TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 11 & HÓA HỌC 12 NH 2014 2015 TRƯỜNG THPT MANG THÍT

Page 1

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH LONG TRƯỜNG THPT MANG THÍT

BỘ MÔN HÓA

TÀI LIỆU ÔN THI THPT

HÓA HỌC 11 NĂM HỌC: 2014-2015

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

1


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

CHUYÊN ĐỀ SỰ ĐIỆN LI

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

A. PHẦN LÝ THUYẾT

I. SỰ ĐIỆN LI - Sự điện li là quá trình các chất tan trong nước ra ion. - Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. + Những chất điện li mạnh: Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4 . . .các bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 . . .và hầu hết các muối. HCl → H+ + Cl 2+ Ba(OH)2 → Ba + 2OH - Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nước chỉ có một số phần tử hòa tan phân li ra ion, phần tử còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. + Những chất điện li yếu: Là các axit yếu: CH3COOH, HClO, HF, H2S…các bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3 . . .  → CH3COOH CH3COO - + H+ ← 

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

II. AXIT - BAZƠ - MUỐI 1. Axit - Theo A-re-ni-ut: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. HCl → H+ + Cl - Axit một nấc: phân li một nấc ra ion H+: HCl, HNO3, CH3COOH . . . - Axit nhiều nấc: phân li nhiều nấc ra ion H+: H3PO4 . . . 2. Bazơ - Theo A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+. → Na+ NaOH + OH 3. Hidroxit lưỡng tính - Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. Thí dụ: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính  → Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH ← 

A

C

ẤP

2+

3

 → ZnO2+ 2H+ Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 ←  2 4. Muối - Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH +4 ) và anion là gốc axit - Thí dụ: NH4NO3 → NH +4 + NO-3

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

HCO-3 NaHCO3 → Na+ + III. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ - Tích số ion của nước là K H2O = [H + ].[OH - ] = 1,0.10-14 (ở 250C). Một cách gần đúng, có thể coi giá trị của tích số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. - Các giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường Môi trường trung tính: [H+] = 1,0.10-7M hoặc pH = 7 Môi trường axit: [H+] > 1,0.10-7M hoặc pH < 7 Môi trường kiềm: [H+] < 1,0.10-7M hoặc pH > 7 IV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1. Điều kiện xãy ra phản ứng - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xãy ra khi các ion kết hợp lại với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: + Chất kết tủa: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl 2+ 2Ba SO 4 + → BaSO4↓ + Chất bay hơi: → 2NaCl + CO2↑ Na2CO3 + 2HCl + H2O + 2CO3 + 2H → CO2↑ + H 2O Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 2 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

+ Chất điện li yếu: → CH3COOH CH3COONa + HCl + NaCl CH3COO + H+ → CH3COOH 2. Bản chất phản ứng - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch các chất điện li n [A] = A ; Trong đó: [A]: Nồng độ mol/l của ion A V nA: Số mol của ion A. V: Thể tích dung dịch chứa ion A. 2. Tính pH của các dung dịch axit - bazơ mạnh - [H+] = 10-a (mol/l) → a = pH - pH = -lg[H+] 10−14 - [H+].[OH-] = 10-14 → [H + ] = [OH − ]

G

B. PHẦN BÀI TẬP

I. TRĂC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1. Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan B. CaCl2 nóng chảy C.NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước Câu 2. Dung dịch chất là do : A.Sự chuyển dịch của các electron . B.Sự chuyển dịch của các cation. C.Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. D.Sự chuyển dịch của cả cation và anion. 3. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HCl trong C6H6 ( benzen ). B.Ca(OH)2 trong nước. C. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước. Câu 4. Dung dịch X chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol SO42-. Biểu thức diễn tả đúng mối quan hệ giữa a, b, c, d là: A. a + 2b = c - 2d B. a + 2b = c +d C. a + 2b = c + 2d D. 2a + b = 2c + d Câu 5. Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH) có những phần tử nào? A. H+, CH3COOB. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O + D. CH3COOH, CH3COO-, H+ C. H , CH3COO , H2O Câu 6. Trong những chất sau, chất điện li mạnh là: a. NaCl b. Ba(OH)2 c. HNO3 d. H3PO4 e. Cu(OH)2 f. HClO4 A. a, b, c, f B. a, d, e, f C. b, c, d, e D. a, b, c Câu 7. Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,10M B. [H+] > [CH3COO-] C. [H+] < [CH3COO-] D.[H+] < 0.10M Câu 8. Dung dịch HNO3 là chất điện li mạnh vì A. Chỉ một phần các phân tử hòa tan trong nước phân li thành ion H+ và NO3B. Chỉ một nửa số phân tử hòa tan trong nước phân li thành ion C. Đa số các phân tử hòa tan trong nước phân li thành ion D. Các phân tử hòa tan trong nước đều phân li thành ion Câu 9. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. Pb(OH)2 , ZnO ,Fe2O3 C. Na2SO4 , HNO3 , Al2O3 B. Al(OH)3 , Al2O3 , Na2CO3 D. Na2HPO4 , ZnO , Zn(OH)2 Câu 10. Bệnh đau dạ dày có thể là do lượng axit HCl trong dạ dày quá cao. Để giảm bớt lượng axit khi bị đau, người ta thường dùng chất nào sau đây ? A. Muối ăn ( NaCl ) B. Thuốc muối ( NaHCO3 ) C. Đá vôi ( CaCO3 ) D. Chất khác Câu 11.Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là: A.Chỉ có kết tủa keo trắng. B.Không có kết tủa, có khí bay lên. C. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. D.Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. Câu 12.Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào: A. Áp suất B. Nhiệt độ

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

N

Các công thức liên quan khi giải bài tập của chương

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 3 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H Ơ

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

C. Sự có mặt của axit hòa tan. D. Sự có mặt của bazơ hòa tan Câu 13. Một dd có [OH-] = 1,5.10-5M. Môi trường của dung dịch này là: A. Axit C. Kiềm B. Trung tính D. Không xác định được. Câu 14. Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H+ trong đó là: A. [H+] = 1,0.10-4M B. [H+] = 1,0.10-5M C. [H+] > 1,0.10-5M D. [H+] < 1,0.10-5M Câu 15. DD axit mạnh một nấc X nồng độ 0,010 mol/l có pH = 2,00 và dd bazơ mạnh một nấc Y nồng độ 0,010mol/l có pH = 12,00. Vậy: A. X và Y là các chất điện li mạnh. B. X và Y là các chất điện li yếu. C. X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu. D. X là chất điện li yếu, Y là chất điện li mạnh. Câu 16. Cho a (g) NaOH tác dụng với a (g) HCl, dung dịch sau phản ứng có môi trường: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Không xác định được Câu 17. Muối trung hòa là muối: A. Dd có pH=7 B. Dd có pH<7 C. Dd có pH>7 D. Không xác định Câu 18. Dung dịch axit H2SO4 có pH = 4. Nồng độ mol/l của H2SO4 trong dung dịch đó là A. 2.10-4M. B. 1.10-4M C. 5.10-5M. D. 2.10-5M. Câu 19. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi : A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng . D. Phản ứng không phải là thuận nghịch. Câu 20. Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 +2NaNO3 B. Pb(OH)2 + H2SO4 →PbSO4 +2H2O C. PbS + 4H2O2→ PbSO4 + 4H2O D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 → PbSO4 + 2CH3COOH Câu 21. Ion OH- có thể phản ứng với các ion nào sau đây? A. K+ ; Al3+ ; SO42B. Cu2+; HSO3- ; NO3-

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2+

3

10

00

B

C. Na+; Cl-; HSO4D. H+; NH4+ ; HCO3Câu 22. Những ion nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dd? A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42B. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl2+ 3+ C. Ba , Al , Cl , HSO4 D. K+, HSO4-, OH-, PO43+ Câu 23. Cho phương trình ion thu gọn: H + OH → H2O. Phương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản chất của các phản ứng hóa học nào sau đây ? A.HCl + NaOH  B. NaOH + NaHCO3  → NaCl + H2O → Na2CO3 + H2O

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

C. H2SO4 + BaCl2  D. 3HCl + Fe(OH)3  → 2HCl + BaSO4 → FeCl3 + 3H2O Câu 24.Cho phương trình hóa học của phản ứng ở dạng ion thu gọn: CO32- + 2H+ → H2O + CO2 Phương trình ion thu gọn trên là của phương trình dạng phân tử nào sau đây A. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 C. MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2 D. BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 Câu 25. Ion CO32- không phản ứng với các ion nào sau đây: A. NH4+ , Na+ , K+ B. Ca2+ , Mg2+ + + + + 2+ C. H , NH4 , Na , K D. Ba , NH4+ , Cu2+ , K+ Câu 26. Cho 4 ống nghiệm:Mg2+ , Na+ , Br- , SO42- Ống 1: Ca2+ , Mg2+ , NO3- , Cl- Ống 2: NH4+, H+, Na+ , Cl-, SO422+ + 2- Ống 3: Ba , Na , NO3 , SO4 - Ống 4: K+ , Ag+ , NO3- , BrỐng nghiệm chứa các ion nào có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch : A.1 B.3 C.1,2 D.1,2,3,4 II. TRẮC NGHIỆM TOÁN Câu 1. Trong dung dịch loãng có chứa 0,6 mol SO42- , thì trong dung dịch đó có chứa : A. 0,2 mol Al2(SO4)3 B. 0,6 mol Al3+ C. 1,8 mol Al2(SO4)3 D. 0,6 mol Al2(SO4)3 Câu 2. Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu ? A. 0,32M B. 1M C. 3,2M D. 0,1M Câu 3.Nồng độ mol của cation trong dung dịch Ba(NO3)20,45M A.0,45M B.0,90M C.1,35M D.1,00M Câu 4. 1,5 lít dung dịch có 5,85g NaCl và 11,1g CaCl2. Nồng độ anion có trong dd là: A. 0,2M B. 0,133M C. 0,22M D. 0,02M Câu 5. Dung dịch A có số mol NH4+ gấp 3 lần số mol Mg2+; số mol SO42- và Cl- đều bằng 0,005mol. Tổng khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A là

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 4 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 1,4975g B. 0,4975g C. 2,4975g D. 0,8915 g Câu 6. Trong 400ml dd chứa 0,146 g HCl thì độ pH dd là: A.3 B.2 C.1 0,1 Câu 7. Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m là A. 0,23 gam. B. 0,46 gam. C. 0,115 gam. D. 0,345 gam. Câu 8. Trộn 100ml dung dịch KOH có pH = 12 với 100ml dung dịch HCl 0,012M. Tính pH dd sau khi trộn ? A. pH = 3 B. pH = 4 C. pH = 8 D. pH = 5 Câu 9. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa hỗn hợp axit trên là: A. 10ml B. 15ml C. 12,5ml D. 20ml Câu 10. Trong một dd có chứa 0,01 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và x mol NO3-Vậy giá trị của x là A. 0,05 mol. B. 0,04 mol. C. 0,03 mol. D. 0,01 mol. Câu 11. Một dd chứa 0,2mol Na+; 0,1mol Mg2+; 0,05mol Ca2+; 0,15mol HCO3-; và x mol Cl-. Vậy x có giá trị là: A. 0,3 mol B. 0,20 mol C. 0.35 mol D. 0,15 mol Câu 12. Có V1 ml dung dịch H2SO4 pH = 2. Trộn thêm V2 ml H2O vào dung dịch trên được (V1+V2) ml dung dịch mới có pH = 3. Vậy tỉ lệ V1 : V2 có giá trị bằng A. 1 : 3 B. 1 : 5 C. 1 : 9 D. 1 : 10 Câu 13. Thêm V2 thể tích nước so với thể tích ban đầu V1 để pha loãng dd có pH = 3 thành dd có pH = 4. Giá trị V2 là A. V2 = 9 V1. B. V2 = 10 V1. C. V1 = 9 V2. D. V2 = 1/10 V1. Câu 14. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với Vml dung dịch HCl 0,03 M được 2Vml dd Y. Dd Y có pH là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 15. Dung dịch NaOH có pH = 11, cần pha loãng dd này bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH có pH = 9? A. 10 lần B. 100 lần C. 20 lần D. 200 lần Câu 16. Có 10ml dd HCl pH=3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thì thu được dd có pH = 4. Giá trị của x là A. 10 ml B. 90 ml C. 100 ml D. 40 ml Câu 17. Dd A có chứa các ion : 0,6mol Al3+ ; 0,3mol Fe2+ ; amol Cl- và b mol SO 24 − .Cô cạn dd thu được 140,7 gam. Giá trị của a, b là A. 0,6 và 0,9 B. 0,9 và 0,6 C. 0,3 và 0,5 D. 0,2 và 0,3 III. TRẮC NGHIỆM TOÁN NÂNG CAO

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ẤP

Câu 1.Trộn 10 ml AlCl3 1M với 35 ml KOH 1M. Sau phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

A. 1,23 gam B. 0,78 gam C. 0,91 gam D. 0,39 gam Câu 2. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2 Câu 3. Cho a mol NaOH vào dung dịch chứa 0,05mol AlCl3 thu được 0,04 mol kết tủa Al(OH)3. Giá trị của a là: A. 0,12mol hoặc 0,16 mol B. 0,12mol C.0,16mol D. 0,04 mol và 0,12mol Câu 4. Cho bột Zn vào 2(l) dung dịch H2SO4 có pH =2 thể tích hiđro thoát ra ở đktc là: A. 0,056(l) B. 0,448(l) C. 0,224(l) D. 0,896(l) 3+ 2– + – Câu 5. Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa ; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Câu 6. Dung dịch A có chứa 5 ion Mg2+, Ba2+ , Ca2+ và 0,1 mol Cl- , 0,2 mol NO3- .Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là: A. 150ml B.300ml C.200ml D.250ml Câu 7. Dung dịch A có chứa 5 ion Mg2+, Ba2+ , Ca2+ và 0,1 mol Cl- , 0,2 mol NO3- .Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là: A. 150ml B.300ml C.200ml D.250ml Câu 8. Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH) x mol/l thu được 500 ml dd có pH=2. Giá trị của x là

A. 0,025.

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

B. 0,05.

2

C. 0,1. D. 0,5.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 5 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

NO3− . Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là B. 0,120

C. 0,444

D. 0,180

N

A. 0,222

N

Câu 9. Cho V lít dd NaOH có pH= 13 tác dụng với dd chứa 0,1 mol AlCl3 thu được 3,9 gam kết tủa trắng keo. Giá trị của V là: A. 1,5 lít. B. 3,5 lít. C. 1,5 lít hoặc 3,5 lít. D. 1,5 lít hoặc 4,5 lít. Câu 10. Hoà tan 0,54g Al bằng 0,5 lit dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A.Thêm V lit dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần ,lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,51g chất rắn .Giá trị V là: A. 0,8 lit B. 1,1 lit C. 1,2 lit D. 1,5 lit − + 2+ − Câu 11. Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na ; 0,003 mol Ca ; 0,006 mol Cl ; 0,006 HCO3 và 0,001 mol

U

Y

CHUYÊN ĐỀ: NITƠ - PHOTPHO

TP .Q

A. PHẦN LÝ THUYẾT

0

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

I. NITƠ 1. Vị trí - cấu hình electron nguyên tử - Vị tí: Nitơ ở ô thứ 7, chu kỳ 2, nhóm VA của bảng tuần hoàn. - Cấu hình electron: 1s22s22p3. - Công thức cấu tạo của phân tử: N≡N. 2. Tính chất hóa học - Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ về mặt hóa học, nhưng ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động. - Trong các phản ứng hóa học nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Tuy nhiên tính oxi hóa vẫn là chủ yếu. a. Tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, H2,…) -3

0

t 3Mg + N 2  → Mg3 N 2 (magie nitrua)

0

-3

0

B

t ,p → N 2 + 3H 2 ← 2 N H3 xt

0

00

b. Tính khử +2

0

+2

2+

3

10

t  →2NO N 2 + O2 ←  Khí NO sinh ra kết hợp ngay với O2 không khí tạo ra NO2 +4

2H2O

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2 N O + O2 → 2 N O2 2. Điều chế a. Trong công nghiệp - Nitơ được điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng. b. Trong phòng thí nghiệm - Đun nóng nhẹ dung dịch bảo hòa muối amoni nitrit t0 NH4NO3 N2↑ + 2H2O  → t0 - Hoặc NH4Cl + NaNO2 N2↑ + NaCl +  → II. AMONIAC - MUỐI AMONI 1. Amoniac a. Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý - Cấu tạo phân tử

- Tính chất vật lý: NH3 là một chất khí, tan nhiều trong nước cho môi trường kiềm yếu. b. Tính chất hóa học * Tính bazơ yếu - Tác dụng với nước  → NH +4 + OH NH 3 + H 2 O ←  Trong dung dịch amoniac là bazơ yếu. Có thể làm quỳ tím hóa xanh. Dùng để nhận biết NH3. - Tác dụng với dung dịch muối Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 6 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn AlCl3 + 3NH3 - Tác dụng với axit NH3 + HCl * Tính khử -3

+

3H2O

Al(OH)3↓

+

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

3NH4Cl

NH4Cl (khói trắng)

→ 0

0

t 4 N H 3 + 3O 2  → 2 N 2 + 6H 2 O

2H2O

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

- Các điều kiện áp dụng để sản xuất amoniac trong công nghiệp là + Nhiệt độ: 450 - 5000C + Áp suất cao: 200 - 300atm + Chất xúc tác: sắt kim loại trộn thêm Al2O3, K2O… 2. Muối amoni a. Định nghĩa - Tính chất vật lý - Là chất tinh thể ion, gồm cation amoni NH +4 và anion gốc axit - Tất cả đều tan trong nước và điện li hoàn toàn thành ion. b. Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch kiềm t0 (NH4)2SO4 + 2NaOH  → 2NH3↑ + 2H2O + Na2SO4 NH4+ + OH → NH3↑ + H 2O - Phản ứng này để nhận biết ion amoni và điều chế amoniac. * Phản ứng nhiệt phân t0  → NH3 (k) + HCl (k) NH4Cl t0 → NH3 (k) + NH4HCO3 (r) (NH4)2CO3  t0  → NH3 (k) + NH4HCO3 CO2 (k) + H2O (k)

U

+

Y

N

H Ơ

N

0

0

TP .Q

-3

t 2 N H 3 + 3Cl 2  → N 2 + 6HCl Đồng thời NH3 kết hợp ngay với HCl tạo thành khói trắng. c. Điều chế * Trong phòng thí nghiệm t0 2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3↑  → * Trong công nghiệp t 0 ,xt,p  → 2NH 3 (k) ∆H<0 N 2 (k) + 3H 2 (k) ← 

0

2H2O 2H2O

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

t  → N2 + NH4NO2 t0 NH4NO3  → N2O + III. AXIT NITRIC 1. Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý a. Cấu tạo phân tử

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

- Trong hợp chất HNO3, nguyên tố nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5. b. Tính chất vật lý - Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm. Axit nitric không bền lắm: khi đun nóng bị phân huỷ một phần theo phương trình: 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O - Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. Trên thực tế thường dùng loại axit đặc có nồng độ 68%, D = 1,40 g/cm3. 2. Tính chất hóa học a. Tính axit - Axit nitric là một axit mạnh. Có đầy đủ tính chất của một axit. CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 7 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

b. Tính oxi hoá - Axit nitric là một trong những axit có tính oxi hoá mạnh. Tuỳ thuộc vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử mà HNO3 có thể bị khử đến một số sản phẩm khác nhau của nitơ. * Với kim loại - Khi tác dụng với kim loại có tính khử yếu như Cu, Pb, Ag,... HNO3 đặc bị khử đến NO2, còn HNO3 loãng bị khử đến NO. Thí dụ: +5

+2

+4

N

0

0

+5

+2

H Ơ

Cu+ 4H N O3 (®Æc) → Cu(NO3 )2 + 2 N O2 + 2H 2 O +2

+1

o

Y

N

3Cu+ 8H N O3 (lo)ng) → 3Cu(NO3 )2 + 2 N O + 4H 2 O - Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh như Mg, Zn, Al,... HNO3 loãng có thể bị -3

+6

TP .Q

+5

0

U

khử đến N 2O , N 2 hoặc NH 4 NO3 . - Fe, Al bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. * Với phi kim +4

+5

+6

Đ

−2

ẠO

S + 6HNO3 (®Æc) → H 2SO 4 + 6NO2 + 2H 2 O * Với hợp chất +4

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

H 2 S + 6H N O3 (®Æc) → H 2 S O 4 + 6 N O2 + 3H 2 O 3. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm NaNO3(r) + H2SO4(đặc) → HNO3 + NaHSO4 b. Trong công nghiệp - HNO3 được sản xuất từ amoniac. Quá trình sản xuất gồm ba giai đoạn : + Giai đoạn 1: Oxi hóa NH3 bằng oxi không khí tạo thành NO 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O + Giai đoạn 2: Oxi hoá NO thành NO2. 2NO + O2 → 2NO2 + Giai đoạn 3: Chuyển hoá NO2 thành HNO3. 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3. IV. MUỐI NITRAT - Muối nitrat là muối của axit nitric. Thí dụ, natri nitrat (NaNO3), đồng (II) nitrat (Cu(NO3)2),... 1. Tính chất vật lí - Tất cả các muối nitrat đều tan nhiều trong nước và là chất điện li mạnh. NaNO3 → Na + + NO32. Tính chất hoá học - Muối nitrat của các kim loại hoạt động mạnh (kali, natri, canxi, ...) bị phân huỷ thành muối nitrit và oxi: to

ÁN

→ 2KNO2 + O2 Thí dụ : 2KNO3  - Muối nitrat của kẽm, sắt, chì, đồng,... bị phân huỷ thành oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2: to

G

TO

→ 2CuO + 4NO2 + O2 Thí dụ : 2Cu(NO3)2  - Muối nitrat của bạc, vàng, thuỷ ngân,... bị phân huỷ thành kim loại tương ứng, khí NO2 và O2.

Ỡ N ID Ư

BỒ

to

Thí dụ : 2AgNO3  → 2Ag + 2NO2 + O2 3. Nhận biết ion nitrat - Để nhận ra ion NO3− , người ta đun nóng nhẹ dung dịch chứa NO3− với Cu và H2SO4 loãng: 3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O (xanh) (không màu) 2NO + O2 → NO2 (nâu đỏ) Phản ứng tạo dung dịch màu xanh và khí màu nâu đỏ thoát ra. V. PHOTPHO 1. Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử a. Vị trí: Ô thứ 15, nhóm VA, chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn. Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 8 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

-3

0

N

0

H Ơ

b. Cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p3. 2. Tính chất vật lý - Photpho có hai dạng thù hình: Photpho trắng và photpho đỏ. Tùy vào điều kiện mà P(t) có thể chuyển thành P (đ) và ngược lại. - P (t) kém bền hơn photpho đỏ. Do vậy để bảo quản P (t) người ta ngâm vào nước. 3. Tính chất hóa học - Trong các hợp chất, photpho có các số oxi hóa -3, +3, +5. - Trong các phản ứng hóa học photpho thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử. a. Tính oxi hóa

U TP .Q

0

Y

t 2 P + 3Ca  → Ca 3 P2 (canxi photphua) b. Tính khử * Tác dụng với oxi

- Thiếu oxi:

+3

0

t 4 P + 3O 2  → 2 P2 O3

0

0

+5

+3

0

0

+5

Đ

0

G

t 2 P+ 3Cl 2  → 2 P Cl3

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

0

ẠO

t - Dư oxi: 4 P+ 5O 2  → 2 P2 O5 * Tác dụng với Clo

- Thiếu clo:

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 2 2 6 2

3

10

00

B

TR ẦN

H

t 2 P+ 5Cl 2  - Dư clo: → 2 P Cl 5 4. Trạng thái tự nhiên - Trong tự nhiên photpho không tồn tại dưới dạng tự do. Hai khoáng vật quan trọng của photpho là: photphorit Ca3(PO4)2 và apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2. VI. AXIT PHOTPHORIC - MUỐI PHOTPHAT 1. Axit photphoric a. Tính chất hóa học - Là một axit ba nấc, có độ mạnh trung bình. Có đầy đủ tính chất hóa học của một axit.  → H + + H 2 PO-4 H 3 PO 4 ← 

2+

 → H + + HPO2-4 H 2 PO-4 ← 

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

 → H + + PO3-4 HPO2-4 ←  - Khi tác dụng với dung dịch kiềm, tùy theo lượng chất mà tạo ra các muối khác nhau. → NaH2PO4 + H3PO4 + NaOH H 2O Na2HPO4 + H3PO4 + 2NaOH → 2H2O Na3PO4 H3PO4 + 3NaOH → + 3H2O b. Điều chế * Trong phòng thí nghiệm P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O * Trong công nghiệp - Cho axit sunfuric đặc tác dụng với quặng apatit hoặc photphoric t0 Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc) 2H3PO4 + 3CaSO4↓  → - Để sản xuất axit photphoric với độ tinh khiết và nồng độ cao hơn người ta điều chế từ P t0 4P + 5O2  → 2P2O5 → 2H3PO4 P2O5 + 3H2O  2. Muối photphat a. Định nghĩa - Muối photphat là muối của axit photphoric. - Muối photphat được chia thành 3 loại Muối đihiđrophotphat : NaH2PO4, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2… Muối hiđrophotphat : Na2HPO4, (NH4)2HPO4, CaHPO4… Muối photphat : Na3PO4, (NH4)3PO4, Ca3(PO4)2… b. Nhận biết ion photphat - Thuốc thử: dung dịch AgNO3 Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 9 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu vàng 3Ag + + PO3-4 → Ag3 PO 4 ↓ (màu vàng) VII. PHÂN BÓN HÓA HỌC - Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng. 1. Phân đạm - Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3− và ion amoni NH 4+ . - Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng nguyên tố nitơ. a. Phân đạm amoni - Đó là các muối amoni: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4… - Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với axit tương ứng. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 b. Phân đạm nitrat - Đó là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2… - Được điều chế bằng phản ứng giữa axit HNO3 và muối cacbonat tương ứng. CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + 2H2O c. Phân đạm urê - (NH2)2CO (chứa khoảng 46%N) là loại phân đạm tốt nhất hiện nay. - Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với CO ở nhiệt độ và áp suất cao. t0 , p (NH2)2CO + H2O 2NH3 + CO  → - Trong đất urê dần chuyển thành muối cacbonat (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3. 2. Phân lân - Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây dưới dạng ion photphat ( PO3-4 ). - Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5 tương ứng với lượng P có trong thành phần của nó. Supephotphat - Có hai loại: supephotphat đơn và supephotphat kép. * Supephotphat đơn: Gồm hai muối: Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Được điều chế bằng cách cho quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit H2SO4 đặc. → Ca(H2PO4)2 + CaSO4↓ Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 (đặc) * Supephotphat kép: Đó là muối Ca(H2PO4)2. Được điều chế qua hai giai đoạn Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4↓ Ca3(PO4)2 + H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 3. Phân kali - Phân kali cung cấp nguyên tố K dưới dạng ion K+. - Độ dinh dưỡng của phân K được đánh gái theo tỉ lệ % khối lượng K2O tương ứng với lượng K có trong thành phần của nó. 4. Phân hỗn hợp - Phân phức hợp a. Phân hỗn hợp: chứa N, P, K được gọi chung là phân NPK. - Thí dụ: (NH4)2HPO4 và KNO3. b. Phân phức hợp: Thí dụ: Phân amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. 5. Phân vi lượng: - Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng… ở dạng hợp chất.

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

II. Bài tập về P2O5, H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm H3PO4 H3PO4 H3PO4

Đặt T =

+ + +

n OH − n H3PO4

NaOH 2NaOH 3NaOH

. Nếu T ≤ 1 1<T<2 T=2

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

→ → →

NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4

+ + +

H2O 2H2O 3H2O

→ tạo muối duy nhất NaH2PO4 → tạo hỗn hợp hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4 → tạo muối duy nhất Na2HPO4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 10 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2<T<3 T≥3

→ tạo hỗn hợp hai muối Na2HPO4 và Na3PO4 → tạo muối duy nhất Na3PO4.

Chú ý: - Khi giải toán dạng này thì đầu tiên ta phải xác định xem muối nào được tạo thành bằng các tính giá trị T. Nếu trường hợp tạo hai muối thì thường ta sẽ lập hệ PT để giải BT. - Nếu đề ra không cho H3PO4 mà cho P2O5 thì ta giải hoàn toàn tương tự nhưng mà

B. PHẦN BÀI TẬP

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

I.TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT: Câu 1: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là không đúng? A. Nguyên tử nitơ có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng 3 electron. B. Số hiệu của nguyên tử nitơ bằng 7. C. Ba electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được ba liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác nhau. D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s2 2s2 2p3 và nitơ là nguyên tố p. Câu 2: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng? A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc. B. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học. C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử. D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+, NO3−, NO2− lần lượt là -3, +4, +3, +5, +3. Câu 3: Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng? A. NH3, N2O5, N2, NO2. B. NH3, NO, HNO3, N2O5. C. N2, NO, N2O, N2O5. D. NO2, N2, NO, N2O3. Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai về nitơ? A. Do có liên kết ba rất bền nên ở to thường, N2 kém hoạt động. B. Một lượng lớn N2 dùng để sản xuất NH3, phân đạm, HNO3, thuốc nổ. C. Do ở phân nhóm chính nhóm V nên nitơ có hóa trị V. D. Nitơ có trong các hợp chất hữu cơ phức tạp như protit, axit amin. Câu 5: Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hóa học nào sau đây ? A. Đốt cháy NH3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin B. Nhiệt phân NH4NO3 C. Nhiệt phân AgNO3 D. Nhiệt phân NH4NO2 Câu 6: Khí được nạp vào bóng đèn tròn có dây tóc là: A. N2 B. H2 C. Ne D. CO2 Câu 7: Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào dưới đây ? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà. C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. Câu 8: Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết: A. Cộng hoá trị có cực B. Ion C. Kim loại D. Cộng hoá trị không cực Câu 9: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu. B. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch. C. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N2 và H2O. D. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước. Câu 10: Khí làm xanh giấy quì ướt là: A. NO2 B. SO2 C. HCl D. NH3 Câu 11: Cho phản ứng NH3 + HCl NH4Cl Vai trò của amoniac trong phản ứng trên : A. axit B. bazơ C. chất khử D. chất oxi hóa Câu 12:Trong phản ứng : 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O amoniăc có A. tính oxihóa B. tính bazơ C. tính axit D. tính khử. Câu 13: Cho PTHH : 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2. Kết luận nào dưới đây là đúng ? A. NH3 là chất khử. B. NH3 là chất oxi hoá. C. Cl2 vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. D. Cl2 là chất khử. Câu 14: Phản ứng hoá học nào dưới đây chứng tỏ amoniac là một chất khử ? A. NH3 + HCl → NH4Cl B. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

H Ơ

N

n H3PO 4 = 2n P2 O5

to

+

C. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O D. NH3 + H2O NH 4 + OH o Câu 15: Cho khí NH3 phản ứng với oxi (xúc tác Pt, t ) sản phảm thu được gồm: A. NO, H2O B. NO, H2 C. N2, H2O D. N2O, H2O Câu 16: Nhận xét nào dưới đây không đúng về muối amoni ? Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 11 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

A. Muối amoni kém bền với nhiệt. B. Tất cả các muối amoni đều tan trong nước. C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh. D. Dung dịch muối amoni luôn có môi trường bazơ. Câu 17: Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng? A. Muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hidroxit. B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation amoni và anion gốc axit. C. Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất khí làm quì tím hóa đỏ. D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát ra. Câu 18: Tính chất nào sau đây không đúng với HNO3 ? A. Tính axit mạnh B. Tính oxi hoá mạnh C. Tính khử mạnh D. Không bền khi đặc nóng. Câu 19: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây ? A. NH4NO3 B. NO2 C. N2 D. N2O5 Câu 20: HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây ? A. Fe; B. FeO; C. Fe(OH)2 D. Fe2O3 Câu 21: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây ? A. CuO B. Cu C. CuF2 D. Cu(OH)2 Câu 22: Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là A. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra. B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra. C. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra. D. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra. Câu 23: Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra ba oxit ? A. Axit nitric đặc và cacbon B. Axit nitric đặc và lưu huỳnh C. Axit nitric đặc và đồng D. Axit nitric đặc và bạc Câu 24: Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng? A. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước. B. Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat. C. Các muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt. D. Các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp. Câu 25: Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là: A. KNO2, NO2, O2. B. KNO2, NO2. C. KNO2, O2. D. K2O, NO2, O2. Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được các sản phẩm là: A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag, NO2. C. Ag2O, NO2. D. Ag, NO2, O2. Câu 27: Chọn muối khi nhiệt phân hoàn toàn không có chất rắn tạo thành A. NaNO3 B. CaCO3 C. NH4NO3 D. Cu(NO3)2 Câu 28: Chất chỉ thể hiện tính khử là : A. HNO3 B. KNO3 C. NH3 D. N2 Câu 29: Photpho đỏ và photpho trắng là 2 dạng thù hình của photpho nên giống nhau ở chỗ: A. Đều có cấu trúc mạng phân tử và cấu trúc polime. B. Tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường. C. Khó nóng chảy và khó bay hơi. D. Tác dụng với kim loại hoạt động tạo thành phot phua. Câu 30: Chất nào bị oxi hoá chậm và phát quang màu lục nhạt trong bóng tối ? A. P trắng B. P đỏ C. PH3 D. P2H4 Câu 31: Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ vì A. nguyên tử photpho có độ âm điện lớn hơn nguyên tử nitơ. B. nguyên tử photpho có bán kính nguyên tử lớn hơn nguyên tử nitơ. C. liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử photpho kém bền hơn. D. photpho có nguyên tử khối lớn hơn nguyên tử nitơ. Câu 32: Công thức hoá học của magie photphua là: A. Mg2P2O7 B. Mg3P2 C. Mg5P2 D. Mg3(PO4)2. Câu 33: Chọn công thức đúng của apatit: A. Ca3(PO4)2 B. Ca(PO3)2 C. 3Ca3(PO4)2.CaF2 D. CaP2O7 Câu 34: H3PO4 là axit có: A. Tính oxi hoá mạnh B. Không có tính oxi hoá . C. Tính oxi hoá yếu D. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. Câu 35: Hoá chất nào sau đây dùng điều chế H3PO4 trong công nghiệp? A. Ca3(PO4)2, H2SO4 loãng B. Ca2HPO4, H2SO4 đặc C. P2O5 , H2SO4 đặc D. H2SO4 đặc, Ca3(PO4)2 Câu 36: Dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước? A. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 12 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

B. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2 . C. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2. D. AgF,CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2. Câu 37: Chọn Câu đúng trong các Câu sau : A. H3PO4 là axit có tính OXH B. Photpho trắng bền hơn photpho đỏ C. ở điều kiện thường N2 bền hơn P D. NH3 vừa là chất khử, vừa là chất OXH Câu 38: Phân đạm có phần trăm nitơ cao nhất là: A. Amoni nitrat (NH4NO3) B. Amoni sunfat ((NH4)2SO4) C. Ure (CO(NH2)2) D. Kali nitrat (KNO3) Câu 39: Trong nhóm nitơ, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dưới đây không đúng ? A. Trong các axit có oxi, axit nitric là axit mạnh nhất. B. Khả năng oxi hoá giảm dần do độ âm điện giảm dần. C. Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần. D. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần. Câu 40: N2 phản ứng với H2 trong điều kiện thích hợp, sản phẩm thu được sau phản ứng là: A. NH3 B. N2 và NH3 C. NH3, N2, H2 D. NH3 và H2 Câu 41: Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 tăng nếu A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ. Câu 42: Đốt hoàn toàn hỗn hợp khí gồm có amoniac và oxi dư ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ). Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng là : A. NH3, N2, H2O B. NO, H2O,O2. C. O2, N2, H2O D. N2, H2O Câu 43: Cho hỗn hợp khí X gồm N2, NO, NH3, hơi nước đi qua bình chứa P2O5 thì còn lại hỗn hợp khí Y chỉ gồm 2 khí, 2 khí đó là : A. N2 và NO B. NH3 và hơi nước C. NO và NH3 D. N2 và NH3 Câu 44: Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là: A. H2SO4 đặc. B. CaO. C. CuSO4 khan. D. P2O5. Câu 45: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm. B. có kết tủa màu xanh lam tạo thành. C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra. D. lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. Câu 46: Hiện tượng quan sát được (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng. B. CuO không thay đổi màu. C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ. D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh. Câu 47: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng. Khi đó, từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy: A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ C. thoát ra chất khí không màu, có mùi khai. D. thoát ra chất khí không màu, không mùi. Câu 48: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ: A.(NH4)2CO3 B. NH4Cl C. NH3 D. NaNO3 Câu 49: Axit nitric đều phản ứng được với nhóm chất nào ? A. KOH ; MgO ; NaCl; FeO. B. NaCl ; KOH ; Na2CO3 C. FeO ; H2S ; NH3 ; C D. MgO ; FeO ; NH3 ; HCl Câu 50: Phản ứng giữa kim loại đồng với axit nitric loãng tạo ra khí duy nhất là NO. Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng bằng : A. 18 B. 24 C. 20 D. 10 Câu 51: Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc, nóng vừa đủ. Sản phẩm là hỗn hợp khí CO2 và NO2. Hỗn hợp khí thu được có tỉ lệ về thể tích CO2 : NO2 là A. 1 : 1 B. 1 : 4 C. 1 : 3 D. 1 : 2 Câu 52: Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hoá nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm A. CO2, NO2 B. CO2, NO C. CO, NO D. CO2, N2 Câu 53: Trong phương trình của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu? A. 5 B. 7 C. 9 D. 21 Câu 54: Trong phương trình của phản ứng nhiệt phân thủy phân (II) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu ? A. 5 B. 7 C. 9 D. 21 Câu 55: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitodioxit và khí oxi ? A. Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 , Mg(NO3)2 B. Cu(NO3)2 , LiNO3 , KNO3

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 13 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B

C

D

HNO3

2

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

A, B, C, D lần lượt là: A. N2, NO, NO2, N2O5 B. N2, N2O, NO, NO2 D. N2, NH3, NO, NO2 D. N2, NH3, N2O, NO2 II. TRẮC NGHIỆM TOÁN Câu 1: Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 là A. 5,6 lít. B. 0,56 lít. C. 11,2 lít. D. 1,12 lít. Câu 2: Để điều chế được 51 gam NH3 với hiệu suất phản ứng đạt 25%, thể tích khí N2 (đkc) cần là: A. 33,6 lít B. 67,2 lít C. 134,4 lít D. 268,8 lít Câu 3: Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50% thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao nhiêu ? A. 4 lít B. 6 lít C. 8 lít D. 12 lít Câu 4: Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích là bao nhiêu ? (biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) A. 2 lít B. 3 lít C. 4 lít D. 5 lít Câu 5: Phần trăm khối lượng của nito trong một oxit của nó là 30,43%. Tỉ khối hơi của oxit đó so với Heli bằng 23. Công thức phân tử của oxit đó là : A. N2O4 B. N2O C. NO D. NO2 Câu 6: Thể tích O (đktc) cần để đốt cháy hết 6,8g NH tạo thành khí NO và H O là:

H Ơ

A

N

C. Hg(NO3)2 , AgNO3 , KNO3 D. Zn(NO3)2 , KNO3 , Pb(NO3)2 Câu 56: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu sản phẩm gồm : A. FeO, NO2, O2. B. Fe2O3, NO2, O2. C. Fe2O3, NO2. D. Fe, NO2, O2. Câu 57: Dung dịch A có chứa các ion NH4+, Al3+, Na+, SO42-. Để loại ion NH4+ và Al3+ người ta có thể dùng các dung dịch nào sau đây: A. K2CO3 B. BaCl2 C. NaOH D. Na3PO4 Câu 58: Cho dãy chuyển hoá sau

3

2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

A. 16,8 lít B. 13,44 lít C. 8,96 lít D. 11,2 lít Câu 7: Hoà tan 2,24 lit NH3 ( đktc) vào nước thành 100 dung dịch A, thêm 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ mol/l của ion NH4+ trong dung dịch B là: A. 2 B. 1,5 C. 1 D. 0,5 (M) Câu 8: Cho 1,92g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thể tích khí NO sinh ra là : A. 448ml B. 44,8ml C. 224ml D. 22,4ml Câu 9: Cho 26g Zn tác dụng vừa dủ với dd HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Số mol HNO3 có trong dd là: B. 0,8mol C. 1,2mol D. 0,6mol A. 0,4 mol Câu 10: Cho 13 gam kim loại M hoá trị 2 không đổi tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, thu được 1,12 lít khí N2O (đktc). M là kim loại : A. Ca B. Mg C. Zn D. Cu Câu 11: Cho 1,92 gam kim loại A (hoá trị 2) phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3, tạo thành 0,448 lit khí NO (đktc). Kim loại A là: A. Zn B. Cu C. Mg D. Al Câu 12: Khi hòa tan 30,0 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO3 1,00M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (ở đktc). Khối lượng của đồng (II) oxit trong hỗn hợp ban đầu là A. 1,20 g. B. 1,88 g. C. 2,52 g. D. 4,25 g. Câu 13: Cho 0,02 mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol NaOH. Các chất rắn thu được sau phản ứng gồm: A. NaH2PO4 và H3PO4 dư B. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. Na2HPO4 và Na3PO4 D. Na3PO4 và NaOH dư Câu 14: Đổ dd chứa 1,8 mol NaOH vào dd chứa 1 mol H3PO4. Muối thu được có số mol là: A. 1 mol NaH2PO4 B. 0,6 mol Na3PO4 C. 0,2 mol NaH2PO4 và 0,8 mol Na2HPO4 D. 0,8 mol NaH2PO4 và 0,2 mol Na2HPO4 Câu 15: Trộn 50 ml dd H3PO4 1M với Vml dd KOH 0,2M thu được muối trung hoà. Giá trị của V là A. 170 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 750 ml Câu 16: Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dd HCl, HNO3, H3PO4 là A. Quỳ tím B. Cu C. dd AgNO3 D. Cu và dd AgNO3 Câu 17: Để nhận biết 4 lọ chứa các dung dịch Na2S, NaCl, Na3PO4, NaNO3 chỉ cần dùng: A. dd BaCl2 B. dd AgNO3 C. quỳ tím D. dd HCl Câu 18: Cho lượng vừa đủ AgNO3 tác dụng với 200 ml dung dịch Na3PO4 0,5M, phản ứng kết thúc thì thu được bao nhiêu gam chất kết tủa? A. 20,95 B. 209,5 C. 4,19 D. 41,9 Câu 19: Cho 1,12 lít khí NH (đktc) tác dụng với 16 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng còn lại chất rắn X 3

(các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thể tích HCl 0,5 M cần để phản ứng hoàn toàn với X là: Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 14 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

3

dịch HNO 63% thu được là

TP .Q

3

U

Y

N

H Ơ

A. 500ml B. 600ml C. 250 ml D. 350ml Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây ? A. Zn (M=65) B. Al (M=27) C. Ca (M=40) D. Mg (M=24) Câu 21: Hòa tan hoàn toàn m g bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O có tỉ lệ mol là 1: 3. Giá trị m là: A. 24,3g B. 42,3g C. 25,3g D. 25,7g Câu 22: Cho 3,58 gam Al, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 0,04 mol NO và 0,06 mol NO2. Khối lượng hỗn hợp muối khan thu đươc: A. 14,74 gam B. 15,32 gam C. 16,58 gam D. 18,22 gam Câu 23: Từ 100 mol NH3 có thể điều chế ra bao nhiêu mol HNO3 theo qui trình công nghiệp với hiệu suất 80% ? A. 66,67 mol B. 80 mol. C. 100 mol. D. 120 mol. Câu 24: Điều chế HNO từ 17 tấn NH . Xem toàn bộ quá trình điều chế có hiệu suất 80% thì lượng dung

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

3

3

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

A. 60 tấn B. 80 tấn C. 100 tấn D. 120 tấn Câu 25: Tính số mol P2O5 cần thêm vào dung dịch chứa 0,03 mol KOH để sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối K2HPO4 và KH2PO4 với số mol bằng nhau A. 0,01 B. 0,02 C. 0,03 D. 0,04 Câu 26: Cho 48 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10 gam dung dịch axit photphoric 39,2%. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A.4,44 gam B. 4,8 gam C. 6,56 gam D. 9,24 gam Câu 27: Phân đạm urê thường chỉ chứa 46,00% N. Khối lượng (kg) urê đủ để cung cấp 70,00 kg N là A. 145,5. B. 152,2. C. 160,9. D. 200,0. Câu 28: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40,0% P2O5. Hàm lượng(%) của canxi đihiđrophotphat trong phân bón này là A. 65,9. B. 69,0. C. 71,3. D. 73,1. III. TRẮC NGHIỆM TOÁN NÂNG CAO Câu 1: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là: A. 50% B. 40% C. 30% D. 20% Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được mang nung đến khối lượng không đổi, cân được 2,04g. Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt là: A. 1,08g và 1,92g B. 0,3g và 2,7g C. 2g và 1g D . 1g và 2g Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 17,28g Mg vào dung dịch HNO3 0,1M thu được dung dịch A và hỗn hợp khí X gồm N2 và N2O có V=1,344 lít ở 00C và 2atm. Thêm một lượng dư KOH vào dung dịch A, đun nóng thì có khí thoát ra. Khí này tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 0,1M. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X ở đktc? A. 1,792 lit và 0,896 lit B. 1,8 lit và 0,9 lit C. 1,69 lit và 0,79 lit D. 1,7 lit và 0,8 lit Câu 4. Từ 34 tấn NH sản xuất 160 tấn HNO 63%. Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO là: 3

3

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

A. 50% B. 60% C. 80% D. 85% Câu 5:Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là: A. 20%. B. 22,5%. C. 25%. D. 27%. Câu 6 Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1:3). Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là A. 75% B. 60% C. 70% D. 80% Câu 7: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là A. 4,48 lít và 1,2 lít. B. 5,60 lít và 1,2 lít. C. 4,48 lít và 1,6 lít. D. 5,60 lít và 1,6 lít.

CHUYÊN ĐỀ . CACBON - SILIC A. PHẦN LÝ THUYẾT

I. CACBON 1. Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử a. Vị trí - Cacbon ở ô thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA của bảng tuần hoàn b. Cấu hình electron nguyên tử Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 15 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

0

N

H Ơ

1s 2s 2p . C có 4 electron lớp ngoài cùng - Các số oxi hóa của C là: -4, 0, +2, +4 2. Tính chất vật lý - C có ba dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và fuleren 3. Tính chất hóa học - Trong các dạng tồn tại của C, C vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học. - Trong các phản ứng hóa học C thể hiện hai tính chất: Tính oxi hóa và tính khử. Tuy nhiên tính khử vẫn là chủ yếu của C. a. Tính khử * Tác dụng với oxi

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 2 2 2

+4

0

+4

+2

0

U

0

Y

t C + O2  → C O2 . Ở nhiệt độ cao C lại khử CO2 theo phản ứng

TP .Q

t C + C O 2  → 2C O

* Tác dụng với hợp chất 0

+4

0

ẠO

t C + 4HNO3  → C O 2 + 4NO2 + 2H 2 O

0

Đ

b. Tính oxi hóa * Tác dụng với hidro -4

0

G

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

t , xt C+ 2H 2  → C H4

0

Ư N

* Tác dụng với kim loại -4

0

H

t 3C+ 4Al  → Al 4 C3 (nhôm cacbua)

+2

TR ẦN

II. CACBON MONOXIT 1. Tính chất hóa học - Tính chất hóa học đặc trưng của CO là tính khử +4

0

+4

0

00

+2

B

t 2 C O + O 2  → 2 C O2

10

t 3C O + Fe 2 O3  → 3C O 2 + 2Fe

3

2. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm

2+

0

0

C

1050 C  → ←

O2 C

CO

+

H2

0

t  →

CO2

t0

2CO

 →

-L

Í-

CO2 +

Ó

+

H

C

H2O

A

C + * Khí lò gas

ẤP

H 2 SO 4 (®Æc), t HCOOH CO + H2O  → b. Trong công nghiệp: Khí CO được điều chế theo hai phương pháp * Khí than ướt

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

III. CACBON ĐIOXIT 1. Tính chất a. Tính chất vật lý - Là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí. - CO2 (rắn) là một khối màu trắng, gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chãy mà thăng hoa, được dùng tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm. b. Tính chất hóa học - Khí CO2 không cháy, không duy trì sự cháy của nhiều chất. - CO2 là oxit axit, khi tan trong nước cho axit cacbonic

 → H2CO3 (dd) CO2 (k) + H2O (l) ←  - Tác dụng với dung dịch kiềm → NaHCO3 CO2 + NaOH → Na2CO3 CO2 + 2NaOH + H2O Tùy vào tỉ lệ phản ứng mà có thể cho ra các sản phẩm muối khác nhau. 2. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 16 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

b. Trong công nghiệp - Khí CO2 được thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than. IV. AXIT CACBONIC - MUỐI CACBONAT 1. Axit cacbonic - Là axit kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O. - Là axit hai nấc, trong dung dịch phân li hai nấc.

N

 → H + + HCO3H 2 CO3 ← 

H Ơ

 → H + + CO2HCO-3 ←  3

Ư N

MgO(r)

+

CO2(k)

H

0

t  →

MgCO3(r)

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

2. Muối cacbonat - Muối cacbonat của các kim loại kiềm, amoni và đa số muối hiđrocacbonat đều tan. Muối cacbonat của kim loại khác thì không tan. - Tác dụng với dd axit + CO2↑ + H2O NaHCO3 + HCl → NaCl + HCO3 + H → CO2↑ + H2O → 2NaCl + CO2↑ + H2O Na2CO3 + 2HCl CO32+ 2H+ → CO2↑ + H2O - Tác dụng với dd kiềm → Na2CO3 + H2O NaHCO3 + NaOH 2HCO3 CO3 + OH → + H2O - Phản ứng nhiệt phân t0

+4

2+

0

3

10

00

B

2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k)  → V. SILIC 1. Tính chất vật lý - Silic có hai dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình. 2. Tính chất hóa học - Silic có các số oxi hóa: -4, 0, +2 và +4 (số oxi hóa +2 ít đặc trưng hơn). - Trong các phản ứng hóa học, silic vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. a. Tính khử

Si+ 2F2  → Si F4 +4

0

ẤP

0

C

t Si+ O 2  → Si O 2 0

+4

A

Si+ 2NaOH + H 2 O  → Na 2 Si O3 + 2H 2 ↑ 0

-4

H

0

Ó

b. Tính oxi hóa

Í-

t 2Mg + Si  → Mg 2 Si

-L

3. Điều chế - Khử SiO2 ở nhiệt độ cao

0

G

TO

ÁN

t SiO2 + 2Mg Si + MgO  → VI. HỢP CHẤT CỦA SILIC 1. Silic đioxit - SiO2 là chất ở dạng tinh thể. - Tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan dể trong kiềm nóng chãy.

Ỡ N ID Ư

BỒ

0

t SiO2 + 2NaOH  → Na2SiO3 + H2O - Tan được trong axit HF → SiF4 + SiO2 + 4HF 2H2O - Dựa vào tính chất này, người ta dùng dung dịch HF để khắc chử lên thủy tinh. 2. Axit silixic - H2SiO3 là chất ở dạng keo, không tan trong nước. Khi mất một phần nước tạo thành vật liệu xốp là silicagen. Dùng để hút hơi ẩm trong các thùng đựng hàng hóa. - Axit silixic là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbinic nên bị axit này đẩy ra khỏi dung dịch muối. Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓ 3. Muối silicat - Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 17 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

- Vải tẩm thủy tinh lỏng sẻ khó cháy, ngoài ra thủy tinh lỏng còn được dùng để chế tạo keo dán thủy tinh và sứ.

B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I. Dạng bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm

:

Nếu

T≤1

N

→ tạo muối duy nhất NaHCO3

Đ

CO2

G

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

II. Dạng bài tập khử oxit kim loại bằng khí CO Oxit Kl + CO → Kl + → m oxit Kl + m CO = m Kl + m CO2

ẠO

TP .Q

Nếu 1 < T < 2 → tạo hỗn hợp hai muối NaHCO3 và Na2CO3 → tạo muối duy nhất Na2CO3 Nếu T ≥ 2 Một số lưu ý khi giải bài tập này: - Xác định sản phẩm nào được tạo thành bằng các tính giá trị T. - Nếu tạo thành hỗn hợp hai muối thường ta giải bằng cách lập hệ PT.

N

n CO2

Y

n OH −

H2O

U

Đặt T =

+

H Ơ

Các PTHH của các phản ứng xãy ra CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + 2NaOH → Na2CO3

Ư N

→ n O (oxit ) = n CO = n CO2 và m OxitKl = m Kl + m O

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

I.TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT: Câu 1: Kim cương, than chì và than vô định hình là A. các đồng phân của cacbon. B. các đồng vị của cacbon. C. các dạng thù hình của cacbon. D. các hợp chất của cacbon. Câu2: Khi nung than đá trong lò không có không khí thì thu được A. graphit B. than chì. C. than cốc. D. kim cương. Câu 3: Trong các hợp chất vô cơ, cacbon có các số oxi hoá là A. –4; 0; +2; +4. B. –4; 0; +1; +2; +4. C. –1; +2; +4. D. –4; +2; +4. Câu 4: Trong những nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng? A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện. BThan chì mềm docó cấu trúc lớp,các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lựctươngtácyếu. C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung dịch. D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khícacbonic Câu 5: Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của nhau bởi vì chúng A.có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau. B.đều do nguyên tố cacbon tạo nên. C.có tính chất vật lí tương tự nhau. D.có tính chất hóa học tương tự nhau.. Câu 6: Loại than nào sau đây không có trong tự nhiên? A) Than chì B) Than nâu. C) Than cốc. D) Than antraxit. Câu 7: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na2O, NaOH, HCl. B. Al, HNO3 đặc, KClO3. C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3 Câu 8: Cacbon thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng: A. C + O2 → CO2 B. C + CO2 → 2CO C. C + H2 → CH4 D. C + 4HNO3 → 4NO2 + CO2 + 2H2O Câu 9: Tính oxi hóa của C thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau? A) C phản ứng với oxi. B) C phản ứng với CuO. C) C phản ứng với nhôm. D) C phản ứng với nước. Câu 10: Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau? A) C phản ứng với Ca. B) C phản ứng với H2. C) C phản ứng với CO2. D) C phản ứng với Al. Câu 11: Cho hơi nước đi qua than nung đỏ phản ứng xảy ra thu được sản phẩm là A.CO2 và H2 B.CO và H2 B.CO và CH4 B.CO2 và CH4 Câu 12: Cho hơi nước đi qua than nung đỏ phản ứng xảy ra cacbon thể hiện tính A. Khử B. Oxi hóa C. Vừa oxi hóa vừa khử D.Không có oxi hóa –khử Câu 13: Phản ứng đôt cháy than xảy ra thu được sản phẩm là A.CO2 và CO B. chỉ có CO B.CO và CH4 B. chỉ có CO2 Câu 14: Phản ứng C + Al xảy ra thu được sản phẩm là A.Al4C3 B. Al2C3 B.Al3 C4 B. Al3 C2 Câu 15: Trong phản ứng aC + bHNO3 đ,,t0 → cNO2 + dCO2 + eH2O .Các hệ số cân bằng a,b lần lượt là : Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 18 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

A.1 ,2 B.1, 4 C. 2, 4 D .2,3 Câu 16: Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế khí CO2, người ta thường thu nó bằng cách A. chưng cất. B. đẩy không khí. C. kết tinh. D. chiết. Câu 17: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO bằng cách A. cho hơi nước qua than nung đỏ. B. cho không khí qua than nung đỏ C. cho CO2 qua than nung đỏ. D. đun nóng axit fomic với H2SO4 đặc. Câu 18: Người ta điều chế CO bằng cách cho hơi nước đi qua than nung đỏ phản ứng xảy ra hỗn hợp khí tạo thành được goi là A.khí than ướt B.khí than khô C.khí lò ga D.cả B và C Câu 19 Người ta điều chế CO bằng cách thổi không khí đi qua than nung đỏ phản ứng xảy ra hỗn hợp khí tạo thành được goi là A.khí than ướt B.khí than khô C.khí lò ga D.cả B và C Câu 20: Trong công nghiệp, người ta điều chế CO bằng cách A. cho hơi nước qua than nung đỏ. B. cho không khí qua than nung đỏ C. đun nóng axit fomic với H2SO4 đặc. D. cả A và B Câu 21: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO2 bằng phản ứng A. C + O2. B. nung CaCO3. C. CaCO3 + dung dịch HCl. D. đốt cháy hợp chất hữucơ. Câu 22: Những người đau dạ dày thường có pH < 2 (thấp hơn so với mức bình thường pH = 2 đến 3). Để chữa bệnh, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít: A. Nước B. Nước mắm C. Nước đường D. Dd NaHCO3 Câu 23: Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của khí CO với khí O2? B) Phản ứng tỏa nhiệt. A) Phản ứng thu nhiệt. C) Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích. D) Phản ứng không xảy ra ở điều kiệm thường Câu 24: CO thường được dùng trong công nghiệp luỵên kim là do CO A) có tính khử mạnh. B) nhẹ hơn không khí. C) không tác dụng với nước. D) không gây nổ. Câu 25: Không thể dùng CO2 để dập tắt đám cháy nào sau đây? A) Xenlulozơ. B) Mg. C)Than gỗ D) Xăng. Câu 26: Khi cho khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, thì kết tủa sẽ tan. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là A) 4. B) 5. C) 6. D) 7. .Câu 27: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là A) 4. B) 5. C) 6. D) 7. Câu 28:Có ba chất khi gồm CO, HCl, SO2 đựng trong ba bình riêng biệt.Có thể dùng thứ tự nào sau đây để phân biệt từng khí : A. dung dịch brom , quì tím. B. dung dịch brom, . dung dịch AgNO3 C.nước vôi, dung dịch brom D.cả A và B. Câu 29: Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) là A. 400ml. B. 300ml. C. 200ml. D. 100ml. Câu 30: Thành phần chính của đất sét trắng (cao lanh) là A. Na2O.Al2O3.6SiO2. B. SiO2. C. Al2O3.2SiO2.2H2O. D. 3MgO.2SiO2.2H2O. Câu 31: Thành phần chính của cát là A. GeO2. B. PbO2. C. SnO2. D. SiO2. Câu 32: Để khắc chữ trên thuỷ tinh, người ta thường sử dụng A. NaOH. B. Na2CO3. C. HF. D. HCl. Câu 33: Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách nung SiO2 trong lò điện ở nhiệt độ cao với A. magiê. B. than cốc. C. nhôm. D. Cả A,B,C đều được. Câu 34: Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đặc của A. Na2CO3 và K2CO3. B. Na2SiO3 và K2SiO3. C. Na2SO3 và K2SO3. D. Na2CO3 và K2SO3. Câu 35: SiO2 khoâng phaûn öùng öùng ñöôïc vôùi: A.Kieàm loaõng B. Magie C. Ñoàng D.Axit flohiñric Câu 36: Thuûy tinh ñöôïc khaéc chöõ leân beà maët döïa vaøo phaûn öùng : A. SiO2 + HF B. SiO2 + NaOH C. SiO2 + CaO D. SiO2 + Na2CO3 Câu 37: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách: A. đun SiO2 với NaOH nóng chảy. B. cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng. C. cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3. D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl. Câu 38: Silic và nhôm đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy nào sau đây? A.HCl, HF B.NaOH, KOH C.Na2CO3, KHCO3 D.BaCl2, AgNO3

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 19 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 39: Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. CuSO4, SiO2, H2SO4loãng. B. F2, Mg, NaOH. C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH. D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl. Câu 40: Cho các chất sau: MgO, C, HF, Na2CO3, MgCO3, NaOH, Mg. Silic phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm: A. MgO, C, HF, Na2CO3, MgCO3 B. C, NaOH, Mg D. MgO, C, Na2CO3, NaOH C. C, HF, NaOH, Mg Câu 41:Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hơp chất nào sau đây : A. SiO B.SiO2 C.SiH4 D.Mg2Si Câu 42: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit không được tạo thành, nếu oxit axit đó là A) cacbon đioxit. B) lưu huỳnh đi oxit. C) Silic đi oxit. D) đinitơ pentaoxit. Câu 43 : Phương trình ion rút gọn: 2H++SiO32- → H2SiO3 ↓ ứng với phản ứng giữa các chất nào sau đây? A.Axit cacbonic và canxi silicat B Axit cacbonic và natri silicat . C.Axit clohiđric canxi silicat D. Axit clohiđric natri silicat Câu 44:: Silic và nhôm đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy nào sau đây? A) HCl, HF. B) NaOH, KOH. C) Na2CO3, KHCO3. D) BaCl2, AgNO3 II. TRẮC NGHIỆM TOÁN Câu 1: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư để hấp thụ hết 0,02mol khí CO2 khối lượng kết tủa thu được là A. 1,0 g. B. 1,5 g. C. 2,0 g. D. 2,5 g. Vd cao Câu 2: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối đa đủ để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) là A. 200ml. B. 100ml. C. 150ml. D. 250ml.. Câu 3: Cho 11,6 g FeCO3 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 lấy dư được m gam hỗn hợp khí CO2 và NO. Giá trị của m là A. 11,4 g B. 4,4 g C. 5,4 g D. 2,4 g. III. TRẮC NGHIỆM TOÁN NÂNG CAO Câu 4: Đốt một mẫu than chì chứa tạp chât lưu huỳnh trong oxi dư .Cho hỗn hợp khí thoát ratasc dụng với lương dư dung dịch brom thấy có 0,32g brom đã phản ứng.Cho khí thoát ra khỏi dung dịch brom tác dụng với lượng dư nước vôi trong, thu được 10,00g kết tủa .phần trăm khối lương của cacbon trong mẫu than chì là : A. 94,9% B. 74,3% C. 64,9% D. 32,3% Câu 5: Đốt một mẫu than đá (chứa tạp chât khong cháy) có khối lượng 0,600 kg trong oxi dư thu được 1,06m3 (đkc) khí cacbonic .phần trăm khối lương của cacbon trong mẫu than đá là : A. 94,64% B. 47,32% C. 64% D. 32% Câu 6: Cho 113,5g hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 500ml dung dịch H2SO4 loãng thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 12g muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B1 và 11,2 lít CO2(đktc). Biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3. a. Nồng độ mol/lít của dd H2SO4 là A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,4M. D. 1M. b. Khối lượng chất rắn B và B1 là A. 110,5g và 88,5g. B. 110,5g và 88g. C. 110,5g và 87g. D. 110,5g và 86,5g c. Nguyên tố R là A. Ca. B. Sr. C. Zn. D. Ba. Câu 7: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 6,96g hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,1M vừa đủ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. a. Hấp thụ hết khí sau khi nung vào nước vôi trong dư thì thu được kết tủa có khối lượng là A. 5,5g. B. 6g. C. 6,5g. D. 7g. b. m có giá trị là A. 8g. B. 7,5g. C. 7g. D. 8,5g. c. Thể tích dd HNO3 đã dùng A. 4 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít. D. 2 lít. Câu 8. Nung 3,2g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon trong điều kiện không có không khí và phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19,33.Thành phần% theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp đầu là A. 50% và 50%. B. 66,66% và 33,34%. C. 40% và 60%. D. 65% và 35%. Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g kết tủa.Giá trị của a là A. 0,032. B. 0.048. C. 0,06. D. 0,04. Câu 10: Sục V(l) CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Giá trị của V là A. 2,24 lít ; 4,48 lít. B. 2,24 lít ; 3,36 lít. C. 3,36 lít ; 2,24 lít. D. 22,4lít ; 3,36 lít.

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 20 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 11: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2(đktc) sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 1g kết tủa. Tính % theo thể tích CO2 trong hỗn hợp khí A. 2,24% và 15,68%. B. 2,4% và 15,68%. C. 2,24% và 15,86%. D. 2,8% và 16,68%.

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

ĐỀ ÔN –CƠ BẢN

Câu 1. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch đường B. Dung dịch rượu C. Dung dịch muối ăn D.Dung dịch benzen trong ancol Câu 2. Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh? A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3 B. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3 C.H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF D.Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl Câu 3. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 4. Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng ? A.Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit . B.Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C.Một hợp chất khi tan trong nước không tạo ra cation H+ còn gọi là bazơ. D. Một hợp chất có khả năng phân li ra anion OH- trong nước gọi là bazơ. Câu 5. Dãy gồm các axit 2 nấc là: A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3 D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3 C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3 Câu 6. Muối axit là: A. Muối có khả năng phản ứng với bazo B. Muối vẫn còn hidro trong phân tử C. Muối có khả năng phản ứng với axit và bazo D. Muối vẫn còn hidro có khả năng phân li ra cation H+ Câu 7.Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3? A. Có kết tủa màu nâu đỏ. B. Có các bọt khí sủi lên. C. Có kết tủa màu lục nhạt. D. Có kết tủa màu nâu đỏ đồng thời các bọt khí sủi lên. Câu 8. Trong dung dịch HCl 0,01 M, tích số ion của H2O là: A. [H+][OH-] > 10-14 C. [H+][OH-] = 10-14 + -14 B. [H ][OH ] < 10 D. Không xác định được Câu 9. Chọn Câu nhận định sai trong các Câu sau : A. Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH tăng. B. Dd mà giá trị pH > 7 có môi trường bazơ. C. Dd mà giá trị pH < 7 có môi trường axit. D. Dd mà giá trị pH = 7 có môi trường trung tính. Câu 10. Kết luận nào sau đây đúng? A. Dung dịch Na2S có pH < 7 B. Dung dịch Na2CO3 có pH>7 C. Dung dịch NH4Cl có pH>7 D.Dung dịch CH3COONa có pH =7 Câu 11. Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch ? −

2−

H

Ó

A. Na+, Mg2+, OH , NO3

2−

C. HSO4 , Na+, Ca2+, CO3 −

ÁN

-L

Í-

B. Ag+, H+, Cl , SO4 D. OH , Na+, Ba2+, Cl Câu 12. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd? A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 C.2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3

H + + HCO − → H O + CO

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

3 2 2 . Phương trình phân tử của nó là Câu 13. Có phương trình ion rút gọn: A. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2. B. HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2. C. CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + H2O + CO2. D. HCl + NaOH → NaCl + H2O. Câu 14. Phương trình ion rút gọn của phản ứng NaHCO3 + H2SO4 là: A. HCO3– + 2H+ → CO32– + H2O B. 2HCO3– + 2H+ → 2CO2 + 2H2O – + C. HCO3 + H → CO2 + H2O D. Phản ứng không xảy ra Câu 15. Cho 200ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và NaCl 1M. Số mol của các ion Na+, Cl-, H+ trong dung dịch X lần lượt là: A. 0,2 0,2 0,2 B.0,1 0,2 0,1 C. 0,2 0,4 0,2 D. 0,1 0,4 0,1 Câu 16. Cho 10 ml hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dd NaOH 1M cần dùng để trung hòa axit đã cho là? A. 10ml B. 15ml C. 20 ml D. 25ml Câu 17. Khối lượng chất rắn khan có trong dd chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và a mol SO42- là A. 2,735 gam. B. 3,695 gam. C. 2,375 gam. D. 3,965 gam.

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 21 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

+

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 18. Cho hh Na, Ba vào nước dư, được dd X và 3,36 lit H2 (đktc). Nếu trung hoà dd X bằng dd H2SO4 2M thì cần: A. 60 ml B. 150 ml C. 75 ml D. 30ml Câu 19. Trộn lẫn Vml dung dịch NaOH 0,01M với Vml dung dịch HCl 0,03M được 2Vml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 20. Cho hỗn hợp (X) gồm K, Na, Rb vào nước thì thu được 500 ml dung dịch (X) và 5,6 lít khí thoát ra (đkc). Để trung hòa 100ml dung dịch (X) cần 100ml dung dịch H2SO4 aM. Giá trị của a là: A. 2,5M B. 0,5M C. 1,5M D. 1M Câu 21. Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào 0,4 mol dung dịch H2SO4 được dung dịch A. Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B. Khối lượng của B là A. 15,60g B. 25,68g C. 41,28g D. 50,64g Câu 22: Ở nhiệt độ thường nitơ tương đối trơ vì : A. Trong phân tử nito có liên kết 3 bền B. Phân tử nitơ không phân cực C. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA D. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ Câu 23: Số OXH của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau : A. NO < N2O < NH3 < NO3B. NH4+ < N2 < N2O < NO < NO2- < NO3D. NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5 C. NH3 < N2 < NO2 < NO < NO3 Câu 24: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là : A. LiN3 và Al3N B. Li3N và AlN C. Li2N3 và Al2N3 D. Li3N2 và Al3N2 Câu 25: Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do : A. Amoniac tan nhiều trong nước. B. Phân tử amoniac là phân tử có cực.

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

C. Khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH 4 và OH–.

+

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

D. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước, tạo ra các ion NH 4 và OH–. Câu 26: NH3 thể hiện tính bazơ trong phản ứng: B. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O A. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4. C. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. D. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl. Câu 27: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử ? A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O B. NH3 + HCl → NH4Cl C. 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2 D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3H2O + N2 Câu 28: Hỗn hợp A gồm: Al, Fe, Cu khi phản ứng với dung dịch X (dư), thấy còn lại 2 kim loại không phản ứng. X là: A. HNO3 loãng B. AgNO3 C. HNO3 (đặc nguội) D. HCl. Câu 29: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là: A. dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc. B. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc. C. dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc. D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc. Câu 30: Thuốc nổ đen có thành phần hoá học gồm: A. KNO3 + C + S B. KCl + C + S C. KNO3 + C + P D. KNO3 + S + P Câu 31: Chọn Câu sai: A. P thể hiện tính khử khi tác dụng với các kim loại mạnh. B. P thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động. C. P thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hoá. D. P vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Câu 32: Cho PTHH: N2 + 3H2 2NH3. Khi giảm thể tích của hệ thì cân bằng trên sẽ A. chuyển dịch theo chiều thuận. C. chuyển dịch theo chiều nghịch. B. không thay đổi. D. không xác định được. Câu 33: Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tạo khí N2O. Tổng các hệ số trong phương trình hoá học là : A. 18 B. 13 C. 24 D. 10 Câu 34: Để phân biệt 4 dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaOH ta có thể chỉ dùng: A. dung dịch BaCl2. B. dung dịch AgNO3 C. dung dịch Ba(OH)2 D. dung dịch NaOH Câu 35: Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì có thể thu được : A. 1,7g NH3 B. 17g NH3 C. 8,5g NH3 D. 5,1g NH3 Câu 36: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 1,12 gam. B. 11,2 gam. C. 0,56 gam. D. 5,60 gam. Câu 37: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 22 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


N

A. 1,35 gam. B. 13,5 gam. C. 0,81 gam. D. 8,10 gam. Câu 38: Cho 2 mol KOH vào dd chứa 1,5 mol H3PO4. Sau phản ứng trong dd có các muối : A. KH2PO4 và K3PO4 B. KH2PO4 và K2HPO4 C. KH2PO4, K3PO4 và K2HPO4 D. K3PO4 và K2HPO4 Câu 39: Phân kali clorua sản xuất được từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50,0% K2O. Hàm lượng (%) của KCl trong phân bón này là A. 72,9. B. 75,5. C. 76,0. D. 79,2. Câu 40. Chọn phát biểu đúng. SiO2 có tính chất : A. tan được trong nước. B. tác dụng với nước thành axit C.tác dụng với kiềm nóng chảy D.tác dụng với muối

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Y

ĐỀ ÔN –NÂNG CAO

 H +  <  H +  HNO3 HNO2

Ư N

A.

 H +  >  H +  HNO3 HNO2

B.

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Câu 1. Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd X thấy dd vẩn đục. Nhỏ tiếp dd NaOH vào thấy dd trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dd HCl vào thấy dd vẩn đục, nhỏ tiếp dd HCl thấy dd trở nên trong suốt. Dd X là dd nào sau đây? A. NaAlO2 D. (NH4)2SO4 B. Al2(SO4)3 C. Fe2(SO4)3 Câu 2. Có 4 lọ đựng 4 dung dịch mất nhãn là: AlCl3 , NaNO3 , K2CO3 và Fe(NO3)2 .Nếu chỉ được phép dùng một lần làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch AgNO3 Câu 3. Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ 0,01 mol/lit và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion đúng là:

 NO3−  <  NO2−  HNO3 HNO2

TR ẦN

 H +  =  H +  HNO3 HNO2

2+

3

10

00

B

C. D. Câu 4. Khi pH tăng tính axit, tính bazơ của dd tăng hay giảm? A. Tính axit tăng ,tính bazơ giảm B.Tính axit giảm ,tính bazơ tăng C. Tính axit tăng ,tính bazơ tăng D. Tính axit giảm ,tính bazơ giảm Câu 5. Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3? A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 B. Fe(NO3)3 + Fe C. Fe2(SO4)3 + KI D. Fe(NO3)3 + KOH Câu 6. Có bốn dd trong suốt, mỗi dd chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion + 2+ 2+ 2+ 22trên bao gồm: Na , Mg , Ba , Pb , SO 4 , CO3 , Cl , NO3 . Đó là bốn dd:

ẤP

A. BaCl 2 , MgSO 4 , Na 2 CO3 , Pb(NO3 ) 2

B. BaCO3 , MgSO 4 , NaCl, Pb(NO3 ) 2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

C. BaCO3 , Mg(NO3 ) 2 , NaCl, PbSO 4 D. Mg(NO3 ) 2 , Na 2 CO3 , PbCl 2 , BaSO 4 Câu 7. Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → C¸c ph¶n øng ®Òu cã cïng mét ph-¬ng tr×nh ion rót gän lµ: A. (1), (2), (3), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (3), (5), (6). 2+ + – 2Câu 8. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO 4 Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64) A. 0,01 và 0,03. B. 0,03 và 0,02. C. 0,05 và 0,01. D. 0,02 và 0,05. Câu 9. Dung dịch A gồm H2SO4 0,1M và HCl 0,1M. Để trung hoà 200ml dung dịch A cần phải dùng x lít dung dịch B gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M. Giá trị của x là A. 0,2 B. 0,25 C. 0,3 D. 0,35 Câu 10. Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m lần lượt là A. x = 0,015; m = 2,33. B. x = 0,150; m = 2,33. C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23. Câu 11. Trong y học, dược phẩm sữa magie (các tinh thể Mg(OH)2 lơ lửng trong nước), được dùng để trị chứng khó tiêu do dư axit (HCl). Để trung hòa hết 788,0ml dung dịch HCl 0,0350M trong dạ dày cần bao nhiêu ml sữa magie, biết rằng trong 1,0ml sữa magie chứa 0,080g Mg(OH)2 ? A. 10ml B. 9ml C. 8ml D. 11ml Câu 12. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaCl, NaOH. B. NaCl. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl, NaOH, BaCl2. Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 23 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 13: Có những nhận định sau về muối amoni 1- Tất cả muối amoni đều tan trong nước 2- Các muối amoni đều là chất điện ly mạnh, trong nước điện li hoàn toàn tạo ra ion NH4+ không màu tạo môi trường bazo 3- Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac 4- Muối amoni kém bền đối với nhiệt Nhóm gồm các nhận định đúng : A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4 Câu 14: Nhiệt phân Cu(NO3)2, sản phẩm thu được là: A. Cu, NO2, O2 B. CuO, NO2, O2 C. Cu(NO2)2 , O2 D. CuO, N2O5 Câu 15: Dung dịch H3PO4 (không kể sự điện li của nước) chứa những phần tử : A. H+, OH-, PO43B. HPO42-, H2PO4-, H+, PO43-, H3PO4 2+ 3D. PO43-, HPO42-, H2PO4C. PO4 , HPO4 , H2PO4 , H Câu 16: Trong các Câu sau : 1- Các muối nitrat đều kém bền dễ bị nhiệt phân 2- NH3 là chất khí 3- H3PO4 là axit 2 nấc 4- H3PO4 là axit trung bình 5- Các muối amoni đều tan trong nước và bền với nhiệt. Nhóm gồm các Câu đúng là : A. 1, 3, 5 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 5 D. 2, 3, 4 Câu 17: Làm các thí nghiệm sau: - Fe tác dụng HNO3 đặc nóng (1) - Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng(2) - Fe tác dụng dd HCl(3) - Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng(4) Nhóm các thí nghiêm tạo ra H2 là: A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (2) và (4) D. (1) và (3) Câu 18:Cho sơ đồ phản ứng : 10 HNO3 +3..... 3Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O. phần còn thiếu trong sơ đồ trên là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. Fe3O4 Câu 19: Nhóm các muối nào khi nhiệt phân cho ra kim loại, khí NO2 và khí O2 ? A. NaNO3, Ca(NO3)2, KNO3 B. AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2 D. AgNO3, Pt(NO3)2, Hg(NO3)2 C. AgNO3, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2 Câu 20: Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp X tương ứng là A. 5,4 gam và 5,6 gam. B. 8,1 gam và 2,9 gam. C. 5,6 gam và 5,4 gam. D. 8,2 gam và 2,8 gam. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2,0M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được có các muối: A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4 C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. Na3PO4 Câu 22:Một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và R được chia thành 2 phần bằng nhau. + Phần 1 : cho tác dụng với HNO3 dư thu được 1,68 lít N2O duy nhất. + Phần 2 : hòa tan hết trong 400 ml HNO3 loãng 0,7M, dư thu được V lit khí không màu, hóa nâu trong không khí. Giá trị của V ( biết các thể tích khí đều đo ở đkc ) là : A. 2,24 lít B. 1,68 lít C. 1,568 lít D. 4,48 lít Câu 23: Cacbon phản ứng được với nhóm các chất sau: A.Fe2O3; Ca; CO2; H2; HNO3 đặc; H2SO4 đặc B.CO2; Al2O3; Ca; CaO; HNO3 đặc; H2SO4 đặc C. Fe2O3; MgO; CO2; HNO3; H2SO4 đặc D. CO2; H2O; HNO3 đặc; H2SO4 đặc; CaO Câu 24: Người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong bảo vệ thực và hoa quả tươi vì: A. Nước đá khô có khả năng hút ẩm B. Nước đá khô có khả năng thăng hoa C. Nước đá khô có khả năng khử trùng D. Nước đá khô có khả năng dễ hóa lỏng Câu 25: Để loại bỏ SO2 trong CO2 có thể dùng hóa chất nào sau đây: A. Dd Ca(OH)2 B. CuO C. Dd Br2 D. Dd NaOH Câu 26: Cho các chất sau: MgO, C, HF, Na2CO3, MgCO3, NaOH, Mg. Silicđioxit phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm: A. MgO, C, Na2CO3, MgCO3, Mg B. MgO, HF, Na2CO3, MgCO3, Mg C. C, HF, Na2CO3, MgCO3, NaOH D. C, HF, Na2CO3, NaOH, Mg Câu 27: Cần thêm ít nhất bao nhiêu ml dung dịch Na2CO3 0,15 M vào 25 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,02M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm dưới dạng Al(OH)3? Biết rằng phản ứng cho thoát khí CO2:

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 24 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 15 ml B. 10 ml C. 20 ml D. 12 ml. Câu 28: Đốt một mẫu gang trăng có khối lượng 5,00 g trong oxi dư thu được khí cacbonic dẫn qua nước vôi trong dư thu được 1,00g kết tủa .phần trăm khối lương của cacbon trong mẫu gang là : A.4,6% B. 7,3% C. 2,4% D. 3,2% Câu 29: Cho các chất: O2 (1), CO2 (2), H2 (3), Fe2O3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO (7), H2SO4 đặc (8), HNO3 (9), H2O (10), (11), KMnO4 (12). Cacbon phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất? A.12 . B. 9. C. 11. D. 10. Câu 30: Cho các chất: O2 (1), Cl2 (2), Al2O3 (3), Fe2O3 (4), HNO3 (5), HCl (6), CaO (7), H2SO4 đặc (8), ZnO (9), PbCl2 (10). Cacbon monooxit phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất? A.5 . B. 6. C. 7. D. 8. Câu 31: Cho các chất: O2 (1), NaOH (2), Mg (3), Na2CO3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO (7), Al (8), ZnO (9), H2O (10), NaHCO3 (11), KMnO4 (12), HNO3 (13), Na2O (14). Cacbon đioxit phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất? A.5 . B. 6. C. 7. D. 8. Câu 32: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g kết tủa.Giá trị của a là A. 0,032. B. 0.048. C. 0,06. D. 0,04. Câu 33: Sục V(l) CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Giá trị của V là A. 2,24 lít ; 4,48 lít. B. 2,24 lít ; 3,36 lít. C. 3,36 lít ; 2,24 lít. D. 22,4lít ; 3,36 lít. Câu 34: Sục V lít CO2 (đkc) vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82g kết tủa. Giá trị của V là A. 1,344l lít. B. 4,256 lít. C. 8,512 lít. D. 1,344l lít hoặc 4,256 lít. Câu 35: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dd NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G. Chất rắn X gồm A. BaO, MgO, A2O3. B. BaCO3, MgO, Al2O3.C. BaCO3, MgCO3, Al. D. Ba, Mg, Al. Câu 36: Nung 3,2g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon trong điều kiện không có không khí và phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19,33.Thành phần% theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp đầu là A. 50% và 50%. B. 66,66% và 33,34%. C. 40% và 60%. D. 65% và 35%. Câu 37: Cho 113,5g hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 500ml dung dịch H2SO4 loãng thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 12g muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B1 và 11,2 lít CO2(đktc). Biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3.Nồng độ mol/lít của dd H2SO4 là A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,4M. D. 1M. Câu 38: Cho các phản ứng sau:

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

8500 C,Pt

C

t0

(1) NH 4 NO 2  →

Ó

A

(3) NH3 + O 2 → t0

t0

(2) Cu(NO3 )2  → t0

(4) NH3 + Cl2  → t0

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

(6) NH 4 Cl  (5) NH3 + CuO  → → Các phản ứng tạo khí N2 là: A. (1), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (6) Câu 39:Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là: A. 20%. B. 22,5%. C. 25%. D. 27%. Câu 40: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là A. 4,48 lít và 1,2 lít. B. 5,60 lít và 1,2 lít. C. 4,48 lít và 1,6 lít. D. 5,60 lít và 1,6 lít.

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 25 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP HIĐROCACBON

9

mN = 28nN2 = mN2 b. Lập tỉ lệ:

x: y : z :t =

%C % H %O % N : : : 12 1 16 14

H Ơ

N

Y

U

Cl

C

H

TP .Q

H cis-đicloeten H

C Cl trans-đicloeten

00

đưa về số nguyên nhỏ nhất

= s: p:r :v

3

10

⇒CTĐG I: CsHpOrNv 2. Cách tìm M

2+

A .M B B

mA nA MA = 22, 4.d A (ở đktc) K .mct .1000 MA = mdm .∆t

ẤP

MA = d

C

H

H

mC mH mO mN : : : 12 1 16 14

TR ẦN

Hoặc

C

B

x: y : z :t =

Cl

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

mO = mA − mC − mH − mN

Cl

ẠO

m H = 2 nH 2 O =

3 mCO2 11 mH 2O

ĐỒNG PHÂN 1. Đồng phân cấu tạo: Cùng CTPT, khác nhau về cấu tạo hóa học 2. Đồng phân lập thể: Cùng CTCT, nhưng khác nhau về cấu trúc không gian VD:

Đ

mC = 12nCO2 =

DANH PHÁP 1.Tên thông thường Theo nguồn gốc tìm ra chúng 2. Tên gốc-chức Tên phần gốc+tên phần chức 3. Tên thay thế Tên phần thế+Tên mạch C chính + Tên phần định chức a. Số đếm và tên mạch chính Tên mạch Số đếm chính mono met đi et tri pro tetra but penta pent hexa hex hepta hept octa oct nona non đeca đec b. Tên một số gốc hiđrocacbon hóa trị I: CH3- : Metyl ; C2H5- : Etyl CH3-CH2-CH2- : Propyl (Prop-1-yl) (CH3)2CH- : isopropyl (Prop-2yl) CH3CH2CH2CH2- : Butyl (But-1-yl) CH3CH(CH3)CH2- : isobutyl (2-metylprop-1-yl) CH3CH2(CH3)CH- : sec-butyl (But-2-yl) (CH3)3C- : tert-butyl (2-metylpro-2-yl) CH3CH(CH3)CH2CH2- : isoamyl (2-metylbut-1-yl) CH2=CH- : vinyl CH2=CH-CH2- : anlyl C6H5- : Phenyl C6H5-CH2- : Benzyl

G

LẬP CTPT Phân tích định tính (1) Phân tích định lượng (2) ⇒ CT ĐƠN GIẢN NHẤT Tìm M ⇒CTPT 1. Cách lập CT Đơn giản nhất A: CxHyOzNt a. Tìm mC, mH, mN, mO

N

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

Í-

H

Ó

A

C

MA =

TO

ÁN

-L

3. Tìm CTPT a. Từ CTĐG I CTPT A: (CsHpOrNv)n Tìm MA⇒ n ⇒ CTPT b. Dùng CT

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

12 x y 16 z 14t M A = = = = mC mH mO mN mA 12 x y 16 z 14t M A = = = = %C % H %O % N 100

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 26 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG V: HIĐROCACBON NO ANKAN (PARAFIN) Công thức chung: CnH2n + 2 ( n ≥ 1 ) (hở, no)

N

H Ơ

N

TCHH 1. Phản thế với Br2 hoặc Cl2 khi có as hoặc t0: as CH3-CH2-CH3 + Br2 → CH3CHBrCH3 ( − HBr )

U

Y

(spc) 2. Phản ứng tách ( gãy liên kết C-C và C-H ) 0

3n + 1 O2 → nCO2 + (n + 1) H2O 2

Nhận xét: + nH 2O > nCO2

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

CnH2n+2 +

G

3. Phản ứng cháy:

Đ

ẠO

TP .Q

500 C , xt CH3CH2CH2CH3  → CH3CH=CH-CH3 + H2 CH4 + CH3CH=CH2 C2H6 + CH2=CH2

+ nankan = nH 2O − nCO2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

ĐIỀU CHẾ: Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3 CaO RCOONa + NaOH (r)  → RH + Na2CO3 nung

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 27 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

nC=C-C=C → (-C-C=C-C-)n

CuCl → CH2=CH2C2H2  NH Cl

TR ẦN

3n − 1 O2 → nCO2 + 2

2+

3

(n-1)H2O Nhận xét:

ẤP

nCn H 2 n−2 = nCO2 − nH 2O

C

-L

Í-

H

Ó

A

b) Với dd KMnO4: làm mất màu dd thuốc tím

TO

ÁN

b) Với dd KMnO4: 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

G

Ỡ N

(But-1-en-3-

C 3C2H2  → 6000 C

benzen

ĐIỀU CHẾ xt ,t 0

CH3CH2CH2CH3  → CH2=CH-CH=CH2 + 2H2

3. Phản ứng oxi hóa: a) Pư cháy: tương tự ankađien. b) Với dd KMnO4: làm mất màu dd thuốc tím 4. Phản ứng thế H ở C mang nối ba bằng ion bạc: CH≡CH + 2AgNO3+ 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3 Tương tự: R-C≡CH + AgNO3+ NH3 → R-C≡CAg↓+NH4NO3 (Dùng để nhận biết ank-1-in) ĐIỀU CHẾ CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2

0

xt ,t CH3C(CH3)CH2CH3  → CH2=C(CH3)-CH=CH2 + 2H2

0

1500 C 2CH4  → C2H2 + 3H2 lamlanhnhanh

BỒ

ID Ư

Y U TP .Q

CnH2n-2 +

B

3. Phản oxi hóa: a) Phản ứng cháy:

CnH2n + H2O

Vinyl

in)

)n

ĐIỀU CHẾ H 2 SO4 damdac CnH2n+1OH  → t0

ẠO

Đ

Polime

axetilen

3. Phản ứng oxi hóa: a) Phản ứng cháy:

nH2O

G

C≡CH

H

Monome

Ư N

4

Monome Polime ĐK: + Chất trùng hợp phải có liên kết bội. + Có t0, p, xt.

3n O2 → nCO2 + CnH2n + 2

H Ơ

2. Phản ứng đime hóa và trime hóa:

N

2. Phản ứng trùng hợp:

00

C C

ANKIN CT Chung: CnH2n-2 ( n ≥ 2 ) (hở, có 1 nối ba) TCHH 1. Phản ứng cộng: C≡C → C=C → C-C

10

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

(

nC=C

ANKAĐIEN CT Chung: CnH2n-2 ( n ≥ 3 ) (hở, có 2 nối đôi) TCHH 1. Phản ứng cộng: C=C-C=C → C-C-C=C C-C=C-C → C-C-C-C

N

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG VI: HIĐROCACBON KHÔNG NO ANKEN (OLEFIN) CT Chung: CnH2n ( n ≥ 2 ) (hở, có 1 nối đôi) TCHH 1. Phản ứng cộng: tac nhan cong C=C  → C-C Tác nhân cộng: Với: + H2 (Ni, t0) + Halogen X2/CCl4 + Axit H-A + H-OH (H+, t0) Quy tắc cộng Maccopnhicop Khi cộng hợp chất HX (X: halogen, OH) vào anken hay ankin bất đối xứng phản ứng thường xảy ra theo hướng: H+ sẽ liên kết với C nhiều H hơn, X- sẽ liên kết với C ít H hơn → Tạo ra sản phẩm chính. 2. Phản ứng trùng hợp:

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 28 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG VII: HIĐROCACBON THƠM

BENZEN và ANKYLBENZEN CT Chung: CnH2n-6 ( n ≥ 6 )

STIREN C H =C H 2

CTCT: TCHH 1. Phản ứng thế H ở vòng benzen: Với : + Br2 khan, khí Cl2 (Fe) + HONO2 đ (H2SO4đ)

N

H Ơ

N

TCHH 1. Phản ứng cộng: C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CHBr-CHBr

Br

CH3

Br

2 -b ro m to l u e n ( o - b r o m to lu e n )

+ B r2 , F e - HBr

+ H2  → Ni ,t 0

CH3

T o lu e n

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

NO2

0

xt ,t nC6H5CH=CH2  →

n itro b e n z e n

NO

2

- H 2O to lu e n

Polistiren 0

xt ,t nCH2=CH-CH=CH2 + nC6H5CH=CH2  →

3

2+

3

CH

CH CH2 )n

10

2 - n itr o to lu e n ( o - n i t r r o ât l u e n ) (5 8 % )

H 2 S O 4 ñ a ëc H N O 3 ñ a ëc

3

3

B

CH

(

00

be n ze n

U

H

2. Phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp: + H2 O

TR ẦN

+ H N O 3 (ñ a ëc )

H 2 S O 4 ñ a ëc

Ư N

+4 H 2  → Ni ,t 0

G

C H 2C H 3 (5 9 % ) Br 4 -b ro m to l u e n ( p - b r o m to lu e n )

CH

CH2 CH3

CH=CH2

(4 1 % )

CH3

TP .Q

b ro m b e n z e n

benzen

Y

C6H5CH=CH2 + HCl → C6H5CHCl-CH3 Với H2 (Ni,t0)

+ HBr

ẠO

B o ät sa ét

Đ

+ B r2

C

ẤP

NO2 2 - n itro to lu e n ( o - n i t r r o ât l u e n ) (4 2 % )

(

CH2 CH=CH CH2

CH CH2 )n

poli(butađien-stiren)

0

3. Phản ứng oxi hóa: Stiren làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường.

-L

Í-

Ni ,t + 3H2  →

H

Ó

A

2. Phản ứng cộng: với H2 (Ni,t0), Cl2

Cl

Cl

TO

ÁN

+ C l2

a ùn h s a ùn g

Cl Cl

Cl Cl

h e x a c lo ra n

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

3. Phản ứng oxi hóa: CH 3 + 2KM nO 4

t0 COOK + 2M nO 2 + KOH + H 2O Caùc h thuyû Kali benzoat

- Benzen không làm mất màu dd KMnO4 ở tất cả các điều kiện. - Các ankyl benzen làm mất màu dd thuốc tím khi đun nóng.

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 29 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

N

A. LÝ THUYẾT: Cơ bản: Câu 1: Tên gọi của chất có CTCT sau là:

H Ơ

C2H5 |

Y

N

CH3 − C − CH2 − CH − CH2 − CH3 | | CH3 C 2 H5

TP .Q

CH2 CH3

ẠO

CH3 CH

U

A. 2-metyl-2,4-đietylhexan B. 3-etyl-5,5-đimetylheptan C. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 5-etyl-3,3-đimetylheptan Câu 2: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen ?

CH3

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Phản ứng thế giữa 2-metylbbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 4: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 5 Tiến hành clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 6 Ankan X có công thức phân tử C5H12, khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X là A. pentan B. iso pentan C. neo pentan D.2,2- đimetylpropan

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

Câu 7. Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 8 Công thức nào dưới đây là của cis–pent–2–en ? CH3 CH3CH2 CH3CH2 C=C C=CH H CH3 H A. B. H CH3CH2 H CH3CH2 C=C CH3 C=C CH 3 H H C. D.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Câu 9 . Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3 – đimetylpent-2-en. Câu 10 . Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)? CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II); CH3CH = C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5(IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3(V). A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V). Câu 11 . Trong những chất sau chất nào không phải là ankađien liên hợp: CH2=CH-CH2-CH=CH2 (1); CH3-CH=CH-CH3 (2); CH2=CH-CH=CH2 (3); CH3-CH=C=CH2(4) CH2=CH-CH=C=CH-CH3 (5); CH3-CH=CH-CH=CH2 (6) A. (5), (6) B. (1), (2), (4), (5) C. (3), (5), (6) D. (1), (5), (6) Câu 12 . Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3-CH=CH-CH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3-CH=CBr-CH3. Câu 13. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3-CH=CH-CH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3-CH=CBr-CH3. Câu 14 . Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là? A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n . C. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n . B. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n . D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n .

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 30 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 15. Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là? A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n . B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n . C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n . D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n . Câu 16. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 17. C5H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ankađien liên hợp? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18. Cho sơ đồ sau : CaO → CaC2 → C2H2 → A → C4H6. A có công thức. a. C2H4 b. C4H4 c. C4H8 d. C4H10 Câu 19. Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 20. Có bao nhiêu đ/p ankin C5H8 tác dụng được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa A. 3 B.2 C. 4 D.1 Câu 21. Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen: 1, Toluen 2, etylbenzen 3, p–xylen 4, Stiren A. 1 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2,3 D. 1, 2 Câu 22. Cho các chất: benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 23. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ? A.Dung dịch KMnO4 bị mất màu B.Có kết tủa trắng C.Có sủi bọt khí D.Không có hiện tượng gì Câu 24. Câu nào sai trong các Câu sau: A. Benzen có khả năng tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng cộng. B. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn ankan. C. Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. D. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng. Câu 25. Chaát naøo sau ñaây laøm maát maøu nöôùc brom? A. stiren, butadien-1,3, isopentin, etylen B. isopropylbenzen, pentin-2, propylen

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

C. xiclopropan, benzen, isobutylen, propin D. toluen, axetylen, butin-1, propen as Câu 26 . Cho biết sản phẩm của phản ứng: C6H6 + 3Cl2 → ? A.C6H6Cl6 B.C6H5Cl C.C6H4Cl2 D.Một sản phẩm khác. Câu 27 . Danh pháp IUPAC ankylbenzen có CTCT sau là: CH3 A. 1–etyl–3–metylbenzen B.5–etyl–1–metylbenzen C.2–etyl–4–metylbenzen D.4–metyl–2–etyl benzen C2H5 Câu 28. Khi trong phân tử benzen có sẵn các nhóm thế như: -NH2, -OH, ankyl, các nhóm halogen thì các nhóm thế tiếp theo sẽ định hướng ưu tiên vào các vị trí nào so với nhóm thế thứ 1 : A. Octo và mêta B. mêta và para C. chỉ duy nhất para D. octo và 26. Câu 29. Hiện tượng gì xảy ra khi cho bromlỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ? A.dd brom bị mất màu. B.Có khí thoát ra C.Xuất hiện kết tủa D.dd brom không bị mất màu Câu 30: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? t0

A. NH 4 Cl + NaOH  → NaCl + NH 3 + H 2O H SO

đđc ,t 0

2 4 B. C 2 H 5 OH  → C2 H 4 + H 2O

t0

C. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc)  → NaHSO 4 + HCl CaO ,t 0

D. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) → Na 2 CO 3 + CH 4 Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 31 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Vận dụng: Câu 1. Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 2. B. 4. C. 6. D. 5 Câu 2. Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất?A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 3. Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan? A. But-1-en. B. Buta-1,3-đien. C. But-2-in. D. But-1-in. Câu 4. Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 5. Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là B. 5. C. 4. D. 3. A. 2. Câu 6. Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 7. Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. isopentan. B. pentan. C. neopentan. D. butan. Câu 8. Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là A. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,2,4,4-tetrametylbutan C. 2,4,4,4-tetrametylbutan D. 2,4,4-trimetylpentan Câu 9. Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây? A. CH3COONa. B. C2H5OH. C. HCOOCH3. D. CH3CHO Câu 11. Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan? A. But-1-en B. Butan C. But-1-in D. Buta-1,3-đien Câu 12. Đun sôi dung dịch gồm chất X và KOH đặc trong C2 H 5OH , thu được etilen. Công thức của X là

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

B. CH 3COOH C. CH 3CHCl 2 D. CH 3COOCH = CH 2 A. CH 3CH 2 Cl Câu 13. Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 14. Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 15. Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là A. 3-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-1-ol C. 2-metylbutan-2-ol. D. 2-metylbutan-3-ol. Câu 16. Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là A. 8. B. 7. C. 9. D. 5. Câu 17. Cho dãy chuyển hoá sau: Benzen +(C2H4, xt, to) –—> X +( Br2 as tỉ lệ 1:1 ) —> Y(KOH/ C2H5OH xt, to )—> Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính). Tên gọi của Y, Z lần lượt là A. 1-brom-1-phenyletan và stiren. B. 1-brom-2-phenyletan và stiren. C. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren. D. benzylbromua và toluen. Câu 18. Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5 -COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là A. 24. B. 34. C. 27. D. 31 Câu 19. Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau. (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định. (g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 20. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 32 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 23: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 24: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 25: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 26: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen. Câu 27: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. Câu 28: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 29. Cho các chất : Axetilen, Stiren, Propan, Benzen, Propilen, Toluen, Vinyl axetilen, Buta-1,3-dien, naphtalen. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là: A.5 B.4 C.7 D.6 Câu 30. Cho các chất : Stiren, Toluen, Axetilen, Propilen, Benzen, Buta-1,3-dien. Số chất làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường là: A.6 B.3 C.5 D.4 Câu 31. Sản phẩm dinitrobezen nào ( nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho nitrobebzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc? A.o – dinitrobezen B.m – dinitrobezen C.p – dinitrobezen D.cả A và C Câu 32. Sản phẩm diclobezen nào ( nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho clobebzen tác dụng với clo có bột Fe đun nóng làm xúc tác? A.o – diclobezen B.m – diclobezen C.p – dicloobezen D.cả A và C Câu 33. Hiđrocacbon thơm A có CTPT là C8H10. Biết khi nitro hóa A chỉ thu được một dẫn xuất mononitro. A là: A. o-xilen. B. p-xilen. C. m-xilen D. etylbenzen Câu 34. Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta–1,3–đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 35: Một hiđrocacbon thơm X có công thức đơn giản nhất là C4H5 và không tác dụng với nước brôm. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 1 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 36: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. Câu 37: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 38: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 39: Tiến hành thí nghiệm cho nitro benzen tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ), nóng ta thấy: A. Không có phản ứng xảy ra. B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho. Câu 40: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p- . Vậy X là những nhóm thế nào ? A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H.

N

C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 21. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. dung dịch NaOH. C. nước brom. D. giấy quì tím Câu 22: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 2-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-3-en. D. 3-etylpent-1-en

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 33 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 41. Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5 -COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là A. 24. B. 34. C. 27. D. 31 Câu 42: Khi thực hiện phản ứng đehidro hóa hợp chất X có CTPT là C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là: A. 2,2 – đimetylpentan B. 2,2 – đimetylpropan C. 2- metylbutan D. Pentan Câu 43: X là hợp chất thơm có công thức C8H10. Khi X phản ứng với Cl2 (askt 1:1) hoặc Cl2 (Fe,to, 1:1) đều thu được 1 sản phẩm thế duy nhất. Tên gọi của X là: a. Etyl benzen b. 1,2-đimetyl benzen c. 1,3-đimetyl benzen d. 1,4-đimetyl benzen Câu 44: Chất X có công thức phân tử C9H12. X không làm mất màu nước Br2. X phản ứng với Cl2 askt tỉ lệ 1:1 tạo 2 dẫn xuất halogen. Số công thức thỏa mãn X là: a. 1 b.2 c. 3 d. 4 B. BÀI TẬP: Cơ bản: Câu 1 Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5 g H2O. Giá trị của m là: A. 1g B. 1,4 g C. 2 g D. 1,8 g Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8. Câu 3: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80) A. 3,3-đimetylhecxan. B. isopentan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan. Câu 4 Một hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X ta thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 11:15. Thành phần % theo thể tích của etan trong X là: A. 45% B. 18,52% C. 25% D. 20% Câu 5 Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. Câu 6: Brom hoá một ankan thu được một dẫn xuất chứa Brom có tỉ khối hơi so với H2 là 87. CTPT ankan này là: A. CH4 B. C3H8 C. C5H12 D. C6H14 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Vậy m có giá trị là: A. 2 gam. B. 4 gam. C. 6 gam. D. 8 gam. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon cần có 8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩm cháy đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25g kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là: A. C5H10 B .C6H12 C . C5H12 D. C6H14 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol hỗn hợp hai ankan thu được 9,45g H2O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? A. 37,5 gam B. 52,5 gam C. 15,0 gam D. Không xác định được vì thiếu dữ kiện Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g một ankan A thu được 11g CO2 và 5,4g nước. Khi clo hóa A theo tỉ lệ mol 1:1 tạo thành dẫn xuất monoclo duy nhất . CTCT của A là: A. CH3CH2CH2CH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH3 C. (CH3)3CCH2CH3 D. (CH3)4C Câu 11: Đốt cháy hết 2,24 lít ankan X (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư thấy có 40g kết tủa. CTPT X A. C2H6 B. C4H10 C. C3H6 D. C3H8 Câu 12: Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình 1 tăng 6,3 g và bình 2 có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là : A. 68,95g B. 59,1g C. 49,25g D. Kết quả khác Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là: A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12 Câu 14: X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. a. Giá trị m là: A. 30,8 gam. B. 70 gam. C. 55 gam. D. 15 gam

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 34 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2

3

4

2

4

Ó

2

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

b. Công thức phân tử của A và B là: A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. Cả A, B và C. Câu 15: Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo cùng đk). Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là: A. isobutan. B. propan. C. etan. D. 2,2- đimetylpropan Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 4,48 l CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là: A. C2H4 và C4H8. B. C2H2 và C4H6. C. C3H4 và C5H8. D. CH4 và C3H8 Câu 17: Cho 14(gam) hỗn hợp 2 anken kế tiếp, đi qua dung dịch Br2 thấy phản ứng vừa đủ với 320(gam) dung dịch Br2 20%. Công thức phân tử của anken? A. C5H10 ; C6H12 B. C3H6; C4H8 C. C4H8; C5H10 D. C2H4, C3H6 Câu 18: Hỗn hợp A gồm (C2H4 và C2H6), dẫn A qua nước Br2 dư thấy nước Br2 tăng 3,92 gam. Nếu đốt cháy A thu được mol H2O bằng 1,25 mol CO2. Phần trăm khối lượng của C2H4 trong hỗn hợp là: a. 50% b. 48,27% c. 51,72% d. 66,66 Câu 19: A và B là 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 13,44 lit hh trên(đktc) qua 1 bình đựng dd Br2 dư thấy bình tăng 28g. Nếu cho hh trên td với HCl thì thu được tối đa 3 sp. Tên gọi của A và B là: a. etilen, propen. b. propen, but-2-en. c. propen, but-1-en. d. propen, iso-butilen. Câu 20: Dẫn từ từ 8,4g hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là A. 12g. B. 24g. C. 36g. D. 48g. Câu 21: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8g. % thể tích của một trong 2 anken là: A. 50% B. 40% C. 70% D. 80%. Câu 22: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8g. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí X (đktc) gồm buta–1,3–đien và etan sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch H2SO4 đặc thì khối lượng dung dịch axit tăng thêm bao nhiêu gam ? A. 3,6 g. B. 5,4 g. C. 9,0 g. D. 10,8 g. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 gam một ankađien liên hợp X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Khi X cộng hiđro tạo thành isopentan. Tên gọi của X là A. 2–metylpenta–1,3–đien. B. penta–1,4–đien. C. 2–metylbuta–1,3–đien. D. isopenten. Câu 25: . Đốt cháy hoàn toàn 5,40 gam ankađien X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. C4H6. B. C4H8. C. C4H4. D. C4H10. Câu 26: X là một hiđrocacbon không no mạch hở. một mol X có thể làm mất màu tối đa 2 mol brom trong nước. X có % khối lượng H trong phân tử là 10% . CTPT X là: A. C H B. C H C. C H . D. C H

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

4

6

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Câu 27: Một hỗn hợp gồm êtilen và axêtilen có thể tích 6,72 lit(đktc).Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brôm dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn,lượng brôm phản ứng là 64 g .Thành phần % về thể tích khí êtilen và axêtilen lần lượt là : A. 66% và 34% B. 65,66% và 34,34% C. 66,66% và 33,34% D. Kết quả khác Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dd H2SO4 đặc, dư; bình 2 đựng dd Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4g; bình 2 tăng 17,6g. A là chất nào trong những chất sau? (biết A không tạo kết tủa với dd AgNO3/NH3.) A. But-1-in. B. But-2-in. C. Buta-1,3-đien. D. B hoặc C. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen thu được 4,42g hỗn hợp CO2 và H2O. X có công thức phân tử là: A. C8H8. B. C8H10. C. C7H8. D. C9H12.. Câu 30: Chất A là 1 đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hòa toàn 13,25gam chất A cần dùng vừa hết 29,4 lít oxi (đktc).Xác định công thức phân tử của A. A. C7H8. B. C9H8. C. C8H10 D. C7H7 Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. phần trăm số mol anken trong X là A. 40% B. 50% C. 25% D. 75% Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4. Nâng cao: Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 35 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 1: Đốt cháy hỗn hợp X (2 Anken kế tiếp) thu được 37,2 gam (CO2 + H2O). Dẫn hỗn hợp qua 200ml Br2 1,5M, sau phản ứng để làm mất màu hoàn toàn dung dịch Br2 cần 2,1 gam X. Phần trăm khối lượng của Anken nhỏ là: a. 40% b. 60% c. 42,85% d. 57,14% Câu 2: Đốt cháy hỗn hợp 2RH (tỉ lệ mol 1:1) thu được 0,5 mol CO2 và 0,625 mol H2O. Dẫn 8,12 gam 2RH qua 200ml Br2 1M. Sau phản ứng nồng độ Br2 là: a. 0,5M b. 0,3M c. 0,375M d. 0,25M Câu 3: m gam Anken làm mất màu vừa hết 0,12 mol Br2. Trộn m gam anken với m gam ankan rồi đốt cháy thu được 20,416 gam CO2 và 10,368 gam H2O. Công thức của anken và ankan là: a. C2H4 và CH4 b. C3H6 và C2H6 c. C3H6 và CH4 d. C2H4 và C2H6 Câu 4: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí ở đktc. Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước Brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8g; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là A. C4H10 , C3H6; 5,8g. B. C3H8 , C2H4 ; 5,8g. C. C4H10 , C3H6 ; 12,8g. D. C3H8 , C2H4 ; 11,6g. Câu 5: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là A. 40% C2H6 và 60% C2H4 B. 50% C3H8 và 50% C3H6 C. 50% C4H10 và 50% C4H8 D. 50% C2H6 và 50% C2H4 Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) là A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46. Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08 Câu 10: Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là A. 5,8. B. 11,6. C. 2,6. D. 23,2. Câu 11: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90. Câu 12: Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình 1 tăng 6,3 g và bình 2 có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là : A. 68,95g B. 59,1g C. 49,25g D. Kết quả khác Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon no. Sản phẩm thu được cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 37,5 gam kết tủa và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 23,25 gam. CTPT của 2 hiđrocacbon trong X là : A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. CH4 và C3H8 D. Không thể xác định được Câu 14: (2007 KA) Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bìnhtăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12) A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8. Câu 15: (2007 KA) Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. Câu 16: (2007 KA) Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8 Câu 17: (2007 KA) Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4.

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 36 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 18: (2008KA) Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 20,40 gam. B. 18,96 gam. C. 16,80 gam. D. 18,60 gam. Câu 19: (2008KA) Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam Câu 20: (2008KA) Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C5H12. B. C3H8. C. C4H10. D. C6H14. Câu 21: (2008KB) Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 22: (2008KB) Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) A. C2H6 và C3H6. B. CH4 và C3H6. C. CH4 và C2H4. D. CH4 và C3H4. Câu 23: (2008KB) Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng hân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken. Câu 24: (2008KB) Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. C2H4. B. C2H6. C. C3H8. D. CH4. Câu 25: (2009KA) Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4 Câu 26: (2009KB) Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%. Câu 27: (2009KB) Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH-CH2-CH3. Câu 28: (2009KB) Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-2-en. B. xiclopropan. C. propilen. D. but-1-en. Câu 29: (2010KA) Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là A. 0,328. B. 0,205. C. 0,620. D. 0,58 Câu 30: (2010KA) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là A. C3H8. B. C3H6. C. C3H4. D. C2H6. Câu 31: (2010KB) Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C4H8. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C2H4. D. CH4 và C3H6. Câu 32: (2011KA)Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 37 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 26,88 lít. D. 44,8 lít. Câu 33: (2011KA)Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 5. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 34: (2011KA)Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là: A. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH. B. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2. D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. C. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH. Câu 35: (2011KB)Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 6,6. B. 5,85. C. 7,3. D. 3,39. Câu 36: (2011KB)Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,48 mol. B. 0,24 mol. C. 0,36 mol. D. 0,60 mol. Câu 37: (2012KA)Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là C. 92%. D. 60%. A. 80%. B. 70%. Câu 38: (2012KA)Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là A. C3H4 B. CH4. C. C2H4. D. C4H10 Câu 39: (2012KA)Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là A. 46,43% B. 31,58%. C. 10,88%. D. 7,89% Câu 40: (2012KA)Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 70%. B. 60%. C. 50%. D. 80%. Câu 41: (2012KB)Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 24 gam. B. 16 gam. C. 0 gam. D. 8 gam. Câu 42: (2012KB)Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1 : 1) có công thức đơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là A. hai ankađien. B. một anken và một ankin. C. hai anken. D. một ankan và một ankin. Câu 43: (2013KA)Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol Câu 44: (2013KA)Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol Câu 45: (2013KB)Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4. Câu 46: (2013KB)Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C4H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4.

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 38 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 47: (CĐ2013)Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là A. 9,85. B. 5,91. C. 13,79. D. 7,88. Câu 48: (CĐ2013)Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là A. 1,80. B. 2,00. C. 0,80. D. 1,25. Câu 49: (CĐ2013)Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp Y (không chứa H2). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br2. Công thức phân tử của X là A. C4H6. B. C3H4. C. C2H2. D. C5H8. Câu 50: (KA2014)Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,3 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,1 Câu 51. (KB2014)Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylacetilen (0,4 mol), hidro (0,65 mol), và một ít bột Niken. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (điều kiện tiêu chuẩn). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol brom trong dung dịch. Giá trị của m là A. 76,1. B. 92,0. C. 75,9. D. 91,8. Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch nước vôi trong (dư), thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,48 g và có 7 g kết tủa tạo ra. Công thức phân tử của A là A. C6H12. B. C6H14. C. C7H14. D. C7H16. Câu 53. Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 ( tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5 Câu 54. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm C4H10 và C2H2 có xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần 20,16 lít O2 đktc, sinh ra 10,8 gam H2O. Hãy tìm m. a. 4,2 gam b. 4,6 gam c. 8,2 gam d. 8,4 gam Câu 55: Cracking 0,1 mol C4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Nhận định nào sau đây đúng? A. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam B. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam C. Khối lượng dung dịch giảm 40 gam D. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam Câu 56: Hỗn hợp A gồm 1 Ankin và một Ankan có cùng số C. Đốt cháy A thu được nH2O = nCO2. Dẫn 0,2 mol A qua nước Br2 dư thấy bình tăng 4 gam. Công thức của ankan và ankin là: a. C2H6 và C2H2 b. C3H8 và C3H4 c. C4H10 và C4H6 d. Tất cả đều đúng. Câu 57: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, đến phản ứng xong thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O)/NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng A. 13,44. B. 5,60. C. 11,2. D. 8,96. Câu 58: Một hỗn hợp gồm axetilen, propilen và metan. Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp thu được 12,6 gam H2O. Mặt khác 5,6 lít (ở đktc) hỗn hợp làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 50 gam Br2. Thành phần phần trăm thể tích của các khí C2H2; C3H6; CH4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 50%; 25%; 25%. B. 40%; 40%; 20%. C. 25%; 25%; 50%. D. 25%; 50%; 25%.

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 39 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

N

to

to

RONO2 + H2O

U

ROH + HNO3

Y

RX + H2O.

TP .Q

ROH + HX + Hữu cơ:

to

RCOOR' +H2O

H2SO4 98%

ẠO

R'OH +RCOOH

H

CH2=CH - CH2 -CH3 +H2O spp

G

CH3 -CH=CH - CH3 +H2O spc

H2SO4 98%

Ư N

170o

CH3CHOHCH2CH3

Đ

3. Phản ứng tách nước: + Tạo anken: đun nóng với H2SO4 đặc từ 1700 trở lên(qui tắc zaixep)

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

N

ANCOL- PHENOL- ANDEHIT- AXITCACBOXYLIC

KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. ANCOL: * Tính chất vật lí: có liên kết Hiđro, nhiệt độ sôi cao bất thường so với những hợp chất hữu cơ cùng số C, tan trong nước. Khi số nguyên tử C tăng thì nhiệt độ sôi tăng, tính tan giảm 1. Phản ứng với kim loại kiềm: R(OH)x +xNa R(ONa)x +x/2 H2 2. Tác dụng với axit + Vô cơ :

2 ROH

140o

TR ẦN

+ Tạo ete: đun nóng với H2SO4 đặc ở 1400

R - O -R +H2O

H2SO4 98%

10

00

B

4. Phản ứng oxi hóa: + Không hoàn toàn Ancol bậc I:

to

RCH=O +Cu +H2O

ẤP

to

A

C

RCHOHR' +CuO

2+

3

RCH 2OH +CuO Ancol bậc II:

t

R

C

R' +Cu + H2O

O

o

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

+ Phản ứng cháy: CnH2n+1OH +3n/2 O2 nCO2 +(n+1) H2O 5. Phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch phức xanh lam (có ít nhất 2 nhóm OH kề nhau) *LƯU Ý: - Khi cho kim loại kiềm tác dụng với ancol mà số mol H2 = x/2 số mol ancol ⇒ ancol có x nhóm OH. - Ancol bị oxi hóa thành andehit ⇒ ancol đơn chức có CTC: RCH2OH. - Ancol tách nước tạo anken ⇒ ancol no đơn chức có CTC CnH2n+1OH. - Ancol tách nước chỉ được một anken duy nhất ⇒ ancol no đơn chức bậc 1 có CTC: CnH2n+1CH2OH. - Ancol phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch phức xanh lam ⇒ ancol đa chức có ít nhất hai nhóm OH kề nhau. - Đốt cháy ancol mà số mol H2O > số mol CO2 ⇒ ancol no đơn chức (CnH2n+1OH) hoặc đa chức [CnH2n+2-x(OH)x] + Số mol ancol no = số mol H2O - số mol CO2. + Đối với ancol no đơn chức: số mol O2 = 3/2 số mol CO2. II. PHENOL: Là những hợp chất hữu cơ có nhóm OH liên kết trực tiếp với C của vòng benzen Tính chất hóa học 1. Tác dụng với kim loại kiềm (1) C6H5OH + Na C6H5ONa + ½ H2 2. Tác dụng được với dung dịch kiềm (2) C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O Từ (1) (2) ⇒ phenol có tính axit. - Tính axit của phenol rất yếu: Không làm quì tím hóa đỏ, bị axit mạnh hơn đẩy ra khỏi muối C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3. Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 40 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

3. Phản ứng thế ở nhân thơm: tác dụng với dd brom tạo kết tủa trắng OH

OH

Br

Br

+ 3 HBr

+ 3 Br2 Br

H Ơ

Ni to

RCH2OH

N

RCH=O +H2

N

III. ANDEHIT 1. Phản ứng khử (phản ứng với H2/Ni,to) (1)

RCH=O + HCN

U

Y

2. Phản ứng cộng với HCN: (**)

TP .Q

RCH-OH CN

Đ

Ư N

H

* Tác dụng với dung dịch brom RCHO +Br2 + H2O

RCOONa +Cu2O + 3H2O

RCOOH +2HBr

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

to

RCH=O + 2 Cu(OH)2 + NaOH

2NH4NO3

G

0

t R-CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3  → R-COONH4 + 2Ag↓ + * Tác dụng với Cu(OH)2/OH-, to tạo kết tủa đỏ gạch

ẠO

3. Phản ứng oxi hóa (2) + Oxi hóa không hoàn toàn (chỉ những hợp chất có nhóm CHO mới có phản ứng này) * Tác dụng với dd AgNO3/NH3, to.

to

2+

3

10

00

B

+ Phản ứng cháy: CnH2nO + (3n-1)/2 O2 nCO2 + n H2O LƯU Ý: - Khi anđehit hoặc ceton tác dụng hết với lượng H2 dư mà số mol andehit (ceton) = số mol hidro ⇒ andehit hoặc ceton no đơn chức có CTC:CnH2n+1CHO (CnH2nO) - Khi đốt cháy anđehit hoặc ceton mà số mol H2O = số mol CO2 ⇒ andehit hoặc ceton no đơn chức. - Khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 + nAg = 2 nandehit ⇒ andehit có 1 nhóm CHO (trừ HCHO) + nAg = 4 nandehit ⇒ hoặc là HCHO : 0

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

t R-CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3  → R-COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 ⇒ hoặc là có 2 nhóm CHO có dạng R(CHO)2 - (1) Chứng tỏ andehit có tính oxi hóa. - (2) Chứng tỏ andehit có tính khử. - (**) là một giai đoạn trung gian để tổng hợp axit không no làm nguyên liệu để tổng hợp các polime (xem điều chế axit acrylic và axit meteacrylic IV. AXIT CACBOXILIC: * Tính chất vật lí: có liên kết hydro bền, nhiệt độ sôi, tính tan tốt hơn ancol, khi C tăng nhiệt độ sôi tăng, tính tan giảm 1. Tính axit: - C tăng tính axit giảm - Khi trên C có gắn nguyên tố nhóm halgen + Nếu cùng C: F>Cl>Br>I + Nếu cùng nguyên tố halogen: nếu X càng xa nhóm COOH tính axit giảm a. Quì tím hóa đỏ b. Tác dụng với kim loại trước hidro c. Tác dụng với dd bazơ tạo muối và H2O R(COOH)x + x NaOH R(COONa)x + x H2O d. Tác dụng với oxit bazơ. e. Tác dụng với muối của axit yếu hơn : CO32-,HCO3-....

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 41 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2. Phản ứng este hóa: '

RCOOH + R OH

H2SO4 98%,to

RCOOR' + H2O

3. Phản ứng tách nước tạo anhydrit:

P2O 5

2RCOOH

(RCO)2O + H2O

P

H Ơ

α

CH3CHClCOOH +HCl

N

β

CH3CH2COOH +Cl2

N

4. Phản ứng ở gốc hydrocacbon a. Gốc Hydrocacbon no : phản ứng thế X2/P ưu tiên thế ở vị trí C α

U

Y

b. Gốc hydrocacbon không no: * Phản ứng cộng:

TP .Q

CH2BrCHBrCOOH

CH2=CHCOOH +Br2 xt,to,P

n CH2=CHCOOH

CH

CH2

ẠO

*Phản ứng trùng hợp:

n

Đ

COOH

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

LƯU Ý : - Khi axit tác dụng với dung dịch NaOH mà số mol NaOH = x lần số mol axit ⇒ axit có x nhóm COOH. - Axit fomic HCOOH và các hợp chất của axit fomic đều tham gia phản ứng tráng gương vì có nhóm CHO. .

H

0

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

t HCOOH + 2AgNO3 + H2O + 3NH3  → NH4HCO3 + 2Ag↓ + 2 NH4NO3 - Đốt cháy axit mà số mol CO2 = số mol H2O ⇒ axit no đơn chức có CTC: CnH2n+1COOH (CnH2nO2). BÀI TẬP ÁP DỤNG PHẦN CƠ BẢN * LÝ THUYẾT CB Câu 1: Ancol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn đimetyl ete là do A. ancol etylic có chứa nhóm –OH. B. nhóm -OH của ancol bị phân cực. C. giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro. D. ancol etylic tan vô hạn trong nước. Câu2: Ancol etylic tan vô hạn trong nước là do A. ancol etylic có chứa nhóm –OH. B. nhóm -OH của ancol bị phân cực. C. giữa ancol và nước tạo được liên kết hiđro. D. nước là dung môi phân cực. Câu 3: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi là A. 3-metylbut-2 en-1-ol. B. 2- metylbut-2-en-4-ol. C. pent-2-en-1-ol. D. ancol isopent-2-en-1-ylic. Câu 4 : Etanol có thể tham gia phản ứng với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây ?

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

A. Na, HCl, NaOH B. O2, Br2 , CuO , HBr C. dd KMnO4 , H2SO4, K D. Na, HBr , O2, CuO Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O A.8 B.7 C.6 D. 5 Câu 6: Chất nào sau đây là đồng phân của ancol iso-propylic A. Glixerol B. propan C. etylenglicol D. etyl metyl ete Câu 7 : Sản phẩm chính tạo thành khi đun 3-metyl butan-2-ol với axit sunfuric đặc 170°C A. 2- metyl but-1-en B. 3- metyl but-1- en C. 2- metyl but-2- en D. 3- metyl but- 2- en Câu 8: Tách nước một hợp chất X thu được but-1-en duy nhất. Danh pháp quốc tế của X là A. 2-metyl propan-1-ol. B. butan-1-ol. C. butan-2-ol. D. pentan-2-ol. Câu 9 : Cho các chất sau: CH3OH, C2H5OH, CH3OCH3 , H2O Trong cùng điều kiện, nhiệt độ sôi của các chất theo chiều tăng dần là: A. CH3OH < C2H5OH < CH3OCH3 < H2O B. H2O < CH3OH < C2H5OH < CH3OCH3 C. CH3OCH3 < H2O < CH3OH < C2H5OH D. CH3OCH3 < CH3OH < C2H5OH < H2O Câu 10: Câu 11: Ancol etylic có thể điều chế từ : A. Etilen B. Etylclorua C. Đường glucozơ D. cả A , B , C đều đúng . Câu 12 :Cho các chất : phenol , stiren , ancol benzylic . Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhản là : A. Na B. Dung dịch brom C. Dung dịch NaOH D. Qùy tím Câu 13 : Nhận biết glixerol và propan-1-ol, có thể dùng thuốc thử là: Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 42 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. Dd Br2 B. Na C. Cu(OH)2 , nhiệt độ thường D. Tất cả đều đúng Câu 15: Khi cho phenol tác dụng với lượng dư dung dịch Br2 thì thu được sản phẩm là A. 2,4,6-tribrom phenol. B. 2,6-đibrom phenol. C. 4-bromphenol. D. 2,4,4,6-tetrabrom xiclohexađienon. Câu 16: Nitro hoá benzen bằng HNO3 đặc trong H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao thu được sản phẩm chính là A. 1,2-đinitrobenzen. B. 1,3-đinitrobenzen. C. 1,4-đinitrobenzen. D. 1,3,5-trinitrobenzen. Câu 17:. Phản ứng nào chứng minh phenol có tính axit yếu ? A. C6H5OH + Na C6H5ONa + H2 B. C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O C. C6H5ONa + HCl C6H5OH + NaCl D. C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 Câu 18: Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ? A. Na, KOH, dung dịch Br2, HCl. B. K, NaOH, HNO3 đặc, dung dịch Br2. C. Na, NaOH, CaCO3, CH3COOH. D. K, HCl, axit cacbonic, dung dịch Br2 Câu19: Có hai bình mất nhãn chứa C2H2 và HCHO . Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 2 bình trên là A. dung dịch AgNO3 trong NH3. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. Cu(OH)2. Câu20: Số lượng đồng phân anđêhit ứng với công thức phân tử C5H10O là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 21. CH3CH2CH2CHO có tên gọi là: A. propan-1-al B. propanal C. butan-1-al D. butanal Câu 22. Anđehit propionic có CTCT nào trong số các công thức dưới đây? A. CH3–CH2–CH2–CHO B. CH3–CH2–CHO C. CH3–CH(CH3) –CHO D. H–COO–CH2–CH3 Câu 23: Đốt cháy một hỗn hợp anđehit là đồng đẳng, thu được a mol CO2 và 18a gam H2O. Hai anđehit đó thuộc loại anđehit A. no, đơn chức. B. vòng no, đơn chức. C. no, hai chức. D. không no có một nối đôi, hai chức. Câu 24: Trong công nghiệp, người ta điều chế HCHO bằng phương pháp A. oxi hoá CH3OH (Cu, tO). B. nhiệt phân (HCOO)2Ca. C. kiềm hoá CH2Cl2. D. khử HCOOH bằng LiAlH4. Câu 25: Công thức tổng quát của anđehit no, hai chức mạch hở là A. CnH2n+2O2. B. CnH2nO2. C. CnH2n-2O2. D. CnH2n-4O2. Cõu 26. Đốt chỏy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng 2 lần số mol H2O. Nếu cho X tỏc dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đó phản ứng. Cụng thức của X là A. HCHO. B. (CHO)2. C. CH3CHO. D. C2H5CHO. Câu 27: X có CTCT là Cl-CH2-CH(CH3)-CH2-CHO. Danh pháp IUPAC của X là A. 1-clo–2-metyl butanal. B. 2-metylenclorua butanal. C. 4-clo–3-metyl butanal. D. 3-metyl-4-clobutanal. Câu 28. Để điều chế anđehit từ ancol bằng một phản ứng, người ta dùng. A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 1. C. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. D. ancol bậc 3. Câu 29. Khi đốt cháy hoàn toàn anđehit no, đơn chức, mạch hở thì tỉ lệ số mol sản phẩm cháy thu được là:

N

A. Dd NaOH B. Kim loại Cu C. Cu(OH)2 D. Tất cả đều đúng Câu 14 : Để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa phenol lỏng và etanol người ta có thể dùng thuốc thử :

n H2 O

TO

G

A.

n CO2

=1 .

B.

n H 2O n CO2

>1 .

C.

n H2 O n CO2

<1 .

D.

n H 2O

n CO2

1 = . 2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Cõu 23: Đốt chỏy một hỗn hợp anđehit là đồng đẳng, thu được a mol CO2 và 18a gam H2O. Hai anđehit đú thuộc loại anđehit A. no, đơn chức. B. vũng no, đơn chức. C. no, hai chức. D. khụng no cú một nối đụi, hai chức. Cõu 24: Trong cụng nghiệp, người ta điều chế HCHO bằng phương phỏp A. oxi hoỏ CH3OH (Cu, tO). B. nhiệt phõn (HCOO)2Ca. C. kiềm hoỏ CH2Cl2. D. khử HCOOH bằng LiAlH4. Cõu 25: Cụng thức tổng quỏt của anđehit no, hai chức mạch hở là A. CnH2n+2O2. B. CnH2nO2. C. CnH2n-2O2. D. CnH2n-4O2. Cừu 26. Đốt chỏy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng 2 lần số mol H2O. Nếu cho X tỏc dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đú phản ứng. Cụng thức của X là Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 43 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ư N

H

đúng: C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH a c C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH

b d

CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. HCHO. B. (CHO)2. C. CH3CHO. D. C2H5CHO. Cõu 27: X cú CTCT là Cl-CH2-CH(CH3)-CH2-CHO. Danh phỏp IUPAC của X là A. 1-clo–2-metyl butanal. B. 2-metylenclorua butanal. C. 4-clo–3-metyl butanal. D. 3-metyl-4-clobutanal. Câu 32. Để phân biệt axit fomic và axetic có thể dùng. A. Cu(OH)2 ở điều kiện thường. B. CaCO3. C. AgNO3 trong dung dịch NH3. D. Dung dịch NH3. Câu 33.Cho sơ đồ biến hóa sau:Glucozơ → X →Y →CH3CHO. Tên của Y là A. Anđehit fomic B. Etilen C. Axit propionic D. Etanol Câu 34. Chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y có công thức phân tử C4H7O2Na. X là loại chất nào dưới đây? A. Axit. B. Phenol. C. Ancol. D. Este. Câu 35. Cho axit X có CTCT CH3CH(CH3)CH2CH2COOH. Tên của X là: A. Axit 2-metylpentanoic B. Axit 2-metylbutanoic C. Axit isohexanoic D. Axit 4-metylpentanoic Câu 36. Công thức nào dưới đây là của axit 2,4-đimetylpentanoic? A. CH3CH(CH3)CH(CH3)CH2COOH B. CH3CH(CH3)CH2CH(CH3)COOH C. CH3C(CH3)2CH2CH(CH3)COOH D. CH(CH3)2CH2CH2COOH Câu 37. Để phân biệt axit fomic và axit axetic có thể dùng A. Cu(OH)2 ở điều kiện thường. B. CaCO3. C. AgNO3 trong dung dịch NH3. D. Dung dịch NH3. Câu 38.Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tăng axit. Trường hợp nào sau đây

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ba dd trên, ta dùng: A.dd Brom và AgNO3/NH3.

B

Câu 39.Có 3 dung dịch HCOOH, CH3COOH, CH2=CH-COOH. Đựng riêng trong ba lọ mất nhãn. Để phân biệt

C. Cu(OH)2

D.NaOH và NaHCO3.

00

B. quỳ tím.

CH3CHO, HCOOH, CH3COOCH3

d

ẤP

c

2+

3

10

Sản phẩm của quá trình lên men giấm từ rượu etylic, đường, mật... là: A.Axit axetic. B. Anđehit axetic. C. Rượu etylic. D. Metyl axetat. Câu 40.Dãy các chất nào sau đây có thể cho phản ứng tráng gương? a CH3CHO, HCOOH, HCOOCH3 b HCHO, HCOOH, HCOOCH3 CH3CHO, CH3COOH, HCOOCH3.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

*BÀI TẬP CB Câu 41. Cho Natri tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít khí H2 (đkc), công thức phân tử của hai ancol là: A. CH3OH và C2H5OH B. C3H7OH và C4H9OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H9OH và C5H11OH . Câu 42. Đốt cháy một 1 mol ancol A thu được 4 mol H2O. A là A. CH3OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H5OH. D. C3H6(OH)2. Câu 43.Cho 31 gam hỗn hợp 2 phenol A, B liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M. Xác định CTPT của 2 phenol và % khối lượng hỗn hợp. A. C6H5OH 30,32% và CH3-C6H4OH 69,68% B.CH3-C6H4OH 30,32% và C2H5-C6H4OH 69,68% C. C6H5OH 69,68% và CH3-C6H4OH 30,32% D. CH3-C6H4OH 69,68% và C2H5-C6H4OH 30,32% Câu 44:Đun nóng 1 hh gồm 2 ancol đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đ, ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hh 3 ete và 1,8 gam nước. CTPT của 2 ancol trên là A. CH3OH vµ C2H5OH. B. C2H5OH vµ C3H7OH. C. C3H5OH vµ C4H7OH. D. C3H7OH vµ C4H9OH. Câu 45 : Hỗn hợp X gồm 2 ancol no có cùng số C, tỉ khối của X so với hidro bằng 36,4. Đốt cháy hoàn toàn 9,1 g X thu được 0,375 mol CO2 . Hai ancol có CTPT là : A. C3H5OH và C3H6 (OH)2 B. C3H7OH và C3H6 (OH)2 C. C2H5OH và C3H6 (OH)2 D.C2H5OH và C2H4(OH)2 Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm OH) cần vừa đủ V lít khí O , thu được 11,2 lít khí CO và 12,6 gam H O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của 2

V là A. 14,56.

B. 15,68.

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

2

C. 11,20.

2

D. 4,48.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 44 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 47. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp 2 ancol no thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Dẫn toàn bộ sp phẩm cháy qua bình D. 19,6 đựng KOH rắn dư thì khối lượng bình tăng: A. 8,8 gam. B. 5,4 gam. C. 14,2 gam. gam. Câu 48.Cho 1,24 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 336ml khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 1,9 g B. 1,93 g C, 2,93 g D. 1,47 g Câu 49. Cho m gam hh A gồm glixerol và etanol t/d với lượng Na kim loại dư, sau p/ứ thu được 8,4 lít H2 (ở đktc). Mặt khác, m gam hh A lại hóa tan vừa hết 9,8 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Vậy m có giá trị là: A. 23,5 gam B. 25,0 gam C. 23,0 gam D. 25,3 gam Câu50: Đốt cháy một hỗn hợp anđehit là đồng đẳng, thu được a mol CO2 và 18a gam H2O. Hai anđehit đó thuộc loại anđehit A. no, đơn chức. B. vòng no, đơn chức. C. no, hai chức. D. không no có một nối đôi, hai chức. Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp thu được 17,92 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Nếu cho 9,6 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 75,6. B. 151,2. C. 37,8. D. 21,6. Câu 52.Cho 50 ml dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, dư sau phản ứng thu được 4,32 gam kết tủa bạc. Nồng độ mol/lít của dung dịch anđehit ban đầu bằng ? A. 0,4 mol/lít B. 0,2 mol/lít C. 0,1 mol/lít D. 0,3 mol/lít Câu 53. Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là: A. 10,9. B. 14,3. C. 10,2. D. 9,5. Câu 54. Khi tráng gương một andehit no, đơn chức, mạch hở, hiệu suất phản ứng 72% , thu được 5,4 gam Ag thì lượng AgNO3 cần dùng là: A. 8,5 gam B. 6,12 gam C. 5,9 gam D. 11,8 gam Câu 55: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức, mạch thẳng, là đồng đẳng kế tiếp. Khi cho 3,32 gam B tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Tên gọicủa 2 anđehit trong X là A. etanal và metanal. B. etanal và propanal. C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal. Câu 56. Một hỗn hợp gồm hai anđehit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no đơn chức, mạch hở (khác HCHO). Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 4,32 gam Ag kim loại (hiệu suất phản ứng 100%). Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là: A. HCHO, C2H5CHO. B. C3H7CHO, C4H9CHO. C. CH3CHO, C2H5CHO. D. CH3CHO, HCHO. Câu 57. Oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức X thu được 3,0 gam axit tương ứng (hiệu suất phản ứng bằng 100%). X có công thức cấu tạo nào dưới đây? A. CH3CHO. B. CH3CH2CH2CHO. C. CH3CH(CH3)CHO. D. C2H5CHO. Câu 58: Để trung hoà 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H7COOH. D. HCOOH. Câu 59: Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit đó là A. CH3COOH. B. CH3(CH2)2COOH. C. CH3(CH2)3COOH. D. CH3CH2COOH. Câu 60: Cho hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của 2 axit trong X là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H3COOH và C3H5COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH. Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của chúng là A. C2H4O2 và C3H6O2. B. C3H6O2 và C4H8O2. C. CH2O2 và C2H4O2. D. C3H4O2 và C4H6O2. Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96. B. 11,2. C. 4,48. D. 6,72. Câu 63. Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là:

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

A. 3,0 gam.

B. 6,0 gam.

C. 4,6 gam.

D. 7,4 gam.

Câu 64. Cho 4,52 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 896 ml khí (ở đktc) và m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 45 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U

Y

N

H Ơ

A. 5,44 gam. B. 6,36 gam. C. 5,40 gam. D. 6,28 gam. Câu 65. Chia a gam CH3COOH thành hai phần bằng nhau. Phần 1: trung hòa vừa đủ bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M. Phần 2: thực hiện phản ứng este hóa với C2H5OH thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Giá trị của m là: A. 8,8 gam. B. 35,2 gam. C. 21,2 gam. D. 17,6 gam. Câu 66. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là: A. 8,96. B. 11,2 C. 6,72 D. 4,48 Câu 67. Cho 14,80 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 tạo thành 2,24 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là: A. 16,20 gam. B. 17,10 gam. C. 19,40 gam. D. 19,20 gam.

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

G

n CO 2 < n H 2 O . Ancol đó là

A. ancol no, đơn chức. B. ancol no. D. ancol không no. C. ancol không no, đa chức. Câu 4: Chỉ dùng các chất nào dưới đây để phân biệt 2 ancol đồng phân có cùng CTPT là C3H7OH? A. Na và H2SO4 đặc. B. Na và CuO. C. CuO và dung dịch AgNO3/NH3. D. Na và dung dịch AgNO3/NH3. Câu5 : Chỉ dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt hai đồng phân khác chức có CTPT là C3H8O? A. Al. B. Cu(OH)2. C. CuO. D. dd AgNO3/NH3. Câu 6: Số lượng đồng phân ancol bậc 2 có cùng CTPT C5H12O là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Số lượng đồng phân có cùng CTPT là C5H12O, khi oxi hoá bằng CuO (t0) tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Cho 4 ancol sau: C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, HO-CH2-CH2-CH2-OH. Ancol không hoà tan được Cu(OH)2 là A. C2H4(OH)2và HO- CH2- CH2- CH2-OH. B. C2H5OH và C2H4(OH)2. C. C2H5OH và HO- CH2- CH2- CH2-OH. D. Chỉ có C2H5OH. Câu 9: Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân cis - trans có CTPT C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. X có cấu tạo là A. CH2 = CH- CH2- CH2OH. B. CH3- CH = CH- CH2OH. C. CH2 = C(CH3) - CH2OH. D. CH3 - CH2 - CH = CH - OH. Câu 10: Ba ancol X, Y, Z đều bền và không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 3 : 4. CTPT của ba ancol đó là A. C3H8O; C3H8O2; C3H8O3. B. C3H8O; C3H8O2; C3H8O4. C. C3H6O; C3H6O2; C3H6O3. D. C3H8O; C4H8O; C5H8O. Câu 11: Một ancol no, đa chức X có công thức tổng quát: CXHYOZ (y=2x+z). X có tỉ khối hơi so với không khí nhỏ hơn 3 và KHÔNG tác dụng với Cu(OH)2. Công thức của X là A. HO-CH2-CH2–OH. B. CH2(OH)-CH(OH)-CH3. C. CH2(OH)-CH(OH)- CH2– OH. D. HO-CH2-CH2-CH2–OH. Câu 12: Ancol no, đa chức X có công thức đơn giản nhất là C2H5O. X có CTPT là A. C4H10O2. B. C6H15O3. C. C2H5O. D. C8H20O4. Câu 13: Khi đun nóng CH3CH2CH(OH)CH3 (butan-2-ol ) với H2SO4 đặc, 1700C thì thu được sản phẩm chính là A. but-1-en. B. but-2-en. C. đietyl ete. D. butanal. Câu 14: Cho các ancol sau: CH3-CH2-CH2-OH (1); (CH3)2CH-OH (2); CH3-CH(OH)-CH2-OH (3); CH3-CH(OH)-C(CH3)3 (4). Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho một olefin duy nhất là A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (3). Câu 15: Khi cho etanol đi qua hỗn hợp oxit ZnO và MgO ở 4500C thì thu được sản phẩm chính có công thức là A. C2H5OC2H5. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH2=CH2. Câu 16: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với NaOH và dd brom nhưng không tác dụng với dd NaHCO3. Tên gọi của X là

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 ancol thu được

Đ

ẠO

TP .Q

* PHẦN NÂNG CAO * LÝ THUYẾT NC Câu 1: Công thức phân tử tổng quát của ancol 2 chức có 1 nối đôi trong gốc hiđrocacbon là A. CnH2n + 2O2. B. CnH2n - 2O2. C. CnH2nO2. D. CnH2n – 2aO2. Câu 2: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H10O. Số lượng các đồng phân của X có phản ứng với Na là A. 4. B.5. C. 6. D.7.

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 46 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. anilin B. phenol C. axit acrylic metyl axetat Câu 17: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 18: Cho dãy chuyển hóa sau:

+ NaOH ( du ),t +X Phenyl axetat  Phenol →  → Y (hợp chất thơm) Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là: A. anhiđrit axetic, phenol B. anhiđrit axetic, natri phenolat D. axit axetic, phenol C. axit axetic, natri phenolat Câu 19: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là A. anđehit axetic, but-1-in, etilen. B. anđehit fomic, axetilen, etilen. C. anđehit axetic, but-2-in, axetilen. D. axit fomic, vinylaxetilen, propin. Câu 20): Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia pứ tráng bạc và pứ cộng Brom theo tỉ lệ 1:1. CTCT của X là: A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO B. HOOC--CH=CH-COOH C. HO-CH2-CH=CH-CHO D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO Câu 21: Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra bạc kết tủa. Khi X tác dụng với H2 tạo thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X là: A. butanal B. Andehit isobutyric C. 2 – metylpropanal D. Butan – 2 – on Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn a mol một axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là B. HOOC-COOH. A. CH3COOH. C. HOOC-CH2-CH2-COOH. D. C2H5COOH. Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng:CH4 → X → CH3 – COO – CH=CH2 → Y → Z → CH3COOH X, Y, Z lần lượt là: A. CH3COOH, CH3CHO, CH3COONa B. CH≡CH, CH3COONa, C2H5OH

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

0

D. CH≡CH, CH2=CH – OH, C2H5OH

B

C. CH≡CH, CH3CHO, C2H5OH

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

* BÀI TẬP NC Câu 24: Cho một ancol đơn chức X qua bình đựng Na dư thu được khí Y và khối lượng bình tăng 3,1 g. Toàn bộ lượng khí Y khử được (8/3) gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu được Fe. Công thức của X là. A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C3H7OH. Câu 25: Chia hỗn hợp 2 ancol no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần 2 tách nước hoàn toàn thu được 2 anken. Số gam H2O tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn 2 anken trên là. A. 3,6. B. 2,4. C. 1,8. D. 1,2. Câu 26 : Hỗn hợp X gồm 2 ancol no có cùng số C, tỉ khối của X so với hidro bằng 36,4. Đốt cháy hoàn toàn 9,1 g X thu được 0,375 mol CO2 . Hai ancol có CTPT là : A. C3H5OH và C3H6 (OH)2 B. C3H7OH và C3H6 (OH)2 C. C2H5OH và C3H6 (OH)2 D.C2H5OH và C2H4(OH)2 Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp thu được 17,92 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Nếu cho 9,6 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là B. 151,2. C. 37,8. D. 21,6. A. 75,6. Câu 28: Hỗn hợp A gồm 2 anđehit no đơn chức. Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol A, lấy sản phẩm đem đốt cháy hoàn toàn thu được 12,6 gam H2O. Nếu đốt cháy 0,1 mol A thì thể tích CO2 (đktc) thu được là A, 11,2 lít B. 5,6 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít Câu 29: Cho 0,46 gam hỗn hợp Z gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 2,82 gam hỗn hợp chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của C2H2 và CH3CHO trong hỗn hợp Z lần lượt là ? A. 25 và 75 B. 28,26 và 71,74 C. 45 và 55 D. 40 và 60 Câu 30. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108). A. CH3CH(OH)CHO. B. OHC-CHO. C. CH3CHO. D. HCHO. Câu 31: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức, mạch thẳng, là đồng đẳng kế tiếp. Khi cho 3,32 gam B tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Tên gọicủa 2 anđehit trong X là A. etanal và metanal. B. etanal và propanal. C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal.

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 47 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 33: Oxi hóa 1,2 gam HCHO thành axit, Sau một thời gian thu được hỗn hợp A. Cho A tác dụng với AgNO3/NH3 thấy sinh ra 10,8 gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hóa HCHO là: A. 60% B. 65% C. 70% D. 75% Câu 34: Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O, CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hóa CH3OH là: A. 76,6% B. 80% C. 65,5% D. 70,4% Câu 35. Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O, trong đó cacbon chiếm 50% khối lượng. Trong A chỉ có một loại nhóm chức, khi cho 1 mol A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư ta thu được 4 mol Ag. Công thức cấu tạo của A là: A. OHC-(CH2)2-CHO. B. (CHO)2. C. OHC-CH2-CHO. D. HCHO. Câu 36 : Dẫn hơi của 3 gam etanol đi vào ống sứ đun nóng chứa bột CuO (lấy dư). Làm lạnh để ngưng tụ sản phẩm hơi đi ra khỏi ống sứ được chất lỏng X. Khi X phản ứng hoàn toàn AgNO3 trong dung dịch NH3 dư thấy có 8,1 gam bạc kết tủa. Hiệu suất quá trình oxi hóa etanol bằng: A. 57,5% B. 60% C. 55,7% D. 75% Câu 37: Cho hh X gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hh X, thu được 11,2 lít khí CO2 (đkc). Nếu trung hoà 0,3 mol X thì cần dùng 500ml dd NaOH 1M. Hai axit đó là A HCOOH, HOOC-COOH B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, CH3COOH Câu38: Cho 3,6 gam một axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500ml dd gồm KHO 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn đ thu được 8,28 gam một hh chất rắn khan. CTPT của X là A. C2H5COOH B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. Câu 39: Rượu X, anđehit Y, axit cacboxylic Z có cùng số nguyên tử H trong phân tử, thuộc các dãy đồng đẳng no đơn chức mạch hở. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 3 chất này (có số mol bằng nhau) thu được tỉ lệ mol CO2:H2O=11:12 . Vậy công thức phân tử của X, Y, Z là: B. C2H6O, C3H6O, C3H6O2 A. CH4O, C2H4O, C2H4O2 C. C3H8O, C4H8O, C4H8O2 D. C4H10O, C5H10O, C5H10O2 Câu 40. Oxi hóa hoàn toàn 20,4 g hỗn hợp hai andehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, người ta thu được hỗn hợp hai axit cacboxylic no đơn chức. Để trung hòa hỗn hợp axit này cần phải dùng 200ml dung dịch NaOH 2M. Công thức cấu tạo của hai andehit là: A. HCHO; CH3CHO B. CH3CHO; CH3CH2CHO D. CH3CH(CH3)CHO; CH3CH(CH3)CH2CHO C. C2H5CHO; C3H7CHO Câu 41. Cho 10 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic và axit propionic tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Br2 3,2%. Thành phần % khối lượng axit propionic có trong X là:

N

Câu 32. Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Toàn bộ lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCHO. B. CH3CH2CHO. C. CH3CHO. D. CH2 = CHCHO.

B. 28 %.

H

Ó

A. 72%.

C. 74%.

D. 26%.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

Câu 42: Cho 0,04 mol hh X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dd chứa 6,4 gam brom. Mặt khác để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40ml dd NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là A. 0,56g B. 1,44g C. 0,72g D. 2,88g Câu 43: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là : A.1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. Câu 44. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16). A. 16,20. B. 6,48. C. 8,10. D. 10,12. Đọc kỹ đoạn văn sau để trả lời câu 45 và 46: Hỗn hợp X gồm 1 axit no, mạch thẳng, 2 lần axit (A) và 1 axit không no có một nối đôi trong gốc hiđrocacbon, mạch hở, đơn chức (B), số nguyên tử cacbon trong A gấp đôi số nguyên tử cacbon trong B. Đốt cháy hoàn toàn 5,08g X thu được 4,704 lít CO2(đktc).Trung hoà 5,08g X cần 350ml dung dịch NaOH 0,2M. Câu 45: Công thức phân tử của A và B tương ứng là A. C8H14O4 và C4H6O2. B. C6H12O4 và C3H4O2. D. C4H6O4 và C2H4O2. C. C6H10O4 và C3H4O2. Câu 46: Số gam muối thu được sau phản ứng trung hoà là Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 48 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


A. 5,78.

B. 6,62.

C. 7,48.

D. 8,24.

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít H2(đktc). Giá trị của V là A. 2,240. B. 1,120. C. 1,792. D. 0,896. Câu 2: Đốt cháy một rượu đa chức, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ mol tương ứng là 3:2. CTPT của rượu đó là A. C5H12O2. B. C4H10O2. C. C3H8O2. D. C2H6O2. Câu 3: Cho 10,6 gam hỗn hợp X gồm hai rượu no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Công thức của 2 rượu trong X là A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C2H5OH. D. C4H9OH và C5H11OH. C. C3H7OH và C4H9OH. Câu 4: Cho 9,2gam glixerin tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 ở 00C và 1,2 atm. Giá trị của V là A. 2,798. B. 2,6. C. 2,898. D. 2,7. Câu 5: Cho rượu X có CTCT thu gọn là CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH2-CH3. Danh pháp IUPAC của X là A. 2-metyl pentan-3-ol. B. 2-metyl pentanol-3. C. 4-metyl pentan-3-ol. D. 4-metyl pentanol-3. Câu 6: Tách nước một hợp chất X thu được but-1-en duy nhất. Danh pháp quốc tế của X là A. 2-metyl propan-1-ol. B. butan-1-ol. C. butan-2-ol. D. pentan-2-ol. Câu 7: Ba ancol X, Y, Z đều bền và không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 3 : 4. CTPT của ba ancol đó là A. C3H8O; C3H8O2; C3H8O3. B. C3H8O; C3H8O2; C3H8O4. C. C3H6O; C3H6O2; C3H6O3. D. C3H8O; C4H8O; C5H8O. Câu 8: Chia 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tách nước thu được m gam hỗn hợp 6 ete (h=100%). Giá trị của m là A. 24,9. B. 11,1. C. 8,4. D. 22,2.

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2 4 2 2 4 → X  → Y . Biết X, Y là các sản Câu 9: Cho dãy chuyển hoá sau: CH 3CH 2 CH 2 OH  phẩm chính. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. CH3-CH=CH2 và CH3-CH2-CH2OH. B. C3H7OC3H7 và CH3-CH2-CH2OSO3H. D. CH3-CH=CH2 và CH3-CH(OH)CH3. C. CH3-CH=CH2 và CH3-CH2-CH2OSO3H. Câu 10: Oxi hoá một ancol X có công thức phân tử C4H10O bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ Y không tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là A. butan-1-ol. B. butan-2-ol C. 2-metyl propan-1-ol. D. 2-metyl propan-2-ol.. Câu 11: Số lượng đồng phân có cùng CTPT là C5H12O, khi oxi hoá bằng CuO (t0) tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: Cho các chất: HOCH2CH2OH (1) HOCH2CH2CH2OH (2) HOCH2CH(OH)CH2OH (3) Những chất tác dụng với Cu(OH)2 là: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, C. 1, 3 D. 2, 3 Câu 13: Cho 28,9g một hỗn hợp X gồm CH3OH; C2H5OH và C6H5OH phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 2M. Phần trăm theo khối lượng của phenol là A. 36,87% B. 65,05% C. 76,89 % D. 32,65% Câu 14: Cho 4 ancol sau: C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, HO-CH2-CH2-CH2-OH. Ancol không hoà tan được Cu(OH)2 là A. C2H4(OH)2và HO- CH2- CH2- CH2-OH. B. C2H5OH và C2H4(OH)2. C. C2H5OH và HO- CH2- CH2- CH2-OH. D. Chỉ có C2H5OH. Câu 15: Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân cis - trans có CTPT C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. X có cấu tạo là A. CH2 = CH- CH2- CH2OH. B. CH3- CH = CH- CH2OH. C. CH2 = C(CH3) - CH2OH. D. CH3 - CH2 - CH = CH - OH. Câu 16: Khi cho phenol tác dụng với lượng dư dung dịch Br2 thì thu được sản phẩm là A. 2,4,6-tribrom phenol. B. 2,6-đibrom phenol. C. 4-bromphenol. D. 2,4,4,6-tetrabrom xiclohexađienon. Câu 17: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch Br2. Khi đung nóng X trong dung dịch KMnO4 tạo thành C7H5KO2 (Y). Axit hoá Y được hợp chất C7H6O2. Tên gọi của X là

H O, H SO l

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

H SO ®,170 0 C

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 49 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. 2.

B. 3.

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 1,2-đimetylbenzen. B. 1,3-đimetylbenzen. C. 1,4-đimetylbenzen. D. etylbenzen. Câu 18: X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vùă hết với a lit dd NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na dư thì sau pảhn ứng thu được 22,4a lit H2 (đkc). CTCT thu gọn của X là A. HO-C6H4-COOCH3 B. CH3-C6H3(OH)2 C. HO-CH2-C6H5-OH D. HO-C6H4-COOH Câu 19:Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với NaOH và dd brom nhưng không tác dụng với dd NaHCO3. Tên gọi của X là A. anilin B. phenol C. axit acrylic metyl axetat Câu 20: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen), có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dung được với dung dịch NaOH. Số lượng đồng phân thoả mãn tính chất trên là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 21: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

C. 1.

D. 4.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

Câu 22: Khi cho 0,1 mol X (có tỷ khối hơi só với H2 lớn hơn 20) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 43,2g Ag. X thuộc loại anđehit A. đơn chức. B. 2 chức. C. 3 chức. D. 4 chức. Câu 23: Hợp chất hữu cơ X đun nhẹ với dung dịch AgNO3 trong NH3 (1:2), thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều thu được khí. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOH. B. HCHO. C. CH3COONa. D. CH3CHO. Câu 24. Để điều chế anđehit từ ancol bằng một phản ứng, người ta dùng: A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 1. C. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. D. ancol bậc 3. Câu 25. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, t0). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit: A. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. B. chỉ thể hiện tính oxi hoá. C. chỉ thể hiện tính khử. D. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. Câu 26. Fomalin (hay fomon) được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,… Fomalin là A. dung dịch rất loãng của anđehit fomic B. dung dịch chứa khoảng 40% axetanđehit. C. dung dịch 37 - 40% fomanđehit trong nước. D. tên gọi của H-CH=O. Câu 27: X có CTCT là Cl-CH2-CH(CH3)-CH2-CHO. Danh pháp IUPAC của X là A. 1-clo–2-metyl butanal. B. 2-metylenclorua butanal. C. 4-clo–3-metyl butanal. D. 3-metyl-4-clobutanal. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp thu được 17,92 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Nếu cho 9,6 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 75,6. B. 151,2. C. 37,8. D. 21,6. Câu 29. Tỉ khối hơi của anđêhit X so với H2 bằng 29. Biết 2,9 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3 - CH2 - CHO. B. CH2 = CH - CHO. C. CH2 = CHCH2CHO. D. OHC - CHO. Câu 30: Khi oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là A. C2H3CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO. Câu 31: HH X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếpnhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hh X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp thu được hh sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với 1 lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là A. 15,3g B. 13,5g C. 8,1g D. 8,5g Câu 32: Công thức chung axit cacboxylic no, đa chức, mạch hở là A. CnH2n-m(COOH)m. B. CnH2n+2-m(COOH)m. C. CnH2n+1(COOH)m D. CnH2n-1(COOH)m Câu 33. Cho các chất sau: CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO, CH3COCH3. Dãy gồm các chất có khả năng làm mất màu nước Brom : A. CH3COOH, HCOOH, CH3COCH3. B. C6H5OH, CH2=CH-COOH, CH3-CHO C. C6H5OH, CH2=CH-COOH, CH3-CHO, HCOOH . D. CH3COOH, CH3COCH3, CH3-CHO. Câu 34: Axit cacboxylic có khả năng cộng hợp với H2 là A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit panmitic. D. axit oleic. Câu 35: Ba hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất sau: X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 50 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. CH2(OH)-CH2-CHO, C2H5-COOH, CH3-COO-CH3. B. HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, OHC-CH2-CHO. C. CH3-COO-CH3, CH3-CH(OH)-CHO, HCOO-C2H5. D. HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, C2H5-COOH. Câu 36: C4H8O2 có số đồng phân axit là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 37: Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit đó là A. CH3COOH. B. CH3(CH2)2COOH. C. CH3(CH2)3COOH. D. CH3CH2COOH. Câu 38: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là : A.1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. Câu 39. Cho 24,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic, glixerol, ancol etylic tác dụng với Na dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là: A. 31 gam B. 37,6 gam C. 23,8 gam D. 25 gam Câu 40. Hợp chất thơm X, có công thức phân tử C8H8O2 vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng tác dụng với NaOH và làm quì tím chuyển màu hồng. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 51 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


1

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH LONG TRƯỜNG THPT MANG THÍT BỘ MÔN HÓA

HÓA HỌC 12

NĂM HỌC: 2014-2015 CÂU

HỎI CHƯƠNG 1: ESTE- LIPIT


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2

CÂU HỎI CHƯƠNG 1: ESTE- LIPIT PHẦN 1: ÔN THI TN

H Ơ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

Câu 10:Lipit ở trạng thái lỏng thường có : a) Gốc axit béo no b) Gốc axit béo chưa no c)Gốc axit có chứa số cacbon chẵn d)Gốc axit chứa ít cacbon Câu 11: Đun metyl acrylat với dd NaOH tạo ra các sản phẩm là: A.CH3OH và CH2=CH-COONa B.CH2=CH-OH và CH3COONa C.CH3OH và CH3CH2COONa D.CH2=CH-COONa và C2H5OH Câu 12: Thủy phân phenyl axetat trong dd NaOH dư thu được các sản phẩm hữu cơ là A.axit axetic và phenol B.natri axetat và phenol C.axit axetic và natri phenolat D.natri axetat và natri phenolat Câu 13: Thủy phân vinyl axetat trong dd NaOH thu được các sản phẩm hữu cơ là A.CH3COOH và CH2=CH-OH B.CH3COONa và CH3CHO C.HCOONa và C2H5OH Câu 14: Để phân biệt etyl fomat và etyl axetat,ta dùng A.NaOH B. HCl C.AgNO3/NH3 D.Na Câu 15: Este A và axit B có cùng công thức phân tử là C2H4O2. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là : A. HCOOCH3 và CH3COOH. B. CH3COOH và HCOOC2H5. C. CH3COOH và HCOOCH3 . D. HCOOC2H5 và CH3COOH. Câu 16: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào sau đây thuận nghịch? A. Đun hỗn hợp axit axetic và ancol etyliC. B. Axit axetic tác dụng với axetilen. C. Thủy phân phenyl axetat trong môi trường axit. D. Thủy phân etyl axetat trong môi trường bazơ. Câu 17: sản phẩm của phản ứng este hoá giữa ancol etylic với axit axêtic có tên là:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2=số mol H2O.Vậy X là este A.đơn chức,mạch hở,có 1 nối đôi C=C B.no,đơn chức,mạch hở C.no,hai chức,mạch hở D.no,đơn chức,mạch vòng Câu 2: Phát biểu nào đây là sai? A.pứ thủy phân este trong dd axit xảy ra ko hoàn toàn B.pứ xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn C.trong phân tử este chỉ có 1 nhóm –COOD.este có tosôi thấp hơn axit có cùng phân tử khối Câu 3: Cho các chất:axit axetic,ancol propylic,etyl fomat.Thứ tự xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần là A.axit axetic<ancol propylic<etyl fomat B.etyl fomat<axit axetic<ancol propylic C.ancol propylic<etyl fomat<axit axetic D.etyl fomat<ancol propylic<axit axetic Câu 4: Những chất nào sau đây thuộc loại este?(1)CH3COOH;(2)C2H5-COOCH3; (3)CH3CH(OH)CH2OH; (4)C6H5Cl; (6)(CH3COO)2C2H4;(7) HCOOCH2CH2CH3 A. 2,4,7 B.2,6,7 C.1,3,7 D.2,3,6 Câu 5: Cho các phát biểu sau: a) Chất béo thuộc loại hợp chất este b) Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước c) Các este không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước do chúng không tạo được liên kết hidro với nước và nhẹ hơn nước d) Khi đun nóng chất béo trong nồi hấp rồi sục dòng khí H2 vào (có xúc tác Ni) thì chúng chuyển thành chất béo rắn. e) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử. Những phát biểu đúng là: A. a, d, e B. a, b, d C. a, c, d, e D. a, b, c, d, e Câu 6: Axit oleic là axit béo có công thức: A. C15H31COOH B. C17H35COOH C. C17H33COOH D. C17H31COOH Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài,không phân nhánh. B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng. D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. Câu 8: Những chất nào sau đây thuộc loại chất béo? C17H35COOC3H5(1);(C17H35COO)3C3H5(2); (CH3COO)3C3H5(3); (C15H31COO)2C3H5(OOCC17H33)(4);C17H35COOH(5);(C15H31COO)3C3H5(6)? B.2,4,6 C.2,3,6 D.1,5,6 A.1,3,5 Câu 9: Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn,người ta thường cho chất béo lỏng td với A.H2O B.NaOH C.H2(Ni,to) D.HCl

N

TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

N

I.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

A. Metyl axetat B. Axyl etylat C. Etyl axetat D.Axetyl etylat Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C2H5OH → X → Y → CH3COOCH3.X,Y lần lượt là A.CH3CHO,CH3COOH B.CH3COOH,CH3CHO C.CH3COOH,CH3CH2OH D.C2H4,CH3CH2OH Câu 19: Chất nào sau đây không phải là este ? A C2H5OC2H5 B HCOOCH3 C CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3 Câu 20: Thủy phân este X trong môi trường kiềm được CH3COONa và C2H5OH. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 21: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetiC. Công thức cấu tạo thu gọn của X A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 22: Khi xà phòng hóa tristearin bằng dung dịch NaOH vừa đủ, ta thu được sản phẩm là A. C17H35COONa và glixerol B. C15H31COONa và glixerol C. C17H35COOH và glixerol D. C15H31COONa và etanol Câu 23: Khi thuỷ phân chất nào sẽ thu được glixerol A. Muối B. Este no, đơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat Câu 24: Để biến dầu thành mở rắn, bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau đây? A. Hidro hoá (xt Ni) B. Cô cạn ở nhiệt độ cao C. Làm lạnh D. Xà phòng hoá Câu 25: Trong cơ thể chất béo bị oxi hoá thành những chất nào sau đây? A. NH3, CO2 B. NH3, CO2, H2O C. CO2, H2O D.NH3, H2O Câu 26: Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 27: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là: A.CH3COO-CH=CH2 B.CH2=CH–COOCH3 C.HCOOCH=CH–CH3 D. HCOO–CH2-CH=CH2 Câu 28: Một chất X khi tác dụng với dd NaOH thì thu được chất Y có CTPT C2H3O2Na và chất Z có CTPT C2H6O.Vậy chất X tên gọi là A. metyl axetat B.etyl axetat C.etyl propionat D.metyl propionat

N

3

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

II. BÀI TẬP TOÁN CƠ BẢN TÌM CTPT,CTCT ESTE: Câu 1. Este mạch hở,đơn chức chứa 36.364 % C( về khối lượng) có tên gọi là A. Etyl axetat B. Vinyl axetat C. Metyl axetat D. Vinyl fomiat Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lit khí CO2(đktc) và 2,7g nước. CTPT của X là: A.C2H4O2 B.C3H6O2 C.C4H8O2 D.C5H10O2 Câu 3. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là A. CH3COO-CH3 B. C2H5COO-CH3 C. CH3COO-C2H5 D. H-COO-C3H7 Câu 4. Tỉ khối hơi của este X so với H2 là 44. Khi thủy phân X tạo ra 2 hợp chất. Nếu đốt cháy cùng lượng mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO2 (cùng đk). CTCT của X là: A. H-COO-CH3 B.CH3COO-CH3 C.CH3COO-C2H5. D. C2H5COO-CH3. Câu 5. Cho 4,4g một este X no,đơn chức tác dụng vừa hết với 100 ml NaOH 0,5M,sau phản ứng thu được 4,8g muối Na.Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5 B.CH3COOC2H5 C.C2H5COOCH3 D.HCOOCH3 Câu 6. Xà phòng hóa hoàn toàn 21,8 g một chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,6 g muối khan. CTPT của X là : A.(HCOO)3C3H5 B.(CH3COO)3C3H5 C.(CH3COO)2C2H4 D.C3H5COOCH3 Câu 7. Thuỷ phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl fomiat. Câu 8. Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. etyl fomiat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. propyl axetat Câu 9. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khi N2O bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/ 22 lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là? A. CH3COO-CH3 B. H-COO- C3H7 C. CH3COO-C2H5 D. C2H5COO- CH3

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

TP .Q

U

Y

Câu 10. Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z, làm bay hơi 8,6g Z thu được thể tích bằng thể tích của 3,2g O2 ở cùng điều kiện. Biết MY> MX. Tên gọi của Y là: A. Axit fomic. B. Axit metacrylic. C.axit acrylic. D.axit axetic. *Chất rắn khan có thể có bazơ dư Câu 11. Cho 4,4 gam etyl axetat tác dụng hết với 100 ml dd NaOH 2M. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 4,28 g B. 5,2 g C. 10,1 g D. 4,1 g Câu 12. Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 200 ml dd NaOH 0,2M. Cô cạn dd sau pư thu được chất rắn có khối lượng là A. 8,56 g B. 3,28 g C. 10,4 g D. 8,2 g Câu 13. Cho 12,9 gam este X có CTPT C4H6O2 vào 150 ml dd NaOH 1,25M thu được 13,8 gam chất rắn khan. X là A. metyl acrylat B. vinyl axetat C. vinyl acrylat D. alyl axetat Câu 14. Một este E có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,5. Đun 22 g E với 500ml dd NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn đem cô cạn dd thu được 34 g chất rắn khan. CT của E là A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H3COOCH3

N

4

ẠO

Câu 15. Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O.Đun sôi 4,4g X với 200g dd NaOH 3% đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 8,1g chất rắn khan.CTCT(X) là A. CH3CH2COOCH3 B.CH3COOCH2CH3 C.HCOOCH2CH2CH3

Đ

D.HCOOCH(CH3)2

G

TR ẦN

H

Ư N

phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCH2COOCH3. B. CH3COOCH=CHCH3. C. C2H5COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOC2H5.

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

HỖN HỢP 2 Este: Câu 17. Cho 26,8 gam hỗn hợp gồm este metyl fomiat và este etyl fomiat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metylfomiat là: A. 64,8% B. 68,4%. C. 55,2%. D. 44,8%. Câu 18. 10,4 gam hỗn hợp axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng: A. 22% B. 42,3% C. 57,7% D. 88% Câu 19. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là: A. 400 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 150 ml. Câu 20. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 este gồm CH3COOCH2CH3 và CH3CH2COOCH3 cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị m là: A. 24,6 gam B. 26,4 gam C. 13,2 gam D. 52,8 gam

H

HIỆU SUẤT:

Câu 21. Đun 12,00 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 16. Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là bao nhiêu ? A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50% Câu 22. Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 62,5%. B. 41,67%. C. 75,0%. D. 60,0% Câu 23. Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 62,50% B. 50,00% C. 40,00% D. 31,25% Câu 24. Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là: A. 8,8 gam. B. 6,0 gam. C. 5,2 gam. D. 4,4 gam. BÀI TẬP CHẤT BÉO:

Câu 25. Khi thủy phân (xt axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic và axit panmitic theo tỉ lệ mol 2:1.Este có thể có công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây? A. (C17H35COO)3C3H5 B.(C15H31COO)3C3H5 C.( C17H35COO)2C3H5(OCOC15H31) D.( C15H31COO)2C3H5(OCOC17H35) Câu 26. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 5

A. C15H31COOH và C17H35COOH.

B. C17H33COOH và C15H31COOH.

C. C17H31COOH và C17H33COOH.

D. C17H33COOH và C17H35COOH.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 3 gốc C17H35COO B. 2 gốc C17H35COO C. 2 gốc C15H31COO D. 3 gốc C15H31COO Câu 28. Thuỷ phân hoàn toàn một lượng chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam một glixerol và 18,24g muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó có CTCT thu gọn là A.(C17H33COO)3C3H5. B.(C17H35COO)3C3H5. C.(C15H31COO)3C3H5 D.(C15H29COO)3C3H5 Câu 29. Đun sôi a(g) một triglixerit X với dd KOH cho đến khi p/ứ hoàn toàn thu được 0,92g glixerol và 9,58 g hh Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là: A. 8,82 B. 9,91 C.10,90 D. 8,92. Câu 30. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. Câu 31. Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg tristearat có chứa 20% tạp chất với dd NaOH (coi như phản ứng này xảy ra hoàn toàn ) là bao nhiêu kg? A.1,78 kg B.0,184 kg C.0,89 kg D.1,84 Câu 32. Đun 7,4 gam este C3H6O2 trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,2 gam một ancol X và m gam muối Z. Giá trị của m là: A. 8,2 gam B. 4,2 gam C. 6,8 gam D. 11,6 gam Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Xác định khối lượng kết tủa thu được: A. 6 gam B. 8 gam C. 10 gam D. 12 gam Câu 34. Cho 89g chất béo (RCOO)3C3H5 tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 2M thu được xà phòng và glixerol có khối lượng tương ứng là: A. 61,5g và 18,5g B. 91,8g và 9,2 C. 85g và 15g D. 80g và 20 PHẦN 2: khó hơn I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là: A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Câu 2: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạC. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 3: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là: A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3 D. CH3OCO-CH2 –CH2- COOC2H5. C. CH3OCO-COOC3H7. Câu 4:Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH2C6H5 B. HCOOC6H4C2H5 D. C2H5COOC6H5 C. C6H5COOC2H5 Câu 5: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là

N

Câu 27. Khi thuỷ phân chất béo X trong dd NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa,

A. 9 B. 4 C. 6 D. 2 Câu 6: Khi thủy phân (xt axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic và axit panmitic theo tỉ lệ mol 2:1.Este có thể có công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây? A. (C17H35COO)3C3H5 B.(C15H31COO)3C3H5 C.( C17H35COO)2C3H5(OOCC15H31) D.( C15H31COO)2C3H5(OOCC17H35) Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: C4H7ClO2 + NaOH → muối hữu cơ + C2H4(OH)2 + NaCl Cấu tạo của C4H7ClO2 là: A. CH3COOCHCl – CH3 B. CH3COOCH2CH2Cl C. ClCH2COOCH2CH3 D. HCOOCH2CHClCH3

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

TP .Q

U

Y

Câu 8: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH dư, thu được glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối (không có đồng phân hình học). Công thức của 3 muối đó là: A. CH2=CH – COONa, HCOONa và CH≡C – COONa B. CH3 – COONa, HCOONa và CH3 – CH=CH – COONa C. HCOONa, CH≡C – COONa và CH3 – CH2 – COONa D.CH2=CH – COONa, CH3 – CH2 – COONa và HCOONa Câu 9: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH thu lại được chất Y. Chất X có thể là: A. HCOOCH = CH2 B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOCH3 D.CH3COOCH=CH – CH3 Câu 10: Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;

N

6

G

H TR ẦN

D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.

Ư N

B. Chất Y tan vô hạn trong nước. C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.

ẤP

2+

3

10

00

B

Câu 11: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 12: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng) B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường) C. Dung dịch NaOH (đun nóng) D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng) Câu 14: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH3–COO–CH2–CH=CH2. B. CH3–COO–C(CH3)=CH2. C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. D. CH3–COO–CH=CH–CH3. TOÁN ESTE

C

II.

Í-

H

Ó

A

1/

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là: A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. Câu 2: Khi đốt hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đkc) và 3,6 gam nướC. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là: A. etyl propionat B. metyl propionat C. isopropyl axetat D. etyl axetat Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chứC. Hai axit đó là A. HCOOH và C2H5COOH B. HCOOH và CH3COOH C. CH3COOH và C2H5COOH D. C2H5COOH và C3H7COOH

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 4: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3OOC – (CH2)2 – COOC2H5 B. CH3COO – (CH2)2 – COOC2H5 C. CH3COO – (CH2)2 – OOCC2H5 D. CH3OOC – CH2 – COO – C3H7 Câu 5: Hỗn hợp A gồm các axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở. Để phản ứng hết với m gam A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp này thì thu được 0,6 mol CO2. Giá trị của m là: A. 8,4 gam B. 11,6 gam C. 14,8 gam D. 26,4 gam Câu 6: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là A. 34,20. B. 27,36. C. 22,80. D. 18,24. Câu 7: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 2 Câu 8: Cho 8,6 gam este X bay hơi thu được 4,48 lít hơi X ở 2730C và 1 atm. Mặt khác cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 8,2 gam muối. Công thức cấu tạo đúng của X là A. H – COOCH2 – CH = CH2 B. CH3 – COOCH2 – CH3 C. H – COOCH2 – CH2 – CH3 D. CH3 – COOCH = CH2 Câu 10: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là A. CH3COOCH3 và 6,7 B. HCOOC2H5 và 9,5 C. HCOOCH3 và 6,7 D. (HCOO)2C2H4 và 6,6 Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với

N

7

2+

3

5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá

Ó

A

C

ẤP

đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20. Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam.

Í-

H

Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. CH3COOH và CH3COOC2H5.

-L

C. HCOOH và HCOOC2H5.

B. C2H5COOH và C2H5COOCH3. D. HCOOH và HCOOC3H7.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

Câu 14 : Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05. Câu 15: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. HCOOC(CH3)=CHCH3. C. HCOOCH2CH=CHCH3 D. HCOOCH=CHCH2CH3. Câu 16: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOCH2CH2CH2OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3. C. CH3COOCH2CH2OOCCH3. D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH. Câu 25: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzene trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 2,72 gam. D. 3,40 gam. Câu 26: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 38,76% B. 40,82% C. 34,01% D. 29,25% Câu 27: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (Mx < My), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba este (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là A. 50% và 20% B. 20% và 40% C. 40% và 30% D. 30% và 30%

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

rắn khan. Giá trị của m là A. 10,56. B. 7,20. C. 8,88. D. 6,66. Câu 18: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là: A. 25% B. 27,92% C. 72,08% D. 75% Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (My < Mz). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là A. 2 : 3 B. 4 : 3 C. 3 : 2 D. 3 : 5 Câu 20: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là A. 40,60 B. 22,60 C. 34,30 D. 34,51 Câu 21. Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là : A. 40,0 gam B. 38,2 gam C. 42,2 gam D. 34,2 gam Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là : A. 0,20 B. 0,30 C. 0,18. D. 0,15. Câu 23. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc) , thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là : A. 5,44 gam B. 5,04 gam C. 5,80 gam D. 4,68 gam.

N

8

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

CHƯƠNG 2. CACBOHIĐRAT I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1. Trong các nhận xét dưới đây , nhận xét nào đúng ? A.Tất cả các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat B.Tất cả các cacbohiđrat đều có công thức chung Cn(H2O)m C. Đa số các cacbohiđrat đều có công thức chung Cn(H2O)m D. Phân tử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon Câu 2. Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. ancol. B. xeton. C. amin. D. anđehit. Câu 3. Trong phân tử của các gluxit( cacbohiđrat) luôn có A. nhóm chức ancol. B. nhóm chức anđehit. C. nhóm chức axit. D. nhóm chức xeton. Câu 4. Glucozơ không thuộc loại A. hợp chất tạp chức B. Cacbohiđrat C. monosaccarit D. Đisaccarit Câu 5. Fructozơ thuộc loại A. Polisaccarit B. Đisaccarit C. Monosaccarit D. Polime Câu 6. Đường saccarozơ ( đường mía) thuộc loại saccarit nào? A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Oligosaccarit Câu 7. Sacacrozơ và fructozơ đều thuộc loại A. Monosacacrit B. Đisaccacrit C. Polisaccarit D. Cacbohiđrat Câu 8. Xenlulozơ không thuộc loại A. Cacbohiđrat B. Gluxit C. Polisaccarit D. Đisaccarit Câu 9. Hợp chất nào sau đây được gọi là monosaccarit ? A. CH2OH-(CHOH)4-CH=O B. CH2OH-(CHOH)4 -CH2OH C. CH2OH-(CHOH)4-COOH D. CH2OH-(CHOH)4 -COOCH3. Câu 10. Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl , người ta cho glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường C. NaOH D. AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng Câu 11. Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. B. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetiC. C. Thực hiện phản ứng tráng bạC. D. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. Câu 12. Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây không chứng minh được glucozơ chứa nhóm anđehit? A. Cu(OH)2/OH-.t0 thường B. dd AgNO3/NH3. C. H2 (Ni, t0). D. Cu(OH)2, t0 Câu 13. Glucozơ không có tính chất nào dưới đây? A. Lên men tạo ancol etyliC. B. Tham gia phản ứng thủy phân. C. Tính chất của ancol đa chứC. D. Tính chất của nhóm anđehit Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 to giải phóng Ag là A. axit axetic B. axit fomic C. Glucozơ D. Fomandehit Câu 14. Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây chứng minh nó có tính oxi hóa? A. H2 (Ni, t0). B. CH3OH/HCl. C. Cu(OH)2, t0 D. dd AgNO3/NH3. Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 oxi hóa glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại C. Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm chất xúc tác sinh ra sobitol D. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo dd xanh lam Câu 16. Glucozơ gọi là đường khử vì nó có tính khử , phản ứng nào sau đây chứng tỏ điều đó ?

N

9

0

,t A.HOCH2-(CHOH)4-CH=O + H2 Ni   → HOCH2-(CHOH)4-CH2OH 0

3 ,t B. HOCH2-(CHOH)4-CH=O + Ag2O ddNH  → HOCH2-(CHOH)4-COOH + 2Ag C.A,B đều đúng D.A,B đều sai Câu 17. Fructozơ không phản ứng được với A. H2/Ni, nhiệt độ B. Cu(OH)2 C. dung dịch AgNO3/NH3 D. dung dịch brom Câu 18. Trong các nhận xét dưới đây , nhận xét nào không đúng ? A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 ( đun nóng ) xảy ra phản ứng tráng bạc B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng D. Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 10

BỒ

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

để nhận biết sự có mặt của glucozơ trong nước tiểu : A.Phản ứng với dd AgNO3/NH3 B. Phản ứng với dd AgNO3 /NH3 hay phản ứng với H2/ Ni,nhiệt độ C. Phản ứng với Cu(OH)2 hay phản ứng với H2/ Ni,nhiệt độ D. Phản ứng với Cu(OH)2 hay phản ứng với Na Câu 20. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Fructozơ có phản ứng tráng bạc chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức –CHO B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ C. Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ D. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc Câu 21. Chất không tan được trong nước lạnh là A. Glucozơ B. Tinh bột C. Sacacrozơ D. Fructozơ Câu 22. Cho X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng không thấy xảy ra phản ứng tráng gương . X có thể là A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Axetandehit Câu 23. Chất không tham gia phản ứng thủy phân là A. saccarozơ B. xenlulozơ C. fructozơ D. tinh bột Câu 24. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có 5 nhóm –OH ? A. tạo dung dịch phức xanh lam với Cu(OH)2 B. tác dụng với Na cho số mol khí gấp 2,5 lần số mol glucozơ. C. tạo ra este chứa 5 gốc axit trong phân tử. D. tác dụng với Ag2O/ dung dịch NH3 đun nóng. Câu 25. Cho các chất và điều kiện : (1) H2/Ni, to ; (2) Cu(OH)2 ; (3) AgNO3/NH3,to ; (4) CH3COOH/ H2SO4 .Saccarozơ có thể tác dụng được với A. (1) , (2) B. (2) ,(4) C. (2) ,(3) D. (1) ,(4) Câu 26. Các chất: glucozơ (C6H12O6), anđehit fomic (HCHO), axit fomic (HCOOH), anđehit axetic (CH3CHO) đều tham gia phản ứng tráng gương nhưng trong thực tế để tráng gương, ruột phích, gương người ta chỉ dùng chất nào trong các chất trên? A. CH3CHO. B. HCHO. C. C6H12O6. D. HCOOH. Câu 27. Nước ép quả chuối chín tham gia phản ứng tráng gương vì trong đó có A.Xenlulozơ B. sacarozơ C. glucozơ D.tinh bột Câu 28. Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là A. benzen B. ete C. etanol D. nước Svayde Câu 29. Glucozơ và fructozơ A. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 B. Đều có nhóm chức CHO trong phân tử C. Là hai dạng thù hình của một hợp chất D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch Câu 30. Chọn Câu nói đúng A. Xenlulozơ có PTK lớn hơn so với tinh bột. B. Xenlulozơ và tinh bột có khối lượng phân tử nhỏ. C. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột. D. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau. Câu 31. Hãy chọn phát biểu đúng A. Xenlulozơ và tinh bột đều có khối lượng phân tử nhỏ B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột Câu 32. Tinh bột, saccarozơ, glucozơ có điểm chung là A. chúng thuộc loại cacbohiđrat B. đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam C. đều bị thủy phân bởi dung dịch axit D. đều không có phản ứng tráng bạc Câu 33. Saccarozơ , tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào A. phản ứng tráng bạc B. phản ứng với Cu(OH)2 C. phản ứng thủy phân D. phản ứng đổi màu iot Câu 34. Miếng chuối còn xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh lam vì trong miếng chuối đó có A.Xenlulozơ B. sacarozơ C. glucozơ D.tinh bột Câu 35. Cho các chất sau : Glucozơ (1), Fructozơ (2), Saccazorơ (3) . Dãy sắp xếp các chất trên theo thứ tự giảm dần độ ngọt là : A. (1) >(2) >(3) B. (2) > (3) > (1) C. (3) > (1) > (2) D. (3) >(2) > (1)

N

Câu 19. Trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lương nhỏ glucozơ .phản ứng nào sau đây

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 11

H Ơ N

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

NaOH vào. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra ? A. có kết tủa xanh xuất hiện. B. có kết tủa đỏ gạch xuất hiện. C. tạo thành dung dịch màu xanh lam. D. có kết tủa xanh sau đó chuyển sang kết tủa đỏ gạch. Câu 37. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng : A. Với Cu(OH)2 /NaOH,t0 tạo kết tủa đỏ gạch B. Với dd NaCl C. Với Cu(OH)2 /NaOH ở to thường tạo dd xanh lam D. Với AgNO3/NH3,to tạo gương bạc Câu 38. Dung dịch saccarozơ không phản ứng với: A. Cu(OH)2. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. CH3COOH. D. H2O (H+,t0). Câu 39. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch Br2. B. dd AgNO3/NH3. C. H2 (Ni, to). D. Cu(OH)2. Câu 40. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ. Câu 41. Nhóm mà các chất đều tác dụng với nước ( có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp ) là A. saccarozơ , CH3COOCH3 , benzen B. C2H6 , CH3COOCH3 , tinh bột C. C2H4 , CH4 , C2H2 D. tinh bột , C2H4 , C2H2 Câu 42. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t0 là: A. propin, ancol etylic, glucozơ B. glixerol, glucozơ, anđehit axetiC. C. propin, propen, propan. D. glucozơ, propin, anđehit axetiC. Câu 43. Phản ứng với chất nào sau đây có thể chuyển hoá glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau? A. Phản ứng H2 /Ni,t0. B. Pứ với Cu(OH)2. C. Pứ với dd AgNO3. D. Pứ với NA.

N

Câu 36. Đun nóng saccarozơ với dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó nhỏ dung dịch CuSO4 vào rồi dung dịch

Câu 44. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào?

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ Câu 45. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích người ta thường thực hiện phản ứng nào sau đây : A. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. B. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. C. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 46. Các chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 thành dd xanh lam trong suốt ? A.HOCH2(CHOH)4COOH B.CH3CH2-CHO C.HOCH2-CH2-CH2-OH D.A,B đúng Câu 47. Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc? A. Mantozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 48. Một phân tử saccarozơ có A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. C. hai gốc α-glucozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ Câu 49. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucoz¬  → X  → Y  → CH 3COOH . Hai chất X, Y lần lượt là. A. C2H5OH và CH3CHO. B. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. C. CH3CHO và C2H5OH. D. C2H5OH và CH2=CH2. Câu 50. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh

II. TOÁN CƠ BẢN Câu 1. Cho 5,4 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag thu được là A. 2,16 gam B.3,24 gam C.4,32 gam D.6,48 gam Câu 2. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách rA. Khối lượng Ag kim loại thu được là A.24,3 gam B.32,4 gam C.16,2 gam D.21,6 gam. Câu 3. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A.360 gam B.250 gam C.270 gam D.300 gam Câu 4. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A.184 gam B.138 gam C.276 gam D.92 gam

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 12

B. 13,5 g.

C. 10,8 g.

D. 7,5 g.

H Ơ N

U

A. 6,75 g.

Y

cho tòan bộ lượng khí CO2 sinh ra khi lên men 0,1mol glucozơ vòa 100ml dd Ca(OH)2 0,12M, tính khối lượng muối tạo thành A. 1,944g B.1,2g C.9,72g D.1,224g Câu 6. Đun nóng dung dịch chứa 18 g glucozơ với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 thấy Ag tách rA. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là : A. 21,6 g và 17 g B. 10,8 g và 17 g C. 10,8 g và 34 g D. 21,6 g và 34 g Câu 7. Thủy phân hoàn toàn 62,5 g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dd X. Cho dd AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ, thu được m (gam) Ag. Giá trị của m là:

N

Câu 5.

TP .Q

Câu 8.

G

Ư N

H

TR ẦN

Câu 12. Cho m g glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào C. 14,40 g.

D. 22,50 g.

10

A. 45,00. B. 11,25 g.

00

B

dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 20g kết tủA. Giá trị của m là:

A

C

ẤP

2+

3

Câu 13. Lên men 1 tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 85%. Khối lượng ancol thu được là: A. 0,338 tấn B. 0,833 tấn C. 0,383 tấn D. 0,668 tấn Câu 14. Muốn có 2631,5 g glucozo thì khối lượng saccarozo cần đem thủy phân là A.4999,85 g B.4648,85 g C.4736.7g D.4486,58g Câu 15. Thủy phân 1 kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit, với hiệu suất phản ứng đạt 85%. Lượng glucozơ thu được là: B. 200,8 g.

C. 188,89 g.

D. 192,5 g.

H

Ó

A. 261,43 g.

Í-

Câu 16. Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %):

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dịch X . Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 / dd NH3 thu được 3,24 g Ag . Khối lượng saccarozô trong hỗn hợp ban đầu là A. 2,7 gam B. 3,42 gam C. 3,24 gam D. 2,16 gam Câu 9. Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 g saccarozơ sau đó tiến hành phản ứng tráng gương với dung dịch thu đươc, khối lượng Ag thu được tối đa là A. 21.6 g B. 43.2g C. 10.8 g D. 32.4 g Câu 10. Khử 18 g glucozơ bằng khí H2 (xúc tác Ni, t0) để tạo sorbitol, với hiệu suất phản ứng đạt 80%. Khối lượng sorbitol thu được là: A. 64,8 g. B. 14,56 g. C. 54,0 g. D. 92,5 g. 0 Câu 11. Khử glucozơ bằng khí H2 (xúc tác Ni, t ) để tạo sorbitol (với hiệu suất phản ứng đạt 80%). Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82g sorbitol là: A. 6,28 g. B. 1,56 g. C. 1,80 g. D. 2,25 g.

A. 70 lít.

B. 49 lít.

C. 81 lít.

D. 55 lít.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

Câu 17. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là: A. 15,000 lít B. 14,390 lít C. 1,439 lít D. 24,390 lít Câu 18. Cho 8,55g cacbohiđrat A tác dụng với HCl rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư dd AgNO3 /NH3 thu được 10,8g kết tủa, A có thể là A. glucozơ B. fructozơ C. saccarozơ D.xenlulozơ Câu 19. từ 10 tấn khoai chứa 20% tinh bột lên men rượu thu được 1135,8 lít rượu etylic tinh khiếtcó D = 0,8g/ml, hiệu suất phản ứng điều chế là A. 60% B.70% C.80% D.90% Câu 20. khi đốt cháy 1 gluxit người ta thu được khối lượng H2O và CO2 theo tỉ lệ 33:88, CTPT của gluxit là 1 trong các chất nào sau đây? A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. (C6H10O5)n D.Cn(H2O)m Câu 21. dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420kg HNO3 nguyên chất có thể thhu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết quá trình sản xuất hao hụt 20%? A. 0,6 tấn B. 0,85 tấn C. 0,5 tấn D.0,75 tấn

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 13

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

phản ứng lên men đạt 80%? A. 104kg B.105kg C.110kg D.124kg Câu 23. tiến hành thủy phân m g bột gạo chứa 80% tinh bột rồi lấy tòan bộ dd thu được thực hiện phản ứng tráng gương thì được 5,4g Ag hiệu suất 50%, tìm m? A.2,62g B.10,125g C.6,48g D. 2,53g Câu 24. biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất 0,8g/ml , hiệu suất lên men la 96%, số gam glucozơ dùng để điều chế 200 lít dd rượu etylic 300 là A. 97,83 B.90,26 C.45,08 D.102,86 Câu 25. V không khí ở đktc ( có chứa 0,03% CO2) cần để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo 50g tinh bột là A. 41,48 lít B. 2240lít C.138266,7 lít D.0,0012lít Câu 26. từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau: Glucozơ ancol etylic but-1,3-đien cao su buna, hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4kg cao su buna thì khối kượng glucozơ cần dùng là: A. 144kg B. 108kg C. 81kg D. 96kg Câu 27. cho 2,5kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etyliC. Tính thể tích ancol etylic 400 thu được biết ancol etylic có khối lượng riêng là 0,8g/ml và quá trình chế biến anol etylic hao hụt 10% A.3194,4ml B.27850ml C. 2875ml D.23000ml

N

Câu 22. từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ, cho biết hiệu suất

+

0

,t , dlt ruou Cho sơ đồ chuyển hóa sau :A asmt  → B H → C6H12O6 men,  → C mengiam  → D .A,B,C,D

3

Câu 1.

10

PHẦN II. Khó hơn I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

C

ẤP

2+

lần lượt la A.CO2,(C6H10O5)n,C2H5OH,CH3COOH B. CO2,(C6H10O5)n,C2H5OH,CH3CHO C. CO2,C6H10O5,C2H5OH,CH3COOH D. CO2,(C6H10O5)n,C2H5OH,CH2=CH2 Câu 2. Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa: 0

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

t Z  Cu(OH)  2 /NaOH  → dd xanh lam  → kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. Tất cả đều sai. Cho dãy biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → CaosubunA. A, B, C lần lượt là A. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. B. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH−CH=CH2. C. C6H12O6 (glucozơ), CH3COOH, HCOOH. D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. Câu 3. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4. Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomiC. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 5. Cho các dd sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dd có thể hoà tan được Cu(OH)2 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 6. Cho các dung dịch :C2H4(OH)2 ,CH3COOCH3,CH3COOH,C2H5OH,C3H5(OH)3 , glucozơ, saccarozơ .Số dd hòa tan được Cu(OH)2 là : A.4 B.5 C.3 D.6 Câu 7. Để phân biệt các chất bột glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau: 1. Nước 2. Dd AgNO3/NH3 3. dd I2 4. Giấy quỳ A. 2, 3. B. 1, 2, 3. C. 3, 4. D. 1, 2. Câu 8. Có 4 dung dịch mất nhãn: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol. Thuốc thử để nhận biết được 4 dung dịch trên là. A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Nước Brom. C. Cu(OH)2/OH-, Dung dịch AgNO3/NH3. D. Na kim loại.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 14

Câu 9. Để phân biệt 3 chất lỏng là etanol, glixerol, dung dịch glucozơ ta cần dùng. o A. CuO (t ), Dung dịch AgNO3/NH3.

B. kim loại natri. o C. Cu(OH)2/OH , Dung dịch AgNO3/NH3. D. H2SO4 đặc (170 C). Câu 10. Cho các dung dịch glucozơ , glixerol , etylfomat , etanol . Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên ? A. Cu(OH)2 , Dung dịch AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2 , Dung dịch AgNO3/NH3. C. Na kim loại D. Nước brom Câu 11. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là : A. Cu(OH)2 B. Dd AgNO3/NH3 C. Na D. Br2/ 2H2O Câu 12. Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất sau: Glucozơ, Glixerol A. Cu(OH)2 B. AgNO3/NH3 C. Na D. Br2. Câu 13. Phân biệt các dung dịch glucozơ , saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử A. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 B. nước brom và NaOH C. HNO3 và AgNO3/NH3 D. AgNO3/NH3 và NaOH Câu 14. Hóa chất nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch glucơzơ và dung dịch fructozơ ? C. H2/Ni,t0 D. nước brom. A. AgNO3 / dd NH3 t0 B. Cu(OH)2 Câu 15. Có ba dung dịch mất nhãn: Hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ. Thuốc thử để phân biệt chúng là. A. I2, dd AgNO3/NH3. B. Ca(OH)2 C. dd AgNO3/NH3. D. I2, Cr(OH)2 Câu 16. Để phân biệt glixerol , dung dịch sacarozơ và dung dịch glucozơ người ta dùng các hoá chất : A. Cu(OH)2 và Na B. AgNO3 / NH3 và H2SO4 loãng C. dd CH3COOH và dd H2SO4đặC. D. Na và quỳ tím. Câu 17. Thực hiện phản ứng tráng bạc có thể phân biệt được từng cặp dd nào sau đây? A. glucozơ và saccarozơ. B. axit fomic và ancol etyliC. C. saccarozơ và fructozơ. D. Tất cả đều đượC. Câu 18. Hoá chất nào có thể sử dụng để phân biệt glucozơ và saccarozơ A. AgNO3/ NH3,t0 B. H2SO4 đặc C. Na D. H2 (Ni,t0) Câu 19. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. tráng gương. C. trùng ngưng. D. hoà tan Cu(OH)2. Câu 20: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconiC.

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

Ó

A

C

(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nướC. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.

Í-

H

(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit. (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặC. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốC.

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

-

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4 Câu 21: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. kim loại NA. B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 22: Phát biểu không đúng là A. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. B. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. C. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. D. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2 Câu 23: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 24: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetiC. B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetiC. C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomiC.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. Câu 25: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (3), (4), (5) và (6). B. (1), (3), (4) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (2), (3), (4) và (5). Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. B. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH. D. Glucozơ tác dụng được với nước brom Câu 27: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. B. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetiC. C. fructozơ, axit acrylic, ancol etyliC. D. glixerol, axit axetic, glucozơ. Câu 28: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. glucozơ . D. s accarozơ Câu 29: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nướC. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β). Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng : óc t¸c (a) X + H2O x → Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3 óc t¸c (c) Y x → E + Z anh sang → X+G (d) Z + H2O  chat diep luc

N

15

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

X, Y, Z lần lượt là: A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 33: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạC. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 34: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng? A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propioniC. B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetiC. C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetiC. D. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. Câu 35: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ. B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D. fructozơ, saccarozơ và tinh bột. Câu 36: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạC. (b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ. (c) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạC. (d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. II. BÀI TOÁN khó hơn Câu 1. Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủA. Giá trị của m là A. 7,5. B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0. Câu 2. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủA. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A. 550. B. 810. C. 650. D. 750 Câu 3. Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là : A. 324. B. 405. C. 297. D. 486. Câu 4. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủA. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0 Câu 5. Cho m gam hỗn hợp X gồm a mol glucozơ và b mol fructozơ tác dụng vừa đủ với 0,8 gam Br2 trong dung dịch. Cũng m gam X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 tạo ra 4,32 gam Ag. Giá trị của a và b lần lượt là : A. 0,005 mol và 0,015 mol B. 0,014 mol và 0,006 mol C. 0,004 mol và 0,016 mol D. 0,005 mol và 0,035 mol

N

16

Câu 6.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 20%. B. 10%. C. 80%. D. 90%. Câu 7. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 6,0 kg. B. 5,4 kg. C. 5,0 kg. D. 4,5 kg. Câu 8. Từ 1 kg gạo nếp ( có 80% tinh bột) khi lên men và chưng cất sẽ thu được V lít ancol etylic ( Rượu nếp) có nồng độ 450. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml. Giá trị của V là: A. 1,0. B. 2,4. C. 4,6 D. 2,0 Câu 9. Nhà máy rượu bia Hà Nội sản xuất ancol etylic từ mùn cưa gỗ chứa 50% xenlulozơ. Muốn điều chế 1 tấn ancol etylic ( hiệu suất 70%) thì khối lượng ( kg) mùn cưa gỗ cần dùng là: A. 5430. B. 5432. C. 5031. D. 5060.

Câu 10. Cho sơ đồ biến hóa: % % % % Gỗ (Xenlulozơ) 30 →  C6H12O6 80 C2H5OH 60 →  C4H6 40 Cao su bunA. →  → 

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Khối lượng (tấn) gỗ cần dùng để sản xuất 1 tấn cao su là: A. 52,08. B. 54,20. C. 40,86. D. 42,35. Câu 11. Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là 0,090 mol. B. 0,095 mol. C. 0,06 mol. D. 0,12 mol. Câu 12. Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 7,776. B. 6,480. C. 8,208. D. 9,504. Câu 13. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16) A. 30 kg. B. 42 kg. C. 21 kg. D. 10 kg Câu 14. Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %) A. 70 lít. B. 49 lít. C. 81 lít. D. 55 lít. . Câu 15. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 3,67 tấn. B. 2,97 tấn. C. 1,10 tấn. D. 2,20 tấn Câu 16. Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 24. B. 40. C. 36. D. 60. Câu 17. Xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic tạo ra 9,84 g este và 4,8 gam CH3COOH . Công thức của este thu được là : A.[C6H7O2(OOC-CH3)3]n B. [C6H7O2(OOC-CH3)2OH ]n C. [C6H7O2(OOC-CH3) (OH)2]n D. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n và [C6H7O2(OOC-CH3)2OH ]n Câu 18. Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 11,1g hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6g CH3COOH. Thành phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là A. 77% và 23%. B. 77,84% và 22,16%. C. 76,84% và 23,16%. D. 70% và 30%.

N

17

Ó

Câu 19. Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500g tinh bột thì cần bao nhiêu lít

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

không khí (đktc) để cung cấp đủ lượng CO2 cho phản ứng quang hợp? Giả thiết hiệu suất quá trình là 100% A. 1382666,7 lít. B. 1382600 lít. C. 1402666,7 lít. D. tất cả đều sai. Câu 20. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt trời: ASMT 6 CO2 + 6H2O + 673 Kcal  → C6H12O6 2 Cứ trong một phút, mỗi cm lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian để một cây có 1000 lá xanh (diện tích mỗi lá 10 cm2) sản sinh được 18 gam glucozơ là: A. 2 giờ 14 phút 36 giây. B. 4 giờ 29 phút 12”. C. 2 giờ 30 phút15”. D. 5 giờ 00 phút00”. Câu 21. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành.

6CO2 + 6H2O

C6H12O6 + 6O2

Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6h00 – 17h00) diện tích lá xanh là 1m2, lượng glucozơ tổng hợp được bao nhiêu? A. 88,26g. B. 88.32g. C. 90,26g. D. 90,32g.

Câu 22. Cho 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T. Khi oxi hoá hoàn toàn từng chất đều cho cùng kết quả: Cứ tạo ra 4,4g CO2 thì kèm theo 1,8g H2O và cần một thể tích oxi vừa đúng bằng thể tích CO2 thu đượC. Tỉ lệ phân tử khối của X, Y, Z, T lần lượt là 6:1:3:2 và số nguyên tử cacbon trong mỗi chất không nhiều hơn 6. Công thức phân tử của X, Y, Z, T lần lượt là

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

TP .Q

U

Y

A. C6H12O6, C3H6O3, CH2O, C2H4O2. B. C6H12O6, C3H6O3, C2H4O2, CH2O. C. C6H12O6, CH2O, C3H6O3, C2H4O2. D. C6H12O6, CH2O, C2H4O2, C3H6O3. Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,0855g một cacbohiđrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước vôi trong thu được 0,1g kết tủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,0815g. Đun nóng dung dịch A lại được 0,1g kết tủa nữA. Biết khi làm bay hơi 0,4104g X thu được thể tích khí đúng bằng thể tích 0,0552g hỗn hợp hơi ancol etylic và axit fomic đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là A. C12H22O11. B. C6H12O6. C. (C6H10O5)n. D. C18H36O18.

N

18

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

AMIN AMINO AXIT – PROTEIN I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT CƠ BẢN Câu 1. Ứng với công thức C3H9N có số đồng phân amin là : A. 3 B . 4 C. 5 D. 6 Câu 2 Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3 Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4 Ứng với công thức C7H9N có số đồng phân amin chứa vòng benzen là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5. Có bao nhiêu đồng phân amin thơm bậc 1 có CTPT là C8H11N? A. 9. B. 11 C. 4 D. 6 Câu 6. Thứ tự giảm dần tính bazo của các chất trong dãy sau là: Amoniac (1), metylamin (2), đimetylamin (3), phenylamin (4), điphenylamin (5) A. 1>2>3>4>5 B. 3>2>1>4>5. C. 5>3>2>4>1 D. 4>2>3>1>5 Câu 7. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo là: A. (CH3)2NH > C2H5NH2> CH3NH2 > C6H5NH2 > NH3 B. (C6H5)2 NH > C6H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > (CH3)2NH2 C. (CH3)2NH > C2H5NH2> CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2. D. C2H5NH2 > (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 Câu 8. Anilin là chất rất độc, để rửa sạch các dụng cụ thí nghiệm đựng anilin ta cần dùng các chất: A. Bột giặt rửa và nước B. Dung dịch HCl và nước C. dd NaOH và nước. D. dd nước vôi trong và nước Câu 9. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2 ? A. Metyletymin B. Etylmetylamin C. Isopropanamin D. Isopropylamin. Câu 10. Mùi tanh của cá là do một số amin gây ra, chẳng hạn trimetylamin. Để khử mùi tanh của cá, trước khi nấu ta có thể dùng chất nào sau đây: A. Ancol etylic B. Giấm ăn. C. Muối ăn bão hòa D. Nước ozon Câu 11. Để phân biệt anilin và phenol có thể dùng chất nào dưới đây: A. Quỳ tím B. Dd Brom C. Axit HCl. D. Na Câu 12. Công thức tổng quát của amin no đơn chức mạch hở là: A. CnH2n+2N B. CnH2n+1N C. CnH2n+3N D. CnH2nN Câu 13. Cho từ từ anilin vào X thấy vẩn đục, thêm tiếp Y vẩn đục tan, thêm tiếp Z vào lại thấy vẩn đụC. Vậy X, Y, Z theo thứ tự là: A. dd HCl, dd NaOH, H2O B. dd HCl, H2O, dd NaOH C. H2O, dd HCl, dd NaOH. D. H2O, dd NaOH, dd HCl Câu 14. Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Tên gốc -chức và tên thay thế của amin đều có tận cùng là amin B. Giữa các phân tử amin tồn tại liên kết hidro nên chúng tan tốt trong nướC. C. Anilin ít tan trong nước do gốc – C6H5 là phần kị nước khá lớn D. Một số amin như metylamin, etylamin, đimetylamin là khí có mùi khó chịu Câu 15. Anilin và phenol đều có thể tác dụng được với : A. dd HCl B. dd NaOH C. dd Br2. D. dd Na2CO3 Câu 16. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng trong 3 lọ mất nhãn. Để phân biệt hóa chất trong mỗi lọ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. H2O B. Dd Br2. C. dd HCl D. Dd NaOH Câu 17. Thuốc thử nào dưới đây không thể phân biệt được dd CH3NH2 và C6H5NH2? A. Quỳ tím B. Dung dịch brom C. Dung dịch HCl D.Dung dịch NaOH Câu 18. Bậc của amin được tính bằng: A. Số nguyên tử H trong phân tử hiđrocacbon được thay thế bởi nhóm amin B. Bậc của nguyên tử C lien kết trực tiếp với nhóm amin

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 19

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

C.Số nguyên tử H trong phân tử ammoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon D. Số nguyên tử H trong phân tử amoiac bị thay thế bởi các gốc tự do Câu 19. Dung dịch của chất nào sau đây không làm thay đổi màu quỳ tím: A. Glyxin B. Lysin C. Axit glutamic D. Natriphenolat Câu 20. Dùng 2 amino axit X và Y khác nhau, ta sẽ được bao nhiêu đồng phân đipeptit? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21. Hợp chất có công thức phân tử : C4 H 9 NO2 có số đồng phân amino axit là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 22. Trạng thái và tính tan của amino axit là : A. Chất rắn, không tan trong nước B. Chất lỏng không tan trong nước C. Chắt rắn dễ tan trong nước D. Chất lỏng dễ tan trong nước Câu 23. Trong cơ thể Protein chuyển hóa thành: A. Amino axit B. Glucozơ C. Axit béo D. Axit hữu cơ Câu 24. Câu nào sau đây không đúng ? A. Khi nhỏ axit HNO3 vào lòng trắng trứng xuất hiện màu vàng B. Phân tử Protein gồm các mạch dài polypeptit tạo nên C. Protein rắn ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng xuất hiện màu tím xanh Câu 25. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protein luôn chứa nitơ. C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn Câu 26. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27. Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dd NaOH, vừa phản ứng được với dd HCl? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 28. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Glyxin. B. Anilin. C. Phenylamoni cloruA. D. Etylamin Câu 29. Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm glyxin và alanin. Số đipepit được tạo ra từ glyxin và alanin là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 30.(ĐHKA-2011) Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit Câu 31.(ĐHKA-2011) Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 32.(ĐHKA-2011) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch alanin B. Dung dịch glyxin C. Dung dịch lysin D. Dung dịch valin Câu 33: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniaC. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 34: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là : A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. II. BÀI TOÁN CƠ BẢN Dạng 1: Bài toán phản ứng cháy

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 đồng đẳng X của anilin thì tỉ lệ n CO2 : n H2O = 1,4545.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H Í-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

CTPT của X là: D. C10 H13 NH2 A. C7H7 NH2 B. C8 H9NH2 C. C9H11 NH2 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức, bậc 1, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O là 4: 7.Tên gọi của amin là: A. etyl amin B. đimetyl amin C. etyl metyl amin D. propyl amin Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no đơn chức thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Giá trị của a là: A. 0,05 B. 0,1 C. 0,07 D. 0,2 Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 lít CO2 (đkct), 5,4 gam H2 O và 1,12 lít N2(đktc). Giá trị của m là: A. 3,6 B. 3,8 C. 4 D. 3,1 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin đơn chức no mạch hở đồng đẳng kế tiếp bằng oxi, thu được 16,72 gam CO2 và 2,8 lít khí nitơ (đktc). Công thức hai amin đó là: A. C2H5 NH2, C3 H7N B. CH3 NH2, C2H5NH2 C. C3H9N, C4H11 N D. C4H11N, C5 H13N Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 2,575g chất hữu cơ X, thu được 2,025g H2O; 2,24 lít CO2 và 0,28 lít N2 (đktc). Tỉ khối hơi của X so với hidro là 51,5. Số đồng phân amino axit của (X) là A.2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7. X là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1:1. X có số đồng phân là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức X cần 10,98 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C4H11N B. CH5N C. C3H9N D. C5H13N Câu 9. Khi đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của amin đó là: A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C3H7N Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 1 aminoaxit A (chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử) thu được 17,16g CO2 và 5,85g nướC.Công thức của A là: A.NH2CH2COOH B.NH2-CH=CH-COOH C.NH2(CH2)2COOH D.NH2C4H8COOH Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 1 chất hữu cơ X thu được 1,344 lít CO2; 0,168 lít N2 (đktc) và 1,485g H2O. Khi cho X tác dụng với NaOH thu được một sản phẩm là CH3COONA. CTCT thu gọn của X là: A.CH3COONH3CH2CH3 B. CH3COOCH(NH2)CH3 C. CH2(NH2)-CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 12: Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dd HCl. A có công thức cấu tạo như thế nào? A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH C. H2N(CH2)2COOH D. H2N(CH2)3COOH Dạng 2: Amin tác Dụng Với Axit

N

20

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

1. Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là: A. 18,6 gam B. 9,3 gam C. 37,2 gam D. 27,9 gam 2. Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (cho H = 1; C = 12, N = 14) A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N d C3H7N Câu 3: Cho hh M gồm 2 amin no đơn chức bậc 1 X và Y. lấy 2,28g hh trên tác dụng với 300ml dung dịchHCl thì thu được 4,47g muối. Số mol của hai amin trong hh bằng nhau. Nồng độ mol của dung dịch HCl và tên của X, Y lần lượt là: A. 0,2M; metylamin; etylamin B. 0,06M; metylamin; etylamin C. 0,2M; etylamin; propylamin D. 0,03M; etylamin; propylamin Câu 4: Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dd HCl loảng dư. Sau phản ứng cô cạn dd thu được 4,425 gam muối. CTPT của 2 amin là: A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3 H7NH2 và C4H9 NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2 Câu 5(ĐHKB – 2009): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67g muối khan. Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40g dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là? A. (H2N)2C3H5COOH B. H2NC2H3(COOH)2 C. H2NC3H6COOH D. H2NC3H5(COOH)2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 6: Cho 0,2 mol α -amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X có tên gọi là? A. Glyxin B. Alanin C. Valin D. Axit glutamic Câu 7.(CĐ – 2011) Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là: A. phenylalanin B. alanin C. valin D.glyxin Câu 8. (CĐ – 2008): Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Công thức của X là? A. H2NC3H6COOH B. H2NCH2COOH C. H2NC2H4COOH D. H2NC4H8COOH

N

21

ẠO

PHẦN II. Khó hơn

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1. Để tách riêng hỗn hợp gồm ba chất lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2 người ta có thể tiến hành theo trình tự sau: A. Dùng dung dịch HCl, lắc, chiết, sục khí CO2 B. Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, dung dung dịch HCl, chiết, dùng dung dịch NaOH C. Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, sục khí CO2. D. Dùng dung dịch brom, lắc nhẹ, chiết, dùng dung dịch NaOH, khí CO2 Câu 2. Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây? A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2. B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2. C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2 Câu 3. Có các dd riêng biệt sau: C6 H 5 − NH 3Cl (phenylamoni clorua), HOOC – CH2 – CH2 – CH –(NH2) – COOH, ClH3N – CH2 – COOH, H2N – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH, H2N – CH2 – COONA. Số lượng dd có pH < 7 là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 4. Các chất nào sau đây đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và dd NaOH ? A. C2H3COOC2H5 B. CH3COONH4 C. CH3CH(NH2)COOH D. Cả A, B, C Câu 5. Một chất hữu cơ X có CTCT C3H9O2N. Cho tác dụng với dd NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí etan. Cho biết CTCT phù hợp với X ? A. CH3COOCH2NH2 B. C2H5COONH4 C. CH3COONH3CH3 D. Cả A, B, C

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Câu 6. Cho các nhận định sau: (1) các amin bậc 2 đều có tính bazo mạnh hơn amin bậc 1 (2) khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác H+/OH- thu được các peptit có mạch ngắn hơn (3) alanin,anilin,lysin đều không làm đổi màu quì tím (4) các aminoaxit đều có tính lưỡng tính (5) các hợp chất peptit, glucozo, glixerol, saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2 (6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. Các nhận định không đúng là: A. 3,4,5 B. 1,2,4,6 C. 1,3,5,6 D. 2,3,4 Câu 7. Trong 4 ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch: Glixerol, lòng trắng trứng, tinh bột, C17 H 35COONa . Thứ tự hóa chất dùng làm thuốc thử để nhận ra mỗi dung dịch là: A. Quỳ tim. dd I2, HNO3 đ. B. Cu(OH)2, quỳ tím, HNO3 đ C. dd I2, Cu(OH)2 D. Tất cả đều đúng Câu 8. Cho các chất sau: (1) H2SO4, (2)KOH, (3)CH3OCH3, (4)CH3OH (có mặt HCl), (5)dd Br2, (6)Cu, (7)NaCl, (8) NH2-CH2-COOH. Alanin có thể tác dụng với bao nhiêu chất ở trên A.2 B.3 C.4 D.5

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 9. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropanoic C. axit 2-aminopropanoic và amoni acrylat D. axit 2-aminopropanoic và axit 3-aminopropanoic Câu 10. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-AlaVal nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-GlyAla-Gly Câu 11. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 12. Cho từng chất: NH2CH2COOH, C6H5ỌH, CH3CH2COOH, C2H5OH, NH2CH(CH3)COOCH3 HCOOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t0). Số phản ứng xảy ra là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 13. Cho hợp chất NH2-CH2-CO-NH-CH(CH2-COOH)-CO-NH-CH(CH2-C6H5)-CO-NH-CH2-COOH khi thủy phân hoàn toàn hợp chất trên thì thu được mấy phân tử aminoaxit khác nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14.(CĐ-2011) Cho các dung dịch : C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 15.(CĐ-2011) Hai chất nào sau đây đều tác dụng đuợc với dung dịch NaOH lõang? A. ClH3NCH2COOC2H5. và H2NCH2COOC2H5. B. CH3NH2 và H2NCH2COOH. C. CH3NH3Cl và CH3NH2. D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONA. Câu 16.(ĐHKB-2011) Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol : (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (2) , (3) , (1) D. (2), (1), (3) Câu 17. (ĐH KB 2008) Cho dãy các chất : CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2 = CH – COOH, C6H5NH2 ( anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 ( benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là : A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 Câu 18. (ĐH KB 2008.) Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dd HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được các chất là: A. H2NCH2CH2COOH, H2NCH2COOH B. H3N+CH2CH2COOHCl-, H3N+CH2COOHCl+ + C. H3N CH2(CH3)COOHCl , H3N CH2COOHCl D. H2NCH2(CH3)COOH, H2NCH2COOH Câu 19: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 20: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Câu 21: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 22: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. giấy quì tím. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. dd phenolphtalein. Câu 23: Cho dãy các chất: CH4 , C2H2, C2H4 , C2 H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5 NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 24: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5 NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3 CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C 2H4, C 2H5 OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5 OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là

N

22

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 26: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 3 B. 9 C. 4 D. 6 II. TOÁN Dạng 1: Bài toán phản ứng cháy Câu 1: Nicotin có trong thuốc lá là một chất rất độc, có thể gây ung thu phổi. Đốt cháy 16,2 gam nicotin bằng oxi vừa đủ thu được 44g CO2, 12,6g H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Biết 85 < Mnicotin < 230. Công thức phân tử đúng của nicotin là: A. C5H7 NO B. C5 H7NO2 C. C10H14N2 D.C10H13N3 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn ami n đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đủ. Rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các bình đựng Ca(OH)2 lấy dư thì thu được 6 gam kết tủa, và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Công thức phân tử của Y là: A. C3H7 N B. C6 H7N C. C3 H9N D.C5H7N Câu 3 . Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và một hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 750 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nướC. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại360 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hiđrocacbon là A. C2H4. B. C3H8 C.C4H8. D. C4H4 Câu 4 :(ĐH-10) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nướC. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. C2H6 và C3H8 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6 D. C2H4 và C3 H6 Câu 5: Hỗn hợp Q gồm hai amin X và Y. Hợp chất X có công thức phân tử CH5N, công thức phân tử của Y hơn X một số nhóm CH2 và tỷ lệ mol của X và Y tương ứng là 5:1. Đốt cháy hết 4,28 gam hỗn hợp Q thì thu được 0,16 mol CO2. Cho biết Y có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 6: Chia 42,8 gam một hỗn hợp M gồm 2 amin no X, Y đơn chức đồng đẳng kế tiếp làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch H2 SO4 1 M. Phần 2: đốt cháy hoàn toàn trong oxi tạo ra V lít N2 (ở đktc). Xác định công thức phân tử, số mol mỗi amin và V A. 0,8 mol C2H5-NH2, 0,4 mol C3 H7- NH2, 11,2 lít N2 B. 0,6 mol C2H5-NH2, 0,3 mol C3H7-NH2, 8,96 lít N2 C. 0,4 mol CH3-NH2, 0,2 mol C2H5-NH2, 3,36 lít N2 D. 0,8 mol CH3-NH2, 0,4 mol C2H5-NH2, 6,72 lít N2 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí. Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 41,664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát rA. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. X là: A. đimetylamin B. metylamin C. anilin D. Etylamin Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm 2 amin no, đơn chức , mạch hở , thuộc cùng dãy đồng đẳng và một anken. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 1,65 mol CO2 , 2,775 mol H2O và V lít N2 (đktc). Giá trị của V là : A. 2,8 B. 8,4 C. 3,36 D. 5,6 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2 Câu 10: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là A. 3 : 5 B. 5 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2 Câu 11. X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở.có cùng số cacbon. –Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối. –Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối. p có giá trị là :

N

23

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 24

A. 40,9 gam

B. 38 gam C. 48,95 gam

D. 32,525 gam

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

DẠNG 2 : AMINO AXIT PHẢN ỨNG VỚI AXÍT HOẶC BAZƠ

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

Câu 1. 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835g muối. A có phân tử khối là A. 89 đvC B. 103 đvC C. 117 đvC D. 147 đvC Câu 2. X là một α - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào? A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH C.CH2-CH(CH3)CH(NH2)COOH D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH Câu 3. Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. Glixin Câu 4. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây? A. H2N- CH2-COOH B. CH3- CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. D. C3H7-CH(NH2)-COOH Câu 5. 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH.Công thức của X có dạng là. A. (H2N)2R(COOH)2. B. H2NRCOOH. C. H2NR(COOH)2. D. (H2N)2RCOOH Câu 6. 1 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol HCl ,mặt khác 0,5 mol A cũng tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. A có công thức phân tử là A. C5H9NO4 B. C4H7N2O4 C. C8H5NO2 D. C7H6N2O4 Câu 7. Cho 4,41g mét aminoaxit X t¸c dông víi dung dÞch NaOH tạo ra 5,73g muèi. MÆt kh¸c còng lượng X như trªn nÕu cho t¸c dông víi dung dÞch HCl thu ®ưîc 5,505 g muèi clorua. CTCT cña X là A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH D.C¶ A,B Câu 8. Cho 14,7 gam một amino axit X (có 1 nhóm NH2) tác dụng với NaOH dư thu được 19,1 gam muối. Mặt khác cũng lượng amino axit trên phản ứng với HCl dư tạo 18,35 gam muối. Công thức cấu tạo của X có thể là A. NH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)COOH C. NH2-(CH2)6 -COOH D. HOOC-CH2-CH2CH(NH2)COOH Câu 9. Amino axit X chứa 1 nhóm–COOH và 2 nhóm –NH2. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với 270ml dung dịch NaOH 0,5M cô cạn thu được 15,4g chất rắn. Công thức phân tử có thể có của X là A. C4H10N2O2 B. C5H12N2O2 C. C5H10NO2 D. C3H9NO4 Câu 10. Cho 1 mol aminoaxit X t¸c dông víi dung dÞch NaOH thu được mg muèi Y. MÆt kh¸c còng 1 mol X cho t¸c dông víi dung dÞch HCl thu ®ưîc m2 g muèi Z. Biết m1 - m2 = 7,5. Xđ CTPT cña X. A. C5H9O4N B. C4H10O2N2 C. C5H11O2N D. C5H8O4N2 Câu 11.. 0,1 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng mol phân tử là A. 120 B. 90 C. 60 D. 80 Câu 12. Cho 0,02 mol chất X (X là một α -aminoaxit) phản ứng vừa hết với 160ml dd HCl 0,152M thì tạo ra 3,67g muối. Mặt khác, 4,41g X khi tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ thì tạo ra 5,73g muối khan. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Vậy công thức cấu tạo của X là : A. HOOC-CH(NH2)-CH(NH2)-COOH. B.HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. D. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 25

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Câu 13. Hợp chất hữu cơ no X chỉ chứa 2 loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100 ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 5,31 gammuối khan. Nếu cho 100ml dung dịch X 0,3M tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi đem cô cạn sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan?A. 3,765 gam B. 5,085 gam C. 5,505 gam D. 4,185 gam Dạng 3: Giải toán Amino axit với dung dịch axit roi lấy dung dich tác dung voi bazơ hoặc ngược lại

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Câu 1: Cho 0,1 mol α -aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì thấy cần vừa hết 600ml. Số nhóm –NH2 và –COOH của amino axit lần lượt là? A. 1 và 1 B. 1 và 3 C. 1 và 2 D. 2 và 1 Câu 2 (ĐHKA – 2009): Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của x là? A. C4H10O2N2 B. C5H9O4N C. C4H8O4N2 D. C5H11O2N Câu 3. Cho m gam hh X gồm glyxin và alanin tác dụng với dd NaOH vừa đủ thu được m + 11 gam muối. Cũng cho m gam hh X tác dụng vừa đủ với dd HCl thì sau phản ứng thu được 58,55g muối. % số mol của 2 aminoaxit lần lượt là: A. 60% và 40% B. 25% và 75% C. 40% và 60% D. 75% và 25% Câu 4: X là axit α ,γ– điaminobutiriC. Cho dung dịch chứa 0,25 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau đó cho vào dung dịch thu được 800ml dung dịch HCl 1M và sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan : A. 47,75 gam B. 74,7 gam C. 35 gam D. 56,525 gam Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit cùng số mol, đều no mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl tác dụng với dd chứa 0,44 mol HCl được dd Y. Y td vừa hết với dd chứa 0,84 mol KOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dd KOH dư thấy khối lượng bình tăng 65,6 g. CTCT 2 chất trong X là A. H2NCH(C2H5 )COOH và H2NCH(CH3 )COOH B. H2 NCH2COOH và H2NCH(CH3)COOH D. H2NCH2 COOH và H2 NCH(C2 H5)COOH C. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH2 CH2COOH Câu 6: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là A. 55,83%. B. 53,58%. C. 44,17%. D. 47,41%. Câu 7: X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. CTCT của X là: A. C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH B. C6H5-CH(NH2)-CH2COOH C. C6H5-CH(NH2)-COOH D. C6H5-CH2CH(NH2)COOH Câu 8: Cho 0,2 mol α – amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X có tên gọi là: A. glixin B. alanin C. valin D. axit glutamic Câu 9: Một amino axit A có chứa 2 nhóm chức amin, một nhóm chức axit. 100ml dd có chứa A với nồng độ 1M phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl aM được dd X, dd X phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH bM. Giá trị của a, b lần lượt là A. 2; 1. B. 1; 2. C. 2; 2. D. 2; 3. Câu 10: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Í-

H

Ó

Dạng 2: BÀI TOÁN HỢP CHẤT CxHyOzNt tác dụng được với NaOH

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là : A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55. Dạng 3: Toán về muối amoni và este của amino axit Câu 1. Cho 12,55g muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150ml dd NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. Kết quả khác Câu 2 (ĐHKA – 2010): Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175ml dd HCl 2M thu được dd X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là? A. 0,50 B. 0,65 C. 0,70 D. 0,55 Câu 3. Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm ướt và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8 Câu 4 (ĐHKA- 2009): Hợp chất X mạch hở có CTPT C4H9NO2. Cho 10,3 g X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4 D. 9,6 Câu 5 (ĐHKB-2009): Este X (có KLPT=103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỷ khối hơi so với oxi >1) và một amino axit. Cho 25,75 g X phản ứng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 29,75 B. 27,75 C. 26,25 D. 24,25 Câu 6 (CĐ-2009): Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có CTPT C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là A. CH3CH2COONH4 B. CH3COONH3CH3 C. HCOONH2(CH3)2 D. HCOONH3CH2CH3 Câu 7 (ĐHKA-2007): Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48l hỗn hợp Z (đkc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỷ khối hơi của Z đối với H2 = 13,75. cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam B. 14,3 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gam Câu 8: Hai chất hữu cơ A, B có công thức CH5NO2 và C2H7NO2. Hỗn hợp X gồm A và B cho tác dụng với NaOH dư tạo ra 2,72 gam một muối duy nhất và bay ra một hỗn hợp khí có M = 27,5. Hỗn hợp X có khối lượng A. 1,47 gam B. 2,94 gam C. 4,42 gam D. 3,32 gam Câu 9: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C6H8N2O3. Cho 28,08 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 21,5 gam B. 38,8 gam C. 30,5 gam D. 18,1 gam

N

26

BỒ

ID Ư

Câu 1: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOONH3CH2CH3. B. CH3COONH3CH3. C. CH3CH2COONH4.

D. HCOONH2(CH3)2.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X thu được sản phẩm gồm 2 mol CO2, 11,2 lít N2 (ở đktc) và 63 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với He = 19,25. Biết X dễ phản ứng với dung dịch HCl và NaOH. Cho X tác dụng với NaOH thu được khí Y. Đốt cháy Y thu được sản phẩm làm đục nước vôi trong. X có công thức cấu tạo là

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. CH2(NH2)COOH. B. HCOONH3CH3. C. CH3CH2COONH4. D. CH3COONH4. Câu 3: Cho 15,4 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7 NO2 tác dụng vừa đủ với 150ml dd NaOH 2 M và đun nóng, thu được dd Y và hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với He bằng a . Cô cạn dd Y thu được 18,3 g chất rắn khan . Giá trị của a là A. 6,875 B. 13,75 C. 8,6 D. 8,825 Câu 4: Một hợp chất hữu cơ A có công thức C3H9O2N.Cho A phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ,thu được muối B và khí C làm xanh quỳ ẩm.Nung B với NaOH rắn thu được một hidrocacbon đơn giản nhất.Xác định CTCT của A. A. CH3COONH3CH3. B. CH3CH2COONH4. C. HCOONH3CH2CH3. D. HCOONH2(CH3)2. Câu 5 : Có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức mạch hở có CTPT C3H9O2N tác dụng được với dd KOH (đun nóng) thu được khí hữu cơ làm xanh giấy quỳ tím ẩm? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 6: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6. Câu 7: Cho 9,1 gam hỗn hợp X gồm bốn chất hữu cơ có cùng CTPT C3H9NO2 tác dụng hoàn toàn với 200 dd NaOH 40% và đun nóng, thu được dd Y và hỗn hợp Z (đktc) gồm bốn khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 19 . Cô cạn dd Y thu được khối lượng chất rắn là : A. 8,9 g. B. 83,5 g. C. 16,5 g. D. 15,7 g. Câu 8: Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là: A. 18,4 gam B. 13,28 gam C. 21,8 gam D. 19,8 gam Câu 9: Muối A có công thức là C3H10O3 N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M. Cô cạn dd sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ.Khối lượng chất rắn là: A. 11,52 g. B. 6,06 g. C. 6,90 g. D. 9,42 g. Câu 10: Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8 Câu 11. Hợp chất thơm X có công thức phân tử C6H8N2O3 . Cho 28,08 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 21,5 gam B. 38,8 gam C. 30,5 gam D. 18,1 gam Câu 12. Cho 0,1 mol hợp chất hữu cơ X tác dụng với NaOH vừa đủ, đun nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối nitrat và khí Y là một amin no đơn chứC. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 8,4 lít O2 (ở đktc). Số đồng phân của X thoả mãnlà: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 13. Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H10 O3N. Cho X phản ứng với NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y (chỉ có các hợp chất vô cơ) và phần hơi Z (chỉ có một hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch không phân nhánh). Công thức cấu tạo của X là A. HCOONH3CH2CH2 NO2 B. HO-CH2-CH2-COONH4 C. CH3-CH2-CH2-NH3NO3 D. H2N-CH(OH)CH(NH2)COOH Câu 14: Cho 12,4 gam chất A có CTPT C3H12 N2 O3 đun nóng với 2 lít dung dịch NaOH 0,15 M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được chất khí B làm xanh quỳ ẩm và dung dịch C . Cô cạn C rồi nung đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 14,6 B. 17,4 C. 24,4 D. 16,2 Câu 15. X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 16. Lấy 9,1 gam hợp chất X có công thức phân tử là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 2,24 lít (đktc) khí Y (làm xanh giấy quì tím ẩm). Đốt cháy hoàn toàn lượng khí Y nói trên, thu được 8,8 gam CO2. X, Y lần lượt là: A. HCOONH3C2H3; C2H3NH2 B. CH3COONH3CH3 ; CH3NH2

N

27

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 28

N

C. HCOONH3C2H5; C2H5NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3 Câu 1 7 . X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H9NO2. Cho 1 mol X tác dụng vừa đủ với NaOH, cô cạn dung dịch thu được một muối khan có khối lượng là 144 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C6H5COONH4. B. HCOOH3NC6H5. C. HCOOC6H4NO2. D. HCOOC6H4NH2.

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Câu 1: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là : A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit. Câu 2: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là : A. tripeptthu đượC. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit. Câu 3 (CĐ-2009): Thủy phân 1250gam protein X thu được 425gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 453 B. 382 C. 328 D. 479 Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g) hỗn hợp X gồm các Amino axit no mạch hở (H2NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m(g) muối. Giá trị của m là? A. 7,82. B. 8,72. C. 7,09. D.16,3. Câu 5 (ĐHKB-2010): Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ 1 aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 120 B. 60 C. 30 D. 45 Câu 6. (ĐHKA-2011) Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-AlA. Giá trị của m là A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44. Câu 7. Tripeptit X có công thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dd NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là : A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam. Câu 8: X là một hexapeptit cấu tạo từ một Aminoaxit H2N-CnH2n -COOH (Y). Trong Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) petapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là : A. 69 gam. B. 84 gam. C. 100 gam. D. 78 gam. Câu 9. X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – AlA. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 150,88 gam B. 155,44 gam C. 167,38 gam D. 212,12 gam Câu 10: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm - COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y cho tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 87,3 gam B. 9,99 gam C. 107,1 gam D. 94,5 gam

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Dạng 4: Toán về peptit và protein

ÔN TẬP CHƯƠNG 4 PHẦN 1: ÔN THI TỐT NGHIỆP

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 29

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

CH2=CH2(1); CH ≡ CH(2); CH2=CH–Cl(3); CH3–CH3(4) A. (1), (3). B. (3), (2). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 2 Thuỷ tinh plexiglas là polime nào sau đây? A. Polimetyl metacrylat (PMM). B. Polivinyl axetat (PVA). C. Polimetyl acrylat (PMA). D. Tất cả đều sai. Câu 3: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 5: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A. polivinyl cloruA. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren Câu 13: Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 6: Công thức cấu tạo của polibutađien là A. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. Câu 7: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco. Câu 8. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm. Câu 9 Sự kết hợp các phân tử nhỏ( monome) thành các phan tử lớn (polime) đòng thời loại ra các phân tử nhỏ như H2O , NH3 , HCl…được gọi là A. sự tổng hợp B. sự polime hóa C. sự trùng hợp D. sự trùng ngưng Câu 10 Phân tử polime bao gồm sự lặp đi lặp lại của rất nhiều các A. monome B. đọan mạch C. nguyên tố D. mắt xích cấu trúc Câu 11Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử polime được gọi là A. số monome B. hệ số polime hóa C. bản chất polime D. hệ số trùng hợp Câu 12 Nhựa polivinylclorua (P.V.C) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, để tổng hợp ta dùng phản ứng ? A. trùng ngưng B. trùng hợp C. polime hóa D. thủy phân Câu 13. Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo: A. Nhựa PE B. Nhựa PVC C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Tất cả đều đúng Câu 14. Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng NG ƯNG là: A. Phân tử phải có từ hai nhóm chức trở lên C. Phân tử phải có liên kết bội B. Phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh D. Phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh Câu 15: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. phản ứng thế Câu 16: Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng: A. Cao su là những polime có tính đàn hồi. B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime C. Nilon -6,6 thuộc loại tơ tổng hợp D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên Câu 17. Khái niệm đúng về polime là

N

I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1 Những phân tử nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp ?

Ỡ N

G

A. Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn

BỒ

ID Ư

B Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử có phân tử khối nhỏ hơn C. Polime là sản phẩm duy nhất của phản trùng hợp hoặc trùng ngưng D. Polime là hợp chất cao phân tử gồm n mắt xích tạo thành Câu 18. Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt, được chia thành A. Sợi hoá học và sợi tổng hợp

B. Sợi hoá học và sợi tự nhiên

C. Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên

D. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo

Câu 19. Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng ? A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 30

B. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. C. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng Câu 20 Tơ capron (nilon – 6) có công thức là

NH[CH2]5CO n .

B.

NH[CH2]6CO n .

C.

NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n .

D.

NHCH(CH3)CO n .

H Ơ N (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n .

TP .Q

U

(2) [-NH-(CH2)5-CO-]n

Y

Câu 21: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n

N

A.

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

CH2=CH2(1); CH ≡ CH(2); CH2=CH–Cl(3); CH3–CH3(4) A. (1), (3). B. (3), (2) C. (1), (2), (3), (4). Câu 29 Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. axit - bazơ. B. trao đổi. C. trùng hợp. Câu 30 Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buna – S?

D. (1), (2), (3).

CH CH CH2

B. nCH2

CH C

Ỡ N

G

A. nCH2

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2). Tơ nilon-6,6 là A. (1). Câu 22 Chọn Câu phát biểu sai: A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi. B. Hầu hết các polime không tan trong nước và các dung môi thông thường. C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau. D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là loại polime thiên nhiên, còn tinh bột và xenlulozơ là loại polime tổng hợp. Câu 23 Cho các polime : PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Polime có dạng cấu trúc mạch không phân nhánh là A. PE, PVC, cao su lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ. B. PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ. C. PE, PVC, cao su buna , amilozơ , amilopectin. D. PE, PVC,cao su buna, amilozơ, xenlulozơ. Câu 24 Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon – 6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (5), (7). C. (2), (3), (6). D. (5), (6), (7). C âu 25 Khẳng định nào sau đây là sai: A. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử monome phải có liên kết bội B. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức trở lên C. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp có tách ra các phân tử nhỏ D. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng có tách ra các phân tử nhỏ Câu 26: Tơ nilon -6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp. C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp. Câu 27 Tơ visco không thuộc loại A. tơ hóa họC. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo. Câu 28 Những phân tử nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp ?

ID Ư

to, p, xt

CH2

CH

CH CH2 n .

CH2

CH

C CH2 n . Cl . C CH2 n CH3

Cl

C. nCH2 CH D. nCH2

CH2

to, p, xt

C CH2 CH3

CH CH

to, p, xt

CH2 CH

o CH2 + mCH CH2 t , p, xt

CH2

BỒ

C6H5

II.

CH

CH

CH2

n

CH C6H5

D. trùng ngưng.

CH2

. m

CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN 1. DẠNG 1: TÍNH SỐ MẮC XÍCH

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

PHẦN II. Khó hơn

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 1 Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 2 Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000 Câu 3: Thủy phân 1250gam protein X thu được 425gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 453 B. 382 C. 328 D. 479 Câu 4 Trùng hợp hòan tòan 6,25gam vinylclorua được m gam PVC. Số mắt xích -CH2-CHCl- có trong m gam PVC trên là A. 6,02.1021. B. 6,02.1022. C. 6,02.1020. D. 6,02.1023. Câu 5. Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lợng của đoạn mạch đó. A. 62500 đvC B. 625000 đvC C. 125000 đvC D. 250000đvC. Câu 6 Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. Câu 7 Biết phân tử khối trung bình của PE là 420000. Vậy hệ số polime hóa trung bình của PE là A. 30000 B. 15000 C. 7500 D. 3750 Câu 8 Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC và hệ số trùng hợp n=10.000. X là A. PE B. PVC C. (-CF2-CF2-)n D. polipropilen Câu 9 Một đoạn mạch polime có khối lượng là 8,4 mg. Số mắt xích etilen ( - CH2 - CH2 - ) có trong đoạn mạch đó là: A. 1,626.1023. B. 1,807.1023. C. 1,626.1020 . D. 1,807.1020 . 2. DẠNG 2 : TÍNH LƯỢNG CHẤT DỰA VÀO PTPƯ CÓ HIỆU SUẤT Câu 1 Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6 Câu 2. Trùng ngưng axit ε –aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H2O với hiệu suất phản ứng 90%. Giá trị của m là A. 71,19. B. 79,1. C. 91,7. D. 90,4. Câu 3. Từ 13kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%): A: 62,5; B: 31,25; C: 31,5; D: Kết quả khác Câu 4 Muốn tổng hợp 120kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là bao nhiêu ? Biết hiệu suất quá trình este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%. A. 215kg và 80kg. B. 171kg và 82kg. C. 65kg và 40kg. D. 175kg và 70kg. Câu 5 PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 C2H2 CH2=CHCl PVC Nếu hiệu suất tòan bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chiếm 100% metan) A. 12846 Cm3 B. 3584 Cm3 C. 8635 Cm3 D. 6426 Cm3

N

31

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

I.TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT II. BÀI TOÁN ÔN ĐH CĐ:

Câu 1 Khi trùng ngưng 7,5g một axit amino với hiệu suất là 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44g nướC. Gía trị của m là A. 4,25 gam. B. 5,25 gam. C. 5,56 gam. D. 4,56 gam. Câu 2 Đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít O2 tạo ra 4 lít khí CO2. Nếu đem trùng hợp tất cả các đồng phân mạch hở của X thì số loại polime thu được là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3 Khi clo hoá PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,6% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 1,5 B. 2 C. 3 D. 3,5

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

G

B.

x 2 = . y 3

x 3 = . y 2

10

x 1 = . y 3

C.

3

A.

00

B

TR ẦN

H

Ư N

H=15% C2H2 H=95%C2H3Cl H=90%PVC CH4 3 Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m khí thiên nhiên ( đktc) ? A. 5589 m3 B. 5883 m3 C. 2914 m3 D. 5880 m3 Câu 10 Tiến hành trùng hợp 5,2 g stiren . Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng 100 ml dung dịch brom 0,15M cho tiếp dung dịch KI dư vào thì được 0,635g iot. Khối lượng polime tạo thành là A. 4,8 g B. 3,9 g C. 9,3 g D. 2,5 g Câu 11 Đồng trùng hợp đimetyl buta–1,3–đien với acrilonitrin(CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ?

D.

x 3 = . y 5

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

Câu 12: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại polime chứa 8,96% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime trên là A. 3:1. B. 1:2. C. 2:1. D. 1:1. Câu 13 Cứ 5,668g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462g Br2 trong CCl4 . Hỏi tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu ? A. 2/3 B. 1/2 C. 1/3 D. 3/5 Câu 14: Polime X do phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien. Cho 2,62 gam X phản ứng thì cần vừa đủ là 1,6 gam brom (trong CCl4). Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong polime trên là A. 1:2. B. 2:3 C. 1:3. D. 3:5.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

C âu 4 Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo. A: 1,5; B: 3; C: 2; D: 2,5 Câu 5. Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình một phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là: A. 3. B.4. B. 5. D. 6. Câu 6: Cho cao su thiên nhiên phản ứng với HCl thu được sản phẩm chứa 14,76% clo về khối lượng. Số mắt xích trung bình của cao su thiên thiên đã phản ứng với 1 phân tử HCl là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Một loại cao su lưu hoá chứa 2% lưu huỳnh. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su thì trung bình số mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S- là A. 52 B. 25 C. 46 D. 54 Câu 8. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3 Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên ( ở đktc). Giá trị của V ( biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224.0. Câu 9 Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên ( metan chiếm 95% ) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đọan như sau

N

32

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

33

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI PHẦN 1: ÔN THI TỐT NGHIỆP I. BÀI TẬP LÝ THUYẾT CƠ BẢN: Câu 1: Liên kết kim loại là liên kết do: A. Sử dụng cặp e chung giữa các nguyên tử kim loại. B. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. C. Các electron tự do liên kết ion dương kim loại với nhau. D. Liên kết cho nhận của các nguyên tử kim loại trong mạng tinh thể. Câu 2: Mạng tinh thể kim loại gồm có A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân B. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do C. nguyên tử kim loại và các electron độc thân D. ion kim loại và các electron độc thân * Tính chất vật lý của kim loại Câu 3: Kim loại có các tính chất vật lý chung là: A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng Câu 4: Những tính chất vật lí chung của kim loại được gây ra bởi A. Khối lượng nguyên tử kim loại B. Cấu trúc mạng tinh thể kim loại C. Tính khử của kim loại D. Các electron tự do trong kim loại Câu 5: Ngoài những tính chất vật lí chung, kim loại còn có những tính chất vật lí riêng nào? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng B. Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính dẻo C. Khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, ánh kim D. Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng. Câu 6: Chọn Câu phát biếu sai trong các Câu sau: A. Một kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. B. Khi tăng nhiệt độ thì khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại giảm. C. Kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có màu sắc ánh kim là do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. D. Các kim loại đều có nhiệt độ nóng chảy, tính cứng và khối lượng riêng giống nhau. Câu 7: Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của các kim loại thay đổi theo chiều A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa tăng, vừa giảm Câu 8: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong số tất cả các kim loại? A. Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm Câu 9: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong số tất cả các kim loại? A. Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm Câu 10: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong số tất cả các kim loại? A. W (vonfam) B. Cr (crom) C. Fe (sắt) D. Cu (đồng).

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

* Tính chất hoá học của kim loại Câu 17: Trong phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại thuộc các nhóm A có thể nhường A. toàn bộ số electron ở lớp ngoài cùng. B. một số electron ở lớp ngoài cùng. C. chỉ một electron ở lớp ngoài cùng. D. 3 electron ở lớp ngoài cùng. Câu 18: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là A. Tính khử B. Tính oxi hoá C. Tính bazơ D. Tính axit Câu 19: Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim loại như thế nào? A. Đều là chất khử B. Kim loại là chất oxy hoá, ion kim loại là chất khử C. Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxy hoá D. Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxy hoá hoặc chất khử Câu 20: Dãy kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr Câu.21: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là: A. Na, Al, Cu, Mg B. Al, Mg, Fe, Na, Ba C. Na, Fe, Cu, Ba, Mg D. Ba, Na, Al, Ag Câu 22: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là: A. Na, Al, Cu. B. Al, Fe, Mg, Cu. C. Na, Al, Fe, BA. D. Ba, Mg, Ag, Fe. Câu 23: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa những muối sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đđ, to, NH4NO3. Tổng số trường hợp tạo ra muối Fe(II) là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 24: Kim loại Ni phản ứng được với dung dịch của tất cả muối ở dãy nào sau đây? A. NaCl, AlCl3, ZnCl2 B. MgSO4, CuSO4, AgNO3 C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2 Câu 25: Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hóa học chung của kim loại A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm B. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị oxi hóa thành ion dương C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương D. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị khử thành ion âm Câu 26: Trường hợp nào sau đây không tạo ra kim loại? A. Na + dd CuSO4 B. Mg + dd Pb(NO3)2 C. Fe + dd CuCl2 D. Cu + dd AgNO3 Câu 27: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối tan trong nước xảy ra với trường hợp nào trong các trường hợp sau đây? A. Na + CuSO4 B. Zn + FeCO3 C. Cu + NaCl D. Fe + CuSO4 Câu 28: Hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau nhúng vào 2 dung dịch có số mol muối bằng nhau: - Thanh số 1 nhúng vào dung dịch AgNO3 - Thanh số 2 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2 Khi phản ứng kết thúc, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân sẽ cho kết quả nào sau đây? A. Khối lượng 2 thanh vẫn như ban đầu B. Khối lượng thanh 1 lớn hơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 11: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong số tất cả các kim loại? A. Li ( liti) B. Cs ( xesi) C. Na (natri) D. K ( kali) Câu 12: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong số tất cả các kim loại? A. Vonfam (W) B. Sắt (Fe) C. Đồng (Cu) D. Kẽm (Zn) Câu 13: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong số tất cả các kim loại? A. K (kali) B. Rb (rubiđi) C. Cs (xesi) D. Hg (thủy ngân) Câu 14: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong số tất cả các kim loại? A. Liti ( Li) B. Natri (Na) C. Kali (K) D. Rubiđi (Rb) Câu.15: Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có A. nhiều electron độc thân B. các ion dương chuyển động tự do C. các electron chuyển động tự do D. nhiều ion dương kim loại Câu 16: Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi A. khối lượng riêng khác nhau B. kiểu mạng tinh thể khác nhau C. mật độ electron tự do khác nhau D. mật độ ion dương khác nhau

N

34

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

C. Khối lượng thanh 2 lớn hơn D. Khối lượng 2 thanh bằng nhau nhưng khác ban đầu Câu 29: Có 4 kim loại: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên? A. Al B. Fe C. Mg D. Không có kim loại nào Câu 30: Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A.Al2O3, FeO, CuO, MgO B.Al2O3, Fe, Cu, MgO C.Al, Fe, Cu, Mg D.Al, Fe, Cu, MgO Câu 31: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl (dư) thì các chất nào đều bị tan hết? A. Cu , Ag , Fe B. Al , Fe , Ag C. Cu , Al , Fe D. CuO, Al, Fe Câu 32: Kim loại nào sau đây tác dụng Cl2 và HCl tạo cùng loại muối A. Cu B. Fe C. Ag D. Mg Câu 33: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 loãng và dung dịch HNO3 loãng tạo ra 2 loại muối khác nhau: A. Fe B. Ba C. Al D. Cu Câu 34: Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại đó là: A. Zn, Mg, Cu B. Zn, Ag, Cu C. Zn, Mg, Ag D. Mg, Ag, Cu Câu 35: Cho hỗn hợp các kim loại Al, Fe và Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được sau phản ứng là: A. Fe B. Al C. Cu D. Al và Cu Câu 36: Cho hỗn hợp các kim loại Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2 sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là: A. Zn, Mg , Cu B. Ag, Mg, Cu C. Zn, Mg, Ag D. Zn, Ag,Cu Câu 37: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 1,6 g CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá Zn giảm 0,05%. Khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng là: A. 10 g. B. 13 g. C. 20 g D. 6,5 g Câu 38: Để loại bỏ sắt bám trên một tấm kim loại bằng bạc có thể dùng dung dịch: A. CuSO4 (dư) B. FeSO4 (dư) C. FeCl3 (dư) D. ZnSO4 (dư) Câu 39: Cho hỗn hợp Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X chỉ có một kim loại và dung dịch Y cứa 3 ion. Kết luận nào sau đây đúng? A. Zn tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 đã hết. B. Zn tan hết, Fe còn dư, CuSO4 đã hết. C. Zn vừa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 vừa hêt D. Zn và Fe đều tan hết . Câu 40: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được kim loại X và dung dịch Y chứa hai muối. Kết luận nào sau đây đúng? A. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. B. FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết. C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. D. CuSO4 và FeSO4 hết, Mg dư. Câu 41: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al. Số kim loại tác dụng được với các dung dịch HCl và H2SO4 loãng nhiều nhất là: A. Tất cả. B. 6. C. 7. D. 8 Câu 42: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al. Số kim loại tác dụng được với H2O nhiều nhất là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 43: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội nhiều nhất là: A. Tất cả. B. 9. C. 7. D. 8 * Dãy điện hóa của kim loại Câu 44: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần? A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na Câu.45: Cho các ion: Fe2+ (1); Ag+ (2); Cu2+ (3). Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion đó là: A. (2) < (3) < (1). B. (1) < (3) < (2). C. (1) < (2) < (3). D. (2) < (1) < (3). Câu.46: Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều: A. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ < Ag+< Cu2+. B. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ <Cu2+< Ag+. 2+ 2+ 2+ 2+ + C. Fe < Ni < Cu < Pb < Ag . D. Ni2+ < Fe2+< Pb2+ <Cu2+< Ag+. 2+ 3+ 2+ Câu.47: Cho 4 cặp oxi hoá khử sau: Fe / Fe; Fe /Fe ; Cu2+/ Cu; 2H+/ H2. Thứ tự tính oxi hoá tăng dần của các cặp trên là: A. Fe2+/ Fe; Fe3+/Fe2+; 2H+/ H2; Cu2+/Cu B. Fe2+/ Fe; Cu2+/ Cu; 2H+/ H2; Fe3+/Fe2+.

N

35

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

C. Fe2+/ Fe; 2H+/ H2; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu D. Fe2+/ Fe; 2H+/ H2 ; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; 3+ Câu 48: Cho biết thứ tự các cặp oxi hóa – khử như sau: Al /Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Hãy cho biết kim loại nào có thể đẩy được Fe ra khỏi dd muối Fe3+. A. Al B. Fe C. Ni D. Cu. Câu.49: Hãy sắp xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại: Fe2+/Fe (1); Pb2+/Pb (2); 2H+/H2 (3); Ag+/Ag (4); Na+/Na (5); Fe3+/Fe2+ (6); Cu2+/Cu (7). A. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5). B. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4). C. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4). D. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7). Câu 50: Cho các cặp oxi hoá – khử sau: Ca2+/Ca (1); Cu2+/Cu (2); Fe2+/Fe (3); Au3+/Au (4); Na+/Na (5); Ni2+/Ni (6). Sắp xếp theo thứ tự tăng tính oxi hoá của các ion kim loại là: A. (6) < (5) < (4) < (3) < (2) < (1). B. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6). C. Kết quả kháC. D. (5) < (1) < (3) < (6) < (2) < (4). * Sự ăn mòn kim loại Câu 51: Bản chất của ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá giống và khác nhau là: A. Giống là cả 2 đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện. B. Giống kà cả 2 đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hoá học mới là quá trình oxi hoá khử. C. Giống là cả 2 đều là quá trình oxi hoá khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện. D. Giống là cả 2 đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện. Câu 52: Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại và hợp kim A. do tác dụng của oxi trong môi trường xung quanh. B. do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. C. do tác dụng của các dung dịch trong môi trường xung quanh. D. do tác dụng của nước trong môi trường xung quanh. Câu.53: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là: A. Cu B. Mg C. Al D. Zn Câu.54: Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu gì dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hoá? A. Sắt tây ( sắt tráng thiếc). B. Sắt nguyên chất. C. Hợp kim gồm Al và Fe. D. Tôn ( sắt tráng kẽm). Câu 55: Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2 Ag. Trong các kết luận sau, kết luận sai là: A. Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag+. B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag. C. Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. D. Ag có tính khử yếu hơn Cu. Câu 56: Nhúng 2 lá kim loại Zn và Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng rồi nối 2 lá kim loại bằng một dây dẫn. A. Dòng electron chuyển từ lá đồng sang lá kẽm qua dây dẫn. Khi đó sẽ có: B. Dòng electron chuyển từ lá kẽm sang lá đồng qua dây dẫn. C. Dòng ion H+ trong dung dịch chuyển về lá đồng. D. Cả B và C cùng xảy rA. Câu 57: Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra: A. sự thụ động hoá. B. ăn mòn hoá họC. C. ăn mòn điện hoá. D. ăn mòn hoá học và điện hoá. Câu 58: Vỏ tàu biển làm bằng thép thường có ghép những mảnh kim loại khác để làm giảm ăn mòn vỏ tàu trong nước biển. Kim loại nào trong số các kim loại dưới đây phù hợp tốt nhất cho mục đích này là: A. Magiê B. Chì C. Đồng D. Kẽm Câu 59: Có 4 dung dịch riêng biệt : (a)HCl, (b)CuCl2, (c)FeCl3, (d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là A. 0 B. 1 C. 2 D.3 Câu 60: Hợp kim nào sau đây của sắt bị ăn mòn chậm nhất? A. Fe-Ni B. Fe-Sn C. Fe-Cu D. Fe-Ag Câu.61: Sự ăn mòn kim loại không phải là: A. Sự khử kim loại B. Sự oxi hóa kim loại C. Sự tác dụng của kim loại với môi trường xung quanh D. Sự biến đơn chất đơn chất kim loại thành hợp chất Câu 62: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng phương pháp điện hóa người ta dùng kim loại nào? A. Cu B. Pb C. Zn D. S Câu.63: Vật liệu bằng nhôm bền trong không khí hơn vật liệu bằng sắt vì: A. Nhôm nhẹ hơn sắt B. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt C. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt D. Nhôm có lớp oxit bảo vệ cách li nhôm Câu.66: Trong ăn mòn điện hóa, sự oxi hóa

N

36

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. chỉ xảy ra ở cực âm B. chỉ xảy ra ở cực dương C. xảy ra ở cực âm và cực dương D. không xảy ra ở cực âm và cực dương Câu 67: Vai trò Fe3+ trong phản ứng: Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 A. chất bị oxi hóa B. Chất khử C. Chất bị khử D. Chất trao đổi * Nhận biết, tách, tinh chế kim loại Câu 68: Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. Để loại bỏ CuSO4 có thể ngâm vào dung dịch trên kim loại nào sau đây? A. Fe B. Al C. Zn D. Pb Câu.69: Để làm sạch kim loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là: Zn, Sn, Pb thì cần khuấy kim loại thuỷ ngân trong dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch ZnSO4 B. Dung dịch SnSO4 C. Dung dịch PbSO4 D. Dung dịch HgSO4 Câu 70: Có 1 mẫu bạc lẫn tạp chất là kẽm, nhôm, chì. Có thể làm sạch mẫu bạc này bằng dung dịch: A. AgNO3. B. HCl C. H2SO4 loãng. D. Pb(NO3)2. Câu 71: Dung dịch MgSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất: A. Bột Mg dư, lọC. B. Bột Cu dư, lọC. C. Bột Al dư, lọC. D. Bột Fe dư, lọC. Câu.72: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu và bột Fe. Dùng hoá chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất: A. Dung dịch FeCl3. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch FeCl2. D. Dung dịch CuCl2. * Điều chế kim loại Câu 73: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catôt thu được A. NaOH. B. NA. C. Cl2. D. HCl. Câu 74: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị oxi hoá. B. bị khử. C. nhận proton. D. nhường proton. Câu 75: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. CaO. B. Na2O. C. K2O. D. CuO. Câu 76: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là A. NA. B. Ag. C. Cu. D. Fe. Câu 77: Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp A. điện phân MgCl2 nóng chảy. B. dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao. C. điện phân dung dịch MgCl2. D. dùng kim loại Na khử ion Mg2+ trong dung dịch MgCl2. Câu.78: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử A. K. B. NA. C. Zn. D. Ag. Câu 79: Phương pháp nào được áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế những kim loại có tính khử yếu A. phương pháp thuỷ luyện. B. phương pháp nhiệt luyện. C. phương pháp điện phân. D. phương pháp nhiệt phân. Câu.80: Bằng phương pháp thuỷ luyện có thể điều chế được kim loại A. kali (K). B. magie (Mg). C. nhôm (Al). D. đồng (Cu). Câu.81: Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như CO, C, NH3, H2, Al để khử ion kim loại trong A. oxit. B. bazơ. C. muối. D. hợp kim. Câu.82: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện

N

37

0

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

t A. Zn + CuSO4  → Cu + ZnSO4. B. H2 + CuO → Cu + H2O. C. CuCl2  → Cu + Cl2. D. 2CuSO4 + 2H2O  → 2Cu + H2SO4 + O2. Câu.83: Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau? A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hoà tương ứng có vách ngăn. B. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao. C. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng. D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng. Câu.84: Trong quá trình điện phân, ion âm di chuyển về A. anot và bị khử B. anot và bị oxi hóa C. catot và bị khử D. catot và bị oxi hóa Câu 85: Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy? A. Sự oxi hóa ion Mg2+ B. Sự khử ion Mg2+ C. Sự oxi hóa ion Cl D. Sự khử ion Cl-

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 86: Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác trong hợp chất: A. muối ở dạng khan. B. dung dịch muối. C. oxit kim loại. D. hidroxit kim loại. Câu 87: Muốn điều chế Pb theo phương pháp thuỷ luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO3)2: A. Na B. Cu C. Fe D. Ca Câu.88: Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H2 ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại trong hợp chất. Hợp chất đó là: A. muối rắn. B. dung dịch muối. C. oxit kim loại. D. hidroxit kim loại. Câu.89: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện (nhờ chất khử CO) đi từ oxit kim loại tương ứng: A. Al, Cu B. Mg, Fe C. Fe, Ni D. Ca, Cu Câu.90: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. Dùng H2 khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao B. Khử ion kim loại thành kim loại bằng chất khử thích hợp C. Oxi hóa kim loại thành kim loại bằng chất khử thích hợp D. Điện phân muối của kim loại tương ứng. Câu 91: Khi điện phân dung dịch CuSO4, người ta thu được A. Cu ở anot; khí O2 và dung dịch H2SO4 ở catot B. Cu ở catot; khí O2 và dung dịch H2SO4 ở anot C. SO2 ở anot; H2O và Cu ở catot D. H2 ở catot và khí O2 ở anot 5.92: Điều chế Na từ NaCl, sử dụng phương pháp A. Nhiệt luyện B. Điện phân nóng chảy C. Thủy luyện D. Điện phân dung dịch Câu 93: Từ dung dịch FeCl3, người ta điều chế Fe theo phương pháp nhiệt luyện. Vậy số phản ứng hóa học tối thiểu xảy ra trong quá trình trên là A.1 B.3 C.2 D.4 Câu 94: Từ MgO điều chế Mg, người ta A. Dùng CO để khử MgO ở nhiệt độ cao (phương pháp nhiệt luyện) B. Chuyển MgO thành MgCl2 (làm khan) rồi điện phân nóng chảy C. Chuyển MgO thành MgCl2 rồi dùng phương pháp thủy luyện D. Chuyển MgO thành MgCl2 rồi dùng phương pháp điện phân dung dịch Câu 95: Điện phân NaBr nóng chảy, thu được Br2 là do có A. sự oxi hóa ion Br- ở anot B. sự oxi hóa ion Br- ở catot C. sự khử ion Br ở anot D. sự khử ion Br- ở catot Câu 96: Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 (các điện cực bằng graphit), mô tả nào sau đây là đúng? A. Ở anot xảy ra sự khử ion Cu2+ B. Ở catot xảy ra sự oxi hóa phân tử H2O 2+ C. Ở catot xảy ra sự khử ion Cu D. Ở anot xảy ra sự oxi hóa ion SO42 − Câu 97: Phương pháp thích hợp để điều chế những kim loại có tính khử mạnh (từ Li đến Al) A. điện phân dung dịch B. điện phân nóng chảy C. nhiệt luyện D. thủy luyện II. BÀI TẬP TOÁN CƠ BẢN *Dạng 1: Kim loại tác dụng dung dịch muối Câu1. Ngâm một đinh sắt vào 250 ml dung dịch CuSO4 0,8M cho đến khi dung dịch hết màu xanh lấy đinh sắt ra đem cân có khối lượng tăng hay giảm so với ban đầu bao nhiêu gam? A. Tăng 8g B. Giảm 8g C. Tăng 0,8 g D. Tăng 1,6g Câu2. Ngâm một lá Zn trong 50 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra xong lấy lá Zn ra sấy khô, đem cân, thấy: A. Khối lượng lá kẽm tăng 0,215 gam B. Khối lượng lá kẽm giảm 0,755 gam. C. Khối lượng lá kẽm tăng 0,43 gam. D. Khối lượng lá kẽm tăng 0,755 gam Câu3. Ngâm một đinh sắt vào 100ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian thấy khối lượng đinh Fe tăng 3,2g. Nồng độ mol/l dung dịch AgNO3 cần dùng là: A. 0,2M B. 0,4M C. 0,3M D. 0,5M Câu4. Ngâm một l kẽm trong dung dịch có hòa tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽm gia tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là: A. 40 gam B. 80 gam C. 60 gam D. 20 gam Câu5. Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Sau 1 thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau khi lấy vật ra là:

N

38

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 9,82 gam. B. 10,76 gam C. 10,80 gam D. 9,60 gam *Dạng 2: Giải toán xác định tên nguyên tố kim loại dựa vào M (khối lượng mol) Câu 1. Cho 8,4g kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 500ml ddH2SO4 0,3M (loãng). Kim loại đó là: A. Zn B. Pb C. Fe D. Cu Câu 2. Cho 11,7g một kim loại X nhóm IA tác dụng hết với nước tạo ra 3,36 lít khí hiđro ( ở điều kiện tiên chuẩn). Kim loại X là: A. Na B. Li C. K D. Rb Câu 3. Cho 10,8g một kim loại tác dụng hết với ddHCl thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) . Kim loại đó là: A. Na B. Al C. Fe D. Zn Câu 4. Cho 5,75 gam một kim loại M tan hồn tồn vo H2O thì thu được 2,8 lít khí (đktc). Kim loại đó là A. K B. Ba C. Na D. Ca Câu 5Cho 6,4 gam một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 13,5 gam muối. Kim loại X l: A. Cu B. Al C. Mg D. Fe Câu 6. Cho 5,4 gam một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 26,7 gam muối. Kim loại X là: A. Mg B. Al C. Cu D. Fe Câu 7Cho 4,8 gam một kim loaïi R hoùa trò II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại đó là A. Cu B. Mg C. Fe D. Zn Câu 8. Hoà tan hoàn toàn 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại X có hoá trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là A. Zn B. Mg C. Be D. Ca Câu9. Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là A. Al B. Mg C. Fe D. Ca Câu10. Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Cr B. Mg C. Fe D. Cu *Dạng 3: Giải toán bằng phương pháp áp dụng định luật bảo toàn khối lượng Câu1. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 54,5 gam B. 55,5 gam C. 56,5 gam D. 57,5 Câu2. Cho 3,56 gam hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng thu 1,792 lít H2 (đkc). Khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng là? A. 36,7 gam B. 35,7 gam C. 63,7 gam D. 53,7 gam Câu3. Lấy 2,81 g hỗn hợp X gồm Fe2O3, MgO, ZnO hoà tan vừa đủ trong 500 mL dung dịch H2SO4 0,1M. Dung dịch sau phản ứng đem cô cạn được m (g) muối khan. Vậy m có giá trị là A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 Câu4. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g Câu5. Cho một lượng CO dư đi qua m (g) hỗn hợp CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 đốt nóng, thu được 2,5g chất rắn; khí đi qua dẫn qua nước vôi trong dư có 15g kết tủA. Vậy m là A. 7,4g B. 9,8g C. 4,9g D. 5,81 *Dạng 4: Toán về hợp kim Câu1. Ngâm 9,0 gam hợp kim Cu-Zn trong dung dịch axit HCl dư thu được 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần trăm khối lượng của hợp kim là A. 71,11%Zn; 28,89%Cu B. 55,45%Zn; 44,55%Cu C. 38,92%Zn; 61,08%Cu D. 28,89%Zn; 71,11%Cu Câu2. Hoà tan hoàn toàn 3 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO3 đặc, người ta thu được 1,568 lit khí màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Thành phần % khối lượng của Cu và Ag lần lượt là: A. 63; 37. B. 36; 64. C. 64; 36. D. 40; 60. Câu3. Hòa tan 12,0 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 6,048 lít H2 (đktc) và 3,72 chất rắn không tan. Thành phần % của hợp kim là A. 40% Fe; 28%Al; 32%Cu B. 41% Fe; 29%Al; 30%Cu C. 42% Fe; 27%Al; 31%Cu D. 43% Fe; 26%Al; 31%Cu Câu4. Trong hợp kim Al-Mg, cứ 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là A. 80% Al và 20% Mg B. 81% Al và 19% Mg C. 91% Al và 9% Mg D. 83% Al và 17% Mg

N

39

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 40

N

Câu5. Khi hoà tan 7,7 gam hợp kim gồm natri và kali vào nước thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của các kim loại trong hợp kim là A. 25,33% K và 74,67% Na B. 26,33% K và 73,67% Na C. 27,33% K và 72,67% Na D. 28,33% K và 71,67% Na

H Ơ

ĐỀ ÔN THI TN B. 2.

C. 3.

D. 4.

Y

A. 5.

N

Câu 1. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

U

Câu 2. Nhóm gồm tất cả kim loại nào không tác dụng với dd H2SO4 loãng nhưng tác dụng với dd H2SO4 đặc

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

nóng: A. Ag, Mg B. Cu, Zn C. Cu, Ag D. Mg, Zn Câu 3. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho K kim loại vào dung dịch MgCl2. A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa đỏ. B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa trắng. C. Bề mặt kim loại có màu trắng, dd có màu xanh. D. Bề mặt kim loại có màu trắng và có kết tủa màu xanh. Câu 4. Khi cho các chất: Al, Ag, Cu, CuO, Fe vào dung dịch axit H2SO4 loãng, dư thì các chất nào đều bị tan hết A. Ag, CuO, Al B. Cu, Al, Fe C. Ag, Al, Fe D. Al, CuO, Fe Câu 5. Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp E gồm Al, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X và V lít khí Y (đktc). Cô cạn dung dịch X được 4,03 gam muối khan. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,448. C. 0,896. D. 1,792. Câu 6. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2 (đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%. Câu 7. Hoà tan hết 1,72 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Fe và Zn bằng dung dịch H2SO4 lõang thu được V lít khí (đktc) và 7,48 g muối sunfat khan. Giá trị của V là: A. 1,344 B. 1,008 C. 1,12 D. 3,36 Câu 8. Hòa tan hết 0,02 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dung dịch HNO3 được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X và nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn cân nặng A. 8,56 gam. B. 4,84 gam. C. 5,08 gam. D. 3,60 gam Câu 9. Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 10. Cho bột Mg vào dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và FeSO4. Phản ứng xong thu được chất rắn gồm 2 kim loại và dung dịch chứa 2 muối thì điều nào sau đây là đúng A. 2 kim loại là Cu và Fe, 2 muối là MgSO4 và FeSO4 B. 2 kim loại là Cu và Mg, 2 muối là MgSO4 và FeSO4 C. 2 kim loại là Cu và Fe, 2 muối là MgSO4 và CuSO4 D. 2 kim loại là Fe và Mg, 2 muối là MgSO4 và FeSO4 Câu 11. Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl2 1M. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô. Khối lượng đinh sắt tăng thêm: A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 108g B. 216g C. 162g D. 154g Câu 13. Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 ml dung dịch A. Nồng độ mol/l chất tan trong dung dịch A là: A. Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M B. Fe(NO3)3 0,1M C. Fe(NO3)2 0,14M D. Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M Câu 14. Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 (các điện cực trơ), ở anot xảy ra phản ứng: A. Oxi hóa ion SO42– B. Khử ion SO42– C. Khử phân tử H2O D. Oxi hóa phân tử H2O Câu 15. Sản phẩm thu được khi điện phân NaOH nóng chảy là gì ? A. Ở catot (-): Na và ở anot (+): O2 và H2O. B. Ở catot (-): Na2O và ở anot (+): O2 và H2. C. Ở catot (-): Na và ở anot (+): O2 và H2. D. Ở catot (-): Na2O và ở anot (+): O2 và H2O. Câu 16. Nhóm các kim loại chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là: A. Be, Na, Au, Ca, RB. B. Li, Ba, Al, K, NA. C. Al, Zn, Mg, Ca, K. D. K, Al, Ag, Au, Pt. Câu 17. Cho 1 lít dung dịch CuCl2 0,1M. Điện phân với cường độ 10A trong vòng 2895s. Khối lượng Cu thoát ra là A. 6,4g B. 3,2g C. 9, 6g D. 4,8g

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 41

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Điện phân dung dịch 1 muối nitrat kim loại với hiệu suất điện phân 100% cường độ dòng điện không đổi 7,72A trong thời gian 9 phút 22,5 giây. Sau khi kết thúc thấy khối lượng cattot tăng lên 4,86g do kim loại bám vào. Kim loại đó là A. Cu B. Ag C. Hg D. Pb Câu 19. Điện phân các dung dịch sau với điện cực trơ màng ngăn xốp : 1. KCl; 2. CuSO4; 3. KNO3; 4. AgNO3; 5. Na2SO4; 6. ZnSO4; 7. NaCl; 8. H2SO4; 9.CaCl2 Sau khi điện phân xong, dung dịch nào có môI trường axit: A. 2, 3, 4, 5, 6 B. 2, 3, 4, 6, 8 C. 2, 4, 6, 8 D. 1, 9, 8 Câu 20. Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm. C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl D. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng DHA 2013 Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau 1. Cho Zn vào dung dịch AgNO3 2. Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3 3. Cho Na vào dung dịch CuSO4 4. Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4). B. (1) và (4). C. (1) và (2). D. (2) và (3). Câu 22. Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa: A. Hai thanh Cu, Zn được nối với nhau bởi dây dẫn và cùng nhúng vào dung dịch HCl B. Hai dây Cu và Al được nối trực tiếp với nhau và để ngoài không khí ẩm. C. Để thanh thép ngoài không khí ẩm D. Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngoài không khí ẩm Câu 23. Kim loại Ni phản ứng được với dung dịch của tất cả muối ở dãy nào sau đây? A. NaCl, AlCl3, ZnCl2 B. MgSO4, CuSO4, AgNO3 C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2 Câu 24.Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A.Al2O3, FeO, CuO, MgO B.Al2O3, Fe, Cu, MgO C.Al, Fe, Cu, Mg D.Al, Fe, Cu, MgO Câu 25. Kim loại nào sau đây tác dụng Cl2 và HCl tạo cùng loại muối A. Cu B. Fe C. Ag D. Mg Câu 26. Trường hợp nào sau đây không tạo ra kim loại? A. Na + dd CuSO4 B. Mg + dd Pb(NO3)2 C. Fe + dd CuCl2 D. Cu + dd AgNO3 Câu 27.Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là: A. Cu B. Mg C. Al D. Zn Câu 28. Cho các ion: Fe2+ (1); Ag+ (2); Cu2+ (3). Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion đó là: A. (2) < (3) < (1). B. (1) < (3) < (2). C. (1) < (2) < (3). D. (2) < (1) < (3). Câu 29. Trong ăn mòn điện hóa, sự oxi hóa A. chỉ xảy ra ở cực âm B. chỉ xảy ra ở cực dương C. xảy ra ở cực âm và cực dương D. không xảy ra ở cực âm và cực dương Câu 30. Vai trò Fe3+ trong phản ứng: Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 A. chất bị oxi hóa B. Chất khử C. Chất bị khử D. Chất trao đổi Câu 31. Dung dịch MgSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất: A. Bột Mg dư, lọC. B. Bột Cu dư, lọC. C. Bột Al dư, lọC. D. Bột Fe dư, lọC. Câu 32. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị oxi hoá. B. bị khử. C. nhận proton. D. nhường proton. Câu 33. Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là A. NA. B. Ag. C. Cu. D. Fe. Câu 34. Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp A. điện phân MgCl2 nóng chảy. B. dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao. C. điện phân dung dịch MgCl2. D. dùng kim loại Na khử ion Mg2+ trong dung dịch MgCl2. Câu 35. Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện

N

Câu 18.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 42

G

Ư N

H

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT : Câu 1:DHA07 Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. Câu 2: DHA07 Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, Zn, Mg. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, FeO, ZnO, MgO. D. Cu, Fe, Zn, MgO. Câu 3:DHB07 Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. C. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. D. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. Câu 4:CDB07 Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. trước là . Câu 5:CDB07 Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Cu và dung dịch FeCl3. B. Fe và dung dịch CuCl2. C. Fe và dung dịch FeCl3. D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. Câu 6:CDB07 Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. B. MgSO4 và Fe2(SO4)3. C. MgSO4 và FeSO4. D. MgSO4. Câu 7:CDA07 Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+. B. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. C. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. Câu 8:CDA07 Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 9: CDA07 Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Fe và dung dịch FeCl3. B. Cu và dung dịch FeCl3. C. Fe và dung dịch CuCl2. D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. Câu 10: CDA07 Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. B. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. C. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. D. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

0

t A. Zn + CuSO4  B. H2 + CuO → Cu + H2O. → Cu + ZnSO4. C. CuCl2  D. 2CuSO4 + 2H2O  → Cu + Cl2. → 2Cu + H2SO4 + O2. Câu 36. Trong quá trình điện phân, ion âm di chuyển về A. anot và bị khử B. anot và bị oxi hóa C. catot và bị khử D. catot và bị oxi hóa Câu 37. Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H2 ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại trong hợp chất. Hợp chất đó là: A. muối rắn. B. dung dịch muối. C. oxit kim loại. D. hidroxit kim loại. Câu 38. Điều chế Na từ NaCl, sử dụng phương pháp A. Nhiệt luyện B. Điện phân nóng chảy C. Thủy luyện D. Điện phân dung dịch Câu 39. Điện phân NaBr nóng chảy, thu được Br2 là do có A. sự oxi hóa ion Br- ở anot B. sự oxi hóa ion Br- ở catot C. sự khử ion Br ở anot D. sự khử ion Br- ở catot Câu 40. Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 (các điện cực bằng graphit), mô tả nào sau đây là đúng? A. Ở anot xảy ra sự khử ion Cu2+ B. Ở catot xảy ra sự oxi hóa phân tử H2O C. Ở catot xảy ra sự khử ion Cu2+ D. Ở anot xảy ra sự oxi hóa ion SO42 − PHẦN II. ÔN THI ĐH-CĐ

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 11:DHB08 Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 12:CDB08 Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Al, Cu, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag. Câu 13:CDB08 Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +. Câu 14:CDA08 Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y 2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. Câu 15:DHA09 Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu. Câu 17:CDA09 Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.

N

43

2+

2+

2+

Câu 18:CDB09 Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg /Mg; Fe /Fe; Cu /Cu; 2+

+

3+

3

3+

2+

Fe /Fe ; Ag /Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe trong dung dịch là: 2+

+

2+

3

Ó

A

C

ẤP

A. Mg, Fe , Ag. B. Mg, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Ag . D. Mg, Cu, Cu . Câu 19:DHA10 Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là: A. Zn, Cu, Fe. B. MgO, Na, BA. C. Zn, Ni, Sn. D. CuO, Al, Mg. Câu 20:DHB10 Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe O và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1); 4

2

H

(d) Fe (SO ) và Cu (1:1); 4 3

(e) FeCl và Cu (2:1);

(g) FeCl và Cu (1:1).

2

3

TO

ÁN

-L

Í-

Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 21:CDA10 Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là: A. Zn, Ag+. B. Ag, Cu2+. C. Ag, Fe3+. D. Zn, Cu2+. Câu 22:CDB10 Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực

G

2+

2+

2+

3+

2+

+

Ỡ N

chuẩn) như sau: Zn /Zn; Fe /Fe; Cu /Cu; Fe /Fe ; Ag /Ag. 2+

BỒ

ID Ư

Câu 23Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe trong dung dịch là: +

2+

2+

3+

A. Zn, Ag . B. Zn, Cu . C. Ag, Cu . D. Ag, Fe . Câu 24:CDB11 Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. B. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. +

C. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóA. D. sắt đóng vai trò catot và ion H bị oxi hóA. Câu 25:CDB11 Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Na, K, Ca, Be. B. Na, K, Ca, BA. C. Li, Na, K, RB. D. Li, Na, K, Mg. Câu 26:CDA11 Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. C. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóA.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

+

B. sắt đóng vai trò catot và ion H bị oxi hóA. D. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 27.Cho các phản ứng xảy ra sau đây: 2. Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ 1. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. + 2+ + 3+ C. Ag , Mn , H , Fe . D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. DHB 2007 Câu 28 Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là: DHB 2010 A. Zn, Ag+. B. Zn, Cu2+. C. Ag, Cu2+. D. Ag, Fe3+. Câu 29.Cho các dung dịch sau : Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Cu, Fe. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra giữa các chất A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 trên Câu 30:DHB07 Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42không bị điện phân trong dung dịch) A. 2b = A. B. b < 2A. C. b = 2A. D. b > 2A. Câu 31:DHA08 Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự oxi hoá ion Na+. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự khử ion Cl+ D. sự khử ion Na+. Câu 32:CDA08 Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. Câu 33:DHA07 Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Cu, Al. B. Fe, Ca, Al. C. Na, Ca, Zn. D. Na, Ca, Al. Câu 34.Cho phản ứng: aAl + bHNO3  → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 35:DHA10 Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. B. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện. C. Đều sinh ra Cu ở cực âm. D. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–. Câu 36:DHA10 Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là A. khí Cl2 và H2. B. khí Cl2 và O2. C. khí H2 và O2. D. chỉ có khí Cl2. Câu 37.Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa: A. Hai thanh Cu, Zn được nối với nhau bởi dây dẫn và cùng nhúng vào dung dịch HCl B. Hai dây Cu và Al được nối trực tiếp với nhau và để ngoài không khí ẩm. C. Để thanh thép ngoài không khí ẩm D. Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngoài không khí ẩm Câu 38.Trong các thí nghiệm sau: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 (1); Nhúng vật bằng gang vào cốc đựng dung dịch muối ăn (2); Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 (3); Thanh Fe và thanh Cu (riêng biệt) cùng nhúng vào dung dịch HCl (4); Sợi dây sắt nối với sợi dây đồng trong không khí ẩm (5). Thí nghiệm xảy ra sự ăn mòn điện hoá học là A. (1), (2). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. ( 1) , (2), (5) Câu 39 .Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá trong các thí nghiệm sau đây là bao nhiêu? (1) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 . (2) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3. (3) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 (4) Cho Zn vào dung dịch HCl. (5) Cho hợp kim Cu-Ag vào dung dịch MgCl2. (6) Cho một miếng gang vào nước vôi trong. (7) Đồ vật bằng thép phủ sơn rất kín ngoài không khí ẩm. (8) Vỏ tàu biển bằng thép được gắn miếng Zn ở phần ngập trong nước biển. A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 40 .Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. (c) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4. (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2. (g) Đốt Ag2S trong không khí. (h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

N

44

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 45

Câu 41:DHA11 Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl-. 2

+

N

B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl- . +

H Ơ

C. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl-. D. ở cực âm xảy ra quá trình khử H O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl.

N

2

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 42.Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm. C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl D. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng DHA 2013 Câu 43.Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử. C. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện. D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. CD 2013 Câu 44.Trường hợp nào sau đây sẽ thu được nhiều kim loại sinh ra nhất? A. Dùng khí H2 dư khử hỗn hợp ZnO, MgO, CuO và Fe3O4, Al2O3, CaO. B. Nhiệt phân hỗn hợp Pb(NO3)2, AgNO3, Ca(NO3)2, NaNO3, Hg(NO3)2, Al(NO3)3, Mg(NO3)2. C. Điện phân các dung dịch: CuSO4, AgNO3, FeCl2, Ni(NO3)2, NaCl, KNO3, Pb(NO3)2 D. Dùng khí CO dư khử hỗn hợp ZnO, MgO, CuO và Fe3O4, Al2O3, PbO, CaO, Na2O. Câu 45.Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X; Y; Z; T. Biết rằng: - X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. - X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối của T. - Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. X; Y; Z; T theo thứ tự là: A. Na; Al; Fe; Cu B. Al; Na; Fe; Cu C. Al; Na; Cu; Fe D. Na; Fe; Al; Cu

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

II. BÀI TẬP TOÁN LUYỆN THI ĐH-CĐ *Dạng 1: Kim loại tác dụng dung dịch axit Câu 1. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra là: A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 2. Cho 13,5g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 19,2 và dung dịch A chỉ chứa 1 muối duy nhất. Nồng độ mol của dung dịch axit ban đầu là: A. 0,05M B. 0,68M C. 0,8636M D. 0,9M Câu 3. *Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là A. 2,016 lít. B. 1,008 lít. C. 0,672 lít. D. 1,344 lít. DHA 2010 Câu 4.*Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là 1,344 lít khí NO (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A. 7,84. B. 4,78. C. 5,80. D. 6,82. Câu 5.Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là: A. 8,88g B. 13,92g C. 6,52g D. 13,32g Câu 6.*Hòa tan hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 4,44 gam hỗn hợp khí Y có thể tích 2,688 lít (ở đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí tự hóa nâu ngoài không khí. Tổng số mol 2 kim loại trong hỗn hợp X là: A. 0,32 mol. B. 0,22 mol. C. 0,45 mol. D. 0,12 mol. Câu 7.Cho 2,06 gam hỗn hợp gổm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất. Lượng muối nitrat sinh ra là: A. 9,5 gam B. 4,54 gam C. 7,44 gam D. 7,02 gam Câu 8.Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam. Câu 9.Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Phần 2: Cho tác dụng với axit HNO3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc). Thành phần % khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là: A. 36,84%. B. 26,6%. C. 63,2%. D. 22,58%. Câu 10.Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 21,95%. B. 78,05%. C. 68,05%. D. 29,15%. Câu 11.*Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00. ĐHB-2012 Câu 12.*Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại Mg vào 400ml dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,896 lít khí N2O duy nhất. Cô cạn Y thu được m gam muối. A. Khối lượng muối thu được: A. 30,4 gam B. 29,6 gam C. 25,7 gam D. 21,3 gam B. Giá trị của a: A. 1,25M B. 1,3M C. 1M D. 1,5M Câu 13.Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch gồm H2SO4 và HCl, thu được 1,456 lít H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với O2 dư, thu được m gam 3 oxit. Giá trị của m là A. 2,185. B. 3,225. C. 4,213. D. 5,672. Câu 14.*Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,757%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là A. 11,787%. B. 84,243%. C. 88,213%. D. 15,757%. DHB 2007 Câu 15.*Cho 6,88 gam hỗn hợp X gồm K, Na và Ca tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Z và 0,18 mol H2. Cô cạn dung dịch Z, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 23,58. B. 23,62. C. 22,16. D. 17,95. Câu 16.Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam Câu 17.Hoà tan 13,10 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Trung hoà Y bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 30,85 gam muối. Giá trị của V là: A. 5,60. B. 8,96. C. 13,44. D. 6,72. Câu 18.*Hoà tan hoàn toàn 19,33 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Pb trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là 5,376 lít khí NO (đktc). Cô cạn Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 63,97. B. 25,09. C. 30,85. D. 40,02. *Dạng 2: Kim loại tác dụng dung dịch muối Câu 1.Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. C. AgNO3 và Mg(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3. DHA 2012 Câu 2.Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch B gồm 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Lắc đều cho phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm 3 kim loại, đó là A. Mg, Fe, Cu B. Mg, Fe, Ag C. Fe, Ag, Cu D. Mg, Ag, Cu Câu 3. Ngâm hỗn hợp hai kim loại gồm Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y. Kết luận nào sau đây đúng? A. X gồm Zn, Cu. B. Y gồm FeSO4, CuSO4 C. Y gồm ZnSO4, CuSO4 D. X gồm Fe, Cu. Câu 4.Cho 54,8 gam Ba vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được: A. 19,6 gam. B. 46,6 gam. C. 66,2 gam. D. 93,2 gam. Câu 5. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A. 43,2 B. 32,4 C. 21,6. D. 10,8. Câu 6: Cho 5,4 gam Al vào dung dịch chứa 0,3 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,6. B. 11,2. C. 2,8. D. 8,4.

N

46

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 7. Cho hỗn hợp A có 0,1 mol Ag; 0,05 mol Mg; 0,2 mol Fe phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dich CuSO4 1M. Sau phản ứng tạo ra chất rắn B. Khối lượng của B là. A. 25,6 gam. B. 26,5 gam. C. 14,8 gam. D. 18,4 gam. Câu 8*Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) DHA 2008 A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0. Câu 9. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Al tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol CuCl2 đến khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là A. 7,3. B. 4,5. C. 12,8. D. 7,7. Câu 10*Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 20,80. B. 29,25. C. 48,75. D. 32,50. DHB 2011 Câu 11*Hoà tan hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp CuCl2 và Cu(NO3)2 vào H2O thu được dung dịch A. Cho một thanh Mg vào dung dịch A khuấy đều cho tới khi mầu xanh biến mất hoàn toàn. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy khối lượng thanh Mg tăng 0,8 gam. Cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 2,84 gam B. 2,48 gam C. 2,44 gam D. 4,48 gam Câu 12.Ngâm một lá kẽm trong dung dịch chứa một muối sunfat của một kim loại hoá trị II có chứa 4,48 gam ion kim loại +2. Sau phản ứng khối lượng lá kẽm tăng 1,88 gam. Công thức hoá học của muối là A. CuSO4 B. PbSO4 C. NiSO4 D. CdSO4 Câu 13.Nhúng thanh kim loại X hóa trị II vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại tăng lên 7,1%. Biết số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở hai trường hợp bằng nhau. Kim loại X đó là: A. Zn B. Ag C. Fe D. Cd Câu 14*Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 20,80. B. 29,25. C. 48,75. D. 32,50. DHB 2011 Câu 15.Cho m gam Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 xM. Sau khi phản ứng kết thúc nhận thấy nồng độ dung dịch Cu(NO3)2 giảm ½ so với ban đầu và thu được chất rắn A có khối lượng m+0,16 gam. Tính m và x: A. 1,12 gam và 0,3M B. 2,24 gam và 0,4M C. 1,12 gam và 0,4M D. 2,24 gam Fe và 0,3M Câu 16*Nhúng bản kẽm và bản sắt vào cùng một dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc hai bản kim loại ra thì trong dung dịch thu được nồng độ mol của kẽm sunfat bằng 2,5 lần của sắt sunfat. Mặt khác khối lượng của dung dịch giảm 0,11gam. Khối lượng đồng bám trên mỗi kim loại là: A. 1,28g và 3,2g. B. 6,4 g và 1,6g. C. 1,54g và 2,6g. D. 8,6g và 2,4g. Câu 17*Một thanh kim loại A hóa trị II nhúng vào dung dịch Cu2+ thì có khối lượng giảm 1% so với khối lượng ban đầu, nhưng cũng cùng thanh kim loại ấy khi nhúng vào muối Hg2+ thì có khối lượng tăng lên 67,5% so với khối lượng thanh ban đầu (khối lượng ban đầu là 10 gam). Biết rằng độ giảm số mol của Cu2+ bằng 2 lần độ giảm số mol Hg2+, kim loại M là: A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Zn. Câu 18.Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2M và CuCl2 x (M) sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp hai kim loại. x có giá trị là A. 0,4M. B. 0,5M. C. 0,8M. D. 1,0M. Câu 19. Cho 2,78g hỗn hợp A gồm (Al và Fe) vào 500ml dung dịch CuSO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32g chất rắn B gồm 2 kim loại và dung dịch C. % khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp lần lượt là A. 19,0%; 81,0% B. 19,4%; 80,6% C. 19,8%; 80,2% D. 19,7%, 80,3% Câu 20. Lấy m gam bột Fe cho vào 100 ml dung dịch X chứa AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 19 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Giá trị m là A. 5,6 B. 8,4 C. 10,2 D. 14,0 Câu 21.Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 37,58%. B. 56,37%. C. 64,42%. D. 43,62%. CD 2010 Câu 22*Trộn 2 dung dịch AgNO3 0,44M và Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Thêm 0,828g bột Al vào 100ml dung dịch A được chất rắn B và dung dịch C. Khối lượng của B là : A. 6,210g B. 6,372g C. 6,450g D. 6,408g Câu 23.Cho 12,1 gam hỗn hợp X gồm Zn và Ni tác dụng với 200ml dung dịch Y chứa AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa 2 muối và chất rắn T gồm 2 kim loại. Phần trăm khối lượng của Zn trong X là

N

47

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A. 73,14%. B. 80,58%. C. 26,86%. D. 19,42%. Câu 24.Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là A. 8,64 B. 3,24 C. 6,48 D. 9,72 DHA 2013 Câu 25.Cho 300 ml dung dịch AgNO3 vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 sau khi phản ứng kết trhúc thu được 19,44 gam chất rắn và dung dịch X trong đó số mol của Fe(NO3)3 gấp đôi số mol của Fe(NO3)2 còn dư. Dung dịch X có thể tác dụng tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3 ? A. 7,92 gam. B. 11,88 gam. C. 5,94 gam. D. 8,91 gam. Câu 26.Cho 8,3 gam hỗn hợp X gốm Al, Fe có số mol bằng nhau vào 100ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan A vào dung dịch HCl dư, thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn B không tan. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch Y lần lượt là: A. 2M và 1M. B. 1M và 2M. C. 0,2M và 0,1M. D. 0,1M và 0,2M. *Dạng3: Bài toán về sự điện phân Câu 1: Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dd chứa các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+, H+ thì thứ tự các ion bị điện phân ở catot là : A. Fe3+, Fe2+, H+, Cu2+ B. Cu2+, H+, Fe3+, Fe2+ C. Cu2+, H+, Fe2+, Fe3+ D. Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+ Câu 2.Điện phân dung dịch NaCl, AgNO3, CuCl2. Thứ tự điện phân ở catot là: A. Na+, H2O, Cu2+, Ag+ B. Ag+, Cu2+, H2O + 2+ + C. Ag , Cu , Na , H2O D. H2O, Ag+, Cu2+, Na+. – Câu 3.Điện phân một dung dịch chứa anion NO3 và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu2+, Ag+, Pb2+. Trình tự xảy ra sự khử các ion kim loại này trên bề mặt catot là: A. Pb2+, Cu2+, Ag+ B. Pb2+, Ag+, Cu2+ C. Ag+, Cu2+, Pb2+ D. Cu2+, Ag+, Pb2+ Câu 4: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X lần lượt là A. 0,2 và 0,2 B. 0,3 và 0,4 C. 0,4 và 0,2 D. 0,4 và 0,3 Câu 5. Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ (hiệu suất điện phân là 100%). Khi ở catốt có 3,2g Cu thì thể tích khí thoát ra (đkc) ở anốt là . A. 0, 56 lít B. 0, 84 lít C. 0, 672 lít D. 0,448 lit Câu 6. Điện phân dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,04 mol, Cu(NO3)2 0,04 mol. Sau một thời gian điện phân khi điện lượng tải qua bình điện phân là 9650 (C) thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám trên catot? A. 6,21g B. 6,12g C. 6,88g D. 6,24g Câu 7. Có 200ml dd hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3. Để điện phân hết ion kim loại trong dd cần dòng điện 0,402A, thời gian 4 giờ, trên catot thoát ra 3,44g kim loại. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là A. 0,1 và 0,2 B. 0,01 và 0,1 C. 0,1 và 0,01 D. 0,1 và 0,1 Câu 8.Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 0,5M và FeSO4 0,5M trong 15 phút với điện cực trơ và dòng điện I= 5A, khối lượng kim loại thu được ở catot là: A. 1,5 gam B. 0,2 gam C. 0,25 gam D. 0.3 gam. Câu 9.Tiến hành điện phân có màng ngăn xốp 500ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,02M và NaCl 0,2M. Sau khi ở anot thoát ra 0,448 lit khí ở đktc thì ngừng điện phân. Thể tích dung dịch HNO3 0,1M cần để trung hòa dung dịch thu được sau điện phân là A. 200ml B. 300ml C. 250 ml D. 400ml Câu 10.Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 2M với điện cực trơ và dòng điện có I = 9,65A trong 6000s thấy khối lượng catot tăng m gam. Tính m: A. 40,2 B. 49,6 C. 53,4 D. 60 Câu 11.Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 với điện cực trơ và dòng điện có I = 0,965A, đến khi catot vừa bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng, thời gian tiêu tốn hết 7000s đồng thời khối lượng catot tăng 3 gam. Nồng độ mỗi muối trong dung dịch theo thứ tự trên lần lượt là: A. 0,1 và 0,15 B. 0,05 và 0,15 C. 0,05 và 0,1 D. 0,1 và 0,2 Câu 12.Tiến hành điện phân 400ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 1,05M và NaCl 2M với điện cực trơ cho đến khi có khí thoát ra ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân có pH bằng bao nhiêu? A. 2 B. 7 C. 1 D. 12,3 Câu 13.Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42không bị điện phân trong dung dịch) A. b > 2A. B. b = 2A. C. b < 2A. D. 2b = A. DHB 2007

N

48

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 14.Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là A. 1,344 lít. B. 2,240 lít. C. 1,792 lít. D. 2,912 lít. DHA 2010 Câu 15.Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,15 mol FeCl3, 0,3 mol CuCl2 và 0,15 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi catot bắt đầu sủi bọt khí thì ngừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng: A. 0 gam B. 27,6 gam C. 19,2 gam D. 18,4 gam CD 2010 Câu 16.*Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là A. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. B. KNO3, KCl và KOH. C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3 và KOH. DHA 2011 Câu 17.Điện phân dung dịch có hòa tan 10,16 gam FeCl2 và 3,51 gam NaCl (có màng ngăn và điện cực trơ) trong thời gian 33 phút 20 giây với cường độ dòng điện I= 9,65 A. Dung dịch sau điện phân trung hòa vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,2M. Giá trị của V là: A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,5 Câu 18.Dung dịch X chứa HCl, CuSO4 và Fe2(SO4)3. Lấy 400 ml dd X đem điện phân (điện cực trơ) với I = 7,72A đến khi ở catot được 0,08 mol Cu thì dùng lại. Khi đó ở anot có 0,1 mol một chất khí bay rA. Thời gian điện phân và nồng độ mol/l của Fe2+ lần lượt là A. 2300s và 0,1M B. 2500s và 0,1M C. 2300s và 0,15M D. 2500s và 0,15M Câu 19.Điện phân hoàn toàn 200 ml một dung dịch có hòa tan Cu(NO3)2 và AgNO3 với cường độ dòng điện là 0,965 và thời gian điện phân 2 giờ, nhận thấy khối lượng của catot tăng thêm 4,128 gam. Nồng độ mol của mỗi nuối trong dung dịch ban đầu là? A. [AgNO3]=[Cu(NO3)2]=0,1M B. [AgNO3]=[Cu(NO3)2]=0,01M C. [AgNO3]=[Cu(NO3)2]=0,2M D. [AgNO3]=[Cu(NO3)2]=0,12M Câu 20.Một dung dịch chứa: 0,01 mol NaCl, 0,02 mol CuCl2, 0,01 mol FeCl3, 0,06 mol CaCl2. Kim loại thoát ra đầu tiên ở catôt khi điện phân là : A. Fe B. Na C. Cu D. Ca Câu 21.Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4. DHA 2013 Câu 22.Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn. Giá trị của t là A. 0,50. B. 1,00. C. 0,25. D. 2,00. Câu 23.Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, thu được dung dịch A chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol/l. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch A, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất, rút thanh Fe ra cân lại thấy khối lượng thanh Fe giảm 1,04 gam so với ban đầu. Thời gian điện phân là A. 2895 giây. B. 7720 giây. C. 5790 giây. D. 3860 giây. Câu 24.Dung dịch X chứa hỗn hợp KCl và NaCl. Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 200 g dung dịch X đến khi tỉ khối của khí ở cực dương bắt đầu giảm thì dừng lại. Để trung hoà dung dịch sau điện phân cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thì được 15,8g muối khan. Khối lượng muối KCl và NaCl lần lượt là A. 3,77g và 2,925g B. 11,31g và 8,775g C. 7,45g và 5,85g D. Kết quả khác *Dạng 4: Bài toán nhiệt luyện Câu 1.Cho CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp CuO, FeO nung nóng, sau một thời gian thu được 13,6 gam rắn X và hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch nước vôi trong có dư thu được m gam kết tủa Z. m có giá trị là : A. 10g B. 5g C. 7,5g D. Kết quả khác Câu 2.Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng của H2O tạo thành là: A. 1,8 gam B. 5,4 gam C. 7,2 gam D. 3,6 gam Câu 3.Hỗn hợp A dạng bột gồm Fe2O3 và Al2O3. Cho khí H2 dư tác dụng hoàn toàn với 14,12 gam hỗn hợp A nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 2,24 lít khi hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là: A. 60% Fe2O3; 40% Al2O3 B. 52,48% Fe2O3; 47,52% Al2O3 C. 40% Fe2O3; 60% Al2O3 D. 56,66% Fe2O3; 43,34% Al2O3 Câu 4.Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủA. Chất rắn X

N

49

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

ĐỀ ÔN ĐH-CĐ

B

Câu 1. Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

X. Cô cạn dung dịch X được 11,08g muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là: A. 0,896 lít B. 1,344 lít C. 1,568 lít D. 2,016 lít Câu 2. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là A. Na+, F-, Ne. B. Li+, F-, Ne. C. K+, Cl-, Ar. D. Na+, Cl-, Ar. Câu 3. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam X nung nóng. Phản ứng xong được 64 gam chất rắn A và 11,2 lít hỗn hợp khí B (đkc). dB/H2 = 20,4. Tính m. A. 70,4 gam. B. 76,7 gam. C. 56,6 gam. D. 65,7 gam. Câu 4. Cation R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 2p6. Vậy R thuộc: A. Chu kỳ 2 nhóm VIA. B. Chu kỳ 3 nhóm IA. C. Chu kỳ 4 nhóm IA. D. Chu kỳ 4 nhóm VIA. Câu 5. *Điện phân 400ml dung dịch HCl và KCl có vách ngăn với I= 9,65 A trong 20 phút thì dung dịch thu được chứa một chất tan duy nhất có pH=13. Coi thể tích không đổi. Nồng độ của HCl và KCl ban đầu lần lượt là. A. 0,15M và 0,1M B. 0,3M và 0,15M C. 0,2M và 0,1M D. 0,5M và 0,3M Câu 6. Dãy kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường là: A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr Câu 7. Chia 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được 0,07 mol H2. Phần 2 hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,06 mol NO duy nhất. Kim loại M là A. Mg. B. Al. C. Zn. D. CA. Câu 8. Trường hợp không xảy ra phản ứng là: A. Fe + dung dịch CuSO4 B. Cu + dung dịch HCl C. Cu + dung dịch HNO3 D. Cu + dung dịch Fe2(SO4)3 Câu 9. Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau đây là đúng: A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2. B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2. C. Fe không tan được trong dung dịch CuCl2. D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2. Câu 10. *Nhúng 1 lá nhôm vào 400ml dung dịch hỗn hợp X gồm FeCl2 1M và FeCl3 2,85M. Sau một thời gian lấy lá nhôm ra, phần dung dịch Y còn lại có khối lượng bằng khối lượng dung dịch X. Tính nồng độ mol AlCl3 trong dung dịch Y:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36. ĐHB-2012 Câu 5.Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m (gam) hỗn hợp gồm: CuO, Fe2O2, FeO, Al2O3 nung nóng, luồng khí thoát ra được sục vào nước vôi trong dư, thấy có 15g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng là 215g thì khối lượng m gam của hỗn hợp oxit ban đầu là: A. 217,4g B. 249g C. 219,8g D. 230g Câu 6.Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO. DHA 2007 Câu 7.Một hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Al2O3 có khối lượng là 42,4 gam. Khi cho X tác dụng với CO dư, nung nóng người ta thu được 41,6 gam hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí gồm CO, CO2, khi cho hỗn hợp khí này qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủA. Khối lượng kết tủa này bằng: A. 4 gam B. 16 gam C. 9,85 gam D. 32 gam Câu 8.Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Thể tích H2 là: A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít Câu 9.*Cho dòng khí CO đi qua ống sứ có chứa m gam chất rắn X gồm CuO và Fe2O3, đun nóng. Sau một thời gian trong ống sứ còn lại a gam chất rắn Y, khí thoát ra được hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được b gam kết tủA. Biểu thức tính b theo a và m là (m > a) A. b = 6,25(m – a) B. b = 5,25(m – a) C. b = 4,25(m – a) D. b = 3,25(m – a)

N

50

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 51

A. 1M

B. 1,2M C. 1,4M D. 1,6M Cho 5,6g bột Fe vào 200 ml AgNO3, sau khi thấy lượng Fe phản ứng hết thấy khối lượng dung dịch giảm 21,4 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 bằng: A. 0,2M B. 1,25M C. 1,35M D. 0,1M Câu 12. Điều nào sau đây không đúng trong các Câu sau: A. Điện phân là quá trình oxi hoá khử xảy ra trên các điện cực khi cho dòng điện một chiều đi qua các dung dịch điện li B. Khi điện phân dung dịch NaCl thì pH của dung dịch giảm C. Khi điện phân dung dịch CuSO4 thì pH của dung dịch giảm dần D. Khi điện phân dung dịch CuCl2 thì pH của dung dịch không đổi Câu 13. Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Nồng độ mol của CuSO4 và Al2(SO4)3 trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là A. 0,425M và 0,2M. B. 0,425M và 0,3M. C. 0,4M và 0,2M. D. 0,425M và 0,025M. Câu 14. Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện A. Fe, Pb, Cu B. Mg, Zn, Ni C. Fe, Mn, Na D. Cu, Cr, Ca Câu 15. *Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48. ĐHB-2012 Câu 16. Kim loại kiềm có thể điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp nào sau đây? A. Thuỷ luyện B. Nhiệt luyện C. điện phân nóng chảy D. điện phân dung dịch Câu 17. Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch HCl thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan là A. 99,6 gam B. 49,8 gam C. 74,7 gam D. 100,8 gam Câu 18. Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại? A. Cu2+, Mg2+, Pb2+ B. Cu2+, Ag+, Na+ C. Sn2+, Pb2+, Cu2+ D. Pb2+, Ag+, Al3+ Câu 19. Hoà tan 5,4g bột Al vào 150ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được số gam chất rắn là A. 13,2. B. 13,8. C. 10,95. D. 15,2. Câu 20. *Dung dịch A chứa 0,01 mol HCl + 0,02 mol NaCl. Điện phân dung dịch A có màng ngăn tới khi ở anốt thoát ra 0,224 lit khí ( đktc) thì ngưng lại, trong bình điện phân còn lại 1 lit dung dịch B. dung dịch B có pH bằng: A. 1 B. 2 C. 12 D. 13 Câu 21. Sự ăn mòn điện hoá xảy ra các qúa trình: A. Sự oxi hoá ở cực âm B. Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm C. Sự oxi hoá ở cực âm D. Sự khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm Câu 22. Khi cho luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A. Al2O3, FeO, CuO, MgO B. Al, Fe, Cu, Mg. C. Al2O3, Fe, Cu, MgO D. Al, Fe, Cu, MgO Câu 23. Điện phân 100ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M (điện cực trơ), với cường độ dòng điện I = 2,68A trong thời gian t giờ thì bắt đầu có khí thoát ra ở catot (hiệu suất của quá trình điện phân là 100%). Giá trị của t là A. 4. B. 1. C. 6. D. 2. Câu 24. Cho hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng kim loại bị giảm đi so với khối lượng kim loại ban đầu. Chất chắc chắn phản ứng hết là A. Cu(NO3)2. B. Al và Cu(NO3)2. C. Al và Zn. D. Al. Câu 25. *Hòa tan m gam CuSO4 vào nước được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X với điện cực trơ, nhận thấy: - Sau t giây được 0,014 mol khí thoát ra chỉ ở một điện cựC. - Sau 2t giây được tổng cộng 0,048 mol khí ở cả 2 điện cựC. Tìm m: A. 5,76 B. 7,56 C. 8,23 D. 10,1 Câu 26. Trường hợp nào sau đây kim loại không bị hoà tan? A. Ngâm Zn trong dung dịch HCl. B. Ngân Cu trong dung dịch HNO3 C. Ngâm Fe trong H2SO4 đặc nguội. D. Ngâm Fe trong FeCl3.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Câu 11.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 52

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Cho 8,50 gam hỗn hợp Li, Na và K tác dụng hết với nước thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với 100ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A. 5,35. B. 16,05. C. 10,70. D. 21,40. Câu 28. Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất rắn không tan. Thành phần phần % của hợp kim là A. 40% Fe, 28% Al 32% Cu. B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu. C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu. D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu. Câu 29. Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa một muối duy nhất và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N2 có tỉ khối hơi so H2 là 14,25. Tính a ? A. 0,459 gam. B. 0,594 gam. C. 0,342 gam. D. 0,954 gam. Câu 30. Hoà tan 4,8 gam Mg vào m gam dung dịch HNO3 10% vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 30,4 gam muối và 0,896 lít một chất khí X nguyên chất, duy nhất. Tìm m? A. 667,8 gam B. 264,6 gam C. 529,2 gam D. 333,9 gam Câu 31. Chia 2m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với Cl2 dư, đun nóng thu được (m + 7,1) gam hỗn hợp muối. Oxi hóa phần hai cần vừa đúng V lít hỗn hợp khí A ( đktc) gồm O2 và O3. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 20. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,672. C. 0,896. D. 1,120. Câu 32. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33. Cho các cặp oxi hoá- khử : Al3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại Cu khử được các ion trong các cặp oxi hoá trên là A. Fe3+, Ag+. B. Fe3+, Fe2+. C. Fe2+, Ag+. D. Al3+, Fe2+. Câu 34. Nhúng một que sắt nặng 5g vào 50ml dung dịch CuSO4 15% (D = 1,12 g/ml). Khi que sắt đã được mạ kín thì có khối lượng là 5,154g. Nồng độ C% của dung dịch CuSO4 còn lại là A. 8,87%. B. 9,53%. C. 8,9%. D. 9,5%. Cho lá kẽm nặng 100g vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,8M và AgNO3 0,2M; sau Câu 35. một thời gian lấy lá kim loại rửa nhẹ, sấy khô cân được 101,45g (giả thiết các kim loại sinh ra đều bám vào lá kẽm). Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng là A. 4,55 gam. B. 6,55 gam. C. 7,2 gam. D. 8,5 gam. Câu 36. Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat. (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat. (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat. Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là: A. (b) và (c) B. (a) và (c) C. (a) và (b) D. (b) và (d) DHA 2013 Câu 37. Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–.

N

Câu 27.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

C. Đều sinh ra Cu ở cực âm. D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện. DHA 2010 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò môi trường tạo Câu 38. Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3  muối là: A. 6 B. 3 C. 28 D. 9 Câu 39.Cho lá Fe lần lượt vào các dung dịch: AlCl3, FeCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc, nóng dư. Số trường hợp phản ứng sinh ra muối Fe(II) là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 40. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3? A. Fe, Ni, Sn. B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. D. Hg, Na, Ca

CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 53

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

1: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ? A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B.Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất. C.Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất. D.Bán kính nguyên tử. Câu 2: Nguyên tử có năng lượng ion hoá nhỏ nhất là : A. Li. B.NA. C.K. D.Cs. Câu 3: Chỉ ra nội dung sai : A. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao. B.Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ. C.Kim loại kiềm có độ cứng thấp. D.Kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối. Câu 4: Các kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối. B.lập phương tâm diện. C. lăng trụ lục giác đều. D.lập phương đơn giản. Câu 5: Kim loại kiềm nào được dùng trong tế bào quang điện ? Li B.Na C.K. D.Cs Câu 6: Kim loại nào được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân? Hg B.Na C.Li. D.Cs Câu 7: Kim loại được dùng làm chất xúc tác cho phản ứng :

H Ơ

Câu

N

PHẦN 1: ÔN THI TỐT NGHIỆP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT CƠ BẢN:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

→ ( CH2 – CH = CH – CH2 ) n là : nCH2 = CH – CH = CH2  Fe B.NA. C.Ni. D.Pt. Câu 8:Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong nướC. B.dầu hỏA. C.cồn D.Amoniac lỏng Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là : A.ns1. B.ns2. C.ns2np1. D.(n–1)dxnsy Câu 10:M là kim loại phân nhóm chính nhóm I ; X là clo hoặc brom.Nguyên liệu để điều chế kim loại nhóm I là: A. MX B.MOH C.MX hoặc MOH D.MCl Câu 11: Để điều chế kim loại nhóm IIA , người ta sử dụng phương pháp nào sau đây: A. Nhiệt luyện . B.Điện phân nóng chảy. C.Thủy luyện. D. Điện phân dung dịch. Câu 12: Những kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường? A. Na, Ca, Be . B.Ba , Sr , Mg . C.Ca , Sr , Ba . D. Zn , Cs , Ca Câu 13: Có thể điều chế canxi từ CaCl2 bằng cách : A. Dùng Bari đẩy Canxi ra khỏi dung dịch CaCl2 . B.Điện phân dung dịch CaCl2 . C.Điện phân nóng chảy CaCl2 . D.Điện phân nóng chảy Ca(OH)2 . Câu 14: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với: A. H2SO4 loãng, CO2, NaCl. B.Cl2, Na2CO3, CO2. C.K2CO3, HCl, NaOH. D.NH4Cl, MgCO3, SO2. Câu 15: Điều nào sai khi nói về CaCO3 A. Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước B.Không bị nhiệt phân hủy C.Bị nhiệt phân hủy tạo ra CaO và CO2 D.Tan trong nước có chứa khí cacbonic Câu 16: Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy, đúc tượng: A. CaSO4.2H2O B.MgSO4.7H2O C.CaSO4D.CaSO4.H2O Câu 17: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước có tính cứng tạm thời? A. Ca2+ , Mg2+ , Cl–. B.Ca2+ , Mg2+ , SO42–. C.Cl– , SO42–, HCO3–, Ca2+ D.Ca2+ , Mg2+ , HCO3–. Câu 18: Một loại nước cứng, khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoà tan những hợp chất nào sau đây? A. Ca(HCO3)2 , MgCl2. B.Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2. C.Mg(HCO3)2 , CaCl2. D.MgCl2 , CaSO4. Câu 19: Một dung dịch có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 là loại nước cứng gì ? A. Nước cứng tạm thời. B.Nước mềm. C.Nước cứng vĩnh cữu. D.Nước cứng toàn phần. Câu 20: Phát biểu nào sai khi nói về nước cứng A. Nước cứng là nước có nhiều ion Ca2+ và Mg2+

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

B.Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa Mg(HCO3)2 C.Nước cứng vĩnh cữu là nước cứng có chứa MgCO3 và MgCl2 D.Nước mềm là nước có chứa ít ion Ca2+ và Mg2+ Câu 21: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào không phản ứng được với nước A. Mg B.Be C.Ca D.Sr Câu 22: Kim loại nào khử nước chậm ở nhiệt độ thường, nhưng phản ứng mạnh với hơi nước ở nhiệt độ cao ? A. Mg B.Ca C.Al D.K Câu 23: Kim loại nhóm IIA nào tạo có thể ra những hợp kim cứng, đàn hồi, không bị ăn mòn, dùng để chế tạo máy bay, vỏ tàu biển. A. BeB.Mg C.Ca D.Sr Câu 24: Hợp chất phổ biến nhất và có nhiều ứng dụng của kim loại kiềm thổ là hợp chất của : A. Natri. B.magie. C.canxi.D.bari. Câu 25:Kim loại nào tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng 1 muối ? A.Cu B.Mg C.Fe D.Ag Câu 26 : Nhận định nào dưới đây không phù hợp với nguyên tố nhóm IIA ? A.Cấu hình electron nguyên tử là :[ khí hiếm ] ns2 B.Đều tan trong nước ở nhiệt độ phòng C.Tính khử yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kỳ D.Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2 Câu 27 : Nhóm gồm tất cả các chất đều tan trong nước là : A.K2O , BaO , Al2O3 B.Na2O , Fe2O3 , BaO C.Na2O , K2O , BaO D.Na2O , K2O , MgO Câu 28: X là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, rất dẻo, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm. X là : A. Na B.Ca C.Al. D.Fe Câu 29: Độ dẫn điện của nhôm bằng A. 1/3 so với độ dẫn điện của đồng. B. 2/3 so với độ dẫn điện của đồng. C. 3/3 so với độ dẫn điện của đồng. D. 4/3 so với độ dẫn điện của đồng. Câu 30: Trong thương mại, để chuyên chở axit nitric đặc hoặc axit sunfuric đặc, người ta có thể dùng các thùng bằng A. thuỷ tinh. B.thuỷ tinh hữu cơ. C.Nhôm. D.Chì. Câu 31: Hợp kim nào sau đây không phải của nhôm ? A. Silumin . B.Đuy rA.C.Electron . D. Inox . Câu 32: Cấu hình electron ngoài cùng của Al và Al3+ tương ứng lần lượt là: A. 3s2 3p1 ; 3s2 3p4. B. 2s2 2p6 , 3s2 3p1 . C. 3s2 3p1 ; 3s2 . D. 3s2 3p1 ; 2s2 2p6 . Câu 33: Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH? Na, Al, Al2O3. B.Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. C. MgCO3, Al, CuO. D.KOH, CaCO3, Cu(OH)2. Câu 34: Vai trò của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al2O3 là 1. Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp 2. Làm tăng độ dẫn điện 3. Tạo lớp chất điện li rắn che đậy cho nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa A. 1, 2 B.1, 3 C.2, 3 D.1, 2, 3 Câu 35: Phèn chua có công thức nào sau đây A. K2SO4.12H2O B.Al2(SO4)3.12H2O C.K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O D.K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhôm oxit? A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3. B.Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. C.Al2O3 tan được tronh dung dịch NH3. D.Al2O3 là oxit không tạo muối. Câu 37: Trong nhóm kim loại kiềm, từ Li đến Cs có A. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần. B.nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi giảm dần. C.nhiệt độ nóng chảy tăng dần, nhiệt độ sôi giảm dần. D.nhiệt độ nóng chảy giảm dần, nhiệt độ sôi tăng dần. Câu 38: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp là do kim loại kiềm có mạng tinh thể rỗng. B.nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn. C.liên kết kim loại trong tinh thể kém bền. D.nguyên tử kim loại kiềm có ít electron hoá trị (1 electron). Câu 39: Kim loại kiềm có độ cứng thấp là do A. kim loại kiềm có mạng tinh thể rỗng. B.nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn. C.Liên kết kim loại trong tinh thể kém bền. D.kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp. Câu 40: Trong nhóm kim loại kiềm, năng lượng ion hoá

N

54

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. tăng dần từ Li đến Cs. B.giảm dần từ Li đến Cs. C.tăng dần từ Li đến K, nhưng từ K đến Cs giảm dần. D.giảm dần từ Li đến K, nhưng từ K đến Cs tăng dần. Câu 41: Năng lượng ion hoá là năng lượng cần thiết để có thể : A. tách electron hoá trị ra khỏi nguyên tử. B.tách electron tự do ra khỏi mạng tinh thể. C.tách ion dương kim loại ra khỏi mạng tinh thể.D.tách ion dương kim loại ra khỏi hợp chất. Câu 42: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là : A. Muối halogenua của kim loại kiềm. B.Muối sunfat của kim loại kiềm. C.Muối nitrat của kim loại kiềm. D.Muối cacboNat của kim loại kiềm. Câu 43: Phương pháp quan trọng để điều chế kim loại kiềm là : Điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm giữa hai cực có màng ngăn xốp. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm giữa hai cực không có màng ngăn xốp. D.Cả A, B, C. Câu 44: Tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm là : A.Tính khử B.Tính oxi hóa C.Tính axit D.Tính bazơ Câu 45: Kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, mật độ electron tự do thấp, điện tích ion nhỏ nên liên kết kim loại kém bền vững. Điều đó giúp giải thích tính chất nào sau này của kim loại kiềm? A. Nhiệt độ nóng chảy thấp. B.Mềm. C.Nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm. D.Khối lượng riêng nhỏ. Câu 46: Câu nào sau đây mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần ? A. Bán kính nguyên tử giảm dần. B.Nhiệt độ nóng chảy tăng dần. C.Năng lượng ion hóa của nguyên tử giảm dần. D.khối lượng riêng của đơn chất giảm dần. Câu 47:Cation R+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. R+là cation nào sau đây ? A. Ag+.B.Cu+. C.Na+. D.K+. Câu 48: Khí CO2không phản ứng với dung dịch nào: A. NaOH B.Ca(OH)2 C.Na2CO3 D.NaHCO3. Câu 49: Tính chất nào nêu dưới Nay sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ? A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân. B.Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2. C.Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm. D.Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với kiềm. Câu 50: Cách nào sau Nay không điều chế được NaOH: A. Cho Na tác dụng với nướC. B.Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3. C.Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ). D.Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ). Câu 51: Dung dịch NaOH tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. ZnCl2, Al(OH)3, AgNO3, Ag. B.HCl, NaHCO3, Mg, Al(OH)3 . C.CO2, Al, HNO3 , Cu. D.CuSO4 , SO2, H2SO4, NaHCO3 . Câu 52: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là: A. 1e. B.2e. C.3e. D.4e. Câu 53: Hãy chọn đáp án sai: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân các kim loại thuộc nhóm IIA có: A. Bán kính nguyên tử tăng dần . B.Năng lượng ion hóa giảm dần. C. Tính khử của nguyên tử tăng dần. D.Tính oxi hóa của ion tăng dần. Câu 54: Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì : A. bán kính nguyên tử giảm dần. B.năng lượng ion hoá giảm dần. C.tính khử giảm dần . D.khả năng tác dụng với nước giảm dần. Câu 55: So với nguyên tử canxi, nguyên tử kali có: A. bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơn. B.bán kính lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn. C.bán kính nhỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn. D.bán kính nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn. Câu 56:Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các kim loại kiềm thổ? A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hoá. B.Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hóa. C.Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn. D.Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện. Câu 57: Ðun nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm A. CaCO3, BaCO3, MgCO3 B.CaO, BaCO3, MgO, MgCO3

N

55

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

C.Ca, BaO, Mg, MgO D.CaO, BaO, MgO Câu 58: Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm. Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là: A. CaO + CO2 → CaCO3 B.MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2 C.Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O D.Ca(OH)2 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Câu 59: Chất nào sau đây không bị phân hủy khi nung nóng ? A. Mg(NO3)2 B.CaCO3. C.CaSO4. D.Mg(OH)2. Câu 60: Theo thuyết Bronsted, ion nào sau đây (trong dung dịch) có tính lưỡng tính: A. CO32–. B.OH–. C.Ca2+. D.HCO3–. Câu 61: Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa Ca(HCO3)2 . Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa MgCl2 hay MgSO4. Để làm mềm cả 2 loại nước cứng trên trên người ta: A. Đun sôi nướC. B.Dùng dung dịch Ca(OH)2. C.Dùng dung dịch Na2CO3. D.Các Câu trên đều đúng. Câu 62: Có các chất sau (1) NaCl (2) Ca(OH)2 (3) Na2CO3 (4) HCl (5) K3PO4 Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. 1, 3, 5 B.2, 3, 4 C.2, 3, 5 D.3, 4, 5 Câu 63: Ðể làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta có thể dùng A. HCl B.K2CO3 C.CaCO3 D.NaCl Câu 64:Kim loại nhóm IIA có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng biến đổi không theo một quy luật như kim loại kiềm, do các kim loại nhóm IIA có : A.điện tích hạt nhân khác nhau. B.cấu hình electron khác nhau. C.bán kính nguyên tử khác nhau. D.kiểu mạng tinh thể khác nhau. Câu 65:Nhận định đúng khi nói về nhóm kim loại kiềm thổ và các nhóm kim loại thuộc nhóm A nói chung là : A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng . B.Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm. C.Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng. D.Tính khử của kim loại không phụ thuộc vào bán kính nguyên tử của kim loại. Câu 66 : Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ? A. NaCl. B.H2SO4. C.Na2CO3. D.KNO3. Câu 67: Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ? A. NO3– B.SO42–. C.ClO42–. D.PO43–. Câu 68: Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do nào sau đây? A. nước sôi ở nhiệt độ cao ( 100oC, áp suất khí quyển). B.khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủA. C.Khi đun sôi các chất khí hoà tan trong nước thoát rA. D.Các muối hidrocacboNat của canxi và magie bị phân huỷ bởi nhiệt tạo kết tủA. Câu 69 Phát biểu nào dưới đây đúng ? A. Nhôm là kim loại lưỡng tính . B.Al(OH)3 là một baz lưỡng tính. C.Al2O3 là oxit trung tính. D.Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính. Câu 70: Chỉ ra đâu là phản ứng nhiệt nhôm :

N

56

ÁN

to

TO

A. 4Al + 3O2 → 2Al2O3

→ Al(NO3)3 + NO + 2H2O B. Al + 4HNO3  to

Ỡ N

G

→ 2NaAlO2 + 3H2 C. 2Al +2NaOH + 2H2O  D. 2Al + Fe2O3 → 2Fe + Al2O3 (Hay 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[al(OH)4] (dd) + 3H2↑ ) Câu

71: Khi hoà tan một vật bằng nhôm vào dung dịch NaOH, phản ứng đầu tiên xảy ra sẽ là :

BỒ

ID Ư

→ 2Al(OH)3 + 3H2 A. 2Al + 6H2O 

→ 2NaAlO2 + 3H2 B. 2Al + 2NaOH + 2H2O 

→ 2NaAlO2 + H2O → NaAlO2 + 2H2O C. Al2O3 + 2NaOH  D. Al(OH)3 + NaOH  Hay Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] Câu 72: Chọn Câu đúng, Khi cho nhôm vào nước thì A. Lúc đầu Al có phản ứng với nước sau đó dừng lại, nên coi như nhôm không có phản ứng với nước B.Nhôm có lớp Al2O3 bảo vệ, làm sạch lớp oxit này thì nhôm có tác dụng với nước tạo ra Al(OH)3 bảo vệ nên phản ứng dừng lại C.Nhôm phản ứng với nước tạo ra Al2O3 nên phản ứng dừng lại D.Nhôm phản ứng với nước tạo thành Al(OH)3

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 57

H Ơ N

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

73: Chọn Câu sai trong các Câu sau đây A. Al không tác dụng với nước vì có lớp Al2O3 bảo vệ B.Al là kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim C.Dùng giấy nhôm để gói kẹo vì nhôm dẻo và không độc hại cho con người D.Al là nguyên tố lưỡng tính Câu 74: Làm sạch Ag có lẫn tạp chất là Al, có thể dùng 1. Dung dịch NaOH dư 2. Dung dịch HCl dư 4. Dung dịch AgNO3 dư 3. Dung dịch Fe(NO3)2 dư A. 1, 2, 3 B.2, 3, 4 C.1, 2, 4 D.1, 3, 4 Câu 75 : Tính chất nào sau đây của nhôm là đúng A. Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện . B.Nhôm tan được trong dung dịch NH3 C.Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội D.Nhôm là kim loại lưỡng tính. Câu 76: Để chứng minh tính khử nhôm mạnh hơn sắt ta thực hiện phản ứng: A. Phản ứng với nước ở nhiệt độ phòng B.Phản ứng nhiệt nhôm C.Dùng phương pháp điện luyện D.Điện phân nóng chảy nhôm oxit Câu 77:Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 đến khi có dư, các hiện tượng xảy ra như thế nào A. Trong suốt cả quá trình, dung dịch trong B.Ban đầu dung dịch trong, sau đục dần C.Trong suốt cả quá trình, dung dịch bị đục D.Dung dịch từ từ đục, sau trong dần Câu 78: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A. dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH. B.dd H2SO4loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2. C.dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH. D.dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3. II. BÀI TẬP TOÁN CƠ BẢN:

N

Câu

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Câu 1: Cho 2,3g Na tác dụng với m(g) H2O thu được dung dịch 4%. Giá trị của m là: A. 120g B.110g C.210g D.97,8g Câu 2: Trong 1 lít dung dịch Na2SO4 0,2M có tổng số mol các ion do muối phân li ra là: A. 0,2 mol. B.0,4 mol. C.0,6 mol. D.0,8 mol. Câu 3: Cho 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl . Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là : A. 8 g. B.9 g. C.10 g. D.11 g. Câu 4: Cho 17 g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch Y.Thể tích dung dịch HCl 2M cần để trung hoà dung dịch Y là : A. 200ml. B.250ml. C.300ml. D.350ml. Câu 5: Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84g kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối là: A. LiCl. B.NaCl. C.KCl. D.RbCl. Câu 6: Điện phân nóng chảy 4,25 g muối clorua của một kim loại kiềm thu được 1,568 lít khí tại anot ( đo ở 109,2oC và 1 atm). Kim loại kiềm đó là: A.Li. B.NA. C.K. D.RB. Câu 7: Sục 11,2 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là : A. 107,5 g. B.108,5 g. C.106,5 g D.105,5 g. Câu 8: Cho 2 g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 g muối cloruA. Kim loại đó là: A. Be B.Mg C.Ca D.Ba Câu 9: Cho 2,84 g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy bay ra 672ml khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của 2 muối trên trong hỗn hợp theo thứ tự nào sau đây? A. 35,2% và 64,8%. B.70,4% và 29,6%. C.85,49% và 14,52%. D.17,6% và 82,4%. Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 thu được 0,56 lít khí CO2 (0oC, 2 atm) và 2,2 gam chất rắn. Hàm lượng CaCO3trong hỗn hợp là A. 14,2% B.71,6% C.28,4% D.31,9% Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3, BaCO3 có khối lượng 36,8 gam vào cốc chứa dung dịch HCl dư người ta thu được 8,96 lit khí (đktc). Tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng là gam A. 27 gam B.41,2 gam C.31,7 gam D.42,8 gam Câu 12: Cho 10 gam Ca vào 190,5 gam nước được dung dịch có nồng độ % là : A. 9,25% B.5% C.5,25% D.9,71%

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 12 gam kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 7,3% (d = 1,25 g/ml) Kim loại đó là: A. Ca B.Be C.Ba D.Mg Câu 14: Đun nóng 92 gam một loại quặng đolomit người ta thu được 4,928 lít CO2 (27,3oC và 2 atm). Hàm lượng CaCO3.MgCO3 trong quặng là A. 40% B.81% C.29% D.72% Câu 15: Cho 25 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml). Khối lượng của dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu gam A. 180 gam B.91,25 gam C.182,5 gam D.55 gam Câu 16: Hỗn hợp 2 kim loại A , B ở 2 chu kỳ liên tiếp ở phân nhóm chính nhóm 2 . Lấy 0,88 g X cho tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư tạo ra 672 ml H2 đkc . Cô cạn dung dịch thu được m g muối khan . 1. Xác định giá trị m là : A. 3,01 g B.1,945 g C.2,84 g D.Kết quả khác 2. A và B là : A. Be , Mg B.Mg , Ca C.Be , Ca D.Ca , Sr Câu 17: Hoà tan mẫu hợp kim Ba – Na vào nước được dung dịch A và có 13,44 lít H2 bay ra đkc . Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dung dịch A. A. 120 B.600 C.40 D.750 Câu 18: Cho 4,48 lít CO2 đkc vào 40 lít dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 12 g kết tủa . Vậy nồng độ M của dung dịch Ca(OH)2 là : A. 0,004 B.0,002 C.0,006 D.0,008 Câu 19:Hòa tan hoàn toàn 1,44 g một kim loại hóa trị II bằng 250 ml H2SO4 0,3 M (loãng) .Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch sau phản ứng phải dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5 M . Kim loại đó là: A.Be B.Ca C.Ba D.Mg Câu 20:Cho 18,4 g hỗn hợp hai muối cacboNat của 2 kim loại nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với HCl . Cô cạn dung dịch sau khi phản ứng thu được 20,6 g muối khan. Hai kim loại đó là : A. Be và Mg B.Mg và CA. C.Ca và Sr. D.Sr và BA. Câu 21 : Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M. Khối lượng kết tủa tạo ra là : A. 147,75g, B.146,25g. C.145,75g. D.154,75g. Câu 22 : Hoà tan hoàn toàn 4 g hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch tạo thành đem cô cạn thu được thu được 5,1g muối khan. Giá trị của V là : A. 1,12 lít B.1,68 lít. C.2,24 lít. D.3,36 lít. Câu 23 : Nung hỗn hợp muối cacboNat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 4,64 g hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là : A. Mg và CA. B.Be và Mg. C.Ca và Sr. D.Sr và BA. Câu 24 : Cho a gam hỗn hợp BaCO3 và CaCO3 tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48 lít CO2 (đktc), dẫn khí thu được vào dd Ca(OH)2 dư. 1. Khối lượng kết tủa thu được là : A. 10 g. B.15 g. C.20 g. D.25 g. 2. Thể tích dung dịch HCl cần dung là : A. 1,0 lít. B.1,5 lít. C.1,6 lít. D.1,7 lít. Câu 25: Nung hoàn toàn 27 gam Al và 69,6 gam Fe3O4 trong bình kín không có không khí. Khối lượng Al sau phản ứng là bao nhiêu gam A. 5,4 gam B.4,05 gam C.2,16 gam D.10,8 gam Câu 26: Cho 2,82 gam hỗn hợp Mg, Al, phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít H2 (đkc). % khối lượng của Mg và Al lần lượt là A. 42,55 ; 57,45 B.25,45 ; 74,55 C.44,5 ; 55,5 D.Kết quả khác Câu 27: Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M được dung dịch X. Thêm vào X 3,24g nhôm. Thể tích H2 thoát ra (ở đktc) là .... .......lít. A. 3,36B.4,032. C.3,24. D.6,72 Câu 28: Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch có chứa 26,7g AlCl3 cho đến khi thu được 11,7g kết tủa thì dừng lại. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là... lít A. 0,45B.0,6 C.0,65 D.0,45 hoặc 0,65. Câu 29: 10,2 gam Al2O3 tác dụng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,8M. A. 600 ml B.700 ml C.250 mlD.300 ml. Câu 30: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đktc) có tỉ lệ mol là

N

58

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Đ

ĐỀ ÔN TẬP KLK – KLK THỔ - NHÔM CƠ BẢN

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

1 : 3. Giá trị của m là: A. 24,3. B.42,3. C.25,3. D.25,7. Câu 31 : Trộn đều 0,54 g bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) trong hỗn hợp lần lượt là : A. 0,224 lít và 0,672lít. B.2,24 lít và 6,72 lít. C.0,672 lít và 0,224 lít. D.6,72 lít và 2,24 lít. Câu 32: Cho dung dịch NH3 vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 đến dư, kết tủa thu được đem hoà tan bằng dung dịch NaOH dư được dung dịch A. Sục khí CO2 dư vào dung dịch A, kết tủa thu được đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 2,04 g chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu là : A. 0,4M. B.0,6M. C.0,8M. D.1M. Câu 33: Hòa tan 17,5gam hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại X, Y , Z bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 11,2 lít khí (đkc). Khối lượng muối thu được trong dung dịch là: A.65,5g B.66,5g C.64,5g D.52,5g

N

59

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

ChoH=1 ; C=12 ; N=14 ; O=16 ; Mg=24 ; Al=27 ; S=32 ; Cl=35,5 ; Ba = 137; Ca=40 ; Fe=56 ; Cu=64 ; Zn=65 ; Ag=108 ; Ba=137 Câu 1: Quặng nào sau đây dùng làm nguyên liệu điều chế Al trong công nghiệp A. boxit B.apatit C.pirit D.hemantit Câu 2: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA là A. Na,K B.Ca, Ba C.Mg, Zn D.Be, Zn Câu 3: Cho các thí nghiệm:

B

(1) Al2O3 + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H2O dpnc

00

(2) 2Al2O3  → 4Al + 3O2

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

(3) Al2O3 + 2NaOH  → 2NaAlO2 + H2O Thí nghiệm nào chứng tỏ Al2O3 là hợp chất lưỡng tính A. (1)(2) B.(1)(3) C.(2)(3) D.(1)(2)(3) Câu 4: Cho HCl dư vào dung dịch NaAlO2 thấy có hiện tượng A. có kết tủa màu trắng, có khí không màu bay lên B.có khí không màu bay lên, không thấy kết tủa C.có kết tủa màu trắng, kết tủa không tan D.có kết tủa trắng, kết tủa tan dần Câu 5: Để điều chế Ca từ muối CaCl2 khan người ta dùng phương pháp A. điện phân nóng chảy CaCl2 B.điện phân dung dịch CaCl2 C.nung muối CaCl2 ở nhiệt độ cao D.cho thanh Fe vào dung dịch CaCl2 6: Mẫu nước có chứa nhiều Mg2+ ; Ca2+ ; NO3− ; Cl− được gọi là A. nước cứng toàn phần B.nước mềm C.nước cứng tạm thời D.nước cứng vĩnh cửu Câu 7: Cấu hình electron của R2+ (R là kim loại kiềm thổ) là 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố R là A. Mg B.Be C.Ca D.Sr Câu 8: Nhôm không tác dụng với dung dịch nào sau đây A. FeCl2 B.CuCl2 D.MgCl2 C.ZnCl2 Câu 9: Hợp chất nào sau đây lưỡng tính A. Al(OH)3 B.AlCl3 C.Al2(SO4)3 D.Al(NO3)3 Câu 10: Trường hợp nào sau đây Al3+ bị khử: A. Điện phân nóng chảy Al2O3 B.Điện phân dung dịch AlCl3 D.Điện phân dung dịch Al2(SO4) C.Nhiệt phân Al(OH)3 Câu 11: Cho m gam Ba và Al tan vừa đủ trong nước thu được dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan. Thành phần % khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 28,27% B.17,53% C.8,97% D.54% Câu 12: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thấy có hiện tượng A. kết tủa trắng sau đó tan dần. B.bọt khí và kết tủa trắng. C.bọt khí bay rA. D.kết tủa trắng xuất hiện.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Câu

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 13: Hòa tan m(g) nhôm trong ddHCl dư sau một thời gian thì thu được 3,36 lít khí H2. Khối lượng nhôm kim loại ban đầu là A. 2,2 gam B.5,4 gam C.4,3 gam D.2,7 gam Câu 14: Trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3, tại katôt (cực âm) xảy ra quá trình C.khử Al3+ A. oxi hóa Al3+ B.oxi hóa O2D.khử O2Câu 15: Dãy muối nào sau đây gây nên tính cứng vĩnh cữu của nước cứng A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B.CaSO4, MgCl2 C.Mg(HCO3)2, CaCl2 D.CaCl2, Ca(HCO3)2 Câu 16: Để phân biệt 2 dung dịch muối không màu MgCl2 và AlCl3 người ta dùng A. BaCl2 B.HCl dư C.quỳ tím D.NaOH dư Câu 17: Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ nằm ở 2 chu kì liên tiếp nhau tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Be và Mg B.Mg và Ca C.Ca và Sr D.Sr và Ba Câu 18: Cho NaHCO3 từ từ đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 thấy có hiện tượng A. có khí bay lên, có kết tủa B.chỉ có kết tủa trắng C.có kết tủa, kết tủa tan dần D.có khí, có kết tủa, kết tủa tan dần Câu 19: Quặng bôxit có công thức là A. Na3AlF6 B.Al2O3.nH2O C.AlF3 D.KAlSO4.2H2O Câu 20: Kim loại kiềm thổ có tính chất hóa học chung là A. tính khử B.tính oxi hóa-khử C.tính oxi hóa D.tính axit Câu 21: Công thức thu gọn của phèn chua là A. NH4Al(SO4)2.12H2O B.LiAl(SO4)2.12H2O C.NaAl(SO4)2.12H2O D.KAl(SO4)2.12H2O Câu 22: Cho 200ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 2,5M và Ba(OH)2 0,5M vào 100ml dung dịch chứa Al2(SO4)3 1M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủA. Giá trị m là A. 7,8 gam B.31,1 gam C.15,6 gam D.54,4 gam Câu 23: Hiện tượng xảy ra khi thổi CO2 từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO2 A. không có hiện tượng gì B.có khí H2 bay lên, có kết tủa keo trắng, kết tủa tan dần trở lại C.có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan D.có kết tủa, sau đó có khí bay lên Câu 24: Hai kim loại nào sau đây đều khôngtan trong nước ở nhiệt độ thường A. Be và Sr B.Ba và Sr C.Mg và Be D.Mg và Ca Câu 25: Cho 6gam kim loại kiềm thổ (R) vào dd HCl dư thu được 5,6 lít khí thoa ra (đktc). Vậy R là nguyên tố nào? A. Mg B.Ca C.Be D.Ba Câu 26: Công thức chung của oxit nhóm IA là: A. RO B.R2O C.R2O3 D.RO2 Câu 27: Nước cứng là A. nước có chứa nhiều Ca2+ và Mg2+ B.nước có chứa nhiều Na+ và Mg2+

N

60

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

C.nước không chứa Na+ và Ba2+ D.nước có chứa nhiều Cl- và NO3− Câu 28: Cho các kim loại Sr, Zn, Be, Ba, Cu. Số kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường là A. 3 B.2 C.4 D.1 Câu 29: Thạch cao nung có công thức là A. Ca3(PO4)2 B.CaSO4 C.CaSO4.2H2O D.CaSO4.H2O Câu 30: Hòa tan m(g) Na kim loại vào nước thu được ddX.Trung hòa hết ddX cần 100 ml ddH2SO4 1M. Gía trị m đã dùng là A. 6,9 gam B.4,6 gam C.9,2 gam D.2,3 gam Câu 31: Cho các chất : NaHCO3 , CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl . Số chất tác dụng với dd NaOH ở nhiệt độ thường là: A. 6. B.4 C.5 D.3 Câu 32: Trong công nghiệp người ta điều chế nước giaven bằng cách: A. Cho khí Cl2 đi từ từ qua dd NaOH, Na2CO3 B.Điện phân dd NaCl không màng ngăn C.Sục khí Cl2 vào dd KOH D.Cho khí Cl2 vào dd Na2CO3 Câu 33: Hấp thụ hoàn toàn 2, 688 lít SO2(đktc ) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 dư được kết tủA. Nồng độ Ba(OH)2 phản ứng là A. 0,032 B.0,06 C.0,04 D.0,048

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 34: Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động núi đá vôi có thể giải thích bằng phản ứng: A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 B.Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2↑ C. CaO + CO2 → CaCO3 D.CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O Câu 35: Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M được dung dịch X. Thêm vào X 3,24g nhôm. Thể tích H2 thoát ra (ở đktc) là .... lít. A. 3,24 B.6,72 C.3,36 D.4,032 Câu 36: Nung hỗn hợp muối cacboNat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 4,64 g hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là : A. Sr và Ba B.Mg và Ca C.Be và Mg D.Ca và Sr Câu 37: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào nước dư. sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96l H2(đkc) và m (g)chất rắn ko tan. Giá trị của m: A.4,6 g B.2,3 g C.2,7 g D.5,4 g Câu 38: Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa Ca(HCO3)2 . Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa MgCl2 hay MgSO4. Để làm mềm cả 2 loại nước cứng trên trên người ta: A. Đun sôi nước B.Dùng dung dịch Ca(OH)2 D.Các Câu trên đều đúng C.Dùng dung dịch Na2CO3 Câu 39: Khi điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hòa trong nước thì xảy ra hiện tượng nào trong số các hiện tượng cho dưới đây? A. Khí hidro thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot B.Khí oxi thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot C.Kim loại Natri thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot D.Nước Gia-ven được tạo thành trong bình điện phân Câu 40: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6 gam kim loại và ở anot có 3,36 lit khí (đktc) thoát rA. Muối clorua là: A. CaCl2 B.NaCl C.BaCl2 D.KCl

N

61

2+

3

-----HẾT-----

C

ẤP

PHẦN 2: ÔN THI ĐH-CĐ I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

1: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo ra có : A. Cu B.Cu(OH)2 C.CuO. D.CuS. Câu 2:Khi cho một miếng Natri có hình dạng bất kì vào chậu nước có pha thêm vài giọt quỳ tím. Hiện tượng nào không xảy ra trong thí nghiệm này ? A. Miếng Natri trở nên có dạng hình cầu. B.Dung dịch thu được làm quỳ tím hoá hồng. C.Trong quá trình phản ứng, miếng Natri chạy trên mặt nướC. D.Viên Natri bị nóng chảy và nổi trên mặt nướC. Câu 3:Trong thùng điện phân NaCl nóng chảy để điều chế Na, có : A. cực âm và cực dương đều bằng thép. B.cực âm và cực dương đều bằng than chì. D.cực âm bằng than chì, cực dương bằng thép. C.cực âm bằng thép, cực dương bằng than chì. Câu 4: Ion Na+ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào:

dpnc  → 2Na + Cl2

A.2NaCl

B.NaCl + AgNO3  → NaNO3 + AgCl

t0

C.2 NaNO3 → 2NaNO2 + O2 D.Na2O + H2O  → 2NaOH Câu 5: Phương trình điện phân nóng chảy nào đúng.? A.4 NaOH → 4Na + O2 + 2H2O. B.2 NaOH → 2Na + O2 + H2. C.2NaOH → 2Na + H2O2. D.4NaOH → 2Na2O + O2 + H2 Câu 6: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là A.NH4Cl. B.(NH4)2CO3. C.BaCO3. D.BaCl2. Câu 7: Cho các chất : Ca , Ca(OH)2 , CaCO3 , CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ , hãy chọn dãy biến hóa nào sau đây có thể thực hiện được? A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO. B.Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 .

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

C.CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2 . D.CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca → CaO. Câu 8: Điều chế kim loại Mg bằng cách điện phân MgCl2 nóng chảy, quá trình nào xảy ra ở catot (cực âm)? B.Mg2+ + 2e → Mg. A. Mg → Mg2+ + 2e. C.2Cl– → Cl2 + 2e. D.Cl2 + 2e → 2Cl– . Câu 9: Cho các phản ứng: 1. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl 2. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O 3. CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 4. CaCO3 + 2KCl → CaCl2 + K2CO3 Phản ứng xảy ra là A. 1, 2, 3, 4 B.2, 3, 4 C.1, 3, 4 D.1, 2, 3 Câu 10: Trong một dung dịch có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl– d mol HCO3– . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là : A. a + b = c + D. B.2a + 2b = c + d . C.3a + 3b = c + D. D.2a + c = b + D. Câu 11: Cho phản ứng hoá học : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là: A. 1 và 3. B.3 và 2. C.4 và 3. D.3 và 4. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng : Al + HNO3 (lõang ) → Al(NO3)3 + N2 + H2O Tổng hệ số sau cân bằng : A. 47 B. 57 C. 67 D. 77 Câu 13: Hóa chất dùng để nhận biết được từng chất rắn trong dãy sau: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3 là 1. Dung dịch HCl 2. H2O 3. CO2 A. 1, 2 B.2, 3 C.1, 3 D.1, 2, 3 Câu 14: Cho từ từ đến dư dung dịch X (1), dung dịch Y (2) vào dung dịch AlCl3 thấy (1) tạo kết tủa keo trắng; (2) tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. X và Y lần lượt là A. NaOH, NH3 B.NH3, NaOH C.NaOH, AgNO3 D.AgNO3, NaOH Câu 15: Để làm sạch dung dịch Al2(SO4)3 có lẫn CuSO4 có thể dùng kim loại nào trong số các kim loại: Fe, Al, Zn? A. Fe. B.Zn. C.Al. D.cả ba kim loại trên đều đượC. Câu 16: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl3, ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B.Cho H2 (dư) qua B nung nóng thu được chất rắn ... A. Al2O3. B.Zn và Al2O3. C.ZnO và Al. D.ZnO và Al2O3. Câu 17: Khi thêm Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? A. Nước vẫn trong suốt . B.Có kết tủa Nhôm cacboNat. C.Có kết tủa Al(OH)3 và có khí. D.Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan trở lại. Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → NaAlO2 → Al(OH)3 → AlCl3 → Al (1) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 Hay (1) Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4]+ 3/2H2 (2) NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 ↓ + NaOH (3) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (4) 2AlCl3 đpnc 2Al + 3Cl2 Cho biết những phản ứng nào sai A. (1), (2), (3) B.(1), (2), (4) C.(2), (4) D.(1), (4) Câu 19: Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên? A. dung dịch NaOH dư. B.dung dịch AgNO3. C.dung dịch Na2SO4. D.dung dịch HCl. Câu 20: Lần lượt tiến hành 2 thí nghiệm sau - Thí nghiệm 1: Cho từ từ dd NH3 đến dư vào dd Al(NO3)3. - Thí nghiệm 2: Cho từ từ dd NaOH đên dư vào dd Al(NO3)3. Phát biểu nào sau đây đúng A. Cả 2 thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan B.Cả 2 thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan C.Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan. Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan

N

62

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

D.Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan . Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan . Câu 21: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Al và b mol Na vào H2O dư thu được dung dịch A chỉ chứa một chất duy nhất. Ta có kết luận nào sau đây? A.a < b B.a > b C.a = b D.b = 2a Câu 22: Đổ một dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa b mol AlCl3 . Điều kiện để thu được lượng kết tủa lớn nhất sau phản ứng là: A.a > 4b B.3 < a < 4b C.a = 3b D.a = 4b Câu 23: Cho chuỗi biến hóa sau: (X1) (X2)

N

63

Al(OH)3 (X4)

ẠO

(X3)

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

(Mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng) X1, X2, X3, X4 lần lượt là: A. Al2(SO4)3, KAlO2 ( hay K[Al(OH)4] ), Al2O3, AlCl3 B.AlCl3, Al(NO3)3, Al2O3, Al C.Al2O3, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4] ), AlCl3, Al(NO3)3 D.NaAlO2 ( hay Na[Al(OH)4] ), Al2O3, Al2(SO4)3, AlCl3 Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau Al X Y Z Al X, Y, Z lần lượt là A. Al2O3, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4] ), Al(OH)3 B.Al(OH)3, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4] ), Al2O3 C.NaAlO2, Al2O3, Al(OH)3 D.NaAlO2, Al(OH)3, Al2O3 Câu 25: Cho dãy biến hóa: Ca → CaO → CaCl2 → X → CO2 → CaCO3 → Y dung dịch làm quì tím hóa xanh X , Y là: A. C, Ca(NO3)2 . B.CaCO3 ; CaO. C. (CH3COO)2Ca ; CaCO3. D.CaCO3 ; CaSO4. Câu 26: Cho chuỗi phản ứng: D E F G Ca(HCO3)2 D, E, F, G lần lượt là: A.Ca, CaO, Ca(OH)2, CaCO3 B.Ca, CaCl2, CaCO3, Ca(OH)2 D.CaCl2, Ca, CaCO3, Ca(OH)2 C.CaCO3, CaCl2, Ca(OH)2, Ca Câu 27: Vôi sống khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu không để lâu ngày vôi sẽ “chết”. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vôi “chết”: B.Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O → C.CaO + CO2 CaCO3 D.Tất cả các phản ứng trên. Câu 28: Chỉ dùng thêm thuốc thử nào cho dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4 ? A. Quỳ tím. B.Bột kẽm. C.Na2CO3. D.Quỳ tím hoặc bột kẽm hoặc Na2CO3. Câu 29.: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A.23. B.27. C.47. D.31. Câu 30. Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A.Be, Mg, CA. B.Li, Na, K. C.Na, K, Mg. D.Li, Na, CA. Câu 31. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là A.NaOH và NaClO. B.Na2CO3 và NaClO. C.NaClO3 và Na2CO3. D.NaOH và Na2CO3. Câu 32. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A.NaCl, NaOH, BaCl2. B.NaCl, NaOH. C.NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D.NaCl. Câu 33. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. B.Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi. C.Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. D.Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng lk CHT Câu 34. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A.Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. B.Trong nhóm 1ª, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs C.Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước D.Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối Câu 35: Sản phẩm của sự điện phân dung dịch Natri clorua với điện cực trơ, không có màng ngăn xốp là A. Natri hiđroxit, clo và oxi. B.Natri hipoclorit và hiđro. C.Natri clorat, hiđro và clo. D.Natri hiđroxit, hiđro và clo. Câu 36: Thực hiện các thí nghiệmsau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl vớiđiện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2vào dung dịch NaNO3. (V) SụckhíNH3vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệmđều điều chế được NaOH là A. II, III và VI. B.I, II và III. C.I, IV và V. D.II, V và VI. Câu 37:Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4(loãng) bằng một thuốc thử là A. giấy quỳ tím. B.Zn. C.Al. D.BaCO3. Câu 38: KhinhiệtphânhoàntoàntừngmuốiX,Ythìđều tạorasốmolkhínhỏhơnsốmolmuối tươngứng.Đốtmột lượngnhỏ tinh thểY trênđènkhíkhôngmàu,thấyngọn lửacómàuvàng.Hai muối X, Y lần lượt là A. KMnO4 và NaNO3. B.Cu(NO3)2 vàNaNO3. C.CaCO3 và NaNO3. D.NaNO3 và KNO3. Câu 39:ChotừtừdungdịchchứaamolHClvàodungdịchchứabmolNa2CO3đồngthờikhuấy đều,thuđượcVlítkhí(ởđktc)vàdungdịchX.KhichodưnướcvôitrongvàodungdịchXthấycó xuất hiện kết tủA.Biểuthức liên hệgiữa V với a, b là A. V = 22,4(a – b). B.V = 11,2(a – b). C.V = 11,2(a + b). D.V = 22,4(a + b). Câu 40: Dung dịch X chứa a mol KHCO3 và b mol K2CO3. Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thêm (a + b) mol BaCl2 vào dung dịch X thu được m1 gam kết tủA. - Thêm (a + b) mol Ba(OH)2 vào dung dịch X thu được m2 gam kết tủA. So sánh giá trị m1 và m2 là D.m1 ≤ m2. A. m1< m2. B.m1> m2. C.m1 = m2. Câu 41.Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là: A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3. B.Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl. C.Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl. D.Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3. Câu 42.Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A.HNO3, NaCl, Na2SO4. B.HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C.NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D.HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Câu 43.Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A.Fe, Cu, Ag. B.Al, Cu, Ag. C.Al, Fe, Cu. D.Al, Fe, Ag. Câu 44.Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A.MgO, Fe, Cu. B.Mg, Fe, Cu. C.MgO, Fe3O4, Cu. D.Mg, Al, Fe, Cu. Câu 45.Phát biểu nào sa uđây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom? A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. B.Nhôm có tính khử mạnh hơn crom. C.Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. D.Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nướC. Câu 46.Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất. B.Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh. C.Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng. D.Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.

N

64

II.

BÀI TOÁN LUYỆN THI ĐH-CĐ

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

1. BÀI TOÁN CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol C2H5OH rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 75ml dd Ba(OH)2 2M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là? A. 32,65g B. 19,7g C. 12,95g D. 35,75g Câu 2 (CĐ KA – 2010): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 125ml dd Ba(OH)2 1M, thu được dd X. Coi thể tích dd không thay đổi, nồng độ mol chất tan trong dd X là? A. 0,4M B. 0,2M C. 0,6M D. 0,1M Câu 3: Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dd Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được? A. 39,4g B. 78,8g C. 19,7g D. 20,5g Câu 4: Hấp thụ hết 1,344 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dd Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được? A. 64g B. 10g C. 6g D. 60g Câu 5: Haáp thuï heát 7,84 lít CO2 (ñkc) vaøo 300ml dung dòch Ba(OH)2 1M. Tính khoái löôïng keát tuûa thu ñöôïc? A. 19,7g B. 49,25g C. 39,4g D. 10g Câu 6 (ĐHKB – 2007): Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8g chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là? A. 5,8g B. 6,5g C. 4,2g D. 6,3g Câu 7: Haáp thuï heát V lít CO2 (ñkc) vaøo 300ml dung dòch Ba(OH)2 1M ñöôïc 19,7 gam keát tuûa. Tìm V? A. 2,24 lít B. 11,2 lít C. 2,24 hoặc 11,2 lít D. 2,24 hoặc 3,36 lít Câu 8 (ĐHKA – 2007): Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là? A. 0,032M B. 0,048M C. 0,06M D. 0,04M Câu 9: Haáp thuï 10 lít hoãn hôïp CO2 vaø N2 (ñktc) vaøo 200ml dd Ca(OH)2 0,2M thaáy taïo thaønh 1g keát tuûa. Tính %VCO2 trong hoãn hôïp ñaàu? A. 2,24% B. 15,68% C. 2,24% hoặc 4,48% D. 2,24% hoặc 15,68% Câu 10: Haáp thuï heát 6,72 lít CO2 (ñkc) vaøo 300ml dung dòch hoãn hôïp goàm NaOH 0,1M vaø Ba(OH)2 0,6M. Tính khoái löôïng keát tuûa thu ñöôïc? A. 15g B. 35,46g C. 19,7g D. 17,73g 2. TOÁN VỀ MUỐI CACBONAT Câu 1: Khi nung hoàn toàn 30g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng các chất ban đầu? A. 28,41% và 71,59% B. 40% và 60% C. 13% và 87% D. 50,87% và 49,13% Câu 2: Khi nung một lượng hidrocacbonat của kim loại hóa trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít khí (đktc) và 80g bã rắn. Xác định tên muối hidrocacbonat nói trên? A. Ca(HCO3)2 B. NaHCO3 C. Cu(HCO3)2 D. Mg(HCO3)2 Câu 3: Nung nóng 100g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 69g hỗn hợp rắn. % khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là? A. 80% B. 70% C. 80,66% D. 84% Câu 4 (ĐHKB – 2008): Nhiệt phân hoàn toàn 40g một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ, sinh ra 8,96 lít CO2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là? A. 40% B. 50% C. 84% D. 92% Câu 5: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Tính m? A. 41,6g B. 27,5g C. 26,6g D. 16,3g Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dd HCl dư thì thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là?A. 26g B. 28g C. 26,8g D. 28,6g Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp XCO3 và Y2CO3 vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lit khí (đktc). Khối lượng muối sinh ra trong dung dịch là: A. 21,4 g B. 22,2 g C. 23,4 g D. 25,2 g Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M/CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là: A. 1,12 B. 1,68 C. 2,24 D. 3,36 Câu 9: Nung m (g) hỗn hợp X gồm 2 muối carbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lit CO2 (đkc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thì thu được ddC và khí D. Phần dung dịch C cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan. Cho khí D thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15g kết tủa. Tính m?

N

65

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Câu 5: Cho V lít dd NaOH 1M vào 200ml dd Al(NO3)3 0,75M thu được 7,8g kết tủa. Giá trị của V là? A. 0,3 và 0,6 lít B. 0,3 và 0,7 lít C. 0,4 và 0,8 lít D. 0,3 và 0,5 lít Câu 6 (ĐHKB – 2007): Cho 200ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M; lượng kết tủa thu được là 15,6g. Giá trị lớn nhất của V là? A. 1,2 1,8 C. 2,4 D. 2 Câu 7: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH đã dùng là?(Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 1,2M B. 2,8M C. 1,2 M và 4M D. 1,2M hoặc 2,8M Câu 8: Cho 200 ml ddNaOH aM tác dụng với 500 ml ddAlCl3 0,2M được kết tủa, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 1,02 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của a là A. 1,9 B. 0,15 C. 0,3 D.0,2 Câu 9: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,35. B. 0,45. C. 0,25. D.0,05. Câu 10 (ĐHKB – 2010): Cho 150ml dd KOH 1,2M tác dụng với 100ml dd AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dd Y và 4,68g kết tủa. Loại bỏ, thêm tiếp 175ml dd KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34g kết tủa. Giá trị của x là? A. 1,2M B. 0,8M C. 0,9M D. 1M Câu 11 (CĐ – 2007): Thêm m gam Kali vào 300ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là? A. 1,59g B. 1.17g C. 1,71g D. 1,95g Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 9,9 gam hỗn hợp gồm K và Al vào nước, thu được ddY và 6,72 lít khí H2 (đktc). Sục CO2 dư vào ddY, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8. B. 11,7. C. 15,6. D. 19,5. Câu 13: Cho hỗn hợp gồm 20,4g Al2O3 và a g Al tác dụng với KOH dư thì thu được ddX. Dẫn khí CO2 vào dd X thu được kết tủa Y. Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 30,6g chất rắn. a có giá trị là A. 2,7 B. 5,4 C. 10.7 D. đáp án khác Câu 14: (KA – 2008) Hòa tan hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp gồm Al, Al4C3 vào ddKOH dư thu được a mol khí và ddX. Sục khí CO2 dư vào ddX lượng kết tủa thu được là 46,8g. Gía trị của a là A. 0,55 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,45 Câu 15: Cho m gam Na vào 50ml ddAlCl31M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,56 gam kết tủa và ddX. Sục khí CO2 vào ddX thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của m là A. 1,44 B. 4,41 C. 2,07 D. 4,14 Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 tác dụng với H2O (dư) sau phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml ddA chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Sục khí CO2 (dư) vào ddA được a gam kết tủa. Gía trị của m và a lần lượt là A. 8,2và 78 B. 8,2 và 7,8 C. 82 và 7,8 D. 82 và 78

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A. 34,15g B. 30,85g C. 29,2g D. 34,3g Câu 10 (ĐHKA – 2010): Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dd HCl 1M vào 100ml dd chứa Na2CO3 và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là? A. 0,03 B. 0,01 C. 0,02 D. 0,015 3. TOÁN VỀ SỰ LƯỠNG TÍNH CỦA Al(OH)3, Zn(OH)2 Câu 1: Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được? A. 0,2 B. 0,15 C. 0,1 D. 0,05 Câu 2: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M . Xác định nồng độ mol/l NaOH trong dung dịch sau phản ứng. (Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M Câu 3 (CĐ – 2009): Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 4,128g B. 2,568g C. 1,56g D. 5,064g Câu 4 (CĐ – 2009): Hòa tan hoàn toàn 47,4g phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dd X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200ml Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 46,6g B. 54,4g C. 62.2g D. 7,8g

N

66

Câu 17: Cho 200ml ddHCl 1M vào dd chứa a mol NaAlO2 được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 18: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50 ml NaOH 3M được ddX. Thêm V lít ddHCl 2M vào ddX thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của V làA. 0,02 B. 0,24 C. 0,06 hoặc 0,12 D. 0,02 hoặc 0,24 Câu 19: dd A chứa KOH và 0,3 mol K[Al(OH)4]. Cho 1 mol HCl vào dd A thu được 15,6g kết tủa. Số mol KOH trong dd là? A. 0,8 hoặc 1,2 mol B. 0,8 hoặc 0,4 mol C. 0,6 hoặc 0 mol D. 0,8 hoặc 0,9 mol Câu 20: Cho 2,7g Al vào 200ml dd NaOH 1,5M thu được dd A. Thêm từ từ 100ml dd HNO3 vào dd A thu được 5,46g kết tủa. Nông độ của HNO3 là? A. 2,5 và 3,9M B. 2,7 và 3,6M C. 2,7 và 3,5M D. 2,7 và 3,9M 4. toán tổng hợp Câu 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A.4,48. B.3,36. C.2,24. D.1,12. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủA. Hai kim loại kiềm trên là A.Rb và Cs. B.Na và K. C.Li và NA. D.K và RB. Câu 3:Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A.8,60 gam. B.20,50 gam. C.11,28 gam. D.9,40 gam. Câu 4:Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A.150ml. B.75ml. C.60ml. D.30ml. Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là A. NA. B.CA. C.BA. D.K. Câu 6:Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacboNat và hiđrocacboNat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A.NA. B.K. C.RB. D.Li. Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A.7. B.2. C.1. D.6. Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủA. Giá trị của m là A.19,70. B.17,73. C.9,85. D.11,82. Câu 9:Trộn100mldungdịchcópH=1gồmHClvàHNO3với100mldungdịchNaOHnồngđộa (mol/l)thuđược200mldungdịchcópH=12.Giátrịcủaalà A.0,15. B.0,30. C.0,03. D.0,12. Câu 10: Dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 được chia thành hai phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với nước vôi trong dư, thu được 20 gam kết tủa ; Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B.4,48. C.6,72. D.3,36. Câu 11: Dẫn V lít khí CO2 (đkc) vào 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủA.Tính V A. 1,12 lít hoặc 4,48 lít B.4,48 lít hoặc 2,24 lít C.3,36 lít hoặc 2,24 lít D.1,12 lít hoặc 2,24 lít Câu 12: Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc nhóm IIA trong nước, rồi pha loãng cho đủ 50 ml dung dịch. Để phản ứng hết dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl2 0,75M. Nồng độ mol/l của dung dịch muối sunfat và công thức của muối là A. 0,3M và CuSO4 B.0,3M và MgSO4 C.0,6M và MgSO4 D.0,9M và ZnSO4 Câu 13: Muốn hòa tan 9,6 gam hỗn hợp đồng số mol hai oxit kim loại nhóm IIA phải dùng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 4M. Tên 2 oxit này là A. CaO, BaO B.BaO, MgO C.CaO, MgO D.CaO, SrO Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra dung dịch C và 0,06 mol H2 . Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dung dịch C. A. 120 ml B.30 ml C.1,2 lítD.0,24 lít Câu 15: Dung dịch A có chứa năm ion : Mg2+ , Ca2+ , Ba2+ và 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3- . Thêm dần dần V lít dung dịch Na2CO3 1 M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất . V có giá trị là : A. 150 ml B.300 ml C.200 ml D.250 ml

N

67

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và 672 ml khí (đktc) . Cô cạn dung dịch A thì thu được m g muối khan. m có giá trị là : A. 1,033 g B.10,33 g C.9,265 g D.92,65 g Câu 17: Hoà tan 5,94 g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II vào nước được 100 ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 g kết tủA. Lọc bỏ kết tủa, thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y được mg hỗn hợp muối khan, m có giá trị là : A. 6,36 g B.63,6 g C.9,12 g D.91,2 g Câu 18 : Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại M hoá trị II thành oxit phải dung một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dung. Kim loại M là : A. Zn. B.Mg. C.CA. D.BA. Câu 19: Để trung hoà dung dịch hỗn hợp X chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp Y chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M ? A. 1 lít . B.2 lít. C.3 lít. D.4 lít. Câu 20: Hoà tan hỗn hợp 2 muối cacboNat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng hai muối cacboNat ban đầu là : A. 3,0g. B.3,1g. C.3,2g. D.3,3g. Câu 21: Nhúng thanh kim loại X hoá trị II vào dung dịch CuSO4.Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%.mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 thì khối lượng tăng lên 7,1%.Biết số mol CuSO4và Pb(NO3)2 tham gia ở hai trường hợp bằng nhau. Kim loại X đó là: A.ZnB.Al C.Fe D.Cu Câu 22 : Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A.0,020. B.0,030. C.0,015. D.0,010. Câu 23 : Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A.N2O. B.NO2. C.N2. D.NO. Câu 24: Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao ( không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dungdịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là : A. 12,5%. B.60%. C.80%. D.90%. Câu 25 :Đốt cháy hỗn hợp gồm có 5,4 g bột nhôm và 4,8 g bột Fe2O3 để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm . Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Khối lượng A thu được là bao nhiêu ? A. 6,2g B. 10,2 gC. 12,8 g D. 6,42 g. Câu 26Hòa tan 7,8g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 7g. Khối lượng Al và khối lượng Mg trong hỗn hợp đầu là : A. 2,7 và 1,2. B. 5,4 và 2.4. C.2,7 và 2,4 D.2,7 và 4,8 Câu 27: Cho 5,75 g hỗn hợp Mg, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đktc). Tỉ khối của X đối với khí H2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là : A. 27,45g. B.13,13g. C.58,91g. D.17,45g. Câu 28:Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%; O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56) A.50,67%. B.20,33%. C.66,67%. D.36,71%. Câu 29: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi các phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là A.0,14 mol. B.0,08 mol. C.0,16 mol. D.0,06 mol.

N

68

III. ĐỀ TỔNG HỢP ÔN THI ĐH-CĐ ĐỀ ÔN TẬP KLK – KIỀM THỔ - NHÔM +

CÂU 1. Cấu hình e của ion Na giống cấu hình e của ion hoặc nguyên tử nào trong đây sau đây:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. Mg2+, Al3+, Ne B.Mg2+, F –, Ar C.Ca2+, Al3+, Ne D.Mg2+, Al3+, Cl– CÂU 2. Cho V lít dd NaOH 1M vào 200 ml dd Al2(SO4)3 0,25M thì thu được kết tủa X và dd Y, Sục khí CO2 tới dư vào dd Y lại thu được 2,34 gam kết tủA.Giá trị của V là A.0,06 B.0,32 C.0,34 D.0, 33

H Ơ

CÂU 3. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG

N

69

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. B.Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs C.Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước D.Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối CÂU 4. Hỗn hợp m gam Ba, Al2O3 tan hết vào nước thì thu được dd X chỉ chứa một chất tan duy nhất, nếu sục khí CO2 tới dư vào dd X thì thu được 15,6 gam kết tủA. Giá trị của m là A. 23,9 B.11,95 C.18,8 D.17,15 CÂU 5. Trong công nghiệp người ta điều chế nước giaven bằng cách: A. Cho khí Cl2 đi từ từ qua dd NaOH, Na2CO3 B.Điện phân dd NaCl không màng ngăn C.Sục khí Cl2 vào dd KOH D.Cho khí Cl2 vào dd Na2CO3 CÂU 6. Cho các chất : NaHCO3 , CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl . Số chất tác dụng với dd NaOH ở nhiệt độ thường là: A. 6. B.4 C.5 D.3 CÂU 7. Cho Al dư tác dụng với hỗn hợp Fe2O3, Fe3O4 nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn hỗn hợp rắn gồm A. Al, Fe, Fe2O3, Fe3O4 B.Al, Fe, Al2O3 C.Fe, Al2O3, Fe2O3, Fe3O4 D.Al2O3, Fe2O3, Fe3O4 CÂU 8. Hoà tan hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra m gam kết tủa . Giá trị của m là : A. 19,70 B . 9,85 C.17,73 D.11,82 CÂU 9. Hấp thụ hoàn toàn 2, 688 lít SO2(đktc ) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 dư được kết tủA.Nồng độ Ba(OH)2 phản ứng là A. 0,032 B.0,06 C.0,04 D.0,048 CÂU 10. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3( trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dd NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2(đktc). Giá trị của V là A.100 B.150 C.200 D.300 CÂU 11. Hỗn hợp 24,1 gam Al, Fe2O3 nung nóng để phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp X, cho hỗn hợp X tác dụng với dd HNO3 đặc nóng dư thì thu được 20,16 lít NO2(đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 23,24% B.46,47% C.34,85% D.11,62% CÂU 12. Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dd sau Pư thu được khối lượng muối khan là A. 9,5 gam B.13,5 gam C.12,6 gam D.18,3 gam CÂU 13. Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol AlCl3.Điều kiện để thu được kết tủa là A. a > 4b B.a < 4b C.a + b = 1mol D.a – b = 1mol CÂU 14. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối CacboNat của 2 kim loại hóa trị 2, được 6,8 gam chất rắn và khí X. cho khí X cho hấp thụ vào 75 ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau Pư là A.6,5 gam B.6,3 gam. C.4,2 gam. D.5,8 gam. CÂU 15. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X . Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa . Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là A. V = 22,4 .( a + b) B.V = 11,2 .(a – b) C.V = 11,2.(a + b ) D.V = 22,4 .(a-b) . CÂU 16. Cho m gam hỗn hợp Mg , Al vào 250ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,5M , thu được 5,32 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch Y ( coi thể tích dung dịch không đổi ). Dung dịch Y có pH là A. 1 B.2 C.6 D.7

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 70

H Ơ N

G Ư N

CÂU 21. Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:

TR ẦN

H

A. HCl, NaOH, Na2CO3. B.NaOH, Na3PO4, Na2CO3. C.KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D.HCl, Ca(OH)2, Na2CO3 CÂU 22. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 và nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là? A. 10,8g B.5,4g C.7,8g D.43,2g

C.

00

10

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp NaAlO2, NaOH thì xuất hiện kết tủa ngay, sau đó kết tủa tan hoàn toàn. Cho Cu (dư) vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thì thu được dung dịch màu xanh.

3

B.

Khi dẫn CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 sẽ xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hoàn toàn.

2+

A.

B

CÂU 23. Mô tả sau KHÔNG đúng hiện tượng thí nghiệm:

Nhúng hai thanh nhôm như nhau vào 2 cốc đựng dung dịch HCl có thể tích và nồng độ bằng nhau, ở cốc (2) thêm vài giọt dung dịch CuCl2 thì tốc độ giải phóng khí ở cốc (2) nhanh hơn CÂU 24. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16g Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với Vml dd NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của V là? A. 100ml B.150 ml C.200ml D.300ml CÂU 25. Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là: A.8,1 gam. B.1,53 gam. C.1,35 gam. D.13,5 gam.

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

D.

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

tượng giống nhau là A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan B.Có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan C.Có kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần, sau đó tan dần D.Không có hiện tượng gì xảy ra CÂU 18. Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 268 giờ. Sau khi điện phân còn lại 100 gam dung dịch NaOH có nồng độ 24%. Nồng độ % của dung dịch NaOH trước khi điện phân là: A. 4,2% B.2,4% C.1,4% D.4,8% CÂU 19. Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 1000C . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl . Dung dịch KOH trên có nồng độ A. 0,2M B.0,4M C.0,48M D.0,24M . CÂU 20. Cho phương trình hoá học: aAl + bFe2O3 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là? A.4. B.5 C.6. D.7.

N

CÂU 17. Khi dẫn CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2 ) và NH3 vào dung dịch AlCl3 từ từ đến dư, hiện

ÁN

CÂU 26. Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

(đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A.13,70 gam. B.12,78 gam. C.18,46 gam. D.14,62 gam. CÂU 27. Để thu được kết tủa Al(OH)3 người ta dùng cách nào sau đây: A. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH B.Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 C.Cho nhanh dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 D.Cho nhanh dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH CÂU 28. Hoà tan hoàn toàn 21,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 8,4 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 21,9 gam hỗn hợp X là A. 4,20 lít. B.8,40 lít. C.5,88 lít. D.2,12 lít CÂU 29. Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là?

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 71

A. 1,59g

B.1,17g

C.1,71g 3+

D.1,95g 2+

CÂU 30. Dung dịch X có chứa 0,033 mol H , 0,027 mol Al , 0,018 mol Mg , 0,034 mol SO42-,0,082 mol Cl-. X tác

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

CÂU 38. Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2

Í-

0,12M, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A.1,182. B.3,940. C.1,970. D.2,364. CÂU 39. Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan toàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) lần lượt là A. 0,224 lít và 0,672 lít. B.0,672 lít và 0,224 lít C.2,24 lít và 6,72 lít. D.6,72 lít và 2,24 lít. CÂU 40. Một dung dịch chứa x mol KAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là: A. x > y B.x < y Cx=y D.x < 2y

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

dụng với V lit dung dịch Y có chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M tạo lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị nào sau đây? A. 0,375 B.0,4425 C.0,750 D.0,672 CÂU 31. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủA. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A.0,45. B.0,35. C.0,25. D.0,05. CÂU 32. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: • Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc) • Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của m là: A. 22,750 gam B.45,500 gam C.11,375 gam D.29,430 gam CÂU 33. Hỗn hợp X gồm Na và Al . Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí . Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì thu được 1,75V lít khí . Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là ( biết các khí đo ở cùng điều kiện) A. 29,87% B.39,87% C.49,87% D.77,31% CÂU 34. Hấpthụhoàntoàn0,336lítkhíCO2(đktc)vào200mldungdịchgồmNaOH0,1MvàKOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thuđược bao nhiêu gamchất rắn khan? A.2,58 gam. B.2,22 gam. C.2,31 gam. D.2,44 gam. CÂU 35. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Mặt khác cũng hòa tan m gam hỗn hợp trên trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 10,08 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 16,50 B.19,20 C.20,55 D.29,25 CÂU 36. Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93 gam. B.103,85 gam. C.25,95 gam. D.77,86 gam. CÂU 37. Không dùng bình bằng nhôm đựng dung dịch NaOH vì lí do nào? A. Nhôm lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy. B.Al 2 O3 và Al(OH) 3 lưỡng tính nên nhôm bị phá hủy. C.Nhôm bị ăn mòn hóa họC. D.Nhôm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá hủy

N

+

ÔN TẬP CHƯƠNG 7 Fe PHẦN 1: ÔN THI TỐT NGHIỆP I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe? A. [Ar] 4s23d6. B.[Ar]3d64s2. C.[Ar]3d8.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

D.[Ar]3d74s1.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 72

2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d6. B.[Ar]3d5. C.[Ar]3d4. D.[Ar]3d3. Câu 3: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4→ cFe + dAl2O3(a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là A.25. B.24. C.27. D.26. Câu 4: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A.hematit nâu. B.manhetit. C.xiđerit. D.hematit đỏ. Câu 5: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A.CuSO4 và ZnCl2. B.CuSO4 và HCl. C.ZnCl2 và FeCl3. D.HCl và AlCl3. Câu 6: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là A.NO2. B.N2O. C.NH3. D.N2. X Y Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe → FeCl3  Fe(OH) (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất 3 → X, Y lần lượt là A.HCl, NaOH. B.HCl, Al(OH)3. C.NaCl, Cu(OH)2. D.Cl2, NaOH. Câu 8: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A.FeCl2 . B.FeCl3. C.MgCl2. D.AlCl3. Câu 9: Nhận định nào sau đây sai? A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B.Sắt tan được trong dung dịch FeCl3. C.Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D.Đồng tan được trong dung dịch FeCl3. Câu 10: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3  → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng A.3. B.6. C.4. D.5. Câu 11: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A.5. B.2. C.3. D.4. Câu 12: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B.I, II và IV. C.I, III và IV. D.II, III và IV. Câu 13: Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 ta làm như sau : A. Ngâm lá đồng vào dung dịch. B.Cho AgNO3 vào dung dịch. C.Ngâm lá kẽm vào dung dịch.D.Ngâm lá sắt vào dung dịch. Câu 14. Sắt phản ứng với dãy chất nào cho dưới đây, chỉ tạo thành hợp chất Fe(II) ? A.Dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch CuSO4, Cl2 B.Dung dịch HCl, dung dịch Fe(NO3)3, lưu huỳnh.* C.Dung dịch HNO3, dung dịch AgNO3, I2 D.Dung dịch H2SO4 đặc, Br2, oxi. Câu 15. Trong các quặng cho dưới đây, quặng nào có hàm lượng sắt nhiều nhất A. Quặng hematit đỏ B.Quặng hematit nâu C.Quặng pirit sắt D.Quặng manhetit Câu 16. Nguyên tố nào cho dưới đây có hàm lượng trong vỏ trái đất lớn nhất ? A. Oxi B.Silic C.Nhôm D.Sắt Câu 17. Trường hợp nào cho dưới đây, không tạo ta H2 ? A. Fe phản ứng với hơi nướC.B.Sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng. C.Sắt phản ứng với dung dịch HCl. D.Sắt phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Câu 18. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. C.AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. Câu 19. Nhóng thanh Fe vµo dung dÞch CuSO4 quan s¸t thÊy hiÖn tîng g×? A. Thanh Fe cã mµu tr¾ng vµ dung dÞch nh¹t mµu xanh. B.Thanh Fe cã mµu ®á vµ dung dÞch nh¹t mµu xanh. C.Thanh Fe cã mµu tr¾ng x¸m vµ dung dÞch cã mµu xanh. D.Thanh Fe cã mµu ®á vµ dung dÞch cã mµu xanh. Câu 20. Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là A. Fe, Al, Cr B.Fe, Al, Ag C.Fe, Al, Cu D.Fe, Zn, Cr Câu 21. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng là: A/ Fe(NO3)3 B/ Fe(NO3)3, HNO3 C/ Fe(NO3)2 D/ Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Câu

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 73

Câu

H Ơ

N

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu :

G

Đ

Câu

Y

Câu

U

Câu

TP .Q

Câu

23 Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2 ? A. Na, Mg, Ag. B.Fe, Na, Mg. C.Ba, Mg, Hg. D.Na, Ba, Ag. 24 Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ ? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C.[Ar]3d4. D. [Ar]3d3. 25 Quặng sắt nào sau đây có hàm lượng sắt lớn nhất ? A. Hematit. B.Manhetit. C.Xiđerit. D.Pirit sắt. 26. Cấu hình electron của ion Cu2+ là A. [Ar]3d7. B.[Ar]3d8. 9 C.[Ar]3d . D.[Ar]3d10. 27 Hợp chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính ? A. ZnO. B.Zn(OH)2. C.Fe(OH)3. D.Zn(HCO3)2. 28 Khi nung nóng một thanh thép thì độ dẫn điện của thanh thép thay đổi như thế nào ? A. Tăng lên. B.Giảm đi. C.Không thay đổi. D.Tăng hay giảm còn tuỳ thuộc vào thành phần của thép. 29 Phân biệt 3 mẫu hợp kim sau : Al-Fe, Al-Cu, Cu-Fe bằng phương pháp hoá họC.Hoá chất cần dùng là

ẠO

Câu

N

Câu 22. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

A. Dung dịch : NaOH, HCl. B.Dung dịch : KOH, H2SO4 loãng. C.HNO3 đặc nguội, dung dịch NaOH. D.Cả A, B, C đều đúng. Câu 30 Có 2 lá sắt khối lượng bằng nhau. Lá 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m1 g muối khan. Lá 2 đốt trong khí clo dư thu được m2g muối. Mối liên hệ giữa m1 và m2 là A. m1=m2. B.m1>m2. C.m2>m1. D.Không xác định đượC. Câu 31 Điền đáp án đúng nhất vào dấu (…) trong Câu sau: Cho các chất : FeO(1), Fe2O3(2), Fe3O4(3), FeS(4), FeS2(5), FeSO4(6), Fe2(SO4)3(7), FeSO3(8). A. Chất có phần trăm khối lượng sắt lớn nhất là………… B.Chất có phần trăm khối lượng sắt nhỏ nhất là………… Câu 32 Cho biết Câu sai trong các Câu sau : A. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. B.Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. C.Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. D.Dung dịch AgNO3 có khả năng tác dụng với dung dịch FeCl2. Câu 33 Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt (II), người ta thường cho vào đó : A. dung dịch HCl. B.sắt kim loại. C.dung dịch H2SO4. D.dung dịch AgNO3.

ÁN

1: Hòa tan 5,6g sắt vào H2SO4 đặc nóng. Số mol khí SO2 được giải phóng ra là: A. 0,1 mol B.0,15 mol C.0,2 mol D.0,3 mol. Câu 2: Nhúng một lá sắt nặng 8g vào 500ml dd CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra, cân lại nặng 8,8g. Nồng độ mol/l của dd CuSO4 là: A. 2,3 B.0,27 C.1,8 D.1,36 Câu 3: Cho 2,06g hỗn hợp gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dd HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 9,5g B.7,44g C.7,02g D.4,54g Câu 4 Cho 20g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1g khí hiđro thoát rA. Dung dịch thu được nếu đem cô cạn thì lượng muối khan thu được là A. 50g. B.55,5g. C.60g. D.60,5g. Câu 5: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dd HCl dư thì được 2,24 lit khí (ở đktc). Khối lượng muối khan trong dd là (gam) A. 11,5. B.11,3. C.7,85. D.7,75. Câu 6: Biết 4,6 gam hỗn hợp MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dd H2SO4 0,4 M. Khối lượng muối thu được là: A. 7,2 gam B.7,4 gam C.7,6 gam D.7,8 gam

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

Câu

-L

II.TOÁN CƠ BẢN

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 7 Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với H2SO4 loãng, thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là kim loại nào ? A. Mg. B.Zn. C.Fe. D.Al. Câu 8 Chia 4g hỗn hợp bột kim loại gồm nhôm, sắt và đồng thành 2 phần đều nhau. - Phần 1 : tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 560ml hiđro. - Phần 2 : tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 336ml hiđro. Các khí đo ở đktC.Số mol của Al, Fe trong 4g hỗn hợp lần lượt là: A. 0,01; 0,01. B.0,02; 0,01. C.0,02; 0,02. D.Đáp số kháC. Câu 9: Cho 8g hỗn hợp Fe2O3,Fe3O4,FeO tác dụng với CO ở nhiệt độ cao,sau phản ứng thu được 5,6g chất rắn.Thể tích CO2 (đkc) tham gia phản ứng là A. 6,72 lit B.3,36 lit C.2,24 lit D.8,96 lit Câu 28: Để khử hoàn toàn 17,6 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2(đktc). Khối lượng Fe thu được là? A. 15 g B.16 g C.17 g D.18 g. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dd AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 108g B.162gC.216g D.154g Câu 11 Ngâm 1 đinh sắt nặng 4g trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857g. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là bao nhiêu ? A. 1,999g. B.0,252g. C.0,3999g . D.2,100g. Câu 12 Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là bao nhiêu gam ? A. 232. B.464. C.116. D.Đáp số kháC. Câu 13 Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam ? A. 15. B.20. C.25. D.30. II.ĐỀ TỔNG HỢP THI TN Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của sắt? A.Kim loại nặng khó nóng chảy B.Màu vàng nâu, dẻo dễ rèn C.Dẫn điện và nhiệt tốt D.Có tính nhiễm từ Câu 2: Tinh thể hợp chất hóa học Fe3C được gọi là: A.xementit B.hematit C.manhetit D.xiderit Câu 3: Quá trình sản xuất gang trong lò cao, quặng hematit bị khử theo sơ đồ A. Fe3O4 Fe2O3 FeO Fe B.Fe3O4 FeO Fe2O3 Fe C.Fe2O3 Fe3O4 FeO Fe D.A. Fe2O3 FeO Fe3O4 Fe Câu 4: dãy nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự tính khử tăng dần: A. Pb, Ni, Sn, Zn,Cr, Fe B.Pb, Sn, Ni, Fe, Cr, Zn C.Ni, Fe, Zn ,Pb, Al, Cr D.Pb, Sn, Fe, Cr, Ni, Zn Câu 5: Cấu hình e nào là của Fe3+ A. [Ar] 3d5 B.[Ar] 3d4 C.[Ar] 3d3 D.[Ar] 3d6 Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là: A.tính oxi hóa B.tính khử C.tính lưỡng tín D.Cả A và C Câu 7: Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 ta làm như sau : A. Ngâm lá đồng vào dung dịch. B.Cho AgNO3 vào dung dịch. C.Ngâm lá kẽm vào dung dịch.D.Ngâm lá sắt vào dung dịch.

N

74

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 8: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình: A Sn bị ăn mòn điện hóa. B Sn bị ăn mòn hóa họC. C Fe bị ăn mòn điện hóa. D Fe bị ăn mòn hóa họC. Câu 9:Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là A Cu, Al, Fe B CuO, Al, Fe C Cu, Ag, Fe D Al, Fe, Ag Câu 10:Nhận định nào sau đây sai? A Đồng tan được trong dung dịch FeCl3. B Sắt tan được trong dung dịch FeCl3. C Đồng tan được trong dung dịchHCl. D Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. Câu 11: Câu nào sau đây đúng: A. Ag có khả năng tan trong dd FeCl3 B.Cu có khả năng tan trong dd PbCl2 C.Cu có khả năng tan trong dd FeCl3 D.Cu có khả năng tan trong dd FeCl2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 75

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

12: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2 ? A. Na, Mg, Ag. B.Fe, Na, Mg. C.Ba, Mg, Hg. D.Na, Ba, Ag. Câu 13 Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ ? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C.[Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 14 Quặng sắt nào sau đây có hàm lượng sắt lớn nhất ? A. Hematit. B.Manhetit. C.Xiđerit. D.Pirit sắt.: Câu 15Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A.Cu, Fe, Zn, MgO. B.Cu, Fe, ZnO, MgO. C.Cu, Fe, Zn, Mg. D.Cu, FeO, ZnO, MgO. Câu 16: Hòa tan mg Fe trong dung dịch HNO3 dư sinh ra hỗn hợp khí chứa 672ml NO2 và 448ml NO. (ĐKTC) Tìm m? A. 0,56g B.1,12g C.1,68g D.2,24g Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 5,76g kim loại X vào dd HNO3loãng dư thì thu được 1,344 lít khí NO (đktc). Kim loại X là: A. Zn B.Pb C.Fe D.Cu Câu 18: Khử hoàn toàn 15g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 896ml khí CO (đktc) ở nhiệt độ cao. Khối lượng chất rắn thu được sau khi kết thúc phản ứng là: A. 14,36g B.16,6g C.13,36g D.Kết quả khác Câu 19. Cho 25 gamhỗn hợp kimloại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2(đktc) và mgam kim loại không tan. Giá trị của mlà A. 13 B.12 C.6,5 D.10 Câu 20: Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). M là kim loại nào ? A. Mg. B.Cu. C.Fe. D.Zn. Câu 21: FexOy tác dụng với dd HNO3, phản ứng xảy ra không phải là phản ứng oxi hóa khử khi FexOy là: A. FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.Fe3O4 hoặc Fe2O3 Câu 22: Cho biết Câu sai trong các Câu sau : A. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. B.Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. C.Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. D.Dung dịch AgNO3 có khả năng tác dụng với dung dịch FeCl2. Câu 23: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A.2,8. B.1,4. C.5,6. D.11,2. Câu 24: Trường hợp nào sau đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng? A. Hematit nâu chứa Fe2O3 B.Manhetit chứa Fe3O4 C.Xiđerit chứa FeCO3 D.Pirit chứa FeS2 Câu 25:Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình đựng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau phản ứng gồm các chất A. FeCl2, FeCl3. B.FeCl2, HCl. C.FeCl3, HCl. D.FeCl2, FeCl3, HCl. Câu 26.Hoàtan22,4gamFebằngdungdịchHNO3loãng(dư),sinhraVlítkhíNO(sảnphẩmkhử duy nhất, ởđktc). Giá trị của V là A. 2,24. B.3,36. C.4,48. D.8,96. Câu 27.Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3thì xuất hiện A. kết tủa màu trắng hơixanh. B.kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. C.kết tủa màu xanh lam. D.kết tủa màu nâu đỏ. Câu 28.Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit? A.K2O B.Na2O C.CaO D.CrO3 Câu 29: Nguyên liệu sản xuất thép là: A. quặng hematit B.quặng manhetit C.gang D.quặng pirit Câu 30 Khi nung nóng một thanh thép thì độ dẫn điện của thanh thép thay đổi như thế nào ? A. Tăng lên. B.Giảm đi. C.Không thay đổi. D.Tăng hay giảm còn tuỳ thuộc vào thành phần của thép. Câu 31Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hoá- khử là A. 5. B.8. C.6. D.7.

N

Câu

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 76

H Ơ

N

Câu 32. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra, rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 0,6g. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 4,8g B.0,48g C.9,5g D.3,84g

N

PHẦN II. ÔN THI ĐH-CĐ

U

Y

I.TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

Câu 1. Quặng sắt manhetit có thành phần chính là A.FeCO3. B.Fe2O3. C.Fe3O4. D.FeS2. Câu 2.Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A.8. B.5. C.4. D.6. Câu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)? A.2. B.1. C.4. D.3. Câu 4. Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa A. Fe(OH)3. B.Fe(OH)2 và Cu(OH)2. C.Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. D.Fe(OH)3 và Zn(OH)2. Câu 5. Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 ; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là: A.Fe2+, Ag+, Fe3+. B.Ag+, Fe2+, Fe3+. C.Fe2+, Fe3+, Ag+. D.Ag+, Fe3+, Fe2+. Câu 6.Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nướC. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A.6. B.5. C.4. D.3. Câu 7. Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là: A.(1), (3), (6). B.(2), (5), (6). C.(2), (3), (4). D.(1), (4), (5). Câu 8. Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là A.2x. B.3x. C.2y. D.y. Câu 9. Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A.13x - 9y. B.46x - 18y. C.45x - 18y. D.23x - 9y. Câu 10. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A.I, II và IV. B.I, II và III. C.I, III và IV. D.II, III và IV. Câu 11. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B.Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C.AgNO3 và Zn(NO3)2. D.Fe(NO3)2 và AgNO3. Câu 12. Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B.chu kì 4, nhóm IIA. C.chu kì 3, nhóm VIB. D.chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 13. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B.Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. C.Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D.Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. + O2 , to

+ O2 , to

+ X , to

Cu

Y X Câu 14. Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng: CuFeS2 Hai chất X, Y lần lượt là: A.Cu2O, CuO. B.CuS, CuO. C.Cu2S, CuO. D.Cu2S, Cu2O. Câu 15. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A.Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B.Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. + 3+ 2+ 2+ C.Ag , Fe , Cu , Fe . D.Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 16. Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → ; b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → ; c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → ; Ni,to e) CH3CHO + H2 ; d) Cu + dung dịch FeCl3 → f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 → ; g) C2H4 + Br2 → h) glixerol + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A.a, b, d, e, f, h. B.a, b, d, e, f, g. C.a, b, c, d, e, h. D.a, b, c, d, e, g. Câu 17. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A.8. B.5. C.7. D.6. Câu 18. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A.Cu, Fe, Al. B.Fe, Al, Cr. C.Cu, Pb, Ag. D.Fe, Mg, Al. Câu 19. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dung dịch axit H2SO4 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủA. Giá trị nhỏ nhất của m là A.57,4. B.59,1. C.60,8. D.54,0. Câu 20. Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là A.4. B.5. C.7. D.6. Câu 21. Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa. B.sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. C.sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa. D.kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. Câu 22.Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là A.Fe3+, Cu2+, Ag+. B.Zn2+, Cu2+, Ag+. C.Cr2+, Au3+, Fe3+. D.Cr2+, Cu2+, Ag+. Câu 23. Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A.K2Cr2O7 và FeSO4. B.K2Cr2O7 và H2SO4. C.H2SO4 và FeSO4. D.FeSO4 và K2Cr2O7. Câu 24. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là: A.(1), (3), (5). B.(1), (2), (3). C.(1), (3), (4). D.(1), (4), (5). Câu 25. Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là: A.Zn, Ag+. B.Ag, Cu2+. C.Ag, Fe3+. D.Zn, Cu2+. Câu 26. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là A.FeO. B.Cu. C.CuO. D.Fe. Câu 27. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A.3. B.5. C.4 D.6. Câu 28. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A.sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B.sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C.sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D.sự oxi hóa Fe và 2+ sự khử Cu . Câu 29.Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):NaOH+ddX→Fe(OH)2+ddY→Fe2(SO4)3 +ddZ→BaSO4Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là: A.FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B.FeCl3H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. C.FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D.FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2. Câu 30. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là A.Fe2(SO4)3 và H2SO4. B.FeSO4.C.Fe2(SO4)3. D.FeSO4 và H2SO4. Câu 31. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A.Cu + dung dịch FeCl3. B.Fe + dung dịch HCl. C.Fe + dung dịch FeCl3. D.Cu + dung dịch FeCl2. Câu 32. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A.kim loại Mg. B.kim loại Cu. C.kim loại BA. D.kim loại Ag. Câu 33. Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A.Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B.Al tác dụng với CuO nung nóng. C.Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D.Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. Câu 34. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A.MgSO4 và FeSO4. B.MgSO4. C.MgSO4 và Fe2(SO4)3. D.MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.

N

77

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

Ó

A

II. BÀI TOÁN LUYỆN THI ĐH-CĐ 1/ BÀI TẬP HỖN HỢP SẮT VÀ OXIT SẮT:

H

Bài 1: Để m g sắt ngoài không khí một thời gian được hỗn hợp rắn gồm Fe, FeO, Fe2O3, và Fe3O4 có tổng khối lượng là 30g. Cho hh này tan trong HNO3 dư được 5.6 lít NO duy nhất (đktc). Tính m?

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 35. Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1); (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1); (e) FeCl2 và Cu (2:1); (g) FeCl3 và Cu (1:1). Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A.4. B.2. C.3. D.5. Câu 36. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) →X + Y + H2O. Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hoá. Các chất X và Y là A.Fe và I2. B.FeI3 và FeI2. C.FeI2 và I2. D.FeI3 và I2. Câu 38. Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. ; (II) Sục khí SO2 vào nước brom. ; (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. ; (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 2. B.1. C.3. D.4 Câu 39. Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A.Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. B.Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. C.Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. D.Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. Câu 40. Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A.CH3NH2. B.CH3COOCH3. C.CH3OH. D.CH3COOH. Câu 41. Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A.1. B.2. C.4. D.3. Câu 42. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A.nhận 13 electron. B.nhận 12 electron. C.nhường 13 electron. D.nhường 12 electron. Câu 43. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A.0. B.1. C.2. D.3. Câu 44. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A.Cu(NO3)2. B.HNO3. C.Fe(NO3)2. D.Fe(NO3)3. Câu 45. Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)? A. HNO3. B.H2SO4. C.FeCl3. D.HCl.

N

78

-L

Bài 2 Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sử dụng mg hh X đun nóng. Sau khi kết

ÁN

thúc thí nghiệm thu được 64g chất rắn và 11.2 lít khí B(đktc)có tỉ khối so với H2 là 20.4. Tính m ?

TO

Bài 3 Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) thí cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan

G

hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc thì thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) . Tính

Ỡ N

thể tích SO2 (đktc)? Bài 4 Đốt cháy m gam sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được 5,04 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit

ID Ư

sắt. Hòa tan hỗn hợp X trong HNO3 loãng dư thu được 0,784 lít khí(đktc) gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là

BỒ

19. Tính m? Bài 5 Đốt cháy 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm sắt và các oxit. Cho hòa tan hết X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhât ở đktc) 1. Tính m 2. Nếu thay H2SO4 bằng HNO3 đặc nóng thì thể tích NO2 (đktc) sẽ là bao nhiêu?

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 79

Bài 6 Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp X nặng 44,64 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan X bằng HNO3 loãng dư thu được 3,136 lít khí NO (đktc).

H Ơ

Bài 7 Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 18,08 gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn

N

Tính m?

N

hợp X nặng 13,92 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan X bằng HNO3 đặc nóng thu được V lít khí NO2

Y

(đktc). Tính V?

TP .Q

U

2/ TOÁN NHIỆT NHÔM

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

Câu 1: Nung nóng hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,3 gam hỗn hợp X. Cho toàn bộ X phản ứng với HCl dư thấy thoát ra V (l) H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 7,84 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 10,08 lít Câu 2 (CĐ KA,B – 2008): Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16g Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với Vml dd NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của V là? A. 100ml B. 150 ml C. 200ml D. 300ml Câu 3: Trộn 5,4g Al với 17,4g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dd H2SO4 loãng, dư thì thu được 5,376 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là? A. 62,5% B. 60% C. 20% D. 80% Câu 4 (ĐHKB – 2009): Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư thu được dd Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dd Y, thu được 39 g kết tủa. Giá trị của m là? A. 45,6g B. 48,3g C. 36,7g D. 57g Câu 5: Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với Fe3O4 thu được chất rắn A và nhận thấy khối lượng nhôm tăng 0,96g. Cho A tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,672 lít khí (đktc), giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%, khối lượng của a là? A. 1,08g B. 1,62g C. 2,1g D. 5,1g Câu 6 (ĐHKA – 2008): Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra khoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư sinh ra 3,08 lít khí H2 ở đktc. - Phần 2: Tác dụng với dd NaOH dư sinh ra 0,84 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là? A. 22,75g B. 21,4g C. 29,4g D. 29,43g Câu 7: Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe3O4 và bột Al trong môi trường không có không khí. Nếu cho những chất còn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; còn nếu cho tác dụng với HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2. Vậy số mol Al trong hỗn hợp X là? A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,25 mol D. 0,6 mol Câu 8: Khi cho 41.4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3 và Cr2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41.4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm cần dùng 10.8 gam Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là: A. 30,23% B. 50,67% C. 36,71% D. 66,67% Câu 9: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và oxit Fe thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, phần không tan Z và 0,672 (lít) khí (đktc). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được dung dịch E chỉ chứa 1 loại muối sắt sulfat và 2,688 (lít) SO2 (đktc). Các pứ xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit Fe là: A. FeO hay Fe2O3 B. FeO hay Fe3O4 C. FeO D. Fe2O3 Câu 10 : Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,40 B. 3,51 C. 7,02 D. 4,05 Câu 11: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit rắn trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 , thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2 SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Í-

H

Ó

4/MOT SO BAI TOAN TỔNG HỢP Câu 1. Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là A.50,4. B.40,5. C.44,8. D.33,6. Câu 2.Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A.59,46%. B.42,31%. C.26,83%. D.19,64%. Câu 3. Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A.48,15%. B.51,85%. C.58,52%. D.41,48%. Câu 4. Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4(loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO40,1M. Giá trị của m là A.0,96. B.1,24. C.3,2. D.0,64. Câu 5. Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là A.2x. B.3x. C.2y. D.y.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A. 5,04 B. 6,29 C. 6,48 D. 6,96 3/ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC OXIT SẮT Câu 1: Khử a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí CO2. Xác định công thức oxit sắt. A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu 2: Khử a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 14,56 gam sắt và 8,736 lít khí CO2. Xác định công thức oxit sắt. C. Fe3O4 D. Không xác định được A. FeO B. Fe2O3 Câu 3: Hòa tan hết 34,8g FexOy bằng dd HNO3 loãng, thu được dd A. Cho dd NaOH dư vào dd A. Kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi. Dùng H2 để khử hết lượng oxit tạo thành sau khi nung thu được 25,2g chất rắn. FexOy là? A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO ; Fe2O3 Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, thu được 4,48 lít SO2 (đktc) và 240 gam muối khan. Công thức của oxit là? A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. FeO hoặc Fe3O4 Câu 5: Khử một lượng oxit kim loại ở nhiệt độ cao thì cần 2,016 lít H2. Kim loại thu được đem hòa tan hoàn toàn trong dd HCl, thu được 1,344 lít H2. công thức phân tử của oxit kim loại là? (biết các khí đo ở đktc) A. ZnO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Al2O3 Câu 6: Để hòa tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10% (D=1,05g/ml). Xác định công thức phân tử FexOy. A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 hoặc FeO Câu 7: Dùng CO dư để khử hoàn tòan m gam bột sắt oxit (FexOy) dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì vừa đủ và thu được 9,85gam kết tủa. Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam bột sắt oxit trên bằng dd HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25gam muối khan. Giá trị của m và công thức oxit (FexOy)? A, 8gam; Fe2O3 B. 15,1gam, FeO C. 16gam; FeO D. 11,6gam; Fe3O4 Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 1 khối lượng FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hòan toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Xác định FexOy ? A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được Câu 9: Hòa tan 10gam hỗn hợp gồm Fe và FexOy bằng HCl được 1,12 lít H2(đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hết bằng HNO3 đặc nóng được 5,6 lít NO2(đktc). Tìm FexOy? A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được Câu 10: Cho một luồng khí CO đi qua 29gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được một chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác địh công thức oxit sắt. A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Không xác định được

N

80

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 6. Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A.13x - 9y. B.46x - 18y. C.45x - 18y. D.23x - 9y. Câu 7. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A.1,92. B.3,20. C.0,64. D.3,84. Câu 8. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A.360. B.240. C.400. D.120. Câu 9. Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A.0,448. B.0,112. C.0,224. D.0,560. Câu 10. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A.38,72. B.35,50. C.49,09. D.34,36. Câu 11. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A.0,04. B.0,075. C.0,12. D.0,06. Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A.2,24. B.4,48. C.5,60. D.3, Câu 13. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56) A.80. B.40. C.20. D.60. Câu 14. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A.6,81 gam. B.4,81 gam. C.3,81 gam. D.5,81 gam. Câu 15. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dung dịch axit H2SO4 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủA. Giá trị nhỏ nhất của m là A.57,4. B.59,1. C.60,8. D.54,0. Câu 16. Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A.56,37%. B.64,42%. C.43,62%. D.37,58%. Câu 17. Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Giá trị của a là N A.5,6. B.11,2. C.8,4. D.11,0. Câu 18. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A.240 ml. B.80 ml. C.320 ml. D.160 ml. Câu 19. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A.2,16. B.5,04. C.4,32. D.2,88. Câu 20. Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là A.400 ml. B.200 ml. C.800 ml. D.600 ml. Câu 21. Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A.34,44. B.47,4. C.30,18. D.12,96.

N

81

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 22. Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư B.0,896. C.0,448. dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủA. Giá trị của V là A.1,120. D.0,224. Câu 23. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A.9,52. B.10,27. C.8,98. D.7,25. Câu 25. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56) A.24,24%. B.11,79%. C.28,21%. D.15,76%. Câu 26. Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56) A.FeO; 75%. B.Fe2O3; 75%. C.Fe2O3; 65%. D.Fe3O4; 75%. Câu 27. Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là A.1394,90. B.1325,16. C.1311,90. D.959,59. Câu 28. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A.10,56 gam. B.3,36 gam. C.7,68 gam. D.6,72 gam. Câu 29.Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A.20,80. B.29,25. C.48,75. D.32,50. Câu 30. Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là A.68,4%. B.9,12%. C.31,6%. D.13,68%. Câu 31. Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp B.65,57%. C.26,23%. muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A.39,34%. D.13,11%. Câu 32.Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủA. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủA. Giá trị của m là A.23,2. B.12,6. C.18,0. D.24,0. Câu 33. Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A.76,755. B.73,875. C.147,750. D.78,875. Câu 34. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B.2,16. C.4,08. D.0,64. Câu 35.Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B.137,1. C.97,5. D.108,9. Câu 36. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B.10,8 và 2,24. C.17,8 và 2,24. D.17,8 và 4,48. Câu 37. Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B.54,0. C.58,0. D.48,4.

N

82

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 38.húng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 1,40 gam. B.2,16 gam. C.0,84 gam. D.1,72 gam Câu 39. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A.57,4. B.28,7. C.10,8. D.68,2. Câu 40.Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể) A.a = 0,5B. B.a = B. C.a = 4B. D.a = 2B. Câu 41.Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A.9,75. B.8,75. C.7,80. D.6,50. Câu 42. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A.1,0 lít. B.0,6 lít. C.0,8 lít. D.1,2 lít. Câu 43.Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A.13,1 gam. B.17,0 gam. C.19,5 gam. D.14,1 gam. Câu 44.Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56) A.0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B.0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. C.0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D.0,12 mol FeSO4 Câu 45. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A.2,52. B.2,22. C.2,62. D.2,32. Câu 46. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A.FeS. B.FeS2. C.FeO D.FeCO3. Câu 47.Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65) A.90,27%. B.85,30%. C.82,20%. D.12,67%. Câu 48.Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,8. B.19,2. C.9,6. D.6,4. Câu 49.Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 18,0. B.22,4. C.15,6. D.24,2. Câu 50.Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủA. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là A. 51,72%. B.76,70%. C.53,85%. D.56,36%. Câu 51. Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát rA. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong cácquá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là A. 12,8. B.6,4. C.9,6. D.3,2. Câu 52.: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủA. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B.4,48. C.6,72. D.3,36. Câu 53. Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

N

83

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

U

ĐỀ TỔNG HỢPTHI ĐH-CĐ

TP .Q

III.

Y

A. 16,0. B.18,0. C.16,8. D.11,2. Câu 54: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là A.Fe3O4 và 0,224. B.Fe3O4 và 0,448. C.FeO và 0,224. D.Fe2O3 và 0,448. Câu 55: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hoà tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là A.Cr2O3. B.FeO. C.Fe3O4. D.CrO.

N

84

SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

Câu 1:Trong các loại quặng sắt, quặng có hàmlượng sắt cao nhất là A.hematit nâu. B.manhetit. C.xiđerit. D.hematit đỏ. Câu 2: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch chỉ chứa chất B. Sau khi Fe, Cu tan hết, lượng bạc còn lại đúng bằng lượng bạc có trong A. Chất B là: A. AgNO3 B. Fe(NO3)3 C. Cu(NO3)2 D. HNO3 Câu 3: Hỗn hợp A gồm Fe2O3, Al2O3 , SiO2. Để tách riêng Fe2O3 ra khổi hỗn hợp A, hoá chất cần chọn: B. dd HCl C. dd NaOH D. dd HNO3 A. dd NH3 Câu 4: Cho các phản ứng: A + B → FeCl3 + Fe2(SO4)3 D + A → Fe + ZnSO4. Chất B là gì ? A. FeCl2 B. FeSO4 C. Cl2 D. SO2 Câu 5: Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều dạng quặng. Quặng nào sau đây giàu hàm lượng sắt nhất? A. Hematit đỏ B. Hematit nâu C. Manhetit D. Pirit sắt. Câu 6: Cho các chất sau Cu, Fe, Ag và các dd HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3 ; số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7:Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hoá khi tác dụng với dung dịch HNO3đặc, nóng là A.3. B.5. C.4. D.6. Câu 8: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3lần lượt phản ứng với HNO3đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A.8. B.5. C.7. D.6. Câu 9: Phản ứng nào sau đây, FeCl3 không có tính oxi hoá ? B. 2FeCl3 + 2 KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2 A. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 D. 2FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl C. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S Câu 10: Chất và ion nào chỉ có tính khử ? B. Fe, S2-, ClC. HCl , S2-, SO2 , Fe2+ D. S, Fe2+, Cl2 A. Fe, Cl- , S , SO2 Câu 11: Có 4 kim loại: Mg, Ba, Fe, Zn. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số dd của các chất sau để nhận biết các kim loại đó ? A.NaOH. B.Ca(OH)2. C.HCl. D.H2SO4. Câu 12: Có các dung dịch muối sau: (NH4)2SO4, Al(NO3)3, NaNO3, NH4NO3, FeCl2, MgCl2 đựng trong lọ riêng biệt bị mất nhãn. Chỉ được sử dụng dung dịch chứa một chất nào trong các chất sau để nhận biết được các dd muối trên ? A.Quỳ tím. B.HCl. C.NaOH. D.Ba(OH)2. Câu 13:Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): + dd X + dd Y + dd Z NaOH  → Fe(OH)2  → Fe2(SO4)3  → BaSO4 Các dung dịch X, Y, Z lần lượtlà A.FeCl3, H2SO4(đặc, nóng), Ba(NO3)2. B.FeCl3, H2SO4(đặc, nóng), BaCl2. C.FeCl2, H2SO4(đặc, nóng), BaCl2. D.FeCl2, H2SO4(loãng), Ba(NO3)2. Câu 14: Hỗn hợp rắnXgồm Al,Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau.Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A.NaOH (dư). B.HCl (dư). C.AgNO3(dư). D.NH3(dư). Câu 15: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO30,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A.2,80. B.2,16. C.4,08. D.0,64. Câu 16: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y ; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2và m gamFeCl3. Giá trị của m là A.9,75. B.8,75. C.7,80. D.6,50. Câu 17: Tiến hành hai thí nghiệmsau:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

- Thí nghiệm 1: Cho mgambột Fe (dư) vào V1 lít dung dịchCu(NO3)21M. - Thí nghiệm 2: Cho mgambột Fe (dư) vào V2lít dung dịchAgNO30,1M. Saukhicácphảnứngxảyrahoàntoàn,khốilượngchấtrắnthuđượcởhaithínghiệmđềubằng nhau. Giá trị của V1so với V2là A.V1= V2. B.V1= 10V2. C.V1= 5V2. D.V1= 2V2. Câu 18:Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là A.Fe3O4và 0,224. B.Fe3O4và 0,448. C.FeO và 0,224. D.Fe2O3và 0,448. Câu 19: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A.FeO ; 75%. B.Fe2O3 ; 75%. C.Fe2O3 ; 65%. D.Fe3O4 ; 75%. Câu 20: Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A chứa x gam FeCl2 và còn lại y gam chất rắn không tan B.Giá trị của x, y lần lượt là A.12,7 và9,6. B.25,4 và3,2. C.12,7 và6,4. D.38,1 và3,2. Câu 21: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4đặc, nóng (giả thiết SO2là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được A.0,03molFe2(SO4)3và 0,06 mol FeSO4. B.0,05molFe2(SO4)3và 0,02 mol Fe dư. C.0,02molFe2(SO4)3và 0,08 mol FeSO4. D.0,12molFeSO4. Câu 22:Cho0,01molmộthợpchấtcủasắttácdụnghếtvớiH2SO4đặcnóng(dư),thoátra0,112lít(ở đktc)khíSO2(là sảnphẩmkhử duy nhất). Công thức củahợp chất sắtđó là A.FeS. B.FeS2. C.FeO. D.FeCO3. Câu 23: Cho Fe dư phản ứng với 200 ml dung dịch HNO3 0,2M, thấy có khí NO (sản phẩm khử duy nhất) bay rA. Khối lượng muối trong dung dịch thu được là A.2,42 gam. B.2,7 gam. C.8 gam. D.9,68 gam. Câu 24: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO31M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A.1,92. B.3,20. C.0,64. D.3,84. Câu 25: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. Câu 26: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 27: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. HNO3. B. Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Câu 28: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Ag. B. kim loại Cu. C. kim loại Mg. D. kim loại Ba. Câu 29: Khử hoàn toàn 10,8 gam một oxit của kim loại cần dùng 4,536 lít H2, sau phản ứng thu được m gam kim loại. Hoà tan hết m gam kim loại vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít H2. Thể tích khí đều đo ở đktC.Giá trị của m và công thức oxit của kim loại là A.5,2 ;Cr2O3. B.7,155 ;Fe3O4. C.7,56 ;Fe2O3. D.7,56 ;FeO. Câu 30: (CĐ.KB-07) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. Câu 31: Đốt cháy m gam Fe trong không khí thu được (m + x) gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Để hoà tan vừa đủ hỗn hợp A cần V ml dung dịch HCl nồng độ 3,65% (khối lượng riêng d g/ml). Giá trị của V là

N

85

m+x m+x . D. 125 . d d 32: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng m Cu : m Fe = 7 : 3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn x d

A. 125 .

B. 1,25

m+x . d

C. 12,5

Câu với 44,1 gam HNO3 trong dung dịch thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít khí Z gồm NO, NO2 (ở đktc). Giá trị của m là A.40,5. B.50,0. C.50,2. D.50,4. Câu 33:. Cho sơ đồ phản ứng sau: 0

cao Fe + O2 t  → (A);

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 86

N

(A) + HCl → (B) + (C) + H2O; (B) + NaOH → (D) + (G); → (E) + (G); (C) + NaOH (D) + ? + ? → (E);

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

0

t (E) → (F) + ? ; Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là: A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 B.Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3 C.Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3 D.Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3 Câu 34: 28. Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là: A. HCl loãng B.HCl đặc C.H2SO4 loãng D.HNO3 loãng. Câu 35: 29. Cho biết các phản ứng xảy ra như sau: 2FeBr + Br2→ FeBr3 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Br - mạnh hơn của Fe2+. B.Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. C.Tính khử của Cl mạnh hơn của Br . D.Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. Câu 36. Đặc điểm nào sau đây không phải là của gang xám? A. Gang xám kém cứng và kém giòn hơn gang trắng. B.Gang xám chứa nhiều xementit. C.Gang xám nóng chảy khi hóa rắn thì tăng thể tích. D.Gang xám dùng đúc các bộ phận của máy. Câu 37. Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là A. CaCO3  B.CaO + SiO2  → CaO + CO2. → CaSiO3. → CaCO3. D.CaSiO3  → CaO + SiO2. C.CaO + CO2  Câu 38. Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt A. FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.kh«ng x¸c ®Þnh Câu 39. Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 loãng. Chất tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe2+ là A. Al, dung dịch NaOH. B.Al, dung dịch NaOH, khí clo. C.Al, dung dịch HNO3, khí clo. D.Al, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3, khí clo. Câu 40. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây? A. Fe + HNO3 B.Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe C.FeO + HNO3 D.FeS+ HNO3 Câu 41: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và CuO có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NH3 (dư). B.NaOH (dư). C.HCl (dư). D.AgNO3 (dư). Câu 42. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd: A. 1 lượng sắt dư. B.1 lượng kẽm dư. C.1 lượng HCl dư. D.1 lượng HNO3 dư. Câu 43. Cho hỗn hợp Fe+ Cu tác dụng với HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là A. HNO3 B.Fe(NO3)3 C.Cu(NO3)2 D.Fe(NO3)2 Câu 44. : Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2. Câu 45. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muốisắt (III) trong dung dịch ? A. Na, Al, Zn B.Fe, Mg, Cu C.Ba, Mg, Ni D.K, Ca, Al Câu 46. Khi cho cùng số mol từng kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, kim lọai cho thể tích khí NO2 lớn hơn cả là A. Ag B.Cu C.Zn. D.Fe Câu 47. Dung dịch HI có tính khử , nó có thể khử được ion nào trong các ion dưới đây : A. Fe2+ B.Fe3+ C.Cu2+ D.Al3+ Câu 48. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp gồm hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là : A. H2S và SO2 B.H2S và CO2 C.SO2 và CO D.SO2 và CO2 Câu 49.Cho hỗn hợp FeS vàFeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dd A chứa ion nào sau đây :

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Y

N

H Ơ

A. Fe2+, SO42-, NO3-, H+ B.Fe2+, Fe3+, SO42-, NO3-, H+ 3+ 2+ C.Fe , SO4 , NO3 , H D.Fe2+, SO32-, NO3-, H+ Câu 50. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24.

N

87

TP .Q

U

ÔN TẬP CHƯƠNG 7 Crom PHẦN 1: ÔN THI TỐT NGHIỆP

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Cấu hình electron không đúng A. Cr ( z = 24): [Ar] 3d54s1B.Cr ( z = 24): [Ar] 3d44s2 C.Cr2+ : [Ar] 3d4 D.Cr3+ : [Ar] 3d3 Câu 2: Cấu hình electron của ion Cr3+ là A. [Ar]3d5. B.[Ar]3d4. C.[Ar]3d3. D.[Ar]3d2. Câu 3:Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6. B.+2, +3, +6. C.+1, +2, +4, +6. D.+3, +4, +6. Câu 4: Trong các Câu sau, Câu nào đúng. A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B.Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ C.Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất D.Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3 Câu 5: Ứng dụng không hợp lí của crom là? Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép. Câu 6: Để phân biệt được Cr2O3 , Cr(OH)2 , chỉ cần dùng : A H2SO4 loãng . B.HCl . C.NaOH. D.Mg(OH)2. Câu 7: Phát biểu không đúng là: A.Các hợp chất Cr2O3 , Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. B.Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. C.Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. D.Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. Câu 8:Cho cân bằng Cr2O72- + H2O 2 CrO42- + 2H+. Khi cho BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7 màu da cam thì : A. Không có dấu hiệu gì. B . Có khí bay ra . C . Có kết tủa màu vàng. D.Vừa có kết tủa vừa có khí bay rA. Câu 9: Crom(II) oxit là oxitA. có tính bazơ. B.có tính khử. C.có tính oxi hóa. D.vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ. Câu 10: Hiện Nay, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào sau đây? A. tách quặng rồi thực hiện điện phân nóng chảy Cr2O3 B.tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3 C.tách quặng rồi thực hiện phản ứng khử Cr2O3 bởi CO D.hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch CrCl3 Câu 11: Chọn phát biểu sai: A. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm B.Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám C.CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm D.CrO là chất rắn màu trắng xanh Câu 12: Chất rắn màu lục , tan trong dung dịch HCl được dung dịch A . Cho A tác dụng với NaOH và brom được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là: A.Cr2O3 B.CrO C.Cr2O D.Cr Câu 14:Cho phản ứng: NaCrO2+ Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của NaCrO2 làA. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 15: Một số hiện tượng sau: (1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng (2) Thêm (dư) NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng. (3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH (dư)

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

+

/

00

+

B

+ HCl Cl 2 → Y  NaOHdu → Z  Br 3 NaOH → T Cr  → X 

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

X, Y, Z, T là A.CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7. B.CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4. C.CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. Câu 22: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính làA.5. B.2. C.3. D.4. Câu 23: Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 B.Dd K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 C.Dung dịch Br2. D.Cả A, B, C. Câu 24: Phản ứng nào sau đây không đúng?

Í-

t A. 2Cr + 3F2→ 2CrF3 B.2Cr + 3Cl2  → 2CrCl3 t t C.Cr + S  → CrS D.2Cr + N2  → 2CrN Câu 25:. Cho các phản ứng 1) M + H+→ A + B 2) B + NaOH → D + E 3) E + O2 + H2O → G 4) G + NaOH → NaMO2 M là kim loại nào sau đây A. Fe B.Al C.Cr D.B và C đúng Câu 26: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. NaCrO2, NaCl, H2O B.Na2CrO4, NaClO, H2O C.Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D.Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 27: Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazo, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazo lần lượt là A. Al2O3, CrO, CrO3 B.CrO3, CrO, Cr2O3 C.CrO, Cr2O3, CrO3 D.CrO3, Cr2O3, CrO Câu 28Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → ? + ? +? +? A. 20 B.22 C.24 D.26 Câu 29: Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O . Số phân tử HCl bị oxi hóa là A. 3 B.6 C.8 D.14 Câu 30: Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim: A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo B.ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI) C.Lưu huỳnh không phản ứng được với crom D.ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II)

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

(4) Thên từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaCrO2 thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại. Số ý đúng: A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 16:. Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau - Tính oxi hóa rất mạnh - Tan trong nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7 - Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là A. SO3 B.CrO3 C.Cr2O3D.Mn2O7 Câu 17: Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch: 2CrO42-+ 2H+ ↔ Cr2O72- + H2O Hãy chọn phát biểu đúng: A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazo B.ion CrO42-bền trong môi trường axit 2C.ion Cr2O7 bền trong môi trường bazoD.dung dịch có màu da cam trong môi trường axit Câu 18: Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit?A. Al,Ca B.Fe,Cr C.Cr,Al D.Fe,Mg Câu 19: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7 , sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là : A.màu đỏ da cam và màu vàng chanhB.màu vàng chanh và màu đỏ da cam D.màu vàng chanh và màu nâu đỏ C.màu nâu đỏ và màu vàng chanh Câu 20: Al và Cr giống nhau ở điểm: A. cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3 B.cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra chất Na[M(OH)4] C.cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3 D.cùng bị thụ động trong dung dịch nước cường toan Câu 21: Cho dãy biến đổi sau

N

88

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 89

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

31: Crom không phản ứng với chất nào sau đây? A. dung dịch H2SO4 loãng đun nóng B.dung dịch NaOH đặc, đun nóng C.dung dịch HNO3 đặc, đun nóng D.dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng Câu 32: dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào? A. +2 B.+3 C.+4 D.+6 Câu 33: Phản ứng nào sau đây sai? A. 2CrO + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2 B.4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3 C.6CrCl2 + 3Br2 → 4CrCl3 + 2CrBr3 D.Cr(OH)2 + H2SO4 → CrSO4 + 2H2O Câu 34: Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa? A. Zn2+ B.Al3+ C.Cr3+ D.Fe3+ Câu 35: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl nóng, dung dịch NaOH nóng: A. 5 B.6 C.4 D.3 Câu 36: Phản ứng nào sau đây không đúng? A. 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ B.2CrO2- + 3Br2 + 8OH- → 2CrO42- + 6Br- + 4H2O 3+ 2+ C.2Cr + 3Fe → 2Cr+ 3Fe D.2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- → 2CrO42- + 6Br- + 8H2O Câu 37: Chất nào sau đây không lưỡng tính? A. Cr(OH)2 B.Cr2O3 C.Cr(OH)3 D.Al2O3 Câu 38: Cho dãy: R → RCl2 → R(OH)2 → R(OH)3 → NaRO2. R có thể là kim loại nào sau đây? A. Al B.Cr C.Fe D.Al, Cr Câu 39: Cho Br2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa: A. CrBr3 B.Na[Cr(OH)4] C.Na2CrO4 D.Na2Cr2O7 Câu 40: A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nướC.B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai: A. A là Cr2O3 B.B là Na2CrO4C.C là Na2Cr2O7 D.D là khí H2 Câu 48:Cho 0,6 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính số mol của đơn chất này. A. 0,3 B.0,4 C.0,5 D.0,6 Câu 49:Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng: K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4(loãng) → ? + ? +? A. 8 B.10 C.12 D.14 Câu 50: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là A.Fe, Al, Cr B.Fe, Al, Ag C.Fe, Al, Cu D.Fe, Zn, Cr oC Câu 51: Khi đốt nóng crom(VI) oxit trên 200 thì tạo thành oxi và một oxit của crom có màu xanh. Oxit đó làA.CrO. B.CrO2. C.Cr2O5. D.Cr2O3. Câu 52: Crom(II) oxit là oxit A.có tính bazơ. B.có tính khử. C.có tính oxi hóa. D.vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ. Câu 53: Muối amoni đicromat bị nhiệt phân theo phương trình (NH4)2Cr2O7  → Cr2O3 + N2 + 4H2O. Khi phân hủy 48 g muối này thấy còn 30 gam gồm chất rắn và tạp chất không bị biến đổi. Phần trăm tạp chất trong muối là (%) A.8,5. B.6,5. C.7,5. D.5,5. Câu 54: Trong số 5 kim loại: Cu, Fe, Al, Ag, Cr. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng? A. Kim loại có tính khử mạnh nhất là Al B.Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu C.Kim loại không phản ứng với oxi là Ag. D.Kim loại có độ cứng cao nhất là Cr. Câu 55: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B.Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. C.Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. D.Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. Câu 56: Khi cho dung dịch H2SO4 loãng vào cốc X đựng dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẽ đổi từ màu A. Xanh sang màu hồng. B.Màu da cam sang màu hồng. C.Màu da cam sang màu vàng.D.Màu vàng sang màu da cam. Câu 57: Phát biểu không đúng là: A.Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. B.Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. C.Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. D.Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. Câu 58:Xét hai phản ứng: 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ 3+ 2Cr + 3Br2 + 16OH → 2CrO42- + 6Br- + 8H2O

N

Câu

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

1: Cho phản ứng:

3

Câu

2+

a K2Cr2O7 + b FeSO4 + c H2SO4 → d Cr2(SO4)3 + e Fe2(SO4)3 + f K2SO4 + g H2O

C

2: Phát biểukhôngđúng là

C.12.

D.26.

Ó

Câu

B.15.

A

A.10.

ẤP

Các hệ số là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (d + e + f + g) bằng

H

A.Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất r(VI) có tính oxi hoá mạnh. B.Các hợp chất Cr2O3,Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2đều có tính chất lưỡngtính.

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Cr3+ chỉ có tính oxi hóa B.Cr3+ chỉ có tính khử 3 + C.Cr có tính khử mạnh hơn tính oxi hóa. D.Trong môi trường kiềm Cr3+ có tính khử và bị Br2 oxi hóa thành muối crom (VI) Câu 59: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Cr, Cr(OH)2, CrCl3 và CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B.4. C.2. D.3. II. TOÁN CƠ BẢN Câu 1: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A.29,4 gam B.59,2 gam. C.24,9 gam. D.29,6 gam Câu 2: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A.29,4 gam B.27,4 gam. C.24,9 gam. D.26,4 gam Câu 3: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là A.0,015 mol và 0,04 mol. B.0,015 mol và 0,08 mol. C.0,03 mol và 0,08 mol. D.0,03 mol và 0,04 mol. Câu 4: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là B.27,0 gam. C.54,0 gam. D.40,5 gam A.13,5 gam Câu 5: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52) A.7,84. B.4,48. C.3,36. D.10,08. Câu 6: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A.42,6. B.45,5. C.48,8. D.47,1. III.ĐỀ TỔNG HỢP 1

N

90

-L

C.Các hợp chất CrO, Cr(OH)2tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3tác dụngđược với dung dịch NaOH. 3:Thêm một lượng dư dung dịch NaOH vào cốc chứa Cr2(SO4)3, sau phản ứng lại thêm tiếp Br2 vào cốc

TO

Câu

ÁN

D.Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. thì dung dịch trong cốc có màu B.vàng.

C.xanh tím.

D.da cam.

Ỡ N

G

A.không màu.

BỒ

ID Ư

Câu

4: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:

+ (Cl2 + KOH) + H2SO4 + (FeSO4 + H2SO4 ) + KOH → Y  → Z  →T Cr(OH)3  → X 

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là A.K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

B.KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

C.KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.

D.KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.

Câu

5:

Cho13,5gamhỗn

hợpcáckimloạiAl,Cr,Fetácdụng

vớilượng

dưdung

dịchH2SO4loãngnóng(trongđiềukiệnkhôngcókhôngkhí),thuđượcdungdịchXvà7,84lítkhíH2(ởđktc). Cô cạn dung

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 91

dịch X (không có không khí) được m gam muối khan. Giá trịcủa m là A.42,6.

C.48,8.

D.47,1.

6:Đểoxihoáhoàntoàn0,01molCrCl3thànhK2CrO4bằngCl2cómặtKOH,lượngtối thiểu Cl2và KOHtươngứng

N

Câu

B.45,5.

B.0,015 mol và 0,08 mol.

N

A.0,015 mol và 0,04 mol.

H Ơ

Y

C.0,03molvà0,08mol. D.0,03molvà0,04mol.

7:Nunghỗnhợpbộtgồm15,2gamCr2O3vàmgamAlởnhiệtđộcao.Saukhiphảnứnghoàn

TP .Q

U

Câu

toàn,thuđược23,3gamhỗnhợprắnX.ChotoànbộhỗnhợpXphảnứngvớiaxitHCl(dư)thoátra V lít khí H2(ở đktc). Giá trị của V là B.4,48.

8:Khicho41,4gamhỗnhợpXgồmFe2O3,Cr2O3vàAl2O3tácdụngvớidungdịchNaOHđặc cókhốilượng16gam.Đểkhửhoàntoàn41,4gamXbằngphản

Ư N

G

(dư),sauphảnứngthuđượcchấtrắn

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

D.10,08.

Đ

Câu

C.3,36.

ẠO

A.7,84.

ứngnhiệtnhôm,phảidùng10,8gamAl.ThànhphầnphầntrămtheokhốilượngcủaCr2O3tronghỗn hợp X là (Cho hiệu

Câu

B.20,33%.

C.66,67%.

9. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

D.36,71%.

TR ẦN

A.50,67%.

H

suấtcủa các phản ứng là 100%)

B

A. Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24, chu kì IV, nhóm VIB, có cấu hình electron [Ar] 3d54s1 C.Crom là một kim loại lưỡng tính

00

B.Nguyên tử khối crom là 51,996; 10. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

3

Câu

10

D.Trong hợp chất, crom có các mức oxi hóa đặc trưng là +2, +3 và +6.

2+

A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí.

ẤP

B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh.

C

C. Crom là kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890oC). 11. Phản ứng nào sau đây không đúng?

H

Câu

Ó

A

D. Crom thuộc kim loại nhẹ (khối lượng riêng là 7,2 g/cm3). t B.2Cr + 3Cl2  → 2CrCl3

-L

Í-

A. Cr + 2F2→ CrF4

t C.2Cr + 3S  → Cr2S3

ÁN

là:

12. Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy

TO

Câu

G

A. 0,78 gam

Ỡ N

Câu

t D.3Cr + N2  → Cr3N2

B. 1,56 gam

C. 1,74 gam

D. 1,19 gam

13. Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí

BỒ

ID Ư

(đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là:

A. 0,065 gam Câu

B. 0,520 gam

C. 0,560 gam

D. 1,015 gam

14. Tính khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 78 gam crom bằng phương pháp

nhiệt nhôm.

A. 20,250 g Câu

B. 35,695 g

C. 40,500 g

D. 81,000

g

15. Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây không hợp lí?

A. Crom là kim loại rất cứng nhất có thể dùng để cắt thủy tinh.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 92

B. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt. C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.

N

D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo vệ 16. So sánh nào dưới đây không đúng?

N

Câu

H Ơ

thép.

C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh.

U

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nướC.

TP .Q

B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

Y

A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 93

Câu

17. Cho từ từ NaOH vào dung dịch chứa 9,02g hỗn hợp muối Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi kết tủa thu

được là lớn nhất, tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 g chất rắn. Khối lượng của muối D.6,39 g

N

18. Lượng Cl2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn hoàn 0,01 mol CrCl3 thành CrO42- là: B.0,030 mol và 0,16 mol D.0,030 mol và 0,14 mol

U

C.0,015 mol và 0,10 mol

Y

A.0,015 mol và 0,08 mol Câu

C.4,51 g

TP .Q

Câu

B.4,26 g

H Ơ

A.4,76 g

N

Cr(NO3)3 là:

19: Dãy kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

A.Fe, Al, Cr B.Fe, Al, Ag C.Fe, Al, Cu D.Fe, Zn, Cr Câu 20: Khi đốt nóng crom(VI) oxit trên 200oC thì tạo thành oxi và một oxit của cromcó màu xanh. Oxit đó là A.CrO. B.CrO2. C.Cr2O5. D.Cr2O3. Câu 21: Crom có nhiều ứng dụng trong công nghiệp vì crom tạo được A.hợp kim có khả năng chống gỉ. B.hợp kim nhẹ và có độ cứng cao. C.hợp kim có độ cứng cao. D.hơp kim có độ cứng cao và có khả năng chống gỉ. Câu 22:Câu nào sai trong các Câu sau? A. Crom có tính khử yếu hơn sắt. B.Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính. C.Cu2O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D.CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước có lẫn trong xăng hoặc dầu hỏA. Câu 23: Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A.CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O B.Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2 C.Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2 D.Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2 Câu 24. Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O B.Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2 C.Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2 D.Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2 Câu 25. Có hiên tượng gì xảy ra khi cho dd NaOH vào cốc đựng dd K2Cr2O7? A. không có hiện tượng gì B.có kết tủa Cr(OH)3 xuất hiện C.dd từ màu da cam chuyển thành màu vàng. D.dd từ màu vàng chuyển thành màu da cam. Câu 26. So sánh nào dưới đây không đúng? A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử. B.Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxh vừa có tính khử. C.H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxh mạnh. D.BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất ko tan trong nước Câu 27. Trong các cấu hình e của ng.tử và ion crom sau đây, cấu hình e nào đúng? A.24Cr: [Ar]3d44s2 B 24Cr2+: [Ar]3d34s 2+ 2 2 3+ C.24Cr : [Ar]3d 4s D.24Cr : [Ar]3d3 Câu 28. Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH X + NaBr + H2O. X có thể là chất nào sau đây? A. Na2Cr2O7B.Na2CrO4C.CrCl3D.NaCrO3 Câu 29.Trong số các cặp kim loại sau, kim loại nào có tính chất bền vững trong không khí? A. Fe và Al B.Al và Cr C.Fe và Cr D.Na và Al Câu 30.Sục khí clo vào dd CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là: A. Na2Cr2O7, Na2CrO4, H2O B.Na2CrO4, H2O, NaClO3 C.Na[Cr(OH)], NaCl, NaClO, H2O D.NaCrO4, NaCl, H2O. PHẦN II. ÔN THI ĐH-CĐ

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ư N

G

B.Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7.

A. Cr2O3, Na2CrO4, K2Cr2O7.

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

C.Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4. D.Cr2O3, K2CrO4, Na2Cr2O7. Câu 3 Dung dịch X có màu đỏ cam. Nếu cho thêm vào một lượng KOH, màu đỏ của dung dịch dần dần chuyển sang màu vàng tươi. Nếu thêm vào đó một lượng H2SO4, màu của dung dịch dần dần trở lại đỏ cam. Dung dịch X chứa chất có công thức phân tử là A. K2Cr2O7. B.K2CrO4. C.KCr2O4. D.H2CrO4. Câu 4.Sục khí clo vào dd CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là: A. Na2Cr2O7, Na2CrO4, H2O B.Na2CrO4, H2O, NaClO3 C.Na[Cr(OH)], NaCl, NaClO, H2O D.NaCrO4, NaCl, H2O. Câu 5. Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH X + NaBr + H2O. X có thể là chất nào sau đây? A. Na2Cr2O7B.Na2CrO4C.CrCl3D.NaCrO3 Câu 6 . Cho cân bằng hóa học sau Cr2O72- + H2O 2 CrO42- + 2H + . Màu vàng cam của dung dịch K2Cr2O7 chuyển thành dung dịch màu vàng hoặc có kết tủa vàng tơi nếu A. Thêm dd NaOH hoặc thêm ddBaCl2 . B.Thêm dung dịch H2SO4 loãng hoặc dd NaCl. C.Thêm dd H2SO4 loãng hoặc dd BaCl2. D.thêm dung dịch NaOH hoặc dd HCl . Câu 7. Dãy nào sau đây đều có tính axit A. CrO3 , Al(OH)3 , H2CrO4 , H2CO3 , P2O5. B.HMnO4 , Mn2O7 , H2Cr2O7 , H2CrO4 . C.H2SO4 , Cr(OH)2 , Fe(OH)3 , H3PO4 , CH3COOH . D.HClO4 , Cr2O3 , Cl2O7 , HClO4 , SO3, H2SO4 . Câu 8 . Dãy chất nào sau chỉ tồn tại trong dung dịch có dung môi là nớc ( nồng độ cho là thích hợp ) B.H2Cr2O7 , K2Cr2O7 , H2CrO4 , CH2(OH)2 . A. H2CO3 , H2CrO4 , H2Cr2O7 , H2C(OH)2 . C.NH4OH , H2CrO4 , H2Cr2O7 , HClO . C.HClO , H2SO3 , H2CrO4 , CrO3 , K2Cr2O7 . Câu 9. Phản ứng của H2SO4 đặc với tinh thể K2Cr2O7 có thể thu đợc hợp chất nào của crom : A. Cr2O3 . B.CrO3 . C.Cr2(SO4)3 . D.K2CrO2 . Câu 10. Dãy chất nào sau đây đều lỡng tính : A. Cr2O3 , Al(OH)3 , NaHSO3 , Cr(OH)3. B.Ca(OH)2 , ZnO , NaHCO3 , CrO3 . C.H2CrO4 , (CH3NH3)2CO3, NaHCO3. D.H2NCH2COONH4 , Zn(OH)2 , HOC6H4NH2 , Ca(OH)2 Câu 11 Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng? A.Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3. B.Cho dung dịch NH3 đến dư vào d dịch AlCl3. C.Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na CrO2 D.Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. Câu 12 ( KB-09) : Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

I.TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1 Chỉ ra Câu đúng trong các Câu sau : 1. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. 2. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng, còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. 3. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. 4. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. 5. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. 6. Crom là kim loại nên chỉ tạo nên chỉ tạo được oxit bazơ. 7. Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy. 8. Kim loại crom có thể cắt được thuỷ tinh. A. 1, 2, 3, 5, 8. B.2, 3, 4, 5, 7, 8. C.2, 3, 5, 6, 7, 8. D.1, 3, 4, 5, 8. Câu 2 Một bột màu lục A thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit hoặc kiềm. Khi nấu chảy với kiềm và có mặt không khí nó chuyển thành chất B có màu vàng và dễ tan trong nước, chất B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A và oxi hoá axit clohiđric thành khí clo. Công thức phân tử các chất A, B và C lần lượt là :

N

94

Cr(OH)3

+ KOH

X

+ ( KOH + Cl2 )

Y

+ H2SO4

Z

+ ( FeSO4 + H2SO4 )

T

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là: A.K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. B.KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3. C.KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. D.KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. Câu 13: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 95

A.KMnO4. B.MnO2. C.CaOCl2. D.K2Cr2O7. Câu 14. Sắt tráng kim loại M , vết xước để ngoài không khí ẩm thì sắt bị gỉ . Vậy sắt được tráng kim loại M là A. Zn. B.Sn. C.Cr. D.Si . + HCl Cl 2 → Y  NaOHdu → Z  Br 3 NaOH → T 15: Cho dãy biến đổi sau: Cr  → X  X, Y, Z, T là B.CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4. A.CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7. C.CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. D.CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7. Câu 16: Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là A.Zn, Cr, Ni, Fe, Cu, Ag, Au B.Zn, Fe, Cr, Ni, Cu, Ag, Au C.Fe, Zn, Ni, Cr, Cu, Ag, Au D.Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. B.Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. C.Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nướC. D.CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit. Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng:

+

Y

N

H Ơ

N

/

0

t

G

+ KOH (đặc, dư) +Cl2

X

Ư N

+ Cl2 (dư)

Y

H

Cr

10

00

B

TR ẦN

Biết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần lượt là A. CrCl2 và K2CrO4. B.CrCl3 và K2Cr2O7 C.CrCl3 và K2CrO4 D.CrCl2 và Cr(OH)3 Câu 19:Xét hai phản ứng: 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH-→ 2CrO42- + 6Br- + 8H2O Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Cr3+ chỉ có tính oxi hóa B.Cr3+ chỉ có tính khử 3 + C.Cr có tính khử mạnh hơn tính oxi hóa. D.Trong môi trường kiềm Cr3+ có tính khử và bị Br2 oxi hóa thành muối crom (VI) Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:

2+

3

+ (Cl2 + KOH) + H2SO4 + (FeSO4 + H2SO4 ) + KOH → Y  → Z  →T Cr(OH)3  → X 

A.K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

B.KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

C

ẤP

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là

D.KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.

Ó

21: Cho phản ứng:

H

Câu

A

C.KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.

a K2Cr2O7 + b FeSO4 + c H2SO4 → d Cr2(SO4)3 + e Fe2(SO4)3 + f K2SO4 + g H2O

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

+

Câu

-L

Các hệ số là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (d + e + f + g) bằng B.15.

C.12.

D.26.

ÁN

A.10.

Các yếu tố làm cân

ID Ư

Ỡ N

G

TO

Câu 22 . Cho cân bằng hóa học sau Cr2O72- + H2O 2 CrO42- + 2 H+ ( vàng da cam ) vàng Cho các yếu tố sau : 1 thêm H2SO4 ; 2 thêm Na2CO3 ; (3) thêm NaNO3 , ( 4) NaOH , (5) BaCl2 bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. 1. B. 5. C.2,4,5. D.2, 4 . II. MOT SO BAI TOAN LUYEN THI

BỒ

Câu

1. Một hợp chất có màu xanh lục tạo ra khi đốt Cromkim loại trong oxi. Phần trăm khối lượng của Crom trong

hợp chất này là 68,421% .Công thức của hợp chất này là:

A. CrO Câu

B.Cr2O3

C.CrO3

D.CrO2

2. Cho 0,1mol Cr tác dụng với dung dịch H2SO4 1M loãng, sản phẩm tạo thành bị oxi hóa bởi oxi trong không

khí tạo thành muối Crom(III). Tính thể tích H2SO4 đã dùng: A. 0,1 lít

B.0,15 lít

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

C.0,2 lít

D.0,3 lít

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 96

Câu3:Nung hỗn hợp bột gồm 15,2gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao.Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X.Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2(ở đktc). Giá trị của V là C.3,36.

D.10,08.

Câu4:Khi cho41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3,Cr2O3vàAl2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư),sau phản ứng thu

C.66,67%.

D.36,71%.

U

B.20,33%.

TP .Q

A.50,67%.

Y

Al.Thành phần phần trăm theo khối lượngcủaCr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho hiệu suấtcủa các phản ứng là 100%)

N

được chất rắn có khối lượng16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng10,8 gam

N

B.4,48.

H Ơ

A.7,84.

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

Câu 5: Cho 0,6 mol H2S tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính số mol của đơn chất này. A. 0,3 B.0,4 C.0,5 D.0,6 Câu 6: Crom có khối lượng nguyên tử bằng 51,996. Crom có 4 nguyên tử đồng vị trong tự nhiên. Ba nguyên tử đồng vị trong bốn nguyên tử đồng vị của Crom là: 50Cr có khối lượng nguyên tử 49,9461 (chiếm 4,31% số nguyên tử); 52 Cr có khối lượng nguyên tử 51,9405 (chiếm 83,76% số nguyên tử); và 54Cr có khối lượng nguyên tử 53,9589 (chiếm 2,38% số nguyên tử). Khối lượng nguyên tử của đồng vị còn lại của Cr bằng bao nhiêu? A.52,9187 B.54,9381 C.50,9351 D.49,8999 Câu 7 : Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng làA.0,015 mol và 0,04 mol. B.0,015 mol và 0,08 mol. C.0,03 mol và 0,08 mol. D.0,03 mol và 0,04 mol. Câu 8: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A.42,6. B.45,5. C.48,8. D.47,1. Câu 9: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là A.7,84. B.4,48. C.3,36. D.10,08. Câu 10: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là ( Hiệu suất của các phản ứng là 100% )A.50,67%. B.20,33%.C.66,67%. D.36,71%. Câu 11: Hòa tan 9,02 g hỗn hợp A gồm Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B.Sục từ từ CO2 vào B tới dư thì thì thu được 3,68 g kết tủA. thành phần %(m) của Cr(NO3)3 trong A là A.91,6%. B.63,9%. C.47%. D.53%. Câu 12: Khi hòa tan cùng 1 lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng đk). Biết khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunphat. Kim loại R là:A. Al. B.Fe. C.Cr. D.Mg. Câu 13: Khi 101,05 gam hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với một lượng dư dung dịch kiềm, thu được 5,04 L (đktc) khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư axit clohidric (khi không có không khí) thu được 39,2 L (đktc) khí. Thành phần phần trăm khối lượng Cr trong hợp kim bằng A. 77,19% B.12,86% C.7,72% D.6,43% Câu 14: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)A. 7,84. B.4,48. C.3,36. D.10,08. Câu 15: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là A.2,016 lít. B.1,008 lít. C.0,672 lít. D.1,344 lít. Câu 16: Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a làA. 0,9. B.1,3. C.0,5. D.1,5. III.ĐỀ TỔNG HỢP Crom,Fe , một số kim loai khác VÀ HỢP CHẤT Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (g) A.4,81. B.5,81 C.6,81. D.3,81.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 2: Vàng bị hòa tan trong dung dịch nào sau đây? A. hỗn hợp 1 thể tích HNO3 đặc và 3 thể tích HCl đặc B.HNO3 D.H2SO4 đặc, nóng. C. 3 thể tích HNO3 đặc và 1 thể tích HCl đặc Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 7,2 gam Fe(NO3)2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. X là A.FeO. B.hỗn hợp FeO và Fe2O3. C.Fe3O4. D.Fe2O3. Câu 4: Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A.CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O B.Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2 C.Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2 D.Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2 Câu 5: Câu 51: Đồng là kim loại thuộc nhóm IB.So với kim loại nhóm IA cùng chu kỳ thì A.liên kết trong đơn chất đồng kém bền hơn. B.ion đồng có điện tích nhỏ hơn. C.đồng có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. D.kim loại đồng có cấu tạo kiểu lập phương tâm khối, đặc chắC. Câu 6: Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng đồng tạo ra là: A.6,9 gam B.6,4 gam C.9,6 gam D.8,4 g Câu 7: Tổng hệ số ( các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng giữa FeSO4 với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 là A.36 B.34 C.35 D.33 Câu 8: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng. Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M. Thời gian điện phân là (giây) (biết khi điện phân người ta dùng dòng điện cường độ 20 A) A.4013. B.3728. C.3918. D.3860. Câu 9: Khử hoàn toàn 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng CO dư. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 8 g kết tủA. Khối lượng sắt thu được là (g) A.4,4. B.3,12. C.5,36. D.5,63. Câu 10: Khối lượng đồng thu được ở catot sau 1 giờ điện phân dung dịch CuSO4 với cường độ dòng điện 2 ampe là (g)A.2,8. B.3,0. C.2,4. D.2,6 Câu 11: Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần là: A. Ni2+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Fe3+, Au3+ B.Fe2+, Ni2+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+ C.Ni2+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+ D.Fe2+, Ni2+, Cu2+, Ag+, Fe3+, Au3 Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 8,32 g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 4,928 lit hỗn hợp NO và NO2 (đktc). Khối lượng của 1 lit hỗn hợp 2 khí này là (g) A.1.98 B.1,89 C.1,78 D.1,87 Câu 13: Crom có nhiều ứng dụng trong công nghiệp vì crom tạo được A.hợp kim có khả năng chống gỉ. B.hợp kim nhẹ và có độ cứng cao. C.hợp kim có độ cứng cao. D.hơp kim có độ cứng cao và có khả năng chống gỉ. Câu 14: Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 loãng. Chất nào tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe2+ là A.Al, dung dịch NaOH. B.Al, dung dịch NaOH, khí clo. C.Al, dung dịch HNO3, khí clo. D.Al, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3, khí clo. Câu 15: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, ZnO và Al2O3 nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là A.Cu, FeO, ZnO, Al2O3. B.Cu, Fe, ZnO, Al2O3. C.Cu, Fe, ZnO, Al2O3. D.Cu, Fe, Zn, Al. Câu 16: Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl2 và FeCl3. Phản ứng xong thu được chất rắn B nguyên chất và dung dịch C.Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D và dung dịch E. Sục CO2 đến dư vào dung dịch E, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 8,1 g chất rắn. Thành phần %(m) của Fe và Zn trong A lần lượt là (%) A.50,85; 49,15. B.30,85; 69,15. C.51,85; 48,15. D.49,85; 50,15. Câu 17: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe + 0,15 mol Fe2O3 + 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A.Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C.Tính m (g) A. 70. B.72. C.65. D.75. Câu 18: Để loại CuSO4 lẫn trong dung dịch FeSO4, cần dùng thêm chất nào sau đây? A.Al B.Fe C.Zn D.Ni Câu 19: Hêmatit là một trong những quặng quan trọng của sắt. Thành phần chính quan trọng của quặng là

N

97

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. FeO. B.Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeCO3. Câu 20: Cho các chất Fe, Cu, KCl, KI, H2S. Sắt(III) oxit oxi hóa được các chất D.Fe, Cu, KI. A.Fe, Cu, KCl, KI. B.Fe, Cu. C.Fe, Cu, KI, H2S. Câu 21: Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt Fe(CrO2)2 người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần %(m) của tạp chất trong quặng là A.33,6%. B.27,2%. C.30,2% D.66,4%. Câu 22: Hòa tan 32 g CuSO4 vào 200 g dung dịch HCl 3,285 % thu được dung dịch X. Lấy 1/3 lượng dung dịch X đem điện phân với điện cực trơ có màng ngăn với cường độ dòng điện I=1,34 A trong 2 giờ. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot lần lượt là A.1,18 g và 1,172 lit. B.3,2 g và 1,12 lit. C.1,30 g và 1,821 lit. D.2,01 g và 2,105 lit. Câu 23: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 a M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam, a có giá trị là A.0,15. B.0,05 . C.0,0625. D.0,5. Câu 24: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là A.Fe, Al, Cr B.Fe, Al, Ag C.Fe, Al, Cu D.Fe, Zn, Cr Câu 25: Nung hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong điều kiện không có không khí (giả sứ chỉ xảy ra phản ứng Al khử oxit sắt thành sắt kim loại). Hỗn hợp sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lit khí H2 (đktc); còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 26,88 lit khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % (m) của Al và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu là A.18,20%; 81,80%. B.22,15%; 77,85%. C.19,30%; 80,70%. D.27,95%; 72,05%. Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lit khí H2 (đktc). Mắt khác nếu cho 8,7 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 3,36 lit khí H2 (đktc). Còn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO (đktc). (sản phẩm không tạo ra NH4+). A.4,48 (lit). B.3,36 (lit). C.8,96 (lit). D.17,92 (lit). Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 thu được dung dịch A.Cho A phản ứng hoàn toàn với 1,58 g KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt làA. 76% ; 24%. B.50%; 50%. C.60%; 40%. D.55%; 45%. Câu 28: Cho 3,6 g hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 896 ml khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được là (g) A.5,61. B.5,16. C.4,61. D.4,16. Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn 7,2 gam Fe(NO3)2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. m có giá trị là:A.2,88. B.3,09. C.3,2. D.không xác định đượC. Câu 30: Kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng cho thể tích khí NO2 lớn hơn cả là A.Ag B.Cu C.Zn. D.Fe Câu 31: Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là A.(CuOH)2CO3. B.CuCO3. C.Cu2O. D.CuO. Câu 32: Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là A. FeO. B. Fe2O3C.Fe3O4. D.FeCO3. Câu 33: Cho đồng tác dụng với từng dung dịch sau : HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6). Đồng phản ứng được với A.2, 3, 5, 6. B.2, 3, 5. C.1, 2, 3. D.2, 3. Câu 34: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 2,24 lit khí (ở đktc). Khối lượng muối khan trong dung dịch là (gam) B.11,3. C.7,85. D.7,75. A.11,5. Câu 35: Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là A.Zn, Cr, Ni, Fe, Cu, Ag, Au B.Zn, Fe, Cr, Ni, Cu, Ag, Au C.Fe, Zn, Ni, Cr, Cu, Ag, Au D.Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au. Câu 36: Đặc điểm nào sau đây không phài là của gang xám? A.Gang xám kém cứng và kém dòn hơn gang trắng. B.Gang xám nóng chảy khi hóa rắn thì tăng thể tích. C.Gang xám dùng đúc các bộ phận của máy. D.Gang xám chứa nhiều xementit. Câu 37: Crom(II) oxit là oxit

N

98

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

+

2+

+ HCl Cl 2 → Y  NaOHdu → Z  Br 3 NaOH → T → X  Cr  +

/

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

X, Y, Z, T là A.CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7. B.CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4. C.CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. D.CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7. Câu 47: Cho 10,8 g hỗn hợp Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H2(đktc). Tổng khối lượng muối khan thu được là (g) A.18,7. B.17,7. C.19,7. D.16,7. Câu 48: Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 loãng. Chất nào tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe3+ là A.Al, Cu, dung dịch NaOH, khí clo. B.Al, dung dịch NaOH. C.Al, Fe, Cu, dung dịch NaOH. D.Al, Cu, dung dịch NaOH, khí clo. Câu 49: Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là (g) A.7,0. B.8,0. C.9,0. D.10,0. Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 2,56 gam đồng vào dung dịch HNO3 đặC.Sục khí thu được vào dung dịch NaOH dư. Khối lượng muối của Natri thu được là (g) A.6,16. B.6,18.l C.7,16. D.7,18.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A.có tính bazơ. B.có tính khử. C.có tính oxi hóa. D.vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ. Câu 38: Chọn Câu đúng trong các Câu sau: A.Gang là hợp kim của sắt với cacbon (2 – 5%). B.Gang xám chứa ít cacbon hơn gang trắng. C.Thép là hợp kim của sắt với cacbon ( 2 - 4%). D.Để luyện được những loại thép chất lượng cao, người ta dùng phương pháp lò điện. Câu 39: Muối amoni đicromat bị nhiệt phân theo phương trình (NH4)2Cr2O7  → Cr2O3 + N2 + 4H2O. Khi phân hủy 48 g muối này thấy còn 30 gam gồm chất rắn và tạp chất không bị biến đổi. Phần trăm tạp chất trong muối là (%) A.8,5. B.6,5. C.7,5. D.5,5. Câu 40: Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp A.nhiệt luyện. B.thủy luyện. C.điện phân dung dịch. D.điện phân nóng chảy. Câu 41: Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa phổ biến là A.+2, +3, +7. B.+2, +4, +6. C.+2, +3, +6. D.+2, +3, +5, +7. Câu 42: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 10g trong dung dịch H2SO4. Sau khi thu được 448 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng kim loại giảm 11,2%. Kim loại đã dùng là C.Fe D.Al A.Zn B.Cu Câu 43: Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là A.CaCO3  B.CaO + SiO2  → CaO + CO2. → CaSiO3. C.CaO + CO2  D.CaSiO3  → CaCO3. → CaO + SiO2. Câu 44: Thổi một luồng khí CO2 dư qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,04 g chất rắn. Khí thoát ra sục vào bình nước vôi trong dư thấy có5g kết tủA. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là (g)A.3,48. B.3,84. C.3,82. D.3,28. Câu 45: Hòa tan a gam crom trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng thu được dung dịch X và 3,36 lit khí (dktc). Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí đến khối lượng không đổi. Lọc, đem nung đến khối lượng không đổi thì lượng chất rắn thu được là (gam) B.11,4. C.15 D.10,2. A.7,6. Câu 46: Cho dãy biến đổi sau

N

99

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.