www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Lý thuyết trọng tâm và bài tập về Crom và hợp chất của Crom (Đề 1) Câu 1. Khi 101,05 gam hợp kim gồm có Fe,Cr va Al tác dụng với một lượng dư dung dich kiềm, thu được 5,04l(đktc) khí.Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư axit clohidric(khi không có không khí) thu được 39,2l(đktc) khí.Thành phần phần trăm theo khối lượng Cr trong hợp kim bằng A. 77,19% B. 12,86% C. 7,72% D. 6,43% Câu 2. Cho 0,6 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính số mol của đơn chất này. B. 0,4. C. 0,5. D. 0,6 A. 0,3. Câu 3. Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. A. 42,6. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi (dư) thu được 4,56 gam một oxit (duy nhất). Khối lượng crom bị đốt cháy là: A. 0,78 gam. B. 3,12 gam. C. 1,74 gam. D. 1,19 gam. Câu 5. Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl (loãng), nóng thu được 896 ml khí ở đktc. Lượng crom có trong hỗn hợp là: A. 0,065 gam. B. 1,04 gam. C. 0,560 gam. D. 1,015 gam. Câu 6. Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế được 3,9 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là: B. 35,696 gam. C. 2,025 gam. D. 4,05 gam. A. 20,250 gam. Câu 7. Thổi khí NH3 (dư) qua 10 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn màu lục có khối lượng là: A. 0,52 gam. B. 0,68 gam. C. 7,6 gam. D. 1,52 gam. Câu 8. Cấu hình electron không đúng ? A. Cr (Z = 24): [Ar] 3d54s1 B. Cr (Z = 24): [Ar] 3d44s2 2+ 4 C. Cr : [Ar] 3d D. Cr3+: [Ar] 3d3 Câu 9. Cấu hình electron của ion Cr3+ là A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2. Câu 10. Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể là B. lập phương. C. lptk. D. lục phương. A. lptd. Câu 11. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 12. Trong các câu sau, câu nào đúng ? A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất. D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3 Câu 13. Crom(II) oxit là oxit A. có tính bazơ. B. có tính khử. C. có tính oxi hóa. D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ. Câu 14. Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch X. Cho X tác dụng với NaOH và brom được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là: A. Cr2O3. B. CrO. C. Cr2O. D. Cr. Câu 15. Giải pháp điều chế không hợp lí là A. Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3. B. Dùng phản ứng của muối Cr2+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)2. C. Dùng phản ứng của muối Cr3+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)3. D. Dùng phản ứng của H2SO4 đặc với K2Cr2O7 để điều chế CrO3. Câu 16. Cặp kim loại luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit là: A. Al-Ca. B. Fe-Cr. C. Cr-Al. D. Fe-Mg.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
B. 2 [Cr(OH )4 ] + 3Br2 + 8OH- → 2 CrO42 − + 6Br- + 4H2O C. 2Cr3+ + 3Fe → 2Cr + 3Fe2+. D. 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- → 2 CrO42 − + 6Br- + 8H2O Câu 26. Chất nào sau đây không lưỡng tính ? A. Cr(OH)2. B. Cr2O3. C. Cr(OH)3. D. Al2O3 Câu 27. Chọn phát biểu đúng: A. Trong môi trường axit, ion Cr3+ có tính khử mạnh. B. Trong môi trường kiềm, ion Cr3+ có tính oxi hóa mạnh. C. Trong dung dịch ion Cr3+ có tính lưỡng tính. D. Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Câu 28. Cho Br2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa: A. CrBr3 B. Na[Cr(OH)4] C. Na2CrO4 D. Na2Cr2O7 Câu 29. Cho phản ứng: Na[Cr(OH)4] + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của Na[Cr(OH)4] là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 2− 2− + Câu 30. Cho cân bằng: Cr2 O 7 + H 2 O 2CrO 4 + 2 H . Khi cho Ba(OH)2 vào dung dịch K2Cr2O7 màu da cam thì : A. Không có dấu hiệu gì. B. Có khí bay ra.
A
−
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 17. Chọn phát biểu đúng: A. CrO vừa có tính khử vừa có tính lưỡng tính. B. Cr(OH)2 vừa có tính khử vừa có tính bazơ. C. CrCl2 có tính khử mạnh và tính oxi hóa mạnh. D. Có 2 mệnh đề ở trên đúng. Câu 18. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. NaCrO2, NaCl, H2O B. Na2CrO4, NaClO, H2O C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 19. Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dụng dịch bazơ ; dung dịch axit ; cả với dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là A. Cr2O3, CrO, CrO3. B. CrO3, CrO, Cr2O3. C. CrO, Cr2O3, CrO3. D. CrO3, Cr2O3, CrO. Câu 20. Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim: A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo. B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI). C. Lưu huỳnh không phản ứng được với crom. D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II). Câu 21. Crom không phản ứng với chất nào sau đây ? A. dung dịch H2SO4 loãng đun nóng. B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng C. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng. D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng Câu 22. Phản ứng nào sau đây không đúng ? (trong điều kiện thích hợp) A. Cr + KClO3 → Cr2O3 + KCl. B. Cr + KNO3 → Cr2O3 + KNO2 C. Cr + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + H2 D. Cr + N2 → CrN. Câu 23. Phản ứng nào sau đây sai? B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3 A. 2CrO + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2 C. 6CrCl2 + 3Br2 → 4CrCl3 + 2CrBr3 D. Cr(OH)2 + H2SO4 → CrSO4 + 2H2O Câu 24. Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ? A. Zn2+. B. Al3+ C. Cr3+ D. Fe3+ Câu 25. Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
C. Có kết tủa màu vàng. D. Vừa có kết tủa vừa có khí bay ra. Câu 31. Để phân biệt được Cr2O3, Cr(OH)2, chỉ cần dùng : A. H2SO4 loãng. B. HCl. C. NaOH đặc nóng. D. Mg(OH)2. Câu 32. Trong môi trường axit muối Cr+6 là chất oxi hoá rất mạnh. Khi đó Cr+6 bị khử đến : A. Cr+2. B. Cr0. C. Cr+3. D. Không thay đổi. Câu 33. Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr ( chu kỳ, nhóm) trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. chu kỳ 4, nhóm VIB B. chu kỳ 3, nhóm VIB. C. chu kỳ 4, nhóm IVB. D. chu kỳ 3, nhóm IVB. Câu 34. Nhận định nào sau đây không đúng về ứng dụng và sản xuất crom ? A. Trong công nghiệp crom dùng để chế tạo thép đặc biệt (không gỉ, siêu cứng) B. Trong đời sống dùng crom để mạ bảo vệ kim loại và tạo vẻ đẹp cho đồ vật. C. Trong tự nhiên crom chỉ có ở dạng hợp chất. Quặng chủ yếu của crom là cromit FeO.Cr2O3. D. Phương pháp chủ yếu điều chế crom là tách Cr2O3 ra khỏi quặng rồi dùng phương pháp điện phân nóng chảy để khử thành kim loại. Câu 35. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr2(SO4)3 đến dư, hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện keo tủa màu vàng. B. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám. C. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng. Sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục D. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục. Câu 36. Nhỏ từ từ dd NaOH đến dư vào dd CrCl2, hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám. B. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng. C. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam. D. Xuất hiện keo tủa màu vàng , sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục. Câu 37. Phát biểu không đúng là: A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. B. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. C. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. D. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. Câu 38. Xét hai phản ứng: 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- → 2CrO42- + 6Br- + 8H2O Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Cr3+ chỉ có tính oxi hóa B. Cr3+ chỉ có tính khử C. Cr3+ có tính khử mạnh hơn tính oxi hóa. D. Trong môi trường kiềm Cr3+ có tính khử và bị Br2 oxi hóa thành muối crom (VI) Câu 39. Phản ứng nào sau đây không đúng ? o
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
t → 2CrCl3 A. Cr + 2F2 → CrF4 B. 2Cr + 3Cl2 to to → Cr2S3 → 6CrN C. 2Cr + 3S D. 6Cr + 3N2 Câu 40. Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau: - Tính oxi hóa rất mạnh - Tan trong nước tạo thành hỗn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7 - Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42− có màu vàng. Oxit đó là A. SO3. B. CrO3. C. Cr2O3. D. Mn2O7. Câu 41. Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl nóng, dung dịch NaOH đặc nóng: A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 42. Cho dãy biến đổi sau: + Cl2 Br2 NaOH + HCl + NaOH ( du ) Cr → X → Y → Z →T X, Y, Z, T lần lượt là A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2Cr2O7. B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4. C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Câu 43. Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch: 2CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O Hãy chọn phát biểu đúng: A. dd có màu da cam trong môi trường bazơ. B. ion CrO42- bền trong môi trường axit C. ion Cr2O72- bền trong môi trường bazơ. D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit Câu 44. Thêm 0,04 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,02 mol CrCl2, rồi để trong không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 0,86 gam. B. 2,06 gam. C. 1,72 gam. D. 2,14 gam. Câu 45. Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,08 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 (dư) là: A. 0,96 gam. B. 1,92 gam. C. 7,68 gam. D. 7,86 gam. Câu 46. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr. B. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr. C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr. D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr. Câu 47. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là A. 26,4 gam. B. 27,4 gam. C. 28,4 gam. D. 29,4 gam. Câu 48. Thể tích của dung dịch K2Cr2O7 0,05M vừa đủ phản ứng với dung dịch chứa 0,06 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 dư là A. 100 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. Câu 49. Thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,03 mol HCl và 0,02 mol CrBr3 để lượng kết tủa thu được là cực đại bằng. A. 900 ml B. 800 ml C. . 600 ml D. 300 ml Câu 50. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả KHÔNG đúng ? A. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. C. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. D. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen. ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B
BỒ
ID Ư
Chỉ có Al tác dụng với dụng kiềm nên
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 2: A
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 3: D
TP .Q
Câu 4: B
Ư N
G
Đ
ẠO
=>Đáp án B Câu 5: B
H TR ẦN B
Câu 7: C
ẤP
2+
3
10
00
Câu 8: B Cr (Z= 24): [Ar] 3d54s1. Chú ý 1 electron ở phân lớp 4s sẽ chuyển sang phân lớp 3d để đạt cấu hình bán bão hòa, bền vững hơn về mặt năng lượng Câu 9: C
A
C
Câu 10: C Ở nhiệt độ thường, kim loại Cr có trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối Câu 11: B • Crom có cấu hình e nguyên tử 1s22s22p63s23p63d54s1
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 6: C
G
TO
ÁN
-L
Nguyên tử crom khi tham gia phản ứng hóa học không chỉ có e ở phân lớp 4s, mà có cả phân lớp 3d. Do đó, trong các hợp chất, crom có số oxi hóa biến đổi từ +1 đến +6. Phổ bến hơn cả là số oxi hóa +2, +3, +6 → Chọn B Câu 12: A A đúng, Cr có tính khử mạnh hơn sắt
Ỡ N
B sai, Cr có thể tạo được oxi axit là
ID Ư
C sai, trong tự nhiên, không có crom ở dạng đơn chất mà chỉ có ở dạng hợp chất
BỒ
D sai, phương pháp điều chế crom là nhiệt nhôm giữa Al và Câu 13: D là hợp chất có tính bazo, có tính khử vì có thể lên Câu 14: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
; có tính oxi hóa vì có thể về
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
có tính khử mạnh nhưng tính oxi hóa yếu, ít kim loại khử được
H tác dụng cả dung dịch axit
3
10
B sai, ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(III)
00
B
TR ẦN
Câu 19: B chỉ tác dụng với dung dịch bazo, CrO chỉ tác dụng với dung dịch axit; và bazo Câu 20: A A đúng, ở nhiệt độ thường, Crom chỉ tác dụng được với flo
ẤP
2+
C sai, lưu huỳnh phản ứng được với Cr ở nhiệt độ cao
A
C
D sai, ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(III) Câu 21: B Cr không phản ứng với dung dịch NaOH, kể cả NaOH đặc nóng Câu 22: C
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
D sai, chỉ có mệnh đề B đúng Câu 18: D
về Cr
ẠO
C sai,
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 15: C C không hợp lí vì dung dịch muối tạo thành sẽ tan trong kiềm dư tạo Câu 16: C HD• Al và Cr được bảo vệ trong môi trường, nước do trên bề mặt của vật được phủ kín bằng màng oxit rất mỏng, rất mịn và bền chắc đã không cho nước và khí thấm qua Câu 17: B A sai, CrO chỉ có tính bazo
N
Chất rắn màu lục là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Vậy nên C sai Câu 23: A CrO chỉ tác dụng được với dung dịch axit, không tác dụng được với dung dịch bazo nên A sai Câu 24: C HD• Cr có cấu hình e: [Ar]3d54s1. Do đó trong các hợp chất, crom có oxi hóa biến đổi từ +1 đến +6. Phổ biến hơn cả là các số oxi hóa +2, +3, +6. Do đó Cr3+ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 25: C Fe chỉ khử được về chứ không khử được về nên C không đúng Câu 26: A HD• Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc. Al2O3 và Cr(OH)3 là chất lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.
→ Cr(OH)2 là chất không lưỡng tính Câu 27: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử nên D đúng
A sai, vì trong môi trường axit, ion
có tính khử mạnh
B sai, vì trong môi trường kiềm, ion
N
có tính oxi hóa mạnh
H Ơ
Trong dung dịch ion
không có tính lưỡng tính.
TP .Q
U
Y
N
C sai, ion Câu 28: C
Câu 30: C Khi cho
ẠO
Vậy sản phẩm có: Câu 29: B
, cân bằng sẽ bì chuyển dịch về bên phải, tạo ra
H
TR ẦN
là kết tủa màu vàng Câu 31: C có thể tan trong NaOH tạo dung dịch màu xanh lục, còn Câu 32: C K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3I2 + 7H2O
10
00
B
không tan trong
A
C
ẤP
2+
3
→ Trong môi trướng axit muối Cr+6 bị khử đến Cr+3 Câu 33: A Cấu hình e của Cr là [Ar]3d54s1 → Cr có 6e hóa trị, e cuối cùng điền vào phân lớp d → Cr thuộc nhóm VIB, chu kì 4 Câu 34: D Phương pháp chủ yếu để điều chế crom là sử dụng phương pháp nhiệt nhôm
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
vào dung dịch
đến dư, ban đầu sẽ xuất hiện kết tủa
màu lục xám, kết
ÁN
-L
Í-
Câu 35: D Khi nhỏ từ từ KOH vào dung dịch t ủa
Ỡ N
G
TO
này tan dần đến hoàn toàn trong KOH dư thu được dung dịch màu xanh lục Câu 36: B Nhỏ từ từ đến dư vào dung dịch thì thu được kết tủa màu vàng, do
BỒ
ID Ư
không tan trong NaOH nên chỉ thu được kết tủa keo màu vàng. Câu 37: D Phát biếu A, B, C đúng. Phát biểu D sai vì CrO, Cr(OH)2 không có tính lưỡng tính. Câu 38: D Nhận xét A, B, C sai vì Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính oxi hóa; tính khử và tính oxi hóa của Cr3+ không có điều kiện
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
. Đáp án A sai vì Câu 40: B RxOy, khi tan trong nước tạo ra hai axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42có màu vàng → Oxit là CrO3.
N
Câu 39: A HD• Các phản ứng B, C, D đúng.
TP .Q
U
Y
- CrO3 có tính oxi hóa mạnh - CrO3 + H2O → H2CrO4
ẠO
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
Ư N 10
00
B
TR ẦN
H
Câu 41: A
ẤP
2+
3
Vậy có 5 phản ứng xảy ra Câu 42: C Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑ o
C
t → 2CrCl3 CrCl2 + Cl2
A
www.daykemquynhon.ucoz.com
G
Đ
Hai axit H2CrO4, H2Cr2O7 không tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân hủy trở lại CrO3.
H
Ó
CrCl3 + 4NaOH → NaCrO2 + 2H2O + 3NaCl
-L
Í-
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
TO
ÁN
Chú ý ion CrO42- tồn tại trong môi trường bazo, Cr2O72- tồn tại trong môi trường axit Câu 43: D CrO42- bền trong môi trường bazơ có màu vàng.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Cr2O72- bền trong môi trường axit có màu da cam Câu 44: B
Câu 45: C Bảo toàn e:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 46: C Chỉ có Al tác dụng với NaOH
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
C
ẤP
S + K2Cr2O7 ( da cam) –––to–→ Cr2O3 ( lục thẫm) + K2SO4 → loại B
A
2NH3 + 2CrO3 ( màu đỏ) –––to–→ Cr2O3 ( lục thẫm) + N2+ 3H2O → loại C
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 47: D K2Cr2O7 + 0,06 mol FeSO4 + H2SO4 → Cr2SO4 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O • Theo bảo toàn e: 6 × nK2Cr2O7 = 2 × nFeSO4 → nK2Cr2O7 = 1 × 0,6 : 6 = 0,1 mol → mK2Cr2O7 = 0,1 × 294 = 29,4 gam Câu 48: C V ml K2Cr2O7 0,05M + 0,06 mol FeSO4 + H2SO4 • Theo bảo toàn e: 6 × nK2Cr2O7 = 1 × nFeSO4 → nK2Cr2O7 = 0,06 : 6 = 0,01 mol → VK2Cr2O7 = 0,01 : 0,05 = 0,2 lít = 200 ml Câu 49: A Khi cho NaOH vào hỗn hợp dung dịch thì NaOH phản ứng với HCl trước sau đó mới phản ứng với Cr3+ Để kết tủa đạt cực đại ( không xảy ra quá trình hòa tan Cr(OH)3) NaOH + HCl → NaCl + H2O 3NaOH + CrBr3 → Cr(OH)3 + 3NaBr Ta có nNaOH = nHCl + 3nCrBr3 = 0,03 + 3. 0,02 = 0,09 mol → V = 0,9 lít = 900ml Câu 50: D 4CrO ( vàng nâu) + O2 –––to–→ 2Cr2O3 ( lục thẫm) → loại A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
4 Cr(OH)2 ( màu vàng) + O2 + 2H2O –––to–→4Cr(OH)3 ( xanh xám)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
2 - Lý thuyết trọng tâm và bài tập về Crom và hợp chất của Crom (Đề 2) Câu 1. Hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng ? A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. C. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen. D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm. Câu 2. Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam? A. 17,2 B. 20,6 C. 8,6 D. 10,3 Câu 3. Cho 300 ml dung dịch CrSO4 1 M vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 2 M rồi để trong không khí ẩm đến phản ứng hoàn toàn thì thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m là: A. 80,2 (g) B. 100,8 (g) C. 90,5 (g) D. 78,5 (g) Câu 4. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52) A. 7,84 B. 4,48 C. 3,36 D. 10,08 + Cl2 Br2 NaOH + HCl + NaOH ( du ) → X → Y → Z → T X, Y, Z, T là: Câu 5. Cho dãy biến đổi sau: Cr A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4 B. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7 C. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4 D. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2Cr2O7 Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom ? A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. B. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. C. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom. D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước. Câu 7. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 7,84. D. 10,08.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 8. Chất X màu lục thẫm, không tan trong dung dịch axit, dung dịch kiềm loãng. Nấu chảy X với KOH (có mặt KClO3) được chất Y màu vàng, dễ tan trong nước. Trong môi trường axit, Y tạo thành chất Z có màu da cam. Z bị lưu huỳnh khử thành X và oxi hóa HCl thành Cl2. X, Y, Z lần lượt là: A. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7 B. CrO3, K2CrO4, K2Cr2O7 C. Cr2O3, K2Cr2O7 , K2CrO4 D. CrO3, K2Cr2O7, K2CrO4 Câu 9. X là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy X với NaOH trong không khí thu được chất Y có màu vàng dễ tan trong nước. Y tác dụng với axit chuyển thành chất Z có màu da cam. Chất Z bị lưu huỳnh khử thành chất X. Chất Z oxi hóa HCl thành khí T. Chọn phát biểu sai: A. X là Cr2O3 B. Y là Na2CrO4 C. Z là Na2Cr2O7 D. T là khí H2 Câu 10. Cho phản ứng: K2Cr2O7 + C2H5OH + HCl ----> CH3CHO + X + Y + Z Tổng hệ số cân bằng tối giản của phản ứng là A. 22 B. 24 C. 26 D. 28 Câu 11. Cho 0,6 mol H2S tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính số mol của đơn chất này. A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6 Câu 12. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Hiệu suất của các phản ứng là 100% ) A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%. Câu 13. Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH vào sau đó tiếp tục thêm nước Clo rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2 thì thu được 50,6 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của các muối trong hỗn hợp đầu là A. 45,7% AlCl3 và 54,3% CrCl3 B. 46,7% AlCl3 và 53,3% CrCl3 C. 47,7% AlCl3 và 52,3% CrCl3 D. 48,7% AlCl3 và 51,3% CrCl3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 14. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn. Khối lượng của muối Cr(NO3)3 là A. 4,76 gam. B. 4,26 gam. C. 4,51 gam. D. 6,39 gam. Câu 15. Để thu được 78 gam Cr từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (H = 90%) thì khối lượng nhôm tối thiểu cần dùng là A. 12,5 gam. B. 27 gam. C. 40,5 gam. D. 45 gam. Câu 16. Hòa tan 9,02 gam hỗn hợp X gồm Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y. Sục từ từ CO2 vào Y tới dư thì thì thu được 3,62 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của Cr(NO3)3 trong X là A. 52,77%. B. 63,9%. C. 47%. D. 53%. Câu 17. Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt Fe(CrO2)2 người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần % khối lượng của tạp chất trong quặng là A. 33,6%. B. 27,2%. C. 30,2%. D. 66,4%. Câu 18. Hòa tan a gam crom trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng thu được dung dịch X và 3,36 lit khí (đktc). Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí đến khối lượng không đổi. Lọc, đem nung đến khối lượng không đổi thì lượng chất rắn thu được là (gam) A. 7,6. B. 11,4. C. 15. D. 10,2. Câu 19. Hỗn hợp Cr, Al, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (không có mặt không khí) tạo nên 8,96 lít khí (đktc) và 12,7 gam bã rắn không tan. Lọc lấy dung dịch, thêm một lượng dư dung dịch NaOH và nước clo rồi thêm dư dung dịch BaCl2, thu được 25,3 gam kết tủa vàng. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp là A. 23,18. B. 22,31. C. 19,52. D. 40,15.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 20. Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH và nước clo, rồi thêm dư dung dịch BaCl2 thu được 50,6 gam kết tủa. Tỉ lệ số mol AlCl3 và CrCl3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 1 : 1. D. 2 : 1. Câu 21. Khí H2S tác dụng với dung dịch chứa K2Cr2O7 và H2SO4 tạo nên kết tủa. Kết tủa này cháy trong O2 tạo nên một khí có mùi khó chịu. Hòa tan khí này vào nước thu được 100 gam dung dịch axit 8,2%. Khối lượng K2Cr2O7 đã tác dụng với H2S là A. 8,2 gam. B. 9,8 gam. C. 22,5 gam. D. 29,4 gam. Câu 22. Điện phân dung dịch muối M(NO3)3. Lấy kết tủa sinh ra ở điện cực đốt cháy hoàn toàn trong khí quyển clo. Hòa tan muối clorua thu được vào nước, thêm vừa đủ dung dịch NaOH thu được kết tủa màu lục nhạt. Kết tủa này sau khi nung thu được một lượng bột màu lục thẫm. Cùng một khối lượng tương đương bột này cũng thu được khi nhiệt phân 50,4 gam (NH4)2Cr2O7. Khối lượng khí thu được ở anot khi điện phân dung dịch M(NO3)3 là A. 9,6 gam. B. 8,4 gam. C. 7,6 gam. D. 6,4 gam. Câu 23. Một muối X có thành phần là 26,53% K; 35,37% Cr và 38,10% O. Khi cho m gam X tác dụng với lượng dư HCl thu được 6,72 lít khí màu vàng lục (đktc). Giá trị của m là A. 58,8. B. 19,4. C. 88,2. D. 29,4. Câu 24. Cho hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 tác dụng với 4,8 gam ancol etylic. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng, sản phẩm thu được là CH3CHO cho đi qua dung dịch AgNO3/NH3 thấy thoát ra 12,38 gam Ag. Hiệu suất phản ứng là A. 54,92%. B. 90,72%. C. 50,67%. D. 48,65%. Câu 25. Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam? A. 10,3. B. 20,6. C. 8,6. D. 17,2.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
A. SO3
00
B
B. CrO3 RO42−
A
C
ẤP
2+
3
10
C. Cr2O3 D. Mn2O7 Câu 29. Nhận định nào dưới đây không đúng ? A. Cr là kim loại chuyển tiếp thuộc chu kỳ 4 nhóm VI B, ô số 24 trong bảng tuần hoàn. B. Cr là nguyên tố d có cấu hình electron: [Ar] 4d54s1, có 1 electron hóa trị. C. Khác với kim loại nhóm A, Cr có thể tham gia liên kết bằng các electron ở cả các phân lớp 4s và 3d D. Trong các hợp chất, Cr có số ôxy hóa biến đổi từ +1 tới +6 , trong đó các mức phổ biến là +2, +3, +6. Câu 30. Có các phương trình hóa học sau: (1) CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O (2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl (3) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3 (4) Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O (5) CrCl2 + 4HCl + O2 → 4CrCl3 + 2H2O Những phản ứng minh họa tính khử của hợp chất Cr(II) là: A. 1, 2 B. 3, 5 C. 3, 4 D. 2, 4 Câu 31. CrO3 có thể phản ứng với các chất nào sau đây ? A. H2O, O2, Zn, NaOH B. NaOH, S, P, C2H5OH C. HCl, NaOH, FeSO4 (H+)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 26. Cho các phản ứng: (1) M + H+ → A + B. (2) B + NaOH → D + E (3) E + O2 + H2O → G (4) G + NaOH → Na[M(OH)4] M là kim loại nào sau đây ? A. Fe. B. Al. C. Cr. D. B và C đúng. Câu 27. Phản ứng nào sau đây sai ? A. 2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O. B. 4CrO3 + 3C → 2Cr2O3 + 3CO2 C. 4CrO3 + C2H5OH → 2Cr2O3 + 2CO2 + 3H2O. D. 2CrO3 + SO3 → Cr2O7 + SO2 Câu 28. RxOy là một oxit có tính oxi hóa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra 2 axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42− có màu vàng. RxOy là
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. Al, H2S, NaOH, Zn Câu 32. Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Crom là kim loại chuyển tiếp khá hoạt động. Ở nhiệt độ cao crom khử được nhiều phi kim (O2, Cl2, S) tạo hợp chất Cr (III). B. Do được lớp màng Cr2O3 bảo vệ crom không bị oxi hóa trong không khí và không tác dụng với nước. C. Trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng màng oxit bị phá huỷ, Cr khử được H+ tạo muối crom (III) và giải phóng H2. D. Trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội, crom trở nên thụ động. Câu 33. Cho sơ đồ:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
+
ẠO
O2 + H 2O H 2 O2 + OH H 2SO4 HCl NaOH NaOH Cr M → X → Y → Z → T → →N
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Chất Y và N lần lượt là: A. Cr(OH)3; CrO42- . B. Cr(OH)2; CrO42- . C. Cr(OH)3; Cr2O72- . D. Cr(OH)2; Cr2O72- . Câu 34. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol. D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. Câu 35. Nhận xét không đúng là: A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa; Cr(VI) có tính oxi hóa. B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính. C. Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; [Cr(OH)4]- có tính bazơ. D. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân. Câu 36. Phát biểu không đúng là: A. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. Câu 37. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng ? A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Nung Cr(OH)3 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu nâu đỏ sang màu lục xám. C. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển sang màu lục thẫm. D. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. Câu 38. Hòa tan hết 8,72 gam hỗn hợp X gồm Cr, CrO và Cr2O3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 1,568 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, khuấy đều, lọc thu được 8,6 gam kết tủa và dung dịch Z trong suốt, sục khí Cl2 dư vào dung dịch Z, rồi lại thêm một lượng dư dung dịch BaCl2 thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A. 10,12. B. 5,06. C. 42,34. D. 47,40. Câu 39. Cho hai dung dịch : dung dịch A chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, dung dịch B chứa CrCl3 1M và Cr2(SO4)3 0,5M - Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu được 62,54 gam kết tủa - Cho BaCl2 dư vào dung dịch B thì thu được 41,94 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của V1 gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 0,38 B. 0,26 C. 0,28 D. 0,34 Câu 40. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3 sau phản ưng thu được 32 gam chất rắn Y. Hòa tan Y hòa toàn trong 1 lit dung dịch HCl 1,5M thu được 5,04 lít khí (đktc) và dung dịch Z. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch NaOH sinh ra V lít khí. Giá trị của V ở đktc là : A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 1,68 ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C Màu sắc của các hợp chất crom: CrO: đen Cr2O3: lục thẫm CrO3: đỏ thẫm Cr(OH)2: vàng A: .............................đỏ ----------> lục thẫm B: da cam --------------------------> lục thẫm C: vàng --------------------------------------> lục thẫm D: đen ---------------------------> lục thẫm Câu 2: D
BỒ
*Phân tích bài toán: Khi cho NaOH vào sẽ xuất hiện kết tủa màu vàng của . Khi để trong không khí kết tủa sẽ bị oxh thành màu lục xám. Nhưng sau đó NaOH dư sau phản ứng đầu tiên sẽ hòa tan tạo ra . *) Tính toán:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Lượng bị hòa tan trong pt (3) là: Lượng kết tủa còn lại là:
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 3: A
H TR ẦN
Khi để trong không khí có thêm phản ứng:
10
00
B
0,2 mol Cr(OH)3 sinh ra sẽ phản ứng với Ba(OH)2 dư làm khối lượng kết tủa bị giảm.
2+
3
Như vậy, sau toàn bộ quá trình thì chỉ có các kết tủa:
A
C
ẤP
Câu 4: A Trong phản ứng nhiệt nhôm, không có chất nào tách ra khỏi hỗn hợp rắn, nên khối lượng hỗn hợp chất rắn trước và sau phản ứng bằng nhau.
Í-
H
Như vậy, sau phản ứng, Al dư
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Dựa vào số mol các chất ta tính được trong dung dịch sau phản ứng này có:
G
Ỡ N
Câu 5:A
TO
ÁN
-L
Hỗn hợp X gồm 0,1 mol Al, 0,1 mol Al2O3, 0,2 mol Cr Khi phản ứng với H2
BỒ
ID Ư
Câu 6: B Al và Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội vì tạo nên một màng oxit bền trên bề mặt các kim loại này, bảo vệ cho kim loại không tác dụng với axit nitric và những axit khác mà trước đó chúng tác dụng dễ dàng. • 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2; Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ Nhôm và crom phản ứng với dung dịch HCl khác nhau về tỉ lệ số mol. •
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
• Trên bề mặt của vật làm bằng Al và Cr được phủ kín bằng màng oxit rất mỏng, rất mịn và bền chắc đã không cho nước và khí thấm quá. Câu 7: C
N
→ Al có tính khử mạnh hơn crom.
H
TR ẦN
Câu 9: D X là chất bột màu lục thẫm, không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm → Cr2O3.
00
B
2Cr2O3 + 8NaOH + 3O2 → 4Na2CrO4(Y) (vàng) + 4H2O
10
2Na2CrO4(Y) + 2HCl <=> Na2Cr2O7 (Z) + 2NaCl
2+
3
Na2Cr2O7 + S → Na2SO4 + Cr2O3
Ó H
ÁN
-L
Tổng hệ số: Câu 11: D Đơn chất là lưu huỳnh: Câu 12: D
A
C
ẤP
Na2Cr2O7 + 14HCl → 2NaCl + 2CrCl3 + 3Cl2(T) + 7H2O Câu 10: C
Í-
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
Câu 8: A Chất X màu lục thẫm, không tan trong dung dịch axit, dung dịch kiềm loãng nên X là:
ID Ư
Ỡ N
Ta có:
G
TO
Khi thực hiện nhiệt nhôm, Al sẽ tác dụng với
BỒ
Câu 13: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 14: A
G Ư N H TR ẦN B
Câu 16: A
3
10
00
9,02 gam hhX
ẤP
2+
ddY + CO2 + H2O → 3,62 gam ↓
C
• Đặt nAl(NO3)3 = a mol; nCr(NO3)3 = b mol → nAl(OH)3 = a mol; nCr(OH)3 = b mol.
A
Ta có hpt
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 15: D
TO
ÁN
Câu 17: D
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 18: B
BỒ
Câu 19: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẠO
Câu 20: C
H TR ẦN
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 22: A Dựa vào dữ kiện kết tủa màu lục nhạt và sau khi nung thì màu lục thẫm xác định được M là Cr
A
C
Câu 23: D Một muối X có thành phần là 26,53% K; 35,57% Cr và 38,10% O.
Í-
H
m gam X + HCl → 0,3 mol Cl2
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
Câu 21: B
TO
ÁN
-L
• Giả sử muối X có dạng KxCryOz
→ K2Cr2O7
Ỡ N
G
• K2Cr2O7 + HCl → 0,3 mol Cl2
ID Ư
Theo bảo toàn e: 6 × nK2Cr2O7 = 2 × nCl2 → nK2Cr2O7 = 2 × 0,3 : 6 = 0,1 mol
BỒ
→ mK2Cr2O7 = 0,1 × 294 = 29,4 gam Câu 24: A K2Cr2O7 + H2SO4 + 0,10435 mol C2H5OH → CH3CHO
CH3CHO + AgNO3/NH3 → 0,11462 mol Ag↓
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
• K2Cr2O7 + 4H2SO4 + 3C2H5OH → 7H2O + Cr2(SO4)3 + 3CH3CHO + K2SO4
Y
N
H Ơ
nCH3CHO = 0,11462 : 2 = 0,05731 mol
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Vậ y Câu 25: A
H TR ẦN ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 27: D Vì CrO3 có tính oxi hóa mạnh; là một oxit axitCrO3 + SO3 → không phản ứng. Câu 28: B RxOy, khi tan trong nước tạo ra hai axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42có màu vàng → Oxit là CrO3.
C
- CrO3 có tính oxi hóa mạnh
Ó Í-
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
A
- CrO3 + H2O → H2CrO4
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 26: C
ÁN
-L
Hai axit H2CrO4, H2Cr2O7 không tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân hủy trở lại CrO3.
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 29: B Cr có cấu hình nên có 6 electron hóa trị nên B không đúng Câu 30: B Các phản ứng (1), (2), (4) sau phản ứng Cr số oxi hóa không đổi.
BỒ
Phản ứng (3), (5) sau phản ứng Cr từ +2 lên +3 → tính khử Câu 31: B CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O o
t C 4CrO3 + 3S → 2Cr2O3 + 3SO2↑
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
o
t C 10CrO3 + 6P → 5Cr2O3 + 3P2O5 o
H Ơ
N
t C 2CrO3 + 3C2H5OH → Cr2O3 + 3CH3CHO + 3H2O
TP .Q
U
Y
N
CrO3 là chất oxi hóa mạnh, các chất như S, P, C, NH3, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 hình thành Cr2O3 Câu 32: C Đáp án A, B, D đúng.
Ư N
G
Đ
ẠO
• Đáp án C sai vì trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng màng oxit bị phá hủy, Cr khử được H+ tạo muối crom (II) và giải phóng H2. Câu 33: D
H TR ẦN
(2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2↓ + 2NaCl
10
00
(4) 2Cr(OH)3 + 3H2O2 + 4OH- → 2CrO42- + 3O2 + 8H2O
B
(3) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3↓
2+
3
(5)
C
ẤP
→ Vậy Y là Cr(OH)2, N là Cr2O72 Câu 34: C Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại, có độ cứng bằng 9.
A
www.daykemquynhon.ucoz.com
(1) Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑
→ Cr2O72-
-L
Í-
H
Ó
• Nhôm và crom bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội vì tạo nên một màng oxit bền trên bề mặt các kim loại này, bảo vệ cho kim loại không tác dụng với axit nitric và những axit khác mà trước đó chúng tác dụng dễ dàng.
ÁN
• 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2; Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
TO
→ Nhôm và crom phản ứng với dung dịch HCl khác nhau về tỉ lệ số mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
• Trên bề mặt của vật làm bằng Al và Cr được phủ kín bằng màng oxit rất mỏng, rất mịn và bền chắc đã không cho nước và khí thấm quá. Câu 35: C có tính axit nên C không đúng Câu 36: A chỉ có tính bazo nên A không đúng Câu 37: B Chất rắn màu lục thẫm là Cr2O3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Cả 4 phản ứng đều tạo sản phẩm là Cr2O3
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Do vậy B sai vì chất rắn chuyển từ lục xám sang lục thẫm Câu 38: D
ẠO
Gọi số mol của Cr, CrO, Cr2O3 lần lượt là x, y, z mol
G
Đ
Khi tác dụng với H2SO4 chỉ có Cr tác dụng sinh ra khí H2
Ư N TR ẦN
= 0,02 mol
B
→z=
H
Có nCr(OH)2 = x+ y = 8,6 : 86 = 0,1 → y = 0,03
2+
3
10
00
m↓ = 0,04. 253 + ( 0,07 + 0,03 + 3. 002) . 233= 47,4 gam. Câu 39: D Khi cho BaCl2 vào dung dịch B thì kết tủa thu được chỉ chứa BaSO4 → nBaSO4 = 0,18 mol
ẤP
Bảo toàn nhóm SO42- → nCr2(SO4)3 = 0,18 : 3 = 0,06 mol → V2 = 0,06 : 0,5 = 0,12 lít
A
C
Ta có nCrCl3 = 0,12. 1 = 0,12 mol
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bảo toàn electron → x = nH2 = 0,07 mol
-L
Có dd A chứa
= 0,2 mol
Ỡ N
G
→ nCr(OH)3 =
TO
ÁN
TH1: Nêu 0,5V1 > 0,18 → V1 > 0,36 lít thì kết tủa thu được chứa BaSO4 : 0,18 mol
ID Ư
Vì nCr(OH)3 < nCr3+ → xảy ra sự hòa tan kết tủa tạo CrO2- : 0,24- 0,2 = 0,04 mol
BỒ
Có nOH- = 3nCr(OH)3 + 4nCrO2- = 3. 0,2 + 4. 0,04 = 0,76 mol → V1 = 0,38 lít. TH2: Nếu 0,5V1 < 0,18 → V1 < 0,36 lít.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Có nOH- = 2V1 < 0,72 →
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
= 3→ Cr(OH)3 chưa bị hòa tan kết tủa
H Ơ N
→ nCr(OH)3 =
N
Khi đó BaSO4 : 0,5V1 mol, Cr(OH)3 chưa bị hòa tan kết tủa
→ 62,54 = 0,5V1. 233 +
TP .Q
U
Y
mol = . 103 → V1 = 0,337 lít
H TR ẦN
Luôn có nHCl = 2nH2 + 2nH2O → nH2O =
2+
3
10
Bảo toàn nguyên tố O → nCr2O3 = . nH2O = 0,175 mol
00
B
= 0,525 mol
A
2Al + Cr2O3 –––to–→ 2Cr + Al2O3
= 0,2 mol
C
ẤP
Bảo toàn khối lượng → 32 = mAl + mAl2O3 → nAl =
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
Vậy thể tích ít nhất cần dùng là 0,337 lít. Câu 40: D
-L
Í-
H
Gọi số mol Al phản ứng là 2x mol → số mol Cr : 2x mol và số mol Al dư : 0,2- 2x
ÁN
Có nH2 = 1,5nAl + nCr → 0,225 = 1,5. ( 0,2-2x) + 2x → x = 0,075 mol → nAl dư = 0,2-2. 0,075= 0,05 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Khi Y tác dụng với NaOH chỉ có Al sinh khí → nH2 = 0,05. 1,5 = 0,075 mol → V = 1,68 lít.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
3 - Lý thuyết trọng tâm và bài tập về Sắt và hợp chất của sắt (Đề 1) Câu 1. Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag . Cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối ( không kể trường hợp tạo NH4NO3) là: A. (1) B. (1) và (2) C. (2) và (3) D. (1) và (2) và (3) Câu 2. Hoà tan hỗn hợp gồm Zn, Cu, Fe, Cr vào dung dịch HCl có sục khí oxi dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch NH3 dư vào X thu được kết tủa Y. Nung Y trong chân không hoàn toàn được chất rắn Z. Chất rắn Z gồm: A. Fe2O3, CrO, ZnO B. FeO, Cr2O3 C. Fe2O3, Cr2O3 D. FeO, ZnO, CuO Câu 3. Hòa tan hết cùng 1 lượng Fe trong dd H2SO4 loãng(1) , và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là A. A (1) bằng (2) B. B (1) gấp đôi (2) C. C (2) gấp rưỡi (1) D. D (2) gấp ba (1) Câu 4. ngâm một miếng sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽ có hiện tượng gì A. lượng khí bay ra ít hơn B. lượng khí bay ra không đổi C. lượng khí bay ra nhiều hơn D. lượng khí ngừng thoát ra (do Cu bám vào miếng sắt) Câu 5. Tính chất vật lí nào dưới đây không phải là tính chất của Fe kim loại? A. Kim loại nặng, khó nóng chảy. B. Màu vàng nâu, cứng và giòn. C. Dẫn điện và nhiệt tốt. D. Có tính nhiễm từ. Câu 6. Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 7. Cho các chất sau: HCl, KI, Al, Cu, AgNO3, HNO3 và CO2. Số chất tác dụng được với dung dịch FeCl3 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8. Lần lượt đốt nóng FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 trong không khí đến khối lương không đổi. Một số học sinh nêu nhận xét: (1) Sản phẩm rắn của các thí nghiệm đều giống nhau. (2) Mỗi thí nghiệm tạo một sản phẩm khí khác nhau. (3) Chất có độ giảm khối lượng nhiều nhất là Fe(NO3)3. (4) Nếu lấy mỗi chất ban đều là 1 mol thì tổng số mol khí và hơi thoát ra là 8 mol. Số nhận xét đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Có các nguyên liệu: (1). Quặng sắt. (2). Quặng Cromit. (3). Quặng Boxit. (4). Than cốc. (5). Than đá. (6). CaCO3. (7). SiO2. Những nguyên liệu dùng để luyện gang là: A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (4), (7). C. (1), (3), (5), (7). D. (1), (4), (6), (7). Câu 10. Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước. (b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 11. Cho các phản ứng: (1) Fe3O4 + H2SO4(loãng) → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
o
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
>570 C (2) Fe + H2O → FeO + H2 (3) Fe(NO3)2 + HCl → FeCl3 + NO + H2O (4) FeS + H2SO4(đặc nóng) → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O Có bao nhiêu phản ứng viết đúng ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12. Chất rắn X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 1 muối, axit dư và sinh ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dãy các chất nào sau đây phù hợp với X A. Cu; CuO; Fe(OH)2. B. CuFeS2; Fe3O4; FeO. C. FeCO3; Fe(OH)2; Fe(OH)3. D. Fe; Cu2O; Fe3O4. Câu 13. Cấu hình nào sau đây là cấu hình thu gọn của nguyên tử nguyên tố sắt (Z = 26) ? A. [Ar] 3d8 B. [Ar] 3d74s1 C. [Ar] 3d64s2 D. [Ar]3d54s24p1 Câu 14. Chọn câu trả lời đúng. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, vị trí của nguyên tố Fe là A. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B. B. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIB, sắt là nguyên tố phi kim. C. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B. D. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VB, sắt là kim loại nhóm B. Câu 15. Trong các phản ứng sau phản ứng nào sai: A. Fe + 2HCldd → FeCl2 + H2 B. Fe + CuSO4dd → FeSO4 + Cu C. Fe + Cl2 → FeCl2 D. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 Câu 16. Nhúng các thanh Fe giống nhau lần lượt vào các dung dịch: AgNO3 (1), Al(NO3)3 (2), Cu(NO3)2 (3), Fe(NO3)3 (4). Các dung dịch có thể phản ứng với Fe là A. 1 và 3 B. 1 và 2 C. 1,3 và 4 D. 1,2,3,4 Câu 14. Chọn câu trả lời đúng. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, vị trí của nguyên tố Fe là A. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B. B. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIB, sắt là nguyên tố phi kim. C. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B. D. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VB, sắt là kim loại nhóm B Câu 15. Trong các phản ứng sau phản ứng nào sai: A. Fe + 2HCldd → FeCl2 + H2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
B. Fe + CuSO4dd → FeSO4 + Cu C. Fe + Cl2 → FeCl2 D. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 Câu 16. Nhúng các thanh Fe giống nhau lần lượt vào các dung dịch: AgNO3 (1), Al(NO3)3 (2), Cu(NO3)2 (3), Fe(NO3)3 (4). Các dung dịch có thể phản ứng với Fe là A. 1 và 3 B. 1 và 2 C. 1,3 và 4 D. 1,2,3,4 Câu 17. Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng? o
ẠO
t A. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 o
Đ
t → 2FeCl3 B. 2Fe + 3Cl2
G
o
Ư N
t → 2FeI3 C. 2Fe + 3I2 o
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
t → FeS D. Fe + S Câu 18. Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO và NO2 thu được dung dịch X và một phần kim loại Cu không tan. Muối trong dung dịch X là A. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 Câu 19. Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng: A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 20. Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X gồm muối A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2; AgNO3 C. Fe(NO3)3; AgNO3 D. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 Câu 21. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 sau phản ứng dung dịch thu được chứa những chất tan nào ? A. HNO3; Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Câu 22. Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là A. 5. B. 6.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
C. 3. D. 4. Câu 23. Sắt có Z = 26. Cấu hình electron của Fe2+ là: A. [Ar]3d44s2 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d54s1 D. 1s22s22p63s23p64s23d4 Câu 24. Thành phần nào của cơ thể người có nhiều sắt nhất ? A. Tóc B. Răng C. Máu D. Da Câu 25. Nhận định nào không đúng về khả năng phản ứng của sắt với nước? A. Ở nhiệt độ cao (nhỏ hơn 570oC), sắt tác dụng với nước tạo ra Fe3O4 và H2. B. Ở nhiệt độ lớn hơn 1000oC, sắt tác dụng với nước tạo ra Fe(OH)3. C. Ở nhiệt độ lớn hơn 570oC, sắt tác dụng với nước tạo ra FeO và H2. D. Ở nhiệt độ thường, sắt không tác dụng với nước. Câu 26. Từ dung dịch FeSO4 có thể điều chế được Fe bằng phương pháp nào ? (các hóa chất và phương tiện có đủ) A. Thủy luyện B. Nhiệt luyện C. Điện phân D. Cả 3 phương án trên Câu 27. Cách đây hơn hai ngàn năm, người Trung Hoa đã biết dùng sắt để chế la bàn và đến ngày nay loại la bàn đó vẫn còn được sử dụng. Nhờ tính chất vật lí nào mà sắt có ứng dụng đó ? A. Nhiệt độ nóng chảy cao B. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt C. Có khối lượng riêng lớn D. Có tính nhiễm từ Câu 28. Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Bỏ qua sự thủy phân của các muối. Hai muối trong X là: A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 B. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)3 và AgNO3 D. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 Câu 29. Thêm bột sắt (dư) vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 (loãng), H2SO4 (đặc nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe(II) là A. 4. B. 5. C. 6.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ó
-L
D. Fe2+, SO42 − , NO3− , H+
Í-
C. Fe3+, SO42 − , NO3− , H+
H
B. Fe2+, Fe3+, SO42 − , NO3− , H+
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
D. 7. Câu 30. Cho một miếng Fe vào cốc đựng H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau: A. HgSO4 B. Na2SO4 C. Al2(SO4)3 D. MgSO4 Câu 31. Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gồm A. FeO, NO B. Fe2O3, NO2 và O2 C. FeO, NO2 và O2 D. FeO, NO và O2 Câu 32. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ? A. Na, Al, Zn B. Fe, Mg, Cu C. Ba, Mg, Ni D. K, Ca, Al Câu 33. Dung dịch HI có thể khử được ion nào sau đây ? A. Fe2+ B. Fe3+ C. Cu2+ D. Al3+ Câu 34. Cho hỗn hợp: FeS và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư chỉ thu được khí NO. Dung dịch sau phản ứng chứa ion nào ? A. Fe2+, SO42 − , NO3− , H+
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 35. Muối sắt được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật là A. FeCl3 B. FeCl2 C. FeSO4 D. (NH4)SO4. Fe2(SO4)3.24H2O Câu 36. Hòa tan một oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch X. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho một ít vụn Cu vào thấy tan ra và cho dung dịch có màu xanh - Phần 2: Cho một vài giọt dung dịch KMnO4 vào thấy bị mất màu. Oxit sắt là A. FeO
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe2O3. Câu 37. Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl3 Mỗi mũi tên là một phản ứng, hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hoá khử A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 38. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl được dung dịch X. Chia X làm 3 phần: - Thêm NaOH dư vào phần 1 được kết tủa Y. Lấy Y để ngoài không khí. - Cho bột Cu vào phần 2. - Sục Cl2 vào phần 3. Trong các quá trình trên có số phản ứng oxi hoá - khử là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 39. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch A. một lượng sắt dư B. một lượng kẽm dư C. một lượng HCl dư. D. một lượng HNO3 dư Câu 40. Cho vài giọt dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3 hiện tượng xảy ra là A. dung dịch xuất hiện kết tủa đen B. có kết tủa vàng C. kết tủa trắng hóa nâu D. không hiện tượng gì Câu 41. Trong các loại quặng sắt, quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là A. Hematit đỏ B. Hematit nâu C. Manhetit D. Xiđerit Câu 42. Nguyên tắc sản xuất gang là A. Khử sắt oxit bằng C ở nhiệt độ cao B. Khử sắt oxit bằng Al ở nhiệt độ cao C. Khử sắt oxit bằng chất khử bất kỳ ở nhiệt độ cao D. Khử sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao Câu 43. Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân B. Dung dịchvẫn có màu nâu đỏ vì chúng không phản ứng với nhau
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó lại tan do tạo khí CO2 Câu 44. Thép là hợp kim của sắt chứa A. hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%. B. hàm lượng cacbon lớn hơn 2%. C. hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%. D. hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%. Câu 45. Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan quặng này trong axit HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit). Quặng đó là A. Xiđerit (FeCO3). B. Manhetit (Fe3O4). C. Hematit (Fe2O3). D. Pyrit (FeS2). Câu 46. Thực hiện các phản ứng sau: (1) Fe + dung dịch HCl (2) Fe + Cl2 (3) dung dịch FeCl2 + Cl2 (4) Fe3O4 + dung dịch HCl (5) Fe(NO3)2 + HCl (6) dung dịch FeCl2 + KI Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 C. chỉ 2, 3 D. chỉ trừ 1 Câu 47. Cho từ từ đến dư một lượng bột sắt vào trong bình đựng một lượng nhỏ khí clo đã được đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được trong bình là A. FeCl2 B. FeCl2 và FeCl3 C. Fe và FeCl2 D. Fe và FeCl3 Câu 48. Gang, thép là hợp kim của sắt. Tìm phát biểu đúng ? A. Gang là hợp kim sắt – cacbon (5-10%). B. Thép là hợp kim sắt – cacbon (2-5%). C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt trong oxit bằng CO, H2 hay Al ở nhiệt độ cao. D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa các tạp chất trong gang (C, Si, Mn,S, P..) thành oxit, nhằm giảm hàm lượng của chúng. Câu 49. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng B. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu C. dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ D. màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng Câu 50. Dãy gồm các chất mà khi cho từng chất tác dụng với dung dịch HI đều sinh ra sản phẩm có iot là A. Fe2O3, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Cl2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
B. Fe(OH)3, FeO, FeCl3, Fe3O4 C. AgNO3, Na2CO3, Fe2O3, Br2 D. Fe3O4, FeO, AgNO3, FeS
U
Y
N
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B (1) phản ứng với HNO3 thì Mg phản ứng trước, sau đến sắt, nếu dư sắt thì 3 muối
TP .Q
(2) phản ứng với HNO3 thì Fe phản ứng trước nếu Fe và Cu dư thì có thể tạo 3 muối.
H
TR ẦN
Câu 3: C Hòa tan hết cùng 1 lượng Fe (x mol) trong dung dịch H2SO4 loãng(1) và H2SO4 đặc, nóng (2):
B
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
2+
3
10
00
→ VH2 = 22,4x lít.
C
ẤP
→ VSO2 = 3/2x × 22,4 = 33,6x lít → thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện (2) gấp rưỡi (1) Câu 4: C Khi ngâm một miếng sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì:
A
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
(3) không có trường hợp nào do Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+...hơn nữa chỉ tạo ra Fe3+ Câu 2: C
Í-
H
Ó
- Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng: Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 ↑
-L
Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản tiếp xúc giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng.
TO
ÁN
-Khi thêm vài giọt CuSO4 vào, vì tính oxi hóa Cu2+ vào, vì tính oxi hóa Cu2+ > H+, nên có phản ứng: Fe + 2Cu2+ → FE2+ + Cu.
Ỡ N
G
Cu tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Cu: Cực âm (Fe): Fe → Fe2+ + 2e, Cực dương (Cu): 2H+ + 2e → H2↑
BỒ
ID Ư
Khí thoát ra ở cực Cu, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn Câu 5: B Sắt là kim loại - có màu trắng, dẻo, dễ rèn → Đáp án B sai.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- có khối lượng lớn 7,9g/cm3, nóng chảy ở nhiệt độ 1540oC → kim loại nặng, khó nóng chảy.
H TR ẦN 00
(2)sai, vì
B
Câu 8: C (1) đúng, sản phẩm chất rắn đều là
10
tạo ra 2 sản phẩm khí
C
ẤP
2+
3
(3)đúng, nếu lấy mỗi chất là 1 mol thì độ giảm khối lượng:
A
(4)sai,
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
- có tính nhiễm từ Câu 6: B điều kiện để ăn mòn điện hoá là : > Các cặp cuc phải khác nhau về bản chất, có thể là cặp hai kim loại khác nhau, hai cặp kim loại . phi kim , hoặc cặp kim loại voi hop chất hoá học. > Các điện cuc phải tiếp xúc truc tiếp hoặc gián tiếp voi nhau qua dây dẫn . > Các điện cuc cùng tiếp xúc voi dung dịch chất điện li. thí nghiệm 2 và thí nghiệm 4 xuất hiện ăn mòn điện hoá : Fe..CuSO4 >> FeSO4..Cu Fe..2HCl >> FeCl2..H2 < có cả Cu trong dung dịch > Câu 7: B
N
- có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
TO
ÁN
Tổng số mol khí và hơi là: Câu 9: D Nguyên liệu dùng để luyện ngang là quặng sắt có chưa 30-95% oxi sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S,P
Ỡ N
G
Than cốc(không có trong tự nhiên,phải điều chế từ than mỡ) có vai trò cung cấp nhiệt khi cháy, tạo ra chất khử là CO và
ID Ư
tạo thành gang
BỒ
Chất chảy trong
ở nhiệt độ cao bị phân hủy thành CaO, sao đó hóa hợp với
là chất khó nóng cháy có
quặng sắt thành xỉ silicat dễ nóng chảy, có khối lượng riêng nhỉ nổi lên trên gang
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 10: C (a) đúng
H Ơ
N
(b) sai do Fe không phải chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy
N
(c) sai do K khi cho vào dung dịch sẽ phản ứng với H2O trước nên sẽ không thể khử được Ag+
TP .Q
U
Y
(d) sai, khi cho Mg vào Fe3+ thì sẽ phản ứng theo quy tắc alpha (tạo Fe2+), do đó, khi Fe3+ đang dư thì sẽ không tạo được Fe
Đ
ẠO
Như vậy, chỉ có 1 phát biểu đúng Câu 11: B (1) Đúng
H 2+
3
10
00
B
TR ẦN
Câu 12: D Đáp án A có CuO không tạo NO, đáp án B có CuFeS2 chắc chắn tạo nhiều hơn 1 muối, đáp án C có Fe(OH)3 không tạo NO Câu 13: C Cấu hình của nguyên tố sắt Z = 26: 1s22s22p63s23p63d64s2 → Cấu hình thu gọn là [Ar]3d64s2 Câu 14: C Cấu hình của nguyên tố sắt Z = 26: 1s22s22p63s23p63d64s2 → Sắt có số thứ tự 26, chu kỳ 4.
C
ẤP
Sắt có 8e hóa trị, e cuối cùng điền vào phần lớp d → Sắt thuộc nhóm VIIIB, là nguyên tố kim loại nhóm B Câu 15: C Các Đáp án A, B, D đúng.
A
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
(2) Đúng. Ở nhiệt độ dưới 570 độ C, sản phẩm Fe cộng nước là Fe3O4
-L
Í-
H
Ó
Đáp án C sai vì Câu 16: C Fe + 3AgNO3 (dư) → Fe(NO3)3 + 3Ag↓
ÁN
Fe + Al(NO3)3 → không phản ứng.
TO
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓
Ỡ N
G
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
BỒ
ID Ư
→ Fe có thể phản ứng với các dung dịch (1), (3), (4) Câu 17: C Nhận thấy các đáp án A, B, D đúng.
• Fe khi phản ứng với I2 không tạo ra được Fe(III) mà I2 chỉ có thể oxh Fe lên Fe(II) do I2 có tính oxh nhưng không mạnh bằng các halogen khác như Cl2, Br2: → Câu 18: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
+ HNO3 → ddX +
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ một phần kim loại Cu không tan.
H Ơ
N
• Sau phản ứng có một phần Cu không tan → Dung dịch chỉ gồm Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
TP .Q
U
Y
N
Do: Cudư + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Câu 19: A Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
ẠO
→a+b=5 Câu 20: C Cho một ít bột Fe vào AgNO3 dư:
G
Đ
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
Ư N H TR ẦN
→ Dung dịch X gồm Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 21: C Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3:
00
B
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3
10
Fedư + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
A
C
ẤP
2+
→ Sau phản ứng thu được Fe(NO3)2 Câu 22: D Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3.
Ó
• Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag↓
-L
Í-
Fe + AlCl3 → không phản ứng.
ÁN
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
TO
Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓
Ỡ N
G
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
ID Ư
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
BỒ
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Fe + NH4NO3 → không phản ứng.
→ Số trường hợp tạo muối Fe(II) là 4 Câu 23: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Cấu hình của nguyên tố sắt Z = 26: 1s22s22p63s23p63d64s2
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Fe2+ có cấu hình: 1s22s22p63s23p63d6 → [Ar]3d6 Câu 24: C Hàm lượng Fe trong cơ thể là rất ít, chiếm khoảng 0,004% được phân bố ở nhiều loại tế bào của cơ thể. Sắt là nguyên tố vi lượng chủ yếu tham gia vào cấu tạo thành phần hemoglobin của hồng cầu Câu 25: B Ở nhiệt độ thường, sắt không tác dụng với nước.
N
• Fe → Fe2+ + 2e
- Thủy luyện: Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe↓
G Ư N
00
3
10
Fe2O3 + 2H2O
2+
2Fe + 3CO2
ẤP
Fe2O3 + 3CO
B
- Nhiệt luyện: FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4 2Fe(OH)2 + 1/2O2
H
TR ẦN
→ Ở nhiệt độ lớn hơn 1000oC, sắt tác dụng với H2O tạo ra FeO Câu 26: D Từ dung dịch FeSO4 có thể điều chế được Fe bằng phương pháp:
Fe + O2 + 2H2SO4
C
- Điện phân: 2FeSO4 + 2H2O
A
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đ
ẠO
Ở nhiệt độ cao, sắt khử được hơi nước:
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
→ Cả 3 phương pháp đều điều chế được Fe từ FeSO4 Câu 27: D Kim nam châm là chất sắt có từ tính thiên nhiên lấy từ trong đá. Người ta cũng sớm biết là nếu để cho một thanh kim loại chạm vào đá nam châm thì thanh kim loại cũng có đặc tính như đá nam châm, nghĩa là có khuynh hướng chỉ về một phía tương đối cố định. Và từ tính được truyền nhận như thế có thể bị phai dần theo thời gian. Thành ra các tàu bè dùng la bàn từ thời xa xưa vẫn phải mang theo một viên đá nam châm loại tốt, để có thể nam châm hoá hay từ hóa kim la bàn khi cần. Người ta đã biết đến sự từ hóa vào khoảng thế kỷ thứ 11.
ID Ư
Ỡ N
G
→ Nhờ tính nhiễm từ mà sắt được dùng để chế la bàn Câu 28: D Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2, AgNO3 → ddX gồm 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại.
BỒ
• Ta có thứ tự các phản ứng trong dung dịch: Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
Y
N
→ Dung dịch X gồm hai kim loại gồm Ag và Cu, dung dịch gồm hai muối là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 Câu 29: C Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3.
N
Fe(NO3)3 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag↓
TP .Q
U
• Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
ẠO
• Fe + AlCl3 → không phản ứng.
Đ
• Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Ư N
G
• Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓
H TR ẦN
• Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
B
Fedư + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
10
00
• 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2+
3
Fedư + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
C
ẤP
→ Số trường hợp tạo muối Fe(II) là 6 Câu 30: A Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng:
Ó
A
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
• Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Í-
Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản tiếp xúc giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng.
ÁN
-L
• Khi thêm vài giọt HgSO4 vào, vì tính oxi hóa Hg2+ vào, vì tính oxi hóa Hg2+ > H+, nên có phản ứng: Fe + 2Hg2+ → Fe2+ + Hg.
Ỡ N
G
TO
Hg tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Hg: Cực âm (Fe): Fe → Fe2+ + 2e, Cực dương (Hg): 2H+ + 2e → H2↑
BỒ
ID Ư
Khí thoát ra ở cực Hg, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn Câu 31: B 4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 4NO2 + 5O2 Câu 32: B Nhận thấy các kim loại Na, Ba, K khi tác dụng vào các dung dịch muối sắt (III) sẽ phản ứng với nước trước tạo hidroxit, sau đó hidroxit mới phản ứng với muối sắt (III). Câu 33: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ion I- có tính khử mạnh có khả năng phản ứng với Fe3+ có tính oxi hóa hình thành Fe2+
H Ơ
N
2I- + Fe3+ → Fe2+ + I2. Đáp án B.
U
Y
N
I- không có khả năng khử Fe2+, Cu2+, Al3+ về Fe, Cu, Al. Câu 34: C FeS + 4H+ + 3NO3- → Fe3+ + SO42- + 3NO + 2H2O
TP .Q
FeS2 + 4H+ + 5NO3- → Fe3+ + 2SO42- + 5NO + 2H2O
H
TR ẦN
• Fe2(SO4) có trong phèn sắt-amoni, tức muối kép sắt(III) amoni sunfat (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O.
00
B
• Fe2O3 được dùng để pha chế sơn chống gỉ. Câu 36: B Dung dịch X phản ứng được với Cu → dung dịch X chứa ion Fe3+
3
10
Dung dịch X phản ứng với KMnO4 → dung dịch X chứa ion Fe2+
A
C
ẤP
2+
Vậy oxit sắt có công thức Fe3O4. Câu 37: B
Các phản ứng oxi hóa khử gồm : (1), ((3), (5), (6) Câu 38: B Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (1)
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
• Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ.
Ư N
G
Đ
ẠO
Vì HNO3 dư nên sau phản ứng thu được Fe3+ , NO3-, SO42-, H+. Câu 35: C Muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật, pha chế sơn, mực và dùng trong kĩ thuật nhuộm vải.
ÁN
Phần 1: FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (2)
TO
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (3)
Ỡ N
G
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O→ 4Fe(OH)3 (4)
ID Ư
Phần 2:2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 (5)
BỒ
Phần 3:2 FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (6)
Các phản ứng oxi hóa khử là : (4), (5), (6). Câu 39: A Dung dịch FeCl2 dễ bị không khí oxi hóa thành muối Fe3+ . Để bảo quản FeCl2 người ta thêm 1 lương Fe vì: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
N
H Ơ
Dùng HNO3 vì HNO3 oxi hóa luôn ion Fe2+ thành Fe3+, dùng Zn sẽ tạo ra 1 lượng muối Zn2+, dùng HCl sẽ không ngăn cản quá trình tạo Fe3+. Câu 40: B H2S + 2FeCl3 → S↓(vàng) + 2FeCl2 + 2HCl Câu 41: C Quặng hematit đỏ chứa Fe2O3 khan → %Fe = 2 × 56 : 160 = 70%.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
• Quặng hemantit nâu chứa Fe2O3.nH2O → %Fe < 70%.
ẠO
• Quặng manhetit chứa Fe3O4 → %Fe = 3 × 56 : 232 ≈ 72,41%.
Đ
• Quặng xiđerit chứa FeCO3 → %Fe = 56 : 116 ≈ 48,28%
G Ư N H TR ẦN
- Nguyên tắc: Khử sắt trong oxit bằng CO ở to cao.
B
- Phản ứng hóa học:
2+
3
10
00
a) Tạo chất khử CO
A
C
ẤP
b) CO khử sắt trong oxit
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ Quặng chứa hàm lượng sắt lớn nhất là manhetit Câu 42: D Sản xuất gang:
G
TO
ÁN
-L
c) Sau đó tạo gang và tạo xỉ. Câu 43: C Phương trình phản ứng: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓(đỏ nâu) + 3CO2↑ + 6NaCl Câu 44: D Thép là hợp kim của sắt và Cacbon, trong đó hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%
ID Ư
Ỡ N
Gang là hợp kim của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon từ 2%-5%. Câu 45: D Quặng + HNO3 → khí NO2 + dung dịch X kết tủa trắng.
BỒ
Nhận thấy khi thêm BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit là BaSO4 → Trong dung dịch X chứa ion SO42- → quặng prit FeS2. Câu 46: B Fe+ 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2Fe + 3Cl2dư → 2FeCl3 (2)
N
FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (3)
H Ơ
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4)
Y
N
9Fe(NO3)2 + 12HCl→ 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O (5)
ẠO
TP .Q
U
FeCl2 + KI → không xảy ra phản ứng. Câu 47: D 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
G Ư N H
TR ẦN
Thép là hợp kim sắt – cacbon (hàm lượng C < 2%)
ẤP
2+
3
Chú ý muối Fe2(SO4)3 và FeCl3 có màu vàng Câu 50: A Ta có AgNO3 + HI → AgI↓ + HNO3 → Loại C, D
10
00
B
Nguyên tắc sản xuất gang khử sắt trong oxit bằng CO ở nhiệt độ cao Câu 49: A 10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 8H2O + K2SO4.
A
C
FeO + 2HI → FeI2 + H2O → Loại B Chú ý các hợp chất Fe2O3, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2(SO4)3 khi tác dụng với HI sinh ra hợp chất Fe3+ có tính oxi hóa mạnh tương tác với I- trong dung dịch sinh ra I2 và Fe2+ .
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Chú ý phản ứng FeCl2 với Cl2 xảy ra khi FeCl2 ở trạng thái dung dịch Câu 48: D Gang là hợp kim sắt – cacbon (2-5%).
Đ
Vậy sau phản ứng chất rắn gồm Fe, FeCl3.Đáp án D.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
4 - Lý thuyết trọng tâm và bài tập về Sắt và hợp chất của sắt (Đề 2) Câu 1. Cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch có chứa m1 gam muối. Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít SO2 (đktc) và dd có chứa m2 gam muối. So sánh m1 và m2. A. m1 = m2 B. m1 = 0,5m2 C. m1 > m2 D. m1 < m2 Câu 2. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%. Câu 4. Để tác dụng vừa đủ với 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 260 ml dung dịch HCl 1M. Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu được mang nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 7,2. B. 8,0. C. 14,4. D. 16,0. Câu 5. Đem nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng T1. Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)3 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng T2. Biểu thức nào dưới đây là đúng ? A. T1 = 0,972T2. B. T1 = T2. C. T2 = 0,972T1. D. T2 = 1,08T1. Câu 6. Thổi hỗn hợp khí CO và H2 đi qua a gam hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2, sau phản ứng thu được b gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn b gam X bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Y (không chứa ion Fe2+). Cô cạn dung dịch Y thu được 41 gam muối khan. Giá trị của a là A. 9,8. B. 10,6. C. 12,8.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. 13,6. Câu 7. Đem hoà tan 90 gam một loại gang (trong đó Cacbon chiếm 6,667% về khối lượng) vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư. Thể tích khí NO2 (,sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) là: A. 100,8 lít B. 157,5 lít C. 112 lít D. 145,6 lít. Câu 8. Hoà tan một đinh thép có khối lượng 1,14 gam bằng dd H2SO4 loãng dư, phản ứng xong loại bỏ kết tủa, được dd X. Dd X làm mất màu 40 ml dd KMnO4 0,1M. Hàm lượng sắt nguyên chất có trong đinh thép là (Cho rằng trong đinh thép, chỉ có Fe tác dụng với H2SO4 loãng) A. 98,1% B. 98,2% C. 99,4% D. 99,5%. Câu 9. Dung dịch X gồm FeCl2 và FeCl3 được chia làm hai phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng với dung dịch NaOH dư ở ngoài không khí thu được 0,5 mol Fe(OH)3. Phần 2: Tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 1,3 mol AgCl. Tỉ lệ mol của FeCl2 và FeCl3 là: A. 4:1 B. 3:2 C. 1:4 D. 2:3 Câu 10. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,18 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,88 gam. B. 4,32 gam. C. 2,16 gam. D. 5,04 gam. Câu 11. Cho một đinh sắt lượng dư vào 200 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch D. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X là A. Đồng (Cu) B. Thủy ngân (Hg) C. Niken (Ni) D. Bạc (Ag). Câu 12. Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,03 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là A. 1,44 B. 5,36 C. 2,72 D. 3,60
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 13. Cho 4,62 gam hỗn hợp X gồm bột 3 kim loại (Zn, Fe, Ag) vào dung dịch chứa 0,15 mol CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y có chứa muối nào sau đây: A. ZnSO4, FeSO4 B. ZnSO4 C. ZnSO4, FeSO4, CuSO4 D. FeSO4 Câu 14. Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Vậy khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là A. 13,5 gam B. 18,15 gam C. 16,6 gam D. 15,98 gam Câu 15. Có 12 gam bột X gồm Fe và S (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2). Nung hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thấy chỉ có một sản phẩm khử (Z) duy nhất. Thể tích khí Z (ở đktc) thu được lớn nhất là A. 33,6 B. 44,8 C. 11,20 D. 3,36 Câu 16. Cho 23,2 gam hỗn hợp X gồm S và Fe vào một bình kín không chứa không khí. Nung bình đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với axit H2SO4 loãng, dư thu được khí Z có tỉ khối đối với N2 là 1/1,2. Phần trăm khối lượng của S trong hỗn hợp X là A. 20,69% B. 27,59% C. 16,55% D. 48,28% Câu 17. Cho 20 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu V lít khí NO (đkc) và còn 3,2 gam kim lọai. Giá trị của V là A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 5,6 lít Câu 18. Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là: A. 2,688 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 19. Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO duy nhất. Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là A. 16,24 gam. B. 11,2 gam. C. 16,8 gam. D. 9,6 gam. Câu 20. Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là: A. 17,22 và 0,224 B. 1,08 và 0,224 C. 18,3 và 0,448 D. 18,3 và 0,224 Câu 21. Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thấy sinh ra 0,1 mol NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và còn lại 1,6 gam Fe không tan. Giá trị của m là: A. 5,6 B. 7,2 C. 8,4 D. 10 Câu 22. Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được khí NO và khí H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Biết rằng muối nitrat thu được có khối lượng bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Kim loại R là A. Zn B. Al C. Fe D. Mg Câu 23. Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị 3. Chia 38,6 gam X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O, d(Y/H2) = 17,8. Phần 2 cho vào dung dịch kiềm sau một thời gian thấy lượng H2 thoát ra vượt quá 6,72 lít. Tính % khối lượng kim loại M (khí đo ở đktc). A. 58,03% B. 41,97% C. 56,12% D. 43,08% Câu 24. Cho 28 gam Fe hòa tan trong 256 ml dung dịch H2SO4 14% (có khối lượng riêng 1,095 g/ml), có khí hiđro thoát ra. Sau khi kết thúc phản ứng, đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam một tinh thể muối ngậm 7 phân tử nước (nmuối : nnước = 1 : 7). Trị số của m là A. 116,8 gam B. 70,13 gam C. 111,2 gam D. 139 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 25. Cho 1,58 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125 ml dung dịch CuCl2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa thu được dung dịch Y và 1,92 gam chất rắn Z. Thêm vào Y một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 0,7 gam chất rắn E gồm 2 oxit kim loại. Số phản ứng hóa học đã xảy ra trong thí nghiệm trên là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 26. Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm 4 chất rắn có khối lượng 27,2 gam. Hòa tan vừa hết X trong 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y được dung dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3, Fe(NO3)3, HNO3 dư và có 2,24 lít NO duy nhất thoát ra (đktc). Giá trị của m và a lần lượt là A. 22,4 gam và 3M B. 16,8 gam và 2M C. 22,4 gam và 2M D. 16,8 gam và 3M Câu 27. Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,1M ; Cu(NO3)2 0,1M; Fe(NO3)3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,69m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m và khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X lần lượt là A. 20 gam và 78,5 gam. B. 20 gam và 55,7 gam. C. 25,8 gam và 78,5 gam. D. 25,8 gam và 55,7 gam. Câu 28. Khử m gam Fe3O4 bằng khí H2 thu được hổn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 3 lít dung dịch H2SO4 0,2M (loãng). Giá trị của m là A. 46,4 gam B. 23,2 gam C. 11,6 gam D. 34,8 gam Câu 29. Nung nóng 29 gam oxit sắt với khí CO dư, sau phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại là 21 gam. Công thức oxit là A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe3O4 Câu 30. Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp các oxit FeO, Fe2O3 và Fe3O4 thu được khí CO2 và Fe. Hấp thụ khí CO2 bằng nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn Fe trong dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Mối liên hệ giữa m, V và a là A. m = 5V + 1,6a B. m = 1,25V + 0,16a C. m = 2,5V + 0,16a D. m = 2,5V + 1,6a
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 31. Một oxit sắt có khối lượng 25,52 gam. Để hòa tan hết lượng oxit sắt này cần dùng vừa đủ 220 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng). Công thức của oxit sắt này là A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. FeO hoặc Fe2O3. Câu 32. Cho 0,1 mol FeCl3 vào dung dịch Na2CO3 có dư, độ giảm khối lượng dung dịch là A. 6,6 gam B. 14,6 gam C. 17,3 gam D. 10,7 gam Câu 33. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu được 6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn này vào dung dịch HNO3 dư tạo thành 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị của m là A. 8,2 B. 8 C. 7,2 D. 6,8 Câu 34. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là A. 46,4 gam B. 52,8 gam C. 43,2 gam D. 48,0 gam Câu 35. Khử m gam Fe3O4 bằng khí H2 thu được hỗn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 3 lít dung dịch H2SO4 0,2M (loãng). Giá trị của m là A. 23,2 gam B. 34,8 gam C. 11,6 gam D. 46,4 gam Câu 36. Dung dịch X có 0,1 mol Fe2(SO4)3, 0,1 mol FeSO4 và 0,1 mol CuSO4. Cho khí H2S lội qua dung dịch X đến dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 30,4 B. 39,2 C. 12,8 D. 16,0 Câu 37. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X (gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4) trong dung dịch HCl không thấy có khí bay ra khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hỗn hợp X là A. x + y = z + t B. x + y = 2z + 3t C. x + y = 2z + t
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10 2+
3
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
A
C
ẤP
Câu 1: C Cho Fe dư + H2SO4 → m1 gam muối + V lít H2
Ó
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
D. x + y = 2z + 2t Câu 38. Cho 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y. Cô cạn Y được 3,81 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 6,5 B. 7,80 C. 2,4375 D. 4,875 Câu 39. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe2O3, Fe3O4 có cùng số mol tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 1M ? A. 112 ml B. 84 ml C. 42 ml D. 56 ml Câu 40. Sục khí H2S cho tới dư vào 100 ml dung dịch chứa Fe2(SO4)3 0,1M và CuSO4 0,2M; phản ứng xong thu được a gam kết tủa Giá trị của a là: A. 1,92 gam. B. 4 gam C. 3,68 gam. D. 2,24 gam
-L
Í-
nFe2+ = nH2 = V/22,4 → m1 = mFeSO4 = V/22,4 × 152 gam.
ÁN
• Cho Fe + H2SO4 đặc, nóng → m2 gam muối + V lít SO2
TO
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Ỡ N
G
nFe2(SO4)3 = 1/3 × nSO2 = 1/3 × V/22,4 mol → m2 = mFe2(SO4)3 = 1/3 × V/22,4 × 400 gam
BỒ
ID Ư
→ m1 > m2 Câu 2: A
Có 3 chất thay dối số oxi hóa là Fe, S và Oxi Bảo toàn e:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 4: B Coi hỗn hợp gồm
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 3: C Coi hỗn hợp X gồm Fe, Cu và O với số mol lần lượt là a,b,c(mol)
H TR ẦN 10
00
B
Câu 5: C
C
ẤP
2+
3
Câu 6: D
A
Câu 7: D
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
với số mol lần lượt là a,b
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 8: B 1,14 gam thép + H2SO4 dư → ddX gồm FeSO4, H2SO4 dư. FeSO4 + 0,004 mol KMnO4 • Theo bảo toàn electron 1 × nFeSO4 = 5 × nKMnO4 → nFeSO4 = 5 × 0,004 = 0,02 mol. → nFe = 0,02 mol → %Fe = 0,02 × 56 : 1,14 ≈ 98,2% Câu 9: D
BỒ
ID Ư
Câu 10: D Nếu Mg dư hoặc vừa đủ:
mà chỉ thua được 6,72 gam nên Mg phản ứng hết
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Y
N
Câu 11: A Fe dư + 0,02 mol muối NO3- → ddD. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. • nFe + 2M(NO3)n → nFe(NO3)2 + 2M
ẠO
nFe = 0,02n/2 mol; nM = 0,02 mol.
G
Đ
Khối lượng dung dịch giảm 0,16 gam → mM - mFe phản ứng = 0,02MM - 0,02n/2 × 56 = 0,16
Ư N H TR ẦN
. Khối lượng Fe tăng m gam.
Fe +
B
Fe + 3Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓
10
00
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
2+
3
Ta có mFe tăng = mAg + mCu - mFe phản ứng = 0,03 × 108 + 0,04 × 64 - (0,015 + 0,04) × 56 = 2,72 gam Câu 13: C
nên
luôn dư
C
Nhận thấy
ẤP
Giả sử hỗn hợp chỉ gồm Fe
A
www.daykemquynhon.ucoz.com
Biện luận → n = 2, MM = 64 Câu 12: C
H
Ó
Do đó dung dịch gồm
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 14: C
ID Ư
Câu 15: A
BỒ
Z là
; Z lớn nhất khi lưu huỳnh bị oxi hóa lên
Bảo toàn e:
Câu 16: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
gồm
U
Y
N
H Ơ
N
Vậy nên Y gồm Fe dư và FeS
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 17: B Fe còn dư nên dung dịch chỉ gồm
G Ư N H TR ẦN 2+
3
10
00
B
Câu 19: A Số oxi hóa cuối cùng của Fe là +2
A
C
ẤP
Câu 20: D
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 18: A Giả sử hỗn hợp gồm Fe và O
Ỡ N
G
TO
Câu 21: D Do Fe còn dư nên dung dịch chỉ chứa
; còn b là hóa trị của R khi phản ứng với
BỒ
ID Ư
Câu 22: C a là hóa trị của R khi phản ứng với Ta có:
Câu 23: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
kim loại M có hóa trị 3 và tác dụng được với dung dịch kiềm nên có thể suy ra M là Al
TP .Q
U
Y
Câu 24: C
H TR ẦN 2+
3
10
00
B
Câu 26: C Giả sử X gồm Fe và O:
C
ẤP
Câu 27: B
A
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 25: D E gồm 2 oxit kim loại nên Fe phản ứng vừa đủ hoặc dư, các phương trình xảy ra:
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Do thu được hỗn hợp kim loại nên Fe còn dư, ta thu được muối
Câu 28: A
BỒ
Fe3O4
FeO , Fe
FeSO4
Nhận thấy sau phản ứng chỉ thu được FeSO4 → nFeSO4 = nSO4 2- = 0,6 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Bảo toàn nguyên tố Fe → nFe3O4 = 0,6: 3= 0,2 mol → m= 46,4 gam. Câu 29: B Gọi số mol CO tham gia phản ứng là x → số mol CO2 tạo thành là x mol
N
Vì lượng CO dư → chất rắn chỉ chứa Fe → nFe = 0,375 mol
TP .Q
U
Y
Bảo toàn khối lượng → 29 + 28x = 44x + 21 → x= 0,5 mol → nO = 0,5
Đ
ẠO
→ nFe : nO = 0,375 : 0,5 = 3:4 → Công thức của oxit sắt là Fe3O4 Câu 30: C
+ CO → Fe + CO2
Ư N
G
•
H TR ẦN
Fe + HCl dư → V lít H2↑
00
Theo bảo toàn khối lượng mhỗn hợp oxit = mFe + mCO2 - mCO
B
• nFe = nH2 = V/22,4 mol; nCO = nCO2 = a/100 mol.
ẤP
2+
3
10
→ m = V/22,4 × 56 + a/100 × 44 - a/100 × 28 = 2,5V - 0,16a Câu 31: A 25,52 gam FexOy + 0,44 mol H2SO4.
C
• Giả sử oxit sắt gồm FeO a mol và Fe2O3 b mol.
A
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
CO2 + Ca(OH)2 dư → a gam ↓ CaCO3
-L
Í-
H
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Ỡ N
G
TO
ÁN
Lập hpt → Oxit sắt là Fe3O4 (Fe3O4 = FeO.Fe2O3) Câu 32: C 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl
ID Ư
• nFe(OH)3 = 0,1 mol; nCO2 = 0,1 × 3/2 = 0,15 mol.
BỒ
Độ giảm khối lượng dung dịch = mFe(OH)3 + mCO2 = 0,1 × 107 + 0,15 × 44 = 17,3 gam Câu 33: C CO + m gam Fe2O3 6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. m gam hỗn hợp + HNO3 dư → 0,02 mol NO.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• Bản chất của phản ứng là quá trình nhường nhận electron
N
C+2 → C+4 + 2e
H Ơ
N+5 + 3e → N+2
U
Y
N
Theo bảo toàn electron 2 × nCO = 3 × nNO → nCO = 3 × 0,02 : 2 = 0,03 mol.
TP .Q
• CO + Fe2O3 → 6,72 gam hỗn hợp + CO2
ẠO
nCO2 = nCO = 0,03 mol.
Ư N
G
Đ
Theo bảo toàn khối lượng: mFe2O3 = mhỗn hợp + mCO2 - mCO = 6,72 + 0,03 × 44 - 0,03 × 28 = 7,2 gam Câu 34: C X(FeO, Fe2O3, Fe3O4) 0,2 mol NO + Fe(NO3)3
H TR ẦN
Coi hỗn hợp X chứa Fe:0,6 mol và O: x mol
00 10
2+
3
→ m= mFe + mO = 0,6×56 + 0,6×16 = 43,2 gam Câu 35: D m gam Fe3O4 + H2 → hỗn hợp X gồm Fe, FeO.
B
Bảo toàn electron : → 0,6×3= 2x+ 0,2 ×3 → x= 0,6 mol
ẤP
hỗn hợp X + 0,6 mol H2SO4.
C
Ta có Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑; FeO + 2H+ → Fe2+ + H2O
A
nFe + nFeO = nH+ : 2 = 0,6 × 2 : 2 = 0,6 mol → nFe3O4 = 1/3 × (nFe + nFeO) = 1/3 × 0,6 = 0,2 mol
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com
Khối lượng muối thu được chỉ chứa Fe(NO3)3 → nFe(NO3)3 = 145,2 : 242= 0,6 mol
ÁN
-L
Í-
→ mFe3O4 = 0,2 × 232 = 46,4 gam Câu 36: C
TO
•
+ H2S → m gam ↓
Ỡ N
G
nCuS = 0,1 mol; Theo bảo toàn electron: 2 × nS = 1 × nFe3+ → nS = 0,1 × 2 : 2 = 0,1 mol.
BỒ
ID Ư
→ m↓ = mS + mCuS = 0,1 × 32 + 0,1 × 96 = 12,8 gam Câu 37: A
Hỗn hợp X gồm
+ HCl → dung dịch chứa hai muối
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• Sau phản ứng không có khí thoát ra → Fe, Cu phản ứng hết với Fe3+
H Ơ
N
Theo bảo toàn electron ta có 2 × nFe + 2 × nCu = 1 × nFe3+ (Fe2O3) + 1 × nFe+3(Fe3O4)
N
→ 2x + 2y = 2z + 2t → x + y = z + t → Đáp án đúng là đáp án A.
ẠO
TP .Q
U
Y
Chú ý: Có thể xác định số mol Fe3+ trong Fe3O4 bằng phương trình Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O. Câu 38: A 5,36 gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 + HCldư → ddY.
Đ
Cô cạn Y → 0,03 mol FeCl2 và m gam FeCl3.
Ư N
G
• Coi hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3
H 10
00
B
TR ẦN
→ nFeCl3 = 0,02 × 2 = 0,04 mol → mFeCl3 = 0,04 × 162,5 = 6,5 gam Câu 39: D
+ H2SO4 → ddY
+ 0,07 mol CO2.
2+
3
m gam hỗn hợp X gồm
ẤP
ddX + V ml KMnO4.
C
• nFeCO3 = a = 0,07 mol.
Í-
H
Ó
∑nFe2+ = 4a = 4 × 0,07 = 0,28 mol.
A
www.daykemquynhon.ucoz.com
nFeO = nFeCl2 = 0,03 → mFe3O4 = 5,36 - 0,03 × 72 = 3,2 gam → nFe2O3 = 3,2 : 160 = 0,02 mol
-L
• ddY + KMnO4
ÁN
Theo bảo toàn electron: 1 × nFe2+ = 5 × nKMnO4 → nKMnO4 = 0,28 : 5 = 0,056 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
→ VKMnO4 = 0,056 : 1 = 0,056 lít = 56ml Câu 40: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
5 - Lý thuyết trọng tâm và bài tập về Sắt và hợp chất của sắt (Đề 3) Câu 1. Hoà tan a gam Cu và Fe (Fe chiếm 30% về khối luợng) bằng 50 ml dd HNO3 63% (D= 1,38g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựơc chất rắn X cân nặng 0,75a gam, dd Y và 6,104 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đkc). Cô cạn Y thì số gam muối thu được là A. 75,150g B. 62,100g C. 37,575g D. 49,745g Câu 2. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 240 ml. B. 80 ml. C. 320 ml. D. 160 ml. Câu 3. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại chưa tan. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là A. 5,40 gam. B. 6,17 gam. C. 4,80 gam. D. 7,26 gam. Câu 4. Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch, khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc được chất rắn Y gồm 2 kim loại có khối lượng 0,8m gam. Giả thiết sản phẩm khử HNO3 chỉ có NO. Giá trị của m là A. 30. B. 40. C. 35. D. 45. Câu 5. Cho 23,52 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M. Khuấy đều thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất), trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết; đổ tiếp từ từ dung dịch Y (H2SO4 5M) vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì cần vừa hết 44ml, thu được dung dịch Y. Lấy 1/2 dung dịch Y, cho dung dịch NaOH dư vào, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn Z nặng 15,6 gam. Số mol Fe có trong hỗn hợp X là A. 0,06. B. 0,12. C. 0,24. D. 0,36. Câu 6. X là hỗn hợp gồm Fe và hai oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III). Mặt khác, khi cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch acid nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là ? A. 11,11%. B. 29,63%. C. 14,81%. D. 33,33%. Câu 7. Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt trong b gam dung dịch H2SO4 9,8% (lượng vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 51,76 gam hỗn hợp hai muối khan. Mặt khác nếu hòa tan hết a gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được duy nhất 58 gam muối Fe (III). Giá trị của b là A. 370. B. 220.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. 500. D. 420. Câu 8. Y là một hỗn hợp gồm sắt và hai oxit của nó. Chia Y làm hai phần bằng nhau : => Phần 1: Đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z chứa a gam FeCl2 và 13 gam FeCl3. => Phần 2: Cho tác dụng hết với 875 ml dung dịch HNO3 0,8M (vừa đủ) thu được 1,568 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là A. 10,16. B. 16,51. C. 11,43. D. 15,24. Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe2O3 phải dùng vừa hết 520 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi một luồng H2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Xác định m ? A. 16,56. B. 20,88. C. 25,06. D. 16,02. Câu 10. Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và FexOy trong không khí tới phản ứng hoàn toàn được CO2 và 16 gam một oxit sắt duy nhất. Cho toàn bộ CO2 hấp thụ hết vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88 gam kết tủa. Để hòa tan hết 18,56 gam X cần ít nhất V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là A. 240. B. 320. C. 480. D. 160. Câu 11. Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thu được 387,2 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là : A. 80%. B. 60%. C. 50%. D. 40%. Câu 12. Hoà tan a gam Fe vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (ở đktc) và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được m gam muối khan. Cho khối lượng muối trên vào 100ml dung dịch KMnO4 0,25M trong H2SO4, sau phản ứng hoàn toàn thu V lít khí (ở đktc). Giá trị V là A. 2,24. B. 0,28. C. 1,4. D. 0,336. Câu 13. X là hỗn hợp Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan m gam X trong dung dịch HCl dư được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KI 0,5M được dung dịch Z và chất rắn E. Lọc tách E và sục khí Cl2 dư vào dung dịch Z được dung dịch F. Cho dung dịch F tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa G. Nung G đến khối lượng không đổi được (m + 0,24) gam chất rắn H. Tỉ lệ mol của Fe3O4 và Fe2O3 trong X là A. 2 : 3. B. 3 : 2. C. 1 : 3. D. 3 : 1. Câu 14. Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và CaCO3 vào bình kín dung tích 1,2 lít chứa không khí( có tỉ lệ thể tích: VO2: VN2= 1:4) ở 19,5 độ C và 1 atm. Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
hoàn toàn, được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Lượng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch HNO3 6,72% được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch E. Khối lượng FeCO3 có trong X là: A. 3,0 gam B. 2,32 gam C. 4,64 gam D. 5,8 gam Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2. Câu 16. Cho 100 ml dung dịch FeSO4 1M vào 500 ml dung dịch chứa đồng thời KMnO4 0,04 M và H2SO4 1M, thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 127,20. B. 128,98. C. 152,28. D. 150,58. Câu 17. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm kim loại A, Fe và các oxit của sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat có khối lượng 130,4 gam và 0,5 mol khí H2. Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư (trong điều kiện không có không khí) thu được m gam kết tủa.Biết hidroxit của A không tan trong kiềm mạnh và nếu lấy 63 gam X thì có thể điều chế được tối đa 55 gam hỗn hợp kim loại.Giá trị của m gần nhất với A. 280 B. 290 C. 300 D. 310 Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 29,68 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 0,896 lít khí H2 đktc và dung dịch Y chứa m gam chất tan. Cho từ từ dung dịch BaCl2 đến khi kết tủa cực đại thì dừng lại, cho tiếp AgNO3 vào sau phản ứng thu được 211,02 gam kết tủa. Mặt khác cho cùng lượng X trên tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng lấy dư thu được 8.736 lít NO2 (đktc). Giá trị m là ? A. 60,02 B. 52,21 C. 62,22 D. 55,04 Câu 19. Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dd chứa 0,56 mol KHSO4 được dd Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hidroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong không khí đên khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Tìm m? A. 2,52 B. 2,7 C. 3,42 D. 3,22 Câu 20. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 tỷ lệ mol tương ứng là 8 : 1 : 2 , tan hết trong dung dịch H 2SO4 (đặc/nóng). Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,6544 lít hỗn hợp khí Z gồm CO2 và SO2 (đktc). Biết Y phản ứng được với tối đa 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được m’ gam kết tủa. Giá trị của m’ là : A. 11,82
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
B. 12,18 C. 18,12 D. 13,82 ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C
TP .Q
U
Y
N
nên Fe phản ứng chưa hết, Cu chưa phản ứng. dung dịch chỉ chứa
ẠO
Ta có:
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
mà
TR ẦN
Bảo toàn e:
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 2: D
H
Ó
Câu 3: A
Í-
nên Fe phản ứng chưa hết, Cu chưa phản ứng. dung dịch chỉ chứa
ÁN
TO
Câu 4: B
-L
Bảo toàn e:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Do thu được hỗn hợp kim loại nên Fe còn dư, ta thu được muối
Câu 5: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
nên khi Cu tan hết thì
vẫn không
N
, do Cu có tính khử mạnh hơn
H Ơ
ở lần thứ hai, khi thêm phản ứng
N
Do lần đầu 1 kim loại dư nên Cu sẽ dư, dung dịch Y có:
TP .Q
U
Y
nên dung dịch Y cuối cùng sẽ có
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 6: C Co hỗn hợp X gồm Fe và O với số mol lần lượt là a,b(mol)
H 10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bảo toàn e:
ẤP
2+
3
Câu 7: A
C
Bảo toàn Fe:
Í-
H
Ó
A
Bảo toàn S:
-L
Câu 8: B
TO
ÁN
Bảo toàn N:
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 9: A
BỒ
Dùng H2 dư để khử 0,27mol hỗn hợp X đốt nóng thu được 0,27 mol nước Dùng H2 dư để khử (a+b+c)mol hỗn hợp X đốt nóng thu được (b+3c)mol nước Nhân chéo ta có:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 10: A +)TH1:
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
+)TH2:
2+
3
10
00
Câu 11: D
Ó
, mà thu được khí clo nên
đã phản ứng hết, tiếp là
H
sẽ phản ứng trước với
A
C
ẤP
Câu 12: B
-L
Í-
Bảo toàn e:
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 13: B
BỒ
ID Ư
Câu 14: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H
B
ddX + tối đa m gam Cu y mol.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 15: A HD• 0,1 mol FeS2 + 0,8 mol HNO3 → dd X + ↑NO x mol.
Ư N
G
Đ
ẠO
Vì phản ứng HNO3 vẫn tạo NO nên FeO dư, O2 phản ứng hết
00
• Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận electron:
3
10
FeS2 → Fe+2 + 2S+6 + 14e
C
N+5O3- + 4H+ + 3e → N+2O + 2H2O
ẤP
2+
Cu → Cu+2 + 2e
Ó
A
Theo bảo bảo electron: 14 × nFeS2 + 2 × nCu = 3 × nNO → 14 × 0,1 + 2y = 3x (*)
H
• Sau phản ứng trong dung dịch có Fe+2; Cu+2; NO3-; SO4-2
-L
Í-
Theo bảo toàn điện tích 2 × nFe+2 + 2 × nCu+2 = 1 × nNO3- + nSO4-2 → 2 × 0,1 + 2y = 3x + 0,1 × 2 (**)
TO
ÁN
Từ (*) và (**) → x = 0,6; y = 0,2 → mCu = 0,2 × 64 = 12,8 gam Câu 16: C → ddX.
ID Ư
Ỡ N
G
HD• 0,1 mol FeSO4 +
BỒ
ddX + Ba(OH)2 → ↓ • 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
→ nFe3+ = 0,1 mol; ∑nSO42- = 0,1 + 0,5 = 0,6 mol; nMn2+ = 0,02 mol. m↓ = mFe(OH)3 + mBaSO4 + mMn(OH)2 = 0,1 × 107 + 0,6 × 233 + 0,02 × 89 = 152,28 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 17: A X(Fe, A, oxit sắt)
Dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat: 130,4 gam + 0,5 mol H2 + H2O
H Ơ
N
Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe, A, O. Trong 63 gam X thì mO =8 gam → mkim loại = 6,875mO
N
Trong hỗn hợp X gọi số mol Fe, A, O lần lượt là x, y,z
U
Y
Ta có nH2O= nO = z mol, nH2SO4 = z+ 0,5
ẠO
→ mkim loại = 6,875.16z = 110z gam → mSO42- = 130,4- 110z= 96.(z + 0,5) → z=0,4 mol
Ư N
G
Đ
Kết tủa thu được gồm Fe(OH)2: y mol, A(OH)n: x mol, BaSO4: 0,5 + z mol Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y → 2y + xn = 2.(0, 5+z) → nOH- : 1 + 2z
TP .Q
Vì dung dịch chỉ chứa 2 muối sunfat → dung dịch Y chứa An+: x mol, Fe2+: y mol và SO42-:0,5 + z mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
mkết tủa = mkim loại + mOH- + mBaSO4 = 110z + 17.(1+2z) + 233.(0,5+z) = 377z + 133,5 = 284,5 gam. Câu 18: A Gọi số mol Cu, Fe, Fe3O4 lần lượt là x, y, z mol → 64x + 56y + 232z = 29,68 X + HNO3 dư sinh 0,39 mol NO2→ 2x + 3y + z = 0,39
00
B
Để kết tủa cực đại gồm BaSO4, Ag, AgCl
10
Vì AgNO3 dư nên hình thành Fe3+ , Cu2+
2+
3
Bảo toàn electron → nAg + 2nH2 = 2nCu + 3nFe + nFe3O4 → nAg = 2x + 3y + z - 0,04.2
C
ẤP
Bảo toàn nguyên tố H→ nHCl + 2nH2SO4 = 2nH2 + 2nO (Fe3O4) = 0,08 + 8z
Ó
A
Mà nHCl = 2nH2SO4 → nHCl = 0,04 + 4z mol, nH2SO4 =0,02 + 2x
H
→ nBaSO4 = nH2SO4 = 0,02 + 2z
-L
Í-
nAgCl = 2nBaCl2 + nHCl = 2. (0,02+ 2z ) + 0,04 + 4z = 0,08 + 8z mol
G
TO
ÁN
Kết tủa thu được 211, 02 gam → 233. (0,02 +2z) + 143,5 . (0,08 + 8z) + 108. (2x + 3y + z - 0,04.2) = 211, 02 →216x + 324y + 1722z= 203,52
Ỡ N
Ta có hệ
→
BỒ
ID Ư
→ m= mkl + mSO42- + mCl- = 29,68 - 0,1.4.16 + 96. ( 0,02+ 0,2) + 35,5. ( 0,04 + 0,4) = 60,02 gam. Câu 19: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ dd Z
↓
N
khí T
H Ơ
10,17
N
D escription: D escription: D :\C ài lại\M oon\H óa\S at-crom-dong\M oon\N ew folder\5 - Lý thuy ết trọng tâm v à bài tập v ề S ắt v à hợp chất của sắt (Đề 3) _files\latex(104).php
U
Y
11,5 g
TP .Q
Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch Z thu được dung dịch chứa K2SO4: 0,28 mol , Na2SO4 : 0,28 mol và NaAlO2 : 0,57- 0,28-0,28 = 0,01 mol
Đ
ẠO
Gọi số mol Fe(NO3)2 : x mol và Al : y mol.
→
Có NH4+ =
= 0,02 mol
H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Ta có hệ
Bảo toàn nguyên tố H → nH2O =
B
= 0,23 mol
2+
3
10
00
Bảo toàn khối lượng → m = 10,17 + 4,64 + 0,56. 136-83,41-0,23. 18 = 3.42 gam. Câu 20: D 'Gọi số mol Fe, Fe3O4, FeCO3 lần lượt là 8x, x, 2x mol
= 2,85x mol
C
ẤP
Số mol của Cu là
Ó
A
Dung dịch Y chứa 2 muối là FeSO4 và Fe2(SO4)3
Í-
H
Có nCO2 = nFeCO3 = 2x mol → nSO2 = 0,1185 - 2x mol
-L
Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình → 2nFe + 2nCu = 2nFe3O4 +2 nSO2
TO
ÁN
→ 2. 8x + 2. 2,85x = 2. x + 2. ( 0,1185-2x) → x = 0,01
Ỡ N
G
Hấp thụ khí vào dung dịch Ca(OH)2 thu được ↓ chứa
BỒ
ID Ư
→ m = 0,02. 100 + 0,0985.120 = 13,82 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
6 - Một số tổng kết về Đồng và hợp chất (Đề 1) Câu 1. Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp (HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M), sản phẩm khử duy nhất của HNO3 là NO. Thể tích khí NO (đktc) là: A. 0,672 lít B. 0,336 lít C. 0,747 lít D. 1,792 lít. Câu 2. Cho các mô tả sau: (1). Hoà tan Cu bằng dung dịch HCl đặc nóng giải phóng khí H2 (2). Ðồng dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ thua Ag (3). Ðồng kim loại có thể tan trong dung dịch FeCl3 (4). Có thể hoà tan Cu trong dung dịch HCl khi có mặt O2 (5). Ðồng thuộc nhóm kim loại nhẹ (d = 8,98 g/cm3) (6). Không tồn tại Cu2O ; Cu2S Số mô tả đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Cho hỗn hợp bột gồm Fe và Cu vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng xong còn lại chất rắn, chất rắn này tác dụng dung dịch HCl sinh ra khí H2. Dung dịch thu được từ thí nghiệm trên chứa A. muối FeCl2 duy nhất. B. muối FeCl2 và CuCl2. C. hỗn hợp muối FeCl2 và FeCl3. D. hỗn hợp muối FeCl3 và CuCl2. Câu 4. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 240 B. 120 C. 360 D. 400 Câu 5. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 6. Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05. B. 2,70 C. 1,35 D. 5,40 Câu 7. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 2,16 gam B. 0,84 gam C. 1,72 gam
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. 1,40 gam. Câu 8. Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu ? A. 3,12 gam. B. 3,22 gam. C. 4 gam. D. 4,2 gam. Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp ba kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 8,7 gam hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (ở đktc). Vậy nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng, dư thì thu được V lít khí NO2. Thể tích khí NO2 (ở đktc) thu được là: A. 26,88 lít B. 53,76 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít Câu 10. Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở hai trường hợp như nhau. Kim loại M là A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Ni. Câu 11. Cho 1,58 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125ml dung dịch CuCl2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa thu được dung dịch Y và 1,92 gam chất rắn Z. Thêm vào Y một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 0,7 gam chất rắn T gồm hai oxit kim loại. Số phản ứng hoá học đã xảy ra trong thí nghiệm trên và nồng độ mol của CuCl2 lần lượt là ? A. 6 và 0,1M. B. 7 và 0,2M. C. 6 và 0,2M. D. 7 và 0,1M. Câu 12. Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch Z thu được kết tủa và dung dịch T. Dung dịch T chứa những ion nào sau đây ? A. Cu2+, SO42-,NH4+, OH-. B. [Cu(NH3)4]2+,SO42- ,NH4+ , OH-. C. Mg2+,SO42- ,NH4+ , OH-. D. Al3+, Mg2+, SO42- , Fe3+, NH4+ , OH-. Câu 13. Cho các mệnh đề sau (1) Cu2O vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (2) CuO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (3) Cu(OH)2 là hợp chất có tính lưỡng tính nhưng tính bazơ trội hơn. (4) CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn trong dầu hoả (dầu hôi) hoặc xăng. (5) CuSO4 có thể dùng làm khô khí NH3. Số mô tả sai là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 14. Hoà tan vừa đủ một lượng hiđroxit kim loại M (có hoá trị II) trong dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối có nồng độ 27,21%. M là kim loại nào trong các kim loại sau: A. Fe B. Cu C. Ca D. Mg Câu 15. Khi cho 2,4 gam hỗn hợp CuO và một oxit kim loại có số mol bằng nhau, tác dụng với H2 dư thu được 1,76 gam chất rắn. Nếu cho chất rắn trên vào dung dịch HCl dư thì thu được 0,448 lít khí (đktc). Công thức của oxit là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. CrO. Câu 16. X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Trong đó N chiếm 16,03% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 65,5 gam muối X. Lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam oxit ? A. 27 B. 34 C. 25 D. 31 Câu 17. Hòa tan hết một hỗn hợp X gồm 0,02 mol Fe; 0,04 mol Fe3O4 và 0,03 mol CuO bằng dung dịch HCl dư. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 12,8. B. 11,2. C. 10,4. D. 13,6. Câu 18. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đồng kim loại và đồng (II) oxit vào trong dung dịch HNO3 đậm đặc, thu được 0,224 lít khí ( ở 00C và áp suất 2 atm). Nếu lấy 7,2 gam hỗn hợp đó khử bằng H2 thu được 0,9 gam nước. Khối lượng của hỗn hợp tan trong dung dịch HNO3 là A. 1,44 gam. B. 7,20 gam. C. 2,88 gam. D. 5,28 gam. Câu 19. X là chất rắn có màu xanh nhạt, tan tốt trong nước có phản ứng axit yếu.Cho dd X phản ứng với dd NH3 dư thì mới đầu có kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch có màu xanh đậm.Cho H2S lội qua dung dịch X đã được axit hóa bằng axit HCl thấy có kết tủa đen xuất hiện.Mặt khác cho BaCl2 vào dd X được kết tủa trắng không tan trong axit dư.Xác định của muối X: A. NiSO4 B. CuSO4 C. CuSO4.5H2O D. NiCl2 Câu 20. Cho Cu tác dụng với từng dd sau: HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6). Cu phản ứng được với A. 2, 3, 5, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 2, 3. Câu 21. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NaOH (dư) B. HCl (dư) C. AgNO3 (dư)
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. NH3(dư) Câu 22. Có các phát biểu sau: (1) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl dư (2) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch KHSO4 dư. (3) Đồng có thể tan trong dung dịch H2SO4 khi có mặt oxi. (4) Cu có thể tan hết trong dung dịch FeCl3 (tỉ lệ số mol Cu : FeCl3 = 1:1). Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 23. Nhúng một bản đồng mỏng vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, ta không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Để cốc này ngoài không khí một thời gian, dung dịch trong cốc dần dần chuyển sang màu xanh. Có thể giải thích hiện tượng này như thế nào? A. xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học B. xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa C. đồng tác dụng với H2SO4 loãng rất chậm, do đó phải sau một khoảng thời gian dài, ta mới quan sát thấy hiện tượng. D. đồng tác dụng với H2SO4 loãng khi có mặt oxi không khí. Câu 24. Cho các tính chất sau: (a) là kim loại có màu đỏ. (b) là kim loại nhẹ. (c) nóng chảy ở nhiệt độ cao. (d) tương đối cứng. (e) dễ kéo dài và dát mỏng. (g) dẫn điện tốt. (h) dẫn nhiệt kém. Có bao nhiêu tính chất vật lí là tính chất vật lí của kim loại đồng ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 25. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Các chất X, X1, X2, X3 lần lượt là những chất nào sau đây ? A. Cu(NO3)2, CuO, Cu và FeCl2 B. Fe(NO3)2, FeO, Fe và FeCl2 C. Cu(NO3)2, Cu2O, Cu và FeCl2 D. Fe(NO3)3, FeO, Fe và FeCl2 Câu 26. Chất lỏng Boocđo là hỗn hợp CuSO4 và vôi tôi trong nước theo một tỉ lệ nhất định, chất lỏng này phải hơi có tính kiềm (vì nếu CuSO4 dư sẽ thấm vào mô thực vật gây hại lớn cho cây). Boocđo là một chất diệt nấm cho cây rất hiệu quả nên được các nhà làm vườn ưa dùng, hơn nữa việc pha chế nó cũng rất đơn giản. Để phát hiện CuSO4 dư nhanh, có thể dùng phản ứng hóa học nào sau đây ? A. Glixerol tác dụng với CuSO4 trong môi trường kiềm. B. Sắt tác dụng với CuSO4. C. Amoniac tác dụng với CuSO4. D. Bạc tác dụng với CuSO4. Câu 27. Cho biết số thứ tự của Cu là 29. Có các phát biểu sau: (1) Cu thuộc chu kì 3, nhóm IB (2) Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB (3) Cu thuộc chu kì 4, nhóm IIB (4) Ion Cu+ có lớp electron lớp ngoài cùng bão hòa (5) Ion Cu2+ có lớp electron lớp ngoài cùng bão hòa Số phát biểu đúng là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 28. Thực nghiệm cho biết đồng tinh thể có khối lượng riêng D = 8,93 g/cm3 ; bán kính nguyên tử đồng là 128 pm. Cho Cu = 63,54. Mạng tinh thể đồng có độ dặc khít là A. 74,32%. B. 74,00%. C. 68,21%. D. 68,00% Câu 29. Khi dựng NH3 dư để khử CuO thấy thu được một hỗn hợp khí, cho hỗn hợp khí này sục qua dd axit HCl dư thu được 2,24 lít ở đktc. Khối lượng CuO là A. 19,2 gam. B. 8 gam. C. 24,0 gam. D. 9,6 gam. Câu 30. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Hỗn hợp Na2O + Al2O3 có thể tan hết trong H2O B. Hỗn hợp Fe2O3 + Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl C. Hỗn hợp KNO3 + Cu có thể tan hết trong dung dịch NaHSO4 D. Hỗn hợp FeS + CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: A
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
C
ẤP
2+
H+ là chất hết đầu tiên
H
Ó
A
Câu 2: C 1. Sai
-L
Í-
2. Đúng
TO
4. Đúng
ÁN
3. Đúng, phản ứng
G
5. Sai, đồng thuộc nhóm kim loại nặng
Ỡ N
6. Sai, có tồn tại 2 chất trên
BỒ
ID Ư
Như vậy có 3 mô ta đúng Câu 3: A Chất rắn tác dụng với HCl sinh ra H2 => CÓ Fe Như vậy chất rắn còn Fe dư và Cu Trong dung dịch chỉ có FeCl2 Câu 4: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
N
Chắc chắn có H+ dư.
ẠO
TP .Q
U
Y
Ta có
Đ G Ư N H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 5: D mNO2+ mO2=6,58-4,96=1,62 Cu(NO3)2=> CuO + 2NO2 + 1/2O2 x --> 2x x/2 46.2x+ 32.x/2=1,62=> x=0,015 => nHNO3=nNO2=0,15.2=0,03=> pH=1
2+
3
10
00
B
Đặt số mol Cu(NO)3)2 là x
Ó
A
C
ẤP
Câu 6: B
H
bên catot sẽ xảy ra sự điện phân nước:
TO
ÁN
-L
Í-
Bảo toàn e:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 7: D
Câu 8: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Thổi 1 luồng khí thì cả 2 oxi đều bị khử thành kim loại
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 9: B Hòa tan 17,4 gam vào NaOH thì thu được 6,72 lít khí
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ta thấy, trong phản ứng tạo NO2 thì chỉ Mg, Fe, Al là chất đổi số oxi hóa
2+
3
10
00
B
Câu 10: A
C
ẤP
Câu 11: D Chất rắn T gồm 2 oxit kim loại nên Mg phản ứng hết, Fe phản ứng một phần
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Các phương trình phản ứng
BỒ
Câu 12: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Vậy, dung dịch T Chứa [Cu(NH3)4]2-,SO42- ,NH4- , OH-. Câu 13: B 1, đúng, do Cu2O có số oxi hóa +1 trung gian giữa 0 và +2
H Ơ
N
2. sai, CuO chỉ có tính khử
Y
N
3. đúng
TP .Q
U
4. đúng, CuSO4 khan sẽ chuyển màu xanh khi gặp H2O 5. sai, CuSO4 cho vào khí NH3 ẩm sẽ có phản ứng tạo Cu(OH)2..
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Vậy, có 2 mô tả sai Câu 14: B Giả sử cần 98 gam H2SO4 20%
TR ẦN 00
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 15: B Gọi kim loại là R
C
ẤP
2+
3
10
Trong 4 đáp án, các kim loại khi tác dụng với HCl đều cho khí tỉ lệ 1:1.
Ó
A
Trong đó a là số nguyên tử R có trong oxit.
ÁN
-L
Í-
H
Thử các giá trị của a thì ta thấy a=2 thỏa mãn.
TO
Kết quả của hệ:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 16: C
Câu 17: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Y
N
Câu 18: A
TP .Q
U
Trong 7,2 gam hỗn hợp
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Câu 19: C Muối của X tạo được kết tủa với H2S trong môi trường axit => X là muối của Cu X là chất rắn màu xanh nhạt nên phải là CuSO4.5H2O (ngậm nước) CuSO4 + 2NH3 + 2H2O -> Cu(OH)2 + (NH4)2SO4 Cu(OH)2 + 4NH3 -> Cu(NH3)4(OH)2 Cu(NH3)4(OH)2 + 6HCl -> CuCl2 + 2H2O + 4NH4Cl CuCl2 + H2S -> CuS + 2HCl Câu 20: B 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Đ
ẠO
Nên trong hỗn hợp tan trong dung dịch
3
10
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
C
ẤP
2+
Cu + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 Câu 21: B Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hòa tan X trong:
Ó
A
• NaOH thì chỉ có Al tan, Fe2O3 và Cu không phản ứng.
Í-
H
• HCl dư
-L
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
ÁN
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
TO
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Ỡ N
G
• AgNO3 dư
ID Ư
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag↓
BỒ
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag↓ Fe2O3 không tan. • NH3 dư Hỗn hợp rắn đều không tan.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ Hỗn hợp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư Câu 22: B (1) Fe2O3 + 6HCl →2 FeCl3 + H2O
H Ơ
N
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + FeCl2
<
→ Cu bị hòa tan hết
TP .Q
→
U
Y
N
(2) 3Cu + 8HSO4- + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 8SO42- + 4H2O
ẠO
(3) Cu + H2SO4 +0,5 O2 → CuSO4 + H2O
Đ
2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2 → Cu không bị hòa tan
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Vậy các phát biểu đúng là (1), (2), (3). Câu 23: D Nhúng một bản đồng mỏng vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, ta không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Để cốc này ngoài không khí một thời gian, dung dịch trong cốc dần dần chuyển sang màu xanh 2Cu + 2H2SO4 + O2 → 2CuSO4 + 2H2O.
10
00
B
Đồng không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Tuy vậy, với sự có mặt của oxi trong không khí, Cu bị oxi hóa thành muối Cu(II). Câu 24: B Tính chất vật lí của kim loại đồng:
2+
3
- là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi và dát mỏng (có thể dát mỏng đến 0,0025 mm, mỏng hơn giấy viết 5 6 lần).
C
A
- khối lượng riêng lớn 8,98 g/cm3.
ẤP
- có độ dẫn điện và dẫn nhiệt rất cao (chỉ kém bạc).
H
Ó
- nhiệt độ nóng chảy cao 1083oC.
-L
Í-
→ Có 4 tính chất vật lí là tính chất vật lí của đồng: (a), (c), (e), (g) Câu 25: A
TO G
(1) (2)
ÁN
•
BỒ
ID Ư
Ỡ N
(3) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (4) FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl↓ Câu 26: B Chất lỏng Boocđo gồm những hạt rất nhỏ muối đồng bazơ sunfat không tan và canxi sunfat. 4CuSO4 + 3Ca(OH)2 → CuSO4.3Cu(OH)2 + 3CaSO4 Để thử nhanh thuốc diệt nấm này tức là phát hiện đồng (II) sunfat dư, người ta dùng đinh sắt: sắt tan ra, có kim loại Cu đỏ xuất hiện.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Câu 27: B HD• Cu có Z = 29 → Cấu hình của Cu là 1s22s22p63s23p63d104s1
H Ơ
N
Cu có 11 electron hóa trị → Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB.
Y
N
Cu+ có cấu hình 1s22s22p63s23p63d10 → có lớp electron ngoài cùng bão hòa.
ẠO
TP .Q
U
→ Có 2 phát biểu đúng là (2) và (4) Câu 28: A Thể tích các nguyên tử đồng:
%
TR ẦN
H
Độ đặc khít là: Câu 29: C
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
Đ
Thể tích thực của đồng:
00
B
Câu 30: D A đúng,
10
B đúng,
2+
3
C đúng,
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
D sai, chỉ có CuS không tan được trong dung dịch HCl
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
7 - Một số tổng kết về Đồng và hợp chất (Đề 2) Câu 1. Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm: A. FeO, CuO, Al2O3 B. Fe2O3, CuO, BaSO4 C. Fe3O4, CuO, BaSO4 D. Fe2O3, CuO Câu 2. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam Câu 3. Quá trình sản xuất Cu từ quặng cancopirit CuFeS2 qua 3 giai đoạn sau: 2CuFeS2 + 4O2 -> X + 2FeO + 3SO2 2X + 3O2 -> 2Y + 2SO2 2Y + X -> 6Cu + SO2 Cho biết tất cả các hệ số của các phương trình phản ứng đều đúng. Hãy chọn cặp chất X, Y thích hợp: A. X = CuS và Y = CuO; B. X = Cu2S và Y = CuO C. X = CuS và Y = Cu2O; D. X = Cu2S và Y = Cu2O Câu 4. Cu có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây ? A. CaCl2. B. NiCl2. C. FeCl3. D. NaCl. Câu 5. Nhúng một thanh Cu vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thì khối lượng thanh đồng thay đổi thế nào ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Tăng 152 gam. Câu 6. Cho 19,2 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO3, khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là: A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 7. Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xúc tác B. chất oxi hóa C. môi trường D. chất khử Câu 8. Để loại CuSO4 lẫn trong dung dịch FeSO4, cần dùng thêm lượng dư chất nào sau đây ? A. Al B. Fe C. Zn D. Ni Câu 9. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng. Khí duy nhất thu được có thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 6,72 lit B. 3,36 lit C. 4,48 lit D. 2,24 lit.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 10. Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202 gam. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là: A. 200,8 gam. B. 103,4 gam. C. 216,8 gam. D. 206,8 gam. Câu 11. Hòa tan hết 3,04 gam hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lít khí NO (đktc). Phần trăm của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là A. 63,2% và 36,8%. B. 36,8% và 63,2%. C. 50% và 50%. D. 36,2% và 63,8%. Câu 12. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 thu được kết tủa X. Nung X được chất rắn Y. Cho luồng khí CO đi qua Y nung nóng sẽ thu được chất rắn là A. Al2O3. B. Cu và Al. C. CuO và Al. D. Cu và Al2O3 Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 2,56 gam đồng vào dung dịch HNO3 đặc. Sục khí thu được vào dung dịch NaOH dư. Khối lượng muối của natri thu được là (gam) A. 6,16. B. 6,18. C. 7,16. D. 7,18. Câu 14. Hỗn hợp X chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp X vào dd Y chỉ chứa một chất tan và khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong X. Dung dịch Y chứa chất nào sau đây ? A. AgNO3 B. FeSO4 C. Fe2(SO4)3 D. Cu(NO3)2 Câu 15. Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu ? A. 3,12 gam. B. 3,22 gam. C. 4 gam. D. 4,2 gam. Câu 16. Nung m gam muối Cu(NO3)2 khan, đến khối lượng không đổi thu được 7,00 gam chất rắn, m nhận giá trị nào sau đây ? A. 20,56 gam B. 16,56 gam C. 16,54 gam D. 16,45 gam Câu 17. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dd HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp X ở đktc là: A. 1,369 lít. B. 2,737 lít. C. 2,224 lít. D. 3,3737 lít. Câu 18. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat kim loại thu được 4 gam chất rắn oxit. Công thức phân tử của muối đã dùng là
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. Fe(NO3)3 B. Cu(NO3)2 C. KNO3 D. Fe(NO3)2 Câu 19. Cho 17,40 gam hợp kim X gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H2SO4 loãng, dư ta được 6,40 gam chất rắn; 9,856 lít khí Y ở 27,3oC và 1 atm. Thành phần phần trăm khối lượng của sắt, đồng, nhôm trong hỗn hợp lần lượt là: A. 32,18%; 35,5%; 32,32% B. 32,18%; 36,79%; 31,03% C. 33,18%; 36,79%; 30,03% D. 33,18%; 35,5%; 31,32% Câu 20. Cho các thí nghiệm (1) Nung hỗn hợp Cu + Cu(NO3)2 (2) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 (4) Cho Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 + HCl (5) Cho Cu vào dung dịch AlCl3 (6) Cho Cu vào dung dịch FeCl3. Số trường hợp Cu bị oxy hóa là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 21. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4 loãng, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5) C. (1), (4), (5) D. (1), (3), (4) Câu 22. Kim loại nào sau đây có thể vừa phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội vừa phản ứng với Fe2(SO4)3? A. Fe B. Ag. C. Cu. D. Al Câu 23. Cho các kim loại: Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch: HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3. Cho từng kim loại vào từng dung dịch , có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng ? A. 16 B. 10 C. 12 D. 9 Câu 24. Với sự có mặt của oxi trong không khí, đồng bị tan trong dung dịch H2SO4 theo phản ứng sau: A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2. B. 2Cu + 2H2SO4 + O2 → 2CuSO4 + 2H2O C. Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O. D. 3Cu + 4H2SO4 + O2 → 3CuSO4 + SO2 + 4H2O Câu 25. Các hợp kim đồng có nhiều trong công nghiệp và đời sống là: Cu – Zn (1), Cu – Ni (2), Cu – Sn (3), Cu – Au (4),.. Đồng bạch dùng để đúc tiền là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 26. Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là A. (CuOH)2.CuCO3. B. CuCO3. C. Cu2O.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
ẠO
TP .Q
U
Y
N
D. CuO. Câu 27. Dãy nào dưới đây gồm tất cả các chất đều tác dụng được với kim loại Cu ? A. FeCl3, NaHSO4, H2SO4 đặc nóng, HNO3 loãng B. dung dịch NaNO3 + H2SO4 loãng, HNO3 đặc nguội, AgNO3 C. O2, F2, Cl2, C D. H2, Br2, N2, F2 Câu 28. Dung dịch nào sau đây không tác dụng với Cu ? A. HCl B. Fe(NO3)3 C. AgNO3 D. HCl có hòa tan O2 Câu 29. Khi đốt nóng trong không khí, Cu bị oxi hóa tạo oxit có màu đen. Tiếp tục đốt nóng trong không khí ở nhiệt độ cao hơn, một phần oxit màu đen biến thành oxit có màu đỏ. Phản ứng nào đã xảy ra ở gia đoạn này ?
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
o
G
Đ
t A. 4Cu + O2 → 2Cu2O to B. CuO + Cu → Cu2O o
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
t C. 2CuO → Cu2O + 1/2O2 to D. Cu2O + ½ O2 → 2CuO Câu 30. Chọn phương pháp thích hợp để tinh chế đồng thô thành đồng tinh khiết ? A. Điện phân nóng chảy đồng thô B. Hòa tan đồng thô rồi điện phân dung dịch muối đồng C. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot là Cu thô. D. Ngâm đồng thô trong dung dịch HCl để hòa tan hết tạp chất Câu 31. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư là: A. không thấy có kết tủa xuất hiện. B. có kết tủa xanh xuất hiện, sau đó kết tủa tan. C. có kết tủa xanh xuất hiện, lượng kết tủa tăng lên cực đại và không đổi. D. sau một thời gian mới thấy xuất hiện kết tủa. Câu 32. Điện phân dung dịch CuSO4 sau 1 giờ với cường độ dòng điện 2 ampe thu được ở catot khối lượng đồng là m gam. Giá trị m gần với giá trị nào nhất sau đây ? A. 2,8. B. 3,0. C. 2,4. D. 2,6. Câu 33. Hòa tan hoàn toàn 8,32 gam Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 4,928 lit hỗn hợp NO và NO2 (đktc). Khối lượng của 1 lit hỗn hợp hai khí này tính bằng đơn vị gam, có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 1,99. B. 1,89. C. 1,78. D. 1,87. Câu 34. Để tinh chế Cu có lẫn tạp chất là Pb, Mg, Fe, người ta có thể dùng dung dịch A. HNO3 B. H2SO4 đặc, nguội C. Cu(NO3)2 D. FeSO4 Câu 35. Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Cu là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 4, ô số 29 trong bảng tuần hoàn B. Cu là nguyên tố s, có cấu hình electron: [Ar]3d104s1 C. Cấu hình electrron của ion Cu+ là [Ar]3d10 và Cu2+ là [Ar]3d9 D. So với kim loại nhóm IA, liên kết trong đơn chất đồng vững chắc hơn Câu 36. Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 37. Các vật dụng bằng Cu bị oxi hóa, ta có thể dùng hóa chất nào sau đây để đánh bóng đồ vật như mới ? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO3 C. Dung dịch NH3 D. Dung dịch ancol etylic, đun nóng Câu 38. Từ hai phản ứng sau: Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu Có thể rút ra nhận xét đúng là A. Cu đẩy được Fe khỏi muối. B. Tính oxi hóa của Fe3+ > Cu2+ > Fe2+. C. Tính oxi hóa của Fe3+ > Fe2+ > Cu2+. D. Tính khử của Fe > Fe2+ > Cu. Câu 39. Có hỗn hợp bột chứa 3 kim loại là Al, Fe, Cu. Hãy chọn phương pháp hoá học nào trong những phương pháp sau để tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp ? A. Ngâm hỗn hợp bột trong dung dịch HCl đủ, lọc, dùng dung dịch NaOH dư, nung, dùng khí CO, dùng khí CO2, nung, điện phân nóng chảy. B. Ngâm hỗn hợp bột trong dd HCl đủ, lọc, dùng dung dịch NH3 dư, nung, dùng khí CO. C. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch NaOH dư, phần tan dùng khí CO2, nung, điện phân, ngâm hỗn hợp rắn còn lại trong dung dịch HCl, lọc, dùng dung dịch NaOH nung, dùng khí CO. D. Có 2 phương án ở trên đúng. Câu 40. Hãy chọn phương pháp hoá học nào trong các phương pháp sau để phân biệt 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe2O3, FeO + Fe2O3 (tiến hành theo trình tự). A. Dùng dd HCl loãng, dùng dd CuSO4, dùng dd HCl, dùng dd NaOH B. Dùng dd HCl loãng, dùng dd MnSO4, dùng dd HCl, dùng dd NaOH C. Dùng dd H2SO4 loãng, dùng dd NaOH, dùng dd HCl. D. Dùng dd CuSO4, dùng dd HCl, dùng dd NaOH. ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 2: D Chỉ có CuO phản ứng với CO tạo thành Cu. Theo tăng giảm khối lượng:
TO
Câu 3: D Dùng bảo toàn nguyên tố đề tìm ra công thức chất X, Y
Ỡ N
G
2CuFeS2 + 4O2 → Cu2S (X)+ 2FeO + 3SO2
BỒ
ID Ư
2Cu2S + 3O2 → Cu2O (Y) + 2SO2
2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2. Câu 4: C Cu có thể tan trong FeCl3 theo phản ứng: Câu 5: A Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ Giả sử có 1 mol Cu tham gia thì sau phản ứng khối lượng thanh đồng tăng = 2 × 108 - 64 = 152 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ Khối lượng thanh đồng sau phản ứng tăng → Đáp án A.
N
H Ơ
N
Chú ý: Cu đề bài không cho số mol phản ứng nên đáp án D sai. Câu 6: B Cả quá trình chỉ có Cu và O2 thay đổi số oxi hóa
TP .Q
U
Y
Câu 7: B Phản ứng:
G
Đ
ẠO
Vai trò của NaNO3 là chất oxi hóa trong phản ứng trên Câu 8: B Thêm Fe vào dung dịch thì Fe sẽ phản ứng với CuSO4 tạo thanh FeSO4, như vậy có thể loại bỏ CuSO4 ra khỏi dung dịch Câu 9: C
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 10: D
B
TR ẦN
Câu 11: B
C
ẤP
2+
3
10
00
Câu 12: A CHo NH3 dư vào thì kết tủa thu được chỉ có Al(OH)3, nung nóng X thì thu được Y sẽ là Al2O3. CO không có phản ứng với Al2O3 nên chất rắn thu được là Al2O3 Câu 13: A
H
Ó
A
Câu 14: C Ta thấy, AgNO3 phản ứng với Fe, Cu cho thêm Ag nên không thỏa mãn
-L
Í-
FeSO4 thì không thể phản ứng với cả 3 chất trên
ÁN
Cu(NO3)2 thì không phản ứng với Cu
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Chỉ có Fe(NO3)3 phản ứng với cả Cu và Fe mà không tạo thêm Ag Câu 15: A Thổi 1 luồng khí thì cả 2 oxi đều bị khử thành kim loại
Câu 16: D
Câu 17: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Y
N
Câu 18: B
Đ
ẠO
Giả sử kim loại không thay đổi số oxi hóa khi phản ứng
Ư N
G
Bảo toàn e:
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Giả sử kim loại hóa trị n:
C
A
Câu 20: C Các trường hợp Cu bị oxi hóa là:
ẤP
2+
3
10
00
B
Lưu ý: ở đây có thể xét thêm trường hợp kim loại thay đổi số oxi hóa (các chất như Fe(NO3)2,...) Câu 19: B
H
Ó
(1), nung Cu(NO3)2 thu được O2, O2 tác dụng với Cu tạo CuO
-L
Í-
(2), Cu tác dụng với Ag+ tạo Cu2+
ÁN
(3), Cu tác dụng với Fe3+ tạo Cu2+
TO
(4), Cu tác dụng với H+ + NO3- tạo Cu2+
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
(6), Cu tác dụng với Fe3+ tạo Cu2+. Câu 21: C
Câu 22: C Fe, Al không phản ứng với HNO3 đặc nguội vì bị thụ động hóa 2Cu + 2Fe2(SO4)3 -> 2CuSO4 + 4FeSO4 Câu 23: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
Fe tác dụng với HCl, FeCl3, AgNO3 Cu tác dụng với FeCl3, AgNO3 Al phản ứng với HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3 Ni phản ứng với HCl, FeCl3, AgNO3 Chú ý: Ni + 2FeCl3 -> NiCl2 + 2FeCl2 Câu 24: B Đồng không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Tuy vậy, với sự có mặt của oxi trong không khí, Cu bị oxi hóa thành muối Cu(II)
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẠO
TP .Q
2Cu + 2H2SO4 + O2 → 2CuSO4 + 2H2O Câu 25: D • Các hợp kim đồng có nhiều trong công nghiệp và đời sống là: Cu - Zn (1), Cu - Ni (2), Cu - Sn (3), Cu Au (4),...
Ư N
G
Đ
- Đồng thau là hợp kim Cu - Zn (45% Zn) có tính cứng và bền hơn đồng, dùng chế tạo các chi tiết máy, chế tạo các thiết bị dùng trong công nghiệp đóng tàu biển.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
- Đồng bạch là hợp kim Cu - Ni (25% Ni), có tính bền, đẹp, không bị ăn mòn trong nước biển. Đồng bạch được dùng trong công nghiệp tàu thủy, đúc tiền, ... - Đông thanh là hợp kim Cu - Sn, dùng để chế tạo máy móc, thiết bị.
ẤP
A
C
→ Lớp gỉ đồng là Cu(OH)2.CuCO3 Câu 27: B A sai, vì Cu không tác dụng với
2+
2Cu + CO2 + O2 + H2O → Cu(OH)2.CuCO3
3
10
00
B
- Hợp kim Cu - Au, trong đó 2/3 là Cu, 1/3 là Au (hợp kim này được gọi là vàng 9 cara), dùng để đúc các đồng tiền vàng, vật trang trí,... Câu 26: A Trong không khí ẩm
H
Ó
C sai, vì Cu không tác dụng với C
TO
ÁN
-L
Í-
D sai, vì Cu không tác dụng với H2 Câu 28: A Cu không tác dụng với HCl
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 29: B Khi đốt nóng CuO có màu đen trong không khí ở nhiệt độ cao, một phần oxi sẽ biến thành màu đỏ gạch của
Câu 30: C Phương pháp thích hợp để tinh chế đồng thô thành đồng tinh khiết là điện phân dung dịch Cu thô,
với anot là
khi đó Cu sẽ tan vào dung dịch ở anot và thoát ra ở catot Câu 31: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Hiện tượng là có kết tủa xanh Câu 32: C
N
H Ơ
N
xuất hiện, sau đó kết tủa tan do tạo phức
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 33: A
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Nên 1 lít hỗn hợp khí có khối lượng: Câu 34: C Cho Pb, Mg, Fe tác dụng với sẽ thu được riêng Cu(có khối lượng lớn hơn ban đầu) Câu 35: B B sai, do Cu là nguyên tố d, chứ không phải nguyên tố s Câu 36: B • Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl.
10
00
2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O
2+
3
2NaOHđặc + Cu(OH)2 → Na2[Cu(OH)4]
ẤP
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
Í-
H
Ó
A
C
→ Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là 3 Câu 37: D • Câu 38: B Từ 2 phương trình (hoặc dựa vào vào dãy điện hóa) → E(Fe2+/Fe) < E (Cu2+/ Cu) < E(Fe3+/Fe2+)
Ỡ N
A.
G
TO
ÁN
-L
Vậy tính oxi hóa của Fe3+ > Cu2+ > Fe2+, tính khử của Fe> Cu > Fe2+. Câu 39: D
Fe2O3
Phần dung dịch chứa NaAlO2
Al(OH)3
Fe Al2O3
Al .
BỒ
ID Ư
Lọc kết tủa thu được Fe(OH)2
C.
NaAlO2,NaOH dư
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Al(OH)3↓
Al2O3
Al
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Phần rắn Fe, Cu
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Cu + FeCl2
Fe(OH)2
Fe2O3
Fe.
H Ơ
Cho các mẫu thử vào dung dịch ra
N
Đáp án D. Chú ý với đáp án B không tách được Cu ra. Câu 40: D Đánh số, trích mẫu thử tương ứng do không tan, không tạo
Y
N
, sẽ phân biệt được hỗn hợp
TP .Q
U
được kim loại màu đỏ bám vào
ẠO
Với 2 hỗn hợp còn lại, cho tác dụng với HCl, rồi cho tiếp NaOH vào thì nếu chỉ thu được kết tủa trắng xanh đó là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
, nếu có cả kết tủa trắng xanh và nâu đỏ thì đó là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
8 - Một số tổng kết về Ag-Au-Ni-Zn-Sn-Pb (Đề 1) Câu 1. Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. Cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa. B. Cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa. C. Chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa. D. Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa. Câu 2. Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thuỷ ngân này trong: A. Dung dịch Zn(NO3)2 B. Dung dịch Sn(NO3)2 C. Dung dịch Pb(NO3)2 D. Dung dịch Hg(NO3)2 Câu 3. Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình: A. Fe bị ăn mòn điện hóa B. Sn bị ăn mòn điện hóa C. Sn bị ăn mòn hóa học D. Fe bị ăn mòn hóa học Câu 4. Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là A. [Ar] 3d9 và [Ar] 3d14s2. B. [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d14s2. C. [Ar] 3d9 và [Ar] 3d3. D. [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d3. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng. B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ. C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa. D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ. Câu 6. Hoà tan 3,24 gam Ag bằng V ml dung dịch HNO3 0,7M thu được khí NO duy nhất và V ml dung dịch X trong đó nồng độ mol của HNO3 dư bằng nồng độ mol của AgNO3. Giá trị của V là A. 50 B. 100 C. 80 D. 75 Câu 7. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần. B. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm. C. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi. D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt. Câu 8. Hòa tan 1 gam một mẫu quặng chứa Au vào hỗn hợp cường thủy có dư, sau khi vàng hòa tan hoàn toàn thấy tiêu tốn 0,002 mol HNO3. Khối lượng Zn tối thiểu cần dùng để thu hồi lượng Au từ dung dịch thu được là: A. 0,195 gam. B. 0,065 gam. C. 0,130 gam. D. 0,65 gam. Câu 9. Trong phương pháp thủy luyện dùng để điều chế Ag từ quặng chứa Ag2S cần dùng thêm: A. dd NaCN; Zn B. dd HCl đặc; Zn C. dd HNO3 đặc; Zn D. dd H2SO4 đặc; Zn.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 10. Khi hoà tan hoàn toàn 0,05 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO sản phẩm khử duy nhất lần lượt là: A. 0,05 và 0,02. B. 0,15 và 0,03. C. 0,15 và 0,05. D. 0,05 và 0,15. Câu 11. Cho 23,8 gam kim loại M tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng tạo ra ion M2+. Dung dịch tạo thành có thể tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M để tạo ra ion M4+ và Fe2+. M là A. Sn. B. Pb. C. Au. D. Zn. Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 11,15 gam hỗn hợp X gồm crom và thiếc vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,15 gam X là: A. 0,10. B. 0,075. C. 0,125. D. 0,15. Câu 13. Hòa tan 120 gam một mẫu quặng chứa vàng vào lượng dư nước cường thủy. Kết thúc phản ứng có 0,015 mol HCl tham gia phản ứng. Thành phần % về khối lượng của vàng trong mẫu quặng trên là: A. 0,82%. B. 1,23%. C. 1,64%. D. 2,46%. Câu 14. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 thu được 13,5 gam kết tủa. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch AgNO3 dư thì thu lượng kết tủa là A. 43,05 gam. B. 59,25 gam. C. 53,85 gam. D. 48,45 gam. Câu 15. Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là A. 400 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 600 ml. Câu 16. Các đồ vật bằng bạc để trong không khí lâu ngày bị xám đen do bạc phản ứng với các chất có trong không khí là A. O2, hơi nước. B. CO2, hơi H2O. C. H2S, O2. D. H2S, CO2 Câu 17. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 18. Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng phương pháp điện hóa người ta dùng kim loại nào ? A. Cu B. Pb C. Zn
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
H Ơ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
D. Sn Câu 19. Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+. C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. Câu 20. Các số oxi hoá có thể có của bạc trong hợp chất là A. +1. B. +2. C. +3. D. Cả 3 đều đúng. Câu 21. Vàng bị hoà tan trong nước cường toan tạo thành A. AuCl và khí NO. B. AuCl3 và khí NO2. C. AuCl và khí NO2. D. AuCl3 và khí NO. Câu 22. Cho biết số hiệu nguyên tử của Ag là 47. Cho biết vị trí của Ag trong bảng tuần hoàn: A. Ô 47, chu kì 5, nhóm IA B. Ô 47, chu kì 5, nhóm IB C. Ô 47, chu kì 4, nhóm IB D. Ô 47, chu kì 6, nhóm IIB Câu 23. Cho biết số hiệu nguyên tử của Zn là 30. Cho biết vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn: A. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIA B. Ô 30, chu kì 5, nhóm IIB C. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIB D. Ô 30, chu kì 3 nhóm IIB Câu 24. Trong các cặp kim loại sau, cặp kim loại nào gồm hai nguyên tố không thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn ? A. Ni, Zn B. Cu, Au C. Sn, Pb D. Cu, Ag Câu 25. Trong các kim loại sau, kim loại nào có tính dẻo cao nhất ? A. Ag B. Al C. Au D. Sn Câu 26. Người Mông Cổ rất thích dùng bình làm bằng Ag để đựng sữa ngựa. Bình bằng bạc bảo quản được sữa ngựa lâu không bị hỏng là do A. bình làm bằng Ag bền trong không khí. B. Ag là kim loại có tính khử rất yếu. C. ion Ag+ có khả năng diệt trùng, diệt khuẩn (dù có nồng độ rất nhỏ). D. bình làm bằng Ag, chứa các ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh. Câu 27. Sắp xếp tính khử của các kim loại theo chiều tăng dần? A. Au, Ag, Pb, Sn, Ni, Fe, Zn B. Au, Ag, Sn, Pb, Fe, Ni, Zn C. Au, Ag, Sn, Pb, Ni, Fe, Zn D. Au, Ag, Ni, Pb, Sn, Fe, Zn Câu 28. Ni tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. O2, F2, Cl2, H2 B. O2, Cl2, dung dịch H2SO4 đặc nóng, dung dịch AgNO3 C. F2, Cl2, dung dịch HNO3, dung dịch Fe(NO3)2 D. S, F2, dung dịch NaCl, dung dịch Pb(NO3)2
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 29. Một vật làm bằng hợp kim Zn-Ni đặt trong không khí ẩm. Phát biểu sai là A. Vật bị ăn mòn điện hóa B. Có một dòng điện từ Zn sang Ni. C. Cực âm là Zn, xảy ra quá trình: Zn → Zn2+ + 2e D. Zn bị ăn mòn vì Zn có tính khử mạnh hơn Ni. Câu 30. Tìm phát biểu đúng về Sn ? A. Thiếc không tan trong dung dịch kiềm đặc. B. Thiếc là kim loại có tính khử mạnh. C. Trong tự nhiên, thiếc được bảo vệ bằng lớp màng oxit nên tương đối trơ về mặt hóa học. D. Trong mọi hợp chất, thiếc đều có số oxi hóa +2. Câu 31. Trong các hợp chất, những nguyên tố nào dưới đây có số oxi hóa đặc trưng là +2 ? A. Au, Ni, Zn, Pb B. Cu, Ni, Zn, Pb C. Ag, Sn, Ni, Au D. Ni, Zn, K, Cr Câu 32. Khi điều chế Zn từ dung dịch ZnSO4 bằng phương pháp điện phân với điện cực trơ, ở anot xảy ra quá trình A. khử ion kẽm B. khử nước C. oxi hóa nước D. oxi hóa kẽm Câu 33. Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO ? A. Fe, Al, Cu B. Mg, Zn, Fe C. Fe, Sn, Ni D. Al, Cr, Zn Câu 34. Thiếc được điều chế tốt nhất bằng A. phương pháp thủy luyện B. phương pháp nhiệt luyện C. phương pháp điện phân nóng chảy D. phương pháp điện phân dung dịch Câu 35. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnSO4 đến dư ? A. Xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong kiềm dư. B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần và dung dịch trở lại trong suốt. C. Xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần khi kiềm dư. D. Có khí mùi xốc bay ra. Câu 36. Do Ni rất cứng nên ứng dụng quan trọng nhất của Ni là? A. dùng trong ngành luyện kim. B. mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt. C. dùng làm chất xúc tác. D. dùng làm dao cắt kính. Câu 37. X là một hợp chất của Zn thường được dùng trong y học, với tác dụng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,.... Chất X là A. Zn(NO3)2 B. ZnSO4 C. ZnO D. Zn(OH)2 Câu 38. Tôn lợp nhà thường là hợp kim nào dưới đây ? A. Sắt tráng kẽm B. Sắt tráng thiếc C. Sắt tráng magie D. Sắt tráng niken
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 39. Sắt tây thường được dùng làm vỏ đồ hộp đựng thực phẩm. Hãy cho biết sắt tây là sắt được phủ bởi kim loại nào ? A. Zn B. Sn C. Al D. Ni Câu 40. Kim loại nào sau đây có tác dụng hấp thụ tia gama, ngăn cản chất phóng xạ ? A. Pt B. Pd C. Au D. Pb Câu 41. Thiếc dùng làm que hàn có nhiệt độ nóng chảy thấp (khoảng 180oC). Đó là A. hợp kim Sn-Pb B. hợp kim Sn-Ni C. hợp kim Sn-Zn D. hợp kim Sn-Fe Câu 42. Trong hợp kim Al – Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần % về khối lượng của hợp kim này là A. 81,11% Al và 18,89% Ni B. 82,07% Al và 17,93% Ni C. 83,45% Al và 16,54% Ni D. 84,91% Al và 15,09% Ni Câu 43. Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là A. 35,7 gam B. 36,7 gam C. 53,7gam D. 63,7 gam Câu 44. Trước đây người ta thường trộn vào xăng chất Pb(C2H5)4. Khi đốt cháy xăng trong các động cơ, chất này thải vào không khí PbO, đó là một chất rất độc. Hằng năm người ta đã dùng hết 227,25 tấn Pb(C2H5)4 để pha vào xăng (nay người ta không dùng nữa). Khối lượng PbO đã thải vào khí quyển gần với giá trị nào sau đây nhất ? A. 185 tấn. B. 155 tấn. C. 145 tấn. D. 165 tấn. Câu 45. Cho 8,88 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Ni , Zn và Fe ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 11,44 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 160 ml. B. 80 ml. C. 75 ml D. 320 ml. ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D Sn có tính khử lớn hơn Pb nên chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa Câu 2: D • Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong Hg(NO3)2:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Zn + Hg(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Hg↓ Sn + Hg(NO3)2 → Sn(NO3)2 + Hg↓
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TP .Q
U
Y
• Cr có Z = 24. Cấu hình e của Cr 1s22s22p63s23p63d54s1, viết gọn là [Ar]3d54s1 → Cr3+ có cấu hình e là [Ar]3d3 Câu 5: A • Đáp án B, C, D đúng.
N
Pb + Hg(NO3)2 → Pb(NO3)2 + Hg↓ Câu 3: A Do Fe có tính khử lớn hơn Sn, đủ điểu kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa nên Fe sẽ bị ăn mòn điện hóa Câu 4: C • Cu có Z = 29. Cấu hình e của Cu 1s22s22p63s23p63d104s1, viết gọn là [Ar]3d104s1 → Cu2+ có cấu hình e là [Ar]3d9.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
G
Đ
ẠO
- Đáp án A sai vì độ dẫn điện tốt Ag > Cu > Au > Al > Fe Câu 6: B • 0,03 mol Ag + V ml AgNO3 0,7M → NO↑
Ư N
CM AgNO3 = CM HNO3 dư
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
• 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O nHNO3phản ứng = 0,03 : 3 × 4 = 0,04 mol.
B
Vì V không thay đổi nên nHNO3 dư = nAgNO3 = 0,03 mol → ∑nHNO3 = 0,04 + 0,03 = 0,07 mol
2+
3
10
00
→ VHNO3 = 0,07 : 0,7 = 0,1 lít = 100 ml Câu 7: B • Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư:
ẤP
CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + (NH4)2SO4
C
Cu(OH)2↓ + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
ÁN
N+5 + 3e → N+2
-L
Í-
H
Ó
A
→ Hiện tượng quan sát được là xuất hiện ↓ màu xanh nhạt, lượng ↓ tăng dần đến không đổi. Sau đó ↓ giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm Câu 8: A • Bản chất của phản ứng là quá trình oxi hóa, khử:
TO
Zn → Zn+2 + 2e
Ỡ N
G
Au + nước cường toan thì N trong HNO3 chuyển hết về NO → nNO = 0,002 mol.
BỒ
ID Ư
Theo bảo toàn e: 3 × nNO = 2 × nZn → nZn = 0,002 × 3/2 = 0,003 mol → mZn = 0,003 × 65 = 0,195 gam Câu 9: A Phương trình điều chế từ bằng phương pháp thủy luyện
Câu 10: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 11: A Nhận thấy M có thể tan trong dung dịch H2SO4 loãng → Loại Au, Pb
Y
N
Ion M2+ + Fe3+ → M4+ + Fe2+ → chỉ có đáp án A thỏa mãn .
ẠO
SnSO4 + Fe2(SO4)3 → Sn(SO4)2 + 2FeSO4. Câu 12: C Chú ý Cr, Sn tác dụng với HCl thì hình thành Cr2+, Sn2+ và khi tác dụng với Cr3+ và Sn4+
TP .Q
U
Sn + H2SO4 → SnSO4 + H2
Ư N
G
Đ
Gọi số mol Cr, Sn lần lượt là x, y
H 3
10
→ nAu = nHCl : 3 = 0,015: 3= 0,005 mol
2+
×100% = 0,082%.
ẤP
%Au = Câu 14: B
TR ẦN
00
Bảo toàn electron→ nO2 = = 0,125 mol. Câu 13: A Au + HNO3 + 3HCl→ AuCl3 + NO + 2H2O
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ta có hệ
= 0,15 mol
A
C
TN1: nFeCl2 = nFe(OH)2 =
H
Ó
TN2 : 3AgNO3 + FeCl2 → 2AgCl↓ + Fe(NO3)3 + Ag↓
TO
ÁN
-L
Í-
mkết tủa = mAg + mAgCl = 0,15.108 + 0,15.2.143,5= 59,25 gam. Câu 15: A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 16: C Bạc sẽ có màu đen khi tiếp xúc với không khí có mặt H2S Câu 17: D Nếu trong cặp, Fe có tính khử lớn hơn thì Fe sẽ bị phá hủy trước, đó là các cặp: Fe và Pb, Fe và Sn, Fe và Ni Câu 18: C Để chống ăn mòn, người ta dùng một kim loại có tính khử lớn hơn Fe, thường là Zn, ghép vào vỏ tàu biển bằng thép để bảo vệ vỏ tàu, như thế Zn sẽ bị ăn mòn điện hóa trước Câu 19: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Thứ tự tính khử tăng dần:
H Ơ U
Y
N
Câu 22: B • Ag có Z = 47. Cấu hình của Ag là [Kr]4d105s1
N
Nên tính oxi giảm dần: Câu 20: D Trong các hợp chất, bạc có số oxi hóa phổ biến là +1, ngoài ra bạc còn có số oxi hóa là +2,+3 Câu 21: A
Đ
ẠO
TP .Q
→ Ag ở ô 47, chu kì 5, e cuối cùng điền vào phân lớp 4d nên Ag Є IB Câu 23: C ở ô 30, chu kì 4, nhóm IIB Câu 24: A Cu và Au cùng thuộc nhóm IB
Ư N
G
Sn và Pb cùng thuộc nhóm VIA
H
Cu và Ag cùng thuộc nhóm IB
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ni thuộc nhóm VIIIB, Zn thuộc nhóm IIB Câu 25: C Tính dẻo giảm dần:Au,Ag,Al,Cu,Sn,...Người ta có thể dát được những lá vàng mỏng tới 1/20 micromet, ánh sáng có thể đi qua được Câu 26: C Ion có khả năng diệt trùng, diệt khuẩn nên thích hợp dùng làm bình đựng sữa Câu 27: A
ẤP
2+
• Ta có dãy điện hóa
Í-
H
C sai, Ni không tác dụng với
Ó
A
C
→ Tính khử của các kim loại theo chiều tăng dần là Au < Ag < Pb < Sn < Ni < Fe < Zn. Câu 28: B A sai, Ni không tác dụng với H2
-L
D sai, Ni không tác dụng với
Ỡ N
G
TO
ÁN
Ni tác dụng được với tất cả các chất trong B Câu 29: B Khi xảy ra ăn mòn thì Zn là cực âm(anot), Ni là cực dương(catot), nên dòng điện từ Ni sang Zn Câu 30: C A sai do Sn tan trong dung dịch kiềm đặc
ID Ư
B sai, thiếc là kim loại có tính khử trung bình
BỒ
C đúng D sai, thiếc có số oxi hóa phổ biến là +2 và +4 Câu 31: B • Trong các hợp chất - Đáp án A sai vì Au có số oxi hóa đặc trưng là +3.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Đáp án B đúng. - Đáp án C sai vì Ag có số oxi hóa đặc trưng là +1; Au có số oxi hóa đặc trưng là +3.
Y
N
H Ơ
N
- Đáp án D sai vì K có số oxi hóa đặc trưng là +1; Cr có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3. Câu 32: C điện phân
TP .Q
U
-anot: oxi hóa nước:
Đ
ẠO
-catot: khử Câu 33: C • Cơ sở của phương pháp nhiệt luyện là khử những ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử mạnh như C, CO, H2 hoặc kim loại Al, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.
H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
• Đáp án A sai vì Al không điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
Ư N
G
- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb,...
- Đáp án B sai vì Mg không điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
B
- Đáp án C đúng.
ẤP
2+
3
10
00
- Đáp án D sai vì Al không điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. Câu 34: B Thiếc là kim loại trung bình nên phương pháp điều chế tốt nhất là phương pháp nhiệt luyệt Câu 35: B • Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnSO4 đến dư
C
2NaOH + ZnSO4 → Zn(OH)2↓ + Na2SO4
H
Ó
A
2NaOHdư + Zn(OH)2 → Na2ZnO2 + 2H2O
ÁN
-L
Í-
→ Hiện tượng: đầu tiên xuất hiện ↓ trắng, sau đó ↓ tan dần và dung dịch trở lại trong suốt. Câu 36: A • Phần lớn niken được dùng để chế tạo hợp kim, Ni có tác dụng làm tăng độ bền, chống ăn mòn và chịu nhiệt độ cao.
TO
- Hợp kim Inva Ni - Fe không dãn nở theo nhiệt độ, được dùng trong kĩ thuật vô tuyến,...
Ỡ N
G
- Hợp kim đồng bạch Cu - Ni có tính bền vững cao, không bị ăn mòn dù trong môi trường nước biển, dùng chế tạo chân vịt tàu biển, tuabin cho động cơ máy bay phản lực.
ID Ư
Một phần nhỏ niken được dùng:
BỒ
- Mạ lên các kim loại khác để chống ăn mòn. - Làm chất xúc tác (bột Ni) trong nhiều phản ứng hóa học. - Chế tạo ắc quy Cd - Ni (có hiệu điện thế 1,4 V), ăcquy Fe - Ni.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
→ Ứng dụng quan trọng nhất của Ni là dùng trong ngành luyện kim Câu 37: C ZnO được dùng trong y học, với tác dụng làm thuốc đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,..do ZnO có tính chất làm săn da, sát khuẩn, bảo vệ, làm dịu tổn thương da,.. Câu 38: A Tôn lợp nhà thường là hợp kim sắt tráng kẽm, một số mạ nhôm kẽm,..để kháng nhiệt, chống ăn mòn, mang tính thẩm mỹ Câu 39: B Sắt tây được dùng làm vỏ đồ hộp đựng thực phẩm là sắt được tráng Sn có tác dụng chống ăn mòn, tạo vẻ đẹp và không độc hại Câu 40: D Chì(Pb) có tác dụng hấp thụ tia gama nên dùng ngăn cản chất phóng xạ Câu 41: A Hợp kim Sn-Pb có nhiệt độ nóng chảy thấp nên dùng chế tạo thiếc hàn Câu 42: B
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Câu 44: B mol → nPbO =
B
mol
× 223= 156,89. 106 gam.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
→ mPbO = Câu 45: A
10
00
Ta có nPb(C2H5)4 =
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 43: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
9 - Một số tổng kết về Ag-Au-Ni-Zn-Sn-Pb (Đề 2) Câu 1. Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 2. Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi (dư), thu được 40,3 gam hỗn hợp gồm CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH loãng nóng, thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 19,81%. B. 29,72%. C. 39,63%. D. 59,44%. Câu 3. Bạc có lẫn đồng kim loại, dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được bạc tinh khiết ? A. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch AgNO3 B. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch Cu(NO3)2 C. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch HCl D. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Câu 4. Có hỗn hợp bột kim loại Ag và Cu. Hãy chọn những phương pháp hoá học nào sau đây để tách riêng Ag và Cu ? A. Đốt nóng trong không khí, hoà tan hỗn hợp vào axit HCl, lọc, điện phân dung dịch. B. Dùng dd HNO3, cô cạn, nhiệt phân, dùng dd HCl, điện phân dd. C. Dùng dd H2SO4 loãng (có sục khí O2), khuấy, lọc, điện phân dung dịch D. Cả 3 cách làm trên đều đúng. Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI). B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2. C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu. D. Ag không phản ứng với dd H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Câu 6. Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2. Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 8. Cho bột Cu dư vào 2 cốc đựng V1 (lít) dung dịch HNO3 4M và V2 (lít) dung dịch hỗn hợp HNO3 3M và H2SO4 1M đều thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất thoát ra. Mối quan hệ giữa V1 và V2 là A. V1 = 1,40V2 B. V1 = 0,8V2 C. V1 = 0,75V2
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. V1 = 1,25V2 Câu 9. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí có M = 42,5 đvC. Tỉ số x/y là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 10. Cho các dung dịch: Cu(NO3)2, AlCl3, AgNO3, ZnSO4, NaCl, FeCl3. Số dung dịch tạo kết tủa với dung dịch NH3 dư là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11. Cho 20 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 (dư) nung nóng thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch H2SO4 2M đem dùng là bao nhiêu (biết axit H2SO4 đã dùng dư 20% so với lý thuyết) A. 100 ml. B. 120 ml. C. 200 ml. D. 240 ml. Câu 12. Cho các dung dịch: CrCl2, CrCl3, ZnSO4, Al(NO3)3, AgNO3. Lần lượt nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 rồi dung dịch Ba(OH)2 vào mỗi dung dịch trên. Có bao nhiêu trường hợp sau khi kết thúc thí nghiệm thu được kết tủa ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Ag2S với số mol bằng nhau thu được 3,696 lít SO2 (đktc) và chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 13,64 B. 11,88 C. 17,16 D. 8,91 Câu 14. Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và 0,8 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tìm a và b là A. a = 0,06; b = 0,03. B. a = 0,12; b = 0,06. C. a = 0,06; b = 0,12. D. a = 0,03; b = 0,06. Câu 15. Hỗn hợp X gồm Ag, Fe, Cu. Ngâm X trong dd chỉ chứa một chất tan Y, khuấy kỹ để pư xảy ra hoàn toàn, thấy còn lại một kim loại có khối lượng không đổi so với ban đầu. Biết Y tạo kết tủa với dd BaCl2. Chất Y là A. AgNO3. B. Fe2(SO4)3. C. HCl. D. H2SO4. Câu 16. Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3; H2S và dung dịch CuSO4; H2S và dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 17. Hòa tan hết 5,355 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và FeS2 trong dung dịch HNO3 1,25M thu được dung dịch Y (chứa một chất tan duy nhất) và V lít (đktc) hỗn hợp D (hóa nâu ngoài không khí) chứa hai khí. Giá trị của V là A. 1,008. B. 4,116. C. 3,864. D. 1,512. Câu 18. Hợp kim X gồm Au, Ag, Cu. Cho 47,8 gam hợp kim X tác dụng với nước cường toan dư, sau phản ứng thu được 5,376 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc); 8,61 gam kết tủa Y và dung dịch Z. Thành phần phần trăm về khối lượng của Au trong hợp kim X là: A. 86,55%. B. 82,43%. C. 92,73%. D. 61,82%. Câu 19. Hoà tan hoàn toàn 33,8 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF (có cùng số mol) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 57,4 gam. B. 104,5 gam. C. 82,8 gam. D. 79 gam. Câu 20. Cho a gam CuFeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch X và khí NO2. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 34,95 gam kết tủa không tan trong dung dịch axit mạnh. Cho a gam CuFeS2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (ở đktc). Giá trị của a và V lần lượt là: A. 13,8 và 17,64. B. 27,6 và 22,4. C. 13,8 và 14,28. D. 27,6 và 20,16 Câu 21. Cho m gam bột Fe tác dụng với 175 gam dung dịch AgNO3 34% sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5m gam chất rắn. Xác định nồng độ % của Fe(NO3)2 trong dung dịch X ? A. 9,81% B. 12,36% C. 10,84% D. 15,6% Câu 22. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 68,2 B. 28,7 C. 10,8 D. 57,4 Câu 23. Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Ta có : A. Dung dịch X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại. B. Dung dịch X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại. C. Dung dịch X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại. D. Dung dịch X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại. Câu 24. Nung một lượng muối sunfua của một kim loại hóa trị không đổi trong bình chứa oxi dư thì thoát ra 5,6 lít khí X (đktc) và chất rắn Y. Chất rắn Y được nung với bột than dư tạo ra 41,4 gam kim loại. Nếu cho toàn bộ khí X đi chậm qua bột Cu dư nung nóng thì thể tích khí giảm đi 20%. Công thức của muối sunfua là A. PbS.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. Cu2S. C. ZnS. D. FeS. Câu 25. Nhóm nào sau đây gồm tất cả các kim loại đều khử ion Ag+ trong dung dịch AgNO3 ? A. Zn, Fe, Ni B. Zn, Pb, Au C. Na, Cr, Ni D. K, Mg, Mn Câu 26. Khi vật làm bằng sắt tráng kẽm (Fe – Zn) bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, quá trình xảy ra ở điện cực âm (anot) là A. khử Zn B. khử H+ của môi trường C. oxi hóa Fe D. oxi hóa Zn Câu 27. Cho các hoá chất: (a) Dung dịch HNO3 (b) Dung dịch H2S có hòa tan O2 (c) O2 (d) Dung dịch FeCl3 (e) Dung dịch H2SO4 loãng (f) Dung dịch NaCl Kim loại Ag không tác dụng với chất nào ? A. b, c, e B. b, c C. d, e, f D. c, d, e, f Câu 28. Cho các chất: (a) Dung dịch NaCN (b) Thủy ngân (c) Nước cường toan (d) Dung dịch HNO3 Chất có thể hòa tan vàng là A. b, c B. b, c, d C. a, b, c D. a, b, c, d Câu 29. Có các phát biểu sau: (1) Thiếc, chì là những kim loại mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng. (2) Pb không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng lẫn dung dịch H2SO4 đặc nóng vì sản phẩm là PbSO4 không tan bọc ngoài kim loại, ngăn không cho phản ứng xảy ra tiếp. (3) Sn, Pb bị hòa tan trong dung dịch kiềm, đặc nóng. (4) Sn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc tạo ra cùng một loại muối. Các phát biểu đúng là A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 3, 4 Câu 30. Người chụp ảnh thường dùng dung dịch X để lau sạch những vết đen bám trên Ag. X là A. Na2S2O3. B. Na2S2O7. C. Na2CrO4. D. NaSCN. Câu 31. Người ta nướng 1 tấn quặng cancosin có 9,2% Cu2S và 0,77% Ag2S về khối lượng, biết hiệu suất quá trình điều chế Cu và Ag lần lượt đạt 75% và 82%. Khối lượng Cu và Ag thu được lần lượt là A. 25,6 kg và 2,55 kg. B. 55,2 kg và 5,5 kg. C. 51,8 kg và 10,03 kg. D. 24,8 kg và 7,89 kg. Câu 32. Cho các phát biểu về đồng, bạc, vàng như sau: (1) Tính khử yếu dần theo thứ tự: Cu > Ag > Au
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
(2) Cả 3 kim loại đều tan trong dung dịch HNO3 (3) Cả 3 kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất (4) Dung dịch HNO3 chỉ hòa tan được Cu, Ag; còn không hòa tan được Au. (5) Chỉ có Cu mới hòa tan trong dung dịch HCl, còn Ag, Au không hòa tan trong dung dịch HCl. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 33. Có các phát biểu về kẽm sau: (a) Zn có thể tác dụng với các dung dịch HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH; (b) những đồ vật bằng Zn không bị han rỉ, không bị oxi hóa trong không khí và trong nước; (c) có thể dùng Zn để đẩy Au ra khỏi phức xianua [Au(CN)2]- (phương pháp khai thác vàng); (d) Zn không thể đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 (e) không tồn tại hợp chất ZnCO3 Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 34. Cho các chất sau: Cu(OH)2, AgCl, Ni, Zn(OH)2, Pb, Sn. Số chất tan trong dung dịch NH3 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 35. Những bức tranh cổ (vẽ bằng bột chì, thành phần chính là muối bazơ 2PbCO3.Pb(OH)2) thường có màu đen. Hãy cho biết có thể dùng chất nào dưới đây để phục hồi bức tranh cổ này ? A. H2O2 B. HNO3 C. H2SO4 D. AgNO3 ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
G
TO
ÁN
Tẩ cả phản ứng trên đều xảy ra điều kiện thường Câu 2: C
ID Ư
Ỡ N
Câu 3: A • Bạc có lẫn đồng kim loại, để thu được bạc tinh khiết ta ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch AgNO3.
BỒ
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ → Đáp án đúng là đáp án A. • Nếu ta ngâm trong HCl hoặc Cu(NO3)2 thì không có tác dụng gì. Nếu ngâm trong H2SO4 đặc, nóng thì cả hai kim loại sẽ bị tan hết.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 4: C • Có hỗn hợp bột kim loại Ag và Cu. Để tách riêng Ag và Cu:
G
Đ
ẠO
Lọc lấy ↓AgCl ta điện phân
Ư N
•
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Lọc bỏ rắn thu được Ag.
2+
3
10
00
B
→ Có thể dùng cả ba cách để tách riêng Cu, Ag Câu 5: B B sai do PbCl2 ít an bao ngoài Pb làm cho Pb không tiếp xúc được axit dẫn đến phản dừng lại ngay Câu 6: A Do thu được cả kết tủa nên Cu còn dư sau phản ứng với Fe3+
ẤP
Như vậy, trong dung dịch Y có FeCl2, ZnCl2 và CuCl2
TO
Câu 8: D
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Cho phản ứng với NaOH thì kết tủa thu được là Fe(OH)2 và Cu(OH)2 Câu 7: D
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 9: A Tổng số NO2 và O2 thu được
Câu 10: B Các chất tạo kết tủa với NH3 là AlCl3 và FeCl3 Câu 11: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Vì axit H2SO4 đã dùng dư 20% so với lý thuyết nên Câu 12: B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 13: B
00
B
Chất rắn B gồm có Fe2O3 và Ag, cho qua H2SO4 thì chỉ còn lại Ag
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
Câu 14: B
Í-
Câu 15: B Nếu Y là
ÁN
-L
thì thu được kim loại Ag sẽ có khối lượng lớn hơn khối lượng ban đầu thì Fe, Cu tan, còn Ag không tan, có khối lượng không đổi
TO
Nếu là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Nếu là thì cả Cu và Ag đều không tan nên sẽ thu được 2 kim loại Câu 16: C Các cặp chất xảy ra phản ứng
Câu 17: B Hỗn hợp Y gồm 2 khí đó là dung dich Y chỉ gồm 1 chất tan duy nhất đó chính là
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 18: B
G
Đ
Câu 19: D
Ư N
Trong 33,8gam hh FeCl2 và NaF đồng số mol:
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Cho dung dịch X vào AgNO3 dư:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 20: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 21: B Fe phản ứng hết nên Ag+ đã tạo thành Ag hết
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 22: A
BỒ
Câu 23: C
Như vậy, lượng Zn vừa đủ phản ứng với các chất trong dung dịch Tóm lại, trong dung dịch X chỉ còn muối Zn(NO3)2 và trong Y có 2 kim loại là Cu và Ag
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 24: A Khí X thu được gồm SO2 và O2
N
Thể tích khí giảm là của O2:
U
Y
N
H Ơ
Giả sử kim loại hóa trị n
TP .Q
Câu 25: A • Các kim loại đều khử ion Ag+ trong dung dịch AgNO3
ẠO
- Đáp án A đúng.
G
Đ
- Đáp án B sai vì Au không khử được Ag+.
Ư N
- Đáp án C sai vì Na khi cho vào dung dịch AgNO3
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ NaOH + AgNO3 → AgOH↓ + NaNO3
B
- Đáp án D sai vì K khi cho vào dung dịch AgNO3
10
00
2K + 2H2O → 2KOH + H2↑
2+
3
KOH + AgNO3 → AgOH↓ + KNO3 Câu 26: D Zn có tính khử mạnh hơn nên ở cực âm(anot): Câu 27: D Ag tác dụng được với dung dịch có hòa tan
Ó thủy ngân và nước cường toan
ÁN
-L
Í-
H
Ag không tác dụng với Câu 28: C Vàng có thể tan được trong
A
C
ẤP
: quá trình oxi hóa Zn
; Chì:
G
TO
Câu 29: C (1) đúng, thiếc:
Ỡ N
(2) sai,Pb tan nhanh trong
; cả 2 chất thuộc nhóm IV A
đặc nóng vào tạo thành muối
BỒ
ID Ư
(3) đúng (4) sai, Sn tác dụng với loãng được Sn(II), còn với đặc được Sn(IV) Câu 30: A Trong nhiếp ảnh người ta dùng AgBr (không dùng AgCl kém nhạy, AgI quá nhạy với ánh sáng). Để lau sạch những viết bám đen người ta dùng Na2S2O3 có khả năng hòa tan lớp AgBr
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
AgBr + 2Na2S2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr. Câu 31: B • 1 tấn quặng cancosin có 9,2% Cu2S và 0,77% Ag2S về khối lượng, Hđiều chế Cu = 75%, Hđiểu chế Ag = 82%.
H Ơ
N
• 1 tấn quặng cancosin có mCu2S = 1000 × 9,2 : 100 = 92 kg.
U
Y
N
1Cu2S → 2Cu
TP .Q
Ta có theo phương trình
ẠO
Mà H = 75 % → mCu thực tế = 73,6 × 75 : 100 = 55,2 kg.
Đ
• 1 tấn quặng cancosin có mAg2S = 1000 × 0,77 : 100 = 7,7 kg.
Ư N
G
1Ag2S → 2Ag
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ta có theo phương trình
00
B
Mà H = 82 % → mAg thực tế = 6,71 × 82 : 100 = 5,5 kg Câu 32: B • Tính khử yếu dần theo thứ tự: Cu > Ag > Au.
3
10
- Dung dịch HNO3 chỉ hòa tan được Cu, Ag; còn Au chỉ hòa tan trong nước cường toan ( hỗn hợp 1 thể tích HNO3 và 3 thể tích HCl đặc).
2+
- Cả ba kim loại Cu, Ag, Au đứng sau H nên đều không hòa tan trong HCl.
C
ẤP
- Cả ba kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất.
Í-
H
Ó
A
→ Có 3 phát biểu đúng là (1), (3), (4) Câu 33: B • Có các phát biểu về kẽm:
-L
- Zn có thể tác dụng với các dung dịch HCl, HNO3 đặc, nguội, NaOH.
TO
ÁN
- Zn không bị han rỉ, không bị oxi hóa trong không khí và trong nước vì trên bề mặt kẽm có màng oxit hoặc cacbonat bazơ bảo vệ.
G
- Zn có thể đẩy Au ra khỏi phức xianua [Au(CN)2]- (phương pháp khai thác vàng).
Ỡ N
- Zn có thể đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4.
BỒ
ID Ư
- ZnCO3 tồn tại ở dạng rắn, không tồn tại ở dạng dung dịch. → Có 3 phát biểu đúng là (a), (b), (c) Câu 34: B • Cu(OH)2↓ + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
AgCl↓ + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ni + NH3 → không phản ứng. Zn(OH)2↓ + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
H Ơ
N
Pb + NH3 → không phản ứng.
N
Sn + NH3 → không phản ứng.
TP .Q
U
Y
→ Có 3 chất tan trong dung dịch NH3 Câu 35: A • Những bức tranh cổ vẽ bằng bột chì (thành phần chính là muối bazơ 2PbCO3.Pb(OH)2). Khi để lâu bột chì tác dụng với H2S trong không khí tạo PbS màu đen.
ẠO
2PbCO3.Pb(OH)2 + 3H2S → 3PbS + 2CO2 + 4H2O
Ư N
G
Đ
• Có thể dùng H2O2 để phục hồi bức tranh này, vì PbS màu đen biến thành PbSO4 thành màu trắng theo phản ứng:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
PbS + 4H2O2 → PbSO4 + 4H2O2.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
10 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 1 Câu 1. Cho hỗn hợp Cu và Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng, nguội được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm những chất nào sau đây: A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Không xác định được. Câu 2. Hoà tan hoàn toàn m (g) FexOy bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24lit SO2 (đktc). Phần dd chứa 120(g) một loại muối sắt duy nhất. Công thức oxit sắt và khối lượng m là: A. Fe3O4; m=23,2(g). B. FeO, m= 32(g). C. FeO; m=7,2(g). D. Fe3O4; m= 46,4(g) Câu 3. Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Cả 3 trường hợp (a), (b), (c) đều thỏa mãn đề bài Câu 4. Phản ứng nào sau đây được viết không đúng: A. Zn + 2CrCl3 -> 2CrCl2 + ZnCl2 B. Fe(NO3)2 + AgNO3 -> Fe(NO3)3 + Ag C. 3Cu + 2FeCl3 -> 3CuCl2 + 2Fe D. Fe + 2Fe(NO3)3 -> 3Fe(NO3)2 Câu 5. Cho 4,9 gam hỗn hợp Fe và Cu (trong đó Cu chiếm 60% khối lượng) vào một lượng dd HNO3 khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy còn lại 2,3 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng muối tạo thành? A. 8,18 g B. 6,5 g C. 10,07 g D. 8,35 g Câu 6. Hoà tan a gam Cu và Fe (Fe chiếm 30% về khối luợng) bằng 50 ml dd HNO3 63% (D= 1,38g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựơc chất rắn X cân nặng 0,75a gam, dd Y và 6,104 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đkc). Cô cạn Y thì số gam muối thu được là: A. 75,150g B. 62,100g C. 37,575g D. 49,745g Câu 7. Nhúng một thanh sắt 11,20 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, cô cạn dung dịch được 15,52 gam chất rắn khan. Đem thanh kim loại sau phản ứng cho tác dụng với axit nitric đặc nóng, dư thu được V lít khí duy nhất (27,3oC; 1atm). Giá trị của V là : A. 13,29 lít. B. 11,20 lít C. 13,44 lít D. 16,64 lít Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO , Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V ? A. 87,5ml B. 125ml C. 62,5ml D. 175ml
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 9. 3. Lần lượt cho từng kim loại Mg, Ag, Fe và Cu (có số mol bằng nhau), tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng. Khi phản ứng hoàn toàn thì thể tích SO2 thoát ra ít nhất (trong cùng điều kiện) là từ kim loại A. Mg B. Fe C. Cu D. Ag Câu 10. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là: A. 360 ml B. 240 ml C. 400 ml D. 120 ml Câu 11. Hoà tan 30,4 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S, và S bằng dung dịch HNO3 dư thu được 20,16 lit khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch Y.Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 81,55 gam B. 110,95 gam C. 115,85 gam D. 96,75 gam Câu 12. phương pháp dùng để luyện thép chuyên dụng là A. Hồ quang điện B. Martin C. bessemer D. bessemer cải tiến Câu 13. Cho 0,4550 gam một kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 0,1820 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại M là A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Câu 14. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư. Phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y bằng A. 12,8 gam B. 6,4 gam C. 23,2 gam D. 16,0 gam Câu 15. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol Sắt II oxit và 0,1 mol Sắt III oxit vào dung dịch axit nitric loãng dư thu được dung dịch A và khí NO (duy nhất). Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Nung toàn bộ kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là: A. 23g B. 32g C. 16g D. 48g Câu 16. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh hơn nếu ta nhỏ thêm vào dung dịch một vài giọt dung dịch nào sau đây: A. H2SO4 B. MgSO4 C. CuSO4 D. NaOH
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 17. Cho các phản ứng sau : 1. Sắt từ oxit + dung dịch HNO3 2. Sắt (III) oxit + dung dịch HNO3 3. Mg( kim loại ) + HCl 4. Sắt(II) oxit + dung dịch HNO3 5. HCl + NaOH 6. Cu + dung dịch H2SO4 đặc nóng Phản ứng oxi hóa khử là: A. 1,3,4,6 B. 1,3,4 C. 1,2,3,4 D. 3,4,5,6 Câu 18. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24. Câu 19. Cho m gam Fe tan hết trong 400ml dung dịch FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 71,72 gam chất rắn khan. Để hoà tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3 1M (biết sản phẩm khử duy nhất là NO) A. 540 ml. B. 480 ml. C. 160 ml. D. 320 ml. Câu 20. Có 5 gói bột màu tương tự nhau là của các chất CuO, FeO, MnO2, Ag2O, (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây để phân biệt các chất trên? A. HNO3 B. AgNO3 C. HCl D. Ba(OH)2 Câu 21. Cho các dung dịch: X1: dung dịch HCl, X2: dung dịch KNO3, X3: dung dịch HCl + KNO3, X4: dung dịch Fe2(SO4)3. Dung dịch nào có thể hòa tan được bột Cu? A. X1, X4, X2 B. X3, X4 C. X1, X2, X3, X4. D. X3, X2 Câu 22. Hòa tan 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư hỗn hợp dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu đựợc 10,08 lít NO2 và 2,24 lít SO2 (đkc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu. A. 5,6gam B. 8,4gam C. 18gam D. 18,2gam Câu 23. Cho 13,92g oxit sắt từ tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít khí NxOy (đktc). Khối lượng HNO3 nguyên chất đã tham gia phản ứng: A. 43,52g B. 89.11g C. 25g
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. 35.28g Câu 24. Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thấy tạo ra 1,008 lít NO2 và 0,112 lít NO (các khí ở đktc). Tính số mol mỗi chất. A. 0.04 B. 0.03 C. 0.02 D. 0.01 Câu 25. Cho 0,81 gam Al và 2,8 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại. Cho 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lít H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là A. 0,15M và 0,25M B. 0,10M và 0,20M C. 0,25M và 0,15M. D. 0,25M và 0,25M. Câu 26. Cho m g hỗn hợp X gồm Cu và Fe ( với nCu: nFe = 1,3125 )vào 31,5g HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y; 4.48l hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) và 0.65m gam chất rắn không tan. tìm m A. 23 B. 24 C. 25 D. 26 Câu 27. cho phản ứng FexOy + 2y HCl -> (3x-2y) FeCl2 + (2y-2x) FeCl3 + y H2O chọn phát biểu đúng A. đây là một phản ứng oxi hoá khử B. phản ứng trên chỉ đúng với Fe3O4 C. đây không phải phản ứng oxi hoá khử D. B và C đúng Câu 28. Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là: A. 46x – 18y B. 45x – 18y C. 13x – 9y D. 23x – 9y Câu 29. Để hòa tan hết hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu và 12 gam CuO cần tối thiểu V ml dung dịch hỗn hợp HCl 2,5M và NaNO3 0,25M (biết NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là: A. 120 B. 680 C. 400 D. 280 Câu 30. Hòa tan hết m gam hh A gồm Fe, Cu bằng 800ml dd HNO3 0,5M. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO. Giá trị m là: A. 6,12 B. 7,84 C. 5,6 D. 12,24 Câu 31. Cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng vừa hết với 260 ml HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính m? A. 8,5 gam B. 8 gam C. 16 gam D. 4 gam
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 32. Một dung dịch chứa 0,03 mol Cu 2 +; 0,03 mol NH4 +; x mol Cl- và 2x mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là A. 9,285 gam B. 7,01 gam C. 6,555 gam D. 5,19 gam Câu 33. Nhỏ từ từ cho đến hết 1,1 lít dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M vào 15,28 gam hỗn hợp A gồm Cu+Fe , sau khi kết thúc phản ứng thu được 1,92 gam chất rắn B. Ngâm B trong dung dịch H2SO4 loãng thì không thấy khí thoát ra. Tính khối lượng Fe trong A? A. 2,24 (g). B. 10,08 (g). C. 5,04 (g). D. 11,2(g). Câu 34. Trộn a gam Fe2O3 với 10,8 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Lấy hỗn hợp sau phản ứng (đã làm nguội) hòa tan bằng lượng dư dung dịch NaOH thấy bay ra 6,72 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng 100%. Hãy chọn khối lượng đúng của a. A. 8 g; B. 16 g; C. 24 g; D. 32 g. Câu 35. Cho luồng khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn trong ống sứ là 5,5 gam. Cho khí đi qua khỏi ống sứ hấp thụ vào nước vôi trong dư thấy có 5 gam kết tủa. Khối lượng m ban đầu là : A. 6,3 g; B. 5,8 g; C. 6,5 g; D. 6,94 g. Câu 36. Lượng cồn ( C2H5OH) trong máu người được xác định bằng cho huyết thanh tác dụng với dung dịch đicromat. Sơ đồ phản ứng như sau: C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 28,00 g huyết thanh của một người lái xe tác dụng vừa hết với 35 ml dung dịch K2Cr2O7 0.06M. Tính hàm lượng cồn có trong máu của người này: A. 0.15% B. 0.17% C. 0.19% D. 0.21% Câu 37. Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ mol x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Khối lượng muối sắt sunfat tạo thành trong dung dịch là: A. 70,4y gam B. 152,0x gam C. 40,0y gam D. 200,0x gam Câu 38. Nung hỗn hợp A gồm 0,15mol Cu và x mol Fe trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B gồm hai kim loại dư và hỗn hợp các oxit của chúng. Hoà tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 0,3mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất). x có giá trị là : A. 0,7 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. 0,5 mol Câu 39. Cho 32,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch có chứa 63,99 muối. Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dịch dịch Y có chứa HCl, H2SO4
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
10
00
→ Câu 4: C Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Câu 5: A Ta có mCu = 2,94 gam , mFe = 1,96 gam, nFe = 0,035 mol
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
loãng vừa đủ, thu được dung dịch có chứa 70,74 gam muối. Các phản ứng hoàn toàn, tỉ lệ mol giữa HCl và H2SO4 có trong dung dịch Y là: A. 20/9 B. 9/20 C. 5/3 D. 17/20 Câu 40. Cho phản ứng oxi hóa-khử sau : FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 → ….. Vậy các chất sản phẩm là : (chọn phương án đúng nhất) A. Fe2(SO4)3, MnSO4 , K2SO4, Cl2, H2O B. FeSO4, MnSO4 , K2SO4, Cl2, H2O C. FeSO4, MnSO4 , K2SO4, FeCl3, H2O D. FeCl3, Fe2(SO4)3, MnSO4 , K2SO4, H2O ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C Vì kim loại còn dư nên trong dung dịch X chỉ chứa Fe(NO3)2 nên kết tủa Y là Fe(OH)2] Câu 2: D Câu 3: B Khối lượng chất rắn giảm chính là lượng oxi trong oxit bị CO lấy để hình thành CO2 → Giả sử có 100 gam oxit thì sắt chiếm 72,42 gam, O chiếm 27,58 gam
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
= 0,01 mol
C
nCu phản ứng =
ẤP
2+
3
→ Sau phản ứng còn 2,3 gam < 2,94 gam → chất rắn không tan là Cu, hình thành Fe2+, Cu2+.
H
Ó
A
→ mmuối = mFe(NO3)2 + mCu(NO3)2 = 0,035.180 + 0,01. 188= 8,18 gam. Câu 6: C = 0,69 mol, mFe= 0,3a gam, mCu = 0,7a gam
-L
Í-
Ta có nHNO3 =
TO
ÁN
Sau phản ứng thu được mchất rắn = 0,75m > mCu → HNO3 phản ứng hết, Fe phản ứng một phần hình thành Fe2+, Cu chưa tham gia phản ứng.
Ỡ N
G
Gọi số mol NO, NO2 lần lượt là x,y
ID Ư
Ta có hệ:
BỒ
Bảo toàn electron → 2nFe2+ = 3nNO + nNO2 → 2×nFe2+= 3.0,0725 + 0,2
→ nFe2+ = 020875 mol → mFe(NO3)2 = 37,375 gam Câu 7: A Phương trình phản ứng:Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là x → nFeSO4 = x mol, nCuSO4 dư = 0,1 - x Ta có mchất rắn = mCuSO4 + mFeSO4 → 15,52= 160(0,1-x) + 152x → x= 0,06 mol.
H Ơ
N
Thanh kim loại sau phản ứng chứa : 0,06 mol, 0,14 mol Fe
FeO, Fe2O3, Fe3O4
FeCl2, FeCl3
U
→ V= 13,29 lít
TP .Q
→ 0,54=
Fe2O3
ẠO
Ta có n= Câu 8: A
Y
N
Bảo toàn electron → nNO2 = 2nCu + 3nFe = 0,54
Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe, O. nFe= 2nFe2O3 = 0,0375 mol → nO =
G
Đ
= 0,04375
Ư N
Bảo toàn nguyên tố O → nH2O = nO = 0,04375
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
→ nHCl = 2nH2O = 0,0875 mol → V= 87,5 ml. Câu 9: D Nhận thấy khi tác dụng với lượng dư H2SO4 đặc nóng thì Mg, Cu hình thành Mg2+, Cu2+, Fe hình thành Fe3+, Ag hình thành Ag+.
00
B
Ta có 2nSO2 = ne nhường
C
ẤP
2+
3
10
Vậy khi cho cùng số mol các kim loại Fe, Mg, Cu, Ag thì Ag số e nhường ít nhất → thể tích SO2 thoát ra là ít nhất. Câu 10: A Ta có nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol
H
Ó
A
nH+ = 0,4 mol ; nNO3- = 0,08 mol → ∑ e nhận = ×nH+ = 0,3 mol > ∑ ne cho → H+ còn dư: 0,4- 0,16 = 0,24 mol, kim loại phản ứng hết
-L
Í-
Dung dịch X chứa H+: 0,24 mol, Fe3+ : 0,02 mol, Cu2+: 0,03 mol, SO42-: 0,2 mol, NO3-, Na+
ÁN
Để lượng kết tủa là lớn nhất gồm: Fe(OH)3: 0,02 mol, Cu(OH)2: 0,03 mol
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
nOH- = nH+ +3 nFe3++ 2nCu2+ → nOH- = 0,36 mol → V= 360ml. Câu 11: B Quy đổi thành Gọi số mol là x, y
Câu 12: A Thép chuyên dụng tức là thép có chất lượng cao,đặc biệt và được sử dụng ở một số ngành nhất định. Sách giáo khoa hóa 12 nâng cao trang 207.Để sản xuất thép này thì sẽ phải sử dụng phương pháp Hồ Quang Điện
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
= 2nH2 → a×
= 0,01625
N
Bảo toàn electron → a×
H Ơ
N
Đáp án A Còn phương pháp luyện thép phổ biến mới là Bessemer(khoảng 80% thép được sản xuất bằng pp này) Câu 13: D 2M + 2aHCl → 2MCla + nH2
TP .Q
U
Y
Vơi n=2 → M= 56(Fe), với n=3 → M= 84( Loại). Câu 14: B Ta có nCu = 0,2 mol, nFe3O4 = 0,1 mol
ẠO
Fe3O4 +8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O
Đ
2FeCl3 + Cu → FeCl2 + CuCl2
Fe(OH)3 Fe2O3
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Fe(NO3)3
H
Ư N
G
→ mChất rắn = mCu = 64.0,1 = 6,4 gam. Câu 15: D
10
00
B
mFe2O3= 160× = 48 gam. Câu 16: C Ban đầu Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ của axit, sắt bị ăn mòn theo phản ứng: Fe + 2H+ → Fe + H2
3
Khí H2 sinh ra trên bề mặt thanh Fe, ngăn cản quá trình tiếp xúc giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng.
ẤP
2+
Khi thêm vài giọt CuSO4 thì tính oxi hóa Cu2+ > H+ nên có phản ứng Fe+ Cu2+ → Fe2+ + Cu
C
Cu tạo ra bám vào thanh Fe hình thành pin điện hóa với cực sắt là cực âm, Cu là cực dương
Ó
A
Cực âm: Fe→ Fe2+ + 2e và Cực dương: 2H+ + 2e → H2
-L
Í-
H
Vậy khí H2 thoát ra trên bề mặt thanh đồng, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn. Câu 17: A 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (1)
ÁN
Fe2O3 + 6HNO → 2Fe(NO3)3 3H2O (2)
TO
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (3)
Ỡ N
G
3FeO + 10HNO → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (4)
ID Ư
HCl + NaOH → NaCl + H2O (5)
BỒ
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O (6)
Nhận thấy các phương trình (1), (3), (4), (6) có sự thay đổi số oxi hóa của các chất phản ứng Câu 18: B Sau phản ứng thu được 0,6m gam hỗn hợp kim loại → sau phản ứng tạo Fe2+, nH+ = 0,4 mol, nNO3- : 0,32 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ta có nNO = nH+ : 4 = 0,1 mol → V= 2,24 lít. Bảo toàn electron → 2nFe pư = 2nCu2+ + 3nNO → nFe pư = 0,31 mol
H Ơ
N
Khối lượng chất rắn gồm Cu: 0,16 mol, Fe dư: m- 0,31.56 = m-17,36 gam
TP .Q
TN2 : Để lượng HNO3 tối thiểu hòa tan hết Fe thì Fe sau phản ứng sẽ hình thành Fe2+
U
Y
N
→ 0,6m = 0,16.64 + m-17,36 → m= 17,8 gam Câu 19: D TN1: Bảo toàn khối lượng m= 71,72- 0,4.162,5= 6,72 gam → nFe = 0,12 mol
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
→ nNO = 2Fe : 3= 0,08 mol → nHNO3 = 4nNO = 0,32 mol → V= 320 ml. Câu 20: C Hòa tan lần lượt các gói bột vào dung dịch HCl thì CuO tan tạo dung dịch màu xanh lá cây CuO + 2HCl → CuCl2 (xanh lá cây) + 2H2O FeO tan tạo dung dịch màu xanh rất nhạt : FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O MnO2 tann trong HCl đun nóng tạo khí Cl2 mùi sốc : MnO2 + 4HCl MnCl2 + 2Cl2 + 2H2O Ag2O tan tạo kết tủa trắng: Ag2O + 2HCl → 2AgCl↓ + H2O Hỗn hợp Fe, FeO tan tạo khí không màu, dung dịch có màu xanh nhạt : Fe+ 2HCl → FeCl2 + H2 Câu 21: B 3Cu + 8HCl + 4KNO3 → Cu(NO3)2 + 2CuCl2 + 4H2O + 4KCl + 2NO (X3) Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 (X4) Câu 22: B
H
Ó
A
Câu 23: D Ta có nFe3O4 = 0,06 mol
-L
Í-
Gọi số electron nhận của khí NxOy là a
ÁN
Bảo toàn electron → a×0,02 = 0,06 mol → a= 3 → khí là NO
TO
→ nHNO3 = 3nFe(NO3)3 + NO
ID Ư
Ỡ N
G
→ nHNO3 = 3. 0,06.3 + 0,02 = 0,56 mol → mHNO3 = 35,28 gam Câu 24: B
BỒ
•
+ HNO3 →
• Bản chất của phản ứng là quá trình oxi hóa - khử: Fe+2 → Fe+3 + 1e
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N+5 + 1e → N+4 N+5 + 3e → N+2
H Ơ
N
Theo bảo toàn e: 1 × nFeO + 1 × nFe3O4 = 1 × nNO2 + 3 × nNO
TP .Q
U
Y
N
→ 1 × a + 1 × a = 1 × 0,045 + 1 × 0,005 → a = 0,03 mol Câu 25: A Sau phản ứng 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại Vậy 3 KL là
Đ G H
www.daykemquynhon.ucoz.com
Và khối lượng
Ư N
Vậy ta có phản ứng với dd trước Gọi số mol lần lượt là a,b Ta có phương trình bảo toàn e sau
ẠO
Cho 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lít H2
TR ẦN
Kết hợp lại giải ra
00
B
Vậy
2+
3
10
Câu 26: B
• Cho m gam
+ 0,2 mol
ẤP
+ 0,5 HNO3 → ddY
C
Sau phản ứng thu được 0,65m gam chất rắn không tan → có Cu dư → Fe2+
Ó
A
• 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O (*)
Í-
H
2H+ + NO3- + 1e → NO2 + H2O (**)
-L
Theo (*) nH+ = 4a mol.
TO
ÁN
Theo (**) nH+ = 2b mol.
Ỡ N
G
Ta có hpt
ID Ư
• Ta có mCu = 1,3125x × 64 = 84x gam; mFe = 56x gam → %Fe = 56x : (84x + 56x) = 40%
BỒ
Sau phản ứng mrắn = 0,65m → chỉ có Fe phản ứng 0,35m gam. Theo bảo toàn electron: 2 × nFephản ứng = 3 × nNO + 1 × nNO2 → nFe phản ứng = (3 × 0,05 + 1 × 0,15) : 2 = 0,3 mol → mFe phản ứng = 0,35 m = 0,3 × 56 → m = 24 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 27: C • Giả sử FexOy là FeO → x = 2; y = 3. Thay x = 2; y = 3 vào phương trình ta có
N Y U
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
→ Đây không phải là phản ứng oxi hóa khử; phản ứng trên đúng với mọi oxit của sắt và sắt. Câu 28: A Phương trình được cân bằng như sau ---> 3 + 1e (1) Quá trình oxi hóa: Quá trình khử : + (5x-2y)e ---> (2) Nhân (1) với (5x-2y) giữ nguyên(2) rồi cộng vế theo vế ta được phương trình cân bằng đầy đủ là: (5x-2y) O4+ (46x-18y)HNO3-->3.(5x-2y)Fe + NXOY+(23x-9y)H2O Câu 29: C
H Ơ
N
Fe2O3 + 6HCl → 0FeCl2 + 2FeCl3 + 3H2O
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
• 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (*) CuO + 2H+ → Cu2+ + H2O (**)
B
Theo (*) nH+ = 0,15 : 3 × 8 = 0,4 mol; nNO3- = 0,15 : 3 × 2 = 0,1 mol.
2+
3
Mà theo đầu bài nH+ = 10 nNO3- → H+ dư
10
00
Theo (**) nH+ = 0,3 mol → ∑nH+ = 0,3 + 0,4 = 0,7 mol.
C
ẤP
→ nNO3- = 0,25V/1000 = 0,1 → V = 400 ml Câu 30: B • m gam Fe, Cu + 0,4 mol HNO3 → 26,44 gam chất tan + NO↑
Ó
A
• 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
Í-
H
nH+ = 0,4 mol; nNO3- = 0,4 mol → nNO = 0,1 mol; nNO3- = 0,4 - 0,1 = 0,3 mol
TO
ÁN
-L
Ta có mmuối = mkim loại + mNO3- → mkim loại = mmuối - mNO3-tạo muối = 26,44 - 0,3 × 62 = 7,84 mol Câu 31: B
+ 0,26 mol HCl → ddX
Ỡ N
G
• 7,68 gam hỗn hợp
ID Ư
ddX + NaOH →
BỒ
• Coi hỗn hợp gồm FeO x mol; Fe2O3 y mol.
Ta có hpt ∑nFe = 0,04 + 0,03 × 2 = 0,1 mol → nFe2O3 = 0,1 : 2 = 0,05 mol → mFe2O3 = 0,05 × 160 = 8 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 32: C • Một dung dịch chứa 0,03 mol Cu2+; 0,03 mol NH4+; x mol Cl-; 2x mol SO42+ • Theo bảo toàn điện tích 2 × nCu+2 + 1 × nNH4+ = 1 × nCl- + 2 × nSO42-
H Ơ
N
→ 2 × 0,03 + 1 × 0,03 = 1 × x + 2 × 2x → x = 0,018 mol.
Y
N
mdung dịch = mCu2+ + mNH4+ + mCl- + mSO42-
ẠO
TP .Q
U
= 0,03 × 64 + 0,03 × 18 + 0,018 × 35,5 + 2 × 0,018 × 96 = 6,555 gam Câu 33: C • 0,22 mol Fe2(SO4)3 + 15,28 gam hỗn hợp A (Cu + Fe) → 1,92 gam Cu (Do chất rắn B không phản ứng với H2SO4loãng)
Đ
• Đặt nCu phản ứng = a mol; nFe = b mol → mCu phản ứng + mFe = 64a + 56b = 15,28 - 1,92 (*)
Ư N
G
Bản chất của phản ứng là quá trình oxi hóa, khử:
H
Fe+3 + 1e → Fe+2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Cu0 → Cu+2 + 2e Fe0 → Fe+2 + 2e
00
B
Theo bảo toàn e ta có 1 × nFe+3 = 2 × nCu + 2 × nFe → 2a + 2b = 1 × 0,22 × 2 (**)
2+
3
10
Từ (*) và (**) → a = 0,13 mol; y = 0,09 mol → mFe = 0,09 × 56 = 5,04 gam Câu 34: B
A
-L
Í-
H
• nAl dư = 0,3 : 3/2 = 0,2 mol.
Ó
Al dư + NaOH → 0,3 mol H2↑
C
ẤP
• a gam Fe2O3 + 0,4 Al →
ÁN
→ nAl phản ứng = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol → nFe2O3 = 0,2 : 2 = 0,1 mol
Ỡ N
G
TO
→ mFe2O3 = a = 0,1 × 160 = 16 gam Câu 35: A + CO dư → 5,5 gam rắn
+ CO2
ID Ư
• m gam
BỒ
CO2 + Ca(OH)2 dư → 0,05 mol ↓CaCO3 Ta có nCO2 = nCaCO3 = 0,05 mol → nCO = 0,05 mol. Theo bảo toàn khối lượng mFeO, Fe2O3 + mCO = mchất rắn + mCO2 → mhỗn hợp = 5,5 + 0,05 × 44 - 0,05 × 28 = 6,3 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Câu 36: B
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 37: A Do nFe:nH2SO4=x:y= 2/5 => tạo ra 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3 PT: Fe + 2H2SO4 --> FeSO4 + SO2 + 2H2O 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O ĐB: nFe=x mol=> nH2SO4=5x/2 mol Gọi số mol của Fe ở (1)(2) lần lượt là a,b ta có: a+b=x ; 2a+3b=5/2x => a=b=x/2 => m= 176x hay m= 176.2y/5=70,4y Câu 38: A
TR ẦN
• 32,64 gam
+ HCl → 63,99 gam muối
2+
3
10
00
Giả sử hỗn hợp X gồm FeO (x mol) và Fe2O3 (y mol)
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 39: A
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
→ ∑nH+ = 0,12 × 2 + 0,15 × 6 = 1,14 mol; ∑nFe = 0,12 + 0,15 × 2 = 0,42 mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
→ Tỉ lệ mol giữa HCl và H2SO4 là 0,6/0,27 = 20/9 Câu 40: A Trong phản ứng này, Cl- bị oxi hóa thành Cl2, Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+, MnO4- bị khử thành Mn2+ (trong môi trường axit). Do đó, sản phẩm sau phản ứng là Fe2(SO4)3, MnSO4 , K2SO4, Cl2, H2O
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
11 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 2 Câu 1. Cho dd H2SO4 đặc nóng td với sắt dư. Các chất thu được sau pư là: A. Fe2(SO4)3, Fe dư, H2O, SO2 B. FeSO4, Fe dư, H2O , SO2 C. Fe2(SO4)3, H2O, SO2 D. FeSO4, H2O, SO2 Câu 2. Từ 3 tấn quặng pirit (chứa 58% FeS2 về khối lượng, phần còn lại là các tạp chất trơ) điều chế được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 98%, hiệu suất chung của quá trình điều chế là 70%? A. 2,03 tấn B. 2,50 tấn C. 2,46 tấn D. 2,90 tấn Câu 3. Cho dung dịch HNO3 loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 3,136 lít khí NO thoát ra (đktc), còn lại m gam chất không tan. Trị số của m là: A. 7,04 gam B. 1,92 gam C. 2,56 gam D. 3,2 gam Câu 4. Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hoà tan 23,4 gam G bằng một lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,675 mol khí SO2. Cho 23,4 gam G vào bình A chứa dung dịch H2SO4 loãng, dư sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,45 mol khí B. Khối lượng Al, Fe, Cu trong hỗn hợp G lần lượt là: A. 5,4 gam; 8,4 gam ; 9,6 gam . B. 9,6 gam; 5,4 gam; 8,4 gam. C. 8,4 gam ; 9,6 gam; 5,4 gam. D. 5,4 gam; 9,6 gam; 8,4 gam. Câu 5. Khẳng định nào sau đây là không đúng: A. Crom là kim loại rất cứng, độ cứng của nó lớn hơn của thủy tinh B. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn của sắt và đồng C. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là các hợp chất có tính lưỡng tính D. Trong tự nhiên crom tồn tại cả ở dạng đơn chất và hợp chất Câu 6. Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m+0,16 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe và nồng độ (mol/l) ban đầu của Cu(NO3)2: A. 1,12 gam và 0,3M B. 2,24 gam và 0,2 M C. 1,12 gam và 0,4 M D. 2,24 gam và 0,3 M Câu 7. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối lượng chất rắn Y bằng: A. 12,8 gam B. 6,4 gam C. 23,2 gam D. 16,0 gam Câu 8. Hoà tan x mol CuFeS2 bằng dd HNO3 đặc nóng sinh ra y mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Liên hệ đúng giữa x và y là: A. Y =17x B. x =15y C. x =17y D. Y =15x Câu 9. Cho 17,2 g hỗn hợp gồm Al, Cu vào 200 ml dd NaOH aM. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 6,72l H2 (đktc), ddA, chất rắn B. Hòa tan B vào dd HNO3 dư thì thu được ddD, khí NO duy nhất. Cho dd NH3 dư vào dd D thu được 15,6 g kết tủa. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất ban đầu. A. 50% và 50% B. 62.79% và 37.21% C. 79.62% và 20.38% D. 37.21% và 62.79%
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 10. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe vа 1,92 gam Cu vаo 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M vа NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X vа khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vаo dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 360 B. 240. C. 400. D. 120 Câu 11. Cho lần lượt 23,2 gam Fe3O4 và 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu để hòa tan các chất rắn trên là : A. 1,5 lít B. 0,9 lít C. 1,1 lít D. 0,8 lít Câu 12. Đốt 12,8g Cu trong không khí rồi hòa tan chất rắn thu được bằng dd HNO3 0,5M thoát ra 448ml khí NO (đktc). Thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu đã dùng là? A. 0,56l B. 0,84l C. 1,12l D. 1,68l Câu 13. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước. B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh. D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ có tính khử. Câu 15. Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO3 dư thu được x gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc lấy kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. x có giá trị là A. 48,6 gam. B. 10,8 gam. C. 32,4 gam. D. 28 gam. Câu 16. Ion đicromat Cr2O72-, trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe2+ tạo muối Fe3+, còn đicromat bị khử tạo muối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit H2SO4. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 là: A. 0,52M B. 0,82M C. 0,62M D. 0,72M Câu 17. Hợp kim nào sau đây không phải là của Cu? A. Đồng thanh. B. Inva. C. Đồng thau. D. Constantan. Câu 18. Cho lần lượt 23,2 gam Fe3O4 và 8,4 gam Fe vào dd HCl 1M. Thể tích HCl tối thiểu để hòa tan các chất rắn trên là A. 0,9 lít B. 0,8 lít C. 1,1 lít D. 1,5 lít Câu 19. Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe2O3 phải dùng vừa hết 520 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác , khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi một luồng H2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Xác định m?
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. 12 B. 13.28 C. 15.24 D. 16.56 Câu 20. Hỗn hợp A gồm sắt và 2 oxit của nó. Cho m gam A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và thoát ra 2,24 lít SO2 ( đktc ). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z tới khối lượng không đổi thì thấy khối lượng giảm 7,02 gam. Giá trị của m gam là A. 17 B. 18.6 C. 19.2 D. 20.3 Câu 21. khi 101,05 gam hợp kim gồm có Fe,Cr va Al tác dụng với một lượng dư dung dich kiềm, thu được 5,04l(đktc) khí.Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư axit clohidric(khi không có không khí) thu được 39,2l(đktc) khí.Thành phần phần trăm theo khối lượng Cr trong hợp kim bằng A. 77,19% B. 12,86% C. 7,72% D. 6,43% Câu 22. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dd hh gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,6m gam hh bột kim loại và V lít khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất.Giá trị của m vả V lần lượt lả: A. 10,8 và 4,48 B. 10,8 và 2,24 C. 17,8 và 2,24 D. 17,8 và 4,48 Câu 23. Hòa tan hỗn hợp Mg, Cu bằng 200ml dd HCl thu được 3,36l khí (dkc) và còn lại m gam kim loại không tan,pH của dd sau phản ứng =7. Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại đó thu được (1,25m+a) gam oxit, trong đó a là số không âm. Nồng độ mol của HCl và a là: A. 1,5M và 0 B. 2,75M và 64m/16 C. 1,5M và 64m/16 D. 2,75M và 0 Câu 24. Dung dịch A (loãng) chứa 0,04 mol Fe(NO3)3 và 0,6 mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với khối lượng tối đa là: A. 12,16 g B. 11,52 g C. 6,4 g D. 12,8 g Câu 25. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu2O bằng dung dich HNO3 dư thu được 0,224 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Nếu đem nung hỗn hợp trên với a mol khí CO thu được chất rắn B rồi hòa tan hết B trong dung dịch HNO3 thì thu được 0,7616 lít NO (đkc). Giá trị của a: A. 0,036 B. 0,024 C. 0,034 D. 0,076 Câu 26. Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO ( sản phẩm khử duy nhất ,đktc). Tính V ? A. 0,896 B. 0,726 C. 0,747 D. 1,120 Câu 27. Hỗn hợp X gồm Al và một kim loại R. Cho 1,93 gam X tác dụng với dd H2SO4 loãng (dư), thu được 1,456 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 1,93 gam X tác dụng hết với dd HNO3 đặc, nóng (dư), thu được 3,36 lít khí NO2 (đktc). Kim loại R là: A. Fe B. Mg C. Zn D. Sn
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 28. Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sinh ra y mol NO2 (sảm phẩm khử duy nhất). Liên hệ đúng giữa x và y là: A. y = 17x B. x = 15y C. x = 17y D. y = 15x Câu 29. Hỗn hợp X gồm Fe và C có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là: A. 6,72 lít B. 17,92 lít C. 16,8 lít D. 20,16 lít Câu 30. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch muối Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 là: A. Dung dịch chuyển màu B. Có kết tủa trắng C. Có kết tủa trắng và dung dịch chuyển màu D. Không có hiện tượng Câu 31. Có các dung dịch muối: FeCl3, FeCl2, MgCl2, AlCl3, NaCl, NH4Cl. Để phân biệt các dung dịch muối clorua này có thể dùng thuốc thử nào dưới đây? A. dd AgNO3 B. dd NH3 C. dd H2SO4 D. dd KOH Câu 32. Nhận biết các dung dịch muối: Fe2(SO4)3, FeSO4, FeCl3 ta có thể dùng hóa chất nào dưới đây? A. dd BaCl2 B. dd BaCl2 và NaOH C. dd AgNO3 D. dd NaOH Câu 33. Cho 3 hợp kim: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn. Thuốc thử nào sau đây có thể được dùng để phân biệt 3 hợp kim trên trên? A. dd HCl và dd NaOH B. dd HNO3 và dd NH3 C. dd H2SO4 và dd NaOH D. dd H2SO4 loãng và dd NH3 Câu 34. Cho a gam hỗn hợp Fe,Cu (trong đó Cu chiếm 44% về khối lượng) vào 500ml dd HNO3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít (đktc) khí NO(sản phẩm khử duy nhất), chất rắn có khối lượng 0,12a gam và dung dịch X. Giá trị của a là: A. 15. B. 20. C. 25. D. 30. Câu 35. Cho m gam hỗn hợp FeO và FexOy tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được a mol khí NO2. Cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được b mol SO2. Quan hệ giữa a và b là A. a = 2b B. b = 2a. C. a = 4b D. a = b Câu 36. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. CrO là một oxit bazơ có tính khử B. Thêm lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam C. CrO3 tan trong nước cho dung dịch axit D. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan trong NaOH dư Câu 37. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Fe(nóng đỏ) + O2 -> A A + HCl -> B + C + H2O B+ t0 NaOH -> D + G C + NaOH -> E D + ? + ? -> E E Các chất A, E , F lần lượt → F là A. FeO, Fe(OH)3, Fe2O3. B. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe3O4. C. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
Ta có nFeS2 =
B
= 14500 mol
10
Bảo toàn nguyên tố S → nH2SO4 = 2nFeS2 = 29000 mol
00
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. Fe3O4, Fe(OH)2, FeO. Câu 38. Cho 4,72 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng với lượng dư khí CO, đun nóng thu được 3,92 gam chất rắn. Nếu cũng 4,72 gam hỗn hợp trên tác dụng với lương dư dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là 4,96 gam. Khối lượng của FeO trong hỗn hợp ban đầu là: A. 1,28 gam B. 0,72 gam C. 0,31 gam D. 1,44 gam Câu 39. Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là : A. 8,960 B. 0,448 C. 0,672 D. 1,344 Câu 40. Cho các chất Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2, FeI2, FeS, FeS2, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng tạo sản phẩm khử (giả sử chỉ có SO2) có số mol bằng ½ số mol của chất đó? A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B Câu 2: A Sơ đồ điều chế: FeS2 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
= 2030000 gam = 2,03 tấn.
2+
3
Khối lượng dung dịch H2SO4 thu được là : Câu 3: C Ta có nNO = 0,14 mol → số mol e trao đổi là 0,42 mol
C
ẤP
Vì còn kim loại còn dư → hình thành Fe2+, Cu2+
A
Bảo toàn electron : → 2nFe + 2nCu pư = 3nNO → 2. 0,1 + 2.nCu pư = 3. 0,14 → nCu pư = 0,11 mol
Í-
H
Ó
→ mCu dư = 9,6 - 0,11.64= 2,56 gam Câu 4: A Gọi số mol Al, Fe, Cu lần lượt là x, y , z mol
-L
Cho hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng với H2SO4 đặc nóng dư thì hình thành Fe3+, Al3+, Cu2+
TO
ÁN
Cho hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng với H2SO4 loãng dư thì hình thành Fe3+, Al3+,H2: 0,45 mol, Cu không tham gia phản ứng.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Ta có hệ : mAl = 5,4 gam, mFe = 8,4 gam, mCu = 9,6 gam. Câu 5: D Trong tự nhiên Cr chỉ tồn tại dạng hợp chất (ví dụ quặng cromit FeO. Cr2O3) Câu 6: C Gọi số mol Cu2+ tham gia phản ứng là x, số mol Cu2+ dư là x, số mol sắt tham gia phản ứng hết là x mol Khối lượng chất rắn tăng so với kim loại sắt ban đầu là 0,16 gam → 64x-56x= 0,16 →x = 0,02 mol
→ mFe = 0,02.56 = 1,12 gam. CMCu(NO3)2 = 2. 0,02: 0,1 = 0,4M. Câu 7: B Ta có nCu = 0,2 mol, nFe3O4 = 0,1 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2
H Ơ
N
Vậy sau 2 phản ứng thì Cu dư → mCu dư = 64.(0,2- 0,1) = 6,4 gam. Câu 8: A CuFeS2 + 17e→ Cu2+ + Fe3+ + 2S6+
N
N5+ → N4+ + 1e
U TP .Q
có trong hỗn hợp là:
Đ
Vậy tổng số mol
dư, Cu phản ứng hết tạo ra
ẠO
Đầu tiên cho vào Tương tự Mặt khác
Y
Bảo toàn electron → 17x= y Câu 9: B
C
ẤP
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2+
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Câu 10: A Ta có: nFe=0,02mol ; nCu=0,03mol nH+=2nH2SO4= 2.0,4.0,5= 0,4mol ; nNO3- =0,4.0,2=0,08mol PT: Fe + 4H+ + NO3- --> Fe3+ + NO + 2H2O 3Cu + 8H+ + 2NO3- --> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O =>nH+ pứ = 4nFe + 8/3nCu =4.0,02 + 8/3.0,03=0,16mol => nH+ dư= 0,4-0,16=0,24mol -Để kết tủa thu được là lớn nhất tức là NaOH pứ hết với Fe3+, Cu2+ =>nNaOH= 3nFe3+ + 2nCu2+ + nH+ dư=3.0,02 +2.0,03 + 0,24= 0,36mol => V NaOH 1M=0,36/1=0,36lít= 360ml Câu 11: B Nhận thấy để lượng HCl tối thiểu để hòa tan hỗn hợp Fe3O4: 0,1 mol và Fe: 0,15 mol Fe thì Fe sẽ bị hòa tan một phần bởi Fe3+, Fe3O4 bị hòa tan HCl
A
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
H
Ó
Lượng Fe3+ chỉ hòa tan hết 0,1 mol Fe , 0,05 mol còn lại bị hòa tan bởi HCl
TO
ÁN
-L
Í-
→ nHCl = 8nFe3O4 + 2nFe pư= 0,8 + 0,1 = 0,9 mol → V = 0,9 lít. Câu 12: B Bảo toàn nguyên tố N:nHNO3 = 2nCu(NO3)2 +nNO = 2.0,2 + 0,02 = 0,42 mol → V= 0,84 lít. Câu 13: C 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Ỡ N
G
Gọi số mol NO2 là 4x , số mol của O2 là x mol
BỒ
ID Ư
→ 46.4x + 32.x = 6,58 - 4,96 → x = 0,0075 mol
→ nHNO3 = nNO2 = 4x= 0,03 mol → pH = -log[H+]= -log 0,1 = 1. Câu 14: B Al(OH)3 không có tính khử Câu 15: A 5,5 gam Nhận thấy nAgNO3 pư = 2× = 0,45 mol nAg = 0,45 mol → m= 0,45 . 108 = 48,6 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 16: D Ta có nK2Cr2O7 = 0,0012 mol
H Ơ
N
Bảo toàn electron → nFe2+ = 0,0012. 6 = 0,0072 → CMFeSO4 = 0,72M. Câu 17: B Inva là hợp kim của Ni-Fe Đồng thanh là hợp kim Cu và Sn
Y
N
Đồng thau là hợp kim Cu-Zn
ẠO
TP .Q
U
Constantan là hợp kim của Cu-Ni-Mn Câu 18: A Nhận thấy để lượng HCl tối thiểu để hòa tan hỗn hợp Fe3O4: 0,1 mol và Fe: 0,15 mol Fe thì Fe sẽ bị hòa tan một phần bởi Fe3+, Fe3O4 bị hòa tan HCl
Đ
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
G
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Ư N
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Lượng Fe3+ chỉ hòa tan hết 0,1 mol Fe , 0,05 mol còn lại bị hòa tan bởi HCl → nHCl = 8nFe3O4 + 2nFe pư= 0,8 + 0,1 = 0,9 mol → V = 0,9 lít. Câu 19: D
00
B
Dùng H2 dư để khử 0,27mol hỗn hợp X đốt nóng thu được 0,27 mol nước
10
Dùng H2 dư để khử (a+b+c)mol hỗn hợp X đốt nóng thu được (b+3c)mol nước
2+
3
Nhân chéo ta có:
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 20: C m gam A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Nên dung dịch Y có Fe2(SO4)3., H2SO4du. Chất Z là Fe(OH)3 . 2Fe(OH)3 >>> Fe2O3 .. 3H2O Khối luong giảm là H2O >> số mol H2O là 0,39mol. >>> số mol Fe(OH)3 là 0,39.2/3 bằng 0,26mol >>> số mol Fe trong A là 0,26mol . Bảo toàn e ta có : số mol O bằng (0,26.3 _ 0,1.2)/2 bằng 0,29mol. Khối luong mA là: 0,26.56 cộng 0,29.16 bằng 19,2g Câu 21: B
TO
ÁN
Câu 22: C Theo đề ra, ban đầu có ptrình 0,1--------0,4--------0,1------0,1
Ỡ N
G
Sau đó
BỒ
ID Ư
0,05-------0,1 Và cuối cùng
0,16--------0,16 Theo giả thiết ta có Lượng sắt ban đầu Lượng kim loại sau
Theo giả thjết
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Vậy số mol Fe ban đầu là
N
Câu 23: A pH của dung dịch sau phản ứng bằng 7 nên axit hết; kim loại không tan là Cu
H Ơ
Câu 24: D
Y
N
Câu 25: A Coi hỗn hợp gồm
TP .Q
U
Bảo toàn e:
Đ
ẠO
Câu 26: C Dung dịch Y chứa muối tan là:
G
Coi A gồm Fe và O
H
Ư N
Bảo toàn e:
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 27: A • Hỗn hợp X gồm Al a mol và R b mol 1,93 gam X + H2SO4 → 0,065 mol H2
10
• 1,93 gam X + HNO3 đặc, nóng → 0,15 mol NO2.
00
B
ne nhận = 0,065 × 2 = 0,13 mol. (*)
2+
3
ne nhận = 0,15 mol.(**)
C
→ 3a + b = 0,13; 3a + nb = 0,15
ẤP
Từ (*) và (**) → R là kim loại có nhiều số oxi hóa → Fe hoặc Sn.
Ó
A
Biện luận với n = 3 → Fe → Đáp án A.
-L
Í-
H
Với n = 4 → không thỏa mãn. Câu 28: A • xmol CuFeS2 + HNO3 đặc, nóng → y mol NO2
ÁN
Ta có các quá trình nhường, nhận electron:
TO
CuFeS2 → Cu+2 + Fe+3 + 2S+6 + 17e
G
N+5 + 1e → N+4
ID Ư
Ỡ N
Theo bảo toàn electron: 17 × nCuFeS2 = 1 × nNO2 → y = 17x Câu 29: C • 8gam X gồm + H2SO4 đặc, nóng → V lít ↑
BỒ
• Ta có nFe = a = 8 : (56 + 12 × 2) = 0,1 mol → nC = 0,2 mol. - Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận electron: Fe → Fe+3 + 3e C → C+4 + 4e
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
S+6 + 2e → S+4 Theo bảo toàn electron 3 × nFe + 4 × nCO2 = 2 × nSO2 → nSO2 = (3 × 0,1 + 4 × 0,2) : 2 = 0,55 mol.
TP .Q
U
Y
N
Dung dịch chuyển từ màu lục nhạt của Fe2+ sang màu vàng nâu của Fe3+ và có ↓Ag trắng. Câu 31: D • Có các dung dịch muối: FeCl3, FeCl2, MgCl2, AlCl3, NaCl, NH4Cl. Phân biệt các dung dịch muối clorua này có thể dùng KOH.
H Ơ
N
Vậy V = VCO2 + VSO2 = (0,2 + 0,55) × 22,4 = 16,8 gam Câu 30: C • Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓
ẠO
• Khi nhỏ KOH vào các dung dịch:
Đ
- FeCl3 phản ứng với KOH xuất hiện ↓ nâu đỏ Fe(OH)3
G
FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
Ư N
- FeCl2 phản ứng với KOH xuất hiện ↓ xanh trắng Fe(OH)2
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2↓ + 2KCl - MgCl2 phản ứng với KOH xuất hiện ↓ trắng Mg(OH)2
10
AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3↓ + 3KCl
00
- AlCl3 phản ứng với KOH xuất hiện ↓ sau đó ↓ tan
B
MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2↓ + 2KCl
2+
3
Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
ẤP
- NaCl phản ứng với KOH không có hiện tượng gì.
C
- NH4Cl phản ứng với KOH xuất hiện ↑NH3.
Í-
H
Ó
A
NH4Cl + KOH → KCl + NH3↑ + H2O Câu 32: B • Nhận biết các dung dịch muối: Fe2(SO4)3, FeSO4, FeCl3 ta có thể dùng dd BaCl2 và NaOH.
-L
• B1: Ta nhỏ BaCl2 vào lần lượt các dung dịch
ÁN
- Dung dịch chứa Fe2(SO4)3; FeSO4 đều có ↓BaSO4 màu trắng xuất hiện.
TO
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
G
- Dung dịch FeCl3 không có hiện tượng gì.
Ỡ N
• B2: Nhỏ NaOH vào hai dung dịch Fe2(SO4)3; FeSO4
ID Ư
- Fe2(SO4)3 tác dụng với NaOH xuất hiện ↓nâu đỏ Fe(OH)3
BỒ
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
- FeSO4 tác dụng với NaOH xuất hiện ↓ trắng xanh Fe(OH)2 FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4 Câu 33: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• Cho 3 hợp kim: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn. Ta có thể đung dd H2SO4 loãng và dd NH3. • Đầu tiên nhỏ H2SO4 loãng vào 3 hợp kim:
N
- Cu-Ag không có hiện tượng gì.
H Ơ
- Cu-Al, Cu-Zn đều có khí thoát ra
N
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
U
Y
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
TP .Q
• Dung dịch thu được sau phản ứng cho phản ứng với NH3 dư
ẠO
Nếu là muối Al2(SO4)3 + NH3 dư → ↓ Al(OH)3
Đ
Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4
G
Nếu là muối ZnSO4 + NH3 dư → xuất hiện ↓, sau đó ↓ tan.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
ZnSO4 + 2NH3 + H2O → Zn(OH)2↓ + (NH4)2SO4 Câu 34: B • a gam Fe, Cu (Cu chiếm 44%) + HNO3 → 0,2 mol NO↑ + 0,12a gam Cu dư + ddX. • mFe = 0,56a gam; mCu = 0,44a gam → mCu phản ứng = 0,44a - 0,12a = 0,32a gam. Vì sau phản ứng còn dư Cu → Fe bị oxi hóa lên Fe+2
00
B
Ta có các quá trình nhường, nhận electron:
10
Fe → Fe+2 + 2e
2+
3
Cu → Cu+2 + 2e
ẤP
N+5 + 3e → N+2
C
Theo bảo toàn electron: 2 × nFe + 2 × nCu = 3 × nNO
Í-
H
Ó
A
→ 2 × 0,56a/56 + 2 × 0,32a/64 = 3 × 0,2 → a = 20 Câu 35: A • m gam FeO và FexOy + HNO3 dư → a mol NO2.
TO
ÁN
Fe+2 → Fe+3 + 1e
-L
Ta có các quá trình nhường, nhận electron:
G
N+5 + 1e → N+4
Ỡ N
Theo bảo toàn electron: 1 × nFeO + (3x - 2y) × nFexOy = 1 × nNO2 (*)
ID Ư
• m gam hỗn hợp + H2SO4 đặc, nóng → SO2
BỒ
Ta có các quá trình nhường, nhận electron: Fe+2 → Fe+3 + 1e
S+6 + 2e → S+4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Theo bảo toàn electron: 1 × nFeO + (3x - 2y) × nFexOy = 2 × nSO2 (**)
Đáp án B: Cr2O72- (da cam) + H2O
N
Theo (*), (**) → 1 × nNO2 = 2 × nSO2 → 1 × a = 2 × b → a = 2b Câu 36: B • Đáp án A, C, D đúng.
H Ơ
2CrO42- (vàng) + 2H+
TP .Q
U
Y
N
→ Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. Câu 37: C • Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
ẠO
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl
Đ
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Vậy các chất A, E, F lần lượt là Fe3O4; Fe(OH)3; Fe2O3 Câu 38: D • 4,72 gam + CO a mol → 3,92 gam chất rắn + CO2
H
Ư N
G
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓
00
B
Ta có 56x + 72y + 160z = 4,72 (*)
10
Theo bảo toàn khối lượng mhỗn hợp + mCO = mchất rắn + mCO2 → 4,72 + 28a = 3,92 + 44a → a = 0,05 mol.
2+
• 4,72 gam hỗn hợp + CuSO4 → 4,96 gam rắn.
3
Theo bảo toàn electron 2 × nFeO + 6 × nFe2O3 = 2 × nCO → 2y + 6z = 2 × 0,05 (**)
C
ẤP
mtăng = mCu - mFe = 8x = 4,96 - 4,72 → x = 0,03 mol. (***)
G
Loại Loại
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Từ (*), (**), (***) → x = 0,03; y = 0,02; z = 0,01 → mFeO = 0,02 × 72 = 1,44 gam Câu 39: D nNH3=0,02 mol; nCuO=0,2 mol 3CuO + 2NH3 -> 3Cu + N2 + 3H2O 0,03...0,02....0,03 Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 0,03.....................0,06 => V = 0,06.22,4=1,344 lít Câu 40: D Các chất
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Tạo
Vì tạo NO phản ứng giữa Vì không có 1/2 chất đó nhưng CO2 không phải là sản phẩm khử
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
12 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 3 Câu 1. Cho lá sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng, cho thêm 1 lượng nhỏ CuSO4, ta thấy A. Lá sắt mòn dần có bọt khí hidrro thoát lên. B. Đầu tiên lá sắt bị ăn mòn chậm sau đó tốc độ ăn mòn tăng dần. C. Đầu tiên lá sắt bị ăn mòn nhanh sau đó tốc độ ăn mòn chậm dần. D. Đầu tiên lá sắt bị ăn mòn nhanh nhưng sau đó không bị ăn mòn tiếp Câu 2. Cho một đinh sắt luợng dư vào 20 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch D. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X là: A. Đồng (Cu) B. Thủy ngân (Hg) C. Niken (Ni) D. Một kim loại khác Câu 3. Khi cho Na vào các dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3, thì có hiện tượng nào xảy ra ở cả 3 cốc: A. Có kết tủa B. Có khí thoát ra C. Có kết tủa rồi tan D. Không có hiện tượng gì Câu 4. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2mol FeCO3 và 0,1mol Fe3O4 bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A .Cho dung dịch A vào dung dịch NaOH dư lọc kết tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 37,6g B. 80g C. 40g D. 38,4g Câu 5. Cho hỗn hợp chứa x mol Mg và y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4 sao cho x ≤ z < x + y, sau khi kết thúc các phản ứng thu được chất rắn gồm: A. 1 kim loại là Cu B. 2 kim loại là Fe và Cu C. 3 kim loại là Cu, Mg, Fe D. 2 kim loại là Cu và Mg Câu 6. Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là A. 1,0g và a = 1M B. 4,2g và a = 1M C. 3,2g và 2M D. 4,8g và 2M Câu 7. Phản ứng nào sau đây không thể tạo FeO A. Fe(OH)2 –––to–→ B. Fe(NO3)3 –––to–→ C. FeCO3 –––to–→ D. CO + Fe2O3 –––to–→ Câu 8. Cho 33,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 tác dụng với dd HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO (duy nhất, ở đktc), dd Y và còn lại 1,2 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 83 B. 65 C. 58 D. 56,8 Câu 9. Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể A. lập phương tâm diện
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. lập phương tâm khối C. lục phương. D. lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện. Câu 10. Cho m gam bột Fe vào trong 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 x(M) và AgNO3 0,5M thu được dung dịch A và 40,4 gam chất rắn X. Hòa tan hết chất rắn X bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). x có giá trị là A. 0,8. B. 1,0. C. 1,2. D. 0,7. Câu 11. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 tan vừa hết trong dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch X chỉ gồm hai muối. Cô cạn dung dịch X được 58,35 gam muối khan. Nồng độ % của CuCl2 trong dung dịch X là A. 9,48%. B. 10,26 %. C. 8,42% . D. 11,20%. Câu 12. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là A. 40% và 60%. B. 50% và 50%. C. 35% và 65%. D. 45% và 55%. Câu 13. Tiến hành thí nghiệm sau: Cho một ít bột đồng kim loại vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây? A. Kết tủa Sắt xuất hiện và dung dịch có màu xanh. B. Không có hiện tượng gì xảy ra. C. Đồng tan và dung dịch có màu xanh. D. Có khí màu vàng lục của Cl2 thoát ra. Câu 14. Cho hỗn hợp gồm 1,12 g Fe và 1.92 g Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đc dd X và khí NO (sp khử duy nhất). Cho V ml dd NaOH 1M vào dd X thì lượng kết tủa thu đc là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là: A. 400 B. 240 C. 360 D. 120 Câu 15. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Y (gồm Cu và 2 oxit của sắt) bằng 260 ml dung dịch HCl 1M - lượng vừa đủ , thu được dung dịch Z chứa 2 muối với tổng khối lượng là 16,67 gam. Xác định m? A. 5.24 B. 7.63 C. 8.23 D. 9.52 Câu 16. Y là một hỗn hợp gồm sắt và 2 oxit của nó. Chia Y làm hai phần bằng nhau : Phần 1 : Đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z chứa a gam FeCl2 và 13 gam FeCl3 Phần 2 : Cho tác dụng hết với 875 ml dung dịch HNO3 0,8M ( vừa đủ ) thu được 1,568 lít khí NO ( đktc sản phẩm khử duy nhất ). Tính a. ? A. 16.51 B. 17 C. 18.25 D. 15
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng : X + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18. Đốt cháy m gam bột Cu ngoài không khí một thời gian được chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong 200 gam dung dịch HNO3, thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dun dịch NaOH 2M, thu được kết tủa Z. Lọc lấy Z, nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 20,0 gam chất rắn. Giá trị của m và nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 đã dùng lần lượt là: A. 16,0 và 22,05% B. 19,2 và 11,54% C. 24,0 và 12,81% D. 28,8 và 18,28% Câu 19. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là: A. 7 B. 8 C. 10 D. 9 Câu 20. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 70,24 B. 43,84 C. 55,44 D. 103,67 Câu 21. Cho m gam bột Fe vào axit H2SO4 đặc nóng, dư thu được V1 lít SO2 ( sản phẩm khử duy nhất). Trong một thí nghiệm khác, cho m gam bột Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V2 lít H2 (đktc). Mối liên hệ giữa V1 và V2 là ( các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất): A. V1 = V2 B. V2 = 1,5V1 C. V1 = 1,5V2 D. V2 = 3V1 Câu 22. Hỗn hợp A gồm CuSO4 + FeSO4 + Fe2(SO4)3 có % khối lượng của O là 44%. Lấy 50 gam hỗn hợp A hoà tan trong nước, thêm dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi. Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 17 g B. 19 g C. 20 g D. 18 g Câu 23. Hòa tan hoàn toàn hh gồm 0,22 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là: A. 0,22 B. 0,11 C. 0,055 D. 0,075 +X +Y +Z → FeCl3 → Fe(OH)3 Câu 24. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Fe → Fe2(SO4)3 X, Y, Z lần lượt là các dung dịch: A. CuSO4, BaCl2, NaOH B. H2SO4 đặc, nóng, MgCl2, NaOH
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. H2SO4 đặc, nóng, BaCl2, NH3 D. H2SO4 loãng, BaCl2, NaOH Câu 25. Có một cốc đựng dung dịch HCl, nhúng một lá đồng mỏng vào cốc, quan sát bằng mứt thường không thấy hiện tượng gì xảy ra. Tuy nhiên, nếu để lâu ngày dung dịch trong cốc dần chuyển sang màu xanh, lá đồng có thể bị đứt ở chổ tiếp xúc với bề mắt thoáng của cốc. Nguyên nhân của hiện tượng trên là: A. Đồng tác dụng chậm với axit HCl B. Đồng tác dụng với dung dịch HCl loãng khi có mặt khí oxi C. Xáy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa D. Đồng bị thụ động trong axit HCl Câu 26. Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện thép? A. FeO + CO → Fe + CO2 B. SiO2 + CaO → CaSiO3 C. FeO + Mn → Fe + MnO D. S + O2 → SO2 Câu 27. Dung dịch A chứa 0,02mol Fe(NO3)3 và 0,3mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với khối lượng tối đa là: A. 7,20gam. B. 6,40gam. C. 5,76gam D. 7,84gam. Câu 28. Cho dãy các chất: CrO3, Cr2O3, SiO2, Cr(OH)3, CrO, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 29. Một hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỉ lệ 7:3. Lấy m gam hỗn hợp này cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy đã có 44,1 gam HNO3 phản ứng, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có d=19,8. Cô cạn dung dịch B được khối lượng muối khan là: A. 40,5g B. 37,8g C. 36,0g D. 35,1g Câu 30. Cho 36 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dd HCl(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , còn lại chất rắn không tan là X. Hòa tan hết X trong H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là : A. 26,67% B. 64,24% C. 35,56% D. 42,02% Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08g muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Công thức muối rắn tách ra sau phản ứng là: A. Fe(NO3)2.9H2O B. Cu(NO3)2.5H2O. C. Fe(NO3)3.9H2O D. cả A, B, C đều sai Câu 32. Cho hỗn hợp gồm 2,8g Fe và 3,2g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, V lit khí NO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và còn dư 1,6g kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A và giá trị của V là: A. 10,6g và 2,24 lit. B. 14,58g và 3,36 lit
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. 16.80g và 4,48 lit. D. 13,7g và 3,36 lit Câu 33. Oxi hoá 4,5 gam bột Fe sau một thời gian thu được 5,3 gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Cho luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp rắn vừa thu được, nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, hấp thụ toàn bộ hơi nước sinh ra bằng 100 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 98%. Sau hơi nước bị hấp thụ hết, nồng độ của dung dịch H2SO4 thu được là (Cho H=1, C=12, O=16, S=32) A. 95% B. 97,126% C. 89,908% D. 90% Câu 34. Hãy chọn các mệnh đề đúng nói về sắt: 1) sắt thuộc chu kỳ 4, nhóm VIII B; 2) sắt là kim loại nhẹ; 3) sắt bị nhiễm từ (bị nam châm hút); 4) sắt có thể hòa tan trong dung dịch H2SO4, đặc, nguội nhưng không thể hòa tan trong dung dịch NaOH; 5) sắt có tính khử mạnh hơn đồng. A. 1, 2, 3, 5; B. 1, 2, 4, 5; C. 1, 3, 5; D. 1, 2, 5. Câu 35. Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của Sắt với Cacbon và Sắt phế liệu chỉ gồm Sắt, Cacbon và Fe2O3. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martanh là:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
H
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
0
t → 2Fe + 3CO2↑ Fe2O3 + 3C Khối lượng Sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để khi luyện với 4 tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martanh, nhằm thu được loại thép 1%C, là m tấn. Giá trị gần nhất với m là A. 1,8. B. 1,9. C. 2,0. D. 2,1. Câu 36. Có 12 gam bột X gồm Fe và S (có số mol theo tỉ lệ tương ứng là 1 : 2). Nung hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thấy chỉ có một sản phẩm khử (Z) duy nhất. Thể tích khí Z (ở đktc) thu được lớn nhất là : A. 11,20 B. 3,36 C. 44,80 D. 33,60 Câu 37. Cho các phương trình phản ứng sau: 1 FeS2 + O2 → (A) + (B) 2. (A) + H2S → (C) + (D) 3. (C) + (E) → ( F) 4. (F) + HCl → FeCl2 + H2S A, B, C, D, E, F tương ứng là : A. SO2, Fe, S, H2O, Fe3O4, FeS B. FeS , Fe2O3, S , H2O, Fe, SO3 C. SO2, Fe2O3, S , H2O, Fe, FeS D. Fe2O3, S , H2O, Fe, FeS, SO2 Câu 38. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho nguyên tử khối của Fe là 55,85 ở 200C khối lượng riêng của Fe là 7,87g/cm3. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là: A. 1,28 A0 B. 1,41A0 C. 1,67 A0 D. 1,97 A0 Câu 39. Cho sơ đồ: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là: A. FeI2 và I2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TP .Q
U
Y
N
B. Fe và I2 C. FeI3 và FeI2 D. FeI3 và I2 Câu 40. Có bao nhiêu chất trong các chất sau: S, P, NH3, C, C2H5OH, H2O, NaOH khử được CrO3 thành Cr2O3 ? A. 75 B. 5 C. 6 D. 4 ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B • Ban đầu, Fe tiếp xúc với ion H+ của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng: Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẠO
- Khí H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản sự tiếp xúc giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng.
G
Đ
- Khi thêm vài giọt CuSO4 vào, vì tính oxi hóa Cu2+ > H+, nên có phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Ư N
- Cu tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Cu:
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
+ Cực âm (Fe): Fe → Fe+2 + 2e + Cực dương (Cu): 2H+ + 2e → H2↑
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Khí thoát ra ở cực Cu, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn Câu 2: D Gọi kim loại X có hóa trị là a (a<=3) 2X(NO3)a+aFe=>aFe(NO3)2+2X Gọi nFe=y mol nX(NO3)a =0.02*0.1=0.002(mol) => n Fe(NO3)2 =0.001a (mol) Khối lượng dd giảm 0.16g => 0.002*(X+62a)-0.001a*180=0.16 =>0.002X-0.056a=0.16 => Chọn a=1,2,3 =>a=1, X=108 phù hợp Câu 3: B Khi cho Na vào 3 dung dịch thì phản ứng đầu tiên xảy ra là:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Sau đó, NaOH tiếp tục phản ứng với các chất trong dung dịch: + Fe2(SO4)3: Tạo kết tủa Fe(OH)3 + FeCl2: Tạo kết tủa. + AlCl3: tạo kết tủa sẽ đó kết tủa tan Như vậy, hiện tượng chung ở đây chỉ là có khí thoát ra Câu 4: C
• nFe2O3 = 1/2 × nFeCO3 + 3/2 × nFe3O4 = 1/2 × 0,2 + 3/2 × 0,1 = 0,25 gam → mFe2O3 = 0,25 × 160 = 40 gam Câu 5: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• Hỗn hợp chứa x mol Mg; y mol Fe + z mol CuSO4 Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu↓
H Ơ
N
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
N
∑ne nhường max = 2 × nMg + 2 × nFe = 2x + 2y.
U
Y
∑ne nhận = 2 × nCu = 2z
+ 0,4a HCl → ddY
+ 1 gam Cu không tan.
G
Đ
ddY + Mg → mMg tăng 4 gam + 0,05H2↑
Ư N
→ HCl dư.
TR ẦN
H
• Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
www.daykemquynhon.ucoz.com
ẠO
• X gồm
TP .Q
Mà x ≤ z < x + y → Phản ứng thu được chất rắn gồm Cu mà Fe dư Câu 6: B
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
00
B
→ nCu phản ứng = nFe2O3 = x mol; nFeCl2 = 2x mol.
10
• Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu↓
2+
3
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
ẤP
Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe↓
A
C
mtăng = mCu + mFe - mMg phản ứng = 64x + 56 × 2x - 24 (x + 2x) - 0,05 × 24 = 4 → x = 0,05 mol
H
Ó
→ mCu phản ứng = 0,05 × 64 = 3,2 gam → mCu trong X = 3,2 + 1 = 4,2 gam.
TO
ÁN
-L
Í-
nHCl = 6 × nFe2O3 + 2 × nH2 = 6 × 0,05 + 2 × 0,05 = 0,4 mol → CM HCl = 0,4 : 0,4 = 1M Câu 7: B
Ỡ N
G
Câu 8: A
ID Ư
• 33,2 gam
+ 1,2 gam kim loại Cu.
BỒ
• Gọi nCu phản ứng = a mol; nFe2O3 = b mol.
Ta có hpt mmuối = mFe(NO3)2 + mCu(NO3)2 = 0,25 × 188 + 0,1 × 2 × 180 = 83 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• m gam bột Fe +
N
Câu 9: D • Tùy thuộc nhiệt độ, kim loại Fe có thể tồn tại ở mạng tinh thể lập phương tâm khối (Feα) hoặc lập phương tâm diện Feγ Câu 10: B
H Ơ
→ ddA + 40,4 gam chất rắn X.
Y
N
40,4 gam chất rắn X + HCl → 0,3 mol H2↑
TP .Q
U
→ Fe dư; nFe dư = 0,3 mol.
; mX = 58,35 gam.
G
+ HCl 18,25% → ddX
Ư N
• Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
TR ẦN
H
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đ
• m gam
ẠO
• mrắn X = mAg + mCu + mFe dư = 0,1 × 108 + 0,2x × 64 + 0,3 × 56 = 40,4 → x = 1. Câu 11: A
Do dung dịch X chỉ gồm hai muối → FeCl2, CuCl2
B
nCuCl2 = nCu = x mol; nFeCl2 = 2x.
10
00
mmuối = mCuCl2 + mFeCl2 = x × 135 + 2x × 127 = 58,35 → x = 0,15.
2+
3
nHCl = 0,15 × 2 × 3 = 0,9 mol
ẤP
→ mHCl = 0,9 × 36,5 = 32,85 gam → mddHCl = 32,85 × 100% : 18,25% = 180 gam.
C
mCu = 0,15 × 64 = 9,6 gam; nFe2O3 = 0,15 × 160 = 24 gam.
Ó
A
Sau phản ứng mdd = mCu + mFe2O3 + mddHCl = 9,6 + 24 + 180 = 213,6 gam.
+ HCldư → 0,1 mol hỗn hợp khí X
dX/H2 = 9
Ỡ N
G
TO
ÁN
• Hỗn hợp gồm
-L
Í-
H
%CuCl2 = 0,15 × 135 : 213,6 ≈ 9,48% Câu 12: B
BỒ
ID Ư
nFe = nH2 = 0,05 mol; nFeS = 0,05 mol.
Câu 13: C • Cho một ít bột đồng kim loại vào ống nghiệm chứa dd FeCl3 Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Lắc nhẹ ống nghiệm quan sát thầy hiện tượng đồng tan, dung dịch có màu xanh Câu 14: C
H Ơ
N
•
N
NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
U
Y
Theo bảo toàn e nNO = (3 × nFe + 2 × nCu) : 3 = (3 × 0,02 + 3 × 0,02) : 3 = 0,04 mol.
TP .Q
nH+dư = 0,4 - 0,04 × 4 = 0,24 mol.
G
Đ
ẠO
Do HNO3 dư nên Fe và Cu bị oxi hóa lên Fe3+ và Cu2+
Ư N
+ V ml NaOH 1M.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
nNaOH = 3 × nFe3+ + 2 × nCu2+ + nH+dư = 3 × 0,02 + 2 × 0,03 + 0,24 = 0,36 mol
00
B
→ VNaOH = 0,36 : 1 = 0,36 lít = 360ml Câu 15: D
• Hòa tan m gam
10
+ 0,26 mol HCl → 16,67 gam ddA gồm hai muối
ẤP
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (**)
2+
3
• FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (*)
A
C
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (***)
H
Ó
Theo (*) nHCl = 2x mol; nFeCl2 = x mol.
-L
Í-
Theo (**) nHCl = 6y mol; nFeCl3 = 2y mol; ∑nHCl = 2x + 6y = 0,26 (1)
ÁN
Theo (***) nFeCl2 = 2y mol; nCu = nCuCl2 = y mol; ∑nFeCl2 = (x + 2y) mol.
TO
mFeCl2 + mCuCl2 = (x + 2y) × 127 + y × 135 = 16,67 (2)
G
Từ (1) và (2) → x = 0,07 mol; y = 0,02 mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
mY = mCu + mFeO + mFe2O3 = 0,02 × 64 + 0,07 × 72 + 0,02 × 160 = 9,52 gam Câu 16: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 17: C • Cho sơ đồ phản ứng: X + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O X thỏa mãn khi số oxi hóa < +3 → X có thể là Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(NO3)2
Y
N
H Ơ
N
→ Có 5 chất thỏa mãn Câu 18: A 20 gam chất rắn là CuO → nCu = nCuO = 0,25 mol → mCu = 16 gam
TP .Q
U
Vì nNaOH > 2nCuO → nHNO3dư = 0,1 mol
Bảo toàn nguyên tố N → nHNO3 = 2nCu(NO3)2 + nNO + nHNO3 dư= 2. 0,25 + 0,1 +0,1= 0,7 mol → C% =
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
×100% = 22, 05% Câu 19: A Các chất tác dụng với HNO3 đặc nóng dư tạo phản ứng oxi hóa khử gồm: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3 Câu 20: B Vì còn lại chất rắn nên Cu còn dư, dung dịch gồm
10
00
Câu 21: C Sắt tác dụng H2SO4 loãng hình thành Fe2+ và giải phóng H2 → nH2 = nFe
2+
3
Sắt tác dụng H2SO4 đặc nóng hình thành Fe3+ và giải phóng SO2 → nSO2 = 1,5nFe
H
Ó
A
C
ẤP
Tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất→ V1= 1,5V2. Câu 22: A Nhận thấy nS : nO = 1:4 = 11 gam
Í-
Trong 50 gam hỗn hợp A chứa 22 gam O → mS = 32.
TO
ÁN
-L
→ mFe + mCu = 17 gam. Câu 23: B FeS2 → Fe3+ + 2SO42-
G
0,22-------0,22------0,44
Ỡ N
Cu2S → 2Cu2+ + SO42-
BỒ
ID Ư
a-----------2a--------a Bảo toàn điện tích → 0,22. 3 +2a.2 = 0,44.2 + 2a → a= 0,11 Câu 24: C 2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 →3 BaSO4 + 2FeCl3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
FeCl3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3NH4Cl Câu 25: B 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2(xanh) + 2H2O Câu 26: B Phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang và thép là phản ứng tạo xỉ
TP .Q
U
Y
N
CaO + SiO2 → CaSiO3. Câu 27: B 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
ẠO
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
nCu = 0,5nFe3+ + nNO3- = 0,01 + ×0,06= 0,1 mol → mCu= 6,4 gam. Câu 28: B Các chất đó là Câu 29: A Nhận thấy sau phản ứng chất rắn có khối lượng 0,75m > mCu = 0,7m → Cu chưa tham gia phản ứng, Fe tham gia phản ứng một phần hình thành Fe2+
00
B
Gọi số mol của NO và NO2 lần lượt là x, y
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
Ta có hệ Bảo toàn electron → 2nFe = 3nNO + nNO2 → nFe = 0,225 mol → mFe(NO3)2 = 0,225. 180 = 40,5 gam Câu 30: C Chất rắn không tan là Cu. Vì Cu dư nên trong dung dịch chứa Cu2+ và Fe2+ nSO2=0,1 mol Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O => nCu dư=0,1 mol Gọi số mol Fe3O4 trong hỗn hợp là x, nCu là y Fe3O4 + 8HCl-->2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O x................2x Cu + 2FeCl3 ---> CuCl2 + 2FeCl2 x.......2x => nCu dư=y-x=0,1 Mà 232x+64y=36 => x=0,1; y=0,2 Câu 31: C
Ỡ N
G
2MS +(2+ ) O2 → M2On + 2SO2 (với n là hóa trị cao nhất của M)
ID Ư
x-----------------------0,5x
BỒ
M2On + 2nHNO3 →2 M(NO3)n + nH2O
0,5x--------xn ---------x
Khối lượng dung dịch là:
+ xM + 8an =
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
+ aM gam
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Nồng độ muối là :
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
= 0,4172 → M= 18,65n
N
Thay n= 1,2,3. Nhận thấy n= 3 , M= 56 (Fe). Thỏa mãn. → x= 0,05 mol. n= 3
H Ơ
→ mFe(NO3)3 = 0,05.242= 12,1 gam
Y
N
Khối lượng dung dịch sau khi muối kết tinh tách ra là : 0,025.160 + 25- 8,08 = 20,92 gam
TP .Q
U
Sau khi tách muối kết tinh trong dung dịch vẫn còn Fe(NO3)3 chiếm 34,7% khối lượng → mFe(NO3)3dư = 0,347. 20,92= 7,26 gam
G
H
Ư N
Đặt công thức muối Fe(NO3)3. aH2O . → MFe(NO3)3. aH2O = = 404 → a= 9. Câu 32: D Sau phản ứng còn kim loại còn dư là Cu nên hình thành Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
Đ
ẠO
→ Lượng Fe(NO3)3 đi vào muối kết tinh là : 12,1-7,6 = 4,84 gam (0,02 mol)
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Bảo toàn electron → nNO2 = 2nFe + 2nCu pư = 2. 0,05 + 2. 0,025 = 0,15 mol → V= 3,36 l
Ta có nO2 =
10
00
= 0,025 mol , mH2SO4 = 98 gam
B
mmuối = 0,05. 180 + 0,025. 188 = 13,7 gam. Câu 33: B
2+
3
Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình → 2nH2 = 4nO2 → nH2O = nH2 = 0,05 mol
Ó
A
C
ẤP
Nồng độ dung dịch H2SO4 sau khi hơi nước bị hấp thụ là : ×100% = 97, 126 %. Câu 34: C Sắt có khối lượng riêng là 7,87 g/cm3> 5g/cm3 → kim loại nặng→ nhận định 2 sai
×106 mol → nC pư = nCO = 3×
×106 mol
TO
→ nFe2O3 =
ÁN
-L
Í-
H
Sắt bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội → sắt không tan trong H2SO4 đặc nguội. Câu 35: A Đặt khối lượng sắt phế liệu là x tấn
× 12 = 0,2- 0,08x tấn
ID Ư
Ỡ N
G
Lượng C còn lại trong thép là : 0,01x + 4. 0,05 - 3×
BỒ
Khối lượng thép thu được là : x + 4- 3×
× 28 = 4 + 0,79x tấn
Để thu được loại thép chứa 1% C→ = 0,01 → x ≈ 1,82 Câu 36: D Gọi a, 2a là số mol Fe và S ==> khối lượng hh = 56a + 32*2a = 120 ==> a = 0,1 Thể tích khí Z thu được lớn nhất,khi đó
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Y
N
Bảo toàn số mol e : x = 1,2 + 0,3 = 1,5 ==> Thể tích NO2 = 22,4*1,5 = 33,6 Câu 37: C 4Fe2 + 11O2 → 2Fe2O3 (B) + 8SO2 (A) SO2 + 2H2S → 3S (C) + 2H2O (D)
ẠO
S + Fe (E) → FeS(F)
= 8,76994.10-24
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S. Câu 38: A Khối lượng của 1 nguyên tử Fe là 55,85×1,66.10-24 gam
Thể tích của gần đúng của 1 nguyên tử: V =
C
A
6P + 10CrO3 → 5Cr2O3 + 3P2O53
ẤP
2+
3
10
00
B
mà V= ×π×R3 → R= 1,28×10-8 cm = 1,28A0. Câu 39: A Ta có: HI là một axit mạnh nhất trong các axit: HF,HCl,HBr,HI Mặt khác: HI còn là một chất có tính khử mạnh => PT: Fe3O4 + 8HI --> 3FeI2 + I2 + 4H2O Câu 40: B 3S + 4CrO3 → 2Cr2O3 + 3SO2
H
Ó
2NH3 + 2CrO3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O
-L
Í-
3C+ 4CrO3 → 3CO2 + 2Cr2O3
ÁN
C2H5OH + 4CrO3 → 2Cr2O3 + 2CO2 + 3H2O
TO
3CrO3 + 2H2O → H2CrO4 + H2Cr2O7
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
13 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 4 Câu 1. Đốt nóng 8,8 g FeS và 12 g FeS2, khí thu được cho vào V ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) được muối trung tính. Tính V ml? A. 96 ml B. 122,88 ml C. 125 ml D. 75 ml Câu 2. Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x là: A. 0,7 mol B. 0,6 mol C. 0,5 mol D. 0,4 mol Câu 3. Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch, khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam. Giả sử sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO. Giá trị của m bằng: A. 20 gam B. 30 gam C. 40 gam D. 60 gam Câu 4. Hòa tan 9,4 gam đồng bạch (hợp kim Cu–Ni, giả thiết không có tạp chất khác) vào dung dịch HNO3 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,09 mol NO và 0,003 mol N2. Phần trăm khối lượng của Cu trong hợp kim bằng: A. 74,89 % B. 69,04 % C. 25,11 % D. 30,96 % Câu 5. Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4gam. Thành phần % khối lượng sắt đã bị oxi hóa là: A. 99,9% B. 60% C. 81,4% D. 48,8% Câu 6. Các hợp chất sau: FeO, Fe(OH)2, FeaX2(X là gốc axit), có đặc điểm và tính chất chung là: A. Đều chứa Fe2+ và chỉ có tính khử B. Đều là các hợp chất của sắt có tính bazơ C. Đều chứa Fe2+ và vừa bị oxi hóa vừa bị khử D. Đều hợp chất của sắt vừa có tính axit vừa có tính bazơ Câu 7. Cho một oxit sắt hoà tan vào dung dịch HNO3 đặc nóng, có khí màu nâu bay ra. Xác định công thức có thể có của oxit sắt. (chọn đáp án đúng) A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. A và C đúng Câu 8. Khử hoàn toàn m gam một oxit sắt FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được 6,72 gam Fe và 7,04 gam khí CO2. Công thức của oxit sắt và giá trị của m là: A. Fe3O4 và m = 9,28 gam B. Fe2O3 và m = 6,4 gam C. FeO và m = 8,64 gam D. Fe2O3 và m = 9,6 gam Câu 9. Khuấy đều một lượng bột Fe, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. Chấm dứt phản ứng, thu được dung dịch X và khí NO và còn lại một ít kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 duy nhất D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, HNO3 Câu 10. Có 5 gói bột màu tương tự nhau là của các chất: CuO, FeO, MnO2, Ag2O, (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây để phân biệt các chất trên? A. Ba(OH)2. B. AgNO3. C. HCl. D. HNO3. Câu 11. Một hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng 7:3. Lấy m (gam) hỗn hợp này cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy đã có 44,1 gam HNO3 phản ứng, thu được 0,73m (gam) rắn, dung dịch Y và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2. Hỏi cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 42,3 gam B. 40,50 gam C. 20,25 gam D. 81 gam Câu 12. 44,08 gam một oxit sắt FexOy được hòa tan hết bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được kết tủa. Đem nung lượng kết tủa này ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi, thu được một oxit kim loại. Dùng H2 để khử hết lượng oxit này thì thu được 31,92 gam chất rắn là một kim loại. FexOy là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Số liệu cho không thích hợp, có thể FexOy có lẫn tạp chất Câu 13. Cho các cặp chất sau: (1) Fe(NO3)2 và H2SO4 (2) FeCl2 và H2S (3) FeCl3 và HNO3(đặc nóng) (4) FeSO4 và Br2 (5) HBr và O2 (6) HCl và O2 Số cặp chất có thể cùng tồn tại trong 1 hỗn hợp là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 14. Cho m gam FexOy tác dụng với CO,đun nóng,thu được 5,76 gam hỗn hợp các chất rắn và hỗn hơp hai khí gồm CO2 và CO.Cho hỗn hợp 2 khí trên hấp thụ vào lượng nước vôi trong dư thì thu được 4 gam kết tủa.Đem hoà tan 5,76 gam hỗn hợp trên bằng dd HNO3 loãng thì có khí NO bay ra và thu được 19,36 gam một muối duy nhất.Trị số của m va công thức của FexOy là: A. 6,4 và Fe3O4 B. 9,28 và Fe2O3 C. 9,28 và FeO D. 6,4 và Fe2O3 Câu 15. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 38,72 gam B. 35,50 gam C. 49,09 gam D. 34,36 gam
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 16. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm Sắt II oxit và Sắt III oxit đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng các chất trong A ban đầu lần lượt là: A. 13,04% và 86,96% B. 86,96% và 13,04% C. 31,03% và 68,97% D. 68,97% và 31,03% Câu 17. Cho các phản ứng sau : 1. Sắt từ oxit + dung dịch HNO3 2. Sắt (III) oxit + dung dịch HNO3 3. Mg( kim loại ) + HCl 4. Sắt(II) oxit + dung dịch HNO3 5. HCl + NaOH 6. Cu + dung dịch H2SO4 đặc nóng Phản ứng oxi hóa khử là : A. 1, 3, 4, 6 B. 1, 4, 6 C. 1, 2, 3, 4 D. 4, 5, 6 Câu 18. Cây đinh sắt nào trong trường hợp sau đây bị gỉ sét nhiều hơn : A. Để nơi ẩm ướt. B. Ngâm trong dầu ăn C. Ngâm trong nhớt máy. D. Quấn vài vòng dây đồng rồi để nơi ẩm ướt Câu 19. Có 3 gói bột rắn là Fe; hỗn hợp Fe2O3 + FeO; hỗn hợp Fe + Fe2O3. Để phân biệt chúng ta có thể dùng A. dung dịch HNO3 và dung dịch NaOH. B. nước clo và dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl và dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO3 và dung dịch nước clo. Câu 20. Cho các ion sau: Cu2+, Fe3+, Al3+, Ag+, Fe2+. Ion nào phản ứng được với Fe? A. Cu2+, Fe3+, Al3+. B. Cu2+, Ag+, Fe2+. C. Fe3+, Al3+, Ag+ D. Cu2+, Fe3+, Ag+ Câu 21. Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian,thu được hỗn hợp rắn nặng 0,95m gam.Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là A. 95% B. 80% C. 74,69% D. 74,96% Câu 22. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dd chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dd X và m gam chất rắn Y. Gía trị của m là A. 2,16 B. 4,08 C. 0,64 D. 2,8 Câu 23. Cho m gam Fe tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl3 thu được dung dịch X chỉ chứa một muối duy nhất và 5,6 lít H2 ( đktc ). Cô cạn dung dịch X thu được 85,09 gam muối khan. m nhận giá trị nào ? A. 16.9 B. 20.12 C. 21.84 D. 22.38 Câu 24. Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe , FeS , FeS2 và S vào dung dịch HNO3 loãng dư , giải phóng 8,064 lít NO ( là sản phẩm khử duy nhất ở đtkc ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư , sau phản ứng còn lại 30,29 gam chất rắn không tan . Giá trị của a gam là A. 6 B. 7.24 C. 8.24 D. 9.76 Câu 25. Trong phản ứng sau phản ứng nào sai? (giả sử cho điều kiện phản ứng thích hợp) A. FeCl2 + Br2 B. FeS + HCl C. Zn + CrCl3/H+ D. AuCl3 + NaHCO3 Câu 26. ion nào sau đây tác dụng với ion Fe2+ tạo thành Fe3+? A. Cu2+ B. Ag+ C. Al3+ D. Zn2+ Câu 27. Hòa tan hỗn hợp gồm sắt và 1 oxit của sắt bằng H2SO4 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thấy thoát ra 0,448 lít khí SO2 (đktc) và có 0,2 mol H2SO4 đã tham gia phản ứng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu được là: A. 32 gam B. 24 gam C. 40 gam D. 16 gam Câu 28. Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là: A. 0,48 mol B. 0,58 mol C. 0,56 mol D. 0,4 mol Câu 29. Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp Z ở dạng bột gồm Fe, FeS, FeS2 trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,48 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 17,545 B. 15,984 C. 16,675 D. 21,168 Câu 30. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là: A. Na2CO3, NH3, KI, H2S B. Fe, Cu, HCl, AgNO3 C. Br2, NH3, Fe, NaOH D. NaNO3, Cu, KMnO4, H2S Câu 31. Nếu cho cùng số mol H2SO4 thì phản ứng nào lượng CuSO4 thu được ít nhất? A. H2SO4 + CuO B. H2SO4 + Cu(OH)2 C. H2SO4 + CuCO3 D. H2SO4 đặc + Cu Câu 32. Khử 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được hổn hợp rắn X, cho hổn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Thể tích khí CO2 (đktc) tạo ra khi khử Fe2O3 là A. 1,68 lít B. 6,72 lít C. 3,36 lít
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. 1,12 lít Câu 33. Từ m gam FeCO3 bằng một phản trực tiếp và hoàn toàn, thu được x gam Fe2O3 hoặc y gam Fe(NO3)3 hoặc z gam Fe2(SO)3. So sánh x, y, z A. x > y > z B. x< z < y C. x < y < z D. z > y > x Câu 34. Cho biết tất cả các hệ số trong phương trình phản ứng đều đúng. FeS2 + 18 HNO3 -> Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15 X + 7H2O Vậy X là hợp chất sau: A. SO2; B. NO; C. NO2; D. N2O. Câu 35. Cho a mol Cu tác dụng với 120 ml dung dịch A (HNO3 1M và H2SO4 0,5M) thu được V lít khí NO ở đktc. Khi a thay đổi, giá trị lớn nhất của V có thể thu được là: A. 2,688 B. 2,44 C. 1,344 D. 44,84/3 Câu 36. Hoà tan hỗn hợp bột gồm Fe, Zn, Cu trong dung dịch H2SO4 20% (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn gồm: A. BaSO4, Fe2O3, ZnO B. BaSO4, FeO C. Fe2O3, CuO D. BaSO4, Fe2O3 Câu 37. Để hòa tan hoàn toàn 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn cần 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H2SO4 và HCl có nồng độ tương ứng là 0,8M và 1,2M. Sau khi phản ứng xong, lấy 1/2 lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng (phản ứng hoàn toàn). Sau khi phản ứng kết thúc trong ống còn lại 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là : A. 25,20 gam B. 15,20 gam C. 14,20 gam D. 15,36 gam Câu 38. Hòa tan m gam hh X gồm CuCl2 và FeCl3 trong nước được dung dịch Y . Chia Y 2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho khí H2S dư vào được 1,28 g kết tủa. Phần 2 : cho Na2S dư vào được 3,04 g kết tủa. Giá trị của m là : A. 9,2 g B. 5,14 g C. 4,6 g D. 16,6 g Câu 39. Chia 46,482 gam FeCl2 thành 2 phần, phần 2 có khối lượng gấp 3 lần phần 1. Đem phần 1 phản ứng hết với dung dịch KMnO4 dư, trong môi trường H2SO4 loãng, dư, thu lấy khí thoát ra. Đem toàn bộ khí này phản ứng hết với phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 36,1608 B. 34,8615 C. 29,7375 D. 41,358
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
N
Câu 40. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí H2, 5,6 gam Cu và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là: A. y = 7z B. y = 5z C. y = z D. y = 3z
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
0,3 mol SO2
ẠO
63,2 gam B
TP .Q
U
Y
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D Câu 2: A
Ư N
G
Đ
Gọi số mol O2 tham gia phản ứng là y mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ta có hệ : → Câu 3: C Sau phản ứng thu được hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu → H+ và NO3-, Cu2+ hết thu được dung dịch chỉ chứa FeCl2: 0,2 mol (bảo toàn Cl), Cu: 0,05 mol
2+
3
10
00
→ 0,8m = 3,2 + m- 0,2.56 → m= 40 gam. Câu 4: A • 9,4 gam Cu-Ni + HNO3 → 0,09 mol NO; 0,003 mol N2.
B
→ 0,8 gam kim loại gồm Fe dư: m- 0,2. 56 gam và Cu: 0,05.64= 3,2 gam
ẤP
• Đặt nCu = x mol; nNi = y mol.
C
mCu + mNi = 64x + 59y = 9,4. (*)
Ó
A
Ta có các quá trình nhường, nhận e:
Í-L
Ni → Ni+2 + 2e
H
Cu → Cu+2 + 2e
TO
ÁN
N+5 + 3e → N+2
G
2N+5 + 10e → N20
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Theo bảo toàn e: 2 × nCu + 2 × nNi = 3 × nNO + 10 × nN2 → 2x + 2y = 3 × 0,09 + 10 × 0,003 (**)
Từ (*) và (**) → x = 0,11 mol; y = 0,04 mol → Câu 5: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
.
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ư N
G
duy nhất
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
-tạo ra dung dịch màu xanh lam:CuO -tạo ra dung dịch màu lục nhạt: FeO :
00
B
-tạo ra khí màu vàng
Đ
Câu 9: C Do còn lại một ít kim loại nên Fe sẽ dư, dung dịch chỉ gồm Câu 10: C Cho các chất tác dụng với dung dịch HCl
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 6: C Các hợp chất trên đều chứa nên vừa có tính oxi hóa khử, vừa có tính oxi hóa Câu 7: D Cả và tác dụng với đặc nóng thì sẽ thu được khí màu nâu bay ra Câu 8: A
10
-tạo kết tủa trắng:
ẤP
2+
3
-tạo khí không màu Câu 11: B Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng 7:3
-L
Í-
H
Ó
A
C
Do sau phản ứng thu được 0,73m gam Nên Fe chưa phản ứng hết còn dư, Cu chưa hề phản ứng Vì Fe dư nên sắt sẽ lên 2+ Ta có gọi số mol NO, NO2 phản ứng lần lượt là a,b Hệ sau
TO
ÁN
vậy
G
Vậy số mol Fe phản ứng là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 12: C
Câu 13: A Cặp chất có thể cùng tồn tại trong 1 hỗn hợp <=> chúng không phản ứng với nhau => các cặp chất thỏa mãn là: (2) (5) và (6) Câu 14: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 15: A Giả sử hỗn hợp gồm Fe và O với số mol lần lượt là a và b
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 16: A
TR ẦN 10
00
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 17: A Phản ứng oxi hóa khử là:
C
ẤP
2+
3
Câu 18: D Nếu sắt quấn vài vòng dây đồng rồi để nơi ẩm ướt sẽ tạo thành cặp điện hóa Fe-Cu sẽ làm Fe bị ăn mòn điện hóa do đó sẽ bị gỉ dét nhiều hơn Câu 19: C Cho 3 hỗn hợp vào dung dịch HCl, rồi tiếp sau đó cho dung dịch NaOH vào
Í-
H
-Không có khí thoát ra, đó là
Ó
A
-Có khí thoát ra, kết tủa thu được chỉ có màu trắng xanh đó là Fe
TO
ÁN
-L
-Có khí thoát ra, kết tủa thu được có màu trắng xanh và màu nâu đỏ, đó là Câu 20: D
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 21: C
Câu 22: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Y
N
Câu 23: C • m gam Fe + HCl, FeCl3 → 0,67 mol FeCl2 + 0,25 mol H2↑
TP .Q
U
• Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (*) 0,25---0,25--------------------0,25
ẠO
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 (**)
G Ư N
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
→ ∑nFe = 0,25 + 0,14 = 0,39 mol → mFe = 0,39 × 56 = 21,84 gam Câu 24: D
Đ
Theo (**) nFeCl2 = 0,67 - 0,25 = 0,42 mol → nFe = 0,42 : 3 = 0,14 mol.
00
B
• a gam X
3
10
ddY + Ba(OH)2 → ↓ Z
2+
↓Z + HCl → 0,13 mol ↓BaSO4
C
ẤP
• Coi hỗn hợp X gồm Fe a mol và S b mol
Ó
A
Theo bảo toàn e: 3 × nFe + 6 × nS = 3 × nNO → 3a + 6b = 3 × 0,36
ÁN
-L
Í-
H
Mà nS = nBaSO4 = b = 0,13 → a = 0,1 → mFe + mS = 0,1 × 56 + 0,13 × 32 = 9,76 gam Câu 25: D
Ỡ N
G
TO
Phản ứng D không xảy ra Câu 26: B
ID Ư
• Ta có dãy điện hóa:
BỒ
→ Ion Ag+ có thể tác dụng với Fe2+ tạo thành Fe3+ Câu 27: B •
Theo bảo toàn S: 1 × nH2SO4 = 3 × nFe2(SO4)3 + 1 × nSO2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ nFe2(SO4)3 = (0,2 - 0,02) : 3 = 0,06 mol → mFe2(SO4)3 = 0,06 × 400 = 24 gam Câu 28: C
H Ơ
N
Dung dịch A có Cu(NO3)2, có thể có HNO3.
TP .Q
U
Y
N
Ta có:
Đ
ẠO
Gọi số mol NaNO2 trong chất rắn sau khi nung là x. Theo bảo toàn nguyên tố ta có:
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
x = 0,36 suy ra nNaOH phản ứng = 0,36 mol
00
B
TR ẦN
Câu 29: A
• Hòa tan 3,76 gam Z
3
10
+ 0,48 mol NO.
ẤP
2+
ddX + Ba(OH)2 dư →
C
• Ta coi hỗn hợp Z gồm Fe x mol; S y mol.
Ó
A
Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận e:
Í-
ÁN
N+5 + 1e → N+4
-L
S → S+6 + 6e
H
Fe → Fe+3 + 3e
TO
Theo bảo toàn e: 3 × nFe + 6 × nS = 1 × nNO2 → 3x + 6y = 0,48.
Ỡ N
G
Mà 56x + 32y = 3,76 → x = 0,03 mol; y = 0,065 mol.
BỒ
ID Ư
nBaSO4 = nS = 0,065 mol; nFe2O3 = 1/2 × nFe = 1/2 × 0,03 = 0,015 mol. mBaSO4 + mFe2O3 = 0,065 × 233 + 0,015 × 160 = 17,545 gam Câu 30: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 31: D • Các phản ứng A, B, C thì nCuSO4 = nH2SO4
N
• Phản ứng D:
H Ơ
nCuSO4 = 1/2 × nH2SO4.
TP .Q
U
Y
N
→ Nếu cho cùng số mol H2SO4 thì phản ứng D cho lượng CuSO4 ít nhất Câu 32: A • 0,1 mol Fe2O3 + CO → hh X hhX + HNO3 dư → 0,05 mol NO↑(!)
ẠO
• Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận electron:
G
Đ
C+2 → C+4 + 2e
Ư N
N+5 + 3e → N+2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Theo bảo toàn electron: 2 × nCO2 = 3 × nNO → nCO2 = 3/2 × 0,05 = 0,075 mol
2+
mFe2O3 = 1/2 × m/116 × 160 = 20m/29 gam.
3
•
10
00
B
→ VCO2 = 0,075 × 22,4 = 1,68 lít Câu 33: B • Từ m gam FeCO3
ẤP
• FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O
A
C
1FeCO3 → 1Fe(NO3)3
H
Ó
mFe(NO3)3 = m/116 × 242 = 121m/58 gam.
-L
Í-
• FeCO3 + H2SO4 đặc, loãng → Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O
ÁN
2FeCO3 → 1Fe2(SO4)3
TO
mFe2(SO4)3 = 1/2 × m/116 × 400 = 50m/29 gam.
ID Ư
Ỡ N
G
→x<z<y Câu 34: C • FeS2 + 18 HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15X + 7H2O
BỒ
Ở hai vế S đã cân bằng → X không chứa S. Ở vế trái ∑nguyên tử N = 18; vế phải ∑nguyên tử N = 3; X có hệ số 15 → X có 1 nguyên tử N.
Ở vế phải ∑nguyên tử O = 54 → số nguyên tử O trong X = (54 - 9 - 8 - 7) : 15 = 2 → X là NO2 Câu 35: C Khi a thay đổi, giá trị lớn nhất của V phụ thuộc vào
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0,24-------0,12 0,24-------------------------0,06 Vậy max khi
H Ơ
N
Câu 36: D
TP .Q
U
Y
N
• Hỗn hợp
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
ddX + Ba(OH)2 → Câu 37: B
B
Câu 38: A Phần 1:
10
00
a---------------------a
2+
3
b-------------------------b/2 Ta có phương trình sau
ẤP
Phần 2:
BỒ
Ó
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 39: D
ÁN
-L
Từ hệ trên ta tìm ra
Í-
H
b-------------------------b---b/2 Vậy
A
C
a----------------------a
Câu 40: A • 0,1 mol Fe +
→ H2↑ + 0,0875 mol Cu + dd FeSO4
• Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ nCuSO4 = nCu → y = 0,0875 mol.
H Ơ
N
nH2SO4 = nFe - nCuSO4 = z = 0,1 - 0,0875 = 0,0125 mol.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
→ y : z = 0,0875 : 0,0125 = 7
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
14 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 5 Câu 1. Hãy chọn hiện tượng đúng xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng một lớp rất mỏng bột CuO nung nóng? A. CuO từ màu đen chuyển sang không màu. B. CuO không thay đổi màu. C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ. D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ. Câu 2. Hiện tượng nào đã xảy khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4? A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ. B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh. C. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu. D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh. Câu 3. Oxi hoá hoàn toàn 0,728 gam bột Fe thu được 1,016 gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt. Trộn 5,4 gam bột Al vào hỗn hợp X trên rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%) được hh Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dd HCl dư được V lit H2 (đktc). Tính V? A. 6,608 B. 6,0224 C. 6,336 D. 13,216 Câu 4. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hoà tan là: A. 0,56 gam B. 0,84 gam C. 2,8 gam D. 1,4 gam Câu 5. Phát biểu không đúng là: A. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH B. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr (VI) có tính oxi hóa mạnh C. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính lưỡng tính D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat Câu 6. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn,thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 7,84 B. 3,36 C. 10,08 D. 4,48 Câu 7. Thứ tự điện phân tại catot khi điện phân với điện cực trơ hoàn toàn dung dịch chứa hỗn hợp FeCl3 , CuCl2 và HCl. A. Fe3+ , H+ , Cu2+, Fe2+ B. Cu2+, Fe3+, Fe2+, H+ C. Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+ D. Fe3+, Cu2+, Fe2+, H+ Câu 8. Oxi hoá 12,6g Fe thu được 16,2g hỗn hợp oxít sắt. Cho hỗn hợp oxit tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu được V lít NO (ĐKTC). V = A. 1,68 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36 Câu 9. Hỗn hợp R gồm Fe2O3, CuO, CaO có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:3. Dẫn 14 lít khí CO (đktc) đi vào ống sứ đựng R nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, được khí T có tỉ khối so với hiđro bằng 20,4 và chất rắn X. Phần trăm khối lượng các chất rắn trong X A. 27,45% Fe ; 31,37% Cu ; 41,18% CaO
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. 41,18% Fe ; 31,37% Cu ; 27,45% CaO C. 35,56% Fe ; 31,11% Cu ; 33,33% Ca D. 31,11% Fe ; 35,56% Cu ; 33,33% Ca Câu 10. Hoà tan a gam Cu và Fe (Fe chiếm 30% về khối luợng) bằng 50 ml dd HNO3 63% (D= 1,38g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựơc chất rắn X cân nặng 0,75a gam, dd Y và 6,104 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đkc). Cô cạn Y thì số gam muối thu được là A. 75,150g B. 62,100g C. 37,575g D. 49,745g Câu 11. Kim loại duy nhất dùng để nhận ra các dung dịch sau:H2SO4, NaOH, Fe2(SO4)3, FeCl2 và HCl là A. Na B. Al C. Ba D. Zn Câu 12. Để 8.4 g Fe trong không khí thu được chất rắn X.Cho X vào dung dịch HNO3 dư thu được 3.36 l khí hỗn hợp gồm NO và NO2 (đktc) .Vậy số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là? A. 0.45 B. 0.55 C. 0.6 D. 0.65 Câu 13. Các hợp kim đồng có nhiều trong công nghiệp và đời sống là : Cu – Zn (1), Cu – Ni (2), Cu – Sn (3), Cu – Au (4),.. Đồng thau được dùng để chế tạo chi tiết máy là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64) A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. Câu 15. Hòa tan a (g) Mg, b (g) Fe, c (g) FexOy vào dung dịch H2SO4 dư thu được 1,23(l) khí X ở 27oC và 1 atm và dung dịch Y. Lấy 1/5 dd Y tác dụng vừa đủ với dung dịch KMnO4 0,05M cần 60ml. Công thức FexOy là: A. Fe2O3 B. FeO C. FeO hoặc Fe3O4 D. Fe3O4 Câu 16. Các kim loại Al, Fe, Cr không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội là : A. Tính khử của Al, Fe và Cr yếu B. Kim loại tạo lớp oxit bền vững C. Các kim loại đều có cấu trúc bền vững D. Kim loại ó tính oxi hoá mạnh Câu 17. Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là A. 0,015 mol và 0,08 mol. B. 0,015 mol và 0,04 mol. C. 0,03 mol và 0,04 mol. D. 0,03 mol và 0,08 mol.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 18. Từ phản ứng hóa học sau: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag. Tìm ra phát biểu đúng A. Fe2+ có tính khử mạnh hơn Ag. B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+ C. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+ D. Ag+ có tính khử yếu hơn Fe2+ Câu 19. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m. A. 105,6 gam B. 35,2 gam C. 70,4 gam D. 140,8 gam Câu 20. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và 2 oxit sắt cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl 1,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,74 gam hỗn hợp hai muối khan. m nhận giá trị ? A. 20 B. 21.4 C. 22.24 D. 24.3 Câu 21. Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với BaO,Mg,Fe2O3,Ni,Cu,dung dịch AgNO3,dung dịch Br2, dung dịch H2SO4 loãng. Các thí nghiệm thực hiện có tiếp xúc của không khí.Số phản ứng hóa học xảy ra là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 22. Cho m g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được (m + 62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là: A. 8 gam B. (2m + 8) gam C. (m + 8) gam D. (m + 6) gam Câu 23. Đốt 24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong không khí thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, Cu, CuO, Fe3O4. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít SO2 (đktc) và 72,0 gam muối sunfat khan. Xác định giá trị của m? A. 26,4 B. 27,2 C. 28,8 D. 25,6 Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng trong nước được dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z là: A. 30 gam B. 36 gam C. 26 gam D. 40 gam Câu 25. Trộn đều 0,54g bột Al với Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt Al thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng hết với HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ lệ mol 1:3. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,224 lit và 0,672 lit B. 0,672 lit và 0,224 lit
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. 6,72 lit và 2,24 lit D. 2,24 lit và 6,72 lit Câu 26. Cho hỗn hợp X gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với khí H2 là 20,1429. Số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X ban đầu là? A. 0,24 mol B. 0,21 mol C. 0,12 mol D. 0,36 mol Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hợp chất CrO và Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl, còn hợp chất CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO và Cr(OH)2 đều là chất lưỡng tính C. Hợp chất Cr (II): tính khử đặc trưng, còn hợp chất Cr (VI): tính oxi hóa đặc trưng D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat Câu 28. Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Cu? A. H3PO4 B. Fe2(SO4)3 C. AgNO3 D. HCl có hòa tan O2 Câu 29. Có thể tách ion Cu2+ trong dung dịch chứa các ion Cu2+, Ba2+ và Fe2+ bằng cách dùng hóa chất nào sau đây? A. dd NaOH, dd NH4Cl B. dd NaOH, dd NH3 C. Ni, dd HCl D. Zn, dd NaOH Câu 30. Cho 5,76 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 0,3M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 0,6M thu được khí NO và dung dịch A. Thể tích khí NO (đktc) là A. 1,68 lít B. 0,896 lít C. 1,344 lít D. 2,016 lít Câu 31. Đốt m gam hỗn hợp Fe và S trong điều kiện không có không khí. Hỗn hợp rắn sau phản ứng đem hòa tan trong dd HCl dư thu được 0,56 lít (ở 00C, 2 atm) hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với H2 là 10,6. Giá trị của m là: A. 3,76 B. 2,64 C. 2,08 D. 3,44 Câu 32. Để sản xuất 1 lượng gang như nhau người ta đã dùng m1 tấn quặng hêmatit chứa 60% Fe2O3 và m2 tấn quặng manhêtit chứa 69,6% Fe3O4. Tính tỷ lệ m1: m2. Hãy chọn tỷ lệ đúng. A. m1: m2 = 2,381 : 1,984; B. m1: m2 = 2,515 : 2,021; C. m1: m2 = 1,886 : 1,235; D. m1: m2 = 2,318 : 2,550. Câu 33. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng 63 gam dung dịch HNO3 thu được 0,336 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được lượng kết tủa lớn nhất. Lọc thu kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 là: A. 60,0% B. 50,5% C. 32,7% D. 46,5 %
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 34. Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là? A. 2,24 B. 4,48 C. 2,688 D. 5,6 Câu 35. Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được dung dịch X và 6,496 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 65,53 B. 70,18 C. 60,5 D. 72,6 Câu 36. Cho 15 gam hỗn hợp bột Fe, Cu (Fe chiếm 40% về khối lượng) vào một lượng H2SO4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X, khí Y và còn lại 9,96 gam chất rắn. Tính số gam muối khan có trong dung dịch X? A. 27,36 B. 6,84 C. 18,96 D. 13,68 Câu 37. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, MgO, FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Mặt khác nung m gam hỗn hợp X với khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 35 gam kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là A. 11,2 B. 22,4 C. 44,8 D. 33,6 Câu 38. Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với lượng vừa đủ 1,8 lít dung dịch HNO3 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO2 ở (đktc) và 4/15m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 60 B. 48 C. 35,2 D. 72 Câu 39. Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkC. và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 16 gam B. 9 gam C. 8,2 gam D. 10,7 gam Câu 40. Cho các phản ứng: Fe3O4 tác dụng với dung dịch HI dư (1), dung dịch FeCl3 tác dụng với H2S dư (2), FeO tác dụng với dung dịch HCl(3), Cu tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3(4), Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (5). Phản ứng sản phẩm tạo ra muối Fe(II) mà không tạo muối Fe(III) là: A. chỉ có (1), (2), (3), (4) B. chỉ có (2), (3), (4) C. chỉ có (2), (3), (4), (5) D. tất cả các phản ứng ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Khi dẫn khí qua một ống đựng một lớp rất mỏng bột CuO nung nóng thì CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ Câu 2: B Cho Na kim loại vào dung dịch
N
H Ơ
N
thì sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh
Vì số mol Al lớn nên Y sẽ gồm Fe,
TP .Q
U
Y
Câu 3: A và Al dư
G
Đ
ẠO
Bảo toàn e:
Câu 5: C Chỉ có Câu 6: A
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 4: C Bt e:
chỉ có tính bazo nên C không đúng
2+
3
10
00
B
là lưỡng tính,
Ó
A
C
ẤP
Câu 7: C Câu 8: A
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Câu 9: A
BỒ
ID Ư
Câu 10: C
nên Fe phản ứng chưa hết, Cu chưa phản ứng. dung dịch chỉ chứa
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
Câu 11: C Cho Ba vào các dung dịch
Đ
ẠO
-Có khí thoát ra và có kết tủa trắng xuất hiện là
G
-Có khí thoát ra, có kết tủa trắng và kết tủa màu nâu đỏ là
H
Ư N
-Có khí thoát ra, có kết tủa trắng và kết tủa trắng xanh là
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
-Chỉ có khí thoát ra là NaOH và HCl
vào 2 dung dịch đó, thấy có xuất hiện kết tủa là NaOH, còn lại là HCl
B
Cho dung dịch Câu 12: C
A
C
ẤP
2+
3
10
00
Bảo tòan N: Câu 13: A Đau thau là hợp kim của Cu và Zn, dùng để chế tạo chi tiết máy Câu 14: C
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 15: C
đặc nguội sẽ tạo thành một lớp oxi rất
Ỡ N
G
Câu 16: B Khi Al, Fe, Cr tiếp xúc với dung dịch đặc, nguội hay bền không tan trong axit, ngăn cho các kim loại đó tan
BỒ
ID Ư
Câu 17: A
Câu 18: A Phản ứng oxi hóa khử sẽ tạo ra chất có tính khử yếu hơn và tính oxi hóa yếu hơn, do đó mạnh hơn Ag, và có tính oxi hóa mạnh hơn Câu 19: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
có tính khử
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 20: C
sẽ hoà tan Ni và Cu
H
sau đó thì
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
** Đối với Ni,Cu: sẽ bị oxh hoá thành Câu 22: C
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 21: B
2+
3
10
00
B
Câu 23: B
A
C
ẤP
Câu 24: C Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Dựa vào đề ta sẽ thấy Hỗn hợp Z sẽ là các kim loại, hỗn hợp Y là các oxit kim loại Để tính khối lượng các kim loại ta làm như sau:
G
Vậy khối lượng cần tìm là
ID Ư
Ỡ N
Câu 25: A
BỒ
Cuối cùng chỉ có Al là nhường e nên
Mặt khác Câu 26: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
chỉ có tính bazo
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
lưỡng tính, còn
N
Câu 27: B Chỉ có Câu 28: A
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Cu không tand được trong
ẠO
Câu 29: B Cho cả 3 ion vào dung dịch NaOH, sẽ tạo kết tủa vào dung dịch ; tan tạo dung dịch xanh đậm; còn Câu 30: C
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
; lọc tách kết tủa cho không tan
3
10
00
B
Câu 31: A
C
ẤP
2+
Câu 32: A Sản xuất 1 lượng gang như nhau nên số mol Fe cần cũng như nhau
Í-
H
Ó
A
Câu 33: D
TO
ÁN
-L
Câu 34: C
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 35: B Gọi CT của oxit sắt là: FexOy với số mol là: a mol => a(56x+ 16y)=20,88 (1) Theo ĐLBT e: (3x-2y)nFexOy = nNO2 => nFexOy=0,29/(3x-2y)=a Thay a vào pt (1) ta được: x=y => FeO nFeO= 20,88/72=0,29mol =>nFe(NO3)3=nFeO= 0,29mol => mMUỐI = 0,29.242=70,18 gam Câu 36: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
nên Cu chưa phản ứng, Fe còn dư, nên muối thu được là
H Ơ
N
Câu 37: B Số mol SO2 nhận
N
Số mol CO2
ẠO Đ G
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 38: B -Trong m g hỗn hợp Fe,Cu có tỉ lệ số mol 1:1 : nCu=nFe=m/120 mCu=8m/15 gam; mFe=7m/15gam -Cho hh+ HNO3 --> 4m/15 gam cr + hh(NO,NO2) Ta thấy: Khối lượng cr còn lại nhỏ hơn khối lượng Cu => Fe pứ hết, Cu phản ứng một phần => nCu pứ=m/240mol Theo ĐLBT nguyên tố N: nN(MUỐI)=nNO3 - (nNO+nNO2)=1,8-0,6=1,2mol => tổng số mol Fe,Cu pứ= 1,2/2=0,6mol Hay: m/120 + m/240=0,6 => m=48 Câu 39: A Giả sử hỗn hợp gồm Fe và S với số mol là a,b
TP .Q
U
Y
Vậy tổng số e
2+
3
Chất rắn thu được cuối cùng là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 40: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
15- Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 6 Câu 1. Phương pháp nhiệt nhôm là phương pháp rất thông dụng để điều chế nhiều kim loại. Từ Cr2O3 để điều chế được 78 gam crom với hiệu suất 80 %, cần dùng khối lượng nhôm bằng: A. 36 gam B. 45 gam C. 50,625 gam D. 81 gam Câu 2. Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; Cr(OH)4- có tính bazơ. B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính; C. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân. D. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa. Câu 3. Trong các tính chất lý học của sắt thì tính chất nào là đặc biệt? A. Có độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. C. Khối lượng riêng rất lớn. D. Có khả năng nhiễm từ. Câu 4. Hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng: A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. C. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen. D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm. Câu 5. Cho m gam hỗn hợp gồm ba kim loại là Mg, Al và Fe vào một bình kín có thể tích không đổi 10 lít chứa khí oxi, ở 136,5˚C áp suất trong bình là 1,428 atm. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt độ bình về bằng nhiệt độ lúc đầu (136,5˚C), áp suất trong bình giảm 10% so với lúc đầu. Trong bình có 3,82 gam các chất rắn. Coi thể tích các chất rắn không đáng kể. Trị số của m là: A. 2,46 gam B. 2,12 gam C. 3,24 gam D. 1,18 gam Câu 6. Cho m gam bột Cu vào dung dịch chứa 13,6 gam AgNO3 và khuấy kĩ. Khi phản ứng xong thì thêm tiếp vào dung dịch đó một lượng H2SO4 loãng rồi đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 9,28 gam bột kim loại, dung dịch A và khí NO. Lượng NaOH cần thiết để tác dụng với các chất trong A là 13 gam. Giá trị m và số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng là: A. 10,88 gam và 0,1625 mol B. 10,88 gam và 0,325 mol C. 10,24 gam và 0,1625 mol D. 10,24 gam và 0,325 mol Câu 7. Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Để khử hoàn toàn hỗn hợp X thì cần 0,1 gam hiđro. Mặt khác, hòa tan hỗn hợp X trong H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (là sản phẩm khư duy nhất ở đktc) là: A. 112 ml B. 224 ml C. 336 ml D. 448 ml Câu 8. Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A). Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc). A. 2,24 ml B. 22,4 ml C. 33,6 ml D. 44,8 ml
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 9. Hòa tan hết 18,2 gam hỗn hợp Zn và Cr trong HNO3 loãng thu được dung dịch A và 0,15 mol hỗn hợp hai khí không màu có khối lượng 5,20 gam, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 0,50 mol B. 0,65 mol C. 0,85 mol D. 0,90 mol Câu 10. Cho 9,6 (g) hợp kim gồm Mg – Fe vào dung dịch H2SO4 dư thấy thoát ra 6,72 (l) H2(đktc). Mặt khác cũng 9,6(g) hợp kim như trên vào 500ml dd AgNO3 1,5M, thu được m(g) chất rắn. Giá trị của m là: A. 72,9(g) B. 48,6(g) C. 81(g) D. 56,7(g) Câu 11. Cho các phản ứng: 1, M+2HCl → MCl2 + H2 2, MCl2 + 2NaOH → M(OH)2 + 2NaCl 3, 4M(OH)2+O2 +2H2O → 4M(OH)3 4, M(OH)3+NaOH → Na[M(OH)4] M là kim loại: A. Fe B. Al C. Cr D. Pb Câu 12. X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III ) . Mặt khác , khi cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch acid nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - ở đktc ). Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là ? A. 11,11% B. 29,63% C. 14,81% D. 33,33% Câu 13. Để loại bỏ các ion: Cu2+, Fe3+, Hg2+, Pb2+ có trong dung dịch nước thải phòng thí nghiệm, ta dùng chất nào sau đây? A. Giấm ăn. B. Nước muối loãng. C. Nước vôi. D. H2SO4 đâm đặc. Câu 14. Hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Cu đem cho vào HCl dư, thu được dung dịch B và còn 1 gam Cu không tan. Sục khí NH3 dư vào dung dịch B. Kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn. Khối lượng Cu có trong hỗn hợp đầu là A. 1 gam. B. 3,64 gam. C. 2,64 gam. D. 1,64 gam. Câu 15. Cho 0,69 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl có nồng độ C (mol/l), kết thúc phản ứng, thu được dung dịch A, cho lượng dư dung dịch CuSO4 vào dung dịch A, thu được 0,49 gam một kết tủa, là một hiđroxit kim loại. Trị số của C là: A. 0,2 B. 0,3 C. 0,1 D. Một giá trị khác Câu 16. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, sau một thời gian màu xanh của dung dịch nhạt dần. Lý do là:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. Khí H2 sinh ra đã khử màu dung dịch. B. Ion Cu2+ bị khử dần thành đồng kim loại. C. Có sự tạo thành ozon là chất oxi hóa mạnh làm mất màu dung dịch. D. Một lý do khác. Câu 17. Cho 20g hỗn hợp Fe ,FeO,Fe2O3,Fe3O4 tác dụng vs 700ml HCl 1M ,thu 3,36l H2 và dd D.Cho dd D tác dụng NaOH dư ,lọc kết tủa ,đem nung trong kkhí đến m ko đổi thu m gam chất rắn.Tìm m! A. 16.8g B. 24g C. 24.8g D. 35.67g Câu 18. Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số mol H2SO4 đã phản ứng là: A. 80 % và 0,54 mol B. 70 % và 0,52 mol C. 80 % và 0,52 mol D. 40 % và 0,62 mol Câu 19. Hòa tan hỗn hợp Mg,Cu bằng 200ml HCl thu được 3,36l khí (đktc) và m gam còn lại kim loại không tan.Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại trên thu được 1,25m+a gam oxit(a>0). Nồng độ HCl và các kim loại dư sau phản ứng là A. 2M Mg,Cu B. 2,5M Cu C. 1,5M Mg,Cu D. 1,5M Cu Câu 20. Nhiệt phân 9,4 gam Cu(NO3)2 thu được 6,16 gam chất rắn. Đem chất rắn đó hòa tan vừa đủ vào V lít dung dịch HNO3 0,2 M. Giá trị của M là: A. 250 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 360 ml Câu 21. : Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X ( Fe , FeO , Fe2O3 ,Fe3O4 ). Để hòa tan hết X , cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M , đồng thời giải phóng 0,672 lít khí ( đktc ). Tính m ? A. 10.08 B. 5.6 C. 2.8 D. 8.96 Câu 22. Đốt cháy m gam đồng (II) sunfua trong khí oxi dư thu được chất rắn X có khối lượng bằng (m – 4,8) g Nung X trong khí NH3 dư tới khối lượng không đổi được chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít khí Z (đktc) không màu, nặng hơn oxi. Giá trị của m (gam) và V (lít) là: A. 19,2g và 1,12 lit B. 28,8g và 1,68 lit C. 24,0g và 1,68 lit D. 28,8g và 1,12 lit Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư thấy thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 81,55 gam B. 115,85 gam C. 110,95 gam D. 29,4 gam
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 24. Hỗn hợp X gồm bột các kim loại Al, Fe, Cr . Cho 7,284gam hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,4032lit H2 (đktc) và phần rắn không tan Y. choY tác dụng với dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 2,912lit khí H2 (đktc). Thành phần % Cr trong hỗn hợp X là: A. 57,11% B. 62,71% C. 72,61% D. 75% Câu 25. Cho khí H2S tác dụng với các chất: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4/H+, khí oxi dư đun nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp trong đó lưu huỳnh bị oxi hóa lên S+6 là: A. 7 - 2 B. 6 - 3 C. 6 - 1 D. 6 - 2 Câu 26. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 35,50 B. 34,36 C. 49,09 D. 38,72 Câu 27. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 1,2 mol B. 1,3 mol C. 1,1 mol D. 1,4 mol Câu 28. Chia 17,6g hỗn hợp A gồm Fe, M (M không thay đổi số oxi hóa) thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 : phản ứng với dd HCl dư; thu được 2,24 lit H2 (đkc). - Phần 2 : phản ứng hết với dd HNO3; thu được 8,96 lit NO2 (đkc). M là: A. Mg B. Zn C. Ag D. Cu Câu 29. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 3 lít dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 30. Phản ứng nào sau đây điều chế được Fe(NO3)3? A. Fe + HNO3 đặc, nguội B. Fe + Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 + AgNO3 dư D. Fe + Fe(NO3)2 Câu 31. Cho 5,264 (lít) CO đktc từ từ qua ống đựng 8,7 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeCO3 đun nóng sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X và 5,6 lít hỗn hợp khí Y đktc, có tỉ khối đối với hiđro là 18,8. Thể tích khí NO thu được ở đktc khi cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư là A. 2,352 lít B. 23,52 lít C. 2,532 lít
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. 2,24 lít Câu 32. Trong phương trình: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O, hệ số của HNO3 là A. 18 B. 22. C. 12. D. 10. Câu 33. Trường hợp nào sau đây thanh Fe bị ăn mòn nhanh hơn: A. Ngâm thanh Fe trong dầu ăn rồi để ngoài không khí ẩm B. Quấn một thanh Zn lên thanh Fe rồi để ngoài không khí ẩm C. Quấn một thanh Cu lên thanh Fe rồi để ngoài không khí ẩm D. Để thanh Fe ngoài không khí ẩm Câu 34. Để phân biệt bốn bình khí mất nhãn chứa CH4, N2, H2 và CO người ta cho các mẫu thử lần lượt qua CuO đốt nóng, CuSO4 khan và bình chứa dung dịch Ca(OH)2. Sau thí nghiệm thấy mẫu (1) chỉ làm CuSO4 đổi qua màu xanh; mẫu (2) chỉ tạo kết tủa trắng ở bình chứa nước vôi; mẫu (3) tạo hiện tượng ở cả hai bình này, còn mẫu (4) không tạo hiện tượng gì. Các mẫu (1), (2), (3) và (4) lần lượt là : A. CH4(1), N2 (2), H2 (3) CO(4) B. H2(1), CO(2), CH4(3) N2(4) C. CO(1), CH4(2), N2(3) H2(4) D. N2(1), H2(2), CO(3) CH4(4) Câu 35. Hỗn hợp X nặng 25,6 gam gồm Fe2O3 và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được 3,2 gam Cu . Tính khối lượng Fe2O3 ? A. 16 g. B. 6,4 g. C. 8,2 g. D. 22,4 g. Câu 36. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI). B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2. C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu D. Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Câu 37. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X nung nóng chứa Al2O3, MgO, Fe2O3, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng còn lại phần không tan Z chứa: A. MgO, Fe2O3, Cu b B. Mg, Fe, Cu C. MgO, Fe, Cu D. Mg, Fe, Cu, Al Câu 38. Nung 1,92 gam hỗn hợp gồm Fe và S trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z và khí V lít khí thoáy ra (đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 5,825 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 4,704 B. 1,568 C. 3,136 D. 1,344 Câu 39. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. (Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá-khử trong dãy điện hoá như sau: H+/H2 ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+ ). Giá trị của m là: A. 43,84 B. 70,24 C. 55,44 D. 103,67
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 40. Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2 và S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít khí NO2 ở đktc( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 91,3 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 31,36 lit B. 89,60 lit C. 22,40 lit D. 53,76 lit ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Câu 2: A
chứ
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
đều có tính axit nên A không đúng Câu 3: D So với các kim loại khác, sắt có một tính chất rắt đặc biệt, đó là có khả năng nhiễm từ Câu 4: C Nung trong không khí thì chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang mà lục thẩm của không phải màu nâu đen. Câu 5: A
00
B
Áp suất giảm 10% có nghĩa là số mol O2 đã phản ứng chiếm 10% số mol khí ban đầu
2+
3
10
Câu 6: A
Ó
A
C
ẤP
nên bột kim loại thu được sẽ gồm Ag và Cu
-L
Í-
H
+)Nếu trong phản ứng (2), H+ hết,
ÁN
nên loại
hết
ID Ư
Ỡ N
G
TO
+) Vậy H+ dư,
BỒ
Câu 7: B
Câu 8: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 9: D
N
nên khí còn lại là
Y
N
H Ơ
,khí hóa nâu trong không khí là NO(
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 10: A Giải hệ ta được
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 11: C
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Coi hỗn hợp X gồm Fe và O với số mol a,b
3
10
Câu 12: C
nên có thể loại được các ion đó trong dung
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 13: C Dùng nước vôi sẽ làm kết tủa các ion dịch nước thải Câu 14: D Do Cu dư nên dung dịch gồm 2 muối là
Câu 15: A
Câu 16: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn , ở catot thì ion
bị khử thành Cu, nên màu xanh của dung dịch nhạt
H Ơ
N
Khi điện phân dung dịch dần Câu 17: B
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 18: A
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 19: C
Nếu chỉ còn lại Cu thì:
10
00
B
Mà a>0 nên Mg còn dư
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 20: C
Ỡ N
G
TO
Câu 22: B
ÁN
-L
Í-
H
Câu 21: A
BỒ
ID Ư
Câu 23: C Qui đổi hỗn hợp X(Cu,CuS,Cu2S,S) -->Cu,S Gọi số mol của Cu,S lần lượt là:x,y => 64x+32y=30,4 (1) Theo ĐLBTe: 2nCu + 6nS =3nNO => 2x+6y=2,7 (2) (1)(2) => x=0,3 ; y=0,35 =>m= mCu(OH)2 + mBaSO4
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
Theo ĐLBT nguyên tố: nCu=nCu(OH)2=0,3mol ; nS=nBaSO4=0,35mol =>m=0,3.98 + 0,35.233=110,95 gam Câu 24: A Khi cho X tác dụng với dd NaOH phần không tan Y gồm Cr và Fe
ẠO
TP .Q
U
Y
gọi x,y là số mol của Fe,Cr có trong hỗn hợp X ta có hệ
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
thành phần % của Cr trong X Câu 25: C
B
Có 6 trường hợp xảy ra phản ứng và chỉ có trường hợp tác dụng với nước clo là S lên
y mol.
ID Ư
Ỡ N
G
Ta có:
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
=>hỗn hợp ban đầu tạo ra được: =>khối lượng muối là: Cách 2: Quy hỗn hợp về x mol và Ta có
C
ẤP
2+
3
10
00
Câu 26: D Cách 1: Ta có:
BỒ
=>Khối lượng muối là: Câu 27: D
Bảo toàn N: Câu 28: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+)Nếu M có tác dụng với HCl
H Ơ
N
Do chỉ có Fe thay đổi số oxi hóa ở giữa 2 lần nên:
N
nên loại
TP .Q
U
Y
+) Vậy M không tác dụng với HCl
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 30: C A sai do Fe không tác dụng với
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 29: A
đặc, nguội
00
B
B sai, do
10
D sai, Fe không tác dụng với
C
ẤP
2+
3
C: Câu 31: A
tương ứng nhưng hỗn hợp khí Y có thế tích lớn thể nhiệt phân từ
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Nhận thấy 1 mol khí CO phản ứng sẽ tạo ra 1 mol tích CO ban đầu nên số mol khí tăng chính là do
Ỡ N
G
TO
Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe, O và
BỒ
ID Ư
Câu 32: B
Câu 33: C Nếu quấn một thanh Cu lên thanh Fe rồi để ngoài không khí ẩm sẽ tạo thành cặp điện hóa Fe-Cu, Fe có tính khử mạnh
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
hơn sẽ bị ăn mòn điện hóa, do đó Fe bị ăn mòn nhanh hơn Câu 34: B (1) chỉ làm đổi qua màu xanh nên (1) khi qua CuO đốt nóng sẽ chỉ tạo thành hơi nước, đó là H2
TP .Q
U
Y
N
(2) chỉ làm kết tủa trắng ở bình nước vôi đổi nên (2) khi qua CuO đốt nóng sẽ chỉ tạo thành CO2}, đó là CO
(3), có cả 2 hiện tượng đó nên (3) qua CuO đốt nóng sẽ tạo thành cả hơi nước và CO2, đó là CH4
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
(4) không có hiện tượn nên đó là N2 Câu 35: A Do còn lại chất rắn không tan nên Cu còn dư, dung dịch gồm 2 muối là
2+
3
10
00
B
Câu 36: B Dù đứng trước trong dãy điện hóa nhưng Pb không tác dụng với HCl loãng nguội do tạo ra kết tủa ngăn cản phản ứng tiếp tục xảy ra Câu 37: C
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 38: A nBaSO4=0,025 mol => nH2SO4 =0,025 mol => nS trong hỗn hợp ban đầu=0,025 => nFe trong hỗn hợp ban đầu = 0,02 Tổng số mol e nhường=0,025.6+0,02.3=0,21 mol => Tổng mol e nhận=0,21 mol => nNO2=0,21 mol => V=4,704 lít Câu 39: A Do còn lại chất rắn không tan nên Cu còn dư, dung dịch gồm 2 muối là
Câu 40: D Coi hỗn hợp gồm Fe và S với số mol a,b
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
17 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 8 GIỐNG ĐỀ 16 Câu 1. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là : A. Hematit đỏ. B. Xiđerit. C. Manhetit. D. Hematit nâu. Câu 2. Đồng thau là hợp kim nào sau đây ? A. Cu - Zn B. Cu - Fe C. Cu - Ni D. Cu - Cr Câu 3. Khi phản ứng với Fe2+ trong môi trường axit, lí do nào sau đây khiến MnO4- mất màu? A. MnO4- tạo phức với Fe2+ 2+ B. MnO4- bị khử cho tới Mn không màu C. MnO4- bị oxi hoá D. MnO4- không màu trong dung dịch axit Câu 4. Nếu từ cùng một khối lượng như nhau các chất ban đầu (Na2Cr2O7, CrO3, Cr(OH)3) thì trường hợp nào sau đây cho nhiều Cr2O3 nhất:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
0
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
t → Cr2O3 + Na2SO4 A. Na2Cr2O7 + S t0 → Cr2O3 + CO + Na2CO3 B. Na2Cr2O7 + C t0
→ 2Cr2O3 + 3O2 C. 4CrO3 t0
D. 2Cr(OH)3 → Cr2O3 + 3H2O
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 5. Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 ? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 loãng C. Dung dịch HCl D. Dung dịch HNO3 Câu 6. Hòa tan 14,4g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc dư được V lít NO2 (đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 48,4g một muối khan duy nhất. Giá trị của V là: A. 3,36lít B. 2,24lít C. 1,12lít D. 4,48lít Câu 7. Khử hết 9,12g hỗn hợp Fe2O3, FeO với H2 ở nhiệt độ cao thu 2,7g H2O khối lượng của 1 chất lúc đầu là: A. 2,4g B. 1,8g C. 3,2g D. 4,8g Câu 8. Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3.vào nước). Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3: CuCl2 trong hỗn hợp Y là: A. 2:1 B. 3:2 C. 3:1 D. 5:3 Câu 9. Hòa tan hết a gam hỗn hợp 2 oxit sắt bằng dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa 9,75 gam FeCl3 và 8,89 gam FeCl2 . a nhận giá trị nào ? A. 10,08 gam B. 10,16 gam C. 9,68 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 10. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng? A. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm B. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm C. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm D. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sang màu lục thẫm Câu 11. Cho 20 gam hỗn hợp Fe, FeO ,Fe2O3, Fe3O4, tác dụng vừa đủ với 0,7 mol HCl , thì thu đươc 0,15 mol H2 và dung dịch D .Cho D tác dụng với dung dịch NaOH , sau đó lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được x gam chất rắn.tính giá trị x A. 24 B. 12 C. 16,2 D. 12,8 Câu 12. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al ,Fe3O4 , FeO, Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, trong đó khối lượng của FeCl2 là 31,75 gam và 8,064 lít H2 ( đktc ).Cô cạn dung dịch Y thu được 151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 242,3 B. 268,4 C. 189,6 D. 254,9 Câu 13. Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2 (Ni, to)→ f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3→ g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. Câu 14. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Câu 15. hòa tan m (g) Fe trong HN03 thấy sinh ra 0,1 mol N0 và còn lại 1,6 g Fe không tan . giá trị của m là : A. 7,2 g B. 8,4 g C. 5,6 g D. 10 g Câu 16. Cho khí CO qua 30,40 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO đốt nóng một thời gian, người ta thu được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hoàn toàn B trong lượng vừa đủ dung dịch HNO3 thu được dung dịch D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch D đến phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng Cu giảm 12,80 gam. Phần trăm khối lượng các chất trong A lần lượt là: A. 52,6% và 47,4% B. 33,3% và 66,7% C. 61,3% và 38,7% D. 75,0% và 25,0% Câu 17. Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào 400 gam dung dịch Fe(NO3)3 12,1% thu được dung dịch A có nồng độ Cu(NO3)2 3,71 %. Nồng độ % Fe(NO3)3 trong dung dịch A là
N
D. 9,84 gam
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. 2,39%. B. 3,12%. C. 4,20%. D. 5,64%. Câu 18. Cho 50 g hỗn hợp gồm Fe3O4, Cu , Mg tác dụng với dung dịch HCl dư ,sau phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18 g chất rắn không tan. % Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu là : A. 25,92 B. 46,4 C. 52,9 D. 59,2 Câu 19. Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng : mCu:mFe=7 : 3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn với 44,1 gam HNO3 trong dung dịch thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít khí Z gồm NO, NO2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 40,5. B. 50,0. C. 50,2. D. 50,4. Câu 20. Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau mọt thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X gồm Fe , FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 2,24lit NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m A. 11,2 B. 10,2 C. 22,4 D. 44,8 Câu 21. Nhúng một thanh sắt nặng 100gam vào 100ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2 M.Sau một thơi gian lấy thanh kim loại ra,rưa sạch lam khô cân được 101,72gam.Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 0,84 gam B. 1,72 gam C. 2,16 gam D. 1,40 gam Câu 22. cho m gam kim loại Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 duy nhất và 8,28 gam muối khan khi cô cạn dung dịch. Biết số mol Fe phản ứng bằng 37,5% số mol H2SO4 phản ứng. Gía trị m là: A. 3,36 B. 3,05 C. 2,52 D. 2,32 Câu 23. Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Ta có A. Dung dịch X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại B. Dung dịch X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại C. Dung dịch X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại D. Dung dịch X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại Câu 24. Cho hỗn hợp X gồm 0,09 Fe và 0,05 mol Fe(NO3)2.7H2O vào 500 ml dd HCl 1M kết thúc phản ứng thu được dd Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất).Dung dịch Y co thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu A. 3,84 B. 4,36 C. 4,48 D. 7,04
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư thấy thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 29,4 gam B. 115,85 gam C. 110,95 gam D. 81,55 gam Câu 26. Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng dư thu được 1,624 lít khí SO2 (đkc) (sản phẩm khử duy nhất) và m gam muối. Giá trị của m: A. 58,0g B. 54,0g C. 29,0g D. 40,0g Câu 27. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ: A. Vàng sang da cam B. Không màu sang da cam C. Không màu sang màu vàng D. Da cam sang màu vàng Câu 28. Trong các chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl? A. Fe2O3, KMnO4, Cu B. Fe, CuO, Ba(OH)2 C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2 D. MgCO3, BaSO4, AgNO3 Câu 29. Để làm sạch Ag có lẫn Cu và Fe thì có thể khuấy hỗn hợp kim loại trong dung dịch nào sau đây? A. Cu(NO3)2 B. AgNO3 C. Fe(NO3)2 D. Pb(NO3)2 Câu 30. Cho 2,16 gam hỗn hợp Mg và Fe (với nMg:nFe = 2:3) tác dụng hoàn toàn với 280ml dd AgNO3 0,5M được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 10,8 B. 14,04 C. 4,32 D. 15,12 Câu 31. Cho biết phương trình ion (thu gọn) của phản ứng hòa tan FexOy bằng dung dịch axit HI là : FexOy + 2y H+ + 2y I- → 2x I- + x Fe2+ + ( y – x ) I2 + y H2O Vậy phương trình dạng phân tử đúng là : A. FxOy + 2( y – x )HI → xFeCl2 + I2 + yH2O B. FxOy + 2yHI → xFeCl2 + ( y – x )I2 + yH2O C. FxOy + 2yHI → xFeCl2 + yI2 + yH2O D. FxOy + 2( y – x )HI → xFeCl2 + xI2 + yH2O Câu 32. Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,09 mol hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO nung nóng sau một thời gian thu được 10,32 gam chất rắn B. Dẫn khí đi ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 17,73 gam kết tủa. Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là: A. 1,344 lít B. 1,68 lít C. 1,14 lít D. 1,568 lít Câu 33. Cho 16 gam hỗn hợp gồm Fe, Cr tác dụng với lượng vừa đủ dd H2SO4 (loãng nóng), thu được 6,72 lít khí H2(đktc) và dd A. Cho 350 ml dd Ba(OH)2 1M vào dd A, để trong không khí cho đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 69,90 B. 80,60
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
Y
N
Câu 34. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại: Zn, Fe, Cu bằng dd HNO3 loãng , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một phần chất rắn chưa tan hết là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng có chất tan là A. Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 B. Zn(NO3)2, Fe(NO3)3 C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 D. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 → 3Fe (rắn) + 4H2O (hơi) Trong các biện pháp sau: (1) tăng Câu 35. Cho phản ứng: 4H2 (khí) + Fe3O4 (rắn) ←
N
C. 90,9 D. 96,45
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
áp suất, (2) thêm Fe2O3 vào hệ, (3) nghiền nhỏ Fe2O3, (4) thêm H2 vào hệ . Có bao nhiêu biện pháp làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 36. Có các dung dịch không màu chứa trong các lọ riêng biệt không nhãn sau: AgNO3, HCl, NaNO3, NaCl, FeCl3 và Fe(NO3)2. Chỉ dùng kim loại Cu thì nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch ở trên? A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 37. Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Trong số các chất: Fe, FeCO3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2, FeS, FeS2 , Fe2(SO4)3 thì số chất X thỏa mãn sơ đồ phản ứng trên là: A. 7 B. 8 C. 5 D. 6 Câu 38. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Protein là những polipeptit cao phân tử có thành phần chính là các chuỗi polipeptit. B. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng. C. Protein rất ít tan trong nước lạnh và tan nhiều trong nước nóng. D. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng xuất hiện màu tím đặc trưng. Câu 39. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan. Nếu cho dung dịch B tác dụng với Cl2 dư thì được 97,5 gam muối khan. Giá trị của m là : A. 39,2 gam B. 46,4 gam C. 23,2 gam D. 38,4 gam Câu 40. Cho một lượng hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 50 gam dung dịch H2SO4 49%, đun nóng, thu được V lit khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa Fe2(SO4)3 và H2SO4 dư. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 44,27 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,448 B. 1,344 C. 1,120 D. 0,672
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Câu 2: Câu 3:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N Y U TP .Q ẠO Đ G Ư N H TR ẦN B 00 10 3 2+ ẤP C A Ó H
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14: Câu 15: Câu 16: Câu 17: Câu 18: Câu 19: Câu 20: Câu 21: Câu 22: Câu 23: Câu 24: Câu 25: Câu 26: Câu 27: Câu 28: Câu 29: Câu 30: Câu 31: Câu 32: Câu 33: Câu 34: Câu 35: Câu 36: Câu 37: Câu 38: Câu 39: Quy đổi hh về
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Í-
Cô cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan
-L
-->
TO
ÁN
Nếu cho dung dịch B tác dụng với Cl2 dư thì được 97,5 gam muối khan
G
x--------------------x/3------------x/3 Nếu cho dung dịch B tác dụng với Cl2 dư thì được 97,5 gam muối khan
Ỡ N
Từ trên ta giải được
ID Ư
Vậy giá trị m cần tìm là
BỒ
Câu 40: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
18 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 9 Câu 1. Cho 16 g Fe2O3 và 6,4 g Cu vào 300 ml dung dịch HCl 2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn không bị hòa tan là: A. 3,2 g B. 6,4 g C. 5,6 g D. 0,0 g Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 6 g FeS2 thu được a g SO2, oxi hóa hoàn toàn thu được b g SO3. Cho SO3 tác dụng hết với NaOH thu được c g Na2SO4. Cho Na2SO4 tác dụng hết với BaCl2 dư thu được d g kết tủa. d có giá trị là: A. 23,3 g B. 32,3 g C. 2,33 g D. 0,233 g Câu 3. Trộn 60 gam bột sắt với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V bằng: A. 1l lít B. 22 lít C. 33 lít D. 44 lit Câu 4. Cho 13,92 gam Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 0,224 lít khí NxOy (ở 0oC, 2 atm). Khối lượng dung dịch HNO3 20% đã phản ứng bằng: A. 157,50 gam B. 170,10 gam C. 173,25 gam D. 176,40 gam Câu 5. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng? A. Thêm lượng dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng B. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan được trong dung dịch NaOH dư C. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó lại tan D. Thêm lượng dự NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng Câu 6. Có 2 dung dịch đựng trong 2 lọ mất nhãn là: FeSO4 và Fe2(SO4)3 có các thuốc thử sau: Cu, NaOH, HNO3, H2S, KI, KMnO4 + H2SO4. Số thuốc thử có thể nhận biết 2 dung dịch đựng trong 2 lọ mất nhãn trên là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 7. Điện phân 200ml dung dịch CuCl2 sau một thời gan người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điên phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam. Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl2 là: A. 1,2M B. 1,5M C. 1M D. 2M Câu 8. Anion nào ko dùng để nhận ra sự có mặt của cation Fe 2+ A. OHB. MnO4-/H+ C. SCND. CO3 2-
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 9. Trộn 12,0 gam hỗn hợp bột Cu, Fe với 8,0gam S thu được hỗn hợp X. Nung X trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thu được khí NO2 duy nhất là hai muối sunfat. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là A. 61,36% B. 63,52% C. 55,14% D. 53,33% Câu 10. Cho một kim loại X vào dung dịch FeCl 3 thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu và có khí không màu thoát ra. Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại Z thấy kim loại Y tan, sinh ra kim loại Z. Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại M thấy không có hiện tượng phản ứng. Cho M vào dung dịch muối của Y thấy M tan, sinh ra kim loại Y. Sắp xếp các kim loại trên theo chiều tăng dần tính khử, ta có dãy : A. X < Y < Z < M. B. Z < Y < M < X. C. Z < M < Y < X. D. M < X < Y < Z. Câu 11. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04 B. 0,08 C. 0,12 D. 0,06 Câu 12. Cho X là oxit kim loại. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được Cu kim loại, khi sục khí Cl2 vào thì dung dịch Y sẽ chuyển màu vàng hơn. Công thức của X là: A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. ZnO Câu 13. Phân biệt dung dịch MgSO4; dung dịch FeCl2; dung dịch Fe(NO3)3 bằng một thuốc thử. A. H2S B. PbSO4 C. NaOH D. AgNO3 Câu 14. Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO 3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 70,2 gam B. 54 gam C. 75,6 gam D. 64,8 gam Câu 15. cho a gam Fe bi oxihoa thanh b gam hon hop X gom Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4.cho hon hop X tac dung voi HNO3 loang tao ra c mol NO.Tim moi lien he giua a,b,c A. a=(7b+168c)/10 B. a=(7b+168c)/8 C. a=(8b+156c)/10 D. a=(8b+156c)/8 Câu 16. nhúng thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dd CuS04. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại đó ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào , khối lượng dd trong cốc bị giảm 0,22 g . Trong dd sau pứ ,nồng độ mol của ZnS04 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeS04. thêm dd Na0H dư vào cốc , lọc kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,5 g chất rắn .Số g Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dd CuS04 ban đầu là : A. Fe:2,56 g;Zn: 6,4 g;Cm CuS04=0,5625 M B. Fe:2,65 g; Zn:4,6 g;Cm CuS04= 0,5265M
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. Fe : 2,6g;Zn:6,6 g;Cm CuS04 =0,57 M D. Fe:2,7 g; Zn: 6,4g ;Cm CuS04 =0,5625M Câu 17. Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 mL dung dịch A. Nồng độ mol/L chất tan trong dung A. Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M B. Fe(NO3)3 0,1M C. Fe(NO3)2 0,14M D. Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M Câu 18. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn.Giá trị của m là A. 2,16 gam. B. 2,88 gam. C. 5,04 gam. D. 4,32 gam. Câu 19. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và 0,328m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48 ml dung dịch KMnO4 1M. m có giá trị là A. 40 gam. B. 43,2 gam. C. 56 gam. D. 48 gam. Câu 20. A là khoáng vật Cuprit chứa 45% Cu2O B là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn A và B với tỉ lệ T = mA: mB như thế nào để được quặng C, mà từ một tấn C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn Cu nguyên chất .Giá trị của T là: A. 5/4 B. 4/5 C. 3/5 D. 5/3 Câu 21. Nhỏ từ từ (đến dư) dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa đồng thời FeSO4 và H2SO4 loãng, hiện tượng quan sát được là A. Ban đầu thuốc tím bị mất màu, đến một lúc nào đó thuốc tím không bị mất màu nữa. B. Thuốc tím sẽ bị mất màu. C. Thuốc tím hóa xanh. D. Thuốc tím hóa vàng Câu 22. Ngâm một cây đinh sắt (có quấn dây đồng) vào dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được là : A. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt cây đinh sắt. B. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt dây đồng. C. Khí thoát trên bề mặt cây đinh sắt và dây đồng đều nhanh như nhau. D. Không thấy khí thoát ra trên bề mặt đinh sắt cũng như dây đồng. Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 8,64g hỗn hợp X gồm Cu, S, CuS, Cu2S trong dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch Y chỉ chứa một muối duy nhất. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m g muối khan. Xác định giá trị của m A. 14.4g B. 24.4g C. 15.68g D. 25.68g Câu 24. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là A. 4,05% Al; 82,40% Fe và 13,55% Cr B. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr C. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr D. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 25. Cho 39,84g hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc), dung dịch G và 3,84g kim loại M. Cho 3,84g kim loại M vào 200ml dung dịch H2SO4 0,5M và KNO3 0,5M khuấy đều thì thu được dung dịch H, khí NO duy nhất. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn R. a) Tìm kim loại M (biết M có hoá trị không đổi trong các phản ứng trên). A. Fe B. Cu C. Zn D. Al Câu 26. Hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO với số mol mỗi chất là 0,1 mol. Hoà tan hết hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch A. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch A cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 và thể tích khí NO thoát ra (ở đktc) là A. 50 ml ; 1,12 lít. B. 50 ml ; 2,24 lít. C. 500 ml ; 1,12 lít. D. 250 ml ; 3,36 lít. Câu 27. A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Trong đó N chiếm 16,03% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 65,5 gam muối A . Lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam oxit? A. 24 B. 25 C. 26 D. 27 Câu 28. cho 16 g Fe2O3 và 16g Cu vào 200ml dd HCl. sau pứ còn lại 15,2 g chất rắn. CM dd HCL bằng: A. 2,15 B. 2,125 C. 2,35 D. 2,25 Câu 29. cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hoà tan b mol Fe(NO3)3. tìm điều kiện liên hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại A. a ≥ 2b B. b > 3a C. b ≥ 2a D. b = 2a/3 Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng: A. 0,5 lít B. 0,7 lít C. 0,12 lít D. 1 lít Câu 31. Những phương pháp nào sau đây có thể điều chế được sắt kim loại? 1. dùng CO khử FeO. 2. dùng H2 khử FexOy. 3. dùng Zn tác dụng với dung dịch FeCl2. 4. dùng Ca tác dụng với dung dịch FeCl2. A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 32. Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra, dung dịch X chứa ion kim loại: A. Fe3+ và Cu2+ B. Fe3+ C. Fe2+ D. Fe2+ và Cu2+ Câu 33. Nguyên tử của nguyên tố sắt có: A. 8e lớp ngoài cùng B. 2e hóa trị C. 6e d D. 56 hạt mang điện Câu 34. Cho hỗn hợp A có khối lượng 17,86 gam gồm CuO, Al2O3 và FeO. Cho H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 3,6 gam H2O. Hòa tan hoàn toàn A bằng dd HCl dư, được dd B. Cô cạn dd B thu được 33,81 gam muối khan. Khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp A là: A. 3,46 gam. B. 1,86 gam. C. 1,53 gam D. 3,06 gam. Câu 35. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 5,04 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 58,5 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 68,40 g B. 55,05 g C. 85,50 g D. 72,45 g Câu 36. Cho biết có một hệ số sai trong phương trình phản ứng sau: 2FexOy + (6x –
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
t 2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x – y)SO2 + (6x – 2y)H2O Hệ số sai là: A. 2 ; B. (6x - 2y) ; C. x ; D. (3x – y) ; Câu 37. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Cu vào dd FeCl3 dư. (2) Cho K vào dd CuSO4 dư. (3) Cho Cu vào dd AgNO3. (4) Cho Fe(NO3)2 vào dd AgNO3. (5) Nhiệt phân Mg(OH)2. (6) Cho dd KI dư vào dd Fe2(SO4)3. Số phản ứng tạo ra kim loại là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 38. Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là: A. 0,075 lít. B. 0,125 l C. 0,3 l D. 0,03 l Câu 39. Đốt nóng 12,27 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu trong không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được 18,53 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Cho Y tác dụng với dung dịch xút thấy có tối đa 100 ml dung
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Chất rắn A + HCl dư → ddB FeCl2 + khí C gồm H2S; H2.
10
• Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận e:
00
B
hhC + V lít O2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
dịch NaOH 1M phản ứng. Để khử hết hỗn hợp Y cần dùng V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2 và CO. Giá trị của V là: A. 4,053 lít B. 2,702 lít C. 5,404 lít D. 10,808 lít Câu 40. Cho 36,56 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4 hoà tan vào 500 ml dung dịch HNO3 loãng phản ứng hết thấy thoát ra 1,344 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (ddktc) dung dịch X và 5,6 gam kim loại còn dư. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng và khối lượng muối trong dung dịch X là: A. 2,6 M và 48,6 gam B. 3,2 M và 37,8 gam C. 3,2 M và 48,6 gam D. 1,92 M và 81 gam ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D Câu 2: A nFeS2 = 0,05 mol. Kết thu được là BaSO4. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nguyên tố S: nBaSO4 = 2nFeS2 = 0,1 => d = 23,3 gam Câu 3: C • 60 gam Fe + 30 gam S → chất rắn A
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
2+
3
Fe0 → Fe+2 + 2e
ẤP
S0 → S+4 + 4e
A
C
O20 + 4e → 2O-2
H
Ó
Theo bảo toàn e: 2 × nFe + 4 × nS = 4 × nO2 → nO2 = (2 × 60/56 + 4 × 30/32) : 4 ≈ 1,473 mol
ÁN
-L
Í-
→ VO2 ≈ 1,473 × 22,4 ≈ 33 lít Câu 4: D • 0,06 mol Fe3O4 + HNO3 → 0,02 mol NxOy
TO
• ∑ne nhường = 0,06 mol → ∑e nhận = 0,06 : 0,02 = 3 → NxOy là NO
Ỡ N
G
Theo bảo toàn N: nHNO3 = 3 × nFe(NO3)3 + 1 × nNO → nHNO3 = 3 × 0,06 × 3 + 0,02 = 0,56 mol
BỒ
ID Ư
→ mHNO3 = 0,56 × 63 = 35,28 gam → mdd HNO3 = 35,28 × 100% : 20% = 176,4 gam Câu 5: B Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam, dung dịch K2CrO4 có màu vàng Kết tủa Cr(OH)3 có màu lục xám K2Cr2O7 + 2NaOH -> K2CrO4 + Na2CrO4 + H2O CrCl2 bị Cl2 oxi hóa thành K2CrO4(trong môi trường kiềm) Câu 6: D • Có 2 dung dịch đựng trong lọ mất nhãn là: FeSO4 và Fe2(SO4)3. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai dung dịch là:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Cu tan trong dung dịch Fe2(SO4)3; sau phản ứng dung dịch có màu xanh. Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4
H Ơ
N
Cu + FeSO4 → không phản ứng.
Y
N
- NaOH
TP .Q
U
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓trắng xanh + Na2SO4 Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓đỏ nâu + 3Na2SO4
ẠO
- HNO3
G Ư N
Fe2(SO4)3 + HNO3 → không phản ứng.
TR ẦN
H
- H2 S
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đ
3FeSO4 + 4HNO3 → Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO↑hóa nâu + 2H2O
FeSO4 + H2S → không phản ứng.
B
Fe2(SO4)3 + H2S → S + 2FeSO4 + H2SO4
10
00
- KI
2+
3
FeSO4 + KI → không phản ứng
ẤP
Fe2(SO4)3 + 2KI → 2FeSO4 + K2SO4 + I2↓đen tím
C
- KMnO4 + H2SO4
Ó
A
10FeSO4 + 2KMnO4 + 5H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 5H2O
-L
Í-
H
→ Có 6 thuốc thử có thể nhận biết được hai dung dịch nói trên Câu 7: C • Điện phân 200 ml CuCl2 → 0,05 mol Cl2↑ ở anot
TO
ÁN
Fe + dd thu được → mthanh Fe tăng = 1,2 gam.
G
• nCuCl2phản ứng = nCl2 = 0,05 mol.
Ỡ N
Nhúng thanh Fe vào dung dịch mà khối lượng đinh sắt tăng → có CuCl2 dư
ID Ư
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
BỒ
mFe tăng = mCu - mFe phản ứng = 1,2 gam → nFe = 1,2 : (64 - 56) = 0,15 mol → nCuCl2 = 0,15 mol.
→ ∑nCuCl2 = 0,15 + 0,05 = 0,2 mol → CM CuCl2 = 0,2 : 0,2 = 1M Câu 8: C • Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓trắng xanh
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
5Fe2+ + 8H+ + MnO4- → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O Fe2+ + CO32- + H2O → Fe(OH)2↓trắng xanh + CO2↑
H Ơ
N
→ Fe2+ không thể nhận biết bằng SCNCâu 9: D
TP .Q
U
Y
N
+ 0,25 mol S → hhY
• Nung hỗn hợp gồm 12 g
hhY + HNO3 đặc, nóng → NO2 +
ẠO
• mCu + mFe = 64x + 56y = 12 (*)
G
Đ
nCuSO4 = nCu = x mol; nFe2(SO4)3 = 1/2 nFe = y/2 mol
Ư N
Theo bảo toàn nguyên tố S: 1 × nS = 1 × nCuSO4 + 3 × nFe2(SO4)3 → 0,25 = x + 3 × y/2 (**)
B
→ X Є kim loại kiềm, kiềm thổ → Tính khử X mạnh nhất.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Từ (*) và (**) → x = 0,1 mol; y = 0,1 mol → %Cu = 0,1 × 64 : 12 ≈ 53,33% Câu 10: B • Kim loại X + FeCl3 → ↓ đỏ nâu Fe(OH)3 + ↑H2 không màu.
10
00
- Kim loại Y + dd muối kim loại Z → kim loại Z
2+
3
Tính khử Y > Z.
ẤP
- Kim loại Y + dd muối M → không phản ứng
C
M + dd muối kim loại Y → kim loại Y
Í-
H
Ó
A
→ Tính khử Y < M → Ta có dãy tăng dần tính khử: Z < Y < M < X Câu 11: D + NO(!)
-L
•
ÁN
• nFe2(SO4)3 = 1/2 × nFeS2 = 1/2 × 0,12 = 0,06 mol; nCuSO4 = 2 × nCu2S = 2a mol.
TO
Theo bảo toàn S: 2 × nFeS2 + 1 × nCu2S = 3 × nFe2(SO4)3 + 1 × nCuSO4
ID Ư
Ỡ N
G
→ 2 × 0,12 + 1 × a = 3 × 0,06 + 2a → a = 0,06 mol Câu 12: A • X là MxOy
BỒ
MxOy + HCl → ddY
Cu + ddY → dd có Fe+3 ddY + Cl2 thu được dung dịch có màu vàng hơn → dd có Fe+2 • Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
H Ơ
N
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 Câu 13: C Cho các dung dịch cần nhật biết vào dung dịch NaOH
Y
N
-Có kết tủa trắng là
TP .Q
U
-Có kết tủa trắng xanh là
Đ
ẠO
-Có kết tủa nâu đỏ là Câu 14: A • 0,15 mol Fe; 0,1 mol Cu + 0,7 mol AgNO3 → m g chất rắn.
Ư N
G
• Ta có dãy điện hóa
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
∑ne nhận max = 0,7 mol.
TR ẦN
∑ne nhường max = 0,15 × 2 + 0,1 × 2 + 0,15 = 0,65 mol
3
10
00
B
→ AgNO3 dư → nAg = 0,65 mol → mAg = 0,65 × 108 = 70,2 gam Câu 15: A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 17: A
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Câu 16: A
Câu 18: B Nếu Mg dư hoặc vừa đủ nên loại
Vậy nên Mg hết, trong dung dịch có
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 19: A
Câu 20: C Phần trăm Cu trong A
TP .Q
U
Y
N
Vì còn Cu dư nên dung dịch chứa
Phần trăm Cu trong B:
ẠO
%
G
Đ
%
Ư N
Một tấn quặng C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn Cu nguyên chất nên phần trăm Cu trong C là 50%
A
C
Vì Y chỉ chứa một muối duy nhất là
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Dùng đường chéo,ta có Câu 21: A Ban đầu khi nhỏ dung dịch vào dung dịch chứa thì màu tím của sẽ bị mất do tác dụng với ; đến khi lượng hết, dung dịch không bị mất mà nữa Câu 22: B Khi ngâm một cây đinh sắt có quấn dây đồng vào dung dịch thì sẽ tạo thành 2 cực điện hóa, ở anot xảy ra sự oxi hóa Fe thành , ở catot(Cu) thì xảy ra sự khử H+ thành H2 nên có khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt dây đồng Câu 23: A Coi hỗn hợp gồm Cu và S
Ỡ N
G
TO
Câu 25: B
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 24: A Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH
BỒ
ID Ư
Từ thành tăng hơn
thì khối lượng tăng, nếu kết tủa K có thêm kết tủa của M thì khối lượng chất rắn sẽ
so với ban đầu, nhưng thực tế khối lượng chắt rắn giảm
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
nên K chỉ có kết tủa của
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 26: B
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 27: B
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 28: D
ẤP
2+
3
Câu 29: C
Ó
A
C
Câu 30: C
vì Ca sẽ tác dụng với nước có trong dung dịch
ÁN
-L
Í-
H
Câu 31: A Không dùng Ca tác dụng với dung dịch
Ỡ N
G
TO
Câu 32: C Chất răn Y tác dụng với dung dịch HCl nên Fe trong Y có Fe,Cu nên Fe phản ứng một phần, Cu chưa phản ứng, dung dịch chỉ chứa muối của Câu 33: C
BỒ
ID Ư
Sắt có 2e lớp ngoài cùng, 2e hay 3e hóa trị, 6e phân lớp 3d và 52 hạt mang điện Câu 34: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 35: D
U TP .Q ẠO Đ G
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Vậy hệ số sai là: Câu 37: C PT:(1) Cu + 2FeCl3 dư --> CuCl2 + 2FeCl2 (2) K + H2O --> KOH + 1/2H2 ; 2KOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + K2SO4 (3) Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag (4) Fe(NO3)2 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + Ag (5) Mg(OH)2 --> MgO + H2O (6) 2KI + Fe2(SO4)3 --> K2SO4 + 2FeSO4 + I2 => Các pt tạo ra kim loại là:(3) (4) Câu 38: B
Y
N
Câu 36: D
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 39: C Số mol O phản ứng với X :
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 40: D Quy đổi hỗn hợp về Fe và O. Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và O. Vì sau phản ứng kim loại còn dư, nên muối sau phản ứng là muối sắt hai.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 1. Thả cái đinh sắt vào dung dịch đồng (II) clorua . Ở đây xảy ra phản ứng : A. Trao đổi B. Phân hủy C. Hóa hợp D. Thế Câu 2. Cho a mol Fe tác dụng với 5a mol HNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO2 và dd A chứa: A. Fe(NO3)2 và HNO3 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2 Câu 3. Cho sơ đồ sau:
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ư N H TR ẦN B
www.daykemquynhon.ucoz.com
Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3 B. K[Cr(OH)4], K2Cr2O7, Cr2(SO4)3 C. K[Cr(OH)4], K2CrO4, CrSO4 D. K2Cr2O7, K2CrO4, Cr2(SO4)3 Câu 4. Sản xuất crom bằng phương pháp nào sau đây? A. Khai thác crom ở dạng đơn chất trong tự nhiên
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B. Nhiệt nhôm , thực hiện phản ứng Cr2O3 + 2Al 2Cr + Al2O3 C. Cho kim loại mạnh khử ion crom trong dung dịch D. Điện phân Cr2O3 nóng chảy Câu 5. 100ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và Fe(NO 3)3 0,1M có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam bột Cu kim loại? Biết sau phản ứng có khí NO là sản phẩm khử duy nhất. A. 3,52 gam B. 6,4 gam C. 2,88 gam D. 3,2 gam Câu 6. Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Hàm lượng ancol etylic trong máu người lái xe không được vượt quá 0,02 % theo khối lượng. Để xác định hàm lượng đó, người ta chuẩn độ bằng dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit (khi đó ancol etylic bị oxi hóa thành axit axetic). Khi chuẩn độ 25,0 gam huyết tương máu của một người lái xe cần dùng 20,0 ml dung dịch K2Cr2O7 0,010M. Vậy hàm lượng ancol etylic trong máu người lái xe đó là: A. 0,0552 % B. 0,0525 % C. 0,0252 % D. 0,0225 % Câu 7. Hòa tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dd HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc) và dd A. Cho ddA tác dụng với NaOH dư, lọc hết kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 16 g B. 9 g C. 8,2 g D. 10,7 g Câu 8. Crom (1) với sắt (2), kẽm (3), sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần A. 2-1-3 B. 1-3-2 C. tùy vào cặp oxh-k,crom co the mạnh hoặc yếu hơn kẽm,nhưng chắc chắn mạnh hơn sắt
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. chưa đủ dữ kiện Câu 9. Phản ứng nào sau đây không đúng? A. Fe2O3 + 6HI → 2FeI3 + 3H2O. B. 2CrO3 + 2NH3 (k) → Cr2O3 + N2 + 3H2O. C. (NH4)2Cr2O7 → Cr2O3 + N2 + 4H2O. D. 3CuO + 2NH3 (k) → 3Cu + N2 + 3H2O. Câu 10. A là hỗn hợp muối Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3 , Mg(NO3)2 .Trong đó O chiếm 9,6% về khối lượng . Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứ 50 g muối A . Lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit .Giá trị của m là A. 47,3g B. 44,6g C. 17,6g D. 39,2g Câu 11. Cho 23 gam hổn hợp X gồm Fe , Cu , Al . Cho hổn hợp X qua dung dịch NaOH dư thu được hổn hợp rắn Y và 6,72 lít khí (dktc). Cho Y vào dung dịch HNO3 đặc thu được 17,92 lít khí . Khối lượng Cu trong hổn hợp X là ? A. 6,4 (g) B. 12,8(g) C. 11,2(g) D. 5,4(g) Câu 12. Cho phản ứng hóa học: aFexOy + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O Giá trị của b là A. 3x – 2y. B. 6x – 2y. C. 3x – 4y. D. 6x – 3y. Câu 13. Cho hỗn hợp kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO4 thứ tự kim loại tác dụng với muối là : A. Fe, Zn, Mg. B. Zn, Mg, Fe. C. Mg, Fe, Zn. D. Mg, Zn, Fe. Câu 14. Hoà tan 39,36 gam hỗn hợp FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Dung dịch A làm mất màu vừa đủ 56 ml dung dịch KMnO4 1M. Dung dịch A có thể hoà tan vừa đủ bao nhiêu gam Cu? A. 7,68 gam. B. 10,24 gam. C. 5,12 gam. D. 3,84 gam. Câu 15. Sục khí hiđrôsunfua dư vào dung dịch chứa Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 thu được kết tủa. Kết tủa gồm: A. CuS, S, Ag2S. B. Fe2S3, Ag2S, CuS. C. FeS, Ag2S,CuS. D. FeS , S, CuS, Ag2S, ZnS. Câu 16. Cho sơ đồ sau: Cr –––+ HCl –→ A –––+ Cl2 –→ B –––+ NaOH + Br2 –→ C ––– + H2SO4 loãng–→ X. X là A. Na[Cr(OH)4]. B. Cr2(SO4)3. C. Na2Cr2O7. D. Na2CrO4.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 17. Khi nung nóng mạnh 25,4 gam hỗn hợp gồm kim loại M và một oxit sắt để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì thu được11,2 gam sắt và 14,2 gam một ôxít của kim loại M. Hỏi M là kim loại nào? A. Al B. Cr C. Mn D. Zn Câu 18. Cho x gam Fe hòa tan trong bình đựng dung dịch HCl, sau đó cô cạn bình thu được 2,465 gam chất rắn. Nếu cho x gam Fe và y gam Zn vào bình đựng lượng dung dịch HCl như trên, thu được 0,336 lít H2 (đktc), sau đó cũng cô cạn bình thu được 8,965 gam chất rắn. Gíá trị của x và y lần lượt là : A. 1,4 và 3,25 B. 0,56 và 6,5 C. 1,4 và 6,5 D. 0,56 và 3,25 Câu 19. Thể tích dd HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo ra chất khử duy nhất la NO) A. 1 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít Câu 20. Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ( trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và Fe2O3 bằng 9:20 ) bằng dung dịch HCl , thu được 16,25 gam FeCl3. Khối lượng muối FeCl2 thu được sau phản ứng bằng: A. 5.63 B. 3.56 C. 6.35 D. 6.53 Câu 21. Cho lần lượt 23,2 gam Fe3O4 và 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu để hòa tan các chất rắn trên là : A. 0.9 B. 1 C. 1.1 D. 1.2 Câu 22. Cho một lượng nhôm tác dụng hoàn toàn với Fe2O3 thu được hỗn hợp A. Hoà tan A trong HNO3 dư thu được 2,24 lít khí (dktc) một khí khôg màu hoá nâu trong không khí. Khối lượng nhôm đã dùng là: A. 5,4 gam B. 4 gam C. 1,35 gam D. 2,7 gam Câu 23. Chuẩn độ 25,0 gam 1 mẫu huyết tương cần dùng 20,0 ml dd K2Cr2O7 0.010M trong H2SO4. Cho rằng chỉ phản ứng của K2Cr2O7 với etanol. Nồng độ phần trăm của etanol trong mẫu huyết tương này là: A. 0,0552% B. 5.52% C. 0.0012% D. 0.12% Câu 24. Cho 4,64g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3) tác dụng vừa đủ với Vlít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,46lít B. 0,26lít C. 0,36lít D. 0,16lít Câu 25. Nung nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe với 4 gam bột S trong bình kín một thời gian được hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, Fe và S dư. Cho X tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư được V lít khí (đktc ). Giá trị của V là:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. 11,76 B. 8,96 C. 3,36 D. 11,65 Câu 26. Trường hợp xảy ra phản ứng là: A. Cu + HCl (loãng) → B. Cu + HCl (loãng) + O2 → C. Cu + H2SO4 (loãng) → D. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) → Câu 27. Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 là: A. AgNO3, NaOH, Cu B. AgNO3, Br2, NH3 C. NaOH, Mg, KCl D. KI, Br2, NH3 Câu 28. Cho NH3 dư lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, AgNO3, Zn(NO3)2, AlCl3, FeSO4, NaBr, MgCl2. Có bao nhiêu dung dịch tạo phức với NH3 có số phối trí bền là 4? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 29. Cho 0,2 mol Zn vào dung dịch X gồm 0,2 mol Fe(NO3)3; 0,1 mol Cu(NO3)2; 0,1 mol AgNO3. Khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc là: A. 10,8 gam B. 16 gam C. 14 gam D. 17,2 gam Câu 30. Hỗn hợp X gồm Cu, Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3. Lấy m hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch HNO3 thấy có 44,1 gam HNO3 tham gia phản ứng, thu được 0,75m gam chất rắn và 5,6 lit hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO, NO2. Giá trị của m là (Cho Cu = 64, Fe = 56): A. 50,4 g B. 20,6 g C. 45,8 g D. 40,5 g
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 31. Cho sơ đồ phản ứng : CrO3 X Y Z X. X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Na2CrO4, Na2Cr2O7, Cl2 B. Na2Cr2O7, Na2CrO4, CrCl3 C. Na2CrO4, Na2Cr2O7, CrCl3 D. NaCrO2, Na2Cr2O7, CrCl3 Câu 32. Cho các dung dịch sau: AgNO3, FeCl3, HCl đặc, FeCl2, hỗn hợp (NaNO3 và HCl), HCl có hòa tan oxi. Số dung dịch hòa tan được Cu là? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 33. Khi cho lần lượt các chất sau: Al, Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. Chất có phản ứng, sản phẩm tạo khí bay lên là: A. Al B. Fe C. FeO D. Fe2O3 Câu 34. Cho hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch CuCl2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Thêm vào Y một lượng dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao thu được chất rắn T gồm hai oxit kim loại. Tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hai oxit kim loại đó là: A. Al2O3, Fe2O3 B. Al2O3, CuO C. Fe2O3, CuO D. Al2O3, Fe3O4 Câu 35. Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Bán kính nguyên tử Fe nhỏ hơn bán kính ion Fe2+. B. Mức oxi hóa đặc trưng của Fe trong hợp chất là +2 và +3. C. Cấu hình electron của ion Fe2+ là [Ar] 3d6. D. Ion Fe3+ có chứa 5 electron độc thân. Câu 36. Dung dịch X chức 0,1 mol muối clorua của kim loại M. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào X thấy tạo thành 43,05 gam kết tủa trắng và thu được 24,2 gam muối nitrat của M. (giả sử chỉ xảy ra phản ứng trao đổi, không xảy ra phản ứng oxi hóa khử, ví dụ Fe2- + Ag -> Fe2- + Agkết tủa). Hãy chọn công thức đúng của muối clorua của M. A. FeCl2; B. AlCl3; C. FeCl3; D. MgCl2. Câu 37. X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3, Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Trộn quặng X với Y theo tỉ lệ khối lượng mx : my = 2:5 thu được quặng Z. Hỏi trong một tấn quặng Z có bao nhiêu kg Fe. Hãy chọn đáp án đúng. A. 480 kg; B. 420 kg; C. 400 kg; D. 350 kg. Câu 38. Hòa tan hết 15,55 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Al và Zn vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 0,4 mol H2. Mặt khác, nếu oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X trên trong O2 dư, thu được 23,15 gam chất rắn Y. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là: A. 64,82 B. 36,01 C. 54,02 D. 81,03 Câu 39. Tiến hành 5 thí nghiệm sau: - TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3. - TN2: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch CuSO4. - TN3: Cho thanh sắt tiếp xúc với thanh đồng rồi nhúng vào dung dịch HCl. - TN4: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch NaOH. - TN5: Để một vật làm bằng thép trong không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 40. Hòa tan hoàn toàn 6,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 16,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Công thức của oxit sắt là: A. FeO B. Fe3O4 C. FeO hoặc Fe3O4 D. Fe2O3 ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• Thả cái đinh sắt vào dung dịch đồng (II) clorua Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓
N
H Ơ
N
→ Ở đây xảy ra phản ứng thế Câu 2: C
ẠO
TP .Q
U
Y
Từ đây suy ra H+ hết, Fe dư Câu 3: A • 2Cr(OH)3 + 3Br2 + 10KOH → 2K2CrO4(X) + 6KBr + 8H2O
Đ
K2Cr2O7 + 3SO2 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 (Z) + K2SO4 + H2O
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Cr2(SO4)3 + 6KOH → 2Cr(OH)3↓ + 3K2SO4 Câu 4: B • Oxit crom (Cr2O3) được tách ra từ quặng. Sau đó điều chế crom bằng phương pháp nhiệt nhôm:
00
B
Bằng phương pháp này, crom điều chế được có độ tinh khiết 97 - 99%, tạp chất chủ yếu là nhôm, sắt silic Câu 5: D • 0,2 mol HCl; 0,01 mol Fe(NO3)3 + Cu → NO?
3
10
• Cu tối đa khi nó vừa phản ứng với H+ + NO3-; vừa phản ứng với Fe+3
2+
3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO↑ + H2O (*)
C
ẤP
Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ (**)
Ó
A
Theo (*) nNO3- = 0,03 mol; nH+ = 0,2 mol → H+ dư → nCu = 0,03 : 2 × 3 = 0,045 mol.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Theo (**) nFe+3 = 0,01 : 2 = 0,005 mol → ∑nCu = 0,05 mol → mCu = 0,05 × 64 = 3,2 gam Câu 6: A
Ỡ N
G
Gọi hàm lượng ancol etylic trong máu người lái xe đó là: x
BỒ
ID Ư
Câu 7: A
• 20,8 g
+ 2,4 mol NO2
ddA + NaOH → Fe(OH)3
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• Coi hỗn hợp bột gồm S amol; FeS b mol
H Ơ
N
mS + mFeS = 32a + 88b = 20,8 (*)
N
• Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận e:
U
Y
S0 → S+6 + 6e
TP .Q
FeS → Fe+3 + S+6 + 9e
ẠO
N+5 + 1e → N+4
Đ
Theo bảo toàn e: 6 × nS + 9 × nFeS = 1 × nNO2 → 6a + 9b = 2,4 (**)
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
nFe2O3 = 1/2 × nFe = 1/2 × 0,2 = 0,1 mol → mFe2O3 = 0,1 × 160 = 16 gam Câu 8: C Ta có độ mạnh của các cặp oxi hóa - khử Cr2+/Cr > Zn2+/Zn > Cr3+/Cr2+ Câu 9: A Phản ứng A sai do FeI3 không tồn tại. Phản ứng A được viết lại đúng như sau:
Ư N
G
Từ (*) và (**) → a = 0,1 mol; b = 0,2 mol.
H
Ó
A
50 gam muối ddA + KOH dư → ↓
C
ẤP
2+
3
10
Câu 10: B • A là hỗn hợp muối Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; Mg(NO3)2
-L
Í-
%O = 9,6% →
ÁN
Nhận thấy nNO3- = 1/3 × nO = 1/3 × 0,3 = 0,1 mol.
TO
→ mkim loại = mA - mNO3- = 50 - 0,1 × 62 = 43,8 gam.
Ỡ N
G
Bản chất của phản ứng là O2- thế chỗ NO3- trong muối nitrat để thành oxit.
ID Ư
Theo bảo toàn điện tích: 1 × nNO3- = 2 × nO2- → nO2- = 0,1 : 2 = 0,05 mol
BỒ
→ moxit = mkim loại + mO2- = 43,8 + 0,05 × 16 = 44,6 gam Câu 11: A
• 23 gam
+ NaOH dư → hhY
+ 0,3 mol H2.
hhY + HNO3 đặc → 0,8 mol NO2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 nAl = 3/2 × nH2 = 2/3 × 0,3 = 0,2 mol → mFe + mCu = 56x + 64y = 23 - 0,2 × 27 (*)
H Ơ
N
• Theo bảo toàn điện tích: 3 × nFe + 2 × nCu = 3 × nNO → 3x + 2y = 0,8 (**)
TP .Q
U
Y
N
Từ (*) và (**) → x = 0,2 mol; y = 0,1 mol → mCu = 0,1 × 64 = 6,4 gam Câu 12: B • aFexOy + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O
Đ
ẠO
Ta có các quá trình nhường, nhận e:
Ư N TR ẦN
H
→ Giá trị của b = 6x - 2y Câu 13: D
www.daykemquynhon.ucoz.com
G
2FexOy + (6x - 2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x - 2y)SO2 + (6x - 2y)H2O
• Ta có dãy điện hóa
• 39,36 gam
10
00
B
→ Khi cho hỗn hợp kim loại vào cốc đựng dd CuSO4 thì thứ tự kim loại tác dụng với muối là Mg, Zn, Fe Câu 14: A
2+
3
+ H2SO4 dư → ddA
ẤP
ddA + 0,056 mol KMnO4
C
ddA + Cu
H
Ó
A
• FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O (*)
Í-
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O (**)
ÁN
-L
Theo (*) nFeSO4 = x mol.
TO
Theo (**) nFeSO4 = y mol → ∑nFeSO4 = x + y mol.
G
• FeSO4 + KMnO4
Ỡ N
Theo bảo toàn e: 1 × nFeSO4 = 5 × nKMnO4 → x + y = 5 × 0,056.
BỒ
ID Ư
Mà 72x + 232y = 39,36 → x = 0,16 mol; y = 0,12 mol Theo (**) nFe2SO4 = 0,12 mol. • Cu + ddA: Cu phản ứng với Fe2(SO4)3 Theo bảo toàn e: 2 × nCu = 1 × nFe+3 → nCu = 0,12 × 2 : 2 = 0,12 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ mCu = 0,12 × 64 = 7,68 gam Câu 15: A • Sục H2S vào dung dịch chứa Fe(NO3)3; Zn(NO3)3, AgNO3, Cu(NO3)2:
H Ơ
N
• H2S + 2Fe+3 → 2Fe+2 + S↓ + 2H+
Y
N
Zn(NO3)2 + H2S → không phản ứng vì ZnS tan trong HNO3.
TP .Q
U
2AgNO3 + H2S → Ag2S↓ + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2S → CuS↓ + 2HNO3
Đ
ẠO
→ Kết tủa gồm S; CuS; Ag2S Câu 16: C
Ư N
G
•
H
• (1) Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
(2) 2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3
(3) 2CrCl3 + 16NaOH + 3Br2 → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 6NaCl + 8H2O
00
B
(4)
2+
3
10
→ X là Na2Cr2O7 Câu 17: C • Đun nóng 25,4 gam hỗn hợp M và FexOy → 0,2 mol Fe + 14,2 gam MnOm
ẤP
• nFe = 0,2 mol.
Ó
A
C
TH1: Nếu oxit sắt là FeO
→ n = 2; MM = 55
-L
Í-
H
nFe = 0,2 → nO-2min = 0,2 → mM max = 14,2 - 0,2 × 16 = 11 gam →
ÁN
TH2: Nếu oxit sắt là Fe2O3 → nO-2max = 0,6 mol → mM min = 14,2 - 0,6 × 16 = 4,6 gam →
ID Ư
Ỡ N
G
TO
→ 23/6 ≤ M/n ≤ 27,5. Với n = 1, 2, 3 chỉ có M = 55; n = 2 là phù hợp → Mn Câu 18: C Nhận thấy ở lần 2, HCl hết, kim loại còn dư
BỒ
Lần 1:Nếu HCl dư,
mà
nên loại trường hợp này
Vậy HCl hết, Fe dư
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
loãng ít nhất khi trong dịch chỉ chứa
U
Y
Câu 19: C Thể tích
H Ơ
N
Vì cả 2 lần, HCl đều hết, chất rắn có cùng một lượng Fe,Cl
TP .Q
Câu 20: C
ẠO
nên coi hỗn hợp chỉ gồm
G
Đ
Câu 21: A
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần để hoàn tan hỗn hợp chất rắn ứng với khi dung dịch thu được chỉ gồm
10
00
B
Câu 22: D
C
ẤP
2+
3
Bảo toàn e: Câu 23: A
A
Câu 24: D
-L
Í-
H
Ó
nên coi hỗn hợp chỉ gồm
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 25: A Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và S
BỒ
ID Ư
Câu 26: B Chỉ có phản ứng B xảy ra Câu 27: B
Câu 28: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Có 3 chất tạo được phức là
và phức có số phối trí là 4 là:
N
Câu 29: C Khối lượng chất rắn thu được
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 30: A
G
Đ
ẠO
Câu 31: C
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 32: A Các dung dịch hòa tan được Cu là: Câu 33: C đặc nguội, tác dụng với đặc nguội thì không tạo khí Al,Fe bị thụ động với Câu 34: A Chất rắn B gồm 2 oxit kim loại nên =>dung dịch B cũng phải gồm 2 ion kim loại. Suy ra 2 kim loại đó là Al và Fe (2 kim loại có tính khử lớn nhất) Do các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên 2 oxit kim loại là Al2O3 và Fe2O3 Câu 35: A Bán kính nguyên tử của Fe là 0,162nm; của ion là 0,076nm, do khi là ion thì đã nhường electron ở lớp ngoài cùng làm bán kính giảm nên A không đúng Câu 36: C
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 37: A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 38: C Gọi số mol Fe,Mg,Zn lần lượt là: x,y,z Theo ĐLBTKlg:mO2=mX-mY=23,15-15,55=7,6gam =>nO2=0,2375mol Áp dụng ĐLBT e,ta có:2nFe+2nMg+3nAl=2nH2 =>2x+2y+3z=0,4.2=0,8 3nFe+2nMg+3nAl=4nO2 =>3x+2y+3z=4.0,2375=0,95 =>x=0,15mol =>%mFe=0,15.56.100%/15,55=54,02% Câu 39: A Có 3 điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:1: Các điện cực khác nhau về bản chất, 2 :các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn; 3:các điện cức cùng tiếp xúc với dung dịch điện li TN1: thiếu điều kiện 1; TN4:thiếu điều kiện 1
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Vậy trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:2,3,5 Câu 40: B Choi hỗn hợp X gồm Fe,O và Cu với số mol lần lượt là x,y,z
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1. Những nhận xét nào sau đây đúng ? (I) Fe nguyên chất là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn. (II) Fe là kim loại nặng. (III) Fe rất cứng . (IV) Sắt có tính nhiễm từ. (V) Sắt dẫn điện tốt hơn nhôm. A. (I), (II), (V) B. (I), (III) C. (I), (II), (IV) D. (II), (IV) Câu 2. Cho 16 gam Cu vào dung dịch X chứa 0,075 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl thấy có khí NO bay ra. Thể tích khí NO thu được ở đktc là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 3. Dãy gồm các chất nào sau đây của crom chỉ thể hiện tính axit? A. CrO, Cr2O3 B. Cr2O3, Cr(OH)3 C. CrO3, H2CrO4 D. Cr2O3, H2Cr2O7 Câu 4. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn): A. 20,33% B. 36,71% C. 66,67% D. 50,67% Câu 5. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%.Biết lượng Fe bị hao hụt trong sản xuất là 1%. A. 2351,16 tấn B. 1325,16 tấn C. 3512,61 tấn D. 5213,61 tấn Câu 6. Khử hết m gam Fe3O4 bằng CO thu được hỗn hợp X gồm FeO và Fe. Biết X tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 1M tạo ra 4,48 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là: A. 23,2 gam B. 17,4 gam C. 11,6 gam D. 9,28 gam Câu 7. Cho 0,6 mol FexOy phản ứng nhiệt nhôm tạo ra 81,6g Al2O3. Công thức oxi sắt là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được. Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO , Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V(ml) ? A. 87,5 B. 125 C. 62,5
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
N
H Ơ
D. 175 Câu 9. Cho 3,625 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 2,25l H2 (đktc) và một phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần chát rắn không tan đem phản ứng hết với dung dịch HCl (dư, không có không khí) thấy thoát ra 0,672 lit khí ở đktc. % khối lượng của Cr trong hợp kim là (%) A. 28,69 B. 12,29 C. 82,29 D. 4,05 Câu 10. Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng?
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
0
U
t A. Fe + S → FeS 0
TP .Q
t → Fe3O4 B. 3Fe + 2O2 t0 → 2FeI3 C. 2Fe + 3I2 0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
t → 2FeCl3 D. 2Fe + 3Cl2 Câu 11. Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H2SO4 98% và hiệu suất điều chế H2SO4 là 90% thì lượng quặng pirit cần dùng là ( Fe = 56, S = 32, O = 16, H = 1) : A. 69,44 tấn B. 68,44 tấn C. 67,44 tấn D. 70,44 tấn. Câu 12. Sắt không có tính chất vật lý nào sau đây A. Kim loại nặng, khó nóng chảy B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn C. Dẫn điện và nhiệt tốt D. Có tính nhiễm từ Câu 13. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,16 B. 5,04 C. 4,32 D. 2,88 Câu 14. Khi đốt nóng crom(VI) oxit trên 200oC thì tạo thành oxi và một oxit của cromcó màu xanh. Oxit đó là A. CrO. B. CrO2 C. Cr2O5 D. Cr2O3 Câu 15. Hoà tan bột Fe vào 200ml dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn thu được dung dịch A, 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có tỉ lệ mol (2:1) và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là A. 126 gam B. 120,4 gam C. 70,4 gam D. 75 gam. Câu 16. Cho 1 gam oxit sắt để ngoài không khí sau một thời gian thu được 1,41 gam hỗn hợp một oxit sắt và sắt dư. Oxit đó là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe2O4 Câu 17. Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với O2 nung nóng một thời gian thu đươc hỗn hợp 2,84(g ) A (gồm Fe, Cu Và các oxit cua chúng) . Cho m g hỗn hợp A tác dung với H2SO4 đặc nóng dư thu được
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
0,504 l khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch B.Cô cạn dung dịch B thu được 6,6 gam muối .Thể tích khí O2 tác dung với hỗn hợp ban đầu la bao nhiêu (đktc)? A. 0,224(l) B. 0,448(l) C. 0,168(l) D. 0,56(l) Câu 18. Cho 17,1 gam hỗn hợp X gồm Sn và Cr tác dụng hết với dung dịch HCl được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng cho 17,1 gam hỗn hợp X tác dụng với oxi dư. Số mol O2 tham gia phản ứng là A. 0,150 mol. B. 0,250 mol. C. 0,200 mol. D. 0,175 mol. Câu 19. Nhiệt phân 1,88 gam Cu(NO3)2 rồi hấp thụ toàn bộ l¬ượng khí sinh ra bằng H2O thu được 2 lít dung dịchA. Tiếp tục thêm vào 100 ml dung dịch X : 0,023 gam Na được dung dịch B. pH của dung dịch A và B lần lượt là A. 7-12,7 B. 2-7. C. 3-11 D. 2,2-12 Câu 20. Nung 8,4 gam Fe trong không khí sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 11,2 B. 10,2 C. 7,2 D. 6,9 Câu 21. hòa tan hoàn toàn a mol Fe vào dd chứa b mol H2SO4 . sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A và dd chứa 42,8 gam muối. Biết a/b = 1/2,4. Tính a ? A. 0,35 B. 0,45 C. 0,25 D. 0,15 Câu 22. Hòa tan 1,7(g) hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9(g) kim loại A thì không cần dùng hết 200(ml) dung dịch HCl 0,5(M). A thuộc phân nhóm chính nhóm II. Kim loại A là A. Ca (40) B. Ba (137) C. Mg (24) D. Sr (87,5) Câu 23. Cho dung dịch acid nitric loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn ; có 3,136 lít NO thoát ra ( đktc ) và còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m bằng : A. 2.1 B. 2.3 C. 2.56 D. 3.24 Câu 24. Cho hh A: 3,6 gam Mg, 19,6 gam Fe phản ứng với V lít dd HNO3 1M; thu được dd B, hh G gồm 0,05 mol N2O, 0,1 mol NO và còn 2,8 gam kim loại. Giá trị V là: A. 1,1 B. 1,15 C. 1,22 D. 1,225
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 25. Hòa tan a mol Fe trong dung dịch H2SO4 thu được 12,32 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 75,2 gam muối khan. Giá trị của a là: A. 0,4 B. 0,6 C. 0,3 D. 0,5 Câu 26. Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 115 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là (giả thiết toàn bộ lượng Ag sinh ra đều bám vào vật bằng Cu): A. 119,56 gam B. 112,72 gam C. 110,44 gam D. 117,28 gam Câu 27. Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1 (không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là: A. 0,33M và 5,35gam B. 0,11 M và 27,67 gam C. 0,11 M và 25,7 gam D. 0,22 M và 55,35 gam Câu 28. Đốt nóng một ít bột sắt sau đó cho vào bình đựng oxi, tiếp tục cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Dung dịch X có: A. FeCl2, HCl dư B. FeCl3, HCl dư C. FeCl2, FeCl3, HCl dư D. FeCl3 Câu 29. Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + N2O + H2O. Biết tỉ lệ số mol của NO:N2O là 1:2. Tổng hệ số tối giản của Fe3O4 và HNO3 trong phương trình phản ứng trên sau khi cân bằng là: A. 113 B. 195 C. 115 D. 192 Câu 30. Các hợp chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2 Câu 31. Dùng một lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ a mol CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch đến 100 độ C thì khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch là 30,7 gam. Biết rằng độ tan của dung dịch CuSO4 ở 100 độ C là 17,4 gam. Giá trị của a là A. 0,2 B. 0,25 C. 0,1 D. 0,15 Câu 32. Sau một thời gian điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch giảm 4 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau khi điện phân cần dùng 50 ml dung dịch H2S 0,5M. nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước lúc điện phân là A. 0,375M. B. 0,420M. C. 0,750M. D. 0,735M.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 33. Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được m gam muối và 5,6 lít khí SO2 (đktc). Cho 1,4 gam Fe vào dung dịch chứa m gam muối trên. Tính tổng khối lượng muối thu được. A. 21,4 gam B. 29,8 gam C. 37,4 gam D. 27,4 gam Câu 34. Nhiệt nhôm hỗn hợp A gồm 0.56g Fe, 16g Fe2O3 và m gam nhôm thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với HCl dư được a lít Hidrô . Nếu cho B tác dụng với NaOH dư thu được 0.25 a lít hidrô ,các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khoảng giá trị của m là A. 0.6 <m<1.66< font=""> </m<1.66<> B. 0.06 <m<1.66 C. 0.6<m<6.66 D. 0.06<m<6.66 Câu 35. Cho a mol bột sắt vào dd chứa b mol AgNO3. Khuấy đều cho có phản ứng hoàn toàn được dd X. Biết 2a < b <3a. Dung dịch X chứa các muối A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3 Và AgNO3 C. Fe(NO3)2 và AgNO3 D. Chỉ có Fe(NO3)3 Câu 36. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (duy nhất, ở đktc) và dd Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là : A. 21,95% và 2,25 B. 78,05% và 2,25 C. 21,95% và 0,78 D. 78,05% và 0,78 Câu 37. Điện phân 200 ml dung dịch loãng Cu(NO3)2 xM (điện cực trơ) đến khi bắt đầu có bọt khí thoát ra ở Catod thì dừng lại ngay. Để yên dung dịch sau điện phân đển khi khối lượng Catod không đổi thì thấy có 3,2 gam kim loại bám vào Catod. Tính nồng độ xM của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu? A. 0,25M B. 0,5M C. 1M D. 3,2M Câu 38. Cho các câu sau a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB. b) Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ c) Crom có tính chất hoá học giống nhôm d) Crom có những hợp chất giống những hợp chất của lưu huỳnh e) Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất f) Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy g) Trong phản ứng với Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III). h) Kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối Phương án gồm các câu đúng là : A. a, c, d, g, h B. a, c, e, g, h C. b, d, f, h D. a, b, c, d, g Câu 39. Cho phản ứng: K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O. Sau khi cân bằng tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của phương trình thu được là: A. 25 B. 21 C. 19
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. 41 Câu 40. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O và 0,2 mol Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng không đổi thì được chất rắn nặng: A. 36,8 gam B. 37,6 gam C. 39,2 gam D. 34,4 gam ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C Độ cứng của sắt thuộc loại trung bình (bằng một nửa độ cứng của crom)→ loại (III)
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẠO
Độ dẫn điện của sắt nhỏ hơn nhôm → loại V Câu 2: B 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1)
G
Đ
Nhận thấy trong (1) lượng H+ hết, Cu và NO3- dư
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
→ nNO = nH+ : 4= 0,4 : 4 = 0,1 mol → V= 2,24 lít. Câu 3: C CrO là oxit bazo, Cr2O3 và Cr(OH)3 vừa thể hiện tính axit vừa thể hiện tính bazo → loại A, B, D. Câu 4: B
10
Câu 5: B
mol
ẤP
2+
3
Lượng sắt có trong 800 tấn gang là : 0,95. 800 = 760 tấn → nFe =
×
×232 = 1325,16.106 gam= 1325,16 tấn
Ó
H
• m gam Fe3O4 + CO → hhX
A
C
→ Khối lượng quặng manhetit cần dùng Câu 6: A
-L
Í-
hhX + 0,3 mol H2SO4 → 0,2 mol H2↑
ÁN
• nFe = nH2 = 0,2 mol → nFeO = nH2SO4 - nH2 = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol.
Ỡ N
•
G
TO
nFe3O4 = (nFe + nFeO) : 3 = (0,1 + 0,2) : 3 = 0,1 mol → mFe3O4 = 0,1 × 232 = 23,2 gam Câu 7: C
BỒ
ID Ư
• Ta có các quá trình nhường, nhận e:
Theo bảo toàn e: 2y × nFexOy = 6 × nAl2O3 → 2y × 0,6 = 6 × 0,8 → y = 4 → Công thức của oxit sắt là Fe3O4 Câu 8: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ V ml HCl 1M → ddX
H Ơ
N
• 2,8 gam
Y
N
ddX + NaOH dư → ↓Y
TP .Q
U
0,01875 mol Fe2O3
↓Y
mhh ban đầu = mFeO + mFe2O3 = 72x + 160y = 2,8 (*)
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
• nHCl = 2 × nFeO + 6 × nFe2O3 = 2 × 0,025 + 6 × 0,00625 = 0,0875 mol
H
Từ (*) và (**) → x = 0,025 mol; y = 0,00625 mol.
Ư N
G
Đ
Sau khi nung ↓ thu được nFe2O3 = 1/2 × nFeO + 1 × nFe2O3 = 1/2 × x + y = 0,01875 (**)
ẠO
• Coi hỗn hợp ban đầu gồm FeO x mol và Fe2O3 y mol
2+
3
10
00
B
→ VHCl = 0,0875 : 1 = 0,0875 lít = 87,5 ml Câu 9: A Gọi số mol 3 chất là a,b,c Hình như là 2,52 chứ nhể, 2,25 số lẻ toác O.o
C
ẤP
Câu 10: C • Các phản ứng A, B, D đúng
Í-
H
Ó
A
• Đáp án C sai vì Fe khi phản ứng với I2 không tạo ra được Fe+3 mà I2 chỉ có thể oxi hóa Fe lên Fe+2 do I2 có tính oxi hóa nhưng không mạnh bằng các halogen khác như Cl2, Br2.
ÁN
-L
. Câu 11: A • Một loại quặng chứa 96% FeS2
TO
Sản xuất 100 tấn H2SO4 98%. HH2SO4 = 90%.
Ỡ N
G
• Ta có quá trình FeS2 → 2H2SO4
BỒ
ID Ư
mH2SO4 = 100 × 98% : 100% = 98 tấn. Theo phương trình
tấn.
Mà H = 90% → mFeS2thực tế = 60 × 100% : 90% = 66,67 tấn. Mà quặng pirit chứa 96% FeS2 → mquặng = 66,67 × 100% : 96% = 69,44 tấn Câu 12: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• Tính chất vật lí của sắt - có màu trắng hơi xám.
N
- dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ 15400C.
N
H Ơ
- kim loại nặng, có khối lượng riêng d = 7,9 g/cm3.
U
Y
- dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.
TP .Q
→ Sắt không có tính chất vật lí màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn Câu 13: D
ẠO
-----0,12------0,06------------0,06----------------0,12
Đ G Ư N H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
-----0,06------0,06------------0,06----------------0,06 suy ra Câu 14: D bảo vệ. đốt crom(VI) oxit trên 200 độ sẽ tạo lớp màng là 1 oxit có màu xanh lục dùng tạo màu cho gốm Câu 15: D Ta dễ tính được: Vì có tạo ra nên hết; có Fe dư nên
00
B
0,3_______0,2___________0,4___________________0,3_________0,1_________0,2
ẤP
2+
3
10
0,1______0,1_________0,1_______0,1 Vậy khối lượng muối là : m=152.(0,3+0,1)+142.0,1=75(g) Câu 16: B • Số mol của nguyên tử O đã tác dụng là : (1,41 - 1)/16 = 0,026mol.
C
• Xét các tỉ lệ nFe : nO trong các hợp chất
Ó
A
FeO → 1 : 1
Í-
H
Fe2O3 → 2 : 3 (gần bằng 0,67)
-L
Fe3O4 → 3 : 4 (= 0,75)
TO
ÁN
Xét tỉ lệ trong hơp chất cần tìm : giả sử sắt ban đầu tác dụng hết thì ta có tỉ lệ nFe : nO = 200 : 287 (gần bằng 0,7).
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Mà lượng Fe ban đầu không phản ứng hết nên tỉ lệ của oxit cần tìm nhỏ hơn 0,7 → Fe2O3 Câu 17: A • Nung hh Fe; Cu với O2 → 2,84 g A gồm Fe, Cu và các oxit của chúng.
m gam hhA td H2SO4 đ, t0 → 0,0225 mol SO2 (!) + ddB
.
Cô cạn ddB thu được 6,6 g muối. HD• Đặt nFe = x mol; nCu = y mol.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
mmuối = mFe2(SO4)3 + mCuSO4 = x/2 × 400 + y × 160 = 6,6 (*)
N
• mO2 = mhh - mCu - mFe = 2,84 - 56x - 64y →
N
H Ơ
Theo bảo toàn e: 3 × nFe + 2 × nCu = 4 × nO2 + 2 × nSO2
U
Y
(**)
→
TP .Q
Từ (*) và (**) → x = 5 × 10-3 mol; y = 0,035 mol → nO2 = 0,01 mol
Đ
• 17,1 gam hhX
ẠO
→ VO2 = 0,01 × 22,4 = 0,224 lít Câu 18: D
Ư N
G
+ HCl → 0,2 mol H2↑
H
17,1 gam hhX + O2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
• hhX + HCl
00
B
Ta có hpt
10
• hhX + O2
Ó H
Í-
Câu 21: C A có thể là H2hoặc SO2
A
C
ẤP
2+
3
Theo bảo toàn e: 4 × nSn + 3 × nCr = 4 × nO2 → nO2 = (4 × 0,1 + 3 × 0,1) : 4 = 0,175 mol Câu 19: B Câu 20: A
TO
ÁN
-L
A là SO2
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 22: A
BỒ
Đề hòa tan 1,9(g) kim loại A thì không vần dùng hết 200(ml) dung dịch HCl 0,5(M)
Câu 23: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Do còn kim loại dư nên trong dung dịch chỉ có muối sắt(II), không có muối sắt(III)
H Ơ
N
nên Fe hết, Cu dư
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 24: B Do Fe dư nên trong dung dịch chứa
G
Đ
Câu 25: A
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 26: D
2+
3
10
00
B
Câu 27: D
A
C
ẤP
Câu 28: C
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Dung dịch X có Câu 29: B
Ỡ N
G
TO
Tổng hệ số của Câu 30: C
không lưỡng tính
BỒ
ID Ư
sai vì Câu 31: A
đều có tính lưỡng tính
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Y
N
Câu 32: C
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 33: C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 34: D
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Số mol Fe được tạo thành sau phản ứng nhiệt nhôm:
G
TO
+) Hiệu suất không phải 100% nên
ID Ư
Ỡ N
Vậy Câu 35: A tạo 2 muối, dung dịch có
BỒ
Câu 36: D
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 37: C (1) (2)
H Ơ
N
Gọi x là n ở pt (2) H+ hết nên ta có x-3/4x=3.2/64 ==> x=0.2 Câu 38: A b) sai do Cr tạo được cả oxi bazo
Y
N
và oxit axit
TP .Q
U
e) sai vì crom chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, không tồn tại ở dạng đơn chất
Đ
ẠO
Vậy các phương án đúng là:a,c,d,g,h Câu 39: A Ta có các bán phản ứng:
Ư N
G
Nên ta được:
H TR ẦN B
www.daykemquynhon.ucoz.com
Gọi x,y lần lượt là hệ số của Bảo toàn nguyên tố K ta được: Bảo toàn nguyên tố S ta được: Giải hệ pt (1,2) ta được: x=y=8 Phương trình đầy đủ là:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
Tổng hệ số là : 1+3+8+8+1+4=25 Câu 40: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
21 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 12 Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 22,4g Fe bằng dd H2SO4 đặc,nóng (vừa đủ) thu được dd X. Nhúng 1 thanh Cu vào dd X đến khi phản ứng xong thì khối lượng thanh Cu thay đổi bao nhiêu gam? (H= 100%) A. Không thay đổi B. Giảm 6,4g C. Giảm 12,8g D. Giảm 19,2g Câu 2. Chia 9,44 gam hỗn hợp bột gồm Fe, FeO, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau: • Phần I: Cho tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,92 gam chất rắn • Phần II: Cho tác dụng với CuSO4 dư đến khi kết thúc phản ứng thu được 4,96 gam chất rắn Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 35,59 % B. 30,51 % C. 33,92 % D. 37,73 % Câu 3. Cho hỗn hợp X gồm MgO và Fe3O4. Biết X tác dụng vừa đủ với 50,96 gam dung dịch H2SO4 25,0 %. Còn khi cho X tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thì tạo 739,2 ml khí Y là sản phẩm khử duy nhất (đo ở 27,3oC, 1 atm). Vậy khối lượng hỗn hợp X là: A. 6,36 gam B. 7,36 gam C. 8,36 gam D. 9,36 gam Câu 4. Ở đk thường Crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3. Nếu coi nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nó là: A. 0.125nm B. 0,155nm C. 0,134nm D. 0,165nm Câu 5. Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dd NH3 có lẫn NH4Cl vào dd CuSO4: A. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam B. Xuất hiện kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa tan ra tạo dd xanh thẫm C. Không xuất hiện kết tủa, dd màu xanh lam D. Không xuất hiện kết tủa, dd xanh lam chuyển sang xanh thẫm Câu 6. Cho m gam bột Fe vào 800ml dung dịch chứa AgNO3 0,2M và HNO3 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,4m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí No (duy nhất, đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 28,73 và 2,24 B. 21,5 và 1,12 C. 8,6 và 1,12 D. 25 và 2,24 Câu 7. Có các chất rắn sau: CaCO3, Fe(NO3)2 , FeS, CuS, NaCl và các dd HCL, H2SO4 loãng. nếu cho lần lượt từng chất rắn vào từng dd axit thì bao nhiêu trường hợp có phản ứng xảy ra A. 6 B. 7 C. 4 D. 5 Câu 8. Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng , kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 3,36 gam kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là : A. 65,34 gam B. 48,6 gam C. 58,08 gam D. 56,97 gam
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 9. A. Cu2O, CuO. B. CuS, CuO. C. Cu2S, CuO. D. Cu2S, Cu2O. Câu 10. Để tách được Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp. Nên chọn hoá chất sau (các điều kiện có đủ): A. KOH, HCl B. NaOH, CO2, HCl C. NaOH, CO2, HNO3 D. KOH, H2SO4 98% Câu 11. Cho 15,12 gam hỗn hợp X gồm kim loại M có hoá trị không đổi (đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học) và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,432 lít H2 (đktc). Mặt khác 15,12 gam hỗn h ợp X tác dụng với HNO3 loãng dư thu được 9,296 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) . Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 40% B. 50% C. 60% D. 56% Câu 12. Nguyên tắc sản xuất gang : A. Dùng than cốc để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao. B. Dùng khí CO để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao. C. Dùng oxi để oxi hóa các tạp chất trong sắt oxit. D. Loại ra khỏi sắt oxit một lượng lớn C, Mn, Si, P, S. Câu 13. Để làm sạch một mẫu bạc có lẫn tạp chất là Fe, Cu có thể ngâm mẫu bạc này vào một lượng dư dung dịch : A. FeCl3 B. AgNO3. C. A, B đều đúng. D. A, B đều sai. Câu 14. Có thể khử muối sắt (III) thành muối sắt (II) A. HF B. HCl C. HBr D. HI Câu 15. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là A. 23,0 gam B. 32,0 gam C. 16,0 gam D. 48,0 gam. Câu 16. Dùng m g Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 g. Hỏi lượng nhôm đã dùng m là: A. 0.54g B. 0.24g C. 0.56g D. 0.28g
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 17. Nung nóng 16,8 gam bột sắt trong không khí thu được m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hết m gam X bằng H2SO4 đặc nóng dư thoát ra 5,6 lít SO2 (đktc). Giá trị của m : A. 20 g B. 23 g C. 25 g D. 27.1 g Câu 18. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 3,24 gam Al và m gam Fe3O4. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại. Đem hòa tan các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch Ba(OH)2 có dư thì không thấy chất khí tạo ra và cuối cùng còn lại 15,68 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là A. 18,56 B. 10,44 C. 8,12 D. 116,00 Câu 19. hòa tan hết hỗn hợp gồm a mol FeS2 và 0.1 mol Cu2S trong dd HNO3 loãng,chỉ thu được 2 muối sunfat và có khí NO thoát ra.Tìm a A. 0.2 B. 0.15 C. 0.25 D. 0.1 Câu 20. khi bị oxh bởi HNO3 thì 1 phân tử FeS2 phải nhường A. 8e B. 17e C. 15e D. 14e Câu 21. dd X chứa 0,4 mol HCl va 0,05 mol Cu(NO3)2.Cho m g bột Fe vào dd, khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc được chất rắn X gồm 2 kim loại có khối lượng 0.8m g.giả thiết sán phẩm khử HNO3 chỉ cho ra NO.m? A. 30 B. 40 C. 35 D. 45 Câu 22. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được hỗn hợp Y gồm bốn chất có khối lượng 4,784 g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062 g kết tủa. Thành phần % về khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp X là A. 13,04% B. 86,96% C. 16,04%. D. 6,01%. Câu 23. Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axít tạo ra ion Fe3+. Còn ion Fe3+ tác dụng với tạo ra I2 và Fe2+ . Sắp xếp các chất oxi hoá Fe3+, I2 và MnO4- theo thứ tự sau: A. Fe3+ > I2 > MnO4B. I2 > MnO4- > Fe3+ C. I2 < MnO4- < Fe3+ D. MnO4- > Fe3+ > I2 Câu 24. Cho 4,88 gam hỗn hợpA: Fe3O4 và Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng rất dư, thu được dung dịch B và 0,56 lít H2 (điều kiện chuẩn). Thể tích dung dịch KMnO4 0,25 M tối thiểu cần để phản ứng hết dung dịch B là: A. 20 ml B. 32 ml C. 40 ml D. 75 ml
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 25. Khử m gam Fe2O3 bằng CO một thời gian được chất rắn X. Hoà tan hết chất rắn X trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,224 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 18,15 gam muối khan. Hiệu suất của phản ứng khử oxit sắt bằng: A. 26,67 % B. 30,25 % C. 13,33 % D. 25,00 % Câu 26. Cho m gam Fe vào dung dịch chứa H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất) . Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít NO (duy nhất) và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu mà không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là: A. 11,2 g B. 16,24 g C. 16,8 g D. 9,6 g Câu 27. Hòa tan hết m gam Fe bằng 400ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 7,84 B. 6,12 C. 5,60 D. 12,24 Câu 28. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch dư chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HNO3, H2SO4 đặc, nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng chỉ tạo thành muối sắt (II) là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 29. Trong các kim loại Mg, Al, Cu, Ag, những kim loại nào sau đây đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt (III)? A. Mg B. Mg và Al C. Al và Cu D. Mg và Ag Câu 30. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch X là: A. KMnO4, Br2, Cu B. Br2, KMnO4, HCl C. Br2, Cu, Ag D. Fe, NaOH, Na2SO4 Câu 31. Trong các oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 những chất có khả năng tác dụng với H2SO4 đặc nóng có khí SO2 bay ra là A. chỉ có FeO và Fe3O4. B. chỉ có Fe3O4. C. chỉ có FeO. D. chỉ có FeO và Fe2O3. Câu 32. Để m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thành 24 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho 24 gam B tác dụng với H2SO4 đặc nóng được 4,48 lít khí SO2 (đktc). Tính m. A. 11,2 gam B. 16,8 gam C. 5,04 gam D. 19,04 gam Câu 33. Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol FeS2 và 0,01 mol FeS tác dụng với H2SO4 đặc tạo thành Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Lượng SO2 sinh ra làm mất màu V lít dung dịch KMnO4 0,2M. Giá trị của V là:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. 0,36 B. 0,12 C. 0,48 D. 0,24 Câu 34. Hỗn hợp A gồm 0,56 gam Fe và 16 gam Fe2O3. Trộn A với a mol bột nhôm rồi nung ở nhiệt độ cao( không có không khí ) thu được hỗn hợp B. Nếu cho B tan trong H2SO4 loãng dư thì thu được V lít khí , nhưng nếu cho B tan trong NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí ( các khí trong cùng điều kiện).Tìm khoảng biến thiên của khối lượng nhôm ( nếu phản ứng nhiệt nhôm chỉ tạo ra Fe) A. 0,06 gam < mAl ≤ 6,661 gam B. 0,07 gam < mAl ≤ 6,5gam C. 0,08 gam < mAl ≤ 6,4 gam D. 0,05 gam < mAl ≤ 6,8 gam Câu 35. Giữa muối đicromat (Cr2O72-) có màu đỏ da cam và muối cromat (CrO42-) có màu vàng tươi có sự cân bằng trong dung dịch nước như sau: → 2CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O ←
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
(màu vàng da cam) (màu vàng tươi) Nếu lấy ống nghiệm đựng dung dịch K2Cr2O7 cho từ từ dung dịch xút vào ống nghiệm trên thì sẽ có hiện tượng: A. Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươi B. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dung dịch trong ống nghiệm không đổi C. Thấy màu vàng da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dung dịch xút D. Không thấy có hiện tượng gì vì không có xảy ra phản ứng Câu 36. Cho 17,8 gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 6,48 và 4,48 B. 10,68 và 4,48 C. 10,68 và 2,24 D. 6,48 và 2,24 Câu 37. Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,03 mol khí CO2; dung dịch Y và 21,44 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 38,82 gam B. 36,42 gam C. 36,24 gam D. 38,28 gam Câu 38. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng? A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B. Thêm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng. C. Thêm từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện kết tủa trắng tan lại trong NH3 dư D. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaCrO2 thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại. Câu 39. Chia 30,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được 6,72 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan phần 2 trong 550ml dung dịch AgNO3 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Nồng độ mol của Fe(NO3)2 trong dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) là: A. 0,182M B. 0,091M C. 0,181M D. 0,363M Câu 40. Cho hh gồm Fe và Cu t/d với các hóa chất sau: (1) dd HCl; (2) khí oxi, t0; (3) dd NaOH; (4) dd H2SO4 đặc, nguội; (5) dd FeCl3. Số hóa chất chỉ t/d với 1 trong 2 kim loại là: A. 3 B. 5
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
C. 2 D. 4 ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C • 0,4 mol Fe + H2SO4 đ, to → ddX gồm Fe2(SO4)3
N
Nhúng 1 thanh Cu + ddX.
U
Y
• nFe2(SO4)3 = nFe : 2 = 0,4 : 2 = 0,2 mol.
TP .Q
• Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
ẠO
nCu = nFe2(SO4)3 = 0,2 mol → mCu = 0,2 × 64 = 12,8 gam.
G Ư N H
- P1 4,72 g + CO dư, to → 0,07 mol Fe.
TR ẦN
- P2 4,72 g + CuSO4
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đ
→ Khối lượng thanh Cu giảm 12,8 gam Câu 2: A • Chia 9,44 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
3 2+
ẤP
→ Câu 3: B • hhX gồm MgO x mol và Fe3O4 y mol
10
00
B
Theo tăng giảm sau phản ứng mFe tăng = 4,96 - 4,72 = 0,24 mol → nFe = 0,24 : 8 = 0,03 mol.
A
C
hhX + 0,104 mol H2SO4
H
Ó
→ x + 4y = 0,13 (*)
-L
Í-
• hhX + HNO3 đ, to → 0,03 mol NO2↑
ÁN
Theo bảo toàn e: 1 × nFe3O4 = 1 × nNO2 → y = 0,03 mol → x = 0,13 - 0,03 × 4 = 0,01 mol.
TO
→ mhhX = mMgO + mFe3O4 = 0,01 × 40 + 0,03 × 232 = 7,36 gam Câu 4: A
Ỡ N
G
Thể tích của nguyên tố:
ID Ư
Thể tích của 1 nguyên tử:
BỒ
mặt khác
Câu 5: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Khi dung dịch có lẫn sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, làm phân tử phân li để kết tủa với , sẽ tạo phức ngay với do đó không có kết tủa rất ít, không tạo ra được xanh xuất hiện, dung dịch trở nên xanh đậm Câu 6: B
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Hỗn hợp 2 kim loại nên Fe dư, nên dung dịch chứa chỉ chứa muối của
H 00
B
Câu 8: B Do có 3,36 kim loại dư nên phản ứng sẽ chỉ tạo Fe(NO3)2.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 7: A Các cặp xảy ra phản ứng:
10
Ta có ∑ nguyên tố sắt: n Fe = 0,24 + 0,03 × 3 = 0,33 mol.
2+
3
Mặt khác: n Fe dư = 3,36 ÷ 56 = 0,06 mol
H
Ó
A
C
ẤP
→ n Fe phản ứng = 0,33 - 0,06 = 0,27 mol → m Fe(NO3)2 = 0,27 × ( 56 + 62 × 2 ) = 48,6 gam. Câu 9: D
G
TO
Câu 11: B
ÁN
-L
Í-
Câu 10: B
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Ở cả 2 lần M không thay đổi số oxi hóa, Fe thay đổi giữa
% % Câu 12: B Nguyên tắc sản xuất gan là dùng khí CO để khử sắt oxi ở nhiệt độ cao Câu 13: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Loại Fe,Cu bỏ bằng
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
do Ag không phản ứng, thu được Ag bằng lượng ban đầu do Fe,Cu phản ứng với
tạo ra Ag, thu được Ag lớn hơn lượng ban đầu
H Ơ
N
Loại Fe,Cu bỏ bằng Câu 14: D
U
Y
N
Vì vậy HI có thể thử muối sắt(III) thành muối sắt(II) Câu 15: D
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 16: A
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Câu 17: A
TR ẦN
Câu 18: A Theo đề ra
3
10
00
B
Đem hòa tan các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch Ba(OH)2 có dư thì không thấy chất khí tạo ra và cuối cùng còn lại 15,68 gam chất rắn Vậy sau phản ứng Al không dư và có thể dư Phản ứng
ẤP
2+
Chất rắn còn lại có thể là
Ó
H
Vậy khối lượng m cần tìm là
A
C
Gọi số mol
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 19: A
Ỡ N
G
Bảo toàn S: Câu 20: C
BỒ
ID Ư
Câu 21: B
Hỗn hợp 2 kim loại nên Fe dư, nên dung dịch chứa chỉ chứa muối của
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 22: B
G
nên tính oxi hóa
nên tính oxi hóa
3
10
00
Vậy tính oxi hóa: Câu 24: B Vì dư nên toàn bộ lượng Fe chỉ tác dụng với
TR ẦN
tác dụng với tạo ra
H
Ư N
trong môi trường axít tạo ra ion
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
Còn ion
Đ
Câu 23: D Muối làm mất màu dung dịch .
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Câu 25: C
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 26: B Dung dịch Y hòa tan vừa hết Cu nên dung dịch sau cùng chứa cation
Ỡ N
G
Câu 27: A
BỒ
ID Ư
Câu 28: A
Câu 29: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Mg, Al đẩy được Fe ra khỏi dung dịch Cu tác dụng được với
nếu dung dư
nhưng chỉ tạo ra
; Cu tác dụng được với
Y
tác dụng với với
N
H Ơ
N
Ag không phản ứng Câu 30: A
TP .Q
bay ra
G
Đ
ẠO
tác dụng với đặc nóng thay đổi số oxi hóa nên có khí Câu 32: D Quy đổi hỗn hợp B thành Fe và O với số mol a,b
U
Câu 31: A
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Câu 33: D
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 34: A
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Số mol Fe được tạo thành sau phản ứng nhiệt nhôm:
Ỡ N
G
TO
+) Hiệu suất không phải 100% nên
BỒ
ID Ư
Vậy Câu 35: A xút có nghĩa là dd NaOH. Khi cho vào , sẽ giảm, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, sẽ tăng. dd chuyển sang màu vàng tươi Câu 36: C -Cho Fe vào dd Cu(NO3)2, H2SO4 --> hh kim loại + NO => HH kim loại: Cu,Fe Ta có: nCu2+ =0,16mol ; nH+ = 0,4mol PT: 3Fe + 8H+ + 2NO3- --> 3Fe2+ + 2NO+ 4H2O (1)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
D escription: D escription: D :\C ài lại\M oon\H óa\S at-cromdong\M oon\N ew folder (2)\21 - Ô n tập C r– Fe–C u v à một số kim loại quan trọng-Đề 12_files\latex(138).php
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U
phản ứng là x D e s c r
TP .Q
Gọi số mol
N
Fe + Cu2+ --> Fe2+ + Cu (2) (1)(2):nNO=1/4nH+= 0,1mol => VNO=2,24lít Tổng số mol Fe pứ=nCu2+ + 3/8nH+ = 0,31mol => mFe dư= 17,8-0,31.56=0,44 gam =>Khối lượng của hh kim loại: m= mFe+ mCu=0,44+ 0,16.64=10,68gam Câu 37: B 35,48 gam hỗn hợp X gồm Nhận xét ta thấy 21,44 là Cu
Đ G Ư N H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 38: C C không đúng, do không tan trong dư Câu 39: B Gọi số mol của Fe,Cu trong mỗi phần là:x,y => 56x+64y=30,4/2=15,2 -Phần 1: - Cho hh + H2SO4đặc,nóng: Theo ĐLBT e:3x+2y=0,6 => x=0,1 ; y=0,15 -Phần 2: - Cho hh + AgNO3: PT: Fe + 2AgNO3 --> 2Ag + Fe(NO3)2 (1) Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag (2) => nAg(1)(2)= 2(nFe+nCu)=0,5 mol < nAgNO3 bđ=0,55 mol AgNO3 dư: AgNO3 + Fe(NO3)2 --> Ag + Fe(NO3)3 (3) => nAgNO3 (3)=0,55-0,5=0,05mol => Số mol Fe(NO3)2 còn=0,1-0,05=0,05mol => CM[Fe(NO3)2]=0,05/0,55=0,091 M Câu 40: C dd HCl chỉ tác dụng với Fe
ẠO
Vậy khối lượng chất rắn khan Sẽ tạo muối sắt II vì kim loại dư
H
Khí oxi tác dụng được với cả 2
-L
Í-
NaOH không tác dụng với cả 2
TO
tác được với cả 2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
dd
ÁN
đặc nguội chỉ tác dụng với Cu, Fe bị thụ động
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
22 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 13 Câu 1. Không thể điều chế FeCl3 bằng phản ứng A. Fe + Cl2 B. Fe(OH)3 + HCl C. FeCl2 + Cl2 D. Fe2O3 + Cl2 Câu 2. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là: A. Hematit B. Xiderit C. Manhetit D. Pirit Câu 3. Ion đicromat Cr2O72-, trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe2+ tạo muối Fe3+, còn đicromat bị khử tạo muối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit H2SO4. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 là: A. 0,52M B. 0,62M C. 0,72M D. 0,82M Câu 4. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1M với cường độ dòng điện I = 3,86 A. Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám vào bên catot là 1,72 gam. A. 250 s B. 500 s C. 750 s D. 1000 s Câu 5. Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 19. Mặt khác nếu cho hỗn hợp X này tác dụng với khí CO dư thì sau phản ứng kết thúc thu được 9,52 gam Fe. Giá trị của V bằng: A. 0,956 lít B. 0,896 lít C. 0,456 lít D. 0,336 lít Câu 6. Đồng thanh, đồng thau, đồng bạch lần lượt là hợp kim của Cu với: A. Zn, Sn, Ni B. Ni, Sn, Zn C. Sn, Zn, Ni D. Ni, Zn, Sn Câu 7. Cho 3,2 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Vậy giá trị của V là: A. 50 ml B. 100 ml C. 150 ml D. 200 ml Câu 8. Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có tỉ lệ khối lượng mFe : mCu = 7 : 8. Cho 6 gam hỗn hợp X vào một lượng dd HNO3 1M khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu được một phần chất rắn không tan nặng 4,32 gam và V lit NO (đktc). Tính thể tích HNO3 đã dùng và thể tích NO thoát ra? A. 0,12 ; 0,672 B. 0,12 ; 0,448 C. 0,08 ; 0,448 D. 0,08 ; 0,672 Câu 9. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử khối crom là 51,996; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện B. Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24 , chu kỳ IV, nhóm VIB, có cấu hình e [Ar]3d54s1 C. Trong hợp chất , crom có các mức oxi hóa đặt trưng là +2, +3 và +6
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. Khác với kim loại phân nhóm chính, crom có thể tham gia liên kết bằng e của cả phân lớp 4s và 3d Câu 10. Không thể điều chế Cu từ CuSO4 bằng cách: A. Điện phân nóng chảy muối B. Dùng Fe để khử Cu2+ ra khỏi dung dịch muối C. Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH)2, đem nhiệt phân rồi khử CuO tạo ra bằng CO D. Điện phân dung dịch muối Câu 11. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06 Câu 12. Từ 20 tấn quặng hematit chứa 80% Fe2O3 thì sản xuất được bao nhiêu tấn gang chứa 96% Fe? Biết rằng hiệu suất quá trình sản xuất là 99%. (Fe = 56; O = 16) A. 11,55 tấn. B. 11,78 tấn. C. 10,86 tấn. D. 10,64 tấn. Câu 13. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ(ở dạng bột) theo tỷ lệ mol 2:1 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và chất rắn Y.Khối lượng chất rắn Y là A. 9,6 gam B. 6,4 gam C. 3,2 gam D. 4,8 gam Câu 14. hoà tan 52,8 gam hh Cu và một oxit sắt bằng dd HNO3 dư.thu được 4,48l hh khí X [dktc]gồm NO va NO2 có tỉ khối so với H2 là 19 và dd Y ,cô cạn Y thu được 164g muối khan. công thức oxit sắt là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO HOẶC Fe2O3 Câu 15. Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,13 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 2,88gam B. 3,92gam C. 3,2 gam D. 5,12gam Câu 16. Để khử hoàn toàn 23,2 g một oxit kim loại , cần dùng 8,96 lit khí H2 (đkc) . Kim loại đó là A. Mg B. Cu C. Fe D. Cr Câu 17. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư. Phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y bằng A. 12,8 gam B. 6,4 gam. C. 23,2 gam D. 16,0 gam. Câu 18. Đem hoà tan 6,07 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Al2O3, ZnO bằng dd NaOH dư,sau phản ứng xong,còn lại một lượng chất rắn,để hoà tan hết lượng chất rắn này cần dùng 100 ml dd HNO3 0,6M. Nếu đem khử 6,07 gam hỗn hợp A trên bằng H2 ở nhiệt độ cao nhằm tạo ra kim loại thì cần dùng 0,06 mol H2. Khối lượng mỗi oxit có trong 6,07 gam hỗn hợp A là? A. 1,6; 1,53; 2,94
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. 1,6; 2,04; 2,43 C. 1,92; 2,04; 1,75 D. 3,2; 1,02; 1,67 Câu 19. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là: A. 1,92 gam B. 3,20 gam C. 0,64 gam D. 3,84 gam Câu 20. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong A. NaOH dư. B. HCl dư. C. AgNO3 dư. D. NH3 dư. Câu 21. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn. m có giá trị là A. 31,04 gam. B. 40,10 gam. C. 43,84 gam. D. 46,16 gam. Câu 22. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu? A. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu . B. Fe2+ + Cu → Cu2+ + Fe. C. 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+. D. Cu2+ + 2Fe2+ → 2Fe3+ + Cu. Câu 23. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, FeCl3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và không còn chất rắn. Nếu hoà tan m gam X bằng dung dịch HCl thì thu được 2,688 lít H2 (đktc) . Dung dịch Y có thể hoà tan vừa hết 1,12 gam bột sắt. m có trị là: A. 46,82 gam. B. 56,42 gam. C. 41,88 gam. D. 48,38 gam. Câu 24. Cho 2.236g hh A dạng bột gồm Fe và Fe3O4 hòa tan hoàn toàn trong 100ml dd HNO3 có nồng độ C(mol/l)có 246.4ml khí NO(đktc) thoát ra.Sau p/ư còn lại 0.448g kim loại.Trị số của C là: A. 0.5M B. 0.68M C. 0.4M D. 0.72M Câu 25. Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng : CuFeS2 ------>X--------->Y--------->Cu Hai chất X,Y lần lượt là : A. Cu2O,CuO B. CuS,CuO C. Cu2S,Cu2O D. Cu2S,CuO Câu 26. Cho 26 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn tan trong dung dịch HCl dư, lượng H2 sinh ra có khả năng khử tối đa m gam CuO. Giá trị của m có thể là: A. 32,0 B. 33,6 C. 38,4 D. 40,0
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 27. Cho dd X chứa H2SO4(loãng) và KMnO4 lần lượt vào các dd FeCl2,FeSO4, CuSO4, MgSO4,H2S, HCl(đặc). Số trường hợp xảy ra p/ư oxi hóa -khử là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 28. Cho 17,8 gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO)3 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp bột kim loại và NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m: A. 16,8 B. 17,8 C. 13,48 D. 10,68 Câu 29. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, MgO cần dùng vừa đủ 225 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đốt nóng 12 gam X trong khí CO dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 10 gam chất rắn Y. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp X bằng: A. 33,33 % B. 40,00 % C. 66,67 % D. 50,00 % Câu 30. Nhúng một thanh Al vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3, sau một thời gian lấy thanh Al ra thấy khối lượng của thanh Al không đổi, thu được dung dịch A. Vậy dung dịch A có chứa: A. Al2(SO4)3; Fe2(SO4)3 B. Al2(SO4)3; FeSO4 C. FeSO4; Fe2(SO4)3 D. Al2(SO4)3; FeSO4; Fe2(SO4)3 Câu 31. Thể tích (lít) dung dịch H2SO4 98% (d =1,84g/ml) tối đa có thể được điều chế từ 120 kg FeS2 là: A. 108,7 lít B. 114,5 lít C. 184 lít D. 120 lít Câu 32. Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 (đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Với các chất: Fe, FeCO3, FeO, Fe(NO3)2, Fe2O3, Fe3O4, FeSO4, Fe(OH)3, Fe(OH)2, FeS, FeS2 , Fe2(SO4)3 thì số chất (X) có thể thực hiện sơ đồ phản ứng trên là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 33. Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho từng mẩu kim loại Fe, Cr, Al vào dung dịch NaOH? A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 Câu 34. Hoà tan 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu trong dung dịch HCl khi axit hết người ta thấy cũn lại 3,2 gam Cu dư. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là A. 4,48 gam. B. 4,84 gam. C. 3,2 gam. D. 2,3 gam Câu 35. Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl2 và FeCl3. Phản ứng xong thu được chất rắn B nguyên chất và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
kết tủa D và dung dịch E. Sục CO2 đến dư vào dung dịch E, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 8,1 g chất rắn. Thành phần %(m) của Fe và Zn trong A lần lượt là: A. 51,85; 48,15 B. 50,85; 49,15 C. 49,85; 50,15 D. 30,85; 69,15 Câu 36. Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí(đkc) gồm CO và H2 có tỉ khối hơi so với Hydro bằng 4,5 qua ống chứa 0,4 mol Fe2O3 và 0,2 mol CuO nung nóng ở nhiệt độ cao.Sau khi phản ứng hoàn toàn lấy chất rắn còn lại trong ống cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thì được V lít NO( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V? A. 34,72 B. 3,73 C. 20,90 D. 7,467 Câu 37. Cho 3,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (có tỉ lệ mol tương ứng 8:3) vào 100 ml dung dịch chứa HNO3 0,2M, H2SO4 0,9M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất, cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: A. 13,38 gam B. 32,48 gam C. 24,62gam D. 12,13gam Câu 38. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3; (2) Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4; (3) Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3; (4) Nhúng thanh sắt vào dung dịch chứa đồng thời HCl và CuCl2; (5) Hai dây đồng và nhôm nối với nhau và để ngoài không khí ẩm; (6) Để thanh thép ngoài không khí ẩm; (7) Để thanh sắt được mạ kín bằng kẽm ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 39. Trong công nghiệp để tinh luyện Cu người ta làm như sau: A. Gắn thanh Cu nguyên chất vào catot, gắn lá Cu nguyên chất vào anot và điện phân trong dung dịch AgNO3 B. Gắn thanh Cu không nguyên chất vào catot, gắn lá Cu nguyên chất vào anot và điện phân trong dung dịch CuSO4 C. Nhúng thanh Cu không nguyên chất vào dung dịch CuSO4 D. Gắn thanh Cu không nguyên chất vào anot, gắn lá Cu nguyên chất vào catot và điện phân trong dung dịch CuSO4 Câu 40. Cho các dung dịch sau: NaNO3, NH3, HNO3, FeCl2, AgNO3, Fe(NO3)3, hỗn hợp HCl và NaNO3. Số dung dịch có thể hoà tan được bột Cu là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 7 ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D •
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 Fe2O3 + Cl2 → không phản ứng.
Y
N
H Ơ
N
→ Không thể điều chế FeCl3 bằng phản ứng D Câu 2: C • Trong các loại quặng sắt:
TP .Q
U
- Quặng hemantit đỏ chứa Fe2O3 khan có %Fe = 2 × 56 : 160 = 70%. - Quặng hemantit nâu chứa Fe2O3.nH2O có %Fe < 70 %.
ẠO
- Quặng manhetit chứa Fe3O4 có %Fe = 3 × 56 : 232 ≈ 72,41%.
Ư N H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ Quặng có hàm lượng sắt cao nhất là manhetit Câu 3: C Câu 4: C • Điện phân CuSO4 0,02 mol và AgNO3 0,01 mol với I = 3,86A.
G
Đ
- Quặng xiđerit chứa FeCO3 có %Fe = 56 : 116 ≈ 48,28%.
• Thứ tự điện phân bên catot là Ag+ rồi mới đến Cu2+
00
B
Giả sử Ag+ điện phân hết → mAg bám vào = 0,01 × 108 = 1,08 gam
10
→ mCu bám vào = 1,72 - 1,08 = 0,64 gam → nCu2+điện phân = 0,01 mol.
.
A
C
ẤP
2+
3
• Điện phân hết 0,01 mol AgNO3 mất thời gian là:
-L
Í-
H
Ó
Điện phân 0,01 mol CuSO4 mất thời gian là:
.
ÁN
Vậy thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám vào bên catot là
Ỡ N
G
TO
∑t = t1 + t2 = 250 + 500 = 750 s Câu 5: A
ID Ư
• 11,6 g hhX
BỒ
X + CO dư → 0,17 mol Fe. • Coi hhX gồm Fe 0,17 mol và O → mO = 11,6 - 0,17 × 56 = 2,08 gam → nO = 2,08 : 16 = 0,13 mol
Theo bảo toàn e: 3 × nFe = 2 × nO + 3 × nNO + 8 × nN2O → 0,17 × 3 = 2 × 0,13 + 3x + 8y (*)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
Từ (*) và (**) → x = 3/164 mol; y = 1/41 mol → VNO + VN2O = (3/164 + 1/41) × 22,4 = 0,956 lít Câu 6: C • Đồng thau là hợp kim Cu-Zn (45% Zn); đồng bạch là hợp kim Cu-Ni (25%); đồng thanh là hợp kim Cu-Sn Câu 7: B
N
(**)
TP .Q
U
Y
• 3,2 gam
ẠO
• Ta có hpt
Đ
→ ∑nHCl = 2 × nCuO + 6 × nFe2O3 = 2 × 0,02 + 6 × 0,01 = 0,1 mol
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
→ VHCl = 0,1 : 1 = 0,1 lít = 100 ml Câu 8: C Trong 6 gam hỗn hợp X có: mFe=6.7/15 =2,8gam ; mCu= 3,2gam -Do khối lượng chất rắn không tan=4,32 gam > 3,2 gam => Fe phản ứng 1 phần, Cu chưa phản ứng =>mFe pứ= 6-4,32= 1,68 gam =>nFe pứ= 0,03mol ĐLBTe: nNO=2/3nFe= 0,02mol => V NO= 0,02.22,4= 0,448lít Theo ĐLBT nguyên tố N: nHNO3=4nNO=0,02.4=0,08mol =>VHNO3=0,08/1=0,08 lít Câu 9: A • Các đáp án B, C, D đúng
ẤP
2+
3
Đáp án A sai vì crom có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối. Câu 10: A • Có thể điều chế Cu từ CuSO4:
Ó
A
C
- Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
+ ↑NO (!)
G
•
TO
Câu 11: D
ÁN
-L
Í-
H
- CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Ỡ N
• Theo bảo toàn S: 2 × nFeS2 + 1 × nCu2S = 3 × nFe2(SO4)3 + 1 × nFeSO4
BỒ
ID Ư
→ 2 × 0,12 + a = 3 × 0,06 + 2a → a = 0,06 Câu 12: A • Từ 20 tấn quặng hemantit chứa 80% Fe2O3 → gang chứa 96% Fe. H = 99% • 1Fe2O3 → 2Fe mFe2O3 = 20 × 80% : 100% = 16 tấn.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Theo phương trình:
tấn.
N
Mà H = 99% → mFe thực tế = 11,2 × 99% : 100% = 11,088 tấn.
N
•
H Ơ
Mà gang chứa 96% Fe → mgang = 11,088 × 100% : 96% = 11,55 tấn Câu 13: B
U
Y
+ chất rắn Y gồm Cu dư
TP .Q
• Do Cu dư → Fe+8/3 chuyển hết về Fe+2
ẠO
Theo bảo toàn e: 2 × nCu = 2 × nFe3O4 → nCu phản ứng = 2 × 0,1 : 2 = 0,1 mol
Ư N
G
Đ
→ mCu dư = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol → mCu dư = 0,1 × 64 = 6,4 gam Câu 14: C
B
TR ẦN
• 0,2 mol hhX gồm NO a mol; NO2 b mol dX/H2 = 19
www.daykemquynhon.ucoz.com
= 19
H
• 52,8 g hh
10
00
Ta có hpt
3
• Quy đổi hỗn hợp ban đầu gồm Cu x mol; Fe y mol; O z mol → 64x + 56y + 16z = 52,8 (*)
2+
Theo bảo toàn e: 2 × nCu + 3 × nFe = 2 × nO + 3 × nNO + 1 × nNO2
C
ẤP
→ 2x + 3y = 2z + 0,1 × 3 + 0,1 × 1 (**)
Ó
A
mmuối = mCu(NO3)2 + mFe(NO3)3 = 188x + y × 242 = 164 (***)
Í-
H
Từ (*), (**), (***) → x = 0,1 mol; y = 0,6 mol; z = 0,8 mol.
ÁN
-L
Ta có nFe + nO = 0,6 : 0,8 = 3 : 4 → Fe3O4 Câu 15: C • ddA chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,13 mol HCl + Cutối đa
TO
• 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O (*)
Ỡ N
G
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ (**)
ID Ư
Theo (*) nH+ = 0,13 mol; nNO3- = 0,03 mol → H+ dư; nCu = 0,03 : 2 × 3 = 0,045 mol.
BỒ
Theo (**) nCu = 1/2 × nCu2+ = 1/2 × 0,01 = 0,005 mol → ∑nCu = 0,045 + 0,005 = 0,05 mol → mCu = 0,05 × 64 = 3,2 gam Câu 16: C • 23,2 gam MxOy + 0,4 mol H2 → M + H2O • Theo bảo toàn khối lượng: mM = mMxOy + mH2 - mH2 = 23,2 + 0,4 × 2 - 0,4 × 18 = 16,8 gam.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H Ơ
Theo bảo toàn e: 2y/x × nM = 2 × nH2 →
•
TP .Q
U
Y
N
Biện luận x = 3; y = 4; MM = 56 → Fe Câu 17: B + chất rắn Y gồm Cu dư
ẠO
• Do Cu dư → Fe+8/3 chuyển hết về Fe+2
chất rắn Fe2O3
• 6,07 gam hhA
G Ư N
10
00
B
Fe2O3 + 0,06 mol HNO3
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
→ mCu dư = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol → mCu dư = 0,1 × 64 = 6,4 gam Câu 18: B
Đ
Theo bảo toàn e: 2 × nCu = 2 × nFe3O4 → nCu phản ứng = 2 × 0,1 : 2 = 0,1 mol
A
C
nFe2O3 = x = 0,06 : 6 = 0,01 mol (**)
ẤP
• Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
2+
3
• mhhA = mFe2O3 + mAl2O3 + mZnO = 160x + 102y + 81z = 6,07 (*)
H
Ó
• 6,07 gam hhA + 0,06 mol H2 thì Al2O3 không bị khử
-L
Í-
→ 6x + 2z = 0,06 × 2 (***)
ÁN
Từ (*), (**), (***) → x = 0,01 mol; y = 0,02 mol; z = 0,03 mol
G
TO
→ mFe2O3 = 1,6 gam; mAl2O3 = 2,04 gam; mZnO = 2,43 gam Câu 19: A • 0,12 mol Fe + 0,4 mol HNO3 → NO↑(!) + ddX
ID Ư
Ỡ N
ddX + Cutối đa
BỒ
• Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận e Theo bảo toàn e: 2 × nFe + 2 × nCu = 3 × nNO
NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O nNO = 0,4 : 4 = 0,1 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ nCu = (3 × 0,1 - 0,12 × 2) : 2 = 0,03 mol → mCu = 0,03 × 64 = 1,92 gam Câu 20: B • hhX gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. hhX tan hoàn toàn trong HCl dư:
H Ơ
N
• 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Y
N
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
TP .Q
U
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Câu 21: C
+ 8,32 chất rắn. Cô cạn X → 61,92g.
ẠO
• m gam hh gồm
Đ
• Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Ư N
G
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Sau phản ứng thu được ∑nFeCl2 = 3x mol; nCuCl2 = x mol.
TR ẦN
mchất rắn = mFeCl2 + mCuCl2 = 3x × 127 + x × 135 = 61,92 → x = 0,12 mol.
10
3
[OXH]mạnh + [KHỬ]mạnh → [KHỬ]yếu + [OXH]yếu
00
B
mhh = mFe3O4 + mCu phản ứng + mCu dư = 0,12 × 232 + 0,12 × 64 + 8,32 = 43,84 gam Câu 22: C • Nguyên tắc của phản ứng oxi hóa-khử là
C
ẤP
2+
→ Phản ứng chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu là 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ Câu 23: D
Ó
A
• m gam hhX
-L
ddY + 0,05 mol Fe
Í-
H
m gam X + HCl → 0,12 mol H2↑
TO
ÁN
• m gam X + HCl → 0,12 mol H2↑
G
→ nMg = 0,12 mol
Ỡ N
Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2
ID Ư
→ nFeCl2 = 2 × 0,12 = 0,24 mol.
BỒ
• ddY + 0,02 mol Fe Fe + 2FeCl3 dư → 3FeCl2
nFeCl3dư = 2 × 0,02 = 0,04 mol → ∑nFeCl3 = 0,24 + 0,04 = 0,28 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
mX = mMg + mFeCl3 = 0,12 × 24 + 0,28 × 162,5 = 48,38 gam Câu 24: B • 2,236 g
H Ơ
N
+ 100ml HNO3 CM → 0,011 mol NO.
Y
U
• Sau phản ứng thu được 0,448 g kim loại → Fe dư → Fe và Fe+8/3 sau phản ứng đều trở thành Fe+2
N
Sau phản ứng dư 0,448 g kim loại.
TP .Q
Coi hhA ban đầu gồm Fe x mol; O y mol
ẠO
mhhA = 56x + 16y = 2,236 - 0,448 (*)
Đ
Theo bảo toàn e: 2 × nFe = 2 × nO + 3 × nNO → 2x = 2y + 3 × 0,011 (**)
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
nHNO3 = 2 × nFe(NO3)2 + 1 × nNO = 2 × 0,0285 + 0,011 = 0,068M
Ư N
G
Từ (*) và (**) → x = 0,0285 mol; y = 0,012 mol
10
00
B
TR ẦN
→ CM HNO3 = 0,068 : 0,1 = 0,68M Câu 25: C
ẤP
2+
3
Câu 26: B • 26 gam Fe, Zn + HCl dư → H2
C
H2 + CuOtối đa
H
Í-
CuO + H2 → Cu + H2O
Ó
A
• Fe/Zn + 2HCl → FeCl2/ZnCl2 + H2
-L
Ta có 26 : 65 mol ≤ nhh ≤ 26 : 56 mol → 0,4 mol ≤ nhh ≤ 13/28 mol → 0,4 mol ≤ nH2 ≤ 13/28 mol
TO
ÁN
→ 0,4 mol ≤ nCuO ≤ 13/28 mol → 32 gam ≤ mCuO ≤ 37,14 gam Câu 27: D • Cho ddX chứa H2SO4 loãng và KMnO4 lần lượt vào các dd FeCl2; FeSO4; CuSO4, MgSO4, H2S, HCl đặc:
Ỡ N
G
• 5Fe2+ + 8MnO4- + H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
ID Ư
5H2S + 2MnO4- + 6H+ → 2Mn2+ + 5S↓ + 8H2O
BỒ
2MnO4- + 10Cl- + 16H+ → 2Mn2+ + 5Cl2 + 8H2O
→ Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là 4 Câu 28: D • Cho 17,8 g Fe + Cu(NO3)2 0,16 mol + H2SO4 0,2 mol → m gam bột kim loại + NO↑(!). • Do sau phản ứng thu được m gam hh bột kim loại → Fe dư; Cu chuyển hết thành Cu2+ → Fe chuyển hết
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
lên Fe+2 Theo bảo toàn e: 2 × nFe phản ứng = 2 × nCu + 3 × nNO
N
NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
N
H Ơ
∑nH+ = 0,4 mol; nNO3- = 0,32 mol → nNO = 0,4 : 8 × 2 = 0,1 mol.
U
Y
→ nFe phản ứng = (2 × 0,16 + 3 × 0,1) : 2 = 0,31 mol.
ẠO
TP .Q
Sau phản ứng thu được m gam hh bột: m = mFe dư + mCu = (17,8 - 0,31 × 56) + 0,16 × 64 = 10,68 gam Câu 29: A • Hòa tan 12 gam hhX gồm CuO x mol; Fe2O3 y mol; MgO z mol + 0,45 mol HCl
Đ
12 g X + CO dư → 10 g chất rắn Y
Ư N
G
• 12 g hhX + 0,45 mol HCl
H
mhhX = mCuO + mFe2O3 + mMgO = 80x + 160y + 40z = 12 (*)
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
nHCl = 2x + 6y + 2z = 0,45 (**) • 12 g X + CO dư → 10 g chất Y gồm Cu; Fe; MgO
00
B
mY = 64x + 2 × 56y + 40z = 10 (***)
2+
3
10
Từ (*), (**), (***) → x = 0,05 mol; y = 0,025 mol; z = 0,1 mol
A
C
ẤP
Câu 30: B • Nhúng 1 thanh Al vào dd hh FeSO4 và Fe2(SO4)3, sau 1 thời gian lấy thanh Al thấy khối lượng Al không đổi.
H
Ó
• Ta có thứ tự phản ứng:
-L
Í-
2Al + 3Fe2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + 6FeSO4 (*)
ÁN
2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe↓ (**)
TO
(*) làm khối lượng thanh Al giảm; (**) làm khối lượng thanh Al tăng.
ID Ư
Ỡ N
G
Vì (*) xảy ra hết rồi mới đến (**) → dd Y không còn Fe2(SO4)3 Câu 31: A • V ml H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) điều chế tử 120 kg FeS2
BỒ
• FeS2 → 2H2SO4 Theo phương trình Mà H2SO4 98% → mdd H2SO4 = 196 × 100% : 98% = 200 kg.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
d = 1,84 g /ml = 1,84 kg/l → VH2SO4 = 200 : 1,84 ≈ 108,7 lít Câu 32: A Các chất X có thể thực hiện được sô đồ trên là:
TP .Q
U
Y
N
Câu 33: A Câu 34: C • 7,68 gam hh Fe2O3 x mol và Cu trong HCl → 3,2 g Cu dư. • Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (*)
ẠO
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (**)
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
mFe2O3 + mCu phản ứng = 160x + 64x = 7,68 - 3,2 → x = 0,02 mol
00
→ ddC + chất rắn B.
3
10
ddC + NaOH → ↓D + ddE
ẤP
2+
↓ 0,1 mol ZnO.
C
↓
B
→ mFe2O3 = 0,02 × 160 = 3,2 gam Câu 35: A • 13,5 g
H
Theo (**) nCu phản ứng = x mol
Ư N
G
Đ
Theo (*) nFeCl3 = 2x mol.
H
Ó
A
• B là chất rắn nguyên chất nên A tan hết.
→
ÁN
-L
Í-
nZn = nZnO = 0,1 mol → Câu 36: D
dA/H2 = 4,5
TO
• 0,5 mol hhA
Ỡ N
G
hhA +
chất rắn
ID Ư
Chất rắn + HNO3 loãng dư → V lít NO
BỒ
• ∑nO = 3 × nFe2O3 + 1 × nCuO = 3 × 0,4 + 1 × 0,2 = 1,4 mol > nhhA → hhA hết.
CO và H2 đều nhường 2e. Theo bảo toàn e: 2 × nhhA = 3 × nNO → nNO = 2 × 0,5 : 3 = 1/3 mol → VNO = 1/3 × 22,4 ≈ 7,467 lít Câu 37: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Như vậy, sau khi phản ứng hoàn toàn ta thu được dd chứa
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
g Câu 38: A (1) không phải vì thiếu điều kiện phải có 2 kim loại. (2) phải vì , thỏa mãn 3 điều kiện (3) không phải vì không có 2 kim loại ( ) (4) phải vì thỏa mãn 3 điều kiện (2kim loại Fe và Cu tiếp xúc nhau, dd chất điện li là HCl) (5) phải, chất điện li là không khí ẩm (O2) (6) phải, vì thép là hợp kim của Fe và C, không khí ẩm là dd chất điện li (7) không phải vì Fe và Zn tiếp xúc với nhau nhưng Fe không tiếp xúc với dd chất điện li Câu 39: D • Để tinh chế kim loại người ta dùng phương pháp điện phân với anot tan được dùng để tinh chế kim loại.
10
00
Ví dụ để có vàng tinh khiết, người ta dùng anot tan là vàng thô, ở catot thu được vàng ròng có độ tinh khiết 99,99%.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
→ Để tinh luyện Cu, người ta gắn thanh Cu không nguyên chất vào anot, gắn là Cu nguyên chất vào catot và điện phân dung dịch CuSO4 Câu 40: B Số dung dịch có thể hòa tan được bột Cu là:
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
23 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 14 Câu 1. Để thu được dung dịch chỉ chứa ion Fe2+ từ dung dịch chứa ion Fe3+, người ta có thể cho vào dung dịch : A. bột Zn dư B. Na dư C. Bột sắt dư D. bột bạc dư Câu 2. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3, và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch: A. NaOH dư B. HCl dư C. AgNO3 dư D. NH3 dư Câu 3. Cho 5,6 g bột Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 1,3 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 200 ml dung dịch có nồng độ mol/l là: A. AgNO3, 0,3M; Fe(NO3)2, 0,5M B. Fe(NO3)2, 0,2M; Fe(NO3)3, 0,3M C. Fe(NO3)2, 1,3M D. Fe(NO3)2, 0,3M; Fe(NO3)3, 0,2M Câu 4. Cho 28 gam Fe hòa tan trong 256 ml dung dịch H2SO4 14% (có khối lượng riêng 1,095g/ml), có khí hiđro thoát ra. Sau khi kết thúc phản ứng, đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam một tinh thể muối ngậm 7 phân tử nước (nmuối : nnước = 1 : 7). Trị số của m là: A. 139 gam B. 70,13 gam C. 116,8 gam D. 111,2 gam Câu 5. Cho phản ứng: a FexOy + b HNO3 đặc → c Fe(NO3)3 + d NO2 + e H2O Bộ hệ số đúng theo thứ tự a, b, c, d, e là: A. 1 3x – y x 3x – y 3x – y B. 1 6x – 2y x 3x – y 3x –y C. 1 6x – 2y x 3x – 2y 3x – y D. 1 6x – 2y x 3x – 2y 3x – 2y Câu 6. Cho hỗn hợp gồm 4,2 gam Fe và 6 gam Cu vào dd HNO3 thấy thoát ra 0,896 lit NO (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng còn lại chất rắn không tan có khối lượng là? A. 4,2 g B. 6,6 g C. 6,36 g D. 6,84 g Câu 7. Cho 5 gam hỗn hợp Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào một lượng dd HNO3 khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy còn lại 3,32 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng muối tạo thành? A. 6,33 g B. 4,2 g C. 7,26 g D. 5,4 g Câu 8. Lượng kim loại kẽm tối thiểu cần để khử hết ion Cr 3+ trong dung dịch chứa 0,03 mol CrCl3 trong môi trường axit là: A. 0,650 gam B. 0,975 gam C. 1,300 gam D. 1,950 gam Câu 9. Tổng hệ số tối giản của các chất trong phản ứng là bao nhiêu R-CHO + K2Cr2O7 + H2SO4 → RCOOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O A. 17
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. 18 C. 19 D. 20 Câu 10. Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X một lượng HCl (dư) thì thu được dung dịch hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng, biết rằng khí bay ra la NO. A. 3,2 gam B. 32 gam C. 28,8 gam D. 14,4 gam Câu 11. Hòa tan hết 30,4 g hỗn hợp gồm CuO và FeO bằng dd HCl dư thu được ddX.Chia dd X thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 cho tác dụng với dd NH3 dư. sau đó lọc lấy kết tủa,nung trong không khí tới khối lượng không đổi được 16 g chất rắn .Cô cạn phần 2 thu được thu được chất khan Z.Đun nóng Z với lượng dư H2SO4 đặc rồi dẫn sản phẩm khí và hơi đi qua bình đựng lượng dư P2O5 thì thể tích khí (đktc) còn lại là A. 10,08 l B. 11,648 l C. 2,24l D. 4,704l Câu 12. Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 23,3 gam B. 26,5 gam C. 24,9 gam D. 25,2 gam Câu 13. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là A. 13,6 gam. B. 17,6 gam. C. 21,6 gam. D. 29,6 gam Câu 14. Cho các kim loại Cr, Fe, Cu, Cs, W. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải A. Cu < Cs < Fe < W < Cr B. Cs < Cu < Fe < W < Cr C. Cu < Cs < Fe < Cr < W D. Cs < Cu < Fe < Cr < W Câu 15. Nhúng thanh kim loại X vào 100ml dd Fe(NO3)3 0,1M. Sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra, cô cạn dd sau thí nghiệm thấy có 2,42g rắn. Kim loại X là A. Fe B. Cu C. Zn D. Al Câu 16. Phản ứng nào dưới đây viết không đúng: A. FeS2+2HCl → FeCl2+H2S+S B. CuS + 2HCl → CuCl2 + H2S C. Cl2 +Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O D. Fe + 2H2SO4 → FeSO4 + SO2 + 2H2O Câu 17. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. II, III và IV. Câu 18. Cho các phản ứng: ( có to ) (1) Cu2O + Cu2S → (2) Cu(NO3)2 → (3) CuO + CO→ (4) CuO + NH3 → Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là : A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 19. Dùng dung dịch KMnO4 0,02M để chuẩn độ 20 ml dung dịch FeSO4 xM sau khi axit hóa bằng H2SO4. Khi dùng hết 20 ml dung dịch chuẩn thì bắt đầu chuyển màu hồng. Giá trị của x là A. 0,025. B. 0,1. C. 0,05. D. 0,15. Câu 20. Cho 18,5 gam hỗn hợp X(Fe, Fe3O4) phản ứng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất(đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là A. 0,64 B. 0,32 C. 3,2 D. 6,4 Câu 21. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam Fe2O3 với 8,1 gam Al. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại. Đem hòa tan hỗn hợp các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì có 3,36 lít H2(đktc) thoát ra. Trị số của m là: A. 16 gam B. 24 gam C. 8 gam D. Tất cả đều sai Câu 22. Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Nồng độ mol của CuSO4 và Al2(SO4)3 trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là A. 0,425M và 0,2M B. 0,425M và 0,3M C. 0,4M và 0,2M D. 0,425M và 0,025M Câu 23. Cho m gam hỗn hợp FeCO3 và Fe(NO3)2 có tỉ lệ mol 1:1 vào bình kín không có không khí rồi tiến hành nung cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lấy chất rắn thu được hòa tan trong dung dịch HCl 1M thì thấy tốn hết 600ml. m có giá trị là: A. 29,6 B. 47,2 C. 48,8 D. 24,68 Câu 24. Hòa tan hỗn hợp gồm sắt và 1 oxit của sắt cần vừa đủ 0,1 mol H2SO4 đặc; thoát ra 0,224 lít SO2 ( đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 25. Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và FexOy bằng HCl thu được 1,12 lít H2 ( đktc ). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hết bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 5,6 lít NO2 ( đktc ). Xác định FexOy ? A. FeO B. Fe2O3
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu 26. Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit của sắt bằng dung dịch HNO 3 loãng dư , sau phản ứng giải phóng 0,1493 lít NO ( đktc - là sản phẩm khử duy nhất ) và còn lại 0,96 gam kim loại không tan. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,44 gam chất rắn khan. Công thức của oxit sắt là : A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO và Fe2O3 D. FeO Câu 27. Cho 100 gam dd K2Cr2O7 hoà tan hoàn toàn vào 200 gam dd H2SO4 thu được 6,72 lít khí (đktc). Tính nồng độ % của Cr2(SO4)3 tạo thành sau phản ứng? A. 27,0% B. 26,5 % C. 20% D. 30% Câu 28. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. A. 9,75. B. B. 8,75. C. C. 7,80. D. D. 6,50. Câu 29. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hh X gồm FexOy và Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng dư, sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 ( đktc) và dd chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. % khối lượng Cu trong X bằng A. 13,11 B. 39,34 C. 26,23 D. 65,57 Câu 30. Chia 30.4g hỗn hợp gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng dư, thu được 6.72 lít SO2( sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Hòa tan phần 2 trong 550ml dung dịch AgNO3 1M kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. tính nồng độ Fe(NO3)2 trong Y A. 0.363 B. 0.091 C. 0.182 D. 0.181 Câu 31. Cho m gam Fe vào 800ml dung dịch HNO3 0,5M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 1,92 gam Cu. Giá trị của m là: A. 6,72 B. 1,68 C. 0,84 D. 1,12 Câu 32. Chia 156,8 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp M gồm HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối . Số mol HCl trong dung dịch M là: A. 1,00 B. 1,75 C. 1,80 D. 1,50 Câu 33. Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl2 và FeCl3 thu được chất rắn B nguyên chất và dung dịch C. Cho C tác dụng với NaOH dư được kết tủa D và dung dịch E. Sục CO2 dư vào E, lọc kết tủa nung hoµn toµn thu được 8,1gam chất rắn. Thành phần %(m) Fe và Zn trong A lần lượt là:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ
X, Y, Z lần lượt là: A. Fe, Mg, Al. B. Fe, Mg, Zn. C. Cu, Mg, Al. D. Mg, Fe, Al. Câu 37. Những phản ứng nào xảy ra được ở các thí nghiệm : 1.dd FeCl3 + Cu 2.dd FeCl3 + H2S 3. dd FeCl3 + Fe 4. dd FeCl3 + AgNO3 5. dd FeCl3 + dd CH3NH2 A. 1,3,4 B. 1,2,3,4,5 C. 1,6 D. 1,4,5 Câu 38. Một hợp chất của crom có khả năng làm bốc cháy S, C, P, C2H5OH khi tiếp xúc với nó . Hợp chất đó là A. Cr2O3 B. Cr2(SO4)3 C. Cr(OH)3 D. CrO3 Câu 39. Phát biểu không đúng là: A. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. Câu 40. Hãy chọn các tính chất đúng của Cu: 1) hòa tan đồng bằng dung dịch HCl giải phóng H2; 2) đồng dẫn nhiệt và dẫn nhiệt rất tốt, chỉ thua Ag; 3) đồng kim loại tan được trong dung dịch FeCl3; 4) có thể hòa tan Cu bằng dung dịch HCl khi có mặt O2; 5) đồng thuộc nhóm kim loại nhẹ (d = 8,98 g/cm3); 6) không tồn tại Cu2O; Cu2S. A. 1, 2, 3; B. 2, 3, 4, 6; C. 2, 3, 4; D. 1, 4, 6. ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
A. 51,85; 48,15 B. 50,85; 49,15 C. 49,85; 50,15 D. 30,85; 69,15 Câu 34. Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu là: A. dd AgNO3, dd H3PO4, O2, Cl2 B. dd FeCl3, Br2, dd HCl hòa tan O2, HNO3 C. dd FeCl3, HNO3, HCl đặc, S D. dd FeSO4, H2SO4 đặc, Cl2 Câu 35. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và FeCO3 trong dung dịch HNO3 loãng (đun nóng) được 6,72 lít CO2, NO (đktc). Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H2 là 18,5. Giá trị m gam là A. 30g B. 25,8g C. 17,2g D. 23g Câu 36. Cho 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn:
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 2: B Câu 3: B Fe + 2Ag+ = Fe2+ + 2Ag 0,1 0,2 0,1 nAg+ dư = 0,06 mol. Ag+ + Fe2+ = Fe3+ + Ag. 0,06 0,06 0,06 => Fe2+ còn lại là 0,1 - 0,06 = 0,04 mol. Fe3+ sinh ra = 0,06 mol. => CM (Fe(NO3)2) = 0,04:(0,2) = 0,2M CM (Fe(NO3)3) = 0,06:(0,2) = 0,3M Câu 4: D • 0,5 mol Fe + 0,4 mol H2SO4 → H2↑
Đ
H
Ư N
G
nFeSO4 = 0,4 mol → nFeSO4.7H2O = 0,4 mol → mFeSO4.7H2O = 0,4 × 278 = 111,2 gam Câu 5: C • FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
ẠO
• Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
• N+5 + 1e → N+4
10
00
B
FexOy + (6x - 2y)HNO3 → xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO2 + (3x - y)H2O Câu 6: D
2+
3
• hh gồm
ẤP
• ∑ne nhận = 0,04 × 3 = 0,12 mol < 0,075 × 2.
C
→ Fe dư; Fe lên Fe+2 → nFe phản ứng = 0,12 : 2 = 0,06 mol.
Ó
A
Sau phản ứng còn 0,015 mol Fe; 0,09375 mol Cu
-L
Í-
H
→ mrắn = 0,015 × 56 + 0,09375 × 64 = 6,84 gam Câu 7: D
ÁN
• hh
3,32 gam rắn không tan
TO
• Sau phản ứng thu được 3,32 gam chăt rắn không tan → Fe phản ứng 5 - 3,32 = 1,68 gam → Fe lên Fe2+
ID Ư
Ỡ N
G
nFe(NO3)2 = nFe = 1,68 : 56 = 0,03 mol → mFe(NO3)2 = 0,03 × 180 = 5,4 gam Câu 8: B • Zn+ 0,03 mol CrCl3 + H+
BỒ
• Zn + 2Cr3+ → Zn2+ + 2Cr2+
nZn = 0,03 : 2 = 0,015 mol → mZn = 0,015 × 65 = 0,975 gam → Chọn B. Lưu ý: trong môi trường axit, Zn chỉ khử được Cr3+ thành Cr2+. Câu 9: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• 3R-CHO + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3RCOOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O
H Ơ
N
→ Tổng hệ số tối giản của các chất trong phản ứng là 17 Câu 10: B • 0,1 mol FeCO3 + HNO3 → CO2 + NO + ddX
N
ddX + HCl dư + Cu → NO↑
U
Y
• Trong ddX nFe(NO3)3 = nFeCO3 = 0,1 mol → nNO3- trong X = 0,3 mol.
TP .Q
• ddX + Cu + HCl
ẠO
NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
Đ
Do H+ dư → nNO = 0,3 mol.
Ư N
G
Theo bảo toàn e: 2 × nCu = 1 × nFe3+ + 3 × nNO → nCu = (3 × 0,3 + 0,1) : 2 = 0,5 mol
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
→ mCu = 0,5 × 64 = 32 gam Câu 11: B • 30,4 g hh gồm CuO và FeO + HCl dư → ddX. Chia X thành hai phần bằng nhau. P1 + NH3 dư → ↓. Nung ↓ → 0,1 mol Fe2O3
00
B
P2 Cô cạn thu được rắn khan Z + H2SO4 đặc, dư → khí + hơi.
10
Khí + hơi đi qua bình đựng P2O5.
2+
3
• Vì Cu(OH)2 bị hòa tan trong NH3 dư nên 16g chất rắn là Fe2O3 → nFeCl2 = 0,2 mol → nCuCl2 = 0,01 mol.
A
C
Ta có phương trình nhường, nhận e:
ẤP
P2 tác dụng với H2SO4 đặc tạo 2 khí là HCl và SO2. Toàn bộ ion Cl¯ sẽ đi vào khí HCl
H
Ó
Fe2+ → Fe3+ + e
-L
ÁN
S+6 + 2e → S+4
Í-
0.2----------→0.2
TO
------0.2----→0.1
Ỡ N
G
→ nSO2 = 0,1 mol và nHCl = 2 × nFeCl2 + 2 × nCuCl2 = 2 × 0,2 + 2 × 0,01 = 0,42 mol
BỒ
ID Ư
→ ∑nkhí thoát ra = 0,52 mol → V = 0,52 × 22,4 = 11,648 lít Câu 12: B • 0,1 mol Ba + 0,1 mol CuSO4; 0,12 mol HCl → ↓ Nung ↓ → m gam chất rắn.
• Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2↑ (*) OH- + H+ → H2O (**)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓ (***) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ (****)
H Ơ
N
Theo (*) nOH- = 0,2 mol; nBa2+ = 0,1 mol.
N
Theo (**) nOH- = nH+ = 0,12 mol
TP .Q
U
Y
Theo (***) nOH- = 0,2 - 0,12 = 0,08 mol → nCu(OH)2 = 0,04 mol. Theo (****) nBaSO4 = 0,1 mol.
Ư N
G
Đ
mchất rắn = mCuO + mBaSO4 = 0,04 × 80 + 0,1 × 233 = 26,5 gam Câu 13: C
ẠO
• Nung 0,04 mol Cu(OH)2; 0,1 mol BaSO4 → 0,04 mol CuO; 0,1 mol BaSO4
0,15 mol Fe2O3
ddB + NaOH dư → ↓; Nung ↓
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
• a gam hhX
00
3
→ nFe2O3 ban đầu = 0,15 - 1/2 × 0,1 = 0,1 mol.
10
Sau khi nung nFe2O3 = 1/2 × nFe ban đầu + nFe2O3 ban đầu
B
• Ta có nFe = nH2 = 0,1 mol.
A
C
ẤP
2+
→ a = mFe + mFe2O3ban đầu = 0,1 × 56 + 0,1 × 160 = 21,6 gam Câu 14: B • Những kim loại khác nhau có tính cứng rất khác nhau. Có kim loại mềm như sáp, dùng dao cắt được dễ dàng như Na, K,...Ngược lại có kim loại rất cúng nhưng không dũa được, như W, Cr...
-L
Í-
H
Ó
Nếu chia độ cứng của chất rắn thành 10 bậc và quy ước độ cứng của kim cương là 10, thì độ cứng của một số kim loại như sau: Cr là 9; W là 7; Fe là 4,5 ; Cu và Al là 3. Kim loại có độ cứng thấp nhất là Cs có độ cứng 0,2.
TO
ÁN
→ Chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là Cs < Cu < Fe < W < Cr Câu 15: D • X + 0,01 mol Fe(NO3)3 → + 2,42 gam rắn.
G
• mFe(NO3)3 = 2,42 gam = mmuối sau → thêm kim loại vào sau phản ứng mmuối trong dd ko đổi.
ID Ư
Ỡ N
Ban đầu khi cho vào, kim loại này phản ứng với Fe3+ tạo Fe2+ lúc này mmuối sẽ tăng do có khối lượng kim loại tan ra khi thêm vào.
BỒ
Nếu Fe3+ dư thì m muối sẽ tăng so vs ban đầu → Fe3+ hết. Thử đáp án nhé nếu là Fe và Cu thì khi thêm vào m muối sẽ tăng → loại A,B. Nếu là Zn khi phản ứng với Fe2+ thì nó vẫn làm mmuối tăng thêm → loại Câu 16: B
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
Lưu ý: Phản ứng D đúng vì nếu Fe dư thì 2Fe3+ + Fedư → 3Fe2+. Câu 17: C • Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dd chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
N
• CuS không tan trong nước; không tác dụng với HCl, H2SO4 → Phản ứng B không đúng.
Y
N
Kim loại có tính khử mạnh hơn trong hợp kim sẽ bị ăn mòn trước.
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Các hợp kim khi tiếp xúc với dd chất điện li mà Fe bị ăn mòn trước là Cu-Fe (I); Fe-C (III); Sn-Fe(IV) Câu 18: B • Cho các phản ứng:
Ư N H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
→ Số phản ứng tạo Cu là 3 Câu 19: B • 0,0004 mol KMnO4 + 0,02x mol FeSO4 + H2SO4
Câu 21: A •
Ó
A
hh rắn.
C
ẤP
2+
3
10
00
B
• Theo bảo toàn e: 1 × nFeSO4 = 5 × nKMnO4 → nFeSO4 = 0,02x = 5 × 0,0004 → x = 0,1 M Câu 20: C 1,46 gam Quy đổi và giải hệ
Í-
H
hh rắn + NaOH dư → 0,15 mol H2↑
-L
→ Al dư 0,15 : 1,5 = 0,1 mol.
TO
ÁN
• nAl phản ứng = 0,3 - 0,1 = 0,2 mol.
ID Ư
Ỡ N
G
nFe2O3 = 0,2 : 2 = 0,1 mol → mFe2O3 = 0,1 × 160 = 16 gam Câu 22: D • Al 25 gam + 0,1 mol CuSO4 → thanh nhôm nặng 25,69 gam.
BỒ
• 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Sau phản ứng mtăng = 25,69 - 25 = 0,69 gam → → nAl2(SO4)3 = 0,005 mol; nCuSO4dư = 0,1 - 0,015 = 0,085 mol
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ CM Al2(SO4)3 = 0,005 : 0,2 = 0,025 M; CM CuSO4 = 0,085 : 0,2 = 0,425 M Câu 23: A
H Ơ
N
• m gam
N
Fe2O3 + 0,6 mol HCl
U
Y
• Ta có nFe2O3 = nHCl : 6 = 0,1 mol → nFeCO3 = nFe(NO3) = 0,1 × 2 : 2 = 0,1 mol.
TP .Q
m = mFeCO3 + mFe(NO3)2 = 0,1 × 116 + 0,1 × 180 = 29,6 gam → Chọn A.
Đ G Ư N
Sau đó nên thu được Fe2O3 Câu 24: D • hh gồm Fe và FexOy + 0,1 mol H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 0,01 mol SO2
ẠO
Lưu ý:
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
• Theo bảo toàn nguyên tố S: nH2SO4 = nSO42- + nSO2 → nSO42- = 0,1 - 0,01 = 0,09 mol
B
→ nFe2(SO4)3 = 0,09 : 3 = 0,03 mol → mFe2(SO4)3 = 0,03 × 400 = 12 gam Câu 25: A • 10 gam Fe và FexOy + HCl → 0,05 mol H2
10
00
10 gam hh + HNO3 → 0,25 mol NO2
2+
3
• Fe; FexOy + HCl → 0,05 mol H2
ẤP
→ nFe = 0,05 mol.
C
• Giả sử FexOy nhường e → FeO hoặc Fe3O4
H
Ó
A
mFexOy = 10 - 0,05 × 56 = 7,2 gam.
Í-
Theo bảo toàn e: 3 × nFe + 1 × nFexOy = 1 × nNO2 → nFexOy = 0,25 - 0,05 × 3 = 0,1 mol
TO
ÁN
-L
→ MFexOy = 7,2 : 0,1 = 72 → FeO Câu 26: B • 7,52 gam hhA gồm Cu và FexOy + HNO3 dư → 0,0067 mol NO + 0,96 g kim loại.
G
Cô cạn dd thu được 16,44 gam rắn.
Ỡ N
• Sau phản ứng thu được 0,96 gam kim loại → Fe lên Fe2+
ID Ư
Coi hh ban đầu gồm Cu; Fe; O
BỒ
Đặt nFe = x mol; nCu phản ứng = y mol; nO = z mol. → mFe + mCu phản ứng + mO = 56x + 64y + 16z = 7,52 - 0,96 (*) Theo bảo toàn e: 2 × nCu phản ứng + 2 × nFe = 2 × nO + 3 × nNO → 2x + 2y = 2z + 0,0067 × 3 (**)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
16,44 gam rắn khan gồm muối Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 mFe(NO3)2 + mCu(NO3)2 = 180x + 188y = 16,44 (***)
H Ơ
N
Từ (*), (**), (***) → x = 0,06 mol; y = 0,03 mol; z = 0,08 mol.
TP .Q
U
Y
N
Ta có x : y = 0,06 : 0,08 = 3 : 4 → Fe3O4 Câu 27: A
Ư N
G
Đ
Nồng độ phần trăm của % Câu 28: A • 9,12 gam hh gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 + HCl dư → 0,06 mol FeCl2 + m gam FeCl3
ẠO
khối lượng dung dịch sau phản ứng:
H
• Coi hh ban đầu gồm x mol FeO và b mol Fe2O3
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
nFeO = nFeCl2 = 0,06 mol → mFe2O3 = 9,12 - 0,06 × 72 = 4,8 gam → nFe2O3 = 4,8 : 160 = 0,03 mol
00
B
→ nFeCl3 = 2 × nFe2O3 = 2 × 0,03 = 0,06 mol → mFeCl3 = 0,06 × 162,5 = 9,75 gam Câu 29: C
2,44 gam
3
10
+ 0,0225 mol SO2 + H2O
C
ẤP
2+
Coi hỗn hợp X gồm Fe, Cu, O
→
H
Ó
A
Ta có hệ
TO
ÁN
-L
Í-
→ %Cu= ×100% = 26,23%. Câu 30: B Gọi số mol Fe,Cu trong mỗi phần là x, y mol
→
G
Ta có hệ:
Ỡ N
Phần 2: Hòa tan 0,1 mol Fe và 0,15 mol Cu vào 0,55 mol AgNO3
BỒ
ID Ư
Vì 0,1.2 + 0,15.2 < 0,55 < 0,1.3 + 0,15. 2 → Ag+ phản ứng hết, Fe một phần hình thành Fe3+ : a mol , một phần hình thành Fe2+ : b mol
→ Ta có hệ
→
→ CMFe(NO3)2 = 0,05: 0,55 =0,091 M Câu 31: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ NO + H2O
H Ơ N
U
= 1 mol
TP .Q
= 1,4 mol → nFe =
Y
Bảo toàn electron → 2nFe + 2nCu = 3nNO → nFe = 0,3- 2.0,03= 0,12 mol → m= 6,72 gam Câu 32: C Phần 1: Nhận thấy sự chênh lệch khối lượng muối và khối lượng các oxit là do thế O2- bằng Cl- → nO =
N
Ta có NO là sản phẩm khử duy nhất → nNO = 0,4:4 = 0,1 mol
B 00
2+
3
Câu 34: B Cu không tác dụng với H3PO4, HCl đặc, FeSO4 Câu 35: D Gọi số mol CO2 và NO lần lượt là x, y mol
TR ẦN
H
Ư N
G
→
10
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ta có hệ : Câu 33: A Nhận xét 8,1 là
Đ
ẠO
Phần 2: Nhận thấy sự chênh lệch khối lượng muối và khối lượng các oxit là do thế O2- bằng Cl- : x mol và SO42-: y mol
C
ẤP
Ta có hê:
Ó
A
→ nFeCO3 = nCO2 = 0,15 mol
H
Bảo toàn electron→ nFe= (3nNO - nFeCO3):3 = 0,1 mol
ÁN
-L
Í-
→ m= 0,1.56 + 0,15. 116 = 23 gam. Câu 36: A Nhận thấy X tác dụng được với HCl → loại C
TO
Z tan trong NaOH nhưng không tan được trong HNO3 đặc nguôi → loại B
ID Ư
Ỡ N
G
Y tan được trong HNO3 đặc nguội → loại D. Câu 37: B 2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2
BỒ
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 FeCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl↓ + Fe(NO3)3 FeCl3 + 3CH3NH2+ 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 38: D CrO3 là hợp chất có tính oxi hóa mạnh bị bốc cháy khi tiếp xúc S, C, P, C2H5OH, NH3 3S + 4CrO3 →2 Cr2O3 +3 SO2
H Ơ
N
3C+ 4CrO3 → 2Cr2O3 + 3CO2
Y
N
6P + 10CrO3 → 5Cr2O3 + 3P2O5
ẠO
TP .Q
U
C2H5OH + 4CrO3 → 2CO2 + 3H2O + 2Cr2O3. Câu 39: A Hợp chất Cr(II) chỉ có tính bazơ Câu 40: C Cu là kim loại yếu không bị hòa tan bởi HCl → (1) sai
G
Đ
(2) đúng
Ư N
(3) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 → (3) đúng
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
(4) Cu + O2 + 2HCl → CuCl2 + H2O → (4) đúng (5) d= 8,98 g/cm3 > 5 → kim loại nặng → (5) sai.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
(6) sai. Hợp chất đồng (I) dễ bị oxi không khí chuyển thành hợp chất đồng (II)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
24 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 15 Câu 1. Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa đen xuất hiện. A. Axit H2S mạnh hơn H2SO4. B. Axit H2SO4 mạnh hơn H2S. C. Kết tủa CuS không tan trong axit mạnh. D. Phản ứng oxi hoá -khử xảy ra. Câu 2. Cho 3,2gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất của HNO3 là khí NO. Số gam muối khan thu được là: A. 5,64 B. 7,9 C. 8,84 D. 8,5 Câu 3. Nung 16,8 gam Fe trong một bình chứa hơi nước (lấy dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chỉ thu được một oxit sắt có khối lượng lớn hơn khối lượng của Fe ban đầu 38,1%. Thể tích khí H2 tạo ra (ở đktc) là: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít Câu 4. Đốt m gam sắt trong bình khí clo, sau khi phản ứng kết thúc cho nước vào bình lắc kỹ thu được 1 gam chất rắn không tan. Tách chất rắn không tan, cô cạn dd thu được 19,05 gam muối khan. Tính m: A. 10,4 g B. 7,56 g C. 6,56 g D. 9,4 g Câu 5. Cho phản ứng sau: FeCl2 + O2 + H2O → FeCl3 + Fe(OH)3. Tổng hệ số của các chất trong phương trình phản ứng (các hệ số là những số nguyên tối giản) là: A. 21 B. 24 C. 58 D. 33 Câu 6. Cho m gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp bột các kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được kim loại có kim loại bằng (m + 0,5) gam. Giá trị của m là: A. 15,5 gam B. 16 gam C. 12,5 gam D. 18,5 gam Câu 7. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 43,84. B. 103,67. C. 55,44. D. 70,24. Câu 8. Cho 18,5 g hỗn hợp có chứa Fe và Fe3O4 vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được 2,24 l NO (đktc) và còn dư 1,46g kim loại. Tính khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp đầu. A. 13,05 B. 6,96 C. 10,44 D. 13,92
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 9. hòa tan m gam hỗn hợp bột gồm Fe3O4 và FeCO3 trong dung dịch HNO3 nóng, dư thu được 3,36 lít hỗn hợp A gồm 2 khí (đktc) và dung dịch B. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 22,6. Giá trị m là A. 15,24 gam B. 14,62 gam C. 13,92 gam D. 6,96 gam Câu 10. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 có trong dung dịch đầu là A. 0,94 mol B. 0,88 mol C. 0,64 mol D. 1,04 mol Câu 11. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al,Fe2O3, Fe3O4, FeO tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y trong đó khối lượng của FeCl2 là 31,75 gam và 8,064 lít H2 (đktc). Cô cản dung dịch Y thu được 151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 242,3 gam B. 268,4 gam C. 189,6 gam D. 254,9 gam Câu 12. Cho m gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với m gam bột Fe sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và 31,36 gam chất rắn. m có giá trị là A. 39,2 gam. B. 51,2 gam. C. 48,0 gam. D. 35,84 gam. Câu 13. Khối lượng tinh thể FeSO4.7H2O cần dùng để thêm vào 198,4 gam dung dịch FeSO4 5% nhằm thu được dung dịch FeSO4 15% là: A. 65,4 gam B. 50 gam C. 30,6 gam D. Tất cả đều không đúng Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 2,4 g FeS2 và 4,4 g FeS bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Hấp thụ hết khí sinh ra vào một lượng vừa đủ dung dịch thuốc tím thì thu được V lít dung dịch Y có pH = 1. Giá trị của V là A. 1,50. B. 2,28. C. 3,00. D. 1,14. Câu 15. Cho phương trình phản ứng sau: FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + Cl2 + H2O. Tổng hệ số cân bằng (bộ hệ số nguyên tối giản) của phương trình là A. 74 B. 68 C. 86 D. 88 Câu 16. Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 16 gam B. 9 gam
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. 8,2 gam D. 10,7 gam Câu 17. Nung 13,6 gam hỗn hợp Mg, Fe trong không khí một thời gian thu được hỗn hợp X gồm các oxit có khối lượng 19,2gam. Để hòa tan hoàn toàn X cần V ml dd HCl 1M tối thiểu là A. 800ml B. 600ml C. 500ml D. 700ml Câu 18. Hòa tan hết một hỗn hợp X gồm 0,02 mol Fe : 0,04 mol Fe3O4 và 0,03 mol CuO bằng dung dịch HCl dư.Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. a nhận giá trị ? A. 5 B. 6.3 C. 10 D. 11.2 Câu 19. Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit ( chứa Fe2O3 ) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thu được 387,2 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là : A. 10 B. 20 C. 40 D. 60 Câu 20. cho hỗn hợp X gồm 0,03 mol FeS và 0,02 mol FeS2 vào 1 lượng dư dd H2SO4 đặc nóng dư thu được dd Y và SO2( spkhử duy nhất). Hấp thụ hết SO2 vào 1 lượng đủ KMnO4 -> dd Z không màu, trong suốt có PH=2 thể tích của dd Z là: A. 11,4 l B. 22,8 l C. 5,7 l D. 17,2 l Câu 21. Cho dd FeCl2 vào lượng dư KMnO4 và H2SO4 loãng.Tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng A. 88 B. 83 C. 80 D. Đáp án khác Câu 22. hòa tan bột Fe vào 200ml dd NaN03 và H2S04 . Đến pứ hoàn toàn thu đc dd A, 6,722 lít hh khí gồm N0 và H2 tỉ lê mol (2:1) và 3g chất rán ko tan . Biết dd A ko chứa muối amoni . Cô cạn dd A thu được khối lượng muối khan là: A. 126g B. 120,4g C. 70,4g D. 75g Câu 23. Từ Cu có bao nhiêu cách điều chế trực tiếp CuCl2 (mỗi trường hợp chỉ dùng một hóa chất): A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 24. Sục khí H2S dư qua dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol mỗi chất: FeCl3 ;AlCl3; NH4Cl ; CuCl2 .Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn kết tủa thu được có khối lượng : A. 9,6 B. 12,8 C. 11,2
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. 28,1 Câu 25. Cho 4,48 lít khí CO (đktc) đi từ từ qua ống sứ nung nóng đựng 23,2 gam Fe3O4. Sau khi dừng phản ứng, thu được chất rắn X và khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 18. Hoà tan X trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc). Khối lượng chất rắn X và thể tích khí NO thu được là: A. 21,6g và 2,24 lit B. 20,0g và 3,36 lit C. 20,8g và 2,8 lit D. 21,6g và 3,36 lit Câu 26. Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng trong nước được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z là: A. 30 gam B. 40 gam C. 26 gam D. 36 gam Câu 27. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, AgNO3 được 18,8 gam chất rắn và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 21,25. Dẫn từ từ hỗn hợp khí X vào nước được 3 lít dung dịch Y có pH là A. Giá trị của m và a lần lượt là: A. 35,8 và 0,88 B. 38,5 và 0,88 C. 38,5 và 1,00 D. 35,8 và 1,00 Câu 28. Hòa tan hồn hợp X nặng m gam gồm Fe, FeCl2, FeCl3 trong HNO3 đặc nóng được 8,96 lit NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Thêm NaOH dư vào Y được 32,1 gam kết tủa. Giá trrị m là: A. 16,8 B. 25,675 C. 34,55 D. 17,75 Câu 29. Oxi hóa hoàn toàn 26,8 gam hỗn hợp X gồm có 3 kim loại: Fe, Al, Zn thu được 41,4 gam hỗn hợp Y chỉ chứa 3 oxít. Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M cần để hòa tan hết hỗn hợp Y ở trên: A. 2,7375 lít B. 0,9125 lít C. 3,6500 lít D. 1,8250 lít Câu 30. Cho một hợp chất của sắt vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch vừa tác dụng với KMnO4 vừa tác dụng với Cu. Hợp chất đó là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)2 D. Fe3O4 Câu 31. Cho các phương trình hóa học: 1) FeO + CO → Fe + CO2 2) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 3) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 4) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO 5) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Những phương trình chứng minh tính khử của hợp chất sắt (II) là: A. 2,3,4 B. 1,4,5 C. 1,3,5 D. 1,2,4
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
→ Cr2O7 2- + H2O (1) Cân bằng (1) sẽ chuyển dịnh như Câu 32. Cho cân bằng hóa học: 2CrO42- + 2H ← thế nào (bên phải, theo chiều thuận, ghi là T; bên trái, theo chiều nghịch, ghi là N) trong 3 trường hợp sau: 1) thêm H (axit vào); 2) 2) pha loãng; 3) thêm BaCl2 vào, biết các muối BaCrO4 ít tan còn BaCr2O7 tan tốt. A. 1, T 2,N 3, N; B. 1, T 2,T 3, N; C. 1, N 2,N 3, T; D. 1, N 2,T 3, N. Câu 33. Cho 0,1 mol FeS và 0,2 mol CuFeS2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch A và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m bằng A. 116,5. B. 168,2. C. 32,1. D. 51,7. Câu 34. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI). B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2. C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu. D. Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Câu 35. Cho 4,8 gam bột Cu2S vào 120 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 200ml dung dịch HCl 1M vào, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là. A. 67,2 B. 22,4 C. 2,24 D. 6,72 Câu 36. Có các phát biểu sau : (1) Đồng có thể tan trong dung dịch HCl có mặt oxi. (2) Muối Na2CO3 dễ bị nhiệt phân huỷ. (3) Hỗn hợp Cu và Fe2O3 có số mol bằng nhau sẽ tan hết được trong dung dịch HCl. (4) Cu không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3. Phát biểu đúng là: A. (2) và (3) B. (2) và (4) C. (1) và (2) D. (1) và (3) Câu 37. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh hơn nếu ta nhỏ thêm vào dung dịch HCl một vài giọt: A. Dung dịch CuSO4 B. dung dịch NaOH C. dung dịch H2SO4 D. dung dịch Na2SO4 Câu 38. Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa oxi đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Chất rắn X phản ứng vừa đủ với 320 ml dung dịch HNO3 1M thu được 896 ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là: A. 24 gam B. 18,88 gam C. 13,92 gam D. 21,52 gam Câu 39. Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m (gam) bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,5m (gam) và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là : A. 1,92
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. 20,48 C. 9,28 D. 14,88 Câu 40. Cho m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,75M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,9m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là: A. 17,8 B. 2,24 C. 29,9 D. 10,8 ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C • H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ư N
G
Đ
Muối sunfua của một số kim loại nặng như PbS, CuS,... không tan trong nước, không tác dụng với dd HCl, H2SO4 Câu 2: B • 0,05 mol Cu + HNO3 0,08 mol; H2SO4 0,02 mol → NO↑
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
• 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O ∑nH+ = 0,08 + 2 × 0,02 = 0,12 mol; nNO3- = 0,08 mol.
B
→ nCu2+ = 0,12 : 8 × 3 = 0,045 mol
10
00
mmuối = mCu2+ + mSO42- + mNO3- = 0,045 × 64 + 0,02 × 96 + (0,08 - 0,03) × 62 = 7,9 gam Câu 3: D
2+
3
•
ẤP
mO2- = mFexOy - mFe = 16 × 38,1% : 100% = 6,4 gam → nO2- = 0,4 mol.
H
Ó
A
C
nH2 = nO2- = 0,4 mol → VH2 = 0,4 × 22,4 = 8,96 lít Câu 4: D • 1 gam chất rắn.
-L
Í-
Cô cạn thu được 0,15 mol FeCl2.
ÁN
•
TO
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Ỡ N
G
→ nFe ban đầu = nFe phản ứng + nFe dư; nFe phản ứng = nFeCl2 = 0,15 mol
BỒ
ID Ư
→ m = 0,15 × 56 + 1 = 9,4 gam Câu 5: D • 12FeCl2 + 3O2 + 6H2O → 8FeCl3 + 4Fe(OH)3↓ → Tổng hệ số của các chất trong phản ứng (các hệ số là những số nguyên tối giản) là 33 Câu 6: A • m gam hh Ni x mol, Cu y mol + AgNO3 dư → 0,5 mol Ag↓ Theo bảo toàn e: 2 × nNi + 2 × nCu = 1 × nAg → x + y = 0,25 mol (*).
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• hh + CuSO4 dư Ni + CuSO4 → NiSO4 + Cu ↓
H Ơ
N
Sau phản ứng mtăng = 5x = 0,5 → x = 0,1 mol (**)
TP .Q
U
Y
N
Từ (*), (**) → x = 0,1 mol; y = 0,15 mol → mhh = 0,1 × 59 + 0,15 × 64 = 15,5 gam Câu 7: A • m gam hh Cu và Fe3O4 x mol + HCldư → 8,32 gam rắn không tan + ddX Cô cạn ddX → 61,92 gam chất rắn.
ẠO
• Sau phản ứng thu được 8,32 gam Cu dư.
G
Đ
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (*)
Ư N
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (**)
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Theo (*) nFeCl2 = x mol; nFeCl3 = 2x mol. Theo (**) nCuCl2 = x mol; nFeCl2 = 2x mol → ∑nFeCl2 = 3x mol.
B
Sau phản ứng thu được 61,92 gam chất rắn khan
10
00
mchất rắn = mCuCl2 + mFeCl2 = x × 135 + 3x × 127 = 61,92 → x = 0,12 mol.
ẤP
2+
3
m = mCu phản ứng + mFe3O4 + mCu dư = 0,12 × 64 + 0,12 × 232 + 8,32 = 43,84 gam Câu 8: B • 18,5 gam Fe và Fe3O4 + HNO3 → 0,1 mol NO + 1,46 gam kim loại
C
• Sau phản ứng thu được 1,46 gam kim loại dư → Fe và Fe+8/3 chuyển Fe2+
Ó
A
Đặt nFe phản ứng = x mol; nFe3O4 = y mol.
Í-
H
mFe phản ứng + mFe3O4 = 56x + 232y = 18,5 - 1,46 (*)
-L
Theo bảo toàn e: 2 × nFe = 2 × nFe3O4 + 3 × nNO → 2x = 2y + 3 × 0,1 (**)
G
TO
ÁN
Từ (*), (**) → x = 0,18 mol; y = 0,03 mol → mFe3O4 = 0,03 × 232 = 6,96 gam Câu 9: C • m gam hh Fe3O4, FeCO3 + HNO3 dư → 0,15 mol hhA gồm 2 khí; dA/H2 = 22,6.
Ỡ N
• MA trung bình = 22,6 × 2 = 45,2. Có 1 khí là CO2 (M = 44) → khí còn lại là NO2 (M = 46)
BỒ
ID Ư
Đặt nCO2 = a mol; nNO2 = b mol.
Ta có hpt nFeCO3 = nCO2 = 0,06 mol.
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Theo bảo toàn e: 1 × nFe3O4 + 1 × nFeCO3 = 1 × nNO2 → nFe3O4 = 0,09 - 0,06 = 0,03 mol.
H Ơ
N
m = mFeCO3 + mFe3O4 = 0,06 × 116 + 0,03 × 232 = 13,92 gam Câu 10: A • 11,36 gam hh Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 + HNO3 loãng → 0,06 mol NO + ddX
• Ta coi hh đầu gồm
Y
N
ddX + 0,23 mol Fetối đa
TP .Q
U
+ 0,06 mol NO.
mhh ban đầu = mFe + mO = 56x + 16y = 11,36 (*)
ẠO
Theo bảo toàn e: 3 × nFe = 2 × nO + 3 × nNO → 2x = 2y + 0,06 × 3 (**)
G
Đ
Từ (*), (**) → x = 0,16 mol; y = 0,15 mol
Ư N
• 0,23 mol Fe + ddX gồm HNO3 dư; 0,16 mol Fe(NO3)3
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Theo bảo toàn e: nFe phản ứng với HNO3 = (0,23 × 2 - 0,16) : 2 = 0,15 mol → nHNO3dư = 0,15 × 2 × 4/3 = 0,4 mol (NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O)
00
B
→ ∑nHNO3 = 3 × nFe(NO3)3 + nNO + nHNO3dư = 3 × 0,16 + 0,06 + 0,15 × 2 × 4/3 = 9,4 mol Câu 11: A • m g hhX gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, FeO + HCl dư → ddY có 0,25 mol FeCl2 + 0,36 mol H2
3 2+
m gam X + HNO3 dư → ddZ + NO(!)
10
Cô cạn Y thu được 151,54 g rắn khan.
C
ẤP
• Coi hhX ban đầu gồm Al; FeO; Fe2O3
Ó
A
nAl = 0,36 : 3/2 = 0,24 mol; nFeO = nFeCl2 = 0,25 mol
TO
• hhX gồm
ÁN
-L
Í-
H
mFeCl3 = 151,54 - mFeCl2 - mFeCl3 = 151,54 - 31,75 - 0,24 × 133,5 = 87,75 gam → nFeCl3 = 0,54 mol
G
nFe(NO3)3 = nFeCl2 + nFeCl3 = 0,25 + 0,54 = 0,79 mol; nAl(NO3)3 = nAlCl3 = 0,24 mol
ID Ư
Ỡ N
mZ = mFe(NO3)3 + mAl(NO3)3 = 0,79 × 242 + 0,24 × 213 = 242,3 gam Câu 12: D
BỒ
• m gam
m gam bột Fe + ddA → 0,49 mol Cu + Fe dư • mFe2O3 + mCu = m = 160x + 80 × 2x = 320 x gam. Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ (*)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (**) mchất rắn = m - mFe phản ứng(*) + mtăng (**) = 320 - 56x + 8 × 2x = 31,36 → x = 0,112 mol
U
Y
N
H Ơ
N
→ m = 0,112 × 320 = 35,84 gam Câu 13: B • a mol FeSO4.7H2O + 198,4 gam dd FeSO4 5% → dd FeSO4 15%.
TP .Q
• 198,4 gam FeSO4 5% có
ẠO
Sau khi thêm a mol FeSO4.7H2O vào ta có ∑nFeSO4 = a + 0,0653 mol → mFeSO4 = (a + 0,0653) × 152
H
→ a ≈ 0,17987 mol
TR ẦN
→ mFeSO4.7H2O ≈ 0,17987 × 278 ≈ 50 gam Câu 14: C • 0,02 mol FeS2; 0,05 mol FeS + H2SO4 đặc, t0 → SO2
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
Ta có
G
Đ
Khi đó, mdd FeSO4 = 198,4 + 278a gam.
00
B
SO2 + KMnO4 + H2O → V lít H2SO4 pH = 1.
10
• FeS2 → Fe+3 + 2S+4 + 11e
2+
3
-0,02 mol----------0,04 mol--0,22mol
C
A
-0,05 mol---0,05mol-----0,35mol
ẤP
FeS → Fe+3 + S+4 + 7e
-L
Í-
-------0,57mol--0,285mol
H
Ó
S+6 + 2e → S+4
ÁN
∑nSO2 = 0,04 + 0,05 + 0,285 = 0,375 mol.
TO
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
G
0,375-------------------------------------------------------------0,15
BỒ
ID Ư
Ỡ N
pH = 1 → [H+] = 10-1 → [H2SO4] = 0,05 M → V = 3 lít Câu 15: D
Câu 16: A
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• 20,8 g gồm FeS, FeS2, S + HNO3 đ, to → 2,4 mol NO2 + ddX
H Ơ
N
ddX + NaOH dư → ↓Fe(OH)3.
Y
N
• Coi hh ban đầu gồm Fe và S
TP .Q
U
Đặt nFe = x mol; nS = y mol → 56x + 32y = 20,8 (*) Theo bảo toàn e: 3 × nFe + 6 × nS = 1 × nNO2 → 3x + 6y = 2,4 (**)
G
TR ẦN
hh oxit + V ml HCl 1M
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
H
nFe2O3 = 1/2 × nFe = 1/2 × 0,2 = 0,1 mol → mFe2O3 = 0,1 × 160 = 16 gam Câu 17: D • 13,6 gam Mg, Fe+ O2 → 19,2 gam hh oxit
Đ
ẠO
Từ (*), (**) → x = 0,2 mol; y = 0,3 mol.
• Ta có nO2- = (19,2 - 13,6) : 16 = 0,35 mol.
10
00
B
nHCl = nH+ = 2 × nO2- = 2 × 0,35 = 0,7 mol → V = 0,7 : 1 = 0,7 lít Câu 18: D • hhX gồm 0,02 mol Fe; 0,04 mol Fe3O4; 0,03 mol CuO + HCl dư → ddX
2+
3
ddX + NH3 dư → ↓Fe(OH)3; Fe(OH)2
C
ẤP
a gam Fe2O3
↓
Ó
A
• Ta có nFe2O3 = 1/2 × nFe + 3/2 × nFe3O4 = 1/2 × 0,02 + 3/2 × 0,04 = 0,07 mol
-L
Í-
H
→ mFe2O3 = a = 0,07 × 160 = 11,2 gam Câu 19: C • CO + Fe2O3 → 300,8 g hh chất rắn X + hh↑ Y
ÁN
hhY + NaOH dư, bình tăng 52,8 gam → mCO2 = 52,8 gam → nCO2 = 1,2 mol.
TO
mquặng + mCO = mhh chất rắn X + mCO2 → mquặng = 300,8 + 1,2 × 44 - 1,2 × 28 = 320 gam.
Ỡ N
G
• hhX + HNO3 dư → 1,6 mol Fe(NO3)3
BỒ
ID Ư
nFe2O3 = nFe(NO3)3 : 2 = 1,6 : 2 = 0,8 mol → mFe2O3 = 0,8 × 160 = 128 gam.
→ Câu 20: B • hhX gồm 0,03 mol FeS; 0,02 mol FeS2 + H2SO4 đ, t0 → SO2
SO2 + KMnO4 → V lít dd có pH = 2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• HD• 0,02 mol FeS2; 0,05 mol FeS + H2SO4 đặc, t0 → SO2 SO2 + KMnO4 + H2O → V lít H2SO4 pH = 1.
H Ơ
N
• FeS2 → Fe+3 + 2S+6 + 15e
N
-0,02 mol---------------0,3mol
U
Y
FeS → Fe+3 + S+6 + 9e
TP .Q
-0,03 mol----------0,27mol
ẠO
S+6 + 2e → S+4
Đ
-------0,57mol--0,285mol
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
0,285-------------------------------------------------------------0,114
H
Ư N
G
nSO2 = 0,285 mol.
00
B
pH = 2 → [H+] = 10-2 → [H2SO4] = 0,005 M → V = 22,8 lít Câu 21: A • 10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 10Cl2 + 24H2O
2+
3
10
→ Tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng là 88 Câu 22: D • Fe + 200ml dd NaNO3 và H2SO4 → ddA + NO 0,2 mol; H2 0,1 mol + 3 g chất rắn không tan.
C
A
Cô cạn ddA thu được mmuối khan = ?
ẤP
ddA không có muối NH4+
H
Ó
• Sau phản ứng thu được 3 g chất rắn không tan → Fe lên Fe+2
-L
Í-
Do sau phản ứng thu được H2 → NO3- chỉ tạo khí
ÁN
3Fe + 2NaNO3 + 4H2SO4 → 3FeSO4 + Na2SO4 + 2NO↑ + 4H2O (*)
TO
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ (**)
Ỡ N
G
Theo (*) nFeSO4 = 0,2 × 3/2 = 0,3 mol; nNa2SO4 = 0,1 mol.
BỒ
ID Ư
Theo (**) nFeSO4 = 0,1 mol → ∑nFeSO4 = 0,4 mol
→ mmuối = mFeSO4 + mNa2SO4 = 0,4 × 152 + 0,1 × 142 = 75 gam Câu 23: C • Từ Cu có bao nhiêu cách điều chế trực tiếp CuCl2
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Cu + 2CrCl3 → 2CrCl2 + CuCl2
H Ơ
N
→ Có 3 cách Câu 24: C • H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl
Y
N
H2S + CuCl2 → CuS↓ + 2HCl
TP .Q
U
m↓ = mS + mCuS = 0,05 × 32 + 0,1 × 96 = 11,2 gam Câu 25: A • 0,2 mol CO + 0,1 mol Fe3O4 → chất rắn X + hh khí Y dY/H2 = 18
G
Đ
ẠO
hh Y gồm CO a mol; CO2 b mol.
Ư N
Ta có hpt
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
hhX + HNO3 → NO Theo bảo toàn khối lượng mCO phản ứng + mFe3O4 = mchất rắn X + mCO2
B
→ mchất rắn X = 0,1 × 28 + 23,2 - 0,1 × 44 = 21,6 gam.
10
00
Theo bảo toàn e: 1 × nFe3O4 + 2 × nCO = 3 × nNO → nNO = (0,1 + 0,1 × 2) : 3 = 0,1 mol
ẤP
2+
3
→ VNO = 0,1 × 22,4 = 2,24 lít Câu 26: C • 80 gam hhX gồm CuSO4; FeSO4; Fe2(SO4)3; trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng.
C
ddX + NaOH dư → ↓Cu(OH)2; Fe(OH)2; Fe(OH)3
H
-L
Í-
Y + CO dư → Cu; Fe
Ó
A
Nung ↓ → Y
ÁN
•
→ nSO42- = 0,5625 mol
Ỡ N
G
TO
mmuối = mkim loại + mSO42- → mkim loại = 80 - 0,5625 × 96 = 26 gam Câu 27: D • Nhiệt phâm m gam hh Cu(NO3)2 x mol, AgNO3 y mol → 18,8 g chất rắn + hhX dX/H2 = 21,25.
ID Ư
X + H2O → 3 lít dd Y có pH = A.
BỒ
•
(*) (**)
mchất rắn = mCuO + mAg = 80x + y × 108 = 18,8 (1)
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Theo (*) nNO2 = 2x mol; nO2 = x/2 mol Theo (**) nNO2 = y mol; nO2 = y/2 mol → ∑nNO2 = (2x + y) mol; nO2 = (x/2 + y/2) mol
H Ơ
Ta có
N
hhX gồm (2x + y) mol NO2; (x/2 + y/2) mol O2
U
TP .Q
Từ (1) và (2) → x = y = 0,1 mol → m = mCu(NO3)2 + mAgNO3 = 0,1 × 188 + 0,1 × 170 = 35,8 gam.
Y
N
(2)
• hhX 0,3 mol NO2; 0,1 mol O2 hấp thụ vào 3 lít H2O
Đ
ẠO
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
nHNO3 = 0,3 mol → CM HNO3 = 0,3 : 3 = 0,1 M → pH = a = 1 Câu 28: C Quy đổi X thành Fe và Cl
00
B
Câu 29: B
2+
3
10
Câu 30: D
Ó
A
C
ẤP
tác dụng với , tác dụng với Cu Câu 31: A Những phản ứng làm tăng số oxi hóa lên +3 của sắt (II) là phản ứng chứng minh tính khử của hợp chất sắt (II)
-L
Í-
H
Đó là phản ứng 2,3 và 4 Câu 32: A Thêm H+ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
, do
kết tủa nên phản ứng xảy ra theo chiều nghịch để tạo
tham gia kết tủa
G
Thêm
TO
ÁN
Pha loãng làm nước tăng, nên cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Vậy 1T,2N,3N Câu 33: B
Câu 34: B Pb tuy có đứng trước H trong dãy điện hoá, tuy nhiên lưu ý rằng là chất không tan, khi cho chì vào dd HCl loãng nguội, sẽ có một lớp màng không tan của bao bọc lại, vì vậy không thể tác dụng để tạo ra hidro Câu 35: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 36: D • (1) 2Cu + 4HCl + O2 → C2uCl2 + 2H2O
Y
N
- (2) Muối Na2CO3 khó bị phân hủy.
TP .Q
U
- (3)Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Đ
ẠO
Nều nFe2O3 = nCu thì sẽ tan hết trong dung dịch HCl.
G
- (4) Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
→ Phát biểu đúng là (1), (3) Câu 37: A để thanh Fe sẽ tan nhanh hơn nếu ta nhỏ thêm vào dung dịch HCl một vài giọt: CuSO4. do khi cho CuSO4 vào thì xuất hiện ăn mòn điện hoá nên thanh sắt sẽ tan nhanh hon. Câu 38: C
ÁN
-L
Câu 39: D
TO
Cho m gam bột sắt
Ỡ N
G
0,1------0,4 Sau đó
BỒ
ID Ư
0,05--------0,3
0,12-------0,12 Khối lượng kim loại giảm sau phản ứng là
Mặt khác Câu 40: C
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial