG - Tên nhánh sông: kiểu chữ .VnTime, cỡ chữ 7, in nghiêng, màu xanh dương Tên cửa sông: kiểu chữ .VnTime, cỡ chữ 11, in nghiêng, màu xanh đậm
QU
-
Y
Sg. Nam §Þnh
cöa Ba L¹t
- Tên vịnh: kiểu chữ .VnTimeH, in đậm nghiêng, cỡ chữ 22, màu xanh dương
KÈ M
VÞNH B¾C Bé
DẠ Y
2.2.1.7.1.4. Lập bảng chú giải
2.1.7.2. Bản đồ tài nguyên đất
25
NH ƠN
OF FI
CI
AL
Bản đồ tài nguyên đất được thành lập thể hiện vùng phân bố các loại đất theo đặc tính lí hoá để thấy được sự phân chia và tính chất của các loại đất chính. 2.1.7.2.1. Bố cục Bản đồ tài nguyên tỉnh Nam Định đặt trong tờ giấy A4 có bố cục như sau:
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
2.1.7.2.2. Lựa chọn yếu tố nội dung ❖ Nền cơ sở địa lí - Sông ngòi: các sông chính chảy qua địa phận của tỉnh là sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ - Giao thông: các đường giao thông quan trọng phân cấp thành 3 loại (quốc lộ và tỉnh lộ, đường sắt) bằng phương pháp kí hiệu tuyến. + Quốc lộ: QL 21; QL 10; QL 37B, QL 38B + Tỉnh lộ: 458, 493, 489, 490 + Đường sắt - Ranh giới: gồm có ranh giới tỉnh, ranh giới huyện dựa vào vào bản đồ Việt Nam 63 tỉnh trong chương trình Mapinfo. + Ranh giới tỉnh với tỉnh Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nam + Ranh giới giữa các huyện: Mỹ Lộc, Vụ Bản, Tp.Nam Định, Ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Nghĩa Hưng, Xuân Trường, Hải Hậu, Giao Thủy. Nền cơ sở địa lí này áp dụng cho tất cả các trang bản đồ có tỉ lệ 1: 400 000 ❖ Nội dung chính: 5 loại đất chính được thể hiện trên lãnh thổ là: đất phù sa, đất phù sa glây, đất lầy thụt, đất mặn trung bình và đất cát. Màu sắc trên bản đồ gần gũi với màu các loại đất trên thực địa. ❖ Nội dung bổ trợ
26
Tên đất
Diện tích (km2)
Tỷ lệ (%) 28,7
1
Đất phù sa
469,3
2
Đất phù sa glây
132,9
3
Đất lầy thụt
322,5
4
Đất mặn trung bình
703,2
CI
TT
AL
Bảng thông tin về diện tích, tỷ lệ của các loại đất chính Tỷ lệ, diện tích của các loại đất chính trong lãnh thổ tỉnh Nam Định
8,1
19,7
OF FI
-
43
NH ƠN
5 Đất cát 5,1 0,5 - Hình ảnh phẫu diện đất: các phẫu diện đất được chụp lại theo kích thước chiều sâu, chiều rộng phản ánh rõ màu sắc thực của đất - Cơ cấu sử dụng đất của tỉnh năm 2014: gồm có đất sản xuất nông nghiệp, đất chuyên dùng, đất thổ cư, đất lâm nghiệp và đất khác 2.1.7.2.3. Lựa chọn phương pháp biểu thị và thiết kế hệ thống kí hiệu ❖ Thiết kế kí hiệu nội dung chính PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
NỘI DUNG Quốc lộ
Kí hiệu tuyến
Ranh giới tỉnh
KÈ M
giới
QU
Đường sắt
Ranh huyện
Kích thước
Y
Tỉnh lộ
Hình dạng
KÍ HIỆU
Kí hiệu tuyến
Sông
CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH
DẠ Y
Đất phù sa Đất phù sa glây Đất lầy thụt Phương pháp nền chất lượng Đất mặn trung bình Đất cát ❖ Thiết kế nội dung bổ trợ: - Thông tin về diện tích, tỉ lệ các loại đất chính
Độ rộng: 1 points Độ rộng: 0.1 points Độ rộng: 0.5 points Độ rộng: 1.4 points Độ rộng: 1 points Độ rộng: 1 pixels
Màu sắc Màu đỏ Màu đỏ Màu đen Màu đen Màu đen Xanh nước biển
NH ƠN
- Hình ảnh phẫu diện các loại đất
OF FI
CI
AL
27
KÈ M
QU
Y
- Cơ cấu sử dụng đất năm 2014
❖ Thiết kế chữ viết - Tên thành phố: kiểu chữ .VnTimeH, in đậm, cỡ chữ 7, màu đen NAM §ÞNH - Tên tỉnh tiếp giáp: kiểu chữ .VnTimeH, in đậm, cỡ chữ 12, màu nâu đậm Tên huyện: kiểu chữ .VnArialH, in đậm, cỡ chữ 7, màu đen GIAO THñY
DẠ Y
-
TH¸I B×NH
- Tên sông chính: kiểu chữ .VnTimeH, in nghiêng, cỡ chữ 7, màu xanh
dương
S¤NG HåNG
- Tên vịnh: kiểu chữ .VnTimeH, in đậm nghiêng, cỡ chữ 14, màu xanh
dương
VÞNH B¾C Bé
28
NH ƠN
OF FI
CI
AL
Hệ thống chữ viết trên áp dụng cho tất cả các trang bản đồ có tỉ lệ 1 : 400000 2.1.7.3. Bản đồ dân số 2.1.7.3.1. Bố cục Bản đồ dân số tỉnh Nam Định đặt trong tờ giấy A4 có bố cục như sau:
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
2.1.7.3.2. Lựa chọn yếu tố nội dung ❖ Nền cơ sở Địa lí Bản đồ Dân số trong tập Atlat Địa lí tỉnh Nam Định được xây dựng trên cơ sở của bản đồ tài nguyên đất tỉ lệ 1:400 000. Các yếu tố nền cơ sở Địa lí bao gồm: ranh giới hành chính, các đường giao thông quan trọng, hệ thống thủy văn ❖ Nội dung chính - Mật độ dân số theo đơn vị hành chính cấp xã: dựa trên số liệu thống kê của tính đến năm 2014 chi tiết đến cấp xã. Mật độ dân số là nội dung quan trọng thể hiện sự phân bố dân cư theo lãnh thổ, các quy luật và đặc trưng của phân bố dân cư ở từng địa phương. Nó xác định mức độ tập trung của dân số sinh sống trên một lãnh thổ và được tính bằng tương quan giữa số dân trên một đơn vị diện tích ứng với số dân đó. - Các điểm dân cư đô thị: phản ánh số lượng các đô thị trong toàn tỉnh, quy mô dân số của các đô thị ấy, qua đó thể hiện được một mặt của quá trình đô thị hóa trong toàn tỉnh Nam Định. Các điểm dân cư cũng phản ánh được chức năng của đô thị là đô thị hành chính hay kinh tế, đô thị thuộc cấp quản lí huyện hay cấp tỉnh. Trong bản đồ dân số tỉnh Nam Định nội dung này được thể hiện theo quy mô và chức năng hành chính, bao gồm 1 thành phố và 15 thị trấn.
29
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
❖ Nội dung bổ trợ - Bản đồ phụ thể hiện mật độ dân số các tỉnh đồng bằng sông Hồng trong đó có tỉnh Nam Định. Nội dung này cho phép so sánh một cách trực quan và trực tiếp mật độ dân số của tỉnh với các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Qua đó có thể thấy đây là một trong những tỉnh có mật độ dân số vào loại cao trong vùng đồng bằng sông Hồng. - Qúa trình phát triển dân số toàn tỉnh qua các năm: nội dung này thể hiện sự biến động của dân số toàn tỉnh giai đoạn 1999 – 2014. Trên cơ sở này có những nhận xét, đánh giá chính xác nhất về những biến động của dân số Nam Định. Từ đó có chính sách dân số hợp lí. - Kết cấu dân số theo nhóm tuổi và giới tính: thể hiện được hiện trạng lực lượng lao động trong toàn tỉnh thông qua 2 tháp tuổi năm 1999 và năm 2014. Từ đó có thể thấy sự biến động dân số trong từng độ tuổi của Nam Định giai đoạn 1999 – 2014. - Cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế qua các năm: đánh giá được tình hình phát triển kinh tế, ổn định xã hội của địa phương và thực trạng lao động – việc làm của toàn tỉnh. Từ đó có những chính sách nhằm khuyến khích giảm lao động trong khu vực I và tăng lao động ở khu vực II, III. Cơ cấu lao động đang làm việc tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 - 2010 (%) Khu vực kinh tế
2005
2006
2007
2008
2009
2010
73,8
72,4
68,83
67,72
67,38
66,41
Công nghiệp và xây dựng
15,7
16,1
16,84
17,58
17,15
18,04
Dịch vụ
10,5
11,5
13,33
14,7
15,47
15,55
QU
Nông, lâm, thủy sản
Nguồn: [15]
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số của tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 – 2014 (%) Nguồn: [4]
KÈ M
-
2006
2007
2008
2009
2010 2011 2012 2013 2014
Tỉ suất chết thô
5,69
5,72
5,29
5,96
5,95
5,75
5,7
5,71
5,34
5,35
Tỉ suất sinh thô
5,94
15,74
15,4
16,03 15,96
15,8
15,5
15,8
15,6
15,4
DẠ Y
2005
2.1.7.3.3. Lựa chọn phương pháp biểu thị và thiết kế hệ thống kí hiệu ❖ Thiết kế kí hiệu nội dung chính
30
Phương pháp Catogram ĐIỂM DÂN CƯ ĐÔ THỊ
OF FI
Dưới 10 000 người Từ 10 000 – 100 000 người
AL
Dưới 700 Từ 700 đến 900 Từ 900 đến 1500 Từ 1500 đến 3000 Trên 3000
KÍ HIỆU
CI
PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN MẬT ĐỘ DÂN SỐ (đơn vị: người/km2)
NỘI DUNG
Kí hiệu phân cấp
Trên 200 000 người
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
❖ Thiết kế nội dung bổ trợ - Bản đồ phụ: Mật độ dân số các tỉnh đồng bằng sông Hồng năm 2014 Cũng như mật độ dân số các xã, phường ở bản đồ chính, nội dung của bản đồ phụ được thể hiện bằng phương pháp Catogram phân bậc giá trị tương đối, mỗi bậc tương ứng với một màu nền có màu sắc khác nhau, mật độ càng lớn thì sắc độ càng đậm. Căn cứ vào mật độ trung bình của vùng đồng bằng sông Hồng năm 2014 là 1287 người, tác giả phân chia thành 3 bậc: Dưới 100; Từ 1001 – 1300 và Trên 1300 người/km2.
DẠ Y
- Biểu đồ phụ: Dân số tỉnh Nam Định qua các năm Để thể hiện rõ đặc điểm về dân số của tỉnh, việc xây dựng kết hợp quy mô dân số toàn tỉnh, dân số thành thị và dân số nông thôn giai đoạn 2007 – 2014 được thể hiện bằng biểu đồ cột chồng đặt ở góc Đông Nam của tờ bản đồ.
OF FI
CI
AL
31
QU
Y
NH ƠN
- Cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính: việc xây dựng tháp dân số về cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính để thể hiện rõ hơn những nét khái quát về cơ cấu dân số tỉnh Nam Định qua 2 năm 1999 và 2014. Tháp dân số được xây dựng bằng số liệu mang giá trị tương đối.
DẠ Y
KÈ M
❖ Thiết kế chữ viết - Tên các xã: kiểu chữ .VnArialH, cỡ chữ 4, màu xám - Tên thị trấn: kiểu chữ .VnTimeH, cỡ chữ 5, màu đen 2.1.7.3.4. Lập bảng chú giải
Giao An
NG¤ §åNG
32
NH ƠN
OF FI
CI
AL
2.1.7.4. Bản đồ du lịch 2.1.7.4.1. Bố cục Bản đồ du lịch tỉnh Nam Định đặt trong tờ giấy A4 có bố cục như sau
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
2.1.7.4.2. Lựa chọn yếu tố nội dung ❖ Nội dung chính - Điểm du lịch: Tài nguyên du lịch của tỉnh Nam Định rất phong phú, đa dạng cả về tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. + Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm có VQG Xuân Thủy, các bãi biển (Quất Lâm, Thịnh Long, Rạng Đông) và khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng bằng sông Hồng. + Tài nguyên du lịch nhân văn gồm có: nhà thờ cổ (Bùi Chu, Phú Nhai), các làng nghề, lễ hội, di tích lịch lịch sử văn hóa cách mạng, bảo tàng,… - Các cụm du lịch đã khai thác trong nhiều năm - Tuyến du lịch đường bộ liên tỉnh đi Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình - Mật độ di tích đã được xếp hạng phân theo địa phương (đơn vị: di tích/100km2) Thống kê các di tích đã được xếp hạng theo cấp quốc gia, thành phố/huyện, qua xử lí theo công thức: Mật độ di tích đã được xếp hạng của các huyện = số lượng di tích của huyện, thành phố/diện tích của huyện, thành phố (Nguồn: [18]) Diện tích
Số lượng di tích
Mật độ di tích
TP.Nam Định
46.25
20
42.2
Mỹ Lộc
72.69
30
40.7
Vụ Bản
148.00
46
31.1
241.23
60
24.8
Nghĩa Hưng
251.44
25
9.8
Nam Trực
161.71
40
24.7
Trực Ninh
142.54
36
25.1
Xuân Trường
114.97
27
22.5
Giao Thủy
238.24
22
9.2
Hải Hậu
230.22
35
15.2
CI
Ý Yên
AL
33
2000
2005
2010
2012
2014
Lượng khách (nghìn lượt)
728,6
1150
1600
1840
2060
Doanh thu (tỷ đồng)
34,5
75
175
305,7
466
NH ƠN
Năm
OF FI
❖ Nội dung bổ trợ - Ảnh minh họa: đền Trần, VQG Xuân Thủy, chợ Viềng - Biểu đồ phụ: thể hiện tình hình phát triển du lịch của tỉnh Lượng khách và doanh thu từ du lịch giai đoạn 2000 – 2014
Nguồn: [19] 2.1.7.4.3. Lựa chọn phương pháp biểu thị và thiết kế hệ thống kí hiệu ❖ Thiết kế kí hiệu nội dung chính PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Vườn quốc gia
Y QU
ĐIỂM DU LỊCH Bãi tắm
BIỂU HIỆN
Khu dự trữ sinh quyển Làng nghề
KÈ M
Nhà thờ cổ
KÍ HIỆU Hình dạng
Kích thước 13 14
Phương pháp kí hiệu
14 12 12
Di tích lịch sử văn hóa, cách mạng
13
Lễ hội
11
Bảo tàng
13
Cụm du lịch
DẠ Y
Tuyến du lịch đường bộ liên tỉnh
Kí hiệu Kí hiệu tuyến
- màu đỏ - màu vàng cam
MẬT ĐỘ DI TÍCH ĐÃ ĐƯỢC XẾP HẠNG CỦA CÁC HUYỆN (Di tích/100 km2)
Trên 30
Từ 20 đến 30 Dưới 20
Phương pháp Catogram
34
OF FI
CI
AL
❖ Thiết kế nội dung bổ trợ - Biểu đồ phụ về lượng khách và doanh thu của tỉnh giai đoạn 2000 – 2014
NH ƠN
- Hình ảnh minh họa cho du lịch: đền Trần, chợ Viềng, VQG Xuân Thủy.
Chợ Viềng
Y
Đền Trần
QU
Vườn quốc gia Xuân Thủy
DẠ Y
KÈ M
❖ Thiết kế chữ viết Tên các điểm du lịch: kiểu chữ .VnTime, in nghiêng, cỡ chữ 8, màu xanh dương §ång b»ng s«ng Hång 2.2.1.7.4.4. Lập bảng chú giải
35
NH ƠN
OF FI
CI
AL
2.1.7.5. Bản đồ lúa – chăn nuôi – thủy sản 2.1.7.5.1. Bố cục Bản đồ các thành phần nông nghiệp của tỉnh Nam Định đặt trong tờ giấy A4 có bố cục như sau
2.1.7.5.2. Lựa chọn yếu tố nội dung ❖ Bản đồ Lúa (năm 2014) - Nội dung chính: + Diện tích và sản lượng lúa của các huyện
Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 1 665 7 584 6 932 36 329 16 959 95 087 27 733 154 679 21 392 136 646 17 541 107 614 15 623 99 018 11 452 71 788 14 879 96 774 20 783 132 120 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015) + Diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực Diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực của các huyện năm 2014 (%)
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
Huyện/Thành phố TP.Nam Định Mỹ Lộc Vụ Bản Ý Yên Nghĩa Hưng Nam Trực Trực Ninh Xuân Trường Giao Thủy Hải Hậu
Huyện/Thành phố TP. Nam Định Mỹ Lộc Vụ Bản Ý Yên
Diện tích trồng Diện tích trồng cây lúa (ha) lương thực (ha) 1 665 1 681 6 932 7 309 16 959 17 368 27 733 28 096
Tỉ lệ (%) 99,05 94,84 97,64 98,71
36
Nghĩa Hưng Nam Trực Trực Ninh Xuân Trường Giao Thủy Hải Hậu
CI
AL
21 392 21 979 97,33 17 541 17 852 98,26 15 623 16 097 97,05 11 452 11 809 96,98 14 879 15 235 97,66 20 783 21 839 95,16 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015)
2005 Triệu đồng % Giá trị sản xuất ngành trồng trọt Cây lương thực Cây khác
2 853 526
2010 Triệu đồng % 7 751 675
100
2014 Triệu đồng % 8 999 875
100
67,1 5 568 872 71,84 6 284 192 69,83 32,9 2 182 803 28,16 2 715 683 30,17 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015) + Diện tích và sản lượng lúa của tỉnh giai đoạn 2005 - 2014
NH ƠN
1 914 768 2 662 048
100
OF FI
- Nội dung bổ trợ: + Giá trị sản xuất cây lương thực trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn 2005 - 2014 (%)
QU
Y
Năm 2005 2010 2014 Diện tích (ha) 158286 159002 154959 Sản lượng (tấn) 782549 951957 937639 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015) ❖ Bản đồ Chăn nuôi (2014) - Nội dung chính: + Số lượng gia súc và gia cầm các huyện năm 2014 (đơn vị: con)
DẠ Y
KÈ M
Huyện/Thành phố TP. Nam Định Mỹ Lộc Vụ Bản Ý Yên Nghĩa Hưng Nam Trực Trực Ninh Xuân Trường Giao Thủy Hải Hậu
Trâu 85 165 863 1 030 1 271 604 545 655 594 482
Bò 692 3 650 5 031 13 738 1 214 4 541 1 215 990 1633 636
Lợn 12 561 44 125 44 235 141 029 81 724 70 560 104 657 79 185 68 321 137 094
Gia cầm 400 296 630 841 1 014 705 841 493 678 1 389
Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015) + Sản lượng thịt hơi xuất chuồng của các huyện tính theo đầu người (kg/người)
37
CI
AL
Sản lượng (tấn) Dân số (người) Kg/người 3 084 249 865 12,34 6 139 69 933 87,78 9 667 130 568 74,04 23 011 228 745 100,6 15 716 179 473 87,57 14 704 193 691 75,91 17 779 177 702 100,05 12 362 166 727 74,14 10 777 189 936 56,74 20 750 258 928 80,14 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015)
OF FI
Huyện/Thành phố TP. Nam Định Mỹ Lộc Vụ Bản Ý Yên Nghĩa Hưng Nam Trực Trực Ninh Xuân Trường Giao Thủy Hải Hậu
Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Chăn nuôi Trồng trọt Dịch vụ
NH ƠN
- Nội dung bổ trợ: + Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2014 (%) 2005 Triệu đồng %
2010 Triệu đồng %
2014 Triệu đồng %
4 633 902
12 980 587 100
17 396 602
100
34,2 4 525 929 34,9 6 802 721 39,1 61,6 7 751 675 59,7 8 999 875 51,7 4,2 702 983 5,4 1 594 006 9,2 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015) + Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi giai đoạn 2005 – 2014 (%)
QU
Y
1 585 491 2 853 526 194 885
100
KÈ M
Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Gia súc Gia cầm Sản phẩm không qua giết thịt
2005 Triệu đồng
%
2010 Triệu đồng
%
2014 Triệu đồng
%
1 585 491
100
4 525 929
100
6 802 721
100
1 177 842 328 109
74,3 20,7
3 377 494 982 036
74,6 21,7
5 080 156 1 432 700
74,7 21,1
79 540
5,0
165 961
3,7
289 865
4,2
Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015)
DẠ Y
❖ Bản đồ Thủy sản (2014) - Nội dung chính: + Diện tích và sản lượng khai thác thủy sản của các huyện năm 2014 Huyện/Thành phố TP. Nam Định Mỹ Lộc Vụ Bản
Diện tích (ha) 152 899 840
Sản lượng (tấn) 458 2 385 2 650
38
NH ƠN
OF FI
CI
AL
Ý Yên 1 176 4 735 Nghĩa Hưng 3 010 26 802 Nam Trực 607 2 132 Trực Ninh 1 051 6 100 Xuân Trường 699 2 190 Giao Thủy 4 989 36 982 Hải Hậu 2 447 2 6164 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015) + Giá trị thủy sản trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản năm 2014 Giá trị thủy sản Tổng giá trị sản xuất nông, Tỉ lệ Huyện/Thành phố (triệu đồng) lâm, thủy sản (triệu đồng) (%) TP. Nam Định 12 530 261 565 4,79 Mỹ Lộc 79 307 552 605 14,35 Vụ Bản 74 746 1 313 584 5,69 Ý Yên 141 646 2 230 714 6,35 Nghĩa Hưng 802 463 1 880 903 42,66 Nam Trực 79 489 1 535 204 5,18 Trực Ninh 187 233 1 624 844 11,52 Xuân Trường 64 820 1 046 533 6,19 Giao Thủy 925 560 1 430 112 64,72 Hải Hậu 692 385 2 296 827 30,15 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015) + Các bãi cá, bãi tôm, bãi ngao và các cảng cá (Giao Hải, Ninh Cơ)
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
- Nội dung bổ trợ: + Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản phân theo ngành hoạt động Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2005 – 2014 (%) 2005 2010 2014 (Theo giá so sánh năm 2010) Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Giá trị sản xuất 1 329 080 100 2 341 966 100 3 060 179 100 ngành thủy sản Khai thác 440 906 33,2 804 020 34,3 975 673 31,9 Nuôi trồng 808 907 60,9 1 445 441 61,7 1 906 652 62,3 Sản xuất giống 79 267 5,9 92 505 4 177 854 5,8 thủy sản Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015) + Diện tích (ha) và sản lượng thủy sản (tấn) của tỉnh giai đoạn 2010 – 2014 2010 2011 2012 2013 2014 Sản lượng khai thác 39 890 40 149 40 174 41 216 43 668 Sản lượng nuôi trồng 49 137 53 230 54 037 59 289 66 930 Diện tích nuôi trồng 15 621 15 782 15 794 15 855 15 840 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015)
2.1.7.5.3. Lựa chọn phương pháp biểu thị và thiết kế hệ thống kí hiệu ❖ Thiết kế kí hiệu nội dung chính - Bản đồ Lúa (2014)
AL
39
OF FI
CI
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN KÍ HIỆU DIỆN TÍCH TRỒNG LÚA SO VỚI DIỆN TÍCH TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC (%) Trên 98 Từ 96 đến 98 Phương pháp Catogram Dưới 96 DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA CÁC HUYỆN Diện tích trồng lúa Phương pháp Catodiagram Sản lượng lúa - Bản đồ Chăn nuôi (2014)
QU
Gia cầm
Y
NH ƠN
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN KÍ HIỆU SỐ LƯỢNG THỊT HƠI XUẤT CHUỒNG CỦA CÁC HUYỆN TÍNH THEO ĐẦU NGƯỜI (Đơn vị: kg/người) Trên 80 Từ 50 đến Phương pháp Catogram 80 Dưới 50 SẢN LƯỢNG GIA SÚC VÀ GIA CẦM CỦA CÁC HUYỆN Trâu Bò Phương pháp Catodiagram Lợn - Bản đồ Thủy sản (2014)
DẠ Y
KÈ M
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN KÍ HIỆU GIÁ TRỊ THỦY SẢN TRONG TỔNG GTSX NÔNG, LÂM, THỦY SẢN (Đơn vị:%) Trên 50 Từ 30 đến 50 Phương pháp Catogram Từ 10 đến 30 Dưới 10 DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG KHAI THÁC CỦA CÁC HUYỆN Diện tích Phương pháp Catodiagram Sản lượng NỘI DUNG KHÁC Bãi ngao Bãi tôm Phương pháp vùng phân bố Bãi cá Cảng cá Kí hiệu
40
Y
- Bản đồ Thủy sản (2014)
NH ƠN
- Bản đồ Chăn nuôi (2014)
OF FI
CI
AL
❖ Thiết kế nội dung bổ trợ - Bản đồ Lúa (2014)
QU
❖ Thiết kế chữ viết - Tên huyện: kiểu chữ .VnArialH, in đậm, cỡ chữ 7, màu cam đậm GIAO THñY
DẠ Y
KÈ M
- Tên tỉnh tiếp giáp: kiểu chữ .VnTimeH, cỡ chữ 8, màu nâu NAM §ÞNH - Tên cảng cá: kiểu chữ .VnTime, cỡ chữ 7, in nghiêng, màu đen Ninh C¬ 2.1.7.5.4. Thiết kế bảng chú giải Xem bảng chú giải trong từng bản đồ phần phụ lục
41
OF FI
CI
AL
2.1.7.6. Bản đồ công nghiệp chung 2.1.7.6.1. Bố cục
QU
Giá trị sản xuất công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp (đơn vị: tỉ đồng) của huyện so với cả tỉnh (%) 22307,6 44 1145,8 2,26 1049,5 2,07 8466,7 16,7 948,1 1,87 7604,8 15 1571,7 3,1 5171,3 10,2 912,6 1,8 1521 3,0 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015) - Nội dung bổ trợ: + GTSX của tỉnh phân theo loại hình kinh tế (triệu đồng)
DẠ Y
KÈ M
Huyện/ Thành phố TP.Nam Định Mỹ Lộc Vụ Bản Ý Yên Nghĩa Hưng Nam Trực Trực Ninh Xuân Trường Giao Thủy Hải Hậu
Y
NH ƠN
2.1.7.6.2. Lựa chọn yếu tố nội dung - Nội dung chính: + Quy mô công nghiệp gồm có trung tâm công nghiệp, cụm công nghiệp, điểm công nghiệp. + Các ngành CN gồm cơ khí; chế biến lương thực, thực phẩm; vật liệu xây dựng; dệt may; điện tử; hóa chất; chế biến lâm sản; khai thác đá vôi; đóng tàu. + Tiểu thủ công nghiệp gồm các ngành dệt may thủ công, dệt lưới, ươm tơ, thêu ren, chế biến lâm sản, mỹ nghệ. + Giá trị sản xuất công nghiệp của các huyện so với cả tỉnh.
Tổng
2010 22488145
2011 29287381
2012 2013 2014 36696940 44249744 50669037
42
2312986 24341587
2477608 2996815 3426663 30251816 36481317 41677087
2632808
3967516
4771612
AL
Ngoài nhà nước 1647670 Ngoài nhà nước 18788590 Đầu tư nước 2051885 ngoài
5565287
%
2012 Triệu đồng
%
2014 Triệu đồng
OF FI
2010 Triệu đồng
CI
Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015) + Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh phân theo nhóm ngành %
NH ƠN
Gía trị sản xuất 22 488 145 100 36 696 940 100 50 669 037 100 công nghiệp CN chế biến, 22 124 096 98,4 36 158 379 98,5 49 965 372 98,6 chế tạo Các ngành công 364 049 1,6 538 561 1,5 703 665 1,4 nghiệp khác Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015) 2.1.7.6.3. Lựa chọn phương pháp biểu thị và thiết kế hệ thống kí hiệu ❖ Thiết kế nội dung chính PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
NỘI DUNG
KÍ HIỆU Hình dạng
Kích thước
CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP Cơ khí
12 11
Vật liệu xây dựng Dệt, may
9 12
QU
KÈ M
Điện tử Hóa chất
Y
Chế biến lương thực thực phẩm
12 Phương pháp kí hiệu phân cấp
12 11
Khai thác đá vôi Đóng tàu Khu công nghiệp dự kiến QUY MÔ CÔNG NGHIỆP - Trung tâm công nghiệp - Cụm công nghiệp - Điểm công nghiệp TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
14 14 14
DẠ Y
Chế biến lâm sản
Dệt may thủ công
Kí hiệu
12
43
12
Chế biến lâm sản
12
AL
Ươm tơ
Dệt lưới
12 12
CI
Thêu ren
OF FI
Mỹ nghệ 12 GTSX CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC HUYỆN SO VỚI CẢ TỈNH (%) Dưới 3 Từ 3 đến 10 Phương pháp Catogram Từ 10 đến 17 Trên 17
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
❖ Thiết kế nội dung bổ trợ
DẠ Y
2.1.7.6.4. Lập bảng chú giải
44
2.2. Hướng dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lí tỉnh Nam Định
AL
2.2.1. Các kĩ thuật chủ yếu sử dụng
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
Atlat Địa lí tỉnh Nam Định được sử dụng tương tự như Atlat Địa lí Việt Nam. Atlat vẫn được coi là một cuốn sách giáo khoa Địa lý đặc biệt mà ở đó hệ thống lại các kiến thức bằng bản đồ. Đây là một trợ thủ đắc lực đặc thù của môn học. Kĩ thuật khai thác Atlat học sinh đã được sử dụng từ lớp 8 lên lớp 9 như sau: - Hiểu rõ cấu trúc Atlat Cấu trúc 4 phần gồm: Giới thiệu chung, Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Dân cư và lao động, Kinh tế (Bảng 2 – trang 8 và 9 của sáng kiến). Câu trúc này được thể hiện rất rõ trong phần Mục lục khi mở những trang đầu tiên của Atlat. Khi nắm rõ về cấu trúc của Atlat, các em có thể tìm nhanh và chính xác nhất các kiến thức mình cần để giải quyết nhanh các câu hỏi đơn giản, và tiết kiệm thời gian cho những câu hỏi phức tạp hơn. Ví dụ: Tỉnh Nam Định không tiếp giáp với tỉnh nào? A. Hưng Yên. B. Thái Bình. C. Hà Nam. D. Ninh Bình. ➔ Ngay từ đầu Atlat trang 7 (Ảnh vệ tinh) hoặc bất kì một trang bản đồ Atlat nào chúng ta đều thấy Nam Định không tiếp giáp với Hưng Yên. Đáp án: A. - Đọc Atlat đúng trình tự Điều đó có nghĩa là HS cần biết đọc các thông tin được thể hiện trên bản đồ. Vì ở đó, các kiến thức đều được mã hóa dưới dạng các kí hiệu, nên để có thể đọc được bản đồ chính xác các em cần nắm rõ các kí hiệu và chú giải (trang 3). Ngoài ra, các em cần nắm chắc các nội dung trong bài học với các mục cụ thể trong Atlat để từ đó tự rút ra được thông tin cần thiết cho mình. Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lí tỉnh Nam Định trang 19, kể tên trung tâm công nghiệp lớn nhất tỉnh? -> Thành phố Nam Định. - Nắm rõ mối tương quan giữa các đối tượng + Mối tương quan đó cụ thể là: mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với nhau, mỗi quan hệ tương hỗ, quan hệ nhân quả giữa các yếu tố tự nhiên - kinh tế, dân cư - kinh tế, kinh tế - kinh tế, tự nhiên – dân cư… + Cần lưu ý và trang bị cho mình kĩ năng tính toán, đo đạc, so sánh, xác định vị trí địa lý để làm các bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao. - Kĩ thuật sử dụng lát cắt địa hình, biểu đồ, bảng số liệu.
45
AL
- Kĩ thuật trình bày, giải thích, viết báo cáo từ các kiến thức khai thác ở Atlat (kĩ thuật trình bày và giải thích, kĩ thuật viết báo cáo). 2.2.2. Phương pháp sử dụng chung
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
2.2.2.1. Kĩ năng bản đồ - Đọc bản đồ Để đọc được bản đồ HS cần có những kiến thức về nhận biết các kí hiệu – ngôn ngữ đặc thù của bản đồ, hiểu được bản chất của đối tượng Địa lí được biểu hiện trên bản đồ về nội dung, chất lượng, số lượng, cấu trúc và động lực phát triển,… Đọc bản đồ là đọc được vị trí của các đối tượng, có được biểu tượng của đối tượng qua hệ thống ngôn ngữ đặc thù của bản đồ được ghi trong bản chú giải. Để có được kĩ năng này, HS phải thực hành nhiều lần quy trình sau: - Mục đích của việc làm (ví dụ: tìm sông Đáy, sông Hồng, cửa Ba Lạt…) - Đọc chú giải để biết các kí hiệu quy ước chỉ các đối tượng cần tìm. - Tái hiện các biểu tượng Địa lí về đối tượng đó. - Căn cứ vào kí hiệu xác định tên (nội dung cơ bản), vị trí của chúng. Ví dụ: đọc, nhận biết vị trí các đường quốc lộ 21, 37, 10, 38 nhiều lần. Hệ thống các bản đồ trên từng trang Atlat hầu hết có bảng chú giải để thể hiện nội dung của bản đồ, những kí hiệu HS chưa biết rõ có thể tra cứu trong trang Kí hiệu chung (trang 5) - Suy giải bản đồ Việc suy giải bản đồ cần phải có kiến thức bản đồ để hiểu các đặc trưng, tính chất nội dung, chức năng, ý nghĩa của bản đồ. Thực hành nhiều lần sẽ hiểu bản đồ nghĩa là hiểu được các phương pháp biểu hiện từng đối tượng trên bản đồ một cách nhanh chóng và đọc ra nội dung, đặc điểm, tính chất phân bố của nó để từ đó làm cơ sở cho sự phân tích và giải thích hiện tượng Địa lí trên bản đồ. - So sánh và đánh giá Đây là kĩ năng cao nhất về bản đồ, kĩ năng này đòi hỏi HS không những phải đọc, hiểu bản đồ mà còn biết vận dụng các tri thức bản đồ, tri thức Địa lí biểu hiện trên bản đồ một cách nhanh chóng. Cụ thể rèn luyện nhiều lần cách so sánh, phân tích, tổng hợp và xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng Địa lí được thể hiện trên bản đồ, từ đó tìm ra kiến thức mới, tiềm ẩn trong bản đồ. Sử dụng bản đồ có mức sau: - Mức 1: xác định vị trí, nội dung của đối tượng
46
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
- Mức 2: tìm ra những đặc điểm chung nhất, rõ ràng nhất của đối tượng hay nói các khác là mô tả đối tượng. - Mức 3: vận dụng các tri thức bản đồ, tri thức Địa lí để tìm hiểu mối liên quan giữa các hiện tượng Địa lí với nhau 2.2.2.2. Kĩ năng sử dụng bảng số liệu thống kê, biểu đồ Trong Atlat Địa lí tỉnh Nam Định, số liệu thống kê được thể hiện ở các bảng số liệu đặt ngoài bản đồ, ngoài ra còn ẩn ở các biểu đồ, bản đồ. Các biểu đồ thể hiện các đối tượng Địa lí tự nhiên, kinh tế, xã hội đặt trong địa giới huyện thể hiện giá trị tổng lượng thống kê về đối tượng phân bố trên tòan lãnh thổ của huyện. Nếu biểu đồ đặt ngoài bản đồ thì biểu đồ đó giải thích rõ thêm một khái cạnh nào đó của nội dung chính biểu hiện trên bản đồ. Ví dụ: từ biểu đồ Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế (trang 16, Atlat Địa lí tỉnh Nam Định) HS nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong các khu vực kinh tế của tỉnh qua các năm. Ngoài việc rèn luyện các kĩ năng trên, tập Atlat Địa lí tỉnh Nam Định còn có thể giúp HS xác định phương hướng trên bản đồ, kĩ năng tính khoảng cách trên bản đồ hay xác định tọa độ địa lí của một điểm. Ví dụ: trong bản đồ Giao thông, HS dễ dàng xác định được bến xe khách của huyện Giao Thủy ở tọa độ 20017’B và 106026’Đ. 2.2.3. Phương pháp đọc từng trang Atlat
DẠ Y
KÈ M
QU
2.2.3.1. Các bước khi làm bài khai thác Atlat [24] - Bước 1: Đọc kĩ câu hỏi, xác định đúng nội dung câu hỏi - Bước 2: Xác định nhanh các trang Atlat liên quan cần dùng để giải quyết được nội dung câu hỏi. - Bước 3: Xác định kỹ năng cần vận dụng để làm việc với bản đồ (nhận biết, đọc tên đối tượng, xác định vị trí hay xác định mối quan hệ…). - Bước 4: Xác định và khai thác các kí thiệu thông tin từ Atlat - Bước 5: Kết hợp 4 bước trên để tìm ra đáp án, trình bày bài làm, báo cáo. Ví dụ: Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Nam Định. Cách làm a) Mục đích Trang này được sử dụng để dạy chủ yếu nhất trong phần I – Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính (bài 41, Địa lí 9).
47
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
b) Làm việc với phần I – bài 41, Địa lí 9 Xác định các kiến thức được thể hiện trên trang bản đồ của Atlat như sau: - Vị trí và lãnh thổ - Sự phân chia hành chính c) Sắp xếp, hình thành dàn ý 1. Vị trí và lãnh thổ - Vị trí địa lí: trong vùng ĐBSH, giới hạn tọa độ, tiếp giáp - Diện tích - Ý nghĩa 2. Sự phân chia hành chính - Qúa trình hình thành tỉnh - Các đơn vị hành chính d) HS sử dụng các kí hiệu, tính toán giới hạn tọa độ để đọc bản đồ trang 8 và 9, chọn lọc kiến thức hoàn thiện dàn ý 1/ Vị trí địa lí - Nam Định nằm ở phía Nam vùng đồng bằng sông Hồng. - Giới hạn tọa độ: 19o54’ - 20o40’Bắc và từ 105o55’ - 106o45’ Đông. - Tiếp giáp với tỉnh Thái Bình ở phía bắc, tỉnh Ninh Bình ở phía tây nam, tỉnh Hà Nam ở phía tây bắc, giáp biển (vịnh Bắc Bộ) ở phía đông. - Diện tích: 1653,2 km2. ➢ Ý nghĩa đối với phát triển kinh tế - xã hội - Do chỉ cách thủ đô Hà Nội 60 km về phía Nam theo QL 1 và QL 21, cách cảng Hải Phòng 100 km nên tỉnh Nam Định có cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ, nhất là các mặt hàng nông sản thực phẩm đồng thời Nam Định cũng là nơi tiếp nhận hỗ trợ về đầu tư, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, cũng như chuyển giao công nghệ từ các địa phương này. - Với 72 km đường bờ biển, tỉnh Nam Định có điều kiện thuận lợi cho khai thác, nuôi trồng thuỷ, hải sản và phát triển dịch vụ du lịch. - Nam Định nằm trong vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng Hà Nội Hải Phòng - Hạ Long, tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội Hải Phòng, hành lang Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng và vành đai kinh tế ven vịnh Bắc Bộ. - Thuận lợi cho Nam Định trong việc phát triển sản xuất hàng hoá với quy mô lớn và mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội với các tỉnh trong vùng, cả nước và
48
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
quốc tế. Song, đây cũng là một thách thức lớn đối với tỉnh Nam Định trong điều kiện cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 2/ Sự phân chia hành chính GV cung cấp tư liệu cho HS phụ lục 4 2.2.3.2. Sử dụng các trang Atlat cụ thể Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, sáng kiến chỉ trình bày cách sử dụng của một số trang bản đồ trong Atlat đã thành lập. Hầu hết các kí hiệu trong các trang giống với các kí hiệu trong Atlat Địa lí Việt Nam để tạo nên nét tương đồng giữa 2 Atlat giúp học sinh dễ dàng nhận biết được. 1/ Trang Mục lục - Cần có trang Mục lục để HS có thể tra cứu nhanh tên của trang Atlat và nó nằm ở đâu trong quyển sách này. - Số trang sẽ là cột ngoài cùng bên phía tay trái. - Ở giữa ghi toàn bộ nội dung các trang đó là gì. - Ngoài cùng bên phải sẽ cho ta biết các bản đồ đó có tỉ lệ là bao nhiêu. VD: 1: 250 000 1: 800 000. 2/ Trang Kí hiệu chung (trang 5) Nhìn vào trang này, HS sẽ thấy có 4 phần - Phần 1: Các yếu tố tự nhiên trong đó + Dải màu đầu tiên là Phân tầng địa hình được dùng tra cứu trong trang 10. Muốn biết được độ cao, độ sâu cần sử dụng phân tầng địa hình này: từ mốc số 0 về bên tay trái là độ sâu (màu xanh càng đậm là càng sâu), từ số 0 về bên tay phải là độ cao.
+ Yếu tố địa hình: đỉnh núi được kí hiệu bằng tam giác cân, bên trên ghi rõ độ cao là bao nhiêu . Kí hiệu này thường sẽ ở khu vực huyện Vụ Bản, còn các huyện khác nền địa hình chủ yếu là đồng bằng. + Dấu chấm màu xanh có số liệu là điểm độ sâu
DẠ Y
+ Các kí hiệu khác:
,
.
(các chấm màu đỏ)
+ Các khoáng sản sét, cao lanh , cát xây dựng , nước khoáng tra cứu trang 11 của Atlat. - Phần 2: Các kí hiệu của Công nghiệp (tra cứu trang 19 – 20)
để
49
CI
AL
+ Quy mô công nghiệp: vòng tròn lớn nhất là trung tâm công nghiệp, nhỏ hơn là cụm công nghiệp và nhỏ nhất là điểm công nghiệp. Ví dụ: trang Atlat trang 19, vòng tròn lớn nhất là trung tâm công nghiệp Nam Định. + Các ngành công nghiệp: được kí hiệu để người đọc có thể dễ dàng tưởng tượng nhất về đó là ngành công nghiệp gì. Các kí hiệu này tương tự như trong
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
Atlat Địa lí Việt Nam. VD: của ngành dệt may, của ngành cơ khí. + Các ngành tiểu thủ công nghiệp: được kí hiệu bằng tam giác đều với các màu sắc khác nhau trừ màu đen để không bị nhầm lẫn với kí hiệu đỉnh núi. VD: quan sát Atlat trang 19, huyện Ý Yên có 3 kí hiệu màu tím . Đó là ngành mỹ nghệ ở các làng nghề Tống Xá, La Xuyên, Cát Đằng. - Phần 3: Các kí hiệu của Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (tra cứu trang 21, 22) + Các nền màu hình chữ nhật thể hiện vùng phân bố hiện trạng sử dụng đất của nông nghiệp. VD: Dựa vào Atlat trang 21, các xã ven biển của tỉnh Nam Định đất chủ yếu được sử dụng vào mục đích gì trong nông nghiệp? -> mặt nước nuôi trồng thủy sản. + Các kí hiệu ngành trồng trọt, chăn nuôi: đọc Atlat trang 21 để biết được huyện này trồng cây gì, nuôi con gì là chủ yếu. Số lượng kí hiệu càng nhiều thì nông nghiệp ở đó càng phát triển. VD: kí hiệu Lúa được đặt ở tất cả các huyện, thành phố của tỉnh và được trồng nhiều nhất huyện Ý Yên, Nam Trực. - Phần 4: Các yếu tố khác + Bảng phân chia cấp bậc hành chính theo tỉ lệ: kích thước, màu sắc các đơn vị hành chính sẽ khác nhau để phù hợp với tỉ lệ bản đồ. + Tất cả các trang Atlat sẽ thống nhất chung kí hiệu của các đường ranh giới (tỉnh, huyện, xã) và các đường giao thông vận tải. + Hệ thống chữ biết tắt trong Atlat: sông , đường cao tốc , khu công nghiệp KCN, vật liệu xây dựng VLXD, chế biến lương thực thực phẩm CBLTTP. 3/ Phong cảnh và con người tỉnh Nam Định (Trang 6) Nét đẹp thiên nhiên (vườn quốc gia, bãi biển), di tích lịch sử (chùa, nhà thờ) và vẻ đẹp lao động sản xuất con người (đánh bắt cá, trồng rau vụ đông, làm
50
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
muối, dệt may) giúp HS có cái nhìn bao quát, gần gũi với cuộc sống, thêm yêu quê hương mình. - Ảnh 1: Vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy Đây là vườn quốc gia có tổng diện tích 12000 ha thuộc vùng cửa sông Hồng, nằm hầu hết ở địa phận xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, trải dài qua Cồn Lu, Cồn Ngạn, Cồn Xanh. Riêng diện tích vùng lõi là 7100 ha, là nơi sinh sống của 120 loài thực vật, hơn 500 loài động vật và 30 loài bò sát, lưỡng cư. Sự kết hợp phù sa màu mỡ của sông Hồng và vùng ven biển đã biến khu vực này thành khu dự trữ thiên nhiên với nhiều sinh cảnh độc đáo của hệ sinh thái đất ngập nước với động thực vật hoang dã và cac loài chim di cư quý hiếm. Vườn quốc gia Xuân Thủy là vùng đất ngập nước đầu tiên của Đông Nam Á tham gia công ước quốc tế Ram Sa vào năm 1989. Năm 2004, tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa ở Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận đây là vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng. - Ảnh 2: Nhà thờ đổ Hải Lý, Hải Hậu Nhà thờ đổ Hải Lý thuộc xã Hải Lý, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định với nét đpẹ hoang sơ, lối kiến trúc độc đáo, là địa danh thu hút đông đảo khách tham quan mỗi khi về thăm đất thành Nam. Nhà thờ đổ Hải Lý có tên gọi chính là nhà thờ họ Trái tim chúa được xây dựng từ năm 1877. Tuy nhiên, theo thời gian, nước biển dần dần xâm lấn đất liền làm ảnh hưởng lớn đến các công trình. Giáo dân trong vùng đã 3 lần chuyển nhà thờ vào đất liền để tránh sự "xâm chiến" của biển. Nhà thờ đổ ở bờ biển Xương Điền bị bỏ hoang từ năm 1996. - Ảnh 3: Làng muối Nghĩa Phúc, huyện Nghĩa Hưng Xã Nghĩa Phúc, huyện Nghĩa Hưng là một trong những khu vực trọng điểm muối của tỉnh Nam Định. Đến với Nghĩa Phúc không chỉ đẹp rực rỡ bởi hình ảnh của biển xanh, cát trắng, nắng vàng mà thấp thoáng đâu đó người ta còn bị mê hoặc bởi cánh đồng muối được kết tinh từ giọt ngọc của biển cả, bởi những diêm dân chân chất, lam lũ bao đời với công cuộc mưu sinh. - Ảnh 4: Bãi ngao xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy Xã Giao Xuân huyện Giao Thủy là một xã vùng biển, một vùng đất nổi tiếng với rất nhiều sản vật phong phú và đặc biệt là nghề nuôi ngao ở đây rất phát triển. Thương hiệu ngao sạch Giao Thủy đnag được xây dựng và phát triển ngày một lớn mạnh. Không chỉ quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam mà hiện nay còn được xuất khẩu sang nhiều nước khác.
51
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
- Ảnh 5: Tháp Phổ Minh, TP. Nam Định Chùa Phổ Minh (Phổ Minh tự) hay chùa Tháp là một ngôi chùa ở thôn Tức Mạc, nằm cách thành phố Nam Định 5km về phía Bắc. Năm 2012, chùa Phổ Minh được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt. - Ảnh 6: Chợ Viềng, huyện Vụ Bản. Chợ Viềng huyện Vụ Bản hay còn gọi là chợ Phủ. Chợ họp cả đêm mùng 7 và cả ngày mùng 8 Tết. Sự hấp dẫn của chợ Xuân này là đi chợ để cầu may. Đó là nét đậm trong tâm lí dân gian khi đến với chợ xuân sau dịp Tết. - Ảnh 7: Chăm sóc rau màu vụ đông, huyện Giao Thủy Xã Giao Phong huyện Giao Thủy là một vùng đất cát được bồi tụ phù sa, rất thích hợp cho việc trồng cây rau màu vụ đông như: củ cải, khoai tây, cải bắp, su hào, cà chua, hành lá,… - Ảnh 8: Dệt may Dệt may là ngành công nghiệp quan trọng của tỉnh Nam Định. Đây là ngành công nghiệp nhẹ chủ lực của tỉnh, là cái nôi của ngành Dệt may Việt Nam. Hiện nay tên địa bàn tỉnh đã thành lập thêm rất nhiều công ti may với các mặt hàng xuất khẩu đi nước ngoài đa dạng về mẫu mã và chủng loại. 4/ Vị trí của tỉnh nhìn từ vũ trụ (Ảnh vệ tinh - Trang 7) Sử dụng ảnh viễn thám, học sinh sẽ được chiêm ngưỡng vị trí của tỉnh Nam Định dưới một góc nhìn khác, đó là từ không gian. Qua đó, chúng ta thấy được: - Ranh giới tự nhiên của tỉnh Nam Định với các tỉnh khác tiếp giáp và đường bờ biển. - Một số con sông chính - Màu xanh lá cây trên lãnh thổ là đất nông nghiệp, màu xám là đất phi nông nghiệp, màu xanh đậm là diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản. 5/ Bản đồ Hành chính tỉnh Nam Định (trang 8 – 9) ❖ Đọc bản đồ Hành chính - Đọc tên 10 huyện, thành phố, 9 huyện lị và các thị trấn, các xã trong huyện trong đó thành phố Nam Định được sử dụng nền màu đậm nhất thể hiện vai trò trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị,... của tỉnh. - Xác định phạm vi, vị trí địa lí của tỉnh trong vùng ĐBSH và trong từng huyện. Ngoài ra, HS có thể thấy được vị trí của xã, huyện mình đang sinh sống nằm ở vị trí nào trong tỉnh.
52
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
- Đọc các nội dung khác biểu hiện trên bản đồ: hệ thống sông, đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường sắt. Bảng số liệu thống kê diện tích, dân số trung bình các huyện trong tỉnh Nam Định năm 2014. Kết hợp giữa việc đọc các nội dung trên bản đồ cần phải hiểu được nội dung của bản đồ để sử dụng nó một cách hợp lí ❖ Suy giải bản đồ Hành chính - Xác định vị trí của tỉnh (nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng), tọa độ, ranh giới tiếp giáp với các tỉnh thành và vùng biển nào, các đơn vị hành chính hiện nay (10 đơn vị hành chính, trong đó có 9 huyện và 1 thành phố Nam Định) - Các đường quốc lộ 21, 37B, 10, 38B đi qua các tỉnh, huyện nào. - Các sông chính chảy trên địa phận tỉnh (sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ). - Tính mật độ dân số của tỉnh, các huyện trong tỉnh năm 2014. Dựa trên các kiến thức đã khai thác được trong Atlat, học sinh đánh giá được vị trí địa lí của tỉnh đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong việc mở rộng giao lưu với các tỉnh trong vùng, cả nước và quốc tế. ❖ Một số câu hỏi Câu 1: Tỉnh Nam Định có bao nhiêu huyện, thành phố? Kể tên? Câu 2: Vị trí của tỉnh Nam Định trong vùng đồng bằng sông Hồng? Tỉnh Nam Định tiếp giáp với các tỉnh nào? Các huyện giáp biển, kể tên? Câu 3: Trường học của em nằm trên địa bàn xã nào, huyện nào? Nêu vị trí tiếp giáp với xã đó? Câu 4: Kể tên các tuyến đường quốc lộ, các con sông chính, cửa biển của tỉnh Nam Định. Câu 5: Tổng diện tích toàn tỉnh là bao nhiêu? Huyện nào có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất? Câu 6: Tính mật độ dân số của tỉnh, các huyện trong tỉnh? Cho biết huyện nào có mật độ dân số cao nhất, thấp nhất?
OF FI
CI
AL
53
NH ƠN
Học sinh lớp 9 trường THCS Hải Long xác định vị trí địa lí của tỉnh Nam Định trong Atlat Địa lí tỉnh Nam Định trang 8 – 9
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
6/ Bản đồ Tài nguyên đất (trang 14) ❖ Đọc bản đồ - Trên bản đồ tỉnh, các nền màu khác nhau kết hợp với các kí hiệu cho ta biết Nam Định có những loại đất chính nào. Đối chiếu từng loại đất ở bảng thông tin (góc cuối bên phải bản đồ) với không gian để trả lời câu hỏi khác nhau. - 5 phẫu diện đất ở phía Bắc tờ bản đồ giúp HS có cái nhìn trực quan hơn về màu sắc. - Biểu đồ tròn (góc cuối bên trái) là cơ cấu sử dụng đất của tỉnh năm 2014. ❖ Suy giải bản đồ Sau khi đọc bản đồ, học sinh cần phải hiểu được mỗi màu thể hiện một loại đất có tính chất khác nhau: - Đất mặn trung bình chiếm diện tích nhiều nhất, phân bố ở các huyện ven biển có thể trồng cây chịu mặn, hoặc duy trì lúa trong vụ mùa, vụ xuân thì trồng cây màu hoặc kết hợp với nuôi thủy sản. - Đất phù sa là nhóm đất quần cư và đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày nuôi sống con người. Đây là nhóm đất có tầm quan trọng đặc biệt đối với kinh tế và dân sinh. Nhóm đất này bao gồm các bồi tích sông, diện tích gần 37% diện tích toàn tỉnh. Ở các sông lớn tập trung nhiều nước có phù sat rung tính hoặc ít chua, độ bazơ khá, đất có màu nâu tươi (xem phẫu diện)
54
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
- Ở các ô trũng phổ biến là đất phù sa glây, thậm chí một số nơi còn có đất lầy thụt. Các loại đất này đã và đang bị biến đổi mạnh do hoạt động sản xuất của con người, đặc biệt là nền nông nghiệp lúa nước. Với 5 loại của đất chính của tỉnh, các đặc điểm thổ nhưỡng và sự phân bố khác nhau, HS cần phải xác định được ý nghĩa của nó trong sản xuất để từ đó có thể sử dụng được bản đồ Tài nguyên đất. Trong hiện trạng sử dụng đất của tỉnh năm 2014 đất sản xuất nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất (56,4%) có thể nhận thấy nền sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất kinh tế chính của tỉnh. ❖ Một số câu hỏi Câu 1: Kể tên các loại đất chính của tỉnh Nam Định? Chúng được phân bố ở các huyện nào? Câu 2: Loại đất nào chiếm diện tích lớn nhất? Nêu đặc điểm và nó đóng vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp? Câu 3: Đất của tỉnh Nam Định được sử dụng vào các mục đích gì? Trong các mục đích đó, mục đích nào là chủ yếu?
Học sinh lớp 9 trường THCS TT Cồn thảo luận tìm hiểu về các loại đất của tỉnh Nam Định trong Atlat trang 14
55
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
7/ Bản đồ Dân số (trang 16) ❖ Đọc bản đồ - Nội dung chính của bản đồ là mật độ dân số và các điểm dân cư: + Mật độ dân số được chia thành 5 cấp, màu càng đậm thì mật độ dân số càng cao và ngược lại. + Các điểm dân cư đô thị (thành phố, thị trấn) được biểu hiện bằng 3 bậc quy mô dân số. Vòng tròn càng to quy mô đô thị càng lớn. - Biểu đồ phụ: + Mật độ dân số tỉnh Nam Định trong vùng ĐBSH để so sánh với các tỉnh khác trong vùng. + Cơ cấu lao động đang làm việc trong các khu vực kinh tế: được thể hiện bằng 3 nền màu. + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thông qua tỉ suất sinh thô và tử thô trong đó tỉ suất sinh là đường màu xanh, tỉ suất tử là đường màu đỏ, tỉ lệ gia tăng tự nhiên là phần diện tích màu hồng ở giữa. + Biểu đồ cột dân số qua các năm: sự thay đổi dân số, tổng số dân thành thị, dân nông thôn qua các năm. + Tháp dân số của năm 1999 và năm 2014. ❖ Suy giải bản đồ - Mật độ dân số Nam Định là một tỉnh có mật độ dân số trù mật nhất cả nước cùng với Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng. Dân cư của tỉnh phần nào phản ánh được những đặc điểm cơ bản của đặc điểm dân cư vùng ĐBSH. mật độ dân số của tỉnh có MĐDS cao từ 1000 – 1300 người/km2. Tỉnh Nam Định có sự phân bố dân cư không đồng đều: + Nơi đông dân: ở những nơi có nền kinh tế phát triển nhất trong tỉnh, nơi có khu công nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp, doanh nghiệp như TP.Nam Định, huyện Xuân Trường, huyện Trực Ninh. + Các huyện có mức độ tập trung dân cư thấp là huyện Nghĩa Hưng (702 người/km2), Ý Yên (797 người/km2), Vụ Bản (877 người/km2) - Đặc điểm dân cư đô thị: + Trên 200000 người: TP Nam Định + Từ 10000 – 100000 người: các thị trấn Nam Giang, Cổ Lễ, Liễu Đề, Cát Thành, Ngô Đồng, Cồn, Thịnh Long, Rạng Đông.
56
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
+ Dưới 10 000 người: thị trấn Mỹ Lộc, Lâm, Gôi, Xuân Trường, Yên Định, Quất Lâm, Qũy Nhất. - Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2005 - 2010 + Lao động trong ngành nông, lâm, thủy sản chiếm tỉ lệ cao phản ánh tính chất nền kinh tế trong đó nông nghiệp còn giữ vai trò chủ đạo, nhưng đang ngày càng giảm dần (7,39%). + Tỉ lệ lao động trong ngành CN xây dựng có xu hướng tăng (2,34%) + Tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ chiếm tỉ lệ nhỏ nhất nhưng có xu hướng tăng (5,05%). Như vậy, cơ cấu lao động đang làm việc trong các khu vực kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực: giảm tỉ trọng lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng lao động trong ngành CN xây dựng và dịch vụ. - Bản đồ mật độ dân số các tỉnh Đồng bằng sông Hồng: tỉnh Nam Định có mật độ dân số đứng thứ 3 sau Hà Nội và Hải Phòng. - Biểu đồ 2: Dân số tỉnh Nam Định qua các năm + Giai đoạn 1999 – 2014: dân số của tỉnh giảm 42,9 nghìn người trong đó từ năm 2009 – 2014 tăng 17,7 nghìn người và tốc độ tăng không nhanh. + Phần màu vàng trong biểu đồ thể hiện dân số nông thôn và màu hồng thể hiện dân số thành thị: số dân nông thôn vẫn chiếm đa số. Dân số nông thôn đang có xu hướng giảm (147,5 nghìn người) và dân thành thị tăng (101,7 nghìn người). Điều đó phản ánh quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và hiện đại hóa của tỉnh. - Biểu đồ 3: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên + Tỉ suất sinh luôn cao hơn tỉ suất tử. + Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của tỉnh vào loại thấp nhất so với các tỉnh ở vùng ĐBSH và đang có xu hướng giảm. Trong khoảng 10 năm gần đây TB giảm khoảng 0.05% (năm 2005 là 10,25%, năm 2014 là 10,04%). Để duy trì ổn định xu hướng giảm tỉ suất sinh, tỉnh Nam Định đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản – KHHGD nhằm duy trì và ổn định mức sinh thay thế. - Biểu đồ 4: Tháp dân số năm 1999 và năm 2014. + Về cơ cấu dân số, Nam Định có số dân nữ nhiều hơn nam và không thay đổi nhiều giai đoạn 1999 – 2014, năm 1999 tỉ lệ nữ chiếm 51,52% và năm 2014 chiếm 51,07%. Hiện nay, tỉ lệ nữ đang có xu hướng giảm.
57
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
+ Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Nam Định đang trong giai đoạn già hóa, tỉ lệ nhóm tuổi 0 – 14 tuổi thấp (23,43%), tỉ lệ người già trên 60 tuổi cao (13,45%) cao hơn mức trung bình của cả nước 9%. Cơ cấu dân số này là kết quả mức sinh thấp trong thời gian qua. Về cơ cấu dân số theo độ tuổi, Nam Định đang trong giai đoạn của “cơ cấu dân số vàng” với số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 60% tổng số dân. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế với nguồn nhân lực dồi dào, trẻ, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật nhanh, đặc biệt trong giai đoạn thực hiện quá trình CNH – HĐH của tỉnh hiện nay. Tuy nhiên, nguồn lao động cũng gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm cho người lao động. ❖ Một số câu hỏi Câu 1: Nêu sự phân bố dân cư của tỉnh Nam Định? Nguyên nhân Câu 2: Kể tên các điểm dân cư đô thị trên 200 000 người, từ 10 000 đến 100 000 người và dưới 10 000 người. Câu 3: Địa bàn em sinh sống thuộc xã nào, có mật độ dân số là bao nhiêu? Câu 4: Kể tên các tỉnh trong vùng ĐBSH có cùng mật độ dân số với Nam Định? Câu 5: Lập bảng số liệu thể hiện cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 – 2010. Nhận xét và giải thích? Câu 6: Phân tích tháp dân số của tỉnh năm 1999 và năm 2014. Cho biết xu hướng thay đổi các năm tiếp theo. Câu 7: Nhận xét biểu đồ dân số tỉnh Nam Định qua các năm. Câu 8: Lập bảng số liệu cơ cấu dân số thành thị và nông thôn của tỉnh giai đoạn 1999 – 2014. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện nội dung bảng số liệu. Câu 9: Lập bảng số liệu tỉ suất sinh thô và tử thô của tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 – 2014. Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên và nhận xét. 8/ Bản đồ Công nghiệp chung (trang 19) ❖ Đọc bản đồ Nội dung chủ yếu của trang 19 thể hiện những đặc điểm chung nhất công nghiệp của tỉnh Nam Định - Gía trị sản xuất công nghiệp của các huyện so với cả tỉnh được thể hiện bằng nền màu từ đậm đến nhạt với 4 cấp độ khác nhau. Màu càng đậm thì giá trị sản xuất công nghiệp của các huyện so với cả tỉnh càng cao. - Quy mô các trung tâm công nghiệp: định vị chính xác các trung tâm công nghiệp chính trên địa bàn tỉnh thông qua 3 bậc quy ước: + Vòng tròn lớn nhất là trung tâm công nghiệp
58
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
+ Vòng tròn nhỏ hơn là cụm công nghiệp + Vòng tròn nhỏ nhất là điểm công nghiệp + Trong các vòng tròn là các ngành công nghiệp gần tương tự như các kí hiệu của Atlat Địa lí Việt Nam - Ngoài ra một số huyện còn phát triển tiểu thủ công nghiệp như ươm tơ, dệt lưới, thêu ren, mĩ nghệ,… được kí hiệu bằng các tam giác đều nhiều màu khác nhau. Các nội dung bổ trợ khác - Gía trị sản xuất công nghiệp phân theo loại hình kinh tế: được xây dựng dưới dạng biểu đồ cột chồng trong đó màu xanh nước biển là loại hình ngoài nhà nước, màu đỏ của nhà nước và màu xanh lá cây là của đầu tư nước ngoài. - Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh phân theo nhóm ngành: được xây dựng dưới dạng biểu đồ trong vói các bán kính khác nhau dựa vào giá trị sản xuất trong đó màu xanh lá cây là của công nghiệp chế biến, chế tạo, màu vàng của các ngành công nghiệp khác. - Hình ảnh Nhà máy dệt Nam Định. ❖ Suy giải bản đồ - Giá trị sản xuất công nghiệp của các huyện so với cả tỉnh: + Trên 17%: TP. Nam Định. + Từ 10 – 17%: Ý Yên, Nam Trực, Xuân Trường. + Từ 3 – 10%: Trực Ninh, Hải Hậu + Dưới 3%: Vụ Bản, Nghĩa Hưng - Quy mô công nghiệp và các ngành công nghiệp + Trung tâm công nghiệp Nam Định: cơ khí, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may, điện tử, chế biến lâm sản, hóa chất, vật liệu xây dựng. + Cụm Công nghiệp: Lâm: vật liệu xây dựng, cơ khí, chế biến lâm sản. Nam Giang: chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, cơ khí. Xuân Hồng: đóng tàu, dệt may, vật liệu xây dựng. Xuân Tiến: cơ khí, chế biến lâm sản. + Điểm công nghiệp: Yên Khang (khai thác đá vôi), Gôi (chế biến lâm sản), Liễu Đề (chế biến lương thực thực phẩm), Yên Định (chế biến lương thực thực phẩm), Ngô Đồng (đóng tàu). - Các ngành tiểu thủ công nghiệp: dệt may (Mỹ Thắng, Qủa Linh, Nam Hồng), dệt lưới (Thịnh Long), ươm tơ (Cổ Chất, Xuân Kiên), thêu ren (Nam
59
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
Thái, Trùng Lao, Hải Phúc), chế biến lâm sản (Xuân Bắc), mĩ nghệ (Tống Xá, La Xuyên, Cát Đằng). - Biểu đồ 1: giá trị sản xuất công nghiệp phân theo loại hình kinh tế + Gía trị sản xuất công nghiệp của tỉnh giai đoạn 2010 – 2014: tăng dần qua các năm (28,2 nghìn tỉ đồng). + GTSX công nghiệp Ngoài nhà nước đóng vai trò chủ đạo, tăng dần qua các năm (22,9 nghìn tỉ đồng). + GTSX công nghiệp của Nhà nước tăng 1,9 nghìn tỉ đồng. + GTSX công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 3,5 nghìn tỉ đồng. - Biểu đồ 2: cơ cấu GTSX của tỉnh phân theo nhóm ngành Ngành CN chế biến, chế tạo đóng vai trò chủ đạo. Tỉ trọng ngành này tăng 0,2%. - Hình ảnh nhà máy dệt Nam Định: đây là ngành công nghiệp dựa trên nguồn lao động dồi dào, giá rẻ. Sau 118 năm tồn tại cùng thăng trầm đất nước, Nhà máy Dệt Nam Định được xem là một biểu tượng của người dân nơi đây. Hơn 1 thế kỷ tồn tại trong lòng thành phố Nam Định, Nhà máy Dệt đã không chỉ đơn thuần là một cái tên, một nhà máy sản xuất mà còn là ký ức yêu thương trong lòng người dân Nam Định. Mặt sau của tờ tiền 2.000đ được in hình ảnh của nhà máy dệt Nam Định. ❖ Một số câu hỏi Câu 1: Kể tên các huyện/thành phố có giá trị sản xuất công nghiệp so với cả tỉnh dưới 10% và trên 10%. Câu 2: Kể tên các trung tâm công nghiệp, các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Trong đó gồm các ngành công nghiệp nào? Câu 3: Kể tên các ngành tiểu thủ công nghiệp của huyện Ý Yên, Xuân Trường? Câu 4: Kể tên các tuyến đường nào giúp kết nối công nghiệp của Nam Định với các tỉnh thành khác? Câu 5: Nhận xét biểu đồ cơ cấu GTSX CN của tỉnh phân theo nhóm ngành? Câu 6: Lập bảng số liệu giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh phân theo nhóm ngành giai đoạn 2010 – 2014 và nhận xét. Câu 7: Lập bảng số liệu và nhận xét biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp phân theo loại hình kinh tế giai đoạn 2010 – 2014. Câu 8: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo loại hình kinh tế giai đoạn 2010 – 2014. Câu 9: Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về nhà máy dệt may Nam Định.
60
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
9/ Bản đồ Nông nghiệp Lúa – Chăn nuôi – Thủy sản (trang 22) Nội dung thể hiện trên trang 22 đề cập tới 2 nhóm ngành chính là trồng trọt và chăn nuôi. a) Bản đồ Lúa (năm 2014) ❖ Đọc bản đồ - Diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực của các huyện, thành phố: thể hiện bằng nền màu màu vàng, màu càng đậm diện tích trồng được càng nhiều, được chia làm 3 cấp độ. - Diện tích và sản lượng lúa của các huyện: cột màu xanh thể hiện diện tích trồng lúa, cột màu cam thể hiện sản lượng lúa, trong đó cứ 1mm chiều cao ứng với 8000 ha hoặc 8000 tấn. - Biểu đồ Giá trị sản xuất cây lương thực trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt được thể hiện bằng biểu đồ tròn 3 bán kính khác nhau trong đó tỉ trọng cây lương thực bằng màu cam, các cây khác bằng màu vàng. - Biểu đồ Diện tích và sản lượng lúa của tỉnh qua các năm được thể hiện bằng biểu đồ cột ghép trong đó cột màu xanh thể hiện diện tích trồng lúa, cột màu đỏ thể hiện sản lượng lúa. ❖ Suy giải bản đồ - Diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực: các huyện, thành phố của tỉnh Nam Định đều có tỉ lệ diện tích trồng lúa cao trên 90%: TP. Nam Định, Nam Trực, Ý Yên trên 98%; Vụ Bản, Nghĩa Hưng, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thủy từ 96 – 98%; Vụ Bản và Hải Hậu dưới 96%. - Diện tích và sản lượng trồng lúa phụ thuộc vào diện tích đơn vị hành chính và diện tích đất nông nghiệp: nhiều nhất là Ý Yên, Nghĩa Hưng, Hải Hậu, ít nhất là TP. Nam Định và Mỹ Lộc. - Biểu đồ 1: + Lúa là cây lương thực quan trọng nhất, được trồng phổ biến ở các huyện của tỉnh + Giá trị sản xuất cây lương thực trong ngành trồng trọt của tỉnh tăng dần qua các năm (hơn 1700 triệu đồng). + Tỉ trọng giá trị sản xuất cây lương thực có xu hướng giảm: từ năm 2005 – 2010 giảm 4,73% và từ năm 2010 – 2014 tăng nhẹ 2,5%. + Diện tích trồng lúa của tỉnh có xu hướng giảm (3337 ha) do các địa phương thực hiện việc dồn ô đổi thửa chỉnh trang đồng ruộng, một phần diện tích trồng lúa chuyển sang làm đường nội đồng, kênh dẫn nước; chuyển đổi một
61
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
số diện tích kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả hoặc chuyển sang nuôi trồng thủy sản có thu nhập cao hơn. + Sản lượng lúa có xu hướng tăng (155090 tấn) trong đó giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 giảm nhẹ hơn 14000 tấn. Như vậy, cơ cấu GTSX ngành trồng trọt đang có sự chuyển dịch từ nhóm cây lương thực sang các cây khác. ❖ Một số câu hỏi Câu 1: Tại sao cây lúa là cây lương thực quan trọng của tỉnh Nam Định? Câu 1: Kể tên các huyện/ thành phố có tỉ lệ diện tích trồng lúa trên 95% Câu 2: Kể tên các huyện/thành phố có diện tích trồng lúa trên 16000 ha và dưới 15000 ha. Câu 3: Kể tên các huyện/thành phố có sản lượng lúa trên 100000 tấn và dưới 100000 tấn. Câu 4: Lập bảng số liệu thể hiện giá trị và tỉ trọng giá trị sản xuất cây lương thực trong tổng giá trị ngành trồng trọt giai đoạn 2005 – 2014. Câu 5: Lập bảng số liệu thể hiện diện tích và sản lượng lúa của tỉnh qua các năm. Tính năng suất lúa (tạ/ha). Nhận xét và giải thích về tình hình sản xuất lúa của tỉnh. b) Bản đồ Chăn nuôi (năm 2014) ❖ Đọc bản đồ - Số lượng thịt hơi xuất chuồng của các huyện tính theo đầu người được chia thành 3 cấp độ: trên 80 kg/người, từ 50 đến 80 kg/người và dưới 50 kg/người. Màu càng đậm thì số lượng thịt hơi xuất chuồng càng nhiều. - Số lượng gia súc và gia cầm các huyện gồm có trâu, bò, lợn, gia cầm thể hiện bằng biểu đồ cột và tròn hình bán nguyệt + Trâu: cột màu xanh lá cây và 1 mm chiều cao ứng với 7000 con trâu. + Bò: cột màu xanh nước biển, được chồng lên cột thể hiện số lượng trâu do số lượng bò ít hơn trâu, 1 mm chiều cao ứng với 7000 con bò. + Lợn: cột màu vàng, đặt cạnh cột thể hiện trâu và bò và 1mm chiều cao ứng với 100 000 con lợn. + Số lượng gia cầm được chia làm 3 cấp độ: bán kính nhỏ nhất là từ 0 đến 200 con (cấp 1), bán kính thứ 2 là từ 200 đến 1000 con (cấp 2) và bán kính lớn nhất là từ 1000 đến 2000 con (cấp 3). Dựa vào bán kính của các biểu đồ tròn hình bán nguyệt sẽ biết được huyện nào có số lượng gia cầm nhiều nhất, ít nhất.
62
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
- Biểu đồ Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp: được thể hiện dưới dạng biểu đồ tròn cơ cấu 3 bán kính khác nhau với các thành phần chăn nuôi, trồng trọt và dịch vụ + Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (màu hồng đậm) thể hiện nội dung chính của biểu đồ. + Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt: màu vàng + Cơ cấu giá trị sản xuất dịch vụ trong nông nghiệp: màu xanh lá cây. Qua biểu đồ này có thể đánh giá khái quát được đóng góp của ngành chăn nuôi trong nông nghiệp của tỉnh. - Biểu đồ Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi qua các năm: được thể hiện dưới dạng biểu đồ tròn cơ cấu 3 bán kính khác nhau với các thành phần gia súc, gia cầm và sản phẩm không qua giết thịt trong đó + Cơ cấu GTSX của gia súc: màu xanh lá cây + Cơ cấu GTSX của gia cầm: màu hồng + Cơ cấu GTSX của sản phẩm không qua giết thịt: màu tím ❖ Suy giải bản đồ - Số lượng gia súc và gia cầm của các huyện: tất cả các huyện, thành phố đều chăn nuôi gia súc và gia cầm. + Ý Yên là huyện có số lượng gia súc nhiều nhất và ít nhất là Mỹ Lộc. + Trâu được nuôi nhiều nhất ở Nghĩa Hưng (1271 con) + Bò được nuôi nhiều nhất ở Ý Yên (13738 con) + Lợn được nuôi nhiều nhất ở Ý Yên (141029 con) + Gia cầm được nuôi nhiều nhất ở Hải Hậu và Nghĩa Hưng. - Sản lượng thịt hơi xuất chuồng của các huyện tính theo đầu người: + Trên 80 kg/người: Mỹ Lộc, Ý Yên, Nghĩa Hưng, Trực Ninh, Hải Hậu. + Từ 50 đến 80 kg/người: Vụ Bản, Nam Trực, Xuân Trường, Giao Thủy. + Dưới 50 kg/người: TP. Nam Định. - Biểu đồ 1: + GTSX ngành chăn nuôi tăng dần qua các năm (hơn 5217276 triệu đồng) + Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh đóng góp hơn 34% và đang có xu hướng tăng dần qua các năm (4,9%). Như vậy, cơ cấu GTSX nông nghiệp của tỉnh đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực từ ngành trồng trọt sang ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
63
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
- Biểu đồ 2: + Cơ cấu GTSX ngành gia súc chiếm tỉ trọng cao nhất (hơn 74%) và tăng dần qua các năm (0,4%). + Cơ cấu GTSX ngành gia cầm có sự thay đổi: giai đoạn 2005 – 2010 tăng 1% và giai đoạn 2010 – 2014 giảm 0,6%. + Cơ cấu GTSX sản phẩm không qua giết thịt chiếm tỉ trọng nhỏ nhất và đang có xu hướng giảm (0,8%). ❖ Một số câu hỏi Câu 1: Kể tên các huyện, thành phố có sản lượng thịt hơi xuất chuồng trên 50 kg/người. Câu 2: Kể tên các huyện, thành phố có số lượng trâu trên 600 con, số lượng bò trên 3000 con, số lượng lợn trên 100 con, gia cầm trên 1000 con. Câu 3: Lập bảng số liệu thể hiện giá trị sản xuất và cơ cấu gái trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh giai đoạn 2005 – 2014. Nhận xét. Câu 4: Lập bảng số liệu thể hiện giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi qua các năm giai đoạn 2005 – 2014. Nhận xét.
Học sinh lớp 9B trường THCS Hải Phương xác định số lượng gia súc và gia cầm của các huyện trong tỉnh Nam Định trong Atlat Địa lí tỉnh Nam Định trang 22.
DẠ Y
c) Thủy sản (năm 2014) ❖ Đọc bản đồ - Gía trị thủy sản trong tổng GTSX nông – lâm – thủy sản của các huyện (đơn vị: %) được chia thành 4 cấp độ: trên 50% (màu xanh lam), từ 30 – 50% (màu tím), từ 10 – 30% (màu xanh nước biển) và dưới 10% (màu xanh nhạt).
64
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
- Diện tích nuôi trồng và sản lượng khai thác của các huyện được thể hiện bằng biểu đồ cột ghép. Chiều cao của các cột cho biết huyện có diện tích hoặc sản lượng cao hay thấp. + Diện tích thủy sản: màu hồng, 1 mm chiều cao ứng với 250 ha + Sản lượng thủy sản: màu xanh lá cây, 1mm chiều cao ứng với 2000 tấn. - Các kí hiệu bãi ngao, bãi tôm, bãi cá - Biểu đồ Cơ cấu GTSX tủy sản phân theo ngành hoạt động dưới dạng biểu đồ tròn 3 bán kính khác nhau với 3 năm 2005, 2010 và 2014 + Bán kính càng lớn thì GTSX năm đó đạt được càng nhiều + Cơ cấu ngành khai thác thủy sản: màu cam + Cơ cấu ngành nuôi trồng thủy sản: màu vàng + Cơ cấu ngành sản xuất giống thủy sản: màu xanh lá cây - Biểu đồ kết hợp Diện tích và sản lượng thủy sản của tỉnh qua các năm: + Biểu đồ cột chồng gồm sản lượng khai thác (màu cam nhạt) và sản lượng nuôi trồng (màu vàng). + Biểu đồ đường (màu đỏ) thể hiện diện tích nuôi trồng ❖ Suy giải bản đồ - Giá trị thủy sản trong tổng GTSX nông, lâm, thủy sản (%) của các huyện + Trên 50%: Giao Thủy + Từ 30 – 50%: Hải Hậu, Nghĩa Hưng + Từ 10 – 30%: Mỹ Lộc, Trực Ninh + Dưới 10%: Ý Yên, Vụ Bản, TP. Nam Định, Nam Trực, Xuân Trường. - Diện tích và sản lượng thủy sản khai thác của các huyện: + 3 huyện ven biển khai thác được nhiều thủy sản nhất cả về diện tích và sản lượng là Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng. + Diện tích nuôi trồng thủy sản: cao nhất là huyện Giao Thủy (gần 5000 ha), thứ 2 là Nghĩa Hưng (hơn 3000 ha), thứ 3 là Hải Hậu (2400 ha), thấp nhất là TP. Nam Định (152 ha) và Nam Trực (607 ha). + Sản lượng khai thác thủy sản: nhiều nhất là huyện Giao Thủy (gần 37000 tấn), thứ 2 là Nghĩa Hưng và Hải Hậu (gần 27000 tấn), thấp nhất là TP. Nam Định và Nam Trực. - Sản phẩm thủy sản của tỉnh chủ yếu là các bãi ngao, bãi tôm, bãi cá dọc ven biển. - Biểu đồ 1: Cơ cấu GTSX thủy sản phân theo ngành hoạt động + GTSX thủy sản cao (3060179 triệu đồng – năm 2014), tăng gấp 2,3 lần.
65
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
+ Cơ cấu GTSX ngành nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ lệ cao (hơn 60%), có xu hướng tăng dần (1,4%). + Cơ cấu GTSX ngành khai thác thủy sản chiếm tỉ lệ hơn 32%, có xu hướng giảm dần (1,3%). + Cơ cấu GTSX ngành sản xuất giống thủy sản chiếm tỉ lệ nhỏ nhất (5,8% năm 2014) trong đó giai đoạn 2005 – 2010 giảm 1,9%, giai đoạn 2010 – 2014 tăng 1,8%. Như vậy, cơ cấu GTSX thủy sản của tỉnh đang có sự chuyển dịch từ ngành khai thác và sản xuất giống thủy sản sang ngành nuôi trồng. - Biểu đồ 2: Diện tích và sản lượng thủy sản của tỉnh tăng dần qua các năm + Sản lượng thủy sản của tỉnh tăng dần qua các năm (1,2 lần) + Sản lượng khai thác tăng dần (1,1 lần) + Sản lượng nuôi trồng tăng (1,4 lần) + Diện tích nuôi trồng thủy sản tăng dần (1,01 lần) trong đó năm 2014 giảm nhẹ so với năm 2013 là 15 ha. + Sản lượng thủy sản nuôi trồng luôn lớn hơn và tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản khai thác. ❖ Một số câu hỏi Câu 1: Kể tên các huyện có GTSX thủy sản trong tổng GTSX ngành nông, lâm, thủy sản trên 30%. Câu 2: Kể tên các huyện có diện tích thủy sản trên 1500 ha. Câu 3: Kể tên các huyện có sản lượng thủy sản trên 20000 tấn. Câu 4: Dựa vào Atlat tr. 8, 9 và 23 xác định vị trí các bãi ngao, bãi tôm, bãi cá. Câu 5: Lập bảng số liệu thể hiện GTSX và cơ cấu GTSX thủy sản phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2005 – 2014. Nhận xét. Câu 6: Lập bảng số liệu thể hiện diện tích và sản lượng thủy sản của tỉnh giai đoạn 2010 – 2014. Nhận xét. Câu 7: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản của tỉnh Nam Định với 3 năm 2010, năm 2012 và năm 2014. Nhận xét
OF FI
CI
AL
66
NH ƠN
GV trường THCS Hải Lý hướng dẫn HS lớp 9 khai thác bản đồ Nông nghiệp trong Atlat Địa lí địa phương tỉnh Nam Định trang 23
Y
10/ Bản đồ Du lịch (trang 26) ❖ Đọc bản đồ - Mật độ di tích đã được xếp hạng của các huyện được phân thành 3 cấp độ với nền màu xanh lá cây trong đó màu xanh đậm nhất là trên 30%, màu xanh nhạt hơn là từ 20 – 30%, màu xanh nhạt nhất là dưới 20%. - Điểm du lịch
QU
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm có các bãi tắm
, vườn quốc gia
,
khu dự trữ sinh quyển
+ Tài nguyên du lịch nhân văn gồm có làng nghề , di tích lịch sử văn hóa cách mạng
KÈ M
, bảo tàng
, lễ hội
, nhà thờ cổ
.
DẠ Y
- Các cụm du lịch được quy hoạch bằng vòng tròn nét đứt màu đỏ . Việc quy hoạch các cụm du lịch để hình thành sự liên kết thông qua các điểm du lịch tập trung. - Tuyến du lịch đường bộ liên tỉnh : được in đậm màu đỏ - Một số hình ảnh du lịch đặc trưng của tỉnh: đền Trần, chợ Viềng, vườn quốc gia Xuân Thủy - Biểu đồ kết hợp Lượng khách và doanh tu từ du lịch tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2014 trong đó số lượng khách đc thể hiện bằng cột màu xanh và doanh thu là đường màu đỏ.
67
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
❖ Suy giải bản đồ - Mật độ di tích đã được xếp hạng của các huyện (di tích/100 km2) + Trên 30: Vụ Bản, Mỹ Lộc, TP. Nam Định. + Từ 20 – 30: Ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường + Dưới 20: Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng - Điểm du lịch: khai thác bản đồ ta thấy tài nguyên du lịch của tỉnh rất phong phú, đa dạng cả về tài nguyên tự nhiên và nhân văn phân bố khắp toàn tỉnh từ ven biển đến vùng trung tâm. + Tài nguyên du lịch tự nhiên: bãi tắm (Quất Lâm, Thịnh Long, Rạng Đông), khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng bằng sông Hồng, vườn quốc gia Xuân Thủy. + Tài nguyên du lịch nhân văn gồm có: làng nghề (đúc đồng Tống Xá, chạm khắc gỗ La Xuyên, sơn mài Cát Đằng, cây cảnh Vị Khê,…), lễ hội (đền Trần, chùa Keo Hành Thiện, chợ Viềng, phủ Giầy,…), nhà thờ cổ (Bùi Chu, Phú Nhai), bảo tàng (bảo tàng tỉnh Nam Định, bảo tàng đồng quê), di tích lịch sử văn hóa cách mạng (KDT Cao Đài, chùa Lương cầu Ngói, khu tưởng niệm tổng Bí thư Trường Chinh,…) + 3 cụm du lịch: TP. Nam Định, Vụ Bản, Xuân Trường – Trực Ninh đã được khai thác nhiều năm. + Tuyến du lịch đường bộ liên tỉnh đi Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình chủ yếu là các đường 21 và 37, 10. Khai thác biểu đồ cho thấy tình hình phát triển du lịch chung của tỉnh. Nhìn chung, số khách đến Nam Định có xu hướng tăng nhưng còn chậm so với mức tăng chung của các tỉnh thuộc vùng du lịch Đồng bằng sông Hồng. Chính vì thế mà tỉ lệ khách du lịch của tỉnh trong tổng số khách du lịch của vùng còn thấp và có xu hướng giảm trong giai đoạn 2000 - 2014. Với những lợi thế về vị trí địa lí, tiềm năng du lịch và điều kiện cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, hoạt động du lịch của tỉnh trong thời gian qua đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế của từng huyện và cả tỉnh, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. 2.2.4. Sử dụng phối hợp các bản đồ trong Atlat Sử dụng phối hợp các bản đồ có nội dung khác nhau để khai thác kiến thức Địa lí tổng hợp hoặc giải thích nguyên nhân dẫn đến hiện tượng Địa lí trên lãnh thổ.
68
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
Ví dụ: khi sử dụng bản đồ Lúa (2014) (trang 23) ta thấy tất cả các huyện trên lãnh thổ tỉnh Nam Định có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với cây lương thực cao > 90%. Để giải thích hiện tượng này, càn phải dựa vào các mối liên hệ trên các bản đồ: - Đọc bản đồ Địa hình ta thấy tỉnh Nam Định là vùng đất nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng - Đọc bản đồ Tài nguyên đất ta thấy tỉnh có đất phù sa màu mỡ, phù hợp với đặc điểm sinh thái của cây lúa - Đọc bản đồ Khí hậu để thấy được tỉnh Nam Định nằm trong vùng khu vực nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều - Đọc bản đồ Dân số để thấy dân cư trong tỉnh tập trung khá đông đúc, mật độ dân số cao, có trình độ thâm canh lúa nước, cơ sở vật chất kĩ thuật cho sản xuất lúa đảm bảo Có thể khẳng định để sử dụng phối hợp tốt các bản đồ phải xác định được các mối liên hệ Địa lí, so sánh hiện tượng, giải thích nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó. Mối liên hệ Địa lí có nhiều loại, mối liên hệ có tính chất nhân – quả, mang tính quy luật và mối liên hệ tương tác,… - Mối liên hệ Địa lí giữa các yếu tố tự nhiên thường có tính chất nhân – quả, mang tính quy luật, cái này là nguyên nhân của cái kia và ngược lại. Mối liên hệ nhân – quả giữa địa hình – khí hậu, địa hình – sông ngòi, khí hậu - thực vật, khí hậu – sông ngòi, hoặc chuỗi nhân quả: địa hình – khí hậu – thực vật – đất – sông ngòi,… - Mối liên hệ giữa yếu tố tự nhiên với kinh tế như vị trí giáp biển của tỉnh cho phép khai thác và nuôi trồng thủy sản; địa hình đồng bằng là nơi giao thông thuận tiện. - Mối liên hệ giữa các yếu tố Địa lí kinh tế với nhau chẳng hạn tỉnh Nam Định là một trong những tỉnh có diện tích trồng lúa cao nhất cả nước, là nơi tập trung đông dân. Mô tả và đánh giá tổng hợp Địa lí lãnh thổ: để mô tả và đánh giá tổng hợp Địa lí lãnh thổ đòi hỏi HS cần phải có kĩ năng tổng hợp, nghĩa là phải thành thạo tất cả các kĩ năng về đọc, hiểu, sử dụng bản đồ, phối hợp sử dụng các bản đồ, xác định các mối liên hệ Địa lí, các mối quan hệ nhân – quả,… để bản đồ thực sự trở thành nguồn cung cấp kiến thức, công cụ nghiên cứu lãnh thổ Địa lí. Dựa vào các loại bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế của một lãnh thổ, HS có thể mô tả, đánh giá tổng hợp lãnh thổ đó về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các
69
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
điều kiện kinh tế - xã hội và phân tích mối liên hệ Địa lí giữa các yếu tố đó với nhau để thấy được đặc trưng về kinh tế hoặc cho thấy sự phát triển toàn diện lãnh thổ. Để trả lời tốt một câu hỏi có sử dụng Atlat, HS cần phải: - Đọc kĩ câu hỏi, nắm vững nội dung cần trả lời - Xác định các bản đồ chính có liên quan đến nội dung quan trọng của câu hỏi. Bản đồ nào để nêu hiện tượng, bản đồ nào dùng để giải thích hiện tượng - Nhất thể hóa kiến thức Địa lí đã tích lũy trong mỗi người với kiến thức Địa lí có trong Atlat để phân tích các mối liên hệ Địa lí nhằm tìm ra những kiến thức mới đáp ứng câu hỏi đã nêu - Nhất thể hóa kiến thức Địa lí đã tích lũy với kiến thức liên quan giữa các trang bản đồ để phát triển những vấn đề đã đặt ra. - Tìm những mâu thuẫn trong việc biểu hiện giữa các trang bản đồ để giải thích, nhân thức hiện tượng một cách sâu sắc hơn Ví dụ: Trình bày và giải thích tình hình sản xuất lúa của tỉnh Nam Định - Dựa vào SGK Địa lí 9, Atlat Địa lí tỉnh Nam Định - Xác định các bản đồ cần dùng: bản đồ Lúa (trang 23) và bản đồ Tài nguyên đất (trang 12), Hình thể (trang 10), Dân số (trang 16) - Trình bày: + Nêu khái quát về vị trí, vai trò tầm quan trọng của sản xuất lúa của tỉnh Nam Định (dựa vào bản đồ Hình thể, Lúa và vốn kiến thức) + Trình bày tình hình sản xuất lúa của tỉnh: về diện tích, sản lượng, năng suất lúa (dựa vào bản đồ Lúa và vốn kiến thức) - Giải thích: + Điều kiện tự nhiên: địa hình, đất, khí hậu, nước (dựa vào bản đồ Tài nguyên đất, Khi hậu, Hình thể,…) + Điều kiện dân cư lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật,… (bản đồ Dân số) 2.2.5. Ví dụ cụ thể trong các bài Địa lí ở THCS khi giảng dạy và học tập 2.2.5.1. Địa lí 6
DẠ Y
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ - Mục 1: Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ GV giới thiệu cho HS Atlat Địa lí tỉnh Nam Định trang Mục lục và yêu cầu HS tìm trong Atlat trả lời các câu hỏi ?1. Có những tỉ lệ số nào, nêu ý nghĩa của các tỉ lệ đó.
70
Tỉ lệ 1: 250 000 nghĩa là 1 cm trên bản đồ ứng với 250000 cm trên thực tế. Tỉ lệ 1: 400 000 nghĩa là 1 cm trên bản đồ ứng với 400000 cm trên thực tế. Tỉ lệ 1: 800 000 nghĩa là 1 cm trên bản đồ ứng với 800000 cm trên thực tế. Tỉ lệ 1: 600 000 nghĩa là 1 cm trên bản đồ ứng với 600000 cm trên thực tế. ?2. Sắp xếp các tỉ lệ bản đồ đó theo thứ tự từ lớn đến nhỏ 1: 250 000 1: 400 000 1: 600 000 1: 800 000 ?3. Những bản đồ đó là bản đồ tỉ lệ lớn, trung bình hay tỉ lệ nhỏ Các tỉ lệ bản đồ đó đều là những bản đồ tỉ lệ trung bình - Mục 2: Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ GV yêu cầu HS sử dụng Atlat trang 8 – 9 Hành chính, đo khoảng cách thực tế theo đường chim bay từ thị trấn Yên Định đến thành phố Nam Định. + Bước 1: Đọc tỉ lệ bản là bao nhiêu và cho biết ý nghĩa (1: 250 000) + Bước 2: Đánh dấu 2 điểm Yên Định và TP. Nam Định. + Bước 3: Dùng thước kẻ đo khoảng 2 điểm đó (16,5 cm) + Bước 4: Tính khoảng cách thực tế.
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
+ + + +
Học sinh lớp 6B trường THCS Yên Định đo tính khoảng cách trên bản đồ trong Atlat Địa lí tỉnh Nam Định trang 8 – 9.
KÈ M
Kết quả bài làm của học sinh: ảnh 3 – phụ lục 3
DẠ Y
Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí - Mục 1: Phương hướng trên bản đồ Sau khi HS biết được quy ước về phương hướng trên bản đồ, GV có thể cho HS sử dụng Atlat xác định phương hướng một số địa điểm sau: ?1. Dựa vào Atlat trang 8 – 9, từ thị trấn Yên Định (huyện Hải Hậu) đến thành phố Nam Định => Hướng Tây Bắc ?2. Dựa vào Atlat trang 8 – 9, từ TP. Nam Định đến thị trấn Nam Giang (huyện Nam Trực) => Hướng Nam
71
NH ƠN
OF FI
CI
AL
?3. Dựa vào Atlat trang 8 – 9 từ thị trấn Cồn (huyện Hải Hậu) đến thị trấn Yên Định (huyện Hải Hậu) => Hướng Bắc ?4. Dựa vào Atlat trang 8 – 9 từ thị trấn Liễu Đề (huyện Nghĩa Hưng) đến thị trấn Yên Định (huyện Hải Hậu) => Hướng Đông ?5. Dựa vào Atlat trang 26 từ thị trấn Lâm (huyện Ý Yên) đến di tích lịch sử đền Trần (TP. Nam Định) => Hướng Đông Bắc - Mục 2: Kinh độ, vĩ độ. Tọa độ địa lí HS biết cách xác định vị trí của các địa điểm trên bản đồ, GV có thể hướng dẫn HS xác định vị trí của một số điểm sau + Dựa vào Atlat tr. 8 – 9: thị trấn Ngô Đồng (huyện Giao Thủy), thị trấn Mỹ Lộc (huyện Mỹ Lộc), thị trấn Gôi (huyện Vụ Bản), thị trấn Quất Lâm (Giao Thủy),… + Dựa vào Atlat trang 26: bảo tàng đồng quê (Giao Thủy), nhà thờ Bùi Chu (Xuân Trường), bãi biển Thịnh Long (Hải Hậu), …
KÈ M
QU
Y
Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ Mục 1: Các loại kí hiệu bản đồ - GV chia nhóm và cho HS tìm trên tất cả các trang Atlat liệt kê và sắp xếp các đối tượng vào 3 loại kí hiệu: kí hiệu điểm, kí hiệu đường và kí hiệu diện tích. - GV yêu cầu HS tìm trong Atlat lấy các ví dụ kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình. - HS quan sát Atlat trang Kí hiệu chung để tìm các ví dụ cụ thể về các loại kí hiệu bản đồ (Ảnh 1 – phụ lục 3)
DẠ Y
Bài 15: Các mỏ khoáng sản Mục 1: Các loại khoáng sản GV yêu cầu HS sử dụng Atlat trang 11, HS cho biết Tỉnh Nam Định có các khoáng sản nào? Sét, cao lanh, cát xây dựng, nước khoáng, muối biển và Dựa vào công dụng, hãy phân loại các khoáng sản đó? Các khoáng sản đó đều là phi kim loại.
72
OF FI
CI
AL
Bài 23: Sông và hồ Mục 1: Sông và lượng nước của sông Sử dụng Atlat trang 13, GV yêu cầu HS kể tên - Các con sông chính của tỉnh Nam Định gồm có sông Hồng, sông Ninh Cơ, sông Nam Định (sông Đào), sông Đáy. - Các cửa sông: Ba Lạt, Hà Lạn, Lạch Giang
QU
Y
NH ƠN
Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất - Sau khi tìm hiểu xong bài 26, phần luyện tập GV cho HS quan sát Atlat trang 14 và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Kể tên các loại đất chính của tỉnh Nam Định + Đất phù sa + Đất phù sa glây + Đất lầy thụt + Đất mặn trung bình + Đất cát ? Huyện Hải Hậu loại đất chủ yếu ở đây là? => Đất mặn trung bình - GV cung cấp thêm cho HS tư liệu về vai trò của các loại đất này (phần suy giải bản đồ)
KÈ M
GV trường THCS Yên Định trợ giúp HS lớp 6A thảo luận nhóm tìm hiểu về các loại đất của tỉnh Nam Định trong Atlat Địa lí địa phương trang 14
2.2.5.2. Địa lí 7
Bài 1: Dân số
DẠ Y
Mục 1: Dân số, nguồn lao động - GV giới thiệu sơ lược cho HS về tháp tuổi hình 1.1 trong SGK/ trang 4. - GV cho HS quan sát tháp dân số tỉnh Nam Định năm 1999 và năm 2014 (Atlat trang 16) và yêu cầu HS chỉ trên tháp tuổi của tỉnh các nhóm tuổi: + Dưới tuổi lao động + Trong độ tuổi lao động + Ngoài độ tuổi lao động
73
OF FI
CI
AL
Bài 4: Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi Sau thực hành, HS có thể tự nghiên cứu ở nhà phân tích tháp tuổi tỉnh Nam Định năm 1999 và năm 2014 Atlat trang 16. - Hình dáng tháp tuổi thay đổi: + Đáy tháp thu hẹp dần lại ở cả hai phía. + Thân tháp mở rộng và nâng cao ở cả hai phía. - Sau 15 năm, dân số tỉnh Nam Định có xu hướng già đi + Tỉ lệ nhóm tuổi 15 – 59 (tuổi lao động) tăng. + Tỉ lệ nhóm tuổi 0 – 14 (dưới tuổi lao động) giảm.
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng Mục 2: Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm cặp đôi sử dụng Atlat trang 21 và trang Kí hiệu chung, hãy kể tên + Các sản phẩm trồng trọt của tỉnh Nam Định Lúa, khoai tây, ngô, rau đậu, lạc, mía, cây ăn quả. + Các sản phẩm của ngành chăn nuôi của tỉnh Nam Định Trâu, bò, lớn, gà, ngao, tôm, cá - Sử dụng Atlat trang 6, HS có thể kể một số hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh như sau: + Làm muối Nghĩa Phúc (Nghĩa Hưng) + Nuôi trồng thủy sản (bãi ngao xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy) + Trồng rau vụ đông (nông dân xóm Lâm Quan, xã Giao Phong chăm sóc cây rau màu vụ đông) 2.2.5.3. Địa lí 8
DẠ Y
Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương GV chia lớp thành các nhóm tìm hiểu về tỉnh Nam Định với 4 nội dung trong SGK có sử dụng Atlat Địa lí tỉnh Nam Định, các tư liệu về tỉnh Nam Định Tên gọi và vị trí địa lí (Sử dụng Atlat trang 8 – 9) • Tên gọi: tỉnh Nam Định • Vị trí địa lí - Nam Định nằm ở phía Nam vùng đồng bằng sông Hồng. - Giới hạn tọa độ: 19o54’ - 20o40’Bắc và từ 105o55’ - 106o45’ Đông.
74
AL
- Tiếp giáp với tỉnh Thái Bình ở phía bắc, tỉnh Ninh Bình ở phía tây nam, tỉnh Hà Nam ở phía tây bắc, giáp biển (vịnh Bắc Bộ) ở phía đông. - Diện tích: 1653,2 km2.
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
• Sự phân chia hành chính Tỉnh Nam Định gồm 9 huyện và 1 thành phố là - TP. Nam Định - Huyện Nam Trực - Huyện Mỹ Lộc - Huyện Trực Ninh - Huyện Vụ Bản - Huyện Xuân Trường - Huyện Ý Yên - Huyện Giao Thủy - Huyện Nghĩa Hưng - Huyện Hải Hậu a) Các công trình xây dựng, đường xá, sông núi của tỉnh - Một số di tích lịch sử nổi tiếng: đền Trần, chùa Tháp, phủ Giầy, chùa Keo Hành Thiện, nhà thờ Bùi Chu, nhà thờ Phú Nhai, chùa Lương – cầu Ngói, tượng đài Trường Chinh, tượng đài Trần Quốc Tuấn. (Atlat trang 26) - Các quyết đường quốc lộ: 21, 37, 10 (Atlat trang 23) - Núi Ngăm (Vụ Bản). - Sông: sông Hồng, sông Đáy, sông Nam Định (sông Đào), sông Ninh Cơ. b) Lịch sử phát triển (phụ lục 4) c) Vai trò và ý nghĩa vị trí địa lí của tỉnh - Do chỉ cách thủ đô Hà Nội 60 km về phía Nam theo QL 1 và QL 21, cách cảng Hải Phòng 100 km nên tỉnh Nam Định có cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ, nhất là các mặt hàng nông sản thực phẩm đồng thời Nam Định cũng là nơi tiếp nhận hỗ trợ về đầu tư, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, cũng như chuyển giao công nghệ từ các địa phương này. - Với 72 km đường bờ biển, tỉnh Nam Định có điều kiện thuận lợi cho khai thác, nuôi trồng thuỷ, hải sản và phát triển dịch vụ du lịch. - Nam Định nằm trong vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng Hà Nội Hải Phòng - Hạ Long, tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội Hải Phòng, hành lang Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng và vành đai kinh tế ven vịnh Bắc Bộ. - Thuận lợi cho Nam Định trong việc phát triển sản xuất hàng hoá với quy mô lớn và mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội với các tỉnh trong vùng, cả nước và quốc tế. Song, đây cũng là một thách thức lớn đối với tỉnh Nam Định trong điều kiện cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
75
QU
Nhóm HS lớp 8A trường THCS Hải Phương thảo luận xác định vị trí địa lí của tỉnh Nam Định trong Atlat Địa lí địa phương tỉnh Nam Định trang 7, 8, 9.
DẠ Y
KÈ M
Kết quả thảo luận (ảnh 4 – phụ lục 3) 2.2.5.4. Địa lí 9 Bài 20 + 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng - Mục I. Vị tí địa lí và giới hạn lãnh thổ Sau khi kể tên các tỉnh, thành phố nằm trong vùng, GV có thể giới thiệu cho trong Atlat trang 8 – 9 vị trí của tỉnh Nam Định trong vùng ĐBSH. - Mục II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Tất cả các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng ĐBSH đều có thể liên hệ đến tỉnh Nam Định. GV sử dụng kết hợp các trang Atlat 11, 12, 13, 14 và 15. - Mục III. Đặc điểm dân cư, xã hội
76
NH ƠN
OF FI
CI
AL
+ GV yêu cầu HS chứng minh ĐHSH là vùng có mật độ dân số cao kết hợp với Atlat trang 8 – 9 và 16 để biết về mật độ dân số của tỉnh Nam Định so với vùng Đồng bằng sông Hồng. (phần suy giải bản đồ trang 55). + HS về nhà nghiên cứu Atlat trang 17: Lao động - việc làm để rút ra những đặc điểm về lao động có tỉnh Nam Định có những nét tương đồng hoặc khác nhau so với vùng Đồng bằng sông Hồng. - Mục IV. Tình hình phát triển kinh tế + Phần 1. Công nghiệp: ngoài tìm hiểu về CN của vùng ĐBSH, GV cho HS kết hợp quan sát Atlat trang 19 (Công nghiệp chung) đọc tên các ngành công nghiệp của tỉnh Nam Định. + Phần 2. Nông nghiệp: HS chỉ trên lược đồ các sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Nam Định trong Atlat trang 21. + Phần 3. Dịch vụ: bên cạnh việc kể tên các tuyến giao thông vận tải của vùng, GV nhấn mạnh cho HS 2 tuyến đường quốc lộ 10 và 21 quan trọng nhất của tỉnh trong Atlat trang 23. HS về nhà nghiên cứu thêm các loại hình dịch vụ khác của tỉnh trong Atlat trang 24, 25, 26, 27, 28.
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
Bài 41 + 42 + 43: Địa lí tỉnh thành phố - GV chia lớp thành các lớp thành 3 nhóm lớn và giao nhiệm vụ + Nhóm 1: Dựa vào Atlat Địa lí tỉnh Nam Định và những hiểu biết của bản thân trình bày về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, sự phân chia hành chính và các điều kiện về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Nam Định. (Mục I, II) + Nhóm 2: Dựa vào Atlat Địa lí tỉnh Nam Định và những hiểu biết của bản thân trình bày về dân cư, lao động và đặc điểm chung về kinh tế của tỉnh Nam Định. ( Mục III, IV.1) + Nhóm 3: Dựa vào Atlat Địa lí tỉnh Nam Định và những hiểu biết của bản thân trình bày về các ngành kinh tế, bảo vệ tài nguyên môi trường của tỉnh Nam Định (Mục IV.2 và V) - Yêu cầu cần đạt: + Các nhóm tự cử ra nhóm trưởng phân chia công việc phù hợp với nhiệm vụ của nhóm mình. Thư kí có nhiệm vụ tổng hợp ý kiến đóng góp của các thành viên trong tổ. + Sản phẩm báo cáo chọn một trong các hình thức: thuyết trình trên PowerPoint, poster, bài luận hoặc sơ đồ tư suy.
77
OF FI
CI
AL
+ Trình tự báo cáo tương ứng với 3 tiết học - GV tổng hợp, chốt kiến thức trên cơ sở bản báo cáo của HS (phần suy giải bản đồ). - GV giới thiệu cho HS một số quy hoạch phương hướng phát triển của tỉnh Nam Định. (Ảnh 2 phụ lục 4: Cơ cấu lao động) III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 1. Hiệu quả kinh tế
Việc thiết kế một tập Atlat đòi hỏi đầu tư nhiều thời gian, công sức nhưng sản phẩm tạo ra dưới dạng hình ảnh có thể tái sử dụng qua nhiều năm làm tư liệu giảng dạy và học tập, giá thành in ấn ra tập Atlat phục vụ học tập cho HS
NH ƠN
khoảng 30000 đồng. Ngoài ra nếu có sự hỗ trợ của cơ sở vật chất từ Nhà trường thì việc sử dụng Atlat sẽ tiết kiệm được rất nhiều cả về thời gian, kinh tế. 2. Hiệu quả về mặt xã hội
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
Qua việc sử dụng Atlat Địa lí địa phương tỉnh Nam Định vào việc giảng dạy môn Địa lí ở cấp Trung học cơ sở, nhất là với học sinh lớp 9. Chúng tôi nhận thấy đã đạt được những kết quả tích cực sau 2.1. Đối với giáo viên - Đã tự tin hơn trong giảng dạy và có cách rèn kỹ năng phần Địa lí địa phương cho học sinh qua các bài dạy ngày càng hiệu quả. Từ đó giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức để việc học tập đạt hiệu quả cao hơn. Sáng kiến kinh nghiệm này giúp cho giáo viên thuận lợi và dễ dàng hơn ở phần giảng dạy cho học sinh các bài Địa lí địa phương ở chương trình Địa lí lớp 9 và các kiến thức liên hệ Địa lí địa phương ở một số bài trong chương trình Địa lí lớp 6, 7, 8, tiết kiệm thời gian, công sức (không phải tổng hợp tư liệu của địa phương từ nhiều nguồn thông tin khác nhau). Từ việc thiết kế Atlat này giáo viên được tiếp cận, sử dụng linh hoạt các phần mềm khác nhau trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, giúp cho bài giảng được linh hoạt hơn - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng được nâng cao, đặc biệt hiệu quả trong việc sinh hoạt chuyên môn giữa các trường để cùng nhau trao đổi tìm ra những giải pháp tích cực để giảng dạy môn Địa lí theo định hướng phát triển
78
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
năng lực và phẩm chất cho học sinh phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. 2.2. Đối với học sinh - Ngày càng có nhiều em yêu thích bộ môn Địa lí hơn, tích cực hơn trong quá trình học tập. Atlat giúp làm phong phú thông tin trong bài học, làm việc trình bày linh hoạt nhưng lại rất quy củ. Thành quả của Atlat mang lại là thu được là kiến thức đã ăn sâu vào trí nhớ của HS, hiểu biết của HS về địa phương một cách sâu sắc. - Nhiều học sinh hứng thú khi giáo viên giao nhiệm vụ, bài tập hay một số vấn đề mà các em cần tìm hiểu, một hiện tượng mà cần quan sát, nghiên cứu thông qua tập Atlat này. - Mỗi học sinh đều có sự tiến bộ về kết quả học tập nhất là những câu hỏi liên quan đến địa phương. - Thông qua Atlat Địa lí tỉnh Nam Định giúp cho học sinh tự học, tự tìm hiểu nghiên cứu các kiến thức về Địa lí địa phương. Ngoài ra, các em có thể sử dụng Atlat này trao đổi thảo luận với các bạn trong nhóm, trong lớp và với cả người thân để hiểu kỹ hơn, sâu hơn, cụ thể hơn các đặc điểm, hiện tượng, vai trò, tình hình phát triển,… của tỉnh mình. - Giúp các em có được những phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, trách nhiệm, yêu quê hương đất nước. Đặc biệt là phát triển các năng lực đặc thù của môn Địa lí ngày càng tốt hơn.
79
L A
Kết quả thu được về thái độ học tập của học sinh trước và sau khi thực hiện các giải pháp trên THCS Yên Định Tiêu chí
Số học sinh hứng thú khi học phần Địa lí tỉnh Nam Định
2019 – 2020 (Chưa áp dụng)
2020 – 2021 (Đã áp dụng)
THCS Hải Lý 2019 – 2020 (Chưa áp dụng)
2020 – 2021 (Đã áp dụng)
THCS Hải Phương 2019 – 2020 (Chưa áp dụng)
2020 – 2021 (Đã áp dụng)
Số học sinh tự nghiên cứu bài qua 51/82 80/82 47/85 79/85 sử dụng Atlat Địa lí (=62,2%) (=97,6%) (=55,3%) (=92,9%) tỉnh Nam Định
Y U
Q
H N 60/80 (=75%)
2019 – 2020 (Chưa áp dụng)
I F F
30/75 (=40%)
60/75 (=80%)
N Ơ
40/82 79/82 36/85 81/85 50/80 79/80 (=48,8%) (=96,3%) (=42,4%) (=95,3%) (=62,5%) (=98,8%)
I C
THCS TT Cồn
O
2020 – 2021 (Đã áp dụng)
THCS Hải Long
2019 – 2020 (Chưa áp dụng)
2020 – 2021 (Đã áp dụng)
40/83 79/83 (=48,2%) (=95,2%)
80/80 35/75 62/75 52/83 80/83 (=100%) (=46,7%) (=82,7%) (=62,7%) (=96,4%)
Số học sinh hoàn thành nhiệm vụ giáo 45/82 78/82 52/85 82/85 65/80 79/80 37/75 68/75 53/83 81/83 viên giao cho phần (=54,9%) (=95,1%) (=61,2%) (=96,5%) (=81,3%) (=98,8%) (=49,3%) (=90,7%) (=63,9%) (=97,6%) bài tập Địa lí tỉnh Nam Định
D
Y Ạ
K
M È
80
L A
Sau đây là kết quả khảo sát học sinh đã đạt được mức độ phát triển năng lực đặc thù của môn Địa lí tốt hơn khi sử dụng Atlat Địa lí địa phương trong việc tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu bài và làm các bài tập Địa lí địa phương
Trường
Trường THCS Yên Định Trường THCS Hải Lý Trường THCS Hải Phương Trường THCS TT Cồn Trường THCS Hải Long
Tổng số HS khảo sát
Năm học
I C
Mức 1
Mức 2
Mức 3
SL
%
SL
%
2019-2020 (Chưa áp dụng)
82
30
36,6%
18
22%
2020-2021 (Đã áp dụng)
82
10
12,2%
8
9,8%
2019-2020 (Chưa áp dụng)
85
37
43,5%
21
2020-2021 (Đã áp dụng)
85
17
20%
2019-2020 (Chưa áp dụng)
80
27
2020-2021 (Đã áp dụng)
80
10
2019-2020 (Chưa áp dụng)
75
M È
I F F
Số HS đã đạt được mức độ phát triển năng lực đặc thù của môn Địa lí tốt hơn khi sử dụng Atlat Địa lí địa phương trong việc tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu bài và làm các bài tập Địa lí địa phương
SL
N Ơ
O %
Mức 4
Mức 5
SL
%
SL
%
14
17,1%
12
14,6%
8
9,8%
20
24,4%
25
30,5%
19
23,2%
24,7%
15
17,6%
8
9,4%
4
4,7%
10
11,8%
21
24,7%
20
23,5%
17
20%
33,8%
17
21,3%
15
18,8%
11
13,8%
10
12,5%
Q
12,5%
7
8,8%
20
25,0%
22
27,5%
21
26,3%
48%
20
26,7%
10
13,3%
7
9,3%
2
2,7%
16
21,3%
13
17,3%
18
24%
15
20%
13
17,3%
36
Y U
H N
2020-2021 (Đã áp dụng)
75
2019-2020 (Chưa áp dụng)
83
35
42,2%
20
24,1%
15
18,1%
7
8,4%
6
7,2%
2020-2021 (Đã áp dụng)
83
15
18,1%
16
19,3%
20
24,1%
18
21,7%
14
16,9%
D
Y Ạ
K
81
THCS Yên Định
105/155 (= 67,7%)
THCS Hải Phương
90/120 (= 75%)
95/120 (= 79,2%)
THCS TT Cồn
42/70 (= 60%)
44/70 (= 62,8%)
THCS Hải Long
85/118 (= 72%)
88/118 (= 74,6%)
NH ƠN
102/155 (= 65,8%)
THCS Hải Lý
CI
Trường
Năm học 2020-2021 (Đã áp dụng) 8 tuần HK 1 Học kì 1 76/78 77/78 (= 97,4%) (= 98,7%) 150/160 (= 93,8%)
155/160 (= 96,9%)
123/123 (= 100%)
123/123 (= 100%)
62/71 (= 88,5%)
65/71 (=9 1,5%)
119/120 (= 99,2%)
120/120 (= 100%)
OF FI
Năm học 2019-2020 (Chưa áp dụng) 8 tuần HK 1 Học kì 1 52/75 55/75 (= 69,3%) (= 73,3%)
AL
Kết quả học sinh lớp 9 trả lời đúng các câu hỏi trắc nghiệm về Địa lí địa phương trong các kỳ thi Phòng giáo dục và Sở giáo dục ra đề
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
2.3. Đối với Nhà trường Áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào thực tiễn giảng dạy đã đem lại hiệu quả cao, chất lượng các bài kiểm tra khảo sát của học sinh qua các kỳ kiểm tra của Phòng giáo dục và Sở giáo dục ra đề đã được nâng lên và luôn đạt kết quả cao trong huyện. 3. Khả năng áp dụng và nhân rộng Xuất phát từ điều kiện thực tế cho thấy việc thành lập một cuốn Atlat Địa lí địa phương phục vụ mục đích học tập cho học sinh là rất cần thiết. Cuốn Atlat này có thể được áp dụng ở tất cả các trường THCS trong tỉnh Nam Định; đã và đang được áp dụng tại các trường THCS Hải Lý, THCS Yên Định, THCS Hải Phương, THCS Hải Long, THCS TT Cồn. Để duy trì và nâng cấp được cuốn Atlat cần có một bộ phận chuyên tiếp nhận và chịu trách nhiệm bảo trì và nâng cấp theo định kì. Đơn vị được giao nhiệm vụ cần có đầy đủ năng lực về con người, trang thiết bị máy móc hiện đại. IV. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Chúng tôi cam kết sáng kiến kinh nghiệm trên là do chúng tôi tự viết. Chúng tôi cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
Phạm Thị Hằng
Trần Thị Minh Trang
82
AL
CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
CI
............................................................................................................................. .............................................................................................................................
OF FI
............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
NH ƠN
............................................................................................................................. .............................................................................................................................
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
(Ký tên, đóng dấu)
83
XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT
AL
............................................................................................................................. .............................................................................................................................
CI
............................................................................................................................. .............................................................................................................................
OF FI
............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
NH ƠN
............................................................................................................................. .............................................................................................................................
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
(Ký tên, đóng dấu)
84
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. (11/4/2016). Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định. Đã truy lục 28/12/2015, từ http://namdinh.gov.vn/Gioithieu/default.aspx 2. Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định. (2014). Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Nam Định đến 2020. UBND tỉnh Nam Định. 3. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam. (2011). Dự án "Cập nhật, bổ sung và hiện đại hóa Atlas quốc gia Việt Nam. Bộ Tài nguyên và Môi trường. 4. Cục Thống kê tỉnh Nam Định. (2015). Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2014. NXB Thống kê. 5. Lâm Quang Dốc. (2012). Bản đồ giáo khoa. NXB Đại học Sư phạm. 6. Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh, Vũ Bích Vân, Nguyễn Minh Ngọc. (2010). Bản đồ học đại cương. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm. 7. Lâm Quang Dốc, Đỗ Ngọc Tiến, Nguyễn Việt Tiến, Lã Thị Loan. (2011). Hướng dẫn sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam theo hướng dạy - học tích cực. NXB Đại học Sư phạm. 8. Nguyễn Dược, Đỗ Thị Minh Đức và nnk. (2009). Địa lí 9. NXB Giáo dục. 9. Đỗ Thị Minh Đức, Ngô Đạt Tam, Lê Huỳnh, Nguyễn Thị Hồng Loan, Cao Văn Dũng. (2015). Tập bản đồ Địa lí 9. NXB Giáo dục Việt Nam. 10. Hà Duy Hào. (2010). Tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2015. Đại học Kinh tế quốc dân. 11. Nguyễn Thanh Huyền. (2012). Thành lập bản đồ nông nghiệp chung tỉnh Nam Định phục vụ giảng dạy Địa lí địa phương. Khoa Địa lí - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 12. Võ Thị Hồng Lĩnh. (2008). Xây dựng cơ sở dữ liệu và thành lập Atlas huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông. NXB bản đồ. 13. Bùi Đức Long. (2014). Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2014 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015. UBND tỉnh Nam Định. 14. Nguyễn Thị Ngoan. (2011). Địa lí ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Nam Định. Khoa Địa lí - Đại học Sư phạm Hà Nội. 15. Phạm Thị Ánh Nguyệt. (2012). Thành lập bản đồ dân cư tỉnh Nam Định. Khoa Địa lí - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 16. Ngô Đạt Tam, Nguyễn Qúy Thao. (2012). Atlat Địa lí Việt Nam. NXB Giáo dục Việt Nam.
85
NH ƠN
OF FI
CI
AL
17. Lưu Thị Thìn. (2011). Thành lập bản đồ lao động - việc làm tỉnh Nam Định. Khoa Địa lí - Trường Đại học sư phạm Hà Nội. 18. Vũ Thùy Trang. (2013). Du lịch Nam Định: Tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển. Khoa Địa lí - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 19. Nguyễn Thành Trung. (2015). Nghiên cứu hoạt động du lịch tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2014. Khoa Địa lí - Đại học Sư phạm Hà Nội. 20. Trung tâm Tư liệu và Dịch vụ Thống kê. (2010). Tổng cục thống kê. Đã truy lục 10/1/2016, từ https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706 &ItemID=13412 21. Đỗ Văn Trường. (2006). Thành lập bản đồ Kinh tế chung tỉnh Nam Định phục vụ dạy học Địa lí địa phương lớp 9. Khoa Địa lí - ĐHSP Hà Nội. 22. Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai. (2005). Atlas Đồng Nai. NXB Bản đồ. 23. K.A.Xalisep. (2005). Bản đồ học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 24. Nguyễn Đức Vũ. (2020). Phân tích bảng số liệu, vẽ biểu đồ, lược đồ Việt Nam, đọc Atlat Địa lí. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh mục chữ viết tắt
Học sinh Giáo viên Cơ sở dữ liệu Công nghiệp Nông nghiệp Quốc lộ Uỷ ban nhân dân Thành phố Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
KHHGD ĐLĐP KTXH GTVT VQG
Kế hoạch hóa gia đình Địa lí địa phương Kinh tế - xã hội Giao thông vận tải Vườn quốc gia
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
HS GV CSDL CN NN QL UBND TP CNH – HĐH
Phụ lục 2: Sản phẩm Atlat Địa lí tỉnh Nam Định dành cho học sinh THCS
DẠ Y
KÈ M Y
QU NH ƠN
OF FI
AL
CI
86
DẠ Y
KÈ M Y
QU NH ƠN
OF FI
AL
CI
87
DẠ Y
KÈ M Y
QU NH ƠN
OF FI
AL
CI
88
DẠ Y
KÈ M Y
QU NH ƠN
OF FI
AL
CI
89
DẠ Y
KÈ M Y
QU NH ƠN
OF FI
AL
CI
90
DẠ Y
KÈ M Y
QU NH ƠN
OF FI
AL
CI
91
92
Y U
Y Ạ D
K
M È
Q
N Ơ H N
F O
I F
I C
L A
DẠ Y
KÈ M Y
QU NH ƠN
OF FI
AL
CI
93
DẠ Y
KÈ M Y
QU NH ƠN
OF FI
AL
CI
94
DẠ Y
KÈ M Y
QU NH ƠN
OF FI
AL
CI
95
96
Y U
Y Ạ D
K
M È
Q
N Ơ H N
F O
I F
I C
L A
DẠ Y
KÈ M Y
QU NH ƠN
OF FI
AL
CI
97
98
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
Phụ lục 3: Ảnh minh họa sáng kiến được áp dụng trong thực tế
DẠ Y
Ảnh 1: Bài làm của học sinh lớp 6A trường THCS Hải Lý
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
99
Ảnh 2: Bài làm của học sinh lớp 9B trường THCS Hải Long
OF FI
CI
AL
100
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
Ảnh 3: Bài làm của học sinh lớp 6B trường THCS Yên Định
Ảnh 4: Bài làm của học sinh lớp 8A trường THCS Hải Phương
NH ƠN
OF FI
CI
AL
101
KÈ M
QU
Y
Ảnh 5: GV và HS trường THCS Yên Định trong giờ Địa lí 6 bài 26
DẠ Y
Ảnh 6: GV và HS trường THCS Hải Lý trong giờ Địa lí 9
102
Phụ lục 4: Tư liệu về lịch sử hình thành của tỉnh Nam Định qua các thời kì
CI
AL
LỊCH SỬ THÀNH LẬP - Thời tiền sử: dấu tích con người ở thời kỳ này còn lưu lại ở các dãy núi thuộc huyện Vụ Bản và huyện Ý Yên nằm về phía tây bắc của tỉnh. Tại đây đã tìm thấy những chiếc rìu đá có vai mài lưỡi, các hòn nghè, chày đá và bàn nghiền. Đó là những dấu tích của những cư dân
OF FI
thuộc thời kỳ đồ đá mới hoặc sơ kỳ đồ đồng đã từ vùng rừng núi tiến xuống khai phá vùng đồng bằng ven biển để sinh sống và dần dần tiến tới lập các làng xóm. Vào lúc cực thịnh của thời kỳ đồ đá, ở tỉnh Nam Định cũng như nhiều địa điểm khác trên đất nước, đã nở rộ những nền văn hoá nguyên thuỷ. Ngoài kinh tế hái lượm những sản phẩm sẵn có trong tự nhiên, người nguyên thuỷ trên đất Nam Định đã bắt đầu sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm. - Thời dựng nước: nằm trong cương vực nước Văn Lang của các vua Hùng trải dài từ miền trung du đến miền đồng bằng ven biển, vùng đất Nam Định khi ấy tương đương với đất
NH ƠN
các huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, thành phố Nam Định và phần phía bắc của huyện Nam Trực hiện nay. Theo ngọc phả đền thờ Tam Bành ở thôn Bảo Ngũ, xã Quang Trung thì vào thời Hùng Vương, huyện Vụ Bản có tên là huyện Bình Chương thuộc bộ Lục Hải, là một trong 15 bộ của nước Văn Lang. Huyện Bình Chương lúc đó nằm sát biển. Tại đây có cửa biển Côi Sơn (núi Gôi) mà dấu vết còn lại đến ngày nay là địa danh cồn Dâu, cồn Cói ở các vùng chân núi. Cùng với các nghề trồng lúa nước, trồng rau củ và hoa quả thì những ngành kinh tế khai thác vẫn giữ vai trò quan trọng. Tại di chỉ núi Hổ, trong các di vật tìm được có nhiều mũi tên bằng đá và xương động vật. Cách đó không xa tại hang Lồ (núi Lê) cũng tìm thấy khá nhiều các
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
loại xương thú khác nhau. Săn bắn bổ sung nguồn thức ăn nhiều dinh dưỡng cho con người, đồng thời cung cấp da, xương, sừng cho một số nghề thủ công như chế tạo đồ trang sức, đồ dùng, vũ khí. Năm 1963, tại núi Mai Độ (còn gọi là núi Hình Nhân) thuộc xã Yên Tân, huyện Ý Yên đã phát hiện một số hiện vật đồng có giá trị. Núi có 4 đỉnh, đỉnh cao nhất cao 52m. Đây là núi đá có lẫn đất, không có cây cao, trên mặt chỉ phủ một lớp cỏ mỏng. Sườn phía đông có một khoảng đất tương đối bằng phẳng, rộng độ 2 sào, nguyên trước có một kiến trúc tôn giáo không biết của đời nào vì đã bị phá hủy từ lâu. Cách chân núi về phía Tây 400m là thôn Mai Độ, phía Đông là thôn Mai Sơn, xung quanh núi là cánh đồng chiêm. Các hiện vật đồng được phát hiện gồm có dao, giáo và rìu. - Thời Bắc thuộc Sau khi nước Nam Việt bị nhà Tây Hán đánh chiếm vào năm 111 TCN, đất nước bước vào một thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một nghìn năm. Nam Định lúc đó nằm trong quận Giao Chỉ. Do điều kiện thuận lợi cho nghề trồng lúa nước, vùng đất Nam Định trở thành một trung tâm nông nghiệp từ rất sớm. Trên cơ sở một nền văn hoá bản địa vững chắc thể hiện bản lĩnh, cá tính, lối sống và truyền thống mà cốt lõi là ý thức độc lập, tự chủ và tinh thần yêu quê hương, đất nước, cư dân Nam Định cổ đã tiếp thu những yếu tố văn hoá mới, làm phong phú thêm văn hoá truyền thống. Tuy nhiên, nét bao trùm lên lịch sử thời kỳ Bắc thuộc trên đất Nam Định vẫn là cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ và âm mưu đồng hoá của phong kiến ngoại bang, mà tiêu biểu là nhân dân Nam Định nói chung và đặc biệt là phụ nữ, đã hăng hái tham gia và nhanh chóng đứng dưới ngọn cờ nghĩa của Hai Bà Trưng (Đầu năm 40) chống lại ách đô hộ của nhà Đông Hán. Theo tư
103 liệu lịch sử hiện có, Nam Định có tới 20 tướng lĩnh cả nam lẫn nữ tham gia cuộc khởi nghĩa
OF FI
CI
AL
này. Dấu tích về các tướng lĩnh tham gia khởi nghĩa tập trung nhiều ở huyện Vụ Bản, như: Lê Thị Hoa ở Phú Cốc, Chu Liên Hoa ở làng Vậy, Dung Nương và Phương Dung ở làng Cựu, Trần Cao Đạo ở làng Riềng, Trần Công Mẫn ở xã Trung Thành... Năm 542, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Lương. Sau bốn năm chiến đấu anh dũng, cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi, Lý Bí lên ngôi, xưng Hoàng Đế, xây dựng nước Vạn Xuân độc lập. Đóng góp vào cuộc khởi nghĩa này, Nam Định có tướng quân Hoàng Tề ở làng Lập Vũ (nay thuộc xã Hợp Hưng, huyện Vụ Bản). Ông được Lý Bí phong chức Túc vệ tướng quân, ban gươm báu và luôn cho hầu bên mình. Khi Lý Bí qua đời, Hoàng
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
Tề theo Triệu Quang Phục. - Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê Sau khi Ngô Quyền mất, vùng hạ lưu sông Hồng khi đó chịu sự chi phối của sứ quân Trần Lãm. Đất Nam Định dần trở thành nơi hội tụ và đối đầu quyết liệt của hào khí bốn phương, trong danh sách 12 sứ quân, rất nhiều vị tướng nhà Đinh và các sứ quân như: Trần Lãm, Lã Đường, Ngô Nhật Khánh, Nguyễn Khoan, Phạm Bạch Hổ được thờ ở đây. Đinh Bộ Lĩnh – người anh hùng "tài năng sáng suốt hơn người, dũng cảm mưu lược nhất đời", tự nhận về mình sứ mệnh thiêng liêng dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước – không thể không tìm về vùng đất duyên hải cửa sông này. - Thời Lý - Trần Dưới thời Lý - Trần, Nam Định không những là một cửa ngõ của cả vùng châu thổ sông Hồng mà còn là một trung tâm kinh tế quan trọng. Các vua Lý đã dành sự quan tâm đặc biệt cho vùng đất này. Qua các tư liệu lịch sử, ta biết trên đất Nam Định xưa, nhà Lý đã cho xây ít nhất hai hành cung làm nơi cho vua dừng chân nghỉ lại trong những lần đi kinh lý vùng đất này. Vào thời Trần, Thiên Trường được coi như kinh đô thứ hai. Vị trí ứng với khu vực tháp Phổ Minh và Đền Trần ngày nay. Nơi đây còn có dấu tích của cung Trùng Quang và cung Trùng Hoa. Do vị trí trọng yếu, Nam Định trở thành một trong những nơi giao tranh quyết liệt. Năm 1203, quân nổi loạn do Phí Lang và Bảo Lương cầm đầu từ miền Đại Hoàng (Ninh Bình) xuôi theo sông Đáy đến đất Nam Định, mở rộng hoạt động ra vùng hạ lưu. Sự rối loạn lên đến cực điểm vào năm 1208, khi trong nước "người chết đói nằm chồng chất lên nhau". Đúng lúc triều Lý bất lực trong việc điều hành đất nước, vùng đất Nam Định lại là nơi hưng khởi của nhà Trần, một triều đại đầy sức sống đã đưa quốc gia Đại Việt phát triển hưng thịnh và ba lần đánh
DẠ Y
thắng quân Nguyên - Mông. Đời Trần được gọi là lộ Thiên Trường, sau lại chia làm ba lộ: Kiến Xương, An Tiêm, Hoàng Giang. - Dưới thời thuộc Minh Tháng 5 - 1407, Minh Thành Tổ hạ chiếu đổi nước ta làm quận Giao Chỉ - như một địa phương của quốc gia phong kiến nhà Minh. Bằng hành động này, nhà Minh đã bộc lộ rõ ý đồ không chỉ chiếm đóng mà còn vĩnh viễn xóa bỏ nước ta, sáp nhập hẳn vào đế quốc Minh như tên gọi và đơn vị hành chính mà các đế chế đô hộ phương Bắc đã dùng từ nửa thiên niên kỷ trước. Dưới quận, nhà Minh chia ra làm 15 phủ. Phần đất Nam Định lúc ấy thuộc hai phủ Kiến Bình và Phụng Hóa. Phủ Phụng Hóa tương đương với phủ Thiên Trường cuối thể kỷ XIV, gồm
104 bốn huyện là Mỹ Lộc, Tây Chân, Giao Thủy và Thận Uy. Bốn trong số chín huyện thuộc phủ
OF FI
CI
AL
Kiến Bình thuộc về đất Nam Định là Ý Yên, An Bản, Vọng Doanh và Đại Loan. Cả hai phủ thuộc tỉnh Nam Định đều bị nhà Minh đổi tên. Kiến Hưng đổi thành Kiến Bình với ý nghĩa xây dựng, kiến lập sự yên ổn, vững chắc, Thiên Trường đổi thành Phụng Hóa hàm ý tuân theo sự giáo hóa, cải hóa của nhà Minh. - Thời Lê Đời Lê, thuộc xứ Sơn Nam, đến niên hiệu Cảnh Hưng thứ 2 năm 1741, vùng đất này thuộc lộ Sơn Nam Hạ. Nhà nước thời Lê sơ rất quan tâm đến việc nông trang nói chung, công cuộc khai hoang
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
mở rộng diện tích canh tác nói riêng bằng hàng loạt chính sách, nhất là dưới thời Hồng Đức. Cùng với hoạt động khẩn hoang tự nguyện của những người nông dân, chính quyền trung ương nhà Lê cũng đặc biệt chú trọng đến việc tổ chức khẩn hoang dưới hình thức đồn điền ở phía Nam khu vực sông Hồng, trong đó có Nam Định. Khó có thể thống kê, khảo sát, xác định được đầy đủ những đồn điền thời Lê sơ đã từng có ở Nam Định. Ngoài lý do thời gian đã quá lâu, còn có nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác. Cư dân đầu tiên của các đồn điền này trước hết và chủ yếu là các binh lính, tù binh, tội nhân. Họ ít và khó có điều kiện ghi chép để truyền lại cho đời sau về lịch sử khai hoang lập làng. Tuy nhiên căn cứ vào các nguồn tài liệu chính thống của nhà nước phong kiến như chính sử, điền bạ…có thể thấy vùng Nam Định tập trung khá nhiều đồn điền như: Sở Vĩnh Hưng (thuộc vùng của tổng Cổ Nông, Trực Ninh) Sở Đông Hải (nơi có các thôn Đắc Sở, Thượng Đồng, Hạ Đồng thuộc Trực Ninh) Sở Hoa Diệp (thuộc vùng Phượng Để, Cổ Lễ, Trực Ninh) Sở Vọng Doanh (nằm trong vùng các xã Yên Quang, Yên Bằng, Yên Khang thuộc Ý Yên). Sự trù mật của các đồn điền ở ven cửa biển vùng Giao Thủy, bên đê sông Hồng, sông Đáy tự đã làm nổi bật lên vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng của vùng đất phủ Thiên Trường với nhà nước thời Lê sơ, với quốc gia Đại Việt nửa sau thế kỷ XV. Nửa sau thế kỷ XV, trên vùng ven biển Nam Định chứng kiến một công trình kết tinh thành quả lao động to lớn của nhân dân Đại Việt. Đó là việc khởi công và hoàn thành đê Hồng Đức, một con đê ngăn nước mặn có quy mô lớn đầu tiên của vùng châu thổ. Với sự đầu tư, quan tâm của trung ương và địa phương như vậy, công cuộc đắp đê ở vùng biển Nam Định, Ninh Bình thời Lê sơ đã được tiến hành với tốc độ nhanh quy mô lớn. Trên địa bàn Nam Định qua những dấu tích còn lại thì thấy đê Hồng Đức kéo dài từ cửa Đại An, qua phần bắc Nghĩa Hưng, rồi Hải Hậu về đến Hội Khê.
DẠ Y
Nhiều đoạn gần trùng với con đường 56 hiện nay. - Thời Nguyễn: Dưới triều Nguyễn, năm 1822 (Minh Mạng thứ 3) đổi tên trấn Sơn Nam Hạ thành trấn Nam Định[8]. Đến năm Minh Mạng 13 (1832) đổi trấn Nam Định thành tỉnh Nam Định (tỉnh Nam Định được thành lập), với 4 phủ, 18 huyện, bao gồm phần đất tỉnh Thái Bình hiện nay. Năm 1890, Thái Bình tách ra thành tỉnh riêng và một phần phía bắc Nam Định tách ra để cùng một phần phía nam Hà Nội lập thành tỉnh Hà Nam. Chữ Hà là từ Hà Nội và Nam là từ Nam Định. Điều này cũng lý giải cho việc vì sao chuối ngự thường được gọi là chuối ngự Nam Định bởi cho đến 1890 vùng Lý Nhân vẫn thuộc Nam Định. Từ năm 1890 Nam Định còn lại 2 phủ và 9 huyện. - Thời kỳ độc lập (1945 - nay)
105 Sau CM tháng Tám năm 1945, các đơn vị hành chính trong tỉnh luôn có sự thay đổi.
OF FI
CI
AL
Có một giai đoạn ngắn nơi đây gồm: tỉnh Nam Định, tỉnh Bùi Chu và thành phố Nam Định. Tỉnh lị Nam Định đặt ở Hành Thiện, Xuân Trường. Sau Bùi Chu nhập với Nam Định mang tên tỉnh Nam Định. Ngày 3.9.1957 thành phố Nam Định, trước đó là thành phố trực thuộc Trung ương, sáp nhập vào tỉnh Nam Định.Thành phố Nam Đinh là tỉnh lị của tỉnh Nam Định từ đó. Năm 1953, 7 xã ở phía Bắc sông Đào thuộc huyện Nghĩa Hưng được cắt nhập vào huyện Ý Yên. Đồng thời, 3 huyện: Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên của tỉnh Nam Định nhập vào tỉnh Hà Nam.
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
Đến tháng 4 năm 1956, 3 huyện này lại được cắt trả cho Nam Định. Tháng 5 năm 1965, tỉnh Nam Định được hợp nhất với tỉnh Hà Nam thành tỉnh Nam Hà. Ngày 13 tháng 6 năm 1967, 2 huyện Giao Thủy và Xuân Trường hợp thành huyện Xuân Thủy; thành phố Nam Định được mở rộng thêm trên cơ sở sáp nhập huyện Mỹ Lộc. Ngày 26 tháng 3 năm 1968, 7 xã phía Nam sông Ninh Cơ thuộc huyện Trực Ninh nhập với huyện Hải Hậu, 2 huyện Trực Ninh và Nam Trực nhập thành huyện Nam Ninh. Năm 1975, Nam Hà hợp nhất với tỉnh Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh. Đến ngày 12 tháng 8 năm 1991, lại chia t thành 2 tỉnh như cũ là Nam Hà và Ninh Bình. Ngày 6 tháng 11 năm 1996, tách tỉnh Nam Hà để tái lập 2 tỉnh mới có tên là Nam Định và Hà Nam[12]. Khi tách ra, tỉnh Nam Định có 7 đơn vị hành chính gồm thành phố Nam Định và 6 huyện: Hải Hậu, Nam Ninh, Nghĩa Hưng, Vụ Bản, Xuân Thủy, Ý Yên. Ngày 26 tháng 2 năm 1997, tái lập huyện Mỹ Lộc từ một số xã của thành phố Nam Định; chia huyện Xuân Thuỷ thành hai huyện Xuân Trường và Giao Thuỷ; chuyển 7 xã phía Nam sông Ninh Cơ thuộc huyện Hải Hậu về huyện Nam Ninh và chia huyện Nam Ninh thành hai huyện Nam Trực và Trực Ninh. Ngày 29 tháng 9 năm 1998, thành phố Nam Định được công nhận là đô thị loại 2. Ngày 28 tháng 11 năm 2011, thành phố Nam Định được công nhận là đô thị loại 1. Như vậy, tỉnh Nam Định có 10 đơn vị hành chính cấp huyện như ngày nay, bao gồm 1 thành phố và 9 huyện. (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_%C4%90%E1%BB%8Bnh)
106
MỤC LỤC
DẠ Y
KÈ M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN .................................... 1 II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP ...................................................................................... 2 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến .................................................. 2 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến ............................................................ 6 2.1. Thành lập Atlat Địa lí địa phương tỉnh Nam Định ..................................... 6 2.1.1. Những vấn đề chính..................................................................................... 6 2.1.2. Nội dung của Atlat ...................................................................................... 7 2.1.3. Bố cục và cơ sở toán học............................................................................. 7 2.1.4. Quy trình và các yêu cầu quy định kĩ thuật thành lập Atlat ..................... 10 2.1.5. Thành lập bản gốc Atlat ............................................................................ 13 2.1.6. Nguồn tài liệu thành lập............................................................................ 19 2.1.7. Thiết kế kĩ thuật một số trang Atlat ........................................................... 20 2.1.7.1. Bản đồ hành chính .................................................................................. 21 2.1.7.2. Bản đồ tài nguyên đất............................................................................. 24 2.1.7.3. Bản đồ dân số ......................................................................................... 28 2.1.7.4. Bản đồ du lịch ........................................................................................ 32 2.1.7.5. Bản đồ lúa – chăn nuôi – thủy sản ......................................................... 35 2.1.7.6. Bản đồ công nghiệp chung ..................................................................... 41 2.2. Hướng dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lí tỉnh Nam Định ..................... 44 2.2.1. Các kĩ thuật chủ yếu sử dụng .................................................................... 44 2.2.2. Phương pháp sử dụng chung .................................................................... 45 2.2.3. Phương pháp đọc từng trang Atlat ........................................................... 46 2.2.4. Sử dụng phối hợp các bản đồ trong Atlat ................................................. 67 2.2.5. Ví dụ cụ thể trong các bài Địa lí ở THCS khi giảng dạy và học tập ........ 69 2.2.5.1. Địa lí 6 .................................................................................................... 69 2.2.5.2. Địa lí 7 .................................................................................................... 72 2.2.5.3. Địa lí 8 .................................................................................................... 73 2.2.5.4. Địa lí 9 .................................................................................................... 75 III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI ................................................. 77 1. Hiệu quả kinh tế ............................................................................................ 77 2. Hiệu quả về mặt xã hội ................................................................................. 77 2.1. Đối với giáo viên .......................................................................................... 77 2.2. Đối với học sinh ........................................................................................... 78 2.3. Đối với Nhà trường ....................................................................................... 81 3. Khả năng áp dụng và nhân rộng ................................................................. 81 IV. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN ..... 81