CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG MÔN HÓA HỌC
vectorstock.com/10212088
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
Tuyển chọn 21 đề thi chuyên đề “Hóa học đại cương” lý thuyết, các dạng toán trọng tâm có lời giải chi tiết WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Tuyển chọn 21 đề thi chuyên đề “Hóa học đại cương” cực hay có lời giải chi tiết
MỤC LỤC Cấu tạo nguyên tử (ĐỀ CƠ BẢN) ................................................................... 2 Cấu tạo nguyên tử (ĐỀ NÂNG CAO) ........................................................... 20 Đồng vị (ĐỀ CƠ BẢN) ................................................................................... 39 Đồng vị (ĐỀ NÂNG CAO) ............................................................................. 58 Cấu hình electron (ĐỀ CƠ BẢN) .................................................................. 73 Cấu hình electron (ĐỀ NÂNG CAO) ............................................................ 90 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (ĐỀ CƠ BẢN) .............................. 101 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (ĐỀ NÂNG CAO) ........................ 116 Quy luật tuần hoàn (ĐỀ CƠ BẢN) ............................................................. 129 Quy luật tuần hoàn (ĐỀ NÂNG CAO) ....................................................... 147 Liên kết hóa học (Đề CƠ BẢN) ................................................................... 163 Liên kết hóa học (Đề NÂNG CAO) ............................................................. 178 Phản ứng hoá học (ĐỀ CƠ BẢN) ................................................................ 186 Phản ứng hoá học (ĐỀ NÂNG CAO).......................................................... 201 Tốc độ phản ứng hóa học (ĐỀ CƠ BẢN).................................................... 217 Tốc độ phản ứng hóa học (ĐỀ NÂNG CAO).............................................. 230 Cân bằng hóa học (ĐỀ CƠ BẢN) ................................................................ 240 Cân bằng hóa học (ĐỀ NÂNG CAO).......................................................... 258 Sự điện ly (ĐỀ CƠ BẢN) - đề 1 ................................................................... 273 Sự điện ly (ĐỀ CƠ BẢN) - đề 2 ................................................................... 289 Sự điện ly (ĐỀ NÂNG CAO) ....................................................................... 306
Cấu tạo nguyên tử (ĐỀ CƠ BẢN) Bài 1. Người ta đã xác định được khối lượng của electron là giá trị nào sau đây: A. 1,6.10-19 kg. B. 1,67.10-27kg C. 9,1.10-31kg D. 6,02.10-23kg. Bài 2. Điều nhận định nào sau đây là không đúng: A. nguyên tử có cấu tạo rỗng, hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử và nằm ở tâm của nguyên tử. B. Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của electron không đáng kể so với khối lượng của nguyên tử. C. Tổng trị số điện tích âm của electron trong lớp vỏ nguyên tử bằng tổng trị số điện tích dương của prôtôn nằm trong hạt nhân nguyên tử. D. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử bằng tổng khối lượng của prôton và nơtron trong hạt nhân. Bài 3. Nhận định nào sau đây là đúng ? A. Khối lượng electron bằng 1/1840 khối lượng của hạt nhân nguyên tử. B. Khối lượng electron bằng khối lượng proton. C. Khối lượng electron bằng khối lượng nơtron. D. Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt proton, nơtron, electron. Bài 4. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. electron và proton Bài 5. Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là A. proton, nơtron B. nơtron, electron C. electron, proton D. electron, nơtron, proton Bài 6. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Khối lượng nguyên tử vào khoảng 10−26 kg. B. Khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt nơtron. C. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử. D. Trong nguyên tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton.
Bài 7. Nếu cứ chia đôi liên tiếp viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất mang tính chất của sắt được gọi là A. vi hạt. B. ion sắt C. nguyên tử sắt. D. nguyên tố sắt. Bài 8. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron. B. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron. C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. Bài 9. Tính khối lượng của electron có trong 1kg Fe. Biết 1 mol nguyên tử Fe có khối lượng là 55,85g và số proton trong hạt nhân của Fe là 26. A. 2,55.10-3 gam B. 2,55.10-4 gam. C. 0,255 gam. D. 2,55.10-3kg. Bài 10. Đường kính của nguyên tử có cỡ khoảng bao nhiêu ? A. 10-17 m B. 10-9 m C. 10-10 m D. 10-14 m Bài 11. Khối lượng của nguyên tử vào cỡ: A. 10-26 g B. 10-27 g C. 10-27 kg D. 10-26 kg Bài 12. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ? A. Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt: proton, nơtron, electron. B. Nguyên tử có cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ electron. C. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm. D. Nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm. Bài 13. Chọn phát biểu đúng của cấu tạo hạt nhân nguyên tử: A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton. B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton không mang điện và các hạt nơtron mang điện dương.
D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện. Bài 14. Phát biểu nào sau đây là sai? Electron A. là hạt mang điện tích âm. B. có khối lượng 9,1095.10-31 kg. C. chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt. D. có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử. Bài 15. Electron được tìm ra năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom xơn (J.J. Thomson). Đặc điểm nào dưới đây không phải của electron ? A. Có khối lượng bằng khoảng 1/1840 khối lượng của nguyên tử nhẹ nhất là H B. Có điện tích bằng -1,6.10-19C C. Dòng electron bị lệch về phía cực âm trong điện trường D. Đường kính của electron vào khoảng 10-17 m Bài 16. Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng proton trong hạt nhân nguyên tử X là: A. 78,26.1023 g B. 21,71.10-24 g C. 27 đvC D. 27 g
Bài 17. Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử photpho ( A. 25,95.10-24 g B. 25,11.10-24 g C. 51,90.10-24 g D. 50,22.10-24 g
) là
Bài 18. Cho các nhận xét sau: 1. Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1,6a.10-19 Culong thì số proton trong hạt nhân là a 2. Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số nơtron. 3. Khi bắn phá hạt nhân người ta tìm thấy một loại hạt có khối lượng gần bằng khối lượng của proton, hạt đó là electron. 4. Trong nguyên tử bất kì thì điện tích của lớp vỏ luôn bằng điện tích của hạt nhân nhưng ngược dấu. Số nhận xét đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 19. Cho các nhận xét sau: trong nguyên tử:
(1) Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử; (2) số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số hạt proton; (3) Số hạt proton trong hạt nhân luôn bằng số electron lớp vỏ của nguyên tử; (4) Số hạt proton bằng số hạt notron. Số nhận xét không đúng là: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Bài 20. Khi điện phân nước, người ta xác định được là ứng với 1 gam hiđro sẽ thu được 7,936 gam oxi. Vậy, một nguyên tử oxi có khối lượng gấp bao nhiêu lần khối lượng của một nguyên tử hiđro ? A. 3,968 B. 7,936 C. 11,904 D. 15,872 Bài 21. Một nguyên tử có tổng số hạt là 46. Trong đó tỉ số hạt mang điện tích đối với hạt không mang điện là 1,875. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử đó là (Cho biết me = 9,109.10-31 kg ; mp = 1,6726.10-27 kg; mn = 1,6748.10-27 kg). A. 5,1673.10-26 kg B. 5,1899.10-26 kg. C. 5,2131.10-26 kg D. 5,1886.10-26 kg. Bài 22. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X, Y lần lượt là A. Na, K. B. K, Ca. C. Mg, Fe. D. Ca, Fe. Bài 23. Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R ? A. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16. B. R có số khối là 35. C. Điện tích hạt nhân của R là 17+. D. R có 17 nơtron. Bài 24. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào sau đây ? A. Cu
B. Ag C. Fe D. Al Bài 25. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là : A. 27 B. 26 C. 28 D. 23 Bài 26. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của X là A. 1737Cl B.
40 19
C.
35 17
D.
39 19
K Cl K
Bài 27. Tổng điện tích lớp vỏ của nguyên tử R có điện tích bằng -32.10-19C. Nguyên tố R là A. Mg. B. Ca. C. K. D. Al. Bài 28. Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố R là 36. Số hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện. R là A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Al. Bài 29. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là A. 26. B. 27. C. 28. D. 29. Bài 30. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 57 B. 56
C. 55 D. 65 Bài 31. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là: A. 18 B. 17 C. 15 D. 16 Bài 32. Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 122. Số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là: A. 122 B. 96 C. 85 D. 74 Bài 33. Mệnh đề nào sau đây không đúng ? (1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. (3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron. A. 3 và 4 B. 1 và 3 C. 4 D. 3 Bài 34. Điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N). D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. Bài 35. Phát biểu nào dưới đây không đúng: A. Nguyên tử là một hệ trung hoà về điện B. Trong nguyên tử hạt nơtron và hạt prôton có khối lượng xấp xỉ nhau C. Trong một nguyên tử nếu biết số hạt proton có thể suy ra số hạt nơtron D. Trong một nguyên tử nếu biết số hạt electron có thể suy ra số hạt proton Bài 36. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số nơtron và proton B. số nơtron C. số proton
D. số khối. Bài 37. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Trong một nguyên tử thì số nơtron luôn luôn bằng số electron B. Trong một nguyên tử thì số nơtron luôn luôn bằng số proton C. Trong một nguyên tử thì số proton luôn luôn bằng số electron D. Trong một nguyên tử số nơtron luôn luôn bằng số khối Bài 38. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện. B. Trong nguyên tử hạt nơtron và hạt proton có khối lượng xấp xỉ nhau. C. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron. D. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số electron. Bài 39. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Số khối bằng tổng số hạt proton và electron. B. Số khối là số nguyên. C. Số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron. D. Số khối kí hiệu là A. Bài 40. Một nguyên tố hoá học có thể có nhiều nguyên tử có khối lượng khác nhau vì lí do nào dưới đây? A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton. B. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. C. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron. D. Hạt nhân có cùng số proton và số electron. Bài 41. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố cho biết A. số electron hoá trị và số nơtron. B. số proton trong hạt nhân và số nơtron. C. số electron trong nguyên tử và số khối. D. số electron và số proton trong nguyên tử. Bài 42. Trong một nguyên tử A. số proton luôn bằng số nơtron. B. tổng điện tích các proton và electron bằng điện tích hạt nhân. C. số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. D. tổng số proton và số nơtron được gọi là số khối. Bài 43. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau? A. Hạt nhân nguyên tử 11H không chứa nơtron. B. Không có nguyên tố nào mà hạt nhân nguyên tử không chứa nơtron. C. Nguyên tử 73X có tổng các hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4. D. Hạt nhân nguyên tử 73X có 3 electron và 3 nơtron.
Bài 44. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tất cả hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và notron B. Trong nguyên tử số proton bằng số electron C. Trong nguyên tử số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z D. Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở khối lượng của hạt nhân nguyên tử Bài 45. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p, n, e là 58, trong hạt nhân số hạt p và n hơn kém nhau 1 đơn vị. Số hiệu nguyên tử của X là A. 19 B. 20 C. 18 D. 21 Bài 46. Nguyên tử của nguyên tố R có 56e và 81n. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố R ? A. 13756R. B. 13781R. C. 8156R. D. 5681R. Bài 47. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của một nguyên tố X là 20. Trong đó, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 2 đơn vị. Số khối A của X: A. 14. B. 12. C. 16. D. 22. Bài 48. Số proton và số nơtron có trong một ion 2656Fe2+ lần lượt là A. 26 và 30. B. 30 và 26. C. 24 và 30. D. 28 và 26. Bài 49. Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là A. 36 và 27. B. 36 và 29. C. 29 và 36. D. 27 và 36. Bài 50. Trong ion âm X3- có tổng số các hạt là 111 hạt trong đó số hạt electron bằng 48% số khối. Số nơtron của X là A. 75
B. 33 C. 36 D. 42
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Bằng thực nghiệm, người ta xác định được khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Đáp án C Một số đơn vị ,hằng số cần nhớ 1 đvC ( hay 1u) có khối lượng là 1, 66. 10-27 kg Số Avogadro là 6, 02. 1023 ( số phân tử có trong 1 mol chất khí) Điện tích đơn vị ( điện tích cơ bản) là điện tích mang bởi một proton hoặc elctron , qe = -1,6. 10-19 C ( Cu-lông) Câu 2: Đáp án D Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron. Nếu coi nguyên tử là 1 quả cầu thì bán kính nguyên tử khoảng 10-10m, còn bán kính của hạt nhân còn nhỏ hơn rất nhiều khoảng 10-5nm = 10-14m. Như vậy electron chuyển động trong không gian rỗng của nguyên tử → A đúng
Vì mp ≈ mn ≈ 1840me nên khối lượng của nguyên tử tập trung ở hạt nhân → B đúng Nguyên tử luôn trung hòa về điện nên tổng điện tích âm của electron bằng tổng điện tích dương của proton → C đúng Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử là tổng khối lượng của proton, notron, electron → D sai Đáp án D. Câu 3: Đáp án D Ta có me = 9,1. 10-31 kg , mp =1,6726. 10-27 kg, mn = 2,6748. 20-27 kg Vậy me = 1/ 1840 mp = 1/ 1840 mn → A, B, C sai Đáp án D. Câu 4: Đáp án C
Chú ý câu hỏi hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử không phải là hạt cấu tạo nên nguyên tử Hạt nhân được cấu tạo bởi proton mang điện tích dương và notron không mang điện . Đáp án C. Câu 5: Đáp án D Nguyên tử được cấu tạo bởi lớp vỏ nguyên tử và hạt nhân. Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron. Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Như vậy, các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là electron, nơtron và proton → Chọn D. Câu 6: Đáp án D Đáp án A đúng. Khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u. 1u ≈ 1,6605 x 10-27 kg. Đáp án B đúng. mp = 1,6726 x 10-27 kg; mn = 1,6748 . 10 -27 kg. Đáp án C đúng vì khối lượng của các electron là không đáng kể so với khối lượng của nguyên tử nên khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân. Đáp án D sai vì me = 9,1094 x 10-31 kg << mp = 1,6726 x 10-27 kg. Câu 7: Đáp án C Phần tử nhỏ nhất mang tính chất hóa học của chất là nguyên tử hoặc phân tử. Vậy nếu cứ chia đôi liên tiếp viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất mang tính chất của sắt gọi là nguyên tử sắt. → Chọn C. Câu 8: Đáp án D Đáp án D sai vì nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. Câu 9: Đáp án C nFe = 1000 : 55,85 ≈ 179,051 mol → Số hạt electron trogn 1 kg Fe = Số hạt proton có trong 1kg Fe = 179,051 x 26 x 6,023 x 1023 = 2,804 x 1027 hạt. → melectron có trong 1kg Fe = 2,804 x 1027 x 9,1094 x 10-31 = 2,554. 10-3 kg. Câu 10: Đáp án C
Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu trong đó các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân thì nguyên tử đó có đường kính khoảng 1 Ao, tức là khoảng 10-10 m. 10-17 là đường kính của electron. 10-14 m là đường kính của hạt nhân nguyên tử. → Chọn C. Câu 11: Đáp án D Khối lượng của nguyên tử được quy ước bằng 1 u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12. Nguyên tử này có khối lượng là 19,9265. 10-27 kg.
. Câu 12: Đáp án B Đáp án A sai vì nguyên tử H chỉ được cấu tạo bởi hai loại hạt là proton và electron. Đáp án B đúng. Đáp án C sai vì nguyên tử trung hòa về điện nên hầu hết được cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm, các proton mang điện tích dương và nơtron không mang điện (trừ H). Đáp án D sai vì nguyên tử cấu tạo bởi một hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ mang điện âm. Câu 13: Đáp án D Đáp án A, B sai vì hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt proton và nơtron. Đáp án C sai vì hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện. → Chọn D. Câu 14: Đáp án D me = 9,1094. 10-31 kg << mp = 1,6726. 10-27 kg; mn = 1,6748. 10-27 kg. → Khối lượng của các electron là không đáng kể so với khối lượng của nguyên tử → Chọn D. Câu 15: Đáp án C Ta có me = 9,1094 x 10-31 kg; mH = 1,6738. 10-27 kg ≈ 1u → mH ≈ 1840 me.
Điện tích: qe = -1,602 x 10-19 C. Trong thí nghiệm của nhà bác học, màn huỳnh quang phát ra ánh sáng do sự xuất hiện của các tia âm cực không nhìn thấy được đi từ cực âm đến cực dương. Tia âm cực bị lệch về phía cực dương trong điện trường. Đường kính của electron rất nhỏ, vào khoảng 10-17 m. → Chọn C. Câu 16: Đáp án B mp X = 1,6726. 10-27. 13 = 2,174. 10-26 kg = 21,74. 10-24 g → Chọn B. Câu 17: Đáp án C Nguyên tử 3115P có số proton = số electron = 15; số nơtron = 31 - 15 = 16. Vậy m = mp + mn + me = 1,6726. 10-27. 15 + 9,1094. 10-31. 15 + 1,6748. 10-27. 16 ≈ 5,190. 1026 kg ≈ 51,90 x 10-24 g. Câu 18: Đáp án B 1 proton có điện tích là + 1,6. 10-19 C → Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1.6a.10-19 culong thì số proton trong hạt nhân là
= a → (1) đúng
Trong 1 nguyên tử thì số proton luôn bằng số electron → (2) sai Trong hạt nhân gồm proton và notron → (3) sai Trong 1 nguyên tử bất kì số p = số e, nếu điện tích của lớp vỏ mang điện tích âm (-Z) thì điện tích của hạt nhân là +Z → (4) đúng Đáp án B. Câu 19: Đáp án B Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) → (1) sai Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton → (2) đúng Nguyên tử trung hòa về điện → số p = số e. → (3) đúng Hầu hết các nguyên tử có số notron lớn hơn số proton → (4) sai Đáp án B.
Câu 20: Đáp án D dp 2H2O → 2H2 + O2 → 4 mol H ứng với 2 mol O Theo đề bài: 1 gam hiđro ứng với 7,936 gam oxi
→ Khối lượng 1 nguyên tử oxi nặng gấp: nguyên tử hiđro.
lần khối lượng của một
Câu 21: Đáp án B Giả sử số hiệu nguyên tử và số nơtron lần lượt là Z và N. Số hạt mang điện = 2Z; hạt không mang điện = N.
Ta có hpt: → mnguyên tử = 15 x 1,6726. 10-27 + 15 x 9,1. 10-31 + 16 x 1,6748. 10-27 = 5,1899 x 10-26 kg → Chọn B. Câu 22: Đáp án D
Ta có hệ: Vậy, kim loại X là Ca, Y là Fe. => Đáp án D. Câu 23: Đáp án D Giả sử số hiệu nguyên tử và số nơtron trong nguyên tử R lần lượt là Z, N.
Ta có hpt: R có 17 electron, 17 proton và 18 nơtron
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2Z - N = 2 x 17 - 18 = 16. R có số khối là A = 17 + 18 = 35. Điện tích hạt nhân của R là 17+. → Chọn D. Câu 24: Đáp án B Giả sử số hiệu nguyên tử và số nơtron của nguyên tử nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt: → X là Ag → Chọn B. Câu 25: Đáp án A Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là Z, N
Ta có hpt: → Nguyên tố X có số khối: A = Z + N = 13 + 14 = 27 → Chọn A. Câu 26: Đáp án C Có số p = số e=
= 17
Số hạt mang đinẹ nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 → n = 17.2 - 16 = 18 Vậy số khối của X là A= n + p = 18 + 17 = 35 Số hiệu nguyên tử của X là Z= p = 17 Vậy kí hiệu của X là
35 17
Cl . Đáp án C.
Câu 27: Đáp án B R có số electron = → R có số hiệu nguyên tử Z = 20 → Ca → Chọn B. Câu 28: Đáp án A
Giả sử số hiệu nguyên tử, số hạt nơtron trong nguyên tử của nguyên tố lần lượt là Z, N.
Ta có hpt: → R là Mg → Chọn A. Câu 29: Đáp án B Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt: → Nguyên tử X có số khối: A = Z + N = 13 + 14 = 27 → Chọn B. Câu 30: Đáp án B Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt: → Nguyên tử X có số khối: A = Z + N = 26 + 30 = 56 → Chọn B. Câu 31: Đáp án D Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt: → Điện tích hạt nhân của X là 16+ → Chọn D. Câu 32: Đáp án C Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt: → Nguyên tử X có số khối: A = Z + N = 37 + 48 = 85 → Chọn C. Câu 33: Đáp án D (3) sai vì hạt nhân của nguyên tử 15N cũng có 8 nơtron. Có 3 mệnh đề đúng là (1), (2), (4) → Chọn D.
Câu 34: Đáp án A Hạt nhân của nguyên tử được cấu tạo bởi proton và nơtron còn nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. Vì nguyên tử trung hòa về điện nên số hạt proton bắng số hạt electron. → Đáp án A sai. Câu 35: Đáp án C Nguyên tử trung hòa về điện vì số proton bằng số notron → B, D đúng Trong hạt nhân khối lượng của proton là 1,6726. 10-27 ; khối lượng của notron là 1,6848. 10kg → B đúng
27
Đáp án C. Câu 36: Đáp án C Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Như vậy, tất cả các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học đều có cùng số proton và số electron. → Chọn C. Câu 37: Đáp án C Vì nguyên tử là hạt trung hòa về điện nên trong một nguyên tử số proton luôn bằng số electron → Chọn C. Câu 38: Đáp án C Đáp án A đúng. Nguyên tử gồm lớp vỏ electron mang điện tích âm và hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương. Đáp án B đúng. mp = 1,6726. 10-27 kg; mn = 1,6748. 10-27 kg. Đáp án C sai vì trong một nguyên tử, nếu biết số proton và số khối thì ta mới có thể suy ra số nơtron. Đáp án D đúng vì trong một nguyên tử số proton = số electron. Câu 39: Đáp án A Số khối của hạt nhân, kí hiệu A, bằng tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N). A=Z+N
→ Đáp án A sai. Câu 40: Đáp án B Tất cả các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học đều có cùng số proton và số electron. Do khối lượng của các hạt electron không đáng kể bị bỏ qua nên nhiều nguyên tử có khối lượng khác nhau do hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nowtron. → Chọn B. Câu 41: Đáp án D Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó. Do dó, số hiệu của nguyên tử nguyên tố cho biết: - Số proton trong hạt nhân của nguyên tử. - Số electron trong nguyên tử. Nếu biết số khối A và số hiệu nguyên tử Z ta biết được số proton, số nơtron (N = A - Z) có trong hạt nhân nguyên tử và số electron của nguyên tử đó. → Chọn D. Câu 42: Đáp án D Đáp án A sai vì số proton luôn bằng số electron, rất ít trường hợp bằng số nơtron. Đáp án B sai. Tổng điện tích các hạt nhân thì bằng điện tích hạt nhân. Còn tổng điện tích các proton và electron = 0. Đáp án C sai vì số khối A là khối lượng gần đúng của nguyên tử do bỏ qua khối lượng của các hạt electron không đáng kể. Đáp án D đúng. Câu 43: Đáp án A Đáp án A đúng. 11H có 1 proton → N = A - Z = 1 - 1 = 0 → không chứa nơtron. Đáp án B sai vì nguyên tố 11H có hạt nhân nguyên tử không chứa nơtron. Đáp án C sai vì 73X có tổng số hạt mang điện (= 6) nhiều hơn số hạt không mang điện (= 4) là 2.
Đáp án D sai vì nguyên tử 73X có 3 electron và 4 nơtron. Câu 44: Đáp án A Đáp án A sai vì nguyên tử H trong hạt nhân chỉ có 1 proton và không có nơtron. Đáp án B đúng vì nguyên tử là hạt trung hòa về điện nên số proton bằng số electron. Đáp án C đúng. Đáp án D đúng vì khối lượng của các electron là không đáng kể so với khối lượng của nguyên tử nên khối lượng của nguyên tử tập trung hết ở hạt nhân nguyên tử. Câu 45: Đáp án A P + N + E = 58 => 2P + N = 58 (vì P=E) Lại có N-P=1 (chú ý N luôn lớn hơn hoặc bằng P) => P=19 => Số hiệu nguyên tử của X là 19 Câu 46: Đáp án A Nguyên tử R có số hiệu Z = số e = 56. Số khối A = Z + N = 56 + 81 = 137. → Kí hiệu:
→ Chọn A.
Câu 47: Đáp án A Vì số p = số e nên tổng số hạt trong nguyên tử là 20 → 2p + n= 20 số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 2 đơn vị → n- p= 2 Giải hệ → n = 8, p= 6 Số khối của X là A= n + p = 8 + 6= 14. Đáp án A. Câu 48: Đáp án A Trong 1 nguyên tử Fe, p=e=26, n=56-26=30 Trong ion Fe 2+, p=26, n=30, e=24. Trong ion thì p và n k thay đổi so với nguyên tử ở trạng thái cơ bản, chỉ có e thay đổi Đáp án A Câu 49: Đáp án A
Câu 50: Đáp án D
Ta có: Chọn D
Cấu tạo nguyên tử (ĐỀ NÂNG CAO) Câu 1. Trong tinh thể, nguyên tử crom chiếm 68% về thể tích. Khối lượng riêng của kim loại crom là 7,19 g/cm3. Bán kính nguyên tử tương đối của nguyên tử Cr là (biết khối lượng mol của Cr = 52) A. 1,17. 10-8 cm. B. 1,25.10-8 cm. C. 1,12. 10-8 cm. D. 1,54. 10-8 cm. Câu 2. Hợp chất M được cấu tạo từ anion Y2- và cation X+. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo thành. Tổng số proton trong X+ là 11, còn tổng số electron trong Y2- là 50. Công thức phân tử của hợp chất M là: A. (NH4)2CrO4 B. (NH4)2S2O3 C. (NH4)2HPO3
D. (NH4)2SO4 Câu 3. Ở 20oC khối lượng riêng của Fe là 7,85 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu và khối lượng nguyên tử Fe là 55,85 đvC thì bán kính gần đúng của một nguyên tử Fe ở nhiệt độ này là A. 1,089 Ao B. 0,53 Ao C. 1,28 Ao D. 1,37 Ao Câu 4. Khối lượng riêng của đồng kim loại là 8,98 g/cm3. Gỉa thiết rằng trong tinh thể đồng các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử đồng tính theo lí thuyết là: A. 0,135 nm B. 0,100 nm C. 0,080 nm D. 0,128 nm Câu 5. Ở 20oC khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm3. Trong tinh thể Au, các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích toàn khối tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Khối lượng mol của Au là 196,97. Bán kính nguyên tử gần đúng của Au ở 20oC là: A. 1,28.10-8 cm. B. 1,44.10-8 cm. C. 1,59.10-8 cm D. 1,75.10-8 cm. Câu 6. Hạt nhân nguyên tử được xem có dạng hình cầu. Giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của nguyên tử (A) có mối liên hệ như sau: r = 1,5.10-13.A1/3 (cm) Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử A (tấn/cm3) là A. 116.106 B. 116.105 C. 116.104 D. 116.103 Câu 7. Nguyên tử kẽm (Zn) có nguyên tử khối bằng 65u. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, với bán kính gần đúng r = 2.10-15m. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm là A. 3,22.109 tấn/cm3 B. 3,22.108 tấn/cm3 C. 3,22.107 tấn/cm3 D. 3,22.106 tấn/cm3
Câu 8. Sắt có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện, với độ đặc khít là 74%, có giá trị bán kính nguyên tử bằng 1,26 angstrom và NA = 6,023.1023 thì khối lượng riêng của sắt bằng A. 8,25 gam/cm3. B. 3,44 gam/cm3 C. 7,67 gam/cm3 D. 5,73 gam/cm3 Câu 9. Hợp chất X được tạo từ các ion của 2 nguyên tố M, N có dạng MN2. Trong phân tử đó tổng số p là 46, số hạt mang điện trong ion của N nhiều hơn trong ion của M là 48. Công thức của MN2 là: Biết (ZMg = 12; ZCa = 20; ZCl = 17; ZF = 9). A. CaCl2. B. MgCl2. C. MgF2 D. CaBr2. Câu 10. Có hợp chất X2Y3. Tổng số hạt của hợp chất là 296 trong đố số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 88. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 20. Số proton của Y, số electron của X, số khối của Y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Công thức của X2Y3 là : A. Cr2S3 B. Al2O3 C. Fe2O3 D. Cr2O3 Câu 11. X và Y là các nguyên tố nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu của nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm 35,323% khối lượng. Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 mL dung dịch B 1M. Xác định các nguyên tố X. A. Cl B. Na C. K D. Br Câu 12. Ở điều kiện thường Crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3. Nếu coi nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nó là A. 0,155 nm B. 0,125 nm C. 0,134 nm D. 0,165 nm
Câu 13. Cho biết khối lượng nguyên tử của Mg là 24,305 và khối lượng riêng của magie kim loại là 1,74 g/cm3. Giả thiết các nguyên tử Mg là hình cầu nội tiếp trong các hình lập phương. Bán kính gần đúng của nguyên tử Mg là (đơn vị nm): A. 0,15 B. 0,166 C. 0,142 D. 0,25 Câu 14. Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là A. B. C. D. Câu 15. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Số khối của nguyên tử là: A. 8 B. 10 C. 11 D. 9 Câu 16. Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34 và số khối nhỏ hơn 24. Số electron của X là A. 11 B. 12 C. 10 D. 23 Câu 17. Oxit X có công thức R2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là chất nào dưới đây (biết rằng trong hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton và 8 nơtron) ? A. N2O. B. Na2O. C. Cl2O. D. K2O. Câu 18. Hợp chất vô cơ X có công thức phân tử AB2. Tổng số các hạt trong phân tử X là 66, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của B nhiều hơn A là 4. Số hạt trong B nhiều hơn số hạt trong A là 6 hạt. Công thức phân tử của X là: A. ON2. B. NO2.
C. OF2. D. CO2. Câu 19. X, Y là hai phi kim. Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16. Hợp chất XYn có đặc điểm : X chiếm 15,0486% về khối lượng. Tổng số proton là 100, tổng số nơtron là 106. Hãy xác định công thức hợp chất XYn ? A. CO2 B. PCl5 C. Mg3N2 D. P2O5 Câu 20. Trong anion X3− có tổng số hạt là 111, số electron bằng 48% số khối. Nhận xét nào dưới đây về X là đúng ? A. Số khối của X là 75. B. Số electron của X là 36. C. Số hạt mang điện của X là 72. D. Số hạt mang điện của X là 42. Câu 21. Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1+. Tổng số electron trong ion X3Y− là 32. X, Y, Z lần lượt là A. O, S, H. B. O, N, H. C. O, Se, H. D. O, P, H. Câu 22. Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt (p, n, e) trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17 hạt. Số khối của M và X lần lượt là A. 21 và 31. B. 23 và 32. C. 23 và 34. D. 40 và 33. Câu 23. Một hợp chất ion tạo ra từ ion M2+ và ion X3−. Trong phân tử M3X2 có tổng số các hạt là 150, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 50. Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X3− là 10. Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn trong X3− là 10. Công thức phân tử của M3X2 là A. Ca3N2. B. Mg3P2. C. Ca3P2. D. Mg3N2.
Câu 24. Một kim loại M kết tinh theo mạng lập phương tâm khối có cạnh hình lập phương là 2,866 Angstrom, độ đặc khít 68%, khối lượng riêng của M ở trạng thái tinh thể là 7,9 g/cm3. M là A. Cu. B. Fe. C. Cr. D. Mn. Câu 25. Một kim loại M kết tinh theo mạng lập phương tâm khối có cạnh hình lập phương là 5,32 Angstrom, độ đặc khít 68%, khối lượng riêng của M ở trạng thái tinh thể là 0,86 g/cm3. M là A. K. B. Li. C. Na. D. Rb. Câu 26. Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là A. 36 và 27. B. 36 và 29. C. 29 và 36. D. 27 và 36. Câu 27. Hợp chất ion MX2 được tạo bởi ion M2+ và X–. Biết tổng các hạt cơ bản (p, n, e) trong MX2 là 180. Trong hạt nhân nguyên tử của M và X thì số hạt notron đều lớn hơn số hạt proton là 2 hạt. Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X– là 20. Nguyên tử X là A. Lưu huỳnh (S). B. Clo (Cl). C. Cacbon (C). D. Brom (Br). Câu 28. Cho nguyên tử R có tổng số hạt là 58 và có số khối nhỏ hơn 40. Nguyên tố R là A. Clo (Z= 17) B. Neon (z= 18) C. Kali (Z= 19) D. Lưu huỳnh (Z= 16) Câu 29. Phân tử MX3 có tổng số hạt bằng 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt. Xác định công thức của MX3 A. AlCl3 B. FeCl3 C. AlBr3 D. FeBr3
Câu 30. Hợp chất A có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt. Công thức của MX2 là A. FeS2 B. FeCl2 C. CuCl2 D. SO2 Câu 31. Cho hợp chất MX2 . Trong phân tử MX2 , tổng số hạt cơbản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn sốkhối của M là 11. Tổng sốhạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt. Xác định công thức MX2 ? A. NO2 B. MgCl2 C. CuCl2 D. SO2 Câu 32. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Kí hiệu phân tử của X (cho: 16 8 O ) là A. Li2O B. Na2O C. K2O D. Cu2O Câu 33. Một hợp chất ion tạo ra từ ion M+ và ion X2−. Trong phân tử M2X có tổng số các hạt là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2− là 23. Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2− là 31. Tìm điện tích hạt nhân, số khối của M và X. viết công thức phân tử của hợp chất. A. K2O. B. Na2O. C. Na2S. D. Li2S. Câu 34. Một hợp chất A được tạo thành từ các ion X+ và Y 2- . Trong X+ có 5 hạt nhân của hai nguyên tố và có 10 electron. Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kì và đứng cách một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số electron trong Y 2- là 32. Xác định công thức hóa học của A A. (NH4)2CO3 B. (NH4)2SiO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH4)2CrO4
Câu 35. Tổng số proton, notron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố X và M lần lươt là 52 và 82. M và X tạo hơp chất MXa, trong phân tử của hơp chất đó tổng số pronton của các nguyên tử là 77. Xác định công thức của MXa. Biết trong X có tỉ lệ notron: proton≤1,22. A. FeCl3 B. AlCl3 C. FeBr3 D. AlBr3
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B Xét trong 1 mol Cr.
=> Đáp án B Câu 2: D Theo 4 đáp án X+ là NH4+ ion Y 2- có tổng số e là 50 và do 2 nguyên tố tạo thành. ♦ Đáp án A: tổng số e: 24+8.4+2=58 → loại ♦ Đáp án B: tổng số e: 16.2+8.3+2=58 → Loại ♦ Đáp án C: loại do có 3 chất tạo thành ♦ Đáp án D: tổng số e: 16+8.4+2=50 → thỏa mãn Câu 3: C
Giả sử trong 1 mol Fe.
=> Đáp án C Câu 4: D Giả sử trong 1 mol Cu.
Đáp án D. Câu 5: B Xét trong 1 mol Au.
=> Đáp án B Câu 6: A Câu 7: A
Câu 8: A
Chọn A Câu 9: B
Giải hệ Câu 10: A Gọi các hạt của X và Y lần lượt là
Theo đề bài ta có hệ: Vậy, X là Cr và Y là S. Công thức cần tìm là: Cr2O3 => Đáp án A Câu 11: C Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA. Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Ta có
Y= 9,284 ( loại do không có nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2: Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Ta có
→ Y = 35,5 (Cl)
→ nA = nHClO4 = 0,15 mol HClO4 là một axit nên A là một bazo dạng XOH: HClO4 + XOH → XClO4 + H2O
Luôn có nA = nXOH= 0,15 mol → MXOH =
= 56 ( KOH) → X là K.
Đáp án C. Câu 12: B Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3; nghĩa là 7,2 gam Cr ↔ 7,2 ÷ 52 × 6,023 × 1023 hạt nguyên tử Cr chiếm thể tích là 1cm3 = 10-6 m3. Lại để ý: mỗi nguyên tử chỉ chiếm 68% thể tích tinh thể (còn lại là rỗng), nghĩa là thể tích thực của mỗi nguyên tử Crom là: V1 nguyên tử = 10-6 × 0,68 ÷ (7,2 ÷ 52 × 6,023 × 1023)) = 4 ÷ 3πr3. Bấm fx CASIO có ngay r = 1,25 × 10-10 m = 0,125 nm. ta chọn đáp án B. ♦. Câu 13: C Giả sử có 1 mol nguyên tử Mg thì chứa 6,02. 1023 nguyên tử Mg
Thể tích của 1 mol nguyên tử Mg là V=
Ta có Vnguyên tử = Gọi cạnh của hình lập phương là a cm. Vì các nguyên tử Mg là hình cầu nội tiếp trong các hình lập phương nên bán kính của nguyên tử Mg là r= 0,5a
Ta có thể tích của hình lập phương là a3 = (2r)3=
→ 8r3 = Câu 14: B
→ r = 1,42. 10-8 cm = 0,142 nm. Đáp án C.
Giả sử X có số hiệu nguyên tử là Z. Ta có: 2Z + N = 28.
• TH1: Z = 8 → A = Z + N = 20 → Kí hiệu nguyên tử của X là 208X. • TH2: Z = 9 → A = Z + N = 19 → Kí hiệu nguyên tử của X là 199X → Chọn B. Câu 15: D Giả sử X có số hiệu nguyên tử là Z. Ta có: 2Z + N = 13.
→ Z = 4 → Số khối A = 13 - 4 = 9 → Chọn D. Câu 16: A Giả sử X có số hiệu nguyên tử là Z. Ta có: 2Z + N = 34 và Z + N < 24 → N < 24 - Z → 2Z + 24 - Z > 34 → Z > 10 Mà 1 ≤
N ≤ 1,5 → 9,71 ≤ Z ≤ 11,33 Z
→ Z = 11 → Số electron của X là 11 → Chọn A. Câu 17: B Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92 → 2. (2pR + nR) + 2pO + nO = 92 → 2. (2pR + nR) = 68 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 → (2.2pR +2.nO )- (2nR + nO) = 28 → 4pR - 2nR = 20 Giải hệ → pR= 11, nR = 12 → R là Na
Vậy công thức của X là Na2O. Đáp án B. Câu 18: D Tổng số các hạt trong phân tử X là 66 → 2ZA + NA + 2. ( 2ZB + NB ) = 66 (1) Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt → 2ZA+ 2. 2ZB - NA- 2. NB = 22 (2) Giải hệ (1), (2) → 2ZA+ 2. 2ZB= 44, NA+ 2. NB = 22 Số hạt trong B nhiều hơn số hạt trong A là 6 hạt → 2ZB + NB - ( 2ZA + NA) = 6 (3) Số khối của B nhiều hơn trong A là 4 hạt → [ZB + NB]- [ZA + NA] = 4 (4) Lấy (3) - (4) → ZB - ZA = 2
Ta có hệ
A là C và B là O
Vậy công thức của X là CO2. Đáp án D. Câu 19: B Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16 → 2ZX - NX = 14 (1) và 2ZY - NY = 16 Tổng số proton là 100 → ZX + nZY = 100 Tổng số nơtron là 106 → NX +n NY = 106 → 2ZX- 14 + n. [2ZY - 16] = 106 → 2. [ZX + nZY] -14 - 16n = 106 → 2. 100-14 - 16n = 106 → n = 5
Có X chiếm 15,0486% về khối lượng →
→
x 100% = 15, 0468
× 100% = 15, 0468 → ZX + NY = 31 (2)
Giải hệ (1) và (2) → ZX = 15 và NX = 16 → X là P Vậy công thức của hợp chất là PCl5. Đáp án B. Câu 20: A Giả sử Z, N lần lượt là số hiệu nguyên tử và số nơtron của nguyên tử X3-.
Ta có hpt: Số electron của X = 36 - 3 = 33 hạt. Số hạt mang điện của X là 33 x 2 = 66 hạt. Số khối của X là A = Z + N = 36 + 39 = 75 → Chọn A. Câu 21: B Gọi số proton của X là ZX → số proton của Y là ZY = ZX -1 Tổng số electron trong ion X3Y- là 32 → 3. ZX + (ZX - 1) + 1 = 32 → ZX= 8 ( O ), ZY = 7 ( N) Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 16 → ZZ = 16- 8 - 7 = 1 → Z là H X, Y, Z lần lươt là O, N, H. Đáp án B. Câu 22: B Câu 23: D Tổng số các hạt trong phân tử là 150 → 2.(2ZX + NX) + 3. ( 2ZM + NM ) = 150 (1) Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 50 hạt → 2.2ZX+ 3. 2ZM - 2.NX- 2. NX = 50 (2) Giải hệ (1), (2) → 4ZX+ 6ZM= 100, 2NX+ 3. NM = 50 Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X3- là 10. → [ZM + NM] - ( ZX + NX ) = 10 (3) Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn trong X3- là 10 → [2ZM + NM -2]- [2ZX + NX +3] = 10 (4) Lấy (4) - (3) → ZM - ZX = 5
Ta có hệ
X là N và M là Mg
Vậy công thức của M2X3 là Mg3N2. Đáp án D. Câu 24: B Vì M cấu tạo lập phương tâm khối nên trong 1 ô cơ sở có 2 đơn vị nguyên tử nằm vừa đủ trên đường chéo chính Độ dài của cạnh lập phương là a → độ dài của đường chéo chính là
3 a = 4r → r =
3
Giả sử 1 mol nguyên tử M.
Thể tích của 1 nguyên tử M là VM =
Vậy M là Fe. Đáp án B. Câu 25: A
Vì M cấu tạo lập phương tâm khối nên trong 1 ô cơ sở có 2 đơn vị nguyên tử nằm vừa đủ trên đường chéo chính Độ dài của cạnh lập phương là a → độ dài của đường chéo chính là 3
3 a = 4r → r =
Giả sử 1 mol nguyên tử M.
Thể tích của 1 nguyên tử M là VM =
Vậy M là K. Đáp án A. Câu 26: A
Câu 27: A gọi số proton của M và X tương ứng là x, y thì có NM = x + 2; NX = y + 2. Từ giả thiết có: ∑hạt MX2 = (3x + 2) + 2.(3y + 2) = 180 (1); lại chú ý rằng hiệu số số khối (p + n) nên đừng nhầm.! Có hiệu số = 20 = (2x + 2) – (2y + 2) (2). Giải (1) và (2) được x = 26 và y = 16. Vậy M là Fe và X là S. đáp án đúng cần chọn là A. ♥. Câu 28: C Ta có 2p + n = 58 Luôn có p ≤ n ≤ 1,5p → 3p ≤ 2p + n ≤ 3,5 p →
58 58 ≤p≤ 3, 5 3
→ 16,5 ≤ p ≤ 19,3 mà p là số nguyên → p = 17, p= 18, p = 19 Nếu p = 17 → n = 24 . Có A= p + n= 41 > 40 → Loại Nếu p = 18 → n = 22 . Có A= p + n= 40 → loại Nếu p = 19 → n= 20 . Có A= p + n = 39 < 40 thỏa mãn. Đáp án C.
Câu 29: A Tổng số các hạt trong phân tử MX3 là 196 → 2ZM + NX + 3. ( 2ZX + NX ) = 196 (1) Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt → 2ZM+ 3. 2ZX - NM- 3. NX = 60 (2) Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 3. 2ZX= 128, NM+ 3. NX = 68 Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt → 2ZX - 2ZM = 8
M là Al và X là Cl
Ta có hệ Vậy công thức của MX3 là AlCl3. Đáp án A.
Câu 30: A Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58 Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4 Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NMZM M chiếm 46,67% về khối lượng → ZM + NM =
M là Fe
Ta có hệ
→ ZX =
7 . (116 + NM- ZM ) → 22ZM + 8NM = 812 15
= 16 → X là S
Công thức của A là FeS2. Đáp án A. Câu 31: B Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZM + NM + 2. ( 2ZX + NX ) = 140 (1) Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZM+ 2. 2ZX - NM- 2. NX = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 2. 2ZX= 92, NM+ 2. NX = 48 Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt→ 2ZX + NX - ( 2ZM + NM) = 16 (3) Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11 → [ZX + NX]- [ZM + NM] = 11 (4) Lấy (3) - (4) → ZX - ZM = 5
Ta có hệ
M là Mg và X là Cl
Vậy công thức của MX2 là MgCl2. Đáp án B. Câu 32: C Luôn có nO = pO = 8 Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 140 → 2. (2pM + nM) + 2pO + nO = 140 → (2pM + nM) = 58 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 → (2.2pM +2.nO )- (2nM + nO) = 44 → 4pM - 2nM = 36 Giải hệ → pM= 19, nM = 20 → M là K Vậy công thức của X là K2O. Đáp án C. Câu 33: A Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZX + NX + 2.( 2ZM + NM ) = 140 (1) Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZX+ 2. 2ZM - NX- 2. NM = 44 (2) Giải hệ (1), (2) → 4ZM+ 2ZX= 92, 2NM+ NX = 48 Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 23.→ ZM + NM - ( ZX + NX) = 23 (3) Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 → [2.ZM + NM -1]- [2ZX + NX+2] = 31 (4) Lấy (4) - (3) → ZM - ZX = 11
Ta có hệ
M là K và X là O
Vậy công thức là K2O. Đáp án A. Câu 34: A Nhận thấy hợp chất A có dạng X2Y. Dễ nhận thấy X+ trong tất cả các đáp án là NH4+ hoặc lập luận như sau: • Với ion X+ chứa 5 hạt nhân của 2 nguyên tố → X có dạng AaBb+ với a+ b = 5 Trong X+ có 10 electron → Ztb =
10 + 1 = 2,2 → trong X chắc chắn chứa H → X có dạng 5
H aB b Với a = 1, b= 4 → ZB =
11 − 1 = 2,5 loại 4
Với a = 2, b= 3 → ZB =
11 − 2 = 3 ( loại do B(Z= 3) không tạo được liên kết ion với H) 3
Với a = 3, b= 2 → ZB =
11 − 3 = 4 ( Loại do không tồn tại ion C2H3+) 2
Với a= 4, b= 1 → ZB =
11 − 4 = 7 (N) → X là NH4+ ( thỏa mãn) 1
•Trong ion Y2- có bốn hạt nhân → Y có dạng CcDd với c + d= 4 ( Loại C, D) Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kì và đứng cách một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. → ZD = ZC + 2 Với c=1, d= 3 → ZC + 3. (ZC +2) = 30 → ZC = 6 ( C) → ZD = 8(O). Vậy Y2- có công thức CO32-. Với c= 2,d= 2 → 2ZC + 2. (ZC +2) = 30 → ZC = 6,5 ( loại) Với c= 3, d= 1→ 3ZC + (ZC +2) = 30 → ZC = 7 (N), ZD = 9 (F) → loại do không tạo được ion N3F2-. Công thức của A là (NH4)2CO3. Đáp án A.
Câu 35: A Kí hiệu số p, n, e trong nguyên tố X là Z, N, E Theo đầu bài ta có: Z + N + E = 52 → 2Z + N = 52 Với những nguyên tố bền (trừ hidro) : Z ≤ N ≤ 1,52 Z → 3Z ≤ 2Z+ N ≤ 1,52Z + 2Z → 3Z ≤ 52 ≤ 3,52Z → 14,77 ≤ Z ≤ 17,33 Với Z = 15 → N = 22 ; tỉ lệ N : Z = 22 : 15 = 1,47>1,22 (loại) Với Z = 16 → N = 20 ; tỉ lệ N : Z = 20 : 16 = 1,25> 1,22 (loai) Với Z = 17 → N = 18 ; tỉ lệ N : Z = 18 : 17 = 1,06. X là clo Kí hiệu số p, n, e của M là Z’, N’, E’ Theo đầu bài ta có :2Z’ + N’ = 82 → 3Z' < 82 < 3,52Z' Ta có Z’ = 77 – 17a →
82 82 ≤ 77-17a ≤ → 2,92 ≤ a ≤ 3,16 mà a nguyên → a= 3 3, 52 3
→ Z' = 77-17.3 = 26 → M là Fe. Công thức thức của hợp chất là FeCl3. Đáp án A.
Đồng vị (ĐỀ CƠ BẢN) Bài 1. Cho ba nguyên tử có kí hiệu là . Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14. B. Đây là 3 đồng vị. C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.
Bài 2. Đồng vị nào sau đây không có nơtron: A. B. C. D. (A,B,C) sai. Bài 3. Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử: A. Có cùng số khối A. B. Có cùng số proton. C. Có cùng số nơtron. D. Có cùng số proton và số nơtron. Bài 4. Cho các nguyên tử có kí hiệu như sau: Có bao nhiêu nguyên tố hoá học được xác định từ dãy các nguyên tử trên: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Bài 5. Cho chúng là đồng vị của nhau vì: A. có cùng số khối B. có cùng số hạt p,khác nhau về số n. C. khác nhau về số n. D. có cùng số hạt n. Bài 6. (Đề NC) Nguyên tử của hai nguyên tố hóa học được kí hiệu
25 12
X và
25 11
Y . Phát biểu
đúng về hai nguyên tử là: A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học. B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị. C. X và Y cùng có 25 electron. D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron). Bài 7. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Nguyên tố cacbon chỉ gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 6. B. Các đồng vị của một nguyên tố hóa học có tính chất vật lí và hóa học đều giống nhau. C. Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử. D. Một nguyên tử có số hiệu là 29 và có số khối là 61 thì nguyên tử đó phải có 29 electron. Bài 8. Trong tự nhiên, đồng vị phổ biến nhất của hiđro là đồng vị nào dưới đây?
A. 01H B. 21H C. 11H D. 31H Bài 9. Hiđro có 3 đồng vị là tử BeH2 cấu tạo từ các đồng vị trên ? A. 1 B. 6 C. 12 D. 18
. Be có 1 đồng vị là
9
4Be.
Có bao nhiêu loại phân
Bài 10. Tìm câu phát biểu sai A. Trong một nguyên tử số proton luôn luôn bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. B. Tổng số proton và electron trong một hạt nhân được gọi là số khối. C. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. D. Số proton bằng đơn vị điện tích hạt nhân. Bài 11. Có 3 nguyên tử: A. X, Y B. Y, Z C. X, Z D. X, Y, Z
Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?
Bài 12. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền :
; còn cacbon có 2 đồng vị bền
Có bao nhiêu loại phân tử CO2 có thể tạo thành từ các đồng vị trên ? A. 6. B. 9. C. 12. D. 18. Bài 13. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O ; nitơ có 2 đồng vị 14N, 15N. Số loại phân tử NO2 tối đa tạo thành từ các đồng vị trên là (biết NO2 có cấu tạo đối xứng) A. 6. B. 9. C. 12. D. 18. Bài 14. Hiđro có 3 đồng vị 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Số loại phân tử nước khác nhau được tạo thành là A. 9.
B. 12. C. 18. D. 27. Bài 15. Nitơ có 2 đồng vị 14N, 15N. số kiểu phân tử N2 có thể tạo thành là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Bài 16. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O ; còn cacbon có 2 đồng vị là 12C, 13 C. Số loại phân tử khí CO tối đa có thể tạo thành từ các đồng vị trên là A. 6. B. 4. C. 9. D. 12. Bài 17. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O ; còn silic có 3 đồng vị là 28Si, 29Si, 30 Si. Số loại phân tử SiO2 tối đa có thể tạo thành từ các đồng vị trên là A. 6. B. 12. C. 9. D. 18. Bài 18. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 2613X, 5526Y, 2612Z A. X, Y là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. B. X và Z có cùng số khối. C. X, Y có cùng số nơtron. D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. Bài 19. Có các mệnh đề sau: 1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số protôn = số electron = điện tích hạt nhân 2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối 3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử 4. Số proton = điện tích hạt nhân 5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron Số khẳng định sai là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Bài 20. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O ; nitơ có 2 đồng vị 14N, 15N. Có bao nhiêu giá trị phân tử khối của NO2
A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Bài 21. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O ; còn cacbon có 2 đồng vị là 12C, 13 C. Khối lượng phân tử lớn nhất của các loại phân tử CO2 tạo thành từ các đồng vị trên là A. 44. B. 45. C. 48. D. 49. Bài 22. Nguyên tử khối trung bình của K là 39,136. Biết K có ba đồng vị trong đó đồng vị K chiếm 93,26% và đồng vị 40K chiếm 0,012% số nguyên tử. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại là A. 41. B. 37. C. 38. D. 42. 39
Bài 23. Gali (với khối lượng nguyên tử 69,72) trong tự nhiên là hỗn hợp hai đồng vị, trong đó đồng vị 69Ga có khối lượng nguyên tử 68,9257 chiếm 60,47%. Khối lượng nguyên tử của đồng vị còn lại là A. 69,9913. B. 70,2163. C. 70,9351. D. 71,2158. Bài 24. Nguyên tố X có 3 đồng vị: A1 chiếm 92,3%, A2 chiếm 4,7% và A3 chiếm 3%. Tổng số khối của 3 đồng vị là 87. Số nơtron trong 1 nguyên tử A2 nhiều hơn trong nguyên tử A1 là một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,107. Vậy số khối của 3 đồng vị là: A. 27,28,32. B. 26,27, 34. C. 28,29,30. D. 29,30,28. Bài 25. Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị 35X(x1%) và 37X(x2%). Vậy giá trị của x1% và x2% lần lượt là: A. 25% & 75%. B. 75% & 25%. C. 65% & 35%. D. 35% & 65%.
Bài 26. Silic (có khối lượng nguyên tử 28,0855) là hỗn hợp 3 đồng vị với các khối lượng nguyên tử lần lượt là 27,97693; 28,97649 và 29,97376. Thành phần % của đồng vị nhẹ nhất là 92,21%. Thành phần % của đồng vị nặng nhất là bao nhiêu ? A. 3,08%. B. 3,94%. C. 4,71%. D. 6,05%. Bài 27. Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y hơn số nơtron của đồng vị X là: A. 2. B. 4. C. 6. D. 1. Bài 28. Trong tự nhiên Fe có 2 đồng vị là 55Fe và 56Fe. Nguyên tử khối trung bình của sắt bằng 55,85. Thành phần phần trăm tương ứng của 2 đồng vị lần lượt là: A. 85 và 15 B. 42,5 và 57,5 C. 15 và 85 D. 57,5 và 42,5 Bài 29. Cho biết nguyên tử khối trung bình của Iriđi là 192,22. Iriđi trong tự nhiên có hai đồng vị là 191Ir và 193Ir. Phần trăm số nguyên tử của 193Ir là A. 39,0%. B. 78,0%. C. 22,0%. D. 61,0%. Bài 30. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), ngtử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1% là: A. 80%. B. 20%. C. 10,8%. D. 89,2%. Bài 31. Trong tự nhiên, đồng (Cu) tồn tại dưới hai dạng đồng vị khối trung bình của Cu là 63,55. Phần trăm về số mol của 65Cu là A. 25,5%. B. 26,5%. C. 27,5%. D. 28,5%.
và
. Nguyên tử
Bài 32. Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị bền là : 12C chiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là A. 12,500. B. 12,011. C. 12,022. D. 12,055. Bài 33. Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là Nguyên tử khối trung bình của nitơ là A. 14,7. B. 14,0. C. 14.4 D. 13,7.
(99,63%) và
(0,37%).
Bài 34. Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là A. 12. B. 12,5. C. 13. D. 14. Bài 35. Trong tự nhiên magie có 3 đồng vị bền 24Mg chiếm 78,99%, 25Mg chiếm 10,00% và 26 Mg. Nguyên tử khối trung bình của Mg là A. 24,00. B. 24,11. C. 24,32. D. 24,89. Bài 36. Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị là 79Br, 81Br. Biết 79Br chiếm 54,5% số nguyên tử. Tìm khối lượng nguyên tử trung bình của Br. A. 79,91. B. 80,09. C. 80,72. D. 79,10. Bài 37. Đồng có 2 đồng vị 63Cu (69,1%) và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là: A. 64,000 u B. 63,542(u) C. 64,382(u) D. 63,618(u)
Bài 38. Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị 10744Ag(56%). Tính số khối của đồng vị thứ hai.Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88 u. A. 109 B. 107 C. 106 D. 108 Bài 39. A,B là 2 nguyên tử đồng vị. A có số khối bằng 24 chiếm 60%, nguyên tử khối trung bình của hai đồng vị là 24,4. Số khối của đồng vị B là A. 26 B. 25 C. 23 D. 27 Bài 40. Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O(x1%) , 17O(x2%) , 18O(4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O và 17O lần lượt là A. 35% & 61% B. 90% & 6% C. 80% & 16% D. 25% & 71% Bài 41. Clo có hai đồng vị 3717Cl và 3517Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,48. Phần trăm đồng vị 37Cl là A. 65% B. 76% C. 35% D. 24% Bài 42. Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X1, X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị trong X bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là A. 11. B. 14. C. 12. D. 13. Bài 43. Nguyên tử khối trung bình của bạc bằng 107,02 lần nguyên tử khối của hiđro. Nguyên tử khối của hiđro bằng 1,008. Nguyên tử khối trung bình của bạc là A. 107,02. B. 107,88. C. 108,00. D. 108,86.
Bài 44. Nguyên tử khối trung bình của vàng bằng 16,40 lần nguyên tử khối của cacbon. Nguyên tử khối của cacbon bằng 12,011. Nguyên tử khối trung bình của vàng là A. 196,00. B. 196,80. C. 196,98. D. 197,00. Bài 45. Một nguyên tố X có 3 đồng vị A1X( 79%), A2X( 10%), A3X( 11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử lượng trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị . A1,A2,A3 lần lượt là: A. 24;25;26. B. 24;25;27. C. 23;24;25. D. 25;26;24. Bài 46. Trong tự nhiên oxi là hỗn hợp của 3 đồng vị bền:
Trung bình cứ 120 nguyên tử 18O sẽ có tương ứng bao nhiêu nguyên tử 16O ? A. 24 B. 49880 C. 59856 D. 60000 Bài 47. Trong tự nhiên Ne gồm 3 đồng vị bền:
Trung bình cứ 54 nguyên tử 21Ne sẽ có tương ứng bao nhiêu nguyên tử 20Ne ? A. 19946 B. 18096 C. 16246 D. 1850 Bài 48. Trong tự nhiên nitơ là hỗn hợp của hai đồng vị bền:
Trong 10.000 phân tử N2 có chứa bao nhiêu nguyên tử đồng vị 15N ? A. 19926 B. 9963 C. 74 D. 37 Bài 49. Trong tự nhiên clo là hỗn hợp 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Cho H = 1, O = 16, nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Thành phần % về khối lượng 37Cl có trong HClO4 là A. 9,20%. B. 25,00%. C. 35,32%. D. 75,00%. Bài 50. Tính nguyên tử khối trung bình của Ni theo số khối của các đồng vị trong tự nhiên của Ni theo số liệu sau: 58Ni chiếm 68,27% ; 60Ni chiếm 26,10% ; 61Ni chiếm 1,13% ; 62Ni chiếm 3,59% ; 64Ni chiếm 0,91%. A. 58,75 B. 58,17 C. 58,06 D. 56,53
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Kí hiệu của nguyên tử có dạng
với Z là số hiệu nguyên tử, A là số khối
Nhận thấy 3 nguyên tử đều có cùng số Z, khác số khối → 3 nguyên tử là đồng vị của nguyên tố Mg → B, C đúng Luôn có Z = số p = số e = 12 → D đúng Đáp án A. Câu 2: Đáp án A Kí hiệu của nguyên tố X là
với A là số khối, Z là số hiệu nguyên tử, số N = A-Z
Đáp án A. Câu 3: Đáp án B Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử có cùng số proton khắc số notron ( hay khác số khối) Đáp án B. Câu 4: Đáp án D Nhận thấy các nguyên tử A, C có cùng số Z = 7 khác nhau số khối nên A và C thuộc cùng nguyên tố hóa học Nito Tương tự có B, D, G thuộc cùng nguyên tố hóa học Oxi ; H và K thuộc cùng nguyên tố hóa học Ne
Câu 5: Đáp án B Đồng vị của 1 nguyên tổ là các nguyên tử có cùng số proton khác nhau số notron. Đáp án B. Câu 6: Đáp án D X;Y không là 2 đồng vị bởi vì khác số proton X có 12 e, Y có 11 e
loại A,B
loại C
D đúng
Câu 7: Đáp án B A đúng vì nguyên tố là các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Cacbon có Z=6 nên có 6 proton tức là điện tích hạt nhân là +6, số điện tích hạt nhân là 6 B sai, các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học có số n trong hạt nhân khác nhau nên có 1 số tính chất vật lý khác nhau
C đúng (Sgk nc 10 trang 10) D đúng do nguyên tử có số hiệu là 29 tức là có p=e=29 Đáp án B Câu 8: Đáp án C Nguyên tố H có 3 đồng vị chủ yếu gồm 1H ( proti trong hạt nhân gồm 1 proton không có notron) chiếm 99,89%, 2H ( dotrei trong hạt nhân gồm 1 proton và 1 notron ) chiếm 0,018%, 3 H ( triti trong hạt nhân gồm 1 proton và 1 notron) ngoài ra có các đồng vị có sô khối từ 4 đến 7 chiếm hàm lượng rất nhỏ. Đáp án C. Câu 9: Đáp án B Nếu 2 nguyên tử H cùng 1 loại sẽ tạo được C31 = 3 loại phân tử BeH2 Nếu 2 nguyên tử H khác loại sẽ tạo được C32 = 3 loại phân tử BeH2 Vậy tạo được 6 loại phân tử BeH2 khác nhau. Đáp án B. Câu 10: Đáp án B Số khối là tổng số proton và notron trong hạt nhân → B sai Đáp án B. Câu 11: Đáp án C Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton ( số hiệu nguyên tử) khác nhau số khối Thấy X, Z có cùng số proton là 6 , khác nhau số khối → X và Z là đồng vị của nguyên tố Cacbon. Đáp án C. Câu 12: Đáp án C Xét nguyên tử C chỉ tao bởi 12C + Nếu O chỉ tạo bởi cùng 1 loại nguyên tử O có C31 = 3 cách chọn + Nếu O chỉ tạo bởi 2 loại nguyên tử O khác nhau có C32 = 3 cách chọn Xét nguyên tử C chỉ tao bởi 13C
+ Nếu O chỉ tạo bởi cùng 1 loại nguyên tử O có C31 = 3 cách chọn + Nếu O chỉ tạo bởi 2 loại nguyên tử O khác nhau có C32 = 3 cách chọn Vậy tổng có 3.4 = 12 loại nguyên tử CO2 được tạo thành . Đáp án C. Câu 13: Đáp án C Chú ý NO2 có cấu tạo đối xứng nên 2 nguyên tử O phải cùng 1 loại Xét nguyên tử N chỉ tao bởi 14N có 3 cách chọn sao cho 2 nguyên tử O cùng 1 loại Xét nguyên tử N chỉ tao bởi 14N có 3 cách chọn sao cho 2 nguyên tử O cùng 1 loại Vậy tổng có 3.2 = 6 loại nguyên tử NO2 được tạo thành . Đáp án A. Câu 14: Đáp án C Có 3 cách chọn nguyên tử O Có 6 cách chon nguyên tử H Vậy số loại phân tử nước được tạo thành là 6.3 = 18 . Đáp án C. Câu 15: Đáp án A Có 3 loại phân tử N2 có thể tạo thành là : 14N- 14N, 15N-15N ,15N-14N Đáp án A. Câu 16: Đáp án A Có 3 cách chon nguyên tử O và 2 cách chọn nguyên tử C Vậy số loại phân tử khí CO có thể tạo thành là 3.2 =6 loại. Đáp án A. Câu 17: Đáp án D Có 3 cách chọn nguyên tử Si Có 6 cách chọn cho cặp O-O (16O-16O, 16O-17O, 16O-18O, 17O-17O, 17O-18O, 18O-18O) Vậy có 6.3 = 18 loại phân tử SiO2. Đáp án D. Câu 18: Đáp án B Nhận thấy X có số proton là 13 < số proton của Y là 26 → X, Y không phải là đồng vị → A sai X và Z đều có cùng số khối là 26 → B đúng
X có n = 26-13= 13,Y có n = 25-26= 29 → C sai X và Z có p khác nhau → X, Z không phải đồng vị của nhau → D sai Đáp án B. Câu 19: Đáp án C Điện tích hạt nhân là giá trị mang dấu dương, số proton và số electron là giá trị nguyên không mang dấu → (1) sai Tổng số proton và số notron trong hạt nhân gọi là số khối → (2) sai Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử bằng tổng khối lượng của electron, notron và proton → (3) sai Số proton = số hiệu nguyên tử ( Ví dụ nguyên tử proti 1, còn điện tích hạt nhân là +1) → (4) sai
có số proton= số hiệu nguyên tử là
(5) đúng Đáp án C. Câu 20: Đáp án B Phân tử khối của NO2 nằm trong khoảng: 14 + 16 + 16 ≤ MNO2 ≤ 15 + 18 + 18 → 46 ≤ MNO2 ≤ 51 Vậy có 6 giá trị phân tử khối của NO2 là 46, 47, 48, 49, 50, 51 → Chọn B. Câu 21: Đáp án D Khối lượng phân tử CO2 tạo thành từ các đồng vị trên nằm: 12 + 16 + 16 ≤ MCO2 ≤ 13 + 18 + 18 → 44 ≤ MCO2 ≤ 49 → MCO2max = 49 → Chọn D. Câu 22: Đáp án A Gọi nguyên tử khối của đồng vị còn lại là M
Ta có 39, 136 = Đáp án A.
→ M = 41
Câu 23: Đáp án C Gọi khối lượng nguyên tử của đồng vị còn lại là M
Ta có MGa = 69,72=
→ M= 70,9351
Đáp án C. Câu 24: Đáp án C Gọi số khối của X lần lượt là A1, A2, A3
Ta có hệ Đáp án C. Câu 25: Đáp án B Khi cho NaX vào AgNO3 thu được kết tủa là AgX
Đáp án B. Câu 26: Đáp án A Gọi thành phần % đồng vị của 28, 97649Si, 29, 97376Si lần lượt là x, y
Ta có hệ
→
Vậy thành phần % của đồng vị 29, 97376Si là 3,08%. Đáp án A. Câu 27: Đáp án A Gọi số khối của đồng vị X, Y lần lượt là x, y Chú ý Số nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y nên nếu có 1 nguyên tử Y thì
có 0,37 nguyên tử X
Ta có hệ Vậy số notron của đồng vị Y hơn số notron của đồng vị X là : 65- 63 = 2. Đáp án A. Câu 28: Đáp án C Gọi phần trăm khối lượng của đồng vị 55Fe, 56Fe lần lượt là x, y
Ta có hệ Đáp án C. Câu 29: Đáp án D Gọi thành phần phần trăm của 191Ir và 193Ir lần lượt x, y
Ta có hệ Phần trăm số nguyên tử của 193Ir là 61%. Đáp án D. Câu 30: Đáp án A Gọi thành phần phần trăm của 11B và 10B lần lượt x, y
Ta có hệ Phần trăm số nguyên tử của 11B là 80%. Đáp án A. Câu 31: Đáp án C Gọi phần trăm về số mol của
là a và b
Câu 32: Đáp án B Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là
MC =
= 12,001.
Đáp án B. Câu 33: Đáp án B Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Nito là
MN =
= 14, 0037
Đáp án B. Câu 34: Đáp án C Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 → 2Z1 + N1 = 18 Trong X1 có các loại hạt bằng nhau → Z1= N1 =
18 = 6 → A1 = Z1 + N1 = 12 3
Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20 → 2Z2 + N2 = 20 Luôn có Z2=Z1 ( cùng là đồng vị của nguyên tố X) → Z2 = 6 → N2 = 8 → A2 = 6 + 8 = 14
Nguyên tử khối trung bình của X là MX =
= 13. Đáp án C.
Câu 35: Đáp án C Nguyên tử khối trung bình của Mg là MMg =
= 24, 3202
Đáp án C. Câu 36: Đáp án A Khối lượng nguyên tử trung bình của Br là MBr = Đáp án A. Câu 37: Đáp án D Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Cu là
= 79,91
MCu =
= 63, 618.
Đáp án D. Câu 38: Đáp án A Gọi số khối đồng vị thứ 2 của Ag là M
Ta có Mtb =
= 107,88 → M = 109
Đáp án A. Câu 39: Đáp án B Gọi số khối của đồng vị B là M
Ta có 24,4 =
→ M = 25
Đáp án B. Câu 40: Đáp án B Luôn có x1 + x2 + 4 = 100
Nguyên tử khối trung bình của O là 16,14 =
Ta có hệ Đáp án B. Câu 41: Đáp án D Gọi phần trăm đồng vị của 37Cl là x thì phân trăm đồng vị 35Cl là 100- x
Ta có MCl = 35,48 = Đáp án D. Câu 42: Đáp án D
→ x = 24
Gọi p là số proton của X. n1 và n2 lần lượt là số nơtron của X1 và X2.
Câu 43: Đáp án B Nguyên tử khối trung bình của bạc là MAg = 107,02. 1,008 ≈ 107, 88 Đáp án B. Câu 44: Đáp án C MC = 12,011. Mà MAu = 16,4 x MC = 16,4 x 12,011 = 196,9804 → Chọn C. Câu 45: Đáp án A Gọi số khối của X lần lượt là A1, A2, A3
Ta có hệ Đáp án A. Câu 46: Đáp án C Trung bình cứ 120 nguyên tử 18O thì sẽ có tương ứng → Chọn C. Câu 47: Đáp án B
nguyên tử 16O
Trung bình cứ 54 nguyên tử 21Ne thì có
nguyên tử 20Ne
→ Chọn B. Câu 48: Đáp án C Trong 10000 phân tử N2 có chứa 10000 x 0,37% x 2 = 74 nguyên tử đồng vị 15N → Chọn C. Lưu ý: Ở đây ta có 10000 phân tử N2 nên khi tính số nguyên tử đồng vị 15N ta phải nhân 2. Câu 49: Đáp án A Giả sử % nguyên tử 35Cl và 37Cl trong tự nhiên lần lượt là x, y.
Ta có hpt:
Phần trăm khối lượng của 37Cl trong HClO4 là → Chọn A. Câu 50: Đáp án A
=> Đáp án A
Đồng vị (ĐỀ NÂNG CAO) Bài 1. Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Thành phần % khối lượng của 37Cl trong KClO3 là (cho K = 39, O = 16) A. 7,24%. B. 7,55%.
C. 25,00%. D. 28,98%. Bài 2. Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần % khối lượng của 63Cu trong CuCl2 là (cho Cl = 35,5) A. 12,64%. B. 26,77%. C. 27,00%. D. 34,18%. Bài 3. Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tính thành phần % khối lượng của 63Cu trong CuSO4? A. 28,83%. B. 10,97% C. 11,00%. D. 28,74%. Bài 4. Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị là của Cu là 63,54. Phần trăm khối lượng của A. 73%. B. 64,29%. C. 35,71%. D. 27%. Bài 5. Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị là về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của A. 7,03. B. 73. C. 27. D. 18,43.
và
biết nguyên tử khối trung bình
trong Cu2O là
và
trong đó đồng vị
chiếm 27%
trong CuSO4.5H2O là
Bài 6. Trong tự nhiên kali gồm 3 đồng vị 39K chiếm 93,26% và đồng vị 40K chiếm 0,012% và đồng vị 41K. Brom là hỗn hợp hai đồng vị 79Br và 81Br với nguyên tử khối trung bình của Br là 79,92. Thành phần % khối lượng của 39K trong KBr là A. 30,56%. B. 29,92%. C. 31,03%. D. 30,55%.
Bài 7. Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 147N (99,63%) và A7N (0,37%). Trong HNO3 14N chiếm 22,1387% khối lượng. Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai của Nitơ là: A. 14. B. 15. C. 16. D. 13. Bài 8. Đồng trong tự nhiên gồm hai loại đồng vị là
và
trong đó tỉ lệ số nguyên tử
= 81 : 219. Nếu hoàn tan một miếng đồng nặng 19,062 gam bằng dung dịch HNO3 loãng thì thể tích khí NO (đktc) thu được là: (3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O) A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72. Bài 9. Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là 35 17
35 17
Cl và
Cl chiếm 75,77% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của
37 17
37 17
Cl , trong đó đồng vị
Cl trong CaCl2 là
A. 47,78%. B. 48,46%. C. 16,16%. D. 22,78%. Bài 10. Đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,5. Tính số nguyên tử 65Cu có trong 16 gam CuSO4 khan. A. 4,515.1022 nguyên tử B. 1,55.1022 nguyên tử C. 1,505.1022 nguyên tử D. 4,52.1022 nguyên tử. Bài 11. Nguyên tố X có hai đồng vị X1 và X2. Tổng số hạt không mang điện trong X1 và X2 là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất CaX2. Biết tỉ lệ số nguyên tử X1 : X2 = 9 : 11. Số khối của X1, X2 lần lượt là A. 81 và 79. B. 75 và 85. C. 79 và 81. D. 85 và 75. Bài 12. Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: 6329Cu; 6529Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Thành phần % về khối lượng của 6329Cu trong CuCl2 là giá trị nào dưới đây? Biết MCl = 35,5.
A. 73,00% B. 27,00% C. 32,33% D. 34,18 % Bài 13. Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,485. Thành phần phần trăm về khối lượng của 37Cl có trong HClO4 là (với 1H, 16O) A. 9,82% B. 8,65%. C. 8,56%. D. 8,92%. Bài 14. Trong nước tự nhiên, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 1H và 2H. Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro trong nước nguyên chất bằng 1,008. Thành phần % về khối lượng của đồng vị 2H có trong 1,000 gam nước nguyên chất là (cho: O = 16) A. 0,178% B. 17,762% C. 0,089% D. 11,012% Bài 15. Trong tự nhiên Si có ba đồng vị bền 2814Si chiếm 92,23%, 2914Si chiếm 4,67% còn lại là 3014Si.Phần trăm khối lượng của 2914Si trong Na2SiO3 là (Biết Na = 23 , O = 16): A. 2,2018% B. 1,1091% C. 1,8143% D. 2,1024% Bài 16. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl trong đó 35Cl chiếm 75,77% số nguyên tử. Phần trăm khối lượng 37Cl trong HClOn là 13,09%. Giá trị của n là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 17. Nguyên tử khối trung bình của Bo bằng 10,81u. Biết Bo có 2 đồng vị 105B và 115B. Hỏi có bao nhiêu phần trăm số nguyên tử đồng vị 105B trong axít H3BO3 ? A. 3% B. 4% C. 5% D. 6%
Bài 18. Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y ,Z; biết tổng số các hạt cơ bản (n, p, e) trong 3 đồng vị bằng 129, số nơtron đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị Z có số proton bằng số nơtron. Số khối của X, Y, Z lần lượt là A. 26, 27, 29 B. 30, 29,28 C. 28, 29, 30 D. 27, 28, 26 Bài 19. Một lít khí hiđro giàu đơteri (12H) ở điều kiện tiêu chuẩn có khối lượng 0,10 gam. Cho rằng hiđro chỉ có hai đồng vị là 1H và 2H. Phần trăm khối lượng nguyên tử 1H trong loại khí hiđro trên là A. 12,00%. B. 88,00%. C. 21,43%. D. 78,57%. Bài 20. Nguyên tố O có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Biết 752,875. 1020 nguyên tử oxi có khối lượng m gam. Tỷ lệ giữa các đồng vị lần lượt là 16O : 17O = 4504 : 301, 18 O : 17O = 585 : 903 . Tính giá trị của m A. 2,0175 B. 2,0173 C. 2, 0875 D. 2,0189 Bài 21. Trong tự nhiên sắt gồm 4 đồng vị 54Fe chiếm 5,8%, 56Fe chiếm 91,72%, 57Fe chiếm 2,2% và 58Fe chiếm 0,28%. Brom là hỗn hợp hai đồng vị 79Br chiếm 50,69% và 81Br chiếm 49,31%. Thành phần % khối lượng của 56Fe trong FeBr3 là A. 17,36%. B. 18,92%. C. 27,03%. D. 27,55%. Bài 22. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 37Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 35Cl (Cl có số hiệu nguyên tử là 17). Thành phần % theo khối lượng của 37Cl trong HClO4 là (Cho: H = 1, O = 16): A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79% Bài 23. Bo có 2 đồng vị là 10B và 11B với nguyên tử khối trung bình là 10,81. Thành phần % về khối lượng của đồng vị 11B chứa trong H3BO3 là (Cho: H = 1, O = 16) A. 14,00%. B. 14,16%.
C. 14,42%. D. 15,00%. Bài 24. Trong tự nhiên nguyên tố Bo có hai đồng vị bền là 11B và 10B. Biết nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81. Trung bình cứ có 1539 nguyên tử 10B thì sẽ có tương ứng bao nhiêu nguyên tử 11B ? A. 292 B. 361 C. 1247 D. 6561 Bài 25. Trong tự nhiên Mg có 3 đồng vị bền: 24Mg (79,00%); 25Mg (10,00%) và 26Mg (11,00%). Giả sử có 158 nguyên tử đồng vị 24Mg thì tổng số nguyên tử của hai đồng vị còn lại là A. 20 B. 21 C. 22 D. 42 Bài 26. Trong tự nhiên lưu huỳnh gồm 4 đồng vị bền:
Thành phần % về khối lượng của đồng vị 32S trong H2SO4 có giá trị gần nhất với (H = 1; O = 16) A. 31,10% B. 31,05% C. 31,00% D. 30,95% Bài 27. Số phân tử dạng A2B được tạo thành từ n đồng vị của A và m đồng vị của B là: A. B. m.n(n + 1). C. m.n2. D. m2.n. Bài 28. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O ; nitơ có 2 đồng vị là 14N, 15N còn H có 3 đồng vị bền là 1H, 2H, 3H. Khẳng định nào sau đây là không đúng A. có 12 phân tử dạng NO2. B. Có 12 phân tử dạng N2O.
C. có 60 phân tử dạng HNO3. D. có 18 phân tử dạng H2O. Bài 29. Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Thành phần % khối lượng của 37Cl trong KClO3 là (Cho: K = 39, O = 16) A. 7,24%. B. 7,55%. C. 25,00%. D. 28,98%. Bài 30. Nguyên tố N có 2 đồng vị là 14N và 15N ; H có 3 đồng vị là 1H, 2H và 3H. Số phân tử NH3 tối đa có thể có là (biết 3 nguyên tử H trong NH3 là tương đương về mặt cấu tạo) A. 6 B. 12 C. 18 D. 20
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Giả sử % nguyên tử 35Cl và 37Cl trong tự nhiên lần lượt là x, y.
Ta có hpt:
Phần trăm khối lượng của 37Cl trong KClO3 là → Chọn B. Câu 2: Đáp án D Giả sử % nguyên tử 65Cu và 63Cu trong tự nhiên lần lượt là x, y.
Ta có hpt:
Phần trăm khối lượng của 63Cu trong CuCl2 là → Chọn D.
Câu 3: Đáp án A Giả sử % nguyên tử 65Cu và 63Cu trong tự nhiên lần lượt là x, y.
Ta có hpt:
Phần trăm khối lượng của 63Cu trong CuSO4 là → Chọn A. Câu 4: Đáp án B Giả sử % nguyên tử 65Cu và 63Cu trong tự nhiên lần lượt là x, y.
Ta có hpt:
Phần trăm khối lượng của 63Cu trong Cu2O là → Chọn B. Câu 5: Đáp án D Phần trăm nguyên tử 63Cu trong tự nhiên là: %63Cu = 100 - 27 = 73%. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là: MCu = 65 x 0,27 + 63 x 0,73 = 63,54 Phần trăm của 63Cu trong CuSO4.5H2O là
→ Chọn D. Câu 6: Đáp án D %41K = 100 - 93,26 - 0,012 = 6,728%. Khối lượng nguyên tử trung bình của K là: MK = 39 x 0,9326 + 40 x 0,00012 + 41 x 0,06728 = 39,13468.
Khối lượng nguyên tử trung bình của Br là: MBr = 79,92. Thành phần phần trăm của 39K trong KBr là
→ Chọn D. Câu 7: Đáp án B MN = 14 x 0,9963 + A x 0,0037 = 13,9482 + 0,0037A.
→ A = 15 → Chọn B. Câu 8: Đáp án C Nguyên tử khối trung bình của đồng là MCu =
Trong 19,062 gam Cu có số mol là nCu =
= 63,54
= 0,3 mol
→ nNO = 2 nCu : 3= 0,2 mol → V = 4,48 lít. Đáp án C. Câu 9: Đáp án C
Câu 10: Đáp án C Giả sử % của 63Cu và 65Cu trong tự nhiên lần lượt là x, y
Ta có hpt:
•
Số nguyên tử Cu = số phân tử CuSO4 = 0,100313 x 6,02 x 1023 = 6,03887 x 1022. → Số nguyên tử 65Cu có trong 16 gam CuSO4 là 0,25 x 6,03887 x 1022 = 1,50972 x 1022 → Chọn C. Câu 11: Đáp án A • nCaX2 = nCa = 1,2 : 40 = 0,03 mol. → MCaX2 = 5,994 : 0,03 = 199,8 → MX = 79,9. Phần trăm của X1 và X2 trong tự nhiên lần lượt là:
• Giả sử số nơtron trong X1 và X2 lần lượt là N1 và N2. Số proton trong X1 = X2 = Z
Ta có hpt:
→ Z + 0,1N2 = 39,4
Mà → 1,1Z ≤ 39,4 và 1,15Z ≥ 39,4 → 34,26 ≤ Z ≤ 35,18 → Z = 35 → N1 = 46; N2 = 44 → A1 = 46 + 35 = 81; A2 = 44 + 35 = 79 → Chọn A. Câu 12: Đáp án D • Giả sử % của 63Cu, 65Cu trong tự nhiên lần lượt là x, y.
Ta có hpt:
→ Phần trăm của 63Cu trong CuCl2 là → Chọn D. Câu 13: Đáp án D
• Phần trăm khối lượng của 37Cl có trong HClO4 là
→ Chọn D. Câu 14: Đáp án A
Sử dụng đường chéo ta tính được phần trăm số nguyên tử Thành phần % về khối lượng của 2Htrong H2O là:
:
=> Đáp án A Câu 15: Đáp án B • Phần trăm 30Si trong tự nhiên là 100% - 93,23% - 4,67% = 3,1% Khối lượng nguyên tử Si trung bình là: MSi = 28 x 0,9223 + 29 x 0,0467 + 30 x 0,031 = 28,6307 → Phần trăm khối lượng của 29Si trong Na2SiO3 là
→ Chọn B. Câu 16: Đáp án B • %35Cl = 100% - 75,77% = 24,23% Nguyên tử khối trung bình của clo là:
Vậy phần trăm khối lượng của 37 trong HClOn là → Chọn B. Câu 17: Đáp án A • Giả sử % 10B và % 11B trong tự nhiên lần lượt là x, y.
Ta có hpt:
→n=2
Vậy phần trăm số nguyên tử đồng vị 10B trong H3BO3 là → Chọn A. Câu 18: Đáp án B • Giả sử số hạt nơtron trong X, Y, Z lần lượt là NX, NY, NZ Vì X, Y, Z là đồng vị nên chúng đều có số p = số e = Z
Ta có hpt: → 7Z + NY = 128.
• TH1: Z = 13. → NZ = 13, NX = 19,5; NY = 18,5 → loại. • TH2: Z = 14 → NZ = 14, NX = 16, NY = 15 → Số khối của X, Y, Z lần lượt là 30, 29, 28. Câu 19: Đáp án D Gọi số mol của 2 đồng vị lần lượt là a và b
Câu 20: Đáp án B • 16O : 17O = 4504 : 301; 18O : 17O = 585 : 903 = 195 : 301 → 16O : 17O : 18O = 4504 : 301 : 195
Phần trăm từng đồng vị của O là
Khối lượng trung bình nguyên tử O là: MO = 16 x 0,9008 + 17 x 0,0602 + 18 x 0,039 = 16,1382 nO = 752,875. 1020 : (1,6023. 1023) = 0,125 mol → mO = 0,125 x 16,1382 = 2,017275 gam → Chọn B. Câu 21: Đáp án A • Khối lượng nguyên tử trung bình của Fe là MFe = 0,058 x 54 + 0,9172 x 56 + 0,022 x 57 + 0,0028 x 58 = 55,9116. Khối lượng trung bình của Br là MBr = 0,5069 x 79 + 0,4931 x 81 = 79,9862. Phần trăm khối lượng của 56Fe trong FeBr3 là
→ Chọn A. Câu 22: Đáp án A • %35Cl = 100% - 24,23% = 75,77% → MCl = 37 x 0,2423 + 35 x 0,7577 = 35,4846.
→ Thành phần % của 37Cl trong HClO4 là → Chọn A. Câu 23: Đáp án C • Giả sử % của 10B và 11B trong tự nhiên lần lượt là x, y.
Ta có hpt:
→ → Chọn C. Câu 24: Đáp án D • Giả sử % nguyên tử 11B và 10B trong tự nhiên lần lượt là x, y.
Ta có hpt:
Nếu có 1539 nguyên tử 10B thì có
nguyên tử 11B.
→ Chọn D. Câu 25: Đáp án D • Giả sử có 158 nguyên tử 24Mg thì
→ Tổng số nguyên tử của 25Mg và 26Mg là 20 + 22 = 42 → Chọn D. Câu 26: Đáp án C • Khối lượng nguyên tử trung bình của S là MS = 0,9502 x 32 + 0,0075 x 33 + 0,0421 x 34 + 0,0002 x 36 = 32,0925
Phần trăm khối lượng của 32S trong H2SO4 là → Chọn C. Câu 27: Đáp án A
Giả sứ A có các đồng vị từ 1 A, 2A....nA Giả sứ B có các đồng vị từ 1 B, 2B....mB Phân tử có A2B có dạng ABA Giả sử lấy 1 đồng vị của B ( cố định) kết hợp với n đồng vị của A Chọn 1 A đứng đầu ta có 1 AB1 A, 1 AB2 A, ..... 1 ABn A → có n loại phân tử Chọn 2 A đứng đầu có 2 A 2 A, 2 AB3 A,.... 2 ABn A → có n-1 loại phân tử ...................................................................... Chọn n A đứng dầu có n ABn A có 1 loại phân tử Như vậy cứ n loại nguyên tử A kết hợp với 1 loai nguyên tử B có 1+ 2+ 3+.... + n =
Cứ n loại nguyên tử A kết hợp với m loai nguyên tử B có
. Đáp án A.
Câu 28: Đáp án B • Áp dụng công thức số phân tử dạng A2B được tạo thành từ n đồng vị của A và m đồng vị của B là
• HNO3: Chọn H có 3 cách, chọn N có 2 cách, chọn OOO có 10 cách → có 60 phân tử dạng HNO3. → Chọn B. Câu 29: Đáp án B Gọi x và 1-x lần lượt là tỉ lệ của các đồng phân
=> Đáp án B Câu 30: Đáp án D Chọn ra bộ ba nguyên tử H từ 3 đồng vị 1H; 2H; 3H có 10 cách chọn (111, 112, 113, 122, 123,133, 222, 223, 233, 333). ứng với mỗi bộ ba H, ghép 1 đồng vị N ta được một phân tử NH3 khác nhau. Theo đó, với 2 đồng vị N thì có tối đa 2 × 10 = 20 phân tử NH3. Ta chọn đáp án D. ♠.
Cấu hình electron (ĐỀ CƠ BẢN) Bài 1. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là A. 1s22s22p53s2 B. 1s22s22p43s1 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s1 Bài 2. Nguyên tố X có Z = 17. Số electron lớp ngoài cùng của X là: A. 1. B. 5. C. 3. D. 7. Bài 3. Nguyên tử 23Z có cấu hình e là: 1s22s22p63s1. Z có A. 11 nơtron, 12 proton. B. 11 proton, 12 nơtron. C. 13 proton, 10 nơtron. D. 11 proton, 12 electron. Bài 4. Nguyên tử của nguyên tố X có kí hiệu như sau: 67ZX. Và có cấu hình electron như sau: [Ar]3d104s2. Vậy số hạt không mang điện của X là:
A. 36. B. 37. C. 38. D. 35. Bài 5. Cho các nguyên tử K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29). Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là A. K, Sc. B. Sc, Cr, Cu. C. K, Cr, Cu. D. K, Sc, Cr, Cu. Bài 6. Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d6.X là: A. Zn (Z = 30). B. Fe (Z = 26). C. Ni (Z = 28). D. S (Z = 16). Bài 7. Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. X là nguyên tố nào sau đây ? A. F (Z = 9). B. P (Z = 15). C. Cl (Z = 17). D. S (Z = 16). Bài 8. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố có tổng số electron trên các phân lớp p bằng 11 là: A. 13. B. 15. C. 19. D. 17. Bài 9. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17) Bài 10. Lớp thứ n có số electron tối đa là A. n. B. 2n. C. n2. D. 2n2.
Bài 11. Lớp thứ n có số obitan tối đa là A. n. B. 2n. C. n2. D. 2n2. Bài 12. Ở phân lớp 4d, số electron tối đa là: A. 6 B. 10 C. 14 D. 18 Bài 13. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là: A. Na, 1s2 2s2 2p6 3s1 . B. .Mg, 1s2 2s2 2p6 3s2 . C. F, 1s2 2s2 2p5 D. Ne, 1s2 2s2 2p6 Bài 14. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: A. Al và Sc B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br. Bài 15. Phát biểu nào dưới đây là không đúng? A. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng thấp nhất. C. Electron ở obitan 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở obitan 4s. D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau. Bài 16. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn. B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. C. Các electron chuyển động không tuân theo quỹ đạo xác định. D. Các electron trong cùng một lớp electron có mức năng lượng gần bằng nhau. Bài 17. Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lí Pauli? A. 1s22s1 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p73s2 Bài 18. Lớp thứ 3 (n = 3) có số phân lớp là A. 7. B. 4. C. 3. D. 5. Bài 19. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Những e có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp. B. Tất cả đều đúng. C. Năng lượng của electron trên lớp K là cao nhất. D. Lớp thứ n có n phân lớp Bài 20. Lớp M (n = 3) có số obitan nguyên tử là: A. 4. B. 9. C. 1. D. 16. Bài 21. Mệnh đề nào sau đây là không đúng: A. Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa số electron C. Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa số electron tối đa D. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron Bài 22. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp M. Số proton có trong 1 nguyên tử X là A. 5. B. 7. C. 15. D. 17. Bài 23. Nguyên tử X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s1. Trong một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện là A. 9. B. 11. C. 18. D. 22. Bài 24. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P. Bài 25. Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử X là A. 4. B. 6. C. 8. D. 10. Bài 26. Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N), lớp ngoài cùng có 5 electron. Số hiệu nguyên tử của X là A. 13. B. 33. C. 18. D. 31. Bài 27. Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1.Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3.Số proton của X,Y lần lượt là : A. 13 và 15. B. 12 và 14. C. 13 và 14. D. 12 và 15. Bài 28. Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là: A. 1 & 2 B. 5 & 6 C. 7 & 8 D. 7 & 9 Bài 29. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố A. s. B. p. C. d. D. f. Bài 30. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp d là 6. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố A. s. B. p.
C. d. D. f. Bài 31. Trong ion ClO4- có tổng số hạt mang điện tích âm là: A. 50 B. 52 C. 51 D. 49 Bài 32. Nguyên tử R mất đi 1 electron tạo ra cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron và số hiệu nguyên tử của R lần lượt là A. 1s22s22p5 và 9. B. 1s22s22p63s1 và 10. C. 1s22s22p6 và 10. D. 1s22s22p63s1 và 11. Bài 33. Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng electron ở các phân lớp p là 9. Nguyên tố A là: A. S(Z=16) B. Si(Z=12) C. P(Z=15) D. Cl(Z=17) Bài 34. Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F-. Câu nào sau đây sai ? A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau. B. 3 ion trên có tổng số hạt nơtron khác nhau. C. 3 ion trên có tổng số hạt electron bằng nhau. D. 3 ion trên có tổng số hạt proton bằng nhau. Bài 35. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X được phân bố như sau :
Số hiệu nguyên tử và kí hiệu của nguyên tố X là A. 5, B. B. 7, N. C. 9, F. D. 17, Cl. Bài 36. Nguyên tử X có 19 electron. Ở trạng thái cơ bản X có số obitan chứa e là : A. 8 B. 9 C. 11
D. 10 Bài 37. Chọn mệnh đề sai : A. Trong cùng một phân lớp, các electron phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay khác nhau. B. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron có spin ngược chiều nhau. C. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron có spin cùng chiều. D. Obitan nguyên tử là vùng không gian bao quanh hạt nhân, nơi đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất. Bài 38. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích dương. Kết luận nào dưới đây là không đúng với Y ? A. Y là nguyên tử phi kim B. điện tích hạt nhân của Y là 17+. C. ở trạng thái cơ bản Y có 5 electron độc thân D. Y có số khối bằng 35 Bài 39. Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p64s23d105s24p3 Bài 40. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là A. [Ar] 3d54s1. B. [Ar] 3d44s2. C. [Ar] 4s13d5. D. [Ar] 4s23d4. Bài 41. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử X là 40, cấu hình electron của nguyên tử X là A. [Ne] 3s23p4. B. [Ne] 3s23p1. C. [Ne] 3s23p2. D. [Ne] 3s23p3. Bài 42. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp s là 7. X không phải nguyên tố nào dưới đây ? A. K (Z = 19) B. Cr (Z = 24) C. Sc (Z = 21) D. Cu (Z = 29)
Bài 43. Nguyên tử nguyên tố X có 1 electron lớp ngoài cùng và có tổng số electron ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là A. 24. B. 25. C. 29. D. 19. Bài 44. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình electron của nguyên tử Y là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. B. 1s2 2s2 2p6 4s2 C. 1s2 2s2 2p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 Bài 45. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là A. [Ar]3d54s2 B. [Ar]4s23d6 C. [Ar]3d64s2 D. [Ar]3d8 Bài 46. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn: A. Thứ tự các mức và phân mức năng lượng. B. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau C. Thứ tự các lớp và phân lớp electron. D. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Bài 47. Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có: A. 24 proton B. 11 proton, 13 nơtron C. 11 proton, số nơtron không định được D. 13 proton, 11 nơtron Bài 48. Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là: A. 1s22s22p63s23p44s1 B. 1s22s22p63s23d5 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p34s2 Bài 49. Đối với năng lượng của các phân lớp theo nguyên lý vững bền, trường hợp nào sau đây không đúng ? A. 3d < 4s B. 5s < 5p
C. 6s < 4f D. 4f < 5d Bài 50. Cấu hình electron của nguyên tử 29Cu là A. 1s22s22p63s23p64s23d9 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p64s13d10
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Đáp án A sai vì cấu hình electron sai. Cấu hình electron đúng là 1s22s22p63s1. Đáp án B sai vì cấu hình electron sai. Cấu hình electron đúng là 1s22s22p5. Đáp án C sai vì số e = 12 > 11. Đáp án D thỏa mãn. Câu 2: Đáp án D Cấu hình electron của 17X là 1s22s22p63s23p5 → X có 7 electron lớp ngoài cùng → Chọn D. Câu 3: Đáp án B Nguyên tử Z có số khối A = 23, số proton = số electron = 11 → Số nơtron = A - Z = 23 - 11 = 12 → Chọn B Câu 4: Đáp án B X có số khối A = 67, số proton = số eletron = 18 + 10 + 2 = 30. → Số hạt không mang điện = số proton = 67 - 30 = 37 → Chọn B. Câu 5: Đáp án C Cấu hình electron: - 19K: 1s22s22p63s23p64s1 → K có 1 electron lớp ngoài cùng. - 21Sc: 1s22s22p63s23p63d14s2 → Sc có 2 electron lớp ngoài cùng. - 24Cr: 1s22s22p63s23p63d54s1 → Cr có 1 electron lớp ngoài cùng.
- 29Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1 → Cu có 1 electron lớp ngoài cùng. → Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là K, Cr, Cu → Chọn C. Câu 6: Đáp án B X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p63d64s2 → X có số hiệu nguyên tử Z = số electron = 26 → Chọn B. Câu 7: Đáp án C Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6→ X có 1s22s23s2 Một nguyên tố X có tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7 → lớp ngoài cùng cua X là 3s2 3p5 X có cấu hình 1s22s22p63s23p5 → Z= 17 (Cl). Đáp án C. Câu 8: Đáp án D X có tổng số electron trên các phân lớp p bằng 11 → X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5 Số hiệu nguyên tử = số electron = 17 → Chọn D. Câu 9: Đáp án B X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. → Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p4 → Số hiệu nguyên tử của = số electron = 16 → Chọn B. Câu 10: Đáp án D Lớp thứ n có số electron tối đa là = 2n2 Chọn D Câu 11: Đáp án C Lớp thứ n có tối đa 2n2 electron Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron ngược chiều nhau Vậy lớp thứ n có số obitan tối đa là 2n2 : 2 = n2 Đáp án C. Câu 12: Đáp án B
Ở phân lớp d có 5 obitan. Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron → Số electron tối đa ở phân lớp 4d là: 5.2 = 10. Đáp án B. Câu 13: Đáp án A
Theo đề bài ta có hệ Vậy R là Na : 1s2 2s2 2p6 3s1 . Đáp án A. Câu 14: Đáp án B Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. → X có cấu hình 1s22s22p63s23p1 → X là Al (Z= 13) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8 → nguyên tử của nguyên tố Y có số proton hơn số proton trong X là 4 → pY = 13 + 4= 17 → Y là Cl Đáp án B. Câu 15: Đáp án C Theo trình tự sắp xếp, lớp K (n = 1) là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp này là thấp nhất. Sự liên kết giữa electron trên lớp này với hạt nhân là bền chặt nhất, rồi tiếp theo là những electron của lớp ứng với n lớn hơn có năng lượng cao hơn. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau. Tuy nhiên, electron ở obitan 4p có mức năng lượng cao hơn electron ở obitan 4s. → Chọn C. Câu 16: Đáp án A Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định nào. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp, các lớp được sắp xếp từ gần hạt nhân ra ngoài. Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau. Các electrong trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau. → Chọn A.
Câu 17: Đáp án D Nguyên lí Pauli: Trên một obitan có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. Các đáp án A, B, C thỏa mãn. Đáp án D sai vì trên phân lớp 2p có 3 obitan, do đó sẽ chỉ có tối đa 6 electron trên 3 obitan này. Câu 18: Đáp án C Lớp thứ 3 có 3 phân lớp là 3s, 3p, 3d → Chọn C. Câu 19: Đáp án A Đáp án A đúng. Đáp án C sai. Những electron ở lớp trong liên kết với hạt nhân bền chặt hơn với nhứng electron ở lớp ngoài. Do đó, năng lượng của electron ở lớp trong thấp hơn năng lượng electron ở lớp ngoài. Theo trình tự sắp xếp, lớp K (n = 1) là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp này là thấp nhất. Đáp án D sai. VD lớp O có n = 5 nhưng chỉ có 4 phân lớp là s, p, d, f. Câu 20: Đáp án B Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp 3s, 3p, 3d. Tương ứng 3 phân lớp có số obitan nguyên tử là 1, 3, 5. → Lớp M có số obitan nguyên tử là 1 + 3 + 5 = 9 → Chọn B. Câu 21: Đáp án C Đáp án A đúng. Lớp ngoài cùng tối đa đạt được 8e: ns2np6 Đáp án B đúng. Khi số e lớp ngoài cùng bão hòa thì cấu hình e của nguyên tử là bền nhất. Đáp án C sai. Khi s chứa tối đa số e thì từ chu kỳ 2, nguyên tử các nguyên tố chỉ cần kích thích nhẹ là có 2e độc thân ns1np1 dễ dàng tham gia liên kết. Đáp án D đúng. Có nguyên tố He 1s2 đã có tối đa 2 e ở lớp ngoài cùng. Câu 22: Đáp án C Lớp K, L, M, N ... ứng với lớp e là 1, 2, 3, 4 ... Vậy tức là X có 5 e ở lớp 3 -> X thuộc nhóm VA chu kỳ 3
Câu 23: Đáp án D
Câu 24: Đáp án C Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1 Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26. Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17 → X, Y lần lượt là Al và Cl → Chọn C. Câu 25: Đáp án C Các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M) → X có lớp ngoài cùng n = 3. Lớp ngoài cùng có 6 eletron → 3s23p4 Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4 → Lớp L (n = 2) có số electron trong nguyên tử X = 8 → Chọn C. Câu 26: Đáp án B Các electron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N) → X có lớp ngoài cùng n = 4. Lớp ngoài cùng có 5 electron → 4s24p3 → Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p63d104s24p3 Số hiệu nguyên tử của X = số electron = 33 → Chọn B. Câu 27: Đáp án A Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1 → X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 → X có số proton = số electron = 13. • Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3 → Y có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3 → Y có số proton = số electron = 15. → Chọn A.
Câu 28: Đáp án B A và B có cấu hình electron lần lượt là 1s22s22px và 1s22s22py Ta có: x + y = 3 Giả sử x = 1 → y = 2 → A có số electron = 5; B có số electron = 6 → Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là 5 và 6 → Chọn B. Câu 29: Đáp án B Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 11 → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p5 Nhận thấy e cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc loại nguyên tố p → Chọn B. Câu 30: Đáp án C Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp d là 6 → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p63d64s2 Nhận thấy e cuối cùng điền vào phân lớp 3d → Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố 3d → Chọn C. Câu 31: Đáp án A Cl có Z = 17, O có Z = 8 Vậy ClO4- có tổng số hạt mang điện tích âm = 17 + 8 x 4 + 1 = 50 → Chọn A. Câu 32: Đáp án D R+ có cấu hình e: 1s22s22p6 Mà R → R+ + 1e Vậy R có cấu hình: 1s22s22p63s1; R có số hiệu nguyên tử = số electron = 11 → Chọn D. Câu 33: Đáp án C Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p, tổng số electron ở các phân lớp p là 9 → A có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3 A có số hiệu nguyên tử = số electron = 15 → Chọn C.
Câu 34: Đáp án D Nhận thấy 3 ion Na+, Mg2+, F- có số proton lần lượt là 11, 12, 9 → D sai Đáp án D. Câu 35: Đáp án D Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X được phân bố: 3s23p5 → X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p5 X có số hiệu nguyên tử = số electron = 17 → Chọn D. Câu 36: Đáp án D X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 → X có số obitan chứa electron = 1 + 1 + 3 + 1 + 3 + 1 = 10 → Chọn D. Câu 37: Đáp án C Đáp án C sai. The nguyên lí Pauli, trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. Câu 38: Đáp án C Giả sử số hiệu nguyên tử, sơ nơtron trong nguyên tử nguyên tố Y lần lượt là Z, N.
Ta có hpt: Cấu hình electron của Y: 1s22s22p63s23p5. X có 7 electron lớp ngoài cùng → Y là phi kim. Y có điện tích hạt nhân là 17+. Ở trạng thái cơ bản, Y có 1 electron độc thân. Y có số khối bằng: A = Z + N = 17 + 18 = 35. → Chọn C. Câu 39: Đáp án B • Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong X lần lượt là Z, N
Ta có hpt:
Cấu hình electron của X là: 17X: 1s22s22p63s23p5 → Chọn B. Câu 40: Đáp án A
Theo đề bài ta có hệ
→
→ X là Cr (Z= 24). Cấu hình electron của X là [Ar]3d54s1. Đáp án A. Câu 41: Đáp án B Câu 42: Đáp án C Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp s là 7 → X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d54s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d104s1 Tương ứng X có số hiệu nguyên tử là 19 hoặc 24 hoặc 29. → X không thể là Sc → Chọn C. Câu 43: Đáp án A Phân tử có 1 electron lớp ngoài cùng tức là nó có dạng ns1 Ta thấy: theo dãy 1s22s22p63s23p64s23d10... Tổng số e ở phân lớp p và d là 22. Như vậy, nguyên tử có dạng 4s1. Từ dãy trên, ta tính được số e ở phân lớp p là 12 và số e ở phân lớp d là 5. Vậy, nguyên tử có cấu hình 1s22s22p63s23p63d54s1 Tổng số e là 24 => Đáp án A Câu 44: Đáp án D Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của Y lần lượt là Z, N
Ta có hpt: Cấu hình electron của Y: 12Y 1s22s22p63s2 → Chọn D. Câu 45: Đáp án C
Chọn C Câu 46: Đáp án B Cấu hình electron, hay cấu hình điện tử, nguyên tử cho biết sự phân bố các electron trong lớp vỏ nguyên tử ở các trạng thái năng lượng khác nhau hay ở các vùng hiện diện của chúng. → Chọn B. Câu 47: Đáp án B X có số proton = số electron = 11. Số nơtron = số khối - số proton = 24 - 11 = 13. Vậy trong hạt nhân của X có 11 proton, 13 nơtron → Chọn B. Câu 48: Đáp án C Câu 49: Đáp án A Đối với năng lượng của các phân lớp theo nguyên lí vững bền, trường hợp đáp án A sai vì năng lượng của 3d > 4s. Câu 50: Đáp án C Cấu hình electron của 29Cu: 1s22s22p63s23p63d94s2. Tuy nhiên cấu hình này không bền vững, nhanh chóng chuyển thành cấu hình electron bão hòa bền vững hơn: 1s22s22p63s23p63d104s1. → Chọn C.
Cấu hình electron (ĐỀ NÂNG CAO) Câu 1. Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là A. 9. B. 3. C. 1. D. 11. Câu 2. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu ? A. 6 B. 8 C. 14 D. 16 Câu 3. Cho nguyên tử R có tổng số hạt là 115, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của R là A. [Ne] 3s23p3. B. [Ne] 3s23p5. C. [Ar] 4s24p5. D. [Ar] 3d104s24p5. Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố A. s. B. p. C. d. D. f. Câu 5. Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R ? A. R là phi kim. B. R có số khối là 35. C. Điện tích hạt nhân của R là 17+. D. Ở trạng thái cơ bản R có 5 electron độc thân. Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố A. s. B. p. C. d.
D. f. Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br. Câu 8. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là A. [Ar] 3d54s1. B. [Ar] 3d44s2. C. [Ar] 4s13d5. D. [Ar] 4s23d4. Câu 9. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có lớp ngoài cùng là lớp M ? A. 2. B. 8. C. 18. D. 32. Câu 10. Số nguyên tố có tổng số electron trên các phân lớp d bằng 5 là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1 ? A. 2. B. 12. C. 3. D. 1. Câu 12. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N.Cấu hình electron của X là: A. 1s22s22p63s23p63d34s2 B. 1s22s22p63s23p64s23d3 C. 1s22s22p63s23p63d54s2 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3
Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở phân mức cuối cùng là 3d2. Số thứ tự của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. 18 B. 20 C. 22 D. 24 Câu 14. Nguyên tử nguyên tố M có phân bố electron ở phân lớp có năng lượng cao nhất là 3d6. Tổng số electron của nguyên tử M là A. 24 B. 25 C. 26 D. 27 Câu 15. Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là A. X (18+);Y(10+). B. X (13+);Y(15+). C. X (12+);Y(16+). D. X (17+);Y(12+). Câu 16. Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X. A. F (Z = 9). B. P (Z = 15). C. S (Z = 16). D. Cl (Z = 17). Câu 17. Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N), lớp ngoài cùng có 5 electron. Viết cấu hình electron và xác định số electron ở lớp M của X. A. 8. B. 18. C. 11. D. 13. Câu 18. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây? A. oxi (Z = 8) B. lưu huỳnh (Z = 16) C. Fe (Z = 26) D. Cr (Z = 24)
Câu 19. Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X và Y lần lượt là ZX = 24, ZY = 29. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y. A. [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d94s2. B. [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d94s2. C. [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d104s1. D. [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d104s1. Câu 20. Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 2 Câu 21. Trong anion X3− có tổng số hạt là 111, số electron bằng 48% số khối. Nhận xét nào dưới đây về X là đúng ? A. Số khối của X là 75. B. Số electron của X là 36. C. Số hạt mang điện của X là 72. D. Số hạt mang điện của X là 42. Câu 22. Nguyên tử của các nguyên tố X, Y đều có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng số electron ở phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tử này là 3. Số hiệu nguyên tử của X, Y là A. 3 và 4. B. 5 và 6. C. 13 và 14. D. 16 và 17. Câu 23. Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. X là nguyên tố nào sau đây ? A. F (Z = 9). B. P (Z = 15). C. S (Z = 16). D. Cl (Z = 17). Câu 24. Chọn cấu hình e không đúng: A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p34s2 Câu 25. Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử X là
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 26. Phân lớp d đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là: A. 5 B. 10 C. 6 D. 14 Câu 27. Có bao nhiêu e trong các obitan s của nguyên tử Cl (Z = 17) ? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 28. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 4 lớp, lớp N có 3 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu ? A. 21 B. 23 C. 31 D. 33 Câu 29. Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là: A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f Câu 30. Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là:
K(19); Cr (24); Cu(29)
Câu 2: D Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp → Lớp ngoài cùng n = 3. Lớp thứ 3 có 6 electron. → X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 X có số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron = 16 → Chọn D. Câu 3: D Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của R lần lượt là Z, N.
Ta có hpt: → Cấu hình electron của R là 35R: [Ar] 3d104s24p5 → Chọn D. Câu 4: B Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 11 → Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p5 Vì electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X điền vào phân lớp p → Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố p → Chọn B. Câu 5: D
D sai vì ở trạng thái cơ bản Cl chỉ có 1 e độc thân Chọn D Câu 6: B Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 11 → Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p5
Vì electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X điền vào phân lớp p → Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố p → Chọn B. Câu 7: B
Chọn B Câu 8: A Theo đề bài ta có hệ → X là Cr (Z= 24). Cấu hình electron của X là [Ar]3d54s1. Đáp án A. Câu 9: B Lớp M là lớp n = 3. Có 8 nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có lớp ngoài cùng là lớp M: 1. 1s22s22p63s1 2. 1s22s22p63s2 3. 1s22s22p63s23p1 4. 1s22s22p63s23p2 5. 1s22s22p63s23p3 6. 1s22s22p63s23p4 7. 1s22s22p63s23p5 8. 1s22s22p63s23p6 → Chọn B. Câu 10: B Có 2 nguyên tố có tổng số electron trên các phân lớp d bằng 5 là: 1. 1s22s22p63s23p63d54s1
2. 1s22s22p63s23p63d54s2 → Chọn B. Câu 11: C Các nguyên tố có cấu hình lớp ngoài cùng
Câu 12: A Lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N → Lớp electron ngoài cùng của X là n = 4. Vì X thuộc loại nguyên tố d, có 5 electron hóa trị → electron điền vào phân lớp 4s trước ( 2 electron), sau đó điền đến 3d ( 3 electron) X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d34s2 → Chọn A. Câu 13: C • Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở phân mức cuối cùng là 3d2 → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p63d24s2 Số thứ tự của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn = số electron = 22 → Chọn C. Câu 14: C Nguyên tử nguyên tố M có phân bố electron ở phân lớp có năng lượng cao nhất là 3d6 → Cấu hình electron của M là 1s22s22p63s23p63d64s2 → Tổng số electron của nguyên tử M là 26 → Chọn C. Câu 15: D Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy. Ta có: x + y = 7. • TH1: y = 1 → x = 6 → Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1. Mà X không phải là khí hiếm → loại. • TH2: y = 2 → x = 5
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2. Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D. Câu 16: D Nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7 → Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5 X có số hiệu nguyên tử = số electron = 17 → X là Cl → Chọn D. Câu 17: B Các electron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N) → X có lớp ngoài cùng với n = 4 Lớp ngoài cùng có 5 eletron → X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p3 → Số electron ở lớp M (n = 3) của X là 2 + 6 + 10 = 18 → Chọn B. Câu 18: B Nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6 → X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 X có số hiệu nguyên tử Z = số electron = 16 → X là lưu huỳnh → Chọn B. Câu 19: D Cấu hình electron của 24Cu: [Ar]3d44s2 Tuy nhiên cấu hình này không bền vững, nhanh chóng chuyển thành cấu hình electron bán bão hòa bền vững hơn: [Ar]3d54s1. • Cấu hình electron của 29Cu: [Ar]3d94s2. Tuy nhiên cấu hình này không bền vững, nhanh chóng chuyển thành cấu hình electron bão hòa bền vững hơn: [Ar]3d104s1. → Chọn D. Câu 20: B
Nguyên tố S nằm ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn: 1s22s22p63s23p4 Số electron ở lớp L (n = 2) tron nguyên tử lưu huỳnh là: 2 + 6 = 8 → Chọn B. Câu 21: A X + 3e → X3Vậy ZX = 111 - 3 = 108 → 2Z + N = 108.
Ta có: số electron =
→ Z = 33; N = 42
Vậy X có số khối: A = Z + N = 33 + 42 = 75 → Chọn A. Câu 22: C Giả sử X, Y có cầu hình electron lần lượt là
→ Chọn C. Câu 23: D Nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 7 → X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5 X có số hiệu nguyên tử Z = số electron = 17 → X là Cl → Chọn D. Câu 24: D Theo trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử thì AO3p có mức năng lượng thấp hơn AO4s Do đó cấu hình electron ở đáp án D là sai, phải là: 1s22s22p63s23p5. Câu 25: C Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M) → X có lớp ngoài cùng n = 3. Lớp ngoài cùng có 6 electron. → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p4 → Số electron của lớp L (n = 2) trong nguyên tử X là 2 + 6 = 8 → Chọn C.
Câu 26: B Phân lớp d có 5 obitan → Phân lớp d bão hòa khi có số electron = 10 → Chọn B. Câu 27: C Cấu hình electron của nguyên tử Cl là 17Cl: 1s22s22p63s23p5 Vậy số electron trên các obitan s của nguyên tử Cl = 2 + 2 + 2 = 6 → Chọn C. Câu 28: C Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 4 lớp → Lớp ngoài cùng n = 4. Lớp N ( n = 4) có 3 electron. → Cấu hình nguyên tử của nguyên tố X: 1s22s22p63s23p63d104s24p1 Số đơn vị điện tích hạt nhân của X = số electron = 31 → Chọn C. Câu 29: B Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11 Vậy cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p5 Nhận thấy, electron cuối cùng điền vào phân lớp p → X thuộc nguyên tố p → Chọn B. Câu 30: B Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của nguyên tố trên lần lượt là Z, N
Ta có hpt: Cấu hình electron của nguyên tố là: 1s22s22p63s23p1 Nhận thấy electron cuối cùng điền vào phân lớp p → nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố p → Chọn B.
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (ĐỀ CƠ BẢN) Bài 1. Cho biết một nguyên tử nguyên tố Al có kí hiệu . Vị trí của O trong bảng tuần hoàn là A. Ô số 18 B. Ô số 8 C. Ô số 10 D. Ô số 26 Bài 2. Giá trị nào dưới đây không bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng ? A. Số hiệu nguyên tử . B. Số hạt proton. C. Số hạt electron. D. Điện tích hạt nhân. Bài 3. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Số thứ tự nhóm A bằng số electron hóa trị B. Số thứ tự chu kì bằng số electron hóa trị C. Số nguyên tố ở chu kì 3 là 18 D. Trong bảng tuần hoàn, số chu kì nhỏ bằng 2 Bài 4. Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 lần lượt là A. 8 và 18. B. 18 và 8. C. 8 và 8. D. 18 và 18. Bài 5. Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng A. số electron. B. số lớp electron. C. số electron hóa trị. D. số electron ở lớp ngoài cùng. Bài 6. Mỗi chu kì thường bắt đầu từ loại nguyên tố nào và kết thúc ở loại nguyên tố nào ? A. Kim loại kiềm và halogen. B. Kim loại kiềm thổ và khí hiếm. C. Kim loại kiềm và khí hiếm. D. Kim loại kiềm thổ và halogen. Bài 7. Trong những câu sau đây, câu nào đúng ? A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân giảm dần. B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần. C. Nguyên tử của các nguyên tố cùng nhóm có số lớp electron bằng nhau.
D. Chu kì bao giờ cũng bắt đầu là một kim loại kiềm, cuối cùng là một khí hiếm. Bài 8. Các nguyên tố nhóm B trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. các nguyên tố s và các nguyên tố p. B. các nguyên tố p và các nguyên tố d. C. các nguyên tố d và các nguyên tố f. D. các nguyên tố s và các nguyên tố f. Bài 9. Các nguyên tử của nhóm VIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron, mà quyết định tính chất của nhóm ? A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử. B. Số electron lớp K bằng 7. C. Số lớp electron như nhau. D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 7. Bài 10. Ion X2+ có 10 electron.Trong bảng tuần hoàn, X thuộc ô số A. 10. B. 12. C. 8. D. 9. Bài 11. Ion Y- có 18 electron.Trong bảng tuần hoàn, Y thuộc ô số A. 17. B. 18. C. 19. D. 20. Bài 12. Biết rằng nguyên tố cacbon thuộc chu kỳ 2, nhóm IVA. Cấu hình electron của cacbon là: A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p3 C. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p4 Bài 13. Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng: A. X thuộc nhóm VA. B. A, M thuộc nhóm IIA C. M thuộc nhóm IIB D. Q thuộc nhóm IA Bài 14. Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm VIB. Nhận xét nào sau đây là sai ? A. X có 4 lớp electron B. X có 6 electron hóa trị
C. X có 2 electron lớp ngoài cùng D. X là nguyên tố khối d Bài 15. Cho biết một nguyên tử nguyên tố Cu có kí hiệu . Nhận xét nào sau đây không đúng: A. Cu ở ô số 29 B. Cu có 2 electron ở lớp ngoài cùng C. Cu có 4 lớp electron D. Cu có 34 nơtron Bài 16. Anion đơn nguyên tử Xn- có tổng số hạt mang điện là 18. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. Ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. B. Ô thứ 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA. C. Ô thứ 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA. D. Ô thứ 8, chu kỳ 2, nhóm VIA. Bài 17. Một nguyên tử R có tổng số hạt là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tìm kết luận không đúng: A. Số hạt mang điện trong R là 38. B. R là kim loại C. Ion tương ứng của R có cấu trúc electron giống như cấu trúc e của Argon. D. Nguyên tử R có 3 lớp electron. Bài 18. Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn lần lượt là: A. X ở chu kì 2, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm IVA. B. X ở chu kì 3, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA. C. X ở chu kì 2, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA. D. X ở chu kì 3, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm VIA. Bài 19. Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm VIIIB có số thứ tự là A. 26. B. 26 hoặc 27. C. 26, 27 hoặc 28. D. 28. Bài 20. Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là: X : [Ar] 3d104s2. Y : [Ar] 3d64s2. Z : [Ar] 3d84s2. T : [Kr] 5s2. Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm là A. X và T. B. Y và Z. C. X, Y và Z. D. X, Y, Z và T.
Bài 21. Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là: 3p4. Hãy xác định câu đúng trong các câu sau khi nói về nguyên tử X. A. Lớp ngoài cùng của X có 4 electron. B. Hạt nhân nguyên tử X có 14 proton. C. X có thể là kim loại. D. X nằm ở nhóm VIA. Bài 22. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số điện tích hạt nhân là 29. Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây ? A. Chu kì 3; nhóm IVA. B. Chu kì 3 ;nhóm VA. C. Chu kì 2; IVA. D. Chu kì 3 ;nhóm IIIA. Bài 23. Ion X2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. chu kỳ 2, nhóm IIA. B. chu kỳ 3, nhóm VIA. C. chu kỳ 3, nhóm IIA. D. chu kỳ 2, nhóm VIA. Bài 24. Cấu hình electron nào sau đây của nguyên tố phi kim. A. 1s2 B. 1s22s22p63s23p63d54s2 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p5. Bài 25. Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X và Y lần lượt là ZX = 13, ZY = 17. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. X và Y đều là nguyên tố kim loại. B. X và Y đều là nguyên tố phi kim. C. X là nguyên tố kim loại, Y là nguyên tố phi kim. D. X là nguyên tố phi kim, Y là nguyên tố kim loại. Bài 26. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 3 lớp electron và có 3 electron ở phân lớp ngoài cùng. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 13 B. 14 C. 15 D. 16 Bài 27. Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là
A. chu kì 3, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIIA. D. chu kì 4, nhóm IA. Bài 28. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là A. Al B. Na C. Fe D. Mg Bài 29. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là A. O (Z = 8) B. Cl (Z = 17) C. Al (Z = 13) D. Si (Z = 14) Bài 30. Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d5. M thuộc A. chu kì 4 nhóm VB. B. chu kì 4 nhóm VIIB. C. chu kì 4 nhóm IIA. D. chu kì 3 nhóm VB. Bài 31. Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một phân nhóm chính ở chu kì 2 và 3 có số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém nhau là: A. 8 B. 18 C. 2 D. 10 Bài 32. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có A. số electron như nhau. B. số lớp electron như nhau. C. số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau. D. cùng số electron s hay p. Bài 33. Electron hoá trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là các electron A. s B. p C. d D. f
Bài 34. Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố: A. nhóm IA và IIA. B. nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He). C. nhóm IB đến nhóm VIIIB. D. xếp ở hai hàng cuối bảng. Bài 35. Phát biểu nào sau đây là không đúng: A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, sắp xếp theo Z tăng dần C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A, 8 nhóm B, 18 cột trong đó nhóm A có 8 cột và nhóm B có 10 cột Bài 36. Cho biết số thứ tự của Cu là 29. Có các phát biểu sau: (1) Cu thuộc chu kì 3, nhóm IB (2) Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB (3) Cu thuộc chu kì 4, nhóm IIB (4) Ion Cu+ có lớp electron lớp ngoài cùng bão hòa (5) Ion Cu2+ có lớp electron lớp ngoài cùng bão hòa Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 37. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. kim loại và kim loại. B. phi kim và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. khí hiếm và kim loại. Bài 38. Cho biết nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Phát biểu nào dưới đây không đúng về nguyên tố X A. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là [Ar]3d54s1. B. X là nguyên tố d. C. Nguyên tử của nguyên tố X có 1 electron hoá trị. D. Nguyên tử của nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là XO3.
Bài 39. Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì B. A, M thuộc chu kì 3 C. M, Q thuộc chu kì 4 D. Q thuộc chu kì 3 Bài 40. Trong những câu sau đây, câu nào sai ? A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần. C. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kì có số lớp electron bằng nhau. D. Chu kì bao giờ cũng bắt đầu là một kim loại kiềm, cuối cùng là một khí hiếm.
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án: B 18 8O có số hiệu nguyên tử = số proton = Z = 8; số khối = A = 18 → Vị trí của O trong bảng tuần hoàn là ô số 8 Câu 2: Đáp án: D Trong nguyên tử: Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron = số hiệu nguyên tử = Z. Điện tích hạt nhân = Z+. → Giá trị điện tích hạt nhân không bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng Câu 3: Đáp án: A Đáp án A đúng. Đáp án B sai. Số thứ tự chu kì bằng số lớp electron. Đáp án C sai. Số nguyên tố ở chủ kì 3 là 8. Đáp án D sai. Số chu kì nhỏ bằng 3. Câu 4: Đáp án: A Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì được đánh số từ 1 đến 7. Số thứ tự chu kì trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì đó.
- Chu kì 1: Gồm 2 nguyên tố là H (Z = 1) và He (Z = 2). - Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố, từ Li (Z = 3) đến Ne (Z = 10). - Chu kì 3: gồm 8 nguyên tố , từ Na (Z = 11) đến Ar (Z = 18). - Chu kì 4: gồm 18 nguyên tố, từ K (Z = 19) đến Kr (Z = 36). - Chu kì 5: gồm 18 nguyên tố, từ Rb (Z = 37) đến Xe (Z = 54). - Chu kì 6: gồm 32 nguyên tố, từ Cs (Z = 55) đến Rn (Z = 86) - Chu kì 7: bắt đầu từ nguyên tố Fr (Z = 87) đến nguyên tố có số thứ tự 110 (Z = 110). Đây là một chu kì chưa hoàn thành. Câu 5: Đáp án: B Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Câu 6: Đáp án: C Mỗi chu kì đều bắt đầu từ nhóm IA (ns1) kết thúc là nhóm VIIIA (ns2sp6) Chu kì 1: bắt đầu từ phi kim H (Z = 1), kết thúc là khí hiếm He (Z = 2). Chu kì 2: bắt đầu từ kim loại kiềm Li (Z = 3), kết thúc là khí hiếm Ne (Z = 10). Chu kì 3: bắt đầu từ kim loại kiềm Na (Z = 11), kết thúc là khí hiếm Ar (Z = 18). Chu kì 4: bắt đầu từ kim loại kiềm K (Z = 19), kết thúc là khí hiếm Kr (Z = 36). Chu kì 5: bắt đầu từ kim loại kiềm Rb (Z = 37), kết thúc là khí hiếm Xe (Z = 54). Chu kì 6: bắt đầu từ kim loại kiềm Cs (Z = 55), kết thúc là khí hiếm Rn (Z = 86). → Mỗi chu kì thường bắt đầu từ kim loại kiềm và kết thúc là khí hiếm Câu 7: Đáp án: B Đáp án A sai vì trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Đáp án B đúng. Đáp án C sai vì nguyên tử của các nguyên tố có cùng nhóm có cùng số electron hóa trị bằng nhau.
Đáp án D sai vì chu kì I bắt đầu là một phi kim H (Z = 1), kết thúc là một khí hiếm Ne (Z = 2). Câu 8: Đáp án: C Các nguyên tố nhóm B đều thuộc chu kì lớn. Chúng là các nguyên tố d và nguyên tố f, còn được gọi là các kim loại chuyển tiếp. → Chọn B. Câu 9: Đáp án: D Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột. Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ một số ngoại lệ). → Các nguyên tử của nhóm VIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn đều có số electron lớp ngoài cùng bằng 7 Câu 10: Đáp án: B X → X2+ + 2e Vậy X có số electron = 10 + 2 = 12 → Trong bảng tuần hoàn, Z thuộc ô số 12 Câu 11: Đáp án: A Y + 1e → YY có số electron = 18 - 1 = 17. → Trong bảng tuần hoàn, Y thuộc ô số 17 Câu 12: Đáp án: A Nguyên tố C thuộc chu kì hai → Cacbon có số lớp electron = 2. Cacbon thuộc nhóm VIA → Cacbon có 4 electron lớp ngoài cùng và electron cuối cùng điền ở phân lớp p. → Cấu hình electron của cacbon là 1s22s22p2 Câu 13: Đáp án: D Cấu hình electron của X là 6X: 1s22s22p2. Nhận thấy electron cuối cùng của X điền vào phân lớp 2p → X thuộc nhóm A.
Mặt khác, X có 4 electron lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IVA. • Cấu hình electron của A là 7A: 1s22s22p3. Nhận thấy electron cuối cùng của A điền vào phân lớp 2p → A thuộc nhóm A. Mặt khác, A có 5 electron lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VA. • Cấu hình electron của M là 20M: 1s22s22p63s23p64s2. Nhận thấy electron cuối cùng của M điền vào phân lớp 4s → M thuộc nhóm A. Mặt khác, M có 2 electron lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IIA. • Cấu hình electron của X là 20Q: 1s22s22p63s23p64s1. Nhận thấy electron cuối cùng của X điền vào phân lớp 4s → Q thuộc nhóm A. Mặt khác, Q có 1 electron lớp ngoài cùng → Q thuộc nhóm IA. Câu 14: Đáp án: C Nguyên tố X ở chu kì 4 → X có số lớp electron = 4. X thuộc nhóm VIB → electron cuối cùng điền vào phân lớp d và có 6 electron hóa trị. Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p63d54s1. X có 1 electron lớp ngoài cùng. Câu 15: Đáp án: B Số thứ tự của Cu = số proton = 29; Cu có số khối A = 63. → Cu có số nơtron = số khối - số proton = 63 - 29 = 34. Cấu hình electron của Cu là 29Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1. Cu có 4 lớp electron, có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Câu 16: Đáp án: D Vì X có Z<18:2=9 => Thuộc chu kỳ 2 X phải có dạng X(2-) => Z của X = (18-2)/2 = 8
Câu 17: Đáp án: D Giả sử số hiệu nguyên tử và số nơtron của R lần lượt là Z, N.
2 Z + N = 58 Z = 19 Ta có hpt: → 2 Z − N = 18 N = 20 R có số hạt mang điện = 2Z = 38. Cấu hình electron của R là 19R: 1s22s22p63s23p64s1. R có 4 lớp electron, có 1 electron lớp ngoài cùng → R là kim loại. Ion tương ứng của R là R+: 1s22s22p63s23p6 có cấu trúc electron giống với cấu trúc e của Argon. Câu 18: Đáp án: D Vậy X thuộc chu kỳ 3 nhóm IIIA, Y thuộc chu kỳ 2 nhóm VIA Câu 19: Đáp án: C Nguyên tố X thuộc chu kì 4 → X có số lớp electron = 4. X thuộc nhóm VIIIB → Electron cuối cùng điền vào phân lớp d, X có 8, 9 hoặc 10 electron hóa trị. → Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p63d64s2, 1s22s22p63s23p63d74s2 hoặc 1s22s22p63s23p63d84s2 Số thứ tự của X = số electron = 26, 27 hoặc 28 Câu 20: Đáp án: B X: [Ar]3d104s2, X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d → X thuộc nhóm IIB. Y: [Ar]3d64s2, Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d, Y có 8 electron hóa trị → X thuộc nhóm VIIIB. Z: [Ar]3d84s2, Z có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d, Z có 10 electron hóa trị → X thuộc nhóm VIIIB. T: [Kr]5s2, T có electron cuối cùng điền vào phân lớp 5s, T có 2 electron hóa trị → X thuộc nhóm IIA. → Y và Z thuộc cùng một nhóm
Câu 21: Đáp án: D Nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng là 3p4 Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4 Lớp ngoài cùng của X có 6 electron → X là phi kim. Hạt nhân nguyên tử X có số proton = số electron = 16. X có 6 electron lớp ngoài cùng, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VIA. Câu 22: Đáp án: B Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z. Vì X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 1. Tổng số điện tích hạt nhân là 29 → Z + Z + 1 = 29 → Z = 14. Y có số hiệu nguyên tử = 14 + 1 = 15. Cấu hình electron của Y là 15Y: 1s22s22p63s23p3. X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3. X có 5 eletron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VA. Câu 23: Đáp án: D X + 2e → X2Cấu hình electron của X là: 1s22s22p4 X có số lớp là 2 → X thuộc chu kì 2. X có 6 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 2p → X thuộc nhóm VIA. Câu 24: Đáp án: D Đáp án A loại vì nguyên tố có 2 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 2s → thuộc khí hiếm. Đáp án B loại vì nguyên tố có 7 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d → thuộc kim loại chuyên tiếp nhóm B.
Đáp án C loại vì nguyên tố có 8 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → thuộc khí hiếm. Đáp án D thỏa mãn vì nguyên tố có 7 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 2p → nguyên tố có xu hướng nhận thêm 1 electron để trở thành khí hiếm → thuộc phi kim. Câu 25: Đáp án: C Cấu hình electron của X, Y lần lượt là 13X:
1s22s22p63s23p1
17Y:
1s22s22p63s23p5
- X có 3 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X có xu hướng nhường 3 electron để đạt được cấu hình của khí hiếm → X là nguyên tố kim loại. - Y có 7 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → Y có xu hướng nhận 1 electron để đạt được cấu hình của khí hiếm → Y là nguyên tố phi kim. Câu 26: Đáp án: C Ở trạng thái cơ bản, X có 3 lớp e và có 3 e ở phân lớp ngoài cùng nên X là → Z = 15 → C
Câu 27: Đáp án: D R → R+ + 1e R có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1. R có số lớp e là n = 4 → R thuộc chu kì 4. e cuối cùng điền vào phân lớp 4s và có 1 e ngoài cùng → R thuộc nhóm IA Câu 28: Đáp án: A Nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 có cấu hình e là 1s22s22p63s23p1 → Z = 13 → Al Câu 29: Đáp án: D Nguyên tử nguyên tố X có ∑ephân lớp p = 8 → X có cấu hình e là 1s22s22p63s23p2 → Z = 14 → Si Câu 30: Đáp án: B
Câu 31: Đáp án: A Chu kì 1 có 2 nguyên tố. Chu kì 2 và 3 đều có 8 nguyên tố. Hai nguyên tố cùng thuộc phân nhóm chính ở chu kì 2 và 3 có số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém nhau là 8. Chu kì 3 có 3 nguyên tố và chu kì 4 có 18 nguyên tố. Nếu hai nguyên tố đều thuộc một phân nhóm chính ở chu kì 3 và 4 có số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém nhau là 8 hoặc 18. Chu kì 4 và 5 đều có 18 nguyên tố. Nếu hai nguyên tố đều thuộc một phân nhóm chính ở chu kì 4 và 5 có số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém nhau là 18. Chu kì 5 có 18 nguyên tố, chu kì 6 có 32 nguyên tố. Nếu hai nguyên tố đều thuộc một phân nhóm chính ở chu kì 5 và 6 có số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém nhau là 18 hoặc 32. Chu kì 6 có 32 nguyên tố, chu kì 7 đang hoàn thiện có 32 nguyên tố. Nếu hai nguyên tố đều thuộc phân nhóm chính ở chu kì 6 và 7 có số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém nhau là 32. Câu 32: Đáp án: C Nguyên tử của các nguyên tố trong một nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. Sự giống nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố trong một nhóm A Câu 33: Đáp án: A Cấu hình electron nguyên tố nhóm IA là [khí hiếm]ns1, nhóm IIA là [khí hiếm]ns2. → Electron hóa trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là các electron s Câu 34: Đáp án: B Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p. → Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố thuộc nhóm từ IIIA đến VIIIA (trừ He). → Chọn B. Câu 35: Đáp án: C Đáp án C sai vì số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử.
Câu 36: Đáp án: B
Cu có Z = 29 → Cấu hình của Cu là 1s22s22p63s23p63d104s1 Cu có 11 electron hóa trị → Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB. Cu+ có cấu hình 1s22s22p63s23p63d10 → có lớp electron ngoài cùng bão hòa. → Có 2 phát biểu đúng là (2) và (4) → Đáp án đúng là đáp án B. Câu 37: Đáp án: B Y có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng → Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s1 → Y là kim loại. X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p theo bài ra thì nó chỉ có thể kém Y 2 electron → Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5 → X là phi kim. → Chọn B. Câu 38: Đáp án: C ♦ Đáp án A: đúng, X thuộc nhóm VIB và thuộc chu kì 4 nên X có tổng số e trong 3d và 4s là 6.
Theo nguyên tắc bán bão hòa thì công thức X là ♦ Đáp án B: đúng, phân lớp ngoài cùng của X là d, nên X là nguyên tố d ♦ Đáp án C: sai, sai, có 6 electron hóa trị ♦ Đáp án D: đúng. =>Đáp án C
Câu 39: Đáp án: C Cấu hình electron của các nguyên tố là 6X:
1s22s22p2 → X thuộc chu kì 2.
7A:
1s22s22p3 → A thuộc chu kì 2.
20M:
1s22s22p63s23p64s2 → M thuộc chu kì 4.
19Q:
1s22s22p63s23p64s1 → Q thuộc chu kì 4.
→ Chọn C.
Câu 40: Đáp án: D Đáp án D sai. Các chu kì 2, 3, 4, 5, 6, 7 bắt đầu là một kim loại kiềm, cuối cùng là một khí hiêm. Tuy nhiên chu kì 1, bắt đầu là H không phải là kim loại kiềm.
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (ĐỀ NÂNG CAO) Bài 1. Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm chính kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là A. X (Z = 25), Y(Z = 26) B. X (Z = 20), Y (Z = 31) C. X (Z = 21), Y (Z = 30) D. X (Z = 22), Y(Z = 29) Bài 2. Cho các thông tin sau: Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6. Nguyến tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29. Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là: A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB). B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB). C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB). D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA).
Bài 3. Có các mệnh đề sau: (a) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 13 nguyên tố s. (b) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 30 nguyên tố p. (c) Bảng tuần hoàn gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. (d) Bảng hệ thống tuần hoàn có 7 hàng ngang, ứng với 7 chu kì. (e) Bảng hệ thống tuần hoàn có 16 cột dọc, ứng với 8 nhóm A và 8 nhóm B. (g) Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có khối lượng nguyên tử luôn tăng dần. (h) Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Số mệnh đề đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Bài 4. Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X2-. Tổng số hạt cơ bản tạo nên trong hợp chất A là 241 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X2- là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA. B. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. C. Ô 56, chu kỳ 6, nhóm IIA. D. Ô 38, chu kỳ 5, nhóm IIA. Bài 5. Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết X không phải là khí hiếm. Vậy Y và X lần lượt là: A. K và Br. B. Ca và Br. C. K và S. D. Ca và S. Bài 6. A, B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng. B thuộc nhóm 5. Ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau.Tổng số p trong 2 hạt nhân nguyên tử bằng 23. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm VIA B. Chu kì 3, nhóm IVA C. Chu kì 2, nhóm IVA D. Chu kì 2, nhóm VIA Bài 7. Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA. Bài 8. Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 17, số proton của X nhiều hơn Y 2 proton. Tổng số electron trong ion (X3Y)2- là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng. A. X, Y, Z thuộc cùng một chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA Bài 9. A, B là hai nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết ZA+ ZB = 32. Số proton trong A, B lần lượt là A. 7, 25 B. 12, 20 C. 15, 17 D. 8, 14 Bài 10. Hai nguyên tố X, Y ở hai chu kì liên tiếp và ở hai phân nhóm liên tiếp, tổng điện tích hạt nhân là 23. Mệnh đề nào sau đây không đúng A. Hai nguyên tố là 7X và 16Y B. Hai nguyên tố là 8X và 15Y C. Hai nguyên tố là 9X và 14Y D. X, Y là các nguyên tố thuộc nhóm A. Bài 11. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó sốhạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Vị trí của nguyên tử M trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 4, nhóm IIA B. Chu kì 4, nhóm VIIIB C. Chu kì 4, nhóm VIB D. Chu kì 4, nhóm IIB Bài 12. Ion A3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là : A. Chu kì 3, nhóm IIIB B. Chu kì 4, nhóm VIB C. Chu kì 4, nhóm IIIB D. Chu kì 4, nhóm IIIA Bài 13. Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.
B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA. C. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. D. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA. Bài 14. Phân tử X2Y có tổng số hạt mang điện là 44 trong đó số hạt mang điện của X bằng 8/3 lần số hạt mang điện của Y. Nhận xét nào sau đây đúng A. Phân tử có công thức là SO2 B. X, Y thuộc cùng chu kì C. X thuộc nhóm IVA D. Phân tử có công thức NO2 Bài 15. Dãy gồm nguyên tử X và các ion Y2+, Z– đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng 3p6 là : A. Ne, Mg2+, F– B. Ne, Ca2+, Cl– C. Ar, Fe2+, Cl– D. Ar, Ca2+, Cl– Bài 16. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron [khí hiếm] (n - 1)dans1 .Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. ns1, X ở chu kì n, nhóm IA B. (n -1)d5ns1 và chu kì n , nhóm VIB C. (n -1)d10ns1 và chu kì n , nhóm IB D. Cả A, B, C đều đúng Bài 17. Nguyên tố kim loại X thuộc chu kì 4 trong bảng tuần hoàn, có 6 electron độc thân số hiệu nguyên tử của X bằng: A. 34 B. 38 C. 24 D. 26 Bài 18. X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion XY32- là 40. Nhận xét đúng về vị trí của các nguyên tố X và Y trong bảng tuần hoàn là A. Nguyên tố X thuộc nhóm VA, nguyên tố Y thuộc nhóm VIA. B. Cả hai nguyên tố X và Y đều thuộc chu kì 2. C. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nguyên tố Y thuộc chu kì 2. D. Cả nguyên tố X và nguyên tố Y đều thuộc nhóm VIA. Bài 19. Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d104s2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về X ? A. X là nguyên tố thuộc chu kỳ 4. B. X là kim loại chuyển tiếp.
C. Ion X2+ có 10 electron ở lớp ngoài cùng. D. X thuộc nhóm IIB Bài 20. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns1, ns2 np1 , ns2 np5 . Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. A, M, X lần lượt ở các ô thứ 11, 13, 17 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học B. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA, VIIA C. A, M, X đều thuộc chu kì 3 D. Trong 3 nguyên tố , chỉ có X là nguyên tố kim loại
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B TH1: X, Y đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn Giả sử số hiệu của nguyên tử X là Z → số hiệu của Y là Z + 1. Tống số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 1 = 51 → Z = 25. Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 25), Y (Z = 26) → loại vì Z = 25, Z = 26 thuộc phân nhóm phụ. • TH2: X, Y không đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 11 Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 11 = 51 → Z = 20 Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 20), Y (Z = 31) → thỏa mãn. → Chọn B. Câu 2: Đáp án A Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6 X + 2e → X2Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4 X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3. X có số electron = 16 → X thuộc ô 16.
X có 6 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VIA. • Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của Y lần lượt là Z, N
Ta có hpt: Cấu hình electron của Y là 13Y: 1s22s22p63s23p1 Y có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3. Y có số electron = 13 → X thuộc ô số 13. Y có 3 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → Y thuộc nhóm IIIA. • Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29. Z có số hạt mang điện tích dương bằng ion Z2+ Cấu hình electron của Z là 29Z: 1s22s22p63s23p63d104s1 Z thuộc ô số 29. Z có 4 lớp electron → X thuộc chu kì 4. Z có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d, có 1 electron hóa trị → Z thuộc nhóm IB. → Chọn A. Câu 3: Đáp án A HD• (1) sai vì trong bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 14 nguyên tố s: 7 nguyên tố nhóm IA, 6 nguyên tố nhóm IIA và He. (b) sai vì khối các nguyên tố p là những nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA (trừ He) → bảng tuần hoàn gồm 36 nguyên tố. (c) đúng. (d) đúng.
(e) sai vì bảng tuần hoàn có 18 cột dọc, ứng với 8 nhóm A và 8 nhóm B. (g) sai. VD Ar (Z = 18) MAr = 39,948; K (Z = 19) MK = 39,0983. (h) sai vì Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. → Có 2 mệnh đề đúng. Câu 4: Đáp án C
Vậy, M ở ô 56, chu kì 6, nhóm IIA
Câu 5: Đáp án B X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb a + b = 7. Mà X không phải là khí hiếm → a = 5, b = 2. Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p63d104s24p5 → X có số hiệu nguyên tử = số electron = 35 → X là Br. Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s2 → Y có số hiệu nguyên tử = số electron = 20 → Y là Ca. → Chọn B. Câu 6: Đáp án A Vì A và B ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau, B ở nhóm V → A ở nhóm IVA hoặc VIA. - A và B không thể ở cùng chu kì (vì 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng chu kì chỉ hơn kém nhau 1 proton → A và B ở ô 11 và 12. Cấu hình electron của A và B: 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2 → A và B thuộc nhóm IA và IIA → không thỏa mãn vì B thuộc nhóm V.
• Giả sử A,B đều ở chu kì nhỏ, các lớp e: C(2,4);N(2,5);O(2,6);Si(2,8,4);P(2,8,5);S(2,8,6) Nhận thấy B là N (nitơ) và A là S (lưu huỳnh) hoặc B là P (photpho) và A là O (oxi) Mà ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau. → A là lưu huỳnh và B là nitơ. Cấu hình electron của lưu huỳnh là 16S: 1s22s22p63s23p4 → A thuộc chu kì 3, nhóm VIA. → Chọn A. Câu 7: Đáp án C X + 1e → XX có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5 → X có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA. • Y → Y2+ + 2e Y có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2 → Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA. → Chọn C. Câu 8: Đáp án B Giả sử số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là ZX, ZY
Ta có hpt: ZZ = 17 - ZX - ZY = 17 - 8 - 6 = 3. Cấu hình electron của X, Y, Z là 8X:
1s22s22s4 → X thuộc chu kì 2, nhóm VIA.
6Y:
1s22s22p2 → Y thuộc chu kì 2, nhóm IVA.
3Z:
1s22s1 → Z thuộc chu kì 2, nhóm IA.
→ Chọn B. Câu 9: Đáp án B
Vì A, B là hai nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp → ZB = ZA + 8. Mà ZA + ZB = 32 → ZA = 12, ZB = 20 → Chọn B. Câu 10: Đáp án C Tổng điện tích hạt nhân là 23 → X, Y là các nguyên tố thuộc nhóm A → Đáp án D đúng. • Giả sử hai nguyên tố 7X và 16Y Cấu hình electron của 7X: 1s22s22p3 → X thuộc chu kì 2, nhóm VA. Cấu hình electron của 16Y: 1s22s22p63s23p4 → Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA. → Đáp án A thỏa mãn. • Giả sử hai nguyên tố 8X và 15Y Cấu hình electron của 8X: 1s22s22p4 → X thuộc chu kì 2, nhóm VIA. Cấu hình electron của 15Y: 1s22s22p63s23p3 → Y thuộc chu kì 3, nhóm VA. → Đáp án B thỏa mãn. • Giả sử hai nguyên tố 9X và 14Y Cấu hình electron của 9X: 1s22s22p5 → X thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. Cấu hình electron của 14Y: 1s22s22p63s23p2 → Y thuộc chu kì 3, nhóm IVA. → Đáp án C không thỏa mãn. Câu 11: Đáp án B Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của M lần lượt là Z, N.
Ta có hpt: Cấu hình electron của M là 26M: 1s22s22p63s23p63d64s2. M có số lớp = 4 → M thuộc chu kì 4.
M có 8 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d → M thuộc nhóm VIIIB. → Chọn B. Câu 12: Đáp án B A3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3 → Cấu hình electron của A là 1s22s22p63s23p63d54s1 X có số lớp electron = 4 → X thuộc chu kì 4. X có 6 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d → X thuộc nhóm VIB. → Chọn B. Câu 13: Đáp án B Gọi a, b là lần lượt tổng số proton và nơtron
Ta có: Ta có:
M là canxi ở ô 20, chu kì 4, nhóm IIA Chọn B Câu 14: Đáp án B Giả sử số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là ZX, ZY
Ta có hpt: Cấu hình electron của X là 8X: 1s22s22p4 X có số lớp electron = 2 → X thuộc chu kì 2. X có 6 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 2p → X thuộc nhóm VIA.
Cấu hình electron của Y là 6Y: 1s22s22p2 Y có số lớp electron = 2 → Y thuộc chu kì 2. Y có 4 electron hóa tri, electron cuối cùng điền vào phân lớp 2p → Y thuộc nhóm IVA. → Chọn B. Câu 15: Đáp án D Cấu hình electron của nguyên tử X là 1s22s22p63s23p6 Số thứ tự của X = số electron = 18 → X là Ar. • Y → Y2+ + 2e Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s2 Số thứ tự của Y = số electron = 20 → Y là Ca2+. • Z + 1e → ZCấu hình electron của Z là 1s22s22p63s23p5 Số thứ tự của Z = số electron = 17 → Z là Cl. → Chọn D. Câu 16: Đáp án D Xét đáp án A. a = 0 → Cấu hình electron của nguyên tố X: [khí hiếm]ns1 X có số lớp electron = n → X thuộc chu kì n. X có 1 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp ns → X thuộc nhóm IA. • Xét đáp án B. a = 5 → Cấu hình electron của nguyên tố X: [khí hiếm](n - 1)d5ns1 X có số lớp electron = n → X thuộc chu kì n. X có 6 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp (n - 1)d → X thuộc nhóm VIB.
• Xét đáp án C. a = 10 → Cấu hình electron của nguyên tố X: [khí hiếm](n - 1)d10ns1 X có số lớp electron = n → X thuộc chu kì n. X có 1 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp (n - 1)d → X thuộc nhóm IB. → Chọn D. Câu 17: Đáp án C X thuộc chu kì 4 → Cấu hình electron của X có số lớp = 4. X có 6 electron độc thân. → Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p63d54s1. Số hiệu nguyên tử của X = số electron = 24 → Chọn C. Câu 18: Đáp án C
A sai vì X thuộc nhóm IVA, Y thuộc nhóm VIA B sai vì X thuộc chu kỳ 3 C đúng D sai Đáp án C Câu 19: Đáp án C X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d104s2 X có số lớp electron = 4 → X thuộc chu kì 4. X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d và có 2 electron hóa trị → X thuộc nhóm IIB, X là kim loại chuyển tiếp. X → X2+ + 2e
Cấu hình electron của X2+ là [Ne]3s23p63d10 → Ion X2+ có 18 electron ở lớp ngoài cùng. → Chọn C. Câu 20: Đáp án D Xét nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s1 → Cấu hình electron của A là: 1s22s22p63s1 Số thứ tự nguyên tố = số electron = 11. A có 3 lớp electron → A thuộc chu kì 3. A có 1 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3s → A thuộc nhóm IA → A là kim loại. • Xét nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p1 → Cấu hình electron của M là 1s12s22p63s23p1 Số thự tự nguyên tố = số electron = 13. M có 3 lớp electron → M thuộc chu kì 3. M có 3 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → M thuộc nhóm IIIA → M là kim loại. • Xét nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p5 Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5 Số thứ tự nguyên tố = số electron = 17. X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3. X có 7 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VIIA → X là phi kim. → Chọn D.
Quy luật tuần hoàn (ĐỀ CƠ BẢN) Bài 1. Dãy các nguyên tử nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện ? A. Mg < Si < S < O. B. O < S < Si < Mg. C. Si < Mg < O < S. D. S < Mg < O < Si. Bài 2. Có các nguyên tố : 11Na, 8O, 13Al, 15P, 7N. Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần của độ âm điện. A. Na < Al < P < N < O. B. Al < Na < P < N < O. C. Na < Al < N < P < O. D. Al < Na < N < P < O. Bài 3. Trong bảng tuần hoàn (trừ các nguyên tố nhóm VIIIA), nguyên tố có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là A. Li và At. B. F và Fr. C. At và Li. D. Fr và F. Bài 4. Trong các nguyên tố chu kỳ III: 11Na, 12Mg, 13Al, 15P, 16S, năng lượng ion hóa thứ nhất I1 của các nguyên tố trên tuân theo trật tự nào sau đây ? A. Na < Mg < Al < P < S. B. Na < Al < Mg < S < P. C. Na < Al < Mg < P < S. D. S < P < Al < Mg < Na. Bài 5. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố : 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. Li, Na, O, F. B. F, O, Li, Na. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li. Bài 6. Thứ tự so sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tố 14Si, 17Cl, 20Ca, 37Rb là: A. rSi < rCl < rCa < rRb. B. rCl < rSi < rCa < rRb.
C. rSi < rCl < rRb < rCa. D. rCl < rSi < rRb < rCa. Bài 7. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, Na, O, Li. B. F, Li, O, Na. C. F, O, Li, Na. D. Li, Na, O, F. Bài 8. Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N. Bài 9. Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. Bài 10. Chọn mệnh đề sai ? Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, đi từ trái sang phải A. Năng lượng ion hóa I1 giảm dần. B. bán kính nguyên tử giảm dần. C. độ âm điện tăng dần. D. tính kim loại giảm dần. Bài 11. Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn ? A. Số lớp electron. B. Số electron lớp ngoài cùng. C. Khối lượng nguyên tử. D. Điện tích hạt nhân. Bài 12. Chọn đáp án đúng nhất. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. giảm theo chiều tăng của độ âm điện. D. cả B và C. Bài 13. Định luật tuần hoàn phát biểu rằng tính chất vật lí và tính chất hóa học của nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo
A. khối lượng nguyên tử. B. bán kính nguyên tử. C. số hiệu nguyên tử. D. cấu trúc nguyên tử. Bài 14. Cho các nguyên tố sau : X(Z = 8), Y(Z = 13), M (Z = 15) và T (Z = 19). Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố đó ? A. Y, T, X, M B. T, Y, M, X C. X, Y, M, T D. T, M, Y, X Bài 15. Dựa trên số hiệu nguyên tử Z của 26Fe, 27Co, 28Ni; so sánh độ âm điện của 3 kim loại này (sắp xếp theo thứ tự độ âm điện tăng dần) A. Ni < Co < Fe B. Fe < Ni < Co C. Fe < Co < Ni D. Co < Ni < Fe Bài 16. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần. B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần. D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần. Bài 17. Nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn? A. Oxi B. Clo C. Brom D. Flo Bài 18. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất? A. Natri (Na). B. Magie (Mg). C. Argon (Ar). D. Clo (Cl). Bài 19. Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: A. Nguyên tử khối B. Độ âm điện C. Năng lượng ion hóa D. Bán kính nguyên tử
Bài 20. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất? A. Phopho. B. Cacbon. C. Bo. D. Clo. Bài 21. Trong bảng HTTH , nhóm có độ âm điện lớn nhất là: A. nhóm VIIA (halogen) B. nhóm VIA C. nhóm IA (kim loại kiềm) D. Nhóm khí trơ. Bài 22. Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần: A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần. B. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. C. Hoá trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi tăng dần. D. Hoá trị cao nhất của nguyên tố phi kim đối với hiđro là không đổi. Bài 23. Các nguyên tố thuộc nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Năng lượng ion hóa tăng dần. C. Tính khử giảm dần. D. Độ âm điện tăng dần. Bài 24. Chọn đáp án đúng nhất. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. giảm theo chiều tăng của độ âm điện. D. cả B và C. Bài 25. Cho: 7N, 8O, 9F, 15P. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. P, N, O, F. B. P, N, F, O. C. N, P, O, F. D. N, P, F, O. Bài 26. Trong số các nguyên tố dưới đây, nguyên tố nào thể hiện tính kim loại rõ nhất ? A. 11Na. B. 12Mg. C. 20Ca. D. 19K. Bài 27. Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. phi kim mạnh nhất là iot (53I). B. kim loại mạnh nhất là liti (3Li). C. phi kim mạnh nhất là flo (9F). D. kim loại yếu nhất là xesi (55Cs). Bài 28. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, O, F. B. P, N, F, O. C. N, P, O, F. D. N, P, F, O. Bài 29. Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s23p64s1, 1s22s22p63s23p1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng ? A. Z < X < Y. B. Z < Y < X C. Y < Z < X D. Y < X < Z. Bài 30. Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. C. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. Bài 31. Chọn đáp án đúng nhất. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. tăng theo chiều tăng tính axit của các oxit và hiđroxit tương ứng. C. tăng theo chiều tăng của độ âm điện. D. tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hóa thứ nhất (I1). Bài 32. Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. Bài 33. Trong một chu kỳ (với các nguyên tố thuộc nhóm A, trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử giảm dần, số lớp electron tăng dần. B. tính phi kim mạnh dần, năng lượng ion hoá thứ nhất luôn giảm dần.
C. tính bazơ, tính axit của các oxit mạnh dần. D. tính kim loại giảm dần, độ âm điện tăng dần. Bài 34. Trong chu kì 3, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì 1) bán kính nguyên tử tăng. 2) độ âm điện giảm. 3) tính bazơ của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng giảm dần. 4) tính kim loại tăng dần. 5) tính phi kim giảm dần. Số nhận định đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 35. Sắp xếp các kim loại 11Na, 12Mg, 13Al, 19K theo quy luật tính kim loại giảm dần A. Na, Mg, Al, K. B. K, Na, Mg, Al. C. Al, Mg, Na, K. D. Na, K, Mg, Al. Bài 36. Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi A. tăng lần lượt từ 1 đến 4. B. giảm lần lượt từ 4 xuống 1. C. tăng lần lượt từ 1 đến 7. D. tăng lần lượt từ 1 đến 8. Bài 37. Theo quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì A. Kim loại mạnh nhất là natri B. Phi kim mạnh nhất là clo C. Kim loại mạnh nhất là Cesi D. Phi kim mạnh nhất là iot Bài 38. Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. C. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. Bài 39. Phát biểu nào sau đây đúng? Khi nguyên tử nhường electron để trở thành ion có A. điện tích dương và có nhiều proton hơn B. điện tích dương và có số proton không đổi
C. điện tích âm và có số proton không đổi D. điện tích dương và có nhiều proton hơn Bài 40. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron có trong nguyên tử B. Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 vậy M thuộc chu kì 4, nhóm IA C. X có cấu hình e nguyên tử là ns2np5 (n > 2) công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất của X là HXO4. D. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron.
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố lần lượt là: 12Mg: 14Si:
1s22s22p63s2 → Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
1s22s22p63s23p2 → Si thuộc chu kì 3, nhóm IVA.
16S:
1s22s22p63s23p4 → S thuộc chu kì 3, nhóm VIA.
8O:
1s22s22p4 → O thuộc chu kì 2, nhóm VIA.
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, độ âm điện tăng dần. Nhận thấy; Mg, Si, S cùng thuộc chu kì 3 → độ âm điện Mg < Si < S. Trong một nhóm, đi từ trên xuống dưới, độ âm điện giảm dần. Nhận thấy O, S cùng một nhóm → độ âm điện của S < O. Vậy nguyên tử của các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của độ âm điện là Mg < Si < S < O. → Chọn A. Câu 2: Đáp án A Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là 11Na: 8O:
1s22s22p63s1 → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.
1s22s22p4 → O thuộc chu kì 2, nhóm VIA.
13Al:
1s22s22p63s23p1 → Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
15P:
1s22s22p63s23p3 → P thuộc chu kì 3, nhóm VA.
7N:
1s22s22p3 → N thuộc chu kì 2, nhóm VA.
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, độ âm điện tăng dần. Nhận thấy; Na, Al, P cùng chu kì và O, N cũng cùng chu kì → độ âm điện Na < Al < P; N < O. Trong một nhóm, đi từ trên xuống dưới, độ âm điện giảm dần. Nhận thấy N, P cùng một nhóm → độ âm điện P < N. → Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện: Na < Al < P < N < O → Chọn A. Câu 3: Đáp án D Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, khoảng cách giữa electron lớp ngoài cùng đến hạt nhân tăng, lực liên kết giữa electron lớp ngoài cùng và hạt nhân giảm, do đó năng lượng ion hóa nói chung giảm. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực liên kết giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng, làm cho năng lượng ion hóa nói chung cũng tăng theo. → Nguyên tố có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất là nguyên tố thuộc nhóm IA, chu kì 7 → Fr. Nguyên tố có năng lượng ion hóa lớn nhất là nguyên tố thuộc nhóm VIIA, chu kì 2 → F. → Chọn D. Câu 4: Đáp án B Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là 1s22s22p63s1 → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.
11Na: 12Mg: 13Al:
1s22s22p63s2 → Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
1s22s22p63s23p1 → Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
15P:
1s22s22p63s23p3 → P thuộc chu kì 3, nhóm VA.
16S:
1s22s22p63s23p4 → S thuộc chu kì 3, nhóm VIA.
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, năng lượng ion hóa thứ nhất I1 tăng dần. Nhận thấy; Na, Mg, S cùng chu kì → năng lượng ion hóa thứ nhất Na < Mg < S.
Xét Al và Mg. Al có 1 electron độc thân, còn Mg thì không → việc tách 1electron của Al sẽ dễ dàng hơn Mg → năng lượng ion hóa thứ nhất I1 Al < Mg. Tương tự, xét S và P có 3e độc thân ở lớp ngoài cùng còn S có 1 cặp e và 2e độc thân → I1 (S) < I1 (P). Vậy năng lượng ion hóa thứ nhất I1 tuân theo trật tự: Na < Al < Mg < S < P. → Chọn B. Câu 5: Đáp án B Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố lần lượt là: 3Li:
1s22s1 → Li thuộc chu kì 2, nhóm IA.
8O:
1s22s22p4 → O thuộc chu kì 2, nhóm VIA.
9F:
1s22s22p5 → F thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. 1s22s22p63s1 → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.
11Na:
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần. Nhận thấy; Li, O, F cùng thuộc một chu kì → bán kính F < O < Li. Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng. Nhận thấy; Li và Na cùng nhóm → bán kính Li < Na. Vậy ta có thứ tự bán kính tăng dần từ trái sang phải là F < O < Li < Na → Chọn B. Câu 6: Đáp án B Ta có cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là 12Mg:
[Ne]3s2 → Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
14Si:
[Ne]3s23p2 → Si thuộc chu kì 3, nhóm IVA.
17Cl:
[Ne]3s23p5 → Cl thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.
20Ca:
[Ar]4s2 → Ca thuộc chu kì 4, nhóm IIA.
37Rb:
[Kr]5s1 → Rb thuộc chu kì 5, nhóm IA.
38Sr:
[Kr]5s2 → Kr thuộc chu kì 5, nhóm IIA.
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần. Nhận thấy; Mg, Si, Cl cùng thuộc chu kì 3 → bán kính rCl < rSi < rMg. Rb và Sr cùng thuộc chu kì 5 → bán kính rSr < rRb. Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng. Nhận thấy, Mg, Ca, Sr cùng thuộc nhóm II → rMg < rCa < rSr. Vậy rCl < rSi < rCa < rRb → Chọn B. Câu 7: Đáp án C Câu 8: Đáp án B Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là 19K: 7N:
[Ar]4s1 → K thuộc chu kì 4, nhóm IA.
[He]2s22p3 → N thuộc chu kì 2, nhóm VA.
14Si:
[Ne]3s23p2 → Ne thuộc chu kì 3, nhóm IVA.
12Mg: 6C:
[Ne]3s2 → Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
[He]2s22p2 → C thuộc chu kì 2, nhóm IVA.
11Na:
[Ne]3s1 → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần. Nhận thấy; C và N cùng thuộc chu kì 2 → rC > rN; Na, Mg, Si cùng thuộc chu kì 3 → rNa > rMg > rSi. Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng dần. Nhận thấy, C và Si đều thuộc nhóm IVA → rSi > rC; Na và K đều thuộc nhóm IA → rK > rNa. Vậy dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần của bán kính nguyên tử là rK > rMg > rSi > rN. → Chọn B. Câu 9: Đáp án C Trong một chu kỳ, tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó bán kính nguyên tử nói chung giảm dần. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các
nguyên tố thường tăng dần. Các nguyên tố từ Li đến F đều thuộc chu kì 2 nên theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. → Chọn C. Câu 10: Đáp án A Đáp án A sai vì trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, lực liên kết giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng, làm cho năng lượng ion hóa I1 cũng tăng theo. Câu 11: Đáp án B Nguyên tử của các nguyên tố trong một nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. Sự giống nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố trong một nhóm A. Sau mỗi chu kì, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A được lặp đi lặp lại, ta nói rằng chúng biến đổi tuần hoàn. Câu 12: Đáp án D Trong một chu kì, tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó bán kính nguyên tử nói chung giảm. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần → bán kính nguyên tử giảm theo chiều tăng của độ âm điện. → Chọn D. Câu 13: Đáp án C • Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố. → Định luật tuần hoàn: Tính chất của các đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên bởi các nguyên tố biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân (cũng chính là chiều tăng của số hiệu nguyên tử). → Chọn C. Câu 14: Đáp án B Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là 8X:
1s22s22p4 → X thuộc chu kì 2, nhóm VIA.
13Y:
1s22s22p63s23p1 → Y thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
15M: 19T: 7N:
1s22s22p63s23p3 → M thuộc chu kì 3, nhóm VA.
1s22s22p63s23p64s1 → T thuộc chu kì 4, nhóm IA. 1s22s22p3 → N thuộc chu kì 2, nhóm VA.
11Na:
1s22s22p63s1 → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố tăng dần. Nhận thấy; X, N đều thuộc chu kì 2 → độ âm điện của N < X; Y, M, Na đều thuộc chu kì 3 → độ âm điện Na < Y < M. Trong một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường giảm dần. Nhận thấy; N, M đều thuộc nhóm VA → độ âm điện M < N; T, Na đều thuộc nhóm IA → độ âm điện T < Na. Vậy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của độ âm điện là T < Y < M < X. → Chọn B. Câu 15: Đáp án C • Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố lần lượt là 26Fe:
[Ar]3d64s2.
27Co:
[Ar]3d74s2.
28Ni:
[Ar]3d84s2.
Cả 3 nguyên tố đều thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. Theo chiều tăng của Z, tính kim loại giảm → khả năng nhường electron giảm → khả năng nhận electron tăng → độ âm điện tăng dần. Ta có thứ tự tăng dần độ âm điện là Fe < Co < Ni → Chọn C. Câu 16: Đáp án B Trong một chu kì, tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó bán kính nguyên tử nói chung giảm dần. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì năng lượng ion hóa, độ âm điện tăng dần đồng thời bán kính nguyên tử giảm dần làm cho khả năng nhận electron tăng nên
tính phi kim tăng. → Chọn B. Câu 17: Đáp án D Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần. → Nhóm VIIA có độ âm điện cao hơn các nhóm khác. Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường giảm dần. → Chu kì 2 có độ âm điện cao hơn các chu kì khác. → Nguyên tố thuộc nhóm VIIA, chu kì 2 có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn → F. → Chọn D. Câu 18: Đáp án D Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là [Ne]3s1 → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.
11Na: 12Mg:
[Ne]3s2 → Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
17Cl:
[Ne]3s23p5 → Cl thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.
18Ar:
[Ne]3s23p6 → Ar thuộc chu kì 3, nhóm VIIIA.
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần. Nhận thấy; Na, Mg, Cl đều thuộc chu kì 3 → độ âm điện tăng dần theo thứ tự: Na < Mg < Cl. Vì Ar là khí hiếm nên không có xu hướng nhận electron nên ta không xét. Vậy nguyên tố có độ âm điện cao nhất là Cl → Chọn D. Câu 19: Đáp án A Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử: - Trong một chu kì; độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần, năng lượng ion hóa tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
- Trong một nhóm; độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố giảm dần, năng lượng ion hóa giảm dần, bán kính nguyên tử tăng. → Tính chất không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là nguyên tử khối. → Chọn A. Câu 20: Đáp án D Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là 15P:
[Ne]3s23p3 → P thuộc chu kì 3, nhóm VA.
6C:
[He]2s22p2 → C thuộc chu kì 2, nhóm IVA.
5B:
[He]2s22p1 → B thuộc chu kì 2, nhóm IIIA.
17Cl:
[Ne]3s23p2 → Cl thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tố thường tăng dần. Nhận thấy; C, B đều thuộc chu kì 2 → độ âm điện của B < C; P, Cl đều thuộc chu kì 3 → P < Cl. Ta thấy C có 4 electron lớp ngoài cùng còn Cl có 1 electron lớp ngoài cùng → Cl có xu hướng nhận electron để hình thành cấu hình electron của khí hiếm cao hơn so với C. → độ âm điện của Cl > C. Vậy nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất là Cl → Chọn D. Câu 21: Đáp án A Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần. → Trong bảng HTTH, nhóm VIIA (halogen) là nhóm có độ âm điện lớn nhất → Chọn A. Câu 22: Đáp án C Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì năng lượng ion hóa, độ âm điện tăng dần đồng thời bán kính giảm dần làm cho khả năng nhường electron giảm nên tính kim loại giảm, khả năng nhận electron tăng nên tính phi kim tăng → Đáp án A, B sai. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố đối với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7 → Đáp án C đúng.
Trong một chu kì,, hóa trị với hiđro của các phi kim giảm từ 4 đến 1 → Đáp án D sai. Câu 23: Đáp án A Các nguyên tố thuộc nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì bán kính nguyên tử tăng dần, năng lượng ion hóa giảm dần, tính khử tăng dần và độ âm điện giảm dần. → Chọn A. Câu 24: Đáp án D Câu 25: Đáp án A Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là 15P:
1s22s22p63s23p3 → P thuộc chu kì 3, nhóm VA.
7N:
1s22s22p3 → N thuộc chu kì 2, nhóm VA.
8O:
1s22s22p4 → O thuộc chu kì 2, nhóm VIA.
9F:
1s22s22p5 → F thuộc chu kì 2, nhóm VIIA.
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính phi kim tăng dần. Nhận thấy; N, O, F cùng thuộc chu kì 2 → tính phi kim N < O < F. Trong một nhóm, đi từ trên xuống dưới, tính phi kim giảm dần. Nhận thấy; P, N cùng thuộc nhóm VA → tính phi kim P < N. Vậy dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim là P < N < O < F → Chọn A. Câu 26: Đáp án D Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là 1s22s22p63s1 → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.
11Na: 12Mg: 20Ca: 19K:
1s22s22p63s2 → Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
1s22s22p63s23p64s2 → Ca thuộc chu kì 4, nhóm IIA.
1s22s22p63s23p64s1 → K thuộc chu kì 4, nhóm IA.
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần. Nhận thấy; Na, Mg đều thuộc chu kì 3 → tính kim loại Mg < Na; Ca, K đều thuộc chu kì 4 → tính kim loại Ca < K. Trong một nhóm, đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần. Nhận thấy; Na, K đều thuộc
nhóm IA → tính kim loại Na < K. Vậy nguyên tố thể hiện tính kim loại rõ nhất là K → Chọn D. Câu 27: Đáp án C Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới tính kim loại của nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần. → Chu kì 2 là chu kì có tính phi kim mạnh nhất, chu kì 6 có tính kim loại mạnh nhất (chu kì 7 gồm các nguyên tố phóng xạ nên không xét). Trong một chu kì, đi từ trái sang phải tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. → Nhóm IA có tính kim loại mạnh nhất, VIIA có tính phi kim mạnh nhất. Do đó, nguyên tố thuộc nhóm IIA (vì chu kì 1 là nguyên tố H), chu kì VIA có tính kim loại mạnh nhất → Cs. Nguyên tố thuộc nhóm VIIA, chu kì 2 có tính phi kim mạnh nhất → F. → Chọn C. Câu 28: Đáp án A Câu 29: Đáp án A Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s1 → X thuộc chu kì 3, nhóm IA. Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s1 → Y thuộc chu kì 4, nhóm IA. Cấu hình electron của Z là 1s22s22p63s23p1 → Z thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. Trong mỗi chu kì, đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần. Nhận thấy; X, Z đều thuộc chu kì 3 → tính kim loại Z < X. Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới, tính kim loại các nguyên tố tăng dần. Nhận thấy; X, Y đều thuộc nhóm IA → tính kim loại X < Y. Vậy thứ tự theo chiều tăng dần tính kim loại là Z < X < Y → Chọn A. Câu 30: Đáp án B Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì - số lớp electron tăng dần, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng theo, mặc dù điện tích hạt nhân tăng nhanh → Đáp án D sai.
- độ âm điện các nguyên tố giảm dần → Đáp án C sai. - Do năng lượng ion hóa, độ âm điện giảm dần đồng thời bán kính nguyên tử tăng nhanh làm cho khả năng nhường electron tăng nên tính kim loại tăng, khả năng nhận electron giảm nên tính phi kim giảm → Đáp án A sai. → Chọn B. Câu 31: Đáp án A Câu 32: Đáp án D Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì - số lớp electron tăng dần, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng theo, mặc dù điện tích hạt nhân tăng nhanh → Đáp án A sai. - độ âm điện các nguyên tố giảm dần → Đáp án B sai. - Do năng lượng ion hóa, độ âm điện giảm dần đồng thời bán kính nguyên tử tăng nhanh làm cho khả năng nhường electron tăng nên tính kim loại tăng, khả năng nhận electron giảm nên tính phi kim giảm → Đáp án C sai. → Chọn D. Câu 33: Đáp án D Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: - tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó bán kính nói chung giảm dần → Đáp án A sai vì số lớp electron không đổi. - lực liên kết giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng, làm cho năng lượng ion hóa nói chung cũng tăng theo → Đáp án B sai. - độ âm điện tăng dần. - tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần → Đáp án C sai. - tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần. → Chọn D. Câu 34: Đáp án A
1) sai vì trong chu kì 3, tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó bán kính giảm dần. 2) sai vì trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện tăng dần. 3) đúng. 4) sai và 5) sai. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải thì năng lượng ion hóa, độ âm điện tăng dần đồng thời bán kính nguyên tử giảm dần làm cho khả năng nhường electron giảm nên tính kim loại giảm, khả năng nhận electron tăng nên tính phi kim tăng. Vậy có 1 nhận định đúng → Chọn A. Câu 35: Đáp án B Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là [Ne]3s1 → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.
11Na: 12Mg: 13Al: 19K:
[Ne]3s2 → Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
[Ne]3s23p1 → Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
[Ar]4s1 → K thuộc chu kì 4, nhóm IA.
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần. Nhận thấy; Na, Mg, Al đều thuộc chu kì 3 → tính kim loại Na > Mg > Al. Trong một nhóm, đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần. Nhận thấy; Na, K đều thuộc nhóm IA → tính kim loại K > Na. Vậy thứ tự giảm dần tính kim loại là K > Na > Mg > Al → Chọn B. Câu 36: Đáp án C Câu 37: Đáp án C Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới tính kim loại của nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần. → Chu kì 2 là chu kì có tính phi kim mạnh nhất, chu kì 6 có tính kim loại mạnh nhất (chu kì 7 gồm các nguyên tố phóng xạ nên không xét). Trong một chu kì, đi từ trái sang phải tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.
→ Nhóm IA có tính kim loại mạnh nhất, VIIA có tính phi kim mạnh nhất. Do đó, nguyên tố thuộc nhóm IIA (vì chu kì 1 là nguyên tố H), chu kì VIA có tính kim loại mạnh nhất → Cs. Nguyên tố thuộc nhóm VIIA, chu kì 2 có tính phi kim mạnh nhất → F. → Chọn C. Câu 38: Đáp án B Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới: - Số lớp electron tăng dần, bán kính nguyên tử tăng dần, mặc dù điện tích hạt nhân tăng dần. - Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố thường giảm dần. - Năng lượng ion hóa, độ âm điện giảm dần đồng thời bán kính nguyên tử tăng nhanh làm cho khả năng nhường electron tăng nên tính kim loại tăng, khả năng nhận electron giảm nên tính phi kim giảm. → Chọn B. Câu 39: Đáp án B Câu 40: Đáp án C Đáp án A sai. Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron trong nguyên tử. Đáp án B sai. Nếu M có cấu hình electron [Ar]4s1 thì M thuộc chu kì 4, nhóm IA còn nếu M có cấu hình electron [Ar]3d54s1 thì M thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Đáp án C đúng. Đáp án D sai vì hạt nhân của nguyên tử H có 1 proton và không có nowtron.
Quy luật tuần hoàn (ĐỀ NÂNG CAO) Bài 1. Trong nhóm IA (kim loại kiềm ) đi từ trên xuống dưới: 1. điện tích hạt nhân tăng dần
2. bán kính nguyên tử tăng dần 3. độ âm điện tăng dần 4.số oxi hoá của kim loại kiềm trong các hợp chất giảm dần 5. tính phi kim giảm dần 6. tổng số electron trong nguy ên tử giảm dần Các mệnh đề đúng là : A. 1,2,3,4 B. 1,2,5 C. 1,2,5,6 D. 1,2,3,5,6 Bài 2. Trong các hiđroxit dưới đây, chất nào có tính axit mạnh nhất ? A. H2SO4. B. H2SeO4. C. HClO4. D. HBrO4. Bài 3. Tính axit của các oxi axit thuộc nhóm VA theo trật tự giảm dần là A. H3SbO4 > H3AsO3 > H3PO4 > HNO3. B. HNO3 > H3PO4 > H3AsO3 > H3SbO4. C. H3SbO4 > H3AsO3 > HNO3 > H3PO4. D. HNO3 > H3PO4 > H3SbO4 > H3AsO3. Bài 4. Chọn mệnh đề sai ? Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, đi từ trái sang phải A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. B. độ âm điện giảm dần. C. hóa trị cao nhất với oxi tăng dần từ 1 đến 7. D. hóa trị trong hợp chất với hiđro tăng dần từ 1 đến 4 rồi giảm xuống 1. Bài 5. Dãy nào không được xếp theo quy luật tính kim loại tăng dần ? A. 3Li, 11Na, 19K, 37Rb. B. 9F, 17Cl, 35Br, 53I. C. 13Al, 12Mg, 11Na, 19K. D. 5B, 6C, 7N, 8O. Bài 6. Cho các kim loại: 11Na, 12Mg, 26Fe, 13Al; kim loại mạnh nhất là A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe Bài 7. Các ion hoặc nguyên tử sau đều có 18 electron : P3-, S2-, Cl-, Ar, K+, Ca2+. Chiều giảm dần bán kính của các tiểu phân trên là
A. P3- > S2- > Cl- > Ar > K+ > Ca2+. B. Ca2+ > K+ > Ar > Cl- > S2- > P3-. C. Cl- > S2- > P3- > Ar > K+ > Ca2+. D. Ca2+ > K+ > Ar > P3- > S2- > Cl-. Bài 8. Cho các ion sau: 3Li+, 11Na+, 17Cl-, 19K+, 35Br-, 53I- Chiều tăng dần bán kính của các ion là : A. Li+ < Na+ < K+ < Cl- < Br- < I-. B. Li+ < Na+ < Cl-< K+ < Br-< I-. C. K+ < Cl-< Br- < I-< Na+ < Li+. D. Na+ < K+ < Cl-< Br- < I- < Li+. Bài 9. Cho các nguyên tử: X (Z = 17), Y (Z = 11), R (Z = 19), T (Z = 9), U (Z = 13), V (Z = 16). Có các kết luận sau: (1) Tính kim loại: U < Y < R. (2) Độ âm điện: V < X < T. (3) Bán kính nguyên tử: U < X < T. (4) Hợp chất tạo bởi X và R là hợp chất cộng hóa trị. (5) Tính chất hóa học cơ bản X giống T và Y giống R. (6) Hợp chất tạo bởi Y và T là hợp chất ion. Số kết luận đúng là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Bài 10. Ion X2+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3d6. Nguyên tử Y có số e bằng số e của X2+. Cho một số phát biểu sau: 1. X,Y đều là kim loại chuyển tiếp thuộc chu kỳ 4. 2. X, Y đều bền trong không khí và nước do có lớp oxit bảo vệ. 3. X, Y đều có 2 e lớp ngoài cùng. 4. X, Y đều phản ứng với dd HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. 5. X có tính khử yếu hơn Y. Chỉ ra số phát biểu đúng về X và Y A. 1, 3, 4 B. 1, 3 , 5 C. 3, 4, 5 D. 1, 4, 5. Bài 11. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ tăng dần : A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Si(OH)4. B. Si(OH)4, Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2. C. Mg(OH)2, NaOH, Si(OH)4, Al(OH)3. D. Si(OH)4, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.
Bài 12. Các nguyên tố từ Natri đến Clo, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì: (1) bán kính nguyên tử tăng; (2) độ âm điện giảm; (3) năng lượng ion hoá thứ nhất tăng dần. (4) tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm dần; (5) tính kim loại tăng dần; (6) tính phi kim giảm dần. Số nhận định đúng là : A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Bài 13. Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( ZX + ZY = 51). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch B. Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7 C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton D. Ở nhiệt độ thường X không khử được H2O Bài 14. Cho X, Y, Z là ba nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tổng số các hạt mang điện trong thành phần cấu tạo nguyên tử của X, Y, Z bằng 72. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các ion X+, Y2+, Z3+ có cùng cấu hình electron 1s22s22p6. B. Bán kính của nguyên tử theo thứ tự giảm dần là X > Y > Z. C. Bán kính ion theo thứ tự tăng dần là X+ < Y2+ < Z3+. D. Bán kính ion theo thứ tự giảm dần là X+ > Y2+ > Z3+. Bài 15. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 15 : 8, biết R có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là ns2np2. Giá trị a là A. 75,00%. B. 87,50%. C. 82,35%. D. 94,12%. Bài 16. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron có trong nguyên tử B. Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 vậy M thuộc chu kì 4, nhóm IA C. X có cấu hình e nguyên tử là ns2np5 (n > 2) công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất của X là HXO4. D. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron.
Bài 17. X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng nhóm A. Biết ZX < ZY và ZX + ZY = 32. Kết luận nào đúng ? A. X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng. B. Bán kính nguyên tử của X > Y. C. Tính kim loại của X > Y. D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của X < Y. Bài 18. X và Y là 2 nguyên tố thuộc chu kì 3, ở trạng thái cơ bản nguyên tử của chúng đều có 1 electron độc thân và tổng số electron trên phân lớp p của lớp ngoài cùng của chúng bằng 6. X là kim loại và Y là phi kim. Z là nguyên tố thuộc chu kì 4, ở trạng thái cơ bản nguyên tử Z có 6 electron độc thân. Kết luận không đúng về X, Y, Z là A. Hợp chất của Y với hiđro trong nước có tính axit mạnh. B. Hiđroxit của X và Z là những hợp chất lưỡng tính. C. Oxit cao nhất của X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. D. X và Z đều tạo được hợp chất với Y. Bài 19. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro tương ứng là a% và b%, với a : b = 0,425. Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử R là A. 8. B. 10. C. 9. D. 11. Bài 20. Cho các hạt vi mô: O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều bán kính các hạt tăng dần? A. Al3+ < Mg2+ < Al < Mg < Na < O2-. B. Al3+ < Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na. C. O2- < Mg2+ < Al3+ < Al < Mg < Na. D. Na < Mg < Mg2+ < Al3+ < Al < O2-. Bài 21. X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng một chu kì của bảng hệ thống tuần hoàn. Oxit của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng giấy quỳ tím. Y phản ứng với nước tạo dung dịch làm xanh giấy quỳ tím. Z phản ứng được với cả axit lẫn kiềm. Nếu các nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử thì thứ tự đúng sẽ là: A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. X, Z, Y. Bài 22. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau: A. Nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm B có số electron ngoài cùng như nhau. B. Các nguyên tử Ca (Z = 20); Sc (Z = 21) và K (Z = 19) có thể có cùng số nơtron.
C. Trong bảng tuần hoàn, mỗi chu kì đều bắt đầu là một kim loại kiềm và kết thúc là một khí hiếm. D. Trong một chu kì, theo chiều tăng Z, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần. Bài 23. Có các nhận định sau đây: (1). Cl-, Ar, K+, S2- được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính là: S2- < Cl- < Ar < K+. (2). Có 8 nguyên tử có cấu trúc electron lớp vỏ ngoài cùng là 4s2 ở trạng thái cơ bản. (3). Nitơ có hai đồng vị khác nhau. Oxi có 3 đồng vị khác nhau: số phân tử N2O được tạo ra có thành phần khác nhau từ các đồng vị trên là 12. (4). Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p. (5). Nguyên tố phi kim X tạo được hợp chất với hiđro có công thức HX. Vậy oxit ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố này có công thức X2O7. Số nhận định không đúng là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Bài 24. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và hai chu kỳ kế tiếp nhau. Biết ZX < ZY và ZX + ZY = 32. Kết luận nào sau đây không đúng đối với X và Y? A. Nguyên tử của X và Y đều có 2e ở lớp ngoài cùng. B. Bán kính nguyên tử và bán kính ion của Y đều lớn hơn X. C. Chúng đều có oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro. D. Chúng đều là kim loại mạnh và đều có hóa trị II. Bài 25. Ở trạng thái cơ bản: - Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1. - Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7. - Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Có các nhận định sau về X, Y, Z: (a) Nguyên tố X có tính phi kim mạnh nhất. (b) Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. (c) Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z. (d) Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính. Số nhận định đúng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B (3) sai vì độ âm điện giảm dần. • (4) sai vì số số oxi hóa của kim loại kiềm trong các hợp chất là +1. • (6) sai vì tổng số electron trong nguyên tử tăng dần. → Các mệnh đề đúng là 1, 2, 5 → Đáp án đúng là đáp án B. Câu 2: Đáp án C Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới, tính axit của các oxit và hiđroxit giảm dần. Ta có 17Cl và 35Br cùng thuộc nhóm VIIA → tính axit HClO4 > HBrO4. 16S
và 34S3 cùng thuộc nhóm VIA → tính axit H2SO4 > H2SeO4.
• Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính axit của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần. Nhận thấy 16S và 17Cl cùng thuộc chu kì 3 → tính axit H2SO4 < HClO4. Vậy chất có tính axit mạnh nhất là HClO4 → Chọn C. Câu 3: Đáp án B • Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần. Do 7N, 15P, 33As, 51Sb cùng thuộc nhóm VA. → Tính axit của chúng giảm dần theo trật tự: HNO3 > H3PO4 > H3AsO3 > H3SbO4. → Chọn B. Câu 4: Đáp án B Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, đi từ trái sang phải: - năng lượng ion hóa, độ âm điện tăng dần đồng thời bán kính nguyên tử giảm dần làm cho khả năng nhường electron giảm nên tính kim loại giảm, khả năng nhận electron tăng nên tính phi kim tăng → Đáp án A đúng, B sai. - hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7, còn hóa trị với hiđro của các phi kim giảm từ 4 đến 1 → Đáp án C, D đều đúng. Câu 5: Đáp án D Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần.
Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần. Đáp án A gồm các nguyên tố đều thuộc nhóm IA nên tính kim loại 3Li < 11Na < 19K < 37Rb → A đúng. • Đáp án B gồm các nguyên tố đều thuộc nhóm VIIA nên tính kim loại 9F < 17Cl < 35Br < 53I → B đúng. • Xét đáp án C: Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là [Ne]3s1 → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.
11Na: 12Mg: 13Al: 19K:
[Ne]3s2 → Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
[Ne]3s23p1 → Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
[Ar]4s1 → K thuộc chu kì 4, nhóm IA.
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần. Nhận thấy; Na, Mg, Al đều thuộc chu kì 3 → tính kim loại Al < Mg < Na. Trong một nhóm, đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần. Nhận thấy; Na, K đều thuộc nhóm IA → tính kim loại Na < K. Vậy thứ tự giảm dần tính kim loại là Al < Mg < Na < K. • Xét đáp án D. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần. 5B, 6C, 7N, 8O
cùng thuộc chu kì 2 nên tính kim loại giảm dần 5B > 6C > 7N > 8O.
→ Chọn D. Câu 6: Đáp án B Cấu hình electron của các kim loại: [Ne]3s1 → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.
11Na: 12Mg:
[Ne]3s2 → Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
26Fe:
[Ar]3d64s2 → Fe thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
13Al:
[Ne]3s23p1 → Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần. Nhận thấy; Na, Mg, Al đều thuộc chu kì 3 → tính kim loại Al < Mg < Na. Na có 1 electron lớp ngoài cùng → Na có xu hướng nhường 1e dễ dàng. Fe có 4 electron hóa trị độc thân, tuy nhiên bị chắn bởi phân lớp 4s nên tính kim loại của Na > Fe. Vậy kim loại mạnh nhất là Na → Chọn B. Câu 7: Đáp án A Nếu các ion hoặc nguyên tử có cùng số electron thì ion hoặc nguyên tử nào có số p nhiều hơn thì có bán kính nhỏ hơn. → Chiều giảm dần bán kính của các tiểu phân là P3- > S2- > Cl- > Ar > K+ > Ca2+ → Chọn A Câu 8: Đáp án A Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố lần lượt là: + 3Li : 11Na 17Cl
[He]
+
: [Ne]
-
: [Ar]
+ 19K :
[Ar]
35Br :
[Kr]
53I :
[Xe]
• B1: Xét số lớp electron: Số lớp càng lớn bán kính nguyên tử càng lớn. Chiều tăng dần của bán kính của các ion là Li+ < Na+ < Cl-, K+ < Br- < IB2: Xét điện tích hạt nhân: Điện tích hạt nhân càng lớn bán kính càng nhỏ. → bán kính K+ < Cl-. Vậy ta có chiều tăng dần của bán kính là Li+ < Na+ < K+ < Cl- < Br- < I- → Chọn A. Câu 9: Đáp án C
(1) đúng, tính kim loại Al < Na < K.
(2) đúng, độ âm điện S < Cl < F. (3) sai, bán kính nguyên tử Al > Cl > F (U > X > T). (4) sai, hợp chất tạo bởi Cl và K (X, R) là hợp chất ion. (5) đúng, Cl và F (X, T) đều là phi kim, Na và K (Y, R) đều là kim loại. (6) đúng, hợp chất tạo bởi Na và F là hợp chất ion. → Có 4 kết luận đúng → Chọn C. Câu 10: Đáp án D X → X2+ + 2e Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p63d64s2 → X thuộc ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB → Fe. Y có số electron = 24. Cấu hình electron của Y là 24Y: 1s22s22p63s23p63d54s1 → Y thuộc ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB → Cr. 1) đúng. 2) sai vì chỉ có Y (Cr) bền trong không khí và nước do có lớp oxit bảo vệ. 3) sai vì X có 2 electron lớp ngoài cùng, Y có 1 electron lớp ngoài cùng. 4) đúng. Cr + 2HCl → CrCl2 + H2, Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. 5) đúng. Y có nhiều electron hóa trị độc thân hơn X nên có tính khử mạnh hơn X. Vậy có 3 phát biểu đúng là 1, 4, 5 → Chọn D. Câu 11: Đáp án D Nhận thấy các nguyên tố Na (Z=11), Mg (Z= 12), Al (Z= 13), Si (Z= 14) là các nguyên tố thuộc cùng chu kì 3 và các nhóm liên tiếp nhau IA, IIA, IIIA, IVA tương ứng Theo quy luật tuần hoàn trong cùng một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính bazo của các hidroxit giảm dần → Tính bazo tăng dần theo chiều : Si(OH)4, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. Đáp án D. Câu 12: Đáp án A
Các nguyên tố từ Natri đến Clo, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì: .. Bán kính giảm dần. .. độ âm điện tăng dần. .. năng luong ion hoá thứ nhất tăng dần. .. tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm dần; .. tính kim loại giảm dần .. tính phi kim tăng dần; dua vào các đáp án trên thì (4) tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm dần; (3) năng lượng ion hoá thứ nhất tăng dần là đúng.chọn đáp án A Câu 13: Đáp án A Ta có X thuộc IIA, Y thuộc IIIA, ZX + ZY = 51 → X là Ca (Z = 20); Y là Ga (Z = 31). Ca không khử được ion Cu2+ trong dung dịch → Đáp án A đúng. Hợp chất với oxi của X có dạng XO → Đáp án B sai. Trong nguyên tử nguyên tố X có 20 proton → Đáp án C sai. Ở nhiệt độ thường Ca (X) khử được H2O: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ → Đáp án D sai. Câu 14: Đáp án C Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z → Số hiệu nguyên tử của Y, Z là Z + 1, Z + 2 Mà 2(Z + Z + 1 + Z + 2) = 72 → Z = 11. Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y, Z lần lượt là 11, 12, 13. Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố lần lượt là 11X:
1s22s22p63s1 → X thuộc chu kì 3, nhóm IA.
12Y:
1s22s22p63s2 → X thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
13Z:
1s22s22p63s23p1 → X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
Các ion X+, Y2+, Z3+ đều có cấu hình là 1s22s22p6 → Đáp án A đúng. Vì X, Y, Z đều thuộc chu kì 3 → rX > rY > rZ → rX+ > rY2+ > rZ3+ → Đáp án B, D đúng. Câu 15: Đáp án B R có 4 electron lớp ngoài cùng, e cuối cùng điền vào phân lớp np → R thuộc nhóm IVA → Hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R lần lượt là RO2, RH4.
Ta có: → Chọn B. Câu 16: Đáp án C Điện tích hạt nhân là giá trị mang dấu dương, số proton và số electron là các giá trị nguyên không mang dấu → A sai Có 3 nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 là : K : [Ar] 4s1 ( chu kì 4 nhóm IA), Cr: [Ar] 3d54s1 ( chu kì 4 nhóm VIB) , Cu: [Ar] 3d104s1 ( chu kì 4 nhóm IB) → B sai Hạt nhân của nguyên tử :
chỉ có 1 proton không có notron → D sai
→ Đáp án C đúng. Chú ý với n > 2 đã loại với trường hợp F. Các nguyên tố còn lại công thức ứng với hidroxit cao nhất là HXO4. Câu 17: Đáp án A Vì ZX + ZY = 32 → X, Y thuộc chu kì 3, 4.
Ta có hpt: Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố X, Y là 12X:
[Ne]3s2 → X thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
20Y:
[Ar]4s2 → Y thuộc chu kì 4, nhóm IIA.
X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng → Đáp án A đúng. Vì X, Y đều thuộc nhóm IIA nên: - rX < rY → Đáp án B sai. - Tính kim loại X < Y → Đáp án C sai. - Năng lượng ion hóa thứ nhất của X > Y → Đáp án D sai. Câu 18: Đáp án B Ở trạng thái cơ bản nguyên tử của X và Y đều có 1 eletron độc thân, tổng số electron trên phân lớp p của lớp ngoài cùng của chúng bằng 6.
Mặt khác, X là kim loại và Y là phi kim. → Trên phân lớp 3p, X có 1 electron, còn Y có 5 electron. Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là X: 1s22s22p63s23p1 → X thuộc ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA. Y: 1s22s22p63s23p5 → Y thuộc ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIA. Z thuộc chu kì 4, ở trạng thái cơ bản Z có 6 electron độc thân → Cấu hình electron của Z: 1s22s22p63s23p63d54s1 • Y thuộc nhóm VIIA, chu kì 3 nên hợp chất của Y với hiđro trong nước có tính axit mạnh → Đáp án A đúng. Đáp án B sai vì hiđroxit của Z không phải là chất lưỡng tính (VD: Cr(OH)2 chỉ có tính bazơ). Oxit cao nhất của X, Y, Z lần lượt là X2O3, Y2O7, ZO3 đều tác dụng được với NaOH → Đáp án C đúng. X và Z đều tạo được hợp chất với Y là XY3, ZY3 → Đáp án D đúng. Câu 19: Đáp án B
Câu 20: Đáp án B Cấu hình electron của các nguyên tử hoặc ion là 8O
2-
: [Ne]
3+ 13Al :
[Ne]
13Al:
[Ne]3s23p1
11Na:
[Ne]3s1
2+ 12Mg : 12Mg:
[Ne]
[Ne]3s2
B1: Vì Na, Mg, Al đều thuộc chu kì 3 → bán kính Al < Mg < Na. B2: Xét số lớp electron: Số lớp càng lớn bán kính nguyên tử càng lớn. Vậy bán kính tăng dần theo thứ tự: O2-, Al3+, Mg2+ < Al < Mg < Na. B3: Nếu cùng số lớp electron, điện tích hạt nhân càng lớn bán kính càng nhỏ. Vậy bán kính tăng dần theo thứ tự: Al3+ < Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na → Chọn B. Câu 21: Đáp án B Oxit của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồn giấy quỳ → hidroxit của X có tính axit → X là 1 phi kim Y phản ứng với nước tạo dung dịch làm xanh giấy quỳ tím → hidroxit của Y có tính bazo → Y là một kim loại Z phản ứng được với cả axit lẫn kiềm và X, Y, Z thuộc cùng chu kì → tính kim loại giảm dần theo thứ tự Y, Z, X Do X, Y, Z thuộc cùng 1 chu kì. Theo quy luật tuần hoàn, theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử thì tính kim loại giảm dần . → Thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử là Y, Z, X. Đáp án B. Câu 22: Đáp án B Đáp án A sai. VD 29Cu thuộc nhóm IB có 1 electron lớp ngoài cùng, còn 30Zn thuộc nhóm IIB có 2 electron lớp ngoài cùng. Các nguyên tử Ca (Z = 20); Sc (Z = 21) và K (Z = 19) đều có 20 nơtron → Đáp án B đúng. Đáp án C sai vì nhóm IA bắt đầu là H không phải là kim loại kiềm.
Đáp án D sai. Trong một chu kì, tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó bán kính nguyên tử nói chung giảm dần. Câu 23: Đáp án A (1) sai vì chiều tăng dần của bán kính là K+ < Ar < Cl- < S2-. (Nếu các ion hoặc nguyên tố có cùng số e thì ion hoặc nguyên tố nào có số p nhiều hơn thì có bán kính nhỏ hơn). (2) Sai vì có 9 nguyên tử có cấu trúc e lớp vỏ ngoài cùng là 4s2 ở trạng thái cơ bản: Ca, Sc, Ti, V, Mn, Fe, Co, Ni, Zn. (3) Sai vì chỉ có 9 phân tử N2O tạo ra từ các đồng vị trên. (4) Đúng (5) Sai ví dụ với F thì hợp chất với hidro là HF nhưng không có F2O7 → Có 4 nhận định không đúng là (1), (2), (3), (5) → Chọn A. Câu 24: Đáp án C Vì ZX + ZY = 32 → X, Y thuộc chu kì 3, 4.
Ta có hpt: Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố X, Y là 12X:
[Ne]3s2 → X thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
20Y:
[Ar]4s2 → Y thuộc chu kì 4, nhóm IIA.
Nguyên tử của X và Y đều có 2e ở lớp ngoài cùng → đều là kim loại mạnh và có hóa trị II → Đáp án A, D đúng. Vì X, Y đều thuộc nhóm IIA nên rX < rY và rX2+ < rY2+ → Đáp án B đúng. X, Y chỉ có oxit cao nhất là XO và YO mà không có hợp chất khí với hiđro → Đáp án C sai. Câu 25: Đáp án C - Xét phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n + 1 Ta có: 2n + 1 ≤ 6 → n ≤ 2,5 → n = 2 (vì n = 1 chưa có phân lớp p) Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p5 → X thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. - Xét Y: Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Y là 1s22s22p63s23p1 → Y thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. - Xét Z: Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. → số hiệu nguyên tử của Z là 9 + 10 = 19 hạt. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Z là 1s22s22p63s23p64s1 → Z thuộc chu kì 4, nhóm IA. • - X thuộc chu kì 2, nhóm VIIA nên có tính phi kim mạnh nhất → (a) đúng. - X thuộc chu kì 2, Y thuộc chu kì 3 → (b) đúng. - Oxit và hiđroxit của Y là Al2O3 và Al(OH)3 có tính lưỡng tính → (d) đúng. - Xét nhận xét (c). Ta xét thêm hai nguyên tố nữa là 5B:
[Ne]2s22p1 → B thuộc chu kì 2, nhóm IIIA.
Ga[Ar]3d
10
4s24p1 → Ga thuộc chu kì 4, nhóm IIIA.
Nhận thấy; X và B đều thuộc chu kì 2 → độ âm điện X > B. Z và Ga đều thuộc chu kì 4 → độ âm điện Ga > Z. B, Y, Ga đều thuộc nhóm IIIA → độ âm điện B > Y > Ga Vậy độ âm điện giảm dần theo thứ tự X > Y > Z → (c) đúng. Vậy cả 4 nhận định đều đúng → Chọn C.
Liên kết hóa học (Đề CƠ BẢN) Bài 1. Trong ion Na+: A. số electron nhiều hơn số proton. B. số proton nhiều hơn số electron. C. số electron bằng số proton. D. số electron bằng hai lần số proton. Bài 2. Liên kết ion là liên kết được tạo thành do A. cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại. B. cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim. C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu . D. cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim. Bài 3. Một nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Khi hình thành liên kết ion, nguyên tử X thành: A. cation X2+ B. anion X2C. anion X2+ D. anion X6Bài 4. Cho phân tử CaCl2, hóa trị của Ca trong phân tử đó là: A. Điện hóa trị 2+ B. Cộng hóa trị 2 C. Điện hóa trị 2D. Điện hóa trị +2 Bài 5. Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 17. Khi tạo đơn chất, X sẽ A. nhận 1 electron tạo ion có điện tích -1. B. góp chung 1 electron tạo thành 1 cặp electron. C. mất 1 electron tạo ion có điện tích 1-. D. nhận 1 cặp electron tạo thành 1 liên kết cho – nhận. Bài 6. Liên kết ion thường được tạo thành giữa hai nguyên tử A. Kim loại và phi kim. B. Kim loại điển hình và phi kim. C. Kim loại và phi kim điển hình. D. Kim loại điển hình và phi kim điển hình. Bài 7. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có dạng
A. X2Y3. B. X3Y2. C. X5Y2. D. X2Y2. Bài 8. Với phân tử NH3 phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết trong phân tử là liên kết ion. C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. Liên kết trong phân tử là liên kết cho – nhận. Bài 9. Với phân tử CO2 phát biểu nào sau đây đúng nhất ? A. Liên kết trong phân tử là liên kết hiđro. B. Liên kết trong phân tử là liên kết cho nhận. C. Liên kết trong phân tử là liên kết ion. D. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị. Bài 10. Dãy phân tử nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không phân cực ? A. N2, Cl2, HCl, H2, F2. B. N2, Cl2, HI, H2, F2. C. N2, Cl2, H2O, H2, F2. D. N2, Cl2, I2, H2, F2. Bài 11. Những câu sau đây, câu nào sai ? A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần B. Có ba loại liên kết hoá học là liên kết ion, liên kết cộng hoá trị và liên kết kim loại C. Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn D. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kỳ có số electron bằng nhau Bài 12. Trong các ion sau : Fe3+, Na+, Ba2+, S2-, Pb2+, Cr3+, Ni2+, Zn2+, Ca2+, Cl-, H+ có bao nhiêu ion không có cấu hình electron giống khí trơ : A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Bài 13. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là 19 và 16. Hợp chất tạo thành từ X và Y là ? A. X2Y. B. XY. C. XY2. D. X2Y3. Bài 14. Tổng số elecron trong ion NO3- là (Cho: 7N, 8O):
A. 3 B. 24 C. 31 D. 32 Bài 15. Dãy hợp chất nào thuộc loại hợp chất ion (liên kết ion) ? A. Na2S, LiCl, NaH, MgO. B. HCl, Na2S, LiCl, NaH. C. HF, Na2S, LiCl, MgO. D. Na2S, LiCl, MgO, PCl5. Bài 16. Cho các chất sau : NH3, HCl, SO3, N2. Chúng đều có kiểu liên kết hoá học nào sau đây ? A. liên kết cộng hoá trị. B. liên kết cộng hoá trị phân cực. C. liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. liên kết cho nhận. Bài 17. Cho dãy oxit : Na2O, CaO, SiO2, P2O5, SO3. Các chất có liên kết cộng hóa trị là A. Na2O, CaO, SiO2. B. P2O5, SO3, CaO. C. CaO, SiO2, P2O5. D. SiO2, P2O5, SO3. Bài 18. Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là A. N2 và HCl. B. HCl và MgO. C. HCl và NaCl. D. NaCl và MgO. Bài 19. Các chất mà phân tử không phân cực là: A. HBr, CO2, CH4 B. Cl2, CO2, C2H2 C. NH3, Br2, C2H4 D. HCl, C2H2, Br2 Bài 20. Cho các tính chất sau: (1) Chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao; (2) Dẫn điện khi trong dung dịch hoặc hoặc ở trạng thái nóng chảy; (3) Dễ hòa tan trong nước; (4) Dễ hóa lỏng và dễ bay hơi; Số tính chất đặc trưng cho hợp chất ion là A. 2 B. 4
C. 1 D. 3 Bài 21. Dãy các chất nào sau đây mà phân tử phân cực ? A. CO2, HF, NH3 B. HCl, H2O, SO2 C. NH3, CO2, SO2 D. Cl2, SO2, CH4 Bài 22. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một ion là : 3s23p6. Số hiệu của nguyên tử có thể có của nguyên tố tạo nên ion đó là A. 15, 16 hoặc 17. B. 18, 19 hoặc 20. C. 15, 16, 17, 19 hoặc 20. D. 15, 16, 17, 18, 19 hoặc 20. Bài 23. Nguyên tử X có 7 electron p. Nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8 hạt. Số electron trong phân tử hợp chất tạo thành giữa X và Y là : A. 30. B. 76. C. 34. D. 64. Bài 24. Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử ? A. H2SO4, NH3, H2. B. NH4Cl, CO2, H2S. C. CaCl2, Cl2O, N2. D. K2O, SO2, H2S. Bài 25. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron: 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và Y thuộc loại liên kết A. Ion. B. Cộng hoá trị không cực. C. Cộng hoá trị có cực. D. Kim loại. Bài 26. Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử ? A. H2SO4, NH3, H2. B. NH4Cl, CO2, H2S. C. CaCl2, Cl2O, N2. D. K2O, SO2, H2S.
Bài 27. Cho các nguyên tố X và Y lần lượt có số hiệu nguyên tử là 19 và 8. Công thức hợp chất được tạo ra giữa X và Y có dạng như thế nào, trong hợp chất đó, liên kết giữa X và Y là A. X2Y, liên kết ion. B. Y2X, liên kết ion. C. Y2X, liên kết cộng hóa trị. D. X2Y, liên kết cộng hóa trị. Bài 28. Trong các phân tử: CO2, NH3, C2H2, SO2, H2O có bao nhiêu phân tử phân cực? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Bài 29. Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Bài 30. Tổng số electron trong anion A. NO3−
là 40. Công thức của anion là
B. SiO32−. C. BrO3−. D. SO32−. Bài 31. Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử ? A. CaCl2, H2O, N2. B. K2O, SO2, H2S. C. NH4Cl, CO2, H2S. D. H2SO4, NH3, H2. Bài 32. Dãy hợp chất chỉ có liên kết cộng hóa trị là A. H2SO4, PCl3, SO2Cl2, OF2, N2O4. B. K3PO4, NO2, SO3, NH4Cl, HNO3. C. (NH4)2SO4, PCl3, SO2Cl2, NO2, SO3. D. SO2Cl2, OF2, N2O4, BaCl2, PCl3. Bài 33. Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl. Phân tử có liên kết mang nhiều tính chất ion nhất là A. LiCl. B. CsCl. C. KCl.
D. RbCl. Bài 34. X và Y đều là hợp chất ion cấu tạo thành từ các ion có chung cấu hình electron 1s22s22p6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân tử X và Y lần lượt là 92 và 60. X và Y lần lượt là : A. MgO; MgF2 B. MgF2 hoặc Na2O; MgO C. Na2O; MgO hoặc MgF2 D. MgO; Na2O. Bài 35. Số cặp electron dùng chung trong phân tử CO2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 36. Số liên kết cộng hóa trị trong phân tử C2H6 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Bài 37. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5 . Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết: A. Cho nhận B. Ion C. Cộng hoá trị D. Kim loại Bài 38. Cho độ âm điện của các nguyên tố: O (3,44), Na (0,9), Mg (1,2), Cl (3,16). Trong các phân tử sau phân tử nào có độ phân cực lớn nhất ? A. NaCl. B. MgO. C. MgCl2. D. Cl2O Bài 39. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron thuộc phân lớp p là 11. Điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố Y là +14,418.10-19C (cu-lông). Liên kết giữa X và Y thuộc loại liên kết A. cho - nhận. B. ion. C. kim loại. D. cộng hóa trị có cực.
Bài 40. Kết luận nào sau đây sai? A. CO2 là phân tử phân cực B. Liên kết trong phân tử CaF2 và Na2O là liên kết ion. C. Trong phân tử Na2O, natri có điện hóa trị là 1+, oxi có điện hóa trị là 2-. D. Liên kết trong phân tử: Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hoá trị không cực.
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Nguyên tử Na trung hòa có số p = số e = 11 Để hình thành ion Na + thì nguyên tử Na mất đi mất 1 electron:Na → Na+ + 1 e → Trong ion Na+ có 11 proton và 10 electron Đáp án B Câu 2: Đáp án C Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. → Chọn C. Câu 3: Đáp án A X có 2 electron ở lớp ngoài cùng nên theo quy tắc bát tử X có xu hướng nhường 2 electron để hình thnhaf cation: X - 2e → X2+ Đáp án A Câu 4: Đáp án A Điện hóa trị bằng số liên kết cộng hóa trị mà nguyên tử nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử. => Điện hóa trị của Ca trong phân tử CaCl2 là 2+. Đáp án A Câu 5: Đáp án B X là Cl. Cấu hình:
Như vậy, trong nguyên tử Cl còn 1 e độc thân. Khi tạo thành đơn chất, 2 e độc thân ở 2 nguyên tử Cl sẽ ghép chung, tạo thành 1 cặp e. => Đáp án B Câu 6: Đáp án D Liên kết ion hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. => Đáp án D Câu 7: Đáp án B X là nguyên tố nhóm IIA (hóa trị II) Y là nguyên tố nhóm VA (hóa trị III) Như vậy, công thức hợp chất phải là X3Y2 => Đáp án B Câu 8: Đáp án A • Cấu hình electron của N: [He]2s22p3 Do có 3 electron độc thân, nên nguyên tử nitơ trong amoniac tạo thành ba liên kết cộng hóa trị với ba nguyên tử hiđro. Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, với nguyên tử nitơ ở đỉnh, đáy là một tam giác mà đỉnh là ba nguyên tử hiđro. Ba liên kết N-H đều là liên kết có cực, các cặp electron chung đều lệch về phía nguyên tử nitơ. → Do đó, NH3 là phân tử có cực → Chọn A. Câu 9: Đáp án D Cấu hình electron của C: [Ne]2s22p2, nguyên tử cacbon có 4 electron ở lớp ngoài cùng. Cấu hình electron của O là [Ne]2s22p4, nguyên tử oxi có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Trong phân tử CO2, nguyên tử C nằm giữa 2 nguyên tử O và góp chung với mỗi nguyên tử O hai electron, mối nguyên tử O góp chung với mỗi nguyên tử C hai electron tạo ra hai liên kết đôi. Ta có công thức cấu tạo: O=C=O. → Với nguyên tử CO2, liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị → Chọn D.
Câu 10: Đáp án D Đáp án A loại vì HCl có liên kết cộng hóa trị phân cực. Đáp án B loại vì HI có liên kết cộng hóa trị phân cực. Đáp án C loại vì H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực. Đáp án D thỏa mãn. Câu 11: Đáp án D D sai do các nguyên tố cùng chu kì chỉ có chung lớp e, số e của mỗi nguyên tử là khác nhau. => Đáp án D Câu 12: Đáp án B Cấu hình khí trơ là cấu hình có 8 electron (trừ He có 2 electron ở lớp ngoài cùng). - Các ion không có cấu hình của khí trơ là:
→ Đáp án B. Câu 13: Đáp án A X là Kali và Y là Lưu huỳnh Công thức hợp chất tạo thành là K2S => Đáp án A Câu 14: Đáp án D N có ZN = 7 electron, O có ZO = 8e. Vậy tổng số electron trong ion NO3− = 7 + 8 × 3 + 1 = 32. Đáp án D.
Câu 15: Đáp án A Các chất thuộc loại hợp chất ion là Na2S, LiCl, NaH, MgO. => Đáp án A Câu 16: Đáp án A Trong các chất - 3 chất có liên kết cộng hóa trị phân cực: NH3, HCl, SO3. - 1 chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực: N2. → Chọn A. Câu 17: Đáp án D Trong dãy oxit: Oxit có liên kết ion là Na2O, CaO. Oxit có liên kết cộng hóa trị phân cực là SiO2, P2O5, SO3. → Chọn D. Câu 18: Đáp án A Các phân tử có liên kết ion là NaCl, MgO. Phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực là HCl. Phân tử có liên kết cộng hóa trị không phân cực là N2. Vậy các phân tử có liên kết cộng hóa trị là HCl và N2 → Chọn A. Câu 19: Đáp án B Đáp án A loại vì HBr, CH4 là các phân tử phân cực. Đáp án B đúng. Đáp án C loại vì NH3 là phân tử phân cực. Đáp án D loại vì HCl là phân tử phân cực. Câu 20: Đáp án D Các tính chất (1), (2), (3) là của hợp chất ion. Tính chất (4) là của hợp chất cộng hóa trị.
=> Đáp án D Câu 21: Đáp án B CO2 , Cl2 là những phân tử không phân cực Loại trừ B Câu 22: Đáp án C Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một ion là 3s23p6. Vì đây là cấu hình electron lớp ngoài cùng của 1 ion → X có thể nhường hoặc nhận electron để hình thành ion. Như vậy cấu hình electron của X có thể là: 1. [Ne]3s23p3 (Z = 15) 2. [Ne]3s23p4 (Z = 16) 3. [Ne]3s23p5 (Z = 17) 4. [Ar]4s1 (Z = 19) 5. [Ar]4s2 (Z = 20) → Số hiệu nguyên tử có thể có của nguyên tố tạo nên ion đó là 15, 16, 17, 19 hoặc 20 → Chọn C. Câu 23: Đáp án D Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p1 X có xu hướng nhường 3 electron để hình thành ion: X → X3+ + 3e. • Y có số hiệu nguyên tử Z = 13 + 4 = 17. Cấu hình electron của Y: 17Y: [Ne]3s23p5. Y có xu hướng nhận 1 electron để hình thành ion: Y + 1e → Y-. Hai ion được tạo thành mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử XY3: X3+ + 3Y- → XY3
Vậy số electron trong phân tử hợp chất tạo thành giữa X và Y là 13 + 17 x 3 = 64 → Chọn D. Câu 24: Đáp án A Các chất có liên kết ion là: trị
. Còn lại các chất đều chỉ có lk cộng hóa
Chọn A Câu 25: Đáp án A X thuộc nhóm IA, kim loại kiềm tức kim loại điển hình, Y thuộc nhóm VII A, phi kim điển hình Liên kết giữa X và Y là lk ion Đáp án A Câu 26: Đáp án A A đúng B sai do NH4Cl có lk ion C sai do CaCl2 có lk ion D sai do K2O có lk ion Đáp án A Câu 27: Đáp án A X là Kali, Y là Oxi K2O , liên hết ion Câu 28: Đáp án C Trong các phân tử, có 3 phân tử phân cực gồm: NH3, SO2 và H2O. Các liên kết C-O trong phân tử CO2 là liên kết cộng hóa trị có cực, nhưng do có cấu tạo thẳng nên CO2 là phân tử không có cực. Còn C2H2 trong phân tử có C lai hóa sp3 là lai hóa thẳng nên phân tử không phân cực. → Chọn C. Câu 29: Đáp án A Có 2 chất trong dãy chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là N2, H2 → Chọn A. Câu 30: Đáp án B
=> Đáp án B Câu 31: Đáp án D Đáp án A: CaCl2 là liên kết ion Đáp án B: K2O là liên kết ion Đáp án C: NH4Cl có liên kết ion => Đáp án D Câu 32: Đáp án A Loại B do liên kết giữa NH4+ và Cl- là ion Loại C do liên kết giữa NH4+ và SO4 2- là ion Loại D do liên kết giữa Ba2+ và Cl- là ion => Đáp án A Câu 33: Đáp án B - Xét theo chiều tăng dần tính kim loại cũng là chiều giảm dần của độ âm điện ta có dãy Li < Na < K < Rb < Cs. - Trong phân tử độ chênh lệch độ âm điện ∆ càng lớn thì tính chất ion càng lớn. Đáp án B. Câu 34: Đáp án B
- Giả sử anion là O + Tổng số hạt p, n, e trong phân tử X là 92. =>X là Na2O (2 × (11 × 2 + 12) + (8 × 2 + 8) = 92). + Tổng số hạt p, n, e trong phân tử Y là 60. =>Y là MgO ((12 × 2 + 12)+ (8 × 2 + 8) = 60).
- Giả sử anion là F + Tổng số hạt trong phân tử X là 92. => X là MgF2 ( (12 × 2 + 12) + 2 × (9 × 2 + 10) = 92) Đáp án B. Câu 35: Đáp án D Cấu hình electron nguyên tử của C (Z = 6) là 1s22s22p2, nguyên tử cacbon có 4 electron ở lớp ngoài cùng. Cấu hình electron nguyên tử của O (Z = 8) là 1s22s22p4, nguyên tử oxi có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Trong phân tử CO2, nguyên tử C nằm giữa hai nguyên tử O và góp chung với mỗi nguyên tử O hai electron, mối nguyên tử O góp chung với nguyên tử C hai electron tạo ra 2 liên kết đôi. Ta có công thức cấu tạo: O=C=O. → Số cặp electron dùng chung trong phân tử CO2 là 4 → Chọn D. Câu 36: Đáp án D Cấu hình electron của C là 6C: [He]2s22p2. C ở trạng thái kích thích có cấu hình: [He]2s12p3 → Khi đó C có 4 electron độc thân. Do có 4 electron độc thân nên mỗi C tạo ba liên kết cộng hóa trị với 3 nguyên tử H và 1 nguyên tử C còn lại.
Công thức cấu tạo có thể có của C2H6 là → Số liên kết cộng hóa trị trong phân tử C2H6 là 7 → Chọn D. Câu 37: Đáp án B X có 1 electron lớp ngoài cùng, electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s → X thuộc chu kì 4, nhóm IA. X có xu hướng dễ dàng nhường 1 electron để tạo thành ion: X → X+ + 1e. Y có 7 electron lớp ngoài cùng, electron cuối cùng điền vào phân lớp 2p → Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. Y có xu hướng dễ dàng nhận 1 electron để tạo thành ion: Y + 1e → Y-. Hai ion được tạo thành mang điện tích ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên
phân tử XY: X+ + Y- → XY. → Chọn B. Câu 38: Đáp án A Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết trong các phân tử - NaCl: hiệu độ âm điện của Cl và Na là 3,16 - 0,9 = 2,26. - MgO: hiệu độ âm điện của O và Mg là 3,44 - 1,2 = 2,24. - MgCl2: hiệu độ âm điện của Cl và Mg là 3,16 - 1,2 = 1,96. - Cl2O: hiệu độ âm điện của O và Cl là 3,44 - 3,16 = 0,28. Hiệu độ âm điện càng lớn thì phân tử có độ phân cực càng lớn. Vậy phân tử có độ phân cực nhất là NaCl → Chọn A. Câu 39: Đáp án D Cấu hình e của X:
, Vậy X là Clo (độ âm điện 3,16)
Số p trong Y: Suy ra, Y là Flo (độ âm điện 3,98) HIệu độ âm điện: 3,98-3,16=0,82 nên liên kết giữa 2 ng tử này là cộng hóa trị có cực Đáp án D Câu 40: Đáp án A Đáp án A sai vì liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực, nhưng phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên độ phân cực của hai liên kết đôi (C=O) triệt tiêu nhau, kết quả toàn bộ phân tử không bị phân cực.
Liên kết hóa học (Đề NÂNG CAO) Câu 1. Có các cặp nguyên tử với cấu hình electron hóa trị dưới đây: (X) X1: 4s1 và X2: 4s24p5 (Y) Y1: 3d24s2 và Y2: 3d14s2 (Z) Z1: 2s22p2 và Z2: 3s23p4 (T) T1: 4s2 và T2: 2s22p5 Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Liên kết giữa X1 và X2 là liên kết ion. B. Liên kết giữa Y1 và Y2 là liên kết kim loại. C. Liên kết giữa Z1 và Z2 là liên kết cộng hóa trị. D. Liên kết giữa T1 và T2 là liên kết cộng hóa trị. Câu 2. Phân tử nào sau đây không có liên kết cho nhận ? A. O3 B. CO C. SO2 D. H2O2 Câu 3. Nhóm các chất nào sau đây phân tử có cùng loại liên kết (LK cộng trị hoặc LK ion) A. KNO3; NaCl; K2SO4; NH3 B. NaCl; FeS2; Na2O; LiCl C. H2O; CH4; HF; CCl4 D. K2CO3; H2SO4; HNO3; C2H5OH Câu 4. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MXn có tổng số hạt proton trong một phân tử là 36. Liên kết trong phân tử MXn thuộc loại liên kết A. cho nhận B. cộng hóa trị không phân cực C. cộng hóa trị phân cực D. ion Câu 5. (Đề NC) Hợp chất T được tạo bởi 4 nguyên tử của 2 nguyên tố R và X (R, X đều không phải kim loại, trong đó ZR < ZX). Tổng số hạt mang điện trong một phân tử T là 20. Phát biểu sai là A. Hợp chất T có thể tạo được liên kết hiđro với nước. B. Liên kết giữa R và X trong phân tử T là liên kết cộng hoá trị có cực. C. Trong hợp chất, hoá trị cao nhất của X có thể đạt được là 5. D. Trong hợp chất với các nguyên tố khác, R có thể có số oxi hóa bằng -1.
Câu 6. Cặp chất nào sau đây mà trong phân tử mỗi chất đều chứa cả 3 loại liên kết ion, cộng hóa trị và cho nhận? A. NH4NO3 và Al2O3. B. (NH4)2SO4 và KNO3. C. NH4Cl và NaOH. D. Na2SO4 và HNO3. Câu 7. Cấu tạo phân tử nào dưới đây là không đúng ?
A. B.
C. D. Câu 8. Dãy hợp chất nào thuộc loại hợp chất ion (liên kết ion) ? A. Na2S, LiCl, NaH, MgO. B. HCl, Na2S, LiCl, NaH. C. HF, Na2S, LiCl, MgO. D. Na2S, LiCl, MgO, PCl5. Câu 9. Trong số các phân tử: HCl; CO2; N2; NH3; SO2; CO. Số phân tử có liên kết cho nhận là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 10. Dãy nào sau đây gồm các chất mà cấu tạo phân tử không thể thỏa mãn quy tắc bát tử? A. H2S, HCl B. SO2, SO3. C. CO2, H2O D. NO2, PCl5.
Câu 11. Cho các chất: NH4Cl (1), Na2CO3 (2), NaF (3), H2CO3 (4), KNO3 (5), HClO (6), KClO (7). Trong các chất trên, số chất mà phân tử vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị là : A. (2), (5), (7). B. (1), (2), (6). C. (2),(3) (5), (7). D. (1), (2), (5), (7). Câu 12. Số cặp electron góp chung và số cặp electron chưa liên kết của nguyên tử trung tâm trong các phân tử: CH4, CO2, NH3, P2H4, PCl5, H2S lần lượt là : A. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 4 và 2; 5 và 0; 2 và 1. B. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 2. C. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 0. D. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 2; 5 và 2; 5 và 1; 2 và 2. Câu 13. Liên kết hóa học giữa các phân tử NH3 là liên kết A. cộng hóa trị không cực B. hiđro C. ion D. cộng hóa trị phân cực Câu 14. X là nguyên tố hóa học có số điện tích hạt nhân là 1,76.10-18 (C). Y là nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng bằng 7. Hợp chất tạo bởi X, Y có công thức và liên kết hóa học là A. X2Y, liên kết cộng hóa trị. B. XY2, liên kết cho – nhận. C. XY, liên kết cộng hóa trị. D. XY, liên kết ion. Câu 15. Cho các phân tử: NH4NO3, CaCl2, HNO3, Fe(NO3)2, CH3COOH, H3PO4, CH3NH3Cl, CH3CHO. Có bao nhiêu chất chỉ chứa liên kết cộng hóa trị A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 16. Trong số các phân tử: HCl, CO2, N2, NH3, SO2, CO. Trong cấu tạo thỏa mãn quy tắc bát tử, số phân tử có liên kết cho - nhận là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 17. Trong phân tử butađien có số liên kết xích ma (s) là A. 7.
B. 8. C. 9. D. 10. Câu 18. Cho các chất: metanol, phenol, axit valeric, fomanđehit, etylamin, trimetylamin, tristearin. Số chất mà giữa các phân tử của chúng có thể tạo liên kết hiđro với nhau là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 19. Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản bằng 34. Nguyên tố Y có tổng hạt cơ bản bằng 28. Loại liên kết trong phân tử được hình thành từ X và Y là A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. Liên kết cho nhận. D. Liên kết ion. Câu 20. Hợp chất nào sau đây mà trong phân tử có liên kết ion ? A. HF. B. NH2CH2CONHC6H4OH. C. C6H5NH3Cl. D. (NH2)2CO.
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D (X) X1 là K, X2 là Br, Chất KBr có liên kết ion (Y) Y1 và Y2 là 2 kim loại thuộc nhóm kim loại chuyển tiếp, nên liên kết giữa chúng là liên kết kim loại (Z) Z1 là C, Z2 là S, liên kết giữa 2 chất là liên kết cộng hóa trị (T) T1 là Ca, T2 là F, CaF2 là hợp chất ion Vậy, đáp án D sai. => Đáp án D Câu 2: D công thức Phân tử H2O2 là H-O-O-H nên không có liên kết cho nhận Câu 3: C
Trong các hợp chất vẫn có cả liên kết ion; liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận. Chọn C Câu 4: D
thỏa mãn Liên kết của KCl là liên kết ion. => Đáp án D Câu 5: C
C sai, vì ở trạng thái kích thích thì X(N) cũng chỉ có tối đa có 3 e độc thân do N không có phân lớp d để dịch chuyển e Chọn C Câu 6: B Trong gốc SO4 có liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận. Gốc NO3 cũng có liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận Muối amoni, muối của kim loại kiềm có liên kết ion => Đáp án B
Câu 7: B B sai do, liên kết cho nhận tạo thành bởi nguyên tử cho là Oxi và nguyên tử nhận là C. Do đó, mũi tên phải hướng vể phía C. => Đáp án B Câu 8: A Các chất thuộc loại hợp chất ion là Na2S, LiCl, NaH, MgO. => Đáp án A Câu 9: C Các phân tử có liên kết cho nhận là SO2, CO => Đáp án C Câu 10: D Các chất không thỏa mãn quy tắc bát tử là NO2 và PCl5: NO2: cáu hình N: , ở đây, N có lai hóa sp2 (cặp e ở 2s cho lai hóa với 2 e ở 2p tạo ra 4 e lai hóa sp2). Sử dụng 2 e để tạo liên kết đôi với 1 O, với O còn lại thì sẽ tạo liên kết cho nhận. Như vậy, trong N vẫn còn 1 e chưa liên kết. Do đó không thỏa mãn quy tắc bát tử PCl5: P ở trạng thái kích thích (1 e ở 3s chuyển lên 3d làm cho P có 5 e độc thân), 5e này liên kết với 5 Cl, như vậy, xung quanh P có tổng cộng 10e nên cũng không thỏa mãn quy tắc bát tử. => Đáp án D Câu 11: D NH4Cl: liên kết ion là của NH4+ và Cl-, liên kết cộng hóa trị giữa N và H Na2CO3: Liên kết ion của Na+ và CO3 2-, liên kết cộng hóa trị giữa C và O NaF: chỉ có liên kết ion giữa Na+ và FH2CO3: chỉ có liên kết cộng hóa trị (giữa C và O hoặc O và H) KNO3: liên kết ion giữa K+ và NO3-, liên kết cộng hóa trị giữa N và O HClO: chỉ có liên kết cộng hóa trị KClO: liên kết ion giữa K+ và ClO-, liên kết cộng hóa trị giữa Cl và O
=> Đáp án D Câu 12: B * CH4: nguyên tử C là nguyên tử trung tâm (có cấu hình ), ở đây, nguyên tử C ở trạng thái kích thích: 1 e ở phân lớp 2s chuyển lên nhóm 2p, làm cho C có 4 e độc thân, liên kết với 4 nguyên tử H. Như vậy, sẽ tạo thành 4 cặp e dùng chung và không có cặp e nào chưa liên kết * CO2: nguyên tử trung tâm là C: tương tự như trường hợp của CH4, C cũng ở trạng thái kích thích, 4 e độc thân chia đều liên kết với 2 nguyên tử O. Như vậy, sẽ tạo thành 4 cặp e dùng chung và không có cặp e chưa liên kết * NH3: nguyên tử N là trung tâm (có cấu hình ), nguyên tử N có 3 e độc thân liên kết trực tiếp với 3 nguyên tử H và còn 1 cặp e chưa liên kết * P2H4 ( ), 2 nguyên tử P cùng là nguyên tử trung tâm: tương tự N, P cũng có 3 e độc thân (2 e liên kết với H còn 1 e của 2 P liên kết với nhau) và 1 cặp e chưa liên kết. Như vậy, sẽ tạo thành 5 cặp e dùng chung và 2 cặp e chưa liên kết. * PCl5: P là nguyên tố trung tâm: P ở trạng thái kích thích (1 e ở 3s chuyển lên 3d làm nguyên tử P có 5 e độc thân), 5 e này sẽ liên kết với 5 nguyên tử Cl tạo thành 5 cặp e dùng chung và không có cặp e chưa liên kết * H2S: S là nguyên tử trung tâm: S có 2e chưa liên kết và 2 cặp e dùng chung (cấu hình: ), 2e độc thân liên kết với 2H tạo thành 2 cặp e dùng chung. => Đáp án B Câu 13: B Chú ý câu hỏi là liên kết hóa học giữa các phân tử NH3 khác với liên kết hóa học trong phân tử NH3 Trong phân tử NH3 thì tồn tại liên kết cộng hóa trị phân cực N-H Giữa các phân tử NH3 do N có độ âm điện lớn làm hình thành liên kết hidro giữa các phân tử NH3. Đáp án B. Câu 14: D
Ta có Y có số lớp e lớp ngoài cùng là 7 nên là 1 halogen. Vậy lk giữa X và Y là XY: lk ion Đáp án D Câu 15: D Các phân tử chỉ có lk cộng hóa trị là: Các phân tử còn lại đều có liên kết ion giữa NH4+ và NO3-, Ca và Cl, Fe và O, CH3NH3+ và ClChọn D Câu 16: C Có 2 phân tử có liên kết cho - nhận là: SO2, CO → Chọn C. Câu 17: C Butadien: CH2=CH-CH=CH2 Lk xích ma gồm lk C-H và lk C-C + C-H: 6 + C-C:3 -> 9 -> C Chú ý: Phân biệt lk xích ma và lk đơn. Trong mỗi lk đôi có 1 lk xích ma và 1 lk pi Câu 18: B Điều kiện để tạo hợp chất chứa liên kết hidro là: H phải liên kết trực tiếp với nguyên tố có độ âm điện lớn và trên nguyên tố có độ âm điện lớn đó phải có cặp e tự do (F, N, O, Cl,S...) Số chất mà giữa các phân tử của chúng có thể tạo liên kết hiđro với nhau gồm : metanol, phenol, axit valeric, etylamin. Chú ý trimetylamin : N(CH3)3 không thỏa mãn điều kiện nên không có liên kết hidro. Đáp án B.
Câu 19: D
Câu 20: C A chỉ có lk cộng hóa trị giữa H và F B chỉ có lk cộng hóa trị giữa C-H, N-H, C-N, C-O, O-H C có lk cộng hóa trị giữa C-H, C-N, N-H và lk ion giữa D chỉ có lk cộng hóa trị giữa C-O, C-N, N-H Đáp án C
Phản ứng hoá học (ĐỀ CƠ BẢN) Bài 1. Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO2, H2CO3, HCOOH, CH4 lần lượt là A. -4, + 4, +3, +4. B. +4, +4, +2, +4. C. +4, +4, +2, -4. D. +4, -4, +3, +4. Bài 2. Số oxi hóa của Iot trong IF7 là: A. +1. B. +7. C. -1. D. +3. Bài 3. Cho các hợp chất: H2O, Na2O, F2O, Cl2O. Số hợp chất chứa oxi có số oxi hóa +2 là: A. 0. B. 1. C. 2.
D. 3. Bài 4. Số oxi hóa của nguyên tố C trong các chất: CO2, Na2CO3, CO, Al4C3, CaC2, CH2O lần lượt là: A. +4, +4, +2, -4, –1, 0. B. +4, + 4, + 2, +3, +4, 0. C. 4, +4, +2, +4, +4, +1. D. +4, +4, +2, +4, +4, +1. Bài 5. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Bài 6. Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+,Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Bài 7. Cho phản ứng : 6H+ + 2MnO4-+ 5H2O2 → 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O Trong phản ứng này, H2O2 đóng vai trò A. chất xúc tác. B. chất khử. C. chất oxi hóa. D. chất ức chế. o
t Bài 8. Trong phản ứng : Cu(OH)2 → CuO + H2O, nguyên tố đồng A. bị oxi hóa. B. bị khử. C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.
Bài 9. Cho phản ứng 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. FeSO4 và K2Cr2O7. B. K2Cr2O7 và FeSO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. K2Cr2O7 và H2SO4.
Bài 10. Cho các phương trình phản ứng sau
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Bài 11. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. B. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của BrD. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2 Bài 12. Loại phản ứng luôn luôn không là phản ứng oxi hóa khử là A. phản ứng hóa hợp. B. phản ứng phân hủy. C. phản ứng thế trong hóa vô cơ. D. phản ứng trao đổi. Bài 13. Cho các phương trình phản ứng
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Bài 14. Cho phản ứng : FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O Tổng hệ số cân bằng của các chất bên vế trái là A. 12
B. 14 C. 8 D. 26 Bài 15. Cho phản ứng oxi hóa – khử : FeCl2 + HNO3 → FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O Tổng hệ số cân bằng của các chất phản ứng là A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 Bài 16. Cho phản ứng hóa học : CrCl3 + NaOCl + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phương trình hóa học trên là A. 21 B. 16 C. 28 D. 31 Bài 17. Cho phương trình phản ứng : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O ↑ + NO ↑ + H2O Nếu tỉ lệ giữa N2O và NO là 2 : 3 thì sau khí cân bằng ta có tỉ lệ số mol là A. 25 : 6 : 9. B. 23 : 4 : 6. C. 46 : 2 : 3. D. 20 : 2 : 3. Bài 18. Cho phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO NO2 đóng vai trò A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. chất tham gia phản ứng. D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Bài 19. Cho phản ứng xảy ra khi cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH : Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Trong phản ứng này clo có vai trò là A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. chất tham gia phản ứng. D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
Bài 20. Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây ? o
t A. S + 3F2 → SF6. o
t B. S + 6HNO3 (đặc) → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O. o
t C. S + 2Na → Na2S. o
t D. 4S + 6NaOH(đặc) → 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.
Bài 21. Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là A. 6 B. 10 C. 8 D. 4 Bài 22. Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Bài 23. Cho các phản ứng hoá học sau: o
t (a) S + O2 → SO2
o
t (b) S + 3F2 → SF6 o
t (c) S + Hg → HgS (d) S + 6HNO3(đặc) → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Bài 24. Có phương trình hóa học sau : Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 Phương trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa cho phản ứng hóa học trên ? A. Fe2+ + 2e → Fe. B. Fe → Fe2+ + 2e. C. Cu2+ + 2e → Cu. D. Cu → Cu2+ + 2e. Bài 25. Cho phản ứng oxi hóa – khử xảy ra khi đốt quặng pirit sắt trong không khí : o
t FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 Trong phản ứng này, mỗi 1 mol phân tử FeS2 đã A. nhường 7 mol electron. B. nhận 7 mol electron.
C. nhường 11 mol electron. D. nhận 11 mol electron. Bài 26. Cho phản ứng oxi hóa – khử : o
t FeI2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + H2O Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng là A. 20. B. 15. C. 10. D. 8.
Bài 27. Hòa tan hoàn toàn 1 mol CuFeS2 bằng H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra n mol SO2. Giá trị của n là A. 6,5. B. 7,5. C. 8,5. D. 9,5. Bài 28. Cân bằng phản ứng hóa học sau: CH3-C≡CH + KMnO4 + H2O → CH3COOK + MnO2 + K2CO3 + KOH Tổng các hệ số cân bằng của phương trình là: A. 27. B. 28. C. 29. D. 30. Bài 29. Trong phản ứng FexOy + HNO3 → N2 + Fe(NO3)3 + H2O thì một phân tử FexOy sẽ A. nhường (2y - 3x) electron. B. nhận (3x - 2y) electron. C. nhường (3x - 2y) electron. D. nhận (2y - 3x) electron. Bài 30. Xét phản ứng: FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số cân bằng của SO2 là A. 3x – y. B. 6x – 2y. C. 6x – y. D. 3x – 2y. Bài 31. Xét phản ứng: R + HNO3 → R(NO3)n + NO + H2O Hệ số cân bằng của HNO3 là A. n B. 4n
C. 3n D. 3 o
t Bài 32. Xét phản ứng: 2M + 2nH2SO4 đặc → M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O Tổng hệ số cân bằng của các chất tạo thành là A. 3n + 1 B. 2n + 2 C. 5n + 3 D. 3n
Bài 33. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là: A. 7 B. 8 C. 10 D. 9 Bài 34. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Bài 35. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Bài 36. Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, SO32- , Na+, CO, Fe2+, Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Bài 37. Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
A. 24. B. 27. C. 34. D. 31. Bài 38. Cho các phản ứng sau : (a) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (b)2HCl + Fe → FeCl2 + H2 (c)14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O (d) 6HCl + 2Al →2AlCl3 + 3H2 (e) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Bài 39. Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ SO2 có tính khử A. S + O2 → SO2 B. Na2 SO3 + 2 HCl → 2 NaCl + SO2 ↑ + H 2O C. SO2 + Br2 + 2 H 2O → H 2 SO4 + 2 HBr D. SO2 + 2 H 2 S → 3S + 2 H 2O Bài 40. Cho các phát biểu sau: (1) Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần. (2) Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần. (3) Liên kết hóa học giữa một kim loại nhóm IA và một phi kim nhóm VIIA luôn là liên kết ion. (4) Nguyên tử N trong NH3 và NH4+ trong có cùng cộng hóa trị là 3. (5) Số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là +6. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Giả sử x là số oxi hóa của C trong CO2 ta có x + 2(-2) = 0 → x = +4 • Tương tự số oxi hóa của C trong các phân tử là
→ Đáp án đúng là đáp án C Câu 2: Đáp án B giả sử số oxi hóa của I là x ta có x + 7(-1) = 0 → x = +7 → Đáp án đúng là đáp án B Câu 3: Đáp án B Số oxi hóa của O trong các hợp chất là oxi có số oxi hóa +2 → Đáp án đúng là đáp án B
→ Có 1 hợp chất
Câu 4: Đáp án A Giả sử số oxi hóa của C trong CO2 là x ta có x + 2(-2) = 0 → x = +4 • Tương tự số oxi hóa của nguyên tố C trong các hợp chất là
→ Đáp án đúng là đáp án A Câu 5: Đáp án B Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là S, FeO, SO2, N2, HCl → Có 5 chất → Đáp án đúng là đáp án B Câu 6: Đáp án B Các chất và ion có số oxi hóa trung gian thì vừa có tính oxi hóa vừa tính khử Các chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là: Cl2, SO2, Fe2+, Mn2+ Chú ý F2 chỉ có 2 số oxi hóa là -1, 0. F2 chỉ có tính oxi hóa Na+, Ca2+, Al3+ là các ion có tính oxi hóa cao nhất chỉ thể hiện tính oxi hóa. Cl- và S2- có số oxi hóa thấp nhất chỉ thể hiện tính khử. Đáp án B. Câu 7: Đáp án B Trong phản ứng này có các quá trình Mn trong MnO4- có số oxi hóa +7; O trong H2O2 có số oxi hóa -1
→ H2O2 là chất khử → Đáp án đúng là đáp án B Câu 8: Đáp án D
o
t Nhận thấy trong phản ứng Cu(OH)2 → CuO + H2O không xảy ra sự thay đổi số oxi hóa các chất
Vậy nguyên tố đồng không bị oxi hóa cũng không bị khử. Đáp án D. Câu 9: Đáp án B Chất khử là Chất oxi hóa là Chọn B Câu 10: Đáp án A Có 2 phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hóa: (a), (d) → Chọn A. Câu 11: Đáp án B Phản ứng oxi hóa khử xảy ra theo chiều chất oxi hóa mạnh + chất khử mạnh → chất oxi hóa yếu + chất khử yếu Từ phương trình (1) → tính oxi hóa của Fe3+ < Br2, phương trình (2) → tính oxi hóa của Br2 < Cl2 Vậy tính oxi hóa của Fe3+ < Br2 < Cl2 Tính khử đảo lại theo dãy điện hóa Fe2+ > Br- > ClVậy chỉ có đáp án A đúng. Câu 12: Đáp án D Trong phản ứng hóa hợp , phân hủy số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không → nên phản ứng hóa hợp, phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa khử hoặc không phải Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi → phản ứng trao đổi không là phản ứng oxi hóa khử Trong phản ứng thế, số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi → phản ứng thế là phản ứng oxi hóa khử. Đáp án D. Câu 13: Đáp án A Nhận thấy phản ứng (b), (d) các nguyên tố không có sự thay đổi số oxi hóa → (b), (d) không phải là phản ứng oxi hóa khử
Trong (a) Fe đóng vai trò là chất khử, Cl2 đóng vai trò là chất oxi hóa Trong (c) CO đóng vai trò là chất khử, Fe3O4 đóng vai trò là chất oxi hóa Vậy có 2 phản ứng oxi hóa khử Đáp án A. Câu 14: Đáp án B Quá trình oxi hóa :Fe2+ → Fe3+ + 1e Quá trình khử: Cr+6 + 3e → Cr3+ Phương trình phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O Tổng hệ số cân bằng của các chất bên vế trái là 6+ 1+ 7 = 14 Đáp án B. Câu 15: Đáp án A Quá trình oxi hóa : Fe+2 → Fe+3 + 1e Quá trình khử: N+5 + 3e → N+2 Phương trình phản ứng : 3FeCl2 + 4HNO3 → 2FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Tổng hệ số cân bằng của các chất phản ứng là : 3+ 4= 7. Đáp án A. Câu 16: Đáp án D Quá trình oxi hóa: Cr+3 → Cr+6+ 3e Quá trình khử: Cl+1 + 2e → Cl-1 Phương trình phản ứng: 2CrCl3 + 3NaOCl + 10NaOH → 2Na2CrO4 + 9NaCl + 5H2O Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phương trình hóa học trên là : 2+3+10 +2+ 9 + 5= 31 Đáp án D . Câu 17: Đáp án A Giả sử có 2 mol N2O, 3 mol NO
Bảo toàn electron → nAl =
→ nAl : nN2O :nNO =
2.8 + 3.3 25 = mol 3 3
25 : 2: 3= 25: 6: 9 3
Đáp án A. Câu 18: Đáp án D Nhận thấy nguyên tố N+4 trong NO2 vừa lên N+5 (HNO3) vừa xuống N+2 (NO) → NO2 vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa. Đáp án D. Câu 19: Đáp án D Nhận thấy nguyên tố Cl0 trong Cl2 vừa xuống Cl- (trong NaCl) vừa lên Cl+1 (trong NaClO) Cl vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.Đáp án D. Câu 20: Đáp án D Phản ứng D, S vừa đóng vai trò là chất khử, vừa là chất oxi hóa, số oxi hóa giảm về -2 và lên +4 A,B: S đóng vai trò là chất khử C:S đóng vai trò là chất oxi hóa Chọn D Câu 21: Đáp án B
Chọn B Câu 22: Đáp án C Các chất tác dụng với H2SO4 đặc nóng là phản ứng oxi hóa khử gồm : FeSO4, H2S, HI, Fe3O4 Chú ý : AgNO3, Fe2O3 có mức oxi hóa tối đa,khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng chỉ là phản ứng trao đổi Na2SO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng cũng là phản ứng trao đổi và sinh khí SO2 Đáp án C.
Câu 23: Đáp án A S thể hiện tính khử khi trong phản ứng số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh tăng lên Trong phản ứng (a) S tăng từ 0 lên S+4 (SO2) Trong phản ứng (b) S tăng từ 0 lên S+6 (SF6) Trong phản ứng (c) S giảm từ 0 lên S-2 (HgS) Trong phản ứng (d) S tăng từ 0 lên S+6 (H2SO4) Vậy có 3 phản ứng trong đó S thể hiện tính khử (a), (b), (d). Đáp án A. Câu 24: Đáp án B Nhận thấy trong phương trình Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 nguyên tố Fe đóng vai trò là chất khử, CuSO4 đóng vai trò là chất oxi hóa Quá trình oxi hóa : Fe → Fe2+ + 2e Quá trình khử: Cu2+ + 2e → Cu Đáp án B. Câu 25: Đáp án C Dựa vào quá trình thay đổi số oxi hóa của 2 nguyên tố Fe và S trong FeS2 để xác định số e trao đổi. Quá trình oxi hóa: 2FeS2 → Fe2+3 + 4×S+4 + 22e Vậy mỗi phân tử FeS2 nhường 11 e. Đáp án C Câu 26: Đáp án D Quá trình oxi hóa 2FeI2 → Fe2+3 + 2I20 + 6e Quá trình khử : S+6 +2e → S+4 Phương trình phản ứng: 2FeI2 + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 2I2 +6 H2O Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là 8. Đáp án D Câu 27: Đáp án C Quá trình oxi hóa: CuFeS2 → Cu+2 + Fe+3 + 2S+6 + 17e Quá trình khử : S+6 +2e → S+4
Bảo toàn electron : 2×nSO2 = 17× nCuFeS2 → nSO2 = 8,5 mol. Đáp án C Chú ý các chất khử khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng sẽ bị oxi hóa lên mức oxi hóa cao nhất. Câu 28: Đáp án B Nhận thấy hợp phần CH3 không thay đổi số oxi hóa. Quá trình oxi hóa: C0 + C-1 → C+3 + C+4 + 8e Quá trình khử: Mn+7 + 3e → Mn+4 Phương trình phản ứng: 3CH3-C≡CH + 8KMnO4 + H2O → 3CH3COOH + 8MnO2 +3K2CO3 + 2KOH. Đáp án B Câu 29: Đáp án C Quá trình oxi hóa : 2Fex+2y/x → xFe2+3 + (6x-4y)e Như vậy mỗi phân tử FexOy nhường (3x-2y)electron. Đáp án C Câu 30: Đáp án D Quá trình oxi hóa : 2Fex+2y/x → xFe2+3 + (6x-4y)e Quá trình khử : S+6 + 2e → S+4 PT : 2FexOy + (6x-2y) H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O Vậy hệ số của SO2 là 3x-2y. Đáp án D Câu 31: Đáp án B Quá trình oxi hóa : R0 → R+n + ne Quá trình khử: N+5 + 3e → N+2 Phương trình phản ứng: 3R + 4nHNO3 → R(NO3)n + nNO + 2nH2O Đáp án B Câu 32: Đáp án A Nhận thấy phương trình đã được cân bằng : 2M + 2nH2SO4 đặc → M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O Chú ý tổng hệ số các chất tạo thành là : 1+n +2n = 3n +1. Đáp án A
Câu 33: Đáp án A Các chất tác dụng với HNO3 đặc nóng dư tạo phản ứng oxi hóa khử gồm: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3 Đáp án A. Câu 34: Đáp án D
Chọn D Câu 35: Đáp án B Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử gồm : S, FeO, SO2, N2, HCl Đáp án B. Chú ý HCl ion H+ thể hiện tính oxi hóa, Cl- thể hiện tính khử. Câu 36: Đáp án C Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là: Cl2, SO2, SO32-, NO2, C, CO, Fe2+ Đáp án C. Câu 37: Đáp án C
Câu 38: Đáp án B HCl thể hiện tính oxi hóa ở nguyên tố H+ xuống H2 Vậy có 2 phương trình (c), (d) HCl thể hiện tính oxi hóa Đáp án B. Câu 39: Đáp án C
Câu 40: Đáp án B • (2) sai vì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện giảm dần. • (4) sai vì N trong NH3 có cộng hóa trị là 3; N trong NH 4+ có cộng hóa trị là 4 → Có 3 phát biểu đúng : (1), (3), (5) → Đáp án đúng là đáp án B
Phản ứng hoá học (ĐỀ NÂNG CAO) Bài 1. Cho phản ứng oxi hóa – khử: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O Cho tỉ lệ mol nN2O : nN2 = 1 : 2. Hệ số cân bằng của HNO3 là A. 22. B. 96. C. 102. D. 60. Bài 2. Cho phản ứng sau: C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với nhau. A. 14. B. 15. C. 18. D. 20. Bài 3. Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: KMnO4 + C6H5-CH=CH2 + H2SO4 → MnSO4 + (Y) + CO2 + K2SO4 + H2O (Y) là kí hiệu của sản phẩm hữu cơ. Tổng các hệ số cân bằng của phương trình là: A. 15.
B. 17. C. 25. D. 27. Bài 4. Cho phương trình phản ứng: Tỷ lệ a:b là A. 3:2 B. 2:3 C. 1:6 D. 6:1 Bài 5. Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 →XCl2+ 2YCl2 Y + XCl2 →YCl2+ X. Phát biểu đúng là: A. Kim loại X khử được ion Y 2+ . B. Ion Y 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X 2 + C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X 2+ . Bài 6. Cho các phản ứng sau : (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Bài 7. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Bài 8. Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là: A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Bài 9. Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k); (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r) Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Bài 10. Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ mol x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là A. 2x. B. 3x. C. 2y. D. y. Bài 11. Cho các phản ứng oxi hóa – khử sau : 3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI (1) 2HgO → 2Hg + O2↑ (2) 4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3 → N2O↑ + 2H2O (4) 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑ (5) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO↑ (6) 4HClO4 → 2Cl2 ↑ + 7O2↑ + 2H2O (7) 2H2O2 → 2H2O + O2↑ (8)
Trong các phản ứng oxi hóa - khử trên, số phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử là : A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Bài 12. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt (X) tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), chỉ thoát ra 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử và khí duy nhất). Trong các chất: Fe3O4, FeCO3, FeS, Fe(NO3)2, số chất thoả mãn X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 13. Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ? A. Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O B. O3 → O2 + O C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 D. Na2SO3 + H2SO4 → SO2 + Na2SO4 + H2O Bài 14. Cho phản ứng: CH3-C6H4-CH2-CH=CH2 + KMnO4 + H2SO4 → HOOC-C6H4-COOH + CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là A. 156. B. 129. C. 447. D. 17. Bài 15. Cho phản ứng: KMnO4 + H2SO4 + KCl → K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O. Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, tỉ lệ hệ số của KMnO4 và KCl là A. 2 : 5. B. 1 : 5. C. 2 : 6. D. 1 : 6. Bài 16. Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4 B. Fe(OH)2 C. FeS D. FeCO3
Bài 17. Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp X gồm Cu và Ag: (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư O3 (ở điều kiện thường). (b) Cho X vào một lượng dư HNO3 (đặc) (c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2). (d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là A. (d). B. (b). C. (c). D. (a). Bài 18. Cho phản ứng sau: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là A. 116. B. 36. C. 106. D. 16. Bài 19. Cho phản ứng oxi hóa – khử: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất phản ứng trong phương trình hóa học của phản ứng ứng trên lần lượt là A. 1; 4. B. 1; 6. C. 1; 5. D. 1; 8. Bài 20. Cho phương trình : Fe(NO3)2 + KHSO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O Sau khi cân bằng với các hệ số của các chất là số nguyên nhỏ nhất thì tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là A. 18. B. 21. C. 22. D. 23. Bài 21. Cho phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O. Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1 : 2 thì hệ số cân bằng của HNO3 (hệ số nguyên dương, tối giản) trong phương trình hoá học là A. 66. B. 48. C. 38. D. 30.
Bài 22. Cho phản ứng: FexOy + 2yHI → xFeI2 + (y - x)I2 + H2O. Phản ứng trên không là phản ứng oxi hóa khử nếu A. Luôn là phản ứng oxi hóa khử; không phụ thuộc vào x, y. B. x = 3, y = 4. C. x = 2, y = 3. D. x = y = 1. Bài 23. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A. KMnO4. B. K2Cr2O7. C. CaOCl2. D. MnO2. Bài 24. Cho các phương trình phản ứng: (a) 2Fe+ 3Cl2 → 2FeCl3 (b) NaOH + HCl → NaCl + H2O (c) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2 (d) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Bài 25. Cho phản ứng sau Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và N2O là 2:1, thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 trong phương trình hoá học là A. 20 B. 12 C. 18 D. 30 Bài 26. Kim loại M có hóa trị n không đổi tác dụng với HNO3 theo phản ứng: M + HNO3 M(NO3)n + NO2 + NO + H2O ; biết Tỉ lệ số phân tử HNO3 không bị khử và bị khử trong phương trình hóa học trên là A. 8 : 3. B. 5 : 3. C. 3 : 8. D. 3 : 5.
Bài 27. Cho sơ đồ phản ứng: P + NH4ClO4 H3PO4 + Cl2 + N2 + H2O Sau khi lập phương trình hóa học, ta có tổng số nguyên tử bị oxi hóa và số nguyên tử bị khử lần lượt là A. 8 và 20. B. 10 và 18. C. 18 và 10. D. 20 và 8. Bài 28. Cho sơ đồ phản ứng: FeSO4 + HNO3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + NO + X Khi cân bằng (hệ số nguyên, tối giản) tổng hệ số các chất phản ứng là: A. 9 B. 11 C. 20 D. 29 Bài 29. Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NaOb + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của H2O là A. 45a – 18b. B. 13a – 9b. C. 46a – 18b. D. 23a – 9b Bài 30. Trong phương trình phản ứng: K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O Tổng hệ số nguyên tối giản sau khi cân bằng của các chất tham gia phản ứng là: A. 13 B. 14 C. 18 D. 15 Bài 31. Cho phản ứng: K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O Sau khi cân bằng tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của phương trình thu được là: A. 19 B. 25 C. 21 D. 41 Bài 32. Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: FeSO3 + KMnO4 + H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Sau khi cân bằng, với hệ số các chất là các số nguyên tối giản nhau, tổng đại số của các hệ số chất tham gia phản ứng là A. 32. B. 20 C. 28
D. 30 Bài 33. Hỗn hợp A gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HNO3 loãng, đun nóng, thấy giải phóng khí NO duy nhất, phần dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa muối sunfat của các kim loại. Tỉ lệ x/y là A. 1/2. B. 1/1. C. 3/2. D. 2/1.
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Quá trình oxi hóa : Al0 → Al+3 + 3e Quá trình khử : 6 N+5 + 28 e→ N2+1 + 2.N20 (dùng bảo toàn nguyên tố N để điền hệ số của N+5 , dùng bảo toàn điện tích để điền số e nhận) Phương trình phản ứng : 28 Al + 102 HNO3 → 28 Al(NO3)3 + 3N2O + 6 N2 + 51H2O Đáp án C. Câu 2: Đáp án B Chú ý trong phản ứng này hợp phần C6 H5 không thay đổi số oxi hóa. Quá trình oxi hóa: C-2 + C-2 + C-3 → C+3 + C-3 + C+3 + 10e Quá trình khử: Mn+7 + 5e → Mn+2 C6H5CH2CH2CH3+ 2KMnO4 + 3H2SO4 → C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + 2MnSO4+ 4H2O Tổng hệ số các chất trong phản ứng là 15. Đáp án B Câu 3: Đáp án A KMnO4 + C6H5 -CH=CH2 + H2SO4 → MnSO4 + C6 H5COOH + CO2 + K2SO4 + H2 O Quá trình oxi hóa C-1 + C-2 → C+3 + C+4 + 10e Quá trình khử: Mn+7 +5e → Mn+2 PT:2KMnO4 + C6H5 -CH=CH2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + C6H5COOH + CO2 + K2SO4 + 4H2O
Đáp án A. Chú ý hợp chất có chứa liên kết đôi khi tham gia phản ứng oxi hóa khử trong KMnO4 /H2SO4 thì liên kết đôi bị phá vỡ hình hợp chất có chức COOH hoặc CO2 Câu 4: Đáp án D Quá trình oxi hóa : Fe+2 → Fe+3 + 1e Quá trình khử: Cr+6 + 3e → Cr+3 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O → a : b = 6:1 . Đáp án D. Câu 5: Đáp án B Chiều xảy ra phản ứng oxi hóa khử: chất khử mạnh + chất oxi hóa mạnh → chất khử yếu + chất oxi hóa yếu Từ phương trình (1) → tính oxi hóa của X2+ < Y3+> Từ phương trình (2) → tính oxi hóa của Y2+ < X2+ Tính oxi hóa Y2+ < X2+ < Y3+ Tính khử đảo lại theo dãy điện hóa Y > X > Y2+ Nhận định đúng là : Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. Đáp án B. Câu 6: Đáp án A HCl thể hiện tính khử từ Cl- → Cl2, tính oxi hóa từ H+ → H2 Vậy (a), (c) HCl thể hiện tính khử. (d) HCl thể hiện tính oxi hóa và (b) là phản ứng trao đổi Đáp án A. Câu 7: Đáp án B (a) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CH2OH + MnO2↓ + 2KOH o
t (b) CH3CH2OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O
(c) CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br o
t (d) CH2OH[CHOH]CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ +
3NH3 + H2O o
t (e) Fe2O3 + 3H2SO4 đ → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Có 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là (a), (b), (c), (d) → Chọn B. Câu 8: Đáp án D (1) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + K2SO4 + 2 MnSO4 (2) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (3) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (5) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (6) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O Nhận thấy ở phương trình (1), (2), (3), (4) các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa → có 4 phản ứng oxi hóa khử Đáp án D. Câu 9: Đáp án A
Câu 10: Đáp án D
Chọn D Câu 11: Đáp án C Phản ứng oxi hóa-khử nội phân tử là phản ứng trong đó nguyên tố đóng vai trò oxi hóa và nguyên tố đóng vai trò khử nằm trong phân tử của cùng một chất. Chú ý: Nguyên tố đóng vai trò oxi hóa và nguyên tố đóng vai trò khử ở đây là 2 nguyên tử khác nhau. Do đó các phản ứng nội phân tử là 2,4,5,7 => Chọn C Câu 12: Đáp án A Gọi số electron nhường của chất X là a Theo định luật bảo toàn electron → a.nX =2nSO2 → a. 0,01 = 2. 0,005 → a = 1 Vậy X chỉ nhường 1 electron, các chất thỏa mãn gồm Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2 Vì khi tác dụng với H2SO4 chỉ sinh ra khí SO2 → loại FeCO3( sinh thêm CO2), loại Fe(NO3)2 ( sinh thêm NO) Vậy chỉ có Fe3O4 thỏa mãn. Đáp án A. Câu 13: Đáp án A
Nhận thấy trong phản ứng A mỗi hỗn tạp CaOCl2 có cấu tạo : Trong đó có 1 nguyên tố Cl+1 , 1 nguyên tố Cl-1 → Cl20 vừa lên Cl+1 và vừa xuống Cl-1 → phản ứng A là phản ứng oxi hóa khử Đáp án A Chú ý phản ứng D là phản ứng trao đổi không có sự thay đổi số oxi hóa. Câu 14: Đáp án A
Câu 15: Đáp án B YTHH 05: Cân bằng nhanh theo bảo toàn nguyên tố: 1.KMnO4 thì sinh 1.MnSO4 và có 4.O chuyển hết về 4.H2O. Bảo toàn H suy ra có 4H2SO4; bảo toàn S → có 3.K2SO4; bảo toàn K → 5.KCl. Vậy: 1.KMnO4 + 4.H2SO4 + 5.KCl → 3.K2SO4 + 1.MnSO4 + 2,5.Cl2 + 4.H2O. ||→ tỉ lệ cần xác định là 1 : 5. Chọn đáp án B. ♦.
Câu 16: Đáp án C
Chọn C Câu 17: Đáp án A Ở thí nghiệm (d), chỉ có Cu tác dụng được với
Chọn A
Ag không phản ứng được do
Câu 18: Đáp án B Trao đổi e
Chú ý là tong hệ số các chất phản ứng Câu 19: Đáp án D Quá trình oxi hóa : FeS2 → Fe+3 + 2S+6 + 15 e Quá trình khử : N+5 + 3e → N+2 Phương trình phản ứng : FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O Đáp án D Câu 20: Đáp án B 9Fe(NO3)2 + 12KHSO4 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6K2SO4 + 3NO + 6H2O → Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng = 9 + 12 = 21 → Chọn B. Câu 21: Đáp án B 5Fe3O4 + 48HNO3 → 15Fe(NO3)3 + 2NO2 + NO + 24H2O → Hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hóa học là 48 → Chọn B. Câu 22: Đáp án D Để phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa khử thì phải thỏa mãn điều kiện không có chất nào có sự thay đổi số oxi hóa.
Ta có Khi đó chất FexOy là FexOx -> FeO, vậy x=1
Câu 23: Đáp án B
Trong phản ứng với HCl đặc thì chất nào nhận electron nhiều nhất thì cho lượng Cl2 lớn nhất Giả sử có 1 mol mỗi chất CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc thì số mol electron nhận lần lượt là 2 mol, 5 mol, 6 mol, 2 mol Vậy chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là K2Cr2O7 Đáp án B. Câu 24: Đáp án A Nhận thấy phản ứng (a), (c) các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa → có 2 phản ứng oxi hóa khử Đáp án A. Câu 25: Đáp án C
. Chọn C. Câu 26: Đáp án B Số phân tử HNO3 bị khử sẽ chuyển hóa thành NO2 và NO Số phân tử HNO3 không bị khử sẽ đi vào muối Giả sử có 2 mol NO2 và 1 mol NO → có 3 mol HNO3 bị khử Trong phản ứng kim loại + HNO3 luôn có nHNO3 phản ứng = 4nNO + 2nNO2 = 4. 1 + 2. 2 = 8 mol Bảo toàn nguyên tố N → nHNO3 không bị khử = nNO3- ( muối) = 8- 2-1 = 5 mol Tỉ lệ số phân tử HNO3 không bị khử và bị khử trong phương trình hóa học trên là 5: 3 Đáp án B. Câu 27: Đáp án C P0 → P+5 + 5e 2N-3 + 2Cl+7 + 8e → Cl20 + N20
Phương trình phản ứng: 8P + 10NH4ClO4 → 8H3PO4 + 5Cl2 + 5N2 + 8H2O. Chú ý câu hỏi số nguyên tử bị oxi hóa gồm P và N-3 . Vậy có 8 + 10 = 18 nguyên tử bị oxi hóa Nguyên tử bị khử là Cl+7 có 10 nguyên tử bị khử. Đáp án C. Câu 28: Đáp án B FeSO4 + HNO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + NO + X Quá trình oxi hóa : 2Fe2+ → Fe23+ + 2e Quá trình khử: N+5 + 3e → N+2 Phương trình: 6FeSO4 + 2HNO3 + 3H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 2NO + 4H2O Tổng hệ số của chất phản ứng: 6 +2 + 3 = 11. Đáp án B. Câu 29: Đáp án D Trao đổi e
Câu 30: Đáp án A Quá trình oxi hóa: S+4 → S+6 + 5e. (1)x 3 Quá trình khử : Mn+7 + 5e → Mn+2 . (2)x2 Áp dụng pp thăng bằng electron → 5K2SO3 + 2KMnO4 + xKHSO4 → yK2SO4 + 2MnSO4 + 0,5x H2O Đặt hệ số của KHSO4 là x, K2SO4 là y Bảo toàn nguyên tố K → 10+ 2 + x= 2y Bảo toàn nguyên tố S → 5 + x = y + 2
Giải hệ → x =6, y = 9 Vậy pt: 5K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 → 9K2SO4 + 2MnSO4 + 3 H2O Tổng hệ số nguyên của chất tham gia phản ứng : 5 +2+ 6 = 13. Đáp án A. Câu 31: Đáp án B Quá trình oxi hóa: S+4 → S+6 + 2e. (1)x 3 Quá trình khử : Cr2+6 + 6e → Cr2+3 . (2)x1 Áp dụng pp thăng bằng electron → K2Cr2O7 + 3K2SO3 + xKHSO4 → yK2SO4 + Cr2(SO4)3 + 0,5x H2O Đặt hệ số của KHSO4 là x, K2SO4 là y Bảo toàn nguyên tố K → 2+ 3.2 + x= 2y Bảo toàn nguyên tố S → 3 + x = y + 3 Giải hệ → x = y = 8 Vậy pt: K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 8KHSO4 → 8K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 4 H2O Tổng hệ số nguyên của phương trình : 1+ 3+ 8 + 8 + 1+ 4 = 25. Đáp án B. Câu 32: Đáp án D Viết quá trình trao đổi e và cân bằng ta có: 10FeSO3 + 6KMnO4 + 14H2SO4 -> 5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 14H2O => tổng đại số của các hệ số chất tham gia phản ứng là 30 Chọn D Câu 33: Đáp án D Nhận thấy FeS2 và Cu2S đều là chất khử và bị HNO3 đẩy lên mức oxi hóa cao nhất FeS2 → Fe+3 + 2S+6 + 15e x---------->x------>2x Cu2S → 2 Cu+2 +S+6 +10 e y----------->2y----->y Vì dung dịch sau phản ứng chỉ có muối sunfat → dung dịch chỉ có ion Fe+3, Cu+2, SO42-
Bảo toàn điện tích (tổng mol điện tích dương = tổng mol điện tích âm) ta có: 3x + 2y×2 = (2x +y)×2 → x= 2y. Đáp án D.
Tốc độ phản ứng hóa học (ĐỀ CƠ BẢN) Bài 1. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Nói chung, các phản ứng hoá học khác nhau xảy ra nhanh chậm với tốc độ khác nhau không đáng kể. B. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. C. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Tốc độ phản ứng được xác định theo lý thuyết. Bài 2. Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí. B. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường. C. Các chất đốt rắn (như than, củi) có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn. D. Nấu thực phẩm trên núi cao (áp suất thấp) thực phẩm nhanh chín hơn. Bài 3. Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất ? A. Fe + dung dịch HCl 0,1M. B. Fe + dung dịch HCl 0,2M. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M. D. Fe + dung dịch HCl 0,5M. Bài 4. Cho phản ứng hóa học: A(k) + 2B(k) + nhiệt → AB2(k). Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu A. tăng áp suất. B. tăng thể tích của bình phản ứng. C. giảm áp suất. D. giảm nồng độ khí A. Bài 5. Tăng diện tích bề mặt của chất phản ứng trong một hệ dị thể, kết quả sẽ là : A. Giảm tốc độ phản ứng.
B. Tăng tốc độ phản ứng. C. Giảm nhiệt độ phản ứng. D. Tăng nhiệt độ phản ứng. Bài 6. Cho phản ứng: Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k) Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ: A. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. B. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm. C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm. Bài 7. Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy xuất hiện kết tủa trước. Điều đó chứng tỏ, ở cùng điều kiện nhiệt độ, tốc độ phản ứng: A. không phụ thuộc nồng độ của chất phản ứng. B. tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng. C. tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng. D. không thay đổi khi nồng độ chất phản ứng thay đổi. Bài 8. Cho kẽm hạt tác dụng với dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Tác động nào sau đây không làm tăng vận tốc của phản ứng ? A. Dùng kẽm bột thay kẽm hạt. B. Tiến hành ở nhiệt độ 50oC. C. Dùng H2SO4 5M. D. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 lên gấp đôi. Bài 9. Khi cho axit clohiđric tác dụng với Kali pemanganat (rắn) để điều chế khí clo, để khí clo thoát ra nhanh hơn, ta phải: A. dùng HCl đặc và đun nhẹ hỗn hợp. B. dùng HCl loãng và đun nhẹ hỗn hợp. C. dùng HCl loãng. D. dùng HCl đặc và làm lạnh hỗn hợp. Bài 10. Trong quá trình nung vôi, người ta phải đập nhỏ đá vôi ở kích thước vừa phải. Yếu tố nào đã được vận dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ? A. Nồng độ chất tham gia. B. Nhiệt độ. C. Diện tích bề mặt chất rắn. D. Áp suất. Bài 11. Câu nào sau đây đúng ? A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng mới có thể tăng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ được vận dụng một trong các yếu tố ảnh hưởng để làm tăng tốc độ của phản ứng. C. Bất cứ phản ứng nào khi áp suất tăng cũng làm tăng tốc độ phản ứng. D. Tùy theo từng phản ứng mà có thể vận dụng một hay một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Bài 12. Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng là do: A. số phân tử chất tham gia tăng. B. số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất tham gia tăng lên. C. tốc độ chuyển động của các phân tử tăng lên. D. phản ứng thu nhiệt nên có thêm năng lượng để các chất phản ứng với nhau. Bài 13. Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau: 2KClO3 (r)–––to–→ 2KCl (r) + 3O2 (k) A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Áp suất. D. Kích thước của các tinh thể KClO3. Bài 14. Cho 5 gam Al viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch HCl 2M ở nhiệt độ thường. Trường hợp nào sau đây, tốc độ phản ứng không thay đổi ? A. Thay 5 gam Al viên bằng 5 gam Al bột. B. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 1M. C. Tăng nhiệt độ lên 50oC. D. Tăng lượng dung dịch HCl 2M lên gấp đôi. Bài 15. Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng : Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k) ; ∆H > 0. Có thể dùng biện pháp nào dưới đây để tăng tốc độ phản ứng ? A. Tăng nhiệt độ phản ứng. B. Tăng kích thước quặng Fe2O3. C. Nén khí CO2 vào lò. D. Giảm áp suất chung của hệ. Bài 16. Kẽm đang phản ứng mạnh với axit clohiđric, nếu cho thêm muối natri axetat vào dung dịch thì thấy phản ứng A. không thay đổi B. không xác định được C. nhanh lên D. chậm lại Bài 17. Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric:
- Nhóm 1: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M. - Nhóm 2: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm 2 mạnh hơn là do: A. Diện tích tiếp xúc bề mặt bột kẽm lớn hơn. B. Nhóm 2 dùng axit nhiều hơn. C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn. D. Số mol của axit lớn hơn. Bài 18. Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:
TN1: Ở nhiệt độ thường TN2: Đun nóng Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất? A. Thí nghiệm 1 B. Thí nghiệm 2 C. Thí nghiệm 3 D. 3 thí nghiệm như nhau
TN3: Thêm ít bột MnO2
Bài 19. Có 3 xilanh kín, nạp vào mỗi xilanh cùng 1 lượng NO2, giữ cho 3 xilanh cùng ở nhiệt độ phòng và di chuyển pittông của 3 xilanh như hình vẽ. Hỏi ở xilanh nào hỗn hợp khí có màu đậm nhất?
A. Xilanh 2 B. Xilanh 1 C. Xilanh 3 D. Cả 3 có màu như nhau Bài 20. Cho cân bằng sau:
CuO(r) + CO(k) → Cu(r) + CO2(k) Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào áp suất:
A.
B.
C.
D. Bài 21. Tốc độ phản ứng là: A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Bài 22. Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A. Nhiệt độ, áp suất. B. tăng diện tích. C. Nồng độ. D. xúc tác. Bài 23. Có phương trình phản ứng: 2A + B → C. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức v=k[A]2.[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc: A. Nồng độ của chất A B. Nồng độ của chất B. C. Nhiệt độ của phản ứng . D. Thời gian xảy ra phản ứng. Bài 24. Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín ? A. Dùng nồi áp suất B. Chặt nhỏ thịt cá. C. Cho thêm muối vào. D. Cả 3 đều đúng Bài 25. Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó là: A. Thoạt đầu tăng, sau đó giảm dần. B. Chỉ có giảm dần. C. Thoạt đầu giảm, sau đó tăng dần. D. Chỉ có tăng dần. Bài 26. Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?
A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. D. Không có kết tủa xuất hiện.
Bài 27. Trong phản ứng tổng hợp amoniac : H2 + 3N2 ⇄ 2NH3. Yếu tố không làm tăng tốc độ phản ứng là A. tăng nhiệt độ B. nén hỗn hợp khí nitơ và hiđro trước khi đưa vào tháp tổng hợp C. thêm chất xúc tác sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O... D. giảm nhiệt độ Bài 28. Trong các thí nghiệm sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì ở thí nghiệm nào tốc độ phản ứng là lớn nhất ? A. Fe + dung dịch HCl 0,1M. B. Fe + dung dịch HCl 0,2M. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M. D. Fe + dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml). Bài 29. Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Có các tác động sau: (a) Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột. (b) Thêm 50 ml dung dịch H2SO4 4M nữa. (c) Thay 50 ml dung dịch H2SO4 4M bằng 100ml dung dịch H2SO4 2M. (d) Đun nóng dung dịch. Số trường hợp tốc độ phản ứng không đổi là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Bài 30. Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C : 1 N2O5 → N2O4 + O2 2 Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 1,36.10-3 mol/(l.s). B. 6,80.10-4 mol/(l.s) C. 6,80.10-3 mol/(l.s). D. 2,72.10-3 mol/(l.s).
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B
là độ biến thiên của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Chọn B Câu 2: Đáp án D A đúng, vì đốt trong Oxi thì nồng độ oxi sẽ cao hơn nhiều so với ở trong không khí B đúng, vì trong nồi áp suất, áp suất cao làm giảm nhiệt độ sôi (hay nhiệt độ để thức ăn chín) do đó thức ăn dễ chín hơn C đúng vì đút chất đốt ăn có kích thước nhỏ sẽ có diện tích bề mặt tiếp xúc lớn hơn nên tốc độ phản ứng lớn hơn, do đó cháy nhanh hơn D sai vì nấu ở áp suất thấp sẽ làm cho thực phẩm lâu chín hơn, không kể đến việc ở trên cao nồng độ oxi thấp hơn và nhiệt độ thấp hơn Chọn D Câu 3: Đáp án D Nồng độ HCl lớn hơn sẽ có tốc độ phản ứng lớn hơn Chọn D Câu 4: Đáp án A Vì 2 chất tham gia phản ứng là chất khí nên nếu tăng áp suất thì tốc độ phản ứng sẽ tăng Chọn A Câu 5: Đáp án B tăng diện tích bề mặt của chất phản ứng sẽ làm tăng số lần va chạm hiệu quả giữa các phân tử do đó làm tăng tốc độ phản ứng. Chọn B Câu 6: Đáp án C Tăng nồng độ HCl lên thì số phân tử HCl sẽ tăng, do đó số lần va chạm hiệu quả giữa phân tử Zn và HCl sẽ tăng lên, do đó tốc độ phản ứng tăng Chọn C
Câu 7: Đáp án B Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng: Chọn B Câu 8: Đáp án D Tăng thể tích dung dịch H2SO4 lên gấp đôi nhưng nồng độ vẫn không đổi nên không làm tăng tốc độ phản ứng Chọn D Câu 9: Đáp án A Để khí clo thoát ra nhanh hơn thì dùng HCl đặc ( nồng độ cao) và đun nhẹ hỗn hợp (tăng nhiệt độ phản ứng) Chọn A Câu 10: Đáp án C Đập nhỏ đá vôi ở kích thước vừa phải nhằm tăng diện tích tiếp xúc,làm các phân tử dễ va chạm với nhau hơn, do đó làm tăng tốc độ phản ứng Chọn C Câu 11: Đáp án D Có nhiều yếu tốc ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, tùy theo phản ứng mà có thể vận dụng một hoặc nhiều nhiều tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để điều chỉnh tốc độ phản ứng Chọn D Câu 12: Đáp án B Khi tăng phản ứng,các phân tử sẽ có động năng lớn hơn,chuyển động nhiều hơn, sẽ làm tần số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất tham gia tăng lên,làm tăng tốc độ trao đổi chất, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. Chọn B Câu 13: Đáp án C
Vì chất tham gia phản ứng là chất rắn nên áp suất sẽ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên. Chọn C Câu 14: Đáp án D Đáp án D, tốc độ phản ứng không thay đổi vì khi tăng thể tích HCl lên gấp đôi thì nồng độ HCl vẫn không đổi nên không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Chọn D Câu 15: Đáp án A Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng gồm + Nhiệt độ : tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng → A đúng + Nồng độ : tăng nồng độ của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Chú ý khi nén để làm tăng nồng độ CO2 là sản phẩm phản ứng → C sai + Diện tích tiếp xúc: tăng diện tích tiếp xúc của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Tăng kích thước của quặng làm giảm diện tích tiếp xúc → B sai + Áp suât. Với phản ứng có sự tham gia của chất khí, tăng áp suất thì tốc độ phản ứng tăng → D sai + Xúc tác Đáp án A. Câu 16: Đáp án D Khi thêm muối natri axetat vào dung dịch thì muối có phản ứng với HCl, nên nồng độ HCl giảm -> Tốc độ phản ứng của kẽm với HCl giảm -> D Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác Câu 17: Đáp án A Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)
Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xt là như nhau. Diện tích tx ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn Đáp án A Câu 18: Đáp án A Khi tăng nồng độ chất phản ứng và khi có sự có mặt của chất xúc tác thì tốc độ phản ứng tăng. → Cốc 1 bọt khí xuất hiện chậm nhất. → Chọn A. Câu 19: Đáp án A N2O4 (không màu, k) <=> 2NO2 (màu nâu đỏ, k) Hình 2 biểu thị việc kéo xi lanh lên nghĩa là làm giảm áp suất của hệ → cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol khí → màu đậm lên. Hình e biểu thị việc nén xi lanh xuống nghĩa là làm tăng áp suất của hệ → cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí → màu nhạt đi. → Chọn A. Câu 20: Đáp án C Chú ý câu hỏi sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào áp suất. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng tăng. → Chọn C. Câu 21: Đáp án C Tốc độ phản ứng là biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Tốc độ tính theo chất sản phẩm bằng tốc độ tính theo chất phản ứng Đáp án C. Câu 22: Đáp án A Không khí trước khi thổi vào lò luyện gang được nén lại để làm tăng áp suất, và được thổi qua bề mặt nóng của than cốc Vậy các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là nhiệt độ, áp suất. Đáp án A. Câu 23: Đáp án C
Hằng số tốc độ k chỉ phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ của phản ứng Đáp án C. Câu 24: Đáp án D Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín hơn người ta dùng + nồi áp suất để tăng áp suất → tốc độ phân hủy xảy ra nhanh hơn + chặt nhỏ thịt cá → tăng diện tích tiếp xúc → tăng tốc độ phản ứng phân hủy + cho thêm muối làm tăng nồng độ chất phản ứng,→ làm gia vị, tăng tốc độ phản ứng Đáp án D. Câu 25: Đáp án A Khi tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng là tăng tốc độ phản ứng, nhưng khi đến một lúc nào đó, thì sự chạm có hiệu quả đó sẽ giảm dần do các chất đã kết hợp với nhau thành sản phẩm Chọn A Câu 26: Đáp án A Ta thấy tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, áp suất và chất xúc tác. Ở đây cả 2 phản ứng có cùng lượng axit, vì vậy dung dịch Na2S2O3 nào có nồng độ lớn hơn thì kết tủa xuất hiện trước -> TN1 Đáp án A
Câu 27: Đáp án D + tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng + nén hỗn hợp khí trước khi đưa vào tháp tổng hợp làm tăng áp suất phản ứng → tốc độ phản ứng tăng + thêm chất xúc tác tốc độ phản ứng tăng.
Khi giảm nhiệt độ thì tốc độ phản ứng giảm. Đáp án D. Câu 28: Đáp án D D: Giả sử
Vì nồng độ ở D lớn hơn nên sẽ có tốc độ phản ứng lớn nhất Chọn D Câu 29: Đáp án B A, Kẽm bột sẽ tiếp xúc với H2SO4 nhiều hơn nên tốc độ phản ứng nhanh hơn B, Thêm 50 ml H2SO4 nhưng với nồng độ không đổi thì không làm thay đổi tốc độ phản ứng C, thay bằng H2SO4 có nồng độ thấp hơn thì phản ứng sẽ xảy ra chậm hơn D, đun nóng dung dịch làm tốc độ phản ứng nhanh hơn => Đáp án B Câu 30: Đáp án A Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là
v= ∆C/ ∆t = Đáp án A
= 1,36. 10-3 mol/(l.s)
Tốc độ phản ứng hóa học (ĐỀ NÂNG CAO) Câu 1.Trộn 5 mol chất khí A với 8 mol chất khí B trong bình kín dung tích 2 lít. Phản ứng xảy ra theo phương trình: 2A + B → C. Hằng số tốc độ phản ứng k = 0,75. Tốc độ phản ứng tại thời điểm chất B còn 70% là A. v = 15.10-3 mol / l.s B. v = 12.10-3 mol / l.s C. v = 34.10-3 mol / l.s D. v = 21.10-3 mol / l.s Câu 2. Để hòa tan một quả cầu nhôm trong dung dịch H2SO4 (dư) ở 15oC cần 24 phút. Cũng quả cầu nhôm đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở 45oC trong 45 giây. Để hòa tan hết quả cầu nhôm đó trong dung dịch axit nói trên ở 27oC thì cần thời gian là A. 6 phút. B. 12 phút 48 giây. C. 8 phút. D. 4 phút. Câu 3. Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 7,5.10-4 mol/(l.s). B. 5,0.10-4 mol/(l.s). C. 4,0.10-4 mol/(l.s). D. 1,0.10-4 mol/(l.s). Câu 4. Cho phản ứng đồng thể diễn ra trong pha khí: X + 2Y XY2. . Cho các biến đổi nồng độ sau: Tốc độ phản ứng được tính theo biểu thức: (a) Đồng thời tăng nồng độ X và Y lên 8 lần. (b) Nồng độ cả hai chất đều tăng lên 2 lần. (c) Nồng độ chất X tăng lên 4 lần, nồng độ chất Y tăng 2 lần. (d) Nồng độ chất X giảm 2 lần, chất Y tăng 4 lần. Số biến đổi làm tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. Xét phản ứng: 2A + B → 2D. Biểu thức tính tốc độ của phản ứng là: v = k[A]2.[B]. Khi tăng nồng độ chất A thêm 2 lần và giữ nguyên nồng độ chất B thì tốc độ phản ứng: A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 6. Cho phản ứng: 2NO (k) + O2 (k) → 2NO2 (k) Tốc độ tạo thành nitơ(IV) oxit được tính theo biểu thức v = k[NO]2.[O2]. Khi áp suất của hệ tăng ba lần còn nhiệt độ không đổi thì tốc độ phản ứng A. tăng 27 lần. B. giảm 27 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần. Câu 7. Cho phản ứng: A + B → C + D, nếu nhiệt độ phản ứng tăng 10oC thì tốc độ trung bình của phản ứng tăng 3,5 lần. Khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 215oC đến 305oC thì thời gian phản ứng giảm bao nhiêu lần ? A. giảm 31,5 lần. B. giảm 2187 lần. C. giảm 78815,64 lần. D. giảm 22518,75 lần. Câu 8. Cho phản ứng sau: 2A + 3B → C + D. Với biểu thức tốc độ là v = k[A]1/2[B]3/4, với k là hằng số tốc độ của phản ứng. Khi nồng độ A tăng 2 lần, nồng độ B tăng 3 lần thì tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần ? A. 3,224. B. 108. C. 2,913. D. 9,391. Câu 9. Cho biết khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần. Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến 100oC ? A. 64 lần. B. 256 lần. C. 128 lần. D. 512 lần. Câu 10. Cho phản ứng hoá học: CO2(k) + H2(k) → CO(k) + H2O(k) 80 giây sau khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của H2O bằng 0,24M và sau 2 phút 08 giây nồng độ đó bằng 0,28M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian đó (tính theo H2O) là A. 0,05 M.s–1. B. 0,005 M.s–1. C. 0,05 M.ph–1. D. 0,005 M.ph–1.
Câu 11. Cho phản ứng sau: 2SO2 + O2 2SO3. Ở toC nồng độ cân bằng các chất: [SO2] = 0,2M; [O2] = 0,1M; [SO3] = 1,8M. Tốc độ của phản ứng thuận tại toC là A. kt(0,1)2.0,2. B. kt(0,01)2.0,1. C. kt(0,1)2.0,2. D. kt(0,2)2.0,1. Câu 12. Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH → C2H5OH + KBr Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phút lấy ra 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng thì thấy nó được trung hòa vừa đủ bởi 12,84 ml dung dịch HCl 0,05M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên là A. 3,57.10-5 M.s-1. B. 3,22.10-6 M.s-1. C. 3,89.10-5 M.s-1. D. 1,93.10-4 M.s-1. Câu 13. Để hòa tan một mẫu Zn trong dung dịch HCl ở 25oC cần 243 phút. Cũng mẫu Zn đó tan hết trong dung dịch HCl như trên ở 65oC cần 3 phút. Để hòa tan hết mẫu Zn đó trong dung dịch HCl có nồng độ như trên ở 45oC cần thời gian là A. 27 phút. B. 81 phút. C. 18 phút. D. 9 phút. Câu 14. Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 30oC cần 20 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở 50oC trong 5 phút. Để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch nói trên ở 80oC thì cần thời gian là: A. 30 s. B. 37,5 s. C. 44,6 s. D. 187,5 s. Câu 15. Cho ba mẫu Mg nguyên chất có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch H2SO4 loãng (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để Mg tan hết trong ba cốc tương ứng là t 1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng ? A. t3 < t2 < t1 B. t2 < t1 < t3 C. t1 < t2 < t3 D. t1 = t2 = t3
Câu 16. Cho phản ứng đồng thể diễn ra trong pha khí: X(k) + 2Y(k) → XY2(k) với tốc độ phản ứng được tính theo biểu thức: v = [X].[Y]2. Tốc độ phản ứng trên sẽ tăng lên 8 lần nếu A. Nồng độ chất Y tăng lên 4 lần. B. Nồng độ cả hai chất đều tăng lên 2 lần. C. Nồng độ chất X tăng lên 4 lần. D. Nồng độ chất X giảm 2 lần, chất Y tăng 8 lần. Câu 17. Ở 30oC sự phân hủy H2O2 xảy ra theo phản ứng: 2H2O2 → 2H2O + O2↑ Dựa vào bảng số liệu sau, hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 120 giây đầu tiên:
A. 2,929.10−4 mol.(l.s)−1 B. 5,858.10−4 mol.(l.s)−1 C. 4,667.10−4 mol.(l.s)−1 D. 2,333.10−4 mol.(l.s)−1 Câu 18. Cho phản ứng hóa học : Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH là A. 5,0.10-5 mol/(l.s) B. 2,5.10-4 mol/(l.s) C. 2,0.10-4 mol/(l.s) D. 2,5.10-5 mol/(l.s) Câu 19. Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 4,0.10-4 mol/(l.s). B. 7,5.10-4 mol/(l.s). C. 1,0.10-4 mol/(l.s). D. 5,0.10-4 mol/(l.s). Câu 20. Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C : 1 N2O5 → N2O4 + O2 2 Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 1,36.10-3 mol/(l.s). B. 6,80.10-4 mol/(l.s) C. 6,80.10-3 mol/(l.s). D. 2,72.10-3 mol/(l.s).
Câu 21. Cho phản ứng: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O Thực hiện một trong các tác động sau: (a) Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M. (b) Đun nóng hỗn hợp phản ứng. (c) Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi (giữ nguyên nồng độ). (d) Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột. (e) Tăng áp suất của bình phản ứng. Số tác động làm tăng tốc độ phản ứng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 22. Cho các thay đổi khi tiến hành thí nghiệm sau: (a) Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi. (b) Thay thế Zn hạt bằng Zn bột khi cho tác dụng với dung dịch HCl 1M ở cùng 25oC. (c) Nén hỗn hợp khí N2 và H2 ở áp suất cao để tổng hợp amoniac. (d) Cho lượng Zn bột tác dụng với 100ml HCl 1M, sau đó thay bằng 200ml HCl 1M. Số thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23. Dùng ba ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các ống nghiệm theo bảng sau:
Bằng đồng hồ bấm giây, người ta đo khoảng thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết tủa, đối với kết quả ở ba ống nghiệm 1, 2, 3 người ta thu được ba giá trị t1, t2, t3. Khẳng định nào sau đây đúng? A. t1 > t2 > t3. B. t1 < t2 < t3. C. t1 > t3 > t2. D. t1 < t3 < t2. Câu 24. Hòa tan a gam Fe hạt vào một cốc đựng 100 ml dung dịch H2SO4 bM (0,5 < b < 1) loãng dư ở nhiệt độ thường. Có các yếu tố sau: (1) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe bột. (2) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe ở dạng lá.
(3) Thay dung dịch H2SO4 bM thành 0,5bM. (4) Thay 100 ml dung dịch H2SO4 bM thành 200 ml. (5) Thay 100 ml dung dịch H2SO4 bM thành 2bM. (6) Thực hiện ở nhiệt độ cao hơn khoảng 50oC. Số yếu tố làm tốc độ phản ứng tăng lên là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 25. Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 25oC cần 36 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở 45oC trong 4 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch axit nói trên ở 60oC thì cần thời gian bao nhiêu giây ? A. 45,465 giây. B. 56,342 giây. C. 46,188 giây. D. 38,541 giây.
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D Khi chất B còn 70%: Số mol chất B phản ứng là 2,4 mol, số mol chất A đã phản ứng là 4,8 mol Nồng độ các chất còn lại:
Câu 2: A 45 giây= 0,75 phút. Gọi k là hệ số nhiệt độ.
(V1,V2,T1,T2 là tốc độ phản ứng, thời gian ở nhiệt độ t1,t2) T và V tỉ lệ nghịch với nhau
Khi ở 27 độ:
Câu 3: D Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
v= ∆C/ ∆t=
= 10-4mol/(l.s).
Đáp án D. Câu 4: B
=> Đáp án B Câu 5: D
Chọn D Câu 6: A Áp suất tăng 3 lần, nhiệt độ không đổi thì thể tích giảm 3 lần nên nồng độ tăng 3 lần Vậy tốc độ phản ứng tăng: 3*2*3=27(lần) Chọn A Câu 7: C Tốc độ phản ứng tăng: => thời gian phản ứng giảm: 78815,64 lần Chọn C
(lần)
Câu 8: A Tốc độ phản ứng sẽ tăng: Chọn A Câu 9: B Tốc độ phản ứng tăng: Chọn B Câu 10: C
Chọn C Câu 11: D Tốc độ phản ứng thuận: Chọn D Câu 12: B
Chọn B Câu 13: A
Chọn A Câu 14: B
(lần)
Chọn B Câu 15: A Diện tích tiếp xúc của dạng bột > dạng viên nhỏ > dạng khối → tốc độ phản ứng ở mẫu dạng bột > dạng viên nhỏ > dạng khối Chú ý thời gian phản ứng tỉ lệ nghịch với tốc độ phản ứng nên t3 < t2 < t1 Đáp án A. Câu 16: B Tốc độ phản ứng tăng 8 lần nếu nồng độ cả 2 chất tăng lên 2 lần là thỏa mãn A thì tốc độ phản ứng tăng 16 lần C thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần D thì tốc độ phản ứng tăng 32 lần Vậy chọn B Câu 17: A vtrung bình = ∆C/∆t = (0,3033 - 0,2330) : (2 x 120) ≈ 2,929 x 10-4 mol.(l.s)-1 → Chọn A. Câu 18: A Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH là vtb= ∆C / ∆t =
= 5. 10-5 mol/(l.s)
Đáp án A. Câu 19: C Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
v= ∆C/ ∆t=
= 10-4mol/(l.s).
Đáp án D. Câu 20: A Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là
v= ∆C/ ∆t =
= 1,36. 10-3 mol/(l.s)
Đáp án A Câu 21: B Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M làm tăng nồng độ chất phản ứng HCl → tốc độ phản ứng tăng Đun nóng hỗn hợp phản ứng, tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi, nồng độ không đổi → tốc độ phản ứng không ảnh hưởng Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột → tăng diện tích tiếp xúc tăng tốc độ phản ứng. Tăng áp suất của bình phản ứng . vì phản ứng không có sự tham gia của chất khí → tăng áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ Vậy có 3 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án B. Câu 22: C Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: nhiệt độ (tăng thì tđpu tăng), áp suất (tăng thì tđpu có chất khí tăng), S tiếp xúc (tăng thì tđpu tăng), nồng độ (tăng thì tđpu tăng), xúc tác (luôn tăng) (a) Có làm tăng tốc độ vì tăng diện tích tiếp xúc của oxi với Cu (ở ngoài kk còn nhiều khí khác chiếm chỗ) (b) Đúng do làm tăng diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit (c) Có làm tăng vì phản ứng có chất khí, tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất (d) K làm thay đổi vì nồng độ của HCl không thay đổi nên tốc độ phản ứng k tăng Có 3 thay đổi làm tăng tốc đọ phản ứng. Đáp án C Câu 23: C
Ở ống nghiệm 2, số giọt nước bằng 0 nên nồng độ của H2SO4 và Na2S2O3 giữ nguyên, không bị pha loãng nên thời gian xuất hiện kết tủa sớm nhất → t2 nhỏ nhất. Ở ống nghiệm 1, H2O nhiều nhất nên Na2S2O3 và H2SO4 bị pha loãng nhiều nhất → nồng độ của Na2S2O3 và H2SO4 nhỏ nhất → t1 lớn nhất. → t1 > t3 > t2 → Chọn C. Câu 24: C (1), (2) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe bột hoặc dạng lá → làm tăng diện tích tiếp xúc của Fe với H2SO4 → làm tăng tốc độ (3) 0,5 M < b → làm giảm nồng độ của H2SO4 → làm giảm tốc độ phản ứng (4) Tăng thể tích H2SO4 làm giảm nồng độ H2SO4 → tốc độ phản ứng giảm (5) Tăng gấp đôi nồng độ phản ứng → tốc độ phản ứng tăng (6) Tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng Vậy có 4 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án C. Câu 25: C
Chọn C.
Cân bằng hóa học (ĐỀ CƠ BẢN) Bài 1. Xét phản ứng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k); ( ∆H < 0). Để thu được nhiều SO3 ta cần: A. Tăng nhiệt độ. B. Giảm áp suất. C. Thêm xúc tác.
D. Giảm nhiệt độ. Bài 2. Cho cân bằng: 2NO2 (nâu) N2O4 (không màu); . Nhúng bình đựng NO2 và N2O4 vào nước đá thì: A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu. B. màu nâu đậm dần. C. màu nâu nhạt dần. D. hỗn hợp có màu khác. Bài 3. Xét phản ứng: 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k). Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận. B. Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch. C. Trong trường hợp này, áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng phản ứng. D. Chất xúc tác sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch. Bài 4. Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k) không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là: A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng.
2NH3(k) ; ∆H < 0 Yếu tố
Bài 5. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng: A. N2 + 3H2 2NH3. B. N2 + O2 2NO. C. 2NO + O2 2NO2. D. 2SO2 + O2 2SO3. Bài 6. Cho phản ứng sau đây ở trạng thái cân bằng: A(k) + B(k) C(k) + D(k) Nếu tách khí D ra khỏi môi trường phản ứng, thì : A. Cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận. B. Cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều nghịch. C. Tốc độ phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch tăng như nhau. D. Không gây ra sự chuyển dịch cân bằng hoá học. Bài 7. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k) 2HCl(k) ; ∆H < 0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, khi tăng: A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ khí H2. D. Nồng độ khí Cl2.
Bài 8. Ở nhiệt độ không đổi, cân bằng nào sẽ dịch chuyển theo chiều thuận nếu tăng áp suất? A. 2H2(k) + O2(k) 2H2O(k). B. 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k) C. 2NO(k) N2(k) + O2(k). D. 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k) Bài 9. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ; ∆H < 0 Sẽ thu được nhiều khí NH3 nhất nếu: A. Giảm nhiệt độ và áp suất. B. Tăng nhiệt độ và áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. Bài 10. Một cân bằng hóa học đạt được khi: A. Nhiệt độ phản ứng không đổi. B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. Nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm. D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Bài 11. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 4NH3(k) + 3O2(k) 2N2(k) + 6H2O(h) ; ∆H < 0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. Tăng nhiệt độ. B. Thêm chất xúc tác. C. Tăng áp suất. D. Loại bỏ hơi nước. Bài 12. Cho cân bằng: 2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) ; ∆H < 0 Để cân bằng dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận, cần A. tăng T. B. giảm T. C. tăng P. D. tăng T, tăng P. Bài 13. Xét cân bằng hóa học: CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k) ; ∆H < 0 Yếu tố nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng ? A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ chất đầu. D. Nồng độ sản phẩm.
Bài 14. Cho biết sự biến đổi trạng thái vật lí ở nhiệt độ không đổi: CO2(r) CO2(k). Nếu tăng áp suất của bình chứa thì lượng CO2(k) trong cân bằng sẽ : A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. tăng gấp đôi. Bài 15. Trong một bình kín đựng khí NO2 có màu nâu đỏ. Ngâm bình trong nước đá, thấy màu nâu nhạt dần. Đã xảy ra phản ứng hóa học: 2NO2(k) N2O4(k) nâu đỏ không màu Điều khẳng định nào sau đây về phản ứng hóa học trên là sai ? A. Phản ứng thuận là phản ứng theo chiều giảm số mol khí. B. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt. D. Khi ngâm bình trong nước đá, cân bằng hóa học chuyển dịch sang chiều thuận. Bài 16. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất ? A. S(r) + O2(k) SO2(k). B. 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k). C. 2NO(k) N2(k) + O2(k). D. 2CO(k) CO2(k) + C(r). Bài 17. Xét cân bằng: CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k) ; ∆H < 0 Biện pháp nào sau đây không làm tăng lượng khí CO ở trạng thái cân bằng ? A. Giảm nồng độ của hơi nước. B. Tăng thể tích của bình chứa. C. Tăng nồng độ của khí hiđro. D. Giảm nhiệt độ của bình chứa. Bài 18. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: A(k) + B(k) C(k) + D(k). Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do: A. Sự tăng áp suất. B. Sự giảm nồng độ của khí B. C. Sự giảm nồng độ của khí C. D. Sự giảm áp suất. Bài 19. Dung dịch sau ở trạng thái cân bằng: CaSO4(r) Ca2+(dd) + SO42- (dd) Khi thêm vài hạt tinh thể Na2SO4 vào dung dịch, cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào ? A. Lượng CaSO4(r) sẽ giảm và nồng độ ion Ca2+ sẽ giảm. B. Lượng CaSO4(r) sẽ tăng và nồng độ ion Ca2+ sẽ tăng.
C. Lượng CaSO4(r) sẽ tăng và nồng độ ion Ca2+ sẽ giảm. D. Lượng CaSO4(r) sẽ giảm và nồng độ ion Ca2+ sẽ tăng. Bài 20. Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2(k) + F2(k) 2HF(k) ; ∆H < 0 Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học ? A. Thay đổi áp suất. B. Thay đổi nhiệt độ. C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2. D. Thay đổi nồng độ khí HF. Bài 21. Cho các phản ứng sau: (1) H2(k) + I2(r) 2HI(k) ;∆H < 0
(2) 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k) ; ∆H < 0
(3) CO(k) + Cl2(k) COCl2(k) ; ∆H < 0 (4) CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) ;∆H < 0 Khi tăng nhiệt độ và áp suất, số cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Bài 22. Cho cân bằng hóa học: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Bài 23. Cho phản ứng sau: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) ; ∆H > 0 Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng CaO lúc cân bằng: A. Lấy bớt CaCO3 ra. B. Tăng áp suất. C. Giảm nhiệt độ. D. Tăng nhiệt độ. Bài 24. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ; ∆H = -198 kJ Các yếu tố sau làm cho giá trị của hằng số cân bằng K không thay đổi, trừ: A. Áp suất. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Xúc tác. Bài 25. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì: A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch.
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau. D. Không làm tăng tốc độ phản thuận và phản ứng nghịch. Bài 26. Cho phương trình hoá học: N2(k) + O2(k) 2NO(k) ; ∆H > 0 Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ? A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ. Bài 27. Cho phản ứng nung vôi: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) ; ∆H > 0. Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp ? A. Tăng nhiệt độ trong lò nung. B. Tăng áp suất trong lò nung. C. Đập mịn đá vôi. D. Giảm áp suất trong lò nung. Bài 28. Trong những điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với một hệ hoá học đang ở trạng thái cân bằng ? A. Phản ứng thuận đã dừng. B. Phản nghịch đã dừng. C. Nồng độ của các sản phẩm và chất phản ứng bằng nhau. D. Tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau. Bài 29. Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng: 2H2(k) + O2(k) 2H2O(k) ; ∆H < 0 Trong các tác động dưới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng ? A. Thay đổi áp suất. B. Cho thêm O2. C. Thay đổi nhiệt độ. D. Cho chất xúc tác Bài 30. Quá trình sản xuất NH3 trong công nghiệp dựa trên phản ứng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ; ∆H = -92kJ Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn nhất khi: A. Nhiệt độ và áp suất đều giảm. B. Nhiệt độ và áp suất đều tăng. C. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng. D. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm. Bài 31. Khi một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng thì hệ các chất phản ứng A. không xảy ra biến đổi hoá học nào nữa. B. vẫn tiếp tục diễn ra các biến đổi hoá học.
C. chỉ phản ứng theo chiều thuận. D. chỉ phản ứng theo chiều nghịch. Bài 32. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Bài 33. Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch. C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại. Bài 34. Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau: SO2 + H2O HSO3– + H+. Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng là A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch. C. nghịch và thuận. D. nghịch và nghịch. Bài 35. Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ; ∆H < 0. Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450oC xuống đến 25oC thì A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch. C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại. Bài 36. Phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3; ∆H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch. C. nghịch và nghịch. D. nghịch và thuận. Bài 37. Cho hệ cân bằng trong một bình kín: ; ∆H > 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm áp suất của hệ. C. thêm khí NO vào hệ.
D. thêm chất xúc tác vào hệ. Bài 38. Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k); . Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Bài 39. Cho phản ứng N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3(k) ; ∆H = -92kJ (ở 450oC, 300 atm). Để cân bằng chuyển dịch mạnh nhất theo chiều nghịch, cần A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. giảm nhiệt độ và giảm áp suất Bài 40. Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k); ∆H = – 92kJ (ở 450oC, 300 atm). Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch mạnh nhất, cần A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. C. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. Bài 41. Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Yếu tố nào sau đây vừa làm tăng tốc độ phản ứng thuận vừa làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận : A. tăng áp suất của hệ phản ứng. B. tăng thể tích của hệ phản ứng. C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. thêm chất xúc tác Fe. Bài 42. Quá trình sản xuất ammoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng : N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k); ∆H = –92kJ Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi A. Nhiệt độ và áp suất đều tăng. B. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng. C. Nhiệt độ và áp suất đều giảm. D. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm. Bài 43. Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Bài 44. Cho cân bằng sau: 2X(k) + Y(k) ↔ 2Z(k) ; ∆H < 0 Biện pháp nào sau đây cần tiến hành để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận mạnh nhất ? A. Giảm áp suất chung, giảm nhiệt độ của hệ B. Tăng áp suất chung, giảm nhiệt độ của hệ C. Giảm áp suất chung, tăng nhiệt độ của hệ D. Tăng áp suất chung, tăng nhiệt độ của hệ Bài 45. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng : 4NH3(k) + 3O2(k) 2N2(k) + 6H2O(k) ; ∆H < 0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất. B. Thêm chất xúc tác, giảm nhiệt độ. C. giảm áp suất, giảm nhiệt độ. D. tách hơi nước, tăng nhiệt độ. Bài 46. Xét cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k), ∆H < 0. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất của hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. Bài 47. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 4NH3(k) + 3O2(k) 2N2(k) + 6H2O(k) ; ∆H < 0. Cân bằng sẽ chuyển dịch mạnh nhất theo chiều thuận khi A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất. B. Thêm chất xúc tác, giảm nhiệt độ. C. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ. D. Tách hơi nước, tăng nhiệt độ. Bài 48. Cho phương trình hóa học: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k); ∆H = -192 kJ. Cân bằng hóa học của phản ứng sẽ chuyển dịch sang chiều nghịch trong trường hợp nào sau đây ? A. Tăng nồng độ khí oxi. B. Giảm nhiệt độ của bình phản ứng. C. Tăng áp suất chung của hỗn hợp. D. Giảm nồng độ khí sunfurơ. Bài 49. Cho cân bằng: 2SO2 (khí) + O2 (khí) 2SO3 (khí) ; ∆H < 0. Để cân bằng trên chuyển dịch sang phải thì phải
A. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ. C. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ. D. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ. Bài 50. Giả sử trong bình kín, tại 80oC tồn tại cân bằng sau: 2NO + O2 2NO2 ; ∆Hpư = ? Khi hạ nhiệt độ bình xuống 40oC, thấy màu của hỗn hợp đậm hơn. Vậy kết luận nào sau đây đúng? A. ∆Hpư > 0, phản ứng thu nhiệt. B. ∆Hpư < 0, phản ứng toả nhiệt. C. ∆Hpư < 0, phản ứng thu nhiệt. D. ∆Hpư > 0, phản ứng toả nhiệt.
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Nhận thấy đây là phản ứng tỏa nhiệt. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, ta cần giảm nhiệt độ để cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 2: Đáp án C Phản ứng đã cho là phản ứng tỏa nhiệt. Khi nhúng bình vào nước đá tức là giảm nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều của phản ứng tỏa nhiệt hay màu nâu sẽ nhạt dần Chọn C Câu 3: Đáp án A 2+ 1 > 2 Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo theo chiều làm giảm tác động của việc tăng áp suất đó nên cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận Chọn A Câu 4: Đáp án A Đây là phản ứng tỏa nhiệt. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt hay cân bằng sẽ chuyển dịch
theo chiều nghịch do đó làm giảm hiệu suất tổng hợp amoniac Chọn A Câu 5: Đáp án B Phản ứng mà áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng là phản ứng có hệ số ở 2 bên bằng nhau ( do áp suất tỉ lệ thuận với số mol) Chọn B Câu 6: Đáp án A Nếu tách khí D ra khỏi môi trường phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của chất đó. Hay cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận. Chọn A Câu 7: Đáp án A Đây là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, khi tăng: Tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch Do đó,Chọn A Câu 8: Đáp án A Khi tăng áp suất của hệ thì bao giờ cân bằng cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng áp suất đó . Số mol tỉ lệ thuận với áp suất A. CB chuyển dịch theo chiều thuận B. CB chuyển dịch theo chiều nghịch C. CB không chuyển dịch khi tăng hay giảm áp suất D. CB chuyển dịch theo chiều nghịch Chọn A Câu 9: Đáp án D Sẽ thu được nhiều khí NH3 nhất khi và chỉ khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Đây là phản ứng tỏa nhiệt nên CB chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ 1 + 3 > 2 nên khi tăng áp suất thì CB chuyển dịch theo chiều thuận Chọn D Câu 10: Đáp án B Theo định nghĩa: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch Do đó, chọn B Câu 11: Đáp án D Đây là phản ứng tỏa nhiệt Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. Loại A nên khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Loại C Chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng. Loại B Loại bơ hơi nước, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra hơi nước hay cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Do đó, chọn D Câu 12: Đáp án B Đây là phản ứng tỏa nhiệt Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ Do đó, chọn B Câu 13: Đáp án B Đây là phản ứng tỏa nhiệt nên nhiệt độ có ảnh hưởng đến chuyển dịch CB Do tổng số mol khí lúc trước và sau phản ứng không đổi nên áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch CB Do đó, chọn B Câu 14: Đáp án B Khi tăng áp suất của bình chứa thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi đó, lượng CO2 trong bình giảm Do đó, chọn B Câu 15: Đáp án B Khi giảm nhiệt độ bình cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Tức phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng nghịch là thu nhiệt. Do đó, phản ứng thuận là thu nhiệt là sai. Chọn B Câu 16: Đáp án D Khi tăng áp suất A. CB không dịch chuyển B. CB dịch chuyển theo chiều nghịch C. CB dịch chuyển theo chiều nghịch D. CB dịch chuyển theo chiều thuận Chọn D Câu 17: Đáp án B A. Giảm nồng độ của hơi nước sẽ làm tăng lượng khí CO ở trạng thái CB B. Tăng thể tích của bình chứa tức là giảm áp suất -> không làm tăng lượng CO ở trạng thái CB C. Tăng nồng độ của khí hiđro -> tăng lượng khí CO ở trạng thái CB D. Giảm nhiệt độ của bình chứa, đây là phản ứng tỏa nhiệt, CB chuyển dịch theo chiều thuận -> làm tăng lượng khí CO ở trạng thái CB Do đó, chọn B Câu 18: Đáp án B Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do: Sự giảm nồng độ của khí B và sự tăng nồng độ của khí C Chọn B Câu 19: Đáp án C
Khi thêm vài hạt tinh thể vào dung dịch thì nồng độ ion sẽ tăng, CB chuyển dịch theo chiều nghịch Khi đó, Lượng CaSO4(r) sẽ tăng và nồng độ ion Ca2+ sẽ giảm Chọn C Câu 20: Đáp án A Tổng số mol khí trước và sau không đổi nên thay đổi áp suất sẽ không làm chuyển dịch cân bằng Chọn A Câu 21: Đáp án D Tất cả các phản ứng đều là tỏa nhiệt nên muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải giảm nhiệt độ, nên tăng nhiệt độ sẽ ko có phản ứng nào Do đó, chọn D Câu 22: Đáp án B Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt Do đó, Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.Loại A B. Khi giảm nồng độ O2 cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ O2 ( chiều nghịch). Đúng C. Khi giảm áp suất của hệ phản ứng , CB chuyển dịch theo chiều nghịch D. Khi giảm nồng độ SO3, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Do đó, chọn B Câu 23: Đáp án D Tăng lượng CaO, tức cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Đây là phản ứng thu nhiệt nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ Do đó, chọn D Câu 24: Đáp án B Chỉ có NHIỆT ĐỘ mới làm thay đổi hằng số cân bằng K Chọn B
Câu 25: Đáp án C Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì: Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau. Chọn C Câu 26: Đáp án A Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng. Loại C, D Tổng số mol khí trước và sau phản ứng là không đổi nên áp suất không ảnh hưởng đến CB chuyển dịch Chọn A Câu 27: Đáp án B Biện pháp nào sau đây không phù hợp CB chuyển dịch theo chiều nghịch A. Tăng T, đây là phản ứng thu nhiệt -> CB chuyển dịch theo chiều thuận B. Tăng P, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch C. Đập min đá vôi -> CB chuyển dịch theo chiều thuận D. Giảm T -> CB chuyển dịch theo chiều thuận Chọn B Câu 28: Đáp án D Hệ hóa học đang ở trạng thái cân bằng khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch Chọn D Câu 29: Đáp án C Chỉ có NHIỆT ĐỘ mới làm thay đổi hằng số cân bằng K Chọn C Câu 30: Đáp án C Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn nhất khi: CB chuyển dịch theo chiều thuận nhiều nhất Đây là phản ứng tỏa nhiệt, CB chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm T
Vì tổng số mol khí lúc đầu lớn hơn tổng số mol khí lúc sau nên CB chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất Chọn C Câu 31: Đáp án B Khi một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng thì hệ các chất phản ứng vẫn tiếp tục diễn ra các biến đổi hoá học. Câu 32: Đáp án C Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là nồng độ, nhiệt độ và áp suất. ( chất xúc tác và diện tích bề mặt ko ảnh hưởng) Chọn C Câu 33: Đáp án B ( khí) Nên khi tăng hay giảm áp suất thì CB sẽ không bị chuyển dịch Chọn B Câu 34: Đáp án B 1) Khi cho thêm NaOH, nồng độ H+ sẽ bị giảm nên CB chuyển dịch theo chiều thuận 2) Khi cho thêm H2SO4, nồng độ H+ sẽ bị giảm nên CB chuyển dịch theo chiều nghịch Chọn B Câu 35: Đáp án A Đây là phản ứng tỏa nhiệt nên khi giảm nhiệt độ CB sẽ chuyển dịch theo chiều thuận Chọn A Câu 36: Đáp án B Đây là phản ứng tỏa nhiệt , nên khi giảm nhiệt độ cân bằng phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận. Vì tổng số mol khí lúc trước phản ứng lớn hơn tổng số mol khí sau khi phản ứng nên khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch Chọn B
Câu 37: Đáp án A Đây là phản ứng thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ Chọn A Câu 38: Đáp án C Các biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: + Giảm nhiệt độ + Tăng áp suất + Tăng N2 hoac H2 + Giảm NH3 Đáp áp C Câu 39: Đáp án A Phản ứng thuận tỏa nhiệt => Phản ứng nghịch thu nhiệt Để cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, ta phải tăng nhiệt độ. Khi đó cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ( Chiều nghịch) n sau < n trước => Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch phải giảm áp suất. Khi đó cân bằng chuyển dịch theo hướng làm tăng áp suất tức làm tăng số mol khí(chiều nghịch) Câu 40: Đáp án B Để phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch tức là chiều tăng áp suất và thu nhiệt thì ta phải giảm áp suất và tăng nhiệt độ Đáp án B Câu 41: Đáp án A Câu 42: Đáp án B Nồng độ NH3 lớn hơn khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Nhận thấy ∆H < 0 phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch hướng tỏa nhiệt (chiều thuận) Khi áp suất tăng cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí → cân bằng chuyển dịch theo chiểu thuận. Đáp án B. Câu 43: Đáp án C
Câu 44: Đáp án B ♦ Áp suất: Để cân bằng chiều dịch theo chiều thuận, tức là chiều giảm áp suất (giảm số mol hỗn hợp) thì phải tăng áp suất chung của hệ lên ♦ Nhiệt độ: cân bằng trên theo chiều thuận là tỏa nhiệt, để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải giảm nhiệt độ. Theo những phân tích trên thì đáp án B là đúng Đáp án B Câu 45: Đáp án C Câu 46: Đáp án D A sai vì giảm SO3 cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng SO2 là chiều thuận B sai vì tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt là chiều nghịch C sai vì khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất là chiều nghịch D đúng Đáp án D Câu 47: Đáp án C Chuyển dịch theo chiều thuận khi + Tăng nồng độ NH3, O2 + Giảm nồng độ N2, H2O + Giảm nhiệt độ + Giảm áp suất Đáp án C Câu 48: Đáp án D A tăng nồng độ O2, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ oxi tức chiều thuận B giảm nhiệt độ bình phản ứng tương ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt tức chiều thuận C tăng áp suất chung của hh cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất tức chiều
thuận D giảm nồng độ khí SO2 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ khí SO2 tức chiều nghịch Đáp án D Câu 49: Đáp án D Câu 50: Đáp án B Khi giảm nhiệt độ thì màu dung dịch đậm hơn, tức là tạo nhiều NO2 hơn, nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Do đó, phản ứng theo chiều thuận là tỏa nhiệt, Đáp án B
Cân bằng hóa học (ĐỀ NÂNG CAO) Bài 1. Có các cân bằng hoá học sau: (a) S(rắn) + H2(khí) ⇌ H2S(khí) (b) CaCO3(rắn) ⇌ CaO(rắn) + CO2(khí) (c) N2(khí) + 3H2(khí) ⇌ 2NH3(khí) (d) H2(khí) + I2(rắn) ⇌ 2HI(khí) Số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 2. Cho các phát biểu sau: 1, Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. 2, Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch. 3, Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm. 4, Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hoá học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi. 5, Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hoá học, phản ứng dừng lại. Số phát biểu sai là A. 2 B. 3 C. 1
D. 4 Bài 3. Cho hỗn hợp khí gồm NO2 và N2O4 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 2 ống nghiệm nối với nhau. Đóng khóa K và ngâm ống 1 vào cốc nước đá. Màu của hỗn hợp khí trong ống 1 và ống 2 là:
A. Ống 1 có màu nhạt hơn. B. Ống 1 có màu đậm hơn C. Cả 2 ống đều không có màu D. Cả 2 ống đều có màu nâu Bài 4. Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín: CO(k) + H2O(k) ⇌ CO2(k) + H2(k); ∆H = -41 kJ Lần lượt thực hiện các biến đổi sau đây (các yếu tố khác giữ nguyên): (1). Tăng nhiệt độ. (2). Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống. (3). Thêm lượng hơi nước vào. (4). Lấy bớt hiđro ra. (5). Dùng chất xúc tác. Số biến đổi làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Bài 5. Cho cân bằng sau: 3X(k) ⇌ 2Y(k) + Z(r) Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, số mol của hỗn hợp khí tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận. B. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận. C. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch. D. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch.
Bài 6. Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín: (I) C (r) + H2O (k) ⇄CO (k) + H2 (k) ; ∆H = 131 kJ (II) CO (k) + H2O (k) ⇄CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H = - 41 kJ Có các tác động sau: (1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm lượng hơi nước vào. (3) Thêm khí H2 vào. (4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm lượng CO vào. Số tác động làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Bài 7. Cho cân bằng hóa học sau: N2 (k) + 3H2 (k) →2 NH3 (k) ∆H<0. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Thêm một ít bột Fe(chất xúc tác) vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Giảm thể tích bình chứa, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận. C. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch. D. Thêm một ít H2SO4 vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận Bài 8. Cho phương trình : N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 Khi giảm thể tích của hệ thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nào ? A. Thuận. B. Nghịch. C. Không thay đổi. D. Không xác định được. Bài 9. Cho cân bằng sau: H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k) ∆H > 0. Tại 5000C, sau khi đạt cân bằng, hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H2 là d1. Nâng nhiệt độ lên 6000C, sau khi đạt cân bằng mới hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H2 là d2. So sánh d1 và d2. A. d1 = 2d2 B. d1 > d2 C. d1 < d2 D. d1 = d2 Bài 9. Cho cân bằng sau: H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k) ∆H > 0. Tại 5000C, sau khi đạt cân bằng, hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H2 là d1. Nâng nhiệt độ lên 6000C, sau khi đạt cân bằng mới hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H2 là d2. So sánh d1 và d2. A. d1 = 2d2
B. d1 > d2 C. d1 < d2 D. d1 = d2 Bài 11. Cho cân bằng sau: 2X (k) ⇄ 3Y (k) + Z (r). Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận. B. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận. C. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch. D. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch. Bài 12. Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi):
Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Khi cho vào hệ phản ứng một lượng NO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. B. Khi giảm áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm. C. Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. D. Khi hạ nhiệt độ của hệ phản ứng thì màu nâu đỏ nhạt dần. Bài 13. Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ∆H < 0 Thực hiện các tác động riêng rẽ sau lên cân bằng: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Tăng áp suất; (3) Cho thêm chất xúc tác; (4) Giảm nhiệt độ; (5) Tăng nồng độ SO2 hoặc O2; (6) Giảm áp suất. Số tác động làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Bài 14. Cho các cân bằng hóa học sau: (a) N2 (k) + 3H2 (k) ⇋ 2NH3(k) ; ∆H < 0 (b) PCl5(k) ⇋ PCl3(k) + Cl2 (k) ; ∆H > 0, (c) 2HI(k) ⇋ H2(k) +I2 (k) ; ∆H > 0, (d) CO (k)+ H2O (k) ⇋ CO2(k) + H2 (k) ; ∆H < 0, Khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất thì cân bằng đều bị chuyển dịch sang chiều thuận là A. (b). B. (a).
C. (d). D. (c). Bài 15. Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO2; Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. (a), (c) và (e). B. (a) và (e). C. (d) và (e). D. (b), (c) và (d). Bài 16. Cho các phát biểu sau: (a) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau. (b) Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định. (c) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. (d) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi. (e) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. Số phát biểu sai là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Bài 17. Cho các phát biểu sau: 1, Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau. 2, Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch. 3, Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm. 4, Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hoá học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi. 5, Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hoá học, phản ứng dừng lại. Các phát biểu sai là A. 2, 3. B. 4, 5. C. 3, 4. D. 3, 5. Bài 18. Có các phát biểu về cân bằng hóa học: 1. Cân bằng hóa học là một cân bằng bền. 2. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt ( ∆ H < 0 ) thì khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ bị chuyển dịch
về phía trái (phản ứng nghịch). 3. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt thì phản ứng nghịch thu nhiệt. 4. Nếu trong phản ứng mà số mol khí tham gia bằng số mol khí tạo thành thì áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng hóa học. 5. Hằng số cân bằng bị thay đổi khi nồng độ các chất thay đổi. 6. Trong biểu thức về hằng số cân bằng có mặt nồng độ của tất cả các chất tham gia phản ứng. Hãy chọn các phát biểu sai. A. 1 và 5 B. 1 và 6 C. 1 , 5, 6 D. 1 , 3 , 5 ,6. Bài 19. Cho cân bằng hóa học: aA + bB pC + qD. Ở 105oC, số mol chất D là x mol; ở 180oC, số mol chất D là y mol. Biết x > y, (a + b) > (p + q), các chất trong cân bằng trên đều ở thể khí. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và tăng áp suất. B. Phản ứng thuận thu nhiệt và giảm áp suất. C. Phản ứng thuận thu nhiệt và tăng áp suất. D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và giảm áp suất. Bài 20. Xét phản ứng tổng hợp SO3: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) Giải pháp nào dưới đây không làm tăng hiệu suất của phản ứng? A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Dùng xúc tác. D. Tách bớt SO3 khỏi sản phẩm. Bài 21. Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi Xkhí 2Ykhí Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình; khi đạt cân bằng thì thấy: - Ở 400C trong bình kín có 0,75mol X - Ở 450C trong bình kín có 0,65 mol X Có các phát biếu sau : (1) Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt (2) Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (3) Thêm tiếp Y vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (4) Thêm xúc tác thích hợp vaò hỗn hợp cân bằng thì cân bằng vẫn không chuyển dịch Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 2 C. 1
D. 4 Bài 22. (Đề NC) Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín: (1) C (r) + H2O (k) <=> CO(k) + H2 (k); ∆H> 0. (2) CO (k) + H2O (k) <=> CO2 (k) + H2 (k); ∆H< 0. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau A. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) không bị chuyển dịch. B. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận và cân bằng (2) không bị chuyển dịch theo chiều nghịch. C. Giảm áp suất cân bằng (1) và cân bằng (2) cùng không bị chuyển dịch. D. Giảm áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) không bị chuyển dịch. Bài 23. (Đề NC) Cho cân bằng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Bài 24. Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt: H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) 2HI (k, không màu) (1) 2NO2 (k, nâu đỏ) N2O4 (k, không màu) (2) Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của A. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi. B. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi. C. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên. D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi. Bài 25. Cho các cân bằng sau trong bình kín (giữ nguyên nhiệt độ và số mol các chất): (I) 2HI (k) → H2 (k) + I2 (k) (II) N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k) (III) PCl5 (k) → PCl3 (k) + Cl2 (k) (IV) CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k) (V) SO2Cl2 (k) → SO2 (k) + Cl2 (k) (VI) N2O4 (k) → 2NO2 (k) Khi tăng áp suất của hệ thì số cân bằng bị dịch chuyển theo chiều nghịch là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Bài 26. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Bài 27. Xét các phản ứng sau: 1) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ∆H > 0 2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) 3) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
∆H < 0 ∆H < 0
4) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) ∆H < 0 Các giải pháp hạ nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ chất tham gia phản ứng và giảm nồng độ chất sản phẩm đều có thể làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận đối với phản ứng nào? A. 2, 3, 4 B. 2, 3 C. 4 D. 1, 4 Bài 28. Cho cân bằng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Bài 29. Cho cân bằng sau trong bình kín: X(k) + 2Y(k) 3Z(k) + T(k). Biết khi giảm nhiệt độ của bình thì tỉ khối hơi của hỗn hợp so với He là tăng lên. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ. Bài 30. (Đề NC)Cho cân bằng hóa học: Có các tác động: tăng nhiệt độ (1); tăng áp suất (2); hạ nhiệt độ (3); dùng xúc tác là V2O5 (4); giảm nồng độ SO3 (5). Số tác động khiến cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận là: A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm đi số mol khí (a) không chuyển dịch (b) chuyển dịch theo chiều nghịch (c) chuyển dịch theo chiều thuận (d) chuyển dịch theo chiều nghịch -> A Câu 2: Đáp án A 1, đúng 2, đúng 3, đúng 4, sai, nồng độ các chất sẽ không thay đổi ở trạng thái cân bằng (ở đây giả thiết các điều kiện khác không đổi) 5, sai, ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và nghịch vẫn tiếp tục, nhưng nồng độ các chất đều không đổi. => Đáp án A Câu 3: Đáp án A Ta có N2O4 (không màu, k) <=> 2NO2 (màu nâu đỏ, k) ∆H = 58kJ > 0 Khi ngâm ống 1 trong nước đá → giảm nhiệt độ → cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều phản ứng tỏa nhiệt) → Ống 1 có màu nhạt hơn → Chọn A. Câu 4: Đáp án D (1) Phản ứng tỏa nhiệt, tăng nhiệt độ -> Chuyển dịch chiều nghịch (2) Tăng áp suất -> Chuyển dịch k chuyển dịch (3) Thêm hơi nước -> Chuyển dịch chiều thuận (4) Lấy bớt H2 -> Chuyển dịch chiều thuận
(5) Xúc tác k làm chuyển dịch cân bằng -> D Câu 5: Đáp án C Khi tăng nhiệt độ số mol hỗn hợp khí tăng tức là cân bằng chuyển dịch sang trái Suy ra, phản ứng theo chiều nghịch là thu nhiệt (thuận: tỏa nhiệt) => Đáp án C Câu 6: Đáp án D *(1) Tăng nhiệt độ: (I) theo chiều thuận là phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận. (II) theo chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt nên khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều ngịch. . *(2) Thêm H2O: (I) thêm H2O sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (II) thêm H2O sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. . *(3) Thêm H2: (I) Thêm H2 sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (II)Thêm H2 sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch . *(4) Tăng áp suất (I) cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (II) cân bằng không chuyển dịch . *(5) Dùng chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng . *(6) Thêm CO (I) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (II) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận . Như vậy, có 2 điều kiện làm thay đổi cân bằng ngược nhau => Đáp án D Câu 7: Đáp án A Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng mà chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nên đáp án A sai. => Đáp án A Câu 8: Đáp án A
Giảm thể tích của hệ bằng cách nén hỗn hợp khí → Áp suất trong hệ lúc này tăng. Theo nguyên lí chuyển dịch cb, cb chuyển dịch về phái àm giảm áp suất (chiều thuận). Câu 9: Đáp án D Tại 5000 có d1 = m1/n1 và tại 6000 có d1 = m2 / n2 ( Với n1, n2 là tổng số mol khí tại 5000 và 6000) Bảo toàn khối lượng → m1 = m2 Vì tổng hệ số mol khí trước phản ứng = tổng hệ số mol khí sau phản ứng, nên dù cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận hay nghịch thì tổng số mol khí không thay đổi → n1= n2 Vậy d1 = d2. Đáp án D. Câu 10: Đáp án B Nhận thấy (1), (5) có tổng số mol khí của chất phản ứng bằng số mol khí của sản phẩm nên áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng bằng phản ứng (2), (3) Khi tăng áp suất cân bằng cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol số khí ( chiều thuận) (4) Khi tăng áp suất cân bằng cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol số khí chiều nghịch Đáp án B. Câu 11: Đáp án D đọc kĩ phản ứng cân bằng: Z là chất rắn. Phân tích: khi tăng nhiệt độ, nếu chuyển dịch theo chiều thuận, nghĩa là số mol hỗn hợp khí tăng; trong khi càng tạo ra Z (rắn) thì rõ khối lượng khí sau càng giảm ||→ dkhí sau sẽ cảng giảm ||→ trái với giả thiết. ||→ Chứng tỏ, tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch. Và dĩ nhiên, mất nhiệt mới làm cho chuyển dịch theo chiều thuận → đây là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu D là đúng. Chọn D. ♠. Câu 12: Đáp án C
A đúng. Khi thêm NO2 thì phản ứng chuyển dich theo chiều nghịch B đúng. Khi giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất tức chiều số mol khí tăng -> KL mol giảm C sai vì tăng nhiệt độ phản ứng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt tức chiều thuận -> Số mol khí tăng -> KL mol giảm D đúng vì giảm nhiệt độ phản ứng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt tức chiều nghịch -> Màu nâu đỏ nhạt dần Đáp án C Câu 13: Đáp án C 1. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch chiều thu nhiệt tức chiều nghịch 2. Tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức chiều thuận 3. Thêm xúc tác k làm chuyển dịch cân bằng 4. Giảm nhiệt độ -> Chiều thuận 5. Tăng nồng độ SO2 hoặc O2 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm SO2 hoặc O2 tức chiều thuận 6. Giảm áp suất -> Chiều nghịch Vậy có 3 tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Đáp án C Câu 14: Đáp án A Nhận thấy cân bằng c, d có tổng hệ số chất khí trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau nên áp suất không làm chuyển dịch cân bằng → loại C, D Cân bằng b chiều thuận là chiều thu nhiệt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt ( chiều thuận) Cân bằng a chiều thuận là chiều tỏa nhiêt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt ( chiều nghịch) → Loại B Đáp án A. Câu 15: Đáp án B
a. Đây là phản ứng thu nhiệt, CB chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ b. Thêm 1 lượng hơn nước, CB chuyển dịch theo chiều nghịch c. Giám áp suất chung của hệ, CB không chuyển dịch d. CHất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng e. Thêm 1 lượng CO2, CB chuyển dịch theo chiều thuận Chọn B Câu 16: Đáp án B Phản ứng thuận nghịch : Là phản ứng mà trong điều kiện xác định có thể đồng thời xảy ra theo hai chiều ngược nhau Cân bằng hóa học : Là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch , tại đó tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau . Do đó, các phát biểu sai là: a,c,e Chọn B Câu 17: Đáp án B (1) Đúng (2) Đúng, xúc tác làm tăng tốc độ cả phản ứng thuận và nghịch (3) Đúng do phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy ra k hoàn toàn, tại thời điểm cân bằng luôn có mặt chất pu và chất sp (4) Sai do nồng độ các chất k đổi thì phản ứng tiến tới trạng thái cân bằng (5) Sai do cân bằng là cân bằng động nên phản ứng vẫn xảy ra, tốc độ phản ứng thuân và nghịch là bằng nhau Chọn B Câu 18: Đáp án C 1. Sai: cân bằng hóa học là cân bằng động 2. đúng: phản ứng nghịch thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển về phía làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt). 3. đúng 4. đúng
5. sai, nồng độ thay đổi không làm thay đổi hằng số cân bằng. Hằng số cân bằng chỉ thay đổi khi thay đổi nhiệt độ. 6. sai: chỉ tính những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch, nếu là chất rắn thì không được tính. => Đáp án C Câu 19: Đáp án D
phản ứng thuận giảm áp suất, phản ứng nghịch tăng áp suất Đáp án D Câu 20: Đáp án C Dùng xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ k làm chuyển dịch cân bằng -> K tạo thêm nhiều sp -> K tăng hiệu suất -> C Còn lại A, B, D đều đúng, làm phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận Câu 21: Đáp án D Xét các phát biểu: ♦ (1) Khi tăng nhiệt độ số mol X giảm, nghĩa là chuyển dịch theo chiều thuận → phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt → (1) đúng. ♦ (2) Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất → cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch →(2) đúng ♦ (3) Thêm Y vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm Y nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch → (3) đúng ♦ (4) Xúc tác không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch mà chỉ làm thay đổi tốc độ phản ứng →(4) đúng Chọn đáp án D. ♠. Câu 22: Đáp án A Phản ứng (1) có và phản ứng (2) có chuyển dịch theo chiều nghịch, còn cân bằng (2) không bị dich chuyển. Chọn A
nên khi tăng áp suất thì cân bằng (1)
Câu 23: Đáp án A Tăng nhiệt độ thì tỉ khối hỗn hợp giảm nên số mol hỗn hợp tăng, do đó, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, Suy ra, phản ứng theo chiều ngịch là phản ứng thu nhiệt, hay phản ứng theo chiều thuận là thu nhiệt. Như vậy phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. => Đáp án A Câu 24: Đáp án D Câu 25: Đáp án B Nhận thấy trong phản ứng (1) tổng số mol khí trước = tổng số mol khí nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng. Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí (2), chuyển dịch theo chiều thuận (3), (4), (5), (6) chuyển dịch theo chiều nghịch Đáp án B. Câu 26: Đáp án B Do khối lượng hỗn hợp không đổi nên tỉ khối giảm tức là tổng số mol hỗn hợp tăng. Khi đó, cân bằng sẽ chuyển dịch sang trái Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch Như vậy, phản ứng theo chiều ngịch là thu nhiệt hay phản ứng theo chiều thuận là tỏa nhiệt => Đáp án B Câu 27: Đáp án B Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: hạ nhiệt độ thì
; tăng áp suất thì
Chỉ có 2 và 3 thỏa mãn Chọn B Câu 28: Đáp án A Tỉ khối so với H2 giảm (trong khi khối lượng hỗn hợp không đổi) tức là tổng số mol hõn hợp tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Như vậy, phản ứng theo chiều nghịch là thu nhiệt. Suy ra, phản ứng theo chiều thuận là tỏa nhiệt. => Đáp án A Câu 29: Đáp án D
Khi giảm nhiệt độ của bình thì tỉ khối hơi của hỗn hợp so với He là tăng lên, khối lượng trước sau phản ứng là bằng nhau do đó số mol khí giảm => Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ Mà khi giảm nhiệt độ, cân bằng dịch chuyển theo chiều tỏa nhiệt nên chiều nghịch là thu nhiệt Câu 30: Đáp án C Các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
Chọn C
Sự điện ly (ĐỀ CƠ BẢN) - đề 1 Bài 1. Dung dịch chất điện li dẫn được điện là do A. Sự chuyển động của các electron. B. Sự chuyển dịch các electron. C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. D. Sự chuyển dịch của cả cation và anion. Bài 2. Chất điện li là chất tan trong nước A. phân li ra ion B. phân li một phần ra ion C. phân li hòan toàn thành ion D. tạo dung dịch dẫn điện tốt Bài 3. Cho dãy các chất: (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, CH3COONH4, NaOH, C3H5(OH)3, C6H12O6 (glucozơ), HCHO, C6H5COOH, HF. Số chất điện li là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Bài 4. Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh ? A. HCl, NaOH, NaCl. B. HCl, NaOH, CH3COOH. C. KOH, NaCl, HgCl2 D. NaNO3, NaNO2, HNO2.
Bài 5. Trong dung dịch HClO (dung môi là nước) có thể chứa A. HClO, H+, ClO-. B. H+, ClO-. C. HClO D. H+, HClO Bài 6. Các dd sau đây có cùng nồng độ mol, dd nào dẫn điện tốt nhất ? A. Ca(OH)2 B. H2SO4 C. NH4NO3 D. Na3PO4 Bài 7. Thêm từ từ từng giọt axít sunfuric vào dung dịch bari hidroxit đến dư. Độ dẫn điện của hệ sẽ biến đổi như thế nào ? A. Tăng dần B. giảm dần C. Tăng rồi giảm D. Giảm rồi tăng Bài 8. Chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. HCl lỏng. B. MgCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. Dung dịch HCl trong nước. Bài 9. Chất nào sau đây là chất điện li ? A. rượu etylic B. nước cất C. glucozơ D. axit sunfuric Bài 10. Dãy gồm các chất điện li yếu là A. BaSO4, H2S, NaCl, HCl. B. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH. C. H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2. D. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH. Bài 11. Phương trình điện li nào sau đây không đúng? A. HNO3 → H+ + NO3B. K2SO4 → K2+ + SO42C. HSO3- H+ + SO32D. Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH-
Bài 12. Trong các chất sau: CH3COONa; C2H4; HCl; CuSO4; NaHSO4; CH3COOH; H3PO4; Al2(SO4)3; HNO3; LiOH. Số chất điện li mạnh là A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Bài 13. Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), HCOONa, NaCl, NH4NO3. Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là : A. 8 và 6. B. 7 và 6. C. 8 và 5. D. 7 và 5. Bài 14. Số chất điện li mạnh trong các chất sau: Li3PO4, Urê, HF, NH3, NaHCO3, [Cu(NH3)4](OH)2, HClO4, Ba(AlO2)2 A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Bài 15. Cho một số chất: BaSO4, NaOH, HF, NaHCO3, SO3, H2SO4, C2H5OH, CH3COOH, CaCO3, CH3COONa, C2H5ONa. Có bao nhiêu chất thuộc chất điện li mạnh (khi tan trong nước) ? A. 6 B. 4 C. 5 D. 7 Bài 16. Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh ? A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl. B. HF, Na2SO4, NaNO3 và H2SO4. C. NaOH, NaCl, K2CO3 và HNO3. D. HCOOH, NaOH, CH3COONa và Ba(OH)2. Bài 17. Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), HCOONa, NaCl, NH4NO3. Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là: A. 7 và 6 B. 8 và 6 C. 8 và 5 D. 7 và 5
Bài 18. Cho các muối sau: NaHS, NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO3, Na2HPO4, NaH2PO2, NaH2PO3, NaH2PO4, CH3COONa. Số muối axit trong dãy trên là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Bài 19. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất ? A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3. Bài 20. Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Bài 21. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4. Bài 22. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. Al3+, NH4+, Br-, OH-. B. Mg2+, K+, SO42-, PO43-. C. H+, Fe3+, NO3-, SO42-. D. Ag+, Na+, NO3-, Cl-. Bài 23. Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A. Ca(HCO3)2. B. H2SO4. C. FeCl3. D. AlCl3. Bài 24. Trung hoà 100ml dung dịch KOH 1M cần dùng V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 400ml. B. 200ml.
C. 300ml. D. 100ml. Bài 25. Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl– và a mol Y2–. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2– và giá trị của m là A. SO42− và 56,5. B. CO32 − và 30,1. C. SO42− và 37,3. D. CO32 − và 42,1. Bài 26. Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3 ; 0,15 mol CO32- và 0,05 mol SO42- . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là A. 29,5 gam. B. 28,5 gam. C. 33,8 gam. D. 31,3 gam. Bài 27. Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H2O dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,21 B. 1,07 C. 2,14 D. 6,42 Bài 28. Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 10 B. 40 C. 20 D. 30 Bài 29. Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7. B. 39,4. C. 17,1. D. 15,5. Bài 30. (C8) Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1).
B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Bài 31. Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch Y có pH = 11,0. Giá trị của a là: A. 0,12 B. 1,60 C. 1,78 D. 0,80 Bài 32. Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10–14) A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. Bài 33. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8. Bài 34. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064. Bài 35. Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của a là A. 0,025. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,5. Bài 36. Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 500ml dd có pH = x. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,9875 gam chất rắn. Giá trị của a và x lần lượt là
A. 0,05M; 13. B. 2,5.10-3M; 13. C. 0,05M; 12. D. 2,5.10-3M; 12. Bài 36. Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 500ml dd có pH = x. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,9875 gam chất rắn. Giá trị của a và x lần lượt là A. 0,05M; 13. B. 2,5.10-3M; 13. C. 0,05M; 12. D. 2,5.10-3M; 12. Bài 38. Hòa tan 6,2 gam Na2O vào nước được 2 lit dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là bao nhiêu ? A. 0,05M B. 0,01M C. 0,1M D. 1M Bài 39. Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,10M B. [H+] < [CH3COO-] C. [H+] > [CH3COO-] D. [H+] < 0.10M Bài 40. (Đề NC) Cho Ba (dư) lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, MgCl2. Tổng số các chất kết tủa khác nhau thu được là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Ngay từ năm 1887, A-rê-ni-ut đã giả thiết và sau này thực nghiệm đã xác nhận rằng, tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion. Như vậy các axit, bazơ và muối khi hòa tan trong nước phân li ra các ion, nên dung dịch của
chúng dẫn điện. → Chọn D. Câu 2: Đáp án A Dung dịch các chất điện li có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion. Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li. Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là chất điện li. → Chọn A. Câu 3: Đáp án D Quá trình phân li các chất ra ion là sự điện li. Những chất khi tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li. Axit, bazơ và muối là những chất điện li. Ta thấy các chất dẫn điện là : (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, CH3COONH4, NaOH, C6H5COOH,HF. Đáp án D. Câu 4: Đáp án A - Đáp án B sai vì CH3COOH là chất điện li yếu. - Đáp án C sai vì HgCl2 là chất điện li yếu. - Đáp án D sai vì HNO2 là chất điện li yếu. Chọn A. Câu 5: Đáp án A HClO là chất điện li yếu nên khi tan trong nước: Do đó dung dịch có thể chứa HClO, Đáp án A Câu 6: Đáp án D Khả năng dẫn điện phụ thuộc vào mật độ ion trong dung dịch: - Đáp án A: Sau quá trình điện li cứ 1 phân tử Ca(OH)2 thu được 3ion. - Đáp án B Sau quá trình điện li cứ 1 phân tử H2SO4 thu được 3ion . - Đáp án C
Sau quá trình điện li cứ 1 phân tử NH4NO3 thu được 2ion . - Đáp án D Sau quá trình điện li cứ 1 phân tử Na3PO4 thu được 4ion . Đáp án D. Câu 7: Đáp án D - Ban đầu trong dung dịch có quá trình điện li: Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH- Khi thêm từ từ H2SO4 vào dung dịch thì ta có quá trình điện li: H2SO4 → 2H+ + SO42Khi đó có phản ứng trung hòa: H+ + OH- → H2O Lượng H+ thêm vào trung hòa dần OH- cho đến hết. Khi đó số ion trong dung dịch giảm dẫn đến độ dẫn điện giảm. - Sau khi trung hòa hết OH- thì mật độ ion trong dung dịch tăng lên do (*), độ dẫn điện tăng. → Đáp án D. Câu 8: Đáp án A Chất điện ly là chất phân ly ra thành ion dưới tác dụng của phân tử dung môi (H2O) lưỡng cực hoặc dưới tác dụng của nhiệt Thấy MgCl2 nóng chảy, NaOH nóng chảy, dung dịch HCl trong nước là chất điện ly phân ly ra ion → chất dẫn điện được HCl lỏng là dung dịch HCl nguyên chất không lẫn nước là chất không điện ly. Đáp án A. Câu 9: Đáp án D Axit sunfuric là axit mạnh, khi hòa tan trong nước phân ly là ion H+ và SO4Rượu etylic, nước cât, glucozo là chât không điện ly Đáp án D. Câu 10: Đáp án C Các chất điện ly mạnh gồm axit mạnh (HCl, HNO3...), bazo mạnh ( NaOH, KOH..), và các muối Như vậy chỉ có dãy chất H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2 mới thỏa mãn là chất điện ly yếu. Đáp án C. Câu 11: Đáp án B
Đáp án B sai vì K2SO4 → 2K+ + SO42-. Câu 12: Đáp án A Có 7 chất điện li mạnh là CH3COONa, HCl, CuSO4, NaHSO4, Al2(SO4)3, HNO3, LiOH → Chọn A. Câu 13: Đáp án D Các chất điện li là: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, HCOONa, NaCl, NH4NO3 Các chất điện li mạnh: NaOH, HBr, HCOONa, NaCl, NH4NO3 => Đáp án D Câu 14: Đáp án C Các chất điện li mạnh là Trong các chất trên: + Tuy Li3PO4 là chất không tan, nhưng phần tan trong nước (rất nhỏ) vẫn điện li hoàn toàn nên chất này là chất điện li mạnh + HF, NH3 lần lượt là axit yếu và bazo yếu nên cũng không điện ly mạnh. + HClO4 là axit cực mạnh nên đương nhiên là điên ly mạnh. + Phức đồng là 1 chất điện ly hoàn toàn. => Đáp án C Câu 15: Đáp án D Các chất điện li mạnh là BaSO4, NaOH, NaHCO3, H2SO4, CaCO3, CH3COONa, C2H5ONa. => Đáp án D Câu 16: Đáp án C Chất điện ly mạnh gồm axit mạnh, bazo mạnh và muối A sai do Cu(OH)2, C2H5OH B sai do HF C đúng D sai do HCOOH
Đáp án C Câu 17: Đáp án D
Câu 18: Đáp án A Câu 19: Đáp án B NH4NO3 có gốc axit NH 4+ sẽ bị thủy phân tạo ra môi trường axit, làm tăng độ chua của đất Chọn B Câu 20: Đáp án D Có 5 chất trong dãy thỏa mãn là Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, Zn. - 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ - NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O - (NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2↑ + H2O (NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O - Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O - Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ Zn + 2NaOH + H2O → Na2ZnO2 + 2H2↑ → Chọn D. Câu 21: Đáp án A
: kết tủa màu nâu đỏ Chọn A Câu 22: Đáp án C
C: Cả 4 ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch do không xảy ra phản ứng giữa các ion Chọn C
Câu 23: Đáp án A
H2SO4 có phản ứng với NaOH nhưng không tạo kết tủa FeCl3 phản ứng với NaOH thu được kết tủa màu nâu đỏ AlCl3 tác dụng với NaOH dư thì thu được kết tủa, sau đó kết tủa tan hết Chọn A Câu 24: Đáp án D
Chọn D Câu 25: Đáp án C ddX gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y2-. • Theo bảo toàn điện tích: nY2- = (0,1 x 1 + 0,2 x 2 + 0,1 x 1 - 0,2 x 1) : 2 = 0,2 mol. Vì MgCO3 là ↓ → Y2- là SO42-. mmuối = 0,1 x 39 + 0,2 x 24 + 0,1 x 23 + 0,2 x 35,5 + 0,2 x 96 = 37,3 gam → Chọn C.
Câu 26: Đáp án C Bảo toàn điện tích:
Chọn C Câu 27: Đáp án C
Chọn C Câu 28: Đáp án B
Chọn B Câu 29: Đáp án A
Chọn A Câu 30: Đáp án D Na2CO3 có pH > 7. H2SO4 và HCl có pH < 7, tuy nhiên trong dung dịch H2SO4 phân li ra 2H+ còn HCl phân li ra
1H+ nên pHH2SO4 < pHHCl. KNO3 có pH = 7. → Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều từ trái sang phải là (2), (3), (4), (1) → Chọn D. Câu 31: Đáp án C pH của dung dịch Y lớn hơn 7 nên KOH sẽ dư, HCl hết
Chọn C
Câu 32: Đáp án D
pH=12 nên dung dịch có dư
Chọn D Câu 33: Đáp án A
Chọn D Câu 34: Đáp án C
Chọn C Câu 35: Đáp án B
Chọn B Câu 36: Đáp án C
Nếu OH- dư (x > 7)
Với trường hợp H+ dư (x < 7) Khi cô cạn, axit sẽ bị bay hơi, khi đó
Chọn C Câu 37: Đáp án B
Chọn B Câu 38: Đáp án C nNa2O = 6,2 : 62 = 0,1 mol. Na2O + H2O → 2NaOH 0,1-------------------0,2 → CM NaOH = 0,2 : 2 = 0,1M → Chọn C. Câu 39: Đáp án D
CH3COOH <=> CH3COO- + H+ Vì CH3COOH là axit yếu nên khi điện li thì [H+] = [CH3COO-] < 0,1M → Chọn D. Câu 40: Đáp án D Các chất kêt tủa có thể thu được là: BaSO4, BaCO3, Cu(OH)2, Mg(OH)2 Có 4 chất. Đáp án D
Sự điện ly (ĐỀ CƠ BẢN) - đề 2 Bài 1. Trộn lẫn 117 ml dung dịch có chứa 2,84g Na2SO4 và 212ml dung dịch có chứa 29,25g NaCl và 171 ml H2O. Nồng độ mol của Na+ trong dung dịch thu được là A. 1,4M B. 1,6M C. 1,08M D. 2,0M Bài 2. H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01mol/lit và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được xếp theo chiều giảm dần như sau A. B. C. D. Bài 3. Trong dung dịch axit axetic tồn tại cân bằng sau : Độ điện li α của CH3COOH giảm khi: A. Pha loãng dung dịch. B. Nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch HCl. C. Nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch NaOH. D. Nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch KOH.
Bài 4. Cho dung dịch X chứa: 0,1 mol Na+; 0,2 mol K+; 0,05 mol SO42-; x mol OH- vào dung dịch Y chứa: 0,05 mol Ba2+; 0,2 mol K+; 0,1 mol Cl-; y mol HCO3-. Người ta thu được 200 ml dung dịch Z. Giá trị pH của dung dịch Z là A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. pH = 12 Bài 5. Có 4 dung dịch (đều có nồng độ 0,1mol/lit). Mỗi dung dịch chứa một trong bốn chất tan sau: natri clorua, rượu etylic, axit acetic, kali sunfat. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau đây? A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4 C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4 Bài 6. Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh ? A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl. B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4. C. NaOH, NaCl, CaCO3, HNO3. D. CH3COOH, NaOH, CH3COONa, Ba(OH)2. Bài 7. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Bài 8. Khi hòa tan hoàn toàn m gãm mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất? A. Ca B. Li C. Na D. K Bài 9. Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 2,33 gam B. 1,71 gam C. 0,98 gam D. 3,31 gam
Bài 10. X là dd H2SO4 0,5M; Y là dd NaOH 0,6M. Trộn V1 lit X với V2 lit Y thu được (V1+V2) lit dd có pH = 1. Tỉ lệ V1:V2 bằng A. 1:1. B. 5:11. C. 7:9. D. 9:11. Bài 11. Một dung dịch X có chứa a mol NH4+, b mol Ba2+ và c mol Cl-. Nhỏ dung dịch Na2SO4 tới dư vào dung dịch X thu được 34,95 gam kết tủa. Mối quan hệ giữa a và c là: A. c – a = 0,3 B. a = c C. a – c = 0,3 D. a + c = 0,3 Bài 12. (Đề NC) Cho dung dịch CH3COOH 1M. Tiến hành các thí nghiệm sau: a/ Pha loãng dung dịch bằng H2O b/ Nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH c/ Thêm vài giọt dung dịch HCl đặc d/ Chia dung dịch làm 2 phần bằng nhau e/ Thêm dung dịch CH3COONa f/ Đun nóng dung dịch Độ điện ly của axit axetic sẽ giảm trong các trường hợp? A. a,c B. c,e C. a,b D. a,c,e,f Bài 13. Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ion âm trong Y là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 2. B. 13. C. 1. D. 12. Bài 14. Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 250C Ka của CH3COOH là 1,75.10-5, bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là: A. 4,76 B. 3,76 C. 4,24 D. 2,88
Bài 15. Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 3,792 B. 4,656 C. 4,460 D. 2,7910 Bài 16. Cho các cặp dung dịch sau: 1) BaCl2 và Na2CO3 2) Ba(OH)2 và H2SO4 4) AlCl3 và Na2CO3 5) BaCl2 và NaHSO4 7) Fe(NO3)2 và HCl 8) BaCl2 và NaHCO3 Số cặp chất xảy ra phản ứng là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 6
3)NaOH và AlCl3 6) Pb(NO3)2 và Na2S 9) FeCl2 và H2S.
Bài 17. Cho các chất sau: H3PO4, HF, C2H5OH, HClO2, Ba(OH)2, HClO3, CH3COOH, K2SO4, FeCl3, Na2CO3, HI. Trong các chất trên, số chất điện li mạnh là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Bài 18. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A. có kết tủa trắng và bọt khí B. không có hiện tượng gì C. có kết tủa trắng D. có bọt khí thoát ra Bài 19. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện A. Kết tủa màu nâu đỏ. B. Kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan. C. kết tủa màu xanh. D. Kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. Bài 20. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là A. K+, Ba2+, OH-, Cl-. B. Al3+, PO43− , Cl-, Ba2+. C. Na+, K+, OH-, HCO −3 . D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32 − .
Bài 21. Trong dung dịch CH3COOH 0,043 M, người ta xác định được nồng độ H+ bằng 0,86.10-3M. Hỏi có bao nhiêu % phân tử CH3COOH trong dung dịch này phân li ra ion ? A. 2,04%. B. 97,96%. C. 2,00%. D. 98,00%. Bài 22. Cho các chất sau: H3PO4, HF, C2H5OH, HClO2, Ba(OH)2, HClO3, CH3COOH, K2SO4, FeCl3, Na2CO3, HI. Trong các chất trên, số chất điện li mạnh là A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 Bài 23. Dãy nào sau đây là chất điện ly mạnh A. NaCl, Na2SO4, K2CO3, AgNO3 B. Hg(CN)2, NaHSO4, KHSO3, CH3COOH C. HgCl2, CH3COONa, Na2S, Cu(OH)2 D. Hg(CN)2, C2H5OH, CuSO4, NaNO3 Bài 24. Dung dịch nào sau đây không dẫn điện được ? A. HCl. B. CH3OH. C. Al2(SO4)3. D. CaSO4 Bài 25. Chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước. Bài 26. Hòa tan 47,4 gam phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) vào nước để thu được 500 ml dung dịch, tính nồng độ mol của SO42A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4 Bài 27. Cho 200 ml dd H2SO4 0,01 M tác dụng với 200 ml dd NaOH C (M) thu được dd có pH = 12. Giá trị của C là: A. 0,01 M. B. 0,02M.
C. 0,03 M. D. 0,04 M. Bài 28. Dung dịch HCl có pH = 3. Để thu được dung dịch có pH = 4, cần thêm bao nhiêu thể tích nước vào một thể tích dung dịch HCl trên ? A. 18. B. 10. C. 9. D. 20. Bài 29. Cho 200 ml dung dịch HNO3 có pH = 2; nếu thêm 300ml dung dịch H2SO4 0,05M vào dung dịch trên thì dung dịch thu được có pH bằng bao nhiêu? A. 1,19 B. 1,29 C. 2,29 D. 3,00 Bài 30. Có dung dịch H2SO4 với pH=1,0. Tính nồng độ mol/lcủa dung dịch thu được khi rót từ 50ml dung dịch KOH 0,1 M vào 50 ml dung dịch trên ? A. 0,05 M B. 0,003 M C. 0,06 M D. 0,025 M. Bài 31. Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 0,02M với V2 lít dung dịch NaOH 0,035M ta thu được V1 + V2 lít dung dịch có pH = 2. Xác định tỉ lệ V1/V2: A. 3/2. B. 2/3. C. 2. D. 1. Bài 32. Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO42- ; 0,12 mol Cl- và 0,05 mol NH4+ . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,190 B. 7,020 C. 7,875 D. 7,705 Bài 33. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu ? A. 2M và 2M.
B. 1M và 1M. C. 1M và 2M. D. 2M và 1M. Bài 34. Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol của NO3- là : A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,6M. D. 0,4M. Bài 35. Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl–, trong đó số mol của ion Cl– là 0,07. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 4,5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 8,79. B. 8,625. C. 6,865. D. 6,645
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C
- Ta có các quá trình điện li
Do đó ∑[Na+ ]= 0,04 × 2 + 1 = 1,08M Câu 2: Đáp án B
H2SO4 và HNO3 là các axit mạnh nên: H2SO4 → 2H+ + SO420,01------0,02------0,01 HNO3 → H+ + NO30,01------0,01-------0,01 Vì HNO2 là axit yếu: HNO2 <=> H+ + NO2Khi HNO2 điện li thì [H+] = [NO2-] < 0,01M Vậy nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau: [H+]H2SO4 > [H+]HNO3 > [H+]HNO2 → Chọn B. Câu 3: Đáp án B Khi pha loãng dung dịch, các ion dương và âm của chất điện li dời xa nhau hơn, ít có điều kiện va chạm vào nhau để tạo lại phân tử, trong khi đó sự pha loãng không cản trở đến sự điện li của các phân tử → độ điện li α của CH3COOH tăng. Khi nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch HCl, [H+] tăng lên → cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch → độ điện li α của CH3COOH giảm. Khi nhỏ vào dung dịch vài giọt NaOH hoặc KOH thì xảy ra phản ứng trung hòa: H+ + OH- → H2O. Khi đó, [H+] giảm → cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận → độ điện li α của CH3COOH tăng. → Chọn B. Câu 4: Đáp án B
Bảo toàn điện tích
Vậy, pH >7 => Đáp án B Câu 5: Đáp án B Khả năng dẫn điện của dung dịch phụ thuộc vào lượng ion mà dung dịch đó có thể phân li ra. Lượng ion càng nhiều thì khả năng dẫn điện càng tốt. Dễ thấy, có 2 chất điện li hoàn toàn là K2SO4 và NaCl, K2SO4 dẫn điện tốt hơn do phân li ra nhiều ion hơn NaCl. 2 chất điện li không hoàn toàn là C2H5OH và CH3COOH. Xuất phát từ nhận định CH3COOH có tính axit lớn hơn C2H5OH, tức là lượng ion H+ do C2H5OH phân li ít hơn của CH3COOH. Như vậy, CH3COOH dẫn điện tốt hơn C2H5OH. Tóm lại, ta có sắp xếp sau: C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4 => Đáp án B Câu 6: Đáp án C Các chất điện ly mạnh: axit mạnh, bazo mạnh, muối. Chú ý chất điện ly mạnh không hẳn đã là chất tan tốt A sai vì Cu(OH)2, C2H5OH B sai vì C6H12O6 C đúng
D sai vì CH3COOH Câu 7: Đáp án D Na2CO3 được tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit yếu nên có môi trường bazơ → pH > 7. • KNO3 được tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit yếu → pH = 7. • H2SO4 và HCl đều là axit nên có pH < 7. Giả sử H2SO4 và HCl đều có nồng độ 0,1M - H2SO4 → 2H+ + SO420,1M-------------0,2M Vậy H2SO4 có [H+] = 0,2M → pH = -log[0,2] = 0,699. - HCl → H+ + Cl0,1M-----0,1M Vậy HCl có [H+] = 0,1M → pH = -log[0,1] = 1 → Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp tăng dần theo thứ tự: H2SO4 (2), HCl (3), KNO3(4), Na2CO3 (1). → Chọn D. Câu 8: Đáp án D
Chọn D Câu 9: Đáp án D
Chọn D Câu 10: Đáp án C
Chọn C Câu 11: Đáp án A
Câu 12: Đáp án B
(a) sai vì khi pha loãng thì độ điện li tăng (b) sai vì cho thêm NaOH thì [H+] giảm, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, độ điện li tăng (c) đúng vì thêm HCl đặc thì [H+] tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, độ điện li giảm (d) sai, vì chia làm 2 phần không làm thay đổi yếu tố nào cả (e) đúng vì thêm HCl đặc thì độ điện li giảm
tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch,
(f) sai, nhiệt độ tăng, làm Ka thay đổi, độ điện li tăng Chọn B Câu 13: Đáp án C Bảo toàn điện tích trong dung dịch X → x= 0,07-2. 0,02 = 0,03 mol Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y → nH+ = nClO4- + nNO3- = 0,04 mol H+ + OH- → H2O Vì nH+ > nOH- → dung dịch Z chứa H+ dư = 0,04- 0,03 = 0,01 mol →[H+] = 0,01 : 0,1 = 0,1 mol → pH = -log[H+] = 1. Đáp án C. Câu 14: Đáp án A Câu 15: Đáp án A
Chọn A Câu 16: Đáp án A Các phản ứng xảy ra là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. => Đáp án A Câu 17: Đáp án B Các chất điện ly mạnh là axit mạnh, bazo mạnh và muối Các chất điện ly mạnh là:
Câu 18: Đáp án C
Hiện tượng là: có kết tủa trắng
xuất hiện
Chọn C Câu 19: Đáp án D Khi cho từ từ dd NaOH vào dung dịch AlCl3
- Khi Al3+ hết
Do đó hiện tượng xuất hiện là có kết tủa keo trắng Al(OH)3 xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần Chọn D Câu 20: Đáp án A Xét các đáp án: ♦ B. không thể tồn tại vì Al3+ tạo kết tủa AlPO4 với ion PO43-. ♦ C. cũng không thể tồn tại vì OH- + HCO3- → CO32- + H2O. ♦ D. cũng sai do Ca2+ tạo kết tủa CaCO3 với ion CO32-. Tóm lại chỉ có đáp án A là thỏa mãn. Chọn A. ♥. Câu 21: Đáp án C [CH3COOH]phân li = [H+] = 0,86.10-3 M. Vậy % phân tử CH3COOH trong dung dịch bị phân li là:
%CH3COOH = Đáp án C.
= 0,02
Câu 22: Đáp án B Có 6 chất điện li mạnh là Ba(OH)2, HClO3, K2SO4, FeCl3, Na2CO3, HI → Chọn B.
Câu 23: Đáp án A Nhận thấy CH3COOH, Cu(OH)2 là chất điện ly yếu → loại B, C C2H5OH là chất không điện ly → loại D Đáp án A. Câu 24: Đáp án B KHI tan trong nước các dung dịch có khả năng phân li ra ion là:
- Đáp án B CH3OH không có khả năng phân li ion nên không dẫn điện. Đáp án B Câu 25: Đáp án A • CaCl2, NaOH khi nóng chảy cũng phân li ra ion, nên ở trạng thái nóng chảy các chất này dẫn điện được. HBr khi hòa tan trong nước thì: HBr → H+ + Br- nên dung dịch HBr hòa tan trong nước cũng dẫn được điện. → Chọn A. Câu 26: Đáp án D nKAl(SO4)2.12H2O = 47,4 : 474 = 0,1 mol → CM KAl(SO4)2.12H2O = 0,1 : 0,5 = 0,2M KAl(SO4)2.12H2O → K+ + Al3+ + 2SO42- + 12H2O 0,2M-----------------------------------0,4M → [SO42-] = 0,4M → Chọn D. Câu 27: Đáp án D Sau khi cho 200 ml dd H2SO4 tác dụng với NaOH thì:
Dung dịch thu được có pH = 12 → kiềm dư, pOH = 14 - 12 = 2 → [OH-]dư = 10-2M
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O BĐ:0,005-----0,5C PƯ:0,005-----0,01 SPƯ:--------(0,5C-0,01) [OH-]dư = 0,5C - 0,01 = 10-2M → C = 0,04M → Chọn D. Câu 28: Đáp án C HCl có pH = 3 → [H+] = 10-3 M. Giả sử VHCl ban đầu = 1 lít; VHCl thêm vào = V lít.
Sau khi thêm nước vào thì
→ V = 9 lít
→ Chọn C. Câu 29: Đáp án A Sau khi thêm H2SO4 các dung dịch có nồng độ mol thay đổi:
Sau khi thêm H2SO4: [H+] = 0,004 + 2 x 0,03 = 0,064M → pH - -log[0,064] ≈ 1,194 → Chọn A. Câu 30: Đáp án D • Sau khi thêm KOH thì: Ta có phản ứng: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O BĐ:0,05---------0,05 PƯ:0,025--------0,05 SPƯ:0,025
Sau phản ứng [H2SO4]dư = 0,025M → Chọn D. Câu 31: Đáp án A Ta có nH+ = 2nH2SO4 = 0,04V1 mol, nOH- = nNaOH = 0,035V2 mol H+ + OH- → H2O Để thu được dung dịch có pH = 2 chứng tỏ dung dịch sau phản ứng chứa axit dư [H+] dư = 0,01 M → nH+ dư = 0,04V1-0,035V2 = 0,01. ( V1 + V2) → 0,03V1= 0,045V2 → V1 : V2= 3:2. Đáp án A. Câu 32: Đáp án C Theo BTĐT: x = (0,12 + 0,05 - 0,12) : 2 = 0,025 mol. Cho 0,03 mol Ba(OH)2 phản ứng với ddX: Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ 0,025----0,025-----0,025 NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O 0,05-----0,05-----0,05 Vậy khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được ddY gồm 0,12 mol Na+; 0,12 mol Cl-; 0,005 mol Ba2+; 0,01 mol OHVậy m = 0,12 x 23 + 0,12 x 35,5 + 0,005 x 137 + 0,01 x 17 = 7,875 gam → Chọn C. Câu 33: Đáp án B Khi cho Ba(OH)2 đến dư vào ddX chứa các ion: NH4+, SO42- và NO3- → 0,1 mol BaSO4↓ + 0,3 mol NH3↑ Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ ---------0,1--------0,1 NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O 0,3----------------0,3
n(NH4)2SO4 = nSO42- = 0,1 mol → CM (NH4)2SO4 = 0,1 : 0,1 = 1M nNH4NO3 = 0,3 - 0,1 x 2 = 0,1 mol → CM NH4NO3 = 0,1 : 0,1 = 1M → Chọn B. Câu 34: Đáp án C Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dung dịch X + 0,05 mol BaCl2 SO42- + Ba2+ → BaSO4↓ 0,05-------0,05 → Trong 500 ml dung dịch X thì nSO42- = 0,05 x 2 = 0,1 mol. • 500 ml ddX + NH3 dư → 7,8 gam ↓Al(OH)3 → nAl3+ = nAl(OH)3 = 0,1 mol. • Cô cạn ddX thu được 37,3 gam muối khan. Giả sử số mol ion Cu2+, NO3- trong 500 ml dung dịch X lần lượt là x, y. Theo BTĐT: 0,1 x 3 + 2x = 0,1 x 2 + y (*) mmuối khan = 0,1 x 27 + 64x + 0,1 x 96 + 62y = 37,3 (**) Từ (*), (**) → x = 0,1; y = 0,3 → Nồng độ mol của NO3- là 0,3 : 0,5 = 0,6M → Chọn C. Câu 35: Đáp án C Nhân thấy lượng kết tủa thu được khi cho vào nào NaOH nhỏ hơn khi cho X vào Ca(OH)2 → nCa2+ < nHCO3Trong phần 1 → nCa2+ = 2 : 100 = 0,02 mol Trong phần 2 → nHCO3- = 4,5 : 100 = 0,045 mol Bảo toàn điện tích → nNa+ = 0,07 + 0,045. 2 - 0,02.4 = 0,08 mol Vậy dung dịch X chứa Na+: 0,08 mol, Ca2+: 0,04 mol, Cl- : 0,07 mol, CO32-: 0,045 mol
→ Sau khi nung thu được CaO 0,04 mol; NaCl 0,07 mol và Na2CO3 0,005 mol → m = 0,04 x 56 + 0,07 x 58,5 + 0,005 x 106 = 6,865 gam → Chọn C.
Sự điện ly (ĐỀ NÂNG CAO) Bài 1. Cho 624 gam dung dịch BaCl2 10% vào 200 gam dung dịch H2SO4 (có dư). Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch cho tác dụng với lượng dư dung dịch Pb(CH3COO)2, thu được 144 gam kết tủa. Nồng độ % của dung dịch H2SO4 lúc đầu là: A. 24,5% B. 14,7% C. 9,8% D. 37,987% Bài 2. Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa. - Phần hai tác dụng với lượng dư dd BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là (cho rằng quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Bài 3. Trộn dung dịch A chứa NaOH a M và dung dịch B chứa Ba(OH)2 b M theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thu được dung dịch C. Trung hòa 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35ml dung dịch H2SO4 2M và thu được 9,32 gam kết tủa. Nồng độ mol dung dịch A, B lần lượt là A. a = 1,8 và b = 0,4. B. a = 1 và b = 1. C. a = 0,5 và b = 0,5. D. a = 1,2 và b = 0,8. Bài 4. Có 2 dung dịch A, B, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp giữa các loại ion) trong số các ion sau: K+(0,15 mol), H+(0,2 mol), Mg2+ ( 0,1 mol), NH4+( 0,25 mol),Cl-(0,1 mol), SO42-(0,075 mol), NO3-(0,25 mol), CO32-(0,15 mol). Làm bay hơi (không xảy ra phản ứng hóa học) của 2 dung dịch A,B thì thu được chất rắn khan lần lượt là: A. 22,9 gam và 25,3 gam B. 25,4 gam và 25,3 gam
C. 22,9 gam và 12,7 gam D. 25,4 gam và 12,7 gam Bài 5. Cho các phát biểu sau: (a) Chất điện li bao gồm: axit, bazơ, muối. (b) Dãy các chất: HF, NaF, NaOH đều là chất điện li mạnh. (c) Dãy các chất: C2H5OH, C6H12O6 (glucozơ), CH3CHO đều là chất điện li yếu. (d) Những chất khi tan trong nước cho dung dịch dẫn điện được gọi là những chất điện li. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Bài 6. Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. K2CO3 B. Fe(OH)3 C. Al(OH)3 D. BaCO3 Bài 7. Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch chứa Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là A. KHS. B. NaHSO4. C. NaHS. D. KHSO3. Bài 8. Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là A. 49,4 gam B. 28,6 gam C. 37,4 gam D. 23,2 gam Bài 9. Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam.
Bài 10. Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4- , NO3- tổng số mol là 0,04 và y mol H+. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 2. B. 13. C. 1. D. 12. Bài 11. Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,21 B. 9,26 C. 8,79 D. 7.47 Bài 12. Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% , thu được 1,12 lit khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41 %. Kim loại M là A. Cu B. Zn C. Mg D. Ca Bài 13. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. Chắc chắn phải có dung dịch nào dưới đây ? A. NaNO3. B. Mg(NO3)2. C. Ba(NO3)2. D. Pb(NO3)2. Bài 14. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol (hay mol/l), pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li) A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2.
Bài 15. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HCl 0,2M; HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch A tác dụng với V ml dung dịch B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M được dung dịch C có pH =1. Giá trị của V là A. 0,08 lít. B. 0,16 lít. C. 0,24 lít. D. 0,36 lít. Bài 16. trộn 3 dung dịch H2SO4 0.1M, HNO3 0.2M, HCl 0.3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch A. Lấy 300ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0.2M và KOH 0.29M. Tính VB cần dùng sau phản ứng thu dung dịch có pH = 2 A. 429ml B. 414ml C. 134ml D. 143ml Bài 17. Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4+, K+, CO32–, SO42–. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau: – Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 6,72 lít (đktc) khí NH3 và 43 gam kết tủa. – Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít (đktc) khí CO2. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 24,9. B. 44,4. C. 49,8. D. 34,2. Bài 18. Để kết tủa hoàn toàn hidroxit có trong dung dịch A chứa 0,1 mol FeSO4 và 0,1 mol CuCl2 cần V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M + NaOH 0,2M thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng tối đa là A. 15,2 gam. B. 31,3 gam. C. 16,0 gam. D. 39,3 gam Bài 19. Chia dung dịch Z chứa các ion: Na+, NH4+ , SO42- , CO32- thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 4,3 gam kết tủa X và 470,4 ml khí Y ở 13,50C và 1atm. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 235,2 ml khí ở 13,50C và 1atm. Tổng khối lượng muối trong Z là A. 1,19 gam. B. 9,52 gam. C. 4,76 gam. D. 2,38 gam.
Bài 20. Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, HCO3-, Cl- và Ba2+. Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3; kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là m gam. Giá trị m gần nhất với A. 23,8. B. 14,2. C. 11,9. D. 10,1. Bài 21. Hòa tan 4,53 gam một muối kép X có thành phần : Al3+, NH4+,SO42- và H2O kết tinh vào nước cho đủ 100ml dung dịch (dung dịch Y). - Cho 20ml dung dịch Y tác dụng với dung dịch NH3 dư được 0,156 gam kết tủa. - Lấy 20ml dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng được 0,932 gam kết tủa. Công thức của X là A. Al.NH4(SO4)2.12H2O. B. Al2(SO4)3.2(NH4)2SO4.16H2O. C. 2Al2(SO4)3.(NH4)2SO4.5H2O. D. Al2(SO4)3.(NH4)2SO4.12H2O. Bài 22. Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Bài 23. Cho các phương trình phản ứng sau: (1) X + Ba(OH)2 → BaCO3 + Y + H2O Chất X là A. KHSO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. Ba(HCO3)2. Bài 24. Cho các cặp dung dịch sau: (1) BaCl2 và Na2CO3
(2) Y + CO2 → X.
(2) NaOH và AlCl3 (3) BaCl2 và NaHSO4 (4) Ba(OH)2 và H2SO4 (5) AlCl3 và K2CO3 (6) Pb(NO3)2 và H2S Những cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong từng cặp với nhau? A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 4, 5, 6. C. 1, 2, 4, 6. D. 1, 2, 4, 5. Bài 25. Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và kim loại kiềm M vào nước, thu được dung dịch chứa 26,52 gam chất tan và 4,368 lít H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 240 ml dung dịch HCl x M, thu được dung dịch chứa 35,268 gam chất tan. Giá trị của x là A. 2,4 B. 1,8 C. 1,2 D. 1,6
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A
=> Đáp án A
Câu 2: Đáp án C • Phần 1 + NaOH → 0,03 mol NH3↑ và 0,01 mol Fe(OH)3 NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O 0,03---------------0,03 Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ 0,01---------------0,01 • Phần 2 + BaCl2 → 0,02 mol BaSO4↓ Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ --------0,02-------0,02 Theo BTĐT: nCl- = 3 x 0,01 + 0,03 - 0,02 x 2 = 0,02 mol. Vậy sau khi cô cạn dung dịch X thì thu được: mmuối khan = 2.(0,01 x 56 + 0,03 x 18 + 0,02 x 96 + 0,02 x 35,5) = 7,46 gam → Chọn C. Câu 3: Đáp án D Nhận xét kết tủa chỉ có thể là BaSO4 → n kết tủa = 0,04 mol < n SO4 = 0,07 → nBa = 0,04 mol. lại có nH+ = 0,07 × 2 = 0,14 mol → ∑nOH = 0,14 mol → nNaOH = 0,14 - 0,04 × 2 = 0,06 mol. Mặt khác chú ý trộn dung dịch A và B với cùng thể tích nên để có 100 ml dung dịch C thì cần 50 ml mỗi dung dịch. Do đó, giá trị nồng độ của mỗi dung dịch phải là: a = 0,06 ÷ 0,5 = 1,2 M; b = 0,04 ÷ 0,5 = 0,8 M. Vậy đáp án đúng là D.♠♠♠ ( tránh nhầm với đáp án A.) Câu 4: Đáp án C Nhận thấy trong dung dịch Mg2+ và H+ không thể tồn tại cùng với ion CO32- → trong dung dịch A chứa CO32- : 0,15 mol, K+: 0,15 mol, NH4+ :0,25 mol và ion Xn- : a mol Bảo toàn điện tích trong dung dịch →0,15.2 + an = 0,25 + 0, 15 → an = 0,1 → anion còn lại trong dung dịch A là Cl- : 0,1 mol Vậy dung dịch A chứa : CO32- : 0,15 mol, K+: 0,15 mol, NH4+ :0,25 mol và Cl- : 0,1 mol
→ m chất rắn = 0,15. 60 + 0,15. 39 + 0,25. 18 + 0,1. 35,5 = 22,9 gam Dung dịch B chứa : H+: 0,2 mol, Mg2+ : 0,1 mol, SO42- : 0,075 mol, NO3- : 0,25 mol Chú ý khi cô cạn dung dịch thì phần axit HNO3: 0,2 mol sẽ bay hơi cùng nước . Chất rắn khan gồm Mg2+ : 0,1 mol, SO42- : 0,075 mol, NO3- : 0,05 mol → m chất rắn = 0,1. 24 + 0,075. 96 + 0,05. 62 = 12,7 gam. Đáp án C. Câu 5: Đáp án D - Phát biểu (a) đúng. - Phát biểu (b) sai vì HF là chất điện li yếu. - Phát biểu (c) sai vì C2H5OH, C6H12O6(glucozơ), CH3CHO đều là các chất hữu cơ nên không dẫn điện. - Phát biểu (d) sai. VD như SO3 khi tan trong nước cho dung dịch dấn điện nhưng không phải là chất điện li. => Có 1 phát biểu đúng → Chọn A. Câu 6: Đáp án C
Chọn C
Câu 7: Đáp án C X tác dụng với NaOH dư thu được 2 chất tan, mà có 1 chất tan là NaOH dư nên phản ứng chỉ tạo ra 1 chất tan, nên đó là hợp chất của Na nên X tác dụng với tạo kết tủa hay khí Vậy X là NaHS Chú ý BaS tan được trong nước Chọn C Câu 8: Đáp án C
Chọn C Câu 9: Đáp án C
Chọn C
chỉ tạo dung dịch mà không
Câu 10: Đáp án C Bảo toàn điện tích:
Chọn C Câu 11: Đáp án C
Cùng là dd kiềm nhưng tác dụng với lượng ion
trong X
không đủ tác dụng hết với => Trong 1/2 dung dịch X:
Khi đung sôi đến cạn dd X:
Chọn C
sinh ra ở (1).
cho 3g > 2g nên khi tác dụng với
Câu 12: Đáp án C
Chọn C Câu 13: Đáp án D
Đáp án D Chú ý: Những dạng bài kết hợp anion và cation tạo dung dịch như trên, ta thường xét các anion và cation hay tạo kết tủa đầu tiên như cho bài
sẽ tìm ra được hướng đi
Câu 14: Đáp án D
Chọn D Câu 15: Đáp án A Vì ddA có 3 axit có thể tích bằng nhau nên: nH+ = 0,1 x 0,1 x 2 + 0,1 x 0,2 + 0,1 x 0,3 = 0,07 mol nOH- = 0,2V + 2 x 0,1V = 0,4V mol.
Ta có: H+ + OH- → H2O Dung dịch C có pH = 1 → H+ dư [H+]dư = (0,07 - 0,4V) : (0,3 + V) = 10-1 → V = 0,08 lít → Chọn A. Câu 16: Đáp án C Chú ý trộn 3 dung dịch với thể tích bằng nhau mới thu được dung dịch A → Mỗi dung dịch axit có thể tích là 100ml Gọi thể tích của dung dịch B cần dùng là x lit. → nH+ = 2. nH2SO4 + nHNO3 + nHCl = 2. 0,1. 0,1 + 0,1. 0,2 + 0.1. 0,3 = 0,07 mol nOH- = nNaOH + nKOH = 0,2x + 0,29x = 0,49x mol Vì dung dịch có pH = 2 → chứng tỏ axit còn dư 0,01M → nH+ dư = nH+ - nOH- → 0,01. ( 0,3 + x) = 0,07 - 0,49x → x= 0,134 lít = 134 ml. Đáp án C. Câu 17: Đáp án C
Như vậy, trong A có 0,2 mol K+, 0,6 mol NH4+, 0,2 mol CO3 2-, 0,2 mol SO4 2-. Khi cô cạn thì thu được lượng muối khan là
=> Đáp án C Câu 18: Đáp án D Ta có nOH- = 0,2.V + 0,1.2V = 0,4V Để kết tủa hoàn toàn hidroxit có trong dung dịch A chứa 0,1 mol FeSO4 và 0,1 mol CuCl2 → nOH- = 2nFeSO4 + 2nCuCl2 → 0,4V= 0,4 → V= 1 lít
Kết tủa B thu được gồm → m = 0,05. 160 + 0,1.80 + 0,1. 233= 39,3 gam. Đáp án D. Câu 19: Đáp án C Phần 1:
Phần 2:
bảo toàn điện tích ta có:
Chọn C Câu 20: Đáp án C cần chú ý số lượng ml lấy ra ở mỗi TN. ᴥ Xét TN1 và TN2: cùng 100ml dung dịch X. cùng bản chất: OH- + HCO3- → CO32- + H2O. Sau đó: Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ kết tủa. Để ý TN2 có thêm Ba và tạo nhiều kết tủa hơn nên ta có: nBa2+ = n↓TN1 = 0,1 mol; nHCO3- = n↓ TN2 = 0,15 mol. ᴥ Ở TN3 chỉ có kết tủa là AgCl.
chú ý đây là 200 ml nên xét trong 100 ml sẽ có: nCl- = ½.n↓ TN3 = 0,1 mol. Bảo toàn điện tích cho 100ml dung dịch X ta tính được: nK+ = 0,15 + 0,1 - 0,1 × 2 = 0,05 mol. Đun sôi đến cạn 100ml dung dịch X, xảy ra phản ứng: 2HCO3- → CO32- + H2O + CO2 ↑ Như vậy chất rắn thu được gồm: 0,1 mol Ba2+, 0,1 mol Cl-; 0,075 mol CO32-; 0,05 mol K+ → m = 23,700 gam. → Như vậy khi đun nóng tới cạn 50ml dd X sẽ thu được 11,850 gam chất rắn Chọn đáp án C.♣♣♣ Câu 21: Đáp án A
Bảo toàn điện tích:
Chọn A. Câu 22: Đáp án D Phương trình ion rút gọn của a: FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S Phương trình ion rút gọn của b: S2- + 2H+ → H2S Phương trình ion rút gọn của c: 2Al3+ +3S2- + 6H2O → 3Al(OH)3 + 3H2S Phương trình ion rút gọn của d: HSO4- + HS- → H2S + SO42Phương trình ion rút gọn của e: Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4 + H2S Vậy chỉ có b thỏa mãn. Đáp án D.
Câu 23: Đáp án B NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH + H2O NaOH + CO2 → NaHCO3 Đáp án B. Câu 24: Đáp án A (1) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl (2) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (3) BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4↓ + NaCl + HCl (4) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O (5) 2AlCl3 + 3K2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 6KCl + 3CO2 (6) Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓ + 2HNO3 Đáp án A. Câu 25: Đáp án B TN1: Luôn có nOH- = 2nH2 = 0,39 mol Có mchất tan = mkl + mOH- → mkl = 26,52 - 0,39. 2 = 19,89 gam TN2: Hòa tan m gam X vào HCl thì lượng H2 bay ra không đổi và bằng 0,195 mol Nhận thấy nếu chất tan chỉ chứa muối clorua thì nCl- = 2nH2 = 0,39 mol . Khi đó mchất tan = mkl + mCl- = 19,89 + 35,5. 0,39 = 32,825 < 35,368 gam → chứng tỏ chất tan chứa thêm HCl dư Bảo toàn khối lượng → mkl + mHCl = mchất tan + mH2 → 18,98 + 0,24x. 36,5 = 35, 268 + 0,195.2 → x = 1,8 . Đáp án B.