www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1. Công thức đơn giản nhất của anđehit no, mạch hở (X) có dạng C2H3O. Vậy công thức phân tử của (X) là: A. C2H3O B. C4H6O2 C. C3H9O3 D. C8H12O4 Câu 2. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là A. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C9H12O9. D. C12H16O12. Câu 3. X là một hợp chất hữu cơ chứa 24,24% C; 4,04% H; 71,72% Cl về khối lượng. Số CTCT có thể có của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Este X có CTĐGN là C2H4O. Số đồng phân este của X là A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 5. Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất C2H4Cl. Số CTCT của X là A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 6. CTĐGN của este X là C5H8O3. Công thức phân tử của X là A. C5H8O3 B. C10H16O6 C. C15H24O9 D. C20H32O12 Câu 7. Anđehit X có công thức đơn giản nhất là C4H3O (chỉ có liên kết pC-C trong vòng benzen). Số đồng phân anđehit của X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8. Hiđrocacbon X có công thức thực nghiệm (CH)n. Cho X tác dụng với nước brom chỉ thu được một sản phẩm chứa 36,36% Cacbon (về khối lượng). Biết MX ≤ 120; phân tử X chỉ chứa tối đa 1 vòng. CTPT của X là A. C2H2 B. C4H4 C. C6H6 D. C8H8 Câu 9. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C2H3O2)n, vậy công thức phân tử của X là C. C6H9O6 D. C8H12O8 A. C2H3O2 B. C4H6O4 Câu 10. Một axit no, mạch hở có công thức CnHn+1O4. Giá trị của n là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 11. Một axit cacboxylic no mạch hở có công thức thực nghiệm dạng (C2H4O)n. Giá trị của n là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12. Anđehit no X có công thức (C3H5O)n. Giá trị n thỏa mãn là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Hiđrocacbon X có công thức đơn giản nhất là C3H7. Khi cho X tác dụng với Cl2 chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo. Thực hiện phản ứng đề hiđro từ X thì thu được tối đa bao nhiêu olefin ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 14. Hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết X tác dụng được với Na; cả X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3/NH3. Vậy X, Y có thể là A. OHC-COOH; HCOOC2H5 B. OHC-COOH; C2H5COOH C. C4H9OH; CH3COOCH3 D. CH3COOCH3; HOC2H4CHO Câu 15. Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ X là C3H3O. Cho 5,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH được 7,7 gam muối Y có số nguyên tử C bằng số nguyên tử C của X. Phân tử khối của Y lớn hơn của X là 44u. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16. Anđehit X có CTĐGN là C2H3O. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 17. Hợp chất X là axit no, đa chức, mạch hở, có công thức đơn giản nhất dạng CxH4Ox. Số chất thỏa mãn tính chất của X là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18. Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 27 gam Ag. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H2. Dãy đồng đẳng của X có công thức chung là
N
1 - Phương pháp Biện luận xác định CTPT của HCHC (Đề 1)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
B. CnH2n-3CHO (n ≥ 2) A. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0) C. CnH2n+1CHO (n ≥ 0) D. CnH2n-1CHO (n ≥ 2) Câu 19. Cho aminoaxit no, mạch hở, có công thức CnHmO2N. Mối quan hệ giữa n với m là A. m = 2n B. m = 2n + 1 C. m = 2n + 2 D. m = 2n + 3 Câu 20. Anđehit no đơn chức mạch hở có công thức phân tử chung là A. CnH2nO2 (n ≥ 1). B. CnH2nO (n ≥ 1). C. CnH2n+2O (n ≥ 3). D. CnH2n+2O (n ≥ 1). Câu 21. Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là A. CnH2n+1COOH (n ≥ 0). B. CnH2n+1CHO (n ≥ 0). C. CnH2n-1OH (n ≥ 3). D. CnH2n+1OH (n ≥ 1). Câu 22. Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n+1OH. B. CnH2n+1COOH. C. CnH2n+1CHO. D. CnH2n-1COOH. Câu 23. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là A. C3H6O2. B. C5H10O2. C. C4H8O2. D. C2H4O2. Câu 24. Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken. Câu 25. Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-1N (n ≥ 2). B. CnH2n-5N (n ≥ 6). C. CnH2n+1N (n ≥ 2). D. CnH2n+3N (n ≥ 1).
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
3
10
00
B
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B
A Ó
Í-
H
Chọn B Câu 2: B Axit cacboxyl no, mạch hở:
C
ẤP
2+
Vì là anđehit no, đơn chức, mạch hở nên độ bất bão hòa của X bằng số nguyên tử O
ÁN
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Chọn B Câu 3: B
-L
Với
BỒ
Ta có: Các đồng phân là: Chọn B Câu 4: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ta có:
N
H Ơ
N
Các đồng phân este là:
TP .Q
U
Y
Câu 5: C
Ta có:
TR ẦN B 00
2+
10n + 2 − 8n 3n ≥ 2 2
ẤP
→
3
Chọn C Câu 6: B Công thức của X : C5nH8nO3n → Độ bất bão hòa của X phải ≥ 1/2 số Oxi
10
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Các CTCT là:
Ó H
-L
Í-
Đáp án B. Câu 7: B CTTQ của X là (C4H3O)n
A
C
→ n ≤ 2 → n = 2 ( vì số Oxi phải chẵn ) → X : C10H16O6
ÁN
X chỉ chứa liên kết pC-C trong vòng benzen
TO
X là andehit no => độ bội liên kết k =
Ỡ N
G
=> CTPT của X là C8H6O2
BỒ
ID Ư
Các CTCT thỏa mãn là:
Câu 8: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
X tác dụng nước Brom là phản ứng cộng → Cộng ít nhất là 1 phân tử Br2 → Khối lượng sản phẩm ít nhất bằng 13n + 160 Mặt khác khối lượng sản phẩm = 33n → 33n 13n + 160 → n 8 → Dựa vào đáp án → X : C8H8
Y
N
H Ơ
N
Đáp án D. Câu 9: B Độ bất bão hòa của X bằng 1/2 số Oxi = n → = n → n = 2 → X : C4H6O4
TP .Q
U
Đáp án B. Câu 10: A Độ bất bão hòa là 2 →
ẠO
=2→n=3
Đ
Đáp án A.
G Ư N H TR ẦN B
10
Đáp án B. Câu 12: B andehit có n nguyên tử Oxi → Độ bất bão hòa ≥ n → ≥ n → 2 ≥n → n = 2 ( loại n = 1 vì số hidro phải chẵn )
00
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 11: B no mạch hở → độ bất bão hòa bằng 1/2 số Oxi = n/2 = → →n=2
A
C
ẤP
2+
3
Đáp án B. Câu 13: C X : C6H14 → X no X phản ứng thế Clo cho 2 dẫn xuất → X chỉ có 2 vị trí thế → X : C-C(C)-C(C)-C X đề hidro hóa : C=C(C)-C(C)-C ; C-C(C)=C(C)-C
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Đáp án C. Câu 14: A Đối với bài này, nhanh nhất là thử đáp án, chọn được A.
Câu 15: C X + NaOH → Y và số Cacbon Y bằng X → đây là phản ứng trung hòa MY - MX = 44 = 2 × ( 23 - 1 ) → X có 2 hidro của axit hoặc phenol nX = ( 7,7 - 5,5 ) : 44 = 0,05 (mol) MX = 5,5 : 0,05 = 110 → X : C6H6O2 → X là : (o,m,p) - HO-C6H4OH
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Đáp án C. Câu 16: A CTTQ của X là (C2H3O)n
N
n=2
Y
Mà số nguyên tử H phải chẵn
H Ơ
Độ bội liên kết
TP .Q
U
=> CTPT của X là C4H6O2
G
Đ
ẠO
Các CTCT thỏa mãn:
H
Ư N
Câu 17: C CTTQ của X là (CxH4Ox)n
TR ẦN B
+
X là axit đơn chức => Loại.
+
CTPT của X là C6H8O6
00
Loại
3
10
+
2+
www.daykemquynhon.ucoz.com
X là axit no nên độ bội liên kết k =
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Các CTCT thỏa mãn:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 18: D
là anđehit đơn chức X là anđehit không no, có 1 liên kết đôi C=C
Do đó dãy đồng đẳng của X là: Chọn D Câu 19: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Vì là aminoaxit no, mạch hở nên:
N
H Ơ
N
Chọn B Câu 20: B Anđehit đơn chức nên có 1 nhóm -CHO; no, mạch hở nên gốc ankyl là
U
Y
, viết gọn là:
Nên CT là:
ẠO
TP .Q
Chọn B Câu 21: D Ancol đơn chức nên có 1 nhóm -OH; no, mạch hở nên gốc ankyl là
Ư N
G
Đ
Vậy CT chung là:
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 22: B Axit cacboxylic đơn chức nên có 1 nhóm -COOH; no, mạch hở nên gốc ankyl là
B
Vậy CT chung là: Câu 23: D
Ta có: với 1 hidrocabon bất kì
ẤP
thì
2+
3
10
00
Chọn D Câu 24: A
hay
là ankan
Ó
A
C
Vì số H phải chẵn nên
; no, mạch hở nên:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Chọn A Câu 25: D Amin đơn chức nên có 1 nhóm Chọn D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
H Ơ N Y
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức, có KLPT là 46) trong không khí dư, thu được sản phẩm cháy gồm có CO2, H2O, O2 dư và N2. Số CTCT có thể có của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (mạch hở, phân tử không chứa chức ete) trong oxi, thu được sản phẩm cháy chỉ có CO2, H2O và O2 dư. Biết tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 28. Số chất X có phản ứng với nước brom là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3. Một hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C, H, O) có khối lượng phân tử là 74. X tác dụng được với dung dịch NaOH. Số chất thoả mãn giả thiết trên là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 4. Số lượng hợp chất hữu cơ chứa C, H, O có khối lượng phân tử 74u, vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 5. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4-O3)n. Số đồng phân axit tối đa có thể có của X là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6. Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất C2H5O. Số đồng phân ancol của X là A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 7. Hiđrocacbon X có công thức thực nghiệm (C3H4)n. Biết X không làm mất màu dung dịch nước brom. Số CTCT có thể có của X là A. 8 B. 7 C. 10 D. 9 Câu 8. G là hợp chất hữu cơ mạch cacbon không nhánh (chứa C, H, O). Tỉ khối hơi của G so với H2 bằng 30. Khi cho 2 mol G tác dụng với Na dư thì thu được 1 mol H2. Số công thức cấu tạo của G thỏa mãn điều kiện trên A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 9. Đốt cháy một ancol đơn chức X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ 6nCO2 = 5nH2O. Số đồng phân của X tác dụng với CuO cho anđehit bằng A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 10. Chất hữu cơ X có công thức thực nghiệm là (C3H5O2)n chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được một muối của axit caboxylic Y và một ancol Z. Biết, Y có mạch cacbon không phân nhánh và không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ mạch hở X (MX = 72) trong O2, thu được sản phẩm cháy chỉ có CO2, H2O và O2 dư. Số công thức cấu tạo của X có phản ứng với AgNO3/NH3 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có CTPT là CxHyO2, trong đó oxi chiếm 25,8% về khối lượng. X tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol là 1:1. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
N
2- Phương pháp Biện luận xác định CTPT của HCHC (Đề 2)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
C. 5 D. 4 A. 3 B. 6 Câu 13. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi đối với H2 là 30. X có phản ứng tráng gư-ơng, số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 14. Một chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh, chỉ chứa C, H, O. Trong phân tử X chỉ chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh động, X có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Khi cho X tác dụng với Na dư thì thu được số mol H2 bằng số mol của X phản ứng. Biết X có khối lượng phân tử bằng 90 đvC. X có số công thức cấu tạo phù hợp là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 15. Hợp chất hữu cơ X có CTPT là CxHyCl. Trong X, nguyên tố clo chiếm 46,4% về khối lượng. Số đồng phân của X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16. X là hợp chất hữu cơ, mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn X chỉ thu được CO2 và H2O. Khi làm bay hơi hoàn toàn 4,5 gam X thu được thể tích bằng thể tích của 2,1 gam khí N2 ở cùng điều kiện. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 17. Este mạch thẳng X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Số đồng phân của X khi tác dụng với NaOH tạo ra một muối và một ancol là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 18. Cho 13,6 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3 thu đ-ược 43,2 gam Ag, biết MX = 68. Nếu cho 13,6 gam X tác dụng với H2 (Ni, to) thì cần ít nhất bao nhiêu lít H2 (đktc) để chuyển hoàn toàn X thành chất hữu cơ no ? A. 13,44 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 19. Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là C3H6Cl; khi đun X với NaOH thu được xeton Y. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 20. Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 2,6875. Khi X tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÁN
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 1: D HD: Đốt X trong k.khí → CO2, H2O, O2 dư và N2. X lại chỉ chứa 1 loại nhóm chức nên có 2 TH xảy ra: ♦ TH1: X chứa C, H, O: CxHyOz. 16 × 3 = 48 > 46 nên số O luôn ≤ 2. Với z = 1 → 12x + y = 30 ↔ C2H6 → X là C2H6O có 2 CTCT: C2H5OH và CH3OCH3. Với z = 2 → 12x + y = 14 ↔ CH2 → X là CH2O2 có 1 CTCT HCOOH thỏa mãn. ♦ TH2: X chứa C, H, N: CxHyNz chức ở đây là amin -NH2 và M = 46 chẵn nên z phải chắn → chỉ z = 2 thỏa mãn ↔ 12x + y = 18 ↔ C2H6 → X là CH2(NH2)2. Vậy ∑ có 4 CTCT thỏa mãn. → chọn đáp án D. Câu 2: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N Y
TP .Q
HD: Có M X = 28 × 2 = 56. CTPT của X là CxHyOz. Ta có: 16 × 4 = 64 > 56 → z ≤ 3. ♦ z = 0 → 12x + y = 56 = 14 × 4 nên x = 4, y = 8 ↔ X là C4H8 gồm 4 chất thỏa mãn: CH2=CH-CH2CH3; CH3-CH=CH-CH3 (cis-trans) và CH3C(CH3)=CH2. ♦ z = 1 → 12x + y = 40 ↔ C3H4 → X là C3H4O ứng với 2 chất thỏa mãn: HC≡C-CH2OH và H2C=CH-CHO (chú ý X không chứa chức ete). ♦ z = 2 ↔ 12x + y = 24 → x = 2, y = 0 → loại. ♦ z = 3 ↔ 12x + y = 8 cũng loại. Vậy ∑ chỉ có 6 chất thỏa mãn. Chọn C
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 3: C HD: X có dạng CxHyOz. có z = 4 → 12x + y = 10 không thỏa mãn → z ≤ 3. X mạch hở tác dụng được với NaOH thì z ≥ 2. (ít nhất phải chứa -COO hoặc -COOH). Xét các TH: ♦ z = 2 → 12x + y = 42 = 14 × 3 → x = 3, y = 6. X là C3H6O2. Gồm các chất thỏa mãn là: HCOOC2H5 (1); CH3COOCH3 (2); C2H5COOH (3). ♦ z = 3 → 12x + y = 26 ↔ C2H2 → X là C2H2O3 ứng với các chất thỏa mãn là: CHO-COOH (4) (tạp chức este, andehit) và (HCO)2O (5) (anhidrit fomic) (HCO)2O + 2NaOH → 2HCOONa. Vậy ∑ có 5 chất thỏa mãn các giả thiết → chọn đáp án C
ẤP
2+
3
10
00
Câu 4: C
Í-
H
Ó
A
C
không có đồng phân nào tham gia phản ứng tráng bạc
TO
ÁN
-L
Đồng phân thỏa mãn là:
G
Đồng phân thỏa mãn:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 5: C Độ bất bão hòa của X bằng 1/2 số Oxi = 3n/2
→ = →n=2 → X : C6H8O6 Các công thức có thể có của X là : HOOC-C(COOH)-C-C-C-COOH ; HOOC-C-C(COOH)-C-COOH ; (HOOC)2C(C)-C-COOH ; (HOOC)2C-C(C)-COOH ; (HOOC)3C-C-C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
ẠO
Câu 7: A X không làm mất màu nước brom => X là hidrocacbon no hoặc chứa vòng benzen.
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 6: A X có CTPT là : C4H10O2 Các đồng phân ancol của X : HO-C-C-C-C-OH ; HO-C-C-C(OH)-C ; HO-C-C(OH)-C-C ; HO-C-C(C)-C-OH ; HO-CC(OH,C)-C ; (C)2C(OH)-C-OH
Độ bội liên kết k =
Ư N
Loại
TR ẦN
H
TH1: X chứa vòng benzen
www.daykemquynhon.ucoz.com
G
Đ
TH1: X là hidrocacbon no
ẤP
2+
3
10
00
B
Độ bội liên kết k = CTPT của X là C9H12 Các CTCT thỏa mãn: Câu 8: A MG = 60 2 mol G tạo 1 mol H2 → G có 1 hidro linh động Các công thứccó thể có của G là : Với 1 Oxi → C3H8O → CH3CH3CH2OH ; (CH3)2CH-OH Với 2 Oxi → C2H4O2 → CH3COOH ; OHC-CH2OH
H
Ó
A
C
Câu 9: C Công thức của X : C5nH12nO → X là C5H12O → Các đồng phân ancol bậc 1 của X : C-C-C-C-C-OH ; HO-C-C(C)-C-C ; C-C(C)-C-C-OH ; (C)3C-C-OH
Câu 11: D Sản phẩm gồm
nên X chắc chắn có C,H và có thể có O
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 10: B X : C6H10O4 có độ bất bão hòa bằng 2 X phản ứng NaOH ra 1 muối hữu cơ và 1 ancol → X là este 2 chức của 1 axit 2 chức với 1 ancol đơn chức hoặc 1 ancol 2 chức với 1 axit đơn chức Y k phân nhánh k tráng bạc. → X có thể là : C-OOC-C-C-COO-C ; C-C-OOC-COO-C-C ; C-COO-C-C-OOC-C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
không có đồng phân nào tác dụng được vói
Ư N
G
Câu 12: B
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Các CTCT thoản mãn điều kiện là:
00
B
Chọn B
ẤP
2+
3
10
Câu 13: D
H
Ó
A
C
không có đồng phân nào có phản ứng tráng gương
ÁN
Chọn D
-L
Í-
Các CTCT thỏa mãn:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 14: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H Ơ
Chọn B
TP .Q
U
Y
N
Câu 15: D
G
Đ
ẠO
Các đồng phân là:
Ư N
Vòng 3 cạnh - Cl
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Chọn D
10
00
B
Câu 16: A
C
ẤP
2+
3
Các CTCT thỏa mãn:
Ó
A
Chọn A
TO
ÁN
-L
Í-
H
Câu 17: B X : C6H10O4 → X có độ bất bão hòa bằng 2 X là muối của axit 2 chức với ancol đơn chức hoặc của ancol 2 chức với axit đơn chức → X : HCOO-CH2CH2CH2CH2-OOCH ; CH3COO-CH2CH2-OOCCH3 ; CH3CH2-OOC-COOCH2CH3 ; CH3-OOC-CH2CH2COO-CH3
X có liên kết 3 đầu mạch
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 18: B
Chú ý câu hỏi lượng H2 ít nhất để chuyển X thành chất hữu cơ no ( andehit no, rồi thành
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ancol no)
H Ơ
N
CH≡C-CH2-CHO + 2H2 → CH3-CH2-CH2-CHO.
N
Chọn B.
TP .Q
U
Y
Câu 19: B
ẠO
Ta có:
Ư N
G
Đ
Các CTCT thỏa mãn là:
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 20: A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
CTCT thỏa mãn:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
www.daykemquynhon.ucoz.com
H Ơ N Y
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 1. Máu của 1 số động vật nhuyễn thể có chứa kim loại X. Biết tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở) lập phương tâm diện của tinh thể X có cạnh là 3,62.10-8 cm, khối lượng riêng của X là 8920 kg/m3. Vậy X là: A. Mn B. Cu C. Zn D. Fe Câu 2. Trong nước tự nhiên, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 1H và 2H. Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro trong nước nguyên chất bằng 1,008. Thành phần % về khối lượng của đồng vị 2H có trong 1,000 gam nước nguyên chất là (cho: O = 16) A. 0,178% B. 17,762% C. 0,089% D. 11,012% Câu 3. Có hợp chất X2Y3. Tổng số hạt của hợp chất là 296 trong đố số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 88. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 20. Số proton của Y, số electron của X, số khối của Y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Công thức của X2Y3 là : A. Cr2S3 B. Al2O3 C. Fe2O3 D. Cr2O3
N
3- Các chủ đề hoá học đại cương (Đề 1)
trăm khối lượng của
TR ẦN
Câu 4. Nguyên tử khối trung bình của Clo bằng 35,5. Clo có hai đồng vị 35 17
35 17
Cl và
37 17
Cl . Phần
Cl có trong axit pecloric là (cho: H = 1; O = 16)
0
0
3
10
00
B
A. 27,2%. B. 30,12%. C. 26,12%. D. 26,92%. Câu 5. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho nguyên tử khối của sắt là 55,85 ở 20oC khối lượng riêng của sắt là 7,87 g/cm3. Bán kính gần đúng của Fe là: 0
0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
A. 1,28 A . B. 1,41 A . C. 1,97 A . D. 1,67 A . Câu 6. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là A. 15:16. B. 16:15. C. 2:5. D. 5:2. Câu 7. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là A. 15:16. B. 16:15. C. 2:5. D. 5:2. Câu 8. Hợp chất Z tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt; còn trong hạt nhân R có số nơtron bằng số proton; tổng số hạt proton trong Z là 84 và a + b = 4. Khối lượng phân tử Z là A. 67 B. 161 C. 180 D. 92 + 2− Câu 9. Một hợp chất được tạo thành từ các ion X và Y2 . Trong phân tử X2Y2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
mang điện là 52. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 23; tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion X nhiều hơn trong ion Y22− là 7 hạt. X, Y là nguyên tố nào sau đây ?
H Ơ N Y
C. K và O D. Li và O 1550 Câu 10. Trong phân tử MXx nguyên tố M chiếm % khối lượng. Số proton của M bằng 63 1,5 lần số nơtron của X. Số proton của X bằng 0,5625 lần số nơtron của M. Tổng số nơtron trong MXx là 66. Số khối phù hợp của MXx là A. 202. B. 88. C. 161. D. 126 Câu 11. Phân tử MXx có tổng số nơtron là 92 và X chiếm 65,68% khối lượng phân tử. Số khối của nguyên tử M gấp 2,9 lần số nơtron của nguyên tử X. Số khối của của nguyên tử X ít hơn tổng số proton, nơtron và electron của nguyên tử M là 47. Tổng số proton, nơtron, electron của phân tử MXx là A. 202. B. 192. C. 256. D. 246. Câu 12. Một cation đơn nguyên tử có tổng số ba loại hạt cơ bản là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18, tổng số hạt trong hạt nhân là 55. Cấu hình electron của cation đó là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1. Câu 13. Hợp chất X được tạo từ các ion của 2 nguyên tố M, N có dạng MN2. Trong phân tử đó tổng số p là 46, số hạt mang điện trong ion của N nhiều hơn trong ion của M là 48. Công thức của MN2 là: Biết (ZMg = 12; ZCa = 20; ZCl = 17; ZF = 9). A. CaCl2. B. MgCl2. C. MgF2. D. CaBr2 63 65 Câu 14. Trong tự nhiên Cu tồn tại hai loại đồng vị là Cu và Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu bằng 63,546. Biết số Avogađro = 6,022.1023, số nguyên tử 63Cu có trong 32 gam Cu là A. 12,046.1023 B. 3,0115.1023 C. 1,503.1023 D. 2,205.1023 Câu 15. Phân mức năng lượng cao nhất của nguyên tố X là 4s và của nguyên tố Y là 3p. X và Y tạo được hợp chất có công thức XY, trong phân tử chứa tổng số hạt nơtron, proton, electron bằng 108 và trong thành phần cấu tạo nguyên tử của X, Y đều có số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. X, Y lần lượt là A. K và Cl B. Ca và S C. Mg và O D. S và Ca Câu 16. X, Y, Z là 3 nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2Y; ZY2; X2Z là 200. Số hạt mạng điện của X2Y là bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY2. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Z có số electron lớp p bằng 5/3 lần số e lớp s. R là phân tử hợp chất chứa X, Y, Z gồm 6 nguyên tử có số hạt mang điện là: A. 104. B. 52. C. 62. D. 124. Câu 17. Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp của ba đồng vị: 99,600% 40Ar; 0,063% 38Ar; 0,337% 36Ar. Thể tích của 10 gam Ar (ở đktc) là A. 5,600 B. 3,360 C. 5,602 D. 3,362 2+ Câu 18. Một ion X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là A. 36 và 27. B. 36 và 29. C. 29 và 36. D. 27 và 36.
N
B. Na và O
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
A. Na và Cl
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 19. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Cu có 2 đồng vị:
Cu và
65 29
Cu . Phần
63 29
H Ơ N
ẠO
TP .Q
U
A. 32,14%. B. 65,33%. C. 65,34%. D. 64,29%. o 3 Câu 20. Ở 20 C khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm . Trong tinh thể Au, các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích toàn khối tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Khối lượng mol của Au là 196,97. Bán kính nguyên tử gần đúng của Au ở 20oC là: A. 1,28.10-8 cm. B. 1,44.10-8 cm. C. 1,59.10-8 cm. D. 1,75.10-8 cm. Câu 21. Kim loại Na có cấu trúc mạng tinh thể theo kiểu lập phương tâm khối với độ dài mỗi cạnh hình lập phương là a = 0,429 nm. Bán kính nguyên tử của Na là (cho Na = 23) A. 0,144 nm. B. 0,155 nm. C. 0,186 nm. D. 0,196 nm.
N
Cu trong Cu2O là:
Y
trăm khối lượng của
63 29
Đ
0
0
2+
0
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Câu 22. Nguyên tử Al có bán kính 1,43 A và có nguyên tử khối là 27u. Khối lượng riêng của Al bằng bao nhiêu (biết rằng trong tinh thể nhôm các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống) ? A. 2,6 g/cm3 B. 2,7 g/cm3 C. 2,8 g/cm3 D. 2,9 g/cm3 Câu 23. Bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử R ở 200oC là 1,965.10-8 cm biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của R bằng 1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử R có hình cầu, có độ đặc khít là 74%. R là nguyên tố A. Mg B. Cu C. Al D. Ca Câu 24. Khối lượng riêng của đồng là 8,9 g/cm3 và nguyên tử khối của Cu là 63,54u. Mặt khác, thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là các khe trống. Bán kính gần đúng của nguyên tử đồng là 0
0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
A. 1,28 A B. 1,29 A C. 1,30 A D. 1,38 A Câu 25. Kim loại Ni có cấu trúc mạng tinh thể theo kiểu lập phương tâm diện. Bán kính nguyên tử của Ni là 0,124 nm. Khối lượng riêng của niken là (Cho Ni = 58,7) A. 7,19 g/cm3. B. 7,87 g/cm3. C. 8,90 g/cm3. D. 9,03 g/cm3. Câu 26. Trong tự nhiên Ar có 3 loại đồng vị bền với tỉ lệ % nguyên tử là: 36Ar chiếm 0,337% ; 38Ar chiếm 0,063% và 40Ar chiếm 99,6%. Cho rằng nguyên tử khối của các đồng vị trùng với số khối của chúng. Thể tích của 20 gam Ar (đktc) là A. 1,121 dm3. B. 1,120 dm3. C. 11,215 dm3. D. 11,204 dm3. Câu 27. Tính nguyên tử khối trung bình của Ni theo số khối của các đồng vị trong tự nhiên của Ni theo số liệu sau: 58Ni chiếm 68,27% ; 60Ni chiếm 26,10% ; 61Ni chiếm 1,13% ; 62Ni chiếm 3,59% ; 64Ni chiếm 0,91%. A. 58,75. B. 58,17. C. 58,06. D. 56,53. Câu 28. Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử XY2 là 96. Số khối của nguyên tử Y bằng 0,6 lần số proton của nguyên tử X. Số khối của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 28. Số khối của X và Y đều chia hết cho: A. 3 B. 4 C. 5 D. 7 Câu 29. (Đề NC) Một hợp chất H được tạo từ 2 nguyên tố M và X có dạng MaXb (với a, b ∈ N* và a + b = 5), trong đó, X chiếm 31,58% khối lượng phân tử. Số khối của nguyên tử M gấp 3,25 lần số hạt mang điện trong nguyên tử X và tổng số hạt có trong nguyên tử X đúng
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
TP .Q
U
Câu 30. Trong tự nhiên sắt gồm 4 đồng vị 54Fe chiếm 5,8%, 56Fe chiếm 91,72%, 57Fe chiếm 2,2% và 58Fe chiếm 0,28%. Brom là hỗn hợp hai đồng vị 79Br chiếm 50,69% và 81Br chiếm 49,31%. Thành phần % khối lượng của 56Fe trong FeBr3 là A. 17,36%. B. 18,92%. C. 27,03%. D. 27,55%.
H Ơ
N
bằng số proton trong nguyên tử M. Biết tổng số hạt proton trong H là 72. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong phân tử MaXb là A. 224. B. 232. C. 197. D. 256.
ẠO
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 1: B Câu 2: A
10
00
B
Câu 3: A Gọi các hạt của X và Y lần lượt là
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Theo đề bài ta có hệ:
-L
Í-
Vậy, X là Cr và Y là S.
ÁN
Công thức cần tìm là:
TO
=> Đáp án A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 4: C Từ dữ kiện nguyên tử khối của Clo bằng 35,5, ta tính được tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị Clo:
Axit pecloric có công thức HClO4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Phần trăm khối lượng Câu 5: A Dùng công thức tính bán kính
R=
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Giải thích: Khối lượng 1 nguyên tử là
TR ẦN B
www.daykemquynhon.ucoz.com
Mà thể tích 1 nguyên tử là
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
Thay vào ta có biểu thức như trên Câu 6: A Ta có hệ:
Câu 8: C Ta có:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Câu 7: D Theo giả thiết, ta có 2px+ nx =7,5py 2py+ ny= 1,3px nx+nY = 3,75py Cộng tất cả 3 phương trinh ta có 2px+5,75py=7,5py+ 1,3 px p 5 Suy ra x = py 2
Từ giả thiết cuối:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y U TP .Q
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Từ 4 đáp án, ta thấy chỉ có đáp án 180 thỏa mãn Câu 9: C Theo giả thiết, ta có: +)2(2px+nx+2Py+Ny)=164 =>2(px+Py) + (nx+Ny) = 82 (1) +)2(2(px+Py)-(nx+Ny)) =>2(px+Py)-(nx+Ny)= 26 (2) (1) (2) =>px+Px= 27 (8); nx+Ny= 28 => px+Py+ nx+Ny= 55 (3) Số khối của M > số khối của X là 2 =>(px+nx)-(Py+Ny)=23 (4) (3)(4)=> px+nx=39 ; Py+Ny=16 Tổng số hạt p, n, e trong ion X+ nhiều hơn trong ion Y2-2 là 7 hạt =>(2px + nx-1)- 2(2Py+Ny+1)=7 => (39+px-1)-2(16+Py+1)=7 => px-2Py= 3 (6) từ (8) (6) => px=19; Py=8. Vậy X là Kali(K); Y là Oxi
H Ơ
N
Phân tử khối của Z:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
Câu 10: D
Giải hệ trên ra 4 pt 4 ẩn (ta có thể nhìn nhanh có
Câu 11: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 12: A Ta có:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 13: B Ta có:
G Ư N H
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 14: D Gọi a là % của 63Cu. Ta có Số mol của 63Cu là: Số nguyên tử 63Cu là Chọn D.
TR ẦN
. .
00
B
.
C
ẤP
2+
3
10
Câu 15: B Ta có:
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Phân mức năng lượng cao nhất của Y là 3p, X là 4s, công thức XY
thỏa mãn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 16: D Gọi x, y, z tương ứng là số proton trong nguyên tử X, Y, Z.Theo đề ra ta có
.
5 số e 3 thì Z có hóa trị II.
Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Z có số e lớp p bằng lớp s, mà theo các công thức
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Do đó cấu hình của Z là: . Suy ra z = 16 (S). Thay vào hệ tìm được x = 11(Na), y = 8(O). R có 6 nguyên tử nên R là . Vậy số hạt mang điện trong R là 2.22 + 32 + 3.16 = 124.
TP .Q
U
Y
N
Câu 17: C
Do đó số electron trong ion Chọn A.
G
Đ
ẠO
Câu 18: A Ta có
Câu 19: D Từ đề bài => % %
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
là P – 2 = 27.
%
trong
2+
%
3
10
00
B
%
C
ẤP
%
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 20: B Dùng công thức tính bán kính
TO
ÁN
R=
G
Giải thích:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Khối lượng 1 nguyên tử là
Mà thể tích 1 nguyên tử là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Thay vào ta có biểu thức như trên
Y
N
H Ơ
N
Câu 21: C Câu 22: Đặc điểm của cấu trúc mạng tinh thể kiểu lập phương tâm khối là các nguyên tử xung quanh một nguyên tử trung tâm đều tiếp xúc trực tiếp với nguyên tử trung tâm.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Hình vẽ
ẤP
2+
3
Từ đây, dễ thấy độ dài đường chéo chính của hình lập phương có độ dài bằng 4 lần bán kính nguyên tử.
Í-
H
Ó
A
C
=> Đáp án C Câu 23: B
nguyên tử Al
ÁN
-L
Xét một mol Al, có
TO
Thể tích của tinh thể nhôm được xét là:
Ỡ N
G
Khối lượng riêng:
BỒ
ID Ư
=> Đáp án B
Câu 24: D Thể tích của nguyên tố R: Vì hình cầu có độ đặc khít là 74% => Thể tích của tất cả nguyên tử là:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
thể tích của từng nguyên tử là:
TP .Q
U
Y
N
mặt khác:
Câu 25: A
Đ
ẠO
Thể tích của nguyên tố:
Ư N
G
Thể tích của 1 nguyên tử:
H 00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
mặt khác
2+
3
10
Câu 26: D Mạng tinh thể lập phương tâm diện có độ đặc khít 74%. Giả sử có 1 mol Ni. Thể tích nguyên tử Ni:
ẤP C A
.
ÁN
-L
Câu 27: D
Í-
H
Ó
Thể tích mạng tinh thể:
.
TO
Câu 28: A
.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Ta có
Câu 29: B Y là cácbon C giải nư sau : theo bài ra ta có pY+nY = 0.6pX <1>
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
pX + nX = 28+2pY <2> 2(2pY+nY) +2pX + nX =96 từ 1 và 2 rút nY,nX rồi thế vào 3 giải bt Câu 30: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 1. X là một nguyên tố hóa học. Axit có chứa X là HnXO3 (n là số nguyên tự nhiên). Phần trăm khối lượng của X trong muối Kali của axit này là 18,182%. X là nguyên tố nào? A. C B. S C. Si D. Một nguyên tố khác Câu 2. Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Hợp chất khí cuả R với hidro chứa 2,74% hiđro về khối lượng. Tên của R và vị trí trong bảng HTTH là A. Clo, chu kì 3 nhóm VIIA B. Flo, chu kì 2 nhóm VIIA C. Crom, chu kì 4 nhóm VIB. D. Mangan, chu kì 4 nhóm VIIB Câu 3. Một nguyên tố Z tạo hợp chất khí với hiđro có công thức ZH2. Trong oxit cao nhất của Z thì nguyên tố Z chiếm 40% khối lượng. Nguyên tố Z cần tìm là A. Te. B. As C. S. D. Se. Câu 4. Hợp chất với hiđro của nguyên tố X (nhóm A) có công thức HX, oxit cao nhất của X chứa 38,8% X về khối lượng. X là A. Iot. B. Brom. C. Clo. D. Flo. Câu 5. Trong hợp chất ion XY2 (X là kim loại, Y phi kim), X và Y ở hai chu kỳ liên tiếp. Tổng số electron trong XY2 là 54. Công thức của XY2 là C. CaCl2 D. MgCl2 A. BaCl2 B. FeCl2 Câu 6. Ion M2+ có tổng số hạt proton, electron, nơtron, là 80. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Trong bảng tuần hoàn M thuộc A. Chu kì 4, nhóm VIIIB. B. Chu kì 4, nhóm VIIIA. C. Chu kì 3 nhóm VIIIB. D. Chu kì 4, nhóm IIA. Câu 7. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52; trong đó số khối của X nhỏ hơn 36. Để điều chế đơn chất của X từ ion tương ứng người ta thực hiện quá trình: A. oxi hoá ion Xn+. B. Oxi hoá ion Xn-. n+ C. Khử ion X . D. Khử ion Xn-.
N
4- Các chủ đề hoá học đại cương (Đề 2)
A
Câu 8. Tổng số các hạt electron trong anion XY32 − là 42. Trong đó X chiếm 40% về khối
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
lượng. Trong các hạt nhân của X và Y đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn là A. X ở ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở ô thứ 9; chu kỳ 2, nhóm VIIA. B. X ở ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở ô thứ 8; chu kỳ 2, nhóm VIA. C. X ở ô thứ 14, chu kỳ 3, nhóm IVA; Y ở ô thứ 8; chu kỳ 2, nhóm VIB. D. X ở ô thứ 14, chu kỳ 4, nhóm VIIIB; Y ở ô thứ 9; chu kỳ 2, nhóm VIIA. Câu 9. Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA. B. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA. C. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA. D. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 10. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử X và Y là 92, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 28. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 8. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. X nằm ở ô thứ 13, chu kỳ 3 nhóm IA; Y nằm ở ô thứ 17 chu kỳ 3 nhóm VIIA.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
B. X nằm ở ô thứ 13, chu kỳ 3 nhóm IIIA; Y nằm ở ô thứ 17 chu kỳ 3 nhóm VIIA. C. X nằm ở ô thứ 12, chu kỳ 3 nhóm IIA; Y nằm ở ô thứ 17 chu kỳ 3 nhóm VA. D. X nằm ở ô thứ 12, chu kỳ 3 nhóm IIIA; Y nằm ở ô thứ 16 chu kỳ 3 nhóm IVA. Câu 11. Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa oxit cao nhất của nguyên tố R và hợp chất khí của nó với hiđro bằng 2,75. Khối lượng mol nguyên tử của R là: A. 32 B. 12 C. 28 D. 19 Câu 12. X là một phi kim có số oxi hóa âm thấp nhất bằng 3/5 số oxi hóa dương cao nhất (tính theo trị tuyệt đối) và khối lượng phân tử hợp chất khí của X với hiđro bằng 15,74 % khối lượng phân tử oxit cao nhất của X . Nhận định nào không đúng về nguyên tố X A. Trơ về mặt hóa học ở điều kiện thường B. Có thể thu khí X trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp dời nước C. Là chất không duy trì sự cháy và sự sống. D. Tác dụng với oxi tạo oxit cao nhất khi có tia lửa điện. Câu 13. Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X 22 − . Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
241 trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X 22 − là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
A. 20, chu kì 4, nhóm IIA B. 12, chu kì 3, nhóm IIA C. 56, chu kì 6, nhóm IIA D. 38, chu kì 5, nhóm IIA Câu 14. Hai nguyên tố R và X có hợp chất khí với hiđro lần lượt là RH2 và XH4. Tỉ lệ phân tử khối giữa oxit cao nhất của nguyên tố X so với oxit cao nhất của nguyên tố R là ¾. Hai nguyên tố X, R là: A. Silic, selen. B. Silic, lưu huỳnh. C. Cacbon, lưu huỳnh. D. Cacbon, selen. Câu 15. Nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Một axit của Y có chứa 37,21% oxi về khối lượng. Y là A. F. B. Br. C. Cl. D. I. Câu 16. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b% với a : b = 40 : 17. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. R là chất khí bay hơi ở điều kiện thường. B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. C. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 2 electron độc thân D. Phân tử oxit cao nhất của R có liên kết ion Câu 17. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MXn có tổng số hạt proton trong một phân tử là 36. Liên kết trong phân tử MXn thuộc loại liên kết A. cộng hóa trị phân cực B. ion C. cho nhận D. cộng hóa trị không phân cực Câu 18. Cho các chất NaCl, CH4, Al2O3, K2S, MgCl2. Số chất có liên kết ion là (độ âm điện của K: 0,82; Al: 1,61; S: 2,58; Cl: 3,16 và O: 3,44; Mg: 1,31; H: 2,20; C: 2,55) A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 19. Một khoáng chất có thành phần về khối lượng là: 14,05% K; 8,65% Mg; 34,6% O; 4,32% H và còn lại là một nguyên tố X. Nguyên tố X là: A. S B. Cl C. P D. Si
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 20. Một khoáng chất có thành phần về khối lượng là: 14,81% Mg; 47,41% O; 0,25% H còn lại là Ca và Si. Phần trăm khối lượng của Ca trong khoáng chất là A. 9,88%. B. 17,78%. C. 27,65%. D. 37,53%. Câu 21. Một khoáng chất có thành phần về khối lượng là: 39,68% Ca; 18,45% P; 38,10% O và còn lại là một nguyên tố X. Nguyên tố X là: A. N B. F C. S D. C Câu 22. (Đề NC) Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa oxit cao nhất của nguyên tố R và hợp chất khí của nó với hiđro bằng 15 : 8. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron s. B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất khí. C. Hợp chất hiđroxit (với số oxi hoá cao nhất) của R ít tan trong nước. D. Đơn chất R dễ dàng phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí H2. Câu 23. Trong tự nhiên kali gồm 3 đồng vị 39K chiếm 93,26% và đồng vị 40K chiếm 0,012% và đồng vị 41K. Brom là hỗn hợp hai đồng vị 79Br và 81Br với nguyên tử khối trung bình của Br là 79,92. Thành phần % khối lượng của 39K trong KBr là A. 30,56%. B. 29,92%. C. 31,03%. D. 30,55%. Câu 24. R là nguyên tố thuộc nhóm A, có hóa trị trong oxit cao nhất gấp 3 lần trong hợp chất với hiđro. Trong oxit cao nhất của R, oxi chiếm 60% về khối lượng. Từ R điều chế hiđroxit cao nhất của R thì số phản ứng tối thiểu cần thực hiện là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 25. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 15 : 8, biết R có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là ns2np2. Giá trị a gần nhất với A. 65. B. 75. C. 85. D. 95.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H
Ó
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 1: C bài này có 2 trường hợp: Th1: muối này là KXO3 => lập phương trình %MX ra => giải ra MX=> loại Th2: muối này là K2XO3 => lập phương trình tương tự => giải ra đc MX=28 =>Si Mẹo nhỏ: TH1 chỉ dành cho câu D, TH2 cho A,B,C Các bạn chỉ cần thử TH2 --> nếu đúng thì chọn luôn A,B or C , còn nếu sai thì chọn D ko cần thử TH1 nữa mấT thời gian --> đáp án C
LỜI GIẢI KHÁC: Câu này các bạn chú ý đọc kĩ đề nếu không thì dễ bị nhầm lắm: Vì là muối của Kali nên co CT phân tử là K2XO3(lí do là gốc XO3 thì luôn luôn là hóa trị 2 tức là Ion XO3(2-). Trong phân tử này X chiếm 18,182%. Ta có:%mX=X*1*100/(39*2+16*3+X) <=>18,182=100X/126+X <=>81.818X=2290,932 <=>X=2290,932/81,818=28 Vì nghuyên tử gam của X=28 => X là Si ==> chọn C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phân tử khối của hợp chất khí với hidro là
N
Câu 2: A Hóa trị của R trong oxit cao nhất là 7--> hóa trị trong hợp chất với Hidro là 8-7=1=> RH.
H Ơ
.
TP .Q
Câu 3: C Z có hóa trị II trong hợp chất với hidro--> Z có hóa trị VI trong oxit cao nhất của nó Z chiếm 40% khối lượng trong nên O chiếm 100-40=60%. 16,3 Phân tử khối của là = R + 16.3 => R = 32( S ) 0, 6
U
Y
N
Suy ra
Ư N
G
Đ
ẠO
.
H .
00
B
Phân tử khối của oxit là Suy ra X = 35,5 Vậy X là Clo.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 4: C Oxit cao nhất của X có dạng . Oxi chiếm 100-38,8=61,2% về khối lượng.
.
2+
3
10
Câu 5: C phù hợp.
ẤP
Dễ dàng thấy chỉ có
H
Ó
A
C
Câu 6: A Ta có
Í-
.
Do đó M (Fe) có cấu hình : Vậy đáp án A đúng.
ÁN
-L
.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 7: B Ta có
Suy ra Do đó
. . .
Mặt khác ta có Vậy
. .
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 8: B Ta có
.
U
Y
N
Giải ra
TP .Q
.
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 9: A
H
Giải hệ phương trình ta có
TR ẦN H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 10: B Ta có:
-L
Í-
=> X nằm ở ô thứ 13, chu kỳ 3 nhóm IIIA; Y nằm ở ô thứ 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA
TO
ÁN
Câu 11: B Gọi hợp chất của R với H là:
Ỡ N
G
với a lẻ thì:oxit cao nhất của R là
BỒ
ID Ư
Ta có:
(Không có giá trị nào của R và a thõa mãn) với a chẵn thì:oxit cao nhất của R là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Câu 12: D Hợp chất của X với Hidro là Oxit cao nhất của X là . Ta có
TP .Q
U
Y
P/s: bài cứ thử cho nhanh
.
ẠO
.
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Suy ra . (A) và (C) hiển nhiên đúng. không tác dụng với nước. (B) đúng vì (D) sai vì khi có tia lửa điện
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
Câu 13: C
.
Ó
A
C
Câu 14: B Oxit cao nhất của X và R có dạng
TO
ÁN
-L
Í-
H
Theo đề ra ta có . Đến đây thử đáp án ta thấy B phù hợp. Chọn B. (lưu ý: nếu thử đáp án ta sẽ thử với B và C trước vì selen là nguyên tố ít gặp trong chương trình)
TH TH
Công thức oxit cao nhất có dạng
hoặc
loại
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 15: B Câu 16: C Gọi công thức của khí R với Hidro là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H Ơ
A sai R là chất rắn đk thường,
U
Y
N
B sai SO3 là chất khí
TP .Q
C đúng
ẠO
D sai lk cộng hóa trị và cho nhận
Đ
Câu 17: B
Ư N
G
Ta có :
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
=> KCl - hợp chất ion Câu 18: D Các chất có liên kết ion là: NaCl, K2S, Al2O3, MgCl2
H
áp dụng ta sẽ tìm được:
10
00
Câu 19: B Giả sử có 100 g khoáng chất.
và
2+
3
Khi đó
. (x là hóa trị của X)
A
C
ẤP
. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
. Do đó X là Cl.
H
Ó
Suy ra
Trong quặng, thì các nguyên tố sẽ có các số oxi hóa tương ứng Ca 2+, Mg 2+, O 2-, H +, Si 4+. Ngoài ra, các số oxi hóa này phải đảm bảo cân bằng giữa tổng số oxi hóa âm và dương.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 20: A Tính lần lượt số mol các chất đã biết:
Tóm lại, ta có hệ:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 21: B Giả sử có 100g khoáng chất X
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
LỜI GIẢI KHÁC: giả sử khoáng chất có m = 100 gam thì sẽ gồm: 39,68 gam Ca; 18,45 gam P, 38,10 gam O và còn lại 3,77 gam X.
00
B
chia tỉ lệ số mol có: Ca : P : O : X = 5 : 3 : 12 : x.
10
giả sử chất X là:
2+
3
Bảo toàn ion ta có:
C
ẤP
Chính là nguyên tố F. Chọn đáp án B.♦♦♦
là quặng apatit.
Ó
A
p/s: quặng là:
-L
Í-
H
Chú ý thêm nếu ở trên P với độ âm điện +5 không thoả mãn thì thử tiếp với + 3, - 3. cái nào thoả mãn thì lấy.
ÁN
ta thử ngay với 5 vì nghi ngờ là PO4
G
TO
Câu 22: D Oxit cao nhất của R với oxi có 2 dạng R2On hoặc ROn.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
♦ TH1: ROn → hợp chất với hidro là RH8-2n
→ giả thiết: ( R + 16n ) ÷ ( R + 8 – 2n ) = 15 ÷ 8 → 158n = 120 + 7R. Cho n = 1, 2, 3 → thấy TH n = 2 → R = 28 là nguyên tố Si. ♦ TH2: tương tự ta không tìm được nguyên tố thoả mãn.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Như vậy, chỉ nguyên tố Si thoả mãn. Xét các đáp án:
H Ơ
N
A sai vì cấu hình Si: 1s22s22p63s23p2 →∑s = 6.
N
B sai vì SiO2 điều kiện thường là chất rắn.
TP .Q
U
Y
C sai vì H2SiO3 dạng keo không tan trong nước. → D đúng. Chú ý Si phản ứng tương đối mạnh với kiềm giải phóng khí H2↑.
Đ
ẠO
Câu 23: D %41K = 100 - 93,26 - 0,012 = 6,728%.
H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
MK = 39 x 0,9326 + 40 x 0,00012 + 41 x 0,06728 = 39,13468.
Ư N
G
Khối lượng nguyên tử trung bình của K là:
2+
3
10
00
Thành phần phần trăm của 39K trong KBr là
B
Khối lượng nguyên tử trung bình của Br là: MBr = 79,92.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 24: D Câu 25: C R thuộc nhóm IV A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
5 - Các dạng toán về hiđrocacbon và mở rộng (Đề 1)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hỗn hợp F gồm metan, etin, propen thu được 3,52g CO2. Mặt khác, khi cho 448 ml hỗn hợp khí F (đktc) đi qua dung dịch nước brom dư thì chỉ có 4g brom phản ứng. Phần trăm thể tích metan, etin, propen trong hỗn hợp F lần lượt là (%) : A. 30 ; 40 ; 30 B. 25 ; 50 ; 25 C. 50 ; 25 ; 25 D. 25 ; 25 ; 50 Câu 2. Cho biết 1 mol hỗn hợp khí X gồm CH4 và C2H2 nặng 23,5 gam. Trộn V1 lít X với V2 lít hiđrocacbon Y (ở thể khí) được hỗn hợp khí E nặng 271 gam. Trộn V2 lít X với V1 lít Y được hỗn hợp khí E nặng 206 gam. Biết V2 – V1 = 44,8 lít. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của Y là A. C3H6. B. C4H8. C. C4H6. D. C3H4. Câu 3. Một hỗn hợp A gồm anken và H2 tỷ khối so với H2 là 7. Dẫn hỗn hợp qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp B có tỷ khối với H2 là 10. Mặt khác cho 4,48 lít hỗn hợp A (đktc) và 2,6 gam axetilen qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp D có tỷ khối so với H2 13,5. Hỗn hợp D làm mất màu vừa đủ m gam Br2. Công thức của anken và giá trị m lần lượt là A. C2H4 và 25,6 gam. B. C3H6 và 25,6 gam. C. C2H4 và 19,2 gam. D. C3H6 và 19,2 gam. Câu 4. Hòa tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào nước thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối với hiđro là 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y vào bình đựng nước brom dư thì có 0,784 hỗn hợp khí Z (tỉ khối với heli là 6,5). Các khí đo ở đktc. Khối lượng bình brom tăng là A. 2,09 B. 3,45 C. 3,91 D. 1,35 Câu 5. Cho hỗn hợp X gồm metan, axetilen, propen. Đốt cháy hoàn toàn 33 gam hỗn hợp thì thu đc 37,8g nước. Mặt khác cho 5,6 lít hh X(đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 50g brom. Phần trăm thể tích của axetilen có trong X là : A. 50% B. 40% C. 45% D. 25% Câu 6. Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4. Nếu cho 13,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 14,7gam kết tủa. Nếu cho 16,8 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 108gam brom phản ứng. % thể tích CH4 trong hỗn hợp X là: A. 30% B. 25% C. 35% D. 40% Câu 7. Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,5. Cho dung dịch Z thực hiện phản ứng tráng gương thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 12,96.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
B. 16,2. C. 6,48. D. 10,8. Câu 8. Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỷ khối hơi so với H2 là 16. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br2 trong CCl4. Thể tích không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 7,168 B. 38,08 C. 7,616 D. 35,84 Câu 9. Cho hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol anlylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X thu được 20,16 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có dX/Y = 0,8. Nếu lấy 0,2 mol Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch nước Br2 0,1M. Giá trị của V là A. 1,2 lít B. 0,8 lít C. 1,0 lít D. 0,4 lít Câu 10. Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X ( có thành phần nguyên tố C, H, O ) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là A. CH≡C-CH2-CHO B. CH2=C=CH-CHO C. CH3-C≡C-CHO D. CH≡C-[CH2]2-CHO. Câu 11. Hỗn hợp H chứa 4,48 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm H2, anken X và ankin Y. Nung nóng H với Ni để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí T. Biết tỉ khối của hỗn hợp T so với hỗn hợp H là 4/3. Số mol H2 dư sau phản ứng là A. 0,175. B. 0,12. C. 0,05. D. 0,09. Câu 12. X là hỗn hợp gồm một số hiđrocacbon ở thể khí, Y là không khí. Trộn X với Y ở cùng nhiệt độ áp suất theo tỉ lệ thể tích (1:15) được hỗn hợp khí Z. Cho Z vào bình kín dung tích không đổi V. Nhiệt độ và áp suất trong bình là toC và p atm. Sau khi đốt cháy X trong bình chỉ có N2, CO2 và hơi nước với VCO2 : VH 2O = 7 : 4 . Sau khi đưa bình về toC, áp suất trong bình sau khi đốt là p1 có giá trị là 3 p. 5 B. p1 = p. 16 p C. p1 = 17 47 D. p1 = p. 48 Câu 13. Cho 0,2 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa AgNO3 2M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 87,2 gam kết tủa. Công thức phân tử của anđehit là A. C3H3CHO B. C3H5CHO C. C4H3CHO D. C4H5CHO
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
A. p1 =
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 14. Một hỗn hợp gồm axetilen, propilen và metan. - Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp thì thu được 12,6 gam nước. - Mặt khác 5,6 lít hỗn hợp (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 50 gam brom. Thành phần % thể tích của các chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 37,5% ; 37,5% ; 25,0%. B. 25,0% ; 50,0% ; 25,0%. C. 37,5% ; 25,0% ; 37,5%. D. 50,0% ; 25,0% ; 25,0%. Câu 15. Trong một bình kín có chứa khí C2H2 và chất xúc tác Cu2Cl2, NH4Cl. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí X chứa 2 hiđrocacbon với hiệu suất phản ứng là 60%. Cho X hấp thụ hết vào dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,11 gam kết tủa. Khối lượng C2H2 ban đấu là A. 5,85 gam. B. 7,8 gam C. 11,7 gam D. 11,75 gam Câu 16. Hỗn hợp X gồm axetilen và vinylaxetilen có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,5. Thực hiện phản ứng đime hỗn hợp X thu được 9,36 gam hỗn hợp khí Y (giả sử chỉ xảy ra phản ứng đime axetilen). Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 38,25 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng đime là A. 16,41%. B. 25,00%. C. 32,81%. D. 50,00%. Câu 17. Một hỗn hợp H gồm ankan X và anken Y được chia thành 2 phần: - Phần I: có thể tích là 11,2 lít, đem trộn với 6,72 lít H2, đun nóng (có xúc tác Ni) đến khi phản ứng hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu thì thấy hỗn hợp khí sau phản ứng có thể tích giảm 25% so với ban đầu. - Phần II: nặng 80 gam, đem đốt cháy hoàn toàn thu được 242 gam CO2. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là: A. C4H10 và C3H6. B. C3H8 và C2H4. C. C2H6 và C3H6. D. CH4 và C4H8. Câu 18. Cho 10,2 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,45 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 32,4 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là A. CH≡C-[CH2]2-CHO. B. CH3-C≡C-CHO. C. CH2=C=CH-CHO. D. CH≡C-CH2-CHO. Câu 19. Trong một bình kín chứa 0,45 mol C2H2; 0,55 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 10,492. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 36 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 2 M. Giá trị của V là ? A. 60. B. 70. C. 80. D. 90. Câu 20. Tiến hành đime hóa 1 mol axetilen thu được hỗn hợp X. Trộn X với H2 theo tỉ lệ 1:2 về số mol rồi nung nóng với bột Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Y làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,15 mol Br2. Hiệu suất phản ứng đime hóa là : A. 70%. B. 15%.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
C. 85%. D. 30%. Câu 21. Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4. Nếu cho 26,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 29,4 gam kết tủa. Nếu cho 8,4 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 54 gam brom phản ứng. % thể tích CH4 trong hỗn hợp X là A. 40%. B. 25%. C. 35%. D. 30%. Câu 22. Trong một bình kín chứa 0,4 mol axetilen; 0,3 mol metylaxetilen; 0,8 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 12. Sục khí X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kết tủa và có 10,1 gam hỗn hợp khí Z thoát ra. Hỗn hợp khí Z phản ứng vừa đủ với 0,1 mol Br2 trong CCl4. Giá trị của m là A. 77,40. B. 72,75. C. 86,70. D. 82,05. Câu 23. Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol anlylic (CH2=CH-CH2OH). Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có dY/X = 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là A. 0,1. B. 0,25. C. 0,3. D. 0,2. Câu 24. X, Y là hai anđehit đơn chức, mạch hở. Lấy 3,4 gam hỗn hợp E chứa X, Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 34,64 gam kết tủa. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch sau phản ứng thấy thoát ra 1,344 lít khí không màu (đktc). Cho 0,2 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là A. 500 ml. B. 350 ml. C. 400 ml. D. 450 ml. Câu 25. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni thu được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối hơi so với He bằng 95/12. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thì thấy hết a mol Br2. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,02. C. 0,20. D. 0,08.
Ỡ N
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
BỒ
ID Ư
Câu 1: B • 1,1 gam hhF gồm CH4, C2H2, C3H6 + O2 → 0,08 mol CO2. 0,02 mol hhF + 0,025 mol Br2
• Gọi số mol của CH4, C2H2, C3H6 lần lượt là x, y, z mol.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Ta có hpt:
N
→ Chọn B
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 2: B
Ư N
G
Đ
Ta có hệ:
H TR ẦN A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 3: B
G
Câu 4: A
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Chọn B
Ỡ N
CaC2, Al4C3, Ca
khí X ( CH4, C2H2,H2 )
Y
0,035 mol Z (MZ = 26)
ID Ư
Nhận thấy mX = mY = mbình tăng + mZ
BỒ
→ 0,15×20 = mbình tăng + 0,035 ×26 → mbình tăng= 2,09 gam Đáp án A Câu 5: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
N
Trong 33 gam X có : x mol CH4 ; y mol C2H2 ; z mol C3H6 ; ta có : 16x + 26y + 42z = 33 (1) 2x + y + 3z = 2,1 (2) Trong 0,25 mol X thì có k.x mol CH4 ; ky mol C2H2 ; kz mol C3H6 Ta có : kx + ky + kz = 0,25 (3) ; 2ky + kz = 0,3125 (4) Lấy 3 chia 4 rút ra được x - 0,6y + 0,2z = 0 (5) Từ (1) (2) (5) Giải ra được : x = 0,3 ; y = 0,6 ; z = 0,3 → % thể tích C2H2 là : 0,6 : 1,2 = 50%
TP .Q
Đáp án A
Đ
ẠO
Câu 6: A Trong 13,4 gam A:
H
TR ẦN
16,8 lít(đktc) A(0,75 mol) tác dụng vừa đủ với 108 gam brom(0,675 mol)
B
(a+b+c) mol A tacd dụng vừa đủ với (b+2c) mol brom
10
00
Nhân chéo ta được:
trong hỗn hợp là:
%
ẤP
Thể tích của
2+
3
Từ (1), (2) và (3)
C
Chọn A
Ó
A
Câu 7: A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Ta có:
BỒ
Câu 8: D Vì C4H4 và H2 có tỉ khối là 32 . Dựa vào sơ đồ đường chéo → C4H4 : H2 = 3:2 Goi số mol của C4H4 là 3x mol, số mol của H2 là 2x mol
Số mol H2 tham gia phản ứng là nH2 pư = nX - nY = 5x - 0,08
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
bảo toàn liên kết π nBr2 = 3nC4H4 - nH2 pư → 0,16 = 3. 3x - ( 5x- 0,08) → x = 0,02 mol
Bảo toàn nguyên tố O → nO2 =
H Ơ
N
Khi đốt 0,06 mol C4H4 và 0,04 mol H2 sinh ra 0,24 mol CO2 và 0,16 mol H2O
Y
N
= 0,32 mol
TP .Q
U
Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là V = 0,32. 22,4. 5 = 35.84 lít. Đáp án D
ẠO
Câu 9: C Nhận thấy propen, propanal, ancol anlylic đều có công thức là C3H6On → nC3H6O = nCO2 : 3 = 0,3 mol
H
= 0,5. 0,8= 0,4 mol
TR ẦN
Có nH2 pư = 0,5 - 0,4 = 0,1 mol Bảo toàn liên kết π → nBr2 = 0,3 - 0,1 = 0,2 mol
00
B
Trong 0,4 mol Y thì số mol Br2 pư là 0,2 mol,
3
10
Nếu lấy 0,2 mol Y thì số mol Br2 pư là 0,1 mol → V = 1 lít.
2+
Đáp án C.
A
C
ẤP
Câu 10: A Nhận thấy dựa vào đáp án và nAg = 0,4 mol < nAgNO3 = 0,6 mol → X chứa liên kết 3 đầu mạch sinh ra sản phẩm kết tủa ( loại B, C)
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bảo toàn khối lượng → mX = mY → nY =
Ư N
G
Đ
Coi hỗn hợp gồm H2 : 0,2 mol và C3H6On: 0,3 mol
Í-
H
Có n↓ = nX = 0,6- 0,4 = 0,2 mol .
-L
Có nAg : nX = 0,4 : 0,2 = 2 → X chứa 1 nhóm CHO
TO
ÁN
Vậy X có dạng CH≡C-R-CHO
G
MX = 13,6 : 0,2 = 68 → 13 + 12 + R + 29 = 68 → R = 14 ( CH2)
Ỡ N
X có công thức CH≡CH-CH2-CHO. Đáp án A
ID Ư
Câu 11: B
BỒ
Có mH = mT → 0,2. MH = nT. MT → nT = 0,2.
3 = 0,15 mol 4
Có nH2 pư = nH - nT = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol Có nX + 2nY = 0,05 → nX + nY < 0,05 → 0,2 > nH2 ban đầu > 0,2 - 0,05 = 0,15 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0,2 - 0,05> nH2 dư > 0,15- 0,05 → 0,15> nH2 dư > 0,1
N
Vậy chỉ có B thỏa mãn. Đáp án B
N
H Ơ
Câu 12: D Giả sử trộn 1 mol X và 15 mol Y → số mol O2 : 3 mol, số mol N2 : 12 mol
U TP .Q ẠO Đ
7 4 mol CO2 , mol H2O và 12 mol N2 3 3
H TR ẦN
Có trong cùng điều kiện nhiệt độ thể tích thì
00
B
Câu 13: C Có nAgNO3 = 0,6 = 3nX mà X là andehit đơn chức → X chức 1 nhóm CHO và 1 liên kết 3 đầu mạch
2+
3
10
X có dạng HC≡C-R-CHO khi tác dụng với AgNO3/NH3 sinh ra 0,4 mol Ag và 0,2 mol kết tủa dạng CAg≡C-RCOONH4
C
ẤP
→ 0,4. 108 + 0,2. ( 12 + 108 + 12+ R + 44+ 18) = 87,2 → R = 26 → X có cấu tạo CH≡C-CH=CH-CHO. Đáp án C
A
Câu 14: D Trong 0,25 mol X gọi số mol C2H2, C3H6, CH4 lần lượt là x, y, z → x+ y +z = 0,25
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
Vậy sau phản ứng trong bình chứa
1 mol 3
G
Bảo toàn nguyên tố O → 7x. 2 + 4x = 3.2 → x =
Y
Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt 7x và 4x mol
X làm mất màu 0,3125 mol Br2 → 2x + y = 0,3125 →
ÁN
-L
= 1,25
G
TO
Trong 11 gam gọi số mol C2H2, C3H6, CH4 lần lượt là a, b, c mol
→ Ta có hệ
ID Ư
Ỡ N
→
×100% = 50%; %C3H6=%CH4 =
×100% = 25%.
BỒ
% C 2 H2 =
Đáp án D Câu 15: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CH≡C-CH=CH2 + C2H2 dư
C 2 H2
Với H= 60% nên số mol C4H4 là
H Ơ
N
Gọi số mol C2H2 ban đầu là x,
N
= 0,2x mol, số mol C2H4 dư là 0,4x
TP .Q
U
Y
Khi tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa chứa CAg≡C-CH=CH2: 0,3x mol; CAg≡ CAg : 0,4 x mol
→ 159. 0,3x + 0,4x . 240 = 43,11 → x = 0,3 mol
Đ
ẠO
Vậy ∑ m = 0,3. 26 = 7,8 gam. Đáp án B
Ư N
G
Câu 16: D Gọi số mol của C2H2 và C4H4 lần lượt là x, y mol.
H TR ẦN
→
B
Ta có hệ
10
00
Giả sử chỉ có x mol C2H2 tham gia phản ứng đime hóa sau phản ứng sinh ra C2H2 : 0,12-x mol, C4H4: 0,5x + 0,12 mol
2+
3
Khi tác dụng với AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa chứa CAg≡CAg : 0,12-x mol, C4H3Ag: 0,12 + 0,5x mol
.100% = 50 %. Đáp án D
Ó
→H=
A
C
ẤP
→ 240.( 0,12-x ) + 159( 0,12 + 0,5x) = 38,25 → x = 0,06 mol
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bảo toàn khối lượng → mX = mY = 9,36 gam
-L
Í-
Câu 17: D Phần 1: Trong cùng điều kiện nhiệt độ áp suất thì tỉ lệ về thể tích chính là tỉ lệ về số mol
TO
ÁN
→ VH2 pư = Vtrước -Vsau = 0,25. ( 11,2 + 6,72) = 4,48 lít < 6,72 lít → H2 dư và anken phản ứng hết
G
Vậy H chứa anken : 4,48 lít và ankan : 11.2 - 4,48 = 6,72 lít
Ỡ N
→ nX : nY = 6,72 : 4,48 = 3: 2
ID Ư
Phần 2: Gọi số mol của X Cn H2n+ 2 là 3x và Y Cm H2m là 2x mol
BỒ
Có 3x.( 14n+ 2) + 2x . 14m = 80 và 3x.n + 2xm = 5,5
→ 14. ( 3x.n + 2xm ) + 6x = 80 → x = 0,5
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
= 2,2 → loại A
Có C tb =
Y
N
Câu 18: D Nhận thấy nAg = 0,3 mol < nAgNO3 = 0,45 mol → X vừa chứa nhóm CHO vừa chứa liên kết ba đầu mạch
H Ơ
N
Sử dụng đường chéo Ctb = 2,2 và tỉ lệ 3:2 thấy n= 1 và m = 4 thỏa mãn. Đáp án D
TP .Q
U
→ X có cấu tạo CH≡C-R-CHO Có nX = nAg : 2 = 0,15 mol → M X = 68 → R = 14( CH2)
ẠO
Cấu tạo của X là CH≡C-CH2-CHO. Đáp án D.
H TR ẦN B 00 10 3 2+ C
ẤP
Câu 20: D • hhX gồm C2H2 và C4H4.
A
Về phản ứng cộng H2 thì ta thấy H2 phản ứng hết.
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
Câu 19: B
Í-
H
Gọi số mol C2H2 phản ứng là 2x → C4H4 x mol
-L
→ hhX có (1 - 2x) mol C2H2 và x mol C4H4
TO
ÁN
→ nH2phản ứng = 2(1 - 2x) + 2x = (2 - 2x) mol.
G
Ta có 2 x nC2H2 + 3 x nC4H4 = 1 x nH2 + 1 x nBr2
Ỡ N
→ 2(1 - 2x) + 3x = (2 - 2x) + 0,15 → x = 0,15 → H = 30% → Chọn D
ID Ư
Câu 21: D
BỒ
Nhận thấy cứ 0,375 mol X làm mất màu 0,3375 mol Br2 →
=
= 0,9
Goi số mol của CH4, C2H4 trong 26,8 gam lần lượt là x,y.
Ta có nC3H4 = n↓ = 0,2 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→
→ %CH4=
H Ơ
N
Ta có hệ
N
×100% = 30%
U TP .Q
ẠO
Ta có nH2phản ứng = nhh ban đầu - nX = (0,4 + 0,3 + 0,8) - 1 = 0,5 mol.
Đ
nπ trước phản ứng = 2 x nCH≡CH + 2 x nCH≡C-CH3 = 2 x 0,4 + 2 x 0,3 = 1,4 mol.
TR ẦN
Giả sử số mol của AgC≡CAg và AgC≡C-CH3 lần lượt là x, y mol
H
Mà nπ dư sau phản ứng = 2 x n↓ + nBr2 → n↓ = (0,9 - 0,1) : 2 = 0,4 mol.
Ư N
G
→ nπ dư sau phản ứng = nπ trước phản ứng - nH2 = 1,4 - 0,5 = 0,9.
00
B
Ta có hpt:
10
→ m = 0,15 x 240 + 0,25 x 147 = 72,75 gam → Chọn C
ẤP
2+
3
Câu 23: B Nhận thấy propen, propanal, ancol anlylic đều có công thức là C3H6On → nC3H6On = nCO2 : 3 = 0,6 mol
A
C
Coi hỗn hợp gồm H2 : 0,4 mol và C3H6On: 0,6 mol
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Y
Câu 22: B Theo BTKL: mX = 0,04 x 26 + 0,03 x 40 + 0,8 x 2 = 24 gam → nX = 24 : 24 = 1 mol.
=
= 0,8 mol
Í-
H
Bảo toàn khối lượng → mX = mY → nY =
ÁN
-L
Có nH2 pư = 1 - 0,8 = 0,2 mol
TO
Bảo toàn liên kết π → nBr2 = 0,6 - 0,2 = 0,4 mol
G
Trong 0,8 mol Y số mol Br2 phản ứng là 0,4 mol
Ỡ N
Nếu lấy 0,1 mol X thì số mol H2 pư là 0,05 mol → V = 0,05 : 0,2 = 0,25 lít
BỒ
ID Ư
Câu 24: A Vì cho thêm HCl vào dung dịch sinh khí không màu → chứa (NH4)2CO3 → X là HCHO: 0,06 mol Y chỉ chứa nhóm chức andehit thì kết tủa sinh ra chỉ chứa Ag:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
→ MY =
=
= 6,6 ( loại)
Ta có hệ
→
TP .Q
U
→
Y
N
H Ơ
Vậy Y sẽ có cấu tạo dạng CH≡C-R-CHO : x mol. Khi đó kết tủa sinh ra chứa Ag: 0,06.4 + 2x mol và CAg≡CR-COONH4 : x mol
N
→ nY =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẠO
Vậy Y có công thức CH≡C-CH=CH-CHO : 0,02 mol
G
Ư N
→ 0,2 mol hỗn hợp chứa 0,15 mol HCHO và 0,05 mol CH≡C-CH=CH-CHO
Đ
Trong 0,08 mol hỗn hợp chứa 0,06 mol HCHO và 0,02 mol CH≡C-CH=CH-CHO
H Y
Có mX = mY → nY =
2+
ẤP
Có nH2 pư = nX - nY = 0,4- 0,24 = 0,16 mol
3
= 0,24 mol
10
00
B
X
TR ẦN
Câu 25: A
A
C
bảo toàn liên kết π nBr2 = 0,1. 2- 0,16 = 0,04 mol . Đáp án A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
nBr2 = 2nHCHO + 4nCH≡C-CH=CH-CHO = 2. 0,15 + 4. 0,05 = 0,5 mol → V = 0,5 lít. Đáp án A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
6 - Các dạng toán về hiđrocacbon và mở rộng (Đề 2)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1. Dẫn hỗn hợp khí A gồm một hiđrocacbon no, mạch hở và một hiđrocacbon không no vào bình nước brom chứa 10 gam brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối lượng bình tăng lên 1,75g và thu được dung dịch X, đồng thời khí bay ra khỏi bình có khối lượng 3,65g. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra khỏi bình thu được 10,78g CO2. CTPT của các hiđrocacbon trong A là: A. C2H6 hoặc C3H8 và C2H4 B. C2H6 hoặc CH4 và C2H4 C. C2H6 hoặc CH4 và C3H6 D. C3H8 hoặc CH4 và C2H4 Câu 2. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Mx=31,6. Lấy 6,32g X lội vào 200g nước chứa xúc tác thích hợp thu được dd Z và thấy thoát ra 2,688 lít (đktc) khí khô Y, MY=33. Biết rằng dd Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C là: A. 1,305% B. 1,043% C. 1,208% D. 1,407% Câu 3. Cho hỗn hợp A gồm H2, anken, ankin có cùng số nguyên tử C trong phân tử, có tỷ khối so với hidro là 4,8. Cho hỗn hợp A đi qua Ni nung nóng thì thu được hỗn hợp B có tỷ khối hơi so với A là 5/3 (Biết H=100%) Tìm CTPT của anken và ankin. A. C2H4 và C2H2 B. C3H6 và C3H4 C. C4H8 và C4H6 D. C5H10 và C5H8 Câu 4. A là hỗ hợp 3 hidrocacbon X, Y, Z -Nếu tách lấy Y, Z ta được hỗn hợp A1 có phân tử lượng trung bình M =25 -Nếu tách lấy X, Y ta được hỗn hợp A2 có phân tử lượng trung bình M =28 Biết phân tử lượng của ba chất có thể lập thành một cấp số cộng có công sai là 12. Tính thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp A (theo thứ tự các chất X, Y, Z): A. 20%, 20%, 60% B. 25%; 50%, 25% C. 16.67% , 66.66%, 16.67% D. 10%, 80%, 10% Câu 5. Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol C2H4; 0,2 mol C2H6; 0,5 mol C3H6; 0,5 mol C3H8 từ từ qua 1,5 lít dung dịch Br2 0,3 M thấy bình brôm nhạt màu. Khối lượng bình brôm tăng 11,9 gam, hỗn hợp khí D thoát ra khỏi dung dịch brôm có tỉ khối đối với H2 là 19,41. Tỉ số giữa hiệu suất cộng brôm của C2H4 và C3H6 bằng: A. 1/2 B. 1/3 C. 1/5 D. 2/3 Câu 6. Hốn hợp khí gồm 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z trong đó Y, Z thuộc cùng dãy đồng đẳng. Cho 0,035 mol A lội qua bình đựng dung dịch Brom dư thì khối lượng của bình tăng lên 0,56 gam và có 0,01 mol brom phản ứng. Hỗn hợp khí không bị hấp thụ đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng vừa đủ 0,7 mol không khí (chứa 20% oxi), hấp thụ hết sản phẩm cháy và nước vôi trong dư, xuất hiện 0,085 mol kết tủa đồng thời khối lượng bình tăng a gam. Công thức phân tử của X và giá trị của a lần lượt là A. C4H8 và 5,72 B. C3H6 và 2,78 C. C3H6 và 5,72 D. C4H8 và 2,78
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 7. Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a và b có giá trị là: A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol Câu 8. Nung nóng 4,48 lít hỗn hợp X gồm C2H6 và C3H8, trong bình kín không chứa không có O2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có chứa H2, dẫn Y qua dung dịch Br2 dư, thấy bình Br2 tăng 5,95 gam và thoát ra V lít khí. Đốt cháy hoàn toàn V lít khí này thu được 8,25 gam sản phẩm (CO2 + H2O). Hãy tìm % thể tích của hỗn hợp X. A. 50% C2H6 và 50% C3H8 B. 40% C2H6 và 60% C3H8 C. 60% C2H6 và 40% C3H8 D. 70% C2H6 và 30% C3H8 Câu 9. Trong một bình kín dung tích 2,24lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H2, C2H4 và C3H6 (ở đktc).Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 00C thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình chứa nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối của X và Y so với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C2H4 là: A. 12,5% B. 55% C. 27,5% D. 25% Câu 10. Cracking 4,48 lít butan (ở đktc)thu được hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon. Dẫn toàn bộ sản phẩm X đi qua bình dung dịch Brom dư thì thấy khối lượng bình dung dịch Brom tăng 8,4 gam và khí bay ra khỏi dung dịch Brom là hỗn hợp Y. Thể tích oxi (ở đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn Y là: A. 5,6 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. 6,76 lít Câu 11. Cho 22,4 lít (đktc) hỗn hợp E gồm x mol C2H4, z mol C2H2, y mol H2 (d(E/He) = 3,6) qua bình đựng Ni nung nóng, sau một thời gian phản ứng thì thu được 15,68 lít hỗn hợp khí G (đktc). Dẫn toàn bộ khí G lội chậm vào bình đựng dung dịch Brom dư, khối lượng Brom phản ứng là 80 gam. Giá trị x và y lần lượt là A. 0,3 mol và 0,4 mol. B. 0,2 mol và 0,5 mol. C. 0,3 mol và 0,2 mol. D. 0,2 mol và 0,3 mol. Câu 12. Nhiệt phân x mol butan một thời gian thu được hỗn hợp gồm các ankan, các anken và hiđro. Cho hỗn hợp khí này sục qua dung dịch Br2 dư thì khối lượng Br2 tham gia phản ứng là 19,2 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình Br2 tăng thêm 3,99 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi đi qua dung dịch Br2 có tỷ khối hơi so với heli là 7,85. Giá trị của x là A. 0,12. B. 0,15. C. 0,16. D. 0,18. Câu 13. Một bình kín chứa 0,07 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,18 mol H2 và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon (không có etylaxetilen) có tỉ khối hơi đối với H2 là 21,4375. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 5 hiđrocacbon thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 80 ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với A. 12,5 B. 11,5 C. 12,0 D. 13,5 Câu 14. Hỗn hợp X gồm a mol axetilen, 2a mol etilen, 5a mol Hiđro. Cho hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y (gồm 4 chất). Đặt k là tỉ khối của Y so với X. Vậy khoảng giá trị của k là A. 2,0 > k > 1,0. B. 1,5 > k > 1,0. C. 2,0 ≥ k > 1,0. D. 2,5 > k ≥ 1,0. Câu 15. Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO2 và 1 mol nước. Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là: A. 144 gam. B. 230,4 gam. C. 301,2 gam. D. 308 gam. Câu 16. Hỗn hợp X gồm một ankan và 2,24 lít Cl2 (đktc). Chiếu ánh sáng qua X thu được 4,26 gam hỗn hợp Y gồm hai dẫn xuất (mono và điclo với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) ở thể lỏng và 3,36 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho Z tác dụng với NaOH vừa đủ thu được dung dịch có thể tích 200 ml và tổng nồng độ mol của các muối tan là 0,6M. Phần trăm thể tích của ankan trong hỗn hợp X là A. 25,00%. B. 33,33%. C. 50,00%. D. 66,67%. Câu 17. Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H2 và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon (không chứa etylaxetilen) có tỉ khối hơi đối với H2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 28,71 B. 14,37 C. 13,56 D. 15,18 Câu 18. Một hỗn hợp X gồm 0,07 mol axetilen, 0,05 mol vinylaxetilen, 0,1 mol H2 và một ít bột Ni trong một bình kín. Đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon có tỉ khối hơi so với H2 là 19,25. Cho toàn bộ hỗn hợp Y qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa màu vàng nhạt và 1,568 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 5 hiđrocacbon thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn Z cần dùng vừa đúng 60 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của m là: A. 11,97 B. 9,57 C. 16,8 D. 12 Câu 19. Cho m gam hỗn hợp H gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dung dịch X; a gam kết tủa Y và khí hỗn hợp khí Z. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí Z rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch X thu được thêm a gam kết tủa nữa. Hỏi trong hỗn hợp X, Al4C3 và CaC2 được trộn với tỉ lệ mol thế nào: A. 1: 3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
B. 1:1 C. 1:2 D. 2:1 Câu 20. Hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen, 0,1 mol but-1-in, 0,15 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,85 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 bằng x. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 19,04 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch Brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của gần nhất của x là A. 9,0 B. 10,0 C. 10,5 D. 11,0
Đ
ẠO
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
H
TR ẦN
→ Manken = 1,75 ÷ ( 10 ÷ 160 ) = 28 → là C2H4.
00
B
Xét phần còn lại, do ankan, anken đều là hiddrocacbon ( chỉ chứa C và H) nên ta có:
10
mchất rắn = 3,65 gam mà m C = 10,78 ÷ 44 × 12 = 2,94 gam → mH = 0,71 gam.
2+
3
Tỉ lệ: → n C ÷ n H = 49 ÷ 142 ≈ 0,345. → không có ankan nào thỏa mãn.
ẤP
→ chất rắn phải gồm cả ankan và anken ( không có TH chỉ có mỗi ankan ).
C
Xét tiếp: do chất rắn là ankan và anken → n ankan = nH2O - nCO2 = 0,355 - 0,245 = 0,11 mol
A
www.daykemquynhon.ucoz.com
Như vậy cái rõ nhất: 1,75 gam anken phản ứng vừa đủ với 10 gam brom
Ư N
G
Câu 1: B Đề cho brom phản ứng hết nhưng anken thì không rõ → cẩn thận khí bay ra có thể có cả anken còn dư.
H
Ó
→ số C trong ankan < 0,245 ÷ 0,11 = 2,22. do đó, số C = 1 hoặc 2, tương ứng với là CH4 hoặc C2H6.
-L
Í-
Đáp án đúng cần chọn là B.
TO
ÁN
Câu 2: A X tác dụng với nước cho sản phẩm chứa anđêhit mà lại là hidrocacbon → X chứa C2H2.
G
C2H2 + H2O -(xt Hg2+)→ CH3CHO.
ID Ư
Ỡ N
Chất còn lại đương nhiên là ankin propin: C3H4 + H2O → CH3COCH3 ( axeton ). ♦ Khí X: có mX = 6,32 gam, MX = 31,6 (s.đồ chéo, giải hệ,...)→: nC2H2 = 0,12 mol và nC3H4 = 0,08 mol.
BỒ
♦ Khí Y: có nY = 0,12 mol và MY = 33 → nC2H2 = 0,06 mol; nC3H4 = 0,06 mol. Như vậy, số mol anđêhit tạo thành là: nCH3CHO = 0,12 - 0,06 = 0,06 mol. ►Thật chú ý: tính C% nên phải để ý khối lượng ra vào dung dịch.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ta có: mdd = 200 + 0,06 × 26 + 0,02 × 40 =202,36 gam.
N
Vậy C% anđehit = 0,06 × 44 ÷ 202,36 ≈ 1,305 %. → đáp án đúng là A
N
H Ơ
Câu 3: A Chú ý dạng bài tập này như sau:
TP .Q
U
Y
{ anken; ankan } + H2 --(Ni, to)→ {ankin; anken; ankan} + H2 dư.
♦ lượng mol giảm này là do H2 đi vào các liên kết bội → làm giảm số mol hỗn hợp.
ẠO
♦ Chú ý hỗn hợp X và Y giữ nguyên khối lượng. Nhưng tỉ khối A < B là do số mol của B giảm so với A.
G
Đ
Để giải nhanh: cho số mol của B là 3 mol thì n A = 5 mol → nH2 phản ứng = 5 - 3 = 2 mol.
H
TR ẦN
→ n H2 ( trong hh ban đầu ) = (5 - x) mol → d A/H2 = [xM + 2(5-x)] ÷ ( 2 × 5 ) = 4,8 → x( M - 2 ) = 38.
B
♦ Biện luận: do H = 100 % và H2 còn dư sau phản ứng ( ► Nhận xét này cực kì quan trọng, có nhận xét này là do dB/H2 = 8 nên phải có H2 vì không có anken, ankan < 16 )
10
00
Chặn khoảng x: anken + H2 tỉ lệ 1 ÷ 1, ankin + H2 tỉ lệ 1 ÷ 2 nên → nH2 ÷ 2 < x < nH2 → 1 < x < 2.
2+
3
Thay khoảng vào pt: x( M - 2 ) = 38 → 21 < M < 40.
ẤP
Thêm nữa anken, ankin cùng số C → chỉ có bộ C2 là thỏa mãn, bộ C3 trở lên đều phải có M > 40 ( 40 = C3H4).
C
Vậy đáp án đúng cần chọn là A. C2H4 và C2H2.
A
Câu 4: A
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
Gọi số M, x lần lượt là nguyên tử khối trung bình, số mol của hỗn hợp anken và ankin
-L
Í-
H
đều có
; dựa vào sơ đồ đường chéo
TO
ÁN
Giả sử
%;
%
Ỡ N
Chọn A
%;
G
Từ đó tính được phẩn trăm tương ứng:
BỒ
ID Ư
Câu 5: A Giả sử C2H4 phản ứng x mol, C3H6 phản ứng y mol
Ta có hệ:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Tỉ số hiệu suất:
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 6: A Y,Z thuộc cùng dãy đồng; khi cho hh khí qua bình Brom ta thu đc hh, chứng tỏ hh khí đó là Y,Z. (vì đáp án chỉ toàn là anken)
ẠO
Bảo toàn nguyên tố Oxi:
G Ư N H
Trước hết hãy để ý giả thiết X gồm các ankan và các anken.
TR ẦN
anken + Br2 tỉ lệ 1 ÷ 1 mà nBr2 = 0,16 mol → nanken = 0,16 mol chiếm 40 % thể tích X
B
→ n X = 0,4 mol → n ankan = 0,24 mol → n butan b.đầu = 0,24 mol và n buatn dư = 0,24 - 0,16 = 0,08 mol.
10
00
♦ Cách 1: mankan = 0,24 × 58 - 5,6 = 8,32 gam, nankan = 0,24 mol → hỗn hợp ankan này quy về dạng: C7/3H13/3. đốt cháy ankan này dễ dàng tìm ra số mol CO2 và H2O lần lượt là 0,56 mol và 0,8 mol như đáp án B.
ẤP
2+
3
♦ Cách 2: manken = 5,6 gam, nanken = 0,16 mol → anken là C2,5H5. Sản phẩm đốt cháy butan trừ đi sản phẩm đốt cháy anken sẽ thu được sản phẩm đốt cháy hỗn hợp ankan. → ta cũng được kq tương tự.
A
C
Cách 3: khá đặc biệt: đốt ankan nên ta có: b - a = 0,24 → thử đáp án thấy chỉ có B thỏa mãn. .......................
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đ
Câu 7: B Bài này có khá nhiều cách xử lí tính tế, có thể đi theo 1 số hướng sau:
H
Tóm lại thì đáp án thỏa mãn là B
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 8: A Nung nóng 4,48 lít hỗn hợp X gồm Do bình brôm tăng chính là khối lượng anken Khí thoát ra là ankan dư Ta có
ID Ư
0,2 x------------x--------x Ta có
BỒ
Description: D:\C ài lại\Moon\Hóa\15. HA Y & KHÓ\6 - C ác dạng toán v ề hiđrocacbon v à mở rộng (Đề 2)_files\latex(24).php
Mặt khác
Vậy ta có n = 2,5
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Trong khi đó n=0,2 Vậy Gọi a, b là số mol 2 khí
H TR ẦN B 00 10 3
2+
Câu 10: B Khí bay ra khỏi dung dịch Brom là hidrocacbon no CT
A
C
ẤP
số mol 0,2 mol, khối lượng 0,2.58-8,4=3,2g
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Cách 2: Khí thoát ra là ankan và H2 có số mol chính bằng số mol khí ban đầu: 0,2 CO2: x, H2O: y -> y-x=0,2, 44x+18y=8,25 -> x=0,075, y=0,275 Khi đó C2H6: a, C3H8: b thì 30a+44b=8,25+0,075.12+0,275.2, a+b=0,2 -> a=b=0,1 Đáp án A Câu 9: A
-L
Í-
Câu 11: B
ÁN
Số mol H2 đã phản ứng:
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Số mol liên kết :
BỒ
Dựa vào khối lượng và tỉ khối ta có hệ:
Câu 12: B
Gọi A là hỗn hợp các ankan và hidro không gồm butan dư
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
Hỗn hợp khí còn lại gồm A và butan dư
U
Y
Dùng sơ đồ đường chéo xác định được
ẠO
TP .Q
Mà
Đ
Chọn B
H
TR ẦN
B
Chất tạo kết tủa với AgNO3/NH3 gồm C2H2 : x mol, CH≡C-CH=CH2 : y mol
Luôn có mX = mY → nY =
10
00
= 0,16 mol
3
Ta có nH2 pư = nliên kết π phá vỡ= nX - nY = 0,07 + 0,09 + 0,18- 0,16 = 0,18 mol
ẤP
2+
Bảo toàn liên kết π có : 2 nC2H2 + 3nC4H4 = nH2 pư + 2x + 3y + nBr2
C
→ 2. 0,07 + 3. 0,09 = 0,18 + 2x + 3y + 2z + 0,08 → 2x + 3y = 0,15
A
Lại có x+ y = nY - nZ = 0,16- 0,1 = 0,06
Í-
Giải hệ → x = y = 0,03
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Câu 13: C Chú ý đề bài cho X gồm 7 hiđrocacbon và sau khi hấp thụ vào AgNO3/NH3 dư khí Z bay ra có 5 hiđrocacbon→ có 2 khí bị hấp thụ bởi AgNO3/NH3
ÁN
-L
Vậy m↓ = 0,03. 240 + 0,03. 159= 11,97 gam. Đáp án C
Ỡ N
G
TO
Câu 14: A
X gồm
ID Ư
Y gồm 4 chất
BỒ
Nếu C2H2 và C2H4 đều hết thì Y chứa C2H6: 3a mol
→ dY/XMY =
=
=
=2
Nếu H2 chưa hề tham gia phản ứng thì số mol Y là 8a
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
→ dY/XMY =
=
=
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
=1
H Ơ
N
Vậy 2,0 > k > 1,0. Đáp án A
U
Y
N
Câu 15: D Có nH = 2nH2= 2 mol
ẠO
TP .Q
Số nguyên tử H trong phân tử ankin là 2 → ankin có công thức là C2H2: x mol → andehit có công thức C3H2O ( CH≡C-CHO) : y mol
G
Đ
→
Ta có hệ
H
TR ẦN
B
Câu 16: C Gọi số mol dẫn xuất monoclo CnH2n+1Cl và điclo CnH2nCl2 lần lượt là 2x, 3x
10
00
Khí Z gồm HCl Cl2 dư, ankan dư tham gia phản ứng với NaOH hình thành muối NaCl và NaClO
3
Bảo toàn nguyên tố Cl → 2nCl2 = 2x + 6x + 0,6. 0,2 = 0,1 x 2→ x = 0,01 mol
C
ẤP
2+
Ta có: nX + nCl2 = nY + nZ → nankan = 0,15 + 0,05 - 0,1 = 0,1 mol
→ % ankan=
× 100% = 50% → Chọn C
A
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ m= 0,6. 240 + 0,8.108 + 0,4. ( 108 + 12+ 12 + 44 + 18) = 308 gam
Ư N
Khi cho X tác dụng với AgNO3/ NH3 sinh ra CAg≡CAg: 0,6 mol và CAg≡C-COONH4: 0,4 mol và Ag: 0,8 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 17: C
Câu 18: B Chú ý đề bài cho X gồm 7 hiđrocacbon và sau khi hấp thụ vào AgNO3/NH3 dư khí Z bay ra có 5 hiđrocacbon→ có 2 khí bị hấp thụ bởi AgNO3/NH3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Luôn có mX = mY → nY =
N
Chất tạo kết tủa với AgNO3/NH3 gồm C2H2 : x mol, CH≡C-CH=CH2 : y mol
H Ơ
= 0,12 mol
Y
N
Ta có nH2 pư = nliên kết π phá vỡ= nX - nY = 0,07 + 0,05 + 0,1- 0,12 = 0,1 mol
TP .Q
U
Bảo toàn liên kết π có : 2 nC2H2 + 3nC4H4 = nH2 pư + 2x + 3y + nBr2 → 2. 0,07 + 3. 0,05 = 0,1 + 2x + 3y + 2z + 0,06 → 2x + 3y = 0,13
Đ
ẠO
Lại có x+ y = nY - nZ = 0,12- 0,07 = 0,05
Ư N
G
Giải hệ → x =0,02 và y = 0,03
H 10
Khi đốt cháy hỗn hợp Z thu được CO2 : 3x + 2y mol
00
B
Hỗn hợp khí Z thu được chứa CH4: 3x mol và C2H2 : y mol
TR ẦN
Câu 19: B Gọi số mol của Al4C3 và CaC2 lần lượt là x, y
ẤP
2+
3
Vì khi hòa tan H vào nước thu được kết tủa , khi dẫn CO2 vào dung dich X lại thu được kết tủa → chứng tỏ dung dịch X chỉ chứa Ca(AlO2)2. Và Ca(OH)2 phản ứng hết.
A
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
C
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Vậy m↓ = 0,02. 240 + 0,03. 159= 9,57 gam. Đáp án B
Í-
H
2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
ÁN
-L
Dung dịch X chỉ chứa Ca(AlO2)2 : y mol
TO
Bảo toàn nguyên tố Al → nY = 4nAl4C3 - 2nCa(AlO2)2 = 4x- 2y
G
Khi hấp thụ CO2 vào dung dịch X thì xảy ra phản ứng
Ỡ N
Ca(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → Ca(HCO3)2 + 2Al(OH)3
ID Ư
Nhận thấy nCa(AlO2)2 = y < nCO2 = 3x + 2y → nAl(OH)3 = 2nCa(AlO2)2 = 2y mol
BỒ
Theo đề bài lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm là như nhau → 4x- 2y = 2y → x = y
Câu 20: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H Ơ
•
Y
N
Khi tham gai phản ứng với AgNO3 sinh kết tủa gồm C2H2 dư: a mol và C4H6 dư : b mol
TP .Q
U
Gọi số mol H2 phản ứng là c mol
ẠO
Bảo toàn liên kết π có 0,2. 2 + 0,1.2 + 0,15 = c+ 0,05 + 2a + 2b
Đ
Bảo toàn số mol → a + b = ( 0,2 + 0,1 + 0,15 + 0,1 + 0,85)-c - 0,85
G Ư N
MY =
TR ẦN
H
= 19,5
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
→ dY/H2 = 19,5 : 2 = 9,75. Đáp án B
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ a + b= 0,15 và c = 0,4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
7 - Các dạng toán về Phi kim (Đề 1)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1. Cho 1,2 lít hỗn hợp gồm hiđro và clo vào bình thuỷ tinh đậy kín và chiếu sáng bằng ánh sáng khuếch tán. Sau một thời gian ngừng chiếu sáng thì thu được một hỗn hợp khí chứa 30% hiđroclorua về thể tích và hàm lượng của clo đã giảm xuống còn 20% so với lượng clo ban đầu. Thành phần phần trăm về thể tích của hiđro trong hỗn hợp ban đầu và trong hỗn hợp sau phản ứng lần lượt bằng A. 66,25% và 18,75%. B. 81,25% và 66,25%. C. 66,25% và 30,75% D. 88,25% và 30,75%. Câu 2. Cho 15 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2 (có số mol bằng nhau) được 30,45 gam hỗn hợp Z gồm oxit và muối. Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 10,08 lít B. 7,84 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 3. Cho a gam hỗn hợp FeS2 và FeCO3 với số mol bằng nhau vào 1 bình kín chứa oxi dư. Áp suất trong bình là P1 atm. Nung nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là P2 atm. Biết thể tích chất rắn trước và sau phản ứng không đáng kể. Tỉ lệ P1/P2 là: A. 0,5 B. 1 C. 2 D. 2,5 Câu 4. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất rắn FeCO3 và FeS2. Cho X cùng một lượng O2 vào bình kín có thể tích V lít. Đốt nóng bình cho phản ứng xảy ra (giả thiết khả năng phản ứng của 2 muối là như nhau, sản phẩm phản ứng là Fe2O3), sau phản ứng đưa về điều kiện ban đầu thu được chất rắn Y và hỗn hợp Z, áp suất trong bình lúc này là P. Để hoà tan hết rắn Y cần 200 ml dung dịch HCl 0,3M, thu được khí M và sản phẩm E còn lại, nếu đưa M vào bình kín V lít cùng điều kiện với Z thì áp suất trong bình là P/2. Thêm NaOH dư vào sản phẩm E được rắn F, lọc lấy F và làm khô ngoài không khí cân được 3,85 gam. Phần trăm khối lượng muối FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 42,03% B. 50,06% C. 40,1% D. 45,45% Câu 5. Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và CaCO3 vào bình kín dung tích 1,2 lít chứa không khí (có tỉ lệ thể tích VO2 : VN2 = 1 : 4 ) ở 19,5oC và 1 atm. Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Lượng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch HNO3 6,72% được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch E. Khối lượng FeCO3 có trong X là A. 3,0 gam. B. 2,32 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
C. 4,64 gam. D. 5,8 gam. Câu 6. Trong một bình kín dung tích không đổi chứa 50gam hỗn hợp A gồm a1 gam FeCO3 chứa a% tạp chất trơ và a2 gam FeS2 cũng chứa a% tạp chất trơ và một lượng gấp 1.5 lần lượng cần thiết không khí giàu oxi (70% N2 và 30% oxi về thể tích).Nung nóng bình để các phản ứng xảy ra hoàng toàn thu được một oxit (B) và hỗn hợp khí C,sau đó đưa nhiệt độ bình về trạng thái ban đầu thấy áp suất trong bình vẫn như trước khi nung.Lấy chất rắn cho vào ống sứ,đốt nóng rồi cho một luồng CO đi qua.Sau khi kết thúc thí nghiệm,từ chất rắn còn lại trong ống sứ lấy ra được 17.92 gam sắt,biết rằng chỉ có 80% sắt oxi bị khử thành sắt.Cho hỗn hợp khí C vào một bình kín dung tích không đổi 5 lít có mặt xúc tác V2O5 nung nóng bình ở 546 độ C cho tới khi phản ứng oxi hóa SO2 đạt tới trạng thái cân bằng,thấy áp suất trong bình lúc đó là 38.304 atm.Phần trăm tạp chất trơ a là: A. 2,36% B. 4,12% C. 3,05% D. 2,14% Câu 7. (Đề NC) Chia 2m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với Cl2 dư, đun nóng thu được (m + 7,1) gam hỗn hợp muối. Oxi hóa phần hai cần vừa đúng V lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và O3. Biết tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 20. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 0,448 B. 0,672 C. 0,896 D. 1,120 Câu 8. Hỗn hợp X gồm hai muối FeCO3 và FeS2 có tỉ lệ số mol 1 : 1. Đem nung hỗn hợp X trong bình có thể tích không đổi, thể tích các chất rắn không đáng kể, đựng không khí dư (chỉ gồm N2 và O2) để các muối trên bị oxi hóa hết tạo oxit sắt có hóa trị cao nhất (Fe2O3). Để nguội bình, đưa nhiệt độ bình về bằng lúc đầu (trước khi nung), áp suất trong bình sẽ như thế nào ? A. Không đổi. B. Sẽ giảm xuống. C. Sẽ tăng lên. D. Không khẳng định được. Câu 9. Cho 69,16 gam hỗn hợp khí A gồm Clo và Oxi tác dụng vừa hết với 0,99 mol hỗn hợp B gồm Mg, Zn và Al thì thu được 105,64 gam hỗn hợp X gồm muối clorua và oxit của 3 kim loại. Cho X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 715 ml Ba(OH)2 2M. Số mol Zn có trong B là: A. 0,3 B. 0,25 C. 0,15 D. 0,2 Câu 10. Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: N2 = 83,33%; SO2 = 10,42% còn lại là O2. Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A. 9,29%. B. 12,67%. C. 26,83%. D. 66,52%. Câu 11. Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và CaCO3 vào bình kín dung tích 1,2 lít chứa không khí (có tỉ lệ thể tích VO2 : VN2 =1 : 4 ) ở 19,5oC và 1 atm. Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Lượng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch HNO3 6,72% được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch E. Khối lượng FeCO3 có trong X là A. 3,0 gam. B. 2,32 gam. C. 4,64 gam. D. 5,8 gam. Câu 12. Nung hỗn hợp X gồm FeS2, FeS được trộn theo tỉ lệ mol 1:1 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% O2 và 80% N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z gồm SO2, N2, O2. Biết thành phần phần trăm thể tích SO2 trong hỗn hợp Z là 11,25%. Thành phần phần trăm thể tích N2 trong hỗn hợp Z là: A. 74,5%. B. 84,5%. C. 64,5%. D. 94,5% Câu 13. Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm O2 và Cl2, d Y / H2 = 27,375. Sau phản ứng thu được 5,055 gam chất rắn. Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
lần lượt là: A. 0,81; 0,72. B. 0,81; 0,96. C. 0,27; 0,24. D. 0,81; 0,24. Câu 14. Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là A. 75,68% B. 24,32% C. 51,35% D. 48,65% Câu 15. Nung hỗn hợp gồm x mol Fe(NO3)2, y mol FeS2 và z mol FeCO3 trong bình kín chứa một lượng dư không khí. Sau khi các phản ứng xẩy hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất bình không đổi so với ban đầu. Mối liên hệ giữa x, y, z là A. 6x + 2z = y. B. 3x + z = y. C. 9x + 2z = 3y. D. 6x + 4z = 3y.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 16. Hỗn hợp X gồm a mol Mg và 2a mol Fe. Cho hỗn hợp X tác dụng với oxi, sau một thời gian thu được (136a + 11,36) gam hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3 sản phẩm khử có cùng số mol gồm NO, N2O và NH4NO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 647a gam chất rắn khan. Đốt hỗn hợp X bằng V lít hỗn hợp khí Cl2 và O2 (đktc) thu được hỗn hợp Z gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hoà tan hỗn hợp Z cần vừa đủ 0,8 lít dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 354,58 gam kết tủa. Giá trị của V gần nhất với A. 12,5. B. 14,5. C. 15,5. D. 16,5. Câu 17. Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với A. 33,0 B. 32,0 C. 32,5 D. 31,5 Câu 18. Cho 8,654 gam hỗn hợp khí Cl2 và O2 tác dụng vừa đủ với 0,396 mol hỗn hợp Y gồm Mg, Zn, Al thì thu được 23,246 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của 3 kim loại. Cho Z phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch T. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 2M vào T đến khi lượng kết tủa thu được không thay đổi về khối lượng thì cần vừa đủ 286 ml. Giá trị của V là A. 780 B. 864 C. 572 D. 848 Câu 19. Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,96 gam Mg và 2,24 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 60 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z,thu được 28,345 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là A. 46,15%. B. 43,64%. C. 53,85%. D. 56,36%. Câu 20. Hòa tan hết 12,96 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 trong dung dịch chứa HCl và HNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối có khối lượng m gam và 5,376 lít hỗn hợp khí Y gồm ba khí không màu có tỉ khối hơi so với He bằng 55/12. Đem toàn bộ hỗn hợp Y trộn với 1,544 lít O2, thu được 6,024 lít hỗn hợp khí Z. Các khí đều đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là. A. 41,8 B. 45, 29 C. 43,94 D. 54, 05
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
U
Y
N
Câu 1: B Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol
TP .Q
H2 + Cl2 ⇄ 2HCl
ẠO
Gọi thể tích của H2 và Cl2 lúc đầu lần lượt là x, y lít → x + y = 1,2
G
Đ
Theo đề bài có lượng Cl2 sau phản ứng là 0,2y lít
Vậy VH2 dư =
=
B
Lượng khí HCl chiếm 30% → V sau phản ứng =
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
→ VCl2 pư = 0,8y → VHCl = 1,6y
2+
= x- 0,8y
ẤP
→
3
10
00
- 1,6y - 0,2y =
. 100% = 81,25%
-L
Í-
H
%H2 trong hỗn hợp ban đầu =
Ó
A
C
Giải hệ → x = 0,975 và y = 0,225
. 100% = 66,25%
G
TO
ÁN
%H2 trong hỗn hợp sau phản ứng = Câu 2: D Ta có:
Ỡ N
Trong Y có
ID Ư
Đặt
BỒ
→
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Mặt khác khi cho tác dụng với HCl chỉ có Al phản ứng
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 3: B Giả sử số mol của 2 chất là x
Ư N
G
Bảo toàn e:
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Như vậy, trong quá trình phản ứng, có 3x mol O2 mất đi và có thêm 3x mol hỗn hợp khí tạo thành
TR ẦN
Do vậy, áp suất trong bình là không đổi.
dư
A
dư,
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
,
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 4: B Gọi a,b lần lượt là số mol của Gọi x là hiệu suất phản ứng.
(Do áp suất sau bằng áp suất trước ) [TEX]n_{HCl}=0,06(mol)=6(0,5ax+0,5bx)+2a(1-x)+2b(1-x) [TEX]n_F=n_{Fe_2O_3}=0,024(mol) [TEX]\to a+b=0,024.2 (Định luật bảo toàn nguyên tố Fe) Ta có hệ pt:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
N
H Ơ
N
[TEX]a+b=0,024.2 [TEX]2(2ax+bx)=a(1-x)+b(1-x) [TEX]6(0,5ax+0,5bx)+2a(1-x)+2b(1-x)=0,06 [TEX]\to x= 0,25, a=0,024 b=0,024 %[TEX]FeS_2 =\frac{0,024.120.100}{0,024.116+0,024.120}=50,06% %[TEX]FeCO_3 =49,94%
TP .Q
U
Câu 5: D
ẠO
= 0,05 mol → nO2 = 0,01 mol
có nkk =
G
Đ
2FeCO3 + 0,5O2 → Fe2O3 +2 CO2
H
Ư N
FeCO3 –––to–→ FeO + CO2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
CaCO3 –––to–→ CaO + CO2
B
Vì hỗn hợp Y tác dụng với HNO3 sinh khí → Y chứa FeO và O2 hết → nFe2O3 = 001. 1: 0,5 = 0,02 mol
10
00
Hỗn hợp Y chứa Fe2O3 : 0,02 mol, FeO : x mol, CaO : y mol
mol
C
nHNO3 =
ẤP
2+
3
→ 116 ( 0,02.2 + x) + 100y = 8,8
H
Ó
A
Bảo toàn electron có nNO =nFeO : 3 = x: 3
= 3. ( 0,04 + x) + 2y +
TO
→
ÁN
-L
Í-
Bảo toàn nguyên tố N → nHNO3 = 3nFe(NO3)3 + 2nCa(NO3)2 + nNO
Ỡ N
G
Giải hệ → x =0,01 và y = 0,03
BỒ
ID Ư
→ meCO3 = 116. ( 0,04 + 0,01) = 5,8 gam. Câu 6: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Đ
ẠO
TP .Q
U
Gọi số mol của FeCO3 và FeS2 lần lượt là x;y
Ư N
G
Khi đó, thay vào phương trình tổng 50 gam của hỗn hợp A, ta suy ra được a=2,36
H 10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 7: C
ẤP
2+
3
Bảo toàn e:
Ó
A
C
Câu 8: A 2FeCO3 + 0,5 O2 –––to–→ Fe2O3 + 2CO2 (1)
-L
Í-
H
4FeS2 +11 O2 –––to–→ 2Fe2O3 + 8SO2
ÁN
Giả sử số mol của FeCO3 1 mol và FeS2 1 mol
TO
Có ∑nO2 đã dùng = 3 mol, nCO2 + nSO2 = 1 +2 = 3 mol
Ỡ N
G
Thấy ∑nO2 đã dùng = nCO2 + nSO2 nên tổng số mol trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau
BỒ
ID Ư
Trong cùng điều kiện nhiệt độ, thể tích thì tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ về áp suất → áp suất trong bình không đổi
Câu 9: A Gọi Số mol Mg, Zn và Al lần lượt là x, y, z.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Ta có hệ:
Y
N
=>Đáp án A
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 10: A
10
00
B
Câu 11: D
= 0,05 mol → nO2 = 0,01 mol
2+
3
có nkk =
ẤP
2FeCO3 + 0,5O2 → Fe2O3 +2 CO2
Ó
Í-
H
CaCO3 –––to–→ CaO + CO2
A
C
FeCO3 –––to–→ FeO + CO2
-L
Vì hỗn hợp Y tác dụng với HNO3 sinh khí → Y chứa FeO và O2 hết → nFe2O3 = 001. 1: 0,5 = 0,02 mol
TO
ÁN
Hỗn hợp Y chứa Fe2O3 : 0,02 mol, FeO : x mol, CaO : y mol
Ỡ N
G
→ 116 ( 0,02.2 + x) + 100y = 8,8
BỒ
ID Ư
nHNO3 =
mol
Bảo toàn electron có nNO =nFeO : 3 = x: 3
Bảo toàn nguyên tố N → nHNO3 = 3nFe(NO3)3 + 2nCa(NO3)2 + nNO
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
→
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
= 3. ( 0,04 + x) + 2y +
H Ơ
N
Giải hệ → x =0,01 và y = 0,03
TP .Q
U
Y
N
→ meCO3 = 116. ( 0,04 + 0,01) = 5,8 gam. Câu 12: B {FeS; FeS2} + {O2; N2} –––to–→ Fe2O3 + {N2; SO2; O2}.
ẠO
4FeS +7 O2 → 2Fe2O3 +4 SO2
G
Đ
4FeS2 + 11O2 → 4Fe2O3 + 8SO2
H
Ư N
Gọi số mol N2 là 4x mol → O2 : x mol
) = 16, 875 mol
00
B
→ nO2 pư = 3,75. ( +
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Giả sử trong 100 mol Y thì có 11,25 mol SO2 , → nFeS = nFeS2 = nSO2 : 3 = 11,25 : 3 = 3, 75 mol
3
10
→ trong Y chứa N2 : 4x mol, O2 dư: x - 16,875
C
. 100 = 84,5 %.
H
Ó
A
% N2= Câu 13: B
ẤP
2+
Có 4x + x - 16,875 + 11,25 = 100 → x = 21,125
Hỗn hợp X gồm
→ 5,055 gam chất rắn.
-L
Í-
+ 0,06 mol hỗn hợp Y
TO
ÁN
→ mAl + mMg = 27a + 24b = 5,055 - 0,06 × 27,375 × 2 (*)
ID Ư
Ỡ N
G
• 0,06 mol hỗn hợp khí Y gồm O2 và Cl2, dY/H2 = 27,375.
BỒ
Ta có hpt
→
• Theo bảo toàn electron: 3 × nAl + 2 × nMg = 2 × nCl2 + 4 × nO2 → 3a + 2b = 4 × 0,025 + 2 × 0,035 (**)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Từ (*) và (**) → a = 0,03 mol; b = 0,04 mol
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
→ mAl = 0,03 × 27 = 0,81 gam; mMg = 0,04 × 24 = 0,96 gam Câu 14: B Gọi số mol của Cl2 và O2 lần lượt là x, y
ẠO
→
Ta có hệ
Ư N
G
Đ
Gọi số mol của Mg và Al lần lượt là a, b
→
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ta có hệ
00
B
%mAl = . 100% = 24,32%. Câu 15: B 2Fe(NO3)2 –––to–→Fe2O3 + 4NO2 + 0,5O2
3 2+
ẤP
2FeCO3 + 0,5O2–––to–→ Fe2O3 + 2CO2
10
4FeS2 + 11O2 –––to–→ 2Fe2O3 + 8SO2
A
C
Áp suất trước phản ứng và sau phản ứng không đổi → số mol khí trước phản ứng = số mol khí sau phản ứng
= 2y + 0,25x + 2x + z → 0,75y = 2,25x + 0,75z → 3x + z = y
+
ÁN
→
-L
Í-
H
Ó
→ nO2 phản ứng = nSO2 + nO2+ nNo2 + nCO2
Ỡ N
G
TO
Câu 16: C X + O → Y. BTKL → nO = 0,71 mol.
BỒ
ID Ư
từ khối lượng muối → mNH4NO3 = 647a – 148a – 2a × 242 = 15a ||→ ncác sp khử = 15a ÷ 80 mol.
||→ bảo toàn e cả quá trình có: Vừa rồi là chúng ta xử lí xong bài toán phụ. bây giờ tập trung vào BT chính + sơ đồ:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảo toàn khối lượng → mO2= 1,76 gam → nO2 = 0,055 mol
10
00
B
Luôn có nHCl = 4nO2 = 0,22 mol
TR ẦN
H
→
Ta có hệ
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
Vậy V = (0,3 + 0,4) × 22,4 = 15,68 lít. Câu 17: C Gọi số mol của Mg và Fe lần lượt là x, y mol
TP .Q
Giải hệ số mol Ag ||→ có 2,2 mol AgCl và 0,36 mol Ag, bảo toàn Cl → có 0,3 mol Cl2
U
Y
N
H Ơ
N
Gộp quá trình ta có:
2+
3
Vì dung dịch AgNO3 dư → dung dịch sau phản ứng chứa Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2
ẤP
Bảo toàn electron → nAg = 2nMg + 3nFe - 4nO2 = 0,01 mol
A
C
→ m↓ = mAgCl + mAg = 0,22. 143,5 + 0,01. 108 = 32,65 gam
-L
Í-
H
Ó
Câu 18: A
23, 246 g Y
dung dịch chứa
+ Mg(OH)2
Ỡ N
G
TO
ÁN
0,396 mol Y
ID Ư
Có x + y + z = 0,396
BỒ
Bảo toàn khối lượng → 24x + 65y + 27z = 23, 246-8,654 Giải hệ → x = 0,22 ; y = 0,12; z = 0,056. Gọi số mol của Cl2 và O2 lần lượt là a, b
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→
H Ơ
N
Ta có hệ
N
Khi tham gia phản ứng với HCl thì chỉ có oxit phản ứng → nHCl = 4nO2 = 0,78 mol → V = 780ml
Y
↓
Z
+ dung dịch chứa
H
Ư N
G
Đ
ẠO
hỗn hợp
TP .Q
U
Y
Câu 19: C
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Khi tác dụng với HCl chỉ có các oxit bị hòa tan
B
→ nHCl = 4nO2 → nO2 = 0,03 mol
10
00
Gọi số mol của Cl2 và Ag lần lượt là x, y mol
C
ẤP
→ 143,5( 2. x + 0,12) + 108y = 28,345
2+
3
Bảo toàn nguyên tố Cl → nAgCl = 2nCL2 + nHCl = 2. x + 0,12
Ó
A
Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình 3nFe + 2nMg = 2nCl2 + 4nO2 + nAg
Í-
H
→ 3. 0,04 + 2.0,04 = 2.x + 4. 0,03 + y
. 100% = 53,85%.
Ỡ N
G
%Cl2 = Câu 20: C
TO
ÁN
-L
Giải hệ → x= 0,035 và y = 0,01
ID Ư
Nhận thấy MY =
> 2 → trong hỗn hợp 3 khí không màu chắc chắn chứa 2 khí là H2 và CO2
BỒ
Một khí còn lại có thể là NO, N2, N2O.
Vì khi trộn với O2 thì thầy 5,376 + 1,544 > 6,024 → chứng tỏ thể tích giảm đi → vậy xảy ra phản ứng vối O2 trong điều kiện thường → khí đó là NO ( Các khí khác cần điều kiện nhiệt độ thường)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2NO + O2 → 2NO2
N
H Ơ
N
Nhận thấy thể tích giảm chính là lượng oxi tham gia phản ứng
→ nO2 =
TP .Q
U
Y
= 0,04 mol → nNO = 2nO2 = 0,08 mol
Đ
ẠO
Gọi số mol của H2 và CO2 lần lượt là a, b
H
Ư N
G
→
Ta có hệ
= 0,4 mol
=0,04 mol
3
10
00
B
Nhận thấy 2nMg = 2nH2 + 3nNO → sinh ra NH4+ → nNH4+ =
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bảo toàn nguyên tố C → nMgCO3 = nCO2 = 0,04 mol → nMg =
( chú ý vì sinh ra H2 nên trong dung dịch
ẤP
2+
Dung dịch sau phản ứng chứa không chứa NO3-)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
→ m muối = 0,44. 24 + 0,04. 18 + 0,92.35,5 = 43,94 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
8 - Đốt cháy hỗn hợp hữu cơ (Đề 1)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1. Hỗn hợp khí và hơi X gồm: hơi metanol, hơi etanol và khí metan. Đem đốt cháy hoàn toàn 20 cm3 hỗn hợp X thì thu được 32 cm3 khí CO2. Thể tích các khí, hơi đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Chọn kết luận đúng về khối lượng giữa X và không khí A. Hỗn hợp X nặng hơn không khí. B. Hỗn hợp X nhẹ hơn không khí. C. Hỗn hợp X và không khí nặng bằng nhau. D. Không so sánh được. Câu 2. Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng dung dịch thay đổi A. giảm 10,4 gam. B. tăng 7,8 gam. C. giảm 7,8 gam. D. tăng 14,6 gam. Câu 3. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, ancol anlylic, axit ađipic và hiđroquinon (benzen-1,4-điol) tác dụng với kali dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được tối đa là V lít. Giá trị của V gần nhất với A. 10 B. 20 C. 40 D. 50 Câu 4. Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 0,672 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 1,008 lít O2 (đktc); thu được 2,42 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là A. 1,44. B. 1,80. C. 0,72. D. 1,62. Câu 5. Một hỗn hợp X gồm các ancol: metylic, anlylic, etylic và glixerol. Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được a mol CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của a là A. 1,4 B. 1 C. 1,2 D. 1,25 Câu 6. Hỗn hợp X gồm propan-1-ol, propan-2-ol; ancol anlylic; etyl metyl ete; metyl vinyl ete, glixerol. Đốt m gam hỗn hợp X cần V lít oxi (đktc), thu được 5,2416 lít CO2 (đktc). Mặt khác, m gam hỗn hợp X làm mất màu tối đa 4,48 gam brom hay hòa tan tối đa 0,686 gam Cu(OH)2. Giá trị của V là A. 7,2352 lít.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
B. 7,1680 lít. C. 7,4144 lít. D. 7,3696 lít. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và glixerol. Sản phẩm thu được sau phản ứng được hấp thụ hết vào 650 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thấy xuất hiện 68,95 gam kết tủa và thu được dung dich Y, biết khối lượng dung dịch giảm 6,45 gam. Đun sôi dung dịch Y lại xuất hiện kết tủa nữa. Thành phần % theo khối lượng của glixerol trong hỗn hợp X là A. 47,75 %. B. 98,91 %. C. 63,67 %. D. 31,83 %. Câu 8. Hỗn hợp X gồm anđehit fomic, anđehit oxalic, axit axetic, etylen glicol, glixerol. Lấy 4,52 gam X đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng H2SO4 (đặc, dư), bình 2 đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thấy bình 1 tăng 2,88 gam, bình 2 xuất hiện m gam kết tủa. Xác định m ? A. 15,76 gam. B. 19,70 gam. C. 23,64 gam. D. 17,73 gam. Câu 9. Hỗn hợp X gồm vinyl axetat; etylen điaxetat; axit acrylic; axit oxalic. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 9,184 lít O2 (đktc) thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác để phản ứng hết với các chất trong X cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 100. B. 120. C. 140. D. 160. Câu 10. Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axetilen, propanđial và vinyl fomat (trong đó số mol của axit oxalic và axetilen bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 1,125 mol O2, thu được H2O và 55 gam CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít CO2 (ở đktc) ? A. 2,8 lít. B. 8,4 lít. C. 5,6 lít. D. 11,2 lít. Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (gồm glucozơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2,24 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư), thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 3,1 B. 12,4 C. 4,4 D. 6,2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 12. (Đề NC) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ, glixerol thu được 29,12 lít CO2 (đktc) và 27 gam nước. Thành phần phần trăm khối lượng của glixerol trong hỗn hợp ban đầu là: A. 23,4%. B. 18,4%. C. 43,8%. D. 46,7%. Câu 13. Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axetilen, propanđial và vinyl fomat (số mol các chất bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 1,125 mol O2, thu được H2O và 55 gam CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thì thu được tối đa bao nhiêu gam kết tủa ? A. 81 gam. B. 111 gam. C. 135 gam. D. 165 gam. Câu 14. Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là: A. 25%. B. 27,92%. C. 72,08%. D. 75%. Câu 15. Hỗn hợp X gồm anđehit fomic, anđehit oxalic, axit axetic, etylen glicol, glixerol. Lấy 4,52 gam X đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng H2SO4 (đặc, dư), bình 2 đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M ; thấy bình 1 tăng 2,88 gam, bình 2 xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70 gam. B. 23,64 gam. C. 17,73 gam. D. 15,76 gam. Câu 16. Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Cho a gam hỗn hợp X phản ứng với Na dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 2a gam hỗn hợp X cho sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15. B. 30. C. 40. D. 60. Câu 17. Hỗn hợp X gồm axeton, anđehit axetic, anđehit acrylic và anđehit propionic, trong đó số mol anđehit axetic bằng 1,5 lần số mol anđehit acrylic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 42,24 gam CO2 và 15,84 gam H2O. Phần trăm khối lượng của anđehit acrylic trong hỗn hợp X là A. 23,35% B. 23,53% C. 24,68% D. 25,33%
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 18. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit, 1 axit cacboxylic và 1 este, trong đó axit và este là đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 14,0 lít O2, thu được 11,76 lít CO2 và 9,45 gam H2O. Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag tạo ra là (các thể tích khí đều đo ở đktc) A. 16,2 gam. B. 27,0 gam. C. 32,4 gam. D. 54,0 gam. Câu 19. Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic bằng 3 lần số mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 16,56 gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được (m + 168,44) gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với A. 28,5 B. 29,5 C. 30,5 D. 31,5 Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic (propanđial), fomanđehit, anđehit oxalic và anđehit acrylic cần 21,84 lít O2 và thu được 20,16 lít CO2 và 11,7 gam H2O. Nếu cho a gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Các thể tích khí đều đo ở đktc; m có thể nhận giá trị nào sau đây ? A. 54,0. B. 108,0. C. 162,0. D. 216,0. Câu 21. Hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol metylic, etylen glicol và sobitol. Khi cho m gam X tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 25,76 lít khí O2 (ở đktc); sau phản ứng thu được 21,6 gam H2O. % khối lượng của ancol propylic trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với A. 45%. B. 50%. C. 55%. D. 60%. Câu 22. Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axetilen, propanđial và vinyl fomat (trong đó số mol của axit oxalic và axetilen bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 1,125 mol O2, thu được H2O và 55 gam CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaHCO3 thì tối đa thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc) ? A. 2,8 lít. B. 5,6 lít. C. 8,4 lít. D. 11,2 lít. Câu 23. Đốt cháy hỗn hợp X gồm etylen glicol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y (trong đó số mol etylen glycol bằng số mol metan) cần vừa đủ 0,7625 mol O2 thu được 0,775 mol CO2. Nếu cho t gam hỗn hợp X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,5M, rồi cô cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A. 32. B. 35. C. 38. D. 40. Câu 24. Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic bằng 3 lần số mol axit oxalic. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 16,56 gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được (m + 168,44) gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với A. 28,4. B. 28,8. C. 28,6. D. 29,0. Câu 25. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 20,40 gam. B. 18,96 gam. C. 16,80 gam. D. 18,60 gam. Câu 26. Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 5,85. B. 3,39. C. 6,6. D. 7,3. Câu 27. Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85 B. 7,88 C. 13,79 D. 5,91 Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm: axit axetic, etyl axetat, metyl axetat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư,bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng thêm m gam, bình (2) thu được 10,835 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với A. 1,1. B. 1,0. C. 0,9. D. 0,8. Câu 29. Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2-CH=CH-CH2OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa và dung
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dd Y rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với A. 8,0. B. 8,5. C. 9,0. D. 9,5. Câu 30. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol, glixerol có khối lượng m gam. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 4,368 lít khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Cũng m gam hỗn hợp X trên cho tác dụng vừa đủ với kali thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là A. 13,43. B. 13,24. C. 7,49. D. 13,63. Câu 31. Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Để trung hòa m gam X cần dùng V lít dung dịch NaOH 2M. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 4,032 lít O2 (đktc), thu được 9,68 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Giá trị của V là A. 180 ml. B. 120 ml. C. 90 ml. D. 60 ml. Câu 32. Hỗn hợp X gồm anđehit axetic, axit butiric, etylen glicol và axit axetic, trong đó axit axetic chiếm 27,13% khối lượng hỗn hợp. Đốt 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít CO2 (đktc) và 11,88 gam H2O. Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH x mol/l thu được dung dịch Y chứa 54,28 gam chất tan. Giá trị của x gần nhất với A. 1,65. B. 2,45. C. 1,85. D. 2,05. Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylen glicol. Sau phản ứng thu được 21,28 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của etylen glycol trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 63,5%. B. 42,5%. C. 41,5%. D. 47,5%. Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2 , thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng gần nhất với A. 19,5 gam B. 18,5 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
C. 14,5 gam D. 13,5 gam Câu 35. [PHV-FC]: Hỗn hợp X gồm etanđial, axetilen, propanđial và vinyl fomat (trong đó số mol của etanđial và axetilen bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít O2 thu được 52,8 gam CO2. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,1V lít hỗn hợp etan, propan cần 0,455V lít O2 thu được a gam CO2. Giá trị của a là A. 14,344 B. 16,28 C. 14,256 D. 16,852
Ư N
G
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 1: A Vì thể tích cùng điều kiện nên để tính nhanh ta quy thể tích về số mol tương đương.
10
00
B
Giả sử hỗn hợp A có 1 mol thì khí CO2 là 1,6 mol. Hỗn hợp A gồm rượu no và hiđrôcacbon no nên ta có:
2+
3
Để ý dạng này không đủ giả thiết nên phải dùng đánh giá hoặc mẹo để giải quyết.
C
Ó
A
Suy ra có: 0,6 mol C và 0,4 mol C2
ẤP
► Cách 1: 3 chất chia làm 2 nhóm C và C2, dùng sơ đồ đường chéo vì đã biết số C trung bình là C1,6
Í-
H
Như vậy khối lượng của hỗn hợp A: mA > 0,6 × 46 + 0,4 × 16 = 34.
ÁN
-L
→ MA = 34 > 29 → A nặng hơn không khí. Chọn A.♥♥♥.
TO
►Cách 2: nếu cần đánh giá mạnh hơn:
Ỡ N
G
Số mol O2 cần để đốt cháy sẽ nhỏ hơn: (2,6 + 1,6 × 2 - 1)/2 = 2,4 mol.
ID Ư
Do đó: mA > 2,6 × 18 + 1,6 × 44 - 2,4 × 32 = 40,4 gam.
BỒ
Từ đó cũng thấy kq tương tự trên.
Câu 2: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 3: C
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 4: C
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bảo toàn nguyên tố Oxi:
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
Câu 5: C
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Câu 6: A
BỒ
ID Ư
Nhận thấy, các chất đều có 3C trong phân tử
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Y
N
Câu 7: C Công thức chung của glucôzơ, axit axetic và anđehit fomic là
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Đun sôi dung dịch Y lại xuất hiện kết tủa nên Y gồm 2 muối
TO
ÁN
-L
Ta có:
%
Ỡ N
G
Phần trăm khối lượng của glixerol trong X:
BỒ
ID Ư
Câu 8: D Nhận thấy các chất lần lượt có công thức tổng quát: CH2O, C2H2O2, C2H6O2, C3H8O3, đều có số C bằng số O. Gọi công thức chung là CxHyOx
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Phương trình:
H Ơ
Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H2O:
U
Y
N
Ta có:
ẠO
TP .Q
Cho 0,15 gam CO2 tác dụng với 0,12 mol Ba(OH)2 sẽ thu được 2 muối.
Ư N
G
Đ
Giải hệ:
H TR ẦN 10
00
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 9: C Bảo toàn oxi ta có:
ẤP
2+
3
Câu 10: C Câu 11: D Câu 12: D để ý CTPT: andehit formic:
glucozo
.
Ó
A
C
axit axetic
Đề yêu cầu tính glixerol nên coi hh trên chỉ có HCHO và
Í-
H
.
G
TO
ÁN
-L
Đốt cháy hỗn hợp ta có hệ phương trình về số mol CO2 và H2O như sau:
ID Ư
Ỡ N
Vậy thành phần phần trăm khối lượng của glixerol là:
BỒ
%glixerol
%.
Câu 13: B Câu 14: A Câu 15: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Các chất trong X đều có số C và số O là như nhau
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Coi X: C a mol, H b mol, O a mol -> 28a+b=4,52
2+
3
10
00
B
Câu 16: D X có dạng
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 17: B
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 18: A
BỒ
Từ số mol nước và CO2 bằng nhau suy ra andehit, axit cacboxylic, este đều là no, đơn chức, mạch hở
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Đ
ẠO
Câu 19: A bài tập thuần đốt cháy (theo pp định lượng).
Ư N
G
theo đó ta chỉ quan tâm đến số C, H, O ||→ thoải mái quy đổi.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Nhận thấy rằng: điểm khác nằm ở axit oxalic và ađipic (mối quan hệ 1 : 3);
còn 2 chất kia là cacbo.hiđrat Cm(H2O)n ||→ nhẩm + nhận xét: 3H8O4 + 1.H2O4 = H32O16 = 16.H2O.
00
B
||→ điểm chung đã rõ, quy đổi X về gồm C và H2O. đã rõ có 16,56 ÷ 18 = 0,92 mol. Gọi x là số mol C.
10
Ta có mtủa = 197x = m + 168,44 và m = 12x + 16,56. ||→ x = 1 mol và m = 28,56 gam.
A
C
ẤP
2+
3
Câu 20: C
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 21: A
BỒ
Câu 22: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 23: A
Đ
ẠO
Câu 24: C 1C6H10O4.3C2H2O4=C12H16O8=12C.8H2O
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Cacbonhidrat=nC.mH2O
A
C
ẤP
2+
3
Câu 25: B Câu 26: D Câu 27: D Câu 28: B hhX gồm: C2H4O2, C4H8O2, C3H6O2 + O2 → CO2 + H2O. Với nCO2 = nH2O.
Í-
H
Ó
Cho sản phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, dư thì H2O bị giữ lại.
-L
CO2 + bình (2) đựng Ba(OH)2 dư
TO
ÁN
nCO2 = nBaCO3 = 10,835 : 197 = 0,055 mol → nH2O = 0,055 mol.
Ỡ N
G
→ mbình (1) tăng = 0,055 x 18 = 0,99 gam.
BỒ
ID Ư
Câu 29: C Nhận thấy khi đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa → khi hấp thụ sản phẩm cháy vào Ca(OH)2 thu được đồng thời CaCO3 và Ca(HCO3)2
Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn là CaO → nCaO = nCa(HCO3)2 = 0,1 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảo toàn nguyên tố C → nCO2 = nCaCO3 + 2 nCa(HCO3)2= 0,2 + 2. 0,1 = 0,4 mol
H Ơ
N
Luôn có nX = nCO2 : 4 = 0,1 mol
TP .Q
U
Y
N
Vì các hợp chất trong X đều có phân tử khối là 88 → m= 0,1. 88 =8,8 gam Câu 30: A Đặt CTC của hhX là CnH2n + 2On
ẠO
O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
CnH2n + 2On +
G
Đ
nCO2 = 0,195 mol; nH2O = 0,28 mol.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Theo BTNT: mX = 0,195 x 12 + 0,28 x 2 + 0,195 x 16 = 6,02 gam.
H
Ư N
Ta có: nOH- = nCO2 = 0,195 mol
B
Khi hhX phản ứng với K: nK = n-OH = 0,195 mol; nH2 = 0,195 : 2 mol.
2+
3
10
00
m = 6,02 + 0,195 x 39 - 0,195 : 2 x 2 = 13,43 gam Câu 31: D Bảo toàn nguyên tố O → nO(X) = 2nCO2 + nH2O-2nO2 = 2. 0,22 + 0,16- 2. 0,18= 0,24 mol
ẤP
→ nCOOH = 0,24: 2 = 0,12 mol
Ó
A
C
Khi cho hỗn hợp X tham gia phản ứng với NaOH → nOH- = nCOOH = 0,12 mol
ÁN
-L
Í-
H
→nNaOH = 0,12 mol → V = 60ml. Câu 32: C Gọi số mol anđehit axetic (C2H4O), axit butiric (C4H8O2), etylen glicol (C2H6O2) lần lượt là a, b, c
= 0,07 mol
G
TO
Trong 15,48 gam X có nC2H4O2 =
Ỡ N
Ta có 44a + 88b + 62c = 15, 48 - 0,07. 60 = 11, 28(1)
BỒ
ID Ư
nH2O = 2a + 4b + 3c + 0,07. 2 = 0,66 (2) Lấy (2). 22 - (1) → 4c = 0,16 → c = 0,04 mol → 2a + 4b = 0,4 → nCO2 = 2a + 4b + 2c+ 0,07. 2 = 0,4 + 2. 0,04 + 2. 0,07= 0,62 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Khi hấp thụ 0,62 mol vào dung dịch NaOH nếu hình thành Na2CO3 : 0,62 mol và NaOH dư → mNa2CO3: 65,72 > 54,28 ( Loại)
N
H Ơ
N
Vậy chất tan chứa Na2CO3: x mol và NaHCO3: y mol
TP .Q
U
Y
→
Ta có hệ
ẠO
Bảo toàn nguyên tố Na → nNaOH = 0,1.2 + 0,52 = 0,72 mol → x = 1,8
H
Ư N
G
Đ
Câu 33: B Nhận thấy hỗn hợp glucozơ, axit axetic, anđehit fomic đều có dạng CnH2nOn. Etylen glicol có công thức C2H6O2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ nC2H6O2 = nH2O - nCO2 = 1,15- 0,95 = 0,2 mol
B
m = mC + mH + mO = 0,95.12 + 1,15.2 + 0,95. 16 = 28,9 gam
10
00
→ %C2H6O2 = × 100% = 42,9%
ẤP
2+
3
Câu 34: C dạng này cần phân tích chút ở CTPT của các chất trong X: a.metacrylic C4H6O2;
A
C
a.axetic C2H4O2; a.ađipic C6H10O4 và glixerol là C3H8O3.
H
Ó
► phân tích chút ở việc phản ứng KOH (không rõ dư đủ) thì chỉ các axit ms phản ứng
-L
Í-
→ cần phải xác định glixrol để loại trừ. tính glixerol ntn o.O
TO
ÁN
Để ý: số mol a.acrylic = số mol axit axetic → cộng lại 2 chất sẽ là C6H10O4 ≡ với a.ađipic luôn.
G
Như vậy là ok rồi, X gồm C6H10O4 và C3H8O3 số mol x, y mol.
ID Ư
Ỡ N
Khối lượng: mX = 146x + 92y = 13,36 gam; bảo toàn C: 6x + 3y = 0,51 mol.
BỒ
► tính nhanh chỗ này, do đun → xuất hiện thêm tủa nên sp CO2 + Ba(OH)2
gồm 0,25 mol BaCO3 ↓ và Ba(HCO3)2 0,13 mol (bảo toàn Ba) → nCO2 = 0,13 × 2 + 0,25 = 0,51 mol.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Quay lại, giải hệ có x = 0,06 mol và y = 0,05 mol. → mC6H10O4 = 8,76 gam.
H Ơ
N
X + KOH thì chỉ có axit phản ứng, số mol 0,06 ↔ cần 0,12 mol KOH sinh ra 0,12 mol H2O.
N
Theo đó, X + KOH → rắn + H2O, áp dụng BTKL có: m = mX + ∑ mKOH - mH2O = 14,44 gam
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 35: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
9. Các dạng toán về Phi kim (Đề 2)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1. Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl có tổng khối lượng là 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 17,472 lít O2 (đktc) và chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Y tác dụng vừa đủ 0,36 lít dung dịch K2CO3 0,5M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KClO3 trong X có giá trị gần nhất với A. 58,50%. B. 58,55%. C. 58,60%. D. 58,65%. Câu 2. Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với H2 là 19,2. Hỗn hợp khí Y gồm CO và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 3,5. Số mol hỗn hợp X cần để đốt cháy hết 1 mol hỗn hợp Y là A. 0,416 mol. B. 0,461 mol. C. 0,614 mol. D. 0,641 mol. Câu 3. Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y và O2. Biết KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 chỉ bị phân hủy một phần. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích VO2 : VKK =1:4 trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22 % thể tích. Giá trị m (gam) là A. 8,53 B. 8,77 C. 8,70 D. 8,91 Câu 4. Hỗn hợp X gồm 31,6 gam KMnO4 và 73,5 gam KClO3. Nung nóng X trong bình kín một thời gian thu được khí O2 và 93,9 gam hỗn hợp rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, MnO2, KClO3 và KCl. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric 36,50% (khối lượng riêng là 1,18 g/ml) khi đun nóng. Thể tích dung dịch HCl cần dùng vừa đủ là V ml. Giá trị gần nhất với V là A. 373 B. 237 C. 322 D. 186 Câu 5. (Đề NC) Trộn KMnO4 và KClO3 với một lượng bột MnO2 trong bình kín được hỗn hợp X. Lấy 52,550 gam X đem nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và V lít khí O2. Biết KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn tạo 14,9 gam KCl chiếm 36,315 % khối lượng Y. Sau đó, cho toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với axit HCl đặc dư đun nóng, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 51,275 gam muối khan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân muối KMnO4 trong X là A. 75,0 %. B. 80,0 %. C. 62,5 %.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
D. 91,5 %. Câu 6. Nhiệt phân 48,1(g) hỗn hợp chất rắn X gồm KMnO4, MnO2, KCl một thời gian thu được 46,82g hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong V lít dd Hcl 1,6M đun nóng thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối có cùng nồng độ mol và 11,872 lít khí Cl2(đktc). Giá trị của V là ? A. 1,2 B. 1,4 C. 1,0 D. 1,1 Câu 7. (KHTN 2015) Đem nhiệt phân hoàn toàn 83,68 gam hỗn hợp gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2, KCl thu được chất rắn X và 17,472 lít khí ở đktc. Chất rắn X được hòa tan vào nước, sau đó dung dịch tạo thành cho phản ứng vừa đủ với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng chất tan có trong dung dịch Z là A. 48,62 gam. B. 43,25 gam. C. 65,56 gam. D. 36,65 gam. Câu 8. Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Cho toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl đặc, đun nóng. Phần trăm khối lượng của KMnO4 trong X là A. 39,20%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 60,80%. Câu 9. Đem trộn đều các chất rắn KMnO4 và KClO3 với một ít bột MnO2 thu được hỗn hợp X. Lấy 62,66 gam X đun nóng trong bình kín một thời gian được hỗn hợp rắn Y và 10,08 lít khí O2. Để hòa tan vừa hết Y cần dùng dung dịch chứa 1,32 mol HCl đun nóng, sau phản ứng thấy thoát ra 7,952 lít Cl2. Biết các khí đều được đo ở đktc và muối KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân muối KMnO4 trên là A. 62,5%. B. 76,5%. C. 75,0%. D. 80,0%. Câu 10. Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X có giá trị gần nhất với A. 17,88%. B. 17,98%. C. 18,08%. D. 18,18%. Câu 11. Nhiệt phân hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 một thời gian thu được O2 và 28,33 gam chất rắn Y gồm 5 chất. Toàn bộ hỗn hợp rắn Y tác dụng tối đa với 1,2 mol HCl đặc thu được khí Cl2 và dung dịch Z. Cho
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
toàn bộ dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được 66,01 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng KMnO4 trong hỗn hợp X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 40%. B. 70%. C. 50%. D. 60%. Câu 12. Nhiệt phân hoàn toàn 22,26 gam hỗn hợp X gồm KClO3; KMnO4 và KCl thu được 3,36 lít khí O2 (đktc) và hỗn hợp Y gồm KCl; K2MnO4; MnO2 trong đó KCl chiếm 51,203% về khối lượng. Hòa tan hết hỗn hợp Y cần dùng dung dịch HCl 32,85% (đun nóng) thu được dung dịch Z. Nồng độ phần trăm của KCl có trong dung dịch Z là A. 17,51%. B. 21,88%. C. 26,26%. D. 24,02%. Câu 13. Hỗn hợp rắn A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, KCl. Nhiệt phân 27,17 gam rắn A, sau một thời gian thu được chất rắn B và 2a mol khí X. Cho rắn B tác dụng với dung dịch chứa 0,48 mol HCl, đun nóng thu được 3a mol khí Y và dung dịch C. Dung dịch C tác dụng tối đa với 220ml dung dịch K2CO3 0,5M thu được dung dịch D và a mol khí Z. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 3 lần lượng KCl trong rắn A, Phần trăm khối lượng Ca(ClO2)2 có trong rắn A là? A. 19,32%. B. 25,76%. C. 12,88%. D. 9,66%. Câu 14. Nung nóng hỗn hợp X chứa 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian được 36,3 gam hỗn hợp Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng, lượng khí clo sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng được dung dịch Z. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn Z là A. 111 gam. B. 12 gam. C. 79,8 gam. D. 91,8 gam. Câu 15. Nung nóng hỗn hợp gồm 6,32 gam KMnO4 và 4,14 gam Ca(ClO3)2 một thời gian thu được 8,86 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng lượng khí clo sinh ra cho hấp thụ vào 600 ml dung dịch chứa NaOH 0,5 M đun nóng thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất với m là A. 17,5. B. 15,5. C. 16,5. D. 18,5. Câu 16. Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl . Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X là:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A. 62,76% B. 74,92% C. 72,06% D. 27,94% Câu 17. Trộn KMnO4 và KClO3 với một lượng bột MnO2 trong bình kín được hỗn hợp X. Lấy 52,550 gam X đem nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và V lít khí O2. Biết KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn tạo 14,9 gam KCl chiếm 36,315 % khối lượng Y. Sau đó, cho toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với axit HCl đặc dư đun nóng, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 51,275 gam muối khan. Thể tích khí Cl2 thu được sau phản ứng là A. 4,592 lít. B. 5,712 lít. C. 6,832 lít. D. 7,592 lít. Câu 18. Nung nóng 12,77 gam hỗn hợp gồm Ca(ClO3)2, KMnO4, MnO2, CaCl2. Sau một thời gian thu được 0,448 lít khí O2 (đktc) và hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X cần dùng dung dịch chứa 0,36 mol HCl (đun nóng) thu được dung dịch Y và khí Z. Hấp thụ toàn bộ Z vào dung dịch NaOH dư (điều kiện thường) thu được dung dịch có chứa 7,8975 gam muối ăn. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 30,135 gam kết tủa. Biết rằng trong dung dịch Y, số mol CaCl2 gấp 6 lần số mol KCl. Phần trăm khối lượng của KMnO4có trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,31%. B. 10,05%. C. 12,37%. D. 15,44%. Câu 19. Nung nóng 60,01 gam hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3 và MnO2, sau một thời gian thu được khí O2 và 48,81 gam chất rắn Y gồm K2MnO4, MnO2, KMnO4, KCl. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ dung dịch chứa 1,6 mol HCl, thu được 9,688 lít khí Cl2 (đktc). Phần trăm khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân A. 70,83%. B. 72,92%. C. 75,00%. D. 77,08%. Câu 20. Cho 7,22 gam hỗn hợp gồm các chất rắn CaOCl2; KClO3 và Ca(ClO3)2 vào dung dịch chứa axit HCl đun nóng thu được dung dịch X và 3,36 lít khí. Cho tiếp đến dư dung dịch K2SO3 vào X đun nóng, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lít khí; 3,6 gam kết tủa và dung dịch Y. Biết các khí đều đo ở đktc. Số mol HCl đã dùng và khối lượng muối KCl có trong dung dịch Y là A. 0,30 mol và 5,96 gam. B. 0,36 mol và 5,96 gam. C. 0,30 mol và 10,43 gam. D. 0,36 mol và 10,43 gam.
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1: B
Câu 2: A Vì khi đốt cháy, cả CO và
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
đều nhường 2 e nên không quan trọng số mol của mỗi chất
7,49 gam chất rắn Y
O2 + không khí (N2,O2)
+ O2
A
C
m gam
Ó
ẤP
2+
3
Câu 3: B
Í-
H
khí T (O2, CO2, N2)
ÁN
-L
Ta có nKCl = 0,02 mol → mY = 1,49: 0,19893 = 7,49 gam
TO
→ nO2 = 1,5 nKCl + 0,5nKMnO4 = 0,03 + 0,5y
Ỡ N
G
Hỗn hợp khí Z có nO2 = 0,03 + 0,5y và nkk= 0,12 + 2y mol → O2 : 0,054 + 0,9y mol , N2: 0,096 + 1,6y mol
BỒ
ID Ư
Vì lượng C cháy hoàn toàn → nCO2 = 0,044 mol, nN2 = 0,096 + 1,6y, nO2 dư = 0,054 + 0,9y -0,044 = 0,01 + 0,9y mol
% CO2=
×100% = 22% → y= 0,02 mol
→ nO2 = 0,03 + 0,5. 0,02= 0,04 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Bảo toàn khối lượng m= 7,49 + 0,04.32= 8,77 gam. Câu 4: C Tổng quan quá trình phản ứng:
ẠO
Chú ý: ở phản ứng với HCl, toàn bộ O trong Y được chuyển hết về H2O bằng H+
G
Đ
của axit HCl: 2H+ + O2- → H2O.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Suy ra: n HCl = 2.nO trong Y = 2 × ( 0,6 × 3 + 0,2 × 4 – 0,35 × 2 ) = 3,8 mol.
Ư N
Lại để ý, khối lượng Y giảm so với X là do mất O2 → n O2 = (31,6 + 73,5 – 93,9) ÷ 32 = 0,35 mol.
→ V HCl = 3,8 × 36,5 ÷ 0,365 ÷ 1,18 = 322 ml.
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 5: B
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 6: D Câu 7: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Trong Y có 0,18 mol CaCl2 và 0,52 mol KCl ||→ trong Z có 0,88 mol KCl
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
||→ mKCl trong Z = 0,88 × 74,5 = 65,56 gam. Câu 8: A Câu 9: C
BỒ
Câu 10: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
0,6 mol O2 và chất rắn Y
Z
H Ơ
82,3 gam X
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
U
Y
N
Coi hỗn hợp X gồm CaCl2 :x mol, KCl : y mol, O2 : 0,6 mol
TP .Q
→ mCaCl2 + mKCl = 63,1 → 111x + 74,5y = 63,1
ẠO
Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 0,3 mol K2CO3 → x = 0,3 mol → y = 0,4 mol
G
Đ
Bảo toàn nguyên tố K → nKCl(Z) = nKCl + 2nK2CO3 = 0,4 + 2.0,3 = 1 mol
00
B
×100%= 18,1%. %KCl= Câu 11: D Gọi số mol của KMnO4 , KClO3 , O2 lần lượt là x, y, z mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
→ lượng KCl trong X là 0,2 mol
3
10
Ta có dung dịch Z chứa KCl : x+ y mol, MnCl2: x mol
C
ẤP
2+
Cho dung dịch Z tác dụng với AgNO3 sinh ra 0,46 mol AgCl → x + y + 2x = 0,46
= 0,5y + 0,37
Í-
H
Ó
A
Bảo toàn nguyên tố Cl → nCl2 =
→
TO
ÁN
-L
Khi đo ta có hệ
× 100% = 60,75%
G
→ % KMnO4 =
ID Ư
Ỡ N
Câu 12: C
BỒ
Bảo toàn khối lượng có mY = 22,26- 0.15. 32 = 17,46 gam → nKCl =
= 0,12 mol
Gọi số mol của KClO3, KMnO4. KCl lần lượt là a, b, c
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→
H Ơ
N
Ta có hệ
N
Chú ý 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
TP .Q
U
Y
Vậy trong Y chứa KCl: 0,12 , K2MnO4: 0,03 mol, MnO2 : 0,03 mol
ẠO
Khi cho Y tác dụng với HCl thì nH2O = 4nK2MnO4+ 2nMnO2 = 4. 0,03 + 2. 0,03= 0,18 mol → mdd HCl =
bảo toàn electron → nCl2 =
G
Đ
= 40 gam
H
Ư N
= 0,09 mol
10 3 2+
ẤP
C%KCl = .100% = 26,26%. Câu 13: A Khí X là O2, Khí Y là Cl2, khí Z là CO2
00
B
Trong dịch sau phản ứng có KCl: 0,03.2 + 0,12 = 0,18 mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bảo toàn khối lượng → mdd = 17,46 + 40 - 0,09. 71 = 51,07 gam
H
Ó
A
C
Coi hỗn hợp A gồm KCl: c mol, CaCl2 , O2 : b mol
27,17
C
+ 3a mol Cl2 + ( 0,24-a)H2O
TO
ÁN
-L
Í-
2a mol O2+ B
↓ CaCO3 + a mol CO2 + ( 0,22 +c) KCl
G
C
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Nhận thấy C tác dụng với K2CO3 sinh khí CO2 chứng tỏ C có chứa CaCl2: y mol, KCl: x mol và HCl dư = 2nCO2 = 2a mol Bảo toàn nguyên tố H → nH2O = 0,24- a mol
Bảo toàn nguyên tố O → 2z = 2a.2 + ( 0,24-a)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình → 4. ( z- 2a) = 2. 3a
→ nCaCO3= nCaCl2 = 0,11- 0,06 = 0,05 mol → nKCl =
H Ơ
N
Giải hệ → a = 0,06, z = 0,21
TP .Q
Số mol KCL trong D là 0,22 + 0,2 = 0,42 mol → số mol KCl trong A là 0,42 : 3 = 0,14 mol
U
Y
N
= 0,2 mol
ẠO
Bảo toàn nguyên tố K → nKClO3 = 0,2- 0,14 = 0,06 mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
.100% = 19,32%.
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
%Ca(ClO2)2 = Câu 14: D
H
→
Ta có hệ
Ư N
G
Đ
Gọi số mol của Ca(ClO2)2 và Ca(ClO3)2 lần lượt là x, y
G
TO
ÁN
-L
Bảo toàn Oxi:
ID Ư
Ỡ N
Bảo toàn Cl:
BỒ
Phản ứng:
Câu 15: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Cl2
Z
N
= 0,05 mol
U
Y
Bảo toàn khối lượng nO2 =
H Ơ
N
8,86 gam chất rắn Y
TP .Q
Bảo toàn electron → 2nCl2 + 4nO2 = 5nKMnO4 + 12nCa(ClO3)2 → nCl2 = 0,12 mol
ẠO
3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O
khí Y (CO,CO2)
TR ẦN
+ O2
4,385 gam
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Trong Z gồm NaCl: 0,2 mol, NaClO3: 0,04 mol, NaOH dư: 0,06 mol → m= 18,36 gam. Câu 16: C
00
B
Gọi số mol của CO và CO2 lần lượt là a,b mol
3
10
→
Ta có hệ:
C
ẤP
2+
Bảo toàn nguyên tố O → nO2 = 0,015 + 0,01 = 0,025 mol
→
Í-
H
Ó
A
Ta có hệ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
→ %KMnO4 = ×100%= 72,06%. Câu 17: C Trước hết phải đọc chuẩn + thật chú ý là MnO2 ở trong X, quên là tính sai sót ngay!
Có 0,2 mol KCl là do KClO3 nhiệt phân hoàn toàn → có 0,2 mol KClO3 và mY ≈ 41,03 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Có hệ phương trình:
Y
N
Thấy Y giảm lượng so với X là do O2 thoát ra ||→ nO2 = (52,55 – 41,03) ÷ 32 = 0,36 mol.
TP .Q
U
► Cách 1: Thuần bảo toàn nguyên tố + sơ đồ:
ẠO
∑nO trong X = 0,15 × 4 + 0,2 × 3 + 0,05 × 2 = 1,3 mol ||→ nO trong Y = 1,3 – 0,36 × 2 = 0,58 mol
H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
► Cách 2: quan sát sự thay đổi số oxi hóa, bảo toàn electron có:
Ư N
G
bảo toàn nguyên tố Cl2 ||→ nCl2 = (1,16 + 0,2 – 0,35 – 0,2 × 2) ÷ 2 = 0,305 mol.
Đ
và toàn bộ lượng Otrong Y này sẽ chuyển hết về H2O ||→ nHCl = 1,16 mol.
nCl2 = (0,15 × 5 + 0,2 × 6 + 0,05 × 4 – 0,36 × 2) ÷ 2 = 0,305 mol.
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
||→ V = 6,832 mol. Câu 18: C Sơ đồ quá trình phản ứng:
-L
Có 0,135 mol NaCl → 0,135 mol Cl2 được sinh ra. (do Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O).
TO
ÁN
||→ ∑nCl–trong Y = 0,21 mol suy từ AgCl↓. Bảo toàn Cl → nCl trong X = 0,12 mol.
G
để ý tương quan CaCl2 (ở cả Ca(ClO3)2 ||→ có 0,06 mol Ca → 0,01 mol K.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
||→ có 0,01 mol KMnO4 → %mKMnO4 = 0,01 × 158 ÷ 12,77 = 12,37 %. Câu 19: B Sơ đồ quá trình phản ứng:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
Có hệ phương trình:
ẠO
0,175 mol KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn sinh 0,2625 mol O2
G
Đ
||→ còn 0,0875 mol O2 nữa là do 0,175 mol KMnO4
Ư N H
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
||→ %HKMnO4 đã bị nhiệt phân = 0,175 ÷ 0,24 ≈ 72,92%. Câu 20: D Sơ đồ quá trình phản ứng:
ẤP
2+
Quy đổi quá trình: O + 2HCl → Cl2 + H2O ||→ từ 0,15 mol Cl2 → có 0,15 mol O và 0,3 mol HCl.
A
C
Quy đổi hỗn hợp: 7,22 gam gồm 0,03 mol CaCl2 + 0,15 mol O và suy ra 0,02 mol KCl.
H
Ó
sinh 0,03 mol SO2 chứng tỏ còn 0,06 mol HCl dư nữa,
-L
Í-
theo đó ∑nHCl đã dùng = 0,06 + 0,6 = 0,36 mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Bảo toàn Cl → mKCl trong Y = (0,02 + 0,03 × 2 + 0,06) × 74,5 = 10,43 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
10. Kim loại tác dụng axit (Đề 1)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1. Cho 7,2 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 150 gam dung dịch HNO3 37,8% thu được dung dịch X và thoát ra các khí NO, N2, N2O. Biết rằng nếu thêm 900ml dung dịch NaOH 1M vào X (không thấy khí thoát ra), loại bỏ kết tủa thu được rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 57,75 gam chất rắn. Nồng độ % của HNO3 trong dung dịch X gần nhất với A. 6,10%. B. 6,15%. C. 6,20%. D. 6,25%. Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam Ag vào 42 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không có ion NH4+). Cho 5,6 gam Fe tan hoàn toàn trong dung dịch X, sau đó lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y (sản phẩm khử của N+5 trong quá trình này là khí NO duy nhất). Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi trong không khí, thấy khối lượng Z giảm 13,1 gam. Nồng độ % của AgNO3 trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 32,5%. B. 33,5%. C. 34,5%. D. 35,5%. Câu 3. Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch HNO3 31,5% (dùng dư) thu được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đổi thu được 78,16 gam rắn khan. Nồng độ C% của Cu(NO3)2 trong dung dịch Y có giá trị gần nhất với A. 11,60%. B. 11,65%. C. 11,70%. D. 11,55%. Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch Y. Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch Y thu được kết tủa Z và dung dịch T. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch T được chất rắn E. Nung E đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Nồng độ % của muối Fe(NO3)3 có trong dung dịch Y gần nhất với giá trị nào dưới đây ? A. 12,5%. B. 13,5%. C. 13,0%. D. 14,0%. Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 2,56 gam Cu vào 25,20 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không có ion NH4+). Thêm 210 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc đem cô cạn hỗn hợp thu được chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi được 17,40 gam chất rắn Z. Nồng độ % của Cu(NO3)2 trong dung dịch X có giá trị gần nhất với
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
A. 27,5 B. 28,0 C. 28,5 D. 29,0
TP .Q
U
Y
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 1: B
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Câu 2: D
Câu 3: B TN1: Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O 2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Vì Cu còn dư 0,1 mol nên sau phản ứng chứa FeCl2 : 3a mol, CuCl2 : a mol → a. 232 + 64. ( a + 0,1)= 24,16 → a = 0,06 mol
Y
dd
78,16 gam chất rắn
TP .Q
TN2: 24,26 g
U
Y
N
Vậy X gồm Cu: 0,16 mol và Fe3O4 : 0,06 mol
Ư N
G
Đ
ẠO
Nhận thấy nếu chất rắn chỉ chứa NaNO2 : 0,12 mol thì mchất rắn = 0,12. 69 > 78,16 gam → chất rắn chứa đồng thời NaNO2 : x mol và NaOH : y mol
H
→
Ta có hệ
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Giả sử sản phẩm khử chứa N và O
00
B
Bảo toàn nguyên tố N → nN = 1,2 - 1,04 = 0,16 mol
10
Bảo toàn electron → 2nCU + nFe3O4 = 5nN - 2nO → nO = 0,21 mol
ẤP
2+
3
Bảo toàn khối lượng → mdd = 24,16 + 240 - 0,16.14 - 0,21. 16 = 258,56 gam
-L
Í-
H
Ó
A
C
%Cu(NO3)2 = . 100% = 11,63%. Câu 4: B Nhận thấy nếu chất rắn E chỉ chứa KNO2 thì mE = 0,5. 85 > 41, 05 → E chứa KNO2 : a mol và KOH : b mol
→
dd Y
16 gam
Ỡ N
G
11,6 gam
TO
ÁN
Ta có hệ
BỒ
ID Ư
Gọi số mol của Fe và Cu lần lượt là x, y
Ta có hệ
→
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
N
→ n NO3- < 3nFe3+ + 2nCu2+ ( Loại)
Nhận thấy nếu trong Y chứa
TR ẦN
H
Giả sử sản phẩm khử chứa N , O
www.daykemquynhon.ucoz.com
G
→
Ư N
→
Vậy Y chứa
Đ
ẠO
TP .Q
→ nNO3- > 2nFe2+ + 2nCu2+ ( Loại)
Nếu trong Y chứa
Bảo toàn nguyên tố N → nN = 0,7- 0,45= 0,25 mol
00
B
Bảo toàn electron → 5nN- 2nO = 2nFe2+ + 2nCu2+ + 3nFe3+ → nO=0,4 mol
. 100% = 13,56 %
C
ẤP
% Fe(NO3)2 =
2+
3
10
Bảo toàn khối lượng → mdd = 11, 6 + 87,5 - 0,25.14 - 0,4. 16 = 89,2 gam
Dd X
chất rắn Y
17,4 gam
ID Ư
Ỡ N
G
TO
0,04 mol Cu
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 5: C Nhận thấy nếu dung dịch NaOH vừa đủ thì chất rắn thu được chỉ chứa NaNO2: 0,21 mol và CuO : 0,04 → mZ = 0,21.69+ 0,04. 80 = 17,69 > 17,4 gam → Chất rắn Z chứa NaOH dư, CuO, NaNO2
BỒ
Bảo toàn nguyên tố Na → x+ y = 0, 21
Theo đề bài 69x+ 40y + 0,04. 80 = 17,4 → x= 0,2 và y = 0,01 Gọi sản phẩm khử chứa N và O
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Nhận thấy toàn bộ NO3- trong dung dịch X chuyển hết về NO3- trong NaNO3
H Ơ
N
→ nNO3- ( trong X) = nNaNO3= 0,2mol
U
Y
N
Bảo toàn nguyên tố N → nN(khí) = 0,24- 0,2 = 0,04 mol
TP .Q
Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình → 2nO(khí)= 5nN- 2nCu → nO ( khí)= (0,04.5 - 2. 0,04) : 2=0,06 mol
→ %Cu(NO3)2 =
Đ
ẠO
mdd= 2,56 + 25,2- 0,06.16 - 0,04.14= 26,24 gam
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
×100%= 28,66%.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
11. Kim loại tác dụng axit (Đề 2)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 1. Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A để làm kết tủa hết ion Cu2+. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch được chất rắn khan đem nung đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là A. 0,58 mol. B. 0,4 mol. C. 0,48 mol. D. 0,56 mol. Câu 2. Cho 2,16 gam hỗn hợp Mg và MgO vào dung dịch chứa 0,07 mol H2SO4 đặc, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,336 lít khí SO2 duy nhất (ở đktc) và 0,8 gam hỗn hợp rắn Y. Lọc, sấy khô Y rồi đem đốt trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng không đổi so với Y. Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 44,0 B. 43,5 C. 45,0 D. 44,5 Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y1. Cô cạn Y1 được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Tỷ khối của khí Y so với He là A. 8. B. 9,5. C. 9. D. 10. Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam Cu vào dung dịch 0,48 mol HNO3, khuấy đều thu được V lít hỗn hợp khí NO2; NO (đktc) và dung dịch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 25,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị V gần nhất với A. 1,8 B. 2,7 C. 3,6 D. 5,4 Câu 5. Cho 82,05 gam hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 (có tỷ lệ mol là 2,3:1) tan hoàn toàn trong dung dịch B chứa H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch C chỉ chứa 3 muối và m gam hỗn hợp khí D (trong D có 0,2 mol khí H2). Cho BaCl2 dư vào C thấy có 838,8 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác cho 23 gam Na vào dung dịch C sau khi các phản ứng xảy ra thì thấy khối lượng dung dịch giảm 3,1 gam. Giá trị của m gần nhất với A. 16 B. 13 C. 12
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
D. 15 Câu 6. Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dd chứa 0,56 mol KHSO4 được dd Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hidroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong không khí đên khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,52 B. 2,7 C. 3,42 D. 3,22 Câu 7. Hòa tan hết 12,96 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 trong dung dịch chứa HCl và HNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối có khối lượng m gam và 5,376 lít hỗn hợp khí Y gồm ba khí không màu có tỉ khối hơi so với He bằng 55/12. Đem toàn bộ hỗn hợp Y trộn với 1,544 lít O2, thu được 6,024 lít hỗn hợp khí Z. Các khí đều đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 41,8 B. 45, 29 C. 43,94 D. 54, 05 Câu 8. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,04 gam muối trung hòa và 0,896 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 0,44 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 3,5%. B. 2,0%. C. 3,0%. D. 2,5%. Câu 9. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 2,5 B. 3,0 C. 1,0 D. 1,5 Câu 10. Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là A. 31,95%. B. 19,97%.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
C. 23,96%. D. 27,96% Câu 11. Cho 23,34 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và Al(NO3)3 (trong đó oxi chiếm 34,961% về khối lượng) vào dung dịch chứa 1,58 mol NaHSO4 và 0,04 mol NaNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,18 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O; N2 và H2. Để tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 2,04 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của N2 có trong hỗn hợp khí Z có giá trị gần nhất với A. 21,0% B. 21,5% C. 22,0% D. 22,5% Câu 12. Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,5 B. 7,0 C. 7,5 D. 8,0 Câu 13. Hòa tan 35,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa 1,68 mol NaHSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,2 mol hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, N2 và H2. Đế tác dụng tối đa các chất tan trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 1,75 mol NaOH, thu được 40,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của N2O trong hỗn hợp Z có giá trị gần nhất với A. 47,0% B. 48,5% C. 47,5% D. 48,0% Câu 14. Cho m gam hỗn hợp Mg, Fe, Al2O3, Fe3O4 (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) tan vừa đủ trong 140 gam dung dịch H2SO4 61,6% đun nóng nhẹ, sau phản ứng thoát ra 6,048 lít hỗn hợp 2 khí H2 và SO2 có tỉ khối so với He là 65/6. Phần dung dịch thu được đem cho tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 45,52 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,40 B. 27,15 C. 32,00 D. 28,00 Câu 15. Cho m gam hỗn hợp H gồm FexOy, Fe, Cu tác dụng hết với 200 gam dung dịch chứa HCl 32,85% và HNO3 9,45%, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X chứa (m + 60,24) gam chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, khi phản ứng kết thúc thấy thoát ra khí Y gồm 2 khí, trong đó có khí hóa nâu trong không khí; tỉ khối của Y đối với He bằng 4,7 và (m - 6,04) gam chất rắn T. Giá trị của a là A. 21,48
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
B. 21,84 C. 21,60 D. 21,96
N
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 1: D Nếu chất rắn chỉ chứa NaNO2 → mchất rắn = 0,4. 69 = 27,6 gam > 26,44 → chất rắn gồm NaNO2 : a mol và NaOH dư : b mol
G
Đ
→
Ta có hệ
H
Ư N
Luôn có nNaOH pư = nHNO3 dư+ 2nCu(NO3)2 → nHNO3 dư = 0,36 - 2. 0,16 = 0,04 mol
TR ẦN 3
10
00
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ nHNO3 pư = 0,6- 0,04 = 0,56 mol. Câu 2: D
ẤP
2+
Áp dụng BTKL có MgSO4 là 0,05 mol. Bảo toàn S → trong Y có 0,005 mol S↓.
A
C
Đem đốt Y thấy khối lượng rắn sau không thay đổi chứng tỏ 0,8 gam gồm {S; Mg và MgO}.
H
Ó
Tuy nhiên, chắc chắn 0,8 gam cuối cùng đó chỉ có thể là MgO với 0,02 mol.
-L
Í-
Bảo toàn Mg ||→ trong hỗn hợp đầu có 0,07 mol Mg → nO = 0,03 mol
TO
ÁN
||→ có 0,04 mol Mg và 0,03 mol MgO. ||→ %khối lượng Mg = 0,04 × 24 ÷ 2,16 = 44,44%.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Gần với giá trị 44,5 nhất. Câu 3: B Nhận thấy nếu dung dịch KOH vừa đủ thì chất rắn thu được chỉ chứa KNO2: 0,105 mol → mZ = 0,105.85 = 8,925 >8,78 gam → dung dịch Y chứa KNO2 và KOH dư
0,02 mol Cu
Dd X
dd Y
8,78 gam
Bảo toàn nguyên tố K → x+ y = 0,105
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Theo đề bài 85x+ 56y = 8,78 → x= 0,1 và y = 0,005
H Ơ
N
Gọi số mol của NO và NO2 lần lượt là a, b mol
U
Y
N
Bảo toàn ngyên tố N → a + b = 0,12 - 0,1= 0,02
TP .Q
Bảo toàn electron → 3a + b = 2. 0,02
Đ
ẠO
Giải hệ : a = 0,01 và b = 0,01
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
dY/He = = 9,5 Câu 4: C X chứa hai chất tan là Cu(NO3)2 và HNO3 dư
00
B
Nếu chất rắn chỉ chứa NaNO2 : 0,4 mol→ mchất răn = 0,4. 69 27,6 > 25, 28 gam → chất rắn chứa NaNO2 : a mol và NaOH dư : b mol
3
10
→
Ta có hệ
ẤP
2+
Có nNO3(X)/sub> = nNaNO2 = 0,32 mol
C
Bảo toàn nguyên tố N → nNO + nNO2 = nHNO3 - nNO3 (X) = 0,48 - 0,32 = 0,16 mol → V = 3,584 lít
H
Ó
A
Câu 5: C Ta có nAl2O3 = 0,5 mol, nAl= 1,15 mol, nBaSO4 = 3,6 mol
-L
Í-
→ nH2SO4 = 3,6 mol
ÁN
Vì sinh ra khí H2 nên toàn bộ NO3 - đi hết vào D
Ỡ N
G
TO
→ Dung dịch C chỉ chứa 3 muối nên lượng H+ hết → Al3+ : 2,15 mol, Na+ : x mol, NH4+ : y mol, SO42- : 3,6 mol
BỒ
ID Ư
Bảo toàn điện tích → x+y= 3,6.2 - 2,15. 3= 0,75 mol Ta có nNa= nOH- = 1 mol vì dd dịch sau phản ứng không còn muối NH4+ nên lượng OH- sẽ tham gia phản ứng với NH4+ trước hết : y mol, lượng OH- còn lại sẽ tham gia phản ứng với Al3+
Vì 1 < 2,15 + y → nên lượng Al(OH)3 được tính theo OH- → nAl(OH)3 =
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ 17y → y = 0,1 mol → x= 0,65
Bảo toàn nguyên tố H → nH2O =
H Ơ
N
mdd giảm = mAl(OH)3 + mNH3 + mH2 - mNa → 3,1 + 23 - 0,5.2= 78.
Y
N
= 3,2 mol
10,17
+ dd Z
↓
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
khí T
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Bảo toàn khối lượng → mD = 82,05 + 3,6.98 + 0,65. 85 - 3,6.96 - 2,15.27 -0,1.18 - 0,65.23- 3,2. 18 = 12,1. Câu 6: C
11,5 g
10
00
B
Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch Z thu được dung dịch chứa K2SO4: 0,28 mol , Na2SO4 : 0,28 mol và NaAlO2 : 0,57- 0,28-0,28 = 0,01 mol
ẤP
2+
3
Gọi số mol Fe(NO3)2 : x mol và Al : y mol.
→
Ó
A
C
Ta có hệ
= 0,02 mol
-L
Í-
H
Có NH4+ =
= 0,23 mol
TO
ÁN
Bảo toàn nguyên tố H → nH2O =
Ỡ N
G
Bảo toàn khối lượng → m = 10,17 + 4,64 + 0,56. 136-83,41-0,23. 18 = 3.42 gam. Câu 7: C > 2 → trong hỗn hợp 3 khí không màu chắc chắn chứa 2 khí là H2 và CO2
ID Ư
Nhận thấy MY =
BỒ
Một khí còn lại có thể là NO, N2, N2O.
Vì khi trộn với O2 thì thầy 5,376 + 1,544 > 6,024 → chứng tỏ thể tích giảm đi → vậy xảy ra phản ứng vối O2 trong điều kiện thường → khí đó là NO ( Các khí khác cần điều kiện nhiệt độ thường)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2NO + O2 → 2NO2
N
H Ơ
N
Nhận thấy thể tích giảm chính là lượng oxi tham gia phản ứng
→ nO2 =
TP .Q
U
Y
= 0,04 mol → nNO = 2nO2 = 0,08 mol
Đ
ẠO
Gọi số mol của H2 và CO2 lần lượt là a, b
H
Ư N
G
→
Ta có hệ
= 0,4 mol
=0,04 mol
3
10
00
B
Nhận thấy 2nMg = 2nH2 + 3nNO → sinh ra NH4+ → nNH4+ =
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bảo toàn nguyên tố C → nMgCO3 = nCO2 = 0,04 mol → nMg =
( chú ý vì sinh ra H2 nên trong dung dịch
ẤP
2+
Dung dịch sau phản ứng chứa không chứa NO3-)
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
→ m muối = 0,44. 24 + 0,04. 18 + 0,92.35,5 = 43,94 gam. Câu 8: C
59,04 gam Y
dd
TO
m gam
Ỡ N
G
Khi cho NaOH vào Y , bảo toàn điện tích → nNO3- = 0,12 mol
BỒ
ID Ư
bảo toàn nguyên tố N → nFe(NO3)2 =
= 0,08 mol
Vì dung dịch chỉ chứa muối trung hòa nên H+ phản ứng hết
→ nHSO4- = 8nFe3O4 + 4nNO → nFe3O4 =
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
= 0,02 mol
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
mX = 59,04 → mFe =
H Ơ
N
= 0,15 mol
% Fe = Câu 9: D
U
Y
N
Bảo toàn nguyên tố Fe → nFe = 0, 15 - 0,02. 3 - 0,08 = 0,01 mol
7,65 gam X
Đ
ẠO
TP .Q
. 100% = 2,86%
H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Do khí T chỉ chứa H2 → NO3- phản ứng hết → muối Z là muối SO42-.
0,4 mol BaSO4↓
Ư N
G
khí T + dd Z
Khi cho Z phản ứng với NaOH tạo dung dịch chứa Na2SO4 : 0,4 mol và NaAlO2: 0,23 mol
00
B
Bảo toàn nguyên tố Na → x + 0,935 = 0,4.2 + 0,23 → x = 0,095 mol
3
10
Bảo toàn điện tích trong Z → y = 0,4.2 - 0,23.3 - 0,095 = 0,015 mol
ẤP
2+
Bảo toàn nguyên tố H → nH2O =( 0,4.2 - 4. 0,015- 2. 0,015 ) : 2= 0,355 mol
A
C
Bảo toàn khối lượng :
ÁN
-L
Í-
H
Ó
mkhí = 7,65 + 0,095. 85 + 0,4. 98 - 0,23. 27 - 0,015. 18 - 0,4. 96 - 0,095. 23 - 0,355. 18 = 1,47 gam. Câu 10: C Gọi số mol của N2O và H2 lần lượt là x,y mol
→
TO
Ta có hệ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Do sinh khí H2 nên dung dịch Y chỉ chứa muối Cl-
13,52 g
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
dd Y
↓
9,6 gam MgO ( 0,24 mol)
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảo toàn điện tích → 3a + b + c = 1,08- 2. 0,24 (1)
Bảo toàn nguyên tố H → nH2 =
H Ơ
N
nNaOH pu = 4nAl3+ + 2nMg2+ + nMH4+ → 1,14 = 4a + 2. 0,24 + c (2)
U
Y
N
= 0,46 -2c
TP .Q
Bảo toàn khối lượng :
ẠO
13,52 + 1,08. 36,5 + 85.b = 27a+ 23b + 18c + 0,24. 24 + 1,08 . 35,5 + 5.4.0,14 + 18. ( 0,46-2c)
G
Đ
→ 27a -62b -18c = -2,24 (3)
H
Bảo toàn nguyên tố N → nMg(NO3)2 =
= 0,02 mol, → nMg = 0,22 mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
Giải hệ (1), (2), (3) → a = 0,16, b = 0,1, c= 0,02
00
B
Gọi số mol của Al2O3 và Al lần lượt là d, e
→
2+
3
10
Ta có hệ
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
.100% = 23,96%. %Al = Câu 11: C Vì sinh khí H2 nên dung dịch Y chỉ chứa muối SO42-
Y
dd
TO
ÁN
23,34 gam
G
Bảo toàn nguyên tố Na → nNaAlO2 = ( 2,04 + 1,62) - 1,58.2 = 0,5 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y → nNH4+ = 0,04 mol
Có nN(X) = mol, nAl= 0,36 mol
= 0,12 mol → nAl(NO3)3 = 0,04 mol, nAl2O3 =
= 0,05
Gọi số mol của N2O và N2 lần lượt là a, b mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảo toàn nguyên tố N → a + b = ( 0,12+ 0,04- 0,04) : 2 = 0,06 mol → nH2O = 0,12 mol
H Ơ
N
bảo toàn electron → 8a + 10b + 2. 0,12+ 8. 0,04 = 0,36.3
% N2 = Câu 12: B
TP .Q
U
Y
N
Giải hệ → a = 0,04, b = 0,02
G
Đ
ẠO
. 100% = 21,875%.
2+
3
10
00
Gọi số mol của MgCO3 và Mg(NO3)2 ;ần lượt là a, b mol
TR ẦN
→
Ta có hệ
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Vì sinh khí H2 nên dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat 215,08 g
+Z
A
C
ẤP
30,24g
→
TO
→ nN2 =
ÁN
-L
Bảo toàn nguyên tố N
Í-
H
Ó
Ta có hệ
=
= 0,04 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Có nH+ = 2nH2 + 12nN2+ 10nN2O + 10nNH4+ → 1,64 + 0,12= 2nH2 + 12. 0,04 + 10. 0,06+ 10. 0,04 → nH2 = 0,14 mol
DZ/He = ≈ 6,958 . Câu 13: D Vì sinh khí H2 nên dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
35,04 g X
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
↓0,7 mol Mg(OH)2
N
Y
TP .Q
U
Y
Khi Y tác dụng với NaOH thì tạo ra dung dịch chứa Na2SO4 : 1,68 mol, NaAlO2: (1,75+ 1,68)-1,68. 2 = 0,07 mol
ẠO
Bảo toàn điện tích trong Y → nNH4+ = 0,07 mol
TR ẦN
H
→
Ta có hệ
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
Gọi số mol của Mg và MgCO3 lần lượt là a. b mol
Gọi số mol của N2O và N2 lần lượt là a, b
00
B
Bảo toàn nguyên tố N → a + b = ( 0,07.3 - 0,07) : 2 = 0,07 → nH2 = 0,2- 0,0555-0,07 = 0,0745
3
10
Bảo toàn electron → 8a + 10b + 2.0,0745 + 8. 0,07 = 2. 0,6445
C
ẤP
2+
Giải hệ → a = 0,06và b= 0,01
. 100% = 47,9%.
-L
Í-
H
Ó
A
%mN2O = Câu 14: D Gọi số mol H2 và SO2 lần lượt là x,y
→
Ỡ N
G
TO
ÁN
Ta có hệ
BỒ
ID Ư
Coi X gồm
dd + 0,09 molH2 + 0,18 mol SO2 + (có thể có x mol S) + H2O
Phần kết tủa gồm các hidroxit → nOH-= 2nSO42- = ne nhường=
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Luôn có nH+= 2nO + 2nH2 + 4nSO2 + 8nS → 0,88.2 =2.
Bảo toàn electron →
+ 2. 0,09 + 2. 0,18 + 6.x
N
= 2.
H Ơ
N
+ 2. 0,09 + 4. 0,18 + 8x
m gam H
TP .Q
U
Y
Giải hệ → m = 28 và x = 0,02. Câu 15: B
Đ
ẠO
( m + 60,24) g X + NO : 0,26 mol + H2O
Ư N
G
Áp dụng bảo toàn khối lượng → m + 1,8. 36,5 + 0,3. 63 = m + 60,24 + 0,26. 30+ mH2O → nH2O = 0,92 mol
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Khi cho Mg vào dung dịch X sinh ra hỗn hợp khí Y có MY = 18,8 → X chứa khí NO: 3x mol và H2 : 2x mol
2+
ẤP
Có nH+ dư = 1,8 + 0,3 - 2. 0,92 = 0,26 mol
m- 6,04 gam chât T
3
10
→ Dd( m + 60,24) g X chứa
A
C
Có nH2O = nNO + nO(H) → nO(H) = 0,4 mol
H
Ó
Có mFe + mCu = m- 0,4. 16 = m- 6,4
TO
ÁN
-L
Í-
Có mFe + mCu + mMg = m- 6,04 → mMg= 0,36 gam ( 0,015 mol)
Ỡ N
G
Khi cho Mg + dd X → dd chứa
ID Ư
Bảo toàn nguyên tố N → 3x+ y = 0,04
BỒ
nH+ dư = 4nNO + 2nH2 + 10nNh4+ → 0,26 = 4.3x + 2.2x + 10y Giải hệ → x= 0,01, y = 0,01
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảo toàn điện tích → nMg2+ = ( 1,8- 0,01) :2 = 0,895 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
→ ∑ nMg = ( 0,895 + 0,015). 24 = 21,84 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
12. Kim loại tác dụng axit (Đề 3)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag trong dung dịch HNO3 (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (không chứa muối NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 đã phản ứng lần lượt là: A. 205,4 gam và 2,5 mol B. 199,2 gam và 2,4 mol C. 205,4 gam và 2,4 mol D. 199,2 gam và 2,5 mol Câu 2. Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO2. (Dung dịch không chứa muối amoni)Tỉ khối của hỗn hợp D so với H2 là 16,6. Tính nồng độ mol/l của HNO3 và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. A. 0,65M và 11,794 gam. B. 0,65M và 12,35 gam. C. 0,75M và 11,794 gam. D. 0,55M và 12.35 gam. Câu 3. Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3. Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,18 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 0,02 mol Cu tác dụng hết với ½ dung dịch X, thu được dung dịch Y. Khối lượng Fe2(SO4)3 chứa trong dung dịch Y là. A. 20 B. 5 C. 24 D. 10 Câu 4. Hòa tan 6 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0.02 mol NO, 0.02 mol N2O. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Số mol HNO3 bị khử: A. 0,08 B. 0,06 C. 0,09 D. 0,07 Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được 157,05 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là: A. 0,35 mol B. 0,40 mol C. 0,45 mol D. 0,50 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 6. Hoà tan hoàn toàn 42,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 0,15 mol N2, 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn cần thận dung dịch Y thu được 232,9 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng trên là A. 3,7 mol B. 6,8 mol. C. 3,2 mol D. 5,6 mol. Câu 7. Hòa tan hoàn toàn x gam hỗn hợp kim loại X trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 127x/30 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên nếu x trong đoạn [33, 41] A. 0,4 mol B. 0,325 mol C. 0,3 mol D. 0,35 mol Câu 8. (Đề NC) Hoà tan hoàn toàn 15,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm N2 và N2O có tỉ khối so với hiđro là 18. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 85,7 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng trên là A. 2,90 mol. B. 1,35 mol. C. 1,10 mol. D. 2,20 mol. Câu 9. Lấy m gam Na cho tác dụng với 500ml HNO3 thu được dung dịch M và thoát ra 0,672 (l) hỗn hợp N (đktc) gồm 2 khí X và Y. Cho thêm vào M dung dịch NaOH dư thì thoát ra 0,336 (l) khí Y. Biết rằng quá trình khử HNO3 chỉ tạo ra sản phẩm khử duy nhất. Xác định m (g): A. 9,2 gam B. 5,75 gam C. 6,9 gam D. 8,05 gam Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam Mg cần V lit dung dịch hỗn hợp NaHSO4 2M và NaNO3 0,3M thu được dung dịch X chứa m gam chất tan (không có muối amoni) ; hỗn hợp 2 khí không màu, có một khí hóa nâu trong không khí và hỗn hợp có tỉ khối so với heli là 31/6. Giá trị của V ; m lần lượt là: A. 0,1 và 27,06 B. 0,1 và 25,98 C. 0,075 và 27,96 D. 0,075 và 27,06 Câu 11. Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỷ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và H2. Khí Y có tỷ khối so vơi H2 bằng 11,5. Giá trị của m gần nhất với A. 239. B. 240. C. 241. D. 242.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 12. (NC) Lấy m gam K cho tác dụng với 500ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch M và thoát ra 0,336 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 khí và dung dịch Y chứa 17,97 gam hỗn hợp muối. Biết rằng quá trình khử HNO3 chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây ? A. 6,8. B. 5,8. C. 6,1. D. 7,8. Câu 13. Cho 4,44 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là A. 28,74. B. 28,97. C. 23,52. D. 18,035. Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được 157,05 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là: A. 0,35 mol. B. 0,45 mol. C. 0,40 mol. D. 0,50 mol. Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (không chứa muối NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 đã phản ứng lần lượt là A. 205,4 gam và 2,5 mol. B. 199,2 gam và 2,4 mol. C. 205,4 gam và 2,4 mol. D. 199,2 gam và 2,5 mol. Câu 16. Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, 0,896 lít hỗn hợp khí Y có khối lượng 0,92 gam gồm hai khi không màu (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí) và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 18,27. B. 14,90. C. 14,86. D. 15,75 Câu 17. Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn. Hòa tan hoàn toàn 15 gam X trong dung dịch HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí NO và N2O có số mol bằng nhau. Cô cạn dung dịch Y thu được 63,5 gam muối. Thể tích dung dịch HNO3 1M tối thiểu để hòa tan hoàn toàn X là A. 1,9 lít B. 1,425 lít
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
Ó
A
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
C. 0,95 lít D. 0,475 lít. Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. A. 0,4 mol B. 1,4 mol C. 1,9 mol D. 1,5 mol Câu 19. Hoà tan hết 6,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO và 0,02 mol N2O. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Tổng số mol ion nitrat bị khử trong các phản ứng trên là: A. 0,07 mol. B. 0,08 mol. C. 0,06 mol. D. 0.09 mol. Câu 20. Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A; 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí B có khối lượng B có khối lượng 1,84 gam gồm 2 khí không màu có một khí hóa nâu và còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị m là A. 31,5 gam B. 29,72 gam C. 36,54 gam D. 29,80 gam
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 1: C ta có : số mol e nhận là : 0,1.8 cộng 0,1.2.3 cộng 0,1.3 bằng 1,7mol Khối luong m là: 100 cộng 1,7.62 bằng 205,4 gam . số mol HNO3 là: 1,7 cộng 0,1.2 cộng 0,1.2 cộng 0,1.3 bằng 2,4mol Câu 2: A Gọi số mol của NO và NO2 lần lượt là x, y
BỒ
Ta có hệ
→
Có nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 = 4. 0,04 + 2. 0,01 = 0,18 mol → CM = 0,65M mmuối = mkl + mNO3- = 6,25- 2,516 + 62. ( 0,04. 3 + 0,01) = 11,794 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 3: B •Qui đổi hỗn hợp sắt ban đầu về
H Ơ
N
Dung dịch axit có :
Y
N
b----------------6b-------------2b
TP .Q
U
a------------a/3------------10a/3 ----------------------------a/3 số mol khí : a/3 = 0,01 ===> a = 0,03 Ta có
G
Đ
ẠO
Dung dịch X sau phản ứng có : Cho Cu tác dụng với 1/2 dd X
Ư N
0,015----------0,01--------0,04-----------0,015
H 10
00
B
Câu 4: A Gọi số mol NH4NO3 là x mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
0,05--------0,01-----------0,05-------------0,01 Khi cô cạn thu được :
2+
3
Có mmuối = mkl + mNO3- + mNH4NH3 → 25,4 = 6 + 62. ( 0,02. 3 + 0,02. 8+ 8x) + 80x → x = 0,01 mol
H
Ó
A
C
ẤP
→ nNO3- bị khử = nNO + 2nN2O + nNH4+ = 0,02 + 0,02. 2 + 0,01 = 0,07 mol. Câu 5: B 31,25 gam hhX gồm Mg, Al, Zn + HNO3 → ddY + hhZ gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO.
-L
Í-
Cô cạn ddY → 157,05 gam hh muối.
ÁN
• Gọi x là số mol HNO3 tham gia phản ứng.
Ỡ N
G
TO
Giả sử ddY có NH4NO3
BỒ
ID Ư
→
Theo BTNT H:
mol.
mol.
Theo BTKL: 31,25 + 63x = 157,05 + 0,1 x 44 + 0,1 x 30 + (0,3x + 0,28) x 18
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ x = 2,4 mol → nNH4NO3 = 0,1 mol.
N
H Ơ
N
nHNO3 bị khử = nNH4NO3 + 2 x nN2O + nNO = 0,1 + 2 x 0,1 + 0,1 = 0,4 mol Câu 6: A Gọi số mol của NH4NO3 là x mol
TP .Q
U
Y
Ta có mmuối = mkl + mNO3- + mNH4NO3 → 232,9 = 42,9 + 62. ( 0,15.10 + 0,1.8 + 0,1.3+8x) + 80x → x = 0,05
→ mmuối = mkl + mNO3- →
H
Ư N
= x + 62. ( 0,1. 8 + 0,1. 3) → x = 21,09 ( loại)
TR ẦN
TH2: Dung dịch Y chứa y mol NH4NO3
www.daykemquynhon.ucoz.com
G
Đ
ẠO
Có nHNO3 pư = 12nN2 + 10 nN2O + 4 nNO + 10nNH4NO3 = 12. 0,15 + 10. 0,1 + 4. 0,1 + 10. 0,05 = 3,7 mol. Câu 7: A TH1: Dung dịch Y không chứa muối NH4NO3
→ mmuối = (mkl + mNO3-_ + mNH4NO3→
= 68,2 + 5676y
10
3
Vì x trong đoạn [33,41] nên y trong (0,067;0,112)
00
B
= x + 62.( 0,1. 8 0,1. 3+ 8y) + 80y →
ẤP
2+
Số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là: 0,1 + 0,1.2 +y = 0,3 + y
C
Số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên trong khoảng (0,367; 0,412)
Í-
H
Ó
A
Câu 8: B cần chú ý 2 chỗ: đề không nói hỗn hợp khí là sản phẩm duy nhất và cho khối lượng muối
ÁN
-L
→ tồn tại muối NH4NO3 có x mol. Tính nhanh: mmuối = mX + mNO3- + mNH4NO3 = 85,7
TO
↔ 15,5 + 62 × ( 8x + 0,05 × 8 + 0,05 × 10) + 80x = 85,7 → x = 0,025 mol.
Ỡ N
G
Vậy nHNO3 = 0,025 × 10 + 0,05 × 10 + 0,05 × 12 = 1,35 mol.
BỒ
ID Ư
Câu 9: C Khi thêm M vào dung dịch NaOH sinh khí Y → M chứa NH4+ dư: 0,015 mol và Y là NH3 : 0,015 mol, Khí X là H2
Na + HNO3 → dd M
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
+
+ H2O
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Na + HNO3 → NaNO3 + NH4NO3 + H2O
H Ơ
N
2 Na+ 2H2O →2 NaOH + H2
N
.........................2x.............x
TP .Q
U
Y
NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3 + H2O 2x................................................2x
Đ
ẠO
Ta có x + 2x = 0,03 → x = 0,01 mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bảo toàn electron → nNa = 0,01.2 + 8. 0,035 = 0,3 mol → m = 6.9 gam. Câu 10: B
Ư N
G
Vậy nH2 = 0,01 mol ,nNH3 = 0,01.2+ 0,015 = 0,035 mol
hỗn hợp khí có
và có một khí hóa nâu trong không khí nên có
sẽ hết
2+
nên
Ó
A
C
ẤP
Vì có khí
3
10
00
B
Mặt khác:
Í-
H
Dung dịch X có:
ÁN
-L
BT điện tích:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
BT S:
Câu 11: B Ta có nZn = nMg = 0,35 mol Gọi số mol của N2O và H2 lần lượt là a,b mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→
Bảo toàn electron → nNH4+ =
H Ơ
N
Ta có hệ
U
Y
N
= 0,05 mol
TP .Q
Do sinh ra H2 nên toàn bộ lượng NO3- chuyển hóa thành N2O và NH4+ → nNaNO3 = 0,1.2 + 0,05 = 0,25 mol
ẠO
Luôn có nHSO4- = 2nH2+10 nN2O + 10nNH4+ = 1,7 mol
Ư N
G
Đ
Dung dịch X chứa Zn2+: 0,35 mol , Mg2+: 0,35 mol , Na+: 0,25 + 1,7 = 1,95 mol, SO42- : 1,7 mol, NH4+: 0,05 mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
→ m = 31,15 + 1,95. 23 + 1,7. 96 + 0,05. 18= 240,1 gam. Câu 12: A Y chứa 17,97 gam hỗn hợp muối → 2 muối tạo thành là KNO3: x mol và NH4NO3 : y mol
10
00
B
Vì quá trình khử HNO3 chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất NH4NO3 nhưng lại sinh ra 2 khí → 2 khí là H2 và NH3
C
ẤP
KOH + NH4NO3 → NH3 + KNO3 + H2O
2+
3
2 K + 2H2O → 2KOH + H2
H
Ó
A
Thấy nKOH= nNH3 = 2nH2 mà nH2 + nNH3 = 0,015 mol → nH2 = 0,005 mol và nNH3 = 0,01 mol
→
-L
Í-
Ta có hệ
Ỡ N
G
TO
ÁN
→ m = 0,17. 39 = 6,63 gam. Câu 13: A Gọi số mol của N2 và H2 lần lượt là x, y
BỒ
ID Ư
Ta có hệ
→
Nhận thấy 2nMg > 2nH2 + 10nN2 → tạo muối NH4+ =
= 0,02 mol
Vì sinh khí H2 nên NO3- chuyển hóa thành N2, NH4+
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảo toàn nguyên tố N → nKNO3 = 2. 0,02 + 0,02 = 0,06 mol
U
Y
N
H Ơ
N
mmuối= mK2SO4 + mMgSO4 + m(NH4)2 SO4 = 0,03. 174 + 0,01. 132 + 0,185.120= 28,74 gam. Câu 14: C 31,25 gam hhX gồm Mg, Al, Zn + HNO3 → ddY + hhZ gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO.
TP .Q
Cô cạn ddY → 157,05 gam hh muối.
ẠO
• Gọi x là số mol HNO3 tham gia phản ứng.
→
Ư N
G
Đ
Giả sử ddY có NH4NO3
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
mol.
mol.
B
Theo BTNT H:
10
00
Theo BTKL: 31,25 + 63x = 157,05 + 0,1 x 44 + 0,1 x 30 + (0,3x + 0,28) x 18
2+
3
→ x = 2,4 mol → nNH4NO3 = 0,1 mol.
Ó
A
C
ẤP
nHNO3 bị khử = nNH4NO3 + 2 x nN2O + nNO = 0,1 + 2 x 0,1 + 0,1 = 0,4 mol Câu 15: C Có nN2O = 0,1 mol; nNO = 0,2 mol và nNO2 = 0,3 mol
Í-
H
Có mmuối = mkl + mNO3- = 100 + 62. ( 0,1. 8 + 0,2. 3+ 0,3) = 205,4 gam
ÁN
-L
Có nHNO3 pư = 0,1.10 + 0,2. 4 + 0.3.2 = 2,4 mol. Câu 16: B
Ỡ N
G
TO
Có MY = = 23 → Y gồm hai khi không màu (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí) , Y gồm NO : 0,03 mol, H2 : 0,01 mol
ID Ư
Do sinh khí H2 nên dung dịch chỉ chứa muối sunfat
BỒ
Do sau phản ứng thấy còn chất rắn không tan Mg→ H+ phản ứng hết Có nMg phản ứng = 0,18 - 0,085 = 0,095 mol Gọi số mol của Na2SO4, (NH4)2SO4 lần lượt là a, b → nNaNO3 = 2a mol, nH2SO4 = 0,095 + a + b
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảo toàn nguyên tố N → 2a = 2b + 0,03
H Ơ
N
Có nH+ = 4nNO + 10nNH4+ + 2nH2 → 2. ( 0,095 + a+ b) = 4. 0,03 + 10. 2b+ 2. 0,01
U
Y
N
Giải hệ a= 0,02 và b = 0,005
ẠO
TP .Q
→ mmuối = 0,095.120 + 0,02. 142+ 0,005. 132= 14,9 gam. Câu 17: C Gọi số mol của NH4NO3 là a mol
Ư N H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
nHNO3 = 0,05.4 + 10. 0,05 + 10. 0,025 = 0,95 mol → V = 0,95 lít. Câu 18: C Có MZ = 7,4 : 0,2 = 37 → Z có thể chứa N2 và N2O hoặc NO và N2O
G
Đ
Có mmuối = mkl + mNO3- + mNH4NO3 → 63,5 = 15 + 62. ( 0,05. 3 + 0,05. 8+ 8a) + 80a → a = 0,025 mol
00
B
TH1: NO: x mol và N2O : y mol
3
10
→
Ta có hệ
ẤP
2+
Gọi số mol của NH4NO3 là z mol
A
C
Có mmuối = 25,3 + 62. ( 0,1. 3 + 0,1. 8 + 8z) + 80z= 122,3 → z = 0,05
-L
Í-
H
Ó
Có nHNO3 pư = 4. 0,1 + 10. 0,1 + 10. 0,05 = 1,9 mol. Câu 19: A Gọi số mol NH4NO3 là x mol
ÁN
Có mmuối = mkl + mNO3- + mNH4NH3 → 25,4 = 6 + 62. ( 0,02. 3 + 0,02. 8+ 8x) + 80x → x = 0,01 mol
Ỡ N
G
TO
→ nNO3- bị khử = nNO + 2nN2O + nNH4+ = 0,02 + 0,02. 2 + 0,01 = 0,07 mol. Câu 20: D
BỒ
ID Ư
Có MY = = 23 → Y gồm hai khi không màu (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí) , Y gồm NO : 0,06 mol, H2 : 0,02 mol Do sinh khí H2 nên dung dịch chỉ chứa muối sunfat
Do sau phản ứng thấy còn chất rắn không tan Mg→ H+ phản ứng hết
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Có nMg phản ứng = 0,36 - 0,17 = 0,19 mol
H Ơ
N
Gọi số mol của Na2SO4, (NH4)2SO4 lần lượt là a, b → nNaNO3 = 2a mol, nH2SO4 = 0,19 + a + b
Y
N
Bảo toàn nguyên tố N → 2a = 2b + 0,06
TP .Q
U
Có nH+ = 4nNO + 10nNH4+ + 2nH2 → 2. ( 0,19 + a+ b) = 4. 0,06 + 10. 2b+ 2. 0,01
ẠO
Giải hệ a= 0,04 và b = 0,01
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
→ mmuối = 0,19.120 + 0,04. 142+ 0,01. 132= 29,8 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
13. Phương pháp sử dụng ĐĐH quy đổi hỗn hợp peptit phức tạp (Đề 1)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1. Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X gần nhất với A. 53,1%. B. 55,9%. C. 30,9%. D. 35,4%. Câu 2. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là A. 55,24%. B. 54,54%. C. 45,98%. D. 64,59%. Câu 3. Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. Câu 4. Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một peptit Y (Biết số nguyên tử nitơ trong X, Y lần lượt là 4 và 5, X và Y chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng lượng NaOH vừa đủ, cô cạn thu được ( m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng O2 vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với: A. 47%. B. 53%. C. 30%. D. 35%. Câu 5. Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 396,6. B. 409,2. C. 340,8. D. 399,4. Câu 6. X, Y,Z là ba peptit đều mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 8. Đốt cháy hoàn toàn x mol X, hoặc y mol Y cũng như z mol Z với lượng oxi dư đều thu được 0,64 mol CO2. Đun nóng 55,12 gam hỗn hợp E chứa X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol) cần dùng dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa hai muối của glyxin và alanin; trong đó khối lượng muối của glyxin là 46,56 gam. Biết rằng y > z và 3x = 4(y + z). Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là. A. 26,4% B. 32,3% C. 28,6% D. 30,19% Câu 7. Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y(CnHmO5Nt) cần dùng 580ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn cùng lượng E trên trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là A. C17H30N6O7 B. C21H38N6O7 C. C24H44N6O7 D. C18H32N6O7 Câu 8. Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp X chứa hai peptit Y, Z cần vừa đủ 120ml KOH 1M, thu được hỗn hợp T chứa 3 muối của Gly, Ala và Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng (biết Y hơn Z một số liên kết peptit). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam X cần dùng 14,364 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là m gam. Phần trăm khối lượng muối của Ala trong T có giá trị gần nhất với A. 50% B. 51% C. 52% D. 53% Câu 9. Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở X (x mol) và Y (y mol), mỗi peptit đều tạo bởi glyxin, alanin và val. Đun 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,9 mol NaOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol X thì thu được thể tích CO2 chỉ bằng ¾ lần lượng CO2 khi đốt 0,7 mol Y. Biết tổng số nguyên tử Oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m gần nhất là A. 444,0 B. 439,0 C. 438,5 D. 431,5
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 10. Peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn peptit X cũng như peptit Y đều thu được Glyxin và Valin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần dùng 44,352 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 92,96 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 4,928 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn Y thu được a mol Val và b mol Gly. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 3 : 2 D. 1 : 2
G
Đ
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 1: A Gọi số mol của A (CnH2n-2N4O5 với 8 ≤ n ≤ 12) và B (CmH2m-3N5O6 với 10 ≤ m ≤15 )lần lượt là x, y Bảo toàn khối lượng trong phản ứng thủy phân → m + 40. ( 4x + 5y) = m + 15,8 + 18 ( x+ y)
00
B
Bảo toàn nguyên tố N → 4x + 5y = 2. ( 4,928 : 22, 4) = 0,44
3
10
Giải hệ → x = 0,06 và y = 0,04
A
C
ẤP
2+
Hỗn hợp peptit được cấu tạo bởi các aminoaxit no chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH → muối hình thành trong quá trình thủy phân có công thức CaH2aNO2Na : 0,44 mol . Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là a, b
→
H
Ó
Khi đó có hệ
-L
Í-
Bảo toàn nguyên tố C → ∑ nC = nNa2CO3 + nCO2 = 0,22 + 0,84 = 1,06 mol
TO
ÁN
Ta có 0,06n + 0,04m = 1,06 → 3n+ 2m = 53
G
Với điều kiện 10 ≤ m ≤15 thấy chỉ có 2 cặp thỏa mãn nghiệm nguyên
ID Ư
Ỡ N
Khi m= 10 (Gly-Gly-Gly-Gly-Gly) → n = 11 ( Ala-Ala-Ala-Gly)
BỒ
→ %m Y =
×100% = 58,77%
Khi m = 13 ( Gly-Gly-Ala-Ala-Ala)→ n = 9 ( Gly-GLy-GLy-Ala)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
→ %mY = Câu 2: C
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
×100% = 53,06%.
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 3: A Vì X và Y chỉ được cấu tạo bởi các amino axit no chứa 1 chức NH2 và 1 chức COOH → X có công thức tổng quát : CnH12n-4N6O7 và Y có công thức tổng quát C2mH10m-3N5O6
3
10
00
Gọi số mol của X và Y lần lượt là x, y mol
→ nX : nY = 5:3
ẤP
2+
→
Ta có hệ
H
Ó
A
C
Trong 30,73 gam gọi số mol X và Y lần lượt là 5x và 3x mol, số mol CO2 là y mol, số mol H2O là z mol
→
-L
Í-
Ta có hệ
TO
ÁN
Vậy trong 30,73 gam E thì có nX + nY = 5.0,01+ 3. 0,01 = 0,08
G
→ 61,46 gam Ethì có nX + nY = 0,16 mol
ID Ư
Ỡ N
Bảo toàn khối lượng cho thí nghiệm khi cho 0,16 mol E vào dung dịch NaOH → (75+22)a + (89+22)b = 61,46 + 0,9.40 - 0,16.18 → 99a + 111b = 94,58
BỒ
lại có a+ b = 0,9 → a= 0,38 và b = 0,52 Vậy a: b ≈ 0,7306. Câu 4: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
muối dạng CnH2nNO2Na = ½.C2n-1H4n.N2.O.Na2CO3.
H Ơ
N
||→ đốt C2n-1H4n.N2.O.Na2CO3 cho 0,33 mol N2 và ∑(CO2 + H2O) = 84,06 gam.
TP .Q
U
Y
N
||→ có hệ số mol CO2 và H2O:
ẠO
||→ có hệ số mol Gly và Ala:
Ư N
G
Đ
Thủy phân: BTKL → nH2O = nX = (0,66 × 40 – 23,7) ÷ 18 = 0,15 mol.
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
||→ có hệ số mol tetrapeptit Y4 và pentapeptit Z5:
TR ẦN
||→ mmuối = m + 23,7 = 0,39 × (75 + 22) + 0,27 × (89 + 22) ||→ m = 44,1 gam.
00
B
Giả sử có 0,09 mol Y4 là (Gly)a-(Ala)4–a và 0,06 mol Z5 là (Gly)b(Ala)5–b
10
||→ có 0,09a + 0,06b = ∑Gly = 0,39 mol ↔ 3a + 2b = 13. Chỉ có cặp nghiệm a = 3; b = 2
2+
3
(do thủy phân Y, Z đều cho Gly, Ala nên 1 ≤ a ≤ 3 và 1 ≤ b ≤ 4).
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
||→ Y là (Gly)3(Ala)1 → %Y trong X = 0,09 × (75 × 3 + 89 × 1 – 18 × 3) ÷ 44,1 ≈ 53,06%. → %Y = 46,94 Câu 5: A Tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4 → T gồm penta peptit ; x mol và hexapeptit ; y mol
→
ÁN
Ta có hệ
G
TO
Giả sử X có a Gly và (5-a) Ala.Y có b GLy và (6-b) Ala
ID Ư
Ỡ N
Nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2 → 0,4.[2a + 3.(5-a)] = 0,3.[2b + 3. (6-b)] → 4a- 3b = 6 → cặp nghiệm thỏa mãn là a= 3,b= 2
BỒ
0,4 mol 3Gly-2Ala và 0,7mol 2Gly-4Ala → m = ( 0,4.3 + 0,3.2). ( 75+ 22) + ( 0,4.2 + 0,3.4) .( 89 +22) = 396,6 gam Câu 6: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Có nGly = 0,48 mol
Có ∑n CO2 = 0,64. 3 = 1,92 mol → nAla =
H Ơ
N
= 0,32 mol
TP .Q
U
Y
N
Gọi số mol E là a mol. Bảo toàn khối lượng có → 55,12 + 40.( 0,48 + 0,32) = 111. 0,32 + 46,56 + 18a → a = 0,28
ẠO
→
Ta có hệ
G
Đ
Số C trong X là 0,64 : 0,16 = 4 → X là Gly-Gly
H
Ư N
Gọi k1 và k2 lần lượt là số C trong Y và Z
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Vì y > z → 0,06 ≤ y ≤ 0,12→ 6 ≤ k1 ≤ 10
B
Thay lần lượt k1 thấy khi k1 = 8 thì y = 0,08, k2 = 16 ,z = 0,04
3
10
00
Vậy Y là (Gly)2-Ala và Z là (Ala)4-(Ala)2
A
C
ẤP
2+
% Z= .100% = 30,19%. Câu 7: B Quy hỗn hợp E về đipepit có dạng CnH2nN2O3 : 0,29 mol ,lượng nước cần thêm H2Ở : x mol
H
Ó
CxHyO6N7 + 2H2O → 3CnH2nN2O3 và CnHmO5N4 +H2O → 2CnH2nN2O3
-L
Í-
Có mđipeptit = 45,54 + x.18
TO
ÁN
Khi đốt cháy hỗn hợp đipeptit sẽ cho số mol CO2 = số mol H2Ở
Ỡ N
G
Ta có nH2O = nCO2 =
BỒ
ID Ư
Theo đề bài có mH2O + mCO2 = 115,18 + 18x
→
( 44 + 18 ) = 115,18 + 18x → x = 0,18
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ nCO2 =
N
= 1,91 mol
Y
N
H Ơ
Gọi số mol của CxHyO6N7 và CnHmO6N5 lần lượt là a, b
TP .Q
U
→
Ta có hệ
ẠO
Khi đó 0,07.x + 0,04. n = 1,91 → 7x + 4n = 191
Đ
Với x = 24 → n= 5,75 loại
Ư N
G
Với x= 18 → n = 16,25 loại
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Với n= 17 → n= 18 ( không thể phân tích thành số C của Val và Gly để thành tetrapeptit được) loại Với x= 21 → n= 11 ( 11= 2+2+2+5. Gly-Gly-Gly-Val) thỏa mãn
10
00
B
Câu 8: B Quy hỗn hợp về CH2, C2H3NO,H2O
2+
3
TN1: Có n C2H3NO = nKOH = 0,12 mol, nH2O = nX = 0,045 mol
Ó
A
C
ẤP
→ n C2H3NO : nH2O = 8 : 3
+ 0,64125 mol O2
-L
Í-
H
TN2: 13,68 gam
→
TO
ÁN
Ta có hệ
Ỡ N
G
Có 13,68 gam thì có 0,0225. 3= 0,0675 mol X → 9,12 gam thì có 0,045 mol
BỒ
ID Ư
Gọi số mol của Ala,Val khi thủy phân 27,36 gam X lần lượt là a,b bảo toàn khối lượng → mmuối = 9,12 + 0,12. 56 - 0,045. 18 = 15,03 gam → nGly = 0,33832. 33,27: 113= 0,045 mol
Ta có hệ
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
→
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Phần trăm khối lượng muối của Ala trong T . 100% = 50,7%. Câu 9: A Tổng số nguyên tử Oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4 → T gồm pentapeptit :x mol và hexapetit :y mol
→
ẠO
Ta có hệ
Ư N
G
Đ
Gọi số C trong X và Y lần lượt là n,m (mỗi peptit đều tạo bởi glyxin, alanin và val nên 14 ≤ n ≤ 20, 16 ≤ m ≤ 25)
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ 0,7n =0,7.m.3/4 → 4n = 3m → lập bảng các giá trị thỏa mãn là
H
Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol X thì thu được thể tích CO2 chỉ bằng ¾ lần lượng CO2 khi đốt 0,7 mol Y
B
n = 15 ( 2 GLy -2 Ala- Val) và m = 20 ( 2 GLy -2 Ala- 2Val) → m = 1,4.97 + 1,4.111+ 1,1. 139 = 444,1 gam.
10
00
n = 18 ( GLy -2 Ala- 2Val), m = 24 (không thiết được hexa peptit được tạo bởi Ala,Val, Gly) loại
ẤP
2+
3
Câu 10: A
H
Ó
A
C
Quy đổi hỗn hợp E về
Có nO2 = 2,25nC2H3NO + 1,5nCH2 → x =
-L
Í-
=0,66 mol
ÁN
Có mtăng =mCO2 +mH2O → 92,96= 44.( 0,44.2 + 0,66) + 18. ( 1,5.0,44 + 0,66 + y) → y = 0,08 =nE
TO
Hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 → X : 0,02 mol và Y :0,06 mol
Ỡ N
G
Gọi số mắt xích của X,Y lần lượt là n,m → n + m = 10
BỒ
ID Ư
Và 0,02n + 0,06m= 0,44 → n =4 và m = 6 Gọi số C trong X và Y lần lượt là x1 và y1 ( 8 ≤ x1 ≤ 20, 12≤ y1 ≤ 30) → x1.0,02 + y1.0,06 = 0,44. 2 + 0,66 → x1 + 3y1 = 77 luôn có 6.2 = 12 ≤ y1 ≤ 77 /3 = 25,5
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Lập bảng chọn giá trị x1 = 14(2Gly-2Val) và y1 = 21 (3Gly-3Val)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Vậy thủy phân Y thu được 3 Gly và 3 Val.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
14. Kĩ thuật quy đổi về đipeptit xử lý bài toán đốt cháy peptit (Đề 1)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1. X là một α-aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 0,3 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,55 mol H2O. Giá trị của m là A. 11,25 gam. B. 13,35 gam. C. 22,50 gam. D. 26,70 gam. Câu 2. Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một aminoaxit A (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm – NH2 và một nhóm –COOH). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong 120 ml dung dịch NaOH 2M, rồi cô cạn thu được hỗn hợp rắn Y có khối lượng 16,44 gam gồm hai chất có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X sẽ thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là A. 9,24 B. 14,52 C. 10,98 D. 21,96 Câu 3. X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các tripeptit thì tổng khối lượng của tripeptit là 56,7 gam. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các đipeptit thì tổng khối lượng của đipeptit là 59,4 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì thu được a gam một amino axit Y (chỉ có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Giá trị của a là: A. 62,1. B. 64,8. C. 67,5. D. 70,2. Câu 4. [PHV-FC]: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α – amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là A. 9 và 27,75. B. 10 và 33,75. C. 9 và 33,75. D. 10 và 22,75. Câu 5. X là một peptit mạch hở. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn m gam X trong điều kiện thích hợp chỉ thu được các tripeptit có tổng khối lượng các tripeptit là 58,5 gam. Cũng thuỷ phân không hoàn toàn m gam X trong điều kiện thích hợp khác chỉ thu được các đipeptit có tổng khối lượng các đipeptit là 62,1 gam. Thuỷ phân hoàn toàn m gam X chỉ thu được a gam hỗn hợp các aminoaxit (chỉ chứa 1 nhóm -NH2, 1 nhóm COOH). Giá trị của a gần nhất với A. 65,0 B. 73,0
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
C. 67,0 D. 71,0 Câu 6. X là một α- amino axit no mạch hở chứa 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 1,35 mol nước Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là: A. 22,50 gam B. 13,35 gam C. 26,79 gam D. 11,25 gam Câu 7. X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các tripeptit thì tổng khối lượng của tripeptit là 56,7 gam. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các đipeptit thì tổng khối lượng của đipeptit là 59,4 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì thu được a gam một amino axit Y (chỉ có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Giá trị của a là A. 62,1. B. 64,8. C. 67,5. D. 70,2. Câu 8. X là peptit có dạng CxHyOzN6; Y là peptit có dạng CnHmO6Nt (X, Y đều được tạo bởi các amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư thu được 123,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi a gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của a là A. 44,04 B. 46,74 C. 49,44 D. 73,56 Câu 9. X và Y lần lượt là tripeptit và tetrapeptit tạo thành từ 1 loại aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đốt cháy 0,1 mol Y thu được CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt 0,1 mol X cần bao nhiêu mol O2? A. 0,560 mol B. 0,896 mol C. 0,675 mol D. 0,375 mol Câu 10. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-aminoaxit no mạch hở A chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y thu được 14,448 lít CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,2491 B. 2,5760 C. 2,3520 D. 2,7783
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 11. Thủy phân hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X gồm tripeptit, tetapeptit, pentapetit với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 16,49 gam muối của Glyxin, 17,76 gam muối của Alanin và 6,95 gam muối của Valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì thu được CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 46,5 gam. Giá trị gần đúng của m là A. 24 B. 21 C. 26 D. 32 Câu 12. X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20%), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 9,99 gam B. 87,3 gam C. 94,5 gam D. 107,1 gam Câu 13. Đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo thành từ 1 amino axit no (trong phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH). Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 33,45 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng số mol O2 là A. 1,15. B. 0,5 C. 0,9. D. 1,8. Câu 14. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 5,49 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3. B. 4,5. C. 12. D. 6. Câu 15. Tripeptit X và pentapeptit Y đều được tạo ra từ aminoaxit X no, mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo thành 6 gam kết tủa. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol Y thì thu được N2 và m gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của m là A. 11,86. B. 13,3. C. 5,93. D. 6,65. Câu 16. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8. Câu 17. Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lit O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lit (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b có giá trị là A. 1,00 B. 0,75 C. 1,25 D. 0,67 Câu 18. X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit đều mạch hở và đều được tạo thành từ cùng một amoni axit no mạch hở (chứa một nhóm –COOH và một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 87,3 gam. B. 9,99 gam. C. 107,1 gam. D. 94,5 gam. Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X được tạo thành từ amino axit no A chỉ chứa một nhóm axit, một nhóm amin thì thu được b mol CO2 và c mol H2O. Biết b-c = 4a. Số liên kết peptit trong X là. A. 10. B. 9. C. 5 D. 6 Câu 20. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam heptaeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 153,3 gam hỗn hợpX gồm Ala, Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Val-Gly. Đốt cháy toàn bộ X cân vừa đủ 6,3 mol O2. Gía trị m gần giá trị nào nhất dưới đây ? A. 138,2 B. 145,7. C. 160,82. D. 130,88 Câu 21. X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit đều mạch hở và đều được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở (chứa một nhóm –COOH và một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 87,3 gam. B. 9,99 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
C. 107,1 gam. D. 94,5 gam. Câu 22. Đun nóng 4,63 gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH (vừa đủ). Khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 8,19 gam muối khan của các amino axit đều có dạng H2NCmHnCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35,0. B. 27,5. C. 32,5. D. 30,0. Câu 23. Hỗn hợp T gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở, tạo bởi glyxin và alanin). Đun nóng m gam T trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được (m + 7,9) gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3 và hỗn hợp Q gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ Q vào bình đựng nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng thêm 28,02 gam và còn lại 2,464 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Phần trăm khối lượng của X trong T là A. 55,92%. B. 35,37%. C. 30,95%. D. 53,06%. Câu 24. Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit no, mạch hở, có số cacbon liên tiếp (phân tử chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 9 mol không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 165,76 lít khí N2 (ở đktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là A. 4. B. 12. C. 8. D. 6. Câu 25. Hỗn hợp X gồm Gly–Ala, Ala–Ala–Val–Ala, Ala–Gly, Ala–Val–Val–Ala và Ala–Ala. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaOH đun nóng thu được (m + 29,7) gam hỗn hợp muối của các aminoaxit. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 63,616 lít CO2 (đktc) và 49,32 gam H2O. Giá trị gần đúng của m là A. 72,30 B. 72,10 C. 74,09 D. 73,76
BỒ
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1: A
ẠO
TP .Q
Câu 2: A ► cách 1: X dạng CnH2n+2–mNmOm+1 ||→ b – c = a ↔ n – (2n + 2 – m) ÷ 2 = 1
Đ
||→ m = 4 ||→ X là X4 (tetrapeptit)
tức 1X + 1H2O → 2X2 ||→ X là X4 → tương tự giải ra A. ♥.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
► cách 2: a mol X cần (b – c = a) mol H2O để chuyền thành đipeptit X2
Ư N
G
Thủy phân dùng BTKL có: mX + 0,2 × 4 × 2 × 40 = (mX + m) + 0,2 × 18 ||→ m = 60,4 gam. Chọn A. ♥.
10
00
B
Câu 3: C Gọi x là số mol peptit và 6k là loại peptit của X (vì cắt thành tripeptit hay đipeptit đều được)
2+
3
56,7 - 18 x (2k - 1)x = 59,4 - 18 x (3k - 1)x → kx = 0,15
Ó
A
C
ẤP
a = 56,7 + 18 x 4kx = 67,5 Câu 4: C Theo bảo toàn oxi cần đốt và C, N: khi đốt đipeptit CnH2nN2O3 cần 1,875 mol O2 và
-L
Í-
H
thu được 1,5 mol CO2 + 1,5 mol H2O → Bảo toàn oxi → nđipeptit = 0,25 mol; mđipeptit = 40 gam.
ÁN
Số mol H2O quy đổi là 0,2 mol; phương trình quy đổi: 2Xn + (n – 2)H2O → nX2;
TO
||→ tỉ lệ n ÷ (n – 2) = 5 ÷ 4 ||→ n = 10 → X có 9 liên kết peptit.
Ỡ N
G
nX = 0,25 – 0,2 = 0,05 mol → khi nX = 0,025 mol thì nđipeptit = 0,125 mol; mđipeptit = 20 gam.
BỒ
ID Ư
Sp thủy phân X ↔ sp thủy phân đipeptit ||→ m = 20 + 0,4 × 40 – 0,125 × 18 = 33,75 gam.
Câu 5: B Gọi số aa trong X là n và số mol X là x
Khi thủy phân hoàn toàn X thu được tripeptit
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Khi thủy phân hoàn toàn X thu được đipeptit
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Khi thủy phân hoàn toàn X thu được aa
00
3.0,425 mol H2O
2+
3
3m gam CnH2n+1NO2 → 3m2 gam C3nH6n-1N3O4
1,35 mol H2O
10
Ta có 3m gam X CnH2n+1NO2→ m1 gam C2nH4nN2O3
B
Câu 6: B
C
ẤP
Luôn có khi đốt đipeptit thu được nCO2 = nH2O = 1,35 mol
H
Ó
A
Vì lượng CO2 không đổi nên khi đốt tripeptit cũng cho số mol CO2 là 1,35 mol → ntripeptit = 2. ( nCO2 - nH2O ) = 0,15 mol
-L
Í-
→ nX = 0,15. 3 = 0,45 mol → n = 1,35 : 0,45 = 3
TO
ÁN
→ m= 0,15. 89= 13,35 gam.
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 7: C Gọi số mol amino axit Y là x mol → số mol đipeptit là x /2 mol, số mol tripeptit là x/3
BỒ
Ta có hệ
→
→ m =75.0,9 = 67,5 gam. Câu 8: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ O2 → CO2: 1,23 mol
H Ơ
N
Coi 32,76 gam hỗn hợp peptit gồm
N
Bảo toàn nguyên tố C → 0,48.2 + x =1,23 → x = 0,27 mol
Bảo toàn nguyên tố H → nH2O =
H
Ư N
G
Đ
ẠO
= 1,08 mol
Có mdd giảm = mCaCO3 - mCO2 - mH2O = 123- 1,23. 44- 1,08. 18 = 49,44. Câu 9: C Gọi công thức của amino aixt là CnH2n+1NO2
TR ẦN
Công thức của Y là C4nH8n-2N4O5
www.daykemquynhon.ucoz.com
TP .Q
U
Y
Bảo toàn khối lượng → mH2O = 32,76 - 0,48. 57 - 0,27. 14 = 1,62 gam ( 0,09 mol)
B
C4nH8n-2N4O5 + O2 → 4nCO2 + (4n-1) H2O + N2
10
00
có mCO2 +mH2O = 47, 8 → 0,1.4n. 44 + 0,1.( 4n-1) . 18 = 47,8 → n = 2
2+
3
Đốt cháy 0,1 mol X có công thức C6H11N3O4
ẤP
C6H11N3O4 + 6,75O2 → 6CO2+ 5,5 H2O + 1,5N2
-L
Í-
H
Ó
A
C
Có nO2 = 6,75.0,1 = 0,675 mol. Câu 10: D Nhận thấy đốt X và đốt ( 0,1 + 0,025. 5) = 0,225 mol A cần lượng O2 như nhau , sinh ra lượng CO2 giống nhau
ÁN
Gọi công thức của A là CnH2n+1NO2
G
TO
CnH2n+1NO2 + (1,5n-0,75)O2 → nCO2 + (n+ 0,5)H2O + 0,5N2
ID Ư
Ỡ N
Đốt cháy X cần 0,225.( 1,5n- 0,75) O2 và sinh ra 0,225n mol CO2
BỒ
Khi cho HCl vào dung dịch Y sinh ra
+ 0,645mol CO2
Bảo toàn nguyên tố C → 1,2-0,8a + 0,645 = 0,225n →
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1,2- 0,8. [0,225.( 1,5n- 0,75)] + 0,645= 0,225n → n = 4 → a = 1,18125 mol
H Ơ
N
Đốt cháy 0,01 a đipeptit :C8H16N2O3
N
C8H16N2O3 + 10,5O2 → 8CO2 + 8H2O+ N2
TP .Q
U
Y
→ VO2 = 10,5. 0,01.1,18125 . 22,4 = 2.7783 lít Câu 11: B Có nGly = 0,17 mol,nAla = 0,16 mol và nVal = 0,05 mol
Ư N
G
Đ
ẠO
Có nCO2 =0,17.2 +0,16.3 + 0,05. 5 = 1,07 mol,nN2 = ( 0,17 + 0,16 + 0,05) : 2 = 0,19 mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Coi hỗn hợp gồm 0,09 mol
Bảo toàn nguyên tố C → 0,38.2 + x = 1,07 → x = 0,31 mol → nH2O = 0,38. 1,5 + 0,09+0,31 = 0,97 mol
00
B
mX = 0,38.57 + 14. 0,31 + 0,09. 18 = 27,62 gam
3
10
Cứ 27,62 gam X thì tạo thành 1,07. 44 + 0,97. 18 = 64,54 gam CO2 và H2O
ẤP
2+
→ cứ 19,89 gam X thì tạo thành 46,5 gam O2 và H2O
Ó
A
C
Câu 12: C Gọi công thức của amino axit là Cn H2n+1NO2
Í-
H
Gọi công thức của tripeptit là C3nH6n-1N3O4
ÁN
-L
Đốt cháy 0,1 mol X sinh ra 0,1.3n mol CO2, 0,1. (3n-0,5) mol H2O và 0,15 mol N2
TO
→ 0,1.3n .44 + 0,1. (3n-0,5). 18 + 0,15.28 =40.5 → n=2
Ỡ N
G
Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20%) thì chất rắn thu được chứa 0,15. 6 mol
BỒ
ID Ư
C2H4NO2Na và NaOH dư : : . 20 = 0,18 mol → m = 0,15.6. 97 + 0,18. 40 = 94,5 gam.. Câu 13: C Giả sử amino axit thu được là H2NRCOOH X + 2HCl + H2O → 2ClH3NRCOOH
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đặt nH2O = x mol → nHCl = 2x mol
N
H Ơ
N
Ta có mX + mHCl + mH2O = mClH3NRCOOH → 19,8 + 2x × 36,5 + x × 18 = 33,45 → x = 0,15 mol → nR = 0,15 × 2 = 0,3 mol → MClH3NRCOOH = 38,5 + 14 + MR + 45 = 33,45 : 0,3 → R là -CH2→ A là C2H5O2N
TP .Q
U
Y
• Y + 3H2O → 4C3H7O2N → Y có dạng [(C2H5O2N)4-3H2O] ≡ C8H14O5N4
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Gọi số mol CO2 và H2O sinh ra khi đốt 0,01 mol Y là x, y mol
Ư N
G
Đ
ẠO
C8H14O5N4 + 9 O2 → 8 CO2 + 7 H2O + 2N2 nY = 0,1 mol → nO2 = 0,9 mol Câu 14: C Gọi aminoaxit có công thức CHNO2 →đipeptit X có công thức C2nH4nN2O3 và Y có công thức C3nH6n-1N3O4
→
B
Ta có hệ :
10
00
→ 0,01. 3n = 0,09 → n = 3
2+
3
Vậy đipeptit X có công thức C6H12N2O3.
Í-
H
Ó
A
→ m↓ = 0,12. 100 = 12 gam. Câu 15: A Amino axit có dạng CnH2n + 1O2N
C
ẤP
Khi đốt 0,02 mol X sinh ra 0,02. 6 = 0,12 mol
ÁN
-L
X + 2H2O → 3CnH2n + 1O2N
G
TO
→ X có dạng [(CnH2n + 1O2N)3 - 2H2O] ≡ C3nH6n - 1O6N3
H2O + 3/2N2
ID Ư
Ỡ N
C3nH6n - 1O6N3 + O2 → 3nCO2 +
BỒ
nCO2= n↓ = 6 : 100 = 0,06 gam.
Ta có
→ n = 2 → amino axit là C2H5O2N
• Y + 4H2O → 5C2H5O2N
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ Y có dạng [(C2H5O2N)5 - 4H2O] ≡ C10H17O6N5
H Ơ
N
C10H17O6N5 + O2 → 10CO2 + 17/2 H2O + 5/2 N2
U
Y
N
nCO2 = 0,02 × 10 = 0,2 mol → mCO2 = 8,8 gam.
ẠO Đ
G
→ mCO2 + mH2O = 8,8 + 3,06 = 11,86 gam Câu 16: A Gọi số mol NaOH phản ứng là 2x mol thì số mol đipeptit là x mol. ||→ quy đốt
TP .Q
nH2O = 0,02 × 17/2 = 0,17mol → mH2O= 0,17 × 18 = 3,06 gam
H
Ư N
x mol đipeptit dạng CnH2nN2O3 cần 4,8 mol O2 → cho cùng số mol CO2 và H2O là (x + 3,2) mol.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Số mol H2O trung gian chuyển đổi = (x + 3,2) – 3,6 = (x – 0,4) mol → nhh peptit = 0,4 mol.
00
10
||→ m = 90x + 44,8 – 18.(x – 0,4) = 72x + 52 gam.
B
Có mđipeptit = 14 × (x + 3,2) + 76x = 90x + 44,8 gam
2+
3
Áp dụng BTKL cho phản ứng thủy phân có: m + 80x =151,2 + 0,4 × 18.
Ó
A
C
ẤP
Giải ra được x = 0,7 mol và giá trị của m = 102,4 gam. Câu 17: A ► Cách 1: Quy về đốt đipeptit E2 dạng CnH2nN2O3 cần 0,99 mol O2 và 0,11 mol N2
Í-
H
||→ bảo toàn O → nCO2 = nH2O = (0,11 × 3 + 0,99 × 2) ÷ 3 = 0,77 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
số Ctrung bình các α-amino axit = 0,77 ÷ 0,11 ÷ 2 = 3,5 || sơ đồ đường chéo → Gly = Val tức a : b = 1 : 1.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ư N
►Cách 2:
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 18: D Gọi công thức của amino axit là Cn H2n+1NO2
00
B
Gọi công thức của tripeptit là C3nH6n-1N3O4
10
Đốt cháy 0,1 mol X sinh ra 0,1.3n mol CO2, 0,1. (3n-0,5) mol H2O và 0,15 mol N2
2+
3
→ 0,1.3n .44 + 0,1. (3n-0,5). 18 + 0,15.28 =40.5 → n=2
C
ẤP
Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20%) thì chất rắn thu được chứa 0,15. 6 mol C2H4NO2Na và NaOH dư :
H
Ó
A
. 20 = 0,18 mol
ÁN
-L
Í-
→ m = 0,15.6. 97 + 0,18. 40 = 94,5 gam. Câu 19: B Gọi công thức của A là CnH2n+1NO2
TO
Gọi số mắt xích của peptit là x mol → X có dạng CnxH2nx-x +2NxOx+1
Ỡ N
G
Có b-c = 4a → nx - (nx- 0,5x+1) = 4 → x = 10
BỒ
ID Ư
Số liên kết peptit trong X là 9. Câu 20: A Gọi số mol của Gly : 4x mol và Ala: 3x mol
Khi đốt X hay đốt các amino axit thì lượng O2 là như nhau → 2,25. 4x + 3,75. 3x = 6,3 → x =
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
.( 75. 4 + 3. 89 - 6. 18) = 142,8 gam.
H Ơ
N
→ m=
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
Câu 21: D Gọi công thức của amino axit là Cn H2n+1NO2
TP .Q
Gọi công thức của tripeptit là C3nH6n-1N3O4
ẠO
Đốt cháy 0,1 mol X sinh ra 0,1.3n mol CO2, 0,1. (3n-0,5) mol H2O và 0,15 mol N2
G
Đ
→ 0,1.3n .44 + 0,1. (3n-0,5). 18 + 0,15.28 =40.5 → n=2
. 20 = 0,18 mol
10
00
B
→ m = 0,15.6. 97 + 0,18. 40 = 94,5 gam. Câu 22: C Đặt số mol CO2 = x; H2O = y và N = z → số mol KOH = z.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
C2H4NO2Na và NaOH dư :
H
Ư N
Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20%) thì chất rắn thu được chứa 0,15. 6 mol
2+
3
Khối lượng dung dịch giảm = m↓ - (mCO2+mH2O) = 21,87 → 153x - 18y= 21,87.
C
ẤP
Bảo toàn khối lượng phản ứng đốt cháy có: 4,63 + 6 = 44x + 18y + 14z.
Bảo toàn khối lượng phản ứng thủy phân có: mH2O =
Í-
H
Ó
A
.
.
TO
ÁN
-L
||→ Lượng H trong muối là =
.
G
Khối lượng muối:
ID Ư
Ỡ N
Giải hệ tìm được
BỒ
Từ đó tính được m↓ = 31,52 gam. Câu 23: D khí thoát ra khỏi bình là N2 : 0,11 mol → số gốc α amino axit = 0,22
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Quy T về
Y
N
H Ơ
N
m +7,9
TP .Q
U
Đốt muối
ẠO
Theo đề bài ta có 28,02 = 44.( 0,44 + x-0,11) + 18.( 0,22+ x) → x =0,09 =nAla
Đ
Bảo toàn nguyên tố N → nGly = 0,22-0,09 = 0,13 mol
Ư N
G
mZ -mT = 7,9 → 0,22. 40 - 18y = 7,9 → y = 0,05 = nT
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Gọi số mol X và Y lân lượt là a,b
→
00
B
Ta có hệ
10
X: 0,03 mol (Gly)n(Ala)4-n, Y:0,02 mol (Gly)m(Ala)5-m
ẤP
2+
3
Có 0,03.n +0,02m =0,13 → 3n + 2m = 13 → n= 1,m= 5 hoặc n =3 và m = 2
.100% = 58,78%
H
Ó
A
C
n= 1,m= 5 → %X =
.100% = 53,06%.
ÁN
-L
Í-
n =3 và m = 2 → % X= Câu 24: B Gọi công thức của tetrapeptit X C4nH8n-2N4O5
G
TO
C4nH8n-2N4O5 + (4n-3)O2 → 4nCO2 + (4n-1) H2O + 2N2
Ỡ N
Có nO2 =9 : 5 = 1,8 mol → nN2(kk)= 7,2 mol
BỒ
ID Ư
Có ∑nN2 = nN2(kk) + nN2 → nN2 = 0,2 mol
→ 0,2.( 4n-3) = 1,8 → n = 3 → 2 amino axit là CH2(NH2)-COOH và C5H11NO2( có 2 cấu tạo CH3-CH2-CH2CH(NH2)-COOH và Val: CH3-CH(CH3)-C(NH2)-COOOH) với số mol bằng nhau TH1: gồm Gly và Val
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
: Gly-Gly-Val-Val,Gly-Val-Gly-Val, Gly-Val-Val-Gly, Val-Val-Gly-Gly, Val-Gly-Val-Gly, Val-Gly-Gly-Val
H Ơ
N
TH2: Gồm Gly và CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH : tương tự có 6 peptit thỏa mãn
TP .Q
U
Y
N
Câu 25: B ☆ đốt m gam X thu được 2,84 mol CO2 và 2,74 mol H2O ||→ cần 0,1 mol H2O để quy đổi hỗn hợp X về x mol X2.
Đ
ẠO
☆ thủy phân (m + 1,8) gam X2 cần 2x mol NaOH → (m + 29,7) gam muối + x mol H2O.
Ư N
G
||→ BTKL có: m + 1,8 + 80x = m + 29,7 + 18x ||→ x = 0,45 mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
||→ mđipeptit X2 = 2,84 × 14 + 0,45 × 76 = 73,96 gam = m + 1,8 → m = 72,16 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
15. Kĩ thuật trùng ngưng hoá Peptit (Đề 1)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 1. Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 4 : 1. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 6,0 gam glyxin, 9,79 gam alanin và 9,36 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là A. 17,86 B. 21,37 C. 24,25 D. 25,15 Câu 2. Hỗn hợp M gồm peptit X và peptit Y chúng cấu tạo từ cùng một loại aminoaxit và có tổng số nhóm CO-NH- trong hai phân tử là 5. Với tỉ lệ nX : nY = 1 : 2, thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin và 5,34 gam alanin. Giá trị của m gần nhất với A. 14,4. B. 14,7. C. 14,5. D. 14,6. Câu 3. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam X thu được hỗn hợp sản phẩm bao gồm 13,5 gam Gly và 7,12 gam Ala. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của hai peptit bằng 5. Giá trị m là A. 19,18 B. 18,82 C. 17,38 D. 20,62 Câu 4. Hỗn hợp X gồm bốn peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm chỉ gồm 13,884 gam alanin và 13,5 gam glyxin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của bốn peptit trong X nhỏ hơn 11. Giá trị của m là A. 22,848 B. 22,632 C. 27,384 D. 22,416. Câu 5. Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit đều được cấu tạo từ một loại α-aminoaxit, tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ mol là 1 :3. Khi thủy phân m gam hỗn hợp M thu được 81 gam Glyxin và 42,72 gam Alanin. Giá trị của m là A. 104,28. B. 116,28. C. 109,50. D. 110,28. Câu 6. Hỗn hợp X gồm 4 peptit có tỷ lệ mol là 1:2:3:4. Thủy phân m gam X thì thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm 2,92 gam Gly-Ala; 1,74 gam Gly-Val; 5,64 gam Ala-Val; 2,64 gam Gly-Gly; 11,25 gam Glyxin; 2,67 gam Alanin và 2,34 gam Valin. Biết tổng số liên kết peptit trong X không vượt quá 13. Giá trị của m là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A. 26,95. B. 26,72. C. 23,54. D. 29,2. Câu 7. Thủy phân không hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm Gly, Ala, Ala-Gly, Gly-Ala. Tripeptit X là A. Ala-Ala-Gly. B. Gly-Gly-Ala. C. Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly. Câu 8. Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm 1,50 gam glyxin và 1,78 gam alanin. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là A. 4. B. 8. C. 6. D. 12. Câu 9. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là A. 99,3 và 30,9. B. 84,9 và 26,7. C. 90,3 và 30,9. D. 92,1 và 26,7. Câu 10. Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X (MX = 293) thu được hai peptit Y và Z. Biết 0,472 gam Y phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M đun nóng và 0,666 gam Z phản ứng vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (d = 1,022 gam/ml) đun nóng. Biết rằng khi thủy phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin. Công thức cấu tạo của X là A. Ala-Phe-Gly. B. Gly-Phe-Ala-Gly. C. Ala-Phe-Gly-Ala. D. Gly- Ala-Phe Câu 11. Khi tiến hành thủy phân hoàn toàn một tripeptit X với xúc tác enzim thu được duy nhất hợp chất hữu cơ Y có phần trăm về khối lượng C, H, N lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73% còn lại là oxi. Biết công thức phân tử của Y trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của X là A. C9H17N3O4. B. C6H12N2O3. C. C9H15N3O4. D. C12H22N4O5. Câu 12. Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A gam và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z bằng 16, A và B đều là aminoaxit no, có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử. Nếu đốt cháy 4x mol X hoặc 3x mol Y đều thu được số mol CO2 bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được N2, 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị a gần nhất là:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A. 0,65. B. 0,67. C. 0,69. D. 0,72. Câu 13. Hỗn hợp M gồm peptit X, peptit Y và peptit Z chúng cấu tạo từ cùng một loại amino axit và có tổng số nhóm -CO-NH- trong ba phân tử là 11. Với tỉ lệ nX : nY : nZ = 4 : 6 : 9, thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 72 gam glyxin; 56,96 gam alanin và 252,72 gam Valin. Giá trị của m và loại peptit Z là A. 341,36 và hexapeptit. B. 341,36 và tetrapeptit. C. 327,68 và tetrapeptit D. 327,68 và hexapeptit Câu 14. Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là A. 30,93. B. 30,57. C. 30,21. D. 31,29. Câu 15. Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là A. 18,47. B. 18,83. C. 18,29. D. 19,19.
Í-
H
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Câu 1: B Gọi số aa trong 3 peptit là a, b, c và số mol tương ứng 3 chất là n, 4n, n
Câu 2: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Số mol aa trong 2 phân tử là 7
N
Gọi số mol X và Y là a và 2a
ẠO
TP .Q
U
Y
TH1: X là peptit từ Gly, Y từ Ala
10
00
Câu 3: C Ta có nGly = 0,18 mol,nAla =0,08 mol → nAla : nGly= 4 : 9
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
TH2: X là peptit từ Ala, Y từ Gly
ẤP
2+
3
C1: tìm 1 cặp peptit thỏa mãn ví dụ 0,02 mol Ala-GLy-GLy -GLy và 0,06 mol Gly-GLy - Ala → m = 0,02.( 89 + 75.3- 3.18 ) + 0,06. ( 75.2 + 89-2.18) = 17,38 gam
H
Ó
A
C
C2 :Vì X gồm 2 peptit X1, X2 có tỉ lê 1:3 và tổng số liên kết peptit là 5 → gộp 2 peptit thành 1 peptit Y có 4 Ala- 9 GLy với số mol là 0,02 mol.
-L
Í-
X1 + 3X2 → Y + 3H2O
ÁN
mX = mY + mH2O = 0,02.( 4.89 + 9.75-12.18 ) + 0,02.3. 18 →mX = 17,38 gam
Ỡ N
G
TO
Câu 4: A Câu 5: A Ta có Gly = 1,08 mol và Ala= 0,48 mol → Gly: Ala = 9:4
BỒ
ID Ư
→ Tổng số mắt xích trong X là bội số của (9+4)k= 13k
tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X, Y là 5 → k đạt giá trị lớn nhất khi Y chứa 5 mắt xích( ứng với 4 liên kết') và X chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết)
13k ≤ 1.2 + 3. 5 → k ≤ 1,3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Quy hỗn hợp M thành peptit N gồm 9 Gly và 4 Ala và giải phóng H2O
H Ơ
N
X + 3Y → 9Gly-4Ala + 3H2O
U
Y
N
Có nN = 0,48 : 9 = 0,12 mol
ẠO
TP .Q
→ m = 0,12.( 9. 75 + 4.89- 12.18) + 0,12. 3. 18 = 104,28 gam. Câu 6: A Gọi X gồm peptit A, B, C, D theo tỉ lệ lần lượt 1:2:3:4
Ư N
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
∑nVal = nGly-Val+ nAla- Val + nVal= 0,02 + 0,03 + 0,02 = 0,07 mol
H
∑nAla = nGly-Ala +nAla- Val + nAla = 0,02 + + 0,03 + 0,03 = 0,08 mol
G
Đ
Có ∑nGly = nGly-Ala + nGly-Val+ 2nGly-Gly + nGLy = 0,02 + 0,01 + 2 .0,02 +0,15 = 0,22 mol
B
Gly : Ala : Val = 22: 8 : 7
10
00
→ tổng số mắt xích trong X là bội số của (22 + 8 + 7)k = 37k
ẤP
2+
3
số liên kết peptit trong X không vượt quá 13→ k lớn nhất khi D gồm 10 mắt xích, A, B, C đều chứa 2 mắt xích → 37k ≤ 1.2 + 2.2 + 3.2 + 4. 10 → k ≤ 1,4 → k = 1
C
Quy X về peptit Z chứa 22 Gly-8 Ala-7 Val→ nZ =0,01 mol
H
Ó
A
A + 2B + 3C + 4D → 22 Gly-8 Ala-7 Val + 9H2O
TO
ÁN
-L
Í-
Bảo toàn khối lượng → m = 0,01. ( 22. 75 + 8. 89 + 7. 117- 36. 18) + 0,01. 9. 18 = 26,95 gam. Câu 7: D Thủy phân không hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm Ala, Gly, Ala-Gly, Gly-Ala → X có cấu tạo Ala-Gly-ALa hoặc Gly-Ala-Gly
Ỡ N
G
Câu 8: C có nGly= 0,02 mol và nAla = 0,02 → Gly : Ala= 1:1
BỒ
ID Ư
Số chất tetrapeptit X thỏa mãn tính chất trên là: Ala-Ala-Gly-Gly, Ala-Gly-Ala-Gly, Ala-Gly-Gly-Ala, GlyGly-Ala-Ala,Gly-Ala-Gly-Ala,Gly-ALa-Ala-Gly
Câu 9: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Gọi số mol của Ala-Val-Ala-Gly-Ala : a mol và Val-Gly-Gly : y mol
N
H Ơ
→
Ta có hệ
TP .Q
U
Y
Câu 10: A Có MX = 293 được cấu tạo bởi Gly, Ala, Phê
ẠO
Thấy 293 = 75 + 89 + 165-2. 18 → X là tripeptit chứa 1Gly,1 ALa, 1 Phe
G
Đ
Có nHCl = 0,222.0,018 = 3,996. 103 ≈ 4.10-3 mol
H
Ư N
Khi thủy phân tripeptit X thu được hai đipeptit Y, Z
TR ẦN
= 6.10-3
Có nNaOH =
10
00
→ n = 3.10-3 → M = 222 = 165+ 75-18 → Z có cấu tạo là Gly-Phe hoặc Phe-Gly Z Z
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
Có nÝ = 0,5nHCl = 0,002 mol→ MÝ =236 = 165 + 89- 18 → Y có cấu tạo Ala-Phe hoặc Phe-Ala
2+
3
→ X có câu tạo Gly-Phe-Ala hoặc Ala-Phe- Gly
:
:
:
= 3: 7 : 1: 2 → Y có công thức C3H7NO2
Ó
A
Trong Y có C :H : N : O =
C
ẤP
Câu 11: A
ÁN
-L
Í-
H
→ Công thức của tripeptit X là 3C3H7NO2 - 2H2O = C9H17N3O4. Câu 12: B Ta có A : B = 29 : 18 → tổng số mắt xích của T là bội số của ( 29 + 18 )k = 47k ( với k là số nguyên dương)
Ỡ N
G
TO
Tổng số liên kết peptit là 16 → k đạt max khi Z chứa 15 mắt xích ( ứng với 14 liên kết peptit) , Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 2 mắt xích (( ứng với 1 liên kết peptit) → 47k ≤ 2.2 + 2. 3 + 4. 15 → k ≤ 1,48 → k = 1
BỒ
ID Ư
Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit G chứa 47 mắt xích gồm 29 A và 18 B, đông thời giải phóng ra 8 phân tử H2O. Có nG = 0,29 : 29 = 0,01 mol 2X + 3Y + 4Z → 29A-18B + 8H2O
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ MG =
H Ơ
N
mG = mT - mH2O = 35, 97 - 0,01. 8. 18 = 34, 53
N
= 3453 = 29. MA + 18. MB - 46. 18 → 29. MA + 18. MB= 42 81
TP .Q
U
Y
Thấy khi M = 75 ( Ala) thì M = 117 ( Val) → Vậy G là peptit chứa 29 Ala- 18 Val
ẠO
Trong 35,97 gam T đốt cháy sinh ra ( 0,29. 2 + 0,18. 5) = 1,48 mol CO2 và ( 0,29. 5 + 0,18. 11- 46.2. 0,01 + 0,08. 2): 2 = 1,335 mol H2O
G
Đ
→ m' gam T đốt cháy sinh ra 0,74 mol CO2 và 0,6675 mol H2O
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 13: D Có Gly: 0,96 mol, Ala: 0,64 mol và Val: 2,16 mol → Gly : Ala: Val = 12: 8 : 27 Tổng số mắt xích trong M là bội số của ( 12 + 8 + 27)k =47k
3
10
00
B
Trong M có tổng số nhóm -CO-NH- trong ba phân tử là 11 → k đạt max khi Z chứa 10 mắt xích ( ứng với 9 liên kết peptit) , Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 2 mắt xích (( ứng với 1 liên kết peptit) → 47k ≤ 4.2 + 6. 2 + 9. 10 → k ≤ 2,34
ẤP
2+
k đặt giá trị nhỏ nhất khi Z chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit) , Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 10 mắt xích (( ứng với 9 liên kết peptit) → 47k ≥ 4.10 + 6.2 + 9.2 → k ≥ 1,48
Ó
A
C
1,48 ≤ k ≤ 2,34 → k = 2
-L
Í-
H
Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit G chứa 47 mắt xích gồm 24 Gly , 16 Ala và 54 Val đông thời giải phóng ra 18 phân tử H2O.
ÁN
Có nG = 0,96 : 24 = 0,04 mol
G
TO
4X + 6Y + 9Z → 24 Gly - 16 Ala - 54 Val + 19H2O
ID Ư
Ỡ N
→ m = 0,04. ( 24. 75 + 16. 89 + 54. 117- 93. 18) + 18.0,04. 18 = 327,68 gam
BỒ
Gọi số mắt xích trong X, Y, Z lần lượt là a, b, c ( a,b,c > 1)
→ a + b + c= 11 + 3= 14 (1) 4a + 6b + 9c = 94 (2)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Thay c = 4 → a = 1 và b = 9 không thỏa mãn
TP .Q
U
Y
N
Câu 14: A Ta có Gly : Ala = 29 : 18 → tổng số mắt xích của T là bội số của ( 29 + 18 )k = 47k ( với k là số nguyên dương)
H Ơ
N
Thay c = 6 → a = b = 4 thỏa mãn
Đ
ẠO
Tổng số liên kết peptit là 16 → k đạt max khi Z chứa 15 mắt xích ( ứng với 14 liên kết peptit) , Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 2 mắt xích (( ứng với 1 liên kết peptit) → 47k ≤ 2.2 + 2. 3 + 4. 15 → k ≤ 1,48 → k = 1
H
Ư N
G
Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit G chứa 47 mắt xích gồm 29 Gly và 18 Ala, đông thời giải phóng ra 8 phân tử H2O.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Có nG = 0,29 : 29 = 0,01 mol
B
2X + 3Y + 4Z → 29Gly-18Ala + 8H2O
10
00
m=mG + mH2O = 0,01. (29. 75 + 18. 89-46.18) +0,08. 18 = 30,93 gam.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 15:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
1. Kĩ thuật xử lý bài toán đốt cháy muối Na-K (Đề 1)
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 1. Đun nóng 0,15 mol este X đơn chức mạch hở phản ứng hết với 50,4 gam dung dịch MOH 20% thu được dung dịch A và 8,7 gam hơi một ancol. Cô cạn A rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn thu được 12,42 gam muối M2CO3 và 13,56 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Công thức của este và tên kim loại kiềm là: A. CH3COOCH2-CH=CH2 và K B. CH3COOCH=CH2-CH3 và Na C. C2H5COOCH2-CH=CH2 và K D. CH3COOCH2CH2CH3 và Na Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất X thu được 2,65 gam Na2CO3; 2,25 gam H2O và 12,1 gam CO2. Công thức phân tử của X là A. C6H5O2Na. B. C6H5ONa. C. C7H7O2Na. D. C7H7ONa. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol muối natri của một axit cacboxylic, thu được Na2CO3, hơi nước và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của muối là A. C2H5COONa. B. HCOONa. C. CH3COONa. D. CH2(COONa)2. Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3 và 0,672 lít khí CO2. CTĐGN của X là A. CO2Na. B. CO2Na2. C. C3O2Na. D. C2O2Na Câu 5. X là este mạch hở tạo bởi axit cacboxylic 2 chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy 12,64 gam este X thu được 12,544 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam nước. Mặt khác đun nóng 0,12 mol este X với 400 dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn Y và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp. Đun nóng toàn bộ rắn Y có mặt CaO làm xúc tác thu được m gam khí Z. Giá trị của m là. A. 4,48 gam B. 3,36 gam C. 6,72 gam D. 2,24 gam Câu 6. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este mạch hở E bằng 100 gam dung dịch MOH 25,2% (M là kim loại kiềm) được a gam ancol X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được 44,2 gam hỗn hợp rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được sản phẩm gồm CO2, nước và 31,05 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho a gam X tác dụng với Na dư, thu được 4,2 lít khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng muối trong Y là:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A. 92,3%. B. 85,8%. C. 90,5%. D. 86,7%. Câu 7. Z là este tạo bởi ancol metylic và axit cacboxylic Y đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,6 mol Z trong 300 ml dung dịch KOH 2,5M đun nóng, được dung dịch E. Cô cạn dung dịch E được chất rắn khan F. Đốt cháy hoàn toàn F bằng oxi dư, thu được 45,36 lít khí CO2 (đktc), 28,35 gam H2O và m gam K2CO3. Công thức cấu tạo của Y và giá trị của m là A. CH3CH(CH3)COOH ; m = 51,75. B. CH3CH(CH3)COOH ; m = 41,40. C. CH2=C(CH3)COOH ; m = 51,75. D. CH2=C(CH3)COOH ; m = 41,40. Câu 8. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch Y chỉ chứa hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70. Câu 9. Cho 15,2 gam chất hữu cơ X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y chỉ thu được hơi nước và 23,6 gam hỗn hợp muối khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được Na2CO3, 14,56 lít CO2 (đkc) và 6,3 gam H2O (biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Công thức phân tử của X là A. C8H10O3. B. C8H8O3. C. C8H8O. D. C9H8O2. Câu 10. Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10. B. 11. C. 13. D. 12. Câu 11. Chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O có công thức phân tử trùng công thức đơn giản nhất. Cho 2,76 gam A tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O, phần chất rắn khan
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
chứa 2 muối có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn hai muối này được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Nếu đốt cháy 2,76 gam A thì khối lượng H2O thu được là A. 0,9 gam B. 1,08 gam. C. 0,36 gam. D. 1,2 gam. Câu 12. Hợp chất hữu cơ X (thành phần nguyên tố gồm C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 27,6 gam X phản ứng được tối đa 0,6 mol NaOH trong dung dịch, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được 44,4 gam muối khan Z và phần hơi chỉ có H2O. Nung nóng Z trong O2 dư, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 1,1 mol CO2; 0,5 mol H2O và Na2CO3. Số công thức cấu tạo của X là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 13. Hợp chất hữu cơ A gồm ba nguyên tố C, H, O tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 11,666%. Sau phản ứng thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thì phần hơi chỉ có H2O với khối lượng là 86,6 gam, còn lại là chất rắn Y có khối lượng 23 gam. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 13,8 gam K2CO3 và 38 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Toàn bộ lượng CO2 này cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 70 gam kết tủa. Biết A là hợp chất hữu cơ đơn chức, công thức cấu tạo của A là A. CH3COOC6H5. B. HCOOC6H5. C. CH3CH2COOC2H3. D. C2H3COOCH3CH2. Câu 14. X là este đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 11,666%. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thì phần hơi chỉ có H2O với khối lượng 88,4 gam, còn lại chất rắn Z có khối lượng là 23 gam. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 28 gam dung dịch KOH 28%. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 25,68 gam chất lỏng X và chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và K2CO3, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 18,34 gam. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 13,888 lít khí H2 (đktc). Giá trị m gần nhất với A. 11. B. 10. C. 14. D. 12. Câu 16. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este mạch hở E bằng 100 gam dung dịch MOH 25,2% (M là kim loại kiềm) được a gam ancol X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được 44,2 gam hỗn hợp rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được sản phẩm gồm CO2, nước và 31,05 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho a gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
X tác dụng với Na dư, thu được 4,2 lít khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng muối trong Z có giá trị gần nhất với A. 92,2%. B. 85,8% C. 90,4% D. 86,6% Câu 17. Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức E với 30 ml dung dịch 28% (d = 1,2 g/ml) của một hiđroxit kim loại kiềm M. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn A và 4,6 gam ancol B. Đốt cháy chất rắn A thì thu được 12,42 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Tên gọi của E: A. Metyl fomat. B. Etyl fomat. C. Etyl axetat. D. Metyl propionat. Câu 18. Cho 11,84 gam este E đơn chức (không tham gia phản ứng tráng bạc, có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 4) phản ứng hoàn toàn với 30 ml dung dịch MOH 20% (D = 1,2 g/ml, với M là kim loại kiềm). Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X trong oxi dư thu được 9,54 gam M2CO3 và m gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Giá trị gần đúng nhất với m là A. 14,625. B. 14,875. C. 14,445. D. 29,775. Câu 19. Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Cho 5,52 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì thu được hơi nước, phần chất rắn chứa hai muối của natri có khối lượng 8,88 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai muối này trong oxi thì thu được 3,18 gam Na2CO3, 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Phần trăm khối lượng của nguyên tố O trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 45%. B. 30%. C. 40%. D. 35%. Câu 20. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức Y, Z. Cho 0,05 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ T. Đốt cháy hết toàn bộ T thu được 2,688 lít CO2; 3,18 gam Na2CO3. Khi làm bay hơi T thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với A. 4,5. B. 3,5. C. 6,0. D. 5,5.
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Câu 1: A Thử muối
H Ơ
Số mol rất chẵn
N
Vậy
Ư N H
ẤP
2+
3
10
00
B
0,03------0,015------------0,015 Vậy sau các phản ứng
TR ẦN
0,15----------------------0,075------0,15(n-0,5)----0,15(n+0,5) Mặt khác có KOH dư Nên
G
Đ
ẠO
và 13,56 gam hỗn hợp
A
C
Câu 2: B Có nNa2CO3 = 0,025 mol và nH2O = 0,125 mol,nCO2 = 0,275 mol
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Mặt khác 12,42 gam muối Ta có như sau Gọi muối A là
TP .Q
U
Y
Hơi ancol là
=0,05 mol
-L
Í-
Có nO(X) =
TO
ÁN
Nhận thấy các đáp án đều chứa 1 Na → nX = 2nNa2CO3 = 0,05 mol
G
→ C = ( 0,025 + 0,275): 0,05 = 6
ID Ư
Ỡ N
→ H = 0,125.2 : 0,05 = 5
BỒ
→ O = 0,05 : 0,05 = 1
Công thức của X là C6H5ONa. Câu 3: C Nhận thấy 3 đáp án A,B,C đều là muối natri của axit cacboxylic no, đơn chức có dạng CnH2n-1O2Na
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảo toàn nguyên tố Na → nNa2CO3 =0,5 . nX= 0,05 mol
H Ơ
N
Bảo toàn nguyên tố C → nC (X) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol
TP .Q
U
Y
N
→ C = 0,2 : 0,1 = 2 → X có công thức CH3COONa. Câu 4: A Khi đốt cháy X không thu được nước → X chứa C, O, Na
Có nO =
Ư N H
TR ẦN
→ C : O : Na= 0,06:0,12 : 0,06 = 1: 2: 1→ CTDGN là CO2Na. Câu 5: D Có nCO2 = 0,56 mol, nH2O = 0,4 mol
G
Đ
=0,12 mol
00
B
= 0,32 mol
3
10
→ C : H :O = 0,56:0,8 :0,32 = 7 :10 : 4
ẤP
2+
Vì X là este mạch hở tạo bởi axit cacboxylic 2 chức và hai ancol đơn chức → X có 4 O , công thức phân tử là C7H10O4
A
C
Thủy phân tạo 2 ancol kế tiếp nhau → X có cấu tạo C2H5OOC-CH=CH-COOCH3
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Có nO(X) =
ẠO
Có nNa2CO3 = 0,03 mol, nCO2 = 0,03 mol
Í-
H
C2H5OOC-CH=CH-COOCH3 + 2NaOH → C2H5OH + NaOOC-CH=CH-COONa + CH3OH
ÁN
-L
Có 2nX < nNaOH → sau phản ứng thu được NaOOC-CH=CH-COONa :0,12 mol và NaOH dư : 0,4- 0,12.2 = 0,16 mol
G
TO
NaOOC-CH=CH-COONa +2NaOH → CH2=CH2 + 2Na2CO3
ID Ư
Ỡ N
Thấy 2nNaOOC-CH=CH-COONa > nNaOH = 0,16 mol → số mol khí CH2=CH2 được tính theo NaOH → nCH2=CH2 = 0,08 mol → m = 2,24 gam. Câu 6: C
BỒ
Ta có nMOH =
mol
31, 05 gam muối cacbonat khan có công thức M2CO3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
→ M = 39 (K) → nKOH = 0,45 mol
= 2×
N
Bảo toàn nguyên tố M →
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
Khi cho a gam ancol tham gia phản ứng với Na dư → nOH = 2nH2 = 0,375 mol
TP .Q
44,2 gam chất rắn khan gồm KOH dư : 0,075 mol và muối → mmuối = 44,2 - 0,075. 56 = 40 gam
U
Y
N
Luôn có nKOH phản ứng = nOH = 0,375 mol → KOH dư : 0,45- 0,375 = 0,075 mol
H TR ẦN
Bảo toàn nguyên tố C → n C(Z) = 2,025 + 0,375 = 2,4 mol
00
B
Nguyên tố H → nH(Z0 = 2.1,575 - 0,75 = 2,4 mol
3
10
Vì Z là este đơn chức → nO = 2nZ = 1,2 mol
ẤP
2+
→ C: H : O = 2,4 : 2,4: 1,2 =2:2:1 mà Z là este đơn chức → công thức phân tử của Z là C4H4O2
A
C
Z là este tạo bởi ancol metylic và axit cacboxylic Y đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh → cấu tạo của Z là CH2=C(CH3)-COOCH3
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bảo toàn nguyên tố K → nK2CO3 = 0,375 mol → m = 51,75 gam
Ư N
G
Đ
ẠO
→ % muối = ×100% = 90,498%. Câu 7: C Có nKOH = 0,75 mol, nCO2 = 2.025 mol và nH2O = 1,575 mol
ÁN
-L
Í-
H
→ cấu tạo của Y là CH2=C(CH3)-COOH. Câu 8: D Muối Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương → Y chứa HCOONa → nHCOONa = 0,5nAg= 0,075 mol
Ỡ N
G
TO
Vì HCOOH có M = 46 < 50 mà khi thủy phân chỉ sinh ra muối → A phải là dạng este của phenol và axit fomic : HCOO-C6H4-R'
-16-23= 77 (C6H5)
ID Ư
Muối HCOONa có %Na =33, 8% → muối còn lại RONa có % Na = 19,83% → MR =
BỒ
Vậy X gồm C6H5OH và HCOOC6H5 Có nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,2 = nC6H5OH + 2nHCOOC6H5 :0,075mol → nC6H5OH = 0,05 mol
Vì hỗn hợp chia thành hai phần bằng nhau
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
→ m = 2.(0,05.94 + 0,075. 122)=27,7 gam. Câu 9: B Có nCO2 = 0,65 mol, nH2O = 0,35 mol, nNa2CO3 = 0,5nNaOH = 0,15 mol
U
Y
N
Bảo toàn khối lượng → mH2O = 15,2 + 0,3. 40 - 23,6 = 3,6 gam → nH2O = 0,2 mol
TP .Q
bảo toàn nguyên tố C → nC (X) = 0,15 +0,65 =0,8 mol
nO(X) =
Đ
ẠO
nH= 2.0,35 + 2. 0,2 - 0,3 = 0,8 mol
Ư N
G
= 0,3 mol
H TR ẦN
00
B
Câu 10: D Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức → gọi công thức của X là RCOOR'
2+
3
10
Vì Ca(OH)2 dư nên nCO2 = n↓ = 0,23 mol
= 0,17 mol
ẤP
Có mBình tăng = mCO2 +mH2O → nH2O =
A
C
Có nNa2CO3 = 0,07 mol → nNaOH = 0,14 mol
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
C: H : O = 0,8 : 0,8 : 0,3 → Công thức phân tử X là C8H8O3
-L
Í-
H
Muối thu được dạng RCOONa: 0,14 mol →mmuối = mC +mH + mO+ mNa =12.( 0,23 +0,07) + 0,17.2 + 0,14.2.16 + 0,14.23 = 11,64 gam
ÁN
Vì este đơn chức nên nancol =naxit = 0,14mol
G
TO
Khi tham gia phản ứng tạo ete luôn có nH2O =0,5 ∑nanccol =0,07 mol
Ỡ N
→ mancol =mete+ mH2O =4,34 + 0,07.18 =5,6 gam
BỒ
ID Ư
Bảo toàn khối lượng→ meste = mmuối +mancol-mNaOH = 11,64 + 5,6- 0,14. 40=11,64 gam. Câu 11: B Có nNa2CO3 = 0,03 mol → nNaOH = 0,06 mol, nCO2 = 0,11 mol, nH2O = 0,05 mol
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân trong kiềm → mH2O = 2.76 + 0,06. 40 - 4,44 = 0,72 gam → nH2O= 0,04 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảo toàn nguyên tố H → nH(X) = 0,05.2 + 0,04.2 - 0,06 = 0,12 mol
U
Y
N
H Ơ
N
Vây nếu đốt 2,76 gam X sinh ra 0,06 mol H2O → m=1,08 gam. Câu 12: B Có nNa2CO3 =0,5nNaOH= 0,3 mol → nCO2 = 1,1 mol, nH2O = 0,5 mol
TP .Q
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân trong kiềm → mH2O = 27,66 + 0,6. 40 - 44,4 = 7,2 gam → nH2O= 0,4 mol
Đ
ẠO
Bảo toàn nguyên tố C → nC(X) = 1,1 + 0,3 = 1,4
H
= 0,6 mol
TR ẦN
nO(X) =
B
→ C : H : O = 1,4: 1,2 :0,6 =7: 6:3 → X có công thức là C7H6O3
10
00
Có nX : nNaOH = 0,2 :0,6= 1:3
mdd KOH =
A
C
ẤP
2+
3
các công thức cấu tạo của X thỏa mãn là : o- HCOOC6H4(OH) , m- HCOOC6H4(OH) , p- HCOOC6H4(OH) Câu 13: A Có nKOH = 2nK2CO3 = 0,2 mol
Ó
= 96 gam
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Bảo toàn nguyên tố H → nH(X) = 0,5.2 + 0,4.2 - 0,6 = 1,2 mol
-L
Í-
Trong 96 gam dung dịch KOh có 11,2 gam KOH và 84,8 gam H2O
TO
ÁN
Vậy nước do quá trình thủy phân gây ra là 86,6- 84,8 = 1,8 gam ( 0,1 mol)
G
Bảo toàn khối lượng mA = 23+ 86,6 - 96 = 13,6gam
ID Ư
Ỡ N
Khi hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì nCaCO3 = nCO2 = 0,7 mol
= 0,4 mol
BỒ
Có mbình tăng =mCO2 + mH2O → nH2O =
Bảo toàn nguyên tố C → nC(A) = 0,7 + 0,1 =0,8 mol bảo toàn nguyên tố H → nH(A) = 0,1.2 + 0,4.2 - 0,2 = 0,8 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
= 0,2 mol
H Ơ
N
nO(A) =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
C: H : O = 0,8 :0,8 : 0,2 = 4:4:1
TP .Q
U
Y
Nhận tháy các đáp án đều chứa 2 nguyên tố O → CTPT của A là C8H8O2
Đ G
Ư N
Công thức cấu tạo của A thỏa mãn là Cj3COOC6H5 , o,p,m- HCOOC6H4(CH3) Câu 14: D Gọi số mol của X là a mol
ẠO
A tác dụng với KOH theo tỉ lệ 0,1 : 0,2 = 1:2
H TR ẦN gam
.
+ 2a. 18 → a = 0,1 mol
C
ẤP
Có 88,4 =
2+
3
10
.
00
Lượng nước trong dung dịch KOH → mH2O =
B
Có nH2O do phản ứng thủy phân sinh ra = a mol, nKOH = 2a mol
A
Bảo toàn khối lượng → m X = 23 + 88,4 -
= 13,6 → M= 136 (C8H8O2)
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Vì X là este đơn chức, mạch hở khi thủy phân trong kiềm thu được chất rắn Z và nước → X là este của phenol
-L
Í-
Các công thức este thỏa mãn gồm o,p,m- HCOO-C6H4CH3, CH3COOC6H5
= 0,14 mol → nK2CO3 =0,07 mol
TO
Có nKOH =
ÁN
Câu 15: D
Ỡ N
G
Trong 28 gam dung dịch chứa 20,16 gam nước
ID Ư
Gọi công thức của este no đơn chức mạch hở là RCOOR'
BỒ
25,68 gam chất lỏng X gồm H2O : 20,16 gam (1,12 mol) ,R'OH : 5,52 gam
Có nH2O + nR'OH = 2nH2 → nR'OH = 0,12 mol → naxit = nKOH pư = 0,12 mol→ MR'OH =
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
= 46 → C2H5OH
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Chất rắn Y gồm axit nH2n+1COOK :0,12 mol và KOH dư :0,14 - 0,12 =0,02 mol
H Ơ
N
2CnH2n+1COOK + (3n+1) O2 → (2n+1) CO2 + (2n+1) H2O + K2CO3 (1)
Từ (1) → nCO2 = nH2O = 0,12.
U
Y
N
2 KOH + CO2 → K2CO3 + H2O (2)
TP .Q
mol
Từ (2) → nCO2 pư = nH2O = 0,5nKOH dư =0,5.0,02= 0,01 mol → nCO2 còn lại =0,12
+18.0,01 = 18,34→ n = 2 (C2H5COOK)
Ư N
- 0,01) + 18.0,12
TR ẦN
Ta có nMOH =
H
Vậy X là C2H5COOC2H5 : 0,12 mol → m = = 12,24. Câu 16: C
Bảo toàn nguyên tố M →
2+
3
10
31, 05 gam muối cacbonat khan có công thức M2CO3
00
B
mol
→ M = 39 (K) → nKOH = 0,45 mol
ẤP
= 2×
A
C
Khi cho a gam ancol tham gia phản ứng với Na dư → nOH = 2nH2 = 0,375 mol
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ 44. ( 0,12
G
Đ
ẠO
- 0,01 mol
Í-
H
Luôn có nKOH phản ứng = nOH = 0,375 mol → KOH dư : 0,45- 0,375 = 0,075 mol
×100% = 90,498%.
Ỡ N
G
TO
→ % muối = Câu 17: C
ÁN
-L
44,2 gam chất rắn khan gồm KOH dư : 0,075 mol và muối → mmuối = 44,2 - 0,075. 56 = 40 gam
= 2.
→ M = 39 (K) → nKOH = 0,18 mol
ID Ư
Bảo toàn nguyên tố M → nMOH = 2nM2CÓ3 →
BỒ
Vì este đơn chức nên nancol= neste = 0,1 mol → Mancol = 46 (C2H5OH) A gồm muối là CnH2n+1COOK :0,1 mol và KOH dư :0,18 - 0,1 =0,08 mol
2CnH2n+1COOK + (3n+1) O2 → (2n+1) CO2 + (2n+1) H2O + K2CO3 (1)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
2 KOH + CO2 → K2CO3 + H2O (2)
Từ (2) → nCO2 pư = nH2O = 0,5nKOH dư =0,5.0,08= 0,04 mol → nCO2 còn lại =0,1
TP .Q
+18.0,04 = 8,26 → n = 1 (CH3COOK)
Đ
- 0,04) + 18.0,1
Bảo toàn nguyên tố M → nMOH = 2nM2CO3 →
H
Ư N
G
Vậy X là CH3COOC2H5 (Etyl axetat.). Câu 18: A
→ M = 23 (Na)
TR ẦN
= 2.
B
Có nNaOH = 0,18 mol
10
00
Luôn có nE ≤ nNaOH = 0,18 mol → ME ≥ 65,7
2+
3
E là este đơn chức, không tham gia phản ứng tráng bạc, số nguyên tử C nhỏ hơn 4 →E là CH3COOCH3
C
ẤP
TH1: Nếu CH3COOCH3 : 0,16 mol → chất rắn X gồm CH3COONa : 0,16 mol, NaOH dư :0,02 mol
A
Khi đốt cháy X sinh ra Na2CO3 :0,09 mol, CO2 :0,16.2 - 0,09 = 0,23 mol, H2O : = 14,62 gam Câu 19: D Đốt cháy 4,44 gam muối sinh ra 0,03 mol Na2CO3, 0,11 mol CO2 và 0,05 mol H2O
= 0,25 mol → m
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
- 0,04
ẠO
→ 44. ( 0,1
U
Y
N
Từ (1) → nCO2 = nH2O = 0,1
TO
→ đốt chấy 8,88 gam sinh ra 0,06 mol Na2CO3, 0,22 mol CO2 và 0,1 mol H2O
Ỡ N
G
Bảo toàn nguyên tố Na → nNaOH = 0,06. 2 =0,12mol
ID Ư
Bảo toàn khối lượng → mH2O = 5,52 +0,12.40 - 8,88 = 1,44 gam (0,08 mol)
BỒ
Bảo toàn nguyên tố C → CnC(X) = 0,06 +0,22 = 0,28 mol Bảo toàn nguyên tố H → nH(X) = 2. 0,08 + 2.0,1 - 0,12 = 0,24 mol Có mO(X) =5,52- 0,28.12-0,24. = 1,92 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
% mO = .100% = 34,78%. Câu 20: A Có nCO2 = 0,12 mol, nNa2CO3 = 0,03 mol
ẠO
< 2 mà X là hỗn hợp este đơn chức → X chứa este của phenol Y : a mol và este đơn
→
H
Ta có hệ
TR ẦN
→ ∑ nCO2 = 0,15 mol → Ctb =0,15: 0,05 =3 >2 → Z phải là HCOOCH3: 0,04 mol
Bảo toàn nguyên tố C → nC (Y) =
10
00
B
= 7 → Y là HCOOC6H5
A
C
ẤP
2+
3
Khi làm bay hơi T thu được chất rắn gồm :HCOONa :0,01 + 0,04 = 0,05 mol,C6H5ONa :0,01 mol → m = 4,56 gam
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
Thấy 1< = chức Z : b mol
TP .Q
U
Y
Có nNaoH = 2nNa2CO3 = 0,06 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
2. Phương pháp xử lý bài toán hỗn hợp Ancol - Axit - Este (Đề 1)
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 1. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức Y, một ancol đơn chức Z, một este tạo ra từ Y và Z. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam X thì thu được 0,31 mol CO2 và 0,28 mol H2O. Còn khi cho 6,2 gam X phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng, thì thu được 0,04 mol Z. Thành phần % số mol của axit Y trong hỗn hợp X là A. 36,72%. B. 42,86%. C. 57,14%. D. 32,15%. Câu 2. Hỗn hợp R chứa các hợp chất hữu cơ đơn chức gồm axit (X), ancol (Y) và este (Z) (được tạo thành từ X và Y). Đốt cháy 2,15 gam este (Z) rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư được 19,7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 13,95 gam. Mặt khác, 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với NaOH được 1,7 gam muối. Axit X và ancol Y tương ứng là A. HCOOH và C3H5OH. B. HCOOH và C3H7OH. C. CH3COOH và C3H5OH. D. C2H3COOH và CH3OH. Câu 3. X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy 11,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 7,168 lít O2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng hết với 11,52 gam E cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được 2,8 gam hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E có giá trị gần nhất với A. 0,066. B. 0,044. C. 0,055. D. 0,033. Câu 4. Cho hỗn hợp X gồm 1 este no, đơn chức Y và 1 ancol đơn chức Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,35 mol ancol Z. Cho Z tách nước ở điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ T có tỉ khối hơi so với Z là 1,7. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X cần dùng 44,24 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của axit tạo Y là A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2. Câu 5. Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, m gam A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước brom dư. Hỏi số mol brom phản ứng tối đa là A. 0,4. B. 0,6. C. 0,75. D. 0,7. Câu 6. Cho hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một ancol đơn chức và este tạo bởi axit và ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 1,55 gam hỗn hợp X thu được 1,736 lít CO2 (ở đktc) và 1,26 gam H2O. Mặt khác khi cho 1,55 gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 125 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Sau phản ứng tổng số gam ancol thu được là 0,74 gam và ứng với 0,01 mol. Công thức cấu tạo của este là A. C2H5COOC3H7 B. CH2=CHCOOC4H9 C. C2H5COOC4H9 D. CH2=CHCOOC3H7 Câu 7. Cho hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một ancol đơn chức và este tạo bởi axit và ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 1,55 gam hỗn hợp X thu được 1,736 lít CO2 (ở đktc) và 1,26 gam H2O. Mặt khác khi cho 1,55 gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 125 ml dung dịch NaOH 0,1M tạo ra m gam muối. Sau phản ứng tổng số gam ancol thu được là 0,74 gam và ứng với 0,01 mol. Vậy giá trị của m là: A. 1,205 gam B. 1,175 C. 1,275 gam D. 1,305 gam Câu 8. Hỗn hợp E gồm một ancol đơn chức X, một axit cacboxylic Y và một este Z tạo bởi X và Y. Lấy 0,13 mol hỗn hợp E cho phản ứng hết với 70 ml dung dịch KOH 1M đun nóng được p gam ancol X và dung dịch A. Để trung hoà hoàn toàn A thì cần 20 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau trung hoà thu được 7,09 gam muối khan. Hoá hơi p gam X rồi dẫn vào ống đựng CuO dư đun nóng, thu được anđehit F. Cho toàn bộ F tác dụng hết với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Nếu đốt cháy hoàn toàn 9,81 gam hỗn hợp E thì thể tích CO2 thu được ở đktc là A. 11,20 lít. B. 5,60 lít. C. 8,40 lít. D. 7,392 lít. Câu 9. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X (MZ < 100); T là hợp chất chứa hai chức este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 64,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 59,92 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 46,8 gam nước. Mặt khác, 64,6 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,2 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là A. 21,6 gam. B. 23,4 gam. C. 32,2 gam D. 25,2 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 10. X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với A. 24,74. B. 38,04. C. 16,74. D. 25,10. Câu 11. X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 37,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,5 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là: A. 39,08%. B. 48,56%. C. 56,56%. D. 40,47%. Câu 12. X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic; Z là axit no hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít O2 (đktc) thu được 7,56 gam nước. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,2 mol E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 11,34 B. 7,50 C. 10,01 D. 5,69 Câu 13. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no hai chức, mạch hở; hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và cả 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X trên thu được 7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư. Cô cạn phần dung dịch thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là A. 4,595 B. 5,765 C. 5,180. D. 4,990. Câu 14. Hỗn hợp M gồm CH3CH2OH, CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH, HCOOCH3. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Mặt khác, cho m gam M trên tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Ba(OH)2 nồng độ C%. Giá trị của C là A A. 68,40. B. 17,10.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
C. 34,20 D. 8,55. Câu 15. Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với A. 46,5 %. B. 48,0 %. C. 43,5 %. D. 41,5 %. Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp M gồm anđehit X và este Y, cần dùng vừa đủ 0,155 mol O2, thu được 0,13 mol CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là A. CH3CHO và HCOOCH3 B. CH3CHO và HCOOC2H5. C. HCHO và CH3COOCH3. D. CH3CHO và CH3COOCH3. Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm: axit axetic, etyl axetat, metyl axetat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư; bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng thêm m gam, bình (2) thu được 10,835 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với A. 1,1 B. 1,0. C. 0,9. D. 0,8. Câu 18. Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este là đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì khối lượng Ag tạo ra là A. 32,4 gam. B. 64,8 gam. C. 16,2 gam D. 21,6 gam. Câu 19. Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z, este T. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho Y trong 0,2 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng sau phản ứng được m gam Ag ( hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị lớn nhất của m là A. 32,4 B. 10,8 C. 16,2 D. 21,6 Câu 20. Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z, este T. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho 0,2 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng sau phản ứng được m gam Ag ( hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị lớn nhất của m là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
N
H Ơ
N
A. 32,4 B. 59,4 C. 43,2 D. 21,6
TP .Q
U
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
H TR ẦN B
3
10
00
Câu 2: A Nhận thấy khi đốt cháy Z hấp thụ sản phẩm cháy vào Ba(OH)2 dư → nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol
C
ẤP
2+
mdd giảm = mBaCO3 - mCO2 - mH2O → nH2O = 0,075 mol
→ nO (Z) =
A
= 0,05 mol
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 1: B
Í-
H
C: H: O = 0,1 : 0,15 : 0,05 = 2:3:1 vì Z là hợp chất hữu cơ đơn chức → CTPT C4H6O2
ÁN
-L
Khi cho 2,15 gam Z ( 0,025 mol) tham gia phản ứng vừa đủ với NaOH thu được 0,025 mol muối
TO
→ Mmuối = 1,7 : 0,025 = 68 (HCOONa)
ID Ư
Ỡ N
G
Vậy Z có cấu tạo HCOOC3H5, axit X có công thức HCOOH, ancol có công thức CH2=CH-CH2-OH Câu 3: B Ta có Y, Z là đồng phân nên Z, T là este có 2 chức
BỒ
Luôn có nNaOH = nCOO = 0,2 mol, nX + nY + nZ + nT = 0,1 mol Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là x, y
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→
= 115,2 → X, Y là axit 2 chức, và Y là đồng phân của nhau nên tối thiểu Y phải có 4 C
U
TP .Q
→ X, Y, Z lần lượt là CH2(COOH)2 và HOOC-CH2-CH2-COOH, HCOO-CH2-CH2-OOCH
Y
N
Ta có Mtb =
H Ơ
N
Ta có hệ
ẠO
mà T lại hơn Z 14dvc → T phải có cấu tạo CH3OOC-COOC2H5
H
= 0,02 mol
TR ẦN
Gọi số mol của X, Y lần lượt là a,b
00
B
→
Ta có hệ
= 1,7 > 1→ T là ete dạng ROR
= 1,7 → R = 43 (C3H7)
A
Có
C
ẤP
Có
2+
3
10
Câu 4: D
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ nZ = n T =
Ư N
G
Đ
Để thu được 3 ancol có mol bằng nhau CH3OH, C2H5OH, HO-CH2-CH2-OH → nT = nZ
-L
Í-
Gọi số mol của ancol C3H7OH, este: CnH2nO2 lần lượt là a, b
ÁN
Khi thủy phân chỉ sinh ra ancol C3H7OH nên Y được tạo bởi axit và C3H7OH
G
TO
Khi X tác dụng với NaOH chỉ có este tham gia phản ứng → b= 0,2 , ∑nancol = a +b = 0,35 → a =0,15 mol
= 1,975→ n= 5 → este là CH3COOC3H7
ID Ư
Ỡ N
Có nO2 = 0,15. 1,5. 3 +0,2.
BỒ
Công thức phân tử của axit tạo Y là CH3COOH. Câu 5: C Ta có Ca(OH)2 dư nên nCO2 = n↓ = 1,35 mol Có mdd giảm = m↓ - mH2O -mCO2 → nH2O = 0,95 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Có 2nH2 = nancol + naxit → naxit = 2.0,125-0,15 = 0,1 mol
N
U
Y
Có nCO2 - nH2O = 0,4 = (k-1). ( 0,1 +0,15 + 0,2) → k = 17/9( với k là số liên kết π trung bình trong A)
H Ơ
N
Giả sử este khác este của phenol → nNaOH = naxit + neste → neste =0,2 mol
TP .Q
Để lượng Br2 phản ứng là lớn nhất thì este phải ở dạng HCOOR', lượng liên kết π trong COOH không tham gia phản ứng
H TR ẦN B 00 2+
3
10
Có nNaOH = nCOO = naxit + neste = 0, 125mol
A
C
ẤP
Số mol ancol trong hỗn hợp X:
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
Khi đó nBr2= nsố liên kết π - naxit 0,45. 17/9- 0,1 = 0,75 mol Câu 6: B
-L
Í-
H
X gồm R1COOH : 0,0075, C4H9OH : 0,005 mol, R1COOC4H9: 0,005 mol
= 27 (C2H3)
TO
ÁN
→ R1 =
ID Ư
Ỡ N
G
Công thức cấu tạo của este là CH2=CH-COOC4H9. Câu 7: B trước hết ta tính được ngay Mancol = 0,74 ÷ 0,01 = 74 → ancol là C4H9OH.
BỒ
Xét phản ứng đốt cháy: {axit, este, ancol} + O2 → CO2 + H2O. BTKL: mO2 = mCO2 + mH2O - mhh = 0,0775 × 44 + 0,07 × 18 - 1,55 = 3,12 gam → nO2 = 0,0975 mol.
Để ý xử lí tinh tế 1 tí: este + H2O → axit + ancol → cộng 2 vế pư đốt cháy trên với cùng lượng nước rồi quy
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
đổi este + nước = axit vs ancol thì hỗn hợp X sẽ gồm 0,01 mol ancol và 0,0125 mol axit ( do naxit + este = nNaOH = 0,0125 ở pư sau ).
H Ơ
N
→ phản ứng đốt cháy mới: { 0,0125 axit; 0,01 ancol } + 0,195 O → 0,0775 CO2 + ( 0,07 + x ) H2O.
U
Y
N
Bảo toàn oxi tìm x, ta có: x + 0,07 + 0,0775 × 2 = 0,195 + 0,0125 × 2 + 0,01 → x = 0,005 mol.
TP .Q
→ mhh { 0,0125 axit; 0,01 ancol } = 1,55 + 0,005 × 18 = 1,64 gam → maxit = 0,9 gam.
ẠO
Có thể tìm được CTCT của axit là C2H3COOH nhưng không cần thiết.
G
Đ
Tiếp phản ứng sau: axit + NaOH → muối + nước.
H
TR ẦN
00
B
7,09 gam muối khan gồm KCl : 0,02 mol và RCOOK : 0,05 mol
→ MR =
3
10
= 29 (C2H5)
ẤP
2+
X không phản ứng với KOH. → n X = 0,13 - 0,05 = 0,08 mol.
A
C
Gọi x là số mol este Z thì lượng ancol sau khi phản ứng + KOH xong bằng (0,08 + x) mol → (0,08 + x) mol andehit T. Lại có n Ag↓ = 0,4 mol
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
Vậy mmuối = 0,9 + 0,0125 × 22 = 1,175 gam Câu 8: C 0,13 mol E phản ứng vừa đủ 0,07- 0,02.1 = 0,05 mol KOH. Y và Z đều phản ứng với KOH theo tỉ lệ 1 ÷ 1
-L
Í-
+ TH 1: T là HCHO thì n T = 0,4 ÷ 4 = 0,1 =0,08 +x → x = 0,02 mol → axit :0,05- 0,02 =0,03 mol
TO
ÁN
E gồm CH3OH: 0,08 mol, C2H5COOH:0,03 mol, C2H5COOCH3: 0,02 mol → mE =6,54 gam
G
→ Đốt cháy 6,54 gam E sinh ra 0,08.1 + 0,03. 3 + 0,02. 4 = 0,25 mol CO2
ID Ư
Ỡ N
→ Đốt cháy 9,81 gam hỗn hợp E sinh ra 9,81.0,25: 6,54 = 0,375 mol → V = 8,4 lit.
BỒ
+ TH 2:: T khác HCHO → nT = 0,4 ÷ 2 = 0,2 mol → x = 0,12 mol → loại vì x + n Y = 0,05. Câu 9: B Có nO2 = 2,675 mol ,nH2O = 2,6 mol Vì X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic → X,Y là axit đơn chức chứa 1 nối đôi. có C ≥ 3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảo toàn khối lượng → mCO2 = 64,6 + 2,675. 32 - 46,8 = 103,4 gam → nCO2 = 2,35 mol
H Ơ
N
Thấy nH2O > nCO2 → ancol phải là ancol no
TP .Q
M Z < 100, Z → Zà ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X → Z hoặc là C3H8O2 hoặc C4H10O2
U
Y
N
Do T là este hai chức → ancol Z là ancol no 2 chức
G
Đ
ẠO
Gọi ancol : x mol, axit CnH2n-2O2 : y mol và este là z mol
Ư N H TR ẦN 00
B
TH1:E gồm
→ y < 0 lo
3
10
Ta có hệ
C
ẤP
2+
Câu 10: A nH2O =0,9 mol, nCO2 = 1 mol
A
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ta có hệ
Có nO(M) =
H
Ó
=0,8 mol
ÁN
-L
Í-
Do M tham gia phản ứng tráng bạc → X là HCOOH. Hỗn hợp X, Y, Z là axit no đơn chức mạch hở. E có dạng (R1COO)2-R-OOH
Ỡ N
G
TO
Gọi số mol HCOOH: a mol, số mol của Y là b mol, số mol của Z là b mol , este T là c
ID Ư
Ta có hệ
→
BỒ
Luôn có CY ≥ 2, CZ ≥ 3 ( vậy Ctrung bình của Y, Z > 2) CE ≥ 3, CT ≥ 2 + 3 + 3 +1 =9 Có nCO2 = 1 mol ≥ 0,05.1 +Ctrung bình của Y, Z .0,2 +0,05. 9 → Ctrung bình của Y, Z ≤ 2,5 → Y phải là CH3COOH
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Vì Y, Z có cùng số mol mà Y là CH3COOH, Ctrung bình của Y, Z ≤ 2,5 → Ctrung bình của Y, Z = 2,5 và Z là C2H5COOH
H Ơ
N
bảo toàn nguyên tố C → 1 = 0,05 + 0,1.2 + 0,1.3 + 0,05.CE→ CE = 9 → ancol E phải là C3H5(OH)3
N
Trong 26,6 gam M thì có HCOOH: 0,05mol, CH3COOH: 0,1mol, C2H5COOH : 0,1 mol, este: 0,05 mol
TP .Q
U
Y
Trong 13,3 gam M thì có HCOOH: 0,025mol, CH3COOH: 0,05 mol, C2H5COOH : 0,05 mol, este: 0,025 mol Có nNaOH pư = 0,025 +0,05 + 0,05 + 0,025.3 = 0,2 mol →NaOh còn dư
Đ
ẠO
Bảo toàn khối lượng → m = 13,3 + 0,4. 40 -18. ( 0,025 +0,05 + 0,05) -92. 0,025 =
H
TR ẦN
B
Có nZ = nH2 = 0,26 mol,m bình tăng = mancol - mH2 → mancol = 19,76 → M ancol= 19,76 :0,26 = 76 (C3H8O2)
10
00
Có nCOO ( muối) = nNaOH = 0,4 mol
ẤP
2+
3
Bảo toàn Na → nNa2CO3 = 0,2 mol
=0,4 mol
C
Bảo toàn nguyên tố O → nCO2 =
A
Vì nCO2 = nH2O → muối F là muối của axit no đơn chức mạch hở dạng CnH2n-1COONa : 0,4 mol
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
→ m = 24,75 gam. Câu 11: A T là este 2 chức tạo bởi X, Y thủy phân trong NaOH thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 → Z phải là ancol no, 2 chức. X,Y có số mol bằng nhau
ÁN
-L
Í-
Có mmuối = 0,4. 44 + 0,4. 18 + 0,2. 106 -0,5. 32 = 30 gam → Mmuối = 75 → hai muối có số mol bằng nhau là ∑HCOONa: 0,2 mol và ∑CH3COONa: 0,2 mol
Ỡ N
G
TO
Bảo toàn khối lượng → mH2O = 37,36 + 0,4. 40 - 19,76- ( 0,4. 44 + 0,4. 18 + 0,2. 106 -0,5. 32) = 3,6 gam → naxit =nH2O = 0,2 mol → HCOOH 0,1 mol, CH3COOH : 0,1 mol, (HCOO-C3H6-OOCCH3 : 0,1 mol, C3H8O2 :0,26 0,1 = 0,16 mol
. 100% = 39,08%.
BỒ
ID Ư
Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là: Câu 12: D Có O2 : 0,485 mol, H2O : 0,42 mol
Bảo toàn khối lượng → mCO2 =17,12 +0,485.32- 0,42.18 =25,08 gam → nCO2 = 0,57 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Gọi số mol của ancol, axit, este lần lượt là a, b, c
→
N
Ta có hệ
TP .Q
U
Y
Có Cancol ≥ 3, Caxit≥ 2, Ceste ≥ 3+ 4+ 2=9
ẠO
= 2,85 → Y là HOOC-COOH
Có Ctb =
H TR ẦN
0,2 molE đi qua 0,45 mol KOH thì tạo ra
00
B
Bảo toàn khối lượng → mR-CH=CH-CH2OH = 17,12 + 045. 56 -( 0,13. 166+ 0,19. 56+ 0,24. 18) = 5,78 gam
2+
3
10
Phần chất lỏng chứa chất hữu cơ R-CH=CH-CH2OH :0,09 mol ( 5,78 gam) tác dụng với Na dư sinh ra H2: 0,045 mol
A
C
ẤP
mbình = mR-CH=CH-CH2OH - mH2 = 5,78- 0,045.2 = 5,69 gam Câu 13: B Phân tích nhanh các giả thiết có: 2 ancol có M = 19,5 × 2 = 39 → là CH3OH và C2H5OH.
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
Trong 17,12 gam E tổng số mol các chất là 0,07 +0,12+ 0,01 = 0,2 mol
Í-
H
Để tiện hơn, ta nên lấy công thức đại diện là C1,5H5O, số mol là 0,04 mol.
ÁN
-L
Có 2 hướng giải quyết cho bài toán này:
G
TO
♦ 1 (quen thuộc) là gọi số mol 3 chất ban đầu là x, y, z. lập hệ gồm: số mol ancol, số mol tác dụng NaOH và bảo toàn O → giải ra x, y, z. công việc sau đó không có gì khó khăn.
ID Ư
Ỡ N
♦ 2. Có thể đi theo hướng suy luận sau: đốt X → CO2 + H2O. cộng thêm 2 vế với 2x mol H2O
BỒ
(với x là số mol este) → vế trái sẽ gồm: 0,035 mol axit 2 chứ, no mạch hở và 0,04 mol ancol C1,5H5O.
vế phải gồm: 0,165 mol CO2 và (0,15 + 2x) mol H2O. chú ý: đốt cùng số mol axit 2 chức, no mạch hở với ancol no mạch hở sẽ cho nCO2 = nH2O → hiệu: nH2O – nCO2 = (0,15 + 2x) – 0,165 = đốt 0,05 mol ancol no hở
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
= 0,05 → x = 0,01 mol.
H Ơ
N
do đó phản ứng với NaOH, sau thêm HCl sẽ thu được 0,035 mol muối axit và 0,01 mol NaCl.
N
Bảo toàn khối lượng có maxit = 4,84 + 0,02 × 18 – 0,04 × 39 = 3,64 gam.
TP .Q
U
Y
Tác dụng NaOH thì 1 H đổi 1Na nên tiếp tục bảo toàn ta có:
G
Ư N
Vì số mol của CO2 bằng số mol của H2O nên nC2H5OH = nCH2=CHCOOOH → a= d
Đ
ẠO
m = 3,64 + 0,07 × (23 – 1) + 0,01 × 58,5 = 5,765 gam. Câu 14: B Gọi số mol của C2H5OH , CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH, HCOOCH3 lần lượt là a, b, c,d ,e .
H TR ẦN
Bảo toàn nguyên tố C → 2a + 3b + 2c + 3d + 2e = 0,35 (2)
00
B
Lấy (2) - (1) → a + 2b + d =0,1 → a + 2b + a = 0,1 → a + b =0,05 → c +d + e = 0,1
2+
3
10
Có nBa(OH)2 = 0,5. ( c +d + e ) = 0,05 mol
A
C
ẤP
→ C% = .100% = 17,1%. Câu 15: A Gọi số mol của X ( CnH2n-2O2 với n ≥ 3) và Y (CmH2m-4O4 với m ≥4) lần lượt là x, y mol
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bảo toàn nguyên tố O → a + b + 2c + 2d + 2e = 0,35.2+ 0,35 - 0,4.2 = 0,25 (1)
Í-
H
Nhận thấy nCO2 - nH2O= x+ 2y = 0,11 mol
ÁN
-L
→ mE = mC + mH + mO → mE = 0,43.12 + 0,32.2 + 16.2 (x+ 2y) = 9,32 gam
TO
→ Trong 46,6 ( 9,32. 5) gam E gọi số mol X, Y lần lượt là a, b → a+ 2b = 0,11.5
Ỡ N
G
Ta có MZ = 16.2 → Z là CH3OH
ID Ư
Bảo toàn khối lượng → 46,6 + 40. (a+2b) = 55,2 + 32a + 18.2b → 32a + 36b= 13,4
BỒ
Giải hệ → a= 0,25 và b = 0,15
Ta có Ctb =
= 5,375
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Sử dụng sơ đồ đường chéo và tỉ lệ nX : nY = 5:3 → X là C5H8O2 và Y là C6H8O4
U
Y
N
H Ơ
→ %mY = ×100% = 46, 35%. Câu 16: B Hỗn hợp X gồm: C2H4O2, C4H8O2, C3H6O2 + O2 → CO2 + H2O. Với nCO2 = nH2O.
TP .Q
Cho sản phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, dư thì H2O bị giữ lại.
ẠO
CO2 + bình (2) đựng Ba(OH)2 dư
G H
Ư N
→ mbình (1) tăng = 0,055 x 18 = 0,99 gam.
TR ẦN
Câu 17: B Hỗn hợp X gồm: C2H4O2, C4H8O2, C3H6O2 + O2 → CO2 + H2O. Với nCO2 = nH2O.
00
B
Cho sản phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, dư thì H2O bị giữ lại.
3
10
CO2 + bình (2) đựng Ba(OH)2 dư
C
→ mbình (1) tăng = 0,055 x 18 = 0,99 gam.
ẤP
2+
nCO2 = nBaCO3 = 10,835 : 197 = 0,055 mol → nH2O = 0,055 mol.
A
Câu 18: C Nhận thấy CO2 bằng số mol H2O nên một anđehit, một axit cacboxylic và một este đều no đơn chức, mạch hở
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đ
nCO2 = nBaCO3 = 10,835 : 197 = 0,055 mol → nH2O = 0,055 mol.
→
G
Ta có hệ
TO
ÁN
-L
Gọi số mol andehit CnH2nO là a, tổng số mol axit và este ( CmH2mOlà b
ID Ư
Ỡ N
Có 0,075m+0,125n=0,525 → 3m+5n=21 → m = 2, n = 3
BỒ
→ anđehit là CH3CHO : 0,075 mol → m Ag =0,075. 2. 108 = 16,2 gam Câu 19: A Nhận thấy CO2 bằng số mol H2O nên một anđehit, một axit cacboxylic và một este đều no đơn chức, mạch hở
Gọi số mol andehit là a, tổng số mol axit và este là b
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→
H Ơ
N
Ta có hệ
N
Có Ctb = 0,525 : 0,2 = 2,625
TP .Q
U
Y
Để lượng Ag là lớn nhất thì andehit phải là HCOOH :0,075 mol, axit dạng HCOOH : x mol, este dạng HCOOR' : y mol (Với số C ≥ 3 )
ẠO
Có x + y = 0,125,x + yn = 0,525- 0,075. Dễ dàng nhận thấy nếu n ≥ 3 thì x, y không có nghiệm dương → loại
G
Đ
TH2: andehit là HCOOH, axit có số C ≥ 2 , este dạng HCOOOR. Không đủ dữ kiện để tính
H
TR ẦN
B
10
00
Gọi số mol andehit là a, tổng số mol axit và este là b
→
2+
3
Ta có hệ
C
ẤP
Có Ctb = 0,525 : 0,2 = 2,625
A
Để lượng Ag là lớn nhất thì andehit phải là HCOOH :0,075 mol, axit dạng HCOOH : x mol, este dạng HCOOR' : y mol (Với số C ≥ 3 )
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
TH3: andehit là HCOOH :0,075 mol, axit có số C ≥ 2, este không phải dạng HCOOR → mAg = 0,075. 4 . 108 = 32,4 gam. Câu 20: A Nhận thấy CO2 bằng số mol H2O nên một anđehit, một axit cacboxylic và một este đều no đơn chức, mạch hở
-L
Í-
Có x + y = 0,125,x + yn = 0,525- 0,075. Dễ dàng nhận thấy nếu n ≥ 3 thì x, y không có nghiệm dương → loại
TO
ÁN
TH2: andehit là HCOOH, axit có số C ≥ 2 , este dạng HCOOOR. Không đủ dữ kiện để tính
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TH3: andehit là HCOOH :0,075 mol, axit có số C ≥ 2, este không phải dạng HCOOR → mAg = 0,075. 4 . 108 = 32,4 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
3. Các trường hợp Điện phân (Đề 1)
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 1. (Đề NC) Hòa tan 11,7 gam NaCl và 48 gam CuSO4 vào nước rồi điện phân dung dịch thu được với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện 5A. Khi khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam thì ngừng điện phân. Thời gian điện phân là A. 7720 s. B. 9650 s. C. 5790 s. D. 11580 s. Câu 2. Hòa tan 72 gam hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 và CuSO4 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 vào bình đựng 0,1 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X (với điện cực trơ) với cường độ dòng điện 10A trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm bao nhiêu gam so với dung dịch trước điện phân? (giả sử trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể) A. 6,4 gam. B. 3,2 gam. C. 12,0 gam. D. 9,6 gam. Câu 3. Tiến hành điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở catot thì dừng điện phân. Ở anot thu được 0,448 lít khí (ở đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan 1,16 gam Fe3O4. Giả sử nước bay hơi không đáng kể trong quá trình điện phân. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm là A. 1,92 gam. B. 2,95 gam. C. 1,03 gam. D. 2,63 gam. Câu 4. Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol/l và NaCl 1 mol/l với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 5A trong thời gian 96,5 phút (hiệu suất quá trình điện phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể) thu được dung dịch có khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4. Câu 5. Điện phân 200 ml dung dịch R(NO3)2 (R có hóa trị 2 và 3, không tác dụng với H2O) với cường độ I = 1A trong 32 phút 10 giây thì thấy có khí thoát ra ở catốt, ngừng điện phân và để yên dung dịch một thời gian thu được 0,28 gam kim loại và khối lượng dung dịch giảm m gam, giá trị của m là A. 0,72 B. 0,59 C. 1,44 D. 0,16
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 6. Điện phân 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,06 M và Fe2(SO4)3 0,03 M với điện cực trơ, có màng ngăn với cường độ dòng điện là 5A trong thời gian 41 phút 49 giây thì dừng điện phân . Tính pH dung dịch sau điện phân và độ giảm khối lượng của dung dịch .( giả sử V dung dịch thay đổi không đáng kể) A. 1,15 ; 5,92 gam B. 1,15 ; 5,73 gam C. 0,85 5,92 gam D. 0,85 ; 5,73 gam Câu 7. Điện phân dung dịch X chứa 0,03 mol Cu(NO3)2; 0,01 mol Fe2(SO4)3 và 0,05 mol NaCl trong thời gian 12 phút 52 giây với cường độ dòng điện 5A. Hỏi khối lượng dung dịch sau điện phân giảm bao nhiêu gam? A. 2,38 B. 14,22 C. 1,28 D. 2,06 Câu 8. (Đề NC) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, thu được dung dịch X chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch X, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất, rút thanh Fe ra cân lại thấy khối lượng thanh Fe giảm 1,04 gam so với ban đầu. Thời gian điện phân là A. 2895 giây. B. 7720 giây. C. 5790 giây. D. 3860 giây. Câu 9. Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,2M và NaCl 1M (điện cực trơ và hiệu suất điện phân 100% với cường độ dòng điện I = 5A trong 7720 s. Dung dịch sau điện phân có khả năng hòa tan m gam Al2O3. Giá trị lớn nhất của m là A. 10,2. B. 15,3. C. 7,65. D. 12,75. Câu 10. Điện phân 200ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong thời gian t giây cường độ dòng điện không đổi 2,68A ( hiệu suất quá trình điện phân 100%) thu được chất rắn X và dung dịch Y và khí Z. Cho 16,8(g) Fe vào dung dịch y sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 22,7(g) hỗn hợp kim loại và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của t là: A. 1h. B. 1h30’. C. 1h45’. D. 2h. Câu 11. (Đề NC) Điện phân dung dịch X gồm 8,19 gam NaCl và 33,84 gam Cu(NO3)2 (với hai điện cực trơ và cường độ dòng điện 3,86 A) đến khi có khí bắt đầu thoát ra ở cả 2 điện cực thì dừng điện phân, thời gian đã điện phân là t giờ. Ngắt dòng điện nhưng vẫn giữ nguyên 2 cực trong dung dịch thì thấy có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra (biết nó là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Sau các phản ứng hoàn toàn thu được m gam Cu ở catot. Giá trị của (m + t) gần nhất với A. 8,0.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
B. 11,0. C. 9,0. D. 10,0. Câu 12. (Đề NC) Điện phân 100 ml dung dịch gồm hai muối Cu(NO3)2 xM và AgNO3 yM với cường độ dòng điện là 8,04A đến khi có khí thoát ra ở cả 2 điện cực thì hết thời gian là 1 giờ, đồng thời khối lượng cực âm (catot) tăng thêm 17,2 gam. Tỉ số nồng độ hai muối ban đầu x : y bằng A. 1 B. 2 C. 0,5 D. 1,5 Câu 13. Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân 100%). Cho 16,8 gam Fe và dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn và V lít khí NO (đktc). Tổng trị số (t + V) gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 0,8. B. 2,8. C. 1,6. D. 4,2. Câu 14. Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4. Câu 15. Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol HCl trong thời gian t giờ với cường độ dòng điện không đổi 2,68A thì ở anot thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và thu được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam bột sắt (sản phẩm khử của NO3- là khí NO duy nhất). Giá trị của t và m lần lượt là A. 0,6 và 10,08. B. 0,6 và 8,96. C. 0,6 và 9,24. D. 0,5 và 8,96. Câu 16. Điện phân 200 ml dung dịch R(NO3)2 (R có hóa trị 2 và 3, không tác dụng với H2O) với cường độ I = 1A trong 32 phút 10 giây thì thấy có khí thoát ra ở catot, ngừng điện phân và để yên dung dịch một thời gian thu được 0,28 gam kim loại và khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị của m là A. 0,72 B. 0,59 C. 1,44 D. 0,16
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 17. Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4. Câu 18. Điện phân dung dịch chứa 0,6 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian, dừng điện phân thu được dung dịch Y giảm 43 gam so với dung dịch ban đầu. Cho tiếp m gam Fe vào dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,5m gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị m là A. 30,4. B. 15,2. C. 18,4. D. 36,8. Câu 19. Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm KCl và CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau thời gian 7720 giây thì catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân. Cho bột nhôm dư vào dung dịch sau điện phân, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 38,90. B. 54,35. C. 39,45. D. 46,90. Câu 20. Có hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2). Trong đó bình (1) đựng 40 ml dung dịch NaOH 1,73M. Trong bình (2) có chứa dung dịch gồm 0,45 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl. Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân dung dịch một thời gian. Lấy dung dịch sau phản ứng: - Thấy nồng độ NaOH ở bình (1) là 2M. - Cho tiếp 28 gam bột Fe vào bình (2) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp 2 kim loại. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây ? A. 17. B. 18. C. 16. D. 10. Câu 21. Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,15 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anol (đktc). Nếu thời gian là 2t thì tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực là 4,76 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,3.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 22. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(OH)2 và MgCO3 bằng một lượng dung dịch HCl 20% vừa đủ thu được 2,72 gam hỗn hợp khí và dung dịch Z chứa một chất tan có nồng độ 23,3%. Cô cạn dung dịch Z rồi tiến hành điện phân nóng chảy thu được 4,8 gam kim loại ở catot. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xem như các khí sinh ra không tan trong nước. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 9. B. 11. C. 10. D. 12. Câu 23. Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 6755 B. 7720 C. 8685 D. 4825 Câu 24. Hòa tan hoàn toàn m gam MSO4 (M là kim loại) vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện 7,5A không đổi, trong khoảng thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây, thu được dung dịch Y và khối lượng catot tăng a gam. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa KOH 1M và NaOH 1M, sinh ra 4,9 gam kết tủa. Coi toàn bộ lượng kim loại sinh ra đều bám hết vào catot. Giá trị của (m + a) gần nhất với A. 33. B. 36. C. 39. D. 42. Câu 25. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m gần nhất với A. 23,5. B. 25,5. C. 50,5. D. 51,5.
ID Ư
Ỡ N
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
BỒ
Câu 1: A có số mol NaCl là 0,2 mol và CuSO4 là 0,3 mol.
0,1 mol CuCl2 có khối lượng 13,5 < 21,5 → dung dịch giảm là do 0,1 mol CuCl2 và 0,1 mol CuO.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
||→ ∑Cura bên catot = 0,2 mol → ne trao đổi = 0,4 mol
H Ơ
N
||→ t = 0,4 × 96500 ÷ 5 = 7720 giây. Câu 2: A
TP .Q
U
Y
N
Số mol e trao đổi là Catot gồm 0,3 mol Fe3+, 0,075 mol Cu2+, 0,2 mol H+, H2O
ẠO
0,3 ---------- > 0,3
G
Đ
0,05 <--------- 0,1 Anot:
Ư N H TR ẦN
10
00
B
Câu 3: B Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan Fe3O4 nên đã có ion H+.
A
C
ẤP
2+
3
Như vậy, anot đã có sự điện phân H2O
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
................................... 0,1 <------ 0,4 Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm:
thì khối lượng giảm chính là
BỒ
ID Ư
nếu
Ỡ N
G
TO
ÁN
Khối lượng giảm: Câu 4: A
------------------------------X---------------------------X
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
------------------------------------------------Y-------Y
ẠO
Trường hợp sau không thõa mãn.
H TR ẦN B 00 10 C
ẤP
2+
3
Khối lượng dung dịch giảm chính là khối lượng của kim loại, khí oxi và khí NO
A
Câu 6: D Câu 7: D Trước hết cần biết, nếu thời gian điện phân đủ thì có thể xảy ra các phản ứng điện phân như sau:
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
Câu 5: B
ID Ư
Ỡ N
Bên Catot (-):
BỒ
Bên Anot (+)
Theo định luật Faraday:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
thay vào anot thì thấy: 0,04 < 0,05 ( Cl- trong NaCl) nên Cl- chưa phản ứng hết.
TP .Q
U
Y
N
Thay vào anot thấy có 0,02 mol e nhận ở pw(1). tiếp theo Cu2+ dư, chỉ phản ứng 0,01 mol ( để nhận thêm 0,02 mol e nhận ).
Đ
ẠO
Vậy, sau khi điện phân, dung dịch mất đi gồm: 0,02 mol khi Clo bay ra cùng vs 0,01 mol Cu tạo thành.
Ư N
G
Vậy khối lượng của dung dịch X giảm:
H TR ẦN
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Vì là thanh Fe nên Fe còn dư, sản phẩm cuối cùng là sắt(II)
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 8: D
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Câu 9: A
BỒ
Câu 10: A
=>a+b=0,2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H TR ẦN B
3
10
00
Câu 11: C : n NaCl = 0,14 mol và n Cu(NO3)2 = 0,18 mol. Từ số mol, ta có q.trình điện phân đến lúc ngừng là:
ẤP
2+
(1). Cu(NO3)2 + 2NaCl → Cu + Cl2 + 2NaNO3 || (2). Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 2HNO3 + ½.H2O.
A
C
Do điện cực nằm trong dung dịch nên: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O. Thay số mol lần lượt vào các phương trình → n Cu thu được = 0,18 do điện phân – 0,0825 bi hoa tan
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Vì thu được hỗn hợp kim loại nên Fe dư, dung dịch chỉ gồm
-L
Í-
↔ n Cu = 0,0975 mol. → m = 6,24 gam. Thời gian: t = n.ne × 96500 ÷ I ÷ 3600 = 2,5 h.
TO
ÁN
Câu 12: A
ID Ư
Ỡ N
G
Khí thoát ra khỏi 2 điện cực nên catot là Cu và Ag Ta có 0,1x.2 + 0,1y=0,3 0,1x.64 + 0,1y.108=17,2 => x=y=1
BỒ
Câu 13: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
G Ư N H TR ẦN B 00 10 3 2+ ẤP
A
C
Câu 15: C Ở anot thoát ra 0,03 mol khí. Đó là 0,03 mol khí Clo
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 14: B Vì có khí NO nên Cl- bị điên phân hết
Ỡ N
G
Sau điện phân dung dịch gồm
BỒ
ID Ư
Để lượng Fe là tối đa thì sản phẩm khử chỉ ra Fe II
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 16: B Câu 17: B Vì cho thanh sắt vào thì thấy thoát khí nên trong dung dịch X có H+ tức là Cl- điện phân hết
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Bài toán chia thành 2 TH là Cu 2+ hết và dư. Dạng bài này thì thường gặp là Cu 2+ dư tác dụng với Fe nên ta xét luôn TH này
H TR ẦN B
2+
3
10
00
Câu 18: A Hh 2 kim loại cuối cùng. Từ đó ta suy ra trong dung dịch vẫn còn muối Cu và muối Fe thu được là Fe II Ở anot nước cũng
A
C
ẤP
Nếu Cl- bị điện phân hết thì khối lượng dung dịch giảm là bị điện phân
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Thanh sắt giảm tức là Fe dư, Fe phản ứng tạo Fe II
Câu 19: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
N
Khi catot bắt đầu có khí tức là Cu điện phân vừa hết
ẠO
TP .Q
Câu 20: A Câu 21: A Ở thời điểm t giây thì khí thu được gồm Cl2: 0,075 mol và O2: 0,025 mol
H = 0,0875 mol
00
B
→ nH2 = 0,2125-0,075- 0,0875= 0,05 mol
TR ẦN
Vậy ở thời điểm 2t giây ở anot thu được 0,075 mol Cl2 và O2:
3
10
Ở thời điểm 2t giây nước ở cả 2 điện cực đều điện phân sinh khí→ bên catot Cu bị điện phân hết
ẤP
2+
Bảo toàn electron → 2nCu + 2nH2 = 0,5 → a = 0,2.
A
C
Câu 22: B Nhận thấy kim loại thu được ở catot là Mg → nMg = nMgCl2= 0,2 mol
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ Số electron trao đổi ở thời điểm 2t giây là: 0,25.2 = 0,5 mol
Ư N
G
Đ
Số electron trao đổi ở thời điểm t giây là : 0,075. 2 + 0,025. 4= 0,25 mol
= 73 gam
ÁN
-L
Í-
→ nHCl = 2nMgCl2 = 0,4 mol → mdd HCl =
Ỡ N
G
TO
Bảo toàn khối lượng → m= + 2,72-73 ≈ 11,265 gam. Câu 23: C Nhận thấy dung dịch Y hòa tan tối đa 0,02 mol MgO → trong Y chứa H+ = 2nMgO = 0,04 mol → nO2 = 0,01 mol
ID Ư
Vì khí sinh ra ở 2 điện cực. Bên catot điện phân Cu2+ : 0,05 mol và điện phân nước sinh ra x mol H2
BỒ
Bên anot điện phân Cl- sinh ra Cl2 : y mol và điện phân nước sinh ra O2 : 0,01 + 0,5x. Chú ý khi điện phân hết Cu2+ thì quá trình điện phân chỉ là điện phân nước : 2H2O → 2H2 + O2. Vậy cứ x mol H2 sinh ra bên catot thì bên anot có 0,5x mol O2 → ∑ nO2 = 0,01 + 0,5x
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Khi đó ta có hệ
H Ơ
N
→
U
Y
N
Vậy ne trao đổi = 2nCu + 2nH2 = 2. 0,05 + 2. 0,04 = 0,18 mol
ẠO
=
= 0,3 mol
Đ
Số electron trao đổi là ne =
TP .Q
= 0,18 → t = 8685 giây.
Có ne = = Câu 24: D
H
TR ẦN
B
Khi thêm 0,2 mol NaOH và 0,2 mol KOH thì H+ tham gia phản ứng trước, sau đó đến M2+ hình thành M(OH)2
→ nM(OH)2 =
10
00
= 0,05 mol → M = 4,9 : 0,05 = 98 (Cu(OH)2)
2+
3
Bên catot điện phân ion Cu2+ → nCu2+ điện phân = 0,3 : 2 = 0,15 mol → a = 0,15. 64 = 9,6 gam
ẤP
∑ nCuSO4 = 0,15 + 0,05 = 0,2 mol → m = 32 gam
A
C
→ m + a= 41,6 gam. Câu 25: D TH1: Dung dịch sau điện phân chỉ có NaOH, anot chỉ có Cl2: 0,3 mol.
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Dung dịch sau điện phân chứa M2+: x mol, H2+ : 0,3 mol, SO42-
Ư N
G
Bên anot xảy ra quá trình điện phân nước → nH+ = 0,3 mol
G
TO
ÁN
-L
nNaOH = 0,2 x 2 = 0,4 mol → nH2 = 0,2 mol.
Ỡ N
Vậy m = 0,6 x 58,5 + 0,1 x 160 = 51,1 gam.
BỒ
ID Ư
• TH2: Trong dung dịch có H+ có hai khí thoát ra ở anot Cl2: a mol và O2: b mol.
→ a = 0 mol → loại.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
4. Một số kĩ thuật Quy đổi đặc biệt xử lý hỗn hợp hữu cơ phức tạp (Đề 1)
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 52,4 gam hỗn hợp X (gồm 5 chất hữu cơ no, mạch hở; các chất có số C ≤ 2 chỉ chứa các nhóm chức -CHO và –COOH; và có tổng số mol là 1 mol) trong 19,04 lít (đktc) khí O2 lấy vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng qua nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với A. 113 B. 131 C. 141 D. 115 Câu 2. Hỗn hợp X gồm C2H4(OH)2, (COOH)2, CH2(OH)(COOH). Cho m gam X phản ứng với K dư tạo 0,3 mol khí. Biết m gam X phản ứng vừa hết với 0,3 mol NaOH. Đốt cháy hết m gam X rồi cho hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm cháy vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy khối lượng dung dịch thay đổi theo hướng A. giảm 11,4 gam. B. tăng 11,4 gam. C. giảm 22,8 gam. D. giảm 2,8 gam. Câu 3. Hỗn hợp X gồm (C2H4(OH)2, (COOH)2, C3H5(OH)3, CH2(OH)COOH). Đốt m gam X thu được 0,395 mol CO2 và 0,395 mol H2O. m gam X phản ứng vừa đủ với 0,185 mol NaOH. Giá trị m là A. 11,45 B. 17,37 C. 14,41 D. 14,81 Câu 4. X là hỗn hợp gồm HOOC-COOH, OHC-COOH, OHC-C≡C-CHO, OHC-C≡C-COOH; Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 0,07 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805 mol O2, thu được 0,785 mol CO2. Giá trị của m là A. 8,8. B. 4,6. C. 6,0. D. 7,4. Câu 5. Hỗn hợp X gồm CH3CHO, OHCH2-CHO, (CHO)2, OHCH2-CHOH-CHO trong đó tỉ lệ số nhóm −CHO 24 = . Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 103,68 gam Ag. Đốt 11 −OH cháy hết 16,62 gam X cần 13,272 lít O2 (đktc) thu được 9,18 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với A. 21,5. B. 20,5. C. 22,5. D. 19,5. Câu 6. Hỗn hợp X gồm CnH2n-1CHO; CnH2n-2(CHO)2; CnH2n-2(COOH)2; CnH2n-3(CHO)(COOH)2. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 56,16 gam kết tủa bạc. Trung hòa m gam hỗn hợp
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
X cần dùng 30 gam dung dịch hỗn hợp NaOH 12% và KOH 5,6%. Đốt m gam hỗn hợp X cần dùng (m + 7,92) gam O2. Giá trị gần nhất của m là A. 19,0. B. 20,0. C. 19,5. D. 18,5.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
H TR ẦN 2+
3
→
10
Ta có hệ
00
B
Quy hỗn hợp X về
C
ẤP
Vì Ca(OH)2 dư nên nCaCO3 = nCO2 = 0,7 + 0,7 = 1,4 mol → m = 140 gam. Câu 2: D Gọi số mol của C2H4(OH)2, (COOH)2, CH2(OH)(COOH) lần lượt là a, b, c
A
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 1: C X gồm gồm 5 chất hữu cơ no, mạch hở; các chất có số C ≤ 2 chỉ chứa các nhóm chức -CHO và –COOH → các chất hữu cơ gồm : HCHO, HCOOH,(CHO)2, (COOH)2, HOC-COOH
H
Ó
Có nH2 = a + b +c = 0,3 mol, nNaOH = 2b + c = 0,3mol
TO
=
< 2 → hình thành đồng thời 2 muối CaCO3 :x mol và Ca(HCO3)2: y mol
Ỡ N
G
Thấy 1 <
ÁN
-L
Í-
nCO2 = 2a + 2b + 2c = 0,6 mol,nH2O = 3a + b + 2c = 3. (a + b +c) -(2b+c) = 3.0,3- -0,3 =0,6 mol
→
ID Ư
Ta có hệ
BỒ
Có mgiảm = mCaCO3 -mCO2 - mH2O =0.4. 100 - 0,6. 44 - 0,6. 18 = 2,8 gam Câu 3: D Gọi số mol các chất lần lượt là C2H4(OH)2, (COOH)2, C3H5(OH)3, CH2(OH)COOH lần lượt là a, b, c, d Có nNaOH = 2b +d =0,185 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Có nCO2 = 2a + 2b + 3c + 2d =0,395
H Ơ
nO(X) = 2a + 4b + 3c + 3d =(2a + 2b + 3c + 2d ) + ( 2b +d) = 0,58 mol
TP .Q
U
Y
N
m = mC + mH +mO = 0,395.12 + 0,395.2 +0,58. 16 = 14,81 gam. Câu 4: A Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 thì nCHO = 0,2nAg =0,11 mol
H
Ư N
và Y là CnH2nỞ2
TR ẦN
Có nH2O do X sinh ra = 0,5 (nCHO + nCOOH ) = 0,09 mol
00
B
Gọi số mol H2Ở đó Y sinh ra là y mol → sô mol CO2 đó Y sinh ra y mol ( do Y là axit no đơn chức
ẤP
2+
→ m = 0,11. 29 + 0,07. 45 + 0,205.12 = 8,8 gam
→
3
10
Ta có hệ
A
C
Câu 5: C Trong m gam X tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 → nCHO = 0,5nAg = 0,48 mol →
TO
ÁN
Quy hỗn hợp X về
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Quy hỗn hợp X về
G
Đ
ẠO
Cho X tác dụng với NaHCO3 dư thì nCOOH = nCO2 =0,07 mol CO2
G
Trong phản ứng đốt cháy bảo toàn khối lượng mCO2 = 16,62 + 0,5925. 32 - 9,18= 26,4 gam → nCO2 = 0,6 mol
ID Ư
Ỡ N
Bảo toàn O → 24a + 11a + 0,5925 . 2 = 0,6.2 + 0,51 → a = 0,015 mol
BỒ
Trong 16,62 gam X có 0,015.24 = 0,36 mol CHO
→ Trong 22,16 gam X có 0,48 mol CHO. Câu 6: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Gọi số mol của CnH2n-1CHO , Cn H2n-1(CHO)2, Cn H2n-2(COOH)2 , Cn H2n-3 (CHO)(COOH)2 lần lượt là a, b, c, d
H Ơ
N
Ta có nCHO = 0,5nAg = 0,26 mol → a + 2b + d = 0,26
N
nCOOH = nNaOH+ nKOH = 0,09 +0,03 = 0,12 mol → 2c + 2d = 0,12
TP .Q
U
Y
→ a + 2b + 2c + 3d = 0,38
ẠO
Nhận thấy CnH2n-1CHO có 1 liên kết π; Cn H2n-1(CHO)2 và Cn H2n-2(COOH)2 có liên kết π ; Cn H2n-3 (CHO)(COOH)2 có 4 liên kết π
G
Đ
Khi đốt cháy X giả sử sinh ra x mol H2O
Ư N H
TR ẦN
Luôn có nO(X) = nCHO + 2nCOOH = 0,26 +2. 0,12 = 0,5 mol
B
Có mX =mC + mH + mO = 12. (x+ 0,38) + 2x +0,5. 16 = 14x + 12,56 gam
3
10
00
Có mO2= mX + 7,92 = 14x + 20,48
= 1,5x+ 0,13 mol
ẤP
2+
Bảo toàn nguyên tố O → nO2 =
A
C
→ 32. (1,5x+ 0,13) = 14x + 20,48 → x = 0,48 → m = 14.0,48 + 12, 56 = 19,28 gam
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Luôn có nCO2 -nH2O = a + 2b + 2c + 3d = 0,38 → nCO2 = x + 0,38
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
5. Một số kĩ thuật Quy đổi đặc biệt xử lý hỗn hợp hữu cơ phức tạp (Đề 2)
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 1. Hỗn hợp X gồm một số hợp chất hữu cơ bền, mỗi chất chỉ chứa 2 nhóm chức trong 3 nhóm chức ancol, anđehit, axit, ngoài ra không có nhóm chức nào khác và khi đốt cháy V lít mỗi chất đều thu được 2V lít CO2. Chia 31,44 gam hỗn hợp X thành ba phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng dung dịch NaHCO3 vừa đủ thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Cho phần hai tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 2,128 lít H2 (đktc). Cho phần ba tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 25,92. B. 21,60. C. 23,76. D. 24,84. Câu 2. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no , mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, –CHO, –COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,50. B. 1,24. C. 2,98. D. 1,22. Câu 3. Hỗn hợp X gồm OHC-C≡C-CHO, HOOC-C≡C-COOH, OHC-C≡C-COOH. Cho m gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư (đun nóng nhẹ) thu được 43,2 gam Ag. Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 11,648 lít CO2 (đktc). Thêm m’ gam glucozơ vào m gam hỗn hợp X sau đó đem đốt cần V lít O2 (đktc), sản phẩm sinh ra được hấp thụ vào bình đựng Ba(OH)2 dư thu được 614,64 gam kết tủa. Giá trị của (m + m’) và giá trị V lần lượt là A. 94,28; 60,032. B. 96,14; 60,928. C. 88,24; 60,032. D. 86,42; 60,928. Câu 4. Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit axetic, axit acrylic và axit malonic (HOOCCH2COOH). Cho 0,25 mol X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 0,4 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X trên cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được CO2 và 7,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng của axit oxalic trong X là A. 21,63% B. 43,27% C. 56,73% D. 64,90% Câu 5. Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở X và Y, trong phân tử đều chứa C, H, O và có số nguyên tử hiđro gấp đôi số nguyên tử cacbon. Nếu lấy cùng số mol X hoặc Y phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít H2. Còn nếu hiđro hóa cùng số mol X hoặc Y như trên thì cần tối đa 2V lít H2 (các thể tích khí đo trong cùng
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
điều kiện). Cho 33,8 gam E phản ứng với Na dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, 33,8 gam E phản ứng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, lượng Ag sinh ra phản ứng hết với dung dịch HNO3 đặc, thu được 13,44 lít NO2 (đktc, là sản phảm khử duy nhất). Nếu đốt cháy hoàn toàn 33,8 gam E thì cần V lít (đktc) O2. Giá trị của V gần nhất với A. 41 B. 44 C. 42 D. 43 Câu 6. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở (đều chứa C, H, O) trong phân tử mỗi chất có hai nhóm trong số các nhóm –CHO, –CH2OH, –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 17,1 gam X thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Cho 17,1 gam X tác dụng hết với Na dư, thu được 2,8 lít H2 (đktc). Mặt khác, cho 17,1 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là A. 4,5 B. 6,3 C. 9,0 D. 12,6 Câu 7. X là hỗn hợp gồm OHC-C≡C-COOH, HOOC-COOH, OHC-C≡C-CHO, OHC-CHO, OHCCOOH, HOOC-C≡C-COOH. Y là hỗn hợp các axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 95,04 gam Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 0,28 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 1,52 mol O2, thu được 1,89 mol CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với A. 25,5 B. 28,5. C. 31,5. D. 34,5. Câu 8. Cho hỗn hợp X gồm (CHO)2, OHC-C≡C-CHO, HOOC-C≡C-COOH; (COOH)2; Y là một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Trung hòa hết m gam X cần dùng 50 ml dung dịch KOH 1M. Đốt cháy hết hỗn hợp Z gồm m gam X và m gam Y cần dùng vừa đủ 10,2368 lít O2 (đktc) thu được sản phẩm chứa 23,408 gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với A. 7,0. B. 8,0. C. 9,0. D. 10,0. Câu 9. Hỗn hợp X gồm (COOH)2; (CHO)2; OHC-COOH; OHC-C≡C-CHO; HOOC-C≡C-COOH; OHC-C≡CCOOH. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư (đun nóng nhẹ) thu được 47,52 gam Ag. Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Thêm m gam một axit cacboxylic no đơn chức mạch hở vào m gam hỗn hợp X sau đó đem đốt cần 36,064 lít O2 (đktc), sản phẩm sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 309,29 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,20 gam. B. 12,00 gam. C. 17,60 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
D. 14,80 gam. Câu 10. Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở X, Y (chứa C, H, O; MX < MY). Trong phân tử đều có hai nhóm chức trong các nhóm –OH, –CHO, –COOH. Lấy m gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3 dư lúc đó tất cả lượng Ag+ đều chuyển hết thành Ag. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 34,6 gam hỗn hợp hai muối amoni. Cho toàn bộ lượng muối này tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 9,856 lít khí duy nhất ở 27,3oC, 1 atm. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với A. 33% B. 44% C. 55% D. 66%
H TR ẦN
B
Câu 1: C Trong X mỗi chất chỉ chứa 2 nhóm chức khác nhau (ancol, axit, andehit) → mỗi chất có ít nhất 2 C
10
00
Mà đốt V lít X sinh ra 2V lít CO2 → chứng tỏ mỗi chất trong X đều chứa 2 C
2+
3
Luôn có nCOOH = nCO2 = 0,1 mol
ẤP
Khi tham gia phản ứng với Na → nH2 = 0,5. (nOH + nCOOH) → nOH- = 0,09 mol
A
C
Vì mỗi chất đều có 2 C, và chứa 2 nhóm chức → chức ancol OH- phải đính với C no ( hay nhóm CH2) → số mol nhóm CH2 là 0,09 mol
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
TO
Khối lượng mỗi phần là 31,44 : 3 = 10,48 gam gồm
ID Ư
Ỡ N
G
→ nAg = 2nCHO = 0,22 mol → mAg = 0,22. 108 = 23,76 gam. Câu 2: D Có nAg = 0,0375 mol → nCHO = 0,01875 mol
BỒ
Có nRCOONH4 = nNH3 = 0,02 mol → MRCOONH4 = 1,86 : 0,02 = 91→ MR = 31 ( HO-CH2)
Vì mỗi chất trong X đều chứa hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, –CHO, –COOH → X gồm HO-CH2CHO : 0,01875 mol và HO-CH2-COOH: ( 0,02 - 0,01875) = 1,25. 10-3 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
→ m = 0,01875. 60 + 1,25. 10-3 . 76 = 1,22 gam. Câu 3: C Có nCHO =0,5 nAg = 0,2 mol, nCOOH = nCO2 = 0,52 mol
TP .Q
Khi đốt cháy m gam X có nH2Ở đó X sinh ra = 0,5 . (nCHO + nCOOH ) = 0,5 . ( 0,2 +0,52) =0,36 mol
U
Y
N
Vì Ba(OH)2 dư nên nCO2 = nBaCO3 =3,12 mol
Ư N
G
Đ
ẠO
Có nX = 0,5.(nCHO + nCOOH ) =0,36 mol → nC =0,72
TR ẦN
H
3,12 mol CO2 + ( 6y + 0,36) H2O
= 2,68 → V = 60,032 lít
B
Bảo toàn nguyên tố O → nO2 =
10
00
Bảo toàn nguyên tố C → 0,72 + 6y = 3,12 - 0,2 - 0,52 = 2,4 → y = 0,28
A
C
ẤP
2+
3
m + m' =0,2. 29 +0,52. 45 + 12. 0,72 + 180 .0,28 = 88,24 gam. Câu 4: B Câu 5: A Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở X và Y, trong phân tử đều chứa C, H, O và có số nguyên tử hiđro gấp đôi số nguyên tử cacbon → X, Y chứa 1 liên kết π
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Hỗn hợp Z gồm
Í-
H
→ Nếu có 1 mol X hoặc 1 mol Y tham gia phản ứng hidro hóa thì chi cần 1 mol H2 tham gia phản ứng
TO
ÁN
-L
Theo đề bài 1 mol X hoặc 1 mol Y tham gia phản ứng với Na thì chỉ sinh ra 0,5 mol mol H2 → X, Y chỉ có 1 nhóm OH ( chú ý loại nhóm COOH vì nếu X, Y chứa nhóm COOH thì không tham gia phản ứng với hidro hóa được)
ID Ư
Ỡ N
G
Trong 33,8 gam E gọi số mol của X, Y lần lượt là x, y mol
Khi tham gia phản ứng với Na → x + y =2. 0,25 = 0,5 mol → Mtb =
= 67,6
BỒ
Bảo toàn electron có nAg = nNO2 = 0,6 mol Trong phản ứng với AgNO3/NH3 thì nCHO = 0,5nAg = 0,3 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Vì X,, Y chỉ chứa 1 liên kết π mà nCHO = 0,3 mol < x + y = 0,5 mol → chứng tỏ chỉ có X hoặc Y chứa nhóm CHO
N
H Ơ
N
Giả sử X: 0,3 mol chứa 1 nhóm OH và 1 nhóm CHO. Y : 0,2 mol là chất chứa 1 nhom OH, 1 liên kết π C=C → Y có dạng CnH2nO ( n≥ 3)
TR ẦN
H
= 77,4 ( HO-C2H4-CHO)
C3H6O + 4O2 → 3CO2 + 3H2O
ẤP
2+
3
10
→ nO2 = 0,2. 4 + 0,3.3,5 = 1,85 mol → V = 41,44 lít. Câu 6: B Có nCH2OH + nCOOH = 2nH2 = 0,25 mol
00
B
C3H6O2 + 3,5O2 → 3CO3 + 3H2O
A
C
Có nCHO = 0,5nAg = 0,25 mol
Có nCO2 = 0,5 mol = nCH2OH + nCOOH + nCHO mà X gồm hai chất hữu cơ mạch hở trong phân tử mỗi chất có hai nhóm trong số các nhóm –CHO, –CH2OH, –COOH → hai chất trong X là HOOC-CHO : x mol và HOCH2CHO : y mol
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ MX =
Ư N
G
TH2: Nếu MY < 67,6 các trương hợp thỏa mãn Y làCH2=CH-CH2-OH ( M= 58)
ẠO
= 79 → n = 4,5 ( loại)
Đ
→ MY =
TP .Q
U
Y
TH1: Nếu MX < 67,6 → X chỉ có 1 cấu tạo phù hợp duy nhất là HO-CH2-CHO : 0,3 mol
→
TO
Ta có hệ
ID Ư
Ỡ N
G
→ nH2O = 0,15 + 0,1.2 = 0.35 mol → m = 6,3 gam. Câu 7: B Có nCHO =0,5 nAg = 0,44 mol, nCOOH = nCÓ2 = 0,28 mol
BỒ
Khi đốt cháy m gam X có nH2Ở đó X sinh ra = 0,5 . (nCHO + nCOOH ) = 0,5 . ( 0,44 +0,28 ) =0,36 mol
Gọi số mol nước do đốt Y là y mol → số mol CÓ2 đó Y sinh ra là y mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Y
N
H Ơ
1,89 mol CÓ2 + ( ý + 0,36) H2Ở
Hỗn hợp Z gồm
TP .Q
U
→ ý <0
Ta có
ẠO
Câu 8: B Có nCHO =0,5 nAg = 0,15 mol, nCOOH = nKOH = 0,05 mol
Ư N
H TR ẦN
Hỗn hợp Z gồm
10
00
B
0,532 mol CO2 + ( y + 0,1) H2O
→
2+
3
Ta có
A
C
ẤP
→ m = 0,15.29 +0,05. 45 + 12.0,08 = 7,56 gam. Câu 9: C Có nCHO =0,5 nAg = 0,22 mol, nCOOH = nCO2 = 0,14 mol
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Gọi số mol nước do đốt Y là y mol → số mol CO2 do Y sinh ra là y mol
G
Đ
Khi đốt cháy m gam X có nH2O do X sinh ra = 0,5 . (nCHO + nCOOH ) = 0,5 . ( 0,15 +0,05 ) =0,1 mol
-L
Í-
Vì Ba(OH)2 dư nên nCO2 = nBaCO3 =1,57 mol
ÁN
Khi đốt cháy m gam X có nH2O do X sinh ra = 0,5 . (nCHO + nCOOH ) = 0,5 . ( 0,22 +0,14 ) =0,18 mol
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Gọi số mol nước do đốt Y là y mol → số mol CO2 do Y sinh ra là y mol
1,57 mol CO2 + ( y + 0,18) H2O
BỒ
Hỗn hợp Z gồm
Ta có
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
→
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
→ m =0,22.29 +0,18. 45 + 12.0,41 = 17,6 gam. Câu 10: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
6. PP giải bài toán AgNO3 tác dụng dung dịch (Fe2+, X-) (Đề 1)
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 1. Cho 46,4 gam hỗn hợp bột Fe, Cu tác dụng với 800 ml hỗn hợp dung dịch HCl 2M và HNO3 0,5 M thu được 12,8 gam chất rắn không tan; dung dịch A và 8,96 lít khí NO. Cho dung dịch A tác dụng với lượng dư AgNO3 thu được m gam kết tủa. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 294,4. B. 262. C. 64,8. D. 229,6. Câu 2. Cho 0,2 mol FeCl2 vào dung dịch chứa 0,7 mol AgNO3, sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lượng kết tủa là A. 21,6 gam. B. 57,4 gam. C. 75,6 gam. D. 79,0 gam. Câu 3. Hòa tan hết 8,4 gam kim loại Fe trong 200ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư; sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO (duy nhất), dung dịch Y và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 59,25 B. 57,4 C. 73,6 D. 65,5 Câu 4. Hòa tan hết m gam Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HCl ( dùng dư HCl) thu được 4,48 lít khí ở đktc và dung dịch X. Cho tiếp 19,2 gam Cu vào dung dịch X, sau phản ứng hoàn toàn thấy còn dư 6,4 gam chất rắn, lọc bỏ chất rắn, đem cô cạn phần dung dịch thu được muối hỗn hợp muối Y. Hòa tan Y vào dung dịch AgNO3 dư ta thu được 183 gam kết tủa. Biết rằng sản phẩm khử duy nhất của HNO3 là khí NO. Giá trị của m là: A. 19,2 gam. B. 32,0 gam. C. 21,6 gam. D. 28,8 gam. Câu 5. Hòa tan hết m gam Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 0,1M và HCl 1,5M thu được V lít khí ở đktc và dung dịch X. Cho tiếp 19,2 gam Cu vào dung dịch X, sau phản ứng hoàn toàn thấy còn dư 6,4 gam chất rắn, lọc bỏ chất rắn, đem cô cạn phần dung dịch thu được muối hỗn hợp muối Y. Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư ta thu được 183 gam kết tủa. Biết rằng sản phẩm khử duy nhất của HNO3 là khí NO. Giá trị của m gần nhất với A. 22. B. 21. C. 19. D. 20.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 6. Cho hỗn hợp gồm 25,6 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 114,8 B. 32,4 C. 147,2 D. 125,6 Câu 7. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch FeCl2 1,0M vào 200 ml dung dịch AgNO3 1,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,80. B. 20,12. C. 31,60. D. 33,02. Câu 8. Cho dung dịch X chứa x mol FeCl2 và x mol NaCl vào dung dịch chứa 3,6x mol AgNO3 thu được 96,93 gam kết tủa và dung dịch Y. Khối lượng chất tan có trong dung dịch Y là A. 33,39. B. 47,7. C. 58,86. D. 62,57. Câu 9. Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là: A. 17,22 và 0,224 B. 1,08 và 0,224 C. 18,3 và 0,448 D. 18,3 và 0,224 Câu 10. Cho m gam kim loại R tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch X và 2,016 lít H2 (ở đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 14,35 gam B. 23,63 gam C. 24,35 gam D. 28,70 gam Câu 11. Cho dung dịch X chứa x mol FeCl2 và x mol NaCl vào dung dịch chứa 3,8x mol AgNO3 thu được 61,176 gam kết tủa và dung dịch Y. Khối lượng chất tan có trong dung dịch Y là A. 38,684 B. 40,439 C. 38,258 D. 38,019 Câu 12. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 4,8 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,3M và HCl 1,2M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m gần nhất với
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A. 60 B. 86 C. 90 D. 102 Câu 13. Nung 19,4 gam Fe(NO3)2 và AgNO3 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào nước đến khi các phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho Y vào dung dịch HCl dư có 4,32 gam chất rắn không tan. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì có khí không màu thoát ra hoá nâu trong không khí. Phần trăm khối lượng của AgNO3 trong hỗn hợp đầu có giá trị gần nhất với A. 34,0%. B. 34,5%. C. 35,0%. D. 35,5%. Câu 14. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 3,36 gam Fe và 1,92 gam Cu trong 600 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn, Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là A. 36,06. B. 40,92. C. 34,44. D. 35,10. Câu 15. Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:2). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,08 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và còn lại m1 gam chất rắn Z. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m1, m2 là A. 0,64 gam và 11,48 gam. B. 0,64 gam và 2,34 gam. C. 0,64 gam và 14,72 gam. D. 0,32 gam và 14,72 gam. Câu 16. [PHV-FC]: Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Fe2O3 và Fe vào dung dịch chứa a mol HCl, kết thúc phản ứng thu được 0,672 lít khí H2 (đktc) dung dịch X có chứa 9,75 gam FeCl3. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và 66,38 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,44. B. 0,46. C. 0,54. D. 0,50. Câu 17. Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,96 gam Mg và 2,24 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 60 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z,thu được 28,345 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là A. 46,15%. B. 43,64%. C. 53,85%. D. 56,36%.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 18. Hỗn hợp X gồm Cu, FeO, Fe2O3 trong đó oxi chiếm 17,624% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y có tổng khối lượng chất tan là 63,76 gam và còn 7,68 gam chất rằn không tan. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được a gam kết tủa và có 0,672 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là A. 184,16 B. 176,24 C. 192,14 D. 164,28 Câu 19. [PHV-FC]: Đốt cháy hỗn hợp rắn X gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được 15,2 gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y trong dung dịch chứa 0,7 mol HCl, thu được 2,016 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thấy thoát ra 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc) và 103,69 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là A. 12%. B. 16%. C. 18%. D. 20%. Câu 20. [PHV-FC]: Đốt cháy hỗn hợp rắn gồm 3,36 gam Mg và 17,92 gam Fe với V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu được hỗn hợp rắn X gồm các oxit và muối clorua (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hoàn toàn rắn X trong 550 ml dung dịch HCl 0,8M thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 174,035 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 7,728 lít. B. 9,296 lít. C. 10,192. D. 8,176 lít. Câu 21. Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu, Fe(NO3)2 vào 400ml dng dịch HCl 1M thu đươc dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn đã dùng hết 580ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí ở đktc. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với A. 80 B. 83 C. 82 D. 81 Câu 22. Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố Fe chiếm 52,5% khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 84 ml dung dịch HCl 2M (dư) tới phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được khí NO và 28,32 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 8,0 B. 6,4 C. 8,8 D. 9,6 Câu 23. [PHV-FC]: Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan hết hỗn hợp này trong một lượng dung dịch HCl (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch X.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10 3 2+
ẤP
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
A
C
Câu 1: B Do còn kim loại dư nên Fe tạo thành Fe2+.
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 53,28 gam kết tủa (biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất). Giá trị của m là (Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội) A. 6,44. B. 6,72. C. 5,88. D. 5,60. Câu 24. Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X trong 1,9 lít dung dịch HCl 2M (dư) thu được dung dịch Y chứa 2,062m gam chất tan. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được p gam kết tủa Z và có 2,016 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) sinh ra. Giá trị của p là A. 568,2. B. 572,3. C. 579,6. D. 589,8. Câu 25. Cho 30,88 gam hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào V ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X và thấy còn 1,28 gam chất rắn. Cho AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X được 0,56 lít khí không màu hoá nâu ngoài không khí và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 153,45. B. 100,45. C. 143,5. D. 114,8.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TO
ÁN
-L
Í-
Gọi số mol Fe và Cu phản ứng là x và y. Ta có hệ
Ỡ N
G
Trong A có 0,6 mol Fe2+, 1,6 mol Cl- và 0,4 mol H+. Cho vào AgNO3 dư:
ID Ư
0,4 ----------------------> 0,3
BỒ
Câu 2: D Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag↓(1), và Ag+ + Cl- → AgCl↓ (2) Sau (1) và (2) thì Ag+ luôn dư
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Vậy mkết tủa = mAg + mAgCl = 0,2. 108 + 0,4.143,5 = 79 gam. Câu 3: D
H TR ẦN B 00
A
C
ẤP
2+
3
10
Vì dư HCl nên NO3- phản ứng hết, Cu dư nên toàn bộ
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 4: A
ÁN
-L
Í-
Câu 5: A Xét toàn bộ quá trình, gọi tổng lượng Cu phản ứng là x mol, số mol Fe(NO3)3 là y mol.
TO
Trong Y chắc chắn là x mol CuCl2 và y mol FeCl2 (do HCl dư ↔ H+ dư, NO3- hết không thể có Fe3+ được).
Ỡ N
G
Cho e: Cu → Cu2+ + 2e. Nhận e: Fe3+ + e → Fe2+ và 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O.
ID Ư
để ý H+ dư nên số mol e tính theo NO3- . → 2x = y + 9y ↔ x = 5y.
BỒ
Cho Y vào AgNO3/NH3 dư thì kết tủa sẽ gồm y mol Ag (do Ag+ + Fe2+ → Ag↓ + Fe3+ )
và (2x + 2y) mol AgCl ↔ 12y mol AgCl. → m↓ = 108y + 12y × 143,5 = 183
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ y = 0,1 mol → x = 0,5 mol ↔ 32 gam Cu.
chất rắn
TP .Q
Cu + Dd X
U
Y
N
H Ơ
N
Tuy nhiên, thật chú ý rằng: 32 gam = m + (19,2 – 6,4) → m = 19,2 gam. Câu 6: C Nhận thấy sau phản ứng thu được chất rắn Y là Cu → dung dịch X chứa FeCl2 và CuCl2
ẠO
Bảo toàn nguyên tố Cl → nAlCl = nHCl = 0,8 mol
G
Đ
Chỉ có FeCl2 phản ứng với AgNO3 sinh Ag
Ư N H TR ẦN B
A
C
ẤP
2+
3
10
00
→ m = mAg + mAgCl = 0,3. 108 + 0,8. 143, 5 = 147, 2 gam. Câu 7: C Câu 8: D Câu 9: D
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Có nAg = nFeCl2 = 0,3 mol
BỒ
ID Ư
Câu 10: Câu 11: C Câu 12: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H TR ẦN 00
B
Câu 14: A
ẤP
2+
Bảo toàn nguyên tố Cl → nAgCl = nCl- = 0,24 mol
m gam
3
10
NO + Dung dịch X
C
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
A
Vì NO3- dư (AgNO3 dư)→ nNO= nH+ : 4 = 0,075 mol
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 13: C Vì Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì có khí không màu thoát ra hoá nâu trong không khí nên trong Z còn Fe II tức là Ag+ đã phản ứng hết tạo Ag
-L
Í-
Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình → 3nFe + 2nCu= nAg + 3nNO→ nAg=0,015 mol
G
TO
ÁN
Vậy m= 0,015.108 + 0,24.143,5= 36,06 gam. Câu 15: C Giả sử có x mol Fe3O4 và 2x mol Cu.
ID Ư
Ỡ N
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
BỒ
x--------8x
2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 2x-------x
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ta có 8x = 0,08 → x = 0,01 mol.
H Ơ
N
→ nCu dư = x mol = 0,01 mol → m1 = 0,01 x 64 = 0,64 gam.
N
• ddY gồm 0,03 mol FeCl2; 0,01 mol CuCl2
TP .Q
U
Y
Ag+ + Cl- → AgCl↓ --------0,08-----0,08
Đ
ẠO
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓
TR ẦN
H
→ m2 = 0,08 x 143,5 + 0,03 x 108 = 14,72 gam Câu 16: A Quy đổi hỗn hợp đầu gồm 0,03 mol Fe; 0,03 mol Fe2O3 và 0,06 mol FeO.
2+
3
10
00
B
||→ X chứa 0,06 mol FeCl3; 0,09 mol FeCl2 và 4x mol HCl còn dư.
C
ẤP
Quan sát:
A
(4x HCl suy ra x mol NO; còn lại các giả thiết được ban bật cơ bản).
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
0,03-------------------------0,03
Í-
H
||→ mtủa = mAg + mCl = 108 × (0,45 + x) + 35,5 × (0,36 + 4x) = 66,38 gam ||→ x = 0,02 mol.
G
Y
Z
↓
+ dung dịch chứa
BỒ
ID Ư
Ỡ N
hỗn hợp
TO
ÁN
-L
Vậy giá trị của a = 0,36 + 4x = 0,44 mol. Câu 17: C
Khi tác dụng với HCl chỉ có các oxit bị hòa tan
→ nHCl = 4nO2 → nO2 = 0,03 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Gọi số mol của Cl2 và Ag lần lượt là x, y mol
H Ơ
N
Bảo toàn nguyên tố Cl → nAgCl = 2nCL2 + nHCl = 2. x + 0,12
U
Y
N
→ 143,5( 2. x + 0,12) + 108y = 28,345
TP .Q
Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình 3nFe + 2nMg = 2nCl2 + 4nO2 + nAg
ẠO
→ 3. 0,04 + 2.0,04 = 2.x + 4. 0,03 + y
Ư N
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
%Cl2 = . 100% = 53,85%. Câu 18: B Câu 19: B Gộp quá trình, xử lí nhanh giả thiết + quá trình:
C
♦ Ghép cụm: nO trong oxit = nH2O – 2nNO = 0,2 mol (hoặc có thể dùng bảo toàn electron kiểu mới:
A
nO trong oxit = (∑nNO3– trong dung dịch – 3nNO) ÷ 2 = 0,2 mol).
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
G
Đ
Giải hệ → x= 0,035 và y = 0,01
TO
||→ có ngay hệ:
ÁN
-L
Í-
||→ mMg + Fe = 15,2 – mO trong oxit = 12 gam.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Yêu cầu: %mMg trong X = 0,08 × 24 ÷ 12 = 16%. Câu 20: C Đọc thật kĩ quá trình để gộp được sơ đồ như sau:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
(► cần chú ý chỗ nào? X chỉ gồm muối Clorua và oxit nên không có H2; Y chỉ chứa các muối tức không dư H+ → không có NO trong sơ đồ).
N
Vẫn như cũ: nếu có được sơ đồ như trên rồi thì mọi chuyện lại trở nên rất đơn giản.! Thật vậy:
TP .Q
U
Y
0,44 mol HCl → 0,22 mol H2O → 0,11 mol O2. 0,14 mol Mg và 0,32 mol Fe → ∑nNO3– = 0,32 × 3 + 0,14 × 2 = 1,24 mol = nAgNO3.
G
B
TR ẦN
H
Vậy ∑nhỗn hợp khí Cl2 và O2 = 0,11 + 0,345 = 0,455 mol ||→ V = 10,192 lít. Câu 21: B Nhận thấy khi thêm AgNO3 vào dung dịch Y sinh 0,01 mol NO chứng tỏ dung dịch Y chứa muối Clorua và HCl dư
10
00
→ nHCl dư = 4nNO = 4. 0,02 = 0,08 mol → nHCl pư = 0,4 - 0,08 = 0,32 mol
ẤP
2+
3
Vì HCl còn dư nên toàn bộ lượng NO3- trong Fe(NO3)2 chuyển hết thành khí NO → 2nFe(NO3)2 = nHCl pư : 4 → nFe(NO3)2 = 0,32 :4:2 = 0,04 mol
C
Gọi số mol FeCl2, Cu và Ag lần lượt là x, y,z mol
A
Vì AgNO3dư nên ∑ nNO = nHCl : 4 = 0,1 mol
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
Trừ đi lượng Cl trong HCl là 0,44 mol thì còn lại là của 0,345 mol khí Cl2.
Đ
ẠO
||→ trong 174,035 gam kết tủa gồm 1,24 mol Ag và đương nhiên còn lại là 1,13 mol Cl.
-L
Í-
Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình : nFeCl2 + 2nCu + nFe(NO3)2 = 3∑nNO + nAg → x+ 2y + 0,04.= 0,1. 3 + z
→
ID Ư
Ỡ N
Ta có hệ
G
TO
ÁN
Kết tủa sinh ra gồm AgCl : 2x + 0,4 và Ag : z mol. Bảo toàn nguyên tố Ag → 2x+ 0,4 + z= 0,58
BỒ
→ m↓ = 143,5. ( 2. 0,0 8+ 0,2) + 0,02. 108 = 82,52 gam. Câu 22: B Gọi số mol của Fe2O3, FeO lần lượt là x, y
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
.100% =52,5% (1)
Y
N
H Ơ
N
% Fe =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Vì sau phản ứng còn 0,2m gam Cu dư nên dung dịch Y chứa
Ư N
G
Đ
ẠO
Có 64z = 0,2m + 64x → 64z =0,2. (160x + 72y + 64z) + 64x (2)
H
+ Cu : z- x mol
TR ẦN
Vì AgNO3 dư → 4nNO = nH+ = 0,042- 1,5x - 0,5y
00
10
Giải hệ (1), (2), (3) → x = 0,01 , y = 0,04 , z= 0,03 mol
B
Bảo toàn electron → nFe2+ = 3nNO + nAg → 2x + y = 3. (0,042- 1,5x - 0,5y) + 0,039 (3)
A
C
ẤP
2+
3
→ m = 0,01. 160 + 0,04. 72 + 0,03. 64 = 6,4 gam. Câu 23: B nHCl cần = 2nO trong oxit = 0,24 mol → nHCl đã dùng (dư 25%) = 0,3 mol.
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
NO + 28,32 gam
-L
Í-
Gộp quá trình:
TO
ÁN
Ghép cụm có nH2O = nO trong oxit + 2nNO ||→ nNO = 0,015 mol.
G
∑nCl = 0,36 mol đi hết vào 53,28 gam tủa → về nguyên tố nAg trong tủa = 0,375 mol
ID Ư
Ỡ N
Bảo toàn N có nFe(NO3)3 = (0,375 – 0,015) ÷ 3 = 0,12 mol.
BỒ
||→ Yêu cầu m = mFe = 0,12 × 56 = 6,72 gam. Câu 24: B Câu 25: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial