THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở MỘT SỐ TIẾT TRONG GDCD LỚP 11

Page 1

THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP

vectorstock.com/20159077

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở MỘT SỐ TIẾT TRONG GDCD LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT ANH SƠN 2 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


IA L

MỤC LỤC NỘI DUNG

TRANG

BÌA

OF FI C

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II. NỘI DUNG

1 4 4

1. Cơ sở lý luận.

4

ƠN

I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tích hợp GDBVMT ở một số tiết trong môn GDCD THPT

4

1.2. Cơ sở lý luận.

6

NH

1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài.

2. Cơ sở thực tiễn.

8 8

2.2. Thuận lợi.

10

Y

2.1. Khái quát về trường THPT Anh Sơn 2.

QU

2.3. Khó khăn.

11 15

II. Tổ chức thực hiện các giải pháp.

15

1. Mục tiêu tích hợp 2. Nguyên tắc và yêu cầu tích hợp nội dung GDMT trong môn GDCD ở trường THPT.

15

3. Xây dựng địa chỉ tích hợp GDBVMT ở một số tiết trong môn GDCD lớp 11 tại trường THPT Anh Sơn 2.

16

4. Thực hiện tích hợp GDBVMT ở một số tiết trong môn GDCD lớp 11 tại trường THPT Anh Sơn 2. 5. Thiết kế - tổ chức dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở

17

DẠ

Y

KÈ M

2.4. Tìm hiểu thực trạng công tác dạy học tích hợp GDBVMT trong dạy học nói chung và dạy học GDCD nói riêng.

15

22

1


43

7. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

45

PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

PHẦN V. PHỤ LỤC.

OF FI C

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

IA L

một số tiết trong môn GDCD lớp 11 tại trường THPT Anh Sơn 2. 6. Một số phương pháp và hoạt động dạy học được sử dụng khi tích hợp GDBVMT ở một số tiết trong môn GDCD lớp 11 tại trường THPT Anh Sơn 2.

49


Y

DẠ

KÈ M QU Y ƠN

NH

IA L

OF FI C


Viết tắt

IA L

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Bảo vệ môi trường

GDCD

Giáo Dục Công Dân

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GDMT

Giáo dục môi trường

GDBVMT

Giáo dục bảo vệ môi trường

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

ƠN

OF FI C

BVMT

Kinh tế-Văn hóa-Xã hội

KT-VH-XH

Ngoài giờ lên lớp

NH

NGLL TNTN

Tài nguyên thiên nhiên Trung học phổ thông

THPT

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

TTKT

Tăng trưởng kinh tế


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

IA L

1. Lí do chọn đề tài

NH

ƠN

OF FI C

Bà Sylvia Earle - nhà khoa học người Mỹ có một câu nói nổi tiếng: “Phần còn lại của thế giới (thiên nhiên) có thể tiếp tục sống mà không có chúng ta, nhưng chúng ta không thể tồn tại nếu thiếu đi chúng”.

QU

Y

Câu nói của Bà Sylvia là lời giải đáp cho lý do vì sao chúng ta phải có trách nhiệm với môi trường sống. Chúng ta sẽ không thể sống hạnh phúc trong một môi trường bị ô nhiễm nặng nề. Vì vậy, việc bảo vệ môi trường chính là cách giữ gìn cuộc sống của chúng ta. “Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên”. (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam).

KÈ M

Môi trường có quan hệ mật thiết với cuộc sống của con người, là nơi cung cấp cho chúng ta không gian để sống, cung cấp những nguồn tài nguyên quý giá như đất, nước, không khí, khoáng sản... phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt, cũng như hoạt động sản xuất và là nơi chứa đựng chất thải. Tuy nhiên, con người đã tác động quá nhiều đến môi trường, khai thác đến mức cạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho môi trường không còn khả năng tự phân hủy. Vì vậy, chúng ta cần phải có các biện pháp để bảo vệ và cải tạo môi trường.

DẠ

Y

Dưới góc độ cá nhân, bản thân tôi thiết nghĩ việc đầu tiên góp phần bảo vệ môi trường là nâng cao nhận thức để mọi người cùng hiểu biết và hành động. Chỉ có suy nghĩ đúng, nhận thức đúng mới hành động đúng, và mỗi hành động


IA L

nhỏ sẽ góp một phần lớn vào việc hình thành nếp sống văn minh, có trách nhiệm hơn với môi trường.

OF FI C

Ở Việt Nam, bảo vệ môi trường là vấn đề đã và đang được quan tâm sâu sắc. Nhà nước ta đã ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường, liên quan đến lĩnh vực giáo dục có: Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án: “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”; Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ngày 22/7/2008 phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Công văn số 7120/BGDĐT-GDTrH ngày 07/08/2008 về việc tích hợp nội dung Giáo dục bảo vệ Môi trường (GDBVMT) vào các môn học cấp THCS và THPT...

ƠN

Để thực hiện yêu cầu trên, nhiều môn học của cấp THPT được được chọn tích hợp GDBVMT trong đó có môn GDCD. Với mục đích giúp HS có những kiến thức cơ bản về môi trường và rèn luyện những kĩ năng cần thiết trong việc BVMT thông qua giờ học GDCD.

NH

Với những lý do trên, tôi chọn vấn đề “Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở một số tiết trong môn GDCD lớp 11 tại trường THPT Anh Sơn 2” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình. 2. Mục đích của đề tài

QU

3. Đối tượng nghiên cứu

Y

Đề tài làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng GDBVMT cho HS THPT, từ đó đề tài tập trung vào việc xác định nội dung và phương pháp tích hợp GDBVMT trong môn GDCD nhằm giáo dục cho HS ý thức BVMT. - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh THPT. - Đối tượng nghiên cứu: Môi trường tại địa phương mà HS sinh sống và học tập. 4. Phương pháp nghiên cứu

KÈ M

* Phương pháp thu thập tài liệu và xử lí thông tin: - Nguồn tài liệu gồm: sách, báo, các đề tài đã nghiên cứu, các trang web, các chỉ thị, nghị quyết, văn bản liên quan đến đề tài. - Để đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm của đề tài trong quá trình thu thập tài liệu phải đặc biệt chú ý đến nội dung chương trình sách giáo khoa GDCD, chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học và các tài liệu liên quan khác.

DẠ

Y

* Phương pháp trực quan


IA L

Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê Nin đã khẳng định: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - Đó là con đường nhận thức chân lý, của sự nhận thức khách quan”. Vì vậy, tác giả đã sử dụng phương pháp trực quan với các hình thức: tranh ảnh, số liệu thống kê, băng hình, các video-clip, tham quan,... tác động trực tiếp đến người học nhằm phát huy tác dụng đối với quá trình dạy học.

OF FI C

* Phương pháp phân tích hệ thống

- Nghiên cứu việc GDBVMT trong mối quan hệ qua lại, nhiều chiều với toàn bộ chương trình GDCDTHPT. - Khi xem xét thực trạng dạy và học tích hợp BVMT cần xem xét từ cả GV và HS trên nhiều phương diện. * Phương pháp khảo sát điều tra

* Phương pháp thực nghiệm sư phạm

ƠN

- Tác giả khảo sát thực tế ở trường phổ thông mà tác giả đang dạy học để làm rõ thực trạng dạy và học tích hợp BVMT tại địa phương như: dự giờ GV dạy môn GDCD 11, phỏng vấn, phát phiếu điều tra cho GV và HS.

NH

- Tác giả trực tiếp giảng dạy và nhờ một số GV đồng môn trong trường dạy theo giáo án tác giả thiết kế. Thực nghiệm đối chứng, lấy phiếu thăm dò ý kiến của GV và HS, từ đó phân tích, rút ra kết luận cần thiết để đưa ra những giải pháp phù hợp.

Y

* Phương pháp sử dụng toán thống kê

DẠ

Y

KÈ M

QU

- Tác giả xử lí, phân tích các kết quả thu được sau khi tiến hành khảo sát ở trường phổ thông mà tác giả đang dạy học nhằm đánh giá tính khả thi của đề tài.


PHẦN II. NỘI DUNG

1. Cơ sở lý luận. 1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài.

OF FI C

1.1.1. Khái niệm môi trường, bảo vệ môi trường.

IA L

I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tích hợp GDBVMT ở một số tiết trong môn GDCD THPT.

+ Khái niệm môi trường

Môi trường theo định nghĩa thông thường nhất đó là toàn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên và xã hội trong đó con người hay mọi sinh vật tồn tại, phát triển trong mối quan hệ với con người hay sinh vật ấy”; là “sự kết hợp toàn bộ hoàn cảnh hoặc điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới sự tồn tại, phát triển của một thực thể”.

ƠN

Điều 1 Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kì họp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014 định nghĩa môi trường “là hệ thống các yếu tổ vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”.

NH

Tóm lại, môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, chúng bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên; môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển.

Y

+ Khái niệm bảo vệ môi trường

QU

Bảo vệ môi trường là những hoạt động được diễn ra nhằm mục đích giữ gìn sự trong lành, sạch đẹp của môi trường; giúp cân bằng hệ sinh thái và cải thiện môi trường sống của các sinh vật nói chung và con người nói riêng qua những việc làm cụ thể để ngăn chặn, phòng ngừa, khắc phục các hậu quả xấu do thiên tai và con người gây ra ảnh hưởng đến môi trường.

KÈ M

“Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái”.

DẠ

Y

Mục đích của giáo dục môi trường nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Nó cũng bao hàm cả việc học tập cách sử dụng những công nghệ mới nhằm tăng sản lượng và tránh những thảm hoạ môi trường, xoá nghèo đói, tận dụng các cơ hội và đưa ra những quyết định khôn


IA L

khéo trong sử dụng tài nguyên. Hơn nữa, nó bao hàm cả việc đạt được những kỹ năng, có những động lực và cam kết hành động để BVMT. Vậy giáo dục bảo vệ môi trường là gì? là một môn học nhằm giáo dục cho học sinh những kiến thức, hiểu biết về môi trường, những kỹ năng sống và làm việc trong một môi trường phát triển bền vững.

OF FI C

Hiện nay, ở nước ta GDBVMT chưa được xem là một môn học chính thức ở các cấp học phổ thông. Bộ môn này mới chỉ được lồng ghép trong một số môn học như: Sinh học, GDCD, Địa lý, Công nghệ, NGLL... và một số tiết ngoại khóa, một số cuộc thi BVMT đã được tổ chức trong trường học. Tuy vậy, cũng đã phần nào giáo dục được ý thức BVMT cho các em. Theo tôi, giáo dục ý thức BVMT trong nhà trường là một trong những biện pháp quan trọng, giúp HS biết yêu thiên nhiên, hiểu được tầm quan trọng của môi trường với cuộc sống và hơn nữa biết cách chăm sóc, giữ gìn hành tinh xanh.

ƠN

1.1.2. Khái niệm dạy học tích hợp, dạy học tích hợp bảo vệ môi trường. + Dạy học tích hợp

NH

Dạy học tích hợp là phương pháp dạy học trong đó GV tổ chức hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới, phát triển được những năng lực cần thiết nhất là năng lực giải quyết vấn đề. Vì sao phải dạy học tích hợp?

QU

Y

Mục tiêu giáo dục phổ thông nhằm tạo ra những con người được phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, con người cá nhân và con người xã hội. Đó là con người có những phẩm chất cao đẹp như yêu gia đình, quê hương, đất nước; nhân ái khoan dung; trung thực, tự trọng; tự lập và tự tin, tự chủ...; có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước; có học vấn phổ thông; có các năng lực cần thiết...

KÈ M

Dạy học tích hợp dựa trên cơ sở nào?

Y

“Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới… không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sở đó, triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng, liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới”.

DẠ

+ Tích hợp GDMT trong dạy học


IA L

Tích hợp GDMT vào dạy học là sự kết hợp một cách tự giác và có hệ thống các kiến thức GDMT và kiến thức môn học thành một thể thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau dựa trên những nguyên tắc nhất định. Sự tích hợp giáo dục môi trường vào môn GDCD có thể phân thành 2 dạng: - Dạng lồng ghép: Kiến thức GDMT đã có trong chương trình và SGK.

OF FI C

- Dạng liên hệ: Các kiến thức GDMT không được đưa vào chương trình và SGK, nhưng dựa vào nội dung bài học, GV có thể bổi sung kiến thức GDMT có liên quan vào bài học một cách hợp lí qua giờ dạy trên lớp. Các mức độ tích hợp:

- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của GDMT. Ví dụ: Bài 12 (lớp 11) Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.

NH

ƠN

- Mức độ từng bộ phận: Chỉ có một phần bài học có mục tiêu và nội dung GDBVMT. Ví dụ, Bài 4 (lớp 11) Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, nội dung có thể tích hợp GDMT là mục 3.b: ảnh hưởng hai mặt của cạnh tranh đối với môi trường; sự tác động của con người đến với môi trường và đạo đức môi trường. - Mức độ liên hệ: Bài học có một số nội dung có thể liên hệ với nội dung về GDMT nói chung hoặc GDBVMT ở địa phương, gần gũi với HS. GV chú ý liên hệ một cách hợp lí, vừa sức.

Y

Trong đề tài này tôi thực hiện tích hợp 2 mức độ là toàn phần và từng bộ phận.

KÈ M

QU

Bên cạnh đó, do yêu cầu quan trọng của GDMT là vấn đề thực hành, hình thành các kĩ năng, thói quen, phương pháp hành động cụ thể để HS có thể tham gia có hiệu quả vào việc BVMT, vì thế cần quan tâm đến các hoạt động ngoại khóa, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo có thể tích hợp nội dung GDMT như: tham gia các cuộc thi, sinh hoạt câu lạc bộ, các hoạt động dự án, các hoạt động khác liên quan đến BVMT do các tổ chức đoàn thể xã hội, các tổ chức BVMT.v.v.. tổ chức. 1.2. Cơ sở lý luận.

1.2.1. Các văn bản chỉ đạo

DẠ

Y

Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lựơc Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, đặc biệt Nghị quyết số 41-NĐ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.


IA L

Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Theo đó, Bộ GD &ĐT đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục trong cả nước tổ chức triển khai các nhiệm vụ về giáo dục bảo vệ môi trường, đưa nội dung giáo dục môi trường vào trường học.

NH

ƠN

OF FI C

Chỉ thị 02/2005/CT-BGDĐT ngày 31/01/2005 về việc “Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường”; Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/07/2008 về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013. Từ đó, Bộ GD &ĐT hướng dẫn xây dựng chương trình, tài liệu giảng dạy, học tập và tài liệu tham khảo về GDBVMT của các cấp học, trình độ đào tạo làm cơ sở cho việc thực hiện thống nhất mục tiêu, nội dung và phương pháp GDBVMT trong các cơ sở giáo dục, đào tạo; tổ chức tập huấn cho GV cốt cán các cấp học từ mầm non đến THPT về các phương pháp tích hợp/lồng ghép nội dung GDMT vào các môn liên quan trực tiếp đến môi trường như sinh học, địa lý, GDCD... qua đó đã xây dựng được mạng lưới đội ngũ GV cốt cán triển khai nhiệm vụ tập huấn, tuyên truyền về GDBVMT tại cơ sở. Đội ngũ GV cốt cán này đã phát huy hiệu quả vai trò của mình trong việc triển khai nhiệm vụ GDBVMT tại địa phương. Công văn số 7120/BGDĐT-GDTrH ngày 07/08/2008 về việc tích hợp nội dung Giáo dục bảo vệ Môi trường vào các môn học cấp THCS và THPT.

QU

Y

Hướng dẫn số 3857/BGDĐT-GDTrH ngày 11/05/2009 của Bộ GD&ĐT Hướng dẫn các Sở GD&ĐT về việc “Tích hợp nội dung GDBVMT các môn học cấp THCS và THPT”. Quyết định số 2262/QĐ-BGDĐT ngày 06/08/2020 của Bộ GD &ĐT về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường của Bộ GD &ĐT để đưa ra tuyển chọn thực hiện từ năm 2021.

KÈ M

1.2.2. Sự cần thiết của việc dạy học tích hợp GDBVMT trong dạy học nói chung và dạy học môn GDCD nói riêng.

DẠ

Y

Những hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người. Theo các báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia và toàn cầu cho thấy: môi trường nước, không khí, đất đai, môi trường làng nghề, môi trường các khu công nghiệp, bị ô nhiễm nghiêm trọng; các hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu như hiệu ứng nhà kính, thiên tai, bão lũ, hạn hán, diễn ra bất thường và rất nặng nề; các nguồn TNTN bị khai thác quá mức, thiếu quy hoạch, tầng ô zôn bị phá hủy, sa mạc hóa đất đai với mức độ ngày càng gia tăng, suy giảm mạnh đa dạng sinh học, chất thải đang gia tăng nhanh chóng cả về số lượng và mức độ


OF FI C

IA L

độc hại. Chính vì vậy, ở nhiều quốc gia trên thế giới, từ những thập niên 70 của thế kỉ trước GDMT đã trở thành một nội dung giáo dục quan trọng được đưa vào trong nhà trường. Nhiều công trình nghiên cứu không chỉ đề cập đến hoạt động GDMT với vị trí như một hoạt động giáo dục độc lập mà còn đề cập đến vấn đề tích hợp lồng ghép nội dung GDMT trong các môn học nhằm tăng cường GDMT cho HS.

ƠN

Nguyên nhân cơ bản gây suy thoái môi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. GDBVMT là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu BVMT và phát triển bền vững đất nước. Thông qua giáo dục, từng người và cộng đồng được trang bị kiến thức về môi trường, ý thức BVMT, năng lực phát hiện và xử lý các vấn đề môi trường. Trong đó giáo dục ý thức BVMT cho HS là vấn đề quan trọng nhất vì các em đang ngồi trên ghế nhà trường hôm nay sẽ tiếp tục có trách nhiệm BVMT sống cho chính bản thân mình cũng như toàn nhân loại. Trong công tác này, các thầy cô giáo có vai trò vô cùng quan trọng khi triển khai công tác GDBVMT sao cho không chỉ phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương mà còn phù hợp với trình độ nhận thức của HS.

QU

Y

NH

Ở Việt Nam, ngày 17/10/2001 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 1363/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Hiện nay GDMT đã và đang tiến hành theo hướng tích hợp trong một số môn học như: Sinh học, Địa lí, Công nghệ, GDCD... Chính vì vậy, việc nghiên cứu tích hợp GDMT trong các môn học ở trường THPT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc nâng cao ý thức và hành động BVMT cho HS hiện nay. Trong nhà trường THPT, GDCD là môn học có thể tích hợp nhiều nội dung GDMT. Theo tôi, việc tích hợp GDMT trong dạy học môn GDCD là một việc làm hết sức cần thiết, bởi vì:

KÈ M

Một là, tích hợp GDMT trong dạy học môn GDCD sẽ cung cấp cho HS sự hiểu biết về vai trò của môi trường tự nhiên đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người; Tác động đa chiều của con người đến môi trường, ô nhiễm môi trường và những hậu quả của nó; Quan hệ giữa phát triển và môi trường, dân số, sự bùng nổ dân số và sức ép của nó đối với Kinh tế - Xã hội và môi trường.

DẠ

Y

Hai là, tích hợp GDMT trong dạy học môn GDCD sẽ góp phần to lớn trong việc giáo dục các giá trị, hành vi, ứng xử, sự tôn trọng của con người đối với nhau và đối với tự nhiên. Chỉ khi nào con người thực sự tự giác tôn trọng sự sống của các sinh vật khác trên trái đất thì lúc đó con người mới thực sự sống hài hòa với thiên nhiên. Quan hệ đạo đức giữa con người với tự nhiên nói chung


IA L

và môi trường nói riêng chỉ có được khi dựa trên nền tảng quan niệm con người và tự nhiên là “cùng loại” và “đồng đẳng”.

2. Cơ sở thực tiễn. 2.1. Khái quát về trường THPT Anh Sơn 2.

OF FI C

Ba là, tích hợp GDMT trong dạy học môn GDCD sẽ làm cho mỗi công dân hiểu biết về sự quản lí của Nhà nước đối với các vấn đề môi trường bằng nhiều công cụ khác nhau, trong đó chủ yếu là các công cụ tài chính và pháp luật về môi trường.

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

Trường THPT Anh Sơn 2 đóng trên địa bàn thôn 1, xã Lĩnh Sơn, huyện Anh Sơn. Trải qua hơn 30 năm bền bỉ vượt khó trường đã không ngừng phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu học tập của các thế hệ con em, cung cấp nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần phát triển KT-VHXH của địa phương và đất nước.

Trường THPT Anh Sơn 2

DẠ

Y

Là mái trường, vượt lên từ khó khăn với tinh thần tiếp tục đổi mới, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, Trường THPT Anh Sơn 2 tiếp tục vươn lên với những bước tiến vượt bậc về mọi mặt: Cơ sở vật chất nhà trường được xây dựng khang trang, từng bước đáp ứng được yêu cầu dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, hiện đại, thân thiện. Trường có khuôn viên rộng, có khu hiệu bộ, các


ƠN

OF FI C

IA L

phòng học, phòng chức năng được bố trí hợp lý, cảnh quan hài hòa, tạo môi trường xanh, sạch, đẹp và thân thiện.

NH

Khuôn viên nhà trường luôn xanh, sạch, đẹp Hiện tại trường có 21 lớp với hơn 800 học sinh và 28 phòng học đủ tiêu chuẩn, đảm bảo cho học một ca. Ngoài các phòng học văn hoá, trường có đủ các phòng thực hành-thí nghiệm, sân bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, ... đủ các tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia.

QU

Y

Đội ngũ cán bộ, GV đủ về số lượng, nâng cao về chất lượng. Có nhiều GV đạt thành tích xuất sắc trong các phong trào thi đua như: Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, chiến sĩ thi đua cơ sở, GV dạy giỏi cấp tỉnh, GV chủ nhiệm giỏi,... Có những GV là nhà giáo mẫu mực cho lớp lớp đồng nghiệp trẻ và HS noi theo. Nhiều GV có thành tích xuất sắc trong công tác nghiên cứu khoa học và đúc rút sáng kiến kinh nghiệm...

KÈ M

Chất lượng học tập của HS không ngừng nâng cao và gặt hái được nhiều thành công. Tỷ lệ HS đậu tốt nghiệp hàng năm đạt trên 95%. Số HS đậu vào các trường ĐH - CĐ ngày càng nhiều.

DẠ

Y

Trải qua hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành, Trường THPT Anh Sơn 2 nhiều năm liền đạt các danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến, Tập thể lao động xuất sắc, Chi bộ trong sạch vững mạnh, vững mạnh tiêu biểu, Công đoàn vững mạnh xuất sắc, Đoàn trường vững mạnh xuất sắc, Đơn vị trường học có thành tích xuất sắc trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học... 2.2. Thuận lợi.


IA L

Anh Sơn là miền quê văn hóa, nhiều nét đẹp văn hóa được lưu giữ. Không ngừng nâng cao đời sống tinh thần, giữ gìn và phát huy bản sắc.

OF FI C

Sự nghiệp GD&ĐT luôn được xác định là quốc sách hàng đầu, phát triển theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và xã hội hóa, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục ngày càng có nhiều tiến bộ. Cùng với sự phát triển của chất lượng dạy học, công tác giáo dục toàn diện, giáo dục đạo đức lối sống luôn được nhà trường quan tâm đúng mức. Các hoạt động nhân đạo, từ thiện, uống nước nhớ nguồn, ... Các hoạt động GDBVMT, vệ sinh quang cảnh trường lớp, đường làng, ngõ xóm được diễn ra thường xuyên và được coi trọng.

NH

ƠN

Đối với HS, công tác DGBVMT đã và đang được lãnh đạo nhà trường rất quan tâm và đã lồng ghép trong dạy học ở các môn: Lịch sử, Địa lí, Công nghệ, GDCD, NGLL..., các hoạt động như: Thi thiết kế thời trang BVMT, HS tham gia vệ sinh quang cảnh trường lớp, đường làng, ngõ xóm... , trồng và chăm sóc cây xanh, vườn hoa... góp phần giúp các em có ý thức hơn trong việc BVMT. Hàng năm, Đoàn trường THPT Anh Sơn 2 đều tổ chức hội thi Thiết kế thời trang BVMT với chủ đề: “Chung tay bảo vệ môi trường”, bao gồm 2 phần thi trình diễn thời trang và thuyết trình ý tưởng. Với óc sáng tạo và bàn tay khéo léo, học sinh trường THPT Anh Sơn 2 đã biến rác thải, phế liệu và các vật liệu thân thiện với môi trường thành bộ sưu tập thời trang ấn tượng để tuyên truyền BVMT. Các em đã sử dụng các chất liệu như túi nilon, áo mưa, báo cũ, ống hút, bao tải, lá cây dừa để thiết kế các trang phục. Trong hội thi, nhiều người rất bất ngờ với màn trình

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

diễn những bộ thời trang độc đáo như: những bộ váy ngắn hiện đại, những bộ váy dạ tiệc lung linh, những bộ áo dài cách tân điệu đà, duyên dáng. Bên cạnh đó, các em cũng thiết kế được cả những phụ kiện, đồ dùng đi kèm rất đẹp mắt: lẵng hoa, vòng cổ, vòng tay, giày, mũ,…


OF FI C

IA L

Hình ảnh thi thiết kế thời trang “Chung tay bảo vệ môi trường” tại trường THPT Anh Sơn 2. Hội thi được tổ chức thành công đã góp phần rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Anh Sơn 2 đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bảo về môi trường, nâng cao ý thức trách nhiệm của các em trong vấn đề bảo vệ môi trường.Thông điệp các em muốn gửi gắm qua các bộ trang phục là: Hãy hạn chế sử dụng túi nilon trong sinh hoạt, phân loại rác đúng cách và biết trân trọng, yêu quý thiên nhiên bằng những hành động nhỏ nhất. Từ đó, chúng ta sẽ góp phần xây dựng đất nước, quê hương ngày càng trở nên xanh, sạch đẹp hơn. 2.3. Khó khăn.

Trường chúng tôi là trường miền núi, điều kiện KT-XH còn thấp, cho nên việc tiếp cận với những vấn đề của xã hội còn hạn chế dẫn đến trình độ nhận thức của các em về mặt xã hội cũng hạn chế, đặc biệt là kĩ năng sống còn rất kém, biểu hiện là các em đa số còn rụt rè, nhút nhát, chưa dám khẳng định mình.

ƠN

Việc GDBVMT ở trong nhà trường và địa phương nơi các em sinh sống chưa được diễn ra một cách bài bản, khoa học. Chính vì vậy, việc nhận thức và hiểu biết về BVMT của các em chưa cao.

NH

Ngoài ra, do việc tiếp thu các môn học của các em hơi yếu, điều này cũng gây khó khăn cho việc tích hợp BVMT.

Y

Về phía nhà trường, việc tích hợp các nội dung GDBVMT vào các môn học đã được quan tâm nhưng chưa đúng mức, GV chưa thực sự cố gắng, chưa phân bố được quỹ thời gian dành cho nội dung này trong bài giảng, thiếu sự tìm tòi, khảo nghiệm, chưa tìm được phương thức phù hợp để tích hợp nội dung GDMT vào bài giảng.

KÈ M

QU

Hiện nay, việc tích hợp GDMT vào chương trình môn học còn có nhiều hạn chế như: kỹ năng dạy tích hợp của GV còn yếu, chưa tuân thủ đúng nguyên tắc, phương pháp và cách thức của dạy tích hợp, phương pháp tích hợp chưa sáng tạo, GV chưa thực sự cố gắng để tìm tòi, sưu tầm những tư liệu phục vu ̣cho việc dạy tích hợp, GV có tâm lí dạy tích hợp sẽ ảnh hưởng đến nội dung, chương trình môn học. Từ những thuận lợi và khó khăn như đã nêu ở trên, theo tôi, để làm tốt công tác GDMT thông qua các môn học cho HS THPT đòi hỏi sự nỗ lực của nhiều phía: gia đình, nhà trường, địa phương và cả xã hội.

Y

Kết quả khảo sát năm học 2020 - 2021 về nhận thức và hiểu biết về BVMT HS khối 11 với 279 em tại trường THPT Anh Sơn 2 đã phần nào phản ánh thực trạng và khó khăn của nhà trường trong việc giáo dục BVMT.

DẠ

STT

Câu hỏi

Có Không

Không trả


Trồng cây và bảo vệ cây xanh có phải là góp phần bảo vệ môi trường trong sạch không ?

2

Chất thải từ các nhà máy có gây tác hại cho môi trường sống của con người không ?

3

Đào bới khoáng sản, chặt cây phá rừng làm mất cân bằng sinh thái không ?

4

Diệt muỗi, diệt chuột và các con vật có hại khác có phải là bảo vệ môi trường không ?

5

Sự gia tăng dân số nhanh có ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên không ?

6

Bảo vệ môi trường sống có phải là trách nhiệm của học sinh không ?

7

Học sinh có thể làm những việc gây ô nhiễm môi trường không ?

8

Nhà trường có nên tổ chức cho học sinh làm vệ sinh trường lớp thường xuyên không ?

9

Để góp phần bảo vệ môi trường học sinh có cần phải đọc sách báo, xem phim ảnh về vấn đề môi trường không ?

10

Giáo dục môi trường có cần thiết trở thành môn học riêng và có sách giáo khoa không ?

QU

Y

NH

ƠN

OF FI C

1

IA L

lời

Kết quả tổng hợp như sau: Kết quả khảo sát

SL

Số HS trả lời đúng.

Tỉ lệ (%)

Số HS trả lời sai.

Tỉ lệ (%)

Số HS không trả lời.

(Tỉ lệ %)

Ghi chú

11A1

44

43

97,7%

1

2.3%

0

0%

Lớp chọn

11A2

40

38

95.%

2

5%

0

0%

Lớp chọn

11A3

39

26

66.7%

11

28%

2

5.1%

Lớp CB

DẠ

Y

Lớp

KÈ M

TT


35

23

65.7%

9

25.7%

3

8.6%

Lớp CB

11B

39

35

89.7%

3

7.7%

1

2.6%

Lớp chọn

11C

40

38

95%

2

5%

0

0%

Lớp chọn

11D

39

38

97.4%

1

2.6%

0

0%

Lớp chọn

Tổng số HS

279

241

86.4%

29

10.4%

em

em

OF FI C

em

IA L

11A4

6

2.2%

em

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy việc nhận thức và hiểu biết về BVMT tại trường THPT Anh Sơn 2 của HS nhà trường chưa thực sự cao. Đặc biệt ở các lớp cơ bản. Nhìn vào bảng kết quả ta thấy số HS trả lời sai và số HS không trả lời chủ yếu ở các lớp cơ bản thường.

ƠN

2.4. Tìm hiểu thực trạng công tác dạy học tích hợp GDBVMT trong dạy học nói chung và dạy học GDCD nói riêng. 2.4.1. Đối tượng tìm hiểu

NH

- GV: Tôi đã tiến hành tìm hiểu một số giáo viên đã giảng dạy môn GDCD 11, môn Sinh Học, môn Công Nghệ... tại trường THPT Anh Sơn 2. - HS: Khảo sát 75 học sinh ở hai lớp 11A2 và 11A4 tại trường THPT Anh Sơn 2. 2.4.2. Mục đích tìm hiểu

Y

Trả lời cho câu hỏi phỏng vấn sau:

KÈ M

QU

- Thực trạng dạy: Ở trường, các em đã được thầy cô GDBVMT bằng những hình thức nào? Phương pháp ra sao? Ai dạy học môn GDCD, môn Sinh học, môn Công nghệ? GV thực hiện chương trình dạy học như thế nào? GV đã tích hợp GDBVMT vào chương trình dạy học hay chưa? Tích hợp ở mức độ nào? Nội dung tích hợp ra sao? Đã sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy học như thế nào? Đã phát huy được hiệu quả, đạt được mục tiêu dạy học chưa? - Thực trạng học: Hứng thú học tập của HS đối với môn GDCD, môn Sinh học, môn Công nghệ như thế nào? Hứng thú của HS đối với tích hợp GDBVMT trong các môn học trên như thế nào? Phương pháp học tập của HS ở lớp, ở nhà và kết quả học như thế nào?

Y

2.4.3. Phương pháp tìm hiểu

DẠ

Sử dụng phiếu điều tra (Được tiến hành trước khi thực hiện dạy học tích hợp GDBVMT).


2.4.4. Kết quả điều tra * Số liệu điều tra học sinh (Thể hiện tại Bảng 1, Phụ lục 2).

IA L

- Phiếu dành cho học sinh (Thể hiện tại Phụ lục 1)

Nhận xét: Qua kết quả điều tra bằng phiếu và bằng nhiều nguồn thông tin khác về tích hợp GDBVMT trong dạy học, tôi nhận thấy:

OF FI C

Về học sinh: - Qua điều tra và khảo sát, tôi thấy rằng khoảng trên 80% HS THPT có những hiểu biết về vấn đề BVMT qua học tập các môn học KHXH, sinh hoạt Đoàn, ngoài giờ chính khóa, tiếp nhận từ các phương tiện thông tin đại chúng. - Ở mức độ nhất định, các em đã có nhận thức và hiểu biết về công tác BVMT trong nhà trường và tại địa phương nơi các em sinh sống.

ƠN

- Một số lượng khoảng dưới 20% HS hiểu biết rất hạn chế hoặc chưa hiểu biết gì về công tác BVMT . - Một phần nhỏ không nhiệt tình trong việc tìm hiểu về nhận thức và hiểu biết về công tác BVMT.

NH

- Sự hiểu biết về công tác BVMT của HS còn đơn giản, nặng về cảm tính, nên tác động của việc GDBVMT đến suy nghĩ, hành động của các em chưa mạnh mẽ, chưa có hiệu quả cao.

QU

Y

- Về mặt nhận thức và hành động, các em khẳng định và trong thực tế đã và đang biết vai trò, ý nghĩa của công tác BVMT, mặc dù vậy các em vẫn chưa hiểu hết và đặc biệt chưa có những việc làm thường xuyên, liên tục, mọi lúc, mọi nơi để BVMT. - HS chưa coi trọng môn GDCD và ít đầu thời gian vào việc học môn này ở trường cũng như ở nhà. Đồng thời các em chưa thực sự quan tâm đến việc BVMT, chưa vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, chưa thấy hết được việc hiểu biết về GDBVMT là cần thiết và quan trọng đối với các em.

KÈ M

Về giáo viên: - GV đã có sự đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của HS nhưng chưa đáng kể. Ngoài ra nhận thấy HS không mấy thích thú với bộ môn của mình nên GV chỉ dạy hết nội dung bộ môn mà thôi.

Y

- GV đã tích hợp giáo dục BVMT vào môn học nhưng chưa được chú trọng, chủ yếu là ngẫu hứng. Chưa phù hợp với từng đối tượng HS, chưa tạo được sự hứng thú cho HS.

DẠ

- Đa số GV chưa chịu khó, chưa chuyên tâm trong việc tìm tòi, nghiên cứu, về GDBVMT phù hợp với nội dung của từng bài, từng mục, từng ý… để có thể


IA L

tích hợp lồng ghép vào giảng dạy nên chưa phát huy được hết vai trò của môn GDCD và các môn học khác trong việc GDBVMT cho HS. II. Tổ chức thực hiện các giải pháp.

OF FI C

Thực hiện chủ trương của Bộ GD&ĐT về việc giao quyền tự chủ cho các trường trong xây dựng phân phối chương trình phù hợp với vùng miền; đối tượng HS, điều kiện thực tế của nhà trường... bản thân tôi đã mạnh dạn xác định mục tiêu tích hợp; xây dựng, thiết kế những địa chỉ, nội dung tích hợp GDBVMT cho HS vào giảng dạy môn GDCD 11 tại trường THPT Anh Sơn 2 như sau: 1. Mục tiêu tích hợp

ƠN

Như chúng ta đã biết, giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kĩ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái. Mục tiêu tích hợp giáo dục môi trường:

NH

Một là, hiểu biết bản chất của các vấn đề môi trường, trang bị cho HS các kiến thức về môi trường, BVMT, mối quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và phát triển, giữa môi trường địa phương, đất nước...

QU

Y

Hai là, định hướng xây dựng thái độ, cách đối xử thân thiện với môi trường. Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường như một nguồn lực để sinh sống, học tập, lao động và phát triển, đối với bản thân mỗi cá nhân cũng như đối với cộng đồng, quốc gia, quốc tế, từ đó giúp HS có thái độ, cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề môi trường, xây dựng cho mình quan niệm đúng đắn về ý thức trách nhiệm, về giá trị nhân cách để dần hình thành các kĩ năng thu thập số liệu và phát triển sự đánh giá thẩm mĩ.

KÈ M

Ba là, có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực trong việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp lí và khôn ngoan các nguồn tài TNTN, để HS có thể tham gia hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể tại nhà trường và nơi sinh sống. 2. Nguyên tắc và yêu cầu tích hợp nội dung GDMT trong môn GDCD ở trường THPT.

DẠ

Y

* Khi tích hợp GDMT qua các môn học ở nhà trường phổ thông thì cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:


IA L

Thứ nhất, phải đảm bảo mục tiêu và nội dung bài học, không biến thể bài học của bộ môn thành bài học về GDMT, không làm nặng thêm kiến thức bài học.

OF FI C

Thứ hai, khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, cần tập trung khai thác những nội dung GDMT phù hợp với từng chương, từng bài, tránh tràn lan, tuỳ tiện.

Thứ ba, phải đảm bảo tính vừa sức và phát huy cao độ các hoạt động tích cực, nhận thức của HS, tận dụng tối đa mọi khả năng có thể ở trong và ngoài lớp học để HS được tiếp xúc với môi trường cụ thể, sinh động thông qua các trò chơi trong sân trường, các buổi tham quan dã ngoại, tổ chức thi vẽ tranh, thi tái chế chất thải, cắm trại, biểu diễn văn nghệ, trò chơi đóng vai... Thứ tư, phải dựa trên đời sống cộng đồng tại địa phương và trên tinh thần hợp tác. Phải huy động được nhiều người tham gia và có tính thực tế.

TT

Địa chỉ tích hợp

Tên bài

ƠN

3. Xây dựng địa chỉ tích hợp GDBVMT ở một số tiết trong môn GDCD lớp 11 tại trường THPT Anh Sơn 2. Nội dung tích hợp

Bài 1: Công + Tích hợp vào Vai trò, tầm quan trọng của tựu nhiên dân với phát mục 2 (Yếu tố: - Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với triển kinh tế Đối tượng lao bảo vệ môi trường động) - Các biện pháp giải quyết hài hòa mối + Tích hợp vào quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo điểm a mục 3 vệ môi trường

QU

Y

NH

1

Bài 4: Cạnh Tích hợp vào tranh trong điểm b mục 3 sản xuất và lưu thông hàng hóa

Y

KÈ M

2

DẠ

3

Bài Chính

- Kỹ năng: Tuyên truyền về bảo vệ môi trường trong sản xuất và kinh doanh - Sự tác động của sản xuất đến môi trường. - Đạo đức môi trường trong sản xuất kinh doanh. Chạy theo lợi nhuận mà bất chấp quy luật tự nhiên, khai thác tài nguyên bừa bãi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường - Kỹ năng: Tuyên truyền cho người thân, mọi người coi trọng việc bảo vệ môi trường trong sản xuất và kinh doanh

12: Tích hợp toàn bộ - Tình hình môi trường trong cả nước và sách vào nội dung bài địa phương


bảo vệ tài nguyên môi trường

IA L

- Một số chủ trương chính sách cơ bản về bảo vệ môi trường ở nước ta - Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách bảo vệ môi trường

OF FI C

- Kỹ năng: Tham gia và tuyên truyền thực hiện chính sách bảo vệ môi trường. 4. Thực hiện tích hợp GDBVMT ở một số tiết trong môn GDCD lớp 11 tại trường THPT Anh Sơn 2.

NH

ƠN

Để bảo đảm việc tích hợp GDBVMT trong dạy học ở trường phổ thông phù hợp, khả thi và bền vững thì nội dung lựa chọn sử dụng trong dạy học và các hoạt động giáo dục cần có sự linh hoạt và phù hợp với điều kiện của nhà trường, đối tượng HS. Lấy HS và hoạt động học làm trung tâm, làm cho bài học thêm sinh động, HS hứng thú, qua đó giáo dục HS ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường, HS hiểu một cách sâu sắc về môi trường, vị trí, tầm quan trọng của môi trường đối với cuộc sống của con người. Phải biến nhận thức thành hành động, hình thành ý thức bảo vệ môi trường qua từng việc làm, hành động thiết thực hằng ngày. Mỗi HS phải là một tuyên truyền viên tích cực về BVMT nơi cư trú, nhà trường xanh-sạch-đẹp, góp phần bảo vệ sức khoẻ của con người. Sau đây là cách tích hợp GDBVMT vào môn GDCD lớp 11 cho HS tại trường THPT Anh Sơn 2: * Tên bài: Bài 1: Công dân với phát triển kinh tế

QU

Y

* Địa chỉ tích hợp: Mục 2: Các yếu cơ bản của quá trình sản xuất. Phần yếu tố: Đối tượng lao động.

KÈ M

* Mục tiêu tích hợp: Góp phần giúp HS hiểu và tôn trọng tự nhiên, tôn trọng nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên và nguyên liệu qua tác động của lao động. Từ đó, các em biết yêu quý, bảo vệ tự nhiên. Có ý thức tham gia vào các hoạt động nhằm BVMT sống của bản thân và cộng đồng. * Cách thực hiện: - GV nêu hình ảnh trực quan cần sử dụng (sử dụng máy chiếu để thể hiện những hình ảnh như: đất đai, rừng, biển, khoáng sản...) để tích hợp phần đối tượng lao động. GV nêu một số câu hỏi sau:

Y

Câu 1: Của cải trong tự nhiên có vô tận không? Nên khai thác như thế nào để không lãng phí tài nguyên mà vẫn đảm bảo cân bằng sinh thái?

DẠ

Câu 2: Làm thế nào để vừa tạo ra được của cải vật chất vừa bảo đảm môi trường không bị ô nhiễm?


IA L

Câu 3: Em hiểu như thế nào là nguyên vật liệu nhân tạo? theo em nguyên vật liệu nhân tạo có nguồn gốc từ đâu? - HS trả lời:

- GV nhận xét và kết luận: Câu 1: Của cải trong tự nhiên không phải là vô tận. Nên khai thác một cách hợp lí. Khai thác đi đôi với tái tạo, bảo vệ.

OF FI C

Câu 2: Vì sản xuất là sự tác động, khai thác các vật thể của tự nhiên để phục vụ cho cầu cho cá nhân và xã hội nên các TNTN có nguy cơ cạn kiệt (nhất là các tài nguyên không tái sinh). Ngoài ra sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp cũng góp phần làm cho môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm Vì vậy, tái sản xuất môi trường sinh thái là sự khôi phục các nguồn tài nguyên có khả năng tái sinh và là điều kiện tất yếu của mọi quốc gia. Mỗi doanh nghiệp cần phát huy tinh thần tự giác, ý thức cao trong việc bảo vệ môi trường, không vì lợi ích trước mắt mà gây ảnh hưởng đến môi trường.

ƠN

Câu 3: Nguyên vật liệu nhân tạo là nguyên vật liệu do con người tạo ra. Nguyên vật liệu nhân tạo cũng có nguồn gốc từ tự nhiên. VD: Nhựa, thép, gỗ, bê tông... GV trình chiếu một số hình ảnh về nguyên vật liệu nhân tạo. * Tên bài: Bài 1: Công dân với phát triển kinh tế

NH

* Địa chỉ tích hợp: Mục 3 phần a: Phát triển kinh tế.

QU

Y

* Mục tiêu tích hợp: Góp phần giúp HS hiểu TTKT phải đi đôi với công bằng xã hội và BVMT. Từ đó, các em biết yêu lao động, quý trọng những giá trị của cải vật chất do mình tạo ra; nhân ái, khoan dung; trung thực. Có trách nhiệm học tập lao động nhằm năng cao đời sống kinh tế cho bản thân, cộng đồng, đất nước, TTKT phải đi đôi với việc BVMT sinh thái, biết yêu quý, bảo vệ tự nhiên. Có ý thức tham gia vào các hoạt động nhằm BVMT sống của bản thân và cộng đồng. * Cách thực hiện: - GV nêu nội dung, tư liệu, hình ảnh trực quan cần sử dụng (sử dụng máy chiếu để thể hiện) để tích hợp Mục 3 phần a: Phát triển kinh tế.

KÈ M

GV nêu một số câu hỏi sau:

Câu 1: Vì sao TTKT phải đi đôi với công bằng xã hội và BVMT? Câu 2: Theo em, môi trường có tác động như thế nào đối với con người và kinh tế? - HS trả lời:

DẠ

Y

- GV nhận xét và kết luận:


IA L

Câu 1: Phải BVMT, kiên quyết chống lại quan điểm cho rằng TTKT là trên hết, không cần phải chú ý đến BVMT. TTKT đi đôi với BVMT vì đó là môi trường sống của con người và của tất cả các sinh vật.

OF FI C

Câu 2: Môi trường có tác động đối với con người và kinh tế: nếu môi trường bị ô nhiễm sẽ gây ra bệnh tật hiểm nghèo ảnh hưởng đến sức khỏe của cá nhân, kinh tế của gia đình và xã hội làm cho kinh tế kém phát triển, xã hội không ổn định, tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

GV kết luận: Vấn đề tăng trưởng, phát triển kinh tế là vô cùng quan trọng đối với đất nước. Song TTKT phải đi đôi với BVMT vì TTKT có quan hệ chặt chẽ với môi trường. Sau đó GV đưa ra một số hình ảnh trên báo chí về làng ung thư Thạch Sơn (Phú Thọ), Formosa làm ô nhiễm biển Miền Trung, ô nhiễm sông Thị Vải (Đồng Nai), ô nhiễm kênh Nhiêu Lộc (Thành phố Hồ Chí Minh), tràn dầu ở vùng biển Nam Trung bộ, khí thải do tắc đường ở Hà Nội, khói bụi ở các công trình đang thi công...

ƠN

* Tên bài: Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa * Địa chỉ tích hợp: Mục 3: phần b: Mặt hạn chế của cạnh tranh(ý thứ nhất)

Y

NH

* Mục tiêu tích hợp: Góp phần giúp HS hiểu và biết phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hóa. Từ đó, giúp các em khi trưởng thành có thể tự tin tham gia vào sản xuất kinh doanh. Có trách nhiệm học tập, lao động nhằm năng cao đời sống kinh tế cho bản thân, gia đình, đất nước. Biết yêu quý, bảo vệ tự nhiên. Có ý thức tham gia vào các hoạt động nhằm BVMT sống của bản thân và cộng đồng.

QU

* Cách thực hiện: - GV nêu nội dung, tư liệu, hình ảnh trực quan cần sử dụng(sử dụng máy chiếu để thể hiện) để tích hợp vào mặt hạn chế thứ nhất của phần b, mục 3. (Vì chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách thiếu ý thức mà vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường sinh thái bị ô nhiễm nặng nề).

Y

KÈ M

+ GV đặt vấn đề: GV trình chiếu thông tin về sự kiện và hình ảnh quan trọng đã được nhiều người quan tâm: “Cá chết hàng loạt ở Việt Nam 2016 hay còn gọi là Sự cố Formosa đề cập đến hiện tượng cá chết hàng loạt tại vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh) bắt đầu từ ngày 6 tháng 4 năm 2016 và sau đó lan ra vùng biển Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Cuộc điều tra sau đó cho thấy, nguồn thải lớn từ tổ hợp nhà máy của Công ty Formosa Hà Tĩnh chứa độc tố tạo thành một dạng phức hợp, di chuyển vào Nam làm hải sản ở tầng đáy biển chết, là nguyên nhân gây ra thảm họa ô nhiễm môi trường biển này”

DẠ

+ GV đặt câu hỏi thảo luận chung:


IA L

Câu 1: Tại sao công ty thép Formosa lại xả thẳng chất thải ra biển không qua xử lí? Câu 2: Việc làm của công ty thép Formosa có được coi là cạnh tranh lành mạnh không? Câu 3: Là HS đang ngồi trên ghế nhà trường, em phải làm gì để góp phần BVMT?

OF FI C

* Dự kiến sản phẩm của HS: HS thấy được vai trò tích cực của cạnh tranh, và các hiện tượng tiêu cực do cạnh tranh gây ra, không chỉ vì lợi ích trước mắt mà phá hủy môi trường tự nhiên, kinh doanh phải làm tốt công tác BVMT.

* Dự kiến đánh giá năng lực: Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho HS các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tự học. * Tên bài: Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. * Địa chỉ tích hợp: Toàn bài

NH

ƠN

* Mục tiêu tích hợp: Góp phần giúp HS hiểu: Tình hình môi trường trong cả nước và địa phương. Một số chủ trương chính sách cơ bản về BVMT ở nước ta. Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách BVMT. Biết tham gia và tuyên truyền thực hiện chính sách BVMT. Phản đối và sẵn sàng đấu tranh với các hành vi gây hại cho tài nguyên, môi trường. * Cách thực hiện: - GV nêu nội dung, tư liệu, hình ảnh trực quan cần sử dụng (sử dụng máy chiếu để thể hiện) để tích hợp vào bài học.

QU

Y

Để thực hiện phần khởi động, GV cho HS xem video “Vụ cá chết hàng loạt ở Fomosa” do truyền hình Quân Đội Nhân Dân thực hiện năm 2016. Sau đó GV có thể đặt câu hỏi: Câu 1: Video clip trên phản ánh điều gì? Câu 2: Theo em, cá chết hàng loạt sẽ đem lại hậu quả như thế nào?

KÈ M

* Dự kiến sản phẩm của HS: Câu 1: Video clip trên nói về cá chết hàng loạt ở vùng biển Vũng Áng-Hà Tĩnh. Câu 2: Cá chết hàng loạt sẽ đem lại hậu quả là làm cho môi trường bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng. Trên cơ sở đó GV dẫn dắt HS đi vào bài học.

DẠ

Y

Trong phần 1. Tình hình tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay là phần GV hướng dẫn HS tự học. Sau khi hướng dẫn GV có thể yêu cầu HS lập bảng kể tên một số loại tài nguyên và môi trường và chỉ rõ hiện trạng sử dụng chúng ở nước ta hiện nay. (HS làm ở nhà và nộp bài ở tiết học tiếp theo).


DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI C

IA L

Ở phần 2: Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường GV sẽ cho HS xem video clip và một số hình ảnh ở phần đầu và cuối mục nhằm bổ trợ cho kiến thức trọng tâm. (Video phim hoạt hình “Thay đổi thói quen để bảo vệ môi trường” ; một số hình ảnh về công tác BVMT). Sau đó GV trình chiếu hệ thống câu hỏi để tìm hiểu phần a. Mục tiêu: Câu 1: Video clip trên phản ánh điều gì? Câu 2: Em có nhận xét như thế nào về việc sủ dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường nước ta hiện nay? Câu 3: Nêu ý nghĩa của việc sử dụng hợp lí tài nguyên? Câu 4: Vì sao phải bảo tồn đa dạng sinh học? Câu 5: Theo em, ý nghĩa của các hoạt động qua những hình ảnh mà các em vừa xem? + HS thảo luận theo cặp đôi. + HS báo cáo kết quả: + GV kết luận về mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. * Dự kiến sản phẩm của HS: Video clip và một số hình ảnh trên nói về việc phải thay đổi thói quen để BVMT; kêu gọi mọi người hãy chung tay BVMT: như thói quen sử dụng lãng phí năng lượng điện, lãng phí tài nguyên nước, đổ rác bừa bãi, không phân loại rác, khai thác rừng cạn kiệt... thay đổi: biết sử dụng tiết kiệm tài nguyên, khai thác đi đôi với tái tạo và bảo vệ, mọi người hãy chung tay BVMT. Ở phần b. Phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. HS tiếp tục khai thác video và hình ảnh, làm việc nhóm trả lời các câu hỏi do GV đưa ra để thực hiện nhiệm vụ học tập. + GV chia lớp thành 4 nhóm. + GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: 1. Làm thế nào để nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường cho toàn dân? 2. Để khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường có hiệu quả cần coi trọng điều gì? 3. BVMT có phải là việc làm riêng của một quốc gia không? Vì sao? 4. Cần có biện pháp nào để khắc phục tình trạng ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên? Ví dụ? - Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thảo luận: - Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ + HS: Trình bày ý kiến đại diện nhóm + HS: Nhận xét bổ sung - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV nhận xét kết quả thảo luận và định hướng HS nêu các phương hướng: Sau đó GV nêu thêm một số câu hỏi:


DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI C

IA L

Câu 1: Có ý kiến cho rằng: “tăng trưởng kinh tế là trên hết, không cần chú ý đến bảo vệ môi trường”. Quan điểm của em như thế nào? Câu 2: Theo em, môi trường có tác động như thế nào đối với con người và kinh tế? - HS trả lời: - GV nhận xét và kết luận: Câu 1: Phải BVMT, kiên quyết chống lại quan điểm cho rằng TTKT là trên hết, không cần phải chú ý đến BVMT. TTKT đi đôi với BVMT vì đó là môi trường sống của con người và của tất cả các sinh vật. Câu 2: Môi trường có tác động đối với con người và kinh tế: nếu môi trường bị ô nhiễm sẽ gây ra bệnh tật hiểm nghèo ảnh hưởng đến sức khỏe của cá nhân, kinh tế của gia đình và xã hội làm cho kinh tế kém phát triển, xã hội không ổn định, tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. GV kết luận: Vấn đề tăng trưởng, phát triển kinh tế là vô cùng quan trọng đối với đất nước. Song TTKT phải đi đôi với bảo vệ môi trường vì TTKT có quan hệ chặt chẽ với môi trường. GV đưa ra một số hình ảnh trên báo chí về làng ung thư Thạch Sơn, Formosa làm ô nhiễm biển Miền Trung, ô nhiễm sông Thị Vải, ô nhiễm kênh Nhiêu Lộc, ... Tiểu kết: GV trình chiếu một số hình ảnh về BVMT ở trường, lớp và địa phương: Vệ sinh trường lớp, quét dọn, quốc cỏ, trồng hoa... (Phần phụ lục 3). 5. Thiết kế - tổ chức dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở một số tiết trong môn GDCD lớp 11 tại trường THPT Anh Sơn 2. Trong phạm vi của đề tài, tôi xin trình bày 2 tiết dạy minh họa liên quan trực tiếp đến công tác BVMT, phù hợp với đối tượng HS, dạy học gắn liền với vùng miền mà bản thân tôi đã áp dụng tại trường THPT Anh Sơn 2 ở 2 lớp 11A2 và 11A4. Bài minh họa 1: Thực hiện tại: PMC số 2; Lớp: 11A2 Tiết PPCT: 11 - CHỦ ĐỀ: CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA. (4 tiết) Thời gian thực hiện: 1 tiết A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ I. VỀ MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị, tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Khái niệm, nguyên nhân, mục đích của cạnh tranh; tính hai mặt của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Nêu được khái niệm cung cầu; Hiểu được mối quan hệ cung-cầu trong sản xuất, lưu thông hàng hóa. 2. Về kỹ năng.


DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI C

IA L

- Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống. - Phân biệt mặt tích cực của cạnh tranh và mặt hạn chế của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở địa phương. - Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung-cầu của một loại sản phẩm ở địa phương. 3. Về thái độ. - Thái độ: Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta. - Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hóa. - Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. 4. Các năng lực và phẩm chất hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh Về phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho HS các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Về năng lực: - Năng lực chung: năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực đặc thù môn GDCD: thông qua bài học sẽ góp phần hình thành, phát triển cho HS như: năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia vào các hoạt động kinh tế, phát triển năng lực tự chủ của bản thân. 5. Nội dung tích hợp: Tích hợp nội dung giáo dục và bảo vệ môi trường. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1. Phương pháp dạy học: Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai, kể chuyện, dạy học theo dự án 2. Hình thức dạy học chính: Làm việc theo nhóm. Làm việc cá nhân HS nghiên cứu tự học dưới sự hướng dẫn của GV. Dạy học trên lớp là chủ yếu, kết hợp làm việc tại nhà và tìm hiểu trên các kênh thông tin khác nhau. III. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tài liệu chính thức: SGK, SGV GDCD, Chuẩn KT,KN môn GDCD... - Thông tin Intenet. - Dùng các dụng cụ dạy học trực quan: sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ…. - Dùng các dụng cụ học tập, bảng phụ, bút dạ, vở ghi….


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

OF FI C

Nội dung

IA L

Trong phạm vi của đề tài tôi xin phép chỉ soạn giáo án thực nghiệm thuộc tiết 2 của chủ đề: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. A. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC HÌNH THÀNH 1. Bảng mô tả cấp độ tư duy.

- Hiểu mục đích của cạnh tranh, tính hai mặt của cạnh tranh. - Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở địa phương.

Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hóa.

Bài tập và Trả lời được liên hệ câu hỏi lí thực tiễn. thuyết và làm được các bài tập trong SGK.

Giải thích được một số hiện tượng trong đời sống xã hội.

Giải quyết Vận dụng, liên vấn đề thông hệ thực tế tại qua các bài địa phương. tập tình huống.

NH

ƠN

Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất Cạnh và lưu thông tranh hàng hóa và trong sản nguyên nhân xuất và dẫn đến cạnh lưu thông tranh. hàng hóa.

Vận dụng kiến thức về cạnh tranh để giải thích các hiện tượng kinh tế, - Phát huy mặt tích cực để sau này tham gia hoạt động kinh tế.

Y

B. BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

QU

Câu 1: Người sản xuất, kinh doanh cố giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, dịch vụ là một trong những A. tính chất của cạnh tranh.

B. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa.

KÈ M

C. nguyên nhân của sự giàu nghèo.

D. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.

Câu 2: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lấy A. khoa học và công nghệ.

B. thị trường.

C. lợi nhuận.

D. nhiên liệu.

Y

Câu 3: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh? A. Áp dụng khoa học - kĩ thuật tiên tiến trong sản xuất.

DẠ

B. Khuyến mãi để thu hút khách hàng.


D. Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao.

IA L

C. Hạ giá thành sản phẩm. Câu 4: Hành vi xả nước thải chưa xử lí ra sông của Công ty V trong hoạt động sản xuất thể hiện mặt hạn chế nào dưới đây trong cạnh tranh? A. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp. B. Gây rối loạn thị trường.

OF FI C

C. Làm cho nền kinh tế bị suy thoái. D. Làm cho môi trường suy thoái.

Câu 5: Cửa hàng của anh A được cấp giấy phép bán đường sữa, bánh kẹo. Nhận thấy nhu cầu về thức ăn nhanh trên thị trường tăng cao nên anh A đã bán thêm mặt hàng này mà không khai báo cơ quan chức năng. Hành vi của anh A là biểu hiện nào của tính hai mặt trong cạnh tranh? A. Cạnh tranh trực tuyến. B. cạnh tranh tiêu cực. C. cạnh tranh lành mạnh. D. cạnh tranh không lành mạnh.

ƠN

Câu 6: Công ty Formosa trong quá trình sản xuất, kinh doanh đã làm xảy ra hiện tượng cá chết hàng loạt tại vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh). Nguyên nhân là Công ty này xả nước thải chưa xử lí cực độc ra biển bằng đường ống ngầm. Hành vi của Formosa vi phạm nghĩa vụ nào sau đây khi tham gia kinh doanh? B. Nghĩa vụ kinh doanh phải áp dụng các biện pháp

NH

A. Nghĩa vụ nộp thuế. BVMT.

C. Nghĩa vụ kinh doanh đúng ngành, nghề. D. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

Hình thức tổ chức dạy học

QU

Nội dung

Y

C. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Thời Thiết bị DH, Học lượng liệu Máy chiếu, bảng phụ, bút dạ và sơ đồ tư duy…

2. Cạnh tranh trong sản - Dạy học trên lớp: Tổ 1 tiết xuất và lưu thông hàng chức cho HS thảo luận hóa. để hiểu rõ được các hiện tượng của cạnh tranh.

Máy chiếu, bảng phụ, bút dạ và sơ đồ tư duy…

3. Cung cầu trong sản - Dạy học trên lớp: Tổ 1 tiết xuất và lưu thông HH chức cho HS tự tìm hiểu về cung cầu.

Máy chiếu, bảng phụ, bút dạ và sơ đồ tư duy…

DẠ

Y

KÈ M

1. Quy luật giá trị trong - Dạy học trên lớp + 1 tiết sản xuất và lưu thông hướng dẫn HS học tập HH tại nhà.


Máy chiếu, bảng phụ, bút dạ và sơ đồ tư duy…

D.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

OF FI C

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(đã khởi động ở tiết 1)

IA L

Vận dụng các quy luật - Tùy điều kiện có thể 1 tiết kinh tế trong sản xuất và dạy dự án. lưu thông HH

II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa). Tiết: 02 - Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài học

ƠN

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung khái niệm 1. Cạnh tranh và mục đích và cạnh tranh, mục đích và nguyên nhân dẫn nguyên nhân dẫn đến cạnh đến cạnh tranh. tranh.

NH

* Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Thấy được cạnh tranh, nguyên nhân, mục đích của cạnh tranh là gì. GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, dạy học một số phần trên lớp và hướng dẫn HS học tập ở nhà. * Cách tiến hành:

Y

* Thời gian: 15 phút

DẠ

Y

KÈ M

QU

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV đặt

a. Khái niệm cạnh tranh. - Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuân lợi để thu được nhiều lợi nhuận.


vấn đề, tổ chức cho HS thảo luận chung.

IA L

1. Em hiểu thế nào là cạnh tranh? - Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thảo luận chung. + HS: Trình bày ý kiến cá nhân + HS: Nhận xét bổ sung

ƠN

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV nhận xét kết quả thảo luận và định hướng HS nêu: Nội dung cạnh tranh thể hiện ở 3 khía cạnh chủ yếu là: tính chất của cạnh tranh, các chủ thể kinh tế khi tham gia cạnh tranh, mục đích của cạnh tranh.

OF FI C

- Báo cáo kết quả

Y

NH

+ GV chuyển tiếp: Chúng ta vừa tìm hiểu khái niệm cạnh tranh, vậy nguyên nhân nào b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh dẫn đến các chủ thể kinh tế lại cạnh tranh tranh. với nhau? - Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh + GV nhấn mạnh những ý chính. tế độc lập, tự do sản xuất - kinh - Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu. doanh, có điều kiện sản xuất - Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau khác nhau.

QU

* Dự kiến sản phẩm của HS: HS thấy được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.

KÈ M

* Dự kiến đánh giá năng lực: Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho HS các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế của gia đình nếu có.

DẠ

Y

GV: Các chủ thể kinh tế không ngừng cạnh 2. Mục đích của cạnh tranh tranh với nhau. Vậy mục đích cuối cùng của cạnh tranh là gì chúng ta cùng nhau tìm hiểu mục 2. - GV đặt câu hỏi:


Nhằm giành lợi ích về mình - HS: lợi nhuận, giành khách hàng, giành thị nhiều hơn người khác. trường. - Mục đích cạnh tranh thể hiện ở các mặt: GV kết luận và nêu một số dẫn chứng:

+ Giành ưu thế về khoa học công nghệ. + Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàn. + Giành ưu thế về chất lượng, giá cả hàng hóa và phương thức thanh toán …

ƠN

GV kết luận: Mục đích cuối cùng của kinh doanh là lợi nhuận.

+ Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.

OF FI C

Trên thị trường hiện nay các hãng điện thoại Iphone, Samsung, Moble, Nokia,... luôn có chiến lược đưa ra các mẫu mã mới, ứng dụng hiện đại như 3G,4G … Như vậy chúng ta thấy, các nhà sản xuất không ngừng cải tiến mẫu mã, chất lượng để đưa sản phẩm của mình cạnh tranh với các mặt hàng khác trên thị trường nhằm mục đích cuối cùng là lợi nhuận cao nhất về mình

IA L

Mục đích của cạnh tranh là gì? Cho ví dụ.

KÈ M

QU

Y

NH

Cụ thể bằng sơ đồ sau:

DẠ

Y

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung tính hai 3. Tính 2 mặt của cạnh tranh. a. Mặt tích cực của cạnh mặt của cạnh tranh. tranh. * Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Thấy được mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh. GV sử dụng phương pháp hoạt động


Y

DẠ

KÈ M QU Y ƠN

NH

IA L

OF FI C

nhóm.


* Thời gian: 20 phút (thảo luận 7 phút) + GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: + GV chia lớp thành 4 nhóm. + GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu biểu hiện và cho ví dụ minh họa về mặt tích cực của cạnh tranh. Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu các biểu hiện và cho ví dụ minh họa về mặt tiêu cực của cạnh tranh. - Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thảo luận: + HS: Trình bày ý kiến đại diện nhóm + HS: Nhận xét bổ sung.

NH

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV nhận xét kết quả thảo luận và định hướng HS nêu kiến thức cơ bản:

QU

Y

- GV kết luận: Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa vừa có mặt tích cực, vừa có mặt hạn chế nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp.

KÈ M

* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:

Y

+ GV đặt vấn đề: GV trình chiếu thông tin về sự kiện và hình ảnh quan trọng đã được nhiều người quan tâm: “Cá chết hàng loạt ở Việt Nam 2016 hay còn gọi là Sự cố Formosa đề cập đến hiện tượng cá chết hàng loạt tại vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh) bắt đầu từ ngày 6 tháng 4 năm 2016 và sau đó lan ra vùng biển Quảng Bình, Quảng

DẠ

- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường tác động xấu đến sản xuất và đời sống nhân dân.

ƠN

- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

OF FI C

IA L

* Cách tiến hành:

- Kích thích LLSX, KH-KT phát triển và NSLĐ xã hội tăng. - Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào phát triển kinh tế. - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế. b. Mặt hạn chế của cạnh tranh. - Làm cho môi trường sinh thái bị mất cân bằng. - Xuất hiện những thủ đoạn phi pháp bất lương.


Y

DẠ

KÈ M QU Y ƠN

NH

IA L

OF FI C

Trị, Thừa Thiên Huế.


1. Tại sao công ty thép Formosa lại xả thẳng chất thải ra biển mà không qua xử lí? 2. Việc làm của công ty thép Formosa có được coi là cạnh tranh lành mạnh không?

ƠN

3. Là HS đang ngối trên ghế nhà trường, em phải làm gì để góp phần BVMT?

OF FI C

+ GV đặt câu hỏi thảo luận chung:

IA L

Cuộc điều tra sau đó cho thấy, nguồn thải lớn từ tổ hợp nhà máy của Công ty Formosa Hà Tĩnh chứa độc tố tạo thành một dạng phức hợp, di chuyển vào Nam làm hải sản ở tầng đáy biển chết, là nguyên nhân gây ra thảm họa ô nhiễm môi trường biển này”

NH

* Dự kiến sản phẩm của HS: HS thấy được vai trò tích cực của cạnh tranh, và các hiện tượng tiêu cực do cạnh tranh gây ra, không chỉ vì lợi ích trước mắt mà phá hủy môi trường tự nhiên, kinh doanh phải làm tốt công tác BVMT.

QU

Y

* Dự kiến đánh giá năng lực: Thông qua việc dạy học tích hợp BVMT sẽ góp phần hình thành, phát triển cho HS các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tự học...

KÈ M

III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về quy luật cạnh tranh. Giao bài tập theo cá nhân; nhóm để HS chủ động làm việc trên lớp. * Thời gian: 5 phút

Y

* Cách tiến hành: GV trình chiếu câu hỏi chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

DẠ

Câu 1: Người sản xuất, kinh doanh cố giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, dịch vụ là một trong những


B. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa.

C. nguyên nhân của sự giàu nghèo.

D. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.

IA L

A. tính chất của cạnh tranh.

A. khoa học và công nghệ.

B. thị trường.

C. lợi nhuận.

D. nhiên liệu.

OF FI C

Câu 2: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lấy

Câu 3: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh? A. Áp dụng KH-KT tiên tiến trong sản xuất. B. Khuyến mãi để thu hút khách hàng. C. Hạ giá thành sản phẩm. D. Đầu cơ tích trữ để nâng giá lên cao.

ƠN

Câu 4: Hành vi xả nước thải chưa xử lí ra sông của Công ty V trong hoạt động sản xuất thể hiện mặt hạn chế nào dưới đây trong cạnh tranh? A. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp. B. Gây rối loạn thị trường.

NH

C. Làm cho nền kinh tế bị suy thoái. D. Làm cho môi trường suy thoái. Câu 5: Cửa hàng của anh A được cấp giấy phép bán đường sữa, bánh kẹo. Nhận thấy nhu cầu về thức ăn nhanh trên thị trường tăng cao nên anh A đã bán thêm mặt hàng này mà không khai báo cơ quan chức năng. Hành vi của anh A là biểu hiện nào của tính hai mặt trong cạnh tranh? D. cạnh tranh không lành mạnh.

QU

C. cạnh tranh lành mạnh.

B. cạnh tranh tiêu cực.

Y

A. Cạnh tranh trực tuyến.

KÈ M

Câu 6: Công ty Formosa trong quá trình sản xuất, kinh doanh đã làm xảy ra hiện tượng cá chết hàng loạt tại vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh). Nguyên nhân là Công ty này xả nước thải chưa xử lí cực độc ra biển bằng đường ống ngầm. Hành vi của Formosa vi phạm nghĩa vụ nào sau đây khi tham gia kinh doanh? A. Nghĩa vụ nộp thuế. BVMT.

B. Nghĩa vụ kinh doanh phải áp dụng các biện pháp

C. Nghĩa vụ kinh doanh đúng ngành, nghề. D. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

DẠ

Y

* Dự kiến sản phẩm của HS: HS thấy được một số biểu hiện về quy luật cạnh tranh, giải thích được các hiện tượng kinh tế diễn ra xung quang để có điều chỉnh phù hợp. 1

D

4

D


2

C

5

D

3

D

6

B

IA L

- Định hướng trả lời:

IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

OF FI C

* Dự kiến đánh giá năng lực: năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động xung quanh ta. * Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về vận dụng quy luật cạnh tranh. Giao bài tập cho HS về làm ở nhà. * Cách thực hiện: HS trả lời câu hỏi sau:

ƠN

Câu 1: Khi nước ta là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), theo em, tính chất và mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra theo hướng nào (êm dịu hay gay gắt quyết liệt)? Tại sao? * Dự kiến sản phẩm của HS: Thấy được vai trò của việc vận dụng quy luật kinh tế cạnh tranh.

V. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG

NH

* Dự kiến đánh giá năng lực: năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tự học.

QU

Y

* Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về vận động và phát triển để giải thích các hiện tượng diễn ra trong đời sống thực tiễn. Giao bài tập cho HS về làm ở nhà

KÈ M

* Cách thực hiện: HS về nhà suy nghĩ tình huống sau: Giả sử em là người chủ sản xuất và kinh doanh mặt hàng giày da đang bán rất chạy trên thị trường, trong xã hội lại có rất nhiều người cùng tham gia sản xuất kinh doanh ngành đó. Em hãy vận dụng kiến thức đã học để tìm cách chiến thắng trong cạnh tranh. * Dự kiến sản phẩm của HS: Thấy được vai trò của việc vận dụng các quy luật kinh tế cơ bản

DẠ

Y

* Dự kiến đánh giá năng lực: năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tự học.


IA L

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI C

Một số hình ảnh trong giáo án Powerpoint và hoạt động của HS được GV thực hiện tại lớp 11A2.


IA L OF FI C

Một số hình ảnh và hoạt động học tập của HS khi dạy tích hợp GDBVMT

ƠN

Bài minh họa 2: Thực hiện tại: PMC số 2; Lớp: 11A4 Tiết PPCT: 24 - BÀI 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (1 tiết)

NH

Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức.

Y

- Nêu được thực trạng tài nguyên, môi trường; phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay.

QU

- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. - Biết tham gia thực hiện và tuyên truyền thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường phù hợp với khả năng của bản thân.

KÈ M

- Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và của người khác trong việc thực hiện chính sách bảo vệ tài nguyên, môi trường. - Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường của Nhà nước. - Phản đối và sẵn sàng đấu tranh với các hành vi gây hại cho tài nguyên, môi trường.

DẠ

Y

2. Năng lực như:

Học xong bài học này, HS có khả năng phát triển các năng lực cơ bản


IA L

- Năng lực tự học và tự chủ: Biết phát tự tìm hiểu tình hình tài nguyên môi trường ở địa phương, biết đưa ra cho mình những nhận thức ban đầu để góp phần thực hiện chính sách tài nguyên môi trường, - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực tuyên truyền vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện tốt chính tài nguyên môi trường,

OF FI C

- Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết điều chỉnh hành vi của bản thân cho phù hợp với chính sách tài nguyên môi trường của Đảng và nhà nước. 3. Phẩm chất:

Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho HS các phẩm chất như: - Trung thực: Thực hiện đúng chính sách tài nguyên môi trường của Đảng và nhà nước, tham gia tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện đúng.

ƠN

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với cộng đồng tích cực tham gia thực hiện tốt chính sách tài nguyên môi trường của Đảng và nhà nước. 4. Nội dung tích hợp: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.

NH

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV GDCD, Chuẩn kiến thức kĩ năng môn GDCD. - Thông tin, hình ảnh trên Intenet

Y

- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan: sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

QU

- Băng đĩa, vi deo về một số nội dung liên quan đến bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Tìm hiểu về tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay.

KÈ M

a. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được vấn đề tài nguyên và môi trường đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở các quốc gia. b.Thời gian: 5 phút

c. Nội dung: - HS sẽ quan sát một số hình ảnh và trả lời các câu hỏi GV đưa ra.

Y

d. Sản phẩm: - HS xem video, quan sát hình ảnh và chỉ ra được mối quan hệ giữa vấn đề tài nguyên và môi trường.

DẠ

e. Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS xem video “Vụ cá chết hàng loạt ở Formosa”do truyền hình Quân Đội Nhân Dân thực hiện năm 2016 (đĩa CD kèm theo).


GV tổ chức thảo luận chung cả lớp: Câu 2: Theo em, cá chết hàng loạt sẽ đem lại hậu quả như thế nào? - Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS tiến hành thảo luận chung

OF FI C

- Báo cáo và thảo luận: HS trả lời ý kiến cá nhân:

IA L

Câu hỏi: Câu 1: Video clip trên phản ánh điều gì?

- Kết luận, nhận định:

* Dự kiến sản phẩm của HS: Câu 1: Video clip trên nói về cá chết hàng loạt ở vùng biển Vũng Áng-Hà Tĩnh. Câu 2: Cá chết hàng loạt sẽ đem lại hậu quả là làm cho môi trường bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng.

ƠN

Ở nước ta hiện nay, tình hình tài nguyên, ô nhiễm môi trường như thế nào? Đảng và nhà nước đã đề ra mục tiêu và phương hướng cơ bản nào để bảo vệ tài nguyên, môi trường nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống, duy trì sự phát triển bền vững? Đó là nội dung chính chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

NH

Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài học

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự học nội dung 1. Tình hình tài nguyên và môi tình hình tài nguyên và môi trường ở nước ta trường ở nước ta hiện nay. hiện nay (hướng dẫn học sinh tự học)

b.Thời gian: 5 phút

QU

Y

a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được tình hình tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay đang đứng trước nhiều vấn đề nghiêm trọng b. Nội dung: HS làm việc cá nhân để tự tìm hiểu thực trạng môi trường và tài nguyên

KÈ M

c. Sản phẩm: HS ghi được một số biểu hiện về hiện trạng tài nguyên và môi trường ở nước ta d. Tổ chức thực hiện: * Cách tiến hành:

GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ sau:

DẠ

Y

HS lập bảng kể tên một số loại tài nguyên và môi trường và chỉ rõ hiện trạng sử dụng chúng ở nước ta hiện nay.


HS trình bày nội dung này vào vở:

IA L

+ GV giao câu hỏi cho HS làm ở nhà: Câu 1: Tài nguyên có vô tận không? Nên khai thác như thế nào để không lãng phí tài nguyên mà vẫn đảm bảo cân bằng sinh thái?

và môi trường ở nước ta hiện nay. b. Thời gian: 10 phút

NH

c. Nội dung: HS xem video, làm việc cặp đôi trả lời các câu hỏi do GV đưa ra để thực hiện nhiệm vụ học tập

Y

d. Sản phẩm: HS hiểu được mục tiêu cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. e. Tổ chức thực hiện:

KÈ M

QU

GV cho HS xem video clip và một số hình ảnh ở phần đầu và cuối mục a nhằm bổ trợ cho kiến thức trọng tâm. (Video phim hoạt hình “Thay đổi thói quen để bảo vệ môi trường” - đĩa CD kèm theo; một số hình ảnh về công tác BVMT). Sau đó GV lần lượt nêu câu hỏi: Câu 1: Video clip trên phản ánh điều gì?

Y

Câu 2: Em có nhận xét như thế nào về việc sử dụng tài nguyên và BVMT nước ta hiện nay? Câu 3: Nêu ý nghĩa của việc sử dụng hợp lí tài nguyên?

DẠ

a. Mục tiêu

ƠN

a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được những mục tiêu cơ bản để khai thác có hiệu quả tài nguyên

OF FI C

- Định hướng trả lời: Câu 1: Tài nguyên không phải là vô tận. Nên khai thác một cách hợp lí, 2. Mục tiêu, phương hướng cơ hai thác đi đôi với tái tạo, bảo vệ. bản của chính sách tài nguyên Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu cơ bản của và bảo vệ môi trường. chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.


Câu 4: Vì sao phải bảo tồn đa dạng sinh học?

IA L

Câu 5: Theo em, ý nghĩa của các hoạt động qua - Sử dụng hợp lý tài nguyên những hình ảnh mà các em vừa xem? - Bảo vệ môi trường + HS thảo luận theo cặp đôi. - Bảo tồn đa dạng sinh học + HS báo cáo kết quả:

OF FI C

- Từng bước nâng cao chất lượng + GV kết luận về mục tiêu của chính sách tài môi trường nguyên và bảo vệ môi trường. - Góp phần phát triển kinh tế xã

ƠN

* Dự kiến sản phẩm của HS: Video clip và một hội bền vững, nâng cao chất số hình ảnh trên nói về việc phải thay đổi thói lượng cuộc sống của nhân dân. quen để bảo vệ môi trường; kêu gọi mọi người hãy chung tay BVMT: như thói quen sử dụng lãng phí năng lượng điện, lãng phí tài nguyên nước, đổ rác bừa bãi, không phân loại rác, đổ

NH

rác bừa bãi, không phân loại rác, khai thác rừng cạn kiệt... thay đổi: biết sử dụng tiết kiệm tài nguyên, khai thác đi đôi với tái tạo và bảo vệ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu phương hướng cơ bản b. Phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.

QU

Y

a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được những định hướng để khai thác có hiệu quả tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay. b. Thời gian: 15 phút

KÈ M

c. Nội dung: Tiếp tục khai thác video và hình ảnh, làm việc nhóm trả lời các câu hỏi do GV đưa ra để thực hiện nhiệm vụ học tập. d. Sản phẩm: HS hiểu được phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. e. Tổ chức thực hiện:

Y

+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

DẠ

+ GV chia lớp thành 4 nhóm.


+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:

IA L

1. Làm thế nào để nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường cho toàn dân?

3. BVMT có phải là việc làm riêng của một quốc gia không? Vì sao? 4. Cần có biện pháp nào để khắc phục tình trạng ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên? VD? - Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thảo luận: - Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ + HS: Trình bày ý kiến đại diện nhóm

ƠN

+ HS: Nhận xét bổ sung.

OF FI C

2. Để khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường có hiệu quả cần coi trọng điều gì?

NH

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Tăng cường công tác quản lý GV nhận xét kết quả thảo luận và định hướng của Nhà nước HS nêu các phương hướng: - Thường xuyên giáo dục, tuyên Sau đó GV nêu thêm một số câu hỏi: truyền, xây dựng ý thức trách Câu 1: Có ý kiến cho rằng “tăng trưởng kinh tế nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi là trên hết, không cần chú ý đến bảo vệ môi trường cho mọi người dân. trường”. Quan điểm của em như thế nào?

KÈ M

QU

Y

- Coi trọng công tác nghiên cứu Câu 2: Theo em, môi trường có tác động như khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực thế nào đối với con người và kinh tế? - Chủ động phòng ngừa, ngăn - HS trả lời: chặn ô nhiễm, cải thiện môi - GV nhận xét và kết luận: trường, bảo tồn thiên nhiên. Câu 1: Phải BVMT, kiên quyết chống lại quan - Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết điểm cho rằng TTKT là trên hết, không cần kiệm tài nguyên thiên nhiên. phải chú ý đến BVMT. TTKT đi đôi với - Áp dụng công nghệ hiện đại để BVMT vì đó là môi trường sống của con người khai thác. và của tất cả các sinh vật.

DẠ

Y

Câu 2: Môi trường có tác động đối với con người và kinh tế: nếu môi trường bị ô nhiễm sẽ gây ra bệnh tật hiểm nghèo ảnh hưởng đến sức khỏe của cá nhân, kinh tế của gia đình và xã


IA L OF FI C

hội làm cho kinh tế kém phát triển, xã hội không ổn định, tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. GV kết luận: Vấn đề tăng trưởng, phát triển kinh tế là vô cùng quan trọng đối với đất nước. Song TTKT phải đi đôi với BVMT vì TTKT có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

Sau đó GV đưa ra một số hình ảnh trên báo chí về làng ung thư Thạch Sơn, Formosa làm ô nhiễm biển Miền Trung, ô nhiễm sông Thị Vải, ô nhiễm kênh Nhiêu Lộc, ... 3. Trách nhiệm của công dân Tiểu kết: GV trình chiếu một số hình ảnh về đối với chính sách tài nguyên và BVMT ở trường, lớp và địa phương. (Phần phụ bảo vệ môi trường. (hướng dẫn lục 3). học sinh tự học) Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tự học nội dung trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.


IA L

a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu trách nhiệm của bản - Chấp hành chính sách và pháp thân cần làm gì để có thể thực hiện tốt chính luật về bảo vệ tài nguyên, môi sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. trường b.Thời gian: 5 phút

e. Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi:

OF FI C

- Tích cực tham gia vào các hoạt c. Nội dung: HS tự học tập, tìm hiểu ở nhà để động BVTN,MT ở địa phương và nơi mình hoạt động. rút ra các việc làm cụ thể d. Sản phẩm: HS nêu được các việc làm cụ thể, - Vận động mọi người cùng thực phù hợp với việc thực hiện chính sách tài hiện, đồng thời chống các hành vi vi phạm PL về TN và BVMT. nguyên và bảo vệ môi trường.

ƠN

+ Hãy nêu những việc đã làm được của bản thân gắn với việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?

NH

+ Em thấy bản thân mình cần phải tiếp tục làm gì để góp phần thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?

Y

- Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm bài ở nhà.

QU

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Làm bài tập trắc nghiệm về chính sách TNMT. a. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững, hiểu sâu nội dung cơ bản về chính sách tài nguyên và BVMT, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích hoặc tham gia vào các hoạt động do nhà trường và địa phương tổ chức.

KÈ M

b. Thời gian: 5 phút

c. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm do GV đưa ra. d. Sản phẩm: HS đưa ra đáp án. e. Tổ chức thực hiện:

Y

- GV trình chiếu câu hỏi chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Câu 1: Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ môi trường?

DẠ

A. Thu gom, phân loại, xử lí chất thải đúng nơi quy định.


B. Chôn chất thải độc hại vào đất.

IA L

C. Đốt các loại chất thải. D. Tái chế, sử dụng các loại chất thải. Câu 2: Việc làm nào dưới đây gây ô nhiễm đất?

OF FI C

A. Xây dựng hệ thống tưới tiêu. B. Sử dụng nhiều phân bón hóa học để trồng trọt.

C. Chôn chất thải hữu cơ để làm phân bón. D. Sử dụng phân vi sinh cho cây trồng. Câu 3: Vấn đề nào dưới đây cần tất cả các nước cùng cam kết thực hiện thì mới có thể được giải quyết hiệu quả nhất? A. Đô thị hóa và việc làm.

B. Chống ô nhiễm môi trường.

C. Vấn đề dân số trẻ.

D. Phát hiện sự sống ngoài vũ trụ.

ƠN

Câu 4: Việc làm nào dưới đây của con người không tác động tiêu cực đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường? B. Chặt phá rừng, đốt rừng làm nương

C. Thu hái quả về ươm cây.

D. Bứng cây rừng về làm cảnh.

NH

A. Bẫy động vật quý hiếm về nuôi. rẫy.

Câu 5: Làm gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường nước ta hiện nay? A. Giữ nguyên hiện trạng.

B. Cải thiện môi trường, ngăn chặn tình trạng hủy hoại môi trường.

Y

C. Không khai thác và sử dụng tài nguyên; chỉ làm cho môi trường tốt hơn.

QU

D. Nghiêm cấm tất cả các ngành sản xuất có thể ảnh hưởng xấu đến môi trường. Câu 6: Nhà nước ta chủ trương khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nhằm mục đích A. ngăn chặn việc khai thác các loại tài nguyên.

KÈ M

B. cấm các hoạt động khai thác tài nguyên. C. chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí. D. giữ gìn, không sử dụng nguồn tài nguyên đất nước.

Y

Câu 7: Cơ sở sản xuất A đã xây dựng dây chuyền xử lí rác thải bằng công nghệ hiện đại. Việc làm này là thực hiện phướng hướng nào của chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường ?

DẠ

A. Áp dụng công nghệ hiện đại để xử lí rác thải. B. Đổi mới trang thiết bị sản xuất.


D. Tiết kiệm chi phí trong sản xuất. Câu 8: Thực trạng về tài nguyên ở nước ta hiện nay là A. khoáng sản nhiều vô tận.

IA L

C. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm môi trường.

B. khoáng sản bị khai thác cạn kiệt.

OF FI C

C. khoáng sản rất nhiều về trữ lượng. D. khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.

Câu 9: Trong Video-Clip “Thay đổi thói quen để bảo vệ môi trường” bài học thứ ba nói về A. tiết kiệm tài nguyên nước.

B. tiết kiệm năng lượng điện.

C. phân loại rác.

D. giảm khí thải.

- Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS tiến hành làm bài tập.

- Báo cáo, thảo luận: GV có thể gọi mỗi HS trả lời một câu. - Đinh hướng trả lời: Đáp án: A

4

2

C

5

B

6

3

C

7

A

B

8

D

C

9

B

NH

1

ƠN

- Kết luận: GV đưa ra các kết quả chính xác nhất, nhận xét câu trả lời của HS

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Vận dụng kiến thức về chính sách tài nguyên và môi trường để giải quyết một tình huống cụ thể.

QU

Y

a. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để biết giải quyết một tình huống cụ thể, từ đó có cách giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. b. Nội dung: HS chủ động giải quyết tình huống theo kiến thức và hiểu biết của bản thân. Khuyến khích đề xuất các cách giải quyết hợp lý, đúng pháp luật. c. Sản phẩm: HS thành câu trả lời.

KÈ M

d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ HS làm bài tập sau: Chủ nhật tuần trước, Nam được bố mẹ cho đi tham quan khu du lịch hồ Pa Khoang. Cả gia đình ăn bữa trưa cạnh hồ. Ăn xong, Nam thu dọn mấy tờ giấy báo và cả thức ăn còn lại định ném cả xuống hồ. Thấy vậy, An (anh của Nam) vội can ngăn không để Nam kịp vứt xuống hồ.

Y

Câu hỏi:1. Em có nhận xét gì về hành vi của hai anh em An và Nam?

DẠ

2. Công dân cần có trách nhiệm gì để bảo vệ tài nguyên môi trường? Liên hệ bản thân?


IA L

- Định hướng trả lời: 1. Hành vi của Nam là hành vi thiếu ý thức và tinh thần trách nhiệm trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trường đặc biệt là môi trường nước. Đây là hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường nước. Hành vi của An ngược lại với hành vi của Nam đó là: An đã có ý thức bảo vệ môi trường nước và đã ngăn chặn được hành vi vi phạm môi trường của Nam.

OF FI C

2. Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường:

- Chấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường - Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, MT...

- Vận động mọi người cùng thực hiện, đồng thời chống các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và BVMT.

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

Một số hình ảnh trong giáo án Powerpoint và hoạt động của HS được GV thực hiện tại lớp 11A4.


IA L OF FI C

ƠN

Một số hình ảnh và hoạt động học tập của HS khi dạy tích hợp GDBVMT

Một số ưu điểm của 2 tiết dạy:

Y

NH

Lồng ghép, tích hợp GDBVMT có liên quan vào bài học một cách tự nhiên, phù hợp với đối tượng HS vùng miền, với điều kiện thực tế của nhà trường để bài học đa dạng, sinh động hơn nhưng vẫn không làm quá tải tiết học. HS phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trong học tập… Đây là những ưu điểm cơ bản được mang lại từ phương pháp dạy học tích hợp. Với 2 tiết dạy trên, tôi nhận thấy dạy học tích hợp GDBVMT có những ưu điểm vượt trội sau:

DẠ

Y

KÈ M

QU

Thứ nhất: HS rất hứng thú, chăm chú theo dõi tiết học, đặc biệt là những nội dung mà tôi tích hợp BVMT (lời nói, hình ảnh hoặc video-clip) giúp HS nhớ kĩ, hiểu sâu tầm quan trọng của việc BVMT. Sau phần tích hợp, tôi thiết kế một số câu hỏi thì đa số các em đều hăng hái giơ tay trả lời; Thứ hai: Dạy học tích hợp GDBVMT giúp HS nâng cao năng lực học tập, làm cho quá trình học tập mang một ý nghĩa nhất định vì nó gắn liền với thực tiễn và thực sự mang lại lợi ích cho cuộc sống của con người; Thứ ba: Thông qua hoạt động nhóm, HS làm việc rất hiệu quả, phối hợp nhịp nhàng và đưa lại kết quả cao trong học tập. Hơn nữa, HS còn rèn luyện được các kĩ năng sống cơ bản như: hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, ra quyết định ...; Thứ tư: HS mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và quan điểm của mình, cùng tranh luận để tìm ra cách giải quyết vấn đề; Thứ năm: Đa số HS tiếp thu bài tốt, có ý thức quan tâm sâu sắc tới công tác BVMT.


IA L

6. Một số phương pháp và hoạt động dạy học được sử dụng khi tích hợp GDBVMT ở một số tiết trong môn GDCD lớp 11 tại trường THPT Anh Sơn 2.

OF FI C

* Tích hợp thông qua dạy học môn GDCD đã sử dụng: Thuyết trình, phân tích, giảng giải; kể chuyện; đàm thoại; thảo luận nhóm; xem phim, video clip, tranh ảnh về BVMT (đã thể hiện tích hợp ở phần 5). * Tích hợp thông qua việc tổ chức và hưởng ứng các hoạt động như: Hội thi thiết kế thời trang “Chung tay bảo vệ môi trường”; hoạt động GDNGLL với các chủ đề: tuyên truyền công tác BVMT.

ƠN

Các hoạt động trên giúp các em nâng cao ý thức BVMT. Việc sân khấu hóa các hoạt động nhằm mục đích BVMT có tác dụng ̣ lan tỏa sâu rộng, làm mới cách tiếp cận các kiến thức về BVMT, tăng thêm tính hứng thú và khuyến khích HS tìm hiểu sâu hơn, mặt khác qua những hoạt động này cũng phát hiện và rèn luyện nhiều kỹ năng và năng khiếu của HS.

NH

HS của trường Anh Sơn 2 luôn thể hiện trách nhiệm với quê hương, đất nước bằng những việc làm thiết thực như tham gia tích cực các hoạt động BVMT, vệ sinh quang cảnh trường lớp xanh, sạch, đẹp; trồng hoa, chăm sóc cây xanh...

QU

Y

Theo tôi, truyền thông cũng là cách GDBVMT rất có hiệu quả. Ở trường chúng tôi, cứ mỗi buổi sáng trước giờ vào học đều có bản tin của nhà trường được HS phát thanh qua loa với rất nhiều nội dung, trong đó có nội dung giáo dục BVMT. Bên cạnh đó, ở địa phương mà các em sinh sống hàng ngày đều có phát thanh của thôn, xóm truyền thông về công tác vệ sinh đường làng, ngõ xóm xanh-sạch-đẹp. * Tích hợp thông qua các môn học khác.

DẠ

Y

KÈ M

Cùng với môn GDCD, các môn học khác đều có vai trò, vị trí và tầm quan trọng rất to lớn trong việc giáo dục BVMT thông qua tích hợp cho HS THPT đặc biệt là các môn như: Sinh học, Công nghệ, Địa lý, NGLL... nhằm thực hiện mô hình “Trường học gắn với cuộc sống”. Đây cũng chính là một trong những yêu cầu đối với các nhà trường hiện nay nhằm đổi mới hình thức, phương pháp dạy học, gắn học với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn, tránh học lý thuyết hàn lâm. Hầu hết, các cán bộ quản lý giáo dục, GV ở các trường chúng tôi đã nhận thức rõ về vai trò, ý nghĩa của việc tích hợp BVMT trong dạy học đối với việc hình thành các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần phát triển năng lực của học sinh. Nhiều thầy cô giáo cho biết, công việc sưu tầm tư liệu, hình ảnh và xử lý thông tin, viết báo cáo và trình bày kết quả đã tác động tích cực, giúp đỡ họ rất nhiều trong việc triển khai áp dụng tích hợp BVMT trong


IA L

dạy học vào các bài học cụ thể trong các bộ môn như: Sinh học, Công nghệ, Địa lý, NGLL...

ƠN

OF FI C

Chúng tôi đã, đang và sẽ tiếp tục đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp, tổ chức các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh hứng thú hơn trong quá trình học tập. Gắn việc dạy học tích hợp BVMT với kiến thức thực tiễn, kiến thức liên môn nhằm phát huy năng lực học tập của HS. Lựa chọn và xây dựng một số chủ đề môn học hay liên môn phù hợp với việc tích hợp BVMT trong dạy học. Mỗi chủ đề có thể bao gồm các kiến thức và kỹ năng của nhiều tiết học trong chương trình. Trường chúng tôi lựa chọn GV dạy minh họa, dự giờ, rút kinh nghiệm giờ học với quan điểm tập trung vào hoạt động học của HS. Thông qua hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để tất cả GV cùng nâng cao trình độ, lựa chọn cách tích hợp tối ưu nhất... Ngoài ra, việc tích hợp BVMT trong dạy học ở trường chúng tôi còn gắn với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá. Sau khi dạy xong phần kiến thức, chúng tôi sẽ cho HS làm bài tập với hình thức trắc nghiệm và tự luận, sẽ có những câu hỏi của phần kiến thức tích hợp BVMT. Ví dụ: Ở bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa có 2 câu TNKQ:

NH

Câu 1: Hành vi xả nước thải chưa xử lí ra sông của Công ty V trong hoạt động sản xuất thể hiện mặt hạn chế nào dưới đây trong cạnh tranh? A. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp B. Gây rối loạn thị trường

QU

Y

C. Làm cho nền kinh tế bị suy thoái D. Làm cho môi trường suy thoái Câu 2: Công ty Formosa trong quá trình sản xuất, kinh doanh đã làm xảy ra hiện tượng cá chết hàng loạt tại vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh). Nguyên nhân là Công ty này xả nước thải chưa xử lí cực độc ra biển bằng đường ống ngầm. Hành vi của Formosa vi phạm nghĩa vụ nào sau đây khi tham gia kinh doanh? B. Nghĩa vụ kinh doanh phải áp dụng các biện pháp

KÈ M

A. Nghĩa vụ nộp thuế. BVMT.

C. Nghĩa vụ kinh doanh đúng ngành, nghề. D. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Ở bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường có nhiều câu TNKQ bởi vì đây là bài tích hợp toàn phần, tôi chỉ lấy ví dụ 1 câu TNKQ và 1 câu tình huống như:

Y

Câu 1: Trong Video-Clip “Thay đổi thói quen để bảo vệ môi trường” bài học thứ ba nói về

DẠ

A. tiết kiệm tài nguyên nước.

B. tiết kiệm năng lượng điện.


C. phân loại rác.

D. giảm khí thải.

IA L

Câu 2: Tình huống: Chủ nhật tuần trước, Nam được bố mẹ cho đi tham quan khu du lịch hồ Pa Khoang. Cả gia đình ăn bữa trưa cạnh hồ. Ăn xong, Nam thu dọn mấy tờ giấy báo và cả thức ăn còn lại định ném cả xuống hồ. Thấy vậy, An (anh của Nam) vội can ngăn không để Nam kịp vứt xuống hồ.

OF FI C

Câu hỏi:1. Em có nhận xét gì về hành vi của hai anh em An và Nam?

2. Công dân cần có trách nhiệm gì để bảo vệ tài nguyên môi trường? Liên hệ bản thân? - Định hướng trả lời: 1. Hành vi của Nam là hành vi thiếu ý thức và tinh thần trách nhiệm trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trường đặc biệt là môi trường nước. Đây là hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường nước. Hành vi của An ngược lại với hành vi của Nam đó là: An đã có ý thức bảo vệ môi trường nước và đã ngăn chặn được hành vi vi phạm môi trường của Nam.

ƠN

2. Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường: - Chấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường - Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, MT.

NH

- Vận động mọi người cùng thực hiện, đồng thời chống các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và BVMT. 7. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

QU

Y

Qua việc đưa GDBVMT vào giảng dạy, lồng ghép trong chương trình môn GDCD lớp 11, tôi nhận thấy các em HS hiểu sâu sắc hơn về vai trò của tài nguyên, môi trường. Đặc biệt các em đã biến những kiến thức học được vào hành động cụ thể như: tự giác hơn, tích cực hơn trong công việc vệ sinh quang cảnh trường, lớp; nhiều em là tuyên truyền viên tích cực trong công tác BVMT.

KÈ M

Với những giờ học tích hợp BVMT, HS tỏ ra rất hào hứng. Mỗi bài học là một trải nghiệm thú vị, khơi gợi được niềm đam mê, tạo động lực để các em học tập và sáng tạo. Dạy học thông qua GDBVMT đã giúp các em phát triển kỹ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, kích thích hứng thú nhận thức, phát triển trí tuệ và nhân cách của HS.

DẠ

Y

Dạy học thông qua GDBVMT còn góp phần phát triển một số kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng, kỹ năng hợp tác, kỹ năng đảm nhận trách nhiệm, kỹ năng đặt mục tiêu, kỹ năng quản lí thời gian, kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin…


IA L

Điều đặc biệt, dạy học GDBVMT góp phần giáo dục nhân cách HS, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, biết trân quý những gì mà thiên nhiên ban tặng, luôn có những hành động đẹp thể hiện tinh thần, trách nhiệm của bản thân trong công tác BVMT như tiết kiệm nước, điện, không vứt rác bừa bãi...

OF FI C

Tôi đã áp dụng vào giảng dạy lớp 11 năm học 2018-2019, 2019-2020 và đồng nghiệp áp dụng năm học 2019-2020. Chúng tôi đang tiếp tục áp dụng vào năm học 20202021. Trong quá trình áp dụng tôi nhận thấy kết quả như sau: Thứ nhất, thông qua việc tích hợp, lồng ghép BVMT tôi nhận thấy HS rất hứng thú học tập. Thứ hai, HS hiểu kiến thức bài học trên cơ sở tích hợp, lồng ghép. Thứ ba, HS học tập tích cực hơn, tranh luận sôi nổi hơn để cùng nhau phát hiện ra các vấn và giải quyêt vấn đề. Thứ tư, HS được bày tỏ quan điểm của mình.

ƠN

Đặc biệt, tôi đã tiến hành điều tra khảo sát HS trước và sau khi áp dụng đề tài. Kết quả như sau: Câu 1: Theo bạn, GDBVMT có tầm quan trọng như thế nào đối với học sinh?

Trước khi áp dụng đề tài %

Số HS (em)

%

51/75 24/75

68% 32%

68/75 7/75

90.7% 9.3%

0/75

0%

0/75

0%

QU

C

Sau khi áp dụng đề tài

Số HS (em)

Y

Mức độ A B

NH

A. Rất quan trọng B. Quan trọng C. Không quan trọng

Y

KÈ M

Câu 2: Bạn đánh giá như thế nào về nội dung GDBVMT hiện nay của nhà trường ? A. Đầy đủ B. Vừa phải C. Không đầy đủ

DẠ

Mức độ A

Trước khi áp dụng đề tài

Sau khi áp dụng đề tài

Số HS (em)

%

Số HS (em)

%

21/75

28%

41/75

55%


37/75

49.3%

29/75

38.5%

C

17/75

22.7%

5/75

6.6%

IA L

B

Trước khi áp dụng đề tài

Mức độ

Số HS (em)

%

A B

19/75 46/75

25% 61%

C

10/75

14%

OF FI C

Câu 3: Bạn đánh giá như thế nào về hình thức GDBVMT hiện nay của nhà trường ? A. Sinh động B. Tùy từng thời điểm C. Không sinh động Sau khi áp dụng đề tài

Số HS (em)

%

30/75 41/75

40% 55%

4/75

5.3%

NH

ƠN

Câu 4: Bạn đánh giá như thế nào về phương pháp GDBVMT hiện nay của nhà trường ? A. Đa dạng B. Không đa dạng C. Không quan tâm Trước khi áp dụng đề tài

Mức độ

Sau khi áp dụng đề tài

%

Số HS (em)

%

A

31/75

41%

45/75

60%

B

40/75

53.5%

29/75

38.7%

C

4/75

5.3%

1/75

1.3%

QU

Y

Số HS (em)

KÈ M

Câu 5: Bạn đánh giá như thế nào về chất lượng GDBVMT ở trường mình ? A. Rất tốt B. Trung Bình C. Yếu, Kém

DẠ

Y

Mức độ

Trước khi áp dụng đề tài

Sau khi áp dụng đề tài

Số HS (em)

%

Số HS (em)

%

A

41/75

55%

59/75

78.7%

B

34/75

45%

16/75

21.3%

C

0/75

0%

0/75

0%


IA L

Câu 6: Theo bạn, học tập môn GDCD có tầm quan trọng như thế nào đối với việc GDBVMT ? A. Rất quan trọng B. Quan trọng C. Không quan trọng Số HS (em)

%

A

18/75

24%

B

54/75

72%

C

3/75

4%

Sau khi áp dụng đề tài

OF FI C

Trước khi áp dụng đề tài

Mức độ

Số HS (em)

%

39/75

52%

36/75

48%

0/75

0%

Câu 7: Theo bạn, các buổi học ngoài giờ chính khóa có tầm quan trọng như thế nào đối với công tác GDBVMT?

ƠN

A. Rất quan trọng B. Quan trọng

NH

C. Không quan trọng

Trước khi áp dụng đề tài

Mức độ

Sau khi áp dụng đề tài

%

Số HS (em)

%

A

22/75

29.3%

40/75

53.3%

B

53/75

70.7%

35/75

46.7%

C

0/75

0%

0/75

0%

QU

Y

Số HS (em)

Câu 8: Bạn đánh giá như thế nào về công tác GDBVMT ở trường mình? A. Rất tốt

KÈ M

B. Bình thường C. Kém

DẠ

Y

Mức độ

Trước khi áp dụng đề tài

Sau khi áp dụng đề tài

Số HS (em)

%

Số HS (em)

%

A

36/75

48%

49/75

65.3%

B

39/75

52%

26/75

34.7%

C

0/75

0%

0/75

0%


IA L

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận.

OF FI C

Mục tiêu giáo dục phổ thông là nhằm tạo ra những con người được phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, con người cá nhân và con người xã hội. Đó là con người có những phẩm chất cao đẹp như yêu gia đình, quê hương, đất nước; nhân ái khoan dung; trung thực, tự trọng; tự lập và tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước; có học vấn phổ thông; có đầy đủ các năng lực cần thiết. Xuất phát từ mục tiêu trên, tôi thiết nghĩ, mỗi quốc gia, dân tộc chỉ có thể tồn tại và phát triển được khi biết đứng vững trên đôi chân của mình, biết trân trọng, giữ gìn tất cả những gì thiên nhiên ban tặng.

QU

Y

NH

ƠN

Hiện nay ở nước ta, GDBVMT cho HS đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi cần được quan tâm, nhận thức của HS về BVMT còn có những hạn chế nhất định. Vì vậy cần phải giáo dục các em ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường: biết yêu môi trường và hành động đúng đắn để BVMT và điều quan trọng nhất là giúp HS hình thành một ý thức tốt đối với môi trường. Hơn lúc nào hết việc GDMT và BVMT đang được các nước hưởng ứng như là một chiến lược toàn cầu trong những năm gần đây. “Hãy cứu lấy trái đất” là một khẩu hiệu khẩn thiết kêu gọi mọi người BVMT. Tuy nhiên, đối với HS, giáo dục bằng chương trình lên lớp là chưa đủ mà chúng ta còn phải sử dụng hình thức truyền thông môi trường, lồng ghép việc giảng dạy ý thức BVMT ở mọi lúc, mọi nơi, tăng cường các hoạt động ngoại khóa, tham quan tìm hiểu môi trường xung quanh. Để giúp các em có thể nhanh tiếp thu, dễ hiểu và dễ nhớ và quan trọng hơn nữa là dễ thực hiện. Theo tôi, GDBVMT cho HS là công việc vừa cấp bách vừa lâu dài, đòi hỏi ý thức, trách nhiệm, sự chung tay góp sức của toàn xã hội, mà trước hết là của lực lượng làm công tác giáo dục trong nhà trường. Có như vậy mới đảm bảo được tính hiệu quả trong công tác GDBVMT cho HS. 2. Khả năng áp dụng.

KÈ M

Đề tài, “Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở một số tiết trong môn GDCD lớp 11 tại trường THPT Anh Sơn 2” có thể được áp dụng cho hoạt động dạy và học môn GDCD 11 ở trường THPT nói chung, các trường THPT trên địa bàn huyện Anh Sơn nói riêng.

DẠ

Y

3. Kiến nghị. Các sở, ban, ngành có liên quan quan tâm hơn nữa đến công tác GDBVMT. Đề tài này được đúc kết từ nhưng kinh nghiệm của bản thân. Vì vậy, sẽ mang nặng ý kiến chủ quan do đó không thể không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Qua đề tài, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của quý


Tác giả

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI C

Phạm Thị Thùy Dương

IA L

đồng nghiệp, Hội đồng khoa học để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Hy vọng đề tài của tôi sẽ được nhân rộng để các trường tham khảo. Tôi xin chân thành cảm ơn!

PHẦN IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ giáo dục và đào tạo (2009). Giáo dục công dân 11, Nxb GD

IA L

2. Bộ giáo dục và đào tạo (2006). Giáo dục công dân 11 sách giáo viên, Nxb GD 3. Bộ giáo dục và đào tạo (2009). Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Giáo dục công dân, Nxb GD

OF FI C

4. Đại học sư phạm Hà Nội năm 2005: Nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học môn GDCD (Tài liệu lưu hành nội bộ) 5. Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn GDCD THPT - NXB Hà Nội năm 2008 6. Luật Bảo vệ môi trường năm 2005.

7. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 11 môn GDCD năm 2007. 8. Từ điển Tiếng Việt năm 2008.

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

9. Thông tin Intenet.


PHẦN V. PHỤ LỤC

(Dành cho học sinh trường THPT Anh Sơn 2)

IA L

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát thực trạng dành cho học sinh.

OF FI C

Để biết được bạn suy nghĩ như thế nào về công tác giáo dục bảo vệ môi trường vui lòng đánh dấu X vào các ô của phiếu sau:

Họ và tên: ................................................................... Năm sinh: ................... Nam/Nữ: ............ Địa chỉ: ....................................................................... Điện thoại: .................. .......................... (Phần họ tên, năm sinh, Nam/nữ, Địa chỉ, Điện thoại bạn có thể không ghi )

Câu 1: Theo bạn, GDBVMT có tầm quan trọng như thế nào đối với học sinh? A. Rất quan trọng B. Quan trọng

ƠN

C. Không quan trọng

Câu 2: Bạn đánh giá như thế nào về nội dung GDBVMT hiện nay của nhà trường ? A. Đầy đủ

NH

B. Vừa phải C. Không đầy đủ

Câu 3: Bạn đánh giá như thế nào về hình thức GDBVMT hiện nay của nhà trường ?

C. Không sinh động

QU

B. Tùy từng thời điểm

Y

A. Sinh động

Câu 4: Bạn đánh giá như thế nào về phương pháp GDBVMT hiện nay của nhà trường ? A. Đa dạng B. Vừa phải

KÈ M

C. Không quan tâm

Câu 5: Bạn đánh giá như thế nào về chất lượng GDBVMT ở trường mình ? A. Rất tốt

B. Trung Bình C. Yếu, Kém

DẠ

Y

Câu 6: Theo bạn, học tập môn GDCD có tầm quan trọng như thế nào đối với việc GDBVMT ? A. Rất quan trọng


B. Quan trọng

IA L

C. Không quan trọng Câu 7: Theo bạn, các buổi học ngoài giờ chính khóa có tầm quan trọng như thế nào đối với công tác GDBVMT? A. Rất quan trọng

OF FI C

B. Quan trọng C. Không quan trọng

Câu 8: Bạn đánh giá như thế nào về công tác GDBVMT ở trường mình? A. Rất tốt B. Bình thường C. Kém

ƠN

Phụ lục 2: Kết quả điều tra thực trạng dành cho học sinh. - Số phiếu phát ra: 75

Bảng 1: Số liệu điều tra học sinh. Câu

Tổng số khảo sát SL

B

C

33

42

0

21

47

7

75

27

39

9

75

28

46

1

5

75

18

45

12

6

75

39

36

0

7

75

31

43

1

8

75

20

40

15

75

2

75

Y

KÈ M

4

QU

1

3

DẠ

Số ý kiến chọn theo từng mức độ

A

Y

TT

NH

- Số phiếu thu vào: 75


DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI C

Một số hình ảnh tôi đã sử dụng trong quá trình dạy học:

IA L

Phụ lục 3


Y

DẠ

KÈ M QU Y ƠN

NH

IA L

OF FI C


Y

DẠ

KÈ M QU Y ƠN

NH

IA L

OF FI C


Y

DẠ

KÈ M QU Y ƠN

NH

IA L

OF FI C


Y

DẠ

KÈ M QU Y ƠN

NH

IA L

OF FI C


Y

DẠ

KÈ M QU Y ƠN

NH

IA L

OF FI C


Y

DẠ

KÈ M QU Y ƠN

NH

IA L

OF FI C


Y

DẠ

KÈ M QU Y ƠN

NH

IA L

OF FI C


Y

DẠ

KÈ M QU Y ƠN

NH

IA L

OF FI C


IA L

Phụ lục 4

Một số Video tôi đã sử dụng trong quá trình dạy học: Có đĩa CD kèm theo. 1. Video “Vụ cá chết hàng loạt ở Formosa”.

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI C

2. Video phim hoạt hình “Thay đổi thói quen để bảo vệ môi trường” .


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.