TỔNG HỢP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỒ THỊ VẬT LÝ LỚP 11, 12 CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI

Page 1

TRẮC NGHIỆM ĐỒ THỊ VẬT LÝ LỚP 11, 12

vectorstock.com/24597468

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

TỔNG HỢP CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỒ THỊ VẬT LÝ LỚP 11, 12 CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Mục lục

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Vật lí 11 ............................................................................................................................................................................................ 3 1. Chương 1: Điện tích – Điện trường .................................................................................................................................. 3 2. Chương 2: Dòng điện không đổi ........................................................................................................................................ 4 3. Chương 3: Dòng điện trong các môi trường ................................................................................................................. 8 4. Chương 4: Từ trường............................................................................................................................................................. 9 5. Chương 5: Cảm ứng điện từ ............................................................................................................................................. 10 6. Chương 6: Khúc xạ ánh sáng............................................................................................................................................ 12 7. Chương 7: Mắt – Các dụng cụ quang ............................................................................................................................. 13 Vật lí 12 ......................................................................................................................................................................................... 14 1. Chương 1: Dao động cơ học ............................................................................................................................................. 14 Dạng 1: đường điều hòa ......................................................................................................................................... 14 Dạng 2: Đồ thị có dạng 1 đường không điều hòa ...................................................................................... 30 Dạng 3: Đồ thị có dạng 2 đường điều hòa ................................................................................................... 41 3.1. Hai đường cùng tần số ..................................................................................................................................... 41 3.2. Hai đường khác tần số ..................................................................................................................................... 58 Dạng 4: Đồ thị có dạng 2 đường không điều hòa ...................................................................................... 64 Dạng 5: Các dạng khác ....................................................................................................................................... 68 2. Chương 2: Sóng cơ ............................................................................................................................................................... 70 Dạng 1: Sự truyền sóng cơ ................................................................................................................................ 70 Dạng 2: Sóng dừng .............................................................................................................................................. 81 Dạng 2: Sóng âm .................................................................................................................................................. 90 3. Chương 3: Điện xoay chiều ............................................................................................................................................... 92 Dạng 1: Đồ thị có dạng là 1 đường không điều hòa.................................................................................. 92 Dạng 2: Đồ thị có dạng là 1 đường điều hòa ............................................................................................ 113 Dạng 3: Đồ thị có dạng 2 đường điều hòa ................................................................................................ 123 Dạng 4: Đồ thị có dạng 2 đường không điều hòa ................................................................................... 153 4.1 Đồ thị công suất ................................................................................................................................................. 153 4.2 Đồ thị hiệu điện thế .......................................................................................................................................... 165 Dạng 5: Đồ thị có dạng 3 đường và các dạng khác ................................................................................ 187 4. Chương 4: Dao động điện từ ......................................................................................................................................... 194 5. Chương 5: Sóng ánh sáng ............................................................................................................................................... 198 6. Chương 6: Lượng tử ánh sáng ...................................................................................................................................... 198 7. Chương 7: Vật lí hạt nhân .............................................................................................................................................. 200

Trang - 2 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Vật lí 11 1. Chương 1: Điện tích – Điện trường khoảng

cách

giữa

F

F

F

F

FI CI A

chúng? A. Hình 1 B. Hình 3 C. Hình 4

O

O

r

Hình 1

Hình 2

O

r

=0→ →∞ → Hình 4 C =∞→ →0

OF

Vì F ~

Câu 2: Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân

B. 3

C. 4

D. 5

Hướng giải: Ta có F ~

=

=4 C

r

F2 F1 O

NH

A. 2

Hình 4

F

ƠN

không phụ thuộc vào khoảng cách r được cho như hình vẽ bên. Tính tỉ số

O

r

Hình 3

D. Hình 2 Hướng giải:

L

Câu 1: Đồ thị trong hình vẽ nào có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào

Câu 3: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm phụ thuộc vào khoảng cách của

r

F (10-4 N)

chúng được mô tả bằng đồ thị bên. Giá trị của x bằng B. 4.10-5

QU Y

A. 0,4 C. 8

D. 8.10

Hướng giải:

Vì F ~ →

1,6

-5

x

= hay , = → x = 0,4 A

O

r (m)

M

Câu 4: Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào khoảng

E

E

E

E

cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét? A. Hình 2 B. Hình 3

Hình 1

r

O

Hình 2

r

O

Hình 3

r

O

Hình 4

Y

C. Hình 1

O

DẠ

D. Hình 4

Hướng giải:

Vì F ~ →

=0→ →∞ → Hình 4 D =∞→ →0 Trang - 3 -

r


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 5: Lần lượt đặt điện tích thử vào điện trường của các điện tích q1 và q2 thì thế năng tương tác giữa điện tích thử này với điện

Et

các điện tích q1 (nét đậm) và q2 (nét mảnh) theo khoảng cách r

FI CI A

A. 1 C.

L

được cho như hình vẽ. Tỉ số bằng B. 2

D.

Hướng giải:

O

Với cùng khoảng cách thì Et ~ q →

=

=2 B

Câu 6: Cường độ điện trường của một điện tích phụ thuộc vào khoảng cách r

A. 22,5 V/m.

B. 16 V/m.

C. 13,5 V/m.

D. 17 V/m.

Hướng giải:

OF

sức. Giá trị của x bằng

và các điểm cùng nằm trên một đường

36

Ta có E ~ → = = 4 → r3 = 2r1

Theo giả thuyết r2 =

= 1,5r1

x 9 r2

r1

r3

r

NH

E (V/m)

ƠN

được mô tả như đồ thị bên. Biết r2 =

r

Tiếp tục lập tỉ số: = = → E2 = , = 16 V/m B ,

Câu 7: Đồ thị nào trên hình biểu

Q

QU Y

diễn sự phụ thuộc của điện tích

Q

Q

Q

của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó? A. Hình 2

O

B. Hình 1 D. Hình 3

Hình 2

O

U

Hình 3

O

U

Hình 4

U

Hướng giải:

O

U

M

C. Hình 4

Hình 1

Vì Q = C.U → Đồ thị qua gốc tọa độ → Hình 4 C 2. Chương 2: Dòng điện không đổi

Y

Câu 8: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện không đổi (I), điện lượng (q) qua tiết diện thẳng của một dây dẫn được biểu diễn bằng đồ thị ở hình vẽ

I (A)

I (A)

I (A)

I (A)

DẠ

nào sau đây?

A. Hình 2 B. Hình 1 C. Hình 4

O

q (A) Hình 1

O

Hình 2

q (C)

O

Hình 3

q (C)

O

q (C) Hình 4

D. Hình 3 Trang - 4 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Hướng giải:

L

Vì cường độ dòng điện không đổi nên I = = hằng số → hình 2 A

điện trở R một điện áp U thì cường độ

U

U

U

dòng điện chạy qua điện trở là I. Đường nào sau là đường đặc trưng Vôn – Ampe của đoạn mạch:

O

A. Hình 1.

Hình 1

B. Hình 2.

I

FI CI A

Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa

O

C. Hình 3.

Hình 2

I

O

Vì U = I.R → đồ thị qua gốc tọa độ → hình 3 C

C. R3 > R2 > R1

D. R2 > R3 > R1

Hướng giải:

Theo định luật Ôm: I = →R=

→ R tỉ lệ nghịch với I

R1 R2

ƠN

B. R1 > R2 > R3

R3

O

NH

A. R1 = R2 = R3

I (A)

I (A)

U (V)

R1

I3

R2

Từ đồ thị kẻ một đường song song với trục I, ta được các dòng I1, I2 và I3 như

QU Y

hình vẽ → I3 > I2 > I1 → R3 < R2 < R1 B

I1 O

B. E = 2,5V, r = 0,5(Ω)

C. E = 3V, r = 1(Ω)

D. E = 2,5V, r = 1(Ω)

2,5 2

M

A. E = 3V, r = 0,5(Ω)

U (V)

U (V)

đổi điện trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và Dựa vào đồ thị, tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

R3

I2

Câu 11: Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay cường độ dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ được đồ thị như hình bên.

I

Hình 4

D. Hình 4.

Câu 10: Một học sinh làm thực nghiệm, đồ thị U- I thu được với ba điện trở R1, R2 và R3 như hình bên. Kết luận đúng là

O

I

Hình 3

OF

Hướng giải:

U

I (A)

2

1

Hướng giải:

Ta có U = E – I.r →

ớ" # = 1; & = 2,5 → 2,5 = − ớ" # = 2; & = 2 → 2 = − 2

Y

Giải ra được r = 0,5 Ω và E = 3 V A

DẠ

Câu 12: Người ta mắc hai cực nguồn điện với một biến trở. Điều chỉnh biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực nguồn và dòng điện I chạy qua mạch, ta vẽ được đồ thị như hình vẽ. Xác

định suất điện động và điện trở trong của nguồn A. E = 4,5 V; r = 0,25 Ω

U (V) 4,5 4

B. E = 4,5 V; r = 0,5 Ω O

2

I (A)

Trang - 5 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

C. E = 4 V; r = 0,25 Ω D. E = 4 V; r = 0,5 Ω Hướng giải:

L

Ta có U = E – I.r

FI CI A

+ Khi I = 0 thì U = E = 4,5 V + Khi I = 2 A thì U = 4 V → 4 = 4,5 – 2.r → r = 0,25 Ω C

Câu 13: Mạch điện kín một chiều gồm mạch ngoài có biến trở R và nguồn có

I (A)

suất điện động và điện trở trong là E, r. Khảo sát cường độ dòng điện I theo R người ta thu được đồ thị như hình. Giá trị của E và r gần giá trị nào nhất sau A. 10 V; 1 Ω

B. 6 V; 1 Ω

C. 12 V; 2 Ω

D. 20 V; 2 Ω

Hướng giải:

OF

đây?

2,5

Khi R = 3 Ω thì I = 2,5 A → 2,5 = (2)

Giải (1) và (2) → r = 1 Ω; E = 10 V A

NH

Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa biến trở R một nguồn điện có suất

135 P2

B. 88,16 W

64,8

D. 105,6 W

Hướng giải:

Ta có P = R* + → , Ω → R2 = 12 Ω

= *

+

7

135 = . *

64,8 = . *

M

Mặt khác

QU Y

suất tiêu thụ trên R có dạng như hình vẽ. Xác định giá trị P2. C. 99,9 W

R (Ω)

P (W)

điện động E, điện trở trong r = 2 Ω. Thay đổi giá trị của biến trở thì đồ thị công A. 86,18 W

3

ƠN

Theo định luật Ôm ta có I =

Khi R = 0 thì I = 10 A → 10 = (1)

10

.

* +

+

+

2

O

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 ,6 = *

* + +

R1

R2

R3

R (Ω)

→ R1 = 6

= → P2 ≈ 88,16 W 9

Câu 15: Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện E = 20 V

P (W)

và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất

DẠ

là:

Y

tiêu thụ trên R có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch A. 10 W.

B. 20 W.

C. 30 W.

D. 40 W.

Hướng giải:

R (Ω) O

2

12,5

Công suất trên R: P = R.I2 = R* +

Trang - 6 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Với R = 2 Ω và R = 12,5 Ω thì công suất như nhau → * + = * , +

,

→ Giải ra được r = 5 Ω

hay R = r khi đó (*) → Pmax = =

Câu 16: Đặt vào hai đầu biến trở R một nguồn

< .

24,5

như hình vẽ (đường nét đậm). Thay nguồn điện

12

trên bằng nguồn điện (E2; r2) và tiếp tục điều chỉnh biến trở thì thấy công suất tiêu thụ mạch ngoài có

O

0,17

đồ thị như đường nét mảnh. Tỉ số gần giá trị nào A. 0,6

ƠN

nhất sau đây?

= 20 W B P (W)

điện không đổi (E1; r1). Thay đổi giá trị R thì thấy công suất tiêu thụ trên mạch ngoài theo biến trở

L

(*)

FI CI A

Để Pmax thì R =

: ;

OF

Mà P = R* + =

B. 0,7

C. 0,8

Hướng giải:

Công suất trên R: P = R.I2 = R* +

NH

(Sử dụng công thức của câu trên)

6

D. 0,9

<, =

Với nguồn 1: Khi R = 0,17 Ω và R = 6 Ω thì công suất như nhau → *<, = → Giải ra được r1 = 1 Ω → P1max = → E1 = 7√2 V

R (Ω)

+

= * +

Với nguồn 2: P2max = = (với R = 6 Ω) → E2 = 12√2 V = √

Vậy =

QU Y

= 0,583 A

Câu 17: Đặt vào hai đầu biến trở R một nguồn điện không đổi (E; r). Để đo

U (V)

M

điện trở trong của nguồn, người ta mắc vào hai đầu biến trở R một vôn kế. Khi R thay đổi thì hiệu điện thế mạch ngoài được biểu diễn như đồ thị ở hình

bên. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị bằng A. r = 7,5 Ω.

B. r = 6,75 Ω.

C. r = 10,5 Ω.

D. r = 7 Ω.

Hướng giải:

Y

3

10,5

R(Ω)

.

Ta có U = E – I.r = E - .r =

Với R = R1 = 3 Ω → U = U1 = (1)

DẠ

O

<,

Với R = R2 = 10,5 Ω → U = U2 = 2U1 = <, (2)

Giải (1) và (2) → 7 Ω D Câu 18: Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một học sinh mắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch

U (x 10 V) 5 2,2 1,9 O

2

Trang - 7 -I (A) 3 5


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

trên một biến thế nguồn, đọc giá trị dòng điện của ampe kế, số liệu thu được được thể hiện bằng đồ như hình B. 10 Ω

C. 15 Ω

D. 20 Ω

Hướng giải:

Theo định luật Ôm: I = ; để có R chính xác ta chọn tọa độ (5 A; 50 V)

→R=

= 10 Ω

Câu 19: Đường đặc trưng V – A của dây dẫn R1 (nét đậm) và dây dẫn

R2 (nét mảnh) được cho như hình vẽ. Điện trở tương đương của hai B. 133 Ω

C. 600 Ω

D. 0,6 Ω

Hướng giải:

Với dây dẫn R1: R1 = Với dây dẫn R2: R2 =

=

=

<,<

15

O

= 200 Ω

<,<

30

= 400 Ω

6

NH

→ Hai dây nối tiếp: R = R1 + R2 = 600 Ω C

U (V) 3

ƠN

A. 7,5.10-3 Ω

I (mA)

OF

dây dẫn này khi ta mắc nối tiếp chúng với nhau là:

FI CI A

A. 5 Ω

L

vẽ. Điện trở vật dẫn gần nhất giá trị nào sau đây?

3. Chương 3: Dòng điện trong các môi trường

Câu 20: Đường đặc trưng V – A trong chất khí có dạng

A. Hình 4

QU Y

B. Hình 1 C. Hình 3 D. Hình 2 A

Câu 21: Điện dẫn suất σ của kim loại và điện trở suất ρ của nó có mối liên hệ được mô tả bởi đồ thị nào

A. Đồ thị 1

σ

σ

B. Đồ thị 4

M

dưới đây? σ

σ

C. Đồ thị 2 D. Đồ thị 3

O

Đồ thị 1

ρ

O

Đồ thị 2

ρ

O

O

ρ

Đồ thị 3

Đồ thị 4

ρ

Hướng giải:

DẠ

Y

Vì ρ ~ ? → đồ thị là 1 nhánh của hyperbol → Đồ thị 4 B

Câu 22: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào hiệu

E (mV)

nhiệt độ giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt – constantan như hình vẽ. Hệ số nhiệt điện động của cặp này là: A. 52 µV/K

2,08

B. 52 V/K

T (K) O

10

Trang - 8 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

C. 5,2 µV/K

D. 5,2 V/K

Hướng giải:

@ A@

=

,<6. <B <A<

= 5,2.10-5 V/K = 52.10-6 μV/K A

FI CI A

→α=

L

Ta có công thức tính suất nhiệt điện động E = α(T2 – T1)

Câu 23: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân và điện lượng tải qua bình. Đương lượng điện hóa

của chất điện phân trong bình này là: A. 11,18.10-6 kg/C

B. 1,118.10-6 kg/C

C. 1,118.10-6 kg.C

D. 11,18.10-6 kg.C

Theo định luật Faraday: m = kq → k = 4. Chương 4: Từ trường

C

=

2,236

O

, . <BD

Q (C)

200

OF

Hướng giải:

m (10-4 kg)

<<

= 1,118.10-6 kg/C B

ƠN

Câu 24: Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện có cường độ I thay đổi. Xét tại điểm M cách dây dẫn một đoạn r không đổi thì đồ thị của cảm ứng B

từ B phụ thuộc vào cường độ I có dạng:

B

A. hình 2

NH

B. hình 3

O

C. hình 4

Hình 1

D. hình 1

O

Hình 2

I

B

O

I

Hình 3

QU Y

Hướng giải:

I

B

Khi r không đổi thì B ~ I → hình 3 B Câu 25: Một dòng điện có cường độ I chạy trong một dây dẫn thẳng dài, cảm

O Hình 4

I

B (10-5 T)

ứng từ do dòng điện gây ra phụ thuộc vào khoảng cách r được mô tả như đồ thị

bên. B1 có giá trị bằng A. 6.10-5 T

B. 6 T

D. 4.10-5 T

Hướng giải:

B1

M

C. 4 T

-7

2 O

r (cm)

Ta có B = 2.10 . hay B ~

Từ đồ thị ta thấy được r2 = 3r1 → B1 = 3B2 = 6.10-5 T Câu 26: Một dây dẫn dài uốn thành vòng dây có diện tích S, một dòng

B (x 10-6 ) T

Y

điện có cường độ I(A) chạy qua vòng dây. Đồ thị mô tả độ lớn cảm ứng

DẠ

từ B tại tâm vòng dây theo diện tích S như hình. Tìm x. A. 20π.10−6 T. C. 40√

5π.10−6 T.

Hướng giải:

B. 100π.10−6 T D.

20.10−6

T

20π 5

x O

1

5

S (x 100π) (cm2)

√E

Ta có B = 2π.10-7. = 2π.10-7.

√F

Trang - 9 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

G

GH

=

IFH IF

<E√ . <BJ

hay

=

√ √

→ x = 20π.10-6 T A

5. Chương 5: Cảm ứng điện từ

Câu 27: Một khung dây có diện tích khung 54 cm2 đặt trong từ trường mà vectơ

cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 60 , độ lớn vectơ cảm ứng từ có đồ A. 0,7 V

B. 1,4 V

C. 0,28 V

D. 0,405 V

Hướng giải:

Áp dụng e = NS

GK AGL A

3

FI CI A

thị như hình. Xác định suất điện động cảm ứng trong khung?

L

B (T)

0

O

<,<

.cosα = 54.10-4.

.cos300 = 0,701 V A

OF

Câu 28: Một khung dây dẫn kín, phẳng diện tích 25 cm2 gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng

0,02

t (s)

0,4

t (s)

B (T)

2,4.10-3

từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Biết điện trở của

ƠN

khung dây bằng 2 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua khung dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,4 s là -4

-4

A. 0,75.10 A.

B. 3.10 A. D. 0,65.10-4 A.

C. 1,5.10 A. Hướng giải:

G AG

Áp dụng e = NS K A L = 10.25.10-4 M

, . <B <,

Vậy I = = 0,75.10-4 A A

NH

-4

O

= 1,5.10-4 V

QU Y

Câu 29: Vòng dây kim loại diện tích S, hợp với vectơ cảm ứng từ một 0

B (T)

góc 30 , cho biết cường độ của cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị, suất điện động cảm ứng sinh ra có giá trị là

A. 0 V

0,4

B. S V

F

C. V

Hướng giải:

M

D.

F √

V

t (s) O

0,2

Từ đồ thị ta nhận thấy được mỗi ô tương ứng là 0,1 ∆G.F.OPQR

=

Áp dụng e =

<, .F.OPQ <S <,

=

F√

V D

Câu 30: Từ thông qua vòng dây bán kính 12 cm đặt vuông góc với cảm ứng từ thay đổi theo thời gian như

Y

hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng:

DẠ

A. Trong khoảng thời gian từ 0 → 2 s suất điện động có độ lớn là 0,25 V B. Trong khoảng thời gian từ 2 s → 4 s suất điện động có độ lớn là 0,5 V C. Trong khoảng thời gian từ 4 s → 6 s suất điện động có độ lớn là 0,0113 V

B (T) 0,5 O

2

4

6

D. Trong khoảng thời gian từ 0 → 6 s suất điện động bằng 0

Hướng giải:

Diện tích khung S = πr2 = 0,045 m2 Trang - 10 -

t (s)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị ∆

Từ 2 s đến 4 s thì e = 0 V Từ 4 s đến 6 s thì e =

=

|∆G|.F.OPQR ∆

<, .<,<< .

=

= 0,01125 V (Chọn C tại đây)

<, .<,<< .

= 0,01125 V ≈ 0,0113 V C

Câu 31: Cho từ thông qua một mạch điện biến đổi như đồ thị. Suất điện động cảm ứng ec xuất hiện trong mạch?

L

∆G.F.OPQR

Φ (Wb)

FI CI A

Từ 0 s đến 2 s thì e =

0,75

A. 0 ≤ t ≤ 0,4 s thì ec = 2,5 V B. 0,2 s ≤ t ≤ 0,4 s thì ec = - 2,5 V

0,25

C. 0,4 s ≤ t ≤ 1 s thì ec = 1,25 V

O

Hướng giải:

Suất điện động cảm ứng xuất hiện khi có từ thông biến thiên

t (s)

1

0,4

OF

D. 0,4 s ≤ t ≤ 1 s thì ec = -1,25 V

0,2

→ Trên đồ thị ứng với t từ 0,2 s đến 0,4 s thì từ thông không đổi → ec = 0 → Loại A và B ∆U ∆

=

U A U ∆

=

<A<,= A<,

= - 1,25 V D

ƠN

Ta áp dụng e =

Câu 32: Một ống dây có độ tự cảm là 5 H, được mắc vào một mạch điện. Sau

I (A)

khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ thị ở

NH

hình bên. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 s là

A. 50 V

B. 500 V

C. 100 V

D. 1000 V

Hướng giải:

5

O

t (s)

0,05

Áp dụng: etc = L.V V = L K∆ L = 5. = 500 V B ∆ <,< A

A<

QU Y

Câu 33: Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Ống có thể tích

I (A)

500 cm3, và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng công tắc, dòng điện biến thiên theo thời gian như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng công tắc là

5

trên:

A. 2π.10-2V

M

từ 0 đến 0,05s. Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian

C. 6π.10-2V

O

t (s)

0,05

B. 8π.10-2V D. 5π.10-2V

Hướng giải:

Hệ số tự cảm của ống dây L = 4π.10-7.n2.V = 8π.10-4 H

DẠ

Y

Áp dụng: etc = L.V V = L K L = 0,8π. = 0,08π V B ∆ ∆ <,< ∆

A

A<

Câu 34: Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn

i (A)

như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời

gian từ 0 đến 1 s là e1, từ 1 s đến 3 s là e2 thì

A. e1 = e2

1

B. e1 = e2.

t (s) O

1

3 Trang - 11 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

C. e1 = 2e2.

D. e1 = 3e2.

∆W

e2 = LV V = LV ∆ ∆W

A<

A

→ e2 = e1 B

V=L V=L

L

e1 = LV V = LV ∆

FI CI A

Hướng giải:

Câu 35: Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như

Φ (Wb)

hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong khung trong các thời điểm tương ứng sẽ là:

0,6

A. trong khoảng thời gian 0 đến 0,1 s: E = 3 V

OF

B. trong khoảng thời gian 0,1 đến 0,2 s: E = 6 V C. trong khoảng thời gian 0,2 đến 0,3 s: E = 9 V

Hướng giải:

Ta có E = V V ∆ ∆U

+ Từ 0 đến 0,2 s → E = V V = V V=3V A ∆ <, A< ∆U

<, A ,

{+ Từ 0,2 s đến 0,3 s → E = V V = V V = 6 V} ∆ <, A<, <A<,

NH

∆U

0,1

ƠN

D. trong khoảng thời gian 0 đến 0,3 s: E = 4 V

O

i

Câu 36: Một mạch điện có độ tự cảm L, cường độ dòng điện qua mạch biến đổi theo

(2)

thời gian như hình vẽ. Đường biểu diễn suất điện động tự cảm theo thời gian vẽ ở hình nào là đúng?

(3)

(1)

t

B. Hình 4 C. Hình 1 e

D. Hình 3 ∆

Ta có e = - L.∆ A

e

(3)

(2)

O

t

(1)

M

Hướng giải:

QU Y

O

A. Hình 2

Hình 1

t (s)

e

e O

(3)

(1)

O

(3) Hình 2

t

O

t (2)

(2)

(2)

(1)

(3)

t

(1) Hình 3

Hình 4

Hay e = - L ∆ (*)

Từ đồ thị i(t) ta thấy: giai đoạn (1) i tăng, từ (*)  e < 0 và là hằng số → hình 1 C {giai đoạn (2), i không đổi nên e = 0

Y

giai đoạn (3), i giảm, (*)  e > 0}

DẠ

6. Chương 6: Khúc xạ ánh sáng Câu 37: Một học sinh tiến hành làm thí nghiệm để đo chiết suất của một khối

bán trụ, trong suốt khi chiếu chùm laser từ không khí vào. Kết quả đo được góc tới i và góc khúc xạ r được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của chiết suất n

r (0) 35 31 25,5 19,5 13

gần giá trị nào nhất sau đây?

i (0) O

20 30 40 50 60

80

Trang - 12 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

A. 1,487

B. 1,493

C. 1,510

D. 1,520

L

Hướng giải:

Chọn i = 600 thì r = 350 → n =

QWXW

QWX

FI CI A

Khi ánh sáng đi từ không khí vào khối bán trụ thì sini = n.sinr = 1,5098 C

Câu 38: Một học sinh tiến hành làm thí nghiệm để đo chiết suất của một khối

bán trụ, trong suốt khi chiếu chùm laser từ không khí vào. Kết quả đo được góc

tới i và góc khúc xạ r được biểu diễn bằng đồ thị bên. Khi ánh sáng truyền từ khối bán trụ ra không khí thì góc giới hạn phản xạ toàn phần gần giá trị nào nhất A. 41028’

B. 42018’

C. 48021’

D. 41047’

35 31 25,5 19,5 13

OF

sau đây?

r ( 0)

O

Chiết suất của khối khối bán trụ n = QWX = QWXW

QWX < QWX

80

ƠN

Hướng giải:

20 30 40 50 60

= 1,5099

→ igh = 41028’ A

7. Chương 7: Mắt – Các dụng cụ quang

NH

Góc giới hạn khi ánh sáng đi từ khối bán trụ ra không khí sinigh = X = 0,662

QU Y

Câu 39: Vật thật AB đặt trước một thấu kính có tiêu cự f. Khi thay đổi

khoảng cách d từ vật đến thấu kính thì vị trí ảnh d’ được mô tả bằng đồ thị bên. Đó là thấu kính gì và tiêu cự bằng bao nhiêu? A. thấu kính phân kì, tiêu cự 20 cm B. thấu kính phân kì, tiêu cự 40 cm

M

C. thấu kính hội tụ, tiêu cự 20 cm

D. thấu kính hội tụ, tiêu cự 10 cm Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy khi d > 20 cm thì d’ > 0 → ảnh thật → thấu kính hội tụ Ta có Y =

Z

[

Z\

 khi d → ∞ thì d’ = 20 cm = f C

DẠ

Y

(hoặc d’ = ∞ khi d = 20 cm = f)

(Đường tiệm cận ngang hoặc tiệm cận đứng là giá trị của tiêu cự f)

Câu 40: Vật thật AB đặt trước một thấu kính có tiêu cự f. Khi thay đổi

khoảng cách d từ vật đến thấu kính thì số phóng đại k được mô tả bằng đồ thị bên. Xác định giá trị của k khi d = 30 cm. Trang - 13 -

i (0 )


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

B. k = −

D. k = −

C. k =

Hướng giải:

L

Z\ Z

Ta có k = - =

FI CI A

A. k =

Y

YAZ

Từ đồ thị ta thấy tiệm cận đứng ứng với d = 10 cm → f = 10 cm

Khi d = 30 cm thì k = YAZ = <A < = − B <

Vật lí 12 1. Chương 1: Dao động cơ học Dạng 1: đường điều hòa

OF

Y

ƠN

Câu 41: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t

A. 2,0 mm

B. 1,0 mm

C. 0,1 dm

D. 0,2 dm

Hướng giải:

NH

của một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là

Điểm thấp nhất của đồ thị có tọa độ – 1 cm  Điểm cao nhất có li độ là 1 cm → 1 cm là li độ lớn nhất → Biên độ  A = 1 cm = 0,1 dm C

QU Y

Câu 42: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian theo hàm cosin

như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là: A. 4cm

B. 8 cm

C. -4 cm

D. -8 cm

A

M

Câu 43: Đồ thị hình bên dưới biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian của

một vật dao động điều hòa. Đoạn PR trên trục thời gian t biểu thị

A. hai lần chu kì C. một chu kì

x

B. hai điểm cùng pha

R

D. một phần hai chu kì

O P

t

Hướng giải:

Tại thời điểm tP vật đang ở biên dương, thời điểm tR vật đang ở biên âm

Y

@

DẠ

 Thời gian đi từ biên âm đến biên dương là t = D Câu 44: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu

diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là A. l0 rad/s.

B. 10π rad/s.

C. 5π rad/s.

D. 5 rad/s. Trang - 14 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Hướng giải:

@

Khoảng thời gian để vật liên tiếp qua vị trí cân bằng là t = 0,2 s =  T = 0,4 s E @

= 5π rad/s C

Câu 45: Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ dao động điều hòa.

B. 1,5 s

C. 3 s

D. 6 s

x (cm)

FI CI A

Chu kì dao động là A. 0,75 s

O

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy 4 ô tương ứng là 1 s  1 ô ứng với 0,25 s

1

t (s)

OF

→ Một chu kì ~ 12 ô = 3 s C

L

Vậy ω =

động là

]

]

A. x =10cos( t) cm

B. x =10cos(4t + ) cm

C. x = 4cos(10t) cm

D. x =10cos(8πt) cm

Hướng giải:

E @

E

= s A.

NH

Từ đồ thị ta thấy A = 10 cm; T = 4 s  ω =

ƠN

Câu 46: Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos(ωt + φ). Phương trình dao

Câu 47: Một vật dao động điều hòa có đồ thị vận tốc như hình vẽ. Nhận định nào sau đây đúng?

A. Li độ tại Α và Β giống nhau

B. Vận tốc tại C cùng hướng với lực hồi phục.

v

+v max A

QU Y

O

C. Tại D vật có li độ cực đại âm.

- vmax

B

D

t

C

D. Tại D vật có li độ bằng 0. Hướng giải:

+ vA ≠ vB → xA ≠ xB → đáp án A sai

M

+ vD = 0 mà vận tốc đổi dấu từ âm sang dương (D sai) → biên âm C Câu 48: Hình vẽ là đồ thi biễu diễn độ dời của dao động x theo thời gian t của một vật dao động điều hòa.

Phương trình dao động của vật là

]

A. x = 4cos(10πt + B. x = 4cos(20t +

Y

C. x = 4cos(10t +

]

) cm

) cm

]

]

) cm

DẠ

D. x = 4cos(10πt - ) cm

Hướng giải:

Nhìn vào đồ thị ta thấy A = 4 cm. @

∆t = t2 – t1 = =

,

s = 0,1 s T = 0,2 s  ω =

E @

= 10π rad/s

Tại t = 0 vật chuyển động theo chiều âm → φ > 0 A Trang - 15 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 49: Quả nặng có khối lượng 500g gắn vào lò xo có độ cứng 50N/m. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân

bằng, kích thích để quả nặng dao động điều hòa. Đồ thị biểu diễn li độ theo thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là E

L

A. x = 8cos(10t + ) (cm) E

FI CI A

B. x = 8cos(10t - ) (cm) E

C. x = 8cos(10t + ) (cm) E

D. x = 8cos(10t - ) (cm)

Hướng giải:

Nhìn vào 4 đáp án ta thấy chúng có cùng biên độ và tần số góc  Chỉ cần xác định φ ^

E

OF

Tại t = 0, x = 4 cm =  φ = ± ; vì vật chuyển động theo chiều dương  Chọn φ < 0 → D Câu 50: Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như

hình bên. Phương trình dao động là: A. x = 2cos(5πt + π) cm

ƠN

]

B. x = 2cos(2,5πt - ) cm ]

C. x = 2cos(2,5πt + ) cm ]

NH

D. x = 2cos(5πt + ) cm

Hướng giải:

Từ đồ thị ta xác định được T = 0,4 s  ω = 2,5π rad/s → loại A và D

QU Y

Tại t = 0; x = 0 và đang đi xuống, tức chuyển động theo chiều âm  chọn φ > 0 C Câu 51: Một vật dao động điều hòa có li độ x được biểu diễn như hình vẽ. Cơ

năng của vật là 250 mJ. Lấy π = 10. Khối lượng của vật là: A. 500 kg

x (cm) 10

2

C. 5 kg

2

O

B. 50 kg

1

t (s)

D. 0,5 kg

M

Hướng giải:

Từ đồ thị ta xác định được A = 10 cm = 0,1 m và T = 2 s  ω = π rad/s

_

.<,

Cơ năng W = mω2A2  m = ` ^ = E .<, = 5 kg C

Câu 52: Đồ thị li độ của một vật dao động điều hòa có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là:

A. x = 4cos at − c cm ]

]

B. x = 4cos *t − 1+ cm ]

Y

DẠ

C. x = 4cosa2πt − c cm ]

x (cm) 4 O 7 t (s)

D. x = 4cosa = t − c cm ]

]

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy, tại t = 7 s thì x = A = 4 cm Trang - 16 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Lần lượt thay t = 7 s vào các đáp án, chỉ có B thỏa mãn→ B Câu 53: Đồ thị dao động của một chất điểm dao động điều hòa như hình vẽ. Phương trình biểu diễn sự phụ

thuộc của vận tốc của vật theo thời gian là

B. v =

cosa t [

6]

]

]

]

L

cosa t [ c cm/s

6]

c cm/s

]

C. v = 4πcosa t [ c cm/s ]

]

D. v = 4πcosa t [ c cm/s ]

]

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy A = 8 cm

FI CI A

A. v =

Thời gian đi từ x = 4 cm đến biên dương lần 2 mất 7 s tương ứng t = [ e = 7 s  T = 6 s

OF

@

E

 ω = rad/s

^

E

 Phương trình li độ x = 8cos( t - ) cm

Vậy phương trình vận tốc v = x’ =

E

cosa t [ c cm/s A

6]

]

]

NH

E

ƠN

Mặt khác tại t = 0; x = 4 cm = và vật đang chuyển đông theo chiều dương  φ = -

Câu 54: Một dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Kết luận nào sau đây sai

A. A = 4 cm

B. T = 0,5 s

C. ω = 2π rad.s

D. f = 1 Hz

QU Y

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy A = 4 cm

@

Thời gian đi từ biên âm đến biên dương mất 0,5 s =  T = 1 s  ω = 2π rad/s B Câu 55: Một dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Li độ của vật tại thời điểm

t = 2018s là C. 4 cm

D. -2 cm

Hướng giải:

B. 2 cm

M

A. - 4 cm

E

Từ đồ thị → T = 2.0,5 = 1 s → x = 4cos(2πt + ) cm

Khi t = 2018 s thì x = -4 cm A

Y

Câu 56: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ bên. Phương trình dao động điều hòa

của chất điểm là

DẠ

A. x = √3cos(2πt + ) cm ]

B. x = √6cos(2πt - ) cm ]

C. x = √6cos(πt - ) cm ]

Trang - 17 -


D. x = √6cos(πt - ) cm

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị ]

Tại t = 0; x = √3 cm =

Tại t = 0,25 s thì x = A

^

và vật chuyển động ra biên

 ∆t = 0,25 s = f g →^ =  T = 2 s  ω = π rad/s @ 6

Mà tại t = 0 thì x = √3 = √6cos(π.0 + φ)  φ = ± → Chọn φ = E

Vậy x = √6cos(πt - ) cm → D ]

E

FI CI A

Biên độ A = √6 cm.

L

Hướng giải

OF

Câu 57: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của con lắc đơn dao

động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với chu kì T và biên độ

A. 2,3 m

B. 2 m

C. 1 m

D. 1,5 m

Hướng giải:

Mà T = 2πhj → ℓ = 2,234 A i

NH

Từ đồ thị ta tính được T = 3 s

Câu 58: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của con lắc đơn 0,12

QU Y

biên độ góc αmax. Tốc độ cực đại của vật dao động là? O

B. 1 m/s

C. 0,56 m/s

D. 0,15 m/s

Hướng giải:

Từ đồ thị ta tính được T = 3 s và αmax = 0,12 rad i

M

Từ T = 2πhj → ℓ = 2,234 m → vmax = ω.A =

E @

t (s)

1,5

α (rad/s)

dao động đièu hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với chu kì T và A. 0,23 m/s

O

-0,12

ƠN

góc αmax. Chiều dài của con lắc đơn gần giá trị nào nhất sau đây?

α (rad/s) 0,12

3

t (s)

-0,12

.ℓ.αmax = 0,56 m/s C

Câu 59: Đồ thị hình bên biểu diễn sự biến thiên của li độ x theo thời gian t của

một vật dao động điều hòa. Điểm nào trong các điểm M, N, K và Q có gia tốc và vận tốc của vật ngược hướng nhau. B. Điểm K và Q

C. Điểm M và K

D. Điểm N và Q

Y

A. Điểm M và Q

DẠ

Hướng giải:

+ Vận tốc có hướng là hướng của chuyển động + Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng

 Vận tốc ngược hướng với vận tốc khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên → Hai điểm M và K C Trang - 18 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 60: Cho đồ thị như hình vẽ. Biết t2 = ]

]

Hướng giải:

) cm

]

L

C. x = 5√2cos(πt +

) cm

= s. Phương trình dao động của vật là

) cm

FI CI A

B. x = 10cos(2πt +

D. x = 10cos(2πt -

) cm @

Thời gian vật di chuyển từ t1 đến t3 là . Mà t2 là “trung điểm” của t1 và t3 nên t3 – t2 = t2 – t1 =

@ 6

@

^√

= 5 cm  A = 5√2 cm

OF

A. x = 5√2cos(πt +

]

k k

Thời gian vật di chuyển từ t1 (tại biên âm) đến t2 (x = -5 cm) mất 6  |x| =

Mặt khác, tại t = 0; x = - 5 cm và đang chuyển động theo chiều âm → φ =

E

A

ƠN

{Cách khác (giải ngược): thay t = 0 lần lượt vào 4 phương trình, kết quả nào ra x = -5 cm là đáp án đúng}

Câu 61: Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos(ωt + φ). Phương trình vận

tốc dao động là

]

NH

A. v = -40sin(4t - ) cm/s B. v = -40sin(10t) cm/s ]

]

D. v = -5π.sin( t) cm/s Hướng giải:

QU Y

C. v = -40sin(10t - ) cm/s

E

Từ đồ thị ta thấy A = 10 cm; T = 4 s  ω = rad/s E

Trong 4 đáp án chỉ có D là ω = rad/s D

M

Câu 62: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với O trùng với vị trí cân bằng của chất điểm. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ x chất điểm theo thời gian t cho ở hình vẽ. Phương trình vận tốc của ]

x (cm)

chất điểm là

A. v = 60πcos(10πt + ) cm/s

6

]

B. v = 60πcos(10πt - ) cm/s ]

O

Y

C. v = 60cos(10πt + ) cm/s ]

DẠ

Hướng giải:

Nhìn vào đồ thị ta thấy A = 6 cm; t = fA → →<= = < → T = 0,2 s  ω = 10π rad/s ^

t (s)

-3

D. v = 60cos(10πt - ) cm/s

Tại t = 0 thì x = - 3 cm = -  φ = ±

7/60

E

=@

=

; vì chất điểm đang chuyển động theo chiều dương nên φ = -

E

Trang - 19 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

 x = 6cos(10πt -

E

) cm

Vậy v = 60πcos(10πt -

E

E

E

+ ) = 60πcos(10πt - ) cm/s B

L

Câu 63: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ

FI CI A

thuộc của li độ x vào thời gian t như hình vẽ. Tại thời điểm t = 3 s, chất điểm có vận tốc xấp xỉ bằng

A. -8,32 cm/s. B. -1,98 cm/s. C. 0 cm/s. D. - 5,24 cm/s.

OF

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy A = 4 cm

E

Tại t = 0 thì x = 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương  φ = -

Đến thời điểm t = 4,6 s thì vật qua vị trí cân bằng lần thứ 3

 Khoảng thời gian tương ứng ∆t = [ e [ = 4,6 s  T = 3,247 s  ω = 1,935 rad/s @

E

 x = 4cos(1,935t - ) cm/s

ƠN

@

NH

Tại t = 3 s thì v = x’ = 0,18 cm/s C

Câu 64: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t như

hình vẽ. Tại thời điểm t = 0,2 s, chất điểm có li độ 2 cm. Ở thời điểm t = 0,9 s, gia tốc của chất điểm có giá trị bằng B. 57,0 cm/s2.

QU Y

A. 14,5 cm/s2. C. 5,70 m/s2.

D. 1,45 m/s2.

Hướng giải :

Nhìn vào đồ thị ta tính được, mỗi 1ô trên trục t ứng với khoảng thời gian 0,1 s @

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là ∆t = = 1,1 – 0,3 = 0,8 s

rad/s

M

 T = 1,6 s  ω =

E

@

Thời gian chất điểm di chuyển từ x = 2 cm về vị trí cân bằng là 0,1 s  t1 = E.arcsin^

E

Hay arcsin^ = 6  A ≈ 5,23 cm

Khoảng thời gian chất điểm di chuyển từ li độ x (lúc t = 0,9 s) về vị trí cân bằng (lúc t = 1,1 s) là 0,2 s. @

| |

,

| |

| |

E

Y

Lúc này ta có t2 = E.arcsin ^ hay 0,2 = E .arcsin ,  arcsin , =  x = -3,7 cm E

DẠ

Vậy gia tốc lúc này a = -ω2x = - a c .(-3,7) = 57 cm/s2 B

Câu 65: Cho một vật có khối lượng 500 g dao động điều hòa. Đồ thị phụ thuộc

của li độ x vào thời gian t được mô tả như hình vẽ. Biểu thức gia tốc của vật là A. a = 8πcos(2πt + π/3) cm/s

x (cm) 8

2

O

5/6 1/3

t (s) Trang - 20 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

B. a = 8π2cos(πt − 2π/3) cm/s2 C. a = 8πcos(2πt − π/3) cm/s2 D. a = 8π2cos(πt + 2π/3) cm/s2 Nhìn vào đồ thị ta thấy A = 8 cm

L

Hướng giải @

Khoảng thời gian đi từ vị trí xuất phát đến biên là t =

chuyển động theo chiều dương nên chọn φ = -

E

s=

@

FI CI A

Thời gian đi từ biên về vị trí cân bằng là ∆t = = − = 0,5 s  T = 2 s  ω = π rad/s

 Vị trí xuất phát tại li độ 4 cm và đang

Vậy a = 8π2.cos(πt – π/3 + π) = 8π2cos(πt +

E

) cm/s2 D

OF

 Phương trình dao động x = 8cos(πt – π/3) cm

Câu 66: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc

của gia tốc a vào thời gian t như hình vẽ. Ở thời điểm t = 0, vận tốc của chất

a (m/s2)

25π2

ƠN

điểm là

A. 1,5π m/s. B. 3π m/s.

20 8

t (10-2 s)

NH

C. 0,75π m/s.

O 2

D. -1,5π m/s. Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy amax = ω2A = 25π2 m/s2 và chu kì T = 24.10-2 s = 0,24 s E

rad/s → A =

lmno `

= 0,36 m

QU Y

ω=

Thời gian đi từ vị trí xuất phát đến 0,02 s là ∆t = <, =  Vị trí xuất phát có gia tốc a = a=−

E

Vì v và a vuông pha nên ta có ap p

s [q

M

Thay số ta được q

Hr <, .

Giải ra được v = ± 1,5π m/s

p

mno

A

c [ al

H√ r

E

l

mno

s =1

<,<

@

lmno √

c =1

Câu 67: Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật dao động cơ điều hòa được cho như hình vẽ. Phát biểu nào

sau đây là đúng?

Y

A. Tại thời điểm t1, gia tốc của vật có giá trị âm

DẠ

B. Tại thời điểm t2, li độ của vật có giá trị âm C. Tại thời điểm t3, gia tốc của vật có giá trị dương D. Tại thời điểm t4, li độ của vật có giá trị dương

Hướng giải:

+ Tại thời điểm t1, có v > 0 và vận tốc đang tăng → a > 0  A sai Trang - 21 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

+ Tại thời điểm t2, có v < 0 và độ lớn vận tốc đang tăng → vật ở li độ dương và đang tiến về vị trí cân bằng  B sai

L

+ Tại thời điểm t3, vật có tốc độ cực đại → a = 0  C sai + Tại thời điểm t4, vật có v = 0 và đang giảm → vật tại biên dương  x > 0  D đúng

FI CI A

{Lưu ý: vật chuyển động nhanh dần thì a.v > 0 và vật chuyển động chậm dần thì a.v< 0}

Câu 68: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị vận tốc phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Phát biểu nào

sau đây đúng?

v

A. Từ t1 đến t2, vectơ gia tốc đổi chiều một lần B. Từ t2 đến t3, vectơ vận tốc đổi chiều 1 lần

O

t3

t1

t

t4

OF

C. Từ t3 đến t4, vectơ gia tốc không đổi chiều

t2

D. Từ t3 đến t4, vectơ gia tốc đổi chiều một lần Hướng giải:

Từ t1 đến t2, vận tốc đổi dấu → vật qua biên → đổi chiều chuyển động → gia tốc chưa đổi chiều → loại A

ƠN

Từ đó → từ t3 đến t4 → vật qua biên → đổi chiều chuyển động → gia tốc chưa đổi chiều → C Câu 69: Một vật dao động điều hòa có đồ thị của vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động

của vật là

A. x = 20cosa t − c cm ]

B. x = 20cosa t −

]

D. x = 20cosa t [

]

]

c cm

C. x = 20cosa t − c cm ]

]

Hướng giải:

c cm

QU Y

]

v (cm/s) 5π 3

NH

]

O 1/3

t (s)

-10π

Nhìn vào các đáp án thấy chúng có cùng A và ω → ta chỉ cần xác định φv Tại t = 0 thì v = 5π√3 cm/s = ^

pmno

E

và đang tăng  φv = -

{Tương tự như khi x = và đồ thì dốc lên} E

M

E

 φx = φv - = -

Vậy x = 20cosa t −

c cm

]

]

Câu 70: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của một vật dao động điều

hòa. Phương trình dao động của vật là

<E

Y

A. x = 6Ecos(

DẠ

B. x = Ecos(

<E

D. x = Ecos(

Hướng giải:

<E

C. x = 6Ecos(

<E

f [ ) cm E

v (cm/s)

f [ ) cm

2,5

f − ) cm

-5

E

f − ) cm E

E

O

1

2

t (0,1 s)

Trang - 22 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Từ đồ thị ta thấy vmax = 5 cm/s và mỗi ô trên trục t tương ứng 0,025 s {Bài này không cần thiết tính ω, vì 4 đáp án ω là như nhau} @

<E

rad/s

pmno `

Biên độ A =

Tại t = 0 thì v =  v = 5cos(

<E

E

=

pmno

cm

= 2,5 cm/s và đang giảm  φv =

t + π/3) cm/s → x = Acos(

<E

E

t+ − )= E

E

E

cos(

<E

− ) cm D E

Câu 71: Một vật có khối lượng m = 100 g, dao động điều hoà theo phương

A. x = 4cos(πt + π/6) cm

7/6 5/3 2/3

t (s)

D. x = 4cos(πt - π/6) cm

 k = mω2 = 1 N/m

Ta có |Fmax| = kA  A = 0,04 m = 4 cm

-4

NH

Từ đồ thị → T = 2a − c = 2 s  ω = π rad/s

ƠN

-2

C. x = 4cos(πt - π/3) cm

4

O

B. x = 4cos(πt + π/3) cm

Hướng giải:

F (10-2 N)

OF

trình có dạng x = Acos(ωt + φ). Biết đồ thị lực kéo về theo thời gian F(t) như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Viết phương trình dao động của vật.

FI CI A

ω=

L

Mà khoảng thời gian liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là = 6 ô = 0,15 s  T = 0,3 s

Lúc t = 0 thì F = -kx = -2.10-2 N → x = 2 cm và Fk đang tăng dần → vật đang chuyển động về vị trí cân

QU Y

E

bằng → v < 0 → φ > 0 và x = Acosφ = 2  φ = B

Câu 72: Hình dưới biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc của vật dao động điều hòa theo thời gian t. Phương

trình li độ dao động điều hòa này là: ]

A. x = 4cos(10πt - ) cm ]

M

B. x = 4cos(5πt - ) cm ]

C. x = 4cos(5πt + ) cm

]

D. x = 4cos(10πt + ) cm

Hướng giải:

Y

Nhìn vào đồ thị ta thấy vmax = 20π cm/s

DẠ

Thời gian đi từ

pmno

Tại t = 0 thì v = E

pmno

 φx = φv - = -

E

]

@

về 0: ∆t = = < s  T = 0,4 s  ω = 5π rad/s E

^

và đang giảm  φv = {Tương tự như khi x = và đồ thị dốc xuống}

Vậy x = 4cos(5πt - ) cm

s (cm) 2 2 π

O

7

Trang - 23 -

t (s)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 73: Một con lắc đơn dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn li độ phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Cho

B. 0,95

C. 0,995

D. 1,02

Hướng giải:

Biên độ s0 = 2√2 cm; t = = @

Tại vị trí thấp nhất thì = t

7

QS i

=

√ <

→ = 3 – 2cos

√ <

=

s→T=

Cj* A OPQRS + Cj

E =

s = 2πhj → ℓ = 0,2 m i

= 3 – 2cosα0

≈ 1,02 D

OF

Với α0 =

t

7

E

FI CI A

A. 1,0004

L

g = 9,8 m/s2. Tỉ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí thấp nhất của con lắc là:

Câu 74: Một con lắc lò xo, vật nhỏ dao động có khối lượng m = 100g dao động

điều hòa theo phương trùng với trục lò xo. Biết đồ thị phụ thuộc thời gian vận tốc

B. 0,5 N

C. 10 N

D. 0,2 N

Hướng giải:

vmax = 10π cm/s

t = fumno →pmno [ fpmno →< = [ = s @

@

Mà vmax = A.ω  A = 4 cm Tại t = 0; v =

pmno

s là

QU Y

 T = 0,8 s  ω = 2,5π

ƠN

A. 0,123 N

E

E

và đang tăng → φv = -  φx = φv - = -

 x = 4cos(2,5πt -

E

) cm

1/3

O

t (s)

NH

của vật như hình vẽ. Độ lớn lực kéo về tại thời điểm

v (cm/s) 10π

Độ lớn lực kéo về F = mω2.|x| = 0,1.(2,5π)2.0,04cos(2,5πt -

E

E

) = 0,123 N

M

Câu 75: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 200 g và lò

xo có độ cứng k, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cần bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Đồ thị biểu

F (N) F3 2 15

O

4

diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi theo thời gian được cho như hình vẽ. Biết F1 + 3F2 + 6F3 = 0. Lấy g = 10 m/s2. Tỉ số thời gian lò xo giãn với thời gian

15

F1 F2

Y

lò xo nén trong một chu kì gần giá trị nào nhất sau đây? B. 1,38.

C. 1,27.

D. 2,15.

DẠ

A. 2,46.

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy: + Lực đàn hồi tại thời điểm ban đầu: F = F1 = -k(∆ℓ0 + x) + Lực đàn hồi tại vị trí biên dương: F = F2 = -k(∆ℓ0 + A) Trang - 24 -

t (s)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

+ Lực đàn hồi tại vị trí biên âm: F = F3 = -k(∆ℓ0 - A)

(Tại t =

@

s= ~

E

s ta được

thì F = F3 lần đầu)

Biểu diễn trên vòng tròn lượng giác ta tính được x =

+ T =  T = s

L

Xét từ thời điểm t = 0 đến thời điểm

^

F1 (tại t = 0)

Mặt khác, theo đề ta có F1 + 3F2 + 6F3 = 0  k(∆ℓ0 + x) + 3k(∆ℓ0 + A) + 6k(∆ℓ0 + A) = 0 @

Thời gian lò xo nén tn = arccos E

Tại t = 1/15 s thì F = F3

∆iS ^

4π 3

= 0,084 s

OF

 ∆ℓ0 = 0,25A

 Thời gian lò xo giãn: tg = T – Tn = 0,116 s v

FI CI A

Gọi ∆t là thời gian từ t = 0 đến t = s

Vậy = 1,38 B w

F1 (tại t = 2/15 s)

ƠN

Câu 76: Một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa có đồ thị thế năng như

hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là ]

A. x = 10cos(πt + ) cm ]

C. x = 10cos(πt - ) cm

]

]

) cm

NH

B. x = 5cos(2πt -

D. x = 5cos(2πt - ) cm

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy Wtmax = W = mω2A2 = 20 mJ (*)

QU Y

Tại t = 0 thì Wt = 15 mJ = W và đang giảm → Vật tiến về vị trí cân bằng

Mà Wt = W  x = ±

^√

→ Trên vòng tròn lượng giác → φ = −

Thời gian để thế năng giảm từ 15 mJ về 0 tương ứng với fg√

 ω = 2π rad/s  B

→<

E

@

E

hoặc φ =

= = T=1s

M

{Từ (*)  0,02 = .0,4.(2π)2.A2  A = 0,05 m = 5 cm}

Câu 77: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị

biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ của con lắc theo thời gian t. Hiệu t2 – t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 0,24 s.

C. 0,22 s.

D. 0,20 s.

DẠ

Y

A. 0,27 s.

1

O

Hướng giải:

Wđmax = 2 J

Khoảng thời gian liên tiếp để Wđ = Wt =

Wđ (J) 2

_xmno

0,25 t1

t2 0,75

t (s)

là t = = 0,75 − 0,25 = 0,5  T = 2 s  ω = π rad/s @

Gọi phương trình của động năng phụ thuộc thời gian có dạng W = Wđmax.sin2(ωt) = 2sin2πt

Trang - 25 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Khi Wđ1 = 1,8 J = 2sin2πt1  t1 ≈ 0,4 s (Dùng chức năng SOLVE với solve for x = 0,5) Khi Wđ2 = 1,6 J = 2sin2πt2  t2 ≈ 0,65 s (Dùng chức năng SOLVE với solve for x = 0,6)

Tại t1: Wđ1 = Mà t2 – t1 =

9

<

E

W và tại t2: Wđ2 = W

zarcsin

√ <

[ arcsin

= 0,25 s

Câu 78: Một vật có khối lượng 250 g dao động điều hòa, chọn gốc tính thế

năng ở vị trí cân bằng, đồ thị động năng theo thời gian như hình vẽ. Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc thỏa mãn v = -10x (x là li độ) là ]

s

B.

C. < s

]

< ]

s

OF

=]

0,125

D. s

Hướng giải:

Wđ (J)

0,5

O

Từ đồ thị ta thấy Wđmax = W = 0,5 J

t (s)

60

ƠN

A.

FI CI A

Cách khác:

L

 ∆t = t2 – t1 = 0,25 s B

E

Tại t = 0 có Wđ = 0,125 J = W  x = ± A và đang giảm → vật đang tiến về biên  φ = - hoặc φ = =E

Thời gian để động năng có giá trị 0,125 J giảm về 0 lần thứ 2 là < s

E

 T = s  ω = 10 rad/s

→^

[ f^→ A^ =

@

[ = @

=@

=E

NH

→ Tương ứng với t = fg√

E

= <

E

E

 10t + φ = + kπ

E

QU Y

Khi v = -10x hay –Aω.sin(ωt + φ) = -10.Acos(ωt + φ)  tan(ωt + φ) = 1 = tan + Với φ = - π/6  t = s (với k = 0) + Với φ =

E

t=

E

s (với k = 1)  D

M

Câu 79: Một vật có khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa theo phương trình có dạng x = Acos(ωt + φ).

Biết đồ thị lực kéo về thời gian F(t) như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là

A. x = 4cos*πt [ + cm ]

F (N) 4.10-2

B. x = 4cos*πt [ + cm ]

13 6

C. x = 2cos*πt [ + cm

7

]

-2.10-2

Y

D. x = 2cos*πt [ + cm

DẠ

6

-4.10-2

]

Hướng giải:

Lực kéo về F = kx  F ~ x Tại t = 0 thì F = -2.10-2 N = -

mno

và đang tăng  φ = E

Vì F = -kx hay x ngược pha với F  φx =

E

Trang - 26 -

t (s)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị mno Mà Fmax = kA = mω2A  A = C` =

E

Vậy x = 4cos(πt + ) cm A

− =  T = 2 s  ω = π rad/s

. <B <, .E

=

@

= 0,04 m = 4 cm

L

Khoảng thời gian liên tiếp để có F = 0 là

của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng: A. 33 Hz.

B. 25 Hz.

C. 42 Hz.

D. 50 Hz.

= 10 ms → Tđ = 20 ms → Chu kì của dao động T = 2Tđ = 40 ms = 0,04 s

5

10

15

t (ms)

OF

Wđh

O

Hướng giải: @đ

FI CI A

Câu 80: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh

@

→ f = = 25 Hz B

Câu 81: Một vật có khối lượng 1kg dao động điều hòa xung quanh vị trí

cân bằng. Đồ thị dao động của thế năng của vật như hình vẽ. Cho π2 = 10 A. 60 cm

B. 3,75 cm

C. 15 cm

D. 30 cm

O

0,5

1

t (s)

NH

Hướng giải:

0,45

ƠN

thì biên độ dao động của vật là

Wt (J)

Chu kì của thế năng: T’ = 0,5 s  Chu kì dao động T = 2T’ = 1 s  ω = 2π rad/s

Wtmax = W = 0,45 J = mω2A2 hay 0,45 = .1.(2π)2.A2  A = 0,15 m = 15 cm

QU Y

Câu 82: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 25N/m

dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 = 10m/s2. Biết trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên theo đồ thị. Viết phương trình dao động của vật? B. x = 8cos(4πt - π/3) cm

C. x = 10cos(5πt+ π/3) cm

D. x = 10cos(5πt - 2π/3) cm

Hướng giải:

M

A. x = 8cos(4πt + π/3) cm

Tại biên dương Fđh = - k(∆ℓ + A) = - 3,5 N (1) Tại biên âm Fđh = -k(∆ℓ - A) = 1,5 N (2) Từ (1) và (2)  k.∆ℓ = 1  ∆ℓ = 0,04 m = 4 cm  A = 0,1 m = 10 cm

Y

Tại t = 0 thì Fđh = - k(∆ℓ + x) = - 2,25 N (Vật đang ở phần có li độ dương và đang chuyển động về chiều

DẠ

âm  φ > 0 → chọn nhanh kết quả C)

Giải ra được x = 0,05 cm = 5 cm.

Từ đồ thị ta thấy vật đang chuyển động về chiều âm  φ > 0 C

Câu 83: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên động năng của một vật dao động điều hòa cho ở hình vẽ bên. Biết

vật nặng 200g. Lấy π2 = 10. Từ đồ thị ta suy ra được phương trình dao động của vật là Trang - 27 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

A. x = 5cos(4πt B. x = 4cos(4πt -

]

]

]

) cm

) cm

L

C. x = 4cos(4πt - ) cm

Hướng giải:

FI CI A

]

D. x = 5cos(4πt + ) cm

_

@

6

{Khoảng thời gian lúc ban đầu để Wđ tăng từ Wđ = , đến khi Wđmax = W là =

 ω = 4π rad/s → Bước này không cần tính vì 4 đáp án đều như nhau}

Ta có W = mω2A2 hay 40.10-3 = .0,2.(4π)2.A2  A = 0,05 m = 5 cm E

 φ = hoặc φ = -

E

_

x=±

A

^√

s  T = 0,5 s

và động năng đang tăng → vật đang tiến về vị trí cân bằng

OF

Tại t = 0 thì Wđ = Wt =

Câu 84: Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, có

F (N)

ƠN

đồ thị biểu diễn lực đàn hồi theo thời gian như hình vẽ. Biết biên độ dao động

của vật bằng 10cm, lấy g = 10m/s2 = π2 m/s2. Động năng của vật biến thiên với A. 0,628Hz.

B. 1Hz.

C. 2Hz.

D. 0,5Hz.

Hướng giải:

đ mno

Từ đồ thị ta thấy

đ m w

= = =

*∆iS ^+ *∆iS A^+

O

NH

tần số bằng:

t (s)

→ ∆ℓ0 = 2,5A = 25 cm

Tần số dao động của vật f = E h∆i = 1 Hz j

QU Y

S

Vậy động năng biến thiên với tần số f’ = 2f = 2 Hz C

Câu 85: Cho hai đao động cùng phương x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2) (x tính bằng cm, t được

tính bằng s). Đồ thị dao động tổng hợp x = x1 + x2 có dạng như hình vẽ. Cặp phương trình x1, x2 nào sau đây thõa mãn điều kiện trên

M

A. x1 = 2√2cos(πt - ) cm và x2 = 2√2cos(πt + ) cm

]

]

]

]

B. x1 = 2cos(πt - ) cm và x2 = 2cos(πt + ) cm ]

]

C. x1 = 6cos(πt + ) cm và x2 = 2cos(πt - ) cm ]

]

Y

D. x1 = 4cos(πt - ) cm và x2 = 4cos(πt + ) cm

DẠ

Hướng giải:

Từ đồ thị ta xác định được A = 4 cm

Tại t = 0; x = 4 cm = A  φ = 0 Vậy x = 4cosπt cm

Lần lượt tổng hợp 2 dao động của các đáp án trên, ta được đáp án A

Fđh O

t

Trang - 28 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 86: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình

vẽ. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là

h

C. h E

B. h

C

E

C

D.

Hướng giải:

tnén = fAg→A^→ Ag = =

@

E

E

C

h

L

E

FI CI A

A.

C

h A C

(O là vị trí cân bằng của cả hai chất điểm. Biết đồ thị li độ dao động của hai chuyển động theo thời

OF

Câu 87: Hai chuyển động dao động điều hòa cùng tần số trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau x (cm) 3

6+ 2

gian lần lượt là x và y (hình vẽ). Khoảng cách lớn nhất giữa hai chuyển động khi dao động là? B. 2√3 cm

C. 3√3 cm

D. 3√2 cm

Hướng giải:

t (s)

ƠN

A. 2√2cm

y (cm)

- 6

t (s)

-4

 x = √6cos(ωt - ) cm  x = 6 E

2

NH

Trên Ox: Ax = √6 cm; tại t = 0 thì x = √3 cm và đang chuyển động theo chiều dương  φx = - r

* ` A +

E

= 3 + 3cos(2ωt - ) cm

E

 y = 4cos(ωt +

E

QU Y

Trên Oy: Ay = 4 cm; tại t = 0 thì y = √6 + √2 và vật đang chuyển động theo chiều âm  φy = 2

) cm  y = 16

r J

* ` +

E

E

= 8 + 8cos(2ωt + )

Vì chuyển động của hai vật trên hai phương vuông góc nên

d = I [ = h5 [ 3 cos a2 f − c [ 8cos *2 f [ + = I11 [ 7 cos*2 f [ 0,14+ E

M

 dmax = √18 = 3√2 cm D

E

Câu 88: Một lò xo được treo thẳng đứng, bên dưới gắn vật nhỏ.

Chọn chiều dương hướng xuống dưới. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa, đồ thị lực đàn hồi của con lắc theo thời gian được thể hiện ở hình vẽ. Chọn phát biểu đúng

Y

A. Tại thời điểm t1, vật nhỏ đổi chiều chuyển động

DẠ

B. Tại thời điểm t2, vật nhỏ có vận tốc cực tiểu C. Tại thời điểm t3, gia tốc của chất điểm có giá trị âm D. Tại thời điểm t4, vật nhỏ chuyển động chậm dần theo chiều dương

Hướng giải:

Tại thời điểm t1 vật qua vị trí cân bằng → chưa đổi chiều chuyển động Trang - 29 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Tại t2, vật qua biên âm → v = 0 Tại t3, vật qua vị trí lò xo không biến dạng có F = ma > 0 → a > 0 Tại t4, vật đang tiến về biên âm → chuyển động theo chiều âm B

L

Dạng 2: Đồ thị có dạng 1 đường không điều hòa Câu 89: Con lắc đơn dao động tuần hoàn với biên độ góc α0, dao động với đồ thị 7

( là lực căng dây, P là trọng lượng quả nặng) và

FI CI A

biểu diễn mối liên hệ giữa tỉ số

t

cosα như hình vẽ. Giá trị của α0 bằng A. C.

E

B.

E

D.

Hướng giải:

E

E

 = 3cosα – 2cosα0 t

E

ƠN

Theo đồ thị ta được 7 = 2 khi cosα = 1  2 = 3 – 2cosα0

→ cosα0 =  α0 = A

1

OF

t

2

O

Ta có = mg(3cosα – 2cosα0) và P = mg 7

τ/P

T (s)

Câu 90: Khảo sát chu kì T theo khối lượng của con lắc lò xo ta thu được đồ thị như

A. 10 N/m

B. 5 N/m

20 N/m C

Từ T = 2πh → k =

E C @

C. 4 N/m

D.

m (kg) 0,5

QU Y

Hướng giải:

2

NH

hình. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo có giá trị bằng?

cosα

= 5 N/m B

Câu 91: Con lắc đơn có vật nặng 1 kg dao động điều hòa. Lực căng dây được τ (N)

biểu diễn như đồ thị hình bên. Lấy π2 = 10. Góc α0 xấp xĩ bằng E

E

A. < rad E =

0,9875

D. < rad

rad

M

C.

1,025

B. rad

Hướng giải:

Ta có = mg(3cosα – 2cosα0)

O

Khi α = 0 thì = 1,025  1,025 = g(3 – 2cosα0) (1)

Y

(2)

Khi α = α0 thì = 0,9875  0,9875 = g.cosα0 ,<

<,96=

DẠ

= E

AOPQRS OPQRS

α0

α

w (rad) 1,3 1,2

→ cosα0 = 0,9875  α0 =

1,1 1 0,9

0,158 rad ≈ < rad A

0,8 0,7 0,6

Câu 92: Một chất điểm dao động điều hòa trên

0,5

trục Ox với biên độ Ox với biên độ 10 cm. Pha

0,3

0,4 0,2 0,1

-0,175 -0,15

-0,125

-0,1

-0,075

-0,05

-0,025

OTrang 0,025-

30 -

t (s)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

dao động của vật phụ thuộc thời gian theo đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là: A. x = 10cos(πt - π/3) cm C. x = 10cos(πt + π/3) cm D. x = 10cos(2πt + π/3) cm Hướng giải:

Vì pha dao động của vật là : w = ωt + φ → là hàm bậc I theo thời gian Chọn 2 thời điểm đặc biệt: + Khi t = -0,15 thì w = 0,1 rad  0,1 = ω.-0,15 + φ (1)

Giải (1) và (2) ta được ω =

=

= 2π và φ =

= =<

E

= D

OF

+ Khi t = 0,025 s thì w = 1,2 rad  1,2 = ω.0,025 + φ (2)

FI CI A

L

B. x = 10cos(2πt - π/3) cm

Câu 93: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm.

Φ (x π rad)

Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của pha dao động (dạng hàm cos).

ƠN

Phương trình dao động của vật là A. x = 10cos(πt - π/3) cm B. x = 10cos(2πt - π/3) cm D. x = 10cos(2πt + π/3) cm C

1/12

NH

C. x = 10cos(πt + π/3) cm

t(s) 1/12

0

Câu 94: Đồ thị dưới đây biểu diễn sự biến thiên của một đại lượng z theo đại lượng y

z

QU Y

trong dao động điều hòa của con lắc đơn. Khi đó li độ của con lắc là x, vạn tốc là v, thế năng là Et và động năng là Eđ. Đại lượng z, y ở đây có thể là B. z = Eđ, y = v2

A. z = Et, y = Eđ

y

O

D. z = Et, y = x2

C. z = Et, y = x Hướng giải:

M

Từ đồ thị ta thấy khi y = 0 thì z cực đại, y cực đại thì z = 0 → A Câu 95: Một con lắc lò xo có vật nhỏ khối lượng 0,1 kg dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x

= Acosωt cm. Đồ thị biểu diễn động năng theo bình phương li độ như hình vẽ. Lấy 2

π = 10. Tốc độ trung bình của vật trong 1 chu kỳ là

B. 40 cm/s

C. 10 cm/s

D. 80 cm/s

x2 (cm2) O

16

Y

A. 20 cm/s

Wđ (J) 0,08

Hướng giải:

DẠ

Từ đồ thị → Cl = 16 = A2 → A = 4 cm

Wđmax = W = mω2A2 = 0,08 J → ω = 10 rad/s  T = 2 s

Vậy ̅ =

^ @

= 0,8 m/s D

Wđ W0 3W0/4 W0/4

M N

Trang - 31 O

W0

Wt


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 96: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa động năng Wđ và thế năng Wt của một vật dao động điều hòa có

cơ năng W0 như hình vẽ. Ở thời điểm t nào đó, trạng thái năng lượng của dao động có vị trí M trên đồ thị, lúc này vật đang có li độ dao động x = 2 cm. Biết chu kì biến thiên của động năng theo thời gian là Tđ = 0,5 B. 8π cm/s

C. 4π cm/s

D. 2π cm/s

FI CI A

A. 16π cm/s Hướng giải:

Chu kì dao động của vật T = 2Tđ = 1 s → ω = 2π rad/s Tại M: Wđ =

_S

Tại N thì Wđ =

→ Wt =

_S

_S

→ Wt =

^

→ xM = ± → A = 4 cm

_S

→ xM = ±

^ √

→v=

^.`

L

s, khi vật có trạng thái năng lượng ở vị trí N trên đồ thị thì vật dao động có tốc độ là

= 4π cm/s C

một chất điểm?

OF

Câu 97: Đồ thị nào sau đây cho biết mối liên hệ đúng giữa gia tốc a và li độ x trong dao động điều hòa của a

a

a

A. Hình 3 B. Hình 2

x

ƠN

C. Hình 1 D. Hình 4

x

Hình 1

Hình 2

Hướng giải:

a

x

x

Hình 3

Hình 4

NH

Ta có a = -ω2x → a phụ thuộc bậc nhất vào x → đồ thị là đường thẳng qua gốc tọa độ Mặt khác –ω2 < 0  Đồ thị đi qua gốc phần tư thứ II và thứ IV → hình 1 C Câu 98: Một vật có khối lượng 10 g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng x =

0, có đồ thị sự phụ thuộc hợp lực tác dụng lên vật vào li độ như hình vẽ. Chu kì

QU Y

dao động của vật là A. 0,256 s

B. 0,152 s

C. 0,314 s

D. 1,255 s

Hướng giải:

Vì F = -k.x → đồ thị có dạng dấu “\”

M

Từ đồ thị ta thấy A = 0,2 m; Fmax = k.A = 0,8 N  k = Vậy T = 2πh = 0,314 s

^

= 4 N/m

C

mno

Câu 99: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Đồ thị biểu

diễn mối liên hệ giữa động năng và vận tốc của vật dao động được cho như hình vẽ.

Y

Chu kỳ và độ cứng của lò xo lần lượt là:

DẠ

A. 1 s và 4 N/m C. 2π s và 4 N/m

B. 2π s và 40 N/m D. 1 s và 40 N/m

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy vmax = 20π cm/s và Wđmax = 200 mJ = W

Ta có: Wđmax = 200 mJ = W = kA2  k =

._ ^

= 40 N/m Trang - 32 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

 T = 2π h = 1 s C

C

^

= p

mno

=

E

L

Mặt khác: kA2 = .m. Cl 

Câu 100: Trên mặt bàn nhẵn có một con lắc lò xo nằm ngang với quả cầu có F (N) 20

bằng. Tác dụng lên quả cầu một lực có hướng nằm ngang và có cường độ được

10

FI CI A

khối lượng m = 100g; con lắc có thể dao động với tần số 2Hz. Quả cầu nằm cân

t (10-3 s)

chỉ rõ trên đồ thị; quả cầu dao động. Biên độ dao động của quả cầu gần với giá trị

O

nào nhất sau đây: A. 4,8cm.

B. 6,2cm.

C. 3,6cm.

 ∆v = m(vmax – v0) = F.∆t 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 m.A.ω = F.∆t → A ≈ 0,048 m A

Câu 101: Trên hình vẽ là đồ thị sự phụ thuộc của vận tốc theo li độ của một

ƠN

chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc cực đại của dao động gần A. 79,95 cm/s

B. 79,90 cm/s

C. 80,25 cm/s

D. 80,00 cm/s

Hướng giải:

Vì x và v vuông pha nên a^c [ ap

p

mno

v (cm/s) 69,28 52,92

O

5

7,5 10

x (cm)

NH

nhất với giá trị nào sau đây?

3

OF

pmno 2^.`;pS 2<

2

D. 5,4cm

Hướng giải: Độ biến thiên động lượng: ∆p = F.∆t hay m.∆v = F.∆t

1

c = 1 (*)

vmax =

QU Y

Với A = 10 cm; x = 5 cm; v = 69,28 cm/s; thay vào (*) và giải ra được √

v ≈ 80 cm/s

Câu 102: Một vật dao động điều hoà, có đồ thị vận tốc phụ thuộc vào li độ được biểu diễn như hình vẽ bên. Chu kỳ dao động là:

A. 0,1 s

Hướng giải:

D. 0,4 s

M

C. 0,2 s

B. 0,8 s

-40 3π 4 2

O 4

+A x (cm)

40 2π

v (cm/s)

+ x1 = 4 cm, v1 = -40π√3 cm/s

+ x2 = 4√2 cm, v2 = 40π√2 cm/s p Ap

Y

Ta tính được ω = h

A

= 10π rad/s → T = 0,2 s C

Câu 103: Một vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại bằng 0,08 m/s.

DẠ

Nếu gia tốc cực đại của nó bằng 0,32 m/s2 thì chu kì và biên độ dao động của nó bằng:

0,08

A. 3π/2 (s); 0,03 (m)

B. π/2 (s); 0,02 (m)

C. π (s); 0,01 (m)

D. 2π (s); 0,02 (m)

O

v (m/s) 0,32 a (m/s2)

Hướng giải: Trang - 33 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị l

Ta có ω = pmno = 4 rad/s → T = 0,5π s B mno

Câu 104: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Cho con

L

lắc dao động điều hòa theo phương thẳng

FI CI A

Wđh (J)

đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ

thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò xo vào thời gian t (mốc thời gian là khi lò xo

0,4

không bị biến dạng). Độ cứng của lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 10 N/m

Ta có Wđh = k∆ℓ2 = k(∆ℓ0 + x)2 → ,

,

0,5 = ∆ < =

Cj

= /

0,1 = *∆ < + =

j

`D

0,9 = *∆ < [ +

0,1 = *∆ < − + S

@2<, → `2

D. 20 N/m

OF

Hướng giải:

C. 24 N/m

t (s)

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 k = 24,69 N/m C

ƠN

A. 28 N/m

O

Câu 105: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Cho con

NH

lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình

Wđh (J)

bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi

Wđh của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây?

0,25

B. 0,35 kg

C. 0,55 kg

QU Y

A. 0,65 kg

0,5

O

0,1

D. 0,45 kg

Hướng giải:

0,2

0,3

t (s)

Thế năng đàn hồi của lò xo khi con lắc được treo thẳng đứng: Wđh = k(∆ℓ0 + x)2 + Thế năng tại 2 thời điểm 0,1 s và 0,3 s tương ứng với

M

= 0,5625 = * [ ∆ <

,

= 0,0625 = * − ∆ < +

+

^ ∆iS ^A∆iS

= 3  A = 2∆ℓ0

+ Từ đồ thị ta cũng xác định được chu kì dao động T= 0,3 s → T = 2π h

∆iS j

= 0,3 → ∆ℓ0 = 0,0225 m → A = 0,045 m E

Mà W2 = mω2(A + ∆ℓ0)2 hay 0,5625 = .m.a<, c (0,045 + 0,0225)2

DẠ

Y

→ m ≈ 0,55 kg C

Câu 106: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với

Wđh (J)

chu kì T. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi của con

O

Trang - 34 -

t (s)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

lắc vào thời gian được cho như hình vẽ. Trong 1 chu kì, khoảng thời gian lò xo bị nén là

D.

Hướng giải:

L

C.

B.

FI CI A

A.

+ Lò xo không biến dạng → ∆ℓ = 0 → Wđh = 0

+ Từ đồ thị ta thấy khoảng thời gian giữa hai vị trí mà Wđh = 0 gần nhau nhất chính là khoảng thời gian lo @

xo bị nén. →

Câu 107: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đang dao động

Wđh (J)

sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi của lò xo vào thời gian được cho như hình vẽ. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 số lần lực đàn hồi của lò xo đổi chiểu chiều

B. 1

C. 2

D. 4

O

t1

t2

t (s)

ƠN

A. 0

OF

điều hòa theo phương trùng với trục của lò xo. Đồ thị biểu diễn

Hướng giải:

Lực đàn hồi của vật luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng → lực đàn hồi sẽ đổi chiều khi vật đi qua đàn hồi đổi chiều C

NH

vị trí lò xo không biến dạng, khi đó Wđh = 0. Từ đồ thị ta thấy từ t1 đến t2 có 2 vị trí mà Wđh = 0 → 2 lần lực Câu 108: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa 2

2

QU Y

tại nơi có gia tốc trọng trường g = π m/s . Chọn mốc thế năng ở

Wđh (J) 0,68

vị trí lò xo không bị biến dạng, đồ thị của thế năng đàn hồi Wđh theo thời gian t như hình vẽ. Thế năng đàn hồi tại thời điểm t0 là A. 0,0612 J

B. 0,0756 J

C. 0,0703 J

D. 0,227 J

Hướng giải:

Wt0 O

0,1

t0

t (s)

0,3

0,4

M

Thế năng đàn hồi cực đại Wđhmax = k.(∆ℓ0 + A)2 = 0,68 J (1)

Chu kì T = 0,3 s = 2πh jS → ∆ℓ0 = 0,15 m

∆i

Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp thế năng bằng 0 chính là thời gian lò xo bị nén tnén = 0,1 s @

∆i

Mà tnén = Earccos ^S hay 0,1 = = *∆iS

Y

_ S

_đ mno

DẠ

Xét

*∆i A^+ S ^+

<, E

∆i

arccos ^S → A = 2.∆ℓ0 = 0,3 m

= → Wt0 ≈ 0,0756 J B 9

Câu 109: Một con lắc lò xo thẳng đứng đầu trên cố định, đầu

dưới treo vật có khối lượng 100 g. Chọn trục Ox có gốc O tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Cho con lắc đó dao

động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thu được đồ thị theo Trang - 35 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

thời gian của thế năng đàn hồi như hình vẽ. Lấy g = π2 m/s2 = 10 m/s2. Vật dao động điều hòa với phương trình

E

A. x = 6,25cos(2πt - ) cm

L

E

B. x = 12,5cos(4πt - ) cm

FI CI A

E

C. x = 12,5cos(2πt + ) cm E

D. x = 6,25cos(4πt + ) cm Hướng giải:

* Từ đồ thị suy ra A > ∆ℓ0 vì Wđmin = 0 mno _đ m w _đ

=

Tại t = 0 →

<, *∆iS ^+ <, *∆iS A^+ _đ

m w _đ

^

= 9 → ∆ℓ0 = (1)

=4→

<, *∆iS + <, *∆iS A^+ ^

E

@

@

∆iS j

→ ∆ℓ0 = 6,25 cm → A

F (N)

NH

= 12,5 cm B

ƠN

→ ∆t = [ = → T = 0,5 s = 2πh

0,5A

M

=4

→ Kết hợp với (1) → x = = ∆ℓ0 → φ = - (vì v tăng)

Kết hợp với đồ thị ta vẽ được VTLG

OF

Câu 110: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m treo vào dây

có chiều dài ℓ tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đầu kia của dây được gắn với bộ cảm biến để đo lực căng của dây phương thẳng

1,2

QU Y

đứng. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc α0 rồi thả nhẹ. Đồ

thị biểu diễn sự biến thiên độ lớn lực căng dây theo phương thẳng

0,8

đứng theo thời gian như hình vẽ. Khối lượng của vật treo gần giá

trị nào nhất sau đây? A. 105 g

0,4

B. 73 g

D. 87 g

Hướng giải:

O

t (s)

M

C. 96 g

Lực căng dây: = mg(3cosα – 2cosα0)

→ Lực căng dây theo phương thẳng đứng i = mg(3cosα – 2cosα0)cosα i Cl = *3 − 2 < + i CWX = <

DẠ

Y

= *3 − 2 < + = 1,6 A OPQRS Theo đồ thị thì i Cl  16 = OPQ RS i CWX = < = 0,1

⇔ 16cos2α0 + 2cosα0 – 3 = 0  cosα0 = 6

T2 (s2)

Mà i CWX = < = 0,1  m = j. R ≈ 0,0726 ≈ 73 g B

<,

S

 

Câu 111: Một học sinh thực nghiệm thí nghiệm kiểm chứng chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí α O

Trang - 36ℓ (m) -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 vào chiều dài ℓ của con lắc như hình vẽ. Học sinh này đo được góc hợp bởi giữa đường thẳng đồ thị với trục Oℓ là α = 76,10. Lấy π ≈ 3,14. Theo kết quả B. 9,78 m/s2

C. 9,8 m/s2

D. 9,83 m/s2

Hướng giải:

Ta có T = 2πh  T2 =

g=

E

lXR

i

j

≈ 9,76 m/s2

E j

.ℓ = tanα.ℓ

Câu 112: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng

OF

trường g = 10 m/s2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn

FI CI A

A. 9,76 m/s2

L

thí nghiệm của học sinh này thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là

lực căng T của dây treo vào li độ góc α. Khối lượng của con lắc đơn này A. 100 g.

B. 300 g.

C. 200 g.

D. 400 g.

ƠN

có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Hướng giải:

NH

+ Biểu thức lực căng dây theo li độ góc: T = mg(3cosα – 2cosα0) ≈ mg(1 + < − α2) + Từ độ thị, ta thấy α0 ≈ 0,17 rad

Khi α = 0 thì T = 10m(1 + 0,172) ≈ 102,2.10-2  m = 100 g A Câu 113: Một vật năng được gắn vào một lò xo có độ cứng 40 N/m thực hiện dao

QU Y

động cưỡng bức. Sự phụ thuộc của biên độ dao động này vào tần số của lực cưỡng

A (cm) 5

bức được biểu diễn như hình vẽ. Hãy xác định năng lượng toàn phần của hệ khi cộng hưởng A. 5.10-2 J

B. 10-2 J

Hướng giải:

D. 2.10-2 J

M

C. 1,25.10-2 J

12

f (Hz)

Khi hệ cộng hưởng thì A = 5 cm → W = kA2 = 0,05 J A

Câu 114: Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ

có khối lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos2πft, với F0 không đổi và f thay

Y

đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A

DẠ

của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng

A. 13,64 N/m.

B. 12,35 N/m.

C. 15,64 N/m.

D. 16,71 N/m.

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy Amax khi f khoảng 1,28 Hz Trang - 37 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Mà f = E hC → k ≈ 13,97 N/m A

Câu 115: Một con lắc lò xo có khối lượng 100 g dao động cưỡng bức ổn

12

FI CI A

biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của ngoại lực tác dụng lên hệ có dạng như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là A. 25 N/m.

B. 42,25 N/m.

C. 75 N/m.

D. 100 N/m.

L

A(cm)

định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Đồ thị

4

O 2π

Hướng giải:

ω(rad/s)

OF

Khi hệ cộng hưởng (Amax) thì ω = 5π =hC → k = mω2 = 25 N/m A

Câu 116: Một vật dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cơ năng W

A. Đường IV

B. Đường III

C. Đường I

D. Đường II

ƠN

và động năng Wđ có dạng đường nào?

Hướng giải:

Ta có W = Wđ + Wt = hằng số → Chỉ có đồ thị dạng đường II thỏa mãn D

NH

Câu 117: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà lực đàn hồi và

chiều dài của lò xo có mối quan hệ được cho bởi đồ thị hình vẽ. Độ cứng của lò xo bằng: B. 150(N/m)

C. 50(N/m)

D. 200(N/m)

Hướng giải:

Biên độ A =

imno Aim w

QU Y

A. 100(N/m)

Fđh (N)

2

2

4

6

ℓ (cm) 10

14

-2

= 4 cm

(Con lắc lò xo nằm ngang vì đồ thị có dạng đối xứng) Fmax = kA = 2 N hay k.0,04 = 2  k = 50 N/m C

M

Câu 118: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà lực đàn hồi và

chiều dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị hình vẽ. Cho g = 10 m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của con lắc là A. A = 6 cm; T = 0,28 s.

B. A = 4 cm; T = 0,28 s.

C. A = 8 cm; T = 0,56 s.

D. A = 6 cm; T = 0,56 s.

Y

Hướng giải:

DẠ

Biên độ A =

imno Aim w

= 6 cm

(Con lắc lò xo thẳng đứng vì đồ thị không đối xứng)

Tại biên dương: Fđh = k(A + ∆ℓ) = 4 N (1)

Tại biên âm: Fđh = k(A - ∆ℓ) = 2 N (2) Lấy (1) + (2) ta được 2k.A = 6  k = 50 N/m thay vào (1)  ∆ℓ = 0,02 m Trang - 38 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Chu kỳ T = 2πh = 0,28 s A ∆i j

Câu 119: Một con lắc lò xo treo vật nặng có khối lượng 800 g, đang dao động

L

điều hòa theo phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên, khi đó lực hồi phục

10 m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của con lắc là

FI CI A

và chiều dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị như hình vẽ. Cho g = A. A = 8 cm; T = 0,8 s.

B. A = 8 cm; T = 0,4 s.

C. A = 4 cm; T = 0,3 s.

D. A = 16 cm; T = 0,56

s

Từ đồ thị ta thấy ℓmax = 32 cm; ℓmin = 16 cm  A = Fhpmax = k.A = 4  k = 50 N/m

Vậy chu kỳ T = 2πh = 0,8 s A

imno Aim w

= 8 cm

ƠN

C

OF

Hướng giải:

Câu 120: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Đồ thị biểu diễn

sự phụ thuộc của độ lớn lực đàn hồi vào li độ con lắc như hình bên. Cơ năng dao A. 1,50 J

B. 1,00 J

C. 0,05 J

D. 2,00 J

Hướng giải:

QU Y

Biên độ A = 5 cm

NH

động của con lắc là

Fđhmax = k.(∆ℓ + A) = 8 N (1)

Khi x = 0 thì Fđh = k.∆ℓ = 6 N (2)

Từ (1) và (2)  k.A = 2 N; mà A = 5 cm = 0,05 m  k = 40 N/m

Vậy cơ năng W = kA2 = 0,05 J C

Câu 121: Động năng dao động của một con lắc lò xo được mô tả theo thế năng dao

M

Wđ (mJ)

động của nó bằng đồ thị (hình vẽ). Cho biết khối lượng của vật bằng 100g, vật dao động

giữa hai vị trí cách nhau 8 cm. Tính tần số góc của vật. A. 5 rad/s

C. 5√3 rad/s

Y

Hướng giải:

B. 5√2 rad/s

Wt O

4

D. 2,5 rad/s

6

DẠ

Biên độ A = = 4 cm

Wtmax = mω2A2 = 4 mJ = 4.10-3 J

Hay .0,1.ω2.0,042 = 4.10-3  ω = 5√2 rad/s B

Y

Câu 122: Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox và

quanh gốc tọa độ O. Một đại lượng Y nào đó của vật phụ thuộc vào li độ x của vật Trang - 39 -

–A

O

A

x


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

theo đồ thị có dạng một phần của đường pa-ra-bôn như hình vẽ bên. Y là đại lượng nào trong số các đại A. Vận tốc của vật.

B. Thế năng của vật.

C. Động năng của vật.

D. Gia tốc của vật.

L

lượng sau?

FI CI A

Hướng giải:

Theo giả thuyết ta có Y là hàm bậc 2 theo x → loại đáp án A và D

Ta có Wt = kx2 → Đồ thị là parabol và khi x = 0 thì Wt = 0 → không thỏa mãn → đán án B sai

Mặt khác Wđ = W - kx2 → đồ thị cũng là parabol và khi x = 0 thì Wd = W (tức động năng cực đại – đỉnh của parabol) D

Câu 123: Một chất điểm có khối lượng 100g dao động điều hòa có đồ thị biểu

Wđ (mJ)

OF

2

diễn sự phụ thuộc của động năng vào li độ như hình vẽ. Lấy π = 10. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp thế năng của chất điểm đạt cực đại là B. 10 s

C. 0,05 s

D. 0,1 s

O

-5

Hướng giải:

x (cm)

3

ƠN

A. 5 s

80

Từ đồ thị ta thấy A = 5 cm; khi x = 3 cm thì Wđ = 80 mJ

NH

Ta có Wđ = k(A2 – x2) = mω2(A2- x2) hay 0,08 = .0,1.ω2(0,052 – 0,032) → ω = 10π rad/s → T = 0,2 s

@

Vậy thời gian để 2 lần liên tiếp thế năng đạt cực đại t = = 0,1 s D

QU Y

Câu 124: Một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 100 N/m được treo

vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa

F (N )

20 16

độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc 12

M

buông vật. Tại thời điểm t = 0,2 s, một lực ⃗ F thẳng đứng, có

cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị trên

hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N. Tại thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi

8

4 0 0,2 1,0

1,8

điểm treo, tốc độ của vật là

Y

A. 40π cm/s Hướng giải:

B. 9 cm/s

DẠ

Chu kì T = 2πh = 0,4 s C

Độ biến dạng tại vị trí cân bằng: ∆ℓ0 =

t (s)

D. 20π√3 cm/s

C. 20π cm/s

Cj

2,6 3,4 4,2

= 4 cm

x (cm)

Khi lực F tăng một lượng ∆F thì vị trí cân bằng của lò xo dịch 3vmax

chuyển thêm một đoạn ∆ℓ = 4 cm

--

2

Trang - 40 4

8

12

16

F(N)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Tại t = 0,2 s con lắc đang ở vị trí biên của dao động thứ nhất Dưới tác dụng của lực F vị trí cân bằng dịch chuyển đến đúng vị trí biên nên con lắc đứng yên tại vị trí này √ vmax

=

E √ .A. @

= 20π√3 cm/s D

Câu 125: Một chất điểm dao động điều hòa có pha dao động của li

(ωt + φ) rad

độ quan hệ với thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Quãng đường

chất điểm đi được từ thời điểm t3 đến thời điểm t4 là 10 cm và t2 – t1 = 0,5 s. Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t = 2018 s gần giá trị nào π/3

sau đây nhất?

O

OF

A. 17 cm/s

2

2

B. 22 cm/s

C. 20 cm/s2

FI CI A

Từ hình vẽ ta tính được v =

D. 14 cm/s2

t1

Hướng giải:

L

Lập luận tương tự cho bốn lần lực tương tác tiếp theo → Biên lúc này A = 8 cm

t2

t3

t4

Khi t = 0 thì (ω.0 + φ) = -

E

E

φ=-

Khi t = t2 = 1 s thì (ω.1 + φ) = 0  ω =

;

E

rad/s  chu kỳ T = 3 s

NH

Pha dao động có dạng (ωt + φ)

ƠN

Ta có t2 – t1 = 0,5 s  trên Ot mỗi khoảng tương ứng 0,5 s

E

E

Phương trình dao động có dạng x = Acos( t -

Khi t = t4 = 3 s thì pha là

E

E

 góc quét ∆φ =

) cm

E

QU Y

Khi t = t3 = 2 s thì pha là

Vì t4 – t3 = 1 s < T  Tại 2 vị trí t3 và t4 trên vòng tròn Dễ dàng tính được S = A = 10 cm

E

 Phương trình dao động x = 10cos( t E

M

 Gia tốc a = - a c .10cos( f − E

E

E

) cm

t3

A

A

2

t4

) cm

Khi t = 2018 s thì a = 21,9 cm/s2 B

Dạng 3: Đồ thị có dạng 2 đường điều hòa * Hai đường cùng tần số Câu 126: Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số,

Y

cùng biên độ A và ngược pha nhau như hình vẽ. Điều nào sau đây là đúng khi

DẠ

nói về hai dao động này A. Có li độ luôn đối nhau B. Cùng qua vị trí cân bằng theo 1 hướng C. Độ lệch pha của hai dao động là 2π D. Biên độ dao động tổng hợp bằng 2A A Trang - 41 -

t (s)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 127: Có hai dao động cùng phương, cùng tần số được mô tả trong đồ thị sau. Dựa vào đồ thị có thể kết

luận A. Hai dao động cùng pha C. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2 D. Hai dao động vuông pha Hướng giải:

FI CI A

L

B. Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2

Vì dao động (1) qua vị trí cân bằng trước dao động (2) → dao động (1) sớm pha hơn dao động (2) B Câu 128: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa

x

x2

cùng biên độ. Đồ thị li độ - thời gian của hai dao động thành phần được A. A

B. 2A

C. 3A

D. 4A

A

OF

cho như hình vẽ. Li độ cực đại trong quá trình dao động là

x1

t (s)

O

-2A

ƠN

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy 2 dao động cùng pha → biên độ tổng hợp Ath = A1 + A2 = 3A → Trong quá trình dao động li độ x ≤ Ath D

Câu 129: Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.

NH

Nhìn vào đồ thị hãy cho biết hai vật chuyển động như thế nào với nhau?

x (cm)

A. Hai vật luôn chuyển động ngược chiều nhau.

(1)

B. Vật (1) ở vị trí biên dương thì vật (2) ở vị trí biên âm

QU Y

C. Vật (1) ở vị trí biên âm thì vật (2) ở vị trí cân bằng

t (s)

O (2)

D. Vật (1) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì vật (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

C

Câu 130: Hai vật dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn li độ phụ thuộc thời

M

gian như hình vẽ. Kể từ lúc t = 0 đến thời điểm 2 vật cùng trở lại trạng thái ban đầu lần thứ 2 thì tỉ lệ quãng đường đi được

A. 2 C. 4

B. 0,5

F

F

của hai vật bằng

x (cm) 8 x2

4 O -4

1

t (s) x1

D. 16

Hướng giải:

Từ đồ thị ta có A2 = 2A1 = 8 cm; T1 = T2

Y

2 vật cùng trở lại trạng thái ban đầu lần 2 → t = 2T F

F

=

DẠ

. ^

. ^

^

= ^ = 0,5 B

Câu 131: Cho 2 dao động điều hòa x1; x2 cùng phương, cùng tần số có đồ thị như hình vẽ. Dao động tổng

hợp của x1; x2 có phương trình A. x = 8√2cos(πt -

]

) cm Trang - 42 -


B. x = 8√2cos(πt - ) cm

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

D. x = 8√2cos(2πt -

Hướng giải:

]

) cm

]

) cm

L

C. x = 8√2cos(2πt -

FI CI A

]

Chu kỳ dao động T = 2 s  ω = π rad/s Ta có A1 = A2 = 8 cm

E

E

Tại t = 0, x1 = 0 và đang chuyển động theo chiều dương  φ1 = -  x1 = 8cos(πt - ) cm Vậy x = x1 + x2 = 8√2cos(πt -

E

) cm A

OF

Trong khi đó t = 0, x2 = -8 cm  φ2 = π  φ2 = 8cos(πt + π) cm

Câu 132: Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số có dạng như hình vẽ.

Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp của chúng: A. x = 5cos t cm ]

B. x = cosa t − c cm ]

C. x = 5cosa t [ πc cm

]

D. x = 5cosa t − πc cm ]

ƠN

]

Hướng giải:

E

A1 = 3 cm; tại t = 0 thì x = 0 và đang chuyển động theo chiều dương  φ1 = - E

NH

E

 x1 = 3cos( t - ) cm

A2 = 2 cm; tại t = 0 thì x = 0 và đang chuyển động theo chiều âm  φ2 = E

E

E

QU Y

E

 x2 = 2cos( t + ) cm

E

Vậy x = x1 + x2 = cos( t - ) B

Câu 133: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, li độ x1 và x2 phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động tổng hợp

]

]

) cm

]

B. x = 2cos(ωt +

M

A. x = 2cos(ωt - ) cm C. x = 2cos(ωt +

]

) cm

D. x = 2cos(ωt - ) cm

Y

Hướng giải:

DẠ

Phương trình của hai dao động: ¡ £lQWP ¤ól

= √3 cos a f [ c E

= cos* f [ ¢+

→ x = x1 + x2 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 x = 2cos(ωt +

E

) B

Trang - 43 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 134: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có đồ thị như hình vẽ.

Phương trình dao động tổng hợp của chất điểm là? ]

A. x = 2cos(2πt + ) cm

D. x = 2cos(2πt Hướng giải:

L

) cm

]

) cm

]

FI CI A

C. x = 2cos(2πt +

) cm

Phương trình của hai dao động: ¡ £lQWP ¤ól

= 2 cos* f [ ¢+

= 2cos a f [ c

→ x = x1 + x2 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 x = 2cos(ωt +

E

E

OF

B. x = 4cos(2πt +

]

) C

Câu 135: Một vật khối lượng 100g đồng thời thực hiện hai dao động điều

x (cm)

hòa được mô tả bởi đồ thị bên. Lấy π2 = 10. Lực hồi phục cực đại tác dụng

ƠN

lên vật có giá trị: A. 2,5 N

B. 2 N

C. 1,5 N

D. 3 N

8 6

10

t (10-2 s)

NH

Hướng giải:

O

@

Chu kì: = 0,1 s → T = 0,4 s  ω = 5π rad/s

QU Y

= 8 cos*5¢f+ £lQWP ¤ól Phương trình: ¡ 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 x = x1 + x2 = 10cos(5πt – 0,64) cm/s E = 6 cos a5¢f − c

Vậy Fmax = k.A = mω2A = 0,1.(5π)2.0,1 = 2,5 N A

Câu 136: Hai vật nhỏ giống nhau dao động điều hòa cùng tần số.

x (cm)

Đồ thị biểu diễn li độ của hai vật nhỏ phụ thuộc thời gian được biểu

diễn như hình vẽ. Biết rằng t2 – t1 =

x2 A1

s. Khi thế năng vật 1 bằng

x1

M

bằng 38 mJ thì thế năng của vật một bằng

C. 60 mJ

t (s)

O

25 mJ thì động năng của vật 2 là 119 mJ. Khi động năng của vật hai A. 88 mJ

1,5 t1

A2

B. 98 mJ D. 72 mJ

Hướng giải:

Y

Từ đồ thị ta tính được chu kì: e = 1,5 s → T =2 s

t2

E

DẠ

Ta có t2 – t1 = s → góc quét ∆φ = ω.∆t = rad

→ cosα = cos

∆¦

t2

^

=^

Vì hai dao động cùng pha nên

+ Khi Wt1 = 25 mJ → Wt2 =

=

=

^

^

= 0,882 ≈

mJ → W2 =

√=

< 6 =

Δφ

A2

O

mJ

_

_

=

=

= 9

x (cm)

A1

t1

Trang - 44 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

+ Khi Wđ2 = 38 mJ → Wt2 = W2 – Wt2 =

=9 =

mJ → Wt1 = 88 mJ A

Câu 137: Hai con lắc lò xo giống nhau có cùng khối lượng vật nặng m và x (cm)

cùng độ cứng lò xo k. Hai con lắc dao động trên hai đường thẳng song song,

6

-3

động năng 0,06J và con lắc thứ hai có thế năng 4.10 J. Khối lượng m là:

A. kg

9

C. kg

Hướng giải:

D. kg

A1 = 6 cm = 3A2 → Wt1 = 9Wt2 (Do hai dao động cùng pha)

OF

Chu kì T = 0,5 s → ω = 4π rad/s Khi Wt2 = 4.10-3 J → Wt1 = 36.10-3 J

→ Cơ năng của con lắc 1: W1 = Wđ1 + Wt1 = 0,096 J = .mω2 → m = kg C

Vì hai dao động cùng pha nên ^ = ^ → a^ c = a^ c 

_

^

=

+ Với A1 = 6 cm và A2 = 2 cm, thay vào biểu thức trên và tính ra được k =

hay

^

<

N/m

^ A<,<

^

=

. <B

^

NH

 Khối lượng của vật m = ` =…= kg C

_

ƠN

0,5

0,25

O

B. 3kg

2

FI CI A

Hai con lắc có đồ thị dao động như hình vẽ. Ở thời điểm t, con lắc thứ nhất có

L

có vị trí cân bằng cùng ở gốc tọa độ. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng.

x1

x2

Câu 138: Hai chất điểm 1 và 2 dao động điều hòa cùng

phương, cùng tần số trên hai đường thẳng song song với nhau rất gần nhau và xem như trùng với một trục Ox (vị trí cân bằng

QU Y

các chất điểm nằm tại O). Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2). Tại thời điểm t3, chất điểm 1 có li độ bằng 2,2 cm và tốc độ đang giảm thì khoảng cách giữa hai chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây?

Hướng giải:

B. 3,6 cm

M

A. 1,4 cm

C. 5,8 cm

Hai chất điểm vuông pha nhau nên a^ c [ a^ c = 1  §

Y

Từ đó ta viết được phương trình của hai dao động

A

D. 4 cm ,

a^ c [ a ^ c = 1

,

a^ c [ a ^ c = 1

= 5  = 4

= 5cos * f [ ¨ 0,6+ = 4cos * f − ¨ 0,8+

DẠ

Khi x1 = 2,2 cm và v1 > 0 → 2,2 = 5cos(ωt + arccos0,6)  ωt = - arccos0,6 – arccos0,44 thay vào x2  x2 = - 3.59 cm  Khoảng cách giữa hai chất điểm d = |x1 – x2| = 5,79 cm C

Trang - 45 -

t (s)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 139: Đồ thị li độ thời gian của chất điểm 1 và chất điểm 2

như hình vẽ. Biết hai vật dao động trên hai đường thẳng song song kề nhau với cùng một hệ trục toạ độ. Khoảng cách lớn nhất

L

giữa hai chất điểm (theo phương dao động) gần nhất với giá trị A. 2,5 cm

B. 3,5 cm

C. 5 cm

D. 4,5 cm

FI CI A

nào sau đây?

Hướng giải:

Chu kì của hai dao động: T = 4.0,01 = 0,04 s → ω = 50π rad/s = 4 cos*50¢f+

= 2 cos a50¢f − c

Vậy dmax = 2√3 cm ≈ 3,46 cm B

E

→ khoảng cách d = |x1 – x2| = 2√3cos(50πt - )

OF

Phương trình ¡

Câu 140: Cho hai dao động điều hòa với li độ x1 và x2 có đồ thị như

ƠN

hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là: B. 140π cm/s

C. 280π cm/s

D. 2100π cm/s

NH

A. 200π cm/s

Hướng giải:

8 6

E

x (cm)

O

x1 0,1 0,05

t (s) x2

-6 -8

Chu kì của hai dao động T = 0,1 s  ω = 20π rad/s

E

Dao động 1: A1 = 8 cm; tại t = 0 thì x = 0 và đang chuyển động theo chiều dương  φ1 = - E

QU Y

 x1 = 8cos(20πt - ) cm → v1 =160πcos(20πt) cm/s

Dao động 2: A2 = 6 cm; tại t = 0 thì x = - 6 cm  φ2 = π  x2 = 6cos(20πt + π) cm → v2 = -120πsin(20πt + π) = 120πsin(20πt) cm/s

Tổng tốc độ các vật:

v = |v1| + |v2| = |160πcos(20πt)| + |120πsin(20πt)| ≤ I*160¢+ [ *120¢+ .√cos 20¢f [ sin 20¢f

M

Vậy vmax = 200π cm/s A

Câu 141: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng

chu kì 2s. Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng. Đồ thị phụ thuộc thời gian của các li độ được biểu diễn như hình vẽ. Biết t2 – t1 =

Y

hợp gần giá trị nào nhất sau đây? B. 3,4 cm

C. 7,5 cm

D. 8 cm

DẠ

A. 2 cm

s. Biên độ dao động tổng

Hướng giải:

Vì T = 2 s  ω = π rad/s

Chọn gốc thời gian tại thời điểm t1

E

E

→ x1 = 6cos(ωt1 + φ1) = 6cosφ1 = 0  φ1 = (vật chuyển động theo chiều âm)  x1 = 6cos(ωt + ) cm Trang - 46 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Với dao động 2 thì tại t2: x2 = 6cos(ω(t1 + ) + φ2) = 6 hay cos(π(0 + ) + φ2) = 1 → x2 = 6cos(ωt -

Vậy x = x1 + x2 = 3,1cos(πt +

) cm

E

) cm → A ≈ 3,4 cm B

Câu 142: Một vật m = 100 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng

phương được mô tả như hình vẽ. Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật gần giá trị nào nhất A. 1 N

B. 40 N

C. 10 N

D. 4 N

Hướng giải:

Chu kì dao động T = 200 ms = 0,2 s → ω = 10π rad/s = 3 cos* f+

OF

Phương trình dao động: ¡

= 2 cos a f − c E

ƠN

→ dao động tổng hợp x = x1 + x2 = √13cos(ωt – 0,588) cm

Fmax = k.A = mω2.A = 0,1.(10π)2. << ≈ 3,56 N D

L

E

FI CI A

→ φ2 = -

E

Câu 143: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, biên

x (cm)

NH

độ lần lượt là A1 và A2 với đồ thị phụ thuộc thời gian của x1 là đường 1 và của x2 ^

là đường 2. Biết vận tốc dao động cực đại của vật là 50 cm/s và ^ = 0,75. Tìm tần số góc dao động.

A. 10 rad/s Hướng giải:

B. 15 rad/s

C. 10π rad/s

QU Y

Trường hợp này vuông pha nên A = I [ = 1,25A1 {Vị trí x0 mà 2 dao động gặp nhau: |x0| =

Vị trí 2 dao động gặp nhau: |x0| = ^

=

<

M

pmno

, .

h^ ^ A ^ ^ OPQR

^ ^ QWXR

h^ ^ A ^ ^ OPQR

=

t

O (1)

D. 15π rad/s

}với α là độ lệch pha của 2 dao động ^ .<,= ^ QWXR

h^ *<,= ^ + A ^ ^ OPQ9<

= 2,4  A1 = 4 cm

= 10 rad/s A

Vậy ω =

^ ^ QWXR

(1)

Câu 144: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa

cùng phương cùng chu kì T mà đồ thị x1 và x2 phụ thuộc thời gian biểu diễn trên hình vẽ. Biết x2 = v1T, tốc độ cực đại của chất điểm là 53,4

Y

cm/s. Giá trị T gần giá trị nào nhất sau đây?

DẠ

A. 2,56 s C. 2,75 s

Hướng giải:

B. 2,99 s D. 2,64 s E

Dễ thấy được hai dao động vuông pha (x2 sớm hơn x1 ) Trang - 47 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

¡

¤ = I [ *2¢ + = √1 [ 4¢ Cl = . ¤ = . √1 [ 4¢

→A=

pmno

`√ E

=

pmno .@

E√ E

(1)

Áp dụng công thức vị trí gặp nhau x0 ở bài toán trên (trường hợp vuông pha) ta được h^ ^

=

E^

^√ E

| S|* E + pmno

T=

=

E

√ E

. =

E

pmno .@

√ E E√ E

L

^ ^

≈ 2,99 s B

Cách khác

Thay vmax vào (1) ta được 53,4 = ωA√1 [ 4¢  ωA = Tại thời điểm t = -t1 thì x1 = x2 = - 3,95 cm E

,

√ E

OF

Hay Acos(-ωt1 - ) = 2πA.cos(-ωt1) = -3,95 E

FI CI A

|x0| =

⇔ Acos(ωt1 + ) = 2πA.cos(ωt1) = -3,95 ⇔ -Asin(ωt1) = 2πA.cos(ωt1) = -3,95

ƠN

 tan(ωt1) = - 2π  ωt1 = arctan(-2π)

Khi đó A = E. *` + = − E *©ª k©«*A E+ E+ = 4 cm E `

=

E

,

,9

√1 [ 4¢ ≈ 2,99 s B

NH

Vậy T =

A ,9

Câu 145: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương,

cùng tần số, đồ thị phụ thuộc li độ x1 và x2 vào thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Phương trình dao động của x = 3x1 + 2x2 là

O

B. x = 8√5cos(10πt + ) cm

D. x = 8√7cos(10πt + 0,19) cm

Hướng giải:

]

0,2 0,1

t (s)

-4

QU Y

E

C. x = 8cos(5πt + ) cm

x1

-4

A. x = 16cos(10πt + 0,19) cm E

x (cm) 8

-8

x2

M

Chu kì T = 0,2 s → ω = 10π rad/s và có φ2 = ; A1 = A2 = 8 cm

1=

Vị trí 2 vật gặp nhau: |x0| = . ­«®

√ A . ®

¯ °±²

¬ ¬ ­«®

h¬ ¬ A ¬ ¬ ®

hay 4 =

6.6. ­«®

√6 6 A .6.6 ®

3⎯⎯⎯⎯⎯5 α = 1200 = φ2 – φ1  φ1 = - 300 = -

]

Y

Vậy phương trình của x = 3x1 + 2x2 = 8√7cos(10πt + 0,19) cm D

DẠ

Câu 146: Cho 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương

trình lần lượt là x1 = 2acosωt cm; x2 = A2cos(ωt + φ2) và x3 = acos(ωt + π). Gọi x12 = x1 + x2 và x23 = x2 + x3. Biết đồ thị sự phụ thuộc x12 và x23 theo thời

gian như hình vẽ. Tính φ2 A. φ2 =

]

B. φ2 =

]

Trang - 48 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị ]

D. φ2 =

Hướng giải:

Chu kì T = 2 s → ω = π rad/s

]

E

E

L

C. φ2 =

4 cm}

→ x1 – x3 = x12 – x23 = 4√3cos(ωt) cm (*)

Theo đề x1 – x3 = 3acos(ωt), kết hợp với (*) → a = OlQWP ¤ól

Mà x12 = x1 + x2  x2 = x12 – x1 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 x2 = 8∠ E

cm

6√ ∠0

=

6√ E ∠

C

FI CI A

Phương trình x23 = 4cos(ωt + ) cm và x12 = 8cos(ωt + ) cm {Chọn gốc thời gian lúc t = 0,5 s → x12 = -

OF

Câu 147: Cho 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1); x2 = A2cos(ωt + φ2) và x3 = A3cos(ωt + φ3). Biết A1 = 1,5A3; φ3 – φ1 = π. Gọi x12 = x1 + x2 là dao động

tổng hợp của dao động thứ nhất và dao động thứ hai; x23 = x2 + x3 là dao động tổng hợp của dao động thứ hai và dao động thứ ba. động tổng hợp trên là như hình vẽ. Giá trị của A2 là:

B. A2 ≈ 6,15 cm

C. A2 ≈ 4,87 cm

D. A2 ≈ 8,25 cm

Hướng giải:

NH

A. A2 ≈ 3,17 cm

ƠN

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ hai dao

@

Từ đồ thị ta tính được = 0,5 s  T = 2 s  ω = π rad/s

E

QU Y

Tại thời điểm t = 0 đồ thị x23 ở vị trí cân bằng và đi xuống  x23 = 4cos(πt + ) cm

Mà tại thời điểm t = 0,5 s thì đồ thị x12 ở nửa biên âm và đi xuống  x12 = -4 = 8cos(π.0,5 + φ12) E

 x12 = 8cos(πt + ) cm

Ta có x1 – x3 = x12 – x23 = 4√3cosπt cm

Mặt khác x1 – x3 = 1,5A3cos(ωt + φ1) - A3cos(ωt + φ1 + π) = 2,5A3cos(ωt + φ1) nên φ1 = 0, φ3 = π và

2,5A3 = 4√3  A3 = 1,6√3 cm

M

Tương tự: x31 = x3 + x1 = A3cos(πt + π) + 1,5A3cosπt = 0,8√3cosπt A

=

r J

r

6 ∠ ∠ A<,6√

 x2 =

 A2 = 4,866 cm C

=

√ =

∠0,965

Y

Câu 148: Ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương

trình dao động là x1 = A1cos(ωt + φ1) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm, x3 =

DẠ

A3cos(ωt + φ3) cm. Biết A3 = 2A1 và φ1 – φ3 = π. Gọi x12 = x1 + x2 là dao động tổng hợp của dao động thứ nhất và thứ hai, x23 = x2 + x3 là dao động

tổng hợp của hai dao động thứ 2 và thứ 3 có đồ thị như hình vẽ. Giá trị

của A2 là A.

cm

B. √3 cm

Trang - 49 -


D. √2 cm

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Chu kì dao động T = 1 s Với x23 tại t = theo chiều âm

s=

= [ [ → vị trí xuất phát tại li độ x23 = @

@

@

→ Phương trình của hai dao động: ,

^ √

= 2 cos a2¢f [ c E

= 2√3 và đang chuyển động

L

Hướng giải:

FI CI A

C. 1 cm

= 4 cos a2¢f [ c E

→ x1 - x3 = x12 – x23 = 2√3cos(2πt +π) cm √

cm; φ3 = 0; φ1 = π

Mà x13 = x1 + x3 = → x2 =

A

cos(2πt + π) + A

=

=

cos2πt =

√ cos(2πt

E

cos2πt cm

+ ) cm A

ƠN

→ A1 =

OF

Theo giả thuyết ta tính được x1 – x3 = A1cos(2πt + φ3 + π) - 2A1cos(2πt + φ3) = 3A1cos(2πt + π) cm

Câu 149: Hai vật dao động điều cùng phương, cùng tần số, cùng vị

x (cm)

trí cân bằng có phương trình li độ lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1) cm

8

(2) 5

(2) biểu diễn diễn x21 = x1 ‒ x2 theo thời gian. Khi giá trị gia tốc của

6

NH

và x2 = A2cos(ωt + φ2) cm. Đồ thị (1) biểu diễn x12 = x1 + x2, đồ thị vật một cực tiểu thì giá trị vận tốc của vật hai là B. 2π√2 cm/s

C. -4π√2 cm/s

Hướng giải:

Chu kì dao động T = 2 a

D. -2π√2 cm/s

QU Y

A. 4π√2 cm/s

=

= 8 cos a0,5¢. [ ´ c = −4√2

M

→,

= 8 cos a0,5¢. [ ´ c = −4√2

= 8 cos a f [

→ x1 =

E

Y

E

c

= 4√2cosa f [ c cm và x2 =

→ a1 = π2√2cosa f −

DẠ

E

E

E

E

-4 2 -8

6

(1)

= 8 cos a f [ c E

O

− c = 4 s → ω = 0,5π rad/s

Chọn gốc thời gian lúc t = s

Phương trình dao động ,

t (s) 17

=E

A

→µ

´ =

E

E

= 4√2cosa f [ c cm E

c cm/s2 và v2 = 2π√2cosa f [ c cm/s E

´ =

=E

E

→ Độ lệch pha giữa a1 và v2: ∆φ = π → ngược pha

Khi a1 cực tiểu thì v2 cực đại → v2 = 2π√2 cm/s B

Câu 150: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính,

cách thấu kính 30cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục Trang - 50 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A’của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tiêu cự của thấu B. 15cm.

C. 10cm

D. -10cm.

FI CI A

A. -15cm.

L

kính là

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy đồ thị của chúng ngược pha nhau  Thấu kính hội tụ, vật cho ảnh ngược chiều. Chiều cao của vật A = 4 cm ứng với AB Chiều cao của ảnh A’ = 2 cm ứng với A’B’ = 2 cm ^\ G\ ^G

=- =-

Z\ Z

 d’= d = 15 cm

Vậy tiêu cự của thấu kính f = Z Z\ = Z.Z\

<.

<

OF

k=

= 10 cm C

Câu 151: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu

xA; xA' (cm)

ƠN

kính 10 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm

trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A là x và ảnh A’ là x’ của nó

xA' 10

1 0,5

O

xA

qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Thời điểm lần thứ 2018 mà

NH

khoảng cách giữa vật sáng và ảnh của nó khi điểm sáng A dao động là 5√5 cm có giá trị gần bằng giá trị nào sau đây nhất? A. 504,6 s

B. 506,8 s

QU Y

Hướng giải:

t (s)

-20

C. 506,4 s

D. 504,4 s

Từ đồ thị ta được: ảnh nhỏ hơn vật và cùng tính chất với vật → TKHT; k =2 ZY

Áp dụng k(f - d) = f hay 2(f - d) = f → f = 20 cm → d’ = ZAY = - 20 cm

→ Khoảng cách vật và ảnh: ∆d = |d + d’| = 10 cm

M

Từ đồ thị ta cũng viết được: ,

^ = 10 cos a f − c E

^¶ = 20 cos a f − c E

lần 2 (trùng lần 2018)

Phương trình khoảng cách ảnh và vật trên phương Ox: ∆x = xA – xA’

E

= 10cos(ωt - ) cm

∆x (cm)

→ Khoảng cách trực tiếp giữa vật và ảnh X = √∆ [ ∆· hay X2 =

∆x2 + 100

5

-5

Khi X = 5√5 cm → |∆x| = 5 cm

10

Y

lần 1 xuất phát

DẠ

Thời gian qua lần thứ 2018 thỏa t = 504T + t2 (thời gian lần thứ 2 tính từ lúc t = 0) Hay t = 504T + [ = 504,42 s D @

@

Câu 152: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu

x, x' (cm) x

8 6

kính 30cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên

x' O

0,25

0,125

Trang - 51 -

t (s)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động B. -10 cm.

C. -90 cm

D. 90cm.

C Câu 153: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu

kính 30cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A là x và ảnh A’ là x’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là B. -120 cm.

C. -90 cm

D. 90cm.

x, x' (cm)

x'

8 6

x

O

0,125

0,25

t (s)

OF

A. 120 cm.

FI CI A

A. 10 cm.

L

của A là x và ảnh A’ là x’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là

A

ƠN

Câu 154: Hai thấu kính hội tụ L1 và L2 cùng trục chính và có tiêu cự là f1 =

x (cm)

30cm và f2 = 20cm. Quang tâm O1 và O2 của hai thấu kính cách nhau 40cm.

x1

Vật A nằm trong khoảng O1O2 qua L1 và L2 cho ảnh A1 và A2. Cho A dao

NH

động điểu hòa theo phương vuông góc với trục chính và có vị trí cân bằng

nằm trên trục chính. Khi đó ảnh A1, A2 cũng dao động theo phương vuông

x2

10

góc với trục chính là có đồ thị li độ x (trục Ox theo phương vuông góc trục

1

O

chính) theo thời gian như hình. Diện tích tạo bởi tam giác A1, A, A2 lớn nhất

QU Y

gần bằng? A. 1709 cm2

B. 1029 cm2

Hướng giải:

C. 1500 cm2

t (s)

D. 1050cm2

Từ đồ thị ta được hai ảnh A1 và A2 cùng tính chất. * Trường hợp 1: A1 và A2 là ảnh thật → x > 20 cm và (a – x) > 30 cm → x < 0 → loại

A1 A2

Y

+

= 1,5.

Y

Y A

1,5k2 → Y A*lA

M

* Trường hợp 2: A1 và A2 là ảnh ảo → A1 = 1,5A2 → k1 =

H1

Giải ra được x = 15 cm

→ k1 =

^

^

=

Y

Y A*lA +

*lA +Y

Y

→ H1O1 = *lA

+AY

= 6 → A = 5 cm

= -150 cm; H2O2 =

Khi ¸^Cl^^ thì vật và ảnh cùng đến biên

DẠ

→ ¸^

^^

= ¸^

¹ ¹ ^

− º¸^

A

¹ ¹^

.Y

AY

O2

x

H

O1

H2

a = 40 cm

= - 60 cm

[ ¸^ » » ¼ = 1500 cm2 C

Câu 155: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, được kích thích dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song và song song với trục

Ox, vị trí cân bằng của các con lắc nằm trên đường thẳng đi qua gốc Trang - 52 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

tọa độ O và vuông góc với Ox. Đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ của các con lắc như hình vẽ (con lắc 1 là đường 1 và con lắc 2 là đường 2). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy π2 = 10. Khi hai vật dao động

mỗi con lắc B. 0,15 kg

Hướng giải:

C. 0,2 kg

D. 0,125 kg

FI CI A

A. 0,1 kg

L

cách nhau 3 cm theo phương Ox thì thế năng của con lắc thứ nhất là 0,00144 J. Tính khối lượng vật nặng của

@

Từ đồ thị ta tính được = 0,125 s  T = 0,5 s  ω = 4π rad/s

Ta viết được phương trình của hai dao động x1 = 6cos(4πt + π) cm = -6cos4πt cm và x2 = 9cos(4πt) cm Khoảng cách d = x2 – x1 = 15cos4πt cm Khi d = 3 cm = 15cos4πt  cos4πt = 0,2  |x1| = 1,2 cm

Mà Wt1 = mω2 hay 0,00144 = .m(4π)2(0,012)2 6

 m = kg = 0,125 kg D

OF

ƠN

Câu 156: Hai vật tham gia hai dao động điều hoà cùng phương, cùng vị

trí cân bằng với li độ x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ. Khoảng cách giữa A. 4,48 cm.

B. 5 cm.

C. 4,95 cm.

D. 3,32 cm.

Hướng giải:

NH

hai vật vào thời điểm t = 1,125s là:

Nhìn vào đồ thị ta thấy, 2 vật dao động cùng chu kì T = 1 s và chúng vuông pha nhau E

E

QU Y

A1 = 4 cm; tại t = 0 thì vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương nên φ1 =-  x1 = 4cos(2πt - ) cm

A2 = 3 cm; tại t = 0 thì vật tại biên âm  φ2 = π  x2 = 3cos(2πt + π) cm Khoảng cách d = |x1 – x2| = 5|cos(2πt – 0,927)| cm Tại t = 1,125 s thì d ≈ 4,95 cm C

Câu 157: Cho hai chất điểm dao động điều hòa trên 2 đường thẳng song song với nhau và cùng song song

M

với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị biểu diễn sự

biến thiên của li độ theo thời gian của hai chất điểm được biểu diễn như hình vẽ. Thời điểm đầu tiên lúc hai chất điểm cách xa nhau nhất A. 0,0756 s.

B. 0,0656 s.

Y

gần giá trị nào nhất sau đây? D. 0,0556 s.

C. 0,0856 s.

DẠ

Hướng giải:

Chu kì T = 0,4 s  ω = 5π rad/s

Đồ thị tương tự câu 57

Giả sử x1 là đường nét mảnh, x2 là đường nét đậm E

Ta có x1 = 5cos(5πt - ) cm và x2 = 3cos(5πt + π) cm

Trang - 53 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Khoảng cách d = |x1 – x2| = √34|cos(5πt – 1,03)| cm dmax khi |cos(5πt – 1,03)| = ± 1

Câu 158: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau, cách nhau 5 cm và song song với

trục Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điềm

5 O

đều ở trên một đường thẳng quagốc tọa độ và vuông góc với Ox.

Biết t2 – t1 = 1,08 s. Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm cách nhau 5√3 cm

Từ đồ thị ta xác định được t2 – t1 = 1,5T  T = 0,72 s

t (s)

D. 362,7 s

OF

C. 362,73 s

Hướng giải:

t1

t2

lần thứ 2018 là

B. 363,09 s

FI CI A

x (cm) 5 3

A. 363,06 s

L

Bấm máy ta được t = 0,06556 s {SOLVE for x = 0,05} D

chuyển động theo chiều âm  x2 = 5√3cos(ωt[ ) cm E

ƠN

Tại t = 0, x1 = 5 cm = A1  x1 = 5cos(ωf) cm, trong khi đó x2 = 0 và đang

Vì 2 chất điểm dao động trên hai đường thẳng song song (hình vẽ)

 (x2 – x1)2 = 50  |x2 – x1| = cm

Với x2 – x1 = 10cos(ωt + E

)

)| = 5√2 → các vị trí trên vòng tròn (trong 1T)

2018 = lần thứ 2 +

<

QU Y

 |10cos(ωt +

E

NH

 Khoảng cách giữa hai chất điểm d = I5 [ * − + = 5√3

=@

Thời gian tương ứng t = + 104T = 363,09 s B

Câu 159: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai

x (cm)

đường thẳng song song kề nhau, cách nhau 5 cm và song song với

5 3

trục Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất

5

M

điềm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với

t1

O

t2

t (s)

Ox. Nếu t2 – t1 = 1,5 s thì kể từ lúc t = 0, thời điểm hai chất điểm cách nhau một khoảng 10 cm lần thứ 2016 là A. C

< =

s

B.

<

s

C. 503,75 s

Y

Câu 160: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai

D. 1511,5 s

điềm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với

O

DẠ

đường thẳng song song kề nhau, cách nhau 5√3 cm và song song

5 3

với trục Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất

x (cm)

5 t1 t2

Ox. Nếu t2 – t1 = 3 s thì kể từ lúc t = 0 (tính cả lúc t = 0), thời điểm

hai chất điểm cách nhau một khoảng 10 cm lần thứ 2016 là Trang - 54 -

t (s)


< =

B

s

B.

<

s

C.

<9

s

D.

Câu 161: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai

đường thẳng song song kề nhau, cách nhau 5√3 cm và song song

5 3

điềm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với

O

5

t2

điểm hai chất điểm cách nhau một khoảng 10 cm lần thứ 2016 là

B.

<9

s

C.

<9

s

t (s)

D. 1008 s

x (cm)

OF

D

s

s

t1

Ox. Nếu t2 – t1 = 3 s thì kể từ lúc t = 0 (không tính lúc t = 0), thời <

x (cm)

với trục Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất

A.

<

L

A.

FI CI A

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 162: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường

5 3

5

thẳng song song kề nhau, cách nhau 5 cm và song song với trục Ox có đồ

t1

O

t2

ƠN

thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điềm đều ở trên một

t (s)

đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Nếu t2 – t1 = 3 s thì kể

từ lúc t = 0, thời điểm hai chất điểm cách nhau một khoảng 5√3 cm lần thứ 2016 là < =

C

s

B.

<

s

C.

<9

s

D. 1008 s

NH

A.

Câu 163: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng vị trí cân

bằng là gốc tọa độ. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian li độ của hai chất điểm. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động

QU Y

B. 4√2 cm

A. 8 cm

D. 2√3 cm

C. 4 cm Hướng giải:

Chu kì T = 3 s

M

Khoảng thời gian từ 2,5 s đến 3 s là ∆t = 0,5 s =  Tọa độ khi gặp nhau ở thời điểm t = 3 s là 0,5A√3, @

lúc này đồ thị (1) đi theo chiều dương, đồ thị (2) đi theo chiều âm E

E

µ

= 4cos * f − +

= 4cos * f [ +

Vậy dmax = 4 cm C

E

→ Khoảng cách giữa hai chất điểm d = x1 – x2 = 4cos(ωt - ) cm

Y

Câu 164: Hai chất điểm dao động điều hòa có li độ x1 và x2 phụ thuộc vào

DẠ

thời gian được biểu diễn như đồ thị bên. Thời điểm lần thứ 69, hai vật cách nhau 2 cm là A. 51,25 s.

B. 103,25 s.

C. 102,25 s.

D. 54,25 s.

Hướng giải: Trang - 55 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị E

E

Từ kết quả câu trên ta có d = 4cos( t - ) cm Trong 1T có 4 lần 2 vật cách nhau 2 cm (trên VTLG) Ta có 69 lần = 1 lần + 68 lần

L

@

FI CI A

Thời gian tương ứng t = + 17T = 51,25 s A

Câu 165: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương

x (cm)

có đồ thị biểu diễn li độ theo thời gian như hình vẽ, với x0 (vị trí ban đầu

4 x0

của dao động 2) thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp lớn nhất khi x0 nhận giá trị là? A. 4√3 cm

-4 3

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy A1 = 4 cm; A2 = 4√3 cm

Tại t = 0, x1 = - 2√3 cm và đang chuyển động theo chiều âm → φ2 =

Cách khác:

Để Amax thì x1 cùng pha x2 →

S

^

=

S

^

E

ƠN

Vậy x0 = A2cos = -6 cm C

E

NH

E

x2

OF

D. - 4 cm

Amax khi x1 cùng pha x2 → φ2 = φ1 =

x1

-2 3

B. 2 cm

C. - 6 cm

→ x02 = x0 =

S

^

.A2 =

A √

. 4√3 = - 6 cm

Câu 166: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng

x (cm)

Biết biên độ của dao động tổng hợp A = 5 cm. Biên độ b của dao động thành

0,5a

QU Y

phương, cùng tần số, có đồ thị li độ phụ thuộc thời gian được mô tả như hình vẽ.

b a

B. 5√2 cm.

A. 5cm.

cm.

M

Hướng giải:

Từ đồ thị ta viết được phương trình: ¡

= acos * f [ + x = bcos*ωt+

Áp dụng định lí hàm số sin cho ∆OMC: r J

(*) → a =

r

=

^

r ­« J

E

E

.sin( - α) = 5√3 cm D E

À

r

­« * R+

.sin( [α) → bmax khi sin( [α) = 1 → α =

Y

­«

DẠ

→b=

l

­« * AR+

C

E

Từ 2 phương trình ta vẽ được giản đồ vectơ như hình bên ^

t (s)

x1

D. 5√3 cm.

x2

O

phần x2 có giá trị cực đại khi a bằng

C.

t (s)

O

E

a

=

^

­«

O r J

π/3 α

A

(*)

M

b

x (cm) 5

N x2

Câu 167: Hai chất điểm m1 = 50 gam và m2 = 100 g dao động điều hòa

quanh vị trí cân bằng của nó trên hai đường thẳng song song đặt cạnh

nhau, có đồ thị li độ phụ thuộc vào thời gian được biểu diễn như hình vẽ.

1

t (s)

O

x1

Trang - 56 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng A. 2.

B. 1

Hướng giải:

L

D. .

Từ đồ thị ta có A2 = 5A1; 2,5T1 = 0,5T2 → ω1 = 5ω2 Tỉ số _ = _

C ` ^

C ` ^

=

<.* ` + . <<.` .

= D

Câu 168: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều

x (cm)

hòa cùng phương, cùng tần số với đồ thị hai dao động thành phần như hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm gần với giá trị nào sau

4 3 4

OF

O

đây?

A. 8,47 cm/s

B. 10,96 cm/s

C. 11,08 cm/s

D. 9,61 m/s

FI CI A

C. .

ƠN

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy mỗi khoảng trên trục t ứng với 1 s → T = 12 s E

pha hơn x2 là

Xét x1: t1 = E . arcsin ^ = 1  A1 = 8 cm @

t (s)

8

@

~

E

x1

 x1 sớm

NH

Đường x1 cắt trục hoành sớm hơn đường x2 cắt trục hoành 1 khoảng, tương ứng 1 s =

x2

Xét x2: (tại thời điểm 8 s đến 10 s): t2 = E . arcsin ^ = 2 6

QU Y

 A2 = 8√3 cm

@

Biên độ tổng hợp A = h [ [ 2 cos = 8√7 cm E

Vậy vmax = A.ω = 11,08 cm/s C

Câu 169: Hai con lắc lò xo dao động điều hòa có động năng biến

M

thiên theo thời gian như đồ thị, con lắc (1) là đường liền nét và con lắc (2) là đường nét đứt. Vào thời điểm thế năng hai con lắc bằng 6

A. 9

C.

nhau thì tỉ số động năng con lắc (1) và động năng con lắc (2) là

Y

Hướng giải:

B.

9

D.

DẠ

+ Từ đồ thị ta thấy rằng hai dao động này này vuông pha nhau (động năng của vật 1 cực đại – đang ở vị

trí cân bằng, thì động năng của vật 2 cực tiểu – đang ở biên) và W1 = 1,5W2 + Ta biểu diễn động năng và thế năng của các vật về cơ năng

= cos ´ = cos ´ *1+ = ´ → µ _đ _ ­« ¦ → µ_đ _ º A ¦ ¼ = *2+ = đ = "Á ´ _ _ ­« ¦ _ _ * A ¦ + đ

đ

Trang - 57 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

+ Kết hợp với W1 = 1,5W2 và hai dao động này vuông pha thì (1) trở thành Thay kết quả trên vào (2) ta thu được tỉ số _đ = _

đ

, º A ¦ ¼ A , ¦

=

9

C

L

¦ ¦ 2

1,5cos2φ1 = cos2φ2 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 2,5cos2φ1 = 1  cos2φ1 = 0,4

FI CI A

Câu 170: Hai lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m. Lấy mốc

x (cm)

thế năng tại vị trí cân bằng và π2 = 10. x1 và x2 lần lượt là đồ thị li độ theo

15

thời gian của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai (hình vẽ). Khi thế năng

10

9

của con lắc thứ nhất là << J thì hai quả nặng của con lắc cách nhau 5 cm.

O

Khối lượng m là

D. 2,25 kg

Hướng giải:

Từ đồ thị → 2 dao động ngược pha → 9

^

=−

^

→ T = 1 s → f = 1 Hz

_

_

=

OF

C. 1,75 kg

=

^ ^

ƠN

B. 1 kg

@

1,25

t (s)

x2

A. 1,25 kg

ngược pha); và t = 1,25 s =

x1

=

9

→ x2 = - x1 (luôn trái dấu vì

Khi Wt1 = << J thì d = x1 – x2 = x1 + x1 = 5 cm → x1 = 3 cm

9

<<

= .m.(2π.1)2.0,032 → m = 1,25 kg A

NH

→ Mà Wt1 = m(2πf)2 hay

* Hai đường khác tần số Câu 171: Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song

x (cm) +A

ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là

A/2

QU Y

cùng chiều có đồ thị được biểu diễn như hình vẽ. Khoảng thời gian A. 4 s.

B. 3 s.

C. 2 s.

O

1

5

8

6

(1) t (s)

D. 1 s.

Hướng giải:

(2) -A

Từ đồ thị thấy hai dao động có cùng biên độ, cùng xuất phát tại ^

M

vị trí x = nhưng vật 1chuyển động theo chiều âm, còn vật 2 chuyển động theo chiều dương

Ta viết được phương trình µ

= * f [ + E

E

= * f − +

Tại t = 6 s thì vật 2 đến biên dương lần đầu tiên → t =

Y

Tại t = s thì vật 1 đến biên dương lần đầu tiên → t =

@

@

= → T2 = 0,75 s 6

= s → T1 = 1 s

DẠ

→ Thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động được lặp lại như cũ là ∆t = BSCNN (0,75; 1) = 3 s B Câu 172: Hai dao động điều hòa theo phương Ox có đồ thị li độ - thời gian

x

được cho như hình vẽ. Hiệu số t2 – t1 gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 4 s

B. 0,2 s

C. 3,75 s

D. 0,1 s

(2) t1 O

0,25

t2

t (s) (1)

Trang - 58 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Hướng giải:

Mà T2 = 1,5T1 → T1 = s

Tại thời điểm t2 thì dao động (1) qua vị trí cân bằng → t2 = T1 = s

Vậy t2 – t1 ≈ 0,1 s D

+

@

E

arcsinV V ≈ 0,565 s ^

Câu 173: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi. Tỉ số chiều dài của con lắc 2 và

chiều dài của con lắc 1 gần giá trị nào nhất sau đây? B. 2,2

C. 2,5

D. 2,15

α (rad/s)

con lắc 1

O

OF

A. 2,75

FI CI A

Tại thời điểm t1 thì dao động (2) qua li độ - 2 cm → t1 =

@

Hướng giải:

t (s)

con lắc 2

ƠN

Từ đồ thị suy ra T2 = 1,5T1  I = 1,5I → ℓ2 = 2,25ℓ1 B

L

Từ đồ thị ta xác định được chu kì của dao động (2): T2 = 4.0,25 = 1 s

Câu 174: Hai chất điểm (1) và (2) có cùng khối lượng, dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song,

có vị trí cân bằng cùng thuộc một đường thẳng vuông góc với quỹ đạo. Đồ thị sự phụ thuộc của li độ vào thời gian của hai chất điểm như hình bên. Tại thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ hai kể từ lúc t = _

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy A1 = A2; T2 = 2T1 → f1 = 2f2 →

=

C` ^ A C`

C 2C ;

2 ;^ 2^

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5

C` ^ A C`

x (cm) (1)

QU Y

A. 1

đ

NH

0, tỉ số động năng của hai chất điểm _đ bằng

=

` ^ A` ` ^ A`

=

` `

t (s)

O

=4

(2)

Câu 175: Hai vật dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn li độ phụ thuộc thời

M

gian như hình vẽ. Kể từ lúc t = 0 đến thời điểm 2 vật cùng trở lại trạng thái ban

đầu lần đầu tiên thì tỉ lệ quãng đường đi được

A. 2 C. 4

B. 3

F F

của hai vật bằng

D. 6

x (cm) 8 4 t (s)

O

x1

-4 x2

Hướng giải:

Y

Từ đồ thị ta có A1 = 2A2 = 8 cm; T1 = 1,5T2

DẠ

→ Chu kì để hai vật cùng trở lại trạng thái ban đầu T = 2T1 = 3T2 → 2 vật cùng trở lại trạng thái ban đầu lần đầu tiên khi vật 1 thực hiện 2 dao động, vật 2 thực hiến 3 dao

động

F F

=

. ^

. ^

^

= ^ = 3 B

Trang - 59 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 176: Một con lắc lò xo với vật nặng có khối lượng m đang Wđh, Wđ

dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa O tại thế năng đàn hồi của lò xo theo thời gian được cho như hình vẽ.

L

vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Đồ thị động năng, 0,64

A. 1 kg

B. 0,8 kg

C. 0,25 kg

D. 0,5 kg

Hướng giải:

Từ đồ thị tính được T = 0,4 s = 2πh _đmno

= hay 9

*^ ∆iS + ^

O

∆iS j

→ ∆ℓ0 = 4 cm

= → A = 2∆ℓ0 = 8 cm 9

Mà Wđmax = mω2A2 thay số và giải ra được m = 0,8 kg B

Câu 177: Hai vật cùng khối lượng dao động điều hòa trên hai đường thẳng

x (cm)

ƠN

song song nhau và có vị trí cân bằng thuộc đường thẳng vuông góc với quỹ

x1

đạo. Đồ thị sự phụ thuộc của li độ vào thời gian của hai chất điểm như hình

bên. Tại thời điểm hai vật gặp nhau lần thứ hai kể từ t = 0, tỉ số động năng và 9

A.

B.

Hướng giải:

D.

QU Y

C.

Từ đồ thị ta thấy T1 = T2  3ω2 = 5ω1; A1 = A2 →

=

C` ^ A C`

C` ^ A C`

C 2C ;

O

t (s) x2

NH

của chất điểm (1) và (2) là

2 ;^ 2^

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5

=

` ^ A` ` ^ A`

=

` `

9

= A x (cm)

đường cong như hình vẽ. Lệch pha dao động ∆φ = φ2 – φ1 của chúng ở thời điểm

6

M

Câu 178: Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa x1(t) và x2(t) tương ứng với

A. 0

]

C. - rad

x1 x2

O

B. π rad

t = 2 s là :

]

2

4

-6

D. rad

Hướng giải:

Chu kì T1 = 2 s → ω1 = π rad/s; T2 = 4 s → ω2 = 0,5π rad/s

DẠ

Y

: ¢f − : ¢. 2 − = Pha dao động: µ E  ∆φ = π rad/s B E → Khi t = 2 s thì : µ E E E : f − : f − =

E

t (s)

0,1

OF

_đ mno

FI CI A

Xác định khối lượng của vật nặng. Lấy π2 = 10

E

E

{Tại t = 2 s thì 2 dao động đều qua vị trí cân bằng nhưng ngược chiều nhau → ngược pha → π}

Trang - 60 -

t (s)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 179: Hai chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có

x (cm)

cùng vị trí cân bằng trên Ox. Đồ thị li độ theo thời gian của hai chất

8

điểm được biểu diễn như hình vẽ. Chu kì dao động của vật 1 là

4

x1 t (s)

O

C. 1,5 s

D. 2,5 s

x2

Hướng giải:

Chu kì của vật 2 được tính: ∆t = fg→A^→< =

@

[

@

= 1,75 s → T2 = 3 s

Khi 2 vật cùng qua vị trí cân bằng thì t2 = 1,75 s + 1,5T2 = 6,25 s Khi đó vật 1 mất khoảng thời gian t1 = 2,5T1 = 6,25 → T1 = 2,5 s D

x (cm)

OF

Câu 180: Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và của chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π (cm/s).

6

Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là: B. 3,25 s.

C. 3,5 s.

D. 3,75 s.

Ta có v2max = Aω2 = 4π → ω2 =

E

(1)

O

t (s) (2)

ƠN

A. 4,0 s.

Hướng giải:

L

B. 3 s

FI CI A

A. 3,5 s

1,75

rad/s → T2 = 3 s → T1 = 1,5 s

NH

Từ đồ thị ta thấy thời điểm chất điểm gặp nhau lần thứ 4 (2 vật đều qua vị trí cân bằng trùng với thời điểm xuất phát) → lần 5 gặp nhau ứng với ∆t = T2 + t’ E

= 6 cos a

f− c

E

E

QU Y

Phương trình của hai dao động ,

= 6 cos a

E

− c E

E

E

E

Hai chất điểm cùng li độ khi x1 = x2  cos( t - ) = cos( t - )

Hai dao động gặp nhau lần đầu khi chúng đối pha nhau (cùng vị trí nhưng ngược chiều chuyển động E

E

E

E

 ( t - ) = - ( t - ) → 2πt = π  t = 0,5 s

Vậy thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là 3,5 s D

M

Câu 181: Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất

điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, gia tốc cực đại của chất điểm 1 là 16π

2

x (cm) -9

cm/s2. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là A. 4 s

Y

C. 3,75 s

(1) O

t (s) (2)

B. 3,25 s

-9

D. 3,5 s

DẠ

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy A1 = A2 = A = 9 cm và T2 = 2T1  ω1 = 2ω2 a1max = A = 16π2  ω1 =

Hay T1 = 1,5 s và T2 = 3 s

E

rad/s  ω2 =

E

rad/s

Từ đồ thị ta thấy vị trí hai chất điểm gặp nhau lần 1 và lần 5 ứng với chu kỳ T2 = 3 s Trang - 61 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Ta tính khoảng thời gian từ lúc hai vật xuất phát đến thời điểm gặp nhau lần đầu Tại t = 0, cả hai chất điểm đều xuất phát từ vị trí cân bằng E

E

E

E

E

E

E

L

E

 x1 = 9cos( t - ) cm và x2 = 9cos( t - ) cm

FI CI A

Hai chất điểm cùng li độ khi x1 = x2  cos( t - ) = cos( t - )

Hai dao động gặp nhau lần đầu khi chúng đối pha nhau (cùng vị trí nhưng ngược chiều chuyển động E

E

E

E

( t- )=-( t- )

Hay 2πt = π  t = 0,5 s Vậy thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là 3,5 s D

Câu 182: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của vận tốc của hai

v (cm/s) 10π

cm. Xét con lắc 1, tốc độ trung bình của vật trên quãng đường từ lúc t

A. 15 cm/s

B. 13,33 cm/s

C. 17,56 cm/s

D. 20 cm/s

ƠN

= 0 đến thời điểm lần thứ 3 động năng bằng 3 lần thế năng là:

Hướng giải:

mno

=

^ `

^ `

=

^ . , ` 9.`

Tại t = 0 thì v01 = 5π = Khi Wđ = Wt thì v =

tròn

=

p mno

<E E

→ li độ x01 =

p mno √

và x = ±

Lần 3 để Wđ = 3Wt→ góc quét ∆φ =

E

→ quãng đường tương ứng S = a − ^ . E

mno

M

Chu kì của vật 1: T1 = p

=

Tương ứng với góc quét ∆φ =

Vậy tốc độ trung bình = =

^

F

<. E <E

E

con lắc 1

lần 2

^ √

A √ ,

^ √ c

+ 2A1 +

@

lần 1

x01

x3

→ được biểu diễn trên vòng

=2s

là t =

t (s)

-6π

 A1 = 10 cm

QU Y

p mno

con lắc 2

O

NH

Từ đồ thị ta thấy 1,5T1 = T2  ω1 = 1,5ω2 Mà p

OF

con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết biên độ của con lắc thứ 2 là 9

lần 3

^

x

t=0

10π v

= 35 - 5√3 cm

= 1,5 s

= 17,56 cm/s C

Câu 183: Hình vẽ là đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường nét đậm) và chất điểm 2 (đường nét

Y

mảnh). Tốc độ cực đại của chất điểm 1 là 3π cm/s. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm cùng li độ lần thứ 2018 là

x (cm) 6

(2)

DẠ

A. 2421,25 s B. 2418,75 s C. 2421,75 s

O

t (s)

(1)

D. 2420,25 s

Hướng giải: Trang - 62 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Tần số góc của chất điểm 1: ω1 =

p mno ^

=

E

 T1 = 4 s

Cứ mỗi khoảng thời gian lặp T = 2,5T2 = 1,5T1 = 6 s gặp nhau 5 lần Mà 2018 = 5.403 + 3  t2018 = 403.T + t3 = 403.6 + 3,75 = 2421,75 s C

E

E

f− ) E

L

t = [ → gặp nhau lần 3 khi k = 2}

E

Câu 184: Hai chất điểm dao động điều hoà có đồ thị biểu diễn li độ theo

thời gian như hình vẽ. Hỏi thời điểm hai chất điểm gặp nhau lần thứ 2018 là?

FI CI A

{2 chất điểm gặp nhau → x1 = x2  cos( f − ) = cos(

x (cm)

(1)

B. 4036 s

C. 3027 s

D. 2018 s

Hướng giải:

t (s)

0,75

Từ đồ thị ta tính được T1 = 0,75 s → T1 = 1 s và T2 = 2T1 = 2s

(2)

OF

A. 1513,5 s

O

ƠN

Hai chất điểm gặp nhau lần thứ 2018 ứng với vật 2 thực hiện được 2018 chu kì → t = 2.2018 = 4036 s

B

Câu 185: Hai chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn li độ theo thời

x (cm) 8

giữa hai chất điểm ở thời điểm t = 6,9 s xấp xỉ bằng

4

A. 2,14 cm

B. 9,7 cm

C. 6,23 cm

D. 4,39 cm

Hướng giải:

Từ đồ thị ta tính được T1 = 2 s; T1 = Chọn gốc thời gian lúc t = 1 s ¡

= 4 cos*¢. 1 [ ´ + = −4

= 8 cos a

E

@

QU Y

NH

gian như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0, chất điểm (1) ở vị trí biên. Khoảng cách

. 1 [ ´ c = 0

→¡

x2

= 4 cos*¢f+

= 8 cos a

E

f[

E

c

Câu 186: Hai vật nhỏ (1) và (2) dao động điều hòa cùng gốc tọa độ có

x (cm)

khối lượng lần lượt là m và 2m. Đồ thị biểu diễn li độ hai chất điểm theo Ãđ

thời gian như hình vẽ bên. Tại thời điểm t0, tỉ số động năng à của vật (1) đ

với vật (2) là 6

Y

A.

DẠ

C.

Hướng giải:

B.

x1

-4

 T2 = 3 s

Khi t = 6,9 s thì d = |x1 – x2| = 2,14 cm A

M

t (s)

1

O

(1) t (s)

t0

O

(2)

D. xuất phát

Từ đồ thị ta thấy A1 = A2 = A; T1 = 2T2 → ω2 = 2ω1 Δφ2

Δφ1 x2

x1

Trang - 63 -

xuất phát

t0


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

= *2 − +

Đến thời điểm t0, x1 = - (v1 =

` ^ √

E

)→ góc quét ∆φ1 =

Vì ω2 = 2ω1 → góc quét ∆φ2 = 2∆φ1 = Khi đó x2 = Vậy

Ãđ

Ãđ

=

^ √

C p C p

(v2 = =

^`

)

g√ Å g C.a c

C.Ä

E

E

L

^

E

→ được xác định trên VTLG

FI CI A

Phương trình dao động ,

= a f [ c

6

= A

Câu 187: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng biên độ. Tại t = 0, chất

x (cm)

OF

điểm (1) xuất phát tại vị trí có li độ 5 cm và chất điểm (2) xuất phát tại vị

5

như hình bên. Tốc độ cực đại của chất điểm (1) gần giá trị nào nhất ?

O

A. 18 cm/s

B. 27 cm/s

C. 44 cm/s

D. 35 cm/s

Hướng giải:

x1 0,75

t (s) x2

ƠN

trí cân bằng. Đồ thị sự phụ thuộc của li độ vào thời gian của hai chất điểm

NH

Từ đồ thị ta được T1 = T2 → 3T1 = 5T2 → ω2 = ω1

Khi 2 vật gặp nhau tại biên lần đầu tiên thì góc quét E

E

tương ứng ∆φ2 = = ∆φ1 ∆φ1 = <

OPQ∆¦

≈ 8,5 cm

= a f −

c <

Phương trình dao động: ,

= a f − c E

E

<

<

E

= -(ω2t - ) {có pha đối nhau}

A điểm xuất phát của vật 1

E

điểm xuất phát của vật 2

M

E

5

Δφ1

Tại t = 0,75 s thì x1 = x2 → cos(ω1t - ) = cos(ω2t - ) → ω1 t -

O

E

QU Y

→ Biên độ A =

Giải ra được ω1 = 4 rad/s

Vậy v1max = ω1.A = 34 cm/s D Dạng 4: Đồ thị có dạng 2 đường không điều hòa Câu 188: Hai con lắc dao động trên hai quỹ đạo song song sát nhau với cùng

biên độ và cùng vị trí cân bằng, đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ có hình dạng p mno

Y

như hình. Tìm thương số tốc độ cực đại của hai con lắc p

DẠ

Æ

A. Ç

C. hÈ

Æ

Hướng giải:

Æ

B. Ç

mno

Æ

D. È

Ta có gia tốc a = -ω2x = -tanα.x Trang - 64 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị É

 ω1 = h

Với dao động 2: tanα2 = =  ω2 = h mno

=

^ `

^ `

=

`

`

=h C

Ê

É

L

p mno

Vậy p

Ê

É

Ê

FI CI A

Với dao động 1: tanα1 = =

Câu 189: Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Trên hình vẽ là đồ

φ (π/3)

thị phụ thuộc thời gian của pha dao động hai chất điểm. Từ thời điểm t = 0 đến

7

thời điểm t = 2018 s khoảng thời gian mà li độ của hai dao động cùng dấu là B. 1005,7 s

C. 1009 s

D. 1006,8 s

3

1

OF

A. 1009,5 s

Hướng giải

t (s)

O

1

Gọi dao động 1 có đồ thị tương ứng là đường nằm dưới, và đường nằm trên là của dao động 2 f [ ´ = 0 ´ = 0 E ¡ E f [ ´ = ´ =

Tại t = 1 s thì ¡

f [ ´ = ¢

f [ ´ =

=E

[ 0 = ¢ = ¢ e = 2 E =E  hay ¡ = 2¢ → e = 1 [ =

ƠN

Tại t = 0 thì ¡

= ¢f E = cos*2¢f [ +

NH

Từ chu kì và pha ban đầu ta viết được phương trình ¡

Từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 2 s, khoảng thời gian mà li độ dao động cùng dấu là 1 s  từ lúc t = 0 đến t = 2018 = 1009.2 s, khoảng thời gian mà li độ của chúng cùng dấu là 1009 s C

QU Y

Câu 190: Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1, m2 dao động

W

điều hòa cùng phương cùng tần số. Đồ thị biểu diễn động năng của

m1 và thế năng của m2 theo li độ như hình vẽ. Tỉ số

9

A. 9

D.

M

C.

B.

Hướng giải:

_

.C ` ^

`

C

g 2 ` ; 2 g

mno mno

= =

C

^

9

^ ^

Câu 191: Động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa

Y

W Wt

phụ thuộc vào li độ theo đồ thi như hình vẽ. Biên độ dao động của

DẠ

x

O

= 1 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 C = ^ = B

.C ` ^

Wt

Từ đồ thị ta thấy Wđmax = Wtmax → W1 = W2 và Ta có _ =

C

vật là:

A. 6 cm.

B. 7 cm.

C. 5 cm.

D. 6,5 cm -A

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy đ ạW

x (cm)

2 A OC

= ạW

2 OC

-3

O

4 +A

Trang - 65 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

 kA2 - k = k → A2 = + → A = 5 cm C

Câu 192: Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số dọc

Fkv (N) 3 2 1 1 2 x (cm)

L

theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t1 ngay sau đó, khoảng cách của hai vật theo phương Ox là lớn nhất. Động năng của con lắc 2 tại thời điểm t1 là B. 10 mJ.

C. 3,75 mJ.

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy A1 = 2 cm; F1max = k1.A1 = 2 N  k1 = 100 N/m và A2 = 1 cm; F2max = k2.A2 = 3 N  k2 = 300 N/m

(1)

(2)

D. 11,25 mJ.

t

ƠN

Chọn gốc thời gian tại thời điểm t

O

OF

A. 15 mJ.

FI CI A

cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông

 Tại thời điểm này: x1 = x2 = A2 = 1 cm (giả sử tại vị trí t trên hình vẽ) E

A2

O

A1

 Phương trình dao động tương ứng là x1 = 2cos(ωt + ) cm và x2 = cos(ωt)

Khoảng cách của 2 dao động d = x1 – x2 = √3cos(ωt + ) cm E

NH

Tại t1 thì dmax = √3cos(ωt1 + ) = √3  ωt1 + = 2π  ωt1 = E

E

E

Khi đó li độ của con lắc 2 là x2 = cos(ωt1) = 0 → vật qua vị trí cân bằng

QU Y

Vậy Wđ2 = W2max = k2 = 0,015 J = 15 mJ A

Câu 193: Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số dọc

Fkv (N) 3

theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông

2 1 1

góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về

2 x (cm)

O

M

Fkv và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t1 sau đó,

(1)

khoảng cách giữa hai vật nặng theo phương Ox là lớn nhất. Tỉ số giữa thế

(2)

năng của con lắc 1 và động năng của con lắc 2 tại thời điểm t1 là A. 1.

Hướng giải

B. 2.

C.

D. 3.

Y

Từ kết quả câu trên ta tính được x1 = 2cos(ωt1 + ) cm = √3 cm

DẠ

 Wt1 = k1 = 0,015 J _

E

Vậy _ = 1 đ

Trang - 66 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 194: Hai con lắc lò xo dao dộng điều hòa cùng phương, vị trí

F (N)

cân bằng của hai con lắc nằm trên một đường thẳng vuông góc với phương dao động của hai con lắc. Đồ thị lực phục hồi F phụ thuộc

L

vào li độ x của hai con lắc được biểu diễn như hình bên. Chọn mốc

x (m)

FI CI A

thế năng tại vị trí cân bằng. Nếu cơ năng của con lắc (1) là W1 thì

(1)

cơ năng của con lắc (2) là

A. W1

(2)

B. 2W1.

D. W1.

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy A1 = 2A2; Ta có _ = _

^ ^

=

* ^ +.^ * ^ +.^

mno mno

= =

^

^

= . = C

Fđh

ƠN

Câu 195: Hai con lắc lò xo thẳng đứng. Chiều dương từ

OF

C. W1

trên xuống. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng nên mỗi con lắc

(1)

có đồ thị phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Cơ năng của Ã

con lắc (1) và (2) lần lượt là W1 và W2. Tỉ số Ã là B. 0,36

C. 0,54

D. 0,72

(2)

NH

A. 0,18

Hướng giải:

x

QU Y

{Chuẩn hóa: Chọn mỗi ô là 1 đơn vị}

Từ đồ thị ta thấy A2 = 5; A1 = 3; khi lực đàn hồi bằng không thì ∆ℓ1 = 2; ∆ℓ2 = 1 và

đ mno đ mno

Vậy

Ã

Ã

=

= =

^

^

*∆i ^ + ^ 2 ;^ 2 ; ∆i 2 ;∆i 2

*∆i ^ +

= 0,72 D

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 k1 = 2k2

Câu 196: Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song

M

v

song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc

(1)

với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn (2)

mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối

O

quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác

Y

dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là

DẠ

A. =

B. 3

C. 27

Hướng giải:

D.

Từ đồ thị ta thấy A2 = 3A1; v1max = 3v2max → A1ω1 = 3A2ω2  ω1 = 9ω2 Theo đề ta có

mno mno

C ` ^

C ` .^

= 1 = C ` ^  C .6 ` .^ = 1  m2 = 27m1 C

Trang - 67 -

x


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 197: Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song

v

song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc

(1)

với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn O

x

FI CI A

quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác

L

(2)

mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối dụng lên vật 1 gấp 3 lần lực kéo về cực đại tác dụng lên vật 2. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là A.

=

B. 9

C. 27

D.

{tương tự câu trên B}

9

OF

Dạng 5: Các dạng khác

Câu 198: Hai chất điểm dao động có li độ phụ thuộc theo thời gian được biểu diễn tương ứng bởi hai đồ thị

(1) và (2) như hình vẽ. Nhận xét nào dưới đây đúng khi nói về dao động của hai chất điểm?

ƠN

A. Hai chất điểm đều thực hiện dao động điều hòa với cùng chu kỳ.

B. Đồ thị (1) biểu diễn chất điểm dao động tắt dần cùng chu kỳ với chất điểm còn lại.

NH

C. Hai chất điểm đều thực hiện dao động điều hòa và cùng pha ban đầu. D. Đồ thị (1) biểu diễn chất điểm dao động cưỡng bức với tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động của chất điểm còn lại. B

QU Y

Câu 199: Trong dao động điều hòa đồ thị biểu diễn x, v, a, Fhp có đồ

x, v, a, F

thị (như hình) nhưng chưa biết thứ tự. Hãy chỉ tên các đồ thị có thể theo thứ tự x, v, a, F A. (1), (2), (3), (4) C. (4), (2), (3), (1)

(2) t (s)

B. (1), (4), (2), (3)

(3) (4)

D. (2), (3), (4), (1)

(1)

M

Hướng giải:

Ta có F = ma = - kx

 a, F cùng pha nhưng đồng ngược pha với x

Trên hình vẽ ta thấy (1) và (4) cùng pha → a và F; (2) ngược pha với (1) và (4)  (2) là đồ thị mô tả x D

Y

{v vuông góc với x, a, F} Câu 200: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích

F (N)

DẠ

cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Đồ thị (1)

(2)

biểu diễn lực hồi phục phụ thuộc vào thời gian. Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian. Lấy

1

g = 10 m/s2 và π2 = 10. Độ ứng của lò xo là

O

2 15

A. 100 N/m

(1)

t (s)

B. 400 N/m Trang - 68 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

C. 200 N/m

D. 300 N/m

Hướng giải: F (N)

t1 (2)

Tại thời điểm t1:

= |∆ < [ | = 1 ¤Ì = − = 0

Δφ =

Tại thời điểm t2: Đến thời điểm t = →

@

=

đ¤

¤Ì

t1

2

t2

t (s)

(1)

15

= |∆ < [ | = 1 ế ¤ợÌ pớW *∗+ 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 A = 2∆ℓ0 = − = . ^

s thì x = |∆ℓ0| = - → biểu diễn trên VTLG

s → T = s = 2πh jS → ∆ℓ0 = 0,01 m = 1 cm

∆i

Mà k.∆ℓ0 = 1 → k = 100 N/m A

Câu 201: Ba chất điểm cùng dao động điều hòa dọc theo trục

t = 0 (xuất phát)

OF

→ k.∆ℓ0 = 1 (*)

1 O

3

t2

FI CI A

đ¤

L

Tại t = 0 vật xuất phát tại biên dương

v (m/s)

Ox, xung quanh vị trí cân bằng O, cùng tần số (các chất điểm

ƠN

4 2

4 3

không va chạm nhau trong quá trình dao động). Đồ thị vận tốc

(2)

của các chất điểm phụ thuộc thời gian được biểu diễn như hình

0

lớn nhất bằng:

C.

, E

,6 E

cm

B.

cm

D.

6 E

E

cm cm

QU Y

A.

NH

vẽ. Tổng li độ của các chất điểm ở cùng một thời điểm có giá trị

Hướng giải:

(3) 1

9

t (ms)

(1)

Từ đồ thị ta thấy T = 8 ms → ω = 250π rad/s Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc t = 1 ms

M

⎧ = 4√2 cos a f [ c / → Phương trình vận tốc của chúng = 4 cos* f [ ¢+ / ⎨ E ⎩ = 3 cos a f [ c / E

⎧ = E cos a f − c `2 <E ⎪ → Phương trình li độ tương ứng 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 = 6 cos a f [ Ec E ⎨ ⎪ = cos* f+ ⎩ E 6 √

E

Y

→ Tổng li độ của chúng x = x1 + x2 + x3 = 0,89cos(ωt) cm

DẠ

→ xmax = 0,89 cm C

Câu 202: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương,

cùng tần số có phương trình lần lượt là x1; x2 và x3. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của x12 = x1 + x2, x23 = x2 + x3, x31 = x3 + x1. Khi x1 đạt cực tiểu thì li độ của x3 có giá trị bằng Trang - 69 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

B. 3 cm

D. 3√6 cm

Hướng giải:

⎧ = 6 cos a f [ c ⎪ E Phương trình tương ứng: = 6 cos a f [ c ⎨ ⎪ = 6√2 cos a f [ Ec ⎩ E

A

Phương trình của dao động 1: x1 =

Phương trình của dao động 3: x3 =

A

L

C. 3√2 cm

= 3√6cos(ωt + ) cm = 3√2cos(ωt -

=E

) cm

OF

Khi x1 cực tiểu thì x3 cực đại (vì chúng vuông pha) C

E

FI CI A

A. 0 cm

2. Chương 2: Sóng cơ Dạng 1: Sự truyền sóng cơ

A. chu kì dao động tại A khác chu kì dao động tại B B. dao động tại A trễ pha hơn dao động tại B C. biên độ tại A lớn hơn biên độ tại B

ƠN

Câu 203: Sóng cơ học truyền qua môi trường vật chất qua điểm A rồi đến điểm B thì

NH

D. tốc độ truyền sóng tại A lớn hơn tốc độ truyền sóng tại B C

Câu 204: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình

dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên

QU Y

dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng A. 48 cm.

B. 18 cm.

C. 36 cm.

D. 24 cm.

Hướng giải:

Dễ dàng nhận thấy khoảng cách giữa hai lần sóng qua vị trí cân bằng: ∆x = 33 – 9 = 24 cm =

M

 λ = 48 cm A

Ô

Câu 205: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ

bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, hai phần tử M và N lệch nhau pha một góc là A.

E

E

Hướng giải:

DẠ

E

E

D.

Y

C.

B.

Từ đồ thị ta tính được λ ~ 12 ô

Khoảng cách từ M đến N trên Ox ~ 5 ô  Độ lệch pha ∆φ =

E Ô

=

E.

=

E

B Trang - 70 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 206: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua

theochiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có

A.

E

B. π

C. 2π

D.

FI CI A

nhau

L

hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và Q dao động lệch pha

E

Hướng giải:

Trên Ox, 6 ô ~ λ; MQ ~ 3 ô  ∆φ =

E.ÕÖ Ô

=

E.

=π B

Câu 207: Một sóng cơ đang truyền theo chiều dương của trục Ox như hình vẽ.

A. 120 cm

B. 60 cm

C. 30 cm

D. 90 cm

OF

Bước sóng là

Từ đồ thị ta thấy mỗi khoảng trên Ox ứng với 15 cm Biên dương và biên âm cách nhau 3 ô ~ 45 cm =

Ô

ƠN

Hướng giải:

 λ = 90 cm D

NH

Câu 208: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo

chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và O dao động lệch pha nhau E

E

A.

E

D.

Hướng giải: Độ lệch pha ∆φ =

E Ô

=

E

QU Y

C.

B.

E.* ô+ *6ô+

=

E

C

Câu 209: Hình bên biểu diễn một sóng ngang đang truyền về phía phải. P và Q là 2 phần tử thuộc môi

M

trường sóng truyền qua. P và Q chuyển động như thế nào ngay tại thời điểm đó? A. Cả hai chuyển động về phía phải

B. P chuyển động xuống còn Q thì lên C. P chuyển động lên còn Q thì xuống D. Cả hai đang dừng lại Hướng giải:

Y

Điểm Q thuộc sườn trước nên đi lên, điểm P thuộc sườn sau nên đi xuống B

DẠ

Câu 210: Một sóng ngang truyền trên mặt nước có tần số 10 Hz. Tại một thời điểm nào đó một phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ

các vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 45 cm và điểm C đang đi từ vị trí cân bằng đi xuống. Xác định chiều truyền của sóng và tốc độ truyền sóng A. Từ E đến A, v = 6 m/s

B. Từ E đến A, v = 8 m/s Trang - 71 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

C. Từ A đến E, v = 6 m/s

Từ hình ta có AD =

Ô

= 45 cm → λ = 60 cm

L

Hướng giải:

D. Từ A đến E, v = 6 m/s

FI CI A

Tốc độ v = λf = 6 m/s

Xét đỉnh B, các phần tử tại C đi xuống → cả đoạn BD đi xuống, do đó AB đi lên → sóng truyền từ E đến A A

Câu 211: Một sóng ngang truyền trên mặt nước có tần số 10 Hz. Tại một thời điểm

nào đó một phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ các vị

trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của C là 60 cm và điểm E đang đi từ vị trí cân

OF

bằng đi xuống. Xác định chiều truyền của sóng và tốc độ truyền sóng A. Từ E đến A, v = 12 m/s

B. Từ E đến A, v = 8 m/s

C. Từ A đến E, v = 6 m/s

D. Từ A đến E, v = 12 m/s

Hướng giải:

Ô

ƠN

Từ hình vẽ ta có AC = = 60 cm → λ = 120 cm → v = λf = 12 m/s

Điểm E đi lên → điểm C đi xuống → sườn sau của đỉnh B sóng đi xuống → truyền từ E đến A A Câu 212: Một sóng truyền theo phương ngang AB. Tại một thời điểm

NH

nào đó, hình dạng sóng được biểu diễn như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Sau thời điểm này

sóng) thì điểm N đang B. lên

(T là chu kì dao động

C. nằm yên

D. có tốc độ cực đại

QU Y

A. đi xuống

Hướng giải:

@

Khi M đi lên thì N cũng lên → sau thì N đi xuống A

Câu 213: Trên mặt thoáng một chất lỏng có một nguồn phát sóng. Tại thời điểm t, hai điểm M, N trên cùng phương truyền sóng có trạng thái dao động

M

như hình vẽ. Gọi P là trung điểm của MN. Chiều truyền sóng và trạng thái dao động của P tại thời điểm t là:

B. Chiều từ M đến N và P đi xuống

C. Chiều từ N đến M và P đi lên

D. Chiều từ N đến M và P đi xuống

A. Chiều từ M đến N và P đi lên

Hướng giải:

M là trung điểm của MN, từ đồ thị ta suy ra được M đi xuống thì P cũng đi xuống

Y

N lên, M xuống → sóng truyền từ N đến M D

DẠ

Câu 214: Tại thời điểm t nào đó sóng trên sợi dây có dạng như hình vẽ. Tại thời điểm này phần tử M đang đi lên. Chiều truyền sóng và vị trí của phần tử N sau đó một phần tư chu kỳ

v

A. Sóng truyền từ M đến N và N ở biên trên. B. Sóng truyền từ N đến M và N ở biên trên.

M

M N

Trang - 72 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

C. Sóng truyền từ M đến N và N ở biên dưới. D. Sóng truyền từ N đến M và N ở biên dưới Hướng giải: @

Sau → N đến biên dưới D

Câu 215: Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số f = 10Hz, tại một

thời điểm nào đó các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 30cm và điểm C đang từ vị trí cân bằng của nó đi xuống. Chiều truyền và vận tốc

B

A

E

C

v

A

D

OF

truyền sóng là:

FI CI A

L

Khi M lên thì N đi xuống (sóng truyền từ M đến N)

A. Từ E đến A với vận tốc 4m/s

B. Từ A đến E với vận tốc 4m/s

C. Từ E đến A với vận tốc 3m/s

D. Từ A đến E với vận tốc 3m/s

Hướng giải:

Khoảng cách AD =

Ô

= 30 cm → λ = 40 cm

→ v = λf = 400 cm/s = 4 m/s A

ƠN

Bên phải đỉnh sóng đỉnh B, sóng tại C đi xuống → Sóng tại E đi lên → sóng truyền từ E đến A

NH

Câu 216: Hình dạng sóng truyền theo chiều dương trục Ox ở một thời điểm có dạng như hình vẽ. Sau thời điểm đó chiều chuyển động của các điểm A, B, C, D và E là:

A

A. Điểm B, C và E đi xuống còn A và D đi lên.

B. Điểm A, B và E đi xuống còn điểm C và D đi lên.

QU Y

C. Điểm A và D đi xuống còn điểm B, C và E đi lên.

E O

B

x C

D

D. Điểm C và D đi xuống và A, B và E đi lên. Hướng giải:

Vì A là điểm cao nhất → chỉ đi xuống → loại đáp án A và D Do sóng truyền từ O đến A nên bên phải đỉnh A, phần tử sóng sóng đi lên → B, C đi lên C

M

Câu 217: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây với chu kỳ T, theo chiều từ trái sáng phải. Tại thời điểm t điểm Q có li độ bằng không, còn điểm P có li độ âm và có giá trị cực

đại (hình vẽ). Vào thời điểm t +

và Q sẽ như thế nào?

vị trí và hướng chuyển động của P

A. Điểm Q vị trí cân bằng đi xuống và điểm P đứng yên

Y

B. Điểm Q vị trí cân bằng đi xuống và điểm P có li độ cực đại

DẠ

dương

C. Điểm Q có li độ cực đại dương và điểm P ở vị trí cân bằng đi lên D. Điểm Q có li độ cực đại âm và điểm P ở vị trí cân bằng đi xuống

Hướng giải:

Tại thời điểm t: P đi lên (tại biên âm), Q đi xuống và P và Q vuông pha Trang - 73 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị @

Sau → P đến vị trí cân bằng đi lên, Q đến biên âm D Câu 218: Trong khoảng không vũ trụ, một sợi dây mảnh mềm, căng thẳng.

Ø

cực đại của một phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng là B. 1,51

Ta có

`^ p

=

E^

Khi t = Y =

@.p @

= 2π .

C. 0,93

^ Ô

→ OM = OP – MP =

Ô

Ô

Ô

= OP

A 3

Ô

- = và ON = OM + MN =

Ban đầu O đi lên (tiến về biên), sau t =

@

→ Vị trí trên VTLG

O

Xét ∆AGJ: AJ = JG –AG

Vậy

`^ p

=

^ 2π.Ô

2

λ -

2

a Ùc

^ Ô

→ =

25 144 √3 1[ 2

h1−

= 2π.0,487 = 3,06 D

= 0,487

NH

Hay a [

^√ = c

2

ƠN

Kết hợp với giả thuyết ta vẽ lại hình ảnh truyền sóng như bên 2

(1)

lúc t = 0

M

N

A

A 3 2

J

đàn hồi rất dài với chu kì T. Hình vẽ là hình ảnh đoạn dây ở thời điểm t1 (đường

A. 15 cm

QU Y

1) và thời điểm t2 = t1 + . Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 sóng truyền được quãng đường là

B. 75 cm

C. 25 cm

D. 50 cm

Hướng giải:

M

Từ đồ thị ta được λ = 100 cm = 4 ô Từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 sóng truyền được 1 ô = 25 cm C

Câu 220: Một sóng ngang lan truyền trong môi trường đàn hồi có tốc độ

truyền sóng v = 2,0 m/s. Xét hai điểm M, N trên cùng một phương truyền sóng (sóng truyền từ M đến N). Tại thời điểm t = t0, hình ảnh sóng được mô tả

Y

như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục

DẠ

Ox. Vận tốc điểm N tại thời điểm t = t0 là A. -10π cm/s

B. 10π cm/s

C. ‒20π cm/s

P K

G

900

-

A

2

Câu 219: Một sóng cơ truyền theo chiều dương của trục Ox dọc theo sợi dây @

(2)

lúc t = 2T/3

ứng với quãng đường Ô

P

D. 3,06

OF

Hướng giải:

N

hình dạng sợi dây có dạng đường 2 và lúc

này khoảng cách giữa O và N đúng bằng 2MP. Tỉ số giữa tốc độ dao động A. 2,75

M

FI CI A

(đường 1). Đến thời điểm t =

O

L

Tại thời điểm t = 0, đầu O bắt đầu dao động đi lên (tần số dao động f)

D. 20π cm/s

Hướng giải:

Bước sóng: λ = 2MN = 40 cm Sóng truyền từ M đến N → điểm N đi xuống → v < 0 (*) Trang - 74 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị Ô

Bước sóng λ = 2MN = 40 cm → T = p = 0,2 s E

E

Mà tại N là vị trí cân bằng → vN = A. @ = 10.<, = 100π cm/s = 10π m/s, kếp hợp (*) A

FI CI A

đường đứt nét. Cho biết vận tốc truyền sóng là 4 m/s, sóng truyền từ phải

L

Câu 221: Một sóng cơ học tại thời điểm t = 0 có đồ thị là đường liền nét. Sau thời gian t, nó có đồ thị là y (m)

qua trái. Giá trị của t là A. 0,25 s.

B. 1,25 s.

C. 0,75 s.

D. 2,5 s.

2

-2 -1 O

Hướng giải: Ô p

→ Chu kì T = = 1 s

x (m)

OF

Từ đồ thị ta thấy λ = 4 m

3

1

Ô

@

Từ t = 0 đến thời điểm t sóng truyền được quãng đường s = tương ứng t = = 0,25 s A

sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M A. 8,5 cm.

B. 8,2 cm.

C. 8,35 cm.

Hướng giải:

Bước sóng λ = 12 ô = 24 cm

E.

E

D. 8,05 cm. N

M π/3

=

QU Y

Độ lệch pha giữa M và N: ∆φ =

NH

và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

ƠN

Câu 222: Một sóng ngang hình sin truyền trên một

-1

1

O

u

Trên phương dao động Ou: MNmax =1 cm Trên phương Ox: MN =

ô

ô

= = 8 cm Ô

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa MN trong quá trình truyền sóng

M

d = IÚÛÜÝ [ ÚÛÜ = √1 [ 8 = 8,06 cm D

Câu 223: Một sóng hình sin lan truyền trên một sợi dây

đàn hồi theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ bên mô tả

u (cm) 6

hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1. Cho tốc độ truyền sóng trên dây bằng 64 cm/s. Vận tốc của điểm M tại thời

0

56

điểm t2 = t1 + 1,5 s gần giá trị nào nhất sau đây?

x (cm)

M -6

B. - 26,65 cm/s.

C. 32,64 cm/s.

D. - 32,64 cm/s.

DẠ

Y

A. 26,65 cm/s.

Hướng giải:

N(t1) Þ

±

M(t1)

v1

Từ đồ thị → λ = 8 ô = 64 cm → T = = 1 s

O v2

u

M(t2-) 75 Trang

v


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Gọi N phần tử sóng trên đồ thị tại điểm cắt thứ 2 của đồ thị và trục Ox. M sớm pha hơn N một góc ∆φ =

]*Çß AÇà + Þ

=

].6

]

=

¬.á √

=

. ] √

≈ 26,65 cm B

FI CI A

→ vM(t2) = - vM(t1) =

L

Mà t2 – t1 = 1,5 s = T + → Hai thời điểm ngược pha

Câu 224: Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi theo ngược

chiều dương trục Ox. Tại một thời điểm nào đó thì hình dạng sợi dây được cho như hình vẽ. Các điểm O, M, N nằm trên dây. Chọn đáp án đúng A. ON = 30cm, N đang đi lên

OF

B. ON = 28cm, N đang đi lên C. ON = 30cm, N đang đi xuống D. ON = 28cm, N đang đi xuống Từ đồ thị ta tính được λ = 48 cm Tại O có u = 0, tại N có u = -0,5A → hình vẽ

=

E.Üâ Ô

→ ON =

∆¦.Ô E

=

ãr . 6 J

E

7π 6

-0,5A

= 28 cm

NH

Góc quét ∆φ =

=E

ƠN

Hướng giải:

N nằm ở sườn sau của sóng → N đi xuống D

Câu 225: Ba sóng A, B và C truyền được 12 m trong 2s qua cùng một

môi trường thể hiện như trên đồ thị. Chu kỳ của sóng A, sóng B, sóng C

QU Y

lần lượt là TA, TB, và TC. Chọn phương án sai. A. TA + TB = 2TC B. TA = 0,5 s C. TC = 1 s

Hướng giải:

M

D. TB = 2 s

Trong thời gian 2 s sóng A truyền được 4 bước → 4TA = 2 s → TA = 0,5 s

Từ đồ thị → TB = 4TA = 2 s và TC = 2TA = 1 s A Câu 226: Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox với phương trình có dạng u =

acos( t − ]

]Ç Þ

). Trên hình vẽ, đường 1 là hình dạng sóng ở thời điểm t và đường 2

Y

là hình dạng sóng ở thời điểm trước đó s. Phương trình sóng là:

DẠ

A. u = 2cos(10πt -

C. u = 2cos(10πt +

Hướng giải:

) cm

B. u = 2cos(8πt -

) cm

) cm

D. u = 2cos(10πt + 2π) cm

Từ đồ thị ta tính được λ = 6 cm Trang - 76 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Trong khoảng thời gian

^

^

s phần tử của môi trường đi từ li độ: → A → 

→ Phương trình sóng viết lại u = 2cos*

E

<,

f−

E

+ = 2cos(8πt -

) cm B

truyền từ M đến P với chu kỳ T (T > 0,5). Hình vẽ bên mô tả dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,5s (đường nét liền); M, N và P là vị trí cân bằng của

chúng trên dây. Lấy 2√11 = 6,6 và coi biên độ sóng không

A. 3,53 cm/s

9

@

s, vận tốc dao

OF

động của phần tử dây tại N là

@

FI CI A

P, N là trung điểm của đoạn MP. Trên dây có một sóng lan

đổi khi truyền đi. Tại thời điểm t0 = t1 -

= [  T = 0,25 s

L

Câu 227: Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và

E

B. 4,98 cm/s

C. – 4,98 cm/s

Hướng giải:

D. – 3,53 cm/s

@

Từ đồ thị ta thấy hai thời điểm t1 và t2 vuông pha nhau → ∆t = 0,5 = (2k + 1)  ω = (2k + 1)π rad/s

ƠN

Vì hai thời điểm vuông pha nên tại M ta có biên độ sóng: A = IäÕ [ äÕ = 7,5 mm

Tại thời điểm t1 N qua vị trí cân bằng theo chiều âm do đó tốc độ của N: vN1 = ωA = 7,5π(2k + 1) mm/s

Với k = 1 → vN0 = -3,53 cm/s D

NH

Vận tốc của N tại thời điểm t0: vN0 = -vN1cosωt = -vN1cosÄ*2 [ 1+¢. 9Å mm/s

Câu 228: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi

dây theo chiều dương trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng

u (cm)

5

QU Y

t2

sợi dây tại hai thời điểm t1 và t2 = t1 + 0,3 s. Tại thời

x (cm)

N 30

điểm t2, vận tốc của điểm N trên dây là

A. – 39,3 cm/s

t1

-5

B. 65,4 cm/s

C. – 65,4 cm/s

D. 39,3 cm/s

M

Hướng giải:

Từ hình vẽ ta thấy: biên độ A = 5 cm. Bước sóng λ = 8 ô = 40 cm

Trong thời gian 0,3 s sóng truyền được 3 ô theo phương ngang tương ứng quãng đường s = 15 cm Q

→ Tốc độ truyền sóng v = = → Chu kì T = = Ô p

< <

= 0,8 s.

<,

= 50 cm/s

Y

Tại thời điểm t2, điểm N qua vị trí cân bằng và ở sườn trước nên nó đang đi lên với vận tốc cực đại E

DẠ

→ vmax = A.ω = A.

@

= 39,3 cm/s D

Câu 229: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi

dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả

u (cm) 4

t2

dạng sợi dây tại hai thời điểm t1 và t2 = t1 + 0,1 s. Tại

N

thời điểm t2, hãy tính vận tốc của M có tọa độ xM = 30

P

x (cm)

30 -4

t1 Trang - 77 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

cm và của điểm P có tọa độ xP = 60 cm? Chọn đáp án đúng? A. vP = 15π√2 cm/s

B. vM = -15π√2 cm/s

Hướng giải:

C. vP = -7,5π√2 cm/s

D. vM = 15π√2 cm/s

L

Từ hình vẽ ta thấy: biên độ A = 4 cm. Bước sóng λ = 8 ô = 40 cm Q

→ Tốc độ truyền sóng v = = → Chu kì T = = Ô p

<

<

=

<,

= 150 cm/s

s → ω = 7,5π rad/s

Chọn gốc thời gian lúc t1 → phương trình sóng có dạng u = 4cos(7,5πt E

<

E

+ )

Tại t2 = t1 + 0,1 → vM = 66,6 cm/s và vP = -66,6 cm/s A Câu 230: Sóng cơ truyền trên trục Ox trên một sợi dây đàn

)

u (cm)

hồi rất dài với chu kì T = 3 s. Hình vẽ là hình ảnh sợi dây ở

8

thời điểm nhiệt độ (đường nét đứt) và thời điểm t1 = t0 + 0,75

4

ƠN

s (đường nét liền). Biết MP = 7 cm. Gọi å là tỉ số tốc độ dao

<

OF

→ Vận tốc v = 30πcos(7,5πt -

E

FI CI A

Trong thời gian 0,1 s sóng truyền được 3 ô theo phương ngang tương ứng quãng đường s = 15 cm

x (cm)

O

M

N

P

động của một phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng. Giá trị

A. 4

B. 5

C. 3

D. 2

Hướng giải:

Ô

Hay 7 = v.0,75 + v. → v = 4 cm/s

Vậy å =

`^ p

=

r .^ æ

p

=

E

p.@

QU Y

Từ đồ thị: MP = MN + NP = v.∆t + = v.∆t +

-8

NH

å gần giá trị nào nhất sau đây?

≈ 4,19 A

Câu 231: Sóng cơ (ngang) lan truyền trên một sợi dây đàn

u (cm)

M

hồi rất dài theo chiều dương của trục Ox với chu kì T. Gọi A

B

và B là hai điểm trên dây. Trên hình vẽ là hình ảnh sợi dây

tại thời điểm t1. Thời điểm gần nhất điểm A và B cách nhau 45 cm là t2 = t1 + ∆t. Nếu trong một chu kì khoảng thời gian

O

x (cm)

A 60

120

180

điểm A và B có li độ trái dấu nhau là 0,3 s thì ∆t là

B. 0,025 s

C. 0,075 s

D. 0,15 s

DẠ

Y

A. 0,175 s

Hướng giải:

Từ đồ thị ta có λ = 8 ô = 120 cm; dao động tại B trễ pha hơn dao động tại A là: ∆φ

=

EZ Ô

=

E. 6

=

E

A C

7π/8

O

I

Trang - 78 - B


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Thời gian 2 li độ trái dấu: ∆t’ =

.∆¦ `

=

r

. D E

. e = 0,3  T = 0,4 s

Trên phương Ox: AB = 45 cm → Để A và B cách nhau 45 cm thì chúng phải cùng li độ.

. 2¢ tương ứng với thời gian ∆t =

=

T=

L

0,175 s A

=

FI CI A

⃗ phải quay một góc ∆φ = Lần đầu tiên chúng cùng li độ thì çè

Câu 232: Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang. Tại thời điểm t = 0, đầu

O của sợi dây được kích thích dao động điều hoà với biên độ a (mm). M là một

điểm trên sợi dây và cách O là 10 cm. Đồ thị li độ xO và xM theo thời gian được

A. 100 cm/s

B. 25 cm/s

C. 50 cm/s

D. 75 cm/s

OF

cho ở hình bên. Biết t0 = 0,25 s. Vận tốc truyền sóng trên sợi dây là

Hướng giải:

Chu kì T = 6 ô = 0,6 s

@

Vận tốc truyền sóng v =

ÜÕ

<

ƠN

Sóng truyền từ O đến M mất 2 ô = = 0,2 s

= <, = 50 cm/s C

Câu 233: Sóng cơ lan truyền trên mặt nước theo chiều dương của trục Ox với

NH

bước sóng λ, tốc độ truyền sóng là v và biên độ a gắn với trục như hình vẽ. Tại thời điểm t1 sóng có dạng nét liền và tại thời điểm t2 sóng có dạng nét đứt. Biết AB = BD và vận tốc dao động của điểm C là vC = - 0,5πv. Tính góc OCA B. 107.30

C. 108,40

D. 109,90

Hướng giải:

QU Y

A. 106,10

Vì AB = BD nên thời gian dao động từ đến B là t2 – t1 =

đường OC =  CD = − = Ô

Ô

Ô

Ô

@

tương ứng với truyền từ O đến C với quãng

M

Vì C đang ở vị trí cân bằn nên nó có tốc độ cực đại vmax = ωa =

 AD = a = . =  @

Ô

ê=  cosçè

DẠ

Y

ê = 108,40 C  çè

@

= 0,5πv

⎧ è = √èé [ é = ha Ô c [ aÔc = √ < Ù ⎨ [ é = haÔc [ aÔc = √ Ù ç = √çé ⎩

Ü£ £^ AÜë .Ü£.£^

El

=

ì

√ S

aJc Ä ÔÅ AÄ D ÔÅ ì √ Sì . . J

=-

√ < <

u (cm)

Câu 234: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số f. Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 =

9

6

s, hình ảnh sợi dây có dạng như hình vẽ. Biết f < 2 Hz. Tại thời O

M

x (cm)

Trang - 79 -6


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị 9

6

điểm t3 = t2 + s, tốc độ của phần tử sóng ở M gần giá trị nào nhất sau đây?

C. 40 cm/s

D. 48 cm/s

u (cm)

Hướng giải:

6

Ô

Kể từ thời điểm t1 đến t2 thì sóng truyền được quãng S = OK = + kλ

O

K

(với k nguyên và chọn gốc thời gian t1 = 0) Ô

-6

Mà S = v.t2 → + kλ = λ.f.t2 →f=

í

< 2 → Chọn k = 0 → f = 1,5 Hz

OPQR

= 4√3 cm

E

→ Sóng tại M có phương trình uM = 4√3cos(3πt - 9

69

=E

) cm

K

E.ÜÕ Ô

) cm

NH

Hay uM = 4√3cos(3πt -

E

Δφ

ƠN

Phương trình sóng tại O có dạng u = 4√3cos(3πt - ) cm

6

α

9

E

x (cm)

O

Khi sóng truyền từ O đến K thì góc quét tương ứng là ∆φ = 2π.1,5. =

→ α = → Biên độ sóng A =

M

OF

E

J

L

B. 64 cm/s

FI CI A

A. 56 cm/s

Vậy tại t3 = t2 + 6 = = thì vM = u’M = - 64,5 cm/s B

Câu 235: Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài,

QU Y

với tốc độ 3 m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Biết t1 = 0,05 s. Tại thời điểm t2 khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? C. √23 cm

Hướng giải:

B. √21 cm

D. √24 cm

M

A. √22 cm

Tại t1 = 0,05 s thì uN qua vị trí cân bằng lần 2: t1 = f^→A^→^ = T = 0,05 s → T = s

Phương trình của 2 sóng có dạng: ¡

äâ = 4 cos* f+

äÕ = 4 cos a f − c E

Trên phương truyền sóng MN cách nhau một khoảng MNx =

Ô.∆¦ E

Ô

= =

p.@

=

<

DẠ

Y

Khoảng cách MN tại t2 bằng với khoảng cách MN tại t1: uN = 0, uM = -2√3 cm

Vậy trên phương truyền sóng MNx =

<

cm

cm; trên phương dao động MNu= 2√3 cm

→ khoảng cách MN = IÚÛ [ ÚÛÝ = 4,8 cm C

Trang - 80 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 236: Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin

truyền qua. Hình dạng của đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ox biểu diễn li độ của các phần chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng A. 3,4 m/s

B. 4,5 m/s

C. 34 cm/s

D. 42,5 cm/s

ä = 20 Tại t1: Õ äâ = 15,3

Hướng giải

cos = R

= <

<

^ ,

Hay 2.a ^ c - 1 =

^

^

2R

 2cos – 1 =

,

α

O ,

20

u (mm)

OF

Ta có ,

äÕ = 20 äâ = [

+A

O

15,3 +A Nt2 α

Mt 1

^

u (mm)

Nt1

ƠN

Tại t2: :

Mt 2

FI CI A

L

tử M và N ở các thời điểm. Biết t2 - t1 = 0,05 s, nhỏ hơn một

 A = 21,6 mm và α = 0,784 rad

Mà α = ω(t2 – t1) → ω = 15,67 rad/s

NH

Vậy vmax = A.ω ≈ 340 mm/s C

Câu 237: Một nguồn phát sóng cơ hình sin đặt tại O, truyền dọc

theo sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài OA với bước sóng 48 cm. Tại thời điểm t1 và t2 hình dạng của một đoạn dây tương ứng

QU Y

như đường 1 và đường 2 của hình vẽ, trục Ox trùng với vị trí cân bằng của sợi dây, chiều dương trùng với chiều truyền sóng. Trong đó M là điểm cao nhất, uM, uN, uH lần lượt là li độ của các

điểm M, N, H. Biết äÕ = äâ [ ä¹ và biên độ sóng không đổi. Khoảng cách từ P đến Q bằng

A. 2 cm.

B. 12 cm.

C. 6 cm.

D. 4 cm.

M

Hướng giải:

+ Tại thời điểm t1, điểm H có li độ uH và đang tăng, đến thời điểm

t2, điểm H có li độ vẫn là uH và đang giảm + Phương pháp đường tròn, ta thu được hình vẽ như sau

ê = 900 äÕ = äâ [ ä¹ → Ûî»

+ Ta để ý rằng vị trí từ M đến » ứng với sự lệch pha nhau về mặt

DẠ

Y

không gian (Δx), vị trí từ N đến » ứng với sự lệch pha nhau về mặt

thời gian (Δt). Mặc khác M và N có cùng một vị trí trong không gian

và » ≡ » → α = β = 300

Từ đó ta tính được uN =  ∆´

Dạng 2: Sóng dừng

^

ðñ

=

E.7Ö Ô

=

E

→ PQ =

Ô

= 4 cm D

Trang - 81 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 238: Thí nghiệm hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có

chiều dài L và một đầu cố định, một đầu tự do. Kích thích sợi dây dao động bằng tần số f thì khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên sợi dây

B. 60 Hz

C. 70 Hz

Hướng giải:

Ô

Điều kiện có sóng dừng L = (2k + 1) = (2k + 1)

+ Vớ i n = 1 → k = 0 → L = + Vớ i n = 3 → k = 2 → L =

p

(1)

p

* <+

p

Y

(2) p

Giải (1) và (2) → x = 10 Hz → L = < =p

D. 80 Hz

=p

ƠN

+ Với n = 4 → k = 3 → L = É → y = ò = 70 Hz C

OF

A. 40 Hz

FI CI A

số bụng sóng trên dây như hình bên. Giá trị của y là

L

hình thành các bó sóng. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tần số f và

Câu 239: Một sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định. Ở thời điểm t, hình ảnh sợi dây (như hình vẽ). Biết tốc độ dao động của điểm bụng bằng 3π% tốc

A. 0,2 cm

B. 0,9 cm

C. 0,15 cm

D. 0,4 cm

NH

độ truyền sóng. Biên độ dao động của điểm bụng là

Hướng giải:

Theo đề ta có:

^ó . EY ÔY

QU Y

Từ đồ thị ta tính được λ = 60 cm

= 3π% → Ab = 90% = 0,9 cm B

Câu 240: Trên một sợi dây đàn hồi OB với hai đầu cố định đang có sóng dừng

với tần số f xác định (2,4 Hz < f < 2,6 Hz), sóng tới tại B có biên độ là 3 cm. Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 = t1 + 6,9 s, hình ảnh sợi dây đều có dạng như A. 32 lần

B. 33 lần D. 35 lần

C. 34 lần

M

hình vẽ. Số lần sợi dây đã duỗi thẳng từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là

Hướng giải:

Chọn gốc thời gian t1 = 0

Y

Vì tại hai thời điểm t1 và t2 hình ảnh dây trùng nhau → trạng thái lặp lại  t2 = nT = nguyên)

X

,9

DẠ

→f=

X Y

= 6,9 s (với n

X

Kết hợp với dữ kiện của đề → 2,4 < ,9 < 2,6 → 16,56 < n < 17,94 → Chọn n = 17.

Trong 1 chu kì có 2 lần dây duỗi thẳng → trong 17 chu kì có 34 lần duỗi thẳng dây C Trang - 82 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 241: Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo phương thẳng đứng.

Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường qua O) và t2 = t1 + 0,2 s (đường không qua O). Tại thời điểm t3 = t2 +

s thì độ lớn li độ của phần tử M

FI CI A

L

cách đầu dây một đoạn 2,4 m (tính theo phương truyền sóng) là √3 cm. Gọi δ là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị của δ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,0025.

B. 0,022.

C. 0,012.

D. 0,018.

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy λ = 6,4 m → Vận tốc truyền sóng v = = F

<,6

<,

Trong 1 chu kì thì λ ~ T → , = <,6

= 4 m/s

<, @

OF

Từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 sóng truyền được quãng đường S = 7,2 – 6,4 = 0,8 m theo phương Ox

→ T = 1,6 s

E

E

E

ƠN

Chọn gốc thời gian tại thời điểm t1 → Phương trình sóng có dạng u = Acos( t + ) E

→ Phương trình sóng tại M có dạng uM = Acos( t + -

Vậy δ =

r ^. æ ì æ

= s thì uM = √3 cm → √3 = Acos(

=

^. E Ô

)

. + -

E

Ô

E

E. , ,

NH

Tại t3 = t2 +

E

= 0,019 D

E

) = Acos → A = 2 cm

Câu 242: Một sóng cơ truyền theo tia Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài

u (mm)

với chu kì 6 s. Hình vẽ bên là hình ảnh sợi dây ở các thời điểm t0 và t1.

8

Nếu ô = = thì tốc độ của điểm M ở thời điểm t2 = t1 + 4,25 s là A. C.

]

] √

QU Y

ô

mm/s

B.

mm/s

D.

]√

E

@

→ ∆φ =

d1

ô

ô

= → d2 = =

=

λ và d1 =

Y

E

M'

M

E

→ Phương trình sóng tại M: u = 8cos( t -

DẠ

x (cm)

λ tương

Biểu diễn li độ M trên vòng tròn lượng giác ta tính được pha ban đầu của M: φ =

-

d2

mm/s

Từ đồ thị ta thấy d1 + d2 = λ; kết hợp với ứng t =

O

mm/s

M

Hướng giải

]

M

E

O

5π/6

8 mm

M0

) mm

→ Tốc độ của M tại thời điểm t2 = t1 + 4,25 = 6,75 s: v = u’≈ 4,2 mm/s A

Câu 243: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của

trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và t2 = t1 + 0,3 s. Chu

kì sóng là Trang - 83 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

A. 0,9 s

B. 0,4 s

C. 0,6 s

D. 0,8 s

Từ đồ thị ta tính được λ = 8 ô

→ T = 0,8 s D Câu 244: Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng với bước sóng λ, đồ

thị biểu diễn hình ảnh dây ứng với hai thời điểm t1 (đứt) và t2 (liền). Biết tại thời điểm t1 phần tử B đang có li độ bằng biên độ của phần tử M, tìm khoảng

@ 6

= 0,3 s

FI CI A

Từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 sóng truyền được quãng được 3 ô, tương ứng

L

Hướng giải:

u (cm)

M

cách MB gần đáp án.

x (cm)

B. 0,20λ

C. 0,192λ

D. 0,21λ

Hướng giải:

Biên độ sóng tại M: AM = AbcosV

EZ

→ d ≈ 0,1959λ C

Ô

V hay cosV

EZ Ô

V= →

EZ Ô

≈ 1,231

ƠN

A. 0,19λ

OF

B

{d là khoảng cách từ B đến M trên Ox}

]

NH

Câu 245: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u = 2Asin(

của phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách

t [ ), trong đó u là li độ tại thời điểm t ]

gốc tọa độ một đoạn x. Ở hình vẽ, đường mô tả hình dạng

của sợi dây ở thời điểm t1 là (1). Tại các thời điểm t2 = t1 + 6

; t3 = t1 +

các đường:

= 6

; t4 = t1 +

A. (3), (2), (4)

QU Y

hình dạng sợi dây lần lượt là

B. (3), (4), (2)

C. (2), (4), (3)

D. (2), (3), (4)

M

Hướng giải:

Tại thời điểm t1, xét phần tử tại bụng sóng → U0 = 2A (dùng vòng tròn

lượng giác)

Tại t2 = t1 +

Y

Tại t3 = t1 + Tại t4 = t1 +

@ 6

=@ @

A

DẠ

6

→ ∆φ21 = ω.∆t21 = → ∆φ31 = ω.∆t31 =

E

=E

→ u2 = → u3 =

S √

S √

= -A√2 → đường (3)

= A√2 → đường (2)

→ ∆φ21 = ω.∆t41 = 3π → u4 = -U0 = 2A → đường (4)

t2 Δφ21 -2A t4 -A 2

A 2

t1

O

t3

Câu 246: Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u =

2Asin

]Ç Þ

]

2A

]

cos( t + ), trong đó u là li độ tại thời điểm t của phần

tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O

Trang - 84 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

đoạn x. Ở hình vẽ, đường mô tả dạng sợi dây tại thời điểm t1 là đường (1). Tại các thời điểm t2 = t1 + = 6

và t4 = t1 + . Hình dạng của sợi dây lần lượt là các đường?

A. (3); (4); (2)

B. (3); (2); (4)

C. (2); (4); (3)

D. (2); (3); (4)

Câu 247: Hình vẽ dưới đây biểu diễn hình dạng của

một sợi dây đang có sóng dừng với tần số f = 20 Hz. Biết các đường 3, 2, 1 lần lượt là hình dạng sợi dây ở

A. s

<

s

B.

6<

s

C.

<

s

Hướng giải:

Theo bài ta có tEI = ∆t; tIJ = 2∆t = 2tIP @

→ ∆t = = @ 6

6Y

=

<

<

s A

u (cm)

E I P

O

J

ƠN

→ = tEI + tIP = 2∆t

D.

OF

thời điểm t, t + Δt, t + 3Δt. Giá trị của Δt nhỏ nhất là

; t3 =

FI CI A

B

6

L

t1 +

K

Câu 248: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB dài L mô tả như hình dưới. Điểm O trùng với gốc tọa độ.

NH

Thời điểm ban đầu sóng có hình ảnh là đường số (1), sau

thời gian nhỏ nhất là ∆t và 3∆t kể từ t = 0 thì hình ảnh sóng lần lượt là đường số (2) và đường số (3). Tốc độ

truyền sóng là v, biên độ sóng tới là a. Tốc độ dao động

A. C.

QU Y

cực đại của điểm M là ]©.± õ √

B.

√ ©.± õ

]©.±√ õ √ ]©.± õ

D.

Hướng giải:

M

Vì trên dây có 4 bụng sóng nên L =

Ô

= 2λ = 2vT  T = @

u (cm) 2a b

(1) M (2)

O

B x (cm)

(3) -b -2a

ò

p

Theo bài ta có tEI = ∆t; tIJ = 2∆t; tJK = ∆t  = tEI + tIJ + tJK = 4.∆t @

@ 6

6

 ∆t = . Vì tEI = ∆t =  IM = E.Õ

AM = Amaxcos

Ô

= 2a.cos

DẠ

Y

 vMmax = ω.AM = ωa√2 =

ì E. ö

Ô

E @

Ô 6

= a√2

a√ 2 =

√ ]©.± õ

D

{Bí quyết luyện thi THPT QG Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 128}

Câu 249: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB mô tả

như hình dưới. Điểm O trùng với gốc tọa độ trục tung.

Lúc t = 0 hình ảnh của sợi dây là (1), sau thời gian nhỏ

u (cm) +4

(1) M (2)

O (3) -4

80 x (cm) Trang - 85 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

nhất ∆t và 3∆t kể từ lúc t = 0 thì hình ảnh của sợi dây lầt lượt là (2) và (3). Tốc độ truyền sóng là 20 m/s và

biên độ của bụng sóng là 4 cm. Sau thời gian < s kể từ lúc t = 0, tốc độ dao động của điểm M là B. 6,3 m/s

C. 4,4 m/s

D. 7,7 m/s

Hướng giải:

u (cm) 4

p

Chu kì sóng T =

= 0,02 s

@

6

 ∆t = . Vì tEI = ∆t =  IM = E.Õ

AM = Amaxcos

Ô

= 2a.cos

E. Ô

ì ö

Ô

= 2√2 cm

Tại t = 0, M tại biên; sau t = < s → góc quét ∆φ = ω.t = √ p÷mno

-4

= 7,7 m/s D

= √2 = cm

<E

= 3π +

E

→ biểu diễn

Câu 250: Sóng dừng ổn định trên sợi dây có chiều dài L = OB =

NH

1,2 m với hai đầu O và B là hai nút sóng. Tại thời điểm t = 0, các

u (cm) 3

0,5AM

3

M (2)

B x (cm)

O

sau đó một khoảng thời gian ∆t và 5∆t các điểm trên sợi dây chưa

vM max

(1)

điểm trên sợi dây có li độ cực đại và hình dạng sóng là đường (1), đổi chiều chuyển động và hình dạng sóng tương ứng là đường (2)

K

2

ƠN

→ vM =

J

6

trên vòng tròn ta xác định được khi đó uM =

P

O

OF

6

@

M

I

Theo bài ta có tEI = ∆t; tIJ = 2∆t; tJK = ∆t  = tEI + tIJ + tJK = 4.∆t @

E

FI CI A

Vì trên dây có 4 bụng sóng nên L = 2λ = 80 cm  λ = 40 cm Ô

L

A. 10,9 m/s

(3) -3

QU Y

và (3). Tốc độ truyền sóng trên dây bằng 6 m/s. Tốc độ cực đại của điểm M là A. 40,81 cm/s

B. 81,62 cm/s

Hướng giải:

Ô

C. 47,12 cm/s

D. 66,64 cm/s

Từ đồ thị ta tính được λ = 1,2 m; T = p = 0,2 s

u (cm) 3

@

Theo bài ta có tEI = ∆t; tIJ = 4∆t; tIP = 2∆t  = tEI + tIP = 3.∆t @

@

Ô

E.Õ Ô

= 3.cos

AM = Amaxcos

E.

Ô

ì

=

M I

. Vì tEI = ∆t =  IM =

M

 ∆t =

E

P

O

=15√3π cm/s B

J -3

Câu 251: Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, hai đầu cố định đang

K

u (cm) M

có sóng dừng ổn định. Ở thời điểm t1 điểm M đang có tốc độ bằng 0, hình dạng sợi dây là đường nét liền như hình vẽ. Sau khoảng thời gian

Y

DẠ

ngắn nhất s hình dạng sợi dây là đường nét đứt. Tốc độ truyền sóng

O

30

x (cm)

trên dây là

A. 30 cm/s

B. 40 cm/s

C. 80 cm/s

D. 60 cm/s

Hướng giải: Trang - 86 -


Thời gian dao động của M từ trên (thời điểm t1) xuống dưới (thời điểm t2): t = [

→ Tốc độ truyền sóng v = = Ô

@

<

<,

@

= 80 cm/s C

Câu 252: Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, hai đầu cố định đang

(1)

t1, điểm M có tốc độ bằng không và hướng về vị trí cân bằng của nó.

O

(2)

B. 30 cm/s

C. 50 cm/s

D. 40 cm/s

OF

A. 35 cm/s

Hướng giải:

Từ đồ thị → λ = 4 ô = 40 cm Chọn gốc thời gian tại t1 Xét tại t1 M tại biên, tại t2 M qua vị trí nửa biên âm

Trường hợp 1: M đến M1 → t2 = + kT = s → T = → Với các giá trị k nguyên → không thỏa mãn

→v= = Ô

+ kT = s → T =

@

NH

@

ƠN

@

→v=

→ Với các giá trị k nguyên → k = 0 → v = 40 cm/s D

Ô

@

<* +

=

<* +

Câu 253: Cho một sợi dây có chiều dài ℓ = 0,45 m đang có sóng dừng

sóng tại t1, đường nét đứt là hình ảnh sóng tại t2 = t1 + . Khoảng cách

4

QU Y

với hai đầu OA cố định như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh

M1 2π/3 M0

M2

u (cm) 6

2

xa nhất giữa hai bụng sóng liên tiếp trong quá trình dao động gần giá trị

O

nào sau đây nhất ?

-2

A x (cm)

-4

B. 30 cm

-6

D. 40 cm

M

Hướng giải:

B x (cm)

30

Tốc độ truyền sóng trên dây có thể là

C. 10 cm

FI CI A

t1 (đường 1) và thời điểm t2 = t1 + s (đường 2). Biết rằng tại thời điểm

A. 20 cm

=  T = 0,5 s

u (cm)

có sóng dừng với tần số f xác định. Hình vẽ mô tả sợi dây tại thời điểm

Trường hợp 2: M đến M2 → t2 =

@

L

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Ô

= 45 cm → λ = 30 cm

Từ đồ thị ta có ℓ =

Xét biên độ của bụng tại hai thời điểm t1 và t2. Vì hai thời điểm này vuông pha nên biên độ của bụng A =

√4 [ 6 = 2√13 cm

Ô

Y

Khoảng cách xa nhất giữa hai bụng sóng liên tiếp: d = ha c [ *2 + = 16,6 cm A

DẠ

Câu 254: Sóng dừng trên một sợi dây với biên độ điểm bụng là 4 cm.

Hình bên biểu diễn hình dạng sợi dây tại hai thời điểm t1 (nét liền) và t2 (nét đứt). Ở thời điểm t1 điểm bụng M đang chuyển động với tốc độ bằng tốc độ chuyển động của điểm N ở thời điểm t2. Tọa độ của điểm N tại thời

điểm t2 là Trang - 87 -


A. uN = √6 cm, xN = 15 cm

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Hướng giải:

Tại thời điểm t1: uM =

cm

^√

D. uN = 2 cm, xN =

→ vM =

Tốc độ của N tại thời điểm t2: vN = Theo đề ta có vN = vM  AN = Ô 6

<

`^÷

`^ø √

√ AM

Vậy điểm này cách nút → xN = 15 cm √ AN

=

= 2 cm C

OF

Dựa vào hình vẽ uN =

cm

L

<

FI CI A

C. uN = √6 cm, xN =

B. uN = 2 cm, xN = 15 cm

Câu 255: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm

ƠN

và 8 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1), li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử

dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời

Y

(đường 2), vận tốc của phần tử dây ở P là

A. 20√3 cm/s

B. 0 cm/s

Hướng giải:

C. – 60 cm/s

QU Y

Từ đồ thị ta tính được λ = 24 cm.

NH

điểm t2 = t1 +

D. 60 cm/s

Điểm M, N và P cùng một bó sóng nên chúng dao động cùng pha nhau

Gọi A là biên độ tại bụng, điểm N là điểm bụng nên AN = A Điểm M cách điểm bụng gần nhất là 2 cm nên AM = Acos Điểm P cách điểm bụng gần nhất là 4 cm nên AP = Acos

E

E

E Ô

Ô

= Acos = Acos

M

Vì ∆φ = ωt = 2πf. Y = 2π - nên tại thời điểm t1 điểm N có li độ

Õ = − 7 =

DẠ

Với t =

^`√

`^

Y

→§

Chọn gốc thời gian là thời điểm t1  §

äÕ =

^√ ^

cos a f [ c E

=

^

=

^√

và đang đi lên

ä7 = − cos a f [ c

2<; |p÷ |2 <

E

sin a f [ c 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 = 80√3

sin a f [ c E

E

và ωA = 80√3 → v = - 60 cm/s C Y

E.

^ √

E.

u (cm)

Câu 256: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba

t1 x (cm)

O

B

12

24

t2 Trang - 88 36


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại

thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 6Y (đường liền nét). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng

L

biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử A. 53 cm/s

B. 60 cm/s

C. – 53 cm/s

FI CI A

dây ở P là D. -60 cm/s

Hướng giải:

Từ đồ thị ta tính được λ = 24 cm.

Điểm M và N cùng một bó sóng nên dao động cùng pha nhau và ngược pha với điểm P.

Gọi A là biên độ tại bụng, điểm N là điểm bụng nên AN = A

Điểm P cách điểm bụng gần nhất là 4 cm nên AP = Acos

6Y

Vì ∆φ = ωt = 2πf.

= 2π +

E 9

E

E Ô

Ô

= Acos

E.

E.

=

^

^√

OF

Điểm M cách điểm bụng gần nhất là 2 cm nên AM = Acos

= Acos

nên tại thời điểm t1 điểm N có li độ

^ √

=

và đang đi xuống

g Ýø 2 √ ; 2<;pù<

Chọn gốc thời gian là thời điểm t1  uN = Acos(ωt + φ) 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 uN = Acos(ωt + ) ^ √

E

^

E

NH

^`

E |p÷ |2 <; 2 2<

E

sin(ωt + ) 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 ωA = 80√3 cm/s

^`√

cos(ωt + ) → vM = -

Mặt khác P ngược pha với M nên uP = - cos(ωt + )

→ vP =

ƠN

Mà M cùng pha với N  uM =

sin(ωt + ) = 40√3 sin(2πf. 6Y + ) = 53 cm/s A E

E

DẠ

Y

M

QU Y

{Bí quyết luyện thi THPT QG – tập 4 – Chu Văn Biên – trang 127}

Trang - 89 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Dạng 2: Sóng âm Câu 257: Đồ thị dao động âm hai hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình vẽ. Ta có kết luận

A. âm 1 là nhạc âm, âm 2 là tạp âm

L

B. hai âm có cùng âm sắc

FI CI A

C. độ to của âm 2 lớn hơn âm 1 D. độ cao của âm 2 lớn hơn âm 1 Hướng giải:

Cả hai đồ thị đều có tính chu kì → cả hai là nhạc âm, nhưng khác tần số → không cùng âm sắc

Từ đồ thị ta thấy T2 = T1 → f1 = f2 D

OF

Câu 258: Hai sóng âm (1) và (2) lan truyền trong cùng một môi trường truyền âm. Đồ thị dao động âm theo

thời gian của hai sóng được cho như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng? A. (1) là nhạc âm, (2) là tạp âm B. (2) là nhạc âm, (1) là tạp âm

x

(1)

t

(2)

O

ƠN

C. độ cao của âm (2) lớn hơn âm (1) D. độ cao của âm (1) lớn hơn âm (2) Hướng giải:

NH

Hai đồ thị đều có tần số không đổi xác định → chúng là nhạc âm Từ đồ thị ta thấy T1 = 2T2 → f2 = 2f1 → f2 > f1 C

Câu 259: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L

L (dB)

theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây? 5

B. 0,35a.

C. 0,37a.

QU Y

A. 0,31a.

O

a

D. 0,33a.

Hướng giải:

2a

I

Tại giao điểm I = a thì L = 5 dB Ta có = 10 S → I0 =

S

ú

ú

< S

= 0,316a A

M

Câu 260: Hai nguồn âm điểm phát sóng âm phân bố đều theo mọi hướng, bỏ

I (m)

qua sự hấp thụ và phản xạ âm của môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc cường độ âm I theo khoảng cách đến nguồn r (nguồn 1 là đường 1,

(1)

nguồn 2 là đường 2). Tỉ số công suất nguồn 1 và công suất nguồn 2 là: A. 0,25

Y

C. 4

B. 2

(2)

D. 0,5

O

r (m)

DẠ

Hướng giải:

Tại cùng một vị trí r thì I1 = 2I2 → P1 = 2P2 B

Câu 261: Trên trục Ox, đặt một

I (W/m2)

I (W/m2)

I (W/m2)

I (W/m2)

nguồn âm đẳng hướng tại O có công suất không đổi và phát âm x

O Hình 1

x

O Hình 2

x

O Hình 3

O

Trang - 90 Hình 4

x


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

đẳng hướng. Hình nào sau đây mô tả đúng sự phụ thuộc cuỷa cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox

theo tọa độ x

Hướng giải:

Ta có I =

7

E

=

7 E

→I~

C. Hình 1

D. Hình 4

L

B. Hình 3

→ Hình 4 D

Câu 262: Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm

I (W/m2)

phát âm đẳng hướng ra môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị biểu

2,5.10-9

diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. M là

O

giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 24dB.

C. 23,5 dB.

Hướng giải:

Công suất của nguồn âm: P = I.S = I.4πr2 = I.4π(x + d)2

Giải hệ trên ta được d = 2 m

→ 2,5.10A9 =

Cường độ âm tại x = 4 m: I3 = E*

7

EZ A <

→ 6,25.10

7

=

7

→ Mức cường độ âm tại M: L3 = 10log = 24,44 dB A S

D. 23dB.

*1+

7

E*Z +

= E* + = 9 . E. = Z+

7

x (m )

2

ƠN

= 2 → # =

_

C , A9 _ . 10 C

NH

Từ đồ thị: ,

= 0 → # = 2,5.10A9

1

OF

điểm trên trục Ox có tọa độ x = 4 m. Mức cường độ âm tại M có

A. 24,4dB.

FI CI A

A. Hình 2

9

=

*2+

. <Bí 6

W/m2

QU Y

Câu 263: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm có n nguồn điểm phát âm có công suất không đổi P được đặt tại A (n thay đổi được). Tại B

có một máy đo mức cường độ âm có khoảng cách tới A không đổi. Đồ thị biểu diễn mức cường độ âm tại B theo n như hình vẽ. Biết L1 + L3 = 69 dB. Giá trị

L (dB) L3 L2 L1 n nguồn O

4

10

13

L2 gần giá trị nào nhất sau đây?

B. 30 dB

M

A. 36 dB Hướng giải:

7

C. 32 dB

D. 34 dB

Với n = 4 thì L1 = log = log E . S

<7

Với n = 10 thì L2 = log E . 7

S

Y

Với n = 13 thì L3 = log E .

S

S

DẠ

Theo đề ta có L1 + L3 = log E . + log E . = log 4.13 a E . c û= 6,9

a

7

E . S

c =

<J,í .

7

E . S

7

S

7

S

7

S

≈ 390,8 thay vào L2

Trang - 91 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

→ L2 = log

<7

E . S

= 3,59 B ≈ 36 dB A

Câu 264: Một số nguồn âm giống nhau đặt tại một chỗ khi đó đồ thị

I (W/m2)

I2.

L

cường độ âm thay đổi theo số nguồn (như hình). Biết I3 − I1 = 7,5. Tìm A. 3,75 W/m

B. 2,75 W/m2

I2 I1

C. 4,75 W/m2

O

D. 5,75 W/m2 Á = 10 → # Từ đồ thị → µÁ = 15 → # Á = 40 → #

Với n nguồn âm thì I = E →

,

3. Chương 3: Điện xoay chiều

=

=

X

X X X

=4 =

A 2=,

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5

Dạng 1: Đồ thị có dạng là 1 đường không điều hòa

biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f ? A. Hình 4.

QU Y

B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 2. Hướng giải:

# = 2,5 / A # = 3,75 /

NH

Câu 265: Hình vẽ nào dưới đây

n (nguồn)

ƠN

X7

5

OF

Hướng giải:

FI CI A

I3 2

Vì ZC = £. EY → Dạng y = C

M

Câu 266: Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc ω = 173,2 rad/s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i

là cường độ dòng điện trong đoạn mạch, ϕ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ϕ theo L. Giá trị của R là

Y

A. 31,4 Ω

DẠ

Hướng giải:

Với φ = 300 → tanφ =

B. 15,7 Ω. ëú

→R=

ò`

lX <S

C. 30 Ω

D. 15 Ω.

= 30 Ω

Câu 267: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch ghép nối tiếp

gồm điện trở R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện

tanφ 1,2

dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, ϕ là độ O

ZC (Ω) Trang - 92 12


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

lệch pha giữa u và i. Khi điều chỉnh C thì thấy sự phụ thuộc của tanϕ theo ZC được biểu diễn như đồ thị hình bên. Giá trị của R là B. 4 (Ω).

Ta có tanφ = →R=

ëú

,

ëú Aëü

ý£ = 0 → f¨Á´ = 1,2 =

D. 12 (Ω).

ëú

→¡ ý£ = 12 → f¨Á´ = 0 → ộÁ ℎưởÁ → ýò = 12 Ω

FI CI A

Hướng giải:

C. 10 (Ω).

L

A. 8 (Ω).

= 10 Ω C

Câu 268: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai

P (W)

đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm biến trở R và cuộn cảm thuần L. Gọi φ là độ

OF

lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hình vẽ là đồ thị của công suất mà mạch tiêu thụ theo giá trị của φ. Giá trị φ gần giá trị nào nhất sau đây?

B. 0,48 rad.

C. 0,52 rad.

D. 0,32 rad.

Ta có P = ë = ë ú

ú

.

ëú

h ëú h ëú

φ1

φ (rad)

= ë .sin2φ = Pmax.sin2φ ú

NH

Hướng giải:

O

ƠN

A. 0,42 rad.

Tại φ = φ1 thì P = Pmax → sin2φ = → sinφ = 0,424 rad A Câu 269: Đường biểu diễn nào là đồ thị của công suất phụ thuộc vào hệ số công

QU Y

suất của mạch điện xoay chiều (với U và R không đổi) với tần số thay đổi A. đường 1

B. đường 2

C. đường 3 Hướng giải:

Ta có P =

D. đường 4

cos2φ → dạng y = ax2 A

M

Câu 270: Một nhóm học sinh dùng vôn kế và ampe

kế hiển thị kim để khảo sát sự phụ thuộc của cường

độ dòng điện vào điện áp đặt vào hai bản của một tụ điện. Đường đặc tính V- A của tụ điện vẽ theo số

liệu đo được như hình bên. Nếu nhóm học sinh này

Y

tính dung kháng của tụ điện ở điện áp 12 V thì giá

DẠ

trị tính được là

A. ZC = 45,0 ± 7,5 (Ω). B. ZC = 50,0 ± 8,3 (Ω). C. ZC = 5,0 ± 0,83 (Ω).

D. ZC = 4,5 ± 0,83 (Ω). Hướng giải: Trang - 93 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Trên đồ thị khi U = 12 V thì I = 2,4.10-1 A = 0,24 A → ZC =

= 50 Ω B

L

Câu 271: Đặt một điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn

FI CI A

mạch RLC nối tiếp. Cho biết R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện

của đoạn mạch theo độ tự cảm L. Dung kháng của tụ điện là: B. 100√2 Ω

A. 100 Ω C. 200 Ω.

D. 150 Ω.

Hướng giải: ú Aëü +

Công suất P = R *ë

aò`A

=R

→ ZC = 100√2 Ω B

c ü

<<.

ü ü →, = < ; îCl = 300 = → & = 30000

ƠN

Câu 272: Đặt điện áp u = U√2cosωt

= 0: î = R ë = 100 = << ë

OF

(V) (U và ω không đổi) vào hai đầu

đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở

NH

R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đồ thị sự phụ

thuộc của công suất tiêu thụ P trong mạch phụ thuộc vào biến trở R có dạng nào dưới đây? A. Dạng C

B. Dạng D

C. Dạng B

D. Dạng A

QU Y

.=0→î=0 → µ ýò = ý£ → îCl C (dạng B) ú Aëü + . → ∞ fℎì î → 0

Hướng giải:

Công suất P = R *ë

Câu 273: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với biến trở R.

Hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Đồ thị công suất toàn

M

mạch phụ thuộc vào R như hình. Cuộn dây có tổng trở là:

C. 50Ω

B. 40Ω

D.

A. 30Ω

Hướng giải:

<

Y

Khi R = 0 thì P = ë = 120 W (1) ú

Khi R = 10 Ω thì R + r = ZL và Pmax = ëú

DẠ

* + * +

ëú

x+ =

= hay ë [ ú =

→x=

ëú

ú

ë

ëú

= 125 W (2)

=

Từ đó giải ra được r = 30 Ω, ZL = 40 Ω → Z = 50 Ω V Trang - 94 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 274: Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 50 Ω,

cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay

diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UC theo C cho bởi

hình bên. Công suất tiêu thụ của mạch khi Cω = << Ω-1 là B. 1600 W.

C. 800 W.

D. 400 W.

Hướng giải:

Từ UC = I.ZC =

.ëü

I *ëú Aëü +

=

hº ëú ¼ A ëú . ü ü

⎧ ⎪

ëü

ëü

= 0  &£ = &

=

ëú

 &ò = &

OF

A. 3200 W.

FI CI A

L

chiều u = U√2cos100πt (V), với U không đổi. Đồ thị biểu

ëú

⎨ ⎪& h 1 [ aë ú c = & £Cl ⎩

* Khi ZC = 100 = ZL  P = I2R =

ü

= 800 W C

ƠN

Với U = 200 V; UCmax = 200√5 V và ë = thay vào hệ trên và giải ra được R = 50 Ω và ZL = 100 Ω

NH

{Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 409}

Câu 275: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và cuộn

u (V)

cảm thuần mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời. Tổng trở của mạch là:

i (A) O

B. 50 Ω

C. 10 Ω

2 -10

QU Y

A. 2 Ω

10 -2

D. 5 Ω

Hướng giải

Từ đồ thị → I0 = 2 A; U0 = 10 V → Z =

S S

= 5 Ω = L.2πf

Câu 276: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch chỉ có <

M

cuộn cảm thuần có độ tự cảm

]

u (V)

mH. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc điện áp

tức thời theo cường độ dòng điện tức thời. Tần số f là: A. 500 Hz

B. 250 Hz

C. 50 Hz

D. 200 Hz

10 -2

i (A) O

2 -10

Hướng giải:

Y

Từ đồ thị → I0 = 2 A; U0 = 10 V

DẠ

Mà ZL =

S S

= 5 Ω = L.2πf

→ f = 250 Hz B

Câu 277: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 100 Hz vào hai đầu đoạn mạch chỉ

u (V)

có tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc điện áp tức thời theo cường độ dòng điện tức thời. Giá trị của C bằng

10 -2

i (A) O

2 -10 Trang

- 95 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị ]

<, ]

]

mF

B. C = mF

mF

D. C = ] mF

Hướng giải:

Từ đồ thị → I0 = 2 A; U0 = 10 V Mà ZC =

S S

£ EY

=5Ω=

<B E

→C=

L

C. C =

<,

F D

Câu 278: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng 1

cách đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω = 3,14 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp =

[

S

á S

.

; trong đó, điện áp U

0,0135

vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính

0,0015

A. 1,95.10-3 F

0,0055 = a1 [ c *1+ S £ Từ đồ thị ta có , 0,0095 = a1 [ c *2+

6

* + * +

S

= = 9

£

→X=

£

1

và độ tự cảm L. Biết roto của máy phát có một cặp cực, stato của

7,8125

máy phát có 20 vòng dây và điện trở thuần của cuộn dây không

6,2500

đáng kể. Kết quả thực nghiệm thu được đồ thị trên hình vẽ. Giá trị

4,6875

của L là

3,1250

M

vào hai đầu một cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10π Ω

(A-2)

1,5625

B. 0,3 H

4

D. 1,96.10-6 F

I2

C. 0,2 H

3

(10-6 Ω-2)

6

Câu 279: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha

A. 0,25 H

2

1 R2

= .103 Ω

QU Y

.10-3 = 1,95.10-6 F D

NH

ƠN

Hướng giải:

→C=h .



C. 5,2.10-3 F

B. 5,2.10 F

1

được giá trị của C là

0,0095 0,0055

£

0,0175

giữa hai đầu R được đo bằng độ hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa

Đặt X =

(ΩW)-1

OF

với biến trở R. Biết

U2

FI CI A

A. C =

104

D. 0,35 H

O

25

50

75

100

n2

( ) s2

v2

Hướng giải:

Vì r ≈ 0 → E0 = U0 = 2πn.NΦ0 = 40πn.Φ0; ZL = 2πL.n

Y

Ta có I2 = ë → = [ ú =

ú

Hay = [ ú = 6U . X [

DẠ

ë

S

ë

* <E+

º <√ EXUS ¼

ò

º <√ US¼

[

* EXò+

º <√ EXUS ¼

Nhìn đồ thị có dạng = A. X [ B → Chọn hai giá trị tọa độ chính xác nhất, tương ứng (0,0025; 3,125)

và (0,0075; 6,25)

Trang - 96 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

G ^

=

<<

=

º <√ ¼

=

ò

º <√ US ¼

→ L = 0,25 H A

Câu 280: Máy phát khung quay có điện trở không đáng kể, biết khung

trường đều, có cảm ứng từ B = 1,2 T và diện tích khung (10 cm x 10

1,1990

cm). Khung được mắc vào mạng điện R, L. Cường độ dòng điện hiệu

0,8396

dụng phụ thuộc vào tốc độ quay của khung như đồ thị. Xác định R và L

0,6000

gần bằng

0,3604

A. R = 54,35 Ω; L = 0,628 H

1

OF

n2

B. R = 53,35 Ω; L = 0,268 H C. R = 53,35 Ω; L = 0,628 H

Hướng giải:

Vì r ≈ 0 → E0 = U0 = 2πn.NBS = 24π.n; ZL = 2πL.n º √ E¼

w

E ò

=

º √ E¼

.

[

X

E ò

º √ E¼

0,3

0,5

0,7

( ) s2

v2

1

ƠN

D. R = 58,35 Ω; L = 0,268 H

Ta có I2 = ;

(A-2)

FI CI A

có 1000 vòng, quay quanh trục đặt vuông góc với đường sức trong từ

1 I2

L

→ A = 625; B =

→A= →

99

<<

º √ E¼

;B=

<<<

99

E ò

QU Y

1,199)

NH

Nhìn đồ thị có dạng = A. X [ B → Chọn hai giá trị tọa độ chính xác nhất, tương ứng (0,5; 0,6) và (1;

= << → R = 58,35 Ω và

º √ E¼

= <<< → L = 0,268 H D

Câu 281: Đặt điện áp u = 220√2cos100πt V vào hai đầu đoạn

R (Ω)

mạch gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết biến trở R thay đổi theo giá trị phần chiều dài x (10 cm ≤ x ≤

70 60

Trong quá trình thay đổi biến trở, người ta thấy rằng tại x = 13

50

cm hoặc x = 27 cm thì mạch tiêu thụ cùng một giá trị công suất.

30

M

30 cm) của nó có dòng điện chạy qua theo đồ thị như hình vẽ.

Giá trị công suất tiêu thụ cực tiểu của mạch điện nói trên gần nhất là:

Y

A. 420 W C. 470 W

40 20 10 O

10

20

30

x (cm)

B. 450 W D. 490 W

DẠ

= 10; . = 30 Xét R = a.x + b → → R = 2x + 10 = 30; . = 70

Hướng giải:

Khi x = 13 cm thì R = 36 Ω; x = 27 cm thì R = 64 Ω thì P như nhau

→ Pmax =

= 484 W; khi đó R1.R2 = (ZL - ZC)2 = 2304 Ω2 Trang - 97 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Tại 2 mút: x = 10 cm thì R = 30 Ω →P = Khi x = 30 cm thì R = 70 Ω → 470 Ω

ú Aëü

+

=

< . <

< <

= 453,2 Ω

L

Vậy Pmin = 453,2 Ω B

FI CI A

Câu 282: Rô to của một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cực từ và quay với tốc độ n vòng/phút. Hai

cực phần ứng của máy mắc với một tụ điện có điện dung C = 10 μF. Điện

I (A)

trở trong của máy không đáng kể. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của cường

0,628

độ dòng điện hiệu dụng I qua tụ theo tốc độ quay của rô to khi tốc độ quay

của rô to biến thiên liên tục từ n1 = 150 vòng/phút đến n2 = 1500 vòng/phút. Biết rằng với tốc độ quay 1500 vòng/phút thì suất điện động

0,00628

hiệu dụng giữa hai cực máy phát tương ứng là E. Giá trị E là B. 100 V.

Hướng giải:

Khi n = 1500 vòng/phút → f =

XÌ <

C. 200 V.

= 50 Hz

D. 300 V.

ƠN

Dung kháng ZC = £` = 318,3 Ω

n 1500

OF

A. 400 V.

150

E = U = I.ZC ≈ 200 V C

NH

Câu 283: Đặt vào hai đầu đoạn

mạch A, B như hình vẽ một điện áp u

= 8√2cos100πt (V) (ω không đổi). Nếu chỉ điều chỉnh biến trở

thì đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch mô tả như hình (1).

QU Y

Nếu chỉ điều chỉnh điện dung của tụ điện thì đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch mô tả như hình (2). Biết P1 = P0. Giá trị lớn nhất của P2 là A. 12 W.

B. 16 W.

Hướng giải:

C. 20 W.

D. 4 W.

Khi R = 10 Ω thì P1 = PRmax = = 3,2 W

Khi ZC = 0 thì P0 = R ë =

M

ú

Khi ZC = 8 Ω thì P2 = Pmax = Vậy P2 =

=4W D

.2 [ý2

.

= 3,2 W (*)

và mạch có cộng hưởng → ZL = 8 Ω thay vào (*) → R = 16 Ω

Câu 284: Một học sinh làm thí nghiệm để đo điện trở thuần R. Học

(UL+UC)2.104 V2

Y

sinh này mắc nối tiếp R với cuộn cảm thuần L và tụ điện C thành

DẠ

mạch điện AB, trong đó điện dung C có thay đổi được. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (với U0 và ω không

10

đổi). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ.

Biết a c = * S

, +

trong đó UR, UL và UC lần lượt là điệp áp

x 4 O

(L/C)0.5 (Ω)

10

20

30

40 50 Trang - 98 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

hiệu dụng trên điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Giá trị của điện trở thuần R là: C. 40 Ω.

Hướng giải:

Từ a c = * S

+

→a c =*

S

→§ +

a c =

S

a c =

S

<<

. <D

<<

<. <D

D. 30 Ω.

→ R = 20 Ω B

Câu 285: Một học sinh làm thí nghiệm với đoạn mạch AB chỉ chứa

(UL+UC)2.104 V2

các phần tử RLC, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và điện dung C của tụ có thể thay đổi đuọc. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u = U0cosωt V (U0 và ω không đổi). Kết quả thí

nghiệm biểu diễn như hình vẽ. Biết a c = S

, * +

trong đó UR,

x

UL và UC lần lượt là điệp áp hiệu dụng trên điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Giá trị của R và x lần lượt là: B. 40 Ω và 3,125.104 V2

C. 30 Ω và 4,5.104 V2

D. 50 Ω và 2,125.104 V2

(UL + UC) = a c 2

*&

4.10 = &< a1 [

[ &ò &£ + =

10.10 = &< a1 [

. 20 c

. 40 c

&< 1

[

10

20

30

40

50

qh£s ò

. = 400 → x = 20000a1 [ . 30 c = 65000 A << &< = 20000

QU Y

→,

S

O

(L/C)0.5 (Ω)

NH

Hướng giải:

4

ƠN

A. 20 Ω và 6,5.104 V2

10

OF

L

B. 20 Ω.

FI CI A

A. 50 Ω.

{Sách Bí quyết luyện thi THPT QG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 419} R (Ω) Câu 286: Để xác định giá trị của điện trở thuần R, điện dung C của

một tụ điện và độ tự cảm L của một cuộn dây thuần cảm, người ta

Z (Ω) 28

M

ghép nối tiếp chúng thành đoạn mạch RLC rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần

27

số góc ω thay đổi. Mỗi giá trị của ω, đo điện áp hai đầu đoạn mạch, cường độ hiệu dụng trong mạch và tính được giá trị tổng trở Z tương

26

ứng. Với nhiều lần đo, kết quả được biểu diễn bằng một đường xu

hướng như hình vẽ bên. Từ đường xu hướng ta có thể tính được các

ω(rad/s)

980

990

1000

1010

1020

Y

giá trị R, L và C. Các giá trị đó gần với những giá trị nào sau đây nhất B. R = 25 Ω; L = 0,25 H; C = 4 μF

C. R = 9 Ω; L = 0,9 H; C = 2,5 μF

D. R = 25 Ω; L = 0,4 H; C = 2,5 μF

DẠ

A. R = 9 Ω; L = 0,25 H; C = 9 μF

Hướng giải:

Từ Z = h. [ a − £` c  Zmin = R ⇔ ωL = `£

Trang - 99 -


Từ đồ thị Zmin = R = 25 Ω;

⎧25 = h25 [ a1000 −

c <<<£

⎨ h25 [ a990 − c 25,5 = ⎩ 99<£

= 0,25 *»+ → B è = 4.10A * +

L

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

{Sách Bí quyết luyện thi THPT QG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 420}

FI CI A

Câu 287: Một học sinh xác định độ tự cảm của cuộn cảm thuần bằng cách

1

U2

đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) V (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn

mạch gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với biến trở R. Dùng đồng hồ đa năng hiện sộ đo điện áp hiệu dụng trên R thu được kết quả thực nghiệm như hình vẽ. Độ

0,012

tự cảm của cuộn cảm là

0,008

0,014

0,010

0,006

B. 0,32 H

0,018

0,016

A. 0,45 H

(ΩW)-1

0,004

D. 0,32 mH

Hướng giải: Từ U2 = & = &^G  ë

ú

⎧ = &^G ⎪ <,<<

⎨ ⎪<,< < = &^G ⎩

SBJ

SBJ

ëú

. SBJ

. SBJ

ëú

1

2

3

4

1 R2

(10-6 Ω-1)

ýò = 1000√2 Ω µ A ë = ú = 0,45 »

ƠN

C. 0,45 mH

OF

0,002

`

{Sách Bí quyết luyện thi THPT QG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 420}

Câu 288: Đặt điện áp u = 200√2cos(100πt + ) V vào hai đầu đoạn mạch ]

NH

gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình vẽ.

QU Y

Giá trị x, y, z lần lượt là: A. 400, 500, 40

B. 400, 400, 50

C. 500, 40, 50

D. 50, 400, 400

Hướng giải:

Khi R = R1 = 20 Ω hoặc R = R2 = 80 Ω thì công suất P như nhau →P=x=

= 400 W; Khi đó R1.R2 = (ZL - ZL)2 = 1600 Ω2

Khi R = z thì Pmax → z = I. . = 40 Ω và Pmax = =

M

S

I

= 500 W = y A

Câu 289: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 160 V và tần số

UL

không đổi vào mạch điện AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình vẽ là đồ thị của điện áp

Y

hiệu dụng trên L theo giá trị của L. Điện áp hiệu dụng trên L đạt cực đại gần

DẠ

giá trị nào nhất sau đây? A. 219 V

B. 196 V

C. 231 V

D. 225 V

Hướng giải:

Ta có UL = I.ZL =

hº ëü ¼. A ëü . ú ú

O

ëú

[

ëú

=

L(H)

ëúmno

Trang - 100 -


Khi L → ∞ thì ZL2 → ∞  UL = U = 160 V = 4 ô

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

→ ULmax = 5 ô = 200 V B

Câu 290: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi

UL

dụng trên L theo giá trị của L. Hệ số công suất trên đoạn mạch chứa RC gần giá trị nào nhất sau đây? C. 0,76

D. 0,81

Hướng giải:

Ta có UL = I.ZL =

O

hº ëü ¼. A ëü . ú ú

Khi L → ∞ thì ZL2 → ∞  ULmax =

ëú

h ëü

[

ëú

=

ëúmno

= → OPQ¦

L(H)

OF

B. 0,68

= → cosφRC = 0,8 D

ƠN

A. 0,95

FI CI A

thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình vẽ là đồ thị của điện điện áp hiệu

L

vào mạch điện AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm

Câu 291: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm điện

UMB (V)

trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, tụ

120

điện có điện dung C ghép nối tiếp. M là điểm giữa R và cuộn dây. điện trở thuần của cuộn dây:

B. 15 Ω

C. 20 Ω

D. 5 Ω

Hướng giải:

Ta có UMB =

.h ëúü

h* + ëúü

20

ZL - ZC O

QU Y

A. 10 Ω

NH

Đồ thị UMB phụ thuộc vào ZL – ZC như đồ thị ở hình vẽ bên. Tính

Trên đồ thị ta thấy U = 120 V

2 <; 2 <

M

Khi ZL – ZC = ZLC = 0 thì UMB = 20 V = 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 r = 10 Ω A .

Câu 292: Đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây

có điện trở r và tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn

UrLC (V) 100

mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Đồ thị hình bên mô tả mối quan hệ của điện áp hiệu dụng UrLC giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn

Y

dây và tụ điện theo điện dung. Điện trở r có giá trị gần nhất với giá trị

60 56,25

DẠ

nào sau đây?

C (μF)

A. 61 Ω

B. 81 Ω

C. 71 Ω

D. 91 Ω

Hướng giải:

+ Ta có: UrLC =

O

26,5 40,7

I *ëú Aëü +

I* + *ëú Aëü +

Trang - 101 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

+ Tại C = 0 thì UrLC = U = 100 V + Tại C = 26,5 μF thì uRLC min → cộng hưởng → ZL = ZC = 120 Ω và UrLCmin = 9

(1)

+ Tại C = 40,7 μF thì ZC = 78 Ω; khi đó UrLC = Giải (1) và (2) ta được r = 90,5 Ω D

<<I * <A=6+

I* + * <A=6+

= 60 (2)

Câu 293: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u =

U0cos(ωt) V, với U0 không đổi và ω thay đổi được. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm

UL

125 120

OF

vào tần số góc ω được cho như hình vẽ. Biết rằng khi ω = 100π rad/s thì mạch xảy ra cộng hưởng. Giá trị của ωL là: A. 190π rad/s.

B. 90π rad/s.

C. 200π rad/s.

O

D. 100π rad/s

Từ đồ thị ta được U = 100 V và &òCl = 120 V

Áp dụng công thức

úmno

=

√ AXB

ω (rad/s) ωL

ƠN

Hướng giải:

= 56,25 V

L

FI CI A

→R+r=

<<.

= 1,25 → n = 3,6

NH

ò . £ = ` Kết hợp µ → ωL = √ÁωR ≈ 190π rad/s A Á= ú `ü

Câu 294: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi

nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp

QU Y

gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện

áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc ω. Lần lượt cho ω = ω1 và ω = ω2 thì công suất tiêu thụ lần lượt là P1 và P2. Nếu P1 + P2 = 178

W thì công suất cực đại mà mạch tiêu thụ gần nhất với giá trị nào

M

sau đây?

B. 248 W

A. 222 W

C. 288 W

D. 296 W

Hướng giải: Cách 1:

Y

Theo đồ thị ta thấy

DẠ

→ cos2φL =

X

úmno ú

= 0,95

=

úmno ú

= ; mà &òCl = =

Ta có UL = Lω cosφ → ` = a . . ´c →

ú

ò

⎧ ⎪

√ AXB

`

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 n =

=a

= a

mno D ú 2 J

ú

. . ´ c ò

=√ < <

. . ´ c ò

ú ⎨ ` ⎪ = a . ò . ´ c ò úmno ⎩`ú

(1)

Trang - 102 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Với

`ú

=

[

`

`

* +

3⎯⎯⎯5 cos2φ1 + cos2φ2 = 2a

ú

úmno

c cos2φL = 2a=c .0,95 = 0,62

Theo đề thì P1 + P2 = 178 ⇔ PCHcos2φ1 + PCHcos2φ2 = 178

Theo đồ thị ta thấy → cos2φL =

Ta có P1 =

→ P1 + P2 = → Pmax =

X

úmno ú

= 0,95

=

úmno ú

cos2φ1 và P2 =

=

=6

= mà =

&òCl

L

= <, ≈ 287,1 W C =

√ AXB

mno D ú 2J

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 n =

=√ < <

cos2φ2

(cos2φ1 + cos2φ2) = Pmax(cos2φ1 + cos2φ2) 7 7

* ¦ ¦ +

=

7 7

≈ 287 W

ú s ¦ q mno ú

ú

FI CI A

Cách 2:

7 7

¦ ¦

OF

→ PCH =

ƠN

Câu 295: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần

UC (V)

số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu

NH

diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần số góc ω. Công suất cực đại mà mạch tiêu thụ là 100 W. Lần lượt cho ω = ω1 và ω = ω2

UC

thì công suất mạch tiêu thụ lần lượt là P1 và P2. Tổng P1 + P2 gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 128 W

Hướng giải:

Theo đồ thị ta thấy → cos2φC =

ü

= 0,796

=

ümno

cos2φ1 và P2 =

ü

= mà 6 =

&£Cl

cos2φ2

C. 112 W =

√ AXB

mno ö ü 2 J

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 n =

ω1

ω (rad/s)

ω2

D. 96 W

√=

ü (cos2φ1 + cos2φ2) = Pmax(2 Ä mno Å cos ´£ ) = 121,88 W A

→ P1 + P2 =

M

Ta có P1 =

X

ümno

QU Y

A. 122 W

O

ü

Câu 296: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần

UC (V)

số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây

Y

thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung

DẠ

C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần số góc ω. Lần lượt cho ω = x, ω = y và ω = z thì mạch AB tiêu

thụ công suất lần lượt là Px, Py, Pz. Nếu Py = 150 W thì (Px + Pz) gần nhất với

giá trị nào sau đây? A. 158 W

UC O

B. 163 W

C. 125 W

x

y

z

ω (rad/s)

D. 135 W

Hướng giải: Trang - 103 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

cos2φy → cos2φy =

cos2φx và Pz =

→ Px + Pz =

7 .

cos2φz

(cos2φx + cos2φz) =

ü (2 Ä mno Å cos ´£ ) =

ü

ü Hay Px + Pz = 2.Ä mno Å .Py = 2. a9c .150 = 133,3 W D

ü

ü (2 Ä mno Å .

ü

7 .

L

Mà Px =

)

FI CI A

Ta có: Py =

UL

Câu 297: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi

nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện

OF

có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc ω. Lần lượt cho ω = x, ω = y và ω

= z thì mạch AB tiêu thụ công suất lần lượt là P1, P2, P3. Nếu (P1 + P3) =

Hướng giải:

Theo đồ thị ta thấy Ta có P1 = Px = → Px + Pz =

úmno o

=

úmno

C. 125 W

= mà Py =

cos2φx và P3 = Pz =

(cos2φx + cos2φz) =

ú

cos2φz

(2 a

cos2φy → cos2φy =

c cos ´É ) = mno ú

ú

7o 7

ú s .q mno

=

QU Y

ú Hay Px + Pz = 2. a mno c .Py → Py =

ú

6<

a c D

(2 Ä

z

ω

D. 135 W

ƠN

B. 163 W

NH

A. 158 W

x y

O

180 W thì P2 gần nhất với giá trị nào sau đây?

7 .

Å . mno ü

ü

7 .

)

= 160 W B

Câu 298: Đặt điện áp u = U0cos(ωt) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn

mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL

URL

và tụ điện có dung kháng ZC. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A. ZC = ZL

R O

B. ZC = 2ZL D. ZC < 2ZL

C. ZC > 2ZL

M

điện áp hiệu dụng trên đoạn RL theo R. Hãy chọn phương án đúng.

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy URL là hằng số, tức không phụ thuộc R. I *ëú Aëü +

Y

Mà URL =

.h ëú

=

h; º B ¼ ú ü h; ú

=

B ü ú ü ; ú

DẠ

→ URL không phụ thuộc R khi ý£ − 2ýò ý£ = 0 → ZC = 2ZL B

Câu 299: Đặt điện áp u = U0cos(ωt) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch

URL

AB nối tiếp theo thứ tự gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ

Trang - 104 O

R


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

điện có dung kháng ZC. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL

A. ZC = 3ZL

B. ZC = 2ZL

C. ZC = 2,5ZL

D. ZC = 1,5ZL

L

theo R. Hãy chọn phương án đúng.

Hướng giải:

Mà URL =

.h ëú

I *ëú Aëü+

FI CI A

Từ đồ thị ta thấy khi R → ∞ thì URL → U

= U  I. [ ýò = I. [ *ýò − ý£ +

 ZL = ± (ZL - ZC) → ZC = 2ZL B

áp xoay chiều giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị như nhau. Biết L1 + L2 = 0,8

OF

Câu 300: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện

ƠN

H. Đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng UL vào L như hình vẽ. Tổng giá trị L3 + L4 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,57 H

B. 0,98 H

C. 1,45H

NH

Hướng giải:

D. 0,64 H

Khi L = L1 và L = L2 thì UC như nhau  2ZC = ZL1 +ZL2 (*) Từ đồ thị ta thấy U1 = U ( điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch) .ëú

I *ëú Aëü +

Khi L = L3 thì 1,5.U =

.ëúD

9

9

→ R2 + (ZL4 - ZC)2 = ýò (2) 9

9

QU Y

I *ëúD Aëü +

Khi L = L4 thì 1,5.U =

→ R2 + (ZL3 - ZC)2 = ýò (1)

9

Kết hợp (1) và (2) ta được (ZL3 – ZL4)(ZL3 + ZL4 - 2ZC) = (ZL3 – ZL4)(ZL3 + ZL4)

9

→ (ZL3 + ZL4) - .2ZC = 0 kết hợp với (*)

9

9

M

→ (ZL3 + ZL4) = (ZL1 + ZL2)

→ L3 + L4 = (L1 + L2) = 1,44 H  C

Câu 301: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số

UC (V)

thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu á

Y

diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần số góc ω. Giá trị á

DẠ

gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3,033

B. 3,025

C. 3,038

D. 3,042

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy k =

ü

=

ü

=

UC

O

ω1

ω2

=

Trang - 105 -

ω (rad/s)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

=2

Áp dụng công thức a

Giải ra được

` `

`

`

[

` `

c = 4. A

A SB B

= 3,033 A

L

ümno

Câu 302: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không

URC (V)

đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây

UX

thuần cảm có cảm kháng ZL, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi được. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên RC theo ZC. Giá trị Ux gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 210 V

C. 200 V

D. 240 V →,

I *ëú Aëü +

Để URcmax thì ZC =

Vậy & £Cl =

ëú h ëú

h A ú

ü

ý£ = 0 fℎì & £ =

.

h ëú

= 20√5

ý£ → ∞ fℎì & £ = & = 100

=

ZC

O

→ ZL = 2R

= R(1 + √2)

=…= 241,4 V  đáp án D

NH

Ta có URC =

.h ëü

20 5

ƠN

Hướng giải:

100

OF

A. 245 V

FI CI A

Mà k0 =

Câu 303: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần

URL

số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần

QU Y

cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị U

biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên RL theo giá trị tần số góc ω. Giá trị

õ

gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,625

B. 1,312

Hướng giải:

õ

Áp dụng công thức & òCl =

7x

15x

y

z

ω

D. 0,615

M

C. 1,326

O

6

I AÌ

H

;úmno 2

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 p = B

= 2(p2 - p) = = 0,625  D

Câu 304: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không

UL

Y

đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ

DẠ

tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là

đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị cảm

U

kháng ZL. Lần lượt cho ZL = x và ZL = z thì hệ số công suất của mạch AB lần

lượt là k1 và k2. Tổng (k1 + k2) gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,15

B. 0,99

O

x

Trang - 106 -

ZL


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

D. 1,35

Với 2 giá trị của ZL mà UL cho hai giá trị thì

Từ đồ thị ta có Ux = Uz = U → k =

ú

úmno

= sinφ0 = → φ0 = 0,6435 rad

L

Hướng giải:

FI CI A

C. 1,25

Tương ứng với hai hệ số công suất k1 và k2; khi đó k1 + k2 = k.sin2φ0 = 1,28  C Câu 305: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ

tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị

OF

cảm kháng ZL. Lần lượt cho ZL = x và ZL = y và ZL = z thì cường độ dòng

UL

điện hiệu dụng lần lượt là I1, I2, I3. Nếu (I1 + I3) = 1,5 A thì I2 gần nhất với

giá trị nào sau đây? A. 1,05

B. 0,99

C. 1,25

D. 1,35

Hướng giải:

Với 2 giá trị của ω mà UL cho cùng giá trị thì

úmno

z

ZL

= sinφ0 =

NH

ú

x y

ƠN

O

Từ đồ thị ta có Ux = Uz = U → k =

Tương ứng với hai hệ số công suất k1 = cosφ1 và k3 = cosφ3; khi đó k1 + k3 = k.sin2φ0 = 1,488

Theo giả thuyết I1 + I3 = (cosφ1 + cosφ3) = 1,5 A →

úmno

= h1 −

QU Y

Mặt khác

X

= →n=

=1

Hệ số công suất ứng với ULmax: cosφ = h X = 0,963

Vậy ứng với ZL = y thì I2 = .cosφ = 0,963  B

M

Câu 306: Đặt điện áp u = U√2cos(100πt – ) V vào 2 đầu đoạn mạch gồm: biến ]

trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp người ta thu được đồ thị biểu

P (W) 250 200

diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình vẽ. Xác định y,

biết z = √100x − x A. 20

B. 50

Hướng giải:

DẠ

x

z

y

D. 100

Y

C. 80

R (Ω) O

Với hai giá trị x, y của R thì mạch cho cùng giá trị công suất → P =

Khi Pmax thì P = Ê =

√ .É

= 250

É

= 200 (*)

Hay z = I = √100x − x → y = 100 – x thay vào (*) → U = 100√2 V

Trang - 107 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Khi đó

* <<√ +

I .* <<A +

= 250 → Giải ra được x = 80

Vậy y = 100 – x = 20  A

vẽ là đồ thị phụ thuộc C của điện áp hiệu dụng trên tụ. Lấy 48√10 =

152 120

152. Giá trị của R là A. 120 Ω

B. 60 Ω

C. 50 Ω

D. 100 Ω

Hướng giải:

.ëü

5

15

C (0,01 mF)

OF

Ta có UC = I.ZC =

O

FI CI A

UC (V)

vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hình

L

Câu 307: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt V (t tính bằng s)

I *ëú Aëü +

+ C = 0  ZC = ∞  UC = 120 V = U

+ C = 0,05 mF  ZC = 200 Ω ⇔ R2 + (ZL - 200)2 = 25000 (1) <<

Ω ⇔ R2 + (ZL -

Giải (1) và (2)  R = ZL = 50 Ω C

<< 2 )

=

<<<

ƠN

+ C = 0,15 mF  ZC =

(1) (2)

NH

Câu 308: Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt E

+ ) V (U không đổi, ω thay đổi được). Đồ thị biểu diễn cường độ hiệu dụng trong mạch phụ thuộc vào tần

số góc như hình vẽ. Khi cho ω lần lượt nhận các giá trị ω1, ω2, ω3 và ω4 đúng?

A. i1 = 2√2cos(ωt - ) A E

B. i2 = 4√2cos(ωt + ) A E

E

C. i1 = 4cos(ωt - ) A

D. i1 = 2√2cos(ωt + ) A

M

Hướng giải:

E

QU Y

thì dòng điện tức thời lần lượt là i1, i2, i3 và i4. Biểu thức nào sau đây

I (A)

4 2 2 2

ω1 ω2 ω3 ω4

O

=  φ = - → i1 = 2√2cos(ωt + ) A

+ Khi ω = ω3 thì ZL > ZC và cosφ = ë =

=

+ Khi ω = ω1 thì ZL < ZC và cosφ = ë =

mno

E

Y

mno

DẠ

+ Khi ω = ω1 thì ZL > ZC và cosφ = ë =

mno

E

E

+ Khi ω = ω2 thì ZL = ZC và φ = 0 → i2 = 4√2cos(ωt + ) A E

 φ = → i1 = 4cos(ωt -

ω

E

)A

=  φ = + → i1 = 2√2cos(ωt - ) A C

E

{Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 405}

E

Câu 309: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn

thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một Trang - 108 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

điện áp xoay chiều u = U0cosωt V, ω có thể thay đổi. Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng

vào ω như hình vẽ. Trong đó ω2 – ω1 = B. 160 Ω

C. 75√2 Ω

]

H. Điện trở R có giá trị là

Với ω1 và ω2 thì I1 = I2 = =

=

 5R2 = R2 + (ZL1 – ZC1)2

→ 2R = |ZL1 – ZC1| hay 2R = V −

Mặt khác I1 = I2  ω1.ω2 = Thay (2) vào (1)  R =

ò£

` £

 ω2 L =

ò|` A ` |

=

V (1)

r DSS . D r

` £

(2)

= 150 Ω A

OF

I *ëú Aëü +

mno

FI CI A

D. 100 Ω

Hướng giải:

]

rad/s, L =

L

A. 150 Ω

<<

Câu 310: Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự

ƠN

cảm L thay đổi được, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Đặt vào

hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = 200√2cosωt V (với ω

UL (V)

270

không thay đổi). Cho L biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 280 V

B. 360 V

Hướng giải:

.ëú

I *ëú Aëü +

* Khi ZL tiến đến ∞ thì UL = U

* Khi UL = U thì ZL =

 ýò a1 −

ëü ëü

O

C. 320 V

ú

50

120

ZL(Ω)

L2

L(H)

D. 240 V

c – 2ZLZC + (R2 + ý£ ) = 0

QU Y

Ta có UL = I.ZL =

NH

trên L phụ thuộc vào ZL như hình vẽ. Giá trị hiệu dụng trên L đạt cực đại

= 50 Ω  R2 + ý£ = 100ZC (*)

→ ZC =

= < 6

M

* Khi UL = 270 V và ZL = 120 Ω thì 1202a1 − =< c – 2ZC.120 + 100ZC = 0 <<

≈ 46,42 Ω thay vào (*)  R = 49,87 Ω

Giá trị ULmax = &.

h ëü

= 273,23 V A

{Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 406}

Câu 311: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(100t) V (U không đổi) vào

Y

UL (V)

DẠ

hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R = 60 Ω và tụ điện có điện dung C. Đồ thị

biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên L phụ thuộc vào L như hình vẽ với L1 – L0 = 0,45 H, L2 – L1 = 0,8 H. Điện áp hiệu dụng trên L đạt giá trị cực O

đại là

A. 200√2 V

L0 L1

B. 400 V Trang - 109 -


C. 400√2 V

D. 300√2 V

ëü

<<òS

=

100 < = 60 = [  ,ý£ = 60 A <<*òS <, + <<*òS <,6+ &òCl = 200√2

{Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 406}

OF

ëü

FI CI A

ýò → ∞  &ò = & ⎧ ë = ü  &ò = & ⎪ ë ëü ⎪ ú .ëú ë Ta có UL = =  [ = ü ë ¼ A ë . I *ëú Aëü + ë ë ëü º ú ú ü h ⎨ ü ú ú ⎪ ⎪ h 1 [ aë ü c & = & òCl ⎩

Hướng giải:

L

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 312: Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm, tụ điện

có điện dung thay đổi được) một điện áp xoay chiều u = U√2cosωt V (U và

ω không đổi). Cho C biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên

A. 30 Ω

B. 20 Ω

C. 40 Ω

D. 60 Ω

ƠN

tụ phụ thuộc vào ZC như hình vẽ. Coi 72,11 = 20√13. Điện trở của mạch là

Từ đồ thị suy ra U = 20√13 V A 2<, 6 ü

.ëü

I *ëú Aëü +

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 ,

O

125/3

125

ZC(Ω)

= Ä1 − Å ý£ – 2ZLZC + (R2 + ýò ) = 0

ý£ [ ý£ =

ý£ . ý£ =

ëú

<, 6

ü

QU Y

Ta có UC =

100

72,11

NH

Hướng giải:

UC (V)

ëú <, 6

 ZL = 40 Ω  R = 30 Ω A

{Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 406}

Câu 313: Đặt điện áp u = U√2cos2πft (U không đổi, f thay đổi được) vào

P (W)

M

hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện

C. Khi f = 25 Hz thì u sớm pha hơn uC là 600. Hình vẽ bên là đồ thị phụ

50

thuộc f của công suất mạch tiêu thụ. Giá trị P3 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 6,5 W

B. 10 W

C. 9,2 W

D. 18 W

O

Hướng giải:

E

DẠ

Y

Khi f = f1 = 25 Hz thì φu = φuC + = → tanφ1 =

ëú Aëü

=-

P3

E

→ ZL1 – ZC1 = -

f (Hz)

25

→ chính là lệch pha giữa u và i √ R

(1)

Khi f = f2 = 3f1 = 75 Hz thì P1 = P2 → cos2φ1 = cos2φ2 → (ZL1 – ZC1)2 = (ZL2 – ZC2)2

Hay (ZL1 – ZC1)2 = (3ZL1 – Khi f = f3 = 12,5 Hz =

Y

ëü 2 )

→ ZL1 =

→ ZL3 =

√ R;

ëü

thay vào (1) → ZC1 =

ZC3 = √3R

√ R

và ZL1 =

√ R

Trang - 110 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Ta có

7

7

=

¦

¦

=

*ëú Aëü + *ëú Aëü +

=

9

→ P3 =

9

P1 = 18,9 W  D

điện một điện áp xoay chiều u = 120√2cosωt V. Cho C biến thiên, đồ thị biểu

L

Câu 314: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết r = 20 Ω. Đặt vào hai đầu mạch

UC (V)

FI CI A

diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ phụ thuộc vào ZC như trong hình vẽ và khi

ZC = 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên R là 135 W. Giá trị cực đại của hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ bằng

B. 120√3 V

A. 240 V

C. 120√2 V

O

Hướng giải:

Ta có ý£ = Z2 = (R + r)2 + (ZL - ZC)2 (1) và P =

ë

(2)

80

ZC (Ω)

OF

D. 120 V

Kết hợp (1), (2) với dữ kiện của đề và giải ra được R= 60 Ω và ZL = 80 Ω

= 120√2 C A

ƠN

h* + ëú

UCmax = U

{Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 407}

Câu 315: Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ

tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được.

URC max

NH

Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một đax xoay chiều u = 120√2cosωt

URC

V. Cho C biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn

RC phụ thuộc vào ZC như trong hình vẽ và khi ZC = 80 Ω thì công suất

QU Y

tiêu thụ trên R là 86,4 W. Giá trị URCmax bằng A. 283 V

B. 360 V

C. 342 V

O

80

ZC(Ω)

D. 240 V

ýò = 2ý£ = 160 Ω ý £ = ý  . [ ý£ = . [ *ýò − ý£ + 60Ω  , . = < µ î= = .= * ạ"+ +

Hướng giải:

h A ú ü

=

.ëü

 URCmax =

*ëú Aëü

ý = 180 Ω  £ B & £Cl = 360

M

ë

{Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 408}

Câu 316: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt V ( trong đó U không

Y

đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu mạch điện gồm các linh kiện R, L, C

DẠ

mắc nối tiếp. Đồ thị điện áp hiệu dụng trên cuộn dây và hệ số công suất toàn mạch phụ thuộc ω như hình vẽ. Giá trị của k0 là A. B.

Trang - 111 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

D.

√ √

Hướng giải:

Khi ω = ω1 thì UL = U và cosφ = 1 → mạch đang cộng hưởng: UL = UC = U

Áp dụng

X

=1−

£ ò

ò

FI CI A

→ Z1L = Z1C = R → Z1L.Z1C = R2 → R2 =

£

=1− = →n=2

Vậy khi ULmax thì cosφ = hX =

L

C.

B

OF

Câu 317: Đặt điện áp u = U√2cosωt V (U và ω không đổi)

URC (V)

vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC. Đồ thị phụ thuộc ZC của điện áp hiệu dụng trên đoạn RC như hình vẽ.

80 10

Điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ gần giá trị nào nhất sau đây?

C. 200 W

D. 350 W

ƠN

B. 280 V

O

Hướng giải:

Sử dụng công thức

h ëü

h ëü

=

Mà URCmax ⇔ 1 = tanφ.tanφRC =

=

ëümno Aëü

ëü Aëümno

<<

<<

h Aëú . ü ü

√ <<

√ <<

=

<<A <<

200

<<A <<

1400

 R = 200 Ω

 ZL = 300 Ω

QU Y

Mặt khác URC1 = URC2 =

.

ëú A << A <<

 UCmax = Uh1 [ a ú c = UI3,25 ë

NH

A. 250 V

ZC

= &√1,6 

ümno ;

=√

,

√ ,

M

 UCmax = 360,555 V D

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang - 365}

Câu 318: Đặt điện áp u = U√2cosωt V (U và ω không đổi) vào

URC (V)

hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần

có độ tự cảm L và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi được. Khi

80 10

ZC = ZC1 hoặc ZC = ZC2 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RC có

Y

cùng một giá trị 80√10 V như hình vẽ nhưng công suất tiêu thụ

ZC

O

ZC1

ZC2

DẠ

lần lượt là P1 và P2. Tỉ số P1/P2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 15

B. 4

C. 20

D. 0,05

Hướng giải:

Trang - 112 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Khi C thay đổi, với ZC = ZCmax thì URCmax (hoặc UCmax), với L = L1 hoặc L = L2 mà URC1 = URC2 (hoặc

ë

ü

Aëü

ümno

Từ đồ thị ta thấy = ë

ëümno Aëü

ü Aëümno

=

<

7

7

=52 = 25 C

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang - 369}

L

UC1 = UC2) thì = ëümno Aë

FI CI A

Câu 319: Đặt điện áp u = U√2cosωt V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn

URL (V)

mạch AB nối tiếp gồm điện trở R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp

a

hiệu dụng trên đoạn RL có cùng một giá trị a V như hình vẽ. Nếu khi L = L1 thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 1,5 A thì khi L = L2 mạch AB tiêu thụ công suất gần giá trị nào nhất sau đây? B. 45W

OF

A. 65 W

O

C. 100 W

L1

L2

L(H)

D. 125 W

Hướng giải:

UL2) thì = ëú

ë

Aëúmno

úmno Aëú

Từ đồ thị: =

ò Aò mno òmno Aò

ƠN

Khi L thay đổi, với L = Lmax thì URLmax (hoặc ULmax), với L = L1 hoặc L = L2 mà URL1 = URL2 (hoặc UL1 = =  I2 = 1 A  P2 = R# = 50 W B

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang - 369}

NH

Câu 320: Đặt điện áp u = U√2cosωt V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn

mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL thay đổi được,

URL (V) 600

điện trở R và tụ điện có điện có dung kháng ZC. Đồ thị phụ thuộc ZL của điện áp

QU Y

hiệu dụng trên đoạn RL như hình vẽ. Lần lượt cho ZL = 100 Ω và ZL = 310 Ω thì công suất mà mạch tiêu thụ lần lượt là P và 0,16P. Khi ZL = 200 thì công suất mà mạch tiêu thụ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 250 W

B. 580 W

Hướng giải:

=

M

h ëú

h ëú

Sử dụng công thức

=

 R = 80 Ω và ZLmax = 160 Ω

Áp dụng công thức: URLmax =

DẠ

Y

 600 =

O

h A

ü JS

=

. < 6<

ëúmno Aëú

ëú Aëúmno

h A ü úmno

=

C. 700 W

= h7  7

√ <<

√ <

100

310

ZL (Ω)

D. 350 W =

ëúmno A << <Aëúmno

= 0,4

.ëúmno

 ZC = 120 Ω và U = 300

Khi ZL = 20 Ω thì P = *ë

ú Aëü

+

<< .6<

= 6< * <<A <+ = 562,5 W B

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang - 370}

Dạng 2: Đồ thị có dạng là 1 đường điều hòa

Trang - 113 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 321: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp

xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu

u (V) 220

dụng hai đầu đoạn mạch bằng

B. 220√2 V D. 220 V

FI CI A

C. 220 V

t

L

A. 110√2 V

O

Hướng giải:

Biên độ U0 = 220 V → U = 110√2 V A

Câu 322: Đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện chạy qua mạch như

hình vẽ. Cường độ hiệu dụng là: A. 3A

B. 3,5 A

I0 = 5 A → I =

S

= 2,5√2 A D

ƠN

Câu 323: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ i của một

i (A)

dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch theo thời gian. Trong thời gian B. 50 lần

C. 25 lần

D. 1500 lần

Hướng giải:

QU Y

Chu kì T = 2.20 = 40 ms → f = @ = 25 Hz

5

O

t (ms)

20

NH

một phút, dòng điện qua mạch đổi chiều: A. 3000 lần

t

OF

Hướng giải:

O

D. 2,5√2 A

C. 5 A

i (A)

5

Số lần dòng điện đổi chiều trong 1 phút: 60.2f = 3000 lần A

Câu 324: Máy phát điện xoay chiều một pha, nam châm có 10 cặp

e (V)

cực quay với tốc độ n (vòng/phút) tạo ra suất điện động có đồ thị phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Tính n A. 50

O

t (ms)

5

B. 100

D. 200

Hướng giải:

M

C. 150

Chu kì T = 12 ô = 60 ms → f = XÌ

Mà f = < → n =

<Y Ì

=

JS.HS

<

<

Hz

= 100 vòng/phút B

Y

Câu 325: Máy phát điện xoay chiều một pha, nam châm có p cặp cực

e (V)

DẠ

quay với tốc độ 100 (vòng/phút) tạo ra suất điện động có đồ thị phụ

thuộc thời gian như hình vẽ. Tính p A. 5

B. 10

C. 15

D. 12

O

t (ms)

5

B Trang - 114 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 326: Cho dòng điện xoay chiều i = 2cos(100πt) A chạy qua cuộn thuần

uL

cảm L. Đồ thị biểu diễn của hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thuận cảm có thể là C. đường 3

D. đường 4

Hướng giải:

E

O

đường 3

E

Câu 327: Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện

xoay chiều. Biểu thức của dòng điện là:

1

B. i = 2√2cos(100πt - )A ]

O

Tại t = 0 thì i = 1 =

S

3

4

t (0,01 s)

5

E

và đang giảm → φ = B

ƠN

Hướng giải:

Biên độ I0 = 2 A

2

OF

1

C. i = 2cos(100πt + )A D. i = 2cos(50πt)A

i (A) 2

A. i = 2cos(50πt + π)A

t

đường 2

Ta có φi = 0 → φuL = φi + = C

]

đường 4 đường 1

L

B. đường 2

FI CI A

A. đường 1

NH

Câu 328: Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện xoay chiều.

Biểu thức của dòng điện là: A. i = 2cos(50πt + π) A ]

]

C. i = 2cos(50πt + ) A D. i = 2cos(50πt) A Hướng giải:

Tại t = 0 thì i =

S

2 1 O

1

t (s)

60

QU Y

B. i = 2cos(50πt - ) A

i (A)

E

và đang tăng → φ = - B

Câu 329: Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp xoay chiều. Biểu u (V)

M

thức điện áp là

]

200

A. u = 200cos(100πt + ) V ]

0,01

O

B. u = 200cos(100πt - ) V

t (s)

]

C. u = 100cos(50πt - ) V ]

Y

D. u = 200cos(50πt + ) V

DẠ

Hướng giải:

Chu kì T = 0,02 s → ω = 100π rad/s

E

Tại t = 0 thì u = 0 và đang tăng → φ = - B

Câu 330: Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện xoay chiều.

i (A) 2

Biểu thức của dòng điện là: O

0,015

Trang - 115 -

t (s)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị ]

A. i = 2cos(100πt - )A

B. i = 2√2cos(100πt - )A ]

C. i = 2√2cos(100πt + )A ]

FI CI A

D. i = 2cos(100πt)A

L

D {vì các đáp án có chung ω}

Câu 331: Trong một mạch điện đang có dòng điện xoay chiều chạy qua. Đồ

thị biểu diễn cường độ dòng điện phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Phương trình dòng điện chạy qua mạch là A. i = 4cos(100πt +5π/6) mA

OF

B. i = 4cos(50πt + 5π/6) mA C. i = 4cos(100πt − π/6) mA D. i = 4cos(50πt − π/6) mA Hướng giải:

=

Tại t = 0 đồ thị đi theo chiều âm → φ > 0 A

ƠN

Chu kì T = 4a << − <c = 0,02 ms  ω = 100π rad/s → loại B và D

NH

Câu 332: Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện chạy qua mạch phụ thuộc vào

thời gian như hình vẽ. Phương trình của dòng điện là A. i = 4cos(100πt +5π/6) mA B. i = 4cos(100πt + π/6) mA

QU Y

C. i = 4cos(2000πt − π/6) mA D. i = 4cos(2000πt + 2π/3) mA Hướng giải:

Từ đồ thị → ∆t = − = f √ → → √ = → T = 1 ms → ω = 2000π rad/s 9

@

Tại t = 0 đồ thị theo chiều âm → φ > 0 D

M

Câu 333: Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện chạy qua mạch phụ thuộc vào

thời gian như hình vẽ. Tần số dao động của mạch điện là

A. 125 Hz B. 250 Hz

C. 500 Hz

Y

D. 1000 Hz

DẠ

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy

9

ms < T < 5 ms

 200 Hz < f < 315,8 Hz B

Câu 334: Đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện qua điện trở R = 10 Ω như hình vẽ. Công suất tỏa nhiệt trên R là

i (A) 5

O

t

Trang - 116 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

A. 120 W

B. 125 W

C. 250 W

D. 225 W

Hướng giải:

L

Công suất P = RI2 = 10.º2,5√2¼ = 125 W B

FI CI A

Câu 335: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. ]

Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos(100πt − ) A. Điện áp hai đầu

mạch điện phụ thuộc vào thời gian biểu diễn như hình vẽ bên. Điện trở R A. 100 Ω

B. 50 Ω

C. 150 Ω

D. 200 Ω

Hướng giải:

OF

có giá trị là

E

Từ đồ thị → u = 200cos(100πt - ) → cùng pha với i

= 100 Ω A

ƠN

→R=

Câu 336: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Độ tự cảm cuộn cảm là L =

]

H. Điện

áp hai đầu cuộn cảm phụ thuộc vào thời gian biểu diễn như hình vẽ bên. Phương trình dòng điện chạy qua

NH

mạch là A. i = 2cos(100πt + 2π/3) A

B. i = 2√2cos(100πt + π/6) A C. i = 2cos(100πt + π/6) A

QU Y

D. i = 2√2cos(100πt + 2π/3) A

Hướng giải:

Từ các đáp án → ω = 100π rad/s Cảm kháng ZL = Lω = 100 Ω

Từ đồ thị → U0L = 200 V → I0 = ëS = 2 A ú

2 SQ;Ýú 2<

E

M

Phương trình uL có dạng: uL = 200cos(100πt + φ) 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5cos(100π. < + φ) = 0 →φ=-

E

Mà φi = φu - = -

E

E

~ hay φi = C

Y

Câu 337: Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện chạy qua mạch phụ thuộc

vào thời gian như hình vẽ. Biết rằng 6I1 + I2 + 3I3 = 5 mA. Phương trình

DẠ

của dòng điện là A. i = 4cos(10πt +5π/6) mA B. i = 4cos(10πt + π/6) mA C. i = 2cos(20πt − π/6) mA D. i = 2cos(20πt − 2π/3) mA Trang - 117 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy tại t = 0 thì cường độ dòng điện tăng → φ < 0 → loại đáp án A và B → I0 = 2 mA

L

Từ đồ thị ta thấy I1 = -I3 = I0

FI CI A

 6I1 + I2 – 3I1 = 5 mA hay 3I1 + I2 = 5 mA → I2 = - 1 mA

{Tại t = 0 thì i = - S và đang tăng}

φ=-

E

D

Câu 338: Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có tụ điện có dung kháng ZC =

50 Ω ở hình bên. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu tụ <E

− )A E

OF

A. u = 60cos(

B. u = 60cos(100πt − ) A D. u = 30cos( Hướng giải:

<E

<E

[ )A E

[ )A

E

E

E

ƠN

C. u = 60cos(

E

E

Từ đồ thị → φi = → φu = φi - = -

@

<E

NH

Và t = f<, →< = fg→< = = 0,01 → T = 0,12 s → ω =

rad/s A

Câu 339: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm

e (V)

4 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do 100 2

QU Y

máy phát sinh ra phụ thuộc thời gian theo đồ thị sau đây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là mỗi cuộn của phần ứng là A. 71 vòng

]

M

D. 50 vòng

Tại t = 0 đến t = 8,75 s =

=@ 6

thì e = 0 và đang tăng → lúc t = 0, e =

Mà E0 = N.ω.Φ0 → N = `US =

→ Số vòng mỗi cuộn N1 =

Y

13,75

mWb. Số vòng dây trong

Chu kì T = 2(13,75 – 8,75) = 10 ms → ω = 200π rad/s

S

â

<< H r

<<E. . <B

= 200 vòng

S √

= 100√2 → E0 = 200 V

= 50 vòng D

Câu 340: Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của từ thông

DẠ

t (ms)

8,75

O

B. 200 vòng

C. 100 vòng Hướng giải:

qua một vòng dây dẫn. Nếu cuộn dây có 200 vòng dây dẫn thì suất

Φ (Wb) 0,02

điện động hiệu dụng được sinh ra bởi cuộn dây:

A. 80 V

B. 80π V

C. 8π V

D. 20π V

O

t (0,01s) 5

10

-0,016

Trang - 118 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Hướng giải:

Chu kì T = 2(10 - 5).0,01 = 0,1 s → ω = 20π rad/s Câu 341: Điện áp xoay chiều chạy qua một đoạn mạch RC nối tiếp biến đổi điều

u (V) 200

]

FI CI A

hòa theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Với R = 100 Ω, C = <BD

F. Xác định biểu thức của dòng điện.

A. i = √2cos(100πt - ) A ]

B. i =2√2cos(50πt + ) A C. i = √2cos(100πt) A

D. i = 4cos(50πt - ) A

Hướng giải:

Chu kì T = 4(7,5 – 2,5).10-3 = 0,02 s → ω = 100π rad/s

S √

E

→ u = 200cos(100πt - ) V Ý ë

=

<<A <<W

→φ=-

= √2cos100πt C

NH

→i=

E

Câu 342: Điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch gồm

u (V)

điện trở có giá trị R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đồ thị

200

biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u vào thời gian t như hình vẽ.

100

) (A). Giá trị của R và C là A. 50√3 Ω; ] mF C. 50 Ω;

]

mF

Hướng giải:

O

D. 50 Ω;

, ]

mF

E

=

Từ đồ thị → Phương trình u có dạng u = 200cos(ωt - ) V và t = 6 s =

→ ω = 40π rad/s

Ta có Z = I. [ ý£ =

= 100 Ω (*) và tanφ = tan(-

Y

ra được R = 50√3 Ω và ZC = 50 Ω → C = ë

ü`

E

E

ë

+ ) = - ü = -

= E mF A

@

+ 2T → T = 0,05 s

→ ZC =

√ R

Câu 343: Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp xoay chiều cho như hình vẽ.

DẠ

t (ms)

B. 50√3 Ω; , ] mF

M

7 48

QU Y

Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch là i = 2cos(ωt -

]

t (ms)

ƠN

Tại t = 2,5 ms = 6 thì u tại biên dương → tại t = 0, u =

2,5

OF

]

r << ∠ D

7,5

O

]

@

L

Φ0 = 0,02 Wb → E0 = N.ω.Φ0 = 80π V B

Đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, điện

trở thuần R, tụ điện C = ] mF mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai

thay vào (*) và giải

u (V) 120 O

2,5 12,5

đầu cuộn dây L và hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R.

Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó là: Trang - 119 -

t (ms)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

A. 720 W

B. 180 W

C. 360 W

D. 560 W

Hướng giải:

L

Chu kì T = 2(12,5 – 2,5) = 20 ms → ω = 100π rad/s

FI CI A

ZC = £` = 20 Ω

Mà UL = UC = UR→ Mạch cộng hưởng → U0R = U0

→ ZL = ZC = R → R = 2ZC = 40 Ω @

Ta có t = 2,5 s = 6 → Giá trị ban đầu của u là u =

→ Công suất lúc này P =

S √

= 360 W C

= 120 V → U0 = 120√2 V

OF

Câu 344: Cho mạch điện như hình vẽ. Đồ thị biểu diễn phụ thuộc thời gian của

u (V) 8

Mỗi hộp chỉ chứa một loại linh kiện trong số các linh kiện sau: điện trở thuần

O

ƠN

điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết UAM = UMN = 5V, UNB = 4 V và UMB = 3 V.

(R), tụ điện (C), cuộn cảm thuần (L) hoặc cuộn dây không thuần cảm (r; L). Tính UAN

A. 4√3 V C. 4√5 V

D. 6√5 V

Hướng giải: 6

Tại t = thì u = 8 V =

S √

t (ms)

NH

B. 6 V

5 2,5

→ U 0 = 8√ 2 V → U = 8 V

QU Y

Ta có UMN + UNB = 9 V > UMB = 3 V→ MN và NB chứa C hoặc chứa L hoặc (r, L) Nếu Y, Z chứa L, C thì UMB = |UMN - UNB| = 1 V ≠ 3 V→ Y, Z không đồng thời chứa L và C, lại càng không thể chứa R → Y, Z chứa (r, L) và C + Nếu Y chứa (r, L), Z chứa C thì ¡

& [ &ò = &Õâ *1+ & [ *&ò − &âG + = &ÕG *2+

M

Lấy (1) – (2) → 2ULUNB - &âG = &Õâ − &ÕG Hay 2UL.4 - 42 = 52 - 32

→ UL = 4 V thay vào (1) → Ur = 3 V

{+ Nếu Y chứa C, Z chứa (r, L) …}

Khi đó X chứa R hoặc X chứa L

+ Nếu X chứa cuộn thuần cảm L thì &^G = & [ *2&ò − &£ + hay 82 = 32 + (2.4 - 4)2 vô lí

→ X chứa R; khi đó &^G = *& [ & + [ *&ò − &£ + hay 82 = (5 + 3)2 + (4 - 4)2 thỏa mãn

Y

Vậy UAN = I*& [ & + [ &ò = 4√5 V C

DẠ

Câu 345: Cho mạch như hình vẽ. Đồ thị biểu diễn phụ thuộc thời gian

của điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết UAM = UMN = 13 V; UNB = 12 V; UMB = 5 V. Mỗi hộp chỉ chứa một loại linh kiện trong số các linh kiện

Trang - 120 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

sau: điện trở thuần R, tụ điện C, cuộn cảm thuần L hoặc cuộn dây không thuần cảm (r, L). Độ lệch pha của

B.

C. 0,5

D. 0,8

L

A. 1,5

Hướng giải:

E @

Chu kì T = 4(7,5 – 2,5) = 20 ms → ω = Tại t = f 6→ S 2,5 ms = → 18 = @ 6

S √

FI CI A

UAN so với UAB là α. Tính tanα

= 100π rad/s

→ U0 = 18√2 V

Ta có UMN + UNB = 25 V > UMB = 5 V→ MN và NB chứa C hoặc chứa L hoặc (r, L)

Nếu Y, Z chứa L, C thì UMB = |UMN - UNB| = 1 V ≠ 5 V → Y, Z không đồng thời chứa L và C, lại càng + Nếu Y chứa (r, L), Z chứa C thì ¡

OF

không thể chứa R → Y, Z chứa (r, L) và C

& [ &ò = &Õâ *1+ + *& & [ ò − &âG = &ÕG *2+

ƠN

Lấy (1) – (2) → 2ULUNB - &âG = &Õâ − &ÕG Hay 2UL.12 - 122 = 132 - 52

→ UL = 12 V thay vào (1) → Ur = 5 V {+ Nếu Y chứa C, Z chứa (r, L) …}

Khi đó X chứa R hoặc X chứa L

NH

+ Nếu X chứa cuộn thuần cảm L thì &^G = & [ *2&ò − &£ + hay 182 = 52 + (2.12 - 5)2 vô lí

→ X chứa R; khi đó &^G = *& [ & + [ *&ò − &£ + hay 182 = (13 + 5)2 + (12 - 12)2 thỏa mãn

Vì UL = UC nên mạch đang cộng hưởng → Độ lệch pha của UAN so với UAB cũng chính là độ lệch pha 6

= B

QU Y

giữa uAN so với i → tanα =

Câu 346: Đặt điện áp xoay chiều (có đồ thị phụ thuộc thời gian như u (x100 V)

hình vẽ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm

hai đầu điện trở là U1 và nếu nối tắt tụ điện thì điện áp hiệu dụng hai

O

đầu điện trở R vẫn là U1. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu

- 2

M

thuần có độ tự cảm L và tụ điện C. Biết R = ωL√3, điện áp hiệu dụng

đoạn mạch là 200 V thì tại thời điểm t +

đầu điện trở thuần là

A. 50√3 V

Hướng giải:

B. 50√5 V

Y

Trên đồ thị ta thấy khi t = 3.

DẠ

0 thì -100√2 =

S √

<, E `

→ U0 = 200 V

=

@ 6

]

á

t (x0,25π/ω s) 3

điện áp tức thời giữa hai

C. 50 V

D. 25√3 V

thì u = 0 lần đầu tiên → Tại t =

Khi tụ chưa nối tắt và khi nối tắt ta có UR = U1 = ë . . = ë . .

→ Z1 = Z2 hay R2 + (ZL - ZC)2 = R2 + ýò → ZC = 2ZL

uR (cần tìm) u tại t + T/6 π/6

Trang - 121 -


(u trễ pha hơn uR) → Khi đó U01 = U0R =

S . I *ëú Aëü +

=

=

; ; A . √ √

√ U0

Tại thời điểm t thì u = U0 = 200 V → tại t + E

=−

= 100√3 V E

`

=t+

@

→φ= -

E

→ góc quét ∆φ =

E

L

Độ lệch pha giữa U và UR: tanφ =

ëú Aëü

FI CI A

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Mà uR sớm pha hơn u góc → được xác định trên vòng tròn lượng giác như hình vẽ. → uR = U0R.cos = 50√3 V A E

Câu 347: Đặt điện áp xoay chiều (có đồ thị phụ thuộc thời gian như

u (V)

hình vẽ) vào mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi

=

<, ]

<, ]

OF

được, điện trở R thay đổi được, điện dung của tụ C =

U0

mF. Cố định L

0,5U0 O

t (5/3 ms) 7

H, thay đổi R thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại là U1. Cố

đại là U2. Hãy tính tỉ số

A. 1,5 Hướng giải:

ƠN

định R = 30 Ω, thay đổi L thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực

B. 2

C. 3

Từ đồ thị ta có t = 7. ms = f<, S →A S →< = → T = 20 ms → ω = =@

NH

ZC = £` = 40 Ω. U1 =

<,

E

H thì ZL = 50 Ω và R thay đổi thì UL =

QU Y

Với L =

.ëú

I *ëú Aëü +

Khi R = 30 Ω và thay đổi L → Để ULmax thì ULmax = U2 =

Vậy = 2,12 B

E @

D. 4

= 100π rad/s

→ ULmax = U1 khi R = |ZL - ZC| = 10 Ω →

I. [ ý£ = U

M

Câu 348: Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp xoay chiều cho hình vẽ. Đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn

mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R, tụ điện C =

]

mF mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây L và hai

đầu tụ điện bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ

trên đoạn mạch đó là

B. 360 W.

C. 200W

D. 150W.

DẠ

Y

A. 250W

Hướng giải:

Chu kì T = 2(12,5 – 2,5) = 20 ms → ω = 100π rad/s

Theo đề thì UL = UC = 0,5UR → Mạch đang cộng hưởng → R = 2ZC = 40 Ω Trang - 122 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Từ đồ thị → t = f <→< = 2,5 ms = → 120 =

=

6

< <

S √

→ U0 = 120√2 Ω

= 360 W B

Dạng 3: Đồ thị có dạng 2 đường điều hòa

mạch X và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Đoạn mạch X chứa A. điện trở thuần R.

B. tụ điện C.

C. cuộn cảm thuần L.

D. cuộn dây không thuần cảm.

Hướng giải:

Từ đồ thị nhận thấy được u và i cùng pha → mạch chỉ có R A

FI CI A

Câu 349: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn

L

Vì mạch cộng hưởng nên P =

@

OF

Câu 350: Đặt điện áp u = U0cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch (chỉ chứa các

phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện) gồm đoạn AM nối tiếp đoạn MB. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên

A. 40 V

B. 20 V

C. 10 V

D. 60 V

ƠN

đoạn AM và đoạn MB. Tính U0.

Hướng giải:

NH

Từ đồ thị ta thấy hai điện áp ngược pha nhau → U0 = |U0AM – U0MB| = 20 V Câu 351: Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong bốn

phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. Đồ thị biễu diễn sự biến thiên theo thời gian của điện tử nào A. cuộn dây thuần cảm B. điện trở thuần C. tụ điện

QU Y

áp hai đầu mạch và dòng điện trong mạch. Đoạn mạch này chứa phần

Hướng giải:

M

D. cuộn dây không thuần cảm E

Từ đồ thị ta xác định được u sớm pha hơn i góc → mạch chỉ có L A

Câu 352: Đặt điện áp xoay chiều hình sin là u(t) với tần số góc ω không đổi vào đoạn mạch AB đã được

xác định gồm một cuộn dây có độ tự cảm L được mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đồ thị mô tả

Y

điện áp u(t) đặt vào hai đầu đoạn mạch AB và

DẠ

cường độ dòng điện i(t) qua đoạn mạch đó được ghi lại như hình bên. Kết quả từ đồ thị

chứng tỏ

A. ω <

√õ

Trang - 123 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

√õ

D. ω =

< ω < √LC

√õ

L

C.

√õ

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy i sớm pha hơn u → ZL < ZC hay ω <

√õ

A

FI CI A

B. ω >

Câu 353: Trong đồ thị ở hình bên, đường hình sin (1) biểu diễn hiệu điện thế ở hai đầu một hộp kín X chứa

hai phần tử trong số các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Còn đường hình sin (2) biểu diễn cường độ dòng điện qua hộp kín X

u,i

(1)

OF

đó. Hộp X chứa

A. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với ZC<ZL.

(2) t

O

B. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với ZC>ZL.

ƠN

D. điện trở thuần và tụ điện. Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy đường (1) chạm trục t trước → hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện

NH

→ Mạch có tính cảm kháng  B

Câu 354: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AM nối tiếp đoạn

MB. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM (đường 1) và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB (đường

2) như hình vẽ. So với điện áp AM thì điện áp MB ]

C. trễ pha hơn

Hướng giải:

]

QU Y

]

A. sớm pha hơn

B. sớm pha hơn ]

D. trễ pha hơn

Từ đồ thị ta thấy T = 12 ô ~ 2π

E

E

M

Đồ thị của uMB cắt trục hoành trước đồ thị của uAM 2 ô ~ → uMB sớm hơn uAM góc C

Câu 355: Một mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong ba phần tử điện: điện

trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó. Đoạn mạch này chứa B. điện trở thuần

C. cuộn cảm thuần

D. cuộn cảm có điện trở

DẠ

Y

A. tụ điện

Hướng giải:

E

E

E

Từ đồ thị ta xác định được φi = 0; φu = - → ∆φ = φu – φi = - → u trễ pha so với i → A

Trang - 124 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 356: Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của hai dòng điện xoay

chiều 1 và 2. So với dòng điện 1 thì dòng điện 2

C. trễ pha hơn

]

B. sớm pha hơn

]

L

]

]

D. trễ pha hơn

Hướng giải:

Chu kì T = 12 ô ~ 2π

E

i2 cắt trục hoành sớm hơn i1 1 ô ~ B

Câu 357: Biết hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i của một đoạn

mạch RLC nối tiếp có đồ thị như hình vẽ. Độ lệch pha giữa u và i là

B.

]

D.

Hướng giải:

Tại t = 7 s thì u =  ∆φ =

E

C

S

]

OF

C.

]

]

và đang tăng → φu =

E

, trong khi đó i = I0 → φi = 0

ƠN

A.

FI CI A

A. sớm pha hơn

NH

Câu 358: Đặt điện áp u = U0cos(2πft + π) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp AB gồm đoạn AM chứa điện

trở thuần R, đoạn MN chứa cuộn dây, đoạn NB chứa tụ điện. Biết đồ thị biểu diễn điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MN như hình vẽ. Kết luận nào sau đây sai?

uAM O

5

QU Y

A. Dung kháng trên đoạn NB bằng R

u (V) 60

B. Mạch AB xảy ra cộng hưởng

t (ms) uMN

C. Tần số của nguồn điện f = 50 Hz

D. Điện trở của cuộn dây đúng bằng R

ä = 60 cos*2¢ f [ ¢+ Từ đồ thị → ^Õ äÕâ = 60 cos*2¢ f [ 1,5¢+

M

Hướng giải:

D

 uMN sớm pha hơn uAM là 0,5π nên cuộn dây thuần cảm

Câu 359: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp

u (V) (1)

gồm đoạn AM chứa điện trở R, đoạn MN chứa cuộn dây có điện trở r có cảm kháng ZL và đoạn NB chứa tụ điện có dung kháng ZC. Hình vẽ là đồ

(2) O

t (s)

Y

thị phụ thuộc thời gian của điện áp trên các đoạn AN (đường 1), MB

DẠ

(đường 2). Hệ thức nào sau đây đúng? A. R = 2r

B. r = 2R

C. ZL = 3ZC

D. ZL = 2ZC

N UC

UL

Hướng giải:

B A

UR

M Trang U-r 125 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Từ đồ thị ta biết được uAN cùng pha với uMB và UAN = 2UMB → ZAN = 2ZMB Từ đó ta vẽ được giãn đồ vecto như hình vẽ Câu 360: Đồ thị biến đổi theo thời gian của hiệu điện thế và cường

u (V), i (A) 50 2 2

và công suất tiêu thụ của mạch có giá trị

O

A. Z = 100 Ω, P = 50 W. B. Z = 50 Ω, P = 100 W. D. Z = 50 Ω, P = 50 W

Hướng giải:

E

S S

= 50 Ω}

Câu 361: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn

u (V)

2U0R

thị biểu diễn điện áp hai đầu điện trở lúc đầu là uR, sau khi nối tắt tụ C là

U0R

uR’ như hình vẽ. Hệ số công suất của mạch sau khi nối tắt tụ C là bao

O

B.

Hướng giải:

NH

A.

ƠN

mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Đồ

nhiêu?

C.

-2U0R

uR t (s)

D.

uR'

Từ đồ thị ta thấy uR và uR’ vuông pha nhau, hay iR vuông pha iR’ ;\ ;

=2

{Khi tụ chưa nối tắt thì cosφ =

Khi tụ nối tắt thì cosφ’ =

QU Y

G ọi n =

X

√X

√X

=

=

}

C

Câu 362: Đặt một điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC

M

nối tiếp. Cho biết R = 100 Ω. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa u và i có dạng như hình bên. Tổng trở của mạch có giá trị

A. 100 Ω

C. 200 Ω.

B. 100√2 Ω D. 50 Ω.

Hướng giải:

Y

Tại t = 0 thì i = I0  φi = 0

DẠ

Trong khi đó tại t = 0 thì u = - 0,5U0 và đang giảm  φu =  Góc được biểu diễn trên VTLG  ∆φ = φu – φi =

t (s)

0,01

i

Khi umax thì i = 0 → vuông pha → φ = → P = 0 C {Từ đồ thị ta được U0 = 50√2 V; I0 = √2 A → Z =

u

OF

C. Z = 50 Ω, P = 0 W.

FI CI A

độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB như hình vẽ. Tổng trở

L

→ MB là đường trung bình của tam giác → R = r, ZL = 2ZC D

E

E

Mà Z = OPQ¦ = 200 Ω Trang - 126 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 363: Đoạn mạch xoay chiều (chỉ chứa các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm

u (V)

thuần và tụ điện) tần số 50 Hz gồm đoạn AM nối tiếp đoạn MB. Hình vẽ bên là đồ thị

]

]

B.

Hướng giải:

Theo giả thuyết t2 – t1 = Góc quét ∆φ = ω.∆t =

E

<

→ t2 = t1 +

<

= [ @

C.

<

=

]

D.

FI CI A

]

A.

t (s)

L

s. Hai điện áp này lệch nhau một góc

t2

t1

phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên đoạn AM và đoạn MB. Biết t2 – t1 = <

<

s→

5π/3

u

π/3

E

Biễu diễn trên vòng tròn lượng giác → ∆φ = B

vị trí ban đầu của uMB

OF

t2 của uMB (trùng với vị trí xuất phát của uAB)

Câu 364: Cho đồ thị điện áp của uR và uC của đoạn mạch điện gồm R nối tiếp với tụ C. R = 50 Ω; C = . <BD E

F. Biểu thức của dòng điện là E

u (100 V)

A. i = 4cos(100πt - ) A

2

B. i = 2√2cos(100πt - ) A

ƠN

D. i = 4√2cos(100πt + ) A E

Hướng giải:

Từ đồ thị → uR = 200cos100πt V → i =

0,5

t (0,01 s)

-2

uC(t)

= 4cos100πt A C

QU Y

{Dữ kiện ảo nhiều}

Ý;

uR(t)

NH

C. i = 4cos(100πt) A

E

1,5

Câu 365: Đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử RL nối tiếp (cuộn dây cảm thuần L), điện áp hai đầu đoạn mạch R và hai đầu cuộn dây L biến đổi điều hòa theo

thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình bên. Biểu thức điện áp hai đầu RL là

A. u = 100√2cos(100πt - ) V

50 1,5

C. u = 100cos(100πt + ) V

DẠ

Y

Từ đồ thị → ¡ E

t (0,01 s) uL(t)

D. u = 100√2cos(100πt + ) V

Hướng giải:

uR(t)

O

B. u = 100cos(100πt - ) V E

50 3

0,5

M

E

E

uR, uL (V)

E

ä = 50 cos*100¢f+

äò = 50√3 cos a100¢f [ c E

→ u = uR + uL =

100cos(100πt + ) V C

u (V) 150

Câu 366: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và đoạn MB mắc nối uAM

tiếp, đoạn AM gồm cuộn dây có điện trở thuần, đoạn MB chứa điện

trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một

O

-120

t (s)

Trang - 127 u- MB


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

điện áp xoay chiều uAB = U0cos(ωt + φ) thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu đoạn AM và

trị nào sau đây ? B. 0,35.

C. 0,25.

Phương trình của hai hiệu điện thế µ

→ uAB = 30√41cos(ωt – 1,72) V

ä^Õ = 150cos * f − +

äÕG = 120cos * f −

E

E

gần nhất với giá

D. 0,45

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy uAM vuông pha với MB

S

FI CI A

A. 0,65.

Ýg

L

MB vào thời gian như hình vẽ. Lúc điện áp tức thời uMB = - 60 V và đang tăng thì tỉ số

+

uAB

-60

α

U0AB

51,60

hơn) Khi uAM = - 60 V và đang tăng thì uAB được xác định như hình vẽ Ýg S

= cosα = cos(1800 – 600 – 51,60) = 0,37 B

ƠN

→ Từ hình ta có

OF

Độ lệch pha giữa uAB và uMB: ∆φ = φAB – φMB ≈ 0,9 rad ≈ 51,60 (uAB sớm pha

Câu 367: Một đoạn mạch X gồm các phần tử điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp.

Mắc nối tiếp đoạn mạch X với đoạn mạch Y gồm các điện trở thuần R0 = 30 Ω và cuộn thuần cảm có độ tự <, E

H mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa X và Y một

NH

cảm L0 =

điện áp xoay chiều u = U0cosωt không đổi thì đồ thị điện áp tức thời của đoạn mạch X và đoạn mạch Y như hình vẽ. Nếu thay đoạn mạch Y bằng

đoạn mạch Z gồm cuộn dây không thuần cảm có r = 20√3 Ω nối tiếp với tụ

u (V) 75

Y O

điện thì hệ số công suất của đoạn mạch Z là 0,5 (biết hộp Z có tính dung

QU Y

X

50 0,01 0,02

kháng). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này gần giá trị nào nhất sau đây? A. 90 W.

B. 100 W.

Hướng giải:

C. 120 W.

D. 110 W.

M

Chu kì T = 0,02 s → ω = 100π rad/s Ta có ZL0 = 40 Ω; R0 = 30 Ω → Z0 = ZY = 50 Ω

&< = &< [ &< = 125 ⎧ #< = S = 1 Từ đồ thị ta thấy uX cùng pha uY → → ZLX – ZCX = RX ë ⎨ ëú Aëü ëúS = = ⎩ S

Y

Mặt khác ZX =

S S

= 75 = I. [ *ýò − ý£ +

DẠ

Hay 75 = h. [ a . c → RX = 125 Ω; → ZLX – ZCX =

Với mạch Z: cosφZ =

Hay

<√

*ë Aë + h ú ü

hº <√ ¼ *ëú Aëü +

<<

= 0,5 (với ZCZ > ZLZ)

= 1 → ZCZ – ZLZ = 60 Ω Trang - 128 -

t (s)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Khi X và Z nối tiếp thì hệ số công suất của mạch: cosφ = Vậy công suất lúc này P =

º <<√ ¼

I* + *ëú Aëü ëú Aëü +

≈ 0,9

.cos φ = < .0,92 = 101,48 W B √

2

<, ]

FI CI A

mạch Y gồm điện trở thuần R0 = 30 Ω và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L0 =

L

Câu 368: Một đoạn mạch X gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mắc nối tiếp đoạn mạch X với đoạn u (V)

H. Mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa X và Y một điện áp xoay chiều u =

U0cosωt thì đồ thị điện áp tức thời của đoạn mạch X và đoạn mạch Y như trên hình vẽ. Nếu mắc cả đoạn mạch X và Y với đoạn mạch T gồm điện trở ]

F rồi mắc vào điện áp

xoay chiều như trên thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch xấp xỉ là A. 125 W

B. 37,5 W

C. 50 W

Chu kì T = 0,02 s → ω = 100π rad/s ëú Aëü

=

ëú

O

0,02

t (s)

ƠN

Từ đồ thị → U0 = U0X + U0Y = 125 V {Vì đồ thị chúng cùng pha}

Vì uX cùng pha với uY →

Y

0,01

D. 75 W

Hướng giải:

ZY = I.< [ ýò< = 50 Ω

X

50

OF

thuần R1 = 80 Ω và tụ điện có điện dung C1 =

<BD

75

=  ZLCX = RX (*)

→ RX = 45 Ω và ZLCX = 60 Ω

NH

kết hợp với (*) Mà IX = IY = ë = ë → ZX = 75 Ω = I. [ ýò£

Khi X, Y, T nối tiếp (RT = 80 Ω, ZCT = 100 Ω)

a

H

c * < 6<+

= * < 6<+

QU Y

Thì P =

* æ + * æ + *ëúü ëúü ëúüæ +

* < <A <<+

= 50,4 W C

Câu 369: Hộp kín X chỉ chứa các phần tử cơ bản mắc nối tiếp như: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện; hộp kín Y là cuộn dây có điện trở 30 Ω, có độ tự cảm

<, E

H; hộp kín Z

M

gồm cuộn dây có điện trở 20√3 Ω nối tiếp với tụ điện. Đặt điện áp xoay chiều

u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch X nối tiếp với Y thì đồ thị phụ thuộc thời

gian của điện áp trên X và trên Y lần lượt là đường (1) và đường (2) như hình vẽ. Nếu đặt điện áp nói trên vào hai đầu đoạn mạch X nối với tiếp với Z thì điện áp trên Z trễ pha hơn dòng điện là π/3; lúc này, công suất tiêu thụ toàn

mạch gần giá trị nào nhất sau đây?

Y

A. 245 W

B. 289 W

C. 120 W

D. 150 W

&< = &< [ &<É r ëú Aëü 2 .k©«aA c2A < * Từ đồ thị → , ýò − ý£ = 1,5ýò = 60 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 Mạch XZ cộng hưởng . = 1,5.É = 45

DẠ

Hướng giải:

→P=

o

= 251 W A

Trang - 129 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 370: Đặt các điện áp u1 = U01cos(ω1t + φ1) và u2 = U02cos(ω2t + φ2) vào hai đầu cuộn cảm thuần giống hệt nhau thì cường độ dòng

A. 2 C.

B.

6 9

D.

Hướng giải:

S

S

Từ đồ thị ta thấy Ta có S = S

.ëú

S .ëú

S

FI CI A

S

9

6

= và T2 = 1,5T1 → ω1 = 1,5ω2

= . 1,5 = 2 A

.ò.`

= S

S .ò.`

OF

S

Tỉ số

L

điện phụ thuộc thời gian như hình vẽ lần lượt là đường 1 và đường 2.

Câu 371: Mạch điện R, L, C mắc vào mạng điện có điện áp hiệu

i (A)

dụng không đổi, nhưng tần số có thể thay đổi được. Khi f = f1 và f = f2

2

1

thì cường độ dòng i1 và i2 có đồ thị như hình. Khi f = f0 thì cường độ

ƠN

O

hiệu dụng cực đại, khi đó cường độ dòng điện tức thì đạt giá trị cực A. 2 A

B. 2,07 A

C. 2,8 A

D. 4,2 A

Hướng giải:

1

t (s)

300 2

i2

NH

đại bằng bao nhiêu?

i1

75 2

Từ đồ thị ta được T1 = 2T2 → ω2 = 2ω1 và I1 = I2 " = #< cos * f [ ´+ " = #< cos *2 − ´+

QU Y

Khi hai đồ thị cắt nhau thỏa cos(2ω1t - φ) = cos(ω1t + φ)

Tại thời điểm t1 = <<

s thì hai đồ thị cắt nhau lần 1 (cùng chiều)

Tại thời điểm t2 = =

s thì hai đồ thị cắt nhau lần 2 (ngược chiều)

→ 2ω1t – φ = ω1t + φ → ω1t = 2φ (1)

M

→ 2ω1t – φ = - ω1t - φ + 2π → 3ω1t2 = 2π (2) E

Giải (1) và (2) ta được φ = và ω1 = 50π rad/s thay vào i1 tại thời điểm t1 → I01 = 2 A E

Mặt khác φi1 = φ =

→ |φ1| = |φ2| = E

=

Y

Mà cos

→ Z1 =

và φi2 =

r

=

E

→ φ2 – φ1 =

E

S

S

Khi f = f3 để Imax → Mạch có cộng hưởng → Imax =

DẠ S

ë

E

=

S

r

u (V) 200 2

200

= 2,07 A B 50

Câu 372: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở

thuần R mắc nối tiếp với một hộp X, R = 25Ω. Đặt vào hai

t0 -50 2

t0+

1 300

t (s) uR

uAB

Trang - 130 -200 2


đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có f = 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng I = 2√3 A. Đồ thị Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

B. 150 W

C. 200 W

D. 300 W

Hướng giải:

Y

Chu kì T = =

<

s

Chọn gốc thời gian là lúc t0 (t0 = 0) → φAB =

<<

Với uR từ lúc t0 đến lúc t0 + hình vẽ.

s = t0 +

@

~

E

E

FI CI A

A. 100 W

L

uR và uAB phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Công suất tiêu thụ mạch X là

t0 + 1/300 của uR

được xác định như

50 2

Δφ

E

OF

Từ đó ta tính được độ lệch pha giữa uR và uAB: ∆φ = (cũng chính là

độ lệch pha giữa uAB và i)

50 t0 của uR

200

200 2

t0 của uAB

Vậy công suất của mạch X: PX = P – PR = U.Icos∆φ – RI2 = 200.2√3.cos – 25. (2√3)2 = 300 W E

ƠN

Câu 373: Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp nguồn 1 và điện áp nguồn 2. Đoạn mạch nối tiếp AB gồm tụ điện có điện dung <, E

E

u (V)

mF (2)

H. Nếu nối AB với nguồn 1 thì tổng trở

t (s)

NH

và cuộn cảm thuần có độ tự cảm

<,

của mạch AB là 10 Ω và dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu

(1)

đoạn mạch AB. Sau đó nối AB với nguồn 2, tại thời điểm t, điện áp tức thời

hai đầu đoạn mạch là 40 V thì cường độ dòng điện trong mạch là B. 4 A

C. -5 A

QU Y

A. – 4 A Hướng giải:

D. 5 A

* Khi nối với nguồn 1: 10 Ω = £` – Lω1 (vì i sớm pha hơn u)

→ 10 = S,H r

. <B .`

-

<, E

ω1 → ω1 =

<<E

rad/s

Từ đồ thị ta tính được T1 = 1,5T2 → ω2 = 1,5ω1 = 100π rad/s và T2 = 0,02 s

M

→ Tổng trở Z2 = |

£`

– Lω2| = 10 Ω

pha) A

Xét nguồn 2: tại thời điểm t: u = 40 V → = − = − → i = - ë = - 4 A (Vì mạch có LC u và i ngược Ý

S

W

S

W.ë S

Ý

Câu 374: Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của hai điện áp

Y

xoay chiều 1 và 2. Lần lượt đặt các điện áp này vào đoạn mạch chỉ có tụ

DẠ

điện C thì dung kháng lần lượt là ZC1 và ZC2. Tỉ số

A.

C.

Hướng giải:

B.

bằng

D. Trang - 131 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Từ đồ thị ta thấy T1 = 1,5T2 → ω1 = 1,5ω2 =

Ta có

£ ` £ `

=

` `

=

,

=

D

L

Câu 375: Đặt điện áp u = U√2cos(ωt + φ) (U và ω không đổi) vào hai

FI CI A

đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị

biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R =2r. Giá trị của U là A. 193,2 V.

B. 187,1 V.

C. 136,6 V.

D. 122,5 V.

Hướng giải:

Bd

U

50 2

Suy ra BdME = 600  ¡

&ò = 25√6 & = 25√2

→ & = 50√2

 U = I&ò [ *& [ & + = 50√6 = 122,47 V D

60

UR

A

UL

0

Ur E

M 50 2 U

UC

Bm

ƠN

dụng trong hai trường hợp đều là 50√2 V

OF

Từ đồ thị uMB khi k đóng sớm pha hơn uMB khi k mở là 600, nhưng giá trị hiệu

Câu 376: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình

vẽ. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp hai đầu đoạn lí tưởng A. 240 V

B. 300 V D. 200 V

u (100 2V)

4 3 uMB O

0,5

t (ms) uAN

QU Y

C. 150 V

NH

mạch AN và điện áp hai đầu đoạn MB như hình vẽ. Tìm số chỉ của vôn kế

Hướng giải:

Từ đồ thị ta được UAN = 400 V; UMB = 300 V, T = 2 ms và uAN vuông pha với uMB Kết hợp với dữ kiện của đề ta vẽ được giản đồ vectơ sau

;

=

[

÷

UAN

M

Giải ra được UR = 240 V chính là số chỉ của vôn kế A

I UMB

Câu 377: Trên đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự

UR

O

A, M, N, B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây không thuần cảm có điện trở, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp

Y

xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì ta thu được đồ

DẠ

thị biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch AN, MB là uAN và uMB như hình vẽ. Hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị bằng

Trang - 132 -


A.

B.

√ .

C.

√ .

D. N UAN

α

Ur

L

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

UL

Hướng giải: ê Ta có: Ûç ! = 900

→ sinα =

; : gø

=

ú A ü ÷

UMB

→ UR + Ur = UL – UC

Hệ số công suất của mạch: cosφ = √

C

; :

I* ; : + * ú A ü +

=

; :

I* ; : + * ; : +

UL - UC

B

OF

→ cosφ =

α

FI CI A

O

Từ đồ thị và giả thuyết ta vẽ được giản đồ như hình bên.

UR

Câu 378: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp (chỉ chứa các phần tử nối tiếp như điện trở, tụ điện và cuộn

cảm thuần) gồm hai đoạn AM và MB. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của

ƠN

điện áp trên đoạn AM (đường 1) và điện áp trên đoạn MB (đường 2). Gọi I và P là

cường độ hiệu dụng qua mạch và công suất mạch tiêu thụ. Hãy chọn phương án đúng

B. U = 9 V

C. P = 0

C. I = 0

NH

A. f = 100 Hz Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy uAM và uMB ngược pha → Mạch chứa L và C → P = 0 C Câu 379: Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn

QU Y

mạch AB và cường độ dòng điện chạy trong mạch. Hệ số công suất của mạch AB là A. 1

B. 0

C. 0,5

D. 0,71

Hướng giải:

M

Từ đồ thị ta thấy: khi umax thì i = 0 → u và i vuông pha E

→ Hệ số công suất cosφ = cos = 0 B

Câu 380: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có

dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZL

Y

= 4ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai

DẠ

đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng giữa

hai điểm M và N là A. 173 V.

Hướng giải:

B. 99,5 V.

Chu kì T = 4a − c.10-2 = 0,02 s → ω = 100π rad/s

C. 86 V.

D. 102 V.

Trang - 133 -

I


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Biểu thức uAN = 200cos100πt V

Vì uMB sớm pha hơn uAN là 2 = tương ứng về pha là nên uMB = 100cos(100πt + ) V @

@

E

E

Vì 3uL + 4uC = 0 hay 3(uMB - uX) + 4(uAN - uX) = 0 → 3uMB + 4uAN = 7uX

Vậy UX =

=

<, 96 √

= 140,698∠0,267

L

Ý÷ Ýgø

FI CI A

→ uX =

≈ 99,5 V B

Câu 381: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có

dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của

OF

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng giữa

hai điểm M và N là B. 122 V.

C. 86 V.

D. 102 V.

ƠN

A. 173 V. Hướng giải:

{tương tự bài trên, giải ra được UX = 86,023 V C}

NH

Câu 382: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc

nối tiếp như hình vẽ. Biết tụ có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZC = 2ZL. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giứa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Điện

QU Y

áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 150 V

B. 80 V

C. 220 V

D. 100 V

Hướng giải:

Chu kì T = 4(20 - 15) = 20 ms → ω = 100π rad/s @

@

E

uMB sớm pha hơn uAN là 1. = tương ứng góc lệch pha là

M

→ Phương trình của hai hiệu điện thế: ¡

ä^â = 200cos100¢f * +

äÕG = 100 cos a100¢f [ c * + E

Vì 3uL + 2uC = 0 hay 3(uMB - uX) + 2(uAN - uX) = 0 → 3uMB + 2uAN = 5uX → uX =

Ý÷ Ýgø , √

Y

Vậy UX =

= 135,3∠0,22

≈ 95,5 V D

DẠ

Câu 383: Đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm hai hộp kín X và Y (các hộp kín chỉ chứa các phần tử

RLC nối tiếp). Điện áp tức thời phụ thuộc thời gian của X và Y lần lượt là đường (1) và đường (2). Biết đường (1) trễ pha hơn đường (2) là

E

và điện áp hiệu

dụng trên Y gấp 1,4 lần điện áp hiệu dụng trên X. Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu

đoạn mạch AB.

u (V)

116 O

(1) t

(2)

Trang - 134 -


B. 176 V

C. 250 V

D. 295 V

Hướng giải:

Từ |x0| =

^ ^ QWXR

h^ ^ A ^ ^ OPQR

}  116 =

r

S . , S . ­«

r

A . , h S , S S S

Mà U0 = h&< [ 1,4 &< [ 2&< . 1,4&< cos

E

 U01 = 199,776 V

= 249,52 V

FI CI A

A. 417 V

L

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 384: Đặt điện áp u = U√2cos(ωt + φu) V (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB

mắc nối tiếp gồm đoạn AM chứa điện trở thuần R và đoạn MB chưa hộp kín X (hộp kín X chỉ chứa các phần tử cơ bản nối tiếp như điện trở, cuộn

100

OF

cảm, tụ điện. Đồ thị phụ thuộc thời gian của uAM và uMB khi ω = ω1. Khi

u (V)

ω = ω2 điện áp hiệu dụng trên AM là 100√3 V và độ lệch pha của u và i

O

t (ms) 1,5

tăng gấp đôi so với khi ω = ω1. Điện áp hiệu dụng trên MB khi ω = ω1 B. 75 V

C. 110 V

Hướng giải:

Khi ω = ω1 thì uAM vuông pha với uMB: , Khi ω = ω2: cosφ’ = cos2φ =

;\

<< ;

[

<<

cos ´ =

⇔ 2cos2φ – 1 =

D. 200 V

= 2 5000& = & &

;

; & [ & = &

NH

A. 40 V

ƠN

gần giá trị nào nhất sau đây?

<<√

2

;

–1=

<<√

 & = 0,5U2 + 50√3U  & = 0,5U2 - 50√3U  & & = U2(0,25U2 - 7500)

QU Y

Hay 5000U2 = U2(0,25U2 - 7500)  U = 100√5V  UX = 75,0672 V

Câu 385: Một mạch điện xoay chiều gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện

áp xoay chiều thì đồ thị điện áp hai đầu hộp X là (1) và hai đầu hộp Y là (2) như hình vẽ. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là A. u = 80√2cos(100πt + ) (V).

M

E

E

B. u = 80cos(200πt - ) (V).

E

C. u = 80cos(100πt + ) (V).

D. u = 80√2cos(200πt - ) (V). E

Y

Hướng giải:

Chu kì T = 10 ms → ω = 200π rad/s

DẠ

Dễ dàng viết được phương trình của hai hiệu điện thế uX = 40cos(200πt) V và uY = 40√3cos(200πt - ) V £lQWP

→ u = uX + uY 3⎯⎯⎯⎯⎯5u = 80cos(200πt - ) V B E

E

Trang - 135 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 386: Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn

MB. Đoạn AM có một điện trở thuần 50 Ω và đoạn MB có một cuộn dây không thuần cảm. Đặt vào

L

mạch AB một điện áp xoay chiều thì điện áp tức

FI CI A

thời của hai đoạn AM và MB biến thiên như đồ thị hình bên. Cảm kháng của cuộn dây là: A. 12,5√6 Ω

B. 12,5√2 Ω

C. 12,5√3 Ω

D. 25√6 Ω

Hướng giải:

@

@

E

§

f¨Á´ ò = <<

<<√

=

ëú

= tan

h ëú

E

OF

Chu kì là 12 ô và uMB sớm pha hơn uAM là 2 ô = ~  φrL =  ZL = 12,5√6 Ω A

ƠN

{Bí quyết luyện thi THPT Quốc Gia tập 4 – Chu Văn Biên – trang 399} Câu 387: Mạch RLC nối tiếp, R là một biến trở, mắc vào mạng điện xoay

chiều có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi. Cố định tần số

NH

f = f1 rồi sau đó thay đổi biến trở R thì thấy khi R = R1 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và điện áp tức thời hai đầu mạch điện và điện áp hai đầu tụ C biến thiên như đồ thị hình bên. Cố định R = R1 và thay đổi tần số đến giá trị f = f2 thì thấy trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Tìm f2 <√

Hz

C. 50√2 Hz

B. 120 Hz

QU Y

A.

Hướng giải:

D. 50 Hz

Chu kì T = 20 ms = 0,02 s  ω = 100π rad/s

Vì uC trễ pha so với u nên đường nét đứt của uC, nét liền của u

E ò£

ä = 2,5 100¢f

ä£ = 5 cos a100¢f − c

= √5000 = 50√2 Hz C

→ f2 = h

M

Từ đồ thị ta viết được phương trình ¡

E

= 2.  ¡ <<E£ 100¢ = .

{Bí quyết luyện thi THPT Quốc Gia tập 4 – Chu Văn Biên – trang 399} ]

Câu 388: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(

t) V vào hai đầu

Y

đoạn mạch AM như hình vẽ. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn uAN và uMB

DẠ

như hình vẽ bên. Giá trị của hệ số công suất cosφd của đoạn mạch MN và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB bằng: A. C.

√ ; √ ;

24√5 V 120 V

B. D.

; 24√10 V

√ ;

60√2 V

Trang - 136 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Vẽ giản đồ vectơ: tanα =

QWXR

OPQR

=

: ÷ : ; gø

"Á =

= , =

<√

L

: ⎧ &ò = &^â "Á = √ ´Õâ = = ⎪ √ h : ú <  & = &^â = √  § A √ < ⎨ & = I& [ &ò£ = ⎪& = & = <√ √ ÕG ⎩ ò£

{Bí quyết luyện thi THPT Quốc Gia tập 4 – Chu Văn Biên – trang 400}

Câu 389: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos*

]

t [ φ+ V vào hai đầu đoạn

OF

mạch AB như hình bên. Biết R = 2r. Đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB như hình vẽ bên cạnh. Giá trị U0 bằng

B. 24√10 V D. 60√5 V

Hướng giải:

Vẽ giản đồ vectơ: tanα = OPQR = QWXR

,

&< = &<^â =

&<ò£ = &<ÕG =

<<.

√ < <<. √ <

: ÷ : ; gø

"Á =

= , =

√ <

√ <

NH

C. 10√22 V

ƠN

A. 50√6 V

FI CI A

Hướng giải:

 U = I& [ &ò£ = 60√5 V D

QU Y

{Bí quyết luyện thi THPT Quốc Gia tập 4 – Chu Văn Biên – trang 400} Câu 390: Một đoạn mạch điện AB gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở

thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, M là điểm nối giữa cuộn cảm L và điện trở R, N là điểm nối giữa R và tụ điện C. Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của các điện áp tức thời

M

uAN, uMB như hình vẽ. Biên độ của cường độ dòng điện là 4A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 350 W C. 470 W

B. 100 W N

D. 250 W

ê Theo giả thuyết ta vẽ được giản đồ vectơ như hình bên, với Ûç ! = 900

Hướng giải:

Sgø

Y

S;

=

DẠ

Vậy P =

S S

[

cosφ =

→ U0R = 120 V

S S S;

. = 240 W D S

UAN

UR

O I UMB

B

Câu 391: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Điện áp

xoay chiều ổn định giữa hai đầu AB là u = 100√6cos(ωt + φ). Khi K

mở hoặc đóng thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian

Trang - 137 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

tương ứng là id và im được biễu diễn như hình bên. Điện trở của các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R là A. 100√3 Ω

B. 50√3 Ω

Ta có Zđ = Và Zm =

m

đ

=

<<√

= 100 Ω

FI CI A

Hướng giải:

D. 50 Ω

L

C. 100 Ω

ZC

ZL

Zm

Từ đồ thị → 2 dòng điện vuông pha → ta vẽ được giản đồ như hình vẽ

=

ëđ

[

ëm

 R = 50 Ω D

=

<<

900

R

OF

ZL- ZC

Câu 392: Đặt điện áp u = 120cos(ωt + φu) (U, ω không đổi) vào hai đầu

ZC

L,r

đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm

A

có điện trở khác 0, đoạn MN chứa điện trở R và đoạn NB chứa tụ điện.

C

R M

u (V)

ƠN

Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên đoạn AM và trên

120

uAN

A. = s

B. << s

C. < s

D. << s

Hướng giải:

NH

đoạn AN như hình vẽ. Thời điểm đầu tiên điện áp tức thời trên NB đạt

giá trị 60 V là

QU Y

E

5

t (ms)

-40 3

E

Ur

UR

tam giác đều → U0NB = 120 V và uNB trễ pha hơn uAN là

E

300

 uNB =

120

A 120

M

@

β

40 3

UL

→ Thời điểm đầu tiên điện áp tức thời trên NB đạt giá trị 60 V là E

N

300

Vẽ giãn đồ, vì αAMN cân tại M và có góc ở đáy là 300  ∆ANB là

120cos(ωt - π) V

uAM

17,5

O

Từ đồ thị ta viết được phương trình uAN = 120cos(200πt - ) V;

uAM = 40√3cos(200πt - ) V

B

N

ωt – π = -  t = = 0,01 s D

UC

B

Câu 393: Điện áp xoay chiều u = 100√2cos(100πt + φ) V vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm đoạn

AM chứa điện trở R nối tiếp tụ điện có điện dung C và đoạn MB chứa cuộn

Y

cảm thuần có độ tự cảm L. Khóa K có điện trở vô cùng nhỏ mắc vào hai đầu cuộn cảm L. Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thì cường độ dòng điện qua mạch

DẠ

theo thời gian tương ứng là im và iđ được biểu diễn như hình bên. Giá trị của R gần giá trị nào nhất sau đây? A. 87 Ω

B. 41 Ω

C. 100 Ω

D. 71 Ω

Hướng giải:

Trang - 138 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị E

ýZ =

S

Sm S

Sx

=

=

<<√

√ <<√

(*)

[

+ Cách 1: Vì dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau nên: cos2φ1 + cos2φ2 = 1 ⇔

ëm

ëx

= 1; kết hợp với (*) → R = 40,8 Ω B

FI CI A

→§

ýC =

L

Từ đồ thị nhận thấy iđ sớm hơn im là và tổng trở khi mở và đóng k:

+ Cách 2: Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABM: = ë [ ë kết

hợp với (*) → R = 40,8 Ω

m

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 400}

x

OF

Câu 394: Điện áp xoay chiều u = 120√2cos(100πt + φ) V vào hai đầu

đoạn mạch AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa điện trở R nối tiếp tụ điện

có điện dung C và đoạn MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.

ƠN

Khóa K có điện trở vô cùng nhỏ mắc vào hai đầu cuộn cảm. Khi khóa k mở hoặc đóng thì đồ thị cường dộ dòng điện qua mạch theo tương ứng

là im và iđ được biểu diễn như hình bên. Giá trị của R gần giá trị nào A. 87 Ω

B. 38 Ω

Hướng giải:

NH

nhất sau đây?

C. 100 Ω

=E

D. 29 Ω

Từ đồ thị nhận thấy iđ sớm hơn im là và tổng trở khi mở và đóng k: ýZ =

S

Sm

S

Sx

=

=

<<√

√ <<√

= 60 Ω

QU Y

→§

ýC =

= 30√2 Ω

(*)

Xét ∆ABM: S∆ = Zđ.Zm.sin∆φ = R.MB ë A ë ë OPQ∆¦ hëm m đ đ

= 30 Ω B

M

R=

ëm ëđ QWX∆¦

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 402}

dung C =

Câu 395: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω nối tiếp với tụ điện có điện

9E

mF, đoạn mạch MB gồm hộp kín X chứa 2 trong 3

phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R0, cuộn cảm thuần có độ tự

Y

cảm L0, tụ điện có điện dung C0). Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì ta thu được đồ thị sự phụ thuộc

DẠ

của uAM và uMB thời gian như hình vẽ (chú ý 90√3 ≈ 156). Giá trị của các phần tử có trong hộp X là: A. R0 = 30 Ω; L0 = 95,5 mH

B. R0 = 60 Ω; C0 = 61,3 μF

C. R0 = 60 Ω; L0 = 165 mH

D. R0 = 60 Ω; C0 = 106 μF Trang - 139 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Hướng giải:

Dung kháng ZC = 90 Ω = R  φRC = -

E

E

E

FI CI A

 Mạch X chứa R0L0 sao cho R0 = ZL0 = = 30 Ω  L0 = 95,5 mF A

L

Từ đồ thị nhận thấy U0AM = 3U0MB = 180 V và uMB sớm pha hơn uAM là  φX =

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 398}

Câu 396: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa hộp kín X nối tiếp đoạn MB chứa hộp kín Y. Các hộp kín chỉ

chứa một trong các phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là 2A, điện áp tức thời

trên AM và trên MB phụ thuộc thời gian biểu diễn như hình vẽ. Giá trị của X và Y lần lượt là

C. C =

<,= √ E <<√ E

<,= √ E

D. L =

OF

E

μF và R = 300 Ω

μF và L =

H và C =

<,= √ E

<<√

Hướng giải:

E

uMB

O

H và R = 200 Ω

ƠN

B. L =

<<√

H

μF

Chu kì T = 20.10-3 s → ω = 100π rad/s

20

t (ms)

-200 uAM

NH

A. C =

u (V)

300

Vì uAM sớm hơn uMB là π → X chứa L và Y chứa C {không cần thiết phải giải} D Câu 397: Đặt hai điện áp giống hệt nhau u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai

QU Y

đầu đoạn mạch X và hai đầu đoạn mạch Y với X, Y là các đoạn mạch chứa RLC

mắc nối tiếp. Đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện tức thời trên đoạn X và

i (A) 3 2

A. 0,7 A

B. 1,4 A

Hướng giải:

C. 0,9 A

t (s)

O

trên đoạn Y có dạng như hình vẽ. Nếu đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp X và Y thì cường độ hiệu dụng qua mạch gần giá trị nào nhất sau đây?

iX

iY -3

D. 1,2 A

M

⎧ý = ý " = 3 cos a f − c ⎪ E Biểu thức của dòng điện: ,  ´ = E ⎨ " = 2 cos a f [ c ⎪ ´ = − E ⎩ £¤ÝẩX ¤ól ë 2 ;ë 2

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 ¡

E

. = ý ´ = 1; ýò£ = ý "Á´ = √3 . = ý ´ = 1,5√3; ýò£ = ý "Á´ = −1,5

Y

 ZXY = I*. [ . + [ *ýò£ [ ýò£ + = √13

=

DẠ 

ë

ë

=

 IXY =

= 1,2 A D

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 403}

Trang - 140 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 398: Mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn E

mF nối tiếp với điện

trở R. Đoạn MB chứa cuộn dây có điện trở. Đồ thị phụ thuộc thời gian

u (V) 100

uAM 5

O

của điện áp tức thời trên đoạn AM và MB có dạng như hình vẽ. Nếu tại B. 100 W

Hướng giải: @

Chu kì: = 5 ms  T = 10 ms  ω = ⎧

" = #< 200¢f

C. 40 W E @

D. 50 W

= 200 rad/s

Phương trình: ä^Õ = 100 cos a200¢f − c ⎨ E ⎩äÕG = 100 cos a200¢f [ c E

uMB

 uAB = uAM + uMB = 100√2cos100πt V

OF

A. 20 W

-100

FI CI A

t = 0, dòng điện tức thời cực đại thì công suất tiêu thụ trên mạch AB là

t (ms)

L

MB. Đoạn AM chứa tụ điện có điện dung C =

<,<

E

Vì uAM và uMB cùng giá trị hiệu dụng và cùng lệch pha so với dòng điện là

£`

= 125 Ω

ƠN

→ r = R = ZL = ZC =

Mặt khác i và u cùng pha → mạch có cộng hưởng: P = = = 40 W C

<<

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 404}

NH

Câu 399: Cho đồ thị điện áp uR và uL của đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω nối tiếp với cuộn cảm

thuần L. Biểu thức của dòng điện là: A. i = 2cos(

<<]

]

t – ) A

B. i = 2√2cos(50πt - ) A

QU Y

]

]

C. i = 4cos(100πt - ) A D. i = 4√2cos(

Hướng giải:

<<]

]

t - ) A

M

Chu kì T = 19 – 7 = 12 ms  ω = E

<<E

rad/s

E

Từ đồ thị → uL = 100cos(ωt + ) V và uR = 100cos(ωt - ) V Ý;

E

= 2cos(ωt - ) V A

→i=

Câu 400: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch điện gồm R, L

hoặc R, C nối tiếp thì biểu thức dòng điện và điện áp được mô tả bởi đồ thị như hình vẽ. Hỏi mạch đó chứa phần tử nào?

Y

A. R = 75√3 Ω, L =

<,= ]

H

DẠ

B. R = 75√3 Ω, C = ] mF C. R = 75 Ω, L =

<,= √ ]

D. R = 75√3 Ω, C =

H

√ ]

mF Trang - 141 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy i sớm pha hơn u (đồ thị i cắt trục hoành trước đồ thị u)  Mạch có RC B

=

<<

= 150 Ω

Thử hai đáp án B và C ta được đáp án B thỏa mãn Z = 150 Ω B ]

Câu 401: Đặt điện áp xoay chiều u = 10cos(100πt + ) V vào đoạn mạch

RLC mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn điện áp tức thời hai đầu cuộn dây thuần

A. 15 V

<<

s là

B. 5√3 V

D. ‒5√3 V

C. ‒15 V Hướng giải:

äò = 30 cos a f [ c E

ƠN

tại thời điểm t =

OF

cảm và hai đầu tụ điện như hình vẽ. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở

FI CI A

S

%S

Tổng trở Z =

L

Chu kì T = 4.5 = 20 ms  ω = 100π rad/s

Từ đồ thị ta viết được phương trình của hai hiệu điện thế: , E ä£ = 40 cos a f − c

NH

Mà u = uR + uL + uC → uR = u – uL – uC = 10√3cos(100πt + ) V E

Vậy khi t = << s thì uR = 10√3cos(100π. << + ) V = 15 V A

E

Câu 402: Đặt điện áp u vào hai đầu đoạn mạch RKC không phân nhánh

QU Y

tạo ra trong mạch một dòng điện cưỡng bức i. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thời gian của u và i như hình vẽ. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị gần nhất là A. 156 W

B. 148 W

C. 140 W

D. 128 W

M

Hướng giải:

Chu kì T = 24 ms, U0 = 160 V; I0 = 2 A

E

Tại t = 0 thì u = 0 và đang tăng → φu = - @

Tại t = 4 ms = thì i = I0 → tại t = 0 thì i =

 φ = φu – φi = S S

Y

DẠ

Vậy P =

E

S

→ φi = -

E

cosφ = 80√3 W ≈ 138,6 W C

Câu 403: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với

MB. Đoạn AM chứa tụ điện C =

<, ]

mF nối tiếp điện trở R, đoạn MB là

cuộn dây không thuần cảm. Khi t = 0 dòng điện trong mạch có giá trị

%S

đang giảm (I0 là biên độ dòng điện trong mạch). Đồ thị điện áp tức thời uAM Trang - 142 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

và uMB phụ thuộc thời gian t lần lượt là đường 1 và 2. Tính công suất tiêu thụ trong mạch

Hướng giải: @

Chu kì = 10 ms  T = 40 ms  ω =

C. 400 W E @

" = #< cos *50¢f [ + E

Phương trình: § ä^Õ = 200 cos 50¢f

D. 50 W

= 50rad/s A

100 2

äÕG = 200 cos a50¢f [ c E

UR

Ur

M

OF

 uAB cùng pha với i → Từ giản đồ vectơ, UC = 100√2sin45 = 100 V 0

E

UL

E

Vì uAM và uMB cùng giá trị hiệu dụng và cùng lệch pha so với dòng điện là <, . <B

B

450

Mà I = UC.Cω = 100√2.50π.

100 2

UC

 uAB = uAM + uMB = 200√2cos(5πt + ) V E

L

B. 100 W

FI CI A

A. 200 W

= 1 A  P = UIcosφ = 200 W A

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 404}

Đoạn AM chứa tụ điện có điện dung C =

<,< ]

ƠN

Câu 404: Mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn mạch MB.

mF nối tiếp với điện trở R. Đoạn

MB chứa cuộn dây có điện trở. Trên hình vẽ đường 1 và đường 2 lần lượt là đồ

NH

thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên đoạn AM và MB. Nếu tại thời điểm t= 0, dòng điện tức thời cực đại thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB là

A. 20 W

B. 100 W

C. 40 W

D. 50 W

QU Y

Hướng giải:

uMB

Chu kì T = 2.5 ms = 10 ms  ω = 200π rad/s; ZC = 125 Ω Tại t = 0 thì i = I0 → i = I0cos(200πt) A

uAM

Từ đồ thị ta được uAM vuông pha với MB → vòng tròn lượng giác ä^Õ = 100 cos a f − c

äÕG = 100 cos a f [ c E

M

→,

E

→ u = 100√2cosωt V

B

A

UAM

UMB

UC

 φ = φu – φi = 0 → Mạch đang cộng hưởng

90 Ur

0

M

UR

Từ các dữ kiện trên ta vẽ được giản đồ vectơ như hình bên → R = r = ZC = 125 Ω

Y

Vậy Pmax = = 40 W C

DẠ

Câu 405: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch nối tiếp AMB, đồ thị

phụ thuộc điện áp trên các đoạn AM (đường 1) và MB (đường 2) vào thời gian được biểu diễn như trên hình vẽ. Biểu thức điện áp trên đoạn AB là ]

A. u = 80cos(10πt + ) V

B. u = 80√2cos(10πt+ 6 ) V ]

Trang - 143 -

UL


C. u = 80√2cos(5πt+ ) V

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị ]

]

Hướng giải:

L

D. u = 80cos(10πt + ) V

Từ đồ thị → T = 2.0,1 = 0,2 s → ω = 10π rad/s → loại đáp án C

FI CI A

E

u1 = uAM = 80cos(20πt + ) V Tại vị trí giao nhau của 2 đồ thị → VTLG → u1 sớm pha hơn u2 góc  u2 = 80cos(20πt + − E

E

E

-40

) = 80cos(20πt − ) V E

E

0

80

OF

Vậy u = u1 + u2 = 80cos(10πt + ) V D

3

Câu 406: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch AB mắc nối tiếp RLC.

Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch điện áp hai đầu đoạn mạch AB ]

A. Sớm hơn

ƠN

AB (đường 1) và điện áp trên R (đường 2). So với dòng điện trong mạch thì ]

B. trễ hơn

]

]

D. trễ hơn

Hướng giải:

NH

C. sớm hơn

Từ đồ thị ta thấy đường (1) cắt trục hoành trước đường (2) → (1) sớm pha hơn (2)

-30 3

E

<√ <

→φ= C

=

QU Y

Ta có cosφ =

60

φ

Tại điểm cắt nhau của hai đồ thị ta có được VTLG →

Câu 407: Một cuộn cảm thuần L khi mắc vào nguồn 1 thì cường độ

u (x 100 V)

hiệu dụng qua mạch là 3 A. Nếu mắc L vào nguồn 2 thì cường độ hiệu

M

dụng qua mạch là bao nhiêu? Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp nguồn 1 và nguồn 2

A. 1,6√2 A C. √2 A

1,5

1 0,5 O

t (ms)

5 25/3

B. 1,6 A

(2)

D. 2,5 A

(1)

Hướng giải:

Y

Chu kì T1 = 4.5 = 20 ms → ω1 = 100π rad/s;

DẠ

Tại t =

s = f<, →A = f<, S → A S =

Khi L mắc vào nguồn 1: ZL1 =

=

Khi L mắc vào nguồn 2: I2 = ë =

ú

HS

@

→ T2 = 25 ms → ω2 = 80π rad/s

= 25√2 Ω → L =

SS √ √ .6<E Dr

ëú `

= E H

= 2,5 A D Trang - 144 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 408: Đoạn mạch xoay chiều gồm 2 phần tử RL nối tiếp (cuộn dây cảm thuần L), điện áp hai đầu đoạn

mạch R và hai đầu đoạn mạch cuộn dây L biến đổi điều hòa theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch RL là: A. u = 100√2cos(100πt - ) V

50 3 50

B. u = 100cos(100πt - ) V ]

L

u (V)

uR

O

D. u = 100√2cos(100πt + ) V ]

uL

ä = 50 cos* f+

E

äò = 50√3 cos a f [ c E

→ u = uR + uL = 100cos(ωt + ) V C

OF

Từ đồ thị → ¡

t (0,01 s)

1

C. u = 100cos(100πt + ) V

Hướng giải:

FI CI A

]

]

Câu 409: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu

đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Đồ thị điện áp =

<

áp tức thời hai đầu mạch điện tại thời điểm t =

A. 173 V

B. 134 V

C. 152 V

D. 169 V

Hướng giải:

<<

Xét đồ thị urL, tại t = 0 → vị trí (1), đến t =

QU Y

(3) trên VLTG

→ thời gian đi từ (1) đến (1’) là ∆t =

<<

→ Thời gian đi từ (1’) đến (3) là ∆t’ = → T = 0,02 s → ω = 100π rad/s

@

=

<<

<<

E

Ta cũng xác định được ∆t = << = → φ =

M

s có giá trị xấp xỉ

NH

bằng

ƠN

của cuộn dây và tụ điện phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ bên. Điện

đến vị trí (2) và t =

=

<<

đến vị trí

(1)

(3)

1

(1')

@

300

7 600

(2)

= << =

ä ò = 200 cos a100¢f [ c E Phương trình , → u = urL + uC = 200cos(100πt - ) V E ä£ = 200 cos a100¢f − c → Tại t =

=

<

E

=

s thì u = 200cos(100π. < -

E

) V = 173 V A

Y

Câu 410: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos*

]

t [ φ+ V vào hai đầu

DẠ

đoạn mạch AB như hình bên. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn điện áp uAN

và uMB như hình vẽ bên cạnh. Giá trị U0 bằng A. 48√5 V

B. 24√10 V C. 120 V

Trang - 145 -


D. 60√2 V

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Hướng giải:

Ta có R = r → UR = Ur

L

Từ đồ thị ta biết được U0MB = U0AM = 60 V và uMB vuông pha với uAN ú

<

Từ hình ta được sinα =

=

:

<

FI CI A

Từ các dữ kiện trên ta vẽ được giản đồ như hình bên: → UL = Ur

= *&< [ &< + [ &ò hay &<^â = *&< [ &< + [ &< Mà &<^â

→ U0r = 12√5 V = U0R = U0L → U0C = 36√5 V

Vậy U0 = I*&< [ &< + [ *&<ò − &<£ + = 24√10 V

OF

S÷ 2 <; S: 2 Sú 2 √

= &< [ *&<ò − &<£ + 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 Mặt khác &<ÕG

{Có thể tính thêm hệ số công suất trên cuộn dây, trên cả mạch và công suất tiêu thụ trên mạch}

ƠN

Câu 411: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN và MB phụ thuộc vào thời gian như đồ

thị hình vẽ. Lần lượt mắc ampe kế vào hai đầu đoạn mạch NB và AN thì số chỉ số chỉ ampe kế có giá trị là

C.

ÇÆ

IÆ A Ç

ÇÆ

B.

ÇÆ

IÆ A Ç

D.

I Æ AÇ ÇÆ

I Ç A Æ

QU Y

A.

NH

ampe kế có giá trị là x và y. Nếu mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch AB thì

Hướng giải:

N

Từ đồ thi ta được uAN cùng pha với uMB

UC

UAN

→ UAN = 2UMB, ta vẽ được giản đồ vectơ như hình bên

UL UMB

Từ đó ta xác định được R = r; ZC = 0,5ZL Khi ampe kế mắc vào NB → tụ bị nối tắt

M

→x=

h* + ëú

h ëú

→ 4R +

Hay 4R2 + 4ý£ =

=

2

ýò

=

O

UC

UL -UC

φ Ur

UR

(1)

Khi ampe kế mắc vào AN thì R và (r, L) bị nối tắt

ëü

→ ý£ =

Y

→y=

É

(2)

DẠ

Từ (1) và (2) → 4R2 =

É

(3)

Khi ampe kế mắc nối tiếp vào mạch thì I =

→I=

D h A o

=

D ho A

=

É IÉ A

I* + *ëú Aëü +

=

h ëü

; kết hợp (2) và (3)

A

Trang - 146 -

I


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 412: Một hộp kín X được mắc nối tiếp với một cuộn dây

thuần cảm L và một tụ điện C sao cho X nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đoạn mạch trên được mắc vào một điện áp xoay chiều. Giá

L

trị tức thời của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch L và X là uLX. Giá

FI CI A

trị tức thời của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X và C là uXC. Đồ thị biểu diễn uLX và uXC được cho như hình vẽ. Biết ZL = ZC.

Đường biểu diễn uLX là đường nét liền. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp kín X có giá trị gần giá trị nào

nhất sau đây? A. 75

B. 64

C. 90

D. 54

äò = 200 cos* f+

{uLX sớm pha hơn uCX → đường chạm trục hoành trước là uLX}

Từ đồ thị → ¡

ä£ = 100 cos a f − c E

OF

Hướng giải:

Ta có uLX + uCX = (uL + uX) + (uC + uX) =2uX (Vì ZL = ZC nên uL = -uC)

Vậy UX =

<√ < √

ƠN

→ uX = 50√5cos(ωt + ω) V

= 25√10 V ≈ 79 V  A

Câu 413: Cho mạch điện như hình vẽ: Cuộn cảm thuần có L nối tiếp

NH

với R = 50√3 Ω và tụ C. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A

và B. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp giữa hai

đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu MB được biểu diễn như

u (V)

100

A. ] H;

C. ] H;

]

Hướng giải:

<BD

D. ] H;

]

B. ] H;

F

<B ]

QU Y

hình vẽ. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Xác định L và C: <B

F

]

<B

uAN

100 3

O

0,5

F

M

→ U0R = 50√3 V

N

UAN

Sgø

[

O

DẠ

Y

Mà I0 =

=

Sú ëú

=

Sü ëü

UR

900

I UMB

Từ đó tính được U0L = I&<^â − &< = 150 V và U0C = I&<ÕG − &< = 50 V S;

t (0,01 s)

F

Xét ∆NOB vuông tại O ta được: = S;

2 uMB

Từ đồ thị thấy uAN vuông pha với uMB → Ta vẽ được giản đồ như hình bên

1,5

1

B

= E » ý = 150 Ω → ò →, C <B ý£ = 50 Ω è=

E

Câu 414: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80 Ω, r = 20

Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt

V. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (uAN) và giữa hai điểm M, B (uMB) theo thời gian được biểu

u (V) 300

60 2

uMB

O

t (s)

Trang - 147 -

uAN


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

B. 250V.

C. 180 V.

D. 220 V.

Hướng giải:

Từ đồ thị ta viết được phương trình ¡

→ hai điện áp vuông pha

ä^â = 300 cos*100¢f+

äÕG = 60√2 cos a100¢f − c E

Theo giả thuyết ta vẽ được giản đồ vectơ như hình bên. ; :

=

=

6< <

= 4 → UR = 4Ur → UR + Ur = 5Ur

Từ hình ta có: cosα =

úü <

=

:

<√

→ ULC = √2Ur

OF

Ta có

FI CI A

A. 200 V.

L

diễn như hình vẽ sau. Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

→ 60 = h Mà UMB = I& [ &ò£ & [ º√2& ¼ → Ur = 20√3 V → ULC = 20√6 V

ƠN

= ... = 180 V C Vậy U = I*& [ & + [ &ò£ = I*5& + [ &ò£

Câu 415: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện

C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay cường độ đòng điện là đường nét đứt trên hình vẽ. Sau đó nối tắt tụ điện thì đồ thị cường độ đòng điện là đường nét liền trên

QU Y

hình vẽ. Giá trị của R trong mạch là

NH

chiều: u = 150cos100πt (V) Ban đầu đồ thị

A. 25Ω

B. 60 Ω

Hướng giải:

C. 60√2 Ω

D. 25√3 Ω

Từ đồ thị ta thấy cường độ dòng điện trước và sau khi nối tắt tụ đều như nhau: it = is

→ Zt = Zs → R2 + (ZL - ZC)2 = R2 + ýò → ZC = 2ZL

" = 3 cos a f − c E

ëú

= √3 → ZL = √3R (*)

Ta có tanφs =

M

Phương trình của dòng điện tương ứng: , E "Q = 3 a f [ c Mặt khác ZS = S = 50 Ω = I. [ ýò ; kết hợp với (*) → R = 25 Ω  A

S&

Câu 416: Đặt điện áp u = U√2cos(ωt + φu) V (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm

Y

điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện

DẠ

có điện dung C. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của

các dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp ω = ω1 (đường 1) và ω = ω2 (đường 2). Khi ω = ω1 mạch

AB tiêu thụ công suất 783 W. Khi thay đổi ω để điện áp

Trang - 148 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

hiệu dụng trên L cực đại thì mạch tiêu thụ một công suất là: A. 780 W

B. 700 W

C. 728 W

D. 788 W

Chu kì T1 = 0,02 s; T2 = 0,03 s

L

Hướng giải:

FI CI A

" = 3 cos a100¢f − c E

Biểu thức , <<E E " = 2 cos a − c

 

X

f¨Á´ =

7 7

f¨Á´ = =1− =

√ A

£ ò

¦ ¦

=

=

=

=

OPQ¦

r

OPQ*¦ A + ëú Aëü

ë ú

= 6 =6

A ëü

n=

=

ëú

 ,ë ü

=

√ 6

 cos2φ3 =

 P3 = 728 W C

ëú ëü

=

X

=

=

ò

£

6

9

OF

,

ƠN

Từ I = cosφ  =

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 356} Câu 417: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φu) (U0 không đổi và lớn hơn

NH

199 V, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn

u (V) 300

(2)

cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Khi ω 1. Khi ω = ω2 = 80π rad/s thì đồ thị điện áp trên C phụ thuộc thời gian

-150

QU Y

là đường 2. Hãy biết biểu thức điện áp trên R khi ω = ω3 = 10π(√3 [ √51) rad/s

A. uR = 100√2cos(ω3t - ) V

(1)

E

C. uR = 100√2cos(ω3t - ) V

D. uR = 100√2cos(ω3t + ) V

E

M

-300

B. uR = 100√2cos(ω3t + ) V

E

Hướng giải:

t (s)

O

= ω1 = 60π rad/s thì đồ thị điện áp trên L phụ thuộc thời gian là đường

E

Khi ω = ω1 thì UC = kU và khi ω = ω2 thì UL = kU, có thể xảy ra một trong hai trường khả năng:

+ Khả năng 1: ` = √1 − A  6<E = √1 − A  k =

<E

`

+ Khả năng 2: ω1ω2 = ò£ ⇔ ω1ω2LC = 1

DẠ

Y

Biểu thức: , Từ I0 =

S ë

Từ tanφ =

=

äò = 300 cos a f [

ä£ = 300cos * f − S

E

c

S

ëú

S

, ëú

OPQ¦

ëü

<< S

 U0 = 198,43 V < 199 V → loại

<<

E

+ " = 300 è cos a f − c

= f¨Á´ = −

ëü

=

 " = ` ò cos a f [ c

cosφ  = OPQ¦  1 = ω1ω2LC =

ëú Aëü

E

√=

= f¨Á´ =

r

*¦ + OPQ¦

ëú

 , ë ü

'

= √3 =

E

´ = − ´ =

E

E

Trang - 149 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

 uR3 = i3R =

Ý

ë

.R =

,

ýò =

ý£ =

W .ë ë

√ =

.

A √ =

£lQWP ¤ól

.

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 uR3 = 100√2∠ − A E

L

Khi ω =

√ √ ω1 thì

Câu 418: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φu) V (U0 không đổi và lớn

FI CI A

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 358}

u (V)

hơn 87 V, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp 100

gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện

(2)

dung C. Khi ω = ω1 = 50π rad/s thì đồ thị điện áp trên L phụ thuộc

t (s)

O

OF

thời gian là đường 1. Khi ω = ω2 = 100π rad/s thì đồ thị điện áp trên C phụ thuộc thời gian là đường 2. Hãy biết biểu thức điện áp

(1)

-100

trên R khi ω = ω3 = 150π rad/s.

A. uR = 100√2cos(ω3t - ) V

B. uR = 100√2cos(ω3t + ) V

E

E

D. uR = 56cos(ω3t +3) V

ƠN

C. uR = 56cos(ω3t - 3) V Hướng giải:

Khi ω = ω1 thì UC = kU và khi ω = ω2 thì UL = kU, có thể xảy ra một trong hai trường khả năng: `

<E

+ Khả năng 2: ω1ω2 = ò£ ⇔ ω1ω2LC = 1

ë

Từ tanφ =

=

=

<< S

 U0 = 86,6 V < 87 V → loại

 " = ` ò cos a f − c <<

E

ä£ = 100cos * f − + " = 100 è cos a f [ c E

S

cosφ  = OPQ¦  1 = ω1ω2LC =

ëú Aëü

S

ëú

, 2

S

ëú

ý£ = .

Ý

ë

.R =

W .ë ë

ëü

ýò = 3.

Khi ω = 3ω1 thì ¡  uR3 = i3R =

OPQ¦

M

Từ I0 =

S

E

QU Y

Biểu thức: ,

äò = 100 cos a f [ c

NH

+ Khả năng 1: ` = √1 − A  <<E = √1 − A  k =

= f¨Á´ = −1

ëü

= f¨Á´ = 1

r

*¦ + OPQ¦

ëú

 ,ë ü

'

=1

E

´ = − ´ =

E

E

=2

£lQWP ¤ól

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 uR3 = 56√2∠ − 2,9985 C

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 359}

Y

Câu 419: Đặt điện áp u = U√2cos(ωt + φu) V (ω thay đổi được)

i (A)

DẠ

vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ là đồ thị

(1)

phụ thuộc thời gian của dòng điện tức thời trong mạch trong hai

trường hợp ω = ω1 (đường 1) và ω = ω2 (đường 2). Khi ω = ω1

O

t (ms) (2) Trang - 150 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

mạch AB tiêu thụ công suất 540 W. Khi ω = ω3 = ω1/2 thì mạch tiêu thụ công suất gần giá trị nào nhất sau B. 450 W

C. 95 W

D. 80 W

Hướng giải:

" = #< cos a f − c Chu kì: T2 = 1,5T1 → ω1 = 1,5ω2 → , E " = # cos a f − c

ë

=

cosφ  S = OPQ¦  =

S

⎧f¨Á´ =

r A r ­«

=

S

√ 9

ë ⎨ A √ ú f¨Á´ = = ⎩

7 7

=

*ëú Aëü + *ëú Aëü +

=

OPQ¦

ëú Aëü

A ëü

OPQ¦

£¤P 2

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 µ

ýò = √3 ý£ =

6√ 9

,

ýò =

ý£ =

 P3 = 94,945 W C

√ √ 9

ƠN

S

r A +

OF

Mà I0 =

E

FI CI A

A. 150 W

L

đây?

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 360} Câu 420: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (ω thay đổi) vào đoạn mạch R,

L, C nối tiếp. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì dòng điện tức thời biểu diễn ω3 thì ULmax. Khi đó P3 có giá trị gần nhất là:

B. 480 W

C. 500 W

D. 520 W

Hướng giải:

QU Y

A. 550 W

NH

như đồ thị. Khi ω = ω1 thì công suất toàn mạch Pmạch = 560W. Khi ω =

" = #< cos a f − c Chu kì: T2 = 1,5T1 → ω1 = 1,5ω2 → , E " = # cos a f − c

 

cosφ  S = OPQ¦  =

S

f¨Á´ =

f¨Á´ =

ëú

7 7

ë

=

.

ëü

=

A √

=

S

ëú Aëü

=

ë ú

,

S

M

Mà I0 =

=

ò

£

¦ ¦

=

OPQ¦

A ëü

→ ,ëü

X

ò

=  =16

J í

<,96

ëú

ü

=

=

E

√ 6

r A +

OPQ¦

→ cosφ1 = 0,98

=  n = → cos2φ3 = X = 9

→ P3 = 522,7 W D

DẠ

Y

Câu 421: Đặt điện áp u = U√2cos(ωt + φu) V (U không đổi, ω

i (A)

thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.

Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp ω = ω1 (đường 1) và ω = ω2 (đường

(1) O

t (ms) (2) Trang - 151 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

2). Khi ω = ω1 mạch AB tiêu thụ công suất 150 W. Khi ω = ω3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại, lúc B. 450 W

C. 295 W

D. 300 W

" = 2 cos*21 f+ e = 41e = 21  → Biểu thức ¡ E e = 21e = 41 " = 4 cos a41 − c

Hướng giải:

Từ I = ´  =

,

ë

f¨Á´ = −√3 = f¨Á´ = 0 =

D

OPQ¦

OPQ¦

=

OPQ¦

 n-1 = 0,6543

r

*¦ +

ëú Aëü

ëú A D

£¤P 2 ý = 0,616 £ 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 ò 1- = = = 0,3457 ëú ëü X ò ý£ = 2,348

ëü

OF

Chu kì

FI CI A

A. 150 W

L

này mạch tiêu thụ một công suất suất gần giá t nào nhất sau đây?

7 7

=

OPQ ¦ OPQ ¦

= 3,16  P3 = 474,6 W B

ƠN

ýò = 1 ý  cos2φ3 = = = 0,791 Khi UCmax chuẩn hóa , £ = Á *ëú Aëü + X . = √2Á − 1

NH

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 361} Câu 422: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB

u (V)

mắc nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự 100 2

cảm L nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chứa tụ điện có điện dung

100

QU Y

C. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên AB

O

uAM 2,5

t (ms)

và trên AM. Nếu cường độ hiệu dụng qua mạch là 1 A thì L bằng A.

<, E

H

E

,

B.

C. H

D.

E

<, √

Hướng giải:

E

-100 3

H

M α

Chu kì: 6 = 2,5 ms  T = 0,02 s  ω = 100π rad/s

Vẽ giản đồ vectơ

uAB

-100 6

M

@

H

UL A

Từ giản đồ ta có tanα = ^Õ = √3  α =  UL = AM.cosα = 50 V ú

= 50  L =

Y

 ZL =

^G

ëú `

=

<, E

I

UR

E

UC U

H A

B

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 398}

DẠ

Câu 423: Một máy phát điện xoay chiều một pha, roto là nam châm có một cặp cực. Một mạch điện nối

tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện nối vào hai cực

e (V)

của máy phát trên. Khi roto quay đều với tốc độ n1 (vòng/s) và n2

(1)

(vòng/s) thì đồ thị phụ thuộc thời gian của suất điện động của máy lần lượt là đường 1 và đường 2 như hình vẽ. Biết cường độ hiệu dụng chạy

O

20

t (ms)

Trang - 152 (2)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

qua mạch trong hai trường hợp bằng nhau. Muốn cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại thì roto quay với tốc độ gần với giá trị nào nhất sau đây? B. 80 vòng/s

* Tính

* Từ I = 

YS

= 1.5

Y

ë

=

Y

D. 60 vòng/s

= 20.10-3 s  f1 = 50 Hz và f2 = 75 Hz `

ø(S √

h a`òA c ü

=

FI CI A

Hướng giải:

C. 70 vòng/s

L

A. 50 vòng/s

ø(S √

ú ;

h . D AÄ A Å ò ü ü

= a [ c  f0 = 58,83 Hz D Y Y

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 386}

OF

Câu 424: Một máy phát điện xoay chiều một pha, roto là nam châm có

một cặp cực. Một mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây

e (V)

thuần cảm và tụ điện nối vào hai cực của máy phát trên. Khi roto quay

(1)

ƠN

đều với tốc độ n1 (vòng/s) và n2 (vòng/s) thì đồ thị phụ thuộc thời gian O

của suất điện động của máy lần lượt là đường 1 và đường 2 như hình vẽ.

20

Biết cường độ hiệu dụng chạy qua mạch trong hai trường hợp bằng nhau

và bằng #) √2 (với #) là cường độ hiệu dụng chạy qua mạch khi tốc độ

t (ms)

NH

(2)

quay của roto rất lớn). Muốn điện áp hiệu dụng trên tụ điện cực đại thì roto quay với tốc độ gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 52 vòng/s Hướng giải:

B. 85 vòng/s

C. 76 vòng/s

D. 49 vòng/s

* Từ I = ë =

`

ø(S √

h a`òA

 f0 = h

Y Y

£ ò

=

*

; ü

h . DA Ä A Å . ú úü ú ü

= √2#)

cLCω2 + 1 = 0  . = 2 <  ω0 = h

` ` √

= 51,5 Hz A

c ü

M

 0,5L2C2ω4 - 2 a1 −

QU Y

* Tính Y = 1.5 Y = 20.10-3 s  f1 = 50 Hz và f2 = 75 Hz

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 387}

Dạng 4: Đồ thị có dạng 2 đường không điều hòa

Y

4.1 Đồ thị công suất Câu 425: Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở r có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt

DẠ

vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = U√2cosωt (U và

ω không đổi). Cho R biến thiên, đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ trên

P (W)

Pm

160

(2) (1)

R (đường 1) và công suất tiêu thụ trên toàn mạch (đường 2) như hình vẽ. Giá trị Pm gần giá trị nào nhất sau đây?

O

70

130

R (Ω)

Trang - 153 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

A. 230 W

B. 22 W

C. 300 W

D. 245 W

. = ýò£ − = 70 = 50 Ω ⎧ + [ ý = 130 ý . = I ò£ = 120 Ω ò£ ⎪

Hướng giải:

Ta có î D = * + 7m ⎨ Cl =  îC = 240 ,7 ⎪ ;mno î = C ⎩ * +

FI CI A

L

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 409}

Câu 426: Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm

biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C hai điện áp xoay chiều: u1

OF

= U10cos(ω1t + φ1) V và u2 = U20cos(ω2t + φ2) V người ta nhận được đồ thị công suất mạch tiêu thụ theo R như hình vẽ (lần lượt là đường

1 và đường 2). Gọi x là công suất mạch tiêu thụ cực đại khi đặt điện A. 112 W

B. 106 W

C. 101 W

D. 108 W

Với đường 1: , Với đường 2: ,

7

2

R 125 =

R+

I <É

20 [ =

ýò£

-

= 5 . 20 = 80

QU Y

Ta có P =

⎧îCl = = ë ë = I S ú ü ⎪ = 0  . . = ýò£ = .< ⎨ ⎪ . [ . = ⎩ 7

NH

Hướng giải:

ƠN

áp u2. Giá trị của x gần giá trị nào nhất sau đây?

<<

= î Cl = 80 [ 145 =

√6<.

<<

 x = 104,45 B

Câu 427: Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là

M

biến trở, L thuần cảm) các điện áp xoay chiều: u1 = U1√2cos(ω1t + φ1)

V và u2 = U2√2cos(ω2t + φ2) V thì đồ thị công suất mạch điện xoay

P (W)

125 y 100 (2)

chiều toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ (đường 1 là của u1 và đường 2 là của u2). Giá trị của y là

Y

A. 108

DẠ

C. 110

(1)

B. 104 D. 120

O 20

x

145

Hướng giải:

Công suất biến thiên theo R:

+ Với 2 giá trị của R mà công suất như nhau → P =

→ Pmax =

I

Trang - 154 -

R (Ω)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

100 = =

<

→ x = 5 Ω (loại) hoặc x = 80 Ω

√ <.

6<

L

Với u2: ,

125 =

→ y = 102,5 W B

√6<.

FI CI A

Với u1: ,

100 =

Câu 428: Lần lượt đặt điện áp u = U√2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch X và

vào hai đầu đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L,

C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ PX và PY lần lượt biểu diễn quan điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp.

Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm

40

PY

20

kháng ZL1 và ZL2) là ZL = ZL1 + ZL2 và dung kháng của hai tụ điện mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1 và ZC2) là ZC = ZC1 + ZC2.

OF

hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó, đặt

P (W)

60

O

ω1

ω2

PX

ω3

ω

ƠN

Khi ω = ω2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? B. 10 W

C. 22 W

Hướng giải: ω thay đổi để Pmax → Cộng hưởng: Pmax =

î Cl = . = < Từ đồ thị ta có , → , î Cl = . = <

*ëú Aëü + *ëú Aëü +

.cos2φ → ,

=

=

î =

î =

¦ ¦

= 20

cos ´ = →, cos ´ = = 20

(1)

M

→§

QU Y

Mặt khác ta có P =

D. 18 W

NH

A. 14 W

Theo đồ thị ta thấy khi ω = ω1 thì ZLX1 = ZCX1, khi tăng lên ω2 thì ZLX2 – ZCX2 > 0 Trong khi đó trên mạch Y thì ω3 giảm về ω2 nên ZLY2 – ZCY2 < 0

− ý£

=. =

DẠ

Khi X và Y nối tiếp thì PAB = * Thay các giá trị RX =

C

<

ýò − ý£ = −. √2 = −

Y

Từ (1)  ,

ýò

; RY = <

√ <

* + + /*ëú ëú + A*ëü ëü + 0

= *

; ZLX2 – ZCX2 = < ; ZLY2 – ZCY2 = <

* + + /*ëú ëü + A*ëú ëü + 0

√ <

và giải ra được P = 23,97 W

Trang - 155 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 429: Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC không phân

P (W)

nhánh (R là biến trở, L thuần cảm) hai điện áp xoay chiều u1 = U0cos(ω1t +

x 50

φ1) và u2 = U0cos(ω2t + φ2) thì đồ thị công suất của mạch theo biến trở R như

(2)

B. 80W.

C. 90W.

D. 100W.

Hướng giải:

P=

 50 =

Với điện áp u1: § îCl =

I

O

<< <<

 & = 25000

 = îCl =

<<<

√ <<. <<

= 62,5

{Sách bí quyết luyện thi tập 4 – Chu Văn Biên – trang 410}

A

100

400

R (Ω)

OF

A. 60W.

(1)

FI CI A

giá trị nào sau đây?

L

hình vẽ (đường 1 là của u1 và đường 2 là của u2). Giá trị của x gần nhất với

Câu 430: Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC không

ƠN

phân nhánh (R là biến trở, L thuần cảm) hai điện áp xoay chiều u1 = U0cos(ω1t + φ1) và u2 = U0cos(ω2t + φ2) thì đồ thị công suất của mạch theo

P (W)

150 110 (2)

biến trở R như hình vẽ (đường 1 là của u1 và đường 2 là của u2). Công suất A. 100 W.

B. 105 W.

C. 110 W.

D. 110 W.

Hướng giải:

NH

mạch tiêu thụ cực đại khi điện áp u2 gần giá trị nào nhất sau đây?

(1)

O 25

232

R (Ω)

P= 7 < Với điện áp u1: §  mno =  =  R2 = 131,19 Ω 7 I < I îCl =

Với điện áp u2: I

QU Y

I

7mno <

=

, 9

√ , 9.

 Pmax = 114,5 W D

{Sách bí quyết luyện thi tập 4 – Chu Văn Biên – trang 410}

M

Câu 431: Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC không phân

P (W)

φ1) và u2 = U0cos(ω2t + φ2). Thay đổi giá trị R người ta nhận được đồ thị

50

nhánh (R là biến trở, L thuần cảm) hai điện áp xoay chiều u1 = U0cos(ω1t +

x

công suất của mạch theo R như hình vẽ. Giá trị của x gần giá trị nào nhất sau đây?

R (Ω)

O

B. 90 W.

C. 76 W.

D. 84 W.

Y

A. 67 W.

DẠ

Hướng giải:

⎧ P Cl = . << = 50  & = 40000 ⎪ 2 <<;7 2 < <<<<. << î = 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 50 =  ýò£ = 100√7 C ëúü << ëúü ⎨ <<<< ⎪ = î = = 75,59 Cl = ë ⎩ . <<. =

100

400

úü

Trang - 156 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

{Sách bí quyết luyện thi tập 4 – Chu Văn Biên – trang 411} Câu 432: Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R

D. 200 Ω; 125 W

Hướng giải:

R (Ω)

O

Từ đồ thị ta được P2max = hay 100 = . < → U = 100√5 V

Khi P1 = 100 W = *ë

ú Aëü

+

→ 100 =

* <<√ + . << << *ëú Aëü +

Vậy P1max khi R = |ZL – ZC| và P1max = =

º <<√ ¼ . <<

100 R? 250

OF

C. 100 Ω; 100 W

P1

P2

A và B là hai đỉnh của đồ thị. Giá trị của R và P1max gần nhất là: B. 200 Ω; 250 W

B

100

mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình dưới. Biết A. 100 Ω; 160 W

A

L

π) và u2 = U√2cos(ω2t – π/2), người ta thu được đồ thị công suất

P1max

FI CI A

là biến trở, L thuần cảm) hai điện áp xoay chiều u1 = U√2cos(ω1t +

P (W)

→ |ZL – ZC| = 200 Ω

= 125 W D

ƠN

Câu 433: Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ

dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt vào hai đầu A, B. Hình vẽ là công suất tiêu thụ trên AB theo R trong 2 trường

NH

hợp: mạch AB lúc đầu và sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Giá trị Pm + P’ gần giá trị nào nhất sau đây? B. 350 W

C. 250 W

D. 100 W

QU Y

A. 300 W

Hướng giải:

+ Công suất mạch lúc đầu: ,

î=

*ëú Aëü +

îCl =

|ëú Aëü |

M

î¶ = * + *ëú Aëü + + Công suất mạch mắc thêm r: , ¶ îCl = +

=

6<

|ýò − ý£ | = √5

DẠ

Y

,

+ Tại điểm cắt R = 0,25r thì ,

= <

120 =

120 =

* +

*ëú Aëü .<,

*<, + *ëú Aëü + . ,

* , + *ëú Aëü +

= 161 ⎧ î= √ ⎪ ã S ⎨î ¶ = ⎪ Cl ⎩

öS D D öS ã S

= 137

 Pm + P’m = 298 W A

{Sách bí quyết luyện thi tập 4 – Chu Văn Biên – trang 413}

Trang - 157 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 434: Cho đoạn mạch AB gồm:biến trở R, cuộn cảm thuần L =

và tụ có điện dung C =

=, ]

]

H

P(W)

Pm

mF mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u =

U√2cos120πt V vào hai đầu A, B. Hình vẽ là đồ thị quan hệ giữa công

L

100

FI CI A

suất tiêu thụ trên AB với điện trở R trong 2 trường hợp: mạch điện AB

R(Ω)

lúc đầu (đường đi qua O) và mạch điện AB sau khi mắc thêm điện trở r

0,5r

nối tiếp với R (đường không đi qua O). Giá trị Pm là: √

Hướng giải:

C.

Cảm kháng ZL = Lω = 120 Ω; dung kháng ZC =

+ Mạch chưa có r: P = *ë

ú Aëü

2¤W 2<,

£`

* +

ú Aëü

+

= 60 Ω

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 100 = +

+ Mạch mắc thêm r: P’ = * + *ë

2¤W 2<,

<,

<, <

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 100 =

Từ (1) và (2) → r = 40√3 Ω và U = 115,4 V =

<< √

D. 100√3

<

A

OF

B. 200√3

<<

(1)

,

, <

(2)

ƠN

A.

O

Câu 435: Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ

NH

dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos120πt V vào hai đầu A, B. Hình vẽ là công suất tiêu thụ trên AB theo điện trở R trong 2

P(W)

Pm P'm 100

trường hợp: Mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp R. Giá trị Pm – P’m gần giá trị nào nhất sau đây?

B. 1,6 W

C. 0,5 W

0,5r

QU Y

A. 1 W

R(Ω) O

D. 2 W

Hướng giải:

+ Mạch chưa có r: P =

ëúü

* +

* + ëúü

M

+ Mạch có thêm r: P’ =

<,

,

Khi R = 0,5r thì P = P’=100 → <, ë = , ë → ZLC = 0,75r và U2 = 162,5r

úü

Tại P’m (R = 0) → P’m = ë = 104 V

Tại Pm thì Pm max = ë

úü

úü

úü

= 108,3 V

Y

Vậy Pm – P’m = 4,3 V D

DẠ

Câu 436: Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến

trở, L thuần cảm) các điện áp xoay chiều: u1 = 3acos(ω1t + π) V và u2 = 2a√3cos(ω2t - ) V thì đồ thị công suất toàn mạch theo biến trở R như hình ]

P (W) x 50 (2)

vẽ (đường 1 là của u1 và đường 2 là của u2). Giá trị của x là A. 37,5√2

B. 80√2

(1)

R (Ω) O

100

y

Trang - 158 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

D. 55

Từ đồ thị ta thấy x = P1max = Khi P2max = 50 =

É

= P1 =

I <<.É

<< É

hay

Vậy x = = 53 V A I <<.É

l É

=

9l

<< É

→ y = 200 và & = 15000

L

Hướng giải

FI CI A

C. 80

Câu 437: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số

P, UL

thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần

cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ của mạch AB theo giá trị tần số f. Tần số mà mạch cộng hưởng là: B. 140 Hz

C. 130 Hz

D. 20 Hz =0→î=0

Hướng giải: aò. EYA

ü r3

c

→ , = E

√ò£

→ ∞ fℎì î → 0

Từ đồ thị ta thấy Pmax khi f = 100 Hz A

f (Hz)

100 140

→ îCl → đường nằm dưới biểu diễn P theo f

NH

Ta có P =

O

ƠN

A. 100 Hz

OF

thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và công suất tiêu thụ

Câu 438: Đặt điện áp u = U√2cos(100πt + ) V vào hai đầu đoạn mạch ]

P (W)

x

gồm X và Y. Mỗi mạch đều chứa các phần tử: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp, người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ

(1)

QU Y

100

giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình vẽ (công suất đoạn

(2)

mạch X là đường 1 và của đoạn mạch Y là đường 2). Giá trị x là: A. 180√3

Hướng giải:

D.

M

C. 200√3

B.

<< √

R (Ω)

6<

O

200

300

Từ đồ thị ta có P2max = hay 100 = . << → U = 200 V Mặt khác từ đường 1 ta có P = 100 =

Vậy x = P1max =

I . <<

= 115,47 B

<<

→ R1 = 100 Ω

DẠ

Y

Câu 439: Đặt điện áp u = U√2cos(100πt - ) V vào hai đầu đoạn ]

P (W)

mạch gồm X và Y. Mỗi mạch đều chứa các phần tử: biến trở R,

cuộn cảm thuần L và tụ điện C, người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình vẽ

Pm 100

(công suất đoạn mạch X đường cao hơn và mạch Y đường thấp R (Ω) Trang - 159 O

a

x

y

b


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

hơn). Biết rằng x + y = 400 và ab = 10000. Xác định gần nhất giá trị Pm: A. 100

Hướng giải:

Với 2 giá trị x, y mà PY cùng giá trị PY = 100 = Với 2 giá trị a, b mà PX cùng giá trị PX = 100 =

É

l À

(1)

FI CI A

D. 130

C. 120

L

B. 110

(2)

Từ (1) và (2) → a + b = x + y = 400 → U = 200 V

Vậy Pm =

√ É

=

=

√l.À

<<

√ <<. <<

→ x = √¨4 = 100, từ đó tính được y = 300

= 115,47 W C

OF

Mặt khác PXmax =

Câu 440: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh. Đồ thị

P (W)

P2

tỏa nhiệu trên toàn mạch vào giá trị của biến trở như hình vẽ. Nhận xét

P1

nào sau đây là đúng ? A. Cuộn dây trong mạch không có điện trở thuần

ƠN

biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa nhiệt trên biến trở và công suất

B. Cuộn dây trong mạch có điện trở thuần bằng 30 Ω

NH

C. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại khi R = 70 Ω 7

D. Tỉ số công suất 7 = 1,5

Hướng giải:

R (Ω) O

130

70

Từ đồ thị → P1 = PRmax và P2 = Pmmax

Khi Pmmax: P2 = * + = *=< + và R + r = ZLC hay 70 + r = ZLC (1)

QU Y

hay 1302 = r2 + ýò£ (2) Khi PRmax: P1 = * < + và R = I [ ýò£

Giải (1) và (2) ta được r = 50 Ω → 7 =1,5 D 7

M

Câu 441: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Đồ thị

biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa nhiệt trên biến trở (P1) và công suất tỏa

P (W)

P2

nhiệt trên toàn mạch (P2) vào giá trị của biến trở như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây đúng?

P1

A. Cuộn dây trong mạch không có điện trở thuần

Y

B. Cuộn dây trong mạch có điện trở thuần bằng 50 Ω C. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại khi R = 20 Ω 7

DẠ

D. Tỉ số công suất 7 = 2.

O

P (W)

20

100

R (Ω)

P2

tương tự câu trên ta được đáp án D Câu 442: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch

(2)

P1 (1)

gồm biến trở R, cuộn cảm có điện trở thuần r và tụ điện C mắc nối

Trang - 160 -

O

7

10 13

R (Ω)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

tiếp. Đồ thị của công suất tỏa nhiệt trên biến trở phụ thuộc vào biến trở R là đường số (1) ở phía dưới, đồ thị của công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch phụ thuộc vào biến trở R là đường số (2) ở phía trên. So sánh P1 và B. P2 = 1,5P1.

C. P2 = 2P1.

D. P2 = 1,8P1.

FI CI A

A. P2 = 1,2P1.

L

P2, ta có:

Hướng giải:

Từ đồ thị → P1 = PRmax và P2 = Pmmax Khi P2max thì R + r = ZLC hay 7 + r = ZLC (1)

Giải (1) và (2) ta được r = 5 Ω và ZLC = 12 Ω * +

Với R = 10 Ω thì P2 = * + ë (3) và P1 = * + ë (4) →

7 7

=

=

< <

= 1,5 B

úü

úü

P (W), cosφ

ƠN

Câu 443: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số

OF

hay 132 = r2 + ýò£ (2) Khi PRmax thì R = I [ ýò£

không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở, cuộn dây và tụ điện

mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công

1

NH

suất tỏa nhiệt P trên biến trở và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch

theo giá trị R của biến trở. Điện trở của cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10,1 Ω.

B. 9,1 Ω.

O

C. 7,9 Ω.

R (Ω)

30

D. 11,2 Ω.

QU Y

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy đường không qua gốc tọa độ là đường biểu diễn cosφ (vì giá trị lớn nhất là 1) Khi R = 0 thì cosφ ≠ 0 → cuộn dây có điện trở r Khi R = 30 thì cosφ = 0,8 và PRmax = 1,2 W

R thay đổi để PRmax khi R = I [ ýò£ hay 30 = I [ ýò£ (1)

úü úü hay = < (2) Mặt khác: tanφ =

M

ë

ë

Giải hệ (1) và (2) ta được r = 8,4 Ω C

Câu 444: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần

số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự

P (W), cosφ 1

Y

phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt P và hệ số công suất cosϕ theo giá

DẠ

trị R của biến trở. Giá trị của U gần giá trị nào nhất sau đây? A. 11,2 V.

B. 8,5 V.

C. 9,4 V.

D. 10,1 V.

O

30

R (Ω)

Hướng giải:

Trang - 161 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

îCl =

& = I2,4*30 [ + R thay đổi để Pmax → , thay số và biến đổi ta được ¡ [ ýò£ = 30 . = I [ ýò£ h* + ëúü

→ U = I2,4*30 [ + = 9,6 V C

=

h ëúü

hay 0,8 =

<

√ < . < <

Câu 445: Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây không thuần cảm <, ]

với độ tự cảm L =

H và tụ có điện dung C =

<B ]

F mắc nối tiếp. Đặt

điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt (U không thay đổi) vào hai đầu A, B.

Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị

R. Điện trở thuần của cuộn dây là:

Hướng giải: §

î Cl = î=

ëúü

7 ëü

=

. =0

2 <

3⎯⎯⎯5

ëúü

(2)

O

(1)

10

C. 10 Ω

<

< <

=

z <

= 10 Ω . = 90 Ω

R (Ω)

D. 50 Ω

ƠN

B. 30 Ω

A {điều kiện r > |ZL - ZC|}

NH

A. 90 Ω

P (W)

OF

thụ trên mạch với giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thu

→ r = 8,4 Ω

L

FI CI A

Hệ số công suất cosφ =

* +

{Sách Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên - trang 411} Câu 446: Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây thuần cảm

với độ tự cảm L và tụ có điện dung mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay

QU Y

chiều u = U√2cos120πt (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay

P (W)

Pm 100 (2) (1)

đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu

thụ trên mạch với giá trị R trong hai trường hợp: đường (1) là lúc đầu và đường (2) là lúc sau khi mắc nối tiếp thêm điện trở R0 chèn giữa O

A. 110 W Hướng giải:

B. 350 W

î S = *

î=

* S +

§

S + ëúü

ëúü

ëúü √

Y

 R0 =

DẠ

M

mạch. Giá trị Pmax gần giá trị nào nhất sau đây?

îCl = ë

 Pmax =

úü

ëúü

2<, S

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 100 =

=

<< √

0,5R0

C. 80 W

.<, S

<, S ëúü

R (Ω)

D. 170 W

= *

* S <, S + S <, S + ëúü

= 115,47 W A

{Sách Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên - trang 412}

Câu 447: Lần lượt đặt điện áp u = U√2cosωt (U không đổi, ω thay đổi

P (W)

được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với

X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY 30

PX

PY

Trang - 162 O

ω1 ω2 ω3

ω


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Khi ω = ω2, công suất tiêu thụ có đoạn mạch AB có giá trị gần giá

trị nào nhất sau đây? C. 22 W

D. 18 W

Hướng giải:

L

B. 10 W

FI CI A

A. 24 W

Câu 448: Lần lượt đặt điện áp u = U√2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch X và

vào hai đầu đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công

800

OF

suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó, trong mỗi đoạn X,

P (W)

Y giảm điện dung mỗi tụ 4 lần rồi mắc nối tiếp chúng lại thành đoạn

500

mạch AB. Đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB. Biết cảm kháng

400

PY

ƠN

của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng ZL1 và ZL2) là ZL

PX

= ZL1 + ZL2 và dung kháng của hai tụ mắc nối tiếp (có dung kháng

ZC1 và ZC2) là ZC = ZC1 + ZC2. Khi ω = 2ω2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là

B. 306 W

C. 301 W

NH

A. 540 W

O

Hướng giải:

Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch

ω1 ω2 ω3

ω (rad/s

D. 188 W

⎧5ℎ" =  î Cl = * ạ ℎ 6 ộÁ ℎưởÁ + ⎪ PX = cos2φX  5ℎ" = >  î = î Cl ⎨ ⎪  cos ´ = =  ýò − ý£ = . *ëú Aëü + ⎩

QU Y

⎧ 5ℎ" =  î Cl = * ạ ℎ 8 ộÁ ℎưởÁ + ⎪ PY = cos2φY  5ℎ" = .  î = î Cl ⎨ ⎪ cos ´ = =  ýò − ý£ = −0,5. *ëú Aëü + ⎩

M

P = *

Khi X nối tiếp Y và ω = 2ω2 thì công suất tiêu thụ: * + + * ëú ëú A ëü A ëü +

öSS ð mno ; 2 2 HSS ð mno ;

 2 ,

Y

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 P = * ,

.

,

, * A , +

DẠ

P=

= *

* + + * A<, +

* , + + * A , + ,

= 800. , * A , + ≈ 301 W C

{Sách Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên - trang 412}

Trang - 163 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 449: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(ωt + φ) V vào hai đầu P (W)

đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm biến trở R (R thay đổi từ 0 đến rất điện trở thuần R0. Đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ phụ thuộc R l

thì tỉ số gần giá trị nào nhất sau đây? B. 1,8 D. 2,3

Hướng giải:

Từ ,

100 = î9©Ç = 100 = îCl

=

* S + Ê

=

=

<< .

* S +

<< . Ê

: = |ýò − ý£ |

Mà z – x = 50 Ω  R0 = x = 50 Ω

* S + S + *ëú Aëü +

+ Tại điểm cắt b: P = *

=6,<= <<

<< . *< <+

=

l

<<

= 80 W

*ëú Aëü +

= 97 W  À = 1,2 C

R (Ω)

 z = x + R0 = |ZL - ZC| = 100 Ω

É <

⇔ *É <+

NH

<< . .=6,<=

2<

3⎯⎯⎯5 b = *< <+

* S + S + *ëú Aëü +

+ Tại điểm hai đồ thị cắt nhau: *  y = 78,0766  a =

[ .< = |ýò − ý£ |

x y z

OF

C. 1,3

ƠN

A. 1

O

FI CI A

b

trong hai trường hợp lúc đầu và lúc sau khi nối tắt R0. Nếu z – x = 50 À

L

100 a

lớn), tụ điện có điện dung C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và

<<

=

É

É <<

{Sách Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên - trang 414} Câu 450: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (với U0 và ω không

P(W)

đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm: biến trở R, cuộn dây

QU Y

có điện trở r có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết LCω2 = 2. Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ tọa độ R0P biểu diễn sự phụ thuộc P vào R trong trường hợp lúc đầu

(2)

với đường (1) và trong trường nối tắt cuộn dây ứng với đường (2) (1)

như hình vẽ. Giá trị của điện trở r là:

B. 60 Ω

O

30

M

A. 270 Ω C. 180 Ω

D. 90 Ω

Hướng giải:

Theo giả thuyết LCω2 = 2 → ZL = 2ZC Đường (2): P2 =

ëü

→ P2max = <

Y

Khi R = 30 Ω thì P2 = < ë 7 mno

DẠ →

7

=

< ëü

=

9<

<. ëü

Đường (1): P1 = →

7 mno 7

S

= ë

ü

ü

= → ZC = 10 Ω (loại vì ZC = R0 > 30 Ω) hoặc ZC = 90 Ω

* +

* + *ëú Aëü +

.9<.

R(Ω)

2 <

= * + ë 3⎯⎯⎯⎯5 P1 = 9< * +

ü

= → R = 30 Ω hoặc r = 270 Ω A

Trang - 164 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 451: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft V (với U0 không đổi

P (W)

và f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R thay đổi

P2max Pf

2

được, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C nối

72

L

tiếp (cảm kháng luôn khác dung kháng). Khi f = f1 điều chỉnh điện ≠ f2) điều chỉnh điện trở R thì công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi

R (Ω)

theo R. Đường biểu diễn tương ứng là Pf1 và Pf2 như hình vẽ. Công

O

suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất khi f = f2 nhận giá trị nào sao đây A. 288(W)

B. 200(W)

1

FI CI A

Pf

trở R thì công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi theo R và khi f = f2 (f1

C. 576(W)

100

196,825

D. 250(W)

OF

Hướng giải: Câu 452: Lần lượt đặt hai điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn

mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) mắc nối tiếp: u1

P1max

P2max

ƠN

= U01cos(ω1t + φ1) V và u2 = U02cos(ω2t + φ2) V, người ta thu được

P (W)

P1

đồ thị công suất toàn mạch P1, P2 theo biến trở R như hình bên. Biết

A. 0,96

<=>

= . Tỉ số

C. 0,46

gần giá trị nào sau đây nhất?

B. 0,64 D. 0,69

Hướng giải:

<=>

+ Xét đồ thị P1: Ta có P1 = *ë

ú

Aëü +

* +

; <=>

Lấy * + → ;

<=>

=

.

,6

M

4.2 Đồ thị hiệu điện thế

R (Ω)

= → [ = hay [ = 3 → R3 = 2,62R1

Kết hợp với R1 + R3 = 2R2 → R2 = 1,81R1

Thay vào (*) → , .

P2

= (*)

=

Khi R = R1 thì P1 = P2max → P2max = (2)

.

QU Y

=

; <=>

Ta có P1max = (1); P2max = → ;

O R1 R2

R3

NH

; <=>

R1 + R3 = 2R2 và ;

= → = 0,679 D

Câu 453: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay

UL, UC

Y

chiều u = U0cos(ωt) V, với U0 không đổi và ω thay đổi được.

DẠ

Đồ thị biên biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên

tụ điện, cuộn cảm thuần theo ω được cho như hình vẽ. Tại ω =

a rad/s. Kết luận nào sau đây là sai? A. Điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở là cực đại. B. Dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. O

a

ω Trang - 165 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

C. Điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện. D. Điện áp hiệu dụng trên hai đầu mạch cực đại. Hướng giải:  Đáp án sai là D Câu 454: Đặt điện áp u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được)

vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ

U (V) Um U

thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và trên C theo giá trị f. Tần số B. 100 Hz

C. 144 Hz

D. 122 Hz

UL

OF

cộng hưởng của mạch là A. 120 Hz

FI CI A

L

Tại điểm giao của hai đồ thị thì UL = UC → Mạch đang cộng hưởng

O 100 fR 144

Hướng giải:

UC

f (Hz)

Ứng với fC = 100 Hz thì UCmax và fL = 144 Hz thì ULmax

ƠN

Khi đó fch = fR = I £ . ò = 120 Hz cũng chính là tần số để URmax  A

Câu 455: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần). Đặt vào

hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt) V, với U

UL, UC

NH

UL

không đổi và ω thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp

hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm vào ω như hình vẽ. Tỉ số giữa điện áp hiệu

QU Y

dụng cực đại trên đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện áp hiệu dụng hai đầu

UC

đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 1,2.

O

B. 1,02.

C. 1,03.

ω

D. 1,4

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy ωR = 2ωC

M

Áp dụng công thức &òCl =

√ AX

→ B

úmno

=

√ AXB

= 1,03 C

Câu 456: Đặt điện áp u = U0cosωt V (U0 không đổi, nhưng ω thay đổi) vào

hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R = 173 Ω. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc tần số

Y

góc của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm và điện áp hiệu dụng trên tụ. Giá trị của L gần giá trị nào nhất sau đây?

DẠ

A. E H

C. E H

Hướng giải:

B. E H

D. E H

`

Từ đồ thị ta thấy ωL = 4ωC → n = `ú = 4 và ωR = 100π rad/s = ü

√ò£

Trang - 166 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị ò

H≈

ò£ ò

=1-

, E

=1-

D

ò`

Câu 457: Đặt điện áp u = U√2cosωt (V) (U không đổi, ω thay đổi được)

vào hai đầu đoạn mạch. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc ω của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm và điện áp hiệu dụng trên tụ điện. Khi ω = ωC thì điện áp hai đầu tụ đạt cực đại là Um = kU. Giá trị của k gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 1,5

B. 1,6

C. 1,7

D. 1,4

OF

Hướng giải:

Khi ω = 0 thì UC = U ~ 5 ô trên UX Khi ω = ωC thì UCmax ~ 7,5 ô trên UX m

= 1,5 A

ƠN

→k=

L

√ E

→L=

£

FI CI A

Mà n-1 = 1 -

Câu 458: Đặt điện áp u = U0cos(ωt) V (U0 không đổi nhưng ω thay đổi được)

vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ

NH

điện có điện dung C và điện trở R. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc tần số góc ω của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm và điện áp hiệu dụng trên tụ. Biết

rad/s, giá trị của ω1 gần giá trị nào nhất sau đây? B. 25π rad/s

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy

⎧ ò = hò£ = 5 X

⎨ = h = 3 Xò£ ⎩ £

Kết hợp với = 1 − X

£ ò

=1−

ò£

M

→ ω1 ≈ 80 rad/s B

ò

ò

= 86π

C. 30π rad/s

QU Y

A. 10π rad/s

Á=

→,

ò£

=

`ú

`ü

<

=

D. 20π rad/s

= 15

hay = 1 − . *86¢+ . `

Câu 459: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U

không đổi nhưng tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L

UL, UC 4U 15

và tụ có điện dung C mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị

UL

Y

U

biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và

DẠ

điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần sổ f. Biết y - x = UC

75 (Hz). Giá trị fR để điện áp hiệu dụng trên R cực đại gần n hất vởi giá trị nào sau đây? (Um = A. 40 Hz

B. 50 Hz

U)

O

C. 60 Hz

x fR y

f (Hz)

D. 30 Hz

Hướng giải: Trang - 167 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Trên đồ thị suy ra fC = x; fL = y

(1)

Áp dụng công thức UCmax = ULmax = Um = Từ (1) và (2) → Với x = fC =

Y;

√X

=

h A w

→n=4

= fR thay vào (*) →

√ AXB

(2)

a [ 75c = → fR = 50 Hz B

Y; Y;

Câu 460: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f

FI CI A

Theo giả thuyết Um =

L

Ta có: fC.fL = → x.y = mà y – x = 75 → x(x + 75) = (*)

UC (V), cosφ

không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn

OF

cảm thuần có cảm kháng ZL, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC thay

1

đổi được. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu

dụng trên C và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch AB theo ZC. Giá trị A. 0,88 V

B. 1,1 V

C. 0,95 V

D. 1,2 V

Hướng giải:

ƠN

của U gần nhất với giá trị nào sau đây?

Thay số ta được 1,2 =

I A<,

S

→ U = 0,96 V C

200

ZC (Ω)

200

ZC (Ω)

I A ¦S

NH

Theo công thức giải nhanh thì UCmax = ­«|¦ | hay UCmax =

O

QU Y

Câu 461: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f

UC (V), cosφ

không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, điện trở R và tụ điện có dung kháng

1

ZC thay đổi được. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch AB theo ZC. Giá trị của ZL gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 26 Ω

M

A. 50 Ω

D. 32 Ω

C. 44 Ω Hướng giải:

Khi C thay đổi để UCmax thì UCmax = ëú

ëü

Y

→ h1 −

ë

O

h A ú ü

; mặt khác UCmax = ­«|¦|

= - sinφ ⇔ 1 - ëú = sin2φ → ZL = ZC.cos2φ = 100.(0,6)2 = 36 Ω D ü

DẠ

Câu 462: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào đoạn mạch mắc

nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự

UL (V), cosφ 200

cảm L thay đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp

hiệu dụng UL giữa hai đầu cuộn cảm và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L. Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây? Trang - 168 O

L


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

A. 240 V.

B. 165 V.

C. 220 V.

D. 185 V.

+ Khi L = 0 thì cosφ0 =

h ëü

= 0,6 (1)

FI CI A

Từ đồ thị ta thấy:

L

Hướng giải:

+ ULmax = .I. [ ý£ = = 200 V OPQ¦

→ U = 200.0,6 = 120 V

→ U0 = U√2 = 169,7 V B

S

Câu 463: Đoạn mạch X nối tiếp gồm điện trở R = 40 Ω, cuộn dây

OF

UC (V)

có độ tự cảm LX, có điện trở r = 10 Ω và tụ điện có điện dung CX thay đổi được. Đoạn mạch Y nối tiếp gồm điện trở RY, cuộn cảm

U1

U2

thuần có độ tự cảm LY và tụ điện có điện dung CY thay đổi được.

ƠN

Lần lượt đặt điện áp u = 100√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch X và Y. Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc dung kháng của điện áp hiệu

Giá trị U1 – U2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,36 V

B. 4,56 V

Hướng giải: h A ú ü

C. 5,32 V

ëú ü mno 2 ü mno

= &h1 [ a c 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5

QU Y

Từ UCmax =

NH

dụng trên các tụ. Biết C3 = 1,25C1, 2ZC2 –ZC3 = 125 Ω, U1 > 150 V.

ZC2 O Z ZC1 C3

ëú

ë ,ëúü

=

=

ë ú

ëü ëú

ZC

D. 6,23 V

Với ZC1 = 0,8ZC3; RX = 50 Ω → ZLX = 50a; ZLY = 40a và ZC3 =

ëú

ëú

= 40a¨ [ lc

* Tại vị trí hai đồ thị cắt nhau: . [ *ýò − ý£ + = . [ *ýò − ý£ +  ZC2 = 45a¨ [ c l Mà 2ZC2 – ZC3 = 125  2.45a¨ [ lc - 40a¨ [ lc = 125  -

M

& = 100√1 [ 2 ý£ = 112,5 Ω µ <<. , ýò = 100 Ω & =

I < * <<A , +

¨=2 ¨ = 0,5 * ạ"+

 U1 – U2 = 5,32 V C

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 415}

Câu 464: Lần lượt đặt điện áp u = U√2cos100πt V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch X và hai đầu

Y

đoạn mạch Y. Đoạn mạch X chứa các phần tử: điện trở thuần RX, tụ điện

DẠ

có điện dung CX và cuộn dây có độ tự cảm LX thay đổi được. Đoạn mạch

Y chứa các phần tử: điện trở thuần RY, tụ điện có điện dung CY và cuộn

UL (V) 85 77 51

cảm thuần có độ tự cảm LY thay đổi được. Hình vẽ biểu diễn sự phụ thuộc

điện áp hiệu dụng trên LX theo LX và trên LY theo LY. Sau đó đặt điện áp

nói trên nào hai đầu đoạn mạch AB chứa X nối tiếp Y. Cố định LX = L1, O

L1 L0 L2

L (H)

Trang - 169 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

thay đổi LY để điện áp hiệu dụng trên LY cực đại. Giá trị cực đại đó gần giá trị nào nhất sau đây? A. 60 V

B. 70 V

C. 80 V

D. 90 V

Hướng giải:

⎨ ⎩ýò =

ëü

=

ëü

.

⎨ ëü ⎩ýò = ëü = .

Tại L0: UL0 =

.ëúS

I *ëúS Aëü + =

* Khi X nối tiếp với Y:

ëú ?ëú

3⎯⎯⎯⎯⎯5 RY > RX .ëúS

⇔ 77 =

h aëúS AD c

<6

 RY = 2,08RX; ZCY =

→ ULY =

h ,<6 a

=

JSã A c SS

.ëú

<6 =

JSã

. =

h , 6. HS.o o

ý == ò< 6 ý 9 ò<

RX; ZL = ZLY + RX

h ,<6 aëú AJSã c SS

=

@

. =

ëú 2

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯5

≤ 61,02 A

QU Y

.ëú

I *ëú Aëü +

RX

R = RX + RY = 3,08RX; ZC = ZCX + ZCY = Từ ULY =

ëü

h ëü ⎧ 85 = 51 ý£ = .

FI CI A

h ëü ⎧ 85 = 51 ý£ = .

ëü

OF

Tại L2:

và ZL =

NH

Tại L1:

h ëü

ƠN

Sử dụng kết quả: ULmax = &

L

Từ đồ thị tính ra U = 51 V

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 416}

Câu 465: Đặt điện áp u = U√2cos100πt V (U không đổi) vào hai đầu đoạn

mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

200 160

M

và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đồ thị phụ thuộc C của điện áp hiệu

U (V)

UL

dụng trên L và điện áp hiệu dụng trên C như hình vẽ. Công suất cực đại mà

mạch tiêu thụ là

UC

A. 80 W

B. 100 W

C. 120 W

D. 60 W

DẠ

Y

Hướng giải:

+ Từ UL = I.ZL =

.ëú

I *ëú Aëü +

O

è = 0 → ý£ = ∞ → &ò = 0

ý£ = ýò → &òCl = &.

ëú

⎨è = ∞ → ý = 0 → & = £ ò ⎩

80/π

C (0μF)

.ëú

√ ëú

Trang - 170 -


⎧ è = 0 → ý£ = ∞ → &£ = &. ) = & ⎪ .ëü ëú + Từ UC = I.ZC = → ý h1 [ aëú c = → & = &. I *ëú Aëü+ £Cl £Cl ⎨ ëú ⎪ ⎩ è = ∞ → ý£ = 0 → &£ = 0

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Khi C =

E

=  U = 120 V

μF → ZC = 125 Ω thì UC = U hay ZC = Z = I. [ *ýò − ý£ +

Với ZC = 125 Ω và ZL = R → R = 120 Ω  Pmax =

= 120 W C

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 417} Câu 466: Cho mạch điện RLC ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn

UL,UC

Um 160 120

OF

mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đôi và tần

L

6<

ëú

FI CI A

Mà UCmax = 200; ULmax = 160 →

)

số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ điện C và

hai đầu cuộn thuần cảm L được biểu diễn như hình vẽ. Khi ω = ω1 thì A. 172V

B. 174V

C. 176V

D. 178V

ƠN

UCmax = Um. Giá trị Um gần giá trị nào nhất sau đây

Từ đồ thị ta được U = 120 V

NH

Hướng giải:

O

ω1

ω (rad/s)

Tại điểm giao của hai đồ thị: UL = UC = 160 V → cộng hưởng, khi đó UR = U = 120 V

Áp dụng công thức X = 1 −

£ ò

= 1−

;

ú ü

h A w

QU Y

Tiếp tục áp dụng công thức &òCl = &£Cl =

=1−

<

. <

=

= 172,6 V A

Câu 467: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn

thuần cảm và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc thay đổi được.

U (V) Um

UL

150

Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

M

cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng

các đồ thị như hình vẽ, tương ứng với các đường UC, UL. Khi ω = ω1 thì UC đạt cực đại Um. Các giá trị Um và ω1 lần lượt là

O

A. 150√2 V; 330√3 rad/s

B. 100√3 V; 330√3 rad/s

C. 100√3 V; 330√2 rad/s

ω1 660

ω (rad/s)

D. 150√2 V; 330√2 rad/s

Hướng giải:

Y

UC

DẠ

Tại điểm cắt hai đồ thị UL = UC = UR = U = 150 V → R = ZL = ZC

X

1- =

ü ò

=

ëú ëü

= n=2→,

&£Cl =

£ =

`S √

√ AXB

= 100√3

= 330√2 ¨·/

C

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 417}

Trang - 171 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 468: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn

U (V)

cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp

Um

xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Điện

180

UL

lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào f, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị

UC

như hình vẽ bên, tương ứng với các đường UC, UL. Khi f = f1 thì UC đạt cực đại Um. Các giá trị Um và f1 lần lượt là A. 120√3 V; 50√3 Hz

B. 120√3 V; 50 Hz

Hướng giải:

FI CI A

L

áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm

O

C. 120√3 V; 50√2 Hz

{tương tự câu trên ta được đáp án C}

f (Hz)

D. 180√2 V; 25√2 Hz

OF

Câu 469: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một

f1 100 f2

U (V)

cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω

Um

120

UL

ƠN

thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu

dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ, tương ứng với các đường

O ω1 250

NH

UC, UL. Khi ω = ω1 thì UC đạt cực đại Um và khi ω = ω2 thì UL đạt

ω2

UC ω (rad/s)

cực đại Um. Hệ số công suất của đoạn mạch khi ω = ω2 gần giá trị nào nhất sau đây: A. 0,70

B. 0,86

C. 0,82

Hướng giải:

D. 0,5

Tại điểm cắt của hai đồ thị UL = UC = UR = U = 120 V → R = ZL = ZC £

=

= n=2

QU Y

Áp dụng công thức: 1 - X = Hệ số công suất cosφ = h

ò

X

ëú ëü

= 0,816 C

Câu 470: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi

M

nhưng tần sổ thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối

U (V) Um UL

U

tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cùa điện áp hiệu dụng trên L và điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần sổ góc ω. Biết ω2 – ω1 = 140 (rad/s). Giá trị ω để điện áp hiệu dụng trên R cực đại gần nhất

UC O

ω1

ω2

ω (rad/s)

Y

với giá trị nào sau đây? A. 170 rad/s

B. 160 rad/s

C. 180 rad/s

D. 200 rad/s

DẠ

Hướng giải:

Tại điểm cắt của hai đồ thị UL = UC = UR = U

Áp dụng công thức: 1 - X = Mà ` = `ú = n = 2 (1) `

`

ü

£ ò

=

ëú ëü

= n=2

Trang - 172 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Theo đề ta có ωL = ωC + 140 (2) Vậy ωR = √Á.ωC ≈ 200 rad/s D

được) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Đồ thị

biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu điện trở và điện áp hai đầu tụ

C. 80 Hz.

D. 90 Hz

O

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy f = 60 Hz thì &£Cl .

Do đó f2 = fC√2 ≈ 85 Hz A

Câu 472: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần,

cuộn

cảm

thuần

mộ t

60 x

f (Hz)

ƠN

Khi f = f2 = x thì UC = U

mộ t

UR

OF

B. 75 Hz

U

UC

phụ thuộc vào tần số. Giá trị của x gần bằng A. 85 Hz.

UR,UC

FI CI A

Câu 471: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt (U không đổi, ω thay đổi

L

Giải (1) và (2) ta được ωC = 140 rad/s

tụ

điện

mắc

nối

U (V)

Um

NH

tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu

120

dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn

QU Y

bằng các đồ thị như hình vẽ, tương ứng với các đường UC, UL. Khi ω = ω1 thì UC đạt cực đại Um, Khi ω = ω2 thì UL đạt cực đại

ω1 O

ω2 330

ω (rad/s)

Um. Giá trị của ω1 và ω2 gần giá trị nào nhất sau đây: A. 285 rad/s; 380 rad/s Hướng giải:

B. 175 rad/s; 370 rad/s

C. 230 rad/s; 460 rad/s

D. 270 rad/s; 400 rad/s

M

Từ đồ thị ta được U = 120 V và Um = 180 V

Tại giao điểm của 2 đồ thị: UL = UC → ωCH = ωR = 330 rad/s

Áp dụng công thức &£Cl = &òCl = Vậy ω1 =

`; √X

h A w

hay 180 =

<

h A w

≈ 285 rad/s và ω2 = √Á.ωR ≈ 382 rad/s A

→n=

vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm

360

thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đồ thị phụ thuộc ω của

b

điện áp hiệu dụng trên tụ và điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm như hình vẽ.

200

DẠ

Y

Câu 473: Đặt điện áp u = U√2cos100πt V (U không đổi còn ω thay đổi)

U (V)

Giá trị b gần giá trị nào nhất sau đây? A. 330 V

B. 345 V

C. 310 V

D. 325 V

O

120π

ω (rad/s)

Trang - 173 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

√ 9

= n-1 = 1 -

£ ò

=1−

ëú ëü

√ AXB

=1−

úmno 2 ümno 2 <; 2 <<

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 n =

;

ú ü

ú 2 ü 2À; ; 2 2 <<

Câu 474: Đặt điện áp u = U√2cos100πt V (U không đổi còn ω thay

đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R,

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đồ thị phụ thuộc ω của điện áp hiệu dụng trên tụ và điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm như hình vẽ (A, B là các đỉnh của đồ thị). Giá trị của x gần giá trị

C. 48 V

D. 60 V

B

50 10

x

a S c

; UC = I.ZC =

ω (rad/s)

ƠN

{Đường qua gốc tọa độ của UL} D ha Sc A XB

A

O

Hướng giải:

Từ UL = I.ZL =

U (V)

OF

nào nhất sau đây? B. 51 V

6

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 b = 344,5 B

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 418}

A. 55 V

9√

L

Áp dụng công thức: ULmax = UCmax =

FI CI A

Hướng giải:

D a c A XB S

a c S

úS

=

`

ü

√ D A . B

I<, D A . B .<,

 x = 50 V B

NH

Từ đồ thị: n = `ú = 4 và tại điểm cắt nhau ω = ω0 nên UL0 = UC0 = 50√10 tại vị trí ω = 0,5ω0 thì {Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang 418}

QU Y

Câu 475: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng

UL, UC

tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần số góc ω. Khi ω = 250π rad/s thì hệ số

M

công suất của đoạn mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,625

O

B. 0,509

C. 0,504

150π

ω (rad/s)

D. 0,615

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy ωC = 50π rad/s; ωL = 200π rad/s; ωR = 100π rad/s `

Ta có n = `ú = 4

Y

ü

DẠ

. = √2Á − 2 = √6 Khi UCmax:→ Chuẩn hóa số liệu ta được ,ýò = 1 ý£ = Á = 4

Khi ω = ω’ = 250π rad/s = 5ωC → ZL’ = 5ZL; ZC’ = ZC

Trang - 174 -


. = √2Á − 2 = √6 ¶ → Chuẩn hóa số liệu ta được § ýò = 5 ý£ =

h ºëú\ Aëü\¼

=

h√ a ADc H

≈ 0,504 C

Câu 476: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng

tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần số góc ω. Khi điện áp hiệu dụng trên

U L, U C

OF

đoạn chứa RL cực đại thì hệ số công suất của mạch AB gần nhất với giá trị

FI CI A

→ cosφ’ =

L

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

nào sau đây?

O

C. 0,875

D. 0,879

Hướng giải:

Từ đồ thị ta được UL = UC = U

Ta xét p2 – p =

£ ò

=

ú ü

Giải ra được p ≈ 1,516

=

D D . . H H

=

ƠN

B. 0,945

NH

A. 0,948

ω

Cl Khi & ò → Chuẩn hóa số liệu ta được cosφ = h = 0,948 A Ì ÌA Ì

QU Y

Câu 477: Đặt điện áp u = U√2cosωt (V) (U không đổi, ω thay

U (V)

đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm

160 140

thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C.

UL

120

Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc ω của điện áp hiệu dụng trên L và điện ∆`

áp hiệu dụng trên C. Tỉ số ∆` gần giá trị nào nhất sau đây?

UC

O

M

A. 0,519

B. 0,513

∆ω2

D. 0,515

C. 0,517

ω (rad/s)

∆ω1

Hướng giải:

Khi ω = 0 thì U = 120 V Gọi ω1’ và ω1 lần lượt là giá trị của tần số góc để UC có cùng giá trị

Y

Gọi ω2’ và ω2 lần lượt là giá trị của tần số góc để UL có cùng giá trị

DẠ

Gọi k =

ú

=

ü

=

< <

>1

Áp dụng công thức √1 − A = ` = `\ = ` `

`\

` A`\

\ A`

=

∆`

∆`

=

√ =

= 0,515 D

{Sách bí quyết luyện thi tập 4 – Chu Văn Biên – trang 253, 259}

Trang - 175 -


Câu 478: Đặt điện áp u = 150√2cosωt (V) (ω thay đổi được) vào hai Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,

U (V) U1

điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ là đồ thị phụ

UL

trị của U1 gần giá trị nào nhất sau đây? B. 180 V

C. 200 V

D. 250 V

Hướng giải:

Áp dụng công thức

`\

` \

=

UC

O

= √1 − A và ¶ = ¶ =

`

`

√úü = = √15 3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 ¡ ¶ = 3 ; = 5 = 0,5√10& = & = 75√10

` 2` \ 2`; 2

ò£

D

{Sách bí quyết luyện thi tập 4 – Chu Văn Biên – trang 253, 260}

ω (rad/s)

OF

A. 270 V

FI CI A

L

thuộc ω của điện áp hiệu dụng trên L và điện áp hiệu dụng trên C. Giá

ƠN

Câu 479: Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc các điện áp hiệu dụng UL, UC của một đoạn

mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) theo tần số góc ω (từ 0 rad/s đến 100√2 rad/s) và vẽ được đồ thị như hình bên. Đồ thị (1) biểu thị sự

U (V) (1)

80 3

phụ thuộc của UC vào ω, đồ thị (2) biểu thị sự phụ thuộc của UL vào ω. Giá

U

nghiệm có giá trị gần nhất với giá trị: B. 120 V

C. 160 V

D. 200 V

Hướng giải:

(2) ω (rad/s) O

100

100 2

QU Y

A. 240 V

NH

trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch trong thí

Tại điểm giao của hai đồ thị thì UL = UC → (cộng hưởng) ωR = 100√2 rad/s

Khi ω = ωC = 100 rad/s thì UCmax Ta có ωC =

`; √X

→ 100 =

<<√ √X

M

Áp dụng công thức UCmax =

→n=2

√ AXB

→ Giải ra được U = 120 V B

Câu 480: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi

vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi được, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL và điện áp hiệu

Y

dụng trên R theo ZL. Giá trị

gần nhất với giá trị nào sau đây?

B. 1,1

C. 0,98

D. 0,36

DẠ

A. 2,5

Hướng giải:

Ta có UR =

.

I *ëú Aëü+

→ URMax khi ZL = ZC và URmax = U = 5 ô

Trang - 176 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị .

h ëü

,

→ 25R2 = 12,25R2 + 12,25ý£ ëü

=h

,= ,

U→

h ëü

=

,

= 1,02 C

FI CI A

L

Khi ZL = 0 thì UR =

Câu 481: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi

vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm

kháng ZL thay đổi được, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL và điện áp

hiệu dụng trên R theo ZL. Nếu nối tắt cuộn cảm thì cường độ dòng điện qua A. 2,5 A

B. 3,1 A

C. 2,8 A

D. 2,1 A

OF

mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?

Hướng giải: 6

Khi ZL = 64 Ω thì URLmax = .URmax = 160 V

h A ü ú

<

hay 160 =

h A ü JD

ë

→ ZC = 28 Ω

NH

Mà URLmax =

ƠN

Tương tự câu trên, từ đồ thị ta có được URmax = U = 100 V

ü Từ kết quả câu trên ta có R = ,< = 27,5 Ω

h ëü

= 2,55 A A

QU Y

Vậy khi cuộn cảm nối tắt thì I =

Câu 482: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C nối tiếp. Trong đó cuộn cảm

thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL và hệ số công suất của mạch cosφ theo cảm kháng ZL của cuộn dây.

UL (V), cosφ 2

(1)

Khi ZL = 3 Ω thì điện áp hiệu dụng của 2 đầu tụ điện gần nhất 1

M

với giá trị nào sau đây?

B. 0,71 V

A. 0,87 V

(2)

C. 1,0 V

O

Y

Từ đồ thị ta thấy ULmax khi ZL = 6 Ω =

DẠ

Giải (1) và (2) ta được R =

I=

ú ëú

9

ZL (Ω)

ëü ëü

(1)

Ω và ZC = 1,5 Ω

= = A  UR = I.R =

6

D. 0,50 V

Hướng giải:

Khi đó cosφ = = ë (2)

3

 U = I& [ *&ò − &£ + = √3 V

V; UC = I.ZC = 0,5 V

Trang - 177 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

√ .1,5

=

=

Ä √ Å * A , +

=

A

≈ 0,87 V A

Câu 483: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần

số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và bình phương hệ số công suất cos2φ của đoạn

mạch theo giá trị tần số góc ω. Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,5 V

B. 1,6 V

C. 1,3 V

D. 11,2 V

hay 2 =

I A , B

→U=

ƠN

Khi ULmax thì hệ số công suất: cos2φ = X hay 0,8 = X → n = 1,5

UL

cos2φ

ω (rad/s)

OF

Từ đồ thị ta thấy ULmax = 2 V

√ AX B

UL (V); cos2φ

O

Hướng giải:

Mà &òCl =

L

Vậy UC = I.ZC =

I *ëú Aëü +

FI CI A

Khi ZL = 3 Ω thì I =

V ≈ 1,5 V B

Câu 484: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần

UL (V); cos2φ

NH

số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 1,5 Ω, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ

UL

thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và bình phương hệ số công suất cos2φ của đoạn mạch theo giá trị tần số góc ω. Khi điện áp hiệu dụng trên L cực đại thì

QU Y

mạch tiêu thụ công suất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,5 W

cos2φ O

ω (rad/s)

B. 1,6 W

C. 1,3 W

D. 9,2 W

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy ULmax = 2 V

√ AX B

hay 2 =

Mà &òCl =

M

Khi ULmax thì hệ số công suất: cos2φ = X hay 0,8 = X → n = 1,5

I A , B

Vậy công suất ứng với ULmax: P =

→U=

V

cos2φ = 1,19 W C

Câu 485: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi

UL (V); cos2φ

nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R =

Y

1,5 Ω, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ

UL

DẠ

thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và bình phương hệ số công suất cos2φ của đoạn mạch theo giá trị tần số góc ω. Khi điện

áp u = 2U√2cos100πt V thì mạch tiêu thụ công suất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,2 W

cos2φ O

144π

ω (rad/s)

B. 5,2 W Trang - 178 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

C. 1,3 W

D. 5,3 W

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy ULmax = 2 V

L

Với ω = 144π rad/s

Mà &òCl = Với n-1 = 1 -

√ AXB

£ ò

hay , = 1 −

ú Aëü +

Mặt khác cos2φ = *ë

I A , B

hay 2 =

, £ ò

→U=

6

V

→ C = =L (1)

→ 0,8 =

,

, a EòA

DDrü

c

(2)

Giải hệ (1) và (2) → L = 4,97.10-3 H và C = 1,47.10-3 F

→P=

aò.`A

c

ü

=

OF

Với ω = 100π rad/s và U’ = 2U =

FI CI A

Khi ULmax thì hệ số công suất: cos2φ = X → 0,8 = X → n = 1,5

D H , .Ä √ Å

, a ,9=. <B . <<EA

= 5,11 W B

ƠN

Câu 486: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không

c ,Dã. SB . SSr

đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và

tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt P trên biến trở R và điện áp hiệu dụng trên đoạn trị nào sau đây? B. 180 Ω

C. 279 Ω

D. 245 Ω

Hướng giải:

QU Y

A. 150 Ω

NH

chứa RL theo giá trị R. Dung kháng của tụ có giá trị gần nhất với giá

Dễ dàng xác định được đường nằm trên biểu diễn URL và đường nằm dưới biểu diễn P

ú Aëü +

Ta có P = *ë

→,

. = 20Ω → î = 30 = < *ë

.I *ò`+

h aò`A

c ü

<. <<

ú Aëü +

→ *ýò − ý£ + = 39100 Ω *∗+

→ Khi R = 40 Ω thì URL = 120 V =

M

Ta lại có URL =

. = 160Ω → îCl = ℎ¨ 125 = . < → & = 200 I < *ëú Aëü +

; kết hợp với (*)

.h < ëú

.h < ëú

 120 =

√ < 9 <<

→ ZL ≈ 59 Ω thay vào (*) → ZC = 256,7 Ω D

Câu 487: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U√2cosπωt V (Trong đó U không đổi và ω thay đổi

Y

được) vào đoạn mạch bao gồm 3 phần tử mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 5√2 Ω, tụ điện có điện dung C và

cuộn cảm thuần L. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của UL và UR

DẠ

được mô tả như hình bên. Giá trị của L và C là

A. L = B. L =

<,

H; C = E

<,

H; C = E

√ . <B F E

√ . <B F E

UL, UR (V)

UL U UR

O

100π

100π 2

ω (rad/s)

Trang - 179 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị E

<, E

H; C =

H; C =

Hướng giải:

<B √ E

<B E

F

F

Xét UL ứng với 2 giá trị của ω mà UL như nhau, ta có → ωL = 200π rad/s (giá trị cho ULmax)

`ú

=

`

[

`

hay

Với UR, khi ω = ωR = 100π rad/s thì URmax = U → cộng hưởng

`ú

= 0,25 = 1 − ò = √Á. 200¢ = √Á. 100¢ → Á = 4 →µ hay µ → ,X è = * <<E+ = è = * <<E+ √ò£ 2 √

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯5 L =

<,

√ E

H và C =

√ . <B F E

B

Câu 488: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện

º <<E√ ¼

[

)

£ ò

OF

=

L

D. L =

<, √

FI CI A

C. L =

ƠN

trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp (sao cho R2C < 4L). Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL và

NH

bình phương hệ số công suất cos2φ của đoạn mạch theo giá trị tần số góc ω. Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,9 V

B. 1,5 V

C. 1,3 V

D. 1,2 V £

QU Y

Hướng giải:

Theo giả thuyết thì R2C < 4L hay

ò

= p2 – p < 2

Từ đồ thị ta thấy URL = 2 V khi cos2φ = 0,9

A = 3 * ạ"+ Ì Áp dụng công thức cos2φ = Ì ÌA = 0,9 → A = 1,5

h AB

Cl → U =& ò h1 − Ì =

M

Cl & ò =

≈ 1,15 V D

Câu 489: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi

UL; URL

nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R,

1,667U

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối

1,377U U

Y

tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL và điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc

DẠ

ω. Biết y2 – x2 = 99 (rad2/s2). Giá trị ω để điện áp hiệu dụng trên R cực O

đại gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 30 rad/s

B. 21 rad/s

C. 25 rad/s

x y

ω (rad/s)

D. 19 rad/s

Hướng giải:

Trang - 180 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

> UL =

.ëú I *ëú Aëü +

Cl → & ò = 1,667U; &òCl = 1,277U Cl = Áp dụng công thức & ò

h AB

→ 1,667U =

Mà & Cl khi mạch cộng hưởng → ωR = Mặt khác &òCl =

h A w

Mà ωL = √ÁωR → ωR = É

Từ (1) và (2) → , =

hay h1 −

`ú

√X

√ ,

É

→ đường nằm trên biểu diễn URL

X

=

`;ú √Ì

, ==

=

h AB

√ ,

→-

(1)

A = 1,25 A = −1,25 * ạ"+

→ n ≈ 1,4546

= , (2)

; kết hợp với giả thuyết y2 – x2 = 99

→ y = 25,5 rad/s → ωCH =

É

,

= 21,27 rad/s B

L

I *ëú Aëü +

FI CI A

h ëú

OF

Vì URL =

Câu 490: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi

ƠN

nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối

tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu

UL,UC 1,39U

UL

U

NH

dụng trên L và điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần số góc ω. Biết y

UC

– x = 44 (rad/s). Giá trị ω để điện áp hiệu dụng trên R cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 121 rad/s

Hướng giải:

Áp dụng &òCl =

h A w

C. 125 rad/s

QU Y

A. 130 rad/s

O

x

ω (rad/s)

y

D. 119 rad/s

→ n = 1,44

Mà ωL = √ÁωR hay y = 1,2ωR (1) và ωC =

`; √X

`

hay x = , ; (2)

Từ (1) và (2) → , = 1,2x; kết hợp với giả thuyết y – x = 44

→ x = 100 rad/s

M

É

 ωR = 120 rad/s B

Câu 491: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi

UL; URC

nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R,

1,667U

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối

1,377U U

Y

tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu

DẠ

dụng trên đoạn RC và điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc Æ Ç

ω. Tính tỉ số gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1,34 C. 1,44

B. 1,25

O

x

y

ω (rad/s)

D. 1,38

Hướng giải: Trang - 181 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị I *ëú Aëü +

.ëü I *ëú Aëü +

> UL =

Cl Áp dụng & £ = 1,667U; &£Cl = 1,277U Cl Áp dụng công thức & £ =

h AB

→ đường nằm trên biểu diễn URC

→ 1,667U =

h AB

A = 1,25 →A = −1,25 * ạ"+

Mà & Cl khi mạch cộng hưởng → ωR = ωRCIA = I1,25x (1)

h A w

Mà ωL = √ÁωR → ωR =

hay h1 −

`ú

√X

=

Từ (1) và (2) → =I1,25x , É

É

,

X

=

, ==

→ n ≈ 1,4546

(2)

OF

Mặt khác &òCl =

→ = 1,2I1,25 = 1,34 A É

L

h ëü

FI CI A

Vì URC =

Câu 492: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U

ƠN

không đổi và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng

ZL, điện trở R và tụ điện có cảm kháng ZC thay đổi được.

NH

Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp

hiệu dụng trên C và điện áp hiệu dụng trên đoạn RC theo ZC. Giá trị ZL gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 61 Ω

C. 44 Ω

D. 32 Ω

QU Y

A. 48 Ω

Hướng giải:

< <<

=

h A ú íS

h A ú

M

Áp dụng công thức (Khi C thay đổi):

= ⎧&£Cl = ⎪ h A ú

ü

⎨ & £Cl = ⎪ h A ú ⎩ ü

Iëú ëü

ümno

;ümno

=

h A ú

ü ú h A ü

 ZL = 50 Ω

Với R = Iýò ý£ − ýò = 60 Ω B

Câu 493: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung U và

Y

tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp

DẠ

theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi được. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C và điện áp hiệu dụng trên đoạn RC theo ZC. Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây? Trang - 182 -


B. 218 V

C. 168 V

D. 250 V

Hướng giải:

Áp dụng công thức (Khi C thay đổi):

<<

h A ú

=

íS

h A ú

ü

Iëú ëü

⎨& £Cl = *∗+ ⎪ h A ú ⎩ ü

ümno

;ümno

 ZL = 50 Ω

Cl Từ (*) → U = & £ . h1 −

ëú

ëü

= 300h1 −

< 9<

= 230 V B

Câu 494: Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó giá trị điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu

ƠN

đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Hình vẽ

=

h A ú

ü ú h A ü

OF

<

= ⎧ &£Cl = ⎪ h A ú

FI CI A

A. 195 V

L

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UC giữa hai bản tụ điện và tổng trở Z của đoạn mạch theo giá trị của điện dung C. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 35 V.

C. 50 V.

Hướng giải:

Chuẩn hóa C1 = 0,75

ZC (Ω)

1

C2 = 2,5

C3 = 3,25

3 10

3 13

C4 = 3,75

QU Y

C(μF)

D. 45 V.

NH

A. 40 V.

1 5

Từ hình vẽ ta thấy đường biểu diễn điện áp UC là đường có cực đại và đường còn lại là Z Đường tổng trở §ý

£

=

<

ý = ý

→ I. [ *ýò − ý£ + = I. [ *ýò − ý£ + → ZL =

Đường UC

ý£ = 1

M

ý£ =

, ý£ = → I *ëú Aëü &£ = &£

Y

DẠ

→ UC1 = I.ZC1 =

+

I *ëú Aëü

. ý£ =

+

I *ëú Aëü +

ëüD ëü

=

. ý£ → R = 0,235

. ý£ → U = 39,295 V A

Câu 495: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f

không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn

cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi được, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu Trang - 183 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

dụng trên đoạn RL và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch AB theo ZL. Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau B. 4,3 V

C. 2,5 V

D. 1,2 V

Hướng giải:

FI CI A

A. 1,4 V

L

đây?

Từ đồ thị ta nhận thấy: đường nằm dưới có giá trị cực đại bằng 1 → cosφ và ZL biến thiên (thực tế là L biến thiên vì f không đổi)

Công thức giải nhanh URLmax = lX¦ =

hCDE FA

thay số ta được 2 =

hS,ö A

Câu 496: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f

OF

không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn

→ U = 1,5 V A

cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi được, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu

ƠN

dụng trên đoạn RL và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch AB theo ZL. A. 50 Ω

B. 26 Ω

C. 40 Ω

D. 36 Ω

Hướng giải:

Từ kết quả câu trên ta được U = 1,5 V

Mà tanφ =

ëú Aëü

h A ü ú

→R=

hay 2 =

ëú Aëü lX¦

,

h A ü Dí

→ ZC = 21,4375 Ω

= 36,75 Ω D

QU Y

Mặt khác URLmax =

NH

Giá trị R gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 497: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V,

tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và bình

M

phương hệ số công suất cos2φ của đoạn mạch AB theo giá trị tần

số góc ω. Khi ω = ω2 thì hệ số công suất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,8 C. 0,85

B. 0,83 D. 0,82

Y

Hướng giải:

DẠ

Với hai giá trị của ω mà UL như nhau thì ULmax khi ` [ ` = ` Hay ` [ ) = ` → ωL = √2ω1 → n = 2

ú

ú

Khi đó cosφ = hX = 0,82 D

Trang - 184 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 498: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi

UR; URL (V)

nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch điện trở R, cuộn dây

x y

thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hình và điện áp hiệu dụng trên R theo giá trị tần số góc ω. Nếu x = 1,038y thì y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 140 V

B. 141 V

C. 145 V

D. 138 V

O

Hướng giải:

L

100

FI CI A

vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên RL

ω (rad/s)

Dễ dàng nhận ra được, đường nằm trên biểu diễn URL và đường còn lại biểu diễn UR

I *ëú Aëü +

→ URL = y =

; Khi ω = ωR thì mạch cộng hưởng ZL = ZC

.h ëú

Cl Khi ωRL = IAωR thì & ò =

h AB

=x

NH

B

ƠN

Ta có URL =

.h ëú

OF

Từ đồ thị ta thấy URmax = U ứng với tần số góc ωR

Câu 499: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi

nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung

QU Y

C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên RL và điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc ω. Khi ω = y hệ số công suất của đoạn mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,9625

B. 0,8312

C. 0,8265

M

D

D. 0,9025

Câu 500: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần

số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RC

Y

theo giá trị tần số góc ω. Nếu tần số cộng hưởng của mạch là 180 Hz thì giá

DẠ

trị f1 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 335 Hz

B. 168 Hz

C. 212 Hz

D. 150 Hz

B

Câu 501: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi

nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp Trang - 185 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần số góc ω. Nếu

đây?

B. 43 Hz

C. 58 Hz

gần nhất với giá trị nào sau

D. 71 Hz

FI CI A

A. 35 Hz

Ç

]

L

điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RL cực đại khi ω = 100π rad/s thì giá trị

B

Câu 502: Đặt điện áp xoay chiều AB gồm: đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện C =

35,4 μF, đoạn mạch MB gồm hộp X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R0; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0, tụ điện có điện dung C0). Khi đặt vào hai đầu AB thuộc của uAM và uMB thời gian như hình vẽ (chú ý 90√3 = 156). Giá trị của các phần tử chứa trong hộp X là A. R0 = 60 Ω, L0 = 165 mH

ƠN

B. R0 = 30 Ω, L0 = 95,5 mH C. R0 = 30 Ω, C0 = 106 μF D. R0 = 60 Ω, C0 = 61,3 μF

NH

B

OF

một điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz thì ta được đồ thị sự phụ

Câu 503: Một mạch điện xoay chiều gồm các phần tử R, L, C mắc

nối tiếp theo thứ tự đó (các giá trị R, C cố định; L có thể thay đổi). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu

QU Y

dụng và tần số không đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diên sự phụ thuộc của điện áp hai đầu cuộn cảm và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch theo giá trị của hệ số tự cảm L. Tại thời điểm L = L0, hệ số công suất hai đầu đoạn mạch chứa phần tử R, L là A. 0,96

B. 0,69

D. 0,82

M

C. 0,75

Câu 504: Đoạn mạch điện ghép nối tiếp gồm: điện trở thuần R =

5√2 Ω, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U và tần

Y

số góc ω thay đổi được. Khảo sát sự biến thiên của hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu điện trở UR và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu

DẠ

cuộn cảm UL và tần số góc ω ta vẽ được đồ thị UR = fR(ω) và UL =

fL(ω) như hình vẽ bên. Với ω1 = 100π rad/s, ω2 =100√2π rad/s. Giá trị của L và C là A. L =

<,

H; C = ]

√ . <B ]

F

B. L =

<,

H; C = ]

√ . <B ]

F Trang - 186 -


<B √ ]

F

D. L =

<]

H; C =

<B

Câu 505: Cho mạch điện RLC ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch

]

một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đôi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ điện C và hai đầu

cuộn thuần cảm L được biểu diễn như hình vẽ. Khi ω = ω1 thì UCmax = Um,

UL,UC Um 150 120

ω = ω2 thì ULmax = Um. Giá trị Um gần giá trị nào nhất sau đây

A. 170V

B. 174V

C. 164V

D. 155V

O

Tại điểm giao của đồ thị (cộng hưởng): UC = UL = 150 V ò

=1-

;

ú ü

=1-

<

. <. <

Tiếp tục áp dụng công thức Um = UCmax = ULmax =

=

√ AXB

=

ω2

ω (rad/s)

= 163,66 V C

ƠN

£

ω1

OF

Từ đồ thị ta thấy U = 120 V = UC = UR khi ω = 0

UL

UC

Hướng giải:

Áp dụng công thức X = 1 -

F

L

C. L = <] H; C =

FI CI A

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 506: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, cuộn cảm

thuần và tụ điện mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu mạch điện áp

NH

xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào f, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị (1) và

(2) như hình vẽ bên, tương ứng với các đường UC, UL. Biết f2 = √3f1. Khi f =

fL thì UL đạt cực đại là Um. Giá trị của Um là B. 42√35 V

QU Y

A. 40√23 V C. 40√33 V

D. 40√33 V

M

Dạng 5: Đồ thị có dạng 3 đường và các dạng khác Câu 507: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần

số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi URL là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm R và L, UC là

Y

điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện C. Hình bên là đồ thị biểu

DẠ

diễn sự phụ thuộc của URL và UC theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị của R bằng 80 Ω thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở có giá trị là A. 160 V.

B. 140 V.

C. 1,60 V.

D. 180 V.

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy URL không thay đổi khi R biến thiên Trang - 187 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị I *ë

ú Aëü +

=

Khi đó URL = U = 200 V Ta có UC = UR =

.ëü

I *ë

.

I *ëú Aëü+

ú Aëü

=

+

B ü ú ü ; ú

 240 = <<.6<

; Vì URL không đổi → ý£ – 2ZLZC = 0 → ZC = 2ZL

<<. .ëú

h6< ëú

I6< * < A < +

L

h ëú

→ ZL = 60 Ω → ZC = 120 Ω

FI CI A

Mà URL =

= 160 V A

Câu 508: Mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm,

cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cosωt. Các

OF

đường biểu diễn hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu các phần

tử R, L, C như hình vẽ. Các hiệu điện thế tức thời uR, uL, uC A. (1), (2), (3)

B. (3), (1), (2)

C. (2), (1), (3)

D. (3), (2), (1)

Hướng giải:

E

ƠN

theo thứ tự là

E

Từ đồ thị → φ1 = - ; φ2 = ; φ3 = 0

→ uR là đường (3), uL là đường (2) và uC là đường (1)

NH

Câu 509: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào

hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, các đường (1), (2)

QU Y

và (3) là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở UR, hai đầu tụ điện UC và hai đầu cuộn cảm UL theo tần số góc ω. Đường (1), (2) và (3)

theo thứ tự tương ứng là A. UC, UR và UL. Hướng giải:

B. UL, UR và UC

C. UR, UL và UC

D. UC, UL và UR.

M

Khi ω biến thiên thì thứ tự xuất hiện cực đại của điện áp hiệu dụng trên các phần tử là UC, UR và UL → UC (1); UR (2) và UL (3) A

Câu 510: Mạch R, L, C nối tiếp có R thay đổi được, đồ thị biểu diễn UR, UC theo R

UR, UC

như đồ thị. Khi R = 10 Ω thì UR = k1x; UL = k2x; UC = k3x. Tìm k1 + k2 + k3? A. 7

Y

C. 4

DẠ

Hướng giải:

Ta có UC =

.ëü

I *ëú Aëü+

B. 5

(1)

y

D. 9

; UR =

.

I *ëú Aëü+

(2)

x 2

;

10

R (Ω)

Từ đường (1) ta thấy đồ thị không phụ thuộc vào R → chính là đồ thị của UR = U, khi đó mạch đang cộng

hưởng → ZL = ZC → UL = UC = y; đồng thời khi đó UC =

.ëü

; UL =

.ëú

=

.ëü

= UC

Trang - 188 -


& = & =

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Khi R = 10 Ω thì ¡

& = & = &£ = =

k3 = 1)  k1 + k2 + k3 = 7 A

.

→x=

<

É.ëü

→y= É. <

→ ZC = ZL = 2 Ω

→ = 5 hay UR = 5x (k1 = 5) và UL = UC =

. <

= x (k2 =

L

&£ = &ò = =

.ëü

FI CI A

Khi R = 2 Ω thì ¡

Câu 511: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R và L

Z (Ω)

không đổi, còn C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay

ZC

chiều có giá trị hiệu dụng 150 V và tần số không đổi. Điều chỉnh giá trị C thì dung kháng ZC của tụ điện và tổng trở Z của mạch biến đổi theo C như hình vẽ

bên. Khi dung kháng của tụ điện ZC = ZC1 (xem hình vẽ) thì điện áp hiệu dụng B. 300,0 V.

C. 112,5 V.

Hướng giải:

OF

O

giữa hai bản tụ điện bằng A. 224,5 V.

Z

ZC1

125 120

C

D. 200,0 V.

Tại C1 thì Zmin = R = 120Ω , Khi đó ZC1 = ZL.

ƠN

Trên đồ thị cho ta: Tại C2 (điểm giao của 2 đồ thị) theo đồ thị thì Z = ZC2 = 125 Ω; Z = I. [ *ýò − ý£ + hay 1252 = 1202

NH

+ (ZL – ZC2)2

Giải ra được ZL = 90 Ω (loại) hoặc ZL = 160 Ω = ZC1 Tại C1: Imax = ë

m w

=

= 1,25 A, khi đó UC = I.ZC1 = 1,25.160 = 200 V D

Câu 512: Mạch điện gồm điện trở thuần R nối tiếp với hộp

Z

QU Y

đen X và hộp đen Y. Biết X, Y là hai hộp có trở kháng phụ

Y

thuộc vào tần số như hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu

X

đoạn mạch là không đổi và bằng 210V. Khi thay đổi tần số

dòng điện thì công suất tiêu thụ điện năng lớn nhất của mạch điện là 200 W và khi đó điện áp trên X là 60V. Khi đưa tần số

A. 164,3 W

M

mạch điện tới giá trị là 50Hz thì công suất của mạch gần giá trị nào nhất?

B. 173,3 W

Hướng giải:

Khi f thay đổi mà Pmax → Pmax =

f (Hz)

0

50

C. 143,6 W

D. 179,4 W

→ R = 220,5 Ω; UX = 60V

Y

Từ đồ thị ta thấy X là đường thẳng → hàm bậc nhất theo f → X chứa L; Y là 1 nhánh của hyperbol → Y

DẠ

chứa C.

Theo đề thì khi Pmax → Cộng hưởng → UX = UY = 60 V; UR = U = 210 V Tại đồ thị ta thấy khi X cắt Y → ZX = ZY ứng với f = =

< =

.4 =

<< =

Hz

Khi tần số là f’= 50 Hz = f → Z’L = 110,25 Ω và Z’C = 36 Ω

Trang - 189 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Khi đó P’ =

ºëú\ Aëü\ ¼

= 179,6 W D

Câu 513: Một mạch xoay chiều có ba hộp kín mắc nối tiếp, mỗi hộp kín chỉ chứa một trong ba linh kiện: đầu mạch trên một điện áp u = U√2cosωt (V) có ω thay đổi, các vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Khi cho ω thay

250

đổi, dựa vào số chỉ Vôn kế người ta vẽ được đồ thị điện

X

L

điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Đặt vào hai

(3)

áp giữa hai đầu các hộp kín như đồ thị hình vẽ. Biết ω2

(2)

= 100π rad/s; ω3 = 150π rad/s. Chọn đáp án sai. A. X ≈ 224 V

<<√ E

Hướng giải:

(1)

rad/s

O

D. ω5 = 75π√2rad/s

rad/s

ω1

ω4

ω2

ω5

ω3

ω (rad/s)

OF

C. ω4 =

B. ω1 =

<<E

FI CI A

U (V)

Dễ dàng suy ra được: đường (1) → UC; đường (2) → UR và đường (3) → UL

ƠN

ω2 = 100π rad/s = ωR → giá trị để URmax (UL = UC) ω3 = 150π rad/s = ωL → giá trị để ULmax ω4 = ωC.√2 =

X = Uh1 −

<<√ E

`ü

`ú

<<E

rad/s

rad/s → C sai

= … = 224 V

NH

Mà ω1.ω3 = → ω1 =

QU Y

Câu 514: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch

gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp sao cho L = xR2C. Trên hình vẽ là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở UR, hai đầu tụ điện UC và hai đầu cuộn cảm UL theo tần số góc ω. Giá trị của x có thể là

B. 0,49

Hướng giải:

M

A. 1,25

Vì đồ thị có cực đại nên X = 1 −

£ ò

C. 0,83 ò

> 0,5  x = £ > 0,5

Từ đồ thị ta biết được khi ZL = ZC < R  x = £ =

C

D. 0,35

ò

ëú ëü

<1

Y

Câu 515: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm các phần tử nối

DẠ

tiếp AB (chỉ chứa điện trở, cuộn cảm, tụ điện) gồm ba đoạn AM, MN và NB mắc nối tiếp nhau. Trên hình vẽ là đồ thị phụ

thuộc thời gian giữa hai đầu AB, AM, MN. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = √2cos(ωt - ) A. Công suất E

tiêu thụ trên các đoạn mạch AM, MN lần lượt là P1 và P2. Chọn Trang - 190 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

phương án đúng A. P1 = 75,13 W

B. P2 = 20,47 W

C. P1 + P2 = 95,6 W

D. P1 - P2 = 54,7 W

⎧ä^Õ = 220º√3 − 1¼ cos a100¢f [ c ä^G = 220 100¢f ⎨ E ⎩ äÕâ = 110 cos a100¢f − c E

72 OPQ*¦G A ¦ +

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5

FI CI A

Từ đồ thị:

L

Hướng giải: î = 20,47 C î = 75,13

Câu 516: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa tụ điện

có điện dung C, đoạn MN chứa điện trở R và đoạn NB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp

OF

{Bí quyết luyện thi THPTQP tập 4 – Chu Văn Biên – trang 401}

đoạn MB (đường 3) như hình vẽ. Giá trị của ω2LC là

B.

C.

D.

NH

A.

ƠN

tức thời trên đoạn AM (đường 1), trên đoạn AN (đường 2) và trên

Hướng giải: Từ đồ thị ta nhận thấy, 12 ô trên Ot là 1 chu kì @

Xét đường (3), sau 1 ô ~ thì u đạt đến biên âm → uMB = 100cos(ωt +

uAN = 100√3cos(cosωt + ) V E

)V

QU Y

E

E

uC = uAM = 150cos(ωt + ) V

£lQWP

Từ uL = uMB – uAN + uAM 3⎯⎯5 50cos(ωt - )

 ω2LC =

ëú

ëü

=

=

<

<

= A

E

Câu 517: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U và ω không đổi) vào

M

hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a (Ω), tụ điện có điện

dung C và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết

U = a (V), L thay đổi được. Hình vẽ bên mô tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch

Y

theo cảm kháng. Giá trị của a bằng B. 40

C. 60.

D. 30

DẠ

A. 50

Hướng giải:

Trang - 191 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

ü ⎧&£ = I *ëú Aëü+ → đườÁ *2+ ⎪ .ëú Ta có biểu thức các đại lượng: &ò = I *ë Aë + → đườÁ *1+ ú ü ⎨ ⎪ î= → đườÁ *3+ + ⎩

*ëú Aëü

L

l

→ a < 40 → Chọn a = 30 D

Câu 518: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối

tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L có cảm kháng ZL thay đổi được, điện trở R và tụ điện C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp

OF

hiệu dụng trên L, trên C, trên đoạn chứa RL và trên đoạn chứa RC theo ZL.

FI CI A

Xét đồ thị UC; ta có &£Cl = I. [ ýò → 40 = I¨ [ ýò → I¨ [ ýò = 40 l

Đường biểu diễn sự phụ thuộc điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RL theo ZL

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Hướng giải:

ü ⎧ &£ = I *ëúAëü+ → đườÁ *1+ℎ ặ *2+ .ëú ⎪ ⎪ &ò = I *ë Aë + → đườÁ *3+ → Jä¨ ố fọ¨ độ ú ü ⎪

.h ëü

⎨ & £ = → đườÁ *1+ ℎ ặ *2+ I *ëú Aëü + ⎪ ⎪ .h ëú ⎪ & = → đườÁ *4+, ì → ∞ fℎì & ò = & ⎩ ò I *ëú Aëü +

QU Y

{Khi ZL = 0 thì &£ =

NH

Ta có biểu thức các đại lượng:

.ëü

ƠN

h ëü

và & £ =

.h ëü h ëü

C

= & → UC < U đồ thị là đương nằm dưới

→ (1) → UC và (2) → URC}

M

Câu 519: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoan mạch mắc

nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, có cảm kháng ZL thay đổi

được, điện trở R và tụ điện C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ

thuộc của điện áp hiệu dụng trên L, trên C, trên đoạn chứa RL và trên đoạn chứa RC theo ZL. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là

B. 225 V

C. 500 V

D. 450 V

Y

A. 280 V

DẠ

Hướng giải:

Theo kết quả câu trên ta được U = 500 V C

Câu 520: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số

f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện và cuộn cảm thuần. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc f của điện áp hiệu Trang - 192 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

dụng trên R, L và trên C. Điện áp hiệu dụng trên L đạt giá trị cực đại 200 V. Giá trị U gần nhất với giá trị B. 180 V

C. 170 V

D. 190 V

Hướng giải:

Từ đồ thị ta → ¡

&£ = &  ý£ = .  . =

&ò = &  ýò = .  . =

Áp dụng công thức Mà ULmax =

£`

√ AXB

£ ò

 1,5 =

` `

=

£ ò

= 2(1 – n-1)  n = 4

hay 200 =

√ A B

→ U = 50√15 ≈ 193,6 V A

FI CI A

A. 195 V

L

nào sau đây?

OF

Câu 521: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp AB gồm 3 phần tử 1, 2, 3. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên các phần tử trên được biểu diễn như hình vẽ. Hãy

viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch AB. ]

A. u = 70cos(250πt + ) V

B. u = 70√2cos(250πt + ) V

ƠN

]

]

C. u = 70cos(250πt + ) V

D. u = 70√2cos(250πt + ) V

NH

]

Hướng giải:

⎧ ä = 40√2 cos a f [ c Chọn gốc thời gian lúc t = 1 ms → ä = 40 cos* f [ ¢+ ⎨ E ⎩ ä = 30 cos a f [ c

QU Y

E

E

DẠ

Y

M

→ u = u1 + u2 + u3 = 70cos(ωt + ) V C

Trang - 193 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

4. Chương 4: Dao động điện từ Câu 522: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ

i (mA)

bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện trong mạch. Chu kì

2 5/6

O

A. 1,8 μs

B. 1,6 μs

C. 1 μs

D. 2 μs

Hướng giải:

Từ đồ thị ta tính được t = fg→^→< =

FI CI A

dao động của mạch là

L

tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Hình vẽ t (μs)

-4

@

= μs T = 2 μs D

Câu 523: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản

OF

q

tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Pha ban đầu của

A. C.

E

B. -

E

D.

Hướng giải:

E

E

O

E

E

NH

Tại t = 0 thì q = -0,5q0 và điện tích đang tăng → φq = E

t

ƠN

cường độ dòng điện là

→ φi = φq + = C

Câu 524: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động

bản tụ điện này là A. q = q0cosa

<ã ]

C. q = q0cosa

<ã ]

<ã ]

<ã ]

]

t− cC ]

t[ cC ]

t− cC ]

D. q = q0cosa

t[ cC

M

B. q = q0cosa

Hướng giải:

QU Y

LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của điện tích ở

Từ đồ thị → t = fg→ A^→<= = 7.10-7 s → T = 12.10-7 s → ω =

E

=@

Y

Và xác định được φ = C

<ã E

rad/s

DẠ

Câu 525: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản

q(μC)

tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Biên độ của

dòng điện trong mạch có giá trị bằng

1 O

A. 2 A

B. 0,0314 A

C. 0,2 A

D. 3,14 mA

0,2 t (ms)

Trang - 194 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Hướng giải: Từ đồ thị ta được T = 2.0,2 = 0,4 ms; q0 = 2μC E @

= 0,0314 A B

Câu 526: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 mH, có đồ

L

→ I0 = q0.ω = J< .

i (A)

FI CI A

thị phụ thuộc dòng điện vào thời gian như hình vẽ bên. Lấy π2 = 10. Tụ có điện dung

1

là:

t (ms)

1,8

A. 2,5 nF

B. 16,2 μF

C. 25 nF

D. 2,6 μF

Hướng giải:

OF

Từ đồ thị → T = 2(1,8 - 1).10-3 = 1,6.10-3 s = 2π√ è → C = 1,62.10-5 F B

Câu 527: Sự biến thiên theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và của cường độ dòng điện i

trong một mạch dao động LC lí tưởng được biểu diễn bằng các đồ thị q(t) (đường 1) và i(t) (đường 2) trên cùng một hệ trục tọa độ q, i

q, i (2)

q, i

(2)

gian là lúc tụ bắt đầu

ƠN

(hình vẽ). Lấy mốc thời

q, i (2)

(1)

(1)

phóng điện cho mạch.

O

O (1)

Đồ thị nào đúng?

(1)

O

t

O

t

a)

t

c)

A. Đồ thị a B. Đồ thị b C. Đồ thị c

d)

QU Y

D. Đồ thị d

t (2)

NH

b)

Hướng giải:

Tại t = 0 tụ bắt đầu phóng điện → điện tích giảm; i và q vuông pha C Câu 528: Dao động điện từ tự do trong mạch trong mạch LC có đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua cuộn dây theo thời gian như hình vẽ. Biểu thức điện tích

tức thời trên tụ điện là

A. q = 2√2cos(4π103t - ) μC

M

]

B. q = 4√2cos(4π103t - ) μC ]

C. q = 2√2cos(4π106t - ) nC ]

i (mA) 8π 2

O 3/8

Y

D. q = 4√2cos(4π106t - ) nC

DẠ

Hướng giải:

Từ đồ thị ta được t =

@

]

= → T = 0,5 μs → ω = 4π.106 rad/s

q0 = `S = 2√2.10-9 C C

6

Trang - 195 -

t (μs)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 529: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự

do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một

A. ] μC

B. ] μC

]

C. μC

D.

Hướng giải:

< ]

μC

Từ đồ thị → T = 1 ms → ω = 2.103π rad/s

Vậy tổng điện tích lớn nhất là q0 = `S =

<. <B E. <

=

. <BJ E

C C

OF

Dễ dàng thấy được 2 dòng điện vuông pha → I0 = I#< [ #< = 10 mA

FI CI A

L

thời điểm có giá trị lớn nhất bằng

Câu 530: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng tần số với các

cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn

ƠN

như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng

B. ] μC

]

]

C. μC

D. μC

Hướng giải:

NH

A. ] μC

Từ đồ thị → T = 4.0,25 = 1 ms → ω = 2.103π rad/s

E

→ i = 4cos(ωt + ) mA

" = 8 cos* f+

QU Y

Phương trình của hai dòng điện ¡

" = 4√3 cos a f [

. <B

Tổng điện tích lớn nhất q0 = `S = E. < =

. <BJ E

E

i (mA)

8 4 3

O

i1 0,25

i2 t (ms)

-6

c

D

M

Câu 531: Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện trong hai mạch dao động LC lí tưởng (mạch 1 là đường 1, mạch 2 là

i (A)

(2)

đường 2). Tỉ số điện tích cực đại trên 1 bản tụ của mạch 1 so với mạch 2 là

A.

C.

Y

Hướng giải:

O

B.

t (s)

(1)

D.

Từ đồ thị ta được I01 = I02; 1,5T1 = 2,5T2 → 2,5ω1 = 1,5ω2 Ta có S = `S . = ` = , = B

DẠ

S

`

S

`

,

Trang - 196 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Câu 532: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với

i

các cường độ dòng điện i1 và i2 được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Khi i1 = i2 bằng B. 1

C. 0,5

i2

D. 1,5

Hướng giải: Từ đồ thị → T2 = 2T1

=

M B S

M B S

S 2 S ;W 2W

3⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯5

=

` `

=

@

@

= C

OF

Ta có

t

O

L

A. 2

i1

FI CI A

< I0 thì tỉ số

Câu 533: Ba mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao

i (mA)

động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong ba

4 2

4

mạch là i1, i2 và i3 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của

(2)

O

C.

, ]

μC

]

B.

μC

D.

Hướng giải:

]

μC

6 ]

(3) 9

1

t (ms) (1)

-3

μC

Từ đồ thị ta được T = 9 – 1 = 8 ms → ω =

NH

gần giá trị nào nhất sau đây? A.

ƠN

ba tụ điện trong ba mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất

E

Chọn gốc thời gian lúc t = 1 s

@

= 250π rad/s

QU Y

⎧ " = 4√2 cos a f [ c → Phương trình của các dòng điện " = 4 cos* f [ ¢+ ⎨ E ⎩ " = 3 cos a f [ c E

→ i = i1 + i2 + i3 = 7cos(ωt + ) mA

M

→ Tổng điện tích của ba đạt mạch lớn nhất: q0 =

E

S `

=

=. <B <E

=

,6. <BH

Câu 534: Cho ba mạch dao động LC lí tưởng có phương trình biến

E

C=

6 E

μC D

q

thiên của điện tích theo thời gian lần lượt là q1 = 4.10-5cos2000t C, q2 = Q0cos(2000t + φ2) C, q3 = 2.10-5cos(2000t + π) C. Gọi q12 = q1 + q2; q23 = q2 + q3. Biết đồ thị sự phụ thuộc của q12 và q23 vào thời

q23 O

Y

gian như hình vẽ. Giá trị của Q0 là: B. 4.10-5 C

C. 2.10-5 C

D. 3.10-5 C

DẠ

A. 6.10-5 C

Hướng giải:

Từ đồ thị → ,

t q12

J = 2N< cos a f [ c è E

J = N< cos a f [ c è E

→ q1 - q3 = q12 – q23 = Q023√3cos(ωt) (1) Trang - 197 -


Theo giả thuyết q1 – q3 = 6.10-5cos(ωt) → Q023 = 2√3.10-5 C

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

→ Q0 = 4.10-5 C B

=

r

r

√ . <BH∠ √ ∠ A . <BH ∠<A . <BH∠E J

với L1 = L2 và C1 = C2 = 1 μF. Tích điện cho hai tụ C1 và C2 thì đồ thị điện tích của chúng được biểu diễn như hình vẽ. Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm lần thứ 2018 hiệu điện thế trên hai tụ C1 và C2 chênh lệch nhau 3V là <<

s.

B.

< <<

<<

s.

D. < s

C. 1,009 s.

OF

Hướng giải: Từ đồ thị ta được chu kì T = 2 ms

ä =

ä =

£ £

= 4 cos* f+

J = 2 cos a f − c Oè E

= 2 cos a f − c E

u (V)

lần 2 (trùng lần 2018)

4

ƠN

→,

J = 4 cos* f+ Oè

q1 q2

1 O

t (ms)

-2

NH

Phương trình của điện tích ¡

E

FI CI A

Câu 535: Cho hai mạch dao động lý tưởng L1C1 và L2C2

A.

= 4.10-5∠

L

A A

Mà q12 + q23 = q1 + q3 + 2q2 → q2 =

-4

Dễ dàng thấy được trong 1 T có 4 thời điểm |u2 – u1| = 3 V → 2018 lần = 2016 lần + 2 lần ~

@

+ = 1,009 s

QU Y

5. Chương 5: Sóng ánh sáng

< @

Câu 536: Đồ thị nào sau đây mô

v

v

tả sự phụ thuộc của vận tốc ánh sáng vào chiết suất môi trường A. hình 2 B. hình 4

v

v

c

c

c

M

c

C. hình 1

D. hình 3 Hướng giải:

O

O

n

1

O

1

Hình 1

Hình 2

n

O 1

Hình 3

n

O

n

1 Hình 4

Ta có v = X → Dạng y = → Đồ thị dạng hyperrbol → Hình 3 D

6. Chương 6: Lượng tử ánh sáng

Y

Câu 537: Một học sinh xác định R của quang điện trở khi được chiếu sáng

I (mA)

DẠ

bằng cách mắc nối tiếp quang trở với ampe kế có điện trở nhỏ không đáng

kể (để đo cường độ dòng điện I chạy qua mạch) rồi mắc với nguồn điện một chiều có suất điện động thay đổi được. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn

để đo hiệu điện thế U giữa hai đầu quang trở. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của R là

180 150 120 90 60 30 O 1,5 3 4,5 6 7,5 9

U (V)

Trang - 198 -


B. 20 Ω

C. 25 Ω

D. 50 Ω

Hướng giải:

Vì đồ thị có hướng qua gốc tọa độ nên I = k.U =

=

=,

FI CI A

A. 30 Ω

L

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Trên đồ thị, ta chọn tọa độ trùng với đường thẳng → Chọn U = 7,5 V thì I = 150 mA → R = Ω D

<,

= 50

Câu 538: Trong một thí nghiệm với tế bào quang điện. Nếu giữ cường độ sáng và hiệu điện thế giữa anot

và cotôt không thay đổi thì đồ thị nào sau đây biểu thị đúng mối tương quan giữa số

N

N

N

OF

quang electron N phát ra và thời gian chiếu sáng t A. hình 1

t

B. hình 2

t

O

O

C. hình 3 D. hình 4

Hình 2

NH

Hướng giải: Số quang e phát ra N ~ t B

Câu 539: Ánh sáng có bước sóng trong chân không là λ, khi truyền qua

các môi trường có chiết suất khác nhau n1 < n2 < n3,… thì năng lượng photon mô tả bằng đường đồ thị nào sau đây là đúng?

C. Đường 4. D. Đường 2. Hướng giải:

t O

Hình 3

Hình 4

ε

(1) (4)

ε0

QU Y

B. Đường 3.

t

O

ƠN

Hình 1

A. Đường 1.

N

(3)

(2) n

1

M

Ta có ε = hf (f không đổi khi ánh sáng truyền vào các môi trường có chiết suất khác nhau) → ε = hf = hằng số → đường 4 C

Câu 540: Mối quan hệ giữa hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện phụ thuộc

Uh (V)

vào tần số ánh sáng được biễu diễn bằng đồ thị bên. Công thoát A được suy ra từ đồ thị này là

Y

A. 2,12.10-19 J

D. 6,625.10

0,32

-19

J

DẠ

C. 1,55 eV

f(x1015 Hz)

O

B. 1,32 eV

Hướng giải: Khi Uh = 0 thì A = hf = 6,625.10-34.0,32.1015 = 2,12.10-19 J A Câu 541: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, giữ nguyên tế bào, thay

Uh (V)

đổi bước sóng của ánh sáng kích thích, đo Uh tương ứng ta có đồ thị như hình

bên. Công thoát của catot của tế bào quang điện là O U1

0,6625

λ (μm)

Trang - 199 -


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

A. 0,6625 eV

B. 1,875.10-19 J

C. 1,875 eV

D. 3.10-18 J

¤O ÔS

=

, . <B D . . <ö <, . <BJ

= 3.10-19 J = 1,875 eV C

FI CI A

A=

L

Hướng giải: Khi λ = 0,6625 μm thì Uh = 0

Câu 542: Hình vẽ là đồ thị biểu diễn U = f(I) của các pin quang điện dưới chế độ

U

rọi sáng nhất định (U là hiệu điện thế giữa hai đầu pin và I và cường độ dòng điện

M

N

chạy qua pin. Gọi e1 và r1 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ

dòng điện nhỏ (đoạn MN). Gọi e2, r2 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện lớn (đoạn NQ). Chọn phương án đúng B. e1 > e2; r1 < r2

C. e1 < e2; r1 > r2

D. e1 < e2; r1 < r2

I

Q

OF

A. e1 > e2; r1 > r2

O

Ta có u = e – I.r = -r.I + e Với r > 0: là hệ số góc → -r < 0 đồ thị dốc xuống.

ƠN

Hướng giải:

Trên đồ thị: NQ dốc hơn MN nên rNQ > rMN hay r2 > r1

NH

Mà tại N: UN = -r1I + e1 = -r2I + e2  e2 – e1 = (r2 – r1)I Vì r2 – r1 > 0 → e2 > e1 D

7. Chương 7: Vật lí hạt nhân

QU Y

Câu 543: Đồ thị nào dưới đây mô tả tốt nhất sự phụ thuộc vào thời gian t của số hạt nhân đã bị phân rã N

của một lượng chất phóng xạ cho trước N

N

Hình I

A. Hình I

t

M

t

N

t

Hình II

Y

Hình IV

C. Hình III

Hướng giải:

Câu 544: Trong đồ thị bên

t

Hình III

B. Hình II

Số hạt nhân bị phân rã ∆N = N0 – N = N0(1 -

N

æ

)→

D. Hình IV

f = 0 → Û = 0 *Jä¨ ố fọ¨ độ+ B f → ∞ fℎì ∆Û → Û<

DẠ

A. N0 là số hạt nhân lúc ban đầu (t = 0) của khối chất phóng xạ và N là

số hạt nhân của khối chất phóng xạ đã phân rã tính đến thời điểm t

N N0

B. N0 là số hạt nhân lúc ban đầu của khối chất phóng xạ và N là số hạt

nhân còn lại của khối chất phóng xạ tính đến thời điểm t

N0/2 N0/4 N0/8 O

Trang - 200 1

2

3

t (giờ)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

C. N0 là khối lượng ban đầu của khối chất phóng xạ và N là số khối lượng của các hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm t D. N0 là khối lượng ban đầu của khối chất phóng xạ và N là số khối lượng của các hạt nhân còn lại tính

L

đến thời điểm t

FI CI A

B

Câu 545: Trong hình bên, đường (1), (2) và (3) lần lượt là đường biểu diễn số

N

N0

hạt nhân của các chất phóng xạ X, Y, Z phụ thuộc vào thời gian t. Gọi T1, T2, T3 lần lượt là chu kì bán rã của chất phóng xạ X, Y và Z. Kết luận nào sau đây đúng?

(3)

B. T1 > T2 > T3.

C. T2 > T3 > T1.

D. T3 > T2 > T1

(1)

OF

A. T1 = T2 = T3.

Hướng giải:

Xét tại thời điểm t bất kì như hình vẽ → N3 > N2 > N1

D

>2

> N0 . 2

A

æ

hay - @ > − @ → T3 > T1

ƠN

æ

N

N3

(3)

N2 N1

(1) (2)

O

NH

2

A

t

N0

Từ đồ thị ta biết được, các hạt X, Y và Z có số hạt ban đầu như nhau là N0. Ta xét N3 > N1 → N0.2

(2)

O

Câu 546: Hình bên là đồ thị biểu diễn khối lượng hạt nhân của một chất phóng

t

t

m (g)

xạ X phụ thuộc vào thời gian t. Biết t2 - t1 = 5,7 (ngày). Chu kì bán rã của chất phóng xạ X bằng A. 8,9 (ngày)

B. 3,8 (ngày)

C. 138 (ngày)

,6

æ

A

C

C

=

B æ

B æ

=2

O

t1

t (ngày)

t2

B æ

= 2 æ → T ≈ 3,8 ngày B H,ã

M

Hay

1

D. 14,3 (ngày)

Hướng giải:

Ta có m = m0.2

QU Y

2,83

Câu 547: Hai mẫu chất phóng xạ: Mẫu 1 chứa hai chất phóng xạ (1) và (2);

N1 N3 ; N2 N4

Mẫu 2 chứa hai chất phóng xạ (3) và (4). Tại thời điểm t = 0, số hạt nhân

(1)

của hai chất phóng xạ trong một nhóm là bằng nhau. Gọi N1, N2, N3 và N4 2

â

A

Y

lần lượt là số hạt nhân của chất 1, 2, 3 và 4 ở cùng một thời điểm t. Hình vẽ

DẠ

là đồ thị phụ thuộc thời gian của phương án đúng

â

(đường 1) và

A. A + B = 2,21

B. A – B = 0,61

C. A + B = 2,12

D. A – B = 0,81

â âD

(đường 2). Chọn

1 B 0,5 O

(2) t0

2t0

Hướng giải: Trang - 201 -

t (s)


2 = P *Ô A Ô

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Từ

⎨ ⎪ ⎩

â âD

+ S

 = √2 =P − ! = 0,71  C *ÔD A Ô + S [ ! = 2,12 = P *ÔD A Ô + =P µ ! = *ìD B ì + S √ !=P +

¡

*ì B ì + S

{Sách Bí quyết luyện thi THPT QG – Chu Văn Biên – Tập 4 – trang 471} Câu 548: Một nhà vật lí hạt nhân làm thí nghiệm xác định chu kì bán

ln(1-ΔN/N0)-1

rã T của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã ∆N và số hạt ban đầu N0. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, hãy tính T?

L

â

FI CI A

⎧ = P *Ô A Ô ⎪â

0,943 0,779 0,633

B. 5,6 ngày

0,467

C. 3,8 ngày

D. 8,9 ngày

0,312

OF

A. 138 ngày

0,156

Ɖ A

Xét lna1 − â c S

= lna1 −

âS Aâ A âS

c

â A

= lnaâ c S

Ɖ A

Từ đồ thị ta thấy khi t = 12 ngày thì lna1 − â c

Hay @.ln2 = 0,943 →

S

@

= ln2 = @.ln2 æ

O

2

4

6

8

10

t (ngày)

12

ƠN

Hướng giải:

= 0,943

.ln2 = 0,943 → T = 8,82 ngày D

NH

Câu 549: Các đồ thị trên hình biểu diễn sự phóng xạ của một mẫu chất phóng

Số nguyên tử

xạ X vừa được chế tạo biến thành đồng vị bền Y. Chu kì bán rã của X bằng T. X

Đường cong biểu diễn số nguyên tử X và số nguyên tử Y phụ thuộc thời gian

Y

cắt nhau ở thời điểm τ. Giá trị của τ tính theo chu kì T là: B. 0,5T.

QU Y

A. T.

C. ln .

O

τ

Thời gian

D. lnT.

Hướng giải:

Số hạt X còn lại sau thời gian t: NX = N = N0.2Aæ

Số hạt Y được sinh ra sau thời gian t: NY = ∆N = N0(1 - 2Aæ )

Tại điểm cắt thì ZX = NY; t = → N0.2Aæ = N0(1 - 2Aæ )

M

Q

Giải ra được = T A

Q

Câu 550: Sự phụ thuộc vào thời gian của số hạt nhân Nt do một chất phóng

lnNt 3

và t là:

2

Y

xạ phát ra được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Mối liên hệ đúng giữa Nt 20t

DẠ

A. Nt = 20e

-0,05t

C. Nt = 3e

B. Nt = 20e

-0,05t

D. Nt = 1000e

.

-0,05t

1

.

O

20

40

60

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy lnNt phụ thuộc bậc nhất vào t nên phương trình có dạng lnNt = at + b (1) Khi t = 0 thì lnNt = a.0 + b = 3 → b = 3 Trang - 202 -

t (s)


Tổng hợp các câu trắc nghiệm vật lí 11 +12 – Dạng đồ thị

Khi t = 60 s thì lnNt = a.60 + 3 = 0 → a = -

<

= - 0,05

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

(1) → lnNt = - 0,05t + 3 → Nt = P A<,< = 20.e-0,05t B

Trang - 203 -


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.