www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U Y
N
H
Ơ
N
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ------ ------
Đ
ẠO
TP
.Q
ĐẶNG THỊ THANH NGA
N
G
Tæ CHøC D¹Y HäC CHñ §Ò TÝCH HîP
TR ẦN
H Ư
“ KIM LO¹I TRONG §êI SèNG”BËC TRUNG HäC PHæ TH¤NG
H
Ó
A
10 00
B
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Vật lí Mã số: 60.14.01.11
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Đỗ Hương Trà
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI – 2016
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
LỜI CẢM ƠN
Ơ
N
H
tình về mọi mặt từ các thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa vật lí và tổ bộ môn Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn vật lí trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.
N
Để thể hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận
TP
.Q
U Y
Đặc biệt với tất cả tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Đỗ Hương Trà đã giành nhiều thời gian dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
G
Đ
ẠO
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Trung học phổ thông Đình Lập cùng toàn thể các thầy cô giáo trong tổ vật lí và các em học sinh lớp 11A đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực nghiệm sư phạm.
Hà Nội, ngày Tác giả
tháng
năm 2016
Đặng Thị Thanh Nga
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
Xin chân thành cảm ơn!
TR ẦN
H Ư
N
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, bạn bè và các bạn học viên K24 đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Ơ
H
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2
N
1.Lí dochọnđềtài .......................................................................................................... 1
N
3. Giả thuyết khoa học ................................................................................................. 2
U Y
4. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 2
.Q
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 2
TP
6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 3 7. Dự kiến những đóng góp của luận văn ..................................................................... 3
ẠO
8. Cấu trúc của luận văn............................................................................................... 3
Đ
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC TÍCH HỢPNHẰM
G
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN................. 4
H Ư
N
1.1. Dạy học tích hợp ................................................................................................. 4 1.1.1. Tích hợp là gì?............................................................................................... 4
TR ẦN
1.1.2. Dạy học tích hợp là gì? .................................................................................. 4 1.2. Một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học tích hợp ....................... 14
B
1.2.1. Dạy học theo trạm ....................................................................................... 14
10 00
1.2.2. Dạy học dự án ............................................................................................. 18 1.3. Dạy học tích hợp phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
A
cho học sinh .............................................................................................................. 21
Ó
1.3.1. Khái niệm năng lực ...................................................................................... 21
H
1.3.2. Cấu trúc chung của năng lực ....................................................................... 22
-L
Í-
1.3.3. Khái niệm và cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức .................................... 23 1.3.4. Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức .................................................. 23
ÁN
1.3.5. Biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học tích hợp ... 24
TO
1.3.6. Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh .................................... 25
ÀN
1.4. Thực trạng dạy học tích hợp ở Việt Nam ........................................................ 26
D
IỄ N
Đ
Tiểu kết chương 1 .................................................................................................... 29 Chương 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “ KIM LOẠI TRONG ĐỜI SỐNG” .......................................................................... 30 2.1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 30 2.2. Các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề ........................................................... 30
2.3. Các nội dung kiến thức chính của chủ đề. ....................................................... 31 2.4. Mục tiêu dạy học ............................................................................................... 36
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2.4.1. Kiến thức ..................................................................................................... 36
Ơ
N
H
2.4.3. Thái độ ........................................................................................................ 36 2.4.4. Năng lực ...................................................................................................... 36 2.5. Thiết kế hoạt động dạy học tích hợp chủ đề “kim loại trong đời sống” ............. 37 2.5.1. Thông tin trợ giúp giáo viên ......................................................................... 37
N
2.4.2. Kĩ năng ........................................................................................................ 36
TP
.Q
U Y
2.5.2. Thiết kế hoạt động dạy học .......................................................................... 52 2.5.3. Các tài liệu hỗ trợ dự án và kết luận ............................................................ 99 2.5.4. Kiểm tra đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh ......... 100 2.6. Kế hoạch dạy học chủ đề ................................................................................ 102
G
Đ
ẠO
2.7. Công cụ đánh giá............................................................................................. 106 2.7.1. Công cụ đánh giá NLVDKT vào thực tiễn .................................................. 106 2.7.2. Công cụ đánh giá qua hoạt động học tập dự án ......................................... 109
TR ẦN
H Ư
N
2.7.3.Công cụ đánh giá các bài học theo trạm ..................................................... 113 Tiểu kết chương 2 .................................................................................................. 114 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................. 115
10 00
B
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 115 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm..................................................................... 115 3.3. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm................................................ 115 3.4. Thời điểm thực nghiệm sư phạm ................................................................... 115
Í-
H
Ó
A
3.5. Tiến trình thực nghiệm sư phạm .................................................................... 115 3.5.1. Công tác chuẩn bị thực nghiệm. ................................................................. 115 3.5.2.Tiến hành thực nghiệm................................................................................ 115 3.5.3. Thu thập dữ liệu thực nghiệm..................................................................... 118
ÁN
-L
3.6. Kết quả và đánh giá kết quả thực nghiệm ..................................................... 118 3.6.1. Đánh giá định tính ..................................................................................... 118 3.6.2. Đánh giá định lượng .................................................................................. 123
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
3.7. Đánh giá chung về việc tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Kim loại trong đời sống” ................................................................................................................ 128 Tiểu kết chương 3 .................................................................................................. 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 131 PHỤ LỤC
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
DANH MỤC VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Các chữ viết đủ GS
Giáo sư
2
TS
Tiến sĩ
3
GV
Giáo viên
4
HS
Học sinh
5
THCS
Trung học cơ sở
6
THPT
Trung học phổ thông
7
SGK
Sách giáo khoa
8
PPDH
Phương pháp dạy học
9
DHDA
Dạy học dự án
10
CNTT
Công nghệ thông tin
11
NLVDKT
Năng lực vận dụng kiến thức
12
GQVĐ
Giải quyết vấn đề
13
GQVĐTT
Giải quyết vấn đề thực tiễn
14
DHTH
15
GDĐT
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
N
1
Dạy học tích hợp
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
Giáo dục đào tạo
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảng 2.1. Bảng 2.2. Bảng 2.3. Bảng 2.4.
Liệt kê các nội dung tích hợp của chủ đề ................................................ 31 Các nội dung tổ chức dạy học của chủ đề................................................ 52 Bảng liệt kê các trạm học tập về Hiện tượng điện phân ........................... 65 Nội dung học tập ở các trạm về Pin điện hóa .......................................... 82
Ơ
Một số gợi ý tư liệu cần để tổ chức hoạt động học tập............................. 12 Các hình thức vòng trong học tập theo trạm ............................................ 16
U Y
N
H
Bảng 1.1. Bảng 1.2.
N
DANH MỤC BẢNG
Nội dung học tập ở các trạm về Bảo vệ kim loại ..................................... 86 Các trạm học tập của chủ đề ................................................................. 103 Tiến trình dạy học dự án ....................................................................... 104 Bảng đánh giá NLVDKT vào thực tiễn qua thực hành ăn mòn sắt ........ 106 Bảng đánh giá NLVDKT vào thực tiễn qua thực hành mạ sô cô la lên bánh ...................................................................................... 107 Bảng 2.10. Bảng đánh giá NLVDKT vào thực tiễn qua thực hành khai thác hạnh
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
Bảng 2.5. Bảng 2.6. Bảng 2.7. Bảng 2.8. Bảng 2.9.
TR ẦN
nhân từ mẫu sô cô la có hạnh nhân........................................................ 108 Bảng 2.11. Phiếu đánh giá Poster............................................................................ 109 Bảng 2.12. Phiếu đánh giá sản phẩm dự án – Bài trình chiếu PowerPoint ............... 110 Phiếu đánh giá sản phẩm Video ............................................................ 111 Phiếu đánh giá cá nhân ........................................................................ 112 Tiêu chí đánh giá các thành viên trong nhóm ........................................ 113 Phiếu đánh giá học tập tại các trạm ....................................................... 113
Bảng 3.1. Bảng 3.3. Bảng 3.4.
Điểm GV đánh giá các dự án ................................................................ 124 Điểm HS tự đánh giá dự án ................................................................... 124 Bảng điểm đánh giá NLVDKT vào thực tiễn qua thực hành ăn mòn sắt ..... 125
10 00
A
Ó
H
Í-
-L
Bảng điểm đánh giá NLVDKT vào thực tiễn qua thực hành mạ sô cô la lên bánh ....................................................................................... 125 Bảng đánh giá NLVDKT vào thực tiễn qua thực hành khai tháchạnh nhân từ mẫu sô cô la có hạnh nhân........................................................ 125 Điểm đánh giá HS thực hiện các nhiệm vụ trên lớp .............................. 126 Điểm cuối cùng của các nhóm .............................................................. 127 Kết quả của mỗi thành viên trong nhóm và tỉ lệ % trên tổng số HS
ÁN
Bảng 3.5.
B
Bảng 2.13. Bảng 2.14. Bảng 2.15. Bảng 2.16.
TO
Bảng 3.6.
D
IỄ N
Đ
ÀN
Bảng 3.7. Bảng 3.8. Bảng 3.9.
trong lớp ............................................................................................... 127 Bảng 3.10. Thống kê kết quả học tập cuối cùng của HS.......................................... 127
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Hình 1.3. Hình 1.4: Hình 1.5: Hình 1.6: Hình 1.7: Hình 2.1 Hình 2.2.
Các bước xây dựng chủ đề tích hợp .......................................................... 9 Sơ đồ một vòng tròn học tập ................................................................... 15 Sơ đồ phân loại Dự án ............................................................................ 20 Định hướng chức năng và cấu trúc đa thành tố của năng lực ................... 22 Sơ đồ cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức ........................................... 23 Sơ đồ xây dựng chủ đề kim loại trong đời sống ...................................... 30 Quặng Chì .............................................................................................. 37
Hình 2.3. Hình 2.4. Hình 2.5 Hình 2.6.
Quặng vàng ............................................................................................ 38 Quặng sắt................................................................................................ 38 Bản đồ khoángsản Việt Nam .................................................................. 40 Khai thác quặng sắt, khu mỏLàng phát, huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái ........ 40
Hình 2.7. Hình 2.8. Hình 2.9.
Bảng tuần hoàn hóa học .......................................................................... 41 Liên kết kim loại và đám mây electron ................................................... 42 Tinh thể Crom
Hình 2.10. Hình 2.11. Hình 2.12. Hình 2.13.
Tinh thể vàng lớn nhất hiện nay .............................................................. 42 Mô phỏng cấu trúc tinh thể ..................................................................... 42 Mô hình các mạng tinh thể phổ biến của kim loại ................................... 43 Hoạt động của pin Cu – Zn ..................................................................... 44
Hình 2.14. Hình 2.15. Hình 1.16. Hình 2.17. Hình 2.18. Hình 2.19. Hình 2.20.
Ăn mòn điệnhóa học hợp kim của sắt ..................................................... 44 Vỏ tàu thủy bị ăn mòn .............................................................................. 45 Các dạng ăn mòn bề mặt .......................................................................... 45 ảnh sơ đồ điện phân ................................................................................ 45 Sơ đồ thùng điện phân Al2O3 nóng chảy ................................................. 46 Sơ đồ thùng điện phân NaCl nóng chảy để điều chế Na .......................... 46 Điện phân dung dịch CuSO4 ......................................................................
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Hình 1.1: Hình 1.2:
DANH M ỤC HÌNH Sơ đồ xương cá ......................................................................................... 5 Sơ đồ mạng nhện ...................................................................................... 6
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
D
IỄ N
Đ
ÀN
Hình 2.21. Điện phân dung dịch CuSO4điện cực graphit với các điện cực bằng Cu ........................................................................................ 47 Hình 2.22. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. .............................................. 48 Hình 2.23. Nước Gia- ven ........................................................................................ 48 Hình 2.24: Sơ đồ công nghệ nguyên tắc tuyển quặng đồng Làng Phát, Huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái .................................................................................. 50 Hình 2.25. Sơ đồ công nghệ tái chế sắt thép. ............................................................ 51 Hình 2.26. Khu khai thác mỏ Bô xít ......................................................................... 51
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
H
N
U Y
.Q
ẠO
Đ
G
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
Hình 3.8.
hạnh nhân nhỏ ...................................................................................... 122 Ảnh hoạt động mạ điện từ tình huống giả định dùng Socola phủ miếng bánh .......................................................................................... 122 Một số hình ảnh các nhóm báo cáo sản phẩm ....................................... 123
N
Hình 3.7.
Đinh sắt được đặt trong các môi trường khác nhau sau 3 ngày .............. 101 Các nhóm trình bày kết quả làm việc ở nhà........................................... 119 Các hoạt động tìm hiểu tính chất của kim loại....................................... 120 Các sản phẩm hoạt động Hiện tượng điện phân .................................... 120 Chế tạo pin điện hóa ............................................................................. 121 Các hoạt động tìn hiểu dãy điện hóa và hiện tượng ăn mòn kim loại ..... 121 Ảnh khai thác kim loại từ tình huống giải địnhSocola có trộn các hạt
TP
Hình 2.30. Hình 3.1. Hình 3.2. Hình 3.3. Hình 3.4. Hình 3.5. Hình 3.6.
N
Hình 2.7. Tàu và mỏ neo bằng sắt bị gỉ .................................................................. 92 Hình 2.28. Nhôm bị gỉ.............................................................................................. 94 Hình 2.29. Đinh sắt được đặt trong các môi trường khác nhau ............................... 100
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
1.Lí dochọnđềtài Trongthờiđạihiệnnay,khimàcôngnghệthôngtinpháttriểnvượtbậc, cácthànhtựukhoahọcliêntiếpnhaurađờiđãlàmchoviệcdạyvàhọccó nhữngđổi mới phùhợp.Mỗi cánhânphải biết cáchtựtìm kiếm nguồnthôngtin phùhợp,xửlínguồnthôngtinđóđểvậndụngvàocácvấnđềcụthể.Vìvậy, họcvàdạyhọccầncónhữngbướcchuyểnmìnhtheoxuthếcủathờiđạimới. Tuy nhiên nó cũng đặt ra cho ngành Giáo dục và Đào tạo những thách thức, đòi hỏi phải có sự đổi mới toàn diện về nội dung, chương trình sách giáo khoa và phương pháp dạy học, nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực mới, đáp ứng được sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương lần 2 khoá VIII chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”.[7]. Điều 28 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”.[12]. Một trong những yêu cầu của việc đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp dạy học Vật lí ở trường THPT là: tăng cường các hoạt động nhận thức tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh. Vì vậy việc vận dụng cáckiểu tổ chức dạy học, các phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm đóng góp rất quan trọng trong việc thực hiện những yêu cầu nói trên. Đã có rất nhiều PPDH hiện đại được áp dụng như: dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học trên cơ sở vấn đề, dạy học dự án, dạy học theo góc, dạy học theo trạm… Một số PPDH mới đang được các nước trên thế giới như Thụy Sĩ, Đức, Hà Lan,…sử dụng trong dạy học nhằm tăng cường hoạt động tự chủ, sáng tạo, phát triển năng lực giải quyết các vấn đề trong cuộc sống và học tập của HS, trong đó có dạy học tích hợp. Bên cạnh đó chương trình SGK ở THPT còn nhiều nội dung có sự trùng lặp trong các môn học, gây ra hiện tượng nhàm chán trong việc học của học sinh. Do vậy, dạy học tích hợp là quan điểm dạy học mới và là xu hướng tất yếu của dạy học hiện nay. Thực hiện môn học tích hợp, các quá trình học tập không bị cô lập với cuộc sống hàng ngày, các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống của HS và được liên hệ với các tình huống cụ thể và việc dạy học các kiến thức không chỉ là lý thuyết mà còn phục vụ thiết thực cho cuộc sống con người, để làm người lao động, công dân tốt,…Mặt khác, các kiến thức sẽ không lạc hậu do thường xuyên cập nhật với thực tiễn, người học sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
N
MỞ ĐẦU
1 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ều khó khăn, kh lúng nhiên dạy học tích hợp là một quan điểm mới, giáo viên còn gặp nhiều túng trong việc vận dụng và triển khai. Do đó, cần có những nghiên cứu xây dựng và tổ hiể biết thấu đáo chức dạy học các chủ đề tích hhợp, để có thể giúp đỡ các giáo viên có sự hiểu
.Q
U Y
N
H
Ơ
ợp từ đó biết lựa chọn phương pháp dạy học và nội ộ dung tích hợp về lý luận dạy học tích hợp phù hợp có thể vận dụng vào dạy học môn Vật lí THPT để phát huy tính tích cực, chủ ụng ki kiến thức vào thực tiễn cho học sinh. động và khả năng vận dụng họ chủ đề tích Với những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Tổ chức dạyy học
N
dụ sắp tới, tuy Như vậy dạy họcc tích hhợp là hướng đi chính của đổi mớii giáo dục
ẠO
TP
ống” bậc THPT. hợp Kim loại trong đời sống” 2. Mục đích nghiên cứu - Xây dựng tích hợp chủ đề “Kim loại trong đời sống” bậcc THPT và tổ chức
G
Đ
dạy học nhằm bồi dưỡng năng lực vận dụng ụng kiến ki thức vào hoạt động nhận thứcc trong dạ thực tiễn cho học sinh.
TR ẦN
H Ư
N
3. Giả thuyết khoa học -Nếu vận dụng cơ sở lí luận của dạy học tích hợp cùng với việc phân tích nội ại ở bậc THPT thì có thể xây dựng chủ đề tích hợp “Kim loại dung kiến thức về Kim loại trong đời sống” bậcc THPT và tổ chức dạy học chủ đề này nhằmbồi dưỡng năng lực tiễn cho học sinh. vận dụng kiến thức vào thực ti
10 00
B
4. Đối tượng nghiên cứu ức thuộc chủ đề tích hợp “Kim loại trong đời sống” số trong mối - Nội dung kiến thức ật lý, Hóa học h và Địa lí ở bậc THPT. liên hệ của các môn học Vật
Í-
H
Ó
A
ức thuộc thu tích hợp - Hoạt động dạy và hhọc trong dạy học một số nội dung kiến thức sống”. chủ đề “Kim loại trong đời số ụng ki kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn của học sinh. - Năng lực vận dụng
TO
ÁN
-L
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ếu sau: Để đạt được mục đích đề ra, đề tài có những nhiệm vụ chủ yếu - Nghiên cứuu các quan điểm dạy học hiện đại, trong đó đặcc biệt quan tâm đến cơ sở lí luận của dạy họcc tích hhợp và các phương pháp tổ chức dạy học tích cực.
D
IỄ N
Đ
ÀN
- Tìm hiểu tính ưu việt của các phương pháp dạy học tích cựcđể tổ chức dạy học chủ đề tích hợp. ki thức về kim loại trong SGK Vậtt lí lớ lớp 10,SGK Hóa - Nghiên cứu nộii dung kiến ng chủ đề tích hợp và học lớp 8, 9, 10, 12 và SGK Địa lí lớp 6, lớp 10. Từ đó, xây dựng ọc chủ đề. thiết kế tiến trình dạy học nghi sư phạm theo tiến trình dạy học đã soạn thảo. Phân - Tiến hành thựcc nghiệm m thu được để đánh giá khả thi của đề tài qua việc nâng caokhả tích kết quả thực nghiệm năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh trong học tập.
2 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
6. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở lí luận của dạy học tích hợp và phương pháp tổ chức dạy học tích cực để làm cơ sở định hướng cho việc thực hiện mục đích nghiên cứu. + Nghiên cứu chương trình, nội dung trong SGK, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo để xác định mức độ nội dung kiến thức ở phần “Kim loại trong đời sống” mà học sinh cần đạt được. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Tìm hiểu tình hình dạy của giáo viên (Thông qua phỏng vấn, trao đổi với giáo viên) và học của học sinh (Thông qua trao đổi với học sinh, phiếu điều tra cơ bản) nhằm sơ bộ đánh giá tình hình dạy học kiến thức chương VII “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10 nâng cao, Chương V “Đại cương về kim loại” Hóa học 12 nâng cao, phần kiến thức “Chất rắn và biến dạng cơ của vật rắn; Sự nở vì nhiệt của vật rắn”Vật lí 10 nâng cao nói riêng. + Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo kế hoạch. Phân tích kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm, đối chiếu với mục đích nghiên cứu và rút ra kết luận của đề tài. -Phương pháp xử lí thống kê Dùng phương pháp thống kê toán học xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm. Từ đó rút ra kết luận của đề tài. 7. Dự kiến những đóng góp của luận văn - Trình bày có hệ thống lý luận về dạy học tích hợp và các phương pháp dạy học tích cực. - Phân tích và xác định các kiến thức về Kim loại trong chương trình SGK phổ thông. - Vận dụng cơ sở lí luận của dạy học tích hợp và các phương pháp dạy học hiện đại để tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy một số nội dung kiến thức “Kim loại trong đời sống” nhằm bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh trong học tập và có thể làm tư liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văngồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn dạy học tích hợp nhằm bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Chương 2. Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề tích hợp “ kim loại trong đời sống” Chương 3.Thực nghiệm sư phạm.
3 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
TP
.Q
U Y
N
H
1.1.Dạy học tích hợp 1.1.1.Tích hợp là gì? Tích hợp là sự hợp nhất, sự hòa nhập, sự kết hợp. Đó là sự hợp nhất các bộ phận khác nhau để đưa tới một đối tượng mới như là một thể thống nhất dựa trên những nét bản chất của các thành phần đối tượng chứ không phải là phép cộng giản dơn những thuộc tính của các thành phần ấy.
N
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN
Đ
ẠO
Như vậy, tích hợp có hai tính chất cơ bản, liên hệ mật thiết với nhau và quy định lẫn nhau, đó là tính liên kết và tính toàn vẹn.[17]
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
1.1.2. Dạy học tích hợp là gì? 1.1.2.1 .Khái niện dạy học tích hợp Dạy học tích hợp là hành động liên kết một cách hữu cơ, có hệ thống các đối tượng nghiên cứu, học tập của một vài lĩnh vực môn học khác nhau thành nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học đó nhằm hình thành ở học sinh các năng lực cần thiết. Trong dạy học tích hợp, học sinh dưới sự chỉ đạo của giáo viên thực hiện việc chuyển đổi liên tiếp các thông tin từ ngôn ngữ của môn học này sang ngôn ngữ của
Í-
H
Ó
A
môn học khác; Học sinh học các sử dụng phối hợp những kiến thức, những kĩ năng và những thao tác để giair quyết một tình huống phức hợp – thường là gắn với thực tiễn. Chính nhờ quá trình đó, học sinh nắm vững kiến thức, hình thành khái niện, phát triển năng lực và các phẩm chất cá nhân.
ÁN
-L
Như vậy: Dạy học tích hợp là một quan điểm sư phạm, ở đó người học cần huy động mọi nguồn lực để giải quyết một tình huống phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển các năng lực và phẩm chất cá nhân.[17]
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
1.1.2.2. Đặc điểm của dạy học tích hợp Dạy học tích hợp làm cho quá trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn quá trình học tập với cuộc sống hằng ngày, không làm tách biệt “thế giới nhà trường” với cuộc sống. Dạy học tích hợp dạy học sinh sử dụng kiến thức trong tình huống một cách tự lực, sáng
tạo. Dạy học tích hợp không chỉ quan tâm đánh giá những kiến thức đã học, mà chủ yếu đánh giá khả năng vận dụng kiến thức trong các tình huống đời sống thực tế. Dạy học tích hợp mang tính phức hợp: nội dung tích hợp có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc nhiều môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp. Dạy học tích hợp vượt lên trên các nội dung của môn học.
4 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
ục đích rõ rệt. Phân Dạy học tích hợp làm cho các quá trình học tập mang tính mục trọng hơn vì dạy học tích hợp phải lựa ựa chọn ch kiến thức, biệt cái cốt yếu vớii cái ít quan tr vớ các quá trình kĩ năng quan trọng và dành thời gian cùng các giải pháp hợp lí đối với học tập của HS. m nâng cao năng n lực Dạy học tích hợp là một trong các quan điểm giáo dục nhằm nh người có đầy đủ phẩm chất và năng nă lực để giải của người học, giúp đào tạo những ộc số sống hiện tại. quyết các vấn đề của cuộc Dạy học tích hợp còn là tư tưởng, lí thuyết giáo dục hướng vào sự phát triển mục tiêu giáo dục. toàn diện người họcc theo mụ ạy học h tích hợp 1.1.2.3. Các mức độ của dạy ợc bắt đầu với việc xác định một chủ đề cần ần huy động kiến Dạy học tích hợp đượ ng pháp của nhiều môn học để giải quyết vấn đề. Lựa Lự chọn được 1 thức, kĩ năng, phương chủ đề mang tính thách thức và kích thích được người học dấn thân vào các hoạt động ạy học họ tích hợp. Có thể đưa ra 3 mức độ tích hợp trong dạy d học là điều cần thiết trong dạy tích hợp. ực tiễn, tiễ gắn với xã Lồng ghép/ Liên hệ:Đó là đưa yếu tố nội dung gắn với thực ủ một môn học. hội, gắn với môn học khác vào dòng chảy chủ đạo của nội dung bài học của ng ghép, các môn học h vẫn dạy riêng rẽ. Tuy nhiên, giáo viên có thể tìm thấy Ở mức độ lồng ức của củ môn học mình đảm nhận với nộii dung của củ các môn học mối quan hệ giữa kiến thức ng ghép các ki kiến thức đó ở những thời điểm thích hợp ợp. khác và thực hiện lồng m độ lồng ghép có thể thực hiện thuận ận lợi ở nhiều thời Dạy học tích hợp ở mức họ Các chủ đề gắn với thực tiễn, gắn vớii nhu ccầu của người điểm trong tiến trình dạyy học. học sẽ có nhiều cơ hội để tổ chức dạy học lồng ghép. Sơ đồ hình xương cá (Hình 1.1) ến thức th các môn học (Trục chính) với kiến n thức thứ các môn học thể hiện quan hệ giữa kiến khác (Các nhánh).[17]
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Hình 1.1: Sơ đồ xương cá
ến thứ thức liên môn: Ở mức độ này, hoạt động ng học họ diễn ra xung Vận dụng kiến học cần vận dụng các kiến thức của nhiều ều môn họcđể h giải quanh chủ đề, ở đó người họ quyết vấn đề đặtt ra. Các chủ đề khi đó được coi là các chủ đề hội tụ. 5
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ạng nhện nh (Hình 1.2) [17]. Như vậy, nộii dung các môn hhọc vẫn hình dung qua sơ đồ mạng đảm bảo tính hệ thống; Mặt khác, vẫnn thực hiện hi được sự được phát triển riêng rẽ để đả ọc khác nhau qua việc vi vận dụng các kiến thức ức liên môn trong liên kết giữa các môn học
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
các chủ đề hội tụ.
N
ch đề được Với các môn họcc khác nhau, mối quan hệ giữa các môn họcc trong chủ
H Ư
N
G
Đ
Hình 1.2: Sơ đồ mạng nhện Việc liên kết các kiến th thức môn học để giải quyết tình huống ng cũng cũ có nghĩa là ợp ở mức độ liên môn học. Có hai cách thực hiện hiệ mức độ tích các kiến thức được tích hợp hợp này:
TR ẦN
Cách 1: Các môn học vvẫn được dạy riêng rẽ, nhưng cuối kì, cuối năm n hoạc cuối ột chương về những vấn đề chung ( củaa các môn khoa học h tụ cấp học có một phần, một họ xã hội) và các thành tựu ứng dụng thực ực tiễn ti nhằm giúp nhiên hoạcc các môn khoa học
Ó
A
10 00
B
học sinh xác lập mội liên hệ giữa các kiến thức đã được lĩnh hội. dụng chung cho các môn họcc khác nhau thực thự hiện ở những Cách 2: Những ứng dụ h Nói cách khác, sẽ bố trí xem một số nội dung tích thời điểm đều đặnn trong năm học. dầ với việc sử hợp liên môn vào thời điểm thích hhợp nhằm làm cho họcc sinh quen dần
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
ng môn hhọc gần gũi với nhau. dụng kiến thức của những hợ theo 2 cách như dưới đây: Ví dụ về sơ đồ tích hợp
ợp phổ biến ở trường PT hiện nay khi chương ng trình, SGK, GV Đây là trường hợp
dạy có sự phân hóa khá rõ rệt giữa các môn học [17] ây là mức m độ cao nhất của dạy học tích hợp. Ở mức mứ độ này tiến Hòa trộn: Đây thứ trong bài học trình dạy học là tiến trình “không môn học”, nghĩa là nội dung kiếnn thức học mà thuộc về nhiều môn họcc khác nhau, do đó, các nội không thuộc riêng về môn họ
ợp sẽkhông s cần dạy ở các môn học riêng rẽ. Mứ Mức độ tích hợp dung thuộc chủ đề tích hợp kiế thức của hai hay nhiều môn học. này dẫn đến sự hợp nhấtt kiến 6 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Trong quá trình thiết kế, sẽ có những chủ đề, trong đó, các năng lực cần hình thành được thể hiện xuyên suốt qua toàn bộ các nội dung của chủ đề mà không phải chỉ là nội dung nào đó của chủ đề. Các năng lực này chính là các năng lực được hình thành xuyên môn học. Ví dụ, với các môn khoa học tự nhiên, đó là năng lực thực hiện các phép đo và sử dụng công cụ đo, năng lực khoa học. Để thực hiện tích hợp ở mức độ hòa trộn, cần sự hợp tác của các giáo viên đến từ các môn học. Để lựa chọn và xây dựng nội dung học, giáo viên phải có hiểu biết sâu
N
Ở mức độ hòa trộn, giáo viên phối hợp các quá trình học tập những môn khác nhau bằng các tình huống thích hợp, xoay quanh mục tiêu môn cho các nhóm môn, tạo thành các chủ đề thích hợp.
TR ẦN
H Ư
bảo nguyên tắc tích hợp và hợp tác. 1.1.2.4. Các cách tiếp cận trong dạy học tích hợp
N
G
Đ
ẠO
sắc về chương trình và đặt chương trình các môn học cạnh nhau để so sánh, để tôn trọng những đặc trưng nhằm dẫn học sinh đạt tới được mục tiêu dạy học xác định, hướng tới việc phát triển năng lực. Việc phân tích mối quan hệ giữa các môn học khác nhau trong chủ đề cũng như sự phát triển các kiến thức trong cùng môn học phải đảm
10 00
B
Tiếp cận từ nội dung Cách tiếp cận này tiến hành theo 6 giai đoạn: * Phân biệt các nội dung môn học quan trọng với các nội dung môn học kém quan trọng. Giai đoạn này chỉ ra cho giáo viên thấy những nội dung mà họ cần dành nhiều
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
thời gian cho việc dạy học. Nhưng sách giáo khoa cũng như chương trình có thể đóng vai trò này. Nếu tầm quan trọng của nội dung môn học đã được ghi rõ trong chương trình thì sách giáo khoa phải tôn trọng điều đó trong chừng mực có thể. * Biến đổi các nội dung môn học thành các mục tiêu. Giai đoạn này cho phép ta vạch rõ hơn mức độ đòi hỏi đối với học sinh trong từng năm học. Nó cũng sẽ cung cấp những chỉ dẫn tốt nhất cho các nhà soạn thảo sách
D
IỄ N
Đ
ÀN
giáo khoa về những điều cần đưa vào sách giáo khoa. Sách giáo khoa cũng như chương trình có thể đóng vai trò này. Tuy nhiên nếu chương trình đã ghi rõ các mục tiêu hoặc các năng lực thì sách giáo khoa phải tuân theo. * Nhóm các mục tiêu lại thành năng lực cần đạt. * Nhận biết các năng lực chung, cơ bản cần lĩnh hội và cho chúng một trọng số lớn hơn. Giai đoạn này cho phép: - Biết được chính xác những điều ta chờ đợi ở học sinh ở mỗi trình độ.
7 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
- Thiết lập được tiến độ trong những yêu cầu - Nhấn mạnh vào các năng lực cơ bản. Nếu chương trình chưa nêu chính xác các năng lực cơ bản thì sách giáo khoa có thể làm điều đó. * Dùng các tình huống tích hợp để phân biệt các năng lực chung với các năng lực đặc thù của môn học. * Xác định các (hoặc một) mục tiêu tích hợp. Giai đoạn này chỉ còn là việc lắp ráp cuối cùng. Đó là phát biểu về một (hoặc các) mục tiêu tích hợp cho mỗi năm học và từng môn học. Tóm lại, cách tiếp cận này không nên làm vì nó không tự nhiên và chỉ có thể dùng đơn giản như một mẹo vặt: để chứng tỏ một chương trình là gắn bó chặt chẽ, người ta xây dựng một tập hợp khác trong đó vẫn chính yếu tố ấy được sắp xếp khác đi. Tiếp cận từ mục tiêu tích hợp Một khi đã xác định được các (hoặc một) mục tiêu tích hợp, ta sẽ xác định được các năng lực cần tham gia vào hình thành mục tiêu. Các giai đoạn chủ yếu là: * Xác định mục tiêu tích hợp. Đó là công việc được làm từ trên xuống dưới. Nó bao gồm việc tìm ra các năng lực cần có ở cuối giai đoạn học tập và tiếp theo là ở các lớp từ cao xuống thấp. * Xác định các năng lực góp phần thực hiện mục tiêu tích hợp. Đây là công việc phân tích mục tiêu tích hợp cuối thời đoạn. * Lập bảng mục tiêu cho từng năng lực. Việc làm này mang tính chất kĩ thuật nhiều hơn, bao gồm một mặt phải nhận rõ các kĩ năng tích hợp và mặt khác phải nhận rõ các nội dung tích hợp. Cần nhớ đa số các kĩ năng là xuyên môn. * Xác định các phương pháp sư phạm. Các phương pháp sư phạm không những phải cho phép đạt được các mục tiêu đơn lẻ trong bảng mục tiêu mà còn phải cho phép học sinh tích hợp các kiến thức đã lĩnh hội. * Xác định những cách thức đánh giá kết quả lĩnh hội của học sinh. Những cách thức này thuộc hai loại: - Cách thức đánh giá xác nhận, tức là đánh giá vào cuối năm học. - Cách thức đánh giá uốn nắn tiến hành trong năm học, tức là đánh giá để giúp những học sinh gặp khó khăn có thể khắc phục khó khăn của mình. Tiếp cận hỗn hợp Đó là cách tiếp cận thực hiện bằng cách tác động qua lại giữa các nội dung và các năng lực.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
8 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Trong phương ng pháp này, các nội n dung góp phần xác định nh các năng nă lực và đồng
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Quy trình tổ chứcc dạy hhọc tích hợp có thể qua 7 bước như sau [17]
N
ăng llực lại góp phần điều chỉnh một số nộii dung hoặc ho làm cho thời việc xác định các năng ng nhỏ hơn. chúng có tầm quan trọng ng ch chủ đề tích hợp 1.1.2.5. Các bước xây dựng
G
Hình 1.3. Các bước xây dựng chủ đề tích hợp
TR ẦN
H Ư
N
n chủ đề Bước 1. Lựa chọn ợp thường sẽ được đưa ra hoặc gợi ý trong chương ươ trình. Tuy Các chủ đề tích hợp ng có thể tự xác định chủ đề tích hợp cho phù hợp p với hoàn cảnh địa nhiên giáo viên cũng
10 00
B
ên rà soát các môn thông qua phương, trình độ họcc sinh. Để xác định chủ đề, giáo viên chuẩn kiến thức kĩ năng; chuẩn năng ng lực để tìm ra các khung chương trình hiện có; chu ế, nổi ccộm, gắn kinh nghiệm sống họcc sinh, phù hợp trình độ chủ đề gắn với thực tế, nhận thức của họcc sinh. Giáo viên cũng có thể đọc thêm sách chuyên ngành ở bậc đại
H
Ó
A
ng, Khí quyển tầng t thấp, Vật lí y sinh, Năng lượng ng tái tạ tạo. . . qua đó có học: Thổ nhưỡng, thể tìm được thêm nguồn thông tin ccũng như về cơ sở khoa học củaa chủ đề bởi vì bản thân các nội dung chuyên ngành này cũng đã mang tính tích hợp.
ÁN
-L
Í-
i: Tại Tạ sao phải tích Khi lựa chọn chủ đề giáo viên cần phải trả lời các câu hỏi: ộ môn học, bài hợp?Tích hợp nội dung nào là hợp lí?Các nội dung cụ thể đó là gì, thuộc học nào trong chương trình?Loogic và mạch phát triển các nộii dung đó như thế nào?
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
h dự kiến là bao nhiêu? Từ đó xác định tên chủ đề, tên Thời lượng cho bài họcc tích hợp chủ đề phải làm sao phản ánh được và phủ được nội dung của chủ đề và hấp dẫn học sinh. Bước 2. Xác định nh các vấn v đề (câu hỏi) cần giải quyếtt trong chủ đề ớng các nội dung cần được đưa vào trong chủ đề. đề Các vấn đề Đây là bước định hướ h tập chủ đề họcc sinh có thể trả lời được. này là những câu hỏi mà thông qua quá trình học - Ví dụ các vấn đề mà chủ đề " Kim loại trong đời sống" có thể được đề ra như: +Kim loại tồn tạii trong ttự nhiên như thế nào? ại được dùng phổ biến trong đời sống? +Vì sao kim loại lại loại sử dụng trong đời đời sống? + Làm thế nào để có kim lo
9 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
+Kim loại có phải là nhuồn tài nguyên vô tận không? Những kim loại đã qua sử dụng thì nên vứt đi hay tái chế? Bước 3. Xác định các kiến thức cần thiết để giải quyết các vấn đề Dựa trên ý tưởng chung và việc giải quyết các vấn đề mà chủ đề đặt ra, ta sẽ xác định được kiến thức cần đưa vào trong chủ đề. Các kiến thức này có thể thuộc một môn học hoặc nhiều môn học khác nhau. Các nội dung chủ đề đưa ra cần dựa trên các mục tiêu đã đề ra, tuy nhiên cũng cần có tính gắn kết với nhau. Để thực hiện tốt việc này, có thể phối hợp các giáo viên bộ môn có liên quan đến chủ đề cùng xây dựng các nội dung nhằm đảm bảo tính chính xác khoa học và sự phong phú của chủ đề. Đối với nhiều chủ đề tích hợp việc xác định mục tiêu và xây dựng nội dung chủ đề đôi khi diễn ra đồng thời. Ví dụ: Chủ đề “Kim loại trong đời sống”đối với học sinh THPTcó thể đưa ra các nội dung sau: -Thành phần cấu tạo của lớp vỏ trái đất? Tỉ lệ kim loại trong lớp vỏ trái đất? -Sự phân bố của kim loại trong lớp vỏ trái đất và ở Việt Nam? -Cấu trúc kim loại như cấu tạo, liên kết kim loại, mạng tinh thể.; -Các tính chất vật lí và các biến dạng cơ thương gặp của kim loại, sự nở vì nhiệt của kim loại trong đời sống. -Các tính chất hóa học chung của kim loại? Các phương trình phản ứng, các hiện tượng hóa học thường gặp trong đời sống như hiện tượng điện phân. -Khai thác kim loại – đặc biệt là kim loại qua chế biến. -Kim loại và môi trường sống. Bước 4. Xác định mục tiêu dạy học chủ đề Nguyên tắc xây dựng mục tiêu chủ đề tích hợp cũng tuân theo nguyên tắc chung đó là mục tiêu cần cụ thể và lượng hóa được. Để xác định mục tiêu chủ đề tích hợp ta cần rà soát xem kiến thức cần dạy, kĩ năng cần rèn luyện thông qua chủ đề tích hợp ở từng môn là những kiến thức nào. Việc xác định mục tiêu này đôi khi diễn ra đồng thời với việc xác định các nội dung của chủ đề tích hợp. Có 3 loại kiến thức cần quan tâm khi tổ chức dạy học chủ đề tích hợp. Đó là: + Kiến thức đã học: Những kiến thức này học sinh đã biết và được sử dụng làm nền tảng cho việc xây dựng kiến thức mới, những kiến thức này không phải là mục tiêu dạy học của chủ đề. + Kiến thức sẽ học: Đây là những kiến thức dự kiến được học sinh chiếm lĩnh thông qua dạy học chủ đề tích hợp, những kiến thức này được ghi trong mục tiêu dạy học. Những kiến thức này thông thường được lấy từ nội dung các kiến thức trọng tâm các môn học có liên quan đến chủ đề.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
10 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
TP
.Q
U Y
N
H
thêm và cũng không phải là mục tiêu dạy học của chủ đề. Dạy học tích hợp tạo cơ hội cho học sinh rèn luyện các kĩ năng đa dạng của bản thân, bao gồm cả những kĩ năng của từng môn học và kĩ năng chung. Hơn thế nữa thông qua việc thực hiện những nhiệm vụ trong chủ đề tích hợp, học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng để giải quyết những vấn đề gắn liền với thực tế qua đó sẽ hình thành và phát triển năng lực. Tuy nhiên cũng cần phân biệt kĩ năng nào là kĩ năng có sẵn và kĩ năng nào là kĩ
N
+ Kiến thức cơ sở khoa học: Một số kiến thức mở rộng, cung cấp dưới dạng thông tin để qua đó tạo điều kiện học sinh rèn luyện các kĩ năng, phát triển năng lực. Những nội dung kiến thức này được cung cấp dưới dạng thông tin tham khảo, bài đọc
N
G
Đ
ẠO
năng cần rèn luyện thông qua chủ đề tích hợp (Ví dụ: Kĩ năng sử dụng các phép tính cộng trừ nhân chia đối với HS cấp THPT không thể gọi là kĩ năng tích hợp nhưng kĩ năng vẽ đồ thị đa thức, đồ thị lượng giác lại có thể đưa vào là kĩ năng cần rèn luyện trong chủ đề tích hợp đối với học sinh lớp 10). Những kĩ năng cần rèn luyện chính là
TR ẦN
H Ư
các kĩ năng cần đưa vào mục tiêu của chủ đề. Mục tiêu chủ đề tích hợp sẽ quyết định xem chủ đề đó tích hợp kiến thức, kĩ năng của môn nào. Nếu trong mục tiêu chỉ có những kiến thức học sinh đã được học, những
10 00
B
kĩ năng đã thành thục của một môn nào đó thì không thể coi có sự tích hợp của môn này vào trong chủ đề. Tuy nhiên việc xác định xem kiến thức đó được học hay chưa, kĩ năng đó được rèn luyện thành thục hay chưa sẽ mang tính chủ quan của giáo viên và phụ thuộc nhiều vào đối tượng học sinh tham gia học tập chủ đề.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bước 5: Xây dựng nội dung các hoạt động dạy học của chủ đề Bước này thể hiện rõ dự kiến việc tổ chức dạy học chủ đề. Để thực hiện được việc này cần làm rõ: Chủ đề có những hoạt động nào, từng hoạt động đó thực hiện vai trò gì trong việc đạt được mục tiêu toàn bài? Có thể chia hoạt động theo vấn đề cần giải quyết hoặc theo cấu trúc nội dung của chủ đề. Mỗi nội dung nhỏ, hoặc một vấn đề cần giải quyết của chủ đề có thể được xây dựng thành một hoặc vài hoạt động dạy học khác nhau. Ứng với mỗi hoạt động
D
IỄ N
Đ
ÀN
cần thực hiện các công việc sau: + Xác định mục tiêu hoạt động + Xây dựng nội dung học dưới dạng các tư liệu học hập: Phiếu học tập, thông tin. + Chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học cho hoạt động
+ Dự kiến nguồn nhân, vật lực để tổ chức hoạt động Bảng sau là một số gợi ý các tư liệu cần thiết để tổ chức các loại hình hoạt động học tập đặc thù của khoa học tự nhiên.
11 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Tiến hành thí nghiệm
+ Thiết bị thí nghiệm + Phiếu báo cáo thí nghiệm: Yêu cầu, ảnh chụp, ảnh vẽ, các bảng số liệu…
N
+ Phiếu trợ giúp và đáp án gợi ý
TP
.Q
U Y
+ Yêu cầu thu thập số liệu thực tế Thu thập số liệu + Phiếu điều tra thực tế + Hướng dẫn cách xử lí số liệu điều tra + Câu hỏi định hướng
ẠO
N
G
+ Yêu cầu về dạng văn bản cần xây dựng
H Ư
Xây dựng văn bản
+ Yêu cầu báo cáo + Văn bản (đoạn văn, thơ, bản đồ tư duy, hình vẽ, đồ thị, bảng biểu…)
Đ
Đọc văn bản
Ơ
Tư liệu cần chuẩn bị
H
Hoạt động
N
Bảng 1.1. Một số gợi ý tư liệu cần để tổ chức hoạt động học tập
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
+ Lập kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học: Có nhiều cách thức tổ chức hoạt động học tậpta có thể áp dụng: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động theo trạm, thực hiện dự án. . + Xây dựng công cụ đánh giá mục tiêu hoạt động: Mỗi hoạt động giáo viên đều cần có côngcụ đánh giá mục tiêu hoạt động tương ứng. Công cụ đánh giá có thể là một câu hỏi, một bài tậphoặc một nhiệm vụ cần thực hiện, phiếu tiêu chí đánh giá hoạt động đó (rubric). + Dự kiến thời gian cho mỗi hoạt động Bước 6: Lập kế hoạch dạy học chủ đề Xây dựng kịch bản tổ chức dạy học toàn bộ chủ đề: Thực hiện các hoạt động như nào; ai,làm gì, thời gian bao lâu, ở đâu... Hiểu một cách đơn giản, đây chính là quá trình xây dựng giáo ándạy học chủ đề tích hợp đã xây dựng. Việc phối hợp giữa giáo viên các bộ môn (nếu có) cũng cầnđược đề ra một cách chi tiết. Ở bước này ta cũng có thể làm rõ: + Xác định xem chủ đề này sẽ được tiến hành vào thời điểm nào, cuối kỳ, cuối năm haytrong giờ ngoại khóa. Việc xác định thời điểm cần được căn cứ vào nội dung và mục tiêu đặt racủa chủ đề. + Dự kiến dung lượng, thời lượng cho chủ đề. Thông thường thời gian cho một chủ đềkhoảng 3-7 tiết học trên lớp là phù hợp. Bước 7: Tổ chức dạy học và đánh giá chủ đề Việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp được thực hiện linh hoạt tùy theo điều kiện trang thiếtbị, cơ sở vật chất, trình độ học sinh và thời gian cho phép. 12
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Minh chứng/ sản phẩm
Công cụ đánh giá
G
Mục tiêu dạy học
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Sau khi tổ chức dạy học chủ đề tích hợp, giáo viên cần đánh giá các khía cạnh sau: + Tính phù hợp thực tế dạy học với thời lượng dự kiến +Mức độ đạt được mục tiêu của học sinh, thông qua kết quả đánh giá các hoạt động học tập. + Sự hứng thú của học sinh với chủ đề, thông qua quan sát và qua phỏng vấn học sinh. + Mức độ khả thi với điều kiện cơ sở vật chất. Việc đánh giá tổng thể chủ đề có nghĩa đối với giáo viên giúp giáo viên điều chỉnh, bổsung chủ đề cho phù hợp hơn. Mặt khác, đánh giá học sinh cho phép giáo viên có thể biết được mục tiêu dạy học đề ra có đạt được hay không. Mục tiêu dạy học có thể được thực hiện thông qua các hoạt động dạy học và thông qua các công cụ đánh giá. Ví dụ:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
vỏ trái đất
H Ư
tạo của vỏ trái đất.
N
Nêu được thành phần cấu Trả lời được thành phần cấu tạo Câu hỏi trong phiếu học tập
TR ẦN
Tạo được pin điện hóa đơn Đưa ra được các pin điện hóa Nhiệm vụ học tập tại giản. đơn giản như từ quả chanh … trạm
10 00
B
Tìm hiểu và làm 1 video về Video với nội dung về tình hình Phiếu đánh giá sản rác thải kim loại hiện nay và rác thải kim loại hiện nay và các phẩm video tái chế kim loại biện pháp xử lí – tái chế kim loại
Í-
H
Ó
A
Vận dụng kiến thức về sự Kết quả thí nghiệm và báo cáo Phiếu đánh giá ăn mòn kim loại để làm thí kết quả thí nghiệm nghiệm sự ăn mòn đinh sắt
-L
1.1.2.6. Điều kiện và quy trình tổ chức dạy học tích hợp
TO
ÁN
Để tổ chức dạy học tích hợp thành công cần có các điều kiện như sau: - Chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo cần được xây dựng theo hướng mô đun hóa và định hướng đầu ra là năng lực của học sinh.
D
IỄ N
Đ
ÀN
- Phương pháp dạy học: Các phương pháp dạy học được áp dụng theo định hướng hành động, tích hợp giữa truyền thụ kiến thức (lí thuyết, thực hành) với hình thành kĩ năng thực hành, nhằm tạo điều kiện cho người học chủ động tham gia và hình thành năng lực cho người học.
- Phương tiện dạy học: Phương tiện dạy học bao gồm cả phương tiện dạy học truyền thống và phương tiện hiện đại được phát triển phù hợp với các mô đun dạy học. - Giáo viên: Phải có kĩ năng xây dựng nội dung dạy học tích hợp thông qua các 13
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
hoạt động như đưa nội dung tích hợp vào bày dạy trên lớp, tổ chức tham quan ngoại khóa tích hợp nội dung môn học, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, rèn luyện kĩ thuật dạy học tích hợp, khả năng bao quát và điều hành hoạt động người học. - Học sinh: Học sinh phải luôn chủ động, tích cực, độc lập, có tinh thần hợp tác. Với các điều kiện được đảm bảo, người dạy có thể tổ chức dạy tích hợp theo quy trình như sau: - Nghiên cứu chương trình SGK để xây dựng mục tiêu dạy học, trong đó có các mục tiêu DHTH. - Xác định các nội dung giáo dục cần tích hợp. Căn cứ vào mối liên hệ giữa kiến thứ môn học và các nội dung giáo dục cần tích hợp, giáo viên lựa chọn tư liệu và phương án tích hợp, cụ thể, giáo viên phải trả lời các câu hỏi: Tích hợp nội dung nào là hợp lí? Liên kết các kiến thức như thế nào? Thời lượng là bao nhiêu? - Lực chon các phương pháp dạy học, phương tiện dạy học phù hợp, trong đó cần quan tâm sử dụng các PPDH tích cực như DHDA, dạy học theo trạm,… để tăng cường tính trực quan và hứng thú học tập của HS (các thí nghiệm, phương tiện CNTT,…) thông qua các hoạt động tìm tòi, khám phá…để lôi cuốn học sinh vào hoạt động áp dụng và tiến hành thí nghiệm, kết nối vốn hiểu biết và kinh nghiệm của học sinh. Đồng thời đánh giá liên tục việc học và có phản hồi, khuyến khích tư duy và suy nghĩ siêu nhận thức của học sinh. - Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể. Để tránh sự trùng lặp các nội dung tích hợp cũng như sự quá tải của bài học, khi thực hiện quy trình này cần có sự trao đổi, phối hợp giữa các GV cùng bộ môn, đôi khi với cả các GV của bộ môn liên quan. 1.2.Một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học tích hợp Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu cơ sở lí luận của dạy học tích hợp thì hình thức dạy học này vừa phải đảm bảo tính phân hóa học sinh lại tạo cơ hội cho học sinh phát triển khả năng vận dụng kiến thức vào đời sống. Vì vậy Dạy học tích hợp có nhiều cơ hội áp dụng các phương pháp tổ chức dạy học tích cực như Dạy học theo Góc, Trạm, Dự án …ở nhiều môn học khác nhau. Với chủ đề “ Kim loại trong đời sống”, chúng tôi lựa chọn giới thiệu hai kiểu tổ chức dạy học có khả năng thỏa mãn các yêu cầu trên, đó là dạy học theo trạm và dạy học dự án. 1.2.1. Dạy học theo trạm 1.2.1.1.Khái niệm Khái niệm “ học tập vòng tròn” thường được nhắc đến trong cách đào tạo một số môn thể thao. Những năm 1952, hình thức đó được phát triểm bởi Morgan (Anh) và hệ thống đào tạo của Adamson cho môn thể thao nhằm vào một mục tiêu đào tạo cụ thể thông qua việc lặp đi lặp lại các thao tác luyện tập. Vì vậy, tất cả các thành viên
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
14 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
ập, được rèn luyện kĩ năng. Các kĩ năng cần n thiết được tổ chức, đồng thời được luyện tập, sắp xếp có hệ thống thành vòng tròn. việt đó là một điểm không gian cố định, nh, tại đó con người Trạm, theo nghĩaa tiếng vi m xe buýt, trạm tr máy giải quyết một vấn đề chuyên biệt nào đó. Ví dụ: Các trạm ạm được hiểu là một vị trí học tập (địa điểm học ọc tập) t của nhóm tính…Trong học tập, trạm ng các vị v trí học tập trong không gian lớp học. c. Tại Tạ địa điểm này học sinh trong hệ thống ức các ho hoạt động học tập (làm thí nghiệm, giải ải bài tập, hay giải học sinh có thể tự tổ chức quyết một vấn đề nào đóó trong học tập. ạm là môt phương pháp tổ chức dạy học mở, ở, trong đó căn cứ Dạy học theo trạm ức, kĩ năng của bài học, giaod viên có thể tổổ chứ chức cho học sinh vào các yêu cầu kiến thức, ực tại tạ các vị trí không gian lớp học để giải ải quyết quy các vấn đề hoạt động học tập tự lực ng các trạm tr thường được thiết kế, bố trí theo hình thức các vòng trong học tập. Hệ thống tròn khép kín trong không gian lớp học.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
Hình 1.4: Sơ đồ một vòng tròn học tập ện rrất nhiều các khía cạnh khác nhau: Mở vềề nội nộ dung bài học, Dạy học mở thể hiện ở về không gian hhọc mở về các phương pháp dạy hhọc, mở về các phương tiện học tập, mở t các trạm là hoàn toàn tự do, dưới sự định hướng của giáo tập,….Hoạt động của họcc sinh tại ở để vượt qua các trạm. Do đó, dạy học theo trạm ạm tập tậ trung vào “tự viên, học sinh tự xoay sở chủ và tự học”, rèn luyệnn thói quen ttự lực giải quyết vấn đề cho học sinh. trạm là một phương pháp tổ chức dạy học ọc trong đó người Như vậy, Dạy họcc theo tr hiện những nhiệm vụ học tập độc lập có liên ên quan đến nội dung học tích cực, chủ động thựcc hiệ th hiện các nhiệm vụ học tập tại các trạm, ạm, ngoài mục tiêu bài học. Thông qua quá trình thực hoạ theo trạm còn kích thích hứng thú say mê nghiên cứu, rèn truyền đạt kiến thức, dạyy hoạc ành, tư t duy và hành luyện năng lực giải quyếtt các vvấn đề phức hợp, gắn lí thuyết với thực hành, ộng tác làm việc theo nhóm [16] động, rèn luyện năng lực cộng 1.2.1.2. Vai trò của giáo viên trong dạy học theo trạm ư cách dạy học truyền thống, giáo viên thường phải ph là người Không giống như ất cả các học sinh cùng một lúc, nhưng nhu cầu về v vai trò của đứng đầu và hướng dẫn tất ại các trạm tr đã thay đổi. Sau khi Giáo viên giới thiệu thi các trạm Giáo viên trong học tập tại ho động một học tập và cung cấp đầy đủ tài liệu học tập cho các trạm thì họcc sinh sẽ hoạt p, cho ra các sáng ki kiến riêng, cách làm riêng. Vật liệu ở các tr trạm là các thí cách độc lập, nh, vi deo, máy vi tính, Internet, các tài liệu u sách giáo khoa…Giáo viên nghiệm, tranh ảnh, c toàn lớp, bổ sung tài liệu cần thiết ết cho học h sinh cho sẽ là người theo dõi hoạạt động của th hiện được nhiệm vụ học tập mộtt cách hoàn toàn độc phù hợp để họcc sinh có thể thực 15
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Nội dung
Sơ ơ đồ tổng quan
TR ẦN
Hình thức
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
đ lúc, đúng lập. Những vấn đề nảyy sinh trong quá trình học sẽ được Giáo viên hỗ trợ đúng ọc sinh để giải quyết kịp thời. mức và đúng đối tượng học 1.2.1.3. Phân loại hình thức trạm học tập nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn tương ứng với Trên mỗi vòng học tập có nhi ph trải qua nhiều trạm khác nhau, số lượng các tr trạm trong từng trạm học tập. Người học phải ộc vào sự phức tạp của vấn đề cần giải quyết, ết, phụ ph thuộc vào một vòng học tập phụ thuộc ạm học h tập sao cho không gian lớp học và trình độ hiện tại của học sinh. Cần tạo ra các trạm m khác nhau, không có trạm tr bỏ trống, tất cả học sinh có thể tham gia làm việc tại các trạm ho động. Việc tổ chức các trạm ạm học họ tập phải tạo không có học sinh nào không tham gia hoạt m khác nhau đả đảm bảo đúng mục tiêu dạy học, mỗi trạm nên có các thiết bị ra được các trạm ần lắ lắp ráp, phiếu học tập, phiếu hỗ trợ nhằm tạo ạo sự hứng thú học hỗ trợ hoạc thí nghiệm cần th tùy ý chọn theo các trình độ khác nhau có th thể học tập cho mọi học sinh. Học sinh có thể theo cá nhân hoạcc theo nhóm. ơ sở đó ta có thể chia làm 4 loại các hình thức các vòng học Từ dựa trên các cơ tập theo trạm như trong bảng dưới đây: Bảng 1.2. Các hình thức vòng trong học tập theo trạm
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
A
10 00
B
Các trạm này vvẫn có tính bắt buộc đối với học sinh, thực hiện nhưng có thể theo cấp vẫn yêu cầuu học sinh th vòng tròn độ, hoạc hình thức khác nhau. Trạm này thường có nội học tập với dung mở, vui để tạo hứng thú cho người học. Các trạm các trạm tự thể bỏ qua được, tuy nhiên người dạy này họcc sinh có th chọn định cho người học thực hiện đủ số cần phảii quy đị m theo quy định từng chủ đề học. lượng trạm
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
m tuân theo m một yêu cầu nhất định, tùy theo Các trạm họ sinh mà có thể có điểm bắt đầu hay trình độ củaa học điểm kếtt thúc khác nhau. Hệ thống Một vòng tròn học tập được thiết kế đóng kín các trạm đóng ph làm theo một thứ tự định trạm, mỗii cá nhân phải ội dung hhọc tập sẽ được thiết kế một vòng trước. Mỗi nội tròn học tập riêng, nội dung các trạm phụ thuộc vào nhau.
D
IỄ N
Đ
ÀN
Hệ thống trạm mở
m không ccần tuân theo một trật tự nhất định Các trạm thể lựa chọn tùy ý thứ tự thực hiện nào. Họcc sinh có th m, sao cho có th thể hoàn thành hết các nội tại các trạm, tại các trạm và hoàn thành hết các trạm dung quy định tạ trên các vòng.
m hai hệ thống trạm chạy song song, gồm hai Bao gồm Vòng tròn phần riêng biệt, Vòng trạm ngoài là các trạm bắt buộc, g các trạm hỗ trợ tự chọn, học học tập kép vòng tròn trong bao gồm ự do lựa l chọn một số trạm mà mình cảm sinh có thể tự ng thú để thực hiệm. thấy hứng
16 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1.2.1.4. Các bước xây dựng một vòng tròn học tập
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
công phu và cẩn thận như: Lựa chọn chủ đề dựa vào mục tiêu giáo dục chung của kiến thức cần truyền đạt cho học sinh; Xác định nội dung trọng tâm của chủ đề để từ đó xây dựng các trạm sao cho phù hợp với nhận thức của học sinh; Thiết lập hệ thống trạm theo loại hình nào cho phù hợp với chủ đề lựa chọn; Nguồn tài liệu thông qua Internet, báo chí, thư viện, sách tham khảo…Dự kiến sản phẩm hoạt động ở mỗi trạm: sản phẩm thật; Thông tin thu thập; Kết quả các bài báo cáo; Xác định thời gian thực hiện theo hình thức tổ chức vòng tròn học tập định trước; Tạo sơ đồ tổng quan của các vòng tròn học tập,
N
Bước 1: Các bước chuẩn bị Để tạo ra được một vòng tròn học tập thì người giáo viên cần phải chuẩn bị rất
Đ
ẠO
chuẩn bị tốt các phiếu học tập sao cho thu hút sự chú ý của học sinh; Xây dựng nội quy học tập; Kiểm tra địa điểm tổ chức, đồng thời tạo ra môi trường học tập tích cực…
TR ẦN
H Ư
học theo trạm. - Chia bài học thành các đơn vị kiến thức. - Sưu tập tài liệu cho học sinh.
N
G
Bước 2: Hướng dẫn thiết kế và thực hiện một vòng tròn học tập. - Chọn một chủ đề phù hợp dựa vào chương trình giảng dạy có thể tổ chức dạy
10 00
B
- Thiết kế trạm học tập cá nhân. - Giữ trật tự và giảm tiếng ồn một cách hợp lí. - Tổng kết bài học.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bước 3: Quy tắc xây dựng nội dung các trạm học tập vật lí. Để xây dựng các trạm học tập vật lí ta cần tuân theo các quy tắc sau: - Sử dụng hình thức vòng tròn mở, trong đó có một số trạm với nội dung tùy chọn. Như vậy các nhiệm vụ học tập phải độc lập tương đối sao cho học sinh có thể bắt đầu từ bất kì nhiệm vụ nào. - Với các trạm thí nghiệm, các nguyên vật liệu phải đơn giản, dễ thao tác, phù hợp với thí nghiệm học sinh. - Thời gian dành cho mỗi trạm tối đa không quá 15 phút. Xây dựng nhóm trạm có
D
IỄ N
Đ
ÀN
nội dung tương đương với nhau thì thời gian hoạt động trên mỗi trạm phải như nhau. - Số trạm trong một đơn vị kiến thức không quá 7 trạm, tránh trường hợp xây dựng nhiều trạm gây cảm giác mệt mỏi cho học sinh. - Ngoài các trạm với nhiệm vụ bắt buộc, ta cần xây dựng các trạm với nhiệm vụ
tự chọn với độ khó dễ khác nhau để cá biệt hóa năng lực của học sinh. Tránh được ùn tắc trong quá trình học tập, tạo hứng thú học tập. - Giáo viên nên cung cấp đáp án hoạc hệ thống trợ giúp tương ứng với các nhiệm vụ học tập để học sinh tự kiểm tra và đánh giá kết quả bản thân. 17
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Học sinh được phát phiếu học tập tương ứng với mỗi trạm để tối ưu hóa thời gian làm việc. Có thể gom các phiếu học tập của các trạm thành một tập để mỗi nhóm mang theo trên hành trình qua các trạm, hoạc các phiếu học tập riêng của trạm đặt tại mỗi tram.
N
- Giáo viên cần xây dựng và thống nhất với học sinh nội qui làm việc tại các trạm.
H
Ơ
1.2.1.5. Các bước tổ chức dạy học theo trạm
N
Các bước tiến hành tổ chức dạy học theo trạm trên lớp như sau:
U Y
Bước 1: Thống nhất nội quy học tập theo trạm
.Q
Giáo viên giới thiệu nội dung học tập tại các trạm học tập, số lượng các trạm,
TP
các trạm bắt buộc và tự do. Thông báo quy tắc cho điểm mỗi cá nhân, giới thiệu phiếu học tập và cách làm việc trên các phiếu học tập, yêu cầu trợ giúp…tất cả các nội quy
G
Bước 2: Chia nhóm
Đ
động, hạn chết mất trận tự, tối ưu hóa thời gian làm việc..
ẠO
đưa ra phải đảm bảo cho việc học tập tại các trạm được diễn ra một cách tự lực, chủ
H Ư
N
Có thể cho học sinh tự chia nhóm ngay tại lớp, hoạc có thể cho học sinh chia nhóm trước từ buổi chuẩn bị. Cần chia nhóm ngay từ đầu để việc học được thuận lợi.
TR ẦN
Bước 3: Tùy theo yêu cầu nhiệm vụ học tập ở mỗi trạm, học sinh làm việc cá nhân, theo cặp hay theo nhóm tại các trạm học tập. Giáo viên quan sát và có sự hỗ trợ kịp thời.
10 00
B
Bước 4:Tổng kết kết quả học tập Sau mỗi buổi học cần dành ra một khoảng thời gian để tổng kết bài học. Yêu cầu các nhóm, các cá nhân trình bày ý kiến thực hiện nhiệm vụ ở một trạm nào đó,
Ó
A
trình bày các kết quả thu được và tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân. Các
H
thành viên khác, nhóm khác đưa ra nhận xét góp ý bổ sung.
Í-
1.2.2.Dạy học dự án
-L
1.2.2.1.Khái niệm dạy học dự án
ÁN
Dự án: Thuật ngữ dự án trong tiếng Anh là ‘prọject” có nghĩa là phác thảo, dự
TO
thảo, thiết kế. Khái niệm dự án ngày nay được hiểu là một dự định, một kế hoạch trong đó cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, điều kiện cơ sở vật chất,
D
IỄ N
Đ
ÀN
nhân lực và cần được thực hiện nhằm thực hiện mục tiêu đề ra. Dạy học dự án (prọect Based - Learning) là một mô hình dạy học lấy hoạt động
của học sinh làm trung tâm. Kiểu dạy học này phát triển kiến thức và kĩ năng của học sinh thông qua quá trình học sinh giải quyết một bài tập tình huống gắn với thực tiễn bằng những kiến thức theo nội dung môn học – được gọi là dự án. Dự án đặt học sinh vào vai trò tích cực như: người giải quyết vấn đề, người ra quyết định, điều tra viên hay viết báo cáo. Thường thì học sinh sẽ làm việc theo nhóm và hợp tác với các 18
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
chuyên gia bên ngoài và cộng đồng để trả lời các câu hỏi và hiểu sâu hơn nội dung và ý nghĩa của bài học. Học theo dự án đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu và thể hiện kết quả học tập của mình thông qua các sản phẩm lẫn phương thức thực hiện.[16]
Ơ
H
Hướng tới phát triển kĩ năng tư duy bậc cao (phân tích - tổng hợp, đánh giá và
N
1.2.2.2.Mục tiêu của dạy học dự án
N
sáng tạo):
U Y
Học sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập cùng một lúc với việc
.Q
tìm kiếm thông tin (trong đó có nội dung bài học) là quá trình xử lí thông tin, lập ra
TP
một tổng thể kiến thức chứa dung bài học, phê phán, đánh giá, lựa chọn công cụ (kiến thức, công nghệ…) để thực hiện nhiệm vụ học tập.
ẠO
Hướng tới phát triển kĩ năng sống:Dạy học dự án có ưu thế đặc biệt trong việc
Đ
hiện thực hóa các mục tiêu sau: Học sinh trong quá trình thực hiện dự án toàn quyền
G
quyết định phương tiện và cách thức hoạt động, phải hợp tác cao độ trong sự hiểu biết
H Ư
N
điểm mạnh của từng thành viên trong nhóm, phải biết tranh luận và biết lắng nghe, phải biết tự kiểm tra, đánh giá và tự điều chỉnh hoạt động, phải huy động tối đa khả 1.2.2.3.Đặc điểm của dạy học dự án
TR ẦN
năng tích hợp công nghệ vào sản phẩm học tập của nhóm. Dạy học dự án bao gồm những đặc điểm cơ bản sau [14]:
10 00
B
+ Thiết lập mối liên hệ giữa nội dung học tập với cuộc sống ngoài học đường,hướng tới các vấn đề của thực tiễn sinh động đang diễn ra. + Phát triển những kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề xuất phát từ yêu cầu
Ó
A
của thực tiễn.
H
+ Tạo cơ hội cho học sinh tự tìm hiểu chính mình, tự khẳng định mình.
Í-
+ Phát triển kĩ năng sống.
-L
+ Phát triển kĩ năng tư duy bậc cao (tổng hợp, đánh giá).
ÁN
Tạo điều kiện cho nhiều phong cách, tiềm năng học tập khác nhau, tạo môi
TO
trường cho sự hòa trộn, thúc đẩy lẫn nhau trong học sinh vì sự phát triển toàn diện.
D
IỄ N
Đ
ÀN
+ Làm cho nhiệm vụ học tập tới tất cả mọi học sinh. + Kết quả thực hiện dự án phải là những sản phẩm có thể trưng bày, trình bày
được, đó là trách nhiệm của việc giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống. Như vậy tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp qua dạy học dự án có nhiều thuận lợi do chính đặc trưng của DHDA đem lại. 1.2.2.4. Các loại dự án học tập Có thể phân loại các loại dự án theo bảng sau:
19 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CÁC LOẠI DỰ ÁN HỌC TẬP
Theo nhiệm vụ
Dự án Tron môn học
Dự án nhỏ
Dự án liên môn học
Dự án trung bình
Dự án trung bình
Dự án Nghiên cứ chế tạo
Dự án ngoài môn học
Dự án lớn
Dự án lớn
Dự án thực hành
N
Theo hình thức tham gia
Dự án tìm hiểu
Ơ
Dự án nhỏ
H
Theo quỹ thới gian
TP
.Q
U Y
N
Theo chuyên môn
Đ
Hình 1.5: Sơ đồ phân loại Dự án
ẠO
Dự án hỗn hợp
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Sự phân chia trên cũng chỉ mang tính chất tương đối. Ví dụ như việc tổ chức thự hiện các dự án trong phần kiến thức dòng điện trong chất điện phân nếu xét theo chuyên môn thì đó là dự án liên môn học (vì có liên quan đến môn hóa học và môn sinh học), còn nếu xét theo quỹ thời gian thì là dự án trung bình hoặc theo hình thức tham gia thì đó là dự án theo nhóm… 1.2.2.5. Các giai đoạn của tiến trình dạy học dự án Các giai đoạn của học dự án Một dự án học tập mà HS thực hiện có thể được phân chia thành năm giai đoạn: + Xây dựng ý tưởng dự án. Quyết định chủ đề. HS thảo luận liệt kê những vấn đề thực tiễn từ nhiều nguồn thông tin khác nhau có liên quan đến nội dung bài học để lựa chọn dự án cho nhóm và xác định rõ mục đích của dự án. + Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án. HS làm việc theo nhóm lên kế hoạch thực hiện dự án, bao gồm: giải pháp thực hiện dự án; những công việc cần thực hiện; địa điểm thực hiện; phương tiện cần thiết; dự trù kinh phí, dự kiến thời gian hoàn thành và kết quả cần đạt được; phân công lao động cụ thể giữa các thành viên trong nhóm… + Thực hiện dự án. HS làm việc theo nhóm và cá nhân theo kế hoạch, kết hợp lí thuyết và thực hành để tạo ra sản phẩm dự án. + Giới thiệu sản phẩm dự án. HS công bố giới thiệu dự án và sản phẩm dự án, thảo luận, tranh luận về các vấn đề đã trình bày để làm rõ hơn vấn đề đã được nghiên cứu. + Đánh giá dự án. 20
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
GV cùng HS đánh giá quá trình học tập, kết quả học tập của HS và rút ra kinh nghiệm. Các giai đoạn của tổ chức dạy học dự án
Ơ
N
Trước khi triển khai dạy học dự án người giáo viên cần xác định rõ các thành
H
phần của hồ sơ bài dạy. Bao gồm:
N
1. Mục tiêu dự án: Thể hiện rõ được những mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái
U Y
độ mà học sinh cần đạt được trong quá trình thực hiện dự án.
.Q
2. Thời gian thực hiện dự án: Dựa vào mục tiêu dự án xác đinh số giờ học cần
TP
thiết để thực hiện dự án.
ẠO
3. Bộ câu hỏi định hướng: Giúp học sinh nhận thức rõ được vấn đề, hình dung
Đ
ra được dự án cần thực hiện. Bộ câu hỏi định hướng bào gồm các câu hỏi khái quát,
G
câu hỏi bài hỏi bài học và câu hỏi nội dung. Những câu hỏi này giúp dự án tập trung
N
vào những kiến thức trọng tâm, khuyến khích học sinh vận dụng những kĩ năng tư duy
H Ư
bậc cao, giúp học sinh hiểu được trọn vẹn các khái niệm cơ bản và hình thành được hệ
TR ẦN
thống kiến thức. Cụ thể:
- Câu hỏi khái quát: là những câu hỏi giới thiệu khái quát, đầy đủ những ý tưởng xuyên suốt các chủ đề của môn học.
10 00
B
- Câu hỏi bài học: là những câu hỏi bó hẹp trong một chủ đề hoạc bài học cụ thể.
A
- Câu hỏi nội dung: là những câu hỏi hỗ trợ trực tiếp về nội dung và mục tiêu
Ó
bài học.
H
4. Bài tập dành cho học sinh: Học sinh có thể xác định được vai trò nhiệm vụ
-L
Í-
của mình trong dự án và sản phẩm đạt được của dự án. 5. Yêu cầu đối với học sinh: Các kĩ năng cần thiết của học sinh cần có trong quá
ÁN
trình thực hiện dự án.
TO
6. Tài liệu tham khảo: Bao gồm SGK, báo, tạp chí, băng hình, các trang Website…
ÀN
7. Các bước thực hiện dự án: Nêu chi tiết các hoạt động của dự án bao gồm: bài
D
IỄ N
Đ
mở đầu, các hướng đề xuất, trình tự tạo nhóm, những gợi ý và hướng dẫn cho học sinh trong quá trình thực hiện dự án. 8. Đánh giá: Cung cấp các phương pháp đánh giá, các quy chuẩn đánh mẫu cho phép đánh giá hiệu quả và dễ dàng công việc của học sinh.
1.3. Dạy học tích hợp phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 1.3.1.Khái niệm năng lực 21
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Năng lực được hiểu theo nhiều cách khác nhau với nhiều thuật ngữ khác nhau: Năng lực theo nghĩa chung nhất là khả năng mà cá nhân thể hiện khi tham gia Năng lực là khả năng thực hiện hiệu quả một nhiệm vụ/ một hành động cụ thể,
H
Ơ
liên quan đến một lĩnh vực nhất định dựa trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và sự sẵn
N
một hoạt động nào đó, ở một thời điểm nhất định.
N
sàng hành động.
U Y
Người học có năng lực hành động về một loại/ lĩnh vực hoạt động nào đó cần
.Q
hội tụ đủ các dấu hiệu cơ bản sau:
TP
+ Có kiên thức hay hiểu biết hệ thống/ chuyên sâu về loại/ lĩnh vực hoạt động.
ẠO
+ Biết cách tiến hành hành động hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với mục đích ( bao gồm xác định mục tiêu cụ thể, cách thức/ phương thức thực hiện hành động/ lựa
Đ
chọn các giải pháp phù hợp,… và cả các điều kiện, phương tiện để đạt mục đích).
N
G
+ Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu quả trong điều kiện mới,
H Ư
không quen thuộc.
Như vậy. Năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và
TR ẦN
các thuộc tính tâm lí cá nhân như hứng thú, niềm tin, ý chí,.. để thực hiện thành công một loại công việc trong một bối cảnh nhấn định.
B
Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động
10 00
của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống.[17] Bối cảnh thực tiễn
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
1.3.2.Cấu trúc chung của năng lực
Kiến thức Động cơ
Các khả năng nhận thức
Năng lực
Giá trị và đạo đức
Các khả năng thực hành, năn g khiếu
Thái độ Xúc cảm
Hình 1.6: Định hướng chức năng và cấu trúc đa thành tố của năng lực - Vòng tròn nhỏ ở tâm là năng lực - Vòng tròn giữa bao quanh vòng tròn nhỏ là các thành tố của năng lực: kiến
thức, các khả năng nhận thực, các khả năng thực hành/năng khiếu, thái độ, xúc cảm, giá trị và đạo đức, động cơ. 22 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
- Vòng tròn ngoài là bối cảnh ( điểu kiện/hoàn cảnh có ý nghĩa) [17] ải quy quyết vấn đề thực tiễn thường gồm các năng ăng lực l thành phần Ví dụ năng lực giải ực tiễn ti cần giải quyết; chuyển vấn đề thực tiễn ễn thành dạng vấn như: phát hiện ra vấn đề thực quyết được; thu thập, phân tích thông tin về vấn ấn đề, đề lên kế hoạch đề có thể khám phá, giảii quyế ện các gi giải pháp giải quyết vấn đề,… giải quyết vấn đề; thực hiện u trúc năng lực vận dụng kiến thức 1.3.3. Khái niệm và cấu 1.3.3.1. Khái niệm ăng ccủa bản thân người học tự giải quyết những ững vấn v đề gắn với NLVDKT là khả năng ng kiến kiế thức đã lĩnh thực tiễn đặt ra mộtt cách nhanh chóng và hiệu quả bằng cách áp dụng ng, những nhữ hoạt động thực tiễn để tìm hiểu thế giới xung quanh và hội vào những tình huống, th hiện phẩm chất, nhân cách của con người trong có khả năng biến đổii nó. NLVDKT thể qua trình hoạt động để thoả mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức [8] 1.3.3.2. Cấu trúc
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
N
NÊU VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
10 00
B
NĂNG LỰC VDKT
TR ẦN
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HiỆN
H Ư
PHÁT BIÊU VẤN ĐỀ
A
LỰA CHỌN VÀ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Hình 1.7: Sơ đồ cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức ng lự lực vận dụng kiến thức 1.3.4. Biểu hiện của năng ăng lực lự vận dụng kiến thức trên, theo chúng tôi, nnăng lực vận Từ khái niệm năng ểu hiện: hi dụng kiến thức có các biểu ận, nh nhận thức được vấn đề trong nội dung bài học, bài tập vật - Khả năng tiếp cận, ễn. lí có liên quan với thực tiễn. - Có kiến thức về tình huống cần giải quyết. - Thực hiện giải pháp giải quyết tình huống và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện. ấn đề đề, tìm được cách giải quyết vấn đề có trong nội dung bài - Biết phát hiện vấn học, trong bài tập vật lí có nội dung liên quan với thực tiễn. nh sự - Biết quan sát và sử ddụng những kiến thức, kĩ năng vật lí để giải thích những s xuất và môi trường ng xung quanh. vật, hiện tượng trong đời sống, trong sản ấn đề cần tìm hiểu - Biết thu thập và xử lí thông tin, trình bày kết quả một vấn ng những nhữ kiến thức, trong thực tiễn và nêu được phương hướng giải quyết vấn đề đó bằng
23 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TP
.Q
U Y
N
H
kĩ năng vật lí. - Biết đưa, áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế công việc; trong thực tế qua thử - sai - sửa.. - Điều chỉnh những kiến thức đã học (sơ đồ, quy trình làm việc…) cho phù hợp với thực tế công việc, điều kiện, môi trường của tổ chức. - Biết đưa ra những phương pháp, cách thức làm việc mới, phù hợp với tổ chức dựa trên cơ sở những kiến thức đã được học. - Biết dự đoán kết quả, kiểm tra và kết luận. - Biết đánh giá và tự đánh giá kết quả, sản phẩm và có những đề xuất hướng hoàn thiện.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẠO
1.3.5. Biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học tích hợp
H Ư
N
G
Đ
Để rèn luyện và phát triển NLVDKT của HS nên sử dụng một số biện pháp sau: - Hình thành cho HS một hệ thống kiến thức cơ bản vững vàng sâu sắc. Đó là hình thành các khái niệm, các định luật, các tính chất, các quy luật ... - Rèn luyện cho HS năng lực tư duy logic chính xác: HS thông qua các thao
TR ẦN
tác: Quan sát, Phân tích, tổng hợp và dựa vào bản chất của vấn đề để tìm ra cách giải quyết ngắn gọn sáng tạo. - Rèn luyện năng lực tư duy khái quát về các môn học: Năng lực khái quát cao
A
10 00
B
là khả năng phát hiện phát hiện những nét chung bản chất của nhiều vấn đề, nhiều đối tượng...để đưa vấn đề... đó về một kiểu nhất định. Ví dụ: Trong thí nghiệm vật lí khả năng khái quát thể hiện ở năng lực HS biết đưa ra nhiều phương án thí nghiệm, và biết tìm phương án tối ưu, phù hợp với điều kiện vật chất ở trường học mà đem lại hiệu quả
Ó
cao.
-L
Í-
H
- Rèn khả năng độc lập suy nghĩ : Là khả năng biết tự đặt ra vấn đề, giải quyết vấn đề, kiểm tra cách giải quyết vấn đề, không thoả mãn với những cái có sẵn, luôn
TO
ÁN
luôn tìm ra cách giải quuyết mới. - Rèn luyện NLVDKT thông qua việc tìm các cách giải vấn đề gắn với thực tiễn. - Phát triển NLVDKT của HS thông qua việc hướng dẫn HS ra đề, tự giải và tự kiểm định kết quả. Tích cực liên hệ giữa kiến thức lý thuyết với thực tiễn.
D
IỄ N
Đ
ÀN
- Phát triển NLVDKT của HS gắn liền với việc rèn luyện phong cách làm việc khoa học. Ví dụ: Để giải quyết 1 vấn đề gắn với thực tiễn Bước 1: Nêu và phát biểu vấn đề - Tìm hiểu kĩ tình huống nảy sinh trong thực tiễn, nắm vững các dữ kiện của tình huống: Những điều đã biết, những điều cần tìm. Bước 2: Đề xuất giải pháp và thực hiện giải pháp 24
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
.Q
U Y
N
H
- Đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất. Bước 3: Kiểm tra và đánh giá việc giải, biện luận và khẳng định đáp án. - Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề; suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết vấn đề để điều chỉnh và vận dụng trong bối cảnh mới.
N
- Thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề. - Xác định những kiến thức đã biết cần vận dụng và xác định cách thức vận dụng kiến thức đã biết để giải quyết vấ đề nêu trên.
N
G
Đ
ẠO
TP
1.3.6. Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh Phương pháp đánh giá Đánh giá theo tiêu chí: Người học được đánh giá dựa trên các tiêu chí đã định rõ về thành tích, thay vì được xếp hạng trên cơ sở kết quả thu được. Khi đánh giá theo tiêu chí, chất lượng thành tích không phụ thuộc vào mức độ cao thấp về năng lực của người khác mà phụ thuộc chính mức độ cao thấp về năng lực của người được đánh giá
TR ẦN
H Ư
so với các tiêu chí đã đề ra. Thông thường, đánh giá theo tiêu chí dùng để xác lập mức độ năng lực của một cá nhân.
10 00
B
Công cụ đánh giá Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí về năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn (Rubric): Là bảng thang điểm chi tiết mô tả đầy đủ các tiêu chí mà người học cần đạt được. Nó là một công cụ đánh giá chính xác mức độ đạt chuẩn của HS và cung cấp thông tin phản hồi để HS tiến bộ không ngừng.
H
Ó
A
Dựa vào khái niệm và biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, chúng tôi xây dựng bảng kiểm, rubric: Hành vi
Í-
Hợp phần
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Nêu vấn đề từ tình huống Nêu và có trongthực phát biểu tiễn và phát vấn đề biểu vấn đề
Xác
định,
xuất Đề thích giải giải pháp thông tin. giải quyết vấn đề Hiểu thông
biết tin,
Tiêu chí chất lượng Không phát hiện ra vấn đề từ tính huống thực tiễn. Phát hiện vấn đề từ tình huống thực tiễn nhưng phát biểu vấn đề chưa liên quan tới tình huống. Phát hiện vấn đề từ tình huống thực tiễn nhưng phát biểu vấn đề với thông tin rời rạc, chưa logic. Phát hiện vấn đề từ tình huống thực tiễn nhưng phát biểu vấn đề phù hợp với tình huống, đầy đủ, logic. Chỉ ra được một số thông tin ban đầu ít liên quan tới mục tiêu mong muốn, chưa giải thích gì. Đã đưa ra được một số thông tin ban đầu liên quan tới mục tiêu mong muốn, giải thích chưa chính xác về sự hữu ích của chúng. Đưa ra đầy đủ các thông tin ban đầu và mục tiêu mong muốn; Giải thích được sự cần thiết của chúng. Những hiểu biết thông tin, kiến thức nền tảng không liên quan đến tình huống vấn đề
25 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
-L
Í-
H
Ơ
H
N
U Y
.Q
TP
N
H Ư
TR ẦN
Ó
A
Lựa chọn Lựa chọn phương án phương án và thực tối ưu kế hiện hoạch
B
Biết dự đoán kết quả, kiểm tra và kết luận.
10 00
Đề xuất các phương án, chiến lược quyết giải vấn đề.
G
Đ
Biết đưa, áp kiến dụng thức, kĩ năng đã học
ẠO
Thu thập, đánh giá thông tin.
Giải thích và lí giải thỏa đáng (vẽ hình, mô tả) thông tin, kiến thức cần thiết cho mục tiêu. Không thu thập được thông tin hoạc thu thập được ít thông tin ít liên quan đến tình huống vấn đề. Thu thập được thông tin liên quan nhưng chưa xác định được giá trị của chúng Thu thập được thông tin và các định được giá trị của chúng Chưa đưa được kiến thức, kĩ năng đã học hoạc đưa vào những kiến thức, kĩ năng không liên quan tới việc giải quyết vấn đề. Đưa được kiến thức đã học có liên quan nhưng chưa có kĩ năng giải quyết vấn đề. Đưa được kiến thức có liên quan và có kĩ năng giải quyết vấn đề Chưa đề xuất được phương án, chiến lược nào để giải quyết vấn đề Bước đầu xác định được mối quan hệ giữa các thông tin đã biết và thông tin cần tìm. Xác định được mối quan hệ giữa các thông tin đã biết và thông tin cần tìm, đề xuất được nhiều phướng án, chiến lược giải quyết vấn đề. Chưa đự đoán được kết quả của các phương án giải quyết vấn đề. Dự đoán được kết quả của phương án giải quyết vấn đề nhưng chưa kiểm tra được dự đoán. Dự đoán được kết quả, kiểm tra và đưa ra được kết luận. Lựa chọn phương án giải quyết vấn đề chưa phù hợp Lựa chọn phươn án giải quyết đề đã phù hợp để giải quyết vấn đề Lựa chọn phương án giải quyết vấn đề phù hợp, tối ưu, có tính mới, hiệu quả. Chưa thực hiện được theo kế hoạch đã đề ra Thực hiện theo kế hoạch đã đề ra nhưng còn một số điểm còn chưa thực hiện được theo đúng kế hoạch Thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề ra Thực hiện kế hoạch đã đề ra. Có sự điều chỉnh phù hợp, kịp thời với điều kiện thực tế Trình bày kết quả thực hiện nhưng chưa có đánh giá. Trình bày kết quả thực hiện đã có đánh giá sơ bộ kết quả Trình bày được kết có những phân tích, đánh giá giá trị về kết quả thực hiện. Không có đề xuất hướng hoàn thiện kết quả hơn.
N
kiến thức nền Giải thích được kiến thức, thông tin, nêu được vai trò, nêu vai trò tảng. của một số thông tin cho mục tiêu mong muốn
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Thực hiện kế hoạch
Trình bày, Đánh giá kết Trình bày, đánh giá quả thực hiện
quả kết Có những đề thực hiện xuất hướng hoàn thiện
Đề xuất được ý tưởng hoàn thiện kết quả hơn nữa
1.4. Thực trạng dạy học tích hợp ở Việt Nam 26 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Trong xã hội ngày nay, sự toàn cầu hóa của công nghệ thông tin đã tạo điều kiện tối ưu cho mỗi cá nhân dễ dàng tiếp cận với nhưng thông tin mới nhất về sự phát triển của Khoa học, Kĩ thuật và Công nghệ. Sự gia tăng nhanh chóng của nền tri thức nhân loại cùng với những vấn đề phát sinh trong thực tiễn đòi hỏi HS phải có những năng lực cần thiết để giải quyết các vấn đề. Điều này đòi hỏi ngành Giáo dục và Đào tạo phải có chương trình và phương pháp dạy học thích hợp, trong đó DHTH đang được quan tâm và triển khai. Quan điểm dạy học tích hợp được xem là định hướng lí luận của chương trình giáo dục Việt Nam hiện hành và những năm sắp tới nhằm nâng cao năng lực cho học sinh thông qua việc vận dụng các lĩnh vực kiến thức khác nhau để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. DHTH bắt đầu được đề cập đến vào cuối những năm 1980 - đầu nhữngnăm1990. Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu, việc tiếp cận quan điểm giáo dục tích hợp chưa thật rõ nét. Chẳng hạn, ở cấp mần non tiếp cận chủ yếu theo hướng tích hợp chủ đề như chủ đề “ Bản thân”, “ Gia đình”…. Ở cấp Tiểu học thì việc nghiên cứu xây dựng môn Tự nhiên – Xã hội theo quan điểm tích hợp đã được thực hiện và đã được thiết kế đưa vào dạy học từ lớp 1 đến lớp 5. Đến năm 2000, quan điểm dạy học tích hợp đã chính thức được thể hiện trong chương trình sách giáo khoa cũng như các hoạt động dạy học.Mặc dù vậy, ở cấp THCS và THPT, tích hợp mới manh mún được thực hiện từ nội dung mới cần tích hợp vào các môn học như Giáo dục giới tính vào môn Sinh học; Giáo dục dân số vào môn Địa lí; Ghép nội dung an toàn giao thông vào môn giáo dục công dân… Nhìn chung trong giao đoạn 2010 trở về trước thì DHTH đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo quan tâm và triển khai, tuy nhiên việc thực hiện nó, đặc biệt ở cấp học THCS và THPTcòn gặp rất nhiều khó khăn nên kết quả đạt được còn chưa cao. Hiện nay, được sự quan tâm toàn diện và triệt để của các cấp lãnh đạotrong việc đầu tư thì cơ bản nước ta có một đội ngũ chuyên gia nghiên cứu về tích hợp, đã có nhiều sách, tài liệu về tích hợp được xuất bản cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu. Tích hợp đã được đưa vào chương trình giảng dạy sau đại học của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và là một môn học bắt buộc để bồi dưỡng cho các học viên, đồng thời rất nhiều học viên đã lựa chọn các chủ đề tích hợp để làm luận văn tốt nghiệp cuối khóa. Mặt khác, từ năm học 2012 - 2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng tổ chức các buổi tập huấn cấp Bộ về tích hợp và yêu cầu các Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh về triển khai tới toàn bộ các cơ sở Giáo dục. Đồng thời Bộ Giáo dục tổ chức cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp (Theo công văn số 4188/ BGDĐT-GDTrH ngày 07/8/2014 của BGDĐT về việc tổ chức cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn, cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp năm học 2014 – 2015 và công văn số 3790/ BGDĐT-GDTrH ngày29/7/2015 của BGDĐT về việc tổ chức cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
27 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
hợp năm học 2015 – 2016 ) với mục đích khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan tới nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn. Bộ Giáo dục hi vọng rằng, những thay đổi đó sẽ góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị học tập, tạo cơ hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên trung học trên toàn quốc và thế giới. Tuy nhiên, còn có nhiều GV hiểu vấn đề DHTH còn khá chung chung, chưa rõ ràng, cụ thể chưa hiểu rõ các mức độ tích hợp. Việc vận dụng DHTH chưa thật sự mang lại nhiều hiệu quả vì nhiều GV THPT thường biết rất ít các kiến thức ở chương trình tiểu học và THCS. Vì thế, họ chưa hiểu những kiến thức liên quan và năng lực cần phát triển cho HS từ Tiểu học, THCS đến THPT. Vì vậy GV cũng không biết được nội dung cơ bản HS đã được học ở lớp dưới. Dẫn tới nội dung bài học chưa có sự liên kết chặt chẽ. Mặt khác, GV bậc THPTvà THCS chỉ được đào tạo chuyên sâu môn học, hai môn học như Toán, Lí, Toán – Li, Toán- Tin… còn ở bậc Tiểu học thì giáo viên được đào tạo đa môn hơn nên DHTH ở cấp Tiểu học thuận lợi hơn ở THCS và THPT. Theo chương trình SGK hiện nay, các bài học thì được soạn riêng lẻ theo tính chất của từng môn học cho nên việc vận dụng dạy học tích hợp trong quá trình dạy học thì chủ yếu diễn ra ở mức độ liên hệ, tích hợp bộ phận nhưng nó mang tính chấtngẫu nhiên, tự phát không có chủ đích dưới hình thức liên hệ với thực tiễn hoạc dùng hình thức liên quan để giải thích vấn đề thực tiễn. Nhìn chung, có thể thấy đa số GV hiện nay đã được tiếp cận với cơ sở lí thuyết liên quan tới DHTH, các kiến thức cơ bản về tích hợp chủ yếu được trang bị qua các lớp tập huấn và các cuộc thi do Bộ, Sở và Phòng giáo dục tổ chức. Ngoài ra các GV còn tự trang bị cho mình kiến thức về DHTH thông qua các trang mạng. Điều này cho thấy DHTH đã và đang thu hút sự quan tâm của GV. GV đã từng bước hình thành và có kĩ năng xây dựng và triển khai các bài giảng tích hợp thông qua việc xác định các địa chỉ tích hợp, soạn giáo án tích hợp và dạy thử nghiệm. Thực tiễn đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện dạy học tích hợp giúp HS phát triển những năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp và làm cho việc học tập của HS có ý nghĩa hơn so với việc các môn học, các mặt giáo dục được thực hiện riêng lẻ, đào tạo những con người có đầy đủ phẩm chất và có đủ năng lực giải quyết những vấn đề trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Mặt khác nó giúp dạy học theo năng lực học sinh phát huy tối đa sở trường, khả năng của từng học sinh, giúp định hướng nghề nghiệp, phân luồng sau THCS và THPT. Do đó khi xây dưng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp là một trong những trọng tâm mà Bộ GDĐT yêu câu trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học cơ sở hiện nay và tương lai
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
28 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
TP
.Q
U Y
N
H
tích hợp và thực trạng dạy học tích hợp ở Việt Nam, cho thấy tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học trong nhà trường phổ thông và trong xây dựng chương trình môn học ở Việt Nam trong thời gian tới. Quan điểm tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học.Thực hiện môn học tích hợp, các quá trình học tập không bị cô lập với cuộc sống hàng ngày, các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống của học sinh và được liên hệ với các tình huống cụ thể nhằm phát triển
N
Tiểu kết chương 1 Từ sự phân tích một số luận điểm về cơ sở lí luận của dạy học tích hợp như: quan niệm, khái niệm dạy học tích hợp, đặc trưng của dạy học tích hợp, các mức độ
N
G
Đ
ẠO
năng lực đối với học sinh. Cũng trên cơ sở phân tích vềcácphương pháp tổ chức hay học hiện đại như dạy học theo trạm, dạy học theo dự án, chúng tôi nhận thấy khi dạy học tích hợp thì cần thiết phải sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại một cách phù hợp với mỗi chủ
TR ẦN
H Ư
đề, mỗi đối tượng học sinh. Từ đó, không những học sinh tự chủ chiếm lĩnh kiến thức mà còn được bồi dưỡng, phát triển những phẩm chất, năng lực để đáp ứng yêu cầu của một xã hội văn minh hiện đại.
10 00
B
Kết hợp với toàn bộ cơ sở lí luận mà chúng tôi đã nghiên cứu, cùng với việc nghiên cứu nội dung kiến thức liên quan đến kim loại trong đời sống, chúng tôi thấy có thể vận dụng phương pháp dạy học theo trạm, dạy học theo dự án để xây dựng nội dung và thiết kế phương án dạy học chủ đề tích hợp “Kim loại trong đời sống” . Vấn
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
đề này được trình bày ở chương 2.
29 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Chương 2 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “ KIM LOẠI TRONG ĐỜI SỐNG” 2.1. Lựa chọn chủ đề Trong lịch sử phát triển của loài người thì việc tìm ra và sử dụng các công cụ lao động, đồ dùng bằng kim loại – đặc biệt là đồ sắt đã tạo nên một sự biến đổi lớn lao trong cuộc sống con người, từ chỗ chưa no đủ tiến tới no đủ và dần dần con người làm ra lượng sản phẩm thừa thường xuyên. Đây là nguyên nhân chính dẫn tới Công xã thị tộc rạn vỡ đưa con người bước sang thời đại xã hội phân chia giai cấp đầu tiên – Thời cổ đại.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
N
G
Đ
ẠO
Có thể thấy từ khi được tìm thấy và sử dụng thì kim loại là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người, kim loại đóng góp rất nhiều trong sự phát triển của xã hội ngày nay với nhiều ứng dụng phong phú, đa dạng khác nhau.Vì vậy, chúng tôi lựa chọn chủ đề tích hợp “Kim loại trong đời sống” là gần gũi với cuộc sống hàng
H Ư
ngày và có ý nghĩa đối với người học.
TR ẦN
2.2. Cácvấnđềcầngiảiquyếttrongchủđề Khi học chủ đề này học sinh cần phải xác định được những vấn đề kiến thức về
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
kim loại cần tìm hiểu, có thể xây dựng chủ đề gồm có các nội dung sau:
Hình 2.1 Sơ đồ xây dựng chủ đề kim loại trong đời sống Như vậy, chủ đề tích hợp kim loại trong đời sống có liên quan tới các môn học: - Đối với môn Địa lí: kim loại gắn với sự phân bố quặng, khai thác (trữ lượng, sản lượng) quặng, các trung tâm công nghiệp, chỉ số phát triển của quốc gia… - Đối với môn vật lí thì kim loại gắn với sự khai thác, chế biến và đặc biệt là các 30
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
TP
.Q
U Y
N
H
- Đối với môn hóa học: Cùng với việc nghiên cứu các yếu tố, cấu tạo, tính chất của kim loại và bản chất các hiện tượng xảy ra với kim loại trong đời sống bằng các phương trình phản ứng hóa học thì hóa học đã giúp chúng ta khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả nhất với rất nhiều ứng dụng như tạo ra nguồn điện hóa học, bảo vệ đồ dùng bằng kim loại, tái sử dụng kim loại… - Đối với môn công nghệ thì vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi, công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hóa trong chế tạo cơ khí..
N
ứng dụng trong đời sống như xây dựng, cơ khí, sản xuất, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, vật dụng trong gia đình, đồ trang sức… có thể nói trong mọi lĩnh vực của đời sống đều có các sản phẩm ứng dụng của kim loại.
N
G
Đ
ẠO
- Đối với môn giáo dục công dân thì việc khai thác kim loại đã ảnh hưởng tới môi trường sống, đồng thời tốc độ phát triển hiện nay thì rác thải kim loại cũng đang là vấn đề với các quốc gia trên thế giới. Như vây, khai thác và sử dụng kim loại phải hợp lí. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống là trách nhiệm của quốc gia và
H Ư
nâng cao ý thức của mỗi cá nhân học sinh thông qua việc học tâp.
TR ẦN
2.3.Cácnộidungkiếnthứcchínhcủachủđề. Nội dung kiến thức chính của chủ đề thuộc chương trình các môn học được dạy
10 00
Nội dung tích hợp
II. Công nghệ luyện kim Bài 45: Địa Công nghệ luyện kim gồm có hai ngành: Luyện kim đen (sản lí các ngành xuất ra gang thép) và luyện kim màu (sản xuất ra kim loại không công nghiệp có sắt).
H
Ó
Địa lí 10
Tên bài học
A
Môn học
B
học trong chương trình THPT là: Bảng 2.1. Liệt kê các nội dung tích hợp của chủ đề
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
Mục 6: Cấu tạo phận tử chất Bài 44: -Chất được cấu tạo từ những phân tử (hoạc nguyên tử) chuyển Thuyết động động nhiệt không ngừng. Tùy thuộc vào khoảng cách của các học phân tử. phân tử, lực tương tác giữa các phân tử mạnh hay yếu mà vật Cấu tạo chất. chất tồn tại ở các thể rắn, lỏng hoặc khí.
Bài 50: Chất rắn
D
IỄ N
Đ
vật lí 10
-Chất rắn có cấu trúc tinh thể được gọi là chất rắn kết tinh (hay chất rắn tinh thể). Tùy theo cấu trúc tinh thể thì tính chất vật lí cũng khác nhau. -Một vật rắn được cấu tạo từ một tinh thể được gọi là vật rắn đơn tinh thể. Một vật rắn được cấu tạo từ nhiều tinh thể con gắn kết hỗ độn với nhau được gọi là vật rắn đa tinh thể. -Mỗi hạt cấu tạo nên tinh thể không đứng yên mà luôn dao động quanh một vị trí cân bằng xác định trong mạng tinh thể.
31 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
U Y
N
H
kích thước và hình dạng của nó bị thay đổi. Tùy theo tích chất Bài 51: Biến của từng biến dạng mà người ta chia ra thành các biến dạng như: dạng cơ của Biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo, biến dạng kéo, nén…. vật rắn. - Khi ngoại lực tác dụng lên vật rắn vượt quá một giớ hạn nào đó, làm cho vật hư hỏng. Như vậy, các vật liệu đều có một giớ hạn bền, nếu vượt quá giớ hạn này thì vật bị hư hỏng.
N
- Bình thường vật rắn luôn giữ nguyên kích thước và hình dạng của nó. Nhưng khi vật rắn chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn thì
.Q
-Khi nhiệt độ của vật rắn tăng lên thì nói chung kích thước của
G
Đ
ẠO
TP
vật rắn cũng tăng lên. Đó là sự nở vì nhiệt. -Đối với vật rắn người ta phân biệt sự nở dài và sự nở khối (còn Bài 52: Sự gọi là sự nỏ thể tích). nở vì nhiệt ∆l = αlo(t – to) của vật rắn. ∆V = βlo(t – to)
TR ẦN
H Ư
N
- Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dựng lên các vật khác tiếp xúc với nó. Vì vậy người ta phải chút ý đến sự nở vì nhiệt trong kĩ thuật. Do đó, ngưới ta vừa ứng dụng lại vừa phải đề phòng tác hại của nó.
H
Ó
A
10 00
B
Hiện tượng dương cực tan: + Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm( Bình điện phân như một điện trở thuần). + Khi không có hiện tượng cực dương tan thì bình điện phân là 1 máy thu điện, dòng điện qua bình thuân theo định luật ôm đối với máy thu. - Các định luật Fa-ra-đây + Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: Khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. m = kq = kIt
phân. Định luật Fa-radây. trong đó: k là đương lượng điện hóa của chất được giả phóng ở điện cực. + Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Vật lí 11
-L
Í-
Bài 19: Dòng điện trong chất điện
nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. k = c.A/n với: 1/c = F ≈ 96 500 C/mol Công thức Fa-ra-đây về điện phân: m =
1 A It F n
I: là cường độ dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân (tính
32 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
m :là khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực (tính bằng gam) A:là nguyên tứ mol( Khối lượng mol nguyên tử) n: là hoá trị của chất giải phóng ra - Ứng dụng: + Mạ điện: Để tăng vẻ đẹp và chống gỉ cho các đồ dùng thường ngày bằng kim loại, người ta thường mạ lên chúng một lớp kim loại trơ. Đối với các vật dụng lớn bằng thép thì người ta thường
N
bằng A) t: là thời gian dòng điện chạy qua bình (tính bằng s)
ẠO
mạ niken, còn đối với mĩ nghệ thường mạ vàng, bạc. Công nghệ mạ thường dùng là công nghệ điện phân. Bể điện phân lúc này
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
được gọi là bể mạ có anot là kim loại dùng để mạ, catot là vật cần mạ. Chất điện phân thường là dung dịch muối kim loại để mạ, trong đó thêm một số chất phụ gia để làm cho lớp mạ bám vào kim loại được chắc, bền và bóng đẹp. Dòng điện qua bể mạ được chọn một cách thích hợp để đảm bảo chất lượng lớp mạ. Khi mạ các vận dụng phức tạp, người ta còn phải quay các vật trong lúc mạ để lớp mạ được đều. Lớp mạ thường mỏng có độ dày 5.10-5 đến 1.10-3 cm.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
+ Luyện nhôm: Công nghệ luyện nhôm chủ yếu dựa vào hiện tượng điện phân quặng nhôm nóng chảy. Quặng nhôm phổ biến là Bôxit giàu nhôm Ôxit Al2O3. Nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 rất cao, tc = 20500 C. Người ta pha thêm vào quặng nhôm một lượng cryolit Na3AlF6 để hạ nhiệt độ nóng chảy xuống còn khoảng 9500C. Bể điện phân có điện cực bằng than, dòng điện chạy qua
Hóa học 10
khoảng 104 (A). Năng lượng điện tỏa ra trong bể điện phân giữ cho hỗn hợp quặng luôn luôn nóng chảy. Công nghệ luyện nhôm luôn tiêu thụ một lượng điện năng lớn nên giá thành của nhôm cao, vào khoảng 2 dola một kilogam.
Mục III. Tinh thể và mạng ion Bài 16: Liên Tinh thể được cấu tạo từ những nguyên tử, hoạc ion, hoạc phân kết hóa học, tử. Các hạt này được sắp xếp đều đặn, tuần hoàn theo một trật tự liên kết ion nhất định trong không gian tạo thành mạng tinh thể. Bài 20: Tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử
- Tinh thể tạo bởi các nguyên tử nằm ở các nút mạng. Lực tương tác giữa các nguyên tử lớn nên nó rất bền vững nên các tinh thể này có độ cứng lớn, nhiệt độ nóng chảy cao, nhiệt độ sôi cao. - Phân tử được tạo bởi hai nguyên tử, các phân tử nằm ở các đỉnh
33 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
của các nút mạng. Lực tương tác giữa các phân tử rất yếu nên các chất có cấu tạo tinh thể phân tử thường mền, có nhiệt độ nóng
Ơ
- Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các
N
chảy thấp, dễ bay hơi.
TP
.Q
U Y
N
H
electron tự do. Bài 23: Liên - Một số kiểu mạng tinh thể thường gặp: Lập phương tâm khối, kết kim loại lập phương tâm diện, lục phương. - Trong tinh thể có những electron tự do di chuyển được trong mạng tinh thể nên tinh thể kim loại có những tính chất: tính ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính dẻo.
H Ư
N
G
Đ
ẠO
Phản ứng oxy hóa khử là phản ứng thay đổi một số oxy hóa của Bài 25: Phản một số nguyên tố. ứng oxy hóa Một số phản ứng oxy hóa khử: khử + Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit. + Phản ứng giữa kim loại và muối.
TR ẦN
Bài 19: Kim -Vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn hóa học. loại và hợp -Tính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loại. kim
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
-Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử. -Pin điện hóa là nguồn điện một chiều được tạo ra từ năng lượng của phản ứng hóc học. -Cách tạo ra phin điện hóa: Hai cốc thủy, một cốc chứa 50ml dung dịch CuSO4 1M, cốc kia chứa 50ml dung dịch ZnSO4 1M. Nhúng 1 lá Cu vào dung dịch CuSO4, 1 lá Zn vào dung dịch ZnSO4. Nối hai dưng dịch bằng một ống hình chữ U đựng dung Hóa học dịch NH4NO3 ( hoạc KNO3). Ống này được gọi là cầu muối. 12 Bài 20: Dãy Thiết bị này được gọi là pin điện hóa, vì khi nối hai lá kim loại điện hóa của bằng một dây dẫn sẽ đo được một dòng điện đi từ lá Cu (điện cực kim loại +) đến lá Zn (điện cực -). -Dãy hoạt động hóa học của kim loại là dãy kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần ở mức độ hoạt động hóa học cuả chúng. K+ Na+ Mg+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu+ Ag+ Au3+
TÝnh oxi hãa cña kim lo¹i t¨ng K
Na Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Ag
Au
TÝnh oxi hãa cña kim lo¹i gi¶m
- Những kim loại đứng trước Mg là những kim loại mạnh, tác dụng với nước ở điểu kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng H2.
34 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
- Những kim loại đứng trước H2 phản ứng với một số axit (HCl, H2SO4…) giải phóng khí H2. - Kim loại đứng trước ( trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối. -Ý nghĩa của dãy điện hóa + So sánh tính oxi hóa – khử +Xác định chiều phản ứng oxi hóa khử +Xác định xuất điện động của pin điện hóa. + Xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử. Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoạc dung dịch chất điện li. Như vậy, sự điện phân là quá trình Bài 22: sử dụng điện năng để tạo ra sự biến đổi hóa học. Sự điên phân + Điện phân chất điện li nóng chảy + Điên phân dung dịch chất điện li trong nước. Ứng dụng của hiện tượng điện phân: Điều chế kim loại, tinh chế kim loại, mạ điện. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoạc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. Hậu quả là kim loại bị oxi hóa thành các ion dương bởi các quá trình hóa học học điện hóa. M M+n +ne Có rất nhiều phương pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn. Phổ Bài 23: Sự ăn biến hơn cả là bảo vệ bề mặt và bảo vệ điện hóa. mòn kim loại Bảo vệ bề mặt bằng cách phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo, hoạc tráng, mạ bằng một kim loại khác. Lớp bảo vệ này phải bề vững với môi trường, có cấu tạo khít không cho không khí hoạc nước thấm qua. Bảo vệ điện hóa là dùng một kim loại làm “vật hi sinh” để bảo vệ kim loại. Nguyên tác điều chế kim loại: Chuyển những ion kim loại thành kim loại bằng cách thực hiện quá trình khử ion. Bài 24: Điểu M+n +ne M chế kim loại Tùy theo từng loại kim loại mà người ta có phương pháp điều chế khác nhau. Có 3 phương pháp chủ yếu: Nhiệt luyện, điện luyện và thủy luyện. Bài 12: - Tình hình tài nguyên, môi trường nước ta hiện nay. Giáo dục Chính sách - Mục tiêu phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và công dân tài nguyên và bảo vệ môi trường. bảo vệ môi - Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo 11 vệ môi trường. trường.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
35 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
sự phân bố kim loại ở lớp vỏ Trái đất; Sự phân bố, trữ lượng, chất lượng của một số quặng kim loại phổ biến trên thế giới; - Tìm hiểu được hoạt động khai thác khoáng sản, kể tên được một công ty khai thác khoáng sản lớnở Việt Nam. - Mô tả được các ứng dụng của kim loại trong đời sống. - Dựa trên những tính chất vật lí của kim loại, giải thích được vì sao kim loại lại có những ứng dụng trong đời sống.
N
2.4. Mục tiêu dạy học 2.4.1.Kiến thức - Tìm kiếm được thông tin, xây dựng và thuyết trình về cấu tạo lớp vỏ trái đất,
N
G
Đ
ẠO
- Trình bày được các tính chất hoá học, viết được các phản ứng hóa học minh họa cho tính chất của kim loại. -Tìm hiểu được các biến dạng của vật rắn, từ đó biết được ý nghĩa của giới hạn bền, sự nở vì nhiệt trong đời sống và kĩ thuật.
TR ẦN
H Ư
- Biết cách sắp xếp các cặp oxy hóa – khử để tạo thành dãy điện hoá của kim loại và ý nghĩa của nó. - Mô tả được hiện tượng ăn mòn kim loại và đưa ra được phương pháp bảo vệ
B
kim loại- Mạ điện bằng phương pháp điện phân. - Nguyên tắc chung và các phương pháp của việc điều chế kim loại.
10 00
2.4.2.Kĩ năng - Cókĩ năng thu thập và xử lí thông tin, thuyết trình thông tin, phản biện, làm
Í-
H
Ó
A
việc hợp tác nhóm.. - Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập, giải thích được các hiện tượng trong thực tế.
TO
ÁN
-L
2.4.3.Thái độ - Có thái độ tích cực, chủ động, nghiêm túc trong học tập, trong nghiên cứu, trong hoạt động nhóm.. - Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại trong đời sống và kĩ thuật.
D
IỄ N
Đ
ÀN
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên, có ý thức tìm tòi, sáng tạo, tận dụng những nguyên liệu có sẵn.
2.4.4.Năng lực - Hình thành được năng lực giải quyết vấn đề: đưa ra được các câu hỏi xung
quanh vấn đề cần nghiên cứu, lựa chọn được giải pháp giải quyết vấn đề… - Hình thành được năng lực Hợp tác: cùng các thành viên trong nhóm lập được kế hoạch hoạt động, đưa ra được sản phẩm của nhóm.. - Hình thành năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Vận dụng kiến thức đã 36
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
th tiễn. để giải thích các hiện tượng trong thực ực ICT: Biết thu thập thông tin trên ên các trang web và xây - Hình thành năng lự dựng sản phẩm trình chiếu.
H
Ơ
N
ạy học h tích hợp chủ đề “kim loại trong đời sống” 2.5. Thiết kế hoạt động dạy giúpgiáoviên 2.5.1.Thôngtintrợgiúpgiáovi
N
ỦAQUẶNGTRONGVỎTRÁIĐẤT SỰPHÂNBỐCỦAQU
U Y
1.Một số khái niệm nhi khoáng vật và các loại đáá khác nhau. Nh Những tích tụ Trong vỏ trái đấtt có nhiều
Đ
ẠO
TP
.Q
ử dụng dụ được gọi là tự nhiên các khoáng vật và đđá có ích, được con người khai thác, sử khoáng sản. nh và rất phân Trong lớp vỏ trái đất, các nguyên tố hóa học chiếm một tỉỉ lệệ nhỏ tán. Khi chúng được tậpp trung vvới một tỉ lệ cao thì được gọi là quặng.
N
G
ẻo, hầu h hết ở thể Kim loại là tên gọi chung cho các đơn chất có mặt sáng ánh, dẻo, ng, có tính ddẫn điện, dẫn nhiệt cao. rắn trong nhiệt độ thường,
B
TR ẦN
H Ư
2.Kim loạii trong vỏ trái đất ạng rắn. rắ Các thành Lớp vỏ Trái Đất là lớp nằm ngoài cùng của Trái Đất, ở dạng Đất gần như tất cả là các ôxít. Các thành phần như clo, lưu phần đá của lớp vỏ Trái Đấ n 1%. F. W. Clarke đã tính huỳnh và flo có tổng khối lượng thông thường đều nhỏ hơn ợng lớp vỏ Trái Đất là ôxy. Nguyên tố này có mặt trong các toán rằng gần 47% khối lượ
Al2O3
59,71
15,41
CaO
MgO
Na2O
FeO
K2O
Fe2O3
H2O
TiO2
P2O5
Tổng cộng
4,90
4,36
3,55
3,52
2,80
2,63
1,52
0,60
0,22
99,22
Ó
SiO2
%
H
Ôxit
A
10 00
ôxít, chủ yếu là của silic, nhôm, sắt, canxi, magiê, kali, natri . Silicat là thành phần ớp vỏ vỏ, có mặt trong các khoáng vật silicat, làà khoáng vật phổ quan trọng chính của lớp biến nhất trong các loại đá macsma và đá biến chất. Cụ thể
-L
Í-
chỉ có rất ít và chúng chiếm m không tới 1%. Tất cả các thành phần khác ch Đất, lượng kim loại nhỏ hơn phi kim, hầu hết ết các kim lo loại có Trong lớp vỏ Trái Đấ
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
dạng hợp chấtt trong các khoáng ssản, quặng.
Hình 2.2. Quặng Chì loại tồn tại ở dạng nguyên chấtt (kim lo loại quý) Chỉ một số kim lo như vàng, bạc, đồng, platin,.
37 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
N
H
Hình 2.3. Quặng vàng Bảng tỷ lệ phần trăm các nguyên tố hóa học trong lớp vỏ trái đất theo V.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Si
Al
Fe
Ca
Na
K
Mg
%
46,8
27,3
8,7
5,1
3,6
2,6
2,6
2,1
Nguyên tố khác 1,2
.Q
O
Tổng cộng 100
TP
Nguyên tố
U Y
Vinograđop (1950)
ẠO
Sau đây một số khoáng sản kim loại chủ yếu được khai thác sử dụng:
Đ
a.Quặng sắt Hàm lượng sắt trong vỏ trái đất chiếm 4, 75%, cao gấp 600 lần đồng. Do đó mỏ
H Ư
N
G
sắt lớn và nhiều hơn các kim loại màu: đồng, chì, kẽm. Quặng sắt chủ yếu là quặng từ và quặng đỏ, quặng gương, quặng bình hành, quặng lâu, quặng kim. Quặng để luyện sắt thép chủ yếu là quặng từ và quặng đỏ, chúng có hàm lượng sắt tương đối cao.
Hình 2.4. Quặng sắt
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
Quặng sắt thường gặp và khá phổ biến trong vỏ trái đất, gồm bốn loại quặng có tầm quan trọng trong thương mại là: Fe3O4 (magnetit), Fe2O3 (Hematit), FeO2 (limonit) và FeCO3 (Siderit). Các loại quặng này có chứa khá nhiều tạp chất nên tỷ lệ kim loại trong quặng giảm.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Trữ lượng sắt và sản lượng sắt của Nga đứng đầu thế giới. Ngoài ra trữ lượng tương đối lớn còn ở các nước như Canada, Brazil, Australia, Ấn độ, Mĩ, Pháp, Thụy điển, Trung quốc. b. Quặng đồng Hàm lượng của đồng trong lớp vỏ trái đất chỉ chiếm 0,00007%nhưng hơn 4000 năm về trước người xưa đã sử dụng đồng, vì nó thường lộ rõ trên mặt trái đất ở độ thuần 99% gọi là đồng đỏ. Đồng có đặc tính là mền, dễ kéo dài, dát mỏng cho nên rất dễ gia công. Những quặng đồng đã phát hiện có tới hơn 280 loại, nhưng chủ yếu có 16 loại. Trong đó trừ đồng tự sinh và đá khổng tước ra còn có quặng đồng thau, đồng đốm, 38
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
N
H
thau(chancopirit)CuFeS2 … Trữ lượng đồng đã biết trên toàn thế giới là hơn 600 triệu tấn. Các nước có nhiều đồng là Chile chiếm khoảng 1/3 thế giới, Trung quốc cũng có nhiều mỏ đồng.
N
đồng ánh, đồng lam và đồng đen.Quặng đồng có rất nhiều màu sắc như quặng đốm có màu đồng đỏ thẫm; Quặng ánh (chancozit) Cu2S có màu chì xám; Quặng đồng đen có màu thép xám ; Quặng đồng thanh (Thạch anh)có màu lam tươi; Quặng đồng
TP
.Q
U Y
c.Quặng nhôm Nhôm là kim loại dồi dào nhất trong vỏ trái đất chiếm khoảng 8,1% trọng lượng vỏ trái đất , do hoạt tính cao nên nhôm không được gặp ở trạng thái đơn chất trong tự nhiên chỉ có thể tìm thấy nhôm kết hợp với oxygen và những nguyên tố khác. Trong
N
G
Đ
ẠO
đời sống nhôm thường được gọi là hợp kim nhôm. Quặng Bauxit chứa hydroxyd nhôm là quặng chính thường được khai thác để lấy nhôm.Các quặng Bauxitphân bố chủ yếu ở khu vực nhiệt đới, Caribe, Địa Trung Hảivà vành đai xung quanh xích đạo, người ta tìm thấy quặng Bauxitở các vùng lãnh
TR ẦN
H Ư
thổ như Úc, Nam và Trung Mỹ (Jamaica, Brazil, Surinam, Venezuela, Guyana), châu Phi (Guinea), châu Á (Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam), Nga, Kazakhstan và châu Âu (Hy Lạp).
10 00
B
d. Quặng thiếc: Thiếc là kim loại được phát hiện sớm dưới dạng đá thiếc, hàm lượng của Thiếc trong lớp vỏ trái đất chỉ chiếm 0,004%. Hiện nay đã phát hiện được hơn 50 loại quặng thiếc trong đó quan trọng nhất là đá thiếc (SuO2). Mỏ cát thiếc có trữ lượng lớn, nông,
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
khai thác tương đối dễ, chất lượng cao, ít độc, nên rất có giá trị công nghiệp.Thiếc hay sống chung với các kim loại khác, do đó nó được coi là thành viên quan trọng của hợp kim. Hiện nay, một nửa tổng sản lượng của thiếc được dùng trong công nghiệp đồ hợp với vỏ hộp bằng sắt tây – Kim loại đồ hộp. Hợp kim thiếc 67% và chì 33% là loại thiếc hàn tốt.Trữ lượng thiếc của Trung quốc chiếm hàng đầu thế giới, trong đó Vân nam được gọi là kinh đô của thiếc. Các nước Malaysia, Bolivia, Thái lan, Indonesia là những nước có nhiều thiếc.
D
IỄ N
Đ
ÀN
3.Các loại khoáng sản ở việt nam Việt Nam có nhiều loại như sắt, mangan, crôm, titan, đồng, chì, kẽm, cobalt, nickel, nhôm, thiếc, vonfram, bismut, molybden, lithi, đất hiếm, vàng, bạc, platin, tantalniobi v.v... Trong số khoáng sản kim loại kể trên có các loại tài nguyên trữ lượng lớn tầm cỡ thế giới như bauxit (quặng nhôm), đất hiếm, titan, wolfram, crôm v.v.. Nền công nghiệp Việt Nam đang từng bước phát triển với tốc độ ngày càng tăng đòi hỏi càng nhiều khoáng sản hơn.Đặc biệt là các khoáng sản kim loạinhư: a. Quặng Sắt 39
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ở Việt Nam hiện nay đã phát hiện và khoanh định được trên 216 vị trí có quặng sắt, có 13 mỏ trữ lượng trên 2 triệu tấn, phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc.Trong tất cả các mỏ quặng sắt của Việt Nam, đáng chú ý nhất là có hai mỏ lớn đó là mỏ sắt Quý Xa ở Lào Cai và mỏ sắt Thạch Khê ở Hà Tĩnh. Quặng sắt có trữ lượng khoảng 300 triệu tấn.Hàng năm, số lượng quặng sắt khai thác và chế biến ở Việt Nam đạt từ 300.000 – 450.000 tấn. Công nghệ và thiết bị khai thác, chế biến ở mức trung bình, một số thiết bị khai thác cũ và lạc hậu, nên công suất bị hạn chế và không đảm bảo khai thác hết công suất theo các dự án được phê duyệt.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
10 00
Hình 2.5 Bản đồ khoángsản Việt Nam
Hình 2.6. Khai thác quặng sắt, khu mỏ Làng phát, huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Năng lực khai thác quặng sắt hiện nay có thể đáp ứng sản lượng là 500.000 tấn/năm. Thị trường quặng sắt hiện nay: 80% sử dụng trong nước, chủ yếu là để luyện thép, còn 20% xuất khẩu b. Bô xít – Nhôm Nước ta có tiềm năng rất lớn về quặng bôxít với tổng trữ lượng và tài nguyên dự báo đạt khoảng 5,5 tỷ tấn, phân bố chủ yếu ở tỉnh Đắc Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Bình Phước,…Nhìn chung, nước ta có trữ lượng tài nguyên bôxít lớn, chất lượng tương đối tốt, phân bố tập trung, điều kiện khai thác thuận lợi. c.Quặng đồng Quặng đồng phát hiện ở Việt Nam cho tới nay không nhiều, nhìn chung trữ lượng đồng nước ta nhỏ, khoảng 53,5 triệu tấn quặng. Đáng kể nhất là ở mỏ đồng Sinh Quyền – Lào Cai, sau đó là mỏ đồng Niken – Bản Phúc. Công nghệ khai thác lộ thiên kết hợp với hầm lò. Công nghệ tuyển nổi đồng để thu được quặng tinh đồng, tinh quặng đất hiếm và tinh quặng manhêtit. Khâu luyện kim áp dụng phương pháp thuỷ khẩu sơn (luyện bể) cho ra đồng thô, sau đó qua lò phản xạ để tinh luyện và đúc dương cực, sản phẩm đồng âm cực được điện phân cho đồng thương phẩm. 40
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
quy mô công nghiệp chủ yếu là khai thác bằng ôtô, máy xúc, tuyển trọng lực, tuyển từ, tuyển điện và công nghệ luyện kim bằng lò phản xạ, lò điện hồ quang. Phần lớn các mỏ, đặc biệt là các mỏ khoáng sản kim loại phân bố ở vùng núi và trung du, vùng sâu và vùng xa và có trữ lượng nhỏ. Ở đó có điều kiện địa lý, kinh tế và cơ sở hạ tầng kém phát triển, trình độ dân trí thấp và đời sống khó khăn.Vì vậy việc khai thác gặp rất nhiều khó khăn. Về khoa học và công nghệ: tiếp tục đổi mới và hiện đại hoá công nghệ, thiết bị
N
d.Quặng thiếc Ở nước ta, thiếc phân bố tập trung ở vùng Pia Oắc – Cao Bằng, Sơn Dương (Tuyên Quang). Trữ lượng khoảng hơn 300 triệu tấn. Công nghệ khai thác ở các mỏ
G
VỊTRÍ – CẤUTẠO – TÍNHCHẤTCỦAKIMLỌAI
Đ
ẠO
khai thác và chế biến khoáng sản, đảm bảo khai thác tiết kiệm, tối đa tài nguyên, tăng cường chế biến sâu khoáng sản để gia tăng giá trị kinh tế của khoáng sản.
H Ư
N
1. Các nguyên tố có mặt trong bảng tuần hoàn - Nhóm IA( trừ nguyên tố Hiđro) và IIA. Các kim loại này là những nguyên
TR ẦN
tố s.
- Nhóm IIIA( trừ nguyên tố bo), một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. Các nguyên tố kim loại này là nguyên tố p.
A
10 00
B
- Các nhóm B(từ IB đến VIIIB), kim loại các nhóm B được gọi là những kim loại chuyển tiếp, chúng là những nguyên tố d. - Họ lantan và actini. Các kim loại thuộc hai họ này là những nguyên tố f. Chúng được xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Như vậy, các nguyên tố kim loại có mặt trong hầu hết các nhóm nguyên tố. Trong hơn 110 nguyên tố đã biết, có khoảng 90 nguyên tố là kim loại.
Hình 2.7. Bảng tuần hoàn hóa học
2. Cấu tạo nguyên tử - Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3e).Thí dụ: Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1 - Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên tố phi kim. 41
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
12Mg
13Al
14 Si
15P
16S
17Cl
0,157
0,136
0,125
0,117
0,110
0,104
0,099
N
H
3.Cấu tạo tinh thể - Liên kết kim loại là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion
Ơ
11Na
N
Thí dụ:
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
dương kim loại nằm ở các nút mạng tinh thể và các electron tự do di chuyển trong toàn bộ mạng lưới tinh thể kim loại.
H Ư
Hình 2.8. Liên kết kim loại và đám mây electron
TR ẦN
-Các nguyên tử kim loại có độ âm điện thấp, do đó nó có khuynh hướng hút các electron. Nó dễ dàng mất electron lớp vỏ ngoài và trở thành ion mang điện. Ta có thể tưởng tượng kim loại bao gồm một mạng lưới các ion và được bao quanh bởi một “
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
Biển” các electron. Các electron di chuyển tự do giữa các ion. Các ion dương và electron liên kết với nhau bằng lực hút tĩnh điện. -Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, còn các kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể. Tinh thể là những kết cấu rắn có dạng hình học xác định
TO
Hình 2.9. Tinh thể CromHình 2.10.Tinh thể vàng lớn nhất hiện nay
D
IỄ N
Đ
ÀN
-Tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học trong không gian xác định gọi là mạng tinh thể.
Hình 2.11 Mô phỏng cấu trúc tinh thể 42 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
.Q
U Y
N
H
Ơ
N
Có ba kiểu mạng tinh thể kim loại đặc trưng: + Mạng tinh thể lục phương như Be, Mg, Zn. + Mạng tinh thể lập phương tâm diện như Cu, Ag, Au, Al,… + Mạng tinh thể lập phương tâm khối như Li, Na, K, V, Mo,…
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
Hình 2.12. Mô hình các mạng tinh thể phổ biến của kim loại 4.Tính chất vật lí chung của kim loại - Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. Những tính chất vật lí chung này là do sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại và đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bán kính nguyên tử,… Ngoài một số tính chất vật lí chung thì kim loại còn có một số tính chất vật lí riêng như khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng. 5. Tính chất hóa học chung của kim loại - Trong một chu kì thì bán kính nguyên tử của nguyên tố kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử của nguyên tố phi kim. Số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử. Nên tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử. M → Mn+ + ne -Kim loại tác dụng được với phi kim, dụng dịch axit, nước và dung dịch muối 6.Dãy điện thế của kim loại
K
TO
ÁN
-L
K+ Na+ Mg+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu+ Ag+ Au3+
TÝnh oxi hãa cña kim lo¹i t¨ng Na Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Ag
Au
TÝnh oxi hãa cña kim lo¹i gi¶m
D
IỄ N
Đ
ÀN
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại là dãy kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần ở mức độ hoạt động hóa học cuả chúng. - Những kim loại đứng trước Mg là những kim loại mạnh, tác dụng với nước ở điểu kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng H2. - Những kim loại đứng trước H2 phản ứng với một số axit (HCl, H2SO4…) giải phóng khí H2. - Kim loại đứng trước ( trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối. 43
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
* Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại Dự đoán chiều của phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α: Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Pin điện hóa Hai cốc thủy tinh, một cốc chứa 50ml dung dịch CuSO4 , cốc kia chứa 50ml dung dịch ZnSO4 1M. Nhúng 1 lá Cu vào dung dịch CuSO4 , một lá Zn vào dung dịch ZnSO4. Nối hai dung dịch này bằng một chữ U đựng dung dịch Na2SO4 (hoạc KNO3) Ống này được gọi là cầu muối.Khi nối hai lá kim loại này bằng dây dẫn sẽ đo được một dòng điện đi từ lá Cu ( điện cực +) đến lá Zn (điện cực -). Thiết bị này được gọi là pin điên hóa
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
Hình 2.13. Hoạt động của pin Cu – Zn Khi đóng mạch electron sẽ chuyển từ điện cực Zn sang điện cực Cu, làm phá vỡ cân bằng của các lớp điện tích kép trên hai điện. Để thiết lập lại cân bằng, trên điện
10 00
B
cực âm sẽ xảy ra quá trình oxy hóa (Zn – 2e → Zn2+: cực âm là anod). Như vậy Zn sẽ tan ra, để lại electron trên điện cực. Còn trên cực dương sẽ xảy ra quá trình khử (Cu2+ + 2e → Cu: cực dương là catod), ion Cu2+ từ dung dịch sẽ đến điện cực nhận electron.
H
Ó
A
Như vậy, cân bằng của lớp điện tích kép trên hai điện cực được khôi phục và quá trình chuyển electron lại xảy ra. Như vậy, trong hệ đã sinh ra một dòng điện nhờ phản ứng
Í-
oxy hóa - khử xảy ra trên hai điện cực.
ÁN
-L
7.Sự ăn mòn kim loại -Ăn mòn kim loại là hiện tượng điện hóa học hợp kim của sắt (gang, thép) trong
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
không khí ẩm: + Gang, thép là hợp kim Fe – C gồm những tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit). + Không khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo ra lớp dung dịch chất điện li phủ lên bềmặt gang, thép làm xuất hiện vô số pin điện hóa mà Fe là cực âm, Hình 2.14.Ăn mòn điện C là cực dương.Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e hóa học hợp kim của sắt Ở cực dương xảy ra sự khử: 2H+ + 2e → H2 và O2 + 2H2O + 4e → 4OH-
44 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
.Q
U Y
N
H
Ơ
Tiếp theo:Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2(kk) + 2H2O → 4Fe(OH)3 Theo thời gian Fe(OH)3 sẽ bị mất nước tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.xH2O a. ăn mòn đều b. ăn mòn không đều c. ăn mòn lựa chọn d. ăn mòn giữa các tinh thể.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Nguồn điện 1 chiều (Pin, Acqui)
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
Hình 2.15 Vỏ tàu thủy bị ăn mòn Hình 1.16 Các dạng ăn mòn bề mặt + Phương pháp bảo vệ bề mặt là phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo hoặc tráng, mạ bằng một kim loại khác nhờ phương pháp điện phân dung dịch. Nếu lớp bảo vệ bị hư, kim loại sẽ bị ăn mòn. + Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn chặt những tấm kẽm vào phần vỏ tàu ngâm trong nước biển. Vì khi gắn miếng Zn lên vỏ tàu bằng thép sẽ hình thành một pin điện, phần vỏ tàu bằng thép là cực dương, các lá Zn là cực âm và bị ăn mòn theo cơ chế: Ở anot (cực âm): Zn → Zn2+ + 2e Ở catot (cực dương): 2H2O + O2 + 4e → 4OHKết quả là vỏ tàu được bảo vệ, Zn là vật hi sinh, nó bị ăn mòn. 8.Hiện tượng điện phân -Sự điện phân là quá trình oxi hóa khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoạc dung dịch chất điện li. Như vậy, sự điện phân là quá trình sử dụng điện năng để tạo ra sự biến đổi hóa học.
Catot e-
Dây dẫn điện
Anot e-
Bình điện phân
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
I
Hình 2.17. ảnh sơ đồ điện phân -Sự điện phân các chất điện li bao gồm: Điện phân nóng chảy là phương pháp điện phân nóng chảy được dùng để điều chế các kim loại hoạt động mạnh như: Na, K, Mg, Ca, Ba, Al,… + Nhôm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 guyên chất ở 2000oC với criolit (criolit, một mặt tăng tính dẫn điện của chất lỏng điện phân, 45
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ặt khác, nó có kh khối lượng riêng nhỏ hơn n nhôm, nổi lên trên và tiết kiệm năng lượng, mặt ngăn cản nhôm bị oxi hóa trong không khí).
N
dpnc Hay: Al2O3 → 4Al + 3O2↑ criolit
H U Y
N
3 O 2 + 6e 2
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
Anot: 3O 2- →
Ơ
Catot: 2Al3+ + 6e → 2 Al 0
H Ư
Hình 2.18. Sơ đồ thùng điện phân Al2O3 nóng chảy
TR ẦN
ềm được điều chế bằng cách điệnn phân nóng ch chảy hidroxit + Các kim loại kiềm ếp xúc vvới không hoặc muối clorua củaa chúng trong điều kiện không cho sản phẩm tiếp m thổ thổ, thực tế chỉ điện phân muối clorua. khí. Riêng kim loại kiềm
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
dpnc 2MOH → 2M +1/2 O2↑ + H2O↑ (M = Na, K,…) dpnc 2MClx → 2M + x Cl2 (x = 1,2)
ÁN
u chế Na Hình2.19. Sơ đồ thùng điện phân NaCl nóng chảy để điều
chảy NaOH. Ví dụ: Điệnn phân nóng ch
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
NaOH → Na + +OH-
Catot: 2Na+ +2e → 2Na Anot: Hay:
2OH - →
1 O 2 ↑ + H 2 O + 2e 2
1 2NaOH → 2Na + O 2 ↑ + H 2 O 2
dịch chất điện li: khi điện phân dung dịch, ịch, quá trình điện Điệnn phân dung dị ào các điện cực phân sẽ phức tạp hơn, ở các điện cực có khí thoát ra, kim loại bám vào ch CuSO4 với điện cực trơ và có hiện tượng dương ươ cực tan như như điện phân dung dịch điện phân dung dịch CuSO4 với cực dương là Cu. 46
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Hình 2.21. Điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng Cu
U Y
điện cực graphit
N
H
Hình 2.20. Điện phân dung dịch CuSO4
Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
- Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại
.Q
mà anot làm bằng chính kim loại ấy. Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện
TP
trong chất điện phân tuân theo định luật ôm, giống như đoạn mạch chỉ có điện trở
ẠO
thuần.
m = k .q = k .I. t
G
của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình đó:
Đ
- Định luật I: Fa – ra – đây: Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực
H Ư
N
k là đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực -Định luật II Fa – ra- đây: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó.
1 F
TR ẦN
k =
A n
với F ≈ 96500 C / m ol
B
Công thức Fa – ra- đây về hiện tượng điện phân: m =
1 A It F n
10 00
- Điện phân dung dịch dùng để điều chế các kim loại hoạt động trung bình và yếu: Fe, Cu, Ag,… và nước trong dung dịch đóng vai trò để các cation và anion di
A
chuyển về các điện cực, đôi khi tham gia vào phản ứng điện cực. Tuy nhiên, thực tế
H
Ó
người ta ít dùng điện phân, thay vào đó là nhiệt luyện.
Í-
- Ứng dụng của hiện tượng điện phân:
-L
+ Điều chế hóa chất như Clo, hidro, xút (NaOH) bằng cách điện phân NaCl,
ÁN
Luyện kim, Mạ điện, Đúc kim loại. Ví dụ:
TO
- Một lượng lớn xút, khí clo, khí oxi, khí hidro, các hợp chất chứa oxi của clo
D
IỄ N
Đ
ÀN
(hypoclorit, clorat) được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch. + Xút và khí clo được sản xuất từ nguyên liệu vô cùng rẻ là muối ăn. NaCl → Na + + Cl-
Catot: 2H 2 O + 2e → H 2 ↑ + 2OH - Anot: 2Cl- → Cl 2 ↑ + 2e dpdd Hay: 2NaCl + 2H2O → Cl2↑ + H2↑ + 2NaOH co mang ngan
47 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
N
H
Hình 2.22. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
U Y
Với điện phân có màng ngăn, hai sản phẩm thu được đồng thời với NaOH là Cl2
.Q
và H2. Với điện phân không có màng ngăn, sản phẩm tạo thành là nước Gia- ven có ý
G
Đ
ẠO
TP
nghĩa trong đời sống sinh hoạt và công nghiệp giấy, vải,…
H Ư
N
Hình 2.23. Nước Gia- ven 9. Điều chế kim loại
TR ẦN
Quy trình luyện kim
-“Khai thác khoáng sản” là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác có liên quan. chúng bao gồm ba bước:
10 00
B
-Quá trình luyện kim là quá trình tạo ra kim loại tự quặng có sẵn trong tự nhiên,
A
+ Chuẩn bị xử lí quặng, làm cho quặng giàu.
Ó
+ Chế tạo vật liệu tho bằng cách tách các kim loại ra khỏi hợp chất trong các
Í-
H
khoáng của quặng và loại bỏ các hợp chất của các kim loại khác.
-L
+Tinh luyện vật liệu thô đê đạt kim loại có độ sạch mong muốn và tách các tập
ÁN
chất ra khỏi kim loại. -Về cơ bản thì hiện nay sử dụng 3 phương pháp chế tạo kim loại từ quặng là:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Hỏa luyện, Thủy luyện, Điện luyện. Nguyên tắc điều chế kim loại Mn+ + ne → M
Khử ion kim loại thành nguyên tử: Phương pháp - Phương pháp nhiệt luyện
+ Nguyên tắc: Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2 hoặc các kim loại hoạt động. + Phạm vi áp dụng: Sản xuất các kim loại có tính khử trung bình (Zn, FE, Sn, 48
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Pb,…) trong công nghiệp. - Phương pháp thuỷ luyện + Nguyên tắc: Dùng những dung dịch thích hợp như: H2SO4, NaOH,… hoà tan
Ơ
H
Sau đó khử những ion kim loại này trong dung dịch bằng những kim loại có tính khử
N
kim loại hoặc các hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan trong quặng.
N
mạnh như Fe, Zn,…
U Y
+ Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế các kim loại có tính khử yếu.
.Q
- Phương pháp điện phân
TP
Điện phân hợp chất nóng chảy
ẠO
+ Nguyên tắc: Khử các ion kim loại bằng dòng điện bằng cách điện phân nóng
Đ
chảy hợp chất của kim loại.
G
+ Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na,
N
Ca, Mg, Al.
H Ư
Điện phân dung dịch
TR ẦN
+ Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối của kim loại. + Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình hoặc yếu.
10 00
B
Một số phương pháp làm giàu quặng -Để nâng cao hiệu quả khai thác quặng thì trong quá trình khai thác bao giờ
A
cũng phải có giai đoạn làm giàu quặng.
Ó
Ví dụ: Bình thường để khai thác 1 tấn than bán ra thì chỉ bán được 30% than
H
loại một nhưng sau khi làm giàu thì lên đến 80 đến 90%
-L
Í-
-Một số phương pháp làm giàu quặng: +Tuyển trọng lực: dùng chủ yếu để tuyển than và quặng xâm nhiễm thô, trung
ÁN
bình, mịn.
TO
+ Tuyển từ: dùng để tuyển sắt quặng, niken, vonfram, titan, mangan,…
ÀN
+ Tuyển điện: dùng để tuyển các loại khoáng vật có ích chứa trong quặng sa
D
IỄ N
Đ
khoáng biển như rutin, moonaxit,…tuyển quặng photphorit,vonfram, titan,…
49 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ Tuyển nổi là quá trình công nghệ tuyển dựa trên sự khác nhau về năng lượng bề mặt riêng của các loại
N
khoáng vật để phân chia chúng thành
H
Ơ
các sản phẩm nổi và không nổi. Đây
N
là phương pháp vạn năng, được dùng
U Y
để tuyển tất cả các loại khoáng sản có ích có độ xâm nhiễm mịn và rất mịn,
.Q
Hình 2.24:Sơ đồ công nghệ nguyên tắc tuyển
cũng như dùng để tận thu khoáng vật
TP
quặng đồng Làng Phát, Huyện Văn Yên,
có ích chứa trong bùn thải của các
ẠO
Tỉnh Yên Bái
xưởng tuyển trọng lực và tuyển từ, xử
Đ
lý nước thải công nghiệp, dân dụng
N
G
để tận thu chất có ích và chống ô
H Ư
nhiễm môi trường. 10. Tái chế kim loại
TR ẦN
Khái niệm
Tái chế là một hoạt động thu hồi lại chất thải có trong thành phần của chất thải
B
rắn đô thị sau đó được chế biến thành những sản phẩm mới phục vụ cho sản xuất và
10 00
sinh hoạt.
Lợi ích của những hoạt động tái chế
A
- Tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên do sử dụng những vật liệu tái
H
Ó
chế thay cho những nguồn tài nguyên thiên nhiên cần phải khai thác (tái chế giấy -
Í-
giảm khai thác rừng, tái chế nhiên liệu giảm áp lực khai thác các nguồn nhiên liệu hoá
-L
thạch).
ÁN
- Giảm được lượng rác cẩn phải xử lý, giảm chi phí cho các quá trình này, nâng cao thời gian sử dụng của các bãi rác.
TO
- Một số chất thải trong quá trình tái chế tiết kiệm năng lượng hơn các quá trình
ÀN
sản xuất từ các nguyên liệu thô ban đầu (tái chế Nhôm tiết kiệm 95% năng lượng so
D
IỄ N
Đ
với Nhôm nguyên liệu từ quá trình luyện kim) - Giảm tác động đến môi trường do lượng rác thải gây ra. - Có thể thu được nguồn lợi nhuận từ lượng rác vứt bỏ. - Tạo công ăn việc làm cho một lực lượng lao động Những khó khăn gặp phải khi tái chế chất thải rắn - Đối với những quá trình tái chế hầu hết đều mang lại lợi nhuận thấp hặc không 50
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
.Q
U Y
N
H
sản xuất từ những nguyên liệu tinh ban đầu. - Thị trường tiêu thụ các sản phẩm này thường gặp nhiều khó khăn. - Chất thải phải được phân loại càng chính xác càng có lợi cho quá trình tái chế (Yêu cầu phân loại chất thải). - Quy trình công nghệ tái chế (Yêu cầu công nghệ để tái chế chất thải).
N
có hiệu quả kinh tế, do vậy hầu các chương trình tái chế đều phải được sự hổ trợ của các cấp chính quyền. - Những sản phẩm tái chế thường có chất lượng không cao bằng các sản phẩm
TP
Lợi ích của những hoạt động tái chế
Kích thước nhỏ
ẠO
Phân loại theo kích thước
Kích thước lớn
Phôi mới
Đ
Cắt
G
Lò đúc
Phôi
N
Lò nấu thép
Cán
Thép dẹp
TR ẦN
Thép xây dựng
H Ư
Tạo phôi
Thép cuộn
Hình 2.25. Sơ đồ công nghệ tái chế sắt thép.
10 00
B
11. Biện pháp bảo vệ môi trường Việt Nam có hơn 5.000 điểm mỏ với khoảng 60 loại khoáng sản khác nhau và có
Ó
A
1.100 doanh nghiệp khai khoáng. Hiện ngành khai thác khoáng sản đang góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, hoạt động khai thác khoáng sản đã và đang tác động xấu đến môi trường xung quanh như: tác động đến cảnh quan và hình thái
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
môi trường, tích tụ và phát tán chất thải, làm ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nước, tiềm ẩn nguy cơ về dòng thải axit mỏ… Những hoạt động khai thác khoáng sản, đặc biệt khai thác than, titan, bauxite đang phá vỡ cân bằng hệ sinh thái, gây ô nhiễm nặng nề với môi trường, trở thành vấn đề cấp bách với cộng đồng.
Hình 2.26 Khu khai thác mỏ Bô xít Một số biện pháp bảo vệ môi trường khu khai thác khoáng sản: - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức về Bảo vệ môi trường (BVMT); 51
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
U Y .Q
TP
2.5.2. Thiết kế hoạt động dạy học 2.5.2.1. Nội dung các hoạt động dạy học của chủ đề Bảng 2.2. Các nội dung tổ chức dạy học của chủ đề
N
H
hoạt động khoáng sản. - Tăng cường và tiến tới bắt buộc sử dụng các công nghệ thân thiện với môi trường; - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
N
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về công tác BVMT; - Đầu tư xây các công trình BVMT và phòng ngừa sự cố môi trường trong ranh giới mỏ, các công trình khắc phục môi trường ngoài ranh giới mỏ tại các địa phương
Hoạt động dạy học Vai trò của học sinh 1.1. Tìm hiểu thành phần và Các nhóm làm việc ở nhà với phiếu học tập, dạng tồn tại của kim loại trong trình bày sản phẩm trên giấy A0 vỏ trái đất Các nhóm làm việc ở nhà với phiếu học tập, trình bày sản phẩm PowerPoint 1.2. Đi tìm Kim loại Các nhóm làm việc ở nhà, xây dựng bài giới thiệu tiềm năng khoáng sản ở Lạng Sơn, sử dụng bản đồ hành chính có hiệu hứng đèn màu. Các nhóm làm việc ở nhà với phiếu học tập, 1.3.Khai thác khoáng sản trình bày sản phẩm PowerPoint 2.1.Tìm hiểu tính chất vật lí Các nhóm làm việc với phiếu học tập, sử dụng kĩ của kim loại thuật khăn trải bàn. 2.2.Tìm hiểu tính chất hóa học Các nhóm làm việc với phiếu học tập, sử dụng kĩ của kim loại thuật khăn trải bàn. Dự án 1: Hãy đóng vai trò là một kĩ sư xây dựng, xây dựng 1 Poster giải thích cho mọi người hiểu 2.3.Thép - Hợp kim của Sắt thép có nhiều tính chất ưu việt và phù hợp trong xây dựng hơn sắt. Dự án 2: Em hãy đóng vai trò là Kĩ sư cầu đường thông thái để tìm ra nguyên nhân cầu cáp treo 2.4.Các biến dạng của vật rắn đứt. trong đời sống Dự án 3: Em hãy đóng vai trò là Kĩ sư điện sáng suốt để tìm hiểu thiết bị Rơ le nhiệt Trạm 1A: Thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. Trạm 1B. Thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực dương bằng đồng. Trạm 2A: Xây dựng định luật ôm cho dòng điện qua bình điện phân khi có hiện tượng dương cực 2.5.Tìm hiểu hiện tượng điện tan bằng thực nghiệm phân Trạm 2B:Xây dựng định luật ôm cho dòng điện qua bình điện phân khi không có hiện tượng dương cực tan bằng thực nghiệm Trạm 3A:Xây dựng 2 định luật Fa – ra – đây bằng sự dẫn điện của chất điện phân và vào thuyết điện li
G
N
H Ư
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
1.Kim loại trong tự nhiên
Đ
ẠO
Nội dung
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
2.Tính chất kim của loại
52 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Trạm 3B: Khảo sát định luật Fa – ra – đây bằng thực nghiệm Trạm 4: Mạ điện Trạm 1:Tìm hiểu dãy hoạt động hóa học 2.6.Chế tạo Pin điện hóa Trạm 2: Pin điện hóa Trạm 1: Tìm hiểu hiện tượng ăn mòn kim loại. Trạm 2:Thí nghiệm khảo sát sự ăn mòn điện hóa Trạm 3:Thí nghiệm chống ăn mòn kim loại bằng 4.1. Bảo vệ kim loại phương pháp điện hóa. 3. Kim loại Trạm 4: Bảo vệ Sắt - thép Môi Trạm 5: Nhôm – Kim loại hoạt động mạnh trường nhưng lại ít ăn mòn Dự án1: Khai thác kim loại – Phát triển môi 4.2.Phát triển môi trường bền trường bền vững. vững. Dự án 2: Cơ khí với môi trường Dự án 3: Rác thải kim loại – Tái chế kim loại
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
G
2.5.2.2.Tiến trình thực hiện
TR ẦN
H Ư
N
Tổ chức tình huống xây dựng ý tưởng chủ đề Vấn đề:Tại sao kim loại (hợp kim của kim loại) lại có vai trò rất lớn trong sự phát triển của xã hội? Giải quyết vấn đề:Để xác định ý tưởng chủ đề và các vấn đề cần tìm hiểu, GV chia
lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập sau:
Í-
H
Ó
A
10 00
B
PHIẾU HỌC TẬP Quan sát nhưng hình ảnh sau
Ấm đun nước
Kéo căt giấy
Dụng cụ lao Thép xây dựng động - Những vật dụng trên đều được làm bằng vật liệu hay hợp chất củavật liệu nào? Chúng có đặc điểm chung và riêng như thế nào? Vật liệu này các em đã được học ở những môn học nào? - Hãy hoàn thành bảng sau về vật liệu đã gợi ý ở trên?
TO
ÁN
-L
Vòng đeo tay
Những điều đã biết
Những điều muốn biết
D
IỄ N
Đ
ÀN
Câu hỏi gợi ý Trong tự nhiên vật liệu này tồn tại ở đâu? Như thế nào? Làm thế nào để có được vật liệu này?
Vật liệu này được sử dụng nhiều hay ít trong đời sống? Vì sao? Vật liệu này tác động đến cuộc sống của chúng ta như thế nào?
Hãy nêu các nội dung cần nghiên cứu khi học về vật liệu này bằng 1 bản đồ tư duy? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……
53 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
-Các nhóm thảo luận và đưa ra các nội dung và ý tưởng học tập để trả lời các câu hỏi trên. -Sản phẩm mong muốn từ HS:
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
N
NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU
TR ẦN
Tổ chức dạy học nội dung Theo cấu trúc nội dung của chủ đề, chúng tôi chia chủ đề thành 3 nội dung nhỏ. Mỗi nội dung nhỏ của chủ đề có thể được xây dựng thành một hoặc vài hoạt động dạy học khác nhau. Trong mỗi hoạt động cần thực hiện bao gồm: Tên hoạt động, phương pháp tổ
10 00
B
chức, kĩ thuật dạy học, mục tiêu hoạt động, phiếu học tập, thông tin(nếu có), phương tiện, thiết bị dạy học, phiếu trợ giúp(nếu có), phiếu đáp án.
-L
Í-
H
Ó
A
Nội dung 1: Kim loại trong tự nhiên Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần và dạng tồn tại của kim loại trong lớp vỏ trái đất a.Mục tiêu + Biết được dạng tồn tại của các kim loại trong lớp vỏ trái đất.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
+ Biết được tên một số loại quặng để chiết xuất ra kim loại được sử dụng phổ biến trong đời sống. b.Phiếu học tập: Vấn đề: Kim loại tồn tại trong lớp vỏ trái đất, dưới dạng các mỏ quặng, vậy có phải cứ đào đất lên là chúng ta có thu được kim loại nguyên chất không? Giải quyết vấn đề:Hãy làm việc ở nhà theo nhóm với phiếu học tập (Nghiên cứu sách giáo khoa Địa lí lớp 6 – Bài 15: Các mỏ khoáng sản, Địa lí lớp 10 – Chương XI: Địa lí công nghiệp, Atlat, bản đồ địa chất khoáng sản của thế giới, Việt Nam, Sử dụng Internet tìm hiểu về: Việt Nam các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm….). Thời gian thực hiện 1 ngày, trình bày sản phẩm trên giấy A0 54
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ H
nguyên tố hóa học có trong đất và nhận xét? 3. Hãy kể tên một số nguyên tố được tìm thấy dưới dạng tinh khiết? 4. Hãy kể tên một sốloại quặng, kim loạiđược chiết suất và ứng dụng của kim loại?
N
PHIẾUHỌCTẬP1 ( Làm việc ở nhà) 1. Các nguyên tố hóa học trong vỏ trái đất tồn tại như thế nào? 2. Hãy cho biết tỉ lệ phần trăm các nguyên tố hóa học trong lớp vỏ trái đất? Vẽ biểu đồ % các
U Y
N
Các cá nhân tham gia hoàn thành phiếu học tập cùng với nhóm, thảo luận, thống nhất câu trả lời. Tham gia trình bày thống nhất cùng cả lớp!
ẠO
TP
.Q
Hoạt động 2: Đi tìm kim loại Nhiệm vụ 1:Ngôi nhà kim loại! a.Mục tiêu
H Ư
N
G
Đ
+ Phân biệt được khái niệm khoáng sản, quặng, mỏ khoáng sản, mỏ quặng. + Tìm kiếm thông tin, xây dựng một bài thuyết trình về sự phân bố kim loại ở lớp vỏ Trái đất; Sự phân bố, trữ lượng, chất lượng của một số quặng kim loại phổ biến như sắt, đồng, nhôm, thiếc trên thế giới; Sự phân bố quặng kim loại ở Việt Nam; Tình
TR ẦN
hình khai thác quặng ở Việt Nam hiện nay. b.Phiếu học tập Vấn đề:Kim loại phân bố như thế nào trong vỏ trái đất? Và ở Việt Nam Tình
A
10 00
B
hình phát triển công nghiệp khai thác và chế biến quặng hiện nay như thế nào? Giải quyết vấn đề: Hãy làm việc ở nhà theo nhóm với phiếu học tập (Nghiên cứu sách giáo khoa Địa lí lớp 6 – Bài 15: Các mỏ khoáng sản, Địa lí lớp 10 – Chương XI: Địa lí công nghiệp, Địa lí 12 – Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,
-L
Í-
H
Ó
Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp ,Atlat, bản đồ địa chất khoáng sản của thế giới, Việt Nam, Sử dụng Internet tìm hiểu về: Việt Nam các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm….).Thời gian thực hiện 1ngày.
ÁN
Học sinh chuẩn bị bài trình sản phẩm của nhóm trên PowerPoint.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
PHIẾUHỌCTẬP 2 (Làm việc ở nhà) 1.Khoáng sản là gì? Quặng là gì? Khi nào thì được gọi là mỏ khoáng sản, mỏ quặng? 2.Hãy kể tên một số kim loại thông dụng trong đời sống? Cho biết hàm lượng của chúng trong vỏ trái đất như thế nào?Kể tên các mỏ quặng phổ biến, các nước có sản lượng khai thác lớn nhất thế giới? 3.Tại Việt Nam các quặng kim loại chủ yếu được phân bố ở đâu? Tình hình phát triển công nghiệp khai thác và chế biến quặng hiện nay như thế nào?
55 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Nhiệm vụ 2: Em yêu quê em! a.Mục tiêu
+ Tìm hiểu và xây dựng một bài thuyết tình về tiềm năng khoáng sản ở
H
Ơ
ở Lạng Sơn.
N
Lạng Sơn. Hãy đề xuất phương án khai thác và chế biến quặng bôxit, luyện nhôm
N
b.Nhiệm vụ
U Y
Sử dụng internet tìm kiếm, xây dựng bài giới thiệutiềm năng khoáng sản ở Lạng
.Q
Sơn,sử dụng bản đồ có sử dụng hiệu ứng các đèn led phát sáng màu khác nhau làm nổi
TP
bật các khu vực có khoáng sản.
ẠO
c.Hỗ trợ
Đ
+Dùng Internet để tìm thông tin
G
(http://www.langson.gov.vn/nguoidan/content/t%C3%A0i-nguy%C3%AAn-
N
kho%C3%A1ng-s%E1%BA%A3n)
H Ư
+ Bản đồ hành chính tỉnh Lạng sơn,dây điện, bóng đèn led các màu, công tắc điện
TR ẦN
Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản a.Mục tiêu + Biết được các bước cơ bản để mở nhà máy khai thác quặng, công nghệ khai
A
10 00
B
thác mỏ chủ yếu của nước ta và một số mỏ quặng lớn ở nước ta. + Trình bày được nguyên tắc chung điều chế kim loại, các phương pháp chiết xuất kim loại và phạm vi áp dụng. + Biết được tại sao trong quá trình khai thác kim loại phải phải có giai đoạn làm
-L
Í-
H
Ó
giàu quặng, kể tên được một số phương pháp là giày quặng. + Biết được các giai đoạn của quá trình tuyển nổi quặng. b.Phiếu học tập
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Vấn đề: Các kim loại chúng ta cần sử dụng trong cuộc sống đều tồn tại ở lớp vỏ trái đất dưới dạng hợp chất, khi tập trung với lại thành một lượng lớn tạo thành mỏ gọi là quặng. Làm thế nào để có kim loại tinh khiết? Giải quyết vấn đề: Hãy làm việc ở nhà theo nhóm với phiếu học tập (Nghiên cứu sách giáo khoa Địa lí lớp 6 – Bài 15: Các mỏ khoáng sản, Địa lí lớp 10 – Chương XI: Địa lí công nghiệp, Địa lí 12 – Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp, Atlat, bản đồ địa chất khoáng sản của thế giới, Việt Nam, Sử dụng Internet tìm hiểu về: Việt Nam các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm….). Thời gian thực hiện 1 ngày, trình bày sản phẩm trên trên PowerPoint.
56 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
PHIỂUHỌCTẬP3 (Làm việc ở nhà) 1.Để mở được mỏ được một lò khai thác thì nhà thầu cần phải trải qua những bước cơ bản 2.Nguyên tắc chung để chiết xuất kim loại ra khỏi quặng là gì? Kể tên một số các phương
H
Ơ
pháp chiết xuất kim loại và phạm vi áp dụng của nó? Phương pháp nào được sử dụng nhiều
N
nào? Hãy kể tên công nghệ khai thác khoáng sản chủ yếu ở nước ta?
N
nhất? tại sao?
U Y
3.Để nâng cao hiệu quả khai thác quặng thì trong quá trình khai thác bao giờ cũng phải có giai
.Q
đoạn làm giàu quặng trước khi điều chế kim loại. Hãy kể tên một số phương pháp làm giàu
TP
quặng? Phương pháp nào được sử dụng nhiều nhất? tại sao? Hãy vẽ sơ đồ trình bày các công
ẠO
đoạn quá trình làm giàu của phương pháp đó?
Đ
4.Hãy kể tên 1 số mỏ quặng kim loại lớn ở Việt Nam? Công ty khai thác lớn ở Việt Nam?
TR ẦN
H Ư
N
G
Nội dung 2: Tìm hiểu tính chất của kim loại Hoạt động 1: Tìm hiểu các tính chất vật lí của kim loại a.Mục tiêu: + Đề xuất và thực hiện được những thí nghiệm đơn giản để rút ra được những tính chất vật lí chung của kim loại. + Đưa ra được ứng dụng của kim loại dựa trên những tính chất vật lí.
10 00
B
+ Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, nhân xét. b.Chuẩn bị + Bảng hệ thống tuần hoàn.
-L
Í-
H
Ó
A
+ Búa, dây kim loại nhôm, than, đoạn dây thép,đèn cồn, 1 mạch điện đơn giản có bóng đèn, dây dẫn điện bằng đồng, dây nhựa, tranh ảnh đồ trang đồ trang sức bằng vàng, bạc..khi được chiếu sáng, giấy bạc. c.Phiếu học tập
TO
ÁN
Vấn đề:Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ vật, máy móc làm bằng kim loại. Tại sao kim loại lại được sử dụng phổ biến trong đời sống và sản xuất? Giải quyết vấn đề: Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học
D
IỄ N
Đ
ÀN
tập.(Có thể yêu cầu hỗ trợ từ GV)
57 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Nhóm…………………..Thời gian:15 phút
Ơ H N
.Q
sao các kim loại này được sử dụng phổ biến trong đời sống hiện nay?
U Y
1.Có bao nhiêu kim loại đã được con người biết đến? 2.Hãy dựa vào những dụng cụ có sẵn đề xuất và thực hiện thí nghiệm, quan sát tranh để rút ra kết chung về tính chất vật lí của kim loại? Giải thích nguyên nhân dẫn tới những tính chất đó? Kim loại còn có tính chất vật lí riêng nào? 3.Hãy cho biết những thuộc tính nổi bật của sắt, đồng, nhôm, thiếc để giải thích vì
N
PHIẾU HỌC TẬP 1
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
4. Khi so sánh độ dẫn điện của vàng, bạc, đồng và nhôm thì độ dẫn điện của nhôm nhỏ hơn 3 kim loại trên.Tuy nhiên, trong công nghiệp truyền tải điện đi xa hiện nay, dây cáp điện được chế tạo từ nhôm được sử dụng rộng rãi nhất. Em hãy nêu hai lí do của việc lựa chọn này? 5. Tại sao giấy bạc được sử dụng để bọc nướng thức ăn?
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
Phiếuhỗtrợ 1 Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. 1. Tính dẻo Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà không tách rời nhau nhờ những electron tự do chuyển động dính kết chúng với nhau.
D
IỄ N
Đ
ÀN
- Do đó khi có lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng (thay đổi hình dạng và kích thước) – Biến dạng cơ của vật rắn. 2. Tính dẫn điện - Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron chuyển động tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện. - Ở nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ cao, các ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động. + Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ: ρ=ρ0(1+α(t-t0))trong đó : ρ0 là điện trở suất ở t0(0C)
58 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Ơ
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
α là hệ số nhiệt điện trở(K-1) + Sự phụ thuộc của điện trở của kim loại vào nhiệt độ: R=R0(1+α(t-t0))trong đó : R0 là điện trở ở t0(0C) 3. Tính dẫn nhiệt - Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này nên nhiệt độ lan truyền được từ vùng này đến vùng khác trong khối kim loại. - Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt. 4. Ánh kim Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được, do đó kim loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim. 5. Ngoài một số tính chất vật lí chung của các kim loại, kim loại còn có một số tính chất vật lí không giống nhau. - Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5g/cm3); lớn nhất Os (22,6g/cm3). - Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg (−390C); cao nhất W (34100C). - Tính cứng: Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) và cứng nhất là Cr (có thể cắt được kính).
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Câutrảlờimongđợi
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
1.Dựa và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thì có 90 nguyên tố kim loại đã được tìm thấy. 2.Thí nghiệm (TN): TN1: Dùng búa đập đoạn dậy nhôm, than thì thấy dây nhôm không bị vỡ vụn mà chỉ bị rát mỏng hơn. Than bị vỡ vụn. TN2: Đốt nóng 1 đầu của đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn. sau 1 thời gian dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên. TN3:Nối mạch điện bằng với nguồn bằng dây nhựa thì không thấy bóng đèn sáng, nhưng khi nối bằng dây điện có lõi bằng đống thì bóng đèn sáng. Quan sát tranh: Trên bề mặt kim loại sáng lấp lánh. Kết luận: Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. + Tính chất vật lí riêng của từng kim loại: Khối lượng riêng, nhiệt nóng chảy, tính cứng. Nguyên nhân: Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. Ngoài ra còn do đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bán kính nguyên tử,…cũng ảnh hưởng đến tính chất vật lí của kim loại. 3.Sắt có tính cứng cao nên thường dùng chế tạo chi tiết máy, dụng cụ lao động, vật liệu xây dựng… + Đồng là vật liệu dễ dát mỏng, dễ uốn, có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, vì vậy nó được sử dụng một cách rộng rãi trong sản xuất các sản phẩm như: Dây điện, động cơ điện, nhạc khí, rơ le nhiệt, chảo rán…. + Nhôm thì nhẹ, sáng, bền nên thường được dùng để để chế tạo dây điện trên không, chế tạo máy vỏ máy bay, tên lửa, tráng gương… + Thiếc là kim loại màu trắng bạc, dễ uống, dễ dát mỏng và rất khó bị oxy hóa nên thường dùng để tráng, mạ lên các kim loại như các tấm sắt tây dùng để đựng thực phẩm. 4.Nhôm nhẹ hơn đồng 3 lần và bền hơn đồng. Nhôm rẻ hơn vàng và bạc. 5.Thành phần chính của giấy bạc là 1 lớp nhôm được tán mỏng. Nhôm dẫn nhiệt tốt nên giấy bạc được sử dụng bọc nướng thức ăn.
59 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
+ Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, nhân xét. b.Chuẩn bị: + Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, Muỗn sắt, Đèn cồn + Hóa chất: Bột nhôm, dây Fe, dây Cu, khí Cl2, dung dịch axit HCl loãng, dung dịch axit H2SO4, Na, nước. + 2 Ống nghiệm ngâm 1 đinh sắt (đã làm sạch gỉ) vào dung dịch CuSO4: 1 ống mới, 1 ống ngâm được 1 tuần.
N
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của kim loại a.Mục tiêu + Biết được tính chất hóa học chung của Kim loại.
N
G
Đ
ẠO
c.Phiếu học tập Vấn đề: Kim loại được sử dụng rộng rãi trong đời sống thì ngoài những tính chất vật lí như dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt…. thì thành cấu tạo nguyên tử, tính chất hóa học của nó cũng ảnh hưởng tới việc sử dụng kim loại trong đời sống. Vậy kim loại
TR ẦN
H Ư
có cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học như thế nào? Giải quyết vấn đề: + Hãy thảo luận nhóm và hoàn thành câu 1,2 phiếu học tập.
10 00
B
+ Tham gia thảo luận với các nhóm khác trước lớp, thống nhất phương án thí nghiệm. + Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo phương án đã thống nhất.
Ó
A
Nhóm…………………Thời gian: 15 phút PHIẾU HỌC TẬP 2
H
1.Dựa vào cấu tạo của nguyên tử kim loại, hãy dự đoán tính chất hóa
Í-
học của kim loại?
-L
2. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng, dự đoán hiện tượng
ÁN
quan sát được, viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng?
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Hãy tiến hành thí nghiệm theo phương án đã đề xuất.
Phiếu trợ giúp 2 - Bảng tuần hoàncác nguyên tố hóa học - Sách giáo khoa Hóa học 12 nâng cao (Chương 5: Đại cương Kim loại), Hóa học 10 nâng cao (Chương 3: Liên kết hóa học), Vật lí 10 nâng cao – Bài 44: Thuyết động học phân tử chất khí. Cấu tạo chất. 60
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
Ơ
Câu trả lời mong đợi 1.Trong một chu kì: Bán kính nguyên tử của nguyên tố kim loại < bán kính nguyên tử của nguyên tố phi kim. - Số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử. Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử. M → Mn+ + ne
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
.Q
U Y
N
2.Thí nghiệm 2.1. Đốt cháy bột nhôm trong không khí => Bột nhôm cháy mạnh trong không khí tạo nhôm oxit.
G
Đ
ẠO
TP
2 Al 0 + 3O20 → 2 Al2+3O3−2
N
- Dây sắt nóng đỏ, cháy mạnh trong khí clo tạo ra khói màu nâu là những hạt chất rắn
2 Fe 0 + 3Cl20 → 2 Fe +3Cl3−1
H Ư
sắt (III) clorua.
TR ẦN
2.2. Cho 1 đinh sắt vào dung dịch axit HCl loãng, ta thấy có khí hiđro bay lên
Fe 0 + 2 H +1Cl → Fe +2 Cl2 + H 20
Cho 1 sợi dây đồng vào dung dịch axit H2SO4 đặc thấy có khí bay lên.
10 00
B
Cu 0 + 2 H 2 S +6O4 (đặc) → Cu +2 SO4 + SO2+4 + 2 H 2O 2.3. Ở nhiệt độ thường: Na phản ứng mạnh với nước. Na + H2O
NaOH +
1 H2 2
H
Ó
A
Ở nhiệt độ cao chỉ một số ít kim loại tham gia phản ứng như Fe, Zn 2.4. Ngâm 1 đinh sắt (đã làm sạch gỉ) vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian dung dịch màu xanh của dung dịch CuSO4 bị nhạt dần và trên đinh sắt có lớp đồng màu đỏ bám
Fe 0 + Cu +2 SO4 → Fe +2 SO4 + Cu 0
Í-
vào.
TO
ÁN
-L
Vậy: Kim loại có tính chất khử. Nên tác dụng được với phi kim, với dung dịch axit, với nước, với dung dịch muối. 3.Tiến hành thí nghiệm: Quan sát và ghi lại hiện tượng, nhận xét
D
IỄ N
Đ
ÀN
Như vậy, với việc nghiên cứu về các tính chất vật lí, hóa học của kim loại đã cho chúng ta biết được tại sao kim loại có vai trò to lớn trong đời sống. Có thể nói nhờ có kim loại nên xã hội mới có sự phát triển hiện đại như ngày nay.Với các thuộc tính như dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, cứng…nên kim loại và hợp kim của nónhư thép, gang…được sử dụng phổ biến trong cuộc sống, đặc biệt là trong kĩ thuật xây dựng, giao thông….
61 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
.Q
U Y
N
H
Ơ
Khi xây dựng một công trình thì kỹ sư xây dựng phải tính toán sử dụng Thép. Trong quá trình xây dựng thì phải cắt, uốn các sợi thép tạo thành các “bộ xương rỗng” được làm từ thép, chống đỡ được toàn bộ sức trọng lượng của toàn nhà cao tầng. Hãy tìm hiểu các thông tin về vật liệu thép. Hãy đóng vai trò là một kĩ sư xây dựng, em hãy thực hiện một Poster nhằm giải
N
Hoạt động 3: Thép – Hợp kim của sắt Dự án 1:“Tập làm Kĩ Sư xây dựng” a. Ý tưởng dự án
TP
thích cho mọi người hiểu thép có nhiều tính chất ưu việt và phù hợp trong xây dựng hơn sắt.
ẠO
b. Mục tiêu
Đ
Tìm hiểu được thành phần, tính chất, ứng dụng của thép. Nguyên liệu, nguyên
G
tắc, phương pháp sản xuất thép. Từ đó biết được sắt tinh khiết ít được sử dụng trong
H Ư
N
thực tế nhưng hợp kim của sắt là gang và thép lại được sử dụng rất phổ biến trong các ngành công nghiệp và đời sống.
TR ẦN
c. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát
10 00
Câu hỏi bài học
B
+ Tại sao người ta lại sử dụng thép trong xây dựng? + Thép là vật liệu có đặc tính như thế nào? Tại sao trong đời sống và sản
A
xuấtchủ yếu dùng thép mà không dùng sắt?
Ó
Câu hỏi nội dung
H
+ Thép là gì? Phân loại thép như thế nào?
-L
Í-
+ Làm thế nào để có được thép? Kể tên các phương pháp điều chế thép? Nêu ưu nhược điểm của từng phương pháp.
ÁN
+ Tại sao thép lại được sử dụng trong công nghiệp và đời sống nhiều hơn sắt?
TO
Sản lượng thép của nước ta những năm gần đây?
ÀN
+ Tiểu chuẩn Việt Nam về sức bền của các loại thép trong những năm gần đây
D
IỄ N
Đ
như thế nào? + Hãy kể tên, thành phần và cộng dụng của một số hợp kim khác trong công
nghiệp và đời sống? d.Hỗ trợ + Sách giáo khoa hóa học lớp 9 – Chương 2: Kim loại, sách giáo khoa hóa học 12 – Chương: Chương 5: Đại cương về kim loại, chương 7: Crom – Sắt – Đồng. + Sách giáo khoa vật lí 10 – Bài 51: Biến dạng cơ của vật rắn. 62
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ Dùng Internet với từ khóa niên gián thống kê. + https://vi.wikipedia.org/wiki/Thep +Dùng Internet tìm hiểu cách thiết kế và bố cục một poster.
N
Hoạt động 4: Tìm hiểu các biến dạng của vật rắn
H
Ơ
Dự án 2: “ Kĩ sư cầu đường thông thái”
N
a. Ý tưởng dự án
U Y
Theo báo điện tử : Bài Cầu treo đứt do quá tải trên báo điện tử của các tác
.Q
giả:Bá Đô - Đoàn Loan - Phạm Hương có viết như sau: “Tháng 2 năm 2014 xảy ra
TP
vụ đứt dây cáp cầu treo ở xã Sơn Bình, Huyện Tam đường, Tỉnh Lai Châu, làm thiệt hại về người và của. Ông Vàng A Hồ, chủ tịch xã cho biết “Một trong hai dây cáp chịu
ẠO
lực chính bị đứt, làm cầu nghiêng hẳn sang một bên”.1
Đ
Em hãy đóng vai là kĩ sư cầu đường tìm hiểu nguyên nhân dây cáp treo đứt và
b. Mục tiêu
H Ư
định giới hạn bền của của các dây cáp treo.
N
G
cách khắc phục! Hãy làm mô hình cầu cáp treo bằng vật liệu có sẵn và chỉ ra cách xác
TR ẦN
Tìm hiểu và trình bày được các biến dạng cơ thường gặp trong đời sống. Biết các giữ gìn các đồ dùng bằng vật rắn, không làm hỏng giới hạn đàn hồi, giới hạn bền
Câu hỏi khái quát
10 00
c. Bộ câu hỏi định hướng
B
của của vật liệu. Vận dụng giải thích được các ví dụ thực tế.
A
+ Tại sao dây cáp của cầu treo lại bị đứt?
H
Ó
Câu hỏi bài học
Í-
+ Dây cáp làm bằng vật liệu gì? Chúng có đặc điểm thế nào?
-L
Câu hỏi nội dung
ÁN
+ Dưới tác dụng của ngoại lực vật liệu bằng kim loại hay hợp chất của kim loại có thay đổi hình dạng không?
TO
+ Nếu có, hãy kể tên và lấy các ví dụ thực tế về các biến dạng của vật rắn trong + Hãy kể tên các biến dạng của vật rắn trong mô hình cầu cáp treo? + Làm thế nào để giữ gìn các dụng cụ là các vật rắn như là không làm hỏng tính
đàn hồi, không vượt quá giới hạn bền của vật rắn? + Đưa ra các lời cảnh báo, hướng dẫn người dân sử dụng cầu cáp treo an toàn
D
IỄ N
Đ
ÀN
thực tế?
và tăng tuổi thọ của các cầu cáp treo. 1
http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/cau-treo-dut-cap-do-qua-tai-2955498.html 63
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
d. Hỗ trợ + http://thuvienvatly.com/tai-lieu/neohacker/sgk-vat-ly 10/GTDT/ Bai hoc Bai35. Bien dang coVR.htm
N
H
+http://vatlypt.com/vat-ly-lop-10/vat-ly-chat-ran-chat-long/bien-dang-co-cua-vat-ran-la-gi-do-bencua-vat-ran.html
Ơ
+ www.cauduong.vn/Data/Upload/file/Giao%20trình/Giaotrinh/Sucben.pdf
N
+http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/cau-treo-dut-cap-do-qua-tai-2955498.html
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
Dự án 3: “ Kĩ sư điện sáng suốt” a. Ý tưởng dự án Các thiết bị điện như bàn là, bình siêu tốc…thường có chết độ tự ngắn khi đạt được nhiệt độ nhất định. Tại sao các thiết bị này lại “thông minh” biết tự ngắt không để cho nhiệt độ quá cao, không kiểm soát được. Em hãy đóng vai trò là một kĩ sư điện tìm hiểu sự “thông minh” của các thiết bị trên và thiết kế một sản phẩm tương tự. b. Mục tiêu: Tìm hiểu được sự giãn, nở vì nhiệt của kim loại và ứng dụng của nó trong đời sống kĩ thuật. c. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát + Các thiết bị điện như bàn là, bình siêu tốc… có chết độ tự ngắn khi đạt được nhiệt độ nhất định? Câu hỏi bài học + Rơ le nhiệt là thiết bị có đặc điểm như thế nào? Câu hỏi nội dung + Rơ le nhiệt dùng đề làm gì? + Cấu tạo của Rơ le nhiệt? + Rơ le nhiệt hoạt động như thế nào? + Vẽ sơ đồ cấu tạo của 1 thiết bị điện (Bàn là) chỉ rõ các bộ phận và chức năng của nó? + Chế tạo một thiết bị điện đơn giản có bộ phận Rơ le nhiệt. d.Hỗ trợ + Sách giáo khoa vật lí 6 – Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn, Bài 21:Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt, Sách giáo khoa vật lí 10 – Bài 52: Sự nở vì nhiệt của vật rắn. + Sách giáo khoa công nghệ 8 – Chương 7: Đồ dùng điện gia đình.
+https://www.youtube.com/watch?v=wbCY45Ipu_I([vật lý trực tuyến] nguyên tắc hoạt động của Rơle nhiệt ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn). + http://vatlypt.com/vat-ly-lop-10/vat-ly-chat-ran-chat-long/bien-dang-nhiet-cua-vatran-su-no-dai-su-no-khoi.html
+ Tham khảo các tài liệu trên Internet. 64 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Trạm học tập
Ơ
TP
.Q
U Y
N
H
nguồn tài nguyên trong tự nhiên. Bản chất Sự điện phân là quá trình oxi hóa- khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện ly. Vậy, để hiểu hơn về điện phân dung dịch, các định luật nào được xây dựng trong quá trình điện phân dung dịch, ta tìm hiểu qua các trạm học tập sau: Giải quyết vấn đề: Nội dung các trạm học tập Bảng 2.3. Bảng liệt kê các trạm học tập về Hiện tượng điện phân
N
Hoạt động 5: Tìm hiểu hiện tượng điện phân Vấn đề: Trong sản xuất chế tạo, Điện phân có tầm quan trọng cao về mặt thương mại, do nó là một khâu trong việc tách riêng các nguyên tố hóa học từ những
Dụng cụ:
Cách tiến hành thí nghiệm
ẠO
Mục tiêu
TR ẦN
H
Ó
A
10 00
B
Trạm 1A
H Ư
N
+ Dung dịch CuSO4 Tìm hiểu hiện tượng + Điện cực trơ điện phân khi điện phân graphit dung dịch CuSO4 với + Điện kế điện cực trơ. + Nguồn điện + Dây dẫn
G
Đ
Tiến hành: Cho dòng điện đi qua dung dịch CuSO4 với điện cực trơ graphit
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Trạm 1B
-L
Í-
Tìm hiểu hiện tượng điện phân khi điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực dương bằng Cu – Hiện tượng dương cực tan.
Trạm 2A
Từ thực nghiệm nhận biết mối quan hệ giữa U và I khi có dòng điện qua dung dịch điện phân khi có hiện tượng dương cực tan
+Dung dịch CuSO4 + Điện cực bằng đồng + Điện kế +Nguồn điện +Dây dẫn
Kết quả: Đồng được hình thành và bán vào bề mặt cực catot, O2 thoát ra ở anot, dung dịch sau điện phân là H2SO4 Tiến hành: Cho dòng điện đi qua dung dịch CuSO4 với điện cực dương bằng đồng.
Kết quả: Cực dương bằng đồng tan dần vào dung dịch, đồng được hình thành và bán và cực catot +Dung dịch CuSO4 Tiến hành: Cho dòng điện đi + Điện cực bằng qua dung dịch CuSO4 với điện đồng cực dương bằng đồng. Đo các + Điện kế, ampe kế giá trị của cường độ dòng điện I +Nguồn điện qua bình khi tăng giá trị hiệu +Dây dẫn điện thế U đặt vào bình điện
65 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
.Q
TP
Xây dựng định luật Fa – Phiếu học tập, Phiếu ra – đây bằng suy luận lí hỗ trợ thuyết.
ẠO
Trạm 3A
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Trạm 2B
Đ
+Dung dịch CuSO4 + Điện cực bằng than chì + Điện kế, ampe kế +Nguồn điện +Dây dẫn
Từ thực nghiệm nhận biết mối quan hệ giữa U và I khi có dòng điện qua dung dịch điện phân khi không có hiện tượng dương cực tan
U Y
N
H
Ơ
phân Kết quả: Khi có hiện tượng dương cực tan thì dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm. Tiến hành: Cho dòng điện đi qua dung dịch CuSO4 với điện cực dương bằng đồng. Đo các giá trị của cường độ dòng điện I qua bình khi tăng giá trị hiệu điện thế U đặt vào bình điện phân Kết quả: Dòng điện chạy qua bình điện phân tuân theo định luật ôm đối với máy thu không có hiện tượng dương cực tan thì bình điện phân là một máy thu điện). Dựa vào sự dẫn điện của chất điện phân và vào thuyết điện li, để giải thích 2 định luật Fa – ra – đây. Tiến hành: Thí nghiệm 1: Điện phân dung dịch CuSO4 với cực dương bằng Cu. Thay đổi cường độ dòng điện trong nhưng khoảng thời gian xác định, ta xác định được q = I.t đồng thời cân khổi lượng chất được giải phóng ra ở điện cực. Ghi lại kết quả vào bảng số liệu và nhận xét. + Giữ nguyên cường độ dòng điện, thay đổi thời gian đo, ta xác định được q = I.t đồng thời cân khổi lượng chất được giải phóng ra ở điện cực. Ghi lại kết quả thí nghiệm, dựa vào công thức tìm ra k. Thí nghiệm 2: Làm lại thí nghiệm 1 với dung dịch AgNO3, và cực Anốt bằng Ag.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÁN
-L
+Điện cực bằng Anot bằng Cu + Điện kế Kiểm nghiệm định luật + Ampe kế Fa – ra – đây bằng thực +Cân khối lượng nghiệm. nhạy (µg) + Đồng hồ +Dung dịch CuSO4
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Trạm 3B
66 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U Y
.Q
TP
ẠO
Đ
G
Trạm 4
- Tiến hành: Mắc mạch điện kín với pin là nguồn điện, điện phân dung dịch CuSO4, cực dương bằng đồng, cực âm là chìa khóa. - Kết quả: Sau một thời gian thì chìa khóa được mạ đồng.
N
+ Pin con thỏ + Một điện cực bằng đồng, một điện cực Mạ đồng lên các vật là chìa khóa (bằng dụng đơn giản. thép). +Băng keo +Dung dịch CuSO41M.
N
H
Ơ
Sử dụng kết quả thí nghiệm 1 Kết quả:Khối lượng kim loại bám vào catốt tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua bình điện phân, thời gian điện phân và phụ thuộc vào bản chất của chất điện phân.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H Ư
*Nội quy học tập tại các trạm
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
NỘI QUY HỌC TẬP - Các thành viên trong nhóm phải thực hiện nhiệm vụ của đúng nhóm mình, không được tự mình tách nhóm. - Ban đầu, có thể nhóm 1 vào trạm 1, nhóm 2 vào trạm 2,… Sau đó các nhóm chuyển sang thứ tự bất kì. Sau khi thực hiện xong 1 trạm, thư kí nhóm đánh dấu xác nhận trên phiếu theo dõi hoạt động và chuyển sang trạm khác. - Không được gây tiếng ồn trong lớp. - Các nhóm sẽ thực hiện theo yêu cầu và gợi ý tại mỗi trạm, hoàn thành phiếu học tập của nhóm hoặc của cá nhân. - Nếu cần trợ giúp của GV thì giơ tay có ý kiến để GV hỗ trợ kịp thời. Tại mỗi trạm làm việc có phiếu học tập cho cả nhóm (cá nhân), các nhóm phải hoàn thành và giữ lại để cuối buổi làm căn cứ đánh giá và cho điểm. - Mỗi trạm có những yêu cầu nhất định, dụng cụ tương ứng, HS có thể tùy ý lựa chọn thứ tự thực hiện yêu cầu của mỗi trạm tuy nhiên phải đảm bảo thực hiện được đầy đủ các trạm. Nếu HS không tự thực hiện được có thể sử dụng lần lượt các phiếu gợi ý. Nếu đã sử dụng hết các phiếu gợi ý mà vẫn chưa thực hiện được có thể yêu cầu trợ giúp của GV. Công việc được coi là kết thúc khi HS đã hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ của các trạm hoặc hết thời gian.
D
IỄ N
Đ
ÀN
*Nội quy đánh giá học sinh
- Điểm của các nhóm sẽ được ghi trên phiếu học tập. - Các nhóm có thể sử dụng trợ giúp khác nhau để hoàn thành công việc ở mỗi trạm. - Các mức độ trợ giúp là các câu hỏi gợi ý. - Tính điểm cho tất cả các trạm. - Nếu không cần đến hướng dẫn trợ giúp thì khi hoàn thành một nhiệm vụ sẽ được 20 điểm. Nếu sử dụng 1 trợ giúp thì số điểm sẽ giảm đi 5. Trên phiếu học tập có một hay nhiều nhiệm vụ khác nhau.
67 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
*Thiết kế nhiệm vụ học tập tại các trạm Nhiệm vụ học tập tại các trạm được cung cấp, học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi, tiến hành thí nghiệm, làm bài tập đã nêu ra. Các nhiệm vụ được thiết kế dưới dạng
Ơ
TP
.Q
U Y
N
H
Trạm 1A: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ a. Mục tiêu + Dựa trên những kiến thức đã học để đưa ra dự đoán xảy ra ở các điện cực và kiểm tra được dự đoán bằng thí nghiệm. + Có kĩ năng lựa chọn, lắp ráp dụng cụ, quan sát và giải thích được hiện tượng xảy ra.
N
các phiếu học tập.
H Ư TR ẦN
+Dung dịch CuSO4 1M + Điện cực trơ graphit + Điện kế
N
G
Đ
ẠO
+ Có kĩ năng làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận để giải quyết vấn đề. + Có thái độ, tinh thần nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu. b.Chuẩn bị Dụng cụ học tập tại trạm:
10 00
B
+Nguồn điện +Dây dẫn c. Phiếu học tập: Dự đoán hiện tượng, đưa ra phương án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán khi điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Nhóm…………………………Thời gian: 15 phút Phiếu học tập 1A ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH CuSO4 VỚI ĐIỆN CỰC TRƠ 1.Hãy dựa vào thuyết điện li và bản chất dòng điện trong chất điện phân. Em hãy dự đoán: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Graphit thì + Phương trình điện li:………………………………………………………… + Hiện tượng xảy ra ở cực Anot và Catot …………………………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………………………… + Phương trình điện phân:…………………………………………………………… 2.Hãy tiến hành thí nghiệm kiểm chứng dự đoán trên + Dụng cụ thí nghiệm:……………………………………………………………………… + Sơ đồ lắp ráp thí nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… + Hiện tượng quan sát được? Giải thích hiện tượng? ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
68 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
1.Dự đoán + Trong dung dịch CuSO4 thì có sự phân li thành ion Cu2+ và ion SO42+ Khi cho dòng điện qua dung dịch CuSO4 với điện cực trơ thì ion SO42-di chuyển về anot, ion Cu2+ di chuyển về catot. •Tại anot (cực +) có thể xảy ra sự oxi hóa SO42- hoạc phân tử H2O, nhưng phân tử H2O dễ bị oxi hóa hơn và sản phẩm thu được là khí oxi: 2H2O O2 + 4H+ (dd) + 4e •Tại catot (cực -) có thể xảy ra sự khử ion Cu2+hoạc phân tử nước. Vì Cu2+ dễ bị khử hơn phân tử H2O, nên ion Cu2+ bị khử thành kim loại Cu bám trên catot: Cu2+ + 2e Cu + Sơ đồ điện phân: Catot (-) CuSO4 Anot (+) 2+ Cu , H2O H2 O SO42-,H2O + Phương trình điện phân: 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2 H2SO4 2.Kiểm chứng Dụng cụ thí nghiệm và sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ
N
Phiếu đáp án 1A ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH CuSO4 VỚI ĐIỆN CỰC TRƠ
10 00
B
Hiện tượng quan sát được: Cu bán vào catot, khí thoát ra ở anot. Giải thích hiện tượng như dự đoán.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Trạm 1B: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực dương bằng đồng. a.Mục tiêu + Dựa trên những kiến thức đã học để đưa ra dự đoán xảy ra ở các điện cực và kiểm tra được dự đoán bằng thí nghiệm. + Có kĩ năng thí nghiệm, quan sát và giải thích được hiện tượng xảy ra. + Có kĩ năng làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận để giải quyết vấn đề. + Có thái độ, tinh thần nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu. b.Chuẩn bị Dụng cụ học tập tại trạm: +Dung dịch CuSO4 1M + Điện cực bằng đồng + Điện kế +Nguồn điện +Dây dẫn c. Phiếu học tập: Dự đoán hiện tượng, đưa ra phương án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán khi điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực dương bằng đồng.
69 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Nhóm…………………………Thời gian: 15 phút Phiếu học tập 1B N PHÂN DUNG DỊCH D CUSO4 VỚI ĐIỆN CỰC DƯƠNG BẰNG ĐỒNG ĐIỆN ện phân. Em hãy dự 1.Hãy dựa vào thuyết đđiện li và bản chất dòng điện trong chất điện ch CuSO4 với điện cực dương bằng đồng thì đoán: Điện phân dung dịch li:…………………………………………………… ………………………………………………………… + Phương trình điện li:… + Hiện tượng xảyy ra ở ccực Anot và Catot ………………………………………………………………………………………… ….…………….……………………………………… ….…………….…………………………………………………………………………… …………………………………… phân:…………………………………………………………… :…………………………………………………………… + Phương trình điện phân 2.Hãy tiến hành thí nghiệm kiểm chứng dự đoán trên ệm:…………………………………………………………… …………………………………………………………… + Dụng cụ thí nghiệm: nghiệ + Sơ đồ lắpp ráp thí nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………..……………………… ………………..…………………………………………………………………………… …………………………………………………… ng quan sát được? Giải thích hiện tượng? + Hiện tượng ………………………………………………………………………………………… ………………..……………………………………………………………………………
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
Phiếuđápán 1B N PHÂN DUNG D DỊCH CuSO4 VỚI ĐIỆN CỰC DƯƠNG NG BẰNG Cu ĐIỆN 1.Dự đoán ch CuSO4 thì có sự phân li thành ion Cu2+ và ion SO42+ Trong dung dịch + Khi cho dòng điện qua dung ddịch CuSO4 với điện cực dương bằng Cu thì ion SO42di chuyển về anot, ion Cu2+ di chuyển về catot. Tại anot (cựcc +) có thể xảy ra sự oxi hóa SO42- hoạc phân tử H2O hoạc Cu ở thanh anot. Nhưng Cu dễ bị oxi hóa hơn nên đồng tan dần vào dung dịch. x ra sự khử ion Cu2+hoạc phân tử nước. Vì Cu2+ dễ bị khử hơn Tại catot (cực -) có thể xảy Cu phân tử H2O, nên ion Cu2+ bị khử thành kim loại Cu bám trên catot: Cu2+ + 2e + Sơ đồ điện phân: Catot (-) CuSO4 Anot (+) 2+ Cu , H2O H2O SO42-,H2O, Cu Cu Cu (r) Cu2+(dd ) + 2e Cu2+ + 2e 2+ 2+ + Phương trình điện phân: Cu (r) + Cu (dd) Cu (dd ) + Cu (r) Anot Catot 2+ Từ phương trình cho thấy nồng độ của ion Cu trong dung dịch là không thay đổi. Sự chuyển dời kim loại Cu từ anot dang catot. điện phân này được coi là sự chuy 2.Kiểm chứng ệm và sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ - Dụng cụ thí nghiệm
Hiện tượng quan sát được: Đồng bám vào catot và anot mòn dần Kêt luận: Hiện tượng dương cực tan xảy ra trong các trường hợp điện phân dung ddịch ương làm bằng chính kim loại đó. muối của kim loại mà cực dươ
70 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
TP
.Q
U Y
N
H
+ Tìm được mối liên hệ giữa U và I của bình điện phân khi có hiện tượng dương cực tan. + Có kĩ năng thực nghiệm: đưa ra được phương án thí nghiệm, tiến hành thì nghiệm, xử lí được kết quả thí nghiệm để tìm ra kiến thức. b. Chuẩn bị - Dụng cụ học tập tại trạm: +Dung dịch CuSO4 1M
N
Trạm 2A: Kiểm nghiệm lại định luật ôm cho dòng điện qua bình điện phân khi có hiện tượng dương cực tan bằng thực nghiệm a.Mục tiêu
N
G
Đ
ẠO
+ Điện cực bằng đồng + Điện kế, ampe kế + Biến trở R +Nguồn điện
TR ẦN
H Ư
+Dây dẫn c. Phiếu học tập:Hãy thảo luận nhóm đưa ra phương án thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm để tìm mối quan hệ giũa U và I của bình điện phân khi có hiện tượng dương cực tan.
B
Nhóm…………………………Thời gian: 15 phút
10 00
Phiếu học tập 2A
ĐỊNH LUẬT ÔM CHO DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Ó
A
KHI CÓ HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN
H
Vấn đề: Khi có hiện tượng dương cực tan thì bình điện phân không tiêu thụ điện năng
Í-
vào việc phân tích các chất mà chỉ có tiêu hao vì tỏa nhiệt. Bình điện phân như một điện trở.
-L
Vậy khi này dòng điện trong chất điện phân có tuân theo định luật ôm không?
ÁN
1.Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra
TO
…………………………………………………………………………………………
D
IỄ N
Đ
ÀN
………………………………………………………………………………………………… 2.Tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả thí nghiệm …………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………………………………… 3.Từ kết quả thí nghiệm tìm mối liên hệ giữa U và I, rút ra kết luận ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
71 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phiếu hỗ trợ 2A T ÔM CHO DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN N PHÂN ĐỊNH LUẬT KHI CÓ HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
N
Dụng cụ và sơ đồ thí nghiệm
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
Phiếu đáp án 2A ĐỊNH LUẬT T ÔM CHO DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN N PHÂN KHI CÓ HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN 1.Phương án thí nghiệm ệm: Dung dịch CuSO4 1M, Điện cực bằng đồng, ng, Điện Điệ kế, ampe kế, +Dụng cụ thí nghiệm: n.Vôn kế mắc m song song với bình điện phân. Ampe kếế mắc m nối tiếp với Nguồn điện, Dây dẫn.Vôn bình điện phân
H
Ó
A
+Tiến hành thí nghiệm: Thay đổi các giá trị U, đọc và ghi lại các giá trị U và I tương ứng vào bảng kết quả.
0,5
U(v) I(A) U/I
0,5 0,025
Í-
U(v) I(A)
1,0
1,5
2,0
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
0,025 0,060 0,100 0,130 Từ kết quả thu được lập ttỉ số U/I và vẽ đồ thị 1,0 0,060
1,5 0,100
2,0 0,130
2,5
3,0
0,170
0,210
2,5 0,170
3,0 0,210
Từ kết quả thu được ta vễễ đồ thị I theo U, ta thu được đường
đặc tuyến vôn – ampe là mộột đường thẳng có đường kéo dài đi
qua gốc tọa độ, vậy phương trình của nó có dạng hàm bậc nhất
U = a.I với a là hằng số. Từ tính toàn U/I và xác định hhế số góc của đồ thị ta xác định
n: Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo 2.Kết luận: mạch chỉ có điện trở. định luật ôm, giống như đoạn m
72 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
m nghi nghiệm lại định luật ôm cho dòng điện n qua bình điện phân Trạm 2B: Kiểm ươ cực tan bằng thực nghiệm khi không có hiện tượng dương a.Mục tiêu n phân khi có hiện hi tượng + Tìm được mối liên hệ giữa U và I của bình điện dương cực tan. ực nghi nghiệm: đưa ra được phương án thí nghiệm, tiến ti hành thì + Có kĩ năng thực nghiệm để tìm ra kiến thức. nghiệm, xử lí được kết quảả thí nghi b. Chuẩn bị ại trạ trạm: Dụng cụ học tập tại +Dung dịch CuSO4 1M + Điện cực graphit + Điện kế, ampe kế + Biến trở +Nguồn điện +Dây dẫn c. Phiếu học tập Hãy thảo luậnn nhóm đưa ra phương án thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm để tìm mối quan hệ giũa U và I của bình điện phân khi không có hiện tượng dương cực tan.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Phiếu hỗ trợ 2B T ÔM CHO DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN N PHÂN ĐỊNH LUẬT KHI KHÔNG CÓ HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN Dụng cụ và sơ đồ thí nghiệm
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
Nhóm…………………………Thời gian: 15 phút Phiếu học tập 2B T ÔM CHO DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN N PHÂN ĐỊNH LUẬT KHI KHÔNG CÓ HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN với cực anot không tan thì cường độ dòng điện I và hiệu điện thế U có Vấn đề: Khi điệnn phân vớ tuân theo định luật ôm không? ng án thí nghiệm để kiểm tra 1.Hãy đề xuất phương ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 2.Tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả thí nghiệm ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ệm tìm mối liên hệ giữa U và I, rút ra kết luận 3.Từ kết quả thí nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
73 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phiếu đáp án 2B
T ÔM CHO DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN N PHÂN ĐỊNH LUẬT KHI KHÔNG CÓ HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN
Ơ
N
1.Phương án thí nghiệm
H
ệm: Dung dịch d CuSO4 1M, Điện cực trơ graphit, Biến trở, Điện kế, +Dụng cụ thí nghiệm:
ẠO
TP
.Q
U Y
N
n, Dây dẫn. ampe kế, Nguồn điện,
Đ
tr U và I tương +Tiến hành thí nghiệm: Thay đổi các giá trị U, đọc và ghi lạii các giá trị 3
U(v)
2
2,2
2,4
2,6
5
6
2,8
3
H
Ó
A
10 00
B
thị: Từ bảng kết quả vẽẽ đồ th
4
N
2
H Ư
1
TR ẦN
I(mA)
G
ứng vào bảng kết quả.
U −ζ ng cực không tan có , Bình điện phân dương R
-L
Í-
thứ tính I = Từ đồ thị ta có công thức
ÁN
ch do đó nó có suất phản điện ξP và đóng vai trò là tiêu thụ điện năng vào việcc phân tích các chất,
TO
ăng tiêu thụ W = ξPIt. một máy thu điện. Điện năng
D
IỄ N
Đ
ÀN
ng hai định luật Fa – ra – đây dựa vào sự dẫn điện của chất Trạm 3A: Xây dựng n li. điện phân và thuyết điện a.Mục tiêu ẫn điệ điện của chất điện phân và thuyết điện n li để giải thích các + Dựa vào sự dẫn định luật của Fa – ra – đây. ăng tư duy logic, suy luận toán học. + Rèn luyện kĩ năng
74 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Nhóm…………………………Thời gian: 15 phút Phiếu học tập 3A thức thích hợp vào chỗ trống trong phiếu họcc tập. Hãy điềnn công th T FA – RA – ĐÂY VỀ HIỆN TƯỢNG ĐIỆN N PHÂN ĐỊNH LUẬT muối của kim loại mà cực dương làm bằng ng chính kim lo loại ấy, Khi điệnn phân dung dịch mu luậ xảy ra hiện tượng cực dương tan. Từ đây Fa – ra – đây đã xây dựng hai định luật.
N
b.Phiếu học tập
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
Định luật Fa – ra – đây 1: Khối lượng m của chất được giảii phóng ra ở điện cực của ương q chạy qua bình đó. bình điện phân tỉ lệ với điện lươ M = k.Q ọi là đương lượng điện hóa (g/C) Hệ số tỉ lệ k được gọi Định luật Fa – ra – đây 2: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương A A đ lương gam của nguyên tố đó. k = c. n n n công thức th thích hợp vào chỗ trống từ các lời ời dẫn dẫ có sẵn trong Nhiệm vụ: Hãy điền phiếu học tập chuyển tới điện cực, nếu khối lượng mỗi ion là m, thì khi N ion 1.Giả sử có N ion di chuy ực, kh khối lượng chất được giải phóng ra là: đó được trung hòa tại điện cực, M = …………………. Điện tích mỗi mộtt ion là q = n.e (với e là điện tích nguyên tố, n là hóa trị của nguyên tố ực thì điện lượng đã chuyển qua dung dịch điệnn phân là: đó) Khi có N ion tới điện cực Q = ………………………… Từ đóó M = ………………………… (1) ức định luật Fa – ra – đây thứ nhất. Từ biểu u thức thứ (1), đại lượng Đây chính là biểu thức điện hóa k = ………………………… khối lượng nguyên tử của chất được giảii phóng ra ở điện cực: 2.NA là số Avogadro, kh A = ……………………. A Đương lượng điệnn hóa ccủa chất ấy bằng: = ........................ . n m Từ đó: k = = ......................... (2) n.e ức định đị luật Fa – ra – đây thứ 2 Đây chính là biểu thức Từ đó ta tìm được hệệ số Fa – ra – đây: F = NA.e = ……………….. F Điện tích nguyên tố : e = = ……………………… NA th chung của 2 định luật Fa – ra – đây: Từ (1) và (2) ta có biểu thức M = …………………………..
75 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
1.Giả sử có N ion di chuyển tới điện cực, nếu khối lượng mỗi ion là m, thì khi N ion đó được trung hòa tại điện cực, khối lượng chất được giải phóng ra là: M = m.N
N
Phiếu đáp án 3A ĐỊNH LUẬT FA – RA – ĐÂY VỀ HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN Chứng minh
N
H
Điện tích mỗi một ion là q = n.e (với e là điện tích nguyên tố, n là hóa trị của nguyên tố đó) Khi có N ion tới điện cực thì điện lượng đã chuyển qua dung dịch điện phân là:
.Q
m Q (1) n.e
TP
Từ đó M = m.N =
U Y
Q = Nne
m Vậy ta có M = k.Q Đây chính là biểu thức định luật Fa – ra – đây thứ nhất. n.e 2.NA là số Avogadro, khối lượng nguyên tử của chất được giải phóng ra ở điện cực: A = NA.m
G
Đ
ẠO
Đặt k =
H Ư
N
A n.N A . Từ đó: k = m = A . 1 (2) = n n n.e n F Đây chính là biểu thức định luật Fa – ra – đây thứ 2
Đương lượng điện hóa của chất ấy bằng:
F = 1,6.10-19 (C) NA
B
Điện tích nguyên tố : e =
TR ẦN
Từ đó ta tìm được hệ số Fa – ra – đây: F = NA.e = 9,65.107
M =
10 00
Từ (1) và (2) ta có biểu thức chung của 2 định luật Fa – ra – đây: 1 A 1 A . .Q = . .I. t F n F n
A
Với I là cường độ dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân, t là thời gian dòng
H
Ó
điện chạy qua bình điện phân.
-L
Í-
T rạm 3B: Nghiệm lại hai định luật điện phân của Fa – R a –đây bằng thí nghiệm
+ Rèn luyện kĩ năng thực nghiệm. b.Chuẩn bị Dụng cụ thí nghiệm: Điện cực bằng Anot bằng Cu, Ag, điện cực Catot bất kì;
Điện kế; Cân khối lượng nhạy (µg); Đồng hồ; Dung dịch CuSO4, Dung dịch AgNO3.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
a.Mục tiêu + Kiểm chứng biểu thức định luật Fa-ra-day.
76 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
.Q
U Y
N
H
Ơ
Nhóm…………………………Thời gian: 15 phút Phiếu học tập 3B KIỂM NGHIỆM LẠI ĐỊNH LUẬT FA – RA – ĐÂY VỀ HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN ối của kim lo loại mà cực dương làm bằng chính kim loại ạ ấy, xxảy ra hiện tượng Khi điện phân dung dịch muối cực dương tan. Từ đây Fa – ra – đây đã xây dựng hai định luật.
N
c.Phiếu học tập
ẠO
TP
ủa bình điện phân tỉ lệ Định luật Fa – ra – đây 1: Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực của với điện lương q chạy qua bình đó. M = k.Q ợ điện hóa (g/C) Hệ số tỉ lệ k được gọi là đương lượng
A n
H Ư
k = c.
A của n
N
nguyên tố đó.
G
Đ
l ợng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lương lươ gam Định luật Fa – ra – đây 2: Đương lư
1 A 1 A M = . .Q = . .I.t F n F n
ủa 2 định luật Fa – ra – đây: Từ trên, ta có biểu thức chung của
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
Thí nghiệm 1: lu 1 Faraday. Với các dụng cụ thí nghiệm có sẵn, hãy thiết kế phương án thí nghiệm kiểm chứng định luật ươ án đ ã lựa chọn, ghi lại kết quả thí nghiệm từ th thực nghiệm Tiến hành thí nghiệm theo phương M k= t(s) I(A) q= I.t M(g) I .t Lần 1 Lần 2 Lần 3 Nhận xét kết quả thí nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Vẽ đồ thị biểu diễn mốii quan hệ M và I.t M(g)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
I.t Thí nghiệm 2: ệ xác định hằng số Faraday. 1.Hãy thiết kế phương án thí nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. kế quả có được từ thí nghiệm 2.Tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết I(A)
t(s)
M(g)
F=
1 A . .It M n
F
∆F
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Nhận xét kết quả thí nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Kết luận: ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………
77 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Phiếu hỗ trợ 3B - Khối lượng kim loại ại tạo thành ở catốt bằng khối lượng của các ion dương đến catốt - Điện tích của mỗii ion là ne. Điện lượng chạy qua bình điện phân là N.ne. Do đó: ủa ion thì khối lượng + Khi có N electron di chuyển đến điện cực, m0 là khối lượng của chất đó được giải phóng ra là m=N.m0 ỗi ion là Ne, khi đó điện lượng chạy qua bình điện phân là q=N.ne + Điện tích của mỗi do đó m=k.q với k=m0/(ne). ng mol củ của chất được giải phóng ra ở điện cựcc A=NA.m0 do vậy + Khối lượng A/n=NA.m0/n. Từ đóó k=(1/F).(A/n)
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Đ
Phiếu đáp án
t(s)
q= I.t
M(g)
k=
M I .t
-L
Í-
Lần 1 Lần 2 Lần 3
H
I(A)
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Thí nghiệm 1: + Dụng cụ thí nghiệm và cách mắc như hình vẽ. + Cách tiến hành thí nghiệm. ệ trong những khoảng + Thay đổi cường độ dòng điện thời gian xác định, ta xác định được q = I.t đồng giải phóng ra ở điện thời cân khổi lượng chất được gi ệm, ddựa vào công thức tìm ra k cực.Ghi lại kết quả thí nghiệm, ng độ dòng điện, thay đổi thời gian đo, ta xác định được q = I.t đồng + Giữ nguyên cường thời ất được giải phóng ra ở điện cực. Ghi lại kết quảả thí nghiệm, nghi dựa cân khổi lượng chất vào công thức tìm ra k.
TO
ÁN
+ Đồ thị có dạng:M(g)
D
IỄ N
Đ
ÀN
Q = It + Từ đồ thị và bảng ng kết qu quả: chạy qua bình điện phân khi có hiện tượng dương ươ cực tan tỉ lệ + Cường độ dòng điện ch thuận với khối lượng. ươ cực tan tỉ lệ + Thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân khi có hiện tượng dương ải phóng ra ở điện cực. với khối lượng chất được giải ủa ch chất được giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với Khối lượng m của điện lương q chạy qua bình đó.
78 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
M = k.Q Thí nghiệm 2: +Dụng cụ thí nghiệm và cách mắc như thí nghiệm 1.
F=
1 A . .It M n
∆F
F
Ơ
M(g)
H
t(s)
N
I(A)
N
+ Cách tiến hành thí nghiệm + Làm lại thí nghiệm 1 với dung dịch AgNO3, và cực Anốt bằng Ag.
U Y
Lần 1
.Q
Lần 2
TP
Lần 3 Nhận xét:
Đ
ẠO
+ Từ bảng ta tính F = F ± ∆F cho mỗi dung dịch CuSO4 và AgNO3 khối lượng kim loại bám vào catốt phụ thuộc vào bản chất của chất điện phân.
A n
A c ủa n
H Ư
k = c.
nguyên tố đó.
N
G
+ Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lương gam
TR ẦN
Kết quả: Khối lượng kim loại bám vào catốt tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua bình điện phân, thời gian điện phân và phụ thuộc vào bản chất của chất điện phân.
Ó
A
10 00
B
Trạm 4: Mạ đồng lên các vật dụng đơn giản. a.Mục tiêu + Vận dụng kiến thức đã học về hiện tượng điện phân vào thực tế. + Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm.
-L
Í-
H
b.Chuẩn bị + Pin con thỏ + Một điện cực bằng đồng, một điện cực là chìa khóa (bằng thép).
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
+ Băng keo +Dung dịch CuSO4 1M. c.Phiếu học tập Nhóm…………………………Thời gian: 15 phút
Phiếu học tập 4 MẠ ĐIỆN 1.Hãy nêu ứng dụng của hiện tượng điện phân trong đời sống và sản xuất? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 79
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
.Q
U Y
N
H
2.2.Dụng cụ, các tiến hành ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
Ơ
2.1.Phương án tiến hành ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
N
2.Hãy mạ đồng lên một chiếc chìa khóa?
Đ
ẠO
TP
………………………………………………………………………………………… 2.3. Kết quả thu được ………………………………………………………………………………………… ……………….…………………………………………………………………………
H Ư
N
G
…………………………………………………………………………………………
10 00
B
TR ẦN
Phiếu hỗ trợ trạm 4MẠ ĐIỆN
Kết quả mạ đồng lên chìa khóa
Ó
A
Sơ đồ mạ đồng lên chía khóa
Í-
H
Phiếu đáp án 4MẠ ĐIỆN Câu 1: Ứng dụng của hiện tượng điện phân
-L
Trong đời sống:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
+ xử lí nước thải: Quá trình được tiến hành trong bể điện phân có hoặc không có màng.
Hình . Sông Thị Vải bị ô nhiễm
Hình . Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp
bởi nước thải chưa qua xử lý từ công ty Vedan
80 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ Khử độc xyanua: Các quá trình khử của catot được ứng dụng để loại các ion kim loại ra khỏi nước thải với sự tạo thành cặn, nhằm chuyển các cấu tử gây ô nhiễm thành các hợp chất ít độc hơn hoặc về dạng dễ tách ra khỏi nước như cặn, khí.
U Y
+ Tinh luyện kim loại bằng điện phân: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au…
N
+ Điện phân dung dịch điều chế các kim loại hoạt động trung bình, yếu: Fe, Cu, Ag,…
H
+ Điện phân nóng chảy để điều chế các kim loại hoạt động mạnh: Na, K, Mg, Ca, Ba, Al,…
Ơ
N
Trong sản xuất:Sản xuất các chất vô cơ:
.Q
+ Tách và phân tích các chất trong hỗn hợp.
TP
+ Đúc điện.
ẠO
+ Mạ điện: dùng phương pháp điện phân kết tủa trên lớp kim loại hoặc hợp kim mỏng, để
Đ
chống sự ăn mòn, trang trí bề mặt, tăng tính dẫn điện, tăng kích thước, tăng độ cứng bề mặt.
G
Câu 2:Ứng dụng hiện tượng dương cực tan khi điện phận dung dịch để mạ đồng lên
N
chìa khóa.
10 00
B
TR ẦN
H Ư
Dụng cụ, cách tiến hành, kết quả
Sơ đồ mạ đồng lên chìa khóa
Kết quả mạ đồng lên chìa khóa
H
Ó
A
Vậy hiện tượng điện phân có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống và sản xuất, thông qua các trạm học tập, ta đã có những có cái nhìn tổng quát hơn về điện phân,
Í-
hiểu được quá trình xảy ra, những yếu tố tác động lên điện phân.
ÁN
-L
Hoạt động 5: Chế tạo pin điện hóa Đặt vân đề: Phản ứng oxi hóa – khử là loại phản ứng hóa học khá phổ biến trong
Phản ứng xảy ra trong pin điện hóa diễn ra như thế nào? Giải quyết vấn đề: HS giải quyết vấn đề trên thông qua các trạm học tập
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
tự nhiên và có tầm quan trong trong sản xuất và đời sống như: Sự cháy xăng, dầu trong các động cơ đốt trong, sự cháy của than củi, các quá trình điện phân, luyện gang, thép, nhôm, sản xuất hóa chất cơ bản như xút, dược phẩm, các phản ứng xảy ra trong pin, acquy…. Vậy thế nào là cặp oxi hóa khử của kim loại?Chế tạo pin điện hóa như thế nào?
81 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ ống nghiệm, giá đỡ ống nghiệm + Các dung dịch: HCl loãng (9ml), CuSO4,FeSO4, AgNO3, Nước cất. + Các mẫu kim loại tương đương nhau Fe, Cu, Na, Ag
Nhóm HS làm việc với phiếu học tập, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng. Tiến hành: - Cho vào mỗi ống nghiệm 3ml dung dịch HCl loãng - Cho 3 mẫu kim loại có kích thước tương đương nhau Mg, Fe, Cu vào 3 ống. Kết quả: Quan sát so sánh lượng bọt khí Hiđro thoát ra ở các ống nghiệm trên. Rút ra kết luận về mức độ hoạt động của các kim loại. Tiến hành:Hai cốc thủy tinh, một cốc chứa 50ml dung dịch CuSO4 , cốc kia chứa 50ml dung dịch ZnSO4 1M. Nhúng 1 lá Cu vào dung dịch CuSO4 , một lá Zn vào dung dịch ZnSO4. Nối hai dung dịch này bằng một chữ U đựng dung dịch Na2SO4 (hoạc KNO3) Ống này được gọi là cầu muối.Khi nối hai lá kim loại này bằng dây dẫn sẽ đo được một dòng điện đi từ lá Cu ( điện cực +) đến lá Zn (điện cực -). Thiết bị trên được gọi là pin điện hóa. Ví dụ: Cắm 2 mảnh kim loại khác loại (chẳng hạn như 1thanh đồng, 1 thanh tôn) vào 1 quả chanh đã được bóp nhũng cả quả trước đó. Dùng vôn kế và dây nối tạo thành mạch kín. Trong mạch xuất hiện dòng điện….
N
H
Ơ
Nhiệm vụ
U Y
Tìm hiểu dãy điện hóa
Dụng cụ
Đ
G
+Khoai tây, Chanh, dưa chuột + Dây nối + Vôn kế
N
Tạo pin điện hóa từ những nguyên liệu sẵn có
H Ư
+ 2 cốc thủy tinh +Dung dịch CuSO4 1M, ZnSO4 1M + 1 thanh Cu, 1 thah Zn +1 ống nối hình chữ U đưng dung dịch NH4NO3
B
TR ẦN
kiến học pin đơn
10 00
Dựa vào thức đã chế tạo điện hóa giản.
H
Ó
A
Trạm 2
ẠO
TP
Trạm 1
Mục tiêu
.Q
Trạm học tập
N
Bảng 2.4.Nội dung học tập ở các trạm về Pin điện hóa
Í-
*Thiết kế nhiệm vụ học tập tại các trạm
-L
Trạm 1: Tìm hiểu dãy điện hóa Các nhóm làm việc với phiếu học tập và sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
a.Mục tiêu + Từ thí nghiệm học sinh nghiệm được cách sắp xếp dãy hoạt động hóa học của kim loại. + Biết được cách s ắp xếp củ a các cặp oxi hóa – khử theo mứ c ho ạt động hóa học. + Có kĩ năng thực hiện thí nghiệm, quan sát hiện tượng, phân tích hiện tượng. + Có kĩ năng làm việc nhóm, trao đổi, tranh luận tìm ra kiến thức mới. b.Chuẩn bị Dụng cụ thí nghiệm: + ống nghiệm, giá đỡ ống nghiệm 82
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ Các dung dịch: HCl loãng (9ml), CuSO4, FeSO4, AgNO3, Nước cất. + Các mẫu kim loại tương đương nhau Fe, Cu, Na, Ag c.Phiếu học tập
Ơ
N
Nhóm:………………..Thời gian:15 phút
N
H
PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 1
TP
.Q
U Y
1.Từ các dụng cụ thí nghiệm cho sẵn, hãy thảo luận, đề ra phương án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm để sắp xếp thứ tự theo mức độ hoạt đông hóa học của các kim loại sau: Fe, Cu, Na, Ag
N
H Ư
Phiếu hỗ trợ 1
G
Đ
ẠO
2.Từ kết quả thí nghiệm hãy sắp xếp kim loại thành dãy theo mức độ hoạt động hóa học? 3.Hãy tìm quy tắc cho phép dự đoán chiều của 2 phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa – khử?
TR ẦN
1.Bảng hệ thống tuần hoàn hóa học. 2.Bài 17 Dãy hoạt động hóa học của kim loại sách giáo khoa lớp 9. 3.Bài 20: Dãy điện hóa của kim loại sách giáo khoa 12
10 00
TN 2 Cho dây Cu vào vào dung dịch AgNO3, Ag vào dung dịch CuSO4
TN 3 Cho mẩu Fe, mẩu Cu vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch HCl.
TN 4 Cho mẩu Na và Fe vào 2 ống nghiệm đựng nước cất riêng biệt.
1.Đinh sắt tác dụng với dung dịch HCl. 2.Cu không tác dụng với dung dịch HCl Cu hoạt động hóa học Fe đẩy được H2 ra mạnh hơn Ag. khỏi dung dịch, + Cu, Ag. Cu không đẩy
1.Na tác dụng mạnh với nước. 2.Fe không tác dụng với nước.
A
TN 1 Cho đinh Fe vào dung dịch CuSO4 và dây Cu vào dung dịch FeSO4
H
Ó
Tiến hành
B
Đáp án trạm 1 1.Thí nghiệm:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
Hiện tượn g
Nhậ n xét
1.Đinh Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 2. Dây Cu không tác dụng với dung dịch FeSO4 Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu. + Fe, Cu
1.Cu phản ứng với dung dịch AgNO3 2.Ag không phản ứng với dung dịch CuSO4
+ Na hoạt động hóa học mạnh hơn. + Na, Fe.
83 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Kết luận
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
được H2 ra khỏi dung dịch. + Fe, H2, Cu Từ TN 1, 2, 3, 4 ta sắp xếp mức độ hoạt động hóa học theo thứ tự giảm dần sau: Na, Fe, H, Cu, Ag
Y y+
X
Y
ẠO
X x+
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
2.Kim loại kiềm, kiềm thổtác dụng mạnh có tính khử hóa mạnh nhất, sau đó là đến những kim loại đứng trước đồng, những kim loại đứng sau đồng mức độ hoạt động yếu nhất. Kết hợp với các kiến thức đã học ở lớp 9 ta có dãy điện hóa thể hiện mức độ hoạt động của các kim loại. 3. Dựa theo các phương trình phản ứng và dãy điện hóa của kim loại thì ta có quy tắc anpha (α) xác định chiều phản ứng của 2 cặp oxi hóa – khử Thí dụ Giả sử có 2 cặp oxi hoá – khử Xx+/X và Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y).
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
G
Đ
Phương trình phản ứng: Yy+ + X → Xx+ + Y
H Ư
N
Trạm 2: Pin điện hóa a.Mục tiêu
TR ẦN
+ Biết được cấu tạo, cơ chế phát sinh dòng điện trong pin điện hóa. + Vận dụng chế tạo 1 số phin điện hóa đơn giản. b. Chuẩn bị
A
10 00
B
Dụng cụ + 2 cốc thủy tinh +Dung dịch Đồng II sunfat CuSO4 1M, dung dich Kẽm sunfat ZnSO4 1M + 1 thanh Cu, 1 thah Zn
Nhóm:………………..Thời gian: 15 phút
PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 2
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
+1 ống nối hình chữ U đưng dung dịch Amoni Nitrat NH4NO3 c.Phiếu học tập trạm 2
D
IỄ N
Đ
ÀN
Nhiệm vụ 1.Pin điện hóa là gì? Dựa trên những dụng cụ có sẵn, hãy thảo luận đưa ra phương án chế tạo pin điện hóa, tiến hành thí nghiệm tạo ra pin điện hóa, giải thích hiện tượng quan sát được? 2.Hãy chế tạo ra một pin điện hóa đơn giản từ những Khoai tây, quả chanh, dưa chuột?
84 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Pin điện hóa từquả chanh
TR ẦN
Pin điện hóa bằng khoai tây
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Phiếuhỗtrợ2 1.Thí nghiệm *Mục đích thí nghiệm là gì? ......................................................................... ........................................ *Cần có những dụng cụ nào? ......................................................................... .............................................................. *Tiến hành thí nghiệm như thế nào? *Quan sát hiện tượng ....................................................................................................................................................... ........ *Nhận xét, rút ra kết luận ....................................................................................................................................... 2.Chế tạo pin điện hóa đơn giản!
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Pin điện hóa từ quả dưa chuột
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
Đáp án trạm 2 1.Pin điện hóa là một nguồn điện 1 chiều, chuyển hóa năng thành điện năng. a. Cấu tạo pin điện hóa: + Một cốc chứa 50 ml dung dịch CuSO4 1M, cốc kia chứa 50 ml dung dịch ZnSO4 1M. + Nhúng một lá Cu vào dung dịch CuSO4, một lá Zn vào dung dịch ZnSO4. + Nối hai dung dịch bằng một hình chữ U đựng dung dịch Na2SO4 (hoặc KNO3). Ống này được gọi là cầu muối. =>Thiết bị nói trên được gọi là pin điện hóa vì khi nối hai lá kim loại bằng một dây dẫn sẽ đo được một dòng điện đi từ lá Cu (điện cực +) đến lá Zn (điện cực –) b.Quan sát hiện tượng - Xuất hiện dòng điện một chiều từ lá Cu (cực +) sang lá Zn (cực –) nhưng chiều di chuyển của dòng electron mạch ngoài thì ngược lại, từ lá Zn (cực –) sang lá Cu (cực +). Suất điện động của pin đo được là 1,10 V - Điện cực Zn bị ăn mòn dần - Có một lớp kim loại đồng bám trên điện cực Cu - Màu xanh của cốc đựng dung dịch CuSO4 bị nhạt dần c. Giải thích hiện tượng của thí nghiệm: - Điện cực Zn bị oxi hóa: Zn → Zn2+ + 2e-. Do vậy cực Zn bị ăn mòn - Trong cốc đựng dung dịch CuSO4, các ion Cu2+ di chuyển đến lá Cu, tại đây chúng bị khử thành Cu kim loại bám trên cực đồng: Cu2++ 2e → Cu. Nồng độ Cu2+trong dung dịch giảm dần, khiến cho màu xanh trong dung dịch nhạt dần - Trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Zn – Cu, nồng độ ion Zn2+trong cốc đựng dung dịch ZnSO4 tăng dần, nồng độ ion Cu2+trong cốc kia giảm dần. Đến một lúc nào đó, dòng electron trong dây dẫn không còn, dòng điện tự ngắt. - Để duy trì được dòng điện trong quá trình hoạt động của pin điện hóa, người ta dùng cầu muối. Vai trò của cầu muối là trung hòa điện tích của 2 dung dịch: các ion dương Na+ hoặc K+ và Zn2+di chuyển qua cầu muối đến cốc đựng dung dịch CuSO4. Ngược lại , các ion âm SO42-hoặc NO31di chuyển qua cầu muối đến dung dịch ZnSO4
85 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H
Ơ
N
- Ở mạch ngoài (dây dẫn), dòng electron đi từ cực Zn sang cực Cu còn dòng điện đi từ cực Cu sang cực Zn. Vì thế điện cực Zn được gọi là anot (nơi xảy ra sự oxi hóa), điện cực Cu được gọi là catot (nơi xảy ra sự khử). Vậy trong pin điện hóa, anot là cực âm còn catot là cực dương - Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong pin điện hóa Zn – Cu: quy tắc α
U Y
Cu2+ + Zn → Zn2+ + Cu
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
d. Kết luận: - Có sự biến đổi nồng độ của các ion Cu2+ và Zn2+ trong quá trình hoạt động của pin - Năng lượng của phản ứng oxi hóa – khử trong pin điện hóa đã sinh ra dòng điện một chiều - Những yếu tố ảnh hưởng đến suất điện động của pin điện hóa như: nhiệt độ, nồng độ của ion kim loại, bản chất của kim loại làm điện cực. 2. Pin điện hóa với sản phẩm tương tự sau:
Pin điện hóa bằng khoai tây
Pin điện hóa từquả chanh
Pin điện hóa từ quả dưa chuột
B
TR ẦN
Nội dung 4: Kim loại – Môi trường Hoạt động 1: Bảo vệ kim loại Vấn đề: Kim loại và hợp kim của nó – nhất là sắt và gang thép, có mặt ở hầu hết
Ó
A
10 00
mọi vận dụng trong cuộc sống quanh ta. Có thể nói, nó là một thành phần không thể thiếu trong cuộc sống với nhiều ưu điểm vượt trội. Tuy nhiên, kim loai có tồn tại mãi mãi không? Có phải bảo vệ, giữ gìn kim loại không? Nếu có thì giữ gìn như thế nào? Giải quyết vấn đề:Thông qua các trạm học tập HS tìm hiểu và giải quyết các
Mục tiêu
TO
ÁN
Trạm học tập
-L
Í-
H
vấn đề nêu trên? Bảng 2.5.Nội dung học tập ở các trạm về Bảo vệ kim loại
D
IỄ N
Đ
ÀN
Trạm 1
Trạm 2
Tìm hiểu hiện tượng ăn mòn kim loại
Dụng cụ Phiếu học tập
+ 1 cốc thủy tinh loại 200ml + 150ml dung Thí nghiệm axit dịch khảo sát sự ăn Sunfuric H2SO4 mòn 1M + 1 lá thép, 1 lá đồng + Điện kế; Dây
Nhiệm vụ Thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập. Các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi các câu hỏi trong phiếu học tập ở trạm 1 Tiến hành: Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thủy tinh, rồi cắm lá Zn và Cu vào cốc. + Khi chưa dùng dây nối 2 điện cực + Khi dùng dây nối 2 điện cực Kết quả: Nội Khi chưa nối Khi nối dây dung dây
86 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
dẫn
Ơ
N
H
+ Bọt khí bay lên ở điện cực dương ( lá đồng) + Bên cực âm ( lá Zn) thì bị ăn mòn nhanh hơn. + Kim điện kế bị lệch sang phải, nên có dòng điện chạy từ cực âm sang cực dương. Toàn bộ bình thí nghiệm có vai trò như 1 pin điện hóa.
U Y
Bề mặt thanh Zn bị ăn mòn và có bọt khí thoát ra ở bề mặt lá Zn.
B
TR ẦN
H Ư
Tiến hành + Rót một hỗn hợp gồm dung dịch NaCl đặc, thêm vài giọt dung dịch kali ferixiamua vào 2 cốc thủy tinh. + Ngâm vào cốc (1) đinh sắt đã làm sạch, vào cốc 2 một đinh sắt sạch được cuốn bằng dây Zn. Kết quả + Trong cốc (1) dung dịch ngay sát chiếc đinh chuyển màu xanh, chứng tỏ có ion Fe2+: sắt đã bị ăn mòn. + Trong cốc (2) dung dịch không đổi màu, dây Zn bị ăn mòn dần.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Trạm 4
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
Trạm 3
- 2 ống thủy tinh nhỏ hoạc ống nghiệm - Một số đinh sắt sạch, dây kẽm - Dung dịch Natri Clorua NaCl đặc, dung kali dịch ferixiamua ( thuốc thử nhận biết ion Fe2+) Tìm hiểu hiện Phiếu học tập tượng gỉ sắt. Từ đó đưa ra được các biện pháp bảo vệ các đồ dùng bằng sắt. Tìm hiểugiải Phiếu học tập thích được tại sao nhôm bị ăn mòn ít hơn sắt.Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng liên quan
Từ thí nghiệm tìm hiểu phương pháp chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa.
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
Quan sát
N
Tiến hành thí nghiệm
Trạm 5
Thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập. Các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi các câu hỏi trong phiếu học tập ở trạm 4
Thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập. Các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi các câu hỏi trong phiếu học tập ở trạm 5
87 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
*Thiết kế nhiệm vụ học tập tại các trạm
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
+ Trả lời được thế nào là sự ăn mòn kim loại? Các dạng ăn mòn kim loại? Điều kiện xảy ra và cơ chế xảy ra của hiện tượng ăn mòn kim loại. + Nêu được các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn. b.Phiếu học tập Vấn đề: Các phương tiện giao thông như xe đạp, xe máy, ôtô, tàu thủy.., các công trình xây dựng, các máy móc thiết bị, vật dụng lao động.. làm bằng kim loại hoạc hợp kim của kim loại sau một thời gian bị ăn mòn. Sự ăn mòn kim loại là gì? Nguyên
N
Trạm 1: Tìm hiểu hiện tượng ăn mòn kim loại. a.Mục tiêu
ẠO
nhân dẫn tới sự ăn mòn kim loại? Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? Làm thế nào
Đ
bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn?
N
G
Giải quyết vấn đề:Hãy thảo luận nhóm, hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập. Cùng các nhóm khác thảo luận trước lớp
H Ư
Nhóm……………………Thời gian: 10 phút
TR ẦN
PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 1
1.Thế nào là sự ăn mòn kim loại? 2.Có mấy dạng ăn mòn kim loại? So sánh sự khác nhau giữa các dạng ăn mòn về: Điểu
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
kiện, cơ chế, bản chất của sự ăn mòn điện hóa? 3.Có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại và vật liệu kim loai khỏi sự ăn mòn? 4. Ăn mòn kin loại và vật liệu kim loại đã gây ra thiệt hại lơn như thế nào đối với đời sống con người?
Phiếu đáp án trạm 1
ÁN
1.Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. Hậu quả là kim loại bị oxi hóa thành các ion dương bởi các quá trình hóa học hoặc điện hóa: M→Mn++ne
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
2.Có 2 dạng ăn mòn kim loại: Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa Phân loại Sự ăn mòn hóa học Sự ăn mòn điện hóa học Điều kiện Thường xảy ra ở những - Các điện cực phải khác nhau, trong đó kim xảy ra ăn thiết bị lò đốt hoặc những loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn sẽ là cực âm. mòn thiết bị thường xuyên phải - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp xúc với hơi nước và khí tiếp với nhau qua dây dẫn, các điện cực phải oxi tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
88 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Cơ chế Thiết bị bằng Fe tiếp xúc của sự ăn với hơi nước, khí oxi mòn thường xảy ra phản ứng: 3Fe + 4H2O →Fe3O4 + 4H2↑ 3Fe + 2O2→ Fe3O4
TP
.Q
U Y
N
H
- Sự ăn mòn điện hóa một vật bằng gang (hợp kim Fe - C)(thép) trong môi trường không khí ẩm có hòa tan khí CO2, SO2, O2... sẽ tạo ra một lớp dung dịch điện li phủ bên ngoài kim loại. - Tinh thế Fe (cực âm), tinh thể C là cực dương. Ở cực dương: xảy ra phản ứng khử: 2H+ + 2e → H2 ; O2 + 2H2O + 4e → 4OHỞ cực âm: xảy ra phản ứng oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e Những Fe2+ tan vào dung dịch chứa oxi →Fe3+ và cuối cùng tạo gỉ sắt có thành phần Fe2O3.nH2O Là sự ăn mòn kim loại do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện. Mòn điện hóa xảy ra nhanh hơn ăn mòn hóa học.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H Ư
N
G
Đ
ẠO
Bản chất Là quá trình oxi hóa - khử, của sự ăn trong đó các electron của mòn kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường, ăn mòn xảy ra chậm
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
3.Chống ăn mòn kim loại a.Phương pháp bảo vệ bề mặt: phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo hoặc tráng, mạ bằng một kim loại khác. Nếu lớp bảo vệ bị hư, kim loại sẽ bị ăn mòn b.Phương pháp điện hóa: dùng một kim loại có tính khử mạnh hơn làm vật hi sinh để bảo vệ vật liệu kim loại. Vật hi sinh và kim loại cần bảo vệ hình thành một pin điện, trong đó vật hi sinh đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn . 4. Ăn mòn kim loại gây tổn thất lớn cho nền kinh tế, ước chừng khoảng 15% tổng sản lượng thép sử dụng trên thế giới bị phá hủy do hiện tượng ăn mòn. Với hơn 80% lượng kim loại, thiết bị, công trình được khai thác và sử dụng trong môi trường không khí, thiệt hại kinh tế do ăn mòn và phá hủy vật liệu trong môi trường là một con số khổng lồ, ước chừng hàng trăm tỉ USD/năm. Ví dụ tổn thất ăn mòn ở Mĩ là 300 tỉ $ (1994), Ðức – 117 tỉ DM (1994), Canada – 10 tỉ $ (1979), Úc – 470triệuA$(1973)…
ÁN
Trạm 2:Thí nghiệm khảo sát sự ăn mòn a. Mục tiêu
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
+ Có kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát, thảo luận đưa ra kiến thức về sự ăn mòn. + Có kĩ năng làm việc nhóm, thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu, an toàn trong thực hành. b.Chuẩn bị + 1 cốc thủy tinh loại 200ml + 150ml dung dịch H2SO4 1M + 1 lá thép, 1 lá đồng + Điện kế; Dây dẫn c. Phiếu học tập trạm 1 89
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Nhóm…………………………Thời gian: 15 phút Phiếu học tập trạm 2 KHẢO SÁT SỰ ĂN MÒN Hãy thiết kế và tiến hành làm thí nghiệm để khảo sát hiện tượng ăn mòn. 1.Phương án thí nghiệm ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.Dụng cụ thí nghiệm, sơ đồ thí nghiệm ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.Hiện tượng quan sát được …………………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………………… 4.Giải thích hiện tượng ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5.Kết luận ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
Phiếu đáp án trạm 2
KHẢOSÁTSỰĂNMÒNĐIỆNHÓA Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thủy tinh, rồi cắm lá Zn và Cu vào cốc.
B
Khi nối dây
H
Bề mặt thanh Zn bị ăn mòn và + Bọt khí bay lên ở điện cực dương ( lá đồng) có bọt khí thoát ra ở bề mặt lá + Bên cực âm ( lá Zn) thì bị ăn mòn nhanh hơn. Zn. + Kim điện kế bị lệch sang phải, nên có dòng điện chạy từ cực âm sang cực dương. Toàn bộ bình thí nghiệm có vai trò như 1 pin điện hóa. Khi chưa nối dây, Zn bị ăn Tại cực âm xảy ra sự oxi hóa: mòn hóa học do phản ứng oxi Zn Zn2+ +2e + hóa kẽm bởi iôn H trong dung Tại cực dương xảy ra sự khử: dịch axit: 2H+ +2e H2 (Sự khử) + 2+ Zn + 2H Phản ứng điện hóa chung xảy ra trong pin Zn +H2 Zn + 2H+ Zn2+ +H2 Khái niệm ăn mòn điện hóa: là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm tới cực dương. Điều kiện xảy hiện tượng ăn mòn điện hóa. + Các điện cực phải khác bản chất ( Zn – Cu) +Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoạc gián tiếp qua dây dẫn. + Các điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất điện li
ÁN
-L
Í-
Quan sát
Ó
A
10 00
Nội dung Khi chưa nối dây Tiến hành thí nghiệm
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Giải thích
Kết luận
90 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Trạm 3:Thí nghiệm chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa. a. Mục tiêu + Có kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát, thảo luận đưa ra kiến thức về sự ăn mòn, chống ăn mòn kim loại. + Có kĩ năng làm việc nhóm, thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu, an toàn trong thực hành. b. Chuẩn bị + 2 ống thủy tinh nhỏ hoạc ống nghiệm + Một số đinh sắt sạch, dây kẽm + Dung dịch NaCl đặc, dung dịch kali ferixiamua ( thuốc thử nhận biết ion Fe2+) c. Phiếu học tập trạm 2
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Đ
Nhóm…………………………Thời gian: 15 phút
G
Phiếu học tập trạm 3
N
KHẢO SÁT CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA
H Ư
Hãy thiết kế và tiến hành làm thí nghiệm để khảo sát hiện bảo vệ kim loại bằng
TR ẦN
phương pháp điện hóa.
A
10 00
B
1. Phương án thí nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………. 2. Dụng cụ thí nghiệm, sơ đồ thí nghiệm ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Phiếu đáp án trạm 3 KHẢO SÁT CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA 1.Tiến hành thí nghiệm Rót một hỗn hợp gồm dung dịch NaCl đặc, thêm vài giọt dung dịch kali ferixiamua vào 2 cốc thủy tinh. Ngâm vào cốc (1) đinh sắt đã làm sạch, vào cốc 2 một đinh sắt sạch được cuốn bằng dây Zn.
2.Quan sát hiện tượng + Trong cốc (1) dung dịch ngay sát chiếc đinh chuyển màu xanh, chứng tỏ có ion Fe2+: sắt đã bị ăn mòn. + Trong cốc (2) dung dịch không đổi màu, dây Zn bị ăn mòn dần. 3.Giải thích Đinh Fe là cực dương, dây Zn quấn quanh đinh là cực âm + Ở cực âm Zn bị oxi hóa Zn Zn2+ + 2e ion Zn2+ bị tan vào dung dịch điện li. + Ở cực dương O2 bị khử: 2H2O + O2 +4e 4OHKết quả dây Zn bị ăn mòn, chiếc đinh sắt được bảo vệ.
91 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
+ Nêu được nguyên nhân gây ra hiện tượng gỉ sắt và các biện pháp chống gỉ. + Vận dụng được kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế. b.Phiếu học tập Vấn đề: Sắt thép là vật liệu có nhiều tính chất ưu việt, nên được sử nhiều nhất trong cuộc sống và sản xuất. Tuy nhiên theo thời gian ta thấy chúng bị gỉ.
N
Trạm 4. Bảo vệ Sắt – thép a.Mục tiêu + Trả lời được thế nào là gỉ sắt.
TR ẦN
nào? Biện pháp nào tốt hơn?
H Ư
N
G
Hình 2.7. Tàu và mỏ neo bằng sắt bị gỉ Hiện nay khoa học công nghệ phát triển mạnh nên có những biện pháp chống gỉ mang lại hiệu quả cao. Đó là các biện pháp nào? Ưu nhược điểm của chúng như thế
Giải quyết vấn đề:Hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
Nhóm……………….Thời gian: 10 phút Phiếu học tập trạm 4 Hãy đọc các thông tin sau và trả lời câu hỏi! Sắt là kim loại rất dễ bị gỉ. Hầu như các đồ vật bằng sắt bày trong viện bảo tàng đều bị gỉ . Dao thái rau nếu để mấy tháng không dùng đến sẽ bị gỉ. Hàng năm, trên toàn thế giới có đến hàng triệu tấn thép biến thành sắt gỉ. Sắt bị gỉ ngoài việc do tính hoạt động hóa học của sắt còn do các điều kiện ngoại cảnh. Nguyên nhân là chỉ khi có nước và oxy tác dụng đồng thời mới làm cho sắt bị gỉ. Ngoài ra khí cacbon dioxyt hòa tan trong nước cũng làm cho sắt bị gỉ. Thành phần của gỉ sắt rất phức tạp, chủ yếu gồm sắt oxyt, hydroxyt sắt, cacbonat sắt v.v...
D
IỄ N
Đ
ÀN
Gỉ sắt vừa xốp, vừa mềm giống như bọt biển. Một mảnh sắt bị gỉ hoàn toàn sẽ tăng thể tích khoảng 8 lần. Một mảnh sắt gỉ có trạng thái như bọt biển sẽ dễ dàng hấp thụ nước và nhanh chóng bị rã nát.Còn có nhiều nhân tố làm sắt dễ bị gỉ: như các muối hòa tan trong nước, bề mặt trên các đồ vật bằng sắt không sạch, độ thô ráp, thành phần cacbon trong thép v.v…Người ta đã nghĩ ra nhiều biện pháp để chống sắt thép bị gỉ. Phương pháp thông dụng nhất là khoác cho các đồ vật bằng sắt thép một bộ “áo khoác”. Sơn, bôi dầu mỡ, phủ nhựa và mạ là các biện pháp đơn giản để chống gỉ sắt. Trên các cầu sắt cho xe hỏa người ta thường sơn, trong các ống phun khí nóng người ta phủ lớp sơn xì bằng bột nhôm, trên các đồ đựng người ta mạ thiếc, các tấm tôn được mạ kẽm V.V…
92 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TP
.Q
U Y
N
H
Biện pháp triệt để nhất để chống sắt gỉ là cấp cho sắt một “lõi bền”, là thêm các kim loại khác để tạo thép hợp kim không gỉ. Loại thép hợp kim trơ , không rỉ chính là do người ta đã đưa vào sắt các kim loại niken, crom chế tạo thành thép không gỉ.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
N
G
Đ
ẠO
Một phương pháp nữa để bảo vệ kim loại là mạ lên bề mặt nó hoạc đính kèm một kim loại phản ứng mạnh hơn. Ví dụ như để bảo vệ các kết cấu thép như cầu cảng, giàn khoan dầu, tùa biển… người ta bắt vít một tấm kẽm hay magie vào kết cấu thép. Lúc này kẽm hay magie sẽ là vật hi sinh thay thép. Câu hỏi: 1. Gỉ sắt là gỉ? Nguyên nhân Sắt bị gỉ? Hãy cho biết các biện pháp để chống gỉ săt? …………………………………………………………………………………………………………...
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………... 2. Liệt kê các kim loại thường được dùng để làm “vật hi sinh” để bảo vệ sắt, thép? …………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………... 3. Tại sao mạ kẽm bảo vệ kim loại tốt hơn mạ sơn? …………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………... 4.Miếng kẽm gắn ở chân tàu thủy tan dần theo thời gian, đề xuất những gì xảy ra sau đó? …………………………………………………………………………………………………………... ….……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………...` `````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
Đáp án phiếu học tập trạm4 BẢO VỆ SẮT - THÉP
1.Gỉ sắt +Khi tiếp xúc với không khí, sắt sẽ phản ứng hóa học với oxy tạo thành oxit sắt - gỉ sắt. +Các biện pháp chống ăn mòn kim loại như: Sơn, Bôi dầu mỡ, phủ nhựa, mạ thiếc, mạ crom. +Tạo ra hợp kim chống gỉ: như thép không gỉ, nhôm anodisshed. + Dùng kim loại mạnh hơn để làm vật hi sinh. 93
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Mạ thiếc
Kệ chén, nội thất ngoài trời Hộp đựng thực phẩm
Không phản ứng thực phẩm, không độc
Phụ tùng ô tô
Hiệu quả, bền
Vết xước làm nước thâm nhập, chất lượng nhựa giảm dần Tốn điện, chi phí cao, vết trầy xước sẽ bị gỉ Tốn điện, chi phí cao, vết trầy xước sẽ bị gỉ
TP
.Q
Mạ crom
Rẻ, hiệu quả
U Y
Phủ nhựa
Cần bôi lại thường xuyên
N
Thiết bị máy móc
Ơ
Bôi dầu mỡ
Nhược điểm Dễ bị trầy xước
Ưu điểm Đơn giản, rẻ, hiệu quả Đơn giản, rẻ, bôi trơn máy móc.
H
Sử dụng Thân xe, của sắt
N
Phương pháp bảo vệ Sơn
Đ
ẠO
2.Các kim loại có thể làm vật “ hi sinh” để bảo vệ sắt hoạc thép Mg, Zn, Al vì các kim loại này đều đứng trước sắt trong bảng hệ thống tuần hoàn hóa học
TR ẦN
H Ư
N
G
3.Bảo vệ sắt bằng cách mạ kẽm sẽ tốt hơn là sơn Vì lớp mạ kẽm sẽ tạo ra 2 chức năng bản vệ + Bảo vệ thụ động: Lớp kẽm bao quanh kim loại sẽ tạo ra màng chắn bảo vệ kim loại giống như sơn. + Bảo vệ chủ động: Lớp phủ này có chức năng chống ăn mòn chống ăn mòn catot
B
4.Miếng kẽm gắn ở chân tàu thủy tan dần theo thời gian.Do đó, cần phải thay
10 00
miếng kẽm mới vì nêu không thay thì khi kẽm tan hết, tàu bắt đầu bị ăn mòn.
Í-
H
Ó
A
Trạm 5: Nhôm – Kim loại hoạt động mạnh nhưng lại ít ăn mòn. a.Mục tiêu + Giải thích được tại sao nhôm bị ăn mòn ít hơn sắt. + Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng liên quan.
ÁN
-L
b.Phiếu học tập Vấn đề: Nhiều người cho rằng nhôm khó bị gỉ, thực ra so với sắt thì nhôm dễ bị gỉ hơn. Tại saokhi nhôm bị gỉ, bề mặt nhôm không bị rỗ, sần sùi như sắt mà tạo thành một bề
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
mặt trơn láng. Và người ta còn dùng nhôm để làm vật “hi sinh” để bảo vệ sắt?
Hình 2.28. Nhôm bị gỉ Giải quyết vấn đề: Để trả lời cho câu hỏi trên các nhóm HS hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập. - Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn
94 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Nhóm……………….Thời gian: 10 phút Phiếu học tập trạm 5 Hãy đọc các thông tin sau và trả lời câu hỏi! Nhôm là kim loại rất dễ phản ứng và bề mặt gần như phản ứng ngay lập tức với không khí tạo ra lớp gỉ. Lớp gỉ trên bề mặt kim loại chính là lớp oxyt kim loại do tác dụng của hơi ẩm kết hợp với oxy với kim loại tạo ra. Khi sắt bị gỉ sẽ tạo nên một lớp oxyt sắt xốp, oxy có thể lọt qua lớp sắt oxyt và gây gỉ tiếp tục. Nhôm thì không giống như vậy. Khi nhôm tác dụng với oxy sẽ tạo thành một lớp nhôm oxyt (Al203). Lớp nhôm oxyt này bám rất chắc vào bề mặt nhôm nên ngăn không cho oxy tác dụng trực tiếp với nhôm giống như tấm màn chống muỗi không cho muỗi bám vào da để hút máu người. Lớp màng oxyt này rất sợ axit và cả kiềm, vì vậy đồ dùng bằng nhôm chỉ thích hợp cho việc nấu cơm, đun nước mà không thích hợp để đựng các chất dễ sinh axit hoặc kiềm.
N
- Phiếu học tập trạm 4
B
TR ẦN
H Ư
N
Lớp nhôm oxyt trên bề mặt rất mỏng, chỉ vào khoảng 0,0001mm hoặc dày hơn một chút. Trong công nghiệp, để tăng cưòng độ bền của các đồ dùng bằng nhôm người ta thường xử lý bề mặt nhôm bằng dung dịch natri sunfat 20% và dung dịch axit nitric 10% để tăng độ dày lớp oxyt nhôm. Chính vì vậy mà trên đồ dùng bằng nhôm mới thưòng có màu trắng xám đục hoạc màu vàng. Câu hỏi:
10 00
1. Có nhiều người cho rằng: “Nhôm là kim loại không bị gỉ như sắt”. Điều khẳng định này đúng hay sai? Giải thích?
A
2. Tại sao những nồi nhôm đã có chấm đen thì không nên sử dụng để nấu
H
Ó
ăn nữa?
ÁN
-L
Í-
3. Tại sao không nên để thức ăn mặn trong xoong, nồi nhôm qua đêm?
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Phiếu đáp án trạm 5 1.Nhôm là kim loại rất dễ phản ứng và bề mặt gần như phản ứng ngay lập tức với không khí tạo ra lớp gỉ. Lớp gỉ trên bề mặt kim loại chính là lớp oxyt kim loại do tác dụng của hơi ẩm kết hợp với oxy với kim loại tạo ra. Lớp nhôm oxyt này bám rất chắc vào bề mặt nhôm nên ngăn không cho oxy tác dụng trực tiếp với nhôm giống như tấm màn chống muỗi không cho muỗi bám vào da để hút máu người.
95 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H
2.Những nồi nhôm đã có chấm đen thì không nên sử dụng để nấu ăn nữa vì khi này
N
lớp oxyt (Al203) đã mất đi, khi đó trong quá trình nấu thì ion Al3+ thâm nhập vào cơ thể
Các món mặn dễ ăn mòn nhôm, làm hàm lượng nhôm trong thức ăn tăng lên.
Đ
3.
ẠO
TP
.Q
U Y
làm nguy hại đến hệ thần kinh của con người.
N
G
Bạn có thể nhận biết điều này khi kiểm tra thấy lớp bóng sáng ban đầu của xoong nồi nhôm đã thay thế bằng một lớp xỉn màu, loang lổ không đều, đôi khi lấy tay sờ vào sẽ có cảm
H Ư
giác nhám tay
B
TR ẦN
Như vây, khi sử dụng đồ làm bằng nhôm để nâu thức ăn, muối dưa, muối cà thì phải hết sức cẩn thận. Đặc biệt là những đồ dùng làm từ nhôm tái chế có chứa rất nhiều chất nguy hại cho sức khỏe của con người.
A
10 00
Hoạt động 2: Kim loại - Môi trường Ý tưởng các dự án Kim loại là một yếu tố không thể thiếu trongđời sống của con người. Với sự
-L
Í-
H
Ó
phát triển của khoa học công nghệ nhu cầu về kim loại ngày càng cao. Do đó, hoạt động khai thác, chế biến kim loại trở thành các ngành công nghiệp hàng đầu. Tuy nhiên các hoạt động đó đã tác động xấu đến môi trường xung quanh như: cảnh quan và hình thái môi trường, tích tụ và phát tán chất thải, tiềm ẩn nguy cơ về dòng thải axit
TO
ÁN
mỏ, phế thải trong quá trình cắt gọt không qua xử lí, đưa trực tiếp vào môi trường sẽ gây ra ô nhiễm đất đai, nguồn nước, gần đây nhất là vụ Công ty TNHH Gang thép Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh đã xả nước thải ra biển làm hàng loạt cá chết, người ta
D
IỄ N
Đ
ÀN
ước tính mất khoảng 40 năm mới làm sạch được nước biển đã bị ô nhiễm….Mặt khác sự phát triển của khoa học công nghệ ngày nay làm cho các thiết bị điện tử như sạc điện thoại, ti vi…các dụng cụ lao động, các phương tiện giao thông như xe đạp, xe máy, oto, máy bay… nhanh chóng được thay thế bằng những thiết bị điện điện tử, các dụng cụ lao động, phương tiện giao thông hiện đại hơn dẫn tới tình trạng tạo ra nhưng bãi rác kim loại khổng lồ như:
96 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Bãi ở Atlanta, thành phố thủ phủ bang Georgia, Mỹ
Bãi rác ô tô ở Tacoma, Washington, Mỹ
Ơ
Bãi rác máy bay thành phố Tucson, bang Arizona, Mỹ
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
.Q
U Y
N
Dự án 1: Khai thác kim loại – Phát triển môi trường bền vững Hãy đóng vai trò là một nhà hoạt động môi trường, xây dựng 1 video “Tuyên truyền khai thác khoáng sản với việc pháp triển môi trường bền vững!”
G
Đ
ẠO
TP
a.Mục tiêu Tham khảo Internet thu thập được thông tin và trình bày dưới dạng một video về vấn đề môi trường tại các mỏ khai thác kim loại đối với đời sống nhân dân xung quanh các vùng mỏ, để tuyên truyền, nâng cao ý và trác nhiệm của bản thân và cộng
TR ẦN
H Ư
N
đồ trong việc khai thác và phát triển bền vững môi trường. b.Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát +Thế nào là phát triển bền vững trong hoạt động khai thác khoáng sản kim loại?
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
Câu hỏi bài học + Khái thác kim loại có tác động như thế nào tới môi trường sống của con người? Câu hỏi nội dung +Khái thác kim loại là hoạt động mang nhiều lợi ích cho sự phát triển của quốc gia, hoạt động này có ảnh hưởng tới môi trường sống của người dân như thế nào? + Khai thác kim loại ảnh hưởng như thế nào tới không khí, đất, nước, đời sống kinh tế, xã hội của người dân quanh khu mỏ? + Nếu khai thác, chế biến kim loại mà không chú trọng tới môi trường, đời sống của người dân quanh mỏ thì điều gì sẽ xảy ra? + Làm thế nào để phát triển ngành khai thác, chế biến kim loại đi đôi với việc bảo vệ môi trường sống an toàn cho người dân? Dự án 2: Cơ khí với môi trường Các em hãy chung tay giúp mọi người có thêm hiểu biết về quá trình sản xuất cơ khí và xử lí rác thải đặc biệt nguy hiểm này, đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. Thiết kế bài trình bày đa phương tiện kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ môi trường quan các khu công nghiệp chế biến kim loại. a.Mục tiêu HS trình bày được sự phát triển kĩ thuật công nghệ hiện nay, đặc biệt là các quá 97
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
trình tự động hóa, đồng thời ảnh hưởng của nó tới môi trường sống của con người, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. b.Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát + Thế nào là sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí? Câu hỏi bài học + Rác thải trong quá trình sản xuất cơ khí gây ô nhiễm với môi trường đất và nguồn nước như thế nào? Câu hỏi nội dung + Tìm hiểu tính hình phát triển của ngành công nghiệp chế biến kim loại ngày nay? Vai trò của nó đối với sự phát triển kim tế hiện nay? + Hãy trình bày những hiểu biết của em về tự động hóa trong sản xuất cơ khí như máy tự động, máy điều khiển số, người máy công nghiệp, dây chuyền tự động? + Hãy trình bày quy trình làm việc một dây chuyền tự động chế tạo chế tạo chi tiết trục? Sản phẩm và rác thải của nó là gì? + Em hãy nêu những ví dụ về ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí? + Đề xuất những biện pháp xử lí rác thải để đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. Dự án 3: Rác thải kim loại – Tái chế kim loại Hãy làm video tìm hiểu việc xử lí rác thải kim loại và tái chế kim loại ở các nước trên thế giới và Việt Nam!
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
-L
Í-
H
Ó
A
a.Mục tiêu Tìm kiếm và xử lí được thông tin để xây dựng video về tình hình rác thải kim loại ngày nay, đồng thời tìm hiểu được hoạt động tái chế kim loại ngày của các nước trên thế giới và Việt Nam, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường, nâng cao tinh thần trác
TO
ÁN
nhiệm trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. b.Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát
D
IỄ N
Đ
ÀN
+ Kim loại có phải là nguồn tài nguyên vô tận, không bao giờ cạn kiệt? Câu hỏi bài học + Thiết bị, dụng cụ.. bằng kim loại hay hợp kim của nó khi không sử dụng được nữa thì ta xử lí như thế nào?
Câu hỏi nội dung + Rác thải kim loại có ảnh hưởng tới môi trường không? + Xử lí rác thải kim loại ngày nay như thế nào? Phân loại rác thải kim loại như thế nào?Nên vứt bỏ hay tái sử dụng rác thải kim loại? Tại sao? 98
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
U Y
N
H
+ Tái chế thì có nhưng lợi ích và khó khăn như thế nào? Hỗ trợ: + Sách giáo khoa công nghệ 8 + http://luanvan.co/luan-van/mot-so-quy-trinh-thu-hoi-va-tai-che-chat-thai-ran-
N
+ Nếu vứt bỏ rác thải kim loại thì vứt bỏ ở đâu? Tái chế kim loại rẻ hơn khai thác và chiết xuất không? +Quy trình cơ bản tái chế kim loại gồm có những bước nào?
.Q
1432/
TP
+http://tailieu.vn/doc/de-tai-huong-dan-ap-dung-cac-giai-phap-cai-thien-moitruong-cho-lang-nghe-tai-che-kim-loai--1210698.html
ẠO
+ https://vi.wikipedia.org/wiki/Tác_động_môi_trường_trong_khai_thác_mỏ
N
G
Đ
2.5.3.Các tài liệu hỗ trợ dự án và kết luận https://www.google.com.vn http://www.bachkhoatrithuc.vn/
TR ẦN
H Ư
https://vi.wikipedia.org/wiki/Kim_loai https://www.youtube.com/ http://hoahoc247.com/su-an-mon-kim-loai-a614.html
10 00
B
http://hoa.hoctainha.vn/Thu-Vien/Ly-Thuyet/2233/su-an-mon-kim-loai https://www.youtube.com/watch?v=SecqeHDtd2c ỨNG DỤNG ĐIỆN PHÂN - Thư viện Bài giảng điện tử http://www.havimex.vn/tin-trong-nganh/hien-trang-khai-thac-khoang-san-
-L
Í-
H
Ó
A
taivietnam.htm Video Máy thử độ bền kéo nén kim loại, máy thử độ bền vật liệu - YouTube VideoThí nghiệm vui về pin điện hóa và ăn mòn kim loại – YouTube VideoThí nghiệm tự tạo pin điện hóa bằng quả chanh - YouTube
TO
ÁN
Kết luận: Tổng kết kiến thức trọng tâm của chủ đề Kim loại tồn tại trong lớp vỏ trái đất dưới dạng hợp chất với oxi là chủ yếu, tập trung lại tạo thành các mỏ khoảng sản.
D
IỄ N
Đ
ÀN
Kim loại được coi là thành phần không thể thiếu trong đời sống con người ngày nay nhờ các tính chất vật lí như dẻo, cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt…. Tính chất oxi hóa – khử của kim loại có vai trò quan trọng trong đời sống sản xuất, đặc biệt là ứng dụng hiện tượng điện phân trong việc chiết xuất kim loại, mạ điện
chống ăn mòn, xử lí nước thải, tạo ra pin điên hóa, ác quy… Các hoạt động khai thác, chế biến,bảo vệ, tái chế kim loại và trách nhiệm của bản thân đối với môi trường, đối với tài nguyên thiên nhiên.
99 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Nhiệm vụ 1: Khảo sát ảnh hưởng của các chất trong môi trường đến sự ăn mòn của kim loại. củ thành phần Nhiệm vụ:Hãy tiến hành thí nghiệm, nhận biết sự ảnh hưởng của
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
đến sự ăn mòn kim loại. Đưa ra một sốố biện biệ pháp bảo vệ các chất trong môi trường đế kim loại. Yêu cầu:Các nhóm thực hiện thí nghiệm ở nhà (Giữ yên trong vòng 3 hay 4 qu thí nghiệm ngày). Quan sát, ghi lại hiện tượng, giải thích hiện tượng, nhận xét kết quả và rút ra kết luận. Chuẩn bị:Bốn đinh inh sắt sắ ( không mạ kẽm), CaO, dung dịch muối ối NaCl, nước cất, giấy nhám,
N
nglựcvậndụngkiếnthứcvàothựctiễncủahọcsinh csinh 2.5.4.Kiểmtrađánhgiánănglự
Đ
4 ống nghiệm, giá đỡ ốống nghiệm.
N
G
Tiến hành: - Dùng giấy nhám đánh bóng các đinh.
TR ẦN
H Ư
nghiệm như hình vẽ: - Đặt 4 đinh vào 4 ống nghi inh sắ sắt trong ống nghiệm khô chứa CaO có đậy nút. + TN 1: Để 1 đinh inh sắ sắt trong ống nghiệm chứa nước cất không đậy nút. + TN 2: Để 1 đinh inh sắ sắt trong ống nghiệm dung dịch muối ănn không đậy nút. + TN 3: Để 1 đinh
H
Ó
A
10 00
B
inh sắ sắt trong ống nghiệm chứa nước cất, sau đó thêm một ít dầu + TN 4: Để 1 đinh nhờn và đậy nút.
-L
Í-
Hình 2.29 Đinh inh sắt được đặt trong các môi trường ng khác nhau
TO
ÁN
Các nhóm làm việcc trước ở nhà và hoàn thành các câu hỏi sau: ợp nào đinh sắt không bị ăn mòn? Trường hợp ợp nào thì đinh sắt 1.Trong trường hợp bị ăn mòn? Trường hợp nào bị ăn mòn nhanh hơn?
D
IỄ N
Đ
ÀN
2.Cái gì làm cho đinh sắt không bị ăn mòn? Điều gì làm cho đinh sắt bị ăn mòn nhanh hơn – nước cấtt hay nước muối? 3.Ống nghiệm nào biểu lộ kĩ thuật chống ăn mòn. phản hồi từ HS Thông tin mong muốn ph
100 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H
Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
U Y
Hình 2.30. Đinh sắt được đặt trong các môi trường ng khác nhau sau 3 ngày
ẠO
TP
.Q
Nhiệm vụ 2: “Mạ” (Bọc phủ)socola lênbánh kem xốp trắng Đóng vai là kĩ sư, đề xuất các phương án, lựa chọn, thực hiệnn theo phương án tối ưu nhất trong một tình huống giả định bọc phủ socola lên bánh kem xốp là “Mạ điện kim loại” với các nhiệm vvụ và yêu cầu như sau:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
Nhiệm vụ:Coi miếng bánh là kim loại vật cần được mạ,, sô cô la là kim loại mạ. l sô cô la bên ngoài miếng bánh. Hãy tiến hành mạ (phủ) một lớp hế miếng bánh, Yêu cầu: Lớpp sô cô la có độ dày vừa phải, đẹp, bền, phủ kín hết tốn ít sô cô la bọc. Chuẩn bị:Các miếng bánh, thanh kẹo sô co la, bình chứa, đèn cồn… Tiến hành nhiệm vụ và kiểm tra lại các thiết bị có sẵn. ẵn. Thảo Th luận nhóm - Các nhóm nhậnn nhiệ đưa ra phương pháp tối ưu để phủ được một lớp sô cô la bên ngoài miếng bánh của nhóm mình. qu thu được. - Mỗi nhóm hãy viết ra phương pháp của nhóm mình, tiến hành và kết quả - Viết báo cáo về cách tiến hành của nhóm, vẽ lại sơ đồ quá tình làm, nhận xét ăn mà nhóm gặp phải… và đưa ra những khó khăn ật “mạ” “mạ sô cô la lên miếng bánh. - Cải tiến kĩ thuật Nhiệm vụ 3: Khai thác hạnh nhân ư và tiến hành Đóng vai là kĩ sư khai thác khoáng sản đề xuất phương án tối ưu huống giả định các hạt hạnh nh nhân trong kẹo k socola là khai thác kim loại trong tình hu kim loại trong quặng. ẫu sô cô la có chứa ch các hạt hạnh nhân nhỏ - coi đây là một Nhiệm vụ: Từ mẫu i, hạt hạnh h nhân nhỏ là đại điện cho kim loại ại vô cùng quý giá. quặng có chứa kim loại, ạt hhạnh nhân) ra khỏi Quặng (Sô cô la)? Hãy chiết xuất kim loại (Hạt t lệ % khối Yêu cầu: Tách hết được các hạt hạnh nhân ra khỏii socola, tính tỉ nh nhân có trong 1 viên kẹo socola. lượng hạnh nh nhân và so co la? + Để sản xuất mộtt gói kkẹo thì nhà sản xuất cần bao nhiêu hạnh chứa các hạt hạnh nhân, sàng, cốc, bình đo đ lường… Chuẩn bị: Mẫuu sô cô la có ch Tiến hành: 101
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
+Các nhóm nhận nhiệm vụ và kiểm tra lại các thiết bị có sẵn. Thảo luận nhóm đưa ra phương pháp chiết xuất hạnh nhân ra khỏi sô cô la một cách hiệu quả nhất của nhóm mình. + Xác định khối lượng, thể tích mẫu sô cô la trước khi tách hạnh nhân + Các định khối lượng, thể tích của hạnh nhân sau khi tách ra khỏi sô cô la + Xác định khối lượng, thể tích sô cô la sau khi tác hạnh nhân. + Nhận xét về khối lượng hạnh nhân thu được với khối lượng sô cô la. + Hãy cải tiến kĩ thuật khai thác hạnh nhân từ sô cô la + Mỗi nhóm hãy viết 1 báo cáo quá trình chiết xuất kim loại của nhóm mình để thảo luận trước lớp?
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H Ư
N
G
Đ
Nhóm……………Thành viên…………………..thời gian thực hiện…… BÁO CÁO THỰC HÀNH “CHIẾT XUẤT KIM LOẠI” 1. Mục đích ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
TR ẦN
2. Dụng cụ ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
10 00
B
3. Phương pháp tiến hành ( nêu rõ cụ thể các bước, sơ đồ) ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 4. Kết quả
H
Ó
A
Thể tích sô cô Khối lượng la có hạnh hạnh nhân thu nhân được
Thể tích hạnh nhân thu được
Khối lượng sô cô la còn lại
Thể tích sô cô la còn lại
Nhận xét
-L
Í-
Khối lượng Sô cô la có hạnh nhân
TO
ÁN
………………………………………………………………………………………………… ……..………………………………………………………………………………………
ÀN
5. Cải tiến kĩ thuật …………………………………………………………………………………………………
D
IỄ N
Đ
……………………………………………………………………………………………
2.6.Kế hoạch dạy học chủ đề Chúng tôi dự kiến tiến hành dạy học chủ đề này 8 tiết ở lớp 11, cụ thể như sau: -Tiết 1,2: Giới thiệu tổng quan chủ đề, yêu cầu HS về nhà hoàn thành các phiếu học tập của nội dung Kim loại trong tự nhiên. Báo cáo thảo luận nội dung đã chuẩn bị ở nhà
102 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Nội dung Trạm 1A: Thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. Trạm 1B. Thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực dương bằng đồng. Trạm 2A: Xây dựng định luật ôm cho dòng điện qua bình điện phân khi có hiện tượng dương cực tan bằng thực nghiệm Hiện Trạm 2B:Xây dựng định luật ôm cho dòng tượng điện điện qua bình điện phân khi không có hiện phân tượng dương cực tan bằng thực nghiệm Trạm 3A:Xây dựng 2 định luật Fa – ra – đây bằng sự dẫn điện của chất điện phân và vào thuyết điện li.
Hình thức
G
Đ
Nội dung
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
-Tiết 3: Tổ chức học tập hoạt động 5, 6 theo phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. Giao các dự án học tập tìm hiểu về thép – Hợp kim của sắt, các biến dạng của vật rắn cho các nhóm. -Tiết 4,5: HS tham gia học tập theo trạm các hoạt động từ 9 – 11. Giao các dự án học tập tìm hiểu và xây dựng 1 video tuyên truyền nhằm phát triển môi trường bền vững khi khai thác, chế biến và sử dụng kim loại. -Tiết 6, 7: Trao đổi, kiểm tra tiến độ thực hiện dự án của các nhóm, hỗ trợ HS khi cần. Tổ chức cho các nhóm trình bày sản phẩm của dự án và tham gia thảo luận góp ý. -Tiết 8: HS tham gia bài kiểm tra kết thúc khóa học. GV nhận xét, đánh giá, tổng kết toàn bộ chủ đề. Bảng 2.6.Các trạm học tập của chủ đề
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Thời gian 15 phút
Bắt buộc
15 phút
Tự chọn
15 phút
Tự chọn
15 phút
Tự chọn
15 phút
Tự chọn
15 phút
Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc
15 phút 15 phút 15 phút
Bắt buộc
10 phút
Bắt buộc
15 phút
Bắt buộc
15 phút
Tự chọn
10 phút
Trạm 4: Nhôm – Kim loại hoạt động mạnh Tự chọn nhưng lại ít ăn mòn
10 phút
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
Bắt buộc
-L
Í-
Trạm 3B: Khảo sát định luật Fa – ra – đây bằng thực nghiệm Trạm 4: Mạ điện Trạm 1:Tìm hiểu dãy hoạt động hóa học Trạm 2: Pin điện hóa Trạm 1: Tìm hiểu hiện tượng ăn mòn kim loại. Trạm 1:Thí nghiệm khảo sát sự ăn mòn điện hóa Trạm 2:Thí nghiệm chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Pin điện hóa
Bảo vệ kim loại
Trạm 3: Bảo vệ kim loại Sắt thép
103 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Tiến trình dạy học theo trạm Hoạt động
Cách tiến hành
2.Chia nhóm
Ơ
N
H
Chia lớp thành 4 nhóm Phát nội quy học tập theo trạm, nội quy cho điểm và phiếu
N
1.Thống nhất nội quy Thông báo nội quy làm việc theo trạm và nội quy về thời học tập theo trạm gian cũng như về cách thức tính điểm cho các nhóm.
U Y
danh sách các trạm cho các nhóm.
TP
.Q
Di chuyển tới các trạm học tập, nhận phiếu học tập và hoàn thiện trạm theo hướng dẫn và yêu cầu của phiếu học tập. Hoàn thành phiếu học tập.
H Ư
N
G
Đ
ẠO
3.Các nhóm thực hiện Yêu cầu các nhóm tuân thủ theo nội quy và bắt đầu hoàn yêu cầu nhiệm vụ tại thành các trạm học tập. Nhóm nào hoàn thiện xong tất cả các các trạm trạm trước thời gian thì sẽ tập trung tại bàn đã được xếp sẵn cho nhóm và sắp xếp lại phiếu học tập để nộp lại cho giáo
TR ẦN
viên. Quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.
10 00
B
Các nhóm trình bày kết quả thu được ở các trạm của nhóm 4.Tổng kết kết quả mình, tự đánh giá kết quả hoạt động của nhóm. học tập Các nhóm khác đưa ra nhận xét, góp ý, bổ sung (Nếu có) Tiến trình dạy học dự án.
Bảng 2.7. Tiến trình dạy học dự án Cách tiến hành - Xuất phát từ nội dung cần nghiên cứu, GV gợi ý để HS tìm ý tưởng Tìm ý tưởng của dự án. dự án - HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày ý tưởng đã thảo luận. - Thảo luận toàn lớp để xây dựng và bổ sung bảng tiêu chí đánh giá bài Quyết định trình bày đa phương tiện, bài giới thiệu sản phẩm, các sản phẩm thật. chủ đề - HS làm việc theo nhóm, xác định rõ mục đích dự án, hình dung sản phẩm dự án mà nhóm cần phải làm. - HS làm việc theo nhóm, lập kế hoạch thực hiện dự án, phân công công việc cho các thành viên trong nhóm mình. Dự án 1: Tập làm Kĩ Sư xây dựng + Tìm hiểu được thành phần, tính chất của thép. Xây dựng kế + Kể tên các phương pháp, nguyên tắc điều chế thép? Nêu được các ưu hoạch điểm của thép, chỉ ra được những ưu điểm nổi bật của thép hơn sắt? + Nêu được các ứng dụng của thép? Tại sao thép lại được sử dụng trong công nghiệp và đời sống nhiều hơn sắt? Sản lượng thép của nước ta những năm gần đây?
A
Hoạt động
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
2
ÁN
-L
Í-
1
H
Ó
STT
3
104 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
+ Tiểu chuẩn Việt Nam về sức bền của các loại thép trong những năm gần đây như thế nào? + Hãy kể tên, thành phần và cộng dụng của một số hợp kim khác trong công nghiệp và đời sống? +Chuẩn bị Poster giới thiệu sản phẩm. Dự án 2: Kĩ sư cầu đường thông thái + Từ quan sát thực tế cầu cáp treo chỉ ra được các biến dạng của vật rắn. + Chỉ ra được nguyên nhân dẫn tới dây cáp treo bị hỏng. Cách giữ gìn các vật rắn bị biến dạng. + Làm mô hình cầu cáp treo bằng vật liệu có sẵn (Sợi dây thép), chỉ ra cách xác định giới hạn bền của từng sợi dây. + Đưa ra các lời cảnh báo, hướng dẫn người dân sử dụng cầu cáp treo an toàn và tăng tuổi thọ của cầu cáp treo? + Chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm và mô hình sản phẩm. Dự án 3: Kĩ sư điện sáng suốt + HS tìm hiểu về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của Rơ le nhiệt. + HS tìm hiểuđược tác dụng của Rơ le đối với các thiết bị điện. + Kể tên các thiết bị điện bộ phận Rơ le nhiệt, chỉ ra chức năng của nó? + Vẽ sơ đồ cấu tạo của 1 thiết bị điện (Bàn là) chỉ rõ các bộ phận và chức năng của nó? + Chế tạo ra một thiết bị điện đơn giản có bộ phận Rơ le nhiệt + Chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm và sản phẩm. Dự án 4: Khai thác kim loại – Phát triển môi trường bền vững
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
+ Tìm hiểu những lợi ích mà hoạt động khai thác kim loại mang lại cho con người? + Tìm hiểu thực trạng môi trường sống xung quanh khu khai thác kim loại? + Đề xuất những giải pháp để phát triển ngành khai thác kim loại đi đôi với việc bảo vệ môi trường sống an toàn cho người dân? + Thiết kế poster kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ môi trường xung quanh khu khai thác khoáng sản. + Thiết kế bài trình bày đa phương tiện. Dự án 5: Cơ khí với môi trường + Tìm hiểu tính hình phát triển của ngành công nghiệp chế biến kim loại ngày nay? Vai trò của nó đối với sự phát triển kim tế hiện nay? + Rác thải trong quá trình sản xuất cơ khí gây ô nhiễm với môi trường đất và nguồn nước như thế nào? + Hãy trình bày những hiểu biết của em về tự động hóa trong sản xuất cơ khí như máy tự động, máy điều khiển số, người máy công nghiệp,
105 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
Ơ
dây chuyền tự động? + Hãy trình bày quy trình làm việc một dây chuyền tự động chế tạo chế tạo chi tiết trục? Sản phẩm và rác thải của nó là gì? + Hãy nêu những ví dụ về ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí? + Đề xuất những biện pháp xử lí rác thải để đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
U Y
N
+Thiết kế bài đa phương tiện kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ môi trường quan các khu công nghiệp chế biến kim loại.
10 00
A
Í-
H
5
Ó
4
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
Dự án 6: Rác thải kim loại – Tái chếKim loại + Kim loại có phải là nguồn tài nguyên vô tận, không bao giờ cạn kiệt? + Thiết bị, dụng cụ.. bằng kim loại hay hợp kim của nó khi không sử dụng được nữa thì ta xử lí như thế nào? + Rác thải kim loại có ảnh hưởng tới môi trường không? + Xử lí rác thải kim loại ngày nay như thế nào? Phân loại rác thải kim loại như thế nào?Nên vứt bỏ hay tái sử dụng rác thải kim loại? Tại sao? + Nếu vứt bỏ rác thải kim loại thì vứt bỏ ở đâu? Tái chế kim loại rẻ hơn khai thác và chiết xuất không? +Quy trình cơ bản tái chế kim loại gồm có những bước nào? + Tái chế thì có nhưng lợi ích và khó khăn như thế nào? + Chuẩn bị sản phẩm (1 video) trình bày. - HS làm việc theo nhóm và cá nhân theo kế hoạch đã phân công. Thực hiện dự - Trao đổi, báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ với các thành viên án trong nhóm và với GV thông qua mạng xã hội, điện thoại trực tiếp,...Nếu gặp khó khăn gì có thể xin trợ giúp từ GV. - Từng nhóm báo cáo sản phẩm của nhóm mình. Báo cáo sản - Các nhóm khác cùng theo dõi, đánh giá, thảo luận, góp ý và rút kinh phẩm nghiệm. - GV tổng kết lại dự án.
ÁN
-L
2.7.Công cụ đánh giá 2.7.1.Công cụ đánh giá NLVDKT vào thực tiễn Bảng 2.8.Bảng đánh giá NLVDKT vào thực tiễn qua thực hành ăn mòn sắt
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH ĂN MÒN SẮT Người đánh giá:…………………………………………………………………… Nhóm được đánh giá:……………………………………………………………… Mức độ IV Mức độ III Mức độ II Mức độ I Điểm 9 – 10 điểm 8 – 7 điểm 6– 5 điểm < 5điểm số Trình bày rõ ràng Trình bày rõ ràng Trình bày được Chưa trình đích thí mục đích thí mục đích thí bày được mục mục thí nghiệm, đã có dự nghiệm, đã có dự nghiệm, đã có dự đích Chuẩn bị đoán chính xác về đoán tương đối đoán về hiện nghiệm thí nghiệm hiện tượng và các chính xác về hiện tượng xảy ra. phương trình hóa tượng và một số học xảy ra trong phương trình hóa quá trình làm thí học xảy ra trong
106 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Các thao tác thí nghiệm chưa chính xác, chưa cẩn thận với hóa chất, vật mẫu.
Ơ
Các thao tác thí nghiệm chưa thật sự linh hoạt, mức độ cẩn thận trong thí nghiệm chưa cao.
H
Chưa đưa ra được phương án thí nghiệm. Đưa ra được phương án thí nghiệm dưới sữ hỗ trờ của giáo viên.
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
Đưa ra được phương án thí nghiệm và lựa chọn được dụng cụ thí nghiệm.
quả thí Kết nghiệm thu được đã có phần phù hợp với dự đoán; Trình bày kết quả thí nghiệm theo thứ tự câu hỏi đặt ra và một số phần còn thiếu sót
TR ẦN
H Ư
Kết quả thí nghiệm thu được đã phù hợp với dự đoán; Trình bày kết quả thí nghiệm theo thứ tự câu hỏi đặt ra
Thí nghiêm chưa thành công. Trình bày các vấn đề còn thiếu sót.
Ó
A
10 00
Đưa ra được các Lựachọn thiết bị thí phương án thí nghiệm và lựa chọn nghiệm được phương án tối ưu; Lựa chọn được các dụng cụ thí nghiệm tốt, phù hợp với mục đích thí nghiệm. Tiến hành Các thao tác thí thí nghiệm nghiệm chính xác, cẩn thận với hóa chất, vật mẫu, đánh số thứ tự để phân biệt được các thí nghiệm khác nhau; Biết cách bảo quản thiết bị thí nghiệm Trình bày Kết quả thí nghiệm quả thu được phải thể kết của nhóm hiện rõ đã phù hợp với dự đoán; Trình bày kết quả thí nghiệm phải thể hiện được sự hiểu biết sâu sắc về vấn đề nêu ở trên, các câu hỏi được giải thích một cách rõ ràng, chính xác. Tổng
quá trình làm thí nghiệm Đưa ra được các phương án thí nghiệm và lựa chọn được phương án thí nghiệm; Lựa chọn được các dụng cụ thí nghiệm phù hợp với mục đích thí nghiệm. Các thao tác thí nghiệm chính xác, cẩn thận với hóa chất, vật mẫu, đánh số thứ tự để phân biệt được các thí nghiệm khác nhau
B
nghiệm
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Í-
H
Bảng 2.9.Bảng đánh giá NLVDKT vào thực tiễn qua thực hành mạ sô cô la lên bánh
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
PHIẾU ĐÁNH GIÁ MẠ SÔ CÔ LA LÊN KẸO Người đánh giá:……………………………………………………………………………. Nhóm được đánh giá:………………………………………………………………………. Mức độ Mức độ IV Mức độ III Mức độ II Mức độ I Điểm Tiêu chí 9 – 10 điểm 8 – 7 điểm 6– 5 điểm < 5điểm số Phát hiện, xác định rõ Phát hiện và xác Phát hiện và Dưới sự hỗ trợ vấn đề cần giải quyết: định được vấn đề xác định của giáo viên phủ sô cô la lên viên cần giải quyết. được vấn đề mới xác định giải được vấn đề cần kẹo. Phát hiện ra mối Phát hiện ra mối cần Nhận tương quan giữa vấn tương quan giữa quyết. Phát giải quyết. biết và đề với quá trình mạ vấn đề với quá hiện ra mối phát điện bảo vệ kim loại. trình mạ điện bảo tương quan hiện vấn Tìm hiểu được các vệ kim loại. Nêu giữa vấn đề đề thông tin liên quan đến được các vấn đề với quá trình vấn đề, nêu được các cần giải quyết để mạ điện bảo vấn đề cần giải quyết “ Mạ” sô cô la vệ kim loại. để “ Mạ” sô cô la lên lên kẹo.
107 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Trình bày và đánh giá được các kết quả đã đạt được. Chưa có ý tưởng hoàn thiện kết quả hơn
Ơ
Trình bày được một cách hệ thống, khoa Trình học và đánh giá các kết bày, quả đã thực hiện được. đánh giá kết quả Đề xuất được ý tưởng hoàn thiện kết quả hơn
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
phương án và thực hiện kế hoạch
Lựa chọn được phương án, thực hiện theo kế hoạch đã đề ra nhưng còn một số điểm còn chưa hiện thực theo được đúng kế hoạch Trình bày và Chưa trình bày đánh được được các kết các kết quả quả đã đạt được đã đạt được nhưng còn gặp một số lỗi nhỏ.
H
Lựa chọn được phương án và thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề ra.
Cần tới sự hỗ trợ của giáo viên mới đề xuất được phương án giải quyết vấn đề Chưa lựa chọn được phương án, chưa thực hiện được theo kế hoạch đã đề ra.
U Y
Lựa chọn và thực hiện kế hoạch đã đề ra. Có sự điều chỉnh phù hợp, kịp thời với điều kiện Lựa chọn thực tế.
Đề xuất dược phương án quyết giải vấn đề
.Q
kẹo. Đề xuất, đánh giá được Đề xuất, đánh giá Đề xuất phương án tối ưu để được các phương chiến giải quyết vấn đề án đưa ra để giải lược giải quyết vấn đề quyết vấn đề
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
10 00
Bảng 2.10.Bảng đánh giá NLVDKT vào thực tiễn qua thực hành khai thác hạnh nhân từ mẫu sô cô la có hạnh nhân
Ó
A
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHAI THÁC HẠNH NHÂN Người đánh giá:……………………………………………………………………………. Nhóm được đánh giá:………………………………………………………………………. Mức độ IV 9 – 10 điểm
Í-
H
Mức độ Tiêu chí
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Phát hiện, xác định rõ vấn đề cần giải quyết: chiết tách hạt hạnh nhân ra khỏi sô cô la. Phát hiện ra mối tương quan giữa Nhận biết vấn đề với quá trình và phát tuyển nổi để thu kim hiện vấn loại. Tìm hiểu được đề các thông tin liên quan đến vấn đề, nêu được các vấn đề cần giải quyết để chiết xuất hạnh nhân ra khỏi sô cô la. Đề xuất Đề xuất, đánh giá và
Mức độ III 8 – 7 điểm
Mức độ II 6– 5 điểm
Mức độ I 5 điểm
Phát hiện và xác định được vấn đề cần giải quyết. Phát hiện ra mối tương quan giữa vấn đề với quá trình tuyển nổi để thu kim loại. nêu được các vấn đề cần giải quyết để chiết xuất hạnh nhân ra khỏi sô cô la.
Phát hiện và xác định được vấn đề cần giải quyết. Phát hiện ra mối tương quan giữa vấn đề với quá trình tuyển nổi để thu kim loại.
Dưới sự hỗ trợ của giáo viên mới xác định được vấn đề cần giải quyết.
Điểm số
Đề xuất, đánh giá Đề xuất dược Cần tới sự
108 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ H N
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
được phương án tối được các phương phương án giải hỗ trợ của ưu để giải quyết vấn án đưa ra để giải quyết vấn đề giáo viên đề quyết vấn đề mới đề xuất được phương án giải quyết vấn đề Lựa chọn và thực Lựa chọn được Lựa chọn được Chưa lựa hiện kế hoạch đã đề phương án và phương án, chọn được Lựa chọn ra. Có sự điều chỉnh thực hiện theo thực hiện theo phương án, thực phương phù hợp, kịp thời với đúng kế hoạch đã kế hoạch đã đề chưa điều kiện thực tế. đề ra. ra nhưng còn hiện được án và thực hiện một số điểm theo kế kế hoạch còn chưa thực hoạch đã đề hiện được theo ra. đúng kế hoạch Trình bày được một Trình bày và đánh Trình bày và Chưa trình cách hệ thống, khoa giá được các kết đánh được các bày được Trình học và đánh giá các quả đã đạt được. kết quả đã đạt các kết quả bày, đánh kết quả đã thực hiện Chưa có ý tưởng được nhưng đã đạt được giá kết được. Đề xuất được hoàn thiện kết quả còn gặp một số quả ý tưởng hoàn thiện hơn lỗi nhỏ. kết quả hơn
N
chiến lược giải quyết vấn đề
2.7.2. Công cụ đánh giá qua hoạt động học tập dự án Bảng 2.11. Phiếu đánh giá Poster
Giới thiệu sản phẩm
Mức độ III (7-8 điểm) Nội dung truyền tải đúng mục đích, rõ ràng.
Màu sắc, hình vẽ… chưa hài hòa, hình thức trình bày thông dụng. Giới thiệu lưu loát nhưng dài dòng, lan man.
Màu sắc, hình vẽ…hài hòa, trình bày thông dụng.
Ó
H
-L
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Hình thức
Mức độ II (5-6 điểm) Nội dung truyền tải rõ ràng, còn một số chỗ chưa phù hợp.
A
Mức đô I (0-4 điểm) Nội dung truyền tải không thể hiện rõ ràng, còn nhiều nội dung không phù hợp. Màu sắc, hình vẽ… không hài hòa, hình thức trình bày không rõ ràng. Giới thiệu dài dòng, ấp úng gây khó hiểu cho người nghe.
Í-
Tiêu chí Nội dung
10 00
B
PHIẾU ĐÁNH GIÁ POSTER Nhóm trình bày:……………………………………………………………………….. Người đánh giá:…………………………………………………………………………
Giới thiệu lưu loát, ngắn gọn, giải thích đầy đủ, rõ ràng.
Mức độ IV Điểm (9-10 điểm) Số Nội dung truyền tải đúng mục đích, rõ dàng, dễ hiểu, có nhiều nội dung mới mẻ, hấp dẫn. Màu sắc, hình vẽ…hài hòa, hình thức trình bày sáng tạo, mới mẻ, hấp dẫn. Giới thiệu ngắn gọn, lưu loát, diễn đạt biểu cảm thu hút sự chú ý của người nghe.
Tổng điểm
109 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảng 2.12. Phiếu đánh giá sản phẩm dự án – Bài trình chiếu PowerPoint PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH CHIẾU POWERPOINT Người đánh giá:………………………………………………Lớp:………………… Số điểm
Mức II (5-6 điểm)
Mức III (7-8 điểm)
Mức IV (9-10 điểm)
Nội dung chưa đầy đủ và chưa có số liệu minh họa phù hợp
Nội dung đầy đủ, phù hợp với mục tiêu nhưng chưa ngắn gọn, số liệu minh họa chưa thật phù hợp
Nội dung đầy đủ, phù hợp với mục tiêu nhưng chưa ngắn gọn, số liệu minh họa phù hợp
Nội dung đầy đủ, phù hợp với mục tiêu một cách ngắn gọn, số liệu minh họa phù hợp
Bố cục slide rõ ràng, khoa học, hình ảnh, âm thanh, video minh họa phù hợp.
Bố cục slide rõ ràng, có sử dụng hình ảnh, âm thanh, video minh họa
Bố cục slide chưa rõ ràng, có ít hình ảnh, âm thanh, video minh họa
Bố cục slide chưa rõ ràng, không có hình ảnh, âm thanh, video minh họa
Phông chữ chưa rõ ràng, lời văn chưa lưu loát và cô đọng. Trình bày chưa đẹp, hình ảnh minh họa chưa phù hợp, không có logic. Và hơn nửa sile chưa hài hòa và hiệu ứng trình chiếu chưa phù hợp.
Phông chữ rõ ràng, lời văn chưa lưu loát và cô đọng. Trình bày chưa đẹp, hình ảnh minh họa chưa phù hợp, không có logic.
Phông chữ rõ ràng, lời văn chưa lưu loát và cô đọng. Trình bày đẹp, hình ảnh minh họa phù hợp, có logic.
Phông chữ rõ ràng, lời văn lưu loát và cô đọng. Trình bày đẹp, hình ảnh minh họa phù hợp, có logic, sáng tạo, cuốn hút.
Nói chưa rõ và Trình bày khó hiểu, trình bày chưa tự tin, sản phẩm dùng từ đôi chỗ chưa chính xác, chưa đứng yêu cầu về hình thức trình bày.
Nói rõ và dễ hiểu, trình bày tự tin, dùng từ đôi chỗ chưa chính xác, chưa đứng yêu cầu về hình thức trình bày.
Nói rõ và dễ hiểu, trình bày tự tin, dùng từ chính xác, đúng yêu cầu về hình thức trình bày.
Nói rõ và dễ hiểu, trình bày tự tin, dùng từ chính xác, đúng yêu cầu về hình thức trình bày, Giải thích ý nghĩa hình vẽ.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
N U Y
.Q
TP
ẠO
Đ
G
N
H Ư
-L
Í-
H
Ó
A
Hình thức
TR ẦN
Bố cục
B
Nội dung
10 00
Nội dung đánh giá
H
Mức I (0-4 điểm)
Ơ
Mức độ
N
Nhóm được đánh giá:………………………………………………………………
110 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảng 2.13. Phiếu đánh giá sản phẩm Video
Bố cục
Thông tin được phân chia hợp lý, có sự liên kết logic giúp người xem dễ dàng hiểu nội dung thông tin cần truyền tải
Một số hình ảnh, âm thanh, và thông tin được đưa vào có chất lượng thấp và chưa liên quan tới đề tài rõ ràng Đã có sự phân chia thông tin nhưng một vài chỗ còn chưa hợp lý giữa các thông tin cần truyền tải.
Giọng thuyết trình chưa truyền cảm, đôi khi nói chưa rõ ràng, phù hợp nội dung cần truyền tải với hình ảnh. Thu hút người xem.
Giọng thuyết trình chưa truyền cảm, đôi khi nói chưa rõ ràng, nội dung cần truyền tải đôi khi không phù hợp với hình ảnh.
Ó
.Q
TP
Không sử dụng các chức năng đa phương tiện
H Ư
N
G
Đ
ẠO
Nội dung chưa Ít thông tin đầy đủ thông tin
TR ẦN
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ngôn ngữ
A
10 00
Thông tin được phân chia hợp lý, có sự liên kết logic giúp người xem dễ dàng hiểu nội dung thông tin cần truyền tải Giọng thuyết trình truyền cảm, to, rõ ràng, phù hợp nội dung cần truyền tải với hình ảnh. Thu hút người xem.
Ơ
Hình ảnh, âm thanh và thông tin được đưa vào có chất lượng cao và có liên quan tới đề tài
Điểm số
H
Trung bình Yếu (5-6) (0-4) Đã cố gắng xác Video chỉ tóm định mục đích tắt được thông của video. Video tin cần thiết. chỉ đưa được nội dung về đề tài
N
Khá (7-8đ) Video có mục đích rõ ràng. Từng phần của video có liên quan đến mục đích này Nội dung hợp lý, phù hợp
U Y
Tốt (8-10đ) Video có mục Mục đích đích rõ ràng. Từng phần của video phục phụ cho mục đích này Thông tin đầy Thông tin đủ, cân bằng và hợp lý, phù hợp Đa phương Hình ảnh, âm thanh và thông tiện tin chất lượng cao, được đưa vào hợp lý.
B
Tiêu chí
N
PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIDEO Tên nhóm:………………………………………………………………… Người đánh giá:……………………………………………………………
Chưa có sự phân chia thông tin và chưa liên kết, logic giữa các thông tin cần truyền tải. Giọng thuyết trình chưa truyền cảm, đôi khi nói chưa rõ ràng, nội dung cần truyền tải không ăn nhập với hình ảnh.Chưa thu hút được người xem.
D
IỄ N
Đ
Tổng
111 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảng 2.14. Phiếu đánh giá cá nhân
Nhóm:…….……………………………………………………..………………. Tốt Khá (8-10đ) (7-8đ) Tham gia đầy đủ Tham gia đầy đủ, và chăm chỉ làm chăm chỉ làm việc trên lớp việc trên lớp hầu hết thời gian
Trung bình (5-6) Tham gia nhưng thường lãng phí thời gian và ít khi làm việc
Yếu Điểm (0-4) số Tham gia nhưng thực hiện những công việc không liên quan
Trao đổi, tranh luận trong nhóm
Chú ý trao đổi, lắng nghe cẩn thận các ý kiến của những người khác, đưa ra các ý kiến cá nhân
Thường lắng nghe cẩn thận các ý kiến của những người khác, đôi khi đưa ra ý kiến riêng của bản thân.
Đôi khi không lắng nghe các ý kiến của những người khác. Thường không có ý kiến riêng trong hoạt động của nhóm
Không lắng nghe ý kiến của những người khác, không đưa ra ý kiến riêng.
Sự hợp tác
Tôn trọng ý kiến những thành viên khác và hợp tác đưa ra ý kiến chung
Thường tôn trọng ý kiến những thành viên khác và hợp tác đưa ra ý kiến chung
Thường tôn trọng ý kiến những thành viên khác nhưng chưa hợp tác đưa ra ý kiến chung
Không tôn trọng ý kiến những thành viên khác và không hợp tác đưa ra ý kiến chung
Sự sắp xếp thời gian
Hoàn thành công Thường hoàn việc được giao thành công việc đúng thời hạn được giao đúng thời hạn, không làm chậm trễ công việc chung của nhóm
Không hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng thời gian và làm đình trệ công việc của nhóm
Không hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng thời hạn và thường xuyên buộc nhóm phải điều chỉnh hoặc thay đổi kế hoạch.
N
U Y
.Q
TP
ẠO
Đ
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
H
ÁN
-L
Í-
H
Tiêu chí Sự tham gia
Ơ
N
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN (khi tham gia làm việc nhóm) Người đánh giá:…………………………………………………………………
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Tổng
112 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG Người đánh giá:................................................ Nhóm:.............................................................. Mỗi HS tự đánh giá các thành viên trong nhóm tham gia công việc như thế nào. Tiêu chí đánh giá và cho điểm như sau: Tốt hơn các bạn khác: 3đ Tốt bằng các bạn khác: 2đ Không tốt bằng các bạn khác: 1đ Không giúp ích được gì cho nhóm: 0đ STT Tên các thành Sự nhiệt Sự hợp Thamgia Đóng Thực Đóng Điểm tình, tác, tôn tổ chức góp ý hiện các góp viên trong nhóm đánh tinh trọng và và điều kiến có nhiệm trong giá thần hành giá trị, ý vụ được việc lắng trách nghe ý hoạt tưởng giao hoàn nhiệm động mới mẻ, kiến thành của đóng sáng tạo sản nhóm góp phẩm của nhóm 1 2 3 4 5
N
Bảng 2.15. Tiêu chí đánh giá các thành viên trong nhóm
10 00
B
Cộng tổng điểm của 1 thành viên do tất cả các thành viên khác trong nhóm đó chấm.
H
Ó
A
Hệ số đánh giá đồng đẳng = Tổng điểm /(số lượng thành viên đánh giá x số lượng tiêu chí x 2). Kết quả đánh giá cho từng cá nhân = Kết quả nhóm (do GV và các nhóm đánh
Í-
giá) x hệ số đánh giá đồng đẳng.
ÁN
-L
2.7.3.Công cụ đánh giá các bài học theo trạm Bảng 2.16. Phiếu đánh giá học tập tại các trạm
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Nhóm:……………………………Lớp:……………………………………………… Người đánh giá:……………………………………………………………………… Tốt Khá Trung bình Yếu Tiêu chí (9-10) (7-8) (5-6) (0-4) - Đúng - Đúng - Đúng - Có ý đúng Trả lời câu hỏi Rõ ràng Đầy đủ Chưa đầy đủ - Chưa đầy đủ lí thuyết - Đầy đủ Tự làm tốt thí Làm tốt thí Biết làm thí Không biết làm Thí nghiệm nghiệm. nghiệm khí được nghiệm khi được thí nghiệm. hướng dẫn hướng dẫn
113 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
nội dung của chủ đềtích hợp “ Kim loại trong đời sống”ở chương trình THPT. Vận dụng cớ sở lí luận của chương 1, chúng tôi tiến hành xây dựng tiến trình dạy học chủ đề tích hợp “ Kim loại trong đời sống” và tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo trạm, dạy học dự án nội dung chủ đề này. Trong quá trình dạy học, chúng tôi luôn thực hiện đồng nhất quan điểm phát huy tính sáng tạo, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của người học
N
Tiểu kết chương 2 Trong chương này, chúng tôi đã nghiên cứu nội dung kiến thức chủ đề “ Kim loại trong đời sống” đang được dạy học ở trường THPT. Từ đó xây dựng mục tiêu kiến thức,
114 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Chương 3 THỰCNGHIỆMSƯPHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên cơ sở nội dung và tiến trình dạy học ở chương 2, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài: “ Vận dụng cơ sở lí luận của Dạy học tích hợp cùng với việc phân tích nôi dung kiến thức về kim loại ở các môn học khác nhau có thể xây dựng được chủ đề tích hợp “ Kim loại trong đời sống” nhằm bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn của học sinh.Chính qua quá trình vận dụng kiến thức vào thực tiễn, học sinh sẽ thấy được ý nghĩa của kiến thức về kim loại trong đời sống. 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau: - Khảo sát, điều tra học sinh, chọn lớp thực nghiệm sư phạm, chuẩn bị các thông tin và điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác thực nghiệm sư phạm. - Tổ chức triển khai nội dung thực nghiệm theo phương án đã chuẩn bị. - Xử lí và phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm, đánh giá các tiêu chí đã đề ra, nhận xét và rút ra kết luận về sự đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài. 3.3. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm Đối tượng là học sinh lớp 11A, trường THPT Đình Lập, Huyện Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn. 3.4. Thời điểm thực nghiệm sư phạm Thời điểm tiến hành thực nghiệm sư phạm là đầu năm học 2016 – 2017, từ ngày 22/8/2016 đến ngày 22/9/2016. 3.5. Tiến trình thực nghiệm sư phạm 3.5.1. Công tác chuẩn bị thực nghiệm. - Tiến hành nhận lớp, khảo sát đặc điểm, tình hình học sinh lớp 11A thông qua trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và kết quả học tập năm trước. - Kiểm tra đồ dùng, thiết bị thí nghiệm cần thiết cho quá trình dạy học. - Chuẩn bị các phiếu học tập, các phiếu đánh giá quá trình và kết quả học tập của học sinh. 3.5.2.Tiến hành thực nghiệm - Chúng tôi nhận lớp bắt đầu từ ngày 22/8/2016. Thời gian làm việc với các nhóm kéo dài trong 8 buổi. Giờ chính khóa là buổi sáng các em học tập bình thường, buổi chiều lớp học thực nghiệm. - Tôi chia lớp thành bốn nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng, thư kí và các thành viên. - Đối với các phần dạy học nêu vấn đề các nhóm hoàn thành phiếu học tập và hoạt động theo định hướng ở các phiếu học tập.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
115 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
- Đối với phần dạy học theo trạm, các trạm bắt buộc thì các nhóm lần lượt thực hiện, các trạm tự do học sinh có thể tự chọn theo khả năng của nhóm. - Đối với phần dạy học dự án, mỗi nhóm phải thực hiện ít nhất 1 dự án. Cụ thể công việc thực nghiệm như bảng sau: Bảng 3.1. Các bước tiến hành thực nghiệm
H
Công việc -Thông qua ban giám hiệu nhà trường, nhận lớp,Chuẩn bị phòng học đa năng, liên hệ phòng tin học. - Chia nhóm và thiết lập hoạt động nhóm. -Giới thiệu và sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để học sinh xác định chủ đề và các nội dung cần tìm hiểu khi học chủ đề “ Kim loại trong đời sống”. -Giới thiệu hình thức học tập theo trạm, nội quy học tập theo trạm và phương pháp dạy học theo dự án. -Hướng dẫn học sinh cách thu thập thông tin để hoàn thành các dự án dạy. -Yêu cầu học sinh chuẩn bị các tài liệu Sách giáo khoa, kiến thức chủ đề kim loại. - Triển khai nội dung “Kim loại trong tự nhiên”cho các nhóm về nhà chuẩn bị. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo nội dung “Kim loại trong tự nhiên”. - Tổ chức cho HS học tìm hiểu các tính chất vật lí và hóa học của kim loại. - Triển khai các dụ án:
Đ
H
Ó
A
Tìm hiểu thép - Hợp Dự án 1: Hãy đóng vai trò là một kĩ sư xây dựng, kim của Sắt xây dựng 1 Poster giải thích cho mọi người hiểu thép có nhiều tính chất ưu việt và phù hợp trong xây dựng hơn sắt. Tìm hiểu các biến Dự án 2: Em hãy đóng vai trò là Kĩ sư cầu đường dạng của vật rắn thông thái để tìm ra nguyên nhân cầu cáp treo đứt. trong đời sống Dự án 3: Em hãy đóng vai trò là Kĩ sư điện sáng suốt để tìm hiểu thiết bị Rơ le nhiệt
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
Thứ 2, 29/8/2016 ( 1 tiết)
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Từ ngày 22/8/2016
ẠO
TP
.Q
U Y
N
Thời gian
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Thứ 4 7/9/2016 ( 2 tiết)
Chuyển giao nhiệm vụ học tập, cung cấp thông tin cho học sinh. Thảo luận nhóm xây dựng bộ câu hỏi định hướng, xây dưng kế hoạch thực hiện dự án, phân công công việc. - Sử dụng phiếu học tập và phương pháp tổ chức dạy học theo trạm để học sinh tìm hiểu hiện tượng điện phân. `Hiện Trạm 1A: Thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 với điện tượng cực trơ. điện Trạm 1B. Thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 với điện phân cực dương bằng đồng. Trạm 2A: Xây dựng định luật ôm cho dòng điện qua bình điện phân khi có hiện tượng dương cực tan bằng thực nghiệm Trạm 2B:Xây dựng định luật ôm cho dòng điện qua bình điện phân khi không có hiện tượng dương cực tan bằng thực nghiệm
116 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TP
.Q
U Y
N
H
Trạm 3A:Xây dựng 2 định luật Fa – ra – đây bằng sự dẫn điện của chất điện phân và vào thuyết điện li. Trạm 3B: Khảo sát định luật Fa – ra – đây bằng thực nghiệm Trạm 4: Mạ điện Sử dụng phiếu học tập và phương pháp tổ chức dạy học theo trạm để học sinh tìm hiểu Pin điện hóa và ăn mòn kim loại Trạm 1:Tìm hiểu dãy hoạt động hóa học Pin điện Trạm 2: Pin điện hóa hóa Trạm 1: Tìm hiểu hiện tượng ăn mòn kim loại. Bảo Trạm 2: Thí nghiệm khảo sát sự ăn mòn điện hóa Trạm 3:Thí nghiệm chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp vệ kim điện hóa. loại Trạm 4: Bảo vệ kim loại Sắt thép Trạm 5 Nhôm – Kim loại hoạt động mạnh nhưng lại ít ăn mòn -Triển khai các dự án cho các nhóm tìm hiểu và lựa chọn dự án: Dự án: Dự án 1: Khai thác kim loại – Phát triển môi trường bền Kim vững loại – Dự án 2: Cơ khí với môi trường Môi Dự án 3: Rác thải kim loại – Tái chế trường Chuyển giao nhiệm vụ học tập, cung cấp thông tin cho học sinh. Thảo luận nhóm xây dựng bộ câu hỏi định hướng, xây dưng kế hoạch thực hiện dự án, phân công công việc. -Các nhóm giới thiệu sơ bộ sản phẩm thực hiện dự án: bài thuyết trình, sản phẩm, video... -Lấy ý kiến đóng góp của các nhóm và giáo viên để hoàn thiện sản phẩm dự án -Nhận xét đánh giá chung tiến độ thực hiện dự án. -Báo cáo sản phẩm dự án -Học sinh và giáo viên đánh giá quá trình và kết quả học tập thông qua các bảng tiêu chí đánh giá, sổ theo dõi dự án và bài kiểm tra. Cho học sinh làm bài kiểm tra kết thúc cuối khóa.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
Thứ 7 10/9/2016 ( 2 tiết)
Ó
H
Í-L
TO
ÁN
Thứ 7 17/9/2016 (1tiết) Thứ 4 21/9/2016 (1tiết)
A
Thứ 5 15/9/2016 (1tiết)
D
IỄ N
Đ
ÀN
Các giờ học được tiến hành trên lớp, trước mỗi giờ học giáo viên cũng học sinh chuẩn bị cơ sở vật chất cần thiết như máy tính, máy chiếu, dụng cụ thí nghiệm… Trong suốt qua trình học sinh làm việc theo nhóm, chúng tôi luôn có sự kiểm tra nhắc nhở, đôn đốc và hướng dẫn các em làm việc theo đúng tiến độ thời gian. Đồng thời cũng đánh giá khen ngợi kịp thời những nhóm làm việc tích cực, có sự đoàn kết, làm việc khoa học. Sau mỗi tiết dạy, chúng tôi cho các nhóm chia sẻ, phản hồi với nhau xem nhóm nào làm việc hiệu quả có chất lượng.
117 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
3.5.3.Thu thập dữ liệu thực nghiệm. Để có được kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tôi thu thập dữ liệu thông qua: - Quan sát trao đổi với học sinh, quan sát trực tiếp quá trình thực hiện, chụp ảnh
H
- Thông qua các bảng kiểm, rubic đã xây dựng để đánh giá quá trình và kết quả
Ơ
N
các hoạt động của học sinh.
N
học tập của học sinh.
U Y
- Các sản phẩm của quá trình dạy học dự án như bài thuyết trình, video, sản
.Q
phẩm pin điện hóa, khai thác kim loại….
TP
- Thông tin phản hồi từ học sinh.
ẠO
3.6. Kết quả và đánh giá kết quả thực nghiệm
Đ
Chúng tôi đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm thông qua việc quan sát, theo
G
dõi và thu thập thông tin về quá trình hoạt động của các nhóm HS thông qua quan sát
TR ẦN
3.6.1.Đánh giá định tính
H Ư
NLVDKT, từ đó đưa ra được các đánh giá sau:
N
trực tiếp, ghi hình…kết hợp với đánh giá thông qua các tiêu chí trong phiếu đánh giá
Trong toàn bộ quá trình dạy học chủ đề, đây là lần đầu tiên HS làm việc với phương pháp tổ chức dạy học theo trạm và dạy học dự án nên không tránh khỏi bỡ
10 00
B
ngỡ, buổi đầu việc luân chuyển giữa các trạm chưa thật tốt, lúng túng trong việclựa chọn trạm bắt đầu nhưng khi được GV hướng dẫn thì hầu hết HS đều rất hào hứng và
A
còn chủ động thực hiện các nhiệm vụ, trong các buổi học sau HS thực hiện rất tốt, các
Ó
nhiệm vụ tại các trạm được giải quyết thuận lợi, phù hợp với tiến độ đề ra.
H
Các nhiệm vụ học tập dự án HS rất tích cực đầu tư thời gian thực hiện, các sản
-L
Í-
phẩm đều có chất lượng. Qua quá trình theo dõi diễn biến của giờ học, chúng tôi nhận thấy học sinh tiếp
ÁN
nhận các nhiệm vụ học tập với thái độ tích cực, hăng hái, nhiệt tình, sẵn sàng, chủ động
TO
giải quyết các vấn đề học tập.Chúng tôi nhận thấy rằng các vấn đề đặt ra phù hợp với
ÀN
nhận thức, kinh nghiệm HS, tạo ra sự liên kết giữa kiến thức đã biết và kiến thức mới,
D
IỄ N
Đ
kích thích HS hào hứng, sẵn sàng tham gia giải quyết nhữngvấn đề đặt ra
Nội dung“Kim loại trong tự nhiên” -Với các nhiệm vụ giao về nhà, thực hiện trong thời gian một ngày, đây là nhiệm vụ đầu tiên HS thực hiện, các nhóm hào hứng, chủ động trao đổi, phân công nhiệm vụ cho các thành viên hoàn thành nhiệm vụ theo tiến độ thời gian yêu cầu.
118 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
Hình 3.1. Các nhóm trình bày kết quả làm việc ở nhà
thả luận, góp ý -HS hào hứng trình bày sản phẩm, tham gia tích cực trao đổi, thảo cho các nhóm khác, cùng nhau chia sẻ những khó khăn khi làm các nhiệm vụ ở nhà,
10 00
B
động cùng nhau chia sẻ nguồn tài liệu để các nhóm hoàn đồng thời các nhóm đã chủ độ thiện sản phẩm hơn. Qua các hoạt động ở nội dung này đã bước đầu hình thành năng ực thu th thập thông tin. lực hợp tác nhóm, năng lực
Í-
H
Ó
A
t nhiên”, các -Sau khi các nhóm đã hoàn thành xong nội dung “Kim loạii trong tự ăng làm việc nhóm ở nhà để hoàn thành sản phẩm. phẩ Chúng tôi nhóm bước đầu có kĩ năng ọc tập t “Tìm hiểu thép - Hợp kim của Sắt” và “ Các biến dạng của tiến triển khai các dự án học
-L
chủ động lựa chọn dự án để thực hiện. vật rắn”, các nhóm hào hứng, ch
ng pháp thí nghiệm tối ưu với các dụng cụ có sẵn, ẵn, hào hứng tiến thảo luận tìm ra phương m, sôi nổ nổi vận dụng những kiến thức vừa tìm ra để giải gi quyết các hành các thí nghiệm, tình huống có trong thựcc tế.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
chất của kim loại” Nộii dung“Tính chấ h tập này, đầu tiên các nhóm hoàn thành phiếu học tập -Trong phần nộii dung học ăn trả trải đê tìm hiểu các tính chất vật lí và tính chất hóa học của có sử dụng kĩ thuật khăn o cho HS được trao đổi, HS. Các nhiệm vụ đặtt ra khi tìm hiểu tính chất của kim loại tạo
119 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H Ư
Hình 3.2. Các hoạt động tìm hiểu tính chất của kim loại
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
-Sau các hoạt động tìm hiểu tính chất của kim loại các nhóm chuyển sang hoạt động theo trạm để tìm hiểu về hiện tượng điện phân. Đây là hình thức học tập mới đối với HS nên ban đầu HS còn lúng túng trong việc chọn trạm bắt đầu và luân chuyển trạm. Dưới sự hỗ trợ của GV thì HS đã lựa chọn được trạm, tại các trạm HS tích cực tham gia hoạt động nhóm, trao đổi hoàn thành nhiệm vụ tại các trạm. Và việc luân chuyển giữa các trạm đã diễm thuận lợi.
Hình 3.3. Các sản phẩm hoạt động Hiện tượng điện phân
120 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
G
Nội dung “Kim loại với môi trường”
Đ
Hình 3.4. Chế tạo pin điện hóa
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
N
-Các hoạt động tại các trạm phong phú, HS được trải nghiệm từ những thí nghiệm có trong phòng nghiệm đến áp dụng các kiến thức có được đểchế tạo pin từ những khoai tây, chanh, dưa chuột.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
-Nội dung này các nhóm tham gia học tập theo trạm, HS đã được làm quen với hình thức học tập này nên buổi học diễn ra sôi nổi thành công.
Hình 3.5. Các hoạt động tìm hiểu dãy điện hóa và hiện tượng ăn mòn kim loại
-
121 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
-Thông qua phiếu học tập thu được tại các trạm, HS đã biết vận dụng kiến thức đã học về ăn mòn kim loại để giải quyết các tình huống có trong thực tế. -Từ những kiến thức thu được thống qua các hoạt động trước, đồng thời với các kiến thức xã hội đã có, các em đều tích cực, chủ động tìm hiểu nội dung kim loại với môi trường khi khai thác, sử dụng, vứt bỏ kim loại thống qua các dự án học tập. Yêu cầu các sản phẩm đa dạng, tạo cho các em phát huy sở trường, sức sáng tạo của cá nhân. Phần kiểm tra vận dụng kiến thức vào thực tiễn -Với các bài kiểm tra kết thúc chuyên đề, đặc biệt là nhiệm vụ khai thác kim loại, mạ điện từ hai tình huống giả định với Socola có trộn các hạt hạnh nhân nhỏ, và dùng Socola “mạ” (bọc phủ) lên miếng bánh. HS rất hứng thú, chủ động tham gia hoạt động, các em đã rất cố gắng và có nhiều sáng tạo để hoàn thành hai nhiệm vụ này. Kết quả hai nhiệm vụ này HS hoàn thành rất tốt, đồng thời liên hệ được phần kiến thức liên quan tới kim loại mà hai tình huống giả định đề cập tới.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Hình 3.6. Ảnh khai thác kim loại từ tình huống giải định Socola có trộn các hạt hạnh nhân nhỏ
Hình 3.7. Ảnh hoạt động mạ điện từ tình huống giả định dùng Socola phủ miếng bánh
122 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Các sản phẩm dự án Trong quá trình thực hiện dự án, mặc dù đây là lần đầu tiên HS được làm quen với việc sử dụng Powerpoint để thiết kế poster và bài báo cáo, xây dựng video, mô hình…tuy gặp khó khăn về việc thiếu nguyên vật liệu nhưng hầu hết các nhóm đều tích cực và chủ động thực hiện tốt các công việc cụ thể như: - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong vấn đề thực tiễn được đưa ra. Chia nhỏ vấn đề thành các nội dung nhỏ. - Lên kế hoạch tìm kiếm thông tin, phân công nhiệm vụ và giới hạn thời gian cho từng nhiệm vụ. - Lựa chọn thông tin để trình bày, hoàn thiện và trình bày sản phẩm. Sau khi nhận dự án với yêu cầu các sản phẩm đa dạng, tạo cho các em phát huy sở trường, sức sáng tạo của cá nhân. HS đã lên kế hoạch tìm kiếm các nguồn thông tin và phân công các nhiệm vụ cho các thành viên. - Sau khi nhận được nhiệm vụ thì các thành viên đã hoạt động rất tích cực và sau đó thảo luận để chắt lọc và lựa chọn các thông tin cần thiết để đưa vào bài báo cáo. Ví dụ về sản phẩm của nhóm 2, 3
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Sản phẩm Powerpoint: Dự án Tìm hiểu về Rowle nhiệt
Sản phẩm video về Rác thải kim loại – Tái chế kim loại Hình 3.8. Một số hình ảnh các nhóm báo cáo sản phẩm
3.6.2. Đánh giá định lượng Việc đánh giá định lượng được tiến hành thông qua phiếu đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, các phiếu học tập, sản phẩm dự án, các phiếu đánh giá bài trình bày và sản phẩm của các nhóm… Kết quả đánh giá tổng thể NLVDKT của HS được tổng hợp ở bảng sau:
123 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Qua việc quan sát trực tiếp cũng như phân tích quá trình HS thực hiện nhiệm vụ tại các trạm thông qua các video quay lại và phân tích kết quả phiếu học tập ta có thể đánh giá các nhóm thông qua các bảng điểm sau:
N
Đánh giá qua quá trình thực hiện dự án
H N
Nhóm 2: Tìm hiểu thiết bị
treo đứt.
Rơ le nhiệt
8
Hình thức
10
Giới thiệu sản phẩm
9
Tổng điểm
9
N
G
27/30
Điểm quy đổi
10
ẠO
Nội dung
Poster
TP
Bài thuyết trình Powerpoint
.Q
U Y
Nhóm 1: tìm ra nguyên nhân cầu cáp
8
Đ
Sản phẩm
Ơ
GV đánh giá dự án Bảng 3.1. Điểm GV đánh giá các dự án
H Ư
9,0
27/30 9,0
Nhóm 4: Khai thác kim loại – Phát triển môi trường bền vững. Video
Mục đích
10
10
9
9
10
9
9
9
10
10
48/50
47/50
9,6
9,4
B
TR ẦN
Sản phẩm
Nhóm 3: Rác thải kim loại – Tái chế kim loại Video
10 00
Thông tin Đa phương tiện
A
Bố cục
H
-L
Điểm quy đổi
Í-
Tổng điểm
Ó
Ngôn ngữ
ÁN
HS tự đánh giá quá trình thực hiện dự án
Nội dung
8
9
Hình thức
10
10
Giới thiệu sản phẩm
8
8
26/30
27/30
8,7
9,0
TO
Sản phẩm
Nhóm 1: tìm ra nguyên nhân cầu cáp treo đứt. Bài thuyết trình Powerpoint
ÀN Đ IỄ N D
Bảng 3.3. Điểm HS tự đánh giá dự án
Tổng điểm Điểm quy đổi
Nhóm 2: Tìm hiểu thiết bị Rơ le nhiệt Poster
124 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Nhóm 4: Khai thác kim loại – Phát triển môi trường bền vững. Video
Mục đích
10
10
Thông tin
9
9
Đa phương tiện
10
8
Bố cục
9
9
Ngôn ngữ
9
9
Tổng điểm
47/50
45/50
9,4
9,0
Ơ H N U Y
.Q
TP
Điểm quy đổi
N
Sản phẩm
Nhóm 3: Rác thải kim loại – Tái chế kim loại Video
ẠO
Đánh giá phần kiểm tra vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua các tình
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
1. Chuẩn bị thí nghiệm
9
9
9
9
2. Lựa chọn thiết bị thí nghiệm
7
8
10
9
3. Tiến hành thí nghiệm
8
8
9
9
8
8
9
8
32/40
33/40
37/40
35/40
8,0
8,25
9,25
8,75
H Ư
TR ẦN
4. Trình bày kết quả của nhóm
10 00
B
Tổng điểm Điểm trung bình nhóm( quy đổi)
G
Nhóm 1
N
Đ
huống giả định Bảng 3.4.Bảng điểm đánh giá NLVDKT vào thực tiễn qua thực hành ăn mòn sắt
Bảng 3.5.Bảng điểm đánh giá NLVDKT vào thực tiễn qua thực hành mạ sô cô la lên bánh
A
Nhóm 1 9 9 8 9 35/40 8,75
Nhóm 2 9 8 9 8 34/40 8,5
Nhóm 3 9 9 9 9 36/40 9,0
Nhóm 4 9 9 8 9 35/40 8,75
ÁN
-L
Í-
H
Ó
1.Nhận biết và phát hiện vấn đề 2.Đề xuất chiến lược giải quyết vấn đề 3.Lựa chọn phương án và thực hiện kế hoạch 4.Trình bày, đánh giá kết quả Tổng điểm Điểm trung bình nhóm( quy đổi)
TO
Bảng 3.6.Bảng đánh giá NLVDKT vào thực tiễn qua thực hành khai thác hạnh nhân từ mẫu sô cô la có hạnh nhân Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
1.Nhận biết và phát hiện vấn đề
9
9
9
9
2.Đề xuất chiến lược giải quyết vấn đề
9
9
10
10
3.Lựa chọn phương án và thực hiện kế hoạch
9
9
10
9
4.Trình bày, đánh giá kết quả
9
8
9
9
36/40
35/40
38/40
37/40
9,0
8,75
9,5
9,25
D
IỄ N
Đ
ÀN
Nhóm 1
Tổng điểm Điểm trung bình nhóm( quy đổi)
125 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đánh giá qua quá trình học tập trên lớp theo nhóm và theo trạm -Qua việc quan sát trực tiếp cũng như phân tích quá trình HS thực hiện nhiệm vụ tại các trạm thông qua các video quay lại và phân tích kết quả phiếu học tập ta có
Ơ
N
thể đánh giá các nhóm .
H
-Với mỗi nhiệm vụ, mỗi trạm thì biểu hiện của các tiêu chí sẽ khác nhau, chúng điện phân, chế tạo pin điện hóa để đánh giá.
.Q
Bảng 3.7. Điểm đánh giá HS thực hiện các nhiệm vụ trên lớp
U Y
N
tôi chỉ lựa chọn các hoạt động tìm hiểu thuộc tính của kim loại, tìm hiểu hiện tượng
Phân tích thông
Đề xuất chiến
Thực hiện
Trình bày
Điểm TB
vấn đề
tin vấn đề
lược GQVĐ
kế hoạch
kết quả
(Quy đổi)
1
7
6
6
7
2
8
7
7
6
3
9
8
8
4
9
8
8
ẠO
TP
Phát hiện
6,6
8
7,2
9
8
8,4
8
9
8,4
G
Đ
7
N H Ư
Nhóm
TR ẦN
Qua kết quả trên, chúng tôi nhận thấy các vấn đề đặt ra phù hợp với nhận thức, kinh nghiệm HS, tạo ra sự liên kết giữa kiến thức đã biết và kiến thức mới, kích thích HS hào hứng, sẵn sàng tham gia giải quyết nhữngvấn đề đặt ra như: “Tại sao giấy bạc
10 00
B
được sử dụng bọc nướng thức ăn”HS đặt ra các câu hỏi: tại sao gọi là giấy bạc? có phải làm từ bạc không? Sao không sử dụng dùng giấy khác mà lại dùng giấy bạc để
A
nướng thức ăn?...HS vận dụng kiến thức những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi đặt
Ó
ra: Giấy bạc có một lớp màng nhôm mỏng bên ngoài, nhôm là vật liệu dễ rát mỏng,
Í-
H
giữ nhiệt và chịu được nhiệt độ cao nên giấy bạc có tác dụng bảo quản thực phẩm sau
-L
khi chế biến, trữ đông hoặc khi nướng trên bếp than, bếp nướng điện.
ÁN
- Với vấn đề “Khi so sánh độ dẫn điện của vàng, bạc, đồng và nhôm thì độ dẫn điện của nhôm nhỏ hơn 3 kim loại trên.Tuy nhiên, trong công nghiệp truyền tải điện đi
TO
xa hiện nay, dây cáp điện được chế tạo từ nhôm được sử dụng rộng rãi nhất. Em hãy
ÀN
nêu hai lí do của việc lựa chọn này?”, để giải quyết câu hỏinày HS so sánh về sự dẫn
D
IỄ N
Đ
điện thì vàng, bạc, đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng nhôm nhẹ hơn đồng 3 lần và bền hơn đồng. Nhôm rẻ hơn vàng và bạc nên nhôm được dùng làm dây cáp điện trong công nghiệp truyền tải điện đi xa hiện nay…..
Đánh giá điểm của mỗi nhóm
126 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảng 3.8. Điểm cuối cùng của các nhóm
9,0
8,75
9,5
9,25
8,75
8,5
9,0
8,75
6,6
7,2
8,4
50,1/60 8,4
50,7/60 8,5
55,2/60 9,2
N
8,75
Ơ
9,25
H
8,25
U Y
N
8,0
TP
.Q
8,4
ẠO
GV đánh giá dự án HS đánh giá dự án Bài kiểm tra thực hành ăn mòn sắt Bài kiểm tra thực hành khai thác hạnh nhân Bài kiểm tra thực hành mạ sô cô la lên bánh Điểm đánh giá HS thực hiện các nhiệm vụ trên lớp Tổng điểm Điểm trung bình quy đôi
Điểm nhóm 1 Điểm nhóm 2 Điểm nhóm 3 Điểm nhóm 4 9,0 9,0 9,6 9,4 8,7 9,0 9,4 9,0
53,6 /60 8.9
G
Đ
Đánh giá điểm của mỗi thành viên trong nhóm Chúng tôi tiến hành cho các HS trong các nhóm đánh giá đồng đẳng nhau để đảm
7 điểm 2 2,9% 1 1,4% 0 0% 0 0%
8 điểm 3 4,3% 3 4,3% 1 1,4% 1 1,7%
B
6 điểm 0 0% 0 0% 0 0% 0 0%
10 00
5 điểm 0 0% 0 0% 0 0% 0 0%
9 điểm 1 1,4% 2 2,9% 4 5,7% 4 6,6%
10 điểm 1 1,4% 1 1,4% 2 2,9% 1 1,7%
A
Nhóm 1(7hs) 2(7hs) 3(7hs) 4(6hs)
TR ẦN
H Ư
N
bảo tính công bằng, phù hợp với công sức đóng góp của mỗi thành viên trong nhóm Điểm cuối cùng của mỗi HS = (Điểm trung bình của nhóm + điểm đồng đẳng)/2 Bảng 3.9. Kết quả của mỗi thành viên trong nhóm và tỉ lệ % trên tổng số HS trong lớp
Nhóm
Trung bình
1(7hs)
0
0%
5
15,8%
2
7,4%
2(7hs)
0
0%
4
14,8%
3
11,1%
3(7hs)
0
0%
1
3,7%
6
22,2%
4(6hs)
0
0%
1
3,7%
5
18,5%
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Điểm đánh giá sau khi học xong toàn bộ chủ đề. Bảng 3.10. Thống kê kết quả học tập cuối cùng của HS Khá
Giỏi
Từ kết quả trên, việc dạy học theo chủ đề tích hợp, giúp học sinh phát triển
nhận thức theo hướng tích cực, học sinh có những hiểu biết đầy đủ và sâu sắc hơn về các vấn đề, đặc biệt là tăng khả năng sáng tạo, vận dụng kiến thức đã học vào trong các tình huống thực tế. Ngoài ra thông qua các hoạt động nhóm, tham gia đánh giá lẫn nhau giúp cho học sinh phát triển khả năng hợp tác, khả năng giao tiếp, có ý thức trách nhiệm hơn trong mọi công việc của nhóm, của cá nhân, tạo động lực thi đua giữa các học sinh, làm cho việc học tập có ý nghĩa hơn.
127 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
vì kim loại là vật phổ biến và rất quan trọng trong đời sống, đồng thời kiến thức về kim loại xuất hiện riêng rẽ trong nhiều môn học khác nhau từ cấp THCS đến cấp THPT. Tích hợp về kim loại trong đời sống với kiến thức các môn địa lí, vật lí, hóa học và công nghệ công nghiệp,giúp cho HS hiểu rõ hơn về việc khai thác, sử dụng kim loại trong đời sống, đồng thời giáo dục ý thức cho HS bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường giúp cho HS có hứng thú với các môn học hơn. - Trong hoạt động nhóm luôn có thể có những HS nhất định trong nhóm chỉ phát
N
3.7. Đánh giá chung về việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Kim loại trong đời sống” Qua quá trình thực nghiệm chúng tôi nhận thấy: - Việc tích hợp các nội dung về đề tài “Kim loại trong đời sống” là rất cần thiết
N
G
Đ
ẠO
triển năng lực ở mức độ thấp. Tuy nhiên, GV nên chú ý giám sát và có hỗ trợ kịp thời để các em có thể tự tin thể hiện bản thân và phát triển được năng lực ở mức độ cao hơn. - Cách tổ chức dạy học theo trạm và dạy học dự án và sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cựcvào trong các giờ học với các nội dung đã xây dựng gây được sự chú ý của HS
TR ẦN
H Ư
kích thích hứng thú đối với môn học góp phần phát triển NLVDKT của HS. - Việc HS được tham gia vào xây dựng các tiêu chí đánh giá, tham gia vào tự đánh giá và đánh giá các thành viên khác làm cho HS có trách nhiệm hơn trong khi thực hiện các
10 00
B
nhiệm vụ, giúp cho quá trình học tập có định hướng và có kết quả cao hơn. - Khi tiến hành thực nghiệm giúp chúng tôi hiểu được trong quá trình học lúc nào HS cần đến sự hỗ trợ của GV, và mức độ cần hỗ trợ như thế nào để có thể đưa ra điều chỉnh về sự hỗ trợ cần thiết khi thiết kế các nhiệm vụ học tập.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Trong quá trình thực nghiệm sư phạm này tôi nhận thấy có một số khó khăn nhất định như sau: - Cơ sở vật chất của nhà trường, đặc biệt là các dụng cụ thí nghiệm còn thiếu, có những thiết bị có nhưng được cấp lâu năm nên đã hỏng, các phòng học bộ môn đều có nhưng hiệu quả sử dụng chưa cao. - Còn 1 số HS chưa tự giác trong việc tiếp nhận, thực hiện các nhiệm vụ học tập, điều kiện học tập của các em chưa thật sự thuận lợi, đa số các em phải trọ học xa nhà,
D
IỄ N
Đ
ÀN
không có máy tính cá nhân và các dụng cụ cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ ở nhà. - Chương trình học tương đối nặng nề, dung lượng bài giảng quá nhiều, HS phải đi học nhiều vào buổi chiều, các buổi chiều các em đều phải tập trung cho việc ôn thi HSG ở trường, ngoài ra còn phải tham gia các hoạt dộng sinh hoạt tập thể đầu năm nên thiếu thời gian để đầu tư cho những giờ học của chủ đề. - HS quen với việc làm việc cá nhân nên khi được hoạt động theo nhóm thì vẫn còn bỡ ngỡ, hơn nữa các phương pháp dạy học của chủ đề cũng là mới đối với HS nên cần có thời gian để các em làm quen với các phương pháp này.
128 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Tiểu kết chương 3 Qua việc trực tiếp tiến hành thực nghiệm sư phạm và qua quan sát cũng như phân tích các video quay lại quá trình hoạt động của HS chúng tôi rút ra những nhận xét sau: Quá trình tổ chức dạy học theo trạm và dạy học dự án các nội dung của chủ đề “Kim loại trong đời sống” đã phần nào giúp phát triển NLVDKT của HS. Các nhóm HS trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập đã phối hợp, hợp tác với nhau để phân tích và xác định được vấn đề cần giải quyết, từ đó lập kế hoạch giải quyết các vấn đề thực tiễn, tìm kiếm thông tin và phân công công việc cho các thành viên để giải quyết được vấn đề. Qua việc tổ chức dạy học theo trạm các nội dung tính chất và ứng dụng của kim loại, HS được ôn lại cũng như tiếp thu được các kiến thức mới về kim loại, việc thực hiện các vòng tròn học tập của trạm giúp HS nắm vững nội dung bài học một cách sâu sắc, làm rõ được tại sao kim loại lại được sử dụng rộng rãi trong đời sống, vận dụng những tính chất của kim loại giải quyết các tình huống trong thực tế như thế nào, kim loại có cần được bảo vệ không? Bảo vệ như thế nào?..... Qua việc thực hiện dự án HS đã củng cố, tiếp thu được những kiến thức nhất định về biến dạng cơ của vật rắn, biến dạng nhiệt của vật rắn, tác hại của việc khai thác, sử dụng kim loại không hợp lý đến môi trường sống, ngoài ra nó còn giúp HS làm quen với việc sử dụng phần mềm powerpoint để thiết kế bài báo cáo và poster tuyên truyền, xây dựng video, mô hình… Trong quá trình tổ chức dạy học đánh giá năng lực vận dụng kiến thức từ tình huống giả định, HS không chỉ được củng cố kiến thức, mà còn được rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và ghi chép ngắn gọn các thông tin chính để trình bày, khả năng sáng tạo giải quyết tình huống đặt ra. Từ quá trình thực nghiệm chúng tôi cũng rút ra được một số lưu ý trong quá trình dạy học như sau: - Cần phải thường xuyên quan sát, theo dõi và hỗ trợ HS khi HS gặp khó khăn trong quá trình GQVĐ. Bên cạnh đó cũng phải quan tâm đến việc hỗ trợ các em trong quá trình làm việc nhóm để tránh tình trạng có những em tham gia rất nhiệt tình những cũng có những em không chịu tham gia vào quá trình giải quyết các nhiệm vụ học tập. - Luôn động viên và tôn trọng ý kiến của HS trong quá trình học để các em có thể tự tin thể hiện khả năng của mình. Qua quá trình thực nghiệm sư phạm chúng tôi nhận thấy việc xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Kim loại trong đời sống” là khả thi và tương đối hiệu quả trong việc phát triển NLVDKT của HS. Quá trình thực nghiệm sư phạm cũng giúp chúng tôi sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hơn các nội dung của chủ đề.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
129 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
TP
.Q
U Y
N
H
Chương 1: Bổ sung và làm rõ thêm cơ sở lí luận về dạy học phát triển năng lực DHTH, NLVDKT, quy trình xây dựng chủ đề tích hợp. Chương 2: Xây dựng nội dung chủ đề tích hợp “Kim loại trong đời sống”, thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Kim loại trong đời sống” và xây dựng các công cụ đánh giá năng lực VDKT của HS. Chương 3: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Kim loại trong đời sống” nhằm phát triển năng lực VDKT của HS và đánh giá sơ bộ hiệu quả của tiến trình dạy học
N
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ ban đầu đề ra, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau:
N
G
Đ
ẠO
chủ đề tích hợp đã xây dựng nhằm phát triển năng lực VDKT của HS. Do điều kiện thời gian không cho phép và khả năng của bản thân có hạn nên tôi chỉ có thể tiến hành thực nghiệm được trên một lớp thực nghiệm. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả của việc dạy học chủ đề nhằm phát triển năng lực VDKT của HS chưa thể
TR ẦN
H Ư
mang tính khái quát. Chúng tôi sẽ cố gắng tiếp tục thử nghiêm trên diện rộng hơn để có thể hoàn thiện đề tài hơn. Qua nghiên cứu, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả của việc tổ chức dạy học chủ
10 00
B
đề nhằm phát triển năng lực VDKT của HS, chúng tôi có một số kiến nghị như sau: - Mặc dù nhà trường có cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học nhưng đa số các thiết bị thí nghiệm đã lâu và hỏng nên ảnh hưởng lớn tới chất lượng các hoạt động dạy và học. Vì vậy tôi mong rằng nhà trường kiểm tra, rà soát, đâu tư thiết bị thí
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
nghiệm để các hoạt động dạy học được hiệu quả nhất. - GV cần có sự đầu tư hơn nữa trong việc thiết kế và tổ chức dạy học, trong quá trình tổ chức dạy học cần phải thường xuyên vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để có thể khơi gợi hứng thú học tập của HS, giúp HS có thể phát triển được nhiều năng lực hơn. - Cần tiếp tục xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp khác để phát triển hơn nữa các năng lực của HS.
130 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
3.
kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp THPT”, NXB ĐHSP Hà Nội. Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Xây dựng các chuyên đề dạy học và
Ơ
2.
Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học Tích hợp ở trường THCS và THPT”, NXB ĐHSP Hà Nội. Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Xây dựng các chuyên đề dạy học và
U Y
N
H
1.
N
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ẠO
NXB ĐHSP Hà Nội. Bộ GD&ĐT (2014), Dạy học và kiểm tra, Đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, NXB Giáo Dục.
N
H Ư
Nguyễn Văn Khánh (2012), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học có nội dung thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh Trung học phổ thông tỉnh Nam Định (phần hữu cơ Hóa học lớp 12
A
8.
TR ẦN
7.
Vũ Quang Cần (2015), Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề dòng điện xoay chiều và cuộc sống, Luận văn thạc sỹ sư phạm vật lí. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng Toàn Quốc lần thứ VIII, Ban Chấp Hành Trung Ương.
B
6.
10 00
5.
G
Đ
4.
TP
.Q
kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp THCS”, NXB ĐHSP Hà Nội. Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lí”,
Ó
H
TO
11.
Nhà xuất bản Giáo dục Trần Thảo Nguyên (2015), Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề kim loại bậc THPT, Luận văn thạc sỹ sư phạm vật lí.
ÁN
10.
-L
Í-
9.
nâng cao),Luận văn thạc sỹ sư phạm Hóa học. Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư (2006), Vật lí 10 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư (2006), Sách giáo viên Vật lí 10 nâng cao,
13.
D
IỄ N
Đ
ÀN
12.
14.
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Số: 38/2005/QH11, Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005, NXB Chính trị, Hà Nội. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999),Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Trần Đức Thiện (2015), Tổ chức dạy học dự án chủ đề tích hợp dòng điện trong chất điện phân ở THPT, Luận văn thạc sỹ sư phạm vật lí.
131 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Phạm Hữu Tòng (2004),Dạy học Vật lí ở trường phổ thong theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
16.
Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. Lê Xuân Trọng (2013), Sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục. Lê Xuân Trọng (2013), Hóa học 12 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục
N
Nguyễn Thị Tuyên (2015), Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp mắt nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của hs thcs, Luận văn thạc sỹ sư phạm vật lí.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
20.
ẠO
19.
TP
.Q
18.
U Y
17.
H
15.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
132 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
PHỤ LỤC
N
Phụ lục 1 đ án hoạt động “Tìm hiểu thành phần và Phiếu đáp
Ơ
dạng ttồn tại của kim loại trong vỏ trái đất”
Ôxit
SiO2
Al2O3
CaO
MgO
Na2O
FeO
K2O
Fe2O3
H2O
%
59,71
15,41
4,90
4,36
3,55
3,52
2,80
2,63
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Phiếu đáp án 1 tồ tai dưới dạng thể rắn, kết hợp với oxi tạo thành oxit. 1. Đa số các nguyên tố tồn ch yếu là Theo F. W. Clarke nguyên tố này có mặtt trong các ôxít, chủ ọng chính của c lớp silic, nhôm, sắt,canxi, magiê, kali và natri. Silica là thành phần quan trọng ất trong các lo loại đá vỏ, có mặt trong các khoáng vật silicat, là khoáng vật phổ biến nhất thể mácma và đá biến chất. Cụ th
0,60
P2O5
Tổng cộng
0,22
99,22
G
1,52
TiO2
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
chỉ có rất ít và chúng chiếm không tới 1%. Tất cả các thành phầnn khác ch
O
Si
Al
Fe
Ca
Na
K
Mg
46,8
27,3
8,7
5,1
3,6
2,6
2,6
2,1
Nguyên tố khác 1,2
Tổng cộng 100
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Nguyên tố %
Í-
H
4. Biểu đồ % các nguyên tố hóa học có trong đất và nhận xét! m các nguyên tố hóa học trong lớp vỏ trái đất theo V.Vinograđop V.Vinograđ (1950) -Bảng tỉ lệ phần trăm
c vỏ trái đất chính làà oxy (46,8%), silic (27,3%), và kim Nhận xét: Thành phầnn chính của loại chỉ chiềm gần ¼ thành phần vỏ trái đất. ớp vỏ trái đất dưới dạng tinh khiết như những hạt ạt cốm cố nhỏ li ti lẫn 5.Vàng tồn tại ở trong lớp ột chút lo loại bỏ đất đá xung quanh hoạc dạng ng gân mắc mắ kẹt trong các trong đất đá, chi cần một
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
vân đá. Sắt, nhôm thì tồn tại sâu trong các lớp đất đá và dưới dạng hợp chất với nguyên tố khác, để có được sắt, nhôm tinh khiết thì không chỉ khai thác từ các hầm mỏ mà còn phải
Ơ
N
trái qua quá trình chiết xuất phức tạp mới thu được. - Vàng có giá trị kinh tế lớn.
N
H
6. Vàng (Au), Bạc (Ag), platin(Pt), Đồng (Cu) 7.Kim loại phổ biến trong đời sống Thành phần hóa học
Kim loại
Ứng dụng
Magnetit
Oxit sắt (Fe3O4)
Fe
Sản xuất gang, thép Muối FeSO4 dùng làm chất diệt sâu bọ, pha sơn, nhuộm vải
.Q
U Y
Tên quặng
TP
Muối FeCl3 là chất xúc tác trong một số phản ứng hóa học
Chancozit
Đồng sunfua (Cu2S)
Cu
sunfua
Kẽm sunfua ( ZnS)
Zn
Cassiterit
Thiếc oxit (SnO2)
Sn
Galena
Chì sunfua(PbS)
Pb
khoáng chất millerit
NiS
Ni
Quặng bạc
Ag
Quặng vàng
Au
Đồng nguyên chất dùng làm dây dẫn điện trong
Đ
Al
Hợp kim của đồng chế tạo chi tiết máy, đúc đồng tiền…
Tráng mạ kim loại
H Ư
N
Chế tạo hợp kim Pin điện hóa
G
Nhôm oxit (Al2O3)
ẠO
Dùng làm dây cáp dẫn điện Hợp kim nhôm dùng chế tạo máy bay, tên lửa… Dùng làm khung cửa, trang trí nội thất…
Bauxite
TR ẦN
Tráng mạ kim loại Chế tạo kim loại Chế tạo ắc quy
Ag
Au
Chế tạo hợp kim inoc Mạ kim loại Chế tạo ăcquy
Đồ trang sức Chế tạo hợp kim Trong kĩ thuật vô tuyến Đồ trang sức Chế tạo hợp kim giá trị cao
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
Chế tạo hợp kim Công nghiệm điện
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phụ lục 2 Phiếu đáp án hoạt động “Đi tìm Kim loại”
Ơ
U Y
N
H
1.Hai danh từ khoáng sản và quặng được định nghĩa khá rõ trong từ điển địa chất và các giáo trình khoáng sản học. + Khoáng sản (hữu ích) là những thành tạo khoáng vật tự nhiên mà ta có thể
N
Phiếu đáp án 2 (Nhiệm vụ 1)
ẠO
TP
.Q
lợi dụng trực tiếp hoạch từ đó lấy ra những kim loại hay khoáng vật sử dụng trong nền kinh tế quốc dân. Khoáng sản được chia ra thành khoáng sản kim loại( quặng), khoáng sản phi kim và các đá hữu cơ cháy được. + Sự tích tụ của khoáng sản tạo ra các mỏ (hay còn gọi là khoáng sàng), còn
N
G
Đ
trong trường hợp chiếm một diện tích lớn thì gọi là các vùng mỏ, bồn hay bể. Người ta cũng phân biệt các loại khoáng sản rắn, lỏng và khí. Khoáng sản nằm trong lớp vỏ Trái Đất ở dạng tích tụ với các đặc trưng khác nhau (gân, mạch, cán, bướu, nham cán,
TR ẦN
H Ư
vỉa, ổ, sa khoáng v.v.)Việc khai thác các khoáng sản gọi là khai khoáng. + Quặng là các loại đất đá chứa khoáng chất như kim loại hoặc đá quý, được khai thác từ mỏ và chế biến để sử dụng. +Mỏ quặnglà sự tập trung hoặc tích tụ tự nhiên của các khoáng chất ở thể
10 00
B
rắn ở trên, trong vỏ trái đất. Chúng có đặc điểm hình thái, chất lượng đáp ứng yêu cầu tối thiểu cho phép khai thác, sử dụng một loại trong tích tụ đó. Có khả năng đem lại lợi ích kinh tế ở thời điểm hiện tại hoặc tương lai. Chúng được nhận định
A
là có giá trị kinh tế và có đặc trưng địa chất xác định.
Ó
2.Hãy kể tên một số kim loại thông dụng trong đời sống? Cho biết hàm lượng
-L
Í-
H
của chúng trong vỏ trái đất như thế nào? Kể tên các mỏ quặng phổ biến, các nước có sản lượng khai thác lớn nhất thế giới?
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Quặng sắt Hàm lượng sắt trong vỏ trái đất chiếm 4,75%, cao gấp 600 lần đồng. Do đó mỏ sắt lớn và nhiều hơn các kim loại màu: đồng, chì, kẽm. Quặng sắt chủ yếu là
quặng từ và quặng đỏ, quặng gương, quặng bình hành, quặng lâu, quặng kim. Quặng để luyện sắt thép chủ yếu là quặng từ và quặng đỏ, chúng có hàm lượng sắt tương đối cao.
Quặng sắt thường gặp và khá phổ biến trong vỏ trái đất, gồm bốn loại quặng có tầm quan trọng trong thương mại là: Fe3O4 (magnetit), Fe2O3 (Hematit), FeO2 (limonit) và FeCO3 (Siderit). Các loại quặng này có chứa khá nhiều tạp chất nên tỷ lệ kim loại trong quặng giảm.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H
Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
Hình 2.4 Quặng sắt Trữ lượng sắt và sản lượng sắt của Nga đứng đầu thế giới. Ngoài ra trữ lượng tương đối lớn còn ở các nươc như Canada, Brazil, Australia, Ấn độ, Mĩ, Pháp, Thụy điển, Trung quốc. Quặng đồng Hàm lượng của đồng trong lớp vỏ trái đất chỉ chiếm 0,00007%nhưng hơn 4000 năm về trước người xưa đã sử dụng đồng, vì nó thường lộ rõ trên mặt trái đất ở độ thuần 99% gọi là đồng đỏ. Đồng có đặc tính là mền, dễ kéo dài, dát mỏng cho nên rất dễ gia công. Những quặng đồng đã phát hiện có tới hơn 280 loại, nhưng chủ yếu có 16 loại. Trong đó trừ đồng tự sinh và đá khổng tước ra còn có quặng đồng thau, đồng đốm, đồng ánh, đồng lam và đồng đen.Quặng đồng có rất nhiều màu sắc như quặng đốm có màu đồng đỏ thẫm; Quặng ánh (chancozit) Cu2S có màu chì xám; Quặng đồng đen có màu thép xám ; Quặng đồng thanh (Thạch anh)có màu lam tươi; Quặng đồng thau(chancopirit)CuFeS2 … Trữ lượng đồng đã biết trên toàn thế giới là hơn 600 triệu tấn. Các nược có nhiều đồng là Chile chiếm khoảng 1/3 thế giới, Trung quốc cũng có nhiều mỏ đồng. Quặng nhôm Nhôm là kim loại dồi dào nhất trong vỏ trái đất chiếm khoảng 8,1% trọng lượng vỏ trái đất , do hoạt tính cao nên nhôm không được gặp ở trạng thái đơn chất trong tự nhiên chỉ có thể tìm thấy nhôm kết hợp với oxygen và những nguyên tố khác. Trong đời sống nhôm thường được gọi là hợp kim nhôm. Quặng Bauxit chứa hydroxyd nhôm là quặng chính thường được khai thác để lấy nhôm.Các quặng bôxít phân bố chủ yếu ở khu vực nhiệt đới, Caribe, Địa Trung Hảivà vành đai xung quanh xích đạo, người ta tìm thấy quặng bôxít ở các vùng lãnh thổ như Úc, Nam và Trung Mỹ (Jamaica, Brazil, Surinam, Venezuela, Guyana), châu Phi (Guinea), châu Á (Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam), Nga, Kazakhstan và châu Âu (Hy Lạp). Quặng thiếc Thiếc là kim loại được phát hiện sớm dưới dạng đá thiếc, hàm lượng của Thiếc trong lớp vỏ trái đất chỉ chiếm 0,004%. Hiện nay đã phát hiện được hơn 50 loại quặng thiếc trong đó quan trọng nhất là đá thiếc (SuO2). Mỏ cát thiếc có trữ lượng lớn, nông, khai thác tương đối dễ, chất lượng cao, ít độc, nên rất có giá trị công nghiệp.Thiếc hay sống chung với các kim loại khác, do đó nó được coi là thành viên quan trọng của hợp kim. Hiện nay, một nửa tổng sản lượng của thiếc
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
U Y
N
H
Các nước Malaysia, Bolivia, Thái lan, Indonesia là những nước có nhiều thiếc. 3. Việt Nam có nhiều loại như sắt, mangan, crôm, titan, đồng, chì, kẽm, cobalt, nickel, nhôm, thiếc, vonfram, bismut, molybden, lithi, đất hiếm, vàng, bạc,
N
được dùng trong công nghiệp đồ hợp với vỏ hộp bằng sắt tây – Kim loại đồ hộp. Hợp kim thiếc 67% và chì 33% là loại thiếc hàn tốt.Trữ lượng thiếc của Trung quốc chiếm hàng đầu thế giới, trong đó Vân nam được gọi là kinh đô của thiếc.
TP
.Q
platin, tantal-niobi v.v... Trong số khoáng sản kim loại kể trên có các loại tài nguyên trữ lượng lớn tầm cỡ thế giới như bauxit (quặng nhôm), đất hiếm, titan, wolfram, crôm v.v..
N
G
Đ
ẠO
Quặng Sắt Ở Việt Nam hiện nay đã phát hiện và khoanh định được trên 216 vị trí có quặng sắt, có 13 mỏ trữ lượng trên 2 triệu tấn, phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc.Trong tất cả các mỏ quặng sắt của Việt Nam, đáng chú ý
TR ẦN
H Ư
nhất là có hai mỏ lớn đó là mỏ sắt Quý Xa ở Lào Cai và mỏ sắt Thạch Khê ở Hà Tĩnh. Quặng sắt có trữ lượng khoảng 300 triệu tấn.Hàng năm, số lượng quặng sắt khai thác và chế biến ở Việt Nam đạt từ 300.000 – 450.000 tấn. Công nghệ và thiết bị khai thác, chế biến ở mức trung bình, một số thiết bị khai thác cũ và lạc hậu, nên
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
công suất bị hạn chế và không đảm bảo khai thác hết công suất theo các dự án được phê duyệt.
Hình 2.5 Bản đồ khoángsản Việt Nam
Hình 2.6. Khai thác quặng sắt, khu m Làng phát, huyện Văn Yên, Tỉnh Y
Năng lực khai thác quặng sắt hiện nay có thể đáp ứng sản lượng là 500.000 tấn/năm. Thị trường quặng sắt hiện nay: 80% sử dụng trong nước, chủ yếu là để
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
luyện thép, còn 20% xuất khẩu
Ơ
U Y
N
H
nguyên dự báo đạt khoảng 5,5 tỷ tấn, phân bố chủ yếu ở tỉnh Đắc Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Bình Phước,…Nhìn chung, nước ta có trữ lượng tài nguyên bôxít lớn, chất lượng tương đối tốt, phân bố tập trung, điều kiện khai thác thuận lợi.
N
Bô xít – Nhôm Nước ta có tiềm năng rất lớn về quặng bôxít với tổng trữ lượng và tài
ẠO
TP
.Q
Quặng đồng Quặng đồng phát hiện ở Việt Nam cho tới nay không nhiều, nhìn chung trữ lượng đồng nước ta nhỏ, khoảng 53,5 triệu tấn quặng. Đáng kể nhất là ở mỏ đồng Sinh Quyền – Lào Cai, sau đó là mỏ đồng Niken – Bản Phúc. Công nghệ khai thác
N
G
Đ
lộ thiên kết hợp với hầm lò. Công nghệ tuyển nổi đồng để thu được quặng tinh đồng, tinh quặng đất hiếm và tinh quặng manhêtit. Khâu luyện kim áp dụng phương pháp thuỷ khẩu sơn (luyện bể) cho ra đồng thô, sau đó qua lò phản xạ để
TR ẦN
H Ư
tinh luyện và đúc dương cực, sản phẩm đồng âm cực được điện phân cho đồng thương phẩm. Quặng thiếc Ở nước ta, thiếc phân bố tập trung ở vùng Pia Oắc – Cao Bằng, Sơn Dương
10 00
B
(Tuyên Quang). Trững lượng khoảng hơn 300 triệu tấn. Công nghệ khai thác ở các mỏ quy mô công nghiệp chủ yếu là khai thác bằng ôtô, máy xúc, tuyển trọng lực, tuyển từ, tuyển điện và công nghệ luyện kim bằng lò phản xạ, lò điện hồ quang.
-L
Í-
H
Ó
A
Phần lớn các mỏ, đặc biệt là các mỏ khoáng sản kim loại phân bố ở vùng núi và trung du, vùng sâu và vùng xa và có trữ lượng nhỏ. Ở đó có điều kiện địa lý, kinh tế và cơ sở hạ tầng kém phát triển, trình độ dân trí thấp và đời sống khó khăn.Vì vậy việc khai thác gặp rất nhiều khó khăn.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Về khoa học và công nghệ: tiếp tục đổi mới và hiện đại hoá công nghệ, thiết bị khai thác và chế biến khoáng sản, đảm bảo khai thác tiết kiệm, tối đa tài nguyên, tăng cường chế biến sâu khoáng sản để gia tăng giá trị kinh tế của khoáng sản.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
N
H
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN LẠNG SƠN Khoáng sản kim loại đen: - Sắt: Bao gồm 1 mỏ và 7 điểm quặng. Trước đây người Pháp và người Nhật phát
N
Phiếu đáp án 2 (Nhiệm vụ 2)
.Q
U Y
hiện và đã từng khai thác từ những năm 1937, 1938. - Mỏ Sắt Gia Chanh nằm ở xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, các điểm quặng ở Nà mò, Khau khiêng, làng Diệu, Lân Nài, Lân Rì, Kẽm Càng.
G
Đ
ẠO
TP
Kim loại mầu: Nhóm kim loại mầu gồm có Nhôm, Đồng, Chì, Kẽm và đa kim. Trong số đó Nhôm có trữ lượng lớn nhất sau đó là Đồng, Chì, Kẽm và đa kim. - Nhôm: Có 37 mỏ và điểm quặng, phân bố chủ yếu ở khối núi Bắc sơn, ngoài ra ở
TR ẦN
H Ư
N
dọc đường Quốc lộ 1A từ Lạng sơn đi Đồng Đăng. Quặng nhôm ở Lạng sơn gồm 2 loại : Bô xít và alit - Các mỏ và điểm quặng Bôxít: Đã phát hiện đợc 8 mỏ và điểm quặng bôxít tập
10 00
B
trung ở khu vực gần Thành phố Lạng sơn: Ma Mèo, Tam Lung, Bản loóng, Khỏn Pích khu vực Thanh Mọi, Nà Doòng và Nà Chuông... Trong đó mỏ Ma Mèo có trữ lượng khoảng 20 triệu tấn. - Các mỏ và điểm quặng alít: Đã phát hiện được 12 mỏ và điểm ở khu vực Cầu
Í-
H
Ó
A
Bóng huyện Bắc Sơn. đặc biệt mỏ alit ở Ba Xã ở huyện Văn Quan, nằm trong khối đá vôi Bắc Sơn với 7 dải quặng với trữ lượng quặng nhôm khoảng 7 triệu tấn ( trong đó chủ yếu là quặng gốc ). - Đồng: tồn tại dưới dạng các vành phân tán
ÁN
-L
- Chì, Kẽm: Có hai mỏ ( Háp Cây và Mỏ Ba ), 2 điểm quặng ( Làng Nấc và mỏ Trạng ) và 13 vành phân tán nguyên tố và 9 vành phân tán khoáng vật của chì, kẽm. Trữ lượng chì, kẽm cả tỉnh khoảng 100.000 tấn.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
- Đa kim: Có mỏ Tình Sùng xã Gia Cát huyện Cao Lộc, trữ lượng khai thác khoảng 500 tấn.
Kim loại quí: Vàng được phát hiện thấy ở trên 35 mỏ, điểm khoáng hoá và vành phân tán từ Hữu Lũng qua Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Mịch, Thất Khê. Trong khu vực này còn phát hiện hằng trăm mẫu đãi vàng sa khoáng nằm rải rác trong các thung lũng, sông, suối.
Kim loại hiếm:
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
N
H
huyện Bắc sơn và vành phân tán Kao Tiang ở trung tâm đới khoáng hoá vàng nội sinh Bình Gia - Văn Mịch - Thất khê. - Môlípđen: Chỉ gặp dưới dạng nguyên tố trong vành phân tán kim lượng. - Vanađi: Có nhiều ở vùng Thất Khê.
N
- Thiếc: 2 vành phân tán, đó là vành phân tán Gia Hoà ở tây nam thị trấn mỏ Nhài
U Y
- Thuỷ ngân: gặp dưới dạng khoáng vật xinoba.
TP
.Q
Khoáng sản phi kim loại: Khoáng sản nhiên liệu: - Than nâu ( Than lửa dài ): Có tại mỏ Na Dương huyện Lộc bình và điểm quặng
G
Đ
ẠO
Thất khê. Mỏ Than Na Dương trữ lượng khoảng 96,6 triệu tấn. - Than bùn: Có ở Nà Mò ( huyện Lộc bình ) và thị trấn Bình Gia. Điểm than bùn thị trấn Bình Gia trữ lượng có thể tới vài trăm nghìn tấn.
TR ẦN
H Ư
N
Khoáng sản dùng làm nguyên liệu áp quang và áp điện ( Thạch anh kỹ thuật). Khoáng sản dùng làm nguyên liệu hoá học: Trữ lượng Phốtphorít ở Lạng sơn khoảng 666.000tấn ( đã khai thác 555.513 tấn )
10 00
B
còn lại khoảng hơn 100.000 tấn Barit được phát hiện gần đây ở Đình Lập, trữ lượng chưa xác định. Khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng: - Đá cacbônat rất phổ biến ở Lạng Sơn, chiếm 1/4 diện tích của Tỉnh, chủ yếu ở
Í-
H
Ó
A
phía tây và tây nam. Đá sét trữ lượng khoảng 32.296.500 tấn . - Cát, cuội, sỏi: Tập trung ở các dải dọc sông Kỳ Cùng và Sông Hoá. - Sét và vôi sét: có mặt trong hệ tầng Mẫu sơn. - Đá phun trào và đá mafic tuổi triat: Có thể làm đá ốp lát chất lượng cao. Với khối
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
lượng khá lớn và gần Quốc lộ 1B từ Lạng Sơn đi Thái Nguyên. Nguồn (http://www.langson.gov.vn/nguoidan/content/t%C3%A0i-nguy%C3%AAnkho%C3%A1ng-s%E1%BA%A3n)
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phụ lục 3
10 00
B
TR ẦN
Hình đường băng khai thác ở mỏ lộ thiên Khai thác hầm lò:
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Đáp án phiếu học tập 3 Câu 1: Để mở được mỏ được một lò khai thác thì nhà thầu cần phải trải qua những bước cơ bản: + Thăm dò để xác định tính trữ lượng tài nguyên, phân cấp quặng. + Nghiên cứu tính khả thi. + Xây dựng các công trình phụ trợ và nhà máy xử lí. + Vận hành thu hồi khoáng sản + Hoàn thổ Công nghệ khai thác mỏ được phân thành 2 loại + Khai thác mỏ lộ thiên:
N
Phiếu đáp án hoạt động “Khai thác khoáng sản”
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Hình: Hầm mỏ khai thác than ở Quảng Ninh Câu 2: Nguyên tắc chung để chiết xuất kim loại ra khỏi quặng là gì? Nguyên tắc chung để chiết xuất kim loại ra khỏi quặng là thực hiện quá trình khử ion kim loại ra khỏi quặng: Mn+ + ne → M Các phương pháp chiết xuất kim loại Chiết xuất được Na, Mg, Al từ quặng bằng phương pháp: Điện phân nóng chảy – Kim loại có tính khử mạnh. Chiết xuất được Fe, Sn, Pb từ quặng bằng phương pháp: Nhiệt luyện, điện phân dung dịch – Kim loại có độ hoạt động trung bình. Chiết xuất được Cu bằng phương pháp: Thủy luyện, điện phân dung dịch – dùng cho kim loại có tính khử yếu Chiết xuất được Hg bằng phương pháp: Đốt nóng - Kim loại có tính khử kém. Chiết xuất Ag, Pt, Au bằng phương pháp: Tồn tại trong tự nhiên dưới dạng nguyên chất, không cần chiết xuất. Câu 3: -Một số phương pháp làm giàu quặng: +Tuyển trọng lực: dùng chủ yếu để tuyển than và quặng xâm nhiễm thô, trung bình, mịn. + Tuyển từ: dùng để tuyển sắt quặng, niken, vonfram, titan, mangan,… + Tuyển điện: dùng để tuyển các loại khoáng vật có ích chứa trong quặng sa
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
khoáng biển như rutin, moonaxit,…tuyển quặng photphorit, vonfram, titan,… + Tuyển nổi là quá trình công nghệ tuyển dựa trên sự khác nhau về năng lượng bề mặt riêng của các loại khoáng vật để phân chia chúng thành các sản phẩm nổi và không nổi. Đây là phương pháp vạn năng, được dùng để tuyển tất cả các loại khoáng sản có ích có độ xâm nhiễm mịn và rất mịn, cũng như dùng để tận thu khoáng vật có ích chứa trong bùn thải của các xưởng tuyển trọng lực và tuyển từ, xử lý nước thải công nghiệp, dân dụng để tận thu chất có ích và chống ô nhiễm môi trường. Các công đoạn của quá trình tuyển nổi quặng + Nghiền hàm (đập): quặng đá được nghiền thành bột để đạt đến độ phân li đơn thể. + Sàng rung động trung tâm tự định: sàng, phân loại sản phẩm theo độ hạt tiêu chuẩn, tách bớt tạp chất. + Máy nghiền bi: tiếp tục nghiền mịn quặng đá. + Máy phân cấp xoán ốc: tách khoáng sản tiêu chuẩn nhờ trọng lực. + Tuyển nổi: Bột quặng cùng không khí cưỡng bức trộn vào nhũ tương dầu và nước, quặng nổi lên trên cùng các túi khí, ta thu được quặng sạch. Cộng nghệ tuyển nổi dựa trện hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Để tăng khả năng dính ướt người ta thường sử dụng các chất hoạt động bề mặt thường là các xà phòng axit béo như cho thêm Dầu thông để tạo bọt. Câu 4: Một số mỏ quặng kim loại lớn ở Việt Nam -Mỏ sắt Quý Xa ở Lào Cai - Công ty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung. -Mỏ sắt Thạch Khê ở Hà Tĩnh - Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) và Công ty CP sắt Thạch Khê . -Mỏ Boxit Nhân Cơ ở Đắc Nông, mỏ Boxit Tân Giai ở Lâm Đồng - Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) -Mỏ đồng Sinh Quyền – Lào Cai, sau đó là mỏ đồng Niken – Bản Phúc. Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam -Mỏ thiếc tĩnh túc cao bằng, Pia – Oắc cao bằng Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial