1 minute read

1.6. Nhận xét

SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58

GVHD: TS. Phạm Đức Dương

Advertisement

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 1.6. Nhận xét Hầu hết các mẫu thí nghiệm đều có thể nhận biết đƣợc nhóm nguyên liệu nằm trong nhóm nào (nhóm xơ, sợi thiên nhiên, nhóm xơ, sợi tổng hợp, nhóm xơ, sợi vải có nguồn gốc từ thực vật xenlulo hay có nguồn gốc từ động vật, vải một thành phần hay vải pha…) bằng phƣơng pháp đốt thông qua các đặc tính của các nhóm xơ khi tiếp xúc với ngọn lửa, khi xơ trong lửa và khi xơ (sợi, vải) ra khỏi ngọn lửa. Đồng thời cũng dựa vào đặc tính cháy của vật liệu, màu khói, mùi khi cháy… có thể nhận diện các nhóm vật liệu dệt kỹ hơn. Đối với nhóm xơ, sợi có nguồn gốc từ xenlulo thì bắt lửa nhanh cháy mạnh trong ngọn lửa, khi cháy có mùi thơm của giấy cháy, tro màu xám sáng, tro bóp vụn, xốp. Còn với nhóm xơ, sợi thiên nhiên có nguồn gốc protein thì khi cháy có mùi khét của sừng cháy, tốc độ cháy trong ngọn lửa bình thƣờng, ra lửa vẫn cháy nhƣng chậm dần rồi tắt, tro màu đen, bị vón cục và khi bóp thì tro vỡ vụn. Còn đối với nhóm xơ, sợi tổng hợp thì khi gần lửa có sự chảy mềm, trong ngọn lửa cháy mạnh có hiện tƣợng bắn các tia lửa - hiện tƣợng sputtering. Tro bị vón cục, cứng và khó bóp vỡ. Đối với các vải có thành phần nguyên liệu pha thì thƣờng cho các đặc điểm nhận dạng của các loại nguyên liệu thành phần. Nhƣ vậy, bằng phƣơng pháp đốt chúng ta có thể xác định, nhận biết đƣợc một số nhóm xơ, sợi, vải. Đối với những ngƣời chuyên nghiệp hay có nhiều kinh nghiệm thì nhờ phƣơng pháp đốt này có thể nhận biết đƣợc chính xác xơ, sợi đó là loại gì…

14

This article is from: