TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KÍNH TIỀM VỌNG”- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM

Page 1

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM

vectorstock.com/18388243

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KÍNH TIỀM VỌNG”- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TẠI NƯỚC CHDCND LÀO WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

OF

FI

CI

AL

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ƠN

PHOUKHAM KHAIKHAMPHITHOUN

QU

Y

NH

TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KÍNH TIỀM VỌNG”KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TẠI NƯỚC CHDCND LÀO

DẠ Y

M

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN VẬT LÍ

Đà Nẵng – Năm 2021


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI

CI

AL

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

OF

PHOUKHAM KHAIKHAMPHITHOUN

NH

ƠN

TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KÍNH TIỀM VỌNG”KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TẠI NƯỚC CHDCND LÀO

Ngành: Lý luận và PPDH Bộ môn Vật lí

QU

Y

Mã số: 8140111

M

LUẬN VĂN THẠC SĨ

DẠ Y

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHÙNG VIỆT HẢI

Đà Nẵng – Năm 2021


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

AL

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Tổ chức dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng”

CI

môn Khoa học tự nhiên 7 theo định hướng giáo dục STEM tại nước CHDCND Lào” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS. PHÙNG

OF

FI

VIỆT HẢI. Các số liệu và tài liệu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ.

NH

ƠN

Đà Nẵng, tháng 6 năm 2021 Tác giả luận văn

DẠ Y

M

QU

Y

PHOUKHAM KHAIKHAMPHITHOUN


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

AL

LỜI CẢM ƠN Để có được luận văn này, cho phép tôi được bày tỏ sự biết ơn của mình đến:

CI

Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, quý thầy (cô) là giảng viên khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, quý thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ

FI

em trong suốt qua trình học tập.

OF

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy, cô giáo khoa học tự nhiên trường THCS - THPT Nôn Sạ Vàng và Trường THCS - THPT Bơng Xạng, Huyện Xôn Ná Bu Li, Tỉnh Sạ Vẳn Ná Khệt đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.

ƠN

Đăc biệt em sin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS. PHÙNG VIỆT HẢI đã tận tình hướng dẫn và luôn động viên giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn.

NH

Xin cảm ơn các bạn học viên cao học Vật lý khóa 37-38 (2018-2020), ngành Lí luận và Phương pháp dạy học Bộ môn vật lý, Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi cảm ơn gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi

DẠ Y

M

QU

Y

hoàn thành luận văn này.

Đà Nẵng, tháng 6 năm 2021 Tác giả luận văn

PHOUKHAM KHAIKHAMPHITHOUN


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

AL

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1

CI

Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ........................................................................2

FI

2. Mục tiêu của đề tài .............................................................................................. 3 3. Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................3

OF

5. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 4 6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 4

ƠN

7. Đóng góp của luận văn ....................................................................................... 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI NƯỚC CHDCND

NH

LÀO.................................................................................................................................5 1.1. Giáo dục STEM ........................................................................................................5 1.1.1. Khái niệm về STEM, giáo dục STEM. ......................................................... 5 1.1.2. Mục tiêu giáo dục STEM ..............................................................................6 1.1.3. Kĩ năng STEM .............................................................................................. 7 1.1.4. Vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEM [2] ....................................................... 8

M

QU

Y

1.1.5. Tiêu chí xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM [2].....9 1.1.6. Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM .........10 1.1.7. Một số phương pháp dạy học hiệu quả trong giáo dục STEM ................... 14 1.1.8. Các hình thức tổ chức giáo dục STEM ....................................................... 17 1.2. Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh ................................................................ 19 1.2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề ........................................................ 19 1.2.2. Cấu trúc và các biểu hiện hành vi của năng lực giải quyết vấn đề .............19 1.2.3. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua tiến trình dạy học chủ đề STEM ..........................................................................................................22

DẠ Y

1.2.4. Phương pháp đánh giá năng lực giải quyết vấn đề .....................................23 1.3. Thực trạng dạy học theo định hướng giáo dục STEM ở Lào .................................24 1.3.1. Mục đích điều tra ........................................................................................ 24 1.3.2. Phương pháp điều tra. .................................................................................25 1.3.3. Kết quả điều tra thông qua phiếu phỏng vấn. .............................................25 Tiểu kết chương 1 ..........................................................................................................31 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ ”KÍNH TIỀM VỌNG” - KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM .............................................32


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 2.1. Phân tích chương trình môn khoa học tự nhiên 7 nước CHDCND Lào ................32

AL

2.1.1. Cấu trúc đặc điểm chương “Quang học” – KHTN 7 nước CHDCND Lào. .......................................................................................................................................32

CI

2.1.2. Chuẩn kiến thức kĩ năng (hoặc yêu cầu cần đạt). .......................................33 2.2. Thiết kế dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng” theo định huớng giáo dục STEM. .....35

FI

2.2.1. Lựa chọn chủ đề .......................................................................................... 35 2.2.2. Xác định vấn đề cần giải quyết ...................................................................35 Mục tiêu ................................................................................................................35

OF

2.2.3. Chuẩn bị của GV và HS..............................................................................37 1. Giáo viên ...........................................................................................................37

ƠN

2.2.4. Thiết kế tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học chủ đề “ kính tiềm vọng” .......................................................................................................................................39 2.3. Công cụ đánh giá sử dụng trong dạy học chủ đề “kính tiềm vọng” ....................... 48 2.3.1. Công cụ đánh giá sản phẩm ........................................................................48 2.3.2. Đánh giá bản thiết kế sản phẩm ..................................................................49 2.3.3. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề .......................................................... 49

NH

Tiểu kết chương 2 ..........................................................................................................53 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................. 54 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm.......................................................................54

M

QU

Y

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm.............................................................................54 3.3. Đối tượng và thời gian thực nghiệm sự phạm ........................................................ 54 3.3.1. Đối tượng thực nghiệm ...............................................................................54 3.3.2. Thời gian thực nghiệm sự phạm .................................................................55 3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ............................................................................55 3.5. Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm.............................................................. 56 3.5.1. Công tác chuẩn bị ....................................................................................... 56 3.5.2. Diễn biến, kết quả thu được khi thực nghiệm chủ đề .................................56 3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................................61

DẠ Y

3.6.1. Đánh giá định tính....................................................................................... 61 3.6.2. Đánh giá định lượng ................................................................................... 62 3.6.3. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm................................................... 67 Tiểu kết chương 3 ..........................................................................................................69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 72 PHỤ LỤC .................................................................................................................. PL1


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Nội dung Bộ Giáo dục và Thể thao

CHDCND Lào

Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

DHGQVĐ

Dạy học giải quyết vấn đề

ĐG

Đánh giá

GD

Giáo dục

GDPT

Giáo dục phổ thông

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

KN

Kĩ năng

KT

Kiến thức

KHCN

Khoa học công nghệ

KHTN 7

Khoa học tự nhiên lớp 7

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

Trường ĐQL

Trường Đại học Quốc gia Lào

Vấn đề

OF

ƠN

NH

Y

Viện Nghiên cứu Khoa học Giáo dục

DẠ Y

M

QU

Viện NKG

FI

Bộ GDTT

CI

Chữ viết tắt

AL

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

v


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Số hiệu

AL

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

CI

Tên bảng

bảng 1.1.

Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề [9]

1.2.

Tổ chức dạy học chủ đề STEM và việc phát triển NL GQVĐ

22

2.1.

Chương trình khoa học tự nhiên 7

32

2.2.

Chuẩn kiến thức kĩ năng chương “Quang học” môn KHTN 7

33

2.3.

Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm

36

2.4.

Thiết bị chuẩn bị

2.5.

Các bước chế tạo

FI

OF

ƠN

3.1.

20

Bảng mô tả các biểu hiện của từ chỉ số hành vị của NLGQVĐ

37 38 61

Kết quả đánh giá bản thiết kế sản phẩm

3.3.

Kết quả đánh giá sản phẩm thật

64

3.4.

Tiêu chí đánh giá các mực độ đạt được của NLGQVĐ

65

3.5.

Tiêu chí đánh giá của GV

65

3.6.

Kết quả thu được về năng lực giải quyết vấn đề của HS

66

DẠ Y

M

QU

Y

NH

3.2.

vi

62


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Tên ảnh Chu trình STEM

1.2.

Mục tiêu giáo dục STEM

1.3.

Kĩ năng STEM

6

Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM

OF

1.4.

5

FI

1.1.

Trang

CI

Số hiệu ảnh

AL

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

7

10

Tiến trình dạy học theo định hướng giáo dục STEM

11

1.6.

Các bước thực hiện dạy học dự án 1

16

2.1.

Nội dung kiến thức cơ bản của chương ‘Qaung học”

33

2.2.

Hình ảnh bản thiết kế kính tiềm vọng

38

2.3.

Sản phẩm minh họa (demo) kính tiềm vọng

39

3.1

. GV đang đưa ra các câu hỏi đặt vấn đề

57

3.2.

Hình ảnh phiếu học tập số 1, 2 của một nhóm HS làm.

58

3.3.

Hình ảnh bản thiết kế kính tiềm vọng của một nhóm HS

59

3.4.

Hình ảnh các nhóm HS chế tạo mô hình kính tiềm vọng

59

3.5.

Các sản phẩm minh họa của các nhóm HS

60

NH

Y

Các nhóm HS trình bày sản phẩm của nhóm mình trước lớp

DẠ Y

M

QU

3.6.

ƠN

1.5.

vii

60


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Số hiệu biểu đồ

1.2.

Tên biểu đồ

CI

Trang

Thực trạng của GV đã biết đến giáo dục STEM

25

Thực trạng của GV đã áp dụng quan điểm giáo dục

FI

1.1.

AL

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

STEM trong DH

26

Ý kiến của GV có cần thiết đưa giáo dục Stem vào trường THCS

26

1.4.

Lợi ích với HS khi áp dụng giáo dục Stem trong dạy học

27

Những khó khăn trong việc vận dụng giáo dục Stem

ƠN

1.5.

OF

1.3.

trong DH

Mức độ bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học các chủ đề STEM

1.7.

Mức độ sử dụng thí nghiệm/ ứng dụng kỹ thuật trong dạy học Quan điềm của học sinh về giờ học có thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật

Y

1.8.

NH

1.6.

27 28 28 29

Quan điểm của HS về lý thuyết gắn liền với thực tiễn

29

1.10.

Quan điểm của học sinh về việc gắn lý thuyết vơi chế tạo ra sản phẩm gắn với cuộc sống

30

1.11. N

guyện vọng của HS trong các giờ học môn khoa học tự nhiên

30

3.1.

Biểu đồ về sự phát triển NLGQVĐ ở HS thông qua hoạt động STEM

67

DẠ Y

M

QU

1.9.

viii


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 1

AL

MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài

CI

Trong năm gần đây, việc đổi mới giáo dục đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và nhóm nghiên cứu trên thế giới, để góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) đòi hỏi ngành

FI

giáo dục phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện để đào tạo ra những con người có đầy đủ năng lực, kiến thức để đáp ứng được yêu cầu của đất nước trong tình hình mới.

OF

Hiện nay, chính phủ nước CHDCND Lào đã thiết lập tầm nhìn về việc phát triển văn hoá-xã hội đến năm 2030 đó là “Nguồn nhân lực đã được phát triển để đảm bảo

ƠN

chất lượng tương tự như các nước trong khu vực và quốc tế, có năng lực sản xuất mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu sự phát triển nền kinh tế - xã hội của nhà nước; giáo dục phổ thông đạt chuẩn trung học phổ thông, các dịch vụ y tế đồng đều và chất lượng,

NH

tuổi thọ trung bình người dân là 75 tuổi” [10, tr.9-10]. Dựa vào tâm nhìn và chiến lược trên, Bộ Giáo dục và Thể thao Lào đã xây dựng tầm nhìn đến năm 2030 là “Đến năm 2030, mọi người dân Lào nhận được chất lượng giáo dục một cách công bằng, được tạo điều kiện phát triển bản thân như những công dân tốt của đất nước, có phẩm chất, sức khỏe và kiến thức tốt, để phát triển bền vững quốc gia, đảm bảo có thể giao lưu với các nước trong khu vực và quốc tế”. Chiến lược

M

QU

Y

phát triển giáo dục và thể thao đến năm 2025 nhằm và tập trung vào 5 lĩnh vực như [10, tr.9-10]: - Cải thiện chất lượng của GDPT bên trong và bên ngoài nhà trường. - Nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng các giáo viên. - Xây dựng và phát triển lực lượng lao động phù hợp với nhu cầu sự phát triển nền kinh tế và xã hội. - Cải thiện hệ thống quản trị và quản lí giáo dục với một sự nhấn mạnh vào việc phát triển năng lực của từng cấp người quản lí giáo dục và thể thao. - Cải thiện và phát triển thể dục thể thao để có sức mạnh thể chất và tinh thần

DẠ Y

khỏe mạnh. Giáo dục STEM đang được triển khai vận dụng ở các nước có nền giáo dục phát triển nhằm tạo ra sản phẩm là nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0 và sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ. STEM là viết tắt của Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Math (Toán học). Giáo dục STEM là một phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng của chúng trong thực tiễn, qua đó phát triển cho học sinh năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cùng với những năng lực khác


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 2 tương ứng, đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế – xã hội. Những học sinh

AL

học theo cách tiếp cận giáo dục STEM đều có những ưu thế nổi bật như: kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ và toán học chắc chắn; khả năng sáng tạo, tư duy logic;

CI

hiệu suất học tập và làm việc vượt trội; và có cơ hội phát triển các kĩ năng mềm toàn diện hơn trong khi không hề gây cảm giác nặng nề, quá tải đối với học sinh. Với học

FI

sinh phổ thông, việc theo học các môn học STEM còn có ảnh hưởng tích cực tới khả năng lựa chọn nghề nghiệp tương lai. Khi kiến thức của nhiều môn học được tích hợp trong học tập, học sinh sẽ chủ động thích thú với việc học tập thay vì thái độ e ngại

OF

hoặc tránh né một lĩnh vực nào đó, từ đó sẽ khuyến khích các em có định hướng tốt hơn khi chọn chuyên ngành cho các bậc học cao hơn và sự chắc chắn cho cả sự nghiệp

ƠN

về sau. Giáo dục STEM vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, các phương pháp giáo dục tiến bộ, linh hoạt như học qua dự án - chủ đề, học qua trò chơi và đặc biệt phương pháp học qua hành luôn được áp dụng triệt để cho các môn học tích hợp STEM [14]. Chương “Quang học” – Khoa học tự nhiên 7 nước CHDCND Lào đề cập đến các kiến thức về nguồn sáng, tia sáng, sự truyền thẳng của ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng

NH

qua gương phẳng. Kiến thức về sự phản xạ ánh sáng qua gương phẳng có thể xây dựng thành chủ đề STEM về kính tiềm vọng để tổ chức dạy học, qua đó phát triển năng lực học sinh.

M

QU

Y

Vì lí do trên mà tôi chọn đề tài nghiên cứu: Tổ chức dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng” - Khoa học tự nhiên 7 theo định hướng giáo dục Stem tại nước CHDCND Lào làm đề tài nghien cứu. 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Hiện đã có một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu về dạy học theo định hướng giáo dục STEM như: Luận văn thạc sĩ của tác giả Chanthasinh OUNKEO (2018) với đề tài Tổ chức hoạt động dạy học STEM về “dòng điện một chiều” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh trung học cơ sở (CHDCND LÀO) [3].

DẠ Y

Luận văn thạc sĩ của tác giả PHONGSAVANH OULAYPHETH (2019) với đề tài Tổ chức dạy học một số kiến thức theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh trường THPT tại nước CHDCND Lào [8]. Luận văn thạc sĩ của tác giả Khanphaphone CHANTHAPHASAVAD (2020) với đề tài Tổ chức hoạt động dạy học chương “Áp suất” môn Khoa học tự nhiên 7 nước CHDCND Lào theo định hướng giáo dục STEM [6]. Luận văn thạc sĩ của tác giả Khamsone Khamsomphou (2020) với đề tài Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Lượng tử ánh sáng”, Vật lý lớp 12 theo định hướng


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 3 giáo dục STEM [4].

AL

Các tác giả xây dựng một số kiến thức ở mức độ cao, một số kiến thức được thực hiện trong thời gian dài nên gặp khó khăn về khâu tổ chức.

CI

Tháng 2 năm 2017, để tiếp tục thực hiện triển khai dự án nghiên cứu và phát triển chương trình giáo dục về công nghệ và sáng chế, Vụ Công nghệ và sáng chế của Bộ

FI

KHCN đã tổ chức tập huấn kiến thức về giáo dục STEM cho các GV tại trường ĐQL. Sau khi rèn luyện kiến thức lý thuyết và kỹ năng giảng dạy theo giáo dục STEM trong buổi tập huấn, GV tham gia đã tổ chức dạy học theo định hướng GD STEM, ở trường

OF

chuyên sư phạm của trường đại học và trường THPT năng khiếu từ cấp 1 đến cấp 3. Kết quả dự án cho thấy rằng: Lớp học STEM rất hào hứng, tích cực, tự giác tham gia

ƠN

vào hoạt động, HS dễ hiểu bài hơn, có phát hiện ra phương án giải quyết tình huống có vấn đề. Ngoài ra, học sinh vẫn có khả năng sử dụng công nghệ và kỹ thuật, phát huy được sự kết hợp Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học [14]

NH

Khi nghiên cứu chương trình sách giáo khoa môn khoa học tự nhiên 7, tôi nhận thấy có thể tổ chức dạy học một xố chủ đề STEM phần “Quang học” một vấn đề còn khá mới mẻ đối với giáo viên, khá năng vận dụng vào thực tiễn còn nhiều điều phải bàn.

2. Mục tiêu của đề tài Thiết kế chủ đề chủ đề “Kính tiềm vọng” thuộc môn Khoa học tự nhiên 7 theo

M

QU

Y

định hướng giáo dục STEM, từ đó tổ chức dạy học để bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh nước CHDCND Lào. 3. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng thuộc môn khoa học tự nhiên 7 theo định hướng giáo dục STEM thì có thể bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở, nước CHDCND Lào. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức chủ đề “Kính tiềm vọng” trong

DẠ Y

chương trình khoa học tự nhiên tại trường Trung học cơ sở Xôn Ná Bu Li, tỉnh Sạ Vẳn Ná Khệt, nước CHNCND Lào. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Thiết kế và tổ chức dạy học chủ: đề kính tiềm vọng môn khoa học tự nhiên 7 theo định hướng giáo dục STEM trong Trung học cơ sở Xôn Ná Bu Li, tỉnh Sạ Vẳn Ná Khệt, nước CHNCND Lào.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

AL

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục STEM và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học cơ sở.

CI

- Chương trình giáo dục cơ sở hiện hành, chương trình môn khoa học tự nhiên 7 bậc trung học cơ sở, nước CHDCND Lào.

FI

- Khảo sát thực trạng giáo dục STEM ở một số trường THCS tại tỉnh Sạ Vẳn Ná Khệt, Lào. - Thiết kế chủ đề Kính tiềm vọng theo định hướng giáo dục STEM để bồi dưỡng

ƠN

- Xử lý số liệu và đánh giá, hoàn thiện luận văn. - Chuyển ngữ Luận văn sang tiếng Việt. 6. Phương pháp nghiên cứu

OF

năng lực giải quyết vấn đề cho HS (bằng tiếng Lào). - Thực nghiệm dạy học tại trường THCS Xôn Ná Bu Li, tỉnh Sạ Vẳn Ná Khệt.

- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết. - Phương pháp điều tra, quan sát. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

NH

7. Đóng góp của luận văn - Trình bày được lí luận về tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh ở trường trung học cơ sở, nước CHDCND Lào.

M

QU

Y

- Thiết kế chủ đề “Kính tiềm vọng” thuộc KHTN 7 theo định hướng giáo dục STEM hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. - Bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho các giáo viên, sinh viên Việt Nam, Lào về dạy học Stem. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, cấu trúc luận văn còn gồm có 3 chương: Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy học định hướng giáo dục stem ở trường trung học cơ sở tại nước CHDCND Lào

DẠ Y

Chương 2: Thiết kế chủ đề ”Kính tiềm vọng” - khoa học tự nhiên 7 theo định hướng giáo dục Stem Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 5 CHƯƠNG 1.

CI

AL

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI NƯỚC CHDCND LÀO

1.1. Giáo dục STEM

FI

1.1.1. Khái niệm về STEM, giáo dục STEM. Khái niệm về STEM

OF

STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) và Mathematics (Toán học), thường được sử dụng khi bàn đến các chính sách phát triển về Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học của

ƠN

mỗi quốc gia. Sự phát triển về Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học được mô tả bởi chu trình STEM (Hình 1.1), trong đó Science là quy trình sáng tạo ra kiến thức khoa học; Engineering là quy trình sử dụng kiến thức khoa học để thiết kế công nghệ

M

QU

Y

NH

mới nhằm giải quyết các vấn đề; Toán là công cụ được sử dụng để thu nhận kết quả và chia sẻ kết quả đó với những người khác.

Hình 1.1. Chu trình STEM (Nguồn: https://www.knowatom.com) “Science” trong chu trình STEM được mô tả bởi một mũi tên từ “Technology”

DẠ Y

sang “Knowledge” thể hiện quy trình sáng tạo khoa học. Đứng trước thực tiễn với "Công nghệ" hiện tại, các nhà khoa học, với năng lực tư duy phản biện, luôn đặt ra những câu hỏi/vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ, đó là các câu hỏi/vấn đề khoa học. Trả lời các câu hỏi khoa học hoặc giải quyết các vấn đề khoa học sẽ phát minh ra các "Kiến thức" khoa học. Ngược lại, “Engineering” trong chu trình STEM được mô tả bởi một mũi tên từ “Knowledge” sang “Technology” thể hiện quy trình kĩ thuật. Các kĩ sư sử dụng "Kiến thức" khoa học để thiết kế, sáng tạo ra công


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 6 nghệ mới. Như vậy, trong chu trình STEM, "Science" được hiểu không chỉ là "Kiến

AL

thức" thuộc các môn khoa học (như Vật lí, Hoá học, Sinh học) mà bao hàm "Quy trình khoa học" để phát minh ra kiến thức khoa học mới. Tương tự như vậy, "Engineering"

CI

trong chu trình STEM không chỉ là "Kiến thức" thuộc lĩnh vực "Kĩ thuật" mà bao hàm "Quy trình kĩ thuật" để sáng tạo ra "Công nghệ" mới. Hai quy trình nói trên tiếp nối

FI

nhau, khép kín thành chu trình sáng tạo khoa học – kĩ thuật theo mô hình "xoáy ốc" mà cứ sau mỗi chu trình thì lượng kiến thức khoa học tăng lên và cùng với nó là công nghệ phát triển ở trình độ cao hơn.

OF

Khái niệm về giáo dục STEM

Phỏng theo chu trình STEM, giáo dục STEM đặt học sinh trước những vấn đề thực tiễn ("công nghệ" hiện tại) cần giải quyết, đòi hỏi học sinh phải tìm tòi, chiếm

NH

ƠN

lĩnh kiến thức khoa học và vận dụng kiến thức để thiết kế và thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề ("công nghệ" mới). Như vậy, mỗi bài học STEM sẽ đề cập và giao cho học sinh giải quyết một vấn đề tương đối trọn vẹn, đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức đã có và tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới để sử dụng. Quá trình đó đòi hỏi học sinh phải thực hiện theo "Quy trình khoa học" (để chiếm lĩnh kiến thức mới) và "Quy trình kĩ thuật" để sử dụng kiến thức đó vào việc thiết kế và thực hiện giải pháp ("công nghệ" mới) để giải quyết vấn đề. Đây chính là sự tiếp cận liên môn trong giáo dục STEM, dù cho kiến thức mới mà học sinh cần phải học để sử dụng trong một bài học

Y

STEM cụ thể có thể chỉ thuộc một môn học. Trong tài liệu này, giáo dục STEM được sử dụng theo mô tả trong Chương trình

QU

giáo dục phổ thông năm 2018 của Việt Nam như sau: Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể.

M

1.1.2. Mục tiêu giáo dục STEM

DẠ Y

Mục tiêu giáo dục STEM bao gồm: Phát triển năng lực đặc thù về STEM; phát triển năng lực cốt lõi; định hướng nghề nghiệp (xem Hình 1.2) [2].

Mục tiêu giáo dục STEM

Phát triển năng lực đặc thù về STEM

Phát triển năng lực cốt lõi

Hình 1.2. Mục tiêu giáo dục STEM

Định hướng nghề nghiệp


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 7 - Phát triển các năng lực đặc thù của các môn học thuộc lĩnh vực STEM cho HS:

AL

- Đó là khả năng vận dụng những kiến thức, kĩ năng liên quan đến các môn học Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học. Trong đó HS biết liên kết các kiến thức

CI

Khoa học, Toán học để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Biết sử dụng, quản lí và truy cập Công nghệ. HS biết về quy trình thiết kế kĩ thuật và chế tạo ra các sản phẩm.

FI

- Phát triển các năng lực chung cho HS: Giáo dục STEM nhằm chuẩn bị cho HS những cơ hội, cũng như thách thức trong nền kinh tế cạnh tranh toàn cầu của thế kỉ 21. Bên cạnh những hiểu biết về các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Toán học,

OF

HS sẽ được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.

ƠN

- Định hướng nghề nghiệp cho HS: Giáo dục STEM sẽ tạo cho HS có những kiến thức, kĩ năng mang tính nền tảng cho việc học tập ở các bậc học cao hơn cũng như cho nghề nghiệp trong tương lai của HS. Từ đó, góp phần xây dựng lực lượng lao động có năng lực, phẩm chất tốt, đặc biệt là lao động trong lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước.

NH

1.1.3. Kĩ năng STEM

Theo tác giả Nguyễn Thanh Nga, “Giáo dục STEM không phải là để học sinh trở

Y

thành những nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư hay những kỹ thuật viên mà là phát triển cho học sinh các kĩ năng có thể được sử dụng để làm việc và phát triển trong thế giới công nghệ hiện đại ngày nay. Kĩ năng STEM được hiểu là sự tích hợp, lồng ghép

M

QU

hài hòa từ bốn nhóm kĩ năng là: Kĩ năng khoa học, kĩ năng công nghệ, kĩ năng kỹ thuật và kĩ năng toán học” [7]. Kỹ năng STEM

Kỹ năng

Kỹ năng

Kỹ năng

khoa học

Công nghệ

kỹ thuật

toán học

Kỹ năng

DẠ Y

Hình 1.3. Kĩ năng STEM - Kĩ năng khoa học: Học sinh được trang bị những kiến thức về các khái niệm, các nguyên lý, các định luật và các cơ sở lý thuyết của giáo dục khoa học. Mục tiêu quan trọng nhất là thông qua giáo dục khoa học, học sinh có khả năng liên kết các kiến thức này để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn - Kĩ năng công nghệ: Là khả năng sử dụng, quản lý, hiểu biết, và truy cập được công nghệ. Công nghệ là từ những vật dụng hằng ngày đơn giản nhất như quạt mo, bút


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 8 chì đến những hệ thống sử dụng phức tạp như mạng internet, mạng lưới điện quốc gia,

AL

vệ tinh… Tất cả những thay đổi của thế giới tự nhiên mà phục vụ nhu cầu của con người thì được coi là công nghệ.

CI

- Kĩ năng kỹ thuật: Học sinh được trang bị kĩ năng sản xuất ra đối tượng và hiểu

FI

được quy trình để làm ra nó. Vấn đề này đòi hỏi học sinh phải có khả năng phân tích, tổng hợp và kết hợp để biết cách làm thế nào cân bằng các yếu tố liên quan (như khoa học, nghệ thuật, công nghệ, kỹ thuật) để có được một giải pháp tốt nhất trong thiết kế

OF

và xây dựng quy trình. Ngoài ra, học sinh còn có khả năng nhìn nhận thấy nhu cầu và phản ứng của xã hội về những vấn đề liên quan đến kỹ thuật. - Kĩ năng toán học: Là khả năng nhìn nhận và nắm bắt được vai trò của toán học trong mọi khía cạnh tồn tại trên thế giới. Học sinh có kĩ năng toán học sẽ có khả năng

ƠN

thể hiện các ý tưởng một cách chính xác, có khả năng áp dụng các khái niệm và kĩ năng toán học vào cuộc sống hằng ngày. 1.1.4. Vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEM [2]

NH

Việc đưa giáo dục STEM vào trường trung học mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi mới giáo dục phổ thông. Cụ thể là: Đảm bảo giáo dục toàn diện: Để phát triển giáo dục toàn diện ở nhà trường, bên cạnh việc quan tâm tới các môn học STEM thì việc đầu tư về phương tiện, về đội ngũ giáo viên, chương trình, cơ sở vật chất là hết sức quan trọng.

Y

Nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM: Các chủ đề học tập trong giáo

M

QU

dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn, học sinh được hoạt động, trải nghiệm và thấy được ý nghĩa của tri thức với cuộc sống, nhờ đó sẽ nâng cao hứng thú học tập của học sinh. Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh: Khi triển khai các dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động và tự lực thực hiện các nhiệm vụ học; được làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học. Các hoạt động nêu trên góp phần tích cực vào hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu quả giáo dục STEM

DẠ Y

thì cơ sở giáo dục phổ thông phải kết nối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đại học tại địa phương nhằm khai thác nguồn lực về con người, cơ sở vật chất để triển khai các hoạt động giáo dục STEM. Bên cạnh đó, giáo dục STEM phổ thông cũng hướng tới giải quyết các vấn đề có tính đặc thù với các tiềm năng sẵn có của địa phương. Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáo dục STEM ở trường phổ thông, học sinh sẽ được trải nghiệm trong các lĩnh vực STEM, đánh giá được sự phù hợp, năng khiếu, sở thích của bản thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM. Thực hiện tốt giáo


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 9 dục STEM ở trường phổ thông cũng là cách thức thu hút học sinh theo học, lựa chọn

AL

các ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM, các ngành nghề có nhu cầu cao về nguồn nhân lực trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

CI

Thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0: Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì nhu cầu việc làm liên quan đến STEM ngày càng lớn đòi hỏi ngành giáo dục

FI

cũng phải có những sự thay đổi để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Giáo dục STEM có thể tạo ra những con người có thể đáp ứng được nhu cầu công việc của thế kỷ mới có tác động lớn đến sự thay đổi nên kinh tế đổi mới.

OF

1.1.5. Tiêu chí xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM [2] Khi dạy học theo các chủ đề STEM thì phải bám vào các tiêu chí sau: - Tiêu chí 1: Chủ đề bài học STEM tập trung vào các vấn đề của thực tiễn Khi lựa chọn chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM, ta nên chọn

NH

ƠN

những chủ đề mà kiến thức của nó có thể vận dụng vào việc chế tạo sản phẩm gắn liền với thực tiễn để học sinh được trải nghiệm và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. - Tiêu chí 2: Cấu trúc bài học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật Xác định vấn đề - nghiên cứu kiến thức nền - đề xuất nhiều ý tưởng cho các giải

Y

pháp - phát triển và chế tạo một mô hình (nguyên mẫu) - thử nghiệm và đánh giá hoàn thiện thiết kế - báo cáo sản phẩm. - Tiêu chí 3: Phương pháp dạy học bài học STEM đưa học sinh vào hoạt

M

QU

động tìm tòi và khám phá Trong các bài học STEM, hoạt động học của học sinh được thực hiện theo hướng mở có “khuôn khổ” về các điều kiện mà học sinh được sử dụng (chẳng hạn các vật liệu khả dụng). Hoạt động học của học sinh là hoạt động được chuyển giao và hợp tác; các quyết định về giải pháp giải quyết vấn đề là của chính học sinh. Học sinh thực hiện các hoạt động thảo luận, trao đổi thông tin để chia sẻ ý tưởng và tái thiết kế nguyên mẫu của mình nếu cần. Học sinh tự điều chỉnh các ý tưởng thiết kế và hoạt động khám phá của mình. - Tiêu chí 4: Hình thức tổ chức bài học STEM lôi cuốn học sinh vào hoạt

DẠ Y

động nhóm kiến tạo Khi tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM thì hoạt động nhóm là việc không thể thiếu vì trong chủ đề STEM thường hướng tới giải quyết vấn đề thực tiễn, đây là một vấn đề khó khăn và phức tạp nên cần huy động trí tuệ và công sức của nhiều thành viên. Qua việc hoạt động nhóm thì mỗi thành viên trong nhóm nhận ra được những điểm mạnh, điểm yếu của mình, từ đó các em có cơ hội để hoàn thiện bản thân. Tuy nhiên, việc hoạt động nhóm cũng có những hạn chế nhất định như: Ỷ lại vào


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 10 các bạn trong nhóm hoặc có những công việc mà cá nhân mỗi em có thể tự giải quyết

AL

được thì lại đem ra trao đổi, thảo luận, điều này dẫn tới các em lười tư duy. - Tiêu chí 5: Nội dung bài học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học

CI

và toán mà học sinh đang học Trong các bài học STEM, giáo viên cần kết nối và tích hợp một cách có mục đích

FI

nội dung từ các chương trình khoa học, công nghệ, tin học và toán. Lập kế hoạch để hợp tác với các giáo viên toán, công nghệ, tin học và khoa học khác để hiểu rõ nội hàm của việc làm thế nào để các mục tiêu khoa học có thể tích hợp trong một bài học đã

OF

cho. Từ đó, học sinh dần thấy rằng khoa học, công nghệ, tin học và toán không phải là các môn học độc lập, mà chúng liên kết với nhau để giải quyết các vấn đề. Điều đó có

ƠN

liên quan đến việc học toán, công nghệ, tin học và khoa học của học sinh. - Tiêu chí 6: Tiến trình bài học STEM tính đến có nhiều đáp án đúng và coi sự thất bại như là một phần cần thiết trong học tập Một câu hỏi nghiên cứu đặt ra, có thể đề xuất nhiều giả thuyết khoa học; một vấn đề cần giải quyết, có thể đề xuất nhiều phương án, và lựa chọn phương án tối ưu. Trong các giả thuyết khoa học, chỉ có một giả thuyết đúng. Ngược lại, các phương án

NH

giải quyết vấn đề đều khả thi, chỉ khác nhau ở mức độ tối ưu khi giải quyết vấn đề. Tiêu chí này cho thấy vai trò quan trọng của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong dạy học STEM.

Y

1.1.6. Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM

• Xác định vấn đề cần giải quyết

Bước2

• Lựa chọn chủ đề bài học

M

Bước1

QU

Theo tài liệu [2], quy trình thiết kế chủ đề STEM được thể hiện qua hình 1.4.

DẠ Y

Bước3

Bước4

• Xây dựng tiêu chí của thiết bị/giải pháp giải quyết vấn đề

• Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.

Hình 1.4. Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 11 - Bước 1: Lựa chọn chủ đề bài học

AL

Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chương trình môn học và các hiện tượng, quá trình gắn với các kiến thức đó; quy trình hoặc thiết bị công nghệ có sử dụng của

CI

kiến thức đó trong thực tiễn... để lựa chọn chủ đề của bài học, chủ đề bài học phải hướng đến những vấn đề thực tiễn. Ví dụ: Chủ đề “kính tiềm vọng”; chủ đề “Định luật phản xạ ánh sáng”; chủ đề “Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”;…

OF

FI

- Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết Sau khi chọn chủ đề của bài học, cần xác định vấn đề cần giải quyết để giao cho học sinh thực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó, học sinh phải học được những kiến thức, kĩ năng cần đạt được của chủ đề, đồng thời phát triển được các năng lực của học sinh trong đó có năng lực giải quyết vấn đề.

ƠN

- Bước 3: Xây dựng tiêu chí của thiết bị/giải pháp giải quyết vấn đề Sau khi đã xác định vấn đề cần giải quyết/sản phẩm cần chế tạo, cần xác định rõ tiêu chí của giải pháp/sản phẩm. Những tiêu chí này là căn cứ quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải quyết vấn đề/thiết kế mẫu sản phẩm.

NH

Các tiêu chí cũng phải hướng tới việc định hướng quá trình học tập và vận dụng kiến thức nền của học sinh chứ không nên chỉ tập trung đánh giá sản phẩm vật chất.

HĐ 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp

QU

HĐ 1: Xác định vấn đề

Y

- Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

HĐ 3: Lựa chọn giải pháp

HĐ 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá

HĐ 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh

M

Hình 1.5. Tiến trình dạy học theo định hướng giáo dục STEM Dạy học chủ đề STEM gắn với môn học được thực hiện qua 5 hoạt động - Hoạt động 1: Xác định vấn đề từ nhu cầu thực tiễn

DẠ Y

Dựa vào một tình huống xuất phát có nghĩa, GV giao cho HS nhiệm vụ học tập chứa đựng vấn đề, trong đó HS phải hoàn thành một sản phẩm học tập cụ thể với các tiêu chí đòi hỏi HS phải sử dụng kiến thức mới trong bài học để đề xuất, xây dựng giải pháp và thiết kế nguyên mẫu của sản phẩm cần hoàn thành. Tiêu chí của sản phẩm là yếu tố quan trọng, bởi đó chính là “ tính mới” của sản phẩm, kể cả sản phẩm đó là quen thuộc với HS; đồng thời, tiêu chí đó định hướng HS sử dụng kiến thức đã học và học tập kiến thức mới để thiết kế và giải thích được thiết kế cho sản phẩm cần làm.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 12 + Mục tiêu: Xác nhận tiêu chí sản phẩm; phát hiện vấn đề/nhu cầu.

AL

+ Nội dung: Tìm hiểu về hiện tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá về hiện tượng, sản phẩm, công nghệ….

CI

+ Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Các mức độ hoàn thành nội dung (Bài

ghi chép thông tin về hiện tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá, đặt câu hỏi về hiện tượng, sản phẩm, công nghệ).

FI

+ Cách thức tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ (nội dung, phương tiện, các

OF

thực hiện, yêu cầu sản phẩm hoàn thành); HS thực hiện nhiệm vụ (qua thực tế, tài liệu, video; cá nhân hoặc nhóm); Báo cáo, thỏa thuận (thời gian, địa điểm, cách thức); Phát hiện/phát biểu vấn đề (GV hỗ trợ).

+ Đánh giá: Trên cơ sở các sản phẩm của cá nhân và nhóm học sinh, giáo viên

ƠN

đánh giá, nhận xét, giúp học sinh nêu được các câu hỏi/vấn đề cần tiếp tục giải quyết, xác định được các tiêu chí cho giải pháp (sản phẩm khoa học hoặc sản phẩm kĩ thuật) cần thực hiện để giải quyết vấn đề đặt ra. Từ đó định hướng cho hoạt động tiếp theo của HS. − Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp

NH

Dưới sự hướng dẫn của GV, HS thực hiện hoạt động tích cực, tự lực. HS phải nổ lực tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng vào việc đề xuất, thiết kế sản phẩm cần hoàn thành. Kết quả là, khi HS hoàn thành bản thiết kế thì đồng thời HS cũng đã học được kiến thức mới theo chương trình môn học tương ứng.

Y

+ Mục tiêu: Hình thành kiến thức mới và đề xuất giải pháp.

QU

+ Nội dung: Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, tài liệu, thí nghiệm để tiếp nhận, hình thành kiến thức mới và đề xuất giả pháp/thiết kế. + Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Các mức độ hoàn thành của nội dung (Xác định và ghi được thông tin, dữ liệu, giải thích, kiến thức mới, giải pháp/thiết kế).

M

+ Cách thức tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu đọc nghe/nhìn/làm để xác định và ghi được thông tin, dữ liệu, giải thích, kiến thức mới); HS nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, làm thí nghiệm (cá nhân, nhóm); Báo cáo, thỏa thuận; GV điều hành, “chốt” kiến thức mới + hỗ trợ HS đề xuất giải pháp/thiết kế mẫu thử nghiệm.

DẠ Y

+ Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập của học sinh và các nhóm học sinh, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo, thảo luận; đồng thời nhận xét, đánh giá, "chốt" kiến thức, kĩ năng để học sinh ghi nhận và sử dụng. - Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp GV lên kế hoạch để tổ chức HS được trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế kèm theo thuyết minh (sử dụng kiến thức mới học và kiến thức đã có); đó là sự thể


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 13 hiện cụ thể của giải pháp giải quyết vấn đề. Dưới sự trao đổi, góp ý của các bạn và

AL

GV, HS tiếp tục hoàn thiện (có thể phải thay đổi để bảo đảm khả thi) bản thiết kế trước khi tiến hành chế tạo, thử nghiệm.

CI

+ Mục tiêu: Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế.

+ Nội dung: Trình bày, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế để lựa chọn và hoàn thiện.

FI

+ Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải pháp/bản thiết kế được lựa chọn/hoàn thiện.

OF

+ Các thức tổ chức hoat động: GV giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu HS trình bày, báo cáo, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế mẫu thử nghiệm. + Đánh giá: Theo từng bước trong quy trình hoạt động, giáo viên cần tổ chức

NH

ƠN

cho học sinh/nhóm học sinh trao đổi, thảo luận để lựa chọn hướng đi phù hợp. Sản phẩm cuối cùng được học sinh/nhóm học sinh trình bày để giáo viên đánh giá, nhận xét, góp ý hoàn thiện. - Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá Dưới sự tư vấn, hướng dẫn của GV, của phụ huynh và các lực lượng xã hội khác, HS tiến hành chế tạo mẫu theo bản thiết kế đã hoàn thiện sau bước 3; trong quá trình chế tạo đồng thời phải tiến hành thử nghiệm và đánh giá. Trong quá trình này, HS cũng có thể phải điều chỉnh thiết kế ban đầu để bảo đảm mẫu chế tạo là khả thi.

Y

+ Mục đích: Chế tạo và thử nghiệm mẫu thiết kế. + Nội dung: Lựa chọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm; chế tạo mẫu theo thiết kế;

QU

thử nghiệm và điều chỉnh.

+ Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Dụng cụ/thiết bị/mô hình/đồ vật… đã chế tạo và thử nghiệm, đánh giá.

M

+ Cách thức tổ chức hoat động: GV giao nhiệm vụ (lựa chọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm để chế tạo, lắp ráp…); HS thực hành chế tạo, lắp ráp và thử nghiệm; GV hỗ trợ HS trong quá trình thực hiện. - Hoạt động 5: Báo cáo sản phẩm, chia sẻ, thỏa thuận, điều chỉnh Trong hoạt động này, HS được tổ chức để trình bày sản phẩm học tập đã hoàn thành; trao đổi, thảo luận, đánh giá để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện.

DẠ Y

+ Mục đích: Trình bày, chia sẻ, đánh giá sản phẩm nhiên cứu. + Nội dung: Trình bày và thảo luận.

+ Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Dụng cụ/ thiết bị/mô hình/ đồ vật… đã chế tạo được + Bài trình bày báo cáo. + Cách tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ ( mô tả rõ yêu cầu và sản phẩm


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 14 trình bày); HS báo cáo, thảo luận (bài báo cáo, trình chiếu, video, dụng cụ/ thiết bị/ mô

Phương pháp 1: Dạy học dựa trên vấn đề [2]

CI

1.1.7. Một số phương pháp dạy học hiệu quả trong giáo dục STEM

AL

hình/ đồ vật chế tạo…) theo các hình thức phù hợp ( trưng bày, triển lãm, sân khấu hóa); GV đánh giá, kết luận, cho điểm và định hướng tiếp tục hoàn thiện.

FI

Đây là cách tiếp cận giảng dạy trong đó học sinh được giáo viên trình bày một vấn đề xác thực với cấu trúc lỏng lẻo và học sinh cần phải xác định các em đã biết

OF

những gì về vấn đề này và các em cần biết gì. Thông thường, giáo viên trình bày một câu hỏi định hướng mà học sinh có thể tham chiếu đến trong suốt bài học và câu hỏi này nhắc nhở các em lí do căn bản vì sao các em cần giải quyết vấn đề. Sau khi được trình bày vấn đề, định nghĩa nó và tạo ra các vấn đề học tập, học sinh tiếp tục giải

NH

ƠN

quyết các vấn đề học tập, và sau đó xây dựng một giải pháp tiềm tàng và củng cố nó với các bằng chứng. Thông thường, học sinh học tập theo nhóm nhỏ để giải quyết vấn đề. Điều này cho phép học sinh thực hành làm việc hợp tác. Từng học sinh phải hỗ trợ tìm ra giải pháp, sau đó cùng nhau làm việc theo nhóm để đánh giá từng giải pháp và xác định đâu là giải pháp tốt nhất. Trong học tập dựa trên vấn đề, không có một câu trả lời đúng cho vấn đề. Thay vì làm việc hướng tới một câu trả lời “đúng”, học sinh thực hành các kĩ năng tư duy

Y

phản biện và phát triển các giải pháp riêng của mình.

QU

Phương pháp 2: Dạy học tìm tòi khám phá theo mô hình 5E

M

Dạy học khám phá theo mô hình 5E được Bybee và các cộng sự giới thiệu. 5E viết tắt của 5 từ bắt đầu bằng chữ E trong tiếng Anh: Engage (Lôi cuốn), Explore (khám phá), Explain (Giải thích), Elaborate (Củng cố–Áp dụng), và Evaluate (Đánh giá). Phương pháp 5E dựa trên thuyết kiến tạo (constructivism) của quá trình học, theo đóhọc sinh xây dựng các kiến thức mới dựa trên các kiến thức hoặc trải nghiệm đã biết trước đó. Các giai đoạn của phương pháp 5E cụ thể như sau: 1) Giai đoạn Engage (Liên kết): Giáo viên / hoạt động học tập đề cập tới kiến

DẠ Y

thức đã có của HS và khiến họ muốn tham gia vào tìm hiểu kiến thức mới thông qua một số hoạt động nhỏ nhằm kích thích sự tò mò mà gợi ra những kiến thức đã có từ trước. Các hoạt động nên tạo được mối liên kết giữa những kinh nghiệm học tập có được trong quá khứ và hiện tại, bộc lộ được những quan niệm đã có từ trước và sắp xếp được những suy nghĩ của học sinh. 2) Giai đoạn Explore (Khám phá): Cung cấp cho học sinh các hoạt động cơ sở làm nền tảng mà ở đó các quan niệm hiện tại (ví dụ: quan niệm sai lầm…), các quá


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 15 trình, các kĩ năng được thể hiện và sự thay đổi về mặt quan niệm được diễn ra dễ dàng.

AL

HS thực hiện các hoạt động trong phòng thí nghiệm qua đó giúp HS vận dụng các kiến thức đã biết để tự tạo ra các ý tưởng mới, giải thích được các câu hỏi và các khả năng

CI

có thể xảy ra, và tự thiết kế và tiến hành các khảo sát. 3) Giai đoạn Explain (giải thích): Tập trung sự chú ý của học sinh vào các khía

FI

cạnh cụ thể các pha trước và cung cấp các cơ hội để chứng minh các hiểu biết thuộc về quan niệm, kĩ năng xử lí hoặc hành vi. Ở pha này cũng đồng thời cung cấp cơ hội cho giáo viên để có thể đưa ra trực tiếp các quan niệm, quá trình hoặc kĩ năng. HS giải

OF

thích sự hiểu biết của họ về các quan niệm đó. Sự giải thích từ giáo viên hoặc từ giáo trình có thể giúp họ hiểu sâu hơn, chính xác hơn.

ƠN

4) Giai đoạn Elaborate (mở rộng): Giáo viên đưa ra các thử thách và mở rộng những hiểu biết thuộc về khái niệm và các kĩ năng của học sinh. Thông qua các thí nghiệm, các trải nghiệm mới, học sinh phát triển sâu hơn và rộng hơn sự hiểu biết, có thêm các thông tin và đạt được các kĩ năng tương ứng. Học sinh áp dụng các hiểu biết của họ về các khái niệm bằng cách tiến hành các hoạt động bổ sung. 5) Giai đoạn Evaluate (đánh giá): khuyến khích học sinh tiếp cận các hiểu biết

NH

và khả năng của họ và cung cấp cơ hội cho giáo viên đánh giá tiến trình của học sinh trên con đường đạt được các mục tiêu học tập đề ra. Đánh giá không phải là một giai đoạn nằm độc lập ở cuối cùng mà song hành với tất cả 4 pha còn lại.

M

QU

Y

Trong một số tài liệu, người ta bổ sung một giai đoạn nữa vào trở thành phương pháp dạy học 6E được sử dụng phù hợp hơn cho việc tổ chức dạy học các bài học STEM, đó là giai đoạn Engineer (chế tạo). Giai đoạn Engineer này ngay sau giai đoạn 3 Explain. Ở đó học sinh được vận dụng các kiến thức kĩ năng đã được học vào chế tạo các sảnphẩm phục vụ các nhu cầu thực tiễn. Ngoài các phương pháp dạy học trên, có thể vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học khác một cách linh hoạt trong bài học/chủ đề STEM để phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh. Phương pháp 3: Dạy học dựa trên thiết kế

DẠ Y

Trong học tập qua thiết kế, các học sinh được giáo viên trình bày một vấn đề xác thực có cấu trúc lỏng lẻo, nhưng thay vì xây dựng một giải pháp mang tính nhận thức,các em cần phải thiết kế/nghĩ ra một sản phẩm giúp giải quyết vấn đề. Điều này đòi hỏi học sinh phải làm việc để trả lời các câu hỏi hoặc giải quyết các vấn đề. Những vấn đề này thường được rút ra từ cộng đồng xung quanh các em, và học sinh thường có cơ hội xác định một vấn đề nhỏ cụ thể mà các em muốn tập trung vào. Học tập qua thiết kế được dựa trên nền tảng của việc học đi đôi với hành. Nó không liên quan tới


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 16 việc lặp lại hoặc tạo ra mô hình của một cái đã có sẵn; thay vào đó, nó hướng tới

AL

những giải pháp sơ khai do học sinh xây dựng để giải quyết những vấn đề mà đã được giải quyết bởi những người khác trước đó.

CI

Phương pháp 4: Học tập dựa trên thách thức

Đây là một trải nghiệm học tập hợp tác, trong đó giáo viên và học sinh cùng làm việc để học hỏi về những vấn đề thú vị, đề xuất giải pháp đối với các vấn đề phức tạp

FI

trong thế giới thực, và hành động. Cách tiếp cận này đòi hỏi học sinh suy nghĩ về việc

OF

học tập cũng như tác động từ hành động của các em, và trình bày các giải pháp cho người nghe. Khi thiết kế lớp học theo phương pháp học tập dựa trên thách thức, giáo viên phải khuyến khích học sinh làm việc theo nhóm hợp tác, sử dụng công nghệ phổ biến trong đời sống hàng ngày, giải quyết các vấn đề trong thế giới thực thông qua sử

ƠN

dụng một phương pháp đa ngành, chia sẻ kết quả với cộng đồng và suy ngẫm. Học tập dựa trên thách thức tích hợp công nghệ vào trong quá trình học tập. Mục tiêu của phương pháp này là để giúp học sinh tìm ra những giải pháp trong thế giới thực đối với các vấn đề, chứ không chỉ là một bài tập về tư duy phản biện.

NH

Phương pháp 5: Dạy học dự án

Dạy học dự án khá quen thuộc với giáo viên phổ thông. Đây là phương pháp dạy

Y

học trong đó giáo viên tổ chức học sinh thực hiện một dự án học tập. Với các bài học STEM gắn với quy trình thiết kế kĩ thuật, giáo viên nên vận dụng phương pháp dạy học dự án để tổ chức. Các bước tổ chức dạy học dự án đã được nhiều tác giả mô tả, cơ

QU

bản gồm có các bước sau [2]:

Bước 1: Giáo viên giới thiệu một số ví dụ thực tiễn về dự án Bước 2: HS nhận vai trò thiết kế dự án, có thể thông qua thảo luận hoặc thi đua

M

Bước 3: HS thảo luận và xác định thông tin nền cần cho thiết kế của mình Bước 4: Giáo viên tư vấn học sinh thoả thuận các tiêu chí đánh giá dự án

Bước 5: Học sinh huy động vật liệu cần thiết cho dự án Bước 6: Học sinh tạo ra dự án của mình Bước 7: Học sinh chuẩn bị báo cáo các dự án

DẠ Y

Bước 8: Học sinh báo cáo dự án Bước 9: HS phản hồi quá trình và đánh giá dự án theo các tiêu chí đã được đề ra ở bước 4 Hình 1.6. Các bước thực hiện dạy học dự án 1


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 17 Dạy học dự án là phương pháp dạy học tích cực rất phù hợp để tổ chức dạy học

AL

các chủ đề/ bài học STEM đòi hỏi chế tạo sản phẩm. Không gian thực hiện các nhiệm vụ dự án thường mở và kéo dài vượt thời gian trong khuôn khổ tiết học. Để thực hiện

CI

dược cần có sự bố trí hợp lí thời gian trên lớp và thời gian ở nhà. Trong phương pháp học tập theo dự án, học sinh giải quyết một vấn đề, nhưng

FI

trọng tâm là sản phẩm mà học sinh cần phải tạo ra. Học tập theo dự án đòi hỏi học sinh làm việc để trả lời các câu hỏi hoặc giải quyết các vấn đề. Học sinh sau đó sẽ làm việc hướng tới dự án, vốn thường được đặt

OF

trong ngữ cảnh của một số loại vấn đề mà học sinh có khả năng nhận thấy muốn tham gia. Cũng giống như phương pháp học tập dựa trên vấn đề, có một câu hỏi định hướng

ƠN

việc học tập của học sinh trong phương pháp học tập theo dự án. Trong trường hợp này, một mục đíchcơ bản của câu hỏi định hướng là giúp học sinh tập trung vào nội dung đang được học và vấn đề đang được giải quyết, thay vì chỉ tập trung vào bản thân dự án (tạo ra sản phẩm). Trong khi các thông số của sản phẩm đầu ra dự án được cung cấp cho học sinh ngay từ khi bắt đầu bài học, nhưng học sinh thường có được sự tự do đáng kể để xác định những đặc điểm của sản phẩm đầu ra, cũng như cách thức để đạt

NH

được. Khi kết thúc bài học theo phương pháp học tập qua dự án, học sinh thường tạo ra được sản phẩm mong muốn, từ đó đúc rút được một số kinh nghiệm, có thể bao gồm tạo ra một danh mục.

QU

Y

Với phương pháp học tập qua dự án, học sinh phải mở rộng các ý tưởng của mình và hoàn thành một dự án hoàn chỉnh, và phương pháp học tập này thường mất vài tuần. 1.1.8. Các hình thức tổ chức giáo dục STEM

M

Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới không có môn học mang tên STEM cụ thể trong chương trình giáo dục phổ thông, giáo dục STEM không phải là một môn học, không phải là một phương pháp dạy học mà là một cách tiếp cận trong dạy học các môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán. Giáo dục STEM thường được lồng ghép qua các hình thức như sinh hoạt câu lạc bộ khoa học, hoạt động ngoài giờ lên lớp hay được giảng dạy thông qua các môn Khoa học tự nhiên, Toán học và Công nghệ Giáo dục STEM thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

DẠ Y

Trên thế giới, các hoạt động giáo dục nhằm phát triển năng lực, sự sáng tạo, phẩm chất và kĩ năng, giáo dục sự nhân văn… được rất nhiều quốc gia quan tâm đặc biệt là các quốc gia tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển năng lực. Một số quốc gia gọi đó là hoạt động giáo dục ngoài trời, hoạt động ngoài giờ lên lớp hayhoạt động trải nghiệm... Các hoạt động này thường được xây dựng dựa trên


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 18 các chủ đề rất đa dạng, một trong số đó liên quan đến khám phá thế giới tự nhiên, khoa

AL

học trái đất, tìm hiểu Công nghệ, Kĩ thuật… Tuy tên gọi, nội dung khác nhau nhưng nhìn chung các hoạt động trên đều hướng tới việc cung cấp cho học sinh các tình

CI

huống, bối cảnh đa dạng và phong phú đòi hỏi sự phát triển, vận dụng nhiều tri thức kĩ năng, cho phép học sinh tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề theo các cách khác nhau

FI

nhằm đạt được kết quả tốt hơn; cung cấp cho học sinh cơ hội sáng tạo, dám nghĩ, dám làm. Bên cạnh đó tại nhiều quốc gia, giáo dục không chỉ phó mặc cho nhà trường mà còn có sự tham gia của các cá nhân, tổ chức nhằm thúc đẩy sự chung tay góp sức của

OF

toàn xã hội trong việc chia sẻ sứ mệnh giáo dục. Đây là những điều kiện thuận lợi để giáo dục STEM cho học sinh. Ở Lào giáo dục STEM thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp được triển khai qua hai hoạt động chính là trải nghiệm và nghiên cứu khoa học

ƠN

Giáo dục STEM thông qua dạy học các môn thuộc về lĩnh vực STEM

NH

Mô hình giáo dục STEM qua dạy học các môn khoa học tự nhiên khá phổ biến trên thế giới, đặc biệt là ở nước Anh trong đó nội dung học tập của môn học được thiết kế thành các chủ đề STEM và được giảng dạy theo các cách khác nhau. - Chủ đề STEM được dạy trong một môn học duy nhất Đây là mô hình ở dạng đơn giản nhất, tuỳ theo quy mô của chủ đề mà có thể được thiết kế để dạy trong một tiết hoặc nhiều tiết trong đó giáo viên sẽ phân chia thời

Y

gian để học sinh tham gia các hoạt động: thiết lập vấn đề; tìm kiếm các giải pháp hay cách thức để giải quyết vấn đề; thu thập thông tin, bằng chứng và cuối cùng là tổng

M

QU

kết, rút ra các kiến thức. - Chủ đề STEM được dạy trong nhiều môn học Chủ đề STEM dạng này bao trùm nhiều hơn một môn học. Về bản chất, các môn học sử dụng chung một vấn đề, một bối cảnh. Các giáo viên dạy mỗi môn học khác nhau sẽ dạy chủ đề STEM như cách dạy chủ đề STEM trong một môn học duy nhất nhưng theo góc độ riêng của môn mình. Ví dụ như về chủ đề “Chất lượng nguồn nước”, giáo viên môn Hoá Học sẽ cho học sinh tìm hiểu dưới góc độ nghiên cứu về độ

DẠ Y

pH trong nước trong khi đó giáo viên môn Sinh học dạy học sinh theo định hướng STEM tập trung vào nghiên cứu loài sinh vật trong nguồn nước đó và ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước như thế nào hay giáo viên môn Địa lí có thể hướng dẫn học sinh tìm hiểu ở góc độ là nguồn nước bắt đầu từ đâu, cấu tạo địa chất có ảnh hưởng như thế nào tới nguồn nước… - Chủ đề STEM nhiều môn phối hợp Chủ đề STEM dạng này khá phức tạp, nó có sự liên kết kiến thức giữa các môn rất chặt chẽ. Các môn học vẫn tiếp cận chủ đề theo góc độ kiến thức chuyên môn riêng


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 19 của mình. Nhưng những nội dung được giải quyết trong môn học trước sẽ là tiền đề

AL

nối tiếp để dạy ở môn học sau. Các môn học phải được phối hợp với nhau để dạy những nội dung có tính chất gối nhau. Như trên đã đề cập, mô hình này đòi hỏi sự phối

CI

hợp chặtchẽ giữa các môn học đảm bảo cho những gì học sinh được học ở môn này sẽ là tiền đề, điều kiện về kiến thức, kĩ năng để các em có thể học được ở môn tiếp theo.

FI

Thứ hai nó đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng giữa các giáo viên phụ trách các môn học, bất kì một sự thay đổi nào về kiến thức, về thời gian…cũng làm hưởng đến mô hình.

1.2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề

OF

1.2. Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Theo tác giải Đỗ Hương Trà [9], Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh được hiểu là sự huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, xúc cảm, động cơ của học

ƠN

sinh đố để giải quyết các tình huống thực tiễn trong bối cảnh cụ thể mà các giải pháp không có sẵn ngay lập tức. 1.2.2. Cấu trúc và các biểu hiện hành vi của năng lực giải quyết vấn đề

NH

Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh được được thể hiện thông qua những hoạt động trong quá trình giải quyết vấn đề. Phân tích cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề qua tiến trình giải quyết vấn đề có thể thấy có 4 thành tố sau : - Năng lực tìm hiểu vấn đề : Nhận biết, phát hiện vấn đề, xác định được những

M

QU

Y

thông tin đã cho, thông tin cầu tìm. Theo Whimbey & Lockhead: Người giải quyết vấn đề tốt là người biết tìm hiểu các sự kiện và mối quan hệ trong vấn đề mọt cách đầy đủ, chính xác. Còn người giải quyết vấn đề không tốt thường không nhận thấy được tầm quan trọng của việc đọc kĩ, hiểu chính xác tất cả các thông tin nên dễ hiểu sai, dẫn đến thất bài trong qua trình giải quyết vấn đề. - Năng lực đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề: phân tích, sắp xếp, kết nối các thông tin với kiến thức đã biết và đưa ra giải pháp, lựa chọn giải pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề. Năng lực này bao gồm mô tả vấn đề bằng ngôn ngữ vật lí, thiết lập mối quan hệ giữa các đại lượng để giải quyết tình huống.

DẠ Y

- Năng lực thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giả - i pháp, điều chỉnh giải pháp cho phù hợp với thực tiễn khi có sự thay đổi. - Năng lực đánh giávà phản ánh giải pháp, xay dụng vấn đề mới: Đánh giá giải pháp đã thực hiện và vấn đề đặt ra; phản ánh giá trị của giải pháp, xác nhận những kiến thức và kinh nghiệm Như vậy, năng lực giải quyết vấn đề gồm 4 thành tố, mỗi thành tố bao gồm một số hành vi khi học sinh làm việc độc lập hoặc khi làm việc nhóm trong quá trình giải quyết vấn đề.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 20

Năng lực thành tố

Chỉ số hành vi

AL

Bảng 1.1. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề [9] Mức độ biểu hiện

Tìm 1.1.

Tìm M1: Quan sát, mô tả được các quá trình, hiện tượng

hiểu đề

vấn hiểu huống

tình trong tình huống để làm rõ vấn đề cần giải quyết. vấn M2: Giải thích thông tin đã cho, mục tiêu cuối cùng cần

CI

1.

thực hiện để làm rõ vấn đề cần giải quyết.

FI

đề

1.2.

OF

M3: Phân tích, giải thích thông tin đã cho, mục tiêu cần thực hiện và phát hiện vấn đề cần giải quyết. Phát M1: Từ thông tin đúng và đủ về quá trình, hiện tượng,

hiện vấn đề trình bày được một số câu hỏi riêng lẻ

ƠN

cần nghiên M2: Từ thông tin đúng và đủ về quá trình, hiện tượng, trình cứu bày được các câu hỏi liên quan đến vấn đề cần giải quyết M3: Từ thông tin đúng và đủ về quá trình, hiện tượng,

1.3.

NH

trình bày được các câu hỏi liên quan đến vấn đề và xác định được vấn đề cần giải quyết Phát M1: Sử dụng được ít nhất một phương thức (văn bản,

biểu vấn đề

hình vẽ, biểu bảng, lời nói,…) để diễn đạt lại vấn đề M2: Sử dụng được ít nhất hai phương thức để diễn đạt lại vấn đề

QU

Y

M3: Diễn đạt vấn đề ít nhất bằng hai phương thức và phân tách thành các vấn đề bộ phận

M

2. Đề xuất 2.1. Diễn đạt giải pháp lại tình huống bằng ngôn ngữ của chính mình

DẠ Y

2.2.

M1: Diễn đạt lại được tình huống một cách đơn giản M2: Diễn đạt lại được tình huống trong đó có sử dụng các hình vẽ, kí hiệu để làm rõ thông tin của tình huống M3: Diễn đạt lại được tình huống bằng nhiều cách khác nhau một cách linh hoạt

Tìm M1: Bước đầu thu thập thông tin về kiến thức và phương

kiếm thông pháp cần sử dụng để giải quyết vấn đề từ các nguồn khác tin liên quan nhau. đến vấn đề M2: Lựa chọn được nguồn thông tin về kiến thức và phương pháp cần sử dụng để giải quyết vấn đề và đánh giá nguồn thông tin đó. M3: lựa chọn được toàn bộ các nguồn thông tin về kiến thức và phương pháp cần sử dụng để giải quyết vấn đề


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 21 cần thiết và đánh giá được độ tin cậy của nguồn thông tin

CI

AL

2.3. Đề xuất M1: Thu thập, phân tích thông tin liên quan đến vấn đề; giải pháp xác định thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề giải quyết M2: Đưa ra phương án giải quyết vấn đề (đề xuất giả vấn đề

thuyết, phương án kiểm tra giả thuyết bằng suy luận lí thuyết hoặc thực nghiệm)

FI

M3: Đưa ra phương án, lựa chọn phương án tối ưu, lập kế hoạch thực hiện

Thực 3.1. Lập kế M1: Phân tích giải pháp thành kế hoạch thực hiện cụ thể,

OF

3. hiện

giải hoạch cụ thể diễn đạt các kế hoạch cụ thể đó bằng văn bản

pháp

giải để thực hiện M2: Phân tích giải pháp thành kế hoạch thực hiện cụ thể,

Thực M1: Thực hiện được giải pháp để giải quyết vấn đề cụ giải thể, giả định (vấn đề học tập) mà chỉ cần huy động một kiến thức, hoặc tiến hành một phép đo, tìm kiếm, đánh

NH

3.2. hiện pháp

diễn đạt các kế hoạch cụ thể đó bằng sơ đồ, hình vẽ M3: Phân tích giải pháp thành kế hoạch thực hiện cụ thể, thuyết minh các kế hoạch cụ thể đó bằng sơ đồ, hình vẽ

ƠN

quyết vấn giải pháp đề

giá một thông tin cụ thể M2: Thực hiện được giải pháp trong đó huy động ít nhất hai kiến thức, hai phép đo,… để giải quyết vấn đề

QU

Y

M3: Thực hiện giải pháp cho một chuỗi vấn đề liên tiếp, trong đó có những vấn đề nảy sinh từ chính quá trình giải quyết vấn đề

M

3.3. Đánh giá và điều chỉnh các bước giải quyết cụ thể

M1: Đánh giá các bước trong quá trình giải quyết vấn đề, phát hiện ra sai sót, khó khăn M2: Đánh giá các bước trong quá trình giải quyết vấn đề, phát hiện ra sai sót, khó khăn và đưa ra những điều chỉnh

ngay trong M3: Đánh giá các bước trong quá trình giải quyết vấn quá trình đề, phát hiện ra sai sót, khó khăn, đưa ra những điều thực hiện chỉnh và thực hiện việc điều chỉnh

DẠ Y

4. Đánh 4.1. Đánh giá việc giá quá trình giải quyết giải quyết vấn đề, vấn đề và

M1: So sánh kết quả cuối cùng thu được với đáp án và rút ra kết luận khi giải quyết vấn đề cụ thể M2: Đánh giá được kết quả cuối cùng và chỉ ra nguyên nhân của kết quả thu được


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 22 phát

hiện điều

chỉnh M3: Đánh giá việc giải quyết vấn đề. Đề ra giải pháp tối

Phát M1: Đưa ra khả năng ứng dụng của kết quả thu được

CI

4.2.

AL

vấn đề mới việc giải ưu hơn để nâng cao hiệu quả giải quyết vấn đề quyết vấn đề

hiện vấn đề trong tình huống mới cần M2: Xem xét kết quả thu được trong tình huống mới, phát hiện những khó khăn, vướng mắc cần giải quyết

mới

M3: Xem xét kết quả thu được trong tình huống mới, phát hiện những khó khăn, vướng mắc cần giải quyết và

OF

FI

giảiquyết

diễn đạt vấn đề mới cần giải quyết.

Từ các bảng 1.1, mô tả chỉ số hành vi và mức độ biểu hiện của NLGQVĐ được

ƠN

dự kiến phát triển ở HS trung học cơ sở, chúng tôi nhận thấy có những nét tương đồng với tiến trình của dạy học theo định hướng STEM, do vậy chúng tôi sử dụng cấu trúc này của năng lực giải quyết vấn đề vào việc đề xuất tổ chức hoạt động học tập cho học

NH

sinh và xây dựng công cụ đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học chủ đề “kính tiềm vọng” theo định hướng giáo dục STEM”. 1.2.3. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua tiến trình dạy học chủ đề STEM Các thành tố và chỉ số hành vi của năng lực giải quyết vấn đề được bộc lộ và phát

QU

Y

triển thông qua tiến trình dạy học chủ đề STEM được thể hiện qua bảng 1.2. Bảng 1.2. Tổ chức dạy học chủ đề STEM và việc phát triển NL GQVĐ Tiến trình tổ chức dạy học chủ đề STEM

M

Hoạt động 1. Xác định vấn đề

Các chỉ số hành vi NLGQVĐ được phát triển HV1.1. Tìm hiểu tình huống vấn đề HV1.2. Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu HV1.3. Phát biểu vấn đề

Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến HV2.2. Tìm kiếm thông tin liên quan đến vấn đề thức nền và đề xuất giải pháp HV2.3. Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề

DẠ Y

Hoạt động 3. Lựa chọn giải HV3.1. Lập kế hoạch cụ thể để thực hiện giải pháp pháp HV3.2. Thực hiện giải pháp Hoạt động 4. Chế tạo mẫu, thử HV3.3. Đánh giá và điều chỉnh các bước giải quyết cụ thể ngay trong quá trình thực hiện nghiệm và đánh giá HV4.1. Đánh giá quá trình giải quyết vấn đề và Hoạt động 5. Chia sẻ, thảo điều chỉnh việc giải quyết vấn đề luận, điều chỉnh HV4.2. Phát hiện vấn đề cần giảiquyết mới


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 23 1.2.4. Phương pháp đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

CI

AL

Theo Nguyễn Công Khanh: “Việc đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực là đánh giá theo chuẩn mà sản phẩm đầu ra đó không chỉ là kiến thức, kĩ năng mà là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ học tập tới chuẩn

OF

FI

nào đó” [5]. Theo [13], đánh giá kết quả học tập theo năng lực cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau. Hay nói cách khác, đánh giá năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ trong bối cảnh cụ thể. Theo [1] đánh giá năng lực GQVĐ của người học cũng như đánh giá các năng lực khác thì không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trọng tâm mà chú trọng đến khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống sáng tạo

ƠN

khác nhau. Đánh giá năng lực thông qua các sản phẩm học tập và quá trình học tập của người học, đánh giá năng lực người học được thực hiện bằng một số phương pháp (công cụ) sau:

NH

− Đánh giá qua quan sát: Đánh giá qua quan sát là thông qua quan sát mà đánh giá các thao tác, động cơ, các hành vi, kĩ năng thực hành và kĩ năng nhận thức như là cách GQVĐ trong một tình huống cụ thể. Để đánh giá qua quan sát, GV cần tiến hành các hoạt động: + Xây dựng mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi cần quan sát.

Y

+ Đưa ra các tiêu chí cho từng nội dung quan sát (thông qua các biểu hiện của các năng lực cần đánh giá)

QU

+ Thiết lập bẳng kiểm phiếu quan sát. + Ghi chú những thông tin chính vào phiếu quan sát. + Quan sát và ghi chép đầy đủ những biểu hiện quan sát được vào phiếu quan sát và đánh giá.

M

− Đánh giá qua hồ sơ học tập: Hồ sơ học tập là tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ của cá nhân, trong đó mỗi cá nhân tự đánh giá về bản thân, nêu những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích của mình, tự ghi kết quả học tập, tự đánh giá đối chiếu với mục tiêu

DẠ Y

đã đặt ra để nhận ra sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ của mình, từ đó tìm nguyên nhân và cách khắc phục trong thời gian tới. Hồ sơ học tập có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi cá nhân, giúp người học tìm hiểu về bản thân, khuyến khích hứng thú học tập và hoạt động tự đánh giá. Từ đó thúc đẩy mỗi cá nhân chú tâm và có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập của mình. − Tự đánh giá: Tự đánh giá là một hình thức mà người học tự liên hệ phần nhiệm vụ đã thực hiên với các mục tiêu của quá trình học, người học sẽ học cách đánh


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 24 giá các nỗ lực và tiến bộ cá nhân, nhìn lại quá trình và phát hiện những điều cần thay

AL

đổi để hoàn thiện bản thân.

CI

− Đánh giá qua bài kiểm tra: Đánh giá qua bài kiểm tra là một hình thức giáo viên đánh giá năng lực học sinh bằng cách giáo viên cho đề kiểm tra trong một thời gian nhất định để học sinh hoàn thành, sau đó giáo viên chấm bài và cho điểm. Qua bài

FI

kiểm tra, giáo viên đánh giá được ở học sinh những kĩ năng và kiến thức, qua đó giáo viên có thể điều chỉnh các hoạt động dạy học và có biện pháp giúp đỡ đến từng HS. − Đánh giá đồng đẳng: là một quá trình trong đó các nhóm người học trong lớp

OF

sẽ đánh giá công việc lẫn nhau dựa theo tiêu chí đã định sẵn. Đánh giá đồng đẳng giúp người học làm việc hợp tác, cho phép người học tham gia nhiều hơn vào quá trình học tập đánh giá. Qua đó phản ánh được năng lực của người đánh giá về sự trung thực, linh hoạt, nhạy bén và khả năng tập trung.

ƠN

Như vậy, trong việc đánh giá năng lực GQVĐ cũng như các năng lực khác giáo viên cần sử dụng đồng bộ các công cụ đánh giá trên cùng với bài kiểm tra kiến thức kĩ năng. Khi xây dựng các công cụ đánh giá cần xác định rõ mục tiêu, biểu hiện của năng

NH

lực cần đánh giá để từ đó xây dựng các tiêu chí một cách cụ thể rõ ràng. 1.3. Thực trạng dạy học theo định hướng giáo dục STEM ở Lào Điều tra thực tiễn việc dạy học theo định hướng giáo dục STEM ở Lào Để có những căn cứ soạn thảo tiến trình dạy học chủ đề ‘’kính tiềm vọng’’

Y

theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh trung học cơ sở , chúng tôi đã xây

QU

dựng phiếu phỏng vấn và tiến hành điều tra đối với giáo viên và học sinh ở một số trường THCS trong Huyện Xôn Ná Bu Li, Tỉnh Sạ Vẳn Ná Khệt, nước CHDCND

LÀO, gồm: Trường THCS - THPT Nôn Sạ Vàng số 1; Trường Trường THCS - THPT

M

Bơng Xạng số 2. Số giáo viên được phỏng vấn là 12 giáo viên và số học sinh được phỏng vấn là 65 học sinh. 1.3.1. Mục đích điều tra

Điều tra thực trạng dạy và học môn khoa học tự nhiên nhằm: − Tìm hiểu thực trạng dạy và học môn khoa học tự nhiên của giáo viên và học

sinh;

DẠ Y

− Tìm hiểu sự hiểu biết của GV về giáo dục STEM; − Sự cần thiết của giáo dục STEM trong dạy học môn KHTN ở trường THCS;

− Những khó khăn của giáo viên và học sinh khi áp dụng dạy và học theo định hướng giáo dục STEM vào môn khoa học tự nhiên; − Tìm hiểu hứng thú của học sinh khi giáo viên áp dụng phương pháp dạy học


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 25 theo định hướng giáp dục STEM.

AL

1.3.2. Phương pháp điều tra.

Để việc điều tra được thuận lợi và có hiệu quả cao chúng tôi đã tiến hành:

CI

− Gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với lãnh đạo nhà trường để xin phép điều tra.

− Gặp gỡ các tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn, các thầy (cô) giáo để trao đổi

FI

về giáo dục STEM và trao đổi về dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM. Bên cạnh việc lắng nghe ý kiến của các thầy (cô) giáo và các em học sinh, chúng

OF

tôi còn sử dụng phiếu phỏng vấn giáo viên và học sinh để thu thập ý kiến khách quan. Trao đổi trực tiếp với học sinh và sử dụng phiếu phỏng vấn học sinh để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh về dạy học theo định hướng giáo dục STEM. 1.3.3. Kết quả điều tra thông qua phiếu phỏng vấn.

ƠN

Để tìm hiểu và định hướng cho quá trình thiết kế tiến trình tổ chức và lựa chọn nội dụng hoạt động STEM, nhóm nghiên cứu đã tiến hành tìm hiểu hiện thực trạng dạy và học của GV và HS ở một số trường THCS trên địa bàn Huyện Xôn Ná Bu Li, Tỉnh Sạ Vẳn

NH

Ná Khệt thông qua phiếu phỏng vấn và chúng tôi thu được kết quả như sau: Đối với GV

QU

Y

- Câu 1: Thầy/cô đã biết đến giáo dục Stem chưa? Kết quả thu được tể hiện qua biểu đồ 1.1.

chưa biết 83%

đã biết

DẠ Y

M

17%

Biểu đồ 1.1. Thực trạng của GV đã biết đến giáo dục STEM

Kết quả này chứng tỏ giáo dục STEM ở Xôn Ná Bu Li chưa được chú trọng và

chưa được quan tâm.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 26 - Câu 2: Nếu đã biết, thầy/ cô đã áp dụng quan điểm giáo dục Stem trong dạy

0%

CI

8%

AL

học, môn học của mình như thế nào? Kết quả thu được như biểu đồ 1.2. Chưa áp dụng

8%

FI

Đã áp dụng 1 lần (Hiếm khi) Đã áp dụng 1 vài lần (Thỉnh thoảng)

84%

OF

Áp dụng rất nhiều lần (Thường xuyên)

ƠN

Biểu đồ 1.2. Thực trạng của GV đã áp dụng quan điểm giáo dục STEM trong DH Kết quả này cũng phản ánh các giáo viên được phỏng vấn chưa được tiếp cận nhiều với giáo dục STEM. - Câu 3: Theo thầy/ cô có cần thiết đưa giáo dục Stem vào trường THCS tại

0%

Y

8%

75%

Không cần thiết Bình thường (Có thể đưa hoặc không) Cần thiết Rất cần thiết

M

QU

17%

NH

Lào hay không? Kết quả thu được như biểu đồ 1.3.

Biểu đồ 1.3. Ý kiến của GV có cần thiết đưa giáo dục Stem vào trường THCS

DẠ Y

Kết quả này cho thấy sau khi giáo viên hiểu về giáo dục STEM thì họ thấy sự cần thiết của việc áp dụng STEM vào dạy học ở trường phổ thông để phát huy năng lực giải quyết vấn đề của học - Câu 4: Lợi ích với HS khi áp dụng giáo dục Stem trong dạy học ở trường THCS là: (Có thể chọn nhiều đáp án) Kết quả thu được như biểu đồ 1.4


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 27 83.33%

83.33%

AL

83.33%

HS vận dụng được kiến Phát triển các phẩm chất HS tiếp thu kiến thức tốt thức vào cuộc sống và năng lực của học sinh hơn

OF

Tạo hứng thú cho HS trong học tập các môn KHTN và toán.

FI

CI

66.66%

gì?

8.33%

QU

8.33%

50%

Y

NH

Kết quả thu được như biểu đồ 1.5.

ƠN

Biểu đồ 1.4. Lợi ích với HS khi áp dụng giáo dục Stem trong dạy học - Câu 5: Khó khăn trong việc vận dụng giáo dục Stem trong dạy học ở Lào là

Không đủ thời gian

Học sinh không hứng thú học

3.33% Mất nhiều thời gian thiết kế hoạt động

Trình độ của học sinh chưa phù hợp

M

Biểu đồ 1.5. Những khó khăn trong việc vận dụng giáo dục Stem trong DH

Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như: Quá trình đánh giá, thi cử ở Lào hiện nay chưa quan tâm tới hoạt động STEM (năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, tư duy sáng tạo...), nhiều giáo viên chưa có hướng dẫn cụ thể về việc thiết kế các hoạt động STEM, tổ chức hoạt động giáo dục STEM, cũng chưa biết rõ cách đánh giá HS

DẠ Y

thông qua hoạt động này. - Câu 6: Thông qua dạy học các chủ đề Stem có thể bồi dưỡng được năng lực giải quyết vấn đề ở mức độ nào? Kết quả thu được như biểu đồ 1.6


0%

0% Không bồi dưỡng được

CI

25%

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 28

Bồi dưỡng được rất ít 75%

FI

Bồi dưỡng được nhiều thành tích NL

OF

Bồi dưỡng được tối đa NL GQVĐ

Biểu đồ 1.6. Mức độ bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học các

ƠN

chủ đề STEM Đối với HS

NH

- Câu 1. Các thầy (cô) sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật trong dạy học ở mức độ nào? Kết quả thu được như biểu đồ 1.7. Rất thường xuyên 3%

M

QU

Y

Thường xuyên 34%

Không bao giờ sử dụng 45%

Hiếm khi 18%

Biểu đồ 1.7. Mức độ sử dụng thí nghiệm/ ứng dụng kỹ thuật trong dạy học Kết quả này cho thấy GV sử dụng thí nghiệm, ứng dụng kĩ thuật vào quá

DẠ Y

trìnhdạy học khoa học tự nhiên là thường xuyên. Trong thực tế khi trao đổi thêm với HS thì các em cho biết chủ yếu các thầy (cô) dùng thí nghiệm biểu diễn, các video hoặc thí nghiệm mô phỏng trong quá trình dạy học. HS rất ít được làm các thí nghiệm thực hành .


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 29 - Câu 2. Em có thích giờ học có sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật không?

17% 45%

Không

CI

AL

Kết quả thu được như biểu đồ 1.8.

FI

Bình thường 38%

Thích

OF

Rất thích

ƠN

Biểu đồ 1.8. Quan điềm của học sinh về giờ học có thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật Kết quả này cho thấy: HS rất hào hứng khi được học các giờ có thí nghiệm/ứng

NH

dụng kỹ thuật. - Câu 3. Em có thích học lý thuyết gắn liền với việc trải nghiệm không? Kết quả thu được như biểu đồ 1.9.

QU

Y

9% Không Bình thường Thích Rất thích

M

59%

32%

Biểu đồ 1.9. Quan điểm của HS về lý thuyết gắn liền với thực tiễn

Kết quả này cho thấy: Các em mong muốn được trải nghiệm thực tế và muốn tự

tay làm một thí nghiệm hay chế tạo một sản phẩm... Hầu hết các HS đều tỏ ra thích thú

DẠ Y

với giờ học thí nghiệm, giờ học được sự trải nghiệm, các giờ học theo định hướng giáo dục STEM . - Câu 4. Em có muốn áp dụng lý thuyết đã học để chế tạo ra sản phẩm gắn với cuộc sống không? Kết quả thu được như biểu đồ 1.10.


11% 37%

Không

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 30

Bình thường

FI

Muốn

52%

OF

Rất muốn

ƠN

Biểu đồ 1.10. Quan điểm của học sinh về việc gắn lý thuyết vơi chế tạo ra sản

phẩm gắn với cuộc sống

NH

Kết quả này cho thấy: Các em rất mong sau khi học lý thuyết thì được liên hệ, được áp dụng vào thực tiễn, có như vậy việc học lý thuyết mới có mục đích rõ ràng. - Câu 5. Em có nguyện vọng gì trong các giờ học môn khoa học tự nhiên ? Kết quả thu được như biểu đồ 1.11.

Y

29%

35%

Tăng việc sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật Tăng việc sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật /trải nghiệm

M

QU

36%

Cứ giữ như hiện nay

Biểu đồ 1.11. Nguyện vọng của HS trong các giờ học môn khoa học tự nhiên Kết quả này cho thấy: Các em không những mong muốn được ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn mà còn muốn các thầy cô tăng cường sử dụng thiết bị thí nghiệm và tăng cường trải nghiệm.

DẠ Y

Căn cứ vào kết quả điều tra, căn cứ vào xu thế phát triển của giáo dục, mô hình giáo dục của các nước phát triển dựa trên lăng kính chủ quan của bản thân đã thôi thúc tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài “Tổ chức dạy học chủ đề “ kính tiềm vọng” Khoa học tự nhiên 7 theo định hướng giáo dục Stem tại nước CHDCND Lào”.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 31

AL

Tiểu kết chương 1 Trong chương 1 của luận văn này, chúng tôi đã trình bày: - Các nghiên cứu về giáo dục STEM;

CI

- Những cơ sở lí luận về giáo dục STEM; - Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM;

FI

- Các hoạt động của tiến trình dạy học theo định hướng giáo dục STEM; - Mục tiêu của giáo dục STEM là phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS. Chúng tôi đã điều tra, phỏng vấn qua 12 GV và 65 HS ở trường Trung học cơ sở

OF

Nôn Sạ Vàng và trường Trung học cơ sở Brungxang về giáo dục STEM và việc vận dụng STEM vào giảng dạy của GV. Qua đó, thấy được hiểu biết của các GV, HS về

ƠN

giáo dục STEM và tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho các môn học nói chung và môn Khoa học tự nhiên nói riêng. Kết quả nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn về việc tổ chức dạy học theo

DẠ Y

M

QU

Y

NH

định hướng giáo dục STEM, thiết kế thiết bị và thiết kế phiếu đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Nôi dung tổ chức dạy học của chủ đề được trình bày ở chương 2.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 32 CHƯƠNG 2

CI

AL

THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ ”KÍNH TIỀM VỌNG” - KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM

2.1. Phân tích chương trình môn khoa học tự nhiên 7 nước CHDCND Lào

OF

FI

Trong chương trình giáo dục nước CHDCND Lào, môn khoa học tự nhiên gồm các kiến thức các phân môn vật lí, sinh học, hóa học, được đưa vào giảng dạy bắt đầu từ lớp 6 đến lớp 9 ở cấp trung học cơ sở. Các em học sinh đã dần được làm quen với môn học bổ ích này, nhưng đây cũng là môn học đòi hỏi các khả năng tư duy logic, kĩ năng thực nghiệm, năng lực vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, kĩ năng tính toán và sự

ƠN

tưởng tượng phong phú. Chương trình khoa học tự nhiên 7 là sự nối tiếp các kiến thức KHTN lớp 6 với các nội dung cụ thể được thí hiện qua bảng 2.1[11], [12]. Bảng 2.1. Chương trình khoa học tự nhiên 7 Chương

Nôi dung

Tiết

Động vật

Chương 2

Sư thay đổi của vật liệu

10

Chương 3

Cách ly đối tượng trộn

8

Chương 4

Lực

15

Chương 5

Áp suất

Chương 6

Hệ sinh thái

13

Chương 7

Sự thay đổi của mặt trái đất

9

Chương 8

Tài nguyên ngầm

7

Chương 9

Bản chất của nước

4

Chương 10

Bản chất của không khí

7

Chương 11

Quang học

9

Chương 12

Âm thanh

11

M

QU

Y

NH

Chương 1

18

14

2.1.1. Cấu trúc đặc điểm chương “Quang học” – KHTN 7 nước CHDCND

DẠ Y

Lào.

Vị trí

Chương “Quang học” là chương 11 thuộc chương trình môn khoa học tự nhiên 7 THCS hiện hành .


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 33 Cấu trúc

AL

Chương này có 4 bài, được chia thành 9 tiết, trong đó có 4 tiết lý thuyết, 2 tiết thí nghiệm, 2 tiết bài tập và 1 tiết thực hành.

CI

Nội dung kiến thức cơ bản của chương.

Kiến thức chương “Quang học” thuộc chương trình môn khoa học tự nhiên 7

FI

gồm có các nội dung sau:

và chùm sáng + Ánh sáng + Tia sáng + Chùm sáng (thí nghiệm)

ánh sáng (thí nghiệm) + Bóng nửa tới (thí nghiệm) + Sự truyền của ánh sáng qua mối

gương phẳng + Thí nghiệm + Vận dụng phản xả ánh sáng ở

4. Ảnh của vật qua gương phẳng + Thí nghiệm

mặt gương phẳng (thực hành)

QU

Y

trường

gương phẳng + Phản xả ánh sáng ở mặt

ƠN

Ánh sáng

3. Phản xả ánh sáng ở mặt

NH

1. sáng,tia

2. Sự truyền của ánh sáng + Sự truyền của

OF

Quang học

Hình 2.1. Nội dung kiến thức cơ bản của chương ‘Qaung học” 2.1.2. Chuẩn kiến thức kĩ năng (hoặc yêu cầu cần đạt).

M

Chuẩn kiến thức kĩ năng chương “Quang học” thuộc chương trình môn khoa học tự nhiên 7 được trình bày cụ thể qua bảng 2.2 Mục tiêu về chuẩn kiến thức kĩ năng (hoặc yêu cầu cần đạt).

Mục tiêu về chuẩn kiến thức kĩ năng chương “Quang học” thuộc chương trình

môn khoa học tự nhiên 7 gồm có các nội dung sau: Bảng 2.2. Chuẩn kiến thức kĩ năng chương “Quang học” môn KHTN 7

DẠ Y

Tên bài

Mục tiêu về chuẩn kiến thức kĩ năng

Ánh sáng, tia 1. Kiến thức sáng và chùm - Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.

Số tiết

2


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 34 Mục tiêu về chuẩn kiến thức kĩ năng

Tên bài

Số tiết

CI

AL

- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. 2. Kĩ năng: - Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.

FI

- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và

OF

phân kì. - Làm và quan sát TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng. Sự truyền của 1. Kiến thức:

2

-Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. - Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. - Giải thích được vì sao có nhật thực, nguyệt thực.

ƠN

ánh sáng

NH

2. Kĩ năng: - Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế. - Kĩ năng thu thập thông tin (quan sát, thiết lập, thu thập

M

QU

Y

dữ liệu…). - Khả năng đề xuất các dự đoán các hiện tượng vật lí, khả năng đề xuất các phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra. - Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực...

Phản xả ánh 1.Kiến thức: sáng ở mặt - Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.

DẠ Y

gương phẳng

- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. - Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 2.Kĩ năng: - Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng,

3


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 35 Mục tiêu về chuẩn kiến thức kĩ năng

Tên bài

Số tiết

AL

và ngược lại, theo cách áp dụng định luật phản xạ ánh sáng

bởi gương phẳng:đó là ảnh ảo,có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. 2. Kĩ năng:

FI

phẳng

2

CI

Ảnh của vật 1. Kiến thức: qua gương - Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo

OF

- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.

2.2. Thiết kế dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng” theo định huớng giáo dục STEM.

1) Tên chủ đề: Kính tiềm vọng

ƠN

2.2.1. Lựa chọn chủ đề

(Số tiết: 3 tiết – Lớp 7; kiểu tổ chức: kiểu 2)

NH

2) Mô tả chủ đề Kính tiềm vọng là 1 trong những dụng cụ có vai trò rất quan trọng và hữu ích trong việc quan sát các vật bị che khuất tầm nhìn, đặc biệt được sử dụng trong tàu ngầm, hầm quân sự. Việc ứng dụng các kiến thức về quang hình học để tạo ra kính

QU

Y

tiềm vọng đơn giản sẽ giúp cho học sinh có rất nhiều hứng thú trong học tập cũng như tạo cơ hội để phát triển NL GQVĐ cho học sinh. HS tìm hiểu và vận dụng kiến thức về Phản xả ánh sáng ở mặt gương phẳng (Bài 51- khoa học tự nhiên 7), Ảnh của vật qua gương phẳng (Bài 52 – khoa học tự nhiên 7) để thiết kế và chế tạo kính Tiềm vọng. Sau khi hoàn thành, HS sẽ được thử nghiệm quan sát các vật khi bị che khuất tầm nhìn và tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm.

M

2.2.2. Xác định vấn đề cần giải quyết

- Chế tạo được kính tiềm vọng quan sát được vật bị che khuất tầm nhìn, chiều dài kính từ 50 – 100 cm. - Vấn đề cần giải quyết là: + Nguyên tắc tạo ảnh qua kính tiềm vọng là gì?

DẠ Y

+ Sơ đồ thiết kế của kính như thế nào? + Cách thức, nguyên vật liệu chế tạo như thế nào?

Mục tiêu


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 36 Mục tiêu về sản phẩm

AL

Bảng 2.3. Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm

Điểm tối đa

CI

Tiêu chí Tiêu chí 1: Quan sát được các vật khi vật bị che khuất tầm nhìn, chiều dài kính từ 50 – 100 cm.

OF

FI

Sản phẩm Tiêu chí 2: Mức độ rõ nét của hình ảnh Tiêu chí 3: Họat động ổn định, chắc chắn. thật Tiêu chí 4:Tính sáng tạo (Có sự khác biệt so với sản (70đ) phẩm đã có trước đây).

20 10 10 10 10

Tiêu chí 6 Có tính thẩm mỹ (đẹp)

10

Tổng điểm

ƠN

Tiêu chí 5: Sử dụng vật liệu (đơn giản, tái chế, rẻ tiền)

70

Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực

NH

a. Về kiến thức: - Lĩnh vực Khoa học (khoa học tự nhiên): trình bày được các kiến thức về định luậtphản xạ phần và gương. - Lĩnh vực Toán học: Tính góc đặt gương để xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng,

M

QU

Y

Tính toán chiều cao của ống phù hợp với kích thước của gương. - Lĩnh vực Kỹ thuật: Kĩ thuật cắt, dán gương và bìa để tạo ra kích thước phù hợp. - Lĩnh vực Công nghệ: Sử dụng công nghệ phản xạ gương. b. Về kĩ năng: - Tính toán, vẽ được bản thiết kế kính tiềm vọng đảm bảo các tiêu chí đề ra; - Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để chế tạo và thử nghiệm dựa trên bản thiết kế; - Trình bày, bảo vệ được bản thiết kế và sản phẩm của mình, phản biện được các ý kiến thảo luận; - Tự nhận xét, đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và nhóm.

DẠ Y

c. Về thái độ: - Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học; - Yêu thích sự khám phá, tìm tòi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết nhiệm vụ được giao; - Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp; - Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi thực nghiệm. d. Về năng lực:


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 37 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề (thông qua chế tạo kính tiềm vọng).

AL

- Hợp tác và giao tiếp (thông qua các hoạt động nhóm) - Khoa học tự nhiên và xã hội (Vận dụng kiến thức vật lí giải thích nguyên lí hoạt

CI

động của kính) 2.2.3. Chuẩn bị của GV và HS

a. Thiết bị

dụng cụ Bìa Các tông

2

Gương phẳng

3

Băng keo

4

Kéo

5

Keo nến

Số lượng

Dự kiến

dự kiến

giá thành

2

2

1

Tổng

7

1

b. Sơ đồ thiết kế và các bước chế tạo sản phẩm mẫu - Hình ảnh bản thiết kế:

DẠ Y

1

M

QU

Y

1

Ảnh chụp thật dụng cụ

ƠN

Tên nguyên vật liệu,

NH

STT

OF

Bảng 2.4. Thiết bị chuẩn bị

FI

1. Giáo viên


OF

FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 38

Hình 2.2. Hình ảnh bản thiết kế kính tiềm vọng

ƠN

- Giải thích bản thiết kế: 1.Thân kính: Dài 100cm, rộng 20cm, dạng hộp,tạo hình dạng cho kính. 2. Gương 1: tạo ra sự phản xạ toàn phần lần 1, truyền ánh sáng đến G2. 3. Gương 2: Tạo ra sự phản xạ toàn phần lần 2,truyền ánh sáng vào mắt.

NH

- Các bước chế tạo

Bảng 2.5. Các bước chế tạo

DẠ Y

3

Y

Lắp lần lượt các bộ phận theo bản thiết kế

2

Cắt bìa các tông

QU

1

Ảnh thực tế từng bước

Nội dung

M

Các bước

Đặt gương theo góc tối ưu nhất đã tính toán

Yêu cầu sản phẩm từng bước Cắt chính xác về kích thước

Sử dụng keo nến cố định các bộ phận chắc chắn Cẩn thận cố định gương


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 39

OF

FI

CI

AL

c. Sản phẩm minh họa (demo)

Hình 2.3. Sản phẩm minh họa (demo) kính tiềm vọng

ƠN

2.2.4. Thiết kế tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học chủ đề “ kính tiềm vọng” Chuỗi các hoạt động, thời gian, hình thức và địa điểm Hoạt động Hoạt động 1. Xác định vấn đề STEM

NH

Thời gian 15 phút

Hình thức, địa điểm

Trên lớp.

Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp thiết kế

Y

Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về hiện tượng phản xạ ánh sáng trên gương phẳng

Trên lớp, làm việc nhóm

Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về ảnh của vật qua gương phẳng

15 phút

Trên lớp, làm việc nhóm

Hoạt động 2.3. Đề xuất giải pháp thiết kế kính tiềm vọng

20 phút

Trên lớp, làm việc nhóm

25 phút

Trên lớp, làm việc nhóm

M

QU

15 phút

Hoạt động 3. Lựa chọn giải pháp (phương án chế tạo - bản thiết kế)

DẠ Y

Hoạt động 4. Chế tạo, vận hành kính tiềm vọng Hoạt động 5. Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh

Ở nhà, làm việc nhóm 45 phút

Trên lớp, làm việc nhóm


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 40 Các hoạt động dạy học chủ đề “kính tiềm vọng”

AL

- Hoạt động 1. Xác định vấn đề STEM (15 phút) a. Mục tiêu của hoạt động

CI

Học sinh xác định được nhiệm vụ thiết kế và chế tạo kính tiềm vọng và các tiêu chí đánh giá sản phẩm.

OF

FI

b. Nội dung hoạt động

Hình 2

ƠN

Hình 1

Hình 3

NH

GV lần lượt cho HS qua sát hình ảnh về tàu ngầm và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi và viết vào giấy nháp: 1. Làm thế nào mà tàu ngầm có thể quan sát được mục tiêu trên mặt biển khi đang lặn dưới nước? (Sau khi quan sát hình 1). 2. Quan sát hình 2, 3 xác định vị trí của kính tiềm vọng, đọc sách giáo khoa (mục 2 bài 51) để cho biết tác dụng của kính tiềm vọng.

M

Ảnh vật quan sát đươc phải rõ nét Họat động ổn định, hiệu quả, chắc chắn. Tính sáng tạo: Có sự khác biệt so với sản phẩm đã có trước đây. Sử dụng vật liệu (đơn giản, tái chế, rẻ tiền) Có tính thẩm mỹ (đẹp) Sản phẩm mong đợi của HS:

▪ ▪ ▪ ▪ ▪ c.

QU

Y

Sau khi thảo luận, GV nêu nhiệm vụ STEM: Hãy chế tạo một kính tiềm vọng để quan sát các vật bị che khuất với các yêu cầu cụ thể. ▪ Quan sát được các vật khi vật bị che khuất tầm nhìn ở độ cao 50 – 100cm.

+ Câu trả lời của câu hỏi 1, 2 của học sinh + Xác định được nhiệm vụ chế tạo kính tiềm vọng và các yêu cầu đặt ra. d. Cách thức tổ chức

DẠ Y

+ GV giao nhiệm vụ: Như trong phần nội dung. + HS tạo nhóm để quan sát và thảo luận câu hỏi 1, 2

+ HS trình bày: GV yêu cầu HS đứng tại chỗ để đưa ra câu trả lời. Yêu cầu 1 hoặc 2 HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 41 + Kết luận: GV nhận xét câu trả lời của HS và giao nhiệm vụ STEM và thông

AL

báo các tiêu chí về sản phẩm (như phần nội dung); thông báo cách thức thực hiện nhiệm vụ.

CI

− Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp thiết kế

+ Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về hiện tượng phản xạ ánh sáng trên gương phẳng (15 phút)

phản xạ ánh sáng thông qua phiếu học tập số 1.

OF

FI

a. Mục tiêu: Thực hiện được thí nghiệm về hiện tượng phản xạ ánh sáng trên gương từ đó rút ra nội dung định luật phản xạ ánh sáng. b. Nội dung: HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm để rút ra nội dung định luật PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.

Khảo sát hiện tượng phản xạ ánh sáng trên gương phẳng

NH

ƠN

(HS làm việc nhóm 15 phút)

Lần đo 1

QU

Y

- Chiếu chùm tia sáng vào mặt gương, cho biết tia phản xạ có nằm trong mặt phẳng tới hay không? Và ở phía nào? - Lần lượt điều chỉnh góc tới i, đọc góc phản xạ r tương ứng, điền số liệu vào bảng

M

2

i (0 ) 10 20 30

4

40

5

50

6

60

7

70

3

DẠ Y

- Nhận xét về mối quan hệ giữa góc i và r từ bảng số liệu

r (0)


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 42 c. Sản phẩm

AL

- Bảng số liệu về kết quả thí nghiệm - Nhận xét về mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ.

CI

d. Cách thức tổ chức Giao nhiệm vụ: GV làm thí nghiệm về hiện tượng phản xạ, sau đó vẽ hình, giới

FI

thiệu góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới. Sau đó yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tiến hành thí nghiệm theo trình tự trong phiếu học tập số 1.

OF

Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm để tiến hành thí nghiệm theo trình tự trong phiếu học tập số 1 khảo sát mối quan hệ góc i và r, rút ra nhận xét, ghi vào

ƠN

bảng phụ. Báo cáo, trình bày kết quả: Yêu cầu các nhóm treo bảng kết quả lên bảng, GV cử đại diện một nhóm lên trình bày,

NH

Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức về nội dung định luật phản xạ ánh sáng, HS ghi nội dung kết quả vào vở cá nhân. + Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về ảnh của vật qua gương phẳng (15 phút) a. Mục tiêu ▪ Thực hiện được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

M

QU

Y

▪ Nêu được những đặc điểm về ảnh của một vật qua gương phẳng là ảnh ảo, cùng chiều cao bằng vật và khoảng cách từ vật và ảnh đến gương là bằng nhau. b. Nội dung Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm để xác định đặc điểm về ảnh của một vật qua gương phẳng thông qua thực hiện nhiệm vụ trong phiếu học tập số 2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Tìm hiểu ảnh của vật qua gương phẳng

Thí nghiệm 1) Đặt một tờ giấy to kẻ ô li vuông trên

DẠ Y

mặt bàn nằm ngang. 2) Đặt gương phẳng (là một tấm kính màu trong suốt) thẳng đứng và vuông góc với tờ giấy như hình. 3) Đặt ngọn nến ở vị trí tâm ô trước gương phẳng. Quan sát và ghi chép khoảng cách từ nến tới gương và khoảng cách từ


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 43 gương tới ảnh bằng cách đếm số ô li vuông.

CI

sau gương đến vị trí của ảnh, từ đó rút ra nhận xét kích thước ảnh và vật. Thảo luận để trả lời các câu hỏi:

AL

4) Dự đoán về kích thước (độ cao của ảnh và vật), dùng ngọn nến tương tự để đưa ra

FI

Câu 1: Ảnh của ngọn nến qua gương phẳng có tính chất như thế nào? (ảo hay thật, cùng chiều hay ngược chiều vật) .......................................................................................................................................

Câu 3: Có nhận xét gì về kích thước vật và ảnh?

OF

Câu 2: Khoảng cách từ ảnh tới gương và khoảng cách từ vật tới gương như thế nào? .......................................................................................................................................

ƠN

………………………………………………………………………………………...

NH

c. Sản phẩm Câu trả lời của các nhóm về đặc điểm ảnh của vật qua gương phẳng; Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng cùng chiều vật và không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.

Y

Độ lớn của ảnh và vật bằng nhau; khoảng cách từ vật và ảnh đến gương là bằng nhau. d. Cách thức tổ chức

M

QU

GV phát phiếu học tập số 2 cho các nhóm HS. ▪ HS tiến hành thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập số 2 ▪ GV yêu cầu từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp. ▪ GV đánh giá và chốt kiến thức. + Hoạt động 2.3. Đề xuất giải pháp thiết kế kính tiềm vọng (20 phút). a. Mục tiêu của hoạt động ▪ Vẽ được sơ đồ thiết kế mô hình kính tiềm vọng của nhóm ▪ Trình bày được sơ đồ thiết kế của nhóm trước lớp.

DẠ Y

b. Cách thức tổ chức: ▪ GV giao nhiệm vụ: Hãy vận dụng kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần, vẽ sơ đồ thiết kế mô hình kính tiềm vọng. ▪ GV công bố tiêu chí đánh giá bản thiết kế ▪ HS hoạt động nhóm phân công nhiệm vụ. ▪ HS nhận nhiệm vụ từ giáo viên và triển khai hoạt động nhóm ở nhà. ▪ HS vận dụng kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần, làm việc theo nhóm để vẽ phác thảo mạch điện cho hệ thống kính tiềm vọng.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 44 ▪ HS trao đổi và tìm sự hỗ trợ của GV các bộ môn liên quan.

AL

▪ GV hỗ trợ, gợi ý HS những ý tưởng về bản vẽ đặt gương để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần và ý tưởng thiết kế sản phẩm. Khuyến khích học sinh nên thắc mắc

CI

và hỗ trợ HS tìm hiểu, giải đáp thắc mắc. ▪ HS tự hoàn thiện bản báo cáo về thiết kế kính tiềm vọng trên giấy A0 và tập

FI

luyện cách thức trình bày; chuẩn bị câu hỏi và câu trả lời để bảo vệ quan điểm của nhóm.

OF

− Hoạt động 3. Lựa chọn giải pháp (phương án chế tạo - bản thiết kế) a. Mục tiêu HS trình bày được kiến thức về phản xạ ánh sáng trên gương phẳng, điều kiện xảy ra hiện tượng thông qua việc báo cáo bản thiết kế kính tiềm vọng và giải thích

ƠN

nguyên lí hoạt động của kính. HS thực hành được kĩ năng thiết kế và thuyết trình, phản biện, hình thành ý thức về cải thiện, phát triển bản thiết kế sản phẩm. b. Nội dung

+ GV yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày phương án thiết kế (đã chuẩn bị ở

NH

nhà) và giải thích đường đi của tia sáng trong bản vẽ.

+ GV tổ chức HS thảo luận, bình luận, nêu câu hỏi và bảo vệ ý kiến về bản thiết kế; tiếp thu và điều chỉnh bản thiết kế (nếu cần)

+ GV chuẩn hóa các kiến thức nền liên quan cho HS; yêu cầu HS chỉnh sửa, ghi

Y

lại các kiến thức này vào vở. c. Sản phẩm

QU

Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau: + Mô tả bản thiết kế và giải thích về sản phẩm sau khi được điều chỉnh và hoàn thiện (phiếu học tập số 3).

M

+ Bảng các nguyên vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị (phiếu học tập số 3). d. Cách thức tổ chức

+ Bước 1. GV tổ chức hoạt cho từng nhóm báo cáo phương án thiết kế. + Bước 2. Các nhóm khác nhận xét, nên câu hỏi.

+ Bước 3. GV nhận xét, đánh giá các bài báo cáo (theo phiếu đánh giá 3). Tổng kết. Chuẩn hóa các kiến thức liên quan.

DẠ Y

+ Bước 4. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà triển khai thiết kế sản phẩm theo bản thiết kế; ghi lại các điều chỉnh (nếu có) của bản thiết kế sau khi đã hoàn thành sản phẩm và ghi giải thích gợi ý các nhóm tham khảo thêm các tài liệu phục vụ cho việc chế tạo thử nghiệm sản phẩm (SGK, internet…) và tham khảo thêm ý kiến tư vấn của GV bộ môn (nếu thấy cần thiết).


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 45 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

AL

(HS làm việc nhóm)

1. Hãy mô tả bản thiết kế và giải thích kính tiềm vọng.

CI

− Hình ảnh bản thiết kế: (lưu ý đánh số các bộ phận)

FI

(Chụp ảnh đưa vào đây)

OF

− Giải thích bản thiết kế: (mô tả và giải thích chức năng của từng bộ phận được đánh số)

ƠN

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 2. Các nguyên vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị của kính tiềm vọng có những cái gì ? Tên nguyên vật liệu, dụng cụ

NH

STT 1 2

Y

3

Số lượng dự kiến

4

QU

5 ..

3. Phân công nhiệm vụ:

1

M

TT

Thành viên

Yêu cầu của nhiệm vụ Nhiệm vụ

Tìm hiểu nguyên lí Các kiến thức khoa học làm việc

Thời gian hoàn thành ..... phút

chính xác cao

Dụng cụ cách thức Tỉ mỉ cẩn thận chính làm xác trong thao tác

...... phút

3

Dụng cụ cách thức Tỉ mỉ cẩn thận chính làm xác trong thao tác

..... phút

4

Dụng cụ cách thức Tỉ mỉ cẩn thận chính làm xác trong thao tác

..... phút

DẠ Y

2


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 46

làm

xác trong thao tác

4. Quy trình thực hiện của kính tiềm vọng như thế nào?

Yêu cầu sản phẩm từng bước

FI

Các bước

..... phút

CI

Dụng cụ cách thức Tỉ mỉ cẩn thận chính làm, báo cáo xác trong thao tác

6

..... phút

AL

Dụng cụ cách thức Tỉ mỉ cẩn thận chính

5

OF

Nội dung

1

ƠN

2 3

NH

4

5. Nội dung trình bày báo cáo của các nhóm Đối với: cấp độ STEM vận dụng kiến thức: nhóm làm Powerpoint/video gồm:

Y

− Hoạt động 4. Chế tạo và thử nghiệm kính tiềm vọng a. Mục tiêu của hoạt động

QU

+ HS dựa vào bản thiết kế đã lựa chọn để chế tạo kính đảm bảo yêu cầu đặt ra. + HS thử nghiệm, đánh giá sản phẩm và điều chỉnh nếu cần. b. Nội dung hoạt động

M

+ HS làm việc theo nhóm ở nhà hoặc trên phòng thí nghiệm để cùng chế tạo sản phẩm; ghi chép lại công việc của từng thành viên, các điều chỉnh của thiết kế (nếu có) và giải thích lí do điều chỉnh (khuyến khích sử dụng công nghệ để ghi hình quá trình chế tạo sản phẩm).

DẠ Y

+ GV đôn đốc, hỗ trợ HS (nếu cần) trong quá trình các nhóm chế tạo các tiêu chí đánh giá sản phẩm thật trong bảng 2.6. c. Sản phẩm Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm sau: Kính tiềm vọng hoạt động đúng yêu cầu, đáp ứng các tiêu chí đánh sản phẩm thật trong bảng 2.6. d. Cách thức tổ chức + Bước 1. HS tìm kiếm, chuẩn bị các vật liệu dự kiến.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 47 + Bước 2. HS lắp đặt các thành phần của kính tiềm vọng theo bản thiết kế bằng

AL

vật liệu đã có.

+ Bước 3. HS thử nghiệm kính tiềm vọng, so sánh với các tiêu chí đánh giá sản

CI

phẩm (tiêu chí đánh giá sản phẩm thật trong bảng 2.6).

+ Bước 4. HS điều chỉnh lại vật liệu và thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh và giải thích lí do (nếu cần phải điều chỉnh).

FI

+ Bước 5. HS hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá thành chế tạo sản phẩm.

OF

+ Bước 6. HS đóng gói và sắp xếp sản phẩm, sẵn sàng cho phần triển lãm sản phẩm. Xây dựng bản báo cáo và tập trình bày, giới thiệu sản phẩm.

Trong quá trình chế tạo sản phẩm. GV đôn đốc, hỗ trợ, ghi nhận hoạt động của các nhóm HS.

ƠN

− Hoạt động 5. Trình bày sản phẩm và đánh giá, tổng kết kính tiềm vọng a. Mục tiêu của hoạt động HS gới thiệu và vận hành được sản phẩm “Kính tiềm vọng” để chứng minh sự

NH

phù hợp của sản phẩm với điều kiện thực tế cũng như đáp ứng được các tiêu chí đánh giá sản phẩm đã đặt ra (tiêu chí đánh giá sản phẩm thật trong bảng 2.6). HS thực hành được kĩ năng thuyết trình và phản biện kiến thức liên quan; rèn luyện được thói quen giữ gìn vệ sinh, an toàn trong lắp đặt và thu hồi sản phầm; hình thành ý thức về cải

Y

tiến, phát triển sản phẩm.. b. Nội dung hoạt động

QU

+ Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp. + Đại diện nhóm giải thích nguyên tắc hoạt động của sản phẩm

M

+ Đánh giá sản phẩm dựa trên các tiêu chí đã đề ra (gồm đánh giá của GV, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau/đánh giá chéo ) c. Sản phẩm

Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm sau: Kính tiềm vọng và vận hành được theo đúng tiêu chí đánh giá trong bảng 1.6. d. Cách thức tổ chức

DẠ Y

+ Bước 1. Các nhóm HS lắp đặt sản phẩm trên bàn học khu vực trưng bày của mỗi nhóm. + Bước 2.Các nhóm lần lượt báo cáo, trình diễn hoạt động của Kính tiềm vọng. ▪ Nhóm trình bày về cách thức hoạt động của sản phẩm; những điều chỉnh trong quá trình chế tạo sản phẩm và giải thích lí do (nếu có); giải thích các giá thành sản phẩm (trình bày phiếu học tập số 3)


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 48 ▪ Đồng thời GV và HS cùng kiểm tra tiêu chuẩn kĩ thuật, chất lượng cửa sản

AL

phẩm. ▪ HS quan sát một vật bị khuất tầm nhìn bằng kính, thử nghiệm để đánh giá khả năng nhìn rõ vật, góc quan sát và độ linh hoạt khi sử dụng.

CI

+ Bước 3. GV đặt câu hỏi, nhận xét và công bố kết quả chấm sản phẩm theo tiêu chí của phiếu đánh giá số 1.

FI

+ Bước 4. GV gợi mở về việc tìm hiểu kiến thức và mở rộng, nâng cấp sản phẩm cho HS.

OF

▪ Với ứng dụng của hiện tượng phản xạ ánh sáng như trên, theo các em, chúng ta có thể phát triển các sản phẩm kính tiềm vọng khác như thế nào? ▪ Các sản phẩm cũng ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần có ứng dụng quan trọng mà các em được biết trên thị trường hiện nay?

2.3.1. Công cụ đánh giá sản phẩm

ƠN

2.3. Công cụ đánh giá sử dụng trong dạy học chủ đề “kính tiềm vọng”

NH

Bảng 2.6. Tiêu chí đánh giá sản phẩm thật Điểm tối đa

Tiêu chí

Tiêu chí 1.1: Quan sát được các vật khi vật bị che khuất

Tiêu chí 1.3: Họat động ổn định, hiệu quả, chắc chắn.

10

Tiêu chí 1.4: Tính sáng tạo: Có sự khác biệt so với sản phẩm đã có trước đây.

10

Tiêu chí 1.5: Sử dụng vật liệu (đơn giản, tái chế, rẻ tiền)

10

Tiêu chí 1.6: Có tính thẩm mỹ (đẹp)

10

QU

10

Tổng điểm

Tổng điểm theo thang điểm 10 (

DẠ Y

20

Tiêu chí 1.2: Mức độ rõ nét của hình ảnh

M

Sản phẩm thật (70 Điểm)

Y

tầm nhìn,chiều dài kính từ 50-100 cm.

70

TĐ 10 ) 7


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 49 2.3.2. Đánh giá bản thiết kế sản phẩm

3

thích (TC 2.1). Nêu rõ được chức năng của từng bộ phận (TC 2.2). Có đầy đủ các thông số kĩ thuật của từng bộ phận (kích thước, chất liệu, chất lượng…) (TC 2.3).

2 2

FI

2

Bản vẽ có đầy đủ các bộ phận của thiết bị kèm theo chú

OF

1

Điểm Điểm đạt tối đa được

Tiếu chí

CI

TT

AL

Bảng 2.7. Tiêu chí đánh giá bản thiết kế sản phẩm

2

Giải thích rõ nguyên lí hoạt động/vận hành của thiết bị dựa vào kiến thức môn học (TC 2.4)

2

5

Trình bày rõ ràng, logic, sinh động (TC 2.5).

2

Tổng điểm

ƠN

4

10

2.3.3. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

Thành tố Chỉ số hành năng lực vi

Các mức độ tương ứng với các chỉ số hành vi

Mức 1

Mức 2

Mức 3

1 điểm

2 điểm

3 điểm

Giải thích thông tin đã cho, mục tiêu cuối cùng cần thực hiện để làm rõ vấn đề cần giải quyết

Phân tích, giải thích thông tin đã cho, mục tiêu cần thực hiện và phát hiện vấn đề cần giải quyết

QU

Y

Tìm Quan sát, mô tả tình được việc sử dụng vấn kính tiềm vọng trong tàu ngầm để làm rõ vấn đề cần giải quyết

M

1. Tìm 1.1. hiểu vấn hiểu đề huống đề

NH

Bảng 2.8. Các thành tố năng lực và mức độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học

DẠ Y

1.2. Phát Từ thông tin đúng Từ thông tin đúng Từ thông tin đúng hiện vấn đề và đủ về chỉ được và đủ chỉ được và đủ về chỉ được cần nghiên kính tiềm vọng có cứu thể dùng quan sát vật bị che lấp, trình bày được một số câu hỏi riêng lẻ

kính tiềm vọng có thể dùng quan sát vật bị che lấp, trình bày được các câu hỏi liên quan đến kính tiềm vọng

kính tiềm vọng có thể dùng quan sát vật bị che lấp, trình bày được các câu hỏi liên quan đến vấn đề và xác định được vấn đề cần giải quyết


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 50

Mức 1 1 điểm

Mức 2 2 điểm

Mức 3 3 điểm

Phát Nhắc lại được câu Đưa ra được một Đưa ra được các hỏi cần nghiên cứu câu hỏi liên quan câu hỏi liên quan của giáo viên đến việc chế tạo đến việc chế tạo kính tiềm vọng? kính tiềm vọng?

FI

biểu vấn đề

CI

1.3.

Các mức độ tương ứng với các chỉ số hành vi

AL

Thành tố Chỉ số hành năng lực vi

OF

Kính tiềm vọng Kính tiềm vọng hoạt động theo hoạt động theo nguyên tắc vật lí nguyên tắc vật lí nào? Sơ đồ thiết nào? Sơ đồ thiết kế

ƠN

kế ra sao? Sử ra sao? Sử dụng dụng những dụng những dụng cụ nào cụ nào và cách và cách thức chế

2.

Đề 2.2.

NH

thức chế tạo ra tạo ra sao? sao?

Tìm Bước đầu thu thập Lựa chọn được Lựa

chọn

được

xuất giải kiếm thông thông tin về kiến nguồn thông tin toàn bộ các nguồn pháp tin liên quan thức và phương về kiến thức và thông tin về kiến đến vấn đề pháp cần sử dụng phương pháp cần thức và phương

M

QU

Y

để giải quyết vấn đề thông qua xem một mô hình sản phẩm kính tiểm vọng của giáo viên đã làm trước

sử dụng để giải quyết vấn đề và đánh giá nguồn thông tin đó.

pháp cần sử dụng để giải quyết vấn đề cần thiết và đánh giá được độ tin cậy của nguồn thông tin

DẠ Y

2.3. Đề xuất Xây dựng được Xây dựng được Xây dựng được giải pháp bản vẽ thiết kế mô bản vẽ thiết kế bản vẽ thiết kế mô giải quyết hình kính tiềm vấn đề vọng dựa vào hiện tượng phản xạ ánh sáng nhưng chưa có đầy đủ các thông số

mô hình kính tiềm vọng dựa vào hiện tượng phản xạ ánh sáng, có đầy đủ các thông số của các chi tiết, bộ phận.

hình kính tiềm vọng dựa vào hiện tượng phản xạ ánh sáng, có đầy đủ các thông số của các chi tiết, bộ phận và giải thích được rõ


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 51 Các mức độ tương ứng với các chỉ số hành vi Mức 1 1 điểm

Mức 2 2 điểm

Mức 3 3 điểm

AL

Thành tố Chỉ số hành năng lực vi

3.

CI

ràng bản thiết kế.

Thực 3.1. Lập kế Xác định được vật Xác định được Xác định được vật

hiện giải hoạch cụ thể liệu dùng để chế vật liệu dùng để liệu dùng để chế các bước gia công được các bước gia các bước gia công từng bộ phận của công từng bộ từng bộ phận của kính nhưng chưa phận của kính, đã kính, đã lên kế

OF

quyết vấn giải pháp đề

FI

pháp giải để thực hiện tạo, đưa ra được chế tạo, đưa ra tạo, đưa ra được

lên được kế hoạch lên kế hoạch về hoạch về thời gian chế tạo. thời gian và địa và địa điểm thực

Thực Chế tạo kính tiềm Chế tạo kính tiềm Chế tạo kính tiềm giải vọng theo các bước vọng theo các vọng theo các bước và kế hoạch đã đề ra, thiết bị vận hành được, tuy nhiên trong qua trình gia công sản phẩm còn có sai sót (kích thước, độ nét, độ chắc chắn, thẩm mĩ…)

DẠ Y

M

QU

pháp (chế tạo và thử nghiệm kính tiềm vọng)

Y

3.2. hiện

NH

ƠN

điểm thực hiện, hiện, phân công phân công người người thực hiện thực hiện nhưng hợp lí kế hoạch còn chưa hợp lí

bước và kế hoạch đã đề ra, thiết bị vận hành được, cơ bản đảm bảo đúng yêu cầu đề ra.

và kế hoạch đã đề ra, thiết bị vận hành được, đảm bảo yêu cầu đề ra, giải quyết được một số vấn đề phat sinh trong quá trình chế tạo như (thêm tay cầm, chọn hình dạng tiết diện chế tạo kính tròng hay chữ nhật/vuông…).

3.3. Đánh Đánh giá các bước Đánh giá các Đánh giá các bước giá và điều trong quá trình chế bước trong quá trong quá trình chế chỉnh các tạo kính tiềm vọng, trình chế tạo kính tạo kính tiềm vọng,


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 52

Mức 1 1 điểm

Mức 2 2 điểm

Mức 3 3 điểm

giải phát hiện ra sai sót, tiềm vọng, phát phát hiện ra sai sót,

CI

bước

Các mức độ tương ứng với các chỉ số hành vi

AL

Thành tố Chỉ số hành năng lực vi

hiện ra sai sót, khó khăn, đưa ra khó khăn và đưa những điều chỉnh ra những điều và thực hiện việc

thực hiện chế tạo kính

chỉnh

FI

quyết cụ thể khó khăn ngay trong quá trình

OF

điều chỉnh

tiềm vọng

4. Đánh 4.1. Đánh So sánh kết quả Đánh giá được Đánh giá việc giải giá việc giá quá trình cuối cùng thu được kết quả cuối cùng quyết vấn đề. Đề ra và chỉ ra nguyên nhân của một số hạn chế trong quá trình chế tạo kính tiềm vọng

ƠN

chế tạo kính với đáp án và rút ra tiềm vọng kết luận khi chế tạo và điều kính tiềm vọng. chỉnh việc chế tạo kính

NH

giải quyết vấn đề, phát hiện vấn đề mới

tiềm vọng 4.2.

Phát

Đưa ra khả Xem xét kết quả Xem xét kết quả

QU

Y

hiện vấn đề năng ứng dụng của cần giải kết quả thu được quyết mới trong tình huống mới (sử dụng kính tiềm vọng trong xe tăng, hầm quân sự)

M

giải pháp tối ưu hơn để nâng cao hiệu quả chế tạo kính tiềm vọng.

thu được trong tình huống mới, phát hiện những khó khăn, vướng mắc cần giải quyết

thu được trong tình huống mới, phát hiện những khó khăn, vướng mắc cần giải quyết và diễn đạt vấn đề mới cần giải quyết.

DẠ Y

Cách thức đánh giá: Đánh giá theo nhóm, giáo viên đánh giá.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 53

AL

Tiểu kết chương 2 Trong chương này, dựa trên cơ sở lý luận đã trình bày tại chương 1 của luận văn, chúng tôi đã lựa chọn chủ đề và thiết kế các hoạt động dạy học và phiếu đánh giá học

CI

sinh ở chương 2. Trước tiên, chúng tôi đã phân tích vị trí, cấu trúc, nội dung kiến thức và mục tiêu về chuẩn kiến thức kĩ năng của chương “Quang học”. Căn cứ vào mục tiêu

FI

dạy học của chương và tổ chức dạy học chủ đề kính tiềm vọng theo định hướng giáo dục STEM, chúng tôi nghiên cứu và lựa chọn kiến thức chủ đề “ kính tiềm vọng” nhằm tổ chức dạy học chủ đề này theo định hướng giáo dục STEM.

OF

Chúng tôi đã xác định mục tiêu và kiến thức STEM cho chủ đề, chuẩn bị giáo án với chuỗi các hoạt động cụ thể với từng tiết học.

ƠN

Để đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh chúng tôi đã xây dựng bảng 5 tiêu chí với 3 mức độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Các tiêu chí là căn cứ để giáo viên đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của nhóm

NH

học sinh bao gồm: (1) Đề xuất được phương án thiết kế; (2) Chọn được phương án tối ưu; (3) Đề xuất được nguyên vật liệu; (4) Chế tạo thành công sản phẩm của chủ đề; (5) Báo cáo sản phẩm; Các tiêu chí để học sinh tự đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của mình và đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của các bạn trong nhóm bao gồm: (1) Đóng góp ý kiến khi thực hiện nhiệm vụ nhóm; (2) Thái độ tham gia công việc nhóm; (3) Mức độ hoàn

DẠ Y

M

QU

Y

thành nhiệm vụ được giao; (4) Sáng tạo trong công việc; (5) Giúp đỡ các bạn trong nhóm. Những thiết kế ở chương này sẽ được sử dụng trong quá trình thực nghiệm ở chương 3 để kiểm tra giả thuyết khoa học của luận văn. Kết quả thực nghiệm sẽ được trình bày tại chương 3 của luận văn này.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 54 CHƯƠNG 3.

AL

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

CI

3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm Với cơ sở lý luận đã trình bày ở chương 1 và tiến trình dạy học đã trình bày ở

học sinh. 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

OF

FI

chương 2, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sự phạm nhằm mục đích: Kiểm tra và đánh giá tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu trong đề tài, cũng như mức độ phù hợp của tiến trình dạy học theo chủ đề nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề của

Thực nghiệm sư phạm có các nhiệm vụ chính sau đây:

ƠN

− Liên hệ, xin phép Ban giám hiệu để tiến hành dạy thực nghiệm ở lớp 7 - trường THCS - THPT Nôn Sạ Vàng - tỉnh Sạ Vẳn Ná Khệt; − Liên hệ với GV chủ nhiệm để nắm bắt tình hình lớp và giáo viên bộ môn khoa học tự nhiên- môn toán để trình bày ý tưởng và mong muốn được các thầy (cô) tư vấn,

NH

góp ý, giúp đỡ để việc thực nghiệm diễn ra thuận lợi;

− Gặp gỡ học sinh để trao đổi ý tưởng dạy học, phổ biến các căn cứ để giáo viên đánh giá học sinh và căn cứ để học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và giao nhiệm vụ cho học sinh;

Y

− Tổ chức dạy học chủ đề “kính tiềm vọng” theo định hướng giáo dục STEM

QU

theo tiến trình dạy học đã đề xuất.

− Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua phiếu đánh giá của giáo viên, phiếu đánh giá đồng đẳng và tự đánh giá của học sinh, thông qua bài kiểm tra sau khi kết thúc chủ đề;

M

− Thu thập số liệu, xử lý thống kê và phân tích kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê toán học, từ đó nhận xét và rút ra kết luận về tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.

DẠ Y

3.3. Đối tượng và thời gian thực nghiệm sự phạm 3.3.1. Đối tượng thực nghiệm 26 HS lớp 7, trường THCS - THPT Nôn Sạ Vàng, huyện Xôn Ná Bu Li, tỉnh Sạ Vẳn Ná Khệt. 26 HS được chia làm 4 nhóm.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 55 3.3.2. Thời gian thực nghiệm sự phạm Thời gian

Nội dung công việc

Ghi chú

AL

TT

Từ ngày 18 / 5 / 2020 đến ngày 19/ 5 Gặp Ban giám hiệu và tổ /2020 chuyên môn

2

Từ ngày 20 / 5 / 2020 đến ngày 14 /6/2020

Xây dựng kế hoạch giảng dạy

3

Từ ngày 15 / 6 / 2020 đến ngày 2/7/2020

Dạy thực nghiệm

4

Từ ngày 15/ 6/ 2020 đến ngày 20/11/2020

FI

CI

1

Lấy kết quả, xử lý kết quả

OF

và kết luận

− Từ ngày 18/5/2020 đến ngày 19/5/2020, gặp Ban giám hiệu trường THCS Nôn

ƠN

Sạ Vàng - tỉnh Sạ Vẳn Ná Khệt để xin phép được tiến hành hoạt động sự phạm tại lớp 7/1 của trường; gặp các thầy (cô) trong tổ môn khoa học tự nhiên để trao đổi và nhờ các thầy cô tư vấn, giúp đỡ để xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “kính tiềm vọng” để dạy học theo định hướng giáo dục STEM.

NH

− Từ ngày 20/5/2020 đến ngày 14/6/2020, xây dựng kế hoạch giảng dạy chủ đề “kính tiềm vọng” theo định hướng giáo dục STEM bao gồm hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, giáo án và bài kiểm tra. − Từ ngày 15/6/2020 đến ngày 2/7/2020, tiến hành dạy hai tiết trên lớp và hoạt

Y

động ngoại khóa.

QU

− Từ ngày 15/6/2020 đến ngày 20/11/2020, tiến hành kiểm tra lấy kết quả, phân tích và xử lý kết quả, từ đó đánh giá tính khả thi của đề tài. 3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm Để các tiết dạy đạt hiệu quả cao nhất chúng tôi đã:

M

− Trao đổi về nội dung, khối lượng kiến thức, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở lớp thực nghiệm với tổ bộ môn và giáo viên chủ nhiệm lớp.

− Thống nhất về hình thức kiểm tra đánh giá, tiêu chí kiểm tra, đánh giá năng lực

giải quyết vấn đề của học sinh. − Chuẩn bị cơ sở vật chất, các thiết bị dạy học và dụng cụ cần thiết nhằm đảm bảo cho tiến trình dạy học đạt hiệu quả cao.

DẠ Y

− Gửi phiếu học tập cho HS lớp thực nghiệm trước khi dạy khoảng 3 ngày.

− Tiến hành dạy tiết 1 theo kế hoạch dạy học; sau khi dạy xong tiết 1, học sinh có 5 ngày để chuẩn bị nguyên vật liệu và tiến hành chế tạo kính tiềm vọng ; sau khi hoàn thành sản phẩm với thời gian dự kiến sẽ tiến hành dạy tiết 2.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 56 − Cho học sinh làm bài kiểm tra đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong thời

AL

gian 45 phút. 3.5. Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm

CI

3.5.1. Công tác chuẩn bị Tài liệu học tập

FI

− GV chuẩn bị tài liệu hướng dẫn, phiếu học tập và đề kiểm tra cuối chủ đề STEM “kính tiềm vọng”.

OF

Dụng cụ, vật liệu

− GV chuẩn bị 4 bộ dụng cụ, vật liệu để thực hiện chế tạo nguyên mẫu phát cho mỗi nhóm.

− Ngoài ra, để thực hiện việc thiết kế bản vẽ và báo cáo thuyết trình, GV còn

ƠN

cung cấp cho mỗi nhóm: Bút màu, Giấy trắng A3, … để thiết kế bản vẽ. Thiết bị dạy học và ghi nhận tiến trình dạy học

NH

− Trước khi lên lớp, GV liên hệ để mượn phòng, chuẩn bị bàn ghế, máy chiếu,.. để dạy học và bố trí máy quay để ghi nhận tiến trình dạy học. 3.5.2. Diễn biến, kết quả thu được khi thực nghiệm chủ đề Chúng tôi tiến hành thực nghiệm theo tiến trình dạy học kiến thức khoa học tự nhiên định hướng giáo dục STEM

QU

+ Đặt vấn đề:

Y

− Hoạt động 1, Xác định vấn đề STEM + Sau khi ổn định lớp, GV làm quen với lớp, GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 6 – 7 HS, yêu cầu mỗi nhóm bầu ra nhóm trưởng, thư kí. Các học sinh nhanh chóng thực hiện yêu cầu.

M

+ Để khơi gợi sự hứng thú của HS trong chủ đề, GV cho HS quan sát hình ảnh một tàu ngầm và một hầm quân sự.

+ Đặt câu hỏi: Làm thế nào mà thủy thủ dưới nước (chiến sĩ dưới hầm) có thể quan sát được mục tiêu phía trên? HS thảo luận và trả lời: Dùng “kính tiềm vọng”. + GV cho học sinh quan sát hình ảnh “kính tiềm vọng” và đặt câu hỏi: Làm thế nào để tạo ra “kính tiềm vọng”.

DẠ Y

+ GV dẫn dắt cho HS hình dung rõ hơn về “kính tiềm vọng”

+ GV cho HS bảng kế hoạch thực hiện chủ đề. Triển khai từng hoạt động cho HS nắm rõ tiến trình thực hiện. + GV phân tích và thống nhất với học sinh về các tiêu chí đánh giá của kính tiềm


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 57 vọng.

OF

FI

CI

AL

+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu kiến thức và kĩ năng liên quan trước khi lập bản thiết kế sản phẩm.

ƠN

Hình 3.1. GV đang đưa ra các câu hỏi đặt vấn đề − Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức nền và đễ xuất giải pháp chế tạo (sơ đồ

NH

thiết kế kính) Trong hoạt động này, HS tìm hiểu về hiện tượng phản xạ ánh sáng trên gương phẳng và áp dụng sự phản xạ ánh sáng trên gương phẳng; tìm hiểu về ảnh của vật qua gương phẳng và đề xuất giải pháp thiết kế kính tiềm vọng trong thời gian 50 phút: + Hoạt động: Tìm hiểu về hiện tượng phản xạ ánh sáng trên gương phẳng và áp

M

QU

Y

dụng sự phản xạ ánh sáng trên gương phẳng và tìm hiểu về ảnh của vật qua gương phẳng Ở hai hoạt động này, do việc tiến hành TNSP khá trễ so với tiến độ bài dạy, nên ở hoạt động này chỉ tìm hiểu các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. GV tiến hành phát phiếu học tập số 1, 2 cho HS. Trong hoạt động này, chúng tôi theo dõi quá trình làm việc của các nhóm từ lúc bắt đầu nghiên cứu tài liệu SGK và tiến hành thí nghiệm để hoàn thành phiếu học tập số 1, 2. Ban đầu các em HS chưa thật sự chú tâm vào công việc, GV phải nhắc nhở thì sau đó các em mới tập trung làm việc. Các em phối hợp với nhau hoàn thành phiếu học tập, điền đầy đủ nội dung kiến

DẠ Y

thức trong phiếu học tập. Sau đó, GV yêu cầu HS báo cáo kết quả đã hoàn thành trong phiếu học tập. Qua phần báo cáo, phần lớn các nhóm HS trình bày được các câu hỏi cơ bản. Từ đó, GV tiến hành chuẩn hoá kiến thức sau khi HS báo cáo. + Hoạt động: Đề xuất giải pháp thiết kế kính tiềm vọng Sau quá trình tìm hiểu kiến thức, từ nhiệm vụ đã được giao, HS tiến hành thảo luận theo nhóm thực hiện lên ý tưởng cho bản thiết kế, đồng thời lựa chọn các vật liệu


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 58 cho phù hợp. Đa số các nhóm đều nhanh chóng thực hiện, dành thời gian đầu để tự vẽ

AL

ra bản thiết kế theo ý tưởng riêng của mình. Tuy nhiên, vẫn có nhóm chưa chú tâm đến việc này, nói chuyện riêng, đi lung tung trong giờ học. Sau khi được GV nhắc nhở, các

NH

ƠN

OF

FI

CI

em đã bắt đầu thực hiện nghiêm túc.

Y

Hình 3.2. Hình ảnh phiếu học tập số 1, 2 của một nhóm HS làm.

M

QU

− Hoạt động 3. Lựa chọn giải pháp (phương án chế tạo - bản thiết kế) Trong tiết học này, tiếp nối với hoạt động trước, GV tổ chức cho các nhóm HS trình bày bản thiết kế. Nhìn chung, các bản thiết kế được giao về nhà đều hoàn thành. Trong quá trình thảo luận, các nhóm đều hoạt động rất sôi nổi, quan sát phần trình bày của nhóm bạn và đưa ra nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn. Tuy nhiên vẫn còn một số em HS mất tập trung, di chuyển tự do trong lớp không đúng với mục đích của hoạt động, khiến GV phải nhắc nhở. Nhóm 1,2 có bản thiết kế phù hợp với nội dung yêu cầu: bản vẽ đủ các bộ phận, trình bày đúng nguyên lí hoạt động và có thể hiện thông số

DẠ Y

kĩ cần có của bản vẽ. Nhóm 3 có nhiều ý tưởng thiết kế nhưng thiếu tính khả thi, bản vẽ không thể hiện được các thông số kĩ thuật cần có. Nhóm 4 có bản thiết kế đảm bảo nguyên lí hoạt động và có thông số kĩ thuật nhưng không thể hiện được tính thẩm mỹ của sản phẩm.


ƠN

OF

FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 59

NH

Hình 3.3. Hình ảnh bản thiết kế kính tiềm vọng của một nhóm HS − Hoạt động 4. Chế tạo kính tiềm vọng Do điều kiện thực tế các em HS đa số là học sinh tại địa phương cho nên việc tiến hành chế tạo mô hình ở nhà là rất đơn giản. Cho nên ở hoạt động này, GV dành 2

DẠ Y

M

QU

Y

ngày cho HS chế tạo sản phẩm. GV chuẩn bị bộ dụng cụ, vật liệu cho các nhóm. GV phát cho các nhóm bộ dụng cụ. Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thi công theo bản nhiệm vụ đã phân công. Nhìn chung các HS đều rất tích cực tham gia chế tạo mô hình. Ở hoạt động này tương đối đơn giản, chỉ yêu cầu HS ở sự khéo léo nên không gặp bất cứ khó khăn gì.

Hình 3.4. Hình ảnh các nhóm HS chế tạo mô hình kính tiềm vọng


OF

FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 60

Hình 3.5. Các sản phẩm minh họa của các nhóm HS

ƠN

− Hoạt động 5. Trình bày sản phẩm “Kính tiềm vọng” và thảo luận Trải qua quá trình chế tạo sản phẩm, GV tổ chức cho học sinh báo cáo giới thiệu sản phẩm. Các nhóm trình bày kế hoạch phân công thực hiện, báo cáo. Trong khi một

NH

nhóm báo cáo, các nhóm còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi . Đa số các nhóm đều thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên, trong quá trình báo cáo vẫn còn có nhóm nói chuyện riêng không chú tâm đến việc thuyết trình của nhóm bạn. Qua quá trình báo cáo, vận hành thì hầu hết các sản phẩm đều sử dụng được.

DẠ Y

M

QU

Y

Sau hoạt động thực hiện tổ chức báo cáo và vận hành sản phẩm của các nhóm, GV tổng kết lại quá trình thực hiện chủ đề, về kiến thức chủ đề hướng đến. Cho HS nêu lên ưu và nhược điểm của mô hình và đề xuất phương án cải tiến. Đa số HS đều đưa ra được ưu và nhược điểm của mô hình. Tuy nhiên, việc đề xuất phương án cải tiến, chưa có nhóm nào đưa ra được. GV định hướng cho các em về việc cải tiến phương án mới.

Hình 3.6. Các nhóm HS trình bày sản phẩm của nhóm mình trước lớp


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 61

AL

3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm 3.6.1. Đánh giá định tính

Theo dõi diễn biến TNSP, chúng tôi nhận thấy các biểu hiện của HS phù hợp với

CI

tiêu chí đánh giá NL GQVĐ đã đề xuất. Chúng tôi đã liệt kê các biểu hiện và ghi nhận ở bảng sau: Chỉ số

Biểu hiện cụ thể

hành vi

Minh chứng

OF

Quan sát, mô tả được việc sử dụng kính tiềm vọng trong tàu ngầm để làm rõ vấn đề cần giải quyết

1.2.

Từ thông tin đúng và đủ về chỉ được kính tiềm vọng có thể dùng quan sát vật bị che lấp, trình bày được một số câu hỏi riêng lẻ

1.3.

HS nhắc lại được câu hỏi cần nghiên cứu của giáo viên

NH

ƠN

1.1.

Bước đầu thu thập thông tin về kiến thức

Y

QU

Xây dựng được bản vẽ thiết kế mô hình kính tiềm vọng dựa vào hiện tượng phản xạ ánh sáng nhưng chưa có đầy đủ các thông số

DẠ Y

2.3.

và phương pháp cần sử dụng để giải quyết vấn đề thông qua xem một mô hình sản phẩm kính tiểm vọng của giáo viên đã làm trước

M

2.2.

3.1.

FI

Bảng 3.1. Bảng mô tả các biểu hiện của từ chỉ số hành vị của NLGQVĐ

Phân tích giải pháp thành kế hoạch thực hiện chế tạo kính tiềm vọng, thuyết minh các kế hoạch cụ thể đó bằng sơ đồ, hình vẽ


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 62 Chỉ số

Chế tạo, thử nghiệm, thu thập được kết quả sản phẩm kính tiềm vọng và chuẩn

CI

3.2.

Minh chứng

AL

Biểu hiện cụ thể

hành vi

bị được bản báo cáo sản phẩm.

FI

khó khăn và đưa ra những điều chỉnh

OF

3.3.

Đánh giá các bước trong quá trình chế tạo kính tiềm vọng, phát hiện ra sai sót, Đánh giá việc giải quyết vấn đề. Đề ra

4.1.

giải pháp tối ưu hơn để nâng cao hiệu quả chế tạo kính tiềm vọng.

ƠN

Xem xét kết quả thu được trong tình Có ¾ nhóm đưa ra được

NH

huống mới, phát hiện những khó khăn, kính tiềm vọng còn được vướng mắc cần giải quyết lắp trong xe tăng, hầm quân sự, đặc biệt nhóm 1 đã đưa ra ý tưởng sử dụng kính tiềm vọng cho các nhận viên ghi số điện của ngành điện lực, đây là đề xuất rất bất ngờ và rất có ý nghĩa.

QU

Y

4.2.

3.6.2. Đánh giá định lượng

M

Căn cứ vào bảng cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề (mục 1.2.2), các tiêu chí đánh giá sản phẩm và đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, chúng tôi đánh giá kết quả của các nhóm như sau:

− Kết quả đánh giá sản phẩm của các nhóm trong hoạt động dạy học chủ đề kính tiềm vọng được trình bày trong bảng 3.2 và 3.3. Bảng 3.2. Kết quả đánh giá bản thiết kế sản phẩm

DẠ Y

Thành phần đánh giá

Nhóm 1

Tiêu chí

Điểm tối đa

TC 2.1

Nhóm N1

N2

N3

N4

2

1,5

1,5

1,4

TC 2.2

2

1,4

1,3

1,2

TC 2.3

2

1,4

1,4

1,2

TC 2.4

2

1,4

1,3

1,2


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 63

2

TC 2.1

2

1,6

TC 2.2

2

1,6

TC 2.3

2

1,4

TC 2.4

2

1,4

TC 2.5

2

1,4

TC 2.1

2

1,6

TC 2.2

2

TC 2.3

2

TC 2.4

2

1,1

1,5

1,4

CI

1,3

1,3

1,3

1,3 1,2

1,1

FI

1,3

1,4

1,3

1,6

1,4

1,2

1,4

1,4

1,1

2

1,4

1,3

1,1

2

1,6

1,5

1,4

2

1,6

1,4

1,4

2

1,6

1,4

1,3

TC 2.4

2

1,4

1,4

1,3

TC 2.5

2

1,4

1,3

1,2

TC 2.1

2

1,6

1,5

1,4

1,2

TC 2.2

2

1,6

1,4

1,2

1,1

TC 2.3

2

1,6

1,5

1,3

1,1

TC 2.4

2

1,4

1,3

1,3

1,1

TC 2.5

2

1,6

1,4

1,3

1,1

NH

QU

Tổng điểm tối đa (ĐTĐ) Tổng đạt được (TĐ)

M

1,3

1,6

TC 2.3

1,3

1,4

TC 2.2

Điểm theo thang điểm 10 (

N4

1,5

TC 2.1

Giáo viên

N3

1,1

TC 2.5

Nhóm 4

N2

AL

TC 2.5

N1

OF

Nhóm 3

Điểm tối đa

ƠN

Nhóm 2

Nhóm

Tiêu chí

Y

Thành phần đánh giá

TĐ  10 ) ĐTĐ

40 30.40

28.10 26.50 24.00

8.69

8.03

7.57

6.86

DẠ Y

Trên cơ sở bảng kết quả 3.2, cho thấy điểm đánh giá bản thiết kế sản phẩm theo thang điểm 10 của các nhóm HS đã đạt được ở mức độ trung bình trở lên. Trong đó, nhóm 1 đã đạt được mức cao nhất (mức độ giỏi) tương đương với điểm 8,69, nhóm 2 đã đạt được ở mức độ khá giỏi tương đương với điểm 8,03, nhóm 3 đã đạt được ở mức độ khá tương đương với điểm 7,57 và còn nhóm 4 đạt được ở mức độ thất nhất (mức độ trung bình).


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 64 Bảng 3.3. Kết quả đánh giá sản phẩm thật

Y

QU

M

DẠ Y

Điểm theo thang điểm 10 (

TĐ  10 ) ĐTĐ

AL

Nhóm N2 N3 19 16 9 8 9 8 9 8 9 8 9 8 16 8 8 8 8 8 18 8 9 9 9 9 18 16 9 8 9 8 9 8 9 8 9 8 18 16 9 8 9 8 9 8 9 8 9 8

N4 14 7 7 7 7 6 16 7 7 7 7 7 14 7 7 7 7 7

CI

N1

FI

20 10 10 10 10 10 20 10 10 10 10 10 20 10 10 10 10 10 20 10 10 10 10 10 20 10 10 10 10 10

NH

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Nhóm 1 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Nhóm 2 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Nhóm 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Nhóm 4 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Giá viên Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 Tổng điểm tối đa (ĐTĐ) Tổng đạt được (TĐ)

Điểm tối đa

OF

Tiêu chí

ƠN

Thành phần đánh giá

19 9 9 10 10 9 17 8 10 9 10 8 19 10 9 8 8 8 17 8 9 8 9 8

14 7 7 7 7 7

280 243 238

224

8.68

7.98 6.93

8.50

194


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 65 Trên cơ sở bảng kết quả 3.3, cũng cho thấy điểm đánh giá sản phẩm thật theo

AL

thang điểm 10 của các nhóm HS đã đạt được ở mức độ trung bình trở lên. Trong đó, nhóm 1 cũng đã đạt được mức cao nhất, nhóm 1 và nhóm 2 đạt được ở mức độ giỏi, nhóm 3 đã đạt được ở mức độ khá, còn nhóm 4 đã đạt được ở mức độ trung bình.

FI

CI

− Kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của các nhóm trong hoạt động dạy học chủ đề kính tiềm vọng được trình bày trong bảng như sau: Bảng 3.4. Tiêu chí đánh giá các mực độ đạt được của NLGQVĐ Mực đổ đạt được

Dưới 50%

Yếu

Từ 50% đến 64%

Trung bình

Từ 65% đến 79%

Khá

Từ 80% trở lên

Tốt

ƠN

OF

Điều kiến (% trên tổng số điểm)

Bảng 3.5. Tiêu chí đánh giá của GV Các mức độ tương ứng với các

HV 1.1 HV 1.2

Mức 2

Mức 1

3 điểm

2 điểm

1 điểm

thành tố

chỉ số hành vi

QU

Thành tố 1

Mức 3

NH

Chỉ số hành vi

Y

Năng lực thành tố

Điểm tối đa của mỗi

Tổng điểm tối đa NLGQVĐ

9

HV 1.3 Thành tố 2

HV 2.1

M

HV 2.2

6 30

HV 3.1 HV 3.2

Thành tố 3

9

HV 3.3

DẠ Y

Thành tố 4

HV 4.1 HV 4.2

6


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 66 Bảng 3.6. Kết quả thu được về năng lực giải quyết vấn đề của HS

M3 Nhóm 1

M2

HV 1.3

HV 2.2

M1 Điểm đạt được

2

3

3

M2

2

2

2

M1 Điểm đạt được

M2

2

2

M1

QU

Điểm đạt được

M2

M

Điểm đạt được

Tổng điểm

2

2

3

3

 1

HV 4.1

HV 4.2

 2

2

3

 2

3

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

3

21/30 đạt 70.00% Mức độ đạt được: Khá

2

2

2

 3

1

19/30 đạt 63.33% Mức độ đạt được: Trung bình

Từ kết quả trên, chúng tôi vẽ các biểu đồ để đánh giá rõ hơn

DẠ Y

HV 3.3

3

Y

M1

Nhóm 4

NH

M3

M3

2

HV 3.2

23/30 đạt 76.67% Mức độ đạt được: Khá

Tổng điểm

Tổng điểm

1

ƠN

M3

Nhóm 3

HV 3.1

23/30 đạt 76.67% Mức độ đạt được: Khá

Tổng điểm

Nhóm 2

2

HV 2.3

Thành tố 4

AL

HV HV 1.1 1.2

Thành tố 3

CI

biểu hiện

Thành tố 2

OF

Nhóm

Thành tố 1

FI

Mức độ


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 67 HV 1.1 3

AL

HV 4.2

Nhóm 1 Nhóm 2

HV 1.2

2.5

Nhóm 3

2 1

HV 4.1

HV 1.3

0.5

FI

0

CI

Nhóm 4

1.5

HV 2.1

OF

HV 3.3

HV 3.2

HV 2.2

ƠN

HV 3.1

NH

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ về sự phát triển NLGQVĐ ở HS thông qua hoạt động STEM Từ kết quả cho thấy, năng lực GQVĐ của các nhóm được đánh giá đều ở mức khá và trung bình. Từ kết quả thu được có thể thấy việc tổ chức hoạt động dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng” cho học sinh trong dạy học chương “Quang học” – Khoa học tự nhiên lớp

QU

Y

7 đã giúp học sinh phát triển được năng lực giải quyến vấn đề. Qua các hoạt động dạy học “kính tiềm vọng”, học sinh được tiếp cận với ngành nghề một cách cụ thể nhất, học sinh sẽ có cách nhìn nhận mới về kiến thức đã học gần gũi với thực tế cuộc sống

M

như thế nào. Thông qua việc tìm hiểu kiến thức mới gắn liền với những công việc, thiết bị trong thực tế sẽ giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập, đồng thời qua việc trải nghiệm sẽ giúp học sinh phát hiện được khả năng của bản thân, từ đó mở ra một hướng đi mới cho tương lai nếu cảm thấy yêu thích, say mê và đủ điều kiện để theo đuổi ngành nghề nào đó.

3.6.3. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm.

Qua kết quả đánh giá định tính, định lượng chúng tôi nhận thấy dạy học theo định hướng giáo dục STEM đem lại hiệu quả cao trong giáo dục ở cấp THCS.

DẠ Y

− HS tích cực tham gia học nhóm, HS tích cực, chủ động và tự giác tham gia vào các hoạt động mà giáo viên giao cho. Trong giờ học HS sôi nổi không căng thẳng vừa học vừa vui chơi. − HS biết tìm ra vấn đề và làm thí nghiệm thành công, biết thiết kế mô hình kính tiềm vọng và tạo thành công sản phẩm mà GV yêu cầu.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 68 − HS phát hiện ra vấn đề trong tình huống mới, biết tìm tòi kiến thức liên quan

CI

AL

đến vấn đề thực tiễn, thiết kế được sơ đồ thể hiện cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống, đo đạc các bộ phận hệ thống, gia công theo bản vẽ, lắp ráp sản phẩm, sản phẩm hoạt động tốt và ổn định; qua đó năng lực giải quyết vấn đề của học sinh được bồi dưỡng.

FI

Kết quả này cho thấy tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã trình bày trong luận văn, cụ thể là: Việc tổ chức dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng” môn Khoa học tự

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

nhiên7 theo định hướng giáo dục STEM tại nước CHDCND Lào có thể bồi dưỡng được năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh”.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 69

AL

Tiểu kết chương 3 Trong chương này, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đích kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu ra ở phần mở đầu. Qua việc tổ

CI

chức, theo dõi, phân tích diễn biến và kết quả của đợt thực nghiệm, chúng tôi thấy:

- Việc tổ chức dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng” – Khoa học tự nhiên lớp 7 theo tiến trình đã xây dựng phù hợp về thời gian và khả năng thực hiện nhiệm vụ của học

FI

sinh. Thông qua phân tích định tính và định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm gồm sản phẩm thật, bản vẽ thiết kế, năng lực GQVĐ cho thấy: Tất cả các nhóm đều hoàn

OF

thành sản phẩm ở mức độ trung bình trở lên, thông qua thục hiện các nhiệm vụ học tập trong các giai đoạn của tiến trình dạy học STEM chủ đề trên, học sinh đã bộc lộ các biểu hiện của năng lực GQVĐ khá rõ.

- Thông qua thực hiện chủ đề STEM còn cho thấy HS rất hứng thú với các bài

NH

ƠN

học được triển khai dưới dạng thực hành, khám phá gắn kiến thức với thực tiễn, từ đó tích cực, chủ động và tự giác tham gia vào các hoạt động mà giáo viên giao cho. Trong giờ học HS sôi nổi không căng thẳng vừa học vừa vui chơi. Các phân tích thực nghiệm trên đã khẳng định tính khả thi của việc tổ chức dạy học chủ đề “Tổ chức dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng” môn Khoa học tự nhiên 7

DẠ Y

M

QU

Y

theo định hướng giáo dục STEM tại nước CHDCND Lào bồi dưỡng được năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh”.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 70

AL

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

CI

Từ kết quả thu được của luận văn, đối chiếu với mục tiêu đã đặt ra, chúng tôi đã giải quyết được những vấn đề lí luận và thực tiễn sau:

FI

- Hệ thống được cơ sở lý luận về giáo dục STEM ở trường phổ thông, về năng

OF

lực giải quyết vấn đề, trong đó tập trung phân tích về quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng giáo duc STEM, về cấu trúc của năng lực GQVĐ và khả năng bồi dưỡng các thành tố của năng lực GQVĐ cho học sinh qua tiến trình dạy học STEM. - Đã khảo sát thực tiễn dạy học theo định hướng giáo dục STEM trên giáo viên

ƠN

và học sinh ở một số trường THCS thuộc tỉnh Sạ Vẳn Ná Khệt, nước CHDCND Lào. - Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn, chúng tôi đã xây dựng chủ đề “Kính tiềm vọng” – Khoa học tự nhiên lớp 7 (nước CHDCND Lào) theo định hướng giáo dục

NH

STEM nhằm bồi dưỡng năng lực GQVĐ của học sinh dưới hình thức STEM dạy học kiến thức mới và bộ ba công cụ đánh giá tương ứng (mô hình sản phẩm thật, bản vẽ thiết kế, năng lực GQVĐ). - Tiến hành thực nghiệm sư phạm chủ đề đã xây dựng tại lớp 7/1, Trường THCS

QU

Y

- THPT Nôn Sạ Vàng, huyện Xôn Ná Bu Li, tỉnh Sạ Vẳn Ná Khệt, nước CHDCND Lào. Thông qua phân tích diễn biến thực nghiệm, đánh giá định tính và định lượng đã chứng tỏ: Tổ chức dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng” – Khoa học tự nhiên lớp 7 đã bồi dưỡng được năng lực GQVĐ cho học sinh.

M

Đề tài đánh giá năng lực GQVĐ của từng nhóm học sinh mà chưa cụ thể hóa được đến từng học sinh. KIẾN NGHỊ

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tôi thấy dạy học theo định

hướng giáo dục STEM là quan điểm dạy học hay và hiệu quả trong dạy học phát triển năng lực học sinh. Tuy nhiên dạy học theo định hướng giáo dục STEM thì giáo viên hiện nay còn gặp rất nhiều khó khăn. Vì thế chúng tôi có một số kiến nghị:

DẠ Y

- Khuyến khích để GV vận dụng dể xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề giáo dục STEM cho các nội dung khác, lớp khác để lan tỏa ý nghĩa của đề tài trong việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của HS. - Cần thay đổi hình thức đánh giá nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 71

AL

học sinh. - Bộ GDTT Lào và nhà trường cần mở nhiều lớp tập huấn cho GV về giáo dục STEM giúp GV có kinh nghiệm tổ chức các hoạt động dạy học

CI

- Bộ GDTT Lào và nhà trường cần đầu tư kinh phí cho các trường THCS bao gồm đầu tư về cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm...tạo điều kiện

FI

thuận lợi cho GV và HS thực hiện các chủ đề STEM.

OF

- Nhà trường tạo điều kiện cho GV thời gian, kinh phí để nghiên cứu chế tạo các bộ thí nghiệm và xây dựng tiến trình dạy học đạt kết quả cao nhất. Với thời gian nghiên cứu có hạn và kinh nghiệm chưa nhiều nên bản luận văn này còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi kính mong quý thầy cô, đồng nghiệp đóng góp ý

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

kiến để luận văn này hoàn chỉnh và vận dụng vào dạy học ở các trường THCS.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 72

AL

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

CI

[1] Bộ giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo dục Trung học (2014), Tài liệu tập huấn giáo

viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, Hà

FI

Nội.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Tập huấn cán bộ quản lí, giáo viên về xây dựng

OF

chủ đề giáo dục STEM trong giáo dục trung học (Tài liệu tập huấn), Hà Nội.

[3] Chanthasinh OUNKEO (2018), Tổ chức hoạt động dạy học STEM về “dòng điện một chiều” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh trung học

ƠN

cơ sở (CHDCND LÀO), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

[4] Khamsone Khamsomphou (2020), Tổ chức dạy học một số kiến thức chương

NH

“Lượng tử ánh sáng”, Vật lý lớp 12 theo định hướng giáo dục STEM, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

Y

[5] Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục, Nhà xuất bản

QU

Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

[6] Khanphaphone CHANTHAPHASAVAD (2020), Tổ chức hoạt động dạy học chương “Áp suất” môn Khoa học tự nhiên 7 nước CHDCND Lào theo định hướng giáo dục STEM, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư

M

phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên. [7] Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng

Phước Muội (2018), Thiết kế và tổ chức chủ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm,, TP. Hồ Chí Minh.

DẠ Y

[8] PHONGSAVANH OULAYPHETH (2019), Tổ chức dạy học một số kiến thức theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh trường THPT tại nước CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 73

AL

[9] Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Qúy (2019), Dạy học phát triển năng lực môn Vật lí trung học

CI

phổ thông, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội. Tài liệu tiếng Lào

FI

[10] ກະຊວງສຶກສາທິການ ແລະ ກິລາ (2015), ວິໄສທັດຮອດປີ 2030, ຍຸ ດທະສາດຮອດ 2025 ແລະ

OF

ແຜນການພັດທະນາທາງດ້ ານການສຶກສາ ແລະ ກິລາ ຄ້ັ ງທີ VIII (2016-2020), ໂຮງພິມ European Union ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ, tr. 9-10.

[11] ພອນຈັນ ຄາບຸ ນພັນ; ບຸ ນທົບ ພະໄຊສົມບັດ; ພູ ທອນ ແສງສຸ ລິຍະວົງ ແລະ ຄະນະ (2010),

ƠN

ແບບຮຽນວິທະຍາສາດທາມະຊາດ ຊັ້ນມັດທະຍົມສຶກສາ ປີທີ 2, ວຽງຈັນ. [12] ພອນຈັນ ຄາບຸ ນພັນ; ບຸ ນທົບ ພະໄຊສົມບັດ; ພູ ທອນ ແສງສຸ ລິຍະວົງ ແລະ ຄະນະ (2012), ຄູ ູ່ ມືຄູ

NH

ວິທະຍາສາດທາມະຊາດ ຊ້ັ ນມັດທະຍົມສຶກສາ ປີທີ 2, ວຽງຈັນ.

Tài liệu trang Web

[13] Trường Trung học phổ thông DTNT THCS - THPT Đắc R' Lấp (2018), Tài liệu

Y

Định hướng Giáo dục STEM trong trường Trung học, truy cập ngày-

QU

30/11/2018, tại trang web http://ptdtntdakrlap.daknong.edu.vn/tai-lieu-hoithao-dinh-huong-giao-duc-stem-trong-truong-trung-hoc.html. [14] Anh Hào (2018), STEM là gì và triển khai vào chương trình giáo dục phổ thông như

thế

nào?,

truy

cập

ngày-01/08/2018,

tại

trang

web

M

http://infonet.vn/stem-la-gi-va-trien-khai-vao-chuong-trinh-giao-duc-pho-

DẠ Y

thong-nhu-the-nao-post251998.info


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL1

AL

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn giáo viên

CI

Tiếng Việt: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN THCS

(Phiếu này phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá giáo viên, rất mong thầy (cô)

FI

hợp tác và giúp đỡ)

Họ và tên (có thể không ghi): ……………………………………………

OF

Đơn vị công tác: ……………………………………………………….... Chuyên môn giảng dạy:………………………………………………….

STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) và Mathematics (Toán học).

ƠN

Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể. Xin thầy (cô) cho biết một số ý kiến về việc tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM Câu 1: Thầy/cô đã biết đến giáo dục Stem chưa? B. Đã biết

NH

A. Chưa biết

Câu 2: Nếu đã biết, thầy/ cô đã áp dụng quan điểm giáo dục Stem trong dạy học, môn học của mình như thế nào? A. Chưa áp dụng

B. Đã áp dụng 1 lần (Hiếm khi)

C. Đã áp dụng 1 vài lần (Thỉnh thoảng)

D. Áp dụng rất nhiều lần (Thường xuyên)

C. Cần thiết

QU

A. Không cần thiết

Y

Câu 3: Theo thầy/ cô có cần thiết đưa giáo dục Stem vào trường THCS tại Lào hay không? B. Bình thường (Có thể đưa hoặc không) D. Rất cần thiết

Câu 4: Lợi ích với HS khi áp dụng giáo dục Stem trong dạy học ở trường THCS là: (Có thể chọn nhiều đáp án)

A. Tạo hứng thú cho HS trong học tập các môn KHTN và toán.

M

B. HS vận dụng được kiến thức vào cuộc sống C. Phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh

D. HS tiếp thu kiến thức tốt hơn

DẠ Y

Câu 5: Khó khăn trong việc vận dụng giáo dục Stem trong dạy học ở Lào là gì? A.

Không đủ thời gian

B.

Không đủ phương tiện

C.

Học sinh không hứng thú học

D.

Mất nhiều thời gian thiết kế hoạt động

E.

Trình độ của học sinh chưa phù hợp

Câu 6: Thông qua dạy học các chủ đề Stem có thể bồi dưỡng được năng lực giải quyết vấn đề ở mức độ nào? A. Không bồi dưỡng được

B. Bồi dưỡng được rất ít các thành tố NL

C. Bồi dưỡng được nhiều thành tố NL

D. Bồi dưỡng được tối đa NL GQVĐ

Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)!


AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL2

Tiếng Lào:

CI

ໍ້ ມ ຂ ູ ນສຳພຳດອຳຈຳນສອນມັດທະຍ ົ ມຕ ົ ໍ້ ນ (ແບບຟອມນີ້ ແມ່ ນເພ່ ອການຄີ້ ນຄີ້ ວາເຂີ້ າໃນບດຈບຊີ້ ນ ປ.ທ, ບ່ ມຈຸ ດປະສງໃນການປະເມນຄູ , ຂີ້ າພະເຈີ້ າຫວງຢ່ າງຍ່ ງວ່ າ ອາຈານຄງໃຫີ້ ຄວາມຮ່ ວມມ ແລະ ຊ່ ວຍເຫອໃນຄີ້ ງນີ້ ດີ້ ວຍ.)

FI

ຊ່ ແລະ ນາມສະກຸ ນ (ອາດຈະບ່ ລະບຸ ): …………………………………….. ີ່ ິສດສອນ: …………………………………………………… ໂຮງຮຽນທ

ິ ວຊຳສອນ: ……………………………………………………............ ( ອະທບາຍຄວາມໝາຍຂອງຄາວ່ າ STEM ) ແລະ ຄະນດສາດ Mathematics (ຄະນ ິ ດສຳດ).

ແມ່ ນແບບຢ່ າງທ່ ອງໃສ່ ການສຶກສາວທການປະຕບດຕວຈງ,

STEM

ການສຶກສາ

OF

STEM ແມ່ ນຕວຫຍີ້ ຂອງ ຄາສບ: Science (ວ ິ ທະຍຳສຳດ), Technology (ເຕ ັ ກໂນໂລຢ), Engineering (ວສະວະ ກາ)

ໃຊີ້ ຄວາມຮູ ີ້ ທາງວທະຍາສາດ, ເຕກໂນໂລຢ, ວສະວະ ີ່ ອແກ ີ່ ປະຕ ເພ ໍ້ ໄຂບຳງບັນຫຳທ ິ ບັດໃນສະພຳບກຳນສະເພຳະ.

ກາ

ຊ່ ວຍໃຫີ້ ນກຮຽນ ແລະ

ນາ

ຄະນດສາດ

STEM

ຖ້ ຳທ່ ຳນຮ້ ,

2:

ຄຳຖຳມທີ

ທ່ ຳນໄດ້

NH

ຄຳ ຖຳມທ 1: ທ ູ ໍ້ ກ ີ່ ຳນຮ ີ່ ຽວກັບກຳນສ ຶ ກສຳ STEM ບ? A. ບ່ ຮູ ີ້ B. ຮູ ີ້ ຈກ

ƠN

ີ່ ເນ ໍ້ ກ ຂອະນ ຸ ຍຳດ ອຳຈຳນ ຕອບຄຳຖຳມລ ຸ ີ່ ມນ ີ່ ຽວກັບກຳນຈັດຕັໍ້ງກຳນຮຽນກຳນສອນທ ີ່ ກຳນສ ຶ ກສຳ ແບບ ັໍ້ ນໃສ

ນຳໃຊ້ ທັດສະນະສຶກສຳຂອງ

ໍ້ ຂອງທ ກຳນຮຽນໃນຫ ີ່ ຳນແນວໃດ? ົ ວຂ ່ A. ບທນນາໃຊີ້ B. ໄດີ້ ນາໃຊີ້ 1 ຄີ້ ງ (ບ່ ຄ່ ອຍນາໃຊີ້ )

STEM

ໃນກຳນສິດສອນ

ແລະ

Y

C. ໄດີ້ ນາໃຊີ້ ສອງ ສາມຄີ້ ງ (ບາງຄີ້ ງຄາວ) D. ໄດີ້ ນາໃຊີ້ ຫາຍຄີ້ ງ (ໃຊີ້ ຕະຫອດໃນການສດສອນ) ີ່ ຈະແນະນຳກຳນສ ຄຳ ຖຳມທ 3: ທ ັ ນທ ີ່ ຳນຄ ີ່ ຳມັນຈຳເປ ິ ດວ ຶ ກສຳ STEM ເຂ ົ ໍ້ ຳໃນໂຮງຮຽນມັດທະຍ ົ ມໃນລຳວບ? B. ປກກະຕ (ອາດຈະມ ຫ ບ່ ມກະໄດີ້ )

C. ມຄວາມຈາເປນ ຄຳ

QU

A. ບ່ ຈາເປນ

D. ມຄວາມຈາເປນຫາຍ

4:

ຖຳມທີ

ຜົນປະໂຫຍດ

ສຳລັບນັກຮຽນເມ່ ອນຳໃຊ້ ກຳນສຶກສຳ

STEM

ໃນກຳນສິດສອນຢ່ ໂຮງຮຽນມັດທະຍົມແມ່ ນ: (ທ່ ຳນສຳມຳດເລອກ ຄຳ ຕອບໄດ້ ຫຼຳຍ) A. ສີ້ າງຄວາມຕ່ ນເຕີ້ ນໃຫີ້ ກບນກຮຽນໃນການຮຽນວທະຍາສາດທາມະຊາດ ແລະ ຄະນດສາດ.

M

B. ນກຮຽນນາໃຊີ້ ຄວາມຮູ ີ້ ເຂີ້ າໃນການດາລງຊວດ C. ພດທະນາຄຸ ນນະພາບ ແລະ ຄວາມສາມາດຂອງນກຮຽນ

D. ນກຮຽນໄດີ້ ຮບຄວາມຮູ ີ້ ທ່ ດກວ່ າ

ໍ້ ຫຍ ຄຳ ຖຳມທ 5: ຂ ຸໍ້ ງຍຳກໃນກຳນນຳໃຊ ູີ່ ລຳວແມ ໍ້ ກຳນສ ີ່ ນຫຍັງ ? ຶ ກສຳ STEM ໃນກຳນສ ິ ດສອນຢ ີ່ບມເວລຳພຽງພ A. B. ບ່ ມຄວາມໝາຍພຽງພ

DẠ Y

C. ນກຮຽນບ່ ສນໃຈໃນການຮຽນ D. ມນຕີ້ ອງໃຊີ້ ເວລາດນນານໃນການອອກແບບ ແລະ ປະຕບດງານ E. ຄຸ ນວຸ ດທຂອງນກຮຽນຍງບ່ ທນເໝາະ ສມ

ຄຳ

ຖຳມທີ

6:

ຜ່ ຳນກຳນສອນບັນດຳຫົວຂ້

STEM

ສຳມຳດບຳລ ຸ ງຄວຳມສຳມຳດໃນກຳນແກ ໍ້ ໄຂບັນຫຳໃນລະດັບໃດ? A. ບ່ ສາມາດບາລຸ ງໄດີ້ C.

B. ບາລຸ ງໄດີ້ ໜີ້ອຍໜ່ ງ

ບາລຸ ງໄດີ້ ຜນສາເລດຫາຍດີ້ ານໃນການແກີ້ ໄຂບນຫາ

ບາລຸ ງໄດີ້ ສູງສຸ ດຄວາມສາມາດໃນການແກີ້ ໄຂບນຫາ

D.


AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL3

Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn học sinh Tiếng Việt:

CI

PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH

(Phiếu này phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá học

FI

sinh, rất mong em cộng tác và trả lời trung thực)

Họ và tên (có thể không ghi): ………………………………....……………..

OF

Lớp:…………Trường:……………..………………………………………... Câu 1. Các thầy (cô) sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật trong dạy học ở mức

ƠN

độ nào?

Không bao giờ sử dụng Hiếm khi Thường xuyên





Rất thường xuyên 

NH

Câu 2. Em có thích giờ học có sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật không? Bình thường 

Không  Thích



Rất thích



Câu 3. Em có thích học lý thuyết gắn liền với việc trải nghiệm không?

Rất thích

QU

Thích 

Bình thường 

Y

Không 



Câu 4. Em có muốn áp dụng lý thuyết đã học để chế tạo ra sản phẩm gắn với cuộc sống không? Không 

M

Muốn 

Bình thường 

Rất muốn 

Câu 5. Em có nguyện vọng gì trong các giờ học môn khoa học tự nhiên ? Cứ giữ như hiện nay



Tăng việc sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật



DẠ Y

Tăng việc sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật /trải nghiệm 

Xin chân thành cảm ơn các em!


AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL4

Tiếng Lào

CI

ໍ້ ມ ຂ ູ ນກຳນສຳພຳດນັກຮຽນ

FI

(ແບບຟອມນີ້ ແມ່ ນເພ່ ອການຄີ້ ນຄີ້ ວາເຂີ້ າໃນບດຈບຊີ້ ນ

ຂີ້ ອຍຫວງວ່ າເຈີ້ າຈະຮ່ ວມມ

ບ່ ມຈຸ ດປະສງໃນການປະເມນນກຮຽນ,

ແລະ

OF

ຕອບສະໜອງຢ່ າງຊ່ ສດ)

ປ.ທ,

ີ່ ຊເຕ ີ່ ລະບ ຸ ): ……………………………… .... …………… .. ັ ມ (ອຳດຈະບ

ƠN

ຊີ້ ນ: …………ໂຮງຮຽນ: …………… .. ……………………………….

ຄຳ ຖຳມ 1. ຄ ູ ໃຊ ູີ່ ລະດັບໃດ? ໍ້ ປະສົບກຳນ / ກຳນ ນຳ ໃຊ ໍ້ ເຕ ັ ກໂນໂລຢເຂ ົ ໍ້ ຳໃນກຳນສອນຢ ີ່ບຄ ີ່ ອຍນຳໃຊ ໍ້

NH

ີ່ບໄດ ໍ້ ນຳໃຊ ໍ້ ນຳໃຊ ຼ ອດ ໍ້ ຕະຫ

ນຳໃຊ ຼ ອດ ໍ້ ຕະຫ

ຄຳ ຖຳມທ 2. ນ ໍ້ ອງມັກ ເວລຳສອນໂດຍໃຊ ໍ້ ກຳນທົດລອງ /ນຳໃຊ ໍ້ ເຕ ິ ກບ? ັ ກນ ີ່ບ

Y

ທຳມະດຳ

ມັກຫ ຼ ຳຍ

QU

ມັກ

ຄຳ ຖຳມທ 3. ນ ໍ້ ອງມັກຮຽນທ ີ່ ຽວຂ ໍ້ ອງກັບປະສົບກຳນບ? ິ ດສະດີ່ ທກ ີ່ບ

ທຳມະດຳ

ມັກຫ ຼ ຳຍ

M

ມັກ ຄຳ

4.

ຖຳມ

ບ?

ນ້ອງຕ້ ອງກຳນນຳໃຊ້ ທິດສະດີທ່ີ ຮຽນມຳເພ່ ອຜະລິດເປັນສິນຄ້ ຳທ່ີ ຕິດພັນກັບກຳນດຳລົງຊີວິດ ີ່ບຕ ໍ້ ອງກຳນ

DẠ Y

ຕ ໍ້ ອງກຳນ

ຄຳ

ທຳມະດຳ ຕ ຼ ຳຍ ໍ້ ອງກຳນມັນຫ

ຖຳມທີ

5.

ຄວຳມປຳດຖະ

ຂອງນ ໍ້ ອງໃນເວລຳຮຽນວ ີ່ ນຫຍັງ? ິ ທະຍຳສຳດທຳມະຊຳດແມ ຮກສາໄວີ້ ຄເກ່ າແບບອາຈານສອນທຸ ກມີ້ ນີ້ ເພ່ ມການນາໃຊີ້ ການທດລອງ / ການນາໃຊີ້ ເຕກນກ ເພ່ ມການນາໃຊີ້ ການທດລອງ / ການນາໃຊີ້ ເຕກນກ / ປະສບການ

ໜຳ


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL5

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

Phụ lục 3: Kết quả Phiếu phỏng vấn giáo viên


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL6

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

Phụ lục 4: Kết quả Phiếu phỏng vấn học sinh


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL7

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

Phụ lục 5: Một số hình ảnh thực nghiệm chủ đề “ Kính tiềm vọng”


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.