ỨNG DỤNG PHẦN MỀM THÍ NGHIỆM ẢO
vectorstock.com/28062415
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng phần mềm thí nghiệm ảo Crocodile Chemistry theo mô hình 5E nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh lớp 10 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
5
DẠ Y
KÈ
M
ƠN
OF
FI
CI
Thí nghiệm hóa học Đối chứng Đại học sư phạm Giáo dục Giáo viên Giáo dục và Đào tạo Học sinh Hóa học Kiến thức Năng lực Nhà xuất bản Phương pháp Phương pháp dạy học Phản ứng Sách giáo khoa Thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm Thực tiễn Trung học phổ thông Năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học
NH Y
QU
TNHH ĐC ĐHSP GD GV GD & ĐT HS HH KT NL NXB PP PPDH PƯ SGK TNSP TN TT THPT NLTHTN
AL
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SKKN
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
AL
Tên đề tài: Ứng dụng phần mềm thí nghiệm ảo Crocodile Chemistry theo mô hình 5E nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh lớp 10
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Điều 2 Luật Giáo dục 2019 (có hiệu lực từ 01/07/2020) quy định về mục tiêu giáo dục, cụ thể như sau: Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT) nêu rõ mục tiêu của môn Hoá học là hình thành, phát triển ở học sinh năng lực (NL) hoá học (nhận thức hoá học, tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học). Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học (NLTHTN) là một trong những NL chuyên biệt quan trọng ở môn Hóa học giúp HS có thể tồn tại, phát triển và hội nhập trong xã hội hiện đại cũng như giúp HS giải quyết được nhiều vấn đề TT nảy sinh trong cuộc sống Để góp phần phát triển NL cho học sinh, trong dạy học Hóa học, việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tổ chức các hoạt động tích cực, tự lực, tìm tòi, xây dựng kiến thức, hình thành và phát triển NL cho HS đã và đang được triển khai mạnh mẽ. Một trong những phương pháp dạy học được sử dụng để phát triển NL cho HS là dạy học theo mô hình 5E. Với phương pháp dạy học này, HS được học tập thông qua việc sử dụng các phương pháp, thái độ và kĩ năng tương tự như các nhà khoa học thực hiện nghiên cứu khoa học. Mô hình 5E hướng dẫn HS học tập khám phá dựa trên lí thuyết kiến tạo theo 5 pha là hình thành động cơ học tập, khám phá, giải thích, vận dụng và đánh giá, là một trong những chu trình học tập có hiệu quả dành cho các môn khoa học, trong phòng thí nghiệm thực hành hoặc các hoạt động thảo luận tương tác. Hóa học (HH) là một môn khoa học vừa có tính lí thuyết vừa có tính thực nghiệm. Hóa học liên hệ mật thiết với thực tiễn (TT) và có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Trong dạy học việc giúp HS tìm hiểu thế
2
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
giới tự nhiên sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS đồng thời gây hứng thú tìm tòi kiến thức và rèn luyện nhiều đức tính, phẩm chất quý báu cho HS. Thí nghiệm hóa học (TNHH) không chỉ cung cấp cho HS kiến thức mà còn chỉ ra cho HS con đường giành lấy kiến thức đồng thời lôi cuốn HS say mê tìm tòi, phát hiện kiến thức để có thể khám phá, giải thích được nhiều hiện tượng trong cuộc sống. Cho nên, một trong những định hướng đổi mới dạy học hóa học là: khai thác đặc thù môn hóa học, tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú cho học sinh trong tiết học. Cụ thể là tăng cường sử dụng thí nghiệm hóa học, các phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật hiện đại trong dạy học hóa học để phát huy tính tích cực học tập của học sinh giúp cho quá trình khám phá, lĩnh hội tri thức khoa học của học sinh trở nên sinh động và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, hiện nay, qua tìm hiểu thực tế ở các trường THPT, đặc biệt là các trường ở khu vực nông thôn, việc sử dụng TNHH còn gặp nhiều khó khăn do cơ sở vật chất chưa đầy đủ, chưa có nhân viên phòng thí nghiệm, giáo viên mất nhiều thời gian công sức cho việc chuẩn bị hóa chất, một số ít giáo viên chưa có thói quen sử dụng phương tiện dạy học, tình trạng “dạy chay, học chay” vẫn còn tồn tại, học sinh quen với lối học thụ động nên hiệu quả dạy học chưa cao. Hơn nữa, cách thức sử dụng thí nghiệm hóa học cũng chưa có nhiều đổi mới, chủ yếu để minh họa cho kiến thức chứ chưa khai thác theo hướng dạy học tích cực để kích thích tư duy, phát triển khả năng tìm tòi, sáng tạo cho học sinh. Trong thời điểm bị ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 kéo dài, thí nghiệm ảo là hình thức thí nghiệm phù hợp với dạy học online để HS thực hiện được hoạt động khám phá, kiến tạo kiến thức. Một phần mềm chuyên dụng để thiết kế thí nghiệm ảo cho hình ảnh tương đối rõ nét, phong phú và dễ sử dụng, có đồ thị 3D biểu diễn cụ thể cho quá trình phản ứng là phần mềm Crocodile Chemistry. Từ nhũng vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài:“Ứng dụng phần mềm thí nghiệm ảo Crocodile Chemistry theo mô hình 5E nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh lớp 10”
DẠ Y
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm. Do đó, các thí nghiệm giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ dạy học hoá học ở trường phổ thông.
3
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Mặt khác, hoá học còn có mối liên hệ mật thiết với thực tiễn đời sống con người. Vì vậy, việc gắn kết thí nghiệm hoá học với vấn đề thực tiễn trong đời sống sẽ tạo niềm tin khoa học, kích thích học sinh tim hiểu khám phá, vận dụng sáng tạo các kiến thức hoá học để phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất, đặc biệt năng lực tìm hiểu tự nhiên. Nhưng trong thực tế giảng dạy việc kết hợp thí nghiệm thực hành trong thực hiện đổi mới PPDH và KTĐG còn một số hạn chế: Thứ nhất, vấn đề đổi mới PPDH và KTĐG: nhiều GV chưa thực sự đổi mới phương pháp, vẫn còn truyền thụ kiến thức kỹ năng kiểu “đọc chép”, HS thụ động lĩnh hội kiến thức, ít cơ hội rèn kỹ năng thực hành làm hạn chế việc phát triển năng lực của bản thân. Cách kiểm tra đánh giá vẫn theo truyền thống, chủ yếu qua các bài kiểm tra dẫn đến kết quả đánh giá chưa toàn diện. Thứ hai, thực trạng dạy và học thực hành môn Hóa học ở trường THPT: một số đơn vị thiếu phòng thực hành bộ môn. Hóa chất thường có hạn sử dụng 12 đến 24 tháng nên vấn đề chi ngân sách đầu tư mua bổ sung thiết bị hóa chất hàng năm và thanh lý hóa chất hết hạn đều cần các trường cân nhắc tính toán bởi số tiền không chỉ là vài triệu mà có thể lên đến cả trăm triệu đồng trên một năm. Hơn nữa khi tiến hành các thí nghiệm sẽ thải hóa chất ra môi trường gây ô nhiễm; đặc biệt khi tiến hành các thí nghiệm độc hại, gây cháy nổ sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. Thứ ba, Dịch CoVid – 19 gắn với việc dạy học trực tuyến nên việc dạy học thực hành gặp rất nhiều khó khăn, giáo viên thường cho HS xem video thí nghiệm trên các trang mạng chuyên ngành, nếu có thì GV làm thí ghiệm và quay video lại để HS quan sát. Hệ quả tất yếu là HS thiếu kĩ năng, thiếu niềm tin khoa học. Nhận thấy những hạn chế trên, nhóm tác giả đã kết hợp cùng nhóm chuyên môn của trường THPT Trần Văn Lan phát triển đề tài “Ứng dụng
DẠ Y
phần mềm thí nghiệm ảo Crocodile Chemistry theo mô hình 5E nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh lớp 10” tiến tới mở rộng cho cả khối 11 và 12. Thực tế năm học 2019 – 2020 trường THPT Trần Văn Lan đã áp dụng hiệu quả trong đợt dịch CoVid – 19 đầu năm 2020. Đến năm học 2020 – 2021, trường THPT Trần Văn Lan tiếp tục thực hiện, các trường THPT Quất Lâm huyện Giao Thủy, THPT Mỹ Lộc huyện Mỹ Lộc, THPT Ninh Bình - Bạc Liêu tỉnh Ninh Bình thực nghiệm giảng dạy.
4
AL
Quá trình áp dụng đạt hiệu quả cao khắc phục phần nào các hạn chế trên (có giấy xác nhận của các đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - kèm theo)
Điểm mới – sáng tạo của giải pháp:
ƠN
OF
FI
CI
2.1.Tóm tắt nội dung giải pháp và làm rõ tính mới Các nội dung cơ bản được đưa ra là: - Nghiên cứu lí luận chung về các vấn đề + Mô hình 5E. + Thí nghiệm ảo và phần mềm Crocodile Chemistry. + Năng lực và năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học. - Hướng dẫn các bước để GV và HS tự thiết kế các thí nghiệm thực hành (hướng dẫn chi tiết thiết kế 20 thí nghiệm thực hành Hóa học 10) - Thiết kế 2 kế hoạch bài học minh họa. - Kết quả thực nghiệm sư phạm.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
- Chưa có đề tài nghiên cứu, SKKN được công bố giống hoặc gần giống với đề tài của SKKN. - Kết hợp sáng tạo việc HS tự thiết kế và tiến hành thí nghiệm trên phần mềm Crocodile Chemistry trong quá trình dạy học theo mô hình dạy học 5E thay cho việc học sinh phải quan sát các thí nghiệm trên video hoặc GV làm minh họa, nhằm phát triển toàn diện năng lực người học, đặc biệt là năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ Hóa học. - Phần mềm Crocodile Chemistry có dung lượng nhỏ, dễ cài đặt vào máy tính, giao diện rõ ràng, dễ sử dụng, phí bản quyền nhỏ (có thể dùng bản miễn phí) phù hợp với cơ sở vật chất của nhà trường, giảm bớt ngân sách đầu tư mua và thanh lý dụng cụ, hóa chất phục vụ công tác thí nghiệm thực hành bộ môn Hóa học. Đặc biệt an toàn khi tiến hành các thí nghiệm độc hại nguy hiểm, không gây ô nhiễm môi trường. - Sáng kiến cũng đề xuất đổi mới kiểm tra đánh giá thông qua bảng tiêu chí đánh giá NLTHTN học sinh, góp phần phát triển toàn diện năng lực người học. - Đặc biệt, trong thời điểm dịch bệnh CoVid – 19 các nhà trường tổ chức phương thức dạy và học trực tuyến, GV và HS không thể làm thí nghiệm trực tiếp đươc vì vậy giải pháp ứng dụng phần mềm thí nghiệm ảo Crocodile Chemistry theo mô hình 5E là một trong những giải pháp thiết thực và hiệu
5
AL
quả để nâng cao chất lượng bộ môn Hóa nói riêng và chất lượng giáo dục chung của nhà trường.
OF
FI
CI
2.2. Nội dung giải pháp Nội dung 1: TỔNG QUAN LÍ THUYẾT a. Mô hình dạy 5E 5E là mô hình trong đó HS học tập khám phá dựa trên lí thuyết kiến tạo theo 5 pha là hình thành động cơ học tập, khám phá, giải thích, vận dụng và đánh giá. Đây là một trong những chu trình học tập có hiệu quả dành cho các môn khoa học, trong phòng thí nghiệm thực hành hoặc các hoạt động thảo luận tương tác. Cụ thể 5 giai đoạn của mô hình này như sau::
NH
ƠN
Giai đoạn 1: Gắn kết/hình thành động cơ học tập (Engage) Mục đích của giai đoạn này là để khơi gợi sự tò mò, quan tâm và khuyến khích HS tham gia vào bài học. GV nên thực hiện kết nối chủ đề học hoặc khái niệm phù hợp với trình độ và hoạt động nhận thức của HS. HS tham gia hoạt động sẽ tạo ra mối liên hệ giữa kinh nghiệm học tập trong quá khứ, hiện tại, thiết lập nền tảng tổ chức cho các hoạt động sắp tới.
QU
Y
Giai đoạn 2: Khám phá (Explore) HS đặt câu hỏi, đưa ra các dự đoán, phát triển các giả thuyết để tích cực khám phá khái niệm mới. Giai đoạn này cho phép HS học theo cách thực hành, làm việc nhóm, giao tiếp và trực tiếp khám phá, thao tác trên giáo cụ, học liệu để kiểm tra các giả thuyết họ đưa ra. GV hướng dẫn, dẫn dắt HS thông qua những câu hỏi, các phương tiện dạy học, học liệu cung cấp những kiến thức cơ bản, nền tảng.
KÈ
M
Giai đoạn 3: Giải thích (Explain) Mục đích của giai đoạn này là tạo cơ hội để HS mô tả, trình bày, phân tích trải nghiệm hoặc bản thu hoạch, kết quả quan sát trong giai đoạn khám phá. GV hướng dẫn giúp HS tổng hợp kiến thức mới, và đặt câu hỏi nếu HS cần làm rõ thêm vấn đề, bổ sung, chính xác hóa kiến thức thức cho HS.
DẠ Y
Giai đoạn 4: Áp dụng (Elaborate) Giai đoạn này tập trung vào việc tạo cơ hội, không gian, hoạt động cho HS áp dụng những gì đã học được. GV giúp HS thực hành và vận dụng các kiến thức đã học được ở giai đoạn Giải thích, làm sâu sắc hơn các hiểu biết, khéo léo hơn các kĩ năng, và có thể áp dụng được trong những tình huống và hoàn cảnh đa dạng khác nhau. Điều này giúp các kiến thức trở nên sâu sắc hơn.
6
AL
GV có thể yêu cầu HS trình bày chi tiết hoặc tiến hành khảo sát bổ sung để củng cố các kĩ năng mới. Giai đoạn này cũng nhằm giúp HS củng cố kiến thức trước khi được đánh giá thông qua các bài kiểm tra.
OF
FI
CI
Giai đoạn 5: Đánh giá (Evaluate) Chữ “E” là giai đoạn GV xác định xem người học có đạt được sự hiểu biết về các khái niệm và kiến thức hay không. Có 2 loại hình đánh giá (thông qua bài kiểm tra hoặc thông qua các câu hỏi, trao đổi thảo luận). GV có thể sử dụng 1 hoặc cả 2 hình thức này để đánh giá quá trình nhận thức và khả năng của từng HS, từ đó đưa ra các phương hướng điều chỉnh và hỗ trợ phù hợp, giúp HS đạt được các mục tiêu bài học. Giai đoạn đánh giá có thể thực hiện cuối hoặc lồng ghép trong quá trình thực hiện các giai đoạn trên.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
* Ưu điểm của phương pháp dạy học theo mô hình 5E Dạy học theo mô hình 5E có nhiều ưu điểm mà các phương pháp dạy học tích cực và phương pháp truyền thống ít có được, như là - Người học là trung tâm của hoạt động học. - Mô hình 5E tăng cường tính tích cực, chủ động, phát huy tínhđộc lập, sáng tạo của mỗi cá nhân HS trong quá trình học tập. Qua đó, phát triển kích thích lòng đam mê học tập của HS, là động lực của quá trình học tập. - Thông qua mô hình này tạo điều kiện giúp HS kết nối những tri thức đã học một cách hệ thống, tăng cường hiệu quả học tập. Đồng thời, mô hình này còn tạo điều kiện để GV tìm ra được những nội dung chính của bài, từ đó dẫn dắt khéo léo HS qua các hoạt động trải nghiệm. - Trong quá trình học tập, có huy động một số biện pháp học tập kết hợp với học tập theo nhóm giúp HS tự đánh giá và điều chỉnh vốn kiến thức của mình. - Tăng quá trình tương tác giữa GV và HS, GV luôn có những động thái kịp thời để hướng dẫn HS khi cần thiết. - HS được trải nghiệm để tự rút ra kiến thức mới, được hiểu sâu kiến thức và nhớ lâu hơn, HS cảm thấy thú vị khi được thực hành thí nghiệm. - Với không khí lớp học tươi vui, sôi nổi, tích cực sẽ giúp một phần quá trình tương tác sự giữa GV với HS, HS với HS và thúc đẩy sự giao tiếp của các thành viên trong cộng đồng. - Mô hình 5E là cách thức để HS tiếp nhận với phương pháp học tập gần với kiểu nghiên cứu của các nhà khoa học.
7
ƠN
OF
FI
CI
AL
* Hạn chế của phương pháp dạy học theo mô hình 5E - Dạy học theo mô hình 5E cần đảm bảo về điều kiện cho học tập: cơ sở vật chất đầy đủ, bố trí thời gian hợp lí, nội dung dạy phù hợp với chương trình. - GV phải có kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có sự chuẩn bị chu đáo về bài giảng . GV xử lí linh hoạt các tình huống do HS đưa ra trong quá trình học tập. - HS phải có kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện nhiệm vụ tìm ra được những kiến thức mới. - Cần nhiều thời gian trong một tiết học: tất cả hoạt động chủ yếu là HS thực hiện, GV chỉ hướng dẫn nên HS còn khá lúng túng khi thực hiện. - Khi áp dụng mô hình 5E, khâu đánh giá bài học và tổ chức gặp khá nhiều khó khăn, GV cần phải linh hoạt sử dụng các hình thức đánh giá phù hợp. - Đối với mỗi bài học áp dụng mô hình 5E, GV cần xây dựng chi tiết, cụ thể các hoạt động và phù hợp với từng tiêu chí của nội dung bài học.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
b. Phương pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trường phổ thông Trong dạy học hóa học, thí nghiệm được sử dụng với mục đích khác nhau ở các khâu khác nhau. Trong đó, khi hình thành kiến thức mới, thí nghiệm được sử dụng theo 4 phương pháp sau: - Thí nghiệm minh họa: GV cung cấp kiến thức cho HS trước sau đó thực hiện, quan sát thí nghiệm minh họa cho lời nói. - Thí nghiệm kiểm chứng: (1) GV nêu vấn đề cần tìm hiểu bằng thí nghiệm, (2) HS dự đoán kiến thức mới, hiện tượng thí nghiệm, (3) đề xuất cách thực hiện thí nghiệm, (4) sau đó thực hiện/quan sát thí nghiệm, (5) nêu hiện tượng, so sánh với dự đoán ban đầu và rút ra kết luận. - Thí nghiệm tạo tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề: (1) Nêu vấn đề, tạo mâu thuẫn nhận thức (có thể bằng thí nghiệm), phát biểu vấn đề cần tìm hiểu, đề xuất hướng giải quyết gồm (2) đề xuất các giả thuyết, (3) cách giải quyết bằng thực hiện/sát/phân tích thí nghiệm, (4) thực hiện kế hoạch giải quyết, (5) từ đó rút ra kết luận. - Thí nghiệm nghiên cứu: (1) Nêu vấn đề nghiên cứu, (2) đề xuất các giả thuyết và cách giải quyết bằng thí nghiệm, (3) thực hiện/quan sát thí nghiệm, (4) phân tích và giải thích hiện tượng để xác nhận giả thuyết đúng, (5) rút ra kết luận.
8
AL
Trong đó phương pháp sử dụng thí nghiệm minh họa là kém tích cực nhất, không mang tính chất tìm tòi, khám phá. Tùy từng mục tiêu, nội dung, đối tượng HS cụ thể mà lựa chọn phương pháp sử dụng thí nghiệm cho phù hợp sẽ phát triển năng lực tìm tòi, khám phá, học tập hóa học cho HS.
CI
* Thí nghiệm hóa học ảo
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
+ Khái niệm thí nghiệm hóa học ảo Thí nghiệm ảo là tập hợp các tài nguyên số đa phương tiện dưới hình thức đối tượng học tập, nhằm mục đích mô phỏng các hiện tượng vật lý, hóa học, sinh học,… xảy ra trong tự nhiên hay trong phòng thí nghiệm, có đặc điểm là có tính năng tương tác cao, giao diện thân thiện với người sử dụng và có thể mô phỏng những quá trình, điều kiện tới hạn khó xảy ra trong tự nhiên hay khó thu được trong phòng thí nghiệm giúp người học nắm được bản chất của vấn đề. Thí nghiệm ảo giúp giảm thiểu việc học chay, dạy học truyền thống thường gặp do thiếu phương tiện, điều kiện thí nghiệm giúp người học chủ động học tập phù hợp với tinh thần lấy người học là trung tâm của giáo dục hiện đại. Như vậy, thí nghiệm ảo có thể được hiểu là thí nghiệm hóa học được mô phỏng lại tế để kiểm nghiệm lại lí thuyết hoặc làm minh họa rõ hơn một quá trình hóa học. TNHH ảo có các ưu điểm có thể giả lập những tình huống, điều kiện tới hạn hay mô phỏng các hiện tượng hoá học và phản ứng hóa học khó thực nghiệm, từ đó giúp người học hiểu rõ bản chất của vấn đề. Trên thực tế không phải thí nghiệm nào cũng thành công mỹ mãn, nhưng với thí nghiệm ảo do đã được lập trình sẵn nên có thể nói gần như tất cả các thí nghiệm đều chuẩn xác, thực hiện thí nghiệm đem lại hiệu quả như mong đợi. Một vấn đề nữa là công tác chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, với một thí nghiệm đơn giản, ít dụng cụ thì giáo viên có thể dễ dàng chuẩn bị dụng cụ, di chuyển từ lớp học này sang lớp học khác. Tuy nhiên với một thí nghiệm mà các dụng cụ cồng kềnh thì đây lại là không phải là một điều đơn giản. Còn với thí nghiệm ảo thì giáo viên hoàn toàn không phải lo lắng gì về vấn đề này, các dụng cụ có sẵn trong máy vi tính, giáo viên chỉ cần một lần thực hiện đưa phần mềm thiết kế thí nghiệm vào trong máy và cài đặt chương trình, như thế lần sau sẽ hoàn toàn yên tâm về dụng cụ thí nghiệm… Nhờ vậy, TNHH ảo kích thích niềm đam mê khoa học và tìm tòi khám phá cái mới của HS. + Phần mềm thí nghiệm ảo Crocodile Chemistry Đặc điểm
9
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Crocodile Chemistry là phần mềm mô phỏng phòng thí nghiệm hóa học với rất nhiều thí nghiệm về hóa học phổ biến ở trong chương trình phổ thông, nó được xem như một “phòng thí nghiệm” ảo nơi mà các thí nghiệm hóa học ảo được mô phỏng lại.“Phòng thí nghiệm” này rất nhỏ gọn chỉ với dung lượng 23MB có 3 phần Contents, Parts Library và Properties với 63 đồ dùng hướng dẫn các thao tác làm thí nghiệm, thiết kế (mô phỏng) các thí nghiệm hóa học xung quanh chương trình khoa học mới. Phần mềm được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu công việc hết sức dễ dàng, bạn chỉ cần kéo hóa chất, thiết bị, lọ thí nghiệm ... từ bên trái màn hình và kết hợp chúng như bạn muốn. Phiên bản mới nhất là Crocodile Chemistry 6.05 gồm có 73 bộ bài học mẫu được thiết kế cho chương trình hóa học mới, giúp GV có thể dễ dàng áp dụng chúng trong quá trình dạy học nghiên cứu. Khi mới bắt đầu ta có thể vào phần Contents có sẵn các chủ đề hướng dẫn các thao tác sử dụng chương trình (Getting started), thao tác cơ bản khi tiến hành thí nghiệm về sự sắp xếp vật chất (Classifying Materials), các thí nghiệm về các loại phản ứng hóa học (Equations and amounts), các thí nghiệm về tốc độ phản ứng (Reaction rates), các thí nghiệm về năng lượng phản ứng (Engery), các thí nghiệm về nước và dung dịch (Water and solutions), các thí nghiệm về axit, bazo và muối (Acids, bases and salts), thí nghiệm tìm hiểu tính chất một số nhóm nguyên tố trong bảng tuần hoàn (The periodic table), thí nghiệm về điện hóa (Electrochemistry), các thí nghiệm tìm hiểu tính chất của một số oxit kim loại và kim loại (Rocks and metals) và các thí nghiệm xác định chất (Identifying Substances). Với phần Parts Library bạn có thể chọn số lượng chất, loại hình phản ứng và phản ứng sẽ diễn ra ngay khi bạn trộn lẫn chúng. Các chức năng vẽ đồ thị, hiển thị chi tiết các thông số của phản ứng (khối lượng, nhiệt độ của chất rắn, nồng độcủa các chất trong dung dịch; thể tích, khối lượng, nhiệt độ của chất lỏng; pH của dung dịch; thể tích, thành phần phần trăm của chất khí, …), chèn văn bản, lời chỉdẫn… giúp HS dễ dàng hiểu rõ được bản bản chất các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm. Những đồ thị có thế lấy ở phần Properties sẽ phân tích dữ liệu từ cuộc thí nghiệm của bạn, những phân tích này sẽ diễn ra trong không gian 3D. Mô hình mô phỏng hiện đại tùy biến theo ý bạn, bạn có thể dạy HS làm theo cách riêng
10
AL
của mình cho họ thấy những phản ứng thí nghiệm gần như chính xác với kết quảthực nghiệm mà bạn muốn.
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
Ưu điểm - Giao diện đơn giản, dễ sử dụng. - Mô phỏng trực quan, sinh động. - Mô phỏng những thí nghiệm nguy hiểm, những thí nghiệm khó làm trong thực tế, ví dụ như phản ứng nhiệt nhôm,… - Có thể thay đổi một số thông số cho hóa chất và dụng cụ như thể tích, nồng độ của dung dịch, khối lượng, độ mịn của chất rắn dạng bột, điện thế của pin, … - Hỗ trợ các chức năng như vẽ đồ thị, hiển thị chi tiết phản ứng, chèn văn bản, lời chỉ dẫn,.. - Các chủ đề mô phỏng mẫu rõ ràng, chi tiết, khá đa dạng,… - So với các phần mềm mô phỏng khác, thiết kế mô phỏng bằng phần mềm Crocodile Chemistry 605 ít tốn thời gian và công sức hơn, có thể tiến hành trực tiếp trên lớp để học sinh theo dõi từng thao tác thí nghiệm. - Là phần mềm khá lý tưởng cho học sinh tự nghiên cứu ở nhà. - Các chi tiết phản ứng khá đầy đủ, rõ ràng: khối lượng, nhiệt độ, số mol của chất rắn; nồng độ số mol của các chất trong dung dịch; thể tích, khối lượng, nhiệt độ của chất lỏng; thể tích, thành phần phần trăm của chất khí; các tính chất vật lý của hệ.
KÈ
M
Nhược điểm - Các mô phỏng chủ yếu thuộc lĩnh vực hóa vô cơ. - Hóa chất, dụng cụ khá phong phú nhưng chưa đủ. - Một số hiệu ứng chưa được chưa được thuyết phục. - Là một phần mềm có bản quyền.
DẠ Y
Biện pháp khắc phục: - Phần mềm mô phỏng không thể thay thế hoàn toàn thí nghiệm thật, sử dụng phần mềm kết hợp với thí nghiệm thật để làm rõ vấn đề. - Sử dụng phần mềm, kết hợp với hoạt động ngoại khóa hóa học để hướng dẫn học sinh tìm hiểu, tạo hứng thú học tập cho các em. - Giáo viên khi hướng dẫn mô phỏng cần lưu ý những để học sinh hiểu đúng bản chất thí nghiệm.
11
AL
- Kết hợp với các phần mềm khác để phát huy tối đa vai trò của hỗ trợ của phần mềm.
NH
ƠN
OF
FI
CI
c. Năng lực và năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học + Khái niệm về năng lực Khái niệm năng lực có nguồn gốc Latinh: “competentia” có nghĩa là “gặp gỡ”. Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau. Theo cách tiếp cận truyền thống (tiếp cận hành vi – behavioural approach) thì năng lực là khả năng đơn lẻ của cá nhân, được hình thành dựa trên sự lắp ghép các mảng kiến thức và kỹ năng cụ thể. Theo ernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005): “Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức”. Năng lực là khả năng làm việc tốt, nhờ có phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn. Năng lực luôn được xem xét trong mối quan hệ với hoạt động hoặc quan hệ nhất định nào đó.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
+ Các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh THPT Trong chương trình giáo dục phổ thông mới các em học sinh được hình thành và phát triển 10 năng lực thiết yếu để từ đó phát huy và vận dụng tối đa khả năng của mình vào thực tiễn. 10 năng lực đó được chia ra thành 2 nhóm năng lực chính là năng lực chung và năng lực chuyên môn: - Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi, làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp. Các năng lực này được hình thành và phát triển dựa trên bản năng di truyền của con người, quá trình giáo dục và trải nghiệm trong cuộc sống; đáp ứng yêu cầu của nhiều loại hình hoạt động khác nhau. Những năng lực chung sẽ được nhà trường và giáo viên giúp các em học sinh phát triển trong chương trình giáo dục phổ thông là: Tự chủ và tự học; Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác; Giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau một cách sáng tạo và triệt để. - Năng lực chuyên môn là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động. Đây cũng được xem như một năng khiếu, giúp các em mở rộng
12
AL
và phát huy bản thân mình nhiều hơn. Các năng lực chuyên môn môn Hóa học gồm: Năng lực nhận thức hóa học; Năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học; Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
+ Năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học (NLTHHH) là một trong 3 năng lực thành phần của năng lực hóa học, năng lực đặc thù hình thành và phát triển cho HS trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT. Theo chương trình môn Hóa học 2018, biểu hiện của NLTHHH là Quan sát, thu thập thông tin; phân tích, xử lí số liệu; giải thích; dự đoán được kết quả nghiên cứu một số sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống. Các biểu hiện cụ thể gồm: (1) Đề xuất vấn đề: nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích được bối cảnh để đề xuất vấn đề; biểu đạt được vấn đề. (2) Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: phân tích được vấn đề để nêu được phán đoán; xây dựng và phát biểu được giả thuyết nghiên cứu. (3) Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn,...); lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu. (4) Thực hiện kế hoạch: thu thập được sự kiện và chứng cứ (quan sát, ghi chép, thu thập dữ liệu, thực nghiệm); phân tích được dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; rút ra được kết luận và và điều chỉnh được kết luận khi cần thiết. (5) Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục. Bảng các mức độ biểu hiện năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên của HS
DẠ Y
Biểu hiện Mức độ 1 của năng lực Đánh chung
giá Thực hiện được ở mức độ hạn chế cần có sự trợ giúp của GV và bạn
Mức độ 2
Mức độ 3
Thực hiện được quá trình tìm tòi khám phá vấn đề nhưng chưa chủ
Thực hiện thành công quátrình tìm tòi khám phá vấn đề một cách chủ động,
13
AL
động, sáng tạo. Các sáng tạo. Đảm bảo bước tìm tòi khám nội dung chính xác, phá đạt ở ở mức độ khoa học. vừa phải.
CI
bè. Chưa thực hiện được quá trình tìm tòi khám phá vấn đề một cách chủ động, tích cực.
Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích được bối cảnh để đề xuất vấn đề; biểu đạt được vấn đề.
Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích được bối cảnh để đề xuất vấn đề; biểu đạt được vấn đề một cách rõ ràng.
Đề xuất giả Đưa ra được phán thuyết nghiên đoán nhưng chưa cứu xây dựng được giả thuyết.
Đưa ra được phán đoán; Xây dựng được giả thuyết khoa học nhưng chưa thật chính xác.
Đưa ra được phán đoán: phân tích được vấn đề để nêu được phán đoán; xây dựng và phát biểu được giả thuyết nghiên cứu một cách rõ ràng, chính xác.
Đề xuất được quy trình thực hiện thí nghiệm nhưng chưa khoa học
Đề xuất được quy trình thực hiện thí nghiệm: xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn,...); lập được kế hoạch triển
Đề xuất quy trình thực hiện thí nghiệm nhưng chưa rõ ràng hợp lí
DẠ Y
KÈ
M
Xây dựng quy trình thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết.
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
Nêu câu hỏi Nhận ra và đặt liên quan đến được câu hỏi liên vấn đề cần quan đến vấn đề; tìm hiểu chưa phân tích được bối cảnh để đề xuất vấn đề và biểu đạt được vấn.
14
Thực hiện được kế hoạch với sự trợ giúp của GV và bạn bè
Thực hiện kế hoạch: thu thập được sự kiện và chứng cứ (quan sát, ghi chép, thu thập dữ liệu, thực nghiệm); phân tích được dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; rút ra được kết luận và và điều chỉnh đượckết luận khi cần thiết một cách chính xác, rõ ràng, khoa học.
Thu thập và xử lý dữ liệu để chứng minh hoặc phủ định giả thuyết, rút ra được kết luận cần thiết.
Chưa thu thập được đầy đủ và chính xác các thông tin, dữ liệu cần thiết thông qua thí nghiệm.
Thu thập được đầy đủ và chính xác các thông tin, dữ liệu cần thiết thông qua thí nghiệm nhưng chưa chứng minh hoặc phủ định được giả thuyết ban đầu để rút ra kết luận phù hợp.
Thu thập được đầy đủ và chính xác các thông tin, dữ liệu cần thiết thông qua thí nghiệm và chứng minh hoặc phủ định được giả thuyết ban đầu để rút ra kết luận phù hợp.
Trình bày quá - Viết, trình bày trình và kết báo cáo và thảo quả tìm hiểu luận với sự trợ giúp của GV và bạn bè.
Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu nhưng
- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu; viết
CI
Thực hiện thí nghiệm theo quy trình đã xây dựng.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
Thực hiện được kế hoạch: thu thập được sự kiện và chứng cứ (quan sát, ghi chép, thu thập dữ liệu, thực nghiệm); phân tích được dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; rút ra được kết luận nhưng chưa đầy đủ, chính xác.
AL
khai tìm hiểu khoa học, logic.
15
CI
AL
được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết
ƠN
OF
FI
chưa chính xác; Có thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình nhưng chưa phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục.
Các tiêu chí
NH
Bảng kiểm quan sát đánh giá NL THTN dành cho giáo viên Mức độ 1 (1đ)
Mức độ Mức độ 2 (2đ)
Mức độ 3 (3đ)
1. Nêu câu hỏi liên quan đến vấn đề cần tìm hiểu
Y
2. Đề xuất giả thuyết nghiên cứu
QU
3. Xây dựng quy trình thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết. 4. Thực hiện thí nghiệm theo quy trình đã xây dựng.
KÈ
M
5. Thu thập và xử lý dữ liệu để chứng minh hoặc phủ định giả thuyết, rút ra được kết luận cần thiết. 6. Trình bày quá trình và kết quả tìm hiểu
DẠ Y
d. Vận dụng mô hình 5E trong dạy học hóa học với thí nghiệm ảo nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học + Sự phù hợp khi vận vận dụng mô hình 5E với thí nghiệm ảo với môn hóa học và phát triển NLTHHH
16
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
* Căn cứ trên các lí thuyết trình bày ở trên có thể chỉ ra sự phù hợp khi vận dụng mô hình 5E với thí nghiệm trong trong dạy học hóa học để phát triển NLTHHH như sau: - Tiến trình 5 giai đoạn của mô hình 5E cho thấy rất phù hợp với việc tổ chức dạy học trong các môn khoa học, trong phòng thí nghiệm thực hành hoặc các hoạt động thảo luận tương tác. Dạy học theo mô hình 5E, HS sẽ thực hiện các hoạt động thực hành và khám phá để tìm ra kiến thức kĩ năng, được học thông qua trải nghiệm và qua đó phát triển phẩm chất, năng lực đáp ứng mục tiêu dạy học ở trường phổ thông hiện nay. - Tùy theo mục tiêu, nội dung đối tượng và điều kiện cụ thể mà GV có thể tổ chức cho HS thực hiện các kiểu hoạt động khám phá khác nhau. Tuy nhiên, với môn Hóa học, là môn khoa học thực nghiệm, thì việc khám phá thông qua thực hiện, quan sát các thí nghiệm một hoạt động khám phá đặc trưng, quan trọng. - Về phương pháp, GV có thể hướng dẫn HS thực hiện (hay kể cả chỉ quan sát) thí nghiệm khám phá theo cách thức nghiên cứu hoặc kiểm chứng, giải quyết vấn đề. Đối chiếu tiến trình dạy học của mỗi phương pháp như mô tả ở mục 2.2.1b với các biểu hiện của NLTHHH (mục 2.2.1c) cho thấy việc sử dụng thí nghiệm theo các phương pháp này là phù hợp để phát triển NLTHHH cho HS. Sự tương chúng tôi biểu thị bằng cách trình bày các bước thực hiện trong mỗi phương pháp sử dụng thí nghiệm từ (1) – (5) tương ứng với các biểu hiện từ BH1 – BH5.
DẠ Y
KÈ
M
* Thí nghiệm ảo là hình thức phù hợp trong dạy học theo mô hình 5E, đặc điệt trong dạy học trực tuyến: Về thí nghiệm sử dụng trong dạy học, GV sẽ lựa chọn một cách phù hợp trong các hình thức khác nhau như thí nghiệm làm thực tế, thí nghiệm ảo (làm trên máy vi tính), video quay thí nghiệm làm thực tế hoặc dạng mô phỏng tùy vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể. (Thí nghiệm ảo được hiểu là thí nghiệm thực hiện trên 1 phần mềm tin học được cài đặt sẵn các dụng cụ, hóa chất và các lập trình tương tác. Khi người thực hiện thí nghiệm sẽ thao tác lựa chọn các dụng cụ, hóa chất có sẵn trong phần mềm, đổ vào nhau và chọn các điều kiện phản ứng thì sẽ quan sát được hiện tượng xảy ra và một số thông tin khác.)
17
FI
CI
AL
Trong các một số đề tài đã công bố về cách vận dụng thí nghiệm trong dạy học theo mô hình 5E đều sử dụng thí nghiệm làm thực tế. Nói chung đây là hình thức thí nghiệm tốt nhất, tuy nhiên trong các tình huống các thí nghiệm nguy hiểm, nhiều trường hợp, kĩ năng thí nghiệm khó và đặc biệt trong điều kiện học trực tuyến thì việc thực hiện thí nghiệm ảo là phù hợp và đảm bảo HS được thực hiện thí nghiệm khám phá. b. Quy trình vận dụng mô hình 5E sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy học hóa học
NH
ƠN
OF
(1) Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo Để sử dụng thí nghiệm ảo, trước hết GV cần tìm hiểu cách cài đặt và sử dụng phầm mềm làm thí nghiệm ảo, xác định các thí nghiệm có sẵn, các thí nghiệm có thể thực hiện với các dụng cụ hóa chất trên phần mềm và hiện tượng, thông tin thu thập được khi thực hiện thí nghiệm ảo. GV cũng cần hướng dẫn HS tìm hiểu giao diện và thực hiện các thao tác cơ bản để sử dụng phần mềm này. Hiện nay có 2 phần mềm thường gặp thực hiện thí nghiệm ảo là Crocodile Chemistry và Portual Vitual Chemistry Lab có thể sử dụng trong dạy học.
QU
Y
(2) Lựa chọn bài học vận dụng mô hình 5E và thí nghiệm ảo Bài học lựa chọn cần thỏa mãn điều kiện hai điều kiện: thí nghiệm sử dụng trong bài học phải có trong dữ liệu phần mềm thực hiện thí nghiệm ảo (bởi mỗi phần mềm có giới hạn các dụng cụ, hóa chất nhất định); mức độ phức tạp của nội dung phù hợp để HS có thể tư duy, hiểu và khám phá.
M
(3) Làm thử các thí nghiệm ảo GV cần làm thử các thí nghiệm ảo dự kiến sử dụng trong bài học, ghi lại cách tiến hành và các thao tác trên phần mềm để có thể hỗ trợ HS.
DẠ Y
KÈ
(4) Lập kế hoạch bài dạy và hoạt động sử dụng thí nghiệm ảo GV lập kế hoạch bày dạy theo mô hình 5E với các hoạt động phù hợp trong từng giai đoạn, trong đó sử dụng thí nghiệm ảo để HS thực hiện khám theo phương pháp phù hợp là kiểm chứng, giải quyết vấn đề và nghiên cứu. Tuy nhiên đặc biệt chú ý khi hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm cần kèm theo mô tả thao tác thực hiện trên phần mềm tương ứng với các bước tiến hành thí nghiệm hoặc thiết kế dưới dạng phiếu hỗ trợ nếu HS chưa thành thạo việc sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo.
18
AL
Chuẩn bị việc cài phần mềm trên các máy tính sử dụng trong giờ học. GV có thể hướng dẫn để HS thực hiện việc này nếu sử dụng máy tính cá nhân.
CI
+ Tổ chức thực hiện sử dụng thí nghiệm ảo theo mô hình 5E trong dạy học hóa học Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Lưu ý
E1: Hình thành động cơ học tập
HS tham gia trả lời câu hỏi, tương tác với các tình huống bối cảnh GV đưa ra
GV nêu câu hỏi, tạo tình huống, dẫn dắt để nêu vấn đề cần tìm tòi khám phá..
Nên xuất phát từ kiến thức liên quan HS đã biết để dẫn đến 1 câu hỏi, vấn đề mà HS không trả lời được, hoặc có thể đưa ra các hiện tượng, tình huống thực tiễn,… và đặt các câu hỏi mà HS cũng chưa giải quyết được để tạo sự tò mò, hiếu kì của HS, biến các mâu thuẫn khách quan thành mâu thuẫn chủ quan của HS, tạo động cơ, sự cuốn hút, hào hứng vào thực hiện hoạt động tiếp theo.
HS phải tự E2: Khám thực hiện thí nghiệm phá khám phá và thường theo nhóm, do đó nên thiết kế thành nhiệm vụ thảo luận và thực hiện thí nghiệm.
GV giao nhiệm vụ thực hiện thí nghiệm để tìm tòi khám phá cho HS. GV cần quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ HS trong quá trình khám phá để HS rút ra được những nhận định về kiến thức mới.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
Giai đoạn
E3: Giải
Hướng dẫn làm việc nhóm cần thiết kế sao cho định hướng HS tư duy và thực hiện thí nghiệm theo tiến trình của kiểm chứng, giải quyết vấn đề và nghiên cứu, tùy từng trường hợp cụ thể cho phù hợp. (Có thể xác định phương pháp sử dụng thí nghiệm khi khác phá theo phân tích trong tài liệu [2]). GV hỗ trợ HS về thao tác thực hiện thí nghiệm trên phần mềm thông qua các phiếu hướng dẫn, hỗ trợ thêm hoặc hướng dẫn trực tiếp. Vì thông thường HS quen hơn với đề xuất cách làm thí nghiệm với dụng cụ hóa chất thực, mà thực hiện thí nghiệm ảo cần chuyển từ hình dung cách thức thực hiện thí nghiệm làm thực tế sang thao tác trên phần mềm thí nghiệm ảo. (Xem ví dụ minh họa ở mục 2.2.3.b)
HS trình bày GV tổ chức: GV cần định hướng HS phân tích, kết quả thí Nêu yêu cầu thảo luận, bổ sung để rút ra kiến thức
19
nghiệm, các kết luận rút ra và các câu hỏi, thắc mắc về thí nghiệm, kiến thức.
trình bày, chọn nhóm, thứ tự trình bày, yêu cầu với các nhóm khi nghe và nhận xét. Điều khiển trình bày, thảo luận, nhận xét, đánh giá.
đúng. Đồng thời cũng cần nhận xét, đánh giám, rút kinh nghiệm, quá trình thực hiện thảo luận, làm thí nghiệm khám phá để HS phát triển NLTHHH. Đó là yêu cầu cần đạt trong chương trình, cũng là phương pháp học tập, nghiên cứu hóa học. GV cũng cần giúp HS làm rõ, giải thích bản chất của kiến thức mới, liên hệ với các kiến thức liên quan để phân biệt, làm rõ.
E4: Áp dụng
HS giải các GV tổ chức bài tập, trả kiểm tra, nêu lời câu hỏi… câu hỏi, bài tập, tình huống… Chấm, đánh giá kết quả, câu trả lời
GV chú ý hướng dẫn HS vận dụng tri thức vừa phát hiện ra để giải quyết các tình huống phát sinh trong thực tế và chuẩn bị cho hoạt động tìm tòi, khám phá tiếp theo;
E5: Đánh giá
HS làm bài kiểm tra, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng về các kĩ năng khám phá
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
thích
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra, chấm điểm, nhận xét, hướng dẫn tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng.
Việc đánh giá này cũng có thể không thực hiện ở cuối mà kết hợp đánh giá qua quan sát, hỏi đáp khi HS thực hiện hoạt động khám phá, áp dụng.
20
AL
Nội dung 2. BÀI HỌC MINH HỌA a. Bảng danh mục thí nghiệm hướng dẫn chi tiết cách thiết kế trên phần mềm Crocodile Chemistry. Tên thí nghiệm
STT
Bài học
Điều chế và thử tính chất của khí clo
Bài Clo
2
Tính chất của axit clohidric
Bài Axit clohric
3
Thí nghiệm Oxi oxi hóa một số kim loại
Bài oxi-ozon
4
O2 oxi hóa một số phi kim
Bài oxi-ozon
5
Phản ứng của oxi với một số hợp chất
Bài oxi-ozon
6
Điều chế khí oxi
7
Lưu huỳnh tác dụng nhiều kim loại (nung bột Bài Lưu huỳnh
OF
FI
CI
1
Bài oxi-ozon
ƠN
sắt và bột lưu huỳnh ở nhiệt độ cao) Lưu huỳnh tác dụng với hidro
9
Lưu huỳnh tác dụng với oxi
10
Tính chất vật lí của Lưu huỳnh
11 12
Lưu huỳnh tác dụng với hợp chất khác (axit HNO3) Điều chế hidrosunfua
13
Thí nghiệm so sánh độ axit giữa axit Bài Một số hợp chất của
Y
NH
8
Bài Lưu huỳnh Bài Lưu huỳnh Bài Lưu huỳnh Bài Lưu huỳnh Bài Một số hợp chất của Lưu huỳnh Lưu huỳnh
14
Điều chế lưu huỳnh đioxit
Bài Một số hợp chất của Lưu huỳnh
15
Thí nghiệm chứng minh tính axit của lưu huỳnh đioxit
Bài Một số hợp chất của Lưu huỳnh
16
Thí nghiệm tính axit của axit sunfuric loãng
Bài axit sunfuric và muối sunfat
17
Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản Bài Tốc độ phản ứng ứng (Catalysts and rates)
M
KÈ
18
QU
sunfuhidric với axit sunfuro và axit cacbonic
Ảnh hưởng của nồng độ đến tốcđộ phản ứng Bài Tốc độ phản ứng
DẠ Y
(Concentration and rate) 19
Ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ Bài Tốc độ phản ứng phản ứng (Surface area and rate)
20
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Bài Tốc độ phản ứng (Temperature and rate)
21
AL
b. Hướng dẫn chi tiết cách thiết kế một số thí nghiệm hóa học ảo trong chương trình lớp 10 Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính chất của khí clo - Chuẩn bị dụng cụ nhấp giữ chuột và kéo vào phần giao diện làm thí nghiệm.
CI
+ Vào Parts library Glassware Standard Round – bottomed flask,
FI
+ Vào Parts library Glassware Standard Erlenmeyer flask, nhấp giữ chuột và kéo vào phần giao diện làm thí nghiệm.
OF
+ Vào Parts library Equipment Stoppers Large One tube, nhấp
NH
ƠN
giữ chuột và kéo vào phần giao diện làm thí nghiệm, ở trên đầu của bình cầu đáy tròn. Làm tương tự với bình tam giác.
- Chuẩn bị hóa chất:
Y
+ Nối 2 nút cao su bằng ống dẫn khí, nhấp chuột vào đầu ống thủy tinh đến khi hiện ô vuông màu đen, kéo đến đầu ống thủy tinh còn lại rồi thả chuột.
QU
KMnO4: Vào Parts library Chemicals Micellaneuos saltsPowder
M
Potassium pemanagate, nhấp giữ chuột và kéo vào phần giao diện làm thí nghiệm. Điều chỉnh khối lượng thành 20g. HCl đặc: Vào Parts library Chemicals Acids Hidrocloric acid, nhấp
KÈ
giữ chuột và kéo vào phần giao diện làm thí nghiệm. Điều chỉnh nồng độ thành 15M. Na: : Vào Parts library Chemicals Metals Lumps Sodium, nhấp
DẠ Y
giữ chuột và kéo vào phần giao diện làm thí nghiệm. Cho các hóa chất đã chuẩn bị vào khay. Sử dụng Part tray. -Tiến hành thí nghiệm Kéo dung dịch HCl vào bình cầu, tiếp tục kéo KMnO4 vào bình cầu → quan sát sự thay đổi màu sắc của dung dịch trong bình cầu và trong bình tam giác.
FI
CI
AL
22
Kéo Na vào bình tam giác, quan sát sự thay đổi màu trong bình tam giác.
ƠN
OF
Thí nghiệm 2: Tính chất của axit clohidric * Dụng cụ: 1Cốc thủy tinh 100ml, khay hóa chất. * Hóa chất: dung dịch axit clohidric, bột Fe, đồng (II) oxit, dung dịch natri hidroxit, bột canxi cacbonat, dung dịch quỳ tím, dung dịch bạc nitrat.
QU
Y
NH
Bước 1:ChọnFile→New(đểlàmmộtthínghiệmmới),cóthểnhấntổhợpphímCtrl+N Bước 2: Lấy dụng cụ Lấy cốc thủy tinh 100ml: Vào Parts Library→ChọnGlassware→Chọn Standard→Chọn Beaker(100ml), nhấp giữ chuột và kéo vào phần giao diện làm thí nghiệm. Làm 5 lần để được 5 cốc thủy tinh.
DẠ Y
KÈ
M
Bước 3: Lấy hóa chất Lấy dung dịch axit clohidric: Vào Parts Library→Chọn Chemicals→Chọn Acids→Chọn Hydrochloride acids, nhấp giữ chuột và kéo vào giao diện chương trình. Lần lượt nhấp chuột vào biểu tượng lọ HCl, kéo và thả vào 5 cốc thủy tinh để được 5 dd HCl.
CI
AL
23
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
Lấy khay hóa chất: Vào Parts Library → Chọn Presentation → Chọn Part Tray. Lấy dung dịch quỳ tím: Vào Parts Library→Chọn Indicators→Chọn Solutions →Chọn Litmus, nhấp giữ chuột và kéo vào ô nhỏ của khay hóa chất. Lấy bột sắt: Vào Parts Library→Chọn Chemicals→Chọn Metals→Chọn Powders &liquids→Chọn Iron, nhấp giữ chuột và kéo vào ô nhỏ của khay hóa chất. Lấy bột đồng (II) oxit: Vào PartsLibrary→Chọn Chemicals→Chọn Oxides →Chọn copper II oxide, nhấp giữ chuột và kéo vào ô nhỏ của khay hóa chất. Lấy dung dịch kali hidroxit: Vào Parts Library→Chọn Chemicals→Chọn Alkalis→Chọn potassium hydroxide, nhấp giữ chuột và kéo vào ô nhỏ của khay hóa chất. Lấy bột canxi cacbonat: Vào Parts Library→Chọn Chemicals→Chọn Carbonats→Chọn Powders→Chọn calcium carbonat, nhấp giữ chuột và kéo vào ô nhỏ của khay hóa chất. Lấy dung dịch bac nitrat: Vào Parts Library→ Chọn Chemicals → Chọn Nitrates → Chọn Solutions Silver nitrate, nhấp giữ chuột và kéo vào ô nhỏ
DẠ Y
KÈ
M
của khay hóa chất. * Lưu ý: Ta có thể thay đổi khối lượng, độ mịn của bột kim loại, bột oxit; thay đổi nồng độ, thể tích của dung dịch axit, bazơ.
Bước 4: Tiến hành phản ứng - Kéo dung dịch quỳ tím vào cốc thủy tinh số 1→quan sát sự thay đổi màu sắc
24
AL
- Kéo dung dịch KOH vào cốc thủy tinh số 1 → quan sát sự thay đổi màu sắc Lần lượt kéo bột Fe, bột CuO, bột CaCO3, dd AgNO3 vào từng cốc thủy tinh chứa HCl quan sát và theo dõi chi tiết phản ứng.
OF
FI
CI
Chúng ta có thể thay đổi background cho giao diện làm việc, gõ văn bản, và các chỉ dẫn.
ƠN
Thí nghiệm 3. Thí nghiệm Oxi oxi hóa một số kim loại
NH
Chuẩn bị - Dụng cụ: bình tam giác, nút ống cao su có 1 ống dẫn, đèn khò. - Hóa chất: mẩu Natri, thanh Magie, bình đựng khí oxi,nước, dung dịch phenolphtalein.
KÈ
M
QU
Y
Cách tiến hành thí nghiệm Bước 1: Chọn File → New để tiến hành làm thí nghiệm mới. Chọn thanh Part Library Bước 2: Lấy dụng cụ và hóa chất - Lấy dụng cụ Bình tam giác: Chọn Glassware → Standard → Erlenmeyer flask Đèn khò: Chọn Equipment → Apparatus → Bunsen Burner có 1 ống dẫn: Chọn Equipment → Stoppers → Small → One tube - Lấy hóa chất
DẠ Y
Thanh magie: Chọn Chemicals → Metals → Lumps → Magnesium ribbon
25
AL
Dung dịch phenolphtalein: chọn Indicators → Solutions → Phenolphtalein. Bước 3: Tiến hành thí nghiệm
FI
magie đang cháy vào bình tam giác chứa đầy khí oxi.
CI
đựng khí oxi cho oxi vào đầy bình tam giác.
OF
xem chi tiết phản ứng.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
phenolphtalein, quan sát màu sắc dung dịch trong bình tam giác.
26
AL
Thí nghiệm 4: O2 oxi hóa một số phi kim
CI
- Dụng cụ: bình tam giác, đèn khò, nút cao su có 1 ống dẫn, khay đựng. - Hóa chất: than, bột lưu huỳnh, bình đựng khí oxi
OF
FI
Bước 1: Chọn File → New để tiến hành làm thí nghiệm mớiChọn thanh Part Library Bước 2: Lấy dụng cụ và hóa chất - Lấy dụng cụ Standard → Erlenmeyer flask
ƠN
Nút cao su có 1 ống dẫn: Chọn Equipment → Stoppers → Small → One tub - Lấy hóa chất
Cho hóa chất vào khay đựng. Bước 3: Tiến hành thí nghiệm
NH
eous → Powders → Carbon.
QU
Y
với bình tam giác, di chuyển đèn khò xuống dưới bình tam giác như mô hình bên . hành đun trên ngọn lửa đèn khò.
DẠ Y
KÈ
M
để xem phản ứng chi tiết.
ion details
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
27
Thí nghiệm 5: phản ứng của oxi với một số hợp chất
DẠ Y
- Dụng cụ: bình cầu, kiềng, đèn khò, nút ống cao su có 1 ống dẫn, khay đựng. - Hóa chất: bình đựng khí oxi, bột glucozo hiệm: Bước 1: Chọn File → New: để làm thí nghiệm mới. Chọn thanh ngang Part Library
28
CI
AL
Bước 2: Lấy dụng cụ và hóa chất - Lấy dụng cụ
FI
→ One tube
OF
- Lấy hóa chất
ƠN
Glucozo: Chọn Chemicals → Micellaneous → Powders → Glucose Bước 3: Tiến hành thí nghiệm ống dẫn.
NH
bình đựng khí oxi rồi đun dưới ngọn lửa đèn khò như hình bên.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
phản ứng chi tiết.
Thí nghiệm 6: điều chế khí oxi - Dụng cụ: ống nghiệm, bình tam giác, ống dẫn khí, đèn khò, nút cao su có ống dẫn, vòi nước, tàn đóm đỏ, khay đựng.
29
AL
- Hóa chất: kali penmanganat KMnO4 (dạng bột) - Hóa chất thay thế: có thể thay thế kali penmanganat bằng các hợp chất giàu oxi khác như kali đicromat K2Cr2O7, mangan dioxit MnO2, …
OF
FI
CI
Bước 1: Chọn File → New: để làm thí nghiệm mới Chọn thanh ngang Part Library Bước 2: Lấy dụng cụ và hóa chất - Lấy dụng cụ
ƠN
ivery tube
Nút cao su có 1 ống dẫn: chọn Equipment → Stoppers → Small → One tub
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
Tàn đóm đỏ: chọn Equipment → Meters and probes → Glowing splint Khay đựng: chọn Presentation → part tray - Lấy hóa chất Kali penmangant: chọn Chemicals → Miscellaneous Salts → Powders → Potassium penmanganate. Cho hóa chất vào khay đựng. Bước 3: Tiến hành thí nghiệm Mở vòi nước cho chảy vào gần ½ bình tam giác. Cho ống dẫn khí vào trong bình tam giác ngập khoảng 1/3 ống. Cho khoảng 30 gam bột kali penmanganat vào ống nghiệm, đậy nút nối với ống dẫn khí đặt trong bình tam giác, sau đó đặt nghiêng như hình bên. Tiến hành đun trên ngọn lửa đèn khò, quan sát hiện tượng trong ống nghiệm. Sau khi phản ứng kết thúc, tắt đèn khò, cho tàn đóm đỏ lại gần miệng bình tam giác, quan sát hiện tượng.
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
30
QU
Thí nghiệm 7. Lưu huỳnh tác dụng nhiều kim loại (nung bột sắt và bột lưu huỳnh ở nhiệt độ cao)
M
- Dụng cụ: bình cầu, nút cao su, đèn khò, khay đựng - Hóa chất: bột sắt, bột lưu huỳnh
DẠ Y
KÈ
Bước 1: Chọn File → New: để làm thí nghiệm mới. Chọn thanh ngang Part Library Bước 2: Lấy dụng cụ và hóa chất - Lấy dụng cụ - bottomed flask
- Lấy hóa chất
→ part tray
AL
31
Sulfur
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
Bước 3: Tiến hành thí nghiệm t và 100 gam bột lưu huỳnh vào trong bình cầu rồi đậy nút cao su lại.
M
Thí nghiệm số 8. Lưu huỳnh tác dụng với hidro
KÈ
- Dụng cụ: bình cầu, ống chứa khí, nút cao su có, đèn khò, khay đựng - Hóa chất: bột lưu huỳnh, bình chứa khí hidro
DẠ Y
Bước 1: Chọn File → New: để làm thí nghiệm mới. Chọn thanh ngang Part Library Bước 2: Lấy dụng cụ và hóa chất - Lấy dụng cụ Bình cầu: Chọn Glassware → Standard → Round - bottomed flask Nút cao su có 1 ống dẫn: chọn Equipment → Stoppers → Large →One tube
32
AL
ựng: chọn Presentation → part tray - Lấy hóa chất
CI
huỳnh: chọn Chemicals → Miscellaneuos → Powders → Sulfur
OF
FI
Bước 3: Tiến hành thí nghiệm bột lưu huỳnh vào ống chứa khí
QU
Y
NH
ƠN
ống chứa khí.
Thí nghiệm 9. Lưu huỳnh tác dụng với oxi
KÈ
M
- Dụng cụ: bình cầu, kiềng, nút cao su có, đèn khò, khay đựng - Hóa chất: bình chứa khí oxi, bột lưu huỳnh
DẠ Y
Bước 1: Chọn File → New: để làm thí nghiệm mới. Chọn thanh ngang Part Library Bước 2: Lấy dụng cụ và hóa chất - Lấy dụng cụ : Chọn Glassware → Standard → Round - bottomed flask ống dẫn: chọn Equipment → Stoppers → Large →One tub
33
AL
ion → part tray - Lấy hóa chất
CI
lưu huỳnh: chọn Chemicals → Miscellaneuos → Powders → Sulfur
FI
Bước 3: Tiến hành thí nghiệm
QU
Y
NH
ƠN
OF
, đặt trên kiềng bếp.
Thí nghiệm 10: Lưu huỳnh tác dụng với hợp chất khác (axit HNO3)
KÈ
M
- Dụng cụ: bình cầu, bình tam giác, ống chứa khí, nút cao su,, khay đựng - Hóa chất: bột lưu huỳnh, dung dịch axit nitric, quỳ tím.
DẠ Y
Bước 1: Chọn File → New: để làm thí nghiệm mới. Chọn thanh ngang Part Library Bước 2: Lấy dụng cụ và hóa chất - Lấy dụng cụ n Glassware → Standard → Round - bottomed flask
34
hị màu thay đổi của quỳ tím: chọn Indicators → Charts →
AL
Litimus
CI
- Lấy hóa chất
Bước 3: Tiến hành thí nghiệm
ƠN
tam giác, thêm vài giọt dung dịch quỳ tím.
OF
FI
→ Miscellaneuos → Powders → Sulfur ng dịch axit nitric: chọn Chemicals → Acids → Nitric acid
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
dung dịch ở bình tam giác. Nhận xét sản phẩm phản ứng lưu huỳnh tác dụng với axit nitric đặc.
Thí nghiệm 12. Điều chế hidrosunfua - Dụng cụ: bình tam giác, ống chứa khí, ống dẫn khí, nút cao su, đèn khò, khay đựng
35
AL
- Hóa chất: bột lưu huỳnh, dung dịch axit clohidric, dung dịch chì nitrat, bột kẽm.
OF
FI
CI
Bước 1: Chọn File → New: để làm thí nghiệm mới. Chọn thanh ngang Part Library Bước 2: Lấy dụng cụ và hóa chất - Lấy dụng cụ
ƠN
chứa khí: chọn Glassware → Standard → Gas tube
- Lấy hóa chất
micals → Sulfates → Powders → Sodium
Nitrates → Solutions → Lead
Y
NH
sulfite
nitrate
QU
o khay đựng. Bước 3: Tiến hành thí nghiệm
KÈ
M
nitrat vào bình tam giác 2; đổ 150 ml dung dịch axit clohidric vào bình tam giác thứ nhất, thêm tiếp 65 gam bột kẽm. Điều chỉnh van đèn khò, để tiến hành đun nóng bột lưu huỳnh.
DẠ Y
nitrat. Quan sát hiện tượng xảy ra ở bình tam giác này.
ƠN
OF
FI
CI
AL
36
NH
Thí nghiệm 13. Thí nghiệm so sánh độ axit giữa axit sunfuhidric với axit sunfuro và axit cacbonic
QU
Y
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống chứa khí, ống dẫn khí, đèn khò, khay đựng. - Hóa chất: bình chứa khí hidro sunfua, bột lưu huỳnh, bình chứa khí oxi, bình chứa khí cacbon đioxit, nước, dung dịch chỉ thị vạn năng.
DẠ Y
KÈ
M
Bước 1: Chọn File→ New: để làm thí nghiệm mới. Chọn thanh ngang Part Library Bước 2: Lấy dụng cụ và hóa chất - Lấy dụng cụ
- Lấy hóa chất sulfide
sunfua: chọn Chemicals → Gases → Hydrogen
AL
37
Water
CI
ỉ thị vạn năng: chọn Indicators → Solutions → Universal của chỉ thị vạn năng: chọn Indicators → Charts →
FI
Universal Bước 3: Tiến hành thí nghiệm
OF
ung dịch chất chỉ
thị vạn năng vào cả 3 ống nghiệm.
NH
ƠN
ứa khí với bình chứa khí oxi và ống dẫn khí. Điều chỉnh đèn khò tiến hành đun nóng ống chứa khí chứa bột lưu huỳnh. Nối ống dẫn khí với bình chứa khí hidro sunfua, bình chứa chứa cacbon đioxit.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
axit sunfuhidric H2S, axit sunfurơ H2SO3, axit cacbonic H2CO3.
Thí nghiệm 14. Điều chế lưu huỳnh đioxit - Dụng cụ: bình cầu, bình tam giác, kiềng, nút cao su, đèn khò, khay đựng - Hóa chất: Na2SO3 (bột), dung dịch H2SO4 đặc, nước, dung dịch NaOH, quỳ tím
38
FI
CI
AL
Bước 1: Chọn File → New: để làm thí nghiệm mới. Chọn thanh ngang Part Library Bước 2: Lấy dụng cụ và hóa chất - Lấy dụng cụ - bottomed flask
ống dẫn: chọn Equipment → Stoppers → Large →One
OF
tube
có 2 ống dẫn: chọn Equipment → Stoppers → Large →Two
ƠN
tubes
- Lấy hóa chất
NH
→ Sulfates → Powders → Sodium sulfite
Y
→Water
KÈ
lại.
M
QU
hay đựng. Bước 3: Tiến hành thí nghiệm 2SO3 và 100 ml axit sunfuric đặc 15M vào bình cầu bỏ lên trên kiềng bếp.
với nhau, điều chỉnh van đèn khò đểbắt
đầu tiến hành phản ứng.
DẠ Y
sinh ra bằng cách nối với bình tam giác có chứa 100 ml nước vào bình tam giác thứ ba và nhỏ thêm vài giọt quỳ tím rồi đậy nút cao su lại. Quan sát màu sắc dung dịch ở bình tam giác này. 2
ƠN
OF
FI
CI
AL
39
Thí nghiệm 15. Thí nghiệm chứng minh tính axit của lưu huỳnh đioxit
NH
- Dụng cụ: bình tam giác, cốc thủy tinh, ống dẫn khí, nút cao su, bếp điện, khay đựng - Hóa chất: bột lưu huỳnh, bình chứa khí oxi, đá vôi, quỳ tím.
QU
Y
Bước 1: Chọn File → New: để làm thí nghiệm mới. Chọn thanh ngang Part Library Bước 2: Lấy dụng cụ và hóa chất - Lấy dụng cụ
KÈ
M
thủy tinh: Chọn Glassware → Standard → Beaker (100 ml) Nút cao su có 2 ống dẫn: chọn Equipment →Stoppers → Large → Two tube
DẠ Y
thị màu của quỳ tím: chọn Indicators → Charts → Litmus
- Lấy hóa chất Bột lưu huỳnh: chọn Chemicals → Miscellaneous → Powders → Sulfur i: chọn Chemicals → Miscellaneous → Lumps → Limestone
40
AL
→ Liquids & Solution → Water Bước 3: Tiến hành thí nghiệm
FI
CI
i ống chứa khí và bình chứa khí oxi, rồi mở van chứa khí oxi, điều chỉnh bếp điện.
OF
Thí nghiệm số 16. Thí nghiệm tính axit của axit sunfuric loãng
ƠN
- Dụng cụ: bình tam giác, nút cao su, bóng bay, giấy chỉ thị, khay đựng. - Hóa chất: thanh Mg, dd NaOH, quỳ tím, bột CaCO3, dung dịch axit sunfuric
NH
Bước 1: Chọn File → New: để làm thí nghiệm mới. Chọn thanh ngang Part Library Bước 2: Lấy dụng cụ và hóa chất - Lấy dụng cụ
QU
Y
ống dẫn: chọn Equipment → Stoppers → Large → One tube Presentation → Animation → Properties → Animation → + → Chemistry_kits.domain → Resources→ Animations → Blue balloon.
M
- Lấy hóa chất
KÈ
nfuric: chọn Chemicals → Acids → Sulfuric acid. dịch natri hidroxit: chọn Chemicals → Alkalis → Sodium
DẠ Y
hydroxide
Chemicals → Metals → Lumps → Magnesium ribbon. s →CaCO3.
Bước 3: Tiến hành thí nghiệm –4
41
AL
dung dịch NaOH và vài giọt quỳ tím), bình thứ ba (1 thanh Mg), bình thứ tư (100 gam bột CaCO3)
FI
CI
vào giấy chỉ thị. Quan sát sự thay đổi màu sắc giấy chỉ thị và so sánh màu sắc của giấy chỉ thị với bảng màu xem dung dịch ở bình 1 có độ pH bằng bao nhiêu? Nhận xét về dd ở bình 1.
OF
trong bình.
QU
Y
NH
ƠN
H2SO4 1M, quan sát hiện tượng xảy ra trong bình và kích cỡ của quả bóng bay.
DẠ Y
KÈ
M
Thí nghiệm 17: Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng (Catalysts and rates) Trong phần này chúng ta sẽ xem xét sự có mặt của chất xúc tác ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng. - Cho hidropeoxit vào cả hai ống nghiệm. - Cho MnO2 (chất xúc tác) vào 1 ống nghiệm. - Nhấn nút và xem phản ứng. - Phản ứng nào xảy ra nhanh hơn? A. Ống có xúc tác B. Ống không có chất xúc tác
DẠ Y
M
KÈ Y
QU ƠN
NH
CI
FI
OF
AL
42
43
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Thí nghiệm 18: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốcđộ phản ứng (Concentration and rate) - Có 3 ống nghiệm chứa canxi cacbonat và axit clohydric với nồng độ khác nhau. - Đặt bong bóng màu xanh lá cây vào ống nghiệm mà bạn nghĩ là tốc độ phản ứng sẽ là nhanh nhất. - Đặt bong bóng màu đỏ vào ống nghiệm mà bạn nghĩ là tốc độ phản ứng là chậm nhất. Cuối cùng gắn bong bóng màu xanh dương vào ống nghiệm cón lại. - Nhấn nút và xem các bong bóng như thế nào.
44
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Thí nghiệm 19: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng (Surface area and rate) - Cho bột canxicacbonat loại mịn, loại vừa và thô vào ba ống nghiệm chứa sẵn axit clohydric. Canxi cacbonat loại mịn có diện tích bề mặt lớn nhất, trong khi loại thô có diện tích bề mặt nhỏ nhất. - Vậy loại canxi cacbonat nào làm cho phản ứng xảy ra nhanh nhất? - Gắn bong bóng màu xanh lá vào ống nghiệm mà bạn nghĩ là phản ứng sẽ xảy ra nhanh nhất. Tương tự gắn bong bóng màu đỏ vào ống nghiệm mà bạn nghĩ là phản ứng sẽ xảy ra chậm nhất và bong bóng màu xanh dương vào ống nghiệm còn lại. - Nhấn nút và quan sát các bong bóng.
OF
FI
CI
AL
45
Thí nghiệm 20: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
ƠN
(Temperature and rate) Trong phần này chúng ta sẽ khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. - Cho bột canxi cacbonat và axit clohidric vào ống nghiệm. - Theo bạn, ở nhiệt độ nào phản ứng nào xảy ra nhanh hơn? B. Phản ứng ở 85C
NH
A. Phản ứng ở 0C
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
- Gắn bóng đỏ vào ống nghiệm mà bạn nghĩ phản ứng sẽ xảy ra với tốc độ chậm nhất - Nhấn nút và quan sát bong bóng.
46
AL
c. Một số kế hoạch dạy học minh họa c.1. Kế hoạch bài Lưu huỳnh LƯU HUỲNH (2 TIẾT)
OF
FI
CI
I. MỤC TIÊU Phát triển năng lực hóa học cho học sinh, bao gồm các thành phần năng lực sau: (a) Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau: (1) Nêu được các trạng thái tự nhiên của nguyên tố sulfur. (2) Trình bày được cấu tạo, tính chất vật lí, hoá học cơ bản, phương pháp sản xuất và ứng dụng của lưu huỳnh đơn chất.
NH
ƠN
(b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học (1) Quan sát, phân tích dữ liệu (so sánh, khái quát hóa) rút ra kết luận về tính chất hóa học của lưu huỳnh. (2) Đọc sách/tài liệu, thu thập thông tin và rút ra kết luận về tính chất vật lý của lưu huỳnh. (3) Thực hiện được thí nghiệm chứng minh lưu huỳnh đơn chất vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại), vừa có tính khử (tác dụng với oxygen).
QU
Y
(c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng (1) Giải thích được sự hình thành SO2 và H2S do tác động của con người, tự nhiên, tác hại của SO2 và H2S, một số biện pháp làm giảm thiểu lượng SO2 và H2S thải vào không khí.
DẠ Y
KÈ
M
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên - Chuẩn bị phần mềm Crocodile Chemistry: thí nghiệm lưu huỳnh tác dụng với sắt, với hidro, với dung dịch axit nitric đặc. - Phiếu học tập - Sách giáo khoa, giáo án, 2. Học sinh - Đọc và tìm hiểu trước nội dung học trong sách giáo khoa. - Tìm kiếm những nội dung liên quan đến kiến thức đã học. - Máy tính hoặc điện thoại thông minh có kết nối mạng và cài phần mềm Crocodile Chemistry III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Engage (Kích thích động cơ học tập) Thời gian: 20 phút
AL
47
CI
a. Mục tiêu: - Học sinh có hứng thú học tập, tìm hiểu các kiến thức mới. - Trình bày được vị trí, cấu hình e nguyên tử, tính chất vật lí của lưu huỳnh.
OF
FI
b. Nội dung Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: (1) Quan sát hình ảnh sau, cho biết nguyên tố được đề cập đến trong các hình ảnh trên? Giải thích? (2) Nghiên cứu sgk trình bày vị trí, cấu hình e nguyên tử, tính chất vật lí của nguyên tố đó? (3) Dự đoán tính chất hóa học của nguyên tố đó? Giải thích?
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
c. Sản phẩm (1) Nguyên tố lưu huỳnh (2) * Vị trí của nguyên tố lưu huỳnh - Z = 16; - Chu kì 3; - Nhóm VIA * Cấu hình electron nguyên tử - 1s22s22p63s23p4; - Có 6e lớp ngoài cùng; - Có 2 e độc thân * Tính chất vật lí - Là chất bột màu vàng, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong xăng và dầu hỏa. # Hai dạng thù hình của lưu huỳnh - Có 2 dạng thù hình: + Lưu huỳnh tà phương: Sα + Lưu huỳnh đơn tà: Sβ - Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí nhưng tính chất hóa học giống nhau. - Hai dạng thù hình có thể biến đổi qua lại với nhau tùy theo điều kiện nhiệt độ. # Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí - Ở t0<1130C, Sα và Sβ là chất rắn màu vàng, phân tử có 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo mạch vòng. - Ở t0 = 1190C, Sα và Sβ nóng chảy thành chất lỏng màu vàng, rất linh động. - Ở t0 = 1870C, lưu huỳnh lỏng trở nên quánh nhớt, có màu nâu đỏ. - Ở t0 = 4450C, lưu huỳnh sôi.
48
(3) Dự đoán tính chất hóa học: Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
Phiếu học tập số 1
CI
AL
d. Tổ chức thực hiện - GV chiếu các hình ảnh liên quan đến lưu huỳnh rồi chia cặp, yêu cầu HS thảo luận trả lời 3 câu hỏi vào phiếu học tập số 1
FI
Nguyên tố là ……………………………………………………………….. Vị trí của nguyên tố …………………………………………………………
OF
Cấu hình electron nguyên tử……………………………………………… Tính chất vật lí ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
ƠN
Dự đoán tính chất hóa học…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……...…………………………………………………………………………
NH
Cơ sở dự đoán tính chất hóa học ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
(1) Quan sát hình ảnh sau, cho biết nguyên tố được đề cập đến trong các hình ảnh trên? Giải thích? (2) Nghiên cứu sgk trình bày vị trí, cấu hình e nguyên tử, tính chất vật lí của nguyên tố đó? (3) Dự đoán tính chất hóa học của nguyên tố đó? Giải thích? - HS nghiên cứu Sgk, thảo luận cặp đôi, ghi lại câu trả lời vào vở trong 5 phút - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận và rút ra kết luận * Chú ý: trong quá trình HS báo cáo kết quả GV có nêu những câu hỏi khai thác làm rõ dự đoán của HS (1) Lưu huỳnh thuộc cùng nhóm với nguyên tố nào? So sánh cấu hình của chúng? (2) Nêu các trạng thái số oxi hóa của lưu huỳnh? Từ các tráng thái đó lưu huỳnh thể hiện tính oxihoa hay tính khử? (3) Độ âm điện của lưu huỳnh là bao nhiêu? Dự đoán tính tính oxihoa hay tính khử là đặc trưng?
49
AL
Hoạt động 2: Explore – Explain (Khám phá – Giải thích) Thời gian: 35 phút
OF
FI
CI
a. Mục tiêu: - Đề xuất và thực hiện được các thí nghiệm tính chất hóa học của lưu huỳnh: tính tan, phản ứng với kim loại, hiđro, oxi, axit nitric; mô tả hiện tượng thí nghiệm, phân tích, nhận xét và rút ra kết luận về các phản ứng đó. - So sánh được tính chất của lưu huỳnh với oxi, từ đó chỉ ra được mối liên hệ giữa cấu hình e và tính chất, sự ảnh hưởng qua lại giữa độ âm điện và tính chất. Từ đó giải thích tính chất hóa học của lưu huỳnh.
NH
ƠN
b. Nội dung: HS thảo luận theo nhómthực hiện nhiệm vụ sau: - Đề xuất cách tiến hành các thí nghiệm chứng minh dự đoán của nhóm ở phiếu học tập số 1. - Tiến hành các thí nghiệm trên trong phần mềm Crocodile Chemistry. - Ghi hiện tượng, giải thích. - Kết luận tính chất của lưu huỳnh.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
c) Sản phẩm của học sinh Tính chất hóa học Các mức oxi hóa có thể có của S: -2, 0, +4, +6. Ngoài tính oxi hóa, S còn có tính khử. * Tính oxi hóa - Tác dụng với hiđro: H2 + S → H2S (3500C) - Tác dụng với kim loại + S tác dụng với nhiều kim loại → muối sunfua (trong đó kim loại thường chỉ đạt đến hóa trị thấp). + Hầu hết các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao. 2Na + S → Na2S Hg + S → HgS (phản ứng xảy ra ở ngay nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc Hg) * Tính khử - Tác dụng với oxi: S + O2 → SO2 (t0) - Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh
50
S + 4HNO3 đặc → 2H2O + 4NO2 + SO2 (t0)
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
d) Tổ chức thực hiện + GV giao nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Đề xuất cách tiến hành và dự đoán hiện tượng của các thí nghiệm (áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn) Giai đoạn 1: Làm việc cá nhân (5 phút) Yêu cầu HS ghi lại ý kiến của mình trên padlet nhóm. Giai đoạn 2: Thảo luận nhóm: (10 phút) Các thành viên chia sẻ ý kiến của mình với các bạn trong nhóm, thống nhất và ghi lại ý kiến chung vào padlet lớp. Nhiệm vụ 2:Quan sát/tiến hành thí nghiệm trên phần mềm Crocodile Chemistry (15 phút) Nhóm trưởng tiến hành thí nghiệm, các thành viên quan sát/tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phiếu học tập, ghi hiện tượng quan sát được vào cột hiện tượng, kết luận về hóa học của lưu huỳnh (có hay không có phản ứng với chất nào, cho sản phẩm gì và PTHH như thế nào). Nhiệm vụ 3: Giải thích tính chất của lưu huỳnh.
Y
+ HS thực hiện nhiệm vụ Học sinh làm việc cá nhân và nhóm theo hướng dẫn GV quan sát các nhóm làm việc, nhắc nhở, đôn đốc, hỗ trợ nếu cần.
KÈ
M
QU
+ Các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận chung, Sau khi các nhóm xong nhiệm vụ, GV gọi bất kì HS trong các nhóm báo cáo kết quả yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét nêu thắc mắc? + Kết luận về tính chất hóa học của lưu huỳnh GV phân tích hiện tượng thí nghiệm tổng kết kiến thức. Một số câu hỏi khai thác khi tổ chức cho HS báo cáo kết quả, thảo luận chung: (1) Lưu huỳnh khi tác dụng với sắt tạo hợp chất sắt (II) hay (III)? (2) Khi tham gia phản ứng thể hiện tính khử, lưu huỳnh tăng lên số OXH +4 hay +6?
DẠ Y
Một số điểm GV chú ý: + Chữa các câu mô tả hiện tượng chính xác, ngắn gọn, nhấn mạnh dấu hiệu/hiện tượng rút ra kết luận trong mỗi thí nghiệm. + Khi viết PTHH cần nhấn mạnh sự thay đổi số oxi hóa trong phản ứng, hiện tượng đặc trưng để nhận biết phản ứng.
51
FI
CI
AL
Hoạt động 3: Elaborate (Củng cố, mở rộng kiến thức) Thời gian: 15 phút a. Mục tiêu - Giải thích được các ứng dụng và cách sản xuất lưu huỳnh bằng kiến thức về tính chất vật lý và tính chất hóa học của lưu huỳnh - Giải thích được một số vấn đề trong tự nhiên và cuộc sống liên quan đến lưu huỳnh.
NH
ƠN
OF
b. Nội dung Nhiệm vụ 1: Đọc nội dung Sgk và tìm hiểu trên internet nêu các ứng dụng và cách sản xuất lưu huỳnh? Hãy giải thích các ứng dụng đó dựa vào tính chất vật lý và tính chất hóa học? Nhiệm vụ 2:Việc xông lưu huỳnh để chống mốc, bảo quản không chỉ được thực hiện ở Việt Nam mà còn được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới. Phương pháp này cũng không phải chỉ được sử dụng để bảo quản dược liệu, mà còn được dùng để bảo quản cả thực phẩm mà chúng ta ăn uống hàng ngày như măng khô, nhãn khô, vải khô... Bằng hiểu biết của mình, em hãy viết một bài văn nghị luận về vấn đề sử dụng lưu huỳnh bảo quản thực phẩm có hại cho sức khỏe con người không?
Y
c. Sản phẩm
DẠ Y
KÈ
M
QU
Nhiệm vụ 1: * Ứng dụng của lưu huỳnh Là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp: - 90% dùng để sản xuất H2SO4. - 10% để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu và chất diệt nấm nông nghiệp... * Sản xuất lưu huỳnh a) Phương pháp vật lí - Dùng khai thác lưu huỳnh dưới dạng tự do trong lòng đất. - Dùng hệ thống nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên mặt đất. b) Phương pháp hóa học - Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí: 2H2S + O2⟶2S + 2H2O
52
AL
- Dùng H2S khử SO2 Nhiệm vụ 2: Mỗi HS viết 1 bài văn nộp lại vào tiết sau
OF
FI
CI
d. Tổ chức thực hiện + GV giao nhiệm vụ và tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ 1 ngay trên lớp + HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ 1 + GV tổ chức cho HS báo cáo và kết luận * Nhiệm vụ 2: Giáo viên yêu cầu HS thực hiện ở nhà, tìm kiếm tài liệu trên mạng. Hạn nộp chậm nhất 2 ngày sau tiết học trên padlet Hoạt động 4. Evaluation - Đánh giá Thời gian 20 phút
ƠN
a. Mục tiêu Vận dụng được các kiến thức về tính chất vật lý và tính chất hóa học của lưu huỳnh vào giải quyết các bài tập
Cách tiến hành thí nghiệm
Dự đoán hiện tượng
Giải thích
M
Hóa chất dụng cụ
QU
Y
NH
b. Nội dung Nội dung 1: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập sau. Câu 1: Chúng ta đều biết hơi thủy ngân rất độc, vậy trong trường hợp ta làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, chúng ta dùng chất gì rắc lên thủy ngân và gom lại? Giải thích việc làm đó Câu 2: Hãy đề nghị cách tiến hành thí nghiệm phản ứng của lưu huỳnh với H2SO4 đặc. Dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích? Trình bày lời giải theo bảng sau:
KÈ
Câu 3: Cho 11 gam hỗn hợp gồm bột nhôm và bột sắt tác dụng hoàn toàn với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, thì thấy lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 12,8g. Tính % khối lượng sắt có trong hỗn hợp đầu?
DẠ Y
Nội dung 2: Làm bài kiểm tra 15 phút Câu 1: Vị trí của nguyên tố lưu huỳnh (z = 16) trong bảng tuần hoàn hóa học là A. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA. B. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA. C. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm IVA. D. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm IVA. Câu 2: Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong hợp chất là A. 0, 2, 4, 6. B. -2, 0, +4, +6. C. 1, 3, 5, 7. D. -2, +4, +6.
53
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Câu 3: Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây? A. O2. B. Al. C. H2SO4 đặc. D. F2. Câu 4: Cho phản ứng: S + 2H2SO4(đặc) → 3SO2↑ + 2H2O. Tỉ lệ số nguyên tử S bị khử và số nguyên tử S bị oxi hóa là A. 1 : 2. B. 1 : 3. C. 3 : 1. D. 2 : 1. Câu 5: Có bao nhiêu gam SO2 hình thành khi cho 1,28 gam S phản ứng hoàn toàn với lượng O2 dư? A. 2,28 g B. 2,00 g C. 1,00 g D. 2,56 g Câu 6: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường? A. Al. B. Fe. C. Hg. D. Cu. Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai? A. S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường. C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với O2, Cl2, F2 thể hiện tính oxi hóa. D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hoá. Câu 8: Trộn sắt bột và lưu huỳnh bột rồi cho vào ống nghiệm khô. Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, một lúc sau hỗn hợp cháy đỏ. Sản phẩm tạo thành là A. sắt(II) sunfua có màu nâu đỏ. B. sắt(II) sunfua có màu xám đen. C. sắt(III) sunfua có màu nâu đỏ. D. sắt(III) sunfua có màu xám đen. Câu 9: Đốt cháy đơn chất X trong oxi thu được khí Y. Mặt khác, X phản ứng với H2 (khi đun nóng) thu được khí Z. Cho Y và Z phản ứng với nhau thu được chất rắn màu vàng. Đơn chất X là A. lưu huỳnh. B. cacbon. C. photpho. D. nitơ. Câu 28: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a:b bằng A. 2:1. B. 1:1. C. 3:1. D. 3:2. c. Sản phẩm Nội dung 1:
54
ƠN
OF
FI
CI
AL
Câu 1: Ta dùng bột lưu huỳnh rắc lên thủy ngân sau đó quét dọn sạch sẽ. Vì S tác dụng với Hg ngay ở nhiệt độ thường tạo ra muối HgS không độc và dễ dọn dẹp. Câu 2: Học sinh lập bảng Câu 3: nS = 0,4 mol, Gọi số mol của Fe là x, của Al là y 2Al + 3S → Al2S3 y 3/2 y Fe + S →FeS x x ta có hệ: x+ 3/2y =0,4; 56x + 27y =11 x=;y=
KÈ
M
QU
Y
NH
d. Tổ chức thực hiện Nội dung 1 - Ở hoạt động này GV cho HS HĐ cặp đôi để có sự tương tác với nhau nhằm hoàn thành các câu hỏi và bài tập một cách tốt nhất. - HĐ chung cả lớp: GVyêu cầu HS nộp bài trên padlet và mời 1 số HS trình bày kết quả/ lời giải, các hs khác góp ý, bổ sung. Gv giúp hs nhận ra các lỗi sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức phuơng pháp giải bài tập. Nội dung 2: GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra 15 phút trên google form và chữa và thông báo điểm số. * Kiểm tra đánh giá kết quả các hoạt động. + Thông qua quan sát: khi hs hoạt động các nhân, gv chú ý quan sát kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của hs và có giải pháp hỗ trợ hợp lý. + Thông qua sản phẩm học tập: Gv tổ chức cho hs chia sẻ thảo luận tìm ra lời giải và chuẩn hóa kiến thức. c.2. Kế hoạch bài Tốc độ phản ứng TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG (3 tiết)
DẠ Y
I. MỤC TIÊU Phát triển năng lực hóa học cho học sinh, bao gồm các thành phần năng lực sau: (a) Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
55
FI
CI
AL
(1) Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hoá học và cách tính tốc độ trung bình của phản ứng, các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng. (2) Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ (còn gọi là định luật tác dụng khối lượng (M. Guldberg và P. Waage, 1864) chỉ đúng cho phản ứng đơn giản nên không tùy ý áp dụng cho mọi phản ứng). Từ đó nêu được ý nghĩa hằng số tốc độ phản ứng (3) Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ).
ƠN
OF
(b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học (1) Quan sát, phân tích dữ liệu (so sánh, khái quát hóa) rút ra kết luận về khái niệm tốc độ phản ứng hoá học và cách tính tốc độ trung bình của phản ứng. (2) Đọc sách/tài liệu, thu thập thông tin để giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. (3) Thực hiện được một số thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác).
NH
(c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng : – Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hoá học vào việc giải thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất.
QU
Y
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập (phụ lục) Học sinh: Tìm hiểu phần mềm Crocodile chemistry.
KÈ
M
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Engage (Kích thích động cơ học tập) Thời gian: 10 phút a) Mục tiêu - Học sinh có hứng thú học tập, tìm hiểu các kiến thức mới. - Nêu được khái niệm tốc độ phản ứng, công thức tính tốc độ trung bình.
DẠ Y
b) Nội dung Học sinh làm việc độc lập và cặp đôi trả lời các câu hỏi sau: (1) Quan sát hình ảnh, cho biết phản ứng xảy ra trong hình ảnh nào nhanh, phản ứng xảy ra trong hình ảnh nào chậm? Giải thích? (2) Liên hệ với vận tốc, hãy nêu khái niệm và công thức tính tốc độ phản ứng? (3) Hãy dự đoán, khi thay đổi một số yếu tố, tốc độ phản ứng có thay đổi không? Nếu có, kể tên các yếu tố đó?
56
C1 C2 t2 t1
FI
- Công thức tính tốc độ trung bình: J
CI
AL
c) Sản phẩm của HS - Phản ứng xảy ra nhanh như cháy rừng. Phản ứng xảy ra chậm như phản ứng tạo gỉ sắt của cánh cổng. - Dựa vào việc quan sát sản phẩm tạo thành nhanh hay chậm để đánh giá. - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
OF
- Khi thay đổi các yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất, xúc tác, diện tích bề mặt tiếp xúc thì tốc độ phản ứng thay đổi.
QU
Y
NH
ƠN
d) Tổ chức thực hiện - GV chiếu một số hình ảnh cháy rừng, các cánh cổng bị gỉ. Yêu cầu HS cho biết phản ứng nào xảy ra nhanh, phản ứng nào xảy ra chậm? Giải thích? - HS trả lời nhanh - Gv thuyết trình: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh chậm của các phản ứng hoá học, dùng đại lượng tốc độ phản ứng hóa học. Các em cho biết tốc độ phản ứng giống với đại lượng nào bên vật lý? - Hs trả lời: đại lượng vận tốc. - Gv dẫn dắt hs đưa ra khái niệm và lập CT tính tốc độ phản ứng. + Khi 1 phản ứng hoá học xảy ra, nồng độ các chất phản ứng và sản phẩm biến đổi như thế nào? + KL: Có thể dùng độ biến thiên CM làm thước đo tốc độ phản ứng.
KÈ
M
Trong quá trình phản ứng CM các chất phản ứng giảm còn sản phẩm tăng. Trong cùng thời gian, CM các chất phản ứng giảm nhiều thì phản ứng xảy ra càng nhanh. - Gv hỏi Hs khi thay đổi một số yếu tố thì tốc độ phản ứng có thay đổi không? Nếu có đó là những yếu tố nào? Hãy nêu cơ sở dự đoán - Hs hoạt động cặp đôi hoàn thành bảng Yếu tố ảnh hưởng
DẠ Y
STT
Cơ sở thực tế để dự đoán
1 2
Hoạt động 2: Explore – Explain (Khám phá – Giải thích) Thời gian: 80 phút
a. Mục tiêu
57
CI
AL
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác. - Dự đoán và giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng. - Tiến hành được các thí nghiệm kiểm chứng sau đó nêu hiện tượng, giải thích được hiện tượng và rút ra kết luận về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
OF
FI
b. Nội dung HS thảo luận nhóm nội dung phiếu học tập số 1 và số 2, số 3 nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tốc độ phản ứng.
NH
ƠN
Phiếu số 1 Nhiệm vụ 1: Đưa ra dự đoán nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng hóa học? Giải thích? Nhiệm vụ 2: Thiết kế thí nghiệm để chứng minh sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc dộ phản ứng hóa học theo dự đoán ở trên với các dụng cụ và hóa chất cho sẵn trong bảng dưới đây? Ghi lại cụ thể các bước, thao tác tiến hành thí nghiệm và mô tả hiện tượng dự đoán.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Dụng cụ: - 3 cốc thủy tinh 100ml - 1 đèn cồn. - 1 kiềng 3 chân. - 1 lưới amiăng - 1 công tơ hút. - 1 kẹp gỗ. - 1 thìa thủy tinh. - 1 cân tiểu li. Hóa chất: - Dung dịch HCl 1M, - CaCO3 dạng bột mịn.
Cách tiến hành
Y
Dụng cụ- Hóa chất
Phiếu số 2
Dự đoán hiện tượng
58
OF
FI
CI
Giải thích - Kết luận
NH
Mở phần mềm/Contents/ Reaction Rates/Temperature and rate/ (Thực hiện 2 thí nghiệm ở 00C và 850C, trong 2 ống nghiệm đã có sẵn CaCO3 và axit HCl) - Đưa quả bóng màu xanh vào ống nghiệm mà em nghĩ phản ứng xảy ra nhanh hơn. - Đưa tiếp quả bóng màu đỏ vào ống nghiệm còn lại. - Bấm nút button và chú ý quan sát 2 quả bóng.
Hiện tượng
ƠN
Thao tác trên phần mềm
AL
Nhiệm vụ: Tiến hành thí nghiệm chứng minh sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng trên phần mềm Crocodile theo hướng dẫn, ghi hiện tượng giải thích và kết luận.
KÈ
M
QU
Y
Phiếu số 3 Nhiệm vụ 1: Đưa ra dự đoán nồng độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, xúc tácảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng hóa học? Giải thích? Nhiệm vụ 2: Thiết kế thí nghiệm để chứng minh sự ảnh hưởng của nồng độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, xúc tác đến tốc dộ phản ứng hóa học theo dự đoán ở trên? Ghi lại cụ thể dụng cụ, hóa chất , các bước, thao tác tiến hành thí nghiệm và mô tả hiện tượng dự đoán. Nhiệm vụ 3: Tiến hành thí nghiệm chứng minh sự ảnh hưởng của nồng độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, xúc tác đến tốc độ phản ứng trên phần mềm Crocodile theo phần thiết kế trên, ghi rõ thao tác trên phần mềm, hiện tượng, giải thích và kết luận.
DẠ Y
c. Sản phẩm của HS Phiếu số 1 - Dựđoán: khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng - Giải thích: Nhiệt độ tăng, tốc độ phân tử chuyển động nhanh hơn, tần số va chạm giữa các phân tử nhiều hơn phản ứng xảy ra nhanh hơn
59
Dụng cụ- Hóa chất
Cách tiến hành
- Cho vào 2 cốc thủy - Khí CO2 ở cốc 1 tinh mỗi cốc 5 gam thoát ra nhanh hơn và CaCO3 nhiều hơn ở cốc 2 - Nhỏ từ từ 100ml dung dịch HCl 1M vào đồng thời 2 cốc thủy tinh. - Đun nóng cốc số 1.
ƠN
OF
FI
CI
AL
Dụng cụ: - 3 cốc thủy tinh 100ml - 1 đèn cồn. - 1 kiềng 3 chân. - 1 lưới amiăng - 1 công tơ hút. - 1 kẹp gỗ. - 1 thìa thủy tinh. - 1 cân tiểu li. Hóa chất: - Dung dịch HCl 1M, - CaCO3 dạng bột mịn.
Dự đoán hiện tượng
Phiếu số 2
Hiện tượng
Giải thích - Kết luận
Mở phần mềm/Contents/ Reaction Rates/Temperature and rate/ (Thực hiện 2 thí nghiệm ở 00C và 850C, trong 2 ống nghiệm đã có sẵn CaCO3 và axit HCl) - Đưa quả bóng màu xanh vào ống nghiệm mà em nghĩ phản ứng xảy ra nhanh hơn. - Đưa tiếp quả bóng màu đỏ vào ống nghiệm còn lại. - Bấm nút button và chú ý quan sát 2 quả bóng.
- Ống nghiệm ở 850C thì sủi bọt và đổi màu nhanh hơn ống nghiệm ở 00C - Quả bóng ở ống nghiệm 850C nổ trước quả bóng ở ống nghiệm 00C
Bởi vì ở ống nghiệm 850C có nhiệt độ cao hơn nên có tốc độ phản ứng nhanh hơn
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
Thao tác trên phần mềm
Phiếu số 3
Nhiệm vụ 1 Dự đoán: Nồng độ có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học. Ở nhiệt độ xác định, với nồng độ cao thì phản ứng xảy ra nhanh và ngược lại Giải thích:
60
AL
- Để phản ứng có thể xảy ra, các phân tử trong chất hóa học phải va chạm với nhau. Khi nồng độ dung dịch càng cao thì tần suất phân tử va chạm càng lớn phản ứng sẽ xảy ra nhanh hơn
- Chuẩn bị 3 ống nghiệm, trong mỗi ống nghiệm có chứa 2g CaCO3 - Cho 70ml dung dịch HCl 1M vào ống 1, 70ml dung dịch HCl 1,5M vào ống 2 và 70ml dung dịch HCl 2M vào ống 3 - Khuấy đều - Gắn bóng vào ống dẫn khí sinh ra từ 3 ống nghiệm + Bóng màu đỏ gắn với ống nghiệm 1 + Bóng màu xanh nước biển gắn với ống nghiệm 2 + Bóng màu xanh lá gắn vào ống nghiệm 3
- Ở ống 3, lượng khí thoát ra nhiều nhất. Quả bóng màu xanh lá phình to và nổ đầu tiên - Ở ống 1, lượng khí thoát ra ít nhất. Quả bóng màu đỏ nổ cuối cùng .
FI
Dự đoán hiện tượng
ƠN
NH
M
QU
Y
- Hóa chất + CaCO3 dạng bột mịn + Dung dịch HCl với các nồng độ khác nhau (1M;1,5M và 2M) - Dụng cụ: + 3 ống nghiệm 100 ml + 1 thìa thủy tinh + 1 cân tiểu li + 1 ống hút nhỏ giọt + 3 quả bóng bay (đỏ, màu nước biển và màu xanh lá)
Cách tiến hành
OF
Dụng cụ- Hóa chất
CI
Nhiệm vụ 2
Nhiệm vụ 3
Hiệntượng
Mở phần mềm/ Contents/ Reaction Rates/ Concentration and rate (Thực hiện 3 thí nghiệm ở 1M, 1,5M và 2M. Trong mỗi ống nghiệm có sẵn CaCO3) - Đưa quả bóng màu xanh vào ống nghiệm phản ứng nhanh
- Quả bóng màu - Nồng độ tăng thì tốc xanh gắn với ống độ phản ứng tăng nghiệm 2M nổ đầu tiên - Quả bóng màu đỏ gắn với ông nghiệm 1M nổ cuối cùng
DẠ Y
KÈ
Thao tác trên phần mềm
Giảithích - Kếtluận
61
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
nhất - Đưa tiếp quả bóng màu đỏ vào ống nghiệm phản ứng chậm nhất - Quả bóng màu xanh nước biển đưa vào ống nghiệm còn lại - Bấm nút button và quan sát thí nghiệm
DẠ Y
KÈ
M
QU
d. Tổ chức thực hiện - GVchia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng. * Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng + GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn mỗi nhóm thảo luận phiếu học tập số 1 trong thời gian 10 phút. Giai đoạn 1: Làm việc cá nhân (3 phút) Yêu cầu HS ghi lại ý kiến của mình vào padlet của nhóm. Giai đoạn 2: Thảo luận nhóm: (7 phút) Các thành viên chia sẻ ý kiến của mình với các bạn trong nhóm trên padlet, thống nhất và ghi lại ý kiến chung vào padlet của lớp. * Giai đoạn 3: Báo cáo thảo luận chung GV tổ chức cho Hs thảo luận và rút ra kết luận: Khi tiến hành thí nghiệm chứng minh sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng ta phải cố định
62
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
các yếu tố khác chỉ thay đổi mỗi nhiệt độ (đây cũng là lưu ý khi các em tiến hành thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố khác) Một số câu hỏi khai thác làm rõ cách tiến hành 1. Lượng axit và CaCO3 trong 2 thí nghiệm như thế nào so với nhau? Vì sao? 2. Nhiệt độ hai thí nghiệm như thế nào so với nhau? Có những cách nào có thể làm thay đổi nhiệt độ phản ứng? 3. Có những cách nào để biết phản ứng xảy ra nhanh hơn? + Gv hướng dẫn cách thực hiện thí nghiệm trên phần mềm Crocodile chemistry. Hs thực hiện phản ứng trên phần mềm Crocodile chemistry, ghi lại hiện tượng và rút ra kết luận trong phiếu số 2. Gv tổ chức thảo luận để Hs rút ra kết luận: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng. *Sự ảnh hưởng của các yếu tố còn lại - GV giao nhiệm vụ cho Hs qua phiếu số 3 + Nhóm 1: Nồng độ + Nhóm 2: Chất xúc tác + Nhóm 3: Áp suất + Nhóm 4: Diện tích bề mặt tiếp xúc Giai đoạn 1: Làm việc cá nhân (7 phút) Yêu cầu HS ghi lại ý kiến của mình vào padlet của nhóm. Giai đoạn 2: Thảo luận nhóm: (15 phút) Các thành viên chia sẻ ý kiến của mình với các bạn trong nhóm trên padlet, thống nhất và ghi lại ý kiến chung vào padlet của lớp. Ghi rõ cơ sở đưa ra dự đoán. * Giai đoạn 3: Báo cáo thảo luận chung GV tổ chức cho các nhóm nộp sản phẩm lên padlet và gọi bất kì HS trong các nhóm báo cáo kết quả, GV phân tích hiện tượng thí nghiệm tổng kết kiến thức.
DẠ Y
Chú ý: Khi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, giáo viên yêu cầu HS ghi chép kiến thức theo sơ đồ tư duy, ghi lại những vấn đề cần thác mắc Mỗi nhóm khi báo cáo xong cần tiến hành thí nghiệm trên phần mềm Crocodile Chemistry. Hoạt động 3: Elaborate (Củng cố, mở rộng kiến thức) Thời gian 15 phút
63
CI
AL
a. Mục tiêu - Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi. - Liên hệ kiến thức hóa học với cuộc sống.
OF
FI
b. Nội dung HS giải quyết 2 câu hỏi sau: Câu 1: Hãy nêu ý nghĩa của tốc độ phản ứng trong thực tiễn, lấy ví dụ? Câu 2: Hãy tìm hiểu qua mạng internet, sách báo, tài liệu…, trình bày một ví dụ làm tăng tốc độ phản ứng theo hướng có lợi trong sản xuất, thực tế và một ví dụ làm giảm tốc độ phản ứng theo hướng có lợi trong sản xuất, thực tế?
ƠN
c. Sản phẩm - Sản phẩm: HS lấy ví dụ thực tế về ảnh hưởng của tốc độ phản ứng - Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS (nộp vào tiết sau)
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
d. Tổ chức thực hiện Với câu hỏi 1 GV tổ chức cho HS trả lời luôn trong lớp học GV: Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, cho biết ý nghĩa của tốc độ phản ứng trong thực tiễn, cho ví dụ? GV gợi ý học sinh (- Ý của em là ….hay….? - Có thể nói cách khác là ….được không? - Tại sao em lại cho rằng……………………..? - Giải thích như thế nào nếu cho rằng………………xảy ra? - Theo em lí do nào dẫn đến…..? - Em dựa vào cơ sở nào để đưa ra ý kiến đó? - Liên hệ với kiến thức nào đã học hay thực tế nào mà em cho rằng….? - Có ai nghĩ đến khả năng khác xảy ra không? - Ai đồng ý với ý kiến này và có lờigiải thích rõ hơn không? - Có ai nghĩ đến…………… và có ýt ưởng nào khác? - Ai có ý kiến ngược lại? Hãy cho biết cơ sở của ý kiến đó?… Với câu hỏi 2:GV hướng dẫn HS về nhà làm và HD HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện …) Hoạt động 4. Evaluation - Đánh giá Thời gian 25 phút
64
CI
AL
a. Mục tiêu - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học về khái niệm tốc độ phản ứng, công thức tính tốc độ phản ứng, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác. - Phát triển các năng lực: tìm hiểu tự nhiên, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
FI
b. Nội dung Nội dung 1: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
QU
Y
NH
ƠN
OF
PHIẾU HỌC TẬP 1) Tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí tạo nên nhiệt độ hàn cao hơn. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… 2) Tại sao khi đun bếp ở gia đình người ta thường đập nhỏ than, củi ra ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3) Xét phản ứng A + B C
M
Lúc đầu A bđ = 0,8M, B bđ = 1M.Sau 20 phút, A giảm xuống còn 0,78M.
DẠ Y
KÈ
a) Tính tốc độ phản ứng trung bình trong khoảng thời gian 20 phút. Tốc độ tính theo A và B có khác không? b) Nồng độ của B sau 20 phút là bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nội dung 2: Làm bài kiểm tra 15 phút
65
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
ĐỀ KIỂM TRA Câu 1:Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Thời gian xảy ra phản ứng B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác Câu 2: Tốc độ phản ứng tăng lên khi: A. Giảm nhiệt độ B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng C. Tăng lượng chất xúc tác D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng Câu 3: Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học, vì nó : A. Làm tăng nồng độ của các chất phản ứng. B. Làm tăng nhiệt độ của phản ứng. C. Làm giảm nhiệt độ của phản ứng. D. Làm giảm năng lượng hoạt hoá của quá trình phản ứng. Câu 4: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng do A. Nồng độ của các chất khí tăng lên.B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống. C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi. Câu 5: Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây? A. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột mịn, khuấy đều. C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng nhôm dây. Câu 6: Khi tiến hành thí nghiệm thực hiện phản ứng: Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k) với lượng kẽm không đổi và kích thước như nhau trong các dung dịch HCl dưới đây, trong cùng một thời gian đầu phản ứng, ở dung dịch nào lượng khí H2 sinh ra nhiều nhất? A. dung dịch HCl 0,5 M B. dung dịch HCl 1 M C.dung dịch HCl 2 M D. dung dịch HCl 1,5 M Câu 7: Thực hiện thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm thứ nhất 3 gam CaCO3 dạng bột, và ống nghiệm thứ hai 3 gam CaCO3 dạng cục.
66
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Bước 2: Thêm vào mỗi ống nghiệm 10 ml dung dịch H2SO4 1M. Hiện tượng quan sát được là A. Khí thoát ra ở hai ống nghiệm như nhau. B. Khí thoát ra ở ống nghiệm 1 nhanh hơn ở ống nghiệm 2. C. Khí thoát ra ở ống nghiệm 1 chậm hơn ở ống nghiệm 2. D. Không thấy hiện tượng gì. Câu 8: Khi ủ rượu, người ta rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn). Việc rắc men đó bản chất là sử dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng A. Nhiệt độ B. Nồng độ C. Xúc tác D. Áp suất Câu 9. Trong thành phần của viên C sủi có chứa axit và muối NaHCO3 nên khi cho vào nước thì thấy có hiện tượng sủi bọt. Nếu lấy 2 viên C sủi như nhau cho vào 2 cốc có lượng nước như nhau nhưng 1 cốc là nước ấm và 1 cốc là nước lạnh. Dự đoán hiện tượng xảy ra ở 2 cốc và giải thích? A. Khí thoát ra ở hai cốc như nhau vì ở 2 cốc đều xảy ra phản ứng giống nhau. B. Khí thoát ra ở cốc nước ấm nhanh hơn ở cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ cao tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn. C. Khí thoát ra ở cốc nước ấm chậm hơn ở cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ thấp tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn. Câu 10: Nối phương án thí nghiệm với mục đích thí nghiệm cho phù hợp (nếu có) Phương án thí nghiệm
Mục đích thí nghiệm
KÈ
M
(1) Lấy 2 phần CaCO3 có khối lượng bằng a. Chứng minh được ảnh hưởng nhau, một phần dạng viên, một phần bột của nồng độ dung dịch đến tốc mịn; cho vào 2 cốc chứa giấm ăn có thể tích độ phản ứng hóa học. và nồng độ như nhau; quan sát tốc độ sủi bọt khí.
DẠ Y
(2) Lấy 2 phần CaCO3 dạng hạt có khối b. Chứng minh được ảnh hưởng lượng và kích thước hạt bằng nhau; cho vào của diện tích bề mặt của chất rắn 2 cốc chứa giấm ăn có nồng độ như nhau, đến tốc độ phản ứng hóa học. thể tích giấm ăn trong cốc thứ nhất gấp 2 lần cốc thứ hai; quan sát tốc độ sủi bọt khí ban đầu. (3) Lấy 2 phần CaCO3 dạng hạt có khối
c. Chứng minh được ảnh hưởng
67
AL
của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng hóa học.
CI
lượng và kích thước hạt bằng nhau; chovào 2 cốc chứa giấm ăn có thể tích và nồng độ như nhau, trong đó 1 cốc đã được đun ấm, quan sát tốc độ sủi bọt khí.
OF
FI
(4) Lấy 2 phần CaCO3 dạng hạt có khối d. Chứng minh được ảnh hưởng lượng và kích thước hạt bằng nhau; cho vào của nhiệt độ đến tốc độ phản 2 cốc chứa giấm ăn có thể tích như nhau, ứng hóa học. trong đó giấm ăn ở cốc thứ nhất đã pha loãng 2 lần so với cốc thứ 2; quan sát tốc độ sủi bọt khí.
A. 1-b; 3-d; 4-a.
B. 1-b; 2-d; 3-a.
ƠN
e. Chứng minh được ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng hóa học.
C. 1-a; 3-d; 4-b.
D. 2-b; 3-d; 4-a.
QU
Y
NH
Đề kiểm tra năng lực Câu hỏi: Cho các hóa chất sau: dung dịch HCl 1M, dung dịch HCl 2M, CaCO3 dạng bột mịn và CaCO3 dạng cục và các dụng cụ cần thiết như: cốc thủy tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, lưới amiang, đèn cồn, bật lửa... Hãy đề nghị cách tiến hành các thí nghiệm chứng minh tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào ba yếu tố nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt tiếp xúc? Dự đoán hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm và giải thích? Trình bày lời giải theo bảng sau: Cách tiến hành thí nghiệm
KÈ
M
STT Yếu tố ảnh hưởng
DẠ Y
c. Sản phẩm - Sản phẩm: 1) Nồng độ cao nên tốc độ phản ứng nhanh hơn 2) Tăng diện tích tiếp xúc 3) a)V = -
C A 0, 78 0,8 == 10-3 mol.l-1.phút-1 t 20
Dự đoán hiện tượng
Giải thích
68 CB => CB = V. t = 10-3.20= 0,02 t
AL
b)V=
B sau - B bđ = 0,02
CI
B sau = 0,02 + 1 = 1.02 M
NH
ƠN
OF
FI
d. Tổ chức thực hiện Nội dung 1 - Ở hoạt động này GV cho HS HĐ cặp đôi để có sự tương tác với nhau nhằm hoàn thành các câu hỏi và bài tập một cách tốt nhất. - HĐ chung cả lớp: GVyêu cầu HS nộp bài trên padlet và mời 1 số HS trình bày kết quả/ lời giải, các hs khác góp ý, bổ sung. Gv giúp hs nhận ra các lỗi sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức phuơng pháp giải bài tập. Nội dung 2: GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra 15 phút trên google form và chữa và thông báo điểm số. * Kiểm tra đánh giá kết quả các hoạt động. + Thông qua quan sát: khi hs hoạt động các nhân, gv chú ý quan sát kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của hs và có giải pháp hỗ trợ hợp lý. + Thông qua sản phẩm học tập: Gv tổ chức cho hs chia sẻ thảo luận tìm ra lời giải và chuẩn hóa kiến thức.
Y
Nội dung 3: Thực nghiệm sư phạm
QU
a. Mục đích, đối tượng, địa bàn thực nghiệm sư phạm
KÈ
M
Tiến hành TNSP chủ đề Tốc độ phản ứng tại 2 lớp 10 thuộc mỗi trường THPT Trần Văn Lan, huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định; THPT Mỹ Lộc, huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định; THPT Quất Lâm huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định và THPT Ninh Bình-Bạc Liêu tỉnh Ninh Bình nhằm khẳng định tính khả thi và hiệu quả của đề xuất vận dụng mô hình 5E với thí nghiệm ảo nhằm phát triển NLTHHH cho HS. b. Phương pháp thực nghiệm và thu thập dữ liệu
DẠ Y
Thực hiện dạy lớp thực nghiệm theo kế hoạch bài dạy đề xuất ở mục
trên.
Thực hiện đánh giá các tiêu chí NLTHTN của HS tại 2 thời điểm trước và sau thực nghiệm sư phạm với hình thức HS tự đánh giá theo phiếu đánh giá theo tiêu chí. Tính và so sánh điểm TB NL ở 2 thời điểm tác động, tính giá trị P của t-test phụ thuộc ở 2 thời điểm này.
69
AL
Đánh giá kết quả nhận thức chủ đề Tốc độ phản ứng của HS thông qua bài kiểm tra thông thường sau dạy TNSP của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (lớp đối chứng dạy bình thường).
+ Đề xuất giả thuyết nghiên cứu.
OF
+ Nêu câu hỏi liên quan đến vấn đề cần tìm hiểu.
FI
CI
Phiếu đánh giá theo tiêu chí theo 6 tiêu chí và 3 mức, các mức được mô tả trên cơ sở mức độ thực hiện đầy đủ, chính xác và thành thạo và quy ra điểm để tính toán thống kê như sau: mức độ 1 -1 điểm, mức độ 2 - 2 điểm, mức độ 3 - 3 điểm. Sáu tiêu chí đánh giá gồm:
+ Xây dựng quy trình thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết.
ƠN
+ Thực hiện thí nghiệm theo quy trình đã xây dựng.
+ Thu thập và xử lý dữ liệu để chứng minh/phủ định giả thuyết, rút ra được kết luận cần thiết.
NH
+ Trình bày quá trình và kết quả tìm hiểu. c. Kết quả thực nghiệm sư phạm
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
*Một số hình ảnh thực nghiệm
Hình ảnh trong hoạt động khởi động kết nối
FI
CI
AL
70
OF
Một số hình ảnh Báo cáo nhiệm vụ 1, 2 trong hoạt động 2 * Kết quả đánh giá NLTHHH
Bàng 1: Kết quả đánh các NLTHHH của HS
Số HS đạt mức
Số HS đạt mức
X
1
2
3
1
13
16
7
2
16
12
8
3
17
13
4
17
15
5
18
6
16
2
3
X
6
13
17
2,30 0,00000013
1,78
7
12
17
2,27 0,0000042
6
1,69
6
12
18
2,33 0,00000081
4
1.64
5
15
16
2,30 0,00000063
11
7
1,69
6
12
18
2,33 0,00000056
15
5
1,69
7
14
15
2,22 0,0000018
Y
1,83
QU
M
1
NH
Biểu hiện
P t-test phụ thuộc
Sau tác động
ƠN
Trước tác động
1,72
2,29
KÈ
Điểm TB NL THTN
DẠ Y
Điểm trung bình từng tiêu chí cũng như của các tiêu chí của NLTHHH của HS sau khi tác động đều cao hơn trước khi tác động, các và các giá trị ttest phụ thuộc p nhỏ 0,05; điều này chứng tỏ sau khi có sự hướng dẫn của giáo viên học sinh đã phát triển rất tốt NLTHTN; có điểm/mức độ tăng của các tiêu chí tham gia quá trình học sử dụng thí nghiệm ảo theo mô hình 5E không phải do ngẫu nhiên mà do tác động mang lại. * Kết quả đánh giá kiến thức chủ đề của HS (điểm kiểm tra kiến thức) Bảng 2: Điểm bài kiểm tra của HS lớp thực nghiệm và đối chứng sau tác động
71
Số HS đạt điểm Xi 1
2
3
4
5
6
7
8
9
TN
36
0
0
0
1
5
7
7
10
4
ĐC
35
0
0
1
4
8
10
6
5
TB
2
7,11
0
FI
1
6,01
TN
ĐC
8
6
Trung vị (median)
7
6
Giá trị TB (mean)
7,11
6,01
Độ lệch chuẩn SD)
1,50
1,41
ƠN
Mode
OF
Các giá trị
10
AL
Số HS
CI
Đối tượn g
Giá trị p
0,78
NH
Quy mô ảnh hưởng (ES)
0.001028
Biểu đồ 1: Biểu đồ phân loại kết quả HS sau bài kiểm tra
Bảng 3: Các tham số đặc trưng của bài kiểm tra
QU
Y
Từ kết quả phân loại điểm bài kiểm tra nhận thức của HS cho ở lớp TN có tỉ lệ % HS khá giỏi cao hơn tỉ lệ % HS khá giỏi ở lớp ĐC; ngược lại, tỉ lệ HS yếu kém và trung bình ở lớp TN thấp hơn tỉ lệ % HS yếu kém và trung bình ở lớp ĐC. Điểm TB lớp TN cao hơn lớp đối chứng, độ lệch chuẩn nhỏ hơn và giá trị P< 0,05 chứng tỏ kết quả lớp thực nghiệm cao hơn so với đối chứng.
DẠ Y
KÈ
M
Như vậy qua kết quả đánh giá NLTHHH cũng như điểm số, bước đâu nhận thấy việc vận dụng mô hình 5E với thì nghiệm ảo là có tác dụng phát triển NLTHHH cũng như nâng cao kết quả học tập của HS. Điều này hoàn toàn phù hợp với việc phân tích sự phù hợp của biện pháp với các biểu hiện của NLTHHH ở mục 2.2.2a và khi HS lĩnh hội kiến thức qua quá trình tìm tòi, khám phá, thảo luận thường sẽ nhớ và hiểu bài hơn. 3. Kết luận Học tập khám phá theo mô hình 5E là phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực, với các môn Khoa học. Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, do đó việc vận dụng mô hình 5E để HS khám phá kiến
72
1. Hiệu quả về mặt kinh tế
OF
III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI
FI
CI
AL
thức, phát triển năng lực nói chung và NLTHHH nói riêng là rất phù hợp. Thí nghiệm ảo là một hình thức phù hợp cho việc tổ chức dạy học khám phá, trong các trường hợp không thuận lợi với việc sử dụng thí nghiệm thực tếm đặc biệt trong dạy học trực tuyến hiện nay. Vậy nên khi GV hiểu rõ tiến trình dạy học theo mô hình 5E, phương pháp sử dụng thí nghiệm theo hướng tìm tòi, việc thực hiện thí nghiệm ảo thì có thể thiết kế các kế hoạch bài dạy và tổ chức dạy học theo mô hình 5E và thí nghiệm ảo phù hợp thì sẽ nâng cao kết quả học tập và phát triển NLTHHH cho HS.
NH
ƠN
- Giải pháp ứng dụng phần mềm thí nghiệm ảo Crocodile Chemistry giúp nhà trường giảm bớt ngân sách đầu tư mua thiết bị hóa chất, xây dựng sửa chữa phòng học bộ môn phục vụ công tác thực hành thí nghiệm bộ môn Hóa học. (có danh mục dụng cụ hóa chất mua bổ sung năm 2021 của trường THPT Trần Văn Lan ở phụ lục) - Kinh phí mua bản quyền phần mềm không cao (có thể dùng bản miễn phí). HS có thể cài đặt trực tiếp trên máy tính.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
2. Hiệu quả xã hội - Những giải pháp trong sáng kiến dễ áp dụng, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường; tạo hứng thú, phát huy được năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ Hóa học cho học sinh, giúp nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục toàn diện của nhà trường. - Thực hiện thí nghiệm trên phần mềm sẽ tăng tính an toàn, không gây ô nhiễm môi trường so với làm thí nghiệm trực tiếp. - Sáng kiến cũng đề xuất đổi mới kiểm tra đánh giá thông qua bảng tiêu chí đánh giá NLTHTN học sinh, góp phần phát triển toàn diện năng lực người học. - Đặc biệt, trong thời điểm dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, các nhà trường phải tổ chức phương thức dạy và học online thì giải pháp ứng dụng thí nghiệm ảo Crocodile Chemistry theo mô hình 5E là một trong những giải pháp hiệu quả nhất thay thế cho các thí nghiệm trực tiếp không thực hiện được. 3. Khả năng áp dụng và nhân rộng Nhóm tác giả đã kết hợp cùng nhóm chuyên môn của trường THPT Trần Văn Lan phát triển đề tài “Ứng dụng phần mềm thí nghiệm ảo Crocodile
73
CI
AL
Chemistry theo mô hình 5E nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh lớp 10” tiến tới mở rộng cho cả khối 11 và 12. Nhóm tác giả cũng nhận thấy đề tài có thể áp dụng rộng rãi cho tất cả các trường THPT đặc biệt là những trường đang trong diện cách ly theo chỉ thị của thủ tướng chính phủ, các trường có cơ sở vật chất còn hạn chế thiếu hóa chất dụng cụ và phòng thực hành bộ môn.
OF
FI
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Chúng tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến là do nhóm tác giả nghiên cứu, không vi phạm bản quyền
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên)
Đỗ Thị Hồng
74
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bộ giáo dục và đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, 2018. [2] Phạm Thị Bình, Đặng Thị Oanh (2013), Sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực trong dạy học hóa học ở trường THPT, Tạp chí Hóa học và ứng dụng – Số chuyên đề kết quả nghiên cứu khoa học, số 2(18), tr.21-25.]: [3] Phạm Thị Bích Đào, Vũ Thị Minh Nguyệt (2016). Vận dụng mô hình 5E thiết kế chủ đề tích hợp liên môn trong tài liệu học tập môn khoa học tự nhiên nhằm phát triển năng lực HS. Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 131, 61 - 66. [4] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2019). Lí luận dạy học hiện đại - cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp. NXB Đại học Sư phạm. [5] Dương Giáng Thiên Hương (2017). Dạy học khám phá theo mô hình 5E Một hướng vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học ở tiểu học. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 62, 112-121. DOI: 10.18173/2354- 1075.2017-0063. [6] Ngô Thị Phương (2019). Vận dụng mô hình 5E trong dạy học chủ đề Ánh sáng môn Khoa học lớp 4. Tạp chí Khoa học quản lí giáo dục, số 01 (21), tr 130-135. [7] Vũ Thị Minh Nguyệt (2016). Vận dụng mô hình 5E trong dạy học khoa học qua khám phá thiết kế kế hoạch bài học. Tạp chí Giáo dục, số 384, tr 6062. [8] Tô Thị Phương Lịch, Vận dụng mô hình 5E trong dạy học chương dung dịch - hóa học 8 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS, Luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội, 2019; [9] Nguyễn Thị Hòa, Vận dụng mô hình 5E và phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học chương 5 hóa học 9 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho HS, Luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội, 2019; [10] Lakenna Chitman, Kathy Kopp (2013). The 5E of Inquiry - Based Science. Shell Educational Publishing. California, United States: Shell education. [11] Đào Thị Vân, Vận dụng mô hình 5E trong dạy học Hóa học hữu cơ lớp 9 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên, Luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội, 2020.
DẠ Y
[12] Bybee, R. W., Taylor, J. A., Gardner, A., Van Scotter, P., Powell, J. C., Westbrook, A., & Landes, N. (2006). The BSCS 5E instructional model: Origins and effectiveness. Colorado Springs, Co: BSCS, 5, 88-98.
PHỤ LỤC
AL
1. Cách cài đặt phần mềm CROCODILE CHEMISTRY Tải phần mềm từ trang:
CI
http://goccay.vn/showthread.php?13442-Phong-thi-nghiem-hoa-hoc-ao-
để cài đặt phần mềm.
DẠ Y
KÈ
M
QU
- Nhấp next.
Y
NH
ƠN
OF
Sau khi tải phần mềm về, click vào
FI
Crocodile-Chemistry-6-05
- Nhấp next
QU
Y
NH
ƠN
- Nhấp Install – màn hình cài đặt xuất hiện.
OF
FI
CI
AL
2
DẠ Y
KÈ
M
- Nhấp Finish để hoàn tất việc cài đặt.
3
+ Name: cyanua1201 + Serial: CH000SS-605-QXXVP
CI
2. GIỚI THIỆU GIAO DIỆN CỦA CROCODILE CHEMISTRY
AL
Sau khi cài đặt phần mềm đòi bản quyền ta nhập
Giao diện chương trình khá đơn giản gồm 3 phần:
OF
FI
1
2
Y
NH
ƠN
3
QU
Hình 1.1. Giao diện chương trình -Phần thứ nhất: các công cụ trên thanh menu. -Phần thứ hai nằm bên tay trái, gồm 3 mục: *Contents: Đây là các thí nghiệm đã được chuẩn bị sẵn cùng với hướng dẫn rất cụ
M
thể.* PartsLibrary: Đây là phần chứa tất cả các hóa chất và dụng cụ cần cho việc thí nghiệm của chúng ta.
KÈ
* Properties: Hiệu chỉnh tính năng của các công cụ mà chúng ta đang chọn. Đây là phần chứa tất cả các công cụ phục vụ cho chúng ta “làm thí nghiệm” bao gồm các hóa chất, công cụ và các phần hỗ trợ khác.
DẠ Y
-Phần thứ ba là phần chiếm gần hết giao diện của chương trình. Đây chính là phòng thí nghiệm của chúng ta, mọi thao tác chúng ta sẽ thực hiện ở phần này. 3. CÁC CHỨC NĂNG CỦA CROCODILE CHEMISTRY
4 3.1. Các công cụ trên thanh menu
AL
Để biết công dụng của từng nút bạn đưa con chuột lại gần nút đó, một dòng chú thích
CI
nhỏ sẽ hiện ra để chỉ công dụng của từng nút.
Hình 12.: Các công cụ trên thanh menu
FI
Xóa đối tượng được chọn
OF
Tạo một mô phỏng mới Mở một mô phỏng đã tạo Lưu mô phỏng
ƠN
In mô phỏng Cắt đối tượng
NH
Copy đối tượng Dán đối tượng
Y
Undo
QU
Redo
Mở bảng hệ thống tuần hoàn Phóng to
M
Thu nhỏ
KÈ
Hiệu chỉnh các tính chất của các phần trong mô phỏng (background, đồ thị,….)
DẠ Y
Dừng lại và tiếp tục Điều chỉnh tốc độ phản ứng
Mở rộng và thu nhỏ giao diện
4.3.2. Giới thiệu các chủ đề mô phỏng mẫu - Contents Đâylàcácthínghiệmđãđượcchuẩnbịsẵncùngvới hướngdẫnrấtcụthể.sau khi xem
xong phần này bạn sẽ làm được các thí nghiệm đơn giản.
OF
FI
CI
AL
5
ƠN
*Getting started: phần này hướng dẫn các bạn các thao tác cơ bản khi sử dụng
NH
chương trình.
Hướng dẫn sử dụng fullscreen, cách rê đối tượng, tạm dừng,…
QU
Y
Hướng dẫn chọn, xoay, copy, dán đối tượng… Hướng dẫn cách thay đổi khối lượng chất, cách cho hóa chất. Hướng dẫn cách vẽ đồ thị của sự thay đổi pH.
Hướng dẫn cách thiết các kế một nghiệm. 1.3.2.2.Classifying Materials: phần này hướng dẫn bạn thaothítác cơ bản khi tiến
hành các thí nghiệm về sự sắp xếp vậtHướng chất. dẫn cách thiết kế một thí nghiệm điện hóa.
M
* Classifying Materials:phần này hướng dẫn các thao tác cơ bản khi tiến hành
DẠ Y
KÈ
các thí nghiệm về sự sắp xếp vật chất.
Sự sắp xếp, chuyển động các nguyên tử Nguyên tố và chất Sự dẫn điện Sự nóng chảy và phân hủy Tính tan trong nước Sự chuyển trạng thái của nước Sự chuyển động nguyên tử của 3 trạng thái chất
6 *Equations and amounts: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến
AL
hành các thí nghiệm về các loại phản ứng hóa học.
CI
Phương trình hóa học
Chất và những phản ứng hóa học
FI
Công thức thể hiện tỉ lệ các nguyên tố của oxit kim loại. Trạng thái cân bằng (amoni clorua NH4Cl)
OF
Trạng thái cân bằng và nhiệt độ Mol và khối lượng
Phản ứng thuận nghịch (amoni clorua NH4Cl) Phản ứng thuận nghịch (Đồng sunfat khan và ngậm nước)
ƠN
Tính toán số ion trong sự điện li
*Reaction rates: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các thí
NH
nghiệm về tốc độ phản ứng.
Chất xúc tác và tốc độ phản ứng
QU
Y
Nồng độ và tốc độ phản ứng
Sự nổ thuốc súng Đo tốc độ phản ứng Bề mặt tiếp xúc và tốc độ phản ứng Nhiệt độ và tốc độ phản ứng
M
*Engery: phần này hướng dẫn
Xác định tốc độ phản ứng
DẠ Y
KÈ
Các bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm về năng lượng phản ứng.
Tính năng lượng phản ứng So sánh khí thoát ra khi đốt than tinh khiết và than không tinh khiết Phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt Sự khác nhau về năng lượng của thực phẩm và nhiên liệu Sản phẩm cháy của một số chất khác nhau (than, đường, rượu)
7 *Water and solutions: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành
AL
các thí nghiệm về nước và dung dịch.
Tạo nước có ga Chưng cất phân đoạn Xử lí nước cứng
FI
CI
Kết tinh muối từ nước biển
Tìm hiểu độ dẫn điện của các ion trong dung dịch Định nghĩa về độ tan Độ tan và nhiệt độ
OF
Định nghĩa về nồng độ mol
các thí nghiệm về axit, bazơ, muối.
ƠN
*Acids, bases and salts: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành
NH
Tìm hiểu về axit và bazơ Tạo mưa axit
Sự phân ly của axit mạnh và axit yếu
Y
Phản ứng giữa axit và bazo tạo muối và nước.
pH và các chất chỉ thị
Phản ứng tạo muối tan và không tan. Sự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày và tác dụng của thuốc khó tiêu Sự chuẩn độ Vẽ đường cong chuẩn độ cho axit và bazơ mạnh, axit và bazơ yếu.
*
KÈ
M
QU
Phản ứng trung hòa
The periodic table: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các
DẠ Y
thí nghiệm tìm hiểu tính chất của một số nhóm nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Điểm nóng chảy của các kim loại loại kiềm (nhóm IA) : Li, Na, K Khả năng phản ứng của các kim loại loại kiềm (nhóm IA) : Li, Na, K Tìm hiểu một số tính chất của các nguyên tố nhóm halogen (VIIA) Muối halogenua và phản ứng giữa chúng Tính chất một số kim loại chuyển tiếp nhóm II và III
8
thí nghiệm về điện hóa.
CI
Giới thiệu sơ lược về sự điện phân.
AL
*Electrochemistry: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các
Sản xuất đồng tinh khiết Mạ điện
FI
Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đến sự điện phân.
OF
Điện phân nước biển (sản xuất Cl2 và NaOH từ nước biển).
Ảnh hưởng của chất tan trong dung dịch đến sự điện phân. Ảnh hưởng của hiệu điện thế đến sự điện phân.
ƠN
Ảnh hưởng của chất làm điện cực đến sự điện phân. Pin hóa học.
NH
*Rocks and metals: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm tìm hiểu tính chất của một số oxit kim loại và kim loại.
Y
Khử một số oxit kim loại bằng cacbon tạo ra kim loại (Chiết kim loại từ quặng
QU
Nhiệt phân đá vôi
Chuyển sắt thành oxit sắt và khử oxit sắt thành sắt.
M
Phản ứng của kim loại với axit Phản ứng của kim loại với không khí
* ứng của kim loại với nước Phản
KÈ
* Identifying Substances: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến
DẠ Y
hành các thí nghiệm xác định chất.
Màu ngọn lửa của một số cation kim loại Phản ứng muối cacbonat với axit mạnh (HCl) Nhận biết một số chất khí : CO2, O2, H2. Nhận biết ion halogenua bằng cách tạo kết tủa bạc halogenua. Nhận biết ion kim loại bằng cách tạo kết tủa. Nhận biết ion sunfat bằng bari clorua trong axit clohidric loãng. Nhận biết các chất rắn KCl, Na2SO4, MgCO3, PbBr2
9
Đâylàphầnchứatấtcảcáchóachấtvàdụngcụ cầnchoviệcthínghiệm. Hóa chất
AL
* Parts library – Thư viện của chương trình Kí hiệu
Tên
Mg
CI
Kim loại
Al
FI
Zn
Dạng bột và dạng
Fe
NH
ƠN
OF
lỏng
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
Dạng viên
Pb Cu Ag Hg Au Pt K Na Li Mg Al Zn Fe Pb Cu Ag Au Pt
Axit
H2SO4
10
AL
HCl HNO3
CI
H3PO4
CH3COOH KOH
FI
Bazơ
OF
Ba(OH)2 Ca(OH)2 NaOH
ƠN
NH3
NH
Oxit
CaO MgO Al2O3 ZnO
QU
Y
PbO
CuO Ag2O
M
HgO MnO2
KÈ DẠ Y
Muối halogenua
Fe2O3
SiO2 KCl Dạng bột
BaCl2 NaCl LiCl CoCl2
11
AL
CuCl2 AgCl
CI
NH4Cl KI
FI
CuI
OF
PbI2
Dạng dung dịch
KCl
BaCl2
KÈ
M
Muối sunfua
QU
Y
NH
ƠN
NaCl
DẠ Y
Muối cacbonat
LiCl CoCl2 CuCl2 NH4Cl KI NaI ZnS FeS PbS HgS CaCO3
Dạng bột
Na2CO3 MgCO3 ZnCO3 CuCO3 NaHCO3
12 Na2CO3 Dạng dung dịch
AL
NaHCO3 KNO3
Dạng bột
NaNO3
CI
Muối nitrat
FI
LiNO3
QU
Y
NH
Dạng dung dịch
ƠN
OF
Pb(NO3)2
DẠ Y
KÈ
M
Muối sunfat
Dạng bột
AgNO3 NH4NO3 Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 Ba(NO3)2 Pb(NO3)2 AgNO3 KNO3 NaNO3 LiNO3 Cu(NO3)2 Na2SO4 MgSO4.7H2O ZnSO4.7H2O CuSO4 CuSO4.5H2O Na2SO4 Na2S2O3 NaHSO4
13 FeSO4
AL
Na2SO4 Dạng dung dịch
CI
MgSO4 ZnSO4
FI
FeSO4
ƠN
OF
CuSO4
Dạng bột
QU
Y
NH
Các muối khác
Dạng dung dịch
Na2S2O3 NaHSO4 Na3PO4 Na3PO4.12H2O KMnO4 K2CrO4 K2Cr2O7 (NH4)2Cr2O7 KIO3 Na3PO4 KMnO4
M
K2CrO4 K2Cr2O7
KÈ DẠ Y
Các chất khác
Na2SO3
KIO3 CH3COONa NaCl Dạng viên
CaCO3 H2 O C12H22O11
14
C Dạng bột
AL
C
CI
C6H12O6 S
FI
KNO3.C.S
ƠN
OF
NaOH
I2 H2 O I2
dịch
C2H5OH
NH
Chất lỏng và dung
M
QU
Y
Các chất khí
KÈ
H2 O
H2 O2 Cl2 CO CO2 H2 H2 S NH3 O2 N2
DẠ Y
Thiết bị - dụng cụ
Các dụng cụ
Đèn Bunsen Giá đỡ Bếp điện Vòi nước
15 Điện cực cacbon Điện cực kẽm
AL
Các loại điện cực
Thiết bị điện hóa
Điện cực sắt
CI
Điện cực chì
FI
Điện cực đồng Điện cực bạc
NH
Thiết bị điện hóa
ƠN
OF
Điện cực Vàng
Y
Dụng cụ đo và
DẠ Y
KÈ
M
QU
thăm dò
Điện cực Platin Cầu muối Pin Ampe kế Vôn kế Đèn Khóa Cân pH kế Dây platin Nhiệt kế Đũa thủy tinh Tàn đóm đỏ Que đóm đang cháy
Kí hiệu cảnh báo
Dễ ăn mòn Nguy hiểm cho môi trường Dễ nổ
16 Dễ cháy
AL
Ăn da
Dễ bị oxi hóa
CI
Độc hại
Các loại nút
FI
Nút đậy cao su
Loại lớn
Nút cao su có
ƠN
OF
một ống dẫn khí
QU
Các thiết bị tiêu
KÈ
M
chuẩn
DẠ Y
Y
Dụng cụ thủy tinh
NH
Loại nhỏ
Nút cao su có hai ống dẫn khí Nút đậy cao su Nút cao su có một ống dẫn khí Nút cao su có hai ống dẫn khí
Cốc
thủy
tinh
thủy
tinh
thủy
tinh
50ml Cốc 100ml Cốc 250ml Chậu thủy tinh Bình tam giác Bình cầu Đĩa nung Ống nghiệm Ống chứa khí Ống dẫn khí
17 Ống sinh hàn
AL
Phễu Funel
CI
Giấy lọc Buret
FI
Pipet 5 ml
Các thiết bị đo
QU
Y
NH
ƠN
OF
Pipet 10 ml Pipet 20 ml Pipet 25 ml Ống nhỏ giọt Ống đong Bình định mức 100 ml Bình định mức 250 ml Ống thu khí bằng phương pháp dời chỗ nước Xilanh
đo
thể
tích khí
Bảng so màu
DẠ Y
KÈ
M
Các loại chỉ thị Chỉ thị vạn năng Quỳ tím Phenolphtalien Tropeolin 000 Thymol xanh Metyl da cam Giấy chỉ thị
Giấy chỉ thị
18 Giấy quỳ đỏ
AL
Giấy quỳ xanh Dung dịch chỉ thị
Chỉ thị vạn năng
CI
Quỳ tím
FI
Metyl da cam
OF
phenolphtalien
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
Các thiết bị trình diễn
Thymol xanh Tropeolin 000
Đồ thị, biểu đồ Nhập văn bản Chỉ dẫn Chèn hình Hiệu ứng hình ảnh Hiển
thị
các
thông số Hiển
thị
hay
không hiển thị các thông số Giống check box Chỉnh sửa hiển thị Dừng lại và tiếp tục Làm lại từ đầu Khay dụng cụ
19 4. MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN
AL
4.1. KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH
FI
CI
- Bạn nhấp vào biểu tượng
- Xuất hiện cửa sổ, nhấp vào contents (xem hướng dẫn) hoặc New model (tạo thí
QU
Y
NH
ƠN
OF
nghiệm mới).
4.2. THOÁT CHƯƠNG TRÌNH - Cách 1: Nhấp vào biểu tượng
trên góc phải phía trên cửa sổ chương trình
- Cách 2: File / Quit
M
- Cách 3: Ctrl + Q
KÈ
4.3. THU NHỎ, PHÓNG TO CỬA SỔ - Phóng to cửa số: Nhấp vào biểu tượng
trên góc phải phía trên cửa sổ chương
trình.
- Thu nhỏ cửa số: Nhấp vào biểu tượng
trên góc phải phía trên cửa sổ chương
DẠ Y
trình.
- Thu cửa sổ nhỏ nhất: Nhấp vào biểu tượng chương trình. 4.4. MỘT SỐ THAO TÁC KHÁC
trên góc phải phía trên cửa sổ
20
Nhấp vào cụ Nhấp vào
Mở thí đã có
trên thanh công
trên thanh công
cụ Nhấp vào
Lưu thí nghiệm
trên thanh công
Lưu bằng tên khác
Nhấp vào
Nhấp vào
Copy đối tượng
cụ
Nhấp vào
Cắt đối tượng
Y
M
KÈ
Redo
Nhấp vào
trên thanh công
Nhấp vào
chuột
phải / Delete
trên thanh công
Ctrl + N
Ctrl + O
Ctrl + S Ctrl Shift + S Ctrl + P
Delete
Edit / Copy
Ctrl + C
Edit / Cut
Ctrl + X
Edit / Paste
Ctrl + V
add part
cụ
Thu nhỏ vùng làm việc Nhấp vào cụ
File / Print
trên thanh công Edit / Undo
cụ
Phóng to vùng làm Nhấp vào việc cụ
DẠ Y
trên thanh công
cụ
Nhấp vào
Undo
trên thanh công
cụ
QU
Dán đối tượng
File / Save
trên thanh công Nhấp
NH
cụ
trên thanh công
ƠN
cụ
Xóa đối tượng
File / Open
File / Save As
Nhấp vào
In
File / New
OF
cụ
Cách 3
AL
Tạo thí nghiệm mới
Cách 2
CI
Cách 1
FI
Thao tác
Edit / Redo
Ctrl + Z
Ctrl + Y
trên thanh công View / Zoom Ctrl + = in trên thanh công View / Zoom Ctrl + – out
Fullscreen (toàn màn Nhấp vào biểu tượng
trên View/
F11
+
21 góc trái phía trên cửa sổ vùng Fullscreen
hình)
Muốn
trở
lại
nhấp
AL
làm việc. vào
Nhấp vào
trên thanh công
cụ Nhấp vào
trên thanh công
OF
Tiếp tục thí nghiệm
cụ Xem bảng tuần hoàn Nhấp vào các nguyên tố hóa học cụ.
trên thanh công
chỉnh
Điều chỉnh phản ứng
mô phỏng mới
độ
trên
thanh
công
cụ:
về bên trái tốc độ diễn biến phản ứng sẽ chậm lại. về bên phải tốc độ diễn biến phản ứng sẽ nhanh
vào biểu tượng
ở phía dưới
giao diện làm việc, nhấp chọn dấu + hoặc dấu – để thêm
QU
Chèn một giao diện
tốc
Y
hơn.
thanh
NH
diễn ra nhanh hơn + Kéo hoặc chậm hơn + Kéo
ƠN
Điều
FI
Tạm dừng thí nghiệm
CI
thêm 1 lần nữa.
hoặc bớt giao diện thí nghiệm.
M
Thay đổi background
Chọn biểu tượng
trên thanh menu→Chọn General→Vào
phần Property→Chọn Background.
KÈ
4.5. TẠO THÍ NGHIỆM MỚI Minh họa
Thao tác
1. Nhấp vào
trên thanh
DẠ Y
công cụ. 2. Nhấp 2 lần vào thẻ “scene 1” ở phía dưới cửa sổ và đổi
22
3. Nhấp vào
AL
tên theo ý muốn. trên thanh
hiện hộp thoại
Properties ở
CI
công cụ chọn Generral Xuất
cửa sổ bên trái.
FI
4. Chọn thẻ Details, điều chỉnh kích thước vùng thí nghiệm
OF
bằng cách gõ số thích hợp vào ô Wide (chiều rộng), Height
(chiều cao) (mặc định 1400 x
ƠN
1600)
điều chỉnh màu nền hoặc hình nền mà bạn thích.
NH
5. Chọn thẻ background để
Y
QU
4.6. LẤY DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Nhấp vào mục Glassware dể chọn các dụng cụ thủy tinh hay Equipment để chọn các dụng cụ khác rồi kéo vào vùng làm thí nghiệm.
phù hợp.
M
- Sử dụng đèn Bunsen: Nhấp chuột vào van, kéo van để điều chỉnh ngọn lửa cho - Sử dụng bếp điện: Nhấp chuột vào van, kéo van để điều chỉnh nhiệt độ cho phù
KÈ
hợp, ta cũng có thể điều chỉnh nhiệt độ bằng cách thay đổi giá trị nhiệt độ trên bếp điện.
- Sử dụng vòi nước: Nhấp chuột vào van, kéo van để điều chỉnh dòng nước cho phù
DẠ Y
hợp.
- Cách lắp điện cực: Nhấp chuột vào đầu điện cực, kéo và lắp vào nguồn điện cho phù hợp. - Cách sử dụng pin, ampe kế, vôn kế, đèn, khóa: nhấp vào một đầu các công cụ trên, keeso và nối với dụng cụ thích hợp.
- Cách sử dụng cân:
Chọn
để trừ bì, trả về giá trị 0, chọn
khối lượng của bình chứa.
AL
23
để bỏ qua
CI
- Cách sử dụng pH kế: nhúng pH kế vào dung dịch cần đo và theo dõi giá trị pH.
tượng
FI
- Cách sử dụng đũa platin: nhúng đũa platin vào dung dịch thí nghiệm, chọn biểu để làm sạch đũa platin.
tượng
OF
- Cách sử dụng nhiệt kế: cho dầu nhiệt kế vào khu vực cần đo nhiệt độ, chọn biểu để hiển thị nhiệt độ và điều chỉnh đơn vị của nhiệt độ.
biểu tượng
ƠN
- Cách sử dụng đũa thủy tinh: nhúng đũa thủy tinh vào dung dịch thí nghiệm, chọn để làm sạch đũa thủy tinh.
- Cách sử dụng que đóm: lấy que đóm và nhấp vào biểu tượng
NH
cháy.
- Cách sử dụng buret: nhấp chọn biểu tượng
để làm đầy thể tích buret, kéo van
và điều chỉnh tốc độ chảy của dung dịch, chọn biểu tượng
để dung dịch nhỏ từng
Y
giọt.
để làm que đóm
QU
- Cách sử dụng pipet: Kéo pipet vào dung dịch cần lấy và thả ra. - Cách sử dụng ống nhỏ giọt: tương tự như buret. 4.7. LẤY HOÁ CHẤT
- Nhấp vào mục Chemicals, chọn hóa chất rồi kéo vào vùng làm thí nghiệm.
M
- Rót hóa chất vào dụng cụ thủy tinh: kéo lọ hóa chất đến dụng cụ thủy tinh, hóa
KÈ
chất từ trong lọ sẽ tự vào dụng cụ thủy tinh.
DẠ Y
- Điều chỉnh thông
thể tích và nồng độ cho
dung dịch: Chọn dung dịch→Nhấp vào thông số nồng độ và thể tích để điều chỉnh cho thích hợp về giá trị và đơn vị. - Điều chỉnh thông khối lượng và độ mịn cho chất rắn dạng bột: Chọn chất
24 rắn→Nhấp vào thông số khối lượng và độ mịn để điều chỉnh cho thích hợp về giá trị - Lấy hóa chất vào cốc bằng pipet:
CI
+ Đưa pipet vào lọ đựng dung dịch, dung dịch tự động hút vào pipet.
AL
và đơn vị. (độ mịn có 3 chế độ: Fine: mịn, medidum: hơi mịn, Coarse: thô).
+ Đưa pipet vào cốc, khi xuất hiện mũi tên màu đen, hướng xuống, dung dịch từ
ƠN
OF
FI
pipet tự động chảy vào cốc.
4.8.1. Hệ thống chưng cất
Minh họa
Thao tác 1. Chọn các dụng cụ thí
(1)
+ Bình cầu
(2)
+ Nút cao su + Ống chưng cất
(3)
(4) (5)
M
+ Cốc thủy tinh
QU
+ Bếp đun
(6)
KÈ
2. Xếp theo thứ tự hình bên.
+ Nhấp chọn ống chưng
DẠ Y
cất, đưa con trỏ vào vòng tròn nhỏ ở đấu ống và xoay ống chưng cất. + Đặt bình cầu lên bếp đun.
Vị trí nối
Y
nghiệm sau:
+ Ống dẫn
NH
4.8. LẮP RÁP DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Vị trí xoay
25 + Đưa nút cao su vào bình
AL
cầu. 3. Nối các dụng cụ lại với
CI
nhau bằng cách đưa trỏ chuột vào cụng cụ, ở đầu
FI
dụng cụ xuất hiện hình vuông, nhấp vào hình
OF
vuông ở đầu dụng cụ này với hình vuông đầu dụng cụ kia, giữa các dụng cụ sẽ xuất hiện ống dẫn màu
ƠN
cam. 4. Cho hỗn hợp cần chưng cất vào bình cầu và chỉnh
NH
nhiệt độ thích hợp bằng cách gõ nhiệt độ vào ô
* Lưu ý: Để quá trình
QU
chưng cất diễn ra nhanh
Y
nhiệt độ của bếp đun.
hơn có thể điều chỉnh thanh tốc độ trên thanh công cụ qua bên phải.
KÈ
Thao tác
M
4.4.8.2. Hệ thống khử oxit kim loại bằng khí 1. Chọn các dụng cụ thí nghiệm sau:
(1)
+ Ống dẫn khí
(2)
+ Đèn khí đốt
(3)
+ Cốc thủy tinh
(4)
DẠ Y
+ Bình khí
+ Ống dẫn khí đầu nhọn(5)
Minh họa
26 2. Xếp theo thứ tự hình
AL
bên. 3. Nối các dụng cụ lại với
CI
nhau. 4. Tiến hành thí nghiệm:
FI
+ Cho oxit vào ống dẫn khí.
OF
+ Kéo thanh điều chỉnh của bình khí và đèn khí đốt lên
ƠN
trên, quan sát phản ứng.
BÁO GIÁ HÓA CHẤT ĐVT
Axit clohidric 37%
2
Axit sunfuric 98%
3
Bạc nitrat
4
Bari clorua
5
Bột CaCO3
6
Brom (Dung dịch bão hoà)
Lít
0.1
7
Cồn etylic y tế ( ≥ 900)
Lít
0.5
8
Đồng ôxit
Kg
0.2
9
Đồng phoi bào
Kg
0.2
10
Đồng sunfat
Kg
0.3
11
HNO3 (63%)
Lít
DẠ Y
KÈ
QU
Y
1
M
HÓA CHẤT HÓA 10
Số lượng
NH
Tên Hóa chất
TT
Lít
0.5
Lít
0.5
Kg
0.02
Lít
0.2
Kg
12
Iôt
Kg
13
Kali clorat
Kg
0.25
14
Kali pemanganat
Kg
0.25
15
Kẽm viên
Kg
0.3
Hà Nội, tháng năm 2020 Đơn giá/ Thành Ghi 1kg/ml tiền chú
90,000
45,000
90,000
45,000
48,825,000
976,500
107,500
21,500
77,500
-
490,833
49,083
82,500
41,250
852,500
170,500
887,500
177,500
242,500
72,750
105,000
-
5,083,333
-
110,000
27,500
217,500
54,375
400,000
120,000
27 Kg
0.5
17
Magic dây (băng)
Kg
0.1
18
Mangan điôxit
Kg
0.5
19
Muối Mo
Kg
0.5
20
Na2SO3
Kg
21
Natri
Kg
0.05
22
Natri broma
Kg
0.2
23
Natri hiđrôxit
Kg
0.2
24
Natri iôtua
Kg
25
Natri nitơrat
Kg
26
Natri sunfat
Kg
27
Natri thio sunfat Na2S2O3
Kg
28
Nước cất
30
Nước oxi già
31
Nhôm bột
32
0.25 0.2
Kg
0.3
Giấy phenolphtalein
Tập
5
33
Phôtpho đỏ
Kg
0.2
34
Giấy quỳ tím
Tập
5
35
Sắt bột
Kg
0.3
36
Sắt sunfua
Kg
0.2
QU
85,000
190,000
95,000
120,000
FI
387,500
77,500
107,500
21,500
6,287,500
-
120,000
24,000
85,000
21,250
120,000
24,000
OF
251,250
36,250
72,500
72,500
-
80,000
-
187,500
56,250
62,500
312,500
852,500
170,500
55,000
275,000
160,000
48,000
362,500
72,500 -
1
Amoni clo rua (NH4Cl)
Kg
0.3
2
Amoni nitrat (NH4NO3)
Kg
0.3
3
Amoni sunfat (NH4)2SO4
Kg
0.3
4
Ancol etylic (C2H5OH)
Lít
0.5
5
Andehit axetic (CH3CO)2O
DẠ Y
-
5,025,000
HÓA CHẤT HÓA 11
-96
60,000
2
Lít
M
850,000
ƠN
0.2
Lít
KÈ
35,000
120,000
NH
Nước javen
Y
29
Lít
70,000
AL
Lưu huỳnh bột
CI
16
độ
Kg
107,500
32,250
135,000
40,500
92,500
27,750
82,500
41,250
2,015,000
-
Đóng lọ 50g
Đóng can 2 lít
28
Axeton (CH3-CO-CH3)
Lít
8
Axít axetic (CH3COOH)
Lít
0.5
9
Axít clohiđric (HCl)
Lít
1
10
Axit fomic (HCOOH)
Lít
0.5
11
Axít nitric (HNO3)
Lít
1
12
Axít photphoric (H3PO4)
Lít
0.5
13
Axít sunfuric (H2SO4)
Lít
0.5
14
Bạc nitrat (AgNO3)
Kg
15
Bari clorua (BaCl2)
Kg
16
BenZen (C6H6)
Lít
17
Canxi cacbua (CaC2)
Kg
18
Canxi clorua (CaCl2.6H2O)
19
Canxi dihidrophophat Ca(H2PO4)2
20
Clorofom (CHCl3)
21
Dầu thông
175,000
-
97,500
48,750
90,000 70,000
0.5
Kg
0.3
Kg
0.3
Kg Lít
0.5
Lít
0.3
Đồng (II) oxit (CuO)
Kg
25
Đồng phoi bào kim loại (Cu)
Kg
26
Đồng sunfat (CuSO4.5H2O)
Kg
0.3
M
35,000
105,000
122,500
61,250
90,000
45,000
48,825,000
-
107,500
32,250
322,500
161,250
115,000
-
107,500
32,250
107,500
32,250 -
24
KÈ
90,000
105,000
ƠN
NH
Y
Dung dịch amoniac bão hoà (NH3) Dung dịch Brom bão hoà (Br2)
27
Glixerol C3H5(OH)3
Lít
0.5
28
Giấy đo độ PH
Tập
6
29
Giấy lọc
Hộp
DẠ Y
35,000
Lít
QU
23
0.3
70,000
AL
7
22
0.5
CI
Lít
FI
Andehit formic (H-CH=O)
OF
6
30
Iot (I2)
Kg
31
Kali clorua (KCl)
Kg
0.3
32
Kali nitrat (KNO3)
Kg
0.3
33
Kali pemanganat (KMnO4)
Kg
0.3
232,500
-
55,000
27,500
490,833
147,250
840,000
-
887,500
-
242,500
72,750
252,500
126,250
25,000
150,000
150,000
-
5,083,333
-
107,500
32,250
107,500
32,250
29
35
Kẽm viên (Zn)
Kg
0.3
36
n- hexan (C6H12)
Lít
0.5
37
Natri (Na)
Kg
0.1
38
Natri axetat (CH3COONa)
Kg
0.3
Kg
0.3
Kg
0.3
39 40
Natri cacbonat (Na2CO3.10H2O) Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) Natri hiđroxit (NaOH)
Kg
0.3
42
Natri nitrat (NaNO3)
Kg
0.3
43
Natri nitrit (NaNO2)
Kg
44
Natri photphat (Na3 PO4)
Kg
45
Natri sunfat (Na2SO4.10H2O)
Kg
46
Nhôm sunfat Al2(SO4)3.18H2O
47
Phenol (C6H5OH)
48
Phenolphtalein
49
Photpho đỏ (p)
50
Giấy quỳ tím
51
0.3 0.3
NH
0.3 0.3
Kg
0.5
Lít
0.25
Kg
0.2
Tập
2
Sắt (III) sunfat (Fe2(SO4)3.18H2O)
Kg
0.3
52
Sắt bột (Fe)
Kg
0.3
53
Silic dioxit (SiO2)
Kg
0.3
54
Than hoạt tính C
Kg
0.3
M
QU
Y
Kg
KÈ
27,750
400,000
120,000
340,000
170,000
5,025,000
39,750
73,750
22,125
80,000
24,000
107,500
32,250
112,500
33,750
107,500
32,250
107,500
32,250
85,000
25,500
80,000
24,000
365,000
182,500
280,000
70,000
852,500
170,500
55,000
110,000
107,500
32,250
160,000
48,000
107,500
32,250
65,000
19,500
HOÁ CHẤT HÓA 12
Amoni cacbonat (NH4)2CO3
DẠ Y
1
502,500
132,500
ƠN
41
92,500
AL
0.3
CI
Kg
FI
Kẽm sunfat (ZnSO4.7H2O)
63,750
OF
34
212,500
Kg
0.3
2
Amoni clorua NH4Cl
Kg
0.3
3
Ancol etylic 96 độ C2H5 OH
Lít
0.5
4
Anđehit fomic H-CHO
Lít
0.5
5
Anilin C6H5NH2
Lít
0.5
270,000
81,000
107,500
32,250
82,500
41,250
70,000
35,000
650,000
325,000
Đóng lọ 50g
30 Lít
0.5
7
Axit clohidric HCl 37%
Lít
0.5
8
Axit nitric HNO3 63%
Lít
0.5
9
Axit sunfuric H2SO4 98%
Lít
0.5
10
Bạc nitrat AgNO3
Kg
11
Bari clorua BaCl2
Kg
12
Băng Magie Mg
Kg
13
Bột sắt Fe
Kg
0.3
14
Brom dung dịch đặc Br2
Lít
0.3
15
Canxi cacbonat CaCO3
Kg
0.5
16
Canxi clorua CaCl2
Kg
17
Canxi hiđroxit Ca(OH)2
Lít
18
Crom (II) oxit CrO
19
Crom (III) clorua CrCl3
20
Crom (III) oxit Cr2O3
21
Chì nitrơrat Pb(NO3)2
NH
0.3 0.3
0.3
Kg
0.3
Kg
0.3
22
Dung dịch amoniac NH3 bão hoà
Lít
0.5
23
Đồng lá Cu
Kg
0.3
24
Đồng oxit CuO
Kg
0.3
25
Đồng phoi bào Cu
Kg
0.3
26
Đồng sunfat CuSO4.5H2O
Kg
0.3
QU
Y
Kg
M
90,000
45,000
105,000
52,500
90,000
27
Etylamin C2H5NH2
Lít
28
Glucozơ CH2OH(CHOH)4CHO
Kg
0.3
29
Glyxin H2N-CH2-COOH
Kg
0.5
30
Giấy phenolphtalein
Tập
2
31
Giấy quỳ tím
Tập
2
32
Iot I2
Kg
33
Kali clorua KCl
Kg
0.3
45,000
FI
-
32,250
850,000
-
160,000
48,000
490,833
147,250
65,000
32,500
107,500
32,250
107,500
32,250
400,000
120,000
345,000
103,500
487,500
146,250
650,000
195,000
55,000
27,500
892,500
267,750
840,000
252,000
887,500
266,250
242,500
72,750
1,065,000
-
132,500
39,750
1,110,000
555,000
62,500
125,000
55,000
110,000
5,083,333
-
OF
107,500
ƠN
0.3
0.3
KÈ
48,750
48,825,000
Kg
DẠ Y
97,500
AL
Axit axetic CH3COOH 50%
CI
6
31
0.3
35
Kali iotua KI
Kg
36
Kali nitrat KNO3
Kg
0.3
37
Kali pemanganat KMnO4
Kg
0.3
38
Kali sunfoxianua KSCN
Kg
39
Kaliferixianua (K3Fe(CN)6)
Kg
40
Kẽm sunfat ZnSO4.7H2O
Kg
0.3
41
Magie sunfat MgSO4
Kg
0.3
42
Metyl dacam
Kg
43
Metylamin CH3NH2
Lít
44
Muối ăn NaCl
Kg
45
Muối Mo
Kg
46
Natri cacbonat Na2CO3
47
Natri hiđrocacbonat NaHCO3
48
Natri hiđroxit NaOH
49
Natri kim loại Na
50 51
0.3
Kg
0.3
Kg
0.3
Kg
0.1
Natri nitrit NaNO2
Kg
0.3
Nước cất H2O
Lít
1
QU
Y
0.3
Nhôm bột Al
Kg
0.3
53
Nhôm clorua AlCl3
Kg
0.3
Kg
0.3
Kg
0.3
Kg
0.3
KÈ
M
52
55
Nhôm Al2(SO4)3.10H2O
56
Ôxit Magie (MgO)
DẠ Y
Nhôm lá Al
sunfat
72,750
4,525,000
-
107,500
32,250
212,500
63,750 -
432,500
-
OF
375,000
92,500
27,750
107,500
32,250
302,500
-
ƠN
NH
0.3
Kg
54
242,500
AL
Kg
CI
Kali dicromat K2Cr2O7
32,250
FI
34
107,500
57
Phèn chua
Kg
0.3
58
Phoi bào sắt Fe
Kg
0.3
59
Saccarozow C12H22O11
Kg
0.3
60
Sắt (III) clorua FeCl3
Kg
0.3
665,000
-
52,500
15,750
107,500
32,250
73,750
22,125
80,000
24,000
107,500
32,250
5,025,000
502,500
107,500
32,250
36,250
36,250
187,500
56,250
432,500
129,750
325,000
97,500
80,000
24,000
132,500
39,750
80,000
24,000
160,000
48,000
107,500
32,250
Đóng lọ 50g Đóng can 2 lít
32
64 65
0.3
Kg
Natri sunfit
Kg
Naphtalen
Kg
Magie băng
32,250
0.2
120,000
24,000
0.18
441,667
79,500
0.5
157,500
0.06
900,000
Lit
Toluen
107,500
AL
63
Kg
CI
62
Sắt (III) oxit Fe2O3
81,000
78,750
FI
61
270,000
54,000
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
11,795,958