DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
Tổng hợp một số chủ đề STEM trong dạy học môn Hóa học của SV các lớp TNSP xây dựng trong hoạt động học tập bằng mô hình Blended Learning WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
vectorstock.com/38310230
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
CHỦ ĐỀ STEM THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC, TỰ LÀM GIẤM ĂN TỪ QUẢ TÁO, BÌNH ĐIỆN PHÂN VÀ ỨNG DỤNG (TRƯỜNG ĐHSP – ĐH HUẾ) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
L
FI CI A
KẾ HOẠCH DẠY HỌC STEM
TÊN CHỦ ĐỀ STEM: THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC NHÓM: GREEN CHEMISTRY HÓA 2A
MÔ TẢ CHỦ ĐỀ Trong canh tác nông nghiệp, bà con nông dân vẫn “ ưu tiên” sử dụng thuốc trừ sâu hóa học. Điều này để lại hệ lụy xấu tới môi trường cũng như tiềm ẩn nguy cơ lớn ảnh hưởng sức khỏe người nông dân, người tiêu dùng với bệnh về đường hô hấp, ung thư… Nhận thức rõ tác hại sử dụng rau màu phun thuốc trừ sâu quá liều lượng hoặc không phun đủ thời gian quy định tới sức khỏe, rất nhiều hộ gia đình, kể cả thành phố lẫn nông thôn rất tích cực trồng rau tại nhà. Nhằm giúp cho học sinh hiểu rõ về ancol cũng như vận dụng sáng tạo về ancol đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống và sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt giúp học sinh hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực trong nền giáo dục đổi mới, chúng em chọn chủ đề “ Thuốc trừ sâu sinh học diệt sâu bọ ăn lá” Bối cảnh cụ thể: Etanol cực kì phổ biến trong phòng thí nghiệm, nhà thuốc và thậm chí có thể tự chưng cất tại nhà. Giá thành rẻ, khâu bảo quản không quá phức tạp nhưng yêu cầu cao về đảm bảo an toàn cháy nổ. Việc sử dụng etanol để điều chếcác chế phẩm sinh học hoàn toàn có thể tiến hành ở bất cứ đâu nếu được chuẩn bị nguyên liệu đầy đủ. ⇒Tình huống dạy học: Học sinh là một thành viên trong gia đình, hơn nữa lại được trang bị kiến thức khoa học ở trường phổ thông. Vì vậy, nhằm hỗ trợ cho học sinh tự điều chế sản phẩm trừ sâu an toàn và hiệu quả dùng tại chính gia đình mình, cần phải thiết kế một quy trình chế tạo thuốc trừ sâu sinh học từ ancol.
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
Vấn đề thực tiễn
OF
Thành viên: 1, Nguyễn Quốc Quang Anh 2, Phùng Thanh Kiệt 3, Ngô Thị Vy Na 4, Trần Thị Hồng Nhi
DẠ
Y
Yêu cầu sản phẩm
+Tên sản phẩm: Thuốc trừ sâu sinh học +Yêu cầu sản phẩm: Đối với thuốc trừ sâu sinh học: - dạng lỏng, có thể bảo quản từ 40-50 ngày. - pH: 6.5-8: diệt trừ hiệu quả sâu bệnh đồng thời không gây hại cho đất, ảnh hưởng tới sinh trưởng cây trồng.
FI CI A
L
(Khuyến cáo độ pH của đất thích hợp cho cây trồng: https://gfc.vn/) - Có tác dụng ức chế, xua đuổi và tiêu diệt một số loại sâu bệnh trên các cây trồng phổ biến. - Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, không gây độc hại cho con người.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
VỊ TRÍ CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH (CTGD năm 2018) Nội dung chủ yếu và yêu Nội dung chủ yếu: Tổng quan lý thuyết và ứng dụng của cầu cần đạt alcohol Yêu cầu cần đạt: - Nêu được khái niệm alcohol; công thức tổng quát của alcohol no, đơn chức, mạch hở; khái niệm về bậc của alcohol; đặc điểm liên kết và hình dạng phân tử của methanol, ethanol. - Viết được công thức cấu tạo, gọi được tên theo danh pháp thay thế một số alcohol đơn giản(C1 –C5), tên thông thường một vài alcohol thường gặp. - Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí của alcohol (trạng thái, xu hướng của nhiệt độ sôi, độ tan trong nước), giải thích được ảnh hưởng của liên kết hydrogen đến nhiệt độ sôi và khả năng hoà tan trong nước của các alcohol. - Hiểu ứng dụng của alcohol, nêu tác hại của việc lạm dụng rượu bia và đồ uống có cồn; trình bày được thái độ, cách ứng xử của cá nhân với việc bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng. - Trình bày được ứng dụng của ancol etylic trên phương diện sinh học - Thực hiện và thực nghiệm sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học từ ancol etylic Các kiến thức được tích hợp Kiến thức đã học ● Môn sinh học - Quan hệ kí sinh (Sinh 9/132) - Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ (Bài 27/ Sinh7) - Chương 3: Sinh trưởng ở thực vật, SGK Sinh học 11 ● Môn hóa học - Bài 40: dung dịch (Hóa 8) - Ancol, SGK hóa học 11/179 ● Môn công nghệ - Vệ sinh an toàn thực phẩm (Bài 16/ Công nghệ 6) - Kiến thức tin học: Soạn thảo văn bản, powerpoint,.. Kiến thức mới: - Kiến thức về phòng chống dịch bệnh cho cây trồng và chăm sóc cây trồng.
L
- Kiến thức về sâu bệnh thực vật. STEM kiến tạo Trên lớp: 3 Tiết Ở nhà: 3 tuần. Phòng thí nghiệm:…..buổi/giờ
FI CI A
Loại hình giáo dục STEM Thời gian thực hiện
NH
ƠN
OF
Học liệu, tư liệu Phiếu học tập: Phụ lục 03 Phiếu hướng dẫn: Phụ lục 02 Phiếu đánh giá: Phụ lục 01 Website: File tư liệu cung cấp thông tin: Tổng quan về ancol và ứng dụng - https://youtu.be/MWhP-vIctyw -https://tschem.com.vn/ethanol-la-gi/ Hướng dẫn tự học và ôn tập lý thuyết bài Ancol -https://youtu.be/Nj0mjiI2V9o Một số sâu bệnh thường gặp trên rau củ và rau ăn lá - http://kythuatnuoitrong.edu.vn/trong-trot/mot-so-sau-benh-thuong-gap-o-rau-cu.html -https://hatgionggiadinh.com/benh-hai-cay-trong/benh-thuong-gap-tren-rau-an-la/ MỤC TIÊU BÀI HỌC CHỦ ĐỀ STEM
M
QU Y
1. Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức phần ancol ở bài học trước của học sinh thông qua các câu hỏi nhanh, trò chơi. 2. Học sinh vận dụng được kiến thức liên môn.Hình thành năng lực phản biện, xử lý và giải quyết vấn đề cho học sinh từ tình huống thực tế. 3. Học sinh tự đánh giá cũng như đánh giá các sản phẩm khác thông qua các bộ mẫu tiêu chí đánh giá. 4. Hình thành một số kỹ năng nghiên cứu khoa học: Tìm hiểu, thu thập, viết, trình bày báo cáo khoa học.Sử dụng thành thạo công nghệ thông tin: Phần mềm cắt video, phần mềm powerpoint,... 5. Hình thành thái độ ham học hỏi và có ý thức bảo vệ môi trường, nâng cao năng lực đạo đức xã hội.
DẠ
Y
KÈ
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Đặt vấn đề/ xác định nhiệm vụ của chủ đề Mục tiêu: 1 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp thuyết trình, phương pháp trực quan. Học liệu: Tài liệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo, sách giáo khoa hóa học lớp 11. Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Trả lời câu hỏi, sự chính xác và tốc độ phản ứng khi gặp câu hỏi Hoạt động 1.Mở màn 5 phút
Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giáo viên thực hiện truyền tải nội dung - Xem video “ Ancol ở quanh chúng ta”
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
+ Cho học sinh xem video về ancol Link video: https://youtu.be/MWhPvIctyw - Giáo viên đặt 2-3 câu hỏi về ứng dụng trong đời sống của ancol cho học sinh. - Trả lời câu hỏi + Em đã thấy bố mẹ hoặc người thân sử dụng rượu trong nấu ăn chưa? Sử dụng như thế nào? + Các loại thực phẩm nào có thể được sử dụng để làm nguyên liệu sản xuất rượu mà em biết? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự ôn tập lý thuyết phần ancol thông qua video trực tuyến. Link video: https://youtu.be/Nj0mjiI2V9o/Ancol/Hóa học 11 2. Khởi - Giáo viên chia lớp thành hai nhóm, - Thảo luận, tư duy trả lời động Giáo viên tổ chức lớp tham gia trò chơi câu hỏi 7 phút “ Vượt chướng ngại vật”. Mỗi nhóm được - Tìm ra từ khóa, trả lời chọn 1 trong 7 câu hỏi ở mỗi lượt chơi, trả được tất cả các câu hỏi. lời đúng được 10 điểm.Thời gian suy nghĩ mỗi câu tối đa là 20 giây, sau câu hỏi thứ 4 các nhóm có thể trả lời từ khóa chính, trả lời đúng được cộng 20 điểm. (Nội dung trò chơi: Phụ lục 02) Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức nền/Liên hệ kiến thức Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức liên môn. Tự tìm tòi, xây dựng kiến thức về Sinh học. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan Học liệu: Tài liệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo, SGK Hóa học 10, SGK Sinh học 11. Tài liệu tham khảo: - https://www.youtube.com/watch?v=mzIASBsiehQ Một số sâu bệnh thường gặp ở rau củ - http://kythuatnuoitrong.edu.vn/trong-trot/mot-so-sau-benh-thuong-gap-o-rau-cu.html Bệnh thường gặp trên rau ăn lá -https://hatgionggiadinh.com/benh-hai-cay-trong/benh-thuong-gap-tren-rau-an-la/ -https://tschem.com.vn/ethanol-la-gi/ Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Trình bày kiến thức hiểu biết, trả lời câu hỏi của giáo viên và đặt câu hỏi cho giáo viên.
DẠ
Y
Hoạt động 1. Ôn tập 3 phút 2. Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức liên môn
Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh hiểu, - Chú ý lắng nghe và ghi phân biệt về rượu, cồn, cồn công nghiệp. chép - Giáo viên cho học sinh xem video về tác hại thuốc trừ sâu tới sức khỏe.
L FI CI A
Linkvideo: https://www.youtube.com/0de2a74d-b90c40a3-89fc-b480a2633c37 Từ đó đưa ra khái niệm về Thuốc trừ sâu sinh học và lý do tại sao nên sử dụng thuốc trừ sâu sinh học. Link video hỗ trợ học sinh tự tìm hiểu thêm: Các loại sâu bệnh thường gặp: https://www.youtube.com/watch?v=mzIAS BsiehQ - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo nhóm Phiếu học tập số 1(Phụ lục 02) Thuốc trừ sâu sinh học là gì? https://www.youtube.com/watch?v=YNYE 1-atBPo - Yêu cầu học sinh tự học, tự tìm kiếm thêm tài liệu(ở nhà)
ƠN
OF
5 phút
NH
Hoạt động 3. Đề xuất các giải pháp, lựa chọn giải pháp thiết kế Mục tiêu: Hình thành năng lực phản biện, xử lý và giải quyết vấn đề cho học sinh từ tình huống thực tế. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu vấn đề. Học liệu: Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Đề xuất giải pháp
QU Y
Hoạt động của GV - Giới thiệu một số phương pháp tự sản xuất thuốc trừ sâu sinh học đã có. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Nhận xét ý kiến của học sinh về các phương pháp đã giới thiệu -GV: Tổ chức cho học sinh đưa ra ý tưởng, đề xuất các biện pháp pha chế thuốc trừ sâu sinh học. Sau đó ghi lại các ý tưởng lên bảng. - Giáo viên: Lựa chọn giải pháp tối ưu, đề xuất đưa ra nhiệm vụ cho các nhóm. - Giáo viên cho lớp hình thành 3-4 nhóm, phân công hoặc cho tự đề xuất các vị trí như nhóm trưởng, thư ký,… - Giáo viên đưa ra các nhiệm vụ thông qua các phiếu học tập số 2 hoặc 3. - Giáo viên đề xuất một số tiêu chí chất lượng, đánh giá sản phẩm.
DẠ
Y
KÈ
M
Hoạt động 1.Giới thiệu giải pháp hiện hành (7 phút) 2.Tổ chức trao đổi (15 phút)
Hoạt động của HS - Tiếp thu kiến thức, nhận xét ưu nhược điểm của phương pháp.
- Thảo luận, đưa ra ý kiến
- Trao đổi ý kiến về nhiệm vụ được giao.
- Báo cáo tiến độ và các vấn đề phát sinh.
L
- Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ bằng hình ảnh hoặc video. - Giáo viên sẵn sàng hỗ trợ, xử lý các vấn đề phát sinh bằng phiếu học tập kịp thời.
FI CI A
3. Giám sáthỗ trợ hoạt động của học sinh 3 tuần(thực hiện tại nhà)
- Giải quyết vấn đề phát sinh theo sự hướng dẫn của giáo viên. Đề xuất phương án giải quyết mới phải được sự đồng ý của giáo viên mới tiến hành. - Báo cáo giáo viên những khó khăn trong làm việc nhóm để có biện pháp xử lý kịp thời.
QU Y
Hoạt động của GV - Giám sát HS thử nghiệm, thi công chế tạo sản phẩm. - Có các phiếu hướng dẫn nếu HS cần. - Yêu cầu HS ghi chép lại quy trình chế tạo mẫu, viết các vấn đề nảy sinh trong quá trình chế tạo, cách giải quyết vấn đề nảy sinh đó như thế nào? Có gì thay đổi so với những giải pháp ban đầu.
Hoạt động của HS - Pha chế sản phẩm - Báo cáo tiến độ và vấn đề phát sinh. - Đề xuất giải pháp mới.
M
Hoạt động Giám sáthỗ trợ
NH
ƠN
OF
4.Tư vấn, hỗ trợ kinh nghiệm làm việc nhóm hiệu quả 5 phút Hoạt động 4. Thi công/chế tạo mô hình/thiết bị/quy trình/sản phẩm theo phương án thiết kế Mục tiêu: 4,5 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp trực quan Học liệu: Phiếu học tập theo phụ lục 1 Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Chất lượng sản phẩm, tiến độ thi công sản phẩm, sự đổi mới sáng tạo trong điều chế, đóng gói, bảo quản.
Y
KÈ
Hoạt động 5. Chia sẻ kết quả, điều chỉnh thiết kế ban đầu, định hướng phát triển sản phẩm Mục tiêu: Đánh giá sản phẩm, khắc phục khuyết điểm, tối ưu hóa sản phẩm Phương pháp, kĩ thuật dạy học: phương pháp đặt vấn đề, phương pháp thuyết trình Học liệu: Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Báo cáo kết quả, trình bày sản phẩm
DẠ
Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Công tác -Thông báo cách thức, nội dung, thời gian, - Chuẩn bị báo cáo, phân chuẩn bị yêu cầu khi trình bày sản phẩm, tiêu chí công báo cáo viên trong đánh giá đánh giá báo cáo sản phẩm. nhóm. sản phẩm
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
2. Đánh giá - Tổ chức cho học sinh thuyết trình thông - Các nhóm báo cáo kết quả sản phẩm qua powerpoint, video,…Đánh giá và đạt được. hướng dẫn học sinh tự đánh giá thông qua phiếu đánh giá(Phụ lục 03). - Yêu cầu học sinh tóm tắt được cách làm, khó khăn, kinh nghiệm, nguyên nhân thất bại. -Tổ chức cho các nhóm trao đổi, thảo luận về vấn đề cho trước (Mục vấn đề thảo luận, phiếu học tập 02 và 03). - Nhận xét chung về thái độ, kết quả đạt được của học sinh, kết luận kiến thức, kĩ năng quan trọng của chủ đề.
KÈ
M
QU Y
Phụ lục 01: Trò chơi Vượt chướng ngại vật Hướng dẫn: Giáo viên chia lớp thành hai nhóm, Giáo viên tổ chức lớp tham gia trò chơi “ Vượt chướng ngại vật”. Mỗi nhóm được chọn 1 trong 7 câu hỏi ở mỗi lượt chơi, trả lời đúng được 10 điểm.Thời gian suy nghĩ mỗi câu tối đa là 20 giây, sau câu hỏi thứ 4 các nhóm có thể trả lời từ khóa chính, trả lời đúng được cộng 20 điểm.
DẠ
Y
Hệ thống câu hỏi: 1, Ở điều kiện thường ancol etylic thường tồn tại dưới dạng nào? dung dịch. 2, Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính có tên gọi theo danh pháp IUPAC là? 2-metylbut-2-en 3, Từ các nông sản chứ nhiều tinh bột, đường(gạo, ngô, khoai, sắn,…) bằng phương pháp lên men, người ta thu được (6 chữ cái) Etanol
FI CI A
L
4, Ancol đa chức, được tổng hợp từ propilen? (8 chữ cái) glixerol 5, Tên gọi khác của ancol metylic (7 chữ cái) metanol 6,Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa? Tinh bột 7, Ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrocacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nó là do giữa các phân tử ancol có liên kết gì? liên kết hiđro
OF
Từ khóa: DUNG MÔI
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
Phụ lục 02:
Tên nhóm:
DẠ
Y
Lớp:
PHIẾU HỌC TẬP 01
L FI CI A
Học sinh tìm hiểu các vấn đề sau bằng cách tìm kiếm, truy cứu tài liệu nông nghiệp của tỉnh Thừa Thiên Huế, sau đó chia sẻ kết quả cho lớp học bằng video, powerpoint,… -
Một số cây trồng hoặc nông sản chủ lực của
Một số sâu bệnh thường gặp trên cây trồng?
-
Biện pháp xử lý sâu bệnh mà cơ quan nông nghiệp đưa ra hiện nay? Đề xuất các biện pháp
NH
-
ƠN
-
OF
tỉnh Thừa Thiên Huế.
Vấn đề phun thuốc trừ sâu tại tỉnh Thừa Thiên Huế Thực trạng
-
Nguyên nhân gây ra tình trạng đó?
-
Hậu quả
-
Biện pháp đề xuất khắc phục
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
-
L
PHIẾU HỌC TẬP 02
FI CI A
Lớp:……….
Nhóm:
Nhiệm vụ: Pha chế thuốc trừ sâu sinh học dạng phun
(Sử dụng nguyên liệu có tính gây cay để xua đuổi sâu hại) ✵ Đối tượng áp dụng – Địa điểm thực hành - Một số loại rau trồng trong vườn như: rau cải, bắp cải. - Sâu ăn lá
OF
✵ Nguyên liệu- Dụng cụ: - Rượu
- Tỏi, ớt, gừng, một số loại thảo mộc có tính gây cay khác nếu có:
ƠN
- Thùng kín, có nắp đậy dung tích từ 5 lít trở lên. Bình phun thuốc trừ sâu hoặc bình xịt(tùy điều kiện áp dụng) ✵ Gợi ý pha chế thuốc trừ sâu:
NH
- Giã tỏi, ớt, gừng(1kg mỗi loại), sau đó đem ngâm trong chum hoặc thùng kín, đổ khoảng 3 lít rượu vào và bịt kín. Trong quá trình ngâm không nên để thùng ngâm ở những nơi quá nắng nóng, hoặc để hở, tránh làm bay mất hơi rượu .
M
QU Y
Lưu ý: Từ công thức gợi ý, các nhóm có thể thay đổi thành phần, hàm lượng rượu…
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
DẠ
Y
KÈ
Có nên thay thế rượu bằng cồn công nghiệp hay cồn y tế không? (YÊU CẦU: Trình bày ý kiến của nhóm sau thuyết minh sản phẩm. Có thể sử dụng phương pháp thuyết trình, trình chiếu video,….)
L
PHIẾU HỌC TẬP 03 Lớp:……….
FI CI A
Nhóm:
OF
Nhiệm vụ: Pha chế thuốc trừ sâu từ lá tía tô. Nhận xét: Qua quan sát từ thực tế, một số loại cây như: tía tô, xà lách, diếp cá,… không có hoặc rất ít chịu tác động từ sâu bọ ăn lá. Do đó, có khả năng các loại cây đó chứa một số chất có khả năng xua đuổi sâu bọ ăn lá. Gợi ý: Chuẩn bị: Rượu: 1 lít, tía tô: 1kg Phương án: Giã nát, ép lấy dung dịch từ 1kg lá tía tô. Pha loãng dung dịch trên bằng 1 lít rượu. Sau một thời gian, cho dung dịch pha loãng vào bình chứa và phun trực tiếp lên khu vực rau màu bị ảnh hưởng sâu bọ ăn lá. Lưu ý: Từ công thức gợi ý, các nhóm có thể thay đổi thành phần, hàm lượng rượu…
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
Phụ lục 03:
NH
ƠN
Có nên thay thế rượu bằng cồn công nghiệp hay cồn y tế không? (YÊU CẦU: Trình bày ý kiến của nhóm sau thuyết minh sản phẩm. Có thể sử dụng phương pháp thuyết trình, trình chiếu video,….)
Tiêu chí đánh giá các sản phẩm STEM Nguyên liệu
Giá tiền thấp
Tính thẩm mĩ Gọn, nhẹ, dễ cầm
QU Y
Cấu tạo, phương thức đóng gói
Sáng tạo
Đẹp
Năng suất Hay ứng dụng cao
KÈ
M
Điểm hệ 10
DẠ
Y
Độ pH
Mẫu 01: ………. Mẫu 02:
BẢNG MIÊU TẢ - ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Đối tượng áp dụng
Hiệu quả thực tế Xua Tiêu Ức đuổi diệt chế phát triển
Hướng sử dụng sản phẩm
Đề xuất phương án nâng cao hiệu quả sản phẩm
OF
FI CI A
L
……….
Điểm 3
2
1
Thuyết
Rõ ràng, cuốn hút,
Tương đối rõ ràng,
Diễn đạt thiếu
Diễn đạt không
trình sản
trình bày tốt ý
truyền đạt khá đầy
mạch lạc,
rõ ràng.
phẩm
tưởng làm ra sản
đủ ý tưởng làm ra
không rõ ràng,
phẩm
sản phẩm
ít lôi cuốn
ƠN
4
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Tiêu chí
IA L
KHDH - NHÓM 3 - CHIMIE - LẦN 6 - 2A Thành viên nhóm 1. Nguyễn Bích Thùy Trang - Nhóm trưởng
FF IC
2. Nguyễn Thị Kim Thùy - Thành viên 3. Lukhachan Nuannin - Thành viên
O
4. Hà Thị Thúy Nga - Thành viên
TÊN CHỦ ĐỀ STEM: TỰ LÀM GIẤM ĂN TỪ QUẢ TÁO
N
MÔ TẢ CHỦ ĐỀ - Vấn đề thực tiễn
+ Mô tả vấn đề: Giấm táo là một loại giấm ăn dễ làm và có nhiều công dụng như: Cải thiện giấc ngủ, chăm sóc da, kích thích sự ngon miệng... Ngoài ra, táo là một loại quả phổ biến, giá thành hợp lí. Cho nên bằng cách vận dụng các kiến thức trong chương trình đã học (Toán Học, Vật Lí, Hóa Học,...) ta có thể tự làm một lọ giấm táo tại nhà một cách dễ dàng. + Bối cảnh cụ thể: Vấn đề phù hợp với cơ sở vật chất ở trường - nhà, học sinh có thể dễ dàng tiếp cận với các mẫu vật, tìm hiểu thông tin, tìm kiếm nguồn nguyên liệu,... Qua đây ta thấy chủ đề phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. - Tình huống dạy học Trên thị trường hiện nay, giấm ăn nguyên chất được bán khá hạn chế do các doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận thường pha chế giấm làm từ gạo với axit axetic trong công nghiệp thực phẩm làm mất đi chất lượng thực của nó và có thể gây hại tới cho sức khỏe. Vì vậy, nhằm giúp cho HS tự làm một lọ giấm ăn nguyên chất cần phải thiết kế được quy trình chế tạo giấm ăn từ quả táo. + Tên sản phẩm: Giấm ăn từ quả táo. + Yêu cầu sản phẩm: Giấm ở trạng thái lỏng và không có cặn, có vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng của giấm, vị chua dịu.
KÈ
M
Q
UY
NH
Ơ
Vấn đề thực tiễn
DẠ
Y
Yêu cầu sản phẩm
VỊ TRÍ CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH (CTGD NĂM 2018)
Nội dung Carboxylic acid
IA L
Nội dung chủ yếu và yêu cầu cần đạt
Yêu cầu cần đạt - Trình bày được ứng dụng của một số axit cacboxylic thông
FF IC
dụng và phương pháp điều chế axit cacboxylic.
- Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng điều chế axit axetic
O
bằng phương pháp lên men giấm.
Ơ
N
Các kiến thức được tích hợp Kiến thức đã học: - Môn Hóa học
KÈ
M
Q
UY
NH
+ Axit axetic (Hóa 9 - bài 45). + Ancol (Hóa 11). + Cacbohiđrat (Hóa 12) - Môn Sinh học: + Vai trò của các nguyên tố khoảng (Bài 4 - lớp 11). + Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật (Bài 23 - Lớp 10). - Môn Công Nghệ + Vệ sinh an toàn thực phẩm (Bài 16 - Lớp 6). - Môn Vật lý + Áp suất chất khí (Lớp 8) - Môn Toán + Thống kê (Tần số, trung bình cộng - chương 5 - Toán lớp 5). - Tin học + Soạn thảo văn bản (Chương 3 - lớp 10). + Trình bày Powerpoint thuyết trình sản phẩm (Bài 8 lớp 9).
DẠ
Y
Loại hình giáo dục STEM Thời gian thực hiện
Kiến thức mới: Thuộc loại STEM vận dụng Trên lớp: 6 Tiết Ở nhà: 4 tuần Phòng thí nghiệm: 2 tiết /90’
IA L
Học liệu, tư liệu
FF IC
Phiếu học tập Phiếu hướng dẫn Phiếu đánh giá Website: 1/ Khái quát về giấm. https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A5m
2/ Khái quát và công dụng của giấm táo.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A5m_t%C3%A1o
3/ Một số cách làm giấm táo tại nhà. https://thucthan.com/cach-lam-giam-tao
DẠ
Y
KÈ
M
Q
UY
NH
Ơ
N
O
4/ Quá trình lên men axit axetic. http://hoathucpham.saodo.edu.vn/uploads/news/2019_08/ung-dung-qua-trinh-len-men-axitlactic-va-axit-acetic-trong-san-xuat-thuc-pham.pdf File tư liệu cung cấp thông tin: ... MỤC TIÊU BÀI HỌC CHỦ ĐỀ STEM Sau khi hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng: 1. Năng lực khoa học tự nhiên - Nêu được ứng dụng và phương pháp điều chế axit cacboxylic. - Viết được phương trình điều chế axit axetic bằng phương pháp lên men giấm. - Nêu được công dụng của giấm táo. - Trình bày được quy trình thực hiện chế tạo giấm táo. - Vận dụng được kiến thức liên môn (Hóa học, Sinh học, Toán học, công nghệ,...) để phân tích quy trình sản xuất giấm ăn từ quả táo, đánh giá thành phần hóa học trong việc sản xuất. - Phân biệt được giấm ăn nguyên chất và giấm ăn pha chế. 2. Năng lực công nghệ - Sản xuất và bảo quản giấm ăn đạt tiêu chuẩn bảo đảm an toàn thực phẩm. - Sử dụng thành thạo internet để thu thập thông tin; sử dụng thành thạo các phần mềm tạo video, phần mềm tạo bài thuyết trình,... 3. Phát triển phẩm chất - Có thái độ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm. - Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học. - Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi tiến hành thực nghiệm. 4. Phát triển năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo khi thiết kế phương án làm giấm ăn từ quả táo; - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thống nhất quy trình thực hiện và phân công thực hiện từng phần nhiệm vụ cụ thể. Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và phản biện ý kiến của người khác; Hợp tác trong nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập; - Năng lực tự chủ và tự học: học sinh tự ôn tập kiến thức và vận dụng kiến thức để xây dựng quy trình chế tạo giấm ăn từ quả táo.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
DẠ
Y
KÈ
M
Q
UY
NH
Ơ
N
O
FF IC
IA L
Hoạt động 1. Đặt vấn đề/xác định nhiệm vụ của chủ đề Mục tiêu: 3,4 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp đàm thoại, phương pháp thực hành và phương pháp dạy học nhóm; kĩ thuật giao nhiệm vụ. Học liệu: Dụng cụ thí nghiệm, giấm công nghiệp và giấm nuôi, phiếu nhiệm vụ nhóm. Đánh giá học sinh thông qua biểu hiện hành vi: Tập trung, tích cực xây dựng bài. Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 (45’, ở - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các - Hoạt động nhóm, thảo luận và đại lớp) thành viên trong nhóm thảo luận trả lời diện nhóm trình bày ý kiến. các câu hỏi và đại diện nhóm lên bảng trình bày. (?) Ở gia đình các bạn có sử dụng giấm ăn không. (?) Giấm có nguồn gốc từ đâu. (?) Được sử dụng với mục đích gì. (?) Vai trò của giấm ăn. - Nhận xét, bổ sung và nêu vấn đề: - Lắng nghe Giấm là một chất lỏng có vị chua, được hình thành từ sự lên men của rượu etylic với thành phần chính là axic axetic. Hiện nay có nhiều loại giấm ăn trong đó giấm táo là một loại giấm ăn dễ làm, táo được bán ở nhiều nơi và có giá thành hợp lí. Bên cạnh đó còn có nhiều công dụng như: Cải thiện giấc ngủ, chăm sóc da, kích thích sự ngon miệng... Cho nên bằng cách vận dụng các kiến thức trong chương trình đã học (Toán Học, Vật Lí, Hóa Học,...) ta có thể tự làm một lọ giấm táo tại nhà một cách dễ dàng. Mặt khác, trên thị trường hiện nay giấm ăn nguyên chất được bán khá hạn chế do các doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận thường pha chế giấm làm từ gạo với axit axetic trong công nghiệp thực phẩm làm mất đi chất lượng thực của nó và có thể gây hại tới cho sức khỏe. Vì vậy, nhằm giúp cho các bạn tự làm được một lọ giấm ăn nguyên chất, chúng ta cần phải thiết kế được quy trình chế tạo giấm ăn từ táo. - Tổ chức cho HS nhận biết giấm nguyên chất và giấm pha chế. - Tiến hành thực hiện thí nghiệm
Q
UY
NH
Ơ
N
O
FF IC
IA L
- Chia lớp thành 4 nhóm - mỗi nhóm theo nhận biết. tổ, yêu câu HS bầu nhóm trưởng và thư - Lắng nghe và thực hiện kí. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm theo phiếu nhiệm vụ nhóm. - Lắng nghe. - Thống nhất với HS về kế hoạch triển khai dự án và tiêu chí đánh giá sản phẩm - Lắng nghe. của dự án. - Yêu cầu học sinh khảo sát kinh nghiệm làm giấm táo của những người xung - Thực hiện theo yêu cầu của GV. quanh. - Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị sơ đồ tư duy về ứng dụng và điều chế axit -Thực hiện cacboxylic. Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức nền/Liên hệ kiến thức Mục tiêu: 1,3,4. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học nhóm và phương pháp giải quyết vấn đề; Kĩ thuật đặt câu hỏi. Học liệu: SGK Hóa 11, phiếu học tập số 1, sơ đồ tư duy, vở và viết để ghi chép. Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Có ý thức phát biểu xây dựng bài học. Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. (45’, ở - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày sơ - Đại diện nhóm lên trình bày sơ đồ lớp) đồ tư duy. tư duy. - Yêu cầu các nhóm nhận xét. - Nhận xét các nhóm khác. - Nhận xét và bổ sung. - Khai thác và mở rộng: Công dụng, - Lắng nghe và ghi chép. thành phần dinh dưỡng của giấm táo, những yếu tố ảnh hưởng tới vi sinh vật trong quá trình sản xuất axit.
DẠ
Y
KÈ
M
- GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm. Từ - Lắng nghe và ghi chép. đó đánh giá và tổng kết các kiến thức. - Yêu cầu học sinh về nhà xem lại nội - Lắng nghe và thực hiện theo yêu dung kiến thức về quá trình làm giấm táo cầu của GV. từ đó chuẩn bị cho hoạt động thiết kế phương án.
DẠ
Y
KÈ
M
Q
UY
NH
Ơ
N
O
FF IC
IA L
Hoạt động 3. Đề xuất các giải pháp, lựa chọn phương án làm giấm táo Mục tiêu: 1,2,3,4 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học nhóm và phương pháp giải quyết vấn đề; Kĩ thuật đặt câu hỏi và kĩ thuật “động não” Học liệu: Vở và viết để ghi chép, máy tính, máy chiếu, phiếu hướng dẫn, phiếu đề xuất phương án... Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Có ý thức xây dựng phát biểu bài. Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. (90’, ở - HS trình bày quá trình khảo sát. - Đại diện nhóm trình bày. lớp) - Có thể đặt những câu hỏi liên quan đến - Trả lời câu hỏi. giấm táo. (?) Có thể dùng những loại táo nào để làm giấm táo. (?) Điểm khác biệt giữa giấm làm từ các loại táo khác nhau. ... - Cung cấp phiếu hướng dẫn và giải thích - Nhận phiếu, đặt ra các câu hỏi thắc nội dung. mắc và lắng nghe GV giải thích. + Tại sao phải rửa táo với nước muối. + Tại sao không dùng rượu pha để làm giấm. + Tại sao dùng đường phèn mà không dùng đường cát. + Tại sao phải dùng vật chèn táo. + Tại sao phải cắt nhỏ táo. + Tại sao ko cần gọt vỏ nhưng bỏ hạt. + Tại sao xếp xen kẽ lớp táo và lớp đường. + Ngoài dùng lọ thủy tinh ta có thể dùng hũ nhựa hoặc chum đất đựng giấm táo được không. + Tại sao phải dùng nước sôi để nguội mà không dùng nước máy hoặc là nước giếng. + Tại sao chỉ đổ nước ngập táo mà không đổ đầy lọ. + Tại sao trong 2 tuần đầu không đậy kín nắp. + Tại sao phải lọc cặn bã và bọt trắng. - Nhận phiếu và đọc yêu cầu. - Phát phiếu đề xuất phương án cho từng nhóm. - Các nhóm thảo luận để đưa ra
- Nhận xét các nhóm khác.
FF IC
- Theo dõi, giúp đỡ cho HS (nếu cần). - Yêu cầu các nhóm nhận xét nhau.
IA L
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra phương án sau cùng. phương án làm giấm táo.
DẠ
Y
KÈ
M
Q
UY
NH
Ơ
N
O
- Nhận xét, đặt câu hỏi, đánh giá, điều - Lắng nghe, trả lời câu hỏi, thu thập chỉnh các phương án. góp ý, đưa ra sửa chữa phù hợp - Tiến hành chuẩn bị chép nhật kí - Yêu cầu HS ghi chép nhật kí: Lập kế theo yêu cầu của GV. hoạch, phân công công việc trong nhóm, các khó khăn, kinh nghiệm, hướng giải - Lắng nghe và thực hiện theo yêu quyết vấn đề,... cầu của GV. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu để tiến hành thử nghiệm chế tạo sản phẩm. Lưu ý: Táo được dùng làm giấm là táo thường (có thể chọn táo xanh hoặc táo đỏ) Hoạt động 4. Thử nghiệm chế tạo giấm ăn từ táo Mục tiêu: 2,3,4 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp thực hành và phương pháp dạy học theo dự án; Học liệu: Vở và viết để ghi chép, điện thoai smartphone, dụng cụ và vật liệu thí nghiệm, phiếu kiểm tra sản phẩm, phiếu chế tạo thử nghiệm,... Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Năng động, chăm chỉ và tích cực. Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. (2 tiết ở - Yêu cầu HS thực hiện quá trình và bảo - Lắng nghe. phòng thí quản sản phẩm phải đảm bảo vệ sinh an nghiệm - 4 toàn thực phẩm. tuần, ở - Yêu cầu các nhóm dựa theo phương án - Các nhóm dựa theo phương án nhà) đã thiết kế để tiến hành thử nghiệm chế thiết kế tiến hành chết tạo thử tạo giấm ăn từ quả táo (ở phòng thí nghiệm. nghiệm). - Giám sát HS thử nghiệm chế tạo sản - HS tiến hành quy trình chế tạo sản phẩm. phẩm. - Giải thích thắc mắc và giúp đỡ, hỗ trợ - HS đặt câu hỏi. Có thể điều chỉnh HS khi gặp khó khăn. lại nguyên liệu và thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh và giải thích lý do (nếu cần phải điều chỉnh). - Yêu cầu HS sau khi hoàn thành sản - Các nhóm thử nghiệm sản phẩm và phẩm thì tiến hành kiểm tra kết quả dựa điền kết quả vào phiếu kiểm tra sản
phẩm.
IA L
theo phiếu kiểm tra sản phẩm.
NH
Ơ
N
O
FF IC
- Yêu cầu HS điền và nộp phiếu thử - Các nhóm tiến hành điền phiếu thử nghiệm chế tạo sau khi hoàn thành giai nghiệm chế tạo. đoạn thử nghiệm chế tạo. - Tiến hành chế tạo sản phẩm. - Tiến hành chế tạo sản phẩm. - Giao nhiệm vụ 4 tuần ở nhà cho HS: - HS lắng nghe và tiến hành làm quan sát, ghi chép, chụp ảnh sản phẩm theo nhiệm vụ. qua từng giai đoạn và quay video lại quá trình lên men giấm ăn từ táo. - Yêu cầu HS về nhà tiến hành chuẩn bị powerpoint để hỗ trợ trình bày, biện luận - Lắng nghe. kết quả thu được và hoàn thành phiếu thử nghiệm chế tạo. Hoạt động 5. Chia sẻ kết quả, điều chỉnh thiết kế ban đầu, định hướng phát triển sản phẩm Mục tiêu: 1,2,3,4 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp đàm thoại và phương pháp dạy học nhóm; Kĩ thuật đặt câu hỏi. Học liệu: Phiếu đánh giá; máy tính và máy chiếu. Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Tự tin, trung thực và có ý thức phát biểu xây dựng bài học.
Q
UY
Hoạt động Hoạt động của GV 1. (90’, ở - Yêu cầu HS nộp nhật kí. lớp) - Thông báo cách thức, nội dung, thời gian, yêu cầu khi trình bày sản phẩm và tiêu chí đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho HS chuẩn bị và trưng bày sản phẩm theo từng nhóm một. - Yêu cầu HS dùng powerpoint để giới thiệu sản phẩm.
M
- HS trưng bày sản phẩm theo yêu cầu của GV. - HS dùng powerpoint giới thiệu sản phẩm + Cách tiến hành; + Khó khăn; + Kinh nghiệm; + Nguyên nhân thất bại; + Điều chỉnh, định hướng phát triển sản phẩm (nếu có). ... - Khuyến khích các nhóm nêu câu hỏi, - HS đặt câu hỏi, góp ý, bổ góp ý, bổ sung...cho các nhóm khác. sung,...cho các nhóm, - Đặt câu hỏi cho bài báo cáo để làm rõ - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
KÈ Y DẠ
Hoạt động của HS - HS tiến hành nộp phiếu và nhật kí. - HS lắng nghe.
FF IC
IA L
quy trình điều chế, giải thích các hiện tượng xảy ra khi điều chế giấm ăn từ quả táo, khắc sâu kiến thức mới của chủ đề và các kiến thức liên quan. - Tổ chức và hướng dẫn cho HS thực hiện - HS lắng nghe và tiến hành đánh đánh giá sản phẩm bằng phiếu đánh giá giá sản phẩm theo phiếu đánh giá. số 1.
Q
UY
NH
Ơ
N
O
- Nhận xét và công bố kết quả chấm điểm - HS lắng nghe. sản phẩm nhóm dựa theo phiếu đánh giá số 1, số 2 và số 3. Từ đó dựa theo bảng tiêu chí chấm điểm cho cá nhân. - Có thể nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi: - HS trả lời câu hỏi. + Các em đã học được những kiến thức và kỹ năng nào trong quá trình triển khai dự án này? + Điều gì làm em ấn tượng nhất/nhớ nhất khi triển khai dự án này?
2
M
Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng và công dụng của giấm táo. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men. Tìm hiểu các phương pháp chế tạo giấm táo. Đề xuất phương án thực hiện. Thẩm định, quyết định các loại
Y
3
Nội dung nhiệm vụ Tìm hiểu các kiến thức liên quan Xác định kiến thức trọng tâm. Khảo sát xung quanh.
KÈ
STT 1
DẠ
4
Phiếu nhiệm vụ nhóm Thành viên phụ trách
Ghi chú
8 9 10 11
IA L
Bảo quản sản phẩm. Kiểm tra độ thành công. Lên phương án giới thiệu sản phẩm. Làm powerpoint để giới thiệu sản phẩm. Chỉnh sửa hình ảnh, video. Thuyết trình giới thiệu sản phẩm.
Ơ
12
FF IC
7
O
6
N
5
nguyên liệu sẽ dùng. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất. Tiến hành thử nghiệm chế tạo. Điền phiếu thử nghiệm chế tạo. Ghi chép nhật kí, quay video, chụp ảnh. Chế tạo sản phẩm.
NH
Bảng 1: Yêu cầu đối với giấm táo tự làm.
UY
Tiêu chí Giấm táo được làm từ các nguyên liệu tự nhiên và sạch. Sản phẩm giấm táo phải ở trạng thái lỏng và không có cặn, có màu hơi ngã vàng, mùi thơm đặc trưng của giấm, vị chua dịu. Hình thức lọ giấm táo đẹp.
Q
Bảng 2: Thống nhất kể hoạch triển khai.
Hoạt động chính Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ chủ đề Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức cũ và liên hệ kiến thức
Thời lượng
DẠ
Y
KÈ
M
1 tiết 1 tiết (HS tự ôn tập kiến thức cũ ở nhà và GV liên hệ kiến thức) Hoạt động 3: Đề xuất phương án thiết kế và thử nghiệm chế 1 tiết tạo sản phẩm Hoạt động 4: Chế tạo và bảo quản sản phẩm 1 buổi ở phòng thí nghiệm - 4 tuần (HS tự bảo quản và quan sát ở nhà) Hoạt động 5: Triển lãm giới thiệu sản phẩm. 2 tiết
PHIẾU THỬ NGHIỆM CHẾ TẠO
IA L
TRƯỜNG : .............................................................................................................................. LỚP : .............................................................................................................................. HỌ VÀ TÊN : .......................................................................................................................
N
O
FF IC
1. Dụng cụ và nguyên liệu. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 2. Tiến hành thí nghiệm các yếu tố ảnh hưởng. A. Bảng số liệu khảo sát sự phụ thuộc của giấm táo thu được với dung môi. Nước/giấm Đường Lọ 1 Lọ 2 Lọ 3 TB Lọ 1 Lọ 2 Lọ 3 TB Thể tích dung môi/ khối lượng nguyên liệu
NH
Ơ
B. Bảng số liệu khảo sát sự phụ thuộc của giấm táo thu được với nhiệt độ Nước Môi trường Lọ 1 Lọ 2 Lọ 3 TB Lọ 1 Lọ 2 Lọ 3 Nhiệt độ
TB
DẠ
Y
KÈ
M
Q
UY
3. Nội dung cần điều chỉnh. Giải thích? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 4. Quy trình thực hiện phương án tối ưu. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
FF IC
IA L
................................................................................................................................................ 5. Thống kê giá thành chế tạo sản phẩm. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
UY
NH
Ơ
N
O
Hướng dẫn của GV - HS tiến hành thí nghiệm và so sánh với phương án thiết kế. - HS tiến hành điền phiếu dựa trên kiến thức, các tiêu chí đánh giá và kiểm tra sản phẩm. - Sau khi có kết quả HS lựa chọn lọ giấm táo đạt yêu cầu nhất đề trình bày vs giới thiệu sản phẩm.
Q
PHIẾU KIỂM TRA SẢN PHẨM
KÈ
M
CHÚ Ý - Dụng cụ và điều kiện thử cảm quan theo TCVN 3215-79. - Lắc đều chai đựng mẫu thử, mở nút chai rót ra 15-20 (ml) giấm ăn vào 1 cốc thủy tinh không màu, khô, sạch, có dung tích 50(ml) để xác định chỉ tiêu cảm quan. - Sau khi dùng mẫu nước giấm xác định các chỉ tiêu cảm quan không được để trở lại chai đựng mẫu thử.
Y
Các chỉ tiêu cảm quan
DẠ
Màu sắc
Độ trong
Cách thức thực hiện
Đặt cốc đựng mẫu thử nơi sáng, dưới nền trắng, mắt người quan sát cùng phía với nguồn sáng chiếu vào mẫu thử. Đặt cốc đựng mẫu thử ở giữa
Kết quả kiểm tra Lọ 1
Lọ 2
Lọ 3
TB
IA L
Ngửi mùi trên miệng cốc.
UY
NH
Ơ
N
O
Mùi
FF IC
Vị
nguồn sáng và mắt người quan sát, lắc nhẹ cốc để xác định độ trong. Dùng đũa thủy tinh chấm vào mẫu đưa lên đầu lưỡi để xác định vị.
PHIẾU HƯỚNG DẪN
DẠ
Y
KÈ
M
Q
❖ Hướng dẫn lựa chọn nguyên liệu: Qủa táo (có thể chọn táo xanh hoặc táo đỏ): Nên chọn những quả táo giòn, ngọt, nhiều nước, võ nhẵn bóng, tươi, cầm lên thấy nặng và chắc tay thì làm giấm sẽ ngon hơn so với những loại táo to, xốp. ❖ Nguyên liệu và dụng cụ: - Táo thường (có thể sử dụng táo đỏ, táo xanh): 1kg. - Nước đun sôi để nguội: 1 lít - Đường phèn: 150g - Lọ thủy tinh lớn, có nắp đậy, rửa sạch để khô. - Vật nặng để chèn táo, rửa sạch để khô. ❖ Quy trình thực hiện.
Cách làm Táo sau khi mua về cần rửa sạch và ngâm với nước muối loãng khoảng 5 phút rồi rửa sạch lại.
2
Dùng dao sắc cắt táo thành những miếng nhỏ. Không cần gọt vỏ nhưng loại bỏ hạt.
3
Xếp táo vào lọ thủy tinh. Cứ xếp lần lượt 1 lớp táo là 1 lớp đường phèn. Lần lượt cho đến khi hết táo.
4
Đổ hết nước vào bình táo sao cho nước ngập hết táo mà không cần phải đổ đầy. Ở phần trên miệng bình cần chừa ra khoảng 5cm vì sau một thời gian ngâm, men giấm sẽ sủi bọt.
5
Sau đó dùng miếng khăn sạch đậy lên nắp lọ thủy tinh để tránh bụi bẩn, không nên đậy kín nắp vì cần phải để không khí cho quá trình trao đổi oxy của lọ giấm táo xảy ra trong khoảng 2 tuần. Sau 2 tuần đó ta có thể đậy nắp lọ giấm lại được. Khoảng 2 tuần sau thì lọc bỏ bã, lấy phần nước giấm. Nên lọc 2 – 3 lần cho sạch cặn bã và bọt trắng. Cho giấm vào lọ thủy tinh nhỏ và bảo quản thêm 2 tuần nữa là dùng được
FF IC
O
N
Ơ
NH
6
IA L
Bước 1
UY
PHIẾU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN LÀM GIẤM TÁO Lớp: .........................................................................................................................................
Q
Nhóm: ...................................................................................................................................... CHUẨN BỊ
DẠ
Y
KÈ
M
- Dụng cụ: ............................................................................................................... - Nguyên liệu: .........................................................................................................
CÁCH THỨC THỰC HIỆN
O
FF IC
IA L
................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
NH
Ơ
N
Ưu điểm
Q
UY
Nhược điểm
KÈ
M
Phiếu đánh giá số 1: Sản phẩm giấm táo CHÚ Ý - Dụng cụ và điều kiện thử cảm quan theo TCVN 3215-79. - Lắc đều chai đựng mẫu thử, mở nút chai rót ra 15-20 (ml) giấm ăn vào 1 cốc thủy tinh không màu, khô, sạch, có dung tích 50(ml) để xác định chỉ tiêu cảm quan. - Sau khi dùng mẫu nước giấm xác định các chỉ tiêu cảm quan không được để trở lại chai đựng mẫu thử. Yêu cầu
Điểm tối đa
Màu sắc Mùi Vị
Vàng nhạt Thơm mùi đặc trưng của giấm Chua dịu.
2 2 3
DẠ
Y
Tên các tiêu chí
Điểm đạt được
Lỏng và không có cặn
3
Phiếu đánh giá số 2: Chất lượng bài thuyết trình
(Nhóm:...) Nhận xét
Điểm tối đa
Điểm đạt được
FF IC
Tiêu chí
IA L
Trạng thái
Nội dung thông tin.
4
Trình bày hấp dẫn, ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu. Lôi kéo sự tham gia của người nghe trong quá trình thuyết trình. Có sự phối hợp tốt giữa các thành viên trong nhóm. Tổng điểm:
2
N
O
2 2
10
Ơ
Phiếu đánh giá số 3: Chất lượng video và hình ảnh (Nhóm:...) Nhận xét
NH
Tiêu chí
Điểm đạt được
4 3 3 10
UY
Truyền tải đúng thông điệp. Ý tưởng sáng tạo Hình ảnh, âm thanh chất lượng. Tổng điểm:
Điểm tối đa
Q
Bảng tiêu chí chấm điểm
KÈ
M
Tiêu chí chấm điểm Điểm sản phẩm giấm táo của nhóm Điểm bài thuyết trình Điểm chất lượng video và hình ảnh Điểm hoạt động nhóm (dựa theo phiếu nhiệm vụ và nhật kí) Tổng điểm:
DẠ
Y
Trung bình cộng:
(Cá nhân) Điểm tối đa 10 10 10 10 40 10
Điểm đạt được
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
QU Y
Giảng viên: Nguyễn Thị Thùy Trang Tên nhóm: Milky Way Thành viên:
M
Phạm Thị Ngọc Diệp (nhóm trưởng) : Đưa ra đề tài, tìm kiếm tài liệu, p hân chia công việc, góp ý,tổng hợp, chỉnh sửa, đánh máy, khảo lại bài.
KÈ
Nguyễn Thị Hồng Hạnh ( thư kí) : Đưa ra đề tài, tìm kiếm tài liệu, góp ý , chỉnh sửa, đánh máy, khảo lại bài. Nguyễn Thị Dịu ( thành viên) : Đưa ra đề tài, tìm kiếm tài liệu, góp ý , chỉnh sửa, đánh máy, khảo bài.
DẠ
Y
Nguyễn Hoài Phong ( thành viên): Đưa ra đề tài, tìm kiếm tài liệu, góp ý , chỉnh sửa, đánh máy, khảo bài.
FI CI A
L
TÊN CHỦ ĐỀ STEM: : BÌNH ĐIỆN PHÂN và ỨNG DỤNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ
Vấn đề thực tiễn
●
Vấn đề thực tiễn:
ƠN
OF
Điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li. Và điện phân có vai trò rất quan trọng trong công nghiệp, chẳng hạn trong công nghiệp điều chế kim loại thì hơn 50% sản lượng Zn trên thế giới được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch ZnSO , và điện phân còn được ứng dụng nhiều trong các kỹ thuật mạ điện. Nhằm tránh khỏi bị ăn mòn và tạo vẻ đẹp cho sản phẩm. Chính vì vậy, được ứng dụng rất nhiều trong các ngành công nghiệp như làm tàu, thuyền. Ngoài ra, điện phân còn ứng dụng trong điều chế một số phi kim như H , O ,Cl , F ,… điều chế một số hợp chất KMnO , NaOH, H O , nước Javen, ... Và các ứng dụng của điện phân không chỉ được thực hiện ở quy mô lớn như trong công nghiệp, mà mỗi học sinh đều còn có thể tự tạo ra các sản phẩm từ quá trình điện phân. Đặc biệt, sau khi học và tìm hiểu về bài điện phân, học sinh đều có thể tự tạo ra một bình điện phân dung dịch. Chẳng hạn như chúng ta có thể tạo ra khí H làm bóng bay, khí Cl tạo dung dịch nước javen làm khử trùng nước thông qua quá trình điện phân dung dịch NaCl, … . Đó chính là một trong những ứng dụng của bài điện phân. Và đây cũng là một hoạt động trải nghiệm cho học sinh hiểu rõ hơn về bài học điện phân. ● Tình huống dạy học: Khăn lau bảng của lớp vô tình bị dình mực. Vận dụng các kiến thức mà e biết giải quyết tình huống. ● Tên sản phẩm: Bình điện phân và ứng dụng. ● Yêu cầu sản phẩm:
Y
KÈ
M
QU Y
NH
4
DẠ
Yêu cầu sản phẩm
2
4
2
2
2
2
2
2
2
-Thu được khí từ dung dịch điện phân.
L
o Bình điện phân :
OF
FI CI A
- Bình điện phân có thể điện phân nhiều chất khác nhau. - Nhận biết được các sản phẩm thu được. o Nước giaven: - Nước không màu vàng nhạt - Có mùi sốc - Có khả năng tẩy trắng được các chất bẩn( dầu nhớt, phẩm màu thực phẩm,mực….) .
Nội dung Hóa học lớp 12 (Chuyên đề : điện phân).
Yêu cầu cần đạt – Trình bày được nguyên tắc (thứ tự) điện phân dung dịch, điện p hân nóng chảy. – Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm điện phân dung dịch sodium chloride( tạo ra dung dịch nước javen) – Nêu được ứng dụng của một số hiện tượng điện phân trong thực tiễn (mạ điện, tinh chế kim loại).
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Nội dung chủ yếu và chuẩn kiến thức kĩ năng/yêu cầu cần đạt
ƠN
VỊ TRÍ DẠY CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC PT
DẠ
Các yếu tố STEM
Toán học lớp 10 (Kiến thức đã học)
+Phân tích để chia tỉ lệ nguyên liệu phù hợp để thu được sản p hẩm đạt hiệu suất cao. + Tính hiệu suất trung bình phản ứng của các thí nghiệm . Công nghệ 8 và + Lắp ráp các mạch các điện cực. vật lí 11 + Hiểu rõ về nguồn điện (điện (Kiến thức đã năng, hiệu suất, cường độ dòng học) điện). Môn học/lĩnh vực
Kiến thức mới
Kiến thức đã học
Một số tính Phản ứng điện phân chất của Cl .
L
Hóa học
2
Tính hiệu suất, tính toán chia tỉ lệ. Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, công suất ...
Công nghệ 8 và vật lí 11
ƠN
OF
Loại hình giáo dục STEM vận dụng STEM Trên lớp: 2 Tiết Thời gian thực hiện Ở nhà: 1 ngày/ giờ Phòng thí nghiệm: 0 buổi/giờ Học liệu, tư liệu Học liệu, tư liệu:
FI CI A
Toán học
NH
https://www.dongachem.vn/Tin-tuc/Quy-trinh-dien-hoa--cong-nghiep-87.html https://www.youtube.com/watch?v=2qsiceryTlQ Link website:http://daykemtainha.info/tai-lieu/mon-hoa/ly-thuyet-hoa-hoc-12/li-thuyet-vephuong-phap-dien-phan.html https://www.slideshare.net/tieuthien2013/chuyn-01-l-thuyt-v-pp-gii-bi-tp-in-phn
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
https://www.youtube.com/watch?v=r6hnRIvhH0c
L FI CI A
PHIẾU HỌC TẬP
Trường:…………………………….Nhóm:………………………. Họ và tên:…………………………………………………………
OF
1. Dự đoán hiện tượng xảy ra trong bình điện phân ( màu sắc, khí thoát ra ở hai điện cực...)?
- Màu sắc dung dịch:………………………………………………………
ƠN
- Khí thoát ra ở hai điện cực: ……………………………………………… + Ở Anot: ………………………………………………………
NH
+ Ở Catot: ……………………………………………………… 2. Phản ứng xảy ra trong quá trình điện phân là loại phản ứng gì?
QU Y
- Phản ứng xảy ra trong quá trình điện phân ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. So sánh sự giống và khác nhau khi sử dụng màng ngăn và không màng ngăn trong quá trình điện phân?
M
- Giống nhau :
KÈ
Màu sắc:……………………………………………………… Khí thoát ra:
Y
+ Ở Anot: ………………………………………………………
DẠ
+ Ở Catot: ………………………………………………………
Có màng ngăn
FI CI A
L
- Khác nhau: Không màng ngăn
Phản ứng xảy ra 4. Nêu hai ví dụ về ứng dụng của nước Javen?
OF
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
ƠN
…………………………………………………………………………………
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
…………………………………………………………………………………
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
*Bản vẽ thiết kế mô hình bình điện phân
DẠ
L
FI CI A
PHIẾU HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÌNH JAVEN
L FI CI A OF ƠN
NH
*Các bước thực hiện tạo mô hình bình điện phân
Bước 1: Đục hai lỗ có đường kính 1cm cách nhau 5cm ở nắp bình điện phân
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Bước 2: Đục một lỗ ở thành bình điện phân để gắn van khóa
Bước 3: Gắn ống dẫn vào van khóa và dán keo để nước khỏi thoát ra
L FI CI A OF ƠN
KÈ
M
QU Y
NH
Bước 4: Gắn long đền(vòng đệm) vào đầu van ống nước sau đó gắn trức tiếp van khóa đã có long đền(vòng đệm) vào bình điện phân đã khoét lỗ
DẠ
Y
Bước 5: Chuẩn bị một bình đựng dung dịch sau điện phân, đục hai lỗ có đường kính 1cm ở nắp bình đựng dung dịch sau điện phân( Một lỗ ở bình gắn ống dẫn và lỗ còn lại để đưa vật bẩn vào)
L FI CI A OF ƠN
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Bước 6: Làm một hộp đựng hai tầng có ngăn chứa bình acquy(hoặc pin) và khoét một lỗ tại mặt trên hộp đựng sau đó nối dây dẫn điện lên phần nắp của bình điện phân
FI CI A
L
Phiếu đề xuất giải pháp Trường:…………………………….Nhóm:………………………. Họ và tên:…………………………………………………………
1. Nên chọn nguyên vật liệu gì làm bình điện phân (thủy tinh kim loại hay nhựa..)?
OF
……………………………………………………………………………… …………………………..…………………………………………………… ……………………………………………………………………………
ƠN
2. Nên sử dụng bao nhiêu gam hóa chất, bao nhiêu ml nước để tạo nước Javen nồng độ phù hợp để đảm an toàn trong quá trình sử dụng ?
NH
……………………………………………………………………………… …………………………..…………………………………………………… ……………………………………………………………………………
QU Y
3. Khi điện phân van khóa bằng sắt bị rỉ sét chúng ta nên làm t hế nào để khắc phục ? ……………………………………………………………………………… ………………………..……………………………………………………… …………………………………………………………………………
M
4. Tong quá trình điện phân nên chọn điện cực gì để quá trình điện phân không tạo ra tạp chất và thân thiện với môi trường?
KÈ
……………………………………………………………………………… …………………………..………………………………………………… ………………………………………………………………………………
Y
5. Có thể sử dụng màng ngăn trong bình điện phân để tạo ra các sản phẩm khác hay không? Lấy ví dụ.
DẠ
……………………………………………………………………………… …………………………..………………………………………………… ………………………………………………………………………………
FI CI A
L
Phiếu đánh giá thái độ hợp tác của các cá nhân trong hoạt động nhóm Trường: ..........................................................
Tên nhóm: ……………
Thực hiện nhiệm
MỨC 3
(2-3)
(3.25-5)
Chỉ thực hiện Thực hiện Thực hiện bài cá nhân bài cá nhân đầy đầyđủ đủ đúng nhưng nạp chậm trễ yêu cầu mặt
M
QU Y
được một vụ cá nhân phần nhiệm để vụ cá nhân và không đúng hoàn thành về nhiệm vụ của nhóm thời gian giao
Tham gia vào Đóng góp ý nhóm ít tích kiến nhưng cực và ít đưa chưa chủ ra được ý kiến động
DẠ
Y
KÈ
Thực hiện nhiệm vụ giữa cá nhân với nhóm
ƠN
Tiêu chí đánh giá
(<2)
MỨC 2
NH
Điểm MỨC 1
OF
Lớp: ...................................................
thời gian Tham giá hoạt động nhóm tích cực,chủ động sáng tạo cao.
ĐIỂM GIÁ Tự cá nhân
ĐÁNH
Nhóm trưởng
L FI CI A
MỤC TIÊU BÀI HỌC CHỦ ĐỀ STEM
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
Sau khi hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng: a. Năng lực khoa học tự nhiên: Học sinh biết được sự điện phân là gì, biết được những ứng dụng của sự điện p hân trong dung dịch. Học sinh hiểu được sự chuyển dịch của các ion trong quá trình điện phân các chất và hiểu được các quá trình xảy ra trong quá trình điện phân. Vận dụng được kiến thức liên môn (hóa học, toán học, tin học,...) để phân tích quá trình điện phân dung dịch NaCl. b. Năng lực tính toán Áp dụng kiến thức toán thống kê, ghi chép xác định thời gian, lượng nguyên liệu,lượng sản phẩm,... trong quá trình làm thí nghiệm. c. Năng lực công nghệ Vận dụng các bước trong quy trình thiết kế kĩ thuật để xây dựng một quy trình điện phân dung dịch NaCl. Sử dụng thành thạo internet để thu thập thông tin; sử dụng thành thạo các phần mềm tạo video, phần mềm tạo bài thuyết trình... d. Phát triển phẩm chất: – Có thái độ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm; – Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học; – Có ý thức bảo vệ môi trường, tái tạo các vật liệu phế phẩm thành những sản phẩm có ích. e. Phát triển năng lực chung – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo khi thực hiện quá trình điện p hân dung dịch NaCl – Năng lực giao tiếp và hợp tác: thống nhất qui trình thực hiện và p hân công thực hiện từng phần nhiệm vụ cụ thể. Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và p hản biện ý kiến của người khác; Hợp tác trong nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập; – Năng lực tự chủ và tự học: học sinh tự ôn tập kiến thức và vận dụng kiến thức để xây dựng quá trình điện phân dung dịch NaCl TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
L
Hoạt động 1. Đặt vấn đề/ xác định nhiệm vụ của chủ đề
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
Mục tiêu: 1. HS trình bày được khái niệm điện phân ; 2. HS hiểu được cấu tạo của bình điện phân; xác định được quá trình khử và quá trình oxi hóa xảy ra trong dung dịch; 3. HS trình bày được nguyên lí hoạt động của bình điện phân; 4. HS vận dụng được kiến thức để ứng dụng tạo ra sản p hẩm hoặc giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống; 5. HS rèn luyện tư duy nghiên cứu khoa học thông qua thực hiện các hoạt động thí nghiệm; 6. HS có khả năng tư duy độc lập; khả năng xây dựng giả thuyết, quan sát hiện tượng thí nghiệm, đưa ra nhận xét và kết luận; khả năng hoạt động nhóm, thu thập thông tin và báo cáo; 7. Hình thành và trau dồi một số năng lực ở HS như năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức đã học,…vào cuộc sống. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Từ bài học điện phân liên hệ với thực tiễn để tạo ra sản phẩm . 2. Sử dụng phương pháp dạy học nhóm , giao các vấn đề cho học sinh tìm hiểu Học liệu : • Bài giảng hóa học quá trình điện phân. • Ứng dụng của điện phân. Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: 1. Quá trình học tập trả lời các cậu hỏi . 2. Mức độ xây dựng bài và tập trung nghe giảng. Hoạt động của GV
DẠ
Y
KÈ
M
Hoạt động
Hoạt động của HS
OF
NH
ƠN
Hoạt động 1: 20 phút-
FI CI A
L
Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ Trên cơ sở GV đã giao HS thực hiện các nhiệm vụ được giao: nhiệm vụ cho HS về nhà đọc trước và tìm hiểu về sự - HS trả lời các câu hỏi GV đặt ra điện phân • GV đặt ra một số câu hỏi liên quan chủ đề: - Nêu khái niệm sự điện +Khái niệm: phân? Sự điện phân là là quá trình oxy hóa – khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng - Nêu khái niệm chất chảy hoặc dung dịch chất điện li điện phân? Chất điện phân là chất có khả năng phân li thành các ion trái dấu trong dung dịch hoặc trong trạng thái nóng chảy. - Nêu khái niệm điện cực ?
QU Y
- Trình bày về 2 loại điện phân, đưa ra ví dụ để làm rõ:
DẠ
Y
KÈ
M
+ Điện phân nóng chảy
Điện cực là là vật dùng làm điện cực có ảnh hưởng đến sự tiến hành quá trình điện phân. Dùng để điều chế các kim loại hoạt động mạnh như:K, Na, Ca, Mg, Al. Ví dụ : Điện phân nóng chảy KCl Khi cho dòng điện một chiều đi qua muối: • Ở Anot : • Ở Catot: Phương trình điện phân:
L
• Catot: A +ne A H O +2e 2 OH + H *Các ion Li ,Na , K , Ca ,Ba , Mg , Al thường không nhận e ( trong dung dịch). Nếu trong dung dịch có các ion này, thì H O sẽ điện phân. • Anot: Ion halogen thường cho e theo thứ tự: Cl < Br < I 2X + X +2e HO 2 H + 12O +2e
+Điện phân dung dịch
-
FI CI A
n+
2
2
+
+
+
-
-
-
-
2
+
2
2+
2+
3+
OF
2
2+
2
ƠN
Ví dụ: điện phân dung dịch CuS𝑂4 Anot
NH
Catot
Phương trình điện phân là: 1 𝐶𝑢𝑆𝑂4+ 𝐻2𝑂 → Cu + 𝐻2𝑆𝑂4 + 𝑂2
QU Y
-GV chia nhóm, với mỗi nhóm 4 người
DẠ
Y
KÈ
M
Đặt ra câu hỏi: • Nêu quá trình và sản phẩm thu được khi: + Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn?
2
- HS tự chia và bầu ra nhóm trưởng -
HS quan sát trên máy chiếu, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
Anot
Phương trình điện phân:
Catot
Anot
Catot
FI CI A
L
+ Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn?
OF
Phương trình điện phân:
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
- Các quá trình xảy ra trong - Bước 1: Sự phân li thành ion của các bình điện phân? ( chỉ theo chất điện li thứ tự các bước) - Bước 2:Sự di chuyển các ion về phía điện cực: ion dương về điện cực âm , ion âm về điện cực dương. - Bước 3: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra ở các điện cực. + Trong thiết bị điện phân catot , anot nối với cực nào của nguồn điện? Tại đó xảy -Anot nối với cực dương của nguồn điện. ra quá trình gì? Xảy ra quá trình oxi hóa -Catot nối với cực âm của nguồn điện. Xảy ra quá trình khử.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NH
Hoạt động
ƠN
OF
FI CI A
L
Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức nền/Liên hệ kiến thức Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu được tính chất của Cl2 từ đó hiểu được tính tẩy màu của nước javen . 2. Học sinh có khả năng mở rộng thêm các kiến thức liên quan như biết thêm một số ứng dụng của quá trình điện phân. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp trực quan, trình chiếu giúp học sinh nắm rõ dễ dàng trừu tượng hơn. 2. Cho học sinh hoạt động theo nhóm để trao đổi . 3. Hỏi đáp các kiến thức nền tảng lí thuyết từ đó nâng cao lên các kiến thức thực tế Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: 1. Thông qua phiếu học tập, trò chơi củng cố bài học. 2. Quá trình xây dựng bài, lắng nghe trao đổi ý kiến với giáo viên
- Hs hoàn thành phiếu học tập giáo viên đã giao - Hs tham gia làm việc nhóm.
KÈ
M
QU Y
-Tổ chức dạy kiến thức mới tại lớp cho HS đối với STEM kiến tạo/có các phiếu liên hệ kiến thức cần huy động để giải quyết vấn đề. -Các thành viên trong nhóm thực hiện phiếu học tập sau phần thực hành điện phân. – HS làm việc nhóm: ● Chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm về kiến thức đã tìm hiểu được học. Ghi ngắn gọn câu trả lời vào phiếu học tập. -GV chọn bất kì HS ở mỗi nhóm để trả lời từng câu trong phiếu học tập. -GV yêu cầu cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn và so sánh với đáp án của giáo viên.
DẠ
Y
1. Dự đoán hiện tượng xảy ra trong bình điện phân ( màu sắc, khí thoát ra ở hai điện cực...)? - Màu sắc dung dịch:
1. Dự đoán hiện tượng: - Màu sắc dung dịch: Dung dịch có màu vàng nhạt
- Khí thoát ra ở hai điện cực: khí Cl2 và H2 .
+ Ở Anot:
FI CI A
L
- Khí thoát ra ở hai điện cực:
+ Ở Anot: Khí H2
2. Phản ứng xảy ra trong quá trình điện phân là loại phản ứng gì? - Loại phản ứng xảy ra trong quá trình điện phân
QU Y
+ Ở Anot:
NH
Khí thoát ra:
+ Ở Catot: - Khác nhau:
Không màng ngăn
KÈ
M
Có màng ngăn
3.So sánh :
-Giống nhau:
- Giống nhau : Màu sắc:
2.Phản ứng xảy ra trong điện phân là loại phản ứng : phản ứng oxh khử
ƠN
3. So sánh sự giống và khác nhau khi sử dụng màng ngăn và không màng ngăn trong quá trình điện phân?
+ Ở Catot: Khí Cl2
OF
+ Ở Catot:
+Anot: Khí H2 + Ở Catot: Khí Cl2 -Khác nhau: Có màng ngăn: 2NaCl + 2H2O 2 NaOH + H2 + Cl2 Không màng ngăn: 2 NaOH + Cl2 NaClO +NaCl + H2O.
DẠ
Y
Phản ứng xảy ra
Màu dung dịch màu vàng nhạt.
4. Nêu hai ví dụ về ứng dụng của
4.Dùng trong tẩy vết bẩn
của áo quần hoặc dùng trong làm sạch nước bẩn.
-GV đưa ra một số hình ảnh về ứng dụng của điện phân.
FI CI A
L
nước Javen?
-HS lắng nghe và ghi chép vào vở.
ƠN
OF
+Điều chế kim loại như Al
QU Y
NH
+Xử lý nước thải .
DẠ
Y
KÈ
M
+ Sản xuất ra nước Javen.
OF
FI CI A
L
+ Mạ tàu thuyền chống bị gỉ
QU Y
NH
ƠN
+ Điều chế tạo ra các loại khí như H 2 , Cl2 ,..
-Cả lớp cùng tham gia trò chơi và giơ tay để trả lời.
DẠ
Y
KÈ
M
- Tổ chức trò chơi củng cố kiến thức: • Tổ chức trò chơi “ Ai là triệu phú” đặt ra một số câu hỏi liên quan về điện phân. • GV giới thiệu thể lệ cuộc chơi : gồm 2 vòng; vòng 1: 1 câu, vòng 2 : 5 câu ( mỗi câu 2đ tương đương với thang điểm 10) . Ngoài ra còn có thêm 1 quyền trợ giúp từ các HS khác trong lớp. Vòng 1: Tìm ra HS có câu trả lời đúng và nhanh nhất để đi vào vòng 2. Câu 1: Ứng dụng của điện phân trong thực tiễn?
-Cả lớp giơ tay trả lời ở vòng 1. Câu 1: D
L FI CI A
OF
-HS trả lời đúng câu 1 ở vòng 1 trả lời các câu vòng 2. Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: A
QU Y
NH
ƠN
A.Mạ điện. B.Luyện nhôm. C.Tạo nước Javen. D. Chọn ba đáp án trên. => Đáp án: D Vòng 2: Câu 1: Phản ứng trong điện phân là phản ứng gì? A.Phản ứng oxi hóa. B.Phản ứng khử. C.Phản ứng oxi hóa – khử . D.Đáp án khác. => Đáp án : C . Phản ứng oxi hóa – khử Câu 2:Có mấy loại điện phân? A.2 B.1 C.3 D.5 => Đáp án: A.2 ( điện phân nóng chảy và điện phân dung dịch). Câu 3 :Trong thực tế người ta thường mạ chất gì vào phần vỏ tàu tiếp xúc với nước biển để bảo vệ vỏ tàu thuyền bằng thép?
DẠ
Y
KÈ
M
A.Mạ tàu thuyền bằng Zn B.Mạ tàu thuyền bằng Sn C.Cả A&B D.Không chọn đáp án nào hết. => Đáp án: A Mạ tàu thuyền bằng Zn.(Vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe và tốc độ ăn mòn của Zn tương đối nhỏ . Vì vậy vỏ tàu được bảo vệ trong thời gian dài.)
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói Câu 4: C về ứng dụng của điện phân để mạ bạc dùng làm huy chương?
FI CI A
L
A.Dùng muối AgNO3. B.Catot làm bằng huy chương
D.Anot làm bằng huy chương.=> Đáp án: D. Huy chương làm bằng Anot. ( Để mạ huy chương bạc , ta phải gắn tấm huy chương vào cực âm (catot) còn dung dịch điện phân là dung dịch muối A g, cực dương anot làm bằng Ag. Khi đó Ag ở anot sẽ tan vàphủ vào catot. Vì vậy nguyên tắc sai là Anot làm bằng huy chương .
OF
C. Anot làm bằng Ag
QU Y
NH
ƠN
Câu 5: Bản chất của hiện tượng cực dương tan là: A.cực dương của bình điện phân bị Câu 5: C tăng nhiệt độ tới nóng chảy. B. cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học C. Do dòng điện một chiều chạy qua dung dịch điện phân D. cực dương của bình điện phân bị bay hơi. => Đáp án:C
DẠ
Y
KÈ
M
Hoạt động 3. Đề xuất các giải pháp, lựa chọn giải pháp thiết kế Mục tiêu: 1. HS đề xuất được các giải pháp , thiết kế phù hợp cho bình điện phân dung dịch. 2. Nâng cao tính sáng tạo, tư duy của hs thông qua giải quyết các vấn đề gặp phải trong quá trình thực hiện. 3. Giúp hs học hỏi được thêm về các kiến thức mới như: thiết kế tạo sản phẩm, làm sơ đồ mô hình để hiểu rõ vấn đề,..... 4. Tăng tinh thần làm việc nhóm Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Cho học sinh đưa ra các ý kiến khi gặp phải các khó khăn 2. Giao các nhiệm vụ và ý kiến gặp khó khăn của học sinh cho các nhóm trong lớp cùng thảo luận đưa ra phương án giải quyết từ đó rút ra được lưu ý kinh nghiệm. 3. Yêu cầu HS so sánh các giải pháp khác nhau. Nêu được ưu nhược của các giải pháp đó
L
Hoạt động của HS
OF
-Giáo viên đưa mô hình và thực hành điện phân hướng dẫn cho học sinh hiểu ngay tại lớp. Giao cho học sinh về tìm hiểu thêm và làm bình điện phân tiết học sau trình bày video,bản word và powerpoint. (Học sinh có thể làm theo phiếu hướng dẫn của giáo viên).
ƠN
Tiết 2: 10( phút)
Hoạt động của GV
- Giáo viên chọn một nhóm lên thuyết trình về cách làm bình điện phân.
NH
Hoạt động Thời gian: Tiết 1: (15phút)
FI CI A
4. Đưa ra ý kiến để học sinh sáng tạo như: có thể thay thế điện cực khác được không ? Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi : 1. Quá trình làm việc nhóm. 2.Mức độ các câu hỏi mà học sinh đưa ra. 3.Khả năng giải thích và giải quyết các vấn đề mới khi gặp phải.
- HS cùng nhau quan sát giáo viên thực hành. Chia nhóm để nhận nhiệm vụ GV giao.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
- Đại diện nhóm trình bày phương án thiết kế tạo sản phẩm có hình ảnh, video, bản word và powerpoint. - Các nhóm còn lại lắng nghe, đưa ý kiến nhận xét. -Qua phần trình bày của các nhóm HS tổng hợp và hoàn thiện bài của mình. Hoạt động 4. Thi công/chế tạo mô hình/thiết bị/quy trình/sản phẩm theo phương án thiết kế Mục tiêu: 1. Nắm được các nguyên liệu, yêu cầu của bình điện phân. 2. Thiết kế được mô hình điện phân dung dịch. 3. Xác định được những khó khăn mắc phải khi thiết kế. 4. Phát triển tư duy, sáng tạo ở mỗi HS. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Hoạt động của GV
ƠN
-GV tiến hành làm thực nghiệm trên lớp cho -HS quan sát các hoạt động của GV HS theo dõi. -GV yêu cầu các nhóm tiến hành làm thực -Nhóm trưởng phân hành ở nhà, quay lại quy trình làm và nộp lại. công các công việc cho -GV đưa các phiếu hướng dẫn và chiếu mô các bạn trong nhóm. hình bản thiết kế cho HS (nếu cần).
QU Y M KÈ Y DẠ
FI CI A Hoạt động của HS
NH
1. Ở nhà
OF
Hoạt động
L
1. Phương pháp dạy học trực quan. 2. Làm việc nhóm. Học liệu: Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: 1. Thiết kế bình điện phân 2. Cách sử dụng bình điện phân 3. Trả lời các câu hỏi do GV đặt ra. 4. Cách làm việc nhóm.
-Các nhóm thảo luận , trả lời các câu hỏi:
+ Dùng nước javen để khử trùng nước,tẩy vết bẩn, vết ố,…..
L FI CI A
ƠN
OF
-GV dự đoán một số vấn đề xảy ra cho các nhóm tìm hiểu, thảo luận và đưa ra giải p háp phù hợp. + Nêu được ứng dụng nước javen?
NH
-GV khuyến khích HS tư duy , sáng tạo thêm để thiết kế bình điện phân sao cho phù hợp nhất ( không nhất thiết phải giống về hình dạng của GV đã làm).
M
QU Y
-Yêu cầu HS ghi chép lại một số vấn đề gặp phải khác với ban đầu dự đoán.
DẠ
Y
KÈ
Hoạt động 5. Chia sẻ kết quả, điều chỉnh thiết kế ban đầu, định hướng phát triển sản phẩm Mục tiêu: 1. HS nêu ra được cơ chế hoạt động của bình điện phân và kết quả thu được sau khi làm thí nghiệm ở nhà. 2. Trình bày được sản phẩm thu được 2 cực là gì làm như thế nào để nhận biết. 3. Đưa ra ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích được câu hỏi bằng các kiến thức liên quan 4. Có ý thức về cải tiến, phát triển sản phẩm phù hợp hơn cho hoàn cảnh thực tiễn. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
FI CI A
L
1. Theo phương pháp trực quan cho học sinh trình bày giảng giải trước lớp về sản phẩm của nhóm 2. Đưa ra các câu hỏi để học sinh phản biện và giải thích lí do 3. Yêu cầu học sinh đưa ra được những kinh nghiệm thu được trong quá trình làm sản phẩm. Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi:
NH
ƠN
OF
1. Đánh giá bằng quan sát quá trình đưa ra sản phẩm thu được của học sinh ở các mặt: ● Nội dung trình bày xét về mức độ đầy đủ, logic ● Cách trình bày cho mọi người hiểu và cách diễn đạt. 2. Hoạt động nhóm (như việc hỏi thành viên bất kì trả lời câu hỏi) 3. Quá trình phát biểu đặt câu hỏi và ý thức nghe bài trình bày của các nhóm khác. 4. Ý kiến đưa ra để cải thiện sản phẩm của học sinh Học liệu: Phương pháp thuyết trình, Cơ chế của bình điện p hân trong điện p hân dung dịch. Hoạt động
QU Y
-Thông báo cách thức trình bày theo phương pháp trực quan là chính và bám sát nội dung chính đã nêu ra. -Quy định số lượng thời gian để các nhóm trình bày bài thu hoạch về điện phân dung dịch và dành thời gian đặt ra câu hỏi sau mỗi lần trình bày. -Yêu cầu HS khi trình bày bài: Dễ hiểu , rõ ràng, logic -Tiêu chí đánh giá bài thu hoạch: Đầy đủ nội dung thông tin, trình bày khoa học đẹp mắt, có đề xuất được những khó khăn và giải pháp khắc phục. -Nêu được nguyên nhân thất bại từ đó điều chỉnh, định hướng phát triển sản phẩm hoàn thiện hơn. -GV đặt một số câu hỏi cho HS để kiểm tra khả năng tự học, nội dung kiến thức mới ở
DẠ
Y
KÈ
M
1, Ở lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS ●
● ●
Thực hiện những yêu cầu mà GV đã đưa ra và chuẩn bị sẵn ở nhà. Lắng nghe phát biểu bài. Phản biện và đưa ra các câu hỏi cho các bạn khác hoặc là GV
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
L FI CI A OF
ƠN
HS , và các nhóm -Tổ chức cho HS, các nhóm theo dõi, đặt câu hỏi bám sát nội dung để hùng biện, đóng góp ý kiến, bổ sung cho nhau. -Tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm bằng hình thức bình chọn, hoặc đánh giá theo phiếu đánh giá ,... Nhận xét chung về thái độ, kết quả đạt được của HS và các nhóm. -Từ đó rút ra được kết luận những kiến thức về bài học từ cơ chế điện phân dung dịch cũng như hiểu rõ hơn về bản chất của lí do tạo sản phẩm, đưa ra được phương p háp cải tiến trong quá trình thực hiện để thu được hiệu quả cao.
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
vectorstock.com/38310230
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
Chủ đề STEM Chế tạo mô hình 3D biểu diễn cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ (Trường ĐH Quy Nhơn), Chế tạo thiết bị học tập “Sự chuyển dịch cân bằng” (Trường ĐHSP – ĐH Huế) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
FI CI A
PHÂN TỬ CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
L
TÊN CHỦ ĐỀ STEM: CHẾ TẠO MÔ HÌNH 3D BIỂU DIỄN CẤU TẠO
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
MÔ TẢ CHỦ ĐỀ Vấn đề thực tiễn + Đa số HS thường không nắm rõ kiến thức về hóa học hữu cơ do cấu tạo các hợp chất hữu cơ thường phức tạp khó hình dung được các liên kết, cấu trúc trong các hợp chất đó. Nhiều trường học chưa được trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học như mô hình 3D,…HS đóng vai nhà kĩ thuật, áp dụng kiến thức Hóa học chế tạo mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ 3D phục vụ học tập. Yêu cầu sản phẩm +Tên sản phẩm: Mô hình 3D biểu diễn cấu tạo các hợp chất hữu cơ +Yêu cầu sản phẩm: Mô hình có thể tháo lắp linh hoạt, các chi tiết đồng đều về kích thước, các đoạn nối khớp với nhau, có tính thẩm mỹ thu hút sự chú ý của học sinh VỊ TRÍ CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH (CTGD năm 2018) Nội dung chủ yếu và yêu Môn Hoá học cầu cần đạt Nội dung Yêu cầu cần đạt Cấu tạo hóa - Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hóa học hợp chất học trong hợp chất hữu cơ hữu cơ - Nêu được khái niệm chất đồng đằng và dãy đồng đẳng - Viết được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản - Nêu được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể của các hợp chất hữu cơ. Các kiến thức được tích hợp ● Kiến thức đã học - Toán học: Các kĩ năng tính toán và sử lý số liệu, trí tưởng tượng mô hình không gian - Công nghệ + Lớp 11 - bài 3: Thực hành Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản: Vẽ các hình chiếu của vật thể +Lớp 10 – bài 12 : Thiết kế và công nghệ
giáo
dục - Dựa vào mục đích dạy học: “STEM vận dụng” vì được xây dựng trên cơ sở kết nối kiến thức của nhiều môn học đã được học, bồi dưỡng học sinh có năng lực vận dụng lý thuyết vào thực tế, kiến thức được củng cố và khắc sâu Thời gian thực hiện Trên lớp: 1 Buổi (2 tiết), 1 buổi (4 tiết) Ở nhà: 1 ngày Phòng thí nghiệm: 0 buổi/giờ Học liệu, tư liệu 1.Phần mềm powerpoint
ƠN
OF
Loại hình STEM
FI CI A
L
-Hóa học +Lớp 10 – bài 1 : Biết được bán kính nguyên tử ● Kiến thức mới -Giới thiệu phần mềm Chem3D, các mô hình thiết kế 3D của các nhà nghiên cứu .
BỘ CÂU HỎI TRÒ CHƠI “Ô SỐ MAY MẮN”
2.
QU Y
1.
5.
Y
KÈ
M
4.
DẠ
NH
Hãy cho biết CTPT, (CTCT) và gọi tên các hợp chất sau đây:
3.
6.
Y
DẠ M
KÈ QU Y ƠN
OF
7.
10.
11. 12.
FI CI A
9.
NH
L
8.
13.
L
15.
NH
ƠN
OF
FI CI A
14.
GỢI Ý ĐÁP ÁN TRÒ CHƠI
M
QU Y
Metane CH4 Propene C3H6 Buta-1,3-diene C4H6 Cyclohexane C6H12 Benzene C6H6 Phenol C6H5OH Acetylene C2H2 Acid acetic CH3COOH
KÈ
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.
DẠ
Y
9. Naphtalene C10H8
FI CI A NH
STT
ƠN
13.Thuốc trừ sâu Hexancloran C 6H6Cl6 14.Polyvinyl chloride (C 2H3Cl)n 15. Alcohol ethylic C 2H5OH
OF
12.Acetone C3H6O
2.Phần mềm Chem3D 3.Phiếu đánh giá
L
10.Đường saccharose C 12H22O11 11. Muối Sodium glutamate C 5H8NNaO4
Tiêu chí
Điểm
BẢN THIẾT KẾ Bản vẽ rõ ràng, hợp lý, vật liệu gần gũi, sáng tạo, dễ kiếm
4
2
Giải thích rõ quy trình tháo lắp
3
3
Trình bày logic, sáng tạo, sinh động
3
5
3 1
M
2
8
3
DẠ
7
4
Y
6
MÔHÌNH -Mô hình có tính thẩm mĩ, hình dạng các nguyên tử tròn, đẹp, kích thước các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố đều nhau, màu sắc dễ quan sát, phân biệt các nguyên tố với nhau -Tương quan về bán kính, kích thước của các nguyên tử nguyên tố đúng -Dễ tháo lắp -Các bộ phận, các chi tiết khớp nối của mô hình bền, không dễ bị rớt và lỏng lẻo khi tháo lắp nhiều lần THUYẾT TRÌNH Nội dung thuyết trình:tóm tắt được kiến thức trọng tâm, kiến thức sâu rộng, có thêm kiến thức mới, có liên hệ thực tế
KÈ
4
QU Y
1
10
5 30
OF
4.Phiếu yêu cầu
2
L
Hình thức: slide đẹp, lôi cuốn, dễ đọc, có đồ họa,clip hỗ trợ Người thuyết trình trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nhấn mạnh những điểm quan trọng, giải thích, minh họa dễ hiểu, tự tin, giọng nói lôi cuốn người nghe Tổng điểm
FI CI A
9
PHIẾU YÊU CẦU
ƠN
Tiêu chí về sản phẩm Mô hình dễ tháo lắp lẻo.
NH
Các bộ phận, các chi tiết khớp nối bền, khớp, không lỏng Kích thước các chi tiết cùng loại giống nhau
QU Y
Mô hình có tính thẩm mỹ, các nguyên tử tròn, đẹp, đều, màu sắc dễ phân biệt, dễ quan sát Tiêu chí về bản thiết kế: Bản vẽ rõ ràng, có tỉ lệ tương đương với mô hình sản phẩm
KÈ
M
Giải thích rõ quy trình tháo lắp Trinhg bày logic, sinh động, sáng tạo
Nội dung thuyết trình bao gồm: giới thiệu về sản phẩm ( cấu tạo, vật liệu, dụng cụ ), quá trình chế tạo mô hình, khó khăn trong quá trình, kinh nghiệm rút ra và hướng phát triển của sản phẩm,…
DẠ
Y
Tiêu chí về bài thuyết trình
Hình thức: slide rõ ràng, đẹp, cuốn hút Bài thuyết trình rõ ràng, dễ hiểu, cuốn hút Lưu ý: +Thời gian nộp bản thiết kế: giờ... ngày... tháng... năm Phương thức nộp: phương tiện truyền thông “gmail”
FI CI A
L
5.Bản thiết kế
BẢN THIẾT KẾ Nhóm:........................................... Lớp:.......................................... Mô hình thiết kế:
Quy ước:
ƠN
-
OF
Mô hình:
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
+Nguyên tố(màu sắc, hình dạng): +Liên kết ............ Thuyết trình Xác định vấn đề cốt lõi liên quan đến bản thiết kế mô hình. …………………………………………………………….. …………………………………………………………….. …………………………………………………………….. Trình bày thông tin mô hình qua bản thiết kế: + Khái quát:……………………………………………….. …………………………………………………………….. + Cụ thể:…………………………………………………... …………………………………………………………….. Thiết kế sản phẩm dựa trên các tiêu chí gì? Đạt 100% tiêu chí đề ra hay không?.................................................................. …………………………………………………………….
……………………………………………………………. Ưu – nhược điểm khi bản thiết kế mô hình được thi công. +Ưu điểm:………………………………………………… ……………………………………………………………. +Nhược điểm:…………………………………………….. …………………………………………………………….
6.Bản tường trình
FI CI A
L
BẢN TƯỜNG TRÌNH
Lớp:..........................................
Nhóm:....................................
CHẾ TẠO MÔ HÌNH 3D BIỂU DIỄN CẤU TẠOCÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Mục đích
OF
.............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. II. Nội dung 1. Cơ sở lý thuyết
NH
ƠN
.............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. 2. Vật liệu
3. Tiến hành
M
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Họ và tên thành viên Nhiệm vụ
KÈ
STT 1 2 ...
DẠ
Y
Lần 1 2 ...
QU Y
.............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
LỊCH SỬ SỬA ĐỔI BẢN THIẾT KẾ VÀ MÔ HÌNH Nội dung Ghi chú
Nhận xét
FI CI A
L
❖ Khó khăn trong quá trình làm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
ƠN
OF
❖ Kinh nghiệm đúc kết: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
KÈ
M
QU Y
NH
7.Máy chiếu 8.SGK Hóa học 8, 9, 10, 11, 12 liên quan bài học về cấu tạo HCHC 9.Tư liệu mạng liên quan đến mô hình 3D các HCHC https://www.sperlingatomics.com/blog MỤC TIÊU BÀI HỌC CHỦ ĐỀ STEM 1.Liên hệ đượckiến thức về công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ 2. Trình bày được các quy tắc làm 1 mô hình phân tử 3D phù hợp khi quan sát các hình dạng 3D được mô phỏng bằng phần mềm Chem3D 3. Thiết kế được phương án chế tạo mô hình 3D 4. Đạt được kỹ năng tháo lắp mô hình, kỹ năng quan sát và phân tích mô hình để thu nhận kiến thức 5. Thử nghiệm chế tạo sản phẩm đúng về hình dạng phân tử, bản chất liên kết và tính thẩm mỹ 6. Trình bày, chia sẻ kết quả đạt được và định hướng phát triển sản phẩm. 7. Nâng cao khả năng làm việc nhóm, phát triển được kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hoạt động tương tác giữa các cá nhân. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
DẠ
Y
Hoạt động 1.Củng cố kiến thức 1.Mục tiêu: 1, 7 2.Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học: đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan. - Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật “động não” 3.Học liệu: sử dụng powerpoint để thiết kế trò chơi, phần mềm Chem3D
FI CI A
Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chia lớp thành 2 nhóm, thông - Lắng nghe luật chơi báo luật chơi. Luật chơi: Sẽ có 10 ô số, tương ứng với mỗi ô số sẽ có một câu hỏi và trong đó sẽ có một ô số may mắn. Hai nhóm lần lượt chọn ô số cho mình rồi thảo luận để đưa ra đáp án trong vòng 1 phút. Mỗi câu đúng sẽ được 5 điểm, nếu trả lời không được nhóm còn lại có thể trả lời nếu đúng sẽ được điểm của câu đó. Nếu chọn trúng vào ô số may mắn sẽ được 10 điểm. Tổng điểm nhóm nào cao hơn sẽ chiến thắng.
ƠN
OF
Hoạt động 1. - Thời gian:30p - Địa điểm: tại lớp
L
4.Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: thái độ tham gia trò chơi củng cố kiến thức
NH
- Tiến hành tổ chức chơi theo luật - Tham gia trò chơitheo nhóm chơi (bàn luận, trao đổi kiến thức trong nhóm để đưa ra kết quả)
QU Y
- Tổng kết số điểm 2 đội, tuyên bố đội thắng cuộc.
KÈ
M
- Hệ thống lại tất cả các nội dung về - Củng cố lại kiến thức sau trò chơi cấu tạo hợp chất hữu cơ mà HS vừa học, nắm bắt được những sai lầm -Lắng nghe trong quá trình giải thích của HS. - Từ đó, GV giới thiệu phần mềm Chem 3D
DẠ
Y
Hoạt động 2. Liên hệ kiến thức 1.Mục tiêu: 1, 7, 2 2.Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học: đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan - Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật “động não”, “khăn trải bàn” 3.Học liệu: sử dụng phần mềm Chem3D, phiếu yêu cầu, bản tường trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS viết CTCT từ CTPT, chiếu kết quả lên phần mềm cấu trúc 3D -Yêu cầu HS quan sát và mô tả màu sắc, hình dạng, tương quan kích thước giữa các nguyên tử và giải thích các mô hình 3D được chiếu trên màn hình. -Nhận xét câu trả lời của học sinh. Rút ra kết luận.
- Viết công thức cấu tạo, và quan sát kết quả giáo viên đưa ra
OF
- Quan sát - Suy nghĩ, trao đổi thảo luận để đưa ra những nhận xét và giải thích
QU Y
KÈ Y DẠ
- Ghi chép những lưu ý cần thiết
- Sau khi học sinh đã quan sát kĩ và - Lắng nghe hiểu về hình dạng 3D của các HCHC, GV đặt vấn đề dẫn dắt đến chủ đề “Chế tạo mô hình 3D biểu diễn các HCHC”. -Đặt vấn đề: +Kiến thức về hữu cơ đặc biệt là CTCT của các HCHC là tương đối phức tạp nên học sinh chưa hiểu rõ cũng như dễ nhầm lẫn và dễ quên. +Nhà trường không đủ trang thiết bị, thiếu mô hình cho HS quan sát. 🡺GV tiến hành cho HS xây dựng mô hình 3D biểu diễn cấu tạo các HCHC -Đặt hàng sản phẩm: ● Tên sản phẩm: Mô hình 3D biểu diễn cấu tạo các hợp chất hữu cơ ● Thời gian nộp sản phẩm: Giờ…ngày…tháng…năm
M
2. - Thời gian:30p - Địa điểm: tại lớp
NH
ƠN
Hoạt động 1. - Thời gian:30p - Địa điểm: tại lớp
FI CI A
L
4.Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: đánh giá học sinh thông qua sự tập trung, hăng hái tiếp nhận kiến thức mới và thái độ tiếp nhận nhiệm vụ
FI CI A
L
-Yêu cầu sản phẩm: Mô hình có thể tháo lắp linh hoạt, các chi tiết đồng đều về kích thước, các đoạn nối khớp với nhau, có tính thẩm mỹ thu hút sự chú ý của học sinh
OF
-Cho HS xem mô hình của các nhà -Quan sát nghiên cứu trước(phần mềm powerpoint)
QU Y
NH
ƠN
- GV chia lớp thành 4 nhóm. - Khi nhận được yêu cầu (phiếu yêu -Cung cấp phiếu yêu cầu về việc cầu) từ giáo viên: hình thành mô hình cho từng nhóm. + Các nhóm trưởng triển khai cụ thể đến các thành viên trong nhóm. + Mỗi thành viên phải tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hoàn thiện ý tưởng ( phát huy sự sáng tạo, tư duy của mỗi cá nhân) bằng việc điền vào phiếu thiết kế mỗi các nhân + Nhóm trưởng tổng hợp phiếu thiết kế mỗi thành viên và tiến hành trao đổi đưa ra thiết kế chung của nhóm. *Lưu ý: Nhóm trưởng nộp bản thiết kế cho GV qua phương tiện truyền thông ( GV góp ý chỉnh sửa bản thiết kế nếu chưa đạt)
M
- Giải đáp thắc mắc học sinh đưa ra
Y
KÈ
-GV yêu cầu HS ghi chép nhật kí: lập kế hoạch, phân công công việc trong nhóm, các khó khăn gặp phải, những kinh nghiệm học được,… vào bảng tường trình
-Đưa ra thắc mắc để giáo viên giải đáp -Ghi chép lại nhật kí trong quá trình lên ý tưởng thiết kế theo nhóm, trình bày những khó khăn, kinh nghiệm…. vào bảng tường trình
DẠ
❖ Hoạt động của HS ở nhà: - HS lên ý tưởng mô hình. -HS làm bản vẽ thiết kế và nộp cho GV chỉnh sửa.
Hoạt động của GV
L
Hoạt động của HS
ƠN
-Tổ chức cho HS thuyết trình về bản -Thuyết trình về bản thiết kế đã thiết kế hoàn chỉnh
NH
-Yêu cầu HS làm rõ cơ sở thiết kế,hệ -Trình bày cơ sở thiết kế thông qua thống hóa kiến thức trong chương trình bài học về công thức hóa học, công học liên quanđể thiết kế mô hình. thức phân tử, công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ mạch thẳng, mạch vòng….
QU Y
Hoạt động 1 - Thời gian:45p - Địa điểm: tại lớp
OF
FI CI A
Hoạt động 3. Đề xuất các giải pháp, lựa chọn giải pháp thiết kế 1. Mục tiêu: 1,3,7 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thuyết trình - Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật “tia chớp” 3. Học liệu:bản thiết kế, bản tường trình. 4. Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: - Đánh giá thái độ HS trong quá trình thảo luận, làm việc nhóm. - Đánh giá thông qua đề xuất giải pháp của HS
-GV cho các nhóm tranh luận về các ý -Tương tác, trao đổi, nhận xét về ý tưởng thiết kế của mỗi nhóm tưởng thiết kế của nhóm bạn (đặt câu hỏi – giải đáp)
M
-Tiến hành nhận xét từng nhóm (ưu và -Tiếp nhận nhận xét GV đúc kết và nhược điểm), đưa ra hướng cải thiện. sửa đổi, bổ sung bản thiết kế.
Y
KÈ
-GV yêu cầu HS ghi chép nhật kí: lập kế hoạch, phân công công việc trong nhóm, các khó khăn gặp phải, những kinh nghiệm học được,… trong bảng tường trình
-Ghi chép lại nhật kí trong quá trình lên ý tưởng thiết kế theo nhóm, trình bày những khó khăn, kinh nghiệm…. trong bảng tường trình
DẠ
…
Hoạt động 4.Chế tạo mô hình theo phương án thiết kế 1. Mục tiêu: 1, 4, 5, 7
L
Hoạt động của HS
OF
Hoạt động của GV
ƠN
-Cho HS tiến hành thi công trên cơ - Tiến hành làm theo nhóm đã được sở thiết kế đã được duyệt theo nhóm. phân công, mỗi người một nhiệm vụ thích hợp để hoàn thiện sản phẩm: * Mô hình 3D +Nhóm trưởng quán xuyến đồng (Mô hình là mô hình mẫu và mô hình thời cùng làm với các thành viên. dự trù của GV) + Các thành viên tiến hành làm theo + Vật liệu: banh nhựa, ống nhựa, các bước trong bản thiết kế. mút xốp, thanh kim loại, màu sơn, cọ, kéo, quẹt lửa. + Quy trình: ● B1: Sơn màu cho banh, ống nhựa đã quy ước màu sắc theo các nguyên tố hóa học ( ở hoạt động 2) ● B2: Tiến hành đo đường kính ống nhựa, xác định đường kính đó trên banh nhựa. ● B3: Hơ nóng thanh kim loại rồi khoét lỗ (theo đường kính đã xác định) trên banh ● B4: Nhét mút xốp vào banh, sau đó gắn ống nhựa vào (mút xốp để cố định ống nhựa. ● B5: thiết kế mô hình theo cấu tạo của HCHC
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Hoạt động 1 - Thời gian:60p - Địa điểm: tại lớp
FI CI A
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học:Đàm thoại, Công tác thí nghiệm 3. Học liệu: bản thiết kế, bản tường trình. 4. Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: - Đánh giá thái độ HS trong quá trình thảo luận, làm việc nhóm. - Đánh giá kỹ năng, kiến thức thông qua mô hình của HS
- Trong quá trình thực hiện GV cần bám sát HS để giải quyết thắc mắc, những vấn đề phát sinh khi thi công.
- Phối hợp với giáo viên, có vấn đề gì có thể trao đổi với giáo viên.
L
-Quan sát, ghi chép trao đổi sản phẩm với nhau để xem rút kinh nghiệm - Trình bày những khó khăn, kinh nghiệm…. trong bảng tường trình
FI CI A
- GV yêu cầu học sinhghi lại bản tường trình về quy trình chế tạo mẫu đặc biệt ghi chú những vấn đề nảy sinh và những ý kiến đóng góp sáng tạo của HS
OF
…
Hoạt động của HS
-Yêu cầu HS trình bày mô hình thực tế, thuyết trình mô tả sản phẩm, biểu diễn lắp ráp mô hình thực tế. + Cho các nhóm HS lên trình bày về mô hình của mình + Cho các HS nhóm bạn theo dõi, tranh biện, góp ý, bổ sung,…
- Các nhóm sẽ lần lượt trình bày về mô hình của mình bao gồm: giới thiệu mô hình, cách làm, nêu khó khăn, kinh nghiệm, nêu nguyên nhân thất bại, điều chỉnh, định hướng phát triển sản phẩm
QU Y
Hoạt động của GV
M
Hoạt động - Thời gian:45p - Địa điểm: tại lớp
NH
ƠN
Hoạt động 5. Chia sẻ kết quả, điều chỉnh thiết kế ban đầu, định hướng phát triển mô hình 1. Mục tiêu: 6,7 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học:Đàm thoại, giải thích, thuyết trình 3. Học liệu: bản thiết kế, bản tường trình, phiếu đánh giá 4. Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: - Đánh giá thái độ HS trong quá trình thảo luận, làm việc nhóm. - Đánh giá kỹ năng, kiến thức thông qua mô hình của HS
DẠ
Y
KÈ
-Nhóm bạn góp ý, đặt câu hỏi để HS -Cho các nhóm tự thảo luận để điều nhóm trình bày trả lời, giải đáp thắc chỉnh thiết kế ban đầu (nếu cần mắc, tranh luận,… thiết), định hướng phát triển mô hình thêm. -Các nhóm tiến hành thảo luận sau khi nghe những nhận xét, góp ý từ nhóm khác và GV. Từ đó, điều chỉnh mô hình và đưa ra hướng phát triển mô hình phù hợp.
-Tiến hành đánh giá theo phiếu
OF
-Cho HS tự nhận xét, đánh giá theo phiếu đánh giá.
FI CI A
L
-Từng nhóm trình bày những khó -Yêu cầu từng nhóm trình bày những khăn, kinh nghiệm trong cả quá trình, khó khăn, kinh nghiệm trong cả quá các nhóm còn lại sẽ rút kinh nghiệm trình khi từng nhóm một trình bày.
ƠN
-Nộp bản tường trình, bản thiết kế, -Thu bản tường trình, bản thiết kế, phiếu đánh giá phiếu đánh giá
NH
-Lắng nghe, tiếp thu những đúc kết -Công bố kết quả, nhận xét các nhóm của GV. dựa vào bản thiết kế, bản tường trình, phiếu đánh giá. - Đúc kết về kiến thức, kỹ năng quan trọng.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
…
L FI CI A
ƠN
QU Y M KÈ Y DẠ
Vai trò Nhóm trưởng Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên
OF
Họ và tên Nguyễn Tống Yến Như Lê Thị Ngọc Trang Nguyễn Thị Nha Tra Nguyễn Thị Thanh Bích Phan Nhật Huy Nguyễn Thị Ngọc Hân
Mã sinh viên 4052010001 4052010002 4052010003 4052010004 4052010005 4052010006
NH
STT 1 2 3 4 5 6
L
Cấu trúc chủ đề tích hợp STEM trong dạy học môn học”
OF
FI CI A
TEAM KHỦNG LONG: 1. Ngô Văn Dũng (Nhóm trưởng): Tổng hợp ý kiến, phân công công việc, đưa ra phương hướng làm việc, chế tạo thiết bị, chỉnh sửa văn bản, đốc thúc tiến độ làm việc. 2. Võ Thị Bích Ngọc (Thư kí): Đưa ra ý kiến, tiếp nhận công việc và thực hiện, hoàn thành đúng hạn, chế tạo thiết bị, tìm hiểu và chọn lọc tài liệu, chỉnh sửa văn bản. 3. Nguyễn Thị Nhật Phương: Đưa ra ý kiến, tiếp nhận công việc và thực hiện, hoàn thành đúng hạn, chế tạo thiết bị, tìm hiểu và chọn lọc tài liệu, chỉnh sửa văn bản. 4. Nguyễn Văn Minh Nhật: Đưa ra ý kiến, tiếp nhận công việc và thực hiện, hoàn thành đúng hạn, chế tạo thiết bị, tìm hiểu và chọn lọc tài liệu, chỉnh sửa văn bản.
ƠN
TÊN CHỦ ĐỀ STEM: THIẾT BỊ TRỰC QUAN VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC
Nhóm Khủng Long được giáo viên giao nhiệm vụ thiết kế thiết bị trực quan về chuyển dịch cân bằng hóa học. Vì vậy nhóm đang rất lo lắng vì không biết phải làm thiết bị dựa trên nguyên lý nào, bằng vật liệu gì, và phải làm theo trình tự các bước như thế nào. Các em có thể giúp nhóm Khủng Long thực hiện thiết bị này không ?
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Vấn đề thực tiễn
MÔ TẢ CHỦ ĐỀ Vấn đề thực tiễn : minh họa rõ ràng sự chuyển dịch cân bằng hóa học trong các phương trình. Có khả thi. Có sử dụng kiến thức các môn học trong chương trình để giải quyết vấn đề ( Vật Lý, Hóa Học, Toán Học ….) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của Trường, địa phương cũng như năng lực nhận thức của HS lớp 11 Tình huống : Trong thực tế lý thuyết về cân bằng hóa học là một lý thuyết trừu tượng khó để hình dung. Bởi vậy, nhằm giúp cho việc quan sát dễ dàng, chính xác về chuyển dịch cân bằng hóa học, cần phải có một thiết bị trực quan về nó. HS đóng vai các kĩ sư hóa học, chế tạo thiết bị trực quan về sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
Yêu cầu sản phẩm
+Tên sản phẩm: “ Thiết bị trực quan về sự chuyển dịch cân bằng hóa học ”
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
+Yêu cầu sản phẩm: - Thiết bị hoạt động được. - An toàn - Bền vững - Kích thước - Chi phí thấp - Thẩm mỹ (gọn nhẹ, tiện lợi, màu sắc,hài hòa,…) VỊ TRÍ CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH Khái niệm về cân bằng hóa học/ Cân bằng hóa học ( Hóa học 11) Nội dung chủ yếu và yêu cầu Môn Hoá học cần đạt Nội dung Yêu cầu cần đạt Sự cân bằng hóa học Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch. – Viết được biểu thức hằng số cân bằng (KC) của một phản ứng thuận nghịch. – Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới chuyển dịch cân bằng: (1) Phản ứng: 2NO 2 N 2 O4 (2) Phản ứng thuỷ phân sodium acetate. – Vận dụng được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân bằng hoá học.
DẠ
Loại hình giáo dục STEM
Các kiến thức được tích hợp Kiến thức đã học Vật lý : Lớp 8 (Chương I. Cơ học. Bài 8: Áp suất chất lỏngBình thông nhau) Toán : Lớp 7 (Chương III. Thống kê. Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số) tính toán tiết kiệm chi phí Kĩ thuật: bản vẽ thiết kế về thiết bị Công nghệ: đánh giá, lựa chọn vật liệu/ dụng cụ... Phân loại dựa trên khía cạnh các lĩnh vực STEM tham gia giải quyết vấn đề : STEM đầy đủ Phân loại dựa trên khía cạnh phạm vi kiến thức để giải quyết vấn đề STEM : STEM cơ bản
Phân loại dựa vào mục đích dạy học : STEM dạy kiến thức mới Trên lớp: 2 Tiết Ở nhà: 4 ngày/ 2 giờ Phòng thí nghiệm: 1 buổi/ 90 phút
FI CI A
L
Thời gian thực hiện
Học liệu, tư liệu
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ
OF
Học sinh:………………………………………….Nhóm:…………………….
NH
ƠN
Đọc các dữ liệu sau và hoàn thành phiếu học tập: ☺ Bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng độ cao. Cấu tạo của bình thông nhau: Bình thông nhau là 1 bình có hai nhánh thông với nhau.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. ☺ Cân bằng hóa học: Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học: a) Phản ứng một chiều: Phản ứng chỉ ra theo một chiều từ trái sang phải được gọi là phản ứng một chiều. Chất phản ứng biến đổi hoàn toàn thành chất sản phẩm và không xảy ra theo chiều ngược lại. b) Phản ứng thuận nghịch: Trong các phản ứng hóa học có nhiều trường hợp chất phản ứng biến đổi hoàn toàn thành chất sản phảm. Đây là loại phản ứng một chiều (thuận nghịch). Nhưng cũng có những phản ứng hóa học trong đó chất phản ứng biến đổi thành chất sản phẩm và đông thời chất sản phảm lại phản ứng với nhau để biến thành chất tham gia phản ứng. Những phản ứng này gọi là phản ứng thuận nghịch. Ví dụ: Cl2 + H2 O ⇌ HCl + HClO 2SO 2 + O2 ⇌ 2SO 2 - Chiều mũi tên từ trái sang phải là chiều phản ứng thuận. - Chiều mũi tên từ phải sang trái là chiều phản ứng nghịch. c) Cân bằng hóa học: - Là trạng thái của phản ứng thuận nghịch, ở đó trong cùng một đơn vị thời gian có bao nhiêu phân tử chất sản phẩm được hình thành từ những chất ban đầu thì có bấy nhiêu phân tử chất
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
sản phẩm phản ứng với nhau để tạo thành chất ban đầu. Trạng thái này của phản ứng thuận nghịch được gọi là cân bằng hóa học. - Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. - Cân bằng hóa học là cân bằng động. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học: a) Định nghĩa: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang một trạng thái cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động lên cân bằng. b) Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học Các yếu tố nồng độ, áp suất và nhiệt đọ ảnh hưởng đến cân bằng hóa học đã đc nhà hóa học Pháp Le Chatrlier tổng kết thành nguyên kí được gọi là nguyên lí Le Chatrlier như sau: - Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài, như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. Lưu ý: Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, nếu số mol khí ở 2 vế của phương trình bằng nhau thì khi tăng áp suất cân bằng sẽ không chuyển địch. c) Vai trò chất xúc tác: Chất xúc tác không làm biến đổi nồng độ các chất trong cân bằng và không làm biến đổi hằng số cân bằng nên không làm cân bằng chuyển dịch. Câu hỏi:
QU Y
1. Học sinh trình bày nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………
M
2. Tại sao gọi cân bằng hóa học là một cân bằng động? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………
DẠ
Y
KÈ
3. Học sinh quan sát ảnh dưới đây và trình bày cách hiểu về chuyển dịch cân bằng hóa học?
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
FI CI A
L
4. Tìm hiểu liệu hoạt động của bình thông nhau có bị ảnh hưởng đến các yếu tố bên ngoài như cân bằng hóa học hay không? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
Học sinh: …………………………………………...Nhóm:……………………………………
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
Dựa vào yêu cầu của thiết bị ( hoạt động đúng cơ chế bình thông nhau, biểu diễn được sự dịch chuyển cân bằng hóa học qua các điều kiện ảnh hưởng như nhiệt độ, nồng độ, áp xuất ) và quá trình làm thử nghiệm thiết bị. Hãy trả lời các câu hỏi sau. Câu 1: Mô hình sẽ có hình dáng thế nào ? (Kèm bản vẽ hoặc ảnh chụp minh họa) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………….................................................................................. Câu 2: Học sinh đã lựa chọn vật liệu như thế nào? Vật liệu nào cho kết quả tốt nhất? ………………………………........................................................................................................... ....................................................………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Thiết bị có dùng được cho nhiều chất không hay chỉ dùng nước để minh họa? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………....................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Câu 4: Làm thế nào để thay đổi nhiệt độ và áp suất của hệ? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………....................................................................................................... ........................................................................................................................................ Câu 5: Chế tạo mũi tên quay theo cơ chế nào, bằng vật liệu gì để mũi tên quay hoạt động tốt nhất ? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………....................................................................................................... ...........................................................................................................................................................
PHIẾU THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ
FI CI A
L
.........................................................……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
Nhóm:……………………………….Ngày thử nghiệm:……………………….
☺ Khi thay đổi nhiệt độ: Bình 1 Lần 1 Chiều quay của mũi tên
Bình 1 Lần 2
Bình 2 h0 = h1 =
QU Y
h0 = h1 =
Bình 2
h0 = h1 =
NH
h0 = h1 =
ƠN
OF
Với: h0 là độ cao của dung dịch ở hai bình lúc ở điều kiện bình thường. h1 là độ cao của dung dịch ở hai bình lúc có sự tác động của các yếu tố bên ngoài (nhiệt độ, nồng độ, áp suất) vào 1 bình. Giả sử bình 1 là bình chịu các tác động đó, thực hiện các thí nghiệm với các điều kiện dưới đây và mỗi thí nghiệm thực hiện 2 lần (lần 1: có mũi tên quay, lần 2: không có mũi tên quay).
Học sinh nêu nhận xét, rút ra kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự dịch chuyển cân
DẠ
Y
KÈ
M
bằng hóa học? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ☺ Khi thay đổi nồng độ: Bình 1 Bình 2 Lần 1 h0 = h0 = h1 = h1 = Chiều quay của mũi tên Bình 1 Bình 2 Lần 2 h0 = h0 = h1 = h1 =
Học sinh nêu nhận xét, rút ra kết luận về ảnh hưởng của nồng độ đến sự dịch chuyển cân bằng hóa học?
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ☺ Khi thay đổi áp suất: Bình 1 Bình 2 Lần 1 h0 = h0 = h1 = h1 = Chiều quay của mũi tên Bình 1 Bình 2 Lần 2 h0 = h0 = h1 = h1 = Học sinh nêu nhận xét, rút ra kết luận về ảnh hưởng của áp suất đến sự dịch chuyển cân bằng hóa học? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ☺ Vai trò của mũi tên quay: Học sinh nhớ lại các thí nghiệm trên ở mỗi lần (có mũi tên quay và không) rút ra nhận xét về vai trò của mũi tên quay theo các gợi ý dưới đây: Mũi tên quay có ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học hay không? Ở 2 lần thí nghiệm, lần thí nghiệm nào (có và không có mũi tên quay) giúp học sinh nhận thấy rõ hơn về sự dịch chuyển cân bằng hóa học? Theo quan sát của học sinh, mũi tên quay có quay theo chiều dịch chuyển của cân bằng hóa học hay không? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút ra kết luận cho toàn bộ quá trình thử nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
☺ Đánh giá nhóm:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
3
4
L
FI CI A
OF
2
ƠN
1
NH
STT
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM: ……………………………………………………………………… Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được Ghi chú Tất cả thành viên trong nhóm tham gia tích cực, được phân 1 công nhiệm vụ rõ rang và hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhóm có sự chuẩn bị bài ở nhà (Hoàn thành phiếu học tập trước 2 khi đến lớp) Hoàn thành đúng thời gian 1 quy định Thiết bị Thiết bị hoạt 2 động đúng Thiết bị có tính 1 thẩm mĩ Phần thuyết 1 trình hay nhất Điểm cộng Thiết bị đẹp 1 nhất Sáng tạo nhất
1
QU Y
Kết quả nhóm (thang điểm 10): + điểm từ GV: 40% + điểm tự đánh giá: 15% + điểm từ 3 nhóm còn lại: 15% x 3 = 45% ☺ Đánh giá cá nhân: Thông qua phiếu đánh giá các thành viên trong tổ: Tên thành viên
Các tiêu chí đánh giá và số điểm tối đa
KÈ
M
Tích cực tham gia các hoạt động nhóm
Có ý tưởng sáng tạo (1 điểm)
Hợp tác với các thành viên khác (1 điểm)
Có chuẩn bị bài cũ trước khi đến lớp (3 điểm)
Thuyết trình (1 điểm)
Tổng điểm (10 điểm)
DẠ
Y
A B Thông qua kết quả phiếu học tập
PHIẾU NHẬT KÝ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm:………………………………………………………………………….. Nội dung công việc:
Công việc được giao
Nguyễn Văn A Nguyễn Văn B Võ Thị C …
…
Mức độ hoàn thành Chưa Hoàn Hoàn hoàn thành thành tốt thành
…
…
Xác nhận của các thành viên
Ghi chú
OF
Họ và tên
FI CI A
L
1. 2. 3. …
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THÀNH VIÊN
QU Y
NH
ƠN
Nhóm:………………………………………………………………………….. Vị trí, họ tên Nhiệm vụ Thời gian Hoàn thành/ Đạt/ không Điều chỉnh (bắt đầu – không hoàn đạt kết thúc) thành Trưởng nhóm …………. Thư kí …………. …
PHIẾU TRỢ GIÚP
DẠ
Y
KÈ
M
Bản phác thảo mô hình do ( giáo viên thực hiện )
Website: https://www.youtube.com/watch?v=SNKJgwfN6T4 https://www.youtube.com/watch?v=jJ8h9pkjc5c
Bước 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu 2 vật chứa có kích thước bằng nhau Ống nối. Mũi tên quay. Bước 2: Tiến hành lắp ráp mô hình Lắp bộ phận mũi tên quay vào giữa ống nối. Nối hai vật chứa bằng ống nối đã lắp bộ phận mũi tên quay. Bước 3: Thực nghiệm và kiểm tra Thử nghiệm bằng các yếu tố ảnh hưởng đến sự cân bằng hóa học để kiểm tra.
FI CI A
MỤC TIÊU BÀI HỌC CHỦ ĐỀ STEM
L
File tư liệu cung cấp thông tin:
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
a. Năng lực khoa học tự nhiên: Nêu được nguyên lý bình thông nhau, nêu được sự giống nhau giữa sự chuyển dịch cân bằng và nguyên lý hoạt động của bình thông nhau. b. Năng lực tính toán Áp dụng kiến thức toán thống kê, ghi chép xác định nhiệt độ, áp suất, nồng độ, thời gian, sự chuyển dịch theo hướng nào,... trong quá trình làm thiết bị và thử nghiệm thiết bị. c. Năng lực công nghệ: Phác họa được cấu trúc ban đầu của thiết bị, để thuận tiện cho việc chế tạo và lắp ráp các bộ phận thành thiết bị hoàn chỉnh. Sử dụng Internet để thu thập thông tin; sử dụng các phần mềm chỉnh sửa video, phần mềm tạo bài thuyết trình ( word, powerpoint,…) d. Phát triển phẩm chất: – Có thái độ nghiêm túc tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm; – Có tinh thần trách nhiệm với công việc – Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học làm nền tảng cho việc nghiên cứu về sau. – Có ý thức bảo vệ môi trường, tái tạo các vật liệu phế phẩm thành những sản phẩm có ích e. Phát triển năng lực chung – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo khi chế tạo thiết bị – Năng lực giao tiếp và hợp tác: thống nhất qui trình thực hiện và phân công thực hiện từng phần nhiệm vụ cụ thể. Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và phản biện ý kiến của người khác; Hợp tác trong nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập; – Năng lực tự chủ và tự học: học sinh tự ôn tập kiến thức và vận dụng kiến thức để xây dựng qui chế tạo thiết bị, kiểm tra cách thức, nguyên lý hoạt động của thiết bị. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Đặt vấn đề Mục tiêu: a. Phương pháp, kĩ thuật dạy học : Dạy học giải quyết vấn đề. Học liệu: Sách giáo khoa lớp 11, phiếu hướng dẫn; phiếu học tập số 1,2; phiếu nhật kí hoạt động nhóm; phiếu đánh giá; phiếu thử nghiệm thiết bị, và phiếu trợ giúp. Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Tích cực xung phong phát biểu, nghiêm túc trong giờ học
DẠ
Y
Hoạt động 1 (20p đầu tiết học, trên lớp)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Tổ chức trò chơi : Đoán ô chữ Tiếp nhận vấn đề. + Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Cử đại diện nhóm lên bốc thăm thứ tự chơi. Nhóm tìm được từ khóa sớm nhất sẽ là nhóm chiến thắng. + Tổ chức trò chơi “ Ô chữ”. Tham gia trò chơi của giáo Mỗi nhóm lần lượt chọn câu hỏi và trả lời: viên đưa ra. + Trả lời đúng : +2
OF
FI CI A
L
+ Trả lời sai không mất điểm nhưng nhóm khác giành quyền trả lời và đúng, nhóm đó được +1 từ điểm nhóm trả lời sai. + Đoán đúng từ khóa hàng dọc khi mở từ 2 – 4 ô hàng ngang: +5, từ 4-6 ô hàng ngang: +4, 7 ô hàng ngang: +2
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
*Hệ thống câu hỏi: Câu 1: Yếu tố chỉ làm thay đổi tốc độ phản ứng nhưng không làm thay đổi chiều chuyển dịch cân bằng là gì ? ( Gợi ý 10 chữ cái/ Đáp án : Chất xúc tác ) Câu 2: Áp kế dùng để đo đại lượng nào? ( Gợi ý 6 chữ cái/ Đáp án: áp suất ) Câu 3: Cân bằng hóa học diễn ra trong phản ứng nào ( Gợi ý : 11 chữ cái/ Đáp án : Thuận nghịch ) Câu 4: Khi hệ p.ư đang ở trạng thái cân bằng, nghĩa là vt = vn , nồng độ các chất trong p.ư như thế nào? ( Gợi ý 12 chữ cái/ Đáp án: không biến đổi ) câu 5: Theo định luật bảo toàn, tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng như thế nào so với tổng khối lượng của các chất tạo thành?( Gợi ý: 8 chữ cái/Đáp án: Bằng nhau) Câu 6: Thiết bị dạy học trực quan về sự chuyển dịch cân bằng hóa học hoạt động chính dựa trên nguyên lý nào?( Gợi ý: 13 chữ cái/Đáp án: Bình thông nhau) Câu 7: Quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng gọi là quá trình gì?( Gợi ý: 7 chữ cái/Đáp án: Ngưng tụ) Từ khóa: CÂN BẰNG - Đặt vấn đề:
L FI CI A OF
Trong thực tế lý thuyết về cân bằng hóa học là một lý thuyết trừu tượng khó để hình dung. Bởi vậy, nhằm giúp cho việc quan sát dễ dàng, chính xác về chuyển dịch cân bằng hóa học, cần phải có một thiết bị trực quan về nó. HS đóng vai các kĩ sư hóa học, chế tạo thiết bị trực quan về sự chuyển dịch cân bằng hóa học, dẫn dắt HS vào vấn đề thực tiễn, giao nhiệm vụ cho HS. GV giao nhiệm vụ cho HS; yêu cầu về sản phẩm; tiêu chí đánh giá; phiếu hướng dẫn; phiếu học tập số 1,2; phiếu nhật kí hoạt động nhóm; phiếu đánh giá; phiếu thử nghiệm thiết bị, và phiếu trợ giúp nếu cần. GV đưa ra bản vẽ và sản phẩm mẫu để học sinh tham khảo và tiến hành thi công.
QU Y
NH
ƠN
Quan sát và đưa ra những thắc mắc với GV
Hoạt động của GV Dạy kiến thức bài cân bằng hóa học: I. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học: 1. Phản ứng một chiều: Cho các ví dụ: H 2 + Fe2 O3 → Fe + H 2 O KMnO 4 → K2 MnO4 + MnO 2 + O2 N 2 + H2 ⇌ NH3 NaOH + HCl → H2 O + NaCl Mg + O2 → MgO SO 2 + H2 O ⇌ H2 SO 3
DẠ
Y
KÈ
Hoạt động 1 (25p , trên lớp)
M
Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức nền Mục tiêu: b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học dự án Học liệu: Sách giáo khoa lớp 11. Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: mức độ kiến thức mà học sinh hiện có, thái độ tìm hiểu và học tập của học sinh. Hoạt động của HS 1 HS đại diện lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, các bạn HS còn lại hoàn thành vào vở: 3H2 + Fe2 O3 → 2Fe + 3H2 O (1) 2KMnO 4 → K2 MnO4 + MnO 2 + O2 (2) N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 (3) NaOH + HCl → H2 O + NaCl (4) 2Mg + O2 → 2MgO (5) SO 2 + H2 O ⇌ H 2 SO3 (6) Phản ứng 1 chiều: (1),(2),(4),(5)
L
FI CI A
Phản ứng thuận nghịch: (3),(6) Bởi vì 2 phản ứng này xảy ra 2 chiều trái ngược nhau và có chiều thuận từ trái sang phải, chiều nghịch từ phải sang trái.
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
GV tổng kết lại và yêu cầu HS viết bài vào vở. 2. Phản ứng thuận nghịch: Quay lại các phản ứng ở mục 1 yêu cầu học sinh chỉ ra những phản ứng thuận nghịch và giải thích vì sao? GV rút ra kết luận về phản ứng thuận nghịch: Là phản ứng xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau, và dùng 2 mũi tên trái ngược nhau thay cho mũi tên đối với phản ứng một chiều. Ví dụ: Cl2 + H2 O ⇌ HCl + HClO 3. Cân bằng hóa học: Xét phản ứng tổng quát: A +B⇌ C+D - Tốc độ phản ứng xảy ra theo chiều thuận (vt). - Tốc độ phản ứng xảy ra theo chiều nghịch (vn ). - Đến thời điểm vt = vn xảy ra cân bằng hóa học.
- Kết luận: Phản ứng 1 chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều từ trái sang phải. Dùng một mũi tên để chỉ chiều của phản ứng. Ví dụ: 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2
OF
Yêu cầu học sinh cân bằng phương trình và chọn ra những phản ứng nào là phản ứng một chiều, từ đó rút ra kết luận về phản ứng một chiều, và đưa ra ví dụ khác minh họa.
- Cân bằng hóa học là cân bằng động. Yêu cầu HS tìm hiểu tại sao CBHH là cân bằng động?
DẠ
Y
Vì ở trạng thái cân bằng, không phải là phản ứng dừng lại mà phản ứng thuận và phản ứng ngịch vẫn xảy ra nhưng với tốc độ bằng nhau (vt = vn ) → vì vậy CBHH là cân bằng động Hoạt động 3. Đề xuất các giải pháp, lựa chọn giải pháp thiết kế Mục tiêu: d
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
2 ( 15 phút trên lớp )
Hoạt động của HS Tìm và đề xuất đề giải pháp ở nhà Chủ động liên hệ với giáo viên khi cần sự giúp đỡ
Lập kế hoạch làm việc nhóm, phân công công việc cho các thành viên trong nhóm, ghi lại các hoạt động và khó khăn trong lúc thực hiện giải pháp. Nộp lại phiếu học tập số 1, và thực hiện chấm điểm nhận xét bài làm của nhóm đã được giao.
OF
Hoạt động của GV Tổ chức cho HS đề xuất giải pháp ở nhà. ( phát phiếu học tập số 2 cho học sinh ) Yêu cầu HS làm rõ cơ sở thiết kế, những khái niệm, nguyên lí khoa học được huy động để giải quyết vấn đề tạo ra sản phẩm. Yêu cầu HS ghi chép nhật kí: Lập kế hoạch, phân công công việc trong nhóm, các khó khăn gặp phải, (theo mẫu phiếu nhật kí hoạt động nhóm) Yêu cầu HS nộp lại các phiếu đã được giao ở tiết trước, 4 nhóm trình bày phiếu học tập số 1 vào bảng phụ và dùng kĩ thuật phòng tranh, chấm chéo các phiếu học tập cho nhau. Cụ thể: + Nhóm 1 chấm nhóm 3 + Nhóm 2 chấm nhóm 4 + Nhóm 3 chấm nhóm 2 + Nhóm 4 chấm nhóm 1 Sau đó GV đưa ra đáp án, nhận xét và cho điểm mỗi nhóm. - Đáp án phiếu học tập số 1 : Câu 1: Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. Câu 2: Vì ở trạng thái cân bằng, không phải là phản ứng dừng lại mà phản ứng thuận và phản ứng ngịch vẫn xảy ra nhưng với tốc độ bằng nhau (vt = vn ) → vì vậy CBHH là cân bằng động. Câu 3: Vì số lượng phân tử NO 2 nhiều hơn số phân tử N 2 O4 nên cán cân đang bị lệch về phía NO 2 , vì vậy muốn cán cân trở lại về vị trí cân bằng thì phải giảm bớt số phân tử NO 2 hoặc tăng số lượng phân tử N2O4. Câu 4: Có, vì thiết bị này đang hoạt động dựa trên nguyên tắc chính là nguyên tắc của bình thông nhau và vì vậy bình thông nhau vẫn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài giống như cân bằng hóa học.
ƠN
Hoạt động 1 ( ở nhà )
FI CI A
L
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học tìm tòi khám phá Học liệu: https://hocthukhoa.vn/vat-li-lop-8/bai-9-binh-thong-nhau-may-nen-thuyluc.html?fbclid=Iw2AR0kwsups6i9ohCeztdZmx6LVvLb9VunXr11qZVniEsu80c8uNUX0em_9aA , Phiếu học tập số 2, Phiếu nhật kí hoạt động nhóm. Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: tích cực đề xuất giải pháp, tính khả thi của giải pháp.
OF
FI CI A
L
GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày HS qua quá trình tìm hiểu và thực và trả lời các câu hỏi ở phiếu học tập số 2. nghiệm ở nhà, trả lờ các câu hỏi ở Theo dõi, giúp đỡ, cung cấp phiếu hỗ trợ phiếu học tập số 2. cho học sinh khi học sinh cần. Giám sát HS thực hiện các nghiên cứu để lựa chọn giải pháp thiết kế Hoạt động 4. Thi công Mục tiêu: c và f. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học dự án Học liệu: phiếu trợ giúp, Phiếu thử nghiệm thiết bị. Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Sự nghiêm túc trong lúc tiến hành chế tạo sản phẩm, hoàn thành đúng các chỉ tiêu, tiêu chí, sản phẩm phải phù hợp theo thông số đề ra
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giám sát HS trong phòng thí nghiệm, thực Thực hiện đúng nội quy phòng thí hiện đúng nội quy phòng thí nghiệm. nghiệm. Tạo sẵn các phiếu trợ giúp để phát cho Chủ động liên hệ khi cần sự trợ học sinh khi học sinh cần. giúp của giáo viên. Yêu cầu HS ghi chép lại quy trình chế tạo Ghi chép vào phiếu thử nghiệm mẫu, viết các vấn đề nảy sinh trong quá thiết bị trình chế tạo, cách giải quyết vấn đề nảy sinh đó. Cho học sinh phát biểu những khó khăn và Tìm hiểu, phát biểu và tìm cách những thay đổi so với giải pháp đề ra. giải quyết các vấn đê nảy sinh Yêu cầu học sinh hoàn thành sản phẩm ở trong quá trình làm việc. nhà. Hoàn thành phiếu thử nghiệm thiết Sau khi hoàn thành và thử nghiệm thiết bị bị. yêu cầu học sinh ghi chép lại vào phiếu thử nhiệm thiết bị. Hoạt động 5. Chia sẻ kết quả, điều chỉnh thiết kế ban đầu, định hướng phát triển sản phẩm Mục tiêu: c và e. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học dự án Học liệu: Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Kết quả đạt được, tích cực đóng góp ý kiến, thái độ hợp tác làm việc nhóm.
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
Hoạt động 1 (90p ở phòng thí nghiệm, 5h ở nhà)
DẠ
Y
Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 (30p trên Cách thức : trình bày theo tổ Đại diện từng tổ lên trình bày sản lớp ) Nội dung: tiêu chí, thông số, và hiệu quả phẩm của tổ mình. hoạt động của sản phẩm Thời gian: mỗi tổ 5-7 phút Yêu cầu khi trình bày sản phẩm: lưu loát, rõ ràng, đúng theo quy định đề ra, nêu ra được khó khăn, thất bại, cách điều chỉnh khi thất bại, đúng với các yêu cầu sau:
FI CI A Học sinh tiếp thu kiến thức mới. Học sinh trả lời câu hỏi bài tập vận dụng Tranh biện và góp ý cho sản phẩm của các tổ khác Chuẩn bị sản phẩm, trưng bày trước lớp. Tiến hành bỏ phiếu bình chọn cho sản phẩm tốt nhất Ghi chép kiến thức và tìm hiểu liên hệ với các kiến thức mới.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
Tiêu chí đánh giá báo cáo sản phẩm : thuyết phục, rõ ràng, đúng chủ đề và yêu cầu của giáo viên đặt ra. Ngoài ra học sinh cần giải thích được vì sao lại có sự chuyển dịch đó cho từng yếu tố nhiệt độ, áp suất và nồng độ và vận dụng để giải quyết các bài tập liên quan đến xác định chiều chuyển dịch của cân bằng hóa học. Cho học sinh các tổ khác tranh biện góp ý bổ sung cho tổ trình bày. Cho các nhóm trưng bày sản phẩm trước khi trình bày Sau khi các tổ thuyết trình và tranh biện xong sẽ tiến hành bỏ phiếu bình chọn cho sản phẩm tốt nhất. Nhận xét quá trình học tập nghiên cứu chế tạo sản phẩm của học sinh, củng cố kiến thức cho học sinh Sau khi hoàn thành quá trình báo cáo, GV dùng mô hình để hệ thống lại kiến thức về sự chuyển dịch cân bằng cho HS: II. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học: 1. Định nghĩa: Cho học sinh quan sát lại hình ảnh ở phiếu học tập số 1, và GV giải thích về hình ảnh từ đó rút ra định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng hoá học:
L
Thiết bị hoạt động được. An toàn Bền vững Kích thước Chi phí thấp Thẩm mỹ (gọn nhẹ, tiện lợi, màu sắc,hài hòa,…)
OF
1. 2. 3. 4. 5. 6.
Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang
HS ghi bài vào vở và tiếp thu kiến thức.
L FI CI A OF Đại diện 1 nhóm HS đem theo thiết bị và biểu diễn ảnh hưởng của nồng dộ đến CBHH. Giải thích dựa trên nguyên lý H. Le Chatelier.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
một trạng thái cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động lên cân bằng. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học: - Nguyên lí dịch chuyển cân bằng hóa học H. Le Chatelier: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. 2.1.Ảnh hưởng của nồng độ: Sử dụng thiết bị của 1 nhóm, và yêu cầu nhóm đó lên biểu diễn về sự ảnh hưởng của nồng độ đến CBHH. - Rút ra kết luận cho quá trình thực nghiệm: Khi tăng nồng độ của một chất, cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của chất đó và ngược lại. 2.2.Ảnh hưởng của nhiệt độ: Tương tự, sử dụng thiêt bị của một nhóm khác, và yêu cầu biễu diễn về sự ảnh hưởng của nhiệt độ dến CBHH. Cụ thể có 2 ống nghiệm chứa cùng khí NO 2 , khi nhúng vào chậu nước đá và chậu nước nóng màu sắc ống nghiệm sẽ thay đổi như thế nào? Yêu cầu HS quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra. Xem xét, và nhận xét phần trình bày của HS, sau đó, yêu cầu HS rút ra kêt luận qua quá trình thực nghiệm.
Đại diện 1 nhóm HS lên bảng và thực hiện quá trình thay đổi nhiệt độ đối với 1 ống nghiệm chứa khí NO 2 , ống còn lại dùng để so sánh. HS quan sát nhận thấy: + Khi nhúng ống nghiệm vào chậu nước đá, màu sắc trong ống nghiệm nhạt hơn so với ống ban đầu. Bởi vì đã xảy ra quá trình dịch chuyển CBHH: N2O4 (không màu) ⇌ 2NO 2 (màu nâu đỏ) ∆H > 0 ( thu nhiệt ) Cân bằng trên đã dịch chuyển theo chiều nghịch, chiều của phản ứng toả nhiệt, tạo sản phẩm N2 O4 không màu. + Ngược lại, khi nhúng ống nghiệm vào chậu nước nóng, ống
nghiệm chuyển sang lại màu đậm hơn. Bởi vì cân bằng trên đã dịch chuyển theo chiều thuận, chiều của phản ứng thu nhiệt, tạo sản phẩm NO 2 có màu nâu đỏ. - Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (nhằm làm giảm nhiệt độ). Khi giảm nhiệt độ, cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt (nhằm làm tăng nhiệt độ).
2.3. Ảnh hưởng của áp suất: Tương tự, sử dụng thiêt bị của một nhóm khác, và yêu cầu biễu diễn về sự ảnh hưởng của áp suất dến CBHH? Yêu cầu HS quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra. Xem xét, và nhận xét phần trình bày của HS, sau đó, yêu cầu HS rút ra kêt luận qua quá trình thực nghiệm.
Đại diện 1 nhóm HS lên bảng và trình bày về sự chuyển dịch cân bằng khi thay đổi áp suất, bằng cách dùng xilanh có van khóa, và nén áp suất lại ở 1 bên bình thông nhau. Mực nước sẽ di chuyển và làm mũi tên quay. Kết luận: Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất (tức làm giảm số mol khí) và ngược lại.
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Yêu cầu HS chép bài vào vở.
QU Y
2.4.Vai trò chất xúc tác: Xét phản ứng: MnO2 , to
M
2KClO 3 → 2KCl + O 2 HS: Vai trò của MnO 2 trong phản Yêu cầu HS tìm hiểu xem tại sao lại có mặt MnO2 trong phản ứng này, và vai trò của nó ứng này giúp cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, và nó có mặt như là gì? là một chất xúc tác. Kết luận: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.
DẠ
Y
KÈ
Vậy, chất xúc tác có ảnh hưởng đến CBHH Không, bởi vì nó làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản hay không? ứng nghịch với số lần bằng nhau nên nó không arnh hưởng đến CBHH.
GV củng cố lại kiến thức cho HS bằng cách cho HS thực hiện các BT vận dụng và yêu cầu giải thích đáp án. HS suy nghĩ và trả lời các BT vận - Bài tập vận dụng 1: Xác định chiều chuyển dịch cân bằng của hệ sau : H 2 + I 2 ⇌ dụng
KÈ
L FI CI A OF
M
QU Y
NH
ƠN
2HI khi tăng nồng độ I 2 ( đáp án : chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ I 2 , CHIỀU THUẬN ) Bài tập vận dụng 2 : Xác định chiều chuyển dịch của hệ sau khi giảm nhiệt độ: N2 (khí) + 3 H 2 (khí) ⇌ 2 NH 3 (khí) ΔH = – 92 kJ/mol ( tỏa nhiệt ) ( đáp án : chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ, tỏa nhiệt, CHIỀU THUẬN ) Bài tập vận dụng 3 : Xác định chiều chuyển dịch của hệ sau : N 2 (khí) + 3 H 2 (khí) ⇌ 2 NH 3 (khí) khi tăng áp suất của hệ. ( đáp án : chuyển dịch làm giảm áp suất, giảm số mol khí, CHIỀU THUẬN). Nhận xét quá trình học tập nghiên cứu chế tạo sản phẩm của học sinh, tiến hành cho điểm đối với các thiết bị. • Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo khác: 1. Nuôi tinh thể: - Tinh thể CuSO 4 , K 2 Cr2 O7, Na2 B4O7 và phèn chua. B1: Chuận bị dụng cụ và hóa chất:
DẠ
Y
B2: Pha dung dịch bão hòa → Thu được các dung dịch bão hòa.
L FI CI A OF QU Y
NH
ƠN
B3: Chờ 1 ngày sau:
DẠ
Y
KÈ
M
B3: Cột 1 sợi chỉ và thả vào dung dịch, chờ vài ngày sau:
DẠ
Y
KÈ
M
NH
QU Y
2. Mô hình mạng tinh thể kim cương:
ƠN
OF
FI CI A
L
B4: Thành phẩm:
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
vectorstock.com/38310230
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
Chủ đề STEM Chế tạo màng lọc nước từ xenlulozơ biến tính (Trường ĐH Quy Nhơn), Chế tạo thiết bị chưng cất tinh dầu bưởi làm gia vị thực phẩm (Trường ĐHSP Hà Nội 2), Nuôi tinh thể (Trường ĐHSP – ĐH Huế) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
TÊN CHỦ ĐỀ STEM: CHẾ TẠO MÀNG LỌC NƯỚC TỪ CELLULOSE BIẾN
FI CI A
Vấn đề thực tiễn
L
TÍNH MÔ TẢ CHỦ ĐỀ
QU Y
NH
ƠN
OF
➢ Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu diễn ra ngày càng nhanh hơn, cùng với sự phát triển kinh tế quá nóng dẫn đến những nguy cơ về ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước, vấn đề bảo vệ tài nguyên nước, khai thác hợp lý, tiết kiệm tài nguyên nước càng trở nên có ý nghĩa quan trọng. Ở Việt Nam, lũ lụt gây thiệt hại ngày càng tăng, mưa lũ còn gây ô nhiễm môi trường, nhất là môi trường nước. Có nhiều tỉnh thành hàng năm vào mùa mưa lũ phải đối mặt với thiếu nước sạch để sinh hoạt. Trước sức ép ngày càng lớn về nguồn nước, nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang hoạch định các thể chế quản lý để đảm bảo việc kiểm soát tốt hơn nguồn tài nguyên vô giá này và làm cho nguồn nước ngày càng sạch hơn. Các giải pháp nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nhằm khai thác, sử dụng nước tiết kiệm, cải thiện chất lượng nguồn nước cũng đang được chú trọng. ➢ Xenlulôzơ axetat (CA) là polyme dễ phân hủy sinh học, thân thiện môi trường, bền nhiệt, không độc, có khả năng tạo màng tốt và là vật liệu có thể tái sử dụng. Xenlulôzơ axetat được điều chế từ các phụ phẩm nông nghiệp giúp tận dụng có hiệu quả các phụ phẩm nông nghiệp và giảm chi phí sản xuất. Màng xenlulôzơ axetat có tính ưa nước, kháng tắc nghẽn (fouling) cao, và được ứng dụng nhiều trong xử lí nước. Vì vậy, tôi chọn và thực hiện chủ đề STEM “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu màng CA biến tính” ➢ Tính khả thi của vấn đề: Học sinh có thể thực hiện được,
KÈ
M
phù hợp với sức học sinh.
DẠ
Y
Yêu cầu sản phẩm
➢ Bối cảnh cụ thể: - Điều kiện cơ sở vật chất: phù hợp với các trường có cơ sở vật chất đầy đủ. -
Trình độ nhận thức: Phù hợp với học sinh, bởi quá trình thực hiện không quá phức tạp, dễ nhớ.
+Tên sản phẩm: màng cellulose biến tính +Yêu cầu sản phẩm: ➢ Màng CA có bề mặt nhẵn, dai, có độ bền cơ học cao.
➢ Nước sau khi lọc trong suốt, không đục, không
FI CI A
vướng chất bẩn, Không có mùi hay vị lạ, độ pH trong khoảng từ 6,5 đến 8,5
L
➢ Chịu được áp lực lọc nước.
-
OF
VỊ TRÍ CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH POLYMER /Tơ (Hóa học 12) Nội dung chủ yếu và yêu cầu Môn Hoá học cần đạt Nội dung Yêu cầu cần đạt Tơ - Nêu được khái niệm và phân loại về tơ. - Trình bày được cấu tạo, tính chất và
ƠN
ứng dụng một số tơ tự nhiên (bông, sợi, len lông cừu, tơ tằm,...), tơ nhân tạo (tơ tổng hợp như nylon-6 ,6; capron; nitron hay olon,... và tơ bán tổng hợp
NH
như visco, cellulose acetate,...).
Các kiến thức được tích hợp Kiến thức đã học “Saccarozơ, tinh bột và xenlulozo” (Hóa học 12)
QU Y
-
KÈ
M
Loại hình giáo dục STEM
DẠ
Y
Thời gian thực hiện
-
Phiếu học tập:
-
“Cacbohydrat và lipit” (Sinh học 10)
-
“Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên” (GDCD 7)
-
“Môi trường và sự phát triển bền vững” (Địa lí 10)
-
“Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật” (Công nghệ 11)
-
“Soạn thảo văn bản” ( Tin 10)
Phân loại STEM: - Dựa trên số các lĩnh vực STEM → STEM khuyết - Dựa trên phạm vi kiến thức để giải quyết vấn đề STEM → STEM cơ bản - Dựa vào mục đích dạy học → STEM vận dụng Trên lớp: 2 Tiết Ở nhà: 7 ngày Phòng thí nghiệm: 5buổi/giờ Học liệu, tư liệu
•
-
L
FI CI A
• • • •
OF
•
ƠN
•
Trường Lớp Nhóm Nghiên cứu tài liệu và thảo luận theo nhóm,hoàn thành các nội dung sau: Trình bày đặc trưng cấu trúc của xenlulozo, xenlulozo axetat. Đặc tính màng lọc như thế nào? Cơ chế lọc màng ra sao? Vì sao chọn nguyên liệu giấy trong tạo màng CA? Ngoài nguyên liệu này có thể sử dụng những nguyên liệu nào khác? Làm thế nào để thu được Cellulose từ giấy? Tại sao phải làm biến tính cellulose? Có cách nào để màng lọc hoạt động hiệu quả hơn? Ngoài làm màng lọc nước từ CA? Hiện nay trên thị trường có các loại màng lọc nước nào? Quy trình tạo ra sản phẩm như thế nào cho hiệu quả? ✓ Tại sao khi tổng hợp cellulose từ giấy phải có công đoạn tẩy trắng? ✓ Các chất được sử dụng trong từng công đoạn là gì? Vì sao lại sử dụng các chất đấy? Phản ứng xảy ra như thế nào? Đặc điểm ra sao? Phiếu hướng dẫn
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Nguyên vật liệu + Nguyên liệu: Giấy tái chế, nước cất, dung dịch H 2 O2 5%, CH 3 COOH đặc, H 2 SO 4 đặc, CH 3 CHO + Dụng cụ: Cốc thủy tinh, phễu lọc, giấy lọc, đèn cồn, tủ sấy. Phiếu hướng dẫn qui trình: + HS tìm nguồn và xử lí nguyên liệu. + HS lập kế hoạch (thời gian, liều lượng, điều kiện, bản vẽ thiết kế) các giai đoạn tạo ra màng lọc nước. + HS tiến hành theo nhóm ở phòng thí nghiệm hoặc ở nhà. GV hỗ trợ HS nếu cần. “Tổng hợp xenlulôzơ từ giấy’’ + Giấy được ngâm trong nước 10 tiếng, nấu sôi 1 tiếng, say nhỏ, lọc, sấy khô. + Tẩy trắng: Quá trình này được tiến hành với dung dịch H 2 O2 5%; chất rắn đã được xử lý sẽ hòa với dung dịch H 2 O 2 trong cốc thủy tinh và được khuấy đều có gia nhiệt (trong 45phút). Sau đó, được lọc rửa nhiều lần với nước cất bằng phễu lọc, phần rắn lọc được đem đi sấy khô, lúc này ta đã tinh chế xong cellulose (CE) từ giấy.” “- Tổng hợp CA từ Xenlulozo giấy: + Sau khi tinh chế được CE từ giấy, tiến hành tổng hợp CA theo các bước sau: chuẩn bị hỗn hợp ban đầu gồm có 2,1g xenlulôzơ chiết từ giấy và 50 mL axit axetic đặc được đem khuấy từ trong 45 phút ở nhiệt độ 350 C. Rồi sau đó, cho thêm vào hỗn hợp 18 mL axit axetic đặc và 0,16 mL H 2 SO4 đặc vào và tiếp tục khuấy (trong 90 phút) để phản ứng xảy ra. + Tiếp theo, hỗn hợp phản ứng được cho thêm 56 mL andehit axetic với 0,14 mL H 2 SO 4 đặc. Hỗn hợp này được đem đi làm lạnh 4 phút ở 150 C trong chậu thủy tinh, rồi lấy ra để yên trong 16 giờ ở nhiệt độ phòng. Sau đó, hỗn hợp được cho nước vào để dừng phản ứng và kết tủa CA. Lọc rửa kết tủa CA cho đến khi hết mùi axit axetic và pH = 7, rồi đem sấy khô kết tủa trong tủ sấy ở nhiệt độ 600 C qua đêm. Khi đó, thu
-
FI CI A
L
được CA từ (CE) giấy.
Công cụ đánh giá: Đánh giá đồng đẳng
OF
Cá nhân HS tự đánh giá và đánh giá bạn học trong nhóm theo phiếu đánh giá sau: Nội dung đánh giá Học sinh tự đánh giá Nhóm cho điểm Tham gia các buổi họp nhóm Tham gia đóng góp ý kiến
Hợp tác tốt với các thành viên khác trong nhóm
NH
Có ý kiến mới, hay, sáng tạo đóng góp cho nhóm
ƠN
Hoàn thành phần công việc của nhóm giao đúng thời hạn Hoàn thành công việc của nhóm giao có chất lượng
QU Y
Mỗi HS tự đánh giá các thành viên trong nhóm tham gia công việc như thế nào. Sử dụng các mức đo trong thang đo sau: Tốt hơn các bạn khác: 3 điểm. Tốt bằng các bạn khác: 2 điểm. Không tốt bằng các bạn khác: 1 điểm. Không giúp ích được gì: 0 điểm. Cản trở công việc của nhóm: -1 điểm.
DẠ
Y
KÈ
M
Cộng tổng điểm của một thành viên do tất cả các thành viên khác trong nhóm chấm. Chia tổng điểm trên cho (số lượng thành viên đánh giá · số lượng tiêu chí · 2) sẽ được hệ số đánh giá đồng đẳng. Để tránh cảm tình cá nhân ảnh hưởng đến kết quả đánh giá, nếu điểm số nào đó rất cao hoặc rất thấp, chỉ xuất hiện một lần trong một tiêu chí thì điểm đó được thay bằng điểm trung bình giả định (điểm 2).
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC SINH ĐIỂM TỐI ĐA
Nhóm:…………… ĐIỂM CỦA GIÁO VIÊN
ĐIỂM CỦA NHÓM KHÁC
L
5
KÈ
Y
ƠN
45
4 3
NH
10
QU Y
3 20
5
10
5
Điểm 20 Hiệu quả 15 Thu hút người nghe. Sức thuyết phục của bài. Tổng điểm 100 Xếp loại:
DẠ
OF
15
M
Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học tốt. Sản phẩm hoạt động tốt. Điểm Bài thuyết trình Trình bày rõ ràng, cụ thể,đầy đủ và dễ hiểu. Hình nền và hình minh họa phù hợp, dễ nhìn. Chữ viết rõ ràng, dễ đọc. Không mắc lỗi cấu trúc câu và lỗi chính tả. Điểm Nhóm thuyết trình Phân công cụ thể, rõ ràng Công việc phù hợp với khả năng từng người Người thuyết trình lôi cuốn, hấp dẫn người nghe
FI CI A
Nội dung Đầy đủ kiến thức cơ bản. 15 Kiến thức mở rộng và áp dụng được 10 trong thực tiễn.
MỤC TIÊU BÀI HỌC CHỦ ĐỀ STEM
1. Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng của màng CA
OF
biến tính. 2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo khi thực hiện qui trình tạo màng CA. 3. Năng lực giao tiếp và hợp tác: thống nhất qui trình thực hiện và phân công thực
hiện từng phần nhiệm vụ cụ thể. Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và phản
ƠN
biện ý kiến của người khác. 4. Hợp tác trong nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập.
5. Năng lực tự chủ và tự học: học sinh tự ôn tập kiến thức và vận dụng kiến thức để
NH
xây dựng qui trình tạo màng lọc từ cellulose biến tính. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
KÈ
M
QU Y
Hoạt động 1. ĐẶT VẤN ĐỀ (Tiết 1 – 45 phút) Mục tiêu: 1.Học sinh trình bày được kiến thức về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng của cellulose. 2. Nhận ra được khả năng tổng hợp cellulose từ giấy và tổng hợp cellulose axetat từ cellulose. 3. Tiếp nhận được nhiệm vụ trình bày qui trình tạo màng CA. Phương pháp dạy học dự án Kĩ thuật: KWL, làm việc nhóm,… Học liệu: Các phiếu học tập, phiếu đánh giá Máy tính, máy chiếu, poster Nguyên liệu, hóa chất: giấy, nước cất, dd H 2 O2 5%, axit axetic đặc, H 2 SO 4 đặc, CH 3 CHO Vật liệu: máy khuấy từ, máy hút chân không, cốc, chậu thủy tinh, cối nghiền. Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: chuẩn bị bài, làm việc nhóm, tìm tài liệu
DẠ
Y
Hoạt động 1 (Tiết 1, tại lớp)
Hoạt động của GV Bước 1. Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ. Đặt vấn đề: Thiết kế màng CA thành công có độ thấm ướt cao(45,97%), các lỗ xốp lớn, nhỏ xen kẽ, kết nối với nhau làm cho vật
L
FI CI A
Tốt (80 – 100 điểm) Khá (60 – 79 điểm) Trung bình (40 – 59 điểm) Yếu (dưới 39 điểm) Kết quả cá nhân = kết quả của nhóm (GV đánh giá) · hệ số đánh giá đồng đẳng – GV và HS phản hồi.
Hoạt động của HS
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
L FI CI A OF
ƠN
liệu màng CA có khả năng hấp phụ tốt. Chuyển giao nhiệm vụ: Trên cơ sở GV đã giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu thông tin về ưu nhược điểm của một số loại màng lọc nước. GV đặt ra một số câu hỏi liên quan chủ đề: - HS nêu một vài ưu điểm và nhược điểm của các loại màng lọc nước trên thị trường. - HS giải quyết vấn đề mà GV đã nêu ra. - GV tổng kết bổ sung, chỉ ra được: Màng lọc hiện nay đang được sử dụng rất phổ biến nhưng giá thành khá cao. “ Một số loại màng được sử dụng trong công nghệ xử lí nước cấp và nước thải như màng vi lọc (Microfiltration – MF); màng Siêu lọc (Ultrafiltration – UF); màng lọc nano (Nanofiltration – NF); màng lọc thẩm thấu ngược (Reverse osmosis – RO). + Màng MF có kích thước lỗ rỗng lớn nhất từ 0,01- 0,1 µm, có thể giữ lại các hạt có kích thước lớn và nhiều loại vi sinh vật. + Màng UF có kích thước lỗ rỗng nhỏ hơn MF từ 0,01- 0,1 µm do đó có thể giữ lại cả vi khuẩn và một số phân tử hòa tan như protein. + Màng RO có kích thước lỗ bé hơn 0,001 µm và do đó có thể giữ lại các phân tử siêu nhỏ như ion muối khoáng, chất hữu cơ. + Màng NF có kích thước 0,01- 0,001 µm mới phát triển gần đây và hiệu quả lọc các chất trong nước tuy không bằng RO nhưng cao hơn UF ” Bước 2. HS khám phá kiến thức. GV đặt vấn đề giới thiệu qui trình: Nước là một nguồn tài nguyên quý của mỗi Quốc gia, nước không thể thiếu được trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày cũng như trong quá trình sản xuất công nghiệp, nông nghiệp. Ở Việt Nam, lũ lụt gây thiệt hại ngày càng tăng, mưa lũ còn gây ô nhiễm môi trường, nhất là môi trường nước. Có nhiều tỉnh thành hàng năm vào mùa mưa lũ phải đối mặt với thiếu nước sạch để sinh hoạt. Xenlulôzơ axetat (CA) là polyme dễ phân hủy sinh học, thân thiện môi trường, bền nhiệt, không độc, có khả năng tạo màng
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
L FI CI A OF
ƠN
tốt và là vật liệu có thể tái sử dụng. Xenlulôzơ axetat được điều chế từ các phụ phẩm nông nghiệp giúp tận dụng có hiệu quả các phụ phẩm nông nghiệp và giảm chi phí sản xuất. Màng xenlulôzơ axetat có tính ưa nước, kháng tắc nghẽn (fouling) cao, và được ứng dụng nhiều trong xử lí nước. – GV chia HS thành các nhóm từ 6-8 học sinh (Dành thời gian cho các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí, IT, thuyết trình). – GV nêu mục đích và hướng dẫn qui trình: + Tổng hợp xenlulôzơ từ giấy. + Tổng hợp CA từ Xenlulozo giấy. + Xác định độ thấm ướt và tốc độ chảy của màng. Mục đích: GV đưa ra yêu cầu nguyên liệu để HS chuẩn bị và phiếu hướng dẫn/phiếu học tập qui trình thực hiện cho các nhóm để các nhóm tự tiến hành thí nghiệm (tại phòng thí nghiệm): Nguyên vật liệu: Giấy HS chuẩn bị, GV cung cấp hóa chất và trình bày quy tắc an toàn trước khi sử dụng. + Nguyên liệu: giấy, nước cất, dung dịch H 2 O2 5%, CH3 COOH đặc, H 2 SO 4 đặc, CH 3 CHO + Dụng cụ: Cốc thủy tinh, phễu lọc, giấy lọc, đèn cồn, tủ sấy. Phiếu hướng dẫn qui trình: + HS tìm nguồn và xử lí nguyên liệu. + HS lập kế hoạch (thời gian, liều lượng, điều kiện, bản vẽ thiết kế) các giai đoạn tạo ra màng lọc nước. + HS tiến hành theo nhóm ở phòng thí nghiệm hoặc ở nhà. GV hỗ trợ HS nếu cần. “ Tổng hợp xenlulôzơ từ giấy’’ + Giấy được ngâm trong nước 10 tiếng, nấu sôi 1 tiếng, say nhỏ, lọc, sấy khô. + Tẩy trắng: Quá trình này được tiến hành với dung dịch H 2 O 2 5%; chất rắn đã được xử lý sẽ hòa với dung dịch H 2 O 2 trong cốc thủy tinh và được khuấy đều có gia nhiệt (trong 45phút). Sau đó, được lọc rửa nhiều lần với nước cất bằng phễu lọc, phần rắn lọc được đem đi sấy khô, lúc này ta đã tinh
NH
L FI CI A OF
ƠN
chế xong cellulose (CE) từ giấy.” “- Tổng hợp CA từ Xenlulozo giấy: + Sau khi tinh chế được CE từ giấy, tiến hành tổng hợp CA theo các bước sau: chuẩn bị hỗn hợp ban đầu gồm có 2,1g xenlulôzơ chiết từ giấy và 50 mL axit axetic đặc được đem khuấy từ trong 45 phút ở nhiệt độ 350 C. Rồi sau đó, cho thêm vào hỗn hợp 18 mL axit axetic đặc và 0,16 mL H 2 SO 4 đặc vào và tiếp tục khuấy (trong 90 phút) để phản ứng xảy ra. + Tiếp theo, hỗn hợp phản ứng được cho thêm 56 mL andehit axetic với 0,14 mL H 2 SO 4 đặc. Hỗn hợp này được đem đi làm lạnh 4 phút ở 150 C trong chậu thủy tinh, rồi lấy ra để yên trong 16 giờ ở nhiệt độ phòng. Sau đó, hỗn hợp được cho nước vào để dừng phản ứng và kết tủa CA. Lọc rửa kết tủa CA cho đến khi hết mùi axit axetic và pH = 7, rồi đem sấy khô kết tủa trong tủ sấy ở nhiệt độ 600 C qua đêm. Khi đó, thu được CA từ (CE) giấy.
QU Y
Bước 3. Giao nhiệm vụ cho HS và xác lập yêu cầu của sản phẩm. GV nêu nhiệm vụ: Căn cứ vào qui trình vừa tiến hành, các nhóm sẽ thực hiện dự án “CHẾ TẠO MÀNG LỌC NƯỚC TỪ CENLULOSE BIẾN TÍNH ” Bảng yêu cầu đối với sản phẩm :
KÈ
M
Tiêu chí Kiểm chứng trong một tuần. Tận dụng được các nguyên liệu tự nhiên. Tiết kiệm chi phí. Giúp người dân trong vùng khắc phục khó khăn
Yêu cầu đối với sản phẩm:
DẠ
Y
-
Màng CA có bề mặt nhẵn, dai, có độ bền cơ học cao.
-
Chịu được áp lực lọc nước.
-
Nước sau khi lọc trong suốt, không đục, không vướng chất bẩn, Không có mùi
L
hay vị lạ, độ pH trong khoảng từ 6,5
OF
NH
ƠN
Bước 4: GV thống nhất kế hoạch triển khai Hoạt động chính Thời lượng HĐ1: Giao nhiệm Tiết 1 vụ dự án HĐ2: Xác định yêu 1tuần tại nhà cầu đối với quy trình tổng hợp xenlulozo từ giấy; tổng hợp CA từ xenlulozo giấy. HĐ3: Báo cáo Tiết 2 phương án tối ưu HĐ4: Chế tạo, thử 5 buổi/giờ tại PTN nghiệm sản phẩm HĐ5: Giới thiệu Tiết 3 sản phẩm
FI CI A
đến 8,5.
KÈ
M
QU Y
➢ GV nêu rõ nhiệm vụ ở nhà của HĐ4: • Nghiên cứu các kiến thức liên quan: tính chất và đặc trưng cấu trúc của xenlulozo, xenlulozo axetat; Đặc tính màng lọc như thế nào? Cơ chế lọc màng ra sao?,… • Đưa ra các phương pháp đặc trưng được dùng để đo trong quá trình. • Phân công báo cáo viên, thuyết trình viên (trình bày báo cáo bằng powerpoint). • Quay phim mô tả cụ thể các giai đoạn thực hiện của hoạt động 4.
DẠ
Y
… Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức nền/Liên hệ kiến thức Mục tiêu: 1.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tài liệu một cách logic và khoa học về kiến thức cần nghiên cứu. 2.Tạo sự hứng thú cho học sinh trong quá trình tiềm tòi kiến thức và giúp học sinh có sự sáng tạo riêng.
L
FI CI A
3.Giúp học sinh có cái nhìn sâu hơn về việc ứng dụng của các màng lọc nước. 4.Học sinh có thể tự tổng hợp cellulose từ giấy, thiết kế màng lọc nước từ cellulose biến tính dựa trên kiến thức nghiên cứu. 5.Rèn luyện cho học sinh tinh thần tự học,tự nghiên cứu kiến thức Phương pháp, kĩ thuật dạy học: kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng phân chia giao nhiệm vụ,…
Hoạt động của GV a. Mục tiêu: Học sinh tự học được kiến thức liên quan thông qua việc thực hiện các phiếu học tập ôn tập về các kiến thức liên quan như carbohydrate, phương pháp tạo ra cellulose acetate ; nghiên cứu thiết kế giải pháp tối ưu để tạo thành sản phẩm. b. Nội dung: Học sinh tự học và làm việc nhóm thảo luận thống nhất các kiến thức liên quan, làm thí nghiệm, vẽ bản thiết kế qui trình làm ra cellulose acetate. GV đôn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho các nhóm khi cần thiết. c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau: – Bài ghi của cá nhân về các kiến thức liên quan. – Bản vẽ qui trình tạo ra cellulose acetate từ cellulose giấy (trình bày trên giấy A 0 hoặc bài trình chiếu powerpoint). – Bài thuyết trình về bản vẽ và bản thiết kế. d. Cách thức tổ chức hoạt động: – Các thành viên trong nhóm thực hiện phiếu học tập – HS làm việc nhóm: ● Chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm về kiến thức đã tìm hiểu được. Ghi tóm tắt lại các kiến thức vào vở cá nhân. ● Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo ra cellulose
Hoạt động của HS
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
Hoạt động 2 (1 tuần, tại nhà)
OF
Học liệu: SGK, Internet,…. Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: hoàn thành nhiệm vụ được giao, tích cực tham gia vào hoạt động,….
L FI CI A OF
QU Y
NH
ƠN
acetate. Lựa chọn phương án tối ưu, đảm bảo các tiêu chí của sản phẩm với các bảng số liệu cho các trường hợp như sau: 1. Bảng khảo sát lượng cellulose thu được dựa vào lượng giấy. Số lần Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lượn g giấy Lượn g CE từ giấy thu được 2. Bảng khảo sát lượng cellulose acetat dựa vào lượng cellulose thu được. Số lần Lần Lần Lần Lần 4 1 2 3 Lượng CE Lượng CA thu được –Từng nhóm tiến hành thí nghiệm, điều chỉnh các yếu tố thí nghiệm theo yêu cầu kiểm tra dự đoán. Các học sinh luân phiên tiến hành thí nghiệm, ghi số liệu. - Dựa vào số liệu, xác định phương pháp tối ưu nhất.
KÈ
M
… Hoạt động 3. Đề xuất các giải pháp, lựa chọn giải pháp thiết kế Mục tiêu: 1. HS trình bày được phương án thiết kế qui trình tạo màng CA biến tính. 2. Nắm được các kiến thức liên quan đến chủ đề. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: dạy học theo nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật thuyết trình Học liệu: phiếu học tập, phiếu đánh giá Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: làm việc nhóm, tìm tài liệu
DẠ
Y
Hoạt động 3 (1 tiết, tại lớp)
Hoạt động của GV -GV tổ chức cho từng nhóm trình bày phương án thiết kế tạo màng CA. -GV tổ chức cho các nhóm còn lại nêu câu hỏi, nhận xét về phương án thiết kế của nhóm bạn; nhóm trình bày trả lời, bảo vệ, thu nhận góp ý, đưa ra sửa chữa phù hợp.
Hoạt động của HS -Lần lượt từng nhóm trình bày phương án thiết kế (5 phút). Các nhóm còn lại chú ý nghe -Nhận xét, nêu câu hỏi, bảo vệ, góp ý, sửa chữa
L FI CI A
-HS nghe và trả lời
OF
-Câu hỏi GV định hướng: • Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hóa học của celluloso và ứng dụng của màng CA biến tính. • Quy trình tạo ra sản phẩm như thế nào cho hiệu quả? ✓ Vì sao lại lựa chọn nguyên liệu giấy để thực hiện? Ngoài giấy ra ta có thể thay thế các nguyên liệu nào khác? ✓ Các chất được sử dụng trong từng công đoạn là gì? Vì sao lại sử dụng các chất đấy? Phản ứng xảy ra như thế nào? Đặc điểm ra sao? -GV nhận xét, tổng kết và chuẩn hóa các kiến thức liên quan, chốt lại các vấn đề cần
ƠN
-Cùng GV đánh giá cá nhân, đánh giá đồng đẳng -Ghi chép lại những kiến thức mới được học và chỉnh sửa phương án thiết kế (nếu chú ý, chỉnh sửa của các nhóm có) -Rút ra những bài học cho -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà bản thân triển khai chế tạo sản phẩm
M
Hoạt động của GV
Y DẠ
Hoạt động của HS
- Giám sát HS thử nghiệm, thi công chế tạo màn lọc thông qua báo cáo quá trình chế tạo của học sinh.
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.
- Yêu cầu HS ghi chép lại quy trình chế tạo mẫu, viết các vấn đề nảy sinh trong quá trình chế tạo màng lọc, cách giải quyết vấn đề nảy sinh đó như thế nào? Có gì thay đổi so với những giải pháp ban đầu (tỷ lệ giữa các nguyên liệu, thời gian, nhiệt độ)
- Làm thực nghiệm, ghi lại các số liệu, điều chỉnh các thông số về nhiệt độ, thời gian,… để tạo màng lọc có hoạt tính đáp ứng được yêu cầu đề ra.
KÈ
Hoạt động 4 (5 buổi, tại PTN)
QU Y
NH
… Hoạt động 4. Thi công/chế tạo mô hình/thiết bị/quy trình/sản phẩm theo phương án thiết kế Mục tiêu: Chế tạo được màng lọc nước, điều chỉnh lại các thông số, so sánh các kết quả ở số lần thực hiện với nhau và so sánh với sản phẩm ngoài thị trường. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: thuyết trình Học liệu: Phiếu hướng dẫn Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Thông qua kết quả có đáp ứng được các yêu cầu đề ra bao nhiêu phần trăm, thái độ của từng thành viên khi tham gia hoàn thành màng lọc.
… Hoạt động 5. Chia sẻ kết quả, điều chỉnh thiết kế ban đầu, định hướng phát triển sản
5
(1
-
tiết, tại
Hoạt động của GV Tổ chức cho HS chuẩn bị và trưng bày sản phẩm từng nhóm một.
-
Yêu cầu HS của từng nhóm trình bày, phân tích về tính chất, ứng
lớp)
có 10ph để trình bày GV và hội đồng GV tham gia sẽ bình chọn mẫu màng lọc có hiệu
NH
-
quả lọc khả quan nhất -
Giáo viên đặt câu hỏi cho bài báo cáo để làm rõ về cách thức tiến hành, quy trình thực hiện, giải
QU Y
thích các hiện tượng xảy ra khi chế tạo sản phẩm, khắc sâu kiến thức mới của chủ đề và các kiến thức liên quan.
Khuyến khích các nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác.
M
-
Nhận xét chung về thái độ, kết quả đạt được của HS, kết luận những kiến thức, kĩ năng quan trọng của
KÈ
-
chủ đề,…
DẠ
Y
-
-
GV tổng kết chung về hoạt động của các nhóm. Hướng dẫn các nhóm cập nhật điểm học tập của nhóm. GV có thể nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi:
HS trình bày, thuyết trình về sản phẩm của nhóm.
-
ƠN
dụng của sản phẩm. Mỗi nhóm sẽ
Hoạt động của HS
OF
Hoạt động
L
FI CI A
phẩm - Mục tiêu: 1. HS giới thiệu được sản phẩm màng lọc CA đáp ứng được các yêu cầu sản phẩm đã đặt ra; thuyết trình, giới thiệu được sản phẩm, đưa ra ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích được bằng các kiến thức liên quan. 2. Có sáng tạo về cải tiến, phát triển sản phẩm. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, làm việc nhóm Học liệu: phiếu đánh giá Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: làm việc nhóm, thuyết trình sản phẩm.
Hoàn thành phiếu tự đánh giá.
… Nhóm 3 Thành viên
2. Nguyễn Lê Diệu Aí
4052010015
3. Võ Thị Hồng Nhung
4052010017
ƠN
4052010019
4. Nguyễn Thị Ngọc Trâm
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
6. Nguyễn Duy Điền
NH
4052010013
5. Trần Khoa Điềm
OF
1. Phạm Thị Yến Nhi
Mã số sinh viên 4052010016
4052010018
FI CI A
L
+ Các em đã học được những kiến thức và kỹ năng nào trong quá trình triển khai dự án này? + Điều gì làm em ấn tượng nhất/nhớ nhất khi triển khai dự án này?
FI CI A
L
TÊN CHỦ ĐỀ STEM: CHẾ TẠO THIẾT BỊ CHƯNG CẤT TINH DẦU BƯỞI LÀM GIA VỊ THỰC PHẨM
NH
ƠN
OF
MÔ TẢ CHUYÊN ĐỀ Vấn đề - Bối cảnh chung: thực tiễn Tinh dầu được mệnh danh là báu vật của thiên nhiên, là tủ thuốc của tự nhiên, thông qua con đường khoa học được phát triển thành phương pháp trị liệu, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp trên toàn thế giới. Trong đó tinh dầu bưởi giúp lưu thông máu, điều trị chứng đau đầu, giúp mọc tóc, ngoài ra còn là chất điều vị giúp tạo ra những món ăn có vị thơm ngon, đậm đà hơn. Ở nước ta, bưởi được trồng phổ biến trên nhiều tỉnh thành (từ bắc vào nam) nên có nhiều cơ sở sản xuất tinh dầu bưởi để sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. - Tình huống dạy học: HiHiện nay trên thị trường có nhiều loại tinh dầu không nguyên chất, bị pha tạp,
-
Tên sản phẩm: Thiết bị chưng cất tinh dầu bưởi. Yêu cầu sản phẩm: + Thiết bị đơn giản, đúng nguyên lí khoa học. + Tinh dầu từ các nguyên vật liệu tự nhiên và sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. + Sản phẩm tinh dầu có màu vàng nhạt (có sản phẩm đối chứng do GV cung cấp từ sản phẩm đã qua kiểm định), giá thành hợp lí, mùi hăng, vị cay. + Tinh dầu không tách lớp, không đổi màu (đồng nhất). Kiểm chứng trong một tuần.
DẠ
Y
KÈ
Yêu cầu sản phẩm
M
QU Y
không phát huy công dụng, giá thành còn khá cao. Nhận biết được tiềm năng của tinh dầu bưởi vừa an toàn, vừa tiết kiệm vừa không thải ra môi trường rác thải hữu cơ là vỏ bưởi, ta có thể tận dụng để thu tinh dầu bưởi góp phần giảm ô nhiễm môi trường, đem lại giá trị kinh tế cao. Vậy làm sao để thu được tinh dầu với hiệu suất cao, nhận biết được chất lượng sản phẩm và từ đó tạo các sản phẩm từ tinh dầu bưởi để ứng dụng vào ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, HS được đặt hàng chế tạo thiết bị chưng cất tinh dầu bưởi.
L
FI CI A
Nội dung chủ yếu và yêu cầu cần đạt
OF
Nội dung Yêu cầu cần đạt Phương pháp - Trình bày được nguyên tắc và cách thức tiến tách biệt hành các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp và tinh chế chất hữu cơ: chưng cất, chiết, kết tinh và sơ hợp chất hữu lược về sắc kí cột. cơ. - Thực hiện được các thí nghiệm về chưng cất thường, chiết. - Vận dụng được các phương pháp: chưng cất thường, chiết, kết tinh để tách biệt và tinh chế một số hợp chất hữu cơ trong cuộc sống.
ƠN
Môn học chủ đạo
VỊ TRÍ CHỦYÊN ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH Chuyên đề: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ HÓA HỌC 11 Hóa học 11
-
Kiến thức đã học: + Tách, chiết, chưng cất hợp chất hữu cơ (Hóa đại cương hữu cơ 11). + Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật (Bài 8 – Công nghệ lớp 11): thiết kế bộ dụng cụ điều chế tinh dầu. + Thống kê (Tần số, trung bình cộng – chương 5 –Toán học lớp 10). + Sự chuyển thể các chất (Bài 38 – Vật lí 10). + Soạn thảo văn bản (Chương 3 – Tin học 10).
Loại hình giáo dục STEM
-
Dựa trên số các lĩnh vực STEM thì đây là STEM đầy đủ. Dựa trên phạm vi kiến thức để giải quyết vấn đề STEM thì đây là STEM mở rộng. Dựa vào mục đích dạy học thì đây là STEM kiến tạo.
-
Trên lớp: 2 tiết. Phòng thí nghiệm và tại nhà: 1 tuần.
KÈ
M
QU Y
NH
Các kiến thức được tích hợp
Y
Thời gian thực hiện
DẠ
1. Phiếu học tập số 1:
Học liệu, tư liệu
Nước Lần 2
Ancol ethylic Lần 3
Lần 1
Lần 2
Lần 3
OF
Thể tích dung môi/khối lượng nguyên Lần 1 liệu
FI CI A
L
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Trường: .......................................................... Lớp: .............................................. Tên nhóm: .............................................................................................................. 1. Các bảng số liệu tiến hành thí nghiệm: 1) Bảng số liệu khảo sát sự phụ thuộc của lượng tinh dầu thu được với dung môi.
Lượng tinh dầu
Nước
Ancol ethylic
Nhiệt độ… Nhiệt độ… Nhiệt độ… Nhiệt độ… Nhiệt độ… Nhiệt độ…
NH
Nhiệt độ
ƠN
2) Bảng số liệu khảo sát sự phụ thuộc của lượng tinh dầu thu được với nhiệt độ.
Lượng tinh dầu
Dụng cụ
QU Y
3) Bảng số liệu khảo sát sự phụ thuộc của lượng tinh dầu thu được với dụng cụ nhóm thiết kế để tách, chiết, chưng cất. Nước
Ancol ethylic
Nhiệt độ… Nhiệt độ… Nhiệt độ… Nhiệt độ… Nhiệt độ… Nhiệt độ…
Lượng tinh dầu
DẠ
Y
KÈ
M
2. Trả lời một số câu hỏi sau: - Thế nào là tinh dầu? Nêu các phương pháp tách, chiết, chưng cất tinh dầu? ............................................................................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... ........ - Theo các em, trong quá trình tách chiết tinh dầu bưởi những yếu tố nào chúng ta cần phải lưu ý và quan tâm nhất? ...........................................................................................................
L
FI CI A
.................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .........
Dựa vào những nguyên tắc nào để sản xuất ra được tinh dầu? (Dựa trên hiện tượng thẩm thấu, khuếch tán và hòa tan của tinh dầu có trong các mô cây đối với các dung môi hữu cơ)? ............................................................................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... ........ - Phế phẩm (bã) sau khi chưng cất tinh dầu nếu không xử lí hợp lí có thể gây ô nhiễm môi trường. Có thể tận dụng nó như thế nào để giảm thiểu tác hại đến môi trường và tăng giá trị kinh tế? ............................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... ..... - Làm thế nào để nhận biết được tinh dầu tinh khiết? ......................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... ........... - Cách bảo quản tinh dầu như thế nào? ............................................................................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... ........ 3. Trình bày những khó khăn, kinh nghiệm học được, điều chỉnh bản thiết kế (nếu có): .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ..........................................................................................................................
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
-
FI CI A
L
.......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 2. Phiếu học tập số 2:
QU Y
3. Phiếu hướng dẫn:
NH
ƠN
OF
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhật kí quy trình điều chế tinh dầu (Thực hiện ở nhà) Ghi lại các hoạt động của quy trình điều chế tinh dầu và viết các PTHH xảy ra: Bản vẽ quy trình thí nghiệm tách chiết tinh dầu bưởi - Hóa chất: - Dụng cụ: - Nguyên vật liệu: - Mô tả quy trình: Bản vẽ quy trình thí nghiệm
DẠ
Y
KÈ
M
PHIẾU HƯỚNG DẪN Nhóm:………. Có thể tham khảo hình bên dưới:
L FI CI A OF ƠN
NH
Hoặc tham khảo cách làm thông qua các địa chỉ sau: https://www.yumpu.com/en/document/read/60858584/nghien-cuu-chiet-ruttinh-dau-va-pectin-tu-vo-buoi-e-ung-dung-trong-thuc-pham https://www.youtube.com/watch?v=updePWTl6fU https://www.youtube.com/watch?v=KuSjKKFOZsM 4. Phiếu đánh giá sản phẩm:
Điểm đạt được
M
QU Y
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1 Đánh giá sản phẩm tinh dầu dân dụng. Nhóm:……… Yêu cầu Điểm tối đa Tinh dầu có mùi hăng, vị cay Độ tinh khiết (màu vàng nhạt) Độ đồng nhất Chi phí chế tạo tiết kiệm Tổng điểm
KÈ
5. Phiếu đánh giá bản thiết kế:
DẠ
Y
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 2 Đánh giá bài báo cáo và bản thiết kế sản phẩm Nhóm:……… Yêu cầu Điểm tối đa Điểm đạt được Bản vẽ quy trình thí nghiệm đúng Giải thích rõ qui trình tách, chiết và chưng cất tinh dầu Trình bày rõ ràng, logic, sinh động.
FI CI A
STT
L
Tổng điểm 6. Bảng phân công công việc: BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THÀNH VIÊN Nhóm: ……… Hoàn Đạt/ Thời gian Vị trí, họ Nhiệm thành/khôn không (bắt đầu-kết tên vụ g hoàn đạt thúc) thành
OF
1
Điều chỉnh
ƠN
2
3 …
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
MỤC TIÊU BÀI HỌC CHỦ ĐỀ STEM Sau khi hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng: 1. Năng lực khoa học tự nhiên: - Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng của tinh dầu bưởi. - Liệt kê được các phương pháp tách, chiết, chưng cất tinh dầu và lựa chọn được phương pháp tách chiết phù hợp với tinh dầu bưởi. - Trình bày được quy trình tách, chiết, chưng cất tinh dầu bưởi. - Vận dụng được kiến thức liên môn (hóa học, sinh học, toán học, công nghệ, kỹ thuật…) để phân tích quy trình sản xuất tinh dầu bưởi, đánh giá thành phần hóa học trong việc sản xuất. - Phân biệt được tinh dầu nguyên chất và tinh dầu không nguyên chất. - Trình bày được ứng dụng tinh dầu bưởi làm gia vị trong chế biến thực phẩm. 2. Năng lực tính toán: - Áp dụng kiến thức toán thống kê, ghi chép xác định nhiệt độ, thời gian, lượng nguyên liệu, độ tan,… trong quá trình làm thí nghiệm. 3. Năng lực công nghệ: - Vận dụng các bước trong quy trình thiết kế kĩ thuật để xây dựng quy trình sản xuất tinh dầu. - Sản xuất và bảo vệ tinh dầu đảm bảo an toàn.
Sử dụng thành thạo internet để thu thập thông tin. Sử dụng thành thạo các phần mềm tạo video, phần mềm tạo bài thuyết trình… 4. Phát triển phẩm chất: - Có thái độ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm. - Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học. - Có ý thức bảo vệ môi trường, tái tạo các vật liệu phế phẩm thành những sản phẩm có ích. 5. Phát triển năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo khi thực hiện qui trình tách, chiết, chưng cất tinh dầu. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thống nhất qui trình thực hiện và phân công thực hiện từng phần nhiệm vụ cụ thể. - Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình, phản biện và tiếp thu ý kiến của người khác. - Hợp tác trong nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực tự chủ và tự học: học sinh tự ôn tập kiến thức và vận dụng kiến thức để xây dựng qui trình tách, chiết, chưng cất tinh dầu bưởi.
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
-
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ● Hoạt động 1: Đặc vấn đề và xác định nhiệm vụ ⮚ Mục tiêu: 1. Học sinh trình bày được kiến thức về mùi, nhiệt độ sôi, độ tan và công dụng của tinh dầu bưởi. 2. Nhận ra được khả năng tách, chiết, chưng cất tinh dầu bưởi. 3. Tiếp nhận được nhiệm vụ thiết kế qui trình tách chiết chưng cất tinh dầu bưởi và tạo các sản phẩm từ tinh dầu bưởi. ⮚ Phương pháp, kĩ thuật dạy học: phương pháp dạy học dự án, kĩ thuật học tập hợp tác. ⮚ Học liệu: - Các phiếu học tập, phiếu đánh giá. - Máy tính, máy chiếu. - Nguyên liệu để chiết xuất ra tinh dầu: vỏ bưởi - Dụng cụ tách, chiết, chưng cất: bếp từ, bình sứ, chén sứ, nhiệt kế, ancol ethylic, phễu chiết, màng lọc, ống sinh hàn. ⮚ Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Thái độ ghi nhận nhiệm vụ. Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
L FI CI A
-
HS trả lời câu hỏi.
-
HS nghe.
-
HS tự chia lớp thành các nhóm học tập.
-
HS nghe.
M
QU Y
NH
-
Trên cơ sở GV đã giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu thông tin về ưu nhược điểm của một số loại tinh dầu dân dụng. GV đặt ra một số câu hỏi liên quan chủ đề: + HS nêu một vài ưu điểm và nhược điểm của các sản phẩm tinh dầu trên thị trường. + HS giải quyết vấn đề mà GV đã nêu ra. + GV tổng kết bổ sung, chỉ ra được: Tinh dầu hiện nay đang được sử dụng rất phổ biến nhưng giá thành cao, độ tinh khiết kém. Đặt vấn đề vào bài: Tinh dầu nói chung và tinh dầu bưởi nói riêng được mệnh danh là báu vật của thiên nhiên, là tủ thuốc của tự nhiên, thông qua con đường khoa học được phát triển thành phương pháp trị liệu, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp trên toàn thế giới. Ở đây khi chúng ta sử dụng quả bưởi xong thay vì thải ra môi trường rác thải hữu cơ là vỏ bưởi, ta có thể tận dụng để thu tinh dầu bưởi vừa an toàn vừa tiết kiệm. Vậy làm sao để thu được tinh dầu với hiệu suất cao, nhận biết được chất lượng sản phẩm và từ đó tạo các sản phẩm từ tinh dầu bưởi. GV chia HS thành các nhóm từ 6–8 học sinh (Dành thời gian cho các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí) GV nêu mục đích và hướng dẫn quy trình tách, chiết, chưng cất tinh dầu. + Mục đích: quy trình tách, chiết, chưng cất tinh dầu để nghiên cứu các nguyên liệu có thể dùng để tạo ra tinh dầu dân dụng.
OF
-
ƠN
Giao nhiệm vụ (15 phút, tại lớp)
KÈ
-
DẠ
Y
-
NH
ƠN
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
-
-
L
HS nghe và ghi chép các yêu cầu.
OF
-
GV đưa ra yêu cầu nguyên liệu để HS chuẩn bị + Nguyên liệu để chiết xuất ra tinh dầu: vỏ bưởi. + Dụng cụ tách, chiết, chưng cất: bếp từ, bình sứ, chén sứ, nhiệt kế, ancol ethylic, phễu chiết, màng lọc, ống sinh hàn. GV đưa ra yêu cầu sản phẩm chi tiết: + Tinh dầu từ các nguyên vật liệu tự nhiên và sạch. + Sản phẩm tinh dầu có màu vàng nhạt (có sản phẩm đối chứng do GV cung cấp từ sản phẩm đã qua kiểm định), giá thành hợp lí, mùi hăng, vị cay. + Tinh dầu không tách lớp, không đổi màu (đồng nhất). Kiểm chứng trong một tuần. GV thống kê kế hoạch triển khai: GV nêu rõ hoạt động ở nhà của hoạt động 4 cho HS. + Nghiên cứu kiến thức liên quan, tách, chiết, chưng cất, soạn thảo văn bản. + Đưa ra các bản vẽ kỹ thuật( thiết kế những công cụ tách, chiết, chưng cất). + Thiết kế các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ tan, thời gian thích hợp để tách, chiết, chưng cất sản phẩm. Chiết và chưng cất sản phẩm của nhóm và các thí nghiệm ảnh hưởng của dung môi, nồng độ dung dịch… + Lựa chọn điều kiện tối ưu để chiết, tách tinh dầu bưởi của nhóm. Yêu cầu đối với bài báo cáo:
FI CI A
-
L FI CI A OF
+ Bản vẽ kỹ thuật rõ ràng, đúng tiêu chí. + Giải thích rõ quy trình tạo thành tinh dầu. + Trình bày rõ ràng và sinh động, logic. ❖ GV nhấn mạnh khi báo cáo phương án thiết kế sản phẩm HS phải vận dụng kiến thức nền để giải thích, trình bày nguyên lí hoạt động của sản phẩm. Vì vậy, tiêu chí này chiếm điểm số cao nhất trong thang điểm chung.
ƠN
● Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền
⮚ Mục tiêu: Học sinh tự học, tự tìm hiểu được những kiến thức liên quan như phương pháp tách, chiết, chưng cất tinh dầu bưởi, nghiên cứu làm các thí nghiệm để tách chiết tinh dầu thành phẩm.
NH
⮚ Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, tự học, đàm thoại ⮚ Học liệu: Sách giáo khoa; máy tính nối mạng Internet, phiếu học tập số 1.
Hoạt động 1. (1 tiết, tại lớp)
QU Y
⮚ Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Đánh giá thông qua bài trình bày PHT số 1 và phần trình bày, nhận xét, góp ý bổ sung của HS. Hoạt động của GV
Hoạt động của HS -
-
GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả và thảo luận.
-
-
GV yêu cầu HS làm việc nhóm để tìm hiểu rõ về quy trình chưng cất tinh dầu bưởi. GV có thể đặt những câu hỏi liên quan:
-
DẠ
Y
KÈ
M
Trên cơ sở GV đã giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu thông tin hoàn thành phiếu học tập số 1, GV tiếp tục cho HS thảo luận thống nhất kết quả.
HS chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm về kiến thức đã tìm hiểu được. Ghi tóm tắt lại các kiến thức vào vở cá nhân. Nhóm HS trình bày kết quả, các nhóm còn lại thảo luận, bổ sung. Từ những kiến thức đã tìm hiểu và tra cứu trên mạng, HS tiến hành thảo luận nhóm
GV yêu cầu các nhóm HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tách, chiết, chưng cất tinh dầu bưởi.
ƠN
-
NH
2. (1 tiết, tại PTN)
L
FI CI A
để trả lời câu hỏi và hiểu rõ quy trình thực hiện.
HS nghe,có thể đặt những câu hỏi liên quan còn thắc mắc, tiến hành bổ sung, ghi chép kết quả còn thiếu sót. Từng nhóm HS tiến hành thí nghiệm, điều chỉnh các yếu tố thí nghiệm theo yêu cầu kiểm tra dự đoán. Các HS luân phiên tiến hành thí nghiệm, ghi số liệu vào phiếu học tập số 1. HS ghi chép, tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu tại nhà giải quyết những yêu cầu của GV.
OF
Câu hỏi về kiến thức nền: 1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng của tinh dầu bưởi trong đời sống? 2. Quy trình tách, chiết, chưng cất tinh dầu bưởi như thế nào là hiệu quả? Giải thích tại sao? - GV nhận xét, giải thích và rút ra kết luận.
QU Y
GV nhắc nhở HS hoàn thành phiếu học tập số 1 và yêu cầu hoàn thành hoạt động ở nhà cho tiết sau: + Bản vẽ quy trình tách chiết do nhóm tự thiết kế (trình bày trên giấy hoặc vẽ bằng phần mềm). + Bài thuyết trình về bản vẽ quy trình chiết xuất tinh dầu bưởi.
KÈ
M
-
● Hoạt động 3: Đề xuất các giải pháp, lựa chọn giải pháp thiết kế ⮚ Mục tiêu: Học sinh đề xuất, trình bày được phương án thiết kế quy trình tách chiết, chưng cất tinh dầu bưởi.
DẠ
Y
⮚ Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, tự học. ⮚ Học liệu: Sách giáo khoa; máy tính nối mạng Internet. ⮚ Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: - Tính khả thi của giải pháp mà học sinh đề xuất.
GV tổ chức cho HS từng nhóm trình bày phương án thiết kế qui trình tách chiết, chưng cất tinh dầu.
-
GV tổ chức hoạt động thảo luận cho từng thiết kế. Một số câu hỏi GV có thể hỏi và định hướng HS thảo luận: 1. Khi chọn bưởi cần lưu ý những đặc điểm gì? Tại sao? 2. Dung môi chọn là gì? Có thể thay thế bằng dung môi khác được không? Tỉ lệ ra sao? Hỗn hợp bưởi, nước và dung môi được ủ trong thời gian bao lâu? Nhiệt độ nào là thích hợp? Tại sao lại chọn nhiệt độ và thời gian đó? GV đưa ra nhận xét, tổng kết và chuẩn hoá các kiến thức liên quan, chốt lại các vấn đề cần chú ý, chỉnh sửa lại phương án thiết kế của các nhóm. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà triển khai chế tạo sản phẩm theo bản thiết kế.
NH
QU Y
M
-
Lần lượt từng nhóm trình bày phương án thiết kế trong 5 phút. Các nhóm còn lại chú ý nghe. HS tổ chức thảo luận: các nhóm khác nêu câu hỏi làm rõ, phản biện và góp ý cho bản thiết kế; nhóm trình bày trả lời câu hỏi, lập luận, bảo vệ quan điểm hoặc ghi nhận ý kiến góp ý phù hợp để hoàn thiện bản thiết kế.
HS nghe và ghi chép yêu cầu.
Y
KÈ
● Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm ⮚ Mục tiêu: Các nhóm HS thực hành, chế tạo được sản phẩm tinh dầu bưởi đóng gói trong lọ thủy tinh để sử dụng làm gia vị thực phẩm căn cứ trên bản thiết kế đã chỉnh sửa. ⮚ Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận toàn lớp, thuyết trình. ⮚ Học liệu: Máy tính, máy chiếu, nhật kí học tập. ⮚ Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Thái độ ghi nhận nhiệm vụ và thực hiện quá trình.
DẠ
L
Hoạt động của HS
-
-
FI CI A
Hoạt động của GV
ƠN
Hoạt động 2 tiêt, tại lớp
Khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao tương ứng với độ khó của nhiệm vụ.
OF
-
-
GV đôn đốc, hỗ trợ các nhóm trong quá trình hoàn thiện các sản phẩm. Yêu cầu HS ghi chép lại quy trình chế tạo mẫu, viết các vấn đề nảy sinh trong quá trình chế tạo, cách giải quyết vấn đề nảy sinh đó như thế nào? Có gì thay đổi so với những giải pháp ban đầu?
L
-
Hoạt động của HS
HS tìm kiếm, chuẩn bị các vật liệu dự kiến. HS chế tạo một bộ dụng cụ có khả năng tách, chiết, chưng cất tinh dầu. HS thực hiện tách, chiết, chưng cất và lắng cặn tinh dầu và so sánh sản phẩm với các tiêu chí đánh giá sản phẩm (Phiếu đánh giá số 1). HS điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh và giải thích lý do (nếu cần phải điều chỉnh). HS hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá thành chế tạo sản phẩm. HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm.
FI CI A
Hoạt động của GV
QU Y
NH
ƠN
OF
Hoạt động 1 tuần, tại phòng thí nghiệm và tại nhà
-
-
DẠ
Y
KÈ
M
● Hoạt động 5. Trình bày sản phẩm ⮚ Mục tiêu: 1. HS giới thiệu được sản phẩm tinh dầu bưởi đáp ứng được các yêu cầu sản phẩm đã đặt ra. 2. Thuyết trình, giới thiệu được sản phẩm, đưa ra ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích được bằng các kiến thức liên quan. 3. Có ý thức về cải tiến, phát triển sản phẩm. ⮚ Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận toàn lớp. ⮚ Học liệu: Máy chiếu, sản phẩm lọ tinh dầu bưởi, các phiếu học tập, nhật kí học tập. ⮚ Đánh giá HS thông qua biểu hiện hành vi: Trình bày sản phẩm, cách làm, sản phẩm. Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-
Yêu cầu HS của từng nhóm trình bày, phân tích về hoạt động, giá thành sản phẩm.
-
GV tham gia bình chọn lọ tinh dầu đáp ứng nhiều tiêu chí nhất.
GV tổ chức cho HS các nhóm tranh biện, đặt câu hỏi, nhận xét cho bài báo cáo để làm rõ về cách tách, chiết và chưng cất, giải thích các hiện tượng xảy ra khi chế tạo sản phẩm, khắc sâu kiến thức mới của chủ đề và các kiến thức liên quan. + Đánh giá sản phẩm + Đánh giá bài trình bày + Đánh giá cá nhân (Khuyến khích các nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác) - GV nhận xét và công bố kết quả chấm sản phẩm theo yêu cầu của Phiếu đánh giá số 1. - GV tổng kết chung về hoạt động của các nhóm; Hướng dẫn các nhóm cập nhật điểm học tập của nhóm. - GV có thể nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi: + Các em đã học được những kiến thức và kỹ năng nào trong quá trình triển khai dự án này? + Điều gì làm em ấn tượng nhất/nhớ nhất khi triển hai dự án này?
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
-
DẠ
Tiếp nhận yêu cầu, phân công lên kế hoạch báo cáo, chuẩn bị sẵn sàng thử nghiệm thiết bị. Các nhóm chuẩn bị bài thuyết trình giới thiệu chi tiết quy trình chưng cất tinh dầu bưởi. Tham gia quan sát và bình chọn lọ tinh dầu tốt nhất. HS đặt câu hỏi, nhận xét. Cùng GV đánh giá cá nhân, đánh giá đồng đẳng. Ghi chép lại những kiến thức khoa học mới học được. Rút ra được những bài học cho bản thân
L
Tổ chức cho HS chuẩn bị và trưng bày sản phẩm từng nhóm một.
FI CI A
-
OF
1 tiết, tại lớp.
IA L
TÊN CHỦ ĐỀ STEM: NUÔI TINH THỂ - ƯƠM MẦM VẺ ĐẸP HÓA HỌC 1. Lí do chọn đề tài. Tinh thể là những vật thể được cấu tạo từ các ion, các nguyên tử hoặc phân tử theo
IC
một trật tự nhất định. Chúng chiếm đến khoảng 99% của lớp vỏ Trái Đất ở dạng vô sinh (khoáng vật, kim loại,….) hay hữu sinh (cây, tế bào sinh vật, ADN,...). Việc nuôi tinh thể còn khá mới mẻ với các học sinh Việt Nam, liên quan đến nhiều môn khoa học như: Toán học, Hoá học, Vật lý,.. Việc nuôi tinh thể giúp các em hiểu sâu hơn về cấu trúc của vật chất,
OF F
từ những tinh thể lớn cho tới các tinh thể cấp lớn hơn, giúp các em dễ hình dung hơn về độ tan của các chất. Mặt khác, việc ứng dụng của tinh thể là rất lớn như sử dụng các tinh thể để làm vật dụng, trang sức,..
3. Yêu cầu sản phẩm STEM:
NH ƠN
2. Đối tượng thời gian - Đối tượng: học sinh lớp 10 - Thời gian: 2 tiết trên lớp + 2 tuần ở nhà.
- Tinh thể đơn, kích thước tương đối, hình dạng đẹp 4. Các yếu tố STEM
Bài 13: Liên kết hóa học – Hóa học lớp 10 Bài 8: Độ tan của một chất trong nước Toán học Tính toán lượng hóa chất, nước để tạo dung dịch bão hòa Tính toán thời gian tạo mầm, và nuôi lớn tinh thể Công nghệ Sử dụng các vật liệu, hóa chất tạo sản phẩm theo quy trình Kĩ thuật Thiết kế bản vẽ, quy trình nuôi tinh thể 5. Mục tiêu
QU Y
Khoa học
Y
KÈ
M
Về kiến thức - Học sinh biết: Độ tan của một chất trong nước, mạng tinh thể, tinh thế, cách nuôi tinh thể. - Học sinh hiểu: Khái niệm về chất tan, biết được tính tan của một số chất trong nước,khái niệm độ tan một chất trong nước và yếu tố ảnh hưởng đến độc tan, khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, tính chất chung của hợp chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử - Học sinh vận dụng: Nuôi tinh thể tạo những sản phẩm sáng tạo; làm mô hình mạng tinh thể.
DẠ
Về kĩ năng - Rèn luyện một số khả năng làm một số bài toán liên quan đến độ tan.
- Dựa vào cấu tạo loại mạng tinh thể của chất, dự đoán tính chất vật lí của nó.
IA L
- So sánh mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể nguyên tử, mạng tinh thể ion.
- Hình thành một số kĩ năng: làm việc nhóm, lập kế hoạch, giao tiếp, nghiên cứu,
- Rèn luyện các phẩm chất đạo đức tốt: tính kiên nhẫn,…
OF F
Thái độ
IC
phân tích, tổng hợp, ….
- Hóa học không nhàm chán nó có những thú vị riêng và cần được khám phá. Định hướng năng lực Năng lực chung
Năng lực riêng + NL nhận thức hóa học
+ NL giao tiếp và hợp tác
+ NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
NH ƠN
+ NL tự học và tự chủ
+ NL giải quyết vấn đề và sáng tạo + NL vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học
QU Y
II. THÔNG TIN HỖ TRỢ GIÚP GIÁO VIÊN 1.Độ tan của một chất trong nước 1.1. Chất tan và chất không tan Nếu 100 gam nước hòa tan: + > 10 gam chất tan → chất dễ tan hay chất tan nhiều. + < 1 gam chất tan → chất tan ít. + < 0,01 gam chất tan → chất thực tế không tan. 1.2. Tính tan của các hợp chất trong nước
KÈ
M
- Bazơ: phần lớn các bazơ không tan, trừ NaOH, KOH, Ba(OH)2. - Axit: hầu hết các axit tan được, trừ H2SiO3. - Muối: + Các muối nitrat đều tan. + Phần lớn các muối cloua và sunfat tan được, trừ AgCl, PbSO4, BaSO4. + Phần lớn muối cacbonat không tan trừ Na2CO3, K2CO3. 1.3. Độ tan của một chất trong nước
Y
a. Định nghĩa
DẠ
- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. VD: ở 25 oC :
+ SNaCl = 36 g
IA L
+ S đường mía= 204 g b. Công thức tính độ tan và các đại lượng có liên quan
Công thức tính nồng độ %:
chất
=
C% =
. 100 . 100%
CM =
Công thức liên hệ: C% =
Hoặc S =
c. Yếu tố ảnh hưởng tới độ tan
=
NH ƠN
Công thức tính nồng độ mol/lit:
C% =
IC
St
OF F
Công thức tính độ tan:
Hoặc CM =
- Độ tan của chất rắn trong nước: khi nhiệt độ tăng thì độ tan tăng và ngược lại. - Độ tan của chất khí trong nước: độ tan của chất khi trong nước sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ và áp suất.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
2. Tinh thể - Mạng tinh thể 2.1. Tinh thể Tinh thể được cấu tạo từ những nguyên tử, ion, phân tử. Các hạt này được sắp xếp một cách đều đặn, tuần hoàn theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành mạng tinh thể. Các tinh thể thường có hình dạng, cấu trúc xác định trong không gian.
IA L IC
2.2. Một số loại tinh thể
Tinh thể Tinh thể phân Tinh thể kim loại nguyên tử tử
OF F
Tinh thể ion
Được hình thành từ các ion, nguyên tử kim loại và các electron tự do.
NH ƠN
Khái niệm Được hình Được hình Được hình thành từ những thành từ các thành từ các ion mang điện nguyên tử. phân tử. tích trái dấu, đó là các cation và anion.
liên Có bản chất tĩnh Có bản chất Là lực tương Có bản chất tĩnh điện. cộng hóa trị. tác phân tử. điện.
Lực kết
Đặc tính
QU Y
- Bền. t nc, t s cao. - Kém bền. - Ánh kim. - Khó nóng - Độ cứng nhỏ. - Dẫn điện, dẫn chảy, khó bay - t nc, t s thấp. nhiệt tốt, hơi. - Dẻo. 2.3. Mạng tinh thể - Mạng lưới tinh thể gọi tắt là mạng tinh thể coi như được cấu tạo bởi những hình hộp mà đỉnh là các cấu tử đồng nhất (nguyên tử, phân tử, ion). - Mỗi hình hộp được gọi là một ô mạng cơ sở. Hình ảnh minh họa
DẠ
Y
KÈ
M
Mạng tinh thể ion
Mô hình mạng tinh thể NaCl
IA L
Mạng tinh thể nguyên tử
IC
Mô hình mạng tinh thể kim cương
OF F
Mạng tinh thể phân tử
QU Y
Mạng tinh thể kim loại
NH ƠN
Mô hình mạng tinh thể phân tử nước đá
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm từ 8-10 học sinh, thực hiện 4 nội dung sau: Nội dung 1: Em là nhà ảo thuật
• Mục đích: Nuôi được tinh thể đẹp, có kích thước tương đối.
DẠ
Y
KÈ
M
• Nhiệm vụ: 1. Giải thích sự hình thành mầm tinh thể 2. Tìm hiểu quy trình nuôi tinh thể 3. Thiết kế giải pháp nuôi tinh thể. 4. Lựa chọn loại hóa chất để nuôi tinh thể có màu sắc đẹp 5. Xác định các nguyên, vật liệu cần dùng 6. Tính toán tiết kiệm chi phí, từ đó lựa chọn nguyên vật liệu thay thế sao cho chất lượng không thay đổi nhưng chi phí thấp. 7. Thực hiện nuôi tinh thể (quay video tiến trình thực hiện).
OF F
IC
IA L
+ So sánh cấu trúc tinh thể của thực nghiệm với lí thuyết. + Có bảng tổng kết các phần tìm hiểu và nộp lại cho GV. Phiếu hỗ trợ (Nếu HS yêu cầu) Nguyên liệu cần dùng: Chất để tạo tinh thể (Đồng II sunfat). Nước cất (hoặc nước uống tinh khiết đóng chai, hoặc nước đã qua máy lọc nước gia đình). Que nhỏ, đĩa nông, cốc thủy tinh, bếp đun, dây nhỏ, mềm, keo dính, hộp xốp, có thể dùng thêm cân và nhiệt kế. Cách tiến hành: ➢ Giai đoạn 1: Tạo tinh thể mầm Đun khoảng 50 mL nước trong cốc thủy tinh Hòa tan muối alum vào để thu được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đó (50°C) Rót dung dịch còn nóng vào một đĩa nông Để nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng Sau khoảng 1 ngày, những tinh thể nhỏ xuất hiện Dùng kính lúp để chọn lấy 1 tinh thể đẹp và trong suốt làm tinh thể mầm Cẩn thận dính tinh thể mầm vào đầu dây nilon nhỏ bằng keo (VD keo 502) Dùng kính lúp kiểm tra xem tinh thể mầm có dích chắc vào dây treo không?
NH ƠN
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.
➢ Giai đoạn 2: Nuôi tinh thể lớn
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
1. Thêm một lượng hóa chất gấp đôi lượng có thể tan được trong một thể tích nước 2. Khuấy dung dịch cho đến khi lượng chất tan tối đa. 3. Đun nóng dần dần dung dịch, tiếp tục khuấy trong lúc đun cho đến khi tan hoàn toàn thì dừng đun. 4. Để nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng, thu được dung dịch quá bão hòa. 5. Cẩn thận nhúng tinh thể mầm vào dung dịch quá bão hòa. Đậy cốc bằng 1 miếng bìa/màng nhôm để tránh bụi và thay đổi nhiệt độ phòng. 6. Đặt cả cốc vào hộp xốp để ổn định nhiệt độ kết tinh 7. Theo dõi quá trình kết tinh, khi tốc độ kết tinh chậm lại thì cần bổ sung thêm muối. 8. Lấy tinh thể ra khỏi cốc, phun 1 ít nước để rửa tinh thể, nếu không dung dịch muối sẽ bay hơi nhanh làm mờ bề mặt. Chú ý không chạm tay vào tinh thể. 9. Thêm muối vào dung dịch trong cốc đến quá bão hòa hoặc chuẩn bị 1 cốc dung dịch muối quá bão hòa như bước 1-4. 10. Lặp lại bước 5-8. Khi tinh thể to lên, thì có thể phải thay dung dịch mới hàng ngày. • Lưu ý: Để nuôi được tinh thể lớn, cần dung dịch quá bão hoà. Nội dung 2: Em là nhà thiết kế
IA L
• Mục đích: Tạo điều kiện cho các nhóm học sinh được sáng tạo ứng dụng từ các tinh thể đã nuôi được. • Nhiệm vụ: 1. Tinh thể có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống có phải là chỉ để trang trí?
IC
2. Thiết kế giải pháp tạo vật dụng trang trí từ các tinh thể nuôi được. 3. Các vật liệu cần dùng 3. Chế tạo sản phẩm Hoạt động 4: Cuộc thi triển lãm “Ươm mầm hoá học” -
Hoạt động của học sinh
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. Xác định vấn đề - Tổ chức trò chơi (8 phút): “Ô chữ kì diệu”. Thể lệ: Sau khi nêu câu hỏi, HS xung phong trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được một phần quà. Phần quà là những miếng dán sticker hình những tinh thể khác nhau. Nội dung câu hỏi: 1. Màu đỏ của đá hồng ngọc được tạo nên từ nguyên tố nào? 2. Đây là tên tiếng anh của một nguyên tố trùng với tên của một series phim đình đám của hãng Marvel. 3. Quá trình quang hợp của cây xanh thải ra chất gì? 4. Đây là một axit có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp sản xuất. 5. Trong cấu tạo nguyên tử, hạt nào không mang điện tích? 6. Nguyên tố nào có nguyên tử khối bằng 7 + Ô chữ hàng dọc là? Đặt vấn đề cho HS các vai trò, ý nghĩa của tinh thể.
OF F
5. Trình bày các khó khăn, điều chỉnh, kinh nghiệm học được trong 2 hoạt động trên.
HS chọn và trả lời câu hỏi: + Crom + Iron + Oxy + Axit Sunfuric + Nơtron + Aluminium + Liti + CRYSTAL
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức nền
IC
- Quan sát mô hình.
- Nhận xét, bổ sung.
IA L
- HS quan sát và trả lời : + Tinh thể là chất rắn. + Có sắp xếp theo trật tự nhất định trong không gian. + Cấu tạo từ những nguyên tử, ion hay phân tử.
OF F
- Tinh thể Iot là các tinh thể lập phương tâm diện, các phân tử Iot nằm ở các đỉnh và tâm các mặt của một hình lập phương. - Các nguyên tử sắp xếp đều đặn theo một trật tự nhất định. - Ở nút mạng: phân tử. - Sự sắp xếp đặc biệt của các phân tử, nguyên tử trong tinh thể tạo thành một cấu trúc.
NH ƠN
Tìm hiểu lý thuyết liên quan đến tinh thể. - Cho học sinh quan sát mẫu mầm tinh thể. - Kết hợp cho HS xem video, hình ảnh, GV cung cấp thông tin: Sau khi tạo được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ cao, để nguội một thời gian thấy tạo thành mầm tinh thể. Vậy tinh thể là gì? - GV bổ sung. - Cho học sinh quan sát mô hình tinh thể của phân tử iot kết hợp với những hình dán sticker ở hoạt động 1. - Yêu cầu HS mô tả tinh thể phân tử iot?
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
- Mạng tinh thể là gì? - Cho học sinh xem ví dụ minh họa. - Muốn tạo được tinh thể cần dung dịch bão hòa - Dung dịch bão hòa. hay chưa bão hòa? Vì sao? - Độ tan. - Dựa vào kiến thức nào để biết được dung dịch bão hòa ở điều kiện xác định. - Độ tan là gì? - Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. - Nêu công thức tính độ tan. - Cho học sinh quan sát video sơ lược - Quan sát và nêu các bước tạo mầm - Yêu cầu HS đánh giá các bước, cách nuôi tinh tinh thể. thể ở video vừa rồi. - 2 giai đoạn: tạo mầm và phát triển - GV bổ sung. tinh thể. Tổ chức cho HS đóng vai nhà thiết kế tạo trang sức đẹp từ tinh thể. Yêu cầu sản phẩm STEM là : có ít nhất 3 đơn - Nghe kĩ các yêu cầu của dự án. tinh thể, có kích thước tương đối lớn, màu sắc đẹp, trang trí thẩm mỹ, chi phí thấp. Cung cấp các thông tin nội dung nhiệm vụ HS cần thực hiện. Hoạt động 3. Thiết kế giải pháp
OF F
IC
IA L
Hoạt động 4: Tham gia Triển lãm “Ươm mầm hóa học” ➢ Mục đích: + Trưng bày, thường thức sản phẩm. +
NH ƠN
Hoạt động 3. Thiết kế giải pháp, nuôi tinh thể, trang trí sản phẩm Mục đích: HS ở nhà thực hiện các phiếu giao nhiệm vụ, xây dựng giải pháp, thực hiện giải pháp nuôi tinh thể, trang trí sản phẩm. GV theo dõi, quan sát, hỗ trợ các nhóm qua các phương tiện media. Đánh giá hoạt động từng nhóm.
Cách thức tổ chức
QU Y
Hoạt động 4. Báo cáo giải pháp, trưng bày triển lãm sản phẩm • Mục đích: Trưng bày sản phẩm, giao lưu, học hỏi kiến thức cũng như kinh nghiệm nuôi tinh thể. • Học liệu: - Tem bình chọn
KÈ
M
Thông báo cách thức báo cáo: - HS tham gia xem xét và bình chọn - Mỗi thành viên tham dự triển lãm có 2 tem bình cho sản phẩm mà mình thích nhất. chọn để bình chọn cho 2 sản phẩm mà mình đánh giá là tốt nhất. (dán tem ở bảng bình chọn sản phẩm, chiếm 50% kết quả). - Nhận xét, đánh giá của GV (dựa trên thang điểm 10, chiếm 50% kết quả) Tổ chức cho các nhóm báo cáo và phát vấn, thời gian của mỗi nhóm là 15 phút.
DẠ
Y
Đánh giá của giáo viên: GV đánh giá thông qua các sản phẩm mà nhóm thu được. Tổng kết: tạo điều kiện cho HS tổng hợp kiến thức thông qua các báo cáo của các nhóm.
- Trình bày những kinh nghiệm của bản thân đúc kết được qua hoạt động. - Đặt câu hỏi thắc mắc cho nhóm bạn
IA L
Trao giải: có 2 giải nhất giành cho nhóm có sản phẩm hoạt động 2 đẹp nhất và sản phẩm hoạt động 3 đẹp nhất. - Yêu cầu các nhóm chia sẻ kinh nghiệm của mình (thuận lợi, khó khăn).
- Lắng nghe và tiếp thu.
IC
- Đánh giá quá trình hoạt động của từng nhóm.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
V. KẾT QUẢ TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH
IA L IC OF F NH ƠN QU Y
DẠ
Y
KÈ
Tên Hoạt động
M
VI. DỰ TRÙ KINH PHÍ
Nguyên liệu
Kinh phí
Tổng cộng
Hoạt động 1:
Chất để tạo tinh thể (Đồng II GV cung cấp
•
Nhà ảo thuật
28 000đ
Nước cất (hoặc nước uống
•
tinh khiết đóng chai, hoặc HS tự cung cấp nước đã qua máy lọc nước gia
IC
đình)
IA L
sunfat)
Que nhỏ
•
Đĩa nông
•
Cốc thủy tinh
Hs tự kiếm
•
Bếp đun
Hoặc mượn ở
•
Dây nhỏ, mềm
PTN
• •
Keo dính Hộp xốp
3 000đ
•
Có thể dùng thêm cân và nhiệt 5 000đ
NH ƠN
OF F
•
20 000đ
kế
Mượn ở PTN
thiết kế
QU Y
Hoạt động 2: Nhà Đồ trang trí Hoạt động 3: Nhà
•
Bóng
sáng chế.
•
Ống hút
Hoạt động 4: Triển Không lãm “Vẻ đẹp Hoá
DẠ
Y
KÈ
M
học”
Tổng cộng : 88 000đ
30 000đ
30 000đ
30 000đ
30 000đ
Không
IA L
VII. PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI DỰ ÁN 1. Giới thiệu.
OF F
IC
Tên dự án Tên nhóm Danh sách nhóm
Tên dự án Môn học Mục tiêu dự án Hình thức trình bày
NH ƠN
2. Kế hoạch dự án.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
3. Những ý tưởng ban đầu.
IA L IC OF F
Sản phẩm dự kiến
Tự đánh giá
Đánh giá của nhóm
QU Y
NH ƠN
4. Bảng phân công nhiệm vụ trong nhóm. STT Tên Nhiệm Phương Thời thành vụ tiện gian viên hoàn thành
DẠ
Y
Tên nhóm Bình chọn
KÈ
M
5. Đánh giá của giáo viên (qua quá trình thực hiện và báo cáo kết quả).
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Bảng 1.1. Bảng bình chọn
Nhóm 4
Khá
Trung bình
Cần cố gắng
(9 – 10)
(7 – 8)
(5 – 6)
(0 – 4)
Sản Sản phẩm Sản
phẩm Có sản phẩm, Có sản phẩm,
( Điểm hệ mắt, số 2)
phù phù
hợp chưa
hợp với cấu giữa
thực màu
trúc
của nghiệm
tinh thể ở lý lý thuyết, thiết
và mang
OF F
tinh thể đẹp tinh thể đẹp, cách bày trí sản
phẩm
IC
Tốt
đẹp, không sắc tiêu
phẩm đạt
chuẩn
tính cấu trúc, cách
thuyết, thẩm mĩ thấp. bày trí không
NH ƠN
1.
Điểm
IA L
Các mức độ chất lượng (điểm)
Tiêu chí
bày trí bắt
đẹp, màu sắc
kế mắt,
mang
không thẩm
nghệ thuật, tính
nghệ
mĩ.
mang tính thuật, thẩm tạo mĩ.
sang
2.
QU Y
cao. Tính Thể hiện ở Thể hiện ở Cố gắng thể Không
thể
bài báo cáo bài báo cáo hiện trên bài hiện được ở
trung
thực của những
những thông báo
M
sản phẩm thông số cụ số, (có video thể,
cậy tế
thực hiện) bằng những minh
Y
minh
DẠ
minh những thông những thông
đáng chứng thực số,
KÈ
tiến trình tin
cho chưa
chứng thực dựa trên sự phục. quả là dựa
minh số,
minh
chứng chứng thực tế chứng thực tế
kết quả là tính
tế cho kết tiến
cáo bài báo cáo
hành
mang cụ thể. thuyết
trên sự tìm một
và trung thực.
IA L
hiểu
cách
thực hành một
cách
gia Chưa
IC
trung thực.
nhiệt Có thái độ
cực Tham
độ tham tham
gia với thái độ tình tham gia thờ ơ, cản trở
với
tinh tốt
Triển
thần
học
lãm
hỏi,
tìm
hiểu, góp ý mang tính xây dựng Tổng điểm
NH ƠN
gia
OF F
3. Thái Tích
QU Y
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG
Nhóm:.......................................................Lớp:........................................................... Người đánh giá:......................................................................................................... Cách sử dụng thang điểm:
M
3 = Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm. 2 = Trung bình. 1 = Không tốt bằng các thành viên khác trong nhóm.
KÈ
0 = Không giúp gì cho nhóm.
DẠ
Y
-1 = Là trở ngại đối với nhóm.
Bảng 1.2. Phiếu đánh giá của Giáo viên
Quan Nhiệt tâm, tình,trách giúp nhiệm đỡ mọi người
Có định hướng trong công việc
Hợp tác nhóm hiệu quả
Biết tổ chức và quản lí nhóm
Thực hiện công việc hiệu quả
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
Tên
Đóng góp kiến hay,sáng tạo
Tổng điểm (Xi)
IA L
Nội dung
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
vectorstock.com/38310230
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
CHỦ ĐỀ STEM TẠO THUỐC SINH HỌC TRỪ NẤM HỒNG TRÊN CÂY TRỒNG TỪ LÁ XOAN, CHẾ TẠO XÀ PHÒNG HANDMADE TỪ NGUYÊN LIỆU THIÊN NHIÊN, PHA CHẾ DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI SINH LÝ VÀ NƯỚC ĐƯỜNG CHO NGƯỜI ỐM YẾU (NHÓM ĐHSP TP.HCM – CHEM144201) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
(NHÓM ĐHSP TP.HCM – CHEM144201-Nhóm 01)
CI
Thành viên nhóm: 1. Lê Hồ Nhật Minh – Nhóm trưởng.
NH ƠN
6. Phạm Ngọc Tân – Thành viên. 7. Hoàng Thị Trúc – Thành viên. 8. Huỳnh Kim Phúc
OF FI
2. Dương Chí Bảo – Thành Viên. 3. Vũ Tùng Dương – Thành Viên. 4. Nguyễn Thị Hồng Nhi – Thành viên. 5. Phạm Tân Phát – Thành viên.
AL
CHỦ ĐỀ: TẠO THUỐC SINH HỌC TRỪ NẤM HỒNG TRÊN CÂY TRỒNG TỪ LÁ XOAN.
1. Tên chủ đề:
KÈ
M
QU
Y
QUY TRÌNH PHA CHẾ THUỐC PHÒNG, TRỪ NẤM HỒNG Ở CÂY TRỒNG TỪ LÁ XOAN (5 tiết thực hiện trên lớp + 5 tuần thực hiện ở nhà) 2. Mô tả chủ đề: Bình Phước là một tỉnh đa số người dân sống bằng nông nghiệp vì vậy người dân thường xuyên phải tiếp xúc với những loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật độc hại cho sức khỏe khi phải phun thuốc phòng trừ sâu bệnh. Mặt khác sau mỗi lần phun thuốc như thế thì những sinh vật có ích cho con người cũng có thể bị chết theo, đặc biệt là khi người dân vì mục đích kinh tế đã sử dụng hàm lượng thuốc hóa học bảo vệ thực vật với hàm lượng, nồng độ quá lớn dẫn đến dư thừa thuốc hóa học bảo vệ thực vật ở trong các sản phẩm từ nông nghiệp gây ra những vụ ngộ độc thực phẩm, làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của con người. Thông qua chủ đề này, học sinh sẽ tìm hiểu: - Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng. - Phân biệt được sâu và bệnh, nhận biết được một số loại sâu bệnh phổ biến trên một số loại cây trồng đặc trưng tại Bình Phước. - Cách phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
DẠ
Y
- Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể thực vật và môi trường. - Ứng dụng, thành tựu công nghệ vi sinh vào sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật. - Nghiên cứu và xây dựng được quy trình pha chế thuốc phòng trừ nấm hồng hại cây trồng từ lá Xoan. Địa điểm tổ chức: Lớp học, phòng thí nghiệm, vườn trường hoặc vườn
Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loài sâu, bệnh hại lúa.
AL
nhà dân gần đó. Môn học phụ trách chính: Hóa học lớp 11. Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng.
CI
Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Bài 18. Thực hành: Pha chế dung dịch Booc đô phòng, trừ nấm hại.
DẠ
Y
KÈ
M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
Bài 19. Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường.
Bài 20. Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật. Các kiến thức cũ học sinh đã được học cần cho quá trình làm dự án: + Môn Toán – Toán thống kế ( Lớp 7 – Chương III).
AL
+ Môn Sinh: Vi sinh vật ( Lớp 10 – Bài 25).
CI
+ Môn Hóa: Lớp 9 - Este, và giáo viên mở rộng thêm công thức của chất có hoạt tính kháng nấm, sự chuyển hóa khi nó được pha với nước 3. Mục tiêu: Sau chủ đề, HS có khả năng.
OF FI
a. Kiến thức- Kĩ năng: - Trình bày được điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng.
- Phân biệt được sâu và bệnh, nhận biết được một số loại sâu bệnh phổ biến trên một số loại cây trồng đặc trưng tại địa phương Bình Phước. - Trình bày được các cách phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
NH ƠN
- Giải thích được ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật, môi trường và con người. - Đề xuất được phương án đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng thuốc hóa học. - Thiết kế, xây dựng và thử nghiệm quy trình tạo thuốc sinh học trừ bệnh nấm Hồng từ lá Xoan. b. Thái độ: - Có ý thức về tuân thủ các yêu cầu an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường . - Nhận thấy sự vận dụng của kiến thức môn học vào giải quyết các vấn đề thực
Y
tiễn. - Yêu thích môn học, thích khám phá tìm tòi và đam mê nghiên cứu khoa học.
QU
- Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, đùm bọc yêu thương. c. Phát triển năng lực: - Năng lực khoa học tự nhiên.
KÈ
M
- Năng lực tự chủ, tự học và tuân thủ an toàn lao động. - Năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 4. Thiết bị dạy học. - Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác. - Hình ảnh:
+ Sâu bệnh trên cây trồng tại Bình Phước.
DẠ
Y
+ Thuốc hóa học trừ sâu bệnh bán phổ biến tại Bình Phước. + Ngộ độc thực phẩm xảy ra ở một số địa phương. - Phim: + Hoạt động phun thuốc trừ sâu bệnh. + Phim về ô nhiễm môi trường ở nước ta.
- Dụng cụ: cối, chày, cốc đựng, giá lọc.
AL
- Nguyên liệu: Lá xoan, muối ăn, nước sạch. 5. Tiến trình dạy học:
DẠ
Y
KÈ
M
QU
Y
OF FI
NH ƠN
a. Mục tiêu: Sau hoạt động này, học sinh có khả năng:
CI
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU PHA CHẾ THUỐC PHÒNG, TRỪ NẤM HỒNG Ở CÂY TRỒNG TỪ LÁ XOAN ( 45 phút- 1 tiết)
NH ƠN
OF FI
CI
AL
- Nêu được cơ sở khoa học của việc pha chế thuốc trừ nấm Hồng trên cây trồng từ lá Xoan dựa trên việc vận dụng hiểu biết về điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng, lá Xoan có hoạt chất kháng nấm, kháng khuẩn, sự chuyển biến của các chất kháng nấm, kháng khuẩn đó sau khi pha thêm muối và nước. - Xác định nhiệm vụ dự án là pha chế thuốc trừ nấm Hồng trên cây trồng từ lá Xoan với các yêu cầu: (1) Pha chế thuốc trừ nấm Hồng qua hiểu về điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng, . (2) Pha chế từ những nguyên vật liệu dễ tìm. (3) Có đầy đủ thông tin về thành phần, hàm lượng các chất trong lá Xoan và biết được hoạt chất, sự chuyển hóa các hoạt chất khi phối trộn đối với những hoạt chất có tính kháng nấm, kháng khuẩn. (4) Thuốc có hiệu quả trừ nấm Hồng trên các loại cây trồng. - Liệt kê các tiêu chí đánh giá sản phẩm, từ đó định hướng thiết kế sản phẩm dự án. b. Nội dung: - GV trình chiếu các phim, hình ảnh về sâu bệnh trên cây trồng tại Bình Phước; thuốc hóa học trừ sâu bệnh bán phổ biến tại Bình Phước; ngộ độc thực phẩm xảy ra ở một số địa phương; hoạt động phun thuốc trừ sâu bệnh; phim về ô nhiễm môi trường ở nước ta, từ đó giới thiệu nhiệm vụ dự án là pha chế thuốc trừ nấm hồng trên cây trồng từ lá xoan Với các yêu cầu:
Y
(1) Pha chế thuốc trừ nấm hồng qua hiểu về điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng, . (2) Pha chế từ những nguyên vật liệu dễ tìm.
KÈ
M
QU
(3) Có đầy đủ thông tin về thành phần, hàm lượng các chất trong lá Xoan và biết được hoạt chất, sự chuyển hóa các hoạt chất khi phối chộn đối với những hoạt chất có tính kháng nấm, kháng khuẩn. (4) Thuốc có hiệu quả trừ nấm Hồng trên các loại cây trồng. - HS quan sát các thông tin về bệnh nấm Hồng, đặc điểm của lá Xoan, từ đó hình thành ý tưởng ban đầu về sản phẩm của dự án. - GV thông báo, phân tích và thống nhất với HS các tiêu chí đánh giá của thuốc trừ nấm Hồng trên cây trồng từ lá Xoan (phụ lục đính kèm). - GV cung cấp công thức hóa học của những chất có hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn có trong lá Xoan, giới thiệu phản ứng hóa học khi cho muối và nước vào. - GV hướng dẫn HS về tiến trình dự án và yêu cầu HS ghi nhận vào nhật kí học
Y
tập.
DẠ
Giai đoạn 1: Nhận nhiệm vụ Giai đoạn 2: Tìm hiểu kiến thức kĩ năng liên quan Giai đoạn 3: Lập bản phương án thiết kế vào báo cáo Giai đoạn 4: Làm sản phẩm Giai đoạn 5: Báo cáo và đánh giá sản phẩm
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu kiến thức và kĩ năng liên quan trước khi lập bản thiết kế sản phẩm. c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
DẠ
Y
KÈ
M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
- Bảng tổng kết cơ sở khoa học của việc pha chế thuốc trừ nấm Hồng trên cây trồng từ lá Xoan. - Bảng tiêu chí đánh giá thuốc trừ nấm Hồng trên cây trồng từ lá Xoan. - Bản ghi nhận nhiệm vụ, kế hoạch dự án và phân công công việc.
AL
d. Cách thức tổ chức hoạt động: Tổ chức nhóm học tập Đặt vấn đề - Giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu sơ lược về cơ sở khoa học của việc pha chế thuốc trừ nấm hồng trên cây trồng từ lá xoan. Vấn đề cần tìm hiểu:
CI
(1) Điều kiện phát sinh, phát triển của bệnh nấm Hồng, cách phòng trừ. http://www.caygiong.org/?tab=detailnews&tin=1502&title=benh-nam-hong-hai-cay-an-qua https://vieneakmat.com/cach-tri-benh-nam-hong-tren-cay-ca-phe/
OF FI
(2) Đặc điểm của lá xoan (thành phần hóa học của dịch chiết từ lá xoan, tác dụng của các thành phần đó đối với việc trừ nấm Hồng). http://tracuuduoclieu.vn/xoan.html http://chimvie3.free.fr/baivo/voquangyen/vyen_CayNhaLaVuon/vyen_CNLV442_NhungChatThuocCuaCa yXoan.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/Xoanx
Thời gian
Ghi chú
45 ph t
Kế hoạch dự án, phân nhóm, bầu nhóm trưởng
1 tuần
HS làm việc theo nhóm
NH ƠN
Thống nhất tiến trình dự án * Tiến trình dự án: TT Nội dung Tiếp nhận nhiệm vụ
2
Tìm hiểu kiến thức, kĩ năng liên quan
3
Báo cáo kiến thức, kĩ năng liên quan
45 phút
7
Trình bày phương án thiết kế
45 phút
8
Làm sản phẩm theo phương án thiết kế và thử nghiệm. Báo cáo sản phẩm
45 phút
Y
45 phút
6
Tìm hiểu kiến thức, kĩ năng liên quan (tt) Báo cáo kiến thức, kĩ năng liên quan (tt) Lập phương án thiết kế
M
1
QU
4
1 tuần
2 tuần
poster, bản báo cáo HS làm việc theo nhóm HS báo cáo tại lớp, poster, bản báo cáo HS làm việc theo nhóm HS báo cáo tại lớp HS làm việc theo nhóm HS báo cáo tại lớp, poster, bản báo cáo
Y
9
KÈ
5
1 tuần
HS báo cáo tại lớp,
DẠ
Thống nhất tiêu chí đánh giá - GV đặt vấn đề: + Làm thế nào đánh giá sản phẩm học tập là thuốc trừ nấm hồng trên cây trồng từ lá xoan? + GV và HS thống nhất các tiêu chí đánh giá và tỉ lệ điểm (phụ lục 1)
Giao nhiệm vụ tìm kiếm kiến thức và kĩ năng nền - GV thông báo các chủ đề kiến thức cần tìm hiểu:
DẠ
Y
KÈ
M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
Chủ đề 1: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. Phân biệt được sâu và bệnh trên cây trồng Chủ đề 2: Một số loại sâu, bệnh phổ biến ở cây trồng tại Bình Phước và cách phòng trừ phù hợp. Chủ đề 3: Sự ảnh hưởng của thuốc hóa học đến quần thể sinh vật, môi trường và con người. Quy trình sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật từ vi sinh vật.
Chủ đề 4: Đặc điểm hình thái, thành phần các chất, sự chuyển đổi chất các chất có trong lá Xoan khi pha với muối và nước.
AL
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: + Mỗi nhóm 1 chủ đề
OF FI
CI
+ Hình thức trình bày: Powerpoint. + Thời gian báo cáo cho mỗi nhóm: 10 phút; thời gian phản biện cho mỗi nhóm: 10 phút. + Sau khi nghe các nhóm báo cáo, có phần kiểm tra đánh giá. Hình thức: trò chơi đó vui. + Học sinh quan sát các hình ảnh và nhận biết được tên các dụng cụ điều chế. + HS quan sát hình ảnh để nhận biết, mô tả được lá Xoan qua đặc điểm hình thái. + HS quan sát hình ảnh nấm Hồng nhận biết được chúng qua đặc điểm hình thái.
NH ƠN
Nhận biết được nhu cầu và vai trò của việc sử dụng thuốc sinh học trong phòng trừ sâu, bệnh. - Nhận biết được các kiến thức ban đầu về thuốc hóa học, thuốc sinh học, nấm Hồng gây bệnh cho cây trồng và các yếu tố ảnh hưởng. - Học sinh tiếp nhận và tìm hiểu với các nhiệm vụ, yêu cầu sau. + Tìm hiểu, nhận biết được đặc điểm hình thái, chuẩn bị được nguyên liệu lá Xoan.
QU
Y
+ Tìm hiểu nhận biết được đặc điểm, hình dạng, màu sắc của bệnh nấm Hồng. + Tìm hiểu tính chất, nhận biết và chuẩn bị nước sạch, muối. + Tìm hiểu nhận biết được các dụng cụ dùng để thực hiện làm nát nguyên liệu, pha chế một cách hợp lý. - Hiểu và biết cách xây dựng được kế hoạch học tập. - Hiểu và biết cách ghi nhật ký, xây dựng các tiêu chí để đánh giá dự án.
DẠ
Y
KÈ
M
Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH PHÁT TRIỂN SÂU BỆNH Ở CÂY TRỒNG; ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH PHA CHẾ THUỐC PHÒNG TRỪ NẤM HỒNG TRÊN CÂY TRỒNG TỪ LÁ XOAN. (HS làm việc ở nhà – 2 tuần) Báo cáo : 90 phút – 2 tiết
a. Mục tiêu: Từ hoạt động này học sinh có khả năng: 1. Trình bày điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. Phân
biệt được sâu và bệnh trên cây trồng. 2. Nhận biết được một số loại sâu, bệnh phổ biến ở cây trồng tại Bình Phước và đưa ra cách phòng trừ phù hợp.
DẠ
Y
KÈ
M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
3. Trình bày sự ảnh hưởng của thuốc hóa học đến quần thể sinh vật, môi trường và con người. Trình bày được quy trình sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật từ vi sinh vật.
4. Lựa chọn những kiến đã học, đã đọc liên quan đến sâu, bệnh; cách phòng trừ sâu bệnh và quy trình sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật từ vi sinh vật để có thể vận dụng để pha chế thuốc phòng trừ nấm Hồng bằng lá Xoan.
AL
b. Nội dung:
Trong 1 tuần, học sinh tìm hiểu các chủ đề kiến thức theo phân công
CI
Chủ đề 1: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. Phân biệt được sâu và bệnh trên cây trồng
OF FI
Chủ đề 2: Một số loại sâu, bệnh phổ biến ở cây trồng tại Bình Phước và cách phòng trừ phù hợp.
Chủ đề 3: Sự ảnh hưởng của thuốc hóa học đến quần thể sinh vật, môi trường và con người. Quy trình sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật từ vi sinh vật.
NH ƠN
Chủ đề 4: Đặc điểm hình thái, thành phần các chất, sự chuyển đổi chất các chất có trong lá Xoan với nước, muối. GV đôn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho các nhóm . c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau: – Bài ghi của cá nhân về các kiến thức liên quan; – Trình bày bài trình chiếu powerpoint;
QU
Y
– Bài thuyết trình và các góp ý của bạn học, các câu hỏi, ý kiến phản biện của nhóm bạn. d. Cách thức tổ chức hoạt động:
M
– Các thành viên trong nhóm đọc bài 15, 16,17, 18, 19, 20 trong sách giáo khoa công nghệ 10. Toán -Thống kê ở lớp 7 – chương III; Sinh học bài 25 lớp 10; Hóa lớp 9 – phần Este, và phần mở rộng thêm. Trong đó cần xác định được các kiến thức trọng tâm như sau:
KÈ
+ Toán thống kê
+ Công thức hóa học của ankaloid . + Sinh trưởng và phát triển ở vi sinh vật. + Điều kiện phát sinh phát triển của sâu, bệnh. Cách phòng trừ phù hợp.
DẠ
Y
+ Sự ảnh hưởng của thuốc hóa học đến quần thể sinh vật, môi trường và con người. Quy trình sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật từ vi sinh vật. – HS làm việc nhóm: + Chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm về kiến thức đã tìm hiểu được. Ghi tóm tắt lại các kiến thức vào vở cá nhân.
+ Tiến hành thử nghiệm xác định tính hiệu quả trong phòng trừ của dung dịch điều chế được. Tổ chức tiết dạy
AL
* Mở đầu: Tổ chức báo cáo + Thời gian báo cáo mỗi nhóm: tối đa 10 phút + Thời gian đặt câu hỏi và trao đổi thảo luận: 10 phút
CI
- GV thông báo tiến trình của buổi báo cáo.
OF FI
+ Mỗi tiết có 2 nhóm báo cáo và thảo luận (Chủ đề 1, 2 báo cáo tiết 1. Chủ đề 3,4 báo cáo tiết 2).
Trong khi nhóm bạn báo cáo, mỗi học sinh ghi chú vào vở cá nhân và đặt câu hỏi tương ứng. * Báo cáo:
NH ƠN
- Các nhóm HS trình bày chủ đề được phân công: đại diện lên báo cáo các thành viên trong nhóm có thể bổ sung. - Các nhóm khác đặt câu hỏi thảo luận -> GV đặt câu hỏi -> nhóm báo cáo phản biện và trả lời câu hỏi. - Giáo viên chốt lại vấn đề và hình thành kiến thức - GV sử dụng phiếu đánh giá để HS các nhóm đánh giá lẫn nhau phần trình bày của các nhóm
Y
GV sử dụng câu hỏi định hướng để trao đổi về mặt nội dung.
QU
* Tổng kết và giao nhiệm vụ:
- Giáo viên đánh giá về phần báo cáo của các nhóm dự trên các tiêu chí: Tiêu chí đánh giá
M
Nội dung
Kỹ năng thuyết trình
3
KÈ
2
Tổng điểm
Điểm đánh giá
Ghi chú
5
Hình thức bài báo cáo
Y DẠ
Điểm tối đa
10
- GV giao nhiệm vụ học tập: Thực hiện việc xây dựng quy trình pha chế thuốc trừ nấm Hồng từ lá Xoan
- Yêu cầu sản phẩm học tập: Pha chế được dung dịch theo ba tỉ lệ như sau
AL
+ 1: 3 ( 100g lá, quả Xoan pha 300ml H2O), lọc lấy dung dịch .Cho vào 1 lọ có dung tích 300 ml, đã ghi tỉ lệ. + 1: 5 ( 100g lá, quả Xoan pha 500ml H2O), lọc lấy dung dịch.Cho vào 1 lọ
CI
có dung tích 300 ml, đã ghi tỉ lệ.
+ 1: 7 ( 100g lá, quả Xoan pha 700ml H2O ), lọc lấy dung dịch. Cho vào 1 lọ có dung tích 300 ml, đã ghi tỉ lệ.
OF FI
Lý do chỉ pha chế theo 3 tỉ lệ trên: Pha tỉ lệ trên vì pha theo tỉ lệ 1: 3, 1: 5, 1: 7 khi phun mà bệnh nấm Hồng trên cây trồng hết thì các tỉ lệ 1:1, 1:2, 1:4, 1:6 bệnh cũng sẽ hết, chỉ là thời gia hết bệnh nhanh hay chậm.( Đã dựa vào nghiên cứu trước đó của thầy cô)
NH ƠN
HOẠT ĐỘNG 3: TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ THUỐC TRỪ NẤM HỒNG ( 1 tiết – 1 tuần) a. Mục tiêu : Học sinh có khả năng:
QU
Y
- Chọn được đối tượng lá, quả của cây để pha chế dung dịch và chọn đối tượng cây đặc trưng của địa phương mang sâu bệnh cũng đặc trưng và gây hại nặng nề nếu không được xử lý kịp thời. - Ở đây chúng em chọn lá, quả Xoan để pha chế dung dịch và chọn bệnh nấm Hồng trên cây Cao Su, cây Mít, chọn sâu Rệp xanh trên cây Ổi, cây rau Cải ở trong vườn nhà nếu có - Giúp các em tìm ra hướng giải pháp mới để trừ nấm Hồng và Rệp xanh hiệu quả, ít tốn kém, không ảnh hưởng đến sức khỏe của người và sinh vật xung quanh, thân thiện với môi trường. b. Nội dung: Trong 1 tuần, học sinh làm việc nhóm để hoàn thiện quy trình Hướng dẫn thực hiện quy trình Bước 1: Pha chế và lọc lấy dung dịch với cách làm như sau
KÈ
M
- Mỗi nhóm cho các thành viên thu và làm sạch lá Xoan. - Cho cho lá Xoan vào làm nhuyễn ra. - Cho nước và muối vào lá Xoan đã làm nhuyễn theo các tỉ lệ như sau: + 1: 3 ( 100g lá, quả Xoan pha 300ml H2O), lọc lấy dung dịch .Cho vào 1 lọ có dung tích 300 ml, đã ghi tỉ lệ.
DẠ
Y
+ 1: 5 ( 100g lá, quả Xoan pha 500ml H2O), lọc lấy dung dịch.Cho vào 1 lọ có dung tích 300 ml, đã ghi tỉ lệ. + 1: 7 ( 100g lá, quả Xoan pha 700ml H2O ), lọc lấy dung dịch. Cho vào 1 lọ có dung tích 300 ml, đã ghi tỉ lệ.
Bước 2: Cho học sinh phun hoặc bôi thử nghiệm trên bệnh nấm Hồng của cây trồng ( như cây Mít, cây Cao Su, cây Bưởi...) khoảng 10 cây bệnh với
DẠ
Y
KÈ
M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
đối chứng 10 cây bị bệnh không phun.
DẠ
Y
KÈ
M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
Bước 3: Theo dõi ghi nhật ký và ghi hình lại cứ 1 ngày một lần vào buổi trưa hoặc chiều tối trong 6 ngày. Bước 4: Cô đặc dung dịch pha chế. Bước 5: Thử nghiệm lại lần 2 bằng cách phun, bôi dung dịch tạo được trên 10 cây bị bệnh với đối trứng được phun hỗn hợp đã cô đặc sau đó pha thành dung dịch để phun hoặc bôi trên 10 cây bị bệnh khác. Bước 6: Theo dõi ghi nhật ký và ghi hình lại cứ 1 ngày một lần vào buổi trưa hoặc chiều tối trong 6 ngày. Bước 7: Viết báo cáo kết quả ( Poster). + Liệt kê các chất trong lá cây + Cần tỉ lệ bao nhiêu nồng độ bao nhiêu để có phản ứng hóa sinh vừa phải cho sâu bệnh chết + Dự kiến số lượng để sản xuất lượng sản phẩm nhất định Trong buổi lên lớp + Học sinh báo cáo quy trình điều chế. Học sinh vận dụng các kiến thức và kỹ năng liên quan để bảo vệ và chọn phương án điều chế tối ưu, hiệu quả nhất. GV và học sinh phản biện, chốt kiến thức. C. DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Bản mô tả quy trình điều chế ( Poster, báo cáo) - Bản ghi nhận ý kiến đóng góp của các nhóm. D. CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Mở đầu – tổ chức báo cáo - GV thông qua tiến trình của buổi báo cáo: + Mỗi nhóm: 5 phút + Thời gian đặt câu hỏi và trao đổi: 5 phút + Trong quá trình báo cáo, các học sinh còn lại đặt câu hỏi liên quan - GV thông báo về các tiêu chí cho bản điều chế 2. Báo cáo - Nhóm học sinh, báo cáo ghi nhận xét và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - Sử dụng phiếu đánh giá 3. Tổng kết, dặn dò - Đánh giá theo tiêu chí - Đánh giá về nội dung, hình thức - Kỹ năng của các nhóm - Tổng hợp và chọn ra phương án tối ưu - Thông qua nhiệm vụ và bước tiếp theo là làm sản phẩm Hoạt động 4: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM Điều chế thuốc trừ nấm Hồng trên cây trồng từ lá Xoan (HS làm việc ở nhà hoặc trên phòng thí nghiệm – 2 tuần )
DẠ
Y
M
KÈ QU Y NH ƠN
AL
CI
OF FI
Trang 9
a. Mục đích:
Các nhóm HS thực hành, điều chế được thuốc trừ nấm hồng từ lá Xoan căn cứ trên quy trình đã chọn.
AL
b. Nội dung:
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
CI
Học sinh làm việc theo nhóm trong thời gian 1 tuần để chế tạo , trao đổi với giáo viên khi gặp khó khăn.
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
OF FI
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là: điều chế được thuốc trừ nấm hồng từ lá xoan đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trong Phiếu đánh giá số 1. Bước 1. HS tìm kiếm, chuẩn bị các vật liệu dự kiến;
NH ƠN
Bước 2. HS điều chế thuốc trừ nấm Hồng từ lá Xoan theo quy trình đã chọn. Bước 3.HS thử nghiệm tác dụng của thuốc trừ nấm Hồng từ lá Xoan trên cây trồng, so sánh với các tiêu chí đánh giá sản phẩm (Phiếu đánh giá số 1). HS điều chỉnh lại quy trình, ghi lại nội dung cần điều chỉnh và giải thích lý do (nếu cần phải điều chỉnh); Bước 4. HS hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá thành chế tạo sản phẩm.
Y
Bước 5. HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị bài giới thiệu sản các sản phẩm.
QU
phẩm. GV đôn đốc, hỗ trợ các nhóm trong quá trình hoàn thiện
M
Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM VÀ THẢO LUẬN “thuốc trừ nấm Hồng từ lá Xoan” (Tiết 5 – 45 phút)
KÈ
a. Mục đích:
DẠ
Y
HS biết giới thiệu về quy trình điều chế thuốc trừ nấm hồng từ lá xoan đáp ứng được các yêu cầu sản phẩm đã đặt ra; biết thuyết trình, giới thiệu được sản phẩm, đưa ra ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích được bằng các kiến thức liên quan; Có ý thức về cải tiến, phát triển sản phẩm. b. Nội dung:
– Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp;
– Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm và trả lời các câu hỏi của GV và các nhóm bạn.
DẠ
Y
KÈ
M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
AL
– Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
– Tổ chức cho HS chuẩn bị và trưng bày sản phẩm cùng lúc.
AL
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là một lọ thuốc trừ nấm hồng từ lá Xoan và bài thuyết trình giới thiệu sản phẩm.
OF FI
– GV và tất cả HS tham gia nhận xét,đánh giá,chấm điểm.
CI
– Yêu cầu HS của từng nhóm trình bày, phân tích về hoạt động, giá thành và công dụng của thuốc. – GV nhận xét và công bố kết quả chấm sản phẩm theo yêu cầu của Phiếu đánh giá số 1,tuyên dương,khen thưởng. – Giáo viên đặt câu hỏi cho bài báo cáo để làm rõ cơ chế hoạt động của thuốc, giải thích quá trình hoạt động của thuốc,khắc sâu kiến thức mới của chủ đề và các kiến thức liên quan.
NH ƠN
– Khuyến khích các nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác. – GV tổng kết chung về hoạt động của các nhóm; Hướng dẫn các nhóm cập nhật điểm học tập của nhóm. GV có thể nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi: + Các em đã học được những kiến thức và kỹ năng nào trong quá trình triển khai dự án này?
Y
+ Điều gì làm em ấn tượng nhất/nhớ nhất khi triển khai dự án này.
QU
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các bảng tiêu chí đánh giá
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo kiến thức nền Tiêu chí
KÈ
M
TT
Điểm
Điểm
tiêu chuẩn
chấm
Bài báo cáo kiến thức 1
Đầy đủ nội dung cơ bản về chủ đề
2
Y
được báo cáo
DẠ
2
Kiến thức chính xác, khoa học
3
Hình thức 3
Bài trình chiếu có bố cục hợp lí
1
Ghi chú
4
Bài trình chiếu có màu sắc hài hòa
2
Trình bày thuyết phục
1
DẠ
Y
KÈ
M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
CI
5
AL
Kĩ năng thuyết trình
Trả lời được câu hỏi phản biện
1
7
Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu
1
AL
6
Tổng điểm
10
CI
hỏi phản biện cho nhóm báo cáo
TT
Tiêu chí
Bản phương án thiết kế của thiết bị 2
Có liệt kê rõ danh mục các nguyên liệu cần sử dụng
Có đầy đủ các thông số kĩ thuật
3
Điểm
Điểm
tiêu chuẩn
chấm
1
NH ƠN
Có chú thích đầy đủ các bộ phận
1
OF FI
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo phương án thiết kế
1 1
(lượng chất sử dụng và nồng độ)
Có trình bày các hiện tượng thường
Y
4
1
QU
gặp khi dùng sản phẩm
Mô tả được nguyên tắc sử dụng của
5
sản phẩm
1
M
Hình thức bản thiết kế 6
Hình vẽ và chú thích rõ ràng, dễ
1
7
KÈ
quan sát
Poster có màu sắc hài hòa, bố cục
1
hợp lý
Y
Kĩ năng thuyết trình Trình bày thuyết phục
1
9
Trả lời được câu hỏi phản biện
1
DẠ
8
Ghi chú
10 Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu
1
hỏi phản biện có chất lượng Tổng điểm
10
Điểm
Tiêu chí
tiêu chuẩn Thuốc trừ nấm Cơ sở khoa học của việc sản xuất
1
1
DẠ
Y
KÈ
M
QU
Y
NH ƠN
thuốc trừ nấm dựa trên việc vận
Điểm
OF FI
TT
CI
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm
AL
cho nhóm báo cáo
chấm
Ghi chú
dụng hiểu biết về điều kiện phát sinh, phát triển 1
AL
Thuốc trừ nấm được sản xuất từ
2 3
Thuốc trừ nấm có hiệu quả trừ
1
nấm hồng trên các loại cây trồng Thuốc trừ nấm có các thông số hàm lượng các chất rõ ràng Thuốc trừ nấm được bảo quản tốt,
5
hình thức đẹp Bài báo cáo
1
1
NH ƠN
Nêu được tiến trình thử nghiệm
6
1
OF FI
4
CI
nguyên vật liệu dễ kiếm
đánh giá để có được phiên bản hiện tại
Nêu được cơ sở khoa học của việc
7
sản xuất thuốc trừ nấm Kĩ năng thuyết trình
1
Trình bày thuyết phục
1
9
Trả lời được câu hỏi phản biện
1
10 Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu
1
QU
Y
8
hỏi phản biện cho nhóm báo cáo
KÈ
M
Tổng điểm
10
Bảng tiêu chí đánh giá kĩ năng làm việc nhóm
1
Kế hoạch có tiến trình và phân công
5
Y
nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý
DẠ
2
Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng, hợp tác hiệu quả để hoàn thành dự án
5
AL
Tổng điểm: 10
CI
Phụ lục 2: HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG CHO CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC
Chủ đề 1: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. Phân biệt được sâu và bệnh trên cây trồng.
DẠ
Y
KÈ
M
QU
Y
NH ƠN
OF FI
1. Điều kiện khí hậu, đất đai ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh trên cây trồng?
2. Cây giống và chế độ chăm sóc có ảnh hưởng đến phát sinh phát triển sâu bệnh hại cây trông không? Nêu những ảnh hưởng đó. Cho ví dụ minh họa. Chủ đề 2: Một số loại sâu, bệnh phổ biến ở cây trồng tại Bình Phước và cách phòng trừ phù hợp.
CI
1. Phân biệt sâu và bệnh trên cây trồng.
AL
3. Với những điều kiện nào thì ổ dịch phát triển thành dịch.
OF FI
2. Nêu tên và đặc điểm về hình thái, đặc điểm gây hại của 3 loại sâu, bệnh phổ biến nhất trên cây trồng ở Bình Phước.
3. Nêu nguyên lí cơ bản của phòng trừ tổng hợp, các biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Hiện nay người ta đang có xu hướng chuyển sang cách phòng trừ nào? Vì sao?
NH ƠN
Chủ đề 3: Sự ảnh hưởng của thuốc hóa học đến quần thể sinh vật, môi trường và con người. Quy trình sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật từ vi sinh vật. 1. Nêu những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học đến quần thể sinh vật, môi trường và con người . 2. Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật, môi trường và con người. 3. Nêu quy trình sản xuất vi khuẩn , vi rút trừ sâu.
Y
4. Nêu quy trình sản xuất nấm trừ sâu.
QU
Chủ đề 4: Đặc điểm hình thái, thành phần các chất, sự chuyển đổi chất các chất có trong lá Xoan. 1. Lá Xoan có đặc điểm hình thái như thế nào? Nêu thành phần hóa học chủ yếu trong lá Xoan.
M
2. Dựa vào thành phần chất hóa học nào có trong lá Xoan để chọn chúng làm dự án trừ nấm Hồng trên cây trồng?
DẠ
Y
KÈ
3. Khi pha với nước, muối ăn thì sẽ chuyển đổi như thế nào? Pha chế với tỉ lệ như thế nào?
DẠ
Y
M
KÈ QU Y NH ƠN
AL
CI
OF FI
FI CI A
L
CHỦ ĐỀ: CHẾ TẠO XÀ PHÒNG HANDMADE TỪ NGUYÊN LIỆU THIÊN NHIÊN (ĐHSP TP.HCM- CHEM 144201- NHÓM 2)
OF
1. Nguyễn Thị Thu Thêm – Nhóm trưởng 2. Nguyễn Công Tòa- Thành viên 3. Ngô Thị Thúy 4. Đậu Thị Tường Vi 5. Nguyễn Đăng Anh Quý 6. Trần Hoàng Lĩnh 7. Phạm Thị Lâm Linh
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
1. Tên chủ đề: CHẾ TẠO XÀ PHÒNG HANDMADE TỪ NGUYÊN LIỆU THIÊN NHIÊN (Lớp 12) 2. Mục tiêu: Sau khi hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng: a. Năng lực khoa học tự nhiên: - Nêu được khái niệm xà phòng và kiến thức về phản ứng xà phòng hóa chất béo; - Mô tả được quy trình pha chế dung dịch NaOH; - Giải thích được tác dụng tẩy rửa của xà phòng; - Mô tả được quy trình làm xà phòng handmade; - Vận dụng được các kiến thức trong chủ đề và kiến thức đã biết chế tạo được xà phòng handmade an toàn cho da và thân thiện với môi trường; - So sánh được ưu, nhược điểm khi sử dụng xà phòng thiên nhiên và xà phòng công nghiệp. b. Phát triển năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo khi khảo sát các loại xà phòng phù hợp với da và bảo vệ sức khỏe, đáp ứng nhu cầu người sử dụng; - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thống nhất bản thiết kế và phân công thực hiện từng phần nhiệm vụ cụ thể; - Năng lực tự chủ và tự học: học sinh tự nghiên cứu kiến thức nền và vận dụng kiến thức nền để xây dựng quy trình chế tạo xà phòng; - Hợp tác trong nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập. c. Phát triển phẩm chất: - Có thái độ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm; - Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học; - Có ý thức bảo vệ sức khỏe và môi trường. 3. Thời lượng: HS có 5 tuần để thực hiện GV có 3 tiết trên lớp: 1 tiết giao nhiệm vụ cho HS, hướng dẫn HS nghiên cứu kiến thức nền; 1 tiết HS trình bày kiến thức đã tìm hiểu và phương án lựa chọn để giải quyết vấn đề, lưu ý các điều kiện an toàn trong quá trình thực hiện kế hoạch tạo ra sản phẩm; 1 tiết tổ chức cho học sinh trình bày, phản biện, đánh giá sản phẩm, định hướng phát triển sản phẩm. 4. Lớp thực hiện: 12 cơ bản
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
5. Nội dung: - Kiến thức mới: Tìm hiểu sự ảnh hưởng của các loại môi trường (thang pH) đến độ ẩm và an toàn cho da - Kiến thức đã học: + Bài Este; Lipit; Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp– Hóa học lớp 12 + Bài Sự điện li của nước – pH – Chất chỉ thị axit-bazơ – Hóa học lớp 11 + Chương doanh nghiệp và sự lựa chọn lĩnh vực kinh doanh – Công nghệ lớp 10 + Bài Cấu tạo và chức năng của da; Bài Vệ sinh da – Sinh học lớp 8 + Bài pha chế dung dịch – Hóa học lớp 8. 6. Vấn đề thực tiễn cần giải quyết - Hạn chế việc sử dụng các loại xà phòng công nghiệp phần lớn đều chứ các hợp chất hóa học mang đến các vấn đề cho da như mẩn đỏ, dị ứng, khô da và nguy hiểm hơn nữa là các chất phụ gia, chất bảo quản có trong xà phòng công nghiệp thẩm thấu vào da, tích trữ dưới lớp biểu bì da hoặc ở gan do cơ thể không tự đào thải được ảnh hưởng đến sức khỏe. - Tận dụng các nguồn nguyên liệu thiên nhiên phù hợp với làn da và sức khỏe để tạo sản phẩm xà phòng an toàn cho con người và môi trường. 7. Sản phẩm của chủ đề: - Xà phòng rắn (bánh xà phòng) 8. Tiêu chí đánh giá sản phẩm: Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm xà phòng handmade Yêu cầu
Điểm tối đa
QU Y
Xà phòng sử dụng nguyên liệu từ thiên nhiên (dầu thực vật, thảo dược…). 2 Độ pH của xà phòng trong khoảng pH tự nhiên của da: 4,5 – 6,2 3
KÈ
M
Thẩm mỹ (màu sắc, hình dạng, độ cứng) 2
Sáng tạo
DẠ
Y
Chi phí làm sản phẩm tiết kiệm (Chi phí/100g xà phòng)
2
1
Tổng điểm 10
Điểm được
đạt
Yêu cầu
Điểm tối đa 4
Điểm được
đạt
OF
Quy trình được thiết kế rõ ràng, đảm bảo tính an toàn; phù hợp với các cứ liệu thực nghiệm và đáp ứng được yêu cầu để pH xà phòng trong khoảng pH tự nhiên của da: 4,5 – 6,2.
L
FI CI A
Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá bài báo cáo và quy trình chế tạo sản phẩm
Giải thích rõ quá trình tạo ra xà phòng và cơ chế hoạt động 4 của xà phòng. Trình bày rõ ràng, logic, sinh động.
ƠN
2
Tổng điểm
10
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
9. Các hoạt động dạy học lớn trong chủ đề và phân phối thời gian 9.1. Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU ĐỐI VỚI SẢN PHẨM XÀ PHÒNG THIÊN NHIÊN (Tiết 1 – 45 phút) A. Mục đích Học sinh nêu được một số sản phẩm xà phòng trong thực tế; nêu được ưu, nhược điểm của xà phòng thiên nhiên và xà phòng công nghiệp; Nhận ra được khả năng tạo ra xà phòng từ các nguyên liệu thiên nhiên; Tiếp nhận được nhiệm vụ chế tạo xà phòng thiên nhiên và hiểu rõ các tiêu chí đánh giá sản phẩm. B. Nội dung - Học sinh nêu được một số sản phẩm xà phòng trong thực tế (đã được giao tìm hiểu trước ở nhà) - GV tổ chức cho HS xem clip giới thiệu quy trình chế tạo sản phẩm xà phòng thiên nhiên. - So sánh ưu, nhược điểm của xà phòng thiên nhiên và xà phòng công nghiệp. - Từ hoạt động khám phá kiến thức, GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện dự án chế tạo xà phòng từ nguyên liệu thiên nhiên dựa trên kiến thức về phản ứng xà phòng hóa và hoạt động của chất tẩy rửa; yêu cầu về tính an toàn của xà phòng đối với người sử dụng. - GV thống nhất với HS về kế hoạch triển khai dự án và tiêu chí đánh giá sản phẩm của dự án. C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau: - Hoàn thành phiếu học tập, bản ghi chép kiến thức mới, bảng mô tả nhiệm vụ của dự án và nhiệm vụ các thành viên; thời gian thực hiện dự án và các yêu cầu đối với sản phẩm
Thời lượng Tiết 1
Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án
ƠN
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và chuẩn bị bản quy trình chế tạo sản phẩm để báo cáo. Tiết 2
OF
Hoạt động chính
FI CI A
L
trong dự án. D. Cách thức tổ chức hoạt động Bước 1. Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ Bước 2. HS xem video giới thiệu quy trình làm sản phẩm xà phòng thiên nhiên. Bước 3. Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện dự án chế tạo sản phẩm xà phòng từ nguyên liệu thiên nhiên GV thống nhất kế hoạch triển khai
NH
Hoạt động 3: Báo cáo phương án thực hiện (qua email).
1 tuần (HS tự học ở nhà theo nhóm).
Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm
4 tuần (HS tự làm ở nhà theo nhóm).
QU Y
Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm. Tiết 3
Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm xà phòng handmade
M
Yêu cầu
Điểm tối đa
KÈ
Xà phòng sử dụng nguyên liệu từ thiên nhiên (dầu thực vật, thảo dược…). 2
Y
Độ pH của xà phòng trong khoảng pH tự nhiên của da: 4,5 – 6,2 3
DẠ
Thẩm mỹ (màu sắc, hình dạng, độ cứng) 2
Điểm được
đạt
Sáng tạo
1
Tổng điểm
OF
10
FI CI A
Chi phí làm sản phẩm tiết kiệm (Chi phí/100g xà phòng)
L
2
Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá bài báo cáo và quy trình chế tạo sản phẩm Yêu cầu
Điểm được
đạt
ƠN
Điểm tối đa 4
NH
Quy trình được thiết kế rõ ràng, đảm bảo tính an toàn; phù hợp với các cứ liệu thực nghiệm và đáp ứng được yêu cầu để pH xà phòng trong khoảng pH tự nhiên của da: 4,5 – 6,2.
Giải thích rõ quá trình tạo ra xà phòng và cơ chế hoạt động 4 của xà phòng. 2
Tổng điểm
10
QU Y
Trình bày rõ ràng, logic, sinh động.
DẠ
Y
KÈ
M
Trong đó: GV nêu rõ nhiệm vụ ở nhà của hoạt động 2: - Nghiên cứu các kiến thức liên quan: Khái niệm xà phòng; phản ứng xà phòng hóa; quy trình pha chế dung dịch NaOH; quy trình chế tạo xà phòng thiên nhiên; cách xác định môi trường của xà phòng. 9.2. Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU VỀ CÁC LOẠI XÀ PHÒNG THIÊN NHIÊN (Tiết 2 – 45 phút) A. Mục đích Học sinh tự học được kiến thức liên quan thông qua việc nghiên cứu tài liệu về các kiến thức về xà phòng thiên nhiên, quy trình chế tạo xà phòng thiên nhiên. B. Nội dung - Học sinh tự học và làm việc nhóm thảo luận thống nhất các kiến thức liên quan trong chương trình GDPT (Các môn Hóa, Sinh, Công nghệ) - GV đôn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho các nhóm C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau:
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
– Bài ghi của cá nhân về các kiến thức liên quan; – Bản quy trình chế tạo sản phẩm xà phòng thiên nhiên (trình bày trên giấy A0 hoặc bài trình chiếu powerpoint); – Bài thuyết trình về các bước trong quy trình. D. Cách thức tổ chức hoạt động - Các thành viên trong nhóm đọc + Bài Este; Lipit; Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp– Hóa học lớp 12 + Bài Sự điện li của nước – pH – Chất chỉ thị axit-bazơ – Hóa học lớp 11 + Chương doanh nghiệp và sự lựa chọn lĩnh vực kinh doanh – Công nghệ lớp 10 + Bài Cấu tạo và chức năng của da; Bài Vệ sinh da – Sinh học lớp 8 + Bài pha chế dung dịch – Hóa học lớp 8. - Chia sẻ với các thành viên trong nhóm về kiến thức đã tìm hiểu được. Ghi tóm tắt lại các kiến thức vào vở cá nhân. - HS nghiên cứu các công thức pha chế dung dịch NaOH. - HS nghiên cứu thống nhất chọn các nguyên liệu chế tạo sản phẩm - HS chuẩn bị bài trình bày ý tưởng thực hiện chế tạo sản phẩm - HS nghiên cứu các điều kiện đảm bảo an toàn trong quá trình pha chế dung dịch NaOH và trong quá trình chế tạo sản phẩm. - GV đôn đốc các nhóm thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ qua điện thoại, email (nếu cần) - GV tổ chức cho các nhóm trình bày các nội dung đã tìm hiểu và hiệu chỉnh. 9.3. Hoạt động 3: TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN SẢN PHẨM (HS làm việc ở nhà – 1 tuần, báo cáo qua email) A. Mục đích Học sinh trình bày được ý tưởng thiết kế và phương án thực hiện sản phẩm xà phòng (bản thiết kế quy trình chế tạo sản phẩm, các yêu cầu về nguyên liệu, yêu cầu đảm bảo an toàn thực hành và an toàn cho người sử dụng sản phẩm) và sử dụng các kiến thức nền để giải thích phương án thực hiện sản phẩm mà nhóm đã lựa chọn. B. Nội dung – HS từng nhóm gửi bản trình bày ý tưởng thiết kế qua email; – GV cập nhật và góp ý cho bản thiết kế; chuẩn hoá các kiến thức liên quan cho HS; yêu cầu HS ghi lại các kiến thức vào vở và chỉnh sửa phương án thiết kế (nếu có). C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là bản thiết kế hoàn chỉnh cho việc chế tạo sản phẩm xà phòng thiên nhiên
L FI CI A
M
QU Y
NH
ƠN
OF
D. Cách thức tổ chức hoạt động – HS từng nhóm gửi bản trình bày ý tưởng thiết kế qua email; Một số câu hỏi GV có thể hỏi và định hướng HS nghiên cứu: Câu hỏi kiến thức nền KT1. Nêu khái niệm xà phòng? KT2. Viết phương trình phản ứng tổng quát điều chế xà phòng từ chất béo? KT3. Cách pha chế dung dịch NaOH 40% từ NaOH rắn và nước cất? KT4. Cách xác định môi trường của xà phòng tạo thành? Môi trường nào của xà phòng thích hợp với da của người sử dụng? KT5. Cần chú ý điều gì để đảm bảo an toàn trong quá trình thực hành pha chế dung dịch NaOH và chế tạo xà phòng? Câu hỏi định hướng thiết kế TK1. Các bước chuẩn bị nguyên liệu. TK2. Kỹ thuật tạo hình, tạo màu, hương liệu sản phẩm. TK3. Công dụng của sản phẩm. - GV nhận xét, tổng kết và chuẩn hoá các kiến thức liên quan, chốt lại các vấn đề cần chú ý, chỉnh sửa của các nhóm. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm ở nhà tiếp tục triển khai chế tạo sản phẩm xà phòng theo bản quy trình đã thiết kế. 9.4. Hoạt động 4: CHẾ TẠO SẢN PHẨM XÀ PHÒNG TỪ NGUYÊN LIỆU THIÊN NHIÊN (HS làm ở nhà – 4 tuần)
DẠ
Y
KÈ
A. Mục đích Các nhóm HS thực hành, chế tạo được sản phẩm xà phòng thiên nhiên theo quy trình đã chỉnh sửa. B. Nội dung - Học sinh làm việc theo nhóm trong thời gian 4 tuần để chế tạo sản phẩm. - Trao đổi với giáo viên khi gặp khó khăn. C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm xà phòng từ nguyên liệu thiên nhiên đáp ứng được các yêu cầu trong Phiếu đánh giá số 1, 2. D. Cách thức tổ chức hoạt động
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Bước 1. HS chuẩn bị các vật liệu dự kiến; Bước 2. HS thực hiện theo quy trình chế tạo xà phòng đã chỉnh sửa; Bước 3. HS tính giá thành chế tạo sản phẩm; Bước 4. HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm. GV đôn đốc, hỗ trợ các nhóm trong quá trình hoàn thiện các sản phẩm. 9.5. Hoạt động 5: TRƯNG BÀY VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM (1 tiết) A. Mục đích HS giới thiệu được về sản phẩm xà phòng đáp ứng được các yêu cầu sản phẩm đã đặt ra; đưa ra ý kiến phản biện, giải thích được bằng các kiến thức nền liên quan; Có ý thức về cải tiến, phát triển sản phẩm. B. Nội dung – Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp; – Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm và trả lời các câu hỏi của GV và các nhóm bạn. – Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm. C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm sản phẩm xà phòng thiên nhiên và bài thuyết trình giới thiệu sản phẩm. D. Cách thức tổ chức hoạt động – Tổ chức cho HS chuẩn bị và trưng bày sản phẩm cùng lúc. – Yêu cầu HS của từng nhóm trình bày, phân tích công dụng, tính thẩm mỹ của sản phẩm – GV và các nhóm tham gia sẽ bình chọn sản phẩm chất lượng nhất. – GV nhận xét và công bố kết quả chấm sản phẩm theo yêu cầu của Phiếu đánh giá số 1, 2. – GV tổng kết chung về hoạt động của các nhóm; Hướng dẫn các nhóm cập nhật điểm học tập của nhóm. - GV có thể nêu câu hỏi định hướng học sinh phát triển sản phẩm: + Có thể tận dụng các nguyên liệu nào khác từ thiên nhiên để chế tạo xà phòng để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm? + Làm thế nào để tăng khả năng làm sạch, diệt khuẩn, dưỡng ẩm cho da của xà phòng, hoặc làm cho xà phòng tạo cảm giác thoải mái khi sử dụng? + So sánh hiệu suất điều chế và công dụng của xà phòng từ các loại nguyên liệu ban đầu khác nhau?
FI CI A
L
PHỤ LỤC Danh mục tài liệu tham khảo 1. Sgk 2. https://tiki.vn/tu-van/huong-dan-lua-chon-sua-tam-va-xa-phong-phu-hop-voi-da 3. https://www.youtube.com/watch?v=lZz8j3ip8jk 4. http://www.soapcalc.net/calc/SoapCalcWP.asp 5. https://www.youtube.com/watch?v=VeFkXvMpFI4
OF
MỘT SỐ GHI CHÚ SAU KHI BÁO CÁO: BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO THÀNH VIÊN CỦA NHÓM TT Họ và tên Vai trò 1 Trưởng nhóm
ƠN
Nhiệm vụ Quản lý, tổ chức chung, phụ trách bài trình bày trên ppt Ghi chép, Lưu trữ hồ sơ học tập của nhóm Phát ngôn viên Photo hồ sơ, tài liệu học tập Chụp ảnh, ghi hình minh chứng của nhóm Mua vật liệu triển khai nhiệm vụ của nhóm. Một
Thư ký
3 4
Thành viên Thành viên
NH
2
5
Thành viên
QU Y
6 Thành viên Các nhiệm vụ là dự kiến, có thể thay đổi theo thực tế thành viên có thể đảm nhận nhiều công việc.
DẠ
Y
KÈ
M
HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN (Thực hiện ở nhà) Nhiệm vụ: Nghiên cứu kiến thức liên quan về: - Khái niệm xà phòng, viết phương trình phản ứng xà phòng hóa chất béo, nguyên liệu chế tạo xà phòng; - Quy trình pha chế dung dịch NaOH; - Cơ chế hoạt động tẩy rửa của xà phòng; - Cách xác định môi trường của xà phòng handmade; ảnh hưởng của môi trường xà phòng đến sức khỏe người tiêu dùng - So sánh được ưu, nhược điểm khi sử dụng xà phòng thiên nhiên và xà phòng công nghiệp. Hướng dẫn thực hiện: • Phân chia mỗi thành viên trong nhóm tìm hiểu một nội dung trong nhiệm vụ;
FI CI A
L
• Các thành viên đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo về vấn đề được phân công và ghi tóm tắt lại; • Chia sẻ với các thành viên trong nhóm về kiến thức tìm hiểu được.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
CHẾ TẠO SẢN PHẨM (Thực hiện khi nhóm làm việc đề xuất giải pháp chế tạo xà phòng và báo cáo) Hướng dẫn: • Chia sẻ kiến thức nền đã tìm hiểu với các thành viên trong nhóm. • Thảo luận đề xuất giải pháp để chế tạo xà phòng (nguồn nguyên liệu, hương liệu, chất tạo màu, khuôn mẫu, …). • Vẽ quy trình chế tạo sản phẩm, giải thích các bước trong quy trình.
OF F
IC
IA L
1. Chủ đề bài học : PHA CHẾ DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI SINH LÝ VÀ NƯỚC ĐƯỜNG CHO NGƯỜI ỐM YẾU. Trường ĐHSP TP. HCM – CHEM 144201- NHóm 03 Lâm Trương Thanh – Nhóm trưởng Nguyễn Thị Kiều Trinh- Thành viên Lê Vũ Phong Dương- thành viên Nguyễn Hữu Tài- thành viên Trần Hoàng Lĩnh- thành viên Nguyễn Đăng Anh Quý- thành viên
NH ƠN
2. Thời lượng: 2 tiết 3. Lớp học thực hiện: Lớp 8 4. Nội dung:
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
ND 1: Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước (Xác định các đơn vị kiến thức, mạch kiến thức nền có liên quan để xây dựng chủ đề) - HS hiểu thế nào là nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch. HS biết công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch. - HS biết cách pha chế các dung dịch theo nồng độ cho trước. Học sinh đã được học bài dung dịch và độ tan của dung dịch và phải nắm được các khái niệm cơ bản để phục vụ cho việc tìm hiểu chủ đề này: - HS phải hiểu được khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan. - Kĩ năng hòa tan một chất rắn. Học sinh phải tự nghiên cứu trước ở nhà để hiểu thế nào là nồng độ phần trăm, nồng độ dung dịch. Học sinh tìm hiểu trước ở nhà cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước (C%, CM) Môn tích hợp: Toán, Lý, Sinh, 5. Vấn đề thực tế cần giải quyết: Pha chế dung dịch nước muối sinh lý để sát khuẩn và nước đường cho người ốm yếu. 6. Sản phẩm của chủ đề: 1 côc chứa 100gam dung dịch nước muối 1% và 1 cốc chứa 100ml dung dịch nước đường nồng độ 0,5M 7. Tiêu chí sản phẩm: - Phải pha được 100g dung dịch NaCl 1% và 100ml dung dịch đường Glucozo 0,5M - Cốc nước phải pha đúng nồng độ theo yêu cầu của công thức tính (C%, CM) mct, mdd, số mol chất tan
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
- Cốc nước phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 8 Các hoạt động dạy học. A. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức HS biết được: - Khái niệm về nồng độ phần trăm C%, nồng độ mol C M. - Công thức tính C%, C M của dung dịch. - Các bước tính toán, tiến hành pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước. 2. Kỹ năng - Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể. - Vận dụng được công thức tính C%, C M của một số dung dịch để tính các đại lượng có liên quan. - Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước. 3. Thái độ - Tích cực tham gia các hoạt động cá nhân, HĐ nhóm. - Cẩn thận, tỉ mỉ trong tính toán và thực hành. - Tin tưởng và tôn trọng vào kết quả thí nghiệm, yêu thích môn học. 4. Năng lực - NL sử dụng ngôn ngữ hóa học - NL thực hành hóa học: biết các lựa chọn dụng cụ, hóa chất và pha chế được dung dịch theo yêu cầu. - NL tính toán: tính lượng chất cần lấy để pha chế dung dịch. - NL giải quyết vấn đề thông qua môn học: - NL vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: B. Chuẩn bị GV. Dụng cụ, hóa chất, bảng phụ... - Dụng cụ: + cốc thủy tinh 150ml: 8 cái + đũa thủy tinh: 8 cái + cân điện tử: 4 cái + giấy lọc, muỗng thủy tinh, phễu thủy tinh, ... - Hóa chất: + Nước cất + Tinh thể NaCl + Đường glucozo. - Bảng phụ: 4 cái - Máy tính, máy chiếu... HS. Nghiên cứu trước bài nồng độ dung dịch, bài pha chế dung dịch. C. Tiến trình bài học
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
(Thiết kế theo 5 hoạt động cơ bản. Giáo án có thể kẻ cột hoặc không nhưng cần đảm bảo đúng yêu cầu các hoạt động, các bước) GV. Giới thiệu nội dung bài học; (chiếu slide, đồng thời viết bảng) Chuyên đề 2. Pha chế dung dịch (4 tiết) Nối dung 1: Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước (2 tiết) Hoạt động 1. Khởi động (5’) - Mục tiêu: + Đặt vấn đề vào bài. + Tạo hứng thú, sự tò mò cho HS tìm hiểu kiến thức mới. - Phương pháp: Sân khấu hóa - Nội dung: GV. Giới thiệu tình huống Các em ạ đặc biệt về dự tiết học của lớp chúng ta ngày hôm nay còn có các nhân vật vô cùng nổi tiếng các em có biết là ai không? Hs: Thư thày không ạ, có bạn nói ai đó….. GV: Thày bật mí cho các em nhé những nhân vật này các em thường thấy trên truyền hình vào đêm 30 tết trước thời khắc giao thừa. HS: Là Táo Quân GV: Rất chính sác đó là các vị quan lớn trên thiên đình. Xin mời các vị quan lớn của Thiên Đình. - Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu đi vào( Biểu diễn 1 vòng vừa đi vừa vén mây trầm trồ khen đẹp quá, đẹp quá nhạc dạo nổi lên). - Ngọc Hoàng Nói rất chậm rãi nhìn sang Nam Tào Bắc đẩu hỏi: Nam TàoBắc Đẩu 2 ngươi xem chúng ta đang vi hành đến vùng nào đây? - Cô Bắc Đẩu bước ra ẻo lả vén mây dạ … dạ bẩm Ngọc Hoàng chúng ta đang ở địa phận Huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình đó ạ - Ngọc Hoàng nói chậm rãi vén mây nhìn ngó: Vậy À ta khá khen cho mảnh đất nho quan này . Non nước hữu tình đẹp quá, đẹp quá ta sẽ đi nhanh để thị sát dân chúng đây( bước nhanh) - Nam Tào: Bắc Đẩu- Ngọc Hoàng chờ thần với ạ.( từ từ chạy theo) Bỗng: Rầm( Nhạc réo) Ngọc Hoàng Ối…. ối….. ( Dùng tay che miệng) Ta bị mẻ răng rồi----- Nam Tào- Bắc Đẩu ai dám xây bức tường thành giữa cánh đồng thế này để ta va phải thế này ối đau quá, đau quá. - Nam Tào- dạ bẩm Ngọc Hoàng không phải bức tường thành đâu ạ Ngọc hoàng vừa va phải dãy nhà cao tầng của trường THCS Đức Long đấy ạ- Thần đã dặn người đi chậm thôi vì nơi đây bây giờ đổi mới lắm rồi phát triển lắm rồi, nhiều công trình cao tầng lắm. - Ngọc Hoàng: Ta đau quá đau quá các ngươi hãy pha ngay cho ta 1 cốc nước muối 1% để ta xúc miệng diệt khuẩn ngay .
m ct .100% m dd
suy ra được mct = C%.mdd:100 mNaCl= 1.100:100 = 1 gam mH2O = 100-1= 99 gam
DẠ
Y
KÈ
M
C% =
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
- Nam Tào- Bắc Đẩu: ( chụm đầu vào nhau bàn bạc) Pha thế nào bây giò Nam Tào lắc đầu, Bắc Đậu vuốt tóc lắc đầu, Ngọc Hoàng rên rỉ đau quá nhanh lên. - Nam Tào- Bắc Đẩu; à ta có cánh rồi đây là trường THCS Đức Long, ta nghe nói HS ở đây giỏi lắm. Vậy ta nhờ luôn các em học sinh ấy pha cho, được chúng ta cùng đi. Dìu Ngọc Hoàng vào. GV. ĐVĐ Các em ạ, sức khỏe của Ngọc Hoàng là vô cùng quan trọng, Nam Tào và Bắc Đẩu đã tin tưởng và nhờ chúng ta. Vậy các em hãy nhanh chóng nghĩ cách giúp Nam Tào, Bắc Đậu pha nước muối để Ngọc Hoàng xúc miệng diệt khuẩn đi nào. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HĐ 2.1. Pha chế dung dịch với nồng độ phần trăm cho trước. (25’) B1. Giao nhiệm vụ Để giúp Ngọc Hoàng các nhóm hãy pha chế cho thầy dung dịch sau; GV. Chiếu yêu cầu: Hãy nghiên cứu cách pha chế 100 g dung dịch NaCl 1%. Các em hãy nghiên cứu cách pha chế dung dịch trên bằng cách nghiên cứu nội dung bài 42; nồng độ dung dịch- trang 143 và bài 43; pha chế dung dịch – trang 147 trong sgk. Thời gian nghiên cứu là 10 phút. B2. Thực hiện nhiệm vụ HS. Nghiên cứu nội dung 1; Nồng độ phần trăm (bài 42) và nội dung 1; Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước (bài 43), để tìm ra cách pha chế. GV. Quan sát việc nghiên cứu của HS và kịp thời giúp đỡ khi HS gặp khó khăn. Bản thiết kế: Phải đảm được kiến thức nền: (Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh). Từ công thức:
B3: Báo cáo kết quả:
99ml H2O 1g NaCl
m ct .100% m dd
NH ƠN
C% =
OF F
IC
IA L
GV. Quan sát kết quả của các nhóm và lựa chọn một nhóm có kết quả tốt nhất để báo cáo. HS. 2 HS lên trình bày báo cáo về - Cách pha chế - Giải thích GV. Khi HS đã báo cáo xong, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi. HS. Đặt câu hỏi cho nhóm vừa báo cáo. HS. Nhóm báo cáo giải đáp các câu hỏi. GV. Đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo. HS. Nhóm báo cáo giải đáp các câu hỏi B4. Kết luận GV. Kết luận về kết quả của HS và chốt kiến thức
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Trong đó: - C% là nồng độ phần trăm của dung dịch - mct là khối lượng của chất tan - mdd là khối lượng của dung dịch : mdd = mct + mdm GV. Hỏi xem có nhóm nào có cách pha chế khác không. Tiến hành tạo sản phẩm : Cho các nhóm pha chế dung dịch theo cách vừa trình bày trong thời gian 3 phút. HS. Tiến hành pha dung dịch. Gv. Quan sát HS, kịp thời hỗ trợ nếu HS gặp khó khăn. HS. Nộp kết quả Sân khấu hóa GV. Dung dịch nước muối trị bệnh của Ngọc Hoàng đã được các em HS pha chế xong, xin mời Ngọc Hoàng dùng. Nam Tào, Bắc Đẩu dìu Ngọc Hoàng vào. - Ngọc Hoàng: Ta đã có dung dịch muối 10% để xúc miệng diệt khuẩn rồi nhưng ta thấy đói quá không thể đi vi hành tiếp được, mà ta bị gãy răng không thể ăn gì được, các ngươi hãy pha ngay cho ta 100 ml dung dịch đường glucozo 0,5 M để ta tăng lực còn đi vi hành tiếp. - Nam Tào- Bắc Đẩu ; các bạn học sinh Đức Long Giỏi quá ta lại nhờ các bạn ý đi để anh em mình còn thưởng thức cảnh đẹp chứ- được được.- đi vào. GV. Các em có biết nước muối chúng ta hay dùng xúc miệng có nồng độ bao nhiêu không ? HS. 0,9% hoặc không biết. GV. Dung dịch mà các em vừa pha chỉ dùng cho Ngọc Hoàng thôi vì nó quá đặc. HĐ 2.2. Pha chế dung dịch với nồng độ mol cho trước. (25’)
Từ công thức : CM =
n V
NH ƠN
OF F
IC
IA L
B1. Giao nhiệm vụ GV. Các em ạ, Ngọc Hoàng đã có nước xúc miệng diệt khuẩn, nhưng sức khỏe vẫn yếu, chưa thể ăn được, Ngọc Hoàng cần uống nước đường để tăng cường sức khỏe. Vậy các em hãy nghĩ cách giúp Nam Tào, Bắc Đậu pha cho Ngọc Hoàng 100 ml dung dịch đường glucozo (C 6H12O6) 0,5 M để Ngọc Hoàng bồi bổ. GV. Chiếu yêu cầu : Nghiên cứu cách pha 100 ml dung dịch đường glucozo (C6H12O6) 0,5 M. Các em hãy nghiên cứu cách pha chế dung dịch trên bằng cách nghiên cứu nội dung bài 42; nồng độ dung dịch- trang 143 và bài 43; pha chế dung dịch – trang 147 trong sgk. Thời gian nghiên cứu là 10’ B2. Thực hiện nhiệm vụ HS. Nghiên cứu nội dung 2 . Nồng độ mol (bài 42) và nội dung 1. Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước (bài 43). GV. Quan sát việc nghiên cứu của HS và kịp thời giúp đỡ khi HS gặp khó khăn. Giải pháp thiết kế phải đảm bảo kiến thức nền : (Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh).
QU Y
Suy ra công thức: n=C M.V nglucozo= 0,5.0,1=0,05(mol) suy ra m glucozo=9(gam) VH2O=100ml
KÈ
M
9g C6H12O6
DẠ
Y
B3. Báo cáo GV. Quan sát kết quả của các nhóm và lựa chon một nhóm có kết quả tốt nhất để báo cáo. HS. Trình bày báo cáo về - Cách pha chế - Giải thích GV. Khi HS đã báo cáo xong, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi.
100ml H2O
CM =
IA L
HS, GV. Đặt câu hỏi cho nhóm vừa báo cáo. HS. Nhóm báo cáo giải đáp các câu hỏi. B4. Kết luận GV. Kết luận về kết quả của HS và chốt kiến thức n V
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
Trong đó: - CM là nồng độ mol của dung dịch - n là số mol của chất tan - V là thể tích của dung dịch (lít) Chú ý : nếu đề bài cho đơn vị thể tích dung dịch không phải là lít thì chúng ta phải đổi ra lít trước khi tính. GV. Hỏi xem có nhóm nào có cách pha chế khác không. Tạo sản phẩm : Cho các nhóm pha chế dung dịch theo cách vừa trình bày trong thời gian 3 phút. HS. Tiến hành pha dung dịch. Gv. Quan sát HS, kịp thời hỗ trợ nếu HS gặp khó khăn. HS. Nộp kết quả Sân khấu hóa Các em HS đã pha chế xong 100 ml dung dịch đường glucozo 0,5 M, xin mời Ngọc Hoàng dùng. Ngọc Hoàng ; Dùng nước đường vừa pha. GV: hỏi Ngọc Hoàng dung dịch nước muối và dung dịch nước đường các em học sinh pha có đúng yêu cầu của ngài không. Ngọc Hoàng: Tốt lắm tốt lắm ngày trước ta cũng bị 1 lần va phải các sập rồng may có ông Mendeleep pha cho ta cũng đúng tỷ lệ như các em học sinh pha các cháu giỏi lắm giỏi lắm các cháu hãy phát huy phẩm chất đạo đức và năng lực trí tuệ để đua mảnh đất Đức Long nói riêng và Nho quan nói chung cũng như đất nước ta phát triển hơn nữa các cháu nhé thôi chúng ta lại vi hành đây chào tạm biệt các cháu . đi vào. GV. Chốt lại kiến thức : (chiếu slide) Trong buổi học hôm nay các em phải nắm được cho thầy 3 nội dung chính đó là - Khái niệm và công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch C%. - Khái niệm và công thức tính nồng độ mol của dung dịch C M. - Cách pha chế một dung dịch với nồng độ cho trước. Lưu ý : Trong thực tế có nhiều loại nồng độ của dung dịch, nhưng với chương trình của chúng ta thầy chỉ cần các em nắm được hai loại nồng độ trên. HĐ 3. Dặn dò và giao nhiệm vụ về nhà. GV. Theo các em làm thế nào để kiểm tra được các dung dịch mà các em vừa pha có đúng không ?
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
HS. Trả lời GV. Đây là một trong những nhiệm vụ mà buổi sau thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu. Buổi sau thầy và các em cùng tiến hành kiểm chứng độ chính xác của các dung dịch mà các nhóm đã pha hôm nay và nghiên cứu cách pha loãng một dung dịch và pha đặc một dung dịch. Vậy các em hãy ghi cho thầy nhiệm vụ về nhà như sau : GV. Chiếu yêu cầu về nhà. 1. Làm thế nào để em có thể kiểm chứng độ chính xác của các dung dịch pha hôm nay? 2. Từ dung dịch NaCl 10% và nước (không giới hạn khối lượng) em hãy cho biết làm thế nào để có 50 g dung dịch NaCl 0,5%. 3. Từ 200 ml dung dịch glucozo 0,5 M làm thế nào để có 100 ml dung dịch glucozo 1M. Gv. Để làm được những bài tập trên các em hãy về nhà xem lại cách tách chất ra khỏi hỗn hợp ở bài 2 và nghiên cứu cách pha loãng dung dịch ở bài 43 trong SGK. Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP I. CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 1. Hãy cho biết công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/lit? ............................................................................................................................ Câu 2. Từ công thức cơ bản trên em hãy suy ra các công thức tính m ct, mdd, mdm, n, Vdd . ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Câu 3. Theo em các công thức chúng ta vừa học có thể vận dụng vào việc giải quyết các dạng bài tập nào? Vì sao? ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Câu 4. Bạn Hùng sử dụng công thức tính thể tích dung dịch là V = n.22,4, em hãy cho biết bạn Hùng đúng hay sai? Vì sao? ............................................................................................................................
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Câu 5. Trong đời sống và trong khoa học khi sử dụng dung dịch người ta quan tâm đến yếu tố nào là chủ yếu và tại sao lại quan tâm đến yếu tố đó? ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Câu 6. Em hãy tìm hiểu thêm từ các kênh thông tin khác và cho biết tác dụng sát khuẩn của nước muối sinh lý? Tại sao nước muối sinh lý đạt nồng độ 0,9% là tôt nhất. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Câu 7. Em hãy tìm hiểu thêm các kênh thông tin khác và cho biết đường glucozo có tác dụng gì cho sức khỏe? Tại sao lại không nên sử dụng dung đường tùy tiện? ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................
DẠ
Y
KÈ
II. CÂU HỎI TÌNH HUỐNG Câu 1. Làm thế nào để chất rắn tan nhanh hơn trong dung môi? ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Câu 2 Em hãy trình bày n hững quy tắc chung khi pha hóa chất trong phòng thí nghiệm ............................................................................................................................
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Câu 3. Có ý kiến cho rằng: nên chất tan vào dung môi, nhưng cũng có ý kiến cho rằng nên pha dung môi vào chất tan, em đồng ý với ý kiến nào? Tại sao? ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Câu 4. Em hãy đề xuất phương án thực hiện thí nghiệm đơn giản hơn mà thu được kết quả rõ ràng hơn. Mô tả phương án bằng sơ đồ (GV chỉ cho HS quan sát hình ảnh sau khi HS báo cáo)
IA L IC OF F
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN PHẨM
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
5 6
Tiêu chí Giải pháp đưa ra phải phù hợp, có tính khả thi Có sản phẩm Pha thành công được 100g dung dịch NaCl 1% theo đúng tỷ lệ Pha thành công 1được 100ml dung dịch glucozo 0,5M theo đúng tỷ lệ Sản phẩm phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Trình bày báo cáo rõ rang, logic, sinh động.
NH ƠN
STT 1 2 3 4
Điểm 1 1 3 3 1 1