3 minute read
5.6. Nhận xét
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Đối với các mẫu vải sau khi loại bỏ thành phần xơ cotton đem cho vào dung môi dimethylformamide thì thu đƣợc kết quả là khối lƣợng thành phần xơ elastan chiếm 1% trong mẫu vải. Kết luận: Thành phần tỷ lệ pha TC-OP trong vải là: 63,6/34/2,4 5.6. Nhận xét Ban đầu khi cho dung dịch vào trong bình tam giác chứa các mẫu thì các mẫu không có hiện tƣợng gì. Khi gia nhiệt tới nhiệt độ sôi, 10 phút sau thì lấy mẫu đầu tiên ra, dung dịch bắt đầu có màu nâu, có thể đây là màu của thuốc nhuộm trên vải phai ra. Màu của dung dịch càng đun càng bị chuyển sang màu nâu. Sau những khoảng thời gian 10, 20, 30 phút thì các mẫu ngày càng mỏng dần, mỏng hơn so với mẫu ban đầu. Màu của các mẫu trắng dần, màu dung dịch đậm dần và có màu đen. Trên các mẫu vải thì màu trở nên trắng dần chứng tỏ các mẫu đang bị bóc màu và các xơ trong vải đang bị phân hủy. Màu của dung dịch trở nên đen có thể nói rằng khi gia nhiệt trong môi trƣờng axit sunfuric thì các thành phần xơ cotton bị phân hủy (có hiện tƣợng cháy kết quả này tƣơng tự nhƣ kết quả thí nghiệm buổi 2 nhận biết các xơ bằng phƣơng pháp dung môi). Sau 30-40 phút thì các mẫu bị phá hủy hòa toàn cả thành phần xơ cotton lẫn xơ PET và elastan đều bị mềm và phá hủy. Nguyên nhân có thể do nhiệt độ cao khoảng 100°C thì các xơ nhiệt dẻo bị mềm ra. Đặc biệt là trong môi trƣờng axit sunfuric 70%, đun nóng kết hợp thời gian dài thì các xơ bị phá hủy. Từ Bảng 5.1 thấy rằng các mẫu vải sau khi xử lý đã bị giảm đáng kể về khối lƣợng ngay khi gia nhiệt ở 10 phút thì khối lƣợng của các mẫu vải đã giảm 38% so với khối lƣợng ban đầuTuy nhiên, khi để thời gian lâu hơn thì các mẫu có khối lƣợng tăng hoặc thay đổi thất thƣờng nguyên nhân có thể là do trong quá trình thí nghiệm thao tác không chuẩn, đồng thời khi lấy mẫu ra khỏi tủ sấy để cân thì các mẫu đã hút ngay ẩm của môi trƣờng làm cho các kết quả thí nghiệm có đôi chút sai lệch so với thực tế, cũng có thể là một số sợi dệt nào đó trong vải bị rơi ra ngoài trong quá trình thí nghiệm. Đối với thí nghiệm tiến hành trong dung môi dimethylformamide thì thu đƣợc có 1% thành phần elastan có trong vải. So với kết quả xác định bằng phƣơng pháp khối lƣợng, tách thành phần elastan ra cân rõ ràng là phƣơng pháp hòa tan không hiệu quả bằng. Chứng tỏ với thời gian 30 phút hòa tan thành phần elastan trong dung môi dimethylformamide ở nhiệt độ 60°C là chƣa có hiệu quả, trong vải vẫn còn chứa thành phần xơ elastan. Nguyên nhân có thể là chƣa đủ thời gian để dung môi hòa tan hết
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thành phần elastan (elastan là loại xơ cũng khá bền và trơ về mặt hóa học). Dó đó, cần sử dụng thời gian hòa tan lâu hơn hoặc sử dụng một dung môi khác có khả năng phá hủy thành phần elastan mạnh hơn để tiến hành thí nghiệm thì sẽ thu đƣợc hiệu quả thí nghiệm tốt hơn. Thành phần tỷ lệ của TC-OP trong vải pha là 63,6/34/2,4. Trong đó: 97,6% là TC (Pe/Co 65/35) hay có 63,6% là thành phần PET và 34% là thành phần cotton; 2,4% thành phần elastan đƣợc cài trong vải.
Advertisement