SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC
vectorstock.com/24597468
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC TIẾT 24 BÀI 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 1) – GDCD 7 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
IA L
Tên sáng kiến :
SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC TIẾT 24
IC
BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 1) – GDCD 7 A, PHẦN MỞ ĐẦU
OF F
I, Bối cảnh đề tài:
Hiện nay, với nhịp độ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy càng được quan tâm hơn. khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nề nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước
NH ƠN
áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học .
Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến tới “xã hội học tập” . Bộ giáo dục và đào tạo cũng yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn
QU Y
học CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới”. Đổi mới phương pháp là nhu cầu của sự phát triển trong giai đoạn đất nước ta đang tiến hành hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó ngành giáo dục cũng không nằm ngoài quỹ đạo ấy để phù hợp với x u thế p hát triển và tiến bộ của thời đại.
M
Môn giáo dục công dân bậc THCS nhằm giáo dục cho các em những chuẩn
KÈ
mực của người công dân phù hợp với từng lớp học. Dạy bộ môn này không đơn giản chỉ là việc truyền thụ tri thức mà cũng phải giáo dục hành vi của các em cho phù hợp với các chuẩn mực đó học, hình thành được tình cảm niềm tin đạo
Y
đức, pháp luật. Nếu chúng ta chỉ dạy phần lý thuyết khô khan thì khó lòng
DẠ
thuyết phục các em. Kiến thức của bộ môn này phải được cập nhật hàng ngày qua tư liệu sách báo, tài liệu tham khảo, trên thông tin đại chúng mới chừng đó thì chưa đủ. Hiện nay trên mạng Internet có rất nhiều những thông tin cần thiết
1
và bổ ích. Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay đồ dùng dạy học cho bộ môn này
IA L
cũng thiếu rất nhiều, thì việc chuyển tải nội dung bài học bằng công nghệ thông
tin là rất phù hợp nhằm lôi cuốn các em, gây hứng thú cho các em qua tiết học để từ đó giáo dục hành vi cần thiết hình thành nhân cách cho học sinh.
IC
Xuất phát từ đó, tôi là người dạy môn GDCD đã tuyên truy ền và giáo dục tình cảm niềm tin đạo đức, pháp luật cho học sinh đã dạy nhiều năm qua .
OF F
Tôi nhận thấy tâm đắc và ấp ủ về vẫn đề này nên tôi đã triển khai áp dụng đề tài này từ năm học 2019 -2020.
Tôi thiết nghĩ việc sử dung công nghệ thông tin trong dạy học như một công cụ lao động trí tuệ giúp các Thầy cô giáo nâng cao chất lượng dạy học, trang bị cho
NH ƠN
học sinh kiến thức về góp phần rèn luyện cho học sinh một số p hẩm chất cần thiết của người lao động trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa. Việc sử dung công nghệ thông tin phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những hướng tích cực nhất và hiệu quả nhất. II, Lý do chọn đề tài:
Giáo viên dạy môn giáo dục công dân đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới
QU Y
phương pháp dạy học .Tuy nhiên , hiện nay dạy học lệ thuộc vào sách giáo khoa và sách giáo viên còn phổ biến. Việc rèn luyện kỷ năng và giáo dục thái độ và hành vi của học sinh trong dạy học môn giáo dục công dân thực hiện chưa đạt được yêu cầu đề ra của chương trình. Nhiều nơi chủ yêu sử dụng các thiết bị dạy học tối thiểu do bộ quy định, chưa quan tâm nhiều đến thiết bị, đồ dung dạy học.
M
Việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn giáo dục công dân đang
KÈ
được bước đầu thực hiện nhưng còn lung túng, hiệu quả chưa cao. Nhiều cấp quản lý chưa thực sự quan tâm đến môn Giáo dục công dân, vẫn còn coi đó là môn phụ nên chưa tạo điều kiện nhiều.
Y
Một số giáo viên ngại đổi mới vì không muốn mất nhiều thời gian, công sức đầu
DẠ
tư cho việc chuẩn bị giờ dạy. Dạy bộ môn này không đơn giản chỉ là việc truyền thụ tri thức mà cũng phải
giáo dục hành vi của các em cho phù hợp với các chuẩn mực đó , hình thành
2
được tình cảm niềm tin đạo đức, pháp luật. Nếu chúng ta chỉ dạy phần lý thuyết
IA L
khô khan thì khó lòng thuyết phục các em. Kiến thức của bộ môn này phải được cập nhật hàng ngày qua tư liệu sách báo, tài liệu tham khảo, trên thông tin đại
chúng mới chừng đó thì chưa đủ. Hiện nay trên mạng Internet có rất nhiều
IC
những thông tin cần thiết và bổ ích. Từ đó càng cho thấy cần phải nhanh chóng
đẩy mạnh quá trình đổi mới Phương pháp dạy học nhất là sử dung công nghệ
OF F
thông tin vào trong dạy học môn Giáo dục công dân cho từng tiết dạy.
Trong quá trình giảng dạy môn GDCD tôi đã mạnh dạn đưa một số kinh nghiệm sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học tiết 24 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (Tiết 1) trong Giáo dục công dân lớp 7 sử dụng bằng công nghệ thông
NH ƠN
tin trong dạy học là rất phù hợp nhằm lôi cuốn các em, gây hứng thú cho các em qua tiết học để từ đó giáo dục hành vi cần thiết hình thành nhân cách cho học sinh và truyền tại kiến thức càn thiết đến học sinh một cách nhanh và hiệu quả nhất. Đó là lý do tôi chọn và viết đề tài nghiên cứu này. III, Phạm vi đối tượng nghiên cứu.
Đề tài này được triển khai áp dụng với học sinh lớp 7 THCS.
QU Y
IV, Mục đích nghiên cứu.
Mục đích của đề tài: “SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC TIẾT 24 - BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA ( Tiết 1) - GDCD 7” là:
Sử dụng công nghệ trong dạy học để nhằm cải tiến phương pháp dạy học,
M
nâng cao chất lượng dạy học. Trong đó, việc tích cực vận dụng công nghệ thông
KÈ
tin và các thiết bị dạy học hiện đại là nhân tố có tác động quan trọng nhất đối với việc nâng cao chất lượng dạy học và tạo hứng thú học tập cho học sinh trong thời gian qua.
Y
Công nghệ thông tin như một công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc dạy học môn
DẠ
GDCD nhất là trong tiết dạy - Bài 15: Bảo bệ di sản văn hóa ( Tiết 1) - GDCD7.
3
V, Đổi mới trong kết quả nghiên cứu.
IA L
1, Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến .
Các em cho rằng môn học GDCD là môn học phụ, nên các em chưa thực sự chú ý đến việc học tập của bộ môn này. Trong các nhà trường vẫn còn tồn tại ý
IC
thức coi môn GDCD là môn học bổ trợ. Chính vì quan niệm đó nên một số trường vẫn còn bố trí cho giáo viên dạy kiêm nhiệm, trái ngạch và đã dẫn đến
OF F
tình trạng giáo viên không đầu tư nhiều cho tiết dạy, trong quá trình giảng dạy giáo viên còn sử dụng phương pháp truyền thống như thuyết trình, đọc chép . Học sinh chỉ tập trung trả lời các câu hỏi có sẵn trong sách giáo khoa nên đã t ạo cho tiết học trở nên khô khan, đơn điệu, nghèo nàn về p hương p háp. Học sinh
NH ƠN
luôn thụ động nên đã tạo cho học sinh sự nặng nề, uể oải…. Tài liệu, p hương tiện dạy học còn thiếu, số liệu thông tin, hình ảnh chưa cập nhật kịp thời và thiếu sự đa dạng.
Qua điều tra về mức độ hứng thú học tập của học sinh và thống kê kết quả của khối 7 khi dạy tiết 24 – bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa ( tiết 1) năm học 2018 – 2019
học Hứng thú học
Số
QU Y
Lớp
SL
7A
44
17
39%
27
61%
7B
44
16
38%
28
62%
7C
40
14
35%
26
65%
7D
36
13
37%
23
63%
33
12
36%
21
64%
KÈ
M
sinh
7E
TL %
Không hứng thú học SL
TL %
2, Mô Tả giải pháp sau khi có sáng kiến
Y
Qua thực tế giảng dạy cho thấy, mỗi khi giáo viên sử dụng công nghệ thông
DẠ
tin vào bài giảng thì học sinh cảm thấy thích thú học tập, các em có điều kiện học hỏi lẫn nhau, biễu lộ rõ trình độ hiểu biết của mình về vấn đề mà nội dung bài học đặt ra.
4
Bởi thế, một khi giáo viên và học sinh xác định đúng nội dung công việc của
IA L
mình thì tiết học sẽ diễn ra một cách thoải mái, thành công và có hiệu quả. - Kết quả thu được thông qua các tiết dạy: + Công việc của người giáo viên nhẹ nhàng hơn rất nhiều.
IC
+ Học sinh tự làm chủ kiến thức bài học một cách độc lập, mỗi cá nhân học sinh đều biết làm việc và hiểu bài ngay tại lớp.
OF F
+ Qua mỗi tiết học, các em cảm thấy mình có ích và có trách nhiệm hơn với bản thân, với nhóm và với tập thể.
+ 100% giờ dạy đảm bảo thời gian, ý thức học tập, xây dựng bài của mỗi học sinh được phát huy hết khả năng dẫn đến chất lượng giáo dục có hiệu quả cao
NH ƠN
hơn. Học sinh hứng thú với bài giảng có sử dụng công nghệ thông tin. Từ khi áp dụng phương pháp dạy học sử dụng công nghệ thông tin trên bản thân tôi đã thu được những kết quả như sau:
Qua điều tra về mức độ hứng thú học tập của học sinh và thống kê kết quả của khối 7 khi dạy tiết 24 – bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa ( tiết 1) Năm học 2019 –
QU Y
2020
Số học
Hứng thú học
sinh
SL
7A
44
34
77%
10
23%
7B
44
36
82%
8
18%
7C
40
34
85%
6
15%
36
30
83%
6
17%
26
79%
7
21%
M
Lớp
7E
KÈ
7D
33
Không hứng thú học TL %
SL
TL %
Có được kết quả trên chính là nhờ sự nổ lực và quyết tâm cao của bản thân tích
Y
cực sử dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình dạy học và sự tích lũy
DẠ
chuyên môn, học hỏi đồng nghiệp về vấn đề sử dụng công nghệ thông tin , được sự quan tâm của ban lãnh đạo nhà trường và đặc biệt là sự ủng hộ nhịêt tình của học sinh trong quá trình học tập.
5
B, PHẦN NỘI DUNG.
IA L
I, Cơ sở lý luận.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI
về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT đã nhấn mạnh việc “nâng cao chất lượng,
IC
hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lí” để thực hiện thành công việc đổi mới căn bản, toàn diện
OF F
nền GD- ĐT của nước nhà . Nhận thức được vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học các môn nói chung và môn Giáo dục công dân nói riêng, giáo viên dạy môn GDCD ở trường THCS trong những năm vừa qua đã tích cực sử dụng CNTT trong dạy học. Tuy nhiên, để đáp ứng được những yêu cầu mới theo
NH ƠN
hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh thông qua môn GDCD ở trường THCS, giáo viên khi tổ chức dạy học có sử dụng CNTT cần phải đảm bảo những nguyên tắc mới khi sử dụng CNTT trong day hoc môn GDCD. Trong quá trình sử dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn học theo định hướng phát triển năng lực ở THCS hiện nay. Trước yêu cầu ngày càng cao của đổi mới giáo dục thì việc cập nhật, ứng dụng
QU Y
công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập là nhân tố quan trọng giúp p hần nâng cao chất lượng toàn diện. Việc sử dụng công nghệ thông tin trong việc soạn bài giảng điện tử của giáo viên đó trở nên phổ biến. Thời gian gần đây, phong trào thi đua soạn bài giảng điện tử để đổi mới cách dạy và học đó được nhiều giáo viên hưởng ứng tích cực. Đây được coi là con
M
đường ngắn nhất để đi đến đích của chất lượng dạy học trong các nhà trường.
KÈ
Để con người Việt Nam nhanh chóng tiếp cận nền khoa học hiện đại tiên tiến của thế giới và để mỗi học sinh nắm bắt được kho tàng kiến thức của nhân loại thì cần phải thực hiện đổi mới giáo dục trước tiên phải đổi mới phương pháp dạy
Y
và học. Phương pháp dạy học trước đây nặng nề về truyền thụ kiến thức thì ngày
DẠ
nay. Phương pháp dạy học phải được thay đổi cách thức, hình thành những năng lực hoạt động cho học sinh.
6
Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm đặc biệt đến việc đổi mới phương p háp dạy
IA L
học bằng nhiều hình thức nhằm giúp cho học sinh phát triển năng lực tư duy, óc
sáng tạo, có ý chí tự lực trong quá trình lĩnh hội kiến thức. Quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ “tư
IC
duy trừu tượng đến thực tiễn”. Chính vì vậy việc sử dụng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp dạy học trong giáo dục. II, Thực trạng vấn đề.
OF F
vào soạn giáo án điện tử là cho thấy sự cần thiết, bởi nó đáp ứng được yêu cầu
Tình trạng phổ biến trong các tiết học môn GDCD chưa thực sự sinh động vì thiếu hụt về phương tiện cũng như về thông tin. Trong giờ học, học sinh ít
NH ƠN
hoạt động nếu có thì chỉ tập trung trả lời một số câu hỏi do giáo viên đưa ra, ít có những giờ học được tiến hành bằng các Phương tiện hiện đại, vì thế việc giải thích, minh họa có sử dụng phương pháp trực quan và dung hình ảnh thực tiễn còn có nhiều hạn chế. Chính vì vậy học sinh chưa thực sự tự lực p hát triển và giải quyết vấn đề, ít có cơ hội để thể hiện thái độ, lập trường của mình, giáo viên còn gặp khó khan trong việc gây hứng thú học tập cho học sinh, học sinh chưa
QU Y
thực sự hứng thú học tập. Do đó chất lượng bộ môn chưa cao. III, Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề. 1,Giải pháp
Để phục vụ cho công tác giảng dạy, đối với môn GDCD kho tư liệu là điều kiện cần thiết và đặc biệt quan trọng vì đặc trưng của bộ môn GDCD là bộ môn
M
trang bị cho học sinh hệ thống những tri thức đa dạng, phong phú: Những phẩm
KÈ
chất kiến thức về đạo đức, pháp luật. Những bài dạy về đạo đức, p háp luật đòi hỏi có tính thực tiễn cao. Do vậy giáo viên dạy GDCD phải chú trọng cập nhật những sự kiện thông tin, số liệu mới hình ảnh phục vụ cho quá trình giảng dạy
Y
có hiệu quả.
DẠ
- Trước đây giáo viên xây dựng kho tư liệu bằng cách đọc, tham khảo tài liệu, sách báo và chép lại những thông tin cần thiết vào sổ tư liệu. Hiện nay việc việc sử dung công nghệ thông tin giúp giáo viên xây dựng thư viện tư liệu thuận lợi,
7
phong phú, khoa học hơn và không mất nhiều thời gian như trước, việc khai thác
IA L
tư liệu có thể lấy từ các nguồn: Khai thác thông tin tranh ảnh, p him, video từ mạng Internet.
IC
Cụ thể: BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA
Tiết 24:
OF F
( Tiết 1) A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức:
- Khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá
NH ƠN
vật thể.
- Sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể. - Ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá.
- Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá . 2. Kĩ năng.
- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá. 3. Thái độ.
QU Y
- Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn tạo những dia sản văn hoá. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá. II. Đồ dùng dạy học:
M
1. Gv: SGK, SGV, tranh ảnh. Máy chiếu, máy tính
KÈ
2. Hs: SGK, vở ghi. III.Phương pháp :
Trực quan ,vấn đáp, thảo luận , nêu và giải quyết vấn đề
Y
IV.Tổ chức giờ học:
DẠ
1, Ôn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số
2, Kiểm tra bài cũ:
8
? Thế nào là bảo vệ môi trường? Để bảo vệ tốt môi trường và tài nguyên
IA L
thiên nhiên chúng ta cần phải làm gì? Liên hệ bản thân. 3. Bài mới: Giới thiệu bài bài hát)
OF F
CÂU ĐỢI CÂU CHỜ
IC
Để thay đổi không khí mời các cả lớp hát bài dân ca ví dặm: (GV Chiếu lời
Tác giả: Ngọc Thịnh
Câu hò ví dặm cho anh nhiều mơ ước.
Anh nghe câu hò Ví dặm
Nay anh trở về bên dòng dông La
Để một đời anh đi xa
Con đò vẫn nguyên, dòng sông còn đó
Để ngàn lần anh nhớ mãi.
NH ƠN
Ngày ấy bên bờ sông La
Câu hò quê mình mộc mạc mà thương Ngày xưa anh mang đi khắp nẻo đuờng
Ngày ấy con đò đưa tiễn Một người lư khách qua sông Người ơi sao mà sâu nặng
Cay gừng muối mặn đừng quên Người ơi ….!
QU Y
Câu thương, câu đợi, câu chờ.
Câu hò ví dặm anh thương trọn đời.
Nay anh trở về bên dòng sông La
Con đò vẫn nguyên, dòng sông còn đó Câu hò quê mình mộc mạc mà thương
KÈ
M
Ngày xưa anh mang đi khắp nẻo đường Dân ca ví giặm (cũng viết là dặm) tại Nghệ Tĩnh là một di sản văn hóa p hi vật thể cấp Quốc gia đã được ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho
Y
nhân loại tại kỳ họp thứ 9 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước UNESCO về
DẠ
bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ngày 27/11/2014 tại Paris (Pháp) Loại hình nghệ thuật này phổ biến trong đời sống của các cộng đồng xứ Nghệ, được hát trong hầu hết mọi hoạt động đời thường, từ ru con, dệt vải, trồng lúa... Lời ca
9
của dân ca ví, giặm ca ngợi những giá trị sâu sắc và truyền thống như sự tôn
IA L
trọng với các bậc cha mẹ, lòng chung thủy, tận tụy vì người khác cũng như ngợi ca đức tính thật thà và cách cư xử tử tế giữa con người với con người.
Dân ca Ví dặm Nghệ Tĩnh của Việt Nam được UNESCO vinh danh là di sản
IC
văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã chứng tỏ sức sống của văn hóa
truyền thống Việt Nam trong dòng chảy hội nhập vào văn hóa thế giới; là cơ hội
OF F
quảng bá rộng rãi di sản này đến cộng đồng quốc tế.
Từ đó, đúc kết được những phương pháp tiếp cận phù hợp và những biện p háp thiết thực để triển khai, bảo tồn và phát huy giá trị Dân ca,Ví d ặm Nghệ Tĩnh xứng với những giá trị nhân văn và nghệ thuật độc đáo riêng.
NH ƠN
Trong những năm gần đây, tổ chức UNESCO đã có một chương trình bảo vệ di sản văn hoá và đã được triển khai ở hàng trăm nước. Còn ở Việt Nam tháng 72000, Quốc Hội đã thông qua Luật di sản văn hoá, TW Đảng ra Nghị quyết V về giữ gìn và phát huy bản sắc VH dân tộc. Vậy di sản văn hoá là gì và vì sao cả nhân loại, dân tộc đều đang quan tâm đến di sản văn hoá? Chúng ta cùng tìm
Tiết 24:
QU Y
hiểu ở bài học hôm nay.
Bài 15:
M
I.Quan sát ảnh
BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA
* Nhận biết về các Di sản văn hóa.
KÈ
-GV cho HS quan sát 3 bức ảnh ở SGK ? Em hãy nhận biết và phân loại 3 bức ảnh trên? *Nhận xét ảnh:
Y
-Ảnh 1: Di tích Mỹ Sơn là công trình kiến trúc văn hoá, thể hiện quan điểm kiến
DẠ
trúc, phản ánh tư tưởng XH (văn hoá, nghệ thật, tôn giáo) của nhân dân thời kỳ phong kiến. Được Unesco công nhận là DSVHTG ngày 1.12.1999
10
IA L IC OF F
-Ảnh 2: Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh, là cảnh đẹp tự nhiên, đã được
NH ƠN
xếp hạng là Thắng cảnh Thế giới. Vào ngày 11/ 11/ 2011, được th ế giới bầu
M
QU Y
chọn là một trong 07 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới
KÈ
-Ảnh 3: Bến nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu sự kiện Chủ Tịch HCM
DẠ
Y
ra đi tìm đường cứu nước 5/6/1911 - một sự kiện LS trọng đại của DT.
11
IA L IC OF F NH ƠN
? Em hãy nêu một số VD về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử? - HS trình bày tranh sưu tầm được về các di sản văn hoá→ phân loại. (GV: Chiếu đáp ấn lên để HS so sánh kết quả.) Tên di sản văn hóa
Di sản văn hóa vật thể Di Tích lịch Danh lam sử thắng cảnh X
X X
X X X X
X X X
KÈ
M
QU Y
Vịnh Hạ Long Hát Quan Họ Thể di tích Cô Đô Huế Nhã Nhạc Cung Đình Huế Phố cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn Phong Nha - Kẻ Bàng Cồng Chiêng Tây Nguyên Ca Trù Bến Nhà Rồng
Di sản văn hóa phi vật thể
? Từ đặc điểm phân loại trên, em hãy nêu một số ví dụ về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá ở địa phương, nước ta và trên thế giới mà em biết?
Y
Hs: Thảo luận nhóm, cử đại diện lên trình bày. Các nhóm Hs khác nghe và suy
DẠ
nghĩ để nhận xét bổ sung. Gv: chốt lại: Chiếu thêm 1 số video cho HS xem Việt Nam có 22 di s ản được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa thế giới. 12
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng cùng kho tàng văn
IA L
hóa đồ sộ, độc đáo trải dài hơn 4000 năm lịch sử dân tộc, tất cả những điều đó
góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia du lịch nổi tiếng thế giới với 22 di sản được UNESCO vinh danh. Di sản thiên nhiên thế giới
NH ƠN
OF F
IC
1. Vịnh Hạ Long
Vịnh có tổng diện tích 1553 km2 gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ, tập trung ở hai
QU Y
vùng chính là vùng phía đông nam vịnh Bái Tử Long và vùng phía tây nam vịnh Hạ Long. Hàng trăm đảo đá, mỗi đảo mang một hình dáng khác nhau hết sức sinh động: hòn Đầu Người, hòn Rồng, hòn Lã Vọng, hòn Cánh Buồm, hòn Trống Mái, hòn Lư Hương...
M
Năm 1994, UNESCO đã chính thức công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới bởi giá trị ngoại hạng về mặt cảnh quan.Năm 2000, vịnh Hạ Long
KÈ
tiếp tục được UNESCO công nhận lần thứ hai là Di sản địa chất thế giới vì
DẠ
Y
những giá trị về địa chất, địa mạo.
13
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
2. Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình – miền Trung Việt Nam với tổng diện tích 343.300ha. Bên cạnh giá trị về lịch sử địa chất, địa
M
hình, địa mạo, Phong Nha – Kẻ Bàng còn được thiên nhiên ưu đãi ban tặng cho những cảnh quan kì bí, hùng vĩ, tiêu biểu phải kể đến hang Sơn Đoòng – Hang
KÈ
động tự nhiên lớn nhất thế giới. Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo năm 2003, và được UNESCO công
Y
nhận lần 2 là Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái
DẠ
vào ngày 3 tháng 7 năm 2015.
14
NH ƠN
OF F
IC
IA L
3. Cao nguyên đá Đồng Văn
Cao nguyên đá Đồng Văn (hay sơn nguyên Đồng Văn) là một cao nguyên đá trải rộng trên bốn huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc của tỉnh Hà Giang, Việt Nam. Ngày 3 tháng 10 năm 2010, hồ sơ "Công viên Địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn" đã được Hội đồng tư vấn Mạng lưới Công viên Địa chất Toàn cầu (GGN) của UNESCO chính thức công nhận là Công viên địa chất toàn
QU Y
cầu. Đây hiện là danh hiệu duy nhất ở Việt Nam và thứ hai ở Đông Nam Á. Di sản văn hóa vật thể thế giới
DẠ
Y
KÈ
M
4. Quần thể di tích Cố đô Huế
15
Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử -
IA L
văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa, nay thuộc p hạm vi
thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.
IC
Phần lớn các di tích này nay thuộc sự quản lý của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11
OF F
tháng 12 năm 1993.
QU Y
NH ƠN
5. Phố cổ Hội An
M
Đô thị cổ Hội An ngày nay là một điển hình đặc biệt về cảng thị truyền thống ở Đông Nam Á được bảo tồn nguyên vẹn và chu đáo. Phần lớn những ngôi nhà ở
KÈ
đây là những kiến trúc truyền thống có niên đại từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, phần bố dọc theo những trục phố nhỏ hẹp. Hội An cũng là vùng đất ghi nhiều dấu ấn của sự pha trộn, giao thoa văn hóa. Các hội quán, đền miếu mang dấu tích của
Y
người Hoa nằm bên những ngôi nhà phố truyền thống của người Việt và những
DẠ
ngôi nhà mang phong cách kiến trúc Pháp. Với những giá trị nổi bật, tại kỳ họp lần thứ 23 ngày 4 tháng 12 năm 1999, Tổ chức UNESCO đã công nhận đô thị cổ Hội An là một di sản văn hóa thế giới. 16
OF F
IC
IA L
6. Thánh địa Mỹ Sơn
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, là tổ
NH ƠN
hợp gồm nhiều đền đài Chăm Pa trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km được bao quanh bởi đồi núi. Xưa đây từng là nơi tổ chức cúng tế cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích. Năm 1999, Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn là một trong các di sản thế giới tân thời và hiện đại.
KÈ
M
QU Y
7. Hoàng thành Thăng Long
Y
Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng
DẠ
Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc đồ 17
quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.
IA L
sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành di tích Vào ngày 31/7/2010, UNESCO đã thông qua nghị quyết công nhận khu Trung tâm hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới.
NH ƠN
OF F
IC
8. Thành Nhà Hồ
Thành nhà Hồ, nay thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam. Ngày 27 tháng 6 năm
QU Y
2011, sau 6 năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Di sản văn hóa phi vật thể
DẠ
Y
KÈ
M
9. Nhã nhạc cung đình Huế
18
Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời p hong kiến, được
IA L
biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam.Nhã nhạc cung nhân loại vào năm 2003.
QU Y
NH ƠN
OF F
10. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
IC
đình Huế đã được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và p hi vật thể
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là
M
Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005.
KÈ
Sau Nhã nhạc cung đình Huế, đây là di sản văn hóa phi vật thể thứ hai của Việt Nam được nhận danh hiệu này. Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên bao gồm các yếu tố bộ phận sau:
Y
cồng chiêng, các bản nhạc tấu bằng cồng chiêng, những người chơi cồng chiêng, các lễ hội có sử dụng cồng chiêng (Lễ mừng lúa mới, Lễ cúng Bến nước...),
DẠ
những địa điểm tổ chức các lễ hội đó (nhà dài, nhà rông, n hà gươl, rẫy, bến nước, nhà mồ, các khu rừng cạnh các buôn làng Tây Nguyên,...)
19
NH ƠN
OF F
IC
IA L
11. Dân ca Quan họ
Dân ca quan họ ở Bắc Giang và Bắc Ninh là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam. Nó còn được gọi là dân ca quan họ Kinh Bắc do được hình thành và p hát triển ở vùng văn hóa Kinh Bắc xưa, đặc biệt là khu vực ranh giới hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh ngày nay. Ngày 30 tháng 9 năm 2009, UNESCO đã chính thức công nhận Quan họ là di sản văn hóa phi vật thể của thể giới.
Y
KÈ
M
QU Y
12. Ca trù
Hát ca trù là một bộ môn nghệ thuật truyền thống ở phía Bắc Việt Nam[1] kết
DẠ
hợp hát cùng một số nhạc cụ dân tộc. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là một loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Ca trù là một sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc 20
Ngày 1 tháng 10 năm 2009, tại kỳ họp lần thứ 4 của Ủy ban liên chính phủ Công
IA L
ước UNESCO Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (từ ngày 28 tháng 9 tới ngày 2
tháng 10 năm 2009), ca trù đã được công nhận là di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
NH ƠN
OF F
IC
13. Hội Gióng
Hội Gióng là lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm ở nhiều địa phương tại
QU Y
Hà Nội nhằm tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Năm 2010, hội Gióng ở đền Phù Đổng (Gia Lâm) và đền Sóc (huyện Sóc Sơn) đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
DẠ
Y
KÈ
M
14. Hát xoan Phú Thọ
21
Hát Xoan còn được gọi là Khúc môn đình (hát cửa đình), là lối hát thờ thần,
IA L
tương truyền có từ thời các vua Hùng. Thuở xa xưa, người Văn Lang tổ chức các cuộc hát Xoan vào mùa xuân để đón chào năm mới.
Năm 2011, hát xoan đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa p hi vật thể
IC
của nhân loại.
NH ƠN
OF F
15. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là một loại hình tín ngưỡng dân gian được
QU Y
lưu truyền lâu đời ở Việt Nam mà trọng tâm là tỉnh Phú Thọ. Loại tín ngưỡng này đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (đợt 1) và UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2012.
DẠ
Y
KÈ
M
16. Đờn ca tài tử
22
Đờn ca tài tử Nam bộ là một dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã được
IA L
UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể vào năm 2013. Đờn ca tài tử hình thành và phát triển từ cuối thế kỉ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế và văn học dân gian
NH ƠN
OF F
IC
17. Ví giặm Nghệ Tĩnh
Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh là một loại hình nghệ thuật trình diễn dân ca chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa của người dân 2 tỉnh Nghệ An và Hà
QU Y
Tĩnh thuộc miền Trung Việt Nam. Dân ca ví giặm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể ngày 27/11/2014 tại Paris (Pháp). Di sản tư liệu thế giới
DẠ
Y
KÈ
M
18. Mộc bản triều Nguyễn
23
Mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giới đầu tiên tại Việt Nam được
IA L
UNESCO công nhận ngày 31/7/2009. Mộc bản triều Nguyễn gồm 34.618 tấm, là những văn bản chữ Hán-Nôm được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào thế kỷ 19, 20.
NH ƠN
OF F
IC
19. Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Với giá trị văn hóa và lịch sử đặc biệt, đầu tháng 3/2010, 82 tấm bia tiến sĩ của các khoa thi dưới triều Lê - Mạc (1442-1779) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà
QU Y
Nội) đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới. 20. Mộc bản Kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm Chùa Vĩnh Nghiêm được mệnh danh là “Đại danh lam cổ tự”, một trung tâm Phật giáo lớn nhất của thời Trần, nơi có những văn bản Hán tự được UNESCO
DẠ
Y
KÈ
M
công nhận năm 2012.
24
OF F
IC
IA L
21. Châu bản triều Nguyễn
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
Châu bản là những văn bản của vương triều đã được nhà vua “ngự p hê” bằng mực son đỏ. Châu bản triều Nguyễn là các tài liệu hành chính được hình thành trong quá trình quản lý nhà nước của triều Nguyễn (1802 - 1945), triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, bao gồm văn bản của các cơ quan trong bộ máy chính quyền trung ương và địa phương trình lên nhà vua phê duyệt, văn bản các vua ban hành cùng một số văn kiện ngoại giao và thơ văn ngự chế. Châu bản triều Nguyễn đã được UNESCO công nhận là di sản tư liệu t hế giới vào năm 2014 Di sản văn hóa hỗn hợp 22. Quần thể danh thắng Tràng An, Ninh Bình
25
Tràng An là một trong những nơi có cảnh quan tháp karst đẹp và quyến rũ nhất
IA L
trên thế giới. Phủ lên cảnh quan là thảm rừng và các tháp dạng nón hùng vĩ cao
200m, với các hố trũng hẹp khép kín, bao quanh bởi các sống núi nối liền nhau,
các đầm lầy thông nhau qua hệ thống suối xuyên ngầm có chiều dài lên tới 1
IC
km.
Ngoài ra, nơi đây còn sở hữu di tích danh thắng nơi đây đã được Chính phủ Việt
OF F
Nam xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt quan trọng như Khu du lịch sinh thái Tràng An, khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, chùa Bái Đính, cố đô Hoa Lư. Ngày 23 tháng 6 năm 2014, tại Doha, với sự đồng thuận tuyệt đối của Ủy ban Di sản thế giới,Quần thể danh thắng Tràng An chính thức trở thành di sản thế giới
NH ƠN
hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm, Ý nghĩa Bảo vệ di sản văn hóa. II.Nội dung bài học 1 .Khái niệm:
? Em hãy cho biết thế nào là Di sản văn hóa? a, Di sản văn hoá:
QU Y
- Bao gồm Di sản văn hóa phi vật thể và Di sản văn hóa vật thể - Là sản phẩm tinh thần hoặc vật chất - Có giá trị lịch sử, Văn hoá, khoa học - Được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. ? Thế nào là Di sản văn hóa vật thể, Di sản văn hóa phi vật thể ?
M
- HS hoạt động cá nhân, Trả lời => GV nhận xét
KÈ
+ DSVH vật thể
+ DSVH phi vật thể - Di tích LS-văn hoá
Y
- DL thắng cảnh
DẠ
- HS đọc phần bài học ở SGK ? Di sản văn hoá vật thể khác di sản văn hoá phi vật thể ntn? - HS trả lời, GV nhận xét
26
DSVH vật thể
- Sản phẩm tinh thần
- Sản phẩm vật chất
- lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết. - Lưu truyền = t. miệng, truyền nghề,
IA L
DSVH phi vật thể
- Tồn tại: công trình, đồ vật,…
IC
trình diễn,….
- Gồm di tích lịch sử- VH, khoa học,
học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn
danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật,
truyển miệng, diển xướng dân gian, lễ
bảo vật QG
OF F
- Gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn
hội, trang phục truyền thống, Văn hoá
NH ƠN
ẩm thực, tri thức về y dược cổ truyền. ? Di tích lịch sử khác danh lam thắng cảnh ntn? - HS trả lời, GV nhận xét. Di tích lịch sử
Danh lam thắng cảnh
- Công trình XD, địa điểm, di
- Cảnh quan thiên nhiên,
vật, bảo vật, cổ vật.
- địa điểm kết hợp giữa CQTN với
QU Y
công trình kiến trúc có giá trị LS, khoa học, thẩm mĩ.
? Em hãy cho ví dụ về các DSVH vật thể và DSVH phi vật thể?
M
DSVH Vật thể
KÈ
- Cố đô Huế.
DSVH Phi vật thể - Kho tàng ca dao, tục ngữ. - Chử Hán Nôm.
- Thánh địa Vĩnh Sơn
- Trang phục áo dài truyền thống.
- Vịnh Hạ Long.
- Nghề đan mây, tre, thêu.
Y
- Phố cổ Hội An.
DẠ
- Bến cảng Nhà Rồng. - Động Phong Nha
- Nhã nhạc CĐ Huế, không gian VH - Cồng chiêng Tây nguyên
27
2, Ý nghĩa
IA L
Thảo luận: Vì sao chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá? - Là cảnh đẹp của đất nước.
IC
- Là tài sản của dân tộc. - Thể hiện công đức của các thế hệ cha ông ta.
OF F
- Thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.
- Qua phần thảo luận em hay cho bết ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử- văn hoá?
NH ƠN
=> Bảo vệ di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh là cảnh đẹp của đất nước, là tái sản của dân tộc nói lên truyền thống tốt đẹp của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.
GV: Ngày nay di sản văn hoá có ý nghĩa không nh ỏ, ở nhiều nước di lịch sinh thái văn hoá đã trở thành ngành sinh thái ch ủ yếu, đồng thời qua du lịch
QU Y
thiết lập quan hệ quốc tế, hội nhập cùng phát triển.
- Bảo vệ di sản văn hoá: Còn góp phần bảo vệ môi trường tựu nhiên, môi trường sống con người.
Hoạt động 4: Luyện tập
- HS làm BT trên phiếu: Phân loại di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.
M
Đáp án:
KÈ
- Di tích lịch sử: Bảo tàng HCM, Cồn Đảo, Chùa Một Cột, Pác Bó. - Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ long, Sầm Sơn, Rừng Cúc phương, Ngũ Hành Sơn, BT Cửa Tùng,….
Y
- HS trình bày BT trên phiếu.
DẠ
GV nhận xét. Hoạt động 5. Củng cố,Hướng dẫn về nhà 1.Củng cố
28
? Việt Nam có những di sản nào được UNESCO công nhận là di sản văn hoá
IA L
thế giới?
- HS chơi trò chơi: 2 nhóm thi viết nhanh tên các di tích LS - văn hoá - GV nhận xét HS chơi, ghi điểm.
IC
GV khái quát bài, kết luận:
Việt Nam có rất nhiều di sản văn hoá, thể hiện truyền thống văn hoá lâu đời của
OF F
dân tộc, rất đáng tự hào.
Xã hội càng văn minh càng phát triển thì người ta càng quan tâm đên di sản văn hoá, đến di tích lịch sử và danh lam thăng cảnh. Đó là nhu cầu của cuộc sống, thế hệ mai sau có quyền biết được nững giá trị văn hoá nói chung và di s ản văn
NH ƠN
háo vật thể nói riêng. Với trách nhiệm là một công dân tương lai mỗi chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn, phát huy những gia trị văn hoá đó. Để làm giàu đất nước, để góp phần cho văn hoá nhân loại ngày càng phong phú hơn. 2. Hướng dẫn về nhà - Học bài, làm BT c, d.
- Nghiên cứu trước phần Quy định của PL về BVDSVH; trách nhiệm của mỗi
QU Y
chúng ta?
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ viết về các di sản văn hoá. V, Khả năng áp dụng và triển khai Kinh nghiệm này đã được áp dụng hiệu quả với học sinh lớp 7, có thể áp dụng rỗng rãi giảng dạy các bài học khác và những trường trong toàn huyện.
M
IV. Hiệu quả mang lại của sáng kiến.
KÈ
Qua thực tế giảng dạy cho thấy, mỗi khi sử dụng công nghệ thông tin vào bài giảng thì học sinh cảm thấy thích thú học tập, các em có điều kiện học hỏi lẫn nhau, biễu lộ rõ trình độ hiểu biết của mình về vấn đề mà nội dung bài học đặt ra.
Y
Bởi thế, một khi giáo viên và học sinh xác định đúng nội dung công việc của
DẠ
mình thì tiết học sẽ diễn ra một cách thoải mái, thành công và có hiệu quả. - Kết quả thu được thông qua các tiết dạy: + Công việc của người giáo viên nhẹ nhàng hơn rất nhiều.
29
+ Học sinh tự làm chủ kiến thức bài học một cách độc lập, mỗi cá nhân học sinh
IA L
đều biết làm việc và hiểu bài ngay tại lớp. VI, Ý nghĩa của sáng kiến
Thực tế qua việc giảng dạy cho thấy rằng bài giảng khi sử dụng công nghệ
IC
thông tin sẽ sinh động và hấp dẫn hơn rất nhiều so với bài giảng không sử dụng
công nghệ thông tin. Mỗi một giờ học được áp dụng công nghệ thông tin như
OF F
vậy sẽ tích cực hóa được hoạt động nhận thức của học sinh, thu hút được sự chú ý xây dựng bài, dễ dàng lĩnh hội tri thức mới. Lúc này, học sinh thật sự là chủ thể hóa của hoạt động nhận thức, được đặt vào những tình huống cụ thể của đời sống, trực tiếp quan sát, thảo luận, … tìm hiều vấn đề một cách trực quan hơn để
NH ƠN
giải quyết các vấn đề đó theo cách của riêng mình. Từ đó nắm bắt được kiến thức mới và phương pháp “làm ra kiến thức mới” đó mà không theo những khuông mẫu có sẵn. Không những thế, một giờ học có ứng dụng công nghệ thông tin sẽ tăng cường việc học tập và lĩnh hội tri thức theo từng cá thể, p hối hợp với học tập tương tác nhóm và giúp hoàn thiện tốt hơn kỹ năng sử dụng máy tính cho học sinh. Trong một lớp học, trình độ và khả năng tư duy của học sinh
QU Y
là không đồng đều, khi sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học sẽ làm tăng cường cá thể hóa trong học tập và sự hợp tác giữa các cá nhân: Thầy - trò, trò trò, giúp thuận tiện hơn trên con đường chiếm lĩnh kiến thức. Với phương tiện là máy tính, máy chiếu người học có thể thực hiện các “thao tác của tư duy” ngay trong tiết học, và được phản hồi gần như ngay tức khắc việc khẳng định đúng
M
hay sai, làm lại hay lựa chọn tiếp một cách chính xác và công bằng. Điều này
KÈ
càng gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập và đương nhiên việc học sinh tự tìm ra tri thức sẽ nâng cao hơn chất lượng và hiệu quả của giờ dạy. C, Phần kết luận
Y
Môn học GDCD ở trường THCS là một môn học có chức năng cực kỳ quan
DẠ
trọng, là môn học trực tiếp hình thành các phẩm chất và các kỹ năng theo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Hình thành niềm tin có cơ sở khoa học về lý tưởng cao đẹp mà con người luôn luôn vươn tới sự tất thắng của Chân - Thiện -
30
Mỹ. Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh những phương pháp tư duy biện chứng,
IA L
tích cực đấu tranh chống những cái sai, cái cũ, cái lỗi thời, cái tiêu cực và lạc
hậu. Biết kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trong bước hình thành ở học sinh thói quen và kỹ năng vận dụng những tri thức đã học vào cuộc sống,
IC
học tập, lao động và sinh hoạt. giúp học sinh định hướng đúng đắn về các giá trị
đạo đức, pháp luật, các tư tưởng chính trị trong hoạt động xã hội, trong cuộc
OF F
sống hiện tại và sau này. Chúng ta đang sống trong những năm đầu của thế kỷ XXI - thế kỷ của khoa học và công nghệ. Sự chuẩn bị nguồn nhân lực cho thời kỳ mới của đất nước là một trong những nhiệm vụ trọng đại của toàn xã hội và ngành giáo dục nói riêng. Muốn theo kịp các nước tiên tiến, đón đầu sự pháp
NH ƠN
triển đòi hỏi phải đổi mới giáo dục một cách đồng bộ: Chương trình, sách giáo khoa, kiểm tra đánh giá và đặc biệt cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại. Sự ra đời của phương pháp mới bao giờ cũng gặp những khó khăn, đòi hỏi phải có ý thức và quyết tâm tìm tòi, thử nghiệm với những bước đi vững chắc mới có thể đạt được hiệu quả cao và sủ dụng công nghệ thông tin là một thách thức đòi hỏi cả giáo viên lẫn học sinh cần phải biết học hỏi, khai thác, ứng học có hiệu quả.
QU Y
dụng để biến nó trở thành công cụ đắc lực góp phần đổi mới phương pháp dạy I, Những bài học kinh nghiệm
Qua quá trình giảng dạy ở tiết học sử dụng công nghệ thông tin như được trình bày ở trên tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm như sau:
M
- Điều cần lưu ý trong quá trình giảng dạy là: Giáo viên là người hướng dẫn học
KÈ
sinh học tập chứ không dơn giản chỉ là người phát động, cung cấp thông tin. Do vậy, giáo viên phải biết đánh giá lựa chọn thông tin, hình ảnh, đoạn p him p hục vụ bài dạy.
Y
- Soạn giáo án điện tử, giáo viên cần lưu ý khi dùng hiệu ứng, âm thanh, tiếng
DẠ
động, phải phù hợp không lạm dụng.
31
- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần lưu ý đến khả năng tiếp thu, lĩnh hội
IA L
kiến thức, khả năng ghi chép bài học của học sinh để có hướng điều chỉnh kịp thời.
- Giáo án điện tử cần phải được thiết kế một cách khoa học, để qua từng slile chi
IC
tiết, học sinh phải nhận biết được nội dung nào là nội dung cần ghi chép, nội dung nào là phần diễn giải của giáo viên…
OF F
- Trong giáo án điện tử việc dùng màu chữ, phong chữ, cỡ chữ và màu phong nền là điều cần lưu ý. Màu chữ, phong nền phải phù hợp, không lạm dụng các màu sắc, cỡ chữ không quá to, không quá nhỏ (Cỡ chữ 28-30 là vừa). Nếu dùng không đúng, không chuẩn, sẽ không đảm bảo được tính thẫm mỹ và khó có thể
NH ƠN
chuyển tải được nội dung bài học.
- Một điều đáng lưu ý là cần hiểu đúng công nghệ thông tin chỉ là một p hương tiện hỗ trợ đắc lực cho đổi mới phương pháp dạy học, bởi vì quá trình giáo dục con người không thể “Công nghệ hoá” hoàn toàn được, có nhiều mặt giáo dục không thể quy trình hoá được như giáo dục nhân văn, giáo dục đạo đức, giáo dục thẫm mỹ…Xác định điều này, trong quá trình giảng dạy giáo viên tránh lạm
QU Y
dụng công nghệ thông tin, xem công nghệ thông tin là độc tôn, là duy nhất. - Để ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả cao, giáo viên phải thường xuyên không ngừng tự học tự nâng cao trình độ chuyên môn mà còn phải nâng cao khả năng sử dụng công nghệ thông tin. - Để nâng cao khả năng sử dụng công nghệ thông tin, ngoài việc học thêm ở các
M
lớp tin học, giáo viên có thể tự học (Ví dụ: Giáo viên có thể tự học cách soạn
KÈ
giáo án điện tử thông qua phần mềm hướng dẫn tự học Microsoft Powerpoint hoặc có thể tự học ở bạn bè, đồng nghiệp, những giáo viên có kinh nghiệm, có chuyên môn liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin …). Điều quan trọng là
Y
giáo viên phải đóng vai trò là người học thường xuyên để có thể thực hiện được
DẠ
cuộc cách mạng giáo dục nói chung, về phương pháp dạy và học nói riêng, đang được đặt ra hiện nay và xu thế là sử dụng công nghệ thông tin như là một công cụ dạy học có hiệu quả cao.
32
II, Những kiến nghị và đề xuất.
IA L
- Thường xuyên tổ chức thao giảng, hội giảng, chuyên đề nhằm đánh giá rút
kinh nghiệm tiết dạy GDCD về phương pháp và cách dạy để đem lại kết quả tiếp thu cho học sinh.
IC
Trên đây là nội dung, hiệu quả do chính tôi thực hiện không sao chép
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
hoặc vi phạm bản quyền./.
33
MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
1
Kiểm Tra bài cũ: Hành vi nào có ý thức bảo vệ môi trường? 1. Làm vệ sinh nhà ở, lớp học.
Đ
2. Ăn quà xả rác xuống sân trường.
S
3. Vứt xác súc vật ra đường.
S
4. Chăm sóc và bảo vệ cây trong sân trường. 5. Hạn chế sử dụng bao bì ni lông.
6. Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở mọi nơi.
Đ Đ Đ
Tiết 25- Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
I/ Quan sát ảnh:
Tiết 25 - Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
Địa danh nào gắn liền với liền với sự kiện lịch sử quan trọng ?
Bến Nhà Rồng : Là di tích lịch sử văn hóa: tại đây ngày 5/6/1911 Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
Địa danh nào là do thiên nhiên ban tặng cho chúng ta? VỊNH HẠ LONG : Là danh lam thắng cảnh, vẻ đẹp do thiên nhiên tạo ra. Vào ngày 11/ 11/ 2011, được thế giới bầu chọn là một trong 07 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới
Địadanh nàomang gi á trị lịch sử văn hoá ?
Thánh địa Mĩ Sơn: Là công trình kiến trúc phản ánh tư tưởng văn hoá nghệ thuật, tôn giáo của nhân dân ta thời phong kiến
Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
I/ Quan sát ảnh: Bến Nhà Rồng, Vịnh Hạ Long, Thánh địa Mĩ Sơn là di sản văn hoá của dân tộc ta. II/ Nội dung bài học: 1/ Di sản văn hoá:
DI SẢN VĂN HOÁ
DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ
DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ (ditích lịch sử và danh lam thắng cảnh)
SẢN PHẨM TINH THẦN
SẢN PHẨM VẬT CHẤT
LỄ HỘI, TIẾNG NÓI, CHỮ VIẾT….
DI VẬT, CỔ VẬT, DANH LAM THẮNG CẢNH…
CÓ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HOÁ, KHOA HỌC ĐƯỢC TRUYỀN TỪ THẾ HỆ NÀY SANG THẾ HỆ KHÁC
Tượng thần Mặt Trời ở Hảithần đăng Alexandria Tượng Lăng mộ của Zeus Mausolus ở Olympia Khu Đền lăng Artemis mộ Giza Vườn treo Babylon Rhodes
DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GIỚI Ở NƯỚC TA: 1/ Quần thể di tích Cố Đô Huế 2/ Vịnh Hạ Long 3/ Khu đền tháp Mỹ Sơn 4/ Phố cổ Hội An 5/ Vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng 6/ Nhã nhạc cung đình Huế 7/ Không gian văn hoá Cồng Chiêng Tây Nguyên
1993 1994 1999 1999 2003 2003 2005
DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GIỚI Ở NƯỚC TA:
8/Quan họ Bắc Ninh 9/ Mộc bản triều Nguyễn 10/ Ca trù 11/ Hoàn thành Thăng Long 12/ Bia đá các khoa thi tiến sĩ triều Lê Mạc 13/ Cao nguyên đá Đồng Văn 14/ Hội Gióng
2009 2009 2009 2010 2010 2010 2010
DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GIỚI Ở NƯỚC TA: 15/ Hát xoan 16/Thành nhà Hồ 17/Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 18/ Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm 19/ Đờn ca tài tử Nam Bộ 20/ Quần thể danh thắng Tràng An 21/ Châu bản triều Nguyễn 22/ Ví giặm Nghệ Tĩnh .. Nghi lễ then, nghi lễ kéo co…….
2011 2011 2012 2012 2013 2014 2014 2014 2019
ĐỘNG HOÀN PHONG THÀNH NHA THĂNG – KẼ LONG BÀNG PHỐ HỘI AN Vịnh Hạ Long Quần thể diCỔ tích Cố Đô Huế
Không gian văn hoá Cồng Chiêng NHÃQUAN NHẠC HỌ CUNG BẮCĐÌNH NINHHUẾ CA TRÙ Tây Nguyên
Nêu điểm giống và khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hóa phi vật thể ?
• Giống nhau:
- Đều là di sản văn hoá - Đều có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hóa phi vật thể ? Di sản văn hoá vật thể • Là sản phẩm vật chất • Có hình dạng rõ ràng • Có thể chạm vào được
Di sản văn hoá phi vật thể • Là sản phẩm tinh thần • Không có hình dạng • Không thể chạm vào được mà chỉ có thể cảm nhận
Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
VÌ SAO CHÚNG TA CẦN PHẢI BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ?
Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
2. Ý nghĩa: - Là cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc. - Thể hiện công đức của tổ tiên, kinh nghiệm của dân tộc. - Đóng góp vào sự phát triển kinh tế, văn hóa dân tộc và kho tàng di sản văn hoá thế giới.
3. Những quy định của Pháp luật về bảo vệ những di sản văn hóa. - Nghiêm cấm các hành vi (Điều 13- Luật 2009) ( đọc SGK) + Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa. + Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa. + Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh. + Mua bán, trao đổi vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử -văn hóa, danh lam thắng cảnh; đưatráiphép divật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài. +Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
Là học si nh em phảilàm gì để bảovệ và gi ữ gìn disản văn hóa? • Gi ữ gìn sạch sẽ các disản văn hóađịaphương. • Đithăm quan, tìm hi ểucác ditích lịch sử, disản văn hóa. • Không vứt rác bừabãi . • Tố gi ác kẻ gi an ăn cắp các cổ vật divật,… • Tham gi acác lễ hộitruyền thống.
Nªu tªn vµ x¸c ®Þnh nh÷ng h×nh ¶nh nµy thuéc lo¹i di s¶n văn hoá nào ?
Di sản văn hoá phi vật thể
Di sản văn hoá vật thể
Di sản văn hoá phi vật thể GDCD7
Danh thắng Tràng An – Danh lam thắng cảnh NguyÔn ThÞ
Em hãy sắp xếp các di sản văn hoá vật thể theo thứ tự sau
Di sản văn hoá thế gới
BẾN NHÀ RỒNG BIỂN NHA TRANG
Di tích lịch sử văn hoá
ĐỘNG PHONG NHA
SA PA
Danh lam thắng cảnh
HỒ GƯƠM VỊNH HẠ LONG
Tên Di Sản Văn Hoá
DS văn hoá phi vật thể
Ca Trù
X
Hát Quan Họ
X
Quần thể di tích cố đô Huế
Nhã nhạc cung đình Huế
DS văn hoá vật thể
Di tích lịch sử
X X
Vịnh Hạ Long
X
Phố cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn Cồng chiêng Tây Nguyên
Phong Nha - Kẻ Bàng
DL thắng cảnh
X X X X
Dặn dò : Học thuộc bài và làm bài tập còn lại trong SGK. - Đọc trước bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.