www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Ancol đa chức Bài 1. X là một ancol có công thức phân tử C3H8On, X có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Số chất có thể có của X là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Bài 2. Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố: C, H, O. Khi hoá hơi 0,31 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,16 gam oxi đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng 0,31 gam X tác dụng hết với Na tạo ra 112 ml khí H2 (đktc). CTCT của X: A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C4H8(OH)3. D. C2H4(OH)2. Bài 3. Một ancol no, mạch hở có công thức thực nghiệm (C2H5O)n. Vậy CTPT của ancol là: A. C6H15O3. B. C4H10O2. C. C4H10O D. C6H14O2. Bài 4. Cho 12,8 gam dung dịch ancol A (trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng Na dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Công thức của ancol A là A. CH3OH. C. C3H5(OH)3. D. C4H7OH. B. C2H4 (OH)2. Bài 5. Hỗn hợp X gồm ancol etylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy m gam X thu được 1 mol CO2 và 1,4 mol H2O. Cũng m gam X tác dụng tối đa với 14,7 gam Cu(OH)2. Giá trị của m là A. 20,0 B. 29,2. C. 40,0. D. 26,2. Bài 6. Cho 13,80 gam hỗn hợp X gồm glixerol và một ancol đơn chức Y tác dụng với natri dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Lượng hiđro do Y sinh ra bằng 1/3 lượng hiđro do glixerol sinh ra. % khối lượng của glixerol có trong hỗn hợp X là B. 33,33% C. 75,0% D. 25,0% A. 66,67% Bài 7. Một ancol X tác dụng với Na dư thu được thể tích H2 bằng thể tích hơi ancol X đã phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi ancol X thu được không đến ba thể tích CO2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Vậy X là A. Ancol etylic B. Etylen glicol C. Ancol propylic D. Propan điol Bài 8. Khi cho 1 mol glixerol tác dụng vừa đủ với Cu(OH)2 thì lượng đồng (II) glixerat thu được là: A. 154 gam B. 105 gam C. 172 gam D. 123 gam Bài 9. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một ancol no X thì thu được 9,24 gam khi CO2. Mặt khác khi cho 0,1 mol X tác dụng với kali cho 3,36 lít khí (đo ở đktc). Tìm công thức cấu tạo thu gọn của X A. C3H7OH B. C2H4(OH)2 C. C3H6OH D. C3H5(OH)3 Bài 10. Cho 9,2 gam glixerol tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 ở 0oC và 1,2 atm. Giá trị của V là A. 2,798 B. 2,6 C. 2,898 D. 2,7 Bài 11. Ancol no mạch hở X chứa n nguyên tử C và m nhóm –OH trong phân tử. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với Na cho 2,24 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa m và n là A. 2m = 2n + 1 B. 28m = 7n + 2 C. 7m = n + 3 D. 29m = 7n + 1 Bài 12. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H8O2. X có các tính chất: - Tác dụng với Na giải phóng hiđro. - Hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh thẫm. X có công thức cấu tạo là: B. CH2OH-CH2-CH2OH. A. CH3-CH2-CH(OH)2. C. CH3-CHOH-CH2OH. D. CH3-CH2-COOH. Bài 13. Cho dãy chuyển hóa sau: C3H8 → X → Y → Z → glixerol. X, Y, Z đều là sản phẩm chính của các phản ứng. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là A. CH2=CH-CH3; CH3-CH2-CH2Cl; CH2Cl-CHCl-CH2OH.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
B. CH≡C-CH3; CH3-CO-CH3; CH3-CHOH-CH3. C. CH2=CH-CH3; CH2=CH-CH2Cl; CH2Cl-CHOH-CH2Cl. D. C2H2; CH2=CH-CH3; CH2Cl-CHCl-CH2Cl. Bài 14. X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 1,875MX. X có đặc điểm là A. Tách nước tạo 1 anken duy nhất. B. Hòa tan được Cu(OH)2. C. Chứa 1 liên kết π trong phân tử D. Không có đồng phân cùng chức hoặc khác chức. Bài 15. Đốt cháy ancol chỉ chứa một loại nhóm chức X bằng O2 vừa đủ nhận thấy: nCO2 : nO2 : nH2O = 6 : 7 : 8. X có đặc điểm là A. Tác dụng với Na dư cho nH2 = 1,5nX. B. Tác dụng với CuO đun nóng cho ra hợp chất đa chức. C. Tách nước tạo thành một anken duy nhất. D. Không có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Bài 16. Cho biết X mạch hở. Đốt cháy a mol X thu được 4a mol CO2 và 4a mol H2O. Nếu cho a mol X tác dụng hết với Na thu được a mol H2. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo là ancol đa chức? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Bài 17. Hỗn hợp X gồm Y là monoancol no mạch hở; Z là poliancol no có 2 nhóm –OH mạch hở. - 14,5 gam X tác dụng hết với Na được 3,92 lít H2 (đktc). - 29 gam X đem đốt cháy hoàn toàn thu được 52,8 gam CO2. - 29 gam X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 cho dung dịch xanh thẫm. Giá trị của m là A. 9,8 gam. B. 14,7 gam. C. 19,6 gam. D. 4,9 gam. Bài 18. Khi cho bay hơi hoàn toàn 2,3 gam một ancol no đa chức mạch hở ở điều kiện và áp suất thích hợp đã thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,8 gam O2 trong cùng điều kiện. Cho 4,6 gam ancol đa chức trên tác dụng hết với Na dư đã thu được 1,68 lít H2 (đktc). Tính khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được khi cho 4,6 gam ancol trên tác dụng hoàn toàn với Cu(OH)2 ? A. 6,15 gam B. 6,45 gam C. 5,15 gam D. 7,95 gam Bài 19. Trộn glixerol, ancol propylic và etylen glicol thành hỗn hợp Z có khối lượng hỗn hợp là 16,8 gam. - Cho ½ hỗn hợp Z tác dụng với Na dư thu được 2,52 lít khí H2 (ở đktc). - Cho ½ hỗn hợp Z tác dụng với Cu(OH)2 thì thấy lượng Cu(OH)2 bị hòa tan là 3,675 gam. % khối lượng mỗi ancol có trong hỗn hợp Z là A. glixerol 17,38%; ancol propylic 25,71%; etylen glicol 56,91% B. glixerol 23,45%; ancol propylic 30,29%; etylen glicol 46,26% C. glixerol 33,15%; ancol propylic 20,17%; etylen glicol 46,68% D. glixerol 27,38 %; ancol propylic 35,71%; etylen glicol 36,91% Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn 9,1 gam một hỗn hợp gồm 2 ancol no X, Y rồi cho sản phẩm cháy đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 37,5 gam kết tủa. Biết 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử ; MX < MY và tỉ khối hơi của hỗn hợp 2 ancol đối với etilen là 2,6. Số ancol tối đa thỏa mãn tính chất của ancol Y là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 21. X là một chất hữu cơ khi đốt cháy chỉ tạo ra CO2 và H2O. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,06M, thu được 9 gam kết tủa và dung dịch D. Khối lượng
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
dung dịch D lớn hơn khối lượng dung dịch Ca(OH)2 lúc đầu là 1,2 gam. Đun nóng dung dịch D thu được thêm kết tủa nữa. Công thức phân tử của X là: A. C2H6O B. C2H6O2 C. C3H8O3 D. C3H8O Bài 22. X là một chất hữu cơ. Đốt cháy hết 3,72 gam X rồi cho sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2 và H2O) hấp thụ vào bình đựng 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Sau thí nghiệm thu được 15,76 gam kết tủa và dung dịch có khối lượng giảm 7,24 gam. Mặt khác 3,72 gam X tác dụng với K dư thu được 10,56 lít khí (ở 27,3oC; 106,4 mmHg). X là: A. etanol B. glixerol C. etilenglicol D. propan-1,2-điol Bài 23. X là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức trong phân tử. X cháy chỉ tạo khí CO2 và hơi nước. Số mol CO2 thu được nhỏ hơn số mol nước. Thể tích khí CO2 thu được gấp 6 lần thể tích hơi X đem đốt cháy (các thể tích đo trong cùng điều kiện) và khi cho X tác dụng với Na dư thì số mol khí H2 thu được gấp 3 lần số mol X đã dùng. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. X là: A. glixerol B. xiclohexan-1,2,3,4,5,6-hexaol C. sobitol (hexan-1,2,3,4,5,6-hexaol) D. hexan-1,3,5-triol Bài 24. Hỗn hợp R gồm 1 ancol đa chức no mạch hở và một ancol đơn chức no mạch hở. Đem m gam R tác dụng với natri có dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp R trên hòa tan được tối đa 4,9 gam Cu(OH)2. Nếu đem đốt cháy m gam hỗn hợp R thì thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam nước. Biết rằng nếu đem oxi hóa ancol đơn chức thì thu được anđêhit và số nguyên tử cacbon trong hai phân tử ancol là bằng nhau. Tên các ancol và % khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp R là: A. glixerol 60,53%; propan-1-ol 39,47% B. etylenglicol 56,67%; etanol 43,33% C. glixerol 50,53%; propan-1-ol 49,47% D. etylenglicol 66,67%; etanol 33,33% Bài 25. Lấy m gam hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức no mạch hở và một ancol đồng đẳng của etylenglicol tác dụng hoàn toàn với K dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X hòa tan được nhiều nhất 9,8 gam Cu(OH)2. Nếu đốt cháy hết m gam X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 67,4 gam. Tìm công thức 2 ancol và khối lượng mỗi ancol có trong m gam hỗn hợp X? A. C4H9OH 7,4 gam; C3H6(OH)2 15,2 gam. B. C4H9OH 3,7 gam; C3H6(OH)2 30,4 gam. C. C3H7OH 6,0 gam; C4H8(OH)2 9,0 gam D. C3H7OH 9,0 gam; C4H8(OH)2 13,5 gam. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án: C Ancol có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là ancol có nhiều nhóm -OH đính vào các nguyên tử C cạnh nhau.
Ỡ N
G
TO
Có 2 CTCT thỏa mãn là CH3-CH(OH)-CH2OH và CH2OH-CH(OH)-CH2OH Câu 2: Đáp án: D nX = nO2 = 0,16 : 32 = 0,005 mol → MX = 0,31 : 0,005 = 62.
ID Ư
0,005 mol X phản ứng với Na → 0,005 mol H2. Vậy X có nhóm -OH trong phân tử → X có 2O.
BỒ
MX = 62 → X là C2H6O2 → X là C2H4(OH)2 Câu 3: Đáp án: B Ancol no, mạch hở có CTTN (C2H5O)n = C2nH5nOn Vì ancol no → 5n = 2n x 2 + 2 → n = 2 → C4H10O2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 4: Đáp án: C mancol = 12,8.0, 71875 = 9, 2; mH 2O = 3, 6
H Ơ
N
Giả sử ancol có a chức
TP .Q
9, 2.n 92n = 0,3 3
ẠO
⇒ M ancol =
U
Y
N
⇒ nancol + nH 2O = 2nH 2 ⇒ anancol = 0,3
Đ
Ta thấy, chỉ n=3 thỏa mãn
H
TR ẦN
C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
00
B
C2H6O2 + 2,5O2 → 2CO2 + 3H2O
A
C
ẤP
2 x + 2 y + 3z = 1 x = 0,1 Ta có hpt: 3 x + 3 y + 4 z = 1, 4 → y = 0,1 y + z = 14, 7 : 98.2 z = 0, 2
2+
3
10
C3H8O3 + 3,5O2 → 3CO2 + 4H2O
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 5: Đáp án: B Giả sử số col của C2H6O, C2H6O2 và C3H8O3 lần lượt là x, y, x.
Ư N
G
⇒ C3 H 5 (OH )3
ÁN
-L
Í-
H
Vậy m = 0,1 x 46 + 0,1 x 62 + 0,2 x 92 = 29,2 gam Câu 6: Đáp án: A Giả sử ancol đơn chức là R-OH và số mol của glixerol và Y lần lượt là x, y.
TO
nH2 = 1,5x + 0,5y = 0,2 (*)
Ỡ N
G
VH2 do Y = 1/3 VH2 do glixerol → 0,5y = 1/3 x 1,5x → x = y (**)
ID Ư
Từ (*), (**) → x = y = 0,1 mol.
0,1.92 ≈ 66, 67% 13,8 Câu 7: Đáp án: B Ancol X + Na → VH2 = VX. Vậy X là ancol 2 chức.
BỒ
→ %C3 H 8O3 =
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
X + O2 → VCO2 < 3VX. Vậy số C trong X < 3.
N
H Ơ
N
→ X là C2H4(OH)2 → etylen glicol Câu 8: Đáp án: D 2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O
U
Y
1--------------------------------------------0,5
ẠO
TP .Q
Vậy mđồng(II) glixerat = 0,5 x 246 = 123 gam Câu 9: Đáp án: D 0,1 mol X + K → 0,15 mol H2. Vậy X có 3 nhóm OH trong phân tử.
G
Đ
Đặt CTC của X là CnH2n + 2O3
Ư N 00
B
TR ẦN
H
6, 44 .n = 9, 24 : 44 → n = 3 → X là C3H8O3 → C3H5(OH)3 14n + 5 Câu 10: Đáp án: A nglixerol = 0,1 mol → nH2 = 0,1 x 1,5 = 0,15 mol. Ta có:
10
0,15.273.0,082 ≈ 2, 798 lít 1, 2 Câu 11: Đáp án: D X có CTPT là CnH2n + 2Om
C
ẤP
2+
3
→ VH 2 =
A
nH2 = 0,1 mol → nX = 0,1 x 2 : m = 0,2/m mol.
Í-L
14,8 = 74m 0, 2 m
ÁN
MX =
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
CnH2n + 2O3 + (1,5n - 1)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
Ỡ N
G
TO
Mà 74m = 14n + 2 + 16m → 58m = 14n + 2 → 29m = 7n + 1 Câu 12: Đáp án: C X có độ bất bão hòa = 0 → X no.
ID Ư
X + Na giải phóng hiđro. Vậy X có nhóm -OH trong phân tử.
BỒ
X + Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh thẫm → X có nhiều nhóm -OH cạnh nhau.
Vậy X là CH3-CH(OH)-CH2OH Câu 13: Đáp án: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
o
xt ,t → CH2=CH-CH3 + H2 CH3-CH2-CH3
o
H Ơ
N
t → CH2=CH2-CH2Cl + HCl CH2=CH-CH3 + Cl2
N
CH2=CH-CH2Cl + Cl2 + H2O → CH2Cl-CH(OH)-CH2Cl
TP .Q
U
Y
CH2Cl-CH(OH)-CH2Cl + 2NaOH → CH2OH-CH(OH)-CH2OH + 2NaCl
Đ Ư N
G
Mà MZ = 1,875MX → MX = 32; MZ = 60
TR ẦN
H
Vậy X, Y, Z lần lượt là CH3OH, C2H5OH và C3H7OH.
10
00
CH3OH không có đồng phân cùng chức hoặc khác chức Câu 15: Đáp án: A nCO2 < nH2O → ancol no.
B
X là CH3OH nên không tách nước, không hòa tan được Cu(OH)2 và không chứa liên kết π trong phân tử.
ẤP
2+
3
Giả sử số mol của CO2, O2, H2O lần lượt là 6, 7, 8 mol.
C
Ta có: nX = 8 - 6 = 2 mol → Số C = 6 : 2 = 3.
A
Theo BTNT O: nO trong X = 6 x 2 + 8 - 7 x 2 = 6 → số O trong X = 6 : 2 = 4.
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
ẠO
Vậy X, Y, Z lần lượt là CH2=CH-CH3, CH2=CH-CH2Cl, CH2Cl-CHOH-CH2Cl Câu 14: Đáp án: D Vì X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp → MZ = MX + 28
-L
Í-
→ X là C3H8O3 → C3H5(OH)3
ÁN
Đáp án A đúng.
G
TO
Đáp án B sai cho ra hợp chất tạp chức.
Ỡ N
Đáp án C sai vì X tách nước tạo thành ankin.
BỒ
ID Ư
Đáp án D sai vì X hòa tan được Cu(OH)2 Câu 16: Đáp án: D Ta có C= 4a: a= 4. H = 2.4a: a = 8 → X có công thức C4H8Ox Cứ a mol X phản ứng với Na sinh ra 0,5ax mol H2 → 0,5ax = a → x = 2 Vậy X có công thức C4H8O2 có π + v= 1
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Các đồng phân ancol đa chức,mạch hở của X là :HO-CH2-CH(OH) -CH=CH2, CH2OH-CH=CH-CH2OH , CH2=C(CH2OH)-CH2OH.
U
Y
N
H Ơ
Vậy X có 3 đồng phân thỏa mãn. Câu 17: Đáp án: A • Giả sử Y, Z lần lượt là CnH2n + 2O và CmH2n + 2O2
TP .Q
Gọi a, b lần lượt là số mol của Y, Z trong 14,5 gam hhX
H TR ẦN
10
00
B
→ nCu(OH)2 = 0,2 : 2 = 0,1 mol → mCu(OH)2 = 0,1 x 98 = 9,8 gam Câu 18: Đáp án: A 2,3 Ta có Mancol = = 92 0, 25
2+
3
4,6 gam ancol ứng với 0,05 mol tác dụng với Na sinh ra 0,075 mol H2
C
ẤP
→ số nhóm OH có trong X là 0,075.2 : 0,05 = 3 → X có công thức C3H8O3
A
2 C3H8O3 + Cu(OH)2 → C6H14O6Cu + 2H2O
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
• 29 gam hhX chứa 0,3 mol ancol đơn chức và 0,2 mol ancol 2 chức
Ư N
G
Đ
ẠO
(14n + 18)a + (14m + 34)b = 14, 5 a = 0,15 Ta có hpt: 0,5a + b = 0,175 → b = 0,1 na + nb = 1, 2 : 2
ÁN
-L
Í-
H
→ Khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là : 4,6 + 0,025. 98- 0,05. 18 = 6,15 gam. Câu 19: Đáp án: D Giả sử số mol của C3H5(OH)3, C3H7OH và C2H4(OH)2 trong hhZ lần lượt là a, b, c mol
Ỡ N
G
TO
92a + 60b + 62c = 16,8 a = 0, 05 Ta có hpt: 1,5a + 0, 5b + c = 0,1125.2 → b = 0,1 0,5a + 0,5c = 0, 0375.2 c = 0,1
ID Ư
0, 05.92 ≈ 27, 38% 16,8 0,1.60 %C3 H 7OH = ≈ 35, 71% 16,8
BỒ
%C3 H 5 (OH )3 =
Câu 20: Đáp án: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ta có nCO2 = nCaCO3 = 0,375 mol, nancol = 9,1 : 2,6: 28 = 0,125
N
→ C = 0,375 : 0,125 = 3 .
N
H Ơ
X,Y cùng số nguyên tử C, MX < MY → có các TH thỏa mãn gồm
U
Y
X là C3H8O và Y là C3H8O2 có 2 đồng phân (HOCH2-CH(OH)-CH3, HOCH2-CH2-CH2OH)
TP .Q
X là C3H8O và Y là C3H8O3 có 1 đồng phân (HOCH2-CH(OH)-CH2OH)
H
1, 2 + 9 − 0,15.44 = 0,2 mol 18
3
A
Vậy X có công thức C3H8O3 Câu 22: Đáp án: C Nhận thấy các đáp án đều là ancol no
C
ẤP
→ C: H : O = 0,15 : 0,4 : 0,15 = 3: 8 : 3.
10
4, 6 − 0,15.12 − 0, 2.2 = 0,15 mol 16
2+
→ nO(X) =
00
B
mdd ↑ = mCO2+ mH2O - m↓ → nH2O =
TR ẦN
Bảo toàn nguyên tố C → nCO2= nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,09 + 2. 0,03 = 0,15 mol
PV 0,14.10,56 = = 0,06 mol → nO(X)= 2nH2 = 0,12 mol RT 0, 082.300,3
TO
ÁN
Ta có nH2 =
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
Vậy có 3 chất thỏa mãn Y Câu 21: Đáp án: C Nhận thấy khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 0,09 mol CaCO3 và dung dịch D, đun nóng dung dịch D lại thu được kết tủa chứng tỏ hình thành đồng thời 2 muối CaCO3: 0,09 mol và Ca(HCO3)2 : 2. 0,06 - 0,09 = 0,03 mol
Ỡ N
G
Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là x, y mol
ID Ư
12 x + 2 y = 3, 72 − 0,12.16 x = 0,12 Ta có hệ → 7, 24 = 15, 76 − 44 x − 18 y y = 0,18
BỒ
Vì x < y → X là ancol no → nX = 0,18 - 0,12 = 0,06 mol
→ C = 0,12 : 0,06 = 2, O = 0,12 : 0,06 = 2 → X là C2H6O2 Câu 23: Đáp án: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Khi đốt cháy X cho số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O → ancol X là ancol no, mạch hở → loại B
Y
N
H Ơ
Khi cho X tác dụng với Na dư thì số mol khí H2 thu được gấp 3 lần số mol X đã dùng → trong X phải có 6 nhóm OH → loại D
N
Thể tích khí CO2 thu được gấp 6 lần thể tích hơi X đem đốt cháy → X có dạng C6H14Oa → loại A
ẠO
TP .Q
U
Vậy X có công thức C6H14O6 Câu 24: Đáp án: A Gọi công thức của ancol đa chức là CnH2n+2Oa : x mol và ancol no đơn chức mạch hở là CnH2n+2O : y mol ( chú ý 2 ancol có cùng số nguyên tử)
G H
Ư N
Luôn có x+ y = nH2O - nCO2 = 0,2 → y = 0,1 mol
TR ẦN
Khi tham gia phản ứng với Na → nH2 = 0,1a. 0,5 + 0,1.0,5= 0,2 → a = 3 → loại B, D
B
Luôn có 0,1n + 0,1n = 0,6 → n= 3 → 2 ancol là C3H8O3 và C3H8O
00
0,1.92 .100% = 60,53%. % C3H8O : 39,47% 0,1.92 + 0,1.60 Câu 25: Đáp án: A Gọi công thức ancol no đơn chức A là CnH2n+2O : x mol và ancol đồng đăng của etylenglicol B : CmH2m+2O2 : y mol
C
ẤP
2+
3
10
%C3H8O3 =
A
Vì chỉ có B mới tham gia phản ứng với Cu(OH)2 → 0,5y = nCu(OH)2 = 0,1 mol → y = 0,2 mol
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đ
Khi tham gia phản ứng với Cu(OH)2 → x = 2nCu(OH)2 = 0,1 mol
-L
Í-
Khi tham gia phản ứng với K → nH2 = 0,5x + y → 0,25 = 0,5x + 0,2 → x = 0,1
ÁN
Khi đốt cháy hỗn hợp A, B sinh ra 0,1n + 0,2m mol CO2 và 0,1n+ 0,1+ 0,2m + 0,2 mol H2O
TO
Luôn có mbình tăng = mCO2 + mH2O
Ỡ N
G
→ 67,4 = 44. ( 0,1n + 0,2m) + 18. ( 0,1n + 0,2m + 0,3) → 6,2n + 12,4m = 62
ID Ư
→ n + 2m = 10 → n = 4, m= 3
BỒ
C4H9OH : 0,1. 74 = 7,4 gam. C3H8O2: 76. 0,2 = 15,2 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1. Số đồng phân rượu có thể có và số đồng phân rượu bậc 1 của C5H11OH là : A. 6 đồng phân rượu trong đó có 3 đồng phân rượu bậc 1. B. 7 đồng phân rượu trong đó có 4 đồng phân rượu bậc 1. C. 8 đồng phân rượu trong đó có 4 đồng phân rượu bậc 1 D. 9 đồng phân rượu trong đó có 3 đồng phân rượu bậc 1. Câu 2. Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nứơc, có thể dùng chất nào sau đây? A. H2SO4 đặc B. CuO, to C. CuSO4 khan D. Na kim loại Câu 3. Một rượu no Y có công thức đơn giản nhất là C2H5O. Y có CTPT là: A. C6H15O3 B. C6H14O3 C. C4H10O2 D. C4H10O Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu no X thu được cũng m gam H2O. Biết khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100 đvC. Số đồng phân cấu tạo của rượu X là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 5. Ba ancol X, Y, Z đều bền và không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 3 : 4. Công thức phân tử của ba ancol đó là A. C3H8O; C3H8O2; C3H8O4 B. C3H8O; C3H8O2; C3H8O3. C. C3H6O; C3H6O2; C3H6O3 D. C3H8O; C4H8O2; C5H8O. Câu 6. Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 7. Số đồng phân ancol thơm tối đa ứng với công thức phân tử C8H10O là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8. Có bao nhiêu đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O A. 8 B. 7 C. 6
N
Ancol Danh pháp - Đồng phân - Tính chất vật lý
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. 9 Câu 9. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H10O. Số lượng các đồng phân của X có phản ứng với Na là : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 10. Trong hỗn hợp etanol và nước, kiểu liên kết hiđro nào là bền nhất ?
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẠO
A.
Ư N
G
Đ
B.
H TR ẦN
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
D. Câu 11. Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12. Cho các chất sau: butan-1-ol (1); pentan-1-ol (2) và hexan-1-ol (3). Chiều tăng dần khả năng hòa tan vào nước của ba ancol trên là A. (1) < (2) < (3). B. (3) < (2) < (1). C. (2) < (1) < (3). D. (3) < (1) < (2). Câu 13. Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 2 có cùng công thức phân tử C5H12O? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 14. Ancol 3-metylbutan-2-ol có công thức cấu tạo nào sau đây ?
BỒ
ID Ư
A.
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
C.
B.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
N
H Ơ
N
C.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
D. Câu 15. Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 16. Công thức nào dưới đây không phải của ancol C4H7OH ? A. CH2=CH-CH2-CH2OH B. CH3-CH=CH-CH2OH. C. (CH3)2C=CH-OH D. CH2=CH-CH(OH)-CH3. Câu 17. Hợp chất nào dưới đây ứng với công thức tổng quát CnH2n+2O2 ? A. Axit no đơn chức, mạch hở. B. Phenol. C. Ancol no hai chức, mạch hở. D. Anđehit no, hai chức, mạch hở. Câu 18. Một ancol đơn chức có công thức thực nghiệm là (C4H10O)n. Công thức phân tử của ancol là A. C4H10O B. C4H8O2 C. C4H8O D. C2H6O. Câu 19. Số đồng phân ứng với công thức phân tử C5H12O là A. 8 B. 9 C. 14 D. 15 Câu 20. Theo danh pháp IUPAC, hợp chất (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi là A. 3-metylbut-2-en-1-ol. B. 2-metylbut-2-en-4-ol. C. pent-2-en-1-ol. D. ancol isopent-2-en-1-ylic. Câu 21. Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là A. CnH2n + 2O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
D. Tất cả đều đúng. Câu 22. Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ? A. R(OH)n. B. CnH2n + 2O. C. CnH2n + 2Ox. D. CnH2n + 2 – x (OH)x. Câu 23. Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là A. 4-Etylpentan-2-ol. B. 2-Etylbutan-3-ol. C. 3-Etylhexan-5-ol. D. 3-Metylpentan-2-ol. Câu 24. Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 25. Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là A. C6H5CH2OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. CH2=CHCH2OH. Câu 26. Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C6H5CH2OH. D. CH2=CHCH2OH. Câu 27. Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C4H10O ? A. 6 B. 7 C. 4 D. 5 Câu 28. X là ancol mạch hở có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử. Khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 60. CTPT của X là A. C3H6O. B. C3H8O. C. C2H4(OH)2 D. C3H6(OH)2. Câu 29. Bậc của ancol là A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH. C. Số nhóm chức có trong phân tử. D. số cacbon có trong phân tử ancol. Câu 30. Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A. bậc 4 B. bậc 1 C. bậc 2 D. bậc 3 Câu 31. Các ancol được phân loại trên cơ sở A. số lượng nhóm OH. B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon. C. bậc của ancol. D. Tất cả các cơ sở trên. Câu 32. Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 2. C. 2, 1, 3. D. 2, 3, 1. Câu 33. Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na. B. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước. C. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử. D. B và C đều đúng. Câu 34. Nhận định nào đúng về ancol ? A. Ancol là chất điện li mạnh. B. Ancol là chất dẫn điện tốt. C. Ancol là chất không điện li. D. Ancol là chất điện li rất yếu. Câu 35. Đọc tên theo danh pháp thay thế của ancol sau: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH. A. 3-metylbutan-1-ol B. 2-metylpentan-2-ol C. 2,2-đimetylpropan-1-ol D. 3-metylbutan-2-ol Câu 36. Tên gọi thông thường của hợp chất CH3-CH(CH3)-CH2- OH là: A. metylbutan-1-ol B. 3- metylpentan-1-ol C. Ancol isopentylic D. Ancol isobutylic Câu 37. Tên gọi nào dưới đây không đúng là của hợp chất (CH3)2CHCH2CH2OH A. 3-metylbutan-1-ol B. Ancol isopentylic C. Ancol isoamylic D. 2-metylbutan-4-ol Câu 38. Tên thay thế (danh pháp IUPAC) của ancol CH3-CHOH-CH2-CH(CH3)-CH3 là A. 1,3-đimetylbutan-1-ol B. 4,4-đimetylbutan-2-ol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. 2-metylpentan-4-ol D. 4-metylpentan-2-ol Câu 39. Cho các hợp chất sau: X. HOCH2-CH2OH Y. HOCH2-CH2-CH2OH Z. CH3-CHOH-CH2OH T. HOCH2-CHOH-CH2OH Những chất đồng phân với nhau là: A. X,Y B. Y,Z C. X, Y, Z D. Y, T Câu 40. So sánh tính linh động của H trong nhóm OH của các ancol sau: (X): metanol; (Y): etanol; (Z): propanol A. X > Y > Z B. Y > X > Z C. Z > Y > X D. X > Z > Y Câu 41. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, dẫn suất halogen, ete có phân tử khối tương đương hoặc có cùng số nguyên tử C, là do: A. Ancol có phản ứng với Na B. Ancol có nguyên tử oxi trong phân tử. C. Các ancol có liên kết hiđro D. Trong phân tử ancol có liên kết cộng hóa trị. Câu 42. Ở điều kiện thường, metanol là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử của nó không lớn, đó là do: A. Các phân tử metanol tạo được liên kết hiđro liên phân tử. B. Trong thành phần của metanol có oxi. C. Độ tan lớn của metanol trong nước. D. Sự phân ly của rượu. Câu 43. Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung: A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm. C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm. Câu 44. Nhiệt độ sôi của rượu etylic cao hơn nhiệt độ sôi của đimetyl ete là do: A. Phân tử rượu phân cực mạnh. B. Cấu trúc phân tử rượu bền vững hơn. C. Rượu etylic tạo liên kết hiđro với nước. D. Rượu etylic tạo được liên kết hiđro liên phân tử. Câu 45. Rượu etylic có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với các andehit và dẫn suất halogen có khối lượng xấp xỉ với nó vì: A. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic cho phản ứng với Na. B. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic tạo được liên kết hiđro với nước. C. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có khả năng loại nước tạo olefin. D. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có khả năng liên kết hiđro liên phân tử.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N Y U
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 46. Số loại liên kết hiđro có thể có khi hoà tan ancol etylic vào nước là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 47. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Rượu etylic. B. Rượu n-propylic. C. Etylmetyl ete. D. Etylclorua. Câu 48. Để làm khan etanol có lẫn nước, người ta có thể áp dụng phương pháp nào? A. Cho CaO (mới nung) vào rượu B. Cho axit H2SO4 đậm đặc vào rượu C. Cho CuSO4 khan vào rượu. D. Đun nóng cho nước bay hơi. Câu 49. V26.49. Cho các rượu sau: I. CH3-CH2-CH2-OH. II. CH3-CH(OH)-CH3; IV. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. III. (CH3)2C(OH)-CH3 V. CH3-CH(OH)-CH2-CH3. VI. CH3-CH(CH3)-CH2-OH Rượu bậc hai là: A. II, III, V. B. II, V. C. I, IV, V. D. III, V. Câu 50. Chọn phát biểu sai. A. Rượu bậc III ,cacbon mang nhóm -OH có chứa 3 nguyên tử H B. Rượu bậc I ,cacbon mang nhóm -OH có chứa 2 nguyên tử H C. Rượu bậc II ,cacbon mang nhóm -OH có chứa 1 nguyên tử H D. Rượu bậc III ,cacbon mang nhóm -OH không có chứa nguyên tử H
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
LỜI GIẢI CHI TIẾT
TO
ÁN
Câu 1: Đáp án: C C5H11OH có 8 đồng phân rượu trong đó:
Ỡ N
G
- Có 4 ancol rượu bậc 1: CH3CH2CH2CH2CH2OH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH, HO-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3, (CH3)3-C-CH2-OH.
ID Ư
- Có 3 ancol bậc 2: CH3-CH(OH)-CH2-CH2-CH3, (CH3-CH2)2-CH-OH, (CH3)2CH-CH(OH)-CH3.
BỒ
- Có 2 ancol bậc 3: (CH3)2C(OH)-CH2-CH3. Câu 2: Đáp án: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và lẫn nước ta dùng CuSO4 khan vì ancol etylic tinh khiết không phản ứng với CuSO4 khan còn nước làm CuSO4 khan chuyển thành màu xanh.
N
CuSO4 + 5 H 2O → CuSO4 .5 H 2O (màu xanh).
N
H Ơ
Câu 3: Đáp án: C (C2H5O)n = C2nH5nOn
TP .Q
U
Y
Ta có ancol no → 2n x 2 + 2 - 5n = 0 → n = 2 → Y có CTPT C4H10O2 Câu 4: Đáp án: C Đặt CTPT của X là CnH2n + 2Ox.
Đ
ẠO
MX < 100 → n < 7.
Ư N
G
CnH2n + 2Ox → (n + 1)H2O
H TR ẦN
• x = 1 → loại.
00
B
• x = 2 → n = 4 → C4H10O2
ẤP
2+
3
10
Có 6 CTCT thỏa mãn: CH3-CH2-CH(OH)-CH2OH, HOCH2-CH2-CH(OH)-CH3, HO-CH2-CH2-CH2-CH2-OH, CH3-CH(OH)-CH(OH)-CH3, (CH3)2C(OH)(CH2OH), CH3-CH(CH2OH)2.
A
C
• x = 3 → n = 8 → loại. Câu 5: Đáp án: D Ta có phương trình đốt cháy: 2x + y − z y C x H y Oz + → xCO2 + H 2O( z ≤ x) 2 2 x : y = 3:8
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
mX = mH2O → 14n + 2 + 16x = (n + 1) x 18 → 4n + 16 = 16x
ÁN
⇒ các công thức thỏa mãn là: C3 H 8O; C3 H 8O2 ; C3 H 8O3
Ỡ N
G
TO
Câu 6: Đáp án: B Vì ancol đơn chức → CTC của X là CxHyO
ID Ư
Ta có 12x + y = 16 x 3,625 = 58. Biện luận → x = 4, y = 10. Vậy X là C4H10O.
BỒ
Có 4 CTCT thỏa mãn là CH3CH2CH2CH2OH, CH3CH2CH(OH)CH3; (CH3)2-CH-CH2OH, (CH3)3-C-OH Câu 7: Đáp án: C Các đp: + C6H5-CH2-CH2OH, C6H5-CHOH-CH3: 2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H TR ẦN
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 10: Đáp án: C Liên kết hidro bền nhất là liên kết giữa Oxi mang điện âm nhiều nhất với hidro tích điện dương lớn nhất. Oxi của ancol có nhóm -C2H5 đẩy e nên mang nhiều điện âm nhất ; hidro của nước dương nhất ( tính axit nước lớn hơn ancol ) Vậy liên kết bên nhất là của oxi ancol và hidro nước Câu 11: Đáp án: C Các ancol bậc III ứng với
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Vậy tổng có 5 đp Câu 8: Đáp án: A Có 8 CTCT thỏa mãn là CH3-CH2-CH2-CH2-CH2OH, CH3-CH(OH)-CH2-CH2-CH3, (CH3CH2)CH-OH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH, (CH3)2-CH-CH(OH)-CH3, (CH3)-C(OH)-CH2-CH3, HOCH2-CH(CH3)-CH2-CH3, (CH3)3C-CH2OH Câu 9: Đáp án: D Các đồng phân phản ứng với Na là:
N
+ o/m/p-CH3-C6H4-CH2OH: 3
TO
ÁN
-L
Câu 12: Đáp án: B Khả năng hòa tan vào nước của ba ancol phụ thuộc vào sự phân cực ở nhóm C-O-H. Mạch càng có nhiều C và phân nhánh thì độ phân cực giảm → khả năng hòa tan vào nước giảm.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
→ Chiều tăng dần khả năng hòa tan vào nước của ba ancol là hexan-1-ol (3) < pentan-1-ol (2) < butan-1-ol (1) Câu 13: Đáp án: B Có 3 đồng phân ancol bậc 2 thỏa mãn là CH3-CH(OH)-CH2-CH2-CH3, (CH3-CH2)CH-OH, (CH3)2CH-CH(OH)CH3 Câu 14: Đáp án: B -Nhóm OH ở vị trí C2 nên loại A Chỉ có 1 nhánh −CH 3 nên loại C và D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B : CH 3 − CH (CH 3 ) − CH (OH ) − CH 3 : 3-metylbutan-2-ol
H Ơ Y
N
12n = 68,18% → n = 5 → C5H12O. 12n + 18
Ư N
TR ẦN
H
Phenol có CTTQ là CnH2n - 6O.
00
3 2+
Câu 18: Đáp án: A Một ancol đơn chức có CTTN là (C4H10O)n
10
Anđehit no, hai chức, mạch hở có CTTQ là CnH2n - 2O2.
B
Ancol no, hai chức, mạch hở có CTTQ là CnH2n + 2O2.
A
C
ẤP
Vì ancol đơn chức → n = 1 → CTPT của ancol là C4H10O Câu 19: Đáp án: C Có 14 đồng phân thỏa mãn là CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-OH, CH3-CH(OH)-CH2-CH2-CH3, (CH3-CH2)2CH-OH, (CH3)2CH-CH2-CH2-OH, (CH3)2CH-CH(OH)-CH3, (CH3)2C(OH)-CH2-CH3, CH3-CH2-CH(CH3)-CH2OH, (CH3)3C-CH2-OH, CH3-O-CH2-CH2-CH2-CH3, CH3-O-CH2-CH(CH3)2, CH3-O-CH(CH3)-CH2-CH3, CH3-O-C(CH3)3, CH3-CH2-O-CH2-CH2-CH3, CH3-CH2-OCH(CH3)2 Câu 20: Đáp án: A • C4H3-C3(CH3)=C2H-C1H2OH
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
G
Đ
ẠO
Có 3 CTCT thỏa mãn là CH3-CH(OH)-CH2-CH2-CH3, CH3-CH2-CH(OH)-CH2-CH3, (CH3)2CH-CH(OH)-CH3 Câu 16: Đáp án: C khongben Đáp án C không phải là ancol C4H7OH vì (CH3)2C=CH-OH → (CH3)2CH-CHO Câu 17: Đáp án: C Axit no, đơn chức, mạch hở có CTTQ là CnH2nO2.
TP .Q
U
Ta có: %C =
N
Câu 15: Đáp án: C Đặt CTPT của rượu cần tìm là CnH2n + 2O
ID Ư
Ỡ N
→ Tên gọi của ancol là 3-metylbut-2-en-1-ol Câu 21: Đáp án: C Ancol etylic là ancol no, đơn chức, mạch hở
BỒ
→ CT dãy đồng đẳng của ancol etylic là CnH2n + 1OH Câu 22: Đáp án: D R(OH)n là CT của ancol. CnH2n + 2O là CT của ancol no, đơn chức, mạch hở hoặc của ete no, đơn chức.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CnH2n + 2Ox là CT của ancol no hoặc ete đơn chức (nếu x = 1).
Y
N
H Ơ
N
CnH2n + 2 - x(OH)x là ancol no, mạch hở Câu 23: Đáp án: D Đánh số: C5H3-C4H2-C3H(CH3)-C2H(OH)-C1H3
ẠO
TP .Q
U
→ Tên gọi: 3-metylpent-2-ol Câu 24: Đáp án: C Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử → C4H10O.
Ư N
00
B
TR ẦN
H
2n + 2 = 13, 04% → n = 2 → Ancol là C2H5OH 14n + 18 Câu 26: Đáp án: B Đặt CTC của ancol là CnH2n + 2O Ta có: % H =
16 = 50% → n = 1 → Ancol là CH3OH 14n + 18 Câu 27: Đáp án: B Có 7 CTCT thỏa mãn là CH3-CH2-CH2-CH2OH, CH3-CH(OH)-CH2-CH3, (CH3)2CH-CH2OH, (CH3)3C-OH, CH3-O-CH2-CH2-CH3, CH3-O-CH(CH3)2, (C2H5)2O Câu 28: Đáp án: A Đặt CTC của X là CnH2nOx
A
C
ẤP
2+
3
10
Ta có: %O =
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
G
Đ
Có 4 CTCT thỏa mãn là CH3-CH2-CH2-CH2OH, CH3-CH(OH)-CH2-CH3, (CH3)2CH-CH2OH, (CH3)3C-OH Câu 25: Đáp án: C Đặt CTC của hai ancol là CnH2n + 2O
-L
Í-
H
Ta có 14n + 16x < 60 → n < 4,28.
ÁN
TH1: n = 4 → x < 0,25 → loại.
TO
TH2: n = 3 → x < 1,125 → x = 1 → X là C3H6O.
Ỡ N
G
Th3: n = 2 → không thỏa mãn vì X bền.
BỒ
ID Ư
Câu 29: Đáp án: B Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH.
VD: CH3-CH(OH)-CH3 có nhóm -OH đính vào C bậc II → ancol bậc II Câu 30: Đáp án: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CH3-C(CH3)(OH)-CH2-CH3
N
H Ơ
N
Nhóm -OH đính vào C bậc III → Ancol bậc III Câu 31: Đáp án: D Các ancol được phân loại trên cơ sở:
TP .Q
U
Y
- Theo số lượng nhóm OH: Có ancol đơn chức và ancol đa chức. VD: CH3-CH2-OH (etanol) là ancol đơn chức, còn OH-CH2-CH2-OH (etilen glycol) là ancol hai chức.
ẠO
- Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon có các loại ancol mạch thẳng và ancol mạch nhánh, vòng.
Ư N H
TR ẦN
CH3CH2OH có nhóm -OH đính vào C bậc I → Ancol bậc I.
B
(CH3)3C-OH có nhóm -OH đính vào C bậc III → Ancol bậc III.
ẤP
2+
3
10
00
Câu 33: Đáp án: D Do có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau (liên kết hiđro liên phân tử), các phân tử ancol hút nhau mạnh hơn so với những phân tử có cùng phân tử khối nhưng không có liên kết hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete,...)
A
C
Vì thế cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để chuyển ancol từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng chảy) cũng như từ trạng thái lỏng sang tháng thái khỉ (sôi).
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 32: Đáp án: C (CH3)2CH-OH có nhóm -OH đính vào C bậc II → Ancol bậc II.
G
Đ
- Theo bậc của ancol: có ancol bậc I, bậc II, bậc III.
ÁN
-L
Í-
H
→ Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó.
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 34: Đáp án: C Đáp án A, B, D sai vì liên kết -OH của ancol là liên kết hiđro giữ H mang điện dương và O mang điện âm, loại liên kết này trong các hợp chất ancol là rất bền vững, do đó,dung dịch ancol không phân li ra ion nên không dẫn được điện.
BỒ
Câu 35: Đáp án: A Đánh số: C4H3-C3H(CH3)-C2H2-C1H2-OH
→ Tên gọi: 3-metylbutan-1-ol Câu 36: Đáp án: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Tên thông thường = ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic
N
(CH3)2CH-CH2- là isobutyl
U
Y
N
H Ơ
→ Tên gọi: ancol isobutylic Câu 37: Đáp án: D Tên gọi D sai vì đánh số mạch C sai: C4H3-C3H(CH3)-C2H2-C1H2-OH
ẠO
TP .Q
→ Tên thay thế phải là 3-metylbutan-1-ol. Câu 38: Đáp án: D Đánh số C1H3-C2H(OH)-C3H2-C4H(CH3)-C5H3
H
TR ẦN
2+
3
10
00
B
→ Tính linh động của H trong nhóm OH của các ancol là CH3OH (X) > CH3CH2OH (Y) > CH3CH2CH2OH (Z) Câu 41: Đáp án: C Do có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau (liên kết hiđro liên phân tử), các phân tử ancol hút nhau mạnh hơn so với những phân tử có cùng phân tử khối nhưng không có liên kết hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete, ...)
A
C
ẤP
Vì vậy cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để chuyển ancol từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng chảy) cũng như từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sôi).
Câu 42: Đáp án: A Trong CH3OH, có nguyên tử H linh động nên tạo được liên kết hiđro với nhau → tồn tại ở thể lỏng ở điều kiện thường Câu 43: Đáp án: B Khi mạch cacbon tăng → Phân tử khối tăng → nhiệt độ sôi tăng.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
→ Tên gọi: 4-metylpentan-2-ol Câu 39: Đáp án: B Y, Z đều có CTPT là C3H8O2 và có hai nhóm -OH đính vào mạch C no → Y, Z là đống phân của nhau Câu 40: Đáp án: A Đối với phân tử dạng R-O-H thì gốc R càng đẩy e thì độ linh động của nguyên tử H càng yếu.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Khi mạch cacbon tăng thì gốc R càng đẩy e → độ linh động của nguyên tử H càng yếu → liên kết hiđro giảm → khả năng tan trong nước giảm. Câu 44: Đáp án: D Do có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau (liên kết hiđro liên phân tử), các phân tử C2H5Oh hút nhau mạnh hơn so với (CH3)2O nhưng không có liên kết hiđro → cần phải cung cấp nhiều nhiệt hơn để ancol chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí Câu 45: Đáp án: D Do có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau (liên kết hiđro liên phân tử), các phân tử ancol hút nhau mạnh hơn so với những phân tử có cùng phân tử khối nhưng không có liên kết hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete, ...)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 46: Đáp án: D Có 4 loại liên kết hiđro có thể có khi hòa tan ancol etylic vào nước là rượu - rượu, rượu - nước, nước - rượu, nước - nước Câu 47: Đáp án: B Ta có dãy nhiệt độ sôi tăng dần: ete < dẫn xuất halogen < ancol.
N
Vì vậy cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để chuyển ancol từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng chảy) cũng như từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sôi).
ẠO
→ etyl ete < etyl clorua < hai ancol.
00
B
TR ẦN
o
H
H 2SO4 d ,140 C → → (C2 H 5 ) 2 O − H 2O Đáp án B không thỏa mãn vì CH3CH2OH H 2SO4 d ,170o C → → CH 2 = CH 2 − H 2O
10
Đáp án D không thỏa mãn vì đun nóng thì rượu bay hơi trước vì ts = 78,3.
ẤP
2+
3
Câu 49: Đáp án: B Bậc của rượu bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH.
ÁN
-L
Các rượu bậc ba là III.
H
Các rượu bậc hai là II, V.
Ó
A
C
Các rượu bậc một là I, IV, VI.
Í-
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
Vì MC2H5OH < MCH3CH22CH2-OH → nhiệt độ sôi của CH3CH2CH2-OH > CH3CH2OH Câu 48: Đáp án: C • Đáp án A không thỏa mãn vì CaO tan tạo thành Ca(OH)2, Ca(OH)2 tan luôn vào rượu → không tách được.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 50: Đáp án: D Đáp án D sai vì (CH3)3C-OH là ancol bậc III, cacbon mang nhóm -OH không có chứa nguyên tử H.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ancol Phản ứng thế
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 2. Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol rượu no X với 0,02 mol rượu no Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na đc 1,008 lít H2 Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol rượu X với 0,015 mol rượu Y rồi cho hỗn hợp tác dụng với Na đc 0,952 lít H2 Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp rượu như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khí đo ở đkc. Công thức 2 rượu là A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 B. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3 C. CH3OH và C2H5OH D. Không xác định được Câu 3. Cho 4,65 gam rượu no đa chức Y tác dụng với Na dư sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). MY ≤ 70 đvC. Công thức phân tử của Y là A. C3H5(OH)3. B. C2H4(OH)2. C. C4H8(OH)2. D. C3H6(OH)2. Câu 4. Cho 100 gam dung dịch ancol đơn chức mạch hở X có nồng độ 46%. Thêm vào dung dịch này 60g ancol Y là đồng đẳng kế tiếp của X được dung dịch A. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng hết với Na thu được 56 lít H2 ở đktc. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. C4H9OH và C5H11OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 5. Đun nóng ancol no, đơn chức A với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y (chứa C, H, Br), trong đó Br chiếm 73,4% về khối lượng. Công thức phân tử của A là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 6. Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X1, X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng (X1 chiếm 80% về số mol và MX1 < MX2 ) tác dụng hết với 6,9 gam Na kết thúc phản ứng thu được 16,75 gam chất rắn. Công thức của X1, X2 lần lượt là A. C2H5OH và C3H7OH. B. CH3OH và C4H9OH C. CH3OH và C2H5OH. D. C2H5OH và C4H9OH.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 7. Cho 1,24 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml khí H2 (đktc). Hỗn hợp các chất rắn chứa Na được tạo ra có khối lượng bao nhiêu ? A. 1,90 gam. B. 1,585 gam. C. 1,93 gam. D. 1,57 gam. Câu 8. Cho 9,2 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức X tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc). X là ancol nào sau đây? A. CH3OH. B. CH3CH2OH. C. CH3CH(OH)CH3. D. CH2=CHCH2OH. Câu 9. X, Y là hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam X và 2,3 gam Y tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (đktc). X, Y có công thức phân tử lần lượt là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Câu 10. Cho 1,52 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 2,18 gam chất rắn. Công thức phân tử của hai ancol là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 11. Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Công thức cấu tạo của X là A. CH3OH. B. CH3CH2OH. C. HOCH2CH2OH. D. HOCH2CH(OH)CH2OH Câu 12. Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của etanol và propan-1-ol trong hỗn hợp X lần lượt là A. 44,48% và 55,52%. B. 36,50% và 63,50%. C. 27,71% và 72,29%. D. 25,52% và 74,48%. Câu 13. Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Khi hóa hơi hoàn toàn 0,38 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,16 gam oxi đo trong cùng điều kiện. Mặt khác, cho 0,57 gam X tác dụng hết với Na thấy thoát ra 168 ml khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 14. Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 15. 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H2 ở đktc, biết MA < 100. Vậy A có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3. Câu 16. Có hai thí nghiệm sau : TN 1: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với m gam Na, thu được 0,075 gam H2. TN 2: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với 2m gam Na, thu được không tới 0,1 gam H2. A có công thức là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H7OH. Câu 17. Cho 9,2 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức X tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc). X là ancol nào sau đây ? A. CH3OH. B. CH3CH2OH. C. CH3CH(OH)CH3. D. CH2=CHCH2OH. Câu 18. Cho 1,0 lít cồn 95o tác dụng với Na dư. Biết rằng rượu nguyên chất có khối lượng riêng D = 0,8 g/ml. Thể tích H2 tạo ra ở đktc là A. 432,3 lít. B. 370 lít. C. 216,2 lít. D. 185 lít. Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol no X cần 15,68 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 26,4 gam CO2 và 14,4 gam nước. Mặt khác,cho 23 gam Na vào 2m gam ancol trên thấy thoát ra a mol khí H2. Giá trị của a là A. 1,2 B. 1,0 C. 0,4 D. 0,5 Câu 20. Cho Na dư vào một dung dịch cồn (C2H5OH + H2O), thấy khối lượng H2 bay ra bằng 3% khối lượng cồn đã dùng. Dung dịch cồn có nồng độ phần trăm là A. 72,57%. B. 70,57%.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
C. 75,57%. D. 68,57%. Câu 21. Cho 0,1 mol ancol X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Số nhóm chức -OH của ancol X là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 22. Cho 9,2 gam ancol X (nhóm -OH không quá 2) vào bình đựng Na dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thấy khối lượng của bình đựng Na tăng 9,0 gam. Vậy X là A. C2H6O B. CH4O C. C4H10O D. C2H6O2 Câu 23. Cho 7,8 gam hỗn hợp gồm C2H5OH và một ancol đơn chức X tác dụng với Na dư ta thu được 2,24 lít H2 (đktc). Vậy công thức ancol X là A. C3H7OH B. C4H9OH C. CH3OH D. CH2= CHCH2CH2OH Câu 24. Cho 16,6 gam hỗn hợp ancol etylic và propylic tác dụng hết với Na thì thu được 3,36 lit khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng ancol etylic trong hỗn hợp là A. 27,7 % B. 72,3 % C. 13,85 % D. 86,15 % Câu 25. X là một ancol no đa chức mạch hở có n nguyên tử cacbon và m nhóm -OH trong cấu tạo phân tử. Cho 7,6 gam ancol trên phản ứng với lượng dư natri, thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Cho n = m + 1. Công thức cấu tạo của ancol X là: A. C2H5OH B. C2H4(OH)2 C. C3H6(OH)2 D. C3H5(OH)2 Câu 26. Một hỗn hợp X gồm CH3OH, CH2=CHCH2OH, CH3CH2OH, C3H5(OH)3.Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được m gam CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của m là A. 61,6 gam. B. 52,8 gam. C. 44 gam. D. 55 gam. Câu 27. Cho 13,80 g hỗn hợp X gồm glixerol và một ancol đơn chức Y tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí hiđro ở đktc. Lượng H2 do Y sinh ra bằng 1/3 lượng hiđro do glixerol sinh ra. Tên của Y là A. metanol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
B. etanol C. propan-1-ol D. butan-1-ol Câu 28. Một ancol hai chức X tác dụng hết với kim loại kali thu được muối Y mà mY = 2mX thì X có công thức là A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C4H8(OH)2 D. C4H6(OH)2 Câu 29. Cho 4,6 gam ancol đơn chức no mạch hở tác dụng vừa đủ với Na thu được 6,8 g muối khan. Công thức của ancol là A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 30. Cho 16,6 gam một hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của methanol phản ứng với Na (dư) được 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo và % khối lượng của 2 ancol trong hỗn hợp đầu là A. C2H5OH 27,7%; C3H7OH 72,3% B. C2H5OH 35,5%; C3H7OH 64,5% C. C3H7OH 27,7%; C4H9OH 72,3% D. C3H7OH 35,5%; C4H9OH 64,5% Câu 31. Hóa hơi hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai ancol no Y, Z thu được 1,568 lít hơi ở 81,9oC và 1,3 atm. Nếu cho hỗn hợp ancol này tác dụng với Na dư thì giải phóng được 1,232 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 7,48 gam CO2. Biết rằng Z chứa nhiều hơn Y một nhóm chức. Công thức của hai ancol là A. C2H5OH và C3H6(OH)2 B. C2H5OH và C2H4(OH)2 C. C3H7OH và C2H4(OH)2 D. C3H7OH và C3H6(OH)2 Câu 32. Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a là A. 4,4 B. 8,8 C. 17,6 D. 13,2 Câu 33. Cho m gam ancol metylic vào K dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 6,4 B. 3,2 C. 6,6 D. 5,8 Câu 34. X là hỗn hợp chứa hai ancol đơn chức. Cho Na dư vào m gam X thì thấy thoát ra 2,016 lít khí đktc thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X trên thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Biết X không có
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
khả năng làm mất màu dung dịch brom và tổng số nguyên tử H có trong phân tử của các ancol trong X là 12. Tổng số nguyên tử C có trong phân tử các ancol trong X là A. 7. B. 8. C. 5. D. 6. Câu 35. X là ancol đơn chức, mạch hở. Cho X tác dụng với dung dịch HBr dư, đun nóng thu được dẫn xuất Y. Phân tích Y thấy mC : mH : mBr = 6 : 1 : 20. Công thức phân tử của X là A. C4H10O B. C4H8O C. C4H6O D. C2H6O Câu 36. Cho 10 ml ancol etylic 920 (khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml) vào ống nghiệm đựng 15 ml benzen. Lắc thật kĩ ống nghiệm và để yên. Sau đó cho 8,19 gam K vào ống nghiệm trên. Thể tích khí sinh ra (ở đktc) là: A. 1,12 lít B. 1,68 lít C. 1,792 lít D. 2,285 lít Câu 37. Cho glixerol tác dụng với HCl thu được sản phẩm X chứa 32,1% clo về khối lượng. Công thức của X là A. CH2OCl-CHO-CH2Cl B. CH2Cl-CHOH-CH2OH C. CH2Cl-CHCl-CH2Cl D. CH2Cl-CHOH-CH2OH và CH2OH-CHCl-CH2OH Câu 38. Cho 15,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 21,8 gam chất rắn và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 39. Cho 2,84 gam hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X, Y tác dụng vừa đủ với Na. Sau phản ứng thu được 4,6 gam chất rắn và bao nhiêu lít H2 (ở đktc)? A. 0,896 lít. B. 1,12 lít. C. 1,792 lít. D. 2,24 lít. Câu 40. Cho 30 gam ancol đơn chức X tác dụng hết với natri tạo ra 5,6 lít khí H2 (đktc). X là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C3H5OH. D. CH3OH.
LỜI GIẢI CHI TIẾT Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 1: Đáp án: D Theo BTKL: mH2 = 15,6 + 9,2 - 24,5 = 0,3 gam → nH2 = 0,15 mol.
H Ơ
N
→ nhh ancol = 0,3 mol → Mancol = 15,6 : 0,3 = 52
N Y U TP .Q ẠO Đ G Ư N TR ẦN
H
Câu 3: Đáp án: B MY < 70 → Y có 1 chức hoặc hai chức.
B
• TH1: Y có 1 chức.
10
00
nH2 = 0,075 mol → nY = 0,15 mol → MY = 4,65 : 0,15 = 31 → loại.
2+
3
• TH2: Y có 2 chức.
A
C
ẤP
nY = 0,075 mol → MY = 4,65 : 0,075 = 62 → C2H4(OH)2 Câu 4: Đáp án: C 46 gX Như vậy trong dd A có: 60 gY 54 gH O 2
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ hh ancol gồm C2H5OH (M = 46) và C3H7OH (M = 60) Câu 2: Đáp án: B Gọi số nhóm chức của X và Y là a,b 0, 015a + 0, 02b = 0, 09 Ta có : 0, 02a + 0, 015b = 0, 085 a = 2 ⇒ ⇒ loại A và D b = 3 Ở thí nghiệm 3: khi đốt cháy ta đc 6,21g H 2O
-L
Cả 3 chất đều td vs Na tạo H 2 .
56 54 .2 − =2 22, 4 18
TO
ÁN
số mol X và Y là:
46 + 60 = 53 2
Ỡ N
G
khối lượng mol trung bình của X và Y là :
BỒ
ID Ư
Câu 5: Đáp án: B Giả sử A là RCH2OH + KBr , H 2 SO4 d → RCH2Br RCH2OH
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn MY =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
80 = 109 ⇒ C2 H 5 Br ⇒ C2 H 5OH 0, 734
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 6: Đáp án: B
G Ư N H
TR ẦN
Theo BTKL: mhh chất rắn = 1,24 + 0,03 x 23 - 0,015 x 2 = 1,9 gam Câu 8: Đáp án: A 9, 2 Phân tử khối trung bình: M = = 46 2.0,1
00
B
Do ancol propylic có M=60 > 46 nên X phải có M <46.
Câu 9: Đáp án: A
ẤP
1, 6 + 2,3 = 39 0,1
A
C
nancol = 2nH 2 = 0,1 ⇒ M ancol =
2+
3
10
Như vậy X là CH3OH
Như vậy, 2 ancol là CH3OH và C2H5OH. Câu 10: Đáp án: B 2,18 − 1,52 1,52 nancol = = 0, 03 ⇒ M = = 50, 67 23 − 1 0, 03
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đ
ẠO
Câu 7: Đáp án: A • nH2 = 0,336 : 22,4 = 0,015 mol → nNa = 0,015 x 2 = 0,03 mol.
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Như vậy, 2 ancol là C2H5OH và C3H7OH Câu 11: Đáp án: C 0,15.2 9,3 nX = ⇒ MX = = 31a a 0,3 : a
BỒ
Ta thấy, chỉ có a=2 thỏa mãn
Công thức cấu tạo của X sẽ là CH2OH-CH2OH Câu 12: Đáp án: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
46a + 60b = 16, 6 a = 0,1 ⇒ ⇒ a + b = 0,3 b = 0, 2
N
0,1.46 = 27, 71% ⇒ % m propan−1−ol = 72, 29% 16, 6 Câu 13: Đáp án: B 0,38 = 76 MX = 0,16 : 32
N Y U TP .Q ẠO
0,57 = 0, 0075 = nH 2 74
Đ
Ta có: nX =
H Ơ
⇒ % me tan ol =
G Ư N TR ẦN B 10
00
7,8 = 52 0,15
A
C
ẤP
Như vậy, 2 ancol là C2H5OH và C3H7OH Câu 15: Đáp án: D 2nH 2 0, 45 ⇒ nA = = n n
2+
3
⇒M =
H
CTPT của X: C3H6(OH)2 Câu 14: Đáp án: B 7,8 + 4, 6 − 12, 25 nancol = 2nH 2 = 2. = 0,15 2
Í-L
13,8 92n = 0, 45 3 n
ÁN
⇒ MA =
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Như vậy, trong X có 2 nhóm OH
TO
TA thấy, chỉ có n=3 thỏa mãn
Ỡ N
G
Công thức của A là C3H5(OH)3 Câu 16: Đáp án: D
6 < 0,1 M
BỒ
ID Ư
⇒ 0, 075 ≤ nancol < 0,1 ↔ 0, 075 ≤
⇒ 60 < M < 80 ⇒ M = 72 ⇒ C4 H 7 OH
Câu 17: Đáp án: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• 9,2 gam hh ancol propylic và ancol đơn chức X + Na dư → 0,1 mol H2
N
→ nhh ancol = 0,2 mol → Mancol = 9,2 : 0,2 = 46
U
Y
N
H Ơ
→ hh ancol là CH3OH (M = 32) và C3H7OH (M = 60) Câu 18: Đáp án: C VC2H5OH nguyên chất = 1 x 95% = 0,95 lít
TP .Q
→ mC2H5OH = 0,95 x 0,8 = 0,76 kg → nC2H5OH = 16,52 mol.
ẠO
VH2O = 0,05 lít → mH2O = 50 gam → nH2O = 2,78 mol.
Ư N
G
Đ
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2
H TR ẦN
Na + H2O → NaOH + 1/2H2
B
2,78-------------------------1,39
ẤP
C
nX = nH2O - nCO2 = 0,8 - 0,6 = 0,2 mol.
2+
3
10
00
→ ∑nH2 = 8,26 + 1,39 = 9,65 mol → VH2 = 9,65 x 22,4 = 216,16 lít Câu 19: Đáp án: D nO2 = 0,7 mol; nCO2 = 0,6 mol; nH2O = 14,4 : 18 = 0,8 mol.
Í-
• 1 mol Na + 0,4 mol R(OH)3
Ó
A
Theo BTNT O: nO trong ancol = 0,6 x 2 + 0,8 - 0,7 x 2 = 0,6 mol → Ancol có 3 chức.
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
16,52--------------------------------8,26
ÁN
-L
R(OH)3 + 3Na → R(ONa)3 + 1,5H2
TO
---------------1--------------------0,5
ID Ư
Ỡ N
G
→ a = 0,5 Câu 20: Đáp án: C Giả sử có 100 gam cồn → mH2 = 3 gam.
BỒ
Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H5OH và H2O trong cồn.
46 x + 18 y = 100 x ≈ 1, 64 → Ta có hpt: x + y = 3 y ≈ 1,36
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
→ mC2H5OH = 1,64 x 46 = 75,44 gam → C% C2H5OH = 75,44 : 100 = 75,44% Câu 21: Đáp án: D Giả sử ancol X có dạng R(OH)n
U
n = 1 → n = 2. 2
TP .Q
Ta có: nR(OH)n = 0,1 mol; nH2 = 0,1 mol →
Y
N
R(OH)n + nNa → R(ONa)n + n/2H2
H
TR ẦN
• TH2: X có 2 nhóm -OH → nX = 0,1 mol → MX = 9,2 : 0,1 = 92 → không thỏa mãn.
00
B
Câu 23: Đáp án: C nH2 = 0,1 mol → nhh ancol = 0,2 mol.
ẤP
2+
3
10
→ Mhh ancol = 7,8 : 0,2 = 39 → hh gồm C2H5OH (M = 46) và CH3OH (M = 32) Câu 24: Đáp án: A Giả sử số mol của C2H5OH và C3H7OH lần lượt là x, y.
A
C
46 x + 60 y = 16, 6 x = 0,1 → Ta có hpt: x + y = 0,15.2 y = 0, 2
Í-
0,1.46 ≈ 27, 7% 16, 6
-L
→ %C2 H 5OH =
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
• TH1: X có 1 nhóm -OH → nX = 0,2 mol → MX = 46 → C2H6O.
Ư N
G
Đ
ẠO
→ X có 2 nhóm -OH Câu 22: Đáp án: A • mH2 = mX - mbình tăng = 9,2 - 9,0 = 0,2 gam → nH2 = 0,1 mol.
TO
ÁN
Câu 25: Đáp án: C Giả sử ancol có dạng Cm + 1H2m + 4Om
7, 6 = 38m = 30m + 16 → m = 2 0, 2 m
ID Ư
Ỡ N
G
nH2 = 0,1 mol → nancol = 0,2/m mol → M ancol =
BỒ
→ X là C3H6(OH)2 Câu 26: Đáp án: B 25,4 gam hhX + Na dư → 0,25 mol H2 → n-OH = 0,25 x 2 = 0,5 mol.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Theo BTNT: mX = mC + mH + mO → mC = 25,4 - 0,5 x 16 - 27 : 18 x 2 = 14,4 gam
Y
N
H Ơ
N
→ nC = 1,2 mol → nCO2 = 1,2 mol → m = 1,2 x 44 = 52,8 gam Câu 27: Đáp án: B Giả sử ancol đơn chức là R-OH và số mol của glixerol và Y lần lượt là x, y.
TP .Q
U
nH2 = 1,5x + 0,5y = 0,2 (*)
ẠO
VH2 do Y = 1/3 VH2 do glixerol → 0,5y = 1/3 x 1,5x → x = y (**)
G Ư N H
6,8 − 4, 6 = 0,1 mol → MR-OH = 46 : 0,1 = 46 → C2H5OH 22
B
Theo tăng giảm khối lượng: nROH =
TR ẦN
mR-OH = 13,8 - 0,1 x 92 = 4,6 → MR-OH = 4,6 : 0,1 = 46 → C2H5OH Câu 28: Đáp án: B Câu 29: Đáp án: B Giả sử ancol đơn chức là R-OH
3
10
00
Câu 30: Đáp án: A Giả sử CTC của hai ancol là R-OH
C
ẤP
2+
Ta có: nR-OH = 0,15 x 2 = 0,3 mol → MR-OH = 16,6 : 0,3 ≈ 55,33 → Hai ancol là C2H5OH (M = 46) và C3H7OH (M = 60)
A
Giả sử số mol của C2H5OH và C3H7OH lần lượt là x, y
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đ
Từ (*), (**) → x = y = 0,1 mol.
ÁN
-L
Í-
H
x + y = 0,3 x = 0,1 → Ta có hpt: 46 x + 60 y = 16, 6 y = 0, 2 0,1.46 ≈ 27, 7% 16, 6 Câu 31: Đáp án: C 1,568.1,3 Ta có: n X = ≈ 0, 07 mol 0, 082.(81, 9 + 273)
ID Ư
Ỡ N
G
TO
→ %C2 H 5OH =
BỒ
Mà nH2 = 0,055 mol → n-OH = 0,11 mol → hhX gồm 1 ancol 1 chức CnH2n + 2O và 1 ancol hai chức CmH2m + 2O2. Giả sử số mol của hai ancol lần lượt là x, y
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
x + y = 0, 07 x = 0, 03 → Ta có hpt: x + 2 y = 0,11 y = 0, 04
H Ơ
N
nCO2 = 7,48 : 44 = 0,17 mol → 0,03n + 0,04m = 0,17.
TP .Q
U
Y
N
Biện luận → n = 3, m = 2 → Hai ancol là C3H7OH và C2H4(OH)2 Câu 32: Đáp án: C Giả sử số mol của CH3OH và C2H4(OH)2 lần lượt là x, y mol.
ẠO
Ta có: nH2 = 0,5x + y = 0,2 → x + 2y = 0,4 mol.
G
Đ
CH3OH → 1CO2
Ư N
x---------------x
H TR ẦN 2+
3
10
00
→ ∑nCO2 = x + 2y = 0,4 mol → m = 0,4 x 44 = 17,6 gam Câu 33: Đáp án: A nCH3OH = nH2 x 2 = 0,1 x 2 = 0,2 mol.
B
y---------------2y
A
C
ẤP
→ m = 0,2 x 32 = 6,4 gam Câu 34: Đáp án: B 6 1 20 → C : H : Br = : : = 0,5 : 1: 0,25 = 2 : 4 : 1 12 1 80
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
C2H4(OH)2 → 2CO2
-L
Í-
→ Công thức của Y là (C2H4Br)n( với n là số chẵn)
ÁN
Luôn có (4+1)n ≤ 4n+ 2 → n ≤ 2→ n = 2
G
TO
Vậy Y có công thức là C4H8Br2
ID Ư
Ỡ N
Vì X là ancol đơn chức, mạch hở khi tham gia phản ứng với HBr sẽ thế 1 nhóm OH bằng 1 nhóm Br mà Y trong Y lại có 2 nguyên tử Br chứng tỏ X có 1 nối đôi
BỒ
Vậy X có công thức C4H8O
Chú ý ở đây vừa xảy ra phản ứng thế OH bằng HBr, vừa xảy ra phản ứng cộng HBr vào nối đôi Ví dụ : CH2=CH-CH2-CH2-OH + 2HBr → CH3-CHBr-CH2-CH2-Br + H2O.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
Câu 35: Đáp án: B 6 1 20 C : H : Br = : : = 0,5 : 1: 0,25 = 2 : 4 : 1 12 1 80
U
Y
→ Công thức của Y là (C2H4Br)n( với n là số chẵn)
TP .Q
Luôn có (4+1)n ≤ 4n+ 2 → n ≤ 2→ n = 2
ẠO
Vậy Y có công thức là C4H8Br2
Ư N
G
Đ
Vì X là ancol đơn chức, mạch hở khi tham gia phản ứng với HBr sẽ thế 1 nhóm OH bằng 1 nhóm Br mà Y trong Y lại có 2 nguyên tử Br chứng tỏ X có 1 nối đôi
H TR ẦN
Chú ý ở đây vừa xảy ra phản ứng thế OH bằng HBr, vừa xảy ra phản ứng cộng HBr vào nối đôi
4, 6 − 2,84 = 0, 08mol 22
C
ẤP
Theo tăng giảm khối lượng: nROH =
2+
3
10
00
B
Ví dụ : CH2=CH-CH2-CH2-OH + 2HBr → CH3-CHBr-CH2-CH2-Br + H2O Câu 36: Đáp án: A Giả sử CTC của hai ancol là R-OH
A
→ nH2 = 0,04 mol → V = 0,04 x 22,4 = 0,896 lít Câu 37: Đáp án: D Giả sử X có dạng C3H8 - xO3 - xClx 35,5 x = 32,1% → x = 1 → X là C3H7O2Cl 92 + 18,5 x
TO
ÁN
%Cl =
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Vậy X có công thức C4H8O
ID Ư
Ỡ N
G
→ X là CH2Cl-CHOH-CH2OH và CH2OH-CHCl-CH2OH Câu 38: Đáp án: C Giả sử CTC của hai ancol là R-OH
BỒ
Theo tăng giảm khối lượng: nROH =
21,8 − 15, 2 = 0,3mol 22
→ nH2 = 0,15 mol → V = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít Câu 39: Đáp án: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Giả sử CTC của hai ancol là R-OH
N
4, 6 − 2,84 = 0, 08mol 22
H Ơ
Theo tăng giảm khối lượng: nROH =
TP .Q
U
Y
N
→ nH2 = 0,04 mol → V = 0,04 x 22,4 = 0,896 lít Câu 40: Đáp án: B nR-OH = 2 x nH2 = 2 x 0,25 = 0,5 mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
→ MR-OH = 30 : 0,5 = 60 → C3H7OH
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Dẫn xuất halogen; phản ứng thủy phân
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1: Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Số đồng phân mạch hở của chất có CTPT C3H5Br là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. CTPT của Z là A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2. D. C2H4Cl4. Câu 4: Trong số dẫn xuất halogen dưới đây : (1) CHCl=CHCl; (2) CH2=CH-CH2F; (3) CH3CH=CBrCH3; (4) CH3CH2CH=CHCHClCH3 Những chất có đồng phân hình học là : A. 1,3,4 B. 1,2,3 C. 2,3,4 D. 1,3 Câu 5: Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo : ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là : A. 1,3-điclo-2-metylbutan B. 2,4-điclo-3-metylbutan. C. 1,3-điclopentan D. 2,4-điclo-2-metylbutan Câu 6: Cho các dẫn xuất halogen sau : C2H5F (1) ; C2H5Br (2) ; C2H5I (3) ; C2H5Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là : A. (3)>(2)>(4)>(1). B. (1)>(4)>(2)>(3). C. (1)>(2)>(3)>(4). D. (3)>(2)>(1)>(4). Câu 7: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut-1-en. Câu 8: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dịch KOH/ancol, đun nóng là: A. metylxiclopropan. B. but-2-ol.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
C. but-1-en. D. but-2-en. Câu 9: Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là:
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
A. Anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua B. Phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua C. Anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua D. Phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua Câu 10: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dd AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là A. C2H5Cl. B. C3H7Cl. C. C4H9Cl. D. C5H11Cl. Câu 11: Sự tách hiđro halogenua của dẫn xuất halogen X có CTPT C4H9Cl cho 3 olefin đồng phân, X là chất nào trong những chất sau đây ? A. n- butyl clorua. B. sec-butyl clorua. C. iso-butyl clorua. D. tert-butyl clorua. Câu 12: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, to) ta thu được chất nào ? A. . HOC6H4CH2OH. B. ClC6H4CH2OH. C. HOC6H4CH2Cl. D. KOC6H4CH2OH. Câu 13: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, to, p) ta thu được chất nào? A. KOC6H4CH2OK. B. HOC6H4CH2OH. C. ClC6H4CH2OH. D. KOC6H4CH2OH. Câu 14: Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ? (1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4). Câu 15: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc (to cao, p cao) thu được chất Y có CTPT là C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT ? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 16:
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
A. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH. B. CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH. C. CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH. D. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH. Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH4 → X → Y→ Z→ T → C6H5OH. (X, Y, Z là các chất hữu cơ khác nhau). Z là A. C6H5Cl. B. C6H5NH2. C. C6H5NO2. D. C6H5ONa. Câu 18: X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là A. 1,1,2,2-tetracloetan. B. 1,2-đicloetan. C. 1,1-đicloetan. D. 1,1,1-tricloetan. Câu 19: Cho 5 chất: CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2); C6H5Cl (3); CH2=CHCl (4); C6H5CH2Cl (5). Đun từng chất với dung dịch NaOH loãng, dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO3, sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (5). Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hoá : Benzen A B C A axit picric. B là A. phenylclorua. B. o –Crezol. C. Natri phenolat. D. Phenol. o
ID Ư
Ỡ N
G
+ Cl2 ,500 C + NaOH Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng : X → Y → ancol anlylic. X là chất nào sau đây ? A. Propan. B. Xiclopropan. C. Propen. D. Propin.
BỒ
Mg , ete → Câu 22: Cho sơ đồ sau : C2H5Br A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. CH3CH2OH.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
CO2 → B A
+ HCl → C. C có công thức là
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
D. CH3CH2CH2COOH. Câu 23: Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được giải thích như sau: A. Mg không tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua. B. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete. C. Mg không tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua. D. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C2H5Mg tan trong ete. Câu 24: Cho sơ đồ: C6H6 X Y Z m-HOC6H4NH2. X, Y, Z tương ứng A. C6H5NO2, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2. B. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HOC6H4NO2. C. C6H5Cl, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2. D. C6H5Cl, C6H5OH, m-HOC6H4NO2. Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
o
+ HBr + NaOH + CuO ,t → X → →Z Stiren Y Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là: A. C6H5COCH3 B. m- HOC6H4CHO C. C6H5CH2CHO D. m- HOC6H4C2H5OH Câu 26: Cho dãy các chất: phenylamoniclorua, benzyl clorua, anlyl clorua, isopropyl clorua, phenyl clorua, vinyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 27: Cho C6H5CHBrCH3 tác dụng với KOH/ C2H5OH, to. Sản phẩm thu được có: A. C6H5CH(OH)CH3 B. C6H5CH=CH2 C. C6H5COCH3 D. C6H5CH2CH3 Câu 28: Cho các loại dẫn xuất: (1) Ankyl halogen; (2) anlyl halogen; (3) vinyl halogen; (4) phenyl halogen. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Các dẫn xuất 1,3,4 không tác dụng với nước ở mọi nhiệt độ B. Dẫn xuất 2 tác dụng được với nước khi đun sôi, dẫn xuất 4 có khả năng tham gia phản ứng với kiềm đặc. C. Dẫn xuất 1, 2 tác dụng được với dung dịch kiềm loãng, nóng. Trong đó dẫn xuất 2 phản ứng dễ dàng hơn dẫn xuất 1. D. Dẫn xuất 1,2, 3 đều tác dụng được với dung dịch kiềm loãng, nóng. Câu 29: Cho các phản ứng: HBr + C2H5OH (tO) ; C2H4 + Br2; C2H4 + HBr; C2H6 + Br2 (ánh sáng, tỉ lệ 1:1) Số phản ứng tao C2H5Br là: A. 3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
B. 4 C. 5 D. 2
N
LỜI GIẢI CHI TIẾT
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 1: Đáp án: A Có 2 đồng phân :CH3CH2CH2CH2Cl ; (CH3)2CHCH2Cl Câu 2: Đáp án: C Các đồng phân là: CH2=CH-CH2Br ; CH2=CBr-CH3 ; CHBr=CH-CH3 (cis-trans) Câu 3: Đáp án: B Gọi CTPT của Z : CxHyClz => x : y : z = %C/12 : %H/1 : %Cl/35,5 = 1 : 1 : 2 Mà y là số chẵn => Z là C2H2Cl4. Câu 4: Đáp án: A Các chất (1),(3),(4)có đồng phân hình học Chất (2) : CH2=CH-CH2F , có 2 nguyên tử H- như nhau gắn vào C mang nối đôi => không có đồng phân hình học Câu 5: Đáp án: A CH2(Cl)-CH(CH3)-CH(Cl)-CH3 : 1,3-điclo-2-metylbutan Câu 6: Đáp án: A Các dẫn xuất trên không tạo liên kết Hidro => nhiệt độ sôi phụ thuộc khối lượng phân tử => nhiệt độ sôi giảm dần : C2H5I > C2H5Br > C2H5Cl > C2H5F Câu 7: Đáp án: A Theo quy tắc Zai-xép: C2 H 5OH → CH3-C(CH3)=CH-CH3 + NaBr + H2O CH3-CH(CH3)-CH(Br)-CH3 to => Sp chính là 2-metylbut-2-en. Câu 8: Đáp án: D Theo quy tắc Zai - xép : KOH / ancol CH3-CH(Br)-CH2-CH3 → CH3-CH=CH-CH3 (but-2-en) to
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 9: Đáp án: B Khả năng hút e giảm dần : C6H5- > C3H7- > C2H3CH2Khả năng thế Cl bằng OH tăng dần : C6H5Cl < C3H7Cl < C2H3CH2Cl Câu 10: Đáp án: C Gọi CTPT của Y là CnH2n+2-kClk 21,525 nAgCl = = 0,15 (mol) 143,5 0,15 => ny = (mol ) k 13,875 => My = = 92,5k = 14n + 2 - k + 35,5k => 7n + 1 = 29k ny chọn k = 1 ; n = 4 => Y là C4H9Cl => Đáp án C Câu 11: Đáp án: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Khi tách HCl từ Sec - butylclorua : − HCl → sp chính : CH3-CH=CH=CH3 ( cis - trans) CH3-CHCl-CH2-CH3 sp phụ : CH2=CH-CH2CH3 Câu 12: Đáp án: B H 2O Ta có: ClC6H4CH2Cl + KOH → ClC6H4CH2OH + KCl to
Y
N
Câu 13: Đáp án: D Theo nguyên tắc thủy phân dẫn xuất Halogen:
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
o
t ,p → KOC6H4CH2OH + 2KCl + H2O ClC6H4CH2Cl + 2KOH đặc Câu 14: Đáp án: A Các sản phẩm sau thủy phân: (1) CH3CH2OH ; (2)CH3CH2CHO ; (3) C6H5CH2OH ; (4) C6H5OH Câu 15: Đáp án: A Chất Y có dạng NaOC6H4CH2OH => X có 3 đồng phân : ClC6H4CH2Cl(o- ; m- ; p-) Câu 16: Đáp án: B o
H
o-CH2OH-C6H4-OH
Câu 17: Đáp án: A o
TR ẦN
o
t ,p → CH2OH-C6H4-Br NaOH ( du )
o
t → oNaOH
B
+ Cl2 lamlanh cacbon + HCl t ,p CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H5Cl → → C6H5OH C6H5ONa + NaOH 1500o 600o
00
Câu 18: Đáp án: B o
o
H 2 SO4 → C6H2(NO2)3OH (2,4,6 – HONO2
t ,p + HCl → C6H5Ona → C6H5OH C6H5Cl
Ó
+ Cl C6H6 →
A
C
ẤP
2+
3
10
t → CH2OH-CH2OH (Etylen glycol) Ta thấy: CH2ClCH2Cl- (đicloetan) NaOH Etylen glycol thỏa mãn các tính chất của Y Câu 19: Đáp án: D Các chất C6H5Cl ; CH2=CHCl chỉ bị thủy phân trong NaOH (nc, to, p) => Không tạo ion Cl- => Không có kết tủa AgCl Câu 20: Đáp án: C
-L
Í-
trinitrophenol hay acid piric) Câu 21: Đáp án: C
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
Br2 , as t → C6H5-CH2Br → p-CH2Br-C6H4- Br (hoặc o-CH2Br-C6H4-Br) C6H5-CH3 Br2 / Fe
o
G
TO
ÁN
+ NaOH + Cl ,500 C → CH2Cl-CH=CH2 → CH3-CH=CH2 CH2OH-CH=CH2 Câu 22: Đáp án: B CO2 Mg , ete + HCl → C2H5MgBr → C2H5COOMgBr → C2H5COOH C2H5Br Câu 23: Đáp án: B
Ỡ N
Ta có: C2H5Br + Mg Câu 24: Đáp án: A
D e s c ri p ti o n
este → C2H5MgBr (hợp chất có magie)
o
ID Ư
+ Cl2 H 2 SO4 ,t → C6H5NO2 → C6H6 HNO3
m- NO2-C6H4-Cl
o
p ,t → + NaOHnc
BỒ
Fe + HCl m- NO2-C6H4-OH → m-NH2-C6H4-OH Câu 25: Đáp án: A o
+ HBr + NaOH + CuO ,t → C6H5COCH3 → C6H5CHBrCH3 → C6H5CH(OH)CH3 C6H5-CH=CH2 Câu 26: Đáp án: B Có 4 chất : phenyl amoniclorua ; benzyl clorua ; anlyl clorua ; isopropyl clorua
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 27: Đáp án: B o
ancol ,t C6H5CH=CH2 (+ HBr) C6H5CHBrCH3 → KOH
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 28: Đáp án: D Dẫn xuất (3) vinyl halogen chỉ phản ứng với kiềm đặc Câu 29: Đáp án: A Có 3 phản ứng : HBr + C2H5OH ; C2H4 + HBr ; C2H6 + Br2 (1 : 1; askt)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Điều chế ancol, phenol. Độ rượu
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1: (CĐ 08) Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. CH3COOH, CH3OH. B. C2H4, CH3COOH C. C2H5OH, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H5OH Câu 2: Trong công nghiệp, glixerin được sản xuất theo sơ đồ nào sau đây: A. Propan → propanol → glixerin B. Propen → allylclorua → 1,3 – điclopropan-2-ol → glixerin C. Butan → axit butylic → glixerin D. Metan → etan → propan → glixerin Câu 3: Ancol metylic (CH3OH ) không thể điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây? A. CH3Cl B. HCHO C. CH3 -COO-CH3 D. HCOOH Câu 4: (CĐ B 2007) Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CH2OH và CH3CHO C. CH3CHO và CH3CH2OH D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 5: Khí CO2 sinh ra khi lên men rượu một lượng glucozơ được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo được 40g kết tủa. Khối lượng ancol etylic thu được là A. 18,4 gam. B. 16,8 gam. C. 16,4 gam. D. 17,4 gam. Câu 6: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là A. 75 gam B. 125 gam. C. 150 gam. D. 225 gam. Câu 7: Thể tích ancol etylic 92o cần dùng là bao nhiêu để điều chế được 2,24 lít C2H4 (đktc). Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 62,5% và d = 0,8 g/ml.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. 8 ml B. 10 ml C. 12,5 ml D. 3,9 ml Câu 8: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml. A. 46,875 ml. B. 93,75 ml. C. 21,5625 ml D. 187,5 ml. Câu 9: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 60 B. 58 C. 30 D. 48 Câu 10: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20 B. 30 C. 13,5 D. 15 Câu 11: Từ một tấn khoai chứa 20% tinh bột, bằng phương pháp lên men người ta điều chế được 100 lít rượu etylic tuyệt đối có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Hiệu suất của quá trình phản ứng là : A. 100 % B. 70% C. 80% D. 75% Câu 12: (ĐH A 2007) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 750 B. 550 C. 810 D. 650 Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ → X → Y → CH3COOH.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Hai chất X, Y lần lượt là: A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 14: Tính khối lượng glucozơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lít rượu vang 10o. biết hiệu suất lên men đạt 95%, rượu etylic nguyên chất có khối lượng riêng 0,8g/ml. A. 16,5 kg B. 15,6kg C. 61,5kg D. 51,6kg Câu 15: Trong 10 kg gạo nếp chứa 80% tinh bột, khi lên men ở hiệu suất 80%, ta thu được V lít ancol etylic (C2H5OH) có khối lượng riêng 0,789 g/ml. Vậy V có giá trị là: A. 4 lít B. 4,32 lít C. 4,52 lít D. 4,61 lít Câu 16: Khi dùng mùn cưa có 50% xenlulôzo để sản xuất 1 tấn rượu, hiệu suất cả quá trình 70%. Lượng mùn cưa cần: A. 2000,3 kg B. 2581 kg C. 2515,53 kg D. 5031 kg Câu 17: Lên men m g glucozơ với H= 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thu hết vào dd nước vôi trong thu được 10g kết tủa, khối lượng dd sau phản ứng giảm 3,4g so với khối lượng dd nước vôi trong ban đầu, giá trị m là A. 13 B. 30 C. 15 D. 20 Câu 18: Cho 2,5kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích ancol etylic 400 thu được biết ancol etylic có khối lượng riêng là 0,8g/ml và quá trình chế biến anol etylic hao hụt 10% A. 3194,4ml B. 27850ml C. 2875ml D. 23000ml Câu 19: Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dd Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì giá trị m là
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
A. 949,2 gam B. 945,0 gam C. 950,5 gam D. 1000 gam
H Ơ
LỜI GIẢI CHI TIẾT
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 1: Đáp án: C Từ tinh bột chỉ có thể tạo ra đường C6H12O6, suy ra Y phải là rượu C2H5OH (phản ứng lên men), vì chất cuối cùng là este có gốc axetat nên Z phải là CH3COOH (hoặc dựa vào đáp án, chỉ có ý C có rượu etylic) Câu 2: Đáp án: B Sơ đồ đúng theo sách giáo khoa là Propen → allylclorua → 1,3-điclopropan-2-ol → glixerin Câu 3: Đáp án: D Chất CH3Cl cho tác dụng với NaOH, HCHO cho tác dụng với CO, CH3COOCH3 tác dụng với NaOH => chỉ có HCOOH không thể trực tiếp điều chế ra CH3OH Câu 4: Đáp án: B Từ glucozo dựa vào phản ứng lên men ta thu được rượu etylic => Loại C và D Xét ý A và B, chỉ có CH3CHO + 1/2O2 → CH3COOH (xúc tác + nhiệt độ) (phản ứng điều chế axit axetic trong công nghiệp) là thỏa mãn Câu 5: Đáp án: A Ta có: nCO2 = 40 : 100 = 0,4 mol Vì nCO2 = nrượu => mrượu = 0,4 . 46 = 18,4 Câu 6: Đáp án: A Tinh bột lên men → đường → 2C2H5OH + 2CO2 Ta có phương trình: Ca(HCO3)2 (nung nóng) => CaCO3 + H2O + CO2 => nCO2 = 0,1.2 + 0,55 = 0,75 mol Vì hiệu suất 81% nên số mol CO2 thu được theo lý thuyết là 0,75 : 81% = 25/27 mol => m tinh bột = 25/27 : 2 . 162 = 75 gam Câu 7: Đáp án: B C2H5OH -> C2H4 + H2O n(C2H4) = 2,24 / 22,4 = 0,1 (mol) = số mol C2H5OH nguyên chất trên lý thuyết. Trên thực tế hiệu suất phản ứng là 62,5% => n(C2H5OH) (lượng thực tế) = 0,1 / (62,5%) = 0,16 (mol) => m(C2H5OH) = 7,36 (g) d = 0,8 (g/ml) => thể tích C2H5OH nguyên chất cần dùng là V = 7,36 / 0,8 = 9,2(ml) Độ của rượu được tính bằng số ml rượu nguyên chất trong 100ml dung dịch rượu. Áp dụng điều này => cứ 100ml dung dịch rượu 92 độ có 92ml rượu nguyên chất. Vậy để có 9,2 ml rượu nguyên chất cần thể tích dd rượu là V = 10ml. Câu 8: Đáp án: D Khối lượng tinh bột thực thế tham gia phản ứng: 150. 0,81= 121,5g Phương trình: (C6H10O5)n -> 2nC2H5OH + 2nCO2 Có số mol tinh bột tham gia phản ứng là 0,75 => số mol rượu là 1,5 mol => m rượu = 1,5.46 = 69 gam Ta có: m = D . V -> V rựou = 86,25 ml Vì rượu 46 độ nên thể tích thu được là: 86,25 : 46 . 100 = 187,5 ml Câu 9: Đáp án: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N Y U
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Số mol C6H12O6 cần cho phản ứng lên men là : 0,075 x 180 = 13,5 Do hiệu suất là 100 % : => mC6H12O6 = 13,5 x 100/90 = 15 g Câu 11: Đáp án: B Quá trình điều chế men (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 (1) men C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2↑ (2) 20 .106 = 2.105 gam Khối lượng tinh bột 100 Từ phương trình 1 và 2 ta có: 2.105 .n.2.46 = 113580. 24 gam 162n Hiệu suất: 100.0,8.1000 .100 = 70% 113580, 24 Câu 12: Đáp án: A Các phản ứng: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 C6H12O6→ 2C2H6O + 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 + H2O → Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2→ CO2 + CaCO3 + H2O 550 + 2.100 nCO2 = = 7,5mol 100 nCO2 => nC6 H12O6 = = 3,75 mol 2 => m = 3,75 . 162 . 100/81 = 750g Câu 13: Đáp án: C Từ glucozo dựa vào phản ứng lên men ta thu được rượu etylic => Loại C và D to → CH3COOH (phản ứng điều chế axit axetic trong công nghiệp) Xét ý A và B, chỉ có CH3CHO + 1/2O2 xt là thỏa mãn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
nCO2 = 0,4 => n glucozo = 0,4 : 2 : 0,75 = 4/15 => m glucozo = 4/15 . 180 = 48 gam Câu 10: Đáp án: D CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O a________a_____________a CO2 + CaCO3 + H2O -> Ca(HCO3)2 b_________b____________b Kết tủa tạo ra là : CaCO3 = (a - b) x 100 = 10 -> a - b = 0,1 mol m(dung dịch giảm ) = m kết tủa - mCO2 = 10 - 44 x ( a + b ) = 3,4 -> a + b = 0,15 mol -> a = 0,125 -> b = 0,025 mol => nCO2 = 0,125 + 0,025 = 0,15 mol Phản ứng lên men : C6H12O6 -> 2CO2 + 2C2H5OH 0,075_________0,15 mol
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N H Ơ N Y U TP .Q ẠO Đ G Ư N
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Kết tủa tạo ra là : CaCO3 = (a - b) x 100 = 10 -> a - b = 0,1 mol m(dung dịch giảm ) = m kết tủa - mCO2 = 10 - 44 x ( a + b ) = 3,4 -> a + b = 0,15 mol -> a = 0,125 -> b = 0,025 mol => nCO2 = 0,125 + 0,025 = 0,15 mol Phản ứng lên men : C6H12O6 -----> 2CO2 + 2C2H5OH 0,075_________0,15 mol Số mol C6H12Ô6 cần cho phản ứng lên men là : 0,075 x 180 = 13,5 Do hiệu suất là 100 % : => mC6H12O6 = 13,5 x 100/90 = 15 g Câu 18: Đáp án: C Ta có V rượu = 0,92.100/(40.0,8) = 2,875 l. Câu 19: Đáp án: A nCO2 = 750 : 100 = 7,5 mol Tinh bột lên men → đường → 2C2H5OH + 2CO2 => Khối lượng tinh bột là: m tinh bột = 7,5 : 2 : 0,8 : 0,8 . 162 = 949,21 gam
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 14: Đáp án: A Ta có glucozo → 2C2H5OH + 2CO2 nrượu = 100 . 0,1 . 0,8 : 46 = 4/23 mol => mglucozo = 4/23 : 2 : 0,95 . 180 = 16,47 kg Câu 15: Đáp án: D Ta có ntinh bột = 10 . 0,8 . 0,8 : 162 = 16/405 => mrượu = 16/405 . 2 .46 = 3,63 kg vì D = m/V => V = 3,63 : 0,789 = 4,61 Câu 16: Đáp án: D Theo bài ra, ta có nrượu = 1000 : 46 = 21,74 kmol => mmùn cưa = 21,74 : 2 : 0,7 : 0,5 . 162 = 5031 kg Câu 17: Đáp án: C CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O a________a_____________a CO2 + CaCO3 + H2O ---> Ca(HCO3)2 b________b_______________b
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Độ rượu - Điều chế ancol - Ứng dụng
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1. Pha a gam rượu etylic (D = 0,8g/ml) vào nước được 80ml rượu 250. Giá trị của a là A. 16. B. 25,6. C. 32. D. 40. Câu 2. Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu êtylic (khối lượng riêng D = 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là A. 180 gam. B. 195,65 gam C. 186,55 gam. D. 200 gam. Câu 3. Thực hiện phản ứng lên men m gam glucozơ thu được 750 ml rượu 10º. Biết khối lượng riêng của rượu là: 0,7907 g/ml và hiệu suất phản ứng lên men rượu là 60%. Giá trị m là: A. 193,35 B. 139,21 C. 210 D. 186,48 Câu 4. Cho Na dư vào V (ml) cồn etylic 46o (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml; của nước là 1 g/ml) thu được 42,56 lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 475 ml B. 200 ml C. 100 ml D. 237,5 ml Câu 5. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46o là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. Câu 6. Etanol dùng làm dung môi hoặc nguyên liệu thô được sản xuất chủ yếu theo cách nào dưới đây ? A. Hiđrat hóa etilen với xúc tác H3PO4/SiO2 (to, p). B. Chưng khan gỗ. C. Đi từ dẫn xuất halogen bằng phản ứng với dung dịch kiềm. D. Thủy phân este trong môi trường kiềm. Câu 7. Phương pháp điều chế ancol etylic nào dưới đây không dùng trong công nghiệp ? A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4. B. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng. C. Lên men đường glucozơ. D. Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm. Câu 8. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích rượu 40o thu được, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. A. 3194,4 ml.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
B. 2785,0 ml. C. 2875,0 ml. D. 2300,0 ml. Câu 9. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0. Câu 10. Một gia đình nông dân ở tỉnh Thái Bình có 5 sào ruộng để cấy lúa. Trong đó gia đình này dùng 3 sào cấy lúa để ăn, 2 sào còn lại dùng vào việc nấu rượu. Biết năng suất mỗi sào lúa là 180 kg/sào và 1 năm gia đình này thu hoạch được 2 vụ (2 lần). Chi phí cho 1 sào ruộng mỗi vụ là 500.000(VNĐ). Hàm lượng tinh bột trong gạo là 70%. Biết 1 kg thóc sau khi sát sẽ được 0,7 kg gạo.Gia đình này nấu rượu 30 độ với hiệu suất 75% và bán với giá 20.000 (VNĐ)/lít.Thu nhập của gia đình này trong 1 năm từ 5 sào ruộng là bao nhiêu (bỏ qua chi phí nấu rượu, coi khối lượng riêng của ancol (rượu) d = 0,8 gam/ml) A. 7,52 triệu B. 7,21 triệu C. 5,81 triệu D. 6,21 triệu Câu 11. Nói rượu 35o có nghĩa là: A. cứ 100 g dung dịch thì có 35 ml ancol nguyên chất B. cứ 65 ml nước thì có 35 ml ancol nguyên chất C. cứ 100 ml dung dịch thì có 35 ml ancol nguyên chất D. cứ 100 g dung dịch (ancol và nước) thì có 35 g ancol nguyên chất Câu 12. Thể tích ancol etylic nguyên chất có trong 650 ml dung dịch rượu 400? A. 260 ml B. 410 ml C. 130 ml D. 250 ml Câu 13. Cần thêm V lít H2O vào 5 lít rượu etylic 95o để thu được rượu 450? A. 5,80 B. 5,55 C. 6,25 D. 6,55 Câu 14. Cần thêm m gam ancol etylic nguyên chất vào 5 lít rượu etylic 30o để được rượu 450 (khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml)? A. 1360 gam B. 1091 gam C. 1700 gam D. 1120 gam Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 15 ml dung dịch cồn xo. Lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa. Biết khối lượng riêng của C2H5OH bằng 0,8 g/ml. Giá trị của x là:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A. 55,5 B. 60 C. 57,5 D. 70 Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 16 gam rượu etylic vào nước được 250 ml dung dịch rượu, cho biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch có độ rượu là: A. 5,120 B. 6,40 C. 120 D. 80 Câu 17. Một loại rượu có khối lượng riêng D = 0,92 g/ml thì độ rượu là bao nhiêu ? Biết khối lượng riêng của H2O và C2H5OH lần lượt là 1 và 0,8 g/ml (bỏ qua sự co dãn thể tích sau khi trộn) A. 45o B. 39,5o C. 900 D. 400 Câu 18. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men tạo thành ancol etylic là: A. 40% B. 60% C. 54% D. 80% Câu 19. Ancol etylic (d = 0,8 gam/ml) được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình 80%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men tinh bột vào 4 lít dung dịch Ca(OH)2 1M thì thu được 320 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch thu được thấy xuất hiện thêm kết tủa. Thể tích ancol etylic 460 thu được là: A. 0,48 lít. B. 0,75 lít. C. 0,40 lít. D. 0,60 lít. Câu 20. Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là D = 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu lít cồn thực phẩm 400 (biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%)? A. 294 lít B. 368 lít C. 920 lít D. 147,2 lít Câu 21. Một hộ gia đình có ý định nấu rượu để bán. Gia đình này đang phân vân trong 4 phương án sau: Phương án a: nấu rượu từ gạo. Biết giá gạo là 12000/1kg, hàm lượng tinh bột là 75%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 80%. Giá rượu là 20000/lít. Phương án b: nấu rượu từ ngô. Biết giá ngô là 6000/1kg, hàm lượng tinh bột là 40%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 60%. Giá rượu là 24000/lít. Phương án c: nấu rượu từ khoai. Biết giá khoai là 10 000/1kg, hàm lượng tinh bột là 65%, hiệu suất cho cả quá
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
trình nấu rượu là 75%. Giá rượu là 21 000/lít. Phương án d: nấu rượu từ sắn. Biết giá sắn là 5000/1kg, hàm lượng tinh bột là 30%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 60%. Giá rượu là 30 000/lít. Với các chi phí khác là như nhau (coi như =0) và rượu là 400, khối lượng riêng của ancol là 0,8 g/ml. Nếu gia đình này bỏ ra 60 triệu để nấu rượu thì số tiền lãi lớn nhất có thể là: A. 55 triệu B. 46,46 triệu C. 42,22 triệu D. 61,75 triệu Câu 22. Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đi nấu rượu etylic 400, hiệu suất phản ứng của cả quá trình là 60%. Khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Thể tích rượu 400 thu được là: A. 60(lít) B. 52,4(lít) C. 62,5(lít) D. 45(lít) Câu 23. Người ta sản xuất ancol etylic từ tinh bột. Từ 1 tấn sắn chứa 70% tinh bột thì khối lượng ancol thu được là bao nhiêu (biết rằng hao hụt trong quá trình sản xuất là 15%)? A. 337,9 kg B. 347,5 kg C. 339,9 kg D. kết quả khác Câu 24. Trong 1 nhà máy, người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol, biết hiệu suất quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là: A. 500 kg B. 5051 kg C. 6000 kg D. 5031 kg Câu 25. Muốn điều chế 2 lít dung dịch C2H5OH 4M, ta dùng a gam bã mía (chứa 40% xenlulozơ). Biết hiệu suất của cả quá trình điều chế là 80%. Giá trị của a là: A. 2025 B. 324 C. 1296 D. 810 Câu 26. Cồn công nghiệp chứa nhiều tạp chất nên rất nguy hiểm cho con người nếu sử dụng để uống. Do có chứa chất nào dưới đây mà cồn công nghiệp vô cùng có hại cho sức khỏe con người? A. Etanol B. Metanol C. Axit axetic D. Glucozơ Câu 27. Phương pháp nào dưới đây thường được dùng để điều chế methanol trong công nghiệp?
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
o
xt ,t , p → 2CH3OH A. 2CH4 + O2 o
t B. HCHO + H2 → CH3OH
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
o
t C. CH3Cl + NaOH → CH3OH + NaCl o
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
t D. CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH Câu 28. Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghi 25o có nghĩa là A. cứ 100 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất. B. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ancol nguyên chất. C. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam ancol nguyên chất. D. cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất. Câu 29. Đun nóng V (ml) ancol etylic 95o với H2SO4 đặc ở 170oC được 3,36 lít khí etilen (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 60% và ancol etylic nguyên chất có d = 0,8 g/ml. Giá trị của V (ml) là A. 8,19. B. 10,18. C. 12. D. 15,13. Câu 30. Thể tích ancol etylic 92o cần dùng là bao nhiêu để điều chế được 2,24 lít C2H4 (đktc). Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 62,5% và d = 0,8 g/ml. A. 8 ml. B. 10 ml. C. 12,5ml. D. 3,9 ml. Câu 31. Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol ? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml. A. 46,875 ml. B. 93,75 ml. C. 21,5625 ml. D. 187,5 ml. Câu 32. Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 60. B. 58. C. 30. D. 48. Câu 33. Độ rượu là A. thành phần % về khối lượng etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nước. B. phần trăm về thể tích etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nước. C. phần trăm về số mol etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nước. D. phần ancol hòa tan trong bất kì dung môi nào. Câu 34. Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử là hợp chất nào sau đây? A. CuSO4 khan. B. Na kim loại. C. Benzen. D. CuO.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H Ơ
LỜI GIẢI CHI TIẾT
TP .Q
U
Y
N
Câu 1: Đáp án: A VC2H5OH nguyên chất sau khi pha = 80 x 25% = 20 ml.
Đ
ẠO
Mà d = 0,8 g/ml → a = 20 x 0,8 = 16 gam Câu 2: Đáp án: B enzim C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 30 −35o C
TR ẦN
H
Mà H = 80% → nC6H12O6 = 0,87 : 80% = 1,0875 mol → mC6H12O6 = 1,0875 x 180 = 195,75 gam Câu 3: Đáp án: A enzim → 2C2H5OH + 2CO2 C6H12O6 30 −35o C
10
00
B
VC2H5OH nguyên chất = 750 x 10% = 75 ml → mC2H5OH = 75 x 0,7907 = 59,3025 gam.
2+
3
→ nC2H5OH = 59,3025 : 46 = 1,289 mol
ẤP
→ nC6H12O6 = 0,645 mol → mC6H12O6 = 0,645 x 180 = 116,1 gam.
A
C
Mà H = 60% → m = 116,1 : 60% = 193,5 gam Câu 4: Đáp án: C V ml cồn etylic 460 có chứa 0,46V ml rượu và 0,54V ml nước
-L
0, 46V .0,8 0,54V = 0,008V mol , nH2O = = 0,03V mol 46 18
ÁN
→ nC2H5OH =
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
mC2H5OH = 100 x 0,8 = 80 gam → nC2H5OH = 80 : 46 = 1,74 mol → nC6H12O6 = 1,74 : 2 = 0,87 mol.
TO
Khi tham gia phản ứng với Na → 2nH2 =nC2H5OH + nH2O
ID Ư
Ỡ N
G
→ 2. 1,9 = 0,008V + 0,03V → V= 100 ml Câu 5: Đáp án: D Ta có Vrượu nguyên chất = 5 x 46% = 2,3 lít → mC2H5OH = 2,3 x 0,8 = 1,84 kg = 1840 gam.
BỒ
Ta có (C6H10O5)n → 2nC2H5OH Theo phương trình: m(C6 H10O5 )n =
1840.162n = 3240 gam. 92n
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C2 H 4 + H 2O( xt ) → C2 H 5OH
TP .Q
U
Y
Câu 7: Đáp án: D Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm có thể tạo thành ancol, anđehit hay muối của axit cacboxylic tùy thuộc
N
H Ơ
N
Mà H = 72% → m(C6H10O5)n = 3240 : 72% = 4500 gam = 4,5 kg Câu 6: Đáp án: A Hidrat hóa etilen với xúc tác H 3 PO4 / SiO2 được etanol dùng làm dung môi hoặc nguyên liệu thô
G
Đ
ẠO
vào dẫn xuất halogen, với lại trong công nghiệp cần phải dùng một lượng lớn chất dẫn xuất halogen để điều chế, nên điều
Ư N
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Câu 8: Đáp án: C 1,5.103.0,8 100 100 = ⇒ nC2 H 5OH = .2.0,9 = 20 nglucozo = 180 9 9 920 ⇒ mC2 H 5OH = 20.46 = 920( g ) ⇒ V = = 1150(ml ) 0,8 1150 ⇒ Vruou = = 2875(ml ) 0, 4 Câu 9: Đáp án: D mdd giảm = m↓ - mCO2 → mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 gam → nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol.
A
enzim → 2C2H5OH + 2CO2 C6H12O6 30 −35o C
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
này rất khó
-L
Í-
Theo phương trình: nC6H12O6 = 0,15 : 2 = 0,075 mol.
TO
ÁN
Mà H = 90% → nC6H12O6 = 0,075 : 90% = 1/12 mol → m = 180 x 1/12 = 15 gam Câu 10: Đáp án: A Chi phí sản xuất cho 5 sào ruộng trong 1 năm là : 500000. 2. 5 = 5000000 VNĐ = 5 triệu
Ỡ N
G
Khối lượng gạo dùng để nấu rượu trong 1 năm là 2.2. 180. 0,7 = 504 kg
BỒ
ID Ư
Khối lượng tinh bột có trong 504 kg gạo là 504. 0,7 = 352,8 kg
Khối lượng rượu nguyên chất thu đươc với H = 75 % là → mC2H5OH =
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
352,8.0, 75.2.46 2254 = kg 162 15
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
5653 2254 = lít 15.0,8.0,3 9
N
5653 × 20. 000= 12, 552 triệu 9
H Ơ
Số tiền thu được từ việc bán rượu là
N
Thể tích rượu 30 0 thu được là V =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
Vậy thu nhập của gia đình trong 1 năm là 12,552- 5 = 7,552 triệu Câu 11: Đáp án: C Độ rượu là số ml ancol nguyên chất có trong 100ml dung dịch rượu
Ư N H
B
50 4750 = 0,45 → V = ≈ 5,55 lít. 1000.V + 5000 9
10
00
Để thu được rượu 450 →
TR ẦN
→ 650 ml dung dịch có 260ml ancol nguyên chất Câu 13: Đáp án: B Trong 5 lít rượu 95 0 có 5000. 0,95= 4750 ml rượu nguyên chất
3
Câu 14: Đáp án: B
m = 1,25m ml 0,8
ẤP
2+
Khối lượng ancol nguyên chất cần thêm là m gam → thể tích rượu nguyên chất là
1, 25m + 1500 = 0,45 → m = 1090,9 gam 5000 + 1, 25m
Í-
Để thu được rượu 450 →
Ó
A
C
Trong 5 lít rượu etylic 300 có 5000. 0,3 = 1500 ml rượu nguyên chất
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
G
Đ
ẠO
Vậy rượu 350 có nghĩa là cứ 100ml dung dịch thì có 35ml ancol nguyên chất Câu 12: Đáp án: A 100 ml dung dịch có 40 ml ancol nguyên chất
TO
ÁN
-L
Câu 15: Đáp án: C Trong 15ml dung dịch cồn x0 có 0,15x ml nguyên chất C2H5OH
Ỡ N
G
→ mC2H5OH = 0,15x. 0,8 = 0,12x gam → nC2H5OH =
BỒ
ID Ư
Khi đốt cháy
0,12 x mol 46
0,12 x 0,12 x mol C2H5OH thì sinh ra ×2 mol CO2 46 46
→ nCaCO3 = nCO2 =
0,12 x ×2 = 0,3 → x = 57,5 46
Câu 16: Đáp án: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Thể tích ứng với 16 gam rượu là → V= 16: 0,8 = 20ml
N
20 ×100 = 80 250
Vậy dung dịch có độ rượu là :
Y
N
H Ơ
Câu 17: Đáp án: D Giả sử có 100ml dung dịch rượu có x ml C2H5OH nguyên chất và y ml nước → x + y = 100
TP .Q
0,8 x + y = 0,92 → 0,8x + y = 92 100
TR ẦN
lenmen Phương trình phản ứng : C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
2.180 × 100% = 60% 2.300 Câu 19: Đáp án: D Sơ đồ: (C6H10O5) → nC6H12O6 → 2nCO2 + 2nC2H5OH
ẤP
2+
3
10
→H=
00
B
Ta có nC2H5OH = 2 mol
A
C
Nhận thấy khi hấp thụ CO2 vào Ca(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch X đun nóng dung dịch lại thu được kết tủa → chứng tỏ hình thành đồng thời CaCO3: 3,2 mol và Ca(HCO3)2 : 4- 3,2 = 0,8 mol
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Vậy độ rượu của dung dịch là 40 0 Câu 18: Đáp án: B
H
Ư N
G
Đ
Giải hệ → x = 40 , y = 60
ẠO
Khối lượng riêng của dung dịch rượu là →
U
Khối lượng của 100 ml dung dịch rượu là 0,8x + y
-L
Í-
Bảo toàn nguyên tố C→ nCO2 = 3,2 + 0,8. 2= 4,8 mol
4,8.46 = 276 ml 0,8
TO
ÁN
Luôn có nCO2 = nC2H5OH = 4,8 mol → VC2H5OH =
Ỡ N
G
Thể tích ancol etylic 460 thu được là : 276 : 0,46 = 600ml = 0,6 lít Câu 20: Đáp án: C
BỒ
ID Ư
Với H = 64,8 % thì số mol của C2H5OH thu được là :
→ VC2H5OH nguyên chất =
10,106.0,8.0, 648.2 mol 162
10,106.0,8.0, 648.2 46 × ml 162 0,8
Vậy thể tích dung dịch cồn thực phẩm 40 0 thu được
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
10,106.0,8.0, 648.2 46 × = 920. 103 ml = 920 lít 162 0,8.0, 4
H Ơ
N
→V=
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
Câu 21: Đáp án: A Phương án 1: mgạo = 60 x 106 : 12000 = 5000 kg → mtinh bột = 50000 x 75% = 3750 kg. Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH
ẠO
3750.2n.46 ≈ 2130kg 162n
G
Đ
Theo sơ đồ: mC2 H5OH =
TR ẦN
H
→ Vrượu = 2130 : 40% = 5325 lít → Tiền bán được bằng = 5325 x 20000 = 106500000 đồng = 106,5 triệu → Lãi = 106,5 - 60 = 46,5 triệu.
ẤP
4000.2n.46 ≈ 2272kg 162n
C
Theo sơ đồ: mC2 H5OH =
2+
3
Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH
10
00
B
• Phương án 2: mngô = 60 x 106 : 6000 = 10000 kg → mtinh bột = 100000 x 40% = 4000 kg.
A
Mà H = 60% → mC2H5OH = 2272 x 60% = 1363 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1363 : 0,8 = 1704 lít.
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
Mà H = 80% → mC2H5OH = 2130 x 80% = 1704 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1704 : 0,8 = 2130 lít.
-L
Í-
→ Vrượu = 1704 : 40% = 4259 lít → Tiền bán được bằng = 4259 x 24000 = 102222222 đồng = 102,22 triệu
ÁN
→ Lãi = 102,22 - 60 = 42,22 triệu.
G
TO
• Phương án 3: mkhoai = 60 x 106 : 10000 = 6000 kg → mtinh bột = 60000 x 65% = 3900 kg.
ID Ư
Ỡ N
Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH
3900.2n.46 ≈ 2215kg 162n
BỒ
Theo sơ đồ: mC2 H5OH =
Mà H = 75% → mC2H5OH = 2215 x 75% = 1661 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1661 : 0,8 = 2076 lít.
→ Vrượu = 2076 : 40% = 5191 lít → Tiền bán được bằng = 5191 x 21000 = 109011000 đồng = 109,011 triệu
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ Lãi = 109,011 - 60 = 49,011 triệu.
N
• Phương án 4: msắn = 60 x 106 : 5000 = 12000 kg → mtinh bột = 120000 x 30% = 3600 kg.
N U
Y
3600.2n.46 ≈ 2044kg 162n
TP .Q
Theo sơ đồ: mC2 H5OH =
H Ơ
Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH
ẠO
Mà H = 60% → mC2H8OH = 2044 x 60% = 1226 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1226 : 0,8 = 1533 lít.
Đ
→ Vrượu = 1533 : 40% = 3833 lít → Tiền bán được bằng = 3833 x 30000 = 114975000 đồng = 114,975 triệu
G Ư N TR ẦN
H
→ Phương án 4 thu được lãi lớn nhất là 55 triệu Câu 22: Đáp án: C Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH
10
58, 71.2n.46 ≈ 33,34kg 162n
00
B
mtinh bột = 78,28 x 75% = 58,71 kg.
2+
3
Theo phương trình: mC2 H5OH =
C
ẤP
Mà H = 60% → mC2H5OH = 33,34 x 60% = 20,004 kg → VC2H5OH = 20,004 : 0,8 = 25,005 lít.
A
Ta có rượu 40o → Vrượu = 25,005 : 40% = 62,5125 lít Câu 23: Đáp án: A Ta có sơ đồ: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ Lãi = 114,975 - 60 = 54,975 triệu ≈ 55 triệu.
ÁN
m(C6H10O5)n = 1000 x 70% = 700 kg.
700.2n.46 ≈ 397,53kg 162n
Ỡ N
G
TO
Theo phương trình: mC2 H5OH =
BỒ
ID Ư
Mà hao hụt 15% → mC2H5OH = 398 x 85% = 337,9 kg Câu 24: Đáp án: D Ta có sơ đồ: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH Theo phương trình: m(C6 H10O5 )n =
1000.162n ≈ 1761kg 2n.46
Mà H = 70% → m(C6H10O5)n = 1761 : 70% = 2516 kg → mmùn cưa = 2516 : 50% = 5031 kg
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 25: Đáp án: A Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5) → 2nC2H5OH
H Ơ
N
8 8 → m(C6 H10O5 )n = .162n = 648 gam 2n 2n
N
Theo phương trình: n(C6 H10O5 )n =
U
Y
Mà H = 80% → m(C6H10O5)n = 648 : 80% = 810 gam.
H
o
2+
ẤP
C
Theo phương trình: nC2H5OH = 0,15 mol.
3
o
H 2 SO4 d ,170 C → CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH
10
→ Cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất Câu 29: Đáp án: D
00
B
TR ẦN
xt ,t , p → 2CH3OH Điều chế metanol trong công nghiệp: 2CH4 + O2 Câu 28: Đáp án: D Một chai rượu đựng ancol etylic ghi 25o → Cứ 100 ml rượu thì có 25 ml ancol nguyên chất.
A
Mà H = 60% → nC2H5OH = 0,15 : 60% = 0,25 mol.
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
→ a = 810 : 40% = 2025 gam Câu 26: Đáp án: B Metanol gây độc do uống, hít, thấm qua da. Ngộ độc cấp thường có biểu hiện: đau đầu, mệt, buồn nôn, giảm thị lực, nặng hơn sẽ bị mù, co giật, giãn đồng tử, suy sụp tuần hoàn, suy hô hấp, rồi tử vong. Metanol còn gây ngộ độc mạn như giảm thị lực. Câu 27: Đáp án: A Để điều chế chất hữu cơ trong công nghiệp người ta đi từ dầu mỏ → đi từ các hiđrocacbon.
-L
Í-
→ mC2H5OH = 0,25 x 46 = 11,5 gam → VC2H5OH = 11,5 : 0,8 = 14,375 ml.
ÁN
Ta có rượu 95o → Vrượu = 14,375 : 95% = 15,13 ml Câu 30: Đáp án: B o
G
TO
H 2 SO4 d ,170 C → CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH
ID Ư
Ỡ N
Theo phương trình: nC2H5OH = 0,1 mol.
BỒ
Mà H = 62,5% → nC2H5OH = 0,1 : 62,5% = 0,16 mol.
→ mC2H5OH = 0,16 x 46 = 7,36 gam → VC2H5OH = 7,36 : 0,8 = 9,2 ml.
Ta có rượu 92o → Vrượu = 9,2 : 92% = 10 ml Câu 31: Đáp án: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH
N
150.2n.46 ≈ 85,185kg 162n
H Ơ
Theo phương trình: mC2 H5OH =
Y
N
Mà H = 81% → mC2H5OH = 85,185 x 81% = 69 gam.
TP .Q
U
→ VC2H8OH = 69 : 0,8 = 86,25 ml.
Đ
ẠO
Mà rượu 46o → V = 86,25 : 46% = 187,5 ml Câu 32: Đáp án: D nCO2 = nCaCO3 = 0,4 mol.
G Ư N TR ẦN
H
Theo phương trình: nC6H12O6 = 0,4 : 2 = 0,2 mol.
10
00
B
Mà H = 75% → nC6H12O6 = 0,2 : 75% = 4/15 mol → m = 4/15 x 180 = 48 gam Câu 33: Đáp án: B Đáp án A sai vì thành phần % về khối lượng etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nước là nồng độ %.
2+
3
Đáp án B đúng.
ẤP
Đáp án C sai vì phần trăm số mol etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nước là phần trăm số mol.
A
C
Đáp án D sai. Câu 34: Đáp án: A Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lần nước, người ta thường dùng thuốc thử là CuSO4 khan:
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
enzim C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 30 −35o C
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
CuSO4 (màu trắng) + 5H2O → CuSO4.5H2O (màu xanh)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: Khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Hầu hết các ancol đều nhẹ hơn nước B. Ancol tan tốt trong nước do có nhóm OH tạo liên kết hiđro với phân tử nước C. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn nhiệt độ sôi của ete, anđehit D. Phenol tan tốt trong nước do cũng có nhóm OH trong phân tử. Câu 2: Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 3: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là A. 4-etyl pentan-2-ol. B. 2-etyl butan-3-ol. C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol. Câu 4: Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất anđehit axetic. Tên của hợp chất X là A. 1,2- đibrometan B. 1,1- đibrometan. C. etyl clorua. D. A và B đúng. Câu 5: X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là A. 1,1,2,2-tetracloetan. B. 1,2-đicloetan. C. 1,1-đicloetan. D. 1,1,1-tricloetan. Câu 6: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ? A. R(OH)n. B. CnH2n + 2O. C. CnH2n + 2Ox. D. CnH2n + 2 – x (OH)x. Câu 7: Đun nóng một ancol X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên) A. CnH2n + 1OH B. ROH. C. CnH2n + 2O. D. CnH2n + 1CH2OH. Câu 8: Một ancol no có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n. CTPT của ancol có thể là A. C2H5O. B. C4H10O2. C. C4H10O. D. C6H15O3. Câu 9: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là A. C6H5CH2OH. B. CH3OH.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. C2H5OH. D. CH2=CHCH2OH. Câu 10: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C6H5CH2OH. D. CH2=CHCH2OH. Câu 11: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C4H10O ? A. 6 B. 7 C. 4 D. 5 Câu 13: Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 15: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 18: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là A. 4 B. 5
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. 6 D. Đáp án khác Câu 19: X là ancol mạch hở có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử. khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 60. CTPT của X là A. C3H6O. B. C2H4O. C. C2H4(OH)2. D. C3H6(OH)2. Câu 20: A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là A. Ancol bậc III. B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất. C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất. D. Chất có khả năng tách nước tạo anken duy nhất. Câu 21: X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 1,875MX. X có đặc điểm là A. Tách nước tạo 1 anken duy nhất. B. Hòa tan được Cu(OH)2. C. Chứa 1 liên kết pi trong phân tử. D. Không có đồng phân cùng chức hoặc khác chức. Câu 22: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất. X là A. propan-2-ol. B. butan-2-ol. C. butan-1-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 23: Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na. B. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước. C. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử. D. B và C đều đúng Câu 24: A, B, C là 3 chất hữu cơ có cùng công thức CxHyO. Biết % O (theo khối lượng) trong A là 26,66%. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất trong số A, B, C là A. propan-2-ol. B. propan-1-ol. C. etylmetyl ete. D. propanal. Câu 25: Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ? A. CaO. B. CuSO4 khan. C. P2O5. D. Tất cả đều đúng Câu 26: Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol có số C trong phân tử không quá 4. Tên của A là A. etilen. B. but-2-en.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. isobutilen. D. A, B đều đúng. Câu 27: Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghi 25o có nghĩa là A. cứ 100 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất. B. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ancol nguyên chất. C. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam ancol nguyên chất. D. cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất. Câu 28: Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, đều là dẫn xuất của benzen, khi tách nước cho sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29: Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước. A. Etanol < nước < phenol. B. Etanol < phenol < nước. C. Nước < phenol < etanol. D. Phenol < nước < etanol. Câu 30: Từ 400 gam bezen có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam phenol. Cho biết hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 78%. A. 376 gam. B. 312 gam. C. 618 gam. D. 320 gam. Câu 31: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng). Câu 32: Chất có công thức phân tử nào dưới đây có thể tác dụng được cả Na, cả NaOH ? A. C5H8O. B. C6H8O. C. C7H10O. D. C9H12O. Câu 33: Ba hợp chất thơm X, Y, Z đều có công thức phân tử C7H8O. X tác dụng với Na và NaOH ; Y tác dụng với Na, không tác dụng NaOH ; Z không tác dụng với Na và NaOH Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là A. C6H4(CH3)OH ; C6H5OCH3 ; C6H5CH2OH. B. C6H5OCH3 ; C6H5CH2OH ; C6H4(CH3)OH. C. C6H5CH2OH ; C6H5OCH3 ; C6H4(CH3)OH. D. C6H4(CH3)OH ; C6H5CH2OH ; C6H5OCH3. Câu 34: Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl vào dung dịch NaOH loãng đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng ? A. Cả bốn chất.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TP .Q
U
Y
N
B. Một chất. C. Hai chất. D. Ba chất. Câu 35: Câu 35: Trong số các đồng phân của C3H5Cl3 có thể có bao nhiêu đồng phân khi thuỷ phân trong môi trường kiềm cho sản phẩm phản ứng được cả với Na và dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag ? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
LỜI GIẢI CHI TIẾT
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 1: Đáp án : D Theo tính chất vật lý thì: Phenol ít tan trong nước Câu 2: Đáp án : C C4H10O có 4 đồng phân : CH3(CH2)2CH2OH ; CH3CHOHCH2CH3 ; (CH3)2CHCH2OH ; (CH3)3C-OH Câu 3: Đáp án : D
00
10
dongphanhoa → CH3CHO
3
CH3CH(OH)2
2+
o
t CH3CHBr2 → + NaOH (1,1 - đibrometan) Câu 5: Đáp án : B
B
=> 3 - metyl - pentan - 2 - ol (Chú ý chọn mạch C dài nhất) Câu 4: Đáp án : B
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
+ Na NaOH → CH2OHCH2OH → CH2ONaCH2ONa CH2ClCH2Cl + Cu (OH )2 NaOH CH2ClCH2Cl → CH2OHCH2OH → Cu(C2H5O2)2 (phức) Câu 6: Đáp án : D Thay thế x nguyên tử H của ankan CnH2n+2 bởi nhóm OH => Ancol là CnH2n+2-x(OH)x Câu 7: Đáp án : D Tách nước ancol tạo olein duy nhất => Ancol bậc 1, đơn chức => Ancol có dạng CnH2n+1CH2OH Câu 8: Đáp án : B Ancol có dạngC2nH5nOn , mà ta có 2n.2 + 2 ≥ 5n (với CxHy thì y ≤ 2x + 2) => n ≤ 2 => n = 2. Ancol là C4H10O2. Câu 9: Đáp án : C 2n + 2 Ancol no, đơn chức : CnH2n+2O => = 13,04% 14n + 18 => n = 2 => Ancol là C2H6O Câu 10: Đáp án : B Ancol no, đơn chức có chứa 1 oxi 16 => M ancol = = 32 => ancol là CH3OH. 0.5 Câu 11: Đáp án : B 12n Gọi ancol là CnH2n+2O => = 68,18 % => n = 5 14n + 18
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
=> Các đồng phân (bậc 2) : CH3CH(OH)(CH2)2CH3 ; CH3CH2CHOHCH2CH3 ; (CH3)2CHCHOHCH3 ; Câu 12: Đáp án : B Các đồng phân : +) Ancol : CH3CH2CH2CH2OH ; CH3CH2CHOHCH3 ; (CH3)2CHCH2OH ; (CH3)3COH +) Ete : CH3-O-CH2CH2CH3 ; CH3-O-CH(CH3)2 ; C2H5-O-C2H5 Câu 13: Đáp án : C Các đồng phân : (CH3)2CHOH(CH2)2CH3 ; CH3CH2C(CH3)(OH)CH2CH3 ; (CH3)2CHC(OH)(CH3)2 Câu 14: Đáp án : A Các ancol thơm thỏa mãn: C6H5 - CH2CH2OH ; C6H5 - CH(OH)CH3 ; o- CH3 - C6H4-CH2OH ; m- CH3 - C6H4-CH2OH ; p- CH3 - C6H4-CH2OH ; Câu 15: Đáp án : C Ancol phải là ancol bậc 1 => Các đồng phân thỏa mãn: C6H5 - CH2CH2OH ; o- CH3 - C6H4-CH2OH ; m- CH3 - C6H4-CH2OH ; p- CH3 - C6H4-CH2OH ; Câu 16: Đáp án : C Để sản phẩm chỉ gồm 1 anken => Anken không có đồng phân hình học => Các ancol thỏa mãn : CH3(CH2)3CH2OH ; (CH3)2CHCH2CH2OH ; CH2OHCH(CH3)CH2CH3 Chú ý : CH3CH2CHOHCH2CH3 tách nước tạo 2 anken Câu 17: Đáp án : A Các đồng phân : CH3(CH2)3CH2OH ; CH3(CH2)2CHOHCH3 ; CH3CH2CHOHCH2CH3 ; (CH3)2CHCH2CH2OH ; (CH3)2CHCHOHCH3 ; (CH3)2C(OH)CH2CH3 ; CH2OHCH(CH3)CH2CH3 ; (CH3)3C-CH2OH Câu 18: Đáp án : B +) x = 1 : C3H8O => Có 2 đồng phân +) x = 2 : C3H8O2 => Có 2 đồng phân +) x = 3 : C3H8O3 => có 1 đồng phân Câu 19: Đáp án : A Công thức tổng quát cho ancol mạch hở : CnH2n+2-2k-z(OH)z Trong đó : k là số liên kết π có trong gốc hydrocarbon, z là số nhóm chức X chứa 1 liên kết π => k = 1 => X : CnH2n-z(OH)z X < 60 => 14n + 16z < 60 Biện luận : - z = 1 => 14n < 44 => n < 3,1 + n = 1 => X : CHOH (loại) + n = 2 => X : CH2=CHOH sẽ chuyển hóa ngay thành aldehyde CH3CHO (loại) + n = 3 => X : CH2=CH-CH2-OH (nhận) - z = 2 => 14n < 28 => n < 2 n = 1 => X : C(OH)2 (loại) Câu 20: Đáp án : C A là CH3CH2CH2OH ; B là CH3CHOHCH3 ; D là CH3-O-C2H5 => D (ete) có nhiệt độ sôi thấp nhất Câu 21: Đáp án : D M = 1.875M X Ta có: Z => MX = 32 => X là CH3OH M Z = M X + 28 X chỉ có 1 cấu tạo duy nhất Câu 22: Đáp án : D MX = 37.2 = 74 (C4H10O) − H 2O Ta thấy: CH3CH(CH3)CH2OH → CH3-C(CH3)=CH2 (Duy nhất)
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
H Ơ N Y U TP .Q ẠO Đ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 23: Đáp án : D Trong dung môi nước, C2H5OH tạo được 2 loại liên kết: +) Liên kết hidro giữa ancol với ancol +) Liên kết hidro giữa ancol và nước => Tan tốt Câu 24: Đáp án : C 16 M A= = 60 (C3H8O) 0, 2666 => A, B, C là CH3CH2CH2OH ; CH3CHOHCH3 và CH3OC2H5 => Ete có nhiệt độ sôi thấp nhất Câu 25: Đáp án : D Có thể dùng CaO ; CuSO4 khan (màu trắng) hoặc P2O5 Câu 26: Đáp án : D Hidrat hóa propen tạo 2 ancol : CH3CH2CH2OH ; CH3CHOHCH3 => Olefin A tạo 1 ancol duy nhất (số C ≤ 4), khác với 2 ancol trên => A có thể là CH2=CH2 ; CH3CH=CHCH3 Câu 27: Đáp án : D Độ rượu là số ml ancol nguyên chất có trong 100 ml rượu => Rượu 25o có nghĩa có 25 ml C2H5OH + 75 ml H2O Câu 28: Đáp án : B Có 2 đồng phân : C6H5 - CH2CH2OH và C6H5 - CHOHCH3 (Đều tạo ra stiren Polistiren) Câu 29: Đáp án : A Mức độ hút e : C2H5 < H < C6H5 => Độ linh động : C2H5OH < HOH < C6H5OH => Đáp án A Câu 30: Đáp án : A C6H5OH C6H6 400 => mC6H5OH = .78% .94 = 376 g 78 Câu 31: Đáp án : C Nhóm -OH làm phản ứng thế vào nhân thơm dễ dàng hơn: C6H5-OH + 3Br2 HO-C6H2(Br)3 (2,4,6 - tribrom phenol) + 3 HBr Câu 32: Đáp án : D Chất thỏa mãn sẽ có nhóm -OH phenol Ta thấy : C9H12O có đồng phân HOC6H4C3H7 thỏa mãn Câu 33: Đáp án : D 1 + Na → C6H4(CH3)ONa + H2 Ta thấy: C6H4(CH3)OH 2 + NaOH C6H4(CH3)OH → C6H4(CH3)ONa + H2O 1 C6H5CH2OH + Na → C6H5CH2ONa + H2 2 Câu 34: Đáp án : C
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
G
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
+ NaOH Có 2 chất phản ứng : C2H5Cl → C2H5OH + NaOH C6H5OH → C6H5ONa Câu 35: Đáp án : D Sản phẩm thủy phân phải có nhóm -CHO và -OH => Các đồng phân : ClCH2CH2CHCl2 ; CH3CHClCHCl2 (Tạo thành HOCH2CH2CHO ; CH3CHOHCHO)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Bài 1. Phản ứng nào dưới đây là đúng A. 2C6H5ONa + CO2 + H2O → 2C6H5OH + Na2CO3 B. C6H5OH + HCl → C6H5Cl + H2O C. C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O D. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O Bài 2. Chỉ dùng các chất nào dưới đây để có thể phân biệt 2 ancol đồng phân có cùng công thức phân tử C3H7OH? A. Na và H2SO4 đặc B. Na và CuO C. CuO và dung dịch AgNO3/NH3 D. Na và dung dịch AgNO3/NH3 Bài 3. Có thể phân biệt thuận tiện và nhanh chóng rượu bậc 1, rượu bậc 2, rượu bậc 3 bằng chất nào sau đây ? A. CuO đun nóng. B. ZnCl2 / HCl đặc. C. K2Cr2O7/ H2SO4 loãng. D. HCl / H2SO4 đặc, đun nóng. Bài 4. Một rượu no đa chức A có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. Tỉ khối hơi của A so với hiđro bằng 46. Công thức cấu tạo rượu A là: A. CH2(OH)-CH(OH)- CH(OH)-CH2(OH). B. CH2(OH)-CH(OH)-CH2(OH). C. CH2(OH)-CH2(OH). D. CH2(OH)-CH2-CH2(OH) Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp X gồm C3H7OH, C2H5OH, CH3OH thu được 32,4 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 20,16 lít B. 26,88 lít C. 29,12 lít D. 33,60 lít Bài 6. Chất 1-brom-2,4-đimetylheptađien-2,5 có số đồng phân cis, trans là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Bài 7. Hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức X1 và X2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 4 : 1 ( trong đó MX1 < MX2). Cho 12,2 gam hỗn hợp X vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,95 gam. Vậy X1, X2 tương ứng là: A. C2H5OH và CH3CH2CH2OH B. CH3OH và CH3CH2OH C. CH3OH và CH2=CH-CH2OH D. CH3OH và CH3CH2CH2OH Bài 8. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CH3CHOHCOONa → B → C → D → B Cho biết: B, C, D là các hợp chất hữu cơ. Các chất B, C, D tương
N
Ôn tập Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon – Ancol – Phenol Đề 1
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
ứng là: A. CH4, C2H2 và CH3COONa. B. C2H5OH, C2H5Cl và C2H4. C. C2H5Cl, C2H4 và C2H5OH. D. C2H5Cl, C2H5OH và C2H4. Bài 9. Đun 57,5g etanol với H2SO4 đặc ở 170oC. Dẫn các sản phẩm khí và hơi lần lượt qua các bình chứa riêng rẽ: dung dịch NaOH, CuSO4 khan, dung dịch brom dư trong CCl4. Sau khi thí nghiệm khối lượng bình cuối cùng tăng 21 gam. Hiệu suất chung quá trình đehiđrat hoá etanol là: A. 55%. B. 70%. C. 60%. D. 40% Bài 10. Hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) khi phản ứng hết với Na thu được số mol H2 đúng bằng số mol A. Mặt khác khi cho 6,2 gam A tác dụng với NaBr và H2SO4 theo tỷ lệ bằng nhau về số mol của tất cả các chất, thu được 12,5 gam chất hữu cơ B với hiệu suất 100%. Trong phân tử B có chứa một nguyên tử oxi, một nguyên tử brom, còn lại là cacbon và hidro. CTCT của A, B là: A. CH3CH2OH và CH3CH2Br. B. CH3OH và CH3Br. C. HOCH2CH2OH và HOCH2CH2Br. D. CH3CH(OH)CH2OH và CH3CH(OH)CH2Br. Bài 11. X, Y là hai đồng phân, X tác dụng với na còn Y không tác dụng. Khi đốt cháy 13,8 gam X thì thu được 26,4 gam CO2 và 16,2 gam H2O. X, Y là: A. Rượu propylic, etylmetylete. B. Rượu etylic, đietylete C. Rượu etylic, đimetylete. D. Kết quả khác. Bài 12. Có các phát biểu sau đây : 1. C2H5OH và C6H5OH đều phản ứng dễ dàng với HBr. 2. C2H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH. 3. C2H5ONa và C6H5ONa phản ứng hoàn toàn với nước cho ra trở lại C2H5OH và C6H5OH. Chọn phát biểu sai: A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 2 C. Chỉ có 3 D. 1 và 3 Bài 13. Đem oxi hóa 2,76 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng, thu được dung dịch A có chứa anđehit, axit, ancol và nước. Một nửa lượng dung dịch A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac, thu được 3,024 gam bạc kim loại. Một nửa dung dịch A còn lại trung hòa vừa đủ 10 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng ancol etylic đã bị CuO oxi hóa là: A. 80% B. 90% C. 95% D. 92% Bài 14. Cho sơ đồ dạng: X → Y → Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là A. 4
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. 5 C. 6 D. 3 Bài 15. Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Bài 16. A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH. A có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Bài 17. X là hỗn hợp 2 rượu A, B. Biết 0,1 mol X tác dụng với Na dư cho 0,075 mol H2. A, B là 2 rượu : A. cùng đơn chức. B. cùng nhị chức. C. cùng là các rượu no. D. 1 rượu đơn chức, 1 rượu đa chức. Bài 18. Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra (ở điều kiện thích hợp) khi cho các chất sau lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một : rượu etylic; phenol; NaHCO3; NaOH; HCl là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Bài 19. Cho chất X có công thức phân tử là C4H9I. Khi đun sôi X với KOH và etanol người ta thu được 3 olefin, mà khi hidro hoá cả 3 olefin đều thu được n-butan. X là A. (CH3)2CICH3. B. (CH3)2CHCH2I. C. CH3CHICH2CH3. D. CH2ICH2CH2CH3. Bài 20. Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là: A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat. Bài 21. Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O, CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là A. 76,6%. B. 80,0% C. 65,5% D. 70,4%
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Bài 22. Chất X có CTPT là CxHyCl. Trong X, clo chiếm 46,4% về khối lượng. Số hợp chất X thỏa mãn (tính cả đồng phân hình học) là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Bài 23. Cho một ancol đơn chức X phản ứng với HBr có xúc tác thu được chất hữu cơ Y chứa C, H, Br trong đó % khối lượng Br trong Y là 69,56%. Biết MY < 260 đvC. Công thức phân tử của ancol X là: A. C5H7OH B. C4H7OH C. C5H9OH D. C5H11OH Bài 24. Cho 20,3 g hỗn hợp gồm glixerol và 1 ancol no đơn chức, tác dụng hoàn toàn với Na thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp đó tác dụng với Cu(OH)2 thì sẽ hoà tan được 0,05 mol Cu(OH)2 .Vậy công thức của ancol no đơn chức là: A. C3H7OH B. C5H11OH C. C2H5OH D. C4H9OH Bài 25. Hợp chất hữu cơ X nào ứng với công thức tổng quát CnH2nO. X không tác dụng được với H2 (xúc tác Ni). A. Ancol không no, đơn chức. B. Ancol mạch vòng. C. Anđehit no. D. Xeton đơn chức. Bài 26. Đồng phân nào của ancol C4H9OH khi tách nước sẽ cho 3 olefin đồng phân? A. ancol isobutylic B. 2-metyl-propan-2-ol C. butan-1-ol D. butan-2-ol Bài 27. Bậc của ancol butylic, isobutylic, sec-butylic, tert-butylic lần lượt là: A. 1,1,2,3 B. 1,1,3,2 C. 1,1,2,2 D. 1,2,2,3 Bài 28. Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch natri etylat (C2H5ONa) thì dung dịch có màu: A. hồng B. xanh C. đỏ D. vàng Bài 29. Khi đun nóng m1 gam ancol X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam anken Y. dY/X = 0,7. (Biết hiệu suất của phản ứng là 100%). CTPT của ancol X là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H5OH
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. C3H7OH Bài 30. Chất X mạch hở có công thức phân tử là C5H12O. X tác dụng với Na nhưng không bị oxi hóa nhẹ bởi CuO nung nóng. Hãy cho biết tên gọi của X A. 2-Metylbutanol - 1 B. 2- Metyl butanol - 2 C. 3-Metyl butanol - 2 D. pentanol - 3 Bài 31. Ở điều kiện thường metanol là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử của nó tương đối nhỏ do A. Giữa các phân tử rượu có tồn tại liên kết hiđro liên phân tử. B. Trong thành phần của metanol có oxi. C. Độ tan lớn của metanol trong nước. D. Sự phân li của rượu. Bài 32. Có các hợp chất hữu cơ : (X) CH3CH(OH)CH2CH3 (Y) CH3CH2OH (Z) (CH3)3COH (T) CH3CH(OH)CH3 Chất đehiđrat hóa tạo thành ba olefin đồng phân là : A. X B. Y và Z C. T D. không có Bài 33. Dãy gồm những chất nào sau đây bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH? A. C2H4, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa. B. C2H2, C2H4, CH3CHO, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C2H5Cl C. C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, C2H5Cl, glucozơ. D. C2H4,CH3CHO, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C2H5Cl. Bài 34. Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một rượu no Y có mạch cacbon không phân nhánh rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng thêm a gam và có 11,82 gam kết tủa trắng. Công thức phân tử rượu Y là A. C4H9OH B. C3H6(OH)2 C. C4H8(OH)2 D. C3H5(OH)3 Bài 35. Cho 7,6 gam rượu CnH2n(OH)2 tác dụng với lượng dư Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). Hãy chọn công thức đúng của rượu: A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C4H8(OH)2 D. C5H8(OH)2 Bài 36. Công thức đơn giản nhất của X là (C3H3O)n.Cho 5,5 gam X tác dụng hết với dd NaOH thu được 7,7 gam muối Y có số nguyên tử cacbon bằng của X.Khối lượng mol phân tử của Y lớn hơn của X là 44 gam.Công thức phân tử đúng của X là: A. C6H5COOH B. C6H6(OH)2 C. C9H9(OH)3 D. C6H4(OH)2 Bài 37. Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp X là :
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. 1,00 gam. B. 1,57 gam. C. 2,00 gam. D. 2,57 gam. Bài 38. Hợp chất hữu cơ no, mạch hở X chỉ chứa C, H, O, X có khối lượng mol phân tử là 90 gam/mol. Cho X tác dụng với NaHCO3 thì có khí bay ra. Cho X tác dụng hết với Na thu được số mol H2 bằng số mol X. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện bài toán là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Bài 39. Một ancol X bậc 1 mạch hở (có thể no hoặc chứa một liên kết đôi) có CTPT là CxH10O. Lấy 0,01 mol X và 0,02 mol CH3OH trộn với 0,1 mol Oxi rồi đốt cháy hoàn toàn 2 ancol nhận thấy sau phản ứng có Oxi còn dư. CTPT của X là: A. C6H10O5 B. C4H10O C. C5H10O D. C8H10O Bài 40. Hợp chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H6Cl2. Thủy phân hoàn toàn X trong NaOH đặc dư, t0 cao, p cao thu được chất Y có CTPT là C7H7O2Na. Cho biết X có bao nhiêu CTCT thỏa mãn? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẤP
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Ó
A
C
Câu 1: Đáp án D Đáp án A sai vì C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
Í-
H
Đáp án B sai vì C6H5OH + HCl → không phản ứng.
-L
Đáp án C sai vì C2H5OH + HCl → không phản ứng.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
→ Chọn D. Câu 2: Đáp án C Đẻ phân biệt 2 dung dịch propan-1-ol và propan-2-ol ta thực hiện: -Oxi hóa 2 ancol
-Cho các sản phẩm tác dụng với do andehit có phản ứng tráng bạc còn xeton thì không tráng bạc nên ta phân biệt được 2 dung dịch. Vậy đáp án C đúng. Câu 3: Đáp án B khi cho HCl đặc và ZnCl2 khan vào ancol thì: ancol bậc 3 phản ứng nhanh ở nhiệt độ thường tạo dẫn xuất Clo ở dạng dầu nổi trên mặt dung dịch nước ancol bậc 2 phản ứng chậm ở nhiệt độ thường và ban đầu chỉ
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
làm dung dịch hơi đục ancol bậc 1 không cho phản ứng ở nhiệt độ thường => đáp án B đúng ( có thể sử dụng CuO nhưng đáp án A k0 chấp nhận vì đề cho: phân biệt thuân tiện và nhanh chóng) Câu 4: Đáp án B Giả sử A là CnH2n + 2On
N
MA = 14n + 2 + 16n = 46 x 2 → n = 3 → A là C3H8O3
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Vậy X là CH2(OH)-CH(OH)-CH2(OH) → Chọn B. Câu 5: Đáp án B Đặt công thức chung cho hỗn hợp là CnH2n + 1OH
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 6: Đáp án C
Chất trên có 4 đồng phân cis-cis; trans-trans; cis-trans; trans- cis
2+
ẤP
→ nH2 = 0,1125 mol → nhhX = 0,25 mol.
3
10
00
B
Chọn C Câu 7: Đáp án A • mbình tăng lên = mhhX - mH2 → mH2 = 12,2 - 11,95 = 0,25 gam
-L
Í-
→ 4MX1 + MX2 = 244.
H
Ó
A
→ 0,2 x MX1 + 0,05 x MX2 = 12,2
C
nX1 = 0,2 mol; nX2 = 0,05 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Dựa vào các đáp án thay số → Đáp án A. Câu 8: Đáp án B Câu A : k thể chuyển từ chất đầu sang CH4 Câu B : pứ (1) : dùng CaO, NaOH ( nhiệt độ ) ; pứ (2) : SOCl2 ; (3) : NaOH/C2H5OH ; (4) : H2O (H+) Câu C , D : k thể chuyển chất đầu sang C2H5Cl Đáp án B. Câu 9: Đáp án C Khối lượng bình cuối cùng tăng lên chính là khối lượng C2H4 tạo thành
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
=> Đáp án C Câu 10: Đáp án C Khối lượng bình cuối cùng tăng lên chính là khối lượng C2H4 tạo thành
Đ
ẠO
=> Đáp án C Câu 11: Đáp án C 13,8 gam X, Y + O2 → 0,6 mol CO2 + 0,9 mol H2O
Ư N
G
Đặt CTC của hh là CxHyOz
H B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
nC = 0,6 mol; nH = 0,9 x 2 = 1,8 mol.
10
00
Ta có x : y : z = 0,6 : 1,8 : 0,3 = 2 : 6 : 1 → hh có CTC là C2H6O
2+
3
Vì X tác dụng với Na → CH3CH2OH.
ẤP
Vì Y không tác dụng với Na → Y là CH3-O-CH3
Í-
H
Ó
A
C
Vậy X, Y lần lượt là rượu etylic và đimetylete → Chọn C. Câu 12: Đáp án D (1) sai, C2H5OH tác dụng với HBr bốc khói, còn C6H5OH không tác dụng với HBr
-L
(2) đúng, do gốc C6H5 hút e mạnh hơn C2H5 nên C2H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH
TO
ÁN
(3) sai, C2H5ONa thủy phân hoàn toàn trong H2O tạo C2H5OH, còn C6H5ONa thủy phân 1 phần trong H2O (do là chất có tính bazo yếu).
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
=> Đáp án D Câu 13: Đáp án A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U TP .Q ẠO
Ư N
G
Đ
Câu 14: Đáp án C Cac chất trên đều có thê biến đổi qua lại với nhau dựa vào cac phản ứng : anken + HCl → dẫn xuất clorua ; anken + H2O /H+ → ancol ; dẫn xuất clorua + NaOH/C2H5OH → anken ; dẫn xuất clorua + NaOH/H2O → ancol ancol + SOCl2 → dẫn xuất clorua ; ancol + H2SO4(đặc, 170×C) → anken. Vậy sơ đồ có thể : etilen : (1) ; etyl clorua (2) ; ancol etylic (3) 1 → 2 → 3 ; 1 → 3 → 2 ; 2 → 1 → 3 ; 2 → 3 → 1 ; 3 → 1 → 2 ; 3 → 2 → 1.
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H
00
B
A có độ bất bão hòa:
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 15: Đáp án C Có 3 CTCT thỏa mãn là o,p,m-CH3C6H4OH → Chọn C. Câu 16: Đáp án B
2+
Ó
C2H5Cl + H2O
Í-
H
C2H5OH + HCl
A
C
ẤP
→ Z là (o,p,m)-HOC6H4CH3 → Chọn B. Câu 17: Đáp án D Câu 18: Đáp án B Có 5 phản ứng xảy ra:
3
10
Mà X vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH. Vậy X có nhóm -OH đính trực tiếp vào vòng benzen
-L
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
TO
ÁN
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
G
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Ỡ N
NaOH + HCl → NaCl + H2O
BỒ
ID Ư
→ Chọn B. Câu 19: Đáp án C khi đung x với KOH vì có xúc tác etanol nên X tách HI loại B, D vì khi tách chỉ thu đc 1 olefin loại A vì A vì I gắn vào cacbon bậc 3 không có H nên không tách đc mà tạo thành ancol suyra chọn C: 3olefin là CH2=CH-CH2-CH3 và CH3-CH=CH-CH3(có đồng phân cis-trans) Câu 20: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Câu 21: Đáp án B Câu 22: Đáp án D
H Ơ
Các đồng phân:
U
Y
N
Vòng 3 canh - Cl(5)
80 .100 = 69,56 => R = 35 ( loại) 80 + R TH2: ancol đơn chức có 1 nối đôi Gọi CT là ROH -> RHBr2 80.2 => .100 = 69, 56 => R = 69 R + 1 + 80.2 nên R = C5H9 Vậy ancol là C5H9OH Đáp án C Câu 24: Đáp án D
ẠO
TP .Q
Chọn D Câu 23: Đáp án C Bài này cần xét 2 trường hợp TH1: ancol no đơn chức
Đ G Ư N H
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Gọi CT là ROH -> RBr =>
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 25: Đáp án B Độ bất bão hòa của X là: 1 => X có 1 liên kết pi hoặc 1 vòng X không tác dụng với H2(Ni) nên X là ancol mạch vòng(các vòng 5 cạnh, 6 cạnh không bị phá vòng khi tác dụng với H2) Câu 26: Đáp án D ancol isobutylic, 2-metyl-propan-2-ol, butan-1-ol: tách nước chỉ tạo được 1 đồng phân. butan-2-ol tách nước tạo được 3 đồng phân:
=> Đáp án D Câu 27: Đáp án A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y U
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Đáp án A Câu 28: Đáp án A C2H5ONa có tính bazơ nên khi cho phenolphtalein vào thì dung dịch có màu hồng → Chọn A. Câu 29: Đáp án D
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H TR ẦN 00
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 30: Đáp án B Câu 31: Đáp án A Câu 32: Đáp án A Chất X tạo 3 anken:
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
Các chất Y, Z, T đều chỉ tạo 1 anken Đáp án A Câu 33: Đáp án D
-L
Í-
H
Câu 34: Đáp án C
Ỡ N
G
TO
ÁN
Từ đáp án, xét 2 TH
BỒ
ID Ư
Câu 35: Đáp án B Câu 36: Đáp án D
nến X tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 40: Đáp án A Do thủy phân tạo C7H7O2Na Nên chất X có 1 nhóm -Cl gắn trực tiếp vs Vòng và 1 -Cl gắn vs gốc HC Cl-CH2-C6H4-Cl Sẽ có 3 vị trí --> A.3
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Chọn D Câu 37: Đáp án C Câu 38: Đáp án D Do X tác dụng với NaHCO3 có khí bay ra=> X chứa nhóm -COOH X tác dụng hết với Na thu được số mol H2 bằng số mol X=> X chứa 2 nhóm -COOH hoặc 1 nhóm -OH và 1 nhóm -COOH Mà M=90 => X có thể là : (COOH)2 ; CH3-CH(OH)-COOH; CH2(OH)-CH2-COOH Câu 39: Đáp án B
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 1 ete đơn chức thu được H2O và CO2theo tỉ lệ số mol 4 : 3. Ete này có thể được điều chế từ ancol nào dưới đây bằng 1 phương trình hoá học? A. CH3OH và CH3CH2CH2OH B. CH3OH và CH3CH(CH3)OH C. CH3OH và CH3CH2OH D. C2H5OH và CH3CH2CH2OH Câu 2. Khi cho 2,2-đimetylpropanol tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây? A. 1-clo-2,2-đimetylpropan B. 3-clo-2,2-đimetylpropan C. 2-clo-3-metylbutan D. 2-clo-2-metylbutan Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một rượu X thu được 1,344 lít CO-2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C3H8O2 B. C5H10O2 C. C4H8O2 D. C3H8O3 Câu 4. 1.Cho các chất sau: (1) HO-CH2-CH2OH (2) HO-CH2-CH2-CH2OH (3) HOCH2-CHOH-CH2OH (4) C2H5-O-C2H5 (5) CH3CHO. Những chất tác dụng được với Natri là... A. 1,2 và 3 B. 2,3 và 5 C. 3,4 và 5 D. 1,3 và 4 Câu 5. Số đồng phân rượu có công thức phân tử C5H12O là: A. 8 B. 5 C. 14 D. 12 Câu 6. Cho 1,52g hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 2,18g chất rắn. Công thức phân tử của hai ancol là: A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH Câu 7. Khi làm khan rượu etylic có lẫn một ít nước không thể sử dụng cách nào sau đây: A. Cho CaO mới nung vào rượu. B. Cho CuSO4 khan vào rượu. C. Chưng cất phân đoạn. D. Cho rượu đi qua tháp chứa zeolit (một chất hút nước mạnh).
N
Ôn tập Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon – Ancol – Phenol - Đề 2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 8. Cho dãy các axit: phenic (phenol), p-nitrophenol và picric (2,4,6- trinitro phenol), từ trái sang phải tính chất axit: A. giảm B. tăng C. không thay đổi D. vừa tăng vừa giảm. Câu 9. Cho 3,38 g hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na tháy thoát ra 672 ml khí (đktc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn Y1. Khối lượng Y1 là: A. 3,61 gam B. 4,7 gam C. 4,76 gam D. 4,04 gam Câu 10. Hỗn hợp X có glyxerin và ankanol Y. Lấy 20,3 gam hỗn hợp X tác dụng với Na thu 5,04 lít H2. Mặt khác 8,12 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ 1,96 gam Cu(OH)2. Vậy ankanol Y là A. C2H5OH B. C3H7OH C. CH3OH D. C4H9OH Câu 11. Khi cho ancol anlylic tác dụng với HBr dư, đậm đặc thì sản phẩm chính thu được là: A. CH3-CHBr-CH2Br B. CH3-CHBr-CH2OH C. CH2Br-CH2-CH2Br D. CH2Br-CH2-CH2OH Câu 12. Cho 0,1 mol rượu R tác dụng với Na dư tạo ra 3,36 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác đốt cháy R sinh ra CO2 và nước theo tỉ lệ mol là 3:4. Công thức cấu tạo của R là : A. C3H5(OH)3 B. C3H6(OH)-2 C. C4H7(OH)3 D. C2H4(OH)2 Câu 13. hỗn hợp X có 2 rượu đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy 0,2 mol X được 0,65 mol H2O. % số mol của rượu có phân tử khối nhỏ hơn là A. 8% B. 25% C. 50% D. 75% Câu 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với các ancol đồng phân cấu tạo có công thức C4H9OH A. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là tert-butylic và thấp nhất là n-butylic,trong các đồng phân thì n-butylic tan trong nước tốt nhất. B. Khi bị oxi hóa nhẹ nhàng ancol n-butylic và iso butylic tạo sản phẩm là andehit còn sec-butylic tạo sản phẩm là một axeton. C. Ancol n-butylic và ancol iso butylic phản ứng với dung dịch HCl khó khăn ,còn ancol tert-butylic lại phản ứng dể dàng với dung dịch HCl. D. Tiến hành tách nước, sau đó lại cộng nước thì từ ancol n-butylic sẽ điều chế được ancol sec-butylic và từ ancol iobutylic điều chế được ancol tert-butylic
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 15. Cho m gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức, liên tiếp tác dụng với CuO nung nóng dư, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hơi Y có tỉ khối đối với hiđro là 13,75. Cho toàn bộ Y phản ứng với dd AgNO3 trong dd NH3 thu được 64,8g Ag. Giá trị của m là? A. 11,4 B. 7,8 C. 9,2 D. 8,8 Câu 16. Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là A. 0,92 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D. 0,46 gam. Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn m gam hai rượu đơn chức mạch hở, liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng thu được 15,84 gam CO2 và 9,18 gam H2O. CT của 2 phân tử rượu là : A. CH3OH và C2H5OH B. C3H7OH và C4H9OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H9OH và C3H7OH Câu 18. Công thức chung cuả rượu no, đơn chức bậc một là: A. CnH2n+1OH B. CnH2n+2O C. CnH2n+1CHO D. CnH2n+1CH2OH Câu 19. Hợp chất hữu cơ X là rượu có công thức phân tử C5H12O. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC không được anken. X có tên gọi là A. Pentanol – 1 (hay pentan – 1 – ol) B. Pentanol – 2 (hay pentan – 2 – ol) C. 2,2 – đimetyl propanol – 1 (hay 2,2 – đimetyl propan – 1 – ol) D. 2 – metyl butanol – 2 (hay 2 – metyl butan – 2 – ol) Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol. Câu 21. Chất nào sau đây tác dụng cả với Na, cả với dung dịch NaOH A. rượu etylic. B. Fomon C. Phenol. D. Glixerin. Câu 22. Trong dãy đồng đẳng của rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung A. độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm. Câu 23. X là dẫn xuất clo (CxHyClz) trong phân tử có 62,83 % Cl về khối lượng. MX = 113. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X phù hợp với công thức phân tử tìm được? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 24. Cho 4,9 gam dung dịch rượu A có nồng độ 63,2653% tác dụng với lượng dư Na thu đc 2,24 lít H2 (đktc). số nguyên tử H trong công thức phân tử rượu A là A. 4 B. 8 C. 6 D. 10 Câu 25. Chất nào tan vô hạn trong nước A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. CH3COCH3. D. Cả A, B, C. Câu 26. Hỗn hợp 3 rượu đơn chức A, B, C có tổng số mol là 0,08 và khối lượng là 3,38 gam. Xác định CTPT của rượu B, biết rằng B và C có cùng số nguyên tử cacbon và số mol rượu A bằng 5/3 tổng số mol của rượu B và C, MB > MC. A. CH3OH. B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 27. Đun hỗn hợp gồm 1 mol C2H5OH và 2 mol C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140oC (hiệu suất 80%) thu được m gam 3 ete. Giá trị của m là A. 132,8 B. 111,2 C. 89,6 D. 139 Câu 28. Khi đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và b gam H2O. Biểu thức tính V theo a, b là: A. V = 22,4.( a-b) B. V = 11,2.( b-a) C. V = 5,6.( a-b ) D. V = 5,6.( b-a ) Câu 29. Hợp chất X có công thức phân tử C3H5Cl3. Thủy phân hoàn toàn X thu được chất Y. Y tác dụng được với Na giải phóng H2 và có phản ứng tráng gương. X có công thức cấu tạo là: A. CH3–CH2–CCl3 B. CH2Cl–CHCl–CHCl C. CH3–CCl2–CH2Cl D. CH2Cl–CH2–CHCl2 Câu 30. Phân tích hoàn toàn 9,9 gam một chất hữu cơ A thu được CO2, H2O và HCl. Dẫn toàn bộ sản phẩm (khí và hơi) qua dd AgNO3 dư, thấy thoát ra một khí duy nhất. Khối lượng bình đựng tăng thêm 9,1 gam và
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
có 28,7 gam tủa trắng. Biết trong phân tử A có chứa 2 nguyên tử Cl. A có Số công thức Cấu tạo thỏa mãn là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 31. Tách nước hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 ancol A, B, C thu được hỗn hợp Y gồm các anken. Nếu đốt cháy hết hỗn hợp X thi thu được 1,76 gam CO2. Khi đốt cháy hết Y thì tổng khối lượng nước và CO2 sinh ra là: A. 2,94 gam B. 1,76 gam C. 2,76 gam D. 2,48 gam Câu 32. Cho một lượng ancol E đi vào bình đựng Na (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 6,3 gam và có 1,568 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Công thức rượu E là : A. C3H5(OH)3 B. C3H7OH C. C2H4(OH)2 D. C2H5OH Câu 33. Cho 27,4 gam hỗn hợp M gồm axit axetic và hai ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với 13,8 gam Na thu được 40,65 gam chất rắn. Nếu cho toàn bộ lượng M trên phản ứng với dung dịch NaHCO3 (dư), kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít CO2 (đktc). Công thức của hai ancol trong M là A. C7H15OH và C8H17OH B. C2H5OH và C3H7OH C. CH3OH và C2H5OH D. C3H5OH và C4H7OH Câu 34. Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức A và B đun nóng với H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy ngẫu nhiên một ete đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Số cặp CTCT của ancol A và B thỏa mãn X là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 35. Cho các chất: metylclorua, vinylclorua, anlylclorua, etylclorua, điclometan, 1,2-đicloetan, 1,1đicloetan, 1,2,3-triclopropan, 2-clopropen, triclometan, phenylclorua, benzylclorua. Số chất khi thủy phân trong môi trường kiềm ở điều kiện thích hợp thì thu được ancol là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 36. Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với xúc tác là axit sunfuric đặc ta có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ mà khi đốt cháy các hợp chất này chỉ thu được CO2 và H2O ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 37. Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng đẳng R-OH thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch chứa 30 gam CH3COOH (có mặt H2SO4 đặc). Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất các phản ứng este hóa đều là 80%. A. 6,48 gam B. 8,8 gam C. 8,1 gam D. 9,6 gam Câu 38. Hợp chất A có công thức phân tử C4H6Cl2O2. Cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,3 mol NaOH, thu được dung dịch hỗn hợp trong đó có hai chất hữu cơ gồm ancol etylic và chất hữu cơ X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Khối lượng m là: A. 9,6 gam B. 23,1 gam C. 11,4 gam D. 21,3 gam Câu 39. Đun nóng 20,2 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Khối lượng phenyl clorua có trong X là: A. 4,50 gam B. 14,89 gam C. 15,70 gam D. 9,00 gam Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH và C3H7OH thu được 14,4 gam H2O và V lit khí CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 13,44 B. 11,2 C. 12,32 D. 8,96
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
TO
Câu 2: A
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 1: C
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 3: A
Câu 4: A
Câu 5: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 6: B
G
Đ
ẠO
Câu 7: C
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 8: B
2+
3
10
00
B
TR ẦN
Câu 9: B Câu 10: D
C
ẤP
Câu 11: A
BỒ
ÁN
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 13: D
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 12: A
Câu 14: A Câu 15: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
N
H Ơ
N
Câu 16: A
ẠO
TP .Q
U
Câu 17: C
H
Ư N
G
Đ
Câu 18: D
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 19: C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 20: B
H
Ó
A
C
Câu 21: C
-L
Í-
Câu 22: B
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 23: C
Câu 24: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
G
Đ
Câu 25: D
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 26: C
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 27: B
BỒ
ID Ư
Câu 28: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Câu 29: D
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 30: B
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 31: D
TO
ÁN
-L
Í-
H
Câu 32: D
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 33: C
Câu 34: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
U
Y
N
Câu 35: C
G
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 36: C
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 37: A
Ỡ N
G
TO
Câu 38: D
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
LỜI GIẢI KHÁC
BỒ
ID Ư
Câu 39: A
Câu 40: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
3 2+ ẤP
C
M1 1500o HCl . du CH 4 → M → LLN M 2 + H 2O M 1 → ruou − no OH − , p ,t o
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một rượu X thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O bằng 1: 2. Công thức phân tử của X là: A. C4H8O B. C3H6O C. C2H6O D. CH4O Câu 2. Đun một rượu P với hỗn hợp (lấy dư) KBr và H2SO4 đặc, thu được chất hữu cơ Q. Hơi của 12,3g Q nói trên chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8g nitơ trong cùng điều kiện. Khi đun nóng với CuO, rượu P không tạo thành anđehit. Công thức cấu tạo P là: A. CH3OH B. C2H5OH C. CH2CH2CH2CH2OH D. CH3CH(OH)CH3 Câu 3. Đehiđrat hoá rượu bậc hai M thu được olefin. Cho 3 gam M tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc). Đun nóng M với H2SO4 đặc ở 130oC thì sản phẩm tạo thành là : A. Propen B. Điisopropyl ete C. Buten - 2 D. Đisecbutyl ete Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hoá:
N
Ôn tập Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon – Ancol – Phenol Đề 3
Ó
A
+ H 2O M 2 → andehit OH − , p ,t o
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
vậy: A. M1: CH2Cl-CH2Cl; M2: CH2=CHCl. B. M1: CH3(CH)Cl2; M2: CH2=CHCl. C. M1: CH2Cl-CH2Cl; M2: CH3-CH2Cl. D. M1: CH2Cl-CH2Cl; M2: CH3CHCl2. Câu 5. Cho 2,3 gam rượu A tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được 0,84 lít khí (đktc). Tỉ khối hơi của A so với oxi không vượt quá 3. Rượu A là: A. Rượu etylic. B. Etilenglicol. C. Glixerin. D. Rượu butylic. Câu 6. Một ancol no, đa chức X có công thức tổng quát CxHyOz (y = 2x + z). X có tỉ khối hơi so với không khí nhỏ hơn 3 và không tác dụng với Cu(OH)2. X ứng với công thức nào dưới đây? A. HO - CH2 - CH2-OH B. CH2(OH) - CH(OH) - CH3 C. CH2(OH) - CH(OH) - CH2OH D. HO - CH2 - CH2 - CH2-OH
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H SO dac ,180o C
o
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 7. Cho 12,8 g dung dịch rượu A (trong H2O) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng dư Na thu được 5,6 lít khí (đktc) , biết dA/NO2 = 2 . Vậy công thức của A là : A. Etylenglicol B. Glixerin C. Rượu etylic D. Rượu metylic Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng nhất về ancol bền? A. Ancol là những hợp chất hữu cơ, phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (OH). B. Ancol là những hợp chất hữu cơ, phân tử có một hay nhiều nhóm hiđroxiyl (OH) liên kết với các nguyên tử C lai hóa sp3. C. Khi thay một hay nhiều nguyên tử H của ankan bằng một hay nhiều nhóm OH thì hợp chất tương ứng thu được gọi là ancol. D. Ancol là hợp chất hữu cơ mà phân tử chứa một hay nhiều nhóm hiđroxyl (OH) liên kết với gốc hiđrocacbon. Câu 9. Trong sơ đồ biến hóa sau:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Br2 CuO ,t NaOH . du 2 4 → X → C2H5OH Y → Z →V X, Y, Z, V lần lượt là: A. CH2=CH2, CH2Br –CH2Br, HOCH2 –CHO, HOCH2 –CHO B. CH2=CH2, CH3 –CH2Br, CH3 –CH2OH, CH3 –CHO C. CH2=CH2, CH2Br –CH2Br, HOCH2 –CH2OH, OHC –CHO D. Cả A,B,C đều sai Câu 10. Chất hữu cơ X mạch hở, tồn tại ở dạng trans có công thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. X ứng với công thức phân tử nào sau đây? A. CH2=CH-CH2-CH2-OH B. CH3-CH=CH-CH2-OH C. CH2=C(CH3)-CH2-OH D. CH3-CH2-CH=CH-OH Câu 11. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (ancol) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. C3H5OH và C4H7OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OH Câu 12. Hệ số cân bằng của phường trình phản ứng lần lượt là CH2 = CH2 + KMnO4 +H2O→CH2OH-CH2OH + MnO2 + KOH A. 3,4,4,3,2,2 B. 3,4,2,32,2 C. 3,2,4,3,3,2 D. 3,2,4,3,2,2 Câu 13. Có 3 dd NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 2 chất lỏng C2H5OH, C6H6. Chỉ dùng chất nào sau đây nhận biết tất cả các chất trên? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Na2SO4. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch BaCl2.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
A.
TP .Q
U
Y
N
Câu 14. Đun nóng một ancol đơn chức X với dd H2SO4 đặc, trong điều kiện thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, dX/Y = 1,6428. Công thức phân tử của ancol X là A. C3H8O B. C2H6O C. CH4O D. C4H8O Câu 15. Xác định các hợp chất hữu cơ Y, Z, T là sản phẩm chính trong dãy chuyển hóa sau: CH3–CH=CH2 (X) → Y → Z → T.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẠO
, CH3-CH=CH2,
Đ
B.
D. Câu 16. Có bao nhiêu hợp chất thơm có CTPT là C8H10O thoả mãn tính chất: Không tác dụng với NaOH, không làm mất màu nước Br2, tác dụng với Na giải phóng H2? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 17. Một ancol no Y mạch hở có số C bằng số nhóm chức. Biết 9,3g Y tác dụng với Na dư thu được 0,15 mol H2 (đktc). Công thức cấu tạo của Y là: A. CH3OH B. C3H5(OH)3 C. C2H4(OH)2 D. C4H6(OH)4 Câu 18. Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 19. Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol rượu no X với 0,02 mol rượu no Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na đc 1,008 lít H2 Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol rượu X với 0,015 mol rượu Y rồi cho hỗn hợp tác dụng với Na đc 0,952 lít H2 Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp rượu như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khí đo ở đkc. Công thức 2 rượu là A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 B. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3 C. CH3OH và C2H5OH D. Không xác định được
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
C.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 20. Cho dung dịch chứa 1,22 gam chất hữu cơ X là đồng đẳng của phenol tác dụng với nước brom (dư) thu được 3,59 gam hợp chất Y chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử (h = 100%). Công thức phân tử của X là A. C7H8O B. C8H10O C. C9H12O D. C10H14O Câu 21. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH Câu 22. Đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH đặc dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn khí sinh ra qua dung dịch brom lấy dư, thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Khối lượng C2H5Br ban đầu là A. 9,08 gam. B. 10,90 gam. C. 5,45. D. 4,54. Câu 23. Rượu đơn chức no X có phần trăm nguyên tố cacbon theo khối lượng là 52,17%. Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về ancol X? A. Tác dụng với CuO đung nóng cho ra một anđehit. B. Không cho phản ứng tách nước tạo anken. C. Rất ít tan trong nước. D. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng. Câu 24. A có công thức phân tử C3H5Br3. A tác dụng với NaOH đun nóng được sản phẩm B vừa có phản ứng với Na, vừa có phản ứng tráng gương. Oxi hóa B bằng CuO thu được tạp chức. CTCT của A là A. CH2Br-CHBr-CH2Br B. CH3-CBr2-CH2Br C. CH2Br-CH2-CHBr2 D. CH3-CHBr-CHBr2 Câu 25. Oxi hóa 1 mol ancol no, mạch hở X bằng CuO, đun nóng được Y. Cho toàn bộ Y phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 được 4 mol Ag. Cho 1 mol X tác dụng hết với Na được một mol H2. đốt cháy một mol X cho lượng CO2 nhỏ hơn 90 gam. tìm Công thức phân tử của X A. CH3OH B. C2H5OH C. C2H4(OH)2 D. C3H6(OH)3 Câu 26. Cho 100 gam dung dịch ancol đơn chức mạch hở X có nồng độ 46%. Thêm vào dung dịch này 60g ancol Y là đồng đẳng kế tiếp của X được dung dịch A. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng hết với Na thu được 56 lít H2 ở đktc. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. C4H9OH và C5H11OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 27. Cho các chất: NaOH, C6H5ONa, CH3ONa, C2H5ONa. Sự sắp xếp tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là: A. NaOH, C6H5ONa, CH3ONa, C2H5ONa B. C6H5ONa, NaOH, CH3ONa, C2H5ONa C. C6H5ONa, CH3ONa, C2H5ONa, NaOH D. CH3ONa, C2H5ONa, C6H5ONa, NaOH Câu 28. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO dư, nung nóng thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là: A. 7,8 B. 8,8 C. 6,76 D. 7,4 Câu 29. X là dẫn xuất halogen có công thức phân tử là C4H8Cl2. Số đồng phân cấu tạo của X khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được hợp chất hữu cơ hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 30. Cho hợp chất X có công thức CxHyClz có 62,83% Cl về khối lượng. Biết khối lượng mol của A là 113. X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 31. Cho các chất: (1) CH3OH; (2) C2H5OH; (3) CH3OCH3; (4) H2O. Nhiệt độ sôi các chất tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. 3 < 1< 2 < 4 B. 4 < 3 < 2 < 1 C. 1 < 2< 3 < 4 D. 2 < 4 < 1 < 3 Câu 32. Khi tách nước một chất X có công thức C4H10O tạo thành 3 anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. (CH3)3C B. CH3OC3H7 C. CH3CH(OH)C2H5 D. CH3CH(CH3)CH2OH Câu 33. Cho các chất có công thức cấu tạo sau: HO-CH2-CH2-OH (X), HO-CH2-CH2-CH2-OH (Y), HOCH2-CH(OH)-CH2-OH (Z), CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R), CH3-CH(OH)-CH2-OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là: A. X, Y, R, T B. X, Z, T C. Z, R, T D. X, Y, Z, T
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 34. Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được Giải thích như sau: A. Mg không tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua B. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete C. Mg không tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua D. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C2H5Mg tan trong ete Câu 35. Trong các phát biểu sau về rượu : (1). Rượu là hợp chất hữu cơ mà phân từ chứa một hay nhiều nhóm hiđrôxyl (- OH) liên kết trực tiếp với một hoặc nhiều nguyên từ cacbon no ( chính xác hơn là cacbon tứ diện, lại hoá sp3) ; (2). tất cả các rượu đều ko thể cộng hợp hiđro; (3) tất cả các rượu đều tan nước vô hạn; (4). chỉ có rượu bậc 1, bậc 2, bậc 3, ko có rượu bậc 4; (5) . Rượu đơn chức chỉ có thể tạo thành liên kết hiđro giữa các phần tử, ko thể tạo thành liên kết hiđro nội phần tử. Những phát biểu đúng là A. (1), (2), (4). B. (1), (2), (5). C. (1), (4), (5). D. (1), (3), (4), (5). Câu 36. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H10O. X có khả năng tác dụng với NaOH. Số CTCT của X là : A. 9 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 37. Cho công thức chất A là CCH3-CBrCH3-CBr2-CH2Br2-CH2Br3H5Br3. Khi A tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra một hợp chất tạp chức của ancol bậc 1 và anđehit. Công thức cấu tạo của A là : A. CH3-CHBr-CHBr2 B. CH2Br-CHBr-CH2Br C. CH2Br-CH2-CHBr2 D. CH3-CBr2-CH2Br Câu 38. Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH và không làm mất màu dung dịch Br2 ? A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 39. Một hỗn hợp X gồm CH3OH, CH2=CHCH2OH, CH3CH2OH, C3H5(OH)3.Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được m gam CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của m là : A. 61,6 gam B. 52,8 gam C. 44 gam D. 55 gam
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
N
Câu 40. Ancol X có công thức phân tử là C4H10O2. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. Khi cho X tác dụng với CuO nung nóng thu được số mol Cu đúng bằng số mol ancol đã phản ứng. Vậy X là : A. butan-1,2-điol B. butan-1,4-điol C. 2-Metylpropan-1,2-điol D. butan-1,3-điol
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
U
Y
LỜI GIẢI CHI TIẾT
ẠO
TP .Q
Câu 1: D nCO2 1 n 1 = => C = Ta có nH 2O 2 nH 4
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Từ 4 đáp án đã cho chỉ có D thỏa mãn.Vậy đáp án D Câu 2: D Bài này hơi thừa nhiều dữ kiện.Ta có khi đun nóng với CuO thì rượu P không tạo thành andehit nên rượu P không thể là rượu bậc 1 ta loại A,B,C Vậy đáp án đúng là D Câu 3: B
.
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Ta có .Suy ra Vậy ancol cần tìm là C3H7OH Mặt khác đây là ancol bậc 2 nên có tên gọi là ancol isopropylic khi đun nóng ta sẽ được sản phẩm Đisssoprropy ete! Đáp án B đúng. Câu 4: D Chuỗi phản ứng xảy ra như sau:
.
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Để xác định M1 và M2 ta dựa vào 2 các phản ứng sau:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Vậy, chỉ có đáp án D thỏa mãn → Chọn đáp án D. Câu 5: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
N
Vậy đáp án C thỏa mãn Câu 6: D Chú ý:Ancol đa chức muốn tác dụng được với Cu(OH)2 phải là ancol có từ hai nhóm OH trở lên và xếp kề nhau.Từ dữ kiện đề bài chỉ có đáp án D là không tác dụng với Cu(OH)2 Vậy ta chọn D Câu 7: B
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Ta có Chỉ có glyxerin thỏa mãn vậy đáp án B Câu 8: B Những ancol bền có 1 hay các nhóm OH gắn với C no hay cũng chính là C lai hóa sp3(toàn liên kết đơn) => đáp án B Câu 9: C C2H5OH ----> CH2=CH2 = H2O CH2=CH2 + Br2 -----> CH2Br-CH2Br CH2Br-CH2Br + 2NaOH ----> HOCH2-CH2OH + 2NaBr HOCH2-CH2OH + 2CuO ----> OHC-CHO + 2Cu + 2H2O ==> C Câu 10: B Loại A do chất này không tồn tại ở dạng trans Loại Cdo chất này không tồn tại ở dạng trans Loại D do đây là ancol không bên sẽ chuyển vị thành andehit nên sẽ không tác dụng với Na giải phóng khí H2 Vậy ta chọn B Câu 11: B Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Từ đây ta được số mol của hỗn hợp ban đầu là:0,15.2 = 0,3 15, 6 Vậy khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là: = 52 0,3 Phải có một ancol có khối lượng bé hơn 52 và một ancol có khối lượng lớn hơn 52 .Chỉ có đáp án B thỏa mãn! LỜI GIẢI KHÁC:
Câu 12: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N Y
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Vậy đáp án D thỏa mãn! Câu 13: C Lấy mẫu thử. Cho từ từ HCl vào các mẫu thử, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan là NaAlO2 Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là C6H5ONa Mẫu thử nào có khí không màu bay ra là NH4HCO3 Mẫu thử nào tạo dung dịch đồng nhất là C2H5OH Vậy ta đã phân biệt được 5 mẫu thử Câu 14: B
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 15: B CH3-CH=CH2 + Cl2 → CH3-CHCl-CH2Cl o
o
10
xt ,t , p nCH3-CCl=CH2 → -[-C(Cl)(CH3)-CH2-]n-
00
B
500 C CH3-CHCl-CH2Cl → CH3-CCl=CH2 − HCl
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
→ Chọn B. Câu 16: B Hợp chất thơm không tác dụng với NaOH nên không thuộc loại phenol,tác dụng với Na giải phóng H2 nên sẽ thuộc loại ancol thơm.Các công thức thỏa mãn là
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Câu 17: C Phương trình phản ứng:
BỒ
Câu 18: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Y
N
đáp án B Câu 19: B Gọi số nhóm chức của X và Y là a,b
ẠO
Ta có :
Đ G Ư N H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
=> loại A và D Ở thí nghiệm 3: khi đốt cháy ta đc 6,21g H2O => đáp án B Câu 20: B Giả sử X là CxHyO
00
B
Theo tăng giảm khối lượng:
2+ ẤP C
Í-
H
Ó
A
→ X là C8H10O → Chọn B. LỜI GIẢI KHÁC Phenol có công thức: X là đồng đẳng của phenol => Gọi công thức X là: Theo giả thiết, ta có phương trình:
3
10
→ MX = 122 → 12x + y = 106. Biện luận x = 8; y = 10.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
1mol---------------------------------->1mol khối lượng tăng 237g. xmol---------------------------------->xmol khối lượng tăng 2.37g.
Câu 21: B Gọi CT ancol là CnH2n+1OH CnH2n + 1OH + Na -> CnH2n+1ONa + 0,5H2 Bảo toàn khối lượng 15,6 + 9,2 = 24,5 + mH2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
N
H Ơ
N
Đáp án B đúng Câu 22: C C2H5Br -> C2H4 + HBr ( xúc tác ancol) C24 + Br2 -> C2H4Br2
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Đáp án C Câu 23: A
Ư N H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
đáp án A Câu 24: D CTCT của A là CH3-CHBr-CHBr2 o
B
t CH3-CHBr-CHBr2 + 3NaOH → CH3-CH(OH)-CHO + 3NaBr + H2O
10
00
CH3-CH(OH)-CHO + Na → CH3-CH(ONa)-CHO + 1/2H2
2+
3
AgNO3 / NH 3 CH3-CH(OH)-CHO → 2Ag↓
o
t → CH3-CH(OH)-CHO + CuO
ẤP
CH3-CO-CHO + Cu + H2O
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
→ Chọn D. Câu 25: C 1 mol Y tráng bạc đc 4 mol Ag => loại B và D. 1 mol X td vs Na đc 1 mol H2 => đáp án C Câu 26: C
Câu 27: B Chất có tính axit mạnh thì muối Na của nó có tính bazơ yếu. Tính axit các chất giảm dần là => tính bazơ tăng dần là đáp án B Câu 28: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Sản phẩm tạo ra có phản ứng tráng bạc nên X gồm 2 ancol đơn chức.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 29: C Muốn hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường thì chất đó phải là axit hoặc ancol đa chức có các nhóm OH kề nhau. Từ hợp chất C4H8Cl2 ta có các đồng phân thỏa mãn là
Vậy có 3 công thức thỏa mãn đáp án C đúng! Câu 30: D
2+
3
10
00
B
Tìm được công thức phân tử là Các CTCT phù hợp:
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Đáp án D Câu 31: A Trong các hợp chất hữu cơ thì ete được xếp vào nhóm có nhiệt độ sôi thấp nhất.Ancol có nhiệt độ sôi cao nhưng kém axit và nước,trong cùng dãy đồng đẳng thì ancol nào có khối lượng phân tử lớn hơn thì có nhiệt độ sôi lớn hơn! Vậy sắp xếp đúng là 3 < 1 < 2 < 4 Đáp án A Câu 32: C Đáp án C vì tách nước có thể tạo:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
=> có 3 anken đp. Câu 33: B Chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là chất có 2 nhóm OH nằm kề nhau. Vậy các chất X, Z T thỏa mãn Đáp án B Câu 34: B Theo SGK nâng cao 11,Trang 214.Thì Mg không tan trong đietyl ete,Mg phản ứng với etyl brommua thành etyl magiebromua tan trong ete Câu 35: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẠO Đ
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đáp án A Câu 37: C Để tạo được andehit thì A phải có 2 nhóm Br đính vào cacbon bậc 1.Loại B và D Để tạo được ancol bậc 1 thì A phải có 1 nhóm Br đính vào cacbon bậc 1 .Loại A Vậy chọn C Câu 38: A
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
1 Đúng. 2 Sai. Vì rượu không no vẫn cộng hợp đc với .H2 3 Sai. Vì khi số nguyên tử C trong rượu tăng thì độ tan giảm dần. 4 Đúng. 5 Đúng. => đáp án C Câu 36: A X tác dụng với NaOH nên X có nhóm OH đính vào vòng benzen Các CTCT phù hợp:
00
B
=>đáp án A
2+
3
10
Câu 39: B nH\2 = 0,25 mol → n-OH = 0,5 mol.
ẤP
25,4 gam X + O2→ m gam CO2 và 1,5 mol H2O
A
C
Ta có mX = mC+ mH + mO → mC = 25,4 - 1,5 x 2 - 0,5 x 16 = 14,4 gam
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
→ nCO2 = nC = 14,4 : 12 = 1,2 mol → m = 1,2 x 44 = 52,8 gam → Chọn B. Câu 40: C do ancol tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh lam => ancol có 2 nhóm OH kề nhau => loại ý B và D nCuO=nCu => chỉ có 1 nhóm OH có khả năng phản ứng=> phải có 1 nhóm OH gắn với cacbon bậc 3 => loại ý A vậy chọn ý C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Bài 1. Có hai ống nghiệm mất nhãn chứa từng chất riêng biệt là dung dịch ancol but-1-ol (ancol butylic) và dung dịch phenol. Nếu chỉ dùng 1 hoá chất để nhận biết 2 chất trên thì hoá chất đó là A. nước B. dung dịch brom C. quỳ tím D. natri kim loại Bài 2. Khi đốt cháy hoàn toàn 2a mol một rượu no mạch hở cần dùng 35a mol không khí (gồm 20% O2 và 80% N2 theo thể tích). Công thức của rượu này là: A. C2H4(OH)2 B. C3H5(OH)3 C. C3H7OH D. C4H9OH Bài 3. Hợp chất nào có áp suất hơi bão hòa cao nhất ở 25˚C? A. Butanol-1 (Rượu n-Butylic) B. Metyl n-propyl ete C. n-Butylamin (1-Aminobutan) D. Rượu t-Butylic (2-Metylpropanol-2) Bài 4. Tiến hành oxi hóa 2,5 mol rượu metylic thành fomanđehit bằng CuO rồi cho fomanđehit tan hết vào nước thu được 160g dung dịch fomalin 37,5%. Vậy hiệu suất phản ứng oxi hóa là bao nhiêu? A. 90% B. 80% C. 70% D. 60% Bài 5. Đun nóng hỗn hợp 2 rượu đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc tại 1400C thu được hỗn hợp các ete. Lấy X là một trong số các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn ta có tỷ lệ nX : nCO2 : nH2O = 0,25 : 1 : 1. Vậy công thức của 2 rượu là: A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và CH2=CH-CH2OH C. C2H5OH và CH2=CH-CH2OH D. C2H5OH và CH2=CHOH Bài 6. X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là: A. 1,1,2,2-tetraclo etan B. 1,2-điclo etan C. 1,1-điclo etan D. 1,1,1-triclo etan Bài 7. Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X chỉ thu được 1 anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
N
Ôn tập Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon – Ancol – Phenol Đề 4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Bài 8. Có ba rượu đa chức: (1) CH2OH-CHOH-CH2OH (2) CH2OH(CHOH)2CH2OH (3) CH3CH(OH)CH2OH Chất nào có thể cho phản ứng với Na, HBr và Cu(OH)2? A. (1) B. (3) C. (1), (3) D. (1), (2), (3) Bài 9. Trong các dẫn xuất của benzen có CTPT C7H8O, có bao nhiêu đồng phân vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với ddịch NaOH? A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Bài 10. Cho các phản ứng sau: (A) + (B) → (C) + (D) (C) + (E) → “Nhựa phenol fomanđehit” (E) + O2 → (H) (I) → (J) + (K) (J) → (L) (L) + Cl2 → (M) + (B) (M) + (N) → (C) + (D) Natri + (F) → (N) + (K) Các chất A, I, M có thể là: A. C2H5ONa, C2H6Cl và C2H5Cl. B. C6H5OH, C3H8 và C3H7Cl. C. C6H5ONa, CH4 và C6H5Cl. D. C6H5OH, CH4 và C6H5Cl. Bài 11. Hợp chất A có CTPT là C7H8O2 là dẫn xuất của benzen. 1mol A tác dụng hết với Na cho 22,4 lit H2 (đktc). A tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1.A là: A. CH3-O-C6H4-OH B. CH3-C6H3(OH)2 C. HO-C6H4-CH2-OH D. HO-CH2-O-C6H5 Bài 12. Cho các hợp chất sau: a) HO-CH2 - CH2-OH b) HO-CH2 - CH2 - CH2-OH c) HO-CH2 -CHOH - CH2-OH d) CH3 - CH2 - O - CH2 - CH3 e) CH3 - CHOH - CH2OH Những chất nào phản ứng với Cu(OH)2? (chọn đáp án đúng) A. a); c); e) B. a); b); c) C. c); d); e) D. a); c) Bài 13. Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol propylic phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lit H2 (đktc). % về khối lượng các rượu trong hỗn hợp là:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. 27,7% và 72,3% B. 60,2% và 39,8% C. 40% và 60% D. 32% và 68% Bài 14. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức no phản ứng với Na thì thu được 8,96 lit khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của rượu đơn chức no là A. C2H5OH B. C3H7OH C. CH3OH D. C4H9OH Bài 15. Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt 2 đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử C 3 H8 O ? A. Na B. Cu(OH)2 C. dd AgNO3/NH3 D. dd NaOH Bài 16. Cho hỗn hợp ancol X gồm a mol C2H5OH và b mol C3H7OH cháy hoàn toàn thì thu được khí CO2 và nước theo tỉ lệ 8 ÷ 11. Vậy ta có tỉ lệ số mol hai ancol a : b là A. 1 : 1 B. 2 : 3 C. 4 : 1 D. 1 : 2 Bài 17. Đun glixerol với axit H2SO4 đặc sinh ra hợp chất X có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2. X không tác dụng với Na. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH-CH2OH. B. CH2=CH-CHO. C. CH3-CO-CH3. D. CH3-CH2-CHO. Bài 18. Cho các loại hợp chất hữu cơ mạch hở: (1) Ancol đơn chức no; (2) Anđehit đơn chức no; (3) ancol đơn chức không no một nối đôi; (4) anđehit đơn chức không no một nối đôi C=C. Ứng với công thức tổng quát CnH2nO chỉ có 2 chất trên thỏa là A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (4). Bài 19. A là rượu no, mạch hở, công thức nguyên là (C2H5O)n. A có công thức phân tử : A. C2H5OH B. C4H10O2 C. C6H15O3 D. C8H20O4 Bài 20. Có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam. A. rượu etylic. B. Fomon. C. Phenol. D. Glixerin.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Bài 21. Đốt cháy rượu đơn chức no (A) được mCO2 : mH2O = 44 : 27. Chỉ ra điều sai nói về (A) : A. (A) không có đồng phân cùng chức. B. (A) cho được phản ứng tách nước tạo 2 anken đồng phân. C. (A) là rượu bậc I. D. (A) là nguyên liệu để điều chế cao su buna. Bài 22. Đun nóng 10,71 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 8,61 gam kết tủa, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp X là A. 6,0 gam. B. 2,71 gam. C. 4,0 gam. D. 4,71 gam. Bài 23. Cho m gam một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO dư nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,64 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với He là 7,75. Giá trị của m là: A. 0,64 B. 0,84 C. 0,92 D. 1,84 Bài 24. Hỗn hợp X gồm CH2=CH-CH2OH và CH3CH2OH. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác, a gam hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 100 gam dung dịch Br2 20%. Vậy giá trị của a tương ứng là: A. 12,7 gam B. 11,7 gam C. 9,7 gam D. 10,7 gam Bài 25. Cho các chất : ancol metylic, glixerol, etilenglicol, axit lactic. cho m gam mỗi chất tác dụng hoàn toàn với Na dư, chất tạo ra H2 nhiều nhất là: A. axit lactic B. etilenglicol C. glixerol D. ancol metylic Bài 26. Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là: A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3 B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH C. CH3-CH2-CH2-OH D. CH3-CH(OH)-CH3 Bài 27. Khi phân tích ete A ta có mc + mH = 3,5mO. Lấy 2 ancol đơn chức X và Y đun với H2SO4 đặc được chất A .Tìm CTCT của A, X,Y ? A. CH3-O-CH=CH-CH3; CH3OH; CH2=CH-CH2OH B. CH3-O-CH2-CH=CH2; CH3OH; CH2=CH-CH2OH C. C2H5-O-CH=CH2; C2H5OH; CH2=CH-OH D. CH3-O-C3H7; CH3OH; C3H7OH Bài 28. Hợp chất A có công thức phân tử C4H7Clx. Để A có thể tồn tại được thì x có thể nhận giá trị nào sau đây?
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 1, 2 và 3 Bài 29. Chọn định nghĩa đúng về ancol? A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm –OH B. Ancol là hợp chất hữu cơ có nhóm –OH liên kết với cacbon thơm C. Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no D. Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH liên kết với cacbon bậc 1 Bài 30. Đun sôi dung dịch gồm C2H5Br và KOH trong C2H5OH khan. Khí sinh ra sục vào bình nước brom, sau thí nghiệm khối lượng bình tăng 1,4 gam. Khối lượng C2H5Br đã phản ứng là bao nhiêu gam, coi hiệu suất là 100%? A. 5,55 gam B. 5,45 gam C. 4,55 gam D. 3,47 gam Bài 31. Một Ancol đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất B chứa C, H và 58,4% brom theo khối lượng. Nếu đun A với H2SO4 đặc ở 1800C thì thu được 3 olefin. Vậy A và B lần lượt có tên gọi là A. Ancol secbutylic và 2-brom butan. B. Ancol secbutylic và 1-brom butan. C. Ancol isobutylic và 2-brom butan. D. Ancol isobutylic và 1-brom butan Bài 32. Cho các chất sau: Axit propionic (1); Natri axetat (2); metyl axetat (3); propan-1-ol (4). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là: A. (3) < (2) < (4) < (1). B. (3) < (4) < (1) < (2). C. (2) < (3) < (4) < (1). D. (4) < (3) < (1) < (2). Bài 33. Công thức đơn giản nhất của chất X là (C4H9ClO)n. Công thức phân tử của X là: A. C4H9ClO B. C8H18ClO2 C. C12H27Cl3O3 D. C6H8ClO Bài 34. Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra bạc kết tủa. Khi cho X tác dụng với hidro tạo thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X là A. butanal. B. anđehit isobutyric. C. 2- metylpropanal. D. butenal. Bài 35. Gọi tên hợp chất có công thức phân tử như hình bên theo danh pháp IUPAC
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
A. 1-hiđroxi-3- metylbenzen
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
B. 2-clo-5-hiđroxitoluen C. 4-clo-3-metylphenol D. 3-metyl-4-clophenol Bài 36. Đốt cháy hoàn toàn 0,105 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol no, mạch hở A và B (B nhiều hơn A một nhóm chức) thì được 0,255 mol CO2. Cho cùng lượng hỗn hợp X này tác dụng với K dư thì được 1,848 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A. C3H7OH và C2H4(OH)2 B. C2H5OH và C2H4(OH)2 C. C2H5OH và C3H6(OH)2 D. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3 Bài 37. Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-COOH (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH2 OH Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c) B. (c), (d), (f) C. (a), (c), (d) D. (c), (d), (e) Bài 38. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức bậc 1 có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với CuO dư, đun nóng thu được hỗn hợp rắn Y và 1 hỗn hợp hơi Z có tỉ khối so với H2 là 15,5. Cho toàn bộ Z phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng sinh ra 97,2 gam Ag. Giá trị của m là: A. 20,7 B. 13,8 C. 11,7 D. 17,55 Bài 39. Có thể thu được bao nhiêu anken đồng phân ( kể cả đồng phân hình học) khi tách HBr ra khỏi các đồng phân cua C4H9Br A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Bài 40. Cho sơ đồ chuyển hoá :
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
o
o
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
CH3OH , xt ,t ddBr2 CuO ,t O2 , xt NaOH → Z → E(este đa chức ) C3H6 → X → Y → T Tên gọi của Y là : A. Propan-1,3-điol B. Propan-1,2-điol C. Propan-2-điol D. Glixerol
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B Sử dụng dung dịch brom vì phenol tạo kết tủa trắng với brom trong dung dịch còn but-1-ol thì không. Nước không phân biệt được vì trong dung dịch.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
đúng
Ư N
G
Phenol và but-1-ol cùng không làm mất màu quỳ tím. Cả phenol và but-1-ol đều tạo khí khi tác dụng với Na. Câu 2: Đáp án B Câu 3: Đáp án B Do ete không có liên kết hidro nên áp suất hơi bão hòa cao nhất.Vậy đáp án Câu 4: Đáp án B 160.37, 5 Ta có nHCHO = = 2( mol ) 100.30 Vậy hiệu suất của quá trình là: 2 H= = 0,8 2, 5 Đáp án N Câu 5: Đáp án B nX : nCO2 : nH2O = 0,25 : 1 : 1
Đ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H
→ số C trong X = 1 : 0,25 = 4; số H trong H = 1 x 2 : 0,25 = 8 → X là C4H8O
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ Hai ancol là CH3OH và CH2=CH-CH2OH.
B
Đáp án D không thỏa mãn vì CH2=CHOH không tồn tại.
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
→ Chọn B. Câu 6: Đáp án B Ta phải tìm một chất thỏa mãn điều kiện sao cho hai nhóm thế không được đính cùng một cacbon và các nhóm thế phải kề nhau,để khi thủy phân ta thu được hợp chất vừa tác dụng với Na và Cu(OH)2 Hợp chất 1,2- dicloetan khi thủy phân trong môi trường NaOH dư ta sẽ thu được etylenglycol. Đáp án B thỏa mãn. Câu 7: Đáp án D 1: trước hết tìm ancol: X tách nước thu được anken → X là ancol no đơn chức mạch hở.
-L
Í-
H
Có nCO2 = 0,25 mol; nH2O = 0,3 mol → nX = nH2O - nCO2 = 0,05 mol → số C = 0,25 ÷ 0,05 = 5.
ÁN
Vậy, ancol X là C5H12O.
TO
ᴥ 2: X tách nước chỉ thu được 1 anken
Ỡ N
G
(► chú ý TH ancol sinh anken có 2 đồng phân hình học cis-trans phải loại đi).
BỒ
ID Ư
Theo đó, với TH ancol C5 thì chỉ có ancol bậc I mới thỏa mãn. các đồng phân gồm:
C-C-C-C-C-OH (1); C-C(C)-C-C-OH (2); HO-C-C(C)-C-C (3) → chọn đáp án D. Câu 8: Đáp án D Cả 3 chất trên đều là ancol đa chức có nhiều nhóm –OH kề nhau nên đều thỏa mãn các tính chất của một ancol. Vậy D đúng. Câu 9: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Để vừa tác dụng với Na,vừa tác dụng với NaOH thì hợp chất đó phải thuộc loại phenol ,có ba đồng phân thỏa mãn là:
H Ơ
N
Câu 10: Đáp án C C6H5ONa (A) + HCl (B) → C6H5OH (C) + NaCl (D) o
U
Y
N
t , p , xt → “Nhựa phenol fomanđehit” C6H5OH (C) + HCHO (E)
TP .Q
HCHO (E)+ 0,5O2 → HCOOH (H) o
ẠO
t C 2CH4 (I) → C2H2(J) + 3H2 (K)
o
G
Đ
t , p , xt 3C2H2 (J) → C6H6 (L)
www.daykemquynhon.ucoz.com
o
TR ẦN
t Cao , pcao C6H5Cl (M) + NaOH (N) → C6H5OH (C) + NaCl (D)
H
Ư N
+ Cl2 C6H6 (L) + Cl2 → C6H5Cl (M) + HCl (B) Fe ,t o C
B
2 Na + 2H2O (F) → 2NaOH (N) + H2 (K)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
Đáp án C. Câu 11: Đáp án C 1 mol A tác dụng hết với Na cho 1 mol H2 => loại A,D A tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 => loại B => đáp án C Câu 12: Đáp án A Chỉ những hợp chất hữu cơ đa chức có nhiều nhóm -OH kề nhau mới phản ứng với Cu(OH)2 Các chất thỏa mãn là a, c ,e Câu 13: Đáp án A Ta có nH2 = 0,15 mol Gọi số mol của C2H5OH là x, của C3H7OH là y Theo bài ra ta có phương trình: 46x+60y=16,6 (1) C2H5OH + Na --> C2H5ONa + 0,5H2 C3H7OH + Na --> C3H7ONa + 0,5H2 Ta có phương trình thứ hai: 0,5x+0,5y=0,15 (2) Vậy ta có hệ phương trình:
Giải hệ ta có Vậy %C2H5OH =
0,1.46 = 27,7% 16, 6
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
=> %C3H7OH = 100% - 27,7% = 72,3% Đáp án A 27,7% và 72,3% Câu 14: Đáp án B
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 15: Đáp án A Hai đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử C3H8O là rượu và ete.Khi cho thuốc thử Na vào thì rượu tham gia phản ứng và xuất hiện bọt khí bay lên nên ta có thể dùng để phân biệt. Câu 16: Đáp án D
ẤP
2+
3
Ta có:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
=> đáp án D Câu 17: Đáp án B Do tỉ khối dX/N2 = 2 nên ta có Mx = 56 Chỉ có đáp án B thỏa mãn. Câu 18: Đáp án B Hợp chất CnH2nO có K = 0.Các hợp chất thỏa mãn là ''anđehit đơn chức no,ancol đơn chức không no một nối đôi'' Đáp án B Câu 19: Đáp án B
Câu 20: Đáp án D Chất có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam phải có các nhóm -OH kề nhau.Trong bốn đáp án chỉ có D thỏa mãn Câu 21: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
N
H Ơ
là C2H5OH, không có đồng phân cùng chức, là rượu bậc I, là nguyên Ta có liệu để điều chế cao su tổng hợp. A tách nước chỉ tạo anken. Vậy đáp án B Câu 22: Đáp án A Chỉ có propyl clorua td với NaOH loãng tạo NaCl và ancol
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
đáp án A Câu 23: Đáp án D
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 24: Đáp án D
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 25: Đáp án C
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Chất tạo nhiều H2 nhất là glixerol Câu 26: Đáp án B Tách nước chỉ tạo 2 anken => loại A 1 mol ancol etylic tạo 3 mol H2O 5 => 1 mol Y tạo : 3. = 5 (mol) H2O 3 => Y là ancol butylic => đáp án B Câu 27: Đáp án B Gọi ete có CT là : CxHyO
A đc tạo từ 2 ancol => ancol có nhóm OH gắn vào C no => đáp án B Câu 28: Đáp án B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U
ẠO
TP .Q
Giá trị x phải thỏa mãn sao cho K nguyên dương. Vậy đáp án B đúng. Câu 29: Đáp án C Định nghĩa SGK:Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no. Câu 30: Đáp án B
N
Ta có hệ số bất bão hòa của chất trên là
Ư N
G
Đ
đáp án B Câu 31: Đáp án A
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Gọi ancol A là :
ẤP
2+
3
10
A tách nước đc 3 olefin (cả đồng phân hình học nếu có) A là => đáp án A Câu 32: Đáp án B Natri axetat CH3COONa có nhiệt độ sôi cao nhất => loại A, C.
-L
Í-
H
Ó
A
C
Giữa metyl axetat CH3COOCH3 (3) (không có liên kết hidro) và C3H7OH (4) (có liên kết hidro) chọn (4) có nhiệt độ sôi cao hơn (3) => B Câu 33: Đáp án A Ta đi tính hệ số bất bão hòa K của từng đáp án.Ta có
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Các hệ số trên đều vô lí vậy đáp án A đúng. Câu 34: Đáp án A X tác dụng được với dung dịch AgNO3 sinh ra bạc kết tủa nên X phải chứa nhóm CHO.Mặt khác X có K = 1 nên loại D.Khi cho X tác dụng với hidro tạo thành Y từ Y điều chế anken mạch không phân nhánh nên ta loại B,C. Vậy đáp án A. Câu 35: Đáp án C Cần chú ý: nhóm chức ưu tiên là ancol, -OH nên bắt đầu đánh số từ đây.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Theo thứ tự vòng kim đồng hồ cho ∑ chỉ số nhỏ nhất. như hình:
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
N
.
TP .Q
U
Y
Đọc tên chú ý chỉ số kèm theo thứ tự a, b, c → clo trước metyl.
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
→ Hợp chất có tên là: 4-clo-3-metylphenol. Chọn đáp án C. Câu 36: Đáp án A Ta có: nH2=1,848/22,4=0,0825mol => nOH-=2nH2=0,165mol =>Số nhóm OH- trung bình của X=0,165/0,105=1,57 => A là ancol no đơn chức,B là ancol no 2 chức Gọi số mol A,B lần lượt là x,y => x+y=0,105 ; x+2y=0,165 =>y=0,06;x=0,045 Gọi số nguyên tử C trong A,B lần lượt là:n,m(m>=2) Đốt cháy X -->0,255molCO2 =>0,045n + 0,06m=0,255 =>3n + 4m=17 =>n= 3;m=2 =>Hai ancol A,B là: C3H7OH và C2H4(OH)2 Câu 37: Đáp án C Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 phải thỏa mãn điều kiện là ancol đa chức có các nhóm OH kề nhau: Các chất đó là (a), (c), (d) Câu 38: Đáp án B
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Câu 39: Đáp án B cái này đơn giản chỉ là hỏi số đp của anken C4=> đáp án 4 Câu 40: Đáp án A Nếu C3H6 là mạch thẳng thì Y sẽ có chức 1 ancol bậc 1 và 1 ancol bậc 2, Z sẽ có 1 chức andehit và 1 chức xeton. Khi +O2 chỉ tạo 1 chức axit => không thể tạo este đa chức => loại Suy ra C3H6 phải là mạch vòng ( xiclopropan). Vậy Y là Propan-1,3-điol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ôn tập Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon – Ancol – Phenol - Đề 5
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Bài 1. Cho 4 ancol sau: C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 và HO-CH2-CH2-CH2-OH. Ancol nào không hoà tan được Cu(OH)2? A. C2H5OH, C2H4(OH)2 B. C2H4(OH)2, HO-CH2-CH2-CH2-OH C. C2H5OH, HO-CH2-CH2-CH2-OH D. Chỉ có C2H5OH Bài 2. Trong dãy đồng đẳng rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung: A. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Độ sôi tăng, khả nặng tan trong nước giảm C. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm. Bài 3. X là một rượu no, đa chức, mạch hở có số nhóm OH nhỏ hơn 5. Cứ 7,6 gam rượu X phản ứng hết với Natri cho 2,24 lít khí (đo ở đktc). Công thức hoá học của X là A. C4H7(OH)3 B. C2H4(OH)2. C. C3H6(OH)2 D. C3H5(OH)3 Bài 4. Một rượu X mạch hở không làm mất màu nước brom, để đốt cháy a lit hơi rượu X thì cần 2,5a lit oxi (ở cùng đk). CTCT của X là : A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C3H7OH D. CH2CH3OH Bài 5. A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức. Khi cho bay hơi hoàn toàn 2,3 gam A ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp thì thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 0,8 gam khí oxi trong cùng điều kiện. Cho 4,6 gam A trên tác dụng hết với Na thì thu được 1,68 lít H2 (đktc). A là: A. Axit oxalic B. Glixerin C. Butanđiol-1,2 D. Sorbitol Bài 6. Cho các chất sau đây: HOCH2CH2OH (I); HOCH2CH2CH2OH (II); HOCH2CH(OH)CH3 (III); CH3COOH (IV); CH3CH(OH)COOH (V); C6H5OH (VI). Những chất hòa tan được Cu(OH)2 là A. I, II, IV, V, VI. B. I, II, III, IV. C. I, III, IV, V. D. II, III, IV, V. Bài 7. Cặp chất nào sau đây trong dung dịch không thể xảy ra phản ứng hóa học: A. NH3 + C6H5NH3Cl B. C17H35COONa + H2SO4 C. CH3COONa + C6H5OH D. CH3ONa + C6H5OH
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Bài 8. Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X. Đun nóng X vừa thu được với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ 170oC, thu được chất Y. Chất Y là: A. But-1-en B. But-2-en C. but-1,3-dien D. 2-metylpropan Bài 9. Cho 18,4 g X gồm glixerol và một ancol đơn chức Y pư với Na dư thu được 5,6 lít khí. Lượng H2 do Y sinh ra bằng 2/3 do glixerol sinh ra. Y là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Bài 10. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CH3CHOHCOONa → B → C → D → B Cho biết: B, C, D là các hợp chất hữu cơ. Các chất B, C, D tương ứng là: A. CH4, C2H2 và CH3COONa. B. C2H5OH, C2H5Cl và C2H4. C. C2H5Cl, C2H4 và C2H5OH. D. C2H5Cl, C2H5OH và C2H4. Bài 11. Hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H4O2. X không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na, khi cho 1,5 gam hợp chất đó tác dụng với Na thu được 0,28 lit khí hiđro (đo ở đktc). Xác định CTCT của hợp chất X A. CH≡C-CH2OH. B. HO-CH2CHO. C. CH3COOH. D. HO-COCH3. Bài 12. Một rượu no đơn chức A có tỉ khối hơi đối với rượu no B là 0,5. Khi cho cùng khối lượng A và B tác dụng với natri dư thì thể tích khí thoát ra từ B lớn gấp 1,5 từ A. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4,6 gam mỗi rượu thì thu được 7,84 lit khí CO2 đo ở đktc. Cho biết CTCT của 2 rượu trên. A. C2H5OH và C3H5(OH)3. B. CH3OH và C2H5OH. C. C4H9OH và C2H4(OH)2. D. CH3OH và C3H5(OH)3. Bài 13. Khi điều chế nhựa phenolfomanđehit từ phenol và fomanđehit (có xúc tác axit hoặc bazơ) sinh ra hai sản phẩm trung gian X và Y là đồng phân của nhau và có khối lượng phân tử bằng 124u. Phân tích X thấy chứa 67,75 % C; 6,25 % H; 25,80 % O. Lấy 1,24 gam hỗn hợp X và Y (với tỉ lệ bất kì) cho tác dụng với Na dư được 0,253 lít hiđro (đo ở 27oC và 740 mmHg). Để trung hòa 1,24 gam hỗn hợp X và Y cần 20,0 ml dung dịch NaOH 0,50 M. Vậy X và Y có công thức cấu tạo là:
A.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
N
H Ơ
N
B.
ẠO
TP .Q
U
C.
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
D. Bài 14. Tìm công thức cấu tạo của A (C4H7O2Cl) biết rằng khi đun nóng A với axit vô cơ loãng thu được B (C2H6O) và C (C2H3ClO2). B tác dụng với Na giải phóng H2, C tác dụng với NH3 cho HCl và D (C2H5O2N). Công thức cấu tạo của A là: A. CH3 - CH2 - COO - CH2Cl B. CH2Cl - CH2 - COOCH2 - CH3 C. CH2Cl - COO - CH2 - CH3 D. CH3 - CHCl - COO - CH2 - CH3 Bài 15. Cho a (mol) hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng với natri dư thu được a (mol) khí H2(đktc). Mặt khác, a (mol)X nói trên tác dụng vừa đủ với a (mol) Ba(OH)2. Trong phân tử X có thể chứa: A. 1 nhóm cacboxyl -COOH liên kết với nhân thơm B. 1 nhóm -CH2OH và 1 nhóm -OH liên kết với nhân thơm C. 2 nhóm -OH liên kết trực tiếp với nhân thơm D. 1 nhóm -O-CH2OH liên kết với nhân thơm Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no, mạch hở X cần 11,2 gam oxi, thu được hơi nước và 13,2 gam CO2. Công thức của X là : A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3. Bài 17. Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2. Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là A. CH2=CHCOOH, H% = 72%. B. CH3COOH, H% = 60%. C. CH2=CHCOOH, H%= 60%. D. CH3COOH, H% = 72%. Bài 18. Cho phản ứng sau:: R-CH2OH + KMnO4 → RCHO + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số các chất cân bằng trong phản ứng trên là bao nhiêu biết các hệ số là các số nguyên nhỏ nhất A. 10 B. 14 C. 18
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
D. 22 Bài 19. cho Na dư vào dung dich ancol etylic thì khối lượng H2 thoát ra bằng 3% khối lượng của dung dịch C2H5OH đã dùng. nồng độ % của dung dịch ancol là: A. 68.57% B. 72.56% C. 89.34% D. 75.57% Bài 20. cho các chất sau : propyl clorua ; anlyl clorua; phenyl clorua. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là A. 1 B. 0 C. 2 D. 3 Bài 21. X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16) A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2. Bài 22. Ancol hai chức mạch hở X tác dụng hết với kali tạo muối Y với khối lượng muối Y gấp hai lần khối lượng X đã phản ứng. X có công thức là A. C2H6O2 B. C3H8O2 C. C4H10O2 D. C2H5OH Bài 23. Cho 30,4 gam hỗn hợp glixerol và một ancol no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hết với Na (dư) thu được 8,96 lít H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên hòa tan được 9,8 gam Cu(OH)2. X là: A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Bài 24. Este hóa một axit đơn chức no mạch hở A với một rượu đơn chức no mạch hở B (MA = MB), thu được este E. E có khối lượng cacbon bằng trung bình cộng phân tử khối của A, B. Vậy A là A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C3H7COOH. D. C2H5COOH. Bài 25. Trong các chất sau đây chất nào tan nhiều trong nước nhất A. etyl clorua B. Axeton C. Etan D. Andehit axetic
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Bài 26. Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại ancol thì tỉ lệ nCO2 : nH2O tăng dần khi số nguyên tử C trong ancol tăng dần. Công thức của dãy đồng đẳng ancol là: A. CnH2nO, n ≥ 3 B. CnH2n + 2O, n ≥ 1 C. CnH2n – 6O, n ≥ 7 D. CnH2n – 2O, n ≥ 3 Bài 27. Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử là C8H10O không tác dụng được với cả Na và NaOH? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Bài 28. Oxi hóa hoàn toàn m gam một ancol đơn chức X bằng CuO thì thu được hỗn hợp khí và hơi có tỷ khối so với H2 bằng 19. Sau phản ứng người ta nhận thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8 g. Giá trị của m là: A. 15 g B. 1,8 g C. 12 g D. 18 g Bài 29. Hỗn hợp A gồm 1 ancol no đơn chức mạch hở và 1 axit no đơn chức mạch hở có tỉ lệ số mol 1:1. Chia A thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn thu được 0,1 mol CO2 - Phần 2 : thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 80%). Tách este ra khỏi hỗn hợp rồi tiến hành đốt cháy hoàn toàn este thu được m (g) H2O . Giá trị của m là : A. 1,8 g B. 2.35 g C. 3,25 g D. 1,44 g Bài 30. Chia 7,8 gam hổn hợp ancol etylic và một đồng đẳng của nó thành hai phần bằng nhau. - Phần I : Tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít khí (đktc). - Phần II : Tác dụng với 30 gam CH3COOH ( có mặt H2SO4 đặc ). Hiệu suất phản ứng là 80%. Tổng khối lượng este thu được là? A. 8,1 gam B. 8,8 gam C. 7,28 gam D. 6,48 gam Bài 31. Có bao nhiêu đồng phân ete ứng với công thức phân tử C5H12O? A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 Bài 32. Tiến hành hai thí nghiệm sau: - TN1: Đun sôi anlyl clorua với nước, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
vào dung dịch AgNO3. - TN2: Đun sôi anlyl clorua với dung dịch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3. Hiện tượng quan sát được ở hai thí nghiệm trên lần lượt là A. 1 có kết tủa trắng còn 2 thì không có B. Cả hai thí nghiệm đều có kết tủa trắng C. 1 không có hiện tượng còn 2 thì có kết tủa trắng D. Cả hai thí nghiệm không có hiện tượng Bài 33. để nhận biết các chất riêng biệt gồm C2H5OH, HCOOH, C6H5OH, C2H4(OH)2 ta dùng cặp hoá chất nào sau đây? A. Dung dịch Br2 và Cu(OH)2 B. Dung dịch Br2 và dung dịch NaOH C. NaHCO3 và Cu(OH)2 D. Na và quỳ tím Bài 34. Thực hiện phản ứng oxi hóa m gam ancol etylic nguyên chất thành axit axetic (hiệu suất phản ứng đạt 25%) thu được hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Giá trị của m là A. 9,2 gam B. 18,4 gam C. 4,6 gam D. 23 gam Bài 35. một hh X gồm 2 rượu đơn chức,no, đồng đẳng kế tiếp. Đốt 0,2 mol X cần 10,08 lít O2(đktc).Tìm 2 rượu đó và số mol của chúng A. 0,01 mol CH3OH;0,01mol C2H5OH B. 0,1mol CH3OH;0,1mol C2H5OH C. 0,1mol C3H7OH;0,1mol C2H5OH D. 0,02molCH3OH;0,02mol C2H5COOH Bài 36. A có công thức phân tử C5H11Cl. Tên của A phù hợp với sơ đồ: A → B ( ancol bậc 1) → C → D ( ancol bậc 2) → E → F ( ancol bậc 3) A. 1- clo- 2- metylbutan B. 1- clo- 3- metylbutan C. 1- clopentan D. 2- clo- 3- metylbutan Bài 37. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C3H8O bằng : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Bài 38. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hh X gồm C2H5OH và CnH2n(OH)2 thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và x gam H2O. Hãy tìm giá trị đúng của x: A. 7,2 gam. B. 8,4 gam. C. 10,8 gam. D. 12,6 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 39. Cho các phản ứng : o
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
t → (a)HBr + C2H5OH (b) C2H4 + Br2 → (c) C2H4 + HBr → askt ,(1:1mol ) (d) C2H6 + Br2 → Số phản ứng tạo ra C2H5Br là : A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Bài 40. Chia 7,8g hỗn hợp gồm C2H5OH và một ancol cùng dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). - Phần 2 cho tác dụng với 30 g CH3COOH, xúc tác H2SO4 (đ) Biết hiệu suất các phản ứng este đều là 80%. Tổng khối lượng este thu được là: A. 10,2 gam B. 8,8 gam C. 8,1 gam D. 6,48 gam Bài 41. Một hỗn hợp X gồm CH3OH; CH2=CH-CH2OH; CH3CH2OH; C3H5(OH)3. Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được a mol CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của a là : A. 1,25 B. 1 C. 1,4 D. 1,2 Bài 42. Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là: A. 9 B. 6 C. 7 D. 8
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Ỡ N
G
TO
Câu 1: Đáp án: C Ancol có nhiều nhóm -OH đính vào các nguyên tử C cạnh nhau trong phân tử thì hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
BỒ
ID Ư
→ Có 2 ancol không hòa tan được Cu(OH)2 là C2H5OH và HO-CH2-CH2-CH2-OH Câu 2: Đáp án: B Khi mạch cacbon tăng thì phân tử khối của rượu tăng dần → nhiệt độ sôi tăng. Khi mạch cacbon tăng thì nhóm đẩy e tăng. Nhóm đầy e làm giảm sự linh động của H trong ancol → khả năng tan trong nước giảm.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 3: Đáp án: C Giả sử X là CnH2n + 2Om
H Ơ U
Y
N
7, 6 → 14n + 2 = 22m. 0, 2 m
TP .Q
→ M X = 14n + 2 + 16m =
N
nH2 = 0,1 mol → nX = 0,2/m mol
Đ
ẠO
Biện luận → n = 3, m = 2 → X là C3H8O2 → C3H6(OH)2 Câu 4: Đáp án: A Rượu X mạch hở mà không làm mất màu Brôm ⇒ Cn H 2 n + 2Ox
Ư N
G
a lít X ⇒ 2,5 lit O2
H B 10
00
Câu 5: Đáp án: B 2,3 gam A= 0,8 gam O2
TR ẦN
Ta có 3n + 1 − x = 2, 5 → 3n + 1 − x = 5 → n = 2, x = 2 2 → X : C2 H 6O2 → A
2+
3
→ M A = 92
ẤP
Cho 4, 6 gamA = 4, 6 / 92 = 0, 05 trên tác dụng hết với Na thì thu được 1,68 lít H 2 = 0, 075mol
A
C
Câu 6: Đáp án: C Những ancol có nhiều nhóm -OH đính vào các nguyên tử C cạnh nhau trong phân tử thì có thể hòa tan được Cu(OH)2 → (I), (III) thỏa mãn
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
PTPU Cn H 2 n + 2Ox + (3n + 1 − x) / 2O2 → nCO2 + ( n + 1) H 2O
-L
Í-
Những chất chứa gốc axit -COOH thì phản ứng với Cu(OH)2 → (IV), (V) thỏa mãn.
TO
ÁN
Vậy có 4 chất hòa tan được Cu(OH)2 là I, III, IV, V Câu 7: Đáp án: C Vì tính axit của C6 H 5OH yêu hơn của CH 3COOH nên phản ứng C không thể xảy ra
G
Câu 8: Đáp án: B
+
o
ID Ư
Ỡ N
H ,t • CH2=CH-CH2-CH3 + H-OH → CH3-CH(OH)-CH2-CH3
o
BỒ
H 2 SO4 d ,170 C → CH3-CH=CH-CH3 + H2O CH3-CH(OH)-CH2-CH3
Vậy Y là CH3-CH=CH-CH3 (but-2-en) Câu 9: Đáp án: B Giả sử x, y lần lượt là số mol của glixerol và Y
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
1,5 x + 0,5 y = 5, 6 : 22, 4 x = 0,1 Ta có hpt: → 2 y = 0, 2 1,5 x. 3 = 0, 5 y
Ư N B
TR ẦN
H
Câu 11: Đáp án: B X không tác dụng với NaOHnhưng tác dụng với Na --> X có thể chứa ancol Mặt khác 1,5 gamX + Na → 0, 0125litH 2
00
nX = 0, 025
Cho A, B + Na → V ( B) = 1,5V ( A)
3 C
ẤP
2+
Câu 12: Đáp án: A dA = 0, 5 dB
10
Vậy X chứa 1 nhóm -OH Chú ý: HO − COCH 3 ⇔ CH 3COOH
A
www.daykemquynhon.ucoz.com
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
mY = 18,4 - 0,1 x 92 = 9,2 → MY = 9,2 : 0,2 = 46 → Y là C2H5OH Câu 10: Đáp án: B
Í-
H
Ó
Vì A đơn chức, còn B chưa biết, gọi chức ancol của B là k Gọi số mol A, B = x, y
ÁN
-L
Theo đề ra khối lượng A, B bằng nhau → mA = mB ⇔ 0,5 Bx = B. y → 0,5 x = y
TO
Mà ta có 1,5 x = 0,5 xk → 3 = k
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Vậy B là ancol 3 chức Nhìn đáp án ta dễ dàng nhận ra B,C loại Còn A, D. Ta thử bằng cách xem xem dA = 0, 5 hay không dB
Dễ dàng thấy 46 = 0,5 → A 92 Câu 13: Đáp án:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 14: Đáp án: C Vì A thủy phân thu được C2H6O C (C2H3ClO2) → loại A và B và D. (dựa vào số C trong mạch)
H Ơ
N
A là CH2Cl-COO-CH2-CH3
Y
N
CH2Cl-COO-CH2-CH3 + H2O → Cl-CH2-COOH (C) + CH3CH2OH (B)
TP .Q
U
Cl-CH2-COOH + 2NH3 → H2N-CH2-COOH (D) + NH4Cl
ẠO
Câu 15: Đáp án: C a mol X + Na dư → a mol H2
G
Đ
nên X có 2 nhóm -OH.
H
TR ẦN
3
0,3 = 3 , kết hợp đáp án chọn D. 0,1
C
Số nguyên tử O trong X =
2+
13.2 11, 2 + 0, 4 − 2. = 0,3mol 44 32
ẤP
nO trongX = 2.
10
00
B
Áp dụng bảo toàn nguyên tố O: nO trongX = 2nCO2 + nH 2O − 2nO2
A
Câu 17: Đáp án: A ta có: RCOOH + C2 H 5OH RCOOC2 H 5 + H 2O
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
• a mol X + a mol Ba(OH)2 → X có 2 nhóm -OH đính trực tiếp vào vòng benzen. Câu 16: Đáp án: D 13, 2 Ancol no Đốt cháy X được nH 2O = nCO2 + nX = + 0,1 = 0, 4mol 44
TO
ÁN
-L
Í-
Ban đầu: 0,3----------------------0,25 Phản ứng: x<------------------------x <--------------------------------x Sau pứ: 0,3 - x -----------------0,25-x naxit + nancol = 2nH 2 ⇔ 0,3 − x + 0, 25 − x = 0,19 ⇔ x = 0,18
Ỡ N
G
Hiệu suất (tính theo ancol) H =
ID Ư
M este = R + 73 =
0,18 = 72% 0, 25
18 ⇔ 27(C2 H 3 ) 0,18
BỒ
Câu 18: Đáp án: B 3R − CH 2OH + 2 KMnO4 → 3RCHO + 2 MnO2 + 2 KOH + 2 H 2O
Tổng bằng 14 Câu 19: Đáp án: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Giả sử số mol của C2H5OH nguyên chất và H2O trong rượu lần lượt là x, y
N
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 0,5H2
N
H Ơ
x------------------------------------0,5x
U
Y
H2O + Na → NaOH + 0,5H2
TP .Q
y------------------------0,5y
ẠO
mH2 thoát ra = x + y (gam)
Ư N H
TR ẦN
Giả sử số mol của C2H5OH, H2O lần lượt là 23 mol và 19 mol.
23.46 ≈ 74,57% 23.46 + 19.18 Câu 20: Đáp án: C
00
B
C %C2 H 5OH =
10
o
2+
3
t → CH3CH2CH2OH + NaCl CH3CH2CH2Cl + NaOH
o
ẤP
t → CH2=CH-CH2OH + NaCl CH2=CH-CH2Cl + NaOH
o
A
C
t → không phản ứng. C6H5Cl + NaOH
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ta có: x + y = 0,03 (46x + 18y) → 0,38x = 0,46y → 19x = 23y
G
Đ
mdd C2H5OH = 46x + 18y (gam)
ÁN
-L
Í-
H
→ Có 2 chất: propyl clorua, anlyl cllorua tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng Câu 21: Đáp án: C 0,05 mol X + 0,175 mol O2 → 0,15 mol CO2 + H2O
TO
Vì X là ancol no → nH2O = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol.
Ỡ N
G
Ta có số C trong X = 0,15 : 0,05 = 3; số H trong X = 0,2 x 2 : 0,05 = 8.
ID Ư
Theo BTNT O: nO trong X = 0,15 x 2 + 0,2 - 0,175 x 2 = 0,15 mol → Số O trong X = 0,15 : 0,05 = 3.
BỒ
Vậy X là C3H8O3 = C3H5(OH)3 Câu 22: Đáp án: B Tất cả các đáp án là ancol no nên ta đặt CTPT của X là CnH2n + 2O2 CnH2n + 2O2 + 2K → CnH2nO2K2 + H2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
MY = 2MX → 2(14n + 34) = 14n + 110 → n = 3 → X là C3H8O2 Câu 23: Đáp án: C Đặt x, y lần lượt là số mol của X và glixerol trong A.
H B
(II)
00
MA + MB = M A = 14n + 32 2
10
Có 12(n + m) =
TR ẦN
M A = M B ⇒ 14n + 32 = 14m + 18 (I)
C
ẤP
2+
3
Từ (I) và (II) suy ra n = 2, m = 3 ⇒ A là CH3COOH Câu 25: Đáp án: B Etan là dung môi không phân cực nên không tan trong nước.
A
C2H5Cl hầu như không tan trong nước, tan tốt trong các dung môi không phân cực.
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
⇒ X là C3H7OH. Câu 24: Đáp án: A Đặt CTTQ của A là CnH2nO2, của B là: CmH2m + 2O ⇒ CTPT của este: Cn + mH2n + 2mO2
Í-
H
CH3CHO tan rất tốt trong nước và trong các dung môi hữu cơ.
ÁN
-L
CH3-CO-CH3 là chất lỏng dễ bay hơi, tan vô hạn trong nước và hòa tan được nhiều chất hữu cơ khác.
Ỡ N
G
TO
Câu 26: Đáp án: B Đáp án A sai vì tỉ lệ nCO2 : nH2O = 1 : 1.
ID Ư
Đáp án B thỏa mãn.
nCO2
nH 2 O
=
1 n = 1− n +1 n +1
BỒ
n càng tăng thì tỉ lệ nCO2 : nH2O tăng dần.
Đáp án C sai.
nCO2 nH 2 O
=
3 n = 1+ n−3 n−3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
n càng tăng thì tỉ lệ nCO2 : nH2O càng giảm.
Y U TP .Q
ẠO
Câu 27: Đáp án: B Có 5 CTCT thỏa mãn là C6H5-O-CH2-CH3; C6H5-CH2-O-CH3; m,o,p-CH3C6H4-O-CH3 Câu 28: Đáp án: D Giả sử X là R-CH2OH
N
H Ơ
N
Tương tự CnH2n - 2
o
G
Đ
t R-CH2OH + CuO → R-CHO + Cu + H2O
Ư N
nCu = 4,8 : 16 = 0,3 mol.
H TR ẦN
Mhh khí và hơi = 19 x 2 = 38 → (R + 29 + 18) : 2 = 38 → R = 29 → C2H5-
10
00
B
Vậy X là C2H5-CH2-OH
A
ancol và axit (với hiệu suất 100%).
C
ẤP
2+
3
m = 0,3 x 60 = 18 gam Câu 29: Đáp án: D Este tạo bởi ancol no đơn chức và axit no, đơn chức (tỷ lệ mol 1 : 1) nên este cũng no, đơn chức, có số mol bằng số mol
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ nRCHO = nH2O = 0,3.
-L
Í-
H
⇒ Đốt cháy este được nCO2 : nH2O
TO
ÁN
Áp dụng bảo toàn nguyên tố C có lượng CO2 thu được khi đốt cháy hỗn hợp A cũng tương đương lượng CO2 thu được
G
khi đốt cháy este
Ỡ N
⇒ nH 2O = 0,8.0,1 = 0, 08mol ⇒ m = 1, 44 gam
BỒ
ID Ư
Câu 30: Đáp án: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẠO
Câu 31: Đáp án: C Có 6 ete thỏa mãn là
G
Đ
1. CH3-O-CH2-CH2-CH2-CH3,
Ư N TR ẦN
H
3. CH3-O-CH(CH3)-CH2-CH3,
B
4. CH3-O-C(CH3)3,
10
00
5. CH3-CH2-O-CH2-CH2-CH3,
2+
3
6. CH3-CH2-O-CH(CH3)2
C
ẤP
Câu 32: Đáp án: B TN1: CH 2 = CH − CH 2Cl + H 2O → CH 2 = CH − CH 2OH + HCl
A
TN2: CH 2 = CH − CH 2Cl + NaOH → CH 2 = CH − CH 2OH + NaCl
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
2. CH3-O-CH2-CH(CH3)2,
-L
Í-
Cả hai dung dịch đều chứa ion Cl − nên đều tạo kết tủa trắng với AgNO3
TO
ÁN
Vậy B đúng. Câu 33: Đáp án: A Để phân biệt hh C2H5OH, HCOOH, C6H5OH, C2H4(OH)2
Ỡ N
G
• B1: Dùng dung dịch Br2
ID Ư
- Nếu có ↓trắng → C6H5OH:
BỒ
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr - Nếu có hiện tượng dung dịch brom mất màu và sủi bọt khí → HCOOH
HCOOH + Br2 → CO2 + 2HBr
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• B2: Dùng Cu(OH)2
H Ơ
N
- Nếu Cu(OH)2 tan ra và có dung dịch có màu xanh đậm → C2H4(OH)2
Y
N
2C2H6O2 + Cu(OH)2 → (C2H5O2)2Cu + 2H2O
TP .Q
U
- C2H5OH không có hiện tượng gì.
ẠO Đ G Ư N H
3
A
C
ẤP
2+
Câu 35: Đáp án: B CnH(2n+2)O + 3n/2 O2= nCO2 + (n+1) H2O Ta có 3n/2=9/4==> n=1,5 ==> CH3OH và C2H5OH Giải hệ --> 0,1 CH3OH và 0,1 C2H5OH Câu 36: Đáp án: B ( A)C5 H11Cl
10
00
B
→ 1, 25 x = 0,5 → x = 0, 4 → m = 0, 4.46 = 18, 4
TR ẦN
B/đầu x P/Ứng 0,25x--------------0,25x------------0,25x----------0,25x (Vì H=25%) 0, 75 xmolC2 H 5OH Y → 0, 25 xmolCH 3COOH , 0, 25 xmolH 2O Y + Na → 0, 25molH 2
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 34: Đáp án: B C2 H 5OH + O2 → CH 3COOH + H 2O
TO
ÁN
-L
Vì từ A tạo ancol bậc 1, bậc 2, bậc 3 Nên A phải có C bậc 1,2,3 Ta dễ dàng thấy B phù hợp A → Cl − CH 2CH 2CH (CH 3 )CH 3
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 37: Đáp án: B Có 3 CTCT là CH3-CH2-CH2-OH, (CH3)2-CH-OH, CH3-O-CH2-CH3 Câu 38: Đáp án: C 11, 2 nH 2O = nCO2 + nX = + 0,1 = 0, 6mol X gồm hai ancol no ⇒ Đốt cháy X được: 22, 4 ⇒ x = 0, 6.18 = 10,8 gam
Câu 39: Đáp án: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
HBr + C2H5OH= C2H5Br C2H4 + HBr= CH3CH2Br C2H6+Br2= C2H5Br
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 40: Đáp án: D Gọi công thức ancol cần tìm là: ROH Số mol 2 ancol tương ứng là a, b Phần 1: → a + b = 0,1
ẠO
46a + ( R + 17)b = 3, 9 → (29 − R )b = 0, 7 → 29 > R → R = CH 3 → CH 3OH
Đ G TR ẦN
H
Ư N
H=80% Nên ta có: meste = 0, 05.0,8(15 + 44 + 15 + 15 + 44 + 29) = 6, 48 → D
Câu 41: Đáp án: D nH 2 = 0, 25 → n− OH = 0, 5
3 2+ ẤP C A Ó H
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
(6 đồng phân) ⇒ 9 đồng phân
ÁN
(CH 3 ) 2 − C6 H 3 − OH
Í-
Bảo toàn O ta có 0,5+2a=2b+1,5 Bảo toàn khối lượng ta có 25,4+32a=44b+27 Giải hệ ta có a=1,7 ,b=1,2 Câu 42: Đáp án: A o, m, p − C2 H 5 − C6 H 4 − OH
10
00
B
Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được a mol CO2 và 27 gam H2O Gọi số mol O2 , CO2 là a,b
-L
www.daykemquynhon.ucoz.com
Phần 2: nCH3COOH = 0,5
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. Câu 2: X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C4H8(OH)2. Câu 3: Khi đốt cháy đồng đẳng của ancol đơn chức thấy tỉ lệ số mol tăng dần. Ancol trên thuộc dãy đồng đẳng của A. ancol không no. B. ancol no. C. ancol thơm. D. không xác định được. Câu 4: Đốt cháy một ancol đa chức thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol n của H2O : n của CO2 = 3:2. Vậy ancol đó là A. C3H8O2. B. C2H6O2. C. C4H10O2. D. tất cả đều sai. Câu 5: Đốt cháy một lượng ancol A cần vừa đủ 26,88 lít O2 ở đktc, thu được 39,6 gam CO2 và 21,6 gam H2O. A có công thức phân tử là A. C2H6O. B. C3H8O. C. C3H8O2. D. C4H10O. Câu 6: Dẫn m gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,5m gam. Ancol A có tên là A. metanol. B. etanol. C. propan-1-ol. D. propan-2-ol. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam ancol đơn chức X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Xác định X A. C4H7OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH D. tất cả đều sai. Câu 8: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H2 ở đktc. Khối lượng hỗn hợp X là (biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa) A. 13,8 gam B. 27,6 gam. C. 18,4 gam.
N
PHẢN ỨNG OXI HÓA ANCOL
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. 23,52 gam. Câu 9: Ba ancol X, Y, Z đều bền và có khối lượng phân tử khác nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 3 : 4. Vậy CTPT ba ancol là A. C2H6O ; C3H8O ; C4H10O. B. C3H8O ; C3H8O2 ; C3H8O3. C. C3H8O ; C4H10O ; C5H10O. D. C3H6O ; C3H6O2 ; C3H6O3. Câu 10: Ancol đơn chức A cháy cho mCO2 : mH2O = 11: 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì lượng kết tủa là A. 11,48 gam. B. 59,1gam. C. 39,4gam. D. 19,7gam. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn ancol X được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4, thể tích oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO2 thu được (đo cùng đk). X là A. C3H8O. B. C3H8O2. C. C3H8O3. D. C3H4O. Câu 12: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C3H7OH. Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2(ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là A. m = 2a - V/22,4. B. m = 2a - V/11,2. C. m = a + V/5,6. D. m = a - V/5,6. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 26,88 lít. B. 23,52 lít. C. 21,28 lít. D. 16,8 lít. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol được 30,8 gam CO2 và 18 gam H2O. Giá trị a là A. 30,4 gam. B. 16 gam. C. 15,2 gam. D. 7,6 gam. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a gam ancol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng b gam và có c gam kết tủa. Biết b = 0,71c và c = . X có cấu tạo thu gọn là
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2. Câu 17: A là chất hữu cơ có công thức phân tử CxHyO. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong thấy có 30 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa đem đun nóng phần nước lọc thấy có 20 gam kết tủa nữa. Biết A vừa tác dụng Na, vừa tác dụng NaOH. Chỉ ra công thức phân tử của A. A. C6H6O. B. C7H8O. C. C7H8O2. D. C8H10O. Câu 18: Khi đốt cháy 0,05 mol X (dẫn xuất benzen) thu được dưới 17,6 gam CO2. Biết 1 mol X phản ứng vừa đủ với 1 mol NaOH hoặc với 2 mol Na. X có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3C6H4OH. B. CH3OC6H4OH. C. HOC6H4CH2OH. D. C6H4(OH)2. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol. Câu 20: Anken X có công thức phân tử là C5H10. X không có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C5H12O2. Oxi hóa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z. Z không có phản ứng tráng gương. Vậy X là A. 2-metyl buten-2. B. But-1-en. C. 2-metyl but-1-en. D. But-2-en. Câu 21: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụng với dung dịch AgNO3(dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần dùng là A. 1,28 gam. B. 4,8 gam. C. 2,56 gam. D. 3,2 gam. Câu 22: Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B, 12,3 gam hơi chất B chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng nhiệt độ 560oC ; áp suất 1 atm. Oxi hoá A bằng CuO nung nóng thu được hợp chất hữu cơ có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. CTCT của A là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CHOHCH3. D. CH3CH2CH2OH.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 23: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (to) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH(CH3)OH. D. CH3CH2CH2CH2OH. Câu 24: Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 5,6 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. A có công thức là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C3H7OH. Câu 25: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối lượng 1:1. Đốt cháy hết X được 21,45 gam CO2 và 13,95 gam H2O. Vậy X gồm 2 ancol là A. CH3OH và C2H5OH. B. CH3OH và C4H9OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ID Ư
Ỡ N
00 10
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 1: Đáp án : C Ancol bậc 1 bị oxi hóa thành andehit Ancol bậc 2 bị oxi hóa tạo xeton Ancol bậc 3 không bị oxi hóa (bởi CuO, nhiệt độ) Câu 2: Đáp án : C Gọi CTPT ancol : CnH2n+2Ox 2n + 2 x − => Đốt 1 mol ancol cần nO2 = n + 4 2 3n + 1 − x <=> nO2 = Theo đề bài : 2 3n + 1 − x 4 => 0,05. = 2 32 <=> 3n - x = 4 => n = 2; x = 2 Câu 3: Đáp án : B Gọi CT của ancol : CnH2n+2-2kOx => nCO2 = n ; nH2O = n + 1- k (khi đốt 1 mol) nCO2 n => = nH 2O n + 1 − k
B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
n =1 x →+∞ n + 1 − k
BỒ
Khi n tăng và k là hữu hạn thì lim
n tăng => Giới hạn đạt được là giới hạn bên trái n +1− k => n < n + 1 - k => k = 0 => Ancol no Câu 4: Đáp án : B nCO2 : nH2O = 2 : 3 => n ancol = 3 - 2 = 1 mol => Số C của ancol = 2 Mà phân số
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N Y U TP .Q ẠO Đ
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Mà ancol đa chức => Ancol chỉ là C2H6O2 Câu 5: Đáp án : C nCO2 = 0,9 mol ; nH2O = 1,2 mol => Ancol no; nA = 0,3 mol 0,9 Gọi CT của A là CnH2n+2Oa => n = =3 0,3 Bảo toàn nguyên tố oxi => nO (trong A) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 = 0,6 mol 0, 6 => a = = 2 => A là C3H8O2 0,3 Câu 6: Đáp án : A 0,5m m m kết tủa = mO = 0,5m => nO = = (mol) 16 32 m m Vì ancol đơn chức => n ancol = nO <=> = M 32 => M = 32 (Metanol) Câu 7: Đáp án : C Gọi CTPT của ancol đơn chức X là : CxHyO y y 1 CxHyO + (x + − ) O2 xCO2 + H2O 4 2 2 0,3 0,3 0,3 x y Nhận thấy : nCO2 = nH2O => x = => y = 2x 2 0,3 => CxHyO <=> CxH2xO => mX = (14x + 16). = 5,8 => x = 3 x => CTPT của X là: C3H6O Câu 8: Đáp án : D
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
G
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
o
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
t → CH3CHO + H2O Ta có: C2H5OH + CUO => Lượng H2 sinh ra từ X và từ C2H5OH ban đầu là như nhau => nC2H5OH = 2nH2 = 0,4 mol => nC2H5OH pứ = 0,4.80% = 0,32 mol => mX = mC2H5OH + mO = 0,4.46 + 0,32.16 = 23,52 g Câu 9: Đáp án : B 3 4.2 Các ancol đều có số C là: = 3 ; số H là: =8 4−3 4−3 => CTPT có dạng C3H8Ox Do đó, 3 ancol là C3H8O ; C3H8O2 ; C3H8O3 Câu 10: Đáp án : C Đốt A tạo mCO2 : mH2O = 11 : 9 => nCO2 : nH2O = 1 :2 => A là CH4O => Đốt 1 mol A tạo nCO2 = 1 mol nOH- = 1,2 mol => Tạo 2 muối , nCO32- = nOH- - nCO2 = 0,2 mol => mBaCO3 = 0,2.197 = 39,4g Câu 11: Đáp án : A Đốt X tạo nCO2 : nH2O = 3 : 4 => X có dạng C3H8Ox x 8 x Khi đốt 1 mol X, nO2 = 3 + − = 5 - = 1,5.nCO2 4 2 2 x => 5 - = 1,5.3 => x = 1 => X là C3H8O 2 Câu 12: Đáp án : A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn CaHbOz + (a + 0,05
b z − )O2 4 2 0,175
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
aCO2 +
b H2O (z ≥ 1) 2
0,15
0,15 =3 0, 05 b − 2z => 0,05. (3 + ) = 0,175 4 => b - 2z = 2 Thử: với z = 1 => b = 4 z = 2 => b = 6 z = 3 => z = 8 Vì X no, mạch hở => b = 8 ; z = 3 thỏa mãn => CT: C3H8O3 hay C3H5(OH)3. Câu 13: Đáp án : D a V Ta có: nCO2 = ; nH2O = => n ancol = nH2O - nCO2 18 22, 4 Vì ancol đơn chức => nO (trong ancol) = n ancol V a a V Do đó, BTKL => m = mC + mH + mO = 12. + 2. + 16.( ) 22, 4 18 18 22, 4 <=> m = a - V/5,6. Câu 14: Đáp án : A nCaCO3 = 0,8 mol => nCO2 = 0,8 mol Vì ancol đều no, đơn chức => nH2O = 0,8 + 0,4 = 1,2 mol nO (trong ancol) = 0,4 mol 1 BTNT => nO2 = (2nCO2 + nH2O - nO (trong ancol)) = 1,2 mol 2 => V O2 = 26,88 lít Câu 15: Đáp án : C Khi đốt các ancol no, đơn chức , ta luôn có: m ancol = 12.nCO2 + 2nH2O + 16.(nH2O - nCO2) = 18nH2O - 4nCO2 30,8 = 18.1 .4 = 15,2 g 44 Câu 16: Đáp án : B b = 0, 71c Từ đề bài a+b c = 1, 02 Chọn b = 71 => c = 100 ; a = 31 71 − 1, 44 => nCO2 = 1 mol ; mà m tăng = 71 => nH2O = = 1,5 mol 18 31 => Ancol no; n ancol = nH2O - nCO2 = 0,5 mol => M ancol = = 62 0,5 => Ancol là C2H6O2 Câu 17: Đáp án : B Theo đề bài, khi hấp thụ CO2 vào nước vôi trong sẽ tạo 2 muối
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
=> a =
o
t → CaCO3 + CO2 Đun nước lọc: Ca(HCO3)2
BTNT =>
∑n
CO2
= nCaCO3 (lần 1) + 2nCO 2 = 0,7 mol => x=7
=>A có dạng C7 H y O => C7 H 8O thỏa mãn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N Y U TP .Q ẠO
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Câu 18: Đáp án : C nCO2 = 0,35 mol => X chứa 7 nguyên tử C Đốt 0,05 mol X 1:1 HOC6 H 4CH 2OH + NaOH → NaOC6 H 4CH 2OH Ta thấy 1:2 HOC6 H 4CH 2OH + NaOH → NaOC6 H 4CH 2ONa Câu 19: Đáp án : B Gọi CTPT của X là CnH2n+2Oa. Ta có: 3n + 1 − a CnH2n+2Oa + O2 nCO2 + (n + 1) H2O 2 17,92 3n + 1 − a Do đó: 0,2 . = <=> 3n - a = 7 => n = 3 ; a = 2 2 22, 4 Mà X hòa tan Cu(OH)2 => X là CH2OHCHOHCH3 1 nCu(OH)2 = nX = 0,05 => m = 4,9g 2 Câu 20: Đáp án : A Z không phản ứng tráng gương => Ancol Y không chứa nhóm -OH bậc 1 Ta thấy: 2 - metyl but - 2 - en : CuO KMnO4 → CH3-C(CH3)(OH)-CH(OH)-CH3 → CH3 - C(CH3)=CH-CH3 CH3-C(CH3)(OH)-CO-CH3, không phản ứng tráng gương Câu 21: Đáp án : D Gọi CTPT của A là CxHyOz 16 z => = 50% => 12x + y = 16z => x = 1; y = 4; z = 1 (CH4O) 12 x + y + 16 z Khi oxi hóa A, tạo ra HCHO và HCOOH . Gọi nHCHO = x ; nHCOOH = y 10, 4 − 8, 48 Tăng giảm khối lượng: nO = = 0,12 => x + 2y = 0,12 16 Hỗn hợp 2 muối là NH4NO3 và (NH4)2CO3 nAg = 4x + 2y => 4x + 2y = 0,36 Giải ra, tìm được x = 0,08; y = 0,02 => nCH3OH = 0,1 => mCH3OH = 3,2 g
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÁN
-L
Í-
H
Câu 22: Đáp án : D Oxi hóa A tạo chất làm mất màu Br2 => A là ancol bậc 1 12,3 12,3 MB = = = 123 0,1 nN 2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
B có dạng R-Br => R = 123 - 80 = 43 (C3H7-) => A là C3H7OH Câu 23: Đáp án : B Hỗn hợp X gồm: CH3OH x mol ROH y mol => x + y = 2nH2 = 0,06 mX = 2,76 => 32x + (R + 17)y = 2,76 Mặt khác: 4x + 2y = nAg = 0,18 Giải hệ pt => x = y = 0,03 ; R = 43 (C3H7-) => A là CH3CH2CH2OH. Câu 24: Đáp án : A 5, 6 − 4 Tăng giảm khối lượng => nO pứ = = 0,1 mol 16 4 Ancol có thể dư => n ancol > 0,1 => M ancol < = 40 0,1
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
=> Ancol là CH3OH Câu 25: Đáp án : C nCO2 = 0,4875 mol; nH2O = 0,775 mol => nancol = nH2O – nCO2 = 0,2875 mol => nO (trong ancol) = 0,2875 mol => mancol = 12nC + nH + 16nO = 12 g => Mỗi ancol có khối lượng 6g. Gọi PTK hai ancol là X và Y (X < Y) 6 6 => + = 0,2875 x y 12 M= = 41,74 => X là CH3OH (X = 32) => Y = 60 (C3H7OH) 0, 2875
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1. Chất Y là một ancol bậc II, có công thức phân tử là C6H14O. Đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC chỉ tạo ra một anken duy nhất. Vậy tên gọi nào sau đây của Y là thỏa mãn: A. 1,2,3-trimetylpropan-1-ol B. 2,2-đimetylbutan-3-ol C. 3,3-đimetylbutan-2-ol D. 2,3-đimetylbutan-3-ol Câu 2. Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 3-metylpentan-2-ol là chất nào? A. 3-metylpent-2-en B. 4-metylpent-2-en C. 2-metylpent-3-en D. 2-metylpent-1-en Câu 3. Cho các ancol có tên sau: propan-1-ol(I); sec-butylic(II); etanol(III); 2-metylpropan-1-ol(IV); 2metylpropan-2-ol(V); metylic (VI) và n-butylic (VII). Các ancol khi tách nước chỉ tạo một đồng phân anken duy nhất là: A. III, và VII B. II, III, V, VI C. I, III, IV, V và VII D. Chỉ trừ VI. Câu 4. Khi tách nước các ancol bậc 2 có cùng công thức phân tử C5H12O thì số anken tối đa được tạo ra là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 5. Trộn 0,5 mol C2H5OH và 0,7 mol C3H7OH. Sau đó dẫn qua H2SO4 đặc nóng. Tất cả ancol đều bị khử nước (không có ancol dư). Lượng anken sinh ra làm mất màu 1 mol Br2 trong dung dịch. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol H2O tạo thành trong sự khử nước trên là A. 1,0 mol B. 1,1 mol C. 1,2 mol D. 0,6 mol Câu 6. Cho chuỗi phản ứng :
N
Phản ứng tách - Đề 1
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Biết A và B là các sản phẩm chính. Vậy A, B lần lượt là A. propen; propan-2-ol B. propylen; propan-1-ol C. dipropylete; ancol propylic D. propen; propanal Câu 7. Có bao nhiêu ancol no đơn chức mạch hở trong phân tử có từ 2 đến 5 nguyên tử cacbon mà khi tách nước (xt: H2SO4 đặc, t0> 1700C) chỉ thu được một anken duy nhất ( không kể đồng phân hình học) ? A. 10 B. 7 C. 8
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
D. 9 Câu 8. Đun nóng 13,8 gam ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170oC được 5,04 lít C2H4 (đktc). Hiệu suất của phản ứng đehiđrat hóa và khối lượng ancol còn lại sau phản ứng lần lượt là A. 85% và 3,45 gam. B. 75% và 2,07 gam. C. 85% và 2,07 gam. D. 75% và 3,45 gam. Câu 9. Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất ? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10. Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbut -1-en. D. 3-metylbut-2-en. Câu 11. Chia hỗn hợp 2 rượu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần 2 tách nước hoàn toàn thu được 2 anken. Số gam H2O tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn 2 anken trên là A. 3,6. B. 2,4. C. 1,8. D. 1,2. Câu 12. Cho 3-metylbutan-2-ol tách nước ở điều kiện thích hợp, rồi lấy anken thu được tác dụng với nước (xúc tác axit) thì thu được ancol (rượu) X. Các sản phẩm đều là sản phẩm chính. Tên gọi của X là A. 3-metylbutan-2-ol. B. 2-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-3-ol. Câu 13. Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành 3 anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH(OH)CH2CH3. B. (CH3)3COH. C. CH3OCH2CH2CH3 D. CH3CH(CH3)CH2OH. Câu 14. Đun nóng 2,3-đimetylpentan-2-ol với H2SO4 đặc, 170oC, thu được sản phẩm chính là A. (CH3)2C=C(CH3)-CH2-CH3. B. CH3-CH=C(CH3)-CH(CH3)2. C. CH3-CH2-CH(CH3)-C(CH3)=CH2. D. CH2=CH-CH(CH3)-CH(CH3)2.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B 00
A
C
ẤP
2+
3
10
Câu 18. Một ancol X có công thức Nếu đehiđrat hoá X thì có thể thu được tối đa A. 3 anken đồng phân B. 4 anken đồng phân C. 5 anken đồng phân D. 6 anken đồng phân Câu 19. Khi đehiđrat hóa ancol X, sản phẩm chính là 2-metylpent-2-en. Vậy X không thể là A. Ancol bậc I B. Ancol bậc II C. Ancol bậc III D. 2-metylpentan-2-ol Câu 20. Đehiđrat hóa 0,05 mol hỗn hợp 2 ancol X, Y thu được 1,904 gam hỗn hợp hai olefin liên tiếp. Biết rằng hiệu suất mỗi phản ứng đều là 80%. Vậy CTPT của X và Y là A. C3H6O, C4H8O B. C3H8O ; C4H10O C. C2H6O; C3H8O D. C4H10O; C5H12O Câu 21. Thực hiện phản ứng đehiđrat hóa hoàn toàn 4,84 gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được hỗn hợp hai anken hơn kém nhau 14 đvC trong phân tử. Lượng anken này làm mất màu vừa đủ 0,9 lít dung dịch Br2 0,1M. Phần trăm theo khối lượng của ancol có số nguyên tử cacbon nhỏ trong hỗn hợp X là: A. 33,33% B. 28,45%
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 15. Khi đun ancol X với H2SO4 đặc thu được anken Y duy nhất mạch không nhánh. Tỉ khối hơi của X so với Y bằng 1,321. Tên gọi của X và Y là A. propan–1–ol và propen. B. butan–1–ol và but–1–en. C. butan–2–ol và but–2–en. D. 2–metylpropan–2–ol và isobutilen. Câu 16. Một hỗn hợp X gồm hai ancol C2H5OH và C3H7OH. Đem khử nước hoàn toàn m gam X ở 1800 với H2SO4 đặc làm xúc tác, khí thu được cho hấp thụ hết vào bình đựng dd nước Brom thấy có 48 gam brom bị mất màu và khối lượng của bình tăng lên 9,8 gam. Giá trị m A. 21,5 B. 15,2 C. 12,5 D. 25,1 Câu 17. Ancol khi đun với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp tạo ra một anken duy nhất là: A. ancol metyilc B. ancol tert-butylic C. 2,2-đimetylpropan-1-ol D. ancol sec-butylic
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
C. 28,92% D. 38,02% Câu 22. Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất (không kể đồng phân hình học). Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam H2O. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X ? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 23. Tách nước hoàn toàn hỗn hợp ancol X ta thu được hỗn hợp Y gồm các anken. Nếu đốt cháy hoàn toàn X để thu được 1,76 gam CO2 thì khi đốt cháy hoàn toàn Y, tổng khối lượng H2O và CO2 tạo ra là bao nhiêu gam ? A. 2,49 gam. B. 2,48 gam. C. 1,76 gam. D. 2,76 gam. Câu 24. Tách nước từ một lượng ancol mạch hở X thu được chất hữu cơ có tỉ khối hơi so với ancol đó là 0,7. Số đồng phân ancol của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14O mà khi đun với H2SO4 đặc ở 170oC luôn cho anken có đồng phân hình học cis – trans ? A. 1. B. 3. C. 2. D. 6.
ÁN
-L
Câu 1: Đáp án: D C − C − C (C )(C ) − C (OH ) − C ⇒ C − C − C (C )(C ) − C = C do C ở vị trí thứ 3 đã đủ 4 liên kết
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Đọc là 3,3-đimetylbutan-2-ol Câu 2: Đáp án: A ancol 3-methylpentan-2-ol có công thức cấu tạo là: H 3C − CH 2CH (CH 3 ) − CHOH − CH 3
BỒ
Khi đêhiđrat hóa thì sẽ theo quy tắc Zai-xep:
Ta có sản phẩm chính thu được sẽ là: H 3C − CH 2C (CH 3 ) = CH − CH 3 Có tên theo danh pháp quốc tế IUPAC là: 3-metylpent-2-en
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 3: Đáp án: C H 2 SO4 d CH 3CH = CH 2 + H 2O (I) CH 3CH 2CH 2OH → 170o C
H Ơ
N
H 2 SO4 d CH 3CH = CHCH 3 + CH 3CH 2CH = CH 2 + H 2O (II) CH 3CH 2CH (OH )CH 3 → 170o C
U
Y
N
H 2 SO4 d CH 2 = CH 2 + H 2O (III) CH 3CH 2OH → 170o C
TP .Q
H 2 SO4 d (CH 3 )2 C = CH 2 + H 2O (IV) (CH 3 ) 2 CH − CH 2OH → 170o C
Đ
ẠO
H 2 SO4 d (CH 3 ) 2 C = CH 2 + H 2O (V) (CH 3 )3 − COH → 170o C
G Ư N H
TR ẦN
H 2 SO4 d CH 3CH 2CH = CH 2 + H 2O (VII) CH 3CH 2CH 2CH 2OH → 170o C
10
00
B
→ Các ancol khi tách nước chỉ tạo một đồng phân anken duy nhất là I, III, IV, V và VII Câu 4: Đáp án: B Khi tách nước các ancol bậc 2 có cùng công thức phân tử C5H12O
2+
3
H 2 SO4 → CH2=CH-CH2-CH2-CH3 + CH3-CH=CH-CH2-CH3 (có đồng phân CH 3 − CHOH − CH 2 − CH 2 − CH 3 to
ẤP
hình học) + H2O
A
C
H 2 SO4 → CH2=CH-CH-(CH3)2 + CH3-CH=C(CH3)2 CH3-CHOH-CH-(CH3)2 to
-L
Í-
H
→ Số anken tối đa tạo ra là 5 Câu 5: Đáp án: B dạng BT này chỉ cần nhớ sơ đồ:
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
H 2 SO4 d (VI) CH 3OH → không phản ứng. 170o C
TO
ÁN
►: ở 1400C: cứ 1.ancol → 1.anken + 1.H2O.
Ỡ N
G
►: ở 1800 C: cứ 2.ancol → 1.ete + 1.H2O.
ID Ư
Lượng anken sinh ra tác dụng tỉ lê 1 ÷ 1 vs Brom nên số mol nước tạo thành là 1 mol.
BỒ
đồng thời số mol rượu dư tạo ete là 0,2 mol → sẽ tách 0,1 mol nước. Vậy tổng tất cả là 1,1 mol nước được tạo thàn Câu 6: Đáp án: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H 2 SO4 d CH 3 − CH 2 − CH 2 − OH → CH 3 − CH = CH 2 170o C
H Ơ
N
H 2 SO4 CH 3 − CH = CH 2 + H − OH → CH 3 − CH (OH ) − CH 3
H TR ẦN
00
B
Câu 8: Đáp án: D Đun nóng 0,3 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC → 0,225 mol C2H4.
2+
3
10
H 2 SO4 d CH 3OH − OH → CH 2 = CH 2 + H 2O 170o C
ẤP
nC2H5OH dư = 0,3 - 0,225 = 0,075 mol → mC2H5OH dư = 0,075 x 46 = 3,45 gam.
C
0, 225 = 75% 0,3 Câu 9: Đáp án: D Có 4 ancol thỏa mãn là CH3-CH2-CH2-CH2-CH2OH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH, (CH3-CH2-CH(CH3)-CH2OH, HO-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3 Câu 10: Đáp án: A Nguyên tắc tách: Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C=C.
A
H=
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
→ A, B lần lượt là propen và propan-2-ol Câu 7: Đáp án: A
o
ID Ư
Ỡ N
H 2 SO4 d ,170 C (CH3)2CH-CH(OH)CH3 → (CH3)2C=C-CH3 − H 2O
BỒ
→ Sản phẩm chính là (CH3)2C=C-CH3 (2-metylbut-2-en) Câu 11: Đáp án: C Giả sử rượu no, đơn chức là CnH2n + 2O P1 + O2 → 0,1 mol CO2.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
P2 tách nước thu được 2 anken. Đốt cháy anken thu được nCO2 = nH2O = 0,1 mol
N
→ mH2O = 0,1 x 18 = 1,8 gam Câu 12: Đáp án: B o
N
H Ơ
H 2 SO4 d ,170 C CH3-CH(OH)-CH(CH3)2 → (CH3)C=C(CH3)2 − H 2O
+
ẠO Đ
Ư N
G
Tên gọi của sản phẩm chính là 2-metylbutan-2-ol Câu 13: Đáp án: A CH 2 = CH − CH 2 − CH 3 H 2 SO4 d ,170o C • CH3-CH(OH)-CH2-CH3 → − H 2O CH 3 − CH = CH − CH 3 (cis − trans )
TP .Q
U
Y
H (CH3)C=C(CH3)2 + H-OH → CH3-CH2-C(OH)(CH3)2
o
H TR ẦN
o
B
H 2 SO4 d ,170 C → không phản ứng. CH3-O-CH2-CH3 − H 2O
o
3
10
00
H 2 SO4 d ,170 C CH3CH(CH3)CH2OH → (CH3)2C=CH2 − H 2O
C
ẤP
2+
Câu 14: Đáp án: A Quy tắc tách: Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C=C.
A
www.daykemquynhon.ucoz.com
H 2 SO4 d ,170 C → CH2=C(CH3)2 (CH3)3C-OH − H 2O
o
Í-
H
Ó
H 2 SO4 d ,170 C (CH3)2C(OH)-CH(CH3)-CH2-CH3 → (CH3)2C=C(CH3)CH2-CH3 − H 2O
TO
ÁN
-L
Sản phẩm chính là (CH3)2C=C(CH3)CH2-CH3 (2,3-đimetylpent-2-en) Câu 15: Đáp án: B Tỉ khối hơi của X so với Y bằng 1,321 → Y là anken.
Ỡ N
G
Giả sử X là CnH2n + 2O o
ID Ư
H 2 SO4 d ,170 C CnH2n + 2O → CnH2n − H 2O
BỒ
Ta có:
14n + 18 = 1,321 → n = 4 → X là C4H10O. 14n
Mà X tách nước thu được anken Y duy nhất mạch không phân nhánh
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
→ X và Y lần lượt là CH3-CH2-CH2-CH2OH (butan-1-ol) và CH3-CH2-CH=CH2 (but-1-en) Câu 16: Đáp án: B Ta có nanken = nH2O = nBr2 = 48 : 160 = 0,3 mol.
Y
N
Ta có manken = mbình tăng = 9,8 gam.
TP .Q
U
Theo BTKL: m = manken + mH2O = 9,8 + 0,3 x 18 = 15,2 gam Câu 17: Đáp án: B o
ẠO
H 2 SO4 d ,170 C → không phản ứng. CH3OH − H 2O
o
Ư N
G
Đ
H 2 SO4 d ,170 C (CH3)3C-OH → CH2=C(CH3)2 − H 2O
o
H TR ẦN
o
00 10
C
ẤP
2+
3
Ancol thỏa mãn là (CH3)3C-OH (ancol tert-butylic) Câu 18: Đáp án: C CH3-CH2-CH(CH3)-C(OH)(CH(CH3)2)-CH2-CH3
B
H 2 SO4 d ,170 C → CH3-CH=CH-CH3 + CH3-CH2-CH=CH2 CH3-CH2-CH(OH)-CH3 − H 2O
A
Nếu đehiđrat hóa X thì có thể thu được tối đa 5 anken đồng phân Câu 19: Đáp án: A Khi đehiđrat hóa X, sản phẩm chính là (CH3)2C=CH-CH2-CH3
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
H 2 SO4 d ,170 C → không phản ứng. HO-CH2-C(CH3)3 − H 2O
ÁN
→ X có thể là:
TO
1, (CH3)2C(OH)-CH2-CH2-CH3 (2-metylpentan-2-ol ancol bậc III)
Ỡ N
G
2, (CH3)2CH-CH(OH)-CH2-CH3 (2-metylpentan-3-ol ancol bậc II)
BỒ
ID Ư
→ X không thể là ancol bậc I Câu 20: Đáp án: B Vì đehiđrat hóa hh X, Y thu được hỗn hợp hai olefin liên tiếp → X, Y là hai ancol no đơn chức kế tiếp. Gọi CTC của hai ancol là CnH2n + 2O
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
o
H 2 SO4 d ,170 C → CnH2n CnH2n + 2O − H 2O
H Ơ
N
nCnH2n = nCnH2n + 2O = 0,05 mol.
Y
Ư N
G
Giả sử X có CTC là CnH2n + 2O o
TR ẦN
H
H 2 SO4 d ,170 C CnH2n + 2O → CnH2n − H 2O
nCnH2n + 2O = nCnH2n = nBr2 = 0,9 x 0,1 = 0,09 mol.
00
B
→ MCnH2n + 2O = 4,84 : 0,09 ≈ 53,77 → n ≈ 2,56.
2+
3
10
→ Hai ancol lần lượt là C2H5OH (M = 46) và C3H7OH (M = 60)
ẤP
Giả sử C2H5OH và C3H7OH có số mol lần lượt là a, b
A
C
a + b = 0, 09 a = 0, 04 → Ta có hpt: 46a + 60b = 4,84 b = 0,05
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
U
Đ
ẠO
→ Hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau.
TP .Q
→ Hai ancol lần lượt là C3H8O và C4H10O Câu 21: Đáp án: D Thực hiện đehiđrat hóa 4,84 gam hhX gồm hai ancol → hai anken hơn kém nhau 14 đvC.
N
Mà H = 80% → nCnH2n = 0,05 x 80% = 0,04 mol → MCnH2n = 1,904 : 0,04 = 47,6 → n = 3,4
0, 04.46 ≈ 38, 02% 4,84 Câu 22: Đáp án: A Ancol tách nước → anken duy nhất. Vậy X là ancol no, đơn chức.
TO
ÁN
-L
Í-
→ %C2 H 5OH =
Ỡ N
G
Giả sử X có CTC là CnH2n + 2O
ID Ư
X + O2 → 0,25 mol CO2 + 0,3 mol H2O
BỒ
nX = nH2O - nCO2 = 0,3 - 0,25 = 0,05 mol → n = 0,25 : 0,05 = 5.
→ X là C5H12O. Vì X tách nước chỉ thu được ancol duy nhất → Có 4 CTCT thỏa mãn là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2OH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH, CH3-CH2-CH(CH3)-CH2OH, HO-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3 Câu 23: Đáp án: B Ta có nCO2 trong X = nCO2 trong Y = 0,04 mol.
TP .Q
ẠO
Câu 24: Đáp án: B Tách nước từ một ancol mạch hở X → chất hữu cơ có tỉ khối hơi so với ancol đó là 0,7.
U
Y
N
→ nH2O trong Y = nCO2 trong Y = 0,04 mol → mCO2 + mH2O = 0,04 x 44 + 0,04 x 18 = 2,48 gam
Đ
→ chất hữu cơ là anken, X là ancol no, đơn chức, mạch hở.
G Ư N H
14n = 0, 7 → n = 3 → X là C3H8O. 14n + 18
o
10
00
B
Có 2 CTCT thỏa mãn là CH3-CH2-CH2-OH, (CH3)2CH-OH Câu 25: Đáp án: A Có 1 ancol thỏa mãn là CH3-CH2-CH(OH)-CH2-CH2-CH3
TR ẦN
Ta có:
A
C
ẤP
2+
3
H 2 SO4 d ,170 C → CH3-CH=CH-CH2-CH3 (cis - trans) CH3-CH2-CH(OH)-CH2-CH2-CH3 − H 2O
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Giả sử X là CnH2n + 2O → anken tương ứng là CnH2n
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phản ứng tách - Đề 2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1. Đun nóng hỗn hợp hai ancol mạch hở với H2SO4 đặc ta được các ete. Lấy X là một trong các ete đó đốt cháy hoàn toàn được tỷ lệ mol của X, oxi cần dùng, khí cacbonic và nước tạo ra lần lượt là 0,25 : 1,375 : 1 : 1. Công thức 2 ancol trên là A. C2H5OH và CH3OH. B. C3H7OH và CH2= CHCH2OH. C. C2H5OH và CH2= CH–OH. D. CH3OH và CH2 = CH – CH2OH. Câu 2. Một hỗn hợp A gồm hai ancol có khối lượng 16,6 gam đun với dung dịch H2SO4 đậm đặc thu được hỗn hợp B gồm hai olefin đồng đẳng liên tiếp, ba ete và hai ancol dư có khối lượng bằng 13 gam. Đốt cháy hoàn toàn 13 gam hỗn hợp B ở trên thu được 0,8 mol CO2 và 0,9 mol H2O. CTPT và thành phần phần trăm (theo số mol) của mỗi ancol trong hỗn hợp A là A. CH3OH 50% và C2H5OH 50% B. C2H5OH 50% và C3H7OH 50% C. C2H5OH 33,33% và C3H7OH 66,67% D. C2H5OH 66,67% và C3H7OH 33,33% Câu 3. Đun 19,8 gam hổn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc ở 140oC. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%, sau phản ứng thu được 12,96 gam hỗn hợp ete. Hai ancol là: A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. C3H5OH và C4H7OH Câu 4. Khi loại nước hỗn hợp 3 ancol cùng dãy đồng đẳng ở 170oC, xt H2SO4 đặc thu được hỗn hợp hai olefin kế tiếp nhau. Nếu đun 6,45 gam hỗn hợp đó với H2SO4 đặc, 140oC thì thu được 5,325 gam hỗn hợp 6 ete. Công thức của các ancol là A. C2H5OH, CH3CH2CH2OH, CH3CH(OH)CH3. B. CH3CH2CH2CH2OH, CH3CH2CH2OH, CH3CH(OH)CH3. C. CH3CH2CH2OH, CH3CH(OH)CH3, CH3CH(CH3)2OH. D. CH3CH2CH2OH, CH3CH(OH)CH3, CH3CH2CH(OH)CH3. Câu 5. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6 gam H2O và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn, vậy công thức phân tử của 2 ancol trên là: A. C3H7OH và CH3OH B. CH3OH và C2H5OH C. C2H5OH và C3H7OH D. CH3OH và C4H9OH Câu 6. Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no Y và Z, trong đó có 1 ancol bậc 2. Đun hỗn hợp X với H2SO4 đặc, 140oC thu được hỗn hợp ete T. Biết rằng trong T có 1 ete là đồng phân với 1 ancol trong X. Y và Z là A. metanol, propan-2-ol. B. metanol, etanol. C. etanol, butan-2-ol. D. propan-2-ol, etanol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 7. Đun hỗn hợp C2H5OH, n-C3H7OH và iso-C3H7OH với axit H2SO4 đặc thì số anken và số ete thu được là A. 3-3 B. 3-6 C. 2-6 D. 2-3 Câu 8. Cho 0,4 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B đơn chức bậc một là đồng đẳng kế tiếp (MA > MB), đun nóng X với H2SO4 với nhiệt độ thích hợp thu 7,704 gam ete. Tham gia phản ứng ete hóa có 40% A và 50% B. A và B lần lượt là: A. etanol và metanol B. propan-1-ol và etanol C. propan-1-ol và butan-1-ol D. butan-1-ol và propan-1-ol Câu 9. Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no đơn chức X, Y, Z với H2SO4 đặc ở 170oC chỉ thu được 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau. Mặt khác, nếu đun nóng hỗn hợp 2 trong 3 ancol trên với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được 1,32 gam hỗn hợp 3 ete. Tỉ khối hơi của hỗn hợp ete so với hiđro bằng 44. Biết Y, Z có cùng số nguyên tử C và Y là ancol bậc 1. Công thức cấu tạo của X, Y, Z và % khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là Y: CH3CH2CH2OH ; Z: CH3CHOHCH3 A. X: CH3CH2OH 43,39%; B. X: CH3CH2OH 33,39%; Y: CH3CH2CH2OH Z: CH3CHOHCH3 Y: CH3CH2CH2CH2OH Z: CH3CH2CHOHCH3 C. X: CH3CH2CH2OH 43,39%; D. X: CH3CH2CH2OH 33,39%; Y: CH3CH2CH2CH2OH Z: CH3CH2CHOHCH3 Câu 10. Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 1400C thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% . Giá trị của m là: A. 28,4 gam B. 23,72 gam C. 19,04 gam D. 53,76 gam Câu 11. Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức A với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam chất hữu cơ B. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,4375. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của A là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 12. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức, bậc một là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với Na dư, thu được 1,68 lít khí (ở 0oC, 2 atm). Mặt khác, khi đun nóng m gam hỗn hợp trên ở 140oC với H2SO4 đặc thu được 13,5 gam hỗn hợp 3 ete. Giả sử hiệu suất các phản ứng đều là 100%. Tên gọi của hai ancol trong X là A. metanol và etanol. B. etanol và propan-1-ol. C. propan-1-ol và butan-1-ol. D. butan-1-ol và pentan-1-ol.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 13. Đun nóng một hỗn hợp gồm một ancol bậc III và một ancol bậc I đều thuộc loại ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc, 140oC thì thu được 5,4 gam H2O và 26,4 gam hỗn hợp 3 ete, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 3 ete trong hỗn hợp có số mol bằng nhau. Công thức của hai ancol là: A. (CH3)2CH-OH và CH3CH2-OH B. (CH3)3C-OH và CH3CH2-OH C. (CH3)3C-OH và CH3-OH D. (C2H5)3C-OH và CH3-OH. Câu 14. Một hỗn hợp A gồm hai rượu có khối lượng 16,6g đun với dung dịch H2SO4 đậm đặc thu được hỗn hợp B gồm hai olefin đồng đẳng liên tiếp, 3 ete và hai rượi dư có khối lượng bằng 13 gam. Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn 13 gam hỗn hợp B ở trên thu được 0,8 mol CO2 và 0,9 mol H2O. CTPT và phần trăm theo số mol của mỗi rượu trong hỗn hợp A là: A. CH3OH 50% và C2H5OH 50% B. C2H5OH 50% và C3H7OH 50% C. C2H5OH 33,33% và C3H7OH 66,67% D. C2H5OH 66,67% và C3H7OH 33,33% Câu 15. Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam X với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (không có sản phẩm hữu cơ nào khác). Biết với phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai ancol trong X là A. C3H7OH và C4H9OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H5OH và C4H7OH. Câu 16. Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. X có công thức phân tử là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C5H11OH. Câu 17. Đun hỗn hợp X gồm 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau với H2SO4 đặc ở 170oC thu được hỗn hợp 2 olefin có tỉ khối so với X bằng 0,66. X là hỗn hợp 2 ancol nào dưới đây? A. CH3OH và C2H5OH. B. C4H9OH và C5H11OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 18. Cho hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tách H2O (H2SO4 đặc, 1400C) thu được ba ete. Trong đó có một ete có khối lượng phân tử bằng khối lượng phân tử của một trong hai ancol. X gồm A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 19. Đun nóng 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 12,5 gam hỗn hợp 3 ete (H = 100%). Công thức của 2 ancol là
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A. C3H7OH và C4H9OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. CH3OH và C3H7OH. Câu 20. Chia 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tách nước thu được m gam hỗn hợp 6 ete (H=100%). Giá trị của m là A. 24,9. B. 11,1. C. 8,4. D. 22,2. Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 13,2 gam CO2 và 8,28 gam H2O. Nếu cho X tách nước tạo ete (H = 100%) thì khối lượng 3 ete thu được là A. 42,81. B. 5,64. C. 4,20. D. 70,50. Câu 22. Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức qua bình đựng Na (dư) thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Cũng lượng hỗn hợp trên, nếu tách nước để tạo ete (H = 100%) thì số gam ete thu được là A. 12,0. B. 8,4. C. 10,2. D. 14,4. Câu 23. Đun nóng một ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y và nước. Tỉ khối hơi của Y so với X là 1,609. Công thức của X là A. CH3OH. B. C3H7OH C. C3H5OH. D. C2H5OH. Câu 24. Đun nóng 12,90 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp trong H2SO4 đặc ở 140oC thu được 10,65 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete ( H= 100%). Tên gọi của 2 ancol trong X là A. metanol và etanol. B. etanol và propan-2-ol. C. etanol và propan-1-ol. D. propan-1-ol và butan-1-ol. Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 20,64 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 42,24 gam CO2 và 24,48 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 20,64 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC (với hiệu suất phản ứng của mỗi ancol là 50%), thì thu được m gam hỗn hợp 6 ete. Giá trị của m là A. 17,04. B. 6,72. C. 8,52. D. 18,84.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 26. Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Nếu cho 15,6 gam X tách nước tạo ete (H = 100%) thì số gam ete thu được là A. 10,20. B. 14,25. C. 12,90. D. 13,75. Câu 27. Cho 8,5 gam gam hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức tác dụng hết với Na, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 8,5 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC (với hiệu suất phản ứng của mỗi rượu là 80%), thì thu được m gam hỗn hợp 6 ete. Giá trị của m là A. 6,7. B. 5,0. C. 7,6. D. 8,0. Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Nếu cho lượng X ở trên tách nước tạo ete (H = 100%) thì số gam ete thu được là A. 3,2. B. 1,4. C. 2,3. D. 4,1. Câu 29. Cho 0,1 mol CH3OH ; 0,2 mol C2H5OH; 0,3 mol CH3CH2CH2OH vào bình đựng H2SO4 đặc đun đến 140oC để thực hiện phản ứng ete hóa 100%. Tổng khối lượng các ete thu được có khối lượng là A. 30,4 gam B. 5,4 gam C. 35,8 gam D. 25 gam Câu 30. Ete hóa 2 ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng thu được 3 ete. Trong đó 1 ete có khối lượng mol phân tử bằng khối lượng mol phân tử của 1 trong 2 ancol. Vậy 2 ancol này không thể là: A. C2H6O và C4H10O B. Cn+1H2n+4O và Cn+2H2n+6O C. Cn’ H2n’O và C2n’H4n’O D. CmH2m+2O và Cm+1H2m+4O Câu 31. Hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B mạch hở: -Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 130oC thu được các ete trong đó có 1 ete có khối lượng phân tử bằng khối lượng phân tử của 1 ancol. -Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 180oC được 2 anken. -Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hỗn hợp X thu được 1,408 g CO2. Tổng số nguyên tử C của hai ancol A, B lớn nhất là A. 6 B. 7 C. 9 D. 10
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 32. Khi đun nóng ancol đơn chức Y với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Z có dZ/Y = 1,7. Công thức của Y là A. C3H7OH B. C4H9OH C. C3H5OH D. C4H7OH Câu 33. Ete hóa hoàn toàn 210,8 gam hỗn hợp A, gồm 3 ancol đơn chức no, mạch hở liên tiếp thu được hỗn hợp B (gồm 6 ete) có khối lượng 183,3 gam. CTPT của 3 ancol có thể là A. CH3OH, C2H5OH, C3H7OH B. C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH C. C5H11OH, C6H13OH, C7H15OH D. C4H9OH, C5H11OH, C6H13OH Câu 34. Đun nóng 66,4 gam hỗn hợp M gồm 3 ancol đơn chức no, mạch hở X, Y, Z với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 55,6 gam hỗn hợp N gồm 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác đun nóng cũng lượng hỗn hợp M trên với H2SO4 đặc ở 170oC được m gam một anken P duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 16,8 B. 11,2 C. 28,0 D. 44,8 Câu 35. Nung 47 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol A,B (MA < MB) với nhôm oxit thu được hỗn hợp Y gồm 3 ete (các ete có số mol bằng nhau) ; 0,33 mol hỗn hợp ancol dư, 0,27 mol hỗn hợp 2 anken và 0,42 mol nước. Biết hiệu suất anken hóa của các ancol là như nhau. Phần trăm khối lượng của A trong X là A. 48,94% B. 68,51% C. 48,94% hoặc 68,51% D. Đáp án khác Câu 36. Hỗn hợp X gồm hai ancol X1 và X2 (MX1 < MX2). Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được 0,03 mol H2O và hỗn hợp Y gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp, ba ete và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,13 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Công thức phân tử của X1 là: A. C2H5OH B. C3H7OH C. CH3OH D. C3H5OH Câu 37. Tách nước hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol X, Y (MX < MY) thu được 11,2 gam hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tách nước không hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp A (140oC, xúc tác thích hợp) thu hợp 8,895 gam các ete. Hiệu suất phản ứng tạo ete của X là 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Y là A. 70% B. 40% C. 60% D. 50% Câu 38. Khi đun nóng hỗn hợp X gồm 3 ancol A, B, C (A có khối lượng mol phân tử nhỏ nhất trong 3 ancol) với H2SO4 đặc, ở 170oC để thực hiện phản ứng tách nước thu được hỗn hợp hai olefin kế tiếp nhau trong dãy
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
LỜI GIẢI CHI TIẾT
ẤP
Câu 1: Đáp án: D o
A
C
t phản ứng đốt cháy: X + O2 → CO2 + H 2O
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
đồng đẳng. Nếu đun nóng 6,45 g hỗn hợp X trên với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 5,325 g hỗn hợp 6 ete. % khối lượng của ancol A trong X là: A. 53,49% B. 46,51% C. 62,67% D. 37,33% Câu 39. Đêhiđrat hóa hoàn toàn 1 mol C2H5OH, được hỗn hợp X gồm ete, anken, nước. Cho X tác dụng với natri dư, thu được 0,375 mol H2 (đktc). Tỉ lệ nete/nanken là A. 8/3 B. 4/3 C. ½ D. 1 Câu 40. M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z có số C liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX < MY < MZ; X, Y no; Z chưa no, có một nối đôi C=C). Chia M làm 3 phần bằng nhau: + Đốt cháy hoàn toàn phần 1 được 2,01 mol CO2 và 2,58 mol H2O. + Phần 2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 16 g Br2. + Đun nóng phần 3 với H2SO4 đặc ở 140oC được 16,41 gam hỗn hợp N gồm 6 ete. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp N được 0,965 mol CO2 và 1,095 mol H2O. Hiệu suất tạo ete của X, Y, Z lần lượt là A. 60%; 50%; 35% B. 35%; 50%; 60% C. 45%; 50%; 50% D. 62%; 40%; 80%
-L
Í-
Ta có số mol O trong X bằng: 1.2 + 1 − 1,375.2 = 0, 25
TO
ÁN
Do đó số X chỉ chứa 1 O hay rượu là đơn chức.
G
( với trắc nghiệm thì nhìn nhanh 4 đáp án là thấy ngay điều này! ).
ID Ư
Ỡ N
Nhận xét số mol nước = CO2 nên ete chưa no có 1 nối đôi C=C.
BỒ
Lại có: nC = 1 / 0, 25 = 4 → ete : C4 H 8O Ete này được tạo từ cặp C1 và C3 hoặc C2 vs C2. tuy nhiên ancol C2 không no không tồn tại. Vậy chỉ có đáp án D là thỏa mãn Câu 2: Đáp án: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đốt cháy B thu được nH2O > nCO2 ⇒ 2 rượu no, đơn chức.
N
Áp dụng bảo toàn khối lượng: mH 2O = mA − mB = 16, 6 − 13 = 3, 6 gam ⇒ nH 2O = 0, 2mol
N
H Ơ
⇒ Nếu đốt cháy 16,6 gam A thì thu được
16, 6 = 55, 33 ⇒ 2 ancol là C2H5OH (x mol) và C3H7OH (y mol) 0, 3
ẠO
⇒ MA =
TP .Q
U
Y
nH 2O = 0, 2 + 0,9 = 1,1mol ⇒ n A = 1,1 − 0,8 = 0, 3mol
TR ẦN
H
⇒ % số mol của C2H5OH và C3H7OH lần lượt là 33,33% và 66,67% Câu 3: Đáp án: B Đun 19,8 gam hh ancol với H2SO4 đặc ở 140oC → 12,96 gam ete, H = 80%.
10
00
B
• Đặt CTC của hai ancol là R-OH
2+
3
H 2 SO4 d 2 R − OH → R2O + H 2O 140o C
C
ẤP
H = 80% → mR-OH phản ứng = 19,8 x 80% = 15,84 gam
A
→ mH2O = 15,48 - 12,96 = 2,88 gam → nH2O = 0,16 mol.
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
m = 46 x + 60 y = 16, 6 gam x = 0,1mol ⇒ A ⇒ y = 0, 2mol x + y = 0,3mol
Í-
H
→ nR-OH = 0,32 mol → MR-OH = 15,84 : 0,32 = 49,5
TO
ÁN
-L
→ Hai ancol là C2H5OH (M = 46) và C3H7OH (M = 60) Câu 4: Đáp án: A giả thiết 1 cho ta biết 3 rượu đều là 3 ancol no, đơn chức, trong đó có 2 rược là đồng phân của nhau.
Ỡ N
G
Giả thiết 2, nghe có vẻ phức to tát nhưng thực chất nếu nhìn nhận đơn giản:
ID Ư
Cứ 2 rược → 1 ete + 1 nước. thì ta có:
BỒ
mH 2O = 6, 45 − 5, 325 = 1,125 gam → nancol = 2nH 2O = 0,125mol
⇒ M TB = 51, 6 → C = 2, 4
Từ giả thiết 1 và số C trung bình = 2,4 suy ra là ancol etylic ( C2 ) và 2 đồng đẳng của ancol propanol ( C3 )
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 5: Đáp án: B • Đun nóng hh 2 ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC → 1,2 mol H2O và 72 gam hh ete
H Ơ
N
• Đặt CTC của hai ancol là R-OH
Y
N
H 2 SO4 2 R − OH → R2O + H 2O to
TP .Q
U
nR-OH = 1,2 x 2 = 2,4 mol; mR-OH = 72 + 21,6 = 93,6 gam.
Ư N
G
Đ
ẠO
→ MR-OH = 93,6 : 2,4 = 39 → CH3OH (M = 32) và C2H5OH (M = 46) Câu 6: Đáp án: C Trong T có 1 ete là đồng phân của 1 rượu Trong X → 2 rượu trong X có số cacbon gấp đôi nhau. Mặt khác trong X có 1 rượu bậc 2
H
TR ẦN 10
00
B
Số ete tạo ra là 3(3+1)/2 = 6 Câu 8: Đáp án: B Thêm một cách giải khác nữa.
2+
3
Để ý hiệu suất phản ứng 40%-50%. Ta xét từng TH: cùng 40% hoặc 50%.
ẤP
Nhanh hơn, một cách gần đúng: xem hiệu suất chung là 45%.
A
C
Khi đó từ phản ứng: 2.ancol → 1.ete + 1.nước, ta có:
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 7: Đáp án: C Đun hh thì C2H5OH tạo ra anken CH2=CH2, còn n-C3H7OH và iso-C3H7OH chỉ tạo ra anken CH2=CH-CH3.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Như vậy C2 và C3 là 2 ancol thỏa mãn. Chú ý A > B nên A là ancol propylic, B là ancol etylic. Câu 9: Đáp án: A Vì khi tách nước mà chỉ thu đc 2 anken thì! có 1 ancol tạo ra 1 anken và 2 ancol Y,Z còn lại tạo chung ra cùng 1 anken! ở 2 câu C và D , Y và Z khi tách nước sẽ ra sp chính và sp phụ khác nhau nên nếu tách cả 3 ancol trên thì sẽ ra 3 anken! loại! mình ghi dài vậy thôi nếu chứ các bạn đã hểu thì mất vài s thôi! ta có : Mete = 88 =>> nete=1.32/88=0.015 mol =nH2O BTKL : m ancol = 1.32+0.015*18=1.59g=> Mtb 2 ancol =1.59/(0.015*2) =53 => 2 ancol khác nhau là C2H5OH và C3H7OH giải hpt : x+y=0.03 và 46x=60y=1.59 => x=y=0.015 => m C2H5OH =46*0.015=0.69 => %X =43.39% Câu 10: Đáp án: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Số mol C2H5OH là 0,6 mol. số mol C4H9OH là 0,4 mol. Do hiệu suất nên:
N
số mol C2H5OH phản ứng là 0,36 mol, số mol C4H9OH là 0,16 mol.
N
H Ơ
phản ứng: 2.ancol → 1.ete + 1.nước.
TP .Q
U
Y
1 ⇒ nH 2O = (0,36 + 0,16) = 0, 26mol ⇒ mH 2O = 4, 68 gam 2
Đ
Ư N
G
Câu 11: Đáp án: A Đun m1 gam R-OH với H2SO4 đặc → m2 gam chất hữu cơ B; dB/A = 1,4375
ẠO
Vậy: m = 0,36.46 + 0,16.74 − 0, 26.18 = 23, 72 gam
H
2 R + 16 = 1,4375 → R = 15 → CH3- → A là CH3OH R + 17 Câu 12: Đáp án: B nH 2 = 0,15 (mol) → nX = 0,15 × 2 = 0,3 (mol)
3
10
00
B
Ta có
TR ẦN
H 2 SO4 d 2R-OH → R_2O + H_2O 140o C
ẤP
2+
ancol + ancol'→ ete + nước → nH 2O = 0,3 : 2 = 0,15 (mol)
A
C
→ mX = 13,5 + 0,15 × 18 = 16,2 (g) → MX = 16,2 : 0,3 = 54 → X gồm C2H5OH và C3H7OH
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
• dB/A > 1 → B là ete.
TO
G
Vậ y M ete = 264
ÁN
-L
Í-
Câu 13: Đáp án: C Theo đề ra 5,4 gam H2O và 26,4 gam hỗn hợp 3 ete, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 3 ete trong hỗn hợp có số mol bằng nhau nH 2O = 0,3 → nete = 0,1
ROR,R’OR’,ROR’ → 264 = 16,3 + 3R + 3R ' → R + R ' = 72 Do bậc 3 nên phải ít nhất là 4C
ID Ư
Ỡ N
Description: C :\Users\VNC T\Desk top\Duong\Phản ứng tách - Đề 2_files\latex(25).php
→ R = 57, R ' = 15
BỒ
→ R = (CH 3 )3 OH , R ' = CH 3OH
Câu 14: Đáp án: C Đốt cháy B thu được nH2O > nCO2 ⇒ 2 rượu no, đơn chức.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Áp dụng bảo toàn khối lượng: mH 2O = m A − mB = 16, 6 − 13 = 3, 6 gam ⇒ n H O = 0, 2mol 2
N
⇒ Nếu đốt cháy 16,6 gam A thì thu được
N
H Ơ
nH 2O = 0, 2 − 0,9 = 1,1mol ⇒ n A = 1,1 − 0,8 = 0,3mol
U
Y
16, 6 = 55, 33 ⇒ 2 ancol là C2H5OH (x mol) và C3H7OH (y mol) 0, 3
TP .Q
⇒ MA =
G Ư N H
TR ẦN
⇒ % số mol của C2H5OH và C3H7OH lần lượt là 33,33% và 66,67%. Câu 15: Đáp án: C X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp.
B
16,6 g X + H2SO4 đặc, 140oC → 13,9 g hh ete + H2O.
10
00
• Theo BTKL mH2O = 16,6 - 13,9 = 2,7 gam → nH2O = 2,7 : 18 = 0,15 mol.
ẤP
2+
3
Mancol trung bình = 16,6 : 0,3 ≈ 53,33 → C2H5OH (M = 46) và C3H7OH (M = 60) Câu 16: Đáp án: B • Tỉ khối của Y so với X bằng 0,7 → Y là anken.
A
C
Giả sử X là CnH2n + 2O
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đ
ẠO
m = 46 x + 60 y = 16, 6 gam x = 0,1mol ⇒ A ⇒ y = 0, 2mol x + y = 0,3mol
-L
Í-
H
o
H 2 SO4 ,t CnH2n + 2O → CnH2n − H 2O
14n = 0, 7 → n = 3 → X là C3H7OH 14n + 18 Câu 17: Đáp án: D Gọi CTC của 2 ancol là CnH2n+2O
G
TO
ÁN
Ta có:
ID Ư
Ỡ N
Đun hh X với H2SO4 đặc ở 170oC → hh 2olefin Y, dX/Y = 0,66.
BỒ
H 2 SO4 Cn H 2 n+ 2O → Cn H 2 n + H 2 O 140o C
14n = 0,66 → n ≈ 2,5 → Hai ancol là C2H5OH và C3H7OH 14n + 18 Câu 18: Đáp án: A dY / X =
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• Giả sử hhX gồm 2 ancol là CnH2n + 1OH và Cn + 1H2n + 3OH
N
TH1: m(CnH2n + 1)2O = MCn + 1H2n + 3OH
N
H Ơ
→ 2(14n + 1) + 16 = 12(n + 1) + 2n + 3 + 17 → n = 1
TP .Q
U
Y
→ X gồm CH3OH và C2H5OH Câu 19: Đáp án: C Giả sử hai ancol có CTC là CnH2n + 1OH o
ẠO
H 2 SO4 d ,140 C → (CnH2n + 1)2O + H2O Ta có: 2CnH2n + 1OH
H
00
B
TR ẦN
→ Hai ancol lần lượt là C2H5OH (M = 46) và C3H7OH (M = 60) Câu 20: Đáp án: B Sau khi chia thành hai phần bằng nhau thì mancol = 27,6 : 2 = 13,8 gam.
10
Giả sử hh ancol có dạng R-OH
2+
3
P1 + Na → 0,15 mol H2
C
ẤP
→ nR-OH = 0,3 mol.
A
P2 tách nước
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ nCnH2n + 1OH = 0,15 x 2 = 0,3 mol → MCnH2n + 1OH = 15,2 : 0,3 ≈ 50,67
Ư N
G
Đ
Theo BTKL: mH2O = 15,2 - 12,5 = 2,7 gam → nH2O = 2,7 : 18 = 0,15 mol.
o
-L
Í-
H 2 SO4 d ,140 C 2R-OH → R 2 O + H2 O
ÁN
nH2O = 0,3 : 2 = 0,15 mol.
Ỡ N
G
TO
Theo BTKL: mete = 13,8 - 0,15 x 18 = 11,1 gam Câu 21: Đáp án: B Giả sử hh ancol có CTC là CnH2n + 1OH
ID Ư
Ta có nCO2 = 0,3 mol; nH2O = 0,46 mol
BỒ
→ nCnH2n + 1OH = 0,46 - 0,3 = 0,16 mol. mhhX = mC + mH + mO = 0,3 x 12 + 0,46 x 2 + 0,16 x 16 = 7,08 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
o
H 2 SO4 d ,140 C → (CnH2n + 1)2O + H2O • Ta có: 2CnH2n + 1OH
N
nH2O = 0,16 : 2 = 0,08 mol.
U
Y
N
H Ơ
Theo BTKL: mete = 7,08 - 0,08 x 18 = 5,64 gam Câu 22: Đáp án: A Giả sử hai ancol đơn chức có dạng R-OH
TP .Q
Theo BTKL: mbình tăng = mancol - mH2 → mH2 = 15,6 - 15,2 = 0,4 gam.
Đ
ẠO
→ nH2 = 0,2 mol → nR-OH = 0,4 mol. o
Ư N
G
H 2 SO4 d ,140 C • 2R-OH → R 2 O + H2 O
H 00
B
TR ẦN
Theo BTKL: mete = 15,6 - 0,2 x 18 = 12 gam Câu 23: Đáp án: D Tỉ khối của Y so với X = 1,609 → X là ete.
2+
3
2 M R + 16 = 1, 609 → MR = 29 → R là C2H5M R + 17
A
C
→ X là C2H5OH Câu 24: Đáp án: C Giả sử hai ancol có CTC là CnH2n + 1OH
ẤP
Ta có:
10
Giả sử X là R-OH → R là R2O
o
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ta có: nH2O = 0,4 : 2 = 0,2 mol.
ÁN
-L
H 2 SO4 d ,140 C → (CnH2n + 1)2O + H2O 2CnH2n + 1OH
TO
Theo BTKL: mH2O = 12,9 - 10,65 = 2,25 gam → nH2O = 0,125 mol.
Ỡ N
G
→ nancol = 0,25 mol → MCnH2n + 1OH = 12,9 : 0,25 = 51,6
ID Ư
→ Hai ancol là C2H5OH (M = 46) và C3H7OH (M = 60)
BỒ
Vì hai ancol no, đơn chức, bậc I → hhX gồm etanol và propan-1-ol Câu 25: Đáp án: C Giả sử ba ancol có CTC là R-OH nCO2 = 0,96 mol; nH2O = 1,36 mol.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ nR-OH = 1,36 - 0,96 = 0,4 mol. o
H Ơ
N
H 2 SO4 d ,140 C • 2R-OH → R 2 O + H2 O
Y
N
Theo phương trình: nH2O = 0,2 mol.
TP .Q
U
Theo BTKL: m = 20,64 - 0,2 x 18 = 17,04 gam.
G
Đ
ẠO
Mà H = 50% → m = 17,04 x 50% = 8,52 gam Câu 26: Đáp án: C Giả sử hai ancol có CTC là R-OH
Ư N
Theo BTKL: mH2 = 15,6 + 9,2 - 24,5 = 0,3 gam → nH2 = 0,15 mol.
H TR ẦN
o
B
H 2 SO4 d ,140 C → R 2 O + H2 O • 2R-OH
3
ẤP
2+
Theo BTKL: mete = 15,6 - 0,15 x 18 = 12,9 gam Câu 27: Đáp án: B Giả sử ba ancol đơn chức có CTC là R-OH
10
00
nH2O = 0,3 : 2 = 0,15 mol.
A
C
nH2 = 2,8 : 22,4 = 0,125 mol → nR-OH = 0,25 mol.
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ nX = 0,3 mol.
o
Í-
H
H 2 SO4 d ,140 C • 2R-OH → R 2 O + H2 O
ÁN
-L
Theo pt: nH2O = 0,25 : 2 = 0,125 mol → m = 8,5 - 0,125 x 18 = 6,25 gam.
Ỡ N
G
TO
Mà H = 80% → m = 6,25 x 80% = 5 gam Câu 28: Đáp án: C Giả sử ancol đơn chức có CT là R-OH
ID Ư
nCO2 = 0,1 mol; nH2O = 0,2 mol → nR-OH = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol.
BỒ
mR-OH = mC + mH + mO = 0,1 x 12 + 0,2 x 2 + 0,1 x 16 = 3,2 gam. o
H 2 SO4 d ,140 C • 2R-OH → R 2 O + H2 O
Theo pt: nH2O = 0,1 : 2 = 0,05 mol.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Theo BTKl: mete = 3,2 - 0,05 x 18 = 2,3 gam Câu 29: Đáp án: D Giả sử ba ancol có CTC là R-OH
Y
N
Ta có nR-OH = 0,1 + 0,2 + 0,3 = 0,6 mol; mR-OH = 0,1 x 32 + 0,2 x 46 + 0,3 x 60 = 30,4 gam. o
TP .Q
U
H 2 SO4 d ,140 C → R 2 O + H2 O 2R-OH
ẠO
Theo pt: nH2O = 0,6 : 2 = 0,3 mol.
Ư N
G
Đ
Theo BTKL: mete = 30,4 - 0,3 x 18 = 25 gam Câu 30: Đáp án: C • Đáp án A đúng vì M(C2H5)2O = MC4H10O.
H TR ẦN
Hai ancol có CTPT lần lượt là CxH2x + 2O và Cx + 1H2x + 4O
10
00
B
TH1: M(CxH2x + 1)2O = MCx + 1H2x + 4O → (14x + 1) x 2 + 16 = 12(x + 1) + 2x + 4 + 16 → x = 1
2+
3
Câu 31: Đáp án: C Đun nóng hhX ở 180oC thu được hai anken → hhX gồm hai ancol no, mạch hở.
C
ẤP
Giả hhX gồm CnH2n + 1OH và CmH2m + 1OH
A
Ta có M(CnH2n + 1)2O = MCmH2m + 1OH → (14n + 1) x 2 + 16 = 14m + 18 → m = 2n.
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
• Giả sử hh gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp.
-L
Í-
Giả sử gồm 2 ancol A, B có số mol lần lượt là x, y
TO
ÁN
x + y = 0, 01 Ta có hpt: nx + 2ny = 0, 032
0, 032 0, 032 → 1,6 < n < 3,2 → n = 2 hoặc n = 3. <n< 0, 02 0, 01
ID Ư
Ỡ N
G
0,01 < x + 2y < 0,02 →
BỒ
Nếu n = 3 → tổng số C trong hai ancol = 9 Câu 32: Đáp án: A dZ/Y = 1,7 → Z là ete. Giả sử Y là R-OH → Z là R2O
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ta có:
2 M R + 16 = 1, 7 M R + 17
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ MR = 43 → R là C3H7- → Y là C3H7OH
N
H Ơ
N
Câu 33: Đáp án: B Giả sử 3 ancol có CTC là CnH2n + 1OH o
TP .Q
U
Y
H 2 SO4 d ,140 C → (CnH2n + 1)2O + H2O 2CnH2n + 1OH
o
Đ
TR ẦN
H
H 2 SO4 d ,140 C → (CnH2n + 1)2O + H2O 2CnH2n + 1OH
Theo BTKL: mH2O = 66,4 - 55,6 = 10,8 gam → nH2O = 0,6 mol.
00
B
→ nM = 1,2 mol → MCnH2n + 1OH = 66,4 : 1,2 = 55,33 → n ≈ 2,67.
3
10
Vì 6ete có số mol bằng nhau → ba ancol có số mol bằng nhau = 1,2 : 3 = 0,4 mol.
ẤP
2+
Giả sử ba ancol là CnH2n + 2O; CmH2m + 2O và CpH2p + 2O
C
Ta có: 0,4(14n + 18) + 0,4(14m + 18) + 0,4(14p + 18) = 66,4 → m + n + p = 8.
A
Mà khi tách nước chỉ thu được 1 anken duy nhất → Ba ancol thỏa mãn là CH3OH, CH3CH2OH và (CH3)3-CCH2OH.
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
G
Ư N
→ nA = 1,528 x 2 = 3,056 mol → MCnH2n + 1OH = 210,8 : 3,056 ≈ 69 → n ≈ 3,64 Câu 34: Đáp án: B Giả sử 3 ancol có CTC là CnH2n + 1OH
ẠO
Theo BTKL: mH2O = 210,8 - 183,3 = 27,5 gam → nH2O ≈ 1,528 mol.
TO
ÁN
-L
Anken thu được là CH2=CH2 có m = 0,4 x 28 = 11,2 gam Câu 35: Đáp án: A nH2O = nete+ nanken → nete = 0,42- 0,27= 0,15 mol
47 = 52,22 → A là C2H5OH 0,9
ID Ư
Ỡ N
G
→ ∑ancol= 0,33 + 0,27 + 0,15.2 = 0,9 mol → Mtb =
BỒ
Goi số mol của A, B lần lượt là a, b mol → a+ b = 0,9
Có 46a + MB.b = 47 → 46. ( 0,9-b) + MB.b = 47 → b.(MB-46) = 5,6 Hiệu suất tạo anken của 2 ancol là như nhau và bằng
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
0, 27 = 0,3 0,9
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
5, 6 → MB< 69,2 → B là C3H7OH 0, 2413
Y
N
Luôn có 0,7b- 0,15 >0 → b > 0,2413 → MB-46 <
N
Vì tạo ete có số mol bằng nhau nên hiệu suất tạo ete của ancol bằng nhau → Trong b mol B có 0,3b mol tạo anken, 0,15 mol tạo ete, còn lại b- 0,15-0,3b = 0,7b- 0,15 là ancol dư
TP .Q
U
a + b = 0,9 a = 0,5 Ta có hệ → 46a + 60b = 47 b = 0, 4
Ư N
G
Đ
ẠO
→ %A= 48,94% Câu 36: Đáp án: A Ta có nCO2 = 0,13 mol, nH2O = 0,15 + 0,03 = 0,18 mol
H TR ẦN
→ nancol = nH2O - nCO2 = 0,18- 0,13= 0,05 mol
2+
3
10
Câu 37: Đáp án: B Bảo toàn khối lượng →mH2O = 16,5 - 11,2 = 5,4 gam
00
B
→ Ctb = 0,13: 0,05 = 2,6 → 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng là C2H5OH và C3H7OH
ẤP
Ta có nA = nH2O = 0,3 mol
A
C
→ Mtb = 55,33 mà 2 ancol kế tiếp nhau → X, Y lần lượt là C2H5OH : x mol và C3H7OH : y mol
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Vì nH2O > nCO2 → ancol no đơn chức
-L
Í-
H
x + y = 0,3 x = 0,1 Ta có hệ → 46 x + 60 y = 16, 6 y = 0, 2
TO
ÁN
→ Trong 24,9 gam A có 0,15 mol C2H5OH và 0,3 mol C3H7OH
G
Gọi số mol C3H7OH tách nước tạo ete là x mol, số mol C2H5OH phản ứng là : 0,075 mol
ID Ư
Ỡ N
→ nH2O = 0,5,∑nancol pư = 0,5. ( x+ 0,075)
BỒ
Bảo toàn khối lượng → 24,9 = 8,895 + 0,5(x+ 0,075). 18 + 0,075. 46 + ( 0,3-x) 60 → x= 0,12
0,12 ×100% = 40% 0,3 Câu 38: Đáp án: A
→H=
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảo toàn khối lượng → mH2O = 6,45 - 5,325= 1,125 gam → nH2O = 0,0625 mol
N
6, 45 =51,6 0,125
H Ơ
Luôn có nancol = 2nH2O = 0,125 mol → Mancol =
U
Y
N
Vì tách nước thu được 2 hai olefin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên có 2 cặp ancol thỏa mãn: (CH3OH, CH3CH2OH, C3H7OH) và (CH3CH2OH,CH3CH2CH2OH, CH3-CH(OH)-CH3)
TP .Q
TH1: CH3CH2OH : x mol ,CH3CH2CH2OH : y mol , CH3-CH(OH)-CH3 : z mol
TR ẦN
H
TH2: CH3OH, CH3CH2OH, C3H7OH. Không tính được cụ thế % CH3OH. Câu 39: Đáp án: C Gọi số mol ete, anken lần lượt là a, b→ số mol nước là a+ b
Ư N
G
Đ
0, 075.46 ×100% = 53, 49%. 6, 45
10
00
B
Ta có 2nH2 = a+ b = 0,75
2+
3
Bảo toàn nguyên tố C → 2a + b = 1
ẤP
Giải hệ → a = 0,25 và b = 0,5
A
C
→ nete : nanken = 0,25: 0,5= 1:2 Câu 40: Đáp án: A P1: Nhận thấy nX + nY = nH2O- nCO2 = 2,58 - 2,01 = 0,57 mol
-L
P2: nZ = nBr2 = 0,1 mol
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ %C2H5OH =
ẠO
→ x+ y + z= 0,125 và 46x + 60y + 60z = 6,45 → x = 0,075
TO
ÁN
→ Ctb = 2,01 :( 0, 57 + 0,1) = 3 mà X, Y, Z có số C liên liên tiếp nhau, Z là ancol không no chứa nối đôi ( CZ ≥ 3) → X, Y, Z lần lượt là C2H5OH : x mol, C3H7OH : y mol, C4H8O : 0,1 mol
ID Ư
Ỡ N
G
x + y = 0,57 x = 0,1 Ta có hệ → 2 x + 3 y = 20,1 − 0,1.4 y = 0, 47
BỒ
P3: Gọi số mol phản ứng của X, Y, Z lần lượt là a, b, c
→ nO(N) =
16, 41 − 0,965.12 − 1, 095.2 = 0,165 → a + b + c= 0,165. 2 16
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bảo toàn khối lượng 46a + 60b + 72c = 16,41+ 0,165. 18
N
Bảo toàn nguyên tố C → 2a + 3b + 4c = 0,965
N Y
0, 06 0, 235 0, 035 ×100% = 60%; HC3H8O = ×100% = 50%; HC4H8O = ×100% = 35% 0,1 0, 47 0,1
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
→ H C2H5OH=
H Ơ
Giải hệ → a = 0,06, b = 0,235, c = 0,035
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng: A. Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm bằng cách đun etylic với H2SO4 đặc tới khoảng 170oC B. Tất cả các ancol khi đun nóng với H2SO4 đặc tới khoảng 170oC đều thu được anken. C. Đun nóng ancol với H2SO4 đặc ở nhiệt độ khoảng 140oC sẽ thu được ete D. Đun nóng propan-1-ol với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 170oC chỉ thu được 1 olefin duy nhất Câu 2: Thực hiện phản ứng tách nước hỗn hợp gồm hai ancol butan-1-ol và butan-2-ol thì số đồng phân cấu tạo của anken thu được là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là A. 3,3-đimetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en. C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en. Câu 4: Cho 1 ancol đơn chức X vào H2SO4 đặc, đun nóng thu được sản phẩm hữu cơ Y (không chứa S). Tỉ khối của X so với Y là 4/3. Công thức phân tử của X là A. C3H6O B. C4H8O C. C5H10O D. C2H5O Câu 5: Ancol X tách nước chỉ tạo một anken duy nhất. Đốt cháy một lượng X được 11 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no (có H2SO4 đặc làm xúc tác) ở 140oC. Sau khi phản ứng được hỗn hợp Y gồm 21,6 gam nước và 72 gam ba ete có số mol bằng nhau. Công thức 2 ancol nói trên là A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 7: Đun nóng V (ml) ancol etylic 95o với H2SO4 đặc ở 170oC được 3,36 lít khí etilen (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 60% và ancol etylic nguyên chất có d = 0,8 g/ml. Giá trị của V (ml) là A. 8,19. B. 10,18 C. 12. D. 15,13. Câu 8: Đề hiđrat hóa 14,8 gam ancol thu được 11,2 gam anken. CTPT của ancol là A. C2H5OH. B. C3H7OH.
N
Phản ứng tách nước của ancol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. C4H9OH. D. CnH2n + 1OH. Câu 9: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước và 19,4 gam 3 ete. Hai ancol ban đầu là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 10: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140oC, khối lượng ete thu được là A. 12,4 gam. B. 7 gam. C. 9,7 gam. D. 15,1 gam. Câu 11: Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở 140oC thu được Y. Tỉ khối hơi của Y đối với X là 1,4375. X là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 12: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là A. C2H5OH và CH2=CHCH2OH. B. C2H5OH và CH3OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CHCH2OH. Câu 13: Khi đun nóng một ancol đơn chức no A với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là A. C4H7OH. B. C3H7OH. C. C3H5OH. D. C2H5OH. Câu 14: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O. Câu 15: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 16: Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với H2SO4 đặc có thể thu được tối đa số sản phẩm hữu cơ là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 17: Khi đun nóng hỗn hợp gồm C2H5OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 18: Đun nóng hỗn hợp gồm 3 ancol là AOH, BOH và ROH với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được tối đa bao nhiêu ete ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 19: Khi đun nóng 2 trong số 3 ancol CH4O, C2H6O, C3H8O với xúc tác, nhiệt độ thích hợp chỉ thu được 1 olefin duy nhất thì 2 ancol đó là A. CH4O và C2H6O. B. CH4O và C3H8O. C. A, B đúng. D. C3H8O và C2H6O. Câu 20: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H12O, khi tách nước tạo hỗn hợp 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học). X có cấu tạo thu gọn là A. CH3CH2CHOHCH2CH3. B. (CH3)3CCH2OH. C. (CH3)2CHCH2CH2OH. D. CH3CH2CH2CHOHCH3. Câu 21: Đun m gam 1 ancol X với H2SO4 đặc ở 1700C được 1 olefin. Cho m gam X qua bình đựng CuO dư, nung nóng (H=100%) thấy khối lượng chất rắn giảm 0,32 g và hỗn hợp hơi thu được có tỷ khối hơi đối với H2 là 15,5. m? A. 0,92 B. 12,24 C. 9,2 D. 16,5 Câu 22: Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là: A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3 B. CH3-CH2-CH2-CH2OH C. CH3-CH2-CH2OH D. CH3-CH(OH)-CH3 Câu 23: Hỗn hợp X gồm hai ancol X1 và X2 (MX1 < MX2). Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được 0,03 mol H2O và hỗn hợp Y gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp, ba ete và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,13 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Công thức phân tử của X1 là
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đ
LỜI GIẢI CHI TIẾT
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. C3H7OH B. CH3OH C. C2H5OH D. C5H11OH Câu 24: Tách nước hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol X,Y (MX < MY) thu được 11,2 gam 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tách nước không hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp A (140oC, xúc tác thích hợp) thu được 8, 895 gam các ete. Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X là 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Y là: A. 40% B. 60% C. 50% D. 45%
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Câu 1: Đáp án : B Một vài ancol, chẳng hạn CH3OH hoặc (CH3)3C-CH2OH. Không có phản ứng tách nước tạo anken (mà chỉ tạo este) => Đáp án B Câu 2: Đáp án : B Phản ứng tách nước: − H 2O Butan-1-ol : CH3CH2CH2CH2OH → CH3CH2CH=CH2 − H 2O Butan-2-ol : CH3CH2CHOHCH3 → CH3CH=CHCH3 + CH3CH2CH=CH2 => Thu được 2 sản phẩm => Đáp án B Câu 3: Đáp án : B Ta thấy: 3-etyl pent-2-en : CH3CH=C(C2H5)-CH2-CH3 + H2O CH3CH2-C(OH)(C2H5)-CH2CH3 (sp chính) phản ứng xảy ra theo quy tắc Zai xép => Đáp án B Câu 4: Đáp án : B H 2 SO4 Ta thấy: X → Y , mà dX/Y = 4/3 => X nặng hơn Y − H 2O
-L
Í-
=> Y là anken, do đó Y = X - 18 =>
4 X = X − 18 3
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
=> X = 72 (C4H8O) => Đáp án B Câu 5: Đáp án : C Đốt X, tạo nCO2 = 0,25 mol , nH2O = 0,3 mol X no trong X: nC : nH = 0,25 : 0,6 = 5:12 ancol X là C5H12O Tách nước X chỉ tạo 1 anken => X có thể là CH3(CH2)3CH2OH ; (CH3)2CHCH2CH2OH ; HOCH2CH(CH3)CH2CH3 CH3CH2CHOHCH2CH3 => Đáp án C Câu 6: Đáp án : A Ta thấy: 2 ancol 1 ete + 1 H2O nH2O = 1,2 mol => n ancol = 2,4 mol , neste = 1,2 mol 2, 4 Ba ete có cùng số mol => Hai ancol có cùng số mol là = 1,2 mol 2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
H Ơ N Y U TP .Q ẠO Đ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Gọi PTK mỗi ancol là A và B => mA + mB = meste + mH2O <=> 1,2A + 1,2B = 72 + 21,6 => A + B = 78 (=32 + 46) => Hai ancol là CH3OH và C2H5OH => Đáp án A Câu 7: Đáp án : D V .0,95.0,8 Ta có: mC2H5OH = V.0,95.0,8 => nC2H5OH = mol 46 V .0,95.0,8 Do đó, nC2H5OH .60% = nC2H4 <=> .60% = 0,15 46 => V = 15,13 (ml) => Đáp án D Câu 8: Đáp án : C 14,8 − 11, 2 Tăng giảm khối lượng => n ancol = = 0,2 mol 18 => M ancol = 74 (C4H10O) => Đáp án C Câu 9: Đáp án : A Gọi hai ancol là A và B Ta có: 2 ancol 1 ete + 1 H2O => n ancol = 2nH2O = 0,6 mol ; m ancol = m ete + mH2O = 24,8g 24,8 => M = = 41,33 => A và B là CH3OH, C2H5OH 0, 6 Đáp án A Câu 10: Đáp án : C 1 1 Ancol Ete + H2O , mà nH2O = n ancol = (0,1 + 0,2) = 0,15 mol 2 2 => m ete = m ancol - mH2O = 0,1.32 + 0,2.46 - 0,15.18 = 9,7 g => Đáp án C Câu 11: Đáp án : A Y nặng hơn X => Y là ete => Y = 2X - H2O, hay Y = 2X - 18 Y 2 X − 18 => = 1,4375 <=> = 1,4375 => X = 32 (CH3OH) X X => Đáp án A Câu 12: Đáp án : D Ta có: Ete + O2 CO2 + H2O BTKL => mO2 = mCO2 + mH2O - m ete = 17,6 g => nO2 = 0,55 mol BT oxi : n ete + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => n ete = 0,1 mol => M ete = 72 => Tổng phân tử khối của hai ancol = 72 + 18 = 90 ( = 32 + 58) => Ancol là CH3OH và CH2=CHCH2OH => Đáp án D Câu 13: Đáp án : B B nhẹ hơn A => B là anken , B = A - 18 B A − 18 = 0,7 => = 0,7 => A = 60 (C3H7OH) A A => Đáp án B Câu 14: Đáp án : B X nặng hơn Y => Y là anken ; Y = X - 18 X X Mà = 1,6428 <=> = 1,6428 => X = 46 (C2H5OH) Y X − 18 => Đáp án B
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
G
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 15: Đáp án : A Ta có: n ancol = 2nH2O = 0,2 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
=> Hai ancol là CH3OH và C2H5OH => Đáp án A Câu 16: Đáp án : C Có hai loại sản phẩm có thể tạo ra: 2.3 n( n + 1) +) Ete : số ete = (n là số ancol) = =3 2 2 +) Anken : Etanol tạo 1 anken; propan-2-ol tạo 1 anken => Có tất cả 5 sản phẩm => Đáp án C Câu 17: Đáp án : A Đề hỏi số anken tối đa => Xét trường hợp C3H7OH có 2 đồng phân 3.4 => Khi đun hỗn hợp 3 ancol (C2H5OH và C3H7OH) tạo = 6 ete 2 => ĐÁp án A Câu 18: Đáp án : D 3.4 =6 Số ete là : 2 => Đáp án D Câu 19: Đáp án : C Đun nóng với xúc tác thích hợp, CH4O không tạo anken, C2H6O và C3H8O mỗi ancol tạo ra 1 olefin duy nhất Câu 20: Đáp án : D Ta có 2 trường hợp: − H 2O CH3CH2CH2CHOHCH3 → CH3CH2CH=CHCH3 (cis-trans) − H 2O CH3CH2CH2CHOHCH3 → CH3CH2CH2CH=CH2 => Đáp án D Câu 21: Đáp án : A − H 2O X → olefin => X là ancol no, đơn chức, hở Giả sử X + CuO Y + H2O + Cu 0,32 = 0,02 mol m kết tủa = 0,32g => nCuO pứ = nX = 16 => Hỗn hợp hai ancol có số mol là n hơi = nY + nH2O = 0,04 mol => m hơi = 0,04.15,5.2 = 1,24 g => mX = m hơi - 0,32 = 1,24 - 0,32 = 0,92 g => Đáp án A Câu 22: Đáp án : B Theo đề bài => Y tách nước chỉ tạo 1 anken và Y có phân tử khối lớn hơn C2H5OH => nH2O(Y) 5 = nH2O của C2H5OH 3 5 Gọi Y là CnH2n+2O , đốt 1 mol Y và 1 mol C2H5OH => nH2O(Y) = . 3 = 5 mol 3 => n + 1 = 5 => n = 4 => Y là CH3CH2CH2CH2OH => Đáp án B Câu 23: Đáp án : C − H 2O → Hai anken đồng đẳng kế tiếp + 0,03 mol H2O Ta thấy: X
N
7,8 = 39 0, 2
H Ơ
m ancol = m ete + mH2O = 7,8 g => M ancol =
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
=> X1 , X2 là hai ancol đồng đẳng kế tiếp Đốt X tạo ra nCO2 = 0,13 mol ; nH2O = 0,15 + 0,03 = 0,18 mol => nX = 0,05 mol 0,13 => C = = 2,6 => ancol là C2H6O và C3H8O 0, 05 => Đáp án C Câu 24: Đáp án : A Tăng giảm khối lượng 16, 6 − 11, 2 => Trong 16,6g A có n ancol = = 0,3 mol 18 16, 6 => M ancol = = 55,33 => Ancol là C2H5OH và C3H7OH 0,3
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
=> nC3H7OH = 2nC2H5OH Xét 24,9g A => nC3H7OH = 0,3 mol ; nC2H5OH = 0,15 mol Gọi hiệu suất tạo ete của Y (C3H7OH) là a 1 1 1 1 => nH2O = nX + nY = . 0,15. 50% + . 0,3.a = 0,15a + 0,0375 2 2 2 2 Mà m ete = m ancol - mH2O <=> 8,895 = 0,15.50% . 46 + 0,3.a.60 - 18.(0,15a + 0,0375) => a = 0,4 = 40% => Đáp án A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
(II) C6H5OH. (III) NO2C6H4OH. Câu 1: Cho các hợp chất sau : (I) CH3CH2OH. Chọn phát biểu sai A. Cả 3 chất đều có nguyên tử H linh động. B. Cả 3 đều phản ứng được với dung dịch bazơ ở điều kiện thường. C. Cả ba chất đều phản ứng được với Na D. Thứ tự linh động của nguyên tử H được sắp xếp theo chiều như sau : III > II > I. Câu 2: Trong số các chất : Na, Ca, CaO, CuO, CH3COOH , HCl, số chất tác dụng được với ancol etylic là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3: Ancol anlylic tác dụng với tất cả các chất của dãy chất nào sau đây? A. CH3COOH, Cu(OH)2, NaOH, Na B. CH3COOH, Cu(OH)2, H2, Na C. NaOH, Na, CuO, Br2 D. C2H5OH, H2, Na, CuO Câu 4: Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 ancol tác dụng vừa đủ với Na, thấy thoát ra 336 ml khí H2 (đktc) và m gam muối natri ancolat. Giá trị của m là: A. 1,9 B. 3,8 C. 4,6 D. 2,9 Câu 5: Ancol no mạch hở A chứa n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 7,6 gam A tác dụng hết với Na cho 2,24 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m là A. 2m = 2n + 1. B. m = 2n + 2. C. 11m = 7n + 1. D. 7n = 14m + 2. Câu 6: 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H2 ở đktc, biết MA < 100. Vậy A có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3. Câu 7: Ancol A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng số mol A đã dùng. Đốt cháy hoàn toàn A được mCO2 = 1,833mH2O. A có cấu tạo thu gọn là A. C2H4(OH)2. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C4H8(OH)2.
N
PHẢN ỨNG THẾ ANCOL
o
+ H 2 SO4 dac ,170 + HCl + NaOH →E Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hóa : But-1-en B → A → Tên của E là A. propen. B. đibutyl ete. C. but-2-en.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. isobutilen. Câu 9: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC được 3 anken. Tên X là A. pentan-2-ol. B. butan-1-ol. C. butan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 10: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 11: Có hai thí nghiệm sau : TN 1: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với m gam Na, thu được 0,075 gam H2. TN 2: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với 2m gam Na, thu được không tới 0,1 gam H2. A có công thức là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H7OH. Câu 12: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. CH3OH và C2H5OH B. C3H5OH và C4H7OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C3H7OH và C4H9OH Câu 13: Cho 6,44 gam hỗn hợp 2 ancol tác dụng hết với K thấy thoát ra 1,792 lít H2 (đktc) và thu được m gam muối kali ancolat. Tính giá trị của m? A. 11,56 B. 12,25 C. 15,22 D. 12,52 Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) . Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là: A. 21 B. 14 C. 7 D. 12 Câu 15: Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na dư thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của v là: A. 4,256 B. 4,526 C. 3,36 D. 4,48
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 16: Cho X là hợp chất thơm ; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HOC6H4COOCH3. B. CH3C6H3(OH)2. C. HOC6H4COOH. D. HOCH2C6H4OH. Câu 17: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Nếu cho 15,6 gam X tách nước tạo ete với H=100% thì số gam ete thu được là: A. 10,20. B. 14,25. C. 12,90. D. 13,75
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 18: Đun một ancol A với dung dịch hỗn hợp gồm KBr và H2SO4 đặc thì trong hỗn hợp sản phẩm thu được có chất hữu cơ B. Hơi của 12,5 gam chất B nói trên chiếm 1 thể tích của 2,80 gam nitơ trong cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của A là A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3OH. D. HOCH2CH2OH. Câu 19: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của A là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH. Câu 19: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của A là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH. Câu 21: Cho 6,4 gam dung dịch ancol A có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng dư Na, thu được 2,8 lit H2 (đktc). Số nguyên tử H có trong công thức phân tử của ancol A là: A. 10 B. 6 C. 4 D. 8 Câu 21: Cho 6,4 gam dung dịch ancol A có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng dư Na, thu được 2,8 lit H2 (đktc). Số nguyên tử H có trong công thức phân tử của ancol A là: A. 10 B. 6
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. 4 D. 8 Câu 23: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và một ancol đa chức A có số nguyên tử C không vượt quá 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 0,6 mol CO2 và 0,85 mol H2O. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với Na dư thì thu được 0,225 mol H2. Công thức phân tử A và phần trăm khối lượng của nó trong X lần lượt là: A. C3H6(OH)2 và 57,14% B. C3H5(OH)3 và 57,14% C. C3H6(OH)2 và 54,14% D. C3H5(OH)3 và 54,14% Câu 24: Cho 8,5 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức tác dụng hết với Na, thu được 2,8 lit khí H2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 8,5 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC (với hiệu suất phản ứng của mỗi rượu là 80%) thì thu được m gam hỗn hợp 6 ete. Giá trị của m là: A. 6,7. B. 5,0. C. 7,6. D. 8,0. Câu 25: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C6H5CH(OH)2 B. CH3C6H3(OH)2. C. CH3OC6H4OH. D. HOCH2C6H4OH. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án : B Đáp án B sai vì chất (I) là rượu, không tác dụng với bazo, chỉ có phenol (có OH gắn trực tiếp với nhân thơm) mới có khả năng phản ứng với bazo ở điều kiện thường. Câu 2: Đáp án : A Ancol etylic tác dụng được với Na, Ca, CuO, CH3COOH, HCl => Có tất cả 5 chất thỏa mãn Câu 3: Đáp án : D Ancol anlylic có công thức là CH2=CH-CH2OH, do đó ancol anlylic không tác dụng với Cu(OH)2, không tác dụng với NaOH => Loại ý A, B và C Câu 4: Đáp án : A Theo bài ra, ta có nH2 = 0,015 mol => nNa = 0,03 mol Bảo toàn khối lượng, ta có: mrượu + mNa = mmuối + mkhí => M muối = 1,24 + 0,03.23 – 0,015.2 = 1,9 gam Câu 5: Đáp án : C Đặt công thức tổng quát của rượu là CnH2n+2 – m (OH)m với điều kiện m không lớn hơn n và n > 0. Ta có nH2 = 0,01, vì 2 nhóm –OH tác dụng với Na sẽ tạo ra 1 mol khí nên nrượu = 0,01.2 : m = 0,02/m. Phương trình: CnH2n+2 – m (OH)m + mNa -> CnH2n+2 – m (ONa)m + m/2 . H2 Ta có 7,6 : (14n + 16m + 2) = 0,1.2/m <=> 7,6m = 2,8n + 3,2m + 0,4 <=> 4,4m = 2,8n + 0,4 <=> 11m = 7n + a Câu 6: Đáp án : D nH2 = 0,225. Kết hợp với đáp án ta dự đoán A có thể có 1, 2 hoặc 3 nhóm OH. - Nếu A có 1 nhóm OH: nA = 0,225 : 2 = 0,1125 => MA = 122,666 > 100 không thỏa mãn
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
- Nếu A có 2 nhóm OH: nA = 0,225 => MA = 61,333 không có chất thỏa mãn - Nếu A có 3 nhóm OH: nA = 0,225 .2 : 3 = 0,15 mol => MA = 92 => A là C3H5(OH)3 Câu 7: Đáp án : B Ta có số mol H2 giải phóng = số mol A => ancol A là ancol 2 chức Gọi nCO2 = a ; nH2O = b. Theo bài ra: mCO2 = 1,833mH2O <=> a.44 = b.1,833.18 <=> a.44 = 3b <=> 4a = 3b <=> nH2O > nCO2 => A là ancol no 2 chức Đặt công thức của A là CnH2n+2O n : 2n + 2 = nCO2 : 2nH2O = 3 : 8 => n=3 CTPT của A C3H6(OH)2 Câu 8: Đáp án : C Phương trình phản ứng: CH3CHCl-CH2CH3 - CH2=CH-CH2CH3 + HCl - CH3CHCl-CH2CH3 + NaOH CH3CHOH-CH2CH3 - CH3CHOH-CH2CH3 tách nước theo quy tắc maccopnhicop ta thu được CH3CH=CHCH3 => E là but-2-en Câu 9: Đáp án : C 2CnH2n+1OH + HBr → CnH2n+1Br + H2O %Br trong CnH2n+1Br là: 80/(14n+81) = 58,4% → n=4Như vậy ancol có công thức C4H9OHMặt khác tách nước ancol này tạo 3 anken→ ancol có tên là butan-2-ol Câu 10: Đáp án : B Bảo toàn khối lượng, ta có mH2 = 0,15 gam => số mol rượu là 0,15 mol => M trung bình của rượu: 7,8 : 0,15 = 52 đvC => 2 rượu là C2H5OH và C3H7OH Câu 11: Đáp án : D Gọi M là phân tử khối của rượu cần tìm, theo bài ra ta có điều kiện: 2.0,075 : 2 < 6 : M < 2.0,1 : 2 => 60 < M < 80 => M = 74 => C4H9OH Câu 12: Đáp án : C Bảo toàn khối lượng, ta có mH2 = 0,3 gam => số mol rượu là 0,3 mol => M trung bình của rượu: 15,6 : 0,3 = 52 đvC => 2 rượu là C2H5OH và C3H7OH Câu 13: Đáp án : D Theo bài ra, ta có nH2 = 0,08 mol. => nK = 2nH2 = 0,16 mol Bảo toàn khối lượng => m muối = 6,44 + 0,16.39 – 0,16 = 12,52 gam Câu 14: Đáp án : B nH2 = 0,1 mol => tổng số mol phenol và etanol là 0,2 mol. Vì chỉ có phenol phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1 nên nphenol = nNaOH = 0,1 mol => netanol = 0,1 mol => m = 0,1.94 + 0,1.46 = 14 gam Câu 15: Đáp án : A Trong 10ml rượu có 4,6 ml rượu nguyên chất. khối lượng rượu là 46.0,8 = 3,68g. Số mol rượu là 0,08 mol, khối lượng nước là 5,4g vì có 5,4 ml nước. Số mol nước là 0,3mol. Vì số mol khí bằng nửa số mol rượu và nước nên nH2 = 0,19 mol => V = 4,256 lít. Câu 16: Đáp án : D a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M => X chỉ có 1 nhóm OH hoặc COOH gắn vào nhân thơm => Loại B và C. Lại có a mol X tác dụng với Na dư thì thu được a mol khí Hidro => có 2 nhóm OH => Loại ý A ; X là HOCH2C6H4OH.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 17: Đáp án : C Bảo toàn khối lượng ta tìm được số mol Hidro là 0,15 mol => Khi tách nước thì 2 nhóm OH sẽ tách ra 1 nước, còn ở phản ứng 1 mỗi nhóm OH sẽ tách ra 1 nguyên tử H nên số mol hidro ở phản ứng 1 bằng số mol nước ở phản ứng 2, do đó khối lượng ete thu được: m ete = 15,6 – 0,15.18 = 12,9 gam Câu 18: Đáp án : D Ta có số mol B = số mol N2 = 2,8 / 28 = 0,1Phân tử lượng B = 12,5 / 0,1 = 125 => B có 1 nguyên tử Br R(OH)z + KBr Br-R-(OH)z−1 R + 80 + 17z - 17 = 125 => R = 60 - 17z => z = 2 và R = 28 => rượu A là HO-CH2-CH2-OH Câu 19: Đáp án : B Gọi x, y lần lượt là số mol của glixerol và ancol đơn chức, no. Từ phản ứng giữa hỗn hợp ancol với Na, ta có 3x/2 + 1y/2 = 8.96/22.4 = 0.4 (1)Glixerol phản ứng với Cu(OH)22C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 -> [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O0.2--------------0.1 mol=> thay vào pt (1) => số mol ancol no, đơn chức = 0.2 mol=> m (glixerol) = 18.4 gam => m (ancol đơn chức, no) = 30.4 - 18.4 = 12 gam => M (ancol) = 12/0.2 = 60 gam/mol=> ancol là C3H7OH Câu 20: Đáp án : A Ta có nH2 = (15,6 – 15,2) : 2 = 0,2 mol = nH2O ở phản ứng tách nước tạo ete => m ete = 15,6 – 0,2 . 18 = 12 gam Câu 21: Đáp án : D Do trong A có cả nước nên khí thu được là của Na phản ứng với rượu và Na phản ứng với nước. Theo bài ra, ta có m ancol = 6,4 . 71,875% = 4,6 gam => m nước = 1,8 gam. => nH2O = 0,1 mol => Số mol khí sinh ra do Na tác dụng với nước là 0,1 : 2 = 0,05 mol. Tổng số mol hidro thu được là 0,125 => Số mol khí sinh ra do Na tác dụng với rượu là 0,075 mol. Ta có phương trình: R(OH)x --> x/2 H2 0,15/x <------- 0,075 Lại có M ancol = m : n = 4,6 : (0,15/x) = 92x/3 => x = 3 và ancol là C3H8O3 Câu 22: Đáp án : A Ta có nCO2 = 0,3 mol; nH2O = 0,425. Vì cả 2 ancol đều no, mạch hở nên tổng số mol 2 ancol là 0,425 – 0,3 = 0,125 mol. Ở phản ứng 2, bảo toàn khối lượng, ta có: M + 4,6 = m + 4,425 + mH2 => nH2 = 0,0875 mol. Gọi số mol ancol etylic là a, số mol ancol Y là b, ta có: a + b = 0,125 và a + 2b = 0,175 => a = 0,075 và b = 0,05 mol. Bảo toàn C và H từ số mol nước và hidro, ta được công thức của Y là C3H6(OH)2 và m = 0,05.76 + 0,075.46 = 7,25 gam. Câu 23: Đáp án : B Gọi số mol ancol etylic là a và số mol A là b. Dựa vào đáp án ta thấy 2 ancol đều no nên tổng số mol ancol a + b = 0,85 – 0,6 = 0,25 mol. nH2 = 0,225 mol Theo đề bài (hoặc đáp án) A chỉ có thể có 2 chức hoặc 3 chức. Xét trường hợp A có 3 chức: a + b = 0,25 và a + 3b = 0,225.2 => a = 0,15 và b = 0,1 mol => Bảo toàn C và H, ta tìm được A là C3H5(OH)3 và phần trăm khối lượng: % C3H5(OH)3 = 0,1.92 : (0,1.92 + 0,15.46) = 57,14% (Trường hợp A có 2 chức không thỏa mãn). Câu 24: Đáp án : B nH2 = 0,125 mol = số mol nước tách ra từ ete, do đó khối lượng ete thu được theo lý thuyết là 8,5 – 0,125.18 = 6,25. Nhưng hiệu suất phản ứng chỉ đạt 80% nên khối lượng ete thu được theo thực tế là 6,25.80% = 5 gam
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 25: Đáp án : B Khi X tác dụng với Na ta có số mol Hidro bằng số mol X và X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 :2 nên có 2 nhóm OH và 2 nhóm OH phải gắn trực tiếp vào nhân thơm. Kết hợp đáp án, chí có chất CH3C6H3(OH)2 thỏa mãn.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Bài 1. Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Dung dịch Y là phenol 0,2M. Muốn phản ứng hết lượng phenol có trong 0,2 lít dung dịch Y cần phải dùng dung dịch X có thể tích vừa đủ là A. 80ml B. 150ml C. 0,2l D. 0,5 lit Bài 2. Phát biểu nào sau đây về ancol và phenol là không đúng? A. Nhóm OH của phenol liên kết với nguyên tử C trong vòng benzen. B. Nhóm chức của ancol và phenol là nhóm hiđroxyl (-OH). C. Ancol và phenol là loại hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Ancol thơm có nhóm OH liên kết với C no ngoài vòng benzen. Bài 3. Dùng cách nào sau đây để phân biệt dung dịch phenol không màu và ancol etylic? A. Cho cả hai chất tác dụng với Na. B. Cho cả hai chất tác dụng với dung dịch nước brom. C. Cho cả hai chất thử với giấy quỳ tím. D. Cho cả hai chất tác dụng với đá vôi. Bài 4. Trong các câu sau câu nào đúng ? A. Dung dịch phenol làm đỏ quỳ tím B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic C. Phenol bị oxi hóa khi để trong không khí D. Phenol thuộc loại rượu thơm Bài 5. Hợp chất hữu cơ X là hợp chất thơm có CTPT là C7H8O2, tác dụng với Na, NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư số mol H2 thu được bằng số mol X phản ứng và X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. CTCT của X là A. C6H5CH(OH)2 B. HOC6H4CH2OH C. CH3C6H3(OH)2 D. CH3OC6H4OH Bài 6. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH Bài 7. Khi thổi khí CO2 dư vào dd C6H5ONa muối vô cơ thu được phải là NaHCO3 vì: A. phênol là chất kết tinh, ít tan trong nước lạnh. B. tính axit của H2CO3 > C6-H5OH > HCO3-. C. CO2 là một chất khí. D. nếu tạo ra Na2CO3 thì nó sẽ bị CO2 dư tác dụng tiếp theo phản ứng: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2 NaHCO3. Bài 8. Trong sơ đồ biến hóa sau:
N
Phenol - Đề 1
X và Y là:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. -Cl & -ONa. B. -CH3 & -COOH C. -NH2 & -OH D. -Cl & -CH3. Bài 9. Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi: A. Phản ứng của phenol với dung dịch HNO3 và nước brom B. Phản ứng của phenol với nước brom và dung dịch NaOH C. Phản ứng của phenol với Na và nước brom D. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và andehit fomic Bài 10. Một dd X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dd X phản ứng với nước brom (dư), thu được 17,25 gam hợp chất chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là A. C7H7OH B. C8H9OH C. C9H11OH D. C10H13OH Bài 11. Cho các chất có công thức cấu tạo:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
(1) (2) m-CH3-C6H4-OH (3) Chất nào thuộc loại phenol? A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (1) và (3) D. (1); (2) và (3) Bài 12. Cho chất sau đây m-HO-C6H4-CH2OH tác dụng với dung dịch NaOH. Sản phẩm tạo ra là
TO
Ỡ N
G
B.
ÁN
-L
A.
BỒ
ID Ư
C.
D. Bài 13. Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO3 68% và 250 gam H2SO4 96% tạo axit picric (phản ứng hoàn toàn). Nồng độ % HNO3 còn dư sau khi tách kết tử axit picric ra là: A. 27,1%
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. 5,425% C. 10,85% D. 1,085% Bài 14. Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất: A. Poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric B. Nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666 C. Nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D D. Nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT Bài 15. Phản ứng nào chứng minh axit axetic có tính axit mạnh hơn tính axit của phenol A. C6H5OH + NaOH --> C6H5ONa + H2O B. CH3COOH + C6H5ONa --> CH3COONa + C6H5OH C. CH3COONa + C6H5OH--> CH3COOH + C6H5ONa D. 2CH3COOH + Ca -->(CH3COO)2Ca + H2 Bài 16. Một dung dịch chứa 1,22 gam chất hữu cơ X là đồng đẳng của phenol. Cho dung dịch trên tác dụng với nước brom (dư) thu được 3,59 gam hợp chất Y chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử. Biết phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%. Công thức phân tử của X là A. C7H8O B. C8H10O C. C9H12O D. C10H14O Bài 17. Cho 0,01 mol phenol tác dụng với lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Axit sunfuric đặc đóng vai trò xúc tác cho phản ứng nitro hóa phenol. B. Sản phẩm thu được có tên gọi là 2,4,6-trinitrophenol. C. Lượng HNO3 đã tham gia phản ứng là 0,03 mol. D. Khối lượng axit picric hình thành bằng 6,87 g. Bài 18. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử dạng CxHyO2 trong đó oxi chiếm 29,0909% khối lượng. Biết rằng X phản ứng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol nX : nNaOH = 1 : 2 và X phản ứng với dung dịch Brom theo tỉ lệ nX : nBr2 = 1 : 3. CTCT của X là A. C6H5OH B. CH3COOC8H5 C. CH3C8H4-OH D. HO-C6H4-OH Bài 19. Nitro hóa benzen thu được 14,1 gam hỗn hợp gồm 2 chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 chất nitro này được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 B. C6H4(NO2)2 và C6H3(OH)3 C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4 D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5 Bài 20. Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Bài 21. Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Số các phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Bài 22. Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lít rồi nung nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giữ bình ở 12230C thì áp suất của bình là P atm. Giá trị của P là: A. 7,724 atm B. 6,624 atm C. 8,32 atm D. 5,21 atm Bài 23. Dung dịch A gồm phenol và xiclohexanol trong hexan (làm dung môi). Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau: - Phần một cho tác dụng với Na (dư) thu được 3,808 lít khí H2 (đktc). - Phần hai phản ứng với nước brom (dư) thu được 59,58 gam kết tủa trắng. Khối lượng của phenol và xiclohexanol trong dung dịch A lần lượt là: A. 25,38g và 15g B. 16g và 16,92g C. 33,84g và 32g D. 16,92g và 16g Bài 24. Cho 4,7 gam phenol tác dung với dung dịch brom thu được 13,24 gam kết tủa trắng 2,4,6 – tribromphenol. Khối lượng brom tham gia phản ứng là: A. 16,6 gam B. 15,44 gam C. 20,4 gam D. 19,2 gam Bài 25. Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là: A. Na B. Dung dịch NaOH C. Nước brom D. Ca(OH)2 Bài 26. Phản ứng tạo kết tủa trắng của phenol với dung dịch Br2 chứng tỏ rằng A. Phenol có nguyên tử hiđro linh động. B. Phenol có tính axit. C. ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc –C6H5 trong phân tử phenol D. ảnh hưởng của gốc –C6H5 đến nhóm –OH trong phân tử phenol Bài 27. Cho 9,4 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 84 gam dung dịch HNO3 60% và 116 gam dung dịch H2SO4 98%. Khối lượng axit picric thu được và nồng độ phần trăm của HNO3 dư lần lượt là A. 23,2 gam và 15,05%. B. 22,9 gam và 16,89%.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. 23,2 gam và 16,89%.. D. 22,9 gam và 15,05%. Bài 28. Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO3 63%(có H2SO4 làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là A. 50g B. 34,35g C. 34,55g D. 35g Bài 29. Khối lượng dung dịch HNO3 65% cần sử dụng để điều chế 1 tấn TNT, với hiệu suất 80% là : A. 0,53 tấn B. 0,83 tấn C. 1,04 tấn D. 1,60 tấn Bài 30. Hỗn hợp gồm x mol phenol (C6H5OH) và y mol stiren. Để phản ứng hết với hỗn hợp trên cần dùng 250 gam dung dịch Br2 3,2%. Hỗn hợp các chất sau phản ứng phản ứng vừa đủ với 25,23 cm3 dung dịch NaOH 10% (khối lượng riêng bằng 1,11 g/cm3). Cho biết dung dịch xút loãng không thủy phân được nhóm halogen gắn trực tiếp vào nhân thơm. Giá trị của x và y là: A. x = 0,01; y = 0,01 B. x = 0,01; y = 0,02 C. x = 0,02; y = 0,02 D. x = 0,02; y = 0,01 Bài 31. Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol (C6H5OH): (1). phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic; (2). phenol làm đổi màu quỳ tím thành đỏ; (3). hiđro trong nhóm –OH của phenol linh động hơn hiđro trong nhóm –OH của etanol,như vậy phenol có tính axit mạnh hơn etanol; (4). phenol tan trong nước (lạnh ) vô hạn vì nó tạo được liên kết hiđro với nước; (5). axit picric có tính axit mạnh hơn phenol rất nhiều; (6). phenol không tan trong nước nhưng tan tốt trong dd NaOH. A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (2), (4), (6). C. (1), (3), (5), (6). D. (1), (2), (5), (6). Bài 32. Cho các chất sau: (1) NaOH ; (2) Na ; (3) HCl ; (4) Br2 ; (5) Na2CO3 ; (6) NaHCO3. Các chất tác dụng được với phenol gồm có: A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (3), (6) D. (1),(2), (4), (5) Bài 33. Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là : A. 15,6 gam B. 9,4 gam C. 24,375 gam D. 0,625 gam
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Bài 34. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hợp chất hữu cơ thơm X (trong phân tử chỉ chứa C, H, O) sản phẩm thu được lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư sau phản ứng thấy bình 1 tăng 3,6 gam, bình 2 tạo thành 35 gam kết tủa. X tác dụng được với Na sinh ra H2 và MX < 120. Số công thức cấu tạo của X là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Bài 35. Dãy gồm các chất đều có khả năng phản ứng với phenol là: A. dd NaOH, dd Brôm, dd HCl, dd C2H5OH B. dd Na2CO3, HCHO, dd Brôm, dd NaOH C. dd NaOH, CuO, dd HCl, C2H5OH D. CH3COOH, dd NaOH, dd Brôm, Na2CO3 Bài 36. Để điều chế axit picric (2,4,6–trinitrophenol) người ta đi từ 4,7gam phenol và dùng một lượng HNO3 lớn hơn 50% so với lượng HNO3 cần thiết. Số mol HNO3 đã dùng và khối lượng axit picric thu được lần lượt là(các phản ứng xảy ra hoàn toàn): A. 0,225 mol và 11,45g B. 0,2 mol và 11,45g C. 0,225 mol và 13,85g D. 0,15 mol và 9,16 g Bài 37. Khi đun (t0 cao, p cao) 9,7 gam hỗn hợp A gồm hai đồng đẳng của brombenzen với dung dịch NaOH, rồi cho khí CO2 dư đi qua dung dịch sau phản ứng thì thu được 5,92 gam một hỗn hợp B gồm hai chất hữu cơ.Tổng số mol của các chất trong A là: A. 0,06 mol B. 0,02 mol C. 0,08 mol D. 0,04 mol Bài 38. phenol là hợp chất hữu cơ mà A. phân tử có chứa nhóm -OH và vòng benzen B. phân tử có chứa nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen C. phân tử có chứa nhóm -NH2 liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen D. phân tử có chứa nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon ngoài vòng benzen Bài 39. Cho các chất: phenol, p-metylphenol, p-nitrophenol và axit picric. Tính axit giảm dần theo thứ tự nào sau đây: A. axit picric > phenol > p – nitrophenol > p – metylphenol B. axit picric > p - nitrophenol > phenol > p – metylphenol C. p – metylphenol > phenol > p – nitrophenol > axit picric D. p – metylphenol > p – nitrophenol > phenol > axit picric Bài 40. Hãy chọn câu phát biểu đúng về phenol: 1. phenol là hợp chất có vòng benzen và có một nhóm –OH. 2. phenol là hợp chất chứa một hay nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với vòng benzen. 3. phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic. 4. phenol tan trong nước lạnh vô hạn. 5. phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat. A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 2, 5.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C. 2, 3, 5. D. 2, 3, 4.
LỜI GIẢI CHI TIẾT
H Ơ
N
Câu 1: Đáp án A VX = V; nC6H5OH = 0,2 x 0,2 = 0,04 mol.
U
Y
N
C6H5OH + OH- → C6H5O- + H2O
TP .Q
0,04----------0,04
Ư N
G
Đ
ẠO
nOH- = 0,2V + 0,3V = 0,04 → V = 0,08 lít = 80 ml → Chọn A. Câu 2: Đáp án C Rượu và phenol là loại hợp chất hữu cơ đơn chức hoặc đa chức không phải tạp chức → Chọn C. Câu 3: Đáp án B Để phân biệt dung dịch phenol và ancol etylic ta cho cả hai chất tác dụng với dung dịch brom:
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
C6H5OH + 3Br2 → C6H2OH(Br)3↓ + 3HBr C2H5OH + Br2 → không phản ứng.
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
→ Chọn B. Câu 4: Đáp án C A. phenol k làm đỏ màu quỳ B. tính axit phenol < H2CO3< axit hữu cơ< axit vô cơ D. Có nhóm OH gắn vào vòng nên là phenol --> B Câu 5: Đáp án B
H
Ó
X có độ bất bão hòa:
-L
Í-
Mà X là hợp chất thơm → X có 1 vòng benzen và có ít nhất 1 nhóm -OH đính vào vòng benzen.
ÁN
X tác dụng với Na dư → nH2 = nX còn 1X + 1NaOH
TO
Vậy X có 1 nhóm -OH đính vào vòng benzen và 1 nhóm -OH đính vào cạnh.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
→ X là HO-C6H4-CH2OH → Chọn B. Câu 6: Đáp án B Đáp ấn sai vì phenol không phản ứng với NaCl.
Đáp án C sai vì phenol không phản ứng với axit axetic.
Đáp án D sai vì phenol không phản ứng với anđehit axetic. → Chọn B.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 7: Đáp án B Ta có H2CO3 có Ka 1 = 4,2 x 10-7; Ka 2 = 4,8 x 10-11; C6H5OH có Ka = 1,047 x 10-10
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
→ tính axit của H2CO3 > C6H5OH > HCO3- → Chọn B. Câu 8: Đáp án A X, Y là nhóm thế loại 1( do chúng định hướng các nhóm thế tiếp theo vào vị trí para) dẫn đến loại B
A thỏa mãn với điều kiện cộng kiềm nhiệt độ cao áp suất cao
G
Đ
ẠO
C,D không thực hiện được
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 9: Đáp án B - OH đẩy e → 1 benzen bình thường ko tác dụng Br2. Do gốc OH làm cho benzen có thể tác dụng được với Br2 → OH ảnh hưởng tới C6H5-.
B
- C6H5- hút e → ancol không tác dụng với NaOH nhưng do C6H5 nên gốc OH có thể + NaOH → Đó là ảnh hưởng của C6H5- lên gốc OH của vòng benzen.
2+
3
10
00
→ Chọn B. Câu 10: Đáp án A
ẤP
Theo tăng giảm khối lượng:
A
C
→ MX = 5,4 : 0,05 = 108
H
Ó
Giả sử X là RC6H4OH → MR = 108 - 17 - 12 x 6 - 4 = 15 → R là CH3-
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Vậy X là CH3C6H4OH → X là C7H7OH → Chọn A. Câu 11: Đáp án B (2), (3) đều có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen → (2), (3) thuộc loại phenol → Chọn B. Câu 12: Đáp án D Chỉ có nhóm -OH đính trực tiếp vào vòng benzen mới phản ứng với NaOH
BỒ
ID Ư
m-HO-C6H4-CH2OH + NaOH → m-NaO-C6H4-CH2OH + H2O → Chọn D. Câu 13: Đáp án C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 14: Đáp án A HD• Thuốc trừ sâu 666 được sản xuất từ C6H6Cl6, nhựa poli(vinyl clorua) được sản xuất từ CH2=CH-Cl, thuốc nổ TNT là trinitrotoluen => câu A đúng. Câu 15: Đáp án B Axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi muối chứng minh độ mạnh yếu của các axit => Đáp án B Câu 16: Đáp án B
00
B
Theo tăng giảm khối lượng:
3
10
→ MX = 1,22 : 0,01 = 122.
ẤP
2+
Giả sử X là R-C6H4-OH → MR = 122 - 17 - 12 x 6 - 4 = 29 → R là C2H5-
H
Ó
A
C
Vậy X là C2H5-C6H4-OH → C8H10O → Chọn B. Câu 17: Đáp án D H 2 SO4 d C6H5OH + 3HNO3 → 2,4,6-(NO2)3C6H2OH + 3H2O
-L
Í-
0,01--------------------------------0,01
TO
ÁN
→ maxit picric = 0,01 x 229 = 2,29 gam → D sai. Câu 18: Đáp án D MX =32 : 29,0909 → 12x + y = 78.
Ỡ N
G
Biện luận → x = 6, y = 6 → X là C6H6O2
BỒ
ID Ư
Vì nX : nNaOH = 1 : 2 và X phanruwngs với dung dịch brom theo tỉ lệ 1 : 3 → X có 2 nhóm -OH đính vào vòng benzen → X là HO-C6H4-OH → Chọn D. Câu 19: Đáp án A Gọi n là số nhóm NO2 trung bình trong 2 hợp chất nitro. Ta có CTPT tương đương của hai hợp chất nitro là C6H6 - n(NO2)n
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
C6H6 - n(NO2)n → n/2 N2
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
→ n = 1,4 → n = 1 và n = 2 → Chọn A.
Ta có Câu 20: Đáp án B
Đ
ẠO
Câu 21: Đáp án B (1)Sai phenol không tan trong dung dịch HCl
H
2+
3
10
Ta có hệ pt : → x = 0,12 ; y = 0,6 → nkhí = 0,18 + 0,18 + 0,12 + 0,6 = 1,08 (mol) → P = 1,08 × 1496 × 0,082 : 20 = 6,624 atm
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Chọn B Câu 22: Đáp án B axit picric C6H3O7N3 có số mol : 27,48 : 229 = 0,12 (mol) → nN2 = 0,12 × 1,5 = 0,18 (mol) ; nH2 = 0,12 × 1,5 = 0,18 mol Gọi nCO2 = x ; nCO = y
Ư N
G
(2), (3), (4)Đúng
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Đáp án B. LỜI GIẢI KHÁC: axit pitric có công thức là: C6H2(NO2)3OH (nghia la C6H5OH co 3 nhom NO2 dinh vao vong o vi tri ortho va para) tóm lại công thức phân tử là: C6H3N3O7
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
10
00
B
Câu 23: Đáp án C Trong A : nphenol = x ; nxiclohexanol = y
2+
3
Ta có hệ → x = 0,36 ; y = 0,32 → mphenol = 33,84 ; mxiclohexanol = 32
Ó
A
C
ẤP
Đáp án C. Câu 24: Đáp án D C6H5OH + 3Br2 → 2,4,6-Br3C6H2OH + 3HBr
Í-
H
nC6H5OH = 0,05 mol; n2,4,6-Br3C6H2OH = 0,04 mol
TO
ÁN
-L
→ nBr2 = 0,12 mol → mBr2 = 0,12 x 160 = 19,2 gam → Chọn D. Câu 25: Đáp án C Ta dùng nước brom phản ứng lần lượt với 3 lọ mất nhãn
Ỡ N
G
- Nếu xuất hiện ↓ → phenol
ID Ư
C6H5OH + 3Br2 → 2,4,6-Br3C6H2OH↓ + 3HBr
BỒ
- Nếu brom mất màu → stiren:
C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CHBr-CH2Br - Nếu không có hiện tượng gì → ancol benzylic.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Mà phenol phản ứng với dung dịch Br2 → ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc -C6H5 trong phân tử phenol.
H Ơ
N
→ Chọn C. Câu 26: Đáp án C Benzen không có phản ứng thế với dung dịch brom vào nhân thơm ở điều kiện thường.
ẠO
TP .Q
U
Y
→ Chọn C. Câu 27: Đáp án B Câu 28: Đáp án B • 0,2 mol C6H5OH + 0,45 mol HNO3 → C6H2OH(NO2)3
Đ
• nHNO3 < 3 x nC6H5OH → phenol dư
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
→ nC6H2OH(NO2)3 = 0,15 mol → mC6H2OH(NO2)3 = 0,15 x 239 = 34,35 gam → Chọn B. Câu 29: Đáp án D TNT là trinitrotoluen C6H2(NO2)3CH3 C6H5CH3 + 3HNO3 -> TNT + 3H2O
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
Đáp án D Câu 30: Đáp án B
BỒ
ID Ư
Ta được hệ Câu 31: Đáp án C (2) sai vì phenol có tính axit rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
(4) sai vì phenol tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66oC, tan tốt trong etanol, ete và axeton,... Có 4 phát biểu đúng là (1), (3), (5), (6) → Chọn C. Câu 32: Đáp án D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Cần nhớ phenol tác dụng với Na2CO3 nhưng không tác dụng với NaHCO3 Câu 33: Đáp án B Vì benzen nhẹ hơn phenol nên chất lỏng phía trên là benzen
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Đáp án B Câu 34: Đáp án A
Ư N
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
X phản ứng với Na suy ra X có nhóm -OH => Các CTCT của X là:
H
CTPT của X là C7H8O
G
Đ
X có dạng (C7H8O)n
A
C
ẤP
Câu 35: Đáp án B
-L
Í-
H
Ó
Phenol phản ứng với HCHO tạo poli(phenol-fomandehit)
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 36: Đáp án A
BỒ
ID Ư
Câu 37: Đáp án A Đặt công thức 2 chất trong A là CxHyBr Ta có sơ đồ CxHyBr -> CxHyOH -> CxHyONa -> CxHyOH Dùng tăng giảm khối lượng Cứ 1 mol CxHyBr tạo ra 1 mol CxHyOH thì khối lượng giảm 63 g Cứ x mol CxHyBr tạo ra x mol CxHyOH thì khối lượng giảm 9,7 - 5,92 = 3,78 g nên x= 0,06 mol Đáp án A đúng
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Đáp án B. Câu 40: Đáp án C 1. sai : có thể là ancol thơm. 2. đúng. 3. đúng. 4. sai : phenol ít tan trong nước. 5. đúng. phenol phản ứng NaOH tạo natriphenolat là muối tan tốt trong dung môi phân cực.
U
Y
Câu 38: Đáp án B Lý thuyết sgk nâng cao tr 230. Phenol là những phân tử có chứa nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. Câu 39: Đáp án B axit picric có 3 nhóm NO2 hút e mạnh nên làm tăng tính axit nhiều nhất. Tiếp theo là p-nitrophenol với 1 nhóm hút e. p-metylphenol có nhóm CH3 đẩy e làm giảm tính axit nên yếu nhất Vậy axit picric > p-nitrophenol > phenol > p-metylphenol
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đáp án C.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Ancol bậc III không bị oxi hóa bởi CuO ( hoặc O2, xt : Cu) nung nóng B. Khả năng phản ứng este hóa của ancol với axit giảm dần từ ancol bậc I> bậc II> bậc III C. Phenol là axit yếu, tác dụng với dung dịch kiềm và làm đổi màu quỳ tím. D. Ancol đa chức có 2 nhóm –OH đính với 2 nguyên tử C liền kề nhau hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành phức màu xanh lam. Câu 2: Bậc của ancol là A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH. C. số nhóm chức có trong phân tử. D. số cacbon có trong phân tử ancol. Câu 3: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là A. bậc IV. B. bậc I. C. bậc II D. bậc III. Câu 4: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O. Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) : Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là A. CH3COOH, CH3OH. B. C2H4, CH3COOH. C. C2H5OH, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H5OH. Câu 6: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc, to cao, p cao thu được chất Y có CTPT là C7H6O. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT? A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 7: Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C6H5OH ; NaHCO3 ; NaOH ; HCl tác dụng với nhau từng đôi một ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ? A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen.
N
Dẫn xuất halogen; phản ứng thủy phân
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 9: Một chất X có CTPT là C4H8O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không phải là anđehit. Vậy X là A. but-3-en-1-ol. B. but-3-en-2-ol. C. 2-metylpropenol. D. tất cả đều sai. Câu 10: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH. (d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). Câu 11: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là A. but-2-en. B. đibutyl ete. C. đietyl ete. D. but-1-en Câu 12: Khi tách nước của ancol C4H10O được hỗn hợp 3 anken đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của ancol là A. CH3CHOHCH2CH3. B. (CH3)2CHCH2OH. C. (CH3)3COH D. CH3CH2CH2CH2OH. Câu 13: Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 14: Trong các kết luận sau đây, các phát biểu đúng là: (a) Phenol đươc dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc (b) Phenol tan nhiều trong nước lạnh (c) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen A. a, b, c B. a,c,d C. b,c,d D. a,b,d Câu 15: Đun nóng hỗn hợp n ancol đơn chức khác nhau với H2SO4 đặc ở 140oC thì số ete thu được tối đa là n( n + 1) A. 2 B. n(n + 1)
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
n2 2 D. n! Câu 16: Chỉ ra dãy các chất khi tách nước tạo 1 anken duy nhất ? A. Metanol ; etanol ; butan -1-ol. B. Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol. C. Propanol-1; 2-metylpropan-1-ol; butan -1-ol. D. Propan-2-ol ; butan -1-ol ; pentan -2-ol. Câu 17: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ? A. propan-2-ol. B. butan-1-ol. C. 2-metyl propan-1-ol D. propan-1-ol. Câu 18: Đốt cháy một ancol X được nH2O > nCO2 . Kết luận nào sau đây là đúng nhất? A. X là ancol no, mạch hở. B. X là ankanđiol. C. X là ankanol đơn chức. D. X là ancol đơn chức mạch hở. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol A được b mol CO2 và c mol H2O. Biết a = c - b. Kết luận nào sau đây đúng ? A. A là ancol no, mạch vòng. B. A là ancol no, mạch hở. C. A la 2ancol chưa no. D. A là ancol thơm. Câu 20: A là hợp chất hữu cơ công thức phân tử là C7H8O2. A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2. Vậy A thuộc loại hợp chất nào dưới đây ? A. Đi phenol. B. Axit cacboxylic C. Este của phenol. D. A, C đều đúng Câu 21: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22: Cho các chất: CH2Cl2, CH3CH2Cl, CH2=CHCl, CH3CH2OH, CH3COOH, CH2OH-CH2OH. Hỏi có bao nhiêu chất tác dụng với NaOH loãng, nóng, dư thu được ancol? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23: Hóa chất nào dưới đây dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen. (1). Na; (2). dd NaOH; (3). nước brom. A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 2 và 3.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
C.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. 1, 2 và 3. Câu 24: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. Câu 25: Cho 2 phản ứng :(1) 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2 (2) C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, HCO3- là A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không thay đổi. D. Vừa tăng vừa giảm. Câu 26: So với etanol, nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol linh động hơn vì : A. Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên, nhất là ở các vị trí o và p. B. Liên kết C-O của phenol bền vững. C. Trong phenol, cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi đã tham gia liên hợp vào vòng benzen làm liên kết -OH phân cực hơn. D. Phenol tác dụng dễ dàng với nước brom tạo kết tủa trắng 2, 4, 6-tri brom phenol. Câu 27: A là ancol đơn chức có % O (theo khối lượng) là 18,18%. A cho phản ứng tách nước tạo 3 anken. A có tên là A. Pentan-1-ol. B. 2-metylbutan-2-ol. C. pentan-2-ol. D. 2,2-đimetyl propan-1-ol. Câu 28: X là hỗn hợp gồm phenol và metanol. Đốt cháy hoàn toàn X được nCO2 = nH2O. Vậy % khối lượng metanol trong X là A. 25%. B. 59,5%. C. 50,5%. D. 20%. Câu 29: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là A. 2,4 gam B. 1,9 gam. C. 2,85 gam. D. 3,8 gam. Câu 30: Khi cho a mol một chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là: A. Etylen glicol B. axit ađipic C. axit 3-hiđroxipropanoic D. ancol o-hiđroxibenzylic
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án : C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
ẠO
TP .Q
U
Y
N
ý A đúng vì chỉ có ancol bậc I và bậc II tác dụng với CuO Ý B đúng vì ancol bậc càng cao càng khó tham gia phản ứng este hóa Ý C sai, phenol là axit rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tìm Ý D đúng, ancol có từ 2 nhóm OH đính ở 2 nguyên tử Cacbon kề nhau đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2 Câu 2: Đáp án : B Theo định nghĩa, bậc của ancol là bậc của Cacbon chứa nhóm –OH, bậc của cacbon chứa nhóm OH là số nguyên tử Cacbon liên kết với nguyên tử Cacbon chứa nhóm OH đó => Đáp án B Câu 3: Đáp án : D Công thức phân tử của 2-metylbutan-2-ol là: CH3-CH2-C(CH2)(OH)-CH2 . Từ công thức phân tử ta thấy Cacbon ở vị trí số 2 liên kết với 3 cacbon ở vị trí số 1, 3 và mạch nhánh, do đó bậc của ancol đã cho là bậc III.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 4: Đáp án : A - ý B có HOCH2CH2OH không tác dụng với ancol etylic => Loại - ý C có NaOH không tác dụng với ancol etylic => Loại - ý D có Na2CO3không tác dụng với ancol etylic => Loại Đây là phản ứng thế nhóm OH, ví dụ: C2H5OH + HBr --> C2H5Br + H2O Câu 5: Đáp án : C - Nhận thấy chất cuối cùng là este metyl axetat, do đó Z phải chứa gốc metyl hoặc axetat => Loại ý D - Nhận thấy từ Y điều chế ra Z thì chỉ có ý B và C thỏa mãn, vì ý A từ CH3COOH không thể điều chế ra CH3OH bằng 1 phản ứng => Loại A - Cuối cùng, từ tinh bột C6H10O5 chỉ có thể điều chế ra glucozo là C6H12O6. Do đó Y phải là rượu etylic và Z phải là axit axetat Câu 6: Đáp án : B Nhận thấy sau phản ứng, số nguyên tử C và H trong phân tử không đổi, chỉ có 2 nguyên tử Cl bị thay thế bởi 1 nguyên tử oxi. Vì X là dẫn xuất halogen nên 1 nguyên tử Cl sẽ bị thay thế bởi 1 nhóm OH khi cho phản ứng với NaOH trong điều kiện trên, do đó Y chắc chắn đã bị tách 1 phân tử H2O, vì vậy chỉ có 1 công thức duy nhất là C6H5 – CH2Cl2.Phương trình phản ứng: C6H5 – CHCl2 + 2NaOH (đặc, to cao, p cao) C6H5 – CHO + 2NaCl + H2O Câu 7: Đáp án : B - Đầu tiên ta xác định tính chất của các chất, phenol có tính axit yếu, NaHCO lưỡng tính, NaOH là bazo mạnh và HCl là axit mạnh, dó đó sẽ có các cặp chất sau phản ứng với nhau: - C6H5OH + NaOH (axit + bazo). - NaHCO3 + NaOH (lưỡng tính + bazo). - NaHCO3 + HCl (lưỡng tính + axit). - NaOH + HCl (axit + bazo) Chú ý: dù phenol là axit nhưng nó yếu hơn nấc thứ 2 của axit H2CO3 nên không tác dụng với NaHCO3 Câu 8: Đáp án : C Vì điều chế ancol từ tinh bột là nhờ sự lên men của vi khuẩn hoặc nấm mốc, nấm men … (sinh vật), do đó người ta gọi phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột là phương pháp hóa sinh Câu 9: Đáp án : B Theo dữ kiện đề bài, ta có: - X làm mất màu brom => X phải có nối đôi => Loại C - X tác dụng với Na, cả A và B đều thỏa mãn vì có nhóm OH - Sản phẩm bị oxi hóa bởi CuO không phải là anđehit => rượu bậc II hay nhóm OH gắn vào cacbon bậc 2 Câu 10: Đáp án : C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Các chất cho trong bài đều là ancol và xeton, điều kiện để chúng tác dụng được với cả Na và Cu(OH)2 là có ít nhất 2 nhóm OH gắn vào 2 cacbon liền kề nhau. Từ đây ta thấy chỉ có các ancol (a), (c), (e) thỏa mãn điều kiện này Câu 11: Đáp án : A - Vì phản ứng ở 170oC nên sản phẩm tách nước thu được phải là anken (140oC thì thu được ete) => Loại B và C. - Áp dụng quy tắc Zai-xép để tách nước (nối đôi ưu tiên với Cacbon có bậc cao hơn) => sản phẩm thu được phải là but-2-en Câu 12: Đáp án : A - Ý B và D loại vì nhóm OH ở ngoài cùng gắn với cacbon bậc 1, chỉ có 1 đồng phân. - Ý C là ancol bậc III có 3 nhóm CH3 ở vị trí đối xứng, tách nước chỉ cho 1 ancol và không có đồng phân cis-trans => Loại - Ý A tách nước cho 2 đồng phân là CH3CH=CHCH3 (có đồng phân cis-trans) và CH2=CHCH2CH3 Câu 13: Đáp án : D Các ete có thẻ thu được là C2H5OC3H7; C2H5O C2H5 và C3H7O C3H7 Câu 14: Đáp án : B Chỉ có phát biểu (b) sai vì phenol không tan trong nước mà tồn tại ở dạng kết tủa trắng (kể cả nước lạnh) (Nhìn chung nhiệt độ càng giảm thì độ tan của chất tan càng giảm). Câu 15: Đáp án : A Theo bài ra, có n ancol đơn chức khác nhau. Đánh số các gốc ankyl trong ancol từ 1 tới n, ta có: - Mỗi ancol tự tách nước với chính nó để tạo thành 1 este dạng A-O-A => có n este - Ancol số 1 sẽ tác dụng với các ancol số 2, 3 …. n => có n-1 ete - Ancol số 2 sẽ tác dụng với các ancol số 3, 4 … n => có n-2 ete ………………………………… - Ancol thứ n – 1 sẽ tác dụng với ancol thứ n để thu được 1 ete
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
=> Cộng từ trên xuống, ta được n ancol sẽ cho tổng số ete là: n + (n-1) + (n-2) + …. + 2 + 1 (tức là tổng số tự nhiên từ 1 tới n) Đến đây có nhiều cách tính, có thể ghép gặp số đầu tới số cuối hoặc áp dụng công thức tính tổng dãy số, ta n( n + 1) được tổng các ete thu được là 2 Câu 16: Đáp án : C - Ý A loại vì Metanol không tách được nước - Ý B butan -1,2-điol tách nước cho nhiều hơn 1 anken. - Ý D pentan -2-ol tách nước cho 3 anken (có cả đồng phân cis-trans) Câu 17: Đáp án : A Ancol bị oxi hóa tạo xeton => ancol bậc 2 => chỉ có propan-2-ol thỏa mãn Câu 18: Đáp án : A Xét ancol có công thức tổng quát CaHbO (vì số Oxi không quan trọng nên ta coi là 1) Phương trình đốt cháy: CaHbO + xO aCO2 + b/2H2O Theo bài ra nH2O > nCO2 , nên b/2 > a hay b > 2a => Ancol phải có công thức dạng CnH2n+2Oa với a > 0, do đó X là ancol no, mạch hở Câu 19: Đáp án : B - Xét ancol có công thức tổng quát CbH2cO (vì số Oxi không quan trọng nên ta coi là 1) - Phương trình đốt cháy: CbH2cO + xO -> bCO2 + cH2O - Theo bài ra, a = c – b, nếu đặt b là n thì a sẽ là n/n = 1 mol, => c = n+1 => công thức của ancol là CnH2n+2Oa với a > 0 => A là ancol no, mạch hở Câu 20: Đáp án : D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
- Ý A 2 nhóm phenol mỗi nhóm tác dụng với 1 NaOH nên có tỉ lệ 1:2 => thỏa mãn - Ý B axit thì chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1 vì chỉ có 2 Oxi => 1 nhóm –COOH => loại - Ý C este của phenol HCOOC6H5+ 2NaOH -> C6H5ONa + HCOONa + H2O => thỏa mãn. - Ý D chỉ có nhóm phenol tác dụng với NaOH do đó tỉ lệ phản ứng là 1:1 => loại Câu 21: Đáp án : C Nhận xét: C7H8O có 1 nguyên tử oxi, để tác dụng được với cả Na và NaOH thì C7H8O phải là phenol. => Công thức phân tử: CH3-C6 H5-OH. Cố định nhóm –OH thì nhóm –CH3 có 3 vị trí là o, p, m => có 3 đồng phân Câu 22: Đáp án : A Chất duy nhất có phản ứng với NaOH loãng, nóng, dư thu được ancol là: CH3CH2Cl Câu 23: Đáp án : D - Với Na: cho tác dụng với cả 2 lọ, chỉ có lọ chứa phenol mới có khí không màu bay ra do Na tác dụng với nước. - Với NaOH, lọ chứa Phenol sẽ có phản ứng vì phenol là axit yếu tác dụng với bazo - Với nước brom sẽ tác dụng với phenol tạo thành kết tủa trắng => Cả 3 chất đều có thể dùng để nhận biết 2 lọ Câu 24: Đáp án : C Chú ý rằng phenol có tính axit yếu. - Ý A có NaCl là muối không tác dụng với phenol - Ý B và D có axit axetic cũng có tính axit => không tác dụng Câu 25: Đáp án : B Ta có : Axit mạnh hơn tác dụng với muối của axit yếu hơn tạo ra muối mới và axit mới với axit mới tạo thành yếu hơn muối của axit ban đầu (trong điều kiện không có kết tủa…) - Ở đây, từ phản ứng 1 suy ra H2CO3 yếu hơn CH3COOH, ở phản ứng 2 suy ra H2CO3 mạnh hơn phenol và HCO3- yếu nhất => Thứ tự đã cho là giảm dần về lực axit Câu 26: Đáp án : C Nguyên tử H linh động hơn có nghĩa liên kết –OH yếu hơn, phân cực hơn (nên nguyên tử H dễ tách ra hơn để tham gia phản ứng hóa học) => phương án Trong phenol, cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi đã tham gia liên hợp vào vòng benzen làm liên kết -OH phân cực hơn thỏa mãn
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 27: Đáp án : C Dựa vào %O = 18,18% => M ancol = 88 => C5H12O (theo bài ra ancol đơn chức). Theo bài ra A tách nước cho 3 anken => chỉ có đáp án C là pentan-2-ol thỏa mãn với 3 anken là: CH3–CH3– CH3–CH=CH2 và CH3–CH2–CH=CH–CH3 (có đồng phân cis-trans) Câu 28: Đáp án : C Giả sử tổng số mol 2 chất là 1, đặt số mol phenol là a thì số mol metanol là 1-a. Khi đốt cháy, a mol phenol cho ra 6a mol CO2 và 3a mol H2O, (1-a) mol CH3OH cho (1-a) mol CO2 và 2 – 2a mol H2O, cộng vế theo vế và kết hợp điều kiện đề bài cho là nCO2 = nH2O ta có: 6a + (1-a) = 3a + 2 – 2a => a = 0,25 Từ đây suy ra %m metanol = 0,75.32 : (0,75.32 + 0,25.94) = 50,52% Câu 29: Đáp án : B Theo bài ra, ta có nN2 = 2nH2 = 0,336 : 22,4 . 2 = 0,03 mol Bảo toàn khối lượng: => m muối = m ancol + m Na – m H2 = 1,24 + 0,03.23 - 0,015.2 = 1,9 gam Câu 30: Đáp án : C Vì X tác dụng với NaHCO3 sinh khí nên X phải có nhóm axit và 1 nhóm COOH cho 1 mol khí => Loại ý A và D.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Theo bài ra, ta có X tác dụng với Na cho chất khí => X có nhóm –COOH hoặc –OH và tạo khí theo tỉ lệ 1 mol gốc –COOH hoặc –OH tạo ½ mol khí. Lại có X tác dụng với NaHCO3 hoặc Na đều sinh ra a mol khí => 1 gốc –COOH và 1 gốc –OH => X là axit 3-hidroxipropanoic.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: Rượu (ancol) etylic tan vô hạn trong nước là do : A. Rượu etylic có chứa nhóm -OH B. nhóm -OH của rượu bị phân cực C. giữa rượu và nước tạo được liên kết hiđro D. nước là dung môi phân cực Câu 2: (CĐ B 2007)Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 3: Pha a gam ancol etylic (d = 0,8 g/ml) vào nước được 80 ml ancol 25o. Giá trị a là A. 16 B. 25,6 C. 32 D. 40 Câu 4: Cho dãy các chất : phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là : A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 5: (CĐ B 2007) Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A. X, Y, Z, T. B. X, Z, T C. X, Y, R, T. D. Z, R, T. Câu 6: Có 4 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 trong các chất lỏng sau: rượu propylic, benzen, glixêrin ,và hexen. Hóa chất để nhận biết chất có trong mỗi bình là: A. Cu(OH)2 B. dd Br2 C. Na D. Cả A,B,C Câu 7: (ĐH A 2007) Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặcbuten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 8: (ĐH A 2007)Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. C3H5OH và C4H7OH B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH.
N
Tổng hợp ancol, phenol, ete đề 1
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. CH3OH và C2H5OH. Câu 9: Cho m gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít khí ở 0oC; 2atm. Mặt khác cũng đun m gam hỗn hợp trên ở 140oC với H2SO4 đặc thu được 12,5gam hỗn hợp 3 ete (H = 100%). Tên gọi của hai ancol trong X là: A. Etanol và propan-1-ol. B. Propan-1-ol và butan-1-ol. C. Metanol và etanol. D. Pentan-1-ol và butan-1-ol Câu 10: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 8,4 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Phần trăm A bị oxi hóa là A. 60%. B. 75% C. 80% D. 53,33% Câu 11:Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. Câu 13: Hiđrat hóa 2 anken được hỗn hợp Z gồm 2 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 0,53 gam Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,05M được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH là 0,025M (Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Công thức cấu tạo của 2 anken là A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3. B. CH2=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3 C. CH2=CHCH3 và CH3CH=CHCH3. D. CH2=CHCH3 và CH2=C(CH3)2. Câu 14: Đun hỗn hợp gồm 1 mol C2H5OH với 2 mol C3H7OH với H2SO4 đặc ở 1400C (hiệu suất phản ứng tạo ete là 80%) thu được m gam 3 ete .Giá trị của m là : A. 111,2 gam B. 132,8 gam C. 139 gam D. 89,6 gam Câu 15: Đun nóng 15,2 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn , là đồng phân kế tiếp với H2SO4 đặc ở 1400C , thu được 12,5 gam hỗn hợp 3 ete (H= 100%). Công thức của 2 rượu là : A. C3H7OH , C4H9OH B. CH3OH , C2H5OH
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. C2H5OH , C3H7OH D. CH3OH , C3H7OH Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O . Nếu cho lượng X ở trên tách nước tạo ete (H= 100%) thì số gam ete thu được là : A. 3,2 B. 1,4 C. 2,3 D. 2,4 Câu 17: Đốt cháy một ancol đơn chức, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO2 : VH 2O
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
= 4 : 5 . CTPT của X là A. C4H10O B. C3H6O. C. C3H6O. D. C2H6O. Câu 18: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. Câu 19: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được 11,76 gam hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 2,24 lít H2 (ở đktc). % ancol bị oxi hoá là A. 80%. B. 75%. C. 60% D. 50% Câu 20: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Phần trăm ancol bị oxi hoá là A. 25% B. 50% C. 75% D. 90% Câu 21: Cho m gam ancol đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp thu được có tỉ khối hơi đối với H2 là 19. Giá trị m là A. 1,48 gam. B. 1,2 gam. C. 0,92 gam. D. 0,64 gam. Câu 22: Hỗn hợp X chứa glixêrin và 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 8,75g hỗn hợp X tác dụng với Na dư thì thu được 2,52l H2 (đkc). Mặt khác 14g X có thể hoà tan vừa hết 3,92 g Cu(OH)2. Phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 13,14% 34,29% 52,57% B. 23,14% 24,29% 52,57% C. 33,14% 34,29% 22,57%
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. 52,14% 34,29% 13,57% Câu 23: Oxi hóa 18,4 gam C2H5OH (H= 100 %) thu được hỗn hợp X gồm anđêhit ,axit và nước .Chia X thành 2 phần bằng nhau . Phần 1 tác dụng với AgNO3 trong NH3 thu được 16,2 gam Ag . Phần 2 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 0,5M .Giá trị của V là : A. 0,50 B. 0,65 C. 0,25 D. 0,45 Câu 24: Chia 30,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau . Cho phần 1 tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2(đktc) .Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao thu được hỡn hợp Y chứa 2 anđêhit (H=100) .Toàn bộ lượng Y phản ứng hết với AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam Ag .Tên gọi 2 ancol trong x là : A. metanol và etanol B. metanol và propan-1-ol C. etanol và propan-1-ol D. propan-1-ol và propan-2-ol Câu 25: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm CH3OH và C2H5OH với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 2,7 gam nước . Oxi hóa m gam X thành anđêhit , rồi lấy toàn bộ lượng anđêhit thu được cho tác dụng với dd AgNO3 , trong NH3 (dư) thấy tạo thành 86,4 gam Ag . Các phản ứng xảy ra với hiệu suất đạt 100% .Phần trăm khối lượng của C2H5OH trong X là : A. 25,8%, B. 37,1% C. 74,2% D. 62.9%
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
2+
3
LỜI GIẢI CHI TIẾT
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 1: Đáp án : C Ancol etylic tan vô hạn trong nước do tạo được liên kết hiro với nước => Đáp án C Câu 2: Đáp án : A Gọi CTPT của ancol : CnH2n+2O => 12n : (14n + 18) = 0,6818 => n=5 => C5H11OH Các đồng phân ancol bậc 2 : CH3CHOH(CH2)2CH3 , CH3CH2CHOHCH2CH3 , (CH3)2CH-CHOHCH3 => Đáp án A Câu 3: Đáp án : A Thể tích etylic : V C2H5OH = a/0,8 Mà V C2H5OH = (25/100).80 = 20 => a/0,8 = 20 <=> a=16g => Đáp án A Câu 4: Đáp án : D C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O => có 2 chất => Đáp án D Câu 5: Đáp án : B Những chất có 2 nhóm (ít nhất là 2 nhóm) –OH kề nhau có hả năng hào tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam => X, Z ,T => Đáp án B Câu 6: Đáp án : D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Dùng Na nhận được ancol propylic và glixêrin (tạo khí ) ta chia thành 2 nhóm : +) nhóm 1 : gồm 2 ancol nào hòa tan được Cu(OH)2 là glixêrin +) nhóm 2: benzen và hexen ,chất nào làm mất màu là Br2 lexen .là => Đáp án D Câu 7: Đáp án : C Ta có : eten CH2=CH2 + H2O → CH3CH2OH (duy nhất ) But-2-en : CH3CH=CHCH3 + H2O → CH3CHOHCH2CH3 (duy nhất) => Đáp án C Câu 8: Đáp án : B Vì ancol kết : Ancol + Na → chất rắn (gồm cả Na dư) + H2 Bảo toàn khối lượng : mH2 = m ancol + mNa – m chất rắn = 0,3g => nH2= 0,15 mol 15, 6 = 52 => ancol là C2H5OH ,C3H7OH M ancol = 0,15.2 => Đáp án B Câu 9: Đáp án : A PV = 0,15 mol nH 2 = RT => nancol = 2nH2 = 0,3 => nH2O (trong phản ứng tạo ete) = 0,15. Bảo toàn khối lượng : m Ancol = m ete + m H2O = 12,5 + 0,15.18 = 15,2 g 15, 2 M= = 50, 67 => ancol là C2H5OH , C3H7OH 0,3 => Đáp án A Câu 10: Đáp án : C Ta có : ROH + 1/2 O2 → R’CHO + H2O Tăng giảm khối lượng => m O2 = 8,4 – 6 = 2,4g => n ROHp/ứ =2 n O2 =2. (2,4/32) = 0,15 => nROHt.tế > 0,15 mol => M ROH < 6/0,15 = 40 => ancol là CH3OH => n CH3OH = 6 : 32 = 0,1875 mol => % phản ứng = 0,15/0,1875 = 80% => Đáp án C Câu 11: Đáp án : D Gọi CTPT của X là CxHyOz 21 2 4 => x : y : z = : : = 7 : 8 :1 => X là C7H8O 12 1 16 => các đồng phân : C6H5CH2OH ; CH3C6H4OH(o- ; m - ; p-) ; C6H5OCH3 => Đáp án D Câu 12: Đáp án : C
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Câu 13: Đáp án : A Vì NaOH dư : CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H2O nNaOH p/ứng = 2( 0,05 – 0,025 ) = 0,05 mol => n CO2 = 0,025 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U TP .Q ẠO Đ G Ư N
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
=> ancol là C2H5OH , C3H7OH => anken là : CH2=CH2 , CH3CH=CH2 => Đáp án A Câu 14: Đáp án : A n ancol = 1 + 2 = 3 mol => n ancol p/ứng = 3. 80% = 2.4 mol => nH2O = 1/2 n ancol = 1,2 mol => m ete = mancol - m H2O = 111,2 g => Đáp án A Câu 15: Đáp án : C Tăng giảm khối lượng : n H2O = (15,2 – 12,5)/ 18 = 0,15 mol => n ancol = 2 nH2O = 0,3 mol 15, 2 = 50,67 => ancol là C H OH , C H OH M ancol = 2 5 3 7 0,3 => Đáp án C Câu 16: Đáp án : C n ancol =nH2O – n CO2 = 0,1 mol m ancol = 12. n CO2 + 2. nH2O + 16 . n ancol = 3,2 g m ete = m ancol - mH2O = 3,2 – 18.( nancol/2 ) = 2,3 g => Đáp án C Câu 17: Đáp án : A n ancol = nH2O – nCO2 = 1 mol ( ta coi thể tích tương ứng với số mol) => C = 4/1 = 4 => ancol là C4H10O => Đáp án A Câu 18: Đáp án : B Theo đề bài : CH3COOH + C2H5OH CH3COO C2H5 + H2O 1/3mol_____1/3 mol_______2/3 mol________2/3 mol
N
0,53 .n = 0,025 => n= 2,5 14n + 18
H
gọi CT chung của 2 ancol là CnH2n+2O =>
-L
Í-
H
Ó
A
C
Hằng số cân bằng K = Giả sử cần dùng x mol C2H5OH => n ete = 0,9 mol , nH2O = 0,9 mol naxit dư = 0,1 mol ; n ancol dư = x – 0,9( mol ) (vì hiệu suất đạt 90%) 0, 9.0, 9 khi đó K = = 4 => x = 2,925 mol 0,1.( x − 0, 9) => Đáp án B Câu 19: Đáp án : A o
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
t Ta có C2H5OH + CuO → CH3COOH + Cu + H2O Khi cho C2H5OH hoặc hỗn hợp sau phản ứng (hỗn hợp X ) tác dụng với Na đều thu được lượng H2 như nhau => nC2H5OH b.đầu = 2 nH2 = 0,2 mol => m C2H5OH = 9,2 g Tăng giảm khối lượng => nC2H5OH p/ứng = (11,76 – 9,2)/16 = 0,16 mol => % ancol bị oxi hóa là : 0,16/0,2 = 80% => Đáp án A Câu 20: Đáp án : C Giả sử có x mol ancol tạo anđêhit ; y mol ancol tạo axit , z mol ancol dư => x + y + z = 9,2/46 = 0,2 mol Ta có : C2H5OH + CuO → CH3CHO+ Cu + H2O C2H5OH + 2CuO → CH3COOH + 2Cu + H2O Tang giảm khối lượng => 16(x + 2y) = 13,2 – 9,2 => x + 2y = 0,25 nH2 = 0,15 mol => nH2O + naxit + nancol dư = 0,3 . (x + y) + y + z = 0,3 giải hệ pt => x = z = 0,05 ; y = 0,1
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N Y U TP .Q ẠO Đ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
=> % ancol phản ứng = (x + y) / 0,2 = 75% => Đáp án C Câu 21: Đáp án : B RCH2OH + CuO → RCHO +Cu + H2O Cứ 1 mol ancol phản ứng tạo ra 2 mol hơi (gồm anđêhit và H2O ) Mc.rắn = 0,32g => nancol = 0,32 / 16 = 0,02 mol => nhơi = 0.04 mol => khối lượng hơi là : 0,04 . 19,2 = 1,52g Do đó , khối lượng ban đầu là : 1,52 – 0,32 = 1,2 g => Đáp án B Câu 22: Đáp án : A Ta thấy : cứ 14g X hòa tan được 3,92g Cu(OH)2 => 8,75g X có khả năng hòa tan ( 8,75 . 3,92 ) / 14 = 2,45g Cu( OH)2. Ta chỉ xét trong 8,75g X n Cu(OH)2 = 0,025 mol => nglyxerol = 0,05 mol => mglyxerol = 4,6 g Gọi 2 ancol còn lại là A => mA = 8,75 – 4,6 = 4,15 n H2 = 0,1125 mol => 3 nglyxerol + nA = 0,075 mol => MA = 55,33 => Hai ancol là C2H5OH ( x mol ) và C3H7OH ( y mol ) (1) => 46x + 60y = 4,15 x + y = 0,075 (2) giải (1 ) và (2) ta được x = 0,025 ; y = 0,05 từ đó , tìm được phần trăm 3 chất là : 13,14% 34,29% 52,57% => Đáp án A Câu 23: Đáp án : C [O ] C2H5OH → CH3COOH + CH3CHO nAg = 0,15 mol => nCH3CHO = 0,075 mol mà nancol = naxit + nanđêhit <= > ( 18,4 / 46 ) . 1/2 = naxit + 0,075 => naxit = 0,12 Do đó , V = 0,125 / 0,5 = 0,25 ( l) => Đáp án C Câu 24: Đáp án : B n H2 = 0,15 mol => nancol = 0,3 mol => nanđêhit = 0,3 mol ở phần 2: nAg : nanđêhit = 0,8 : 0,3 = 2,66 => có chứa HCHO. nHCHO = 1/2 . nAg - nanđêhit = 0,1 mol => nancol còn lại có : +)số mol 0,2 +) KL : 30,4 / 2 – 0,1 . 32 => Ancol là C3H7OH ( propan -1- ol ) => Đáp án B Câu 25: Đáp án : C Gọi nCH3OH = x mol ; nC2H5OH = y mol Khi đun tại 1400C => tạo ete , nH2O = 2 nancol => x + y = ( 2,7 / 18 ).2 = 0,3 Hai anđêhit là HCHO , CH3CHO => 4x + 2y = nAg = 0,8 Do đó , x = 0,1 ; y = 0,2 => % C2H5OH = ( 0,2.46 ) / ( 0,2 . 46 + 0,1 . 32 ) = 74,2 % => Đáp án C
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
G
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: Tách nước một hợp chất X thu được but-1-en duy nhất. Danh pháp quốc tế của X là: A. 2-metyl propan-1-ol. B. butan-1-ol. C. butan-2-ol. D. pentan-2-ol. Câu 2: Thủy phân hợp chất C3H5Cl3 bằng dung dịch NaOH, kết quả thu được bao nhiêu hợp chất hữu cơ đơn chức. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Khi đun nóng CH3CH2CH(OH)CH3 (butan-2-ol) với H2SO4 đặc, 1700C thì thu được sản phẩm chính là : A. but-1-en B. but-2-en C. đietyl ete D. butanal Câu 4: Cho các ancol sau: CH3-CH2-CH2-OH (1); (CH3)2CH-OH (2); CH3-CH(OH)-CH2-OH (3); CH3CH(OH)-CH(CH3)2 (4). Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho một olefin duy nhất là: A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (3). Câu 5: Đề hiđrat hóa ancol X bậc III thu được hai anken có công thức phân tử là C5H10. Hãy cho biết anken nào là sản phẩm chính? A. pent-2-en B. 3-metylbut-1-en C. 2-metylbut-2-en D. 2-metylbut-1-en Câu 6: Đun hỗn hợp gồm metanol, etanol và propanol-1 với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp từ 140o đến 180oC thì thu được bao nhiêu sản phẩm là hợp chất hữu cơ? A. 5 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 7: (CĐ B 07)Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 8: Oxi hóa 0,6 gam một ancol đơn chức bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản phẩm qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 dựng dd KOH dư. Khối lượng bình 1 tăng 0,72, bình 2 tăng 1,32 gam. CTPT của ancol A là :
N
Tổng hợp ancol, phenol, ete - đề 2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. C2H6O B. C3H8O C. C4H10O D. C5H12O Câu 9: (CĐ-08) Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng),sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là A. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CH2-OH. C. CH3-CH2-CHOH-CH3. D. CH3-CO-CH3. Câu 10: Oxi hóa 2 mol ancol metylic thành anđehit fomic bằng oxi không khí trong một bình kín, biết hiệu suất phản ứng oxi hóa là 80%. Rồi cho 36,4 gam nước vào bình được dung dịch X. Nồng độ % anđehit fomic trong dung dịch X là: A. 58,87% B. 38,09% C. 42,40% D. 36% Câu 11: (ĐH A 08) Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2 Câu 12: Đôt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp hai ancol, đơn chức kê tiếp nhau rồi cho toàn bộ CO2, hấp thụhết vào 1 lít dung dịch NaOH 0,2M . Sau phản ứng nồng độ của dung dịch NaOH còn lại 0,1M ( coi thể tích dung dịch không đổi). Công thức phân tử của hai ancol là: A. CH3OH vàC2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH D. C4H9OH và C5H11OH. Câu 13: Hợp chất X tác dụng được với Na, AgNO3/NH3, không tác dụng với NaOH. Khi cho X tác dụng với H2/Ni,t0 tạo ancol no và ancol này tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. Vậy CTCT của X là: A. CH3CH2COOH B. HO-CH2CH2 -CHO C. HCOOC2H5 D. CH3CH(OH)CHO Câu 14: (CĐ 08)Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là: A. C3H6O,C4H8O. B. C2H6O,C3H8O. C. C2H6O2,C3H8O2. D. C2H6O,CH4O.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 15: (ĐH A 09) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol. Câu 16: Đun nóng rượu A với hỗn hợp (lấy dư) KBr + H2SO4 đặc, thu được chất hữu cơ B. Hơi của 12,3 g chất B trên chiếm 1 thể tích bằng thể tích của 2,8 g nitơ trong cùng 1 điều kiện. Khi đun nóng với CuO rượu A biến thành anđehit. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3CH2H2OH D. CH3CH(OH)CH3 Câu 17: Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là: A. CH3-CH2-OH B. CH2=CH-CH2-CH2-OH C. CH3-CH=CH-CH2-OH D. CH2=CH-CH2-OH . Câu 18: Cho chất hữu cơ X chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức. Nếu đốt cháy một lượng X thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. Mặt khác khi cho X tác dụng với Na dư thì thu được số mol H2 bằng 1/2 số mol X đã phản ứng. Công thức của X là A. CH3OH. B. C2H4(OH)2. C. C2H5OH D. C4H9OH. Câu 19: Đốt cháy V ml cồn etylic 920 thu được 28,16 gam CO2 và 33,28 gam H2O. Nếu đem V ml cồn trên cho phản ứng với Na dư thì thu được thể tích H2 (ở đktc) là A. 6,72 lít B. 7,168 lít C. 4,58 lít D. 13,53 lít Câu 20: Đun nóng ancol no, đơn chức X với hỗn hợp (KBr và H2SO4 đặc) thu được hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, Br), trong đó Br chiếm 73,4% về khối lượng. Công thức của X là: A. CH3OH. B. C4H9OH. C. C3H7OH. D. C2H5OH Câu 21: Đốt cháy m gam một rượu (X) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác cho m gam (X) tác dụng với Natri dư thu được 0,1 mol H2. Giá trị của m là: A. 7,6 gam B. 3,8 gam C. 6,2 gam D. 9,2 gam
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 22: Cho 18,8 gam hỗn hợp M gồm C2H5OH và một ancol đồng đẳng X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Oxi hóa 18,8 gam M bằng CuO, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit (h=100%). Cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 86,4. B. 172,8. C. 108,0. D. 64,8. Câu 23: Oxi hóa a gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp , thu được 2 anđehit tương ứng (h=100%). Cho 2 anđehit tác dụng hết với Ag2Otrong dung dịch NH3 , thu được 21,6 gam Ag. Nếu đốt a gam X thì thu được 14,08 gam CO2. Tên gọi của 2 ancol trong X là: A. metanol và etanol. B. propan-1-ol và butan-1-ol. C. etanol và propan-1-ol. D. hexan-1-ol và pentan-1-ol. Câu 24: Chia hỗn hợp M gồm CH3OH và một ancol đồng đẳng (X)thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 336 ml H2 (đktc). Oxi hoá phần 2 thành anđehit (h=100%), sau đó cho tác dụng AgNO3 trong NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Phần 3 đốt c háy hoàn toàn thu được 2,64 gam CO2. Công thức phân tử của X là A. C2H6O. B. C3H8O. C. C4H10O. D. C5H12O. Câu 25: Oxi hóa ancol đơn chức X thu được anđehit Y. Hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Phần 2 đốt cháy hoàn toàn, thu được 33,6 lít khí (đktc) CO2 và 27 gam H2O. Tên gọi của X là: A. Ancol metylic. B. Ancol etylic. C. Ancol allylic. D. Ancol iso-butylic. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án : B Theo quy tắc Zai-xép ta có:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
o
-L
170 C CH3CH2CH2CH2OH → CH3CH2CH=CH2 (But - 1 - en) H 2 SO4
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
=> Đáp án B Câu 2: Đáp án : A Trong các đồng phân của C3H5Cl3 có 1 chất: CH3CH2CCl3 + 4 NaOH CH3CH2COONa + NaCl + 2H2O => Đáp án A Câu 3: Đáp án : B Theo quy tắc Zai-xép: o
BỒ
170 C CH3CH2CHOHCH3 → CH3CH=CHCH3 (spc) + CH3CH2CH=CH2 (spp) H 2 SO4
=> Đáp án B Câu 4: Đáp án : A Có 2 ancol thỏa mãn: (1) - tạo CH3CH=CH2 duy nhất (2) - tạo CH3CH=CH2 duy nhất => Đáp án A Câu 5: Đáp án : C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
X là ancol bậc 3 => Anken phải chứa C bậc 3 Ancol : − H 2O CH3-C(OH)(CH3)-CH2-CH3 → CH2=C(CH3)-CH2-CH3 + CH3-C(CH3)=CH-CH3 (sp phụ) (sp chính) => Đáp án C Câu 6: Đáp án : C Có 2 loại sản phẩm được tạo ra +) Anken : có 2 anken (eten và propen) 3.(3 + 1) +) Ete: =6 2 => Có 8 sản phẩm => Đáp án C Câu 7: Đáp án : D Đốt ancol X tạo ra nCO2 = 0,25 mol; nH2O = 0,3 mol => nX = nH2O - nCO2 = 0,05 mol => X có 5 C => X là C5H11OH Các đồng phân thỏa mãn là: CH3CH2CH2CH2CH2OH ; (CH3)2CHCH2CH2OH ; CH2OHCH(CH3)CH2CH3 => Đáp án D Câu 8: Đáp án : B Theo đề bài, suy ra nH2O = 0,04 mol ; nCO2 = 0,03 mol => A là ancol no, nA = nH2O - nCO2 = 0,01 mol => MA = 60 (C3H7OH) => Đáp án B Câu 9: Đáp án : A MY = 29.2 = 58 (CH3COCH3) => Ancol X là CH3CHOHCH3 => Đáp án A Câu 10: Đáp án : B Sản phẩm của phản ứng oxi hóa: nHCHO = 1,6 mol ; nCH3OH = 0,4 mol nH2O = nHCHO = 1,6 mol Do đó, mX = 1,6.30 + 0,4.32 + 1,6.18 + 36,4 = 126 g 1, 6.30 => %HCHO = = 38,09 % 126 => Đáp án B Câu 11: Đáp án : A Gọi ancol là RCH2OH , ta có : RCH2OH + CuO RCHO + H2O + Cu Giả sử có 1 mol ancol => nRCHO = nH2O = 1 => nY = 2 => mY = 13,75.2.2 = 55 => mRCHO = 55 - 18 = 37 => Andehit là HCHO và CH3CHO Gọi nHCHO = x ; nCH3CHO = y. Vì RCHO = 37, theo đường chéo => 7x - 7y = 0 Mặt khác : 4x + 2y = nAg = 0,6 => x = y = 0,1 Do đó, m = mCH3OH + mCH3CH2OH = 0,1.32 + 0,1.46 = 7,8 => Đáp án A Câu 12: Đáp án : B Số mol NaOH phản ứng là: nNaOH = 0,1 mol 1 Vì NaOH dư => Tạo muối Na2CO3 => nCO2 = nNa2CO3 = nNaOH = 0,05 mol 2 Gọi CTPT 2 ancol là CnH2n+2O 1, 06 => .n = 0,05 => n = 2,5 14n + 18 => Ancol là C2H5OH và C3H7OH => Đáp án B
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
H Ơ N
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 13: Đáp án : D Ta thấy: +) CH3CHOHCHO có chứa nhóm -OH phản ứng được với Na, chứa nhóm -CHO phản ứng được với AgNO3 +) CH3CHOHCHO hidro hóa tạo ancol CH3CHOHCH2OH phản ứng được với Cu(OH)2 => Đáp án D Câu 14: Đáp án : B 0,25 mol M tạo ra nH2 < 0,15 mol => M chứa 2 ancol đơn chức nH2O - nCO2 = 0,125 mol => nM = 0,125 mol 0, 3 = 2,4 => C = 0,125 => Ancol là C2H6O và C3H8O => Đáp án B Câu 15: Đáp án : B Gọi CTPT của ancol: CnH2n+2Oa (a ≥ 2 - vì ancol hòa tan Cu(OH)2) 17,92 2n + 2 a 2n + 2 a nO2 = n + , do đó: 0,2.( n + − − )= 4 2 4 2 22, 4 <=> 3n - a = 7 => n = 3; a = 2 => Ancol là CH2OHCHOHCH3 0,1 m = 98. = 4,9 g 2 => Đáp án B Câu 16: Đáp án : C 2,8 Ta thấy: 12,3g B có số mol là nB = = 0,1 28 => MB = 123. Mà B có dạng R-Br => R = 123 - 80 = 43 (C3H7-) => A là C3H7OH, mà A tạo andehit => A là CH3CH2CH2OH => Đáp án C Câu 17: Đáp án : D Vì: +) Đốt Y tạo nCO2 = nH2O +) Y phản ứng với H2 tạo ancol đơn chức => Y có dạng CnH2nO 2n 1 Giả sử đốt 1 mol Y => nO2 = 4 => n + − = 4 => n = 3 4 2 Do vậy, Y là CH2=CHCH2OH => Đáp án D Câu 18: Đáp án : A 1 Khi cho X + Na , tạo nH2 = nX => X là ancol đơn chức. 2 Có 1 ancol duy nhất khi đốt tạo nH2O = 2nCO2 là CH3OH => Đáp án A Câu 19: Đáp án : D nCO2 = 0,64 mol => nC2H5OH = 0,32 mol Khi đốt 0,32 mol C2H5OH tạo ra nH2O = 0,32.3 = 0,96 mol 33, 28 8 Do đó, trong V ml rượu có chứa - 0,96 = mol H2O 18 9 1 => nH2 = (nC2H5OH + nH2O) => VH2 = 13,53 (l) 2 => Đáp án D Câu 20: Đáp án : D
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
H 2 SO4 Gọi ancol là ROH, ta có: ROH → RBr KBr 80 => = 0,734 => R = 29 (C2H5-) R + 80 => Đáp án D Câu 21: Đáp án : A Bảo toàn khối lượng: m = mC + mH + mO = 0,3.12 + 0,4.2 + 0,1.2.16 = 7,6 g => Đáp án A Câu 22: Đáp án : B nH2 = 0,25 mol => n ancol = 0,5 mol 18,8 => M = = 37,6 0, 5 => Ancol còn lại là CH3OH. Gọi nCH3OH = x, nC2H5OH = y
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
=> => => nAg = 4x + 2y = 1,6 mol => m = 1,6.108 = 172,8 g => Đáp án B Câu 23: Đáp án : B nAg = 0,2 mol ; nCO2 = 0,32 mol 1 +) Nếu các ancol khác CH3OH => nX = nAg = 0,1 mol 2 => C = 3,2 => Ancol là C3H7OH và C4H9OH +) Nếu 2 ancol là CH3OH và C2H5OH, giải cụ thể được nCH3OH = -0,04 (loại) => Đáp án B Câu 24: Đáp án : C Trong mỗi phần, gọi nCH3OH = x; nX = y Giả sử X có n nguyên tử C. Ta có: +) Phần 1: nCH3OH + nX = 2nH2 <=> x + y = 0,03 +) Phần 2: 4x + 2y = nAg = 0,1 +) Phần 3: 1.x + n.y = nCO2 = 0,06 Giải hệ pt trên: x = 0,02 ; y = 0,01 ; n = 4 => Đáp án C Câu 25: Đáp án : C Gọi ancol là RCH2OH, ta có: RCH2OH + CuO RCHO + H2O + Cu => Khi phản ứng với Na, ancol ban đầu và hỗn hợp sau phản ứng đều tạo lượng H2 như nhau. => n ancol = 2nH2 = 0,5 mol 1,5 Đốt phẩn 2: nCO2 = nH2O = 1,5 => Ancol không no, số C = =3 0,5 => Ancol là CH2=CH-CH2OH => Đáp án C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial