Tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức

Page 1

DẠY HỌC HOÁ HỌC THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực (4 chủ đề Oxi – Không khí quanh ta, Nước và sự sống, Nguồn nhiên liệu tự nhiên, Dẫn xuất hiđrocacbon và nguồn dinh dưỡng) - Hà Thị Lan Hương WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


78

dựng CĐCL để TCDH đáp ứng yêu cầu của CT GDPT mới; những hạn chế và thiếu sót cũng nhƣ các vấn đề cần chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện.

AL

Sau khi xin ý kiến chuyên gia, chúng tôi tiến hành điều chỉnh, hoàn thiện các CĐCL bậc 1, bậc 2, bậc 3. Lấy CĐCL bậc 3 là đơn vị để tiến hành xây dựng các

CI

CĐ để tổ chức dạy học môn Hoá học theo tiếp cận tích hợp dƣới hình thức phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng. Công việc này triển khai theo tinh thần công văn số 791 ngày 25/06/2013 về thí điểm phát triển chƣơng trình giáo dục nhà

FI

trƣờng phổ thông để điều chỉnh nội dung cấu trúc chƣơng trình hiện hành và xây dựng kế hoạch dạy học mới; mặt khác cũng hƣớng đến việc thực hiện CT GDPT

OF

mới theo quan điểm tích hợp và dạy học phát triển NL ở HS.

2.5. Tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh

ƠN

2.5.1. Nguyên tắc tổ chức dạy học 2.5.1.1. Tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp hướng đến phát triển năng

NH

lực chung, năng lực đặc thù của học sinh Với đặc thù môn Hoá học là môn khoa học thuộc lĩnh vực KHTN nên việc TCDH này ngoài hƣớng đến phát triển NL chung nhƣ: GQVĐ, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác còn hƣớng đến phát triển NL tìm hiểu KHTN trong đó có NLVDKTKN của HS trong các VĐ nhận thức và thực tiễn. Hai loại NL này có mối quan hệ hữu cơ và trong nhiều trƣờng hợp không phân biệt đƣợc. Trong quan hệ đó NL chung là nền tảng

M

QU

Y

cấu thành nhân cách HS mà tất cả các môn học, hoạt động GD phải hƣớng tới. NL đặc thù vừa là cụ thể hoá NL chung, vừa đặt vào NL chung khi thực hiện hoạt động GQVĐ. Vì vậy, khi TCDH cần phải thiết lập ma trận quan hệ với chủ thể nội dung, phƣơng pháp dạy học, NL hƣớng tới (NL chung và NL đặc thù) mà quá trình tổ chức thực hiện có thể đạt đƣợc. 2.5.1.2. Chủ đề cốt lõi là công cụ tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Trong dạy học môn Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH thì CĐCL là công cụ quan trọng nhất để xây dựng CĐ và TCDH CĐ hƣớng tới việc phát triển NLVDKTKN

DẠ Y

cho HS. Tiếp cận TH ở đây đƣợc hiểu là TH trong chính mạch nội dung, CĐCL xuyên suốt hƣớng đến các nguyên lý của KHTN; tiếp cận TH còn đƣợc hiểu trong xác định mục tiêu, nội dung và TCDH các hoạt động của CĐCL mà khi giải quyết mỗi hoạt động sẽ có thể phát triển một trong các tiêu chí thành phần của NLVDKTKN. 2.5.1.3. Tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp phát triển năng lực cho học sinh xuất xuất phát từ chủ đề cốt lõi bậc 3 và là một quá trình tổng hợp và liên tục Trong dạy học môn Hoá học ở THCS thì CĐCL bậc 3 sẽ bao hàm các vấn đề mà kiến thức trọng yếu thuộc môn Hoá học, vừa TH theo mạch kiến thức hƣớng


79

AL

đến phát triển các nguyên lý vận động, phát triển của thế giới tự nhiên. Xuất phát từ CĐCL bậc 3, xây dựng các kế hoạch dạy học để TCDH hƣớng đến sự phát triển NLVDKTKN cho HS.

Trong CĐCL bậc 3 có các vấn đề nội dung và tƣơng ứng với nó là các yêu

CI

cầu cần đạt. Căn cứ vào nội dung và yêu cầu cần đạt xây dựng các CĐ để TCDH, các CĐ này vừa đảm bảo TH theo lõi phát triển của CĐCL, vừa TH các nội dung kiến thức liên môn khi giải quyết hoạt động học tập cụ thể. Quán triệt nguyên

FI

tắc: KT x KN x tình huống  NL thì sau mỗi hoạt động học tập HS sẽ đạt đƣợc một số tiêu chí của NL thành phần - đạt đƣợc mục tiêu thời đoạn. Tổng hợp các

OF

mục tiêu thời đoạn khi giải quyết nhiều hoạt động học tập đƣợc mục tiêu cuối thời đoạn và tổng hợp các NL thành phần đƣợc NL chung hoặc NL đặc thù cần đƣợc phát triển.

ƠN

2.5.1.4. Tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp vừa đảm bảo yêu cầu về mục tiêu, nội dung môn Hoá học vừa đặt trong khung quy chiếu của môn Khoa học tự nhiên trong chương trình giáo dục phổ thông 2018

Trƣớc bối cảnh chƣơng trình GDPT sẽ triển khai thực hiện năm 2021 bắt đầu

NH

từ lớp 6, môn Hoá học sẽ là phân môn thuộc môn Khoa học tự nhiên thì vấn đề TCDH theo tiếp cận TH hƣớng đến sự chuẩn bị cho việc thực hiện chƣơng trình mới này. Tuy nhiên, chƣơng trình GDPT hiện hành vẫn phải triển khai thực hiện trong 2 năm tới, GV vẫn phải vừa dạy chƣơng trình hiện hành và dạy CT GDPT

Y

mới nên TCDH môn Hoá học theo tiếp cận TH vừa phải đảm bảo yêu cầu về mục

QU

tiêu, nội dung môn hoá học nhƣng phải đặt trong khung tham chiếu môn KHTN hƣớng đến phát triển NL chung, NLVDKTKN của HS. 2.5.2. Quy trình tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp Luận án lấy CĐCL bậc 3 là cơ sở thiết kế kế hoạch bài dạy để tổ chức dạy

M

học hoá học theo tiếp cận TH. Trong quá trình tổ chức dạy học chúng tôi tiến hành xây dựng các VĐ nội dung và căn cứ vào yêu cầu cần đạt để đề xuất các VĐ nội

dung mang tính TH cao nhất, hội tụ nhiều kiến thức nhất bao gồm cả những VĐ mang tính nhận thức và VĐ mang tính thực tiễn có ứng dụng trong đời sống cũng nhƣ trong sản xuất.

DẠ Y

Quy trình tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận TH đƣợc xác định

nhƣ sau:


80

AL

Bƣớc 1: Xác định lí do lựa chọn CĐ

CI

Bƣớc 2: Xác định mục tiêu theo chuẩn KT, KN của chƣơng trình; Định hƣớng phát triển NL chủ yếu của HS

FI

Bƣớc 3. Xác định nội dung dạy học và các câu hỏi cốt lõi của CĐ Bƣớc 4. Xác định PP và kỹ thuật dạy học chủ yếu

OF

Giai đoạn 1: Thiết kế kế hoạch dạy học CĐ đã xây dựng

Bƣớc 5: Xác định sự chuẩn bị của GV và HS khi thực hiện

M

QU

Y

NH

ƠN

Bƣớc 6: Xây dựng tiến trình dạy học bao gồm các nội dung, mỗi nội dung bao gồm 3 loại hoạt động cơ bản; các hoạt động có thể định hƣớng vào phát triển một trong những tiêu chí của NLVDKTKN: - Hoạt động khởi động sử dụng các bài tập mang tính gợi mở vấn đề - Hoạt động dạy học để hình thành kiến thức trọng tâm của nội dung (bao gồm một nhóm các hoạt động): sử dụng bài tập GQVĐ theo quy trình tìm tòi nghiên cứu hoặc theo kĩ năng tiến trình khoa học hoặc theo phƣơng thức trải nghiệm - Hoạt động luyện tập và vận dụng: sử dụng các bài tập vận dụng, bài tập gắn với bối cảnh và tình huống thực tiễn

DẠ Y

Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học trên lớp kế hoạch dạy học CĐ đã xây dựng

Giai đoạn 3: Điều chỉnh và hoàn thiện quy trình TCDH

Đây là giai đoạn triển khai một kịch bản đã đƣợc thiết kế. Việc TCDH thành công là do GV biết sử dụng kịch bản và điều chỉnh cho hợp lý phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh hiện có của địa phƣơng và nhà trƣờng; phù hợp với trình độ nhận thức của HS để đƣa ra những thay đổi hợp lý về cả hình thức, kỹ thuật dạy học; sử dụng các bài tập đa dạng và phong phú hƣớng đến mục tiêu của kế hoạch đã xác định Giai đoạn này giúp cho ngƣời thiết kế nhìn nhận thấy những vấn đề, nội dung triển khai thực hiện chƣa sát với thực tế, chƣa phù hợp với đối tƣợng HS, chƣa đảm bảo với mục tiêu phát triển NLVDKTKN của HS để đƣa ra những điều chỉnh; tuy nhiên vẫn phải dựa trên nguyên tắc đảm bảo chuẩn KT, KN của chƣơng trình

Sơ đồ 2.5. Quy trình TCDH hoá học ở THCS theo tiếp cận TH


81

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

Dựa vào quy trình trên, luận án tiến hành xây dựng kế hoạch bài dạy của 4 CĐ, tổ chức tiến hành TNSP cả 4 CĐ đã xây dựng trong đó có 2 CĐ đƣợc thực hiện ở lớp 8 và 2 CĐ đƣợc thực hiện ở lớp 9. Bảng 2.6. Nội dung cụ thể trong chủ đề Lớp Tên CĐ Các nội dung trong CĐ CĐ lớp 8 Oxi - Không khí Tính chất của oxi, điều chế, ứng dụng quanh ta (5 tiết) Sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ Không khí, sự cháy Nƣớc và sự sống Nƣớc (2 tiết) Nƣớc và sự sống CĐ lớp 9 Nguồn nhiên liệu tự Dầu mỏ và khí thiên nhiên nhiên (2 tiết) Nhiên liệu Dẫn xuất của Chất béo hiđrocacbon và Glucozơ, saccarozơ nguồn dinh dƣỡng Tinh bột và xenlulozơ (5 tiết) Protein Nguồn dinh dƣỡng của con ngƣời Mục 2.5.5 dƣới đây sẽ trình bày về hai CĐ đã đƣợc thiết kế: Oxi – Không khí quanh ta; Dẫn xuất hiđrocacbon và nguồn dinh dƣỡng. Hai CĐ còn lại đƣợc sử dụng trong thực nghiệm sƣ phạm đƣợc trình bày trong phụ lục 2. 2.5.3. Xây dựng và sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh 2.5.3.1. Xây dựng bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh a) Nguyên tắc xây dựng Có thể căn cứ vào một số nguyên tắc sau để xây dựng bài tập phát triển NLVDKTKN. - Bài tập phải đảm bảo mục tiêu tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS. - Bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, hiện đại. - Nội dung bài tập đáp ứng chuẩn KT, KN; bài tập phải có tính hấp dẫn và mới lạ. - Bài tập có tính hệ thống và phân loại đƣợc HS. - Bài tập đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với tâm lý của HS. b) Các bƣớc để xây dựng bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng - Bƣớc 1: Lựa chọn các đơn vị kiến thức mà ở đó có thể tạo ra mâu thuẫn trong nhận thức HS để xây dựng bài tập. Mâu thuẫn này chính là hạt nhân kích thích tính tích cực, hứng thú học tập của HS. - Bƣớc 2: Thu thập dữ liệu để thiết kế bài tập Để thu thập dữ liệu để thiết kế bài tập, GV cần xác định kiến thức nền đã có của HS để chọn lọc, gia công sƣ phạm dữ liệu làm xuất hiện tình huống trong nhận thức và trong thực tiễn. Tiếp theo phải mô hình hóa tình huống nhận thức đó bằng


82

OF

FI

CI

AL

các bài tập dƣới dạng câu hỏi, dự án, đề tài,… Sau khi thu thập đƣợc nguồn dữ liệu, GV cần dựa sắp xếp các dữ liệu đó theo chủ đề và tạo ra ngân hàng dữ liệu phục vụ cho các mục đích sƣ phạm khác nhau. - Bƣớc 3: Chỉnh sửa và hoàn thiện bài tập Các bài tập mới đã thiết kế mới chỉ ở dạng công cụ nên khi sử dụng trong TCDH phải căn cứ vào đặc điểm HS, điều kiện, cơ sở vật chất,... để điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của ngƣời học. c) Ví dụ minh hoạ Căn cứ vào nguyên tắc và quy trình trên chúng tôi tiến hành xây dựng 75 bài tập (trình bày trong phụ lục 3) mà việc sử dụng bài tập này trong tổ chức dạy học có khả năng phát triển NLVDKTKN cho HS. Các bài tập này đƣợc chúng tôi vận dụng để luyện tập củng cố sau mỗi CĐ học tập và để KTĐG HS sau khi kết thúc một học kỳ, một năm học. Dƣới đây chúng tôi xin phân tích vai trò của bài tập đã xây dựng trong việc phát triển NLVDKTKN cho HS:

NH

ƠN

Thu thập thông tin cho dƣới đây và thực hiện các yêu cầu sau: TINH BỘT Glucozơ do cây xanh tổng hợp ra trong quá trình quang hợp để tạo ra tinh bột và xenlulozơ. 1. Quang hợp là gì? Viết phƣơng trình hóa học của phản ứng xảy ra trong quá trình tạo ra tinh bột trong cây xanh.

Y

…………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….

DẠ Y

M

QU

2. Để tạo thành 8,1 tấn tinh bột, cây xanh đã hấp thụ bao nhiêu tấn khí CO2 và giải phóng bao nhiêu tấn khí O2. (biết hiệu suất phản ứng là 100%). …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. 3. Qua số liệu trên em có suy nghĩ gì về tác dụng của cây xanh đối với môi trƣờng? …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. 4. Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh O2 là sản phẩm của quá trình quang hợp? …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. 5. Trong các loại lƣơng thực, thực phẩm sau: dầu lạc, trứng, khoai lang, kẹo, theo em loại nào có nhiều chất bột; có nhiều chất đƣờng; có nhiều chất béo; có nhiều chất đạm/ protein nhất. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. 6. Tính khối lƣợng tinh bột cần dùng để sản xuất 10.000 thùng dịch truyền tĩnh mạch glucozơ 5% (khối lƣợng riêng là 1,05 g/ml). Biết mỗi thùng có 10 chai truyền, dung tích của mỗi chai truyền là 500ml, hiệu suất của quá trình là 80%. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….


83

Đối với bài tập trên, HS sẽ phát hiện VĐ liên quan đến hiện tƣợng quang hợp

AL

của cây xanh cũng nhƣ vai trò của cây xanh đối với môi trƣờng. Để trả lời cho các câu hỏi trong bài tập, HS phải sử dụng những kiến thức liên quan đến kiến thức đã

học về tinh bột, glucozơ đã học để giải quyết những vấn đề trong đời sống hàng ngày

CI

bao gồm các hiện tƣợng cũng nhƣ những tính toán cần thiết trong quá trình sản xuất và đời sống con ngƣời. Thông qua tổ chức các HĐ giải quyết bài tập này GV giúp

FI

cho HS tiếp thu kiến thức nội dung bài học, vận dụng để GQVĐ thực tiễn xung quanh mình và phát triển đƣợc các tiêu chí NL thành phần nhƣ: phát hiện VĐ, lựa chọn

OF

phƣơng án để GQVĐ, thực hiện kế hoạch, điều chỉnh phƣơng án GQVĐ khi cần thiết, đƣa ra kết luận vấn đề, có những biện pháp GQVĐ tƣơng tự qua đó cũng hƣớng cho HS có thái độ và hành vi phù hợp.

Sử dụng bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh

ƠN

2.5.3.2.

a) Sử dụng trong hoạt động hình thành và vận dụng kiến thức Các bài tập xây dựng ở trên đƣợc chúng tôi sử dụng trong việc tổ chức dạy

NH

học các CĐ học tập ở hầu hết các hoạt động. Ở hoạt động khởi động là các bài tập mang tính gợi mở. Ở các hoạt động liên quan đến nội dung chính của CĐ học tập là các bài tập dƣới dạng GQVĐ. Ở hoạt động luyện tập, vận dụng là các bài tập vận dụng để củng cố KT và rèn luyện KN cơ bản; các bài tập gắn với bối cảnh, tình

Y

huống thực tiễn – đây là những bài tập mở, tạo cơ hồi cho nhiều cách tiếp cận và

QU

nhiều con đƣờng giải quyết khác nhau. b) Sử dụng trong hoạt động kiểm tra đánh giá Trong hoạt động KTĐG, bài tập đã xây dựng đƣợc sử dụng để đánh giá cuối

M

mỗi chủ đề học tập thƣờng là các bài kiểm tra đặc biệt. Ngoài ra còn đƣợc sử dụng để đánh giá giữa kỳ, kết thúc một học kỳ hoặc một năm học.

2.5.4. Thiết kế kế hoạch dạy học để tổ chức dạy học môn Hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp

2.5.4.1. Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề 1: Oxi – Không khí quanh ta

DẠ Y

CHỦ ĐỀ: OXI - KHÔNG KHÍ QUANH TA (5 tiết) I. Lí do lựa chọn chủ đề Không khí là một vật chất rất gần gũi với đời sống và tồn tại xung quanh chúng ta. Không khí có mặt khắp nơi trên Trái Đất và có vai trò quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Đề cập đến chủ đề này có thể thấy sự có mặt của các kiến thức thuộc các môn khác nhau nhƣ: Thành phần không khí, sự cháy và oxi (môn Hoá học); Quá trình hô hấp (môn Sinh học); hay vấn đề ô nhiễm không khí và bảo


84

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

vệ môi trƣờng (liên môn),... Chủ đề đƣợc xây dựng nhằm giúp cho HS tìm hiểu các kiến thức về sự tồn tại của không khí, thành phần không khí, vai trò của không khí, vấn đề ô nhiễm không khí và bảo vệ nguồn không khí trong sạch. II. Mục tiêu của chủ đề 2.1. Kiến thức - Nêu đƣợc tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. - Nêu đƣợc cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và các cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm (thu đẩy nƣớc và thu đẩy không khí). - Nêu đƣợc sự oxi hoá, khái niệm phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy, sự oxi hóa chậm, sự cháy. - Nêu đƣợc thành phần hóa học của không khí. - Trình bày đƣợc nguyên nhân và tác hại của ô nhiễm không khí ; Đề xuất các biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí và có ý thức bảo vệ bầu khí quyển tránh ô nhiễm. - Trình bày đƣợc các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể, biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả. 2.2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm của oxi với kim loại và phi kim, rút ra đƣợc nhận xét về tính chất hoá học của oxi. - Viết đƣợc phƣơng trình hoá học minh hoạ tính chất oxi hoá mạnh của oxi. - Tính đƣợc thể tích khí oxi (ở đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. - Xác định đƣợc sự oxi hoá trong một số hiện tƣợng thực tế. Phân biệt đƣợc sự oxi hoá chậm và sự cháy trong một số hiện tƣợng của đời sống và sản xuất. - Nhận biết đƣợc một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy. 2.3. Thái độ - Nâng cao lòng yêu thích môn học. - Có ý thức bảo vệ bầu khí quyển tránh ô nhiễm; có thái độ tích cực với việc bảo vệ môi trƣờng không khí trong sạch. - Có ý thức ham mê tìm tòi, khám phá và nghiên cứu khoa học. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trung thực trong học tập. 2.4. Định hƣớng phát triển năng lực chủ yếu - NLVDKTKN. - Hƣớng tới phát triển một số NL chung. III. Nội dung và câu hỏi cốt lõi Nội dung Câu hỏi cốt lõi Tính chất của - Oxi có những tính chất nào? oxi, ứng dụng, - Oxi có vai trò nhƣ thế nào đối với sự sống và sự cháy? điều chế - Có thể tạo ra oxi bằng cách nào? Sự oxi hoá, - Thế nào là sự oxi hoá? phản ứng hoá - Thế nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ?


85

CI

AL

hợp, phản ứng phân huỷ Không khí, sự - Làm thế nào để xác định đƣợc tỉ lệ % của oxi trong không khí? cháy - Sự cháy là gì? Nêu tầm quan trọng của sự cháy? - Ô nhiễm không khí là gì? Tác hại và nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? - Nêu biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch.

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

IV. Phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học - Phƣơng pháp dạy học: đóng vai, hợp tác, dạy học theo góc, dự án, đàm thoại. - Kĩ thuật dạy học: sơ đồ tƣ duy, công não. V. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên - Bảng phụ, bút dạ xanh - đỏ, nam châm. - Phiếu học tập cá nhân, phiếu báo cáo thí nghiệm (nhóm). - Dụng cụ: đèn cồn, bật lửa, bình tam giác, chậu thủy tinh, nút cao su gắn muôi sắt, lọ thủy tinh, khẩu trang, khay thí nghiệm, đế sứ, bông, nút cao su có ống dẫn khí, ống nghiệm, ống thuỷ tinh hình trụ. - Hoá chất: bình chứa khí oxi, lƣu huỳnh, photpho, cacbon (than gỗ), sắt, thuốc tím. 2. Học sinh - Ôn lại kí hiệu hoá học, công thức hoá học, nguyên tử khối, phân tử khối của oxi. - Đọc trƣớc bài mới: Bài 24: Tính chất của oxi; Bài 25: Sự oxi hoá – Phản ứng hoá hợp - Ứng dụng của oxi; Bài 27: Điều chế oxi – Phản ứng phân huỷ; Bài 28: Không khí – Sự cháy. - Chuẩn bị trƣớc ở nhà theo nhóm: đóng vai là oxi, hãy nêu tính chất vật lí của oxi bằng một trong các hình thức khác nhau (đọc thơ, vẽ tranh, diễn kịch…); kĩ năng thoát hiểm khi xảy ra sự cháy ở trong không gian nhỏ (lớp học, phòng ngủ…), thực hiện dự án “Bầu trời xanh Hà Nội”. VI. Tiến trình dạy học Nội dung 1: Tìm hiểu về oxi (5 phút) Hoạt động 1: Khởi động - GV có thể dùng các câu hỏi mang tính chất gợi mở vấn đề nhƣ:

DẠ Y

Những người thợ lặn khi lặn sâu xuống biển thường mang theo một bình chứa khí gì? Tại sao người thợ lặn phải mang bình khí đó?

HS trả lời (có thể chính xác hay không). Cuối giờ, GV có thể quay lại với câu hỏi đặt ra ban đầu.


CI

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 1 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Trong nước không chứa oxi hoặc chứa ít oxi. - Con người không thể hít oxi qua nước được. TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Tại sao người thợ lặn phải mang bình khí oxi? - Oxi có tan trong nước không?

AL

86

OF

FI

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Mùa hè nóng cá thường ngoi lên để thở và người nuôi cá thường vỗ mặt nước để cá có thể thở. - Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh. - Bệnh nhân nặng sử dụng bình oxi để thở.

ƠN

Từ đó HS có thể rút ra: Oxi ít tan trong nước, oxi cần cho sự hô hấp

NH

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi (15 phút) - Nhóm HS đóng vai là oxi, nêu tính chất vật lí của oxi bằng một trong các hình thức khác nhau: đọc thơ, vẽ tranh, diễn kịch, trình diễn thời trang… - HS theo dõi, từ đó hoàn thành phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP a. Hoàn thành thông tin về oxi vào phiếu sau:

QU

Y

Kí hiệu hoá học:……………… Trạng thái:........ ................................………. Công thức hoá học:................... Màu sắc, mùi:................................................. Phân tử khối: ...........................

So sánh tỉ khối với không khí:........................

M

b. Ví dụ nào trong thực tế chứng minh oxi tan đƣợc trong nƣớc? c. Giải thích tại sao ngƣời ta thƣờng dùng máy sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh ? HS thảo luận, tổng kết theo sơ đồ tƣ duy.

DẠ Y

-

-

GV mở rộng, giới thiệu kiến thức : Oxi hoà tan trong nƣớc ngọt với nồng độ từ 14,6 mg/l ở 0oC đến khoảng 7,0 mg/l ở 35oC (áp suất 1 atm). Nhƣ vậy, nhiệt độ càng cao, độ hoà tan oxi càng thấp. Vì vậy, vào mùa nắng nóng, trong nuôi trồng thuỷ sản, ngƣời ta cần tăng cƣờng sục khí để làm giàu oxi trong nƣớc. Oxi hoà tan trong nƣớc cũng giúp sinh vật hiếu khí phát triển, làm chậm hoạt động sinh vật yếm khí vốn dĩ tạo ra mùi hôi thối. Hàm lƣợng oxi hoà tan trong nƣớc (dissolved oxygen ‒ DO) là một thông số quan trọng để đánh giá chất lƣợng nƣớc, và đƣợc đo bằng thiết bị đo hàm lƣợng DO.


87

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 2 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3: TC1: HS phát hiện vấn đề: - KHHH: O, CTHH: O2, PTK: 32 - Oxi là chất khí, không màu, không mùi - Oxi ít tan trong nước - Oxi nặng hơn không khí TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Oxi có những tính chất vật lí nào? - Những ví dụ nào trong thực tế chứng minh các tính chất vật lí đó của oxi? TC3: HS thu thập thông tin từ phần trình bày của nhóm HS kết hợp với hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Phân tử oxi gồm 2 nguyên tử oxi liên kết với nhau. - Oxi có trong không khí, oxi là chất khí, không màu, không mùi. - Mùa hè nóng cá thường ngoi lên để thở và người nuôi cá thường vỗ mặt nước để cá có thể thở. - Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh. - Càng lên cao không khí càng “loãng”, tỉ lệ thể tích oxi giảm nên khi vận động ở trên núi ta cảm thấy nhanh mệt hơn ở dưới đồng bằng. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxi (45 phút)

QU

Y

- GV tổ chức hoạt động dạy học theo 4 góc + Góc quan sát: HS quan sát video thí nghiệm “Photpho tác dụng với oxi”. + Góc trải nghiệm: HS tiến hành thí nghiệm “Sắt tác dụng với oxi”. + Góc phân tích: HS đọc tƣ liệu “Xăng E5 – Nhiên liệu xanh”. + Góc áp dụng: HS hoàn thành các phƣơng trình hoá học minh hoạ tính chất oxi hoá mạnh của oxi.

DẠ Y

M

GÓC QUAN SÁT (Thời gian thực hiện: 5 phút) *Mục tiêu: Học sinh có thể: - Quan sát TN rút ra đƣợc nhận xét về tính chất hóa học của oxi. - Viết đƣợc phƣơng trình hóa học của oxi với photpho. *Nhiệm vụ: “” 1. Cá nhân quan sát video TN. 2. Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập 1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Chú thích tên các chất tham gia, chất sản phẩm trong các hình ảnh TN dƣới đây, ghi rõ hiện tƣợng và viết PTHH.


CI

AL

88

ƠN

OF

FI

Hiện tƣợng:......................................................................................................... ............................................................................................................................. PTHH:........................................................................................................ 2. Lƣu huỳnh, cacbon cũng có phản ứng với oxi tƣơng tự nhƣ với photpho. Viết PTHH minh hoạ các phản ứng đó .................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

QU

Y

NH

GÓC TRẢI NGHIỆM (Thời gian thực hiện: 5 phút) *Mục tiêu: Học sinh có thể: - Tiến hành và quan sát TN rút ra đƣợc nhận xét về tính chất hóa học của oxi. - Viết đƣợc PTHH của oxi với sắt. *Nhiệm vụ: 1. Tiến hành TN theo hƣớng dẫn 2. Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập 2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Cách tiến hành

DẠ Y

M

- Lấy sợi dây thép quấn thành hình lò xo, đầu lò xo có gắn một mẩu than nhỏ hoặc mẩu diêm ngắn. - Đốt mẩu than nóng đỏ trên ngọn lửa đèn cồn sau đó đƣa nhanh vào bình chứa oxi. - Quan sát hiện tƣợng.

Hiện tƣợng

Giải thích - PTHH

……………..... ……………..... ……………..... ……………..... ……………..... ……………..... ……………..... ……………..... ……………..... ……………..... ……………..... ……………..... …………….....

…………….............. …………….............. …………….............. …………….............. …………….............. …………….............. …………….............. …………….............. …………….............. …………….............. …………….............. …………….............. ……………..............


89

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

GÓC PHÂN TÍCH (Thời gian thực hiện: 5 phút) *Mục tiêu: Học sinh có thể: - Đọc thông tin sau và rút ra đƣợc nhận xét về tính chất hóa học của oxi. - Viết đƣợc PTHH của oxi với C2H6O, C8H18, C7H16. *Nhiệm vụ: 1. Cá nhân đọc thông tin sau: Xăng E5 còn gọi là xăng sinh học E5 đƣợc tạo nên từ việc pha trộn xăng khoáng thông thƣờng – xăng A92 – với nhiên liệu sinh học theo tỷ lệ phần trăm 95:5. Thành phần chính của xăng E5 là isooctan C8H18, heptan C7H16, etanol C2H6O. Trong đó, ethanol đƣợc sản xuất từ ngô, sắn có nồng độ cao, không có đặc tính ngậm nƣớc nên sẽ không gây ảnh hƣởng đến động cơ. Ethanol đƣợc trộn vào xăng còn giúp tăng chỉ số octan, tăng khả năng chống kích nổ của nhiên liệu. Mặt khác, lƣợng nhiên liệu cần tiêu thụ khi dùng xăng sinh học E5 cũng thấp hơn so với xăng thông thƣờng. Điều này sẽ giúp tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả về mặt kinh tế. Quan trọng hơn cả, xăng E5 là nguồn nhiên liệu thân thiện với môi trƣờng. Sử dụng xăng E5 sẽ thải ít chất độc hơn, sản phẩm sau khi đốt cháy nhiên liệu chủ yếu là khí cacbonic CO2 và nƣớc H2O. Phát triển xăng E5 tạo cơ hội việc làm cho nông dân nƣớc ta tận dụng các sản phẩm từ ngô, sắn cung ứng cho các nhà máy sản xuất nguyên liệu xăng sinh học, giúp tăng thu nhập cho ngƣời dân, trong khi nguồn nguyên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt. 2. Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập số 3

M

QU

Y

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Lập PTHH của các phản ứng cháy xảy ra trong động cơ sử dụng xăng E5: C2H6O + O2  CO2 + H2O C8H18 + .........  CO2 + H2O C7H16 + O2  ............ + ........... 2. Một trạm xăng bán cả xăng E5 và xăng RON 95. Em sẽ thuyết phục ngƣời thân của mình sử dụng loại xăng nào cho phƣơng tiện cá nhân ? Vì sao ?

DẠ Y

GÓC ÁP DỤNG (Thời gian thực hiện: 5 phút) *Mục tiêu: Học sinh có thể: - Viết đƣợc phƣơng trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học của oxi. - Rút ra nhận xét về tính oxi hoá mạnh của oxi *Nhiệm vụ: 1. Cá nhân hoàn thành các bài tập 1, 2. 2. Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập 4.


…… + …….  Al2O3 CO

+ O2  CO2 + H2O

FI

CH4

CI

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 1. Hoàn thành các PTHH sau: …….. + ……  SO2 C + ……  CO2 Na + O2  ………….

AL

90

+ O2  CO2

ƠN

OF

2. Điền từ/cụm từ thích hợp cho dƣới đây vào chỗ trống trong kết luận sau về tính chất hóa học của oxi: Kim loại; phi kim; phi kim rất hoạt động; ở nhiệt độ cao; nhiệt độ thường; lưu huỳnh; đồng; phot pho; sắt; metan; cacbon; II; III; đơn chất KẾT LUẬN Khí oxi là một đơn chất ……. , đặc biệt khi ……., dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim ( nhƣ ……….) , nhiều kim loại ( nhƣ……..…) và hợp chất ( nhƣ …….…). Trong các hợp chất hóa học , nguyên tố oxi có hóa trị ….. HS làm việc theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập nhóm. Đại diện nhóm trình bày ý kiến, thảo luận chung để đi tới kết luận, tiếp tục phát triển sơ đồ tƣ duy. - Lưu ý : GV khai thác các câu hỏi : + Điều kiện xảy ra phản ứng hoá học trên? + So sánh mức độ cháy của các chất trong oxi và ngoài không khí?

QU

Y

NH

-

M

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 3 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3, TC6, TC7, TC8, TC10: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Khí oxi có thể tác dụng với đơn chất (phi kim, kim loại) và hợp chất. - Khí oxi hoạt động hoá học mạnh, dễ dàng tham gia nhiều phản ứng, đặc biệt ở nhiệt độ cao. - Trong các hợp chất tạo thành, nguyên tố oxi thường thể hiện hoá trị II.

DẠ Y

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Khí oxi có những tính chất hoá học nào? - Ngoài photpho, sắt, isooctan C8H18, heptan C7H16, etanol C2H6O, khí oxi còn có thể tác dụng với chất nào? - Khí oxi không phản ứng với chất nào? - Tại sao sự cháy của một chất trong khí oxi lại mạnh hơn ngoài không khí?


91

Dựa vào khả năng phản ứng của oxi với các chất, ta có những cách nào để thúc đẩy các phản ứng có lợi, ngăn chặn các phản ứng có hại?

AL

-

ƠN

OF

FI

CI

TC3: HS thu thập thông tin từ đoạn video, thí nghiệm, đoạn thông tin được cung cấp, SGK kết hợp với hiểu biết của bản thân và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Khí oxi có thể tác dụng với phi kim (photpho, lưu huỳnh, cacbon…), kim loại (sắt, natri, nhôm…) và hợp chất (isooctan C8H18, heptan C7H16, etanol C2H6O, metan CH4, cacbon oxit CO…). - Khí oxi không phản ứng với một số chất như vàng, bạc... ở nhiệt độ thường. - Để thúc đẩy các phản ứng có lợi, cần chú ý về các điều kiện phản ứng như tăng nhiệt độ, tăng diện tích tiếp xúc, sử dụng chất xúc tác phù hợp… Để hạn chế các phản ứng có hại, cần không để oxi tiếp xúc với bề mặt chất đó.

M

QU

Y

NH

TC6: HS thực hiện kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thực hiện các nhiệm vụ học tập (tiến hành và quan sát thí nghiệm, thu thập thông tin…) TC7: HS rút ra kết luận và điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề khi cần thiết: HS thảo luận nhóm, rút ra kết luận. Trong quá trình lắng nghe trình bày của nhóm bạn, HS có thể điều chỉnh, học hỏi từ nhóm bạn. HS phát biểu kết luận vấn đề: HS đưa ra kết luận về tính chất hoá học của khí oxi. TC8: HS đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề tương tự và vấn đề mới: Thể hiện qua việc thực hiện các yêu cầu trong phiếu học tập số 1,3,4 TC10: HS có hành vi, thái độ phù hợp khi giải quyết vấn đề: HS thể hiện quan điểm khi hoàn thành bài 2 trong phiếu học tập số 3, khi trả lời thêm các câu hỏi thực tiễn mà GV đưa ra.

DẠ Y

Hoạt động 4: Tìm hiểu về ứng dụng của oxi (10 phút) - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân nêu các hiện tƣợng thực tế thể hiện tầm quan trọng của oxi bằng kĩ thuật “công não”. Từ đó GV hƣớng dẫn HS quan sát, nhận ra oxi có vai trò quan trọng đối với sự cháy và sự sống. Nếu trong những ví dụ HS nêu chƣa có tình huống thợ lặn sử dụng bình dƣỡng khí khi xuống nƣớc thì GV quay lại câu hỏi đƣa ra từ đầu bài, phân tích và hƣớng dẫn HS đƣa ra câu trả lời chính xác. - GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi sau: + Vì sao khi sử dụng bếp than ủ, muốn than cháy to hơn người ta thường mở nắp lò? + Hãy cho biết bình dưỡng khí (cung cấp oxi) được sử dụng trong những tình huống nào?


92

CI

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Con người có thể sống thiếu khí oxi không? - Làm thế nào để tạo ra oxi?

AL

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 4 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3, TC8,9,TC10: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Oxi có vai trò quan trọng đối với sự cháy và sự sống.

OF

FI

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Con người không thể nhịn thở quá 5 phút. - Các sinh vật cần oxi cho hoạt động hô hấp. - Oxi cần cho sự cháy để tạo ra năng lượng. - Oxi được tạo ra trong tự nhiên từ quá trình quang hợp.

ƠN

TC8,9: HS đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề tương tự và vấn đề mới: thể hiện khi trả lời thêm các câu hỏi về thực tiễn mà GV đưa ra. TC10: HS có hành vi, thái độ phù hợp khi giải quyết vấn đề: thể hiện khi trả lời thêm các câu hỏi về thực tiễn mà GV đưa ra.

NH

Hoạt động 5: Tìm hiểu về điều chế oxi (30 phút) - GV yêu cầu HS nghiên cứu phiếu học tập, chiếu video hƣớng dẫn cách tiến hành thí nghiệm. - HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tƣợng, điền vào phiếu học tập A0.

QU

Y

PHIẾU HỌC TẬP 1. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, quan sát hiện tượng và điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ có dấu “...” Hiện tƣợng

- Cho vào ống nghiệm lƣợng thuốc tím khoảng 3cm chiều cao của ống. Đặt bông vào phía trong gần miệng ống nghiệm. Đậy nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua và đặt ống nghiệm vào giá sắt. - Chuẩn bị 1 ống nghiệm, 1 lọ thu khí chứa đầy nƣớc, 1 chậu thuỷ tinh chứa 2/3 thể tích là nƣớc. - Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm rồi đun tập trung ở phần có chứa hoá chất. - Tiến hành thu oxi bằng cách đẩy không khí: cho nhánh dài của ống dẫn khí sát đáy ống nghiệm. - Sau khoảng 1 phút, đƣa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Quan sát hiện tƣợng. - Tiến hành thu oxi bằng phƣơng pháp đẩy nƣớc: luồn ống dẫn khí vào lọ thu khí đựng đầy nƣớc, úp ngƣợc trong chậu thuỷ tinh. Quan sát hiện tƣợng.

- Khi đƣa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm ta thấy tàn đóm ……………... chứng tỏ có ………. sinh ra. Chất này duy trì sự……………. - Khi thu ………. bằng cách đẩy không khí, ta phải đặt ….………… bình vì khí oxi ……….… hơn không khí. - Khi luồn ống dẫn khí vào lọ thu khí đựng đầy nƣớc, úp ngƣợc trong chậu thuỷ tinh, ta thấy nƣớc bị đẩy ra ngoài vì chất này…….. tan

DẠ Y

M

Cách tiến hành


93

AL

- Khi lọ thu khí đầy, đậy nút, rút ống dẫn khí trong nƣớc. trƣớc rồi mới tắt đèn cồn.

FI

CI

2. Nhận xét Nhiệt phân thuốc tím (KMnO4) ta thu đƣợc kali maganat K2MnO4, mangan (IV) oxit MnO2 và ………….. PTHH: …………………………………………………………………………………….

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, sửa và bổ sung (nếu có). - GV chữa phiếu thảo luận của các nhóm và chốt kiến thức lên bảng theo sơ đồ tƣ duy. - Yêu cầu HS trả lời độc lập các câu hỏi sau: + Ngoài KMnO4, oxi có thể được điều chế từ những hoá chất nào? + Nêu nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. + Có thể thu oxi bằng những cách nào? + Oxi là chất khí không màu, không mùi, vậy làm sao để biết ống nghiệm đã chứa đầy oxi? - GV có thể hƣớng dẫn HS đọc thêm phần sản xuất oxi trong công nghiệp - GV khai thác thêm qua câu hỏi sau: Trong tự nhiên, oxi sinh ra bằng cách nào? Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 5 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3, TC6, TC7, TC8: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Oxi được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân thuốc tím. - Oxi được thu bằng cách đẩy không khí và đẩy nước. - Nhận biết oxi bằng tàn đóm đỏ.

DẠ Y

TC2: HS đặt câu hỏi cho VĐ: -

-

Ngoài KMnO4, oxi có thể được điều chế từ những hoá chất nào? Khi thu oxi bằng cách đẩy không khí cần đặt bình như thế nào? Vì sao oxi thu được bằng cách đẩy nước? Khi thu oxi bằng cách đẩy nước, tại sao phải rút ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn. Khi thu oxi bằng cách đẩy không khí có cần thực hiện tương tự vậy không? Nhận biết khí oxi bằng cách nào? Trong tự nhiên và trong công nghiệp, oxi được tạo ra bằng cách nào?


94

ƠN

OF

FI

CI

AL

TC3: HS thu thập thông tin từ thí nghiệm, SGK và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Oxi có thể được điều chế từ KMnO4, KClO3… - Khi thu oxi bằng cách đẩy không khí cần đặt miệng bình hướng lên trên. - Oxi thu được bằng cách đẩy nước vì nó ít tan trong nước. - Khi thu oxi bằng cách đẩy nước, phải rút ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn vì khi tắt đèn cồn, nhiệt độ giảm dẫn đến chênh lệch áp suất, nước bị hút ngược trở lại ống nghiệm, gây nứt vỡ ống nghiệm. Khi thu oxi bằng cách đẩy không khí không cần thực hiện tương tự vậy. - Nhận biết oxi bằng tàn đóm đỏ. - Trong công nghiệp, oxi được tạo thành khi chưng cất phân đoạn không khí lỏng hoặc điện phân nước. Trong tự nhiên, oxi được tạo thành qua quá trình quang hợp.

Y

NH

TC6: HS thực hiện kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thực hiện các nhiệm vụ học tập (tiến hành và quan sát thí nghiệm, thu thập thông tin…) TC7: HS rút ra kết luận và điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề khi cần thiết: HS thảo luận nhóm, rút ra kết luận. Trong quá trình lắng nghe trình bày của nhóm bạn, HS có thể điều chỉnh, học hỏi từ nhóm bạn. HS phát biểu kết luận vấn đề: HS đưa ra kết luận về điều chế và thu khí oxi. TC8: HS đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề tương tự và vấn đề mới: khi trả lời thêm các câu hỏi về thực tiễn mà GV đưa ra.

DẠ Y

M

QU

Hoạt động 6: Luyện tập – vận dụng (15 phút) - GV yêu cầu HS làm bài tập sau 1. Em hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh vai trò của oxi với sự hô hấp (hay với sự cháy). 2. Khí đốt hóa lỏng, viết tắt là LPG (Liqid Petrolium Gas) hay còn gọi là gas thƣờng đƣợc dùng đun nấu trong các hộ gia đình. Thành phần chính của khí gas gồm khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10).

a. Viết phƣơng trình hoá học xảy ra khi đốt cháy khí gas (giả thiết rằng phản ứng chỉ tạo sản phẩm CO2 và H2O? b. Cho biết khí gas nhẹ hơn hay nặng hơn không khí?


95

AL

c. Khi có hiện tƣợng rò rỉ khí gas trong bếp nấu của các gia đình, ngƣời ta khuyên ngƣời dân mở toang các cửa và dùng quạt nan, mảnh bìa các tông để quạt tản khí ra ngoài mà không nên bật quạt điện. Giải thích tại sao làm nhƣ vậy? - Đại diện 1 HS chữa bài, các HS khác theo dõi bài chữa, sửa lỗi (nếu có).

ƠN

OF

FI

CI

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 6 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3, TC4, TC5, TC10: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Oxi cần cho sự hô hấp của động vật và thực vật. - Oxi tác dụng được với khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10). TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trò của oxi với sự hô hấp (hay với sự cháy) như thế nào? Cần sử dụng những hoá chất, vật liệu hay sinh vật nào? - Oxi tác dụng với khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10) tạo ra sản phẩm gì, điều kiện phản ứng là gì?

QU

Y

NH

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Oxi cần cho hoạt động hô hấp của thực vật, động vật, con người. - Oxi cần cho sự cháy. - Cần thiết kế hệ thí nghiệm kín, có thể tiến hành thí nghiệm đối chứng để tăng tính thuyết phục. - Oxi tác dụng với khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10) tạo ra khí cacbonic CO2 và hơi nước H2O ở nhiệt độ cao. - Bật quạt điện có thể tạo điều kiện cho phản ứng cháy của oxi trong không khí với khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10) của khí gas gây nguy hiểm.

M

TC4: HS lập kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trò của oxi với sự hô hấp (hay với sự cháy). TC5: HS lựa chọn phương án để giải quyết vấn đề đặt ra: HS lựa chọn nến, con vật cho thí nghiệm chứng minh vai trò của oxi với sự hô hấp (hay với sự cháy). TC10: HS có hành vi, thái độ phù hợp khi giải quyết vấn đề: HS có thể bình tĩnh, biết cách xử lý nếu gặp tình huống rò rỉ gas.

DẠ Y

Nội dung 2: Tìm hiểu về sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - GV có thể dùng các câu hỏi mang tính chất gợi mở vấn đề nhƣ: Tại sao đồ vật bằng sắt để ngoài không khí sẽ bị gỉ? - HS trả lời (có thể chính xác hay không). Cuối giờ, GV có thể quay lại với câu hỏi đặt ra ban đầu.


96

OF

FI

CI

AL

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 1 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Trong không khí, đồ vật bằng sắt sẽ bị gỉ. TC2: HS đặt câu hỏi cho VĐ: - Tại sao sắt bị gỉ? - Có biện pháp nào để sắt không bị gỉ? TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Sắt bị gỉ là do sắt phản ứng với oxi có trong không khí. - Có thể sơn phủ bề mặt đồ vật để ngăn cản sự tiếp xúc của sắt với oxi.

M

QU

Y

NH

ƠN

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ (15 phút) - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành các PTHH sau : a. Fe + ……  Fe3O4 b. .........  K2MnO4 + MnO2 + O2 c. CH4 + O2  ……. + H2O d. CaCO3  CaO + CO2 e. ..... + O2  P2O5 f. Fe2O3 + H2  Fe + H2O g. H2 + F2  HF h. NO2 + O2 + H2O  HNO3. i. CuCl2  Cu + Cl2 j. C2H6O + ……..  CO2 + H2O - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, các HS còn lại lập PTHH vào vở. - HS theo dõi bài chữa và bổ sung điều kiện ở một số PTHH. - GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu thực hiện nhiệm vụ nhƣ sau: + Nhóm 1 chỉ ra sự oxi hoá trong các phản ứng, đó là: a, c, e, h, j. Từ đó, tìm ra điểm chung giữa các PTHH này và phát biểu khái niệm sự oxi hoá.

Sự oxi hóa là sự tác dụng của …… với …... (chất đó có thể là …..…….hay ……)

DẠ Y

+ Nhóm 2 quan sát các PTHH mô tả phản ứng hoá hợp: a, e, g, h. Từ đó, tìm ra điểm chung giữa các PTHH này và phát biểu khái niệm phản ứng hoá hợp. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có …………… sản phẩm đƣợc tạo thành từ………………chất ban đầu.

+ Nhóm 3 quan sát các PTHH mô tả phản ứng phân huỷ: b, d, i. Từ đó, tìm ra điểm chung giữa các PTHH này và phát biểu khái niệm phản ứng phân huỷ.


97

HS thảo luận, hoàn thành phiếu học tập nhóm. Đại diện nhóm trình bày ý kiến, thảo luận chung để đi tới kết luận. Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 2 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Các phản ứng xảy ra ở PTHH a, c, e, h, j đều có sự tham gia của oxi. - Các phản ứng xảy ra ở PTHH a, e, g, h đều chỉ có một chất sản phẩm. - Các phản ứng xảy ra ở PTHH b, d, i đều chỉ có một chất tham gia. TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Thế nào là sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ? TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề - Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với chất khác (Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất) - Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một sản phẩm được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. - Phản ứng phân huỷ là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

NH

ƠN

OF

FI

CI

-

AL

Phản ứng phân huỷ là phản ứng hóa học trong đó …………… chất sinh ra ……………… chất mới.

M

QU

Y

Hoạt động 3: Luyện tập – vận dụng (8 phút) - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: 1. Kể tên 2 hiện tƣợng xảy ra sự oxi hoá mà em biết trong đời sống hàng ngày. 2. Trong nhà máy luyện thép, ngƣời ta thổi khí oxi qua lò đựng gang nóng chảy ở nhiệt độ cao để oxi hoá các nguyên tố cacbon, mangan, silic, photpho, lƣu huỳnh, kẽm, đồng có trong gang để luyện thép. Hãy viết các PTHH đó. - Đại diện 1 HS chữa bài, các HS khác theo dõi bài chữa, sửa lỗi (nếu có). Nếu trong những ví dụ HS nêu chƣa có hiện tƣợng sắt gỉ thì GV quay lại câu hỏi đƣa ra từ đầu bài, phân tích và hƣớng dẫn HS đƣa ra câu trả lời chính xác.

DẠ Y

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 3 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Các phản ứng có oxi tham gia sẽ xảy ra sự oxi hoá TC2: HS đặt câu hỏi cho VĐ: - Có những hiện tượng thực tế nào xảy ra sự oxi hoá? TC3: Thu thập thông tin, xác định KT, KN có liên quan đến VĐ: - Hiện tượng sắt gỉ, đốt cháy nhiên liệu (xăng, gas, than, củi, giấy…), quá trình hô hấp, luyện thép… đều xảy ra sự oxi hoá. - Viết các PTHH minh hoạ các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện thép.


98

FI

CI

AL

Nội dung 3: Tìm hiểu về không khí – sự cháy Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - GV có thể cho HS nín thở trong vài giây và yêu cầu HS nêu cảm nhận về sự thiếu hụt oxi. Từ đó HS nhận biết đƣợc sự tồn tại của oxi trong không khí. - GV hƣớng dẫn HS đƣa ra các dự đoán: + Oxi chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm về thể tích không khí? + Ngoài oxi, không khí còn có những chất nào? - HS trả lời (có thể chính xác hay không). Cuối giờ, GV có thể quay lại với câu hỏi đặt ra ban đầu.

OF

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 1 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Oxi có trong không khí.

ƠN

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Oxi chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm về thể tích không khí? - Ngoài oxi, không khí còn có những chất nào?

QU

Y

NH

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Trong không khí có khí cacbonic, là sản phẩm của sự cháy và hoạt động hô hấp của sinh vật. - Trong không khí có hơi nước. Những đám mây được tạo thành do hơi nước trong không khí ngưng tụ lại. - Trong không khí có bụi, có thể nhìn thấy bụi qua những tia nắng. - Trong không khí có các vi sinh vật bao gồm virut và vi khuẩn, có thể lây nhiễm bệnh tật.

DẠ Y

M

Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành phần không khí (15 phút) - GV yêu cầu HS đọc mục 1a - SGK trang 95, chiếu video hƣớng dẫn cách tiến hành thí nghiệm. - HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tƣợng, trả lời câu hỏi mục 1b – SGK trang 95, mục 1c – SGK trang 96. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, sửa và bổ sung (nếu có). - Yêu cầu HS trả lời độc lập các câu hỏi sau: + Hiện tượng nào trong thực tế chứng tỏ trong không khí có chứa hơi nước? + Khi quan sát lớp nước trên mặt hố vôi tôi, thấy có màng trắng mỏng do khí cacbonic đã tác dụng với nước vôi. Vậy khí cacbonic ở đâu ra? + Hiện tượng thực tế nào chứng minh trong không khí có bụi, có vi sinh vật?


99

AL

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 2 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3, TC6, TC7: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích của không khí.

CI

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Ngoài oxi, không khí còn có những chất nào? Tỉ lệ của các chất này trong không khí là bao nhiêu?

ƠN

OF

FI

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề - Trong không khí có chứa 78% là khí nitơ, 21% khí oxi và 1% là các chất khác bao gồm: + Khí cacbonic, là sản phẩm của sự cháy và hoạt động hô hấp của sinh vật. + Hơi nước, những đám mây được tạo thành do hơi nước trong không khí ngưng tụ lại. + Bụi, có thể nhìn thấy bụi qua những tia nắng. + Các vi sinh vật bao gồm virut và vi khuẩn, có thể lây nhiễm bệnh tật.

QU

Y

NH

TC6: HS thực hiện kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thực hiện các nhiệm vụ học tập (tiến hành và quan sát thí nghiệm, thu thập thông tin…) TC7: HS rút ra kết luận và điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề khi cần thiết: HS thảo luận nhóm, rút ra kết luận. Trong quá trình lắng nghe trình bày của nhóm bạn, HS có thể điều chỉnh, học hỏi từ nhóm bạn. HS phát biểu kết luận vấn đề: HS đưa ra kết luận về tỉ lệ phần trăm về thể tích của oxi có trong không khí.

DẠ Y

M

Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự cháy (22 phút) - GV cho HS dự đoán: trong các hiện tƣợng thực tế sau, hiện tƣợng nào xảy ra sự cháy ? a) Ngọn lửa khí gas có màu xanh nhạt. b) Đồ vật bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ. c) Thắp sáng nến mỗi khi mất điện. Từ đó GV hƣớng dẫn HS trả lời câu hỏi: Sự cháy là gì ? - GV yêu cầu HS trả lời cá nhân các câu hỏi sau : + Sự cháy tạo ra những sản phẩm chủ yếu nào? Trình bày thí nghiệm nhận biết từng loại sản phẩm đó. + Sự cháy có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới cuộc sống con người ? Lấy ví dụ chứng minh. + Có những biện pháp nào để dập tắt sự cháy ? - Các HS khác theo dõi, nhận xét. GV điều chỉnh câu trả lời cho chính xác (khi cần thiết).


100

Đại diện nhóm HS trình bày kĩ năng thoát hiểm khi xảy ra sự cháy ở trong không gian nhỏ (lớp học, phòng ngủ…) - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu có). Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 3 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3, TC4, TC5, TC7, TC8, TC9, TC10: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Sự cháy có toả nhiệt, có phát sáng. - Muốn xảy ra sự cháy cần có oxi. - Sự cháy cần có oxi tạo ra khí cacbonic, hơi nước.

FI

CI

AL

-

ƠN

OF

TC2: HS đặt câu hỏi cho VĐ: - Làm thế nào để chứng minh sản phẩm của sự cháy có khí cacbonic, hơi nước? Cần có những dụng cụ, hoá chất, vật liệu hay sinh vật nào? - Có những biện pháp nào để dập tắt sự cháy? - Nước có thể dập tắt được tất cả các đám cháy không? - Khi phát hiện xảy ra sự cháy, ta cần làm những gì?

QU

Y

NH

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Khí cacbonic có thể nhận biết trực tiếp bằng nước vôi trong, có thể nhận biết gián tiếp qua hoạt động quang hợp của cây xanh. Hơi nước có thể ngưng tụ khi gặp lạnh. - Với đám cháy do xăng, dầu, ta không thể sử dụng nước. Ở các trạm xăng, người ta có nhiều thùng chứa cát để phòng cháy, nổ. - Khi xảy ra sự cháy, ta cần báo cháy, dùng khăn ẩm che lại đường thở để tránh bị ngạt, đi men theo bờ tường nếu nhiều khói, không nhìn rõ đường ra…

DẠ Y

M

TC4: HS lập kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thiết kế thí nghiệm chứng minh cacbonic và hơi nước là sản phẩm của sự cháy. TC5: HS lựa chọn phương án để giải quyết vấn đề đặt ra: HS lựa chọn cây hay nước vôi trong cho thí nghiệm chứng minh khí cacbonic là sản phẩm của sự cháy, lựa chọn dụng cụ để chứng minh có hơi nước tạo thành sau phản ứng. TC7: HS rút ra kết luận và điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề khi cần thiết: HS thảo luận nhóm, rút ra kết luận. Trong quá trình lắng nghe trình bày của nhóm bạn, HS có thể điều chỉnh, học hỏi từ nhóm bạn. HS phát biểu kết luận vấn đề: HS đưa ra kết luận về sự cháy. TC8,9: HS đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề tương tự và vấn đề mới: khi trả lời thêm các câu hỏi về thực tiễn mà GV đưa ra. TC10: HS có hành vi, thái độ phù hợp khi giải quyết vấn đề: khi trả lời thêm các câu hỏi về thực tiễn mà GV đưa ra.


101

OF

FI

Nhóm

ƠN

2. Tìm hiểu ảnh hƣởng của ô nhiễm không khí đến cuộc sống của ngƣời dân Hà Nội 3. Đề xuất các giải phá bảo vệ bầu không khí trong lành

Sản phẩm dự kiến 1. Bản trình bày Power point về các vấn đề: Ô nhiễm không khí là gì? Thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay ở môi trƣờng em đang sinh sống nhƣ thế nào? Nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ở đây? 2. Bảng điều tra tỉ lệ sử dụng xe gắn máy, thói quen để xe nổ máy khi chờ đèn giao thông của ngƣời thân trong gia đình em. 1. Bản trình bày Power point về ảnh hƣởng của ô nhiễm không khí đến tự nhiên và sức khoẻ con ngƣời. 2. Bảng liệt kê các bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp tại nơi em đang sinh sống. 3. Bức tranh/Poster mô tả cuộc sống con ngƣời dƣới bầu không khí bị ô nhiễm 1. Poster tuyên truyền về các hành động bảo vệ môi trƣờng 2. Bức tranh mô tả cuộc sống con ngƣời dƣới bầu không khí trong lành.

NH

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay ở Hà Nội

CI

AL

Hoạt động 4: Bảo vệ bầu không khí trong lành, không ô nhiễm (20 phút) - GV tổ chức cho HS thực hiện dự án “Bầu trời xanh quê em”. Đặt vấn đề: Tỉnh/Thành phố nơi em đang sinh sống đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm không khí. Với vai trò là Giám đốc Trung tâm Hành động vì môi trƣờng, em hãy đề xuất một số cách để giải quyết vấn đề trên. - GV chia lớp thành 3 nhóm. - HS thảo luận, thực hiện các nhiệm vụ dự án:

QU

Y

- GV đƣa tài liệu tham khảo hoặc chỉ dẫn HS tìm hiểu nguồn tài liệu tham khảo liên quan đên dự án. - GV hƣớng dẫn HS thực hiện dự án, quy định thời gian nộp sản phẩm, thời gian tổ chức báo cáo, tiêu chí đánh giá. + Thời gian nộp sản phẩm: 1 tuần từ khi triển khai dự án. + Thời gian trình bày nhóm: không quá 3 phút. + Phiếu đánh giá theo tiêu chí:

DẠ Y

M

Các tiêu chí Mức 3 Nội dung bài Đáp ứng các yêu cầu, có báo cáo phân tích cụ thể, ví dụ minh hoạ, có mở rộng. Hình thức Đẹp, rõ ràng, không có bài báo cáo lỗi chính tả. Kĩ năng trình bày Trả lời câu hỏi

Mức 2 Đáp ứng các yêu cầu, chƣa có phân tích, ví dụ minh hoạ. Rõ ràng, còn lỗi chính tả.

Mức 1 Chƣa đáp ứng các yêu cầu cơ bản.

Còn đơn điệu, chƣa rõ ràng, còn lỗi chính tả. Nói to, rõ ràng, tự tin, có Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, chƣa giao giao lƣu với ngƣời nghe chƣa có giao lƣu lƣu với ngƣời nghe với ngƣời nghe. Trả lời đúng tất cả các Trả lời đúng trên Trả lời đúng dƣới câu hỏi 50% câu hỏi 50% câu hỏi


102

- GV tổ chức cho HS báo cáo, nhận xét và tổng kết dự án.

FI

CI

AL

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 4 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3, TC4, TC5, TC6, TC7, TC8, TC9, TC10: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Hà Nội đang đối diện với ô nhiễm không khí. - Ô nhiễm không khí gây nhiều nguy cơ đến sức khoẻ và đời sống của con người cũng như các sinh vật trên thế giới. - Con người cần hành động ngay để bảo vệ bầu không khí trong lành.

OF

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Mức độ ô nhiễm không khí ở nơi em đang sống như thế nào? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ bản thân khi không khí bị ô nhiễm? - Con người cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành?

NH

ƠN

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Chất lượng không khí xuống thấp, chủ yếu vì nồng độ bụi mịn cao. - Nồng độ CO2 trong không khí gia tăng, biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt, số trận bão, lốc cường độ mạnh tăng lên, nhiều đợt nắng nóng, rét hại…

M

QU

Y

TC4: HS lập kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. TC5: HS lựa chọn phương án để giải quyết vấn đề đặt ra: HS xây dựng cấu trúc, logic, nội dung của bài trình bày. TC6: HS thực hiện kế hoạch triển khai giải quyết vấn đề: HS thực hiện các nhiệm vụ được giao. TC7: HS rút ra kết luận và điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề khi cần thiết: HS trao đổi, thảo luận và thống nhất trong nhóm. HS phát biểu kết luận vấn đề: thể hiện qua sản phẩm của dự án. TC8,9: HS đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề tương tự và vấn đề mới: thể hiện qua sản phẩm của dự án. TC10: HS có hành vi, thái độ phù hợp khi giải quyết vấn đề: thể hiện qua sản phẩm của dự án.

DẠ Y

Hoạt động 5: Luyện tập – Vận dụng (15 phút) - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: 1. Có một chảo dầu bắt lửa trong một khu bếp không có bình chữa cháy. Theo em ngƣời đầu bếp cần làm gì để dập tắt ngọn lửa? Giải thích cách làm đó. 2. Năm 1772, Josseph Prestley làm thí nghiệm nhƣ sau: đặt chậu cây vào trong một chuông thuỷ tinh và để con chuột vào trong một chiếc chuông khác. Sau một thời gian, ông nhận thấy cây và chuột đều chết. Nhƣng nếu để chung chuột và cây trong cùng một chiếc chuông thì chúng đều sống. Hãy giải thích hiện tƣợng này.


CI

AL

103

FI

3. Mỗi giờ một ngƣời lớn hít vào trung bình 0,5m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lƣợng oxi có trong không khí đó. Nhƣ vậy, thực tế mỗi ngƣời trong một ngày đêm cần trung bình: a) Một thể tích không khí là bao nhiêu? b) Một thể tích khí oxi là bao nhiêu?

OF

- Đại diện 1 HS chữa bài, các HS khác theo dõi bài chữa, sửa lỗi (nếu có).

ƠN

Phân tích sự phát triển NL thông qua hoạt động: Hoạt động 5 khi thực hiện nhằm phát triển TC1, TC2, TC3: TC1: HS phát hiện vấn đề: - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự cháy và nguyên nhân phát sinh sự cháy. - Sản phẩm của quá trình hô hấp tạo ra CO2, sản phẩm của quá trình quang hợp tạo ra O2.

NH

TC2: HS đặt câu hỏi cho vấn đề: - Có những biện pháp nào để dập tắt đám cháy? - Tỉ lệ phần trăm về thể tích oxi trong không khí là bao nhiêu?

2.5.4.2.

QU

Y

TC3: HS thu thập thông tin từ hiểu biết có sẵn và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề để từ đó tìm ra câu trả lời cho vấn đề, ví dụ: - Có thể dập tắt đám cháy bằng cách cách li chất cháy với oxi. - Lượng không khí mỗi người lớn cần dùng cho mỗi giờ là 0,5/3 (m3). Một ngày người ấy cần (0,5.24)/3 (m3) thể tích không khí ; và (0,5.24)/(3.5) (m3) thể tích khí oxi. Ví dụ minh hoạ về việc thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề 4: Dẫn xuất

M

hiđrocacbon và nguồn dinh dưỡng

DẠ Y

CHỦ ĐỀ: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON VÀ NGUỒN DINH DƢỠNG (5 tiết) I. Lí do lựa chọn chủ đề Thực phẩm, dƣợc phẩm và nguồn dinh dƣỡng là những kiến thức quan trọng trong đời sống hàng ngày của tất cả mọi ngƣời. Hiểu cách chế biến, bảo quản thức ăn sao cho đảm bảo dinh dƣỡng và xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, đủ lƣợng - đủ chất cũng là kĩ năng thiết yếu với mọi lứa tuổi, đặc biết là ở lứa tuổi thiếu niên. Thông qua chủ đề này, học sinh sẽ tìm hiểu về tính chất của một số nhóm dẫn xuất hiđrocacbon thiết yếu, thƣờng có mặt trong thức ăn (Hóa học), cách chúng cung cấp dinh dƣỡng hoặc đƣợc chuyển hóa thành năng lƣợng khi hấp thụ vào cơ thể (Sinh học), từ đó học sinh có ý thức sử dụng, bảo quản đồ ăn phù hợp và chủ động (Công nghệ).


104

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

II. Mục tiêu của chủ đề 1. Kiến thức - Trình bày đƣợc trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí, tính chất hoá học của: chất béo, gluccozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, protein. - Nêu đƣợc khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử: chất béo, protein - Nêu đƣợc một số ứng dụng quan trọng của chất béo, gluccozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, protein. 2. Kĩ năng - Viết đƣợc công thức tổng quát của chất béo, công thức phân tử của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. - Viết đƣợc PTHH biểu diễn tính chất hóa học quan trọng của chất béo, gluccozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. - Viết đƣợc sơ đồ phản ứng thuỷ phân của protein. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra đƣợc nhận xét về công thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất của: chất béo, gluccozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, protein. - Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp). - Xác định đƣợc lƣợng chất glucozơ, saccarozơ, rƣợu etylic (thu đƣợc từ tinh bột và xenlulozơ)… trong một số quá trình có liên quan đến thực tiễn. 3. Thái độ - Sử dụng thực phẩm đúng cách, tiết kiệm, tránh lãng phí. - Ăn uống đủ chất và lƣợng để tự chăm sóc sức khỏe của bản thân. - Nâng cao lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hƣớng phát triển năng lực chủ yếu - NLVDKTKN. - Hƣớng tới phát triển một số NL chung. III. Nội dung và câu hỏi cốt lõi Nội dung Câu hỏi cốt lõi 1. Chất béo - Chất béo có ở đâu? Trong đời sống có những loại chất béo nào? (Dầu thực vật và mỡ động vật) - Làm thế nào để nhận biết chất béo với các chất khác dựa vào trạng thái tồn tại, tính tan, mùi vị? - Phân tử chất béo gồm những thành phần nào? - Chất béo có những tính chất hóa học quan trọng nào? Các tính chất đó có ý nghĩa nhƣ thế nào trong công nghiệp sản xuất? - Sử dụng, bảo quản chất béo nhƣ thế nào là đúng? 2. Glucozơ – - Glucozơ và saccarozơ là gì? Chúng thƣờng có ở sản phẩm nào? Saccarozơ - Tính chất hóa học điển hình của glucozơ và saccarozơ là gì? Dùng tính chất nào để phân biệt 2 chất trên? - Glucozơ và saccarozơ có ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? - Đƣờng đƣợc chuyển hóa trong cơ thể nhƣ thế nào?


105

- Tinh bột và xenlulozơ có ở đâu trong tự nhiên? Chúng giống, khác nhau thế nào về mạch của phân tử và tính chất vật lý? - Tinh bột và xenlulozơ có tính chất hóa học quan trọng nào? Làm thế nào để xác định tinh bột có trong thức phẩm? - Tinh bột và xenlulozơ có ứng dụng nhƣ thế nào trong đời sống và sản xuất? - Trong tự nhiên, protein có ở đâu? - Phân tử protein chứa những nguyên tố nào? Có cấu tạo mạch nhƣ thế nào? - Protein có tính chất nào quan trọng? Ứng dụng tính chất đó để nhận biết protein trong thức ăn nhƣ thế nào? - Trong công nghiệp protein có ứng dụng gì? - Protein có vai trò gì với cơ thể? Lựa chọn và chế biến thức ăn nhƣ thế nào để lƣợng protein hấp thụ đƣợc nhiều?

CI

AL

3. Tinh bột – Xenlulozơ

OF

FI

4. Protein

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

IV. Phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học - Phƣơng pháp dạy học: nhóm chuyên gia, vấn đáp-tìm tòi, trực quan. - Kĩ thuật dạy học: K-W-L, sơ đồ tƣ duy. V. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên - Bài giảng điện tử (Powerpoint). - Phiếu học tập, bảng kiểm cho các nhóm. - Bảng phụ cho 4 nhóm, bút dạ. - 1 khay thí nghiệm gồm: 3 ống nghiệm hoặc cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, kẹp gỗ; dầu ăn, nƣớc cất, xăng. - 4 khay thí nghiệm gồm: ống nghiệm sạch, cốc thủy tinh, đèn cồn, kiềng sắt, kẹp ống nghiệm, dung dịch glucozơ 5%, dung dịch NH3, dung dịch AgNO3, nhiệt kế; 1 phích đựng nƣớc nóng. - 4 khay thí nghiệm gồm: 1 lát xoài (hoặc đu đủ, chuối) xanh, 1 lát xoài chín, dung dịch iot bão hòa (hoặc thuốc betadine), ống hút hóa chất, đế sứ. - Ảnh các ứng dụng của glucozơ và saccarozơ in cỡ A4, nam châm. 2. Học sinh - Thiết bị điện tử có thể truy cập mạng internet. - Đọc trƣớc các nội dung bài học. - Thực hiện nhiệm vụ học tập đƣợc giao theo 4 nhóm, báo cáo ở tiết 2 của nội dung 2. VI. Tiến trình dạy học Nội dung 1: Chất béo Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - GV chiếu các câu hỏi (hình ảnh) lên màn hình, yêu cầu HS tìm ra sự vật hoặc hành động khác biệt nhất trong mỗi dãy cho sẵn sau đây: Dãy 1: ép cam, ép dứa, ép cà chua, ép hạt lạc. Dãy 2: mầm rau cải, búp măng non, thịt ba chỉ, súp lơ xanh.


106

AL

Dãy 3: ô-liu, khoai lang, ngô, chanh. - HS đƣa ra đáp án và giải thích: dãy 1- ép hạt lạc, dãy 2- thịt ba chỉ, dãy 3- ô-liu. - GV hỏi: Các từ vừa nêu đều liên quan đến một loại chất; vậy đó là loại chất nào? HS đƣa ra dự đoán, GV dẫn vào bài.

CI

OF

-

FI

-

Phân tích sự phát triển các tiêu chí của NLVDKTKN: TC1: HS phát hiện vấn đề các sự vật và hành động có sự khác nhau + Ép hạt lạc  dầu thực vật + Ép thịt ba chỉ  mỡ lợn + Ép ô-liu  dầu thực vật TC2: HS nêu vấn đề, trả lời câu hỏi của GV + Các từ vừa nêu liên quan đến chất béo

QU

Y

NH

ƠN

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức trọng tâm 2.1. Tìm hiểu về chất béo có ở đâu và có những tính chất vật lý quan trọng nào? (12 phút) - GV tổ chức thảo luận nhóm: + Chiếu yêu cầu về nội dung và trình bày lên màn hình: Thảo luận và trả lời 3 câu hỏi: 1. Trong tự nhiên, chất béo có ở đâu? Nêu một vài ví dụ. 2. Chia các ví dụ về chất béo đã nêu thành 2 nhóm dựa vào nguồn gốc của chúng. 3. Nêu các tính chất vật lý của chất béo về: khối lượng riêng (so với nước) và tính tan trong các dung môi. HS có thể đưa ra đa dạng các cách trình bày: theo sơ đồ phân loại, biểu đồ so sánh (ví dụ biểu đồ cánh bướm), kẻ bảng,… + Chia bảng phụ có nội dung phiếu học tập số 1 về các nhóm.

M

Nhóm: … Lớp: …

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 TÌM HIỂU VỀ CHẤT BÉO (phần trình bày của HS)

DẠ Y

+ GV tổ chức cho HS thảo luận trong 3 phút. - GV lựa chọn bảng phụ của một nhóm để nhận xét chung và hƣớng dẫn HS rút ra kiến thức. - GV yêu cầu HS đề xuất cách nhận biết 3 chất lỏng, sử dụng các tính chất vật lý: dầu ăn, nƣớc và xăng.  HS thảo luận theo nhóm 4 ngƣời trong 1 phút, sau đó đại diện 1 – 2 HS lên biểu diễn thí nghiệm trên dụng cụ, hóa chất đã chuẩn bị. 2.2. Tìm hiểu về thành phần và cấu tạo phân tử chất béo (5 phút) - GV chiếu hình ảnh phân tử tristearin và đƣa ra câu hỏi trắc nghiệm để HS lập luận, đƣa ra câu trả lời.


CI

Phân tử Tristearin (C17H35COO)3C3H5

AL

107

B. rượu etylic.

C. este etyl axetat

D. muối natri axetat

OF

A. axit axetic.

FI

Tristearin là một chất béo thường có trong mỡ động vật. Phân tử tristearin có đặc điểm cấu tạo giống phân tử chất nào dưới đây?

NH

ƠN

- GV hƣớng dẫn HS xác định gốc rƣợu (glixerol) và gốc axit từ phân tử tristearin, giới thiệu công thức cấu tạo thu gọn của glixerol, công thức tổng quát của các axit béo, từ đó HS rút ra công thức tổng quát của chất béo. - GV hƣớng dẫn HS rút ra kết luận: Chất béo là hỗn hợp este của glixerol và các axit béo. 2.3. Nghiên cứu về các tính chất hóa học quan trọng của chất béo (10 phút) - GV giới thiệu: khi đun nóng các chất béo với nƣớc có axit làm xúc tác thu đƣợc các axit béo và glixerol. - Hƣớng dẫn HS viết PTHH t (RCOO)3C3H5+3H2O  3RCOOH + C3H5(OH)3 axit o

(Phản ứng thủy phân)

QU

Y

(axit béo) (glixerol) - Phản ứng của chất béo với nƣớc khi đun nóng gọi là phản ứng thủy phân. - Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH, chất béo cũng bị thủy phân ? Vậy theo em sản phẩm tạo thành là những chất nào? Viết PTHH? - Gọi HS nhận xét

 3RCOONa+C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5+3NaOH  (Phản ứng xà phòng hóa) (muối ) (glixerol) - Hỗn hợp muối natri của các axit béo là thành phần chính của xà phòng. Vì vậy phản ứng trên còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.

M

to

Phân tích sự phát triển của các tiêu chí của NLVDKTKN: Hoạt động này phát triển các TC 4, 5, 6, 7 Lập kế hoạch và lựa chọn phương án tiến hành thí nghiệm hoặc GV giới thiệu thí nghiệm Viết phương trình hoá học Rút ra kết luận và đánh giá Tiến hành thí nghiệm chất béo + dd NaOH Đưa ra khái niệm phản ứng xà phòng hoá, thành phần chính của xà phòng là axit béo  phát triển tiêu chí 7 là kiến tạo tri thức mới có ý nghĩa.

DẠ Y

-


108

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

2.4. Tìm hiểu các ứng dụng của chất béo (7 phút) - GV chiếu lên màn hình một số hình ảnh minh họa cho ứng dụng của chất béo.  chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy A2 và bút cho các nhóm.  yêu cầu: HS quan sát tranh, trong 90 giây viết nhanh các ứng dụng của chất béo vào giấy. - HS lắng nghe nhiệm vụ, nhận giấy- bút và tham gia trả lời theo nhóm.

DẠ Y

- GV yêu cầu các nhóm đổi phiếu trả lời và đánh giá chéo, GV phân tích vai trò, ứng dụng của chất béo trong từng hình ảnh, gồm: + Làm thức ăn. + Sản xuất xà phòng. + Sản xuất bơ thực vật. + Với cơ thể động vật: giúp giữ nhiệt, cung cấp và tích trữ năng lƣợng, giúp hấp thu một số vitamin không tan trong nƣớc (A, D, E, K, …), cấu tạo nên màng tế bào. - GV tổng kết điểm đạt đƣợc của các nhóm dựa vào số ứng dụng đúng mà các nhóm nêu đƣợc.


109

AL

Hoạt động 3: Củng cố - Mở rộng (7 phút) - GV chia nhóm HS và hƣớng dẫn HS trả lời câu hỏi qua Kahoot (cho phép 6 – 10 thiết bị của HS truy cập, số thiết bị đƣợc sử dụng tƣơng ứng với số nhóm): 1. Chất béo là C. hỗn hợp este của glixerol và các axit béo.

B. hỗn hợp các axit béo.

D. chất lỏng nhẹ hơn và không tan trong nước.

CI

A. dầu ăn và mỡ động vật.

B. cồn 96o.

A. nước.

C. xăng.

D. xà phòng.

OF

3. Công thức cấu tạo tổng quát của chất béo là

FI

2. Chất nào dƣới đây không thể dùng để làm sạch vết dầu ăn trên vải?

A. C3H5(OH)3.

C. CH3COOC2H5.

B. CH3COOH.

D. (RCOO)3C3H5.

ƠN

4. Phản ứng xà phòng hóa là

A. phản ứng của glixerol với các axit C. phản ứng của axit béo với bazơ. béo.

NH

B. phản ứng thủy phân chất béo trong D. phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường bazơ. môi trường axit. 5. Sản phẩm khi đun nóng chất béo với nƣớc, có mặt axit là A. C3H5(OH)3.

C. C3H5(OH)3 và RCOOH.

B. C3H5(OH)3 và NaOH.

D. C3H5(OH)3 và RCOONa.

QU

Y

6. Loại chất béo nào sau đây chƣa bị giảm chất lƣợng, có thể dùng để chế biến thực phẩm? A. Dầu mỡ đã chiên, rán nhiều lần, có màu đen, mùi khét. B. Dầu bị đóng váng và hóa rắn khi trời lạnh. C. Mỡ để lâu ngày, có mùi hôi

M

D. Bơ thực vật đã quá hạn sử dụng.

7. Cách làm nào không có tác dụng bảo quản chất béo? A. Giữ ở nhiệt độ thấp.

C. Thêm chất chống oxi hóa.

B. Đun sôi rồi giữ ở nhiệt độ phòng.

D. Đun với một ít muối ăn.

DẠ Y

8. Chế độ ăn uống nào dƣới đây tốt nhất cho sức khỏe? A. Loại bỏ hoàn toàn chất béo trong C. Loại bỏ chất béo có hại, duy trì đầy bữa ăn hàng ngày. đủ chất béo có lợi tùy theo độ tuổi, cân nặng. B. Chỉ ăn mỡ động vật, loại bỏ dầu thực D. Chỉ ăn dầu thực vật, loại bỏ mỡ động vật. vật.


110

AL

9. Cho dãy các chất: axit béo omega-3, axit béo omega-6, cholesterol, chất béo chuyển hóa trans-fat. Chất có lợi cho sức khỏe là C. tất cả các chất trong dãy.

B. cholesterol, trans-fat.

D. không chất nào trong dãy.

10. Nhóm thực phẩm sau đây có nhiều chất béo có lợi?

CI

A. omega-3, omega-6.

C. Thịt heo siêu nạc, thịt lườn gà.

B. Hạt óc chó, quả olive, thịt cá hồi.

D. Ngô ngọt, bông cải xanh.

FI

A. Khoai chiên, xúc xích rán.

OF

- GV tổng kết trò chơi, công bố đội thắng cuộc; yêu cầu HS nhắc lại các nội dung liên quan đến các câu hỏi 6, 7, 8, 9, 10 nhằm thể hiện quan điểm và hiểu biết về sử dụng chất béo hợp lý trong cung cấp năng lƣợng cho cơ thể và tốt cho sức khỏe.

-

ƠN

-

NH

-

Phân tích sự phát triển của tiêu chí của NLVDKTKN: Hoạt động này phát triển TC 8, 9, 10: Thông qua hoạt động HS kiến tạo tri thức mới có ý nghĩa cho bản thân. HS đưa ra các đề xuất vận dụng trong thực tiễn khi GV tổng kết hoạt động. HS liên hệ để từ đó có những hành vi cần thiết chống bệnh béo phì khi thực hiện các khẩu phần ăn hợp lý để đảm bảo sức khoẻ.

DẠ Y

M

QU

Y

Nội dung 2: Glucozơ – Saccarozơ Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - GV chiếu một hình ảnh bàn ăn chứa nhiều loại thực phẩm và yêu cầu HS chỉ ra các chất có trong những thực phẩm đó. - HS trả lời, xác định các chất: chất đạm, đƣờng bột, chất béo, vitamin, khoáng chất,… - GV: Khi cơ thể đang đói thì em sẽ sử dụng ngay thực phẩm nào để cung cấp nhanh năng lƣợng cho cơ thể?  HS đƣa ra câu trả lời, GV bổ sung thêm, nhắc đến các đồ ăn chứa đƣờng, đặc biệt là đƣờng nhƣ glucozơ.  Dẫn vào bài học.

-

Phân tích sự phát triển các tiêu chí của NLVDKTKN: Hoạt động này phát triển TC1, TC2; HS phát hiện vấn đề và đặt câu hỏi cho vấn đề Các chất có trong thực phẩm gồm: chất đạm, đường bột, chất béo, vitamin, khoáng chất,… Đồ ăn chứa đường cung cấp năng lượng.


111

Nhóm:

CI

AL

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức trọng tâm 2.1. Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của glucozơ và saccarozơ (7 phút) - GV tổ chức lớp học hoạt động theo nhóm, phát các phiếu thảo luận nhóm có nội dung là các bảng kiểm về trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của glucozơ và saccarozơ, yêu cầu HS hoàn thành trong 2 phút. Lớp:

FI

EM ĐÃ BIẾT GÌ VỀ GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ

OF

Đánh dấu (x) vào ô Đúng hoặc Sai với mỗi thông tin trong bảng dƣới đây:

Đúng

Sai

1. Mọi loại trái cây chứa vị ngọt đều chứa glucozơ và saccarozơ 2. Glucozơ có trong trái cây chín nhiều hơn trong trái cây xanh

QU

Y

NH

ƠN

3. Nƣớc ép cây mía có vị ngọt sắc hơn nƣớc quả là do chứa hàm lƣợng glucozơ cao hơn 4. Loại đƣờng trong nƣớc ép cây mía khác với đƣờng thƣờng có trong trái cây 5. Đƣờng trong mía, trong trái cây là chất lỏng không màu 6. Đƣờng ăn là đƣờng saccarozơ 7. Đƣờng ăn là chất rắn kết tinh không màu, ít tan trong nƣớc 8. Cần duy trì một lƣợng đƣờng ổn định trong máu ngƣời và động vật 9. Đƣờng ăn thƣờng đƣợc sản xuất từ nƣớc ép cây mía, củ cải đƣờng hoặc dịch thu từ nhị hoa cây thốt nốt 10. Đƣờng đen, đƣờng nâu hay đƣờng trắng thì đều có cùng bản chất hoá học

M

- GV treo đại diện bảng của một nhóm, gọi HS các nhóm khác nhận xét, GV bổ sung (nếu cần thiết). - GV gọi HS rút ra kết luận về trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của glucozơ và saccarozơ, GV hƣớng dẫn HS ghi bài theo cách kẻ bảng so sánh:

Công thức phân tử

Glucozơ

Saccarozơ

C6H12O6

C12H22O11

DẠ Y

- có trong hầu hết các bộ phận của - có trong một số thực vật: mía, Trạng thái cây, trong quả chín. củ cải đƣờng, thốt nốt tự nhiên - có trong cơ thể ngƣời, động vật. Tính chất vật lý

- chất rắn kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nƣớc.

Giống glucozơ

Ứng dụng

- GV giới thiệu công thức phân tử của glucozơ và saccarozơ.


112

Pha đường truyền tĩnh mạch

Tráng gương

Sản xuất đồ uống

OF

Sản xuất vitamin C

ƠN

Chế biến đồ ăn

FI

CI

AL

2.2. Tìm hiểu về các ứng dụng chính của glucozơ và saccarozơ (3 phút) - GV dùng nam châm đính lên bảng một số hình ảnh có kèm chú thích về ứng dụng của glucozơ và saccarozơ theo trật tự ngẫu nhiên, yêu cầu HS xác định ứng dụng phù hợp với mỗi chất dựa vào hiểu biết của mình (HS không nhất thiết phải đƣa ra câu trả lời chính xác).

Pha chế thuốc

Tráng ruột phích nước

QU

Y

NH

- GV góp ý cho câu trả lời của HS, kéo ảnh ứng dụng phù hợp với mỗi chất vào bảng so sánh đã ghi. 2.3. Nghiên cứu về tính chất hóa học của glucozơ và saccarozơ (15 phút) - GV: Làm thế nào để tráng lớp bạc lên ruột phích hoặc gƣơng? Chúng ta cùng thực hiện thí nghiệm sau để tìm hiểu. - GV hƣớng dẫn HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm để tráng bạc với chiếc ống nghiệm.  GV phát bộ dụng cụ - hóa chất đã chuẩn bị và phiếu hƣớng dẫn thực hiện thí nghiệm về các nhóm.

M

PHIẾU HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM TRÁNG BẠC CỦA GLUCOZƠ Thực hiện lần lƣợt các bƣớc sau đây: (1) Cho 1 ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. (2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết. (3) Thêm 3-5 giọt glucozơ vào ống nghiệm. (4) Rót nƣớc nóng trong phích vào cốc thủy tinh, đặt ống nghiệm chứa hỗn hợp hóa chất vào cốc thủy tinh. (5) Dùng đèn cồn đun nóng nhẹ, duy trì nhiệt độ nƣớc ở 60-700C. Quan sát.

DẠ Y

- HS tự tổ chức, phân công nhiệm vụ trong nhóm, thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả.  GV quan sát việc thực hiện thí nghiệm ở các nhóm, hƣớng dẫn HS nhận xét hiện tƣợng, góp ý về thao tác thực hành. - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, đƣa ra dự đoán về phản ứng xảy ra trong thí nghiệm đã thực hiện.  HS đƣa ra dự đoán. - GV hƣớng dẫn HS viết phƣơng trình hóa học của phản ứng tráng bạc.


113 NH3 C6H12O6+ Ag2O   C6H12O7+ 2Ag to

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

- GV đặt câu hỏi: Saccarozơ không đƣợc ứng dụng trong ngành sản xuất gƣơng, ruột phích, dù cũng là hóa chất rẻ tiền, dễ kiếm. Vì sao?  HS trả lời: Vì saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.  GV yêu cầu HS rút ra về cách phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phƣơng pháp hóa học. - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện ở nhà, mỗi nhóm xây dựng một bài báo cáo kết quả chuẩn bị bằng powerpoint cho tiết học tiếp theo: + Nhóm 1, nhóm 2: lên men rƣợu từ hoa quả (chuối chín, nho…) trong lọ thủy tinh; quan sát và chụp ảnh quá trình lên men; nhận xét về mùi của sản phẩm sau 2-3 ngày, tìm hiểu và giải thích sự biến đổi bằng phƣơng trình hóa học. + Nhóm 3: Tìm hiểu về vai trò của đƣờng trong máu và cơ thể ngƣời; tác hại của việc thừa hoặc thiếu đƣờng tới cơ thể (khuyến khích sáng tạo trong việc truyền tải nội dung, ví dụ nhƣ đóng kịch, đọc vè, đọc rap…) + Nhóm 4: Tìm hiểu về cacbohiđrat ghi trên nhãn các sản phẩm dinh dƣỡng, đồ ăn tiện lợi - giải thích rõ đó là những chất nào, liên hệ với kiến thức đã học. Tìm hiểu về đƣờng hóa học – đƣờng hóa học có hại không? Tìm hiểu về giá trị dinh dƣỡng quy đổi ra calo của các chất đƣờng bột (cacbohiđrat). Tìm và chụp ảnh bảng thành phần dinh dƣỡng trên một số sản phẩm, đƣa ra nhận xét về các loại thức ăn dễ gây tích trữ năng lƣợng, thời điểm nên ăn các loại thức ăn đó. - GV tổ chức cho HS báo cáo theo nhóm các nội dung đã đƣợc giao vào tiết học trƣớc.  GV phát bảng tiêu chí đánh giá cho các nhóm, hƣớng dẫn cách cho điểm và yêu cầu sự lắng nghe, phản hồi từ tất cả học sinh. Bảng tiêu chí đánh giá bài thuyết trình và trả lời câu hỏi

QU

Tiêu chí

Bố cục: - Tiêu đề rõ ràng. (0,5đ) - Cấu trúc mạch lạc, logic. (0,5đ)

DẠ Y

M

Nội dung: - Đầy đủ thông tin. (1đ) - Thông tin chính xác. (1đ)

Powerpoint

Hình thức: - Phông chữ, màu sắc, cỡ chữ hợp lí. (0,5đ) - Thiết kế sinh động, sáng tạo. (1,5đ) Trình bày: - Trình bày rõ ràng, thu hút người nghe. (1đ) - Phân bổ thời gian hợp lí. (1đ)

GV

Điểm cho bởi Nhóm Nhóm … …

Nhóm …


- Trả lời đủ ý mà người hỏi đưa ra. (1đ) - Tính thuyết phục với người nghe và người hỏi. (1đ)

Hiệu quả làm việc nhóm

- Phân công công việc trong nhóm rõ ràng (0,5đ) - Tính tích cực của các thành viên nhóm (0.5đ)

CI

Trả lời câu hỏi

AL

114

OF

FI

- Sau phần thuyết trình và trả lời câu hỏi của các nhóm, GV đƣa ra nhận xét chung và hƣớng dẫn HS khái quát kiến thức, ghi bài. + Nhóm 1, 2 cần trình bày đƣợc: glucozơ trong hoa quả bị lên men rƣợu tạo ra rƣợu etylic có mùi đặc trƣng và giải phóng các bọt khí không màu là CO2. Quá trình lên men đạt hiệu quả khi đƣợc lên men kín và có nhiệt độ phù hợp. menruou PTHH: C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2 30320 C

ƠN

2.4. Tìm hiểu và thảo luận về cách sử dụng đường hợp lý trong chế độ ăn uống hàng ngày (6 phút)

Y

NH

+ Nhóm 3 cần trình bày đƣợc: Đƣờng là nguyên liệu chính để tạo năng lƣợng cho cơ thể hoạt động. Trong tổng năng lƣợng từ bữa ăn, chất bột đƣờng thƣờng chiếm đến 55-65%. Chế độ ăn thiếu đƣờng thì sẽ dẫn đến hạ đƣờng huyết, gây cảm giác đói lả, giảm khả năng tập trung, lạnh tay chân, vã mồ hôi, run tay, run chân. Khi ăn nhiều chất đƣờng, nhất là loại đƣờng hấp thu nhanh, vƣợt quá khả năng chuyển hóa của cơ thể sẽ dẫn đến tình trạng tăng đƣờng trong máu (tiền đái tháo đƣờng và đái tháo đƣờng). Ngoài ra, lƣợng đƣờng dƣ thừa sẽ đƣợc tích lũy dƣới dạng mỡ dự trữ trong cơ thể, lâu dài dẫn đến thừa cân, béo phì.

M

QU

+ Nhóm 4 cần trình bày đƣợc: Cacbohiđrat (carbs) là tên gọi chung của các chất tinh bột, đƣờng gồm đƣờng đơn (nhƣ glucozơ), đƣờng đôi (nhƣ saccarozơ) và đƣờng đa phân tử (nhƣ tinh bột, chất xơ). Khi nạp vào cơ thể, chúng phân tách thành glucozơ, từ đó chuyển hóa thành năng lƣợng hoặc thành chất béo. Lƣợng năng lƣợng do carbohydrate cung cấp nên chiếm từ 45 - 65% tổng số năng lƣợng hàng ngày. Carbohydrate là thành phần thiết yếu của một chế độ ăn lành mạnh, cân bằng. Lƣu ý lựa chọn carbohydrate từ rau quả giàu chất xơ và ngũ cốc nguyên hạt, tránh các loại đƣờng trong bánh kẹo, nƣớc giải khát gây hiệu ứng no giả, dễ tích trữ, chuyển hóa thành chất béo.

DẠ Y

Đƣờng hóa học (nhƣ saccharin, xylitol, sorbitol,…) là các chất tạo vị ngọt nhƣng không chuyển hóa thành năng lƣợng khi ăn, thƣờng sử dụng trong thực phẩm cho ngƣời ăn kiêng carbs hoặc bị tiểu đƣờng, không gây hại cho cơ thể khi dùng ở mức cho phép và đúng loại đƣợc phép dùng cho chế biến thực phẩm.

-

Phân tích sự phát triển các tiêu chí của NLVDKTKN: Hoạt động 2.1 và hoạt động 2.2 phát triển TC3: thu thập các thông tin đã biết để hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của glucozơ và saccarozơ.


115

Hoạt động 2.3 phát triển TC3, TC4, TC5, TC6, TC7, TC8, TC9, TC10. + TC 4, 5, 6: lập kế hoạch, lựa chọn phương án và thực hiện kế hoạch về thí nghiệm tráng bạc của glucozơ + TC 7: rút ra kết luận glucozơ có phản ứng tráng bạc, saccarozơ không có phản ứng tráng bạc. + TC9: đưa ra những đề xuất vận dụng trong thực tiễn khi yêu cầu HS thực hiện bài báo cáo theo nhóm + TC10: thông qua hoạt động 2.4 phát triển TC10 giúp cho HS có hành vi và hành động phù hợp trong vấn đề sử dụng đường hợp lý ở chế độ ăn uống hàng ngày.

OF

FI

CI

AL

-

ƠN

Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (10 phút) - GV chiếu video thí nghiệm lên màn hình, yêu cầu HS quan sát kĩ thao tác và hiện tƣợng.  GV gọi HS mô tả thí nghiệm trong video.

NH

- HS mô tả đƣợc: Ngƣời trong video pha nƣớc giải khát từ siro hoa quả, nƣớc đá và nƣớc. Nguyên liệu đƣợc lấy vào bình pha theo thứ tự: nƣớc đá  siro  nƣớc, sau đó đƣợc khuấy theo chiều kim đồng hồ. Khi ngừng khuấy vẫn còn nhiều siro đọng lại ở đáy bình. - GV gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn; yêu cầu giải thích: Tại sao siro không tan hết sau khi pha? Cần thay đổi cách pha nhƣ thế nào để tận dụng hết lƣợng siro đã sử dụng?

QU

Y

- HS trả lời đƣợc: Trong siro hoa quả có nhiều đƣờng nhƣ saccarozơ, fructozơ, tan chậm trong nƣớc lạnh. Cần hòa tan siro đặc trong nƣớc ấm trƣớc, sau đó mới thêm nƣớc tới mức cần thiết và cho nƣớc đá vào sau cùng. - GV phát phiếu học tập cá nhân cho HS, yêu cầu HS tự chuẩn bị trong khoảng 3 phút.

M

- HS nhận phiếu học tập, đọc và suy nghĩ độc lập trong 3 phút.

DẠ Y

- Sau thời gian làm việc cá nhân, GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 ngƣời, trao đổi về hƣớng giải bài tập, GV quan sát quá trình làm việc nhóm của HS, sau đó chỉ định một số HS trình bày câu trả lời trƣớc lớp, các HS lắng nghe và nhận xét, bổ sung.


116

Họ và tên HS: ………………………………… - Lớp: ……

AL

PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN

CI

GLUCOZƠ - SACCAROZƠ

FI

Đọc kĩ nội dung đoạn trích trong báo về cách ngâm rƣợu nho tại nhà, sau đó trả lời các câu hỏi bên dƣới. Hướng dẫn Ngâm Rượu Nho “Gia truyền” tại nhà

Y

NH

ƠN

OF

Nguyên liệu chuẩn bị để làm được 2.0 Lít rượu nho ngay tại nhà – 1 hũ thủy tinh sạch để ngâm nho. – 1 túi vải để lọc. – 5kg nho tươi. Chọn quả nho mọng, chín đều nhưng không úng hoặc bầm dập. – Đường cát theo tỷ lệ (1kg nho cần 300-500g đường tùy độ chua của nho). Các công đoạn chính làm rượu nho, Ngâm ủ ngay tại nhà Bước 1: Chọn nho ngon và đảm bảo, […]. Bước 2: Nho sau khi mua về rửa sạch, […] vặt nho ra khỏi chùm rồi để cho ráo nước. Bước 3: Nho sau khi để ráo nước, dùng dao cắt đôi quả và trộn chung với đường Bước 4: Ngâm và ủ rượu nho trong 2 tuần tiếp theo. […] dùng một miếng nylon che miệng bình và đậy nắp lại, không xiết chặt, để hở nắp một ít càng tốt, đem bình cất vào chổ tối. […] Khoảng 2 tuần sau, mở nắp ra thấy rượu đã sủi bọt thơm ngát, lấy thử một muỗng thấy đã có thể uống được, có vị nồng […] dùng tay trộn đều nho tự dưới lên rồi đậy nắp lại ủ nho lên men tiếp. Bước 5: Tiếp tục ngâm và ủ rượu nho khoảng chừng 4 – 5 tháng sao cho có mùi nho bốc lên. Nguồn: tapchitieudung.net

M

QU

Câu hỏi: 1. Tại sao khi ủ rƣợu nho, cần che miệng bình lại và đặt bình vào chỗ tối? Thay vì vậy, để mở miệng bình và đặt ở nơi thoáng khí có đƣợc không? 2. Sau khi ủ 2 tuần, rƣợu nho sủi bọt và có mùi vị nồng. Bọt khí và mùi nồng đó là do những chất nào tạo ra? Giải thích sự xuất hiện của chúng bằng PTHH. 3. Giả sử cứ 150 gam nho đem ngâm chứa 0,23 gam saccarozơ, 10,87 gam glucozơ và 12,28 gam fructozơ; sau 2 tuần ủ, hiệu suất chuyển hóa của nho đạt 30%. Tính khối lƣợng mỗi sản phẩm sinh ra do sự chuyển hóa của glucozơ trong 5 kg nho sau 2 tuần.

DẠ Y

Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối (2 phút) GV giao hoạt động chuẩn bị ở nhà cho 4 nhóm: Đọc nội dung SGK và tìm hiểu thêm tài liệu trên mạng internet, sách, báo về các nội dung sau: - Nhóm 1: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của tinh bột và xenlulozơ. - Nhóm 2: Tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ. Làm một mô hình thủ công đơn giản từ giấy/ bìa để mô phỏng mạch của mỗi phân tử.


117

CI

AL

- Nhóm 3: Tìm hiểu về tính chất hóa học chung của tinh bột và xenlulozơ, chứng minh cấu tạo mạch của chúng; cách nhận biết tinh bột có trong thực phẩm. - Nhóm 4: Tìm hiểu về các ứng dụng chính của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất, quá trình tổng hợp tinh bột của cây xanh, cách chế biến thực phẩm nhiều tinh bột và xenlulozơ (chất xơ) để đảm bảo ngon miệng và giữ dinh dƣỡng. - Ngoài ra mỗi nhóm cần chuẩn bị và đem tới một mẫu vật chứa tinh bột và chứa xenlulozơ tùy chọn.

FI

-

OF

-

Phân tích sự phát triển các tiêu chí của NLVDKTKN: Hoạt động này phát triển TC 1, 2 của NLVDKTKN Phát hiện ra các vấn đề liên quan đến tinh bột và xenlulozơ. Đặt câu hỏi cho các vấn đề đã đặt ra

NH

ƠN

Nội dung 3: Tinh bột – Xenlulozơ Hoạt động 1: Khởi động (2 phút) - GV chiếu hình ảnh một cây lúa lên màn hình, hỏi: Khi thu hoạch lúa, những phần nào của cây sử dụng đƣợc? Cho mục đích gì? Phần nào bỏ đi? Vì sao? - HS cùng đƣa ra ý kiến và bổ sung cho nhau, kết luận lại đƣợc: Không có phần nào của cây lúa bỏ đi: hạt thóc được tuốt, loại bỏ trấu, sau đó đem xát lấy gạo làm lương thực vì có chứa tinh bột; phần trấu dùng ủ men; phần thân cây phơi khô làm rơm rạ cho gia súc ăn vì nhiều xenlulozơ. - GV: Nhƣ vậy tinh bột và xenlulozơ đều có những vai trò rất quan trọng trong đời sống  vào bài để tìm hiểu thêm.

-

Y

QU

-

Phân tích sự phát triển các tiêu chí của NLVDKTKN: Phát triển TC1, TC2: HS phát hiện và nêu vấn đề trong việc sử dụng những phần nào của cây lúa. Phát triển TC3: thu thập thông tin dựa vào KT, KN đã học để trả lời vấn đề đặt ra.

DẠ Y

M

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức trọng tâm 2.1. Thảo luận theo nhóm về tinh bột và xenlulozơ (12 phút) - GV sử dụng phƣơng pháp chuyên gia cho tiết học: hƣớng dẫn HS ở 4 nhóm đã chia và thực hiện nhiệm vụ từ tiết trƣớc di chuyển sang vị trí các nhóm khác, sao cho ở 4 nhóm mới đều có các HS ở 4 nhóm ban đầu. - GV phát khay nhựa cho 4 nhóm để đựng mẫu vật chứa tinh bột và chứa xenlulozơ đã đem đi. (Sự đa dạng của mẫu vật phụ thuộc vào mức độ tìm hiểu của HS, với mẫu vật chứa tinh bột các em có thể đem gạo, hạt ngô, lát khoai, bột sắn,…; với mẫu vật chứa xenlulozơ các em có thể đem tăm tre, sợi bông tự nhiên, bã mía, giấy, hạt lanh, hạt chia,…) - GV phát bút và bảng phụ đã in sẵn nội dung thảo luận cho các nhóm, yêu cầu rõ với mỗi nội dung, các “chuyên gia” trong nhóm có nhiệm vụ giải thích những điều mình đã biết cho tất cả thành viên nhóm. Thời gian thảo luận là 10-15 phút.


118

Nhóm … Lớp …

AL

Chú ý: Mô hình phân tử thủ công của các phân tử mà nhóm 2 (tiết trước) đã chuẩn bị, cùng với các khay mẫu vật được chuyển giữa các nhóm để HS cùng quan sát.

CI

BẢNG THẢO LUẬN NHÓM TÌM HIỂU VỀ TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ

FI

Thảo luận và biểu diễn (viết, vẽ hình, vẽ sơ đồ) câu trả lời cho mỗi câu hỏi dưới đây. 1. Trong tự nhiên tinh bột và xenlulozơ thường có ở đâu?

3. Mô tả cấu tạo phân tử tinh bột và xenlulozơ.

OF

2. Nhận xét về trạng thái tồn tại, tính tan trong nước lạnh và nước nóng của tinh bột và xenlulozơ.

ƠN

4. Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học chung của tinh bột và xenlulozơ. 5. Nêu cách nhận biết tinh bột.

NH

6. Nêu một số ứng dụng quan trọng của tinh bột và xenlulozơ. Tinh bột có được tổng hợp trong tự nhiên không?

QU

Y

2.2. Trình bày, tổng kết kiến thức trước lớp và làm thí nghiệm kiểm chứng (15 phút) - Kết thúc thời gian thảo luận nhóm, GV yêu cầu đại diện các nhóm dùng nam châm gắn bảng thảo luận của nhóm mình lên bảng lớn.  GV nhận xét, chữa các ý chƣa đúng trong câu trả lời của mỗi nhóm.  GV gọi ngẫu nhiên HS ở các nhóm tổng kết nội dung của mỗi câu hỏi đã thảo luận sau khi nghe nhận xét, chữa bài; GV hƣớng dẫn HS ghi bài vào vở. Tinh bột

Xenlulozơ

M

Trạng thái có nhiều trong các loại hạt, ngũ có trong sợi bông, gỗ... tự nhiên cốc... chất rắn, không tan trong nước chất rắn, màu trắng, không tan lạnh, tan được trong nước nóng trong nước ngay cả khi đun nóng. tạo dung dịch keo (hồ tinh bột).

Tính chất vật lý

DẠ Y

Cấu tạo phân tử

Tính chất hóa học

- Đƣợc tạo thành do nhiều nhóm (-C6H10O5-) liên kết với nhau - Viết gọn: (- C6H10O5 -)n 1. Phản ứng thủy phân axit , t ( - C6H10O5 - )n + nH2O  nC6H12O6 2. Tác dụng của tinh bột với hồ iot - Nhỏ vài giọt dd iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột sẽ thấy xuất hiện màu xanh. - Đun nóng, màu xanh biến mất, để nguội lại hiện ra. o


+ Sản xuất giấy + Dùng làm lương thực. + Vật liệu xây dựng Ứng dụng + Sản xuất đường glucozơ, rượu + Sản xuất đồ gỗ etylic, axit axetic. + Sản xuất vải sợi

AL

119

NH

ƠN

OF

FI

CI

- GV hỏi: Giải thích sự biến đổi về mùi vị của quả chuối, quả xoài khi chuyển từ xanh sang chín?  HS: Dƣới tác dụng của enzim trong quả, tinh bột trong quả xanh bị thủy phân thành glucozơ trong quả chín. - GV: Làm thế nào để chứng minh điều đó?  HS: Làm thí nghiệm với dung dịch iot. - GV phát khay thí nghiệm đã chuẩn bị về 4 nhóm, yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm chứng; GV quan sát thao tác thí nghiệm của mỗi nhóm. 2.3. Nhận xét vai trò của tinh bột và xenlulozơ trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày (5 phút) - GV đƣa ra câu hỏi thảo luận giữa các nhóm: Làm thế nào để chế biến thực phẩm giàu tinh bột và chất xơ đảm bảo ngon miệng mà vẫn giữ được dinh dưỡng. - Các nhóm HS lần lƣợt đƣa ra quan điểm, bổ sung ý kiến cho nhau, thống nhất ý kiến: Với cấu tạo phân tử mạch dài bền vững, không tan trong nước, tinh bột và chất xơ khó bị phá hủy do nhiệt khi chế biến, ngay cả khi chiên rán, ninh kĩ, nướng; Với món rau chỉ cần chú ý nhiệt khi nấu để tránh mất vitamin có trong rau; với thực phẩm chứa tinh bột cần chú ý lượng nước phù hợp khi chế biến để tránh thành phẩm bị nhão vì tinh bột tạo keo trong nước nóng.

Y

-

QU

-

M

-

Phân tích sự phát triển các tiêu chí của NLVDKTKN: Phát triển TC4, 5, 6, 7 thông qua hoạt động 2.1 và 2.2 bao gồm lập kế hoạch, lựa chọn phương án, thực hiện, rút ra kết luận và đánh giá phương án GQVĐ. Phát triển TC8,9 thông qua việc vận dụng GQVĐ trong tình huống mới: giải thích sự biến đổi mùi vị của quả chuối, quả xoài khi chuyển từ xanh sang chín. Phát triển TC10 thể hiện thái độ và hành động ứng xử phù hợp: nêu được vai trò của tinh bột, xenlulozơ trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày.

DẠ Y

Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (10 phút) - GV chiếu nội dung các bài tập lên màn hình, yêu cầu HS cùng suy nghĩ, làm bài tập vào vở. Bài 1: Viết phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:  Glucozơ   Rượu etylic   Axit axetic Tinh bột  Bài 2: Nêu phương pháp nhận biết các chất sau: Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. - GV quan sát bài làm cá nhân của HS, nhận xét.


120

FI

CI

AL

Nội dung 4: Protein Hoạt động 1: Khởi động (6 phút) - GV: Trong chế độ ăn uống hàng ngày, ngoài nhóm chất béo và carbohydrate thì còn nhóm chất nào thiết yếu?  HS trả lời: chất đạm (protein). - GV: Vậy các em đã biết những gì về chất đạm?  Phát bảng thảo luận KWL về các nhóm, yêu cầu HS suy nghĩ và hoàn thành các mục “Em đã biết” và “Em muốn biết” trong khoảng 5 phút.

ƠN

K (Em đã biết)

BẢNG THẢO LUẬN NHÓM TÌM HIỂU VỀ PROTEIN (CHẤT ĐẠM) W L (Em muốn biết) (Em học được)

OF

Nhóm … Lớp …

NH

- GV quan sát phần thảo luận của các nhóm. Sau thời gian thảo luận, đại diện các nhóm treo bảng thảo luận của mình lên bảng lớn, GV tổng kết các nội dung mà các nhóm ghi trong bảng, dẫn vào bài mới.

Y

Phân tích sự phát triển các tiêu chí của NLVDKTKN:

QU

Phát triển TC1, TC2, TC3: HS phát hiện vấn đề và đặt câu hỏi cho vấn đề liên quan đến chế độ ăn uống hàng ngày của con người thông qua việc dựa vào vốn kiến thức đã biết điền các thông tin trong phiếu KWL.

M

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức trọng tâm

2.1. Tổng kết kiến thức HS đã biết về trạng thái tự nhiên, thành phần và cấu tạo nguyên tử, ứng dụng của protein (10 phút) - Từ nội dung HS đã nêu đƣợc trong cột “Em đã biết” của hoạt động khởi động, GV dùng bút dạ đỏ, gạch chân vào các nội dung kiến thức quan trọng, cần nhớ.

DẠ Y

- GV phát bảng phụ và bút về 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và thể hiện các kiến thức đã lƣu ý dƣới dạng sơ đồ tƣ duy. Thời gian thảo luận là 5-7 phút.  GV có thể chiếu khung sơ đồ tƣ duy để gợi ý cách sắp xếp ý tƣởng cho HS lên màn chiếu, khuyến khích HS sử dụng hình vẽ trong sơ đồ:


121

FI

Protein

CI

Thành phần nguyên tố

AL

Trạng thái tự nhiên

OF

Cấu tạo phân tử

ƠN

Ứng dụng

- GV yêu cầu đại diện 4 nhóm treo sơ đồ của mình lên, gọi HS nhận xét chéo, GV tổng kết và đánh giá.

NH

2.2. Mở rộng kiến thức về tính chất của protein qua thí nghiệm nghiên cứu (12 phút) - GV: Phân tử protein cũng là một đại phân tử có kích thƣớc và khối lƣợng lớn, cấu tạo từ nhiều đơn phân giống nhƣ tinh bột và xenlulozơ. Vậy có thể phân tách phân tử protein thành các đơn phân đƣợc không? Dự đoán tên quá trình đƣợc sử dụng.

QU

Y

 HS đƣa ra dự đoán dựa trên kiến thức đã học ở các bài trƣớc, thống nhất ý kiến: Thông qua phản ứng thủy phân do enzim (men) hoặc tác nhân axit, bazơ mà protein bị thủy phân thành các đơn phân hoặc đoạn peptit ngắn.  GV hƣớng dẫn HS bổ sung kiến thức vừa học vào sơ đồ tƣ duy của mình.

M

- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm về tính chất của protein, yêu cầu:

+ Mỗi nhóm phân công nhiệm vụ nhóm trƣởng, thƣ kí, có ghi chép đầy đủ thao tác, hiện tƣợng quan sát trong mỗi thí nghiệm. + Các khay thí nghiệm đƣợc đặt ở các vị trí khác nhau trong lớp, sao cho mỗi nhóm HS làm xong có thể thuận tiện di chuyển sang vị trí của nhóm khác và làm thí nghiệm tiếp theo.

DẠ Y

+ Có 4 thí nghiệm cần tiến hành, bao gồm: (1) đốt cháy một chiếc lông gà/ vịt; (2) vắt nƣớc chanh vào sữa đậu nành; (3) đun nóng lòng trắng trứng gà; (4) thêm rƣợu etylic vào lòng trắng trứng. + Thời gian các nhóm tiến hành thí nghiệm và thảo luận kết quả là 8-10 phút.


122

AL

- GV quan sát thao tác thực hành và thực hiện nhiệm vụ nhóm của HS, góp ý khi cần thiết.

3

4

Lông cháy thành tro mịn, Protein trong chiếc lông mủn ra, có mùi khét bị phân hủy do nhiệt.

Sữa đậu vón lại và lắng xuống đáy cốc dưới dạng kết tủa trắng Trứng chuyển màu trắng Đun nóng ống nghiệm đục thành trắng tinh, vón chứa lòng trắng trứng thành chất rắn theo hình dạng ống Nhỏ từ từ rượu etyluc vào ống nghiệm chứa Xuất hiện kết tủa trắng lòng trắng trứng

FI

Đốt cháy một chiếc lông gà trên ngọn lửa đèn cồn Vắt vài giọt nước cốt chanh vào cốc thủy tinh chứa sữa đậu

Nhận xét – Giải thích

OF

2

Hiện tượng

ƠN

1

Cách thực hiện

NH

Thí nghiệm

CI

- Kết thúc thời gian thí nghiệm và thảo luận, GV ra hiệu lệnh để HS ổn định ở vị trí của mình, treo bảng phụ có in bảng kết quả thí nghiệm lên bảng và gọi lần lƣợt đại diện của 4 nhóm lên trình bày nội dung ở mỗi thí nghiệm.

Protein trong sữa bị đông tụ do axit chanh. Protein trong trứng bị đông tụ ở nhiệt độ cao Protein trong trứng bị đông tụ khi thêm hóa chất

 GV gọi HS nhận xét chéo kết quả của nhóm bạn, bổ sung ý kiến.  GV hƣớng dẫn HS bổ sung kết thức vừa thu đƣợc vào sơ đồ tƣ duy của nhóm.

QU

Y

2.3. Tập thiết kế chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu, sức khỏe của bản thân (6 phút)

DẠ Y

M

- GV phát cho mỗi nhóm một bảng thông tin dinh dƣỡng của một số loại thức ăn:


123 Nhóm … - Lớp …

OF

FI

CI

AL

BẢNG CUNG CẤP THÔNG TIN DINH DƢỠNG TRONG THỰC PHẨM CUNG CẤP BAO NHIÊU NĂNG LƢỢNG CHO CƠ THỂ? Thực phẩm đƣợc đƣa vào cơ thể cung cấp năng lƣợng cho cơ thể họat động. Calo (kí hiệu Cal) là đơn vị đo năng lƣợng mà thực phẩm cung cấp cho cơ thể khi ăn. 1 kilocalo (kí hiệu là Kcal) = 1000 calo

Gạo tẻ

344.0

2

Đƣờng cát trắng

397.0

3

Khoai tây

4

1.0

76.1

0.4

0.7

0.0

0.0

99.3

0.0

92.0

74.5

2.0

0.0

21.0

1.0

Dầu thực vật

897.0

0.3

0.0

99.7

0.0

0.0

5

756.0

15.4

0.5

83.5

0.5

0.0

6

Sữa bò tƣơi

74.0

85.6

3.9

4.4

4.8

0.0

7

Trứng gà

166.0

70.8

14.8

11.6

0.5

0.0

8

Thịt bò

118.0

74.4

21.0

3.8

0.0

0.0

9

Thịt gà ta

199.0

65.4

20.3

13.1

0.0

0.0

10

Thịt lơn nạc

139.0

72.8

19.0

7.0

0.0

0.0

11

Cá chép

96.0

78.4

16.0

3.6

0.0

0.0

12

Cam

37.0

88.7

0.9

0.0

8.4

1.4

Xoài chín

69.0

82.5

0.6

0.3

15.9

0.0

13

13.5

QU

Y

NH

7.8

M

1

ƠN

Giá trị dinh dƣỡng đƣợc ghi trên nhãn hộp sữa Bảng số liệu về thành phần dinh dƣỡng tính trong 100g thực phẩm (nguồn từ Viện dinh dƣỡng Việt Nam) TT Tên thực phẩm Năng lƣợng (kcal) Nƣớc (g) Đạm (g) Béo (g) Bột (g) Xơ (g)

14

Cải xanh

15.0

93.6

1.7

0.0

2.1

1.8

15

Rau muống

23.0

91.8

3.2

0.0

2.5

1.0

DẠ Y

- GV hƣớng dẫn HS sử dụng bảng thông tin để thực hiện dự án theo nhóm tại nhà: + Từ bảng thông tin, cho biết nhóm thực phẩm nào chứa nhiều năng lƣợng nhất? Nhóm thực phẩm nào chứa ít năng lƣợng nhất? Tại sao? + Tự tìm hiểu và trả lời câu hỏi: Năng lượng mà cơ thể thiếu niên 15 tuổi (nam và nữ) cần trong một ngày là bao nhiêu? + Đề xuất một khẩu phần ăn phù hợp, đủ chất (béo, đạm, đường), cung cấp đủ năng lượng, tương ứng với 3 bữa/ngày cho một thiếu niên 15 tuổi. Ví dụ: Bữa sáng ăn bao nhiêu gram bánh mỳ, tương ứng với bao nhiêu calo?


124

OF

FI

CI

AL

Bữa trưa ăn những đồ ăn nào? Định lượng ăn là bao nhiêu? Tổng calo sinh ra là bao nhiêu? Bữa tối … + Kết quả thực hiện bài tập nhóm có thể biểu diễn dưới dạng tranh vẽ, graphic, … và được báo cáo trước lớp vào tiết học tiếp theo. Phân tích sự phát triển các tiêu chí của NLVDKTKN: - Phát triển TC4, 5, 6 thông qua hoạt động 2.1 trình bày bằng sơ đồ tư duy. - Phát triển TC7, hoàn thành sơ đồ tư duy và rút ra kết luận. - Phát triển TC 8, 9, 10 thông qua hoạt động 2.2 trong việc kiến tạo tri thức mới, đưa ra các đề xuất vận dụng trong thực tiễn cũng như có thái độ hành vi khi tự thiết kế chế độ dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu và sức khoẻ của bản thân.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (10 phút) - GV hƣớng dẫn HS treo lại bảng thảo luận K-W-L của các nhóm lên bảng, thống nhất về các nội dung đã trả lời đƣợc mà HS đặt ra ở cột “Em muốn biết”.  Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 3 phút và hoàn thành cột “Em học đƣợc” trong bảng sau bài học. - GV chia lớp thành các nhóm 4 – 6 HS, cho các nhóm bốc thăm để chọn 1 trong 4 bài tập tình huống: + Tình huống (TH): Một ngƣời bán vải giới thiệu một mẫu tơ lụa mới và quảng cáo là loại tơ tự nhiên, đẹp và bền, với giá bán cao hơn đáng kể so với các loại tơ lụa khác. Trong vai ngƣời mua vải đang nghi ngờ với quảng cáo của ngƣời bán, em hãy đề xuất cách phân biệt loại lụa trên có đúng làm từ tơ tự nhiên hay không, đảm bảo việc mua đúng giá và đúng nhu cầu. + TH2: Một nhân viên pha chế tại một của hàng phục vụ đồ uống giải khát đề xuất công thức đồ uống mới bằng cách trộn sữa bò tƣơi và nƣớc ép cam tƣơi. Đóng vai quản lý tại quán đó, em hãy dùng kiến thức phân tích vấn đề với nhân viên trên xem loại đồ uống đƣợc đề xuất có nên đƣợc phê duyệt vào menu không. + TH3: Một cô con dâu lần đầu tiên thử làm đậu phụ từ đậu nành nhƣng không thành công. Em hãy đóng vai ngƣời mẹ chồng phân tích nguyên nhân làm hỏng và hƣớng dẫn con dâu làm mẻ đậu phụ đúng cách. + TH4: Đóng vai chyên gia giải thích cho ngƣời nhà bệnh nhân về việc truyền đạm thay vì cho ăn nhiều thịt hay uống sữa. - GV hƣớng dẫn HS thực hiện bài tập: + Mỗi nhóm dành 5 – 7 phút để thảo luận về cách xử lý tình huống trên và phân vai khi thể hiện trƣớc lớp. + Trong thời gian chuẩn bị, GV cho phép HS sử dụng thiết bị điện tử kết nối mạng để tìm kiến thêm thông tin nhằm giải quyết vấn đề. + Cách giải quyết vấn đề trong tình huống của HS phải đƣợc thể hiện dƣới hình thức đóng kịch, sắm vai. - HS lắng nghe, sau đó thảo luận theo nhóm nhỏ trong 5 – 7 phút. - GV theo dõi quá trình thảo luận của các nhóm, sau đó gọi 4 nhóm xung phong lên bảng diễn kịch về cách xử lý tình huống.  Các HS khác lắng nghe, sau đso GV gọi HS nhận xét, đƣa ý kiến bổ sung. Kết thúc phần trình bày của 4 nhóm, GV có thể yêu cầu HS cả lớp đánh giá nhanh theo hình thức giơ tay, từ đó chấm điểm cho các nhóm.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.