THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM HALOGEN

Page 1

DẠY THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM HALOGEN – HÓA HỌC 10 NGUYỄN BÁ LONG WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM HALOGEN – HÓA HỌC 10 2.1. Phân tích mục tiêu, cấu trúc và đặc điểm chương Nhóm Halogen – Hóa học 10

L

Cấu trúc nội dung trong chương Nhóm Halogen: Các bài, số tiết dạy và nội

IC IA

dung điều chỉnh theo công văn số 3280/BGDĐT [8] được chúng tôi trình bày trong bảng 2.1 sau:

Bảng 2.1. Phân phối nội dung chương Nhóm Halogen – Hóa học 10 Số tiết

Theo CV số 3280/BGDĐT-GDTrH

(Chương trình cơ

dạy

ngày 20/08/2020

3

clorua

Hiđro

Axit

clohiđric và muối clorua

dụng

2

Bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của

KÈ M D

ẠY

4

5

Tự học có hướng dẫn

N

23:

Mục IV. Ứng

Y

Bài

1

Ơ

Bài 22: Clo

1

H

về nhóm halogen

U

2

Bài 21: Khái quán

Q

1

Hướng dẫn thực hiện

N

chỉnh

O

Nội dung điều

bản)

FF

Bài

TT

clo

Tự học có hướng dẫn; 1

Cả bài 24

Không yêu cầu viết các PTHH: NaClO + CO2 + H2O; CaOCl2 + CO2 + H2O

Bài 25: Flo – Brom

Mục: Ứng dụng

– Iot

của Flo, Brom, 1

Iot

Khuyến khích HS tự đọc.

Mục: Sản xuất

Tích hợp với phần luyện tập

Flo, Brom, Iot

nhóm halogen.

trong công nghiệm

37


Bài

Số tiết

Theo CV số 3280/BGDĐT-GDTrH

(Chương trình cơ

dạy

ngày 20/08/2020

TT

Nội dung điều

bản) Bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen

2

IC IA

6

Hướng dẫn thực hiện

L

chỉnh

Bài 27: Bài thực hành số 2. Tính chất hóa học của

Thí nghiệm 1, 2, Tích hợp khi dạy chủ đề

1

FF

7

3

khí clo và hợp chất

nhóm halogen

O

của clo hành số 3. Tính chất hóa học của

Thí nghiệm 1, 2, Tích hợp khi dạy chủ đề

1

nhóm halogen

H

brom và iot

3

Ơ

8

N

Bài 28: Bài thực

N

2.1.1. Mục tiêu của chương Nhóm Halogen Về kiến thức

U

Y

- Trình bày được vị trí của các nguyên tố thuộc nhóm halogen trong bảng tuần hoàn

Q

- Mô tả được công thức cấu tạo, tính chất vật lí của các đơn chất halogen và một số hợp chất của các halogen.

KÈ M

- Trình bày được tính chất hóa học, phương pháp điều chế, ứng dụng của các

đơn chất halogen và một vài hợp chất của các halogen. - Giải thích được mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử với tính chất hóa học của

ẠY

các nguyên tố halogen. - Giải thích được nguyên nhân quyết định tính oxi hóa mạnh của một số hợp

D

chất có oxi của clo. - So sánh được tính chất của các đơn chất halogen, các axit halogenhidric. Về kỹ năng - Dự đoán tính chất hóa học của đơn chất, hợp chất halogen từ vị trí, cấu tạo nguyên tử, phân tử.

38


- Củng cố kỹ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. - Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích, kết luận các hiện tượng liên quan đến đời sống (như vai trò quan trọng của axit clohidric, sự cần thiết của muối clorua,

L

iotua…)

IC IA

- Rèn kỹ năng quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm, kỹ năng thực hành thí nghiệm khi tiến hành một số thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất của đơn chất, hợp chất halogen. (nhận biết ion halogenua…)

FF

- Giải bài tập định tính và định lượng. Về thái độ

O

- Có thái độ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm trong hoạt động tập thể và tự học trong quá trính học tập

N

- Phòng bệnh do thiếu iot: Vận động gia đình và cộng đồng dùng muối iot.

Ơ

- Từ kiến thức đã học, có ý thức sử dụng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ

H

thực vật hợp lý, có biện pháp bảo vệ môi trường.

N

Về năng lực

Ngoài các mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng kể trên, trong đề tài còn đặt

Y

ra mục tiêu bồi dưỡng cho HS các NLTH sau:

U

- NL xây dựng kế hoạch TH

Q

- NL thực hiện kế hoạch TH. - NL đánh giá kết quả TH và điều chỉnh quá trình TH

KÈ M

2.1.2. Phân tích đặc điểm chung về phương pháp dạy học chương nhóm Halogen – Hóa học 10

Nhóm nguyên tố Halogen được nghiên cứu sau khi HS đã học xong kiến thức

lí thuyết về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết

ẠY

hóa học, phản ứng oxi hóa – khử, nên có vai trò quan trọng trong việc hình thành,

D

hoàn thiện và phát triển các kiến thức, kĩ năng về hóa học. Cụ thể là: – Hoàn thiện và phát triển nội dung phần hóa học phi kim ở trường THCS ở

mức độ mở rộng, sâu sắc, hiện đại, đi sâu vào bản chất các quá trình biến đổi của các nguyên tố và hợp chất của chúng. – Hoàn thiện và phát triển các kiến thức lí thuyết như khái niệm về các loại phản ứng oxi hóa – khử, các dạng liên kết hóa học.

39


– Vận dụng kiến thức lí thuyết chủ đạo để dự đoán, tìm hiểu và giải thích bản chất, nguyên nhân của các biến đổi hóa học, tính chất của các đơn chất, hợp chất của các nguyên tố và sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong nhóm, so sánh tính chất của các nguyên tố phi kim trong cùng chu kì.

L

Cấu trúc chung khi dạy đa số các nội dung trong chủ đề này là trên cơ sở GV

IC IA

hướng dẫn HS phân tích về đặc điểm cấu tạo nguyên tử, phân tử, số oxi hóa của nguyên tử trung tâm trong phân tử và những kiến thức đã biết về tính chất axit – bazơ, phản ứng oxi hóa – khử để giúp HS dự đoán tính chất vật lí, tính chất hóa học của các

FF

chất. GV hướng dẫn HS đề xuất các ThN nghiên cứu tính chất của các chất, sau đó tiến hành ThN nghiên cứu hoặc kiểm chứng dự đoán và kết luận. Từ tính chất của các

O

chất, HS có thể dự đoán và nêu ứng dụng của các chất trong cuộc sống. Đối với nội dung điều chế các chất, GV có thể sử dụng hệ thống câu hỏi đàm thoại tái hiện và tìm

N

tòi để hướng dẫn HS vận dụng lí thuyết về mối quan hệ và biến đổi các chất cùng với

Ơ

kiến thức thực tiễn để nghiên cứu quá trình sản xuất các chất trong phòng thí nghiệm

H

và trong công nghiệp.

N

Như vậy khi áp dụng mô hình LHĐN để phát triển NLTH, GV có thể cho HS nghiên cứu tài liệu, bài giảng e-elearning để hệ thống hóa kiến thức, xem video thí

Y

nghiệm để rút ra tính chất hóa học và phương pháp điều chế các chất.

U

2.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực tự học cho học sinh trường trung

Q

học phổ thông thông qua mô hình lớp học đảo ngược

KÈ M

2.2.1. Cấu trúc năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông Dựa trên việc tổng quan tài liệu ở chương 1, chúng tôi xác định cấu trúc NLTH

của HS gồm ba năng lực thành phần là: Xây dựng kế hoạch TH; Thực hiện kế hoạch tự học; Đánh giá và điều chỉnh quá trình tự học.

ẠY

- NL xây dựng kế hoạch TH là khả năng xác định được nội dung cần TH, phương

D

pháp, phương tiện TH, xác định được thời gian TH và dự kiến kết quả đạt được. - NL thực hiện kế hoạch TH là khả năng tìm kiếm nguồn thông tin TH, phân

tích, xử lí thông tin và vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết tình huống/nhiệm vụ học tập. - NL đánh giá kết quả TH và điều chỉnh quá trình TH là khả năng phân tích, so sánh, đối chiếu kết quả TH với yêu cầu cần đạt được về chuẩn kiến thức, kĩ năng và NLTH để tự nhận xét và điều chỉnh quá trình TH giúp cho hoạt động TH ngày

40


càng hiệu quả hơn. Cấu trúc NLTH của HS được mô tả ở bảng 2.2 như sau:

TT Các năng lực thành phần

Biểu hiện NLTH

L

Bảng 2.2. Cấu trúc NLTH của HS trường THPT

IC IA

1. Xác định mục tiêu và nội dung cần TH.

1 NL xây dựng kế hoạch TH 2. Xác định phương pháp và phương tiện TH. 3. Xác định thời gian TH và dự kiến kết quả. 5. Phân tích và xử lí thông tin đã tìm kiếm.

6. Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết tình

O

2 NL thực hiện kế hoạch TH.

FF

4. Thu thập/Tìm kiếm nguồn thông tin TH

huống/ nhiệm vụ học tập.

điều chỉnh quá trình TH

Ơ

NL đánh giá kết quả TH và vụ.

8. Điều chỉnh và rút ra bài học kinh nghiệm cho

H

3

N

7. Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá nhiệm

N

nhiệm vụ TH tiếp theo.

2.2.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông

Y

Trên cơ sở xác định cấu trúc NLTH (bảng 2.2), chúng tôi đã nghiên cứu và cụ thể

U

hóa các tiêu chí đánh giá NLTH của HS trường THPT như sau:

Q

NL xây dựng kế hoạch TH gồm các tiêu chí sau: - Tiêu chí 1: Xác định mục tiêu và nội dung cần TH là khả năng HS xác định

KÈ M

kiến thức, kĩ năng và mức độ cần đạt được của từng nội dung. - Tiêu chí 2: Xác định phương pháp và phương tiện TH là khả năng HS xác

định các biện pháp cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ TH trong đó đề xuất phương tiện

ẠY

và cách thức khai thác để lĩnh hội những nội dung TH đã xác định. - Tiêu chí 3: Xác định thời gian TH và dự kiến kết quả là khả năng HS xác

D

định được quỹ thời gian cho mỗi hoạt động TH và đưa ra dự kiến sản phẩm đạt được sau TH. NL thực hiện kế hoạch TH gồm các tiêu chí sau: - Tiêu chí 4: Thu thập/Tìm kiếm nguồn thông tin TH là khả năng HS nghe, đọc, ghi chép, quan sát để lấy thông tin và chọn lọc nguồn thông tin qua sách giáo khoa, sách tham khảo, internet, website, khảo sát thực tiễn, thực nghiệm, giáo trình

41


điện tử, ... - Tiêu chí 5: Phân tích và xử lí thông tin đã tìm kiếm là khả năng HS so sánh, đối chiếu, phân tích, giải thích, chứng minh các thông tin thu thập được và rút ra kết luận. - Tiêu chí 6: Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết tình huống/ nhiệm vụ

L

học tập là khả năng vận dụng kiến thức đã lựa chọn để giải quyết thành công các

IC IA

nhiệm vụ TH đã đề ra trong kế hoạch TH.

NL đánh giá kết quả TH và điều chỉnh quá trình TH gồm các tiêu chí sau: - Tiêu chí 7: Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá nhiệm vụ là khả năng

FF

phân tích, so sánh, đối chiếu kết quả TH với với đáp án nhiệm vụ GV đưa ra để kết luận về mức độ NLTH và điểm số đạt được.

O

- Tiêu chí 8: Điều chỉnh và rút ra bài học kinh nghiệm cho nhiệm vụ TH tiếp theo là khả năng nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trong

N

quá trình TH, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình huống/nhiệm vụ học

Ơ

tập khác.

H

2.2.3. Các mức độ biểu hiện năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông

N

Căn cứ vào cấu trúc NLTH và các biểu hiện NLTH chúng tôi xây dựng bảng

Y

mô tả mức độ biểu hiện NLTH của HS như bảng 2.3:

U

Bảng 2.3. Mức độ biểu hiện của NLTH của HS THPT

Q

Biểu

Mức 1 (1 điểm)

KÈ M

hiện

ẠY

1

D

2

Mức 2 (2 điểm)

Mức 3(3 điểm)

NL xây dựng kế hoạch TH

Xác định mục tiêu, nội

Xác định được mục

Xác định được mục

dung TH chưa chính.

tiêu, nội dung tự học

tiêu, nội dung tự học

xác.

nhưng chưa đầy đủ.

chính xác và đầy đủ.

Xác định chưa chính xác phương pháp/phương tiện TH Xác định thời gian tự

3

Mức độ biểu hiện

học chưa hợp lí, chưa dự kiến kết quả đạt được.

Xác định được phương Xác định được phương pháp/phương tiện

pháp/phương tiện phù

nhưng chưa phù hợp

hợp với nội dung tự

với nội dung tự học

học

Xác định thời gian tự học hợp lí nhưng chưa

42

Xác định thời gian tự học hợp lí và dự kiến kết quả đạt được.


dự kiến kết quả đạt được. NL thực hiện kế hoạch TH

không phù hợp với nội dung TH

TH nhưng chưa đầy

FF

tin thu thập/tìm kiếm

chính xác nhưng chưa

huống/nhiệm vụ học tập

tin thu thập/tìm kiếm

N

chính xác và đầy đủ.

năng để giải quyết tình năng để giải quyết tình huống/nhiệm vụ học

huống/nhiệm vụ học

tập chưa chính xác

tập chính xác nhưng và

N

nhưng chưa chính xác.

Phân tích, xử lí thông

Vận dụng kiến thức, kĩ Vận dụng kiến thức, kĩ

Ơ

năng để giải quyết tình

đầy đủ, phù hợp với nội dung TH.

Phân tích, xử lí thông

đầy đủ.

Vận dụng kiến thức, kĩ

thông tin chính xác,

O

thu thập/tìm kiếm chưa chính xác.

6

phù hợp với nội dung đủ.

Phân tích, xử lí thông tin 5

L

tin chưa chính xác,

Thu thập/ tìm kiếm

thông tin chính xác,

H

4

Thu thập/ tìm kiếm

IC IA

Thu thập/tìm kiếm thông

nhưng chưa đầy đủ.

đầy đủ.

U

Y

NL đánh giá kết quả TH và điều chỉnh quá trình TH Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá

Q

7

KÈ M

nhiệm vụ chưa chính xác

Đánh giá kết quả TH Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá theo thang đánh giá nhiệm vụ chính xác nhiệm vụ chính xác và nhưng chưa đầy đủ.

Điều chỉnh sai sót nhưng Điều chỉnh sai sót

D

ẠY

8

chưa phù hợp và chưa

nhưng rút ra bài học

rút ra bài học kinh

kinh nghiệm chưa

nghiệm cho nhiệm vụ

chính xác cho nhiệm

TH tiếp theo.

vụ TH tiếp theo.

đầy đủ. Điều chỉnh sai sót và rút ra bài học kinh nghiệm cho nhiệm vụ TH tiếp theo.

2.2.4. Xây dựng công cụ đánh giá năng lực tự học của học sinh Dựa vào tiêu chí và mức độ biểu hiện của NLTH đã thiết lập ở trên, chúng tôi đã xây dựng công cụ đánh giá năng lực của HS như sau: ➢ Đánh giá qua bài kiểm tra

43


Sử dụng bài kiểm tra giữa kỳ II để đánh giá kiến thức, kỹ năng và một số biểu hiện NLTH của HS sau khi kết thúc chương Nhóm halogen, qua đó biết được kết quả học tập của HS, mức độ NLTH, giúp HS phát hiện và điều chỉnh những vấn đề lệch lạc trong kiến thức và phương pháp học tập.

L

➢ Đánh giá qua quan sát của GV với HS

IC IA

GV dựa trên bảng mô tả chi tiết các mức độ biểu hiện NLTH để đánh giá mức

độ đạt được tiêu chí tương ứng của từng HS thông qua quan sát, thu thập các minh chứng được gợi ý trong suốt quá trình học tập của HS. Qua đó, GV có thể đánh giá

FF

được NLTH của mỗi HS (qua điểm TB của mỗi HS) hoặc đánh giá từng biểu hiện của tất cả các HS trong lớp học đã đạt được ở mức nào (qua điểm TB theo mỗi tiêu chí). với học sinh

O

Bảng 2.4: Phiếu đánh giá theo tiêu chí đánh giá năng lực tự học của giáo viên

N

Họ tên HS được đánh giá:…………………………………………………………..

Ơ

Trường THPT:……………………… Lớp………………….. Nhóm……………...

H

Tên GV quan sát:…………………………………………………………………...

N

GV đánh giá mức độ đạt được của các tiêu chí dưới đây của HS và cho điểm tương

U

Y

ứng vào ô trống. Mức 1: 1 điểm; Mức 2: 2 điểm; Mức 3: 3 điểm Căn cứ

Mức 1 Mức 2 Mức 3

đánh giá

Xác định mục tiêu và nội dung cần

KÈ M

1

Tiêu chí

Q

TT

Mức độ

TH

2

Xác định phương pháp và phương tiện TH.

ẠY

3

D

4 5 6

Vở TH

Xác định thời gian TH và dự kiến kết quả. Thu thập/Tìm kiếm nguồn thông tin

Kết quả thực

TH.

hiện nhiệm

Phân tích và xử lí thông tin đã tìm

vụ TH (phiếu

kiếm.

hướng dẫn

Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải

TH)

44


quyết tình huống/ nhiệm vụ học tập. 7

Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá nhiệm vụ.

8

Vở TH

Điều chỉnh và rút ra bài học kinh

IC IA

L

nghiệm cho nhiệm vụ TH tiếp theo.

Căn cứ đánh giá: Để đánh giá các biểu hiện của NLTH của HS THPT chúng tôi thiết kế vở TH cho HS

Bảng 2.5. Phiếu hướng dẫn ghi vở tự học

FF

Đối với mỗi bài học, HS cần phải hoàn thành các nội dung sau trong vở TH (Hồ sơ học tập):

O

I. Mục tiêu HS cần đạt

N

HS ghi những mục tiêu của bài học tương ứng cần đạt được II. Phương tiện tự học

Ơ

HS ghi các phương tiện đã sử dụng để hỗ trợ hoạt động TH: Xem video khảo khác… III. Phương pháp TH

N

H

trên Youtube, bài giảng E-learning do GV cung cấp, SGK, hoặc các tài liệu tham

Y

HS ghi các phương pháp đã sử dụng để tự học: Trao đổi với GV, hoạt

U

động nhóm với bạn, tự nghiên cứu….

Q

IV. Thời gian tự học và dự kiến kết quả - Thời gian TH: HS ghi rõ khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành một

KÈ M

mục tiêu, nhiệm vụ trong bài học - Dự kiến kết quả: HS chỉ ra lượng kiến thức đã hoàn thành đối với mỗi

mục tiêu nhiệm vụ cụ thể (theo phần trăm)

D

ẠY

V. Nội dung bài học cần đạt được - HS ghi rõ kiến thức đã đạt được theo mục tiêu của bài học - HS hoàn thành các nhiệm vụ trong phiếu hướng dẫn tự học của GV.

VI. Đánh giá kết quả TH và điều chỉnh. HS cần trả lời ba câu hỏi sau: + Tự đánh giá kết quả TH bài học đã đạt được theo thang điểm: từ 1 đến 10. + Những điều em đã học được sau khi TH bài học đó.

45


+ Những vấn đề cần điều chỉnh cho những bài học sau. VII. Chuẩn bị câu hỏi để trao đổi trong giờ học trực tiếp

BÀI 23: Hidroclorua – Axit clohidric và muối clorua

Phần 1: Nghiên cứu kiến thức nền

IC IA

L

Bảng 2.6. Phiếu hướng dẫn tự học

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu tài liệu SGK 10 – ban cơ bản, bài giảng điện tử và các tài liệu tham khảo bài “Hidroclorua – Axit clohidric và muối clorua”

D

ẠY

KÈ M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF

Nhiệm vụ 2: Điền khuyết các nội dung theo sơ đồ sau:

46


Phần 2: Làm bài kiểm tra (tại nhà) Đề được đưa lên lớp học online Goole Classroom làm ngay sau khi nghiên cứu xong bài giảng E-learning. Phần 3: Nhiệm vụ chuyên biệt

IC IA

Câu 1: Trình bày vai trò của axit clohidric đối với cơ thể.

L

Tất cả các nhóm trả lời 3 câu hỏi sau:

Câu 2: Viết phản ứng hóa học xảy ra (nếu có) khi cho axit HCl lần lượt tác dụng với các chất sau: SO2, MgO, FeO, Fe3O4, Ca(OH)2, Al(NO3)3, MgCO3, KHCO3,

FF

Mg, Cu, Fe.

Câu 3: Muối ăn không độc nhưng vì sao được sử dụng để diệt khuẩn trong đời

O

sống như: ngâm rau sống, súc họng khi bị viêm, rửa vết thương, nhỏ mắt bằng nước muối sinh lí.

N

Câu 4: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài

Ơ

Nhóm 3: Thuyết trình nội dung câu 1,2 (Tiết 1)

H

Nhóm 4: Thuyết trình nội dung câu 3,4 (Tiết 2)

N

2.2.5. Thiết kế phiếu hỏi dùng cho học sinh đánh giá sự phát triển năng lực tự học

Y

(dành cho học sinh)

HS căn cứ vào bảng mô tả chi tiết các tiêu chí để tự đánh giá NLTH trong học

U

tập của mình từ mức độ từ 1 đến 3 trong thang đánh giá của từng biểu hiện NLTH.

Q

Qua điểm trung bình tự đánh giá, GV và HS có thể biết được NLTH của HS đạt ở mức

KÈ M

độ nào để cải thiện hoặc tiếp tục duy trì và phát huy. Bên cạnh đó việc tự đánh giá sau mỗi giai đoạn học tập sẽ giúp HS sẽ chủ động điều chỉnh quá trình TH cho phù hợp với bản thân theo hướng cải thiện những biểu hiện còn kém và duy trì các biểu hiện tốt. Phiếu tự đánh giá có thể được sử dụng vào các thời điểm trước (TTĐ) và sau (STĐ)

ẠY

khi áp dụng các biện pháp đề xuất.

D

Bảng 2.7. Phiếu tự đánh giá của học sinh về mức độ đạt được của NLTH

Họ

tên

HS

được đánh giá:…………………………………………………

Trường THPT:……………………… Lớp…………………Nhóm……………..... Em hãy tự đánh giá mức độ đạt được các tiêu chí dưới đây bằng cách cho điểm tương ứng vào ô trống: Mức 1 (1 điểm); Mức 2 (2 điểm); Mức 3 (3 điểm)

47


STT

6 7

L IC IA

Xác định phương pháp và phương

Vở TH

tiện TH. Xác định thời gian TH và dự kiến kết

FF

quả. TH.

N

Phân tích và xử lí thông tin đã tìm

O

Thu thập/Tìm kiếm nguồn thông tin

kiếm.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết tình huống/ nhiệm vụ học tập.

Kết quả thực hiện nhiệm vụ TH (phiếu hướng dẫn TH)

Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá nhiệm vụ.

Điều chỉnh và rút ra bài học kinh

Vở TH

nghiệm cho nhiệm vụ TH tiếp theo.

Q

8

TH

Ơ

5

Xác định mục tiêu và nội dung cần

H

4

đánh giá

N

3

Mức 1 Mức 2 Mức 3

Y

2

Căn cứ

U

1

Tiêu chí

Mức độ

KÈ M

2.3. Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương Nhóm Halogen – hóa học 10

2.3.1. Quy trình vận dụng mô hình lớp học đảo ngược để phát triển năng lực tự

ẠY

học cho học sinh qua chương Nhóm Halogen Theo quy trình tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược đã được chúng

D

tôi trình bày ở mục 1.5.5. Chúng tôi thực hiện 3 giai đoạn cụ thể như sau: Giai đoạn 1: Học trực tuyến Quy trình học khóa học trực tuyến của HS trải qua 6 bước như sau: Bước 1: HS phải đọc phần giới thiệu khóa học để hiểu rõ mục đích, đối tượng, yêu cầu của khóa học, phương pháp học tập và kế hoạch học tập. Phần giới thiệu khóa

48


học có nội dung được trình bày ở bảng 2.8 như sau: Bảng 2.8. Giới thiệu khóa học “Nhóm Halogen – Hóa học 10” Mục đích:

L

Khóa học này giúp HS TH qua tìm hiểu mục tiêu bài học, bài giảng trực tuyến, các

IC IA

bài luyện tập có hướng dẫn và bài tập trắc nghiệm. HS tự đánh giá NLTH sau mỗi bài học và cuối mỗi chương qua các bài kiểm tra trực tuyến. Khóa học giúp rèn luyện và phát triển NLTH của HS.

FF

Yêu cầu: Người học phải có trình độ sử dụng máy tính và internet ở mức căn bản. Quy trình học:

O

- Trước tiết học trên lớp:

N

+ HS đăng nhập vào hệ thống, chọn bài và tự học.

Ơ

+ Làm bài kiểm tra sau khi học và tự đánh giá kết quả. - Trong tiết học trên lớp:

H

+ HS nêu thắc mắc để GV và các HS khác cùng giải đáp.

N

+ GV tổ chức các hoạt động học tập để HS trình bày, báo cáo kết quả TH.

Y

+ GV chỉnh sửa, củng cố và cho HS thực hành, vận dụng kiến thức.

U

- Sau tiết học:

Q

+ HS tự tổng kết kiến thức, điều chỉnh và rút kinh nghiệm. + Đọc các phương pháp giải bài tập của chương và vận dụng giải bài tập.

KÈ M

+ Tự đánh giá kết quả học tập qua bài kiểm tra cuối chương. Ngoài ra, HS phải đảm bảo mỗi tuần vào khóa học tối thiểu 3 lần. Bước 2: HS chọn chủ đề học (ở đây mỗi chủ đề tương ứng với mỗi chương

ẠY

được sắp xếp trình tự theo phân bố chương trình hóa học hiện hành). Sau đó, HS chọn

D

bài học và đọc mục tiêu bài học. Bước 3: HS TH qua bài giảng trực tuyến được thiết kế trên iSpring Suite 9 có

tích hợp cả lời giảng của GV, hình ảnh, video clip thí nghiệm vào bài học. Hoạt động này giúp phát triển NL thực hiện kế hoạch TH. Ví dụ: Hình ảnh Bài 21. Khái quát về nhóm halogen:

49


L IC IA FF O N Ơ

H

Hình 2.1. Bài giảng trong khóa học

N

Bước 4: Sau khi TH học bài mới, HS làm bài kiểm tra TNKQ trực tuyến (20 phút) và HS biết kết quả bài làm ngay sau khi nộp bài kiểm tra. Hoạt động này giúp

Y

HS phát triển NL tự đánh giá kết quả và điều chỉnh quá trình TH.

U

GV dựa vào kết quả bài kiểm tra 20 phút của H S sau khi học trực tuyến sẽ trên lớp.

Q

xác định được tỉ lệ HS đạt các mức điểm nào để từ đó xác định nội dung sẽ tiến hành

KÈ M

GV đánh giá được NL thành phần 2 và 3 của HS dựa vào hồ sơ học tập trực

tuyến và vở TH.

Trong quá trình HS TH trực tuyến nội dung nào chưa hiểu, HS có thể gửi phản

ẠY

hồi đến GV và bạn học qua chức năng “chat” hoặc “tin nhắn” của lớp học trực tuyến

D

Google Classroom. - Bước 5: Cuối mỗi chương có mục hướng dẫn giải bài tập của chương và các

bài tập trắc nghiệm để HS tự luyện tập. Hoạt động này giúp HS phát triển NL thực hiện kế hoạch TH và NL tự đánh giá kết quả và điều chỉnh quá trình TH. - Bước 6: Sau khi học xong các bài học của chương, HS làm bài kiểm tra cuối chương 45 phút để đánh giá kết quả học tập và NLTH của bản thân sau một giai

50


đoạn học tập. Kết quả bài làm của HS được lưu trong hồ sơ học tập. Hoạt động này giúp HS phát triển NL tự đánh giá kết quả và điều chỉnh quá trình TH và giúp GV

Giai đoạn 2: Học trên lớp

IC IA

Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược

L

đánh giá NLTH của HS.

Tiến trình chung

FF

Bước 1: Hoạt động khởi động: Tạo tâm thế cho học sinh trước khi vào tiết học

O

Bước 2: Kiểm tra đánh giá kết quả tự học ở nhà của HS theo tài liệu hướng dẫn tự học

N

Bước 3: Tổ chức các hoạt động thảo luận và HS tự chốt lại kiến thức.

Ơ

Bước 4: GV chốt lại kiến thức cho HS và cho HS luyện tập vận dung

H

Bước 5: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS cho bài học tiếp theo.

N

Do HS đã TH qua bài giảng và làm bài kiểm tra trực tuyến nên sẽ tiết kiệm thời gian GV không phải giảng lại theo trình tự nội dung bài học, GV tập trung vào

Y

giải đáp thắc mắc những nội dung HS chưa hiểu (kết quả thể hiện qua bài kiểm tra)

U

và tổ chức các hoạt động học tập như: thảo luận nhóm, làm thí nghiệm, dạy học dự

Q

án, trò chơi, làm bài tập vận dụng, ...GV có thể giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm HS

KÈ M

nghiên cứu bài học qua SGK, bài giảng trực tuyến, tự làm các bài thuyết trình Powerpoint, thuyết trình qua giấy A0, ...Lớp học lúc này hoàn toàn là của HS, GV như người chỉ huy có nhiệm vụ tổ chức, điều khiển sao cho các hoạt động đem lại hiệu quả tốt nhất.

D

ẠY

Giai đoạn 3: Đánh giá - Đánh giá qua hồ sơ học tập trực tuyến (bài kiểm tra TNKQ 20 phút và bài

kiểm tra hỗn hợp 45 phút). - Đánh giá qua phiếu học tập và sản phẩm trình bày của các nhóm trên lớp. - Đánh giá qua vở TH của HS. - Đánh giá qua bài kiểm tra hỗn hợp 45 phút trên lớp.

51


2.3.2. Thiết kế một số bài giảng sử dụng mô hình lớp học đảo ngược 2.3.2.1. Thiết kết bài giảng E-learning trong dạy học chương Nhóm Halogen – hóa học 10

L

- Phần mềm thiết kế bài giảng E-learning: Ispring 9

IC IA

Chúng tôi lựa chọn phần mềm Ispring 9 để thiết kế bài giảng E-learning vì

Ispring 9 cho phép người dùng thiết kế ngay trên ứng dụng PowerPoint, có thể tạo những bài giảng hấp dẫn với các tính năng như: thêm video và âm thanh, liên kết các danh mục và gán giọng tường thuật riêng biệt…

FF

trực tiếp đường link vào bài giảng, tạo câu hỏi tùy biến, chia nhỏ bài giảng thành

O

- Cấu trúc bài giảng E-learning: Bài 23 (tiết 1) Hiđro clorua - Axit

N

clohiđric và muối clorua Nội dung trình chiếu

Mục tiêu và ý tưởng thiết kế

N

H

Ơ

TT

giới thiệu về HCl trong dịch dạ dày –

U

Khơi dậy trí tò mò

Q

1

Y

Slide

Video khởi động:

KÈ M

của HS.

Giới thiệu tên bài

2

giảng

D

ẠY

Slide

52


Kiểm tra bài cũ bằng

Slide

O

FF

IC IA

Ispring 9

L

chức năng Quiz trong

3

Slide

Giới thiệu nội dung bài học.

U

1 của bài học.

ẠY

KÈ M

6

Tìm hiểu nội dung số

Q

Slide

Y

N

H

Ơ

N

5

Video thuyết minh sự

D

Slide

hình thành liên kết

7

trong phân tử HCl

53


Kết luận cấu tạo phân tử HCl và đặt

Slide

vấn đề về khả năng

8

IC IA

L

tan trong nước của

FF

khí HCl.

Video thí nghiệm

O

Slide

tính tan của khí HCl trong nước

U

bằng chức năng Quiz trong Ispring 9.

ẠY

KÈ M

13

Câu hỏi tương tác

Q

Slide

Y

N

H

Ơ

N

11

GV thuyết minh chốt

D

Slide

kiến thức của nội

14

dung số 1

54


L IC IA

Slide

H

Ơ

N

O

FF

15

N

Slide

2 của bài học.

KÈ M

Q

U

Y

16

Tìm hiểu nội dung số

ẠY

GV đặt vấn đề về cách gọi tên của HCl

17

dựa vào trạng thái

D

Slide

tồn tại.

55


Thuyết minh về tính

Slide

O

FF

IC IA

HCl.

L

chất vật lí của axit

18

Câu hỏi tương tác về

N

Slide

tính chất hóa học của axit HCl

Y

N

H

Ơ

21

U

Video thí nghiệm về khác nhau của các kim loại với axit HCl

KÈ M

22

khả năng phản ứng

Q

Slide

ẠY

cùng nồng độ

- Sử dụng bài giảng E-learning: HS sử dụng bài giảng E-learning kết hợp tài liệu

D

tham khảo khác (SGK, Internet…) để hoàn thành mục tiêu trong vở tự học và các nhiệm vụ trong phiếu tự học bài. 2.3.2.2. Sử dụng nền tảng Google Classroom để quản lý và tương tác với học sinh * Tạo lớp học trên công cụ Goole Classroom Để tạo lớp học trên công cụ Goole Classroom, chúng tôi đã tìm hiểu và tóm tắt lại những bước sau: 56


Bước 1: Tạo lớp học trên Goole Classroom - Truy cập vào https://classroom.google.com và đăng nhập tài khoản Google. - Nhấp vào biểu tượng dấu “+” ở góc phải trên cùng để tạo lớp học.

N

H

Ơ

N

O

FF

IC IA

L

- Chọn “Tạo lớp học”, ở đây sẽ bắt đầu đặt tên cho lớp học và học phần.

Y

Hình 2.2. Tạo lớp học và chủ đề lớp học

U

- Sau khi lớp học được tạo, từ những nền đã được lập trình sẵn của Goole

Q

Classroom, chúng ta có thể biên soạn những kiến thức trên lớp học này để học

D

ẠY

KÈ M

sinh có thể truy cập.

Hình 2.3. Lớp học được tạo bởi Google Classroom

57


Bước 2: Xây dựng nội dung cho lớp học trên công cụ Google Classroom - Thêm HS cho lớp học: + Chọn vào lớp học muốn thêm HS.

L

+ Lấy mã lớp học được hiện bên trái màn hình và cung cấp mã này cho HS

N

H

Ơ

N

O

FF

IC IA

vào lớp.

Y

Hình 2.4. Mã của lớp học sau khi được tạo

U

+ HS truy cập vào trang web https://classroom.google.com, nhấp vào biểu

D

ẠY

KÈ M

Q

tượng dấu “+” ở góc phải trên cùng và chọn “Tham gia lớp học”.

Hình 2.5. Cách HS tham gia lớp học + HS nhập đúng mã lớp sẽ được tham gia lớp học.

58


L IC IA FF

Hình 2.6. Cách nhập mã lớp để tham gia lớp học online

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Chú ý: Muốn thêm HS vào lớp học thì GV phải biết được email của từng HS.

Hình 2.7. HS sau khi nhập vào mã lớp học

Q

- Upload tài liệu (bài giảng E-learning, tài liệu hướng dẫn tự học):

KÈ M

+ Bấm vào lớp mà GV muốn thêm bài tập.

D

ẠY

+ Chọn mục bài tập ở giữa trang sau đó click chọn “Tài liệu”.

Hình 2.8. Cách Upload tài liệu lên lớp học 59


- Tạo bài tập và bài kiểm tra cho lớp học: + Chọn mục bài tập/bài kiểm tra ở giữa trang sau đó click chọn “bài tập” + Đặt một tên/tiêu đề cho bài tập.

L

+ Chọn một ngày để gia hạn cho HS nộp bài tập và thêm thời gian khóa bài

H

Ơ

N

O

FF

IC IA

tập nếu GV muốn.

N

Hình 2.9. Cách đặt thời gian hoàn thành bài tập

Y

- Học sinh sử dụng tài liệu tự học và bài kiểm tra

U

+ Sử dụng bài giảng E-learning: Vào lớp học của mình và chọn “Bài tập

Q

trên lớp” → chọn bài giảng E-learning muốn học → click vào dấu “⋮” ở góc phải màn hình và chọn “Mở trong cửa sổ mới” → Tải bài giảng về máy tính → chọn

D

ẠY

KÈ M

“index.html.

60


L IC IA FF O N Ơ H N Y U Q KÈ M D

ẠY

Hình 2.10. Cách sử dụng tài nguyên trên lớp học trực tuyến Google Classroom + Sử dụng tài liệu hướng dẫn tự học và lấy đề kiểm tra cũng tương tự như

cách sử dụng bài giảng E-learning + HS nộp bài kiểm tra trên lớp học Google Classroom: Vào bài kiểm tra muốn nộp → Chọn “Xem bài tập” → chọn “Thêm hoặc tạo” ở phía bên phải mành hình → chọn “Tệp” và chọn bài kiểm tra tương ứng đã làm → Chọn nộp bài.

61


L IC IA FF O N Ơ H

D

ẠY

KÈ M

Q

U

Y

N

Hình 2.11. Hướng dẫn HS nộp bài tập trên lớp học Google Classroom

Hình 2.12. HS làm bài kiểm tra và nộp bài - Chấm điểm bài tập và trả bài cho HS

Sau khi HS hoàn thành bài tập, GV có thể thực hiện chấm điểm và trải bài cho HS ngay trên lớp học.

62


L IC IA FF

O

Hình 2.13. Chấm điểm, nhận xét và trả bài kiểm tra cho HS. 2.3.2.3. Thiết kế kế hoạch bài dạy trực tiếp sử dụng mô hình lớp học đảo ngược

N

Chúng tôi xây dựng ba kế hoạch bài dạy trên lớp:

Ơ

Bài 21: Khái quát về nhóm halogen (trình bày ở phụ lục số 5)

H

Bài 23: Hiđrôclorua, axit clohidric và muối clorua

N

Bài 25: Flo – Brom – Iot (trình bày ở phụ lục số 5) * Kế hoạch bài dạy số 1:

Y

BÀI 23: HIDRO CLORUA, AXIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA

Q

1. Kiến thức

U

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

KÈ M

Trình bày được

- Cấu tạo phân tử, tính chất của hidroclorau (1 số tính chất khác với tính chất

của axit HCl như: không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng với đã vôi.)

D

ẠY

- Tính chất vật lí, hóa học của axit HCl: Tính axit mạnh, tính khử. - Phương pháp điều chế HCl trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm - Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion

clorua Giải thích được: - Axit HCl có tính axit mạnh và có tính khử. - Nguyên tắc điều chế HCl theo phương pháp sunfat 2. Ky năng 63


- Dự đoán được tính chất hóa học của axit HCl - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của axit HCl, phương pháp điều chế HCl, phản ứng đặc trưng của ion clorua.

L

- Quan sát, giải thích hiện tượng thí nghiệm.

IC IA

- Vận dụng kiến thức hóa học giải thích một số hiện tượng trong thực tế. - Phân biết axit HCl, muối clorua với dung dịch axit và muối khác.

- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản

FF

ứng. Hiểu được tầm quan trọng của axit HCl.

O

3. Thái độ

N

Kích thích hứng thú học tập với bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học - Phát triển NLTH:

H

+ NL xây dựng kế hoạch TH

Ơ

4. Phát triển năng lực

N

+ NL thực hiện kế hoạch TH.

U

- NL hóa học:

Y

+ NL đánh giá kết quả TH và điều chỉnh quá trình TH

Q

+ NL nhận thức hóa học: + NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học

KÈ M

+ NL vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:

ẠY

- Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, bảng phụ. - Chuẩn bị một số câu hỏi cần thảo luận

D

2. Học sinh: - Tự học, tự chuẩn bị nội dung kiến thức bài mới trước khi đến lớp. - Hoàn thành phiếu hướng dẫn tự học và chuẩn bị hồ sơ học tập (hoàn thành các nhiệm vụ trên lớp học trực tuyến Google Classroom theo hướng dẫn của GV). * Hoạt động bài học cụ thể

64


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1 (3 phút): Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập.

L

Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.

IC IA

Tổ chức hoạt động: Chơi trò chơi “Bức tranh bí ẩn”

GV: Tổ chức trò chơi: “Bức tranh HS tham gia trò chơi và suy nghĩ trả lời câu bí ẩn”: Có 4 mảnh ghép che bức hỏi

FF

tranh bí ẩn, mỗi mảnh ghép tương ứng 1 câu hỏi, HS có 10 giây để trả

O

lời 1 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng

N

mảnh ghép sẽ biến mất và HS trả quà (GV đã chuẩn bị sẵn)

Ơ

lời đúng sẽ được thưởng một phần Bức

H

Câu 1: PTHH nào sau đây biểu diễn

tranh

N

đúng phản ứng của dây sắt nóng đỏ 𝑡𝑜

𝑡𝑜

U

A. Fe + Cl2 → FeCl2.

Y

cháy trong khí Clo?

Q

B. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. 𝑡𝑜

KÈ M

C. 3Fe + 4Cl2 → FeCl2 + 2FeCl3. D. Sắt không tác dụng với Clo

HS trả lời 4 câu hỏi:

Câu 2: Khi mở vòi nước máy, nếu Câu 1: Đáp án B chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Câu 2: Đáp án C

D

ẠY

Đó là do nước máy còn lưu giữ vết Câu 3: Đáp án A tích của thuốc sát trùng. Đó chính Câu 4: Đáp án B là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do A. clo độc nên có tính sát trùng. B. clo có tính oxi hóa mạnh.

65

ẩn:


C. clo tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh.

L

D. một nguyên nhân khác.

IC IA

Câu 3: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là A. dung dịch H2SO4 đậm đặc.

FF

B. Na2SO3 khan. C. dung dịch NaOH đặc.

O

D. CaO. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm,

C. KMnO4

D. KClO3

Ơ

B. HCl

N

A. NaCl

H

cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?

N

khí clo thường được điều chế bằng

GV: Từ bức tranh bí ẩn, GV đặt vấn đề: Bệnh đau dạ dày rất phổ biến ở Việt Nam

Y

ta, nguyên nhân một phần là do thói quen ăn uống của chúng ta. Có 2 biểu hiện

U

liên quan đến bệnh: đầy bụng, khó tiêu và ợ chua. Vậy để tìm hiểu 2 biểu hiện của

Q

bệnh cũng như giải thích được nguyên nhân dẫn đến bệnh đau dạ dày, chúng ta

KÈ M

cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Hoạt động 2: Kiểm tra và báo cáo kết quả tự học ở nhà (20 phút) Mục tiêu: + Giải thích được vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học.

ẠY

+ Viết được các phản ứng hóa học minh họa tính chất của axit clohiđric.

D

Tổ chức hoạt động: - Kiểm tra vở ghi của HS - Nhóm HS được giao nhiệm vụ báo cáo sản phẩm, nhóm khác đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của nhóm báo cáo.

66


GV: Yêu cầu nhóm 3 lên báo cáo Nhóm 3 báo cáo sản phẩm: nhiệm vụ: thuyết trình câu 1, 2 Câu 1: Vai trò của axit HCl đối với cơ thể Axit clohidric có vai trò rất quan trọng đối

trong nhiệm vụ chuyên biệt.

L

với quá trình trao đổi chất của cơ thể.

IC IA

Trong dịch vị dạ dày của người có axit HCl với nồng độ khoảng từ 0,0001M đến 0,001M (có độ pH tương ứng là 4 và 3).

FF

Ngoài việc hòa tan các muối khó tan, axit

HCl còn là chất xúc tác cho phản ứng thủy

O

phân các chất gluxit (chất đường, bột) và chất protein (đạm) thành các chất đơn giản

N

hơn để cơ thể người có thể hấp thu được.

Ơ

Lượng HCl trong dịch vị dạ dày nhỏ

H

hơn hoặc lớn hơn mức bình thường đều mắc

N

bệnh. Khi trong dich vị dạ dày HCl có nồng

D

ẠY

KÈ M

Q

U

Y

độ nhỏ hơn 0.00001 ml/l ta mắc bệnh khó tiêu, ngược lại nồng độ lơn hơn 0.001ml/l ta mắc bênh ợ chua. Khi nồng độ axit lớn hơn 0,001M (biểu hiện ợ chua), chúng ta sẽ uống một số thuốc có chứa muối natri hidrocacbonat NaHCO3 (hay còn gọi là thuốc muối) có tác dụng trung hòa bớt axit trong dạ dày. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O Do thói quen ăn uống ở một số nước Châu á (trong đó có Việt Nam): Chúng ta thường sử dụng lượng lớn tinh bột trong một ngày (cơm), và thường ăn rất nhiều trong một bữa ăn, mà tinh bột là chất có khối lượng phân tử rất lớn, để cơ thể có thể hấp thụ được

67


chất dinh dưỡng từ chúng thì dạ dày của chúng ta phải tạo ra lượng axit thích hợp để chuyển hóa chúng thành những chất đơn giản

L

hơn. Đây là nguyên nhân khách quan có thể

IC IA

dẫn đến bệnh đau dạ dày do nồng đọ axit cao.

Ngoài ra, còn một số nguyên nhân chủ quan như: Chế độ ăn uống không khoa học

FF

(bỏ ăn sáng, ăn không đúng giờ, nhai nuốt vội vàng…); Lạm dụng rượu bia, thuốc lá;

O

Ảnh hưởng từ thuốc tây (lạm dụng kháng sinh…); Nhiễm khuẩn, nấm và ký sinh trùng;

Ơ

street

N

Căng thẳng quá mức trong thời gian dài

H

Câu 2: Viết phản ứng hóa học xảy ra (nếu

N

có) khi cho axit HCl lần lượt tác dụng với các

U

Y

chất sau: SO2, MgO, FeO, Fe3O4, Ca(OH)2, Al(NO3)3, MgCO3, KHCO3, Mg, Cu, Fe. + Các chất không phản ứng với dung dịch

D

ẠY

KÈ M

cho điểm.

Q

GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận và HCl: SO2, Al(NO3)3, Cu + Các chất phản ứng: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

68


Sản phẩm và đánh giá: Sản phẩm: Vở ghi bài. Đánh giá: Qua bài trình bày của HS về các câu hỏi trong phiếu hướng dẫn tự học,

IC IA

L

GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

Hoạt động 3: Giải đáp các câu hỏi, hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức (20

FF

phút) Mục tiêu: Hợp thức và hệ thống hóa kiến thức của bài học

O

Tổ chức hoạt động: HS được yêu cầu hợp tác theo nhóm để thảo luận, đặt câu hỏi, giải bài tập hóa học, tham gia trò chơi học tập.

N

- Giải đáp các câu hỏi của học sinh - Đặt câu hỏi - Lắng nghe

Ơ

- Chốt kiến thức

H

- Cho học sinh hoạt động nhóm (4 - Tổng hợp theo sơ đồ tư duy và cho vào hồ

N

nhóm đã chia trước) : Mỗi nhóm sơ học tập của cá nhân một bảng fooc, bút dạ để trình bày.

Y

Yêu cầu học sinh làm bài tập áp

U

dụng và trình bày vào bảng.

Q

Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 2,76 g Bài 1: hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng vừa a) Có 27x + 65y = 2,76 (gam) (1)

KÈ M

đủ với dung dịch HCl 7,3% (d = Bte: 3x + 2y = 2n(H2) = 0,15 mol (2) 1,05g/ml) thu được 1,68 lít khí Từ (1) và (2) → x = y = 0,03 mol (đkc).

→ %m(Al) = 29,35%; %m(Zn) = 70,65%

ẠY

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại b) BT H: n(HCl) = 2n(H2) = 0,15 mol trong hỗn hợp đầu.

→ m (dd HCl) = 75 gam

D

b) Tính thể tích dung dịch HCl đã → V (dd HCl) = 500/7 (ml) phản ứng.

Bài 2:

Bài 2: Cho 13,6 g hỗn hợp X gồm a) PTPƯ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 91,25 g dung dịch HCl 20%.

Có: 56x + 160y = 13,6 (1)

69


a) Tính % khối lượng từng 2x + 6y = n(HCl) = 0,5 mol (2) → x = 0,1 mol; y = 0,05 mol

chất trong X.

b) Tính nồng độ % các chất → %m(Fe) = 41,17% → %m(Fe2O3) = 58,83%

L

trong dung dịch sau phản ứng.

104,65 gam C%(FeCl2) = 12,13%

FF

C%(FeCl3) = 15,53%

IC IA

b) m (dd sau pư) = 91,25 + 13,6 – 0,1.2 =

Bài 3: Hòa tan 37,6 gam hỗn hợp Bài 3:

O

gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng Oxit kim loại + axit HCl → muối + nước vừa đủ với 0,6 lít HCl 2M, dung Có: Ooxit + 2H+ → H2O

N

dịch sau phản ứng đem cô cạn được → n(Ooxit) = 0,6 mol → m(KL) = m(Oxit) – m(Ooxit) = 28 gam

Ơ

m gam muối khan. Tính m.

H

GV: Chữa bài, nhận xét và cho → m(muối) = m(KL) + m(Cl-) = 70,6 gam Sản phẩm và đánh giá:

N

điểm

U

tiễn.

Y

Sản phẩm: Câu trả lời cho các bài tập, câu trả lời cho các nhiệm vụ/bài tập thực

Q

Đánh giá: + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó

KÈ M

khăn, vướng mắc để có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. Hoạt động 4: Tổng kết, Phát phiếu tự học cho bài tiếp theo (2 phút)

ẠY

Mục tiêu: Chuyển giao nhiệm vụ cho giờ học tiếp theo và giao bài tập về nhà.

D

Tổ chức hoạt động: Thông báo trực tiếp trước lớp - GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS - HS lắng nghe GV giao nhiệm vụ về nhà và làm bài tập trong SGK và hoàn tiết học sau. thành lại những nội dung còn thiếu hoặc sai trong phiếu tự học trước, nộp lại cho GV trên lớp học Google

70


Classroom trong thời gian GV yêu cầu. - Nhắc nhở nhóm 4 chuẩn bị nội

L

dung cho tiết sau

IC IA

Tiết học 2 Hoạt động 1: Kiểm tra và báo cáo kết quả tự học ở nhà (20 phút) Mục tiêu: + Trình bày được sơ đồ tư duy nội dung bài học.

FF

+ Giải thích được tình huống thực tiễn liên quan đến nội dung bài học.

O

Tổ chức hoạt động:

N

- Kiểm tra vở ghi của HS

Ơ

- Nhóm HS được giao nhiệm vụ báo cáo sản phẩm, nhóm khác đặt câu hỏi hoặc - Yêu cầu nhóm 4 lên báo cáo

KÈ M

Q

U

Y

trong nhiệm vụ chuyên biệt.

Nhóm 4 báo cáo sản phẩm Câu 3: Muối ăn không độc nhưng vì sao

N

nhiệm vụ: thuyết trình câu 1, 2

H

trả lời câu hỏi của nhóm báo cáo

được sử dụng để diệt khuẩn trong đời sống như: ngâm rau sống, súc họng khi bị viêm, rửa vết thương, nhỏ mắt bằng nước muối sinh lí. Dung dịch muối có nồng độ muối lớn hơn nồng độ muối trong các tế bào của vi khuẩn, nên do hiện tượng thẩm thấu, muối đi vào tế bào làm cho nồng độ muối trong tế bào

ẠY

GV: Bổ sung: Trong thời đại dịch vu khuẩn tăng cao và có quá trình chuyển

D

covid 19: Chúng ta đã biết mũi và ngược nước lại từ tế bào vi khuẩn ra ngoài. họng là con đường lây nhiễm chính Vi khuẩn sẽ mất nước mà chết. của virus vì đó là nơi tiếp nhận và lan tỏa để virus xâm nhập sâu vào cơ thể. Do đó để góp phần ngăn

71


chặn đà lây lan của Covid -19 cho cộng đồng trước khi có đủ vaccine thì việc mỗi cá nhân tự làm sạch cả

L

mũi và họng hàng bằng nước muối

IC IA

sinh lí hoặc nước muối ưu trương để rửa trôi virus bám trên bề mặt

FF

khoang mũi, họng làm giảm khả Trong đó nước muối ưu trương (nồng độ năng lây nhiễm. muối > 0,9%) có khả năng diệt vi khuẩn tốt

O

Các nghiên cứu in-vitro mới đây hơn. cho thấy, ở nồng độ muối cao hơn (1,5%) là môi trường không thuận

H

viêm nhiễm do virus khác.

Ơ

coronavirus và rất nhiều loại bệnh

N

lợi, ức chế được xấp xỉ 100%

N

Câu 4: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung (Trong quá trình thuyết trình sẽ yêu cầu các nhóm khác hoàn thành các nội dung để trống trong sơ đồ tư duy)

KÈ M

Q

U

Y

bài

D

ẠY

Bài 23: Hidroclorua – Axit clohidric và muối clorua

72


L IC IA FF O N

N

H

Ơ

III. Muối clorua - Tính tan:.............................................................. - Nhận biết ion clorua:............................................

U

Y

Sản phẩm và đánh giá:

Q

Sản phẩm: Vở ghi bài, sơ đồ tư duy.

KÈ M

Đánh giá: Qua bài trình bày của HS về các câu hỏi trong phiếu hướng dẫn tự học, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

Hoạt động 3: Giải đáp các câu hỏi, hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức (20

ẠY

phút)

Mục tiêu: Hợp thức và hệ thống hóa kiến thức của bài học.

D

Tổ chức hoạt động: HS được yêu cầu hợp tác theo nhóm để thảo luận, đặt câu hỏi, giải bài tập hóa học, tham gia trò chơi học tập. - Giải đáp các câu hỏi của học sinh - Đặt câu hỏi - Hợp thức hóa kiến thức qua sơ đồ

- Lắng nghe

tư duy của nhóm 4.

73


- Cho học sinh hoạt động nhóm (4

- Tổng hợp theo sơ đồ tư duy và cho vào hồ

nhóm đã chia trước) : Mỗi nhóm

sơ học tập của cá nhân

một bảng fooc, bút dạ để trình bày.

L

Yêu cầu học sinh làm bài tập áp

IC IA

dụng và trình bày vào bảng. Bài 1: Hòa tan 2,66 gam quặng Bài 1: xinvinit (coi như chỉ có NaCl và BT Cl: dịch X. Cho X tác dụng với dung

Có hệ: {

xinvinit.

Bài 2:

H

Bài 2: Cho 10,3g hỗn hợp X gồm

→%m(NaCl) = 43,98%

N

khối lượng NaCl trong mẫu quặng

→ x = y = 0,02 mol

Ơ

gam kết tủa trắng. Tính phần trăm

𝑥 + 𝑦 = 0,04 74,5𝑥 + 58,5𝑦 = 2,66

O

dịch AgNO3 vừa đủ thu được 5,74

FF

KCl) vào nước được 50 gam dung n(KCl) + n(NaCl) = n(AgCl) = 0,04 mol

a) %m(Cu) = 19,42%

N

Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl dư

thu được 5,6 lít khí (đktc) và 2g Có: {

Y

chất không tan.

U

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại

Q

trong hỗn hợp ban đầu.

KÈ M

b) Nếu cho 10,3g X nung nóng rồi tác dụng hết với khí Clo. Tính thể tích Cl2(đktc) tối thiểu cần dùng. Bài 3: Cho 2,53 (g) hỗn hợp A gồm

ẠY

Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 40

27𝑥 + 56𝑦 = 10,3 − 2 = 8,3 𝐵𝑇𝑒: 3𝑥 + 2𝑦 = 2𝑛(𝐻2 ) = 0,5

→ x(nAl) = y(nFe) = 0,1 mol → %m(Al) = 26,21% ; %m(Fe) = 54,37% b) Bte: 2n(Cl2) = 2n(Cu) + 3n(Al) + 3n(Fe) → n(Cl2) = 0,33125 mol → V(Cl2) = 7,42 lít Bài 3: n(HCl) = n(Cl-) = 0,11 mol BTKL: m(muối) = m(KL) + m(Cl-)

(ml) dung dịch HCl 2,75 (M) thu

D

được m (g) hỗn hợp muối X và V (l) khí (đkc). Xác định m (g) và V (l). Bài 4: Để hoà tan hoàn toàn 2,32

= 6,435 gam BT H: n(H2) = n(HCl)/2 = 0,055 mol → V(H2) = 1,232 lít Bài 4: Dồn hỗ hợp oxit thành một oxit duy nhất là Fe3O4

gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và

74


Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng n(Fe3O4) = 0,01 mol số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V PTHP: Fe3O4+8HCl→FeCl2+2FeCl3+4H2O lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của → n(HCl) = 0,08 mol

L

→ V(HCl) = 0,08 lít = 80 ml

V là H2SO4 đặc, dư thu được bao nhiêu lít khí ở đktc và bao nhiêu gam muối

2NaCl + H2SO4 →

Na2SO4 + 2HCl↑

n(NaCl) = 0,22 mol

→ n(NaCl pư) = 0,198 mol

FF

Na2SO4, biết hiệu suất của phản ứng

>4000 𝐶

IC IA

Bài 5. Nung 12,87 g NaCl với Bài 5: PTHP:

là H= 90%.

→ m(Na2SO4) = 14,058 gam

GV: Chữa bài, nhận xét và cho

O

V(HCl) = 4,4352 lít

N

điểm

Ơ

Sản phẩm và đánh giá:

Sản phẩm: Câu trả lời cho các bài tập, câu trả lời cho các nhiệm vụ/bài tập thực

H

tiễn.

N

Đánh giá: + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những

Y

khó khăn, vướng mắc để có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

U

+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS, GV tổ chức cho HS

Q

chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. Hoạt động 4: Tổng kết, Phát phiếu tự học cho bài tiếp theo (5 phút)

KÈ M

Mục tiêu: Chuyển giao nhiệm vụ cho giờ học tiếp theo và giao bài tập về nhà. Tổ chức hoạt động: Thông báo trực tiếp trước lớp - GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS - HS lắng nghe GV giao nhiệm vụ về nhà và

ẠY

làm bài tập trong SGK và hoàn tiết học sau. thành lại những nội dung còn thiếu

D

hoặc sai trong phiếu tự học trước, nộp lại cho GV trên lớp học Google Classroom trong thời gian GV yêu cầu.

75


- GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị cho bài tự học trong tiết tiếp theo. Giai đoạn 3: Tự đánh giá, rút kinh nghiệm sau tiết học

L

GV tự đánh giá sau buổi học qua một số tiêu chí như: NL HS đã đạt được sau tiết

D

ẠY

KÈ M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF

IC IA

học, những nội dung kiến thức HS đã đạt được, bài học cho những tiết dạy sau.

76


PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Phiếu điều tra

L

❖ Phiếu điều tra học sinh Tổ hợp môn thi tốt nghiệp

IC IA

1. Định hướng tổ hợp môn thi tốt nghiệp Số ý kiến

Tỉ lệ %

151

58,8

Xã hội

106

41,2

FF

Tự nhiên

2. Theo em, tự học có vai trò như thế nào trong quá trình học tập? Số ý kiến

62

Bình thường

4

Không quan tâm

0

N

Quan trọng

74,3 24,1

Ơ

191

1,6 0

H

Rất quan trọng

Tỉ lệ %

O

Vai trò của tự học

N

3. Thời gian tự học ở nhà trung bình trong một ngày của em là bao nhiêu?

Y

Thời gian tự học ở nhà/ngày

Tỉ lệ %

26

10,1

105

40,9

Từ 1 đến 2 giờ

115

44,7

Dưới 1 giờ

11

4,3

KÈ M

Q

Từ 2 đến 3 giờ

U

Trên 3 giờ

Số ý kiến

4. Phương pháp tự học môn Hóa học của em hiện nay (Trong đó: 1 – không

ẠY

bao giờ; 2 – hiếm khi; 3 – thỉnh thoảng; 4 – thường xuyên)

D

STT 1 2 3

Mức độ thường

Phương pháp tự học môn Hóa học Học kĩ bài cũ trước khi đến lớp Đọc và chuẩn bị bài mới trong SGK, tài liệu trước khi đến lớp ngay cả khi GV không yêu cầu Chỉ đọc và chuẩn bị bài trong trường hợp mà GV yêu

PL-1

xuyên 1

2

3

4

2

17

150

88

9

39

167

42

23

58

91

85


cầu Xây dựng kế hoạch TH: xác định được nội dung cần 4

TH, phương pháp, phương tiện TH, xác định được

14

46

139

58

L

thời gian TH và dự kiến kết quả 5

IC IA

Thực hiện kế hoạch TH: tìm kiếm tài liệu, phân tích, xử lí thông tin và vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết bài tập. Đánh giá kết quả TH và điều chỉnh quá trình TH

44

131

74

8

62

132

55

FF

6

8

5. Các em vui lòng cho biết trong quá trình tự học Hóa học ở trường THPT các

O

em thường gặp những khó khăn nào dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô Khó khăn trong quá trình tự học môn Hóa học Thiếu sự hướng dẫn của GV

2

Không biết cách TH

3 4

Kiến thức hóa học rộng và khó cho việc TH

5

Không có đủ thời gian để TH

đồng ý

37

220 136

Không biết tìm kiếm nguồn tài liệu để TH

123

134

167

90

67

190

Q

U

N

121

Y

H

1

Không

Đồng ý

Ơ

TT

N

“Đồng ý” hoặc “Không đồng ý”.

6. Em hãy cho biết mức độ thường xuyên thực hiện các hoạt động dưới đây khi

KÈ M

truy cập Internet

D

ẠY

TT

Mức độ Mục đich sử dụng

Thường xuyên

Thỉnh

Không

thoảng sử dụng

1

Đọc tin tức, giải trí

110

140

7

2

Trao đổi mail, facebook…

152

97

8

3

Tra cứu tài liệu học tập

141

116

0

4

Tham gia khóa học trực tuyến

92

120

45

76

165

16

5

Tìm tài liệu để mở rộng hiểu biết, những vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức đang học

PL-2


❖ Phiếu điều tra giáo viên Câu 1. Quý thầy (cô) vui lòng cho biết mức độ thường xuyên sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học trong dạy học hóa học ở trường THPT. (Trong đó 1: không

L

bao giờ; 2: hiếm khi; 3 thỉnh thoảng; 4: thường xuyên)

1

Sử dụng tài liệu hướng dẫn tự học

2

Sử dụng bài tập hướng dẫn HS tự học

3

Thiết kế website hướng dẫn HS tự học

4

Sử dụng PPDH theo hợp đồng

5

thường xuyên

1

2

3

4

2

5

19

8

FF

STT Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

IC IA

Mức độ

3

16

15

20

9

4

1

10 15

8

1

Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm

1

4

16

13

6

Sử dụng kĩ thuật KWL

5

8

18

3

7

Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy

1

5

18

10

H

Ơ

N

O

0

N

Câu 2. Quý thầy (cô) vui lòng cho biết mức độ thường xuyên sử dụng các công cụ đánh

Y

giá HS trong dạy học Hóa học ở trường THPT (Trong đó 1: không bao giờ; 2: hiếm khi;

U

3 thỉnh thoảng; 4: thường xuyên).

Q

Các công cụ đánh giá

KÈ M

STT

Mức độ thường 1

2

3

4

1

Câu hỏi trắc nghiệm, tự luận

1

2

3

28

2

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

0

2

9

23

3

Phiếu tự đánh giá của HS

2

13

17

2

4

Phiếu đánh giá của GV

7

7

17

3

5

Vở tự học

6

9

12

7

6

Phiếu học tập

2

5

15

12

7

Vấn đáp

0

4

5

25

ẠY D

xuyên

PL-3


Câu 3. Quý thầy (cô) vui lòng cho biết biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của năng lực tự học (NLTH) của HS THPT bằng cách đánh dấu x vào ô “Đồng ý” hoặc “Không đồng ý”.

1

Xác định nội dung cần TH: HS xác định nội dung về KT, KN và mức độ cần đạt được của từng nội dung.

Đồng

Không

ý

đồng ý

L

Các biểu hiện của NLTH

IC IA

STT

33

1

định các biện pháp cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ TH trong đó đề xuất phương tiện và cách thức khai thác để lĩnh hội những nội dung TH đã xác định.

33

1

33

1

33

1

32

2

33

1

32

2

O

2

FF

Xác định phương pháp và phương tiện TH: HS xác

định được quỹ thời gian cho mỗi hoạt động TH và đưa

Ơ

3

N

Xác định thời gian TH và dự kiến kết quả: HS xác

H

ra dự kiến sản phẩm đạt được sau khi TH.

N

Thu thập/Tìm kiếm nguồn thông tin TH: HS nghe, đọc, ghi chép, quan sát để lấy thông tin và chọn lọc nguồn thông tin qua sách giáo khoa, sách tham khảo,

Y

4

Q

tử, ...

U

website, khảo sát thực tiễn, thực nghiệm, giáo trình điện

KÈ M

Phân tích và xử lí thông tin đã tìm kiếm: HS so sánh, 5

đối chiếu, phân tích, giải thích, chứng minh các thông tin thu thập được và rút ra kết luận.

ẠY

Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết tình

D

6

huống/ nhiệm vụ học tập: HS đề xuất và lựa chọn các KT, KN để giải quyết các yêu cầu của tình huống/nhiệm vụ học tập. Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá NLTH và

7

chuẩn kiến thức, kĩ năng: HS phân tích, so sánh, đối chiếu kết quả TH với thang đánh giá NLTH và chuẩn

PL-4


KT, KN để đưa ra nhận xét, kết luận về mức độ NLTH và điểm số đạt được. Điều chỉnh và rút ra bài học kinh nghiệm cho nhiệm sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình TH, rút kinh

33

1

IC IA

8

L

vụ TH tiếp theo: HS nhận ra và điều chỉnh được những nghiệm để có thể vận dụng vào các tình huống/nhiệm vụ học tập khác.

FF

Câu 4. Thầy (Cô) đánh giá NLTH của HS lớp mình dạy hiện nay đạt ở mức độ nào? NLTH của HS lớp đang dạy

Số ý kiến

Khá

15

Trung bình

13

8,8

O

3

44,1

N

Tốt

Tỉ lệ %

Ơ

38,2

3

8,8

H

Yếu

N

Câu 5: Thầy/cô biết về mô hình lớp học đảo ngược như thế nào? Số ý kiến Tỉ lệ %

Thường xuyên áp dụng

2

5,8

11

32,4

Hiếm khi áp dụng

4

11,8

Biến nhưng chưa áp dụng

8

23,5

Chưa biết

9

26,5

KÈ M

Q

U

Thỉnh thoảng áp dụng

Y

Mức độ áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong DH

Câu 6: Thầy/cô cho biết mức độ thường xuyên của việc dạy học trực tuyến cho học

D

ẠY

sinh?

Mức độ dạy học trực tuyến

Số ý kiến

Tỉ lệ %

Thường xuyên sử dụng

21

61,8

Thỉnh thoảng sử dụng

8

23,5

Hiếm khi sử dụng

4

11,8

Biết nhưng chưa sử dụng

1

2,9

Không biết

0

0

PL-5


Câu 7: Thầy/Cô thường dạy học trực tuyến bằng cách nào? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Các phương pháp DH trực tuyến

Tỉ lệ %

6

17,6

L

Thiết kế bài giảng E-learning và chuyển tới HS qua

Số ý kiến

33

97,1

17

50

FF

Giảng bài bằng chức năng họp trực tuyến của các phần

IC IA

Internet

5,9

mềm (Zoom, Goole Meet, Teams...) Tổ chức các nhóm/lớp học tập trực tuyến (qua zalo, facebook...) để hướng dẫn HS học tập.

2

O

Thiết kế các website dạy học

N

Câu 8: Kỹ năng công nghệ thông tin dưới đây của Thầy/Cô đạt mức nào?

H

Ơ

Mức 1: Chưa biết; Mức 2: Cơ bản; Mức 3: Thành thạo Kỹ năng

2

3

0

13

21

0

12

22

Thiết kế bài giảng E-learning (bằng adobe

17

14

3

12

20

2

2

15

17

N

1

Sử dụng máy vi tính, máy chiếu

2

Soạn bài giảng trình chiếu bằng powerpoint

Q

presenter/Ispring...)

Thiết kế video bài giảng/Thí nghiệm hóa học

KÈ M

4

U

1

3

Thiết kế bài kiểm tra trực tuyến

D

ẠY

5

Mức độ

Y

STT

PL-6


Cấu hình electron lớp ngoài cùng………………………..

Bán kính nguyên tử………………………………………

N

H

Độ âm điện……………………………………………….

Y

Đơn chất X2 có màu sắc……………………, nhiệt độ

Q

U

nóng chảy và nhiệt độ sôi………………………

KÈ M

Tính phi kim…………………………………………

Tính oxi hóa…………………………………………

PL-7

ẠY

Ơ

N

L

Phần 1: Nghiên cứu kiến thức nền Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu tài liệu SGK 10 – ban cơ bản, bài giảng điện tử và các tài liệu tham khảo bài “Khái quát về nhóm halogen” Nhiệm vụ 2: Điền khuyết các nội dung theo sơ đồ sau:

IC IA FF

O

NHÓM VIIA

Flo(……Z=…..)

Clo(……Z=…..)

Brom(….Z=…..)

Iot(……Z=…..) Tính axit của

HX………………………………………… Tính khử của

D

PHỤ LỤC 2

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ

➢ BÀI 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN


Phần 2: Làm bài kiểm tra (tại nhà) Đề được đưa lên lớp học online Goole Classroom và làm ngay sau khi nghiên cứu xong bài giảng E-learning.

L

Phần 3: Nhiệm vụ chuyên biệt

IC IA

Tất cả các nhóm trả lời 2 câu hỏi sau:

Câu 1: Giải thích tại sao trong hợp chất, số oxi hóa của flo chỉ có -1, các nguyên tố halogen khác ngoài số oxi hóa -1 còn có số oxi hóa +1, +3, +5, +7. Trong những

FF

trường hợp nào thì các nguyên tố halogen này có số oxi hóa dương. (Tham khảo sách Câu 2: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài

N

Nhóm 1: Thuyết trình nội dung câu 1

O

giáo khoa hóa học 10 nâng cao)

Ơ

Nhóm 2: Thuyết trình nội dung câu 2

BÀI TẬP KIỂM TRA

H

Thời gian làm bài (20 phút)

N

(Làm ngay sau khi nghiên cứu xong bài giảng E-learning)

Y

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

U

H = 1; F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; O = 16; Na = 23, K = 30; Mg = 24; Al

Q

= 27; Fe = 56; Mn = 55; Cu = 64; Zn = 65 2- D

3- A

4- A

5- C

11- D

12- C

13- B

14- B

15- C

KÈ M

1- D

6- D

7- D

8- A

9- C

10- B

Câu 1: Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là: A. ns2.

B. ns2np3.

C. ns2np4.

D. ns2np5.

ẠY

Câu 2: Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là: A. flo.

B. Clo.

C. Brom.

D. Iot.

D

Câu 3: Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là A. Flo.

B. Clo.

C. Brom.

D. Iot.

Câu 4: Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các halogen là: A. F<Cl<Br<I.

B. Br<Cl<F<I.

C. I<Cl<Br<F.

D. I<Br<Cl<F.

Câu 5: Có 7e ở lớp ngoài cùng, hóa tính đặc trưng của halogen là:

PL-8


A. tính khử mạnh, dễ nhường 1e.

B. tính khử mạnh, dễ nhận 1e.

C. tính oxi hóa mạnh, dễ nhận 1e.

D. tính oxi hóa mạnh, dễ nhường 1e.

B. -1, 0, +1, +7.

C. -1, +3, +5, +7.

D. -1, +1, +3, +5, +7.

IC IA

A. -1, 0, +1, +5.

L

Câu 6: Trong hợp chất, clo có thể có những số oxi hóa nào ?

Câu 7: Những nguyên tố halogen thuộc nhóm: A. IA.

B. VIA.

C. VA.

D. VIIA.

FF

Câu 8: Trong nhóm halogen, sự biến đổi tính chất nào sau đây của đơn chất đi từ flo đến iot là đúng?

O

A. Ở điều kiện thường, trạng thái các đơn chất halogen chuyển từ thể khí sang thể

N

lỏng và rắn.

Ơ

B. Màu sắc nhạt dần. D. Tính oxi hóa tăng dần.

N

Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai?

H

C. Nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

Y

A. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.

U

B. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo.

Q

C. Trong các hợp chất, flo và clo có các số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7. D. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.

KÈ M

Câu 10: Nhận xét nào sau đây về liên kết trong phân tử halogen là không chính xác? A. Tạo thành bằng sự dùng chung một đôi electron. B. Liên kết phân cực.

ẠY

C. Liên kết cộng hóa trị. D. Liên kết đơn.

D

Câu 11: Đặc điểm chung của các nguyên tố halogen là: A. là những chất khí ở điều kiện thường. B. Tác dụng mạnh với nước. C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Có tính oxi hóa mạnh. Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?

PL-9


A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron. B. Tạo ra hợp chất lên kết cộng hóa trị có cực với hidro. C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.

L

D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.

IC IA

Câu 13: Cho khí Clo dư tác dụng với 0,46 gam kim loại hóa trị I, thu được 1,17 gam muối clorua. Kim loại đó là: A. K.

B. Na.

C. Li.

D. Rb.

được 8,16 gam muối. Phi kim đó là: B. Clo.

C. Brom.

D. Iot.

O

A. Flo.

FF

Câu 14: Cho 3,9 gam Zn tác dụng vừa hết với một phi kim thuộc nhóm VIIA, thu

N

Câu 15: Đốt cháy Halogen X2 trong khí H2 dư thu được 3,36 lít khí (đktc) hidro

15,45 gam muối. Halogen X2 là C. Br2.

D. I2.

H

B. Cl2.

D

ẠY

KÈ M

Q

U

Y

N

A. F2.

Ơ

halogenua. Cho lượng khí này qua dung dịch NaOH dư thu được dung dịch chứa

PL-10


➢ BÀI 23: Hidroclorua – Axit clohidric và muối clorua Phần 1: Nghiên cứu kiến thức nền Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu tài liệu SGK 10 – ban cơ bản, bài giảng điện tử và các tài

L

liệu tham khảo bài “Hidroclorua – Axit clohidric và muối clorua”.

D

ẠY

KÈ M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF

IC IA

Nhiệm vụ 2: Điền khuyết các nội dung theo sơ đồ sau:

PL-11


Phần 2: Làm bài kiểm tra (tại nhà) Đề được đưa lên lớp học online Goole Classroom làm ngay sau khi nghiên cứu xong bài giảng E-learning.

L

Phần 3: Nhiệm vụ chuyên biệt

IC IA

Tất cả các nhóm trả lời 3 câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày vai trò của axit clohidric đối với cơ thể.

Câu 2: Viết phản ứng hóa học xảy ra (nếu có) khi cho axit HCl lần lượt tác dụng với

FF

các chất sau: SO2, MgO, FeO, Fe3O4, Ca(OH)2, Al(NO3)3, MgCO3, KHCO3, Mg, Cu, Fe.

O

Câu 3: Muối ăn không độc nhưng vì sao được sử dụng để diệt khuẩn trong đời sống như: ngâm rau sống, súc họng khi bị viêm, rửa vết thương, nhỏ mắt bằng nước muối

N

sinh lí.

Ơ

Câu 4: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài

H

Nhóm 3: Thuyết trình nội dung câu 1,2 (Tiết 1)

N

Nhóm 4: Thuyết trình nội dung câu 3,4 (Tiết 2) BÀI TẬP KIỂM TRA

Y

Thời gian làm bài (20 phút)

U

(Làm ngay sau khi nghiên cứu xong bài giảng E-learning.)

Q

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

KÈ M

H = 1; F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; S = 32; O = 16; Na = 23, K = 30; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Mn = 55; Cu = 64; Zn = 65 1- A

2- D

3- D

4- D

5- B

11- C

12- A

13- C

14- B

15- B

6- A

7- A

8- B

9- C

10- B

ẠY

Câu 1: Chất nào sau đây không thể dùng làm khô khí hiđro clorua? A. CaO.

B. H2SO4 đặc.

C. CaCl2 khan.

D. P2O5.

D

Câu 2: Muối nào sau đây không tan trong nước? A. NaCl.

B. FeCl3.

C. CuCl2.

D. AgCl.

Câu 3: Cho quỳ tím khô vào bình đựng khí hiđro clorua thì quỳ tím sẽ chuyển sang màu: A. Đỏ.

B. Xanh.

C. Đỏ sau đó mất màu.

PL-12

D. Tím.


Câu 4: Kim loại kẽm tác dụng với dung dịch Axit clohiđric thu được: A. dung dịch có màu xanh lam và chất khí có màu nâu. B. dung dịch không màu và chất khí có mùi hắc.

IC IA

D. dung dịch không màu và chất khí cháy được trong không khí.

L

C. dung dịch có màu vàng nâu và chất khí có mùi xốc. Câu 5: Kim loại tác dụng với axit HCl hoặc khí Cl2 tạo cùng loại muối clorua là: A. Fe.

B. Zn.

C. Cu.

D. Ag

FF

Câu 6: Điều chế khí hiđro clorua bằng cách : A. cho tinh thể NaCl tác dụng với H2SO4 đặc và đun nóng.

O

B. cho dung dịch NaCl tác dụng với H2SO4 đặc và đun nóng.

C. cho dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4 và đun nóng.

N

D. cho tinh thể NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4 và đun nóng.

Ơ

Câu 7: Cho các phản ứng hóa học sau:

N

(2) 2HCl + Mg → MgCl2 + H2.

H

(1) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.

(3) 14 HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.

Y

(4) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.

U

(5) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O. B. 3.

C. 4.

KÈ M

A. 2.

Q

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là: D. 1.

Câu 8: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là: A. NaNO3, BaCO3, Fe(OH)3. C. AgNO3, NH4Cl, Al2O3.

B. FeS, Ba(HCO3)2, Ca(OH)2. D. BaSO4, Cu(OH)2, Al.

ẠY

Câu 9: Có bốn ống nghiệm được đánh số theo thứ tự: (1), (2), (3), (4). Mỗi ống nghiệm được chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HCl, Na2CO3. Biết rằng:

D

Khi cho dung dịch trong ống (2) vào (3) sinh ra chất khí. Khi cho dung dịch trong ống (2) vào (4) không có hiện tượng xảy ra. Dung dịch trong các ống nghiệm (1), (2), (3), (4) lần lượt là: A. ZnCl2, HCl, Na2CO3, AgNO3.

B. ZnCl2, Na2CO3, HCl, AgNO3.

C. AgNO3, HCl, Na2CO3, ZnCl2.

D. AgNO3, HCl, ZnCl2, Na2CO3.

PL-13


Câu 10: Một bạn học sinh làm thí nghiệm sau: Nhỏ vài giọt phenolphatalein vào ống nghiệm chứa dung dịch KOH, dung dịch có màu hồng. Cho tiếp từng giọt HCl vào dung dịch trên cho tới dư đông thời lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là:

L

A. Màu hồng sẽ đậm dần lên.

IC IA

B. Màu hồng nhạt dần và chuyển thành trong suốt. C. Màu hồng nhạt dần và chuyển thành màu xanh. D. Màu hồng vẫn giữ nguyên.

FF

Câu 11: Hòa tan một lượng sắt vào 400 ml dung dịch HCl vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí (đktc) H2. Nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng là: B. 0,50M.

C. 0,75M.

D. 1,00M.

O

A. 0,25M.

Câu 12: Cho dung dịch chứa 20 gam NaOH vào dung dịch chứa 36,5 gam HCl, cho

N

giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, hiện tượng quan sát được là:

H

C. Giấy quỳ không đổi màu.

B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.

Ơ

A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.

D. Giấy quỳ mất màu.

Công

N

Câu 13: Hòa tan hết 6 gam oxit MO cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M. thức B. FeO.

Y

A. ZnO.

của

MO

là:

C. MgO.

D. CuO.

U

Câu 14: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch B. 50.

KÈ M

A. 40.

Q

HCl thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là: C. 60.

D. 100.

Câu 15: Khối lượng thuốc tím cần dùng để điều chế 4,48 lít khí Cl2 (đktc) là (biết hiệu suất phản ứng đạt 80%) B. 15,80 gam. HẾT

D

ẠY

A. 12,64 gam.

PL-14

C. 6,32 gam.

D. 7,9 gam.


BÀI 25: FLO – BROM - IOT

Phần 1: Nghiên cứu kiến thức nền Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu tài liệu SGK 10 – ban cơ bản, bài giảng điện tử và các tài

L

liệu tham khảo bài 25: “Flo – Brom - Iot” Flo (F2)

Brom (Br2)

Phản ứng

Iot(I2)

FF

với kim loại

IC IA

Nhiệm vụ 2: Điền khuyết các nội dung theo sơ đồ sau:

Phản ứng

O

với hidro Phản ứng

Ơ

N

với nước

N

H

Điều chế

Phần 2: Làm bài kiểm tra (tại nhà)

Y

Đề được đưa lên lớp học online Goole Classroom và làm ngay sau khi nghiên cứu

U

xong bài giảng E-learning.

Q

Phần 3: Nhiệm vụ chuyên biệt

KÈ M

Tất cả các nhóm trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Để phòng tránh bệnh bướu cổ, chúng ta cần sử dụng muối iot. Em hãy trình bày phương pháp để kiểm tra muối (bột canh) nhà mình có chứa muối iot hay không?

ẠY

Câu 2: Khi điều chế iot từ rong biển, thường có lẫn tạp chất là Cl2, Br2 và nước. Để

D

tinh chế iot, người ta nghiền iot với KI và vôi sống rồi nung hỗn hợp trong cốc được đậy bằng 1 bình có chứa nước lạnh. Em hãy giải thích cách làm trên và viết phương trình hóa học minh họa để giải thích cho cách làm trên. Câu 3: Tính oxi hóa của F > Cl > Br > I. Viết các phản ứng hóa học chứng minh. So sánh tính axit của các HX, giải thích. Câu 4: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học

PL-15


Nhóm 1: Thuyết trình câu hỏi 1 và 2 Nhóm 3: Truyết trình câu hỏi 3, 4 BÀI TẬP KIỂM TRA

L

Thời gian làm bài (20 phút)

IC IA

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

H = 1; F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; S = 32; O = 16; Na = 23, K = 30; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Mn = 55; Cu = 64; Zn = 65 3- B

4- D

5- A

11- C

12- C

13- B

14- A

15- C

6- C

7- A

8- D

9- C

10- B

FF

2- C

O

1- C

Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng?

N

A. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn Flo, Clo nhưng cũng oxi hóa được

Ơ

nước.

H

B. Iot có tính oxi hóa yếu hơn Flo, Clo, Brom, nhưng nó cũng oxi hóa được nước.

N

C. Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước. D. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.

Y

Câu 2: Phản ứng xảy ra trong dung dịch (dung môi nước) sau đây không đúng? B. Br2 + 2HI → 2HBr + I2.

C. F2 + 2HCl → 2HF + Cl2.

D. 4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4.

Q

U

A. Cl2 + 2HBr →2HCl + Br2.

KÈ M

Câu 3: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch axit HI, hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa trắng.

B. Có kết tủa vàng.

C. Có khí thoát ra.

D. Có kết tủa đen.

Câu 4: Dung dịch dùng để khắc chữ lên những đồ dùng bằng thủy tinh là:

ẠY

A. HCl.

B. HI.

C. H2SO4.

D. HF.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai?

D

A. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hóa -1, Flo và Clo còn có các số oxi hóa +1, +3, +5, +7. B. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước. C. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn Clo. D. Dung dịch HF hòa tan được SiO2.

PL-16


Câu 6: Nguồn nguyên liệu chính để điều chế iot là: A. Nước biển.

B. Nước ở một số hồ nước mặn.

C. Rong biển.

D. Quặng natri iotua.

L

Câu 7: Trong muối có lẫn NaBr và NaI. Để thu được muối NaCl tinh khiết, người

IC IA

ta có thể: A. Sục từ từ khí Cl2 cho đến dư vào dung dịch đó sau đó cô cạn dung dịch. B. Cho HCl đặc dư vào hỗn hợp sau đó cô cạn dung dịch.

FF

C. Cho Br2 dư vào dung dịch sau đó cô cạn dung dịch. D. Cho AgNO3 vào dung dịch, lấy kết tủa đem nhiệt phân.

O

Câu 8: Với X là các nguyên tố halogen. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Có thể điều chế các HX bằng phản ứng giữa NaX (tinh thể) với H2SO4 đặc nóng.

N

B. Có thể điều chế X2 bằng phản ứng giữa HX đặc với KMnO4.

Ơ

C. Các dung dịch HX đều có tính axit mạnh.

H

D. Trong phòng thí nghiệm, các axit HX (trừ HF) đều được chứa trong các bình

N

thủy tinh tối màu. 𝑡0

U

A. H2 + Br2 → 2HBr .

Y

Câu 9: Phản ứng Br2 vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là:

Q

C. Br2 + H2O ⇋ HBr + HBrO.

𝑡0

B. 2Al + 3Br2 → 2AlBr3. D. Br2 + 2H2O + SO2 → 2HBr + H2SO4.

Câu 10: Cho các ion halogenua: F-, Cl-, Br-, I-. Ion có tính khử mạnh nhất là: B. I-.

KÈ M

A. F-.

C. Cl-.

D. Br-.

Câu 11: Sục hết một lượng khí Clo vào dung dịch NaBr và NaI đun nóng, thu được 1,17 gam NaCl. Tổng số mol của NaBr và NaI trong hỗn hợp đã phản ứng là: A. 0,01 mol.

B. 0,15 mol.

C. 0,02 mol.

D. 1,5 mol.

ẠY

Câu 12: Hỗn hợp X gồm hai muối NaCl và NaBr. Khi cho dung dịch AgNO3 vừa

D

đủ vào hỗn hợp X thu được lượng kết tủa bằng khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng. Thành phần phần trăm theo khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là: A. 73,00%.

B. 27,48%.

C. 27,84%.

D. 72,16%.

Câu 13: Cho 200g dung dịch axit HX (X là halogen) nồng độ 14,6%. Để trung hòa dung dịch trên cần 250ml dung dịch NaOH 3,2M. Tìm công thức của dung dịch HX. A. HF.

B. HCl.

C. HBr.

PL-17

D. HI.


Câu 14: Hỗn hợp A gồm NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen nằm ở hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn, MX < MY). Cho 10,89 gam hỗn hợp A vào tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 14,35 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX B. 53,72%.

C. 64,46%.

D. 35,54%.

IC IA

A. 46,28%.

L

trong hỗn hợp A là: Câu 15: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 trong dung dịch HCl Thu được 2,24 lít H2 ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung được 24 gam chất rắn. giá trị của a là: B. 17,6 g.

C. 21,6 g.

D

ẠY

KÈ M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

HẾT

O

A.13,6 g.

FF

dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu

PL-18

D.29,6 g.


PHỤ LỤC 3 Phiếu tự học của HS cần đạt được Bài 21: Khái quát về nhóm halogen Câu trả lời HS cần đạt

Hệ thống câu hỏi

L

STT

1

ns2np5

Cấu hình electron lớp ngoài cùng

IC IA

Câu hỏi điều khuyết

Bán kính nguyên tử

Tăng dần từ F đến I

3

Độ âm điện

Giảm dần từ F đến I

Đơn chất X2 có màu

Từ F2 đến I2: Màu sắc đậm dần: lục nhạt

sắc……………………,

– vàng lục – nâu đỏ - đen tím; Nhiệt độ

nhiệt độ nóng chảy và nhiệt

nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần

O

N

độ sôi………………………

Ơ

4

FF

2

Halogen là những phi kim điển hình.

Tính phi kim

6

Tính oxi hóa

7

Tính axit của HX

8

Tính khử của HX

H

5

Y

N

Từ F2 đến I2: Tính oxi hóa giảm dần Từ HF đến HI: Tính axit tăng dần Từ HF đến HI: Tính khử tăng dần

U

Câu hỏi vận dụng – giải thích Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các

chất, số oxi hóa của flo chỉ

nguyên tử halogen: ns2np5

có -1, các nguyên tố halogen

Sự phân bố electron trên các obitan

khác ngoài số oxi hóa -1 còn

nguyên tử:

KÈ M

Q

Giải thích tại sao trong hợp

Trong những trường hợp nào thì các nguyên tố

Ở trạn thái cơ bản: Các nguyên tử halogen

halogen này có số oxi hóa

có 1e độc thân

dương

Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử

D

9

ẠY

có số oxi hóa +1, +3, +5, +7.

Flo là lớp thứ 2 nên không có phân lớp d, ngoài ra Flo là nguyên tố có độ âm điện

PL-19


lớn nhất nên trong hợp chất Flo chỉ có số oxi hóa là -1. Nguyên tử Clo, brom, Iot có phân lớp d

L

trống, khi được kích thích, 1, 2, hoặc 3

IC IA

electron có thể chuyển lên các obitan d

H

Ơ

N

O

FF

còn trống:

N

Như vậy: ở trạng thái kích thích, các

Q

U

Y

nguyên tử Cl, Br, I có thể có 3, 5, 7 electron độc thân. Điều này giải thích khả năng tồn tại các trạng thái oxi hóa của Cl, Br, I.

KÈ M

Bài 23: Hiđro clorua, axit clohiđric và muối clorua

STT

Câu trả lời HS cần đạt

Hệ thống câu hỏi

Câu hỏi điền khuyết

Điều chế HCl

Phương pháp sunfat: < 2500 𝐶

ẠY

NaCltt + H2SO4 (đặc) →

≥ 4000 𝐶

1

D

2NaCltt + H2SO4 (đặc) →

Phương pháp tổng hợp: 𝑡0

H2 + Cl2 → 2HCl 2

NaHSO4 + HCl↑

Tính chất: dung dịch

Tính axit mạnh:

HCl có tính

+ Làm quỳ tím chuyển đỏ

PL-20

Na2SO4 + 2HCl↑


+ Tác dụng với oxit bazơ → muối clorua + H2O 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O + Tác dụng với bazơ → muối clorua + H2O HCl + NaOH → NaCl + H2O

IC IA

L

+ Tác dụng với muối → muối clorua + axit mới

Đk pư: muối clorua không tan hoặc axit mới yếu hơn HCl.

HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O

FF

+ Tác dụng với kim loại → muối clorua + H2↑

O

Đk pư: Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động của kim loại.

Tính chất: dung dịch Tính oxi hóa của H+: tác dụng kim loại:

Ơ

3

N

2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑

6𝐻 + 𝐶𝑙 + 2𝐴𝑙 0 → 2𝐴𝑙 +3 𝐶𝑙3 + 3𝐻20

HCl có tính HCl có tính

mạnh

N

hóa

như

KMnO4,

MnO2,

KClO3,

K2Cr2O7…

Y

4

H

Tính chất: dung dịch Tính khử của 𝐶𝑙 − : HCl đặc tác dụng với chất oxi

Câu hỏi vận dụng

Q

U

KClO3 + 6HClđặc →KCl + 3Cl2 + 3H2O

Trình bày vai trò của Axit clohidric có vai trò rất quan trọng đối với

KÈ M

axit clohiđric đối với cơ quá trình trao đổi chất của cơ thể. Trong dịch

ẠY

thể.

D

5

vị dạ dày của người có axit HCl với nồng độ khoảng từ 0,0001M đến 0,001M (có độ pH tương ứng là 4 và 3). Ngoài việc hòa tan các muối khó tan, axit HCl còn là chất xúc tác cho phản ứng thủy phân các chất gluxit (chất đường, bột) và chất protein (đạm) thành các chất đơn giản hơn để cơ thể người có thể hấp thu được. Lượng HCl trong dịch vị dạ dày nhỏ hơn hoặc lớn hơn mức bình thường đều mắc bệnh.

PL-21


Khi trong dich vị dạ dày HCl có nồng độ nhỏ hơn 0.00001 ml/l ta mắc bệnh khó tiêu, ngược lại nồng độ lơn hơn 0.001ml/l ta mắc bênh ợ chua.

IC IA

L

Khi nồng độ axit lớn hơn 0,001M (biểu

hiện ợ chua), chúng ta sẽ uống một số thuốc có chứa muối natri hidrocacbonat NaHCO3 (hay bớt axit trong dạ dày.

FF

còn gọi là thuốc muối) có tác dụng trung hòa

+ Các chất không phản ứng với dung dịch HCl:

N

Viết phản ứng hóa học

O

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O

+ Các chất phản ứng:

dụng với các chất sau:

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

SO2, MgO, FeO,

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

N

Fe3O4, Ca(OH)2,

H

axit HCl lần lượt tác

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Y

6

Ơ

xảy ra (nếu có) khi cho SO2, Al(NO3)3, Cu

U

Al(NO3)3, MgCO3,

D

ẠY

KÈ M

Q

KHCO3, Mg, Cu,Fe.

7

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Muối ăn không độc

Dung dịch muối có nồng độ muối lớn hơn nồng

nhưng vì sao được sử

độ muối trong các tế bào của vi khuẩn, nên do

dụng để diệt khuẩn

hiện tượng thẩm thấu, muối đi vào tế bào làm

trong đời sống như:

cho nồng độ muối trong tế bào vi khuẩn tăng

ngâm rau sống, súc

cao và có quá trình chuyển ngược nước lại từ tế

họng khi bị viêm, rửa

bào vi khuẩn ra ngoài. Vi khuẩn sẽ mất nước

vết thương, nhỏ mắt

mà chết.

bằng nước muối sinh lí.

PL-22


Bài 25: Flo – Brom - Iot Hệ STT

Câu trả lời HS cần đạt

thống câu hỏi

Br2

IC IA

F2

L

Câu hỏi điền khuyết I2

OXH được tất cả các OXH được nhiều kim Ở nhiệt độ cao, ứng

florua:

với

2Fe + 3F2 → 2FeF3

đ𝑘𝑡

2Al+3Br2→ 2AlBr3 𝑡0

2Fe+3Br2 → 2FeBr3

kim

Pư xảy ra ngay cả

𝑡0

Br2 + H2 → 2HBr

H

trong bóng tối, nhiệt

Ơ

N

loại

−2500 𝐶

2

với

iotua:

𝐻2 𝑂

2Al + 3I2 → 2AlI3 𝑡0

Fe + I2 → FeI2 I2

+

320−5000 𝐶, 𝑥𝑡 𝑃𝑡

H2 2HI

(Hidro iotua)

nước tạo dung dịch axit HI (khí) tan trong

(hidro florua) bromhidric. Axit HBr nước tạo dung dịch

HF (khí) tan trong là axit mạnh, mạnh hơn axit Iothidric. Axit nước tạo dung dịch axit HCl

HI là axit mạnh,

axit flohidric. Axit

mạnh hơn HBr.

KÈ M

hidro

kim loại tạo muối

U

ứng

HBr (khí) tan trong

Q

Phản

2HF

Y

F2 + H2 →

(Hidro bromua)

N

độ thấp và nổ mạnh:

OXH được nhiều

FF

kim loại tạo muối loại tạo muối bromua:

O

1

Phản

HF là axit yếu, có khả năng ăn mòn

D

ẠY

thủy tinh:

3

4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O Phản

OXH được nước

ứng

2F2 +

với

4HF + O2

nước

Phản ứng chậm với Hầu như không đ𝑘𝑡

2H2O →

nước: Br2 + H2O ⇋ HBr + HBrO

PL-23

phản ứng


Trong phản ứng: F2 Trong pư: Br2 tự oxi là chất oxi hóa; H2O hóa – khử. là chất khử. Tính

chất

đặc

IC IA

L

trưng của I2: Tác

dụng hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh tím.

𝐻𝐹/đ𝑝𝑛𝑐

2KF →

biển.

2K + F2 Cl2 + 2NaBr → 2NaCl Dùng Cl2 hoặc Br2 + Br2 oxi hóa I-:

N

Điều

4

Dùng Cl2 oxi hóa Br-:

Sản xuất từ rong

O

hỗn hợp KF, HF:

FF

Điện phân nóng chảy Sản xuất từ nước biển.

H

Ơ

chế

Cl2

+

2NaI

→2NaCl + I2 Br2 + 2NaI →

N

2NaBr + I2

Q

KÈ M

Để phòng tránh bệnh bướu cổ, chúng ta cần sử dụng

5

muối iot. Em hãy trình bày phương pháp để kiểm tra

D

ẠY

muối (bột canh) nhà mình có

6

Câu trả lời HS cần đạt

Hệ thống câu hỏi

U

STT

Y

Câu hỏi vận dụng

chứa muối iot hay không?

Phương pháp: Vắt chanh vào muối, sau đó thêm một ít nước cơm (hoặc nước vo gạo). Nếu thấy màu xanh đậm xuất hiện thì chứng tỏ muối đó là muối iot. Giải thích: Muối iot chứa ion I- có tính khử khá mạnh. Axit xitric C6H8O7 có trong trang sẽ oxi hóa I- thành I2. I2 tạo thành phản ứng với hồ tinh bột trong nước cơm tạo phức chất có màu xanh đậm.

Khi điều chế iot từ rong

Do Cl2 và Br2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2.

biển, thường có lẫn tạp chất

Nên sẽ xảy ra phản ứng:

là Cl2, Br2 và nước. Để tinh

2KI + Cl2 → 2KCl + I2

chế iot, người ta nghiền iot

2KI + Br2 → 2KBr + I2

PL-24


với KI và vôi sống rồi nung

Cl2 và Br2 sẽ chuyển hết thành muối

hỗn hợp trong cốc được đậy

Vôi sống có tác dụng hút nước:

bằng 1 bình có chứa nước

CaO + H2O → Ca(OH)2

lạnh. Em hãy giải thích cách

Khi nung nóng hỗn hợp thì chỉ có I2 thăng

IC IA

L

làm trên và viết phương trình hoa và sẽ ngưng tụ thành tinh thể khi gặp hóa học minh họa để giải

lạnh. Lúc đó I2 sẽ ngưng tụ và bám vào đáy

thích cho cách làm trên.

bình.

FF

- Các phản ứng chứng minh tính oxi hóa của F > Cl > Br > I

O

(1) F2 oxi hóa được nước: 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

N

Cl2, Br2 không oxi hóa được nước mà tự

Ơ

oxi hóa khử, I2 hầu như không phản ứng với nước

H

(2) Cl2 oxi hóa được Br-, I- trong dung dịch

N

muối thành Br, I tự do

Y

Tính oxi hóa của F > Cl > Br học chứng minh. So sánh

Q

7

U

> I. Viết các phản ứng hóa tính axit của các HX, giải

D

ẠY

KÈ M

thích.

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 (3) Br2 oxi hóa được I- trong dung dịch muối thành I tự do Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 Hoặc có thể sử dụng phản ứng của halogen với H2 cũng có thể minh chứng được tính oxi hóa của F > Cl > Br > I. - So sánh tính axi của các HX: Tính axit HF < HCl < HBr < HI Giải thích: Đi từ F đến I, bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần do đó độ dài liên kết H – X tăng làm cho độ bền liên kết H – X giảm, khả năng tách H+ tăng dẫn đến tính axit tăng.

PL-25


PHỤ LỤC 4 Kế hoạch bài dạy trên lớp BÀI 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN

L

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

IC IA

1. Kiến thức Trình bày được - Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.

FF

- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm.

O

- Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.

N

- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.

Ơ

2. Ky năng

H

- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I.

N

- Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.

Y

- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các

U

nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.

KÈ M

3. Thái độ

Q

- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh

4. Phát triển năng lực - Phát triển NLTH:

D

ẠY

+ NL xây dựng kế hoạch TH + NL thực hiện kế hoạch TH. + NL đánh giá kết quả TH và điều chỉnh quá trình TH

- NL hóa học: + NL nhận thức hóa học: + NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học + NL vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học

PL-26


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, bảng phụ.

L

- Chuẩn bị một số câu hỏi cần thảo luận

IC IA

2. Học sinh: - Tự học, tự chuẩn bị nội dung kiến thức bài mới trước khi đến lớp.

- Hoàn thành phiếu hướng dẫn tự học và chuẩn bị hồ sơ học tập (hoàn thành các nhiệm

FF

vụ trên lớp học trực tuyến Google Classroom theo hướng dẫn của GV). * Hoạt động bài học cụ thể

Hoạt động của HS

O

Hoạt động của GV Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)

N

Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập.

Ơ

Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.

H

Tổ chức hoạt động: Chơi trò chơi ô chữ bí mật

- HS tham gia trò chơi và suy nghĩ trả

N

- GV tổ chức trò chơi ô chữ bí mật, HS có 10 giây để suy nghĩ đáp án trả

lời câu hỏi.

Y

lời. HS trả lời đúng sẽ được thưởng

Câu hỏi:

Q

trước.

U

một phần quà hấp dẫn đã chuẩn bị

KÈ M

1. Nhóm VIIA trong BTH còn có tên gọi là gì?

2. Chất dịch trong dạ dày có môi

HS trả lời câu hỏi GV đưa ra:

trường gì?

H A L

ẠY

3. Để phòng tránh bệnh biếu cổ dẫn

A X

D

đến đần độn cần bổ sung loại muối nào vào bữa ăn hàng ngày.

O G

M U Ố

I

E

I

T

I

Ô

N T

T H Ă N G H O A

4. Khi đun nóng iôt rắn chuyển

F

L

O

thành thể khí được gọi là hiện tượng

G

I

A V

gì?

PL-27

E

N


5. Nêu tên nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong BTH. 6. Nêu tên dung dịch có mùi hơi

L

xốc, được dùng để tầy màu vải, sát

IC IA

trùng? Sản phẩm và đánh giá: Sản phẩm: Các ô chữ HS đã mở được.

FF

Đánh giá: Thông qua phần trả lời của HS, giáo viên biết được học sinh đã học

O

được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung.

N

Hoạt động 2: Kiểm tra và báo cáo kết quả tự học ở nhà (25 phút)

Ơ

Mục tiêu: + HS trình bày được sơ đồ tư duy nội dung bài học.

H

+ HS giải thích được trạng thái số oxi hóa của các nguyên tố halogen trong hợp Tổ chức hoạt động:

Y

- Kiểm tra vở ghi của HS

N

chất.

U

- Nhóm HS được giao nhiệm vụ báo cáo sản phẩm, nhóm khác đặt câu hỏi hoặc

Q

trả trả lời câu hỏi của nhóm báo cáo - Yêu cầu nhóm 2 lên báo cáo sơ đồ

D

ẠY

KÈ M

tư duy của bài học

Nhóm 2 báo cáo sản phẩm sơ đồ tư duy và thuyết minh sơ đồ tư duy (Trong quá trình thuyết trình sẽ yêu cầu các nhóm khác hoàn thành các nội dung để trống trong sơ đồ tư duy)

- Nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm 2, cho điểm

PL-28


PL-29

D

ẠY

KÈ M Y

U

Q N H Ơ N

L

IC IA

FF

O


Yêu cầu nhóm 1 lên thuyết trình giải

Nhóm 1 báo cáo nội dung:

thích trạng thái số oxi hóa của các

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của

nguyên tố halogen.

các nguyên tử halogen: ns2np5

L

Sự phân bố electron trên các obitan

IC IA

nguyên tử:

FF

Ở trạn thái cơ bản: Các nguyên tử halogen có 1e độc thân

O

Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử Flo là lớp thứ 2 nên không có phân lớp

N

d. Nguyên tử Clo, brom, Iot có phân lớp

Ơ

d trống, khi được kích thích, 1, 2, hoặc

H

3 electron có thể chuyển lên các obitan

U

Y

N

d còn trống:

- Nhận xét, đánh giá kết quả của

D

ẠY

KÈ M

Q

nhóm 2, cho điểm

Như vậy: ở trạng thái kích thích, các nguyên tử Cl, Br, I có thể có 3, 5, 7 electron độc thân. Điều này giải thích khả năng tồn tại các trạng thái oxi hóa của Cl, Br, I.

Sản phẩm và đánh giá: Sản phẩm: Vở ghi bài, sơ đồ tư duy.

PL-30


Đánh giá: Qua bài trình bày của HS về các câu hỏi trong phiếu hướng dẫn tự học, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

L

Hoạt động 3: Giải đáp các câu hỏi, hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức (15

IC IA

phút) Mục tiêu: Hợp thức và hệ thống hóa kiến thức của bài học

Tổ chức hoạt động: HS được yêu cầu hợp tác theo nhóm để thảo luận, đặt câu hỏi, giải bài tập hóa học, tham gia trò chơi học tập. - Đặt câu hỏi:

+ Các nguyên tố halogen không có ở

+ Vì sao các nguyên tố Halogen không

trạng thái tự do trong tự nhiên do

có ở trạng thái tự do trong tự nhiên?

nguyên tử của các nguyên tố này hoạt

- Lắng nghe

động hóa học rất mạnh

- Tổng hợp theo sơ đồ tư duy và cho vào

Ơ

N

O

FF

- Giải đáp các câu hỏi của học sinh:

hồ sơ học tập của cá nhân

H

- Hợp thức hóa kiến thức qua sơ đồ

N

tư duy của nhóm 2.

Y

- Cho học sinh hoạt động nhóm (4

U

nhóm đã chia trước): Mỗi nhóm một

Q

bảng fooc, bút dạ để trình bày. Yêu cầu học sinh làm bài tập áp

- Bài 1: PTHH: Mg + X2 → MgX2 19 24+2𝑋

= 0,2 → X = 35,5 → halogen là

clo

KÈ M

dụng và trình bày vào bảng. Bài 1: Cho một lượng đơn chất

- Bài 2:

halogen X2 tác dụng hết với 4,8 gam magie thu được 19 gam muối magie

C1: PTHH: 3Cl2 + 2X → 2XCl3

halogenua. Xác định halogen.

TLPT: n(X) = n(XCl3)

Bài 2: Clo hóa 33,6 gam một kim loại

X ở nhiệt độ cao, thu được 97,5 gam

Fe

muối XCl3. Xác định kim loại X

Cách 2: BTKL: m(Cl2) = 63,9 gam

ẠY D

𝑡0

33,6 𝑀𝑋

=

97,5 𝑀𝑋 +3.35,5

⇒ MX = 56 ⇒ X là

⇒ n(Cl2) = 0,9 mol Bte: 2n(Cl2) = 3n(X) ⇒ n(X) = 0,6 mol ⇒ MX = 56 ⇒ X là Fe

PL-31


Bài 3: Xác định số oxi hóa của clo

- Bài 3:

trong các hợp chất và ion sau:

KClO3: Cl +5; ClO4-: Cl +7

KClO3, ClO4-, HClO, HCl, HClO2

HClO: Cl +1; HCl: Cl -1; HClO2: Cl +2

IC IA

L

Sản phẩm và đánh giá:

Sản phẩm: Câu trả lời cho các bài tập, câu trả lời cho các nhiệm vụ/bài tập thực tiễn. khó khăn, vướng mắc để có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

FF

Đánh giá: + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những

O

+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

N

Hoạt động 4: Tổng kết, Phát phiếu tự học cho bài tiếp theo (2 phút)

Ơ

Mục tiêu: Chuyển giao nhiệm vụ cho giờ học tiếp theo và giao bài tập về nhà.

H

Tổ chức hoạt động: Thông báo trực tiếp trước lớp - HS lắng nghe GV giao nhiệm vụ về

làm bài tập trong SGK và hoàn thành

nhà và tiết học sau.

N

- GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS

Y

lại những nội dung còn thiếu hoặc sai

U

trong phiếu tự học trước, nộp lại cho

Q

GV trên lớp học Google Classroom trong thời gian GV yêu cầu.

KÈ M

- GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị cho bài tự học trong tiết tiếp theo.

Giai đoạn 3: Tự đánh giá, rút kinh nghiệm sau tiết học

ẠY

GV tự đánh giá sau buổi học qua một số tiêu chí như: NL HS đã đạt được sau tiết

D

học, những nội dung kiến thức HS đã đạt được, bài học cho những tiết dạy sau.

PL-32


BÀI 25: FLO – BROM - IOT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Học sinh trình bày được:

L

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và một vài

IC IA

hợp chất của chúng. Học sinh giải thích được: nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot. 2. Ky năng

O

- Dự đoán được tính chất hóa học của flo, brom, iot

FF

- Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh

N

- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học, điều chế của flo, brom, iot.

Ơ

- Quan sát, giải thích hiện tượng thí nghiệm.

H

- Vận dụng kiến thức hóa học giải thích một số hiện tượng trong thực tế.

N

- Tính thể tích hoặc khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. 3. Thái độ

Y

Hiểu được tầm quan trọng hóa học với cuộc sống.

U

Kích thích hứng thú học tập với bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học

Q

4. Phát triển năng lực - Phát triển NLTH:

KÈ M

+ NL xây dựng kế hoạch TH + NL thực hiện kế hoạch TH. + NL đánh giá kết quả TH và điều chỉnh quá trình TH

D

ẠY

- NL hóa học:

+ NL nhận thức hóa học: + NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học + NL vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, bảng phụ. - Chuẩn bị một số câu hỏi cần thảo luận

PL-33


2. Học sinh: - Tự học, tự chuẩn bị nội dung kiến thức bài mới trước khi đến lớp (hoàn thành các nhiệm vụ trên lớp học trực tuyến Google Classroom theo hướng dẫn của GV) * Hoạt động bài học cụ thể Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)

IC IA

Hoạt động của giáo viên

L

- Hoàn thành phiếu hướng dẫn tự học và chuẩn bị hồ sơ học tập.

Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Tổ chức hoạt động: Đưa ra tình huống có vấn đề.

FF

Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.

O

GV: Chiếu một số đồ vật bằng thủy tinh với các hoa văn đẹp và đặt vấn đề: Thủy tinh là vật liệu rất cứng, giòn dễ vỡ. Để có những hoa văn đẹp và phức tạp như

N

vậy, người ta đã dùng một dung dịch đặc biệt có thể ăn mòn được thủy tinh từ đó

KÈ M

Q

U

Y

N

H

nội dung về dung dịch đặc biệt này.

Ơ

tạo ra những sản phẩm rất bắt mắt. Và bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu sẽ có

Hoạt động 2: Kiểm tra và báo cáo kết quả tự học ở nhà (20 phút) Mục tiêu: + Trình bày được sơ đồ tư duy nội dung bài học. + So sánh được tính oxi hóa của các đơn chất halogen

ẠY

+ Giải thích được sự biến đổi tính axit của các dung dịch halogenhiđric. + Giải thích được các tình huống thực tiễn liên quan đến nội dung bài học.

D

Tổ chức hoạt động: - Kiểm tra vở ghi của HS - Nhóm HS được giao nhiệm vụ báo cáo sản phẩm, nhóm khác đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của nhóm báo cáo

PL-34


- Yêu cầu nhóm 3 lên báo cáo

Nhóm 3 báo cáo sản phẩm:

nhiệm vụ: thuyết trình câu 3,4

Thuyết trình nội dung bài theo sơ đồ tư duy

trong nhiệm vụ chuyên biệt.

(Trong quá trình thuyết trình sẽ yêu cầu các

Lưu ý: Trình bày câu 4 trước.

trong sơ đồ tư duy)

CaF2

FF

IC IA

Sơ đồ tư duy Bài 25: FLO – BROM - IOT

L

nhóm khác hoàn thành các nội dung để trống

D

ẠY

KÈ M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Na3AlF6 Criolit

Điện phân hỗn hợp KF, HF: ...........................................

PL-35


D

ẠY

KÈ M

Dùng........OXH.................... ............................................

PL-36

Y

U

Q

N

H

Ơ

N

L IC IA FF O


Có tính………., nhưng yếu hơn:……………….

ẠY

KÈ M

Y

U

Q

N

H

màu… …………..

𝐻ồ 𝑡𝑖𝑛ℎ 𝑏ộ𝑡

I2→

- Tác dụng với kim loại và H2 ……………………………… ……………………………… - I2 hầu như không tác dụng với H2O - Pư chứng minh tính OXH của I < Br < Cl ……………………………………... ……………………………………..

D

Ơ

N

L IC IA FF O

Iot là chất......., dạng……... ………màu……………......

Đun nóng iot…………….. biến thành…………gọi là sự………………..

Từ…………… ………………..

PL-37


Nhóm 3 tiếp tục thuyết trình nội dung câu 3: Tính oxi hóa của F > Cl > Br > I. Viết các

IC IA

L

phản ứng hóa học chứng minh. So sánh tính axit của các HX, giải thích. - Các phản ứng chứng minh tính oxi hóa của F > Cl > Br > I (1) F2 oxi hóa được nước:

FF

2F2 + 2H2O → 4HF + O2 Cl2, Br2 không oxi hóa được nước mà tự oxi

H

Ơ

N

O

hóa khử, I2 hầu như không phản ứng với nước (2) Cl2 oxi hóa được Br-, I- trong dung dịch muối thành Br, I tự do Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

D

ẠY

KÈ M

Q

U

Y

N

(3) Br2 oxi hóa được I- trong dung dịch muối thành I tự do Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 Hoặc có thể sử dụng phản ứng của halogen với H2 cũng có thể minh chứng được tính oxi hóa của F > Cl > Br > I. - So sánh tính axi của các HX: Tính axit HF < HCl < HBr < HI Giải thích: Đi từ F đến I, bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần do đó độ dài liên kết H – X tăng làm cho độ bền liên kết H – X giảm, khả năng tách H+ tăng dẫn đến tính axit tăng.

GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận và cho điểm.

PL-38


Nhóm 1: Báo cáo sản phẩm Câu 1: Để phòng tránh bệnh bướu cổ, chúng

L

ta cần sử dụng muối iot. Em hãy trình bày phương pháp để kiểm tra muối (bột canh) nhà mình có chứa muối iot hay không?

IC IA

Phương pháp: Vắt chanh vào muối,

sau đó thêm một ít nước cơm (hoặc nước vo gạo). Nếu thấy màu xanh đậm xuất hiện thì

FF

chứng tỏ muối đó là muối iot.

O

Giải thích: Muối iot chứa ion I- có tính khử khá mạnh. Axit xitric C6H8O7 có trong trang sẽ oxi hóa I- thành I2. I2 mới tạo thành

Ơ

N

sẽ phản ứng với hồ tinh bột có trong nước cơm tạo thành phức chất có màu xanh đậm. Câu 2: Khi điều chế iot từ rong biển, thường

D

ẠY

KÈ M

Q

U

Y

N

H

có lẫn tạp chất là Cl2, Br2 và nước. Để tinh chế iot, người ta nghiền iot với KI và vôi sống rồi nung hỗn hợp trong cốc được đậy

GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận và cho điểm.

bằng 1 bình có chứa nước lạnh. Em hãy giải thích cách làm trên và viết phương trình hóa học minh họa để giải thích cho cách làm trên. Do Cl2 và Br2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2. Nên sẽ xảy ra phản ứng: 2KI + Cl2 → 2KCl + I2 2KI + Br2 → 2KBr + I2 Lúc này Cl2 và Br2 sẽ chuyển hết thành muối Vôi sống có tác dụng hút nước do có phản ứng: CaO + H2O → Ca(OH)2 Khi nung nóng hỗn hợp thì chỉ có I2 thăng hoa và sẽ ngưng tụ thành tinh thể khi gặp lạnh. Lúc đó I2 sẽ ngưng tụ và bám vào đáy bình.

PL-39


Sản phẩm và đánh giá: Sản phẩm: Vở ghi bài, sơ đồ tư duy. Đánh giá: Qua bài trình bày của HS về các câu hỏi trong phiếu hướng dẫn tự học,

IC IA

L

GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. Hoạt động 3: Giải đáp các câu hỏi, hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức (20

FF

phút) Mục tiêu: Hợp thức và hệ thống hóa kiến thức của bài học

N

- Giải đáp các câu hỏi của học - Đặt câu hỏi sinh. - Lắng nghe

O

Tổ chức hoạt động: HS được yêu cầu hợp tác theo nhóm để thảo luận, đặt câu hỏi, giải bài tập hóa học, tham gia trò chơi học tập.

N

H

Ơ

* Làm thế nào để khắc hoa văn - Tổng hợp theo sơ đồ tư duy và cho vào hồ sơ trên thủy tinh? học tập của cá nhân Quyét đều lên bề mặt thủy tinh một lớp prafin (nến), sau đó khắc các hoa văn trên lớp parafin đó,

D

ẠY

KÈ M

Q

U

Y

làm cho phần thủy tinh cần khắc sẽ lộ ra. Sau đó dùng một lượng HF bôi, quét nhẹ lên lớp parafin. Lúc này axit HF sẽ ăn mòn phần thủy tinh bị lộ ra: 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O - Hợp thức hóa kiến thức qua sơ đồ tư duy của nhóm 3. - Cho học sinh hoạt động nhóm (4 nhóm đã chia trước): Mỗi nhóm một bảng fooc, bút dạ để trình bày. Yêu cầu học sinh làm bài tập áp dụng và trình bày vào bảng. Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau:

Bài 1: 𝑡0

(1) I2 + 2K → 2KI 2KI + Br2 → 2KBr + I2 2KBr + Cl2 → 2KCl + Br2 𝑡0

Br2 + H2 → 2HBr HBr + AgNO3 → AgBr↓ + HNO3 (2) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr 2HBr + Na2O → 2NaBr + H2O 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 đ𝑝 𝑑𝑑,𝑚𝑛

2NaCl + 2H2O →

2NaOH + Cl2 + H2

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO (3) F2 + Ca → CaF2

PL-40


Ơ

N

O

FF

IC IA

L

𝑡0 (1) I2 → KI → KBr → Br2 → HBr CaF2 + H2SO4(đđ) → CaSO4 + 2HF → AgBr. 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O (2) SO2 → HBr → NaBr → NaCl Bài 2: → Cl2 → NaClO → NaHCO3. TH1: X là F và Y là Cl (3) F2 → CaF2 → HF → SiF4 → m(AgCl) = 8,61 gam → n(AgCl) = 0,06 Bài 2: Cho dung dịch chứa 6,03 mol gam hỗn hợp gồm hai muối NaX → n(NaCl) = 0,06 mol và NaY (X, Y là hai nguyên tố có → m(NaCl) = 3,51 gam → %m(NaCl) = trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp 58,2% thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên → %m(NaF) = 41,8% tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 TH2: Gọi CT chung của 2 muối halogen là (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. NaA Phần trăm khối lượng của NaX (MX < MA < MY) trong hỗn hợp ban đầu là 6,03 8,61 Có: = → A = 175,66 23+𝐴

108+𝐴

Y

N

H

Bài 3: Cho Br2 dư qua 41,45 gam Loại hỗn hợp A gồm (NaCl, NaBr, NaI) Bài 3: PTPƯ: thu được 36,75 gam hỗn hợp muối Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 (1) B, tiếp tục cho Cl2 dư qua B thu Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (2)

U

được 23,4 gam hỗn hợp muối C. % Theo (1): n(NaI) =

41,45−36,75 (127−80)

= 0,1 mol =

KÈ M

Q

khối lượng muối NaBr trong hỗn n(NaBr mới được tạo ra) 36,75−23,4 hợp A. Theo (2): n(NaBr) = = 0,3 mol 80−35,5

→ n(NaBr)bđ = 0,2 mol → %m(NaBr) = 49,7%

D

ẠY

Sản phẩm và đánh giá: Sản phẩm: Câu trả lời cho các bài tập, câu trả lời cho các nhiệm vụ/bài tập thực tiễn. Đánh giá: + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc để có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. Hoạt động 4: Tổng kết, Phát phiếu tự học cho bài tiếp theo (2 phút)

PL-41


Mục tiêu: Chuyển giao nhiệm vụ cho giờ học tiếp theo và giao bài tập về nhà. Tổ chức hoạt động: Thông báo trực tiếp trước lớp

L

- GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS - HS lắng nghe GV giao nhiệm vụ về nhà và làm bài tập trong SGK và hoàn tiết học sau.

IC IA

thành lại những nội dung còn thiếu hoặc sai trong phiếu tự học trước, nộp lại cho GV trên lớp học Google Classroom trong thời gian

FF

GV yêu cầu.

O

- GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị cho bài tự học trong tiết tiếp theo.

D

ẠY

KÈ M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

Giai đoạn 3: Tự đánh giá, rút kinh nghiệm sau tiết học GV tự đánh giá sau buổi học qua một số tiêu chí như: NL HS đã đạt được sau tiết học, những nội dung kiến thức HS đã đạt được, bài học cho những tiết dạy sau.

PL-42


PHỤ LỤC 5 Tiết dạy thực nghiệm

D

ẠY

KÈ M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF

IC IA

L

Trường THPT Kim Anh

PL-43


L IC IA FF O

D

ẠY

KÈ M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

Vở tự học của HS

PL-44


PL-45

D

ẠY

KÈ M Y

U

Q N H Ơ N

L

IC IA

FF

O


PL-46

D

ẠY

KÈ M Y

U

Q N H Ơ N

L

IC IA

FF

O


PL-47

D

ẠY

KÈ M Y

U

Q N H Ơ N

L

IC IA

FF

O


PL-48

D

ẠY

KÈ M Y

U

Q N H Ơ N

L

IC IA

FF

O


PHỤ LỤC 6 Đề kiểm tra giữa kỳ II + Ma trận đề

L

1. Mục tiêu

IC IA

Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh về cấu tạo, tính

chất, điều chế, ứng dụng của các nguyên tố halogen và hợp chất của chúng, từ đó thu nhận thông tin phản hồi về kết quả học tập, những sai lầm, vướng mắc của học sinh

FF

về kiến thức, kĩ năng trình bày, kĩ năng giải quyết vấn đề; những nỗ lực phấn đấu, sự tiến bộ của từng học sinh.Qua đó giáo viên có biện pháp giúp học sinh điều chỉnh

O

cách học, cải tiến phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức của học sinh. 2. Hình thức kiểm tra

+ Trắc nghiệm (10 câu): 5 điểm

N

2 phần:

Ơ

+ Tự luận (3 câu): 5 điểm Nhận biết

kiến thức TNKQ

TL

Thông hiểu

N

Nội dung

H

3. Ma trận đề

TNKQ

TL

halogen

TL

chất của các

phương trình phản ứng.

electron

đơn chất

- Xác định tên nguyên tố halogen.

nguyên tử của

halogen và viết

Y

Hợp chất

TNKQ

trí, cấu hình

U

D

ẠY

Sô câu

TL

- Nếu được tính - Làm bài tập tính toán dựa vào

KÈ M

halogen

TNKQ

Vận dụng cao

Nêu được vị

Q

Đơn chất

Vận dụng

đơn chất

được phản ứng

halogen.

hóa học minh

1

- Nêu được

họa 1

1

- Viết phản ứng

công thức phân hóa học minh tử, tên gọi của

họa tính chất

hợp chất

của các hợp

halogen.

chất halogen.

PL-49


- Xác định số

- Nhận biết các

oxi hóa của

ion halogenua

halogen trong 2

4

1

Xác định lượng chất trong hỗn

Câu hỏi

hợp khi cho tác dụng với axit

tổng hợp

FF

HCl

Số câu

1

1,5đ

2,5đ

Ơ

5,5 điểm

N

phần 1,5 điểm

điểm

thành Tổng

2

O

Điểm

IC IA

Số câu

L

hợp chất.

2,0 điểm

1,0 điểm

N

H

10 điểm

+ Nội dung đề

Y

Đề 1

U

Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm)

Q

HS GHI ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀO BẢNG SAU 2

3

4

5

6

7

8

9

10

KÈ M

1

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là:

ẠY

A. ns2np4.

B. ns2np3.

C. ns2np5.

D. ns2np6.

D

Câu 2: Nhúng quỳ tím vào dung dịch có hòa tan khí HCl, hiện tượng quan sát được là:

A. Không có hiện tượng gì. C. Quỳ chuyển sang màu đỏ.

B. Quỳ chuyển sang màu xanh. D. Quỳ chuyển đỏ, sau đó mất màu.

Câu 3: Công thức phân tử của clorua vôi là: A. CaCl2.

B. CaOCl2.

C. CaO.

PL-50

D. Ca(OH)2.


Câu 4: Dung dịch nào sau đây không được đựng bằng lọ thủy tinh: A. HNO3.

B. HF.

C. HCl.

D. NaOH.

Câu 5: Khí X được dùng để khử trùng nước sinh hoạt. Khí X là: B. CO2.

C. N2.

D. Cl2.

L

A. O2.

IC IA

Câu 6: Phản ứng nào sau đây sai? A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.

B. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2.

C. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.

D. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.

FF

Câu 7: Cho phản ứng hóa học: SO2 + Br2 + H2O →…. Hệ số cân bằng của H2O ở dạng tối giản là: B. 2.

C. 3.

D. 4.

O

A. 1.

Câu 8: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch NaBr.

N

Hiện tượng quan sát được là:

B. Có kết tủa màu trắng.

Ơ

A. Có kết tủa màu vàng nhạt.

D. Không có hiện tượng.

H

C. Có kết tủa màu đen.

N

Câu 9: Cho 0,25 mol halogen X2 tác dụng vừa đủ với Fe ở điều kiện thích hợp tạo ra 77,5 gam muối. Halogen X2 là (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: F = 19; B. Br2.

U

A. Cl2.

Y

Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Ca = 40) C. I2.

D. F2.

Q

Câu 10: Cho 15,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe tác dụng với HCl dư thu được

KÈ M

13,44 lít H2 (đktc). Mặt khác, cũng 15,8 gam hỗn hợp X ở trên khi tác dụng với Cl2 (dư, nung nóng) thì sau phản ứng thu được 61,95 gam muối. % theo khối lượng của Fe trong X là: (Cho biết NTK: H = 1; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; Fe = 56) A. 35,44%

B. 53,16%

C. 70,89%

D. 17,72%

ẠY

Phần 2: Tự luận (5 điểm) Câu 1(1,5đ): Viết các phản ứng hóa học xảy ra giữa các cặp chất sau (nếu có):

D

(1) Cl2 và Fe.

(2) HBr và MgO.

(3) Br2 và MgI2.

Câu 2(1,5đ): Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học (không cần viết phản ứng hóa học xảy ra): HCl, HNO3, Ca(OH)2. Câu 3(2đ): Cho hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% thì thu được 6,72 lít khí (đktc) và 38 gam muối.

PL-51


a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của MgO trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng dung dung dịch HCl 20% đã dùng.

L

(Cho biết nguyên tử khối của: H =1; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5)

IC IA

HẾT Đề 2 Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm) 2

3

4

5

6

7

8

9

10

O

1

FF

HS GHI ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀO BẢNG SAU

B. VIIB.

C. VIIA.

Ơ

A. IA.

N

Câu 1: Các nguyên tố nhóm halogen trong bảng tuần hoàn thuộc nhóm: D. VIA.

H

Câu 2: Nhúng quỳ tím vào dung dịch có hòa tan khí Cl2, hiện tượng quan sát được

N

là: A. Không có hiện tượng gì.

B. Quỳ chuyển sang màu xanh. D. Quỳ chuyển đỏ, sau đó mất màu.

Y

C. Quỳ chuyển sang màu đỏ.

B. CaCl2.

C. NaClO.

Q

A. NaCl.

U

Câu 3: Công thức phân tử của Natri clorua là: D. NaOH.

KÈ M

Câu 4: Dãy sắp xếp đúng tính oxi hóa tăng dần của các đơn chất halogen là: A. F2, Cl2, Br2, I2.

B. I2, Br2, Cl2, F2.

C. F2, Cl2, I2, Br2.

D. F2, I2, Br2, Cl2.

Câu 5: Halogen X2 ở điều kiện thường tồn tại ở dạng rắn, có màu đen tím. Halogen

ẠY

X2 là: A. I2.

B. Br2.

C. Cl2.

D. F2.

D

Câu 6: Phản ứng nào sau đây sai? A. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O. >4000 𝐶

B. 2NaCl(tt) + H2SO4 →

Na2SO4 + 2HCl.

C. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2. D. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2.

PL-52


đ𝑘𝑡

Câu 7: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + NaOH → …. hệ số cân bằng của NaOH ở dạng tối giản là: A. 1.

B. 2.

C. 6.

D. 5.

L

Câu 8: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch NaF.

IC IA

Hiện tượng quan sát được là A. Có kết tủa màu vàng nhạt.

B. Có kết tủa màu trắng.

C. Không có hiện tượng.

D. Có kết tủa màu đen.

FF

Câu 9: Cho 0,12 mol Br2 tác dụng vừa đủ với 2,88 gam kim loại M chưa rõ hóa trị thu được muối bromua của km loại M. Kim loại M là (Cho biết nguyên tử khối của

O

các nguyên tố: F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Ca = 40; Ba = 137; Mg = 24; Cu A. Ca.

B. Ba.

N

= 64) C. Mg.

D. Cu.

Ơ

Câu 10: Cho Br2 dư qua 41,45 gam hỗn hợp A gồm (NaCl, NaBr, NaI) thu được

H

36,75 gam hỗn hợp muối B, tiếp tục cho Cl2 dư qua B thu được 23,4 gam hỗn hợp

N

muối C. % khối lượng muối NaBr trong A là: (cho biết nguyên tử khối của các nguyên

Y

tố: F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Na = 23) B. 24,85.

C. 74,55.

D. 37,27.

U

A. 49,70.

Phần 2: Tự luận (5 điểm)

(2) HCl và Na2CO3.

(3) Fe và I2.

KÈ M

(1) Cl2 và H2.

Q

Câu 1(1,5đ): Viết các phản ứng hóa học xảy ra giữa các cặp chất sau (nếu có): Câu 2(1,5đ): Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học (không cần viết phản ứng hóa học xảy ra): NaCl, KOH, Mg(NO3)2. Câu 3(2đ): Hòa tan 16,6 gam hỗn hợp gồm Al, Fe bằng 200 gam dung dịch HCl vừa

ẠY

đủ. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,6g.

D

a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra và tính khối phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp kim loại ban đầu. b) Tính nồng độ phần tram dung dịch HCl đã dung. (Cho biết nguyên tử khối của: H = 1; Al = 27; Cl = 35,5; Fe = 56). HẾT

PL-53


+ Hướng dẫn chấm ĐỀ 1 Phần 1: Trắc nghiệm 3

4

5

6

7

8

9

C

C

B

B

D

B

B

A

C

Phần 2: Tự luận Hướng dẫn chấm

Câu 𝑡0

(2) 2HBr + MgO → MgBr2 + H2O

1

HCl

HNO3

thử Quỳ tím

Đỏ

dd

Kết tủa

Đỏ

Xanh

KHT

(Đã NB)

trắn

Y

AgNO3

chất

H

2

N

Câu

0,5đ/1

Ca(OH)2

Ơ

thuốc

N

(3) Br2 + MgI2 → MgBr2 + I2

0,5đ/pt

O

(1) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3

Câu

A

Điểm

FF

hỏi

10

L

2

IC IA

1

0,25đ/1pt

U

a) PTPƯ: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Q

MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2↑ + H2O n(CO2) = n(MgCO3) = 0,3 mol

KÈ M

n(MgCl2) = 0,4 mol

Câu

→ BT Mg: n(MgO) = n(MgCl2) – n(MgCO3) = 0,1

0,25đ

3:

mol

0,5đ

ẠY

→ %m(MgO) =

0,1.40 0,1.40+0,3.84

. 100 = 13,7% 0,25đ

b) BT Cl: n(HCl) = 2n(MgCl2) = 0,8 mol

D

→ m(dd HCl) =

0,8.36,5 20

0,5đ

. 100 = 146 𝑔𝑎𝑚 ĐỀ 2

Phần 1: Trắc nghiệm: 0,5đ/1 câu 1

2

3

4

5

PL-54

6

7

8

9

10


C

D

A

B

A

D

B

C

C

A

Phần 2: Tự luận Hướng dẫn chấm

Câu

Điểm

L

hỏi 𝑎𝑠

Câu

(2) 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O

1

𝑡0

Thuốc

NaCl

FF

(3) Fe + I2 → FeI2 KOH

Mg(NO3)2

Quỳ tím

KHT

Xanh

chất

KHT

N

(Đã

0,5đ/1

O

thử Câu

IC IA

0,5đ/1pt

(1) Cl2 + H2 → 2HCl

2

Ơ

NB)

H

(HS có thể chọn cách nhận biết khác vẫn được điểm tối đa)

N

a) PTPƯ

0,25đ/1pt

Y

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑

U

Fe + HCl → FeCl2 + H2↑ Câu

→ m(H2) = 1 gam → n(H2) = 0,5 mol

KÈ M

3

Q

Có: m(dd tang) = m(hỗn hợp KL) – m(H2)

Có hệ pt: {

27𝑥 + 56𝑦 = 16,6 𝑔𝑎𝑚 𝑥 = 0,2 𝑚𝑜𝑙 ⟹{ 𝑦 = 0,2 𝑚𝑜𝑙 1,5𝑥 + 𝑦 = 0,5 𝑚𝑜𝑙

0,5đ 0,25đ

→ %m(Fe) = 67,47%

→ C%(HCl) =

1.36,5 200

. 100 = 18,25%

D

ẠY

b) BT H: n(HCl) = 2n(H2) = 1 mol

PL-55

0,25đ 0,5đ


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.