www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U Y
N
H
Ơ
N
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ---- ----
ẠO
TP
.Q
NGÔ THỊ DUNG
G
Đ
TUYÓN CHäN, X¢Y DùNG Vµ Sö DôNG HÖ THèNG
H Ư
N
BµI TËP PH¢N HãA PHÇN §¹I C¦¥NG VÒ HãA H÷U C¥ Vµ
TR ẦN
hi§ROCACBON NO LíP 11 ë TR¦êNG TRUNG HäC PHæ TH¤NG : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số
: 60.14.01.11
Ó
A
10 00
B
Chuyên ngành
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Oanh
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2014
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
LỜI CẢM ƠN
Ơ
H
HÀ NỘI, Phòng Sau đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để khóa học được hoàn
N
Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Ban Giám hiệu trường ĐHSP
N
thành tốt đẹp.
U Y
Cùng với các học viên lớp Cao học Lí luận và phương pháp dạy học Hóa
TP
.Q
học, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên đã tận tình giảng dạy, mở rộng và làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, đã chuyển những hiểu biết hiện đại của nhân
ẠO
loại về Giáo dục học Hóa học đến cho chúng tôi.
Đ
Đặc biệt, tôi chân thành cảm ơn PGS.TS. Đặng Thị Oanh, cô đã không quản
N
G
ngại thời gian và công sức, hướng dẫn tận tình và vạch ra những định hướng sáng
H Ư
suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn. Đồng thời, tôi trân trọng cảm ơn quý thầy,
TR ẦN
cô giảng dạy ở khoa Hóa, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, đã có nhiều ý kiến quý báu và lời động viên giúp tôi hoàn thành được đề tài nghiên cứu này. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô ở các trường THPT Tô Hiệu,
10 00
B
THPT Chiềng Sinh tỉnh Sơn La, cũng như quý thầy cô của nhiều trường THPT trong và ngoài địa bàn tỉnh Sơn La đã có nhiều giúp đỡ trong quá trình thực nghiệm
A
sư phạm đề tài.
Ó
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc đã luôn là chỗ dựa tinh Hà Nội, ngày
tháng 10 năm 2014 Tác giả
Ngô Thị Dung
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
thần vững chắc, giúp tác giả thực hiện tốt luận văn này.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
MỤC LỤC
Ơ
N
H
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 1
N
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
U Y
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 3
.Q
3. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 6
TP
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...................................................................... 6
ẠO
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 6 6. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................... 6
G
Đ
7. Giả thuyết khoa học ............................................................................................. 7
N
8. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 7
H Ư
9. Đóng góp mới của luận văn ................................................................................. 7
TR ẦN
10. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................ 7 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC PHÂN HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.................................... 9
10 00
B
1.1. Cơ sở khoa học của dạy học phân hóa ........................................................... 9 1.1.1. Thuyết về “vùng phát triển gần nhất” ........................................................ 9
A
1.1.2. Thuyết đa trí tuệ ........................................................................................ 9
H
Ó
1.1.3. Thuyết về phong cách tư duy.................................................................... 11
Í-
1.2. Cơ sở lý luận về dạy học phân hóa ............................................................... 12
-L
1.2.1. Dạy học phân hoá là gì? .......................................................................... 12
ÁN
1.2.2. Tại sao phải dạy học phân hoá ................................................................ 15
TO
1.2.3. Các yếu tố có thể sử dụng trong dạy học phân hoá .................................. 16
D
IỄ N
Đ
ÀN
1.2.4. Các đặc điểm của lớp học phân hoá ........................................................ 20 1.2.5. Các yêu cầu để tổ chức cho học sinh học phân hoá ................................. 21 1.2.6. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong dạy học phân hoá. .................. 24
1.3. Một số phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa .............. 24 1.3.1. Dạy học theo hợp đồng ............................................................................ 25 1.3.2. Dạy học theo góc ..................................................................................... 27
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1.4. Cơ sở lí luận về bài tập hóa học và bài tập phân hóa .................................. 29
N
H
1.5. Thực trạng dạy học môn Hóa học và sử dụng bài tập phân hoá ở các
Ơ
1.4.2. Bài tập phân hóa ..................................................................................... 30
N
1.4.1. Bài tập hóa học ....................................................................................... 29
U Y
trường THPT ....................................................................................................... 31
.Q
1.5.1. Mục đích điều tra .................................................................................... 31
TP
1.5.2. Nội dung - Phương pháp - Đối tượng - Địa bàn điều tra ......................... 32
ẠO
1.5.3. Kết quả điều tra ....................................................................................... 32
Đ
Tiểu kết chương 1 ................................................................................................ 35
G
Chương 2. TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
H Ư
N
PHÂN HÓA PHẦN ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON NO ... 36 2.1. Mục tiêu và cấu trúc chương trình phần “Đại cương về hóa hữu cơ và
TR ẦN
hiđrocacbon no lớp 11 – THPT” ........................................................................ 36 2.1.1. Mục tiêu chương trình phần đại cương về hóa hữu cơ và hiđrocacbon
B
no lớp 11 – THPT ............................................................................................ 36
10 00
2.1.2. Cấu trúc của chương trình ....................................................................... 37 2.1.3 Một số điểm cần chú ý về nội dung và phương pháp dạy học phần đại
Ó
A
cương về hóa hữu cơ và hiđrocacbon no lớp 11 – THPT .................................. 39
H
2.2. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập phân hóa phần đại cương về
Í-
hóa học hưũ cơ và hiđrocacbon no hóa học lớp 11 – cơ bản - THPT ............... 42
-L
2.2.1. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng bài tập phân hoá.............................. 42
ÁN
2.2.2. Quy trình xây dựng bài tập phân hoá....................................................... 44
TO
2.2.3. Tác dụng của bài tập phân hóa ................................................................ 50
D
IỄ N
Đ
ÀN
2.2.4. Hệ thống bài tập phân hoá chương “Đại cương về hóa hữu cơ” và chương “Hiđrocacbon no” lớp 11 – THPT .................................................................. 52
2.3. Một số biện pháp sử dụng bài tập trong dạy học phân hóa ........................ 69 2.3.1. Sử dụng bài tập phân hóa trong dạng bài truyền thụ kiến thức mới ......... 69 2.3.2. Sử dụng bài tập phân hoá khi ra bài tập về nhà ....................................... 73 2.3.3. Sử dụng bài tập phân hoá trong dạng bài luyện tập và ôn tập ................. 81
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2.3.4 Sử dụng bài tập phân hoá khi bồi dưỡng học sinh khá giỏi ....................... 92
N
H
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ....................................... 96
Ơ
Chương 3. HỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................. 96
N
Tiểu kết chương 2 ................................................................................................ 95
U Y
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm ....................................................................... 96
.Q
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm......................................................... 96
TP
3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ................................................................... 96
ẠO
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ............................................................ 96
Đ
3.3.1. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm ............................................................... 96
G
3.3.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm .............................................................. 98
H Ư
N
3.4. Phương pháp xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm ...................................... 100 3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................... 102
TR ẦN
3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của HS .................................................................. 102 3.5.2. Nhận xét của GV về HTBT ..................................................................... 112
B
3.5.3. Nhận xét của HS về HTBT ..................................................................... 115
10 00
Tiểu kết chương 3 .............................................................................................. 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 120
H
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
PHỤ LỤC
Ó
A
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 123
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Bài tập hóa học
CTCT
: Công thức cấu tạo
CTĐGN
: Công thức đơn giản nhất
CTPT
: Công thức phân tử
ĐC
: Dối chứng
GV
: Giáo viên
HS
: Học sinh
HTBT
: Hệ thống bài tập
PPDH
: Phương pháp dạy học.
PTHH
: Phương trình hóa học
SGK
: Sách giáo khoa
THPT
: Trung học phổ thông
TN
: Thực nghiệm
A
DHPH
Ó
GD&ĐT
Ơ H N U Y .Q TP ẠO Đ
G
N
H Ư
: Giáo dục : Dạy học phân hóa : Giáo dục và đào tạo : Ví dụ
TB
: Trung bình
H
VD
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
TR ẦN
10 00
GD
: Phân hóa
B
PH
N
BTHH
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
DANH MỤC BẢNG
U Y
Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động của cặp lớp trường
N
H
Bảng 3.1. Các lớp TN và ĐC .............................................................................. 98
Ơ
Bảng 1.2. Nội dung của các mức độ nhận thức theo thang Bloom ....................... 17
N
Bảng 1.1. Tóm tắt - Thuyết đa thông minh của Howard Gardner ........................ 10
.Q
THPT Tô Hiệu ................................................................................... 98
TP
Bảng 3.3. Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động của cặp lớp trường
ẠO
THPT Chiềng Sinh ............................................................................. 98
Đ
Bảng 3.4. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 1 ............................................... 102
G
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích........................... 102
H Ư
N
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1của trường THPT Chiềng Sinh ........................................................ 103
TR ẦN
Bảng 3.7. Phân loại kết quả học tập của HS(%) bài kiểm tra số 1 ..................... 104 Bảng 3.8. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 2 ............................................... 105
B
Bảng 3.9. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích........................... 105
10 00
Bảng 3.10. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 trường THPT Chiềng Sinh ................................................................ 106
Ó
A
Bảng 3.11. Phân loại kết quả học tập của HS(%) bài kiểm tra số 2 ..................... 107
H
Bảng 3.12. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 3 ............................................... 108
-L
Í-
Bảng 3.13. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 3 của trường THPT Tô Hiệu ................................................................ 108
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Bảng 3.14. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 3 trường THPT Chiềng Sinh ................................................................ 109
Bảng 3.15: Bảng thống kê các tham số đặc trưng (giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, p độc lập, SMD của các lớp TN và ĐC theo từng bài KT) ...................................................... 111
Bảng 3.16. Nhận xét của GV về HTBT phân hóa................................................ 112 Bảng 3.17. Nhận xét của HS về HTBT phân hóa ................................................ 115
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Hình 3.1.
Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 1 trường THP Tô Hiệu .......103
Hình 3.2.
Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 1 trường THPT
Ơ
Các phong cách học ............................................................................ 28
N
H
Hình 1.1.
N
DANH MỤC HÌNH
U Y
Chiềng Sinh ...................................................................................... 104
Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 THPT Tô Hiệu ........... 104
Hình 3.4.
Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 THPT Chiềng Sinh ..... 105
Hình 3.5.
Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 2 trường THPT Tô Hiệu ....106
Hình 3.6.
Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 2 trường THPT Chiềng Sinh . 107
Hình 3.7.
Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 2 THPT Tô Hiệu ........... 107
Hình 3.8.
Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 2 THPT Chiềng Sinh ..... 108
Hình 3.9.
Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 3 trường THPT Tô Hiệu ..... 109
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
Hình 3.3.
TR ẦN
Hình 3.10. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 3 trường THPT Chiềng Sinh Bảng 3.15. Phân loại kết quả học tập của HS(%) bài kiểm tra số 3 ............. 110
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
Hình 3.12. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 3 THPT Chiềng Sinh ..... 111
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1. Lí do chọn đề tài
N
H
Nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập với
Ơ
N
MỞ ĐẦU
U Y
cộng đồng quốc tế. Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, một yêu cầu
.Q
hết sức cấp bách đang đặt ra với nền giáo dục nước ta là phải liên tục đổi mới, hiện
TP
đại hóa nội dung và phương pháp dạy học. Mục đích cuối cùng là để từng cá nhân,
ẠO
mỗi cá thể, mỗi công dân tự mình có ý thức tạo được một cuộc cách mạng học tập
Đ
trong bản thân mỗi người.
G
Trong chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhấn mạnh: “Phấn đấu
H Ư
N
đưa giáo dục nước ta trở thành một nền giáo dục tiên tiến, khoa học, dân tộc, đại chúng, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới
TR ẦN
một xã hội học tập, có khả năng hội nhập quốc tế. Nền giáo dục phải đào tạo được những con người Việt Nam có năng lực tư duy độc lập, phê phán và sáng tạo, có
B
khả năng thích ứng, hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề, có năng lực nghề
10 00
nghiệp, có năng lực học suốt đời, có thể lực tốt, có bản lĩnh, trung thực, dám nghĩ, dám làm, ý thức tự chủ và tinh thần trách nhiệm công dân, gắn bó với lý tưởng độc
Ó
A
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” [11]
H
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
Í-
và đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo
-L
dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học” [26]
ÁN
Những quan điểm, định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ sở và môi trường pháp lý
TO
thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung, đổi mới đồng bộ phương
D
IỄ N
Đ
ÀN
pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực người học. Theo tinh thần
đó, các yếu tố của quá trình giáo dục trong nhà trường trung học cần được tiếp cận theo hướng đổi mới. Chương trình THPT được triển khai thực hiện dưới hình thức phân ban kết hợp với tự chọn, đó chính là giải pháp thực hiện dạy học phân hóa – một trong những định hướng cơ bản của giáo dục. Dạy học phân hóa đòi hỏi ngoài việc cung
1 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
cấp những kiến thức cơ bản và phát triển những kỹ năng cần thiết cho HS, còn cần năng lực nhận thức và nguyện vọng của học sinh.
N
H
Thực tế ở các trường phổ thông hiện nay, quan điểm phân hóa trong dạy học
Ơ
N
chú ý tạo ra các cơ hội lựa chọn về nội dung và phương pháp phù hợp với trình độ,
U Y
chưa được quan tâm đúng mức:
TP
hóa, chưa thực sự coi trọng yêu cầu phân hóa trong dạy học.
.Q
+ GV chưa được trang bị đầy đủ những hiểu biết và kỹ năng dạy học phân
ẠO
+ GV dành nhiều thời gian cho việc đầu tư giảng dạy mà ít tìm tòi sáng tạo
Đ
trong đổi mới phương pháp dạy học.
N
G
+ GV tiến hành bài giảng một cách đồng loạt, chung chung, áp dụng cho mọi
H Ư
đối tượng HS, các câu hỏi và bài tập đưa ra cho mọi đối tượng học sinh đều có
TR ẦN
chung một mức độ khó – dễ. Do đó, không phát huy được tối đa năng lực cá nhân của HS, chưa kích thích được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi HS trong việc chiếm lĩnh tri thức; không chú ý đến điều kiện, khả năng tiếp thu, tâm lý, thái
10 00
B
độ, mức độ ham thích của từng học sinh dẫn đến chất lượng giờ học không cao, chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục.
A
+ Trong giảng dạy chưa chú ý giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng tri thức
H
Ó
học sinh cần nắm với thời gian tổ chức hoạt động dạy và học. Nếu không có phương
Í-
án đúng để giải quyết mâu thuẫn này thì tình trạng quá tải vẫn sẽ tiếp tục tăng và
-L
đặc biệt nặng nề hơn với những HS có trình độ trung bình, yếu. Thế nhưng nếu
ÁN
giảm nhịp độ và khối lượng chiều sâu tri thức thì học sinh có năng lực tốt sẽ mất đi
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
hứng thú học tập. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi nhận thấy việc xây dựng một hệ thống
bài tập hóa học để dạy học phân hóa ở trường THPT nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh là rất cần thiết. Chính vì vậy chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần đại cương về hóa hữu cơ và hiđrocacbon no lớp 11 ở trường THPT ”
2 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
N
H
năm bảy mươi, năm 1970 ở Mỹ các nhà nghiên cứu giáo dục đã đưa ra khái niệm”
Ơ
Trên thế giới quan điểm dạy học phân hóa được bắt đầu từ những thập niên
N
2.1. Trên thế giới
U Y
Phong cách học tập” ( Learning styles). Phong cách học là phương pháp tiếp cận
.Q
khác nhau. Phương pháp dạy học này đặc biệt chú ý đến cá nhân , cho phép để cá
TP
nhân học tập sao cho đạt được kết quả tốt nhất. Giáo viên phải đánh giá được những
ẠO
phong cách học tập của học sinh và cần phải thích ứng với các phong cách đó. Đến năm 1978 GS Rita Dun and Kenneth Dun cùng các đồng nghiệp đã triển khai ở
Đ
trường Đại học và đã cho ra đời cuốn sách: “ Dạy sinh viên thông qua phong cách
N
G
học tập cá nhân của họ” và đã được nhiều trường đại học ở Mỹ triển khai có hiệu
H Ư
quả. Trong khi đó năm 1974 cũng theo quan điểm đó GS Carol Ann Tomlinson ở
TR ẦN
trường đại học Virginia – Mỹ đã đưa ra một quan điểm “ Lớp học phân hoá “ ( The differentiated classroom) [38]. Lớp học phân hoá là phương pháp dạy học đặc biệt cho mỗi cá nhân để có thể học tập một cách sâu sắc, người học khác nhau sẽ có
10 00
B
phương pháp học tập khác nhau. Theo tiếp cận này có nhiều mô hình triển khai khác nhau trong đó việc sử dụng phương pháp học tập theo hợp đồng ( the contacr
A
learning) kết hợp với các phương pháp dạy học khác nhau như : học tập theo nhóm
Ó
và học tập theo góc... sẽ phát huy được hiệu quả học tập cho học sinh. Quan điểm
Í-
H
dạy học này đã nhanh chóng được nhiều nước ở châu Âu ( trong đó có Bỉ ) triển
-L
khai mạnh mẽ cho đến bây giờ và có hiệu quả tốt.
ÁN
Dạy học phân hóa không đơn thuần là phân loại người học theo năng lực nhận thức mà ở đây là phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng người học
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
trên cơ sở am hiểu từng cá thể, giáo viên tiếp cận người học ở nhiều phương diện khác nhau, như là về năng lực nhận thức, hoàn cảnh sống, tâm lí, năng khiếu, về mơ ước trong cuộc sống, …có thể nói trong phương pháp dạy học phân hóa giáo viên phải “tìm để giảng dạy và hiểu để giáo dục”. 2.2. Trong nước Ở Việt Nam, trong những năm gần đây đổi mới phương pháp dạy học không chỉ là vấn đề của ngành giáo dục mà còn là vấn đề quan tâm của toàn xã hội. Trong
3 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
quá trình thực hiện đổi mới, chúng ta đã nhận được sự hỗ trợ của nhiều tổ chức
N
H
dạy và học tích cực. Dự án Việt Bỉ I đã đầu tư cho 7 tỉnh từ năm 1999 đến 2003 và
Ơ
miền núi phía Bắc thực hiện đổi mới PPDH theo định hướng áp dụng phương pháp
N
quốc tế, trong đó có Chính phủ Vương quốc Bỉ với 2 Dự án hỗ trợ cho các tỉnh
U Y
Dự án Việt Bỉ II đang đầu tư cho 14 tỉnh từ năm 2005 đến 2009. Mục tiêu của dự án
.Q
“Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Tiểu học, THCS các tỉnh miền
TP
núi phía Bắc ViệtNam”. Dự án dựa trên cơ sở quan điểm dạy học tích cực, dạy học
ẠO
phân hóa để triển khai các PPDH nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học
Đ
sinh. Phù hợp với các đối tượng học sinh trong một lớp học.
G
Để tìm hiểu về quan điểm dạy học phân hóa, về các PPDH tích cực, chúng
H Ư
N
tôi tìm thông tin trên internet và tham khảo danh mục các luận văn thạc sĩ đã bảo vệ thu được một số kết quả như sau:
TR ẦN
- “Về đổi mới PPDH ở các trường sư phạm trong xu thế hội nhập” của tác giả: PGS.TS Cao Đức Tiến thuộc viện nghiên cứu Sư phạm, trường Đại học sư phạm
B
Hà Nội, tại địa chỉ:
10 00
http://ioer.edu.vn/component/k2/item/289. Bài viết giới thiệu nhiều PPDH tích cực mới được du nhập và sử dụng, trong đó có các PPDH theo dự án, theo góc
Ó
A
và hợp đồng…
H
- “Phương pháp dạy học theo hợp đồng”, địa chỉ:
Í-
http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/310181.
-L
Đây là một bài powerpoint trình bày tóm tắt về nội dung PPDH theo hợp đồng.
ÁN
- “Phương pháp dạy học tích cực – dạy học sâu” của tác giả Lê Hương – Yên Biên, tại
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
địa chỉ: http://phanminhchanh.info/home/modules.php?name=News&op. Đây là bài viết giới thiệu về thông tin và hiệu quả khi thực hiện 3 phương
pháp dạy học sâu theo dự án Việt – Bỉ. - “Hội thảo giới thiệu mô đun học theo hợp đồng” tại địa chỉ: www.emchonnghegi.edu.vn/.../76-h-i-th-o-gi-i-thi-u-mo-dun-h-c-the. Nội dung của bài viết nói về WOB đã tổ chức hội thảo giới thiệu mô đun học theo hợp đồng. Vào ngày 1 và 2 tháng 10 năm 2011, tại Hà Nội. Mô đun học theo hợp
4 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
đồng nằm trong gói tài liệu đào tạo giáo viên dạy học tích cực. Cũng giống như mô phương pháp về giáo dục dựa trên trải nghiệm.
N
H
Các đề tài nghiên cứu thuộc trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, ĐHSP Huế và
Ơ
N
đun học theo góc, mô đun học theo hợp đồng giới thiệu một số khái niệm và
U Y
ĐHSP Hà Nội có những phần liên quan đến đề tài nghiên cứu mà chúng tôi đã
.Q
dùng làm tài liệu tham khảo:
TP
- Luận văn thạc sĩ: “Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học
ẠO
nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS lớp 11. Nâng cao. Phần
Đ
Hiđrocacbon”.Tác giả Nguyễn Thị Tươi. Trường ĐHSP Hà Nội (2008).
G
- Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợp
H Ư
N
đồng và dạy học theo góc góp phần rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên Hóa học trường ĐHSP” Tác giả Kiều Phương Hảo, Trường ĐHSP Hà Nội (2010).
TR ẦN
- Luận văn thạc sĩ: “Dạy học phân hoá bằng hệ thống bài tập ở phần phản ứng oxi hoá khử và phi kim lớp 10 trung học phổ thông ”. Tác giả Nguyễn Văn
B
Quý. Trường ĐHSP Huế (2010).
10 00
- Luận văn thạc sĩ : “Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và dạy học theo góc trong môn Hóa học ở trường THPT – phần phi kim hóa
Ó
A
học 10 nâng cao”.Tác giả Hoàng Thị Kim Liên. Trường ĐHSP Hà Nội (2011).
H
- Luận văn Thạc sĩ “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập
Í-
phân hóa phần Hóa học phi kim 11 – chương trình nâng cao – THPT”. Tác giả
-L
Phan Thị Nguyệt. Trường ĐH Giáo Dục (2011).
ÁN
- Luận văn Thạc sĩ “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập
TO
phân hoá thông qua phần hoá học kim loại - lớp 12 – chương trình nâng cao ở
D
IỄ N
Đ
ÀN
trường THPT”. Tác giả Nguyễn Thị Kim Hương. Trường ĐHSP Hà Nội (2012). Luận văn thạc sĩ “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao”. Tác giả Đặng Thu Hiền. Trường ĐHSP Hà Nội (2012) Số luận văn nghiên cứu về bài tập hóa học và nghiên cứu vấn đề phát triển năng lực nhận thức của học sinh thông qua bài tập hóa học được nhiều người quan
5 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
tâm, tuy nhiên nghiên cứu bài tập và sử dụng theo quan điểm dạy học phân hóa thì
U Y
học môn hóa học nói riêng quan tâm trong xu thế đổi mới PPDH như hiện nay.
N
H
phân hóa đang ngày càng được các nhà giáo dục nước ta nói chung và giáo viên dạy
Ơ
Nhìn nhận lại vấn đề, chúng tôi nhận thấy dạy học theo quan điểm dạy học
N
còn ít và đây cũng là một vấn đề cần được quan tâm.
.Q
3. Mục đích nghiên cứu
TP
Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần đại cương về
ẠO
hóa học hữu cơ và hiđrocacbon no lớp 11 cơ bản – THPT nhằm góp phần nâng cao
Đ
chất lượng dạy và học, phù hợp với các đối tượng học sinh trong một lớp học.
G
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
H Ư
N
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học Hoá học ở trường THPT thành phố Sơn La.
TR ẦN
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống bài tập phân hoá và việc tổ chức dạy học phân hoá thông qua hệ
10 00
5. Phạm vi nghiên cứu
B
thống bài tập đó.
Hệ thống bài tập phần đại cương về hóa hữu cơ và hiđrocacbon no , Chương
Ó
A
4: Mở đầu về hóa học hữu cơ, công thức phân tử hợp chất hữu cơ, cấu trúc phân tử
H
hợp chất hữu cơ và chương 5 - hiđrocacbon no và sử dụng trong dạy học phân hoá.
Í-
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
-L
Đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
ÁN
6.1. Tổng quan cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu về dạy học hoá học
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
theo quan điểm dạy học phân hoá. 6.2. Khảo sát thực trạng dạy học hoá học tại một số trường trung học phổ
thông thuộc tỉnh Sơn la. 6.3. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập phân hóa phần đại cương về hóa hữu cơ và hiđrocacbon no lớp 11- cơ bản 6.4. Sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần đại cương về hóa hữu cơ và hiđrocacbon no lớp 11- cơ bản
6 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
6.5. Thực nghiệm sư phạm.
Ơ
H
Nếu xây dựng và sử dụng có hiệu quả hệ thống bài tập phân hóa cho phù hợp
N
7. Giả thuyết khoa học
N
với các đối tượng HS thì sẽ giúp HS học sâu, hiệu quả học tập bền vững, phân hóa
U Y
nhịp độ và trình độ học tập của HS góp phần nâng cao hứng thú học tập và chất
8. Phương pháp nghiên cứu
ẠO
Sử dụng phối hợp nhóm các phương pháp nghiên cứu sau
TP
.Q
lượng dạy và học môn hóa học ở trường phổ thông.
Đ
8.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng quan các tài liệu có
N
G
liên quan đến đề tài. Sử dụng phối hợp các PP phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá,
H Ư
khái quát hoá…
TR ẦN
8.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Trò chuyện, phỏng vấn với giáo viên giảng dạy bộ môn hóa học. + Thăm dò ý kiến của giáo viên bằng phiếu điều tra câu hỏi.
10 00
B
+ Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá giả thuyết nghiên cứu của đề tài. 8.3. Phương pháp xử lý thống kê các số liệu thực nghiệm.
A
9. Đóng góp mới của luận văn
H
Ó
- Tổng quan cơ sở phương pháp luận của quá trình dạy học theo quan điểm
Í-
dạy học phân hóa. Đánh giá thực trạng việc sử dụng dạy học phân hóa ở một số
-L
trường THPT thành phố Sơn La.
ÁN
- Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập phân hóa phần đại cương về hóa
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
học hữu cơ và hiđrocacbon no lớp 11- cơ bản. - Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập có liên quan đến thực tế phần đại
cương về hóa hữu cơ và hiđrocacbon no lớp 11- cơ bản. - Phân tích việc sử dụng bài tập phân hóa trong dạy học thông qua bài tập phần đại cương về hóa học hữu cơ và hiđrocacbon no lớp 11- cơ bản. 10. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn được chia thành ba chương:
7 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề dạy học phân hóa ở
N
H
cương về hóa học hữu cơ và hiđrocacbon no lớp 11- cơ bản.
Ơ
+ Chương 2: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập phân hóa phần đại
N
trường THPT
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
+ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
8 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Chương 1
N
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC PHÂN HÓA Ở
N
H
Ơ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
U Y
1.1. Cơ sở khoa học của dạy học phân hóa
.Q
1.1.1. Thuyết về “vùng phát triển gần nhất” [13]
TP
Theo Vygotsky, trong suốt quá trình pháp triển của trẻ thường xuyên diễn ra
ẠO
hai mức độ: trình độ hiên tại và vùng phát triển gần nhất. Trình độ hiện tại là trình
Đ
độ mà ở đó các chức năng tâm lí đạt tới độ chín muồi, còn vùng pháp triển gần nhất
G
các chức năng tâm lí đang trưởng thành nhưng chưa chín muồi. Trong thực tiễn,
H Ư
N
trình độ hiện tại biểu hiện qua việc trẻ độc lập giải quyết nhiệm vụ, không cần bất kì sự giúp đỡ nào từ bên ngoài, còn vùng phát triển gần nhất được thể hiện trong tình
TR ẦN
huống trẻ hoàn thành nhiệm vụ khi có sự hợp tác, giúp đỡ của người khác, mà nếu tự mình thì không thể thực hiện được. Đồng thời chúng luôn vận động: vùng phát
10 00
phát triển gần nhất mới.
B
triển gần nhất hôm nay thì ngày mai sẽ trở thành trình độ hiện tại và xuất hiện vùng
A
Do vậy, dạy học và phát triển phải gắn bó hữu cơ với nhau. Dạy học phải đi
Ó
trước quá trình phát triển, tạo ra vùng phát triển gần nhất, là điều kiện bộc lộ sự phát
Í-
H
triển. Chỉ có như vậy hoạt động dạy học mới đạt hiệu quả cao và đó mới là việc
-L
“dạy học tốt”. Điều này đòi hỏi giáo viên phải có các chiến lược dạy học phù hợp
ÁN
với từng đối tượng HS nhằm phát triển tối đa khả năng học tập của các em. Do đó,
TO
dạy học phân hóa là yêu cầu được đáp ứng.
D
IỄ N
Đ
ÀN
1.1.2. Thuyết đa trí tuệ [5], [13]. Năm 1983, tiến sĩ Howard Gardner – một nhà tâm lý học nổi tiếng của Đại học Harvard- đã xuất bản một cuốn sách có nhan đề “Frames of Mind” (tạm dịch “Cơ cấu của trí tuệ”), trong đó ông công bố các nghiên cứu và lý thuyết của mình về
sự đa dạng của trí thông minh (Theory of Multiple Intelligences). Theo Gardner, trí thông minh (intelligence) được ông quan niệm như sau :
9 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ “Là khả năng giải quyết các vấn đề hoặc tạo ra các sản phẩm mà các giải
N
H
Sau đây là 8 loại trí thông minh mà Gardner đã đề nghị tại thời điểm đó
Ơ
+ Trí thông minh cũng không thể chỉ được đo lường duy nhất qua chỉ số IQ.
N
pháp hay sản phẩm này có giá trị trong một hay nhiều môi trường văn hóa”.
U Y
(Những loại hình này được tóm tắt trong Bảng 1.1):
.Q
Bảng 1.1. Tóm tắt - Thuyết đa thông minh của Howard Gardner Khả năng và nhận thức
Thông minh về ngôn ngữ
Các con chữ và ngôn ngữ
Thông minh về lôgic – toán học
Lô-gic và các con số
Thông minh âm nhạc
Âm nhạc, âm thanh, giai điệu
Thông minh về chuyển động cơ thể
Kiểm soát chuyển động cơ thể
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
Các loại trí thông minh
Thông minh về thị giác và không gian
Tự nhận thức Sắp xếp, phân loại
10 00
Thông minh về tự nhiên
B
Thông minh về nội tâm
Cảm xúc của những người khác
TR ẦN
Thông minh về tương tác
Các hình ảnh và không gian
Ngoài ra ông cũng đề xuất việc bổ sung loại trí thông minh thứ 9 gọi là ‘
A
Thông minh sinh tồn’
H
Ó
+ Trí thông minh về sự sinh tồn (existential): Người có khả năng học tập
Í-
thông qua việc thấy bức tranh tổng thể, thông qua những Bài hỏi như “Tại sao
-L
chúng ta tồn tại ở đây?”, “Vai trò của tôi trong thế giới này là gì?”, “Vai trò của tôi
ÁN
trong gia đình, nhà trường và cộng đồng là gì?”. Loại trí tuệ này tìm kiếm sự kết nối
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
giữa những kiến thức mới học với các ứng dụng, các kiến thức trong thực tế. Lý thuyết của Gardner đã chỉ ra rằng mỗi người trong chúng ta đều tồn tại
một vài kiểu thông minh trên, tuy nhiên, sẽ có kiểu thông minh trội hơn trong mỗi người. Bên cạnh đó, Gardner đã chỉ ra rằng trong trường học thông thường chỉ đánh giá một học sinh thông qua 2 loại trí thông minh là trí thông minh về ngôn ngữ và trí thông minh về logic/toán học, và điều này là không chính xác. Trường học đã bỏ rơi các em có thiên hướng học tập thông qua âm nhạc, vận động, thị giác, giao
10 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
tiếp…đồng thời trèo lái tất cả mọi học sinh đi theo cùng một con đường và cùng nếu chúng được tiếp thu kiến thức bằng chính thế mạnh của chúng.
N
H
Thuyết đa trí tuệ đã mang lại một cái nhìn nhân bản và cần thiết nhằm kêu
Ơ
N
chịu chung một sự đánh giá và phán xét. Nhiều học sinh đã có thể học tập tốt hơn
U Y
gọi nhà trường và giáo viên coi trọng sự đa dạng về trí tuệ ở mỗi học sinh: mỗi
.Q
loại trí tuệ đều quan trọng và mỗi học sinh đều có ít nhiều khả năng theo nhiều
TP
khuynh hướng khác nhau. Nhà trường phải là nơi giúp đỡ, khơi gợi tiềm năng,
ẠO
tạo điều kiện học tập theo các hướng khác nhau cho các chủ nhân tương lai của
Đ
xã hội. Làm được điều đó, chúng ta sẽ giúp mỗi học sinh tỏa sáng và thành công
N
G
trong cuộc sống của chúng.
H Ư
1.1.3. Thuyết về phong cách tư duy [13]
TR ẦN
Theo Anthony Gregore (1982) có 4 nhóm phong cách tư duy: - Những người tư duy theo phương thức cụ thể liên tục(ghi nhớ các chi tiết
10 00
gắng hoàn thiện từng bước).
B
một cách dễ dàng, do vậy cần phải tổ chức nhiệm vụ theo quy trình từng bước và cố - Những người tư duy theo phương thức cụ thể ngẫu nhiên (thường căn cứ
A
vào thực tế và có thái độ thử nghiệm).
H
Ó
- Những người tư duy theo phương thức trừu tượng ngẫu nhiên (tổ chức
Í-
thông tin thông qua suy ngẫm. Họ phát triển tốt trong môi trường tự do và mục tiêu
-L
hướng tới con người).
ÁN
- Những người tư duy theo phương thức trừu tượng liên tục (thích tư duy
TO
theo các khái niệm và phân tích thông tin. Hô thường là những triết gia, những nhà
D
IỄ N
Đ
ÀN
nghiên cứu khoa học). Theo Dr. Robert Sternberg, những người thông minh là người có khả năng tiếp nhận thông tin hoặc tri thức và vận dụng chúng trong thực hành, phân tích và
sáng tạo. Người có phong cách học khác nhau có khả năng tự nhiên trong thực hành, phân tích, sáng tạo nhóm thành một nhóm. Như vậy, trong học tập những học sinh có thế mạnh giống nhau nên cho hoạt động học tập cùng nhau.
11 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1.2. Cơ sở lý luận về dạy học phân hóa [28]
N
H
nhận thức mà ở đây là PPDH phù hợp với từng đối tượng người học trên cơ sở am
Ơ
Dạy học phân hóa không chỉ đơn thuần là phân loại người học theo năng lực
N
1.2.1. Dạy học phân hoá là gì?
U Y
hiểu từng cá nhân, giáo viên tiếp cận người học ở nhiều phương diện khác nhau,
.Q
như về năng lực nhận thức, hoàn cảnh sống, tâm lí, năng khiếu, mơ ước về cuộc
TP
sống,… có thể nói trong PPDH phân hóa giáo viên phải “tìm để giảng dạy và hiểu
ẠO
để giáo dục”.
Đ
Dạy học phân hóa là phương pháp dạy học hướng đến mọi đối tượng HS ở
G
mọi góc độ: năng lực nhận thức, hứng thú học tập, năng khiếu học tập… Dạy học
H Ư
N
phân hóa ngược lại với dạy học đồng loạt, khắc phục những nhược điểm của dạy học đồng loạt.
TR ẦN
Đặc điểm cơ bản của dạy học phân hóa là:
- Phát hiện và bù đắp lỗ hổng kiến thức, tạo động lực thúc đẩy học tập.
B
- Biến niềm đam mê trong cuộc sống thành động lực trong học tập.
10 00
- Dạy học phân hóa là con đường ngắn nhất để đạt mục đích của dạy học đồng loạt.
Ó
A
Dạy học phân hoá có thể thực hiện ở 2 cấp độ :
H
+ Dạy học phân hoá ở cấp vĩ mô (phân hoá ngoài) là sự tổ chức quá trình
Í-
dạy học thông qua cách tổ chức các loại trường, lớp khác nhau cho các đối tượng
-L
HS khác nhau, xây dựng các chương trình GD khác nhau.
ÁN
Dạy học phân hóa ở cấp độ vĩ mô thể hiện ở các hình thức tổ chức dạy học
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
với những nội dung khác nhau cho từng lớp đối tượng khác nhau cũng nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát triển tốt nhất về năng lực và thiên hướng. Cấp độ phân hóa vĩ mô liên quan chủ yếu đến cơ cấu hệ thống giáo dục (cấp học), các loại nhà trường phổ thông, tỉ trọng và quan hệ giữa các lĩnh vực học tập theo các cấp học
biểu hiện trong chương trình giáo dục phổ thông, đến cơ cấu quản lý nhà trường. Dạy học phân hóa ở cấp độ vĩ mô đối với bậc Trung học là một xu thế của thế giới và từ lâu đã được thể hiện cụ thể trong thực tiễn giáo dục của nhiều quốc
12 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
gia. Theo kết quả của các công trình nghiên cứu về hệ thống giáo dục và các hình
N
H
trường Trung học.
Ơ
nước nào dạy học theo một kế hoạch và chương trình duy nhất cho mọi học sinh ở
N
thức tổ chức học tập trong nhà trường trên thế giới thì hiện nay, hầu như không còn
U Y
+ Dạy học phân hoá ở cấp vi mô (phân hoá trong) là tổ chức quá trình
.Q
dạy học trong một tiết học, một lớp học có tính đến đặc điểm cá nhân HS; là việc
TP
sử dụng những biện pháp phân hoá thích hợp trong một lớp học, cùng một
ẠO
chương trình và sách giáo khoa. Hình thức phân hóa này luôn được là cần thiết,
Đ
đó là nhiệm vụ của GV trực tiếp giảng dạy cũng như của cán bộ quản lý chuyên
G
môn ở cấp trường.
H Ư
N
Dạy học phân hóa ở cấp độ vi mô là tìm kiếm các phương pháp, kỹ thuật dạy học sao cho mỗi cá thể hoặc mỗi nhóm, với nhịp độ học tập khác nhau trong giờ học
TR ẦN
đều đạt được kết quả mong muốn. Cấp độ phân hóa này liên quan đến tổ chức dạy học trực tiếp đối tượng học sinh ở các môn học, bài học trong khuôn khổ lớp học.
B
Những hình thức tổ chức dạy học phân hóa nói trên thường là: phân thành
10 00
các ban với những chương trình khác nhau; phân loại các giáo trình để học tập theo kiểu bắt buộc và tự chọn, xây dựng các loại trường chuyên biệt hoặc kết hợp các
Ó
A
hình thức đã nêu.
H
Việt Nam chọn hình thức tổ chức dạy học phân ban kết hợp với tự chọn để
Í-
thực hiện nguyên tắc phân hóa trong dạy học.
-L
Theo GS.TSKH Nguyễn Bá Kim: “Dạy học phân hóa xuất phát từ sự biện
ÁN
chứng của thống nhất và phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu dạy
TO
học đối với tất cả mọi học sinh, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa và tối ưu
D
IỄ N
Đ
ÀN
những khả năng của từng cá nhân ” [ 24 ]. Có thể xem dạy học phân hóa là một hình thức dạy học mà người dạy dựa vào những khác biệt về năng lực, sở thích cũng như điều kiện học tập của mỗi cá nhân người học để điều chỉnh cách dạy phù hợp nhằm phát triển tốt nhất cho từng cá nhân người học đảm bảo hiệu quả giáo dục cao nhất. Cơ sở của dạy học phân hóa là công nhận sự khác biệt giữa các cá nhân người học:
13 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Sự khác biệt về đặc điểm tư duy;
N
- Sự khác biệt về phong cách cá nhân;
Ơ
- Sự khác biệt về phong cách học tập;
.Q
- Sự khác biệt về xu hướng phản hồi kết quả học tập;
U Y
- Sự khác biệt về mục đích, nhu cầu, sở thích trong học tập;
N
H
- Sự khác biệt về nhịp điệu học tập;
ẠO
- Sự khác biệt về các đặc điểm tâm sinh lý cá nhân khác.
TP
- Sự khác biệt về các điều kiện học tập như kinh tế, gia đình, sức khỏe,…;
Đ
Như vậy, có thể hiểu dạy học phân hoá là dạy học để đáp ứng nhu cầu của tất
G
cả HS. Điểm mạnh, điểm yếu của tất cả HS trong lớp học là không giống nhau và
H Ư
N
GV thường dạy theo cách giả định mà họ đang có. Điều này không phải là một chiến lược hiệu quả để đảm bảo rằng tất cả HS đều hiểu bài càng nhiều càng tốt.
TR ẦN
Với dạy học phân hoá, một GV sẽ lập kế hoạch cho sự đa dạng của phong cách học tập, sở thích và khả năng trong lớp học. Hướng dẫn của GV trong giờ học sẽ được
B
thay đổi để có hiệu quả cho tất cả HS và không chỉ rơi vào một số HS trung bình.
10 00
Quá trình dạy học trong nhà trường hướng tới các đối tượng học sinh rất đa dạng, với những khác biệt về năng lực, sở thích, nguyện vọng, điều kiện học tập,... Do
Ó
A
đó, dạy học theo một chương trình giống nhau với cách thức tổ chức dạy học như
H
nhau cho tất cả mọi đối tượng học sinh là không phù hợp với yêu cầu phát triển của
Í-
từng người học. Trong dạy học, cần phải xuất phát từ tình hình thực tế học sinh, dựa
-L
vào đặc điểm phát triển tâm lý, dựa vào vốn hiểu biết của các em, dựa vào mặt mạnh,
ÁN
mặt yếu của các em mà tìm cách dạy thích hợp. Bởi vậy, dạy học phân hóa phải tính
TO
đến trình độ phát triển khác nhau, đến đặc điểm tâm lý khác nhau của mỗi học sinh,
D
IỄ N
Đ
ÀN
làm cho mọi học sinh có thể phát triển phù hợp với năng lực và nhu cầu của mình. Dạy học phân hóa được coi là một hướng đổi mới phương pháp dạy học nhằm
phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Dạy học phân hóa khuyến khích giáo viên chủ động và sáng tạo trong nghề nghiệp đồng thời yêu cầu họ phải trân trọng mọi cố gắng, mọi sáng tạo cũng như sự tiến bộ của từng học sinh. Kết quả của cách dạy học đó không chỉ góp phần hình thành cho học sinh các kiến thức, kỹ năng và
14 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
thái độ cần thiết, mà còn xây dựng cho học sinh lòng nhiệt tình say mê trong học tập và
H
Ơ
triết học cổ Hy Lạp đã nói: ‘Dạy học không phải là chất đầy vào một cái thùng rỗng
N
có một phương pháp học tập đúng đắn từ đó tạo động cơ trong học tập. Như một nhà
N
mà là làm bừng sáng lên những ngọn lửa’.
U Y
Vậy:“ Dạy học phân hóa là cách thức dạy học đòi hỏi phải tổ chức, tiến
.Q
hành các hoạt động dạy học dựa trên những khác biệt về năng lực, nhu cầu, nhận
TP
thức, các điều kiện học tập của người học nhằm tạo ra những kết quả học tập và sự
ẠO
phát triển tốt nhất cho từng người học, đảm bảo công bằng trong giáo dục, tức là
Đ
đảm bảo quyền bình đẳng về cơ hội học tập cho người học.”[28]
G
1.2.2. Tại sao phải dạy học phân hoá
H Ư
N
Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã và đang tiến hành tốt yêu cầu đổi mới chương trình, nội dung, đưa SGK mới vào trường phổ thông. Song song với
TR ẦN
việc đưa SGK mới vào trường phổ thông là đổi mới phương pháp dạy học(PPDH).Nhưng đổi mới phương pháp dạy học như thế nào để vận dụng có hiệu
B
quả và khơi dậy được năng lực học tập của tất cả các đối tượng học sinh(HS)? Câu
10 00
hỏi này cần được mọi giáo viên (GV) đặt ra cho mình và tìm cách giải quyết. Hầu hết các GV chỉ quan tâm đến đối tượng học sinh trung bình , nắm được kiến thức cơ
Ó
A
bản trong SGK còn đối với đối tượng học sinh khá, giỏi có năng lực tư duy sáng tạo
H
và học sinh học lực yếu kém còn chưa được quan tâm, bồi dưỡng trong giờ học,
-L
sinh do đó:
Í-
chưa khuyến khích phát triển tối đa và tối ưu những khả năng của từng cá nhân học
TO
ÁN
Dạy học phân hoá là cần thiết bởi những lí do chủ yếu sau: - Dạy học phân hoá góp phần đáp ứng yêu cầu đào tạo và phân công lao
D
IỄ N
Đ
ÀN
động xã hội để mỗi thành viên đóng góp hiệu quả nhất trong công việc trên cơ sở đã được chuẩn bị tốt theo định hướng từ nhà trường. Đấy thực chất là đáp ứng yêu cầu phân luồng lao động của xã hội mà nhà trường phải thực hiện. - Dạy học phân hoá phù hợp với quy luật phát triển nhận thức và hình thành các đặc điểm tâm lí của học sinh. Ngay từ những lớp cuối của trung học cơ sở, học sinh đã bộc lộ rõ thiên hướng, sở trường và hứng thú đối với những lĩnh vực kiến
15 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
thức, kỹ năng nhất định. Trong cuốn “Dạy học phân hoá đối với học tập đa dạng”
N
H
một HS nào đó, bộ não của họ sẽ chuyển sang giai đoạn ức chế để bảo vệ khỏi bị
Ơ
thật sự có chút khó khăn cần phải vượt qua. Nếu nhiệm vụ quá khó khăn đối với
N
năm 2003, C.A.Tomlinson đã chỉ ra rằng HS chỉ học khi nhiệm vụ học tập đã đặt ra
U Y
hại. Nếu nhiệm vụ học tập quá dễ dàng, sẽ làm người học buồn chán, khi đó bộ não sẽ hoạt động như giai đoạn đầu của giấc ngủ. Sự cam kết, tích cực học tập của HS
TP
.Q
chỉ được tăng lên khi các hoạt động học tập hấp dẫn, thú vị.
- Dạy học phân hoá ở trung học phổ thông là cần thiết và phù hợp với xu thế
ẠO
chung của thế giới. Hiện nay hầu như không còn nước nào dạy học theo một chương
Đ
trình và kế hoạch duy nhất cho mọi học sinh trung học phổ thông.
G
Như vậy việc tổ chức cho HS trong lớp (có khả năng, phong cách, hứng thú
H Ư
N
và mức độ tiến bộ riêng) học tập theo cách phù hợp để đạt được mục tiêu giáo dục đã đặt ra có ý nghĩa nhân văn cao; đảm bảo quyền được tiến bộ và phát triển của
TR ẦN
con người. Dạy học phân hoá chính là một chiến lược giúp mọi HS có thể học tích cực dựa trên năng lực của mình. Nói cách khác, việc tổ chức cho HS học phân hoá
B
là con đường nâng cao tính hiệu quả của quá trình dạy học.
10 00
1.2.3. Các yếu tố có thể sử dụng trong dạy học phân hoá 1.2.3.1. Phân hóa theo mức độ nhận thức
A
Thang phân loại về mức độ nhận thức của Bloom được chia thành 6 mức
H
Ó
độ như sau:
Í-
- Thang bậc nhận thức theo Bloom gồm 6 bậc nhận thức từ thấp đến cao:
TO
ÁN
-L
nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá [13] Đánh giá
ÀN
Sáng tạo
Đ
Phân tích
IỄ N
Vận dụng
D
Hiểu Biết
Cấu trúc cơ bản của thang phân loại cho lĩnh vực nhận thức của Bloom
16 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Tuy nhiên đến năm 2001 Lorin Anderson và David Krathwol đã công bố việc
N
phân tích bổ sung đảo ngược vị trí của cấp độ 5 và 6. Thang phân loại mới này tập trung
N
H
Ơ
vào kết quả đầu ra với các động từ cụ thể ở các cấp độ.Thang phân loại mới như sau:
U Y
Sáng tạo
.Q
Đánh giá
TP
Phân tích
ẠO
Vận dụng
G N
Biết
Đ
Hiểu
H Ư
Là khả năng diễn dịch, giải thích hoặc suy diễn (dự đoán được kết quả hoặc hậu quả). Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này sang dạng khác (sử dụng những kiến thức đó học trong hoàn cảnh mới). Vận dụng là bắt đầu của mức tư duy sáng tạo. Tức là vận dụng những gì đã học vào đời sống hoặc vào một tình huống mới. Vận dụng có thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học trong những tình huống cụ thể hay trong tình huống mới. Là khả năng phát hiện, nhận biết chi tiết và phân biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống. Ở mức độ này đòi khả năng phân loại của học sinh. Phân tích là khả năng phân nhỏ đối tượng thành các hợp phần cấu thành để hiểu rõ hơn cấu trúc của nó.
Đánh giá
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Phân tích
-L
Í-
H
Ó
A
Vận dụng
10 00
B
Hiểu
TR ẦN
Biết
Cấu trúc cơ bản của thang phân loại cho lĩnh vực nhận thức của Bloom (mới) Bảng 1.2. Nội dung của các mức độ nhận thức theo thang Bloom Nhớ và nhắc lại những kiến thức đã học một cách máy móc.
Sáng tạo
Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu chí thích hợp (hỗ trợ đánh giá bằng lí do/lập luận). Đánh giá là khả năng phán xét giá trị của đối tượng. Là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng thể/sự vật lớn. Ở mức độ này HS phải sử dụng những gì đã học để tạo ra hoặc sáng tạo một cái gì đó hoàn toàn mới. Sáng tạo liên quan đến khả năng kết hợp các thành phần cùng nhau để tạo một dạng mới.
17 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Hiện nay theo quy định của Bộ Giáo dục Việt Nam, việc đánh giá trình độ
N
nhận thức của HS theo 3 mức độ: “Biết, hiểu, vận dụng” và tuỳ theo đối tượng của Năng lực tư duy
Kỹ năng
U Y
Biết (nhớ và nhắc lại những kiến thức đã học Tư duy cụ thể
Bắt chước theo mẫu
.Q
I
diễn giải kiến thức).
tích, so sánh, nhận chỉ dẫn, không còn bắt
H Ư
Tư duy hệ thống
TR ẦN
(Vận dụng kiến thức
N
xét).
Vận dụng
phân (hoàn thành kỹ năng theo
luận,
Đ
(suy
Phát huy sáng kiến
ẠO
Tư duy logic
G
thức, mô tả kiến thức,
II
TP
một cách máy móc ). Hiểu (tái hiện kiến
III
để xử lí tình huống
tổng hợp, so sánh, khái quát hoá)
10 00
thực tiễn).
(suy luận tương tự,
B
khoa học, trong đời sống
H
Năng lực nhận thức
N
Mức độ
Ơ
học sinh có thể đánh giá thêm ở mức độ: “ vận dụng sáng tạo” Cụ thể:
chước máy móc). Đổi mới (lặp lại kỹ năng nào đó một cách chính xác, nhịp nhàng không phải hướng dẫn).
Vận dụng sáng tạo
Ó
A
(phân tích, tổng hợp,
H
đánh giá).
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
IV
-L
Í-
Sử dụng các kiến thức Tư duy trừu tượng đã có, vận dụng kiến (suy luận một cách thức vào tình huống sáng tạo) mới
với
cách
giải
Sáng tạo (hoàn thành kỹ năng một cách dễ dàng có sáng tạo, đạt tới trình độ cao).
quyết mới, linh hoạt, độc đáo, hữu hiệu.
1.2.3.2. Phân hoá về nội dung Nội dung của một bài học có thể được phân hoá dựa trên những gì HS đã biết. Các nội dung cơ bản của bài học cần được xem xét dựa trên chuẩn kiến thức và
18 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
kỹ năng của chương trình môn học do Bộ GD&ĐT ban hành [8]. Trong lớp học một
N
H
hiểu biết chưa đúng về khái niệm có trong bài và có những HS lại có thể làm chủ
Ơ
làm chủ được một phần của nội dung bài học; một số HS khác nữa lại có những
N
số HS có thể hoàn toàn chưa biết gì về khái niệm của bài học, một số HS khác lại
U Y
toàn bộ nội dung trước khi bài học bắt đầu. Trên cơ sở đó, GV có thể phân hoá các
.Q
nội dung bằng cách thiết kế các hoạt động cho các nhóm HS bao gồm các mức độ
TP
khác nhau của bảng phân loại tư duy của Bloom.
ẠO
1.2.3.3. Phân hoá về quá trình
Quá trình làm thế nào cho các vật liệu học tập có thể phân hoá cho HS dựa
G
Đ
trên phong cách học tập của họ, có tính đến các tiêu chuẩn, hiệu quả và độ tuổi. Ví
N
dụ: HS có thể tiếp cận bài học bằng “đọc” văn bản (như nghiên cứu tài liệu SGK...)
H Ư
hoặc bằng nhìn các hình ảnh (như quan sát tranh, ảnh, mô hình...) hoặc bằng “nghe,
TR ẦN
nhìn” (như quan sát video clip...) Nhiều GV có thể áp dụng thuyết đa thông minh để cung cấp cơ hội học tập cho HS. Sự phân hoá về quá trình dựa trên nhu cầu, lợi ích, phong cách học tập của HS. GV có thể tổ chức cho HS học theo nhóm cùng sở
10 00
B
thích, cùng phong cách học hoặc phân nhóm theo năng lực. Ý tưởng chính đằng sau cách tổ chức dạy học này là ở các cấp độ khác nhau và học tập theo những phong
A
cách khác nhau, do đó GV không thể dạy cho tất cả HS theo cùng một phong cách.
H
Ó
Tuy nhiên DHPH không có nghĩa là dạy cho từng HS một. Phân hoá về quá trình
Í-
dạy học có nghĩa là GV đưa ra các hoạt động học tập hoặc các chiến lược khác nhau
-L
để cung cấp các phương pháp thích hợp cho HS học tập:
ÁN
− Đảm bảo sự linh hoạt trong việc phân nhóm.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
− Khuyến khích tư duy cấp cao trong mỗi nhóm. − Hỗ trợ tất cả các nhóm. Việc phân nhóm trong lớp học có nhiều trình độ sẽ hỗ trợ việc phân hoá, bao
gồm các nhóm “nhóm linh hoạt” và “nhóm hợp tác”. “Nhóm linh hoạt” • Mục đích của nhóm linh hoạt là phục vụ cho nhu cầu hoặc sở thích cụ thể của một nhóm nhỏ HS bằng việc hướng dẫn mang tính chiến lược, thực hành có hướng dẫn hoặc hoạt động nghiên cứu độc lập.
19 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• Những nhóm này sẽ thay đổi thường xuyên trong ngày hoặc trong một giai đoạn
Ơ
• Các nhóm linh hoạt có thể được thành lập xuyên suốt các mức độ phát triển và do
N
học tập.
N
H
HS chọn.
U Y
“Nhóm hợp tác”
.Q
• Phân chia vai trò dựa vào kỹ năng của từng HS (ví dụ: người đọc, người
TP
ghi, người báo cáo, người hỗ trợ) và hoán đổi vị trí.
ẠO
• Phân chia rõ ràng trách nhiệm của từng thành viên trong việc thực hiện nhiệm
Đ
vụ học tập.
G
• Tạo ra cơ hội học tập độc lập.
H Ư
N
• “Nhóm hợp tác” có thể thành lập xuyên suốt các mức độ phát triển. 1.2.3.4. Phân hoá về sản phẩm
TR ẦN
Sản phẩm về cơ bản là những gì HS làm ra vào cuối bài học để chứng minh họ đã làm chủ được kiến thức kỹ năng của bài học. Căn cứ vào trình độ kỹ năng của
B
HS và chuẩn kiến thức kỹ năng của bài học, GV có thể giao cho HS hoàn thành các
10 00
sản phẩm như viết một báo cáo hoặc vẽ sơ đồ, biểu đồ... Cho phép HS được lựa chọn thể hiện sản phẩm cuối cùng dựa trên sở thích thế mạnh học tập của mình.
Ó
A
1.2.4. Các đặc điểm của lớp học phân hoá
H
Theo Tomlison [38] có 4 đặc điểm điển hình dạy và học trong một lớp học
-L
Í-
phân hoá hiệu quả:
• Dạy học các khái niệm chủ chốt và nguyên tắc cơ bản
ÁN
Tất cả học sinh có cơ hội để khám phá và áp dụng các khái niệm chủ chốt
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
của bài học đang được nghiên cứu. Tất cả HS hiểu được các nguyên tắc cơ bản cần cho việc nghiên cứu bài học. Như vậy việc dạy học cho phép người học phải suy
nghĩ để hiểu và sử dụng những kế hoạch hành động một cách chắc chắn, đồng thời khuyến khích học sinh mở rộng và nâng cao hiểu biết của họ trong việc áp dụng những nguyên tắc và khái niệm chủ chốt. Việc dạy học đòi hỏi người học có khả năng phán đoán hơn là sự ghi nhớ và nhắc lại từng phần của thông tin. Dạy học dựa trên khái niệm và các nguyên tắc cơ bản đòi hỏi giáo viên cung cấp quyền học tập
20 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
khác nhau. Trong các giờ học truyền thống, GV thường yêu cầu tất cả HS cùng làm
N
một công việc. Trong dạy học phân hóa, tất cả các HS có cơ hội khám phá bài học
H
Ơ
thông qua các con đường và cách tiếp cận khác nhau.
N
• Tiến hành đánh giá sự sẵn sàng và tiến bộ của học sinh
U Y
Quá trình đánh giá sự sẵn sàng và tiến bộ của HS được đưa vào chương trình
.Q
học. GV không cho rằng tất cả mọi HS cần một nhiệm vụ cho từng phần nghiên
TP
cứu, nhưng liên tục đánh giá sự sẵn sàng và quan tâm của HS, hỗ trợ khi HS cần,
ẠO
hướng dẫn thêm, và mở rộng phát hiện của HS hoặc một nhóm HS khi các em đã
Đ
sẵn sàng để học phần tiếp theo.
N
G
• Nhóm linh hoạt luôn được sử dụng
H Ư
Trong một lớp học phân hóa, HS có thể làm việc cá nhân, theo cặp hoặc theo
TR ẦN
nhóm. Hoạt động học tập có thể dựa trên sở thích hay phong cách học hoặc theo trình độ nhận thức hoặc theo kết hợp hai trong ba ý trên. Dạy học theo nhóm cũng có thể được dùng để giới thiệu những ý tưởng mới hay khi lập kế hoạch hoặc chia
10 00
B
sẻ kết quả học tập.
• Học sinh được hoạt động như nhà thám hiểm, GV hướng dẫn việc khám phá
A
Trong lớp học phân hóa các hoạt động khác nhau thường xảy ra cùng một lúc.
H
Ó
GV làm việc như là người hướng dẫn hoặc điều phối việc học nhiều hơn là cung cấp
Í-
thông tin. HS phải học cách có trách nhiệm với công việc của mình. HS là trung tâm
-L
không chỉ thể hiện ở việc các em làm chủ việc học của mình mà còn tạo điều kiện để
ÁN
các em ngày càng độc lập trong suy nghĩ, trong lập kế hoạch và đánh giá.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
1.2.5. Các yêu cầu để tổ chức cho học sinh học phân hoá Tìm hiểu càng nhiều về học sinh của bạn càng tốt Tìm hiểu về quan tâm và sở thích của HS thông qua các phiếu trắc nghiệm và yêu cầu HS càng điền nhiều chi tiết càng tốt. Điều này sẽ bao gồm các Bài hỏi về tất cả mọi thứ, từ các chương trình truyền hình yêu thích đến các cuốn sách các em thích đọc... Đặt Bài hỏi về gia đình và bạn bè. Tìm ra ai là người quan trọng đối với các em và vì sao họ lại quan trọng.
21 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Quan sát HS khi họ làm việc. Tìm hiểu tốc độ hoàn thành bài tập của HS,
Ơ
N
có độ khó ở trên mức độ thoải mái. Nếu khó quá, HS sẽ ngừng hoạt động.
H
hoạt động khi công việc quá khó khăn. HS học tốt nhất khi nhiệm vụ học tập của họ
N
cách em vượt qua khó khăn cũng như các dấu hiệu của sự thất vọng hoặc ngừng
U Y
Cung cấp các nhiệm vụ hoặc bài tập giúp HS bộc lộ phong cách học tập của
.Q
họ. GV cần quan sát hoạt động học tập của HS để xác định được cách tốt nhất để
TP
một HS có thể học.
ẠO
Xem xét kết quả môn học từ năm học trước. Sử dụng thông tin này trong quá
Đ
trình lập kế hoạch bài học.
G
Cân bằng mục tiêu học tập, tài liệu học tập và nhu cầu học sinh
N
Biết được mục tiêu và chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học, chương, bài và các
H Ư
lĩnh vực nội dung để chỉ đạo cho quá trình lập kế hoạch bài học. Quyết định đơn vị
TR ẦN
học tập phù hợp với các chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học, nhóm các đơn vị học tập với nhau.
Sử dụng chương trình, SGK môn học do Bộ GD & ĐT ban hành để hỗ trợ
10 00
B
quá trình học tập. Tuy nhiên, chi tiết chương trình giảng dạy đôi khi không hoàn toàn phù hợp với HS, đặc biệt HS ở vùng khó khăn nhất để GV có thể thực hiện
A
được mong muốn làm cho bài học phù hợp với “tất cả học sinh”. Bởi vậy, sử dụng
H
Ó
chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình có thể cung cấp cho GV một cơ sở rộng
Í-
lớn, từ đó GV có thể bắt đầu quá trình lập kế hoạch bài học cho phù hợp với nhu
-L
cầu của HS.
ÁN
Quyết định những chuẩn nào là thích hợp mà tự nó đảm bảo cho sự PH đạt
TO
được hiệu quả. Nếu cố gắng để tạo ra các bài học dạy theo PH cho tất cả các chuẩn
D
IỄ N
Đ
ÀN
kiến thức, kỹ năng của chương trình có thể là phản tác dụng. Một số chuẩn như các
tính toán cơ bản đòi hỏi mọi HS phải có, ví dụ - phải dạy HS làm chủ những kỹ năng tính toán cơ bản. Giúp HS phát triển các chiến lược giải quyết vấn đề toán học. Tuy nhiên, một bài học có thể được dạy theo nhiều cách khác nhau. GV và HS có thể làm việc cùng nhau để tìm ra các chiến lược làm việc tốt nhất cho mỗi HS, dựa vào phong cách học tập của HS. HS có thể chứng minh, làm chủ những kỹ năng này theo các cách khác nhau.
22 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Xây dựng kế hoạch bài học với các hoạt động đa dạng và hướng dẫn
Ơ
Hãy xem xét tất cả các phong cách học tập khi lập kế hoạch cả PPDH và các
N
công bằng
U Y
biết rõ những HS nào học tốt nhất bằng cách nghe, nhìn hoặc qua các bài kiểm tra.
N
H
hoạt động của HS để làm chủ các kỹ năng thực hành và trình bày. Ít nhất hãy chắc chắn
.Q
Tạo các hoạt động hướng về năng lực của các HS khá trong lớp học và sau đó
TP
tạo ra các hoạt động sửa đổi cho các HS có trình độ trên hoặc dưới mức này. Hãy kì
ẠO
vọng ở tất cả HS, tuy nhiên làm sao để cả bài học và hoạt động phù hợp với tất cả HS. Đảm bảo các hoạt động phân hóa được công bằng. Nếu chỉ có một số HS
G
Đ
được giao nhiệm vụ thích thú với hoạt động của họ, trong khi đó các HS khác gặp
H Ư
không công bằng và việc học tập bị ảnh hưởng.
N
nhiều khó khăn khi làm việc với phiếu học tập của họ, như vậy các hoạt động là
TR ẦN
Cung cấp hướng dẫn cho những HS cần sự giúp đỡ thêm khi làm BT và tạo ra một “thủ tục” cho phép HS có thể chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác. Điều này sẽ giúp duy trì trật tự trong lớp học.
10 00
B
Sử dụng các nhóm học tập linh hoạt và hợp tác Chỉ định các hoạt động dành cho HS để làm việc cá nhân, theo cặp và các
A
loại hoạt động khác làm việc theo nhóm. Tạo ra một loạt các cặp và các nhóm
Í-
thích của HS.
H
Ó
tham gia phù hợp với mức độ, khả năng, phong cách học tập, sự quan tâm và sở
-L
Sử dụng các nhóm khác nhau cho các hoạt động khác nhau, đôi khi là có lợi
ÁN
cho HS khi các em tham gia vào nhóm hỗn hợp về cả trình độ và phong cách học
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
tập, trong khi đó vào thời điểm khác nhóm đồng nhất sẽ có lợi hơn... Dự kiến trước các thành viên của mỗi nhóm và một kế hoạch cho HS di
chuyển về nhóm trước để tận dụng tối đa thời gian thực hiện các nhiệm vụ học tập trong lớp học. Tiến hành đánh giá thường xuyên Đánh giá việc học tập của HS thường xuyên và liên tục. Mục tiêu của DHPH là đáp ứng nhu cầu học tập của mỗi HS. Vì vậy, đánh giá trong suốt quá trình học tập cho phép GV điều chỉnh hướng dẫn và thay đổi các bài tập khi cần thiết.
23 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đánh giá chính thức và không chính thức. Tiến hành đánh giá không chính
N
H
xem xét các kế hoạch hoặc dự án đang tiến hành hoặc sau khi hoàn thành và yêu
Ơ
cung cấp các đánh giá bằng văn bản được thiết kế để chứng minh sự thành thạo,
N
thức có thể bao gồm việc quan sát HS khi các em làm việc cá nhân hoặc theo nhóm,
U Y
cầu HS dạy hoặc hướng dẫn các kỹ năng cho các bạn khác.
.Q
Phân hóa đánh giá tổng kết. Cách duy nhất để thực sự đánh giá sự thành thạo
TP
của các kỹ năng là đưa ra một đánh giá tổng kết phù hợp với phong cách học, sự
ẠO
quan tâm, sở thích và năng lực của HS.
Đ
1.2.6. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong dạy học phân hoá
G
Có thể nói DHPH là PPDH tổng hợp, có thể kết hợp được với nhiều PPDH
H Ư
N
khác như dạy học dự án, dạy học theo hợp đồng, dạy học hợp tác nhóm nhỏ...Chính bản thân GV. a. Nhiệm vụ của giáo viên
TR ẦN
vì vậy mà trong quá trình thực hiện GV cần đặt ra nhiệm vụ rõ ràng cho HS và chính
B
- Thường xuyên tiếp xúc với học sinh để nắm bắt tình hình của từng HS một,
10 00
kiểm tra đánh giá năng lực của các em để thấy được mức độ tiến bộ. - Lập kế hoạch giảng dạy phù hợp.
Ó
A
- Xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với từng đối tượng học sinh.
H
b. Nhiệm vụ của học sinh
Í-
- Thực hiện tốt nhiệm vụ mà GV giao cho.
-L
- Phải biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, HS khá giỏi có nhiệm vụ giúp đỡ HS
ÁN
yếu kém, HS yếu kém phải có tinh thần học hỏi bạn bè, không tự ti, tách rời khỏi
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
nhóm học tập. - HS trưởng nhóm phải giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong
nhóm có ý kiến đóng góp, phản hồi tới GV có thể cùng với GV xây dựng kế hoạch học tập. 1.3. Một số phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa Dạy học theo góc và dạy học hợp đồng là những PPDH học tích cực phù hợp để hướng tới dạy học phân hoá.
24 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1.3.1. Dạy học theo hợp đồng [12 ]
Ơ
N
là học theo hợp đồng, nhấn mạnh vai trò chủ thể của học sinh trong dạy học.
H
Tên tiếng Anh "Contract Work" thực chất là làm việc hợp đồng hay còn gọi
N
a.Thế nào là dạy học theo hợp đồng
U Y
Dạy và học theo hợp đồng là một cách tổ chức môi trường học tập trong đó mỗi
.Q
học sinh được giao hoàn thành một hợp đồng trọn gói các nhiệm vụ/ bài tập khác nhau
TP
trong một khoảng thời gian nhất định. Học sinh được quyền chủ động và độc lập quyết
ẠO
định chọn nhiệm vụ (tự chọn), quyết định về thời gian cho mỗi nhiệm vụ/ bài tập và thứ
Đ
tự thực hiện các nhiệm vụ/ bài tập đó trong khoảng thời gian chung.
N
G
Trong dạy và học theo hợp đồng: GV là người nghiên cứu thiết kế các nhiệm
H Ư
vụ/ bài tập trong hợp đồng, tổ chức hướng dẫn HS nghiên cứu hợp đồng để chọn
TR ẦN
nhiệm vụ cho phù hợp với năng lực của HS. HS là người nghiên cứu hợp đồng, kí kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, nhằm đạt được mục tiêu dạy học nội dung cụ thể. Hợp đồng là một biên bản thống nhất, khả thi giữa hai bên GV và cá nhân
10 00
B
HS, theo đó có cam kết của HS sẽ hoàn thành nhiệm vụ đã chọn sau khoảng thời gian đã định trước.
A
Mỗi HS có thể lập kế hoạch thực hiện nội dung học tập cho bản thân mình:
H
Ó
HS có thể quyết định nội dung nào cần nghiên cứu trước và có thể dành bao nhiêu
Í-
thời gian cho nội dung đó. HS có thể quyết định tạo ra một môi trường làm việc cá
-L
nhân phù hợp để đạt kết quả theo hợp đồng đã kí. HS phải tự giải quyết các vấn đề
TO
ÁN
nảy sinh trong quá trình học tập với sự hỗ trợ của GV hoặc của HS khác (nếu cần). Dạy học theo hợp đồng là một hình thức thay thế việc giảng bài cho toàn thể
D
IỄ N
Đ
ÀN
lớp học của GV, đồng thời cho phép GV có thể quản lý và khảo sát được các hoạt động của mỗi HS. Với hình thức tổ chức này, GV có thể sử dụng sự khác biệt giữa các HS để tạo ra cơ hội học tập cho tất cả HS trong lớp theo trình độ, theo nhịp độ và theo năng lực. GV có thể chắc chắn rằng mỗi HS đã kí hợp đồng tức là đã nhận một trách nhiệm rõ ràng và sẽ hoàn thành các nhiệm vụ vào thời gian xác định theo văn bản.
25 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
b. Quy trình thực hiện dạy học theo hợp đồng
N
H
thể được dạy học thông qua hình thức này, điều này sẽ ảnh hưởng đến số lượng các
Ơ
- Chọn nội dung: Trước hết, GV cần xác định nội dung nào của môn học có
N
Bước 1. Chọn nội dung và quy định về thời gian
U Y
hợp đồng phân công cho HS. Để đảm bảo đúng đặc điểm của phương pháp dạy học
.Q
theo hợp đồng, các HS phải tự quyết định được thứ tự các nhiệm vụ cần thực hiện
TP
để hoàn thành bài tập được giao. Do vậy nhiệm vụ trong hợp đồng có thể chọn là
ẠO
một bài ôn tập hoặc luyện tập là phù hợp nhất. Hoặc cũng có thể với bài học mới mà
Đ
trong đó có thể thực hiện các nhiệm vụ không theo thứ tự bắt buộc. Các nhiệm vụ
G
được giao cũng cần bắt đầu từ hợp đồng đơn giản đến hợp đồng với nhiệm vụ ngày
H Ư
N
càng phức tạp hơn.
GV cần xác định nội dung của hợp đồng và phương pháp sử dụng. Với việc
TR ẦN
xác định nội dung các nhiệm vụ và xây dựng một hệ thống tổ chức có thể khảo sát được (thẻ, ngăn kéo, thư mục…) GV có thể để các HS xác định hầu hết phần còn lại
B
của hợp đồng trong giới hạn định hướng (ví dụ các nội dung môn học cần được
10 00
nghiên cứu trong tuần và số lượng bài tập cần hoàn thành theo từng môn học). - Quy định thời gian: GV phải quyết định thời gian của học theo hợp đồng.
Ó
A
Việc xác định thời hạn của hợp đồng theo số tiết học trên lớp là tốt nhất để giúp các
H
HS quản lý thời gian tốt hơn. Thời gian dành cho hợp đồng tối thiểu nên là 2 tiết
Í-
(khoảng 90 phút) thay vì nội dung này trước đây chỉ thực hiện trong 45 phút. Đó là
-L
do HS cần có thêm thời gian nghiên cứu và kí hợp đồng, có thời gian GV và HS
ÁN
nghiệm thu hợp đồng. Ngoài ra có thể bố trí cho học sinh thực hiện hợp đồng ngoài
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
giờ học chính khóa hoặc ở nhà tùy theo nhiệm vụ cụ thể. Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài học Sau khi đã xác định nội dung và thời gian, giáo viên cần thiết kế kế hoạch bài học để làm cơ sở tổ chức dạy học theo hợp đồng. Xác định mục tiêu của bài/nội dung: Việc xác định mục tiêu của bài cũng như những bài bình thường cần căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng đã quy định
trong chương trình gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ của bài học. Tuy nhiên cũng có
26 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
thể nên xác định thêm một số kĩ năng, thái độ chung cần đạt khi thực hiện PP học
N
H
rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển năng lực chung của người lao
Ơ
HS với GV), kĩ năng đánh giá đồng đẳng và kĩ năng tự đánh giá. Những kĩ năng này
N
theo hợp đồng, ví dụ như kĩ năng làm việc độc lập, kĩ năng tương tác (HS với HS và
U Y
động do đổi mới phương pháp mang lại.
.Q
Xác định PPDH chủ yếu: PP cơ bản là dạy và học theo hợp đồng nhưng thường
TP
cần phải sử dụng phối hợp với các phương pháp/kĩ thuật khác, ví dụ như sử dụng
ẠO
phương tiện dạy học của bộ môn, sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác theo nhóm…để tăng cường sự tham gia, học sâu và học thoải mái.
G
Đ
Chuẩn bị của GV và HS:
N
Cần chuẩn bị các tài liệu, phiếu học tập, sách tham khảo, dụng cụ, thiết bị
H Ư
cần thiết để cho hoạt động của GV và HS đạt hiệu quả. Đặc biệt là GV phải chuẩn
TR ẦN
bị được một bản hợp đồng đủ chi tiết để HS có thể tìm hiểu dễ dàng, kí hợp đồng và thực hiện các nhiệm vụ một cách độc lập hoặc có sự hỗ trợ của GV và HS khác. Thiết kế văn bản hợp đồng
10 00
B
Học theo hợp đồng chỉ khả thi khi các HS có thể đọc, hiểu và thực thi các nhiệm vụ một cách tương đối độc lập. Các tài liệu cho HS cần được chuẩn bị đầy
A
đủ. Trước hết, học theo hợp đồng cần chủ yếu dựa trên những nội dung sẵn có ở
H
Ó
SGK, sách bài tập hoặc tài liệu có sẵn. Hợp đồng sẽ chỉ đơn giản là chỉ ra số trang
Í-
và số các nhiệm vụ/bài tập nhất định.
-L
Ngoài ra nội dung hợp đồng còn bao gồm cả những nhiệm vụ được viết trên
ÁN
những tấm thẻ hoặc những phiếu học tập riêng. Giáo viên có thể bổ sung những
TO
nhiệm vụ mới hoặc sửa đổi những bài tập đã có cho phù hợp với yêu cầu của học
D
IỄ N
Đ
ÀN
theo hợp đồng và đảm bảo mục tiêu bài học. Nội dung văn bản hợp đồng bao gồm nội dung nhiệm vụ cần thực hiện và có phần hướng dẫn thực hiện cũng như tự đánh giá kết quả. 1.3.2. Dạy học theo góc [12 ] Thuật ngữ tiếng Anh "Working in corners" hoặc "Working with areas" có thể hiểu là làm việc theo góc, làm việc theo khu vực và có thể hiểu là học theo góc,
nhấn mạnh vai trò của học sinh trong dạy học.
27 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
th hiện Dạy và họcc theo góc: Một hình thức tổ chức dạy họcc theo đó HS thực
N
t các vị trí cụ thể trong không gian lớpp học họ nhưng cùng các nhiệm vụ khác nhau tại
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
ột nội n dung học tập theo các phong cách học khác nhau. hướng tới chiếm lĩnh một
H Ư
N
Hình 1.1. Các phong cách học
d góc theo VD: Khi dạy học sơ lược về phân tích nguyên tố có thể xây dựng
TR ẦN
phong cách học như sau. Bốn góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập
nhưng ng theo các phong cách học khác nhau và sử dụng các phương tiện, ệ đồ dùng học
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
tập khác nhau.
TO
Góc quan sát: Học sinh có thể quan sát hình ảnh nh các thí nghiệm nghiệ về phân tích
D
IỄ N
Đ
ÀN
định tính nguyên tố C và H trong thành phần hợp chất hữu cơ trên màn hình máy
ến th thức cần lĩnh hội. tính hoặc tivi, rút ra kiến Góc thí nghiệm (Góc trải nghiệm): Học sinh tiến hành thí nghiệm phân tích
ẫn ccủa GV, quan nguyên tố C và H trong hợp chất hữu cơ theo nhóm có sự hướng dẫn sát hiện tượng, giảii thích và rút ra nhận xét cần thiết.
khảo để Góc phân tích: Họọc sinh đọc tài liệu sách giáo khoa và tài liệu tham kh trả lời Bài hỏi và rút ra kiến thức mới cần lĩnh hội.
28 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Góc áp dụng: Học sinh đọc bảng trợ giúp (chỉ đối với góc xuất phát) sau đó
N
áp dụng để giải bài tập hoặc giải quyết một vấn đề có liên quan đến thực tiễn.
H
Ơ
1.4. Cơ sở lí luận về bài tập hóa học và bài tập phân hóa
N
1.4.1. Bài tập hóa học
U Y
1.4.1.1. Khái niệm
.Q
Theo từ điển tiếng Việt, bài tập là bài giao cho học sinh làm để vận dụng
TP
kiến thức đã học, còn bài toán là vấn đề cần giải quyết bằng phương pháp khoa học.
ẠO
Theo các nhà lý luận dạy học Liên Xô (cũ), bài tập bao gồm cả Bài hỏi và bài
Đ
toán, mà trong khi hoàn thành chúng, học sinh nắm được hay hoàn thiện một tri
G
thức hoặc một kỹ năng nào đó, bằng cách trả lời vấn đáp, trả lời viết hoặc có kèm
H Ư
N
theo thực nghiệm. Hiện nay ở nước ta, thuật ngữ “bài tập” được dùng theo quan niệm này.
TR ẦN
1.4.1.2. Ý nghĩa, tác dụng của BTHH trong dạy học [ 15] Thực tiễn ở trường phổ thông BTHH giữ vai trò rất quan trọng trong việc
B
thực hiện mục tiêu đào tạo. Nó vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương
10 00
pháp dạy học hiệu nghiệm. BTHH cung cấp cho HS cả kiến thức, con đường giành lấy kiến thức, đặc biệt góp phần to lớn trong việc phát huy khả năng tư duy độc lập,
Ó
A
sáng tạo của học sinh.
H
- BTHH là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để HS vận
Í-
dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và tập nghiên cứu khoa
-L
học, biến những kiến thức đã thu được qua bài giảng thành kiến thức của chính
ÁN
mình. Kiến thức được nhớ lâu khi vận dụng thường xuyên như M.A Đanilôp nhận
TO
định: “Kiến thức sẽ được nắm vững thực sự nếu học sinh có thể vận dụng thành
D
IỄ N
Đ
ÀN
thạo chúng vào việc hoàn thành những bài tập lý thuyết và thực hành”. - Đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú. Chỉ có
vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập HS mới nắm vững kiến thức một cách sâu sắc. - Là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức một cách tốt nhất. - Rèn luyện kĩ năng hóa học cho HS như: Kĩ năng viết và cân bằng phương trình phản ứng, kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hành...
29 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Phát triển năng lực nhận thức, rèn trí thông minh cho học sinh.
N
H
- BTHH là phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ năng của HS một cách
Ơ
trang bị kiến thức mới, giúp HS tích cực, tự lực lĩnh hội kiến thức sâu sắc và bền vững.
N
- BTHH còn được sử dụng như là phương tiện để nghiên cứu tài liệu mới khi
U Y
chính xác.
.Q
- BTHH có tác dụng giáo dục đạo đức, tác phong, rèn tính kiên nhẫn, trung
TP
thực chính xác khoa học và sáng tạo.
ẠO
1.4.1.3. Sự phân loại BTHH
Đ
Hiện nay có nhiều cách phân loại BTHH. Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu,
G
công trình nghiên cứu của các tác giả khác nhau, chúng tôi phân loại BTHH dựa
H Ư
N
theo các căn cứ sau:
a) Dựa vào mức độ kiến thức:(cơ bản, nâng cao).
TR ẦN
b) Dựa vào tính chất bài tập:(định tính, định lượng). c) Dựa vào hình thái hoạt động của học sinh:(lí thuyết, thực nghiệm).
B
d) Dựa vào mục đích dạy học:(ôn tập, luyện tập, kiểm tra).
10 00
e) Dựa vào kỹ năng, phương pháp giải bài tập:(lập công thức, hỗn hợp, tổng hợp chất, xác định cấu trúc...)
Ó
A
f) Dựa vào loại kiến thức trong chương trình:(dung dịch, điện hoá, động học,
H
nhiệt hoá học, phản ứng oxi hoá - khử...)
Í-
g) Dựa vào cách tiến hành trả lời: BTHH được chia làm 2 loại là bài tập
-L
trắc nghiệm tự luận (thường quen gọi là bài tập tự luận) và bài tập trắc nghiệm
ÁN
khách quan (thường quen gọi là bài tập trắc nghiệm)…
TO
1.4.2. Bài tập phân hóa
D
IỄ N
Đ
ÀN
1.4.2.1. Khái niệm bài tập phân hoá Như đã nói ở trên, dạy học phân hóa là phương pháp dạy học tiếp cận đối tượng và có tính vừa sức. Nhiệm vụ mà GV đặt ra là phù hợp và có tính khả thi đối với các đối tượng HS. Bài tập là một phần không thể thiếu được trong quá trình học tập các môn học nói chung và đối với môn Hóa học nói riêng. Với môn hóa học, bài tập hóa học không chỉ là thước đo mức độ phát triển tư duy mà còn rèn luyện kĩ
30 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
năng, kĩ xảo, rèn luyện tư duy, rèn luyện trí thông minh. Để phát huy ưu điểm của
N
bài tập GV phải biết lựa chọn hệ thống bài tập mang tính vừa sức với khả năng của
H
Ơ
học sinh để phát huy tối đa năng lực giải quyết vấn đề của các em. Có thể hiểu:
U Y
thời phát huy được hết khả năng hiện có của HS trong khi các em giải bài tập.
N
Bài tập phân hóa là loại bài tập mang tính khả thi với mọi đối tượng HS đồng
.Q
1.4.2.2. Phân loại bài tập phân hoá
TP
Căn cứ vào các hình thức của DHPH chúng ta có thể phân loại bài tập PH
ẠO
như sau:
Đ
Cơ sở phân loại BTPH cũng dựa trên cơ sở phân loại bài tập hóa học nói
N
G
chung tuy nhiên theo quan điểm dạy học phân hóa có thể chú ý thêm một số cách
H Ư
phân loại như:
TR ẦN
- Dựa theo mức độ nhận thức
- Dựa vào trình độ học lực của học sinh
- Dựa vào phong cách học tập của học sinh
10 00
B
1.5. Thực trạng dạy học môn Hóa học và sử dụng bài tập phân hoá ở các trường THPT
A
1.5.1. Mục đích điều tra
H
Ó
- Tìm hiểu việc dạy học môn Hóa học ở một số trường THPT thuộc địa
Í-
bàn thành phố Sơn La để nắm được những phương pháp dạy học chính trong
-L
nhà trường hiện nay.
ÁN
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc học tập môn Hóa học lớp 11 ở trường
TO
THPT thuộc địa bàn phố Sơn La, coi đó là căn cứ để xác định phương hướng,
D
IỄ N
Đ
ÀN
nhiệm vụ phát triển của đề tài. - Thông qua quá trình điều tra đi sâu phân tích các dạng bài tập mà hiện tại GV thường ra cho đối tượng lớp 11 có vừa sức với các em không, có làm cho các em hứng thú với bộ môn Hoá học không. - Nắm được mức độ ghi nhớ, hiểu và vận dụng kiến thức của học sinh, xem
đây là một cơ sở định hướng nghiên cứu để đưa ra hệ thống bài tập phân hoá.
31 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1.5.2. Nội dung - Phương pháp - Đối tượng - Địa bàn điều tra
Ơ
- Điều tra tổng quát về tình hình dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
N
* Nội dung điều tra:
N
H
hiện nay.
U Y
- Điều tra tổng quát tình hình sử dụng bài tập của học sinh trong quá trình
.Q
học tập.
TP
- Lấy ý kiến của các giáo viên, chuyên viên về các phương án sử dụng bài
ẠO
tập phân hoá phù hợp với trình độ của học sinh trong quá trình giảng dạy. * Phương pháp điều tra:
N
các tiết học hóa học ở trường trung học phổ thông.
G
Đ
- Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Hoá học lớp 11, dự giờ trực tiếp
H Ư
- Gửi và thu phiếu điều tra (trắc nghiệm góp ý kiến). cán bộ quản lý. * Đối tượng điều tra:
TR ẦN
- Gặp gỡ trao đổi, tọa đàm và phỏng vấn học sinh, giáo viên, chuyên viên,
10 00
B
- Các giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn hóa học ở các trường phổ thông. - Các giáo viên có trình độ đại học, thạc sĩ.
A
- Cán bộ quản lý ở trường phổ thông.
H
Ó
- Các học sinh lớp 11 ở trường trung học phổ thông.
Í-
* Địa bàn điều tra:
-L
Chúng tôi đã tiến hành điều tra ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn
ÁN
thành phố Sơn La.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
- Đặc điểm về chương trình đào tạo: Chương trình SGK phổ thông. - Đặc điểm về chất lượng: Lớp học theo chương trình cơ bản.
1.5.3. Kết quả điều tra Để đánh giá được thực trạng dạy hóa học và việc sử dụng bài tập phân hóa ở trường phổ thông, nhằm xây dựng, tuyển chọn hệ thống bài tập phân hóa phù hợp nhất. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát vào tháng 2 năm 2014: * Với GV, chúng tôi đã xin ý kiến của 15 GV dạy hóa trong 3 trường THPT ở phố Sơn La là: THPT Tô Hiệu, THPT Chiềng Sinh, THPT Nguyễn Du
32 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
về việc sử dụng các phương pháp dạy học và cách đánh giá mức độ, khả năng
N
nhận thức và khả năng học tập của học sinh (phiếu xin ý kiến trong phụ lục 1),
Ơ
kết quả thu được như sau:
4 5
N
5
8
2
(33,3%)
(53,3%)
(13,3%)
8
G
Đ 2
(33,3%)
(13,3%)
3
3
9
(20%)
(20%)
(60%)
9
5
1
(60%)
(33,3%)
(6,6%)
N
5
H Ư
Sử dụng phương tiện trực quan
(53,3%)
Sử dụng bản đồ tư duy Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
U Y
(6,6%)
.Q
(46,7%)
TP
(46,7%)
15
Dạy học theo góc
(100%) 15
đồng
H
Ó
Dạy học theo hợp
(100%)
-L
Í-
7
Không bao giờ
ẠO
1
Hiếm khi
A
6
giải quyết vấn đề
7
TR ẦN
3
Dạy học nêu và
Thỉnh thoảng
B
2
Vấn đáp tìm tòi
Thường xuyên
10 00
1
Rất thường xuyên 7
Phương pháp phương tiện
STT
H
Bảng 1.4. Mức độ sử dụng các PPDH ở trường THPT
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
- Có
10 ≈ 66,7% GV nắm rõ về trình độ nhận thức của từng học sinh. 15
- Đa số các GV không quan tâm lắm về các mặt: sở thích, hoàn cảnh, thái độ
đối với môn học…của học sinh trong quá trình giảng dạy. - 100% GV ra bài tập chung cho cả lớp. - Đa số GV khi ra BT cho HS thường lấy những BT đã có sẵn trong SGK, sách BT mà rất ít khi sử dụng bài tập tự mình ra. - Một số lớn GV chỉ chú trọng vào truyền thụ kiến thức mà xem nhẹ vai trò của BT.
33 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Một số GV ít có sử dung BT trong tiết học nhưng chỉ sử dụng để kiểm tra
N
H
tìm tòi, phát triển kiến thức cho riêng mình.
Ơ
- Một số ít GV sử dụng bài tập như là nguồn kiến thức để học sinh củng cố,
N
miệng, và cuối tiết học để hệ thống lại bài học.
U Y
- Khi được hỏi ý kiến về việc xây dựng một hệ thống bài tập phân hoá môn
.Q
Hóa học để hỗ trợ cho quá trình tổ chức hoạt động dạy học thì toàn bộ GV đều nhất
TP
trí đây là một giải pháp hay và có tính khả thi trong việc nâng cao hiệu quả dạy học
ẠO
ở trường THPT hiện nay.
Đ
* Với HS, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 179 HS (4 lớp 11 học chương
G
trình cơ bản):
H Ư
N
Qua việc điều tra cho thấy tuy có rất nhiều khó khăn trong quá trình học tập môn Hóa học nhưng đa số các em HS thường xuyên nỗ lực trong học tập, chịu khó
TR ẦN
hỏi các bạn bè và các thầy cô. Tuy nhiên, vẫn còn một lượng không nhỏ HS học thụ động, đối phó, không chịu khó nghe giảng và tìm các phương pháp học tập phù hợp
B
với mình.
10 00
- Đa số các HS chưa được giao bài theo sức học và theo sở trường của mình. GV giảng dạy và giao bài chung cho cả lớp.
H
thức tự học.
Ó
A
- Nhiều HS học tập trong tình trạng thụ động, chưa xây dựng được ý
Í-
- HS nghe, nhìn một cách thụ động để thu nhận thông tin do GV truyền thụ,
-L
ghi chép những điều GV đọc hay ghi lên bảng. Nhiều trường hợp hoạt động của HS
ÁN
chỉ là trả lời Bài hỏi kiểm tra miệng đầu tiết học, nhắc lại những kết luận, những
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
công thức chính của bài học. - Khi được hỏi nếu ra bài tập phù hợp với các em thì đa số đều cho rằng như
vậy việc học tập sẽ gây hứng thú rất nhiều cho các em. Để khắc phục những yếu điểm, phát huy khả năng học tập của HS, việc xây dựng và tuyển chọn một hệ thống bài tập phân hoá đa dạng, phong phú có chất lượng phù hợp với đối tượng chắc chắn sẽ phát triển tư duy, trí thông minh, phát huy năng lực sáng tạo cho HS nâng cao hứng thú học tập với bộ môn hóa học.
34 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Tiểu kết chương 1
Ơ
H
tài, về thuyết đa trí tuệ, các phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa
N
Trong chương này chúng tôi đã trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của đề
U Y
N
như dạy học theo góc, dạy học theo hợp đồng, về bài tập hóa học, về bài tập phân hóa và cơ sở phân loại bài tập phân hóa.
TP
.Q
Đã tìm hiểu thực trạng của việc dạy học môn Hóa học và sử dụng bài tập phân hoá ở các trường THPT. Chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu và áp dụng dạy
ẠO
học phân hóa vào dạy học Hóa học ở trường THPT là cần thiết và phù hợp với xu
Đ
hướng đổi mới PPDH hiện nay, nhằm tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng dạy
N
G
học. Đó là những cơ sở lý luận và thực tiễn giúp chúng tôi triển khai nghiên cứu nội
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
dung chương 2.
35 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Chương 2
N
TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
H
Ơ
PHÂN HÓA PHẦN ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ VÀ
U Y
N
HIĐROCACBON NO
.Q
2.1. Mục tiêu và cấu trúc chương trình phần “Đại cương về hóa hữu cơ và
TP
hiđrocacbon no lớp 11 – THPT”
ẠO
2.1.1. Mục tiêu chương trình phần đại cương về hóa hữu cơ và hiđrocacbon no
Đ
lớp 11 – THPT [8 ]
G
Phần đại cương về hóa hữu cơ lớp 11 cơ bản được chia làm các bài: Mở đầu
H Ư
N
về hóa học hữu cơ. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ – luyện tập. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ – luyện tập.
TR ẦN
Phần hiđrocacbon no được chia làm các bài : Ankan. Luyện tập ankan. Bài thực hành số 3. Phân tích định tính nguyên tố. Điều chế và tính chất của metan
B
2.1.1.1. Về kiến thức
10 00
- Biết được
* Khái niệm về hợp chất hữu cơ. Đặc điểm của các hợp chất hữu cơ, phân
Ó
A
biệt được đặc điểm của hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ.
H
* Cách phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần hoặc theo mạch cacbon.
-L
Í-
* Phương pháp xác định định tính, định lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
ÁN
* Biểu diễn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ bằng các loại công thức và
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
biết được ý nghĩa của mỗi loại công thức. Biết các phương pháp xác định các công
thức này. * Nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân, liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. * Khái niệm về ankan. Công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp. * Tính chất vật lí: trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan. * Tính chất hóa học của ankan.
36 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
* Một số phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan.
N
H
hiđrocacbon no để giải được các bài tập lý thuyết, thực nghiệm và các bài toán về
Ơ
* Vận dụng các kiến thức tổng hợp đại cương về hóa học hữu cơ và
N
* Thiết lập được mối quan hệ qua lại giữa các hợp chất hữu cơ.
U Y
hiđrocacbon no.
.Q
2.1.1.2.Về kỹ năng
TP
• Vận dụng các kiến thức về cấu tạo để giải thích các tính chất vật lý, tính
ẠO
chất hoá học riêng của ankan và đồng đẳng của chúng.
Đ
• Thực hiện được các thí nghiệm nghiên cứu và chứng minh tính chất của ankan
G
• Viết các phương trình minh họa tính chất hóa học của từng loại ankan.
H Ư
N
• Phân biệt được các loại dẫn xuất cụ thể với nhau và các hợp chất khác. • Giải được các bài toán theo phương trình và vận dụng kiến thức lý thuyết
TR ẦN
trong giải quyết yêu cầu của bài tập hoá học. 2.1.1.3. Về thái độ
B
• Tiếp tục hình thành và phát triển ở học sinh những thái độ tình cảm:
10 00
+ Lòng hăng say, ham thích học tập môn hoá học. + Ý thức tuyên truyền và vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung và
Ó
A
hoá học nói riêng vào cuộc sống. Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ mình và
H
môi trường khi tiếp xúc với các hợp chất hữu cơ.
-L
Í-
+ Tích cực vận dụng các kiến thức về các hiđrocacbon để giải thích hiện
ÁN
tượng và giải quyết một số vấn đề thực tiễn sản xuất. + Tác phong cẩn thận, ý thức trung thực, thái độ kiên trì nhẫn nại, chính xác
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
trong học tập hoá học. + Thông qua nội dung kiến thức của chương, giáo dục cho HS tình cảm biết
yêu quý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường đất và không khí. 2.1.2. Cấu trúc của chương trình [7] Chương trình hoá học phần đại cương về hóa học hữu cơ và hiđrocacbon no lớp 11 - gồm các chương và phân bố thời lượng như sau:
37 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Hiđrocacbon no
Luyện tập
Thực hành
Tổng
4
2
0
6
2
2
1
5
N
2
Lý thuyết
Ơ
1
Tên chương Đại cương về hóa học hữu cơ
H
STT
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U Y
N
Chương IV. Đại cương về hóa học hữu cơ.
.Q
+ Bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ.
TP
+ Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ. + Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
ẠO
+ Bài 23: Phản ứng hữu cơ.( bài giảm tải không dạy)
G
Đ
+ Bài 24: Luyện tập hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo.
N
Chương V: Hiđrocacbon no.
H Ư
+ Bài 25: Ankan.
TR ẦN
+ Bài 26: Xicloankan( bài giảm tải không dạy). + Bài 27: Luyện tập Ankan và Xicloankan. + Bài 28: Bài thực hành số 3. Phân tích định tính nguyên tố. Điều chế và
10 00
B
tính chất của Metan.
• Đặc điểm cấu trúc chung của bài Đại cương về hóa học hữu cơ
Ó
A
Lí thuyết chủ đạo.
KHÁI NIỆM
NHẬN XÉT
Í-
H
VÍ DỤ
CẤU TẠO PHÂN TỬ CẤU TRÚC PHÂN TỬ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
ỨNG DỤNG
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
• Đặc điểm cấu trúc chung của bài Hiđrocacbon no.
ĐIỀU CHẾ
38 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2.1.3. Một số điểm cần chú ý về nội dung và phương pháp dạy học phần đại
N
cương về hóa học hữu cơ và hiđrocacbon no lớp 11 – THPT [30]
Ơ
Chương : Đại cương về hóa hữu cơ
N
H
Đây là chương mở đầu, bao gồm các kiến thức đại cương về hóa học hữu cơ
U Y
nhằm cung cấp những kiến thức cơ sở lí thuyết ban đầu dùng làm phương tiện để
.Q
nghiên cứu các loại chất hữu cơ cụ thể ở các chương sau.
TP
Nội dung kiến thức trong phần đại cương đã chú trọng đến các vấn đề:
ẠO
o Khái niệm chất hữu cơ, đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ.
Đ
o Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ cung cấp một số khái
G
niệm về phương pháp thực nghiệm cơ bản (chưng cất, chiết, kết tinh) được sử dụng
H Ư
N
trong nghiên cứu chất hữu cơ.
o Phân loại hợp chất hữu cơ theo nhóm chức và gọi tên theo danh pháp qui
TR ẦN
định của IUPAC (tên thay thế, tên nhóm chức). Sử dụng hệ thống danh pháp này đảm bảo tính nhất quán, logic trong việc sử dụng danh pháp hóa học hữu cơ theo
B
chuẩn quốc tế ngay từ ban đầu khi nghiên cứu hóa học hữu cơ.
10 00
o Phân tích định tính, định lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ làm cơ
sở cho việc thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
Ó
A
o Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ có xem xét đến thuyết cấu tạo hóa học,
H
hiện tượng đồng đẳng, đồng phân, các dạng liên kết trong hóa hữu cơ, cấu trúc
Í-
không gian của phân tử chất hữu cơ.
-L
o Phản ứng hữu cơ có nghiên cứu đến các dạng phản ứng hóa học hữu cơ
ÁN
(thế, cộng, tách, phân hủy) và quá trình xảy ra phản ứng có sự phân cắt các liên kết
TO
cộng hóa trị trong hợp chất hữu cơ tạo ra các sản phẩm trung gian rất kém bền là
D
IỄ N
Đ
ÀN
các gốc tự do, cacbocation. Như vậy những nội dung kiến thức trong chương là cơ sở lí thuyết ban đầu giúp cho học sinh nghiên cứu các loại hợp chất hữu cơ được thuận tiện và sâu sắc hơn. Chương hiđrocacbon no Hiđrocacbon no là chương đầu tiên nghiên cứu về loại hợp chất hữu cơ cụ thể nên giáo viên cần chú trọng giúp học sinh hiểu đúng, chính xác các khái niệm,
39 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
các quá trình và hình thành phương pháp học tập để làm cơ sở cho việc nghiên cứu
N
H
với mạch cacbon hở là ankan, mạch cacbon vòng là xycloankan.Với chương trình
Ơ
Hiđrocacbon no là loại hiđrocacbon chỉ có các liên kết đơn C – C và C - H
N
các chương sau.
U Y
mới có sự nghiên cứu chi tiết loại mạch vòng này. Ta cần làm cho học sinh hiểu bản
.Q
chất, đặc điểm liên kết hóa học trong phân tử ankan và xycloankan để làm cơ sở cho
TP
sự dự đoán tính chất hóa học đặc trưng của chúng. Khi sử dụng mô hình để nghiên
Đ
rỗng và mô hình đặc trong mô tả cấu trúc phân tử các chất.
ẠO
cứu cấu trúc phân tử ta cần yêu cầu học sinh chỉ rõ sự tương đồng giữa mô hình
G
Danh pháp của ankan được gọi theo IUPAC với ankan không phân nhánh và
H Ư
N
phân nhánh. Cần yêu cầu học sinh thuộc 10 ankan đầu dãy và vận dụng tích cực trong bài dạy, bài tập để học sinh ghi nhớ được vì đây là kỹ năng quan trọng, làm cơ
TR ẦN
sở cho việc nghiên cứu danh pháp các loại hợp chất sau đó. Trong danh pháp cần phân biệt rõ nhóm ankyl (CH3- , C2H5 -) và gốc ankyl (CH3., C2H5.).
B
Kiến thức về tính chất vật lí cũng cần hướng dẫn học sinh quan tâm không
10 00
kém tính chất hóa học vì nó cũng có tính quyết định đến khả năng ứng dụng của chất đồng thời còn giúp học sinh có cái nhìn toàn diện trong việc xem xét mối quan
Ó
A
hệ giữa tính chất và ứng dụng của chất. Học sinh thường coi nhẹ nội dung này nên
H
khi vận dụng vào giải bài tập nhận biết, tách các chất thường không vận dụng kiến
Í-
thức về tính chất vật lí mà chỉ tập trung sử dụng tính chất hóa học, làm phức tạp hóa
-L
cách giải một cách không cần thiết. Trong giảng dạy nội dung này cần tổ chức cho
ÁN
học sinh quan sát, nghiên cứu kĩ từng cột trong bảng thống kê hằng số vật lí của
TO
ankan, nhận xét các số liệu và tự rút ra kết luận về sự biến đổi các số liệu nhiệt độ
D
IỄ N
Đ
ÀN
nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng theo chiều tăng của số nguyên tử cacbon trong phân tử. Về phản ứng thế halogen với chương trình nâng cao cần cho học sinh biết được cơ chế phản ứng, các bước trong quá trình phản ứng để lí giải được vì sao phản ứng hữu cơ xảy ra chậm, trong phản ứng thế clo của metan nhưng sản phẩm lại có cả etan, cũng cần làm rõ phản ứng clo hóa xảy ra mạnh hơn nên kém định
40 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
hướng hơn phản ứng brom hóa. Sự khái quát hóa Halogen ưu tiên thế vào nguyên tử
N
H
không phản ứng với ankan khi chiếu sáng vì quá yếu.
Ơ
clo hóa, với Flo phản ứng quá mãnh liệt nên phân hủy ankan thành C, H, còn iot thì
N
H liên kết với cacbon bậc cao hơn chỉ đúng với phản ứng brom hóa không đúng với
U Y
Nghiên cứu phản ứng tách (gãy liên kết C – C, C – H) ta cần nhấn mạnh đến
TP
tiên xác định nên phản ứng sẽ tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau.
.Q
điều kiện phản ứng rất khắc nghiệt (t0> 5000C, có xúc tác) và không có hướng ưu
ẠO
Khi giảng dạy về xicloankan ta không cần chú ý quá chi tiết đến cấu trúc của tất cả các xicloankan mà chỉ cần cho học sinh biết rằng trừ propan ra thì các
G
Đ
xicloankan khác đều không phải là những vòng phẳng còn các xicloankan có vòng
N
3, 4 cạnh thì góc liên kết giữa các nguyên tử cacbon trong vòng này nhỏ hơn
H Ư
109028, (góc của nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa sp3). Sự khác biệt về cấu trúc
TR ẦN
phân tử các xicloankan là nguyên nhân gây ra tính chất khác biệt của xicloankan có vòng 3, 4 cạnh so với các xicloankan có vòng lớn hơn và các xicloankan có vòng 5 cạnh trở lên (có tính chất tương tự ankan). Khi nghiên cứu phản ứng cộng mở vòng
10 00
B
của xiclopropan và xiclobutan ta cần lưu ý đến điều kiện và tác nhân phản ứng để học sinh thấy được sự khác nhau giữa hai xicloankan này.
A
Kiến thức về điều chế ankan, xicloankan cần cho học sinh phân biệt các khái
H
Ó
niệm điều chế và chuyển hóa, điều chế trong phòng thí nghiệm và điều chế trong
Í-
công nghiệp (sản xuất hóa học).
-L
Với nội dung ứng dụng của hiđrocacbon no cần tổ chức cho học sinh đọc và
ÁN
nhận xét, làm rõ những ứng dụng nào dựa chủ yếu vào tính chất vật lí, những ứng
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
dụng nào chủ yếu dựa vào tính chất hóa học. Khi hình thành phương pháp học tập và nghiên cứu các loại hợp chất hữu cơ
cụ thể ta cần lưu ý rằng học sinh cần được nghiên cứu đầy đủ cả dãy đồng đẳng chứ không phải chỉ nghiên cứu một chất cụ thể trong dãy đồng đẳng đó (như ở THCS), vì vậy khi lấy ví dụ cho các phương trình hóa học ta cần đa dạng hóa các chất trong dãy đồng đẳng. Tuy nhiên cần phải chú ý khi chọn ví dụ để tránh việc học sinh qui nạp hay suy diễn sai trong quá trình nhận thức. Ví dụ việc thay thế hết các nguyên tử H trong phân tử hiđrocacbon no chỉ thực hiện tốt cho metan, etan, propan, với
41 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
các đồng đẳng khác cao hơn thì sẽ xảy ra phản ứng phân cắt liên kết C – C trước khi
N
H
C– C so với liên kết C – H còn lại.
Ơ
hưởng của các nguyên tử clo đã có trong phân tử sẽ làm phân cực mạnh các liên kết
N
thế hết các nguyên tử H trong phân tử. Nguyên nhân của hiện tượng này là do ảnh
U Y
Khi nghiên cứu xicloankan cần so sánh với ankan về thành phần, công thức
.Q
chung, cấu trúc phân tử, tính chất, … giúp học sinh hiểu được vì sao ankan và
TP
xicloankan đều xếp vào loại hiđrocacbon no, mối liên hệ chuyển hóa giữa chúng.
ẠO
2.2. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập phân hóa phần đại cương về hóa
Đ
học hưũ cơ và hiđrocacbon no hóa học lớp 11 – cơ bản - THPT
G
2.2.1. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng bài tập phân hoá
H Ư
N
Việc xây dựng bài tập phân hoá, trước hết phải tuân thủ theo các nguyên tắc chung sau:
TR ẦN
+ Quán triệt mục tiêu dạy học: Khi thiết kế các hoạt động học tập cho HS, GV cần cụ thể hoá bằng các bài tập hướng vào mục tiêu bài học. Tiến trình tổ chức
B
cho HS từng bước giải quyết được các bài tập đó cũng đồng thời là quá trình thực
10 00
hiện các mục tiêu dạy học đã đề ra.
+ Đảm bảo tính khoa học, chính xác của nội dung: Bài tập dùng để mã hoá
Ó
A
nội dung dạy học. Tuy nhiên, bài tập cần đảm bảo tính khoa học, chính xác.
H
+ Phát huy tính tích cực của HS: Bài tập phải đảm bảo tính vừa sức. Bài tập
Í-
phải được xây dựng sao cho có thể tạo ra động lực tìm tòi cái mới, tức là tạo ra mâu
-L
thuẫn chủ quan giữa cái biết và chưa biết ở HS nhằm phát huy tính tự giác, tích cực
TO
ÁN
và sáng tạo của HS. + Đảm bảo tính hệ thống: Nội dung kiến thức trong từng phần, từng
D
IỄ N
Đ
ÀN
chương, từng bài đều được trình bày theo một lôgic hệ thống. Vì vậy bài tập với tư cách là công cụ hoạt động của HS khi xây dựng phải quán triệt tính hệ thống. Cụ
thể, BT phải được sắp xếp theo một lôgic hệ thống cho từng nội dung SGK: Cho một bài, cho một chương, một phần và cả chương trình môn học. Khi xây dựng bài tập cần chú ý đến mối quan hệ có tính hệ thống giữa cái đã biết và cái chưa biết. Khi nhiều bài tập được sử dụng để tổ chức dạy học chúng phải
42 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
được tổ hợp lại theo một hệ thống mà ở đó trật tự bài tập có ý nghĩa quan trọng. Bài
N
H
dụng làm nảy sinh bài tập tiếp theo.
Ơ
theo liền kề hoặc không liền kề. Một số trường hợp lời giải đáp cho BT trước có tác
N
tập ra trước nhiều khi có tác dụng làm tiền đề cho xây dựng và trả lời Bài hỏi tiếp
U Y
+ Đảm bảo tính thực tiễn: Việc thiết kế bài tập cũng phải cố gắng gắn liền
.Q
với thực tiễn cuộc sống, môi trường. NÕu bµi tËp ho¸ häc thùc tiÔn cã néi dung vÒ sinh th× sÏ t¹o cho c¸c em ®éng c¬ vµ høng thó m¹nh mÏ khi gi¶i.
TP
nh÷ng vÊn ®Ò gÇn gòi víi kinh nghiÖm, víi ®êi sèng vµ m«i tr−êng xung quanh häc
ẠO
VD. Khi dạy bài Ankan: Thành phần, ứng dụng (Hóa học 11). Xây dựng câu
Đ
hỏi Giáo viên cần hướng dẫn các em cách trình bày ý nghĩ, lập luận của mình một
N
G
cách có khoa học. Các em hãy sử dụng các kiến thức đã được học để ứng dụng vào
H Ư
trong cuộc sống hàng ngày.
TR ẦN
VD 1. Ga” (gas) chøa trong c¸c b×nh thÐp ®Ó ®un nÊu trong gia ®×nh vµ “ga” dÉn tõ c¸c má khÝ thiªn nhiªn võa dïng trong bÕp nóc, võa dïng lµm nhiªn liÖu c«ng
H
Ó
A
10 00
B
nghiÖp kh¸c nhau nh− thÕ nµo? BËt löa “ga” dïng lo¹i “ga” nµo ?
Í-
Trả lời. “Ga” dïng ®Ó ®un nÊu vµ n¹p bËt löa lµ hçn hîp butan vµ mét phÇn propan
-L
®−îc nÐn thµnh chÊt láng trong b×nh thÐp.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-“Ga” dïng lµm nhiªn liÖu trong c«ng nghiÖp (x¨ng, dÇu ho¶) lµ hçn hîp c¸c ankan láng.
Cµ rèt kh«ng chØ båi bæ c¬ thÓ mµ cßn cã kh¶ n¨ng ch÷a bÖnh
43 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
VD2.
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Caroten là hiđrocacbon có công thức là: C40H56. Caroten có nhiều
N
H
đó đúng hay không ? tại sao?.
Ơ
làm nộm cà rốt vì cho rằng sẽ hấp thụ hết lượng tiền vitamin A trong đó. Quan điểm
N
trong củ cà rốt là nguồn sinh ra vi tamin A. Nhiều người thích ăn cà rốt sống và
U Y
Giải thích. Caroten trong cà rốt là nguồn sinh ra vitamin A. Tuy nhiên đây
.Q
là chất khó hấp thụ đối với cơ thể.
TP
Vì vậy nếu ăn sống hay làm nộm thì 90% caroten không được hấp thụ . Bản chất
ẠO
caroten chỉ tan trong dầu mỡ nên việc ninh, nấu chín cà rốt với dầu mỡ hay thịt là
Đ
cách tốt nhất để sử dụng triệt để lượng vitamin dồi dào trong loại củ này.
G
+ Phù hợp với trình độ, đối tượng HS: Đây là một trong những nguyên tắc
H Ư
N
quan trọng để xây dựng bài tập phân hoá trong dạy học Hóa học. Bài tập nếu không phù hợp với trình độ và đối tượng HS sẽ dễ gây hiện
TR ẦN
tượng nhàm chán. Bài tập nếu không phân hóa sẽ không phù hợp với từng đối tượng HS: Có thể được và chán nản…, có thể phù hợp với nhận thức của HS yếu kém thì
B
dễ làm cho HS khá giỏi nhàm chán , bài tập có kiên quan đến thực tế tạo hướng thú
10 00
học tập cho học sinh. Bài tập càng phân hoá mịn càng phù hợp với việc sử dụng cho các đối tượng khác nhau và hiệu quả dạy học càng cao.
Ó
A
Tóm lại, việc xây dựng bài tập phân hoá phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản
H
trên. Tuy nhiên, không phải bài tập nào cũng phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc
Í-
đó. Tuỳ vào từng nội dung kiến thức, tuỳ vào mục đích của từng bài học mà vận
-L
dụng các nguyên tắc một cách linh hoạt.
TO
ÁN
2.2.2. Quy trình xây dựng bài tập phân hoá Từ kinh nghiệm của bản thân, tham khảo ý kiến của các GV, các chuyên gia
D
IỄ N
Đ
ÀN
chúng tôi xin giới thiệu quy trình xây dựng BT phân hoá trong DHPH hoá bao gồm các bước như sau: Bước 1: Phân tích nội dung dạy học. Nội dung dạy học phải dựa trên nội dung chương trình môn học do bộ GD và ĐT ban hành. Trên cơ sở đó, phân tích nội dung SGK để xác định các đơn vị kiến thức
có thể đưa vào bài học, để xây dựng hệ thống bài tập cho phù hợp.
44 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Trong quá trình phân tích nội dung chương trình và SGK, GV nên lưu ý đến
N
H
học vào nội dung bài giảng. GV cần nghiên cứu nội dung cơ bản, trọng tâm để xây
Ơ
không cần thiết trong SGK hay đưa những kiến thức thực tế có liên quan đến bài
N
trình độ và mức độ nhận thức của HS mình dạy để có thể giảm bớt các nội dung
U Y
dựng BT giúp HS lĩnh hội được kiến thức đầy đủ, chính xác.
.Q
Bước 2: Xác định mục tiêu.
TP
Từ việc phân tích nội dung, chương trình SGK của môn học, GV xác định
ẠO
mục tiêu bài học về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Đ
Bước 3: Xác định nội dung kiến thức có thể mã hoá thành bài tập.
G
Từ việc phân tích nội dung cơ bản, trọng tâm của SGK GV có thể phân ra
H Ư
N
từng phần kiến thức, chia nhỏ các nội dung. Trên cơ sở đó, tìm những nội dung có thể đặt được Bài hỏi hoặc xây dựng thành bài tập.
TR ẦN
Bước 4: Diễn đạt các nội dung kiến thức thành bài tập. Đây là một bước quan trọng trong dạy học phân hoá.
B
Để đảm bảo thiết kế tốt bài tập ứng với các khâu của quá trình dạy học,
10 00
chúng tôi xin đề xuất một số kĩ thuật cơ bản trước khi diễn đạt các khả năng mã hoá nội dung kiến thức thành bài tập để tổ chức hoạt động tích cực của HS trong quá trình
Ó
A
dạy học như sau:
H
• Kĩ thuật thiết kế bài tập phân hóa:
-L
Í-
Trong DHPH, xây dựng một hệ thống (Bài hỏi), bài tập phù hợp với các đối tượng HS cần phải được biên soạn một cách công phu, khoa học gắn liền với thực
ÁN
tiễn. BT nên diễn đạt sao cho có thể kiểm tra được nhiều lĩnh vực và phù hợp với Theo Tôn Thân [37], quy trình soạn bài tập phân hoá tác động đến 3 đối
tượng học sinh theo sơ đồ sau:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
mức độ khác nhau của HS như: Biết, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao.
45 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
N
Kiến thức cơ bản (hoặc bài tập trong SGK)
Tác động
HS yếu kém
U Y
Bài tập nguyên mẫu
N
H
- Vận dụng trực tiếp. - Tương tự.
TP
.Q
- Qua 1, 2 bước trung gian.
Tác động
Bài tập “quan hệ gần”
ẠO
HS trung bình
Tác động
HS khá giỏi
H Ư
N
Bài tập “quan hệ xa”
G
Đ
- Qua nhiều bước trung gian.
TR ẦN
Kiến thức cơ bản, rèn luyện kĩ năng và năng lực tư duy cho các đối tượng HS của mình. Từ một số bài tập có hạn trong SGK, GV có thể soạn được nhiều BT
B
“nguyên mẫu” hoặc có phục vụ cho yêu cầu cụ thể của từng tiết học, của từng đối
10 00
tượng HS.
Ví dụ : Khi dạy luyện tập về hợp chất hữu cơ, công thức phân tử, công thức
Ó
A
cấu tạo hợp chất hữu cơ GV có thể soạn các bài tập phân hóa sau:
H
+ Bài tập dành cho học sinh yếu kém: Đây là bài tập nguyên mẫu
-L
Í-
Bài 1. Limomen là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh.
ÁN
Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limomen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và
TO
H trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng . Tỉ khối hơi của limomen so với không A. C5H8
B. C10H16.
C. C8H16.
D. C10H18.
D
IỄ N
Đ
ÀN
khí bằng 4,69. Công thức phân tử của limomen là:
46 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Hướng dẫn. Mlimomen = 4,69 x 29 = 136(g/mol)
N
% H = 11, 765%
Đáp án B.
H .Q
Vậy công thức của limomen: C10H16.
y = 16
N
x = 10,
⇒
U Y
M 12x y = = 100 %C %H
Ơ
Gọi CTPT của limomen là CxHy .
TP
+ Bài tập dành cho học sinh trung bình.
ẠO
Bài 1. Tr−íc kia, “phÈm ®á” dïng ®Ó nhuém ¸o choµng cho c¸c Hång y gi¸o chñ ®−îc t¸ch chiÕt tõ mét loµi èc biÓn. §ã lµ mét hîp chÊt cã thµnh phÇn
Đ
nguyªn tè nh− sau: C: 45,7%; H: 1,9% ; O: 7,6% ; N: 6,7%; Br: 38,1%. C«ng thøc
N
B. C8H4ONBr
C. C18 H8 O2N2Br2
D. C8H4O2N2Br2.
TR ẦN
Hướng dẫn. Gọi CTPT của phẩm đỏ
H Ư
A. C8H4ONBr2
G
®¬n gi¶n nhÊt cña “phÈm ®á” là.
45, 7 1, 9 7, 6 6, 7 38,1 : : : : 12 1 16 14 80
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
CxHyOzNt. x : y : z : t : v =
Phẩm đỏ x : y : z : t : v = 3,808 : 1,900 : 0,475 : 0,479 : 0,476 x:y: z:t:v=8:4:1:1:1 ⇒ CTĐG của phẩm đỏ là C8H4ONBr.
Đáp án. B
47 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần
N
H
thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g oxi ở cùng điều điện nhiệt độ và
Ơ
khối lượng bình(1) tăng 3,6g; ở bình (2) thu được 30g kết tủa. Khi hóa hơi 5,2g A,
N
lượt qua bình (1) chứa H2SO4 đậm đặc, bình (2) chứa nước vôi trong có dư, thấy
B. C3H4O4.
A + O2 → CO2 + H2O ......
CO2 phản ứng với Ca(OH)2.
D. C2H2O2.
TP
Hướng dẫn.
C. C3H6O2.
.Q
A. C2H6O2.
U Y
áp suất. Công thức phân tử của A là .
ẠO
H2O bị H2SO4 đậm đặc giữ lại
100
.12 = 3,6g ;
mH =
1, 6 = 0, 05mol 32
H Ư
mO = 10, 4 − (0, 4 + 3, 6) = 6, 4 g
0,05mol A có khối lượng 5,2g
TR ẦN
1,6g oxi =
3,6.2 =0,4g 18
G
m CaCO3
N
Ta có mC =
Đ
→ CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + CO2
5, 2 = 104 0, 05
B
⇒ MA =
10 00
Gọi CTPT của A là: CxHyOx.
A
104 12x y 16z = = = 10,4 3,6 0,4 6,4
Đáp án B
H
Ó
Vậy CTPT của A: C3H4O4.
⇒ x = 3, y = 4, z = 4
Í-
Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi.
-L
Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam hợp chất A cần dùng vừa hết 4,2 lít O2. Sản
ÁN
phẩm cháy gồm có 3,15 g H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2. Các thể tích A. C3H7NO2
B. C3H7N2O2
C. C3H9N2O2.
D. C4H9NO2.
Hướng dẫn. Theo định luật bảo toàn khối lượng.
m CO2 + m N 2 = m A + mO2 - m H 2O = 4, 45 +
4, 2 x 32 - 3,15 = 7,3(g) 22, 4
Đặt số mol CO2 là a, số mol N2 là b, ta có:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ở đktc. Công thức đơn giản nhất của A là:
48 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ mN = 0,7(g);
mO = 1,6(g)
.Q
1,8 0,35 0,7 1,6 : : : = 3 : 7 :1: 2 12 1 14 16
TP
x: y: z:t =
U Y
Chất A có dạng CxHyOzNt.
H
mH = 0,35(g);
N
mC = 0,150 x 12 = 1,8(g);
N
3,92 = 0,175 a + b = 22, 4 ⇒ a = 0,150; b = 0,025 44a + 28b = 7,3
ẠO
Đáp án A. C3H7NO2
Đ
Việc soạn bài tập phân hóa cần được đặc biệt quan tâm trong các giờ ôn tập,
N
G
giờ luyện tập bởi các giờ học đó HS phải được thực hành giải nhiều bài tập với
H Ư
những kiến thức đã được trang bị trong các giờ học trước đó. Để tổ chức tốt giờ học
TR ẦN
ôn tập, GV có thể thiết kế theo phương án hoạt động hoá người học thông qua việc bài tập hoá những kiến thức cơ bản và những bài tập có liên quan đến thực tiễn. Giờ học nên thiết kế theo chùm 3 loại bài tập tương ứng với 3 loại đối tượng học sinh:
10 00
B
yếu kém - trung bình - khá giỏi. Phương pháp chủ yếu là mỗi đối tượng học sinh được giao một bài tập thích hợp theo mức độ tăng dần.
H
-L
HS yếu kém
ÁN
HS trung bình
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
HS khá giỏi
Mức độ
Ghi chú
Mức độ 1 Bài 1.1
Mức độ 2 Bài 1. 2
Mức độ 3 Bài 1.3
Mức độ 4 Bài 1.4
Bài 2.1
Bài 2. 2
Bài 2.3
Bài 2.4
Bài 3.1
Bài 3. 2
Bài 3.3
Bài 3.4
Í-
Đối tượng
Ó
A
Bài tập được chuẩn bị theo bảng sau:
Ở đây, mức độ được tăng dần từ mức 1 đến mức 4 (có thể phân bậc mịn hơn
nữa). Trong đó, bài 1.4 tương đương bài 2.1, bài 2.4 tương đương bài 3.1.... Bước 5: Sắp xếp các BT thành hệ thống BT sau khi thiết kế nên sắp xếp theo một hệ thống tương ứng với lôgic nội dung hoặc theo chức năng dạy học, để sao cho khi HS trả lời lần lượt được các Bài hỏi, bài tập thì sẽ lĩnh hội được toàn bộ kiến thức của bài theo tiến trình bài học.
49 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Tóm lại, quy trình thiết kế BT phân hoá có thể được tóm tắt như sau:
U Y
Đ
ẠO
Phân tích nội dung mã hóa thành BT
TP
.Q
Xác định nội dung kiến thức có thể mã hóa thành BT
N
H
Ơ
N
Xác định mục tiêu.
H Ư
N
G
Diễn đạt các nội dung kiến thức thành BT
TR ẦN
Sắp xếp BT thành hệ thống
B
2.2.3. Tác dụng của bài tập phân hóa
10 00
Bài tập đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình nhận thức của HS, nó không chỉ là thước đo khả năng nhận thức, củng cố kiến thức của HS mà còn là
Ó
A
phương tiện để rèn cho HS các kĩ năng khác nhau. Tuy nhiên để phát huy tác dụng
H
của bài tập chúng ta phải biết sử dụng BT như thế nào cho phù hợp với từng đối
Í-
tượng HS nếu bài tập quá khó hoặc quá dễ sẽ trở nên phản tác dụng của BT, làm cho
-L
HS mất hứng thú học tập, để tránh tình trạng này chúng ta nên sử dụng bài tập phân
ÁN
hóa trong quá trình giảng dạy, kết hợp với các bài tập có liên quan đến thực tiễn nhằm
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
phát huy tốt vai trò của bài tập đồng thời kích thích hứng thú học tập của HS. Khi dạy bài “Ankan’’: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng”, đối với
học sinh học lực còn yếu thì bài tập phân hóa có khả năng lấp các lỗ hổng về kiến thức, hình thành kỹ năng kỹ xảo, kích thích hứng thú học tập. Bài 1: (Bài 3 – SGK trang 256) Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau. a. Propan tác dụng với clo (theo tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng. b. Tách một phân tử hidro từ phân tử propan.
50 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
c. Đốt cháy propan.
N
Để hoàn thành bài tập này học sinh chỉ cần vận dụng kiến thức ở mức độ tái
N
H
Bài 2: Chọn đáp án đúng cho các định nghĩa sau:
Ơ
hiện, đều đã có trong SGK. Mục đích của bài nhấn mạnh lại để HS nhớ kiến thức.
U Y
A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
.Q
B. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon không tham gia phản ứng thế.
TP
C. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon dễ tham ra phản ứng cộng. D. Hiđrocacbon no được dùng để tổng hợp polime.
ẠO
Từ kết quả bài làm của học sinh giáo viên biết được chỗ hổng kiến thức cần
Đ
bù đắp hoặc sai lầm cần chỉnh sửa. Nếu chọn đáp án A học sinh biết được đặc điểm cấu
N
G
tạo của ankan. Nếu chọn đáp án B học sinh chưa nắm được phản ứng đặc trưng của
H Ư
ankan. Nếu chọn đáp án C học sinh chưa nắm được tính chất hóa học của ankan. Nếu chọn đáp án D học sinh chưa nắm được ứng dụng của ankan
TR ẦN
Bài 3: Hoàn thành các phương trình hóa học sau, xác định các chất: X, Y,Z,T,U,V, K,L
10 00
askt 2. Y + Cl 2 → T +U
B
0
600 C 1. X → Y + Z
0
1500 C,lln 3. Y → V + X1 0
Ó
A
t 4. X1 + Cl 2 → U
H
xt → K + NaCl 5. 2T + Na
Í-
askt 6. K + Cl 2 → L +U
+ Na → X + NaCl
-L
7. 2L
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Hướng dẫn. 0
600 C 1. CH 3CH 2 CH 2 CH 3 → CH 4 + CH 3CH=CH 2 askt 2. CH 4 +Cl 2 → CH 3Cl + HCl 0
1500 C 3. 2CH 4 → CH ≡ CH + H 2 0
t 4. H 2 + Cl 2 → 2HCl xt 5. 2CH3Cl + 2Na → CH 3CH 3 + 2NaCl askt 6. CH 3CH 3 + Cl 2 → CH3CH 2 Cl + HCl xt 7. 2CH 3CH 2 Cl + 2Na → CH 3CH 2 CH 2 CH 3 + 2NaCl
Trong bài tập này mục tiêu là khắc sâu tính chất hoá học và nắm được phương
51 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
pháp điều chế ankan và vận dụng cụ thể khi viết và cân bằng các phương trình.
B. 2,2 – đimetyl propan
C. iso pentan
D. 2,3 – đimetyl butan
Hướng dẫn. Gọi CTPT của ankan là CnH2n + 2 → CnH2n
+ 1Br
+ HBr
Đ
M C n H2n+1Br = 75,5 x 2=151 ⇒ n = 5
G
Vậy CTPT của ankan là.C5H12. CH3
N
CTCT
TR ẦN
H Ư
CH3 - C - CH3. CH3
TP
+ Br2
(n ≥ 1)
ẠO
CnH2n +2
.Q
U Y
A. 2,2,3,3 - tetra metyl butan
N
H
của ankan đó là.
Ơ
thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất, có tỉ khối hơi đối với hidro là 75,5. Tên
N
Bài 4: (Đề thi tuyển sinh đại học năm 2008). Khi Brom hóa một ankan chỉ
Từ những bài tập cơ bản bài 1,2,3,4 ở trên có thể rèn luyện cho học sinh các kĩ năng, kĩ xảo đáp ứng được chuẩn kiến thức kĩ năng để có thể giải được các bài
10 00
B
tập trong đề thi tốt nghiệp và đại học như bài 4. Đồng thời khuyến khích các em làm các bài tập nâng cao giải bài toán bằng nhiều cách khác nhau :
A
2.2.4. Hệ thống bài tập phân hoá chương “Đại cương về hóa hữu cơ” và chương
H
Ó
“Hiđrocacbon no” lớp 11 – THPT
Í-
2.2.4.1. Cơ sở sắp xếp hệ thống bài tập phân hoá
-L
Để thuận tiện cho mục đích của đề tài và việc sử dụng, hệ thống bài tập hóa
ÁN
học đã được tuyển chọn, xây dựng và sắp xếp theo cấu trúc sau:
TO
-Theo cấu trúc chương trình chia theo chương gồm 2 chương “ Chương 4
D
IỄ N
Đ
ÀN
đại cương về hóa học hữu cơ và chương 5:Hiđrocacbon no” - Theo cấu trúc nội dung và đặc trưng của chương ( BT lý thuyết, BT định
lượng. Các dạng bài tập: Dạng 1: Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo dựa vào phản ứng cháy.....) - Theo mức độ nhận thức và tư duy của thang Bloom: Các BT được sắp xếp dựa trên cơ sở các mức độ nhận thức: Biết – Hiểu – Vận dụng – Vận dụng sáng tạo phù hợp với trình độ học lực của học sinh. Tăng cường gắn nội dung kiến thức hóa
52 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
học với thực tiễn.
N
H
các mức độ khác nhau.
Ơ
- Theo yêu cầu học sinh làm việc độc lập và bài tập có sự trợ giúp học sinh ở
N
-Theo trình độ học tập của HS ( HS yếu –HS trung bình- HS khá giỏi)
Dạng 1: Bài tập lí thuyết
TP
Phần dành cho HS yếu – kém (Kiến thức ở mức độ biết - hiểu).
.Q
U Y
2.2.4.2. Hệ thống bài tập phân hóa chương 4: “Đại cương về hóa học hữu cơ”.
ẠO
Bài 1. Những chất nào sau đây là những chất hữu cơ. CH3Cl, C6H5Br,
Đ
NaHCO3, C2H4O2, CH2O, CO2, NaCN.
B. CH3Cl, C6H5Br, NaHCO3.
G
A. CO2, CH2O, C2H4O2. C. CH3Cl, C6H5Br, C2H4O2, CH2O.
H Ư
N
D. NaHCO3, C2H4O2, NaCN.
Bài 2. Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ là: B. Liên kết hidro
C. Liên kết cộng hóa trị
D. Chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
B
Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng: C2H6, C2H2, CH4,
10 00
Bài 3.
TR ẦN
A. Liên kết ion
CH3OCH3, C4H10, C6H6, C2H5OH, CH3CHO, C3H7OH. A. C2H6, CH4, C4H10.
A
B. C2H5OH, C3H7OH. CH3CHO, D. CH3OCH3, C4H10, C2H6,
Ó
C. CH3OCH3, CH3CHO, C2H2,
Í-
H
Bài 4. Số đồng phân tương ứng với công thức phân tử C6H14 là:
-L
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
ÁN
Bài 5. Để phân tích định tính và định lượng các nguyên tố cacbon và hidro
TO
trong phân tử các hợp chất hữu cơ, người ta dùng chất oxi hóa là CuO, mà không
D
IỄ N
Đ
ÀN
dùng oxi không khí là vì: A. Không khí có nhiều tạp chất làm giảm độ chính xác của phép phân tích. B.Không khí chứa cacbonic và hơi nước làm giảm độ chính xác của phép phân tích. C.Sản phẩm oxi hóa hoàn toàn chất hữu cơ là toàn bộ cacbon chuyển thành cacbonic và toàn bộ hidro chuyển thành nước.
53 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D.B và C đúng.
N
chấ hữu cơ, các Bài 6. Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất
Ơ
học với nhau theo cách nào sau đây: nguyên tử liên kếtt hóa họ B. Một thứ tự nhất định
C. đúng số oxi hóa
D. Đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định
U Y
N
H
A. đúng hóa trị
.Q
c phép phân tích định tính các hợp ợp chất chấ hữu cơ là: Bài 7. Nguyên tắc chung của
TP
ả dễ nhận biết. A.Chuyểnn hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản,
ẠO
B. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
Đ
ất hữu cơ để tìm hữu cơ để tìm nitơ có mùi khét tóc cháy C.Đốt cháy chất
N
H Ư
Bài tập dành cho học sinh trung bình
G
ất hữu hữ cơ để tìm hidro dưới dạng hơi nước. D.Đốt cháy chất Bài 8. ViÖt Nam lµ mét n−íc xuÊt khÈu cafe ®øng thø 2 trªn thÕ giíi.Trong
TR ẦN
h¹t cafe cã l−îng ®¸ng kÓ cña chÊt cafein C8H10N4O2. Cafein dïng trong y häc víi l−îng nhá sÏ cã t¸c dông g©y kÝch thÝch thÇn kinh.Tuy kinh.Tuy nhiªn nÕu dïng cafein qu¸ møc
B
sÏ g©y bÖnh mÊt ngñ vµ g©y nghiÖn. §Ó x¸c nhËn trong cafein cã nguyªn tè N, ng−êi ta
10 00
®o chuyÓn nguyªn tè ®ã thµnh chÊt nµo ? B. NH3
C. NaCN
D. NO2
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
A. N2
ọc hữu h cơ là. Bài 9. Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học chấ hữu cơ cacbon luôn có hóa trị 4. A.Vì trong hợpp chất B.Cacbon không những liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch ( thẳng, nhánh hoặc vòng). C. Sự thay đổii trật ttự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử .
54 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D.Vì một lí do khác
N
Bài 10. Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ.
Ơ
A.Không bền ở nhiệt độ cao.
2. CH3CH=CHCH3.
Đ
4.CH3CH=CHCHBrCH3. A. (2), (4)
C. (2),(3)
D. (3),(4)
G
B. (1),(2)
N
3. CH3CHBrCH2CH3.
ẠO
1.CH3CHOHCOOH,
TP
Bài 11. Dãy hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học.
.Q
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
U Y
C.Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
H
B.Khả năng phản ứng hóa học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
H Ư
N
Bài 12. Để nhận biết khí amoniac sinh ra khi phân tích định tính nitơ nên dùng cách nào trong các cách sau.
B. Không tan trong nước
C. Dùng giấy quỳ tím ẩm
TR ẦN
A. Ngửi
C. Dùng axit H2SO4.
10 00
B
Bài 13. Cho một dãy các nguyên tố hóa học Ne, H, Na, N, O, Cl, C, Ar. Trong phân tử hợp chất hữu cơ thường có nguyên tố nào( trong dãy các nguyên tố
A
dưới đây)?
B. C, H, O, Na
C. H, O, Cl, C
D. H, C, O, Ar.
H
Ó
A. H, O, C, N
Í-
Bài 14 . Công thức nào sau đây thuộc loại công thức đơn giản nhất?
-L
A. CH2O.
B. C3H6O3.
C. C2H4O2.
D. C4H8O2
ÁN
Bài 15. Hợp chất CH3 - C ≡ C – CH3. có số liên kết xichma và pi lần lượt là:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
A. 6 ; 2
B. 8 ; 1
C. 9 ; 1
D. 9 ; 2.
Bài 16. Đốt cháy một hợp chất hữu cơ trong oxi vừa đủ, sản phẩm thu được
dẫn vào một bình chứa CuSO4 khan, bình 2 chứa Ca(OH)2 và không thấy có chất khí thoát ra. Bình 1 thấy có mầu xanh, bình 2 có kết tủa trắng. Hợp chất hữu cơ chắc chắn chứa nguyên tố nào sau đây? A. C, H, O
B. C, H.
C. C, H, O, N.
D. C, H, có thể có O.
55 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài tập dành cho học sinh khá giỏi.
N
Bài 17. Licopen (chÊt mµu ®á trong qu¶ cµ chua chÝn) C40H56 chøa liªn kÕt C. 12
D.13
H
B. 11
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
A. 10
Ơ
®«i vµ liªn kÕt ®¬n trong ph©n tö. Sè liªn kÕt ®«i trong ph©n tö là.
N
G
Cµ chua chÝn chøa nhiÒu licopen tù nhiªn
H Ư
Bài 18. Sau khi ch−ng cÊt c©y s¶ b»ng h¬i n−íc, ng−êi ta thu ®−îc mét hçn
TR ẦN
hîp gåm líp tinh dÇu næi trªn líp n−íc. B»ng ph−¬ng ph¸p nµo ®Ó t¸ch riªng ®−îc líp tinh dÇu khái líp n−íc. A. Ph−¬ng ph¸p läc.
10 00
B
B. Ph−¬ng ph¸p chiÕt.
C. Ph−¬ng ph¸p ch−ng cÊt.
Í-
H
Ó
A
D. Ph−¬ng ph¸p kÕt tinh ph©n ®o¹n.
-L
Mét khãm s¶
ÁN
Bài 19. Ba chất X, Y, Z đều có công thức đơn giản nhất là CH2O . Khi đốt
TO
cháy hoàn toàn 30g mỗi chất đều cho một mol CO2 và 1 mol nước. X,Y, Z có phải
D
IỄ N
Đ
ÀN
là đồng phân của nhau không? A.3 Chất là đồng phân của nhau. B. Chưa chắc 3 chất là đồng phân của nhau. C. Hai chất X,Y là đồng phân của nhau. D. Hai chất X, Z là đồng phân của nhau. Bài 20. Công thức phân tử nào dưới đây biểu diễn nhiều hợp chất. 1. CH2F2; A. (1) và (2)
2. C2H2Cl2.
3. C2H6O.
B. (1) và (3)
4. CH2O2. C. (III), (IV)
D.(1), (3)
56 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 21. Khi đốt hợp chất hữu cơ chứa clo, clo bị phân hủy tách ra dưới dạng
N
HCl và được nhận biết bằng AgNO3( phễu thủy tinh có tráng dung dịch AgNO3). B. Không tan trong nước
C. Không tan trong H2SO4
D. Không tan trong dung dịch HNO3.
U Y
N
H
A. Đốt không cháy
Ơ
Dấu hiệu nào dưới đây cho phép khẳng định kết tủa bám trên thành phễu là AgCl:
.Q
Bài 22. Caroten (chÊt mµu vµng
TP
da cam cã trong cñ cµ rèt) C40H56 chøa
ẠO
liªn kÕt ®«i vµ vßng no trong ph©n tö. Sè liªn kÕt ®«i vµ sè vßng no trong
G
Đ
ph©n tö caroten là, biÕt r»ng khi hi®ro
N
ho¸ hoµn toµn caroten thu ®−îc B. 11 và 3
C. 12 và 2
D. 10 và 3
Cµ rèt kh«ng chØ båi bæ c¬ thÓ mµ cßn
TR ẦN
A. 11 và 2
H Ư
hi®rocacbon no C40H78
cã kh¶ n¨ng ch÷a bÖnh
B
Bài 23. Cembrene C20H32 (®−îc t¸ch tõ nhùa th«ng để làm xà phòng và sử
10 00
dụng làm keo trong sản xuất giấy (keo nhựa thông) và một số ứng dụng trong công nghiệp điện, làm chất đốt...) khi t¸c dông víi H2 d−, xóc t¸c niken t¹o thµnh chÊt X
Ó
A
cã c«ng thøc ph©n tö C20H40. §iÒu nµy chøng tá
H
A. ph©n tö cembrene cã 4 liªn kÕt π vµ mét vßng no.
Í-
B. ph©n tö cembrene cã 4 liªn kÕt ®«i C = C vµ mét vßng no.
-L
C. ph©n tö cembrene cã 2 liªn kÕt ba vµ mét vßng no.
TO
ÁN
D. ph©n tö cembrene cã tæng sè liªn kÕt π vµ vßng no b»ng 5. Dạng 2. dang xác định công thức phân tử, công thức đơn giản nhất, công
D
IỄ N
Đ
ÀN
thức cấu tạo của hơp chất hữu cơ khi biết % khối lượng các chất: + Bài tập dành cho học sinh yếu – kém Bài 24: Tõ mét lo¹i tinh dÇu ng−êi ta t¸ch ®−îc chÊt A chøa 76,92%C;
12,82%H; 10,26%O vÒ khèi l−îng, MA = 156g/mol. CTPT của A là . A. C10H20O
B. C10H22O
C. C9H20O
D. C10H21O2 .
57 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 25. Hợp chất X có phần trăm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 54,54%;
B. C5H12O.
D. C4H8O2.
C. C4H10O2.
N
H
Bài 26. Tõ tinh dÇu hoa nhµi ng−êi ta
U Y
t¸ch ra ®−îc hîp chÊt A. Ph©n tÝch ®Þnh l−îng
.Q
cho kÕt qu¶: 73,14 %C; 7,24 %H, cßn l¹i lµ
TP
O. BiÕt MA = 164 ®vC. C«ng thøc ph©n tö cña
C. C10H12O
D. C8H10O
G
Đ
B. C10H12O2.
ẠO
A là. A. C8H10O2
Ơ
A. C4H10O.
N
9,10% và 36,36%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 88. CTPT của X là:
N
Bài 27. Nicotin là một chất độc thần
H Ư
ăng huyết áp và nhịp tim kinh rất mạnh làm tăng
TR ẦN
ng có th thể gây ra khả năng ở người, Nicotin cũng xơ vữa (atherogenic genes) tế bào nội mô
B
động mạch vành ở người.Tổn thương vi
10 00
mạch ..... Kết quả phân tích các nguyên tố trong nicotin như sau: 74% C; 8,65% H; CTĐGN của nicotin là, biết
ất độc độ thần kinh Nicotin là một chất
A
17,35% N.
H
Ó
nicotin có khối lượng mol phân tử là 162.
B. C4H7N
C. C5H7N2
D. C5H8N2
-L
Í-
A. C5H7N
ÁN
ợp ch chất hữu cơ có 51% C, 9,4% H , 12% N, 27,3% O. Tỉ khối Bài 28. Một hợp
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
hơi so với không khí là 4,05. Vậy công thức phân tử của chất hữu cơ là. A. C5H11O3N
B. C5H11O2N
C. C5H10O2N
D. C5H12O2N
ợp chất ch X có thành phần nguyên tố như sau: C: 45,7% ; H : Bài 29. Một hợp 1,9% ; O : 7,6% ;N: 6,7% ; Br : 38,1%. Biết phân tử X có 2 nguyên tử Brom. X có công thức phân tử là: A. C16H8O2N2Br2
B. C8H4ONBr2.
C. C16H8ONBr2.
D. Kết quả khác
58 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Bài 30. Hợp chất Z có CTĐGN là CH3O và tỉ khối hơi so với hidro bằng 31. CTPT nào sau đây ứng với hợp chất Z. A. CH3O B. C2H6O2 C. C2H6O D. C3H9O3.
TP
.Q
U Y
N
H
+ Bài tập dành cho học sinh TB Bài 31. Parameta®ion (thµnh phÇn chÝnh cña thuèc chèng co giËt) chøa 53,45%C; 7,01%H; 8,92%N; cßn l¹i lµ O. Thùc nghiÖm cho biÕt trong ph©n tö Parameta®ion chØ cã 1 nguyªn tö nit¬. C«ng thøc ph©n tö cña Parameta®ion là. A. C7H11O3N. B. C7H12O3N2. C. C6H12O2N D. C6H11O3N2.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẠO
Bài 32. Nilon – 6, loại tơ nilon phổ biến nhất có 63,68% C; 9,08 % H; 14,14% O; và 12,38% N. CTĐGN của nilon – 6.
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
A. C6H10O2N B. C6H10ON C. C5H10ON D. C5H10O2N. Bài 33. Chất hữu cơ M chứa 7,86% H, 15,73% N, 40,45% C, 35,96%O về khối lượng, biết M có phân tử khối nhỏ hơn 100. M là chất nào sau đây. A. C3H5O2N B. C3H6O2N C. C2H5ON D. C3H7O2N Bài 34. Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol – một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có khối
Ó
A
10 00
B
lượng mol phân tử bằng 148 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có %C = 81,08%; %H = 8,10% còn lại là oxi. CTPT của anetol. B. C10H10O2. D. C10H11O
Tinh dầu hoa hồi
-L
Í-
H
A.C10H12O2. C. C10H12O.
ÁN
Bài 35. Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là: A. C6H14O2N.
B. C6H6ON2.
C. C6H12ON.
D. C6H5O2N.
Bài 36. Tõ mét lo¹i tinh dÇu, ng−êi ta t¸ch ®−îc hîp chÊt h÷u c¬ A. §èt ch¸y
hoµn toµn 2,64 gam A cÇn võa ®ñ 4,704 lÝt O2 (®ktc) chØ thu ®−îc CO2 vµ H2O víi tØ lÖ khèi l−îng mCO : mH O = 11: 2 . BiÕt A cã khèi l−îng mol ph©n tö nhá h¬n 2
2
150g/mol. CTPT của A là: A. C9H8O
B. C9H8O2.
C. C8H9O
D. C8H9O2.
59 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ Bài tập dành cho học sinh khá giỏi
N
B. C2H2N2S.
D. CH4N2S.
C. C2H6NS.
U Y
A. CH4NS.
H
của X chỉ có 1 nguyên tử S, vậy CTPT của X là
Ơ
1 phần khối lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT
N
Bài 37: Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có
về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất là: A. C3H6O2.
C. C5H6O2.
D. C4H10O.
ẠO
B. C2H2O3.
TP
.Q
Bài 38. Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22%
Bài 39. Chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C, H , O lần lượt bằng 40%,
Đ
6,67%, và 53,33%. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ có dạng:
G
B. (CH2O)n.
C. (CHO)n.
N
A. (C2H4O)n.
D. Kết quả khác
H Ư
Bài 40. Phân tích một hợp chất hữu cơ X người ta thu được các số liệu sau
TR ẦN
76,31% C, 10,18% H, 13,51% N. Biết rằng sai số thực nghiệm không vượt quá 0,3%. CTĐGN của X là:
B. C20H32N3.
A. C6H10N
C. C20H31N3.
D. C20H33N3.
10 00
B
Bài 41. Đốt cháy hoàn toàn 2,58g chất hữu cơ X cần 0,96g oxi thu được hỗn hợp gồm CO2, H2O và Cl2. Thành phần hỗn hợp này theo sồ mol là 50% CO2, 25%
A
H2O và 25% Cl2. Công thức phân tử của chất hữu cơ X là.
Ó
A. (CH2ClO)n.
C. (CHClO)n.
B. (CHClO2)n
D. (CHCl2O)n.
Í-
H
Dạng 3. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ dựa vào phản ứng cháy.
-L
+ Bài tập dành cho học sinh yếu – kém
ÁN
Bài 42. Đốt cháy hoàn toàn 3g hợp chất hữu cơ X thu được 4,4g CO2 và
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
1,8g H2O. Biết tỉ khối của X so với He( m He = 4 ) là 7,5. CTPT của X là: A. CH2O2
B. C2H6
C. C2H4O
D. CH2O
Bài 43. Đốt cháy hoàn toàn 0,92g hợp chất hữu cơ thu được 1,76g CO2 và
1,08 g H2O. Phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất hữu cơ là: A. C = 52,17%, H = 13,04% , O = 34,79% B. C =33,79%, H = 14,04% , O =52,17% C. C = 48,17%, H = 17,04% , O = 34,79% D. C = 50,04%, H = 13,17% , O = 36,79%
60 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 44. Khi đốt 1 lít khí X cần 5 lít O2 thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi H2O B. C3H8O2.
D. C3H8.
C. C4H10.
N
H
Bài 45. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X cần 6,4g oxi và tạo
Ơ
A. C4H10O.
N
(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là:
B. CH2O
C. C2H4O2.
D. Kết quả khác.
.Q
A. CHO
U Y
thành 3,6g H2O; 8,8g CO2 . Công thức đơn giản nhất của X là:
TP
Bài 46. Khi đốt 1 lít khí A , cần 5 lít oxi , sau phản ứng thu được 3 lít CO2 thức phân tử của A là. A. C3H8O
C. C3H8
Đ
B. C4H10.
ẠO
và 4 lít hơi nước( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công D. C2H6.
N
G
Bài 47. Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố C, H, O trong một hợp chất hữu cơ là
H Ư
24: 3:16, tỉ khối hơi của hợp chất so với H2 bằng 43. CTPT của hợp chất đó là: B. C4H6O2.
C. C4H6O.
TR ẦN
A. C2H3O
D. C6H9O3.
Bài 48. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là: A. C2H4O.
C. C4H8O.
D. C5H10O.
10 00
B
B. C3H6O.
+ Bài tập dành cho học sinh TB
A
Bài 49. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm
Ó
cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng
Í-
H
bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. CTPT của X là: B. CH2O.
C. C2H4O.
D. CH2O2.
-L
A. C2H6O.
ÁN
Bài 50. Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
không vượt quá 4. Công thức phân tử của A là: A. C5H5N.
C. C7H9N.
B. C6H9N.
D. C6H7N.
Bài 51. Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H2O ; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2 (đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là: A. 58,5% ; 4,1% ; 11,4% ; 26%.
B. 26%, 58,5% ; 4,1% ; 11,4% ;
C. 4,1% ; 11,4% ; 58,5% ; 26%.
D. 58,5% ; 11,4% ; 26% ; 4,1% ;
61 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 52. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ C, H, Cl sinh ra 0,22 g
Ơ
người ta được 1,435g AgCl. Biết tỉ khối hơi của nó so với hidro bằng 42,5. CTPT
N
CO2 và 0,09g H2O. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO3
B. CH2Cl2
C. CHCl3.
D. CCl4.
U Y
A. CH3Cl
N
H
của hợp chất hữu cơ là.
.Q
Bài 53. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai hiđrocacbon X và Y thu được B. 6,4g
C. 12,8 g
D. 3,2g
ẠO
A. 4,6 g
TP
8,96 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 g H2O. a có giá trị là :
Bài 54. Một hợp chất hữu cơ X chứa 3
G
Đ
nguyên tố C, H và O có tỉ lệ m O : m H = 8 : 3 . 2
H Ư
2
N
Đốt cháy hoàn toàn X cho VCO : VH O = 1 : 1 . Nếu trộn X ở thể hơi với hidro theo tỉ lệ rồi
thì
đốt
cho
TR ẦN
VX : VH = 1 : 3
VCO2 : VH 2 O = 1 : 2 . Công thức phân tử của
X là B.(C3H6O)n
C. C3H8O
D. Kết quả khác.
Ó
A
10 00
B
A. C3H6O
Hoa håi
H
Bài 55. Tõ c©y ®¹i håi ng−êi ta t¸ch
®−îc
-L
Í-
chÊt h÷u c¬ A dïng lµm nguyªn liÖu c¬ së cho viÖc s¶n xuÊt thuèc Tamiflu dïng phßng chèng cóm gia
ÁN
cÇm hiÖn nay. Khi ®èt ch¸y hoµn toµn A thu ®−îc
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
CO2 vµ h¬i H2O theo tØ lÖ thÓ tÝch 7 : 5. Khi ph©n
tÝch A thÊy cã 45,97% O, biÕt khèi l−îng ph©n tö cña A kh«ng v−ît qu¸ 200 ®vC. C«ng thøc ph©n tö
Thuèc Tamiflu dïng phßng chèng cóm gia cÇm
cña A là: A. C7H10O4.
B. C7H10O5.
C.
D. C7H12O5.
C8H10O.
62 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ Bài tập dành cho học sinh khá giỏi có CTĐGN là. B. C3H6O2.
D. C3H7O2.
H
C. C4H8O2
N
A. C2H4O2.
Ơ
N
Bài 56. Phân tích chất hữu cơ X thu được : mC : mH : mO = 4,5 : 0,75 : 4. X
U Y
Bài 57. Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và
A. C2H6O2.
D. C2H4O.
C. C2H4O2.
ẠO
B. C2H6O.
TP
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hợp chất đó là:
.Q
5,4 gam H2O. Mặt khác đốt 1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích
Bài 58 : Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng
Đ
dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua
N
G
dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì
H Ư
còn lại 16 lít , biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. CTPT của hợp chất trên là.
TR ẦN
A. C2H6.
B. C2H4.
C. C3H8.
D. C2H2.
Bài 59. Đốt 0,366 g một chất hữu cơ A, thu được 0,792 g CO2 và 0,234 g H2O.
B
Mặt khác phân hủy 0,549 g chất đó thu được 37,42cm3 nitơ(đo ở 270 C và 750mmHg).
10 00
Biết rằng trong phân tử của nó chỉ có một nguyên tử nitơ. CTPT của A là: B. C9H13O3N
A. C9H12O2N
C. C9H13O2N
D. C10H12O2N
Ó
A
Bài 60. Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam hợp chất hữu cơ Z (chứa C, H, O) cần
H
1,904 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Công
Í-
thức phân tử của Z là:
-L
A. C4H6O2.
B. C8H12O4.
C. C4H6O3.
D. C8H12O5.
ÁN
Dạng 4. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ khi cho Sản
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
phẩm cháy vào bình đựng dd Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2: + Bài tập dành cho học sinh yếu – kém Bài 61. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. CTPT của X là: A. C2H6O.
B. CH2O.
C. C2H4O.
D. CH2O2.
Bài 62. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được khí CO2, H2O và N2.
63 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam
N
kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích
Ơ
34,72 lít (đktc). Biết d X O < 2. CTPT của X là: B. C2H8N.
C. C2H7N2.
D. C2H4N2.
N
A. C2H7N.
H
2
U Y
Bài 63. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08
.Q
lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng
TP
dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết
ẠO
tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của X là: C. C3H7O2N.
D. C2H7O2N.
Đ
A. C2H5O2N. B. C3H5O2N.
G
Bài 64. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hơi chất A cần 250 ml oxi, tạo ra 200ml
H Ư
N
CO2 và 200ml hơi nước ( các thể tích đo ở cùng điều kiện ). CTPT của A là B. C2H4O
A. C3H4O
C. C2H4O2
D. C3H4O2.
TR ẦN
Bài 65 .Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C, H, O) bằng CuO thì thu được 2,156 gam CO2 và lượng CuO giảm 1,568 gam. CTĐGN của Y là: B. CH2O. (30)
C. C2H3O. (43) D. C2H3O2. (59)
B
A. CH3O. (31)
10 00
+ Bài tập dành cho học sinh TB Bài 66. Phân tích 0,31gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành
Ó
A
0,44 gam CO2. Mặt khác, nếu phân tích 0,31 gam X để toàn bộ N trong X chuyển
H
thành NH3 rồi dẫn NH3 vừa tạo thành vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M thì phần
-L
Í-
axit dư được trung hòa bởi 50 ml dung dịch NaOH 1,4M. Biết 1 lít hơi chất X (đktc) nặng 1,38 gam. CTPT của X là:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
A. CH5N.
B. C2H5N2.
C. C2H5N.
D. CH6N
Bài 67. Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900
ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn
700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là: A. C3H6O.
B. C3H8O2.
C. C3H8O.
D. C3H6O2.
Bài 68. Đốt cháy 0,279 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH dư. Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,189 gam còn
64 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
bình đựng KOH tăng thêm 0,792 gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì
N
thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. D. C5H7N
H
C. C6H9N.
N
B. C6H7N.
A. C6H6N2.
Ơ
Công thức phân tử của hợp chất X là:
U Y
Bài 69. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu
.Q
được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, B. C3H7O2N.
C. C3H9O2N.
ẠO
A. C2H7O2N.
TP
còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của X là:
Đ
+ Bài tập dành cho học sinh khá giỏi
D. C4H9N.
G
Bài 70. Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam
H Ư
N
H2O và 112 ml N2 đo ở 0oC và 2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất X ở 127o C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất X. CTPT của X là: A. C2H5ON.
C. C2H5O2N.
TR ẦN
B. C6H5ON2.
D. C2H6O2N.
Bài 71. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể
H2O,
10 00
B
tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và mCO2 : mH2O = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là:
C. C8H8.
B. C8H8O.
D. C2H2.
A
A. C4H6O.
H
Ó
Bài 72. Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam hợp chất A sinh ra 0,3318 gam CO2
Í-
và 0,2714 gam H2O. Đun nóng 0,3682 gam chất A với vôi tôi xút để chuyển tất cả
-L
nitơ trong A thành amoniac, rồi dẫn khí NH3 vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Để
ÁN
trung hoà axit còn dư sau khi tác dụng với NH3 cần dùng 7,7 ml dung dịch NaOH
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
1M. Biết MA= 60. Công thức phân tử của A là: A. CH4ON2.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. CH4ON.
Bài 73. Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất Y (CxHyN) bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Công thức phân tử của Y là: A. C2H7N.
B. C3H9N.
C. C4H11N.
D. C4H9N
65 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2.2.4.3. Hệ thống bài tập phân hóa chương 5: “Hi đrocacbon no”
N
Bài tập về ankan.
Ơ
Bài tập lí thuyết
N
H
Bài tập dành cho học sinh yếu kém
U Y
Bài 74. Điều nào sau đây sai khi nói về ankan:
.Q
A. là hiđrocacbon no, mạch hở
ẠO
C. Có phản ứng hóa học đặc trưng là phản ứng thế.
TP
B. Chỉ chứa liên kết σ trong phân tử
Đ
D. Clo hóa theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ tạo 1 sản phẩm thế duy nhất.
H Ư
N
CH3 – CH2 – CH – CH2 – CH3.
G
Bài 75. Cho biết tên gọi của chất dưới đây? CH – CH3
TR ẦN
CH3 A. 3 – isopropyl pentan
B. 2 – metyl – etyl pentan
C. 3 – Etyl – 2 – metyl pentan
B
D. 3 – Etyl – 4 – metyl pentan
10 00
Bài 76. Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. Butan
C. Metan
B. Etan
D. Propan
Ó
A
Bài 77. Người ta sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nguyên
H
liệu hóa thạch bằng cách nào sau đây?
-L
Í-
A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong lò biogaz. B. Thu khí metan từ khí bùn ao.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
C. Lên men ngũ cốc. D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò. Bài 78. Tất cả các ankan có cùng công thức nào sau đây? A. Công thức cấu tạo
B. Công thức phân tử
C. Công thức đơn giản nhất
D. Công thức chung
Bài 79. Ứng với công thức phân tử C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon? A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Bài 80. Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào?
66 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. Benzen
A. Nước
C. Dung dịch axit HCl
D. Dung dịch NaOH.
B. Công thức phân tử
C. Số nguyên tử cacbon
D. Số liên kết cộng hóa trị.
.Q
A. Công thức cấu tạo
U Y
N
H
Bài 82. Hai chất 2- metyl propan và butan khác nhau về điểm nào sau đây?
Ơ
B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng cháy
A. Phản ứng thế
N
Bài 81 . Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
TP
+ Bài tập dành cho học sinh TB
Bài 83. Trong số các ankan đồng phân của nhau, chất nào có nhiệt độ sôi
ẠO
cao nhất ?
Đ
A. Đồng phân mạch không nhánh . B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất. D. Đồng phân tert - ankan
N
G
C. Đồng phân isoankan A. 3
H Ư
Bài 84. Hợp chất 2,3 – đimetyl butan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I? C. 2 gốc
B. 4 gốc
D. 5 gốc
TR ẦN
Bài 85. Hợp chất Y có công thức cấu tạo: CH3 – CH – CH2 – CH3. CH3.
B
Y có thể tạo bao nhiêu dẫn xuất monohalogen đồng phân của nhau. B. 4
C. 5
10 00
A. 3
D. 6
Bài 86. Cho isopren tác dụng với Br2. theo tỉ lệ 1:1 về số mol có ánh sáng
Ó
A
khuếch tán thu được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là: B. (CH3)2CHCH2CH2Br.
C. CH3CH2CBr(CH3)2.
D. CH3CH(CH3)CH2Br.
Í-
H
A. CH3CHBrCH(CH3)2.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Bài 87. dầu mỏ là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon. để có các sản phẩm như xăng, dầu hoả, mazut trong nhà máy lọc dầu người ta đã không sử dụng phương pháp tách nào sau đây? a. chưng cất thường. b. chưng cất ở áp suất thấp. c. chưng cất phân đoạn. d. chưng cất lôi cuốn hơi nước.
Nhµ m¸y läc dÇu C¸t L¸i C«ng ty dÇu khÝ TP HCM
67 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 88. Một ankan mà tỷ khối hơi so với không khí bằng 2 có công thức C. C4H10.
B. C6H14
D. C3H8.
N
H
Bài 89. Khi cho 2- metylpentan tác dụng với clo(tỉ lệ mol 1:1) có ánh sáng
Ơ
A. C5H12
N
phân tử nào sau đây:
C. 4
B. 3
D. 5
TP
+ Bài tập dành cho học sinh khá giỏi.
ẠO
Bài 90. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau. as, 1:1 → + Cl2
Đ
CH3 – CH – CH2 – CH3
.Q
A. 6
U Y
thì số sản phẩm monoclo có thể thu được là:
G
CH3.
B. (CH3)2 CH – CH2 – CH2Cl
H Ư
N
A. CH3 – CH – CH2 – CH3. CH2Cl C. CH3 - CCl – CH2 – CH3
TR ẦN
D. CH2Cl – CH – CH2 – CH3.
CH3.
CH3.
B
Bài 91. Khi thực hiện phản ứng đề hidro hóa hợp chất X có công thức phân
10 00
tử C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là. B. 2- metyl butan
C. 2,2 – đi metyl propan
D. pentan
A
A. 2,2 – đi metylpentan
H
Ó
Bài 92. (ĐH – 2008). Khi thế clo vào hợp chất isopentan trong điều kiện có
-L
A. 2
Í-
ánh sáng khuếch tán. Số sản phẩm monoclo tối đa tạo ra là: C. 4
B. 3
D. 5
ÁN
Bài 93. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 3 thể tích hỗn
TO
hợp Y( các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), tỉ khối hơi của Y so
D
IỄ N
Đ
ÀN
với H2 bằng 12. CTPT của X là. A. C6H14.
B. C3H8.
C. C4H10.
D . C5H12.
Bài 94. Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và ba dẫn xuất điclo. CTCT của ankan là: A. CH3CH2CH3.
B. (CH3)2CHCH2CH3
C. (CH3)2 CHCH2CH2CH3.
D. CH3CH2CH2CH3.
68 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 95.Trong các chất metan, etan, xiclopentan, iso – butan thì các chất khi
D. metan, etan, xiclopentan
N
C. Metan, iso - butan
Ơ
B. metan, xiclopentan
H
A. metan, etan
N
tác dụng với Cl2 chiếu sáng tỉ lệ mol 1:1 cho số lượng sản phẩm duy nhất là.
U Y
Các dạng bài tập thường gặp. (Phụ lục 4)
.Q
2.3. Một số biện pháp sử dụng bài tập trong dạy học phân hóa
TP
2.3.1. Sử dụng bài tập phân hóa trong dạng bài truyền thụ kiến thức mới
ẠO
Trong dạy bài mới với khoảng thời gian có hạn 45 phút bình thường giáo viên sử dụng để truyền thụ kiến thức của bài mới thậm chí là không đủ. Như vậy
G
Đ
việc sử dụng bài tập trong khi dạy bài mới là điều hết sức khó khăn vì không có
N
nhiều thời gian. Tuy vậy nếu giáo viên biết vận dụng các phương pháp dạy học mới
H Ư
chắc chắn sẽ tận dụng được nhiều thời gian cho việc sử dụng bài tập trong quá trình
TR ẦN
dạy học bài mới. Khi dạy học bài mới có những kiến thức mà học sinh có thể tự đọc SGK được thì GV sẽ đưa bài tập vào để học sinh áp dụng và vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải quyết. Làm như vậy bài học sẽ trở nên sinh động hơn và cuốn hút
10 00
B
hơn. Trong luận văn này chúng tôi đưa ra một cách dạy học bài mới có sử dụng bài tập như sau:
A
+ Giáo viên lập kế hoạch bài học chi tiết cho tiết dạy như sau:
H
Ó
- Thứ nhất: Xác định rõ nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong tiết dạy đó
Í-
Đối với giáo viên cần chuẩn bị kĩ các công việc như hướng dẫn học sinh về
-L
nhà chuẩn bị nội dung bài mới, dự định lượng bài tập sẽ đưa vào, mức độ khó, cách
ÁN
sử dụng, chuẩn bị phiếu học tập có nội dung bài tập phù hợp với từng đối tượng học
TO
sinh, chia học sinh thành nhóm. Trong khi giảng bài mới có những nội dung học
D
IỄ N
Đ
ÀN
sinh có thể tự đọc sách được thì giáo viên có thể ra bài tập để học sinh vận dụng kiến thức phần đó vào giải quyết. - Thứ hai: Thực hiện các kế hoạch đã đề ra thật chu đáo Đối với học sinh cần chuẩn bị tốt các nội dung mà giáo viên yêu cầu gồm có:
Nắm kiến thức cũ, hoàn thành tốt bài tập được giao và chuẩn bị kĩ bài mới. Ví dụ khi dạy bài Ankan: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng – Hóa học 11- cơ bản
69 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Về nội dung bài dạy:
N
I. Tính chất hóa học
Ơ
1. Phản ứng thế halogen
N
H
2. Phản ứng tách ( tách H2, Crackinh)
U Y
3. Phản ứng oxi hóa
.Q
II. Điều chế và ứng dụng
TP
1. Điều chế
ẠO
a) Điều chế metan trong phòng thí nghiệm
Đ
b) Điều chế ankan trong công nghiệp
G
2. Ứng dụng.
H Ư
N
Ở bài này rất thích hợp để GV sử dụng bài tập phân hóa phù hợp với từng đối tượng HS nhằm khắc sâu kiến thức mà bài giảng không bị nhàm chán.
TR ẦN
Cụ thể bài giảng có thể thiết kế như sau:
Đặt vấn đề: GV giới thiệu về nội dung bài học, mục đích yêu cầu của bài học.
B
Yêu cầu HS hoàn thành các phiếu học tập tương ứng với khả năng của mình
10 00
sau đó tự tóm tắt bài học bằng cách hoàn thiện một lược đồ tư duy phiếu học tập này giao cho học sinh chuẩn bị ở nhà trước khi tới lớp.
Ó
A
Phát phiếu học tập về các nhóm học sinh:
H
Phiếu học tập số 1(dành cho học sinh yếu kém)
-L
Í-
Bài 148: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
3
C2H2.
4 5 6 → CHCl3 → CCl4. CH2Cl2
Bài 149. Loại khí nào trong các khí sau chứa nhiều khí metan nhất.
A Khí dầu mỏ
B. Khí thiên nhiên
C. Khí bùn ao
D. Khí crackinh
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
1 2 → CH4 → CH3Cl CH3COOK
70 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
Ơ
N
Bài 150. Giải thích tại sao? Hắc ín là sản phẩm của quá trình chưng cất dầu mỏ, thường dùng làm nhựa trải đường. Nếu bị hắc ín dính vào quần áo, người ta phải dùng xăng (hoặc dầu
U Y
N
hỏa) để tẩy mà không dùng nước thường.
TP
.Q
Giải thích.H¾c Ýn lµ hçn hîp c¸c hi®rocacbon,Ýt tan trong dung m«i ph©n cùc (thÝ dô H2O),tan nhiÒu trong dung m«i kh«ng ph©n cùc(thÝ dô x¨ng, dÇu ho¶). Bài 151. Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối natri của 3 axit hữu cơ no, đơn
ẠO
chức với NaOH dư, thu được chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỉ khối hơi của Y
Đ
so với H2 là 11,5. Cho D tác dụng với H2SO4 dư thu được 17,92 lít CO2(đktc).
N
B. 84,8
D. 71,2
C. 42,4
H Ư
A. 42,0
G
a. Giá trị của m là. b. Tên gọi của một trong 3 ankan thu được là: A. Metan
TR ẦN
B. Etan
C. Propan
D. butan
Phiếu học tập 2: Dành cho học sinh TB
B
Bài 152. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
10 00
1 2 3 4 5 → etan → etylclorua → butan → propen → propan n-Butan
A
↓6
Ó
Metan
Í-
H
Bài 153. Giải thích vì sao khi đốt xăng, cồn thì cháy hết sạch, còn khi đôt gỗ,
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
than đá lại còn tro?
Xăng trong lọ Cồn Củi đốt Bài 154. Pentan nào khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thì: - Chỉ cho một sản phẩm hữu cơ
71 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Cho 4 sản phẩm hữu cơ
D, Cả A, B, và C
ẠO
A. CH4 và C4H10 B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10 Phiếu học tập số 3: (Dành cho HS khá – giỏi)
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Bài 155. X là hỗn hợp 2 ankan A và B. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa . a.Giá tri của m là: A. 30,8 gam B. 70 gam C. 55gam D. 15 gam b. CTPT của A và B là:
N
Viết phương trình hóa học minh họa
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
Bài 156. Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa sau
Ó
Hướng dẫn. A1. CO, B1.Al4C3, A2. CO2, B2. Al(OH)3, B3. CH4, B4. HCl B6. AlCl3.
Í-
H
B5. CH3Cl,
-L
Bài 157. ë c¸c c©y x¨ng ta th−êng nh×n thÊy ghi
ÁN
A83, A90, A92. C¸c con sè 83, 90, 92 cã ý nghÜa g× vËy?
TO
T¹i sao ë c¸c c©y x¨ng ng−êi ta cÊm sö dông löa vµ ®iÖn
D
IỄ N
Đ
ÀN
tho¹i di ®éng?
Hướng dẫn. các con số ghi đấy chính là chỉ số octan của các loại xăng bán. xăng có thành phần chính là các ankan lỏng, do ankan lỏng dễ bay hơi nên ở các điểm bán xăng luôn có hơi xăng, khi sử dụng điện thoại di động thì khi điện thoại reo sẽ phát ra tia lửa điện có thể kích thích hơi xăng trong không khí cháy, cũng như vậy đối với việc sử dụng bật lửa. vì vậy những điều này đều bị cấm.
72 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 158. Chất A là một ankan ở thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lít khí A a. Xác định CTPT chất A
N
H
b. Cho chất A tác dụng với khí clo ở 250C và có ánh sáng. Hỏi có thể thu
Ơ
N
cần dùng vừa hết 6,0 lít oxi lấy ở cùng điều kiện
U Y
được mấy dẫn xuất monoclo của A. Cho biết tên mỗi dẫn xuất đó. Dẫn xuất nào thu
.Q
được nhiều hơn.
TP
Bài 159. Trong tinh dÇu chanh cã
ẠO
chÊt limonen C10H16. Cho limonen t¸c
Đ
dông víi n−íc (H+ xóc t¸c) thu ®−îc
G
tecpinhi®rat C10H20O2 dïng lµm thuèc
TR ẦN
H Ư
øng ë d¹ng c«ng thøc cÊu t¹o.
N
ho. ViÕt ph−¬ng tr×nh ho¸ häc cña ph¶n
Thuèc ho Haterpin cã chøa terpinhi®rat
Hướng dẫn. CH3
10 00
C
CH3
OH C + H2O → CH3- C C
B
CH2
OH
C CH C
C
CH3 CH3
A
Thông qua việc hoàn thành các phiếu học tập thích hợp, kết hợp với chuẩn bị
H
Ó
bài trước ở nhà các em sẽ hoàn thành được lược đồ tư duy trên và cũng qua đó rèn
Í-
tư duy hóa học như tổng hợp, so sánh đồng thời vận dụng làm các bài tập liên quan.
-L
Tóm lại: Trong khi dạy bài mới giáo viên cần linh động để tiết kiệm thời gian,
ÁN
phần nào cần giảng phần nào không cần giảng. Thay vì giảng phần đó chúng ta có thể
TO
đưa các bài tập vào để các em làm, như vậy sẽ phát huy được tính tích cực của học sinh.
D
IỄ N
Đ
ÀN
2.3.2. Sử dụng bài tập phân hoá khi ra bài tập về nhà Sau mỗi bài mới đều có bài tập củng cố kiến thức nằm ở cuối bài trong SGK, các bài tập trong SGK đã có tính phân hóa về mức độ nhận thức của học sinh tuy vậy số lượng vẫn chưa được nhiều. Để học sinh có điều kiện củng cố và nâng cao kiến thức của bản thân giáo viên có thể ra thêm bài tập cho học sinh về nhà tự làm. Bài tập ra về nhà cho học sinh đảm bảo về mức độ vừa sức với các em học sinh, có
73 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
thể tạo được hứng thú học tập của các em khi giải bài tập. Muốn thực hiện được
- Phân hóa về số lượng bài tập:
N
H
Để củng cố một kiến thức, một kĩ năng, phương pháp nào đó, học sinh có
Ơ
N
điều đó bài tập cần đảm bảo về tính chất phân hóa sau:
U Y
trình độ khác nhau có thể nhận được số lượng bài tập khác nhau từ giáo viên. Cùng
.Q
một nội dung kiến thức cơ bản nhưng số lượng bài ra cho học sinh yếu có thể nhiều
TP
hơn, có độ lặp cao hơn, độ phân bậc mịn hơn học sinh khá giỏi.
VD: Khi rèn kĩ năng giải dạng bài tập xác định công thức phân tử của ankan
ẠO
dựa vào phản ứng cháy.
Đ
+ Với HS yếu kém :
B. CH4 và C2H6.
A. C2H4 và C3H6
H Ư
và 9,8gam CO2. CTPT của 2 hiđrocacbon là:
N
G
Bài 160. Đốt cháy hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp ta thu được 6,43g nước C. C2H6 và C3H8 . D. C3H8 và C4H10.
TR ẦN
Bài 161. Đốt cháy hai hiđrocacbon đồng đẳng có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvc, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon là. B. C2H6 và C4H8 . C. C3H4 và C5H8.
B
A.C2H4 và C4H8
D.CH4 và C3H8.
10 00
Bài 162. Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon mạch hở X bằng một lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc thấy thể tích chất khí
Ó
B. Ankan
C. Ankađien
D. Xicloankan
H
A.Anken
A
giảm trên 50%. Hiđrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây.
Í-
+ Với HS trung bình:
-L
Bài 163. Một hỗn hợp gồm 2 chất đồng đẳng ankan kế tiếp có khối lượng
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
24,8 gam. Thể tích tương ứng là 11,2 lít (đktc). CTPT của 2 ankan là: A. C3H8 và C4H10
B. C2H6 và C3H8
C. CH4 và C2H6.
D. C4H10 và C5H12.
Bài 164. Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam một hiđrocacbon A thu được 4,032 lít CO2 (đktc). Xác định CTPT của A. Hướng dẫn. m C = m C (A)
(CO2 )
Gọi CTPT của A : CxHy.
=
4,032 .12 = 2,16 22,4
x : y =
mC mH 2,16 0,48 : : = = 3: 8 12 1 12 1
74 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CTTN của A: ( C3H8)n ⇒ n ≤ 1 ( mà n nguyên dương ) ⇒ n = 1. CTPT của A. C3H8
N
H
Bài 165. Đốt cháy m gam một hiđrocacbon A tạo ra CO2 và H2O có khối
N
⇒ 8n ≤ 6n + 2
y ≤ 2x + 2
Ơ
Biện luận. Số H ≤ 2 .
U Y
lượng lần lượt là 2,75 gam và 2,25 gam
.Q
a.Xác định dãy đồng đẳng của A
TP
b.Tìm CTPT của A.
ẠO
c. Lấy V lít A ở đktc đem nhiệt phân ở 15000C thu được hỗn hợp khí B . Đối
Đ
cháy hoàn toàn hỗn hợp B cần 6,72 lít O2 (đktc). Tính V
d.Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân, biết d A/ H = 4,8. 2
H Ư
2
N
Hướng dẫn. a. ta có nCO < nH O → Ankan
G
2
CTPT. CH4.
TR ẦN
b. mC = O , 75 g , mH = 0, 25 g ⇒ CTTN là (CH4)n. ⇒ n = 1 c.Thể tích O2 cũng là thể tích O2 cần đốt cháy V lít CH4 ⇒ V = 3,36 lít
B
mCH 4 mB = nB 0,15 + 2 x
⇒ % CH4 bị nhiệt phân = 66,67%
A
2 x = nCH 4 = 0,1
10 00
d.
M = 9, 6lit =
Ó
+ Với HS khá giỏi:
Í-
H
Bài 166. Biết m gam một hiđrocacbon A chiếm cùng thể tích với m gam CO2
-L
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
ÁN
a. Xác định CTPT của A. Khi cho A tác dụng với Cl2 có chiếu sáng sẽ cho
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
bao nhiêu đồng phân mono và điclo. b. Lấy hỗn hợp gồm 2,2 gam cùng với 3,55 gam Cl2 thu được hai sản phẩm
thế mono (B) và điclo (D) với khối lượng mB = 1,3894 mD . Sau khi cho hỗn hợp
khí còn lại sau phản ứng ( không chứa B và D) qua 200ml dung dịch NaOH 0,5M (lấy dư) còn lại 448ml khí thoát ra (đktc). Tính khối lượng B, D và nồng độ mol các chất trong dung dịch NaOH( xem thể tích dung dịch không thay đổi) c. Tính phần trăm A đã phản ứng với Cl2. ĐA. a. M A = M CO ⇒ A là C3H8 có 2 đồng phân mono và 4 đồng phân điclo 2
75 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
b. mB = 1,57 gam,
mD = 1,13 gam và CNaCl = 0,25M, CNaClO = 0,05M
c. % A = 60%
N
H
Bài 167. Đốt cháy 3 lít hỗn hợp hai hiđrocacbon no kế tiếp trong dãy đồng
Ơ
N
CNaOH dư = 0,08 M
.Q
KOH. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 6,34 gam, bình 2 tăng 9,82 gam.
U Y
đẳng , dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng CaCl2 khan rồi bình 2 đựng dung dịch
TP
Lập công thứa 2 hiđrocacbon và tính hàm lượng phần trăm ( theo thể tích)
ẠO
của hai hiđrocacbon trong hỗn hợp (các thể tích đo ở đktc).
Đ
Hướng dẫn.
G
ta có: các phản ứng đốt cháy của một số hiđrocacbon no đầu dãy đồng đẳng
H Ư
N
và tỉ lệ số mol nước và CO2. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
(nH 2O : nCO2 = 2 :1)
TR ẦN
C2H6 + 3,5O2 → 2CO2 + 3H2O (nH O : nCO = 3: 2 = 1,5 :1) 2
2
Ta có.
10 00
so sánh tỉ lệ nCO : nH O .
B
C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O 2
2
(nH 2O : nCO2 = 4 : 3)
1,5 1,6 2 < < ⇒ hỗn hợp gồm CH4 và C2H6. 1 1 1
A
→ x lít CO2 + x lít H2O -nếu đốt x lít CH4
H
Ó
→ 2ylít CO2 + 3y lít H2O -nếu đốt y lít C2H6
(a)
-L
Í-
x + y = 3 ta có hệ pt. x + 2 y 22,4 .44 = 9,82
x + y = 3 2x + 2 y 22, 4 .18 = 6,43
(b)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
giải (a) hặc (b) ta đều được x = 1, y = 2 ⇒ %VCH4 = 33,3% ,
%VC2 H 6 = 66,7%
- Phân hóa về nội dung: Mức độ khó của các bài tập phải phù hợp với trình độ chung của học sinh trong nhóm, cùng một nội dung kiến thức cơ bản nhưng các dạng bài tập ra cho mỗi nhóm học sinh có độ khó khác nhau. Ví dụ về bài tập tính toán có liên quan đến ứng dụng của ankan. Với HS yếu – kém chỉ ra thêm bài tập tính toán theo phương trình phản ứng.
76 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 168. Mét lo¹i x¨ng cã khèi l−îng riªng lµ 0,75g/ml. §Ó ®¬n gi¶n, ng−êi
N
H
theo tØ lÖ 0,5ml/1 lÝt. Mét ®éng c¬ ®èt trong ®o ®èt ch¸y hoµn toµn 1 lÝt lo¹i etx¨ng
Ơ
®éng c¬ ®èt trong, ng−êi ta pha thªm ch× tetraetyl Pb(C2H5)4 (d = 1,6g/ml) vµo x¨ng
N
ta xem lo¹i x¨ng nµy lµ mét hçn hîp c¸c ®ång ph©n cña octan. Khi sö dông cho
U Y
trªn. TÝnh:
.Q
a) Khèi l−îng cacbon ®ioxit sinh ra.
TP
b) Khèi l−îng ch× kim lo¹i sinh ra, gi¶ sö toµn bé ch× tetraetyl bÞ ph©n huû.
ẠO
Hướng dẫn. 7. a) Khèi l−îng 1 lÝt x¨ng : 1000 . 0,75 = 750 (g)
Đ
Sè mol octan trong 1 lÝt x¨ng : 750 : 114 = 6,579 (mol)
N
G
0
t C 8 H18 + 12,5O 2 → 8CO 2 + 9H 2 O
H Ư
12,5.6,579.100.22,4 = 8772 ( l ) 21
TR ẦN
ThÓ tÝch kh«ng khÝ cÇn:
b) ThÓ tÝch nit¬: 8772 . (1 - 0,21) = 6929,88 (l) c) Khèi l−îng CO2 : 8 . 6,579 . 44 = 2315, 808 (g)
10 00
B
d) Khèi l−îng 0,5ml Pb(C2H5)4 : 0,5 . 1,6 = 0,8 (g)
207,2.0,8 = 0,513 ( g ) 323,2
A
Khèi l−îng Pb sinh ra:
Ó
Với HS trung bình
Í-
H
Bài 169. ChÊt l−îng x¨ng cña ®éng c¬ ®èt trong ®−îc x¸c ®Þnh bëi tèc ®é
-L
ch¸y cña hçn hîp h¬i x¨ng vµ kh«ng khÝ. Khi tèc ®é ch¸y kh«ng ®iÒu hoµ th× trong
ÁN
®éng c¬ cã hiÖn t−îng “kÝch næ”, lµm cho ®éng c¬ bÞ “giËt”, lµm gi¶m hiÖu suÊt
TO
biÕn n¨ng l−îng cña ph¶n øng ch¸y thµnh c¬ n¨ng. Ng−êi ta nhËn thÊy c¸c
D
IỄ N
Đ
ÀN
hi®rocacbon m¹ch th¼ng trong x¨ng cã khuynh h−íng g©y ra hiÖn t−îng kÝch næ, cßn c¸c hi®rocacbon m¹ch nh¸nh cã khuynh h−íng ch¸y ®iÒu hoµ. Khi ®ã chÊt l−îng x¨ng ®−îc ®¸nh gi¸ qua “chØ sè octan”. X¨ng cã chÊt l−îng “tiªu chuÈn” khi chØ sè octan b»ng 100, nghÜa lµ x¨ng tiªu chuÈn ®−îc gi¶ thiÕt lµ cã thµnh phÇn chØ gåm hoµn toµn chÊt 2,2,4-trimetylpentan (octan). NÕu x¨ng chØ gåm toµn lµ nheptan th× ®−îc ®¸nh gi¸ lµ cã chØ sè octan b»ng 0. Theo c¸ch ®¸nh gi¸ nh− vËy, chØ sè octan cña benzen lµ 106, cña toluen lµ 120.
77 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
a) ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cña 2,2,4-trimetylpentan vµ n-heptan. 26%; benzen: 7,8%; toluen: 9,2%.
N
H
Hoy viÕt ph−¬ng tr×nh ho¸ häc cña c¸c ph¶n øng ch¸y cña x¨ng ®ã trong
Ơ
N
b) Mét lo¹i x¨ng cã thµnh phÇn theo khèi l−îng nh− sau: octan: 57%; n-heptan:
U Y
®éng c¬ ®èt trong vµ tÝnh tØ lÖ thÓ tÝch h¬i vµ thÓ tÝch kh«ng khÝ cÇn trén lÉn trong
.Q
®éng c¬.
TP
c) TÝnh chØ sè octan cña lo¹i x¨ng ®o cho.
ẠO
Hướng dẫn. a) CH 3
G
CH3
N
CH3
Đ
CH3 − C − CH 2 − CH − CH3
H Ư
CH3 − CH2 − CH2 − CH 2 − CH2 − CH2 − CH3
TR ẦN
b) §Æt c«ng thøc ph©n tö trung b×nh cña x¨ng ®o cho lµ: C n Hm ta cã:
n = 8 × 0,57 + 7 × 0,26 + 6 × 0,078 + 7 × 0,092 = 7,492
B
m = 18 × 0,57 + 16 × 0,26 + 6 × 0, 078 + 8 × 0,092 = 15,624
10 00
Ph−¬ng tr×nh ph¶n øng ch¸y:
Ó
A
m m C n H m + n + O2 → nCO 2 + H 2O 2 2
-L
Vh¬i etx¨ng
m 4 = 7,492 + 15,624 = 11,398 1 4
n+
H Í-
VO2
=
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
ThÓ tÝch kh«ng khÝ so víi thÓ tÝch h¬i x¨ng lµ: 11,398 × 5 = 57 lÇn c) ChØ sè octan cña x¨ng ®o cho: 100 × 0,57 + 106 × 0,078 + 120 x 0,092 = 76,308
Với HS khá giỏi Bài. 170 . Mét lo¹i x¨ng cã chøa 4 ankan víi thµnh phÇn sè mol nh− sau: heptan (10%), octan (50%), nonan (30%) vµ ®ecan (10%). a) Khi dïng lo¹i x¨ng nµy ®Ó ch¹y ®éng c¬ «t« vµ m«t« cÇn trén lÉn h¬i x¨ng vµ kh«ng khÝ theo tØ lÖ thÓ tÝch nh− thÕ nµo ®Ó ph¶n øng ch¸y x¶y ra võa hÕt.
78 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
b) Mét xe m¸y ch¹y 100 km tiªu thô hÕt 1,5 kg x¨ng nãi trªn. TÝnh xem khi bao nhiªu lÝt khÝ CO2, th¶i ra khÝ quyÓn mét l−îng nhiÖt b»ng bao nhiªu?
N
H
Gi¶ thiÕt n¨ng l−îng gi¶i phãng khi ®èt ch¸y nhiªn liÖu cã 80% chuyÓn
Ơ
N
ch¹y 100 km, chiÕc xe m¸y ®ã ®o tiªu thô bao nhiªu lÝt oxi cña kh«ng khÝ, th¶i ra
U Y
thµnh c¬ n¨ng, cßn l¹i chuyÓn thµnh nhiÖt to¶ ra m«i tr−êng. ThÓ tÝch khÝ ®o ë 27,30C; 1 atm.
TP
.Q
Hướng dẫn.
a) 1 mol etx¨ng cã: 0,1 mol C7H16; 0,5 mol C8H18; 0,3 mol C9H20; 0,1 mol
ẠO
C10H22.
G
Đ
§Æt c«ng thøc ph©n tö trung b×nh cña x¨ng lµ C n H 2n +2
H Ư
M = 14n + 2 = 119,6 ( g / mol )
N
n = 0,1 × 7 + 0,5 × 8 + 0,3 × 9 + 0,1 × 10 = 8,4
TR ẦN
Ph¶n øng ch¸y (næ) cña h¬i x¨ng:
3n + 1 C n H 2n + 2 + O2 → nCO2 + n + 1 H 2 O 2
)
B
(
10 00
ThÓ tÝch O2 cÇn ®Ó ®èt ch¸y 1 lÝt h¬i x¨ng lµ:
Ó
A
3n + 1 3 × 8, 4 + 1 = = 13,1 (lÝt) 2 2
b) Sè mol x¨ng trong 1500 g x¨ng:
=
1 65,5
1500 = 12,542 ( mol ) 119,6
3n + 1 C n H 2n + 2 + O2 → nCO2 + n + 1 H 2O 2
ÀN
TO
Vkk
Đ
(
§Ó ®èt ch¸y 1 mol x¨ng cÇn sè mol O2 lµ:
D
IỄ N
Vetx¨ng
TØ lÖ thÓ tÝch:
ÁN
-L
Í-
H
ThÓ tÝch kh«ng khÝ: 5 × 13,1 = 65,5
)
3 × 8,4 + 1 = 13,1 ( mol ) 2
Sè mol CO2 t¹o thµnh khi ®èt ch¸y 1 mol x¨ng lµ 8,4 mol. Khi ®èt ch¸y 1,5 kg x¨ng cÇn sè mol O2 tiªu thô lµ:
79 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
12,542 × 13,1 = 164,3 (mol)
p
164,3 × 0,08205 × 300,3 = 4048,3 1
U Y
Sè mol CO2 t¹o thµnh: 12,542 × 8,4 = 105,35 mol.
TP
.Q
ThÓ tÝch CO2 th¶i ra:
105,35 × 0,08205 × 300,3 = 2595,78 (lÝt) 1
ẠO
VCO2 =
Ơ
=
H
n O2 × R × T
N
VO2 =
N
ThÓ tÝch O2 tiªu thô t¹i T = 27,3 + 273 = 300,3K vµ 1atm lµ:
N
G
12,542 × 5337,8 = 66946,69 kJ
Đ
NhiÖt t¹o thµnh khi ®èt ch¸y 1,5 kg x¨ng:
H Ư
L−îng nhiÖt th¶i ra khÝ quyÓn:
TR ẦN
0,2 × 66946,69 = 13389,34 kJ - Phân hoá về mặt độc lập tư duy
Mức độ độc lập tư duy thể hiện ở khả năng giải toán. Em có khả năng độc
10 00
B
lập hoàn toàn khi tự giải bài toán mà không cần sự hướng dẫn, mức độ độc lập thấp hơn khi cần sự gợi ý của giáo viên. Khi ra bài tập tùy vào mức độ tư duy của học
A
sinh bài tập đảm bảo độ khó, độ khái quát về kiến thức. Với học sinh tư duy thấp
H
Ó
giáo viên có thể chia nhỏ vấn đề thành những bài tập nhỏ còn với học sinh có tư duy
Í-
tốt thì có thể ra trong một bài tập.
-L
Ví dụ khi ra bài tập sau:
ÁN
Bài 171. Đốt cháy hoàn toàn a gam 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy
TO
đồng đẳng . Sản phẩm cháy cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH
D
IỄ N
Đ
ÀN
rắn, thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52gam và bình 2 tăng 4,4 gam. Xác định giá trị a và CTPT của 2 hiđrocacbo Nếu học sinh có tư duy tốt ta có thể yêu cầu các em làm bài toán đó mà không có hướng dẫn gì thêm. Nếu học sinh có tư duy chưa tốt ta có thể chia bài tập đó thành những bài tập nhỏ hơn, cụ thể ta chia bài toán đó thành hai bài toán nhỏ:
80 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1. Đốt cháy hoàn toàn a gam 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng
N
đẳng . Sản phẩm cháy cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn, D. 1,48gam
C. 14,8gam
H
B. 1,2gam
N
A. 11,8gam
Ơ
thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52gam và bình 2 tăng 4,4 gam. Giá trị của A là:
U Y
2. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng
.Q
đẳng. Sản phẩm cháy cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn, A. CH4 và C2H6
C. C3H8, C4H10.
D. C4H10, C5H12.
ẠO
B. C2H6, C3H8.
TP
thấy khối lượng bình1tăng 2,52gam và bình 2 tăng 4,4 gam. CTPT của 2 hiđrocacbo là.
Đ
Sau khi học sinh giải xong hai bài tập nhỏ giáo viên có thể yêu cầu học sinh
G
giải lại bài tập gốc.
H Ư
N
2.3.3. Sử dụng bài tập phân hoá trong dạng bài luyện tập và ôn tập Trong tiết dạy luyện tập hay tiết dạy ôn tập giáo viên giúp các em củng cố
TR ẦN
kiến thức đã học, mở rộng và đào sâu dựa trên kiến thức cơ bản. Ở những tiết dạy này giáo viên tuyệt đối không dạy lại kiến thức lí thuyết mà phải bằng cách nào đó
B
để tái hiện lại kiến thức cho học sinh. Biện pháp hiệu quả nhất là giáo viên sử dụng
10 00
bài tập giao cho học sinh và yêu cầu học sinh giải quyết những bài tập đó, quá trình học sinh giải bài tập các em sẽ tự động tái hiện lại kiến thức đã học hoặc các em sẽ
A
tự ôn lại kiến thức bị quên. Để làm tốt điều này giáo viên cần kết hợp với phương
H
Ó
pháp dạy học hợp đồng. Tức là giáo viên phải có kế hoạch cho từng chương, từng kì
Í-
mà chuẩn bị hệ thống bài tập tương ứng phù hợp với từng đối tượng học sinh.
-L
Ví dụ: Khi dạy bài luyện tập: Ankan giáo viên lên kế hoạch bài dạy, giao
ÁN
trước nhiệm vụ cho từng nhóm học sinh và yêu cầu học sinh hoàn thành trước giờ
TO
luyên tập.
PTHH, mà mức độ bài tập phù hợp với hầu hết HS đồng thời tạo niềm hứng thú trong học tập GV có thể nêu một nhiệm vụ với nhiều sự lựa chọn khác nhau như sau:
D
IỄ N
Đ
ÀN
Khi muốn HS củng cố lại kiến thức về tính chất của Ankan, rèn kĩ năng viết
81 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
THIẾT KẾ GIÁO ÁN MINH HỌA LUYỆN TẬP: Ankan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành + Hệ thống hóa kiến thức đã học theo sơ đồ
- Đặc điểm cấu tạo
logic.
.Q
U Y
N
H
Những kiến thức học sinh đã biết - Khái niệm về ankan.
Ơ
N
Sử dụng PPDH theo hợp đồng trong dạng bài luyện tập
TP
- Tính chất vật lý, tính chất hóa + Áp dụng để giải các bài tập: viết PTHH, sơ đồ điểu chế, bài tập giải thích hiện tượng, hiện
ẠO
học của ankan
Đ
- Phương pháp điều chế và ứng tượng phản ứng, bài tập tính toán. + Vận dụng kiến thức để tự làm được những trò
TR ẦN
I. Mục tiêu
H Ư
chơi vui.
N
G
dụng của Metan, ankan
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức về ankan.
10 00
B
- Vận dụng kiến thức để giải các BT lý thuyết và tính toán liên quan, giải các bài tập tổng hợp.
A
2. Kỹ năng
Ó
- Phân tích, tổng hợp kiến thức, tìm mối quan hệ logic giữa các kiến thức đã học.
Í-
H
- Viết PTHH, cân bằng phương trình, biết lập sơ đồ điều chế, sơ đồ nhận biết chất.
-L
-Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng hóa học có liên quan đến tính
ÁN
chất của ankan.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
3. Thái độ - Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập.
- Giáo dục cho HS tính chính xác cẩn thận, sôi nổi, hào hứng trong các bài tập
giải trí. II. Chuẩn bị - Đồ dùng dạy học - GV: Hợp đồng, phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu, phiếu trợ giúp. - HS: Vở, bút, SGK – SBT.
82 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
III. Phương pháp dạy học
Ơ H N
IV. Tiến trình dạy học (Thời gian tiến hành: 90 phút) Hoạt động 1: Ổn định lớp,nghiên cứu và kí kết hợp đồng (5 phút)
N
Dạy theo hợp đồng, dạy học theo nhóm kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư duy.
U Y
- GV: Đưa ra mẫu hợp đồng, nhắc lại những số nội dung và yêu cầu trong hợp
.Q
đồng.
TP
- HS: Nghiên cứu hợp đồng và kí kết hợp đồng.
ẠO
(hoạt động này được tiến hành ở tiết học trước để HS có thời gian chuẩn bị tốt hơn) Hoạt động 2: Thực hiện hợp đồng (50 phút)
G
Đ
Nhiệm vụ 1 (bắt buộc - ) 10 phút
N
- HS: Các tổ dán sơ đồ tư duy tổng kết kiến thức về ankan lên bảng chiếu qua từng tổ).
TR ẦN
H Ư
(Nếu các tổ vẽ trên giấy A0. Nếu thực hiện tổng kết bằng sơ đồ tư duy, GV sẽ trình - GV: Yêu cầu 1 HS trình bày tóm tắt kiến thức tổng kết về ankan của tổ mình.
B
(các tổ đã chuẩn bị ở nhà).
10 00
- GV: Yêu cầu tổ khác nhận xét và cho ý kiến - GV: Nhận xét và cho điểm học sinh
A
- GV: Trình chiếu sơ đồ tư duy để chốt lại kiến thức về ankan.
H
Ó
Nhiệm vụ 2 (bắt buộc - )
Í-
- GV: Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 2-3 HS. Yêu cầu các nhóm làm hoàn
-L
thành bài tập 2.
ÁN
- GV: Quan sát học sinh làm bài, trợ giúp khi HS gặp khó khăn
TO
- GV: Khi hết thời gian yêu cầu HS chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo
D
IỄ N
Đ
ÀN
Nhiệm vụ 3 (bắt buộc - ) - GV: Tương tự nhiệm vụ 2, yêu cầu các nhóm hoàn thành bài tập 3.Quan sát HS làm bài, trợ giúp bằng phiếu học tập khi HS gặp khó khăn. - HS: Có thể xin phiếu hỗ trợ khi gặp khó khăn trong quá trình giải bài tập - GV: Khi hết thời gian yêu cầu học sinh chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo Nhiệm vụ 4 (bắt buộc - )
83 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- GV: Yêu cầu học sinh độc lập hoàn thành bài tập số 4, khi hết thời gian yêu cầu
N
học sinh chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo
U Y
Tương tự nhiệm vụ 4, giáo viên yêu cầu HS hoàn thành bài tập số 6, 7, 10
N
H
Nhiệm vụ 5, 6, 7 (bắt buộc - )
Ơ
- HS: Có thể xin phiếu hỗ trợ khi gặp khó khăn trong quá trình giải bài tập
.Q
(Mỗi nhiệm vụ tương ứng với một bài tập nêu trên)
TP
Nhiệm vụ 8, 9 (tự chọn - )
ẠO
- GV: Nhắc nhở các HS khi đã hoàn thành xong phần bài tập bắt buộc trước thời
Đ
gian hợp đồng có thể độc lập làm bài tập tự chọn gồm các bài tập 5, 8, 9, 11, 12,
G
13, 14.
H Ư
N
Hoạt động 3: Thanh lý hợp đồng (20 phút) sát để nhận xét và bổ sung.
TR ẦN
- GV: Gọi đồng thời 4 HS lên bảng chữa các bài tập 2, 3, 4, 7. Các HS khác quan - GV: Chữa bài tập và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý. Cho điểm khuyến khích HS.
B
- GV: Chiếu đáp án bài tập 5, 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14 để HS có thể đối chiếu đáp
10 00
án.
- GV: Yêu cầu HS đánh giá vào bản hợp đồng.
Ó
A
- GV: Cho HS hoàn thành hợp đồng và thu lại
H
Hoạt động 4: Làm bài kiểm tra (15 phút)
-L
Í-
- GV: Cho HS làm bài kiểm tra 15 phút, yêu cầu cả lớp nghiêm túc làm bài
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
- GV: Thu bài kiểm tra và dặn dò cho tiết học sau
84 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
PHIẾU HỌC TẬP
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
N
LUYỆN TẬP ANKAN Bài 1: Soạn bài luyện tập theo sơ đồ tư duy
Bài 2. a. Hoàn thành các phương trình hóa học sau. →C 6. C3H8 +....
10 00
B
as → 1. C3H8 + Cl2 0
t ,Crackinh 2. CH3CH2CH2CH2CH3 →
+ ?
→ HCHO +..... 7. CH4 +......
0
→ CH3COOH + ... 8. C4H10 +
A
700 C → 3. CH3CH2CH2CH3 0
H
Ó
t 4. C3H8 + O2 →
Í-
→ C 3 H6 + ? 5. C3H8
-L
b. Viết các CTCT và gọi tên theo danh pháp IUPAC của ankan C7H16.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Bài 3. Viết CTCT thu gọn của các chất có tên gọi sau: a. isopentan. b. neopentan c. 2,3 – đimetylbutan
d. 4- etyl – 2,2,5 – trimetylhexan
e, 4-etyl-2,2,5-trimetylhexan
g, 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan
i, 1- clo-3-etyl-2,4 đimetylhexan
Bài 4. a.Giải thích vì sao ngày nay không dùng xăng pha chì? Hướng dẫn . Xăng pha chì có nghĩa là trong xăng có pha thêm tetraetyl chì( C2H5)4Pb, có tác dụng làm tăng khả năng chịu nén của nhiên liệu dẫn đến tiết kiệm khoảng 30% lượng xăng sử dụng . Nhưng khi cháy trong động cơ thì chì oxit sinh ra
85 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
sẽ bám vào các ống xả, thành xi lanh, nên thực tế còn trộn vào xăng 1,2 – đi
N
H
nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Từ những điều gây hại trên mà hiện nay
Ơ
ra khỏi xilanh, ống xả và thải vào không khí gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng
N
brometan(CH2Br – CH2Br) để chì oxit chuyển thành muối PbBr2, dễ bay hơi thoát
U Y
nước ta không còn sử dụng xăng pha chì.
.Q
b.Vì Sao có khí metan
TP
Hướng dẫn . Trong ruộng lúa, ao(hồ) chứa các vật thể hữu cơ. Khi các vật
ẠO
thể này thối rữa ( hay quá trình phân hủy các vật thể hữu cơ ) sinh ra khí metan.
Đ
Người ta ước chừng 1/7 lượng khí metan thoát vào khí quyển hàng năm là từ các
G
hoạt động cày cấy. Lợi dụng hiện tượng này người ta đã làm các hầm biogas trong
H Ư
N
chăn nuôi lợn tạo khí metan để sử dụng đun nấu hay chạy máy......... Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam ankan X thu được 11,2 lít CO2 (đktc).
TR ẦN
CTPT của X là. A. C5H12.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. C4H10.
Hướng dẫn. n CO = n C = 0,5 (mol) ⇒ mH = 7,2 - 0,5 .12 = 1,2g ⇒ nH = 1,2(mol) +2
ta có.
n 0, 5 = ⇒ n = 5. 2n + 2 1, 2
10 00
CTPT CnH2n
B
2
Đáp án A
Ó
A
Bài 6. Hóa hơi hoàn toàn 14,4g 1ankan Z được một thể tích bằng thể tích của 6
H
gam etan trong cùng điều kiện . CTPT của Z là. A. C2H6.
Í-
B. C3H8.
D. C5H12.
C. C4H10.
-L
Hướng dẫn.. nZ = netan = 0,2 (mol) ⇒ MZ = 72
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
ta có 14n + 2 = 72
⇒ n=5
⇒ Đáp án D
Bài 7. . X là hỗn hợp ankan A và B. Để đốt cháy 10, 2 gam X cần 25,76 lít
O2(đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết
tủa. Giá trị của m là. B. 70gam
A. 30,8 gam
C. 55gam
D. 15gam
b. CTPT của A và B là. A. CH4 và C4H10
B. C2H6 và C4H10.
C. C3H8 và C4H10.
D. Cả A, B và C
86 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Hướng dẫn.. Đặt CTPT trung bình của 2 ankan A và B là. C n H2n+2
Ơ
3n+1 O2 → n CO2 + (n +1)H 2 O 2 3n +1 x → nx 2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H 2 O
N U Y .Q
0,03
nx nx = 0, 7 x = 0, 2
Ta có
ẠO
(14 n + 2) x = 10, 2
⇒
Đ
3n + 1 x = 1,15 2
TP
nx →
H
C n H2 n + 2 +
G
n = 3,5
⇒ m CaCO3 = 0, 7.100 = 70 g
H Ư
N
n CaCO3 = n CO2 = 0,7(mol)
Với số C trung bình = 3,5 nên đáp án đúng là A hoặc B hoặc C
TR ẦN
Bài 8. Hỗn hợp 2 ankan liên tiếp có dhh/H2 = 24,8. CTPT của 2 ankan đó là :
A. CH4 và C2H6
B. C2H6 và C3H8
C. C3H8 và C4H10 D. Tất cả đều sai
10 00
B
Hướng dẫn.. Gọi CTPT của ankan C n H 2n +2 Ta có
⇒ 14n + 2 = 49, 6 ⇒ n = 3, 4
M = 24,8.2 = 49, 6
Đáp án C.
A
Vậy CTPT của 2 ankan là: C3H8 và C4H10 .
Ó
Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và B là đồng
Í-
H
đẳng kế tiếp thu được 96,8 g CO2 và 57,6 g H2O. CTPT của A và B là.
-L
A. C3H8 và C4H10. B. CH4 và C2H6 C. C2H6 và C3H8 D. C4H10 và C5H12. Hướng dẫn.. n CO = 2,2 (mol) , n H O = 3,2(mol)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
2
2
⇒ n CO2 < n H 2O ⇒ A , B thuộc dãy đồng đẳng của ankan ⇒
nH2 O nCO2
=
n +1 3, 2 = 1,5 = 2, 2 n
⇒ CTPT của A và B là CH4 và C2H6 . Đáp án B
Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thấy thu được 3 gam kết tủa, còn lại phần dung dịch thấy khối lượng tăng lên so với ban đầu là 0,28gam. CTPT của A là: A. C5H12
B. C2H6
C. C3H8.
D. C4H10.
87 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Hướng dẫn.. Ta có n Ca(OH) = 0,04 (mol) ;
n Na 2CO3 = 0,03 (mol)
2
N
Do đó có 2 trường hợp xảy ra.
← 0,03
H N
0,03
→ CaCO3 + H2O Ca(OH)2
0,03
U Y
+
CO2
Ơ
Trường hợp 1. Ca(OH)2 dư chỉ xảy ra phản ứng.
Phần khối lượng tăng so với ban đầu nghĩa là mCO2 = 0,03 x 44 = 1,32g
ẠO
mCO2 + m H2 O - mCaCO3 = 0,28 ;
TP
.Q
n CO2 = 0,03 (mol)
Đ
⇒ mH2 O = 1,96 g ⇒ n H2 O = 0,1088 (mol) ⇒ n H = 0,217 (mol)
G
(loại)
n C : n H = 0,03 : 0,17 = 1 : 7,3
0,03 ← 2CO2
H Ư
→ CaCO3 + H2O Ca(OH)2
0,03
+
0,03
TR ẦN
+
→ Ca(HCO)2. Ca(OH)2
0,02
0,01
10 00
n CO2 = 0,05 (mol)
B
CO2
N
Trường hợp 2. Ca(OH) phản ứng hết.
m H2 O + m CO2 - mCaCO3 = 0,28
Ó
A
⇒ m H2 O = 1, 08g ⇒ n H = 0,12 (mol)
H
⇒ n C : n H = 0,05 : 0,12 = 5 : 12
Í-
CTPT . C5H12. Đáp án A.
-L
Bài 11. Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 11:15 a. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp là: A. 18,52% ; 81,48%
B. 45%; 55%
C. 28,13%; 71,87%
D. 25% ; 75%
b. Phần trăm theo khối lượng hỗn hợp là: A. 18,52% ; 81,48% Hướng dẫn. C n H2 n + 2 +
B. 45%; 55%
C. 28,13%; 71,87%
D. 25% ; 75%
a. Đặt CTPT trung bình của etan và propan là. C n H2n+2
3n+1 O2 → n CO2 + (n+1)H 2 O 2
88 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
VC3 H8
⇒ %VC 2 H 6 = 25%,
%VC 3H8 = 75%
N
3-2,75 0,25 = 2,75-2 0,75
=
U Y
VC2 H6
H
Áp dụng sơ đồ đường chéo cho nguyên tử cac bon trung bình của chất ta có
N
n+1 15 = ⇒ n = 2,75 11 n
Ơ
Ta có
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
.Q
Đáp án D
TP
b Phần % khối lượng về các chất. 0, 25.30 .100% = 18,52% 0,25.30 + 0, 75.44 ⇒ %C3 H8 = 81, 48%
Đ
ẠO
%C2 H6 =
N
G
Đáp án A.
H Ư
Bài 12. Khi cho một ankan tác dụng với Br2 chỉ thu được một dẫn xuất chứa A. C2H6
TR ẦN
Brom có tỉ khối hơi với đối không khí là 5,207. CTPT của ankan là. B. CH4.
Hướng dẫn.
C. C3H8.
D. C5H12.
Mankan = 29 . 5,207 = 151(g)
10 00
B
Dẫn xuất chỉ chứa một Br CnH2n + 2
→ CnH2n +1Br + HBr + Br2
A
CnH2n +1Br = 151 ⇒ 14n = 151 - (80 + 1) = 70 ⇒ n = 5
H
Ó
Công thức của dẫn xuất là. C5H11Br. ⇒ ankan tương ứng C5H12.
Í-
Bài 13. Một loại xăng là hỗn hợp của các ankan có CTPT là C7H16 và C8H18 .
-L
Để đốt cháy hoàn toàn 6,950 gam xăng đó phải dùng vừa hết 17,08 lít O2 (đktc).
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Phần trăm khối lượng của từng chất trong xăng đó là. A. 18% và 82%
B. 20% và 80%
C. 25% và 75%
D. 30% và 70%
Hướng dẫn.
Gọi n C H = x , 7
16
n C8H18 = y
C 7 H16 + 11O2 → 7CO2 + 8H2 O x
11x
C 8 H18 + 12,5O2 → 8CO2 + 9H2 O y
1,5y
89 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
100x + 114y = 6,95
x = 0,0125
N
Đáp án A
H
% C8H18 = 82%.
N
% C7H16 = 18%
y = 0,05
Ơ
11x + 12,5 y = 0,7625
U Y
Bài 14. Khi clo hóa 96g một ankan, tạo ra ba sản phẩm thế lần lượt chứa 1,2
.Q
và 3 nguyên tử clo. Tỉ lệ thể tích của các sản phẩm khí và hơi là 1: 2: 3. Tỉ khối hơi
TP
của các sản phẩm thế chứa 2 nguyên tử clo đối với hiđro là 42,5. A. CH4.
ẠO
a. CTPT của ankan là. B. C3H8.
C. C4H10.
as C n H 2n+2 + Cl 2 → C n H 2n+1Cl + HCl
H Ư
as C n H 2n+2 + 2Cl 2 → C n H 2n Cl 2 + 2HCl
N
G
Đ
Hướng dẫn.
D. C5H12.
TR ẦN
as C n H 2n+2 + 3Cl 2 → C n H 2n - 1Cl3 + 3HCl
⇒ n = 1. Công thức của ankan là. CH4.
M C n H2n Cl2 = 14n + 71 = 85(g)
B
b. Thành phần phần phần trăm theo khối lượng của mỗi hỗn hợp sản phẩm
10 00
A. CH3Cl . 29,4% , CH2Cl2. 7,8%, CHCl3. 61,9% B. CH3Cl . 8,7%, CH2Cl2.29,4%, CHCl3. 61,9%
Ó
A
C. CH3Cl 61,9%, CH2Cl2 2,94%, CHCl3. 8,7%,
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
D. CH3Cl 23%,CH2Cl2. 27%, CHCl3. 50%
90 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H
Ơ
N
11A
ẠO
☺
☺
☺
☺
☺
☺
B
TP
.Q
U Y
LUYỆN TẬP ANKAN Họ và tên HS:………………………….. thời gian từ:…………đến:…………… Hình Tự Nhiệm Yêu Đáp Nội dung thức đánh vụ cầu án X Đ HĐ giá
☺
BT 5,8,9,11,12,13,14
Ô chữ
BT 2
3
BT 3
4
BT 4
5
BT 6
6
BT 7
7
BT 10
8
Đ
2
10’
G
N
H Ư
BT 1
40’
TR ẦN
1
☺
Í-
H
Ó
A
10 00
ÀN Đ IỄ N D
Đã hoàn thành
X: hỗ trợ ít, Đ: hỗ trợ nhiều
Tiến triển tốt
Hoạt động cá nhân
Giáo viên chữa
Gặp khó khăn
Nhóm đôi
Chiếu đáp án
☺ Rất thoải mái
TO
Nhiệm vụ tự chọn
Phiếu hỗ trợ
ÁN
-L
Nhiệm vụ bắt buộc
BT thực hiện ở nhà Thời gian tối đa
Cần GV hướng dẫn
Bình thường
Không hài lòng
Tôi cam kết thực hiện đúng theo hợp đồng Học sinh Giáo viên (ký, ghibài rõ tập họ tên) ghi rõ họ tên) 2.3.4. Sử dụng phân hoá khi phụ đạo học sinh yếu(ký, kém
91 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Hiện nay ở các trường trung học phổ thông ngoài những giờ học chính khóa
N
H
khiếm khuyết và tiếp tục phát triển lên. Hoạt động phụ đạo học sinh yếu kém là sự
Ơ
nghĩa, nó giúp các học sinh yếu kém có cơ hội bổ sung thêm phần kiến thức còn bị
N
còn tổ chức các lớp học phụ đạo cho học sinh yếu kém. Đây là hoạt động rất có ý
U Y
biểu hiện của dạy học phân hóa. Trong quá trình dạy học phụ đạo giáo viên sẽ giảng
.Q
dạy các học sinh có cùng năng lực nhận thức, đây là một điều kiện thuận lợi để giáo
TP
viên có thể áp dụng phương pháp dạy học phân hóa vào để giảng dạy. Mặt khác
ẠO
trong trường hợp này giáo viên chỉ tập trung cho một đối tượng học sinh nên chắc
Đ
chắn hiệu quả sẽ cao hơn. Để phát huy hiệu quả của các giờ dạy học phụ đạo giáo
G
viên cần thực hiện những yêu cầu sau:
H Ư
N
- Nắm được tình hình của học sinh về: Trình độ hiện có của học sinh, nguyên nhân làm cho các em tiếp thu kiến thức kém, những lỗ hổng kiến thức.
TR ẦN
- Lập kế hoạch phụ đạo cụ thể
- Xây dựng một hệ thống bài tập vừa sức dành cho học sinh yếu kém
B
- Theo dõi và khuyến khích các em làm bài tập
10 00
- Kiểm tra, đánh giá mức độ tiến bộ của các em Trong quá trình phụ đạo nhiệm vụ chủ yếu của giáo viên là phát hiện và lấp
Ó
A
các lỗ hổng kiến thức, rèn luyện các kĩ năng cần thiết như kĩ năng giải bài tập, kĩ
H
năng làm thí nghiệm nhằm mục đích đưa các em đạt trình độ chuẩn. Để đạt được
Í-
mục đích trên đối với môn hóa học thì yếu tố bài tập đóng vai trò quyết định, tức là
-L
giáo viên sử dụng chủ yếu là bài tập trong quá trình giảng dạy. Vì vậy chất lượng
ÁN
của hệ thống bài tập mà giáo viên đưa vào quyết định đến chất lượng của giờ học
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
phụ đạo.
Ví dụ khi phụ đạo về phần công thức phân tử hợp chất hữu cơ và cấu trúc
phân tử hợp chất hữu cơ, hệ thống bài tập mà giáo viên giao cho các em làm như sau: Phụ lục 5 2.3.4 Sử dụng bài tập phân hoá khi bồi dưỡng học sinh khá giỏi Song song với việc phụ đạo học sinh yếu kém nhà trường rất quan tâm tới việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi. Hoạt động này nhằm mục đích phục vụ cho các kì
92 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
thi học sinh giỏi đồng thời nâng cao kiến thức cho các học sinh có năng lực tốt về
H
đáo trong quá trình bồi dưỡng.
Ơ
đào sâu thêm. Giáo viên bồi dưỡng học sinh khá giỏi cần chuẩn bị nội dung thật chu
N
từng bộ môn. Dựa trên kiến thức cơ bản giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng và
U Y
N
Khi học sinh giải bài tập đòi hỏi các em phải biết tổng hợp nhiều kiến thức sau đó vận dụng một cách sáng tạo để giải bài tập.
.Q
Bài 184. Đốt cháy 0,1mol chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O với oxi theo tỉ lệ
TP
mol 1: 2.Toàn bộ sản phẩm cháy được cho qua bình 1 chứa dung dịch PdCl2 dư, rồi
ẠO
bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm bình 1tăng 0,4 gam và xuất hiện Bình đựng PdCl2 hút CO và H2O, giải phóng CO2.
G
Hướng dẫn.
Đ
21,2 gam kết tủa còn ở bình 2 có 30gam kết tủa. Tìm công thức phân tử của A. (1)
H Ư
N
PdCl2 + CO + H2O → Pd↓ + 2HCl + CO2↑ 0
t A → CO2 + H2O (2)
TR ẦN
CO2 ở (1) và (2) phản ứng dd Ca(OH)2. CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O
21,2 = 0,2(mol) 106
10 00
⇒ n CO2 (1) = n CO = n Pd↓ =
B
n CO2 = n CaCO3 = 0,3 (mol)
A
nCO2 (2) = 0,3 - 0,2 = 0,1(mol)
H
Ó
Khối lượng PdCl2 tăng 0,4 ta có.
-L
Í-
mCO + m H2 O - mCO2 = 0,4
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
⇒ m H2O = 3,6 g
⇔ 0,2 x 28 + m H2O − 0,2 x 44 = 0,4 ⇒ n H2O = 0,2(mol)
m A = m CO2 + m H2 O + m CO - m O2 = 0,1.44 + 3,6 + 0,2.8 - 0,2.32 = 7,2g
⇒ M = 72 ⇒ mC = 3,6 g, mH = 0,4 g, mO = 3,2g
Gọi CTPT của A là. CxHyOz. M 12x y 16z = = = m mC mH mO
⇒ x = 3, y = 4, z = 2
Vậy CTPT của A là. C3H4O2.
93 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 185. Đốt cháy hoàn toàn 0,75gam chất hữu cơ A chỉ có C, H, O, N cho toàn bộ sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch nước vôi trong có dư thì dung dịch nặng
Ơ H
này bằng phương pháp Kjeldahl và dẫn toàn bộ khí bay ra vào 18ml dung dịch
N
thêm 1,33gam và tách ra được 2gam kết tủa . Mặt khác, định lượng 0,15gam chất
U Y
N
H2SO4 0,1M . Axit dư được trung hòa bởi 4ml dung dịch NaOH 0,4M . Tìm công thức thực nghiệm của A
TP
.Q
A → CO2 + H2O
Hướng dẫn.
100g
xg
2g
Đ
44g
ẠO
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
N
G
⇒ x = 0,88g
0, 45.2 = 0, 05g 18 mC = 0, 24 g
TR ẦN
⇒ mH =
H Ư
⇒ mH2O = 1,33 − 0,88 = 0, 45g
a/2
NaOH
+ H2SO4 →Na2SO4 + 2H2O b/2
Ó
A
b
10 00
a
B
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4.
ÁN
-L
Í-
H
a+b = 0,018 .0,1 ⇒ a + b = 0,0036 2 b = 0,004 .4 = 0,0016 ⇒ a = 0,0036 - 0,0016 = 0,002 mol
Trong 0,75 g A khối lượng của N = 0,028.5 =0,14g mO = 0,75 - (0,24 + 0,14
+ 0,05) = 0,32g
CTTQ của A. CxHyOzNt. x : y : z : t = CTTN A.
0, 24 0, 05 0,32 0,14 = = = = 2 : 5 : 2 :1 12 1 16 14
(C2H5O2N)n
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
mN trong 0,15 g = 0,002 . 14 = 0,028
94 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Tiểu kết chương 2
Ơ
N
H
tắc xây dựng và 4 bước của quy trình xây dựng bài tập phân hóa phần đại cương về
N
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã nghiên cứu, chúng tôi đã đề xuất 5 nguyên
U Y
hóa hữu cơ và hiđrocabon no. Từ đó, chúng tôi đã xây dựng và tuyển chọn được
.Q
185 bài tập (có đáp án kèm theo) gồm 165 bài tập trắc nghiệm, 20 bài tự luận.
TP
Trong phạm vi giới hạn nhiệm vụ của đề tài, bước đầu chúng tôi đã đề xuất các biện
ẠO
pháp sử dụng hệ thống bài tập phân hóa thông qua các bài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới, luyện tập và ôn tập, bài tập về nhà, khi phụ đạo học sinh yếu kém hay
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
trong kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh.
95 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
H
Ơ
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm
N
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm
U Y
Trên cơ sở những nội dung đã đề xuất, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm
.Q
nhằm đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống bài tập phân hoá đã lựa
TP
chọn, xây dựng và sử dụng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học ở
ẠO
trường phổ thông phù hợp với quan điểm dạy học phân hóa.
Đ
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm
G
Chúng tôi đã thực hiện những nhiệm vụ sau:
H Ư
N
- Lựa chọn nội dung và địa bàn thực nghiệm sư phạm.
- Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung của luận văn, trao đổi và hướng
TR ẦN
dẫn giáo viên thực hiện đúng theo nội dung và phương pháp của tài liệu, gồm giáo án và đề kiểm tra.
B
- Đánh giá tính hiệu quả của giáo án dạy TNSP qua bài kiểm tra, quan sát giờ
10 00
học, rút kinh nghiệm sau mỗi giờ học, chấm bài và thống kê kết quả kiểm tra. - Xử lí kết quả TNSP từ đó rút ra kết luận về tính hiệu quả của đề tài.
Ó
A
- Rút ra kết luận về phương pháp dạy học phân hóa bằng bài tập phân hóa.
H
3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm
-L
Í-
Chúng tôi chọn TN ở các tiết dạy một bài mới, bài luyện tập hóa học lớp 11 – cơ bản ở trường THPT.
ÁN
Tại lớp đối chứng giáo viên dạy theo phương pháp hàng ngày giáo viên dạy,
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
tại lớp thực nghiệm giáo viên dạy theo hướng sử dụng bài tập phân hóa và theo hướng dạy học phân hóa đã biên soạn của luận văn. Lấy ý kiến nhận xét của giáo viên bộ môn về tính thực tiễn và khả thi của hệ thống bài hỏi và bài tập phân hóa đã đề ra nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm Khi tiến hành thực nghiêm sư phạm chúng tôi đã thực hiện các công việc sau:
96 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
a. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm
N
H
trường tại Thành phố Sơn La đó là:
Ơ
thực nghiệm chủ yếu vào cuối học kỳ I và đầu học kỳ II năm học 2013 – 2014 tại 2
N
Do hạn chế về thời gian, địa điểm và điều kiện cho phép chúng tôi tiến hành
U Y
Trường THPT Tô Hiệu
.Q
Trường THPT Chiềng Sinh
TP
Các giáo án được tiến hành thực nghiệm (có giáo án minh họa) là:
ẠO
- Bài 1: Ankan
Đ
- Bài 2: Luyện tập : AnKan
N
G
- và có 3 buổi phụ đạo học sinh yếu kém.
H Ư
- Các bài dạy khác trong chương, chúng tôi đề nghị GV lựa chọn BT trong hệ
TR ẦN
thống bài tập đã đề xuất ở trên để đưa vào trong bài dạy. b. Chọn giáo viên thực nghiệm:
Chúng tôi đã chọn các giáo viên dạy thực nghiệm theo tiêu chuẩn sau:
10 00
B
- Có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng và thâm niên công tác. - Nhiệt tình và có trách nhiệm.
A
Cụ thể là: Giáo viên Đặng Hữu Thủy trường THPT Tô Hiệu, giáo viên Bùi
H
Ó
Thị Quỳnh Nga trường THPT Chiềng Sinh. Các GV này đều là giáo viên giỏi cấp
Í-
thành phố, có nhiều năm kinh nhiệm..
-L
c. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
ÁN
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm tại các trường trên, 2 lớp 11 ở trường
TO
THPT Tô Hiệu và 2 lớp11ở trường THPT Chiềng Sinh đều là các lớp học theo
D
IỄ N
Đ
ÀN
chương trình cơ bản. Chúng tôi đã chọn lớp TN và lớp ĐC tương đương nhau về
các mặt sau: - Số lượng HS và chất lượng học tập bộ môn. - Sự phân hóa trong lớp là tương đương nhau. - Cùng một GV dạy.
97 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảng 3.1: Các lớp TN và ĐC Sĩ số
11A
46
11C
46
11B
43
11D
44
N
Lớp
Đặng Hữu Thủy
Bùi Thị Quỳnh Nga
TP
.Q
Sinh
Sĩ số
N
THPT Chiềng
Lớp
U Y
THPT Tô Hiệu
GV thực hiện
ĐC
Ơ
TN
H
Trường
ẠO
Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động
Đ
của cặp lớp trường THPT Tô Hiệu
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10
TN(11A)
46
0
0
0
1
6
7
9
8
9
4
2
6,52 1,76
ĐC(11C)
46
0
0
0
1
9
8
2
3
6,50 1,71
H Ư
TR ẦN 7 11
X
S
p độc lập 0,48
B
5
G
Sĩ số
N
Điểm Xi
Đối tượng
10 00
Bảng 3.3. Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động của cặp lớp trường THPT Chiềng Sinh
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10
TN(11B)
43
0
Í-
0
0
1
7
9 10
5
7
2
2
6,16 1,74
ĐC(11C)
44
0
0
0
2
7
9 10
6
5
2
3
6,11 1,85
Ó
H
-L
ÁN
A
Sĩ số
TO ÀN Đ IỄ N D
Điểm Xi
Đối tượng
X
S
p độc lập 0,45
Qua bảng (3.1) và (3.2): giá trị p > 0,05 là không có ý nghĩa, tức là giá trị trung
bình lớp ở ĐC và lớp TN là ngẫu nhiên; độ lệch chuẩn của nhóm ĐC và nhóm TN gần tương đương nhau. Các cặp lớp TN và ĐC là tương đương về trình độ học lực. 3.3.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.3.2.1 Trao đổi với GV về việc sử dụng HTBT phân hóa và phương pháp tiến hành TN Trước khi TNSP, chúng tôi đã gặp GV dạy TN để trao đổi một số vấn đề :
98 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Nhận xét của GV về các lớp TN - ĐC đã chọn.
N
- Tìm hiểu tình hình học tập của HS trong lớp TN.
H
N
- Tình hình học bài, chuẩn bị bài và làm bài tập của HS trước khi đến lớp.
Ơ
- Mức độ thông hiểu kiến thức cơ bản của HS.
U Y
- Suy nghĩ của GV về việc xây dựng và sử dụng HTBT phân hóa trong dạy học
.Q
hóa học.
TP
- Yêu cầu của chúng tôi về việc sử dụng bài toán hóa học theo các hướng đề
ẠO
xuất của luận văn, sử dụng bài toán do luận văn đề nghị. GV tiến hành dạy các bài thực nghiệm ở lớp thực nghiệm dựa trên cơ sở giáo án của tác giả đề xuất để GV
G
Đ
tham khảo, sau đó tự lựa chọn và đưa vào giáo án của mình. Tiếp theo chúng tôi
H Ư
hiệu quả, tính khả thi của phương án thực nghiệm.
N
tiến hành kiểm tra đồng thời ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để xác định tính
TR ẦN
3.3.2.2. Khảo sát kết quả TN sư phạm về mặt định tính và định lượng - Về mặt định tính: Sử dụng phiếu nhận xét. • Phiếu nhận xét dành cho GV: Đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của
10 00
B
HTBT phân hóa trong dạy học hóa học (phụ lục 6). • Phiếu nhận xét dành cho HS: Đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của
A
HTBT; thăm dò ý kiến của HS về sử dụng HTBT phân hóa của GV. (phụ lục 7).
H
Ó
- Về mặt định lượng: Kiểm tra lớp TN và ĐC qua bài kiểm tra 15 phút và
Í-
bài kiểm tra 1 tiết.
-L
Đánh giá kiến thức của HS thông qua kết quả bài kiểm tra:
ÁN
- Ra bài kiểm tra 15 phút ngay sau bài dạy kiến thức mới nhằm mục đích xác định
TO
kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh sau khi kết thúc hoạt động dạy học
D
IỄ N
Đ
ÀN
và bài kiểm tra 45 phút sau bài luyện tập. Các đề bài kiểm tra được sử dụng như nhau ở
cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, cùng biểu điểm và giáo viên chấm. - Chấm bài kiểm tra. - Sắp xếp kết quả theo thứ tự từ điểm 0 đến điểm 10 và phân loại theo 4 nhóm: + Nhóm giỏi: Có các điểm 9, 10. + Nhóm khá: Có các điểm 7, 8. + Nhóm trung bình: Có các điểm 5, 6.
99 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ Nhóm yếu kém: Có các điểm dưới 5.
N
- Phân tích kết quả thực nghiệm.
Ơ
- Nhận xét.
N
H
3.4. Phương pháp xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm
U Y
Kết quả TN được xử lí theo phương pháp thống kê toán học, các bước thực
TP
1. Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích.
.Q
hiện như sau :
ẠO
2. Vẽ đồ thị các đường lũy tích.
Đ
3. Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập.
G
4. Tính các tham số thống kê đặc trưng. 1 10 ∑ nixi N i =1
Trong đó: ni là tần số các giá trị xi; xi là điểm số
TR ẦN
x=
H Ư
N
* Điểm trung bình cộng: ( X ): Tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu.
N là số học sinh tham gia thực nghiệm
B
* Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S: Là các tham số đo mức độ phân tán của 1 10 ∑ ni xi − x N − 1 i =1
(
)
2
Trong đó: N là số học sinh của mỗi nhóm thực nghiệm.
A
S2 =
10 00
các số liệu quanh giá trị trung bình cộng:
H
Ó
Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít bị phân tán.
Í-
f = (N−1): Được gọi là bậc tự do.
-L
S = S2
+ Độ lệch chuẩn:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
* Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán : V = S .100% X
+ Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ. + Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn. Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy,
ngược lại với độ dao động lớn thì kết quả thu được không đáng tin cậy. * Tần suất: ω A =
fi N
100 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
* Độ đáng tin cậy: Sai khác giữa hai giá trị phản ánh kết quả của nhóm thực
H
X1 , S1 : Đối chứng; X 2 , S2 : Thực nghiệm.
U Y
*Chuẩn Student (t)
TP
n1.n2 ( n1 − 1) S12 + ( n2 − 1) S 22 với ST = n1 + n2 n1 + n2 − 2
ẠO
X1 − X 2 ST
.Q
Giá trị tTN sẽ được tính theo công thức sau: tTN =
Ơ
S12 S 22 + n1 n2
N
X1 − X 2 với ST = S
N
nghiệm và nhóm đối chứng
Trong đó X1 và X 2 là điểm trung bình cộng của nhóm TN và nhóm ĐC.
Đ
S1 và S2 là độ lệch chuẩn của nhóm TN và nhóm ĐC.
H Ư
S12 + S 22 2
⇒ tTN = ( X 1 − X 2 )
n S + S 22 2 1
TR ẦN
n1 = n2 = n thì ST =
N
G
n1 và n2 là kích thước mẫu của nhóm TN và nhóm ĐC
Sau đó so sánh giá trị tTN với tLT ( α = 0,05 và độ bậc tự do f = n1 + n2 – 2) - Nếu tTN > tLT chứng tỏ sự khác nhau giữa X1 và X 2 do tác động của
10 00
B
phương án thực hiện là có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,05. - Nếu tTN < tLT chứng tỏ sự khác nhau giữa X1 và X 2 do tác động của
A
phương án thực hiện là không có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,05.
H
Ó
Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
Đại lượng Công thức tính Ý nghĩa TB (giá trị =Average(number1,number2...) Cho biết giá trị điểm trung bình trung bình) SD (Độ =Stdev(number1,number2...) Mức độ đồng đều điểm của học sinh lệch chuẩn) P độc lập =ttest(array1,array2,tail,type) Kiểm chứng sự chênh lệch về giá trị Có định hướng: tail =1 trung bình của hai nhóm khác nhau biến không đều: Type =3 xảy ra ngẫu nhiên hay không. p≤0,05 có ý nghĩa (không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên) p>0,05 không có ý nghĩa (có khả năng xảy ra ngẫu nhiên) SMD: Mức SMD= [GTTB(nhóm TN) – Cho biết độ ảnh hưởng của tác động độ ảnh GTTB(nhóm ĐC)]/ độ lệch hưởng chuẩn nhóm ĐC
101 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
So sánh giá trị mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen
U Y
N
H
Ơ
N
Ảnh hưởng Rất lớn Lớn Trung bình Nhỏ Không đáng kể
.Q
Giá trị mức độ ảnh hưởng Trên 1,00 0,80 đến 1,00 0,50 đến 0,79 0,20 đến 0,49 Dưới 0,20 3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm
TP
3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của HS
ẠO
Sau bài công thức phân tử hợp chất hữu cơ, chúng tôi tiến hành kiểm tra 15
Đ
phút( bài KT số 1) và sau bài ankan, chúng tôi tiến hành kiểm tra 15 phút (bài KT
N
G
số 2), sau bài luyện tập ankan chúng tôi tiến hành kiểm tra 1tiết (bài KT số 3) cho
H Ư
cả 2 đối tượng TN và ĐC. Kết quả được thống kê ở bảng sau: 3.5.1.1. Bài kiểm tra số 1
Lớp (sĩ số) 11A(46) 11C(46) 11B(43) 11D(44)
0 0 0 0 0
10 00
Tô Hiệu
Đối tượng TN ĐC TN ĐC
B
Trường THPT
TR ẦN
Bảng 3.4. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 1 2 0 0 0 0
3 0 0 0 2
4 2 4 2 4
9 8 4 7 4
10 4 2 4 2
X
7,46 6,65 7,37 6,36
Ó
A
Chiềng Sinh
1 0 0 0 0
Điểm Xi 5 6 7 8 2 7 13 10 8 10 10 8 4 6 11 9 9 10 7 6
bài kiểm tra số 1 trường THPT Tô Hiệu
-L
Í-
H
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích
ÁN
Điểm Xi
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng
Số HS đạt điểm Xi
% HS đạt điểm Xi
% HS đạt điểm Xi trở xuống
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0 0 0 2 2 7 13 10 8 4 46
0 0 0 4 8 10 10 8 4 2 46
0 0 0 4.35 4.35 15.22 28.26 21.74 17.39 8.70 100
0 0 0 8.70 17.39 21.74 21.74 17.39 8.70 4.35 100
0 0 0 4.35 8.70 23.91 52.17 73.91 91.30 100
0 0 0 8.70 26.09 47.83 69.57 86.96 95.65 100
102 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích
0
0
0
0
3
0
2
0
4.55
0
4
2
4
4.65
9.09
4.65
5
4
9
9.30
20.45
13.95
6
6
10
13.95
22.73
7
11
7
25.58
15.91
8
9
6
20.93
9
7
4
10
4
Tổng
43
Ơ
13.64 34.09
53.49
72.73
13.64
74.42
86.36
16.28
9.09
90.70
95.45
2
9.30
4.55
100
100
44
100
100
TR ẦN
N
G
56.82
H Ư
Đ
4.55
27.91
10 00
B
H
0
ẠO
2
U Y
N
% HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC 0 0
.Q
1
% HS đạt điểm Xi TN ĐC 0
TP
Số HS đạt điểm Xi TN ĐC 0 0
Điểm Xi
N
bài kiểm tra số 1 của trường THPT Chiềng Sinh
A
Từ bảng 3.5 và 3.6 ở trên ta vẽ được đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1
H
Ó
Bài kiểm tra số 1
ÁN
80
-L
100
Í-
120
TN-11A
60
TO
ĐC-11C
D
IỄ N
Đ
ÀN
40 20 0 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hình 3.1. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 1 trường THP Tô Hiệu
103 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài kiểm tra số 1 Chiềng Sinh
Ơ
N
120
N
H
100
U Y
80
TN- 11B
60
.Q
ĐC -11D
TP
40
ẠO
20
2
3
4
5
6
7
8
9
10
G
1
Đ
0
H Ư
N
Hình 3.2.Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 1 trường THPT Chiềng Sinh
TR ẦN
Bảng 3.7. Phân loại kết quả học tập của HS(%) bài kiểm tra số 1 Trường THPT Đối tượng Yếu, kém (0-4) 4.35 8.70 4.65 13.64
10 00
B
TN ĐC TN ĐC
Tô Hiệu
Khá (7,8) 50.00 39.13 46.51 29.55
Giỏi (9,10) 26.09 13.04 25.58 13.64
ÁN
60
Bài kiểm tra số 1 - Tô Hiệu
-L
Í-
H
Ó
A
Chiềng Sinh
Trung bình (5,6) 19.54 39.13 23.26 43.18
TO
50
D
IỄ N
Đ
ÀN
40 TN
30
ĐC
20 10 0 Yếu - Kém
Trung Bình
Khá
Giỏi
Hình 3.3. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 THPT Tô Hiệu
104 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Bài kiểm tra số 1 Chiềng Sinh
Ơ
50
H
45
N
40
U Y
35 30
TN
.Q
25
ĐC
TP
20 15
ẠO
10 5 Trung Bình
Khá
Giỏi
N
G
Yếu- Kém
Đ
0
Lớp (sĩ số)
0 0 0 0 0
1 0 0 0 0
2 0 0 0 0
3 0 0 0 2
4 1 3 1 4
Điểm Xi 5 6 7 4 9 10 9 12 11 5 7 12 9 11 6
8 6 4 6 7
9 9 4 7 2
10 7 3 5 3
X
7,54 6,61 7,35 6,34
Ó
A
Chiềng Sinh
11A(46) 11C(46) 11A3(45) 11A5(46)
10 00
Tô Hiệu
Đối tượng TN ĐC TN ĐC
B
Trường THPT
TR ẦN
H Ư
Hình 3.4. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 THPT Chiềng Sinh 3.5.1.2. Bài kiểm tra số 2 Bảng 3.8. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 2
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Bảng 3.9. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 của trường THPT Tô Hiệu Điểm Số HS đạt điểm % HS đạt điểm % HS đạt điểm Xi trở Xi Xi Xi xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 4 1 3 2.2 6.52 2.17 6.52 5 4 9 8.7 19.57 10.87 26.09 6 9 12 19.6 26.09 30.43 52.17 7 10 11 21.7 23.91 52.17 76.09 8 6 4 13.0 8.70 65.22 84.78 9 9 4 19.6 8.70 84.78 93.48 10 7 3 15.2 6.52 100 100 Tổng 46 46 100 100
105 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảng 3.10. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích
0
0
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
3
0
2
0
4.55
0
4
1
4
2.33
9.09
2.33
5
5
9
11.63
20.45
13.95
34.09
6
7
11
16.28
25.00
30.23
59.09
7
12
6
27.91
13.64
58.14
72.73
8
6
7
13.95
15.91
72.09
88.64
9
7
2
16.28
4.55
88.37
93.18
10
5
3
11.63
6.82
100
100
Tổng
43
44
100
100
U Y
1
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
0
4.55
13.64
10 00
B
Ơ
% HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC
H
% HS đạt điểm Xi TN ĐC
N
Số HS đạt điểm Xi TN ĐC
Điểm Xi
N
bài kiểm tra số 2 trường THPT Chiềng Sinh
Ó
A
Bài kiểm tra số 2
Í-
H
120
ÁN
80
-L
100
TN-11A ĐC-11C
40 20 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
60
Hình 3.5. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 2 trường THPT Tô Hiệu
106 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài kiểm tra số 2
Ơ
N
120
H
100
N
80
U Y
TN -11B
60
.Q
ĐC - 11D
TP
40
ẠO
20
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đ
0
10
N
G
Hình 3.6. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 2 trường THPT Chiềng Sinh
Trường THPT
TN11A(46) ĐC11C(46) TN11B(43) ĐC11D(44)
2,17 6,52 2,33 13,64
Khá (7,8) 34,78 32,61 41,86 29,55
Giỏi (9,10) 34,78 15,22 27,91 11,36
Bài kiểm tra số 2 Tô Hiệu
H
Ó
A
Trung bình (5,6) 28,26 45,65 27,91 45,45
TR ẦN
Yếu, kém (0-4)
10 00
Chiềng Sinh
Đối tượng
B
Tô Hiệu
H Ư
Bảng 3.11. Phân loại kết quả học tập của HS(%) bài kiểm tra số 2
Í-
50
-L
45 40
ÁN
35
TO
30
TN
D
IỄ N
Đ
ÀN
25
ĐC
20 15 10 5 0 Yếu Kém
Trung Bình
Khá
Giỏi
Hình 3.7. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 2 THPT Tô Hiệu
107 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài kiểm tra số 2 Chiềng Sinh
N
50
Ơ
45
N
H
40 35
U Y
30
TN
.Q
25 20
TP
15
ĐC
ẠO
10 5 Trung Bình
Khá
Giỏi
G
Yếu -Kém
Đ
0
H Ư
N
Hình 3.8. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 2 THPT Chiềng Sinh 3.5.1.3. Bài kiểm tra số 3
Lớp (sĩ số) 11A(46) 11C(46) 11B(43) 11D(44)
10 00
Tô Hiệu
Đối tượng TN ĐC TN ĐC
1 0 0 0 0
2 0 0 0 0
3 0 0 0 2
4 0 3 1 3
Điểm Xi 5 6 4 8 8 12 6 8 10 11
7 12 11 9 7
8 6 4 8 6
9 9 5 6 2
10 7 3 5 3
X
7,63 6,70 7,28 6,34
Ó
A
Chiềng Sinh
0 0 0 0 0
B
Trường THPT
TR ẦN
Bảng 3.12. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 3
H
Bảng 3.13. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích
-L
Í-
bài kiểm tra số 3 của trường THPT Tô Hiệu
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 4 0 3 0 6.52 0 6.52 5 4 8 8.70 17.39 8.70 23.91 6 8 12 17.39 26.09 26.09 50.00 7 12 11 26.09 23.91 52.17 73.91 8 6 4 13.04 8.70 65.22 82.61 9 9 5 19.57 10.87 84.78 93.48 10 7 3 15.22 6.52 100 100 Tổng 46 46 100 100
108 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảng 3.14. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích
Ơ
H
% HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC
N
Số HS đạt điểm X TN ĐC
1
0
0
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
U Y
Điểm Xi
N
bài kiểm tra số 3 trường THPT Chiềng Sinh
3
0
2
0
4.55
0
4
1
3
2.33
6.82
2.33
5
6
10
13.95
22.73
16.28
34.09
6
8
11
18.60
25.00
34.88
59.09
7
9
7
20.93
15.91
8
8
6
18.60
13.64
9
6
2
13.95
10
5
3
Tổng
43
44
.Q
0
G
Đ
ẠO
TP
4.55
11.36
75.00
74.42
88.64
4.55
88.37
93.18
11.63
6.82
100
100
100
100
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
55.81
Bài Kiểm tra số 3 Tô Hiệu
H
Ó
A
120
-L
80
Í-
100
TN-11A ĐC-11C
TO
ÁN
60
D
IỄ N
Đ
ÀN
40 20 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hình 3.9. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 3 trường THPT Tô Hiệu
109 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài kiểm tra số 3 Chiềng Sinh
Ơ
N
120
N
H
100 80
U Y
TN-11B
60
.Q
ĐC - 11D
TP
40
ẠO
20 0 2
3
4
5
6
7
8
9
10
G
Đ
1
N
Hình 3.10. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 3
H Ư
trường THPT Chiềng Sinh Bảng 3.15. Phân loại kết quả học tập
Yếu, kém (0-4)
11A(46)TN 11C(46)ĐC 11B(43)TN 11D(44)ĐC
0 6,52 2,33 11,36
10 00
Tô Hiệu
Đối tượng
B
Trường THPT
TR ẦN
của HS(%) bài kiểm tra số 3 Khá (7,8) 39,13 32,61 29,53 29,55
Giỏi (9,10) 34,78 17,39 25,58 11,36
-L
50 45
Bài kiểm tra số 3 Tô Hiệu
Í-
H
Ó
A
Chiềng Sinh
Trung bình (5,6) 26,09 43,48 3,56 47,73
ÁN
40
TO
35
D
IỄ N
Đ
ÀN
30
TN
25
ĐC
20 15 10
Hình 3.11. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 3 THPT Tô Hiệu
5 0 Yếu -Kém
Trung Bình
Khá
Giỏi
110 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài kiểm tra số 3 Chiềng Sinh
N
60
H
Ơ
50
N
40
TN
U Y
30
ĐC
TP
.Q
20 10
Trung Bình
Khá
Giỏi
Đ
Yếu -Kém
ẠO
0
N
G
Hình 3.12. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 3 THPT Chiềng Sinh Để có kết luận khách quan về hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập trong
H Ư
dạy học, chúng tôi tiến hành xử lí kết quả thu được bằng phương pháp thống kê toán
TR ẦN
học theo từng cặp lớp trong từng bài.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
Bảng 3.15: Bảng thống kê các tham số đặc trưng (giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, p độc lập, SMD của các lớp TN và ĐC theo từng bài KT) 11A(TH) 11C(TH) 11D(CS) 11B(CS) Lớp (46) (43) (44) (46) Đối tượng TN ĐC TN ĐC Bài KT1 7.46 6.65 7.37 6.36 − 2 7.54 6.61 7.35 6.34 X 3 7.63 6.70 7.28 6.34 1 2.25 2,53 2.56 3.17 2 2.79 2.56 2.62 3,20 S2 3 2.46 2.62 2.72 3,06 1 1.50 1.59 1.60 1.78 2 1.67 1.60 1.62 1.79 S 3 1.57 1.62 1.65 1.75 1 20.11 23.91 21.71 27.99 V 2 22.15 24.21 24.04 28.23 3 20.58 24.18 22.66 27.60 1 0.007 0.003 p độc 2 0.004 0.004 lập 3 0.003 0.006 1 0.50 0.57 SMD 2 0.58 0.56 3 0.58 0.55
111 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
3.5.1.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
N
H
các hoạt động học tập và nắm vững kiến thức hơn, vận dụng vào giải quyết các vấn
Ơ
- Trong các giờ học ở lớp thực nghiệm HS rất sôi nổi, hứng thú tham gia vào
N
a.Phân tích kết quả về mặt định tính
U Y
đề học tập nhanh hơn so với học sinh ở lớp đối chứng.
.Q
- Các GV tham gia dạy thực nghiệm đều khẳng định dạy học phân hóa có sử
TP
dụng bài tập phân hóa, bài tập có liên quan đến thực tiễn các có tác dụng rèn luyện tính
ẠO
tích cực, chủ động, tăng hứng thú học tập và đặc biệt có tác dụng giúp HS phát triển
Đ
năng lực nhận thức, tư duy.
N
G
3.5.2. Nhận xét của GV về HTBT Sau khi phát phiếu tham khảo ý kiến GV đã và đang giảng dạy lớp 11, chúng
H Ư
tôi đã thu được 26 phiếu của các GV ở Thành phố Sơn La và một số huyện khác.
TR ẦN
Bảng tổng hợp số liệu được thống kê từ các phiếu đã thu thập được trình bày dưới đây.
10 00
B
Bảng 3.16. Nhận xét của GV về HTBT phân hóa
A
Tiêu chí đánh giá
(1).Kém 1
Mức độ (2) Yếu (3). Trung bình Khá (5). Tốt 2 3 4
(4). 5
H
Ó
Đánh giá về nội dung
5
21
19,23%
80,77%
6
20
23,1%
76,9%
2
7
17
7,7%
26,92%
65,38%
8
18
30,77%
69,23%
12
14
46,16%
53,84%
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
-L
Í-
1.Đảm bảo tính khoa học
TO
ÁN
2. Đảm bảo tính logic
D
IỄ N
Đ
ÀN
3. Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng 4. Đảm bảo tính hệ thống của các dạng bài tập 5. Đảm bảo tính vừa sức
112 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
38,46%
53,84%
6
20
23,1%
76,9%
7
19
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
G
10. Gây hứng thú cho người học
cấu trúc rõ ràng
10 00
Đánh giá về tính khả thi
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
B
12. Trình bày tinh gọn, dễ hiểu,
0
TR ẦN
11. Nhất quán về cách trình bày
13. Hỗ trợ tốt cho tất cả các đối
A Ó
H
14. Thuận tiện, không tốn kém
-L
Í-
thời gian ở lớp
ÁN
15. Đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học môn
Đ
ÀN
TO
hóa học hiện nay
IỄ N
73,08%
4
22
15,38%
84,6%
3
23
11,53%
88,47%
11
15
4,31%
57,69%
14
12
54,85%
46,15%
6
20
23,1
76,9%
7
19
26,92%
73,08%
5
21
19,23%
80,77%
TP
N
Đánh giá về hình thức
D
26,92%
ẠO
phù hợp với khả năng của HS
Ơ
0
H
0
N
7,7%
Đ
9. Đảm bảo mức độ phân hóa,
tượng HS
14
.Q
8. Chú trọng kiến thức trọng tâm
10
0
N
7. Bám sát nội dung dạy học
2
0
U Y
6. Phù hợp với điều kiện thực tế
H Ư
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Phân tích bảng số liệu trên, chúng tôi rút ra được một số nhận định sau: • Về nội dung:
- Hầu hết các GV đánh giá cao về mục đảm bảo tính khoa học(80,77%%), đảm bảo tính logic (76,9%), chú trọng kiến thức trọng tâm (73,08%), bám sát nội dung dạy học (76,9%).
113 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Đa số GV cho rằng HTBT phân hóa đảm bảo tính hệ thống của các dạng - Mục đảm bảo tính vừa sức được đánh giá khá cao (53,85%).
N
H
- Điểm mới của HTBT phân hóa là các câu hỏi được soạn hết sức chi tiết cho
Ơ
N
bài tập và đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng (65,38%).
U Y
từng bài học, sau mỗi bài học HS có thể học kiến thức trọng tâm, tìm hiểu từng
.Q
dạng bài tập theo các mức độ phân hóa phù hợp với từng đối tượng HS. Như vậy,
TP
HS có thể tự tìm hiểu và giải đáp những chỗ còn vướng mắc. Bên cạnh đó bài tập có
ẠO
liên quan đến thực tế giúp học sinh có hứng thú hơn trong học tập .
Đ
- Mục quan trọng nhất là mục đảm bảo mức độ phân hóa, phù hợp với khả
N
G
năng của học sinh được GV đánh giá cao (84,62%). Như vậy xét cho cùng dù có
H Ư
những hạn chế nhỏ, nhưng HTBT phân hóa đã giúp cho HS học tập tốt hơn.
TR ẦN
• Đánh giá về hình thức:
- Mục nhất quán về cách trình bày được đánh giá khá tốt (57,69%). Điểm số này cũng phần nào phản ánh hình thức trình bày của HTBT phân hóa là tốt.
10 00
B
- Mục trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng với điểm số (46,15%) cho thấy GV đánh giá chưa cao.
A
Đứng về phía người biên soạn, thực sự chúng tôi gặp phải nhiều khó khăn vì
H
Ó
nội dung kiến thức khá dài, dù đã đầu tư nhiều thời gian và công sức nhưng HTBT
Í-
phân hóa cũng chưa thật cô đọng.
-L
• Đánh giá về tính khả thi:
ÁN
- HTBT phân hóa đã đáp ứng được một phần nhu cầu học tập của HS, HTBT
TO
phân hóa đã giúp GV bớt tốn kém thời gian ở lớp (73,08%) và đáp ứng được yêu
D
IỄ N
Đ
ÀN
cầu đổi mới phương pháp dạy học môn hóa học hiện nay (80,77%). Nhiều GV đã bày tỏ sự ủng hộ chúng tôi về HTBT phân hóa này, đó là điều khích lệ, động viên chúng tôi. Tóm lại, HTBT được photo thành một tài liệu tham khảo tiện dụng, hỗ trợ tốt việc học tập của HS và đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học môn hóa học hiện nay.
114 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
3.5.3. Nhận xét của HS về HTBT
Chúng tôi đã nhận được 200 trên tổng số 208 phiếu nhận xét của các em HS.
2. Mức độ phù hợp với điều
0
0
Ơ (55%)
30
50
120
(25%)
(60%)
5
45
150
(2,5%)
(22,5%)
(75%)
5
33
162
(2,5%)
(16,5%)
(81%)
7
33
160
(3,5%)
(16,5%)
(80%)
12
78
110
(6%)
(39%)
(55%)
8
60
132
(4%)
(30%)
(66%)
12
68
120
(6%)
(34%)
(60%)
3
32
165
(1,5%)
(16%)
(82,5%)
5
162
33
(2,5%)
(81%)
(16,5%)
(15%)
thức gắn với thực tiễn
0
10 00
6. BT hấp dẫn có nhiều kiến
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
H
Ó
A
7. Hỗ trợ tốt cho tất cả các đối
0
TR ẦN
5. Gây hứng thú cho người học
0
B
phù hợp với khả năng của HS
H Ư
4. Đảm bảo mức độ phân hóa ,
-L
Í-
8. HTBT phân hóa giúp HS tự
ÁN
tin khi môn hóa
N (27%)
N
trọng tâm
U Y
0
.Q
0
5 110
(18%)
G
3. Bài tập chú trọng kiến thức
tượng HS
0
Đ
kiện thực tế của em
0
4 54
TP
của các bài tập với em
2
ẠO
1. Mức độ phù hợp (vừa sức)
1
Mức độ 3 36
H
Bảng 3.17. Nhận xét của HS về HTBT phân hóa Tiêu chí đánh giá
N
Bảng tổng hợp số liệu thống kê từ các phiếu đã thu thập được trình bày dưới đây.
9. HTBT phân hóa giúp em
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
nắm vững kiến thức và rèn khả năng phân tích, giải quyết các vấn đề 10. Sau khi sử dụng HTBT phân hóa, kết quả học tập tốt hơn
115 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ghi chú : (1).Kém (2) Yếu (3). Trung bình
(4). Khá
(5). Tốt
N
H
năng phân tích, giải quyết các vấn đề. Nhưng quan trọng hơn cả là THBT phân hóa
Ơ
BT gây hứng thú cho người học, giúp người học nắm vững kiến thức và rèn khả
N
Qua phân tích số liệu ta thấy HS đánh giá cao các tiêu chí HTBT phân hóa ,
U Y
phù hợp với khả năng của học sinh.
.Q
Với các tiêu chí khác cũng được đánh giá khá cao. Sau khi sử dụng THBT
TP
phân hóa kết quả học tập của các em tốt hơn.
Qua hệ thống bài tập phân hóa giúp cho học sinh nắm vững kiến thức hơn và
ẠO
hỗ trợ tốt cho việc học tập của học sinh.
Đ
b. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm
N
G
- Tỉ lệ học sinh yếu, kém, trung bình, khá và giỏi
H Ư
Qua kết quả thực nghiệm sư phạm được trình bày ở bảng 3 cho thấy chất lượng học tập của học sinh khối TN cao hơn học sinh khối lớp ĐC, thể hiện:
TR ẦN
- Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình của khối TN luôn thấp hơn của khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột).
10 00
(thể hiện qua biểu đồ hình cột).
B
- Tỉ lệ phần trăm(%) HS khá giỏi của khối TN luôn cao hơn của khối ĐC - Đường luỹ tích
Ó
A
Đồ thị đường lũy tích của khối TN luôn nằm ở phía bên phải và phía dưới
H
đường lũy tích của khối ĐC (Đồ thị đường luỹ tích bài 1 → 3).
Í-
Điều này cho thấy chất lượng của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.
-L
- Giá trị các tham số đặc trưng
TO
ÁN
- Điểm trung bình cộng của HS khối TN cao hơn của khối ĐC (Bảng 2).
- Dựa vào bảng 4 thì các giá trị S và V của lớp TN luôn thấp hơn của lớp ĐC
D
IỄ N
Đ
ÀN
chứng tỏ chất lượng của lớp TN tốt hơn và đều hơn so với lớp ĐC. - V nằm trong khoảng 10-30%, vì vậy kết quả thu được đáng tin cậy. - Giá trị p < 0,05 cho ta thấy kiểm tra sau tác động giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa. - Mức độ ảnh hưởng đều nằm trong mức độ trung bình. Những kết quả trên cho thấy hướng nghiên cứu của đề tài là phù hợp với thực tiễn của quá trình dạy học và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
116 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Độ tin cậy của số liệu Để đánh giá độ tin cậy của số liệu trên chúng tôi so sánh các giá trị
của lớp
N
X
H
Ơ
TN và ĐC bằng chuẩn Student.
nx + ny − 2
nxny
U Y
nx + ny
.Q
fx S 2x + fy S 2y
N
X−Y
Tính: t TN =
là điểm trung bình cộng của lớp ĐC
ẠO
Y
α
và số bậc tự do f = nx + ny - 2.
TR ẦN
với xác suất tin cậy
H Ư
nx và ny tổng số HS của TN và lớp ĐC
N
S2x và S 2y là phương sai của lớp TN và lớp ĐC
Đ
là điểm trung bình cộng của lớp TN
G
X
TP
Trong đó: n là số học sinh của mỗi lớp thực nghiệm
Tra bảng phân phối Student để tìm tα ,f.
B
Nếu tTN > tα ,f thì sự khác nhau giữa hai nhóm là có ý nghĩa.
10 00
Còn nếu t TN < tα ,f thì sự khác nhau giữa hai nhóm là không có ý nghĩa (hay là do nguyên nhân ngẫu nhiên).
Ó
A
Phép thử Student cho phép kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm
H
thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa hay không.
-L
Í-
Ví dụ 1: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra số 1 của lớp 11A và lớp 11C của
ÁN
trường THPT Tô Hiệu, ta có:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
tTN =
Lấy
7, 46 − 6,65 = 2,45 7,46.2, 25 − 6,65.2,53 46 + 46 46 + 46 − 2 46.46 α=
0,05 tra bảng phân phối student với f = 46 + 46 − 2 = 90 ta có
tα ,f = 1,96.
Như vậy là với độ tin cậy là 95% thì tTN > tα ,f Vậy sự khác nhau giữa
X
và
Y
là có ý nghĩa (Tức là sử dụng bài tập để phát
huy tính tích cực của HS là có hiệu quả hơn trong dạy học)
117 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
3.5.1.5. Nhận xét
- Chất lượng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC, cụ thể như sau:
N
H
+ Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình của các lớp TN luôn thấp hơn so với lớp ĐC.
Ơ
N
Qua kết quả thực nghiệm sư phạm trên chúng tôi có một số nhận xét sau:
U Y
+ Tỉ lệ % HS đạt khá, giỏi của các lớp TN cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ HS
.Q
ở lớp TN sau khi học xong bài thì hiểu bài và vận dụng kiến thức để giải bài
TP
tập tốt hơn lớp ĐC.
ẠO
- Trung bình cộng điểm kiểm tra của các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC từng đôi một. Trong khi đó, độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của các lớp TN nhỏ hơn của các
G
Đ
lớp ĐC (bảng 3.15). Qua kết quả phân tích trên chúng tôi thấy rằng kết quả học tập
N
của HS ở lớp TN cao hơn lớp đối chứng. Như vậy, có thể khẳng định việc sử phương
H Ư
pháp dạy học phân hóa trong dạy học hóa học đã góp phần nâng cao hiệu quả học tập
TR ẦN
của HS thông qua điểm và xếp loại chất lượng các bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.
Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của các lớp TN nhỏ hơn các lớp ĐC chứng tỏ ở
10 00
B
các lớp TN, các số liệu tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt hơn, chất lượng bộ số liệu tốt hơn. Điều này cho phép nhận xét rằng chất lượng bài kiểm tra của các lớp
A
TN không những cao hơn mà còn đồng đều hơn và bền vững hơn các lớp ĐC
H
Ó
- Đồ thị đường lũy tích của các TN thường nằm bên phải và phía dưới so với
Í-
các lớp ĐC. Điều này cho thấy chất lượng của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.
-L
3.5.2. Kết quả phụ đạo học sinh yếu kém .
ÁN
Việc giúp đỡ học sinh yếu kém được tiến hành bên cạnh những giờ học đồng
TO
loạt, bằng những biện pháp phân hóa, là cần tách riêng diện học sinh này để giúp
D
IỄ N
Đ
ÀN
đỡ.Bằng các biện pháp . + Luyện tập vừa sức học sinh yếu kém (gia tăng số lượng bài tập cùng loại và
mức độ....) + Lấp ‘lỗ hổng’ về kiến thức, kỹ năng + Đảm bảo những tiền đề về kiến thức, kỹ năng cho những tiết lên lớp. ..... Nhờ đó mà tỉ lệ học sinh yếu kém giảm hẳn cụ thể như sau. Số HS yếu kém ở hai lớp 11A, 11C của Trường THPT Tô Hiệu là 13 HS ( trong tổng số 92
118 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
HS) = 14,13%( Khi chưa áp dụng dạy học phân hóa.). Khi áp dụng dạy học phân
N
H
bài kiểm tra số 3 số HS yếu là 3HS = 3,2%. Từ phân tích kết quả cho thấy việc
Ơ
yếu kém giảm còn 6 HS = 6,5%. Bài kiểm tra số 2 số HS yếu kém là 4 = 4,3%. Ở
N
hóa, thông qua bài kiểm tra số học sinh yếu kém giảm, ở bài kiểm tra số 1 số HS
U Y
sử phương pháp dạy học phân hóa trong quá trình phụ đạo học sinh yếu kém đã
.Q
góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS thông qua điểm và xếp loại chất
TP
lượng các bài kiểm tra.
ẠO
Tiểu kết chương 3
Đ
Qua quá trình TNSP cùng với kết quả thu được từ TNSP cho thấy: mục đích
N
G
TNSP đã được hoàn thành, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất đã được
H Ư
khẳng định.
TR ẦN
- Chúng tôi đã ‘Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập phân hóa ở chương 2 và triển khai TNSP tại các trường THPT Tô Hiệu, THPT Chiềng Sinh ở 4 lớp với số HS là 179 HS. Chúng tôi đã tiến hành ra 2 đề kiểm tra (15 phút và 1 tiết). Kết quả
10 00
B
thực nghiệm được xử lí một cách chính xác khoa học, những kết luận rút ra từ việc đánh giá cho thấy kết quả TN sư phạm đã xác nhận giả thuyết khoa học và tính khả
A
thi của đề tài.
Ó
- Mặt khác, sau khi tổng hợp số liệu từ các phiếu nhận xét của GV và HS,
Í-
H
chúng tôi nhận thấy HTBT đã đạt được những điểm số cao rất khích lệ. HTBT đã
-L
được phần lớn GV và HS đón nhận và đánh giá cao ở nhiều mặt. Tất cả các mục
ÁN
trong phiếu nhận xét đều được đánh giá từ khá đến tốt trở lên .
TO
Như vậy, ‘Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập phân hóa phần đại cương
trong việc góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS.
D
IỄ N
Đ
ÀN
về hóa hữu cơ và hiđrocacbon no hóa học lớp 11- cơ bản đã đạt được thành công
119 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
N
H
SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HOÁ PHẦN ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA
Ơ
Sau khi hoàn thành nghiên cứu luận văn “TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ
N
1. Kết luận
U Y
HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON NO HÓA HỌC 11- CƠ BẢN” chúng tôi đã thu
.Q
được một số kết quả về lí luận và thực tiễn như sau:
TP
1. Đã tổng quan được cơ sở lý thuyết về thuyết đa thông minh là cở sở nền
ẠO
tảng của dạy học phân hóa, đã tổng quan được cơ sở lý luận về dạy học phân hóa, một số phương pháp theo quan điểm của dạy học phân hóa. Đã đưa ra lý luận về ý
G
Đ
nghĩa dạy học phân hóa, tác dụng và phân loại bài tập hóa học, khái niệm và cơ sở
N
phân loại dạy học phân hóa.
H Ư
2. Đã điều tra thực trạng dạy môn hóa học và sử dụng bài tập phân hóa
TR ẦN
trong một số trường THPT thành phố Sơn La.
3. Đưa ra nguyên tắc, quy trình xây dựng bài tập phân hóa, phân tích tác dụng của bài tập phân hóa.
10 00
B
4. Đã tuyển chọn xây dựng được hệ thống 185 bài tập (có đáp án kèm theo)gồm 165 bài tập trắc nghiệm, 20 bài tự luận. Trong phạm vi giới hạn nhiệm vụ
A
của đề tài, bước đầu chúng tôi đã đề xuất các biện pháp sử dụng hệ thống bài tập
Ó
phân hóa thông qua các bài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới, luyện tập và ôn tập, bài
Í-
H
tập về nhà, khi phụ đạo học sinh yếu kém hay trong kiểm tra đánh giá kiến thức của
-L
học sinh. Các bài tập được sắp xếp phù hợp với từng đối tượng của học sinh (yếu
ÁN
kém- trung bình- khá giỏi) theo thứ tự tăng dần. Đề xuất các biện pháp sử dụng hệ thống bài tập phân hóa trong dạy học phân
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
hóa gồm sử dụng trong dạng bài truyền thụ kiếm thức mới, trong bài luyện tập, ôn tập, khi ra bài tập về nhà, khi phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh khá giỏi và trong kiểm tra đánh giá. 5. Đã thiết kế 2 giáo án minh họa theo quan điểm dạy học phân hóa có sử dụng bài tập phân hóa và tiến hành 3 buổi phụ đạo học sinh yếu kém. 6. Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của đề tài ở hai trường THPT ở thành phố Sơn La ở 4 lớp với học sinh.
120 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
7. Đã xử lí thống kê số liệu thực nghiệm sư phạm cho thấy HS được học theo
N
H
và tính khả thi của đề tài.
Ơ
hướng của đề tài( lớp ĐC). Từ đó khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học
N
hướng của đề tài( HS lớp TN) có kết quả học tập cao hơn so với HS không học theo
U Y
8. Qua thực nghiệm chúng tôi đánh giá được chất lượng của hệ thống Câu
.Q
hỏi và bài tập từ đó bổ sung những thiếu sót của luận văn, loại bỏ những bài toán
TP
không hay phức tạp.
ẠO
9. Bản thân chúng tôi sau khi nghiên cứu và thực hiện đề tài đã thu được
Đ
nhiều kinh nghiệm và bài học bổ ích:
N
G
- Hiểu được ý nghĩa và tác dụng của bài tập Hóa Học nói chung và đặc biệt
H Ư
là tác dụng của bài tập phân hóa khi được sử dụng phù hợp với trình độ lực học của
TR ẦN
học sinh.
- Thông qua quá trình nghiên cứu đề tài đã giúp chúng tôi có thêm tư liệu trong giảng dạy, nâng cao kiếm thức chuyên môn đặc biệt là phương pháp dạy học.
10 00
B
Trên đây là kết quả của bước đầu nghiên cứu chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chưa chính xác. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của
A
quý thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để giúp chúng tôi bổ sung vào công
Í-
2. Kiến nghị
H
Ó
trình đã nghiên cứu và hoàn thiện hơn trong các công trình nghiên cứu tiếp theo.
-L
Để thực hiện dạy học phân hóa GV cần giành nhiều thời gian để tiếp cận học
ÁN
sinh trên nhiều phương diện khác nhau nhằm nắm bắt được khả năng, trình độ học
TO
tập của từng học sinh, từ đó có kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng.
D
IỄ N
Đ
ÀN
Trong quá trình giảng dạy GV cần hướng các em tới các mục đích tốt đẹp, động
viên khích lệ kịp thời, tạo ra động lực cho các em tham gia học tập, xây dựng mối qua hệ thân thiện của từng học sinh trong lớp học để các em giúp đỡ nhau trong học tập. Đặc biệt Hóa học là môn vừa thực nghiệm vừa là môn khoa học gắn liền với thực tế vì vậy giáo viên cần tạo ra mối liên hệ giữa lí thuyết và thực tiễn để các em thêm hiểu biết và thêm yêu môn học.
121 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
3. Hướng phát triển của đề tài
U Y
dụng hệ thống bài tập phân hóa ở tất cả bài trong SGK Hóa học 10, 11, 12.
N
H
11- cơ bản . Nếu có điều kiện, chúng tôi sẽ nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng và sử
Ơ
thống bài tập phân hóa phần đại cương về hóa hữu cơ và hi đrocacbon no Hóa học
N
Do thời gian có hạn, chúng tôi chỉ mới tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ
.Q
Dù đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành cuốn luận văn này nhưng thiếu sót là
TP
không thể tránh khỏi. Kính mong nhận được sự chỉ bảo nhiệt tình của quý thầy cô,
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn.
122 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TÀI LIỆU THAM KHẢO
N
Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn,
Ơ
1.
H
Nguyễn Vãn Tùng (2004), Một số vấn đề chọn lọc của hoá học, tập 1,2, Nxb
U Y
N
Giáo dục, Hà Nội.
Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục.
3.
ThS. Cao Thị Thiên An (2010), Bài hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học –
.Q
2.
Bernd Meier, Nguyễn Vãn Cường (2005), Tài liệu hội thảo tập huấn Phát triển
ẠO
4.
TP
Phần hóa hữu cơ, NXB ÐHQG Hà Nội.
Đ
năng lực thông qua phương pháp dạy học và phương tiện dạy học, Bộ giáo dục
N
Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường(2009), Lý luận dạy học hiện đại. NXB Đại
H Ư
5.
G
và đào tạo - Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông. học Sư phạm
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục
TR ẦN
6.
THPT môn hóa học, NXB giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), SGK Hóa học 11 cơ bản, Nxb Giáo dục
B
7. 8.
10 00
Việt Nam.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vụ giáo dục trung học (2009), Hướng dẫn thực
A
hiện chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn hóa Phạm Ðức Bình (2007), Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ, Nxb Giáo dục,
Í-
9.
H
Ó
học lớp 11 chương trình cơ bản.
Báo Hóa học và ứng dụng – Tạp chí của hội Hóa học Việt Nam (số 7/2008, số
ÁN
10.
-L
Hà Nội.
TO
22/ 2009, số 6/2011, số 6/2013)
D
IỄ N
Đ
ÀN
11.
12.
Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo ( QĐ số 711/QĐ –TTg ngày 13-6-2012 của thủ tướng chính phủ Dự án Việt Bỉ (2010), Lí luận cơ bản một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực, Hà Nội.
13.
Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN (2010), Tài liệu hướng dẫn tăng cường năng lực sư phạm cho cán bộ giảng dạy của các cơ sở đào tạo giáo viên THPT và TCCN
123 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
14.
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông
N
Nguyễn Lê Cương (2011), Một số biện pháp rèn luyện năng lực sáng tạo cho
U Y
16.
H
và đại học, một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Ơ
15.
N
dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
N.E.Cuzmenco, V.V.Eremin (2002), 2400 bài tập hóa học, Nxb Khoa học và
ẠO
17.
TP
khoa học giáo dục, Trường đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
.Q
học sinh trong dạy học hóa học phần kim loại lớp 11 THPT, Luận văn thạc sỹ
Đ
kỹ thuật, Hà Nội.
Cao Cự Giác (2008), Thiết kế bài giảng Hoá Học 11 nâng cao, tập 2, Nxb Hà Nội.
19.
Cao Cự Giác (2009), Các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa
H Ư
N
G
18.
20.
TR ẦN
học, NXB Giáo dục Việt Nam.
Hội hóa học Việt Nam (2002), Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức Hoá học trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
B
Phạm Ðình Hiến, Vũ Thị Mai, Phạm Vãn Tý (2002), Tuyển chọn đề thi học
10 00
21.
sinh giỏi các tỉnh và quốc gia, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Phạm Thị Ngọc Huyền (2009), Hình thành và phát triển năng lực hợp tác làm
A
22.
H
Ó
việc của học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo
Í-
nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học vô cơ lớp 12 –THPT nâng cao, Luận văn Kiều Phương Hảo (2010), Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo
D
hợp đồng và theo góc góp phần rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên hóa học trường ĐHSP, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
24.
Nguyễn Bá Kim (2002) Phương pháp dạy học môn Toán. NXB ĐHSP Hà Nội.
25.
Gia Linh (2007), Hướng dẫn sử dụng bản đồ tư duy, Nxb từ điển Bách Khoa,
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
23.
-L
thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ÐHSP Hà Nội.
Hà Nội. 26.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa XI ( Nghị quyết số 29 –NQ/TW)
124 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
27.
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Nguyễn Thị Ngân (2009), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập
N
phạm Hà Nội, Hà Nội.
Bùi Phương Nga- Đỗ Hương Trà (2011), Đánh giá kết quả học tập của học
U Y
28.
Ơ
H
THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Khoa Hóa học, Trường đại học Sư
N
vô cơ có nhiều cách giải để rèn tư duy và trí thông minh cho học sinh ở trường
Ðặng Thị Oanh (chủ biên), Phùng Hoàng Hải, Vũ Như Hưng, Nguyên Thị
TP
29.
.Q
sinh THCS vùng khó khăn nhất . Dự án Giáo dục THCS vùng khó khăn nhất.
ẠO
Thiên Nga, Vũ Minh Trọng (2008), Bộ đề kiểm tra đánh giá Hóa học 11, Nxb
G
Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn hóa
N
30.
Đ
Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Đặng Thị Oanh (2011), Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ đề tài: Nghiên cứu và
TR ẦN
31.
H Ư
học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm.
áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng vào theo góc nhằm góp phần đổi mới PPDH môn hóa học ở trường phổ thông Nguyễn Ngọc Quang (2004), Lí luận dạy học hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
33.
Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn năm (2009) , Phương pháp dạy học các chương
10 00
B
32.
A
mục quan trọng trong chương trình sách giáo khoa trung học phổ thông, Nxb
Nguyễn Thị Sửu, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Kim Thành (2009), Trắc
Í-
34.
H
Ó
Khoa học và kĩ thuật.
-L
nghiệm chọn lọc hóa học THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội . Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
35.
36.
(2004), Học và dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. Nguyễn Trọng Thọ, Phạm Minh Nguyệt, Lê Vãn Hồng, Vũ Minh Ðức,
Phạm Sỹ Thuận (1997), Giải toán hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội . 37.
Tôn Thân (1992). Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 9/1992)
38.
Tomlinson, C.(1995). How to differentiateinstruction in mixed ability classrooms. Alexandria,VA: ASCD.
125 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Tài liệu từ nguồn iternet
N
http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/310181.
Ơ
http:// vnu.edu,vn/bitstream.
N
H
http://dayhoahoc.com
U Y
http://www.giaoan.violet.vn
.Q
http://www.hoahoc.org
TP
http://www.tailieuvn.vn
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
http://www.mindjet.com
126 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
PHỤ LỤC
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phụ lục 1: CÁC MẪU ĐIỀU TRA VÀ BẢNG SỐ LIỆU KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
N
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC PHÂN HOÁ
Ơ
PHẦN ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON NO
U Y
N
H
LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT
.Q
Kính chào quý thầy cô
TP
Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hoá phần đại cương về hóa hữu cơ và
ẠO
hiđrocacbon no hóa học 11- cơ bản”. Những thông tin mà quý thầy cô cung cấp
Đ
trong phiếu khảo sát này sẽ giúp chúng tôi đánh giá thực trạng dạy hoc môn hoá học
H Ư
no hóa học 11- cơ bản trong trường THPT.
N
G
nói chung và lớp 11 nói riêng các tiết phần đại cương về hóa hữu cơ và hiđrocacbon Chúng tôi xin đảm bảo mọi thông tin quý thầy cô cung cấp sẽ chỉ được sử
TR ẦN
dụng nhằm mục đích khoa học của đề tài này mà không được sử dụng vào mục đích khác. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô!
B
* Xin quý thầy cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:
10 00
Họ tên:……………………….- Điện thoại liên lạc:………….(có thể ghi hoặc không) Hiện đang công tác tại trường ……………………………- Tỉnh/TP:………………...
Ó
A
Số năm giảng dạy:………………..
H
* Xin quý thầy/cô vui lòng đánh dấu chéo vào ô phù hợp với lựa chọn của mình:
Í-
1. Phương pháp dạy học và mức độ mà quý thầy cô thường sử dụng trong khi
-L
dạy môn hoá học (các bài phần đại cương về hóa hữu cơ và hiđrocacbon no) 11
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
chương trình cơ bản là: STT
Phương pháp – phương tiện
1 2 3 4 5 6 7
Vấn đáp tìm tòi Dạy học nêu và giải quyết vấn đề Sử dụng phương tiện trực quan Sử dụng bản đồ tư duy Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Dạy học theo góc Dạy học theo hợp đồng
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Không Rất Thường Thỉnh Hiếm Thường bao xuyên thoảng khi xuyên giờ
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Có biết tên các PPDH đó
Biết nhưng chưa hiểu rõ
N
Biết nhưng ngại sử dụng
U Y
Chưa nghe thấy bao giờ
H
Ơ
sử dụng lí do là:
N
2. Với các phương pháp và phương tiện mà quý thầy cô không sử dụng và ít
.Q
3. Xin quý thầy cô cho biết trong quá trình giảng dạy quý thầy cô có nắm rõ
TP
được trình độ nhận thức của từng học sinh không?
Phân biệt không rõ lắm
Phân biệt rõ
Hầu như không phân biệt
G
Đ
ẠO
Phân biệt rất rõ
N
4. Xin quý thầy cô cho biết trong quá trình giảng dạy quý thầy cô có tìm hiểu
H Ư
học sinh về các mặt: sở thích, hoàn cảnh, thái độ đối với môn học …của học sinh
TR ẦN
không? Hiểu rất rõ
Không hiểu
B
Hiểu rõ
Hiểu không rõ lắm
10 00
4. Quý thầy cô có chú ý đưa bài tập phù hợp với khả năng nhận thức của từng HS
H
Chú ý
Ó
Rất chú ý
A
chưa?
Thỉnh thoảng mới chú ý Không chú ý
-L
Í-
5. Quý thầy cô thường sử dụng nguồn bài tập nào cho HS:
ÁN
Sách giáo khoa
Sách bài tập
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Sách bài tập, Sách giáo khoa, Sách tham khảo
Sách tham khảo Bài tập tự biên soạn
6. Quý thầy cô thường ra bài tập cho học sinh dựa trên cơ sở phân loại nào:
Theo nội dung (Phân theo các dạng bài: Điều chế-Tách-xác định CT…) Theo mức độ lực học của HS Theo phong cách học của HS (Tư duy trừu tượng - Tư duy cụ thể) Theo năng lực nhận thức (Biết - Hiểu - Vận dụng - Vận dụng sáng tạo) Ra bài tập chung cho cả lớp
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Xin chân thà nh cảm ƥn s᝹ hᝣp tåc cᝧa quý thầy cô
N
PHIẞU KHẢO Sà T THᝰC TRẠNG
H
N
HĂ&#x201C;A HᝎU CĆ VĂ&#x20AC; HIÄ?ROOCACBON NO Láť&#x161;P 11 áť&#x17E; TRĆŻáť&#x153;NG THPT
Ć
VIáť&#x2020;C Dáş Y Háť&#x152;C PHĂ&#x201A;N HOĂ MĂ&#x201D;N HĂ&#x201C;A Háť&#x152;C PHẌN Ä?áş I CĆŻĆ NG Váť&#x20AC;
U Y
* Phần dà nh cho H�c sinh
1. Trong quĂĄ trĂŹnh háť?c táşp cĂĄc em cĂł Ä&#x2018;ưᝣc giao cĂĄc bĂ i táşp vᝍa váť&#x203A;i sᝊc háť?c cᝧa
TP
.Q
mĂŹnh khĂ´ng?
BĂ i táşp khĂł quĂĄ
BĂ i táşp dáť&#x2026; quĂĄ
Không vᝍa sᝊc
áş O
BĂ i táşp rẼt vᝍa sᝊc
Ä?
2. Trong quĂĄ trĂŹnh háť?c táşp cĂĄc em cĂł Ä&#x2018;ưᝣc cháť?n cĂĄc bĂ i táşp theo sáť&#x; trĆ°áť?ng cᝧa
G
mĂŹnh khĂ´ng?
Tháť&#x2030;nh thoảng
H ĆŻ
N
RẼt thư�ng xuyên Thư�ng xuyên
Hầu như không
TR ẌN
3. CĂĄc em cĂł Ä&#x2018;ưᝣc giĂĄo viĂŞn háť&#x2014; trᝣ Ä&#x2018;Ăşng mᝊc khi lĂ m bĂ i táşp khĂ´ng? RẼt Ä&#x2018;Ăşng mᝊc Ä?Ăşng mᝊc
BÏnh thư�ng Hầu như không
RẼt phân biáť&#x2021;t CĂł phân biáť&#x2021;t
10 00
B
4. GiĂĄo viĂŞn cĂł phân biáť&#x2021;t Ä&#x2018;áť&#x2018;i xáť giᝯa HS giáť?i, khĂĄ â&#x20AC;&#x201C; TB â&#x20AC;&#x201C; yáşżu, kĂŠm khĂ´ng? BĂŹnh thĆ°áť?ng KhĂ´ng phân biáť&#x2021;t
Ă&#x201C;
A
5. Cảm giåc chung khi cåc em h�c môn hoå h�c là : Hᝊng thú
BĂŹnh thĆ°áť?ng
Không hᝊng thú
Ă?-
H
RẼt hᝊng thú
-L
Chån nản
Ă N
6. Cho biáşżt mᝊc Ä&#x2018;áť&#x2122; cần thiáşżt cᝧa viáť&#x2021;c lĂ m bĂ i táşp vᝍa sᝊc váť&#x203A;i khả nÄ&#x192;ng nháşn
D
Iáť&#x201E; N
Ä?
Ă&#x20AC;N
TO
thᝊc (giáť?i, khĂĄ â&#x20AC;&#x201C; TB - yáşżu, kĂŠm) cᝧa bản thân: RẼt cần thiáşżt
Cần thiết
BĂŹnh thĆ°áť?ng
Không cần
7. BĂ i táşp cᝧa GV giao cho vᝍa sᝊc váť&#x203A;i trĂŹnh Ä&#x2018;áť&#x2122; háť?c láťąc cᝧa em sáş˝ giĂşp em: RẼt táťą tin
Thiáşżu táťą tin
Táťą tin
KhĂ´ng táťą tin
8. Nguáť&#x201C;n bĂ i táşp cĂĄc em lĂ m lĂ tᝍ: SĂĄch giĂĄo khoa
SĆ°u tầm báť&#x;i GV. Nguyáť&#x2026;n Thanh TĂş
SĂĄch bĂ i táşp
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Thầy cô cho thêm
Tự các em sưu tầm
N
Phụ lục 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Ơ
Bài 59:
U Y
(Đã trình bày ở phần sử dụng trong dạy luyện tập ôn tập – trang 114 của LV)
N
H
LUYỆN TẬP : ANKAN
.Q
BÀI 55: ANKAN
TP
I. Mục tiêu
ẠO
1. Về kiến thức
Đ
• HS Biết:
G
- Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan, công thức cấu tạo, danh pháp
H Ư
N
- Tính chất lý, hoá học của ankan và phản ứng đặc trưng của H-C no là phản ứng thế.
TR ẦN
- Tầm quan trọng của hiđrocacbon no trong công nghiệp và đời sống.. • HS Hiểu: - Nguyên nhân các hiđrocacbon no khá trơ về mặt hoá học và vì
B
sao phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là phản ứng thế.
10 00
- Vì sao hiđrocacbon no làm nguyên, nhiên liệu, từ đó thấy được tầm quan trọng và ứng dụng của hiđrocacbon no.
H
hiđrocacbon no.
Ó
A
2. Về kỹ năng: - Viết thành thạo các pthh của phản ứng thế, tách, cháy của
Í-
- Đọc tên các hiđrocacbon no, viết CTPT của các chất trong dãy đồng đẳng,
-L
các đồng phân của hiđrocacbon no.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
- Giải các bài tập về xác định CTPT hợp chất hữu cơ. 3. Thái độ - tình cảm: Giáo dục lòng say mê học tập, biết vận dụng những kiến thức được học
vào cuộc sống; Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên, cũng như sử dụng hợp lý tài nguyên. II. Phương pháp Dạy học nêu và giải quyết vấn đề Đàm thoại
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Làm việc theo nhóm
N
III. Chuẩn bị:
Ơ
1. Đồ dùng dạy học:
N
H
- Chuẩn bị máy chiếu, giáo án điện tử.
U Y
- HS đọc SGK trước ở nhà.
.Q
2. Phiếu học tập số 1:
TP
* Phiếu màu xanh
ẠO
1. Định nghĩa dãy đồng đẳng ankan. Công thức chung . Điều kiện tồn tại của n
Đ
2. Đặc điểm cấu tạo của ankan
G
3. Đồng phân – Danh pháp. Viết công thức cấu tạo đồng phân của C5H12.
H Ư
N
* Phiếu màu đỏ (có phiếu hỗ trợ)
Mục tiêu . HS biết được Định nghĩa ankan. Cấu tạo , viết được các đồng
TR ẦN
phân ứng với CTPT. Gọi tên các đồng phân đó
- Thết lập CTTQ theo định nghĩa dãy đồng đẳng
B
Phiếu hỗ trợ :
10 00
Phân tích .
+Nghiên cứu SGK để rút ra định nghĩa về ankan
Ó
A
-Từ C4H10 trở lên có hiện tượng đồng phân mạch các bon
H
+ Đồng phân mạch thẳng.
Í-
+ Đồng phân mạch nhánh
-L
+ Cách gọi tên ankan không phân nhánh, mạch nhánh
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-Mạch có nhánh (tên gọi theo danh pháp IUPAC)……. Phiếu học tập số 2. Phản ứng thế halogen của ankan Mục tiêu. HS biết được khi bị chiếu sáng hoặc đun nóng ankan tham gia
phản ứng thế halogen. 1. Phiếu màu xanh ( dành cho HS TB - Yếu - Kém) Từng thành viên trong nhóm tự hoàn thành các phản ứng sau và sau đó thảo luận và thống nhất kết quả của nhóm: cơ chế của phản ứng thế theo cơ chế gốc. as → 1. CH4 + Cl2
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
as → 2. CH3CH3 + Cl2
N
2. Phiếu màu đỏ (có phiếu hỗ trợ)
H
Ơ
as → 1. CH3 – CH2- CH3 + Br2
N
as → 2. CH3- CH3 + F2
U Y
as → 3. CH3 – CH3 + I2
TP
.Q
as → 4. CH3 – CH2 – CH3 + HNO3
Phiếu hỗ trợ
ẠO
+ Tìm hiểu tính chất hóa học của metan và dãy đồng đẳng.
Đ
+ Đồng đẳng của metan khi tham gia phản ứng thế ưu tiên thế vào H của các
N
G
bon bậc cao hơn.
H Ư
- Cơ chế phản ứng thế halogen. Phản ứng xảy ra theo cơ chế gốc
TR ẦN
+ brom hóa ankan thu được dẫn xuất thế ở cacbon bậc cao + F xảy ra mãnh liệt do đó làm đứt liên kết C – H, C- C. + I không thực hiện được phản ứng vì tốc độ phản ứng quá nhỏ.
10 00
B
Phiếu học tập số 3. Phản ứng tách, Phản ứng oxi hóa. Mục tiêu. HS biết dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác, các ankan không
A
những bị tách H tạo thành hiđrocacbon không no mà còn bị gãy các liên kết C – C
H
Ó
* Phiếu màu xanh ( Dành cho HS TB- Yếu – Kém)
-L
Í-
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau. 0
ÁN
500 C , xt a. CH3 – CH3 → 0
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
500 C , xt → b.CH3- CH2- CH3
→ c.CH3 - CH- CH3. + Cl2.
CH3. 0
xt ,t d.CH3 – CH2 – CH2 – CH3 →
→ e. CH3 – CH2 – CH2 – CH3 + O2
III. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với hoạt động hợp tác theo nhóm kết hợp sử dụng phương pháp trình chiếu.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
IV.Thiết kế hoạt động dạy
Ơ
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
N
H
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy bài mới.
Hoạt động 1: GV phát phiếu
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
TP
-
Nội dung bài
ẠO
học tập 1: định nghĩa
Các nhóm HS xác định yêu cầu 1. Dãy đồng đẳng của ankan
Đ
-
.Q
Hoạt động của GV và HS
U Y
3. Bài mới
- C 2 H 6 ;C 3 H 8 ;C 4 H10 ,....C n H 2n+2
-
1.Dãy đồng đẳng của ankan -VD. CH4 ; C 2 H 6 ;C 3 H 8 ;C 4 H10 ,....C n H 2n+2 (n >
H Ư
N
G
của phiếu học tập.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
1) ĐN. Ankan (dãy đồng đẳng của metan)(parafin) là những hiđro cacbon no, mạch hở có công thức chung là: CnH2n +2(n >1) 2. Đồng phân. + Dựa vào cấu tạo từ C4H10 trở lên Từ C4H10 trử lên có hiện tượng đồng phân có hiện tượng đồng phân mạch các mạch các bon bon + Đồng phân mạch thẳng. + Đồng phân mạch nhánh VD. C4H10 có 2 đồng phân. CH3 – CH2 – CH2 - CH3. CH3 – CH – C H3. CH3 Vd. với công thức: C5 H12
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
C
C
C
C
C
C
C
C C
C
C
C
C
C
C
Số đồng phân tăng khi số nguyên C tăng 7 Số ntử C. 1,2,3 4 5 6 9…………12
8
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
CH3. iso pentan + 2 nhóm CH3 đính vào C số 2 gọi neo ankan. VD. CH3 CH3 – C – CH2 –CH3
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
1 2 3 5 9 18 Số ĐP 35…………335 3. Danh pháp. + cách gọi tên của ankan không phân a. Tên ankan không phân nhánh nhánh - tiếp đầu ngữ chỉ số nguyên tử C + an VD. CH4, C2H6, C3H8, VD. C4H10. … Mêtan etan propan butan….. GV. Hướng dẫn học sinh gọi tên - Từ 4 C trở lên , trước tên ankan không ⇒ HS rút ra quy luật gọi tên của nhánh thêm chữ n. ankan VD: CH3 – CH2 – CH2 - CH3. n – butan CH3 – CH2 – CH2 - CH2 – CH3. n pentan - Mạch có nhánh dạng. + Nhóm CH3 đính vào nguyên tử C thứ 2 trong mạch thì gọi tên iso + tên ankan VD. CH3 – CH – CH2 –CH3
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
CH3. neo pentan • Gốc hiđrocacbon. Là phần còn lại của hiđrocacbon khi ta bỏ bớt 1 nguyên tử H của ankan. Ankan CnH2n + 2) - H → nhóm ankyl(CnH2n +1) Cách gọi tên ankyl. bỏ -an thay bằng +yl) VD. CH4 – H → CH3 GV: Hướng dẫn quy ước đọc tên các metan metyl các ankan có nhánh: (gọi theo danh C2H6 → C2H5 pháp thế - IUPA Etan etyl VD. Xác định mạch chính: b. Tên ankan phân nhánh
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
gọi theo danh pháp IUPAC. B1. Chọn mạch chính( là mạch có nhiều CH3 CH3 CH2 C CH2 CH CH nhánh nhất và dài nhất). CH3 CH2 B2. đánh số thứ tự của C ttrên mạch chính, B CH3 từ phiéa gần mạch nhánh nhất. Tên ankan = STT cacbon mang mạch A: Đúng: Mạch C có 7C, 4 nhánh. nhánh + tên mạch nhánh + tên mạch chính B: Sai: Mạch C có 7C, 3 nhánh + an VD. 1 2 3 4 CH3 – CH – CH2 – CH3. 5 CH3. 2- metyl butan Chú ý:Nếu có nhiều nhánh giống nhau người + Viết CTCT đồng phân của chất có ta dùng tiếp đầu ngữ đi , tri, tetra, … thay cho việc nhắc lại nhiều lần tên nhánh CTPT là C7H16. và gọi tên. VD. Gọi tên các chất sau. 1. CH3 – CH – CH2 - CH2 - CH2 – CH3.
N
CH3
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
CH3
A
10 00
Viết CTCT đồng phân của chất có
CH3. Br
CH3. C2H5
Cl
3. CH3 – C – CH -
CH
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
CTPT là C7H16. và gọi tên.
CH3. 2. CH3 – CH – CH2 - CH– CH3.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
- CH – CH3. 8 NO2 CH2- CH3
CH - CH3 1 CH3. 3- Brom, 5- Clo, 5- Nitro, 4- Etyl, 2,3,6 – tri metyl octan * Bậc của các bon. bằng số nguyên tử C liên kết với nó: Bậc I, II, III, IV. C I II III IV
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
HS tự tìm hiểu tính chất vật lý của
C- C–C- C -C
phenol trong SGK
H
Ơ
N
C C II. Tính chất vật lý.
U Y
N
Trạng thái: Chất khí. C1 - C4 : C5 - C17: Chất lỏng. Chất rắn C18 trở đi: - Quy luật biến đỏi theo chiều tăng của phân tử khối : Nhiệt độ nóng chảy, Nhiệt độ sôi, Khối lượng riêng tăng. + Nhiệt độ nóng chảy: -182 ÷ -30oC + Nhiệt độ sôi: -162 ÷ 174oC + Khối lượng riêng: 0,145 ÷ 0,730g/cm3. -Tính tan: Nhẹ hơn và không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
HS nghiên cứu tài liệu thảo luận và đưa ra nhận xét chung về đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của ankan: trong phân tử ankan chỉ có lk đơn σ (C-C & C-H) khá bền. Do đó Ở điều kiện thường, ankan tương đối trơ về mặt hoá học; - Ở điều kiện thường ankan không tác dụng với axit, bazơ, các chất oxi hoá KMnO4... - Khi bị chiếu sáng hoặc đun nóng:
10 00
B
tham gia phản ứng: Thế, tách, cháy.
askt CH 4 + Cl 2 →
A
Hoạt động 2: Tính chất hóa học
Ó
askt CH 3Cl+ Cl 2 →
Í-
CH3 + Br2
CH 2 Cl 2
askt CH 2 Cl 2 + Cl 2 →
-L ÁN TO ÀN Đ IỄ N D
CH2
+ HCl
+ HCl
®iclometan (metilen clorua)
GV phát phiếu học tập số 2,3
CH3
CH3 Cl Clometan (metylclorua)
H
của ankan
III. Tính chất hóa học 1. Phản ứng thế bởi halogen (phản ứng halogen hoá) - phản ứng với Clo
CHCl3
+ HCl
triclometan (clorofom) askt CHCl 3 + Cl 2 →
as 25oC
CH3
CH2
CH2Br +
CCl 4
+ HCl
tetrametan (cacbon tetraclorua)
3% CH3
CH
CH3
+
- Với các đồng đẳng từ C3 trở lên . Clo thường ưu tiên thế vào nguyên tử H của các Nguyên tử H lk với C bậc cao dễ bị bon bậc cao sản phẩm thế là hỗn hợp các thế hơn nguyên tử H lk với C bậc đồng phân. thấp. CH3 CH2 CH2Cl + HCl as 43% - Phản ứng với các halogen khác: CH3 CH2 CH3 + Cl2 25oC CH3 CH CH3 + HCl +F quá mạnh liệt nên bị phân huỷ: lk 57% Cl C-C, C-H tạo thành HF, CF4, C
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Br
97%
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+Br phản ứng chậm hơn nhiều so 2. Phản ứng tách (đehiđro hoá)
H
CH2
CH2
+ H2
TQ
+ I: nói chung không thực hiện được vì tốc độ quá chậm.
N
H
500oC, xt
Ơ
cao).
CH2
H
tiên thế nguyên tử H lk với C bậc
CH2
0
TP
.Q
Mêtan không cho phản ứng này.
U Y
t Cn H 2n+2 → Cn H 2n + H 2
N
với Cl nên có tính lựa chọn cao. (Ưu
Các nhóm HS đề xuất phương án
ẠO
giải quyết và tiến hành kiểm nghiệm
Đ
giả thuyết thông qua việc nghiên cứu
N
G
SGK, thảo luận trong nhóm và hoàn
TR ẦN
H Ư
thành các PTHH trong phiếu học 3. Phản ứng crăckinh. KN. Là phản ứng bẻ gãy mạch các bon dài tập. thành mạch các bon ngắn hơn dưới tác dụng GV có thể hỗ trợ các nhóm khi cần của nhiệt độ , áp suất , xúc tác. CH4 + CH2 CH CH3 thiết o
10 00
B
Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác có thể phản biện thức cần lĩnh hội.
A
GV nhận xét, chỉnh lí, chỉ ra kiến
CH3 CH2 CH2 CH3
t ,xt
CH2 CH2 + CH3 CH3 CH3 CH CH CH3 + H2
Đặc biệt: 0
1500 C 2CH 4 → C2 H 2 + H 2
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
4. Phản ứng oxi hoá Khí bị đốt cháy các ankan đều cháy a. phản ứng cháy. và toả nhiều nhiệt. phản ứng cháy là C H + 3n+1 O → nCO + (n+1) H O n 2n+2 2 2 2 2 phản ứng oxihoa hoàn toàn. n CO < n H O Nếu khi đốt ankan cháy không hoàn Nhận xét: toàn( thiếu oxi) ngoài sản phẩm CO2 b.Phản ứng oxihoa và nước còn có muội than C, V O 300 C CH 4 + O2 → HCHO + H 2 O - ga là hỗn hợp của nhiều hidrocac Anđehit focmic 2
2
2
CH3 -CH2 -CH2 -CH3 +
Hoạt động 3: Điều chế ankan
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
5,
0
5 t 0 ,xt O2 → 2CH3COOH + H 2O 2
1. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
HS nghiên cứu SGK, nêu các nguồn - Từ CH4.
Ơ
U Y
N
H
0
N
o
CaO,t nguyên liệu điều chế ankan trong CH3COONa + NaOH → CH 4 ↑ + Na 2 CO3 phòng thí nghiệm và trong công -Tổng hợp từ C và H Ni, t C + 2 H2 → CH4. nghiệp Viết sơ đồ phản ứng của mỗi - Từ nhômcacbua CaO quá trình Al4 C3 + 12H 2O → 4Al(OH)3 + 3CH 4 .
TP
.Q
→ 4AlCl3 +3 CH4. Al4C3 + 12HCl - Điều chế đồng đẳng của metan + giữ nguyên mạch các bon. 200 C ROH + 2 HI → RH + H2O + I2. + phương pháp tăng mạch các bon Tổng hợp Vuyêc → (CnH2n + 1)2 + CnH2n +1X + 2Na 2NaX → CH3 – CH3 + CH3Cl + CH3Cl + 2Na 2NaCl Tổng hợp Cônbơ dpdd → 2RCOONa + 2H2O R – R+2CO2+2NaOH +H2. Phương pháp giảm mạch C - phương pháp Đunma Vtx → RH + Na2CO3. RCOONa +NaOH → 2RH + (RCOO)2Ca + 2NaOH CaCO3 + Na2CO3. GV. yêu cầu HS nắm được phương - Phương pháp crackinh pháp điều chế ankan trong công b. Trong công ngiệp Ankan được điều chế bằng phương pháp nghiệp và ứng dụng của nó. trưng cất phân đoạn thu được ankan ở các phân đoạn khác nhau 2. Ứng dụng. SGK- 115 4. Củng cố bài
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
0
5. Dặn dò + Về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa + Bài tập sau a. Trình bày các ứng dụng của ankan. Trong gia đình em có những sản phẩm
nào có liên quan đến ankan. III.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Phụ lục 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA
Ơ
Đề kiểm tra số 1: Kiểm tra 15 phút
N
H
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
U Y
Bài 22: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
.Q
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 7,75 g vitamin C ( chỉ chứa C, H, O) thu được
TP
11,62g CO2 và 3,17 g H2O. Xác định phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong %H = 4,54%
%O = 54,57%
Đ
ĐS. %C = 40,89%
ẠO
phân tử vitamin C
N
H Ư
sau %C=24,24% , %H = 4,04%, %Cl = 71,72%.
G
Bài 2. Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng của các nguyên tố như a. Xác định công thức đơn giản nhất của A.
TR ẦN
b. Xác định CTPT của A biết rằng tỉ khối hơi của A đối với CO2 là 2,25 c. Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học , viết công thức cấu tạo mà chất A có thể
B
có ở dạng khai triển và dạng thu gọn. b.
10 00
ĐS. a. CTĐGN CH2Cl CTPT C2H4Cl2.
Ó
A
c. ClCH2 - CH2Cl, CH3 – CHCl2.
H
Đề kiểm tra số 2: Kiểm tra 15 phút
-L
Í-
Bài 27: Luyện tập Ankan
Hãy khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Bài 1. Chất CH3 – CH2 – CH – CH2 – CH3. có tên là: CH - CH3. CH3.
A. 3- iso propyl pentan
B. 2 – metyl -3- etyl pentan
C. 3- etyl- 2 – metylpentan
D. A, C đều đúng.
Bài 2. Hai chất 2 – metyl propan và butan khác nhau về đặc điểm nào sau đây. A. Công thức cấu tạo
B. Công thức phân tử
C. Số nguyên tử các bon
D. Số liên kết cộng hóa trị
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 3. X là hợp chất hữu cơ, hàm lượng của C, H trong X lần lượt là 54,55%
Bài 4. Hợp chất Y có công thức cấu tạo
D. CH3COOH
CH3 – CH – CH2 – CH3.
U Y
CH3.
Ơ
C. C3H7CHO
H
B. C3H7COOH
N
A. CH3CH2OH
N
và 9,09% X có thể là.
B. 4
C. 5
D. 6
TP
A. 3
.Q
Y có thể tạo ra bao nhiêu dẫn xuất monohalogen đồng phân của nhau.
B. Benzen
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch NaOH
Đ
A. Nước
ẠO
Bài 5. Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây
N
G
Bài 6. Khi thực hiện phản ứng đề hidro hóa hợp chất X có CTPT C5H12 thu
H Ư
được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là. B. 2 – metyl butan
TR ẦN
A. 2,2- đimetyl pentan C. 2,2- đimetyl propan
D. pentan
B. 4
10 00
A. 3
B
Bài 7. Ứng với CTPT C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon C. 5
D. 6
Bài 8. Cho sơ đồ X → A → B → 2,3 – đimetyl butan. Công thức (X) là : C. C3H7COONa D. Cả 3 đều đúng
A
A. CH2(COONa)2 B. C2H5COONa
H
Ó
Bài 9. Một hiđrocacbon mạch hở X ở thể khí, ở điều kiện thường , nặng hơn
Í-
không khí và không làm mất mầu dung dịch brom. Biết rằng X chỉ cho một sản
-L
phẩm thế monoclo. CTPT của X là.
TO
ÁN
A. CH4
B. C4H10
C. C2H6.
D. C3H8.
Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc)
D
IỄ N
Đ
ÀN
và 7,2 gam H2O. CTPT của X là. A. C2H6.
B. C3H8.
C. C4H10
D. C5H12.
Bài 11. Cho hỗn hợp iso hexan và brom theo tỉ lệ mol 1:1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monobrom có CTCT là. A. CH3CH2CBr(CH3)2.
B. CH3CH2CHBrCH(CH3)2.
(CH3)2CHCH2CH2CH2Br
D. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Br.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 12. Khi đốt ankan trong khí clo sinh ra sản phẩm gồm muội đen và một C. C, HCl
D. CO2, HCl
N
Bài 13. Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và 3
Ơ
B. C, CO2.
H
A. CO2, H2O
N
chất khí làm đỏ giấy quỳ tím tẩm ướt . Sản phẩm đó là.
C. (CH3)2CHCH3.
D. CH3CH2CH2CH3.
.Q
B. (CH3)2CHCH2CH3.
TP
A. CH3CH2CH3.
U Y
dẫn xuất điclo. CTCT của ankan là.
ẠO
Bài 14.Tỉ khối của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với H2 là 25,5. thành phần B. 25%, 75%
C. 45%, 55%
D. 20%, 80%
G
A. 50%, 50%
Đ
% thể tích của hai khí lần lượt là.
H Ư
N
Bài 15. Dãy ankan mà mỗi CTPT có một đồng phân khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra một dẫn xuất monoankan duy nhất là dãy.
TR ẦN
A. C3H8, C4H10, C6H14. C. C4H10, C5H12, C6H14. 2
3
4
5
6
7
8
B
A
D
A
A
B
H
Ó
A
10 00
D A D B B B C C C Đề kiểm tra số 3:
D. C2H6, C5H12, C4H10,
9 10 11 12 13 14 15
B
1
B. C2H6, C5H12, C8H18
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT:
-L
Í-
I.Phần trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Bài 1. Metan được điều chế từ phản ứng nào sau đây.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
A. Na2CO3 NaOH ở 200C B. Na2CO3 NaOH ở nhiệt độ cao
C. Nung CH3COONa ở nhiệt độ cao D. Nung hỗn hợp CH3COONa + NaOH ở nhiệt độ cao Bài 2. Tên gọi của chất sau. CH3 – CH2 – CH – CH – CH3. Cl
NO2.
A. 3 – clo-2- nitro pentan
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
B. 3 – clo- 4- nitro pentan
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C. 2 – nitro-3 – clo pentan
D. 4- nitro-3- clopentan
N
Bài 3. Khi cho iso pentan tham gia phản ứng thế với Clo (1:1) chiếu sáng , C. 5
D. 6
H
B. 4
N
A. 3
Ơ
số sản phẩm thế thu được là.
U Y
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ Y thu được CO2, H2O, HCl. Trong C. C, H, Cl và có thể có O
B. C, H và Cl
D. C, H, O và có thể có Cl
ẠO
TP
A. C, H, O và Cl
.Q
phân tử Y chứa nguyên tố nào?
Đ
Bài 5. Những hợp chất hữu cơ có tính chất hóa học tương tự nhau và có C. Đồng dạng
N
B. Đồng đẳng
D. Đồng hình
H Ư
A. Đồng phân
G
thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 được gọi là.
của nhau.
B. CH3 –O- CH3, CH3CHO
B
A. C2H5OH, CH3 –O- CH3
TR ẦN
Bài 6. Trong những dãy chất sau đây , dãy nào có các chất là đồng phân
D. C4H10, C6H6.
10 00
C. CH3CH2-CH2-OH, C2H5OH
Bài 7. Trong các ankan dưới đây chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất B. Etan
C. Metan
D. propan
A
A. Butan
H
Ó
Bài 8. Khi nung metan ở t0 8000C – 9000C không có không khí, phản ứng gì
Í-
xảy ra.
→ CH3 + H B. CH4
→ CH2 + 2H C. Ch4
→ CH ≡ CH D. 2CH4
ÁN
-L
A. CH4 → C + H2
+3H2
TO
Bài 9. Cho các chất sau C2H6 (1), C3H8(2), n- C4H10(3), iso- C4H10 (4).
D
IỄ N
Đ
ÀN
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy nào. A. (1) < (4) < (2)
< (3)
B. (1) < (2) < (4) < (3)
C. (3) < (4) < (2) < (1)
D. (1) < (2) < (3) < (4)
Bài 10. Một ankan tạo được ẫn xuất monoclo có % Cl = 55,04% . Ankan này có CTPT là. A. CH4.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. C4H10
Bài 11. Cho sơ đồ biến đổi hóa học sau .
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+B → n- butan . Công thức của X là. CnH2n + 1COONa → A → B
B. C3H7COONa
C. C2H5COONa
D.
(CH3)2CHCOONa
N
H
Bài 12. Thành phần % khối lượng của C, H, O trong hợp chất hữu cơ theo
Ơ
N
A. CH3COONa
B. C2H4O2
C. C2H6O
D. C3H6O
.Q
A. C2H4O
U Y
thứ tự là 6,67%, 53,33% , M = 60. CTPT của hợp chất là.
TP
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,16 lít O2 và thu được 3,36 lít CO2. Giá trị của m là. B. 23g
C. 3,2 g
D. 32g
ẠO
A. 2,3 g
Đ
Bài 14. Hỗn hợp hai ankan ở thể khí cùng dãy đồng đẳng ,có phân tử khối
A. CH4 và C2H6
B. C2H6 và C3H8
H Ư
khí CO2(đktc). CTPT của hai ankan là.
N
G
hơn kém nhau 14 đvc. Đốt cháy hoàn toàn ,24 lít hỗn hợp trên ta thu được 3,36 lít C. C3H8 và C4H10.
D. C4H10 và C5H12.
trăm khối lượng oxi là. B. 22,22%
B
A. 28,57%
TR ẦN
Bài 15. Phân tích chất hữu cơ A(C, H , O) thì được mC + MH = 3,5mO. Phần C. 26,67%
D. 15,38%
10 00
Bài 16. Oxi hóa hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X cần 17,92 lít O2 (đktc) thu được 11,2 lít CO2 (đktc) . CTPT của X là. B. C2H6.
Ó
A
A. C3H8
C. C5H12
D. CH4
H
II. Phần tự luận: (6 điểm)
-L
Í-
Bài 1: (2điểm):Hoàn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
ÁN
1 2 4 3 5 → C3H8 → CH4 → C2H6 C3H7COONa → CH3 Cl → C2H4
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
6 → C2H6.
Bài 2: (2điểm). Từ (CH3COO)2Ca và các chất vô cơ và điều kiện cần thiết khác hãy viết phương trình điều chế: C4H10 và C4H9Br. Bài 3: (2điểm) Chất A là một ankan thể khí . Đốt cháy hoàn toàn 1,2 lít A cần dùng vừa hết
6,0 lít oxi lấy ở cùng điều kiện. 1. Xác định CTPT chất A 2. Cho chất A tác dụng với khí clo ở 250 C và có ánh sáng . Hỏi có thể thu
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
được mấy dẫn xuất monoclo của A? cho biết tên mỗi dẫn suất đó . Dẫn suất nào thu
Ơ
N
được nhiều hơn
Mỗi bài đúng được 0,25điểm
3 B
4 C
5 B
6 A
7 8 C A
9 B
10 B
11 C
12 B
13 A
14 A
15 B
.Q
2 A
TP
1 D
16 C
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
Bài ĐA
U Y
N
H
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm khách quan: 4 điểm
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
II. Phần tự luận: (6 điểm) BÀI NỘI DUNG Phần1: Trắc Chọn đúng đáp án của 16 Bài nghiệm Mỗi một Bài đúng Phần 2: Tự Đúng 3 Bài luận Bài 1 Viết đúng 6 phương trình Mỗi phương trình đúng
ẠO
TP
.Q
U Y
0,3
0
0
G
Crackinh,t → CH 2 =CH 2 + CH 4 2.CH 3 CH 2 CH 3
Đ
CaO,t 1.CH 3 CH 2 CH 2 COONa + NaOH → CH 3 CH 2 CH3 + Na 2 CO3
N
as 3.CH 4 + Cl 2 → CH 3Cl + HCl
0
TR ẦN
0
H Ư
→ CH 3 -CH3 + 2NaCl 4.CH 3Cl + CH 3 Cl + 2Na t 5.CH 3 -CH 3 → CH 2 = CH 2 + H 2
Ơ
N
H
4,0
N
ĐIỂM
6,0
2,0 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,5
t , Ni 6.CH 2 = CH 2 + H 2 → CH 3 -CH 3
Bài 2
Viết phương trình điều chế được 2 chất
10 00
B
1.(CH 3 COO)Ca + 2NaOH → 2CH 4 + CaCO3 + Na 2 CO3 as 2.CH 4 + Cl 2 → CH 3 Cl + HCl
3.2CH 3 Cl + 2Na → CH 3 -CH 3 + 2NaCl
Ó
A
4. CH 3 -CH 3 + Cl 2 → CH 3 CH 2 Cl + HCl
2,0 0,5 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3
H
5.2CH 3 CH 2 Cl + 2Na → CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 + 2NaCl
2,0
Tìm ra được CTPT A
ÁN
Bài 3
-L
Í-
as 6.CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 + Br2 → CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 Br + HBr
3n + 1 → n CO2 + (n+1) H2O O2 2 3n + 1 lít O2 2
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
1. CnH2n +2 + 1 lít 1,2 ⇒
6,0 lít O2
3n+1 6,0 = = 5,0 2 1,2
⇒n=3
as → CH3-CH2-CH3 + Cl2
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
⇒ CTPT chất A là C3H8.
CH3- CH2- CH2 - Cl 1-clopropan(43%) CH3- CH- CH3 Cl 2 – clopropan (57%)
+ HCl
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phụ lục 4 + Bài tập dành cho học sinh yếu 2,7g H2O. Thể tích O2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy là: B. 3,92 lít
C. 4,53 lít
D. 5,12 lít
.Q
A. 2,48 lít
U Y
N
H
Bài 96. Đốt cháy hỗn hợp CH4, C2H6, C3H8 thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và
Ơ
N
Dạng 1: Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo dựa vào phản ứng cháy
TP
Bài 97. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc)
ẠO
và 7,2 gam nước. Công thức phân tử của X là. B. C3H8.
C. C4H10.
D. C3H6.
Đ
A. C2H6.
G
Bài 98. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocabon X thu được só mol CO2 bằng một
H Ư
A. CH4
N
nửa số mol nước. X có CTPT là: B. C2H6.
C. C2H4 .
D. C3H8.
TR ẦN
Bài 99. Đốt cháy hoàn toàn m gam, một hiđrocacbon thu được 33g CO3 và 7g H2O. Giá trị của m là:
B. 12gam
C. 13gam
D. 14gam
B
A. 11gam
10 00
Bài 100. Đốt cháy 0,1 mol ankan X thu được 3,28 g hỗn hợp CO2 và H2O. X có CTPT là:
C. C5H12.
B. C4H10.
D. C2H6.
Ó
A
A. C3H8.
H
Bài 101. Đốt cháy một thể tích ankan X thu được khí CO2 và hơi nước có thể
Í-
tích gấp 9 lần thể tích X. Ankan có CTPT là: B. C2H6.
-L
A. CH4
C. C3H8.
D. C4H10.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
+ Bài tập dành cho học sinh trung bình
Bài 102. Oxi hóa hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X. Cần 17,92 (lít) O2
(đktc) thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C3H8
C. C5H12.
B. C4H10.
D. C6H14.
Bài 103. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon có số mol bằng nhau và phân tử khối hơn kém nhau 14 đvc thu được m gam nước và m gam CO2. CTPT của hai hiđrocacbon là: A. C2H2 và C3H4.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
B. C4H10 và C5H12
C. C3H8 và C4H10.
D. Kết quả khác.
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 104. Đốtt cháy hoàn toàn 1,92g một hợp chất hữu cơ X thu được 2,688 lít
B. CH3OH
C. C2H4
D. C2H2.
N
H
un nóng m một thể tích ankan X trong điều kiệnn có xúc tác thu được Bài 105. Đun
Ơ
A. CH4.
N
CO2 (đktc) và 4,32g H2O. CTPT của X là:
U Y
suất). tỉ khối của ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suấ C. C4H10.
D. C5H12.
TP
B. C3H8.
A. C6H14.
.Q
Y so với H2 bằng 22. X là:
ẠO
p hai ankan thu được 9,45g Bài 106. Đốtt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp
Đ
m cháy qua bình đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng của c kết tủa thu H2O. Cho sản phảm
G
được là? B. 52,5g
N
C. 15g
Bài 107. Thµnh phÇn chÝnh cña
TR ẦN
mét lo¹i nÕn lµ hi®rocacbon cã c«ng
D. 42,5g
H Ư
A. 37,5g
thøc ph©n tö C25H52. CÇn bao nhiªu lÝt
B
kh«ng khÝ ë ®ktc (20% thÓ tÝch lµ oxi)
10 00
®Ó ®èt ch¸y hoµn toµn mét c©y nÕn nÆng 35,2 gam?
B. 425,6 lÝt
A
A. 336 lÝt
D. 672 lÝt
Í-
H
Ó
C. 560 lÝt
-L
ẩm thu được hấp Bài 108. Đốtt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon A. Sản phẩm
ÁN
thụ vào nước vôi trong dư thì tạo ra 4g kết tủa. Lọc kết tủa cân lại bình thấy khối
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
giảm 1,376g. A có CTPT là: lượng bình nướcc vôi trong gi A. C3H8.
B. CH4.
C. C5H12.
D. C4H10.
+ Bài tập dành cho học sinh khá giỏi.
rocacbon X, thu được 0,11 Bài 109. (CĐ- 2008). Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí Clo (theo tỉ lệệ số mol 1:1) thu
ữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là. được một sản phẩm hữu A. 2 – Metyl butan
B. Etan
C.2, 2 – đii metyl propan
D. 2 – metyl propan
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 110. (ĐH - 20010). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp
Ơ
dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 C. C3H4.
D. C3H6.
U Y
B. C2H6.
N
H
ban đầu. Công thức phân tứ của X là: A. C3H8
N
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2(dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa,
.Q
Bài 111. (CĐ – 2010). Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít(đktc) hỗn hợp hai
TP
hiđrocacbon X và Y (MY > MX) thu được 11,2 lít khí CO2(đktc) và 10,8 gam H2O.
ẠO
Công thức của X là. B. CH4
A. C2H4
C. C2H6
D. C2H2.
G
Đ
Bài 112. (CĐ - 2007) . Khi cho ankan X (83,72% khối lượng cacbon trong
N
phân tử) tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu B. 2- metylpropan
C. 2,3-đimetylbutan D. 3-metylpentan.
TR ẦN
A. butan
H Ư
được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là Bài 113. Hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X ta thu được CO2 và hơi H2O theo tỷ lệ thể tích 11:15. Thành phần phần trăm
10 00
B
theo thể tích của etan trong X là. A. 45%
C. 25%
B. 18,52%
D. 20%
A
Bài 114. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích V lít hi đrocacbon Y cần 8,96 lít
H
Ó
khí O2 (đktc). Cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thu được 25gam kết tủa .
Í-
Y là công thức nào sau đây:
-L
A. C5H10
B. C6H14.
D. C5H12.
C. C5H8.
ÁN
Dạng 2: Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon thuộc cùng dãy
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
đồng đẳng + Bài tập dành cho học sinh yếu Bài 115. Đốt cháy 2,3g hổn hợp hai hiđrocacbon no liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 3,36 lit CO2 (đktc). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là: A. CH4, C2H6
B. C2H6, C3H8
C. C2H4, C3H6
D. C3H6, C4H8
Bài 116. Đốt cháy hổn hợp CH4, C2H6, C3H8 thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 2,7g H2O. Thể tích O2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy là: A. 2,48 l
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
B. 3,92 l
C. 4,53 l
D. 5,12 l
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 117. Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8 gam. Thể D. C5H12 và C6H14
B. C4H10 và C5H12.
C. C3H8 và C4H10.
D. C5H12 và C6H14.
TP
A. C2H6 và C3H8.
.Q
hiđrocacbon là:
U Y
24,8 gam. Thể tích tương ứng là 11 lít (ở đktc). Công thức phân tử của 2
N
H
Bài 118. Một hỗn hợp gồm hai chất đồng đẳng ankan kế tiếp có khối lượng
Ơ
B. C3H8 và C4H10 C. C4H10 và C5H12
A.C2H6 và C3H8
N
tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít( đktc). Công thức phân tử của các ankan là:
ẠO
Bài 119. Đốt cháy 16,4 gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon kết tiếp nhau trong dãy C. C3H8 và C4H10.
G
B. CH4 và C2H6.
H Ư
+ Bài tập dành cho học sinh trung bình.
D. C4H10 và C5H12.
N
A. C2H6 và C3H8.
Đ
đồng đẳng thu được 48,4g CO4 và 28,8g H2O. Hai hiđrocacbon có CTPT là:
TR ẦN
Bài 120. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp hai ankan X, Y ở thể khí, cho 13,44 lít CO2 (đktc), biết thể tích hai ankan trong hỗn hợp bằng nhau. X, Y có CTPT là:
B
B. C2H6 và C3H8.
C. CH4 và C4H10.
D. C4H10 và C6H14.
10 00
A. C2H6 và C4H10.
Bài 121. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrorocacbon mạch hở X, Y liên
A
tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 g H2O. Công thức
H
Ó
phân tử của X và Y là
B. CH4 và C2H6.
C. C4H10 và C5H12
D. C2H6 và C3H8.
Í-
A. C3H8 và C4H10.
-L
Bài 122. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol 2 ankan X,Y thu được 9 gam H2O.
ÁN
Cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng vào dung dịch nước vôi trong dư thì khối
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
lượng kết tủa thu được là: A. 38g
C. 35g
B. 36g
D. 37g
Bài 123. Một hỗn hợp gồm hai ankan M, N là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng 12,4gam, thể tích tương ứng của hỗn hợp là 5,6 lít (đktc). M và N là công thức nào sau đây. A. C3H8 và C4H10.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
B.C2H6 và C3H8.
C. CH4 và C2H6.
D. C4H10 và C5H12
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ Bài tập dành cho học sinh khá giỏi.
N
H
được 25g kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 7,7 g. CTPT của hai
Ơ
đẳng hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu
N
Bài 124. Đốt cháy hết hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10.
D. C4H10 và C5H12
.Q
A. CH4 và C2H6.
U Y
hiđrocacbon trong X là:
TP
Bài 125. Đôt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc A. 2,3g
B. 23g
ẠO
cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,16 lít O2 và thu được 3,36 lít CO2. Giá trị của m là: C. 3,2g
D. 32g
Đ
Bài 126. Hỗn hợp khí X gồn hai hiđrocacbon no, mạch hở X và Y là đồng
N
G
đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình
H Ư
đựng Ca(OH)2 dư thu được 100g kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11 lít ở O0C
TR ẦN
và 4 atm. CTPT của X và Y là: A. C2H6 và C3H8.
B. C3H8 và C4H10.
C. CH4 và C2H6.
D. C4H10 và C5H12
Bài 127. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp 2 ankan liên tiếp thu
10 00
B
được 4,14 gam H2O. Dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch vôi trong dư, khối lượng kết tủa thu được là:
C. 18g
B. 15g
D. 16g
A
A. 28g
Ó
Dạng 3. Bài tập với phản ứng thế.
H
+ Bài tập dành cho học sinh yếu
-L
Í-
Bài 128. Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi
ÁN
sơ với H2 bằng 39,25. Tên của Y là:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
A. Butan
B. Propan
C. Iso- butan
D. 2- metylbutan
Bài 129. Khi clo hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy
nhất có tỉ khối hơi đối với H2 là 53,25. Tên của ankan X là: A. 3,3 – đimetyl hecxan
B. 2,2- đimetylpropan
C. iso- pentan
D. 2,2,3- trimetylpentan
Bài 130. Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là: A. CH3Cl
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
B. CH2Cl2
C. CHCl3.
D.CCl4.
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ Bài tập dành cho học sinh trung bình.
N
Bài 131. Ankan X tác dụng với Cl2(askt) tạo được dẫn xuất monoclo trong D. C2H6.
C. C3H8
H
B. C4H10.
N
A. CH4
Ơ
đó clo chiếm 55,04% khối lượng. X có công thức phân tử là:
U Y
Bài 132. Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu
.Q
sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so
TP
với không khí bằng 4. Tên của X là.
B. 2- metylbutan
C. pentan
D. etan
Đ
G N
+ Bài tập dành cho học sinh khá giỏi.
ẠO
A. 2,2- đimetyl propan
H Ư
Bài 133. (ĐH – 2008). Khi Brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất A. 2,2,3,3- tetrametyl butan C. 3- metyl pentan
TR ẦN
monobrom duy nhất, có tỉ khối hơi đối với H2 là 75,5. Tên của ankan đó là. B. 2,2- đimetyl propan D. Butan
10 00
B
Bài 133. Khi cho ankan X ( trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1(trong điều kiện chiếu sáng) chỉ
A
thu được hai dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là. B. 2,3 – đimetyl butan
H
Ó
A. 3- metyl petan
D. Butan
Í-
C. 2 – metyl propan
-L
Dạng 4. Bài tập tách.
TO
ÁN
+ Bài tập dành cho học sinh yếu
Bài 134 . Crackinh hoàn toàn 1 ankan X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi
D
IỄ N
Đ
ÀN
so với H2 bằng 14,5. X có công thức phân tử là. A. C5H12.
B. C4H10.
C. C6H14
D. C3H8.
Bài 135. Crackinh 1 ankan X thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 36,25 hiệu suất phản ứng là 60% . CTPT của X là: A. C4H10.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
B. C5H12.
C. C3H8.
D. C2H6.
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 136. Crackinh 40 lít n- butan thu được 56 lít hỗn hợp X gồm H2, CH4,
N
B. 20%
C. 80%
D. 25%
U Y
A. 40%
H
Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp X là:
Ơ
cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra sản phẩm trên.
N
C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crackinh( các thể tích khí đo ở
.Q
+ Bài tập dành cho học sinh trung bình
A. 77,64%
C. 17,76%
D. 22,36%
Đ
B. 38,82%
ẠO
khối hơi so với H2 là 16,325. Hiệu suất của phản ứng crackinh là:
TP
Bài 137. Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp Y chỉ gồm 5 hiđrocacbon có tỉ
G
Bài 138. Crackinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4,
H Ư
N
C3H6,và một phần propan chưa bị crackinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối B. 23,16
A. 39,6
TR ẦN
khượng phân tử trung bình của X là:
C. 2,315
C. 3,96
Bài 139. Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan được hỗn hợp X gồm hai
B
hiđrocacbon . Dẫn toàn bộ X qua bình đựng 400ml dung dịch Br2 a mol/l thấy khí
10 00
thoát ra khổi bình có tỉ khối so với metan là 1,1875. Giá trị của a là: B. 0,25M
A. 0,5M
C. 0,175M
D. 0,1M
Ó
A
Bài 140. Khi Crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 3 thể tích
H
hỗn hợp Y ( các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Tỉ khối của Y so với
Í-
H2 bằng 12. CTPT của X là.
-L
A. C6H14.
B. C5H12.
C. C4H10.
D. C3H8.
TO
ÁN
+ Bài tập dành cho học sinh khá giỏi
Bài 141. Crackinh một ankan thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2
D
IỄ N
Đ
ÀN
bằng 19,565. Biết hiệu suất của phản ứng crackinh là 84%. Ankan đem crackinh là: A. Butan
B. Iso- butan
C. Pentan
D. propan
Bài 142.Crackinh 4,4 gam propan được hỗn hợp X( gồm 3 hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy khí thoát ra có tỉ khối so với H2 là 10,8. Hiệu suất crackinh là: A. 90%
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
B. 80%
C. 75%
C. 60%
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 143. Oxi hóa hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu
N
được cho đi qua bình 1 đựng H2SO4đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối
Bài 144. Crackinh 560 lít butan, xảy ra đồng thời các phản ứng: + C3H6. (2)
TP
C4H10 → CH4
.Q
C4H10 → C4H8 + H2. (1)
N
D. Kết quả khác
H
C. 49,25gam
B. 59,1gam
U Y
A. 68,95gam
Ơ
lượng của bình 1 tăng 6,3 gam và bình 2 có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là.
ẠO
C4H10 → C2H6 + C2H4. (3)
Đ
Sau phản ứng thu được 896 lít hỗn hợp khí X. Thể tích C4H10 có trong hỗn C. 280 lít
N
B. 168 lít
D. 224 lít
H Ư
A. 336 lít
G
hợp X là ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện) Dạng 4: Bài tập tổng hợp.
TR ẦN
Bài 145. Để đơn giản một xem một loại xăng là hỗn hợp của pentan và hecxan, có tỉ khối hơi so với H2 là 38,8. Cần trộn hơi xăng và không khí ( 20% thể
B
tích là oxi) theo tỉ lệ thể tích như thế nào để vừa đủ đốt cháy hoàn toàn xăng ? B. 1 : 35
10 00
A. 1: 20
C. 1 : 43
D. 1 : 48,5
Bài 146. Thành phần chính của một loại nến là hiđrocacbon có công thức
Ó
A
phân tử C25H52. Cần bao nhiêu lít không khí (ở đktc) để đốt cháy hoàn toàn một cây
Í-
A. 336
H
nến nặng 35,2 gam? Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. B. 425,6
C. 560
D. 672
-L
Bài 147. Một loạt khí ga dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm khối
ÁN
lượng như sau buta 99,4% còn lại là pentan . Nhiệt đốt cháy của các chất lần lượt lượng ga cần dùng để đun sôi 1 lít H2O ( D = 1 g/ml) từ 250C lên 1000C là. A. 8,61 gam
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
2654 kJ ; 3600kJ và để nâng nhiệt độ của một gam nước lên 10C cần 4,16 J . Khối
Hướng dẫn.
B. 6,81 gam C4H10 +
C. 1,68 gam
D. 6,1 gam
13 O2 → 4CO2 + 5H2O 2
C5H12 + 8O2 → 5CO2 + H2O Lượng nhiệt dùng để làm tăng nhiệt độ của 1000 gam nước từ 250C lên 1000C
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1000 x 4,16 x 75 = 312000 (J) = 312,0 (kJ)
N
Trong 100g khí gas trên có 99,4 gam butan và 0,6 gam pentan. Lượng nhiệt
Ơ
tỏa ra khi đốt chấy 100g khí gas là.
N U Y .Q
312, 0.100 ≈ 6,81 (gam) 4578, 4
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
Lượng khí gas cần dùng .
H
99,4 0,6.3600 2654 + = 4578,4 (kJ) 58 72
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phụ lục 5
D. 5
N
Bài 173.
C. 7
H
B. 8
A. 10
,
.Q
O
TP
O
U Y
Hai chất có công thức.
C 6H5 -C - O - CH3
Ơ
CH2=CH-COOH, chất béo, xăng, dầu. Số chất hữu cơ trong các hợp chất trên là:
N
Bài 172. Cho các chất CaC2, C6H12, CO(NH2)2, AlC3, CH3CHO, PVC,
CH3 - O - C - C 6 H5
ẠO
Nhận xét nào đúng.
Đ
A.Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo
N
G
khác nhau.
H Ư
B. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo tương tự nhau
TR ẦN
C. Là các công thức của hai chất có công thức phân tử và cấu tạo đều khác nhau. D. Chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và công thức cấu tạo
B
đều giống nhau
10 00
Bài 174. Trong những dãy chất sau đây, dãy chất nào có các chất là đồng phân của B. CH3- O – CH3, CH3CHO
C. CH3-CH2-CH2-OH, C2H5OH
D. C4H10, C6H6.
A
A. C2H5OH, CH3- O – CH3
H
Ó
Bài 175. Nung chất hữu cơ X với chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra
Í-
khí CO2, hơi H2O và khí N2.
-L
A.Chất X chắc chắn chứa C, H, có thể có N. C. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O. D. Chất X chắc chắn chứa C, H, N, có thể có hoặc không có oxi. Bài 176. Ph©n tÝch ®Þnh l−îng vitamin A cho kÕt qu¶ sau:% C = 83,92 % , % H = 10,49 %, % O = 5,59 %. CTĐGN của vitamin A là.
A. C19H30O
B. C20H30O
C. C20H30O2.
D. C20H32O
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Bài 177.
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ph©n tÝch ®Þnh l−îng vitamin % H = 4,55%
Ơ
% C = 40,91%
N
C cho kÕt qu¶ sau:
N
H
% O = 54,54%
D. C2H4O3
.Q
C. C3H4O3.
cam chứa nhiều vitamin c rất tốt cho sức khoẻ
TP
B. C3H4O2
ẠO
A. C3H4O
U Y
CTĐGN của vitamin C là.
Đ
Bài 178. Thành phần % khối lượng của C, H, O trong hợp chất hữu cơ theo
N
G
thứ tự là : 40%; 6,67% ; 53,33%. M = 60. CTPT của hợp chất là: B. C2H4O2.
C. C2H6O
H Ư
A.C2H4O
D. C3H6O
TR ẦN
Bài 179. Phân tích 0,29 gam một hợp chất hữu cơ chỉ chứa C, H, O ta có %C = 62,06%; %H = 10,34%. Vậy khối lượng oxi trong hợp chất là. B. 0,08 gam
A. 0,07 gam
C. 0,09 gam
D. 0,16 gam
10 00
B
Bài 180. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O . CTPT của X là. B. C2H6.
C. C4H12.
D. Đáp án khác.
A
A. CH4.
H
Ó
Bài 181. Chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C, H lần lượt bằng 55,81%;
-L
X là.
Í-
6,98% còn lại là oxi. Biết tỉ khối hơi của X so với nitơ xấp xỉ bằng 3,07. CTPT của
ÁN
A. C4H6O2.
B. C4H6O
C. C2H3O
D. C4H4O2.
TO
Bài 182. Phân hủy hoàn toàn 0,549 gam chất X(C, H, O, N) thu được 37,42
D
IỄ N
Đ
ÀN
ml khí N2(270C, 750mmHg). Biết phân tử X chỉ chứa một nguyên tử oxi. CTPT của
X là. A. C3H5O2N.
B. C9H11ON.
C. C9H13O3N
D.C9H13ON.
Bài 183. Tõ mét lo¹i tinh dÇu, ng−êi ta t¸ch ®−îc hîp chÊt h÷u c¬ A. §èt ch¸y hoµn toµn 2,64 gam A cÇn võa ®ñ 4,704 lÝt O2 (®ktc) chØ thu ®−îc CO2 vµ H2O
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
víi tØ lÖ khèi l−îng mCO : mH O = 11: 2 . BiÕt A cã khèi l−îng mol ph©n tö nhá 2
2
Hướng dẫn.
C. C8H8O
D. C9H8O2.
H
B. C9H9O
Ơ
A. C9H8O
N
h¬n 150g/mol. CTPT của A là:
Đ G
H Ư
n H ( A ) = 2.n H 2 O
7,92 = 0,18mol 44 1,44 = 2. = 0,16mol 18
N
n C ( A ) = n CO2 =
ẠO
TP
.Q
mCO2 + m H2 O = m A + mO2 = 9,36g mCO2 = 7,92g ⇒ m : m 11: 2 = H2 O CO2 m H2 O = 1,14g Tõ mH O ,mCO ta cã: 2 2
U Y
N
¸p dông §LBTKL:
0,32 = 0, 02mol 16 A : C x H y O z → x : y : z = 0,18 : 0,16 : 0,02 = 9 : 8 :1
TR ẦN
nO ( A ) =
B
CTPT ( A ) : ( C 9 H8O ) n < 150 → n = 1
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
Đáp án A.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ph᝼ l᝼c 6. Phiáşżu nháşn xĂŠt HTBT phân hĂła Ä&#x2018;ĂŁ xây dáťąng (dĂ nh cho GV)
N
TrĆ°áť?ng Ä?ấi háť?c SĆ° phấm HĂ Náť&#x2122;i
Ć
Láť&#x203A;p cao háť?c LL & PPDH báť&#x2122; mĂ´n hĂła háť?c
N
H
PHIáşžU NHẏN XĂ&#x2030;T
U Y
KĂnh chĂ o quĂ˝ thầy cĂ´!
TP
.Q
ChĂşng tĂ´i Ä&#x2018;ĂŁ tuyáť&#x192;n cháť?n, xây dáťąng vĂ sáť d᝼ng háť&#x2021; tháť&#x2018;ng bĂ i táşp phân hĂła phần Ä&#x2018;ấi cĆ°ĆĄng váť hĂła hᝯu cĆĄ vĂ hiÄ&#x2018;rocacbon no láť&#x203A;p 11. Xin thầy cĂ´ cho nháşn xĂŠt váť HTBT
áş O
Ä&#x2018;ĂŁ xây dáťąng báşąng cĂĄch khoanh tròn vĂ o cĂĄc láťąa cháť?n mᝊc Ä&#x2018;áť&#x2122; tᝍ 1 â&#x2020;&#x2019; 5.
Ä?
I. THĂ&#x201D;NG TIN CĂ NHĂ&#x201A;N
G
Háť? vĂ tĂŞn: â&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Ś..
H ĆŻ
N
Sáť&#x2018; Ä&#x2018;iáť&#x2021;n thoấi : â&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Ś. Sáť&#x2018; nÄ&#x192;m giảng dấy:â&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Ś..
â&#x2013;Ą Háť?c viĂŞn cao háť?c â&#x2013;Ą Thấc sÄŠ â&#x2013;Ą Tiáşżn sÄŠ
TR ẌN
TrĂŹnh Ä&#x2018;áť&#x2122; Ä&#x2018;Ă o tấo: â&#x2013;Ą Cáť nhân
NĆĄi cĂ´ng tĂĄc: â&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Ś Ä?áť&#x2039;a Ä&#x2018;iáť&#x192;m trĆ°áť?ng: â&#x2013;Ą ThĂ nh pháť&#x2018;
â&#x2013;Ą Táť&#x2030;nh
â&#x2013;Ą Dân láşp
10 00
B
Loấi hĂŹnh trĆ°áť?ng:â&#x2013;Ą ChuyĂŞn â&#x2013;Ą CĂ´ng láşp
â&#x2013;Ą NĂ´ng thĂ´n â&#x2013;Ą VĂšng sâu
II. Ă? KIáşžN Váť&#x20AC; Háť&#x2020; THáť?NG BĂ&#x20AC;I TẏP PHĂ&#x201A;N HĂ&#x201C;A PHẌN Ä?áş I CĆŻĆ NG Váť&#x20AC; HĂ&#x201C;A HᝎU CĆ VĂ&#x20AC; HIÄ?ROCACBON NO Láť&#x161;P 11 Ä?Ă&#x192; XĂ&#x201A;Y Dáť°NG
H
Ă&#x201C;
A
Ghi chĂş: (1) KĂŠm (2) Yáşżu (3) Trung bĂŹnh (4) KhĂĄ (5) Táť&#x2018;t
TO
Ă N
-L
Ă?-
TiĂŞu chĂ Ä&#x2018;ĂĄnh giĂĄ
Mᝊc Ä&#x2018;áť&#x2122; (1).KĂŠm
(2) Yáşżu
(4). KhĂĄ
(5). Táť&#x2018;t
1
2
3
(3). Trung bĂŹnh 4
5
D
Iáť&#x201E; N
Ä?
Ă&#x20AC;N
Ä?ĂĄnh giĂĄ váť náť&#x2122;i dung 1.Ä?ảm bảo tĂnh khoa háť?c 2. Ä?ảm bảo tĂnh logic 3. Ä?ảm bảo tĂnh Ä&#x2018;ầy Ä&#x2018;ᝧ, Ä&#x2018;a dấng 4. Ä?ảm bảo tĂnh háť&#x2021; tháť&#x2018;ng cᝧa cĂĄc dấng bĂ i táşp
SĆ°u tầm báť&#x;i GV. Nguyáť&#x2026;n Thanh TĂş
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
5. Đảm bảo tính vừa sức
N
6. Phù hợp với điều kiện thực tế
Ơ
7. Bám sát nội dung dạy học
N
H
8. Chú trọng kiến thức trọng tâm
U Y
9. Đảm bảo mức độ phân hóa,
.Q
phù hợp với khả năng của HS
TP
10. Gây hứng thú cho người học
ẠO
Đánh giá về hình thức
Đ
11. Nhất quán về cách trình bày
G
12. Trình bày tinh gọn, dễ hiểu,
H Ư
N
cấu trúc rõ ràng 13. Hỗ trợ tốt cho tất cả các đối tượng HS
B
14. Thuận tiện, không tốn kém
TR ẦN
Đánh giá về tính khả thi
10 00
thời gian ở lớp
15. Đáp ứng được yêu cầu đổi
-L
Í-
H
hóa học hiện nay
Ó
A
mới phương pháp dạy học môn
ÁN
Một số ý kiến khác: • Nội dung: .......................................................................................................
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
.......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ..........................................................................................................................
• Hình thức: ......................................................................................................
.......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của quý thầy cô!
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ph᝼ l᝼c 7. Phiáşżu nháşn xĂŠt HTBT Ä&#x2018;ĂŁ xây dáťąng (dĂ nh cho HS)
Ć
N
TrĆ°áť?ng Ä?ấi háť?c SĆ° phấm HĂ Náť&#x2122;i
N
H
Láť&#x203A;p cao háť?c LL & PPDH báť&#x2122; mĂ´n hĂła háť?c
U Y
PHIáşžU NHẏN XĂ&#x2030;T
TP
.Q
ChĂ o cĂĄc em!
CĂĄc em Ä&#x2018;ĂŁ sáť d᝼ng háť&#x2021; tháť&#x2018;ng bĂ i táşp phân hĂła phần Ä&#x2018;ấi cĆ°ĆĄng váť hĂła hᝯu cĆĄ vĂ
áş O
hiÄ&#x2018;rocacbon no láť&#x203A;p 11. Mong cĂĄc em cho nháşn xĂŠt váť HTBT phân hĂła Ä&#x2018;ĂŁ xây dáťąng
Ä?
báşąng cĂĄch khoanh tròn vĂ o cĂĄc láťąa cháť?n mᝊc Ä&#x2018;áť&#x2122; tᝍ 1 â&#x2020;&#x2019; 5.
G
I. THĂ&#x201D;NG TIN CĂ NHĂ&#x201A;N
H ĆŻ
N
Háť? vĂ tĂŞn: (cĂł tháť&#x192; ghi hoạc khĂ´ng) â&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Ś.. Láť&#x203A;p:â&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Ś.
TR ẌN
TrĆ°áť?ng:â&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;ŚTáť&#x2030;nh (thĂ nh pháť&#x2018;):â&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Śâ&#x20AC;Ś Ä?áť&#x2039;a Ä&#x2018;iáť&#x192;m trĆ°áť?ng: â&#x2013;Ą ThĂ nh pháť&#x2018;
â&#x2013;Ą Táť&#x2030;nh
â&#x2013;Ą NĂ´ng thĂ´n â&#x2013;Ą VĂšng sâu
II. Ă? KIáşžN Váť&#x20AC; Háť&#x2020; THáť?NG BĂ&#x20AC;I TẏP PHĂ&#x201A;N HĂ&#x201C;A PHẌN Ä?áş I CĆŻĆ NG Váť&#x20AC;
10 00
B
HĂ&#x201C;A HᝎU CĆ VĂ&#x20AC; HIÄ?ROCACBON NO Láť&#x161;P 11 Ä?Ă&#x192; XĂ&#x201A;Y Dáť°NG Ghi chĂş: (1) KĂŠm (2) Yáşżu (3) Trung bĂŹnh (4) KhĂĄ (5) Táť&#x2018;t
A
TiĂŞu chĂ Ä&#x2018;ĂĄnh giĂĄ
1
2
Mᝊc Ä&#x2018;áť&#x2122; 3
4
5
Ă&#x201C;
1. Mᝊc Ä&#x2018;áť&#x2122; phĂš hᝣp (vᝍa sᝊc) cᝧa
Ă?-
H
cĂĄc bĂ i táşp váť&#x203A;i em
-L
2. Mᝊc Ä&#x2018;áť&#x2122; phĂš hᝣp váť&#x203A;i Ä&#x2018;iáť u kiáť&#x2021;n
Ă N
th᝹c tế cᝧa em
3. BĂ i táşp chĂş tráť?ng kiáşżn thᝊc
D
Iáť&#x201E; N
Ä?
Ă&#x20AC;N
TO
tr�ng tâm
4. Ä?ảm bảo mᝊc Ä&#x2018;áť&#x2122; phân hĂła ,
phĂš hᝣp váť&#x203A;i khả nÄ&#x192;ng cᝧa HS 5. Gây hᝊng thĂş cho ngĆ°áť?i háť?c 6. BT hẼp dẍn cĂł nhiáť u kiáşżn thᝊc gắn váť&#x203A;i tháťąc tiáť&#x2026;n 7. Háť&#x2014; trᝣ táť&#x2018;t cho tẼt cả cĂĄc Ä&#x2018;áť&#x2018;i
SĆ°u tầm báť&#x;i GV. Nguyáť&#x2026;n Thanh TĂş
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
tượng HS
N
8. HTBT phân hóa giúp HS tự tin
Ơ
khi môn hóa
N
H
9. HTBT phân hóa giúp em nắm
U Y
vững kiến thức và rèn khả năng
.Q
phân tích , giải quyết các vấn đề
TP
10. Sau khi sử dụng HTBT phân
ẠO
hóa , kết quả học tập tốt hơn
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
Chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của các em!
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial