7 minute read

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Thị Hoài Thu (2018), Xây dựng bài tập chương từ trường nhằm đánh giá năng lực Vật lí của học sinh, Tạp chí giáo dục, (441), tr.48 - 52 2. Nguyễn Lăng Bình , Đỗ Hƣơng Trà (2017), Dạy và học tích cực, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội. 3. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, (71), tr.21-31. 4. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí 10, NXB Giáo dục. 5. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp THPT môn Vật lí, Vụ giáo dục trung học. 6. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Hà Nội. 7. Chính phủ (2014), Nghị quyết Ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội. 8. Phạm Kim Chung, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Thu Hiền (2017), Giáo trình phương pháp dạy học Vật lí ở trường Trung học phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 9. Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số 2, tr.56-64.

Advertisement

10. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lí học, NXB Giáo dục. 11. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội. 12. Đặng Thành Hƣng (2012), Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, (43). 13. Lê Thái Hƣng, Vũ Phƣơng Liên, Nguyễn Thị Hằng (2016), Thử nghiệm đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chương Oxi –Lưu huỳnh (Hóa học 10), Tạp chí giáo dục (378), tr. 46-48. 14. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai, Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục. 15. Nguyễn Công Khanh (chủ biên) - Đào Thị Oanh- Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục. NXB Đại học Sƣ phạm. 16. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2004), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội. 17. Nguyễn Hồng Quyên (2018), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề bằng bài tập tình huống trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12) ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2018), tr.212-217. 18. Phan Anh Tài (2014), Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Toán lớp 11 Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Trƣờng Đại học Vinh. 19. Phan Đồng Châu Thủy, Nguyễn Thị Ngân (2017), Xây dựng thang đo và bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh qua dạy học dự án, Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, (4), tr.99109.

20. Phạm Hữu Tòng (2005), Lí luận dạy học Vật lí 1, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội. 21. Đỗ Hƣơng Trà (2019), Dạy học phát triển năng lực môn Vật lí THPT, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

22. Hoàng Đức Tuyến (2018), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực Vật lí của học sinh, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học sƣ phạm Hà Nội 2. 23. Lê Trọng Tƣờng (Chủ biên) (2006), Bài tập Vật lí 10 Nâng cao, NXB Giáo dục.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

PHẦN I: MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN

(Quý thầy cô vui lòng điền một số thông tin cá nhân, đánh dấu x vào ô trống) Họ và tên: (Có thể ghi hoặc không)…………………………… Năm sinh:…………Giới tính:  Nam Nữ. Số năm đã giảng dạy: …… Trƣờng:………………………….……...............................................................

PHẦN II: NỘI DUNG ĐIỀU TRA

Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến về việc đánh giá năng lực của HS ở trƣờng THPT mà thầy/cô đang công tác. (Đánh dấu x vào nội dung mà quý thầy/cô lựa chọn) Câu 1. Thầy (cô) đồng ý với quan điểm nào sau đây về đánh giá năng lực? Đánh giá năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ của ngƣời học qua nội dung môn học Đánh giá năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ vào các tình huống cụ thể, gắn với thực tiễn. Ý kiến khác:……………………………………………………………….. Câu 2: Theo thầy (cô) việc đánh giá năng lực của HS trong dạy học môn Vật lí cần thiết nhƣ thế nào? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Câu 3: Hiện nay, thầy (cô) đánh giá kết quả học tập của HS theo hƣớng nào? Đánh giá kiến thức, kĩ năng

lực Đánh giá năng lực Đang chuyển dần từ đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng

Câu 4: Theo thầy (cô), năng lực GQVĐ có tầm quan trọng nhƣ thế nào đối với HS? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 5: Thầy (cô) đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh trong dạy học môn Vật lí ở mức độ nào? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ Câu 6: Thầy (cô) đã soạn thảo bài tập để đánh giá năng lực GQVĐ chƣa? Ở mức độ nào? Thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

Xin trân.trọng cảm ơn những.ý kiến của các thầy/cô!

PHỤ LỤC 2 PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA

VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” –VẬT LÍ 10 NHẰM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Họ và tên giáo viên: ……………………………… Năm vào ngành:………. GV trƣờng:……………………………………………………………… Huyện/TP:…………………………..Tỉnh:……………………………… 1. Xin thầy/cô cho biết, các bài tập đã xây dựng trong hệ thống bài tập chƣơng “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 có phù hợp với trình độ năng lực nhận thức của hầu hết học sinh không?

………………………………………………………………………………… 2. Xin thầy/cô cho biết, cách phân mức cho các bài tập xây dựng trong hệ thống bài tập chƣơng “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 có phù hợp không?

………………………………………………………………………………… 3. Xin thầy/cô cho biết, hệ thống bài tập chƣơng “Động lực học chất điểm” –Vật lí 10 do cô Phạm Thu Hoài soạn thảo có thể giúp phát triển và đánh giá năng lực giải quyết vấn đề không?

- Nếu có, xin hãy nêu một vài ƣu điểm so với hệ thống bài tập hiện hành:

………………………………………………………………………………… - Nếu không, hãy cho biết nhƣợc điểm của chúng:

………………………………………………………………………………… 4. Xin thầy/ cô nhận xét, góp ý, bổ sung về hệ thống bài tập chƣơng “Động lực học chất điểm” để đánh giá NL GQVĐ của HS do cô Phạm Thu Hoài soạn thảo.

…………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy/cô! Ninh Bình, ngày ……... tháng …..…. năm 2019 Ngƣời cho ý kiến

PHỤ LỤC 3

MỘT SỐ HÌNH ẢNH BÀI LÀM CỦA HỌC SINH

This article is from: