www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. C. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. Câu 2: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . C. CH3-CH2-CHBr-CH3. D. CH3-CH2-CH2-CH2Br. Câu 3: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. B. CH3CH=CHCH2Br. Câu 4: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 5: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là: A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan. Câu 6: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C 4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 2 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 8: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH 3 CH2)3C-OH là A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en. Câu 9: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 10: Hai chất X, Y có CTPT C3H6 vàC4H8 và đều tác dụng được với nước brom. X, Y là A. Hai anken hoặc xicloankan vòng 3 cạnh B. Hai anken hoặc xicloankan vòng 4 cạnh. C. Hai anken hoặc hai ankan. D. Hai anken đồng đẳng của nhau. Câu 11: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là: A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm. B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu.
N
Các dạng bài của phản ứng cộng hiđrocacbon
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. A, B, C đều đúng. Câu 12: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,05 và 0,1. C. 0,12 và 0,03. B. 0,1 và 0,05. D. 0,03 và 0,12. Câu 13: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là: A. etilen B. but - 2-en. C. hex- 2-en. D. 2,3-dimetylbut-2-en. Câu 14: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (thuộc dãy đồng đẳng ankin, anken, ankan). Cho 0,3 mol X làm mất màu vừa đủ 0,5 mol brom. Phát biểu nào dưới đây đúng A. X có thể gồm 2 ankan C. X có thể gồm1 ankan và 1 anken. B. X có thể gồm2 anken. D. X có thể gồm1 anken và một ankin. Câu 15: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là: A. 25% và 75%. C. 40% và 60%. B. 33,33% và 66,67%. D. 35% và 65% Câu 16: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là A. 40% C2H6 và 60% C2H4. C. 50% C4H10 và 50% C4H8. B. 50% C3H8và 50% C3H6 D. 50% C2H6 và 50% C2H4 Câu 17: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là: A. but-1-en. B. but-2-en. C. Propilen. D. Xiclopropan. Câu 18: Cho 28,2 gam hỗn hợp X gồm 3 ankin đồng đẳng kế tiếp qua một lượng dư H2 (to, Ni) để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thể tích thể tích khí H2 giảm 26,88 lít (đktc). CTPT của 3 ankin là A. C2H2, C3H4, C4H6. C. C4H6, C5H8, C6H10. D. Cả A, B đều đúng. B. C3H4, C4H6, C5H8. Câu 19: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là: A. CH3CH=CHCH3 C. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CHCH2CH3. D. CH2=CH2. Câu 20: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 16,8 lít. D. 44,8 lít. Câu 21: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam. Câu 22: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt nung nóng thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX = 6,72 lít và = 4,48 lít. CTPT và số mol A, B trong hỗn hợp X là (Các thể tích khí đo ở đkc)
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H8 và 0,2 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H4. Câu 23: Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3 atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là A. 18. B. 34. C. 24. D. 32. Câu 24: Dẫn V lít (ở đktc) hh X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dd NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V bằng A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96. Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH-4 có trong X là A. 40%. B. 20%. C. 25% D. 50%.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
10
00
B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
ẤP
2+
3
Câu 1: Đáp án : D Quy tắc maccopnhicop được dùng trong phản ứng cộng HX và anken bất đối xứng (xem ưu tiên X vào C nào…)
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 2: Đáp án : C Quy tắc: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết bội, nguyên tử H ưu tiên cộng vào nguyên tử Cacbon bậc thấp hơn, còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử X ưu tiên cộng vào nguyên tử Cacbon bậc cao hơn. => Br sẽ ưu tiên thế vào cacbon số 2
TO
ÁN
Câu 3: Đáp án : B Nhiệt độ 40oC => Thế 1:4
Ỡ N
G
Câu 4: Đáp án : A Chỉ có But-2-en thỏa mãn, tuy nhiên but-2-en có đồng phân hình học nên có 2 đồng phân
BỒ
ID Ư
Câu 5: Đáp án : A Xiclobutan cộng H2 mở vòng, but-2-en và but-1-en đều cộng H2 cho butan
Câu 6: Đáp án : B Ta có C6H10 là CnH2n-2 nên ankin chỉ có 1 nối 3, do đó công thức ankyl có dạng: CHC-C4H9 Ta có gốc C4H9 có 4 đồng phân nên có 4 đồng phân thỏa mãn đề bài
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
ẠO Đ G Ư N H
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 9: Đáp án : C Anken ở thể khí => 2C tới 4C Ta có 2C chỉ có 1 đồng phân là C=C (1) 3 cacbon: có 1 đồng phân C=C-C (2) 4 cacbon: Có 3 đồng phân: C=C-C-C (3) C-C=C-C (4) C=C(C)-C (5) Ta có đồng phân 1 tạo ra 1 ancol ............. 2 ........ 2 ...... .............. 3......... 2 ..... ...............4 ........ 1 ..... ............... 5 ........ 2 ..... Có đồng phân 1 ghép với 2, 3, 5 được hỗn hợp 3 ancol theo đề bài Đồng phân 4 ghép với 2, 5 sẽ được 3 ancol thỏa mãn đề bài => Tổng cộng 5 cách ghép
TP .Q
U
Y
N
Câu 8: Đáp án : A Khi anken tác dụng vs nước thì sp tạo thành sẽ tuân theo quy tắc maccopnhicop => nhóm OH thế vào C bậc cao hơn, H sẽ thế vào C bậc thấp hơn. Viết CTCP của sp xác định được mạch chính chứa nhóm OH có 5 nt C mà nhóm OH đã thế vào C ở vị trí thứ 3 nên H sẽ thế vào C ở vị trí thứ 2. Vậy lk = ở vị trí thứ 2 --> chất ban đầu là 3-etylpent-2-en.
N
Câu 7: Đáp án : B Sản phẩm cộng nước chính là ancol (vì đồng phân mạch hở) => Rượu C4H9OH có 4 đồng phân => tối đa 4 sp cộng
H
Ó
A
C
(4) & (3) nhìn qua có vẻ tạo được 3 ancol nhưng thực chất cả 2 chỉ tạo được 2 ancol là (OH)-C-C-C-C và CC(OH)-C-C
ÁN
-L
Í-
Câu 10: Đáp án : A Vì Xicloankan 3 cạnh cũng có thể làm mất màu nước brom nên đáp án đúng là Hai anken hoặc xicloankan vòng 3 cạnh
TO
Câu 11: Đáp án : D
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 12: Đáp án : A Khối lượng bình brom tăng = khối lượng etilen => Khối lượng etilen = 2.8g -> n etilen = 2.8/28 = 0.1 => nl etan = 0.15 - 0.1 = 0.05 Câu 13: Đáp án : B n Br = 0,05 => M anken = 56 => but - 2-en.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 14: Đáp án : D vì số mol nhiều hơn nên trong 4 đáp án ý D X có thể gồm1 anken và một ankin thỏa mãn
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 15: Đáp án : B Theo bài ra, tổng số mol 2 anken là 0,15, tổng khối lượng là 7,7 Đặt phân tử khối trung bình của anken là X, dễ dàng có X = 7,7 : 0,15 = 51,33 => C3H6 và C4H8 Đặt số mol 2 chất lần lượt là a và b, ta có: a + b = 0,15 và 42a + 56b = 7,7 => a = 0,05 và b = 0,1 => Đáp án B
00 10 3 2+
ẤP
Câu 17: Đáp án : A Ta có My = 216 -> Mx=56 ->X:C4H8 Lại có X+HBr thu được 2 sản phẩm ->C-C-C=C
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 16: Đáp án : D Do dẫn qua Brom dư nên => anken bị giữ lại, thể tích còn lại 1/2 => Vanken = Vankan = 0,5 mol => 50%nA = nB 29.mY = 15.mX. nY = nA --> 29.nA.MA = 15.(nA.MA + nB.MB) 14.MA = 15.MB --> MA = 30 ( C2H6 ) MB = 28 ( C2H4 )
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 18: Đáp án : D Ta có nH2 giảm =1,2 => tổng số mol hỗn hợp = 1,2:2=0,6 => M=28,2:0,6=47 => n=3,5 => Hỗn hợp có thể là C2H2, C3H4, C4H6 hoặc C3H4, C4H6, C5H8.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 19: Đáp án : A Giả sử có 1 mol hỗn hợp anken và H2 gọi số mol của chúng lần lượt là x mol CnH2n và (1-x) mol H2 theo bài ra ta có các pt sau 14nx+ 2(1-x) = 9.1x^2 Mà khi đun nóng hỗn hợp ko thu được khí làm mất màu Br2 . Mà phản ứng xảy ra hoàn toàn ----> anken phản ứng hết ----> Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng là x mol CnH2n+2 và (1-2x) mol H2 tiếp tục ta có pt 14nx+2x + 2(1-2x) =13x^2 Từ 2 pt trên ta có x = 0.3 và n =4 công thức anken C4H8 mặt khác do cộng hợp với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất ----> anken đối xứng
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
TP .Q
U
Y
N
Câu 20: Đáp án : A Coi C2H2 với H2 tác dụng với nhau tạo 4 chất đó là C2H2,C2H4,C2H6,H2 khi qua bình brom thì chỉ có C2H6 và H2 đi ra. Bảo toàn khối lượng mx = my = 10,8 + 0,2.16 = 2x + 26x => x=0,5 Đốt cháy Y cũng như đốt cháy X => nO = 0,5 + 0,5.2.2 + 0,5 = 3mol =>V=3/2 . 22,4 = 3,36
N
----> Công thức là CH3-CH=CH-CH3
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 21: Đáp án : D Bảo toàn khối lượng ta có: mC2H2+mH2=m+mY => 0,06.26+0,04.2 = m+0,02.0,5.32 => m=1,32g
H TR ẦN B 00
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 22: Đáp án : D phản ứng cộng hidro hoàn toàn => sau phản ứng hỗn hợp chỉ chứa ankan => tỉ khối đối với CO2=1 => Mtb=44 => C3H8 => Vx=0,3 VH2=0,2 => nAnkin=0,1 => nAnkan=0,3-0,1=0,2
A
C
ẤP
2+
3
10
Câu 23: Đáp án : D Theo bài ra, ta có: Px/Py=dY/dX=M(Y)/M(X) Mà M(x)/H2=24 -> M(X)=48 -> M(Y)= (4*48)/3=64 -> dY/H2=64:2=32
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 24: Đáp án : A C2H2 + H2 -> hh C2H2 dư, C2H4, C2H6, H2 dư C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3-> C2Ag2 + 2NH4NO3 0,05<--------------------------0,05 C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 0,1<----0,1 C2H6 + 7/2O2 -> 2CO2 + 3H2O 0,05<----------------0,1<---0,15 2H2 + O2 -> 2H2O 0,1<------------0,1 => nC2H2= 0,2 mol nH2 bđ = nH2 pứ + nH2 dư=0,3 mol => V=11,2 (l) Câu 25: Đáp án : D C2H4+Br2----->C2H4Br2 --a------a--------------a----
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
C2H2+2Br2----->C2H2Br4 --b------2b-----------b-----C2H2+2AgNO3+2NH3--->C2Ag2+2NH4NO3 --kb------2kb-----2kb---------kb------------Trong 8,6g X chứa a (mol) C2H4;b(mol)C2H2;c(mol)CH4 ==>Trong 13,44 lít chứa kb(mol) C2H2 nC2Ag2=0,15 (mol) ==>nC2H2=0,15 (mol) ==>%nC2H2 trong X=0,15/0,6=25% nBr2=0,3 mol Ta có hệ sau: 28a+26b+16c=8,6 b=25%(a+b+c) a+2b=0,3 ==>a=0,1;b=0,1;c=0,2 ==>%CH4 trong X=50%
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Bài 1. Công thức chung nào dưới đây biểu thị dãy đồng đẳng hiđrocacbon mạch hở có chứa một nối đôi và một nối ba trong phân tử? A. CnH2n-8. B. CnH2n-4. C. CnH2n-6. D. CnH2n-2. Bài 2. Công thức tổng quát của dẫn xuất điclo mạch hở có chứa một liên kết ba trong phân tử là A. CnH2n-2Cl2. B. CnH2n-4Cl2. C. CnH2nCl2. D. CnH2n-6Cl2. Bài 3. Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết π là A. CnH2n+2-2aBr2. B. CnH2n-2aBr2. C. CnH2n-2-2aBr2. D. CnH2n+2+2aBr2. Bài 4. Số liên kết xichma có trong một phân tử CnH2n+2 là: A. 3n+2 B. 3n C. 3n+1 D. 2n+2 Bài 5. Tổng số liên kết xích-ma có trong phân tử aren có công thức CnH2n-6 là B. 2n - 6. C. n - 1. D. 3n - 6. A. 3n - 7. Bài 6. Số liên kết σ và liên kết п trong phân tử vinylaxetilen lần lượt là ? A. 7 và 2 B. 7 và 3 C. 3 và 3 D. 3 và 2 Bài 7. Số lượng liên kết xích ma (σ) và liên kết pi (π) trong phân tử etilen (CH2=CH2) là A. 1 liên kết π và 4 liên kết σ. B. 2 liên kết π và 4 liên kết σ. C. 1 liên kết π và 5 liên kết σ. D. 2 liên kết π và 5 liên kết σ. Bài 8. Số liên kết σ và π trong phân tử đivinyl CH2=CH-CH=CH2 là B. 9 σ và 2 π. C. 7 σ và 4 π. D. 7 σ và 2 π. A. 9 σ và 4 π. Bài 9. Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Bài 10. Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có A. 1 vòng; 12 nối đôi. B. 1 vòng ; 5 nối đôi. C. 4 vòng; 5 nối đôi. D. mạch hở; 13 nối đôi. Bài 11. Mentol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử mentol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng A. Mentol và menton đều có cấu tạo vòng. B. Mentol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở. C. Mentol và menton đều có cấu tạo mạch hở. D. Mentol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng. Bài 12. Số liên kết cộng hoá trị có trong hợp chất hữu cơ sau:
N
HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN - ĐỀ 1
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
A. 4. B. 5. C. 13. D. 14. Bài 13. Theo thuyết CTHH trong hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo A. Đúng số oxi hoá và theo một thứ tự nhất định. B. Đúng hoá trị và theo một thứ tự nhất định. C. Đúng số oxi hoá và không cần theo một thứ tự nhất định nào. D. Đúng hoá trị và không cần theo một thứ tự nhất định nào. Bài 14. Trong phân tử các hợp chất hữu cơ, nguyên tử C không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau thành mạch C. Các dạng mạch C là A. mạch không phân nhánh. B. mạch phân nhánh và mạch vòng.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. mạch vòng và mạch không phân nhánh. D. mạch không phân nhánh, mạch phân nhánh và mạch vòng. Bài 15. Định nghĩa đồng đẳng nào sau đây là đúng? A. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau. B. Những chất đồng đẳng là những đơn chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau. C. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau. D. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học khác nhau. Bài 16. Khẳng định nào sau đây là đúng ? Xen phủ trục là A. sự xen phủ xảy ra 2 bên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử tạo thành liên kết π. B. sự xen phủ xảy ra trên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử tạo thành liên kết σ. C. sự xen phủ xảy ra trên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử tạo thành liên kết π. D. sự xen phủ xảy ra ở 2 bên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử tạo thành liên kết σ. Bài 17. Khẳng định nào sau đây là đúng ? Xen phủ bên là A. sự xen phủ xảy ra 2 bên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử tạo thành liên kết σ. B. sự xen phủ xảy ra trên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử tạo thành liên kết σ. C. sự xen phủ xảy ra 2 bên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử tạo thành liên kết π. D. sự xen phủ xảy ra ở trên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử tạo thành liên kết π. Bài 18. Cho các khẳng định đúng sau đây: a) Liên kết đơn là liên kết tạo bởi một cặp e dùng chung. b) Liên kết đôi là liên kết tạo bởi hai cặp e dùng chung. c) Liên kết ba là liên kết tạo bởi ba cặp e dùng chung. Những liên kết nào chứa liên kết σ là: A. a. B. b, a. C. c, b. D. a, b, c. Bài 19. Cho các khẳng định đúng sau đây: a) Liên kết đơn là liên kết tạo bởi một cặp e dùng chung. b) Liên kết đôi là liên kết tạo bởi hai cặp e dùng chung. c) Liên kết ba là liên kết tạo bởi ba cặp e dùng chung. Liên kết nào chứa liên kết π ? A. a, b. B. a, c. C. c, b. D. a, b, c. Bài 20. Công thức chung của dãy đồng đẳng hiđrocacbon mạch hở có chứa 1 nối đôi và 1 nối ba trong phân tử là A. CnH2n-2. B. CnH2n-4. C. CnH2n-6. D. CnH2n-8. Bài 21. Chọn định nghĩa đầy nhất về đồng đẳng: A. Là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một nhóm -CH2. B. Là hiện tượng các chất có thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2. C. Là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau. D. Là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2. Bài 22. Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành: A. Liên kết σ B. Liên kết π C. liên kết σ và π D. Hai liên kết σ Bài 23. Nhận định hai chất: CH4 và CH3 - CH2 - CH2 - CH3 A. Chúng là đồng đẳng của nhau. B. Chúng là đồng phân của nhau. C. Tất cả cùng đúng. D. Tất cả cùng sai.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Bài 24. Tìm câu trả lời sai. Trong hợp chất hữu cơ: A. các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và trật tự nhất định. B. cacbon có hai hóa trị là 2 và 4. C. các nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành mạch C dạng thẳng, vòng và nhánh. D. tính chất của các chất phụ thuọc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học. Bài 25. Tìm câu trả lời sai. Liên kết σ bền hơn liên kết π là do: A. liên kết σ được hình thành do sự xen phủ trục của các obritan hóa trị. B. liên kết π được hình thành do sự xen phủ bên của các obritan s. C. liên kết π được hình thành do sự xen phủ bên của các obritan hóa trị p. D. câu A, B, C đều sai. Bài 26. Các chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng có công thức chung CnH2n+2. A. CH4, C2H2, C3H8, C4H10, C6H12. B. CH4, C3H8, C4H10, C5H12. C. C4H10, C5H12, C6H12. D. Cả A, B, C đều đúng. Bài 27. Cho một hiđrocacbon mạch hở X có 5 liên kết xích ma và một liên kết pi .Công thức phân tử đúng của X là: A. C2H2 B. C2H4 C. C2H6 D. C3H6 Bài 28. Trong phân tử benzen có bao nhiêu liên kết π ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 29. Một hợp chất có công thức phân tử là C4Hn mạch hở. Giá trị nào thích hợp của n là: A. 2, 4, 6, 8, 10. B. 4, 6, 8, 10. C. 5, 6, 8, 10. D. 6, 8, 10. Bài 30. X là một hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử là C4H4O4. Hãy cho biết X có bao nhiêu liên kết π trong phân tử ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 31. Một axit hữu cơ mạch hở có công thức tổng quát là CnH2n+2-2a-b(COOH)b. Hãy cho biết chất hữu cơ đó có bao nhiêu liên kết π ? A. a. B. b. C. a + b D. a + 2b Bài 32. X là một hợp chất có công thức phân tử là C4H7Clx. Hãy cho biết với giá trị nào của x, hợp chất trên tồn tại được: A. x = 1 và x = 2 B. x = 1 và x = 3 C. x = 2 và x = 3. D. x = 1; x = 2 và x = 3. Bài 33. Cho các chất hữu cơ sau:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
C. (II, IV) và (III, V)
D. cả A, B đều đúng
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Các chất đồng đẳng của nhau là: A. I, II, III B. I, IV, V Bài 34. Cho các chất sau:
Có bao nhiêu chất là đồng đẳng của benzen? A. 2. B. 5. C. 3. Bài 35. Chất nào sau đây là đồng đẳng của benzen:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
D. 4.
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N Y
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
A. 1, 2, 3 B. 2, 3 C. 2, 5 D. 2, 3, 4 Bài 36. Nếu đặt CnH2n+2-2k, k ≥ 0 là công thức phân tử tổng quát của hydrocarbon thì k ≥ 0 là: A. Tổng số liên kết đôi. B. Tổng số liên kết đôi và 1/2 tổng số liên kết 3 C. Tổng số liên kết π D. Tổng số liên kết π và vòng Bài 37. Công thức C6H6 thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây : A. CnH2n+2 B. CnH2n-2 C. CnH2n-6 D. CnH2n-4 Bài 38. Cho các công thức phân tử sau: I. C4H6O2 II. C5H10O2 III. C2H2O4 IV. C4H8O V. C3H4O2 VI. C4H10O2 VII. C3H8O2 VIII. C6H12O4 Hợp chất nào có thể tồn tại hai liên kết π trong công thức cấu tạo: A. I. III, V B. I, II, III, IV, V C. II, IV, VI, VIII D. IV, VIII Bài 39. Cấu tạo hoá học là A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
2+
3
10
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Ó
A
C
ẤP
Câu 1: Đáp án B CTC của hiđrocacbon mạch hở là CnH2n + 2 - 2k (với k là số liên kết bội). Hiđrocacbon mạch hở có chứa 1 nối đôi và 1 nối ba trong phân tử → k = 1 + 2 = 3 → CTC thỏa mãn là CnH2n + 2 - 2 x 3 ≡ CnH2n - 4
-L
Í-
H
Câu 2: Đáp án B Hiđrocacbon có một liên kết ba là CnH2n - 2.
ÁN
→ CTTQ của dẫn xuất điclo mạch hở có chứa một liên kết ba trong phân tử là CnH2n - 4Cl2.
Ỡ N
G
TO
Câu 3: Đáp án B Hiđrocacbon không no, chứa a liên kết π là CnH2n + 2 - 2a
BỒ
ID Ư
→ CTTQ của dẫn xuất đibrom không no, mạch hở chứa a liên kết π là CnH2n - 2aBr2 → Chọn B. Câu 4: Đáp án C Phân tử CnH2n + 2. Số liên kết xích ma giữa:
+ C-H: 2n + 2. + C-C: n - 1.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ Tổng số liên kết σ là 3n + 1 → Chọn C.
H Ơ
N
Câu 5: Đáp án D Liên kết xích ma giữa
Y
N
+ C-H: 2n-6
TP .Q
U
+ C-C: n (do mạch vòng) -> Tổng lk xích ma là 3n-6
G
Đ
ẠO
Câu 6: Đáp án B • Trong phân tử CH≡C-CH=CH2.
H
Ư N
- Liên kết σ giữa:
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
+ C-H: 4. + C-C: 3
10
00
B
→ Tổng số liên kết σ là 7.
2+
3
- Liên kết π giữa C-C: 3.
A
C
ẤP
Câu 7: Đáp án C Số liên kết σ: 4 liên kết C-H và 1 liên kết trong C=C (trong nối đôi có 1 liên kết σ và 1 liên kết π)
H
Ó
Vậy, có 5 liên kết σ và 1 liên kết π
ÁN
-L
Í-
Câu 8: Đáp án B Divinyl có 3 liên kết σ của C với nhau và 6 liên kết σ của C với H. Như vậy, có 9 σ.
TO
Nhìn trong công thức cấu tạo, ta thấy có 2 liên kết π
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 9: Đáp án C Vitamin A có CTPT C20H30O
BỒ
Ta có hệ số: k =
2.20 + 2 − 30 =6 2
Mà k = π + v. Ta có v = 1 → số liên kết đôi = 6 - 1 = 5 Câu 10: Đáp án D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Licopen có CTPT C40H56 có độ bất bão hòa: k =
40.2 + 2 − 56 = 13 2
H Ơ
N
Mà C40H82 là ankan → Licopen không có vòng, mạch hở.
N
→ Licopen mạch hở, 13 nối đôi
U
10.2 + 2 − 20 =1 2
TP .Q
C10H20O có độ bất bão hòa: k =
Y
Câu 11: Đáp án A
G
Đ
10.2 + 2 − 18 =2 2
Ư N
• C10H18O có độ bất bão hòa: k =
ẠO
Mà mentol không có nối đôi → có cấu tạo vòng.
H 10
00
B
Câu 12: Đáp án D Liên kết đơn là 1 cặp e chung, hay 1 liên kết cộng hóa trị.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Mà menton có 1 nối đôi → menton có 1 vòng.
2+
3
Liên kết đôi gồm 2 cặp e chung nên có 2 liên kết cộng hóa trị
A
C
→ số liên kết đơn = 12 + 2 x 1 = 14
ẤP
→ số liên kết = liên kết đơn + 2 x liên kết đôi (trong đó liên kết đơn tính cả ở C-H)
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 13: Đáp án B Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra hợp chất khác.
TO
VD: Công thức phân tử C2H6O có hai CTCT (thứ tự liên kết khác nhau) ứng với 2 hợp chất sau:
Ỡ N
G
H3C-O-CH3: đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.
BỒ
ID Ư
H3C-CH2-O-H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.
Câu 14: Đáp án D Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau thành mạch cacbon.
VD: CH3CH2CH2CH2 (mạch không nhánh); (CH3)3CH (mạch có nhánh); xiclobutan (mạch vòng).
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 15: Đáp án A Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.
Y
N
Các ancol trong dãy: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH,..., CnH2n + 1OH cũng có thành phần hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau.
TP .Q
U
Câu 16: Đáp án B Nguyên tử C sử dụng obitan lai hóa để tạo liên kết σ theo kiểu xen phủ trục và dùng obitan p để tạo liên kết π theo kiểu xen phủ bên
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 17: Đáp án C Nguyên tử C sử dụng obitan lai hóa để tạo liên kết σ theo kiểu xen phủ trục và dùng obitan p để tạo liên kết π theo kiểu xen phủ bên
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 18: Đáp án D Liên kết đơn thuộc loại liên kết σ. Liên kết đôi gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π.
3
→ Những loại liên kết chứa liên kết σ là a, b, c
10
00
B
Liên kết ba gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π.
C
ẤP
2+
Câu 19: Đáp án C Liên kết đơn thuộc loại liên kết σ.
Ó
A
Liên kết đôi gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π.
Í-
H
Liên kết ba gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π.
ÁN
-L
→ Những loại liên kết chứa liên kết σ là a, b, c
G
TO
Câu 20: Đáp án C CTC của hiđrocacbon mạch hở là CnH2n + 2 - 2k (với k là số liên kết bội).
Ỡ N
Hiđrocacbon mạch hở có chứa 1 nối đôi và 1 nối ba trong phân tử → k = 1 + 2 = 3
BỒ
ID Ư
→ CTC thỏa mãn là CnH2n + 2 - 2 x 3 ≡ CnH2n - 4 Câu 21: Đáp án D Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. Các ancol trong dãy: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH,..., CnH2n + 1OH cũng có thành phần hơn kém nhau một hay
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau.
N
Câu 22: Đáp án C Liên kết tạo bảo 2 cặp electron dùng chung là liên kết đôi. Liên kết đôi gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π
Y
N
H Ơ
Câu 23: Đáp án A CH3CH2CH2CH3 có thành phần phân tử hơn CH4 3 nhóm CH2 → Hai chất là đồng đẳng của nhau
TP .Q
U
Câu 24: Đáp án B Đáp án B sai vì trong hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4
G
Đ
ẠO
Câu 25: Đáp án B Đáp án B sai vì nguyên tử C dử dụng obitan lai hóa để tạo liên kết σ theo kiểu xen phủ trục và dùng obitan p để tạo liên kết π theo kiểu xen phủ bên
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 26: Đáp án B Đáp án A sai vì C2H2 và C6H12 không thuộc dãy đồng đẳng. Đáp án C sai vì C6H12 không thuộc dãy đồng đẳng.
10
00
B
Câu 27: Đáp án B C2H2 có 3 liên kết σ và 2 liên kết π.
2+
3
C2H4 có 5 liên kết σ và 1 liên kết π.
ẤP
C2H6 có 7 liên kết σ.
A
C
C3H8 có 10 liên kết σ.
Í-
H
Ó
Câu 28: Đáp án C Vòng benzen gồm 6C và có 3 liên kết đôi xen kẽ nhau → có 3 liên kết π
ÁN
-L
Câu 29: Đáp án A Điều kiện: 0 < n ≤ 2 x 4 + 2 → 0 ≤ n ≤ 10.
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Mặt khác, n phải chẵn → n = 2, 4, 6, 8, 10 Câu 30: Đáp án C 4.2 + 2 − 4 =3 C4H4O4 có độ bất bão hòa: k = 2
BỒ
Mà X mạch hở → số π = 3 Câu 31: Đáp án C CnH2n + 2 - 2a -b(COOH)b ≡ Cn + bH2n + 2 - 2aO2b
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Axit có độ bất bão hòa: k =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2(n + b) + 2 − (2n + 2 − 2a) = a+b 2
N
Mà axit hữu cơ mạch hở → số liên kết π = a + b
N Y
Điều kiện: k ≥ 0; (3 - x) là ước của 2 → 3 - x = 0 hoặc 3 - x = 2 → x = 3 hoặc x =1
TP .Q
U
4.2 + 2 − (7 + x) 3 − x = 2 2
ẠO
X có độ bất bão hòa: k =
H Ơ
Câu 32: Đáp án B X là hợp chất có CTPT C4H7Clx.
H
Ư N
G
Đ
Câu 33: Đáp án D Các chất I, II, III, IV, V đều có 1 vòng no và hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 → chúng là đồng đẳng của nhau
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 34: Đáp án C Các chất (2), (3), (4) đều có vòng benzen và hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2
10
00
B
Câu 35: Đáp án D Đồng đẳng của benzen là những hợp chất hơn kém benzen 1 hay nhiều nhóm CH2 và có tính chất hóa học tương tự benzen
2+
3
Thấy (1) hơn benzen nhóm CH=CH2 → Loại, (5) hơn benzen nhóm -C6H4CH3 → Loại.
C
2n + 2 − (2n + 2 − 2k ) =k 2
Ó
A
Độ bất bão hòa π + v =
ẤP
Câu 36: Đáp án D
-L
Í-
H
Vậy k là tổng số liên kết π + v. Đáp án D.
G
TO
ÁN
Câu 37: Đáp án C Thay n= 6 thấy chỉ có công thức C mới thỏa mãn H = 6 . Vậy C6H6 thuộc đồng đẳng có công thức chung CnH2n-6 ( với n ≥ 6, n nguyên).
Ỡ N
Câu 38: Đáp án A
BỒ
ID Ư
Tính độ bất bão hòa cho từng chất CxHyOz : π + v =
2x + 2 − y 2
Các hợp chất VI, VII có π + v= 0 nên trong phân tử chỉ chứa các liên kết đơn ( không chứa liên kết π). Các hợp chất II, IV, VIII có π + v= 1 nên tối đa chỉ có thể có 1 liên kết π trong cấu tạo Thấy các hợp chất I, III, V đều có π + v= 2 → có thể tồn tại 2 liên kết π trong phân tử.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 39: Đáp án C Trong hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết sẽ tạo ra một hợp chất khác.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN – ĐỀ 2
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Bài 1. Định nghĩa đồng phân nào sau đây là đúng ? Đồng phân là A. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. B. những đơn chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. C. những hợp chất giống nhau và có cùng công thức phân tử. D. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng dạng công thức cấu tạo.
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 2. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về đồng phân cấu tạo ? Hai chất X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau thì chúng có A. công thức phân tử giống nhau, nhưng cấu tạo hoá học khác nhau. B. cấu tạo hoá học khác nhau và cấu trúc không gian khác nhau. C. công thức phân tử khác nhau, nhưng cấu tạo hoá học tương tự nhau. D. công thức cấu tạo giống nhau nhưng cấu trúc không gian khác nhau.
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 3. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về đồng phân lập thể ? Hai chất X và Y là đồng phân lập thể của nhau thì chúng có A. công thức phân tử giống nhau, nhưng cấu tạo hoá học khác nhau. B. cấu tạo hoá học khác nhau và cấu trúc không gian khác nhau. C. cấu tạo hoá học khác nhau dẫn đến tính chất khác nhau. D. công thức phân tử giống nhau, công thức cấu tạo giống nhau nhưng cấu trúc không gian khác nhau.
A
C
ẤP
Bài 4. Cho hai hợp chất hữu cơ X và Y có công thức cấu tạo thu gọn như sau:
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
và Khẳng định nào sau đây là đúng nhất ? A. X và Y là hai chất đồng phân của nhau. B. X và Y là hai chất đồng đẳng của nhau. C. X và Y là hai chất đồng phân lập thể của nhau. D. X và Y là hai chất đồng phân cấu tạo của nhau.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Bài 5. Cho hai hợp chất hữu cơ X và Y có công thức như sau :
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Khẳng định nào sau đây là đúng nhất ? A. X và Y là hai chất đồng phân của nhau. B. X và Y là hai chất đồng đẳng của nhau. C. X và Y là hai chất đồng phân lập thể của nhau. D. X và Y là hai chất đồng phân cấu tạo của nhau.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 6. Chọn định nghĩa đầy đủ nhất về đồng phân: A. Là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau. B. Là hiện tượng các chất có tính chất khác nhau. C. Là hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. D. Là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 7. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H12 là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 8. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C4H9Cl là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Bài 9. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của hợp chất có công thức phân tử C5H10 là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Bài 10. Số đồng phân của C3H5Cl3 là: A. 4. B. 5.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
C. 6. D. 7.
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Bài 11. Trong những chất sau đây, những chất nào là đồng phân của nhau: A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 13. Dựa theo thuyết cấu tạo hóa học, hãy cho biết số đồng phân ứng với công thức phân tử C3H8O A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn V lít khí của mỗi mỗi hiđrocacbon X, Y, Z đều thu được 4 V lít CO2 và 4 V lít H2O. Điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất? A. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau. B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau. C. Ba chất X, Y, Z là đồng phân hình học của nhau. D. Ba chất X, Y, Z là đồng phân cấu tạo của nhau.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Bài 15. Hợp chất nào sau đây không có đồng phân hình học: A. CHCl=CHCl B. CH3 – CH=CH – C2H5 C. CH3 – CH=CH – CH3 D. (CH3)2C=CHCH3
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 16. Chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH=CH2 C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Bài 17. Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Bài 18. Trong số các chất: C4H10, C4H9Br, C4H10O và C4H11N. Chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
A. C4H9Br B. C4H10 C. C4H10O D. C4H11N
Y U TP .Q ẠO Đ G Ư N H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 19. Hợp chất C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
N
Bài 19. Hợp chất C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
2+
3
10
00
B
Bài 20. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về đồng phân cấu tạo ? Hai chất X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau thì chúng có A. công thức phân tử giống nhau, nhưng cấu tạo hoá học khác nhau. B. cấu tạo hoá học khác nhau và cấu trúc không gian khác nhau. C. công thức phân tử khác nhau, nhưng cấu tạo hoá học tương tự nhau. D. công thức cấu tạo giống nhau nhưng cấu trúc không gian khác nhau.
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Bài 21. Số đồng phân của C4H10 và C4H9Cl lần lượt là: A. 3 và 5 B. 2 và 4 C. 2 và 6 D. 3 và 4.
G
TO
ÁN
-L
Bài 22. Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N ? A. 2 đồng phân B. 3 đồng phân C. 4 đồng phân D. 5 đồng phân
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Bài 23. Với công thức phân tử C4H8 có tất cả bao nhiêu đồng phân ? A. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U TP .Q ẠO Đ
G Ư N H
Bài 25. Những CTPT nào dưới đây có nhiều hơn 1 CTCT ? (1) C2H3Cl (2) C2H6O (3) C2F2Br2 (4) CH2O2 A. 2, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 3 D. 3
N
Bài 24. Những CTCT nào sau đây biểu diễn cùng 1 chất ? (CH3)2CHCH(CH3)2 (1) CH3CH(CH3)CH(CH3)2 (2) (CH3)2CHCH(CH3)CH2CH3 (3) (CH3)2CHCH2C(CH3)2CH2CH3 (4) (CH3)2C(C2H5)CH2CH(CH3)2 (5) A. 1; 2 B. 1; 3 C. 1; 4 D. 1; 5
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 26. Số đồng phân cấu tạo của C5H12, C4H8 và C4H9Cl lần lượt là A. 3, 3, 4 B. 4, 5, 3 C. 4, 3, 4 D. 3, 5, 4
A
C
ẤP
2+
3
Bài 26. Số đồng phân cấu tạo của C5H12, C4H8 và C4H9Cl lần lượt là A. 3, 3, 4 B. 4, 5, 3 C. 4, 3, 4 D. 3, 5, 4
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Bài 28. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14 A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Bài 29. Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là: A. 2. B. 3. C. 6. D. 5.
Bài 30. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là: A. 3. B. 4. C. 5.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. 6.
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Bài 31. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 32. Cho các chất sau : CH2=CHC≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ; CH3CH=C(CH3)2 (3) ; CH3CH=CHCH=CH2 (4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ; CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. 2, 4, 5, 6. B. 4, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4.
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 33. Các chất A (C4H10), B (C4H9Cl), C (C4H10O), D (C4H11N) có số đồng phân cấu tạo tương ứng là 2, 4, 7, 8. Nguyên nhân gây ra sự tăng số lượng các đồng phân từ A đến D là do: A. hóa trị của các nguyên tố thế làm tăng làm tăng số lượng liên kết của các nguyên tử trong phân tử. B. độ âm điện khác nhau của các nguyên tử. C. cacbon có thể tạo nhiều kiểu liên kết khác nhau. D. khối lượng phân tử khác nhau.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Bài 34. Cho các chất sau: CH3CHOHCOOH (1), CH3CH=CHCH3 (2), CH3CHBrCH2CH3 (3), CH3CH=CHCHBrCH3 (4), CH2=CH-CH(CH3)2 (5), CH2=CH-CH=CH-CH=CH2 (6) Số chất có đồng phân hình học là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Bài 35. Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH3-CH2-CH=CH2 B. CH2=C(CH3)2 C. CH2=CH-CH2Cl D. CH3-CH=CH-COOH Bài 36. Hợp chất có đồng phân hình học là A. CH2=CH2 B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH3-CH=CH2 D. CH2=CH-CH=O
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
N
Bài 36. Hợp chất có đồng phân hình học là A. CH2=CH2 B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH3-CH=CH2 D. CH2=CH-CH=O
G
Đ
ẠO
TP .Q
Bài 36. Hợp chất có đồng phân hình học là A. CH2=CH2 B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH3-CH=CH2 D. CH2=CH-CH=O
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Bài 38. Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu cấu tạo khác nhau chứa nhóm –OH A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Bài 39. Điều kiện để anken có đồng phân hình học? A. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bất kì. B. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau. C. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử giống nhau. D. 4 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở 2 nguyên tử cacbon mang nối đôi phải khác nhau.
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 40. Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ?
BỒ
ID Ư
Ỡ N
A. (I), (II). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (I), (II), (III).
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
LỜI GIẢI CHI TIẾT
U
Y
N
Câu 1: Đáp án A Những hợp chất khác nhau có cùng công thức phân tử là những chất đồng phân.
ẠO
TP .Q
VD: CH3CH2OH và CH3-O-CH3 là hai chất khác nhau (có tính chất khác nhau) nhưng lại có cùng công thức phân tử C2H6O.
Ư N
G
Đ
Câu 2: Đáp án A Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau gọi là những đồng phân cấu tạo.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
VD: Butan-1-ol và đietyl ete có cùng công thức phân tử C4H10O nhưng do khác nhau về cấu tạo hóa học nên khác nhau về tính chất vật lí và tính chất chất hóa học.
10
00
B
Câu 3: Đáp án D Đồng phân lập thể là những đồng phân có cấu tạo hóa học như nhau (cùng công thức cấu tạo) nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử (tức khác nhau về cấu trúc không gian của phân tử).
ẤP
2+
3
VD: (cis, trans)-đicloeten có hai cách sắp xếp không gian khác nhau dẫn tới hai chất đồng phân.
H
Ó
A
C
Câu 4: Đáp án D Hai chất X và Y đều có công thức cấu tạo C4H9OH nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của nhóm -OH trong phân tử
ÁN
-L
Í-
Câu 5: Đáp án C Hai chất X và Y có cùng công thức cấu tạo CH3-CH3 nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử H trong phân tử
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 6: Đáp án C Những hợp chất khác nhau có cùng công thức phân tử là những chất đồng phân. VD: CH3CH2OH và CH3-O-CH3 là hai chất khác nhau (có tính chất khác nhau) nhưng lại có cùng công thức phân tử C2H6O.
Câu 7: Đáp án B Có 3 CTCT thỏa mãn là CH3-CH2-CH2-CH2-CH3, (CH3-)2CH-CH2-CH3, (CH3-)4C Câu 8: Đáp án C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Có 4 CTCT thỏa mãn là CH3-CH2-CH2-CH2Cl, CH3-CH2-CH(Cl)-CH3, (CH3)2CH-CH2Cl, (CH3)3C-Cl
TP .Q
ẠO
Câu 10: Đáp án B Có 5 CTCT thỏa mãn là CH2Cl-CH(Cl)-CH2Cl, CCl3-CH2-CH3, CH2Cl-CCl2-CH3, CHCl2-CHCl-CH3, CHCl2-CH2-CH2Cl
U
Y
N
H Ơ
Câu 9: Đáp án B •Có 5 CTCT thỏa mãn là CH2=CH-CH2-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH2-CH3, CH2=CH-CH(CH3)2, CH2=C(CH3)-CH2-CH3, (CH3)2C=CH-CH3
Ư N
G
Đ
Câu 11: Đáp án A Đáp án A đúng vì C2H5OH và CH3OCH3 đều có CTPT là C2H6O.
H
Đáp án B sai vì CH3OCH3 có CTPT C2H6O, CH3CHO có CTPT là C2H4O.
00
B
Đáp án D sai vì hai chất có CTPT không giống nhau.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đáp án C sai vì CH3CH2CH2OH có CTPT là C3H8O, C2H5OH có CTPT là C2H6O.
2+
3
10
Câu 12: Đáp án B Có 2 CTCT thỏa mãn là CH2=CH-CH3, xiclopropan
C
ẤP
Câu 13: Đáp án C Có 3 CTCT thỏa mãn là CH3CH2CH2OH, (CH3)2CH-OH, CH3-O-CH2CH3
Í-
H
Ó
A
Câu 14: Đáp án A V lít H-C X, Y, Z + O2 → 4V lít CO2 + 4V H2O
-L
X, Y, Z đều có CTPT là C4H8.
TO
ÁN
→ X, Y, Z có thể là anken hoặc xicloankan → X, Y, Z là các đồng phân của nhau
Ỡ N
G
Câu 15: Đáp án D (CH3)Ca=CbHCH3 có 1 liên kết đôi trong phân tử.
BỒ
ID Ư
Tuy nhiên, 2 nhóm thế liên kết với cùng Ca giống nhau (đều là -CH3) → (CH3)2C=CHCH3 không có đồng phân hình học
Câu 16: Đáp án B Điều kiện để có đồng phân hình học là:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.
N Y
TP .Q
U
• Phân tử CH3-CaH=CbH-CH=CH2 có 2 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H và CH3) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H và CH=CH2).
H Ơ
N
- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.
→ CH3-CH=CH-CH=CH2 có đồng phân hình học
G
Đ
ẠO
Câu 17: Đáp án C Chỉ có 1 chất có đồng phân hình học là CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3
H
Ư N
Câu 18: Đáp án D C4H10 có 2 đồng phân cấu tạo.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
C4H9Br có 4 đồng phân cấu tạo.
B
C4H10O có 7 đồng phân cấu tạo (4 ancol + 3 ete).
10
00
C4H11N có 8 đồng phân cấu tạo.
2+
3
→ Chất có nhiều đồng phân cấu tạo là C4H11N
C
ẤP
Câu 19: Đáp án A Chú ý đề bài hỏi số đồng phân cấu tạo → không tính đồng phân hình học
H
Ó
A
C4H8 có pi + v= 1 → Có các đồng phân dạng anken và xicloankan
-L
Í-
CH2=CH-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH3, CH2=C(CH3)-CH3
TO
ÁN
metylxiclopropan và xiclobutan
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 20: Đáp án A Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau gọi là những đồng phân cấu tạo. VD: Butan-1-ol và đietyl ete có cùng công thức phân tử C4H10O nhưng do khác nhau về cấu tạo hóa học nên khác nhau về tính chất vật lí và tính chất chất hóa học. Câu 21: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C4H10 có 2 đồng phân là CH3-CH2-CH2-CH3, (CH3)3CH.
N Y
TP .Q
U
Câu 22: Đáp án C C3H9N có 4 đồng phân là CH3-CH2-CH2-NH2, (CH3-)2CH-NH2, CH3-NH-CH2-CH3, (CH3-)3N
H Ơ
N
C4H9Cl có 4 đồng phân là CH3CH2CH2CH2Cl, (CH3)2CH-CH2Cl, (CH3)3C-Cl
Đ
ẠO
Câu 23: - Đáp án D C4H8 có 6 đồng phân là CH2=CH-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH3 (có đồng phân hình học), CH2=C(CH3)2, xiclobutan, metylxiclopropan
Ư N H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đáp án C sai vì (1) có CTPT là C6H14, (4) có CTPT là C9H20.
G
Câu 24: Đáp án A Đáp án B sai vì (1) có CTPT là C6H14, (3) có CTPT là C7H16.
Đáp án D sai vì (1) có CTPT là C6H14, (5) có CTPT là C9H20.
10
00
B
Câu 25: Đáp án C C2H3Cl có 1 CTCT là CH2=CHCl.
2+
3
C2H6O có 2 CTCT là CH3CH2OH, CH3-O-CH3.
ẤP
C2F2Br2 có 2 CTCT là C(F)(Br)=C(F)(Br), CF2=CBr2.
A
C
CH2O2 có 1 CTCT là HCOOH.
Í-
H
Ó
→ Những CTPT có nhiều hơn 1 CTCT là 2, 3
ÁN
-L
Câu 26: Đáp án D C5H12 có 3 đồng phân cấu tạo là CH3CH2CH2CH3, (CH3)2CH-CH2CH3, (CH3)4C.
G
TO
C4H8 có 5 đồng phân cấu tạo là CH2=CH-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH3, CH2=CH(CH3)2, xiclobutan, metylxiclopropan.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
C4H9Cl có 4 đồng phân cấu tạo là CH3CH2CH2CH2Cl, CH3CH2CH(Cl)CH3, (CH3)2CHCH2Cl, (CH3)3-C-Cl.
Câu 27: Đáp án B Đáp án B sai vì C4H10 và C2H5-CHO đều có M = 58 nhưng không phải là đồng phân của nhau. Câu 28: Đáp án D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Có 5 đồng phân thỏa mãn là CH3CH2CH2CH2CH2CH3, (CH3)2CHCH2CH2CH3, CH3CH2CH(CH3)CH2CH3, (CH3)2CHCH(CH3)2, (CH3)3CCH2CH3 → Chọn D
ẠO
TP .Q
Câu 30: Đáp án C Có 5 đồng phân thỏa mãn là CH2Br-CH(Br)-CH2Br, CBr3-CH2-CH3, CH2Br-CBr2-CH3, CHBr2-CHBr-CH3, CHBr2-CH2-CH2Br
U
Y
N
H Ơ
Câu 29: Đáp án C Có 6 đồng phân thỏa mãn là CH2=CH-CH2-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH2-CH3 (có đồng phân cis - trans), CH2=CH-CH(CH3)2, CH2=C(CH3)-CH2-CH3, (CH3)2C=CH-CH3
Ư N
G
Đ
Câu 31: Đáp án A Đáp án A đúng vì C2H5OH và CH3OCH3 đều có CTPT là C2H6O.
H
Đáp án B sai vì CH3OCH3 có CTPT C2H6O, CH3CHO có CTPT là C2H4O.
00 10
3
Câu 32: Đáp án B Điều kiện để có đồng phân hình học là :
B
Đáp án D sai vì hai chất có CTPT không giống nhau.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đáp án C sai vì CH3CH2CH2OH có CTPT là C3H8O, C2H5OH có CTPT là C2H6O.
ẤP
2+
- trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.
C
- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.
-L
Í-
H
Ó
A
• CH3CaH=CbHCH=CH2 có 2 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca có Ca liên kết với 2 nhóm thế khác nhau (H và CH3) và có Cb cũng liên kết với 2 nhóm thế khác nhau (H và CH=CH2).
TO
ÁN
CH3CaH=CbHBr có 1 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với 2 nhóm thế khác nhau (H và CH3) và có Cb cũng liên kết với 2 nhóm thế khác nhau (H và Br).
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 33: Đáp án A Nguyên tố thế Cl có hóa trị I, nguyên tố thế O có hóa trị II, nguyên tố N có hóa trị III → làm tăng số lượng liên kết của các nguyên tử trong phân tử → tăng số lượng các đồng phân Câu 34: Đáp án B Điều kiện để có đồng phân hình học là: - trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.
- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
• CH3CaH=CbHCH3 có 1 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3).
ẠO
TP .Q
CH2=CH-CaH=CbH-CH=CH2 có 3 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH=CH2) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH=CH2).
U
Y
N
CH3CaH=CbHCHBrCH3 có 1 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CHBrCH3).
G
Đ
→ Có 3 chất có đồng phân hình học
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 35: Đáp án D CH3CaH=CbH-COOH có 1 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, CA liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3) và Cb liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, COOH)
10
00
B
Câu 36: Đáp án B CH3-CaH=CbH-CH3 có 1 liên kết đôi. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3) và Cb liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3) → CH3-CH=CH-CH3 có đồng phân hình học
ẤP
2+
3
Câu 37: Đáp án C C2H6O có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn là CH3CH2OH, CH3-O-CH3
H
Ó
A
C
Câu 38: Đáp án B Có 4 CTCT thỏa mãn là CH3CH2CH2CH2OH, CH3CH2CH(OH)CH3, (CH3)2CHCH2OH, (CH3)3-C-OH
-L
Í-
Câu 39: Đáp án B Điều kiện có đồng phân hình học là:
TO
ÁN
- trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.
G
- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 40: Đáp án C (II) và (III) đều có CTCT CH3CH=CHCH3. Tuy nhiên, H và CH3 sắp xếp khác nhau trong không gian → hai chất (II) và (III) là đồng phân hình học của nhau
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U
ẠO Đ G Ư N H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 2: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.
TP .Q
Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có cacbon, th-ường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P... B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D. th-ường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
N
Lý thuyết cơ bản về hóa học hữu cơ, HĐC
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 3: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ? A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử. D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.
-L
Í-
H
Câu 4: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau. C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. D. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ
Câu 6: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau : A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U
TP .Q
Câu 7: Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở 126oC), nonan (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ? A. Kết tinh. B. Chưng cất C. Thăng hoa. D. Chiết. . Câu 8: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH, CH3OCH3. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. B. CH3OCH3, CH3CHO. D. C4H10-, C-6H6.
N
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 9: Cho các chất sau : CH2=CHC≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ; CH3CH=C(CH3)2 (3) ; CH3CH=CHCH=CH2 (4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ; CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. 2, 4, 5, 6 B. 4, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4.
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 10: Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là A. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien. B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom. C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom. D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien.
2+
3
10
Câu 11: Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết p và vòng là: A. (2x-y + t+2)/2. C. (2x-y - t+2)/2. B. (2x-y + t+2). D. (2x-y + z + t+2)/2.
Ó
A
C
ẤP
Câu 12: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
-L
Í-
H
Câu 13: Ancol no mạch hở có công thức tổng quát chính xác nhất là A. R(OH)m. B. CnH2n+2Om. C. CnH2n+1OH. D. CnH2n+2-m(OH)m.
TO
ÁN
Câu 14: Tổng số liên kết p và vòng trong phân tử axit benzoic là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 15: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ? A. 1,2-đicloeten. B. 2-metyl pent-2-en. C. but-2-en. D. pent-2-en.
Câu 16: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. Câu 17: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C 9H10 là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 6
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
ẠO
Câu 20: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ? A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3- đien C. Stiren. D. Vinyl axetilen.
TP .Q
U
Câu 19: Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, công thức phân tử của caroten là A. C15H25. B. C40H56. C. C10H16. D. C30H50.
N
Câu 18: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 A B C Cao su buna. Công thức phân tử của B là A. C4H6. B. C2H5OH. C. C4H4. D. C4H10.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 21: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau : A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất. C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
2+
3
10
00
B
Câu 22: Cho công thức cấu tạo sau : CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính từ phái sang trái có giá trị lần lượt là: A. +1 ; +1 ; -1 ; 0 ; -3. C. +1 ; +1 ; 0 ; -1 ; +3. B. +1 ; -1 ; -1 ; 0 ; -3. D. +1 ; -1 ; 0 ; -1 ; +3.
C
ẤP
Câu 23: Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết π là A. CnH2n+2-2aBr2. B. CnH2n-2aBr2. C. CnH2n-2-2aBr2. D. CnH2n+2+2aBr2.
LỜI GIẢI CHI TIẾT
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 24: Hợp chất hữu cơ có công thức tổng quát CnH2n+2O2 thuộc loại A. ancol hoặc ete no, mạch hở, hai chức. B. anđehit hoặc xeton no, mạch hở, hai chức. C. axit hoặc este no, đơn chức, mạch hở. D. hiđroxicacbonyl no, mạch hở.
Câu 1: Đáp án : A ý A đúng, không nhất thiết phải có H ví dụ như CS2 ...=> Đáp án A Câu 2: Đáp án : B ý số 4 sai: lk hóa học chủ yếu là lk cộng hóa trị
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
ý số 5 sai: dễ bay hơi và nóng chảy ý số 6 sai: phản ứng giữa các hợp chất hữu cơ thường chậm và xảy ra theo nhiều hướng
N Y U
TP .Q
Câu 4: Đáp án : C Đó là các chất cùng thuộc một dãy đồng đẳng, có tính chất hóa học gần giống nhau
H Ơ
Câu 3: Đáp án : B Theo định nghĩa, Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
G
Đ
ẠO
Câu 5: Đáp án : C ý C Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. sai, phải có cùng công thức phân tử
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 6: Đáp án : A Bảo toàn nguyên tố, vì oxi có thể có trong không khí nên X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.
00
B
Câu 7: Đáp án : B Tách các chất dựa vào nhiệt độ sôi => phương pháp chưng cất
2+
3
10
Câu 8: Đáp án : A Là đồng phân của nhau khi và chỉ khi chúng có cùng công thức phân tử
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 9: Đáp án : B Điều kiện để có đồng phân hình học. Có 2 điều kiện -Trong cấu tạo phân tử phải có liên kết đôi. -2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 10: Đáp án : D Theo IUPAC, ta có brom ở vị trí số 1, 3 gốc metyl ở vị trí số 3,3, và 5, 2 nối đôi ở vị trí liên kết số 1 và 4 => tên gọi: 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 11: Đáp án : A Công thức: (2x-y + t+2)/2.
Đối với phân tử chỉ chứa cacbon, hydro, halogen, nitơ và oxy CxHyOzNtXm, công thức Pi+ vòng = C – H/2 – X/2 + N/2 +1 = (2x – y – m + t + 2)/2 trong đó C = số nguyên tử cacbon, H = số nguyên tử hidro, X= số nguyên tử halogen và N = số nguyên tử nitơ. Oxy và các nguyên tố hóa trị 2 không tham gia vào độ bão hòa (pi+vòng). Câu 12: Đáp án : C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
TP .Q
U
Câu 13: Đáp án : D Vì đề bài yêu cầu tổng quát chính xác nhất nên ý A chưa thể hiện được no, ý B chưa thể hiện được đây là ancol, ý C sai vì ancol không cho đơn chức => CnH2n+2-m(OH)m
N
Dùng công thức k = (nC*2+2-nH)/2 suy ra được tổng số liên kết xích ma là 6 , mà có một vòng tương đương với một liên kết xích ma suy ra có 5 liên kết đôi trong phân tử
ẠO
Câu 14: Đáp án : C Áp dụng công thức độ bất bão hòa: C - H/2 + 1 = 7 - 6/2 + 1 = 5
G
Đ
Câu 15: Đáp án : B 2-metyl pent-2-en không có cis-trans vì không thỏa mãn điều kiện về nhóm thế
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Dựa vào điều kiện có đồng phân cis và trans. Để có đồng phân hình học thì cần thỏa mãn 2 điều kiện sau: Thứ nhất: Trong cấu tạo phân tử phải liên kết đôi. Thứ hai: 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau
10
00
B
Câu 16: Đáp án : B Dựa vào tên gọi, ta có Clo ở vị trí số 2, metyl ở vị trí số 3 và mạch chính là pentan => CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 17: Đáp án : A C9H10 có k = 5 => Aren + 1 liên kết pi “Chú ý đồng phân hình học” C6H5 – CH=CH – CH3 “CH = CH – CH3 ở vị trí 1 giống như mọi vị trí” “Có đồng phân hình học” => 2 C6H5 – CH2 – CH = CH2 “CH2 – CH = CH2 ở vị trí 1 giống mọi vị trí” “ ko có đp hình học vì dạng R = CH2” => 1 C6H5 – C(CH3)=CH2 “Ko có đp hh” =>1 CH2 = CH – C6H4 – CH3 “CH2 = CH ở vị trí 1 còn CH3 lần lượt ở vị trí 2 , 3 , 4” “ko có đp hh” => 3 => 7 đp
TO
Câu 18: Đáp án : C CH4 -> C2H2 -> C4H4 -> C4H6 -> cao su buna
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 19: Đáp án : B Công thức cần học thuộc trong sgk: C40H56.
Câu 20: Đáp án : A 2 liên kết pi => Loại C và D 9 liên kết xích ma => Loại B Câu 21: Đáp án : B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
ẠO
Ư N H
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 24: Đáp án : A ý A ancol hoặc ete no, mạch hở, hai chức đúng ý B anđehit và xeton no có công thức là CnH2nOa ý C este không thỏa mãn ý D sai vi hidrocacbon k có oxi
G
Đ
Câu 23: Đáp án : B No là CnH2n+2, thêm 2 phân tử Br là CnH2n+2-2, thêm a liên kết pi là CnH2n-2aBr2.
TP .Q
U
Câu 22: Đáp án : A Lấy số oxi hóa của H là +1, của O là -2, tính tổng sao cho tại mỗi 1 C thì tổng số oxi hóa của C và các nguyên tử trực tiếp liên kết với nó bằng 0 =>+1 ; +1 ; -1 ; 0 ; -3.
H Ơ
N
ý B Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất đúng vì cả 2 đều có công thức đơn giản nhất là CH
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ANKADIEN
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Bài 1. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Ankađien có công thức phân tử dạng CnH2n–2. B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n–2 đều thuộc loại ankađien. C. Ankađien không có đồng phân hình học. D. Ankađien phân tử khối lớn không tác dụng với brom (trong dung dịch).
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 2. Kết luận nào sau đây là không đúng ? A. Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi C=C. B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro. C. Những hợp chất có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro thuộc loại ankađien. D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn được gọi là ankađien liên hợp.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 3. Kết luận nào sau đây là không đúng ? A. Buta–1,3–đien và đồng đẳng có công thức phân tử chung CxH2x–2 (x ≥ 3). B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CxH2x–2 với x ≥ 3 đều thuộc dãy đồng đẳng của ankađien. C. Buta–1,3–đien là một ankađien liên hợp. D. Trùng hợp buta–1,3–đien (có natri làm xúc tác) được cao su buna.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 4. Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10.
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 5. Ankađien là đồng phân cấu tạo của A. ankan. B. anken. C. ankin. D. xicloankan.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Bài 6. Số đồng phân cấu tạo ankađien có công thức phân tử C5H8 là: A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Bài 7. Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ? A. Buta-1,3-đien.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y U TP .Q
Bài 8. Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma và 3 liên kết π ? A. Buta-1,3-đien. B. Toluen. C. Stiren. D. Vinyl axetilen.
H Ơ
N
B. Penta-1,3-đien. C. Stiren. D. Vinylaxetilen.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 9. Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
2+
3
10
00
B
Bài 10. Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Bài 11. Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1) ? A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2. B. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br. C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br. D. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Bài 12. Ankađien X + brom (dd) → CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br. Vậy X là A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-2,4-đien. C. 4-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien.
Bài 13. Ankađien X + Cl2→ CH2ClC(CH3)=CH-CHCl-CH3. Vậy X là A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien. C. 2-metylpenta-1,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien. Bài 14. Cho 1 Ankađien X + brom(dd) →1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy X là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. 3-metylbuta-1,3-đien. C. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 3-metylpenta-1,3-đien.
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Bài 15. Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ? A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Bài 16. Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là A. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n. B. (-CH2-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n .
2+
3
10
00
B
Bài 17. Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N có công thức cấu tạo là A. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n. B. (-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(CN)-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2-CH(CN)-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n.
H
Ó
A
C
ẤP
Bài 18. Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n. B. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n . C. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n .
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 19. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Bài 20. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U TP .Q
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 22. V18.Khi trùng hợp một ankađien X thu được polime M có cấu tạo như sau: ...– CH2CH=CHCH2CH2CH=CHCH2CH2CH=CHCH2–... Công thức phân tử của monome X ban đầu là A. C3H4. B. C4H6. C. C5H8. D. C4H8.
Y
N
H Ơ
N
Bài 21. 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 23. Khi trùng hợp một ankađien Y thu được polime Z có cấu tạo như sau: ...– CH2C(CH3)=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH2–... Công thức phân tử của monome Y là A. C3H4. B. C4H6. C. C5H8. D. C4H8.
A
C
ẤP
2+
3
Bài 24. Hiện nay trong công nghiệp, buta–1,3–đien được tổng hợp bằng cách A. tách nước của etanol. B. tách hiđro của các hiđrocacbon. C. cộng mở vòng xiclobuten. D. cho sản phẩm đime hoá axetilen, sau đó tác dụng với hiđro (xt: Pd/PbCO3).
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Bài 25. Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình A. trùng hợp butilen, xúc tác natri. B. trùng hợp buta–1,3–đien, xúc tác natri. C. polime hoá cao su thiên nhiên. D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với natri.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Bài 26. Cao su buna-S là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình A. đồng trùng hợp butilen với stiren. B. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với stiren. C. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với lưu huỳnh. D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với xilen. Bài 27. Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, có cấu tạo mạch hở với 13 liên kết đôi. Công thức phân tử của caroten là A. C15H25. B. C40H56.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
TP .Q
U
Bài 28. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C. B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro. C. Những hiđrocacbon có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro đều thuộc loại ankađien. D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C cách nhau một liên kết đơn thuộc loại ankađien liên hợp.
N
C. C10H16. D. C30H50.
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 29. Cho các mệnh đề sau: 1. ankađien liên hợp là hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn. 2. chỉ có ankađien mới có công thức chung CnH2n-2. 3. ankađien có thể có 2 liên kết đôi liền kề nhau. 4. buta-1,3-đien là 1 ankađien. 5. chất C5H8 có 2 đồng phân là ankađien liên hợp. Số mệnh đề đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Bài 30. Gọi tên ankađien sau theo danh pháp IUPAC: CH2=CH-CH=C(CH3)2 A. 2-metylpenta-2,4-đien B. isohexa-2,4-đien C. 4-metylpenta-1,3-đien D. 1,1-đimetylbuta-1,3-đien
G
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 31. Gọi tên ankađien sau theo danh pháp IUPAC: (CH3)2C=CH-C(C2H5)=CH2CH(CH3)2 A. 2,6-đimetyl-4-etylhepta-2,4-đien B. 2,6-đimetyl-4-etylhepta-3,5-đien C. 2,6-đimetyl-4-etylhept-3,5-đien D. 2,5-đimetyl-4-etylhepta-2,4-đien
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Bài 32. Có bao nhiêu đồng phân hình học đối với hợp chất sau: R-CH=CH-CH=CH-R’ ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
N
H Ơ
N
Bài 33.
Đ G Ư N H
TR ẦN
00
B
X (tỉ lệ mol 1:1). Sản phẩm chính của phản ứng là:
3
Bài 35. Cho phản ứng: isopren+ H2 A. CH3-CH=CH-CH3 B. CH2=CH-CH2-CH3 C. CH3-C(CH3)=CH-CH3 D. CH3-CH(CH3)-CH=CH2
10
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 34. C5H8 có số đồng phân là ankađien liên hợp là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
ẠO
TP .Q
U
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 4 D. không có chất nào trùng nhau
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Bài 36. Phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là: A. CH3CHBrCH=CH2 B. CH3CH=CHCH2Br C. CH2BrCH2CH=CH2 D. CH3CH=CBrCH3
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Bài 37. Phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là: A. CH3CHBrCH=CH2 B. CH3CH=CHCH2Br C. CH2BrCH2CH=CH2 D. CH3CH=CBrCH3 Bài 38. Khi cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 có thể thu được bao nhiêu sản phẩm? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
N
Bài 39. Chọn phát biểu sai: A. polien là những hiđrocacbon chứa ít nhất 2 liên kết đôi trong phân tử. B. Đien là những hiđrocacbon trong phân tử có 2 liên kết đôi. C. Ankađien liên hợp có 2 liên kết đôi kề nhau trong phân tử. D. Ankađien cũng thuộc loại polien.
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 41. Dùng dung dịch brom phân biệt được chất nào sau đây ? A. butan và xiclobutan B. buta-1,3-đien và buta-1,2-đien C. isopentan và isopren D. but-1-en và but-2-en
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Bài 40. Cho các chất sau : but-1-en ; penta-1,3-đien ; isopren ; polibutađien ; buta-1,3-đien ; isobutilen. Có bao nhiêu chất có đồng phân hình học ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
ẤP
2+
3
10
00
Bài 42. Buta-1,3-đien được dùng nhiều nhất làm: A. điều chế butan B. điều chế buten C. sản xuất cao su D. sản xuất keo dán
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Bài 43. Ankađien liên hợp X có công thức phân tử C5H8. Khi X tác dụng với H2, xúc tác Ni có thể tạo được hiđrocacbon Y có đồng phân hình học. X là: A. penta-1,3-đien B. penta-1,2-đien C. isopren D. penta-1,4-đien
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Bài 44. Hexa-2,4-đien có bao nhiêu đồng phân hình học? A. không có đồng phân hình học B. 2 C. 3 D. 4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
LỜI GIẢI CHI TIẾT
TP .Q
U
Đáp án C sai vì một hợp chất của ankađien là CH2=CH-CH=CH-CH3 có đồng phân hình học.
Y
N
H Ơ
Câu 1: Đáp án A Đáp án B sai vì các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n - 2 có thể là ankin.
ẠO
Đáp án D sai vì trong phân tử có 2 liên kết π trong phân tử nên có khả năng tham gia phản ứng cộng (cộng Br2)
H
Ư N
G
Đ
Câu 2: Đáp án C Đáp án C sai vì những hợp chất có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro thuộc loại ankađien, ankin và một số hợp chất hữu cơ khác
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 3: Đáp án B Đáp án B sai vì các hiđrocacbon có công thức dạng CxH2x - 2 với x ≥ 3 có thể là ankađien hoặc ankin
10
00
B
Câu 4: Đáp án C CTCT của buta-1,3-đien là CH2=CH-CH=CH2 → CTPT của buta-1,3-đien là C4H6.
2+
3
CTCT của isopren là CH2=C(CH3)C-CH=CH2 → CTPT của isopren là C5H8
Í-
H
Ó
Câu 6: Đáp án A CH2=C=CH-CH2-CH3
A
C
ẤP
Câu 5: Đáp án C Ankađien và ankin đều có CTC là CnH2n - 2 nên là đồng phân cấu tạo của nhau
ÁN
-L
CH2=CH-CH=CH2-CH3
TO
CH2=CH-CH2-CH=CH3
Ỡ N
G
CH3-C(CH3)= C=CH2
BỒ
ID Ư
CH2 = C(CH3) -CH= CH2
Câu 7: Đáp án A CH2=CH-CH=CH2 có số liên kết σ là 6 + 3 = 9, số liên kết π = 2. CH2=CH-CH=CH-CH3 có số liên kết σ = 8 + 4 = 12, số liên kết π = 2.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C6H5CH=CH2 có số liên kết σ = 8 + 8 = 16, số liên kết π = 3 + 1 = 4.
H Ơ
N
CH2=CH-C≡CH có số liên kết σ = 4 + 3 = 7, số liên kết π = 1 + 2 = 3.
U
Y
N
Câu 8: Đáp án D CH2=CH-CH=CH2 có số liên kết σ là 6 + 3 = 9, số liên kết π = 2.
TP .Q
C6H5CH3 có số liên kết σ = 8 + 7 = 15, số liên kết π = 3.
ẠO
C6H5CH=CH2 có số liên kết σ = 8 + 8 = 16, số liên kết π = 3 + 1 = 4.
G
Đ
CH2=CH-C≡CH có số liên kết σ = 4 + 3 = 7, số liên kết π = 1 + 2 = 3.
Ư N
Câu 9: Đáp án A
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
CH 2 Br − CBr (CH 3 ) − CH = CH 2 CH2=C(CH3)-CH=CH2 + Br2 → CH 2 = C (CH 3 ) − CHBr − CH 2 Br CH Br − C (CH ) = CH − CH Br (cis − trans ) 3 2 2
00
B
→ Isopren tham gia phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 → tối đa 4 sản phẩm
10
Câu 10: Đáp án C
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
CH 3 − CBr (CH 3 ) − cH = CH 2 CH Br − CH (CH ) − CH = CH 3 2 2 CH = CH (CH 3 ) − CHBr − CH 3 CH2=C(CH3)-CH=CH2 + HBr → 2 CH 2 = C (CH 3 ) − CH 2 − CH 2 Br CH 3 − C (CH 3 ) = CH − CH 2 Br CH 2 Br − C (CH 3 ) − CH = CH − CH 3 (cis − trans)
-L
Í-
→ Isopren tham gia phản ứng với HBr theo tỉ lệ 1 : 1 tạo ra tối đa 7 sản phẩm cộng
ÁN
Câu 11: Đáp án C
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
CH 2 Br − CBr (CH 3 ) − CH = CH 2 CH2=C(CH3)-CH=CH2 + Br2 → CH 2 = C (CH 3 ) − CHBr − CH 2 Br CH Br − C (CH ) = CH − CH Br (cis − trans ) 3 2 2
→ Isopren tham gia phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 không tạo ra CH2BrCH=CHCH2CH2Br
Câu 12: Đáp án C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U
G
Đ
ẠO
(CH 3 )2 CBr − CHBr − CH = CH 2 (CH3)2C=CH-CH=CH2 + Br2 → (CH 3 )2 C = CH − CHBr − CH 2 Br (CH ) Br − CH = CH − CH Br (cis − trans ) 3 2 2
TP .Q
2-metylpenta-2,4-đien là tên gọi sai vì ta ưu tiên nối đôi rồi mới đến mạch nhánh. Tên gọi đúng là 4-metylpenta-1,3-đien
N
CH 2 Br − CBr (CH 3 ) − CH = CH − CH 2 CH2=C(CH3)-CH=CH-CH2 + Br2→ CH 2 = C (CH 3 ) − CHBr − CHBr − CH 2 CH Br − C (CH ) = CH − CHBr − CH (cis − trans) 3 2 2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
CH 2 Br − CBr (CH 3 ) − CH = CH 2 CH2=C(CH3)-CH=CH2 + Br2 → CH 2 = C (CH 3 ) − CHBr − CH 2 Br CH Br − C (CH ) = CH − CH Br (cis − trans ) 3 2 2
3
10
00
B
→ Ankađien X + Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 tạo ra CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br là 4-metylpenta-1,3đien
2+
Câu 13: Đáp án A
Ó
A
C
ẤP
CH 2Cl − CCl (CH 3 ) − CH = CH − CH 3 CH2=C(CH3)-CH=CH-CH3 + Cl2 → CH 2 = C (CH 3 ) − CHCl − CHCl − CH 3 CH Cl − C (CH ) = CH − CHCl − CH 3 3 2
-L
Í-
H
4-metylpenta-2,4-đien là tên gọi sai vì ta đánh số từ đầu mạch có nối đôi và có nhánh gần nhất → tên gọi đúng là 2-metylpenta-1,3-đien.
TO
ÁN
CH 2Cl − CCl (CH 3 ) − CH 2 − CH = CH 2 CH2=C(CH3)-CH2-CH=CH2 + Cl2 → CH 2 = C (CH 3 ) − CH 2 − CHCl − CH 2Cl
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
4-metylpenta-2,3-đien là tên gọi sai vì ta đánh số từ đầu mạch có nối đôi và có nhánh gần nhất → tên gọi đúng nhất là 2-metylpenta-2,3-đien.
→ Ankađien X + Cl2 tạo ra CH2C(CH3)=CH-CH2Cl-CH3. Vậy X là CH2=C(CH3)-CH=CHCH3 (2-metylpenta-1,3-đien) Câu 14: Đáp án A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Mạch chính của sản phẩm có 4C → Loại C và D.
U
TP .Q
3-metylbuta-1,3-đien là tên gọi sai vì ta đánh số từ đầu mạch có nối đôi và mạch nhánh gần nhất
Y
N
H Ơ
N
CH 2 Br − CBr (CH 3 ) − CH = CH 2 CH2=C(CH3)-CH=CH2 + Br2 → CH 2 = C (CH 3 ) − CHBr − CH 2 Br CH Br − C (CH ) = CH − CH Br (cis − trans ) 3 2 2
o
G
Đ
xt ,t , p Trùng hợp đivinyl: nCH2=CH-CH=CH2 → -(-CH2-CH=CH-CH2-)n-
ẠO
Câu 15: Đáp án B
Ư N
Cao su Buna là -(-CH2-CH=CH-CH2-)n-
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 16: Đáp án A Đồng trùng hợp đivinyl và stiren: o
B
xt ,t → -(-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)nnCH2=CH-CH=CH2 + nC6H5CH=CH2
ẤP
2+
3
Câu 17: Đáp án D Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin:
10
00
→ Cao su buna-S là -(-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n-
o
A
C
xt ,t → -(-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)nnCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH-CN
H
Ó
→ Cao su buna-N có công thức cấu tạo là -(-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n-
Í-
Câu 18: Đáp án C
o
ÁN
-L
xt ,t , p Trùng hợp isopren: nCH2=C(CH3)-CH=CH2 → -(-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n-
TO
→ Cao su isopren có cấu tạo là -(-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n-
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 19: Đáp án A Quy tắc cộng của ankađien: Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2; ở nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,4. Nếu dùng dư tác nhân (Br2, Cl2...) thì chúng có thể cộng vào cả hai liên kết C=C. + HBr → CH3-CHBr-CH=CH2 Do đó: CH2=CH-CH=CH2 −80o C
Câu 20: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Quy tắc cộng của ankađien: Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2; ở nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,4. Nếu dùng dư tác nhân (Br2, Cl2...) thì chúng có thể cộng vào cả hai liên kết C=C.
ẠO
TP .Q
U
Câu 21: Đáp án C 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với 2 mol Br2 vì buta-1,3-đien có 2 nối đôi nên sẽ cộng được với 2 phân tử Br2, nói cách khác tỉ lệ phản ứng là 1 : 2
Y
N
+ HBr Do đó: CH2=CH-CH=CH2 → CH3-CH=CH-CH2Br 40o C
Ư N H
Ta thấy polime M có đoạn -CH2CH=CHCH2- lặp lại 3 lần
G
Đ
Câu 22: Đáp án B Polime M có cấu tạo như sau: ...-CH2CH=CHCH2CH2CH=CHCH2CH2CH=CHCH2-... .
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ Monome X ban đầu là CH2=CH-CH=CH2 → CTPT của monome X ban đầu là C4H6
00
B
Câu 23: Đáp án C Polime M có cấu tạo như sau: ...CH2C(CH3)=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH2-... .
3
10
Ta thấy polime M có đoạn -CH2C(CH3)=CHCH2- lặp lại 3 lần
ẤP
2+
→ Monome X ban đầu là CH2=C(CH3)-CH=CH2 → CTPT của monome X ban đầu là C5H8
H
Ó
A
C
Câu 24: Đáp án B Hiện nay trong công nghiệp butađien và isopren được điều chế bằng cách tách hiđro từ ankan tương ứng o
-L
Í-
xt ,t CH3CH2CH2CH3 → CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
G
TO
ÁN
Câu 25: Đáp án B Hiện nay trong công nghiệp butađien và isopren được điều chế bằng cách tách hiđro từ ankan tương ứng o
BỒ
ID Ư
Ỡ N
t , xt → CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 CH3CH2CH2CH3
Câu 26: Đáp án B Cao su buna-S là sản phẩm chính là polime thu được từ quá trình đồng trùng hợp buta-1,3đien với stiren: o
xt ,t → -(-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)nnCH2=CH-CH=CH2 + nC6H5CH=CH2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
→ Cao su buna-S là -(-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n-
C40H56 có độ bất bão hòa: k =
40.2 + 2 − 56 = 13 2
C10H16 có độ bất bão hòa: k =
10.2 + 2 − 16 =3 2
C30H50 có độ bất bão hòa: k =
30.2 + 2 − 50 =6 2
N
15.2 + 2 − 25 = 3,5 2
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
C15H25 có độ bất bão hòa: k =
H Ơ
Câu 27: Đáp án B
TR ẦN
Mà caroten có cấu tạo mạch hở, có 13 liên kết đôi → Caroten có CTPT là C40H56
10
00
B
Câu 28: Đáp án C Đáp án C sai vì những hợp chất có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro thuộc loại ankađien, ankin và một số hợp chất hữu cơ khác.
ẤP
2+
3
Câu 29: Đáp án C Mệnh đề 2 sai vì ankin cũng có CTC là CnH2n - 2.
A
C
Các mệnh đề còn lại đều đúng.
H
Ó
→ Số mệnh đề đúng là 4
ÁN
-L
Í-
Câu 30: Đáp án C Mệnh đề 2 sai vì ankin cũng có CTC là CnH2n - 2.
TO
Các mệnh đề còn lại đều đúng.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
→ Số mệnh đề đúng là 4 Câu 31: Đáp án A Đánh số: C1H3-C2(CH3)=C3H-C4(CH2CH3)=C5H2-C6H(CH3)C7H3
→ Tên gọi: 2,6-đimetyl-4-etylhepta-2,4-đien Câu 32: Đáp án C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Có 4 đồng phân hình học đối với hợp chất R-CH=CH-CH=CH-R' là cis-cis, cis-trans, transcis, trans-trans
TP .Q
ẠO
Câu 34: Đáp án B có 3 akađien liên hợp là CH2=CH-CH=CH-CH3 (có đồng phân hình học cis-trans), CH2=C(CH3)-CH=CH2
U
Y
N
H Ơ
Câu 33: Đáp án C nhận thấy 1 và 4 đều là ankađien liên hợp và có mach nhánh tại vị trí C số 2. Hai chất đều có CTPT là C5H8
H
Ư N
G
Đ
Câu 35: Đáp án C Quy tắc cộng của ankađien: Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2; ở nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,4. Nếu dùng dư tác nhân (Br2, Cl2...) thì chúng có thể cộng vào cả hai liên kết C=C.
www.daykemquynhon.ucoz.com
o
TR ẦN
Ni ,t → CH3-C(CH3)=CH-CH3 Do đó: CH2=C(CH3)-CH=CH2 + H2
3
10
00
B
Câu 36: Đáp án A Quy tắc cộng của ankađien: Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2; ở nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,4. Nếu dùng dư tác nhân (Br2, Cl2...) thì chúng có thể cộng vào cả hai liên kết C=C.
ẤP
2+
+ HBr → CH3-CHBr-CH=CH2 Do đó: CH2=CH-CH=CH2 −80o C
Í-
H
Ó
A
C
Câu 37: Đáp án B Quy tắc cộng của ankađien: Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2; ở nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,4. Nếu dùng dư tác nhân (Br2, Cl2...) thì chúng có thể cộng vào cả hai liên kết C=C.
ÁN
-L
+ HBr → CH3-CH=CHCH2Br Do đó: CH2=CH-CH=CH2 40o C
TO
Câu 38: Đáp án A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
CH 2 Br − CBr (CH 3 ) − CH = CH 2 CH2=C(CH3)-CH=CH2 + Br2 → CH 2 = C (CH 3 ) − CHBr − CH 2 Br CH Br − C (CH ) = CH − CH Br (cis − trans ) 3 2 2
→ isopren tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 có thể thu được 4 sản phẩm Câu 39: Đáp án C Đáp án C sai vì ankađien liên hợp là ankađien mà hai liên kết đôi ở cách nhau một liên kết đơn.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 40: Đáp án A Có 2 chất có đồng phân hình học trong dãy chất: penta-1,3-đien, polibutađien
TP .Q
U
Y
N
Câu 41: Đáp án C Dùng dung dịch brom có thể phân biệt được isopentan và isopren vì isopren làm mất màu dung dịch brom còn isopentan thì không:
ẠO
CH2=C(CH3)-CH=CH2 + 2Br2 → CH2Br-CBr(CH3)-CHBr-CH2Br
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 42: Đáp án C Butađien và isopren là những monome rất quan trọng. Khi trùng hợp hoặc đồng tùng hợp chúng với các monome thích hợp khác sẽ thu được những polime có tính đàn hồi như cao su thiên nhiên, lại có thể có tính bền nhiệt, hoặc chịu dầu mỡ nên đáp ứng được nhu cầu đa dạng của kĩ thuật. Buta-1,3-đien được dùng nhiều nhất làm sản xuất cao su Câu 43: Đáp án A o
00
B
Ni ,t → CH3-CH2-CH=CH-CH3 + CH2=CH-CH2-CH2-CH3 CH2=CH-CH=CH-CH3 + H2
10
Sản phẩm của phản ứng cộng này là CH3-CH=CH-CH2CH3 có đồng phân hình học
2+
3
→ X là CH2=CH-CH=CH-CH2 → penta-1,3-đien
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 44: Đáp án D CH3-CH=CH-CH=CH-CH3 có 4 đồng phân hình học là cis-cis, cis-trans, trans-cis, trans-trans
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ANKAN
H Ơ N Y U TP .Q ẠO
Đ
00
B
TR ẦN
H
Bài 3. Ankan có những loại đồng phân nào? A. Đồng phân nhóm chức B. Đồng phân cấu tạo C. Đồng phân vị trí nhóm chức. D. Có cả 3 loại đồng phân trên.
www.daykemquynhon.ucoz.com
G
Ư N
Bài 2. Câu nào đúng khi nói về hiđrocacbon no ? Hiđrocacbon no là A. hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. B. hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. C. hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi. D. hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H.
N
Bài 1. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan ? A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10 C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12
C
ẤP
2+
3
10
Bài 4. Ankan có CTPT C5H12 có bao nhiêu đồng phân ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 5. Cho ankan X có CTCT là: CH3 – CH(C2H5) – CH2– CH(CH3) – CH3 Tên gọi của X theo IUPAC là A. 2 – etyl – 4 – metylpentan. B. 3,5 – đimetylhexan C. 4 – etyl – 2 – metylpentan. D. 2,4 – đimetylhexan.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Bài 6. Ứng với CTPT C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Bài 7. Chất có CTCT sau: CH3 – CH(CH3) – CH(CH3) – CH2 – CH3 có tên gọi là: A. 2,2 – đimetylpentan B. 2,3 – đimetylpentan C. 2,2,3 – trimetylpentan
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
TP .Q
U
Bài 8. Khi thực hiện phản ứng đehiđro hóa hợp chất X có CTPT là C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Tên của X là A. 2,2-đimetylpentan B. 2,2-đimetylpropan C. 2-metylbutan D. Pentan.
N
D. 2,2,3 – trimetylbutan
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 9. Cho các tên gọi sau: 4-metylhexan (1); n-hexan (2); 3-metyl-4-clohexan (3); 2metylbutan (4); 2-đimetylpropan (5). Tên gọi không đúng là A. (1), (3) và (5) B. (1), (2) và (5) C. (1), (4) và (5) D. (1), (3) và (4)
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 10. Cho các câu sau: (a) Hiđrocacbon no là hidrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn (b) Ankan là hidrocacbon no, mạch cacbon không vòng. (c) Hidrocacbon no là hợp chất trong phân tử chỉ có hai nguyên tố là cacbon và hiđro. (d) Ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon. Những câu đúng là A. (a), (b), (d) B. (a), (c), (d) C. (a), (b), (c) D. (a), (b), (c), (d)
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 11. Khi thực hiện phản ứng vôi tôi xút với RCOONa, người ta thu được butan. R là A. C3H7 B. C3H8 C. C4H9 D. C4H7
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Bài 12. Công thức cấu tạo CH3CH(CH3)CH2CH2CH3 ứng với tên gọi nào sau đây ? A. 2-metylpentan B. neopentan C. isobutan D. 1,1-đimetylbutan
Bài 13. Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong phân tử ankan thay đổi thế nào theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong dãy đồng đẳng A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không tăng, không giảm
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. Không theo qui luật nào cả
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Bài 14. Có các phản ứng sau: (a) Nung natri axetat với vôi tôi xút (b) Crackinh butan (c) Cho nhôm cacbua tác dụng với nước (d) Cho C tác dụng với H2 Số phản ứng có thể dùng để điều chế metan trong phòng thí nghiệm là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Bài 15. Ankan X có công thức phân tử C5H12, khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X là A. pentan B. iso-pentan C. neo-pentan D. 2,2-đimetylpropan
2+
3
10
00
B
Bài 16. Ankan có CTPT C5H12 có bao nhiêu đồng phân? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Bài 17. Khi cho metan tác dụng với clo (có askt) theo tỉ lệ mol 1:2 tạo thành sản phẩm chính là: A. CH3Cl B. CH2Cl2 C. CHCl3 D. CCl4
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Bài 18. Cho ankan X có CTCT là CH3 – CH(C2H5) – CH2 – CH(CH3) – CH3 Tên gọi của X theo IUPAC là A. 2 – etyl – 4 – metylpentan. B. 4 – etyl – 2 – metylpentan. C. 3,5 – dimetylhexan D. 2,4 – dimetylhexan.
Bài 19. Cho phản ứng sau: CH3CH2CH2CH3 X + Y. X và Y có thể là: A. CH3CH2CH = CH2, H2 B. CH2 = CH2, CH3CH3 C. CH3CH = CHCH3, H2 D. Tất cả đều đúng.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Bài 21. Cho ankan X có CTPT là C6H14, biết rằng khi cho X tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 2 sản phẩm thế monoclo. CTCT đúng của X là A. 2,3-đimetylbutan B. Hexan C. 2-metylpentan D. 2,2-đimetylbutan.
Y
N
H Ơ
N
Bài 20. Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: CH4 + O2 A. CO2, H2O B. HCHO, H2O C. CO, H2O D. HCHO, H2
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 22. Khi đốt ankan trong khí clo sinh ra muội đen và một chất khí làm đỏ giấy quỳ tím ẩm. Những sản phẩm đó là A. CO, HCl B. CO2, H2O C. C, HCl D. C, H2O
C
ẤP
2+
3
10
Bài 23. Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng nào A. Phản ứng cộng B. Phản ứng tách C. Phản ứng thế D. Phản ứng đốt cháy
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 24. Hãy gọi tên ankan sau theo IUPAC:
Bài 25. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
A. 3-isopropylheptan hoặc 3(2-metyletyl)heptan B. 2-metyl-3-butylpentan C. 3-etyl-2-metylheptan D. 4-isopropylheptan
A. 2-metyl-2,4-đietylhexan B. 5-etyl-3,3-đimetylheptan
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
TP .Q
U
Bài 26. Một ankan có tên đọc sai là 2,3,4-trietylpentan. Tên đúng theo danh pháp quốc tế là A. 3-metyl-4,5-đietylhexan B. 4-etyl-3,5-đimetylheptan C. 3,4-đietyl-5-metylhexan D. 1,2,3- trietyl-1,3-đimetylpropan
N
C. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 3,3,5-trimetylheptan
G
Đ
ẠO
Bài 27. Tên gọi của hợp chất hữu cơ X có CTCT:
Ư N H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
A. 5-etyl-3,3,5-trimetyloctan B. 2,4-đietyl-2,4-đimetylheptan C. 4-etyl-4,6,6-trimetyloctan D. 4,6-đietyl-4,6-đimetylheptan
ẤP
2+
3
10
00
B
Bài 28. Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các ankan tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối. B. Các ankan không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. C. Các ankan có khả năng phản ứng cao. D. Các ankan đều nhẹ hơn nước.
-L
Í-
H
Ó
A
C
Bài 29. Các ankan không tan trong dung môi nào dưới đây ? A. nước B. tetraclometan (CCl4) C. n-hexan D. đietyl ete (C2H5-O-C2H5)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Bài 30. Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở 126oC), nonan (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách nào dưới đây? A. chưng cất B. kết tinh C. thăng hoa D. chiết
Bài 31. Cho biết nhiệt độ sôi của chất X là 36oC, chất Y là 28oC và chất Z là 9,4oC. Vậy X, Y, Z là chất nào: neopentan, isopentan hay n-pentan ? A. X là neopentan, Y là isopentan, Z là n-pentan B. X là n-pentan, Y là neopentan, Z là isopentan
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
C. X là n-pentan, Y là isopentan, Z là neopentan D. X là isopentan, Y là neopentan, Z là n-pentan
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Bài 32. Có các chất sau: etan (1), propan (2), butan (3), isobutan (4). Dãy gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là A. 3, 4, 2, 1 B. 1, 2, 4, 3 C. 3, 4, 1, 2 D. 1, 2, 3, 4
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 33. Cho các hợp chất: CaC2, Al4C3, C3H8, C, CH3COONa, KOOC-CH2-COOK. Các chất có thể tạo ra CH4 nhờ phản ứng trực tiếp là A. CaC2, Al4C3, C3H8, C B. Al4C3, C3H8, C C. Al4C3, C3H8, C, CH3COONa D. Al4C3, C3H8, C, CH3COONa, KOOC-CH2-COOK
2+
3
10
00
B
Bài 34. Trong thực tế, ankan thường được dùng làm nhiên liệu cho động cơ hoặc làm chất đốt. Tại sao ankan có ứng dụng này ? A. Ankan có phản ứng thế B. Ankan có sẵn trong tự nhiên C. Ankan là chất nhẹ hơn nước D. Ankan cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Bài 35. Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol, có ánh sáng khuếch tán. Sản phẩm monoclo dễ hình thành nhất là A. CH3CHClCH(CH3)2. B. CH3CH2CCl(CH3)2. C. (CH3)2CHCH2CH2Cl. D. CH3CH(CH3)CH2Cl.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Bài 36. Ankan X là chất khí ở điều kiện thường. X phản ứng với clo (có askt) tạo 2 dẫn xuất monoclo. Có bao nhiêu chất thỏa mãn điều kiện trên ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Bài 37. Cho tất cả ankan thể khí, điều kiện thường tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì tạo ra được bao nhiêu dẫn xuất monoclo tất cả ? A. 4. B. 6. C. 8. D. 10.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Bài 38. Trong phòng thí nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp natri axetat với vôi tôi xút. Có 4 phương án lắp dụng cụ thí nghiệm như sau:
Ư N
G
Đ
ẠO
Hình vẽ lắp đúng là A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 39. Ankan X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 82,76%. Công thức phân tử của X là A. C4H8 B. C5H12 C. C4H10 D. C3H8
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
Bài 40. Cho hỗn hợp 2 ankan X và Y ở thể khí, có tỉ lệ số mol trong hỗn hợp: nX : nY = 1 : 4. Khối lượng phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai ankan X và Y lần lượt là A. C2H6 và C4H10 B. C5H12 và C6H14 C. C2H6 và C3H8 D. C4H10 và C3H8
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Y
N
H Ơ
Câu 1: Đáp án C Đáp án A sai vì C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 thuộc dãy đồng đẳng của ankin CnH2n - 2.
TP .Q
U
Đáp án B sai vì C2H2 và C3H4 thuộc dãy đồng đẳng của ankin CnH2n - 2. Đáp án D sai vì C5H10 thuộc dãy đồng đẳng của anken CnH2n.
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 2: Đáp án A Hiđrocacbon no (còn gọi là hiđrocacbon bão hòa) là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có các liên kết đơn C-C. Hiđrocacbon no với mạch cacbon no với mạch cacbon hở (không vòng) gọi là ankan
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 3: Đáp án B Hiđrocacbon no (còn gọi là hiđrocacbon bão hòa) là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có các liên kết đơn C-C. Hiđrocacbon no với mạch cacbon no với mạch cacbon hở (không vòng) gọi là ankan
3
10
Câu 4: Đáp án C Có 3 đồng phân thỏa mãn: CH3CH2CH2CH2CH3, (CH3)2CHCH2CH3, (CH3)4C
C
ẤP
2+
Câu 5: Đáp án D Gọi tên: số chỉ vị trí - tên nhánh + tên mạch chính + an.
H
Ó
A
Mạch chính là mạch dài nhất, có nhiều nhánh nhất. Đánh số các nguyên tử cacbon thuộc mạch chính bắt đầu từ phía phân nhánh sớm hơn.
ÁN
-L
Í-
Gọi tên mạch nhánh (tên nhóm ankyl) theo thứ tự vần chữ cái. Số chỉ vị trí nhánh đặt ngay trước gạch nối với tên nhánh đó.
TO
• Ta đánh số mạch C: C6H3-C5H2-C4H(CH3)-C3H2-C2H(CH3)-C1H3
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
→ Tên gọi: 2,4-ddimetylheexxan Câu 6: Đáp án C Có 5 CTCT thỏa mãn là CH3CH2CH2CH2CH2CH3, (CH3)2CHCH2CH2CH3, CH3CH2CH(CH3)CH2CH3, (CH3)2CHCH(CH3)2, (CH3)3CCH2CH3 Câu 7: Đáp án B Tên gọi: số chỉ vị trí - tên nhánh + tên mạch chính + an.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đánh số mạch cacbon: C1H3-C2H(CH3)-C3H(CH3)-C4H2-C5H3
H Ơ
N
→ Tên gọi: 2,3-đimetylpentan Câu 8: Đáp án C o
Y
N
500 C , xt (CH3)2CHCH2CH3 → CH2=C(CH3)CH2CH3 + (CH3)2C=CHCH3 + − H2
TP .Q
U
(CH3)2CHCH=CH2
Câu 9: Đáp án A o
G
Đ
500 C , xt (CH3)2CHCH2CH3 → CH2=C(CH3)CH2CH3 + (CH3)2C=CHCH3 + − H2
Ư N
(CH3)2CHCH=CH2
TR ẦN
H
→ Tên gọi của X là 2-metylbutan
www.daykemquynhon.ucoz.com
ẠO
→ Tên gọi của X là 2-metylbutan
B
Câu 10: Đáp án A (c) sai vì hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn C-C.
10
00
→ Các câu đúng là (a), (b), (d)
ẤP
2+
3
Câu 11: Đáp án C Cao → R-H + Na2CO3 • RCOONa + NaOH nung
A
C
Mà R-H là C4H9-H → R là C4H9
Í-
H
Ó
Câu 12: Đáp án A Tên gọi: số chỉ vị trí - tên nhánh + tên mạch chính + an.
ÁN
-L
Đánh số mạch cacbon: C1H3-C2H(CH3)-C3H2-C4H2-C5H3
TO
→ Tên gọi: 2-metylpentan
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 13: Đáp án A Đặt CTC của ankan là CnH2n + 2
%C =
12n 2 = 1− 12n + 2 12n + 2
→ n càng tăng thì %C càng tăng Câu 14: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Cao → CH4 + Na2CO3 •(a) CH3COONa + NaOH nung
N
H Ơ
N
CH 4 + CH 2 = CH − CH 3 500o C , xt (b) CH3CH2CH2CH3 → CH 3CH 3 + CH 2 = CH 2
TP .Q
U
Y
(c) Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3 o
ẠO
t , pcao → CH4 (d) C + 2H2
G
Đ
Phản ứng (b) sinh ra nhiều sản phẩm, đồng thời phản ứng (d) điều kiện phản ứng khó khăn → không thích hợp điều chế metan trong phòng thí nghiệm
H
Ư N
Câu 15: Đáp án B a/s → CH2Cl-CH(CH3)-CH2-CH3 + (CH3)C(Cl)-CH2-CH3 + (CH3)2CHCH2CH3 + Cl2 − HCl
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
(CH3)2CH-CHCl-CH3 + (CH3)2CH-CH2-CH2Cl
00
B
Câu 16: Đáp án C Có 3 đồng phân thỏa mãn: CH3CH2CH2CH2CH3, (CH3)2CHCH2CH3, (CH3)4C
3 2+
ẤP
→ Sản phẩm chính là CH2Cl2
10
Câu 17: Đáp án B a/s → CH2Cl2 • CH4 + 2Cl2 −2 HCl
H
Ó
A
C
Câu 18: Đáp án D Gọi tên: số chỉ vị trí - tên nhánh + tên mạch chính + an.
-L
Í-
Mạch chính là mạch dài nhất, có nhiều nhánh nhất. Đánh số các nguyên tử cacbon thuộc mạch chính bắt đầu từ phía phân nhánh sớm hơn.
TO
ÁN
Gọi tên mạch nhánh (tên nhóm ankyl) theo thứ tự vần chữ cái. Số chỉ vị trí nhánh đặt ngay trước gạch nối với tên nhánh đó.
→ Tên gọi: 2,4-ddimetylheexxan Câu 19: Đáp án D
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
• Ta đánh số mạch C: C6H3-C5H2-C4H(CH3)-C3H2-C2H(CH3)-C1H3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
CH 3CH 2CH = CH 2 + H 2 CH CH = CHCH + H 3 3 2 500o C , xt CH3CH2CH2CH3 → CH 4 + CH 2 = CH − CH 3 CH 3 − CH 3 + CH 2 = CH 2
U
Y
→ Sản phẩm X và Y có thể là cả 3 đáp án
ẠO
TP .Q
Câu 20: Đáp án B Khi có xúc tác, nhiệt độ thích hợp, ankan bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxi.
Đ
o
Ư N
G
t , xt CH4 + O2 → HCH=O + H2O
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 21: Đáp án A a/s → CH2Cl-CH(CH3)-CH(CH3)2 + (CH3)2C(Cl)-CH(CH3)2 (CH3)2CH-CH(CH3)2 + Cl2 − HCl
00
10
Câu 22: Đáp án C • CnH2n + 2 + (n + 1)Cl2 → nC + (2n + 2)HCl
B
→ X là 2,3-đimetylbutan
2+
3
→ muội than đen là C, chất khí làm đỏ giấy quỳ tím ẩm là HCl
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 23: Đáp án C Ở phân tử ankan chỉ có liên kết C-C và C-H. Đó là các liên kết σ bền vững, vì thế ankan tương đối trơ về mặt hóa học: Ở nhiệt độ thường chúng không phản ứng với axit, bazơ và chất oxi hóa mạnh (như KMnO4).
ÁN
-L
Í-
Dưới tác dụng với ánh sáng, xúc tác và nhiệt, ankan tham gia các phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hóa. Tuy nhiên, phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế
G
TO
Câu 24: Đáp án C Đánh số: C7H3-C6H2-C5H2-C4H2-C3H(CH2-CH3)-C2H(CH3)-C1H3
BỒ
ID Ư
Ỡ N
→ Tên gọi: 3-etyl-2-metylheptan
Câu 25: Đáp án D Đánh số: C1H3-C2H2-C3(CH3)2-C4H2-C5H(CH3)-C6H2-C7H3 → Tên gọi: 3,3,5-trimetylheptan Câu 26: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ankan đọc sai do chọn sai mạch chính.
H Ơ
N
Ta có mạch chính: C1H3-C2H2-C3H(CH3)-C4H(CH2CH3)-C5H(CH3)-C6H2-C7H3
Y U
ẠO
→ Tên gọi: 5-etyl-3,3,5-trimetyloctan
TP .Q
Câu 27: Đáp án A Ta có mạch chính: C1H3-C2H2-C3(CH3)2-C4H2-C5(CH3)(C2H5)-C6H2-C7H2-C8H3
N
→ Tên gọi chính xác: 4-etyl-3,5-đimetylheptan
H
Ư N
G
Đ
Câu 28: Đáp án C Đáp án C sai vì ở phân tử ankan chỉ có các liên kết C-C và C-H. Đó là các liên kết σ bền vững, nên ankan khá trơ về mặt hóa học: Ở nhiệt độ thường không phản ứng với axit, bazơ và chất oxi hóa mạnh.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 29: Đáp án A Ankan là những dung môi không phân cực, hòa tan tốt những chất không phân cực.
00
B
Nước là dung môi phân cực nên ankan không tan trong nước
2+
3
10
Câu 30: Đáp án A Vì pentan, heptan, octan, nonan có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều nên người ta dùng phương pháp chưng cất để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp
A
C
ẤP
Câu 31: Đáp án C Nhiệt độ sôi của một chất phụ thuộc vào các yếu tố:
Í-
H
Ó
- phụ thuộc vào liên kết hiđro.
-L
- phụ thuốc vào khối lượng riêng của phân tử
TO
ÁN
- chất nào có mạch C càng dài thì nhiệt độ sôi càng cao.
Ỡ N
G
- nếu hai chất có cùng số cacbon thì chất nào có nhiều nhánh hơn thì sẽ có nhiệt độ sôi thấp hơn.
BỒ
ID Ư
→ X là n-pentan (36oC), Y là isopentan (28oC), Z là neopentan (9,4oC) Câu 32: Đáp án B Nhiệt độ sôi của một chất phụ thuộc vào các yếu tố: - phụ thuộc vào liên kết hiđro.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- phụ thuốc vào khối lượng riêng của phân tử
H Ơ
N
- chất nào có mạch C càng dài thì nhiệt độ sôi càng cao.
TP .Q
→ Dãy gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là: etan, propan, isobutan, butan → 1, 2, 4, 3
U
Y
N
- nếu hai chất có cùng số cacbon thì chất nào có nhiều nhánh hơn thì sẽ có nhiệt độ sôi thấp hơn.
Đ
ẠO
Câu 33: Đáp án D CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
Ư N
G
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 o
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
500 C , xt → CH4 + CH2=CH2 CH3CH2CH3
o
10
00
Cao CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3 nung
B
t , pcao → CH4 C + 2H2
2+
3
Cao → CH4 + 2K2CO3 KOOC-CH2-COOK + 2KOH nung
ẤP
→ Các chất thỏa mãn là Al4C3, C3H8, C, CH3COONa, KOOC-CH2-COOK
Í-
H
Ó
A
C
Câu 34: Đáp án D Khi đốt ankan bị cháy tạo thì rất dễ cháy tạo ra CO2, H2O và tỏa nhiều nhiệt. Đặc biệt ankan còn có nhiều trong khí thiên nhiên và dầu mỏ nên được dùng làm nhiên liệu cho động cơ hoặc làm chất đốt
TO
ÁN
-L
Câu 35: Đáp án B Clo thế H ở cacbon các bậc khác nhau. Tuy nhiên, sản phẩm dễ hình thành nhất là sản phẩm clo thế H ở cacbon bậc cao nhất.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
→ Isopentan + Cl2 theo tỉ lệ 1 : 1 thì sản phẩm monoclo dễ hình thành nhất là CH3CH2CCl(CH3)2 Câu 36: Đáp án B Ankan X thỏa mãn là CH3CH2CH3, CH3CH2CH2CH3, (CH3)3CH a/s → CH3CH2CH2Cl + CH3CH(Cl)CH3 CH3CH2CH3 + Cl2 − HCl
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
a/s → CH3CH2CH2CH2Cl + CH3CH2CH(Cl)CH3 CH3CH2CH2CH3 + Cl2 − HCl
Đ
ẠO
a/s → CH3Cl + HCl CH4 + Cl2 − HCl
TR ẦN
H
a/s → CH3CH2CH2Cl + CH3CH(Cl)CH3 CH3CH2CH3 + Cl2 − HCl
Ư N
G
a/s CH3CH2CH3 + Cl2 → CH3CH2Cl − HCl
www.daykemquynhon.ucoz.com
U
TP .Q
Câu 37: Đáp án C • Các ankan ở thế khí là: CH4, CH3-CH3, CH3CH2CH3, CH3CH2CH2CH3, (CH3)3CH
Y
N
H Ơ
N
a/s (CH3)3CH + Cl2 → (CH3)2(CH2Cl)CH + (CH3)3C(Cl) − HCl
a/s → CH3CH2CH2CH2Cl + CH3CH2CH(Cl)CH3 CH3CH2CH2CH3 + Cl2 − HCl
10
00
B
a/s (CH3)3CH + Cl2 → (CH3)2(CH2Cl)CH + (CH3)3C(Cl) − HCl
2+
3
→ Tạo ra tất cả 8 dẫn xuất monoclo
C
ẤP
Câu 38: Đáp án A Vì CH4 không tan trong nước nên ta dùng phương pháp đẩy nước.
H
Ó
A
Vì CH4 nhẹ hơn không khí nên đầu ống nghiệm đựng hh rắn phải chúc xuống dưới → (1) thích hợp
ÁN
-L
Í-
Câu 39: Đáp án C Ankan X có CTC là CnH2n + 2
12n = 82, 76% → n = 4 → X là C4H10 14n + 2
G
TO
%C =
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 40: Đáp án A Đặt CTC của hai ankan X và Y lần lượt là CnH2n + 2 và CmH2m + 2 Đặt nCnH2n + 2 = 1 mol; nCmH2m + 2 = 4 mol.
→
(14n + 2).1 + (14m + 2).4 = 52, 4 → n + 4m = 18 5
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Biện luận → n = 2, m = 4 → X và Y lần lượt là C2H6 và C4H10
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 2. Số đồng phân của C4H8 là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
TP .Q
Bài 1. Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
N
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ANKEN
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 3. Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.
A
C
ẤP
2+
3
10
Bài 4. Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Bài 5. Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Bài 6. Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4). Những chất nào là đồng phân của nhau ? A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4).
Bài 7. Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ? CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V).
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y U
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Bài 8. Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2; CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3; CH3-C(CH3)=CH-CH2; CH2=CH-CH2-CH=CH2; CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3; CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3; CH3-CH2-C(CH3)=C(C2H5)-CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3. Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
H Ơ
N
A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V).
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 9. Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. C. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
C
ẤP
2+
3
10
00
Bài 10. Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH3-CH2-CHBr-CH3 C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D. CH3-CH2-CH2-CH2Br
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 11. Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Bài 12. Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 t/d với H2O (H+, to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 4 B. 2 C. 6 D. 5 Bài 13. Có bao nhiêu anken ở thể khí (đktc ) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
B. 1 C. 3 D. 4
Y U TP .Q ẠO Đ
H
Ư N
G
Bài 15. Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3CH2)3C-OH là A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3-đimetylpent-1-en.
N
Bài 14. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1)
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 16. Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm A. CH2 = CH2 và CH2 = CH - CH3. B. CH2 = CH2 và CH3 - CH = CH - CH3. C. CH3-CH=CH-CH3 và CH2=CH-CH2-CH3. D. B hoặc C.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 17. Số cặp anken (không tính đồng phân hình học) ở thể khí (đktc) thoả mãn điều kiện: khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
G
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 18. Số cặp anken ở thể khí (đktc) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Bài 19. Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là A. propen. B. propan. C. isopropen. D. xiclopropan.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U
H
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 22. Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là A. (-CH2=CH2-)n. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH=CH-)n. D. (-CH3-CH3-)n.
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Bài 21. Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là: A. Có sự tách lớp cốc chất lỏng ở cả hai ống nghiệm. B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu. D. A, B, C đều đúng.
N
Bài 20. Hai chất X, Y mạch hở có CTPT C3H6 và C4H8 và đều tác dụng được với nước brom. X, Y là A. Hai anken hoặc xicloankan vòng 3 cạnh. B. Hai anken hoặc xicloankan vòng 4 cạnh. C. Hai anken hoặc hai ankan. D. Hai anken đồng đẳng của nhau.
A
C
ẤP
2+
3
10
Bài 23. Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là A. dd brom dư. B. dd NaOH dư. C. dd Na2CO3 dư. D. dd KMnO4 loãng dư.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Bài 24. Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3-điclobut-2-en. D. 2,3-đimetylpent-2-en.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Bài 25. Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ? A. 3-Metylbut-1-en. B. 2-Metylbut-1en. C. 3-Metylbut-2-en. D. 2-Metylbut-2-en.
Bài 26. Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào trong các chất sau ? A. 2-brom-2-metylbutan. B. 2-metylbutan-2- ol.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
C. 3-metylbutan-2-ol. D. Tất cả đều đúng.
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Bài 27. Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. B. K2CO3, H2O, MnO2. C. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 28. Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 29. Cho các chất : xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2( dư, xúc tác Ni, t0) cho cùng 1 sản phẩm là: A. but-2-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en B. xiclobutan, 2-metylbut-2-en, but-1-en C. 2-metylpropen, cis-but-2-en, xiclopropan D. xiclobutan, cis-but-2-en, but-1-en
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 30. Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết σ. CTPT của X là A. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10.
G
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 31. Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường trung tính (hiệu suất 100%) khối lượng etylen glicol thu được bằng A. 11,625 gam. B. 23,25 gam. C. 15,5 gam. D. 31 gam.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Bài 32. Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
U
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Bài 34. Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. Giá trị của m là A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam.
N
Bài 33. 2,8 gam anken X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa X chỉ thu được một ancol duy nhất. X có tên là A. etilen. B. but-2-en. C. hex-2-en. D. 2,3-đimetylbut-2-en.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 35. Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 36. Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken là A. 50% B. 40% C. 70% D. 80%.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 37. Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12. Bài 38. Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X. A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6 B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8 C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6 D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Bài 39. Một hỗn hợp X gồm ankan Y và anken Z; Y có nhiều hơn Z một nguyên tử cacbon, Y và Z đều ở thể khí ở đktc. Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước Brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của Y, Z và khối lượng của hỗn hợp X là A. C4H10, C3H6; 5,8 gam. B. C3H8, C2H4 ; 5,8 gam. C. C4H10, C3H6 ; 12,8 gam. D. C3H8, C2H4 ; 11,6 gam.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 40. Một hỗn hợp X gồm ankan Y và một anken Z có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí T còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng T bằng 15/29 khối lượng X. CTPT Y, Z và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là A. 40% C2H6 và 60% C2H4 B. 50% C3H8 và 50% C3H6 C. 50% C4H10 và 50% C4H8 D. 50% C2H6 và 50% C2H4.
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Bài 41. Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất khí bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544 gam CO2. Thành phần % về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X là A. 26,13% và 73,87%. B. 36,5% và 63,5%. C. 20% và 80%. D. 73,9% và 26,1%.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 42. Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là A. CH2 = CH - CH2 - CH3. B. CH3 - CH = CH - CH3. C. CH2 = CH - CH - CH2 - CH3. D. (CH3)2 C = CH2.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Bài 43. Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là A. C4H8 B. C5H10 C. C3H6. D. C2H4
Bài 44. Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X có công thức phân tử là: A. C4H8.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y U
ẠO
TP .Q
Bài 45. Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là A. C2H4 và C4H8. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B.
H Ơ
N
B. C2H4. C. C2H6 D. C3H6.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Bài 46. Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6oC; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 16,8 gam. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt quá 5) A. C2H4 và C5H10. B. C3H6 và C5H10. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B.
ẤP
2+
3
10
00
B
Bài 47. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Bài 48. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Bài 49. Một hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% brom trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là: A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6 C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10 Bài 50. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Y
N
H Ơ
Câu 1: Đáp án C Chọn mạch chính là mạch chứa nối đôi dài nhất ( 5C)
TP .Q
U
Đánh số sao cho gần nối đôi nhất ( từ phải sang) X có tên gọi 3- metylpent-2-en. Đáp án C.
G
Đ
ẠO
Câu 2: Đáp án C C4H8 có π + v= 1 → nên có 1 π hoặc 1 vòng
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Các đồng phân :CH2=CH-CH2-CH3 (1), CH3-CH=CH-CH3 (2), CH2=CH(CH3)-CH3(3), xiclobutan (4), metylxiclopropan (5) Chú ý đồng phân tính cả đồng phân hình học, chất (2) có đồng phân hình học → vậy có 6 đồng phân
10
00
B
Câu 3: Đáp án B Chú ý câu hỏi đồng phân cấu tạo mạch hở
2+
3
C5H10 có π + v= 1 → có 1 liên kết π trong phân tử
A
C
ẤP
Các đồng phân : CH2=CH-CH2-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH2-CH3, CH2=C(CH3)-CH2-CH3, CH3-CH(CH3)=CH-CH3, CH3-CH(CH3)-CH=CH2.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 4: Đáp án C Các đồng phân anken là CH2=CH-CH2-CH2-CH3(1), CH3-CH=CH-CH2-CH3 (2), CH2=C(CH3)-CH2-CH3 (3), CH3-CH(CH3)=CH-CH3 (4), CH3-CH(CH3)-CH=CH2 (5). Chú ý (2) có đồng phân hình học. Vậy có 6 đồng phân
G
TO
Câu 5: Đáp án D C5H10 có π + v= 2 → có 1 vòng hoặc chứa 1 liên kết π
BỒ
ID Ư
Ỡ N
là CH2=CH-CH2-CH2-CH3(1), CH3-CH=CH-CH2-CH3 (2), CH2=C(CH3)-CH2-CH3 (3), CH3CH(CH3)=CH-CH3 (4), CH3-CH(CH3)-CH=CH2 (5), xiclpentan (6), metylxiclobutan (7), 1,2đimetylxiclopropan (8); 1,1-đimetylxiclopropan(9), etylxiclopropan (10) Vậy có 10 đồng phân
Câu 6: Đáp án D Nhận thấy (2), (3), (4) đều có công thức C6H12 → (2), (3), (4) là đồng phân của nhau.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 7: Đáp án B Điều kiện để có đồng phân hình học là 2 nhóm thế đính với C chứa liên kết đôi khác nhau
Y U
ẠO
G
Đ
Câu 9: Đáp án D Với anken đối xứng thì việc cộng HX vào các vị trí là giống nhau → loại B
TP .Q
Câu 8: Đáp án A Các chất có đồng phân hình học là CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-CH2-CH=CH-CH2CH3, CH3-CH2-C(CH3)=C(C2H5)-CH(CH3)2, CH3-CH=CH-CH3
N
Vậy các chất thỏa mãn là (II),(IV),(V) thỏa mãn
H
Ư N
Với các tác nhân cộng giống nhau Br2, anken (trùng hợp) thì cho sản phẩm giống nhau → Loại A, C
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 10: Đáp án B Khi cộng HX vào anken bất đối xứng thì X ưu tiên cộng vào C chứa nối đôi bậc cao hơn( chứa ít H hơn) → CH3-CHBr-CH2-CH3 (sp chính)
3
10
00
Câu 11: Đáp án A Muốn cộng HCl chỉ cho sản phẩm hữu cơ duy nhất → anken có cấu tạo đối xứng
ẤP
2+
Vậy anken có cấu tạo CH3-CH=CH-CH3 ( hợp chất này có đồng phân hình học)
C
Vậy có 2 đồng phân khi tham gia phản ứng với HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất
Í-
H
Ó
A
Câu 12: Đáp án A C4H8 có π + v= 1 → đồng phân mạch hở của C4H8 chứa 1 π
ÁN
-L
Các đồng phân của C4H8 là CH2=CH-CH2-CH3(1), CH3-CH=CH-CH3(2) cis, CH3-CH=CHCH3 (trans) (3), CH2=C(CH3)-CH3 (4)
TO
Nhưng khi tham gia phản ứng với H2O hình thành các sản phẩm sau
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
CH3-CH(OH)-CH2-CH3, CH2(OH)-CH2-CH2-CH3, CH2(OH)-CH(CH3)-CH3, và CH3CH(OH)(CH3)-CH3
Vậy tất cả có 4 sản phẩm ( chú ý sản phẩm của (1) sẽ trùng với sản phẩm (2) và (3) Câu 13: Đáp án C Các anken ở thể khí gồm CH2=CH2(1), CH2=CH-CH3(2), CH2=CH-CH2-CH3(3), CH3CH=CH-CH3 (cis) (4), CH3CH=CH-CH3 (trans) (5), CH2=CH(CH3)-CH3 (6)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Muốn cho tác dụng với HCl cho một sản phẩm → anken phải có cấu tạo dạng đối xứng
H Ơ
N
Có các anken thỏa mãn gồm (1). (5). (4)
Y
N
Câu 14: Đáp án C Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu) → anken có cấu tạo đối xứng
TP .Q
U
Câu 15: Đáp án A +
ẠO
H CH3-CH=C(C2H5)-CH2-CH3 + H2O → (CH3CH2)3C-OH H 2 SO4
Ư N
G
Đ
Câu 16: Đáp án D Nhận thấy B là 2 anken có tính đối xứng khi tham gia phản ứng hidrat hóa chỉ tạo thành 2 ancol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
CH3-CH=CH-CH3 và CH2=CH-CH2-CH3 khi tham gia phản ứng với H2O hình thành 2 ancol là CH3-CH(OH)-CH2-CH3 và CH2(OH)-CH2-CH2-CH3
10
00
B
Câu 17: Đáp án C Các anken ở thế khí gồm C2H4 (1), CH2=CH-CH3 (2), CH2=CH-CH2-CH3 (3), CH3-CH=CHCH3 (4), CH2=C(CH3)-CH3 (5).
2+
3
Nhận thấy các chất (1), (4) khi hidrat hóa chỉ tạo 1 ancol duy nhất, các chất (2),(3),(5) khi hdrat hóa tạo thành 2 sản phẩm ancol.
A
C
ẤP
Vậy các cặp anken ở thể khí khi hidrat hóa tạo thành hỗn hợp 3 ancol gồm (1) và (2), (1) và (3) , (1) và (5), (4) và (2), (4) và(5).
-L
Í-
H
Ó
Câu 18: Đáp án B Các anken ở thể khí gồm CH2=CH2(1), CH2=CH-CH3(2), CH2=CH-CH2-CH3(3), CH3CH=CH-CH3 (cis) (4), CH3CH=CH-CH3 (trans) (5), CH2=CH(CH3)-CH3 (6)
TO
ÁN
Các cặp anken khi hidrat hóa tạo thành 3 ancol gồm (1) và (2), (1) và (3), (1) và (6), (4) và (2), (5) và (2), (4) và (6), (5) và (6).
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 19: Đáp án D X có công thức C3H6 loại B ( propan C3H8) Nhận thấy CH2=CH-CH3 cộng với HCl cho 2 sản phẩm → loại A, C
Câu 20: Đáp án D C3H6 có đọ bất bão hòa: k =
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
3.2 + 2 − 6 =1 2
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
4.2 + 2 − 8 =1 2
N
C4H8 có độ bất bão hòa: k =
N Y
TP .Q
U
Câu 21: Đáp án D Ống nghiệm thứ nhất 1 ml hexan + 1 ml dd brom → không chuyển màu và tách lớp do ankan không phản ứng với brom.
H Ơ
Mà X, Y mạch hở; đều tác dụng với nước brom → X, Y là anken
Đ
ẠO
1 ml hex-1-en + 1 ml dd brom → dd brom mất màu và tách thành hai lớp. Lớp dưới gồm 1,2điclohexan, lớp trên gồm CCl4 và hexan dư.
H
Ư N
G
Câu 22: Đáp án B p , xt → −(CH 2 − CH 2 ) n − nCH 2 = CH 2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ Sản phẩm thu được khi trùng hợp eten là -(CH2-CH2)n- (P.E)
00
B
Câu 23: Đáp án B Ta dùng NaOH dư vì
10
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
2+
3
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
C
ẤP
- Ta không dùng KMnO4 và brom vì nó phản ứng với sản phẩm chính CH2=CH2 và SO2.
Ó
A
- Na2CO3 thì không phản ứng với SO2.
-L
Í-
H
Câu 24: Đáp án C Điều kiện để một chất có đồng phân hình học:
ÁN
- Trong phân tử phải có 1 liên kết đôi.
TO
- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
• CH3-Ca(Cl)=Cb(Cl)-CH3 có 1 nối đôi trong phân tử. Mặt khác Ca và Cb đều có 2 nhóm thế khác nhau là Cl và CH3.
Câu 25: Đáp án D H 2 SO4 → (CH3)2-C=CH-CH3 + H2O • (CH3)2-C(OH)-CH2-CH3 170o C
Quy tắc: nhóm -OH ưa tiên tách ra cùng với H ở cacbon bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
sản phẩm chính.
H Ơ
N
→ Sản phẩm chính là 2-metylbut-2-en
U
Y
N
Câu 26: Đáp án D e tan ol (CH3)2C(Br)CH2CH3 + KOH → (CH3)2C=CHCH3 + KBr + H2O
TP .Q
H 2 SO4 → (CH3)2C=CH-CH3 + H2O (CH3)2C(OH)CH2CH3 170o C
Đ
ẠO
H 2 SO4 → CH3CH=C(CH3)2 + H2O CH3CH(OH)-CH(CH3)2 170o C
Ư N
G
→ Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của tất cả các chất
→ Sản phẩm thỏa mãn là MnO2, C2H4(OH)2, KOH
10
00
B
Câu 28: Đáp án D Gọi X: CaHb → MX = 12a + b → MZ = 12a + b + 28
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 27: Đáp án A 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CH2OH + 2MnO2↓ + 2KOH
2+
3
Ta có: MZ = 2MX → 12a + b + 28 = 2(12a + b) → 12a + b = 28 → X là anken C2H4
ẤP
→ X, Y, Z là đồng đẳng anken
C
Câu 29: Đáp án D o
H
Ó
A
Ni ,t xiclobutan + H2 → CH3CH2CH2CH3
o
-L
Í-
Ni , t (CH3)2C=CH2 + H2 → (CH3)3CH
o
TO
ÁN
Ni ,t CH2=CH-CH2CH3 + H2 → CH3CH2CH2CH3
o
G
Ni ,t cis-CH3CH=CHCH3 + H2 → CH3CH2CH2CH3
o
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Ni ,t (CH3)2C=CH-CH3 + H2 → (CH3)2CH-CH2CH3
Dãy các chất sau khi phản ứng với H2 đều cho ra một dản phẩm là xiclobutan, cis-but-2-en, but-1-en Câu 30: Đáp án C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C2H4 có 4 liên kết σ C-H + 1 liên kết σ C-C = 5 liên kết σ.
H Ơ
N
C4H8 có 8 liên kết σ C-H + 3 liên kết σ C-C = 11 liên kết σ.
N
C3H6 có 6 liên kết σ c-H + 2 liên kết σ C-C = 8 liên kết σ.
TP .Q
U
Y
C5H10 có 10 liên kết σ C-H + 4 liên kết σ C-C = 14 liên kết σ. → CTPT của X là C3H6
G
Đ
ẠO
Câu 31: Đáp án A 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH
Ư N
0,185-------------0,125---------------------------0,185
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ mC2H4(OH)2 = 0,1875 x 62 = 11,625 gam
B
Câu 32: Đáp án A 0,15 mol C2H6 và C2H4 + bình brom dư → mbình tăng = 2,8 gam.
10
00
→ mbình tăng = mC2H4 = 2,8 gam → nC2H4 = 2,8 : 28 = 0,1 mol.
H
Ó
A
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
C
ẤP
Câu 33: Đáp án B 2,8 gam CnH2n + 0,05 mol Br2
2+
3
nC2H6 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
-L
Í-
nCnH2n = 0,05 mol → MCnH2n = 2,8 : 0,05 = 56 → n = 4 → C4H8.
ÁN
Mà hiđrat hóa X chỉ thu được ancol duy nhất → X là CH3CH=CHCH3
G
TO
Câu 34: Đáp án B Ta có nbut-1-en + nbut-2-en = 8,4 : 56 = 0,15 mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
CTPT của hhX là C4H8
C4H8 + Br2 → C4H8Br2 0,15------0,15 → mBr2 = 0,15 x 160 = 24 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Câu 35: Đáp án B 0,15 mol hh hai anken vào bình brom dư, mbình tăng = 7,7 gam.
N Y
TP .Q
U
mbình tăng = manken = 7,7 gam → MCnH2n = 14n = 7,7 : 0,15 ≈ 51,33 → Hai anken là C3H6 (M = 42) và C4H8 (M = 56)
H Ơ
Đặt CTC của hai anken là CnH2n
• Đặt nC3H6 = a mol, nC4H8 = b mol.
Đ G Ư N
0, 05 ≈ 33.33% ; %VC4H8 = 66,67% 0,15
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
→ %VC3 H 6 =
ẠO
a + b = 0,15 a = 0, 05 −> Ta có hpt: 42a + 56b = 7, 7 b = 0,1
B
Câu 36: Đáp án A 0,2 mol hh hai anken vào bình brom dư, mbình tăng = 9,8 gam.
10
00
Đặt CTC của hai anken là CnH2n
2+
3
mbình tăng = manken = 9,8 gam → MCnH2n = 14n = 9,8 : 0,2 = 49 → Hai anken là C3H6 (M = 42) và C4H8 (M = 56)
C
ẤP
• Đặt nC3H6 = a mol, nC4H8 = b mol.
0,1 = 50% ; %VC4H8 = 50% 0, 2
ÁN
-L
→ %VC3 H 6 =
Í-
H
Ó
A
a + b = 0, 2 a = 0,1 −> Ta có hpt: 42a + 56b = 9,8 b = 0,1
G
TO
Câu 37: Đáp án B 0,15 mol hh hai anken vào bình brom dư, mbình tăng = 7,7 gam.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Đặt CTC của hai anken là CnH2n
mbình tăng = manken = 7,7 gam → MCnH2n = 14n = 7,7 : 0,15 ≈ 51,33 → Hai anken là C3H6 (M = 42) và C4H8 (M = 56) Câu 38: Đáp án C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0,5 mol hh hai anken vào bình brom dư, mbình tăng = 15,4 gam.
H Ơ
N
Đặt CTC của hai anken là CnH2n
U
Y
N
mbình tăng = manken = 15,4 gam → MCnH2n = 14n = 15,4 : 0,5 = 30,8 → Hai anken là C2H4 (M = 28) và C3H6 (M = 42)
TP .Q
• Đặt nC2H4 = a mol, nC3H6 = b mol.
Đ
ẠO
a + b = 0,5 a = 0, 4 −> → Chọn C Ta có hpt: 28a + 42b = 15, 4 b = 0,1
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
0,3 mol hhX + brom dư thì mbình tăng = mCn - 1H2n - 2 = 2,8 gam.
H
Ư N
G
Câu 39: Đáp án D Gọi Y và Z lần lượt là CnH2n + 2 và Cn - 1H2n - 2
khí thoát là là ankan có nCnH2n + 2 = 2/3 x 0,3 = 0,2 mol → nCn - 1H2n - 2 = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol
10
00
B
→ MCn - 1H2n - 2 = 14n - 14 = 2,8 : 0,1 → n = 3
2+ ẤP
C
Câu 40: Đáp án D hhX gồm CnH2n + 2 và CnH2n
3
→ Y và Z lần lượt là C3H8 và C2H4 có mX = 0,2 x 44 + 0,1 x 28 = 11,6 gam
Ó
A
X đi qua nước Br2 dư → CnH2n + 2 có V = 1/2VX → nCnH2n + 2 = nCnH2n
Í-
H
MT = 15/29 MX → 14n + 2 = 15/29 x (14n + 2 + 14n) → n = 2 → C2H6 và C2H4
ÁN
-L
Câu 41: Đáp án A hhX gồm CH4 và CnH2n
TO
10,8 lít hhX + Br2 thấy có CH4 bay ra.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
CH4 + O2 → 0,126 mol CO2
→ nCH4 = 0,126 x 22,4 = 2,8224 lít → %VCH 4 =
2,8224 ≈ 26,13% ; %VCnH2n ≈ 73,87% 10,8
Câu 42: Đáp án B 0,4 mol CnH2n + dung dịch brom dư → mbình tăng = 22,4 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ mCnH2n = 22,4 gam → MCnH2n = 14n = 22,4 : 0,4 = 56 → n = 4 → C4H8.
H Ơ
N
Mà X có đồng phân hình học → X là CH3CH=CHCH3
TP .Q
0,25 mol hhX đi quan bình brom dư → mbình tăng = 7,28 gam và có 0,12 mol CH4 thoát ra.
U
Y
N
Câu 43: Đáp án A hhX gồm CH4 và CnH2n.
ẠO
nCnH2n = 0,25 - 0,12 = 0,13 mol.
Đ
mCnH2n = mbình tăng = 7,28 gam → MCnH2n = 14n = 7,28 : 0,13 = 56 → n = 4 → C4H8
H
Ư N
G
Câu 44: Đáp án B Hiđrocacbon X cần tìm là CxHy
35, 5 = 55, 04% → 12x + y = 28 12 x + y + 36,5
2+
ẤP
Câu 45: Đáp án D Gọi CTC của hai anken là CnH2n
3
10
Biện luận x = 2, y = 4 thoả mãn → X là C2H4
00
B
Ta có: %Cl =
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ sản phẩm là CxHy + 1Cl
Ó
A
C
nCnH2n = 0,15 mol; mCnH2n = mbình tăng = 7,7 gam → MCnH2n = 7,7 : 0,15 ≈ 51,33
-L
Í-
H
→ Hai anken cần tìm là C3H6 (M = 42) và C4H8 (M = 56) hoặc C2H4 (M = 28) và C4H8 (M = 56)
TO
ÁN
Câu 46: Đáp án D Gọi CTC của hai anken là CnH2n 10.0,8064 = 0, 3mol ; mCnH2n = mbình tăng = 16,8 gam 0, 082.(273 + 54, 6)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
nCn H 2 n =
→ MCnH2n = 16,8 : 0,3 = 56
→ Hai anken cần tìm là C3H6 (M = 42) và C5H10 (M = 60) hoặc C2H4 (M = 28) và C5H10 (M = 60) Câu 47: Đáp án C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
a gam hh C2H4, C3H6, C4H8 + b lít O2 → 2,4 mol CO2 + 2,4 mol H2O
H Ơ
N
Theo bảo toàn nguyên tố O: nO2 = (2 x nCO2 + 1 x nH2O) : 2 = (2 x 2,4 + 2,4) : 2 = 3,6 mol
N
→ b = 3,6 x 22,4 = 80,64 lít
TP .Q
U
Y
Câu 48: Đáp án A Đặt nCH4 = x mol; nC2H4 = y mol.
Đ
ẠO
x + y = 0,15 a = 0, 05 −> Ta có hpt: 2 x + 2 y = 0, 2 b = 0, 05
Ư N TR ẦN
H
Câu 49: Đáp án B nanken = nankan = nBr2 = 0,1 mol.
www.daykemquynhon.ucoz.com
G
→ nX = x + y = 0,05 + 0,05 = 0,1 mol → V = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Số nguyên tử C của ankan và anken như nhau = nCO2 : nhh khí = 0,6 : 0,2 = 3 → C3H6 và C3H8
10
00
B
Câu 50: Đáp án A 0,1 mol CH4, C4H10, C2H4 + O2 → 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O
3
2+
C
3m O2 → mCO2 + mH 2O 2
Ó
A
Cm H 2 m +
3n + 1 O2 → nCO2 + (n + 1) H 2O 2
ẤP
Cn H 2 n + 2 +
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
→ nankan = ∑nH2O - ∑nCO2 = 0,23 - 0,14 = 0,09 mol → nanken = 0,1 - 0,09 = 0,01 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
TP .Q
U
Bài 1. Ý kiến khẳng định nào sau đây đúng ? A. Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, công thức CnH2n - 2. B. Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, trong mạch C có liên kết 3. C. Axetilen và các đồng đẳng gọi chung là các ankyl. D. Ankin là các hiđrocacbon không no mạch hở, liên kết bội trong mạch cacbon là 1 liên kết 3.
N
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ANKIN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 2. Nhận định về 3 chất: C2H6, C2H2, C3H8. Chất nào có nguyên tử H linh động nhất? A. C2H6. B. C3H8. C. C2H2. D. Độ linh động của H của 3 chất ngang nhau.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 3. Nhận định về 3 chất: C2H4, C2H6, C2H2. Chất nào có nguyên tử H linh động nhất? Phản ứng nào chứng minh điều đó ? A. C2H6; phản ứng halogen hoá. B. C2H4; phản ứng hidro hoá. C. C2H4; phản ứng trùng hợp. D. C2H2; phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 4. Câu nào sau đây sai ? A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng. B. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học. C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân. D. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.
G
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 5. Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) ? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Bài 6. Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa ? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Bài 7. Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y U
ẠO
TP .Q
Bài 8. Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
H Ơ
N
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Đ G Ư N H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 9. C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
2+
3
10
00
B
Bài 10. Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Ó
ÁN
-L
Í-
H
Tên của X là A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in.
A
C
ẤP
Bài 11. Cho ankin X có công thức cấu tạo sau:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Bài 12. Chọn tên đúng của chất có CTCT sau: A. 5-clo-1,3,4-trimetylpent-1-in. B. 6-Clo-4,5-đimetylhex-2-in. C. 1-clo-2,3-đimetylhex-4-in. D. Tất cả đều sai. Bài 13. Gọi tên chất: CH3 – CH(CH3) – C ≡ C – CH2 – CH3 A. 2-metylhex-3-en. B. 2-metylhex-3-in. C. Etylisopropylaxetilen.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. B và C đúng.
ẠO
H
Ư N
G
Đ
Bài 15. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg. C. AgCH2-C≡CAg. D. A, B, C đều có thể đúng.
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Bài 14. V19.14. Cho phản ứng: C2H2 + H2O → X. X là chất nào dưới đây ? A. CH2=CHOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 16. Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ? A. C4H10, C4H8. B. C4H6, C3H4. C. Chỉ có C4H6. D. Chỉ có C3H4.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 17. Hỗn hợp X gồm hiđro và các hiđrocacbon no, chưa no. Cho X vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp Y. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y. B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp X luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp Y. C. Số mol X - Số mol Y = Số mol H2 tham gia phản ứng. D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X lớn hơn khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Bài 18. Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ? A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. isopren.
Bài 19. Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 → X → Y → Z → Cao su buna. Công thức phân tử của Y là A. C4H6.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y U
Đ G
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Bài 21. Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ? A. Ag2C2. B. CH4. C. Al4C3. D. CaC2.
ẠO
TP .Q
Bài 20. Có chuỗi phản ứng sau: Xác định N, B, D, E biết rằng D là một hiđrocacbon mạch hở, D chỉ có 1 đồng phân. A. N: C2H2; B: Pd; D: C2H4; E: CH3CH2Cl. B. N: C4H6; B: Pd; D: C4H8; E: CH2ClCH2CH2CH3. C. N: C3H4; B: Pd; D: C3H6; E: CH3CHClCH3. D. N: C3H4; B: Pd; D: C3H6; E: CHCH2CH2Cl.
H Ơ
N
B. C2H5OH. C. C4H4. D. C4H10.
10
00
B
Bài 22. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A. dd brom dư. B. dd KMnO4 dư. C. dd AgNO3/NH3 dư. D. các cách trên đều đúng.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 23. Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ? A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. Quỳ tím ẩm. D. Dung dịch NaOH.
-L
Í-
AgNO3 / NH 3 HCl ↓ Y →↓Z Bài 24. Cho dãy chuyển hoá: X (C3 H 4 ) →
ÁN
Các chất Y, Z lần lượt là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
A. CH3-C≡CAg; AgCl. B. AgCH2-C≡CAg; AgCl. C. CH3-C≡CAg; Ag. D. AgCl; AgCH2-C≡CAg.
Bài 25. Cho các chất sau: hex-1-en, hexan, hex-1-in. Hóa chất để nhận biết ba chất trên là A. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Brom. B. dung dịch KMnO4 và dung dịch Brom. C. dung dịch Brom và Ca(OH)2. D. dung dịch KMnO4 và Ca(OH)2.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Bài 27. Có thể dùng hoá chất nào để nhận biết được C2H2 trong nhóm các chất sau bằng 1 phản ứng: C2H2, C2H6, C2H4 ? A. Dung dịch Brom. B. Dung dịch KMnO4. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. NaOH.
N
Bài 26. Nhóm mà tất cả các chất đều phản ứng với HCl (khi có điều kiện thích hợp) là: A. Etin, eten, etan. B. Propin, propen, propan. C. Bạc axetilua, etin, but-1-en. D. Metan, etan, but-2-en.
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 28. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Các chất trong phân tử có liên kết ba C≡C đều thuộc loại ankin. B. Ankin là các hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết ba C≡C. C. Liên kết ba C≡C kém bền hơn liên kết đôi C=C. D. Ankin cũng có đồng phân hình học giống như anken.
C
ẤP
2+
3
10
00
Bài 29. Kết luận nào sau đây đúng? A. Ankin và anken chỉ có đồng phân vị trí liên kết bội. B. Ankin có đồng phân hình học. C. Ankin không có đồng phân mạch cacbon. D. Các chất có công thức phân tử CnH2n - 2 (n ≥ 2) có thể không phải là đồng đẳng của axetilen.
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 30. Cho ankin X có công thức cấu tạo:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Tên của X là A. 2-isopropylhex-3-in. B. 5,6-đimetylhept-3-in. C. 2,3-đimetylhept-4-in. D. 5-isopropylhex-3-in. Bài 31. Trong dãy đồng đẳng của axetilen, từ ankin nào bắt đầu có đồng phân mạch cacbon? A. C4H6. B. C5H8. C. C6H10. D. C3H4.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
Bài 32. Số đồng phân ankin có mạch cacbon phân nhánh có công thức phân tử C6H10 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
U
Y
Bài 33. Trong các phương trình phản ứng sau, phương trình nào viết sai ? o
TP .Q
Ni ,t → CH 2 = CH 2 A. . CH ≡ CH + H 2 du o
Ni ,t B. . CH ≡ C − CH 3 + 2 H 2 → CH 3 − CH 2 − CH 3 o
ẠO
Pd / PbCO3 ,t C. . CH ≡ CH + H 2 du → CH 2 = CH 2 o
G
Đ
Pd / PbCO3 ,t → CH 2 = CH − CH 3 D. . CH ≡ C − CH 3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Bài 34. Cho các chất: but-2-en, but-1-in, but-2-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan? A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
A
C
ẤP
2+
3
Bài 35. Thực hiện phản ứng cộng tối đa HCl vào axetilen thu được sản phẩm nào sau đây? A. 1,1-đicloetan. B. vinyl clorua. C. 1,2-đicloetan. D. 1,2-đicloeten.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Bài 36. Propin phản ứng với dung dịch HCl dư thu được sản phẩm chính là A. 1,2-điclopropan. B. 2,2-điclopropan. C. 1,1-điclopropan. D. 2-clopropen.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Bài 37. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt but-1-in và but-2-in ? A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch Br2 dư. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch HCl dư. Bài 38. Chọn phát biểu sai: A. các ankin cộng H2O xảy ra theo tỉ lệ số mol 1 : 2 tương tự ankin cộng dung dịch HCl. B. axetilen cộng nước (xúc tác HgSO4) sinh ra sản phẩm là anđêhit. C. các đồng đẳng của axetilen cộng nước (xúc tác HgSO4) sinh ra sản phẩm là xeton.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U
TP .Q
Bài 39. Có bao nhiêu đồng phân hexin C6H10 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
N
D. phản ứng cộng H2O của các ankin tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp.
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 40. Cho các chất sau: etin, propin, vinylaxetilen, phenylaxetilen, but-1-in, but-1-en, but2-en. Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa vàng? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 41. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neohexan. Tên gọi của X là A. 2,2-đimetylbut-3-in. B. 2,2-đimetylbut-2-in. C. 3,3-đimetylbut-1-in. D. 3,3-đimetylpent-1-in.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 42. Có bao nhiêu hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 43. Từ chất nào sau đây có thể điều chế được etyl metyl xeton bằng phản ứng cộng hợp nước ? A. CH3CH2CH=CH2. B. CH3CH2C≡CH. C. CH3CH2C≡CCH3. D. CH3CH2CH=CHCH3. Bài 44. Với công thức tổng quát C4Hy có bao nhiêu chất có khả năng tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa vàng ? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Có thể dùng bộ dụng cụ trên để điều chế chất nào trong phòng thí nghiệm? A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Buta-1,3-đien.
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Bài 45. Cho hình vẽ:
10
00
B
Bài 46. Ứng dụng thưc tế quan trọng nhất của axetilen là A. dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại. B. dùng để điều chế etilen. C. dùng để điều chế chất dẻo PVC. D. dùng để điều chế anđêhit axetic trong công nghiệp.
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 47. Cho một miếng đất đèn (giả sử chứa 100% CaC2) vào nước dư được dung dịch X và khí Y. Đốt cháy hoàn toàn khí Y. Sản phẩm cháy cho rất từ từ qua dung dịch X. Hiện tượng nào quan sát được trong các hiện tượng sau ? A. Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan một phần. B. Không có kết tủa tạo thành. C. Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan hết. D. Sau phản ứng thấy có kết tủa.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Bài 48. Chất nào sau đây là thành phần chính của khí đất đèn ? A. C2H4. B. C2H2. C. C2H6. D. C3H4.
Bài 49. Sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây có đồng phân hình học ? A. . B. . C. . D. .
Bài 50. Cho sơ đồ phản ứng:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
A2, A3, A5 không phải chất nào dưới đây ? A. Vinyl xianua. B. Vinylaxetilen. C. Buta-1,3-đien. D. Butan.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
LỜI GIẢI CHI TIẾT
TP .Q
Đáp án B sai vì CH≡C-CH=CH2 là hiđrocacbon không no, mạch hở, trong mạch có liên kết ba nhưng không phải là ankin.
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: Đáp án D Đáp án A sai vì CH2=CH-CH=CH2 là hiđrocacbon không no, mạch hở, có dạng CnH2n - 2 nhưng không phải là ankin.
Đ
ẠO
Đáp án C sai vì axetilen và các đồng đẳng gọi chung là các ankin.
Ư N
G
Câu 2: Đáp án C Ta có sự sắp xếp về độ linh động của H trong các phân tử: CH3-CH3 < CH2=CH2, CH≡CH.
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Trong nhóm các hiđrocacbon thì ankin có liên kết 3 bền hơn liên kết đôi của anken, liên kết đôi lại bền hơn liên kết đơn ở anken (ở đây là nói về sự cắt đứt liên kết giữa 2 ngtử C). Mà liên kết CC càng bền thì liên kết CH càng kém bền, do đó xét về H linh động thì của ankin > anken > ankan tương ứng.
3
10
Câu 3: Đáp án D Ta có độ linh động của H trong các phân tử: CH≡CH < CH2=CH2 < CH3-CH3.
C
ẤP
2+
Phản ứng chứng minh được C2H2 có nguyên tử H linh động nhất là C2H2 (hai hiđrocacbon còn lại không có phản ứng này).
Ó
A
CH≡CH + AgNO3/NH3 → AgC≡CAg + NH4NO3
-L
Í-
H
Câu 4: Đáp án B Điều kiện để có đồng phân hình học:
ÁN
- Trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.
TO
- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
→ Ankin không có đồng phân hình học
Câu 5: Đáp án C Để phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3 thì hiđrocacbon có nối ba ở đầu mạch. Ankin C4H6 có 1 đồng phân thỏa mãn: CH≡C-CH2-CH3 Câu 6: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Có 2 chất đó là HCC (CH 2 ) − CH 2CH 3 ;(CH 3 ) 2 − CH 2 − CCH ( Lưu ý là chỉ có C đầu mạch
N
liên kết 3 mới tác dụng)
U
Y
N
H Ơ
Câu 7: Đáp án B Có 4 đồng phân thỏa mãn là CH≡C-CH2-CH2-CH2-CH3, CH≡C-CH2-CH(CH3)2, CH≡C-CH(CH3)-CH2-CH3, CH≡C-C(CH3)3
ẠO
TP .Q
Câu 8: Đáp án B Đặt CTC của ankin là CnH2n - 2 D escription: C :\U sers\V N C T\D esktop\H óa\N ew folder\Lý thuy ết trọng tâm v ề A N KIN _files\latex(2).php
Ta có
Ư N
C4H6 có 2 ankin phù hợp là CH≡C-CH2-CH3, CH3-C≡C-CH3
G
Đ
→ n = 4.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 9: Đáp án D C4H6 có 4 đồng phân mạch hở là CH≡C-CH2-CH3, CH3-C≡C-CH3, CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=C=CH2
3
C
→ Tên gọi: 4-metylpent-2-in
ẤP
2+
Câu 11: Đáp án A Đánh số: C1H3-C2≡C3-C4H(CH3)-C5H3
10
00
B
Câu 10: Đáp án C C5H8 có 3 ankin là CH≡C-CH2-CH2-CH3, CH≡C-CH(CH3)2, CH3-C≡C-CH2-CH3
H
Ó
A
Câu 12: Đáp án
-L
Í-
Câu 13: Đáp án D Đánh số: C1H3-C2H(CH3)-C3≡C4-C5H2-C6H3
TO
ÁN
→ Tên gọi 2-metylhex-3-in hoặc etylisopropylaxetilen
G
Câu 14: Đáp án B D escription: C :\U sers\V N C T\D esktop\H óa\N ew folder\Lý thuy ết trọng tâm v ề A N KIN _files\latex(3).php
BỒ
ID Ư
Ỡ N
CH≡CH + H-OH
CH2=CH-OH (không bền) → CH3-CHO
→ X là CH3CHO
Câu 15: Đáp án B Nguyên tử H đính vào cacbon mang liên kết ba linh động hơn rất nhiều so với H đính với cacbon mang liên kết đôi và liên kết đơn, do đó nó có thể bị thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
CH3-C≡CH + AgNO3/NH3 → CH3-C≡CAg↓vàng nhạt + NH4NO3
H Ơ
→ X có CTCT là CH3-C≡CH
TP .Q
U
Y
N
Câu 16: Đáp án B Những ankin có nối ba ở đầu mạch có khả năng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.
ẠO
Trong số các hiđrocacbon mạch hở thì CH≡C-CH3 (C3H4) và CH≡C-CH2CH3 (C4H6) có thể tạo ↓ với dung dịch AgNO3/NH3
Ư N
G
Đ
Câu 17: Đáp án D Đáp án D sai vì khối lượng phân tử trung bình của hhX nhỏ hơn khối lượng phân tử trung bình của hhY.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
C3 H 4 du ( y − a − b)mol C3 H 8 xmol C H amol 3 6 Ni ,t o Giả sử hhX gồm C3 H 4 ymol → H zmol C3 H 8 ( x + y )mol 2 H 2 du ( z − a − 2b) → ∑nhh sau phản ứng = (y - a - b) + a + (x + b) + (z - a - 2b) = (x + y + z - a - 2b)
2+
3
Theo BTKL: mX = mY → MX x (x + y + z) = MY x (x + y + z - a - 2b)
ẤP
Mà (x + y + z) > (x + y + z - a - 2b) → MX < MY.
H
Ó
A
C
Câu 18: Đáp án C Đáp án A sai vì etan không tham gia phản ứng cộng brom, cộng hiđro (xt Ni, to), thế với dung dịch AgNO3/NH3.
-L
Í-
Đáp án B sai vì etilen không tham gia phản ứng thế với dung dịch AgNO3/NH3.
ÁN
Đáp án D sai vì isopren không tham gia phản ứng thế với dung dịch AgNO3/NH3.
G
TO
→ Chất thỏa mãn là axetilen:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O
CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2 o
Ni ,t → CH3-CH3 CH≡CH + 2H2
CH≡CH + AgNO3/NH3 → AgC≡CAg↓ + NH4NO3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 19: Đáp án C o
1500 C → CH≡CH • CH4 − H2
D escription: C :\U sers\V N C T\D esktop\H óa\N ew folder\Lý thuy ết trọng tâm v ề A N KIN _files\latex(7).php
+ H2 CH≡C-CH=CH2 → CH2=CH-CH=CH2 xt , Pd / PbCO ,t o 3
o
N
H Ơ
N
xt ,t , p → -(-CH2-CH=CH-CH2-)n-
TP .Q
U
Y
→ Y là CH≡C-CH=CH2 (C4H4) Câu 20: Đáp án C o
ẠO
xt , Pd / PbCO3 ,t + HCl → CH3-CHCl-CH3 CH2=CH-CH3 CH≡C-CH3 + H2 →
Đ
KOH → CH2=CH-CH3 xt , ancol ,t o
Ư N
G
→ N là CH≡C-CH3 (C3H4), B là Pd, D là CH2=CH-CH3 (C3H6), E là CH3-CHCl-CH3
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 21: Đáp án C AgC≡CAg + 2HCl → HC≡CH + 2AgCl↓ o
B
1500 C → CH≡CH + 3H2 2CH4
10 3
2+
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH
00
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
ẤP
→ Chất không điều chế trực tiếp được axetilen là Al4C3
H
Ó
A
C
Câu 22: Đáp án C Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd AgNO3/NH3:
-L
Í-
CH≡CH + 2AgNO3/NH3 → AgC≡CAg↓ + NH4NO3
ÁN
CH2=CH2 + AgNO3/NH3 → không phản ứng.
TO
Ta không dùng dd brom dư và dd KMnO4 vì nó phản ứng với cả etilen và axetilen.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 23: Đáp án C Ta dùng quỳ tím ẩm để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí. Khi cho quỳ tím ẩm vào các bình khí: - Quỳ tím chuyển màu hồng → SO2. - Quỳ tím chuyển màu xanh → NH3.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
- Quỳ tím không chuyển màu → C2H2.
N
H Ơ
Câu 24: Đáp án A AgNO3 / NH 3 + HCl CH≡C-CH3 → → HC≡C-CH3 + ↓AgCl ↓AgC≡C-CH3
TP .Q
U
Y
→ Y và Z lần lượt là CH3-C≡CAg và AgCl
ẠO
Câu 25: Đáp án A Để phân biệt: hex-1-en, hexan, hex-1-in ta dùng dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Brom.
G
Đ
- B1: Ta cho các chất phản ứng lần lượt với AgNO3/NH3
Ư N
+ Nếu có ↓ vàng nhạt xuất hiện → hex-1-in:
+ Không có hiện tượng gì là hexan và hex-1-en.
00
B
- B2: Cho hai dung dịch còn lại phản ứng với brom:
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
HC≡C-CH2-CH2-CH2-CH3 + AgNO3/NH3 → AgC≡C-CH2-CH2-CH2-CH3↓ + NH4NO3
3
10
+ Nếu brom mất màu → hex-1-en
ẤP
2+
CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH3 + Br2 → CH2Br-CHBr-CH2-CH2-CH2-CH3
C
+ Nếu không có hiện tượng gì là hexan.
Í-
H
Ó
A
Câu 26: Đáp án C Đáp án A sai vì etan không phản ứng với HCl.
-L
Đáp án B sai vì propan không phản ứng với HCl.
TO
ÁN
Đáp án D sai vì metan và etan không phản ứng với HCl.
Ỡ N
G
Câu 27: Đáp án C Ta dùng dd AgNO3/NH3 để nhận biết được C2H2 trong các chất bằng 1 phản ứng.
BỒ
ID Ư
CH≡CH + AgNO3/NH3 → AgC≡CAg↓vàng nhạt + NH4NO3
C2H6, C2H4 + AgNO3/NH3 → không phản ứng
Câu 28: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đáp án A sai vì CH≡C-CH=CH2 có liên kết ba C≡C nhưng không thuộc loại ankin.
H Ơ
N
Đáp án C sai vì liên kết C≡C bền hơn liên kết đôi C=C.
Y U
TP .Q
Câu 29: Đáp án D Đáp án A sai vì ankin và anken có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết đôi.
N
Đáp án D sai vì ankin không có đồng phân hình học.
ẠO
Đáp án B sai vì ankin không có đồng phân hình học.
TR ẦN
→ Tên gọi: 5,6-đimetylhept-3-in
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N H
Câu 30: Đáp án B Đánh số: C1H3-C2H2-C3≡C4-C5H(CH3)-C6H(CH3)-C7H
G
Đ
Đáp án C sai vì ankin có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết đôi.
10 3
C3H4 chỉ có 1 đồng phân CH≡C-CH3.
00
B
Câu 31: Đáp án B C2H2 chỉ có 1 đồng phân CH≡CH.
2+
C4H6 có 2 đồng phân vị trí liên kết ba là CH≡C-CH2-CH3 và CH3-C≡C-CH3.
C
ẤP
C5H8 có 2 đồng phân mạch C là CH≡C-CH2-CH2-CH3 và CH≡C-CH(CH3)2.
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 32: Đáp án C Có 4 đồng phân thỏa mãn là CH≡C-CH(CH3)-CH2-CH3, CH≡C-CH2-CH(CH3)2, CH≡C-C(CH3)3, CH3-C≡C-CH(CH3)2
ÁN
Câu 33: Đáp án A
o
TO
Ni .t → CH3-CH3 Đáp án A sai vì CH≡CH + 2H2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 34: Đáp án B Có 5 chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với H2 dư (xt Ni, to) tạo ra butan là but-2-en; but-1-in; but-2-in; buta-1,3-đien; vinylaxetilen Câu 35: Đáp án A CH≡CH + HCl → CH2=CHCl
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CH2=CHCl + HCl → CH3-CHCl2
H Ơ
N
Câu 36: Đáp án B CH≡C-CH3 + HCl → CH2=CCl-CH3
Y
N
CH2=CCl-CH3 + HCl → CH3-CCl2-CH3
TP .Q
U
→ Sản phẩm chính thu được là CH3-CCl2-CH3. Tên gọi là 2,2-điclopropan
Đ
Ư N
G
CH≡C-CH2-CH3 + AgNO3/NH3 → AgC≡C-CH2-CH3↓vàng nhạt + NH4NO3
ẠO
Câu 37: Đáp án C Có thể dùng dd AgNO3/NH3 để phân biệt but-1-in và but-2-in.
H
CH3-C≡C-CH3 + AgNO3/NH3 → không phản ứng.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 38: Đáp án A Đáp án A sai vì:
10
CH3-CH(OH)2 (không bền).
3
CH3-CHO + H-OH
00
B
HgSO4 , H 2 SO4 - CH≡CH + H-OH → CH2=CH-OH (không bền) → CH3-CHO 80 o
ẤP
2+
Sản phẩm CH3-CH(OH)2 không bền nên chuyển thành CH3CHO.
Ó
A
C
- CH≡CH + 2HCl → CH3-CHCl2.
-L
Í-
H
Câu 39: Đáp án B Có 4 đồng phân thỏa mãn là CH≡C-CH2-CH2-CH2-CH3, CH≡C-CH(CH3)-CH2-CH3, CH≡C-CH2-CH(CH3)2, CH≡C-C(CH3)3
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 40: Đáp án B Có 5 chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa vàng là CH≡CH (etin), CH≡C-CH3 (propin), CH≡C-CH=CH2 (vinylaxetilen), C6H5C≡CH (phenylaxetilen), CH≡C-CH2-CH3 (but-1-in)
Câu 41: Đáp án C X + AgNO3/NH3 → ↓vàng nên X có nối ba C≡C ở đầu mạch. X + 2H2 → (CH3)C-CH2-CH3
→ X có CTCT là (CH3)3C-C≡CH → 3,3-đimetylbut-1-in
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 42: Đáp án D Có 5 hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 là CH≡CH, CH≡C-CH3, CH≡C-CH2-CH3, CH≡C-CH=CH2, CH≡C-C≡CH
N
Câu 43: Đáp án B o
U ẠO
HgSO4 , H 2 SO4 - CH3CH2C≡CH + H-OH → → CH3-CH2-CO-CH3 (etyl metyl xeton) 80 o
TP .Q
+
Y
H ,t → CH3-CH2-CH(OH)-CH3 (but-2-ol) CH3CH2CH=CH2 + H-OH
HgSO4 , H 2 SO4 - CH3CH2C≡CCH3 + H-OH → CH3-CH2-CO-CH2-CH3 (đietyl xeton) + 80o
Ư N
G
Đ
CH3-CH2-CH2-CO-CH3 (metyl propyl xeton) o
H ,t → CH3CH2CH(OH)-CH2-CH3 (pent-3-ol) + - CH3CH2CH=CHCH3 + H-OH CH3-CH2-CH2-CH(OH)-CH3 (pent-2-ol)
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
+
→ CH3CH2C≡CH có thể điều chế được etyl metyl xeton bằng phản ứng cộng hợp nước
3
10
00
B
Câu 44: Đáp án D Có 3 chất thỏa mãn là CH≡C-C≡CH (C4H2), CH≡C-CH=CH2 (C4H4), CH≡C-CH2-CH3 (C4H6)
Ó
A
C
ẤP
2+
Câu 45: Đáp án C Đây là bộ dụng cụ điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm. Đáy ống nghiệm có chứa đất đèn CaC2 dạng bột. Đầu ống nghiệm có nước vôi trong nhỏ dần xuống. Axetilen thu bằng phương pháp đẩy nước.
Í-
H
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
TO
ÁN
-L
Câu 46: Đáp án A Axetilen cháy trong oxi tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ khoảng 3000oC nên được dùng trong đèn xì axetilen-oxi để hàn và cắt kim loại:
G
C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 47: Đáp án C CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 (X) + C2H2 (Y) ----1mol------------------1mol-----------1mol C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1mol-----------------------------1mol
H Ơ
N
Cho sản phẩm cháy là CO2 (2 mol) và H2O vào Ca(OH)2 (1 mol):
N
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
TP .Q
U
Y
1mol---------1mol---------1mol CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Đ
Ư N
G
→ Hiện tượng quan sát được là: kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan hết
ẠO
1mol---------1mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 48: Đáp án B Canxi cacbua sản xuất trong công nghiệp (từ vôi sống và than đá) là chất rắn, màu đen xám, trước kia được dùng tạo ra C2H2 để thắp sáng vì vậy nó được gọi là "đất đèn" → khí đất đèn là C2H2
10
00
B
Câu 49: Đáp án C CH≡CH + HCl → CH2=CHCl (không có đồng phân hình học)
2+
3
CH≡C-CH3 + HCl → CH2=CCl-CH3 (không có đồng phân hình học)
ẤP
CH3C≡CCH3 + HCl → CH3-CH=CBr-CH3 (có đồng phân hình học)
A
C
CH3-C≡C-CH3 + 2H2 → CH3-CH2-CH2-CH3 (không có đồng phân hình học)
-L
Í-
H
Ó
Câu 50: Đáp án C CaC2 → C2H2 (A1) → CH≡C-CH=CH2 (A2) → CH2=CH-CH=CH2 (A4) → Cao su Buna.
ÁN
CH≡C-CH=CH2 (A2) → CH3-CH2-CH2-CH3 (A3) → CH2=CH-CH=CH2 (A4)
TO
CH2=CH-CH=CH2 (A4) → Cao su Buna-N
→ A2 là CH≡C-CH=CH2 (vinylaxetilen), A3 là CH3-CH2-CH2-CH3 (butan), A5 là CH2=CHCN (vinyl xianua)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
CH≡CH (A1) → CH2=CH-CN (A5)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
ẠO
Ư N
G
Đ
Câu 2. Trong phân tử benzen: A. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng. B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C. C. Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng. D. Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng.
TP .Q
U
Câu 1. Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra: A. 2 liên kết pi riêng lẻ. B. 2 liên kết pi riêng lẻ. C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6 C. D. 1 hệ liên kết xích-ma chung cho 6 C.
N
Lý thuyết trọng tâm về HIĐROCACBON THƠM
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 3. Cho các công thức:
ẤP
2+
3
10
00
B
Cấu tạo nào là của benzen ? A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3).
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 4. Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là: A. CnH2n+6 ; n ≥ 6. B. CnH2n-6 ; n ≥ 3. C. CnH2n-8 ; n ≥ 6. D. CnH2n-6 ; n ≥ 6.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 5. Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là: A. 8 và 5. B. 5 và 8. C. 8 và 4. D. 4 và 8. Câu 6. Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là: A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4).
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. (1); (2) và (4).
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 7. Chất cấu tạo như sau có tên gọi là gì ?
Đ
ẠO
TP .Q
A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen.
G Ư N H
2+
3
10
00
B
Câu 9. Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ? A. C10H16. B. C9H14BrCl. C. C8H6Cl2. D. C7H12.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 8. CH3C6H4C2H5 có tên gọi là: A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen.
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 10. Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ? A. C8H10. B. C6H8. C. C8H8Cl2. D. C9H12.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Câu 11. (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là: A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen. Câu 12. iso-propylbenzen còn gọi là: A. Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen. Câu 13. Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẠO
TP .Q
U
Y
A.
H
Ư N
G
Đ
B.
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
C.
10
00
D.
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 14. Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa : A. vòng benzen. B. gốc ankyl và vòng benzen. C. gốc ankyl và 1 benzen. D. gốc ankyl và 1 vòng benzen.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Câu 15. Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là: A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và vinyl. D. benzyl và phenyl.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 16. Điều nào sau đâu không đúng khi nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ? A. vị trí 1,2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para. C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho. Câu 17. Một ankylbenzen X có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy X là: A. 1,2,3-trimetylbenzen. B. n-propylbenzen.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
C. iso-propylbenzen. D. 1,3,5-trimetylbenzen.
N Y U TP .Q
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 19. C7H8 có số đồng phân thơm là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
H Ơ
Câu 18. Một ankylbenzen X (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao. X là: A. 1,3,5-trietylbenzen. B. 1,2,4-trietylbenzen. C. 1,2,3-trimetylbenzen. D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen.
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 20. Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
C
ẤP
2+
3
10
Câu 21. Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 22. Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là A. 7. B. 8. C. 9. D. 6.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 23. Cho các chất: (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hexa-1,3,5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là: A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6). C. (2); (3); (5) ; (6). D. (1); (5); (6); (4).
Câu 24. X là đồng đẳng của benzen, có CTĐGN là: (C3H4)n. Công thức phân tử của X là: A. C3H4. B. C6H8. C. C9H12.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. C12H16.
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 25. Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là: A. Gây hại cho sức khỏe. B. Không gây hại cho sức khỏe. C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 26. Tính chất nào sau đây không phải của ankylbenzen ? A. Không màu sắc. B. Không mùi vị. C. Không tan trong nước. D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
H TR ẦN
ẤP
2+
3
10
00
Câu 28. Tính chất nào không phải của benzen ? A. Dễ thế. B. Khó cộng. C. Bền với chất oxi hóa. D. Kém bền với các chất oxi hóa.
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 27. Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. Benzen + Cl2 (askt). B. Benzen + H2 (Ni, p, to). C. Benzen + Br2 (dd). D. Benzen + HNO3(đ)/H2SO4(đ), to.
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 29. Cho benzen + Cl2 (askt) ta thu được dẫn xuất clo X. Vậy X là: A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 30. Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là: A. thế, cộng. B. cộng, nitro hoá. C. cháy, cộng. D. cộng, brom hoá. Câu 31. Tính chất nào không phải của benzen A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2 (as).
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
Câu 32. Benzen + X → etylbenzen. Vậy X là: A. axetilen. B. etilen. C. etyl clorua. D. etan.
G Ư N
TR ẦN
2+
3
10
00
Câu 35. Toluen + Cl2 (askt) xảy ra phản ứng: A. Cộng vào vòng benzen. B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn. C. Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4. D. Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4.
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 34. So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ): A. Dễ hơn, tạo ra o-nitrotoluen và p-nitrotoluen. B. Khó hơn, tạo ra o-nitrotoluen và p-nitrotoluen. C. Dễ hơn, tạo ra o-nitro toluen và m-nitrotoluen. D. Dễ hơn, tạo ra m-nitrotoluen và p-nitrotoluen.
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 33. Tính chất nào không phải của toluen ? A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với Cl2 (as). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, to. D. Tác dụng với dung dịch Br2.
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
askt Câu 36. 1 mol Toluen + 1 mol Cl2 → X. Chất X là: A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3. C. o-ClC6H4CH3. D. B và C đều đúng.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Câu 37. Tiến hành thí nghiệm cho nitrobenzen tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ), nóng ta thấy: A. Không có phản ứng xảy ra. B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho. Câu 38. Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p-. Vậy -X là những nhóm thế nào ? A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -CHO, -SO3H.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Câu 39. Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m-. Vậy -X là những nhóm thế nào ? A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -CHO, -SO3H.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H 2 SO4 d Câu 40. 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO3 đ X + H → O. Chất X là: to
Ư N
G
Đ
ẠO
A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen. C. p-đinitrobenzen. D. B và C đều đúng.
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 41. C2H2 → X → Y → m-bromnitrobenzen. Các chất X và Y lần lượt là: A. benzen ; nitrobenzen. B. benzen, brombenzen. C. nitrobenzen ; benzen. D. nitrobenzen; brombenzen.
C
ẤP
2+
3
10
Câu 42. Benzen → X → o-bromnitrobenzen. Chất X là: A. nitrobenzen. B. brombenzen. C. aminobenzen. D. o-đibrombenzen.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 43. Ankylbenzen X (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Chất X là: A. n-propylbenzen. B. p-etylmetylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. 1,3,5-trimetylbenzen.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
trunghop Câu 44. Cho phản ứng: X → 1,3,5-trimetylbenzen. Chất X là: A. axetilen. B. metylaxetilen. C. etylaxetilen. D. đimetylaxetilen.
Câu 45. Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ? A. dd Br2. B. khí H2, Ni, to. C. dd KMnO4.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. dd NaOH. o
H Ơ N Y U TP .Q Đ
G
00
B
TR ẦN
3 A. C6H6 + CH3Cl → B. khử H2, đóng vòng benzen C. khử H2 metylxiclohexan D. tam hợp propin
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N H
AlCl ;t o
ẠO
Câu 47. Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen ? A. tam hợp axetilen. B. khử H2 của xiclohexan. C. khử H2, đóng vòng n-hexan. D. tam hợp etilen. Câu 48. Phản ứng nào không điều chế được toluen ?
N
Ni ,t , p Câu 46. Cho phản ứng: X + 4H2 → etylxiclohexan. Chất X là: A. C6H5CH2CH3. B. C6H5CH3. C. C6H5CH2CH=CH2. D. C6H5CH=CH2.
A
C
ẤP
2+
3
10
Câu 49. Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống .... trong câu sau: Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen liên kết với nhau tạo thành ........ A. Mạch thẳng. B. Vòng 6 cạnh, phẳng. C. Vòng 6 cạnh đều, phẳng. D. Mạch có nhánh
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 50. Benzen không tan trong nước vì lí do nào sau đây ? A. Benzen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau. B. Benzen có khối lượng riêng bé hơn nước. C. Phân tử benzen là phân tử phân cực. D. Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 51. Chất làm mất màu dung dịch nước brom, dung dịch thuốc tím là: A. Benzen. B. Toluen. C. Cumen. D. Stiren.
Câu 52. Bằng phản ứng nào chứng tỏ benzen có tính chất của hiđrocacbon no ? A. Phản ứng với dung dịch nước brom. B. Phản ứng nitro hóa. C. Phản ứng với H2 (Ni, to).
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
TP .Q
U
Câu 53. Sản phẩm đinitrobenzen nào (nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc ? A. o-đinitrobenzen. B. m-đinitrobenzen. C. p-đinitrobenzen. D. Hỗn hợp o- và p-đinitrobenzen.
N
D. Phản ứng cháy, tỏa nhiệt.
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 54. Sản phẩm điclobenzen nào (nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho clobenbzen tác dụng với clo có bột Fe đun nóng làm xúc tác ? A. o-điclobenzen. B. m-điclobenzen. C. p-điclobenzen. D. Hỗn hợp o- và p-điclobenzen.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 55. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ benzen có tính chất của hiđrocacbon không no ? A. Phản ứng với hiđro. B. Phản ứng với dung dịch nước brom. C. Phản ứng với clo có chiếu sáng. D. Cả A và C.
A
C
ẤP
2+
3
Câu 56. Hợp chất nào được tạo thành khi trùng hợp 3 phân tử propin đun nóng ở 6000C ? A. 1,2,3-trimetylxiclohexan. B. 1,2,4-trimetylbenzen. C. 1,2,3-trimetylbenzen. D. 1,3,5-trimetylbenzen.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 57. Cho các chất sau: Toluen (1); Etylbenzen (2); p-xilen (3); Stiren (4); Cumen (5). Số chất cùng dãy đồng đẳng với benzen là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 58. Câu nào đúng nhất trong các câu sau khi nói về benzen ? A. Benzen là một hiđrocacbon. B. Benzen là một hiđrocacbon no. C. Benzen là một hiđrocacbon không no. D. Benzen là một hiđrocacbon thơm.
Câu 59. Điều nào sau đây sai khi nói về toluen ? A. Là một hiđrocacbon thơm. B. Có mùi thơm nhẹ.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 61. Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ? A. Dễ tham gia phản ứng thế. B. Khó tham gia phản ứng cộng. C. Bền vững với chất oxi hóa. D. Tất cả các lí do trên đều đúng.
TP .Q
Câu 60. Câu nào sau đây sai khi nói về benzen ? A. Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều. B. Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều cùng nằm trên một mặt phẳng. C. Trong phân tử benzen, các góc hóa trị bằng 1200. D. Trong phân tử benzen, ba liên kết đôi ngắn hơn 3 liên kết đơn.
N
C. Là đồng phân của benzen. D. Tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 62. Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ? A. Có khí thoát ra. B. Dung dịch tách thành 2 lớp. C. Xuất hiện kết tủa. D. Dung dịch đồng nhất.
A
C
ẤP
2+
3
Câu 63. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ? A. Dung dịch KMnO4 bị mất màu. B. Có kết tủa trắng. C. Có sủi bọt khí. D. Không có hiện tượng gì.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 64. Số đồng phân thơm của chất có CTPT C8H10 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 65. Benzen có thể điều chế bằng cách nào ? A. Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ. B. Điều chế từ ankan. C. Điều chế từ xicloankan. D. Tất cả các cách trên đều đúng.
Câu 66. Hãy chọn đúng hóa chất để phân biệt benzen, axetilen, stiren ? A. Dung dịch phenolphthalein. B. Dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch AgNO3.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. Cu(OH)2.
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 67. Cho các mệnh đề về stiren: (1) Stiren là đồng đẳng với benzen. (2) Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4. (3) Stiren còn có tên gọi khác là vinylbenzen. (4) Stiren vừa có tính không no, vừa có tính thơm. (5) Stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. Số mệnh đề đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
ASKT Câu 68. Xác định sản phẩm của phản ứng sau: C6H6 + 3Cl2 → A. C6H5Cl. B. C6H4Cl2. C. C6H3Cl3. D. C6H6Cl6.
C
ẤP
2+
3
10
00
Câu 69. Một hiđrocacbon thơm X có thành phần %C trong phân tử là 90,57%. CTPT của X là: A. C6H6. B. C8H10. C. C7H8. D. C9H12.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 70. Oxi hóa hết 2,3 gam toluen bằng dung dịch KMnO4 thu được axit benzoic. Khối lượng axit benzoic tạo thành là: A. 3,5 gam. B. 5,03 gam. C. 5,3 gam. D. 3,05 gam.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 71. Cho các nhận định sau về polistiren: (1) Là chất nhựa nhiệt dẻo, trong suốt. (3) Dùng chế tạo các dụng cụ văn phòng. Số câu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
(2) Dùng chế tạo đồ dùng gia đình. (4) Là một hiđrocacbon thơm.
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
Câu 72. Điều nào sau đây sai khi nói về dầu mỏ ? A. Là một hỗn hợp lỏng, sánh, mầu sẫm, có mùi đặc trưng. B. Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. C. Là hỗn hợp phức tạp gồm nhiều loại hiđrocacbon khác nhau. D. Trong dầu mỏ không chứa các chất vô cơ.
U TP .Q ẠO Đ G Ư N H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 74. Phương pháp dùng để chưng cất dầu mỏ là: A. Chưng cất dưới áp suất thường. B. Chưng cất dưới áp suất cao. C. Chưng cất dưới áp suất thấp. D. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.
Y
Câu 73. Nguyên tố có hàm lượng lớn nhất trong dầu mỏ là: A. C. B. H. C. S. D. O.
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 75. Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là: A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Có 3 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C. Có 2 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 76. Phương pháp để tăng chỉ số octan là: A. Rifominh. B. Crackinh. C. Chưng cất dưới áp suất cao. D. Chưng cất dưới áp suất thấp.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 77. Thành phần chủ yếu của khí lò cốc: A. H2 và CO. B. H2 và CH4. C. H2 và CO2. D. H2 và C2H6 Câu 78. Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ? A. HNO3 đ /H2SO4 đ. B. HNO2 đ /H2SO4 đ. C. HNO3 loãng /H2SO4 đ. D. HNO3 đ.
Câu 79. Sản phẩm chính khi oxi hóa ankylbenzen bằng dung dịch KMnO4 là:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
A. C6H5COOH. B. C6H5CH2COOH. C. C6H5COOK. D. CO2.
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 80. Phản ứng: (HNO3 đặc + C6H6) dùng xúc tác nào sau đây ? A. AlCl3 đặc. B. H2SO4 đ. C. HCl. D. Ni.
2+
3
10
00
B
Câu 82. Thành phần chính của khí thiên nhiên là: A. H2. B. CH4. C. C2H6. D. CO
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 81. Cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với clo (xt: bột Fe), H = 80%. Lượng clobenzen thu được là: A. 14 gam. B. 16 gam. C. 18 gam. D. 20 gam.
LỜI GIẢI CHI TIẾT
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 83. C9H12 có số đồng phân hiđrocacbon thơm là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 1: Đáp án C Trong benzen thực nghiệm cho thấy 6 liên kết có độ dài bằng nhau → liên kết π không cố định mà chung cho cả vòng benzen . 6 obitan p chưa lai hóa của 6 nguyên tử C xen phủ bên với nhau tạo hệ liên hợp π chung cho cả vòng benzen. Câu 2: Đáp án A Trong phân tử benzen có 6 nguyên tử C đều ở trạng thái lai hóa sp2 ( lai hóa tam giác). 3 AO lai hóa tạo liên kết xich ma với 2 nguyên tử C bên canh và 1 nguyên tử H → vậy 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên một mặt phẳng. Câu 3: Đáp án D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Benzen có công thức C6H6 trong phân tử có cấu tạo vòng lục giác gồm 3 liên kết đơn và 3 liên kết đôi đan xen nhau
N
H Ơ
N
Cấu tạo (1), (2),(3) đều biểu diễn benzen ((1) biễu diễn được rõ hệ π liên hợp, (2) và (3) biễu diễn rõ số liên kết đơn, đôi trong phân tử. Khi cần thiết mới cần ghi rõ nguyên tử H)
TP .Q
U
Y
Câu 4: Đáp án D Trong dãy đồng đẳng của benzen có π + v= 4( gồm 1 vòng và 3 liên kết π) → Công thức chung của dãy đồng đẳng của benzen là CnH2n-6 ( n ≥ 6).
Đ
ẠO
Câu 5: Đáp án A Stiren có công thức là C8H8
Ư N
G
Thay vào công thức tổng quát n= 8, a= 5.Đáp án A.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 6: Đáp án D Đồng đẳng của benzen có công thức chung là CnH2n-6 (n ≥ 6). Thấy (3) không thỏa mãn công thức chung . Đáp án D.
00
B
Câu 7: Đáp án B Hai nhóm metyl ở vị trí 1,3 với nhau (vị trí meta).
2+
3
10
Câu 8: Đáp án A Hai gốc metyl và etyl đính cùng C trên vòng benzen (không cần đánh số). Hợp chất CH3C6H4C2H5 có tên gọi là etylmetylbenzen. Đáp án A.
A
C
ẤP
Chú ý goi tên các nhóm thế xuất theo thứ tự a, b, c.. chữ cái đầu tiên của nhóm thế ( e đứng trước m nên gọi etylmetylbenzen)
Í-
H
Ó
Câu 9: Đáp án C Nhận thấy hợp chất chưa vòng benzen thì π + v ≥ 4
-L
C10H16 có π + v= 3, C9H14BrCl có π +v =1, C7H12 có π + v=2, C8H6Cl2 có π + v= 5.
TO
ÁN
Câu 10: Đáp án B Nhận thấy hợp chất chưa vòng benzen thì π + v ≥ 4
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
C8H10 có π + v= 4, C6H8 có π +v =3, C8H8Cl2 có π + v= 4, C9H12Cl có π + v= 4. Câu 11: Đáp án C Nhóm thế đính vào vòng benzen dạng (CH3)2-CH- mạch nhánh dạng iso
(CH3)2-CH-C6H5 có tên là iso-propylbenzen. Câu 12: Đáp án C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Iso-propylbenzen có cấu tạo C6H5 -CH(CH3)2 còn có tên gọi là cumen (Hợp chất dùng đế sản xuất axeton và phenol trong công nghiệp)
H Ơ
N
Toluen có công thức C6H5CH3 còn gọi là metylbenzen
N
Stiren có công thức C6H5CH=CH2 còn gọi là Vinylbenzen
TP .Q
U
Y
o-Xilen có cấu tạo CH3C6H4CH3 (1,2-đimteylbenzen) hai nhóm metyl ở vị trí 1,2
ẠO
Câu 13: Đáp án A Nhận thấy D không chứa vòng benzen → loại D
Đ
B nhóm Cl và C2H5 ở vi trí 1,3 , ở C thì Cl và C2H5 ở vị trí 1, 2 với nhau → loại B, C
H
Ư N
G
Câu 14: Đáp án D Khi thay thế các nguyên tử H trên vòng benzen C6H6 bằng các nhóm ankyl thu được ankylbenzen vậy ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa gốc ankyl và 1 vòng benzen. Đáp án D.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Chú ý đáp án B nếu chứa nhiều vòng benzen như naphtalen không được coi là ankylbenzen
00
B
Câu 15: Đáp án D Gốc C6H5-CH2-:benzyl , C6H5-: phenyl , CH2=CH- : vinyl, CH2=CH-CH2: anlyl.
2+
3
10
Câu 16: Đáp án D Vì benzen có tính đối xứng, khi đánh số sao cho tổng số vị trí nhánh là nhỏ nhất nên vị trí 1,3 trùng với 1,5 .
A
C
ẤP
Câu 17: Đáp án D Nhận thấy 1,3,5 trimetylbenzen có tính đối xứng cao nhất khi tham gia phản ứng thế Br2/Fe đun nóng chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất
H
Ó
1,2,3-trimetylbenzen khi tham gia phản ứng thế Br2/Fe đun nóng cho 2 sản phẩm
-L
Í-
n-propylbenzen và iso-propylbenzen khi tham gia phản ứng thế Br2/Fe đun nóng cho 3 sản phẩm ở vị trí o,p,m.
TO
ÁN
Câu 18: Đáp án A Nhận thấy C, D có công thức phân tử lần lượt là C9H12 và C18H30 → Loại
G
Hợp chất 1,2,4 - trietylbenzen khi tham gia phản ứng thế với Br2/Fe cho 3 sản phẩm
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Hợp chất 1,3,5 - trietylbenzen khi tham gia phản ứng thế với Br2/Fe cho 1 sản phẩm duy nhất
Câu 19: Đáp án A Hợp chất C7H8 có π +v= 4 chỉ có 1 cấu tạo chứa vòng benzen là C6H5CH3. Câu 20: Đáp án C Hợp chất C8H10 có π + v= 4 → cấu tạo X chứa vòng benzen gồm C6H5C2H5, o-CH3C6H4CH3, m-CH3C6H4CH3, p-CH3C6H4CH3.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Câu 21: Đáp án C Hợp chất C9H12 có π + v= 4, các đồng phân chứa vòng benzen gồm
N
H Ơ
CH3CH2CH2-C6H5, (CH3)2CH-C6H5.
U
Y
o-CH3C6H5C2H5, m-CH3C6H5C2H5, p-CH3C6H5C2H5
TP .Q
1,2,3-(CH3)3C6H3,; 1,2,4-(CH3)3C6H3; 1,3,5-(CH3)3C6H3.
Đ
ẠO
Câu 22: Đáp án A Hợp chất C9H10 có π + v= 5 , các đồng phân chứa vòng benzen gồm
Ư N
G
C6H5CH2-CH=CH2, C6H5CH=CH2-CH3 (*) , C6H5CH(CH3)=CH2, o-CH3C6H4CH=CH2, mCH3C6H4CH=CH2, p-CH3C6H4CH=CH2
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Chú ý (*) có đồng phân hình học.
10
00
Các chất (1), (2), (5), (6) đều chứa vòng benzen .
B
Câu 23: Đáp án B Nhận thấy xiclohexan là vòng no 6 cạnh không phải là hợp chấy thơm, hexa-1,3,5-trien : CH2=CH-CH=CH-CH=CH2 cũng không chứa vòng benzen không là hợp chất thơm
2+
3
Câu 24: Đáp án C Hợp chất đồng đẳng của benzen có công thức tổng quát là CaH2a-6 (a ≥ 6)
ẤP
→ 4n = 2.3n-6 → n= 3. Vậy X có công thức C9H12.
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 25: Đáp án A Benzen và toluen đều là dung môi hữu cơ có mùi thơm nhẹ hòa tan nhiều chất ( benzen là dung môi hòa tan sơn, hắc ín, vecni...), nhưng đều có hại cho sức khỏe, đặc biệt là benzen. Với liều cao, hàm lượng benzen trên 65 mg/lít, nạn nhân chết sau vài phút trong tình trạng hôn mê, có thể kèm theo co giật.
TO
ÁN
Câu 26: Đáp án B Các ankylbenzen là chất không màu, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ, có mùi thơm nhẹ và là chất độc.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 27: Đáp án C askt C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6 o
Ni ,t → C6H12 C6H6 + 3H2
H 2 SO4 → 1,3-(NO2)2 -C6H4. C6H6 + HNO3 (đặc) to
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Đáp án C. Chú ý Benzen tác dụng được Br2 khan và có xúc tác bột Fe, nếu không có xúc tác Fe thì phản ứng không xảy ra.
Y
N
H Ơ
Câu 28: Đáp án D Tính chất đặc trưng của benzen tương đối dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với chất oxi hóa.
TP .Q
U
Câu 29: Đáp án C askt C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6
Đ
ẠO
Câu 30: Đáp án A Phản ứng thế Cl2(askt) minh chứng tính chất no của benzen( tương tự ankan), phản ứng cộng H2 (Ni, t0) chứng minh tính chất không no ( tương tự anken).
Ư N
G
Câu 31: Đáp án C Benzen bền vững với chất oxi hóa, nó không tham gia phản ứng KMnO4 .
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 32: Đáp án B xt ,t o → C6H5CH2CH3 C6H6 + CH2=CH2
00
B
Câu 33: Đáp án D Nếu không có xúc tác thì toluen không tham gia phản ứng với dung dịch Br2 o
3
10
Fe ,T C6H5CH3 + Br2 → o- Br-C6H4CH3( p- Br-C6H4CH3) + HBr
2+
askt C6H5CH3 + Cl2 → C6H5CH2Cl + HCl o
A
C
ẤP
t → C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O C6H5CH3 + 2KMnO4
-L
Í-
H
Ó
Câu 34: Đáp án A Trong toluen có đính thêm gốc CH3 là nhóm đẩy làm mật độ e trong vòng benzen tăng lên ( đặc biệt là vị trí o,p) làm tăng khả năng tham gia phản ứng thế so với benzen.
ÁN
Câu 35: Đáp án C Khi có xúc tác là askt thì phản ứng thế xảy ra nhánh
Ỡ N
G
TO
Phản ứng thế ở nhánh vòng benzen khó khăn hơn so với với CH4 do vòng benzen có cấu trúc cồng kềnh hơn CH4.
BỒ
ID Ư
Câu 36: Đáp án A Chú ý xúc tác là askt nên phản ứng thế xảy ra ở nhánh và chỉ có một sản phẩm là C6H5CH2Cl. Câu 37: Đáp án C Nitrobenzen có chứa nhóm NO2 là nhóm hút electron, làm mật độ e trên vong giảm , khả năng tham gia phản ứng thế khó hơn và ưu tiên vào vị trí meta.
Câu 38: Đáp án A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Khi trên vòng benzen có sẵn các nhóm thế đẩy e khi tham gia phản ứng thế sẽ dễ hơn benzen và ưu tiên thế vào vị trí o, p. Các nhóm thế đẩy e gồm ankyl CnH2n+1, OH, NH2, OCH3.
ẠO
TP .Q
Câu 40: Đáp án A nitrobenzen trong vòng benzen có sắn nhóm thế NO2 là nhóm hút e, nên định hướng thế nhóm thế tiếp theo sẽ vào vị trí m.
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 39: Đáp án D Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế hút e ( thường chứa liên kết π]), thì phản ứng thế xảy khó khăn hơn so với benzen và ưu tiên vào vị trí m. Các nhóm hút e gồm NO2, COOH, CHO, SO3H...
G
Đ
Câu 41: Đáp án A Từ Y → m-bromnitrobenzen nên trong Y có sắn nhóm thế hút e đính với vòng benzen.
Ư N
Chú ý khi trên vòng benzen có sắn nhóm thế X( halogen) ưu tiên vị trí thế ở o và p o
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
t , xt , p 3C2H2 → C6H6
H 2 SO4 → C6H5NO2 + H2O C6 H6 + HNO3 đặc o
00
B
Fe ,t C6H5NO2 + Br2 → m-BrC6H4NO2
3
10
Câu 42: Đáp án B Nhận thấy từ benzen không thể trực tiếp tạo ra aminobenzen (C6H5NH2). Loại C
ẤP
2+
Nếu X là nitrobenzen sẽ định hướng nhóm thế ở vị trí meta → Loại A
C
Nếu X là o-đibrombenzen không thể tạo trực tiếp ra o-bromnitrobenzen → loại D.
Í-
H
Ó
A
Câu 43: Đáp án D 1,3,5- trimetylbenzen có cấu tạo đối xứng cao tham gia phản ứng với HNO3 đặc( H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất.
ÁN
-L
n-propylbenzen và iso-propylbenzen tham gia phản ứng với HNO3 đặc( H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 sẽ tạo được 3 sản phẩm o,m,p
TO
p-etylmetylbenzen tham gia phản ứng với HNO3 đặc( H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo được 2 sản phẩm.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 44: Đáp án B t o , xt , p 3CH3-C≡ CH → 1,3,5- (CH3)3C6H3
Câu 45: Đáp án D C6H5CH=CH2+ Br2 → C6H5CHBr-CH2Br o
Ni ,t → C6H5CH2-CH3 C6H5CH=CH2 + H2
C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 → C6H5COOK + CO2 + KOH + MnO2 + H2O
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 46: Đáp án D Ni ,t o , p C6H5CH=CH2 + 4H2 → C6H11C2H5
Y
N
Câu 47: Đáp án D t o , p , xt → C6H6 3CH≡CH o
TP .Q
U
t , xt → C6H6 + 3H2 C6H12 o
ẠO
t , xt → C6H6 + 4H2 CH3 -CH2-CH2-CH2-CH2-CH3
G
Đ
Câu 48: Đáp án D t o , p , xt 3CH≡ C-CH3 → 1,3.5-(CH3)3C6H3.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 49: Đáp án C Vòng benzen có cấu trúc hình lục giác đều, phẳng do 6 nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp2 ( lai hóa tam giác)
00
B
Câu 50: Đáp án D Benzen có cấu tạo đối xưng, không phân cực nên tan tốt trong dung môi không phân cực và không tan trong dung môi có cực ( nước)
2+
3
10
Câu 51: Đáp án D Benzen, toluen,cumen không làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường( cần có xúc tác Fe, t0)
C
ẤP
Câu 52: Đáp án B Benzen không tham gia phản ứng với dung dịch brom → Loại A
Í-
H
Ó
A
Benzen tham gia phản ứng công H2( Ni, t0) chứng tỏ tính chất không no của benzen → Loại C
ÁN
-L
Hầu hết các hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng cháy, tỏa nhiệt không đặc trưng cho hợp chất hidrocacbon no. → Loại D
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 53: Đáp án B Trong nitrobenzen có nhóm thế NO2 đính trên vòng benzen khi tham gia phản ứng thế ưu tiên vị trí m. Đáp án B.
Câu 54: Đáp án D Khi thêm trên vòng benzen có sẵn nhóm thế Cl sản phẩm thế ưu tiên thế vào vị trí o,p.
Câu 55: Đáp án D Benzen có khả năng tham gia phản ứng cộng với H2 phá vỡ liên kết đôi hình thành liên kết đơn → phản ứng ứng này chứng minh tính chất của hidrocacbon không no.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
AS → C6H6Cl6 ( phản ứng cộng) C6H6 + Cl2
H Ơ
N
Câu 56: Đáp án D t o , p , xt 3CH≡ C-CH3 → 1,3,5-(CH3)3C6H3
U
Y
N
Câu 57: Đáp án D Hợp chấy cùng dãy đồng đẳng benzen có công thức chung CnH2n-6 ( n ≥ 6)
TP .Q
Nhận thấy stiren C8H8 không thỏa mãn công thức chung
ẠO
Vậy có 4 chất thuộc dãy đồng đẳng của benzen.
H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 59: Đáp án C Toluen là đồng đẳng của benzen không phải là đồng phân.
Ư N
G
Đ
Câu 58: Đáp án D Benzen là hidrocacbon thỏa mãn tính thơm dễ tham gia phản ứng thế, khó cộng và bền vững với chất oxi hóa.
10
00
B
Câu 60: Đáp án D Trong phân tử benzen không cố định các liên kết đôi và các liên kết đơn chúng luôn xen đổi chỗ nên 6 liên kết có độ dài như nhau.
ẤP
2+
3
Câu 61: Đáp án D Tính thơm của benzen thể hiện tương đối dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với các chất oxi hóa.
Ó
A
C
Câu 62: Đáp án D Chú ý câu hỏi là brom lỏng tức là brom nguyên chất là dung môi không phân cực tan tốt trong benzen vì vậy tạo dung dung dịch đồng nhất
TO
ÁN
-L
Í-
H
Cho benzen vào ống nghiệm chứa dung dịch brom trong nước, lắc kĩ benzen không làm mất màu dung dịch nước brom, chất lỏng phân thành hai lớp: Lớp chất lỏng trên là dung dịch brom trong benzen có màu vàng, lớp dưới là nước không màu. Vì benzen không phản ứng với nước brom nhưng hòa tan brom tốt hơn nước.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 63: Đáp án A to C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + KOH +MnO2↓+ H2O Vậy khi cho toluen vào dung dịch thuốc tím đun nóng thì thuốc tím nhạt màu dần và kết tủa đen.
Câu 64: Đáp án B Hợp chất C8H10 có π + v= 4 → đồng phân thơm gồm C6H5C2H5, o-CH3C6H4CH3, mCH3C6H4CH3, p-CH3C6H4CH3.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 65: Đáp án D Trong công nghiêp thường được tách ra từ quá trình chưng cất dầu mỏ và nhựa than đá
H Ơ N Y U
TP .Q
Câu 66: Đáp án B Khi cho KMnO4 ở điều kiện thường vào lần lượt các ống nghiệm chứa benzen, axetilen, stiren lắc đều thì axetilen và stiren làm nhạt màu KMnO4, benzen không hiện tượng
N
Benzen còn được điều chế từ phản ứng khử H2 xicloankan hoặc khử H2 rồi đóng vòng các ankan
Ư N
G
Đ
ẠO
Khi cho dung dịch axetilen và stiren lần lượt vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thì phản ứng thấy ống nghiệm chứa axetilen có lớp bạc màu xám bám thành ống nghiệm, stiren không hiện tượng.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 67: Đáp án C Stiren không thỏa mãn công thức CnH2n-6 ( n≥ 6) → stiren không là đồng đẳng với benzen → (1) sai (2), (3), (4), (5) đúng.
3
12n ×100% = 90, 57 → n = 8 14n − 6
H
Ó
X có công thức C8H10.
A
C
%C=
ẤP
2+
Câu 69: Đáp án B Gọi công thức của X là CnH2n-6 ( n≥ 6)
10
00
B
Câu 68: Đáp án D ASKT C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6
ÁN
-L
Í-
Câu 70: Đáp án D Luôn có nC6H5CH3= nC6H5COOH = 0,025 mol → mC6H5COOH = 3,05 gam.
TO
Câu 71: Đáp án C Nhận định đúng gồm (1), (2), (3).
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 72: Đáp án D Trong thành phàn của dầu mỏ thường là hỗn tạp của các chất hữu cơ ngoài ra còn chứa một lượng rất nhỏ các chất vô cơ (các kim loại nặng ..)
Câu 73: Đáp án A Dàu mổ là hỗn hợp của nhiều hidrocacbon, trong dầu mỏ chứa khoảng 83%-87% là C, 11%14%H, 0,01-0,7% S , 0,01%-7% O Câu 74: Đáp án A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Để chưng cất dầu mỏ ở giai đoạn dầu thô thường dùng chưng cất phân đoạn dưới áp suất thường để tách các chất có nhiệt độ sôi khác nhau.
N Y
U
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 76: Đáp án A Để làm tăng chỉ số octan ( chỉ số chống kích nổ) trong dầu mỏ người ta dùng phương pháp rifominh. Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt độ để biến đổi cấu trúc của hidrocacbon từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm. Các hợp chất có nhánh và thơm sẽ có chỉ số octan cao hơn.
H Ơ
Câu 75: Đáp án B Trong 4 chất benzen không có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Các chất còn lại đều tham gia phản ứng công với dung dịch brom
H
Ư N
G
Câu 77: Đáp án B Khí lò cốc là khí sinh ra trong quá trình chế than mỡ thành than cốc, trong khí lò cốc chứa 65% H2. 35% CH4, còn lại là CO2, CO, N2...
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 78: Đáp án A Phản ứng của benzen với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc được gọi là phản ứng nitro hóa.
10
00
B
Câu 79: Đáp án C C6H5CH2-CH2-R khi oxi hóa bởi KMnO4 đun nóng tạo ra C6H5COOK và RCOOK ( nếu R là H thì tạo CO2)
ẤP
2+
3
Câu 80: Đáp án B Phản ứng nitro hóa benzen cần dùng xúc tác H2SO4 đặc.
H
Ó
A
C
Câu 81: Đáp án C Với H = 80% → nC6H5Cl = 0,8nC6H6 = 0,16 mol → mC6H5Cl = 18 gam. Câu 82: Đáp án B Trong khí thiên nhiên CH4 chiếm 70-95%, còn lại là C2H6, H2....
-L
Í-
Câu 83: Đáp án B Hợp chất C9H có π + v= 4 các đồng phân hidrocacbon thơm gồm
TO
ÁN
C6H5CH2-CH2CH3, C6H5CH(CH3)2
G
o-CH3C6H4C2H5, m-CH3C6H4C2H5, p-CH3C6H4C2H5
BỒ
ID Ư
Ỡ N
1,2, 3-(CH3)3C6H3; 1,2,4-(CH3)3C6H3, 1,3,5-(CH3)3C6H3.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ – ĐỀ 1
N
Bài 1. Người ta tổng hợp este etyl axetat theo phương trình sau: xuctac → CH 3COOCH 2CH 3 + H 2O CH 3COOH + HOCH 2CH 3 ←
Y
dunnong
G
H
Ư N
Bài 2. Hợp chất hữu cơ nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
Đ
ẠO
TP .Q
U
Người ta thu sản phẩm este etyl axetat bằng phương pháp A. kết tinh. B. chưng cất. C. chiết. D. lọc.
TR ẦN 00
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
A.
ẤP
2+
3
10
B.
Ó
A
C
C.
-L
Í-
H
D.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Bài 3. Cho ba hợp chất hữu cơ sau: CH3CH2Br ; CH3CO-O-CH3 và CH3CH2OH. Tên gọi của ba hợp chất này theo danh pháp gốc chức lần lượt là A. etyl bromua, metyl axetat và etanol. B. etyl bromua, metyl axetat và ancol etylic. C. etan bromua, metyl axetat và ancol etylic. D. brometan, metyl axetat và ancol etylic. Bài 4. Cho hỗn hợp hai chất là etanol (ts = 78,3oC) và axit axetic (ts = 118oC). Để tách riêng từng chất, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây: A. Chiết. B. Chưng cất thường. C. Lọc và kết tinh lại. D. Chưng cất ở áp suất thấp.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Bài 6. Chọn khái niệm đúng nhất về hoá học Hữu cơ. Hoá học Hữu cơ là ngành khoa học nghiên cứu: A. các hợp chất của cacbon. B. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2. C. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2, muối cacbonat, các xianua. D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
Y
N
H Ơ
N
Bài 5. Các phản ứng của hợp chất hữu cơ thường A. nhanh và hoàn toàn. B. chậm và hoàn toàn. C. chậm và không hoàn toàn theo một hướng. D. nhanh và không hoàn toàn theo một hướng.
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 7. Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ A. Không bền ở nhiệt độ cao. B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau. C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion. D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
C
ẤP
2+
3
10
00
Bài 8. Cho các chất: CaC2, CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, CaCO3. Số chất hữu cơ trong số các chất đã cho là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 9. Để tách actemisin, một chất có trong cây thanh hao hoa vàng để chế thuốc chống sốt rét, người ta làm như sau: ngâm lá và thân cây thanh hao hoa vàng đã băm nhỏ trong nhexan. Tách phần chất lỏng, đun và ngưng tụ để thu hồi n-hexan. Phần còn lại là chất lỏng sệt được cho qua cột sắc kí và cho các dung môi thích hợp chạy qua để thu từng thành phần của tinh dầu. Kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng? A. Chưng cất. B. Chưng cất lôi cuốn hơi nước. C. Chiết. D. Sắc kí.
Bài 10. Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều hiđrocacbon. Để có các sản phẩm như xăng, dầu hoả, mazut... trong nhà máy lọc dầu đã sử dụng phương pháp tách nào ? A. Chưng cất thường. B. Chưng cất phân đoạn. C. Chưng cất ở áp suất thấp. D. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Bài 11. Licopen, chất màu đỏ trong quả cà chua chín (C40H56) chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Khi hiđro hoá hoàn toàn liopen cho hiđrocacbon no (C40H82). Hãy xác định số nối đôi trong phân tử licopen: A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 12. Hãy chọn các mệnh đề đúng. 1. Tất cả các hợp chất chứa cacbon đều là hợp chất hữu cơ. 2. Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa cacbon trừ một số nhỏ là hợp chất vô cơ như CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat và hiđrocacbonat, xianua của kim loại và amoni. 3. Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, dễ tan trong nước. 4. Số lượng hợp chất vô cơ nhiều hơn hợp chất hữu cơ vì có rất nhiều nguyên tố tạo thành chất vô cơ. 5. Đa số hợp chất hữu cơ có bản chất liên kết cộng hóa trị nên dễ bị nhiệt phan hủy và ít tan trong nước. 6. Tốc độ phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường rất chậm nên phải dùng chất xúc tác. A. 1,2,3,5 B. 2,4,5 C. 2,4,5,6 D. 2,5,6
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 13. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 2, 4, 6. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 4, 5, 6.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Bài 14. Chọn khái niệm đúng nhất về Hoá học hữu cơ. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học nghiên cứu A. các hợp chất của cacbon B. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2 C. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2, muối cacbonat, các xianua D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống Bài 15. Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ ?
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
A. Không bền ở nhiệt độ cao. B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau. C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion. D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Bài 17. Cho phản ứng: 2CH3CH2OH --(xt, to)--> CH3CH2OCH2CH3 + H2O Phản ứng trên thuộc loại phản ứng A. cộng B. thế C. tách D. oxi hoá - khử
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Bài 16. Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng thế ? A. CH2=CH2 + Br2 ---> Br-CH2-CH2-Br B. C2H6 + 2Cl2 --(askt)--> C2H4Cl2 + 2HCl C. C6H6 + Br2 --(Fe, to)--> C6H5Br + HBr D. C2H5OH + HBr --(xt, to)--> C2H5Br + H2O
2+
3
10
00
B
Bài 18. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P... B. gồm có C, H và các nguyên tố khác C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn D. thường có C, H, hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P...
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Bài 19. Cho các đặc điểm: (a) thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. (b) có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. (c) liên kết hoá học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. (d) liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. (e) dễ bay hơi, khó nóng chảy. (f) phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Số đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Bài 20. Cho hỗn hợp các ankan đi kèm là nhiệt độ sôi sau: pentan (36oC); heptan (98oC); octan (126oC); nonan (151oC). Có thể tách riêng của các chất đó bằng cách nào sau đây ? A. Chiết B. Chưng cất C. Kết tinh D. Lọc
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
Bài 21. Các chất trong dãy nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. CH2Cl2, Br-CH2-CH2-Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br. B. CH2Cl2, Br-CH2-CH2-Br, CH3Br, CH2=CH-COOH, CH3CH2OH. C. Br-CH2-CH2-Br, CH2=CH-Br, CH3Br, CH3CH3. D. HgCl2, Br-CH2-CH2-Br, CH2=CH-Br, CH3CH2Br.
Ư N H
2+
3
10
00
B
Bài 24. Cặp chất nào dưới đây đều là hiđrocacbon ? A. CaC2, Al4C3 B. CO, CO2 C. C2H2, C6H6 D. HCN, NaCN
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 23. Cặp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CO2, CaCO3 B. NaHCO3, NaCN C. CO, CaC2 D. CH3Cl, C6H5Br
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Bài 22. Cho phản ứng: 2CH4 ---> C2H2 + 3H2 Phản ứng trên thuộc loại phản ứng A. thế B. cộng C. tách D. cháy
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Bài 25. Cặp chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. C2H4 và C4H8 B. C2H4 và C2H2 C. C2H4 và C3H4 D. C2H4O và C3H6O2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
LỜI GIẢI CHI TIẾT
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: Đáp án B Người ta thu sản phẩm etyl axetat bằng phương pháp chưng cất vì etyl axetat nhiệt độ sôi thấp và hh CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH2CH3 có nhiệt độ sôi khác nhau
G
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 2: Đáp án C Dẫn xuất của hiđrocacbon là những hợp chất mà trong phân tử ngoài C, H ra còn có một hay nhiều nguyên tử của các nguyên tử khác như O, N, S, halogen,... Dẫn xuất của hiđrocacbon lại được phân thành dẫn xuất halogen như CH3Cl, CH2Br-CH2Br,... ; ancol như CH3OH, C2H5OH,... ; axit như HCOOH, CH3COOH,...
H
00
B
CH3CH2Br: etyl bromua.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 3: Đáp án B Tên gốc chức: Tên phần gốc + tên phần định chức.
Ư N
→ Đáp án C là dẫn xuất của hiđrocacbon.
10
CH3COOCH3: metyl axetat.
2+
3
CH3CH2OH: ancol etylic.
Ó
A
C
ẤP
Câu 4: Đáp án B Tăng dần nhiệt độ của hỗn hợp, etanol sẽ bị bay hơi ở 78,3 độ, cho ngưng tụ phần hơi ta thu được etanol. Chất còn lại trong bình là axit axetic
ÁN
-L
Í-
H
Câu 5: Đáp án C Các phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định, thường cần đun nóng hoặc cần xúc tác
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 6: Đáp án C Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,...). Hóa học hữu cơ là ngành Hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ Câu 7: Đáp án C Trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị
Câu 8: Đáp án C Các chất hữu cơ là: HCHO, CH3COOH, C2H5OH Câu 9: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Ngâm lá và thân cây trong cây thanh hao hoa vàng đã băm nhỏ trong n- hexan → để hòa tan các hợp chất hữu cơ trong n - hexan( dung môi hữu cơ)
N Y
TP .Q
U
Tách phần chất lỏng qua cột sắc kí và cho các dung môi thích hợp chạy qua từng phần để thu hồi từng thành phần của tinh dầu → phương pháp chiết, sắc kí
H Ơ
Tách phần chất lỏng, đun và ngưng tụ để thu hồi n-hexan → phương pháp chưng cất ( do nhexan có nhiệt độ sôi thấp )
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 10: Đáp án B Xăng, dầu hỏa , mazut có nhiệt độ sôi khác nhau khá lớn ( xăng có ts < 180 0, dầu hỏa có ts khoảng 170 0 - 2700, dầu mazut có ts > 4000) nên dùng phương pháp chưng cất phân đoạn để tách các sản phẩm có nhiệt độ sôi khác nhau.
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Lưu ý dầu mỏ không tan trong nước → không dùng chưng cất lôi cuốn hơi nước. Chưng cất dưới áp suất thương để tách các chất có nhiệt độ sôi không khác nhau nhiều ts < 180 0. Chưng cất ở áp suất thấp trong lọc dầu thường được dùng ở giai đoạn xử lý cặn mazut để tách lấy dầu nhờn, parafin
40.2 + 2 − 56 = 13 2
C40H56 + 13H2 → C40H82
ẤP
3
10
Nhận thấy trong licopen có π + v =
2+
00
Câu 11: Đáp án D
H
Ó
A
C
Cứ 1 mol licopen cần 13 mol H2 để làm no, mà π + v= 13 nên trong licopen không chứa vòng và chỉ chứa 13 liên kết đôi và liên kết đơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 12: Đáp án D 1. Sai, có các hợp chất chứa C nhưng không phải là hợp chất hữu cơ như CO2, CO... 2. Đúng. 3. Sai. hợp chất hữu cơ thường không tan hoặc ít tan trong H2O. 4. Sai. Hợp chất hữu cơ nhiều hơn, vì có rất nhiều đồng phân: mạch Cacbon, hình học, nhóm chức ... 5. Đúng 6. Đúng Câu 13: Đáp án C 1 đúng 2 đúng
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
3 đúng
H Ơ
N
4 sai, không có liên kết ion
N
5 Sai do dễ cháy.
TP .Q
U
Y
6 phản ứng hóa học xảy ra chậm
ẠO
Câu 14: Đáp án C Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,...). Hóa học hữu cơ là ngành Hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ
H
Ư N
G
Đ
Câu 15: Đáp án C Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị, rất ít khi là liên kết ion
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 16: Đáp án A Phản ứng thế là phản ứng một hoặc nhóm nguyên tử ở phân tử hữu cơ bị thế bởi một hoặc một nhóm nguyên tử khác.
10
00
Phản ứng cộng là phản ứng hữu cơ kết hợp thêm với các nguyên tử hoặc phân tử khác.
2+
3
Phản ứng tách là phản ứng một vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử.
ẤP
Các phản ứng C, B, D là phản ứng thế; phản ứng A là phản ứng cộng
H
Ó
A
C
Câu 17: Đáp án B Phản ứng thế là phản ứng một hoặc nhóm nguyên tử ở phân tử hữu cơ bị thế bởi một hoặc một nhóm nguyên tử khác.
-L
Í-
Phản ứng cộng là phản ứng hữu cơ kết hợp thêm với các nguyên tử hoặc phân tử khác.
TO
ÁN
Phản ứng tách là phản ứng một vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử.
G
Bản chất đây là phản ứng thế nhóm OH bằng nhóm OC2H5.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 18: Đáp án A Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C ( nhất thiết phải có C) trừ CO, CO2, muối cacbonat, muối hidrocacbonat, HCN, muối xianua, muối cacbua....→ Loại C, D Hợp chất hữu cơ có thể không có nguyên tố H ví dụ CCl4...
Câu 19: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị → d sai
H Ơ
N
Hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp → e sai
U
ẠO
TP .Q
Câu 20: Đáp án B Nhận thấy các ankan có nhiệt độ sôi < 1800 và có nhiệt độ sôi khác nhau → dùng phương pháp chưng cất phân đoạn để tách các ankan.
Y
N
Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau → f sai
H
Hợp chất CH3-CH3 là hợp chất hidrocacbon → Loại C
TR ẦN
Câu 22: Đáp án C
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
Câu 21: Đáp án B Nhận thấy NaCl, HgCl2 đều là các hơp chất vô cơ → Loại A, D
3
10
00
B
Câu 23: Đáp án D Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C trừ (CO, CO2, muối cabonat,muối hidrocacbonat, HCN, muối xianua, muối cacbua)
C
ẤP
2+
Câu 24: Đáp án C HCN, NaCN, CO, Al4C3, CaC2 đều là các hợp chất vô cơ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 25: Đáp án D Dẫn xuất hidrocacbon là những hợp chất hữu cơ ngoài H và C còn thêm một số nguyên tố khác như O, N, X( halogen)...
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
ÔN TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ HCHC VÀ HIDROCACBON – ĐỀ 1
TP .Q
U
Y
N
Bài 1. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Stiren là đồng đẳng của benzen. B. Xiclopropan có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4. C. C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo tác dụng được với dung dịch brom. D. C6H10 có 4 đồng phân tác dụng được với dd AgNO3/NH3.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 2. Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với He là 3,75. Nung X với Ni sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với He là 5. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là: A. 50% B. 20% C. 40% D. 25% Bài 3. Cho sơ đồ:
B
60% 80% C2 H 5OH → buta − 1,3 − dien → Caosu − buna
ẤP
2+
3
10
00
Khối lượng C2H5OH là bao nhiêu để tổng hợp 54 gam cao su Buna ? A. 191,67 gam. B. 255,55 gam. C. 143,75 gam. D. 92 gam.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần 7,28 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào bình đựng 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thấy có 9,85 gam kết tủa xuất hiện. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại xuất hiện kết tủa. Giá trị của m là A. 4,3 gam. B. 3,3 gam. C. 2,3 gam. D. Không thể xác định.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Bài 5. Trong 1 bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và khí H2 có Ni xúc tác . Nung nóng bình một thời gian thu được một khí B duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là : A. C2H6 B. C4H6 C. C3H4 D. C2H2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một hiđrocacbon X cần dùng vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 6,9 gam. Công thức phân tử của X và giá trị V là A. C6H14 ; 10,64. B. C6H14 ; 6,72. C. C5H8 ; 11,2. D. C4H8 ; 10,08.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 7. Hiđro hóa etylbenzen thu được xicloankan X. Khi cho X tác dụng với clo (có chiếu sáng) thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 8. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 28,1 gồm butan, metylxiclopropan và buta-1,3đien. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng a gam. Giá trị của a là: A. 24,98. B. 32,36. C. 17,6. D. 40.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 9. Cho sơ đồ: C2H2 → X → Y → m-bromnitrobenzen. X và Y lần lượt là A. benzen ; nitrobenzen. B. benzen ; brombenzen. C. nitrobenzen ; benzen. D. nitrobenzen ; brombenzen.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 10. Hỗn hợp A gồm (O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng 22. Hỗn hợp B gồm (Metan và etan) có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0, 2 mol B cần phải dùng V lít A ở đktc. Giá trị của V là: A. 13,44 B. 11,2 C. 8,96 D. 6,72
Bài 11. Hỗn hợp khí X có thể tích 6,72 lít (đktc) gồm H2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol 2:1. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14. Cho toàn bộ hỗn hợp Y ở trên từ từ qua nước brom dư (phản ứng hoàn toàn) thì khối lượng brom đã phản ứng là: A. 3,2 gam. B. 8,0 gam. C. 16,0 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U
TP .Q
Bài 12. Cho phản ứng: CH≡CH + KMnO4 + H2O→ H2C2O4 + MnO2 + KOH Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là A. 3; 8; 6; 3; 8; 8. B. 3; 8; 2; 3; 8; 8. C. 3 ; 8; 8; 3; 8; 8. D. 3; 8; 4; 3; 8; 8.
N
D. 32,0 gam.
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 13. Hợp chất X có công thức phân tử là C6H14 khi cho X tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol là 1:1 chỉ cho 2 dẫn xuất monoclo. Vậy tên gọi của X là A. 2,2-đimetylbutan B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpentan. D. Hexan.
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 14. Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 5,85. B. 3,39. C. 6,6. D. 7,3.
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn 0,58 gam hiđrocacbon X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào V (lit) dung dịch Ba(OH)2 pH = 13, thu được 3,94 gam muối trung hoà và 2,59 gam muối axit. Công thức phân tử của X và giá trị của V là: A. C4H10 ; 0,6 lit. B. C4H8 ; 0,6 lit. C. C4H10 ; 0,3 lit. D. C3H8 ; 0,3 lit.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Bài 16. Cho sơ đồ phản ứng: axetilen → X→ Y → Cao su Buna. Vậy X, Y lần lượt là: A. buta-1,3-đien ; etanol. B. etanol ; buta-1,3-đien. C. vinylaxetilen ; buta-1,3-đien. D. buta-1,3-đien ; vinylaxetilen. Bài 17. Cho sơ đồ: o
HNO3 , H 2 SO4 dac Cl2 , Fe C ,600 C Axetilen → X → Y →Z
. CTCT phù hợp của Z là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
A.
TP .Q
U
Y
B.
ẠO
C. D. A, B đều đúng.
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Bài 18. Cho 10,2 gam hỗn hợp khí X gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng 7 gam, đồng thời thể tích hỗn hợp giảm đi một nửa. Công thức phân tử các anken là A. C4H8, C5H10. B. C3H6, C4H8. C. C5H10, C6H12. D. C2H4, C3H6.
C
ẤP
2+
3
10
00
Bài 19. Cho dãy chuyển hóa:
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. T là Al4C3. B. Z là CH3CH2Cl. C. X là CaC2. D. Y là CH3CH2OH.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn 1 lit hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lit CO2 và 2 lit hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là : A. C3H8 B. C2H6 C. CH4 D. C2H4 Bài 21. Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Dẫn hỗn hợp đó qua 100 gam dung dịch brom 16% thấy dung dịch brom mất màu và khối lượng bình tăng 2,8 gam, sau phản ứng
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Bài 22. Cho isopren (2-metylbuta-1,3-đien) cộng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1. Hỏi có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm có cùng công thức phân tử C5H8Br2 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
N
thấy thoát ra 3,36 lit một hỗn hợp khí (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí bay ra thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Vậy công thức của anken và ankan lần lượt là: A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. C2H6 và C3H6. D. CH4 và C3H6.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 23. Một hỗn hợp Z gồm anken A và H2. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Z so với hiđro là 10. Dẫn hỗn hợp qua bột Ni nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 15. Thành phần % theo thể tích của A trong hỗn hợp Z và công thức phân tử của A là: A. 66,67% và C5H10. B. 33,33% và C5H10. C. 66,67% và C4H8. D. 33,33% và C4H8.
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 24. Cho các chất sau: etin, but-1-en, xiclobutan, phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, vinylaxetilen. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Bài 25. Hỗn hợp X gồm C3H4, C2H4 và C3H8. Đốt cháy hết 11,2 gam hỗn hợp X thu được 35,2 gam CO2. Cho 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 14,7 gam kết tủa vàng. Hỏi % thể tích của C2H4 trong X bằng bao nhiêu ? A. 25% B. 42% C. 50% D. 60% Bài 26. Cho các chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: A. 4 B. 5 C. 7
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
Đ G Ư N H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 28. Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3-điclobut-2-en. D. 2,3-đimetylpent-2-en.
ẠO
TP .Q
U
Bài 27. Cho 8,88 gam hỗn hợp X gồm 3 chất etan, propilen và buta-1,3-đien có thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi trong cùng điều kiện. Hỏi nếu đem đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X ở trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch trong bình: A. tăng 19,68 gam. B. giảm 32,0 gam. C. giảm 12,52 gam. D. giảm 46,08 gam.
N
D. 6
10
00
B
Bài 29. Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken chỉ thu được 2 ancol. X gồm A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3. B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3. C. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3. D. B hoặc C.
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 30. Hidro cacbon X có công thức C8H10 không làm mất màu dung dịch Brom. Khi đun nóng X trong dung dịch KMnO4 tạo thành hợp chất C7H5O2K (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch HCl tạo thành hợp chất C7H6O2. X là A. 1,4-đimetylbenzen. B. 1,2-đimetylbenzen. C. etylbenzen. D. 1,3-đimetylbenzen.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Bài 31. Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken có số mol bằng nhau, số nguyên tử cacbon của ankan gấp 2 lần số nguyên tử cacbon của anken. Lấy a gam X thì làm mất màu vừa đủ 100 gam dung dịch Br2 16%. Đốt cháy hoàn toàn a gam X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60 gam kết tủa. CTPT của chúng là: A. C4H10 và C2H4. B. C2H6 và C4H8. C. C6H14 và C3H6. D. C8H18 và C4H8. Bài 32. Hãy chọn câu sai trong các câu sau: A. Etylbenzen làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường. B. Các anken làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Bài 33. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác Ni, nung nóng một thời gian được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2 dư. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 8. Thể tích O2 (đktc) để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y ở trên là: A. 4,48 lít. B. 26,88 lít. C. 33,6 lít. D. 22,4 lít.
H Ơ
N
C. Các ankin khi cộng hợp với brom với tỉ lệ mol 1 : 1 đều cho sản phẩm có đồng phân hình học cis-trans. D. Phản ứng thế vào nhân thơm ở phenol dễ hơn ở benzen.
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 34. Có bao nhiêu anken ở thể khí (đktc) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
Bài 35. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđro bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 40 gam. C. 30 gam. D. 50 gam.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 36. .Đốt cháy hoàn toàn a gam một hiđrocacbon Y tạo ra 13,2 gam khí CO2. Mặt khác a gam Y làm mất màu dung dịch chứa 32 gam brom. Công thức phân tử của Y là A. C3H4. B. C2H2. C. C3H6. D. C4H8. Bài 37. Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 10
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
ẠO Đ
Ư N
G
Bài 39. Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3-CH2)3C-OH là: A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3-đimetylpent-1-en.
TP .Q
U
Bài 38. Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,48 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,24 mol.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 40. Crackinh 8,8 gam propan thu được 7,84 lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm: metan, etilen, propilen, hiđro, propan dư. Dẫn X qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 4,9 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Tỉ khối Y so với H2 là A. 10,25. B. 8,75. C. 9,75. D. 7,50.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 41. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xicloankan có công thức phân tử C5H10 làm mất màu dd brom ? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 42. Nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm metan, etilen, propilen, butilen, hidro và butan dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8.96 lít CO2 ( đktc) và 9 gam H2O. Mặt khác T làm mất màu 12g Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là: A. 45% B. 50% C. 65% D. 75%
Bài 43. Hỗn hợp X gồm H2, C3H8, C3H4. Cho từ từ 12 lít hỗn hợp X qua bột Ni xúc tác. Sau phản ứng được 6 lít khí duy nhất (các khí đo ở cùng điều kiện). Tỉ khối hơi của X so với H2 là: A. 11 B. 22 C. 13
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
ẠO
TP .Q
U
Bài 44. Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là A. 19,2 gam. B. 1,92 gam. C. 3,84 gam. D. 38,4 gam.
N
D. 26
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Bài 45. C6H12 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở tác dụng được với HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
2+
3
10
00
B
Bài 46. Cho 0,2 mol một hiđrocacbon mạch hở X tác dụng vừa đủ với 4 lít dung dịch brom 0,1M thu được sản phẩm chứa 85,562% Br. Số đồng phân có thể có của hiđrocacbon X là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Bài 47. Hiđrat hóa 7,8 gam axetilen có xúc tác HgSO4 ở 80oC, hiệu suất phản ứng này là H%. Cho toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 66,96 gam kết tủa. Giá trị H là: A. 10,3%. B. 70%. C. 93%. D. 7%.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
LỜI GIẢI CHI TIẾT
N
H Ơ
N
Câu 1: Đáp án D A sai, stiren không phải là đồng đẳng của benzen
U
Y
B sai, xicloankan không làm mất màu được KMnO4
TP .Q
C sai, C4H8 có 4 đồng phân cấu tạo tác dụng được với dung dịch brom
ẠO
D đúng, đó là: CH 3CH 2CH 2CH 2 − C ≡ CH ; CH 3CH (CH 3 )CH 2 − C ≡ CH
Ư N
G
Đ
CH 3CH 2CH (CH 3 ) − C ≡ CH ;(CH 3 )3 C − C ≡ CH
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 2: Đáp án A Giả sử: nt = n X = 1( mol ) ⇒ nH 2 = nC2 H 4 = 0,5 15 = 0, 75 5.4 = nt − ns = 1 − 0, 75 = 0, 25
00
ẤP
Câu 3: Đáp án A 2nC2 H 5OH ⇒ nC4 H 6 ⇒ (C4 H 6 )n
10
0, 25 .100 = 50 % 0,5
3
Hiệu suất: H =
2+
nH 2 ( pu ) = ngiam
B
mt = ms = 15.1 = 15 ⇒ ns =
C
1 1 1 ⇒ nC2 H5OH = .2. = 4,167 n n 0,8.0, 6 ⇒ mC2 H5OH = 191, 67( g )
Í-
H
Ó
A
n po lim e =
ÁN
-L
Câu 4: Đáp án B nBaCO3 = 0,05 ⇒ nBa ( HCO3 )2 = 0,15 − 0, 05 = 0,1
TO
⇒ nCO2 = 0, 05 + 0,1.2 = 0, 25 Btoxi : nH 2O = 2nO2 − 2nCO2 = 2.0,325 − 2.0, 25 = 0,15
Ỡ N
G
m = mC + mH = 0, 25.12 + 0,15.2 = 3.3( g )
BỒ
ID Ư
Câu 5: Đáp án D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
nCO2 = 0,1; nH 2O = 0,15 ⇒ B là ankan
nankan = 0,15 − 0,1 = 0, 05 ⇒ nc = 3 ⇒ B : C2 H 6
H Ơ
N
Pt nt = = 3 ⇒ nt = 3ns Ps ns
N
ngiam = nt − ns = 3ns − ns = 2ns
Đ
Câu 6: Đáp án A nCO2 = x; nH 2O = y
Ư N
G
mX = mC + mH ⇒ 12 x + 2 y = 4,3 mCO2 − mH 2O = 6, 9 ⇒ 44 x − 18 y = 6, 9
TR ẦN
H
⇒ x = 0,3; y = 0,35 ⇒ X là ankan
www.daykemquynhon.ucoz.com
U
ẠO
X là: C2 H 2
= 0,5(2.0,3 + 0,35) = 0, 475 ⇒ V = 10,64(l )
10
2
00
2nCO2 + nH 2O
B
nX = y − x = 0, 05 ⇒ nC = 6 ⇒ C6 H14 Bt oxi: nO2 =
Y
với tỉ lệ mol 1:2 ra C2 H 6
TP .Q
Do chỉ thu được khí B duy nhất nên X tác dụng với
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 7: Đáp án D Hiđro hóa etylbenzen thu được xicloankan X X là C6 H11 − C2 H 5 Khi clo hóa thu được 6 Nhánh thu được 2, vòng thu được 4
-L
Í-
H
Câu 8: Đáp án A Butan: C4 H10 ; metylxiclopropan: C4 H 8 ; buta-1,3-đien: C4 H 6
ÁN
Nên công thức chung của hỗn hợp là: C4 H x M X = 28,1.2 = 56, 2 ⇒ x = 8, 2 ⇒ X : C4 H 8,2
TO
nCO2 = 0, 4; nH 2O = 0, 41
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Khối lượng bình tăng: n↑ = mCO2 + mH 2O = 0, 4.44 + 0, 41.18 = 24,98( g ) Câu 9: Đáp án A 3C2 H 2 (C , xt ) ⇒ C6 H 6 ( X )
C6 H 6 + HNO3 / H 2 SO4 đặc ⇒ C6 H 5 NO2 (Y ) C6 H 5 NO2 + Br2 ( Fe,1:1) ⇒ m − O2 NC6 H 4 Br
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 10: Đáp án C CH 4 , C2 H 6
H Ơ
N
Dựa vào sơ đồ đường chéo ta có tỉ lệ mol 1:1 O2 , O3
N
Dựa vào sơ đồ đường chéo ta có tỉ lệ mol 1:3
ẠO Đ G Ư N
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
b--------2b 7 C2 H 6 + O2 → 2CO2 + 3H 2O 2 b---------7b/2 11b = 11a → b = 2a = 0, 2.2 → VA = 0, 4.22, 4 = 8,96 --> 2
TP .Q
U
Y
Quy đổi ra Oo → 2a + 3.3a = 11a Đốt cháy CH 4 + 2O2 → CO2 + 2 H 2O
10 3
2+
nH 2 ( Pu )
00
5, 6 = 0, 2 14.2 = n↓ = nt − ns = 0,3 − 0, 2 = 0,1
mt = ms = 5, 6( g ) ⇒ ns =
B
Câu 11: Đáp án D nH 2 = 0, 2; nC4 H 4 = 0,1 ⇒ mt = mX = 5, 6( g )
ẤP
Số mol liên kết pi còn lại trong Y: n pi = 3nC3 H 4 − nH 2 ( pu ) = 0,3 − 0,1 = 0, 2
-L
Í-
H
Câu 12: Đáp án D 2.3.[C −1 ⇒ C +3 + 4e]
Ó
A
C
nBr2 = n pi = 0, 2 ⇒ mBr2 = 0, 2.160 = 32( g )
2.4.[ Mn +7 + 3e ⇒ Mn +4 ]
TO
ÁN
3CH ≡ CH + 8 KMnO4 + 4 H 2O = 3H 2C2O4 + 8MnO2 + 8 KOH
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 13: Đáp án B 2,3 − metylbu tan(C − C (C ) − C (C ) − C ) tác dụng với Cl2 (1:1) thu được 2 dẫn xuất monoclo 2,2-đimetylbutan thu được 3 dẫn xuất 2-metylpentan thu được 4 dẫn xuất hexan thu được 3 dẫn xuất Câu 14: Đáp án D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
etilen: C2 H 4 ; metan: CH 4 ; propin: C3 H 4 ; vinylaxetilen : C4 H 4
H Ơ
N
Nên công thức chung của hỗn hợp là: Cx H 4 M X = 17.2 = 34 ⇒ x = 2,5 ⇒ X : C2,5 H 4
N
nCO2 = 0,125; nH 2O = 0,1
U
Y
Khối lượng bình tăng: n↑ = mCO2 + mH 2O = 0,125.44 + 0,1.18 = 7.3( g )
ẠO
TP .Q
Câu 15: Đáp án A nBaCO3 = 0, 02; nBa ( HCO3 )2 = 0, 01 ⇒ nCO2 = 0, 02 + 0, 01.2 = 0, 04
Đ
nBa ( OH )2 = 0, 02 + 0, 01 = 0, 03 ⇒ nOH − = 0, 06
Ư N
G
pH = 13 ⇒ V .0,1 = 0,06 ⇒ V = 0, 6(l )
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
mH = mX − mC = 0,58 − 0, 04.12 = 0,1 ⇒ nH = 0,1
TR ẦN
nC : nH = 0, 04 : 0,1 = 2 : 5 ⇒ X : (C2 H 5 ) n
00
B
⇒ n = 2; X : C4 H10 thỏa mãn
3
10
Câu 16: Đáp án C 2C2 H 2 ⇒ CH 2 = CH − C ≡ CH ( X )
ẤP
2+
CH 2 = CH − C ≡ CH + H 2 ( PbCO3 , t o ) ⇒ CH 2 = CH − CH = CH 2 (Y )
CH 2 = CH − CH = CH 2 (trùng hợp)
cao su buna
A
C
D escription: C :\U sers\V N C T\D esktop\D ở\Ô n tập Đại cương v ề hóa học hữu cơ v à hiđrocacbon - Đề 1_files\latex(72).php
Í-
H
Ó
Câu 17: Đáp án C C2 H 2 ⇒ X : C6 H 6 ⇒ Y : C6 H 5 NO2
ÁN
-L
Gốc − NO2 hút e, định hướng thế vào vị trí meta
TO
Z : m − O2 NC6 H 4Cl
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 18: Đáp án D m↑ = manken = 7 mCH 4 = m X − m↑ = 3, 2( g ) ⇒ nCH 4 = 0, 2mCH
Thể tích hỗn hợp giảm một nửa nên manken = nCH 4 = 0, 02
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
7 = 35 ⇒ C2 H 4 , C3 H 6 0, 2
H Ơ
N
M anken =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
N
Câu 19: Đáp án B M : CH 4 ⇒ X : Al4C3
TP .Q
U
N : C2 H 2 ⇒ Y : CaC2
ẠO
D escription: C :\U sers\V N C T\D esktop\D ở\Ô n tập Đại cương v ề hóa học hữu cơ v à hiđrocacbon - Đề 1_files\latex(83).php
thì thu được:
D escription: C :\U sers\V N C T\D es ktop\D ở\Ô n tập Đại cương v ề hóa học hữu cơ v à hiđrocacbon - Đề …
D escription: C :\U sers\V N C T\D esktop\D ở\Ô n tập Đại cương v ề hóa học hữu cơ v à hiđrocacbon - Đề 1_files\latex(84).php
Ư N
Câu 20: Đáp án B Nếu đốt cháy riêng
G
Đ
Do đó chỉ có B đúng
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Mà nCO2 = nH 2O ⇒ X là ankan
B
ntb = 2 ⇒ X : C2 H 6
C
ẤP
2,8 = 28 ⇒ C2 H 4 0,1
⇒ M anken =
2+
3
10
00
Câu 21: Đáp án A 100.0,16 nBr2 = = 0,1 160
nhh
0, 2 = 1,33 ⇒ có CH 4 0,15
H
=
Í-
nCO2
-L
ntb =
Ó
A
hỗn hợp khí thoát ra gồm ankan và anken dư
TO
ÁN
Câu 22: Đáp án D Các sản phẩm thu được:
G
Br − CH 2 − C ( Br )(CH 3 ) − CH = CH 2 ; CH 2 = C (CH 3 ) − CH ( Br ) − CH 2 Br
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Br − CH 2 − C (CH 3 ) = CH − CH 2 Br (cis − trans )
Câu 23: Đáp án D Giả sử: nZ = nt = 1(mol ) mt = ms ⇒
M t 20 2 2 = = ⇒ nS = 3 M s 30 3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
nH 2 ( pu ) = nA = nt − ns = 1 −
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2 1 2 = ⇒ nH 2 ( Z ) = 1 − nA = 3 3 3
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
2 56 ⇒ mA = 1.20 − .2 = ⇒ M A = 56(C4 H 8 ) 3 3 1 A = 3 .100 = 33, 33 2 3
Đ
ẠO
Câu 24: Đáp án A Các chất phản ứng được với dung dịch brom ở nhiệt độ thường là: etin, but-1-en, phenol, khí sunfurơ (SO2), isopren và
G
vinylaxetilen(6)
Ư N H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 25: Đáp án D Trong 12 gam X, đặt: nC3 H 4 = x; nC2 H 4 = y; nC3 H8 = z
mX = 40 x + 28 y + 44 z = 11, 2(1)
00
B
nCO2 = 3 x + 2 y + 3 z = 0,8(2)
10
Trong 0,5 mol hỗn hợp X: nC3 H 4 = nC3 H3 Ag = 0,1
2+
3
Nếu trong (x+y+z) hỗn hợp X thì sẽ thu được x mol kết tủa
ẤP
Nhân chéo được: 0,1(x+y+z)=0,5x 4x-y-z=0(3)
C
1 ; y = 0, 2 15
.100 = 60
Í-
0, 2
1 1 + 0, 2 + 15 15
ÁN
-L
C2 H 4 =
H
Ó
A
(1), (2), (3) ⇒ x = y = z =
Ỡ N
G
TO
Câu 26: Đáp án A Các chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: etilen, stiren, vinylaxetilen và propilen(4)
BỒ
ID Ư
Toluen làm mất màu ở nhiệt độ cao, xiclopropan không làm mất màu Câu 27: Đáp án C Nhận thấy hỗn hợp X có dạng CnH6
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
8,88 4, 44 − 6 = 44,4 → n= = 3,2 0, 2 12
N
Ta có MX =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
Vậy khi đốt 0,1 mol hợp chất có công thức trung bình C3,2H6 sinh ra 0,32 mol CO2 và 0,3 mol H2 O
ẠO
TP .Q
Câu 28: Đáp án C Điều kiện để hợp chất có đồng phân hình học là 2 nhóm thế đính với C chứa nối đôi khác nhau
U
Y
→ mdd giảm = mCaCO3 - mCO2 - mH2O = 0,32.100- 0,32. 44- 0,3.18 = 12,52 gam.
Đ
2,3-điclobut-2-en có cấu tạo CH3-CHCl=CHCl-CH3 thỏa mãn điều kiện.
Ư N
G
Câu 29: Đáp án D Nhận thấy CH2=CH2 + H2O → CH3CH2OH
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
CH2=CH-CH3 + H2O → CH2(OH)-CH2-CH3 + CH3-CH(OH)-CH3 CH3-CH=CH-CH3 + H2O → CH3-CH(OH)-CH2-CH3
B
CH2=CH-CH2-CH3 + H2 → CH2OH-CH2-CH2-CH3 + CH3-CH(OH)-CH2CH3
10
00
Vậy cả B và C đều thỏa mãn điều kiện ( chú ý trong C tạo ra cặp chất trùng nhau CH3CH(OH)-CH2-CH3 nên tổng thể chỉ tạo 2 sản phẩm )
C
ẤP
2+
3
Câu 30: Đáp án C Nhận thấy các đáp án A, B, D đều có 2 nhánh CH3 đính vào vòng benzen, khi oxi hóa bằng KMnO4 sẽ tạo hợp chất chứa 2 nhóm COOH có CTPT C6H4(COOH)2 → loại A, B, D
Ó
A
C6H5 CH2CH3 + 4KMnO4 → C6H5COOK + 3KOH + 4MnO2 + CO2+ H2O
Í-
H
C6H5COOK + HCl →C6H5COOH + KCl
ÁN
-L
Câu 31: Đáp án A Gọi số C của ankan và anken lần lượt là 2n và n
TO
Khi tham gia phản ứng với brom → nBr2 = nanken = = nankan= 0,1 mol
Ỡ N
G
Lại có nCO2 = nCaCO3 = 0,6 mol → 2n. 0,1 + n. 0,1 = 0,6 → n= 2
BỒ
ID Ư
Vậy ankan có công thức là C4H10 và anken có công thức là C2H4. Câu 32: Đáp án A Etylbenzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng → A sai. Câu 33: Đáp án C Gọi số mol của C2H2 và H2 đều là x mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảo toàn khối lượng → mX = mY = mbình tăng + mZ → 26x + 2x= 10,8 + 0,2.16 → x = 0,5 mol
N
Đốt cháy hỗn hợp X tương đương đốt cháy hỗn hợp Y → nO2 = 2,5nC2H2 + nH2 = 1,5 mol
N Y U TP .Q
Câu 34: Đáp án C Các anken ở thể khí gồm CH2=CH2(1), CH2=CH-CH3(2), CH2=CH-CH2-CH3(3), CH3CH=CH-CH3 (cis) (4), CH3CH=CH-CH3 (trans) (5), CH2=CH(CH3)-CH3 (6)
H Ơ
→ V= 33,6 lít.
Muốn cho tác dụng với HCl cho một sản phẩm → anken phải có cấu tạo dạng đối xứng
Đ
ẠO
Có các anken thỏa mãn gồm (1). (5). (4).
H
Ư N
G
Câu 35: Đáp án B Ta có MY= 16 > 2 mà phản ứng xảy ra hoàn toàn nên trong Y chứa H2 dư : x mol và C2H6 : y mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
2 + y = 0, 4 x = 0, 2 Ta có hệ → 2 x + 30 y = 0, 4.2.8 y = 0, 2
00
B
Khi đốt X tương đương đốt Y sinh ra 0,4 mol CO2 → mCaCO3 = 0,4.100 = 40 gam. Câu 36: Đáp án A
10
0,3 = 1,5 ( loại) 0, 2
2+
3
Nếu Y là anken là nY= nBr2 = 0,2 mol → C =
0, 3 = 3 → C 3 H4 . 0,1
Ó H
Câu 37: Đáp án B Các đồng phân
A
C
ẤP
Nếu Y là ankin là nY= nBr2 :2 = 0,1 mol → C =
ÁN
-L
Í-
→CH2=CH-CH2-CH2-CH3 (1), CH3-CH= CH-CH2-CH3 (2), CH2=C(CH3)-CH2-CH3 (3), CH3-C(CH3)=CH-CH3 (4), CH3-C(CH3)-CH=CH2(5).
G
TO
Câu 38: Đáp án B t oC t oC → C4H8 + H2; C4H10 → C4H6 + 2H2 Phương trình phản ứng: C4H10 p , xt p , xt
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Bảo toàn khối lượng:nC4H10×MC4H10= nX×MX → nC4H10 = 0,6×0,4= 0,24 mol
nBr2 = nH2= nX - nC4H10 = 0,6- 0,24= 0,36 mol
Câu 39: Đáp án A H + ,t o → (CH3-CH2)3C-OH CH3-CH=C(CH2-CH3)2 + H-OH Tên gọi 3-etylpent-3-en là sai vì đánh số mạch C sai.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
o
H ,t → CH3-CH(OH)-CH(CH2CH3)2 CH2=CH-CH(CH2CH3)2 + H-OH +
o
H Ơ
+
N
H ,t CH2=CH-C(CH3)2-CH2-CH3 + H-OH → CH3-CH(OH)-C(CH3)2-CH2-CH3
N
Anken thích hợp để điều chế (CH3CH2)3C-OH là CH3-CH=C(CH2CH3)2 (3-etylpent-2-en)
TP .Q
U
Y
Câu 40: Đáp án C nC3 H 8 = 0, 2
ẠO
nhh = 0,35
G
x
x
Ư N
x
Đ
C3 H 8 ⇒ Cn H 2 n + Cm H 2 m+ 2
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
⇒ 0,35 = 2 x + 0, 2 − x ⇒ x = 0,15
B
nY = nCm H 2 m+2 + nC3 H8 ( du ) = 0,15 + (0, 2 − 0,15) = 0, 2
3 2+
3, 9 = 19, 5 ⇒ dY / H = 9, 75 0, 2
ẤP
MY =
10
00
BT khối lượng: M Y = mC3 H 8 − manken = 8,8 − 4, 9 = 3,9( g )
H
Ó
A
C
Câu 41: Đáp án A Có 3 CTCT thỏa mãn là etylxiclopropan; 1,1-đimetylxiclopropan; 1,2-đimetylpropan
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 42: Đáp án D Áp dụng bảo toàn nguyên tố ta có sản phẩm sau khi đốt cháy hỗn hợp T tương đương với sản phẩm khi đốt cháy lượng butan ban đầu. 9 8,96 nbutan ban đầu = nH2O - nCO2 = − = 0,1 mol 18 22, 4
12 = 0,075 mol nbutan phản ứng = 0,075 mol 160 0, 075 Hiệu suất nung butan H% = .100% = 75% 0,1
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Có nanken trong T = nBr2 =
Câu 43: Đáp án A BTKL: mt = ms ⇒ nt .M t = ns .M s hayVt .M t = Vs .M s M t .12 = 6.44 ⇒ M t = 22 ⇒ d M X / H 2 = 11
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 44: Đáp án A nX = 0,8 ⇒ nankan = nanken = 0, 2; nankin = 0, 4
U
Y
N
Gọi x là số liên kết 3 đầu mạch của ankin:
TP .Q
Ta có: mkt = mankin + 0, 4.x.107 ⇒ 96 = 0, 4.M ankin + 42,8 x
ẠO
M ankin = 240 − 107 x ⇒ x = 2, M ankin = 26(C2 H 2 )
H
0, 6 = 1,5 ⇒ ankan là CH 4 0, 4
Số mol CO2 do anken tạo ra: nCO2 = 0, 6 − 0, 2 = 0, 4
2+
3
M X = 0, 2.16 + 0, 2.28 + 0, 4.26 = 19.2( g )
10
00
B
⇒ nC = 2 ⇒ C2 H 4
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
ntb =
Ư N
G
Đ
Y : nY = nankan + nanken = 0, 4
Ó
A
C
ẤP
Câu 45: Đáp án C C6 H12 có các đồng phân cấu tạo, mạch hở tác dụng với HBr cho một sản phẩm duy nhất là:
-L
Í-
H
CH 3 − CH 2 − CH = CH − CH 2 − CH 3 ; CH 3 − C (CH 3 ) = C (CH 3 ) − CH 3
TO
ÁN
Câu 46: Đáp án C nBr2 = 0, 4 = 2nX ⇒ X là ankađien hoặc ankin
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Cn H 2 n − 2 + 2 Br2 ⇒ Cn H 2 n− 2 Br4
⇒ 14n − 2 + 4.80 =
4.80 = 374 ⇒ n = 4 ⇒ C4 H 6 0,85562
Số đồng phân của X phù hợp: CH 3 − CH 2 − C ≡ CH ; CH 3 − C ≡ C − CH 3
CH 3 − CH − C ≡ CH ; CH 3 − C ≡ C − CH 3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
Câu 47: Đáp án B nC2 H 2 = 0,3
U
Y
C2 H 2 + H 2O → CH 3CHO
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
⇒ 66,96 = 0,3(1 − H ).240 + 0,3.h.2.108 ⇒ H = 0, 7
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ôn tập Đại cương về hóa học hữu cơ và hiđrocacbon - Đề 2
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1. Tên thay thế (theo danh pháp IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4,4,4-tatrametylbutan. C. 2,2,4,4-tetrametylbutan D. 2,4,4-trimetylpentan. Câu 2. Chất X có công thức: CH 3 − CH (CH 3 ) − CH = CH 2 . Tên thay thế của X là
Ư N
G
Đ
ẠO
A. 2-metylbut-3-in. B. 2-metylbut-3-en. C. 3-metylbut-1-in. D. 3-metylbut-1-en.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 3. Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 4. Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2đibrombutan ? A. But-1-en. B. Butan. C. Butan-1,3-đien. D. But-1-in.
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 5. Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan ? A. But-2-in. B. Buta-1,3-đien. C. But-1-in. D. But-1-en.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 6. Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclobutan, axetilen, benzen, vinylaxetilen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
ẠO
Ư N
G
Đ
Câu 8. Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
TP .Q
U
Câu 7. Cho các chất : but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư ( xúc tác Ni, đung nóng ) tạo ra butan A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 9. Số hiđrocacbon là đồng phân cấu tạo của nhau, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C8H10 là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
C
ẤP
2+
3
10
Câu 10. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 11. Cho isopren tác dụng với dung dịch brom thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất đibrom ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 12. Hiđrocacbon X tác dụng với brom, thu được dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi so với H2 bằng 75,5. Chất X là A. 2,2-đimetylpropan. B. pentan. C. 2-metylbutan. D. but-1-en. Câu 13. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được bốn thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 10,75. X là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 14. Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C4H6. B. C2H2. C. C4H4. D. C3H4.
H Ơ
N
A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C6H14.
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Câu 15. Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 4,6875. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 50% B. 40% C. 20% D. 25%
C
ẤP
2+
3
10
00
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là A. 40%. B. 50%. C. 25%. D. 75%.
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 17. Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85 B. 7,88 C. 13,79 D. 5,91
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 18. Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Câu 19. Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp Y (không chứa H2). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Công thức phân tử của X là A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 20. Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch ? A. 0,20 mol B. 0,25 mol C. 0,15 mol D. 0,10 mol.
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 21. Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,3. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,1.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 22. Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỷ lệ mol là 1 : 2. Dẫn 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Z có tỷ khối so với H2 là 11. Dẫn hỗn hợp Z qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã phản ứng. Công thức của ankin Y là: A. C2H2. B. C4H6. C. C3H4. D. C5H8.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 23. Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 76,1. B. 92,0. C. 75,9. D. 91,8.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 24. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 26. Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en.
G
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 25. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en. C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en.
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 27. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 28. Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 29. Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là A. C2H2. B. C5H8. C. C4H6. D. C3H4. Câu 30. Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
N
dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam.
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 31. Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là A. 0,585. B. 0,620. C. 0,205. D. 0,328.
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 32. Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Câu 33. Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 34. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) A. C2H6 và C3H6. B. CH4 và C3H6. C. CH4 và C3H4. D. CH4 và C2H4.
Câu 35. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là A. C2H2 và C4H6.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y U
ẠO
TP .Q
Câu 36. Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohexan, xiclopropan và xiclopentan. Trong các chất trên, số chất phản ứng đuợc với dung dịch brom là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
H Ơ
N
B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8.
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 37. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng A. 11,2. B. 13,44. C. 8,96. D. 5,60.
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
Câu 38. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Câu 39. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 33,6 lít. B. 44,8 lít. C. 22,4 lít. D. 26,88 lít. Câu 40. Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là A. 2-metybutan-2-ol B. 3-metybutan-2-ol C. 3-metylbutan-1-ol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
TP .Q
U
Câu 41. Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 6 B. 5 C. 7 D. 4
N
D. 2-metylbutan-3-ol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 42. Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là A. 80%. B. 70%. C. 92%. D. 60%.
2+
3
10
00
B
Câu 43. Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 70%. B. 60%. C. 50%. D. 80%.
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 44. Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. 2–metylbuta–1,3–đien. B. Penta–1,3–đien. C. But–2–en. D. Buta–1,3–đien.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Câu 45. Trong phân tử propen có số liên kết xich ma là A. 7 B. 6 C. 8 D. 9
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
LỜI GIẢI CHI TIẾT
N
H Ơ
Câu 1: Đáp án A Đánh số mạch C: C1H3-C2(CH3)2-C3H2-C4H(CH3)-C5H3
U
Y
→ Tên gọi: 2,2,4-trimetylpentan
TP .Q
Câu 2: Đáp án D Đánh số mạch cacbon: C1H2=C2H-C3H(CH3)-C4H3
ẠO
→ Tên gọi: 3-metylbut-1-en
o
H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H 2 SO4 ,170 C (CH3)2CHCH(OH)CH3 → (CH3)2C=CH-CH3 + H2O
Ư N
G
Đ
Câu 3: Đáp án A Quy tắc tách: nhóm OH ưa tiên tách ra cùng với H ở cacbon bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành sản phẩm chính.
Đánh số: C1H3-C2(CH3)=C3H-C4H3
00
B
→ Tên gọi: 2-metylbut-2-en
3
10
Câu 4: Đáp án A CH2=CH-CH2-CH3 + HBr → CH3-CHBr-CH2-CH3
ẤP
2+
Câu 5: Đáp án D CH3-C≡C-CH3 + H-Cl → CH3-CH=CCl-CH3 (2-clobut-2-en)
A
C
CH3-CH=CCl-CH3 + H-Cl → CH3-CH2-CCl2-CH3 (2,2-điclobutan)
-L
Í-
H
Ó
CH 3 − CHCl − CH = CH 2 • CH2=CH-CH=CH2 + HCl → CH 3 − CH = CH − CH 2Cl
ÁN
CH3-CHCl-CH=CH2 + HCl → CH3-CHCl-CHCl-CH3 (2,3-điclobutan)
TO
CH3-CH=CH-CH2Cl + HCl → CH3-CH2-CHCl-CH2Cl (1,2-điclobutan)
G
• CH≡C-CH2-CH3 + HCl → CH2=CCl-CH2-CH3
BỒ
ID Ư
Ỡ N
CH2=CCl-CH2-CH3 + HCl → CH3-CCl2-CH2-CH3 (2,2-điclobutan) • CH2=CH-CH2-CH3 + HCl → CH3-CHCl-CH2-CH3 (2-clobutan)
→ Chất cần tìm là CH2=CH-CH2-CH3 (but-1-en) Câu 6: Đáp án B Có 4 chất thỏa mãn là C6H5CH=CH2 (stiren), CH2=C(CH3)-CH=CH2 (isopren), CH≡CH (axetilen), CH2=CH-C≡CH (vinylaxetilen)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Câu 7: Đáp án D • Có 4 chất thỏa mãn là but-1-en; but-1-in; buta-1,3-đien; vinylaxetilen.
H Ơ
o
N
Ni ,t CH2=CH-CH2-CH3 + H2 → CH3-CH2-CH2-CH3 o
U
Y
Ni ,t → CH3-CH2-CH2-CH3 CH≡C-CH2-CH3 + 2H2 o
TP .Q
Ni ,t → CH3-CH2-CH2-CH3 CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 o
Đ
ẠO
Ni ,t → CH3-CH2-CH2-CH3 CH2=CH-C≡CH + 3H2
H
Ư N
G
Câu 8: Đáp án D Có 4 CTCT thỏa mãn là CH≡C-CH2-CH3, CH3-C≡C-CH3, CH2=CH-CH=CH2, CH2=C=CH-CH3
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 9: Đáp án A Có 4 CTCT thỏa mãn là C6H5-CH2-CH3; (o, p, m)-CH3C6H4CH3
10
00
B
Câu 10: Đáp án A Có 5 đồng phân cấu tạo mạch hở thỏa mãn là CH2=CH-CH2-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH2-CH3, CH2=CH-CH(CH3)2, CH2=CH(CH3)-CH2-CH3, (CH3)2C=CH-CH3 Câu 11: Đáp án D
C
ẤP
2+
3
CH 2 Br − CBr (CH 3 ) − CH = CH 2 • CH2=C(CH3)-CH=CH2 + Br2 → CH 2 = C (CH 3 ) − CHBr − CH 2 Br CH Br − C (CH ) = CH − CH Br (cis − trans ) 3 2 2
H
Ó
A
→ Tạo ra tối đa 4 dẫn xuất đibrom
-L
Í-
Câu 12: Đáp án A X + Br2 → dẫn xuất monobrom
ÁN
→ X là ankan.
TO
Gọi CTC của ankan là CnH2n + 2 → dẫn xuất monobrom có dạng CnH2n + 1Br
Ỡ N
G
Ta có Mmonoclo = 14n + 1 + 80 = 75,5 x 2 → n = 5 → X là C5H12
BỒ
ID Ư
X + Br2 → một dẫn xuất monobrom duy nhất.
Vậy X là (CH3)4C (2,2-đimetylpropan) Câu 13: Đáp án D Giả sử có 1 mol X khi crackinh thu được 4 mol hhY Theo BTKL: mX = mY → mX = 4 x 10,75 x 2 = 86.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ MX = 86 → C6H14
N
H Ơ
N
Câu 14: Đáp án B 0,15 mol hhX + AgNO3/NH3 → 36 gam kết tủa.
U
Y
→ X có dạng CH≡C-R
TP .Q
TH1: R là mạch C
ẠO
Phản ứng: CH≡C-R → CH≡C-R
Đ
--------------0,15 ---------0,15
Ư N
G
→ MCH≡C-R = 36 : 0,15 = 240 → R = 240 - 108 - 12 - 12 = 108 = C8H12 → loại.
H
Vậy R là H → X là C2H2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 15: Đáp án B ntruoc d sau 4, 6875 5 = = = 3, 75 4 nsau dtruoc
00
B
Giả sử số mol trước phản ứng là 5 thì số mol sau phản ứng là 4.
3
10
nH2phản ứng = nX - nY = 5 - 4 = 1 mol.
2+
Giả sử ban đầu có x mol C2H4 và y mol H2
H
Ó
A
C
ẤP
x + y = 5 x = 2, 5 Ta có hpt: 28 x + 2 y → x + y = 3, 75.4 y = 2, 5
-L
Í-
Hiệu suất phản ứng: H =
1 = 40% 2,5
ÁN
Câu 16: Đáp án D 0,2 mol hhX gồm ankan và anken + O2 → 0,35 mol CO2 + 0,4 mol H2O
G
TO
• Ta có: nCnH2n + 2 = nH2O - nCO2 = 0,4 - 0,35 = 0,05 mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
→ nanken = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol → %Vanken =
0,15 = 75% 0, 2
Câu 17: Đáp án D Đặt CTC của hhX là CxH6 Mà MX = 48 → C3,5H6 C3,5H6 → 3,5CO2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0,02----------------------0,07 mol.
H Ơ
N
Hấp thụ 0,07 mol CO2 vào 0,05 mol Ba(OH)2
N
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
TP .Q
U
Y
0,05-----------0,05--------------0,05 BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
ẠO
0,02-------------0,02
G H
Ư N
Câu 18: Đáp án C Theo BTKL: mY = mX = 1 x 9,25 x 2 = 18,5 gam.
TR ẦN
→ nY = 18,5 : 20 = 0,925 mol.
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đ
→ nBaCO3 = 0,05 - 0,02 = 0,03 mol → m = 0,03 x 197 = 5,91 gam
10
00
Câu 19: Đáp án D nankin = (nH2 + nBr2) : 2 = (0,7 + 0,1) : 2 = 0,4 mol.
B
→ nH2phản ứng = nX - nY = 1 - 0,925 = 0,075 mol
2+
3
→ Mankin = 27,2 : 0,4 = 68 → C5H8
C
ẤP
Câu 20: Đáp án C Theo BTKL: mX = mhh ban đầu = 0,35 x 26 + 0,65 x 2 = 10,4 gam.
Ó
A
→ nX = 10,4 : 16 = 0,65 mol.
Í-
H
nH2phản ứng = nhh ban đầu - nX = (0,35 + 0,65) - 0,65 = 0,35 mol.
-L
nπ trước phản ứng = 2 x nCH≡CH = 2 x 0,35 = 0,7 mol.
TO
ÁN
→ nπ dư = nπ trước phản ứng- nH2 phản ứng = 0,7 - 0,35 = 0,35 mol.
G
Mà nπ dư = 2 x nAgC≡CAg + nBr2 → nBr2 = 0,35 - 0,1 x 2 = 0,15 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 21: Đáp án B Theo BTKL: mY = mX = 0,1 x 26 + 0,2 x 28 + 0,3 x 2 = 8,8 gam.
→ nY = 8,8 : (2 x 11) = 0,4 mol. nH2 phản ứng = nX - nY = (0,1 + 0,2 + 0,3) - 0,4 = 0,2 mol. nπ trước phản ứng = 2 x nC2H2 + 1 x nC2H4 = 2 x 0,1 + 0,2 = 0,4 mol.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2phản ứng = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol → nBr2 = a = 0,2 mol
N
H Ơ
N
Câu 22: Đáp án C Trong 13,44 lít hhX: nY = 0,2 mol; nH2 = 0,4 mol.
U
Y
Gọi CTPT của ankin Y là: CnH2n - 2 (n ≥ 2).
TP .Q
- hhX (Y, H2) → Z thì số mol khí giảm chính là số mol H2 phản ứng.
ẠO
nBr2phản ứng = 0,2 mol = nY
Đ
=> Z có: nH2 dư = nCnH2n = 0,2 mol.
H
→ 0,2 x 2 + 0,2 x 14n = 22 x 0,4 → n = 3 → Y là C3H4
Ư N
G
- Mà dY/H2 = 11
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 23: Đáp án B Axetilen và vinylaxetilen có khả năng cộng tối đa 0,5 x 2 + 0,4 x 3 = 2,2 mol H2.
B
mX = 26 x 0,5 + 52 x 0,4 + 2 x 0,65 = 35,1 gam → nX = 35,1 : (19,5 x 2) = 0,9 mol.
10
00
→ nH2phản ứng = (0,5 + 0,4 + 0,65) - 0,9 = 0,65 mol.
2+
3
Hỗn hợp X có khả năng cộng tối đa: 2,2 - 0,65 = 1,55 mol H2.
ẤP
Chia 0,9 mol hỗn hợp X thành hỗn hợp Y (nY = 10,08 : 22,4 = 0,45 mol) và hỗn hợp Z (nZ = 0,45 mol).
A
C
Trong đó hỗn hợp Y cộng tối đa 0,55 mol Br2
H
Ó
→ Hỗn hợp Z cộng tối đa 1,55 - 0,55 = 1 mol H2.
-L
Í-
Đặt a, b, c là số mol CH≡CH, CH≡C−CH=CH2 và CH≡C−CH2−CH3.
G
TO
ÁN
a + b + c = 0, 45 a = 0, 25 Ta có hpt: 2a + b + c = 0, 7 → b = 0,1 2a + 3b + 2c = 1 c = 0,1
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Kết tủa tạo thành: CAg≡CAg (0,25 mol); CAg≡C−CH=CH2 (0,1 mol); CAg≡C−CH2−CH3 (0,1 mol). → m = 92 gam Câu 24: Đáp án A xiclohexan + Br2 → không phản ứng.
xiclopropan + Br2 → BrCH2-CH2-CH2Br
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C6H5-CH=CH2 + Br2 → C6H5-CHBr-CH2Br
H Ơ
N
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
N
→ X là xiclohexan
U
Y
Câu 25: Đáp án C
TP .Q
CH 3 − C (OH )(CH 3 ) 2 H + ,t o → CH2=C(CH3)2 + H-OH CH 2OH − CH (CH 3 ) 2
+
Đ G
Ư N H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
CH 3 − CH (OH ) − CH 3 H + ,t o • CH2=CH-CH3 + H-OH → CH 2OH − CH 2 − CH 3
ẠO
CH 3 − CH (OH ) − CH 2 − CH 3 H + ,t o CH2=CH-CH2-CH3 + H-OH → CH 2OH − CH 2 − CH 2 − CH 3
o
H ,t CH3-CH=CH-CH3 + H-OH → CH 3 − CH 2 − CH (OH ) − CH 3
+
o
00
+
B
H ,t • CH2=CH2 + H-OH → CH3-CH2OH o
+
3
10
H ,t → CH3-CH2-CHOH-CH3 CH3-CH=CH-CH3 + H-OH o
ẤP
2+
H ,t → CH3-CH2OH • CH2=CH2 + H-OH
Ó
A
C
CH 3 − CH (OH ) − CH 2 − CH 3 H + ,t o CH2=CH-CH2-CH3 + H-OH → CH 2OH − CH 2 − CH 2 − CH 3
Í-
H
→ Hai ancol thỏa mãn là eten (CH2=CH2) và but-2-en (CH2-CH=CH-CH2)
ÁN
-L
Câu 26: Đáp án C Tên gọi 3-etylpent-3-en sai do đánh số mạch C sai. +
o
TO
H ,t → (CH3)2C(OH)-CH2-CH2-CH3 • (CH3)2C=CH-CH2-CH3 + H-OH +
o
Ỡ N
G
H ,t → CH3-CH2-C(OH)(CH3)-CH2-CH3 • CH3-CH=C(CH3)-CH2-CH3 + H-OH +
o
BỒ
ID Ư
H ,t • CH2=CH-CH(CH3)-CH2-CH3 + H-OH → CH3-CH(OH)-CH(CH3)-CH2-CH3
→ Anken X cần tìm là CH3-CH=C(CH3)-CH2-CH3 (3-etylpent-2-en) Câu 27: Đáp án A Giả sử X có CTPT CxHy X + HCl → sản phẩm CxHy + 1Cl
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
N
35,5 = 45, 223% → 12x + y = 42. 12 x + y + 36,5
H Ơ
Ta có: %Cl =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Biện luận → x = 3; y = 6 → C3H6
TP .Q
U
Y
Câu 28: Đáp án A Giả sử X có CTPT là CxHy X + Br2 → Y là CxHyBr2
ẠO
160 = 74, 08% → 12x + y = 56. 12 x + y + 160
Đ
Ta có: % Br =
Ư N
G
Biện luận → x = 4, y = 8 → C4H8.
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Mà X+ HBr → 2 sản phẩm hữu cơ khác nhau
TR ẦN
→ X là CH2=CH-CH2-CH3 (but-1-en)
00
B
Câu 29: Đáp án A Pd / PbCO3 ,t o 3,12 gam CnH2n - 2 + 0,1 mol H2 → hhY chỉ có hai hiđrocacbon khác nhau
10
3,12 = 31, 2 → n < 2,37 0,1
2+
3
→ H2 thiếu → nankin > 0,1 mol → M ankin <
ẤP
→ n = 2 → C 2 H2
Ó
A
C
Câu 30: Đáp án D Theo BTKL: mX = mbình brom tăng + mZ
Í-
H
→ mbình brom tăng = 0,06 x 26 + 0,04 x 2 - 0,02 x 0,5 x 32 = 1,32 gam
ÁN
-L
Câu 31: Đáp án D Theo BTKL: mX = mbình brom tăng + mZ
TO
→ mbình brom tăng = m = 0,02 x 26 + 0,03 x 2 - 0,0125 x 2 x 10,08 = 0,328 gam
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 32: Đáp án C ntruoc d sau 5 4 = = = nsau d truoc 3, 75 3 Giả sử số mol trước phản ứng là 4 thì số mol sau phản ứng là 3. nH2phản ứng = nX - nY = 4 - 3 = 1 mol. Giả sử ban đầu có x mol C2H4 và y mol H2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N
1 = 50% 2
ẠO
→ nH2phản ứng = nX - nY = (0,3 + 0,1) - 0,2 = 0,2 mol.
G
Đ
Ta có: nπ trước phản ứng = 3 x nCH≡C-CH=CH2 = 3 x 0,1 = 0,3 mol.
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
→ nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2phản ứng = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol. → nBr2 = 0,1 mol → mBr2 = 0,1 x 160 = 16 gam
TP .Q
Câu 33: Đáp án A Theo BTKL: mY = mX = 0,3 x 2 + 0,1 x 52 = 5,8 gam → nY = 5,8 : 29 = 0,2 mol.
U
Y
Hiệu suất phản ứng: H =
N
x + y = 4 x = 2 Ta có hpt: 28 x + 2 y → x + y = 3, 75.4 y = 2
Câu 34: Đáp án B hhX gồm nCnH2n + 2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol;
10
00
B
Hiđrocacbon phản ứng vừa đủ với 0,025 mol Br2 có số mol (1,68 - 1,12)/22,4 = 0,025 mol → anken CmH2m 0,025 mol.
2+
3
Đốt cháy 0,05 mol CnH2n + 2; 0,025 mol CmH2m → 0,125 mol CO2
ẤP
Số C trung bình = 0,125 : 0,075 ≈ 1,67 → Ankan là CH4.
C
Ta có: nCO2 = 0,05 + 0,025m = 0,125 → m = 3 → C3H6
H
Ó
A
Câu 35: Đáp án B 0,2 mol hhX gồm 2 hiđrocacbon + 0,35 mol Br2 và mbình tăng = 6,7 gam.
-L
Í-
→ hhX gồm CnH2n và CmH2m - 2
ÁN
Giả sử hhX gồm a mol anken và b mol ankin.
Ỡ N
G
TO
a + b = 0, 2 a = 0, 05 → Ta có hpt: a + 2b = 0,35 b = 0,15
BỒ
ID Ư
Ta có MX = 6,7 : 0,2 = 33,5 → ankin là C2H2 → manken = 6,7 - 0,15 x 26 = 2,8 → Manken = 2,8 : 0,05 = 56 → C4H8 Câu 36: Đáp án A Có 4 chất thỏa mãn là CH≡CH (axetilen), CH≡C-CH=CH2 (vinylaxetilen), C6H5CH=CH2 (stiren), xiclopropan
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 37: Đáp án A Sau phản ứng, nCH≡CH = 0,05 mol; nCH2=CH2 = 0,1 mol.
H Ơ
N
Trong Z có C2H6 có nC2H6 = nCO2 : 2 = 0,05 mol.
N
Ta có nH2O > nCO2 + 0,05 → Trong Z có H2 dư
TP .Q
U
Y
→ nH2 dư = 0,25 - 0,1 - 0,05 = 0,1 mol. nC2H2ban đầu = 0,05 + 0,1 + 0,05 = 0,2 mol.
ẠO
nH2ban đầu = 0,1 + 0,1 + 0,05 x 2 = 0,3 mol.
H
Ư N
Câu 38: Đáp án B Đặt x, y, z lần lượt là số mol CH4, C2H4 và C2H2 trong 8,6 g hỗn hợp.
G
Đ
→ VX = (0,2 + 0,3) x 22,4 = 11,2 lít
TR ẦN B
www.daykemquynhon.ucoz.com
16 x + 28 y + 26 z = 8, 6 gam (I) ⇒ 48 nBr2 = y + 2 z = 160 = 0,3mol
10
00
Giả sử 13,44 lít hỗn hợp nhiều gấp k lần 8,6 gam hỗn hợp
3
Trong 13,44 lít hỗn hợp, số mol CH4, C2H4 và C2H2 lần lượt là kx, ky, kz.
Ó
A
C
ẤP
2+
13, 44 k ( x + y + z ) = 22, 4 = 0, 6mol x + y + z 0,6 ⇒ ⇒ = (II) 0,15 z 36 kz = n = 0,15mol Ag 2C2 = 240
ÁN
-L
Í-
H
x = 0, 2 Từ (I) và (II) ⇒ y = 0,1 z = 0,1
0, 2 x 100% = 50% 0, 4
G
TO
%V CH4 =
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 39: Đáp án A Bảo toàn khối lượng: m X = mtang + mZ = 10,8 + 0, 2.16 = 14( g )
⇒ nC2 H 2 = nH 2 =
14 = 0,5 26 + 2
C2 H 2 + 2,5O2 → 2CO2 + H 2O
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H 2 + 0,5O2 → H 2O nO2 = 2,5.0, 5 + 0, 5.0,5 = 1,5 ⇒ VO2 = 33, 6(l )
N Y
+
H Ơ
Câu 40: Đáp án A Quy tắc cộng: Trong phản ứng cộng H-A vào liên kết C=C của anken, H ưu tiên cộng và C mang nhiều H hơn. o
TP .Q
U
H ,t (CH3)2C=CH-CH3 + H-OH → (CH3)2C(OH)-CH2-CH3
ẠO
→ Sản phẩm chính là 2-metylbutan-2-ol
G
Đ
Câu 41: Đáp án C Hidrocacbon X + H2 → isopentan.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
• X có thể có công thức cấu tạo là CH2=C(CH3)-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH3-CH(CH3)-CH=CH2, (CH3)2C=C=CH2, CH2=C(CH3)-CH=CH2, CH3-CH(CH3)-C≡CH, CH2=C(CH3)-C≡CH.
00
Câu 42: Đáp án A Đặt nCH3CHO = x mol → nCH≡CH dư = (0,2 - x) mol.
B
→ Có 7 công thức thỏa mãn
10
AgNO3 / NH 3 CH3CHO → 2Ag↓
C
ẤP
AgNO3 / NH 3 CH≡CH → AgC≡CAg↓
2+
3
x-----------------------------2x
Ó
A
(0,2 - x)-----------------(0,2 - x)
0,16 = 80% 0, 2
-L
Í-
H
Ta có: m↓ = 2x x 108 + 240 x (0,2 - x) = 44,16 → x = 0,16 → H =
TO
ÁN
Câu 43: Đáp án D ntruoc d sau 12,5 5 = = = nsau dtruoc 7, 5 3
Ỡ N
G
Giả sử số mol trước phản ứng là 5 thì số mol sau phản ứng là 3.
BỒ
ID Ư
nH2phản ứng = nX - nY = 5 - 3 = 2 mol. Giả sử ban đầu có x mol C2H4 và y mol H2 x + y = 5 x = 2,5 Ta có hpt: 28 x + 2 y → x + y = 7,5.2 y = 2,5
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
2 = 80% 2,5
H Ơ
N
Hiệu suất phản ứng: H =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
N
Câu 44: Đáp án D Cao su buna là cao su được sản xuất từ quá trình trùng hợp buta-1,3-đien có xúc tác Na: o
TP .Q
U
xt ,t , p nCH2=CH-CH=CH2 → -(-CH2-CH=CH-CH2-)n-
Đ
ẠO
Câu 45: Đáp án C Tổng số lk xichma = (số liên kết xich-ma giữa C và C) + (số lk C và H).
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
→ Trong phân tử propen có số liên kết σ là (3 - 1) + 6 = 8
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Phản ứng oxi hóa hiđrocacbon
ẠO Đ G
Ư N
Câu 2: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. B. C2H5OH, MnO2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ? A. dd Br2. B. không khí H2 ,Ni,to. C. dd KMnO4. D. dd NaOH.
10
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 4: Cho các phản ứng sau: (1) CH4 + Cl2 -> (askt, 1:1) (2) C2H4 + H2 -> (3) 2 CH≡CH -> (4) 3 CH≡CH -> (5) C2H2 + Ag2O -> (6) Propin + H2O -> Số phản ứng là phản ứng oxi hoá khử là:
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 3: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là: A. Brom (dd). B. Br2 (Fe). C. KMnO4 (dd). D. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd).
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 5: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dd AgNO3 /NH3 A. etan B. etilen. C. axetilen. D. xiclopropan Câu 6: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 7: Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tính khối lượng brom có thể cộng vào hỗn hợp trên A. 16 gam. B. 24 gam. C. 32 gam. D. 4 gam.
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 8: Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là A. 14,4 B. 10,8 C. 12 D. 56,8
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 9: A (CxHy) là chất lỏng ở điều kiện thường. Đốt cháy A tạo ra CO2 và H2O và mCO2 : mH2O = 4,9 : 1. Công thức phân tử của A là: A. C7H8 B. C6H6 C. C10H14 D. C9H12
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của X là A. C2H4 B. CH4 C. C2H6 D. C3H8
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít D. 56,0 lít. Câu 12: Đốt 10 cm3 một hiđrocacbon bằng 80 cm3 oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65 cm3 trong đó có 25 cm3 oxi dư. Các thể tích đó trong cùng điều kiện. CTPT của hiđrocacbon là: A. C-4H10 B. C4H6
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
ẠO
TP .Q
U
Câu 13: Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp các đồng phân của hexan và không khí gồm 80% N2 và 20% O2 (theo thể tích). Tỉ lệ thể tích xăng (hơi) và không khí cần lấy là bao nhiêu để xăng được cháy hoàn toàn trong các động cơ đốt trong ? A. 1: 9,5. B. 1: 47,5. C. 1:48. D. 1:50
N
C. C5H10 D. C3H8
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là: A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 15: Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125 ml dung dịch KMnO 4 1M trong môi trường trung tính (hiệu suất 100%) khối lượng etylen glicol thu được bằng A. 11,625 gam. B. 23,25 gam. C. 15,5 gam. D. 31 gam.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 16: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là bao nhiêu ? A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 17: Cho a gam chất A (CxHy) cháy thu được 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tam hợp A thu được B, một đồng đẳng của ankylbenzen. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A. C3H6 và C9H8. B. C2H2 và C6H6. C. C3H4 và C9H12. D. C9H12 và C3H4.
Câu 18: Đốt cháy một hiđrocacbon M thu được số mol nước bằng ¾ số mol CO2 và số mol CO2 nhỏ hơn hoặc bằng 5 lần số mol M. Xác định CTPT và CTCT của M biết rằng M cho kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 5%. Công thức phân tử đúng của X là: A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10
H Ơ
N
A. C4H6 và CH3CH2CCH. B. C4H6 và CH2=C=CHCH3. C. C3H4 và CH3CH2CCH. D. C3H4 và CH2=C=CHCH3.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Câu 20: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là: A. C2H6 và C2H4 B. C4H10 và C4H8 C. C3H8 và C3H6. D. C5H12 và C5H10.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 21: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là A. 19,2 gam. B. 1,92 gam. C. 3,84 gam. D. 38,4 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
N
H Ơ
LỜI GIẢI CHI TIẾT
TP .Q
U
Y
Câu 1: Đáp án : D Stiren có 1 nối đôi nên phản ứng được với Brom, KMnO4 và cộng Hidro
Đ
ẠO
Câu 2: Đáp án : A 3C2H4 + 4H2O + 2KMnO4 -> 2KOH + 2MnO2 + 3C2H4(OH)2
Ư N
G
Câu 3: Đáp án : C
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Dùng KMnO4, benzen không phản ứng, toluen làm thuốc tim bị mất màu ở nhiệt độ cao và stiren làm thuốc tím mất màu ở nhiệt độ thường Không có phản ứng cộng Br2 dung dịch . Chỉ có phản ứng thế Br2/Fe
00
B
Câu 4: Đáp án : C
10
Trừ phản ứng số 4 và 5 còn lại 4 phản ứng đều là oxi hóa khử
2+
3
Pứ 1ta có Cl2 => HCL Cl0 + e => Cl-1 ; C-4 -2e => C-2 “CH3CL”
ẤP
Pứ 2 ta có H2 => C2H6 => H0 - e => H+1 ; C-2 + e=> C-3
Ó
A
C
Pứ 3 ta có 2CH≡CH => CH2=CH-C≡CH : C-1 + e => C-2 ; C-1 - e => C0
H
Pứ 6 ta có
ÁN
-L
Í-
Đối với propin CH3-C≡CH các nguyên tử C có số oxi hóa lần lượt từ trái qua phải là -3, 0, 1
TO
=> C2H5CHO => CH3 – CH2 –CHO có số oxi hóa lần lượt là -3, -2, +1 ;
G
C 0 + 2e => C-2 ;
BỒ
ID Ư
Ỡ N
C-1 - 2e => C+1
4 pứ
Câu 5: Đáp án : C Cháy trong oxi: cả 4 chất
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Cộng brom: loại etan
H Ơ
N
Phản ứng thế với dd AgNO3 /NH3: loại B và D
N
Câu 6: Đáp án : D
TP .Q
U
Y
Ta có nCO2 = 0,1 mol; nH2O = 0,15, bảo toàn O => nO2 = 0,175
ẠO
=> V = 3,92 lít.
Đ
Câu 7: Đáp án : C
Ư N
G
nCO2 = 0,3 mol; nH2O = 0,2
H
=> n ankin = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
=> n Br = 0,1 . 2 = 0,2 mol
B
=> m = 32 gam
3
nCO2 = 0,8 mol ; n H2O = 1,2 mol.
10
00
Câu 8: Đáp án : C
ẤP
2+
bảo toàn C và H => m = 0,8 . 12 + 1,2 . 2 = 12 gam
A
C
Câu 9: Đáp án : B
TO
ÁN
=> C6h6
-L
Í-
=> nC : nH = 1
H
Ó
Theo bài ra, nCO2 : nH2O = 2
G
Câu 10: Đáp án : C
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Nhận thấy 1 lít ankin C2H2 và X cho ra 2 mol CO2 => X phải có 2 cacbon, lại có nCO2 = nH2O, mà C2H2 cho nH2O<nCO2, nên rõ ràng X phải là ankan
=> X là C2H6 Câu 11: Đáp án : A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Số mol H2O = 0,55 ; số mol CO2 = 0,35 mol
N
Vì các khí trong khí thiên nhiên trên đều là hidrocacbon
H Ơ
CxHy + (x +y/4) O2 ---> xCO2 + y/2 H2O
Y
N
=> n O2 cần = n CO2 + 1/2 n H2O
TP .Q
U
n O2 = 0,35 + (0,55:2) = 0,625 mol
ẠO
Thể tích không khí = 5. V O2 = 5. 0,625 . 22,4 = 70 lít
G
Đ
Câu 12: Đáp án : B
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bảo toàn oxi => V H20= 55*2-40*2=30
Ư N
Hơi nước ngưng tụ => V CO2 = 40 và V O2 dư = 25 cm3
Từ đây => C4H6
00
B
Câu 13: Đáp án : B
3
10
Ta có phương trình:
ẤP
2+
C6H12 + 9,5O2 ---> => tỉ lệ V hexan : VO2 = 1: 9,5--> V hexan : VO2 = 1 : 9,5.5 = 1 : 47,5
A
C
Câu 14: Đáp án : D
H
Ó
Đặt số mol:
-L
Í-
CH4:a, C2H6:b, C3H8:c, C2H4:d, C3H6:e
ÁN
a+b+c+d+e=nA=0,3
TO
a+2b+3c+2d+3e=nCO2=0,5
G
2a+3b+4c+2d+3e=nH20=0,7
BỒ
ID Ư
Ỡ N
->a+b+c=0,2 và d+e=0,1 => V = 2,24.
Câu 15: Đáp án : A 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O -> 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ta có nC2H4 = 0,25 ; nKMnO4 = 0,125
N
=> KMnO4 hết, => nC2H4(OH)2 = 0,125 : 2 . 3 = 0,1875
N
H Ơ
=> m = 11,625
U
Y
Câu 16: Đáp án : B
TP .Q
Bảo toàn nguyên tố, đốt cháy và cộng hidro rồi đốt cháy số C vẫn bảo toàn, do đó V = 2,24 lít
ẠO
Câu 17: Đáp án : C
G
Đ
Ta có nCO2 = 0,3; nH2O = 3,6 : 18 = 0,2 mol
Ư N
=> Công thức phân tử của A là C3H4
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
=> Tam hợp suy ra B là C9H12
B
Câu 18: Đáp án : A
2+
3
10
00
Giải nhanh: Nhìn vào 4 đáp án, ta thấy ý C và D không thỏa mãn vì công thức phân tử và công thức câu tạo khác nhau, chỉ còn ý A và B, lại có ý B không tạo kết tủa với AgNO3 do không có nối 3 ở đầu mạch nên đáp án đúng là A
ẤP
Câu 19: Đáp án : A
A
C
Gọi CnH2n là công thức của anken
-L
Í-
0,1 mol 0,1n 0,1n
H
Ó
CnH2n + 3n/2O2 ---> nCO2 + nH2O
ÁN
tổng khối lượng CO2 và nước là 0,1n (44 + 18) = 6,2n
TO
Khối lượng NaOH ban đầu = 21,62 g . Vì NaOH dư => muối tạo thành là Na2CO3
Ỡ N
G
CO2 + 2NaOH ----> Na2CO3 + H2O
BỒ
ID Ư
0,1n 0,2n Khối lượng NaOH còn dư : 21,62 - (0,2n.40) = 21,62 - 8n Khối lượng d d sau p/ư = 100 + 6,2n
Theo đề cho nồng độ NaOH sau p/ư là 5%
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ta có 5=(21,62 - 8n). 100/100 + 6,2n
N
=> n = 2 => C2H4.
N
H Ơ
Câu 20: Đáp án : C
U
Y
Ta có nBr = 0,1 = n anken => Tổng số mol ankan + anken = 0,2
TP .Q
=> Số C trong ankan (anken) là 0,6 : 0,2 = 3
ẠO
=> C3H8 và C3H6.
Ư N
Đặt công thức Ankan , anken là : CnH2n+2 , CmH2m
G
Đ
Câu 21: Đáp án : A
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Gọi số mol của Ankin là x , theo giả thiết ta có x + x/2 + x/2 = 17,92/22,4 = 0,8 <=> x=0,4
00
B
Ta có Mankin = 96/0,4 = 240
10
Ta có nguyên tử khối của kết tủa Ag-C C-Ag = 240
2+
3
->> Công thức ankin là C2H2
ẤP
Ta có :
A
-L
Í-
CmH2m-->mCO2
Ó
nxmol
H
xmol
C
CnH2n+2 -> nCO2
mxmol
ÁN
xmol
TO
mặt khác mol CO2 = 0.6 mol
G
-> nx+mx=0.6
BỒ
ID Ư
Ỡ N
<=>0.2n+0.2n=0.6 <=>n+m=3 với n =1 -> m=2 . Ta được CH4 , và C3H6 ( nhận ) với n= 2 -> m=1 . Ta được C2H6 và CH2 ( loại )
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
-> Công thức 3 hidrocacbon là C2H2 , CH4 , C3H6
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
=> Dễ dàng tìm được m = 19,2 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phản ứng tách, cracking hiđrocacbon
ẠO
TP .Q
U
Câu 2: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.
Y
N
H Ơ
N
Câu 1: Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 29. Công thức phân tử của X là: A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 3: Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.
3
10
00
B
Câu 4: Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%.
A
C
ẤP
2+
Câu 5: Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là: A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 6: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 7: Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là A. . 5,8. B. 11,6. C. 2,6. D. 23,2.
Câu 8: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2 ;10% CH4 ; 78%H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng: 2CH4 à C2H2 + 3H2 (1) CH4 à C + 2H2 (2) Giá trị của V là: A. 407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
U
TP .Q
Câu 10: Cracking 1 hiđrocacbon X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm metan, etan, eten, propan, propen và buten. X là: A. butan B. pentan C. propan D. hexan
N
Câu 9: Cracking 5,8 gam C4H10 được hỗn hợp khí X. Khối lượng H2O thu được khi đốt cháy hoàn toàn X là: A. 9g B. 4,5 g C. 36g D. 18g
G
Đ
ẠO
Câu 11: Cracking V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp A gồm: H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và 1 phần butan chưa bị cracking. Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình đựng brom dư thấy thể tích còn lại 20 lít. % butan đã phản ứng là: A. 60% B. 25% C. 85% D. 75%
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 12: Khi cracking một ankan khí ở điều kiện thường thu được một hỗn hợp gồm ankan và anken trong đó có hai chất X và Y có tỉ khối so với nhau là 1,5. Công thức của X và Y là: A. C2H6 và C3H8 C. C4H8 và C6H12 B. C2H4 và C3H6 D. C3H8 và C5H6
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 13: Thực hiện phản ứng đề hiđro hóa một hiđrocacbon M thuộc dãy đồng đẳng của metan thu được một hỗn hợp gồm H2 và 3 hiđrocacbon N, P, Q. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí N hoặc P, hoặc Q đều thu được 17,92 lít CO2 và 14,4 gam H2O (thể tích các khí ở đktc). Hãy xác định cấu tạo của M? A. CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH2-CH(CH3)2 B. CH3-CH(CH3)2 D. CH3-CH2-CH2-CH3
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 14: Thực hiện phản ứng cracking m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp A qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm các hiđrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi B so với hiđro bằng 117/7 . Giá trị của m là: A. 8,7 gam B. 5,8 gam C. 6,96 gam D. 10,44gam
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 15: Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon. Cho hỗn hợp A qua dung dịch nước brom có hòa tan 11,2 gam Br2. Brom bị mất màu hoàn toàn. Có 2,912 lít khí (đktc) thoát ra khỏi bình brom, khí này có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Giá trị của m là: A. 5,22 gam B. 5,8 gam C. 6,96 gam D. 4,64 gam Câu 16: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là: A. 50% B. 66,67 % C. 33,33,% D. 25 %
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
TP .Q
U
Câu 18: Cracking 560 lít C4H10 thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính thể tích C4H10 chưa bị cracking B. 110 lít C. 60 lít D. 500 lít A. 100 lít
H Ơ
N
Câu 17: Khi cracking hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Tìm công thức phân tử của X: A. C5H12 B. C4H10 C. C3H8 D. C6H14
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 19: Đề hidro hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm etan và propan có tỉ khối hơi so với hidro là 19,2 ta thu được hỗn hợp Y gồm eten và propen. Thành phần % theo thể tích của eten và propen trong Y lần lượt là: A. 20% và 80% C. 40% và 60% B. 50% và 50% D. 60% và 40%
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 20: Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ khối so với hidro là 20,25 được nung trong bình với chất xúc tác để thực hiện phản ứng đề hidro hóa. Sau 1 thời gian thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với hidro là 16,2 gồm các ankan, anken và hidro. Tính hiệu suất phản ứng đề hidro hóa biết rằng tốc độ phản ứng của etan và propan là như nhau? A. 30% B. 50% C. 25% D. 40%
2+
3
10
LỜI GIẢI CHI TIẾT
ẤP
Câu 1: Đáp án : A
Ó
A
C
Cracking hoàn toàn thu được hỗn hợp Y, M Y = 58 nên sẽ có 1 chất có M lớn hơn 58 và 1 chất có M nhỏ hơn.
Í-
H
M Y = 58 nên chỉ có C6H14 mới tạo ra sản phẩm có M lớn hơn 58
ÁN
-L
(Nếu là C5H12 có M = 72, cracking ra cả 2 sản phẩm đều có M nhỏ hơn hoặc bằng 58 => không thỏa mãn). Kết hợp thêm đáp án => X là C6H14.
G
TO
Câu 2: Đáp án : D
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Bảo toàn nguyên tố của một chất trước và sau phản ứng không quan trọng trung gian . Ban đầu là C4H10 và cuối cùng là CO2 ; H2O . Bảo toàn Nguyên tố C : 4nC4H10 = nCO2 => nCO2 = 4 mol => m = 176 g “Vì C4H10 có 4C => 4nC4H10 ; CO2 có 1C => nCO2” Bảo toàn nguyên tố H : 10nC4H10 = 2nH2O => nH2O = 5 mol => m = 90 g
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 3: Đáp án : B
N
Phương trình phản ứng:
N
H Ơ
C4H10 => C4H8 + H2 (1)
U
Y
C4H10 => C3H6 + CH4 (2)
TP .Q
C4H10 => C2H4 + C2H6 (3)
ẠO
Sau phản ứng còn C4H10 dư
Đ
từ (1), (2), (3):
Ư N
G
n C4H8 = n H2
H
n C3H6 = n CH4
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
n C2H4 = n C2H6
và n C4H8 + n C3H6 + n C2H4 = n H2 + n CH4 + n C2H6 = n C4H10 đã bị cracking.
10
=> n C4H10 ban đầu = 5 + 15 = 20 mol
00
B
n anken bị dung dịch Br2 giữ lại = 35 - 20 = 15 mol --> n C4H10 dư = 20 - 15 = 5 mol
ẤP
2+
3
=> hiệu suất phản ứng = 15 x100%/20 = 75%
C
Câu 4: Đáp án : A
H
Ó
A
Do tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol, coi 40l = 40mol, 56l = 56mol
-L
Í-
Do cracking nên không thêm chất bên ngoài vào, vậy lượng chênh lệch trước và sau phản ứng chính là lượng butan phản ứng có số mol: 56 - 40 = 16 mol
ÁN
=> H = 16/40 = 40%
TO
Câu 5: Đáp án : B
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Ta có số mol chất sản phẩm n sp = nC3H8 dư + 2.nC3H8 phản ứng = 0,02 + 2.0,18 = 0,38=>> M = 8,8 : 0,38 = 23,16 Câu 6: Đáp án : D Giả sử ban đầu có V ankan Đốt V ankan ---->3V hỗn hợp khí
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
=>số mol tăng 3 lần
N
Mà M hỗn hợp sau la 12*2=24 nên theo DLBTKL có m(trước)=m(sau)
H Ơ
=>M(trước)=3M(sau)
Y
N
=>M(trước)=3*24=72>>Ankan C5H12
TP .Q
U
Câu 7: Đáp án : A
ẠO
Bảo toàn C và H,.
Đ
m = (9:18).2 + 17,6 : 44 . 12 = 5,8
Ư N
G
Câu 8: Đáp án : A
H
nCH4=10 mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
2CH4--> C2H2 + 3H2(1)
B
2x------->x-------->3x
00
CH4 -->C + 2H2 (2)
3
10
y------------->2y
2+
sau phản ứng ta được:
Ó
A
ta có các phương trính sau:
C
ẤP
x(mol) C2H2; 10-(2x+y) (mol) CH4 và 3x+2y (mol) H2
Í-
H
x/0,12 = [10 - (2x + y)]/0,1 = (3x + 2y)/0,78
-L
Giải ra ta được:
ÁN
x=24/11; y=42/11
TO
Tổng số mol của các khí trong A là:
Ỡ N
G
x+10-(2x+y)+3x+2y=2x+y+10=18,1818 mol
BỒ
ID Ư
Vậy V=18,1818.22,4=407.2727(l) Câu 9: Đáp án : A Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mhh X = mC4H10 = 5,8 (g)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
=> Đốt cháy hỗn hợp X cũng giống như đốt cháy C4H10
N
Ta có: nC4H10 = 5,8/58 = 0,1 mol
N
0,5
U
Y
0,1
H Ơ
+ O2 C4H10 → 4CO2 + 5H2O
TP .Q
=> mH2O = 0,5.18 = 9 (g)
ẠO
Câu 10: Đáp án : B
Đ
Trong hỗn hợp sản phẩm thu được anken nhiều C nhất là C4H8 và ankan ít C nhất là CH4
Ư N
G
=> hidrocacbon X có 5C và đó là pentan C5H12
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 11: Đáp án : D
x
00
x
C4H10 C2H6 + C2H4
3
y
2+
y
(2)
ẤP
y
C4H10 C4H8 + H2
C
z
A
z
(3)
Ó
z
10
x
(1)
B
C4H10 CH4 + C3H6
TR ẦN
Đặt x,y,z,t lần lượt là thể tích C3H6, C2H4, C4H8, C4H10 dư
-L
Í-
H
Khi dẫn hỗn hợp A qua dung dịch brom dư thì các anken bị giữ lại, khí ra khỏi bình dung dịch brom dư gồm H2, CH4, C2H6 và C4H10 dư (1’)
ÁN
Tổng thể tích khí phản ứng với brom = x + y + z = 35 – 20 = 15 lít
= x + y + z + t = V khí còn lại = 20
(2’)
Ỡ N
G
TO
VC4H10 ban đầu = VC4H10 phản ứng + VC4H10 dư
BỒ
ID Ư
Lấy (2’) – (1’) => t = 5 lít => %C4H10 phản ứng =
20 − 5 .100% = 75% 20
=> Đáp án D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 12: Đáp án : B
H Ơ
N
Ankan ở thể khí là những ankan có số nguyên tử C ≤ 4. Nhưng CH4 và C2H6 không cho phản ứng crackinh, chỉ có C3H8 và C4H10 có khả năng crackinh
Y
N
crackinh Với C3H8: C3H8 → CH4 + C2H6
TP .Q
U
Ta có: d C2 H 6 / CH 4 = 30/16 = 1,875 ≠ 1,5 (loại)
Ư N
G
Đ
ẠO
Với C4H10:
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ta thấy trong các đáp án chỉ có C3H6 và C2H4 là cặp nghiệm sinh ra từ phản ứng crackinh C4H10 và thỏa mãn điều kiện: dC3 H 6 / C2 H 4 = 42/28 = 1,5 (đúng)
10 3
17,92 14, 4 = 0,8 mol ; nH2O = = 0,8 mol 22, 4 18
ẤP
nCO2 =
00
4, 48 = 0,2mol 22, 4
2+
Ta có: nN =
B
Câu 13: Đáp án : D
A
C
Ta thấy: nH2O = nCO2 => hidrocacbon N là anken
H
Ó
CnH2n + O2 nCO2 + nH2O 0,8
-L
Í-
0,2
ÁN
=> 0,2n = 0,8 => n = 4 => anken là C4H8
TO
=> N, P, Q là các đồng phân của nhau và cùng CTPT là C4H8
G
Khi đốt cháy N hoặc P hoặc Q đều cho số mol CO2 và H2O giống nhau
BỒ
ID Ư
Ỡ N
CH3-CH2-CH2-CH3
(1)
CH3-CH(CH3)-CH3 (2)
Trong 2 đồng phân trên chỉ có (1) tách hidro cho 3 sản phẩm là đồng phân của nhau CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH=CH-CH3 + H2 (cis-trans)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
CH3-CH2-CH2-CH3
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CH2=CH-CH2-CH3 + H2
___
H Ơ Y U
117 234 .2 = ≈ 33,43 7 7
G
M hh khí =
TP .Q
4, 704 = 0,21 mol 22, 4
ẠO
nhh khí =
N
6, 4 = 0,04 mol 160
Đ
Ta có: nBr2 =
N
Câu 14: Đáp án : A
H
Ư N
Khi dẫn hỗn hợp A gồm các hidrocacbon qua dung dịch brom, brom bị mất màu hết => anken trong hỗn hợp A có thể còn dư.
www.daykemquynhon.ucoz.com
___
TR ẦN
Ta thấy: M hh khí = 33,43 < MC3H6 = 42
00
10
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
B
=> khí đi ra khỏi dung dịch brom có C3H6 => nC3H6 phản ứng = nBr2 = 0,04 mol
2+
3
mC4H10 = mC3H6 phản ứng + mhh khí = 0,04.42 +
ẤP
Câu 15: Đáp án : B
234 .0,221 = 8,7 (g) 7
Í-
H
Ó
A
C
Crackinh isobutan có thể sinh ra các sản phẩm theo hướng sau:
ÁN
-L
Hỗn hợp khí sau phản ứng crackinh dẫn qua dung dịch brom thì brom mất màu hoàn toàn
TO
=> khí đi qua khỏi bình brom gồ ankan và có thể còn anken dư.
G
Ta có: Mtb khí = 44.0,5 = 22 > MCH4 = 16
BỒ
ID Ư
Ỡ N
=> anken còn dư sau khi ra khỏi bình brom Vậy: MCH4 = 16 < Mtb khí < M anken => phản ứng crackinh xảy ra theo hướng (1)
Ta có: nC3H6 phản ứng = nBr2 = 11,2/160 = 0,07 mol nhh khí = 2,912/22,4 = 0,13 mol => m hh khí = nhh khí .M(tb) hh khí = 0,13.22 = 2,86 (g)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
N
mC4H10 = mhhA = mC3H6 phản ứng + mhh khí = 0,07.42 + 2,86 = 5,8(g)
N
H Ơ
Câu 16: Đáp án : A
TP .Q
U
Y
21, 75.2 MX = 2 – 2. = 0,5 MY 58
Áp dụng công thức: % phản ứng = 2-2. Vậy % thể tích butan = 50%
Đ
ẠO
Câu 17: Đáp án : A
Ư N
G
Gọi công thức phân tử của ankan X là CnH2n+2
H
Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
crackinh 3 mol Y => 1 mol X →
mY = 24 nY
00
B
Ta có: MY = 12.2 = 24 <=>
10
=> mY = 24.nY = 24.3 = 72
ẤP
mX 72 = 72 <=> 14n + 2 = 72 => n = 5 = 1 nX
C
=> MX =
2+
3
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX = mY = 72
Í-
H
Câu 18: Đáp án : B
Ó
A
=> X là C5H12
ÁN
-L
Các phản ứng đã xảy ra có thể sơ đồ hóa thành:
TO
crackinh Ankan → Ankan’ + Anken
Ỡ N
G
Dựa vào hệ số cân bằng của phản ứng crackinh, ta thấy : Thể tích (hay số mol) khí tăng sau khi phản ứng đúng bằng thể tích (hay số mol) ankan đã tham gia crackinh.
BỒ
ID Ư
Ở đây là: V = 1010 – 560 = 450 lít Do đó, phần C4H10 chưa bị crackinh là 110 lít Câu 19: Đáp án : C Gọi công thức chung của eten và propan là: Cn H 2 n + 2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0
xt ,t Cn H 2 n + 2 → Cn H 2 n + 2 + H 2
H Ơ
N
Ta có: M X = 14 n + 2 = 19,2.2 = 38,4 => n = 2,6
N
Gọi a là số mol eten trong 1 mol hỗn hợp Y
Ta có: n = [2.a + (1-a).3]/1 = 2,6
TP .Q
U
Y
=> số mol propen trong 1 mol hỗn hợp Y là (1-a) mol => a = 0,4
ẠO
Vậy: % Veten = % neten = 0,4/1. 100% = 40%
Ư N
G
Đ
%V propen = % n propen = 100% - 40% = 60%
Ta có : M A = 20,25.2 = 40,5 ; M B = 16,2.2 = 32,4
m A nB = 1,25 . nA mB
B
<=>
00
M A 40,5 = = 1,25 M B 32, 4
(1)
10
<=>
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 20: Đáp án : C
=> nB = 1,25.nA
ẤP
nB = 1,25 nA
C
Từ (1) =>
2+
3
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mB
H
Ó
A
Giả sử ban đầu có 1 mol hỗn hợp A => nB = 1,25.1 = 1,25 mol
-L
Í-
Trong phản ứng đề hidro hóa: số mol hỗn hợp sau phản ứng tăng, số mol tăng của hỗn hợp B so với hỗn hợp A chính là số mol các chất phản ứng
1, 25 − 1 .100% = 25% 1
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
=> H =
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phản ứng thế hiđrocacbon
Y
N
H Ơ
N
Câu 1: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là A. Phản ứng tách C. Phản ứng cộng. B. Phản ứng thế. D. Cả A, B và C.
ẠO
TP .Q
U
Câu 2: (A) là chất nào trong phản ứng sau đây ? A + Br2 -> Br-CH2-CH2-CH2-Br A. propan C. xiclopopan. B. 1-brompropan D. A và B đều đúng
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 3: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sát được hiện tượng nào sau đây : A. Màu của dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra. B. Màu của dung dịch nhạt dần, và có khí thoát ra. C. Màu của dung dịch mất hẳn, không còn khí thoát ra D. Màu của dung dịch không đổi.
10
00
B
Câu 4: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. Benzen + Cl2 (as). C. Benzen + Br2 (dd). B. Benzen + H2 (Ni, p, to). D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).
ẤP
2+
3
Câu 5: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỷ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là: A. butan B. propan C. Iso-butan. D. 2-metylbutan.
Í-
H
Ó
A
C
Câu 6: Tính chất nào không phải của benzen ? A. Dễ thế. C. Bền với chất oxi hóa. B. Khó cộng. D. Kém bền với các chất oxi hóa.
TO
ÁN
-L
Câu 7: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 8: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí ovà p- . Vậy -X là những nhóm thế nào ? A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. C. -CH3, -NH2, -COOH. B. -OCH3, -NH2, -NO2. D. -NO2, -COOH, -SO3H.
Câu 9: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là: A. 1-clo-2-metylbutan C. 2-clo-3-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan D. 1-clo-3-metylbutan.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
U
TP .Q
Câu 11: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo ? C. 5 D. 3 A. 4 B. 2
N
Câu 10: Xicloankan (chỉ có một vòng) A có tỉ khối so với nitơ bằng 3. A tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất, xác định công thức cấu tạo của A ? A. C5H10-CH3 C. CH3-C4H8-CH3 B. C6H12 D. (CH3)3-C3H6
Đ
ẠO
Câu 12: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là: A. CH3Cl B. CH2Cl2 C. CHCl3 D. CCl4
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Câu 13: Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH-3-(e) A. (a), (e), (d). B. (b), (c), (d). C. (c), (d), (e). D. (a), (b), (c), (e), (d)
10
00
B
Câu 14: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
ẤP
2+
3
Câu 15: Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C 6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. 2,2-đimetylbutan B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan.
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 16: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 17: Hỗn hợp C6H6 và Cl2 có tỉ lệ mol 1 : 1,5. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ? A. 1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2. B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5mol C6H4Cl2. C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2 D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.
Câu 18: Cho benzen vào 1 lọ đựng Cl2 dư rồi đưa ra ánh sáng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 kg chất sản phẩm. Tên của sản phẩm và khối lượng benzen tham gia phản ứng là: A. clobenzen; 1,56 kg. B. hexacloxiclohexan; 1,65 kg.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
ẠO
TP .Q
U
Câu 19: Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi tham gia phản ứng thế clo (as, tỉ lệ mol 1:1) M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế. Tên gọi của các xicloankan N và M là: A. metyl xiclopentan và đimetyl xiclobutan. B. Xiclohexan và metyl xiclopentan. C. Xiclohexan và n-propyl xiclopropan. D. Cả A, B, C đều đúng.
N
C. hexacloran; 1,56 kg. D. hexaclobenzen; 6,15 kg.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 20: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpropan. D. butan
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Y
N
H Ơ
N
Câu 1: Đáp án : B Hidrocacbon có thể tham gia cả phản ứng tách, phản ứng thế và phản ứng cộng, nhưng đặc trưng thì chỉ có phàn ứng thế
TP .Q
U
Câu 2: Đáp án : C Nếu 2 gốc brom ở cạnh nhau => anken Nếu 2 gốc brom ở vị trí 1-3 => xiclopropan cộng mở vòng
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 3: Đáp án : B Vì Propan không phản ứng với Brom và xiclopropan có phản ứng với brom nên hiện tượng quan sát được là brom bị mất màu và có khí thoát ra
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 4: Đáp án : C Benzen không tác dụng với Brom
00 10
3
ẤP
2+
Câu 6: Đáp án : D Benzen bền với các hợp chất oxi hóa
B
Câu 5: Đáp án : B Tỉ khối hơi so với H là 61,5 => M = 123 => MY = 123 - 80 = 43 => Y là C3H8
A
C
Câu 7: Đáp án : D C-C(C)-C-C => Có 4 vị trí có thể thế mono clo => tối đa thu được 4 sản phẩm
Í-
H
Ó
Câu 8: Đáp án : A X sẽ là các gốc đẩy e như ankyl, amin...-CnH2n+1, -OH, -NH2.
TO
ÁN
-L
Câu 9: Đáp án : B Gốc metyl ở vị trí số 2 nên Clo sẽ ưu tiên thế vào vị trí cacbon số 2 => 2-clo-2-metylbutan
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 10: Đáp án : B Tỉ khối với nito bằng 3 => C6H12 Theo bài ra xicloankan này chỉ có 1 vòng (cả 4 đáp án đều thỏa mãn) nhưng chỉ thu đươc 1 dẫn xuất mono brom => cáu tạo đối xứng hoàn toàn => C6H12 (xiclohexan) Câu 11: · Đáp án : D Ankan là chất khí => từ C1 - C4 C1 - C2 không thỏa mãn C3 - thỏa mãn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C4 có 2 đồng phân trong đó cả 2 đều thỏa mãn
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 12: Đáp án : C Metan “CH4” Pứ clo hóa tổng quát : đối với ankan : CnH2n+2 +xCl2 => CnH2n+2xClx + xHCl =>CH4 + xCl2 => CH4-xClx + xHCl => Sản phẩm : CH4-xClx =>% Cl(CH4-xClx) = 35,5.x .100% / (16 + 34,5x) = 89,12% => x = 3
ẠO
Câu 13: Đáp án : B Các chất chỉ cho duy nhất 1 sản phẩm phải có cấu tạo đối xứng => (b), (c), (d).
H
Ư N
G
Đ
Câu 14: Đáp án : B Chỉ có metan và etan chỉ cho 1 sản phẩm thế monoclo duy nhất, 2 chất còn lại đều cho 2 sản phẩm
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 15: Đáp án : D Công thức phân tư của ankan đó là C-C(C)-C(C)-C => Chỉ tạo ra 2 sản phẩm với clo ở 2 vị trí, một là 1, 4 trên mạch cacbon hoặc ở mạch nhánh, 2 là 2 cacbon ở vị trí 2 và 3
ẤP
2+
3
10
Câu 16: Đáp án : C Có 6 cacbon và chỉ gồm toàn liên kết xích ma => C-C(C)-C(C)-C (2,3-đimetylbutan.) => 2 đồng phân
Í-
H
Ó
A
C
Câu 17: Đáp án : D Phản ứng thế vào nhân thơm, vì nCl2 gấp 1,5 lần n benzen nên sau khi phản ứng hết tỉ lệ 1:1 thì Cl2 dư 0,5 mol sẽ phản ứng tỉ lệ 1:2 => 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.
TO
ÁN
-L
Câu 18: Đáp án : C Clo dư, có ánh sáng C6H6 + 3Cl2 ---> C6H6Cl6 (Loại A, D) m benzen = m C6H6Cl6 x M benzen / M C6H6Cl6 = 1,56
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 19: Đáp án : B Cả 2 đều có công thức phân tử C6H12 N cho duy nhất 1 đồng phân => N chỉ có thể là xiclohexan => Loại A và D M cho 4 đồng phân => metyl xiclopentan Câu 20: Đáp án : B Dựa vào tỉ lệ % khối lượng cacbon ta tìm được công thức phân tử C6H14 Công thức phân tư của ankan đó là C-C(C)-C(C)-C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
=> Chỉ tạo ra 2 sản phẩm với clo ở 2 vị trí, một là 1, 4 trên mạch cacbon hoặc ở mạch nhánh, 2 là 2 cacbon ở vị trí 2 và 3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
PHƯƠNG PHÁP LẬP CTPT CỦA HCHC – ĐỀ 1
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Bài 1. Mục đích của việc phân tích định tính nguyên tố là nhằm xác định: A. các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ B. tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. C. công thức phân tử của hợp chât hữu cơ. D. công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 2. Để xác định sự có mặt của cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, rồi dùng các chất nào sau đây để nhận biết lần lượt CO2 và H2O ? A. Ca(OH)2 khan, dung dịch CuSO4. B. Dung dịch Ca(OH)2, CuSO4 khan. C. Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CuSO4. D. Ca(OH)2 khan, CuCl2 khan.
10
00
B
TR ẦN
Bài 3. Mục đích của việc phân tích định lượng nguyên tố là nhằm xác định A. các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ. B. tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. C. công thức phân tử của hợp chất hữu cơ. D. công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 4. Paracetamol (X) là thành phần chính của thuốc hạ sốt và giảm đau. Oxi hóa hoàn toàn 5,285 gam X bằng CuO dư, dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ba(OH)2 dư. Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 2,835 gam, ở bình 2 tạo thành 55,16 gam kết tủa và còn 0,392 lít khí (đktc) thoát ra. Biết CTPT của Paracetamol trùng với CTĐGN. Tổng số nguyên tử có trong 1 phân tử paracetamol là A. 17. B. 18. C. 19. D. 20.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Bài 5. Vitamin A là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người. Trong thực phẩm, vitamin A tồn tại ở dạng chính là retinol (chứa C, H, O) trong đó thành phần % khối lượng H và O tương ứng là 10,49% và 5,594%. Biết retinol chứa 1 nguyên tử Oxi, công thức phân tử của retinol là A. C18H30O. B. C20H30O. C. C21H18O. D. C22H30O. Bài 6. Hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. CTPT của X là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y U
ẠO
TP .Q
Bài 7. Khi đốt cháy 0,42 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 1,32 gam CO2 và 0,54 gam H2O. Hợp chất hữu cơ X trên có thành phần gồm các nguyên tố ? A. C, H. B. C, H, O. C. C, O. D. H, O.
H Ơ
N
A. C6H6O. B. C7H6O. C. C7H8O. D. C7H8O2.
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Bài 8. Cholesterol (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C27H46O, khối lượng mol phân tử của X là M = 386,67 g/mol. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,8667 gam cholesterol rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 1 gam. B. 2,7 gam. C. 27 gam. D. 100 gam.
C
ẤP
2+
3
10
00
Bài 9. Cho 25,4 gam este X bay hơi trong một bình kín dung tích 6 lít ở 136,5oC. Khi X bay hơi hết thì áp suất trong bình là 425,6 mmHg. Công thức phân tử của X là A. C12H14O6. B. C15H18O6. C. C13H16O6. D. C16H22O6.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 10. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Công thức phân tử của X là A. C6H6O. B. C7H6O. C. C7H8O. D. C7H8O2.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam hợp chất hữu cơ X rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,36 gam. Biết nCO2 = 1,5 nH2O và tỉ khối hơi của X so với H2 nhỏ hơn 30. Công thức phân tử của X là: A. C3H4O2. B. C3H4O. C. C6H8O. D. C3H6O2.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa P2O5 dư và bình 2 chứa NaOH dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 2,7 gam; bình 2 thu được 21,2 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C2H3O. B. C4H6O. C. C3H6O2. D. C4H6O2.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam X (chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 4:3. Công thức phân tử của X là A. C4H6O2. B. C8H12O4. C. C4H6O3. D. C8H12O5.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X chứa C, H, Cl thu được 2,2 gam CO2; 0,9 gam H2O. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO3 thì thu được 14,35 gam AgCl. Công thức phân tử của X là A. C2H4Cl2. B. C3H6Cl2. C. CH2Cl2. D. CHCl3.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất Y (chứa C, H, O) cần 0,3 mol O2 tạo ra 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Công thức phân tử của Y là A. C2H6O B. C2H6O2. C. CH4O. D. C3H6O
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của X là A. C2H7O2N. B. C3H7O2N. C. C3H9O2N. D. C4H9N.
Bài 17. Công thức phân tử của chất có thành phần 88,89 %C, 11,11 %H, có khối lượng phân tử M < 60 là A. C4H8. B. C4H6. C. C8H12. D. C3H4.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Bài 18. Khi tiến hành phân tích định lượng một hợp chất hữu cơ X, người ta thu được kết quả như sau : 32,000 %C ; 6,944 %H ; 42,667 %O ; 18,667 %N về khối lượng. Biết phân tử X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của X là A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C4H7O2N. D. C4H9O2N.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 19. Khi tiến hành phân tích định lượng vitamin C, người ta xác định được hàm lượng phần trăm (về khối lượng) các nguyên tố như sau : %C = 40,91% ; %H = 4,545% ; %O = 54,545%. Biết khối lượng phân tử của vitamin C = 176 đvC. Công thức phân tử của vitamin C là A. C10H20O. B. C8H16O4. C. C20H30O. D. C6H8O6.
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Bài 20. Khói thuốc lá làm tăng khả năng bị ung thư phổi, hoạt chất có độc trong thuốc lá là nicotin. Xác định khối lượng phân tử của nicotin có giá trị khoảng 160. Phân tích nguyên tố định lượng cho thành phần phần trăm khối lượng như sau: 74,031%C, 8,699%H, 17,27%N. CTPT của nicotin là : A. C5H7N. B. C10H14N2. C. C10H15N2. D. C9H10ON2.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 21. Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1 nguyên tử S, vậy CTPT của X là A. CH4NS. B. C2H2N2S. C. C2H6NS. D. CH4N2S.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Bài 22. Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là A. C6H14O2N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N. Bài 23. Polime X chứa 38,4% C, 4,8% H, còn lại là Cl về khối lượng. Công thức phân tử của X là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
ẠO
TP .Q
U
Bài 24. Dạng tơ nilon phổ biến nhất hiện nay là nilon-6 có 63,68% C; 12,38% N; 9,80% H; 14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon-6 là: A. C6H9O2N. B. C6H11ON. C. C6H9ON. D. C6H11O2N.
H Ơ
N
A. (C2HCl3)n. B. (C2H3Cl)n. C. (CHCl)n. D. (C3H4Cl2)n.
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Bài 25. Hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen, chỉ chứa các nguyên tố C, H, O, N; trong đó hiđro chiếm 9,09% ; nitơ chiếm 18,18% (theo khối lượng). Đốt cháy 7,7 gam chất X thu được 4,928 lít CO2 đo ở 27,3oC và 1 atm. Công thức phân tử của X là: A. C3H7NO2. B. C2H7NO2. C. C2H5NO2. D. C3H5NO2.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
Bài 26. Đốt cháy hoàn toàn 1,86 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẫm cháy lần lượt đi qua bình đựng CaCl2 khan và KOH, thấy khối lượng bình CaCl2 tăng 1,26 gam còn lại 224 ml khí N2 (ở đktc). Biết X chỉ chứa 1 nguyên tử Nitơ. Công thức phân tử của X là: A. C6H7N. B. C6H7NO. C. C5H9N. D. C5H7N.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 27. Oxi hoá hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ X bằng CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (ở đktc) và H2O, đồng thời nhận thấy khối lượng chất rắn ban đầu giảm đi 9,6 gam. Công thức phân tử của X là: A. C2H6O. B. C2H4O. C. C2H6O2. D. C3H8O. Bài 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol muối natri của một axit cacboxylic, thu được Na2CO3, hơi nước và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của muối là A. C2H5COONa. B. HCOONa. C. CH3COONa. D. CH2(COONa)2.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Bài 30. Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3 và 0,672 lít khí CO2. CTĐGN của X là A. CO2Na. B. CO2Na2. C. C3O2Na. D. C2O2Na.
Y
N
H Ơ
N
Bài 29. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất X thu được 2,65 gam Na2CO3; 2,25 gam H2O và 12,1 gam CO2. Công thức phân tử của X là A. C6H5O2Na. B. C6H5ONa. C. C7H7O2Na. D. C7H7ONa.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
LỜI GIẢI CHI TIẾT
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: Đáp án A Phân tích định tính nguyên tố nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng phản ứng hóa học đặc trưng.
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 2: Đáp án B Để xác định sự có mặt của cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, rồi dùng dung dịch Ca(OH)2 và CuSO4 khan để nhận biết lần lượt CO2 và H2O:
Ư N
G
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓trắng + H2O
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O
TR ẦN
không màu-------------màu xanh
3
10
00
B
Câu 3: Đáp án B Phân tích định lượng nhằm xác định tỉ lệ khối lượng (hàm lượng) các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. Người ta phân hủy hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi định lượng chúng bằng phương pháp khối lượng, phương pháp thể tích hoặc phương pháp khác
A
C
ẤP
2+
Câu 4: Đáp án D 5,285 gam X + CuO dư, dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ba(OH)2 dư.
H
Ó
Bình 1 tăng 2,835 gam → nH2O = 0,1575 mol;
-L
Í-
bình 2 tạo thành 55,16 gam ↓ → nCO2 = nBaCO3 = 55,16 : 197 = 0,28 mol.
ÁN
Còn 0,392 lít khí thoát ra → nN2 = 0,392 : 22,4 = 0,0175 mol.
TO
• Đặt CTPT của X là CxHyOzNt
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
nO = (5,285 - 0,28 x 12 - 0,1575 x 2 - 0,0175 x 2 x 28) : 16 = 0,07 mol.
Ta có x : y : z : t = 0,28 : 0,315 : 0,07 : 0,035 = 8 : 9 : 2 : 1 → X có CTPT là C8H9O2N Câu 5: Đáp án B Đặt CTPT của retinol là CxHyO %C = 100 - 10,49 - 5,594 = 83,916%.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
N
83,916 10, 49 5,594 : : = 6,993 :10, 49 : 0,349825 = 20 : 30 :1 12 1 16
H Ơ
Ta có: x : y : z =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
→ Retinol có CTPT là C20H30O
U TP .Q ẠO
21 2 4 : : = 1, 75 : 2 : 0, 25 = 7 : 8 :1 12 1 16
Đ
Ta có x : y : z =
Y
Câu 6: Đáp án C C có CTPT là CxHyOz
Ư N
G
→ CTPT của X là C7H8O
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 7: Đáp án A 0,42 gam X +O2 → 0,03 mol CO2 + 0,03 mol H2O Trong X có C, H và có thể có O
10
Ó
A
C
nCO2 = 0,01 x 27 = 0,27 mol.
ẤP
2+
Câu 8: Đáp án C 0,01 mol C27H46O + O2 → CO2 + H2O
3
Vậy X có thành phần nguyên tố là C, H
00
B
mO = 0,42 - 0,03 x 12 - 0,03 x 2 = 0 gam → Trong X không có oxi.
Í-
H
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
-L
nCaCO3 = 0,27 x 100 = 27 gam
→ MX = 25,4 : 0,1 = 254
Câu 10: Đáp án D
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 9: Đáp án A 425, 6 6. 760 • nX = ≈ 0,1mol 0, 082.409,5
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đặt CTPT của X là CxHyOz
N
21 2 8 : : = 1,75 : 2 : 0,5 = 7 : 8 : 2 → CTPT của X là C7H8O2 12 1 16
H Ơ
Ta có x : y : z =
TP .Q
U
Y
N
Câu 11: Đáp án B 1,12 gam X + O2 → CO2 + H2O
ẠO
Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 → mbình tăng = 3,36 gam; nCO2 = 1,5 nH2O. MX < 60.
G
Đ
• Đặt nCO2 = a mol; nH2O = b mol.
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
44 x + 18 y = 3,36 x = 0, 06 → Ta có hpt: x = 1,5 y y = 0, 04
TR ẦN
Đặt CTPT của X là CxHyOz
00
B
Ta có nO = (1,12 - 0,06 x 12 - 0,04 x 2) : 16 = 0,02 mol.
10
Ta có x : y : z = 0,06 : 0,08 : 0,02 = 3 : 4 : 1 → (C3H4O)n.
2+
3
Mà 56x < 60 → x = 1 → C3H4O
A
C
ẤP
Câu 12: Đáp án D 4,3 gam X chứa C, H, O + O2 → CO2 + H2O
H
Ó
Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng P2O5 dư, bình 2 đựng NaOH dư.
-L
Í-
Bình 1 tăng 2,7 gam → nH2O = 2,7 : 18 = 0,15 mol.
ÁN
Bình 2 thu được 21,2 gam muối → nNa2CO3 = 21,2 : 106 = 0,2 mol → nCO2 = 0,2 mol.
TO
• Đặt CTPT của X là CxHyOz
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
nO = (4,3 - 0,2 x 12 - 0,15 x 2) : 16 = 0,1 mol.
Ta có x : y : z = 0,2 : 0,3 : 0,1 = 2 : 3 : 1 → CTPT của X là (C2H3O)n Mà H luôn chẵn → n = 2 → C4H6O2 Câu 13: Đáp án D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1,88 gam CxHyOz + 0,085 mol O2 → CO2 + H2O (nCO2 : nH2O = 4 : 3)
H Ơ
N
• Đặt nCO2 = a mol; nH2O = b mol.
U
Y
N
44a + 18b = 1,18 + 0, 085.32 x = 0, 08 Ta có hpt: → 3a − 4b = 0 y = 0, 06
TP .Q
nO = (1,88 - 0,08 x 12 - 0,06 x 2) : 16 = 0,05 mol.
Đ
Ư N
G
Câu 14: Đáp án C Một chất hữu cơ X chứa C, H, Cl + O2 → 0,05 mol CO2 + 0,05 mol H2O.
ẠO
Ta có x : y : z = 0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5 → X có C8H12O5
• Đặt CTPT của X là CxHyClz
00
B
Ta có x : y : z = 0,05 : 0,1 : 0,1 = 1 : 2 : 2 → CH2Cl2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Cl- + Ag+ → 0,1 mol AgCl
3
10
Câu 15: Đáp án A Hợp chất Y có CTPT CxHyOz + 0,3 mol O2 → 0,2 mol CO2 + 0,3 mol H2O
ẤP
2+
• Theo BTNT: nO = (0,2 x 2 + 0,3 - 0,3 x 2) = 0,1 mol.
C
Ta có x : y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1 → Y có CTPT C2H6O
Í-
H
Ó
A
Câu 16: Đáp án A 0,1 mol chất X + 0,275 mol O2 → 0,6 mol CO2 + N2 + H2O.
-L
Sau khi ngưng tụ còn 0,25 mol CO2 + N2 có M = 40,8.
TO
ÁN
• nH2O = 0,6 - 0,25 = 0,35 mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Đặt nCO2 = a mol; nN2 = b mol.
a + b = 0, 25 x = 0, 2 → Ta có hpt: 44a − 28b = 40,8.0, 25 y = 0,05 Đặt CTPT của X là CxHyOzNt Theo BTNT: nO = 0,2 x 2 + 0,35 - 0,275 x 2 = 0,2 mol.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Ta có x : y : z : t = 0,2 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 2 : 7 : 2 : 1 → X có CTPT là C2H7O2N
N U
Y
88,89 11,11 : = 7, 4075 :11,11 = 2 : 3 → X có CTPT (C2H3)n 12 1
TP .Q
Ta có x : y =
H Ơ
Câu 17: Đáp án B Đặt CTPT của X là CxHy
ẠO
Mà 27n < 60 → n = 2 vì H phải chẵn → X có CTPT là C4H6
H
32 6,944 42, 667 18,667 : : : = 2, 667 : 6,994 : 2, 667 :1,333 = 2 : 5 : 2 :1 12 1 16 14
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ta có x : y : z : t =
Ư N
G
Đ
Câu 18: Đáp án A Đặt CTPT của X là CxHyOzNt
→ CTPT của X là C2H5O2N
00 10
2+
3
40,91 4,545 54,545 : : = 3, 409 : 4,545 : 3, 409 = 3 : 4 : 3 12 1 16
ẤP
Ta có x : y : z =
B
Câu 19: Đáp án D Đặt CTPT của vitamin C là CxHyOz
C
→ Vitamin C có CTPT là (C3H4O3)n
-L
Í-
H
Ó
A
Mà 88n = 176 → n = 2 → Vitamin C có CTPT là C6H8O6
G
TO
ÁN
Câu 20: Đáp án B Thấy %C + %N + %H = 100% → nicotin chỉ chứa C,H, N → loại D
BỒ
ID Ư
Ỡ N
nC : nH : nN =
74, 031 8,699 17, 27 : : = 5 : 7 :1 12 1 14
→ Nicotin có công thức (C5H7N)n Mà M= 160 → n.( 12.5 + 7 + 14) = 160 → n ≈ 2 → nicotin có công thức C10 H14N2 Câu 21: Đáp án D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
12 4 28 32 : : : = 1: 4 : 2: 1 12 1 14 32
N
→ nC : nH : nN : nS =
12.1 12.7 12.8 = 4 gam, mN = = 28 gam, mS = = 32 gam 3 3 3
N
Giả sử có 12 gam C → mH =
TP .Q
U
Y
→ X có công thức CH4N2S. Câu 22: Đáp án D
ẠO
72 5 32 14 : : : =6:5:2:1 12 1 16 14
Đ
Ta có nC : nH : nO : nN =
Ư N
G
CTPT của X là (C6H5O2N )n mà MX = 123 → (12.6 + 5+ 32 + 14).n = 123 → n = 1
H
38, 4 4,8 56,8 : : = 2: 3:1 12 1 35,5
00
B
Ta có nC: nH : nCl =
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 23: Đáp án B Ta có % Cl = 100- 38,4- 4,8 = 56,8 %
10
Công thức phân tử của X là (C2H3Cl)n
3
Câu 24: Đáp án B
2+
63,68 9,8 14, 4 12,38 : : : = 6 : 11: 1: 1 12 1 16 14
C
ẤP
Ta có nC : nH : nO : nN =
Ó
A
→ Công thức thực nghiệm của nilon là C6H11ON
ÁN
-L
Í-
H
Câu 25: Đáp án B P.V 4, 928 Ta có nCO2 = = ≈ 0,2 mol RT 0, 082.303,3 0, 2.12 ×100% = 31,17% 7, 7
G
TO
→ % C=
BỒ
ID Ư
Ỡ N
→ % O = 100 - 31,17 - 9,09 - 18,18 = 41,56 %
nC : nH : nN: nO =
31,17 9, 09 18,18 41,56 : : : =2:7:1:2 12 1 14 16
→ X có công thức C2H7NO2 Câu 26: Đáp án A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Nhận thấy 3 đáp án A, C, D đều chứa C, H, N. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2
N
1,86 − 0, 01.2.14 − 0, 07.2 = 0,12 mol 12
U
Y
→ nC =
H Ơ
N
Khối lượng bình tăng CaCl2 là khối lượng H2O là 1,26 gam (0,07 mol)
TP .Q
→ nC : nH : nN = 0,12: 0,14: 0,02 = 6 : 7 : 1
ẠO
Mà X chỉ chứa một nguyên tử n trong phân tử → X có công thức là C6H7N
Ư N
G
Đ
Câu 27: Đáp án A Nhận thấy lượng chất rắn giảm đi là lượng O bị mất đi → nCu = nCuO = 9,6 : 16 = 0,6 mol
→ nO (X) =
H
4, 6 − 0,3.2 − 0, 2.12 = 0,1 mol 16
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bảo toàn khối lượng → mH2O = 4,6 + 0,6.80 - 0,6.64- 0,2.44 = 5,4 gam → nH2O = 0,3 mol
10
00
B
→ nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0, 1= 2: 6 : 1
ẤP
2+
3
Câu 28: Đáp án C Nhận thấy 3 đáp án A,B,C đều là muối natri của axit cacboxylic no, đơn chức có dạng CnH2n1O2Na
Ó
A
C
Bảo toàn nguyên tố Na → nNa2CO3 =0,5 . nX= 0,05 mol
Í-
H
Bảo toàn nguyên tố C → nC (X) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol
-L
→ C = 0,2 : 0,1 = 2 → X có công thức CH3COONa
TO
ÁN
Câu 29: Đáp án B Nhận thấy trong X chứa C, H, O, Na
Ỡ N
G
Bảo toàn lần lượt nguyên tố C, H, Na → nC (A) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,025 + 0,275 = 0,3 mol
BỒ
ID Ư
nH(A) = 2nH2O= 0,25 mol; nNa (A) = 2nNa2CO3 = 0,05 mol
→ nO =
5,8 − 0,3.12 − 0,05.23 − 0, 25.1 = 0,05 mol 16
nC : nH : nO : nNa = 0,3 : 0,25 : 0,05 : 0,05 = 6 :5: 1: 1
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Câu 30: Đáp án A
H Ơ
X có dạng CxOyNaz
TP .Q
U
Ta có nNa = 2 × nNa2CO3 = 2 × 0,03 = 0,06 mol; nC = nNa2CO3 + nCO2 = 0,03 + 0,03 = 0,06 mol
Y
N
nNa2CO3 = 3,18 : 106 = 0,03 mol; nCO2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol
ẠO
mO = mX - mC - mNa = 4,02 - 0,06 × 12 - 0,06 × 23 = 1,92 → nO = 1,92 : 16 = 0,12 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Ta có x : y : z = 0,06 : 0,12 : 0,06 = 1 : 2 :1 → CTĐGN của X là CO2Na
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U
TP .Q
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hợp chất hữu cơ X bằng không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), thu được 22 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). CTPT của X là (biết CTPT trùng với CTĐGN) A. C5H14N2. B. C5H14O2N. C. C5H14ON2. D. C5H14O2N2.
N
PHƯƠNG PHÁP LẬP CTPT CỦA HCHC – ĐỀ 2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam X và cho sản phẩm (CO2 và H2O) qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng Ca(OH)2 dư thì bình (1) tăng 0,36 gam, bình (2) có 2 gam kết tủa. Biết MX = 88. X có công thức phân tử là A. C3H4O3. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H12O.
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của X là A. C2H5O2N. B. C3H5O2N. C. C3H7O2N. D. C2H7O2N.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Bài 4. Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Bài 5. Cho 5 ml hiđrocacbon X ở thể khí với 30 ml O2 (lấy dư) vào khí kế rồi bật tia lửa điện đốt sau đó làm lạnh thấy trong khí kế còn 20 ml khí trong đó có 15 ml khí bị hấp thụ bởi dung dịch KOH, phần còn lại hấp thụ bởi P trắng. Công thức phân tử của X là: A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,62 gam CO2; 1,215 gam H2O và 168ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của X so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của X là A. C5H5N. B. C6H9N. C. C7H9N. D. C6H7N.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 7. Đốt 5,9 gam một chất hữu cơ X thu được 6,72 lít CO2; 1,12 lít N2 và 8,1 gam H2O. Mặt khác hoá hơi 2,95 gam X được một thể tích hơi bằng thể tích 1,6 gam oxi trong cùng điều kiện. Biết các khí đo ở đktc. Công thức phân tử của X là A. CH3N. B. C2H6N. C. C3H9N. D. C4H11N.
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 8. Cho vào khí kế 10 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N), 25 ml H2 và 40 ml O2 rồi bật tia lửa điện cho hỗn hợp nổ. Đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu, ngưng tụ hết hơi nước, thu được 20ml hỗn hợp khí trong đó có 10 ml khí bị hấp thụ bởi NaOH và 5 ml khí bị hấp thụ bởi P trắng. Công thức phân tử của X là: A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Bài 9. Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 (đkc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác đốt 1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hợp chất đó là A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. C2H4O.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Bài 10. Trộn một hiđrocacbon X với lượng O2 vừa đủ được hỗn hợp H ở 0oC và áp suất P1. Đốt cháy hết X, tổng thể tích các sản phẩm thu được ở 218,4oC và áp suất P1 gấp 2 lần thể tích hỗn hợp H ở 0oC, áp suất P1. Hiđrocacbon X là A. C4H10. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8. Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 dựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng nước vôi trong dư. Sau thí
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất X (CxHyN) bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C4H9N.
N
nghiệm, người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam và ở bình 2 thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C3H6O2. B. C4H6O2. C. C4H6O4. D. C3H4O4.
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 13. Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp hơi chất X (CxHyO) với O2 vừa đủ để đốt cháy hợp chất X ở 136,5oC và 1 atm. Sau khi đốt cháy, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thì áp suất trong bình là 1,2 atm. Mặt khác, khi đốt cháy 0,03 mol X, lượng CO2 sinh ra được cho vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thấy có hiện tượng hoà tan kết tủa, nhưng nếu cho vào 800 ml dung dịch Ba(OH)2 nói trên thì thấy Ba(OH)2 dư. Công thức phân tử của X là A. C2H4O. B. C3H6O. C. C4H8O. D. C3H6O2.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 14. Khi đốt cháy 1 lít khí X cần 5 lít oxi. Sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi nước (các thể tích đo cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C2H4. C. C3H8O. D. C3H8.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Bài 15. Một hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố X, Y và có khối lượng mol là M. Biết 150 < M < 170. Đốt cháy hoàn toàn m gam A thu được m gam nước. Công thức phân tử của A là A. C10H22. B. C16H24. C. C12H18. D. C12H22. Bài 16. Artemisinin (X) được chiết xuất từ lá cây Thanh hao hoa vàng là thành phần chính của thuốc điều trị sốt rét hiện nay. Đốt cháy hoàn toàn 14,1 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O) vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 147,75 gam kết tủa, dung
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
U
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn 10 ml hơi một este X cần vừa đủ 45 ml O2, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là 4:3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thì thể tích giảm đi 30 ml. Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este X là A. C4H6O2. B. C4H6O4. C. C4H8O2. D. C8H6O4.
N
dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 104,85 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 141. Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử X là A. 48 B. 46 C. 44 D. 42
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 18. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức X, dẫn toàn bộ sản phẩm đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng 100 gam dung dịch H2SO4 98%; bình 2 đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm bình 1 thu được dung dịch H2SO4 92,98%; bình 2 có 55,2 gam muối. CTPT của X là A. C4H4O2. B. C4H6O2. C. C4H8O2. D. C3H4O2.
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Bài 19. Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO2 và 7,56 gam H2O, thể tích khí oxi cần dùng là 11,76 lít (các thể tích khí đều đo ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và một ancol đơn chức tạo nên. Công thức phân tử của este là A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Bài 20. Trộn 200 cm3 hỗn hợp chất hữu cơ X với 1000 cm3 oxi dư rồi đốt. Thể tích hỗn hợp sau khi đốt là 1,2 lít. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước còn lại 0,8 lít, tiếp tục cho đi qua dung dịch NaOH thì còn lại 0,4 lít (các thể tích ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là: A. C2H6. B. C2H4. C. C3H6. D. C3H8.
Bài 21. Đốt cháy 1,08 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 4,6 gam đồng thời tạo thành 6,475 gam muối axit và 5,91 gam muối trung hoà. Tỉ khối hơi của X so với He là 13,5. Công thức phân tử của X là: A. C4H10.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
ẠO
TP .Q
U
Bài 22. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4.
H Ơ
N
B. C3H6O2. C. C4H6. D. C3H8O2.
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Bài 23. Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. CH2O2.
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
Bài 24. Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Bài 25. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hiđrocacbon X bằng một lượng vừa đủ khí O2, thu được CO2 và 0,5 mol H2O. Công thức của X là A. C3H6. B. C4H10. C. C3H8. D. C4H8.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Y
N
H Ơ
Câu 1: Đáp án D 13,4 gam X + không khí → 0,5 mol CO2 + 0,7 mol H2O + 3,1 mol N2
TP .Q
U
• Theo BTKL: nkhông khí = (22 + 12,6 + 3,1 x 28 - 13,4) : 29 ≈ 3,7 mol → nO2 = 0,7 mol; nN2 không khí = 3,0 mol.
Đ
ẠO
Ta có nN2 = nN2không khí + nN2 cháy → nN2cháy = 3,1 - 3,0 = 0,1 mol.
Ư N
G
Đặt CTPT của X là CxHyOzNt
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ta có nO trong X = (13,4 - 0,5 x 12 - 0,7 x 2 - 0,1 x 28) : 16 = 0,2 mol.
TR ẦN
Ta có x : y : z : t = 0,5 : 1,4 : 0,2 : 0,2 = 5 : 14 : 2 : 2 → CTPT của X là C5H14O2N2
00
B
Câu 2: Đáp án C 0,44 gam X + O2 → CO2 + H2O
3
10
Dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) tăng 0,36 gam → nH2O = 0,36 : 18 = 0,02 mol.
A
C
• Đặt CTPT của X là CxHyOz
ẤP
2+
Dẫn sản phẩm cháy qua bình (2) có 2 gam ↓CaCO3 → nCO2 = nCaCO3 = 0,02 mol.
H
Ó
Ta có nO = (0,44 - 0,02 x 12 - 0,02 x 2) : 16 = 0,01 mol.
-L
Í-
Ta có x : y : z = 0,02 : 0,04 : 0,01 = 2 : 4 : 1 → X có CTPT (C2H4O)n
ÁN
Mà 44n = 88 → n = 2 → C4H8O2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 3: Đáp án C 0,12 mol X + 0,45 mol O2 → CO2 + H2O + N2 Cho sản phẩm cháy qua bình đựng Ba(OH)2 → mbình tăng = 23,4 gam; có 0,36 mol BaCO3↓; nkhí thoát ra = nN2 = 0,06 mol.
• nCO2 = nBaCO3 = 0,36 mol. mbình tăng = mCO2 + mH2O → nH2O = (23,4 - 0,36 x 44) : 18 = 0,42 mol.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Theo bảo toàn khối lượng mX = 0,36 x 44 + 0,42 x 18 + 0,06 x 28 - 0,45 x 32 = 10,68 gam → MX = 89.
H Ơ
Đặt CTPT của X là CxHyOzNt
Y
N
Ta có x = 0,36 : 0,12 = 3; y = 0,42 x 2 : 0,12 = 7; t = 0,06 x 2 : 0,12 = 1.
TP .Q
U
Mà MX = 89 → z = 2 → C3H7O2N
ẠO
Câu 4: Đáp án A 1 lít khí X + 6 lít O2 → 4 lít CO2 + 5 lít H2O
Ư N
G
Đ
• Đặt CTPT của X là CxHyOz
H
Theo BTNT: VO = 4 x 2 + 5 - 6 x 2 = 1 lít.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ta có x = 4 : 1 = 4; y = 5 x 2 : 1 = 5; z = 1 : 1 = 1 → X có CTPT C4H10O
10
00
B
Câu 5: Đáp án C 5 ml CxHy + 30 ml O2 → 20 ml khí trong đó 15 ml khí hấp thụ bởi NaOH, phần còn lại hấp thụ bởi P trắng.
2+
3
• Ta có VCO2 = 15 ml; VO2dư = 5 ml → VO2phản ứng = 25 ml.
ẤP
Theo BTNT: VH2O = 25 x 2 - 15 x 2 = 20 ml.
A
C
Ta có x = 15 : 5 = 3; y = 20 x 2 : 5 = 8 → CTPT của X là C3H8
-L
Í-
H
Ó
Câu 6: Đáp án C 1,605 gam X + O2 → 0,105 mol CO2 + 0,0675 mol H2O + 0,0075 mol N2. MX < 116.
ÁN
• Theo BTKL: nO2 = (4,62 + 1,215 + 0,0075 x 28 - 1,605) : 32 = 0,13875 mol.
TO
Ta có 2 x nO2 = 2 x nCO2 + 1 x nH2O → X không có O.
Ỡ N
G
Đặt CTC của X là CxHyNz
BỒ
ID Ư
Ta có x : y : z = 0,105 : 0,135 : 0,015 = 7 : 9 : 1 → X có CTPT là (C7H9N)n. Mà 107n < 116 → n = 1 → CTPT của X là C7H9N Câu 7: Đáp án C 5,9 gam X + O2 → 0,3 mol CO2 + 0,45 mol H2O + 0,05 mol N2.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
MX = 2,95 : 0,05 = 59.
H Ơ
N
• Theo BTKL: nO2 = (0,3 x 44 + 8,1 + 0,05 x 28 - 5,9) : 32 = 0,525 mol.
N
Mà 2 x nO2 = 2 x nCO2 + nH2O → Trong X không có N.
TP .Q
U
Y
Đặt CTPT của X là CxHyNz Ta có x : y : z = 0,3 : 0,9 : 0,1 = 3 : 9 : 1 → X có CTPT (C3H9N)n
ẠO
Mà 59n = 59 → n = 1 → X có CTPT là C3H9N
H
Ư N
G
Đ
Câu 8: Đáp án A 10 ml X CxHyNz, 25 ml H2 và 40 ml O2 → 20 ml hh khí trong đó có 10 ml bị hấp thụ bởi NaOH và 5 ml khí hấp thụ bởi P trắng.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
• VCO2 = 10 ml; VO2dư = 5 ml; VN2 = 5 ml.
B
Theo BTNT: VH2O = 35 x 2 - 10 x 2 = 50 ml.
10
00
Ta có x = 10 : 10 = 1; y = (50 - 25) x 2 : 10 = 5; z = 5 x 2 : 10 = 1 → X có CTPT là CH5N
2+
3
Câu 9: Đáp án D 0,15 mol X + O2 → 0,3 mol CO2 + 0,3 mol H2O.
C
ẤP
1V X + 2,5V O2
Í-
y z y − )O2 → xCO2 + H 2O 4 2 2
-L
C x H y Oz + ( x +
H
Ó
A
• Đặt CTPT của X là CxHyOz
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
x = 0,3 : 0,15 x = 2 y → y = 4 Ta có hpt: = 0, 3 : 0,15 2 z = 1 y z ( x + − ) = 2,5 4 2
→ X có CTPT là C2H4O Câu 10: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
X + O2 → hhH ở 0oC và P1.
H Ơ
N
Đốt cháy X → Vsản phẩm thu được ở 218,4oC và O1 gấp 2 lần VH ở 0oC, P1.
U
Y
3n + 1 → nCO2 + (n + 1)H2O 2
TP .Q
PT:CnH2n + 2 +
N
• Nhận thấy có 3 đáp án A, B,D đều ở dạng CnH2n+2
Đ Ư N
1 + 1,5n + 0,5 1 1,5n + 1,5n 9 2 : → = = n + n +1 273 491, 4 2n + 1 10
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
→
P1.V1 P1 .V2 và nCO2 + nH2O = R.273 R.491, 4
G
Ta có nX + nO2 =
ẠO
Gọi số mol X là 1 mol → nO2 = 1,5n + 0,5 mol, nCO2 = n, nH2O = n + 1 mol
TR ẦN
→ n = 2 → C 2 H6
2+
3
Bình 1 tăng 3,6 gam → nH2O = 0,2 mol.
10
00
B
Câu 11: Đáp án D 10,4 gam CxHyOz + O2 → sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng nước vôi trong dư.
C
ẤP
Bình 2 tăng 30 gam ↓ → nCO2 = nCaCO3 = 0,3 mol.
Ó
A
• Ta có nO = (10,4 - 0,3 x 12 - 0,2 x 2) : 16 = 0,4 mol.
Í-
H
Ta có x : y : z = 0,3 : 0,4 : 0,4 = 3 : 4 : 4 → C3H4O4
ÁN
-L
Câu 12: Đáp án B CxHyNz + O2 → CO2 + H2O + N2
TO
nCO2 = 6 : 100 = 0,06 mol; nN2 tổng = 9,632 : 22,4 = 0,43 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Đặt nO2 = a mol → nN2 không khí = 4a mol
Theo bảo toàn nguyên tố Oxi 2 × nO2 = 2 × nCO2 + 1 × nH2O → nH2O = 2a - 2 × 0,06 = 2a 0,12 mol Theo định luật bảo toàn nguyên tố mX + mO2 + mN2 không khí = mCO2 + mH2O + mN2 tổng → 1,18 + a × 32 + 4a × 28 = 0,06 × 44 + (2a - 0,12) × 18 + 0,43 × 28 → a = 0,105 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
→ nN2 = nN2 tổng - nN2 không khí = 0,43 - 0,105 × 4 = 0,01 mol; nH2O = 2 × 0,105 - 2 × 0,06 = 0,09 mol
Y
N
• nC = nCO2 = 0,06 mol; nH = 2 × nH2O = 2 × 0,09 = 0,18 mol; nN = 2 × nN2 = 2 × 0,01 = 0,02 mol
TP .Q
U
Ta có x : y : z = 0,06 : 0,18 : 0,02 = 3 : 9 : 1 → X là C3H9N
ẠO
Câu 13: Đáp án B phản ứng đốt cháy CxHyO + (4x + y - 2)/4O2 → xCO2 + y/2H2O.
G
Đ
pV = nRT → cùng T, cùng V, áp suất p ở lúc chưa đốt và sau khi đốt khác nhau là do số mol,
H
Ư N
tức có tỉ số: nsau ÷ ntrước = 1,2 ÷ 1 ↔ x + y/2 = 1,2 × (1 + (4x + y - 2)/4) → y = x + 3.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
♦ Mặt #, để ý: TH1 tạo 2 muối Ba(HCO3)2 và BaCO3; TH2 thì chỉ tạo BaCO3 và còn dư Ba(OH)2.
00
B
Do đó → nBa TH1 < nCO2 < nBa TH2 ↔ 0,6 < nCO2 < 0,12 → 2 < số C < 4 → số C = 3.
3
10
Vậy công thức phân tử của X là C3H6O
ẤP
2+
Câu 14: Đáp án D 1 lít X + 5 lít O2 → 3 lít CO2 + 4 lít H2O
A
C
Ta có 2 x VO2 = 2 x VCO2 + 1 x VH2O → Trong X không có O.
H
Ó
Đặt CTPT của X là CxHy
-L
Í-
Ta có x = 3 : 1 = 3; y = 4 x 2 : 1 = 8 → C3H8
TO
ÁN
Câu 15: Đáp án C A chứa hai nguyên tố X, Y và có M. 150 < M < 170.
Ỡ N
G
m gam A + O2 → m gam H2O
BỒ
ID Ư
• Đặt CTPT của A là CxHy
Ta có 12x + y = 9y → 3x = 2y → A có CTPT là (C2H3)n Mà 150 < 27n < 170 → 5,56 < n < 6,3 → n = 6 → A có CTPT là C12H18 Câu 16: Đáp án D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
14,1 gam X + O2 → CO2 + H2O
H Ơ
N
Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 → 0,75 mol BaCO3↓; mdung dịch giảm = 104,85 gam.
Y
N
MX = 282.
TP .Q
U
• nCO2 = nBaCO3 = 0,75 mol.
ẠO
mdung dịch giảm = mBaCO3 - (mCO2 + mH2O) → nH2O = (147,75 - 104,85 - 0,75 x 44) : 18 = 0,55 mol.
H
Ta có nO = (14,1 - 0,75 x 12 - 0,55 x 2) : 16 = 0,25 mol.
Ư N
G
Đ
Đặt CTPT của X là CxHyOz
B
Mà 282n = 282 → n = 1 → X có CTPT là C15H22O5
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ta có x : y : z = 0,75 : 1,1 : 0,25 = 15 : 22 : 5 → X có CTPT (C15H22O5)n
2+
Ta có VH2O = 30 ml → VCO2 = 40 ml.
3
10
00
Câu 17: Đáp án A 10 ml este X CxHyOz + 45 ml O2 → CO2 + H2O có tỉ lệ 4 : 3.
C
ẤP
Theo BTNT: VO = 2 x 40 + 30 - 45 x 2 = 20 ml.
H
Ó
A
Ta có x = 40 : 10 = 4; y = 30 x 2 : 10 = 6; z = 20 : 10 = 2 → X có CTPT là C4H6O2
-L
Í-
Câu 18: Đáp án B 0,1 mol CxHyO2 + O2 → CO2 + H2O
TO
ÁN
Hấp thụ sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO498%; bình 2 đựng KOH dư.
G
Bình 1 thu được H2SO4 92,98 % →
98 = 92,98% → mH2O = 5,4 gam → nH2O = 0,3 100 + mH 2O
BỒ
ID Ư
Ỡ N
mol. nCO2 = nK2CO3 = 55,2 : 138 = 0,4 mol.
Ta có x = 0,4 : 0,1 = 4; y = 0,3 x 2 : 0,1 = 6 → X có CTPT là C4H6O2 Câu 19: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
a gam este CxHyO2 + 0,525 mol O2 → 0,42 mol CO2 + 0,42 mol H2O
H Ơ
N
• Theo BTNT: nO = 0,42 x 2 + 0,42 - 0,525 x 2 = 0,21 mol.
N
Ta có x : y : 2 = 0,42 : 0,84 : 0,21 = 4 : 8 : 2 → Este có CTPT là C4H8O2
TP .Q
U
Y
Câu 20: Đáp án B 200 cm3 X + 1000 cm3 O3 → 1,2 lít hh khí.
ẠO
Làm ngưng tụ còn lại 0,8 lít khí, cho đi qua dung dịch NaOH còn lại 0,4 lít.
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đặt CTPT của X là CxHy
B
Ta có x = 0,4 : 0,2 = 2; y = 0,4 x 2 : 0,2 = 4 → C2H4
TR ẦN
H
Ta có 2 x VO2phản ứng = 2 x VCO2 + VH2O → Trong X không có O.
Ư N
G
Đ
• VH2O = 1,2 - 0,8 = 0,4 lít; VCO2 = 0,8 - 0,4 = 0,4 lít; VO2 dư = 0,4 lít → VO2phản ứng = 1 - 0,4 = 0,6 lít.
3
10
00
Câu 21: Đáp án C 1,08 gam X + O2 → CO2 + H2O
ẤP
2+
Hấp thụ sản phẩm + Ba(OH)2 → mbình tăng = 4,6 gam; nBa(HCO3)2 = 0,025 mol; nBaCO3 = 0,03 mol.
A
C
MX = 54.
H
Ó
• nCO2 = 2 x 0,025 + 0,03 = 0,08 mol → nH2O = (4,6 - 0,08 x 44) : 18 = 0,06 mol.
-L
Í-
Ta có nO trong X = 1,08 - 0,08 x 12 - 0,06 x 2 = 0 gam → Trong X không có O.
TO
ÁN
Đặt CTC của X là CxHy
G
Ta có x : y = 0,08 : 0,12 = 2 : 3 → X có CTPT là (C2H3)n
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Mà 27n = 54 → n = 2 → C4H6
Câu 22: Đáp án C Ban đầu lấy 1 mol X và 10 mol O2.
y y C x H y + ( x + )O2 → xCO2 + H 2O 4 2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
mZ = 44x + 32(10 - x - y/4) = 12x - 8y + 320; nZ = x + (10 - x - y/4) = (10 - y/4) mol.
H Ơ
N
12 x − 8 y + 320 = 38 → 8x + y = 40 → x = 4 ; y = 8 → X là C4H8 y 10 − 4
N
Ta có:
TP .Q
U
Y
Câu 23: Đáp án B 3n − 2 )O2 → nCO2 + nH 2O • Cn H 2 nO2 + ( 2
Đ
ẠO
Giả sử ban đầu có 1 mol CnH2nO2 → có (3n - 2) mol O2.
Ư N
G
→ Sau phản ứng có n mol CO2, n mol H2O và (3n - 2)/2 mol O2.
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
ntruoc Ptruoc 1 + 3n − 2 0,8 = ⇔ = ⇒ n = 3 → C3H6O2 3n − 2 0,95 nsau Psau n+n+ 2
H
Do khối lượng các chất trong bình là không thay đổi, nên ta có:
3
10
00
Câu 24: Đáp án A Hidrocacbon cần tìm có dạng CxHy
ẤP
2+
CxHy + O2 → CO2 + H2O
C
Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng gồm CO2; H2O, N2 không khí, O2 dư
-L
Í-
H
Ó
A
Sau khi ngưng tụ hơi nước thì VCO2 + VN2 không khí + VO2 dư = 18,5 lít; đi qua dung dịch KOH do CO2 bị giữ lại nên VO2 dư + VN2 = 16,5 lít → VCO2 = 18,5 - 16,5 = 2 lít; cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì O2 dư bị giữ lại → VN2 = 16 lít → VO2 dư = 16,5 - 16 = 0,5 lít.
TO
ÁN
• Ta có VO2 ban đầu = VN2 : 4 = 16 : 4 = 4 lít → VO2 phản ứng = VO2 ban đầu - VO2 dư = 4 - 0,5 = 3,5 mol
G
Theo bảo toàn O 2 × nO2 = 2 × nCO2 + 1 × nH2O → nH2O = 2 × 3,5 - 2 × 2 = 3 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
• ta có x : y = VC : VH = 2 : 6 → Hợp chất cần tìm là C2H6
Câu 25: Đáp án B Nhận thấy mX = mC + mH→ 5,8 = mC + 2nH2O .1 → nC = 0,4 mol → nC : nH = 0,4 : 1 = 4: 10
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U
ẠO Đ G
H
Ư N
Câu 2. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là: A. eten và but-1-en B. 2-metylpropen và but-1-en C. propen và but-2-en D. eten và but-2-en
TP .Q
Câu 1. Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là A. 2-metybutan-2-ol B. 3-metybutan-2-ol C. 3-metylbutan-1-ol D. 2-metylbutan-3-ol
N
PP giải bài tập về phản ứng cộng Hidrocacbon - Đề 1
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 3. Cho isopren phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Câu 4. Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 5. Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đung nóng) tạo ra butan ? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 6. Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2đibrombutan? A. But-1-en. B. Butan. C. Butan-1,3- đien. D. But-1-in.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Câu 7. Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là A. 0,32. B. 0,22. C. 0,34. D. 0,46.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 8. Hỗn hợp X gồm hiđro và một anken có tỉ khối hơi so với hidro bằng 6. Nung nóng hỗn hợp X với Ni thu được hỗn hợp Y không làm mất màu dung dịch brom và có tỉ khối so với hiđro là 8. Công thức của anken ban đầu là A. C2H4 B. C4H8 C. C5H10 D. C3H6
2+
3
10
00
B
Câu 9. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 10. Một bình kín chứa 0,04 mol C2H2, và 0,06 mol H2, một ít bột Ni. Nung nóng bình sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ khí Y vào dung dịch brom dư thì có 0,896 lít hỗn hợp khí Z bay ra. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 4,5. Vậy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng lên là A. 0,6 gam B. 1,2 gam C. 0,8 gam D. 0,84 gam
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 11. Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 20%. B. 25%. C. 40%. D. 50%.
Câu 12. Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro là x. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có 16 gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của x là A. 9,67.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 13. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng: A. 6,72 B. 13,44 C. 5,60 D. 11,2
H Ơ
N
B. 14,5. C. 29. D. 19,33.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 14. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H2 qua dung dịch Br2 dư thấy dung dịch nhạt màu và có 2,24 lít khí thoát ra (các khí đo ở đktc). Thành phần % thể tích của CH4 trong hỗn hợp là A. 25% B. 50% C. 60% D. 37,5%
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 15. Một hỗn hợp X (gồm hai anken liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một lượng hidro dư) có tỉ khối hơi so với hiđro là 6,875. Nung hỗn hợp trên với Ni đến phản ứng hoàn toàn (H = 100%) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với hiđro là 55/6. Xác định CTPT hai anken A. C2H4 và C3H6 B. C5H12 và C5H10 C. C4H8 và C3H6 D. C4H8 và C5H10
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 16. 0,2 mol hỗn hợp X chứa 2 hiđrocacbon được chia thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 lội qua nước Brom dư không thấy có khí thoát ra. Phần 2 đốt cháy thu được 8,8 gam CO2. Hai hiđrocacbon đó là A. C2H4 và C3H6 B. C2H2 và C4H8 C. C2H2 và C2H4 D. C3H6 và C3H4 Câu 17. Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 70%. B. 60%. C. 50%.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
TP .Q
U
Câu 18. Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho V lít khí X (đktc) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác V lít khí X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của V là A. 7,168 B. 4,928 C. 7,616 D. 10,304
N
D. 80%.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 19. Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2; 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống sứ chứa Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan trong Z là A. 35,8 B. 45,6 C. 38,2 D. 40,2
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 20. Hỗn hợp X gồm etilen và hiđro có tỉ khối so với H2 là 4,25. Dẫn X qua bột Ni, nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%), thu được hỗn hợp Y (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Tỉ khối hơi của Y so với H2 là A. 5,23 B. 10,4 C. 4,25 D. 5,75
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 21. Trộn một thể tích H2 với một thể tích anken thu được hỗn hợp X. Tỉ khối của X so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 9,375. Phần trăm khối lượng của ankan trong Y là A. 20% B. 40% C. 60% D. 25%
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 22. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm 2 hiđrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25. Dẫn 1,792 lít X (đktc) đi thật chậm qua bình đựng dung dịch brom dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 0,84 gam. X phải chứa hiđrocacbon nào dưới đây? A. Propin. B. Propen. C. Propan. D. Propađien.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 24. Trong bình kín chứa đầy hỗn hợp khí X gồm C2H4 và H2 với lượng dư bột Ni, dX/H2 = 6,2 . Đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y,dY/H2 = 8,0 . Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá C2H4 là A. 37,50%. B. 43,75%. C. 62,50%. D. 56,25%.
N
Câu 23. Dẫn hỗn hợp X gồm CnH2n và H2 (số mol bằng nhau) qua Ni, to thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X là 1,6. Hiệu suất của phản ứng là A. 40%. B. 60%. C. 65%. D. 75%.
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 25. Hỗn hợp khí X gồm hiđro và hiđrocacbon. Nung nóng 19,04 lít hỗn hợp X (đktc) có Ni xúc tác để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 25,2 gam hỗn hợp Y gồm các hiđrocacbon. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y so với hiđro bằng 21. Khối lượng hiđro có trong hỗn hợp X là A. 0,5 gam B. 1,0 gam C. 1,5 gam D. 2,0 gam
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 26. Một hỗn hợp khí M gồm ankin X và H2 có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,6. Nung nóng hỗn hợp M với bột Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí N có tỉ khối hơi so với CH4 là 1,0. Ankin X là A. axetilen. B. metylaxetilen. C. etylaxetilen. D. propylaxetilen.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 27. Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon (khí) và H2, với dX/H2 = 6,7 . Cho hỗn hợp đi qua Ni nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có dY/H2 = 16,75 . Công thức phân tử của hiđrocacbon trong X là A. C3H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C4H6. Câu 28. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một olefin có tỉ lệ số mol là 1:1. Cho hỗn hợp X qua ống đựng Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 là 23,2; hiệu suất bằng b%. Công thức phân tử của olefin và giá trị của b tương ứng là: A. C5H10; 44,8%.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 29. Cho V lít hổn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 , trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc), biết tỷ khối hơi của hổn hợp Y đối với H2 là 6,6. Nếu cho V lít hổn hợp X đi qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình Brom tăng A. 5,4 gam B. 2,7 gam C. 6,6 gam D. 4,4 gam
H Ơ
N
B. C6H12; 14,7%. C. C3H6; 80%. D. C4H8; 75%.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Câu 30. Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ thể tích V(C2H2) : V(H2) = 2 : 3) đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y, cho Y đi qua dung dịch Br2 dư thu được 896ml hỗn hợp khí Z bay ra khỏi bình dung dịch Br2. Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 4,5. Biết các khí đều đo ở đktc. Khối lượng bình Br2 tăng thêm là A. 0,4 gam B. 0,8 gam C. 1,6 gam D. 0,6 gam
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 31. Trong bình kín hỗn hợp X gồm: 1 ankin, 1 anken, 1 anken và H2 với áp suất 4atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và a. Giá trị của a là: A. 32 B. 34 C. 24 D. 18
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm axetilen, etilen và hidrocacbon Y, thu được số mol CO2 đúng bằng số mol H2O. Nếu dẫn V lít (đktc) hỗn hợp khí X như trên qua lượng dư dung dịch Br2 thấy khối lượng bình đựng tăng 0,82 gam. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Công thức phân tử của hidrocacbon Y và giá trị của V là: A. C3H4 và 0,336 B. C3H8 và 0,672. C. C3H8 và 0,896. D. C4H10 và 0,448. Câu 33. Dẫn hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua ống đựng Ni (nung nóng), sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 14,85 gam H2O. Thành phần % về thể tích của C2H2 trong hỗn hợp X là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 34. Tỷ khối của một hỗn hợp khí (gồm 2 hiđrocacbon mạch hở) so với hidro là 17. Ở điều kiện tiêu chuẩn, trong bóng tối, 400 ml hỗn hợp tác dụng với dung dịch nước Br2 dư thấy có V cm3 dung dịch brom 0,26 M phản ứng đồng thời có 240 ml khí thoát ra. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: A. C2H2 và C3H8 B. CH4 và C4H6 C. C2H6 và C3H6 D. C2H6 và C3H4
H Ơ
N
A. 42,42%. B. 73,68%. C. 57,57%. D. 84,84%.
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 35. Cho hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol C2H2, 0,2 mol C2H4, 0,1 mol C2H6 và 0,36 mol H2 qua ống sứ đựng Ni là xúc tác,đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp khí Y qua bình đựng brom dư thấy khối lượng của bình tăng 1,64 gam và có hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình đựng brom. Khối lượng hỗn hợp khí Z bằng bao nhiêu ? A. 13,26 gam. B. 10,28 gam. C. 9,58 gam. D. 8,20 gam.
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Câu 36. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2). Đun nóng 10,08 lít (đktc) hỗn hợp X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch nước brom dư, thấy bình brom tăng 3 gam và còn lại V lít (đktc) hỗn hợp khí Z không bị hấp thụ. Tỉ khối của Z so với heli bằng 5/3. Giá trị của V là A. 13,44 lít B. 4,48 lít C. 10,08 lít D. 5,04 lít
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 37. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm eten, propen và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,94. Trong X, tỉ lệ mol của eten và propen là 2 : 3. Dẫn X qua bột Ni, to thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro bằng 12,3125 (giả sử hiệu suất phản ứng hiđro hoá hai anken là như nhau). Dẫn Y qua bình chứa dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng m gam. Giá trị của m là: A. 0,728 gam B. 3,2 gam. C. 6,4 gam D. 1,456 gam Câu 38. Hỗn hợp X gồm etan; etilen và propin. Cho 12,24 gam hỗn hợp X vào dung dịch AgNO3/NH3 có dư sau phản ứng thu được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác 4,256 lít khí X (đktc)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 39. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 22,4 lít. B. 26,88 lít. C. 58,24 lít D. 53,76 lít.
Y
N
H Ơ
N
phản ứng vừa đủ với 140ml dung dịch brom 1M. Khối lượng C2H6 trong 12,24 gam X ban đầu bằng bao nhiêu (Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) ? A. 4,5 gam B. 3 gam C. 6 gam D. 9 gam
TR ẦN
LỜI GIẢI CHI TIẾT
10
00
B
Câu 1: Đáp án A hidrat hóa 2-metylbut-2-en (CH 3 − C (CH 3 ) = CH − CH 3 ) thu được
2+
3
- sản phẩm chính là: CH 3 − C (CH 3 )(OH ) − CH 2CH 3 : 2-metylbutan-2-ol
ẤP
- sản phẩm phụ là: CH 3 − CH (CH 3 ) − CH (OH ) − CH 3 : 3-metylbutan-2-ol
H
Ó
A
C
Câu 2: Đáp án D H + ,t o → CH3-CH2OH CH2=CH2 + H-OH o
H ,t → CH3-CH(OH)-CH2-CH3 + CH2(OH)-CH2-CH2-CH3 CH2=CH-CH2-CH3 + H-OH
-L
Í-
+
o
H ,t → CH3-C(OH)(CH3)2 + CH2(OH)-CH(CH3)2 • CH2=C(CH3)2 + H-OH
ÁN
+
o
H ,t → CH3-CH(OH)-CH2-CH3 + CH2(OH)-CH2-CH2-CH3 CH2=CH-CH2-CH3 + H-OH
TO
+
o
H ,t → CH2(OH)-CH2-CH3 + CH3-CH(OH)-CH3 • CH2=CH-CH3 + H-OH
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
+
o
H ,t CH3-CH=CH-CH3 + H-OH → CH3-CH2-CH(OH)-CH3 +
o
H ,t → CH3-CH2OH • CH2=CH2 + H-OH +
o
H ,t → CH3-CH2-CH(OH)-CH3 CH3-CH=CH-CH3 + H-OH +
→ Hai anken đó là CH2=CH2 (eten) và CH3-CH=CH-CH3 (but-2-en)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 3: Đáp án B
N
H Ơ
N
CH 2 Br − CBr (CH 3 ) − CH = CH 2 CH2=C(CH3)-CH=CH2 + Br2 → CH 2 = C (CH 3 ) − CHBr − CH 2 Br CH Br − C (CH ) = CH − CH Br (cis − trans ) 3 2 2
TP .Q
U
Y
→ Số dẫn xuất đibrom thu được là 4
ẠO
Câu 4: Đáp án B Có 3 chất làm mất màu dung dịch brom là C6H5CH=CH2 (stiren), CH2=C(CH3)-CH2-CH3 (isopren), CH≡CH (axetilen)
Ư N
G
Đ
Câu 5: Đáp án D chất phản ứng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan là but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 6: Đáp án A CH2=CH-CH2-CH3 + Br2 → CH2Br-CHBr-CH2-CH3 • CH3-CH2-CH2-CH3 + Br2 → không phản ứng.
00
B
• CH2=CH-CH=CH2 + Br2 → CH2Br-CHBr-CH=CH2 + CH2Br-CH=CH-CH2Br
10
• CH≡C-CH2-CH3 + Br2 → CHBr=CBr-CH2-CH3
2+
3
→ Hiđrocacbon thỏa mãn là CH2=CH-CH2-CH3 (but-1-en)
C
ẤP
Câu 7: Đáp án B hhX gồm CH2=CH2 và CH≡C-CH3.
Ó
A
a mol hhX + AgNO3/NH3 → 0,12 mol ↓CAg≡C-CH3
Í-
H
→ nCH≡C-CH3 = 0,12 mol.
-L
• a mol X + 0,34 mol H2
TO
ÁN
→ nCH2=CH2 = 0,34 - 0,12 x 2 = 0,1 mol.
G
→ a = 0,12 + 0,1 = 0,22 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 8: Đáp án D hhX gồm H2 và CnH2n có d/H2 = 6. Nung X với Ni → hhY không làm mất màu dd brom và có d/H2 = 8. • Đặt nH2 = x mol; nCnH2n = y mol. Ta có:
2 x + 14ny = 12 (*) x+ y
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• hhY gồm ankan CnH2n + 2 y mol và H2 dư (x - y) mol.
H Ơ
N
(14n + 2) y + 2( x − y ) = 16 (**) y + ( x − y)
N
Ta có
Câu 9: Đáp án A Giả sử X có công thức CnH2n
G Ư N
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 10: Đáp án C Một bình kín chứa 0,04 mol C2H2; 0,06 mol H2, một ít Ni.
Đ
35,5 ×100% = 45,223% → n= 3 (C3H6). 14n + 36,5
H
%Cl =
ẠO
Khi X tham gia phản ứng với HCl thu được sản phẩm có công thức CnH2n+1Cl
TP .Q
U
Y
Từ (*), (**) → x = 3y → n = 3 → C3H6
Nung → hhY.
00
B
hhY + Br2 dư thì có 0,04 mol hhZ thoát ra. dZ/H2 = 4,5.
10
• Theo bảo toàn khối lượng: mC2H2 + mH2 = mbình brom tăng + mZ
2+
3
→ mbình brom tăng = 0,04 x 26 + 0,06 x 2 - 0,04 x 9 = 0,8 gam
C
ẤP
Câu 11: Đáp án D hhX gồm H2 và C2H4 có dX/He = 3,75.
Ó
A
Dẫn X qua Ni, to → hhY có dY/He = 5.
-L
2 x + 28 y = 15 → x = y. x+ y
ÁN
Ta có:
Í-
H
• Đặt nH2 = x mol; nC2H4 = y mol.
TO
Đặt nH2 = 1 mol; nC2H4 = 1 mol.
Ỡ N
G
Giả sử có x mol C2H6 tạo thành → hhY gồm C2H6 x mol; H2 (1 - x) mol và C2H4 (1 - x) mol.
BỒ
ID Ư
Ta có:
30 x + 2(1 − x) + 28(1 − x ) = 20 → x = 0,5 → H = 50% x + (1 − x) + (1 − x )
Câu 12: Đáp án B • hhX gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol CH2=CH-C≡CH. Nung X với Ni → hhY có dY/H2 = x.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
hhY + 0,1 mol Br2
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
C4 H 6 : xmol C H : ymol 4 8 H 2 : 0,3mol Ni ,t o • hhX gồm → C4 H10 : zmol C4 H 4 : 0,1mol C H du :[0,1 − ( x + y + z )]mol 4 4 H 2 du : 0,3 − ( x + 2 y + 3 z )mol
ẠO
Ta có: nH2 = 2x + y + 3[0,1 - (x + y + z)] = 0,3 - (x + 2y + 3z) = 0,1 → x + 2y + 3z = 0,2.
G
Đ
Ta có ∑nY = x + y + z + [0,1 - (x + y + z)] + [0,3 - (x + 2y + 3z)] = 0,4 - (x + 2y + 3z) = 0,4 0,2 = 0,2 mol.
Ư N
5,8 = 14, 5 0, 2.2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Theo BTKL: mY = mX = 0,3 x 2 + 0,1 x 52 = 5,8 gam → dY / H 2 =
10
00
B
Câu 13: Đáp án D Sau phản ứng, 12 nC2 H 2 = = 0, 05 12.2 + 108.2 nC2 H 4 = 0,1
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Trong Z chắc chắn có C2H6 (có số mol là 0,05) nH 2O = 0, 25 > nCO2 + 0, 05 Suy ra, trong Z có cả H2 nH 2O = 0, 25 − 0,1 − 0, 05 = 0,1 Số mol C2H2 ban đầu là: 0,05+0,1+0,05=0,2 ⇒ V = 22, 4(0, 2 + 0,1 + 0,1 + 0,05.2) = 11, 2
ÁN
-L
Í-
Câu 14: Đáp án B ,2 mol hh khí gồm CH4 và C2H2 qua dd brom dư thấy nhạt màu và có 0,1 mol khí thoát ra.
TO
• Khí thoát ra là CH4 → nCH4 = 0,1 mol → %VCH 4 =
0,1 = 50% 0, 2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 15: Đáp án C hhX gồm hai anken kế tiếp và H2 dư có dX/H2 = 6,875.
Nung X với Ni → hhY có dY/H2 = 55/6.
• Giả hhX gồm hai anken có CT là CnH2n x mol và H2 dư y mol. Ta có:
14nx + 2 y (*) x+ y
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
hhY gồm CnH2n + 2 x mol và H2 dư (y - x) mol
N
(14n + 2) x + 2( y − x) 55 = (**) 3 x + ( y − x)
H Ơ
Ta có:
Y
N
Từ (*), (**) → x = 3y → n = 3,5 → Hai anken là C3H6 và C4H8
TP .Q
U
Câu 16: Đáp án C 0,2 mol hhX chứa 2 hiđrocacbon được chia thành hai phần bằng nhau:
ẠO
- P1 + nước brom dư không có khí thoát ra → hhX không có ankan.
Đ
- P2 + O2 → 0,2 mol CO2.
Ư N
G
• Ta có hhX có số C trung bình = 0,2 : 0,1 = 2.
H
Mà hhX không chứa ankan → 2 hiđrocacbon đều có 2C trong phân tử → C2H2 và C2H4
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 17: Đáp án D hhX gồm H2 và C2H4 có dX/H2 = 7,5.
B
Dẫn X qua Ni, to → hhY có dY/H2 = 12,5.
10 3 2+
2 x + 28 y = 15 → x = y. x+ y
ẤP
Ta có:
00
• Đặt nH2 = x mol; nC2H4 = y mol.
C
Đặt nH2 = 1 mol; nC2H4 = 1 mol.
Ó
A
Giả sử có x mol C2H6 tạo thành → hhY gồm C2H6 x mol; H2 (1 - x) mol và C2H4 (1 - x) mol.
H
30 x + 2(1 − x) + 28(1 − x) = 25 → x = 0,8 → H = 80% x + (1 − x ) + (1 − x)
-L
Í-
Ta có:
TO
ÁN
Câu 18: Đáp án B hhX gồm CH2=CH2 và CH≡C-CH3.
G
a mol hhX + AgNO3/NH3 → 0,12 mol ↓CAg≡C-CH3
BỒ
ID Ư
Ỡ N
→ nCH≡C-CH3 = 0,12 mol. • a mol X + 0,34 mol H2
→ nCH2=CH2 = 0,34 - 0,12 x 2 = 0,1 mol. → a = 0,12 + 0,1 = 0,22 mol → V = 0,22 x 22,4 = 4,928 lít Câu 19: Đáp án D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
hhX gồm 0,05 mol C2H2; 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2.
N
Nung hhX với Ni → hhY gồm 7 chất. Đốt cháy Y rồi cho sản phẩm + 0,7 mol NaOH → ddZ.
H Ơ
• Đốt cháy hhY cũng chính là đốt cháy hhX ban đầu.
Y
N
→ nCO2 = 0,05 x 2 + 0,1 x 3 = 0,4 mol.
TP .Q
U
hhZ gồm nNa2CO3 = x mol; nNaHCO3 = y mol.
ẠO
2 x + y = 0, 7 x = 0,3 → Ta có hpt: x + y = 0, 4 y = 0,1
G
Đ
→ mZ = 0,3 x 106 + 0,1 x 84 = 40,2 gam
Ta có:
Ư N H
28 x + 2 y = 8,5 → y = 3x. x+ y
00
B
Coi hh ban đầu gồm 1 mol CH2=CH2 và 3 mol H2.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 20: Đáp án A • Coi hhX ban đầu có x mol CH2=CH2 và y mol H2
10
• hhY gồm 0,75 mol C2H6; (1 - 0,75) mol C2H4 và (3 - 0,75) mol H2
2+
3
→ ∑nY = 0,75 + (1 - 0,75) + (3 - 0,75) = 3,25 mol.
34 ≈ 5, 23 3, 25.2
A
C
ẤP
Theo BTKL: mY = mX = 1 x 28 + 3 x 2 = 34 gam → dY / H 2 =
H
Ó
Câu 21: Đáp án B hhX gồm H2 và CnH2n có dX/H2 = 7,5.
-L
Í-
Nung X với Ni → hhY không làm mất màu dd brom và có dY/H2 = 9,375.
2 + 14n = 15 → n = 2. 1+1
TO
ÁN
• Ta có:
Ỡ N
G
• hhY gồm ankan C2H6 x mol; C2H4 (1 - x) mol và H2 dư (1 - x) mol.
BỒ
ID Ư
Ta có
30 x + 28(1 − x) + (2 − x) = 18,75 → x = 0,4 x + (1 − x ) + (1 − x)
Theo BTKL: mY = mX = 1 x 28 + 2 = 30 gam → %C2 H 6 =
0, 4.30 = 40% 30
Câu 22: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ta có MX = 22,5 > 16 → Trong X phải có CH4 và hợp chất A làm mất màu Br2
N
Khi dẫn 0,08 mol X qua dung dịch Br2 thấy dung dịch brom tăng 0,84 gam
U
Y
N
0,84 = 42 (C3H6). 0, 02
TP .Q
→ nCH4 = 0,06 mol, nA = 0,02 mol → MA =
H Ơ
→ mA = mbình tăng = 0,84 gam → mCH4= 0,08.22,5 - 0,84 = 0,96 gam
ẠO
Câu 23: Đáp án D Giả sử hhX gồm 1 mol CnH2n và 1 mol H2.
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ x = 0,75 → H = 75%
G
M Y nX 1+1 = = = 1, 6 M X nY x + (1 − x) + (1 − x)
Ư N
Theo BTKL: mX = mY →
Đ
hhY gồm x mol CnH2n + 2; (1 - x) mol CnH2n và (1 - x) mol H2.
00
B
Câu 24: Đáp án D ntruoc d truoc 40 = = nsau d sau 31
10
Giả sử ban đầu có 40 mol khí, sau phản ứng sẽ có 31 mol khí.
2+
3
Sử dụng đường chéo, ta tính được nC2 H 4 = 16
C
ẤP
Do sau phản ứng vẫn thu được hỗn hợp khí nên H2 sẽ dư
Ó
A
Số mol H2 phản ứng: 40-31=9
9 = 56, 25% 16
-L
Í-
H
Hiệu suất phản ứng: H =
ÁN
Câu 25: Đáp án A hhX gồm H2 và CxHy
TO
Nung nóng 0,85 mol hhX có xtNi → 25,2 gam hhY gồm các hiđrocacbon; dY/H2 = 21.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
• Ta có ∑nY = 25,2 : 42 = 0,6 mol → nH2 = nX - nY = 0,85 - 0,6 = 0,25 mol
→ mH2 = 0,25 x 2 = 0,5 gam
Câu 26: Đáp án B hhM gồm CnH2n - 2 và H2 có dM/CH4 = 0,6. Nung M với Ni → hhN có N/CH4 = 1.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• Ta có hhN có M = 16 → H2 dư.
N
H Ơ
(14n − 2) x + 2 y = 9, 6 (*) x+ y
Y
Ta có:
N
Đặt nCnH2n - 2 x mol và H2 y mol.
TP .Q
(14n + 2) x + 2( y − 2 x) = 16 (**) x + ( y − 2 x)
ẠO
Ta có:
U
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn → hhN gồm CnH2n + 2 x mol và H2 dư (y - 2x) mol.
Đ
Từ (*), (**) → y = 4x → n = 3 → CH≡C-CH3 → metylaxetilen
Ư N H
nX M Y 16, 75.2 5 = = = 6, 7.2 2 nY M X
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
→
G
Câu 27: Đáp án A Theo BTKL: mX = mY
B
Giả sử nhhX = 5 mol; nhhY = 2 mol.
10
00
Ta có nH2phản ứng = nhhX - nhhY = 5 - 2 = 3 mol > nhhY → hiđrocacbon là CnH2n - 2
2+
3
→ ban đầu có CnH2n - 2 1,5 mol và H2 3,5 mol.
ẤP
→ n = 3 → C 3 H4
A
C
Câu 28: Đáp án D hhX gồm H2 và CnH2n có tỉ lệ số mol là 1 : 1.
H
Ó
hhX qua ống đựng Ni, to → hhY có dY/H2 = 23,2. H = b%.
-L
Í-
• Coi hh X gồm H2 1 mol; CnH2n - 2 1 mol.
ÁN
hhY gồm CnH2n + 2 x mol; H2 dư (1 - x) mol và CnH2n (1 - x) mol.
14n + 2 = 46, 4 → 14n + 46,4x = 90,8. 2− x
G
TO
Ta có:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Biện luận → n = 4; x = 0,75 → C4H7; H = 75%
Câu 29: Đáp án A Đặt x, y, y lần lượt là số mol của H2, C2H2, C2H4
MY = 2.6,6 = 13,2 < MC2H2 Y chứa H2 dư (x - 3y mol) và C2H6 (2y mol)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
11, 2 = 0, 5mol x = 0, 6 ( x − 3 y ) + 2 y = ⇒ ⇒ 22, 4 2( x − 3 y ) + 30.2 y = 13, 2.0,5 = 6, 6 gam y = 0,1
U
Y
N
=> mbình brom tăng = mC2H2 + mC2H6 = (26 + 28).0,1 = 5,4 gam
TP .Q
Câu 30: Đáp án B Ta có nC2H2 = 0,04 mol, nH2 = 0,06 mol
G
Đ
ẠO
Bảo toàn khối lượng → mX = m bình tăng + mZ → mbình tăng = 0,04.26 + 0,06.2-4,5.2.0,04 = 0,8 gam
H
p1 n1 4 = = p2 n2 3
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ở cùng điều kiện nhiệt độ, thể tích:
Ư N
Câu 31: Đáp án A
Áp dụng bảo toàn khối lượng có: mY = mX
00
B
M2 4 a 4 = ⇒ = ⇒ a = 32 24 3 M1 3
10
⇒
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 32: Đáp án C Khí thoát ra khỏi bình là Y ; nCO2 = 0,03 ; nH2O= 0,04 → Y là ankan → nY = 0,04 - 0,03 = 0,01 → Y là C3H8 Đốt cháy X thu được nCO2 = nH2O → nC2H2= nC3H8 = 0,01 mol → nC2H4 = ( 0,82 - 0,01 × 26 ) : 28 = 0,02 mol → nX = 0,01 + 0,02 + 0,01 = 0,04 → VX = 0,896 (l)
-L
Í-
H
Câu 33: Đáp án A Bảo toàn nguyên tố C → nC2H5 = nCO2 : 2= 0,35 mol
ÁN
Bảo toàn nguyên tố H → nC2H2 + nH2 = nH2O = 0,825
0,35 ×100% = 42,42%. 0,825
G
TO
→ %VC2H2 =
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 34: Đáp án D Gọi hợp chất bị brom hấp thụ là X, ankan bay ra là Y
Khi tham giam phản ứng với Br2 thì thể tích X là 160 ml, thể tích ankan Y là 240 ml tỉ lệ thể tích là nY : nX= 3:2 Có Mtb = 34
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đến đây thử từng đáp án . Với đáp án A → Mtb =
N
H Ơ
N
54.2 + 16.3 = 31,2 < 34 5
Đáp án B → Mtb =
U
Y
42.2 + 30.3 = 39,6 > 34 5
TP .Q
Đáp án C. Mtb =
26.2 + 44.3 = 36,8 >34 5
40.2 + 30.3 = 34 5
ẠO
Đáp án D → Mtb =
Ư N
G
Đ
Câu 35: Đáp án B Nhận thấy khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng ankin và anken hấp thụ
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bảo toàn khối lượng → mX = mbình tăng + mZ → mZ = 0,1.26 + 0,2.28 + 0,1.30 + 0,36.2- 1,64= 10,28 gam.
Câu 36: Đáp án D Ta có nC2H2 = 0,15 mol, nH2 = 0,3 mol
00
B
Ta có mX = mY = mbình tăng + mZ
10
→ 0,15. 26 + 0,3. 2 = 3 + mZ → mZ = 1,5 gam
2+
3
1,5 = 0,225 mol → V= 5,04 lít. 5 .4 3
C
ẤP
→ nZ =
H
Ó
A
Câu 37: Đáp án A gọi số mol eten, propen, hiđro trong hỗn hợp X lần lượt 2x, 3x, y. ta có hệ:
Í-
2x + 3x + y = 0,5 mol và khối lượng: 28 × 2x + 42 × 3x + 2y = 3,94 × 4 × 0,5.
-L
Giải hệ có nghiệm x = 0,04 mol và y = 0,3 mol.
TO
ÁN
X –––to–→ Y nên mY = mX = 7,88 gam. lại có dY/H2 = 12,3125 nên nY = 0,32 gam.
G
chú ý X –––to–→ Y, số mol Y giảm (0,5 - 0,32 = 0,18 mol) so với X là do H2 mất đi
BỒ
ID Ư
Ỡ N
khi đi vào nối đôi C=C của anken (hay hiểu đơn giản: 1π làm mất 1H2).
→ nH2 = nX - nY = 0,18 mol. Gọi hiệu suất hiđro hóa của 2 anken đều là h, ta có: nanken phản ứng = nH2 phản ứng ↔ 0,2h = 0,18 → h = 0,9.
Nghĩa là, sau phản ứng lượng anken còn lại để phản ứng tiếp với brom chỉ là 0,1 × 0,08 = 0,008 mol eten và 0,012 mol propen.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng của anken: m = 0,008 × 28 + 0,012 × 42 = 0,728 gam.
N Y
TP .Q
U
Câu 38: Đáp án C Nhận thấy trong 0,19 mol hỗn hợp X phản ứng với 0,14 mol Brom → nC2H4 + 2nC3H6 = 0,14 nC H + 2.nC3 H 4 14 = → 2 4 19 nX
H Ơ
N
Đáp án đúng cần chọn là A.
ẠO
Gọi số mol của C2H6, C2H4, trong 12,24 lần lượt là x, y mol
Đ
Có nC3H4 = n↓ = 0,1 mol
G Ư N H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
30 x + 28 y = 12, 24 − 0,1.40 x = 0, 2 Ta có hệ → 14 y = 0, 08 y + 2.0,1 = 19 .( x + y + 0,1)
→ mC2H6 = 0,2.30 = 6 gam.
00
B
Câu 39: Đáp án D hhX gồm C2H2 và H2 có cùng số mol.
3
10
hhX cho qua xúc tác nung nóng → hhY gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2.
ẤP
2+
Sục Y vào brom dư → mbình tăng = 19 gam và 0,2 mol hh khí có d/H2 = 8,5.
C
• Theo BTKL: mhhX = mbình brom tăng + mkhí thoát ra = 19 + 0,2 x 17 = 22,4 gam.
H
Ó
A
→ nC2H2 = nH2 = 22,4 : (26 + 2) = 0,8 mol.
-L
Í-
• C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O
ÁN
0,8-------------2
TO
H2 + 0,5O2 → H2O
→ ∑nO2 = 2 + 0,4 = 2,4 mol → VO2 = 2,4 x 22,4 = 53,76 lít
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
0,8---------0,4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
TP .Q
U
Bài 1. Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 3,6. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 25% B. 20% C. 50% D. 40%
N
PP giải bài tập về phản ứng cộng Hidrocacbon - Đề 2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 2. Cho hỗn hợp khí X gồm hai anken có cùng thể tích, lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình tăng 12,6 gam và có 48 gam Br2 phản ứng. Số cặp chất thỏa mãn các điều kiện trên của X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
2+
3
10
00
B
Bài 3. Dung dịch chứa 0,15 mol brom tác dụng hết với axetilen chỉ thu được 2 chất M và N là đồng phân của nhau, trong đó M có khối lượng là 13,392 gam, khối lượng của N là A. 14,508 gam B. 18,6 gam C. 13,392 gam D. 26,988 gam
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Bài 4. Một hỗn hợp X gồm một anken và một ankin. Cho 0,1 mol hỗn hợp X vào nước brom dư thấy có 0,16 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,28 mol CO2. Vậy 2 chất trong hỗn hợp X là A. C2H4 và C3H4 B. C4H8 và C2H2 C. C3H6 và C2H2 D. C3H6 và C3H4
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Bài 5. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4, 0,2 mol C2H2 và 0,7 mol H2. Nung X trong bình kín có xúc tác là Ni, sau một thời gian thu được 0,8 mol hỗn hợp Y. Biết Y phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch Br2 có nồng độ a mol/lít. Giá trị của a là A. 3 B. 2,5 C. 2 D. 5 Bài 6. Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol xiclopropan; 0,1 mol etilen và 0,6 mol hiđro với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
U
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Bài 7. Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol vinylaxetilen và 0,2 mol H2 với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 21,6. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là A. 80. B. 72. C. 30. D. 45.
N
bằng 12,5. Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom dư trong CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng. Giá trị của a là A. 32. B. 24. C. 8. D. 16.
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 8. Cho 7,56 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm C2H2 và H2 qua Ni đun nóng, thu được hỗn hợp khí Y chỉ gồm 3 hiđrocacbon, tỷ khối của Y so với H2 bằng 14,25. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư. Khối lượng của Br2 đã tham gia phản ứng là A. 24,0 gam. B. 18,0 gam. C. 20,0 gam. D. 18,4 gam.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Bài 9. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4 và 0,1 mol CH4 qua 100 gam dung dịch Br2 thấy thoát ra hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 là 9,2. Vậy nồng độ % của dung dịch Br2 là A. 12%. B. 14%. C. 10%. D. 8%.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 10. Cho 1,792 lít hỗn hợp X gồm: propin, H2 (ở đktc, tỉ khối của X so với H2 bằng 65/8) đi qua xúc tác nung nóng trong bình kín, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối của Y so với He bằng a. Y làm mất màu vừa đủ 160 gam nước brom 2%. Giá trị của a là A. 8,125. B. 32,58. C. 10,8. D. 21,6.
Bài 11. Trộn hiđrocacbon X với lượng dư khí H2, thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hết 4,8 gam Y, thu được 13,2 gam khí CO2. Mặt khác, 4,8 gam hỗn hợp đó làm mất màu dung dịch chứa 32 gam Br2. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C2H2. C. C3H6.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
ẠO
TP .Q
U
Bài 12. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 0 gam B. 24 gam C. 8 gam D. 16 gam.
N
D. C4H8.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Bài 13. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một hiđrocacbon Y mạch hở. Đốt cháy 6 gam X thu được 17,6 gam CO2; mặt khác 6 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 32 gam Br2. CTPT của Y là (biết X là chất khí ở đktc) A. C2H4 B. C2H4 hoặc C4H6 C. C3H6 hoặc C4H6 D. C2H4 hoặc C3H6
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Bài 14. X, Y là hai anken liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Hỗn hợp gồm 0,56 gam X và 0,105 gam Y tác dụng vừa đủ với 20 g dung dịch brom 10%. Biết X, Y khi tác dụng với HCl cho tối đa 3 sản phẩm. Vậy X, Y lần lượt là A. eten, propen B. propen, but-1-en C. propen, but-2-en D. but-1-en, pent-2-en
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 15. Cho etan qua xt (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Hãy cho biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 đã phản ứng là bao nhiêu? A. 0,24 mol B. 0,16 mol C. 0,40 mol D. 0,32 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Bài 16. Hỗn hợp X gồm axetilen (0,15 mol), vinylaxetilen (0,1 mol), etilen (0,1 mol) và hiđro (0,4 mol). Nung X với xúc tác niken một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là: A. 0,45 B. 0,65 C. 0,25 D. 0,35
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Bài 17. Dẫn V (đktc) lít hỗn hợp khí X chứa C2H2, C2H4, H2 có tỷ khối so với H2 là 4,7 qua Niken nung nóng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam và thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Z thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Giá trị V là A. 22,4 lit. B. 11,2 lit. C. 5,6 lit. D. 2,24 lit.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 18. Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hiđrocacbon A cháy hoàn toàn thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Phần trăm thể tích của A trong hỗn hợp X là A. 25% B. 66,66% C. 33,33% D. 75%
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Bài 19. (Đề NC)Cho 0,5 mol H2 và 0,15 mol vinylaxetilen vào bình kín có mặt xúc tác Ni rồi nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy có tối đa m gam Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 40 B. 24 C. 16 D. 32
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 20. Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Bài 21. Trộn Cho hỗn hợp X gồm axetilen và etan (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3) qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng ở nhiệt độ cao, thu được một hỗn hợp Y gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỷ khối của hỗn hợp Y so với hiđro là 58/7. Nếu cho 0,7 mol hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là A. 0,30. B. 0,5. C. 0,40. D. 0,25.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Bài 22. Hỗn hợp X gồm C2H4, C2H6, H2 có tỉ khối so với H2 bằng 10. Cho X vào bình kín có dung tích không đổi chứa ít bột Ni làm xúc tác khi áp suất 1,25 atm. Nung bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 12,5 và áp suất lúc này là P. Giá trị của P là A. 1,000 atm B. 1,25 atm C. 1,5625 atm D. 1,375 atm
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 23. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 bằng M. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z đktc. Sục khí Z qua dung dịch brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của M là: A. 9,875 B. 10,53 C. 11,29 D. 19,75.
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Bài 24. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở đứng liên tiếp nhau trong 1 dãy đồng đẳng. Trộn lẫn X với H2 được hỗn hợp khí Y, dY/H2 = 3,96. Đun nóng Y với Ni để phản ứng cộng hiđro xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp khí Z, dZ/H2 = 6,6. Công thức phân tử các hiđrocacbon và % thể tích của chúng trong hỗn hợp Y là A. C2H2 12%; C3H4 8% B. C2H2 22%; C3H4 18% C. C3H4 15%; C3H4 10% D. C3H4 25%; C3H4 10%
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Bài 25. Trong một bình kín thể tích không đổi 2 lít chứa hỗn hợp khí gồm 0,02 mol CH4; 0,01 mol C2H4; 0,015 mol C3H6 và 0,02 mol H2. Đun nóng bình với chất xúc tác Ni, các anken đều cộng H2 với hiệu suất 60%, sau phản ứng giữ bình ở 27,3oC. Áp suất trong bình là A. 0,702 atm B. 0,6776 atm C. 0,653 atm D. 0,616 atm
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Bài 26. Trong một bình kín dung tích không đổi ở đktc chứa etilen và H2, có bột Ni xúc tác. Đun nóng bình một thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu (0oC), áp suất bình là p (atm). Cho biết tỉ khối hơi của hỗn hợp đầu và hỗn hợp sau phản ứng so với hiđro lần lượt là 7,5 và 9. Tính % thể tích của C2H6 có trong hỗn hợp sau phản ứng ? A. 20% B. 40% C. 60% D. 80%
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Bài 27. Hỗn hợp khí A gồm hiđro, một anken và một ankin có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Tỉ khối của A đối với hiđro là 7,8. Sau khi qua bột Ni nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì được hỗn hợp B có tỉ khối đối với hỗn hợp A là 20/9. Xác định công thức phân tử của ankin. A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 28. Tiến hành đime hóa 1 mol axetilen thu được hỗn hợp X. Trộn X với H2 theo tỉ lệ 1:2 về số mol rồi nung nóng với bột Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Y làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,15 mol Br2. Hiệu suất phản ứng đime hóa là : A. 70%. B. 15%. C. 85%. D. 30%.
ẤP
2+
3
10
00
B
Bài 29. Cho hỗn hợp X gồm metan, axetilen, propen. Đốt cháy hoàn toàn 33 gam hỗn hợp thì thu đc 37,8g nước. Mặt khác cho 5,6 lít hh X(đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 50g brom. Phần trăm thể tích của axetilen có trong X là : A. 50% B. 40% C. 45% D. 25%
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Bài 30. Một hỗn hợp X gồm C2H4 và C3H6 (trong đó C3H6 chiếm 71,43% về thể tích). Một hỗn hợp Y gồm hỗn hợp X nói trên và H2 với số mol X bằng 5 lần số mol H2. Nếu lấy 9,408 lít hỗn hợp Y (đktc) đun nóng với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z. Biết rằng tỉ lệ mol của hai ankan sinh ra bằng tỉ lệ mol của 2 anken tương ứng ban đầu. Số mol C2H6 và C3H8 trong hỗn hợp Z lần lượt là A. 0,02 mol; 0,05 mol B. 0,04 mol; 0,10 mol C. 0,05 mol; 0,02 mol D. 0,10 mol; 0,04 mol
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C Giả sử hỗn hợp X chứa 1 mol → nH2 = 0,8 mol, nC2H2 = 0,2 mol Luôn có mX = mY → nY =
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
1.3, 6.2 = 0,9 mol 4.2
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0,1 ×100% = 50%. 0, 2
N
TP .Q
nanken = nBr2 = 0,3 mol → Manken = 12,6 : 0,3 = 42 → ntrung bình = 3.
ẠO
→ Có 4 cặp chất thỏa mãn là:
Đ
1. CH2=CH2 và CH2=CH-CH2-CH3.
Ư N
G
2. CH2=CH2 và CH2=C(CH3)2.
H
3. CH2=CH2 và (cis)CH3-CH=CH-CH3.
TR ẦN
4. CH2=CH2 và (trans)CH3-CH=CH-CH3.
www.daykemquynhon.ucoz.com
Y U
Câu 2: Đáp án D hhX gồm hai anken cùng V, lội chậm qua bình đựng Br2 → mbình tăng = 12,6 gam và có 0,3 mol.
H Ơ
N
Nhận thấy nH2 pu = nC2H4 pu = nX - nY = 1- 0,9 = 0,1 mol → H =
B
Câu 3: Đáp án A Chất M và N là đồng phân của nhau → M và N là đồng phân hình học của nhau
10
00
→ M và N đều có CTPT là C2H2Br2.
ẤP
→ mN = 0,078 x 186 = 14,508 gam
2+
3
Ta có: nM = 13,392 : 186 = 0,072 mol → nN = 0,15 - 0,072 = 0,078 mol
Ó
A
C
Câu 4: Đáp án B hhX gồm CnH2n a mol và CmH2m - 2 b mol.
-L
Í-
H
a + b = 0,1 a = 0, 04 Ta có hpt: → a + 2b = 0,16 b = 0, 06
ÁN
• 0,1 mol hhX + O2 → 0,28 mol CO2
TO
Ta có: nCO2 = 0,04n + 0,06m = 0,28 → 2n + 3m = 14.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Biện luận → n = 4; m = 2 → hhX là C4H8 và C2H2 Câu 5: Đáp án A Có nH2 phản ứng = nX − nY = 0,1 + 0,2 + 0,7 - 0,8 = 0,2 mol
nBr2 phản ứng = nC2H4 + 2nC2H2 - nH2 phản ứng = 0,1 + 2.0,2 - 0,2 = 0,3 mol 0,3 = 3 lít a = 0,1 Câu 6: Đáp án D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
mX = 0,1.26 + 0, 2.42 + 0,1.28 + 0, 6.2 = 15 15 = 0, 6 12,5.2 = nX − nY = 1 − 0, 6 = 0, 4
H Ơ N
nH 2 ( pu )
N
mX = mY ⇒ nY =
⇒ nBr2 ( pu ) = 0,1 ⇒ a = 0,1.160 = 16( g )
ẠO
Câu 7: Đáp án B hhX gồm 0,2 mol CH2=CH-C≡CH và 0,2 mol H2 với xt Ni → hhY có dY/H2 = 21,6.
TP .Q
U
Y
Số mol liên kết pi còn lại trong Y: 0,1.2 + 0, 2 + 0,1 − 0, 4 = 0,1
→ nH2phản ứng = nπ phản ứng = 0,4 - 0,25 = 0,15 mol.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
nπ trước phản ứng = 0,2 x 3 = 0,6 mol → nπ dư = 0,6 - 0,15 = 0,45 mol
Ư N
G
Đ
Theo BTKL: mY = mX = 0,2 x 52 + 0,2 x 2 = 10,8 gam → nY = 10,8 : 43,2 = 0,25 mol.
→ nBr2 = 0,45 mol → m = 0,45 x 160 = 72 gam
00
B
Câu 8: Đáp án B 0,3375 mol hhX gồm C2H2 và H2 qua Ni, to → hhY gồm 3 hiđrocacbon, dY/H2 = 14,25.
3
ẤP
C
0,3375 = 0,15mol 1 + 1, 25
Ó
A
nC2 H 2 = nC2 H 4,5 =
2+
o
Ni .t → C2H4,5 C2H2 + 1,25H2
10
MY = 28,5 → hhY có CTC là C2H4,5.
Í-
H
• C2H4,5 + 0,75Br2 → C2H4,5Br1,5
-L
0,15------------- 0,1125
TO
ÁN
→ mBr2 = 0,1125 x 160 = 18 gam
G
Câu 9: Đáp án A hhX gồm 0,1 mol C2H4 và 0,1 mol CH4 qua 100 gam hh Br2 → hhY có dY/H2 = 9,2.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
hhY gồm C2H4 dư x mol và CH4 0,1 mol.
Ta có:
28 x + 16.0,1 = 18, 4 → x = 0,025 → nC2H4phản ứng = 0,1 - 0,025 = 0,075 mol x + 0,1
→ nBr2 = 0,075 mol → mBr2 = 0,075 mol → C % Br2 =
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
12 = 12% 100
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 10: Đáp án A 0,08 mol hhX gồm C3H4 và H2 (dX/H2 = 65/8)
H Ơ
N
hhY + 0,02 mol Br2.
N
• Đặt nC3H4 = x mol; nH2 = y mol.
TP .Q
U
Y
x + y = 0, 08 x = 0, 03 Ta có hpt: 40 x + 2 y 65 → y = 0, 05 x+ y = 4
Đ
ẠO
→ Ta có ∑nπ trước phản ứng = 2 x nC3H4 = 0,03 x 2 = 0,06 mol.
G
nπ sau phản ứng = nBr2 = 0,02 mol → nπphản ứng = 0,06 - 0,02 = 0,04 mol → nH2phản ứng = 0,04 mol.
H
Ư N
→ nY = nX - nH2phản ứng = 0,08 - 0,04 = 0,04 mol.
→ MY = 1,3 : 0,04 = 32,5 → dY/He = 32,5 : 4 = 8,125
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Theo BTKL: mY = mX = 0,08 x 65/4 = 1,3 gam
10
00
B
Câu 11: Đáp án A Chú ý trộn hiđrocacbon X CxHy với lượng dư khí H2 không có điều kiện đun nóng, Ni tức là không xảy ra phản ứng hóa học là quá trình trộn vật lý
2+
3
Nếu X là ankin → nX = nBr2 : 2= 0,1 mol → C = 0,3 : 0,1 = 3 → C3H4
ẤP
Nếu X là anken → nX = nBr2 = 0,2 mol → C= 0,3 : 0,2 = 1,5 ( Không hợp lý)
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 12: Đáp án B mX = 0,15 × 52 + 0,6 × 2 = 9 (g) mX = mY → nY = 9 : 20 = 0.45 Ta thấy số mol giảm đi chính là số mol H2 đã phản ứng → nH2 phản ứng là 0,15 + 0,6 - 0,45 = 0,3 (mol) Br2 và H2 đều tham gia phản ứng cộng vào liên kết pi. Do đó nliên kết pi = nH2phản ứng + nBr2 trong vinylaxetilen có 3 liên kết pi → nBr2 = 0,15 × 3 - 0,3 = 0,15 → mBr2 = 0,15 × 160 = 24
TO
Câu 13: Đáp án B 6 gam hhX + O2 → 0,4 mol CO2.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
6 gam X + 0,2 mol Br2.
• TH1: Y là anken → nanken = 0,2 mol → số C trong Y = 0,4 : 0,2 = 2 → C2H4. • TH2: Y là ankin → nankin = 0,2 : 2 = 0,1 mol → số C trong Y = 0,4 : 0,1 = 4 → C4H6. Câu 14: Đáp án C Đặt CTC của hai anken là CnH2n
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
nCnH2n = nBr2 = 0,0125 mol → MCnH2n = (0,56 + 0,105) : 0,0125 = 53,2 → n ≈ 3,8.
N
→ Hai anken là C3H6 và C4H8.
H Ơ
Mà X, Y + HCl → 3 sản phẩm tối đa.
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 15: Đáp án A C2H6 → C2H4 + H2 ; C2H6 → C2H4 + 2H2 Gọi số mol của etan là : x ; Bảo toàn khối lượng : mtrước = msau → Metan × netan = MX × nX → netan = MX × nX : Metan → netan = 0,4 × 0,4 = 0,16 (mol) → số mol H2 = 0,4 - 0,16 = 0,24 (mol) Ta thấy H2 được tách ra thì lại được thay bằng Br2 do đó : nH2 = nBr2 → nBr2 = 0,24 mol
U
Y
N
→ X và Y lần lượt là CH2=CH-CH3 (propen) và CH3-CH=CH-CH3 (but-2-en)
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 16: Đáp án A Theo BTKL: mY = mX = 0,15 x 26 + 0,1 x 52 + 0,1 x 28 + 0,4 x 2 = 12,7 gam.
TR ẦN
→ nY = 12,7 : 25,4 = 0,5 mol.
00
B
Ta có: nπ trước phản ứng = 2 x nCH≡CH + 3 x nCH≡C-CH=CH2 + 1 x nCH2=CH2 = 2 x 0,15 + 3 x 0,1 + 1 x 0,1 = 0,7 mol.
10
→ nH2phản ứng = nX - nY = (0,15 + 0,1 + 0,1 + 0,4) - 0,5 = 0,25 mol.
2+
3
nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2 = 0,7 - 0,25 = 0,45 mol → nBr2 = 0,45 mol
A
Ó
hhX qua Ni, to → hhY.
C
ẤP
Câu 17: Đáp án A V lít hhX chứa C2H2, C2H4, H2 có dX/H2 = 4,7.
Í-
H
Dẫn Y qua Br2 dư → mbình tăng = 5,4 gam + hh khí Z.
-L
hhZ + O2 → 0,2 mol CO2 + 0,8 mol H2O
TO
ÁN
• hh khí Z chỉ gồm hiđrocacbon và H2 dư nên mZ = mC + mH = 0,2 x 12 + 0,8 x 2 = 4 gam.
G
Theo BTKL: mX = mY = mbình tăng + mZ = 5,4 + 4 = 9,4 gam.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
→ nX = 9,4 : 9,4 = 1 mol → VX = 1 x 22,4 = 22,4 lít
Câu 18: Đáp án A Hỗn hợp chứa axetilen, etilen và chất A khi đốt thu được CO2 và H2O tỉ lệ 1:1 thì chất A chắc chắn phải là ankan (do axetilen đốt thu được nCO2 > nH2O, etilen đốt thu được nCO2=nH2O, cần phải có 1 chất đốt thu được nCO2< nH2O để đảm bảo tỉ lệ) Hơn nữa, nC2 H 2 = nA
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Khí thoát ra khỏi bình là ankan:
H Ơ
N
Ta có: nankan = nH 2O − nCO2 = 0, 01 ⇒ nC2 H 2 = 0, 01
N
Khối lượng bình tăng lên là khối lượng của axetilen và etilen.
U TP .Q
0, 01 = 25% 0, 01 + 0, 02 + 0, 01
ẠO
Phần trăm thể tích của A:
Y
⇒ 26nC2 H 2 + 28nC2 H 4 = 0,82 ⇔ nC2 H 4 = 0, 02
G
Đ
Câu 19: Đáp án D Theo BTKL: mX = mhh ban đầu = 0,5 x 2 + 0,15 x 52 = 8,8 gam.
H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ nH2 phản ứng = nhh ban đầu - nX = 0,5 + 0,15 - 0,4 = 0,25 mol.
Ư N
→ nY = 8,8 : 22 = 0,4 mol.
Ta có nπ trước phản ứng = 3 x nCH≡C-CH=CH2 = 3 x 0,15 = 0,45 mol.
00
10
→ nBr2 = 0,2 mol → m = 0,2 x 160 = 32 gam
B
Ta có nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2 phản ứng = 0,45 - 0,25 = 0,2 mol.
ẤP
→ nX = 10,4 : 16 = 0,65 mol.
2+
3
Câu 20: Đáp án D Theo BTKL: mX = mhh ban đầu = 0,35 x 26 + 0,65 x 2 = 10,4 gam.
A
C
Ta có: nH2phản ứng = nhh ban đầu - nX = 0,35 + 0,65 - 0,65 = 0,35 mol.
H
Ó
Ta có nπ trước phản ứng = 2 x nCH≡CH = 2 x 0,35 = 0,7 mol.
-L
Í-
nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2 phản ứng = 0,7 - 0,35 = 0,35 mol.
ÁN
Ta có nπ dư = 2 x nAgC≡CAg + 1 x nBr2 → nBr2 = 0,35 - 2 x 0,1 = 0,15 mol
Ỡ N
G
TO
Câu 21: Đáp án B hhX gồm axetilen và etan (tỉ lệ mol 1 : 3) qua xt, to → hhY gồm CH3-CH3, CH2=CH2, CH≡CH và H2, dY/H2 = 58/7.
BỒ
ID Ư
Giả sử có 1 mol CH≡CH và 3 mol H2 ban đầu. Theo BTKL: mY = mX = 1 x 26 + 3 x 30 = 116 gam → nY = 116 : (58/7 x 2) = 7 mol. nH2 = nY - nX = 7 - 4 = 3 mol. nliên kết π trong 7 mol Y = 2 x nCH≡CH + nH2 = 5.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
nBr2 = nliên kết π trong 0,7 mol Y = 0,5 mol
H Ơ U
Y
N
p X nX mY 1, 25 12,5.2 → pY = 1 atm → = = = pY nY mX 10.2 pY
TP .Q
→
N
Câu 22: Đáp án A BTKL: mX = mY
Đ G Ư N H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
C3 H 4 du (0,15 − a − b)mol C H amol 3 6 0,15molC3 H 4 C3 H 8bmol 0,1molC H 2 2 Ni ,t o → C2 H 2 du (0,1 − x − y )mol • 0, 2molC2 H 6 C H xmol 0, 6molH 2 2 4 C2 H 6 ( y + 0, 2)mol H 2 du (0, 6 − a − 2b − x − 2 y )mol
ẠO
Câu 23: Đáp án A
B
hhY + AgNO3/NH3 → ↓ + 0,7 mol hhZ.
10
00
hhY + 0,05 mol Br2
3
• nBr2 = nC2H4 + nC3H6 = a + x = 0,05.
ẤP
2+
nankan + nH2du = (b + y + 0,2) + (0,6 - a - 2b - x - 2y) = 0,7 - 0,05 → b + y = 0,1 mol.
A
C
Ta có ∑nY = (0,15 - a - b) + a + b + (0,1 - x - y) + x + (y + 0,2) + (0,6 - a - 2b - x - 2y) = 0,8 mol.
H
Ó
Theo bảo toàn khối lượng: mY = mX = 0,15 x 40 + 0,1 x 26 + 0,2 x 30 + 0,6 x 2 = 15,8 gam.
-L
Í-
15,8 = 9,875 2.0,8
ÁN
→ dY / H 2 =
TO
Câu 24: Đáp án A Ta có MZ = 13,2 → Trong Z có H2.
Ỡ N
G
Mà phản ứng xảy ra hoàn toàn → hhZ gồm ankan và H2 dư.
BỒ
ID Ư
• TH1: hhY gồm CnH2n x mol và H2 y mol.
14nx + 2 y x + y = 3, 96.2 Ta có hpt: (14n + 2) x + 2( y − x) = 6, 6.2 x + ( y − x)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ 3x = 2y → n = 1,2 → loại.
N
• TH2: hhY gồm CnH2n - 2 x mol và H2 y mol.
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
(14n − 2) x + 2 y = 3,96.2 x+ y Ta có hpt: (14n + 2) x + 2( y − 2 x) = 6, 6.2 x + ( y − 2 x) → y = 4x → n ≈ 2,32 → C2H2 và C3H4 (thỏa mãn).
Đ
ẠO
• Giả sử hhY có 4 mol H2; a mol C2H2 và b mol C3H4.
0, 6 = 12% 5 0, 4 = = 8% 5
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
a + b = 1 a = 0, 6 Ta có hpt: 26a + 40b + 2.4 → = 3, 96.2 b = 0, 4 1+ 4
→
00
%VC3 H 4
B
%VC2 H 2 =
2+
3
10
Câu 25: Đáp án C Vì H = 60% → nH2phản ứng = 0,02 x 60% = 0,012 mol.
C
nRT 0, 053.0, 082.(273 + 27,3) = ≈ 0, 653atm V 2
Ó
A
→ Sau phản ứng: p =
ẤP
Ta có: nhh sau phản ứng = nhh ban đầu - nH2phản ứng = 0,02 + 0,01 + 0,015 + 0,02 - 0,012 = 0,053 mol.
-L
Í-
H
Câu 26: Đáp án A Đặt nC2H4 ban đầu = x mol; nH2 = y mol.
ÁN
Ta có MY = 18 → H2 dư; hhY gồm C2H6 và H2 dư.
TO
Theo BTKL: mX = mY = 28x + 2y gam.
28 x + 2 y = 7,5.2 x+ y 28 x + 2 y = 9.2 MY = x + ( y − x)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
MX =
→ y = 5x → hhY gồm x mol C2H6 và 4x mol H2. → %VC2 H6 =
x = 20% x + 4x
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Câu 27: Đáp án B Giả sử có 1 mol A.
H Ơ
Ta có mA = mB → nB = 0,45 mol
U
7,8.2 − 0,55.2 = 32,22 → không có hợp chất anken và ankin có cùng số C thỏa mãn 0, 45
ẠO
→ Mtb=
TP .Q
Nếu H2 hết thì trong A chứa 0,45 mol hỗn hợp anken và ankin và 0,55 mol H2
Y
N
Ta có nH2pư = nA - nB = 0,55 mol
G
Đ
Nếu H2 dư là 0,45-x mol → số mol ankan:CnH2n+2 là x mol
H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Luôn có nB> nankan > nH2pư :2 → 0,45 >x > 0,55: 2= 0,275
Ư N
Ta có mB = mH2 + mankan → 2(0,45-x) + x.(14n + 2)= 7,8.2.1 = 15,6 → 14nx = 14,7(*)
Thay n= 2 vào (*) → x = 0,525 (Loại A)
B
n= 3 → x= 0,35 (thỏa mãn)
10
00
n= 4 → x=0,2625 (Loại C)
2+
3
n= 5 → x= 0,21 (Loại D).
ẤP
Câu 28: Đáp án D hhX gồm C2H2 và C4H4.
A
C
Về phản ứng cộng H2 thì ta thấy H2 phản ứng hết.
H
Ó
Gọi số mol C2H2 phản ứng là 2x → C4H4 x mol
-L
Í-
→ hhX có (1 - 2x) mol C2H2 và x mol C4H4
ÁN
→ nH2phản ứng = 2(1 - 2x) + 2x = (2 - 2x) mol.
TO
Ta có 2 x nC2H2 + 3 x nC4H4 = 1 x nH2 + 1 x nBr2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
→ 2(1 - 2x) + 3x = (2 - 2x) + 0,15 → x = 0,15 → H = 30%
Câu 29: Đáp án A Trong 33 gam X có : x mol CH4 ; y mol C2H2 ; z mol C3H6 ; ta có : 16x + 26y + 42z = 33 (1) 2x + y + 3z = 2,1 (2) Trong 0,25 mol X thì có k.x mol CH4 ; ky mol C2H2 ; kz mol C3H6 Ta có : kx + ky + kz = 0,25 (3) ; 2ky + kz = 0,3125 (4) Lấy 3 chia 4 rút ra được x - 0,6y + 0,2z = 0 (5) Từ (1) (2) (5) Giải ra được : x = 0,3 ; y = 0,6 ; z = 0,3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ % thể tích C2H2 là : 0,6 : 1,2 = 50%
N Y
TP .Q
U
- Vì tỉ lệ mol của hai ankan bằng tỉ lệ mol của 2 anken tương ứng ban đầu; mặt khác anken, hiđro tham gia phản ứng và ankan tạo ra đều với số mol như nhau → hhZ có 0,07 mol ankan và 0,35 - 0,07 = 0,28 mol anken dư, trong đó:
H Ơ
N
Câu 30: Đáp án A Trong Y: nX = 0,35 mol; nH2 = 0,07 mol → Trong X: nC2H4 = 0,25 và nC3H6 = 0,1.
ẠO
nC3H6 = 0,7143 x 0,28 = 0,2 → nC2H4 = 0,02.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
nC3H8 = 0,7143 x 0,07 = 0,05 → nC2H6 = 0,02
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
ẠO
TP .Q
U
Bài 1. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3.
N
PP giải bài tập về phản ứng cộng Hidrocacbon - Đề 3
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Bài 2. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8.
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Bài 3. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng 21,6 gam và thoát ra 5,04 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 ở đktc cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 60,48 lít D. 33,6 lít
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Bài 4. Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,05 mol), vinylaxetilen (0,04 mol), hiđro (0,065 mol) và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Biết m gam hỗn hợp khí X phản ứng tối đa với 14,88 gam brom trong dung dịch. Giá trị của m là A. 1,755 B. 2,457 C. 2,106 D. 1,95 Bài 5. Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y và 12 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch ? A. 0,25 B. 0,2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
ẠO
TP .Q
U
Bài 6. Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là A. 0,1 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,3
N
C. 0,15 D. 0,1
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Bài 7. Cho V lít hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4, trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%), thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y ở đktc, biết tỉ khối hơi của hỗn hợp Y đối với H2 là 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp khí X đi qua dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng A. 2,7 gam B. 6,6 gam C. 4,4 gam D. 5,4 gam
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
Bài 8. Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 7,72. Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với hiđro là như nhau. Công thức phân tử và % thể tích của anken có ít nguyên tử cacbon hơn trong X là A. C2H4; 20,0% B. C2H4; 17,5% C. C3H6; 17,5% D. C3H6; 20,0%
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 9. Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H2, C2H4 và C3H6 (ở đktc). Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1 : 1. Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 00C thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình chứa nước brom dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối của X và Y so với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C2H4 là A. 25% B. 12,5% C. 37,5% D. 55% Bài 10. Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V gần nhất với A. 21,5. B. 14,5. C. 10,5. D. 28,5.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 11. Hỗn hợp X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 vào bình kín có Ni là xúc tác. Nung bình một thời gian được hỗn hợp Y. Cho Y lội qua dung dịch Br2 dư thấy bình Br2 tăng m gam và có 448 ml khí Z bay ra (đktc). Biết dZ/H2 = 4,5. Giá trị của m là A. 4 gam B. 0,62 gam C. 0,58 gam D. 0,4 gam
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 12. X và Y là hai anken (MX < MY) - Hỗn hợp X, Y được trộn theo số mol bằng nhau thì 12,6 gam hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 32 gam brom trong dung dịch. - Hỗn hợp X, Y được trộn theo khối lượng bằng nhau thì 16,8 gam hỗn hợp tác dụng vừa đủ 0,6 gam H2. Công thức phân tử của X, Y lần lượt là A. C2H4, C4H8 B. C3H6, C6H12 C. C2H4, C5H10 D. C3H6, C4H8
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 13. Hỗn hợp khí X gồm H2, một ankan, 2 anken đồng đẳng liên tiếp. Cho 560 ml hỗn hợp X đi qua ống chứa bột Ni nung nóng thu được 448 ml hỗn hợp khí X1. Cho X1 lội qua nước brom thấy nước brom bị nhạt màu một phần và khối lượng bình nước brom tăng thêm 0,345 gam. Hỗn hợp khí X2 ra khỏi bình nước brom có thể tích 280 ml và có tỉ khối hơi so với không khí là 1,283. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các olefin đều phản ứng với tốc độ như nhau và các khí cùng đo ở đktc. Công thức phân tử của ankan, của hai anken và % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X lần lượt là A. C2H6 30%; C3H6 35,71%; C4H8 14,29% B. C2H6 40%; C3H6 25,71%; C4H8 7,29% C. C3H8 25%; C2H4 33,19%; C3H6 21,81% D. C3H8 35%; C2H4 23,19%; C3H6 15,81% Bài 14. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với bột Ni xúc tác thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch brom dư được hỗn hợp Z có MZ = 16. Độ tăng khối lượng của bình đựng dung dịch brom là 0,82 gam. Số mol của C2H6 có trong hỗn hợp Z là A. 0,015
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
Đ
ẠO
TP .Q
U
Bài 15. Hỗn hợp khí gồm 1 hiđrocacbon no X và một hiđrocacbon không no vào bình nước brom chứa 40 gam brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối lượng bình tăng lên 10,5 g và thu được dung dịch B, đồng thời khí bay ra khỏi bình có khối lượng 3,7 gam. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí bay ra khỏi bình thu được 11 g CO2. Hiđrocacbon X là: A. 2 chất B. 1 chất C. 3 chất D. 4 chất
H Ơ
N
B. 0,06 C. 0,03 D. 0,045
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Bài 16. Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H2 và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon (không chứa etylaxetilen) có tỉ khối hơi đối với H2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 28,71 B. 14,37 C. 13,56 D. 15,18
C
ẤP
LỜI GIẢI CHI TIẾT
H
Ó
A
Câu 1: Đáp án D Có MY = 13.2 = 26 < MC2H6 =>Y chứa H2 dư
-L
Í-
Giả sử có 1 mol X, áp dụng bảo toàn khối lượng có mY = mX = 1.9,1.2 = 18,2 gam
18, 2 = 0, 7 mol 13.2
TO
ÁN
⇒ nY =
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
=>nH2 phản ứng = nX - nY = 1 - 0,7 = 0,3 mol =>nanken = nH2 phản ứng = 0,3 mol, nH2 trong X = 1 - 0,3 = 0,7 mol ⇒ M anken =
18, 2 − 2.0, 7 = 56 ⇒ CTPT anken là C4H8 0, 3
Mà anken cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất =>CTCT của anken là:CH3-CH=CHCH3.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 2: Đáp án B Giả sử chỉ có 1 hidrocacbon tham gia phản ứng với Br2 Ta có Mhidrocacbon = 6,7x : 0,35 = 19,14x ( x là số liên kết pi trong hiđrocacbon đó ) → Loại đáp án D.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 3: Đáp án C Bảo toàn khối lượng: mX = m↑ + mZ = 21, 6 + 0, 225.16 = 25, 2( g )
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Vậy là cả 2 hidrocacbon đều tham gia phản ứng với Br2 Dựa vào các đáp án A B C đều gồm 1 anken và 1 ankin Do đó Gọi số mol anken A CnH2n là x ; Số mol ạnkin B CmH2m-2 là y x + y = 0, 2 Ta có hệ pt : x + 2 y = 0,35 Giải ra được x = 0,05 ; y = 0,15 Khối lượng của hỗn hợp X : 0,05 × 14n + 0,15 × ( 14m - 2 ) = 6.7 → n + 3m = 10; → n = 4 ; m = 2 → C4H8 và C2H2
25, 2 = 0, 6 40 + 2 C3 H 4 + 4O2 = 3CO2 + 2 H 2O H 2 + 0,5O2 = H 2O
3
10
nO2 = 4.0, 6 + 0,5.0, 6 = 2, 7 => VO2 = 60, 48(l )
00
B
⇒ nC3 H 4 = nH 2 =
ẤP
2+
Câu 4: Đáp án C Một bình kín chứa: CH≡CH 0,05 mol; CH≡C-CH2-CH3 0,04 mol; H2 0,065 mol và một ít bột Ni.
A
C
Nung bình kín → hhX có dX/H2 = 19,5.
Í-
H
Ó
Theo BTKL: mX = mhh ban đầu = 0,05 x 26 + 0,04 x 52 + 0,065 x 2 = 3,51 gam → nX = 3,51 : (19,5 x 2) = 0,09 mol.
ÁN
-L
→ nH2 phản ứng = nhh ban đầu - nX = (0,05 + 0,04 + 0,065) - 0,09 = 0,065 mol.
TO
Ta có: nπ trước phản ứng = 2 x nCH≡CH + 3 x nCH≡C-CH=CH2 = 2 x 0,05 + 3 x 0,04 = 0,22 mol.
G
→ nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2 = 0,22 - 0,065 = 0,155 mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
→ nBr2 = 0,155 mol → mBr2 = 0,155 x 160 = 24,8 gam. • 3,51 gam hhX phản ứng vừa đủ với 24,8 gam Br2 m gam hhX phản ứng vừa đủ với 14,88 gam Br2
→ m=
3, 51.14,88 = 2,106 gam 24,8
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Câu 5: Đáp án A Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni.
N Y
TP .Q
U
Theo BTKL: mhhX = mhh ban đầu = 0,35 x 26 + 0,65 x 2 = 10,4 gam → nhhX = 10,4 : 16 = 0,65 mol.
H Ơ
Nung bình → hhX có dX/H2 = 8.
→ nH2phản ứng = nhh ban đầu - nX = 0,35 + 0,65 - 0,65 = 0,35 mol.
ẠO
Ta có: nπ trước phản ứng = 2 x nCH≡CH = 2 x 0,35 = 0,7 mol.
Đ
→ nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2 = 0,7 - 0,35 = 0,35 mol.
H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 6: Đáp án B hhX gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2.
Ư N
G
• Ta có nπ dư = 2 x nAgC≡CAg + nBr2 → nBr2 = 0,35 - 2 x (12 : 240) = 0,25 mol
Đun nóng X với Ni → hhY có dY/H2 = 13,3.
10
00
B
• Theo BTKL; mX = mhh ban đầu = 0,3 x 28 + 0,15 x 26 + 0,5 x 2 = 13,3 gam → nX = 13,3 : (13,3 x 2) = 0,5 mol.
3
Ta có: nH2phản ứng = nhh ban đầu - nX = (0,3 + 0,15 + 0,5) - 0,5 = 0,45 mol.
ẤP
2+
nπ trước phản ứng = 1 x nC2H4 + 2 x nCH≡CH = 0,3 + 2 x 0,15 = 0,6 mol.
C
→ nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2 = 0,6 - 0,45 = 0,15 mol → nBr2 = 0,15 mol
H
Ó
A
Câu 7: Đáp án D Vì hỗn hợp X có nC2H2 = nC2H4 → quy hh X về C2H3 và H2
-L
Í-
M Y = 13, 2 → H 2 du → Y : H 2 ; C2 H 6 ( a và b mol )
ÁN
a + b = 0,5; 2a + 30b = 0,5.6,6.2 ⇒ b = 0, 2
TO
=> mdung dịch tăng =0,2.27=5,4 gam
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 8: Đáp án A Vì nH2phản ứng = nanken phản ứng = nankan → nZ = nH2dư + nankan = nH2ban đầu = 0,25 mol.
→ nanken ban đầu = 0,4 - 0,25 = 0,15 mol. Gọi x = nCnH2n + 2 → nH2dư = 0,25 - x (mol)
→ mZ = (14n + 2)x + 2(0,25 - x) = 0,25 x 7,72 x 2 → 14nx = 3,36 (1) nCnH2ndư = 0,15 - x → 14n(0,15 - x) = 1,82 (2)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Từ (1), (2) → x = 0,01; n = 2,47 → C2H4 và C3H6.
H Ơ
N
• Đặt nC2H4 = a mol; nC3H6 = b mol.
Y U TP .Q
0, 08 = 20% 0, 4
ẠO
→ %VC2 H 4 =
N
a + b = 0,15 a = 0, 08 Ta có hpt: → 28a + 42b = 1,82 + 0, 25.7, 72.2 b = 0, 07
Đ
Câu 9: Đáp án B nhh = 0,1 mol.
H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ mX = 28a + 42a + 2(0,1 - 2a) = 15,2 x 0,1 → a = 0,02 mol.
Ư N
G
Giả sư: nC2H4 = nC3H6 = a mol → nH2 = 1 - 2a mol.
nY 7, 6 = nX 8, 445 → nY = 0,09 mol.
00
B
Vì mX = mY →
10
Ta có nH2phản ứng = nX - nY = 0,1 - 0,09 = 0,01 mol. o
2+
3
Ni .t C2H4 + H2 → C2H6
ẤP
x-------------------x
A
C
o
Ni .t C3H6 + H2 → C3H8
H
Ó
(0,01 - x)--------------(0,01 - x)
0, 0025.100% = 12,5% 0, 02
TO
ÁN
→ H=
-L
Í-
mbình tăng = (0,02 - x) x 28 + (0,02 - 0,01 + x) x 42 = 1,015 → x = 0,0025 mol.
Ỡ N
G
Câu 10: Đáp án A Nhận thấy C4H10 =3 H2+ 2C2H2
BỒ
ID Ư
→ nên coi hỗn hợp X gồm C3H6 : x mol, C2H2: y mol và H2: z mol Khi đốt cháy Y tương đương đốt cháy X sinh ra 3x+ 2y mol CO2, 3x+ y+ z mol H2O mdd giảm = mCaCO3 - mH2O - mCO2 → 100. ( 3x+ 2y) - 44. (3x+ 2y) -18 ( 3x+ y +z) = 21,45 → 114x+ 94y -18z = 21,45 Khi cho cho 0,5 mol hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 0,4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
=
nC3 H 6 + nC2 H 2 + nH 2
0, 4 = 0,8 0,5
H Ơ
x + 2y = 0,8 → 0,2x + 1,2y - 0,8z= 0 x+ y+ z
TP .Q
U
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn mà hỗn hợp Y sau phản ứng có khả năng làm mất Br2 → chứng tỏ H2 đã phản ứng hoàn toàn
Y
N
→
nC3 H 6 + 2nC2 H 2
N
mol brom phản ứng →
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẠO
Bảo toàn liên kết π → z + 0,15 = x + 2y
Ư N
G
Đ
114 x + 94 y − 18 z = 21, 45 x = 0,15 Ta có hệ 0, 2 x + 1, 2 y − 0,8 z = 0 → y = 0, 075 z = 0,15 z + 0,15 = x + 2 y
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
→ nO2 = 4,5nC3H6 + 2,5 nC2H2 + 0,5nH2= 4,5. 0,15 + 2,5. 0,075 + 0,5. 0,15 = 0,9375 mol → V= 21 lít.
00
B
Câu 11: Đáp án D hhX gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 vào bình kín có Ni, xt.
2+
3
10
Nung bình → hhY. Cho Y lội qua bình Br2 dư thì bình tăng m gam + 0,02 mol Z có dZ/H2 = 4,5.
ẤP
• Theo BTKL: mX = mbình tăng + mZ → mbình tăng = 0,02 x 26 + 0,03 x 2 - 0,02x 4,5 x 2
C
→ m = 0,4 gam
H
Ó
A
Câu 12: Đáp án B • Gọi X, Y lần lượt là khối lượng phân tử của hai anken tương ứng.
ÁN
-L
Í-
( X + Y ).0,1 = 12, 6 X = 42 Ta có hpt: 8, 4 8, 4 → Y = 84 X + Y = 0, 6
G
TO
→ Hai anken lần lượt là C3H6 và C6H12
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 13: Đáp án A H 2 amol Cn H 2 n + 2bmol Ni .t o X1 gồm Cn H 2 n + 2bmol → X 1 Cm H 2 m + 2 amol C H cmol C H du (c − a ) mol m 2m m 2m Vì X1 làm nhạt màu Br2 → CmH2m dư. nX1 = 0,02 mol → nH2 = 0,025 - 0,02 = 0,005 mol.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
mbình Br2 tăng = mCmH2m dư = 0,345 gam.
H Ơ
N
A2 gồm CnH2n + 2: b mol; CmH2m + 2: a mol.
N
nX2 = 0,0125 mol; MX2 = 1,283 x 29 = 37,2.
a + b + c = 0,025 → c = 0,0125 mol.
ẠO
0,345 = 46 → m = 3,3 → C3H6 và C4H8. 0, 0075
Đ
nCmH2mdu = c - a = 0,0075 → 14m =
TP .Q
U
Y
Trong X2 có b = 0,0125 - 0,005 = 0,0075 mol.
Ư N
G
Theo BTKL: mX = mX1 = mA2 + manken dư = 37,2 x 0,0125 + 0,345 = 0,81 gam.
0, 225 0, 0075 = 30 → C2H6 → %VC2 H 6 = = 30% 0, 0075 0, 025
B
→ 14n + 2 =
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Trong X: mH2 = 2 x 0,005 = 0,01 mol → mCmH2m = 14m x c = 0,575 mol → mCnH2n + 2 = 0,225 gam.
10
00
Câu 14: Đáp án B hhZ gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2.
2+
3
Nung nóng hhZ → hhY
ẤP
hhY + Br2 → hhA có d/H2 = 8; mbình Br2 tăng = 0,82 gam.
A
C
• Theo BTKL mY = mZ = 0,15 x 16 + 0,09 x 26 + 0,2 x 2 = 5,14 gam. o
Í-
H
Ó
Ni ,t C2 H 2 + H 2 → C2 H 4 a----------a-------a
o
ÁN
-L
Ni ,t C2 H 2 + 2 H 2 → C2 H 6 b-----------2b----b
G
TO
Y gồm: C2H4 a mol C2H6 b mol; CH4 0,15 mol; C2H2 dư (0,09 - a - b) mol và H2 dư (0,2 - a 2b) mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
mC2H4 + mC2H2dư = mbình Br2tăng → 28a + 26 x (0,09 - a - b) = 0,82 → 2a - 26b = -1,52 (*)
A gồm C2H6 b mol; CH4 0,15 mol và H2 dư = (0,2 - a - 2b)
mA = mZ - mbình Br2 tăng = 5,14 - 0,82 = 4,32 gam. dA/H2 = 8 → nA = a + 0,15 + 0,2 - 2a - b = 4,32 : 16 = 0,27 → a + b = 0,08 (**)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Từ (*) và (**) → a = 0,02 và b = 0,06 → nC2H6 = 0,06 mol; nCH4 = 0,15 mol và nH2 dư = 0,2 0,02 - 0,06 x 2 = 0,06 mol.
• Hiđrocacbon không no làm bình tăng. Giả sử là anken → Hiđrocacbon là C3H6.
N Y
ẠO
Giả sử khí thoát ra C3H6 dư x mol; CnH2n + 2 y mol.
Ư N
G
Đ
42 x + (14n + 2) y = 3,7 Ta có hpt 3x + ny = 0, 25
H
Biện luận n = 1 hoặc n = 2 hợp lí.
TR ẦN
→ Vậy Hidrocacbon X là 2 chất
www.daykemquynhon.ucoz.com
TP .Q
U
mbình tăng = 10,5 gam + ddB; đồng thời khí thoát ra khỏi bình có khối lượng 3,7 gam. Đốt cháy khí bay ra → 0,25 mol CO2.
H Ơ
N
Câu 15: Đáp án A hh khí gồm 1 H-C no X và 1 H-C không no + 0,25 mol Br2.
00
B
Câu 16: Đáp án C M X nY 15 = = M Y n X 31
10
→ nY = 0,15
3
→ H 2 pu − het
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
C H : x Y 2 2 C4 H 4 : y x + y = nY − nZ = 0, 07 → 2 x + 3 y = 0, 06.2 + 0, 09.3 − 0,16 − 0, 05 = 0,18( Bao − toan − π ) → x = 0, 03, y = 0, 04 → m = 0, 03.240 + 0, 04.159 = 13,56
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U
ẠO
TP .Q
Câu 1. Lấy V lít metan (đktc) đem nhiệt phân ở 1500oC thu được hỗn hợp khí X. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc). Biết tỉ khối của X so với H2 là 4,8; hiệu suất của phản ứng nhiệt phân metan là A. 50,00%. B. 62,25%. C. 66,67%. D. 75,00%.
N
PP giải bài tập về phản ứng tách Hidrocacbon
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 2. Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon. Cho hỗn hợp X qua dung dịch nước brom có hòa tan 11,2 gam brom. Brom bị mất màu hoàn toàn. Có 2,912 lít khí đktc thoát ra khỏi bình brom, khí này có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Giá trị của m là: A. 5,22 gam B. 6,96 gam C. 5,80 gam D. 4,64 gam.
A
C
ẤP
2+
3
10
00
Câu 3. Thực hiện phản ứng đề hiđo hóa hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N gồm bốn hiđrocacbon và hiđro. Gọi d là tỉ khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây đúng ? A. 0 < d < 1. B. d > 1. C. d = 1 D. 1 < d < 2.
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 4. Khi crackinh một ankan khí ở điều kiện thường thu được một hỗn hợp gồm ankan và anken trong đó có hai chất X và Y, mà tỉ khối của Y so với X là 1,5. Công thức của X và Y là ? A. C2H6 và C3H8 B. C2H4 và C3H6 C. C4H8 và C6H12 D. C3H8 và C5H6.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 5. Thực hiện phản ứng crackinh 11,2 lít hơi isopentan (đktc), thu được hỗn hợp X chỉ gồm ankan và anken. Trong hỗn hợp X có chứa 7,2 gam một chất Y mà đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO2 và 10,8 gam nước. Hiệu suất phản ứng là: A. 30% B. 50% C. 80% D. 40%.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Câu 6. Đề hiđro hoàn toàn hỗn hợp X gồm etan và propan có tỉ khối hơi so với hiđro là 19,2 ta thu được hỗn hợp Y gồm eten và propen. Thành phần % theo thể tích của eten và propen trong Y lần lượt là: A. 20% và 80% B. 50% và 50% C. 40% và 60% D. 60% và 40%.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 7. Cracking 0,1 mol C4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Nhận định nào sau đây đúng ? A. Khối lượng dung dịch giảm 40 gam B. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam C. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam D. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 8. Tách hiđro từ ankan X thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất có tỉ khối so với hiđro bằng 13,75. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 2,64 gam CO2 và 1,44 gam H2O. CTPT của ankan và hiệu suất phản ứng anken hóa là A. C2H6; 80%. B. C3H8; 80%. C. C3H8; 60%. D. C2H6; 60%.
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 9. Nung nóng m gam propan thu được hỗn hợp X chứa H2, C3H6, CH4, C2H4 và C3H8 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 13,2 B. 6,5 C. 9,6 D. 4,4
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 10. Cracking 4,48 lít butan (ở đktc) thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ sản phẩm X đi qua bình dung dịch Brom dư thì thấy khối lượng bình dung dịch Brom tăng 8,4 gam và khí bay ra khỏi dung dịch Brom là hỗn hợp Y. Thể tích oxi (ở đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn Y là: A. 5,6 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 6,76 lít. Câu 11. Crăckinh V lit butan thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon. Trộn hỗn hợp X với H2 với tỉ lệ thể tích 3 : 1 thu được hỗn hợp khí Y, dẫn Y qua xúc tác Ni/to sau khi phản ứng
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
U
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 12. Tiến hành nhiệt phân hexan (giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking ankan) thì thu được hỗn hợp X. Trong X có chứa tối đa bao nhiêu chất có CTPT khác nhau ? A. 6 B. 9 C. 8 D. 7
N
xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z gồm 4 hiđrocacbon có thể tích giảm 25% so với Y. Z không có khả năng làm nhạt màu dung dịch brom. Hiệu suất phản ứng crăckinh butan là: A. 50%. B. 80%. C. 75%. D. 25%.
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 13. Dẫn V lít khí propan qua ống sứ đựng xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được 19,6 lít hỗn hợp khí X chỉ gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và C3H8 dư. Dẫn hỗn hợp X từ từ qua dung dịch nước brom dư, đến phản ứng hoàn toàn thấy tiêu tốn hết 60 gam Br2. Giá trị của V là (các khí đều đo ở đktc) A. 8,4 B. 9,8 C. 11,2 D. 16,8
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Câu 14. Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân nhanh metan thu được hỗn hợp X gồm axetilen, hidro và một phần metan chưa phản ứng. Tỉ khối của X so với hiđro bằng 5. Hiệu suất quá trình chuyển hóa metan thành axetilen là A. 30% B. 70%. C. 60%. D. 40%.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 15. Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp chỉ gồm 5 hiđrocacbon có tỷ khối hơi so với H2 là 16,325. Hiệu suất phản ứng crackinh là A. 17,76% B. 38,82% C. 16,325% D. 77,64%
Câu 16. Cracking m gam butan thu được hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ. Biết tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 17,40. Hiệu suất của phản ứng crackinh là A. 80,00%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 75,00%.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Câu 17. Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là: A. 75%. B. 65%. C. 50%. D. 45%.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 18. Crackinh 560 lít C4H10 thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. Các khí đều đo ở (đktc). Thể tích C4H10 chưa bị cracking là A. 110 lít B. 450 lít C. 225 lít D. 220 lít
2+
3
10
00
B
Câu 19. Khi tiến hành crackinh 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là A. 176 và 180. B. 44 và 18 C. 44 và 72. D. 176 và 90.
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 20. Cracking ankan X thu được hỗn hợp khí Y gồm 2 ankan và 2 anken có tỉ khối so với H2 là 14,5. Công thức phân tử của X là A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 21. Cracking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị cracking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho X qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được a mol CO2. Giá trị của a là A. 140. B. 70. C. 80. D. 40. Câu 22. Cracking 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị cracking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp X là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 23. Cracking m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị cracking. Đốt cháy hoàn toàn X thu được khối lượng H2O và CO2 hơn kém nhau 8,6 gam. Giá trị của m là A. 5,8. B. 11,6. C. 2,6. D. 23,2.
H Ơ
N
A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%.
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Câu 24. Khi cracking butan thu được hỗn hợp X gồm 6 hiđrocacbon và H2 có thể tích là 30 lít. Dẫn hỗn hợp X vào dd nước Br2 dư thấy có 20 lít khí thoát ra, các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hiệu suất phản ứng cracking là A. 65% B. 50% C. 60% D. 66,67%
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
Câu 25. Sau khi kết thúc phản ứng cracking butan thu 22,4 lit hỗn hợp khí X (giả sử chỉ gồm các hiđrocacbon). Cho X lội từ từ qua dung dịch brom dư thì chỉ còn 13,44 lit hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 lit hỗn hợp khí Y thu được 1,3 lit CO2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Thể tích khí O2 cần để đốt cháy hoàn toàn Y là A. 50,4 lit B. 45,6 lít C. 71,68 lít D. 67,2 lít
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 26. Cracking 8,8 gam propan trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp Y gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và C3H8 (biết có 90% C3H8 đã phản ứng). Nếu cho hỗn hợp Y qua nước brom dư thì còn lại hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 bằng 7,3. Khối lượng của hiđrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Z là A. 1,92 gam B. 0,88 gam C. 0,96 gam D. 1,76 gam
Câu 27. Crackinh butan thu được hỗn hợp khí X. Cho X qua dung dịch brom thì thấy X tác dụng vừa đủ với 28,8 gam brom. Khí thoát ra khỏi dung dịch brom đem đốt cháy hoàn toàn thu được 18,48 gam CO2 và 11,6 gam H2O. % thể tích C4H10 dư trong hỗn hợp X là A. 28,71% B. 15,84%
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
TP .Q
U
Câu 28. Nung nóng một bình kín chứa m gam metan ở 1500oC, rồi đưa về điều kiện ban đầu thì thấy áp suất trong bình tăng gấp 1,5 lần trong đó có chứa 12 gam H2. Giá trị của m là A. 112 gam B. 128 gam C. 120 gam D. 136 gam
N
C. 10,98% D. 22,28%
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 29. Thực hiện phản ứng đehiđro hóa một ankan thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 20 (hiệu suất phản ứng đehiđro hóa đạt 80%). Thêm 6,6 gam propan vào a gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 397,6 lít không khí (đktc) (giả thiết không khí chứa 20% O2, 80%N2). Giá trị của a là A. 25,2 gam B. 21,6 gam C. 23,76 gam D. 28,8 gam
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 30. Crackinh 672 lít C5H12 thu được 1200 lít hỗn hợp khí X gồm C5H10, C4H8, C3H6, C2H4, CH4, C2H6, C3H8, C5H12, H2. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Thể tích C5H12 chưa bị crackinh là A. 528 lít B. 144 lít C. 225 lít D. 336 lít
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 31. Tiến hành cracking 500 lít C4H10 thu được 920 lít hỗn hợp X gồm nhiều hiđrocacbon khác nhau (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). % thể tích C4H10 đã bị cracking là A. 80,0% B. 84,0% C. 88,0% D. 90,0%
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 32. Cracking 14,4 gam pentan thu được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sản phẩm được dẫn vào dung dịch Ba((OH)2 dư. Hỏi sau phản ứng khối lượng dung dịch thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam ? A. tăng 65,6 gam B. giảm 65,6 gam C. tăng 131,4 gam D. giảm 131,4 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Câu 33. Nung một lượng butan trong bình kín (xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken). Tỉ khối của X so với khí hiđro là 17,4. Phần trăm thể tích của butan trong X là A. 20,00% B. 50,00% C. 33,33% D. 66,67%
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 34. Crackinh pentan một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp X gồm 8 hiđrocacbon và H2. Thêm 4,48 lít khí H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào so với ban đầu ? A. tăng 5,0 gam. B. giảm 6,76 gam. C. giảm 5,0 gam. D. tăng 6,76 gam.
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 35. Một bình kín chứa 3,584 lít một ankan (ở 0oC và 1,25 atm). Đun nóng để xảy ra phản ứng cracking, rồi đưa nhiệt độ bình về 136,5oC thì áp suất đo được là 3 atm. Hiệu suất của phản ứng cracking là (giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh trực tiếp ankan ban đầu) A. 60% B. 20% C. 40% D. 80%
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 36. Thực hiện cracking 13,44 lít butan ở đktc thu được hỗn hợp X chỉ gồm ankan và anken. Trong hỗn hợp X có chứa 17,4 gam một hiđrocacbon Y. Đốt cháy 8,7 gam Y thu được 13,44 lít CO2 và 13,5 gam H2O. Hiệu suất phản ứng cracking là A. 40% B. 50% C. 60% D. 70%
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 37. Khi Crăckinh V lít butan được hỗn hợp X chỉ gồm các anken và ankan. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2 bằng 21,75. Hiệu suất của phản ứng Crăckinh butan là A. 33,33% B. 50,33% C. 66,67% D. 46,67% Câu 38. Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon. Dẫn X qua bình nước brom có hoà tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 39. Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a và b có giá trị là: A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol
N
có 4,704 lit hỗn hợp khí Y (đktc) gồm các hiđrocacbon thoát ra. Tỉ khói hơi của Y so với H2 bằng 117/7. Giá trị của m là A. 6,96 B. 8,7 C. 5,8 D. 10,44
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 40. Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là: A. 9,091%. B. 16,67%. C. 22,22%. D. 8,333%.
A
C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Í-
H
Ó
Câu 1: Đáp án C Nhận thấy đốt cháy X tương đương đốt cháy metan
ÁN
-L
→ nCH4 = nO2 : 2 = 0,15 mol
TO
Luôn có mCH4 = mX→ nX =
0,15.16 = 0,25 mol 4,8.2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
nX - nCH4 = nCH4 pư → nCH4 pứ = 0,1 mol
0,1 ×100% = 66,67%. 0,15 Câu 2: Đáp án C Crackinh m gam (CH3)3CH → hhX gồm CH4 và CH2=CH-CH3. Vậy H =
hhX + 0,07 mol Br2 thì dd Br2 mất màu hoàn toàn → nCH2=CH-CH3 phản ứng = 0,07 mol.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Có 0,13 mol hh CH4 và CH2=CH-CH3 dư thoát ra có d/CO2 = 0,5.
N
• Theo BTKL: m = mCH2=CH-CH3phản ứng + mhh khí thoát ra = 0,07 x 42 + 0,5 x 44 x 0,13 = 5,8 gam
N
H Ơ
Câu 3: Đáp án D Đề hiđro hóa hhM gồm C2H6 và C3H8 → hhN gồm 4 hiđrocacbon + H2
• Giả sử số mol hỗn hợp đầu là 1 mol .
ẠO
Khi tách hiđro có a mol etan phản ứng và b mol propan phản ứng (0 < a + b < 1)
TP .Q
U
Y
Gọi d là tỉ khối của M so với N.
TR ẦN
Câu 4: Đáp án B C4H10 → anken + ankan.
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
M M nN 1 + a + b →1<d<2 = = M N nM 1
H
Theo BTKL: mM = mN → d =
G
Đ
→ Sau phản ứng: nN = nC2H6dư + nC3H8dư + nC2H4 + nC3H6 + nH2 = 1 + a + b (mol).
B
MX = 1,5 x MY.
10
00
Căn cứ vào đáp án; loại C, D vì có số nguyên tử C > 4 → còn lại hai trường hợp:
2+
3
TH1: Nếu X, Y là ankan: 14n + 2 = 1,5 x (14m + 2) → 2n - 3m = 1/7 → loại vì m < n < 4. (không có giá trị phù hợp).
C
ẤP
TH2: Nếu X, Y là anken: 14n = 14m x 1,5 → n = 1,5m.
Ó
A
Với thể khí → m = 2; n = 3 → Y là C3H6 và X là C2H4
Í-
H
Câu 5: Đáp án C Crackinh 0,5 mol (CH3)2CH-CH2-CH3 → hhX gồm ankan và anken.
ÁN
-L
Trong hhX có chứa 7,2 gam chất Y + O2 → 0,5 mol CO2 + 0,56 mol H2O
TO
• Đốt cháy Y được: nH2O > nCO2
Ỡ N
G
⇒ X là ankan: n X = nH 2O − nCO2 = 0, 6 − 0, 5 = 0,1mol
BỒ
ID Ư
⇒ Số C trong X =
⇒ H% =
0,5 2.0, 6 = 5 , số H trong X = = 12 ⇒ X là isopentan còn dư. 0,1 0,1
0,5 − 0,1 x 100% = 80% 0,5
Câu 6: Đáp án C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Gọi số mol của etan và propan lần lượt là x,y
N
Có MX = 38,4. Sơ đồ đường chéo → x : y = 2:3
U
Y
N
2 ×100% = 40%, %C3H6= 60% 2+3
ẠO
Câu 7: Đáp án C Crackinh 0,1 mol C4H10 thu được hhX gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10.
TP .Q
→ % C2H4 =
H Ơ
Vì phản ứng đề hidro thực hiện hoàn toàn → neten : npropen = x : y = 2:3
G
Đ
Đốt cháy hoàn toàn hhX cũng chính là đốt cháy 0,1 mol C4H10
Ư N
→ nCO2 = 0,1 x 4 = 0,4 mol; nH2O = 0,1 x 5 = 0,5 mol.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Khi hấp thụ 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O vào dd nước vôi trong dư → nCaCO3 = 0,4 mol. Sau phản ứng mdd giảm = mCaCO3 - mCO2 - mH2O = 0,4 x 100 - 0,4 x 44 - 0,5 x 18 = 13,4 gam
10
X + O2 → 0,06 mol CO2 + 0,08 mol H2O.
00
B
Câu 8: Đáp án C Đốt cháy Y cũng là đốt cháy X.
2+
3
• nXn = H2O - nCO2 = 0,08 - 0,06 = 0,02 mol.
ẤP
X có số nguyên tử C = 0,06 : 0,02 = 3; số nguyên tử H = 0,08 x 2 : 0,02 = 8 → X là C3H8.
A
C
→ hhY gồm C3H8 dư; CH4 và C2H6; mX = 0,02 x 44 = 0,88 gam.
Í-
H
Ó
Theo BTKL: mY = mX = 0,88 gam → nY = 0,88 : 27,5 = 0,032 mol
0, 012 = 60% 0, 02
ÁN
-L
→ nankan phản ứng = 0,032 - 0,02 = 0,012 mol → H =
TO
Câu 9: Đáp án D Nung nóng m gam C3H8 → hhX chứa H2, C3H6, CH4, C2H4 và C3H8 dư.
Ỡ N
G
X + O2 → 0,3 mol ↓CaCO3.
BỒ
ID Ư
• Đốt cháy hh X cũng chính là đốt cháy m gam propan ban đầu → nC3H8ban đầu = 0,3 : 3 = 0,1 mol → m = 0,1 x 44 = 4,4 gam
Câu 10: Đáp án B Crackinh 0,2 mol C4H10 → hhX gồm 5 hiđrocacbon.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
hhX qua bình Brom dư → mbình tăng = 8,4 gam
H Ơ
N
• Khí bay ra khỏi dung dịch Brom là hiđrocacbon no CT Cn H 2 n + 2
Y U
nH 4 = 0, 2.(1 + ) = 0, 4 → VO2 = 22,4 x 0,4 = 8,96 lít 4 4
TP .Q
→ M = 16 → n = 1 → nO2 = nC +
N
→ nY = 0,2 mol, mhhY = 0,2 x 58 - 8,4 = 3,2 gam.
ẠO
Câu 11: Đáp án A Crackinh V lít C4H10 → hhX gồm 5 hiđrocacbon.
G
Ư N
Z không có khả năng làm mất màu dd Br2 → Z là hh ankan và H2 dư.
Đ
3X + 1H2 → hhY. Dẫn Y qua xt Ni/to → hhZ gồm 4 hiđrocacbon có V giảm 25% so với Y.
H
• Giả sử có 3 mol X + 1 mol H2.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Vì hhZ gồm 4 hiđrocacbon và có thể tích giảm 25% so với ban đầu → nH2phản ứng = 4 x 25% = 1 mol → nanken = 1 mol.
10
1 = 50% 2
3
→ H=
00
B
→ Trong hhY có nankan = nC4H10 dư + nCH4 + nCH3-CH3 = nC4H10 ban đầu = 2 mol.
ẤP
2+
Câu 12: Đáp án B Trong X có chứa tối đa 9 chất có CTPT khác nhau là:
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
CH 4 + CH 2 = CH − CH 2 − CH 2 − CH 3 CH − CH + CH = CH − CH − CH 3 2 2 3 3 500o C , xt CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 → CH 3 − CH 2 − CH 3 + CH 2 = CH − CH 3 CH − CH − CH − CH + CH = CH 2 2 3 2 2 3 CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 3 du
TO
Câu 13: Đáp án C Nhận thấy nCH4 = nC2H4 = x mol, nC3H6= nH2 = y mol, C3H8 dư : z mol
Ỡ N
G
Ta có nBr2 pư = nC2H4 + nC3H6 = x + y = 0,375 mol
BỒ
ID Ư
→ z = 0,875 -2.(x + y ) = 0,125 mol → Bảo toàn nguyên tố C → nC3H8 = 0,125 + 0,375 = 0,5 mol → V = 11,2 lít. Câu 14: Đáp án C 1500o C → CH≡CH + 3H2 2CH4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BĐ: 1
N
PƯ: x-----------------0,5x--------1,5x
U
Y
N
16(1 − x) + 26.0,5 x + 1,5 x.2 = 10 → x = 0,6 → H = 60% (1 − x) + 0,5 x + 1,5 x
TP .Q
→
H Ơ
SPU: (1 - x)----------0,5x--------1,5x
ẠO
Câu 15: Đáp án D Giả sử có 1 mol C4H10 phản ứng.
Đ
Theo BTKL: m5 hiđrocacbon = mC4H10ban đầu = 58 gam
Ư N
G
→ n5 hiđrocacbon = 58 : (16,325 x 2) ≈ 1,7764 mol → nC4H10phản ứng = 1,7764 - 1 ≈ 0,7764 mol
H
→ H ≈ 77,64%
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 16: Đáp án B Giả sử có 1 mol C4H10 phản ứng.
B
Theo BTKL: mX = mC4H10ban đầu = 58 gam
10
00
→ nX = 58 : (17,4 x 2) ≈ 1,6667 mol → nC4H10phản ứng = 1,6667 - 1 ≈ 0,6667 mol
2+
3
→ H ≈ 66,67%
ẤP
Câu 17: Đáp án A Đốt cháy hhX cũng chính là đốt cháy butan ban đầu.
A
C
hhX + O2 → 0,4 mol CO2 + 0,5 mol H2O
H
Ó
→ nbutan ban đầu = 0,5 - 0,4 = 0,1 mol.
-L
Í-
hhX làm mất màu 0,075 mol Br2 → nanken trong X = 0,075 mol → nbutan phản ứng = 0,075 mol.
0, 075 = 75% 0,1
TO
ÁN
→ H=
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 18: Đáp án A Crackinh 560 lít C4H10 thu được 1010 lít hh khí X. VC4H10phản ứng = 1010 - 560 = 450 lít → VC4H10chưa phản ứng = 560 - 450 = 110 lít Câu 19: Đáp án D Crackinh 1 mol C4H10 thu được hhA gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, H2 và C4H10 dư. hhA + O2 → x gam CO2 + y gam H2O.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• Đốt cháy hhA cũng chính là đốt cháy 1 mol C4H10 ban đầu.
N
→ nCO2 = 1 x 4 = 4 mol; nH2O = 1 x 5 = 5 mol
N
H Ơ
→ x = 4 x 44 = 176 gam; y = 5 x 18 = 90 gam
TP .Q
U
Y
Câu 20: Đáp án A Nhận thấy cracking ankan X luôn cho số mol ankan= số mol anken CnH2n+2 → CaH2a +2 + CbH2b ( Với a + b= n)
G
Đ
29.2 58 → C4H10 1
Ư N
Bảo toàn khối lượng → MCnH2n+2 = =
ẠO
Gọi số mol của ankan 1 mol → số mol anken là 1 mol → số mol ankan ban đầu là 1 mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 21: Đáp án C Crackinh CH3-CH2-CH2-CH3 → 35 mol hhX gồm H2, CH4, C2H4, C3H6, C4H8 và C4H10 dư. X + Brom dư thì thu được 20 mol khí.
B
20 mol khí bao gồm CH4, C2H6, C3H8, C4H10dư và H2 cũng chính là số mol C4H10 ban đầu.
10
00
→ nC4H10ban đầu = 20 mol.
2+
3
Đốt cháy butan ban đầu cũng chính là đốt cháy hhX → nCO2 = 20 x 4 = 80 mol
C
ẤP
Câu 22: Đáp án A Crackinh 40 lít butan → 56 lít hhX gồm H2, CH4, C2H4, C3H6, C4H8 và C4H10 dư.
16 = 40% 40
H
Ó
A
→ VC4H10phản ứng = 56 - 40 = 16 lít → H =
-L
Í-
Câu 23: Đáp án A Crackinh m gam n-butan → hhA gồm H2, CH4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10 dư.
ÁN
Đốt cháy hhA cũng chính là đốt cháy m gam C4H10.
TO
Đặt nC4H10 = a mol → nCO2 = 4a mol; nH2O = 5a mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
| mCO2 − mH 2O |=| 4a.44 − 5a.18a |= 8, 6 → a = 0,1 mol → m = 0,1 x 58 = 5,8 gam
Câu 24: Đáp án B Crackinh C4H10 → hhX gồm 6 hiđrocacbon và H2 có V = 30 lít. Dẫn hhX vào dd nước Br2 dư có 20 lít khí thoát ra.
20 lít khí thoát ra gồm CH4, C2H6, C3H8, C4H10 dư và H2 cũng chính là thể tích C4H10 ban đầu → VC4H10ban đầu = 20 lít.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
10 = 50% 20
H Ơ
N
VC4H10phản ứng = 30 - 10 = 10 lít → H =
N
Câu 25: Đáp án A Crackinh butan → 1 mol hhX.
TP .Q
U
Y
X đi qua brom dư thì còn 13,44 lít hhY. Đốt cháy 0,6 lít hhY → 1,3 lít CO2. • Đốt cháy 0,6 lít hhY gồm các ankan thu được 1,3 lít CO2
ẠO
13, 44.1,3 = 29,12 lít. 0, 6
Ư N
G
Vì hhY gồm ankan → VH2O = VCO2 + Vankan = 13,44 + 29,12 = 42,56 lít.
Đ
→ Đốt cháy 13,44 lít hhY thì thu được: VCO2 =
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Theo BTNT O: VO2 = (2 x VCO2 + VH2O) : 2 = (29,12 x 2 + 42,56) : 2 = 50,4 lít
TR ẦN
Câu 26: Đáp án A Crackinh 0,2 mol C3H8 → hhY gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và C3H8 dư (90% C3H8 phản ứng).
00
B
hhY đi qua nước brom dư thì còn lại hhZ có d/H2 = 7,3.
10
• Đặt nH2 = x mol; nCH4 = y mol
2+
3
nC3H8phản ứng = nH2 + nCH4 = x + y = 0,2 x 90% = 0,18 mol.
ẤP
hhY gồm x mol H2, y mol CH4 và 0,02 mol C3H8 dư.
Í-
H
Ó
A
C
x + y = 0,18 x = 0, 06 Ta có hpt: 2 x + 16 y + 44.0.02 → = 7,3.2 y = 0,12 x + y + 0, 02
-L
→ mCH4 = 0,12 x 16 = 1,92 gam
TO
ÁN
Câu 27: Đáp án C Crackinh butan → hhX.
G
Cho X qua dung dịch brom thì X phản ứng vừa đủ với 0,18 mol Br2 → nanken = 0,18 mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Số mol của anken cũng chính là số mol C4H10 phản ứng → nC4H10phản ứng = 0,18 mol. Khí thoát ra gồm ankan và H2 + O2 → 0,42 mol CO2 + 0,6444 mol.
→ nankan + nH2 = 0,6444 - 0,42 = 0,2244 mol. → nC4H10 dư = 0,2244 - 0,18 = 0,0444 mol.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0, 0444 ≈ 10,98% 0, 4044
H Ơ
N
Ta có nX = 0,18 + 0,2244 = 0,4044 mol → %nC4H10dư =
U
Y
N
Câu 28: Đáp án B n P Ta có s = s = 1,5 → n sau = 1,5 n trước nt Pt
ẠO G H
8+ x 8+ 4 = = 8 mol → m= 128 gam 1,5 1,5
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
nCH4 =
8+ x = 2. 2 + x → x=4 mol 1,5
Ư N
Bảo toàn nguyên tố C →
8+ x 1,5
Đ
→ ∑ nsau = 8 +x mol → nCH4 =
TP .Q
Hỗn sau phản ứng chứa 6 mol H2 , C2H2 : 2 mol, CH4 dư : x mol
10
00
B
Câu 29: Đáp án A Giả sử thực hiện phản ứng đehiđro hóa 1 mol một ankan CnH2n → nCnH2n pư = nanken = nH2= 0,8 mol
3
→ nX = nanken + nH2 + nankan dư = 0,8 + 0,8 + 0,2= 1,8 mol
ẤP
2+
→ Mankan = 1,8. 20.2 = 72 → n= 5 (C5H12)
C
Ta có nO2 = 3,55 mol, nC3H8 = 0,15 mol
Ó
A
→ nO2 = 8nC5H12 + 5nC3H8 = 3,55 → nC5H12= 0,35 mol → a= 25,2 gam.
-L
Í-
H
Câu 30: Đáp án B Vì các thể tích đo ở cùng điều kiên nên tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol
ÁN
Coi crackinh 672 mol C5H12 thu được 1200 mol hỗn hợp khí X
TO
→ n C5H12 pư = 1200- 672 = 528 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
→ nC5H12 dư = 672- 528= 144 mol .
Câu 31: Đáp án B Vì các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất nên tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol
Nếu cracking 5 mol C4H10 thu được 9,2 mol hỗn hợp X gồm nhiều hiđrocacbon khác nhau → nC4H10 pu = 9,2-5= 4,2 mol → H=
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
4, 2 ×100% = 84%. 5
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 32: Đáp án D Crackinh 0,2 mol C5H12 → hhX.
H Ơ
N
hhX + O2 → CO2 + H2O
N
Sản phẩm được dẫn vào dd Ba(OH)2 dư.
TP .Q
U
Y
• Đốt cháy hhX cũng chính là đốt cháy 0,2 mol C5H12 → nCO2 = 0,2 x 5 = 1 mol; nH2O = 0,2 x 6 = 1,2 mol.
3.58 = 5 mol 17, 4.2
→ nC4H10 pư = 5-3 = 2 mol → nC4H10 dư = 3-2 = 1 mol
00
B
1 ×100% = 20%. 5
10
%V C4H10 =
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Gọi số mol butan ban đầu là 3 mol → nX =
H
Câu 33: Đáp án A
Ư N
G
Đ
→ mdd giảm = mBaCO3 - mCO2 - mH2O = 1 x 197 - 1 x 44 - 1,2 x 18 = 131,4 gam
ẠO
Hấp thụ sản phẩm cháy vào dd Ba(OH)2
Câu 34: Đáp án C
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
CH 4 , C4 H 8 C H , C H 2 6 3 6 0,08 mol hỗn hợp X C5 H10 , H 2 + 0,2 mol H2 → 0,25 mol Y C H , C H 2 4 3 8 C5 H12
-L
Í-
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn mà nanken < 0,08 nên hỗn hợp Y chứa ankan và H2 dư → nanken = 0,2 + 0,08- 0,25 = 0,03 mol
ÁN
→ nankan (CH4, C2H6+ C3H8+ C5H12 dư) + H2 = 0,08- 0,03= 0,05 → ∑ nC5H12 ban đầu = 0,05 mol
G
TO
Đốt cháy hoàn toàn Y tương đương đốt cháy 0,05 mol C5H12 và 0,2 mol H2 → nCO2 = 0,25 mol, nH2O = 0,05.6 + 0,2 = 0,5 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
→ mdd = 0,25. 44 + 0,5.18-0,25. 100 = -5 gam . Vậy dung dịch giảm 5 gam. Câu 35: Đáp án A 3,584.1, 25 Ta có nankan = = 0,2 mol 22, 4
Gọi chất sau phản ứng cracking là X → nX =
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
3,584.3 = 0,32 mol 0,082.409,5
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
nankan pư = nX - nankan = 0,32- 0,2 = 0,12 mol
TP .Q
U
Câu 36: Đáp án B Nhận thấy đốt cháy Y cho nH2O > nCO2 → Y là ankan→ nankan = nH2O - nCO2 = 0,75- 0,6 = 0,15 mol → trong 17,4 gam Y ứng với 0,3 mol
N
H Ơ
N
0,12 ×100% = 60%. 0, 2
Y
→H=
Đ
0,3 ×100% = 50%. 0, 6
Ư N
G
H=
ẠO
Luôn có nanken = nC4H10 pư= nC4H10 - nankan = 0,6- 0,3 = 0,3 mol
Câu 37: Đáp án A
4 1 - 1= mol 3 3
H
10
1 ×100% = 33,33%. 3
3
H=
00
B
nC4H10 pư = nX - nC4H10 =
n 4 58 = X → nX = mol 1 3 21, 75.2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Gọi số mol butan là 1 mol. Luôn có mC4H10 = mX →
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Câu 38: Đáp án B Đề bài nó nước brom mất màu hết (nghĩa là đã phản ứng hết) nên hh Y vẫn có thể chứa các hidrocacbon chưa no. Ta chỉ có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng của m gam isobutan Khối lượng hidrocacbon thoát ra khỏi bình là 117 4, 704 .2. m1 = = 7, 02 7 22, 4 6, 4 nBr2 = = 0, 04 160 Cracking isobutan ta chỉ có thể nhận được 1 trong 2 anken là : C2 H 4 hoặc C3 H 6 hoặc hh 2 anken trên Từ suy luận trên ta tìm được khoảng giá trị của m là:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
0, 04.28 + m1 ≤ m ≤ 0, 04.42 + m1 ⇔ 8,14 ≤ m ≤ 8, 7 Ta chỉ có thể nhận được giá trị m=8,7. Câu 39: Đáp án B
C4 H10 → C3 H 6 + CH 4 ; C2 H 6 + C2 H 4 Hỗn hợp X gồm 5 chất: do có 60% thể tích X thoát ra tác dụng với Br2 nên sẽ có 40% anken, 40% (C3H6,C2H4) và 20% C4H10
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
nBr2 = 0,16 ⇒ số mol anken là 0,16 nên số mol C4H10 là 0,08
H Ơ
N
Gọi số mol của C3H6,CH4 là x, số mol của C2H6,C2H4 là y
TP .Q
U
Y
N
Ta có hệ x + y = 0,16 42 x + 28 y = 5,6
Đ
ẠO
x = 0, 08 ⇔ y = 0, 08
G Ư N H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
CH 4 : 0, 08 Khí bay ra gồm có C2 H 6 : 0, 08 C H : 0, 08 4 10
a = 0,56; b = 0,8
00
B
Câu 40: Đáp án A
10
Nhận thấy đôt cháy T tương đương đốt cháy C4H10 → nC4H10 = 0,5- 0,4 = 0,1 mol
ẤP
2+
3
Gọi tổng số mol C3H6, C2H4, CH4H8 là x mol, số mol C4H6 là y mol → số mol CH4,C2H6, H2 là x + 2y
H
Ó
A
C
x + y = 0,1 x = 0, 08 → Ta có hệ x + 2 y = 0,12 y = 0, 02
Í-
0,02 ×100% = 9, 091%. 0, 02 + 0, 08 + 0,08 + 2.0, 02
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
%nC4H6 =
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
ẠO
TP .Q
U
Câu 1. Ankan X có cacbon chiếm 83,33% khối lượng phân tử. X tác dụng với brom đun nóng có chiếu sáng có thể tạo 4 dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử. Tên của X là A. isobutan B. neopentan C. 2-metylbutan D. pentan
N
PP giải bài tập về phản ứng thế Hidrocacbon
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 2. Khi cho ankan X (trong phân tử có % khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. 2,3-đimetylbutan B. butan C. 2-metylpropan D. 3-metylpentan
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 3. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. 2-metylpropan B. Butan C. 2,3-đimetylbutan D. 3-metylpentan
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 4. Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì số lượng sản phẩm thế monoclo tạo thành là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 5. Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất. Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. 2-đimetylpropan. Câu 6. Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là A. CH3Cl.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y U
ẠO
TP .Q
Câu 7. Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
H Ơ
N
B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 8. Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. hexan. D. 2,3-đimetylbutan.
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 9. Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là A. etan và propan. B. propan và iso-butan. C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 10. Hỗn hợp X gồm một ankan và 2,24 lít Cl2 (đktc). Chiếu ánh sáng qua X thu được 4,26 gam hỗn hợp Y gồm hai dẫn xuất (mono và điclo với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) ở thể lỏng và 3,36 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho Z tác dụng với NaOH vừa đủ thu được dung dịch có thể tích 200 ml và tổng nồng độ mol của các muối tan là 0,6M. Phần trăm thể tích của ankan trong hỗn hợp X là A. 33,33%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 11. Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là A. 3,3-đimetylhexan. B. isopentan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan. Câu 12. Ankan Y có công thức phân tử là C6H14. Số đồng phân dẫn xuất monoclo thu được khi thực hiện phản ứng thế halogen vào Y là 2. Công thức cấu tạo của Y là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
N
H Ơ
A.
U
Y
B.
TP .Q
C.
ẠO
D.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 13. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây ? A. dd brom. B. dd KMnO4. C. dd AgNO3/NH3. D. dd Ca(OH)2.
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 14. Cho phản ứng: X + Cl2 → 2-clo-2-metylbutan. X có thể là hiđrocacbon nào sau đây ? A. CH3CH2CH2CH(CH3)2. B. CH3CH2CH(CH3)2. C. CH3CH(CH3)CH(CH3)2. D. CH3CH2CH2CH3.
H
Ó
A
C
Câu 15. Ankan Y có hàm lượng cacbon là 84,21%. Y phản ứng với Cl2 (1:1) trong ánh sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất. Công thức cấu tạo của Y là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
B.
ÁN
-L
Í-
A.
C.
D. Câu 16. Cho m gam hiđrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất clo duy nhất Y với khối lượng 8,52 gam. Để trung
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 17. Tiến hành phản ứng clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, ta có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau ? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
U
Y
N
H Ơ
N
hòa hết khí HCl sinh ra cần 80ml dung dịch NaOH 1M. Nếu hiệu suất của phản ứng clo hóa là 80% thì giá trị của m là A. 5,76. B. 7,2. C. 7,112. D. 4,61.
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 18. Cho 80 gam metan phản ứng với clo có chiếu sáng thu được 186,25 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ Y và Z. Tỉ khối hơi của Y và Z so với metan tương ứng là 3,15625 và 5,3125. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần vừa đúng 8,2 lít dung dịch NaOH 0,5M. Hiệu suất của phản ứng tạo Y và Z lần lượt là A. 50% và 26%. B. 25% và 25%. C. 30% và 30%. D. 30% và 26%.
ẤP
2+
Câu 19. Monoxicloankan X có tỉ khối so với nitơ bằng 3. X tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất. Công thức cấu tạo của X là
Ó
A
C
A.
-L
Í-
H
B.
TO
ÁN
C.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
D.
Câu 20. Ankan X phản ứng với clo theo tỉ lệ 1:2 thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về khối lượng. CTPT của X là: A. metan. B. . etan. C. propan. D. butan.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon no X thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác khi hóa hơi m gam X sẽ chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 3,2 gam oxi (đo trong cùng điều kiện T, P). Biết X phản ứng với clo (có askt) chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Số CTCT của X thỏa mãn là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 22. Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa ? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 23. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3. Công thức cấu tạo của X là ? A. CH3-CAg≡CAg B. CH3-C≡CAg C. AgCH2-C≡CAg D. AgCH2-C≡CH.
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Câu 24. Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ? A. C4H10, C4H8. B. C4H6, C3H4. C. Chỉ có C4H6. D. Chỉ có C3H4.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Câu 25. Hỗn hợp X gồm propin và một ankin X có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. Ankin X là A. But-1-in. B. But-2-in C. Axetilen D. Pent-1-in. Câu 26. Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là A. 19,2 gam. B. 1,92 gam. C. 3,84 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U
TP .Q
Câu 27. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch hở, không phân nhánh. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 gam kết tủa. X có công thức cấu tạo nào dưới đây ? A. CH≡C–C≡C–CH2–CH3. B. CH≡C–CH2–CH≡C≡CH2. C. CH≡C–CH2–CH2–C≡CH. D. CH≡C–CH2–C≡C–CH3.
N
D. 38,4 gam.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 28. TNT (2,4,6-trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn quá trình tổng hợp là 80%. Khối lượng TNT tạo thành từ 230 gam toluen là A. 454,0 gam. B. 550,0 gam. C. 687,5 gam. D. 567,5 gam.
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 29. Đốt cháy hiđrocacbon mạch hở X (ở thể khí trong điều kiện thường) thu được số mol CO2 gấp 2 lần số mol H2O. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 15,9 gam kết tủa màu vàng. Công thức cấu tạo của X là: A. CH≡C-C≡CH. B. CH≡CH. C. CH≡C–CH=CH2. D. CH3–CH2–C≡CH.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 30. Cho ankan X tác dụng với clo (askt) thu được 26,5 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (mono và điclo). Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước sau đó trung hòa bằng dung dịch NaOH thấy tốn hết 500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là: A. C2H6. B. C4H10. C. C3H8. D. CH4.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 31. Hiđro hoá hoàn toàn một hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được ankan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,60 gam CO2 và 3,24 gam H2O. Clo hoá Y (theo tỉ lệ 1:1 về số mol) thu được 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là: A. 3 B. 6 C. 7 D. 4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Câu 32. Một hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần 8 36,8 gam oxi thu được 12,6 gam H2O ; VCO2 = VX (đo cùng nhiệt độ áp suất). Lấy 5,5 gam 3 hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 dư thu được 14,7 gam kết tủa. Công thức của 2 hiđrocacbon trong X là: A. CH4 và C2H2 B. C4H10 và C2H2 C. C2H6 và C3H4 D. CH4 và C3H4
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 33. Chất X có công thức phân tử C7H8. Khi cho 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 306 gam kết tủa. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X ? A. 2. B. 4. C. 5. D. 6.
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 34. Chất X có công thức phân tử C7H8. Khi cho 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 306 gam kết tủa. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X ? A. 2 B. 4 C. 5 D. 6
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 35. Khi cho ankan X (ở thể khí ở điều kiện thường) tác dụng với brom đun nóng, thu được một số dẫn xuất brom, trong đó dẫn xuất chứa nhiều brom nhất có tỉ khối so với hiđro là 101. Hỏi trong hỗn hợp sản phẩm có bao nhiêu dẫn xuất brom ? A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 36. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho cumen phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1 (có chiếu sáng) là A. m-clocumen. B. 1-clo-1-phenylpropan C. o-clocumen và p-clocumen. D. 2-clo-2-phenylpropan.
Câu 37. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 38. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. 2,3-đimetylbutan. B. butan. C. 3-metylpentan D. 2-metylpropan.
H Ơ
N
B. 4. C. 3. D. 5.
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Câu 39. Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
A
C
ẤP
2+
3
10
Câu 40. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là A. o-bromtoluen và p-bromtoluen B. benzyl bromua C. p-bromtoluen và m-bromtoluen D. o-bromtoluen và m-bromtoluen
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 41. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4,0 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là: A. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2. B. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. C. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH. D. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH. Câu 42. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ? A. 4 B. 6 C. 2 D. 5
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Câu 43. (Đề NC) Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4 gam CO2. Mặt khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là: A. CH≡CH và CH3-C≡CH. B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH C. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3. D. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 44. Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 45. Các chất nào sau đây có thể vừa làm mất màu dung dịch Br2 vừa tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3 trong NH3 ? A. metan, etilen, axetilen. B. etilen, axetilen, isopren. C. Axetilen, but-1-in, vinylaxetilen. D. Axetilen, but-1-in, but-2-in.
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Câu 46. Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1, thu được ba dẫn chất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. Neopentan. B. pentan. C. butan D. isopentan.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Câu 47. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. Câu 48. Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là A. 3,3-đimetylhexan. B. isopentan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Câu 49. Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn và có 2 nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X thì tháy sinh ra 6 thể tích CO2 ở cùng điều kiện. Khi cho X tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 50. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với brom có chiếu sáng theo tỉ lệ 1:1, sản phẩm chính thu được là: A. 2,2- brommetylbutan B. 2-brom-3-metylbutan C. 1-brom-2-metylbutan D. 1-brom-3-metylbutan
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 51. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (có mặt bột sắt) là A. o-Bromtoluen và p-bromtoluen. B. Benzyl bromua. C. p-Bromtoluen và m-bromtoluen. D. o-Bromtoluen và m-bromtoluen.
LỜI GIẢI CHI TIẾT
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Câu 52. Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam nước. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trong khoảng từ 5 ÷ 6. CTPT, tên của X lần lượt là A. C11H17, pentametylbenzen. B. C12H18, pentametylstiren. C. C12H18, hexametylbenzen. D. C11H17, hexametylstiren.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 1: Đáp án C Ankan có công thức chung là CnH2n+2 → %C=
12n ×100% = 83,33% → n = 5 14n + 2
Ankan có công thức C5H12 tác dụng với Brom đun nóng có chiếu sáng có thể tạo 4 dẫn xuất monobrom → X có cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 + Cl2 → CH2Cl-CH(CH3)-CH2-CH3, CH3-CCl(CH3)-CH2-CH3, CH3-CH(CH3)-CHCl-CH3, CH3-CH(CH3)-CH2-CH2Cl + HCl
N U
Y
2n + 2 ×100% = 16,28 → n = 6 → ankan X có công thức C6H14 14n + 2
TP .Q
→ %H =
H Ơ
Câu 2: Đáp án A Gọi công thức của ankan là CnH2n+ 2
ẠO
X tác dụng với Cl2 tỉ lệ 1:1 (askt) chỉ thu được 2 dẫn xuất → cấu tạo CH3-CH(CH3)CH(CH3)-CH3
G
Đ
Khi tham gia phản ứng thế hình thành 2 dẫn xuất monoclo : CH3-CCl(CH3)-CH(CH3)-CH3 và CH2Cl-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 3: Đáp án C Gọi CT Ankan là CnH2n+2 Dựa theo tỉ lệ %C ta tìm được: n = 6 ==> C6H14. Vì X tác dụng vs Cl2 tỉ lệ 1:1 cho ra 2 dẫn xuất nên công thức cấu tạo thoả mãn là: CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 ==> Chọn đáp án C.
ẤP
2+
3
10
Câu 4: Đáp án D a/s (CH3)2CH-CH2-CH3 + Cl2 → (CH3)(CH2Cl)CH-CH2-CH3 + (CH3)2C(Cl)-CH2CH3 + − HCl (CH3)2-CH-CH(Cl)CH3 + (CH3)2-CH-CH2-CH2Cl
Ó
A
C
Câu 5: Đáp án A Vì Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất nên chất này phải có cấu tạo đối xứng
Í-
H
=> ankan đó là 2,2-đimetylpropan.
TO
ÁN
-L
Câu 6: Đáp án C a/s CH4 + kCl2 → CH4 - kClk − HCl
35,5k = 89,12% → k = 3 → CHCl3 16 + 34,5k
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Ta có %Cl =
Câu 7: Đáp án B a/s CH4 + Cl2 → CH3Cl − HCl
a/s → CH3CH2Cl CH3-CH3 + Cl2 − HCl a/s → CH3CH2CH2Cl + CH3CH(Cl)CH3 CH3-CH2-CH3 + Cl2 − HCl
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
a/s → CH3CH2CH2CH2Cl + CH3CH2CH(Cl)CH3 CH3CH2CH2CH3 + Cl2 − HCl
H Ơ
N
→ Có 2 chất thỏa mãn
U
Y
N
Câu 8: Đáp án D Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo.
TP .Q
=> Ankan đó là 2,2-đimetylbutan.
ẠO
Câu 9: Đáp án A 3=2+1
G
Đ
Do đó, phải tồn tại trong 2 chất 1 chất tạo 1 sản phẩm thế, 1 chất tạo 2 sản phẩm thế
Ư N
A. etan:1; propan: 2 (thỏa mãn)
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
B. propan: 2; iso-butan:2( loại) C. so-butan:2; n-pentan>1 (loại)
00
B
D. neo-pentan:1 ; etan: 1 (loại)
3
10
Câu 10: Đáp án C Gọi số mol dẫn xuất monoclo CnH2n+1Cl và điclo CnH2nCl2 lần lượt là 2x, 3x
ẤP
2+
Khí Z gồm HCl Cl2 dư, ankan dư tham gia phản ứng với NaOH hình thành muối NaCl và NaClO
A
C
Bảo toàn nguyên tố Cl → 2nCl2 = 2x + 6x + 0,6. 0,2 = 0,1 x 2→ x = 0,01 mol
H
Ó
Ta có: nX + nCl2 = nY + nZ → nankan = 0,15 + 0,05 - 0,1 = 0,1 mol
Í-
0,1 × 100% = 50% 0,1 + 0,1
-L
→ % ankan=
TO
ÁN
Câu 11: Đáp án C M monnobrom = 75,5.2 = 151 ⇒ C5 H11 Br
Ỡ N
G
Vì chỉ tạo 1 monobrom duy nhất nên ankan có công thức là:
BỒ
ID Ư
C-C(C)-C(C)-C: 2,3-đimetylpropan Câu 12: Đáp án D Hợp chất A và C khi tham gia phản ứng thế với Cl2 tỉ lệ 1:1 (askt) thù được 3 sản phẩm, hợp chất B thu được 5 sản phẩm Chất D thu được 2 sản phẩm monoclo CH2CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 và CH3-CCl(CH3)-
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CH(CH3-CH3.
N
H Ơ
N
Câu 13: Đáp án C Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua lượng dư dd AgNO3 / NH 3 . ( do dd này chỉ tác dụng với axetilen)
U
Y
Do, dùng dd brom hay KMnO4 thì etilen vẫn tác dụng.
TP .Q
Câu 14: Đáp án B Chú ý phản ứng thế Cl2 không làm thay đổi cấu trúc mạch.
ẠO
Sản phẩm thu được dạng mạch isopentan nên X cũng có dạng isopentan .
Ư N
G
Đ
Câu 15: Đáp án A Nhận thấy khi tham gia phản ứng thế với Cl2(1:1, askt) thì C thu đươc 7 sản phẩm, D thu được 3 sản phẩm → loại C, D
H
12n ×100% = 0,8421 → n = 8. 14n + 2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Gọi ankan Y là CnH2n+2 → %C=
00
B
Câu 16: Đáp án B Luôn có nHCl = nNaOH = nY=0,08 mol
10
Y có công thức CnH2n+1Cl : 0,08 mol → MY= 106,5 → n= 5 → X là C5H12
ẤP
C
Câu 17: Đáp án A Các dẫn xuất có thể thu được:
2+
3
Với H = 80% → m= 0,08. 72: 0,8 = 7,2 gam.
Í-
H
Ó
A
C-C-C(C)-C-C-Cl ; C-C-C(C)-C(Cl)-C C-C-C(C)(Cl)-C-C ; C-C-C(CCl)-C-C(4)
ÁN
-L
Câu 18: Đáp án D Ta có MY = 50,5 (CH3Cl), MZ = 85 (CH2Cl2)
TO
Lại có nHCl= nNaOH = 8,2. 0,5= 4,1 mol
G
Gọi số mol của Y và Z lần lượt y, z mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
y + 2 z = 4,1 y = 1,5 Ta có hệ → 50,5 y + 85 z = 186, 25 z = 1,3 Vậy hiệu suất tạo Y và Z lần lượt là
1,5 1,3 ×100% = 30% ; ×100% = 26%. 5 5
Câu 19: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
MX = 84 → X có công thức C6H12
N
X tác dụng với Cl2 chỉ cho một dẫn xuất duy nhất → chỉ có B thỏa mãn
N
H Ơ
A cho 4 sản phẩm, C cho 3 sản phẩm và B cho 2 sản phẩm.
71 ×100% = 83, 53% → n= 1. Vậy X là CH4 14n + 71
ẠO
Ta Có %Cl =
TP .Q
U
Y
Câu 20: Đáp án A CnH2n+2 + 2Cl2 → CnH2nCl2
Đ
Câu 21: Đáp án B nCO2 = 0,9; nH 2O = 0, 9
Ư N
G
nX= 0,1 mol Suy ra CTPT của X là C9 H18
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Y là vòng xicloankan. Y cho 1 dẫn xuất monoclo hóa nên Y có CTCT: vòng 9 cạnh và vòng 3 cạnh(mỗi cạnh đính với 2 nhóm CH 3
10
00
B
Câu 22: Đáp án B Các ankin tham gai phản ứng với AgNO3/NH3 cần có liên kết 3 đầu mạch
2+
3
Các đồng phân của C5H8 thỏa mãn tính chất CH≡ C-CH2-CH2-CH3, CH≡C-CH(CH3)-CH3
ẤP
Câu 23: Đáp án B CH3-C≡ CH + [Ag(NH3)2]NO3 → CH3-C≡ CAg + NH4NO3 + NH3+ H2O
H
Ó
A
C
Câu 24: Đáp án B Những hiđro có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 là CH≡C-CH2-CH3 (C4H6), CH≡C-CH3 (C3H4)
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 25: Đáp án A C3 H 4 hhX gồm có tỉ lệ mol 1 : 1. Cn H 2 n− 2
G
0,3 mol X + AgNO3/NH3 → 46,2 gam ↓.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
• TH1: hhX gồm C3H4 và C2H2 → thu được hai kết tủa là C2Ag2, C3H3Ag. → m↓ = 0,15 x 240 + 0,15 x 147 = 58,05 gam > 46,2 gam → không thỏa mãn.
• TH2: hhX gồm C3H4 và CnH2n - 2 → thu được hai kết tủa là C3H3Ag, CnH2n - 3Ag. → m↓ = 0,15 x 147 + 0,15 x (14n + 105) = 46,2 → n = 4 → C4H6 → but-1-in Câu 26: Đáp án A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
hh gồm ankan 0,2 mol; anken 0,2 mol; ankin 0,4 mol theo tỉ lệ mol 1 : 1 : 2 → 96 gam ↓ + hh↑Y.
H Ơ
N
hhY + O2 → 0,6 mol CO2
ẠO
→ ankan và anken lần lượt là CH4 và C2H4.
U
0,6 = 1,5 0, 4
TP .Q
• hhY gồm 0,02 mol ankan và 0,02 mol anken → số C trung bình =
Y
N
• m↓ = 96 gam → M↓ = 96 : 0,4 = 240 → C2Ag2 → ankin là C2H2.
Đ
mX = 0,2 x 16 + 0,2 x 28 + 0,4 x 26 = 19,2 gam
Ư N
6.2 + 2 − 6 = 4. 2
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
C6H6 có độ bất bão hòa: . k =
G
Câu 27: Đáp án C
TR ẦN
TH1: X chỉ có 1 liên kết 3 ở đầu mạch → thu được ↓C6H5Ag.
B
m↓ = 1 x 185 = 185 < 292 gam → loại.
3
m↓ = 1 x 292 = 292 gam → thỏa mãn.
10
00
TH2: X gồm có 2 liên kết 3 ở đầu mạch → thu được ↓C6H4Ag2
C
ẤP
2+
Mà X mạch hở, không phân nhánh → X có CTCT là CH≡C-CH2-CH2-C≡CH Câu 28: Đáp án A H 2 SO4 d C6H5CH3 + 3HNO3 → C6H2CH3(NO2)3 + 3H2O 230 x 227 = 567,5 gam 92
H
Ó
A
Theo phương trình: mTNT =
-L
Í-
Mà H = 80% → mTNT = 567,5 x 80% = 454 gam
TO
ÁN
Câu 29: Đáp án C CxHy + O2 → nCO2 = 2nH2O
G
→ x = y → X có CTC là (CH)n
BỒ
ID Ư
Ỡ N
• TH1: X có 2 nối ba ở đầu mạch → thu được ↓CnHn - 2Ag2 → M↓ = 15,9 : 0,1 = 159 → n ≈ -3,92 → loại.
• TH2: C có 1 nối ba ở đầu mạch → thu được ↓CnHn - 1Ag → M↓ = 159 → n = 4 → C4H4 → CH≡C-CH=CH2 Câu 30: Đáp án A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Cn H 2 n +1Cl a/s → 26,5 gam + HCl CnH2n + 2 + Cl2 Cn H 2 nCl2
H Ơ
HCl + 0,5 mol NaOH.
Y
N
• Ta có nCl2 = nHCl = nNaOH = 0,5 mol.
TP .Q
U
Theo BTKL: mX = 26,5 + 0,5 x 36,5 - 0,5 x 71 = 9,25 gam. Ta có: 0,15 < nX < 0,5 → 18,5 < MX < 37 → 18,5 < 14n + 2 < 37
Đ
ẠO
→ 1,18 < n < 2,5 → n = 2 → C2H6
Ư N
G
Câu 31: Đáp án C Đặt CTC của Y là CnH2n + 2
Ta có:
0,15 n = → n = 5 → C5H12. n + 1 0,18
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Y + O2 → 0,15 mol CO2 + 0,18 mol H2O
00
B
1Y + 1Cl2 → 4 dẫn xuất monoclo.
10
Do đó Y là (CH3)2CH-CH2-CH3
ẤP
2+
3
Có 7 CTCT của X thỏa mãn là CH2=C(CH3)-CH2-CH3, (CH3)2C=CH-CH3, (CH3)2CHCH=CH2, CH2=C(CH3)-CH=CH2, (CH3)2C=C=CH2, (CH3)2CH-C≡CH, CH2=C(CH3)-C≡CH
A
C
Câu 32: Đáp án C hhX gồm CnH2n + 2 a mol và CmH2m - 2 b mol.
H
Ó
hhX + 1,15 mol O2 → 0,7 mol H2O + VCO2 = 8/3 VX
-L
Í-
Theo BTNT O → nCO2 = (1,15 x 2 - 0,7) : 2 = 0,8 mol → nX = 0,3 mol.
TO
ÁN
a + b = 0,3 a = 0,1 Ta có hpt: → a − b = −0,1 b = 0, 2
Ỡ N
G
Ta có: nCO2 = 0,1n + 0,2m = 0,8 → n + 2m = 8.
BỒ
ID Ư
Biện luận → C2H6 và C3H4 hoặc C4H10 và C2H2 Theo BTKL: mX = 0,8 x 44 + 0,7 x 18 - 1,15 x 32 = 11 gam.
• 11 gam hhX thì có 0,2 mol ankin → 5,5 gam hhX thì có 0,1 mol ankin. → M↓ = 14,7 : 0,1 = 147 → C3H3Ag.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ hhX gồm C2H6 và C3H4
N
H Ơ
N
Câu 33: Đáp án B M↓ = 306 → ↓ là C7H6Ag2.
TP .Q
→ Có 4 CTCT của X thỏa mãn là CH≡C-CH2-CH2-CH2-C≡CH, CH≡C-CH(CH3)-CH2C≡CH, CH≡C-C(CH3)2-C≡CH, CH≡C-C(CH2CH3)-C≡CH
Đ G Ư N
C ≡ C − C (CH 3 ) 2 − C ≡ C
TR ẦN
H
C ≡ C − C (C2 H 5 ) − C ≡ C
www.daykemquynhon.ucoz.com
ẠO
Câu 34: Đáp án B M kt − M C7 H8 = 306 − 92 = 214 ⇒ 2 đầu mạch của C7H8 có 2 liên kết 3.
C ≡ C −C −C −C −C ≡ C C ≡ C − C (CH 3 ) − C − C ≡ C
U
Y
→ X có hai nối ba ở đầu mạch.
B
Câu 35: Đáp án B Đặt CTTQ của A là CnH2n + 2
10
3
→ Biện luận n = 3, m = 2 → A là C3H8.
00
→ Dẫn xuất chứa nhiều Br nhất là: CnH2n + 2 - mBrm → 14n + 2 + 79m = 2 x 101
ẤP
2+
→ Các dẫn xuất brom có trong hỗn hợp sản phẩm: CH3-CH2-CH2Br, CH3-CHBr-CH3, CH3-CHBr-CH2Br, BrCH2-CH2-CH2Br, CH3-CH2-CHBr2, CH3-CBr2-CH3
A
C
→ Vậy có 6 sản phẩm dẫn xuất brom
Í-
H
Ó
Câu 36: Đáp án D Cumen có CTCT là (CH3)2CH-C6H5
-L
Clo thế H ở các bậc khác nhau nhưng sản phẩm chủ yếu là clo thế H ở cacbon bậc cao.
ÁN
a/s (CH3)2CH-C6H5 + Cl2 → (CH3)2C(Cl)-C6H5 + HCl.
TO
→ Sản phẩm là 2-clo-2-phenylpropan
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 37: Đáp án B Có 4 CTCT thỏa mãn là CH2Cl-CH(CH3)-CH2-CH3, (CH3)2-CCl-CH2-CH3, (CH3)2-CH-CHCl-CH3, (CH3)2-CH-CH2-CH2Cl
Câu 38: Đáp án A Ankan X có CTPT là CnH2n + 2 Ta có: %C =
12n = 83, 72% → n = 6. 14n + 2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
as 1X + 1Cl2 → 2 dẫn xuất monoclo
H Ơ
N
→ X là 2,3-đimetylbutan.
TP .Q
Câu 39: Đáp án D Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ
U
Y
N
as (CH3)2CH-CH(CH3)2 + Cl2 → (CH3)(CH2Cl)CH-CH(CH3)2 + (CH3)2CCl-CH(CH3)2 − HCl
X là ankan
Ư N
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
(CH 3 ) 2 CH − CH (CH 3 )2 + Cl2 → 2 dẫn xuất monoclo (tỉ lệ 1:1)
H
X có 2 nguyên tử C bậc ba nên X : (CH 3 ) 2 CH − CH (CH 3 )2
G
Đ
ẠO
Kết hợp với đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) ⇒ X : C6 H14
ẤP
Câu 41: Đáp án C Đặt nC2H2 = nC3H4 = nC4H4 = a mol.
2+
3
10
Fe → (o,p)-BrC6H5CH3 C6H5-CH3 + Br2 − Hbr
00
B
Câu 40: Đáp án A Khi ở vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl (hay các nhóm -OH, -NH2, -OCH3, ...) phản ứng thế vào vòng xảy ra ưu tiên ở vị trí ortho và para. Ngược lại, nếu ở vòng benzen đã có sẵn nhóm -NO2 (hoặc các nhóm -COOH, -SO3H, ...) phản ứng thế vào vòng ưu tiên ở vị trí meta.
A
C
→ nCO2 = 2a + 3a + 4a = 0,09 → a = 0,01 mol.
-L
Í-
C2H2 → ↓C2Ag2
H
Ó
• Giả sử C2H2, C3H4 và C4H4 đều tạo ↓ với AgNO3/NH3
ÁN
0,01--------------0,01
TO
C3H4 → ↓C3H3Ag
Ỡ N
G
0,01--------------0,01
BỒ
ID Ư
C4H4 → ↓C4H3Ag
0,01--------------0,01 → m↓ = 0,01 x 240 + 0,01 x 147 + 0,01 x 159 = 5,46 gam > 4 gam → thỏa mãn. → Vậy C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là CH≡C-CH3 và CH≡C-CH=CH2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 42: Đáp án A nX = 0,15
N
mkt = 13,8 + 0,15.2.2(108 − 1) = mX + nX .2.(108 − 1) ⇒ X có 2 liên kết đôi đầu mạch
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 43: Đáp án B Gọi công thức chung của 2 ankin là Cn H 2 n− 2 (n ≥ 2)
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Đồng phân cấu tạo thỏa mãn là:
00
8 = 40 → n = 3 → C2 H 2 ; C4 H 6 0, 2
10
nX = nCO2 − nH 2O = 0, 2 ⇒ M =
B
nC = nCO2 = 0, 6 ⇒ mC = 7, 2 ⇒ mH = 0,8( g ) ⇒ nH 2O = 0, 4
3
⇒ mkt > 25
ẤP
2+
⇒ C4 H 6 : CH 3 − CH 2 − CCH
C
Câu 44: Đáp án D Các hiđrocacbon ở thể khí(đktc) tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH 3 là:
H
Ó
A
HC ≡ CH ; HC ≡ C − CH 3 ; HC ≡ C − CH 2CH 3 ; HC ≡ C − CH = CH 2
-L
Í-
HC ≡ C − C ≡ CH (5)
TO
ÁN
Câu 45: Đáp án C Đáp án A sai vì metan không làm mất màu dung dịch brom và tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3; etilen không tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3.
G
Đáp án B sai vì etilen và isopren không tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Đáp án D sai vì but-2-in không tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 46: Đáp án B Ta có: pentan + clo(1:1) => (1,2,3)-clopentan + HCl Câu 47: Đáp án B • Clo thế H ở các bậc khác nhau nhưng sản phẩm chủ yếu là clo thế H ở cacbon bậc cao.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
a/s (CH3)2CH-CH2-CH3 + Cl2 → (CH3)2C(Cl)-CH2-CH3 + HCl
H Ơ
N
→ Sản phẩm chính là 2-clo-2-metylbutan
N
Câu 48: Đáp án C Gọi CTC của ankan là CnH2n + 2 → dẫn xuất monobrom có CT là CnH2n + 1Br.
TP .Q
U
Y
Ta có: MCnH2n + 1Br = 75,5 x 2 = 151 → n = 5 → C5H12. Mà brom hóa C5H12 chỉ thu được một dẫn xuất brom duy nhất
Đ G Ư N
B 00
Câu 50: Đáp án A Brom hầu như chỉ thế H ở cacbon bậc cao.
TR ẦN
CH 3 − CCl (CH 3 ) − CH (CH 3 ) − CH 3
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 49: Đáp án C X là ankan, có 6 nguyên tử C: C6H14 Có công thức cấu tạo là CH 3 − CH (CH 3 ) − CH (CH 3 ) − CH 3 Tác dụng với Cl2: CH 2Cl − CH (CH 3 ) − CH (CH 3 ) − CH 3
ẠO
→ ankan là (CH3)4C → 2,2-đimetylpropan
3
10
as (CH3)2CH-CH2-CH3 + Br2 → (CH3)2C(Br)-CH2-CH3 + HBr
ẤP
2+
→ Sản phẩm chính thu được là 2-brom-2-metylbutan (2,2-brommetylbutan)
Í-
H
Ó
A
C
Câu 51: Đáp án A Khi ở vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl (hay các nhóm -OH, -NH2, -OCH3, ...) phản ứng thế vào vòng xảy ra ưu tiên ở vị trí ortho và para. Ngược lại, nếu ở vòng benzen đã có sẵn nhóm -NO2 (hoặc các nhóm -COOH, -SO3H, ...) phản ứng thế vào vòng ưu tiên ở vị trí meta.
ÁN
-L
Fe C6H5-CH3 + Br2 → (o,p)-BrC6H5CH3 − HBr
TO
Câu 52: Đáp án C CxHy + O2 → xCO2 + y/2 H2O
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Ta có: mCxHy = mH2O → 12x + y = 9y → 12x = 8y → 3x = 2y → X có CTC (C2H3)n Mà 145 < 27n < 174 → 5,37 < n < 6,444 → n = 6 → X là C12H18.
X có vòng benzen; X không tác dụng Br2/Fe và X + Br2/to tạo thành dẫn xuất brom duy nhất → 1,2,3,4,5,6-hexametylbenzen (hexametylbenzen)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
ẠO
TP .Q
U
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là: A. 35% và 65% B. 75% và 25% C. 20% và 80% D. 50% và 50%
N
PP giải bài toán về oxi hóa của Hidrocacbon - Đề 1
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 2. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 ÷ 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4.
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là: A. C3H4 B. C2H6 C. C3H6 D. C3H8
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 4. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được số gam kết tủa là: A. 30 B. 10 C. 20 D. 40
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 5. Hỗn hợp X gồm một ankan M và một ankin N đem đốt cháy hoàn toàn cần đúng 36,8 gam oxi và thu được 12,6 gam nước. Số mol CO2 sinh ra bằng 8/3 số mol hỗn hợp X đầu. Vậy tổng số mol của hỗn hợp X là : A. 0,2 mol B. 0,3 mol C. 0,1 mol D. 0,4 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 6. Đốt cháy hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau ta thu được 5,04 gam nước và 8,8 gam khí cacbonic. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là: A. C2H4 và C3H6. B. CH4 và C2H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H6, C4H8.
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây? A. Ankan B. Xicloankan C. Anken D. Ankin
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn một ankin X được khối lượng H2O bằng khối lượng ankin đem đốt. X là A. C2H2. B. C5H8. C. C3H4. D. C4H6.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 9. Khi đốt cháy một hiđrocacbon X, thu được 0,108 gam nước và 0,396 gam CO2. Công thức đơn giản nhất của X là A. C2H3. B. C3H4. C. C4H6. D. C2H4.
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 10. Đốt cháy 1 thể tích hơi của hiđrocacbon X có a nguyên tử C cần vừa đủ 1,25a thể tích O2 ở cùng điều kiện. Hiđrocacbon X có công thức phân tử dạng A. CnH2n + 2. B. CnH2n. C. CnH2n – 2. D. CnHn.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 11. Khi phân tích một hiđrocacbon được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 1,35 gam H2O. Công thức thực nghiệm của X là A. (CH)n B. (CH2)n C. (CH3)n D. (CnH2n-1)p
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 12. Một hiđrocacbon X có tỉ khối so với không khí là 2,69. Khi đốt cháy X tạo ra CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là 2 : 1. X có công thức phân tử là A. C2H2. B. C4H4. C. C6H6. D. C7H8.
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 13. Trộn x mol hỗn hợp X (gồm C2H6, C3H8) và y mol hỗn hợp Y (gồm C3H6 và C4H8) thu được 0,35 mol hỗn hợp Z rồi đem đốt cháy thu được hiệu số mol H2O và CO2 là 0,2 mol. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,1 và 0,25. B. 0,15 và 0,2. C. 0,2 và 0,15. D. 0,25 và 0,1.
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình I đựng CaCl2 khan, bình II đựng KOH, sau thí nghiệm khối lượng bình I tăng 3,78 gam, bình II tăng 7,04 gam. Hai hiđrocacbon trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. C2H6, C3H8. B. C2H4, C3H6. C. C3H8, C4H10. D. C3H6, C4H8.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 15. Đốt 8,96 lít hỗn hợp gồm 2 anken X, Y là đồng đẳng liên tiếp rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng dung dịch KOH dư thì khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 tăng (m + 39) gam. Nếu X là là anken có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn thì % thể tích của X trong hỗn hợp là A. 25%. B. 40%. C. 60%. D. 75%.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 16. Hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và buta-1,3-đien. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X, cho sản phẩm hấp thụ vào nước vôi trong dư thu được 100 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi giảm 39,8 gam. Giá trị của m là A. 13,80. B. 37,40. C. 58,75. D. 60,20.
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 16,8ml hỗn hợp X gồm CO, metan và propan thu được 28,6ml khí CO2. Thành phần % theo thể tích của propan trong X là A. 29,37%.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
B. 58,74%. C. 35,12%. D. 70,24%.
TP .Q
U
Y
N
Câu 18. Thuốc thử để nhận biết hai chất: benzen và toluen là A. dung dịch brom. B. brom khan. C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch KMnO4 đun nóng.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 19. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X trong dung dịch thuốc tím tạo thành hợp chất C7H5KO2 (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch axit clohiđric tạo thành hợp chất C7H6O2. X có tên gọi nào sau đây ? A. etylbenzen B. 1,2-đimetylbenzen C. 1,3-đimetylbenzen D. 1,4-đimetylbenzen
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 20. Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường trung tính (hiệu suất 100%) khối lượng etylen glicol thu được bằng A. 11,625 gam. B. 23,25 gam. C. 15,5 gam. D. 31 gam.
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp X gồm 1 ankan M và 1 ankin N thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Công thức của M và N lần lượt là A. C2H6 và C2H2 B. C2H6 và C3H4 C. CH4 và C3H4 D. CH4 và C2H2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 22. Cho hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol C2H2, 0,2 mol C2H4, 0,1 mol C2H6 và 0,36 mol H2 qua ống sứ đựng Ni là xúc tác,đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp khí Y qua bình đựng brom dư thấy khối lượng của bình tăng 1,64 gam và có hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình đựng brom. Khối lượng hỗn hợp khí Z bằng bao nhiêu ? A. 13,26 gam. B. 10,28 gam. C. 9,58 gam. D. 8,20 gam. Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là A. 50%.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 24. Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy X trong 64 gam O2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn hỗn hợp thu được sau phản ứng qua bình nước vôi trong dư thấy tạo thành 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít (đo ở 0oC và 456 mmHg). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon trong X là A. C2H6 và C3H8 B. C2H2 và C3H4. C. C3H8 và C4H10. D. C3H4 và C4H6.
H Ơ
N
B. 25%. C. 40%. D. 75%.
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 25. X là hiđrocacbon no, mạch hở, trong phân tử có 32 nguyên tử H. Thể tích dung dịch NaOH 8% (d = 1,1 g/cm3) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí CO2 tạo thành khi đốt cháy 3,18 gam X là A. 102,3 ml B. 109,1 ml. C. 112,5 ml. D. 120,0 ml.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. C2H4 B. C3H8 C. C2H6 D. CH4
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 27. Thể tích không khí cần để đốt cháy hết 1,0 m3 khí thiên nhiên (91% CH4, 4% C2H6, 2% H2 và 3% N2) là A. 9,85 m3. B. 7,88 m3. C. 3,94 m3. D. 1,97 m3.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam một anken X ở thể khí trong những điều kiện bình thường, có tỉ khối hơi so với hiđro là 28, thu được 8,96 lít khí cacbonic (đktc). Công thức cấu tạo X là A. CH2=CH–CH2CH3. B. CH2=C(CH3)CH3. C. CH3CH=CHCH3. D. Cả A, B, C đều đúng.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 30. Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là A. 2,80 lít. B. 3,92 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít.
Y
N
H Ơ
N
Câu 29. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ? A. Dung dịch KMnO4 bị mất màu. B. Có kết tủa trắng. C. Có sủi bọt khí. D. Không có hiện tượng gì.
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Giá trị của m là A. 1,48. B. 2,48. C. 14,8. D. 24,8.
C
ẤP
2+
3
10
00
Câu 32. Có 3 lọ mất nhãn chứa các chất riêng biệt là benzen, toluen, stiren. Ta có thể tiến hành tuần tự theo cách nào sau đây để nhận biết chúng ? A. Dung dịch KMnO4, dung dịch brom. B. Đốt cháy, dung dịch nước vôi trong dư. C. Dung dịch brom, dung dịch KMnO4. D. Không xác định được.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 33. Hoàn thành và cân bằng phương trình phản ứng sau: CH2=CH2 + KMnO4 + H2O → … Các chất sinh ra sau phản ứng là A. C2H4(OH)2, MnO2, KOH. B. CH3CHO, MnSO4, K2SO4, H2O. C. CH3COOH, MnO, K2SO4, H2O. D. CH3COOH, MnSO4, K2SO4, H2O.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 34. Cho phương trình phản ứng sau: CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O → Các chất sinh ra sau phản ứng là: A. C3H6(OH)2, MnO2, K2MnO4. B. C3H6(OH)2, MnO2, KOH. C. C2H5COOH, MnO, KOH. D. C2H5COOH, MnO2, K2MnO4. Câu 35. Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tính khối lượng brom có thể cộng vào hỗn hợp trên ?
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
G
N Y
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 36. X là hỗn hợp gồm propan, propen, butan và but-2-en. Đốt m gam X thu được 63,8 g CO2 và 28,8 g H2O. Thêm H2 vừa đủ vào m gam X rồi đun nóng với Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 26,375. Tỉ khối của X so với H2 là A. 25,75 B. 22,89 C. 24,52 D. 23,95
H Ơ
N
A. 32 gam B. 4 gam C. 24 gam D. 16 gam
nH 2O
Ư N
Câu 37. Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được tỉ lệ số mol
H
= 1 . Vậy X
10
00
B
TR ẦN
có thể thuộc dãy đồng đẳng của A. ankan. B. anken. C. ankin. D. ankađien.
www.daykemquynhon.ucoz.com
nCO2
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,4 lít CO2 (đktc) và 10,35 gam H2O. X, Y có thể thuộc dãy đồng đẳng A. Aren B. Ankan C. Anken D. Ankin
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Câu 39. Một hỗn hợp X chứa CH4 và C3H8 có số mol bằng nhau .Đốt cháy hết hỗn hợp này rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 56,8 gam. Thể tích hỗn hợp X (đktc) là A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. 13,44 lít
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: D Gọi công thức của ankan X là CnH2n+2 công thức của ankin Y là CmH2m-2 Lấy 1 mol X và x mol Y. ta có : nCO2 = nH2O
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ n + xm = n + 1 + x ( m-1 ) → x = 1 → n X = nY
N
H Ơ
N
Câu 2: C Giả sử: n X = 1; nO2 = 10
U
Y
C x H y + ( x + 0, 25 y )O2 = xCO2 + 0,5 yH 2O
TP .Q
nO2 ( du ) = 10 − ( x + 0, 25 y ) Z : CO2 + O2 (du ); M Z = 19.2 = 38 ⇒ nO2 ( du ) = nCO2
Đ
mBaCO3 − (mCO2
H
29,55 = 0,15mol 197 + mH 2O ) = 19,35 gam
TR ẦN
nCO2 = nBaCO3 =
Ư N
G
Câu 3: D Có:
www.daykemquynhon.ucoz.com
ẠO
⇒ 10 − ( x + 0, 25 y ) = x ⇒ 2 x + 0, 25 y = 10 ⇒ 8 x + y = 40 ⇒ x = 4; y = 8 ⇒ C4 H 8
00
⇒ nH 2O = 0, 2mol ⇒ nC : nH = 0,15 : 0, 4 = 3 : 8
B
⇒ mH 2O = 29,55 − 19,35 − 44.0,15 = 3, 6 gam
3
10
=> CTPT của X là C3H8
C
A
→ Y là C3H6 và Z là C4H8.
ẤP
2+
Câu 4: A HD• Gọi MX là phân tử khối của X. MZ = MX + 28 = 2MX → MX = 28 → X là C2H4.
H
Ó
Đốt cháy 0,1 mol C3H6 → nCO2 = 0,3 mol → mCaCO3 = 0,3 x 100 = 30 gam
-L
Í-
Câu 5: B
36,8 12, 6 8 = 1,15mol , nH 2O = = 0, 7mol , nCO2 = nX 32 18 3 Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có: 2nO2 = 2nCO2 + nH 2O
TO
ÁN
nO2 =
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
8 ⇒ 2.1,15 = 2 nx + 0, 7 ⇒ nX = 0,3mol 3
Câu 6: C Nhận thấy nCO2 = 0,2 mol < nH2O = 0,28 mol → hai hiđrocacbon là ankan
Luôn có nankan = nH2O - nCO2 = 0,08 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
0, 2 = 2,5 mà hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp → C2H6 và C3H8 0, 08
N
→ Ctb =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
N
H Ơ
Câu 7: C Nhận thấy nCO2 = nH2O = 0,5 mol mà hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở →hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng anken
TP .Q
U
Câu 8: D Giả sử đốt 1 mol ankin có công thức CnH2n-2
ẠO
→ nH2O = n-1 mol
Đ
Theo đề bài ta có mankin = mH2O → 14n-2= 18(n-1) → n= 4. Vậy ankin có công thức C4H6.
Ư N
G
Câu 9: B Ta có nCO2 = 0,009 mol, nH2O = 0,006 mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
→ C: H = 0,009 : 0,006 = 3:2 → công thức đơn giản của X là C3H2 Câu 10: D Nhận thấy khi đốt cháy X tạo ra a mol CO2
10
00
B
Bảo toàn nguyên tố O→ nH2O = 2nO2 -2nCO2 = 2.1,25a -2a= 0,5a → số nguyên tử H có trong 1 thể tích hơi X là a
2+
3
Vậy trong 1 thể tịch hơi của hiđrocacbon X có a nguyên tử C và a nguyên tử H → C có dạng C n Hn .
C
ẤP
Câu 11: A Ta có nCO2 = 0,15 mol, nH2O = 0,075 mol
H
Ó
A
→ C: H = 0,15 : ( 0,075.2) = 1:1 → X có công thức phân tử (CH)n
ÁN
-L
Í-
Câu 12: C Khi đốt cháy X tạo ra CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là 2 : 1 → C: H= 2:2= 1:1 → X có công thức phân tử dạng (CH)n
TO
MX = 2,69. 29 =78= 13n → n= 6
G
→ X có công thức C6H6.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 13: C Nhận thấy nH2O- nCO2 = nankan → x= 0,2 mol
Mà x+ y = 0,35 → y = 0,15 mol
Câu 14: C Khi đốt hỗn hợp hai hiđrocacbon thu được CO2 và H2O dẫn qua bình CaCl2 khan để hấp thụ hơi nước, dẫn qua KOH để hấp thụ CO2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ mbình 1 tăng = mH2O = 3,78gam → nH2O = 0,21 mol
N
mbình 2 tăng = mCO2 = 7,04 gam → nCO2 = 0,16 mol
N
H Ơ
Vì nH2O > nCO2 → hai hiđrocacbon cần tìm là ankan
TP .Q
U
Y
Luôn có nankan = nH2O - nCO2 = 0,21- 0,16 = 0,05 mol → Ctb = 0,16 : 0,05 = 3,2 → 2 hidrocacbon kế tiếp là C3H8 , C4H10
ẠO
Câu 15: A Gọi công thức chung của 2 anken là CnH2n
H
→ 2 anken X, Y là đồng đẳng liên tiếp là C3H6 và C4H8
Ư N
G
mbình 2 tăng -mbình 1 tăng = mCO2 - mH2O → 39= 0,4n.44- 0,4n. 18 → n= 3,75
Đ
Khi đốt cháy 0,4 mol anken sinh ra 0,4n mol CO2 và 0,4n mol H2O
0,1 × 100% = 25%. 0, 4
00
B
→ % VC3H6 =
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Sử dụng đường chéo với n= 3,75 → C3H6 : 0,1 mol và C4H8: 0,3 mol
3
10
Câu 16: A Ta có nCaCO3 = nCO2 = 1 mol
2+
100 − 1.44 − 39,8 = 0,9 mol 18
ẤP
mdd giảm = mCaCO3 - mCO2 - mH2O → nH2O=
A
C
→ mX = mC + mH = 1.12 + 2.0,9 = 13,8 gam.
Í-
H
Ó
Câu 17: C Ta có VCO + VCH4 +VC3H8 = 16,8 ml
ÁN
-L
→ VCO2 = VCO + VCH4 + 3VC3H8 = 28,6 ml
5,9 ×100% = 35,12%. 16,8
TO
→ VC3H8 = (28,6-16,8 ) :2= 5,9 ml → % VC3H8 =
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 18: D Ta dùng dung dịch KMnO4, đun nóng. o
t C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + 2MnO2↓ + KOH + H2O
Ta nhận ra được toluen: dung dịch KMnO4 mất màu, có kết tủa nâu đen xuất hiện. Benzen không có hiện tượng gì.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Câu 19: A Hiđrocacbon X có CTPT: C8H10 không làm mất màu dung dịch brom nhưng lại tác dụng với dd thuốc tím → X là aren no.
N
H Ơ
X + KMnO4 → C7H5KO2; (Y) + HCl → C7H6O2
U
Y
→ Y là muối → X là C6H5-C2H5.
Ư N
0,185-------------0,125---------------------------0,185
TR ẦN
H
→ mC2H4(OH)2 = 0,1875 x 62 = 11,625 gam
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đ G
Câu 20: A 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH
ẠO
C6H5COOK + HCl → C6H5COOH + KCl
TP .Q
o
t PT: C6H5-C2H5 + 4KMnO4 → C6H5COOK + 4MnO2 + CO2 + 3KOH + H2O
Câu 21: C 0,25 mol hhX gồm CnH2n + 2 và CmH2m - 2 + O2 → 0,45 mol CO2 + 0,5 mol H2O
00
B
• Ta có số C trung bình = 0,45 : 0,25 = 1,8 → Ankan là CH4.
3
10
Ta đặt nCH4 = x mol; nankin = y mol.
ẤP
2+
x + y = 0, 25 x = 0,15 → Ta có hpt: x − y = 0,5 − 0, 45 y = 0,1
A
C
Ta có: 0,15 x 1 + 0,1 x m = 0,45 → m = 3 → C3H4
Í-
H
Ó
Câu 22: B Nhận thấy khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng ankin và anken hấp thụ
ÁN
-L
Bảo toàn khối lượng → mX = mbình tăng + mZ → mZ = 0,1.26 + 0,2.28 + 0,1.30 + 0,36.2- 1,64= 10,28 gam.
TO
Câu 23: D
Ỡ N
G
Câu 24: A 456 mmHg= 0,6 atm
BỒ
ID Ư
Khí thoát ra khỏi bình là O2 có số mol:
11, 2.0, 6 = 0,3 mol 22, 4
→ nO2 phản ứng = 2- 0,3 = 1,7 mol Ta có nCaCO3 = nCO2 = 1 mol Bảo toàn nguyên tố O → nH2O = 2.1,7-2. 1= 1,4 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Vì nCO2 < nH2O → X gồm 2 ankan
H Ơ
N
Luôn có nankan = nH2O -nCO2 = 0,4 mol → Ctb = 1:0,4 = 2,5
TP .Q
U
Câu 25: A X là hiđrocacbon no, mạch hở, trong phân tử có 32 nguyên tử H → X là ankan có công thức C15H32
Y
N
Vậy 2 ankan đồng đẳng kế tiếp gồm C2H6 và C3H8.
H
0, 225.40 = 102,3 ml. 0, 08.1,1
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
→ nNaOH = nCO2 = 0,225 mol → V=
Đ
G
Lượng NaOH tối thiểu để hấp thụ hết CO2 → sẽ hình thành muối NaHCO3
ẠO
Khi đốt 3,18 gam X ( 0,015 mol) tạo ra 0,225 mol CO2, 0,24 mol H2O
00
B
Câu 26: C Ta có Ctb = 2 mà hỗn hợp có C2H2 → X có dạng C2Ha
10
Có 2 < Htb = 4 < a → X là C2H6
2+
3
Câu 27: A Trong 1 m3 có 0,91 m3 là CH4, 0,04 m3 là C2H6, 0,02 m3 H2; 0,03 m3 N2
C
ẤP
→ VCO2 = 0,91 + 2. 0,04 =0,99 m3, VH2O = 0,91.2 + 0,04.3 + 0,02 = 1,96 m3
0,99.2 + 1,96 = 1,97 m3 2
H
Ó
A
Bảo toàn nguyên tố O → VO2 =
-L
Í-
Vậy Vkk = 5.VO2 = 9,85 m3.
ÁN
Câu 28: D
5, 6 = 0,1 mol 56
TO
Ta có MX = 28.2= 56 → nX =
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
→C=
0, 4 = 4 → anken X có công thức phân tử C4H8. 0,1
Các cấu tạo của X gồm CH2=CH-CH2-CH3, CH2=C(CH3)-CH3, CH3-CH=CH-CH3
Câu 29: A to → C6H5COOK + KOH +MnO2↓+ H2O C6H5CH3 + 2KMnO4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Vậy khi cho toluen vào dung dịch thuốc tím đun nóng thì thuốc tím nhạt màu dần và kết tủa đen.
→ V= 3,92 lít.
U
G
Ư N
Câu 32: C B1: Dùng dung dịch brom nhận ra stiren: dung dịch brom mất màu
Đ
ẠO
Câu 31: A Nhận thấy mX = mC + mH = 0,1.12 + 2. 0,14 = 1,48 gam.
TR ẦN
H
C6H5-CH=CH2 + Br2 → C6H5-CHBr-CH2Br
www.daykemquynhon.ucoz.com
Y
2.0,1 + 0,15 = 0,175 mol 2
TP .Q
Bảo toàn nguyên tố O → 2nO2= 2nCO2 + nH2O → nO2 =
N
H Ơ
N
Câu 30: B Ta có nCO2 = 0,1 mol, nH2O = 0,15 mol
Benzen và toluen không có hiện tượng gì.
00
B
• B2: Phân biệt benzen và toluen bằng dung dịch KMnO4, đun nóng. o
10
t C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + 2MnO2↓ + KOH + H2O
C
ẤP
Benzen không có hiện tượng gì.
2+
3
Ta nhận ra được toluen: dung dịch KMnO4 mất màu, có kết tủa nâu đen xuất hiện.
H
Ó
A
Câu 33: A • 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2(OH)-CH2(OH) + 2MnO2↓ + 2KOH
-L
Í-
Câu 34: B 3CH3-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH3-CH(OH)-CH2OH + 2MnO2↓ + 2KOH
TO
ÁN
Câu 35: A nhh ankin = nCO2 - nH2O = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol.
G
→ nBr2 = 2 x nankin = 2 x 0,1 = 0,2 mol → mBr2 = 0,2 x 160 = 32 gam
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 36: A 28,8 63,8 − = 1, 6 − 1, 45 = 0,15 18 44 mX = mC + mH = 1, 45.12 + 1, 6.2 = 20, 6( g ) nankan = nH 2O − nCO2 =
Gọi nanken = nH 2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
mX + mH 2 = mY ⇒ nY =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
20, 6 + 2b 52, 75
H Ơ
N
n X = b + 0,15
20, 6 = 51,5 ⇒ d (Y / H 2 ) = 25, 75 0, 25 + 0,15
TP .Q
MY =
U
Y
N
20, 6 + 2b ⇒ b = 0, 25 52, 75
Ta có nX = nY ⇒ b + 0,15 =
Ư N
Vì nCO2 = nH2O → x = y/2 → y = 2x → X có CTPT CxH2x → anken
G
Đ
ẠO
Câu 37: B Đặt CTC của X là CxHy
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 38: B Ta có nCO2 = 0,375 mol < nH2O = 0,575 mol → X,Y là hidrocabon thuộc dãy đồng đẳng ankan.
00
B
Câu 39: C • Đặt nCH4 = nC3H8 = a mol.
3
10
→ ∑nCO2 = a + 3a = 4a mol; ∑nH2O = 2a + 4a = 6a mol.
ẤP
2+
Ta có mbình tăng = mCO2 + mH2O = 4a x 44 + 6a x 18 = 56,8 → a = 0,2 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
→ nhhX = 0,4 mol → VX = 0,4 x 22,4 = 8,96 lít
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
TP .Q
U
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ankin: etin, propin, but-1-in thu được 11,76 lít CO2 ở đktc và 6,75 gam H2O. Số mol của hỗn hợp 3 ankin đã cho là A. 0,15 mol B. 0,25 mol C. 0,08 mol D. 0,05 mol
N
PP giải bài toán về oxi hóa của Hidrocacbon - Đề 2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai ankin. Toàn bộ sản phẩm được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 68,95 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 49,05 gam. Thể tích của hỗn hợp X (đktc) là A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
2+
3
10
00
B
Bài 3. Sản phảm chính khi oxi hóa etylbenzen bằng dung dịch KMnO4 là A. C6H5COOH. B. C6H5CH2COOH. C. C6H5COOK. D. C6H5CH2COOK.
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam C2H2 rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình X chứa dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng dung dịch trong bình X tăng hay giảm bao nhiêu gam ? A. tăng 21,2 gam. B. giảm 18,8 gam. C. giảm 40 gam. D. tăng 17,6 gam.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn một ankan X phải cần 11,2 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C2H6 B. C5H12 C. C3H8 D. CH4 Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol ankan A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Sau thí nghiệm khối lượng bình phản ứng A. tăng 13,3 gam B. giảm 13,3 gam C. tăng 6,7 gam D. giảm 6,7 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N Y
TP .Q
Bài 7. Đốt cháy hết V lít (đktc) hidrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thu được 7,88 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 5,22 gam. Giá trị của V là A. 1,12 B. 0,224 C. 0,896 D. 0,112
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 8. Một hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon A, B, C có công thức phân tử khác nhau, thuộc 3 dãy đồng đẳng hiđrocacbon khác nhau. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được hỗn hợp CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. Dẫn V lit (đktc) X vào dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 12,3 gam. Khí C còn lại thoát ra ngoài đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. V có giá trị là A. 15,68 lit B. 8,96 lit C. 6,72 lit D. 4,48 lit
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 1,29 mol hỗn hợp X gồm ankin CnH2n-2, ankađien CmH2m-2 và anken CxH2x thu được 1,892 mol CO2 và 1,302 mol H2O. Số mol của anken có trong hỗn hợp X là A. 0,602 (mol). B. 0,59 (mol). C. 0,7 (mol). D. Tất cả đều sai
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn 24,64 lít (27,3oC, 1atm) hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp. Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thì thấy khối lượng bình tăng lên 149,4 gam và khối lượng dung dịch trong bình giảm 120,6 gam. Công thức phân tử của 3 hiđrocacbon là A. C2H2, C3H4, C4H6. B. C2H6, C3H8, C4H10. C. C3H4, C4H6, C5H8. D. C6H6, C7H8, C8H10
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là A. C3H8. B. C3H6. C. C3H4. D. C2H6.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Bài 12. Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C4H8. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C2H4. D. CH4 và C3H6.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 13. Trong một bình kín chứa hiđrocacbon X ở thể khí (đktc) và O2 (dư). Bật tia lửa điện đốt cháy hết X đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu trong đó % thể tích của CO2 và hơi nước lần lượt là 30% và 20%. Công thức phân tử của X và % thể tích của hiđrocacbon X trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. C3H4 và 10%. B. C3H4 và 90%. C. C3H8 và 20%. D. C4H6 và 30%.
2+
3
10
00
B
Bài 14. Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là A. 14,4. B. 10,8. C. 12. D. 56,8.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Bài 15. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) A. CH4 và C3H6. B. C2H6 và C3H6. C. CH2 và C3H4. D. CH4 và C2H4.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Bài 16. Hỗn hợp X gồm metan, axetilen và propen có tỉ khối so với H2 là 13,1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 38 gam kết tủa trắng và khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 21,72 gam B. 22,84 gam C. 16,72 gam D. 16,88 gam Bài 17. Để đơn giản ta xem một loại xăng là hỗn hợp của pentan - hexan có tỉ khối hơi so với H2 là 38,8. Cần trộn hơi xăng và không khí (20% thể tích là O2) theo tỉ lệ thể tích như thế nào để đốt cháy vừa đủ và hoàn toàn xăng ?
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Bài 18. Hỗn hợp X gồm rất nhiều các ankan, anken, ankin trong X tổng số mol các ankan bằng tổng số mol các ankin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X sau đó hấp thụ hết sản phảm vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 thấy có 30 gam kết tủa xuất hiện.Lọc kết tủa đun sôi dung dịch lại thấy xuất hiện thêm tối đa 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là A. 5,6 B. 4,2 C. 7,0 D. 4,7
H Ơ
N
A. 1:43 B. 1:40 C. 1:38 D. 1:35
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 19. Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy hoàn toàn X, cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là A. 1,232. B. 2,464. C. 3,696. D. 7,392.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 20. Hỗn hợp khí X gồm propen, etan, buta-1,3-đien, but-1-in có tỉ khối so với SO2 là 0,75. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X rồi cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 8,3 gam B. 7,0 gam C. 7,3 gam D. 10,4 gam
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Bài 21. Có một hỗn hợp X gồm hiđrocacbon Y mạch hở và N2. Đốt 300 cm3 hỗn hợp X bởi 725 cm3 O2 lấy dư trong một khí nhiên kế thu được 1100 cm3 hỗn hợp khí và hơi. Nếu cho ngưng tụ hơi nước thì còn 650 cm3 và sau đó nếu tiếp tục cho lội qua KOH chỉ còn 200 cm3 khí. Công thức phân tử của X là A. C3H6 B. C2H4 C. C4H8 D. C5H10 Bài 22. Một loại khí thiên nhiên chứa 80,9% metan; 6,8% etan; 2,7% propan; 1,6% butan; 7,9% nitơ và 0,1% cacbon đioxit về thể tích. Thể tích không khí tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1m3 khí thiên nhiên (không khí có 20% O2; 80% N2 về thể tích; các khí đo ở đktc) là A. 10,475 m3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
ẠO
TP .Q
U
Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong dư thì tạo 4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cân lại bình nước vôi trong thì thấy khối lượng giảm 1,376 gam. Công thức phân tử của X là A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C2H6
H Ơ
N
B. 10,000 m3 C. 11,275 m3 D. 11,775 m3
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Bài 24. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí etilen và khí propilen (đktc) đi qua dung dịch KMnO4 dư. Sau phản ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam chất rắn màu nâu đen. Giá trị của m là A. 8,7 gam B. 13,05 gam C. 6,525 gam D. 17,4 gam
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Bài 25. Dẫn 10,5 gam propilen đi qua 200 ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường trung tính. Tính khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được sau phản ứng biết hiệu suất phản ứng là 100% ? A. 15,2 gam. B. 19,0 gam. C. 17,1 gam. D. 22,8 gam.
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 26. Hấp thụ vừa đủ hỗn hợp khí X gồm etilen và propilen vào dung dịch KMnO4 31,6% ở nhiệt độ thấp thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 chất tan là etilenglicol, propan-1,2-điol, kali hiđroxit và kết tủa Z; Trong dung dịch Y nồng độ % của etilenglicol là 6,906%. Phần trăm khối lượng propilen trong X là A. 62,88% B. 73,75% C. 15,86% D. 15,12%
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Bài 27. Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 hiđrocacbon B mạch hở. Lấy 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X đốt cháy thu được 17,6 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Lấy 3,36 lít hỗn hợp X cho qua dung dịch KMnO4 dư thì có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Thể tích dung dịch KMnO4 2/3M phải dùng để phản ứng vừa đủ với 3,36 lít hỗn hợp X trên là A. 0,05 lít B. 0,1 lít C. 0,15 lít D. 0,18 lít
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 29. Cân bằng phản ứng hóa học sau: CH3-C≡CH + KMnO4 + KOH → CH3COOK + MnO2 + K2CO3 + H2O Tổng các hệ số cân bằng của phương trình là A. 28. B. 30. C. 29. D. 27.
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Bài 28. Để oxi hóa không hoàn toàn 9,2 gam toluen cần dùng V lít dung dịch KMnO4 1M (môi trường trung tính) (cần đun nóng, hiệu suất 100%). Giá trị của V là A. 0,15 B. 0,20 C. 0,225 D. 0,30
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bài 30. Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: KMnO4 + C6H5-CH=CH2 + H2SO4 -----> MnSO4 + (Y) + CO2 + K2SO4 + H2O (Y) là kí hiệu của sản phẩm hữu cơ. Tổng các hệ số cân bằng của phương trình là: A. 25 B. 15 C. 27 D. 17
A
C
ẤP
Bài 31. Cho phản ứng:
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là A. 14. B. 15. C. 16. D. 17.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Bài 32. Cho phản ứng:
Biết X là sản phẩm hữu cơ. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là A. 15. B. 16. C. 17.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. 18.
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Biết X là sản phẩm hữu cơ. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là A. 84. B. 85. C. 86. D. 87.
Y
N
H Ơ
N
Bài 33. Oxi hóa o-xilen bằng KMnO4 (môi trường axit) theo phương trình:
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Bài 34. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào 1,8 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05 M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được kết tủa và tổng khối lượng tổng cộng cả 2 lần là 18,85 gam. Tỉ khối của X với H2 nhỏ hơn 20. Dãy đồng đẳng của 2 hiđrocacbon là A. ankan B. anken C. ankin hoặc ankađien D. ankin hoặc ankađien hoặc aren
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Bài 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 lít (ở điều kiện 273oC và 1,3432 atm) một ankađien liên hợp X. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 40 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được 8,865 gam kết tủa. Số công thức cấu tạo thoả mãn X là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Bài 36. Đốt cháy 560 cm3 hỗn hợp khí (đktc) gồm 2 hiđrocacbon X, Y có cùng số nguyên tử cacbon ta thu được 4,4 gam CO2 và 1,9125 gam hơi nước. Tổng khối lượng mol phân tử của 2 hiđrocacbon X, Y không thể nhận giá trị nào dưới đây ? A. 114 B. 116 C. 108 D. 110
Bài 37. Một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon X, Y mạch hở trong phân tử mỗi chất không quá một liên kết ba hay liên kết đôi. Số nguyên tử cacbon trong mỗi chất tối đa là 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp thu được 0,25 mol CO2 và 0,23 mol H2O. 2 hiđrocacbon X, Y không thể là 2 chất nào sau đây ?
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Bài 38. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X mạch hở thể khí với 1,92 gam O2 trong bình kín; rồi cho các chất sau phản ứng qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, dư; bình 2 đựng 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thu được 3 gam kết tủa. Khí duy nhất bay ra có thể tích 0,224 lít (27,3oC; 1,1 atm). Công thức phân tử của X là A. C3H8 hoặc C2H2 B. CH4 hoặc C3H4 C. C3H8 hoặc C3H4 D. CH4 hoặc C2H2
H Ơ
N
A. C5H12, C5H8 B. C7H14; C2H2 C. C5H10, C5H8 D. C6H14; C3H4
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bài 39. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X trong bình kín dung tích 10 lít bằng lượng không khí lấy gấp đôi lượng cần thiết. Sau phản ứng, làm lạnh bình về 0oC thấy áp suất bình là 1,948 atm. Mặt khác, khi hấp thụ lượng nước sinh ra bằng 25 ml dung dich H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) được dung dịch H2SO4 95,75%. Biết trong không khí chỉ có O2 và N2 với tỉ lệ thể tích 1:4, X không có đồng phân. Công thức phân tử của X là A. CH4 B. C2H4 C. C3H6 D. C2H2
C
ẤP
LỜI GIẢI CHI TIẾT
H
Ó
A
Câu 1: Đáp án A Nhận thấy ankin có công thức chung là CnH2n-2
Í-
3n − 1 to → n CO2 + (n-1) H2O O2 2
-L
CnH2n-2 +
TO
ÁN
→ nankin = nCO2 - nH2O = 0,525- 0,375 = 0,15 mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 2: Đáp án A Ta có nCO2 = nBaCO3 = 0,35 mol mdd giảm = mCaCO3 - mCO2 - mH2O → nH2O =
0,35.197 − 0,35.44 − 49, 05 = 0,25 mol 18
nankin = nCO2- nH2O = 0,1 mol → V= 2,24 lít. Câu 3: Đáp án C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C6H5 CH2CH3 + 4KMnO4 → C6H5COOK + CO2 + 3KOH + 4MnO2+ H2O
H Ơ
N
Câu 4: Đáp án B Khi đốt cháy 0,2 mol C2H2 sinh ra 0,4 mol CO2 và 0,2 mol H2O
Y
N
Vì Ca(OH)2 dư nên nCO2 = nCaCO3 = 0,4 mol
TP .Q
U
Có mCaCO3 -mCO2-mH2O = 0,4.100- 0,4.44- 0,2. 18 = 18,8 gam.
ẠO
Câu 5: Đáp án C Ta có nCO2 = 0,3 mol, nO2= 0,5 mol
Đ
Bảo toan nguyên tố O → nH2O = 0,5.2- 0,3.2 = 0,4 mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 6: Đáp án A Chú ý đề bài khối lượng bình không phải khối lượng dung dịch.
Ư N
G
→ C: H = 0,3 : 0,8 = 3: 8→ ankan X có công thức C3H8.
Vì nước vôi trong dư nên nCaCO3 = nCO2 = 0,2 mol
00
B
Có nH2O = nankan + nCO2 = 0,25 mol
10
mbình = mCO2 +mH2O = 0,2.44 + 0,25. 18 = 13,3 gam.
ẤP
2+
3
Câu 7: Đáp án B Vì Ba(OH)2 dư nên nBaCO3 = nCO2 = 0,04 mol
7,88 − 5, 22 − 0, 04.44 = 0,05 mol 18
A
C
→ mdd giảm = mBaCO3 - mCO2 - mH2O → nH2O =
H
Ó
Vì nH2O > nCO2 nên X là ankan có số mol : 0,05- 0,04= 0,01 mol
-L
Í-
→ V= 0,224 lít.
TO
ÁN
Câu 8: Đáp án B Tìm đc thằng C2H6 =>> số mol còn 2 thằng kia thì đặt là CxHy ==> ==>nCo2=nH20 rồi ra thôi
Có x+ y + z= 1,29 Luôn có nCO2- nH2O = x+ y = 0,59 → z= 0,7 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 9: Đáp án C Gọi số mol ankin, ankadien, anken lần lượt là x, y, z
Câu 10: Đáp án A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1 mol hhX gồm 3 hiđrocacbon kế tiếp + O2 → mbình tăng = 149,4 gam và mkhối lượng dung dịch giảm = 120,6 gam.
H Ơ
N
• Đặt nCO2 = x mol; nH2O = y mol.
N
Ta có: mbình tăng = mCO2 + mH2O = 44a + 18b = 149,4 (*)
TP .Q
U
Y
mbình giảm = mCaCO3 - (mCO2 + mH2O) → mCaCO3 = 120,6 + 149,4 = 270 gam → a = 2,7 mol. Từ (*) → b = 1,7 mol.
ẠO
nCO2 - nH2O = nhhX → ankin.
Đ
Ta có số C trung bình = 2,7 : 1 = 2,7.
Ư N
G
Vậy hhX gồm C2H2, C3H4 và C4H6
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 11: Đáp án A Ta có nCO2 = nBaCO3 = 29,55 : 197 = 0,15 mol.
B
Ta có: mgiảm = mBaCO3 - (mCO2 + mH2O) → mH2O = 29,55 - 0,15 x 44 - 19,35 = 3,6 gam → nH2O = 0,2 mol.
10
00
Ta có nCO2 < nH2O → ankan.
2+
3
nankan = 0,2 - 0,15 = 0,05 → số C trong X = 0,15 : 0,05 = 3 → C3H8
ẤP
Câu 12: Đáp án D MX = 22,5 → ankan là CH4 Gọi : nCH4 = x; số mol anken CnH2n = y
A
C
Khối lượng của X = 0,2 × 22,5 = 4,5
-L
Í-
H
Ó
x + y = 0, 2 Ta có hệ pt x + yn = 0, 3 16 x + 14 yn = 4, 5
TO
ÁN
→ x = 0,15; y = 0,05; yn = 0,15 → n = 3 → C3H6
Ỡ N
G
Câu 13: Đáp án A Giả sử hh sau có 30 lít CO2; 20 lít H2O và 50 lít O2 dư.
BỒ
ID Ư
Vì VCO2 > VH2O → ankin.
Ta có Vankin = VCO2 - VH2O = 30 - 20 = 10 lít. Ta có X có số C = 30 : 10 = 3 → X là C3H4. Theo BTNT O: VO2ban đầu = (2 x VCO2 + VH2O) : 2 = (2 x 30 + 20) : 2 = 40 lít.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ VO2 ban đầu = 40 + 50 = 90 lít.
N
H Ơ
10 = 10% 100
Y
→ %VC3 H 4 =
N
Vậy hh ban đầu gồm 10 lít C3H4 và 90 lít O2
TP .Q
U
Câu 14: Đáp án C m gam hh C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 + O2 → 0,8 mol CO2 + 1,2 mol H2O.
ẠO
Theo BTNT: m = mC + mH = 0,8 x 12 + 1,2 x 2 = 12 gam
G
Đ
Câu 15: Đáp án A hhX gồm nCnH2n + 2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol;
H
Ư N
Hiđrocacbon phản ứng vừa đủ với 0,025 mol Br2 có số mol (1,68 - 1,12)/22,4 = 0,025 mol → anken CmH2m 0,025 mol.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đốt cháy 0,05 mol CnH2n + 2; 0,025 mol CmH2m → 0,125 mol CO2 Số C trung bình = 0,125 : 0,075 ≈ 1,67 → Ankan là CH4.
10
2+
3
Câu 16: Đáp án B Ta có mX = 13,1 x 2 x 0,2 = 5,24 gam.
00
B
Ta có: nCO2 = 0,05 + 0,025m = 0,125 → m = 3 → C3H6
ẤP
Theo BTNT: mX = mC + mH
A
C
Mà nC = nCaCO3 = 38 : 100 = 0,38 mol → mH = 5,24 - 0,38 x 12 = 0,68 gam → nH2 = 0,34 mol.
H
Ó
Ta có mbình tăng = mCO2 + mH2O = 0,38 x 44 + 0,34 x 18 = 22,84 gam
-L
Í-
Câu 17: Đáp án A Giả sử có 1 mol xăng.
TO
ÁN
Đặt nC5H12 = x mol; nC6H14 = y mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
x + y = 1 x = 0, 6 Ta có hpt: 72 x + 86 y → x + y = 38,8.2 y = 0, 4
C5H12 + 8O2 → 5CO2 + 6H2O 0,6-----------4,8 C6H14 + 9,5O2 → 6CO2 + 7H2O
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0,4----------3,8
N
→ nO2 = 4,8 + 3,8 = 8,6 mol → nkhông khí = 8,6 x 5 = 43 mol.
Y
TP .Q
U
Câu 18: Đáp án A Vì số mol của ankan = số mol của ankin → Ta coi hhX ban đầu gồm các anken CnH2n.
N
H Ơ
Vậy Vxăng : Vkhông khí = 1 : 43
Ta có nCO2 = 0,3 + 0,1 = 0,4 mol.
ẠO
Theo BTNT: nC = nCO2 = 0,4 mol → nH = 2 x 0,4 = 0,8 mol.
G
Đ
→ m = mC + mH = 0,4 x 12 + 0,8 x 1 = 5,6 gam
H
Ư N
Câu 19: Đáp án A Đặt CTC của hhX là C4Hx
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ta có MX = 54 → x = 6 → C4H6 C4H6 + 5,5O2 → 4CO2 + 3H2O
10 3
Câu 20: Đáp án B hhX gồm C3H6, C2H6, C4H6 và C4H6
00
B
→ nCO2 = 0,03 x 5,5/3 = 0,055 mol → V = 0,055 x 22,4 = 1,232 lít
ẤP
2+
Đặt CTC của hhX là CxH6.
C
Mà MX = 0,75 x 64 = 48 → x = 3,5 → C3,5H6.
Ó
A
C3,5H6 + 5O2 → 3,5CO2 + 3H2O
Í-
H
→ nCO2 = 0,02 x 3,5 = 0,07 mol → nCaCO3 = 0,07 mol → m = 0,07 x 100 = 7 gam
ÁN
-L
Câu 21: Đáp án A Ta có VH2O = 1100 - 650 = 450 cm3.
TO
VCO2 = 650 - 200 = 450 cm3.
Ỡ N
G
Vì VCO2 = VH2O → anken.
BỒ
ID Ư
CnH2n + (1,5n)O2 → nCO2 + nH2O VO2 dư + N2 dư = 200 cm3 => VX + VO2phản ứng = 825 cm3 → VX + 1,5n x VX = 825 → nVX = 450 → VX = 150 → n = 3 → C3H6 Câu 22: Đáp án A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1m3 khí thiên nhiên chứa 0,809 m3 CH4; 0,068 m3 C2H6; 0,027 m3 C3H8; 0,016 m3 C4H10; 0,079 m3 N2 và 0,001 m3 CO2
H Ơ
N
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
N
0,809------1,618
TP .Q
U
Y
C2H6 + 3,5O2 → 2CO2 + 3H2O 0,068------0,238
ẠO
C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O
Đ
0,027------0,135
Ư N
G
C4H10 + 6,5O2 → 4CO2 + 5H2O
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
0,016------0,104
TR ẦN
→ ∑VO2 = 1,618 + 0,238 + 0,135 + 0,104 = 2,095 m3 → Vkhông khí = 2,095 x 5 = 10,475 m3
10
00
B
Câu 23: Đáp án B nCO2 = 4 : 100 = 0,04 mol.
2+
C
Vì nH2O > nCO2 → X là ankan.
ẤP
→ nH2O = 0,864 : 18 = 0,048 mol.
3
mbình giảm = mCaCO3 - (mCO2 + mH2O) → mH2O = 4 - 0,04 x 44 - 1,376 = 0,864 gam
Ó
A
nankan = 0,048 - 0,04 = 0,008 mol → số C trong X = 0,04 : 0,008 = 5 → C5H12
-L
Í-
H
Câu 24: Đáp án A 0,15 mol hh C2H4 và C3H6 + KMnO4 dư
ÁN
Đặt CTC của hai anken là CnH2n
TO
3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
→ nMnO2 = 0,15 : 3 x 2 = 0,1 mol → m = 0,1 x 87 = 8,7 gam
Câu 25: Đáp án B 3C3H6 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C3H6(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH 0,25---------------------------------------0,25 → mC3H6(OH)2 = 0,25 x 76 = 19 gam
Câu 26: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Giả sử: mddKMnO4 = 158( g ) ⇒ nKMnO4 = nMnO2 +
158.0,316 = 0,316 158
H Ơ
N
3Cn H 2 n + 2 KMnO4 + 4 H 2O = 3Cn H 2 n (OH )2 + 2 KOH + 2MnO2
N
nC2 H 4 = a; nC3 H 6 = b
Y
0, 316.3 = 0, 474(1) 2 Khối lượng dung dịch sau phản ứng: m = 28a + 42b + 158 − 0, 316.87 = 28a + 42b + 130, 508
TP .Q
U
⇒ a+b =
ẠO
62a = 0, 06906(2) 28a + 42b + 130,508 (1), (2) ⇒ a = 0,165; b = 0,309 0, 309.42 %C3 H 6 = .100 = 73, 75% 28.0,165 + 42.0,309
Câu 27: Đáp án B 0,15 mol hhX + O2 → 0,4 mol CO2 + 0,45 mol H2O
00
B
Ta có: nH2O - nCO2 = nhhX → B là anken.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
%C2 H 4 (OH )2 =
10
0,15 mol hhX + KMnO4 dư → 0,05 mol khí thoát ra.
2+
3
→ nanken = 0,15 - 0,05 = 0,1 mol.
ẤP
3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → CnH2n(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH
A
C
0,1----------0,2/3
H
Ó
→ VKMnO4 = 0,2/3 : 2/3 = 0,1 lít
-L
Í-
Câu 28: Đáp án B 0,1 mol C6H5-CH3
o
TO
ÁN
t → C6H5COOK + 2MnO2↓ + KOH + H2O C6H5-CH3 + 2KMnO4
G
0,1------------------0,2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
→ VKMnO4 = 0,2 : 1 = 0,2 lít
Câu 29: Đáp án A Nhận thấy hợp phần CH3 không thay đổi số oxi hóa. Quá trình oxi hóa: C0 + C-1 → C+3 + C+4 + 8e Quá trình khử: Mn+7 + 3e → Mn+4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phương trình phản ứng: 3CH3-C≡CH + 8KMnO4 + H2O → 3CH3COOH + 8MnO2 +3K2CO3 + 2KOH.
H Ơ
N
→ Tổng hệ số cân bằng của phương trình = 3 + 8 + 1 + 3 + 8 + 3 + 2 = 28
Y
N
Câu 30: Đáp án B KMnO4 + C6H5 -CH=CH2 + H2SO4 → MnSO4 + C6 H5COOH + CO2 + K2SO4 + H2 O
TP .Q
U
Quá trình oxi hóa C-1 + C-2 → C+3 + C+4 + 10e Quá trình khử: Mn+7 +5e → Mn+2
Đ
ẠO
PT:2KMnO4 + C6H5 -CH=CH2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + C6H5COOH + CO2 + K2SO4 + 4H2O
Ư N
G
→ Tổng hệ số của phương trình là 2 + 1 + 3 + 2 + 1 + 1 + 1 + 4 = 15 → Chọn B.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Chú ý hợp chất có chứa liên kết đôi khi tham gia phản ứng oxi hóa khử trong KMnO4 /H2SO4 thì liên kết đôi bị phá vỡ hình hợp chất có chức COOH hoặc CO2.
00
Quá trình oxi hóa C-1 + C-2 → C+3 + C+4 + 10e
B
Câu 31: Đáp án B KMnO4 + C6H5 -CH=CH2 + H2SO4 → MnSO4 + C6 H5COOH + CO2 + K2SO4 + H2 O
3
10
Quá trình khử: Mn+7 +5e → Mn+2
ẤP
2+
PT:2KMnO4 + C6H5 -CH=CH2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + C6H5COOH + CO2 + K2SO4 + 4H2O
C
→ Tổng hệ số của phương trình là 2 + 1 + 3 + 2 + 1 + 1 + 1 + 4 = 15 → Chọn B.
Í-
H
Ó
A
Chú ý hợp chất có chứa liên kết đôi khi tham gia phản ứng oxi hóa khử trong KMnO4 /H2SO4 thì liên kết đôi bị phá vỡ hình hợp chất có chức COOH hoặc CO2.
ÁN
-L
Câu 32: Đáp án B 3C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C6H5-CH(OH)-CH2OH + 2MnO2↓ + 2KOH
TO
→ Tổng hệ số của các chất khi cân bằng = 3 + 2 + 4 + 3 + 2 + 2 = 16
Ỡ N
G
Câu 33: Đáp án C 5 × | 2C-3 → 2C+3 + 12e
BỒ
ID Ư
12 × | Mn+7 + 5e → M+2
5C6H4(CH3)2 + 12KMnO4 + 18H2SO4 → 5C6H4(COOH)2 + 12MnSO4 + 6K2SO4 + 28H2O
→ Tổng hệ số các chất khi cân bằng = 5 + 12 + 18 + 5 + 12 + 6 + 28 = 86 Câu 34: Đáp án C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
N
..................0.04..........0.04
H Ơ
Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
Y
N
..................0.1...............0....
TP .Q
U
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O .....0,05................................
Ư N
G
mkết tủa = mCaCO3 + mBaCO3 → nBaCO3 = (18,85 - 0,09 x 100)/197 = 0,05 mol.
Đ
ẠO
nCa(OH)2 = 0,09 mol;
H
→ nCO2 = 0,09 + 0,05 = 0,14 mol.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ 3,78 = 0,14 x 44 + mH2O - 0,04 x 100 → mH2O = 1,62 gam → nH2O = 0,09 mol. dX/H2 < 20 → X < 40 → số C trung bình ≤ 3,3.
10
nCO2 nC 0,14 x = → = → 5n = 14k - 14. 2 x + 2 − 2k 0,09.2 nH 2.nH 2O
ẤP
k nguyên → k = 2 là thỏa mãn
2+
3
Ta có:
00
B
Đặt CTC của 2 R-H là CxH2x + 2 - 2k (trong đó x là giá trị trung bình của số C)
Ó
A
C
Câu 35: Đáp án C 0,015 mol CnH2n - 2 + O2 → CO2
Í-
H
CO2 + 0,06 mol Ba(OH)2 → 0,045 mol BaCO3
-L
• TH1: Ba(OH)2 dư → nCO2 = nBaCO3 = 0,045 mol.
ÁN
→ Số C trong X = 0,045 : 0,015 = 3 → C3H4 → loại vì X liên hợp.
TO
• TH2: Ba(OH)2 vừa đủ
Ỡ N
G
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
BỒ
ID Ư
0,06---------0,06--------0,06 BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (*)
nBaCO3phản ứng = 0,06 - 0,045 = 0,015 mol → ∑nCO2 = 0,06 + 0,015 = 0,075 mol
→ Số C trong X = 0,075 : 0,015 = 5 → C5H8
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Câu 36: Đáp án B 0,025 mol hh gồm 2 hiđrocacbon X, Y + O2 → 0,1 mol CO2 + 0,10625 mol H2O
H Ơ
• Ta có số C trung bình trong X = 0,1 : 0,025 = 4.
Y
N
Vì nH2O - nCO2 < nhhX
TP .Q
U
→ Trong X gồm ankan C4H10 và một hiđrocacbon không no. → MX + MY < 2 x MC4H10 = 2 x 58 = 116.
G H
www.daykemquynhon.ucoz.com
Vì nH2O > nCO2 → hh có một ankin.
Ư N
Câu 37: Đáp án D 0,05 mol hh X, Y + O2 → 0,25 mol CO2 và 0,23 mol H2O
Đ
ẠO
→ Tổng số mol của X,Y không thể là 116
B
00
x + y = 0, 05 x = 0, 03 → Ta có hpt: y = 0, 25 − 0, 23 = 0, 02 y = 0, 02
TR ẦN
• TH1: hh gồm 1 anken x mol và 1 ankin y mol
3
10
hhX gồm CnH2n - 2 0,02 mol và CmH2m 0,03 mol.
2+
Ta có: 0,02n + 0,03m = 0,25
C
ẤP
Thử 2TH: C7H14 và C2H2 hoặc C5H12 và C5H8 đều thỏa mãn.
Ó
A
• TH2: hh gồm CnH2n + 2 x mol và CmH2m - 2 y mol.
-L
Í-
H
x + y = 0, 05 x = 0, 015 Ta có hpt: → x − y = −0, 02 y = 0, 035
ÁN
Ta có 0,015n + 0,035m = 0,25 → 7n + 3m = 50.
TO
Nếu n = 5 → m = 5 → Cặp C5H12 và C5H8 thỏa mãn.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Nếu n = 6 → m = 2,67 → Cặp C6H14 và C3H4 không thỏa mãn
Câu 38: Đáp án A Khí bay ra sau khi đi qua bình 1 và bình 2 chính là O2 dư
nO2 du =
0, 224.1,1 = 0, 01mol → nO2phản ứng = 0,06 - 0,01 = 0,05 mol. 0, 082.(273 + 27,3)
• TH1: Ca(OH)2 dư
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol.
H Ơ
N
Theo BTNT: nH2O = 2 x nO2 - 2 x nCO2 = 2 x 0,05 - 2 x 0,03 = 0,04 mol.
N
nCO2 < nH2O → ankan.
TP .Q
U
Y
nankan = 0,04 - 0,03 = 0,01 mol → Số C trong X = 0,03 : 0,01 = 3 → C3H8. • TH2: CO2 dư
ẠO
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Đ
0,035--------0,035
Ư N
G
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (*)
H
→ ∑nCO2 = 0,035 + 0,005 = 0,04 mol.
B
Theo BTNT: nH2O = 2 x 0,05 - 2 x 0,04 = 0,02 mol.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ta có nCaCO3 phản ứng (*) = 0,035 - 0,03 = 0,005 mol.
10
00
Ta có nCO2 > nH2O → ankin.
2+
3
nankin = 0,04 - 0,02 = 0,02 mol → Số C trong X = 0,04 : 0,02 = 2 → C2H2
Câu 39: Đáp án B
ẤP
1,948.10 = 0,87mol 0, 082.273
A
C
Số mol khí sau phản ứng:
H
Ó
Gọi khối lượng nước là a gam.
ÁN
-L
Í-
25.98.1,84 95, 75 100 Ta có: = → a = 1,08 gam → nH2O = 0,06 mol. 46 + a 100
Ỡ N
G
TO
y y C x H y + ( x + )O2 → xCO2 + H 2O 4 2
Vì lượng không khí dùng gấp đôi nên số mol khí sau phản ứng là
BỒ
ID Ư
b--------(x + y/4)b--------xb----------yb/2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
y 9b( x + 4 ) + bx = 0,87(1) yb = 0, 06(2) 2
TP .Q
U
Y
y 9b( x + ) + bx 0,87 x 0, 6 1 4 Lấy (1) : (2) → = → = = 0,12 yb y 1, 2 2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
→ (CH2)n chỉ có n = 2 thì chất A không có đồng phân → C2H4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Tổng hợp đại cương hữu cơ, hidrocacbon đề 1
N
H Ơ
N
Câu 1: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
TP .Q
U
Y
Câu 2: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 3: Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là A. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n. B. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2-)n D. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n .
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 4: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C2H4 -> CH2Cl–CH2Cl -> C2H3Cl -> PVC. Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là: A. 280 kg. B. 1792 kg. C. 2800 kg. D. 179,2 kg.
2+
3
10
00
Câu 5: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 6: Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2; CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3. Số chất có đồng phân hình học là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 7: Một hỗn hợp X gồm 2 aren A, R đều có M < 120, tỉ khối của X đối với C 2H6 là 3,067. CTPT và số đồng phân của A và R là A. C6H6 (1 đồng phân) ; C7H8 (1 đồng phân). B. C7H8 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân). C. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (2 đồng phân). D. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 8: Một hợp chất hữu cơ A có M = 74. Đốt cháy A bằng oxi thu được khí CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Câu 9: Hỗn hợp A gồm hiđro và các hiđrocacbon no, chưa no. Cho A vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp B. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B. B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp A luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp B. C. Số mol A - Số mol B = Số mol H2 tham gia phản ứng. D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp B.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là: A. C2H4O B. C3H6O C. C4H8O D. C5H10O
2+
3
10
00
B
Câu 11: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ? A. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng. B. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. C. X có thể trùng hợp thành PS. D. X tan tốt trong nước.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 13: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là: A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam.
Câu 14: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là: A. 20
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y
ẠO
TP .Q
U
Câu 15: Cho 10 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H2 tác dụng với 10 lít H2 (Ni, to). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Thể tích của CH4 và C2H2 trước phản ứng là A. 2 lít và 8 lít. B. 3 lít và 7 lít. C. 8 lít và 2 lít. D. 2,5 lít và 7,5 lít
H Ơ
N
B. 40 C. 30 D. 10
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 16: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon ở thể khí trong điều kiện thường, khi phân huỷ mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra C và H2, thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải là dồng phân. CTPT của 3 chất là A. C2H6 ,C3H6 C4H6. B. C2H2 ,C3H4 C4H6. C. CH4 ,C2H4 C3H4. D. CH4 ,C2H6 C3H8.
A
C
ẤP
2+
3
10
00
Câu 17: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C3H4 ; 0,2 mol C2H4 ; 0,35 mol H2 với bột Ni xúc tác được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy thoát ra 6,72 l hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12. Bình đựng dung dịch KMnO4 tăng số gam là: A. 17,2. B. 9,6. C. 7,2. D. 3,1
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 18: Cho 100 ml benzen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Hiệu suất brom hóa đạt là A. 67,6%. B. 73,49%. C. 85,3%. D. 65,35%
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 19: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 83,33%.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của A là: A. C5H5N. B. C6H9N. C. C7H9N D. C6H7N.
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 21: Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là: A. 13,52 tấn. B. 10,6 tấn. C. 13,25 tấn. D. 8,48 tấn.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam hợp chất A sinh ra 0,3318 gam CO2 và 0,2714 gam H2O. Đun nóng 0,3682 gam chất A với vôi tôi xút để chuyển tất cả nitơ trong A thành amoniac, rồi dẫn khí NH3 vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Để trung hoà axit còn dư sau khi tác dụng với NH3 cần dùng 7,7 ml dung dịch NaOH 1M. Biết MA= 60. Công thức phân tử của A là: A. CH4ON2 B. C2H7N C. C3H9N D. CH4ON Câu 23: Phân tích 0,31gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2. Mặt khác, nếu phân tích 0,31 gam X để toàn bộ N trong X chuyển thành NH3 rồi dẫn NH3 vừa tạo thành vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M thì phần axit dư được trung hòa bởi 50 ml dung dịch NaOH 1,4M. Biết 1 lít hơi chất X (đktc) nặng 1,38 gam. CTPT của X là: A. CH5N. B. C2H5N2. C. C2H5N. D. CH6N.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của A là: A. C2H5O2N B. C3H5O2N C. C3H7O2N D. C2H7O2N Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO2, 0,09 gam H2O. Mặt khác khi xác định clo trong hợp chất đó bằng dung dịch AgNO3 người ta thu được
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
1,435 gam AgCl. Tỉ khối hơi của hợp chất so với hiđro bằng 42,5. Công thức phân tử của hợp chất là: A. CH3Cl B. C2H5Cl C. CH2Cl2 D. C2H4Cl2
TR ẦN
LỜI GIẢI CHI TIẾT
00
B
Câu 1: Đáp án : D
3
10
+) Mạch thẳng có 5:
2+
pentadien-1,2
C
ẤP
pentadien-1,3 ( cis-trans)
Ó
A
pentadien-1,4
Í-
H
pentadien-2,3
-L
+) Mạch nhánh có 2:
ÁN
2-metyl-buta-1,3-dien
TO
3-metyl-buta-1,2-dien
Ỡ N
G
pentadien 1,3 có đồng phân cis - trans
BỒ
ID Ư
Câu 2: Đáp án : B Có 3 đồng phân là: penta-1,3-dien ( cis-trans) 2-metyl-buta-1,3-dien
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Câu 3: Đáp án : A
H Ơ
Được cấu tạo từ đivỉnyl và Stiren => ghép 2 công thức phân tử lại
U
Y
N
=> (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n.
TP .Q
Câu 4: Đáp án : C
ẠO
n -(-CH2-CH(Cl)-)- =80000 mol
Đ
C2H4→CH2Cl−CH2Cl→C2H3Cl→ -(-CH2-CH(Cl)-)-
Ư N
G
80000 mol
TR ẦN
=> n ban đầu=100000 mol m C2H4 = 100000*28 = 2800kg
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
80%= (80000/n)*100%
00
B
Câu 5: Đáp án : C
3
10
Chỉ có 1 đồng phân duy nhất mạch thẳng và có nối 3 ở đầu mạch
ẤP
2+
Câu 6: Đáp án : D
CH3CH=CHCH3
Ó
A
CH2=CHCH=CHCH2CH3;
C
Các chất có đồng phân hình học là
-L
Í-
H
CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2
ÁN
Câu 7: Đáp án : D
TO
Theo bài ra, ta có Mx = 92 => A và R phải có 1 chất có M > 92 và 1 chất < 92
Ỡ N
G
=> Đáp án D hoặc B
BỒ
ID Ư
Lại có C8H10 có 4 đồng phân
Câu 8: Đáp án : C Gọi công thức của A có dạng CxHyOz Với z = 0, không có công thức thỏa mãn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
z = 1 => C4H10O
N
z = 2 => C2H5COOH
Y U
TP .Q
Câu 9: Đáp án : D Vì trong A có Hidro và các hidrocacbon chưa no nên sau phản ứng chắc chắn M trung bình phải thay đối, do đó phát biểu "Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp B." là sai
N
H Ơ
z = 3 => OHC-COOH
Đ
ẠO
Câu 10: Đáp án : B
Ư N
G
Đặt nCO2 = nH2O = x; bảo toàn khối lượng => X = 0,3 mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Bảo toàn C và H => nO = 0,1; Tỉ lệ C:H:O = 3 : 6 : 1
Câu 11: Đáp án : D
B
Phương trình:
10
00
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O --0-5oC--> 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
ẤP
=> V = 0,04*3/2*22,4 = 1,344 (l)
2+
3
nKMnO4 = 0,2*0,2 = 0,04 (mol)
Ó
A
C
Câu 12: Đáp án : A
Í-
H
Ta có nC/nH = nCO2/2nH2O = 1,75/2 = 7/8
-L
lại có MX = 5,06/(1,76/32) = 92(g)
ÁN
=> X là C7H8 (toluen)
TO
C7H8 thuộc dãy đồng đẳng benzen, không tan trong nước, không làm mất màu dung dịch
Ỡ N
G
Br2, không trùng hợp thành PS, làm mất màu KMnO4 theo PT:
BỒ
ID Ư
C6H5-CH3 + 2KMnO4 => C6H5-COOK + 2MnO2 + KOH + H2O Câu 13: Đáp án : B Gọi công thức chung của C3H8, C3H6, C3H4 là C3Hy ta có: M X = 21,2.2 = 42,4 = 12.3 + y → y = 6,4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phản ứng:
N
H Ơ
N
C3Hy → 3CO2 + y/2 H2O
U
Y
0,1 0,3 0,1.0,5y¯
TP .Q
=> mCO2 + mH2O = 0,3.44 + 0,1.0,5.6,4.18 = 18,96 (g)
ẠO
Câu 14: Đáp án : B
Đ
Gọi MX là phân tử của X. PTK của Z = MX + 28 = 2 MX
Ư N
G
--> MX = 28, X là C2H4.
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
--> Y là C3H6 và Z là C4H8.
TR ẦN
0,1 mol Z khi đốt thu 0,4 mol CO2 và khi hấp thụ vào Ca(OH)2 dư thu 0,4 mol CaCO3
B
nặng 40 gam
10
00
Câu 15: Đáp án : C
3
Ta có Cùng điều kiện -> Quy số lít về số mol.n(hh ban đầu) = 20 mol; n(hh sau) = 16 lít
ẤP
2+
=> H2 phản ứng mất 4 lít => C2H2 có 2 lít và CH4 có 8 lít
A
C
Câu 16: Đáp án : A
Í-
H
Ó
Thể tích H2 gấp 3 lần hidrocacbon => cả 3 hidrocacbon đều có 6C, lại không phải đồng phân
ÁN
-L
Câu 17: Đáp án : D
TO
m X = 10.3 g
G
n Z = 0.3 mol và M Z = 12 x 2 = 24
BỒ
ID Ư
Ỡ N
=> m Z = 0.3 x 24 = 7.2 g => m KMnO4 tăng = m khí bị giữ lại = 10.3 - 7.2 = 3.1 g
Câu 18: Đáp án : A Ta có n benzen = 1,127mol; n brom benzen = 0,76
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
=> hiệu suất = 0,76 : 1,127 = 67,6%
H Ơ
N
Câu 19: Đáp án : B
Y
N
Ta có: n stiren = 0,1 mol
TP .Q
U
n I2 = 1,27/254 = 0,005 mol => n Br2 dư = 0,005 mol
ẠO
=> n Br2 phản ứng (cộng với stiren)= 0,2x0,15-0,005 = 0,025mol
G
Đ
=> n stiren dư = 0,025
H
Ư N
=> Hiệu suất = (0,1-0,025)/0,1= 75%
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 20: Đáp án : C
B
mC=1.26
00
mH=0.135
3
10
mN=0.21
C
x: y : z = 0.105 :0.135 : 0.015
ẤP
2+
-> không có oxi gọi CTHH của X là CxHyNz
Ó
A
->x:y : z = 7 : 9 : 1
-L
Í-
H
->C7H9N ( 0.03 mol theo 3.21g)
ÁN
Câu 21: Đáp án : C
TO
Ta có m polistiren = m stiren
Ỡ N
G
m etylbenzen cần dùng = m stiren cần dùng x M etylbenzen / M stiren
BỒ
ID Ư
=> m etylbenzen cần dùng = (10,4x100/80) x 106 / 104 = 13,25 tấn
Câu 22: Đáp án : A Tính mN trong 0,3682 gam A 2NH3+H2SO4→(NH)2SO4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
nH2SO4=0,02×0,5=0,01 mol
H Ơ
0,0077 0,00385
N
mol
N
nH2SO4dư:2NaOH+H2SO4 → Na2SO4+2H2O
U
Y
nH2SO4 dùng để trung hòa NH3=0,01−0,00385=0,00615 mol
TP .Q
nNH3=0,00615×2=0,0123 mol
ẠO
Nếu đun nóng 0,4524 gam A với NaOH thì lượng NH3 thu được sẽ là :
Đ
0,03682 gam A cho 0,0123 mol NH3
Ư N
mH=0,03g;
H
mC=0,09 gam;
G
0,4524 gam A cho x mol NH3→x=0,015 mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
mN=0,015×14=0,21 gam
mO=0,4524−(0,21+0,09+0,03)=0,1224 gam
00
B
nC:nH:nO:nN= =0,0075:0,03:0,0075:0,015=1:4:1:2
10
=> A có công thức phân tử : (CH4ON2)n≈60 → n=1
ẤP
2+
3
=> A là : CH4ON2 hay (NH2)2CO : Phân urê.
-L
Í-
H
Ó
nOH=0,07 ; nH+=0,08
A
C
Câu 23: Đáp án : A
ÁN
NH3 +H+ -> NH4+
TO
0,01<-0,01 mN =0,01 x 14=0,14
G
mC =0,44x12/44=0,12
BỒ
ID Ư
Ỡ N
mH= 0,31-0,26=0,05 CxHyNz =. x:y:z=(0,12/12): (0,05/1):(0,14:14) = 1:5:1
CTDGN : (CH5N)n MX= 1,38 x 22,4=31 12n+ 5n+ 14n=31 => n=1 chất là CH5N => CH3NH2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 24: Đáp án : C
H Ơ
N
Khí thoát ra là N2, m tăng = m CO2 +m H20 ; ta có:
N
n CO2= 0.36 mol =>n C= 0.36mol
U
Y
m H20= 23.4- mCO2= 23.4-15.84
TP .Q
=>nH20 =0.42 mol => nH= 0.84 mol
ẠO
n N2= 0.06 MOL=>n N= 0.12 mol
Đ
n O= nO(CO2)+ nO(H20)=1.14 mol
Ư N
G
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
H
n O(A)+ nO(O2)= nO(H20)+ nO(CO2)
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
=>nO(A)= 1.14- (2*10.08/22.4)=0.24mol Gọi CTĐG I là: CxHyNzOt
00
B
x:y:z:t= 0.36:0.84:0.12:0.24=3:7:1:2
3
10
=>ctpt (C3H7NO2)n
2+
mA = m CO2 + m H20 +mN2 -m O2 =m tăng + m N2- mO2= 10.68g
C
ẤP
=>M(A)= 10.68/0.12=89
Ó
A
=>n=1
-L
Í-
H
=> CTPT của A là: C3H7NO2 Câu 25: Đáp án : C
ÁN
Ta có nCO2 = 0,005; nH2O = 0,005
TO
=> C:H = 1:2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
nCl = 0,01, Mx = 85
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Tổng hợp đại cương hữu cơ, hidrocacbon đề 2
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy X được nCO2 = nH2O. X có thể gồm A. 1xicloankan + anken. B. 1ankan + 1ankin. C. 2 anken. D. A hoặc B hoặc C.
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 2: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ? A. Ag2C2. B. CH4. C. Al4C3. D. CaC2.
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 3: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 8 B. 5 C. 7 D. 6
A
C
ẤP
2+
3
10
Câu 4: Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là: A. propen B. propan C. ispropen D. xicloropan
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 5: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 6: Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ? A. 3-Metylbut-1-en. B. 2-Metylbut-1en. C. 3-Metylbut-2-en. D. 2-Metylbut-2-en.
Câu 7: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là: A. CnHn, n ≥ 2. B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên).
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
C. CnH2n-2, n≥ 2. D. Tất cả đều sai.
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 8: Tính chất nào không phải của toluen ? A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với Cl2 (as). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, to. D. Tác dụng với dung dịch Br2.
Đ G Ư N
H TR ẦN
00
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 10: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ A. benzen B. metyl benzen. C. vinyl benzen. D. p-xilen.
ẠO
Câu 9: Benzen ->A -> o-brom-nitrobenzen. Công thức của A là: A. nitrobenzen B. brombenzen C. aminobenzen D. o-đibrombenzen.
A
C
ẤP
2+
3
10
Câu 11: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m - . Vậy -X là những nhóm thế nào ? A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 12: Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230 gam rượu etylic với H2SO4 đậm đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là: A. 56 gam. B. 84 gam. C. 196 gam. D. 350 gam.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 13: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 2MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được một lượng kết tủa là: A. 19,7 gam. B. 39,4 gam. C. 59,1 gam. D. 9,85 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 4,48 l CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là: A. C2H4 và C4H8. B. C2H2 và C4H6 C. C3H4 và C5H8. D. CH4 và C3H8.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 15: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan D. 2-đimetylpropan.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là: A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 17: A có công thức phân tử là C 8H8, tác dụng với dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với: A. 4 mol H2; 1 mol brom. B. 3 mol H2; 1 mol brom. C. 3 mol H2; 3 mol brom. D. 4 mol H2; 4 mol brom
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 18: Đốt cháy hết 9,18 gam A, B là 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A. C6H6 ; C7H8 B. C8H10 ; C9H12. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 19: Đốt 0,13 gam mỗi chất A và B đều cùng thu được 0,01 mol CO2 và 0,09 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với B là 3; tỉ khối hơi của B so với H2 là 13. Công thức của A và B lần lượt là: A. C2H2 và C6H6. B. C6H6 và C2H2. C. C2H2 và C4H4. D. C6H6 và C8H8.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 -> C2H2 -> C2H3Cl -> PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224 B. 448 C. 286,7. D. 358,4.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 21: Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH dư. Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam còn bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của hợp chất X là: A. C6H6N2 B. C6H7N C. C6H9N D. C5H7N
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 22: Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Thiết lập công thức phân tử của ankan A. A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 23: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 24: Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và hiđro có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,425. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,8. Cho Y đi qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên bao nhiêu gam ? A. 8 B. 16 C. 0 D. Không tính được.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
TP .Q
U
Câu 25: Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịc AgNO3 trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam. Thể tích (đktc) hỗn hợp A lần lượt là: A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít. B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít. C. 2,016; 0,896 lít; 1,12 lít. D. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Đ
ẠO
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Ư N
G
Câu 1: Đáp án : D
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
ý A và C đương nhiên thỏa mãn vì đều có công thức dạng CnH2n, ý B thỏa mãn nếu số mol 2 chất bằng nhau và có cùng số C...
Câu 2: Đáp án : C
3
10
CH4 đốt cháy ở 1500 độ C, xúc tác => C2H2
00
B
Ag2C2 + HCl -> C2H2
C
ẤP
Câu 3: Đáp án : C
2+
CaC2 + H2O thu được C2H2
Ó
A
Công thức cấu tạo của isopen là CH2 = C(CH3) - CH = CH2
Í-
H
Isopren có thể cộng 1:2, cộng 1:4, cộng 3:4 => 6 sp, thêm 1 sp có đồng phân cis-trans
ÁN
-L
Câu 4: Đáp án : D
TO
Dựa vào CTPT, X có thể là anken hoặc xicloankan, tuy nhiên X tác dụng với HBr chỉ thu được 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
=> chỉ có xicloropan thỏa mãn
Câu 5: Đáp án : C
Có 8 đồng phân là: 1. propylbenzen
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2. isopropylbenzen
N
3. 1-etyl-2-metylbenzen
N
H Ơ
4. 1-etyl-3-metylbenzen
U
Y
5. 1-etyl-4-metylbenzen
TP .Q
6. 1,2,3-trimetylbenzen
ẠO
7. 1,3,5-trimetylbenzen
G
Đ
8. 1,2,4-trimetylbenzen
H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Theo quy tắc zai-xep => ưu tiên tách nước ở cacbon bậc 2
Ư N
Câu 6: Đáp án : D
B
=> 2-Metylbut-2-en.
10
00
Câu 7: Đáp án : B
3
Đặt công thức là CxHy
ẤP
2+
nH2O > nCO2
A
C
=> y > 2x, mà số H phải chẵn nên CTPT là CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên).
H
Ó
Câu 8: Đáp án : D
ÁN
-L
Í-
toluen không tác dụng với brom
TO
Câu 9: Đáp án : B
Ỡ N
G
Vì brom ở vị trí o nên phải cho brom tác dụng với benzen trước
BỒ
ID Ư
Câu 10: Đáp án : B
Điều chế TNT: C6H5CH3 + 3HNO3 ------> C6H2(CH3)(NO2)3 + 3H2O (2,4,6 trinitro toluen) xt H2SO4 đặc
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 11: Đáp án : D
H Ơ
N
X phải là nhóm hút e như -NO2, -COOH, -SO3H.
N
Câu 12: Đáp án : A
U
Y
Số mol rượu là 230 : 46 = 5 mol
TP .Q
Vì hiệu suất 40% => n etilen = 2 => m = 56 gam.
ẠO
Câu 13: Đáp án : A
Đ
Gọi MX là phân tử của X. PTK của Z = MX + 28 = 2 MX
Ư N
G
--> MX = 28, X là C2H4.
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
--> Y là C3H6 và Z là C4H8.
TR ẦN
0,1 mol Y khi đốt thu 0,3 mol CO2 và khi hấp thụ vào 0,2 mol Ba(OH)2
00
B
=> nOH = 0,4 => thu được 0,1 mol kết tủa
ẤP
Ta có nH2O > nCO2 => ankan
2+
3
Ta có nCuO = 0,2 mol, nH2O = 0,3 mol
10
Câu 14: Đáp án : D
A
C
Viết pt đốt cháy dễ dàng tìm được n trung bình = 2
Í-
H
Ó
=> CH4 và C3H8.
ÁN
-L
Câu 15: Đáp án : C
TO
Dễ thấy công thức của ankan đó là C-C-C-C-C
Ỡ N
G
Câu 16: Đáp án : C
BỒ
ID Ư
Vì nCO2 = nH2O nên n ankan = n ankin => nCH4 chiếm một nửa thể tích
Câu 17: Đáp án : A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Công thức của A là C6H5-CH=CH2, có 1 nối đôi nên tác dụng được với 1 mol brom, cộng được 4 mol H2 (3 nối đôi trong vòng)
N
Câu 18: Đáp án : B
U
Y
nCO2 = 0,69 mol => nC = 0,69 => nH = 9,18 - 0,69 . 12 = 0,9
TP .Q
Đặt công thức chung của A và B là CnH2n - 6, ta có:
ẠO
n / (2n - 6) = 0,69/0,9 => n = 8,625
Đ
=> 2 hidocacbon đó là C8H10 ; C9H12
Ư N
G
Câu 19: Đáp án : B
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Vì tỉ khối của A so với B là 3 nên loại C và D.
00
B
Câu 20: Đáp án : B
TR ẦN
Lại có tỉ khối của B so vs H2 là 13 => B là C2H2
10
Ta chỉ quan tâm tới chất đầu và chất cuối (vì bài cho hiệu suất cả quá trình)
2+
3
2CH4 --->C2H2 -----> C2H3Cl ----> PVC
ẤP
mPVC.2.100.100.22, 4 = 448 lít 62, 5.80.50
Í-
H
Câu 21: Đáp án : B
Ó
A
C
Vkhí =
-L
Từ dữ kiện đề bài ta tính được %H = 7,64% ; %C = 77.37%; %N = 15.05%
TO
ÁN
=> Công thức phân tử C6H7N
Ỡ N
G
Câu 22: Đáp án : B
BỒ
ID Ư
CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 -> nCO2 + (n+1)H2O Coi ban đầu n ankan=1 -> nO2=4 -> n (khí ban đầu)=5. Sau phản ứng có nO2 dư=4-(3n+1)/2; nCO2=n; -> n(khí sau)=3,5-0,5n. n(ban đầu)/n(sau)=p(ban đầu)/p(sau) -> 5/(3.5-0,5n)=2 -> n=2.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
-> ankan C2H6.
H Ơ
N
Câu 23: Đáp án : C
Y
N
Đặt: A là hidrocacbon ko no, B là hidrocacbon no
TP .Q
U
V A = 1.68 - 1.12 = 0.56 (l) -> nA = 0.025mol V B = 1.12 (l) -> nB = 0.05mol, nBr2 = 0.025mol = nA -> CnH2n
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
0.05 ---------> 0.05 ------------- 0.025 ----------> 0.025n Ta có: nCO2 = 0.05 + 0.025n = 0.125 -> n = 3
Đ G
CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O --- CnH2n + 1.5nO2 -> nCO2 + nH2O
ẠO
nX = 0.075mol, nCO2 = 0.125mol -> Số nguyên tử C trung bình = 1.67 -> B là CH4
B
-> A: C3H6
10
00
Câu 24: Đáp án : C
3
M hh trước= 0.425*16 = 6,8g
ẤP
2+
M hh sau = 0,8*16 = 12,8g
C
do ko có ankin nào có M<12,8
Ó
A
=> H2 còn dư=> toàn bộ lg ankin đã chuyển thành ankan
Í-
H
=> cho Y vào dd Br2 thì khối lg bình tăng = 0g
ÁN
-L
Câu 25: Đáp án : A
TO
Ta có nX=0,18 mol mà trong X chỉ có C2H2 tác dụng với AgNO3 trong NH3=>n C2H2=n kết tủa =0,03 mol.
Ỡ N
G
Lại có trong X co C2H4 tác dụng với dd Br2 =>nC2H4=m ( khối lượng bình 2
BỒ
ID Ư
tăng )=1,68:28=0,06mol =>nCH4 = NX - nC2H4 - nC2H2 = 0,18 - 0,06 - 0,03 = 0,09 mol => 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Y U
TP .Q
Câu 2: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH-2–C(CH3)=CH–CH3.Tên của X là A. isohexan B. 3-metylpent-3-en C. 3-metylpent-2-en D. 2-etylbut-2-en.
N
H Ơ
N
Câu 1: Hợp chất C4H10O có số đồng phân ancol và tổng số đồng phân là A. 7 và 4. B. 4 và 7. C. 8 và 8. D. 10 và 10.
Đ
ẠO
Câu 3: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6O2 tác dụng được với NaHCO3 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
H
Ư N
G
Câu 4: Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO2 và H2O. CTPT của X là: A. C2H6 B. C2H4 C. C2H2 D. CH2O
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 5: Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là: A. 8 và 5. B. 5 và 8. C. 8 và 4. D. 4 và 8.
2+
3
10
00
Câu 6: Một hợp chất hữu cơ A có tỉ khối so với không khí bằng bằng 2. Đốt cháy hoàn toàn A bằng khí O2 thu được CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với A ? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Ó
A
C
ẤP
Câu 7: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+2. M thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. ankan. C. ankan hoặc xicloankan. B. không đủ dữ kiện để xác định. D. xicloankan
-L
Í-
H
Câu 8: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là A. C2H4 B. C4H8 C. C3H6 D. C5H10
G
TO
ÁN
Câu 9: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. CTPT của X là: A. C4H10O B. C5H12O C. C4H10O2 D. C4H8O2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 10: Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1 nguyên tử S, vậy CTPT của X là A. CH4NS B. C2H2N2S C. C2H6NS D. CH4N2S Câu 11: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankin B. ankan C. ankađien D. anken
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
U
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 13: Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là: A. (1); (2); (3); (4). C. (2); (3); (5) ; (6). B. (1); (2); (5; (6). D. (1); (5); (6); (4).
N
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. CTPT của X là: A. C2H6O B. CH2O C. C2H4O D. CH2O2
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Câu 14: Một hợp chất hữu cơ có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe) A. o-hoặc p-đibrombenzen. C. m-đibromuabenzen. B. 0- hoặc p-đibromuabenzen. D. m-đibrombenzen.
C
ẤP
2+
3
10
00
Câu 15: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. A. C2H6 B. C2H4 C. C3H8 D. C2H2
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 16: Một hiđrocacbon A mạch thẳng có CTPT C6H6. Khi cho A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được hợp chất hữu cơ B có M B - MA = 214 đvC. Xác định CTCT của A ? A. CH≡CCH2CH2C≡CH. C. CH≡CCH(CH3)C≡CH. B. CH3C≡ CCH2C≡CH D. CH3CH2C≡CC≡CH.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 17: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là: A. C6H14O2N B. C6H6ON2 C. C6H12ON D. C6H5O2N Câu 18: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất là: A. C3H6O2 B. C2H2O3 C. C5H6O2 D. C4H10O Câu 19: Một hỗn hợp 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với H2 là 24,8.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đ G Ư N
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 21: C2H2 -> A -> B -> m-brombenzen. A và B lần lượt là: A. benzen ; nitrobenzen. C. nitrobenzen ; benzen. B. benzen,brombenzen. D. nitrobenzen; brombenzen.
ẠO
TP .Q
U
Câu 20: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là: C. C4H10, C3H6 ; 12,8 gam. A. C4H10, C3H6 ; 5,8 gam. B. C3H8, C2H4 ; 5,8 gam. D. C3H8, C2H4 ; 11,6 gam.
N
D. Kết quả khác
H Ơ
C. C3H8 và C4H10.
N
Công thức phân tử của 2 ankan là: A. C2H6 và C3H8. B. C4H10 và C5H12.
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết < 2. CTPT của X là: A. C2H7N B. C2H8N C. C2H7N2 D. C2H4N2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Y
N
H Ơ
N
Câu 1: Đáp án : B CnH2n+2O là công thức của ete và ancol no đơn chức mạch hở, do có cả đồng phân ete nên loại A, C, D vì chắc chắn số đồng phân ancol phải nhỏ hơn tổng số đồng phân
ẠO
TP .Q
U
Câu 2: Đáp án : C Lấy mạch chính dài nhất có 5C, có 1 nối đôi => penten Có 1 nhánh metyl ở C số 3 và nối đôi ở vị trí liên kết số 2 nên tên gọi X là 3-metylpent-2-en
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 3: Đáp án : C C=C-C-COOH C=C(CH3)-COOH C-C=C-COOH (có cis, trans)
B
10
00
Câu 5: Đáp án : A Công thức của stiren là C8H8 => n = 8 và a =5
TR ẦN
Câu 4: Đáp án : C Theo bài ra MX = 26 => X là C2H2
H
Ó
A
Câu 7: Đáp án : A CnH2n+2 => M là ankan
C
ẤP
2+
3
Câu 6: Đáp án : C Tỉ khối với không khí bằng 2 => MA = 29.2 = 58 Vì đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O và M = 58 => C4H10 => 3 đồng phân
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 8: Đáp án : C CH3-CH=CH2 có 6 liên kết xích ma ở 6 liên kết giữa C và H và 2 liên kết xích ma ở 2 liên kết C với C
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 9: Đáp án : D Dựa vào % các nguyên tố ta tìm được tỉ lệ các chất là C:H:O = 2:4:1 => Cộng thêm MX = 88 suy ra công thức phân tử là C4H8O2 Câu 10: Đáp án : D Theo bài ra, ta có tỉ lệ các nguyên tố: C:H:N:S = 1:4:2:1. Theo bài ra X chỉ có 1 S do đó công thức phân tử là CH4N2S
Câu 11: Đáp án : D Gọi MX là phân tử của X. PTK của Z = MX + 28 = 2 MX
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
--> MX = 28, X là C2H4. --> Y là C3H6 và Z là C4H8
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 12: Đáp án : B MX = 30 --> nX = 0.02 nC = nCO2 = nCaCO3 = 0.02 --> Số C = 1 mtăng = mCO2 + mH2O --> mH2O = 1.24 - 0.02*44 = 0.36 --> nH = 2nH2O = 0.04 --> Số H = 2 nO/X = 0,02 -> số O = 1 => CH2O
Ư N
G
Đ
Câu 13: Đáp án : B Hidrocacbon thơm là hidrocacbon có vòng benzen => (1); (2); (5; (6)
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 14: Đáp án : A Công thức phân tử của X là B6H4Br2, vì Br có thể thế vào vị trí o hoặc p nên ta có 2 tên gọi thỏa mãn là o-hoặc p-đibrombenzen
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 15: Đáp án : A Ta có hỗn hợp khí : H2O; CO2; O2; N2 : 18.5l cho qua dung dịch KOH dư => CO2 : 2l cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư => O2 : 0.5l => N2 = 16l => V kk ban đầu =20 => V O2 ban đâu = 4l =>n O2 pứ: 3.5l CxHy + O2 -> CO2+ H2O: bảo toàn O => V H2O = 3.5*2-2*2=3l x/y = 2/6 => C2H6
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 16: Đáp án : A Mb - Ma = 214 => Có 2 nối ba ở đầu mạch => Loại C và D Vì A mạch thẳng => Loại D
TO
ÁN
Câu 17: Đáp án : D Chỉ có duy nhất C6H5O2N có M = 123
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 18: Đáp án : C Cách duy nhất là thử từng chất => chất hữu cơ cần tìm là C5H6O2 Câu 19: Đáp án : C Tỉ khối hơi với H2 = 24,8 => M trung bình là 49,6 => C3 và C4 => C3H8 và C4H10. Câu 20: Đáp án : D Gọi CT anken B là: CnH2n ~~> CT của ankan A là C+1H2n+4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y U
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 22: Đáp án : A Công thức X: CxHyNt a mol CxHyNt + (x+0,25y) O2 ---> x CO2 + 0,5y H2O + 0,5t N2 a--------------a(x+0,25y)--------ax--------0,5ay-------0,5at mol CO2 = mol kết tủa BaCO3 ax = 0,2 khối lượng dd giảm = mBaCO3 - mCO2 - mH2O = 24,2 ==> mH2O = 39,4 - 44*0,2 - 24,3 = 6,3 ==> mol H2O 0,5ay = 0,35 ==> ay = 0,7 mol O2 phản ứng = mol CO2 + 0,5*mol H2O = 0,2 + 0,35/2 = 0,375 mol N2 = 0,5at + 4*0,375 = 1,55 ===> at = 0,1 ax : ay : at = 0,2 " 0,7 : 0,1 ==> x : y : t = 2 : 7 : 1 ===> (C2H7N)n dX/O2 < 2 ===> MX < 64 ===> 45n < 64 ==> n < 1, 4 ==> n = 1 X : C2H7N
TP .Q
Câu 21: Đáp án : A Vì chất cuối cùng thu được là m-brom benzen => B phải là nitrobenzen mới thế được brom vào vị trí m, => A là benzen
H Ơ
N
Ta có : mB = 2,8g. nX = 0,3 mol. VA=2/3VX ~~> nA = 2/3nX = 2/3 . 0,3 = 0,2 mol. ~> nB = 0,1 mol. ~> MB=2,8/0,1=28 ~> B là C2H4, A là C3H8. mX = 28.0,1 + 44.0,2 = 11,6g
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial