www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
t 2π cuõ hoặc là thời gian để vật thực hiện một dao động. T = N = ω
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG 1. Dao động: Là những chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. (Vị trí cân bằng là vị trí tự nhiên của vật khi chưa dao động, ở đó hợp các lực tác dụng lên vật bằng 0) 2. Dao động tuần hoàn: Là dao động mà trạng thái chuyển động của vật lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. (Trạng thái chuyển động bao gồm tọa độ, vận tốc v gia tốc… cả về hướng và độ lớn). 3. Dao động điều hòa: là dao động được mô tả theo định luật hình sin (hoặc cosin) theo thời gian, phương trình có dạng: x = Asin(ωt + ϕ) hoặc x = Acos(ωt + ϕ) Đồ thị của dao động điều hòa là một đường sin (hình vẽ): Trong đó: x: tọa độ (hay vị trí ) của vật. Acos(ωt + ϕ): là li độ (độ lệch của vật so với vị trí cân bằng) A: Biên độ dao động, là li độ cực đại, luôn là hằng số dương ω: Tần số góc (đo bằng rad/s), luôn là hằng số dương (ωt + ϕ): Pha dao động (đo bằng rad), cho phép ta xác định trạng thái dao động của vật tại thời điểm t. ϕ: Pha ban đầu, là hằng số dương hoặc âm phụ thuộc vào cách ta chọn mốc thời gian (t = t0) 4. Chu kì, tần số dao động: * Chu kì T (đo bằng giây (s)) là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lập lại như
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
00
B
(t là thời gian vật thực hiện được N dao động) * Tần số ƒ (đo bằng héc: Hz) là số chu kì (hay số dao động) vật thực hiện trong một đơn vị thời gian:
10
N 1 ω = = t T 2π (1Hz = 1 dao động/giây)
3
ƒ=
NY =
TX f . N X = Y .N X TY fX
Ó
A
C
ẤP
2+
* Gọi TX, fX là chu kì và tần số của vật X. Gọi TY, fY là chu kì và tần số của vật Y. Khi đó trong cùng khoảng thời gian t nếu vật X thực hiện được NX dao động thì vật Y sẽ thực hiện được NY dao động và:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
5. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa: Xét một vật dao động điều hoà có phương trình: x = Acos(ωt +ϕ). π a. Vận tốc: v = x’ = -ωAsin(ωt +ϕ) ⇔ v = ωAcos(ωt + ϕ + ) ⇒ vmax = Aω, khi vật qua VTCB 2 b. Gia tốc: a = v’ = x’’ = -ω2Acos(ωt + ϕ) = - ω2x ⇔ a = -ω2x =ω2Acos(ωt+ϕ +π) ⇒ amax = Aω2, khi vật ở vị trí biên. a v2 * Cho amax và vmax. Tìm chu kì T, tần số ƒ , biên độ A ta dùng công thức: ω = max và A = max vmax a max c. Hợp lực F tác dụng lên vật dao động điều hòa, còn gọi là lực hồi phục hay lực kéo về là lực gây ra dao động điều hòa, có biểu thức: F = ma = -mω2x = m.ω2Acos(ωt + ϕ + π) lực này cũng biến thiên điều hòa với tần số ƒ , có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng, trái dấu (-), tỷ lệ (ω2) và ngược pha với li độ x (như gia tốc a). Ta nhận thấy: * Vận tốc và gia tốc cũng biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ. * Vận tốc sớm pha π/2 so với li độ, gia tốc ngược pha với li độ. * Gia tốc a = - ω2x tỷ lệ và trái dấu với li độ (hệ số tỉ lệ là -ω2) và luôn hướng về vị trí cân bằng. 6) Tính nhanh chậm và chiều của chuyển động trong dao động điều hòa: - Nếu v > 0 vật chuyển động cùng chiều dương; nếu v < 0 vật chuyển động theo chiều m. -1-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
ẠO
TP .Q
U
Y
N
- Nếu a.v > 0 vật chuyển động nhanh dần; nếu a.v < 0 vật chuyển động chậm dần. Chú ý: Dao động là loại chuyển động có gia tốc a biến thiên điều hòa nên ta không thể nói dao động nhanh dần đều hay chậm dần đều vì chuyển động nhanh dần đều hay chậm dần đều phải có gia tốc a là hằng số, bởi vậy ta chỉ có thể nói dao động nhanh dần (từ biên về cân bằng) hay chậm dần (từ cân bằng ra biên). 7) Quãng đường đi được và tốc độ trung bình trong 1 chu kì: * Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A * Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A nếu vật xuất phát từ VTCB hoặc vị trí biên (tức là ϕ = 0; ±π/2; π) quãng_đường S * Tốc độ trung bình v = = thời_gian t 4A 2Aω 2vmax ⇒ trong một chu kì (hay nửa chu kì): v = = = T π π x − x ∆x * Vận tốc trung bình v bằng độ biến thiên li độ trong 1 đơn vị thời gian: v = 2 1 = t 2 − t1 ∆t
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
⇒ vận tốc trung bình trong một chu kì bằng 0 (không nên nhầm khái niệm tốc độ trung bình và vận tốc trung bình!) * Tốc độ tức thời là độ lớn của vận tốc tức thời tại một thời điểm. * Thời gian vật đi từ VTCB ra biên hoặc từ biên về VTCB luôn là T/4. 8. Trường hợp dao động có phương trình đặc biệt: * Nếu phương trình dao động có dạng: x = Acos(ωt + ϕ) + c với c = const thì: - x là toạ độ, x0 = Acos(ωt + ϕ) là li độ ⇒ li độ cực đại x0max = A là biên độ - Biên độ là A, tần số góc là ω, pha ban đầu ϕ - Toạ độ vị trí cân bằng x = c, toạ độ vị trí biên x = ± A + c
00
B
- Vận tốc v = x’ = x0’, gia tốc a = v’ = x” = x0” ⇒ vmax = A.ω và amax = A.ω2 2
2 0
2
10
v - Hệ thức độc lập: a = -ω x0; A = x + ω 2
A A + cos(2ωt + 2ϕ) 2 2 ⇒ Biên độ A/2, tần số góc 2ω, pha ban đầu 2ϕ, tọa độ vị trí cân bằng x = c + A/2; tọa độ biên x = c + A và x = c * Nếu phương trình dao động có dạng: x = Asin2(ωt + ϕ) + c A A A A ⇔ x = c + - cos(2ωt + 2ϕ)⇔ x = c + + cos(2ωt + 2ϕ ± π) 2 2 2 2 ⇒ Biên độ A/2, tần số góc 2ω, pha ban đầu 2ϕ ± π, tọa độ vị trí cân bằng x = c + A/2; tọa độ biên x = c + A và x = c * Nếu phương trình dao động có dạng: x = a.cos(ωt + ϕ) + b.sin(ωt + ϕ) a b Đặt cosα = ⇒ sinα = ⇒ x = a 2 + b 2 {cosα.cos(ωt+ϕ)+sinα.sin(ωt+ϕ)} 2 2 2 2 a +b a +b
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
* Nếu phương trình dao động có dạng: x = Acos2(ωt + ϕ) + c ⇔ x = c +
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
⇔ x = a 2 + b 2 cos(ωt+ϕ - α) ⇒ Có biên độ A = a 2 + b 2 , pha ban đầu ϕ’ = ϕ - α 9. Các hệ thức độc lập với thời gian – đồ thị phụ thuộc: x Từ phương trình dao động ta có: x = Acos(ωt +ϕ)⇒ cos(ωt + ϕ) = (1) A v Và: v = x’ = -ωAsin (ωt + ϕ)⇒ sin(ωt +ϕ) = (2) Aω 2
2
x v Bình phương 2 vế (1) và (2) và cộng lại: sin2(ωt + ϕ) + cos2(ωt + ϕ) = + − =1 A Aω Vậy tương tự ta có các hệ thức độc lập với thời gian: 2 2 v v2 a2 v2 x v 2 2 + * + ⇔ A = x2 + 2 = =1 ⇔ v = ± ω A − x ⇔ ω = ω ω4 ω2 A Aω A2 − x 2 -2-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
2
x v * + A vmax
2
= 1 ;
2
2
F Fmax
a v + = 1 ; amax vmax
2
v + vmax
* Tìm biên độ A và tần số góc ω khi biết (x1, v1); (x2, v2): ω =
2
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
= 1
v22 − v12 và A = x12 − x22
v12 .x22 − v22 .x12 v12 − v22
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
* a = -ω2x; F = ma = -mω2x Từ biểu thức độc lập ta suy ra đồ thị phụ thuộc giữa các đại lượng: * x, v, a, F đều phụ thuộc thời gian theo đồ thị hình sin. * Các cặp giá trị {x và v}; {a và v}; {F và v} vuông pha nhau nên phụ thuộc nhau theo đồ thị hình elip. * Các cặp giá trị {x và a}; {a và F}; {x và F} phụ thuộc nhau theo đồ thị là đoạn thẳng qua gốc tọa độ xOy. 10. Tóm tắt các loại dao động: a. Dao động tắt dần: Là dao động có biên độ giảm dần (hay cơ năng giảm dần) theo thời gian (nguyên nhân do tác dụng cản của lực ma sát). Lực ma sát lớn quá trình tắt dần càng nhanh và ngược lại. Ứng dụng trong các hệ thống giảm xóc của ôtô, xe máy, chống rung, cách âm… b. Dao động tự do: Là dao động có tần số (hay chu kì) chỉ phụ vào các đặc tính cấu tạo (k,m) của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu tố ngoài (ngoại lực). Dao động tự do sẽ tắt dần do ma sát. c. Dao động duy trì: Là dao động tự do mà người ta đã bổ sung năng lượng cho vật sau mỗi chu kì dao động, năng lượng bổ sung đúng bằng năng lượng mất đi. Quá trình bổ sung năng lượng là để duy trì dao động chứ không làm thay đổi đặc tính cấu tạo, không làm thay đổi bin độ và chu kì hay tần số dao động của hệ. d. Dao động cưỡng bức: Là dao động chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian F = F0cos(ωt + ϕ) với F0 là biên độ của ngoại lực. + Ban đầu dao động của hê là một dao động phức tạp do sự tổng hợp của dao động riêng và dao động cưỡng bức sau đó dao động riêng tắt dần vật sẽ dao động ổn định với tần số của ngoại lực. + Biên độ của dao động cưỡng bức tăng nếu biên độ ngoại lực (cường độ lực) tăng và ngược lại. + Biên độ của dao động cưỡng bức giảm nếu lực cản môi trường tăng và ngược lại. + Biên độ của dao động cưỡng bức tăng nếu độ chênh lệch giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng giảm. CHU KÌ CON LẮC LÒ XO – CẮT GHÉP LÒ XO I. Bài toán liên quan chu kì dao động: t 1 2π m - Chu kì dao động của con lắc lò xo: T = = = = 2π T ƒ ω k
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Í-
H
Ó
g k - Với con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng của lò xo ta có mg = k.∆l ⇒ ∆l = m
G
TO
ÁN
-L
2π g k = 2πƒ = = T m ∆l Với k là độ cứng của lò xo (N/m); m: khối lượng vật nặng (kg); ∆ℓ: độ biến dạng của lò xo (m) 1 2π t ∆l m ⇒T= = = 2π = 2π = (t là khoảng thời gian vật thực hiện N dao động) N ƒ ω g k ⇒ω=
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Chú ý: Từ công thức: T = 2π
m ta rút ra nhận xét: k
* Chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào đặc tính cấu tạo của hệ (k và m) và khơng phụ thuộc vào kích thích ban đầu (Tức là không phụ thuộc vào A). Còn biên độ dao động thì phụ thuộc vào cường độ kích ban đầu. * Trong mọi hệ quy chiếu chu kì dao động của moät con lắc lò xo đều không thay đổi.Tức là có mang con lắc lò xo vào thang máy, lên mặt trăng, trong điện-từ trường hay ngoài không gian không có trọng lượng thì con lắc lò xo đều có chu kì không thay đổi, đây cũng là nguyên lý ‘cân” phi hành gia.
-3-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC LÒ XO
A)
1 2 1 1 kx = kA 2 cos 2 (ωt + ϕ) ⇒ Etmax = kA 2 (Khi vật ở vị trí biên x = ± 2 2 2
Y U TP .Q
Ư N H
kA 2 1 − cos(2ωt + 2ϕ) kA 2 kA 2 kA 2 kA 2 − cos( 2ωt + 2ϕ) = + cos(ω' t + 2ϕ ± π) = 4 4 4 4 2 2
TR ẦN
⇔ Eđ =
G
⇔ Eđ =
Dùng phương pháp hạ bậc ta có:
ẠO
mω 2 A 2 kA 2 sin 2 (ωt + ϕ) sin 2 (ωt + ϕ) = 2 2 1 1 1 ⇒ Eđ max = mv 2max = mv( Aω ) 2 = kA2 (Khi vật qua VTCB) 2 2 2
Đ
Gọi ω’, T’, f’, ϕ’ lần lượt là tần số góc, chu kì, pha ban đầu của thế năng ta có: T ω’ = 2ω; T’ = ; f’ = 2f, ϕ’ = 2ϕ 2 1 2 k b. Động năng chuyển động: Eđ = mv với v = -ωAsin(ωt+ϕ) và ω2 = 2 m
N
2 2 kA 2 1 + cos(2ωt + 2ϕ) kA 2 (1 + cos(2ωt + 2ϕ)) = kA + kA cos(2ωt + 2ϕ) ⇔ Et = 4 4 4 2 2
⇔ Et =
H Ơ
a. Thế năng đàn hồi: Et =
N
1. Năng lượng trong dao động điều hòa: Xét 1 con lắc lò xo gồm vật treo nhỏ có khối lượng m và độ cứng lò xo là k. Phương trình dao động x = Acos(ωt + ϕ) và biểu thức vận tốc là v = -ωAsin(ωt + ϕ). Khi đó năng lượng dao động của con lắc lò xo gồm thế năng đàn hồi (bỏ qua thế năng hấp dẫn) và động năng chuyển động. Chọn mốc thế năng đàn hồi ở vị trí cân bằng của vật ta có:
10
00
B
Gọi ω’, T’, f’, ϕ’ lần lượt là tần số góc, chu kì, pha ban đầu của động năng ta có: T ω’ = 2ω; T’ = ; f’ = 2f, ϕ’ = 2ϕ ± π ⇒ Eđ ngược pha với Et 2 c. Cơ năng E: Là năng lượng cơ học của vật nó bao gồm tổng của động năng và thế năng. kA 2 kA 2 kA 2 kA 2 sin 2 (ωt + ϕ) = cos 2 (ωt + ϕ) + sin 2 (ωt + ϕ) = cos 2 (ωt + ϕ) + 2 2 2 2 1 2 1 1 Vậy: Et = kx ; Eđ = mv 2 = E - Et = k (A 2 − x 2 ) 2 2 2 1 2 1 1 1 1 E = Et + Eđ = kx + mv 2 = Et max = kA 2 = Eđ max = mv 2max = mω2 A 2 2 2 2 2 2
[
]
A
C
ẤP
2+
3
E = Et + Eđ =
-L
Í-
H
Ó
Từ các ý trên ta có thể kết luận sau: * Trong quá trình dao của con lắc luôn có sự biến đổi năng lượng qua lại giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng tức cơ năng luôn bảo toàn v tỉ lệ với A2. (Đơn vị k là N/m, m là kg, của A, x là mét, của vận tốc là m/s thì đơn vị E là jun).
ÁN
* Từ công thức E =
1 kA 2 ta thấy cơ năng chỉ phụ thuộc vào độ cứng lò xo (đặc tính của hệ) và 2
G
TO
biên độ (cường độ kích thích ban đầu) mà không phụ thuộc vào khối lượng vật treo. * Trong dao động điều hòa của vật Eđ và Et biến thiên tuần hoàn nhưng ngược pha nhau với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật và tần số bằng 2 lần tần số dao động của vật.
Ỡ N
* Trong dao động điều hòa của vật Eđ và Et biến thiên tuần hoàn quanh giá trị trung bình
BỒ
ID Ư
luôn có giá trị dương (biến thiên từ giá trị 0 đến E =
1 kA 2 và 4
1 kA 2 ). 2
* Thời gian liên tiếp để động năng bằng thế năng trong 1 chu kì là t0 = T/4 (T là chu kì dao động của vật) * Thời điểm đầu tiên để động năng bằng thế năng khi vật xuất phát từ VTCB hoặc vị trí biên là t0 = T/8 * Thời gian liên tiếp để động năng (hoặc thế năng) đạt cực đại là T/2.
-4-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
I. Con lắc đơn dao động tuần hoàn (α0 > 100) 1. Năng lượng: Xét một con lắc dây có độ dài ℓ, vật nặng có khối lượng m, dao động với biên độ góc α0. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng O. - Thế năng: Et = mghB = mgℓ(1 - cosα) - Năng lượng: E =Et max= mghmax= mgℓ(1 - cosα0) (Năng lượng bằng thế năng cực đại ở biên) mv 2 - Động năng: Eđ = E – Et = 2 ⇒ Eđ = mgℓ(cosα - cosα0) 2 mvmax ⇒ Eđ max = E = = Et max = mgℓ(1 - cosα0) 2 (Năng lượng bằng động năng cực đại ở VTCB) 2. Vận tốc: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
N
NĂNG LƯỢNG - VẬN TỐC - LỰC CĂNG DÂY
1 mv 2 + mgh B = mgh A ⇒ v 2 = 2g (h A − h B ) 2 h A = l − l cos α 0 ⇒ v = 2gl(cos α − cos α 0 ) (1) Với h B = l − l cos α
Ư N
G
Đ
E = EB = EA ⇔
TR ẦN
H
⇒ v max = 2gl(1 − cos α 0 ) tại VTCB và vmin = 0 tại vị trí biên 3. Lực căng T của dây treo: Xét tại vị trí B, hợp lực tác dụng lên quả nặng là lực hướng tâm: Fht = T + P (2)
v2 v2 =T - Pcosα ⇒ T = m +m.g.cosα R R
00
B
Chiếu (2) lên hướng T ta được: Fht = maht = m
3
10
Thế R = ℓ vào (1) và (3) ta được T = mg(3cosα - 2cosα0) ⇒ Tmin =m.g.cosα0 < P (tại vị trí biên) và Tmax = mg(3 - 2cosα0) > P (Tại vị trí cân bằng) ⇒ Tmin <P<Tmax
2
m.g.l.α 02 m.g.x 02 m.g.l.α 2 = và năng lượng E = 2 2 2l
C
- Thế năng E t =
ẤP
2+
II. Khi α0 ≤ 100 (hoặc khi α0 ≤ 0,175 rad) hay khi con lắc đơn dao động điều hòa cosα ≈ 1 - α 2
Ó
A
(x0 = ℓ.α0 là biên độ dao động của con lắc)
H
- Con lắc đơn dao động điều hòa khi Eđ = n.Et ta có: x = ±
-L
Í-
- Vận tốc: v = g.l.(α − α 2 0
2
) ⇒ v=α
0
x0 n +1
hay α = ±
α0 n +1
g.l
TO
ÁN
α2 3 - Lực căng: T = m.g1 + α 02 − α 2 ⇒ Tmax =m.g(1+ α02) và Tmin = m.g 1 − 0 2 2 Chú ý: trong các phép tính này α phải dùng đơn vị radian: Gọi α là số đo bằng độ của 1 góc, a là số
G
đo tính bằng radian tương ứng với α độ khi đó ta có phép biến đổi sau: a =
α.π 180.a (rad); α = (độ) 180 π
BỒ
ID Ư
Ỡ N
III. Bài toán liên quan đến hiện tượng va chạm: - Va chạm mềm là hiện tượng sau va chạm các vật bị biến dạng hoặc dính liền nhau, trong hiện tượng va chạm mềm chỉ có động lượng bảo toàn còn động năng thì không bảo toàn do động năng bị chuyển hóa thành năng lượng gây biến dạng. Gọi v1, v2, v3’, v4’ là vận tốc của 2 vật m1, m2 trước và sau va chạm. Ta có: m1v1 + m2 v2 = m1v1 '+ m2 v2 ' -Va chạm đàn hồi là hiện tượng sau va chạm không có sự bị biến dạng các vật, trong va chạm đàn hồi cả động lượng và động năng của hệ được bảo toàn. Ta có: m1v1 + m2 v2 = m1v1 '+ m2 v2 ' và m1v12 + m2 v22 = m1v1, 2 + m2 v2, 2 -5-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
- Nếu va chạm đàn hồi xuyên tâm thì ngay sau va chạm các vật vẫn giữ nguyên phương chuyển động tức là: m1v1 +m2v2 = m1v1’ + m1v2’ và m1v12 + m2 v22 = m1v1, 2 + m2 v2, 2 , giải 2 phương trình này ta được: 2m2 v2 + (m1 − m2 )v1 2m1v1 + (m2 − m1 )v2 và v'2 = v'1 = m1 + m2 m1 + m2 ⇒ Trong trường hợp va chạm đàn hồi xuyên tâm và m1 = m2, nếu trước va chạm m1 chuyển động với tốc độ v1 còn m2 đứng yên (v2 = 0) dùng công thức trên ta có v3 = 0 và v4 = v1
N
TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
Y
1. Độ lệch pha của 2 dao động điều hòa cùng tần số:
U
x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ1 ) , ∆ϕ = ϕ2 - ϕ1 x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 )
TP .Q
Nếu
H
Ư N
G
Đ
ẠO
- Nếu ∆ϕ > 0 ⇔ ϕ1 > ϕ2ta nói dao động x1 sớm pha hơn dao động x2 - Nếu ∆ϕ < 0 ⇔ ϕ1 < ϕ2ta nói dao động x1 trễ pha hơn dao động x2 - Nếu ∆ϕ = k.2π (k ∈ Z) ta nói x1 cùng pha x2 - Nếu ∆ϕ = (2k+1)π (k ∈ Z) ta nói x1 ngược pha x2 π - Nếu ∆ϕ = (2k+1) (k ∈ Z) ta nói x1 vuôngpha x2 2 2. Tổng hợp của 2 dao động điều hòa cùng tần số là một dao động điều hòa cùng phương cùng tần số:
TR ẦN
x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ1 ) ⇒ x = x1 + x2 = Acos(ωt + ϕ) x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 )
- Giả sử cần tổng hợp hai dao động:
10
A1 sin ϕ1 + A 2 sin ϕ 2 ⇒ với ϕ1 ≤ ϕ ≤ ϕ2 (nếu ϕ1 ≤ ϕ2 ) A1 cos ϕ1 + A 2 cos ϕ 2
2+
3
tan ϕ =
00
B
Với A = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos(ϕ 2 − ϕ1 ) ⇒ A1 − A 2 ≤ A ≤ A1 + A 2
C
ẤP
CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ HỌC: 1. Định nghĩa: Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất đàn hồi theo thời gian. Từ định nghĩa trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau: * Sóng cơ học là sự lan truyền dao động, lan truyền năng lượng, lan truyền pha dao động (trạng thái dao động) chứ không phải quá trình lan truyển vật chất (các phần tử sóng). VD.Trên mặt nước cánh bèo hay chiếc phao chỉ dao động tại chỗ khi sóng truyền qua. * Sóng cơ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi, không lan truyền được trong chân không. Đây là khác biệt cơ bản giữa sóng cơ và sóng điện từ (sóng điện từ lan truyền rất tốt trong chân không). VD.Ngoài không gian vũ trụ các phi hành gia phải liên lạc với nhau bằng bộ đàm hoặc kí hiệu. * Tốc độ và mức độ lan truyền của sóng cơ phụ thuộc rất nhiều vào tính đàn hồi của môi trường, môi trường có tính đàn hồi càng cao tốc độ sóng cơ càng lớn và khả năng lan truyền càng xa, bởi vậy tốc độ và mức độ lan truyền sóng cơ giảm theo thứ tự môi trường: Rắn > lỏng > khí. Các vật liệu như bông, xốp, nhung… có tính đàn hồi nhỏ nên khả năng lan truyền sóng cơ rất kém bởi vậy các vật liệu này thường được dùng để cách âm, cách rung (chống rung)… VD. Áp tai xuống đường ray ta có thể nghe thấy tiếng tàu hỏa từ xa mà ngay lúc đó ta không thể nghe thấy trong không khí. * Sóng cơ 2là quá trình lan truyền theo thời gian chứ không phải hiện tượng tức thời, trong môi trường vật chất đồng tính và đẳng hướng các phần tử gần nguồn sóng sẽ nhận được sóng sớm hơn các phần tử ở xa nguồn. -6-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
b. Chu kì sóng: T =
2π 1 t = = (s) (N là số lần nhô lên của 1 điểm hay số đỉnh sóng đi qua một vị trí ω f N −1
H
λ v1 v 2 v = ⇒ 1 = 1 ⇒ bước sóng trong λ1 λ 2 v2 λ2
TR ẦN
động của nguồn sóng f =
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
hoặc số lần sóng dập vào bờ trong thời gian t(s)) c. Tần số sóng f: Tất cả các phân tử vật chất trong tất cả các môi trường mà sóng truyền qua đều dao 1 độngcùng một tần số v chu kì, bằng tần số và chu kì của nguồn sóng, gọi là tần số (chu kì) sóng: ƒ = = T ω (Hz) 2π d. Bước sóng: Bước sóng là quãng đường sóng truyền trong một chu kì và là khoảng cách ngắn nhất v giữahai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. λ = v.T = (m) ƒ Chú ý: Bất kì sóng nào (với nguồn sóng đứng yên so với máy thu) khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì bước sóng, năng lượng, vận tốc, biên độ, phương truyền có thể thay đổi nhưng tần số và chu kì thì không đổi và luôn bằng tần số v chu kì dao
N
2. Các đại lượng sóng: a. Vận tốc truyền sóng (v): Gọi ∆S là quãng đường sóng truyền trong thời gian ∆t. Vận tốc truyền sóng ∆s là: v = (Chú ý: Vận tốc sóng là vận tốc lan truyền của sóng trong không gian chứ không phải là vận tốc ∆t dao động của các phần tử)
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
1 môi trường tỉ lệ với vận tốc sóng trong môi trường đó. e. Biên độ sóng: Biên độ sóng tại mỗi điểm là biên độ dao động của phần tử sóng tại điểm đó nói chung trong thực tế biên độ sóng giảm dần khi sóng truyền xa nguồn. 3. Phân loại sóng: Dựa vào phương dao động của các phần tử và phương lan truyền của sóng người ta phân sóng thành hai loại là sóng dọc và sóng ngang. a. Sóng dọc: Là sóng có phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc có khả năng lan truyền trong cả 3 trạng thái của môi trường vật chất là Rắn, lỏng, khí. VD. Sóng âm khi truyền trong không khí hay trong chất lỏng là sóng dọc. b. Sóng ngang: Là sóng có phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang chỉ có thể lan truyền trong chất rắn và bề mặt chất lỏng, sóng ngang không lan truyền được trong chất lỏng và chất khí. VD. Sóng truyền trên mặt nước là sóng ngang.
ÁN
-L
Í-
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG - GIAO THOA SÓNG I. Phương trình sóng - Độ lệch pha 1. Phương trình sóng trên trục Ox. Nguồn sóng tại gốc tọa độ O có phương trình dao động: u= a.cos(2πf.t + ϕ)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
x - P.trình sóng truyền theo chiều dương trục Ox đến điểm M có tọa độ x là: uM = acos(2πft + ϕ - 2π ) λ x |x| - P.trình sóng truyền theo chiều âm trục Ox đến điểm N có tọa độ x là: u = acos(ωt + ϕ + 2π ) ≥ v λ 2. Phương trình li độ sóng tại điểm M cách nguồn sóng O một đoạn d: - Giả sử bi cho phương trình li độ tại nguồn O: uO = a.cos(2π.f.t + ϕ) thì phương trình li độ tại điểm M cách nguồn sóng O một đoạn d là: d 2πd u M = a. cos 2πf .t + ϕ − với t ≥ v λ - Giả sử bi cho phương trình li độ tại điểm M: uM = a.cos(2π.f.t + ϕ) thì phương trình li độ tại nguồn
O cách một đoạn d là: u O = a. cos 2πf .t + ϕ +
2πd λ
Chú ý: -7-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
- Tập hợp các điểm cùng khoảng cách đến nguồn sóng đều dao động cùng pha! d - Nếu tại thời điểm t < thì li độ dao động điểm M luôn bằng 0 (uM = 0) vì sóng chưa truyền đến M. v 3. Độ lệch pha 2 điểm M1, M2 do cùng 1 nguồn truyền đến: phương trình dao động tại nguồn là: u = a.cos(ωt + ϕ). d 2πd 1 - Phương trình dao động của nguồn truyền đến M1: u 1M = a. cos 2πf .t + ϕ − với t ≥ 1 λ v d 2πd 2 - Phương trình dao động của nguồn truyền đến M2: u 2 M = a. cos 2πf .t + ϕ − với t ≥ 2 λ v 2π - Độ lệch pha giữa M1 và M2 là: ∆ϕ = (d2 - d1) λ 2π - Để hai dao động cùng pha thì ∆ϕ = 2kπ ⇔ (d2 - d1) = 2kπ ⇔ (d2 - d1) = k.λ λ 2π λ - Để hai dao động ngược thì ∆ϕ = (2k+1)π ⇔ (d2 - d1) = (2k+1)π ⇔ (d2 - d1) = (2k+1). 2 λ ∆ϕ Vậy khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sngs lệch pha nhau góc ∆ϕ (rad) là: ℓ = .λ 2π ⇒ Trong hiện tượng truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất trên phương truyền sóng giữa hai điểm dao động cùng phà là 1λ, dao động ngược pha là 0,5λ, dao động vuông pha là 0,25λ và dao động lệch pha nhau π/4 là 0,125λ
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
II. Giao thoa bởi hai sóng kết hợp:
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
1. Độ lệch pha của 2 nguồn tại M: Gọi phương trình dao động tại các nguồn S1,S2 lần lượt là: u1 = a.cos(2πft + ϕ1) và u2 = a.cos(2πft + ϕ2). Độ lệch pha của 2 nguồn sóng là: ∆ϕ = (ϕ2 - ϕ1) - Phương trình dao động tại M khi sóng S1 truyền đến: u1M = acos(2πft + ϕ1 -2πd1 ) λ - Phương trình dao động tại M khi sóng S2 truyền đến: u2M = acos(2πft + ϕ2 -2π d2 ) λ 2π Độ lệch pha của 2 nguồn sóng tại điểm M là: ∆ϕM = ϕ2 - ϕ1 + (d1 - d2) λ 2π ϕ − ϕ1 - Nếu tại M 2 nguồn cùng pha thì: ∆ϕM = ϕ2 - ϕ1 + (d1 - d2) = k.2π ⇔ d 1 − d 2 = k − 2 λ λ 2π 2π - Nếu tại M 2 nguồn ngược thì: ∆ϕM = ϕ2 - ϕ1 + (d1 - d2) = (2k+1).π ⇔ c λ
Í-
2. Phương trình dao động tổng hợp tại M khi sóng S1, S2 truyền đến:
ÁN
-L
u = u1M + u2M = 2acos(
TO
a. Biên độ sóng tại M: AM = 2a|cos(π phụ thuộc vị trí)
ϕ 2 − ϕ1 ϕ + ϕ2 d −d d + d2 + π 1 2 ).cos(2πft + 1 -π 1 ) 2 2 λ λ
d1 − d 2
λ
+
∆ϕ )| với ∆ϕ = ϕ1- ϕ2 (không phụ thuộc thời gian - chỉ 2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
* Những điểm có biên độ cực đại: A = 2a ⇔ cos(π
d 1 − d 2 ∆ϕ + )= ± 1 2 λ
ϕ 2 − ϕ1 λ (2 nguồn cùng pha nhau tại M) ⇔ d1 − d 2 = k − 2π
* Những điểm có biên độ cực tiểu: A = 0 ⇔ cos(π
d 1 − d 2 ∆ϕ + )= 0 2 λ
2k + 1 ϕ 2 − ϕ1 − λ (2 nguồn ngược pha nhau tại M) ⇔ d1 − d 2 = 2π 2 (k = 0, ± 1, ± 2,… là thứ tự các tập hợp điểm đứng yên kể từ M0 , k = 0 là tập hợp điểm đứng yên thứ 1)
-8-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
b. Với hai nguồn sóng giống nhau (cùng biên độ A1 = A2 = a , cùng pha ϕ1 = ϕ2 = ϕ) * Điều kiện để điểm M trễ pha với nguồn một góc α bất kì:
ϕ 2 − ϕ1 ϕ + ϕ2 d −d d + d2 +π 1 2 ).cos(2πft + 1 -π 1 ) 2 2 λ λ
Ta thấy M dao động trễ pha với nguồn góc α nếu tại M: π
α d1 + d 2 = α + k.2π ⇔ d1+d2 =( +2k)λ π λ
N
Từ phương trình của M: u = 2acos(
* Điều kiện để điểm M dao động ngược pha với nguồn:
Ta thấy M dao động ngược pha với nguồn nếu tại M: π
d1 + d 2
λ
ẠO
ϕ + ϕ2 d + d2 ϕ 2 − ϕ1 d − d2 +π 1 ).cos(2πft + 1 -π 1 ) 2 λ 2 λ
= (2k+1)π ⇔ d1+d2 = (2k+1)λ
Đ
Từ phương trình của M: u = 2acos(
Y
d1 + d 2 = k.2π ⇔ d1+d2 =2kλ λ
TP .Q
Ta thấy M dao động cùng pha với nguồn nếu tại M: π
N
ϕ 2 − ϕ1 ϕ + ϕ2 d −d d + d2 +π 1 2 ).cos(2πft + 1 -π 1 ) 2 2 λ λ
U
Từ phương trình của M: u = 2acos(
H Ơ
* Điều kiện để điểm M dao động cùng pha với nguồn:
H
Ư N
G
* Điều kiện để điểm M vuông pha với nguồn: ϕ − ϕ1 ϕ + ϕ2 d − d2 d + d2 Từ phương trình của M: u = 2acos( 2 +π 1 ).cos(2πft + 1 -π 1 ) 2 2 λ λ 1 d1 + d 2 π = + k.2π ⇔ d1+d2 = (2 +k)λ 2 λ
TR ẦN
Ta thấy M dao động vuông pha với nguồn nếu tại M: π
l l <k< λ λ
ẤP
−
Số điểm cực đại:
2+
3
10
00
B
III. Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn kết hợp S1; S2 cách nhau một khoảng ℓ. Gọi ∆ϕ = (ϕ2 -ϕ1) là độ lệch của 2 nguồn. Xét điểm M trên S1S2 cách hai nguồn lần lượt d1, d2. a. Hai nguồn dao động cùng pha: d − d2 )| Biên độ dao động của điểm M: A = 2a|cos(π 1 λ * Tìm số điểm dao động cực đại trên đoạn S1S2: d1 – d2 = kλ (k ∈ Z);
A
C
λ * Tìm số điểm dao động cực tiểu trên đoạn S1S2: d1 – d2 = (2k+1) (k ∈ Z) 2
Ó
1 l 1 <k< − λ 2 λ 2 Khi hai nguồn dao động cùng pha và cùng biên độ a thì trung điểm của S1S2 có biên độ cực đại A = 2a và tập hợp các điểm cực tiểu và cực đại là họ các đường Hypecboℓ có S1, S2 là tiêu điểm d − d2 π b. Hai nguồn dao động ngược pha: Biên độ dao động của điểm M: AM = 2a|cos(π 1 + )| 2 λ λ * Tìm số điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k + 1) (k ∈ Z) 2 l
−
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Số điểm cực tiểu: −
Số điểm cực đại: −
l
λ
−
1 l 1 <k< − 2 λ 2
l l <k< λ λ Khi hai nguồn dao động cùng biên độ a và ngược pha thì trung điểm của S1S2 có biên độ cực tiểu A = 0 3. Trong hiện tượng giao thoa sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động với biên độ cực đại (hay 2 điểm dao động với biên độ cực tiểu) trên đoạn S1S2 bằng λ/2 và giữa cực đại và cực tiểu là λ/4. * Tìm số điểm dao động cực tiểu: d1 – d2 = kλ(k ∈ Z); Số điểm hoặc số đường cực tiểu: −
-9-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
I I hoặc L ( dB) = 10. log (công thức thường dùng) I0 I0
H
b.Mức cường độ âm: L ( B) = log
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
SÓNG ÂM 1. Định nghĩa: Sóng âm là những sóng cơ lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. 2. Phân loại sóng âm (Dựa vào tần số): - Sóng âm nghe được: Là sóng âm có tần số trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz gây ra cảm giác thính giác. - Sóng siêu âm: Là sóng âm mà có tần số lớn hơn 20000Hz không gây ra cảm giác thính giác ở người. - Sóng hạ âm: Là sóng âm mà có tần số nhỏ hơn 16Hz không gây ra cảm giác thính giác ở người. - Nhạc âm và tạp âm: Nhạc âm là âm có tần số xác định (VD.mỗi nốt nhạc Đồ, rê, mi, fa, sol, la, si, đô là nhạc âm). Tạp âm là âm có tần số không xác định (tiếng trống, tiếng cồng chiêng, tiếng ồn ào ngoài phố…) Chú ý: trong chất lỏng và chất khí sóng âm là sóng dọc còn trong chất rắn sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc 3. Các đặc trưng vật lý của sóng âm: Là các đặc trưng có tính khách quan định lượng, có thể đo đạc tính toán được. Bao gồm các đại lượng như: Chu kì, tần số, biên độ, năng lượng, cường độ, mức cường độ, đồ thị… E P a. Cường độ âm I(W/m2): I = = . Với E(J), P(W) là năng lượng, công suất phát âm của t.S S nguồn; S (m2) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S = 4πR2)
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
(Ở tần số âm ƒ = 1000Hz thì I0 = 10-12 W/m2 gọi là cường độ âm chuẩn) Chú ý: Để cảm nhận được âm thì cường độ âm âm I ≥ I0 hay mức cường độ âm ℓ ≥ 0 c. Công thức suy luận: Trong môi trường truyền âm, xét 2 điểm A và B có khoảng cách tới nguồn R âm lần lượt là RA và RB, ta đặt n = log A khi đó: IB = 102n.IA và LB = LA + 20.n (dB) RB 4. Các đặc trưng sinh lý của âm: Là các đặc trưng có tính chủ quan định tính, do sự cảm nhận của thính giác người nghe. Bao gồm: Độ to, độ cao, âm sắc… 5. Bảng liên hệ giữa đặc trưng sinh lý và đặc trưng vật lý của sóng âm. Đặc trưng sinh lý của âm Đặc trưng vật lý của sóng âm Độ cao - Âm cao (thanh – bổng) có tần số lớn - Âm thấp (trầm – lắng) có tần số nhỏ Tần số hoặc chu kì - Ở cùng một cường độ, âm cao dễ nghe hơn âm trầm Độ to - Ngưỡng nghe là cường độ âm nhỏ nhất mà còn cảm nhận được Mức cường độ âm (biên độ, năng lượng, tần số - Ngưỡng đau là cường độ âm đủ lớn đem lại cảm âm) giác đau nhức tai. ⇒ Miền nghe được có cường độ thuộc khoảng ngưỡng nghe và ngưỡng đau
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Âm sắc - Là sắc thái của âm thanh
Đồ thị âm (bao gồm: Biên độ, năng lượng, tần số âm và cấu tạo nguồn phát âm) SÓNG DỪNG
1. Các đặc điểm của sóng dừng: - Sóng dừng là sóng được tạo ra do sự giao thoa của 2 sóng ngược chiều (thường là sóng tới và sóng phản xạ trên cùng phương truyền) - Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại. Nút sóng là những điểm dao động với biên độ bằng 0 (đứng yên). Bụng sóng và nút sóng là những điểm cố định trong không gian. - Khoảng cách giữa hai bụng sóng hay hai nút sóng liên tiếp là λ/2. - 10 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
- Khoảng cách giữa bụng sóng và nút sóng liên tiếp là λ/4. - Tại vị trí vật cản cố định, sóng tới và sóng phản xạ ngược pha nhau. - Tại vị trí vật cản tự do, sóng tới và sóng phản xạ cùng pha - Gọi a là biên độ dao động của nguồn thì biên độ dao động của bụng là 2a, bề rộng của bụng sóng là 4a. - Khoảng thời gian ngắn nhất (giữa 2 lần liên tiếp) để dây duỗi thẳng là ∆t = 0,5T. - Sóng dừng được tạo bởi sự rung của nam châm điện với tần số dòng điện ƒ thì tần số sóng là 2f. - Khi cho dòng điện có tần số ƒ chạy trong dây kim loại, dây kim loại được đặt giữa 2 cực của nam châm thì sóng dừng trên dây sẽ có tần số là f. - Mọi điểm nằm giữa 2 nút liên tiếp của sóng dừng đều dao động cùng pha và có biên độ không đổi khác nhau. - Mọi điểm nằm 2 bên của 1 nút của sóng dừng đều dao động ngược pha. - Sóng dừng không có sự lan truyền năng lượng và không có sự lan truyền trạng thái dao động. 2. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài L: a. Trường hợp sóng dừng với hai đầu nút (vận cản cố định) - Chiều dài dây:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ư N H
1λ 2 2
- Vị trí các điểm bụng cách đầu B của sợi dây là: d = k +
G
Đ
v v λ ⇒ f min = ⇒ f k = kf min ⇒ f min = f k +1 − f k ℓ = k (k = 1, 2, ...) ⇒ λmax = 2ℓ ⇒ f k = k 2 2L 2L (tần số gây ra sóng dừng bằng bội số nguyên lần tần số nhỏ nhất gây ra sóng dừng)
2+
3
10
00
B
TR ẦN
số bụng sóng: Nbụng = k; số bó sóng: Nbó = k; số nút sóng: Nnút = k + 1 λ - Vị trí các điểm nút cách đầu B của sợi dây là: d= k (k 1, 2, 3...) 2 v * Tần số sóng âm do dây đàn phát ra (hai đầu cố định): fk = k ; 2l + k = 1, âm phát ra là âm cơ bản ƒ = fmin. + k = 2, 3, 4,…, âm phát ra là các họa âm bậc hay thứ k với fk = k.fmin. b) Trường hợp sóng dừng với một đầu là nút B (cố định), một đầu là bụng A (tự do): λ λ - Chiều dài dây: ℓ = k + (k 1,2,...) ⇒ λmax = 4L 2 4
Ó
A
C
ẤP
f − fk v v ⇒ f min = ⇒ f k = (2k + 1) f min ⇒ f min = k +1 4L 4L 2 (tần số gây ra sóng dừng bằng bội số nguyên lẻ lần tần số nhỏ nhất gây ra sóng dừng) f k = (2k + 1)
λ
H
- Vị trí các điểm bụng cách đầu A của sợi dây là: d = k
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
2 1λ - Vị trí các điểm nút cách đầu A của sợi dây là: d= k + (k 1, 2, 3...) 2 2 số bụng sóng: Nbụng = k+1; số bó sóng: Nbó = k; số nút sóng: Nnút = k + 1
- 11 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU- SÓNG ĐIỆN TỪ
H Ơ
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
I. Dòng điện xoay chiều – tính chất các linh kiện cơ bản R,L,C. Nhắc lại: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện do tác dụng của lực điện trường, tùy môi trường khác nhau mà hạt mang điện khác nhau, có thể là electron, Ion+, Ion-. Dòng điện không đổi có chiều và cường độ không đổi, dòng điện 1 chiều có chiều không đổi nhưng cường độ có thể thay đổi. Tác dụng nổi bật của dòng điện là tác dụng từ và tác dụng sinh lý. 1. Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều có bản chất là dòng dao động cưỡng bức của các hạt mang điện dưới tác dụng của điện trường biến thiên tạo bởi hiệu điện thế xoay chiều, dòng điện xoay chiều có chiều luôn thay đổi và có cường độ biến thiên tuần hoàn theo quy luật hàm cos hoặc hàm sin với thời gian i = I0cos(2π.f.t + ϕ0) hoặc i = I0sin(2π.f.t + ϕ0). 2. Tính chất một số linh kiện. l a. Điện trở R: R = ρ S - Điện trở R chỉ phụ thuộc vào kích thước và bản chất (vật liệu) cấu tạo nên nó. U - Điện trở R có tác dụng cản trở dòng điện: I = (định luật ôm) R 2 - Tiêu hao điện năng do tỏa nhiệt: P = I .R (định luật jun-len-xơ) b. Tụ điện C - Không cho dòng điện 1 chiều hay dòng điện không đổi đi qua. - Cho dòng điện xoay chiều “đi qua” nhưng cản trở dòng xoay chiều, đại lượng đặc trưng cho mức
N
ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
cản trở của tụ C với dòng xoay chiều gọi là dung kháng ZC =
1 1 (Ω) . (ZC tỉ lệ nghịch với ƒ ) = Cω 2πf .C
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
- ZC chỉ phụ thuộc vào cấu tạo tụ C và tần số dòng xoay chiều f, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị tụ C cản trở nhiều và ngược lại. - Tụ C cản trở dòng xoay chiều nhưng không tiêu hao điện năng. c. Cuộn dây thuần cảm L: - Cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn mà không cản trở. - Cho dòng điện xoay chiều đi qua nhưng cản trở dòng xoay chiều, đại lượng đặc trưng cho mức cản trở củacuộn dây với dòng xoay chiều gọi là cảm kháng ZL = ω.ℓ = L.2πƒ (Ω). (ZL tỉ lệ thuận với ƒ ) - ZL chỉ phụ thuộc vào cấu tạo cuộn dây và tần số dòng xoay chiều, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cuộn dây cản trở nhiều và ngược lại. - Cuộn dây thuần cảm L cản trở dòng xoay chiều nhưng không tiêu hao điện năng. II. Tóm tắt: Xét đoạn mạch gồm các phần tử R-L-C mắc nối tiếp.
1. Tính tổng trở: Z = R 2 + (Z L − Z C ) Chú ý: Khi tính tổng trở Z nếu đoạn mạch thiếu phần tử nào thì cho giá trị “trở kháng” của phần tử đó bằng không. 2. Bảng ghép linh kiện: Công thức Ghép nối tiếp Ghép song song
TO
ÁN
-L
Í-
2
Ỡ N
G
R= ρ
l S
BỒ
ID Ư
L=4π10-7.µ
N2 .S l
(µ là độ từ thẩm) ZL = L.ω 1 ε.S ; ZC = C= 9 Cω 9.10 .4πd
R = R1 + R2 +...+Rn
ZL = ZL1+ZL2+...+ZL3 ℓ = L1+L2+...+Ln ZC = ZC1+ZC2+...+ZC3 1 1 1 1 = + + ... + C C1 C 2 Cn
1 1 1 1 = + + ... + R R1 R 2 Rn 1 1 1 1 = + + ... + Z L Z L1 Z L 2 Z Ln
1 1 1 1 = + + ... + L L1 L2 Ln 1 1 1 1 = + + ... + Z C Z C1 Z C 2 Z Cn
C = C1+C2+...+Cn
3. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện: - 12 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U0 I = U R2 + (U L − U C ) 2 ; I = 0 2 2 + Số chỉ của vôn kế, ampe kế nhiệt và các giá trị định mức ghi trên các thiết bị điện là giá trị hiệu U=
dụng. + Không thể đo các giá trị hiệu dụng bằng thiết bị đo khung quay do sự đổi chiều liên tục của dòng
N
H
Ư N
G
5. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế u so với cường độ dòng điện i là ϕ: U −UC Z L − ZC π π (với - ≤ ϕ ≤ ) tan ϕ = L = 2 2 UR R 6. Tính chất mạch điện: 1 - Mạch có tính cảm kháng ZL > ZC ⇔ ω2LC > 1 ⇔ ω > LC ⇒ ϕ > 0 thì u nhanh pha hơn i 1 - Mạch có tính dung kháng ZL < ZC ⇔ ω2LC < 1 ⇔ ω < LC ⇒ ϕ < 0 thì u chậm pha hơn i
H Ơ
U R U C U L U MN = = = R Z C Z L Z MN
Y
=
U
R + (Z L − Z C )
2
TP .Q
U 2
ẠO
U = Z
Đ
4. Tính I hoặc U bằng định luật Ohm: I =
N
đ iệ n i
1 U ⇒ ϕ = 0 thì u cùng pha với i. Lúc đó IMax = gọi là hiện tượng cộng R LC
TR ẦN
- Khi ZL = ZC ⇔ ω =
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
hưởng điện 7. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2π.f.t + ϕi) thì: - Mỗi giây đổi chiều 2.ƒ lần - Nếu pha ban đầu ϕi = ± π/2 thì giây đầu tiên chỉ đổi chiều (2.ƒ – 1) lần các giây sau đổi chiều là 2.ƒ lần. 2ϕ ϕ - Thời gian trong một chu kì điện áp thực hiện công âm là ∆tâm = = .T và thời gian trong một ω π 2ϕ ϕ chu kì điện áp thực hiện công dương là: ∆tdương =T = T.(1 - ) ω π 8. Bảng tóm tắt: Loại mạch đ iệ n Tồng Z L − ZC R ZL ZC R 2 + Z C2 R 2 + Z L2 trở Z ZL − C 0 tanϕ -∞ ±∞ ∞ R R Độ u sớm pha hơn I; u trễ pha hơn I; u lệch pha i góc u cùng pha u sớm pha u trễ pha lệch mạch có tính cảm mạch có tính pha u với i π/2 π/2 π/2 kháng dung kháng và i 9. Khi đặt hiệu điện thế u = U0cos(ωt +ϕu) vào hai đầu bóng đèn huỳnh quang, biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U1. Công thức tính khoảng thời gian đèn sáng là ∆tsáng và đèn tối ∆ttối trong một chu kì là: U 4∆ϕ 4∆ϕ π ∆tsáng= và ∆ttối= TTrong đó ∆ϕ được tính: cos∆ϕ = 1 và 0 < ∆ϕ < 2 ω ω U0
10. Biểu thức cường độ dòng điện và hiệu điện thế: a. Mạch điện R, L, C cho cường độ dòng điện có biểu thức i = I0cos(ω.t + ϕ0). Khi đó: - uL sớm pha hơn i 1 góc π/2 biểu thức uL = U0,Lcos(ω.t + ϕ0 + π/2). - uC trễ pha hơn i 1 góc π/2 biểu thức uC = U0,Ccos(ω.t + ϕ0 - π/2). - 13 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- uR cùng với pha hơn i biểu thức uR = U0,Rcos(ω.t + ϕ0). Nếu biết biểu thức i = I0cos(ω.t + ϕ0) ⇒ u = U0cos(ω.t + ϕ0 + ϕ). Nếu biết biểu thức u = U0cos(ω.t + ϕ0) ⇒ i = I0cos(ω.t + ϕ0 - ϕ). U − U C ZL − ZC π π Trong đó: tan ϕ = L (với - ≤ ϕ ≤ ) = 2 2 UR R b.
2
2
2
uR uL + = 1 U 0R U 0L ⇒ uR và i phụ thuộc theo đồ thị dạng đoạn thẳng, các cặp {uR - uL}; {uR – uC}; {i - uL}; {i – uC} theo đồ thị CÔNG SUẤT – CỘNG HƯỞNG U 2R = I.U R = U.I. cos ϕ R
ẠO
1. Công suất P (W) của dòng điện xoay chiều: P = I 2 R =
TP .Q
U
Y
N
= 1 ;
H Ơ
2
i u i = iR=iL=iC; u = uR+ uL+uC; U = U R + U L + U C ; uR =i.R; + L I 0 U 0L
N
c. Trong mạch R-L-C nối tiếp ta có các biểu thức sau:
H
I 02 R I2R cos(2ωt + 2ϕ) + 0 2 2
TR ẦN
p = i2.R = I 02 R cos 2 (ωt + ϕ i ) =
Ư N
G
Đ
(Trong đó k = cosϕ là hệ số công suất; UR = U.cosϕ) * Chỉ có R tiêu thụ điện năng, còn cuộn dây thuần cảm và tụ C chỉ cản trở dòng điện mà không tiêu hao điện năng. 2. Công suất tức thời: Dòng điện qua mạch là i = I0cos(ωt + ϕi), khi đó công suất tức thời của dòng điện là
Ta thấy công suất tức thời biến thiên tuần hoàn với tần số gấp 2 tần số dòng điện U P R = R = UI U Z
B
3. Hệ số công suất: cosϕ =
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
Trong các động cơ điện người ta luôn cố gắng nâng cao hệ số công suất của động cơ (bằng cách mắc nối tiếp với động cơ một tụ C thích hợp) nhằm giảm cường độ dòng điện chạy qua động cơ, từ đó giảm hao phí điện do tỏa nhiệt. 4. Nhiệt lượng toả ra trên mạch (trên R): Q = P.t =R.I2.t * Chú ý: Số chỉ của công-tơ điện cho ta biết điện năng đã sử dụng chứ không phải công suất sử dụng. Vì 1 số chỉ của công-tơ bằng 1kW.h = 3.600.000(J). * Nếu trên bóng đèn điện có công suất và hiệu điện thế định mức là (Pđm -Uđm) thì ta có điện trở dây 2 U đm P tóc bóng đèn là: Rđm = và cường độ dòng điện định mức để đèn sáng bình thường là: Iđm = đm U đm Pđm
Í-
H
⇒ Khi mắc thiết bị tỏa nhiệt vao điện áp hiệu dụng U thì công suất tỏa nhiệt là P =
U2 R đm
-L
5.Khi cộng hưởng ta có: là hiện tượng tần số điện áp ngoài bằng tần số riêng của mạch: ƒ = f0 =
ÁN
1
LC
⇔ ZL= ZC ⇔ UL = UC ⇔ L.Cω2 = 1 và Zmin = R; Imax =
TO
* ω=
1 2π LC
U R
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
* ϕ = 0 hiệu điện thế u hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện i U2 * cosϕ = 1 (hệ số công suất cực đại). Pmax = U.I = R 6. Một số bài toán: * Đoạn mạch R-(L,r)-C mắc nối tiếp có biểu thức u, i là u = U 2cos(ωt+ϕu); i = I 2cos(ωt+ϕi). Khi đó độ lệch pha giữa u và i là ϕ = ϕu - ϕi và P = (R+r)I2 = U.I.cosϕ * Đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch X và Y mắc nối tiếp có biều thức u, i là: u = uX + uY = U 2 cos(ωt+ϕAB); i = I 2cos(ωt+ϕi) với uX = UX 2cos(ωt+ϕX) và uY = UY 2cos(ωt+ϕY); khi đó công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch AB là PAB = PX + PY = UX.I.cos(ϕX - ϕi) + UY.I.cos(ϕY - ϕi) = UAB.I.cos(ϕY ϕi) = I2R
- 14 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
* Hiệu điện thế u = U1 + U 2cos(ωt +ϕ) được coi gồm một hiệu điện thế không đổi U1 và một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2cos(ωt +ϕ) đồng thời đặt vào đầu đoạn mạch. Nếu đoạn mạch: + Chỉ có điện trở R khi đó công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng tổng công suất của 2 dòng điện: U2 U2 2 P = PU1 + PU = 1 + = I .R (Trong đó I là dòng điện hiệu dụng qua mạch) R R + Chỉ có điện trở R và cuộn dây (L,r)khi đó công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng tổng công suất U 12 U 2 (R + r ) = I2.(R+r) (Trong đó I là dòng điện hiệu dụng qua + 2 2 R+r (R + r ) + Z L
N
H Ơ
của 2 dòng điện: P = PU1 + PU =
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
U 2R 2
= I2.R
TP .Q
điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt +ϕ) tác dụng lên mạch điện: P = PU =
U
Y
mạch). + Nếu đoạn mạch có chứa tụ C khi đó thành phần điện áp không đổi bị “lọc” và chỉ còn thành phần R + (Z L − Z C )
2
G
U2 và ϕ1 + ϕ2 = π/2 R 1 + R 2 + 2r
+ Giá trị của R để Pmax là R = Z L − Z C − r = (R 1 + r ).(R 2 + r ) − r 2 (R 1 + r )(R 2 + r )
=
U2 (Nếu cuộn dây thuần cảm thì cho r = 0) 2 ZL − ZC
H
U2
TR ẦN
+ Khi đó Pmax =
Ư N
+ Z L − Z C = (R 1 + r ).(R 2 + r ) và P1 = P2 =
Đ
ẠO
* Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong r và điện trở thuần R có thể thay đổi được. Nếu với 2 giá trị của biến trở R1 và R2 mà công suất P có cùng giá trị P1 = P2 và độ lệch pha u, i là ϕ1, ϕ2 thì ta luôn có:
U .Z C khi ZL = ZC R U = U và UL max = r 2 + Z 2L khi ZL = R+r
B
* Mạch R, L, C có f, R, C không đổi, ℓ thay đổi thì UR max = U và UC max =
00
* Mạch R, (L-r), C có f, R, L, r không đổi, C thay đổi thì UR max
10
ZC * Mạch R, L, C có C thay đổi. Nếu với 2 giá trị của C là C1 và C2 mà công suất P1 = P2 hay I1 = I2 hay ϕ1 Z + Z C2 2C 1 C 2 và khi đó ZC = ZL = C1 2 C1 + C 2
3
2+
= ± ϕ2 thì để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì C=
ẤP
* Mạch R, L, C có L thay đổi. Nếu với 2 giá trị của ℓ là L1 và L2 mà công suất P1 = P2 hay I1 = I2 hay ϕ1 =
A
C
±ϕ2 thì để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì L=
L1 + L 2 Z + ZL2 và khi đó ZL = ZC = L1 2 2
ÁN
-L
Í-
H
Ó
* Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự R-(L,r)-C trong đó {L hoặc C hoặc f} thay đổi được, U.r điện áp 2 đầu toàn mạch là U. Khi đo UL,r-C đạt giá trị nhỏ nhất khi ZL = ZC và UL,r-C(min) = R+r * Với ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì (I; P; UR; cosϕ) có cùng giá trị và pha ban đầu của dòng điện là ϕi1 và ϕi2. Khi đó ta có: để Imax hoặc Pmax hoặc Urmax hoặc cosϕmax thì ω = ω1ω 2 ⇒ f = f1 . f 2 và cosϕ =
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ϕ − ϕi 2 cos i1 2 NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN - MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA 1. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều: * Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều tuân theo quy luật cảm ứng điện từ. * Hoạt động: Khung dây có diện tích S(m2) bao gồm N vòng dây, chuyển động quay tương đối với từ trường đều có cảm ứng từ B , vận tốc góc quay tương đối là ω(rad/s), trục quay của khung dây vuông góc với B (T). Kết quả làm cho từ thông Φ (t)(Wb) qua cuộn dây biến thiên tuần hoàn và trong cuộn dây xuất hiện suất điện động cảm ứng. * Gọi n là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây S. Thời điểm ban đầu n hợp với B một góc ϕ, sau thời gian t n hợp với B một góc (ωt + ϕ). Khi đó từ thông qua khung dây có biểu thức Φ(t) = Φ0cos(ωt + ϕ) với Φ0 = NBS. - 15 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
* Theo quy luật cảm ứng điện từ ta có suất điện động e = -Φ’(t) = ω.Φ 0sin(ωt + ϕ) = ω.NBScos(ωt + ϕ π/2). Vậy với từ thông qua khung Φ (t) = Φ0cos(ωt + ϕ) thì suất điện động cảm ứng trong khung là e = E0cos(ωt + ϕ - π/2). Trong đó suất điện động cực đại E0 = ω.NBS và suất điện động hiệu dụng N.B.S.ω 2
* Suất điện động cảm ứng trong khung dây có độ lớn e =
N
2
=
∆Φ ∆t
00
2n 12 .n 22 n 12 + n 22
10
liên hệ giữa n1, n2, n0 là: n 02 =
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
(∆Φ(Wb) là độ biến thiên từ thông qua khung dây trong thời gian ∆t(s)) 2. Máy phát điện xoay chiều một pha: * Biểu thức: e = -Φ’(t) = E0cos(ωt + ϕe); (E0 = ωNBS) * ƒ = n.p, trong đó: n: tần số quay của rôto (vòng/giây); ω: là tần số góc của roto p: số cặp cực của roto; N: là số vòng dây của phần ứng Trong máy phát điện xoay chiều một pha người ta luôn cố gắng giảm tốc độ quay của roto để giảm sự cố cơ học (mòn, nứt, gãy, cháy...) đối với trục quay bằng cách tăng số cặp cực phần cảm Bài toán: * Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, và có tốc độ quay của roto là n (vòng/s) thay đổi được. Máy phát được mắc với mạch ngoài. Khi đó dòng điện qua mạch sẽ: - Tỉ lệ thuận với n (vòng/s) nếu mạch chỉ có R - Tỉ lệ thuận với n2 (vòng/s) nếu mạch chỉ có C - Không đổi nếu mạch chỉ có L * Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn thuần cảm L. Khi tốc độ quay của roto là n1 và n2 thì công suất tiêu thụ của mạch (hoặc cường độ dòng điện hay UR, cosϕ) có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n0 thì công suất tiêu thụ của mạch (hoặc cường độ dòng điện hay UR, cosϕ) đạt cực đại. Mối
H Ơ
E0
E=
MÁY BIẾN ÁP - TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
I. MÁY BIẾN ÁP: 1. Cấu tạo: * Máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp dòng xoay chiều, máy biến áp hoạt động dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ. * Máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có N1 vòng dây được mắc vào nguồn điện có điện áp hiệu dụng cần biến đổi U1, cuộn thứ cấp có N2 vòng dây (N1 ≠ N2) và có điện áp hiệu dụng U2, cả 2 cuộn được quấn trên cùng một lõi biến áp. * Lõi biến áp bằng khung sắt non silic được ghép lại bởi nhiều là thép mỏng ghép cách điện nhằm tăng điện trở cho lõi sắt dẫn đến giảm dòng điện Fucô kết quả sẽ giảm hao phí tỏa nhiệt do dòng Fucô. * 2 cuộn dây sinh ra các suất điện động và là phần ứng – Lõi sắt có tác dụng dẫn từ, tạo ra mạch từ khép kín và là phần cảm. 2. Nguyên tắc hoạt động và hoạt động. Máy biến áp hoạt động dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ. Gọi Φ là từ thông biến thiên kín trong lõi sắt, ZL, r là cảm kháng và điện trở trong của các cuộn dây. * Ở cuộn sơ cấp nhận điện áp ngoài u1 và tự cảm ứng sinh ra suất điện động tự cảm e1 nên cuộn sơ cấp là máy thu: Ta có: u1 = e1 + I1.r1 với e1 = U1 - I1.r1 = I1.ZL1 = N1.Φ.ω (1) và U1 = I1 r 2 + Z L2 1 * Ở cuộn thứ cấp diễn ra quá trình cảm ứng điện từ sinh ra suất điện động cảm ứng e2 và tạo ra hiệu điện thế u2 ở hai đầu cuộn thứ cấp nên cuộn thứ cấp là máy phát: e2 = U2 + I2.r2 = N2.Φ.ω (2) Từ (1) và (2) ta có:
E 02 E 2 N 2 Với E, I là các giá trị hiệu dụng của suất điện động và cường độ dòng = = E 01 E 1 N1
đ iệ n - 16 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
⇒ Nếu bỏ qua điện trở của các cuộn dây r1 = r2 = 0 khi đó e1 = u1 và cuộn thứ cấp để hở I2 = 0 khi
đó e2 = U2 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây:
U2 N2 = U1 N1
N2 >1⇒ U2 > U1 ta có máy tăng áp. N1 N * Nếu 2 <1⇒ U2 < U1 ta có máy hạ áp. N1
H Ơ
N
* N ếu
Y
N
U .I . cos ϕ 2 P2 .100% .100% = 2 2 P1 U 1 .I1 . cos ϕ1
* Hiệu suất làm việc của máy biến áp: H =
U
* Nếu điện năng hao phí không đáng kể (H = 100%) và ϕ1 = ϕ2 thì cường độ dòng điện qua mỗi U 2 I1 N 2 . Vậy dùng máy biến thế = = U1 I 2 N1
TP .Q
cuộn dây tỉ lệ nghịch với điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi cuộn:
H
U1 N = (n − 1) 1 U2 N2
TR ẦN
4. Máy biến áp lí tưởng có lõi sắt gồm n nhánh:
Ư N
G
Đ
ẠO
làm hiệu điện thế tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại. 3. Ứng dụng: Máy biến áp có thể tăng áp hay giảm áp dòng điện xoay chiều nên máy biến áp có 2 ứng dụng chính là: * Tăng áp trong truyền tải điện năng đi xa. * Giảm áp trong các hộ gia đình, chẳng hạn khi mắc vào cuộn thứ cấp của máy biến áp bộ điốt chỉnh lưu ta được bộ nạp.
00
B
5. Nếu mỗi vòng dây ứng với x Vôn điện áp (x có đơn vị V/vòng) ta có U1 = N1x và U2 = N2x Ngược lại nếu mỗi Vôn điện áp ứng với y vòng dây (y có đơn vị vòng/V) ta có N1 = U1.y và N2 = U2.y 6. Bài toán cuộn dây có n vòng bị quấn ngược (n << N): Máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có N1 vòng dây được mắc vào nguồn điện công suất điện áp hiệu dụng cần biến đổi U1, cuộn thứ cấp có N2 vòng dây (N1 ≠ N2) và có điện áp hiệu dụng lấy ra là U2, cả hai cuộn được quấn trên cùng một lõi biến áp. U 1 N 1 − 2n = U2 N2 U N − 2n - Nếu ở cuộn thứ cấp có n vòng bị quấn ngược thì 2 = 2 U1 N1
2+
3
10
- Nếu ở cuộn sơ cấp có n vòng bị quấn ngược thì
P U. cos ϕ
H
Ó
điện ta có P = UI.cosϕ⇒ I =
A
C
ẤP
II) TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 1. Bài toán truyền tải điện năng: Gọi P là công suất phát từ nhà máy; U là điện áp hiệu dụng từ nhà máy; R là điện trở của dây tải
-L
Í-
Công suất hao phí trên đường dây tải điện là: ∆P= R.I2 = R
l P2 (Với R = ρ ) 2 ( U. cos ϕ) S
TO
ÁN
⇒ Công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế cần truyền tải. Tức là nếu tăng điện áp truyền tải U lên n lần thì công suất hao phí giảm n2 lần. * Độ giảm thế trên dây: ∆U = U1 – U2 = I.R
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
* Hiệu suất tải điện: H =
Lưu ý: Với R = ρ
P − ∆P .100%. P
l nếu khoảng cách từ nơi truyền điện đến nơi tiêu thụ là h thì độ dài dây dẫn là S
ℓ = 2h (2 sợi dây) 2. Một số bài toán khác - Khi truyền tải điện năng (có công suất không đổi) với điện áp U1 thì hiệu suất truyền tải H1, khi truyền tải điện năng với điện áp U2 thì hiệu suất truyền tải H2. Ta có công thức liên hệ sau:
1 − H 1 U 22 = 1 − H 2 U 12
- Điện năng truyền từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ với u, i luôn cùng pha. Biết công suất nơi tiêu thụ điện phải đảm bảo không đổi. Nếu điện áp tại nơi phát là U1 thì độ giảm áp trên đường dây tải ∆U1
- 17 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
gấp n lần điện áp tại nơi tiêu thụ điện U (∆U1 = n.U) và hao phí truyền tải là ∆P1. Nếu điện áp tại nơi phát là U2 thì hao phí truyền tải là ∆P2 giảm a lần so với ban đầu (∆P1 = n.∆P2) khi đó ta có hệ thức: U2 = U1
a+n
H Ơ
N
m(H − 1) n
điện trở đường đường dây không đổi. Ta có hệ thức H’ = 1 +
N
a (1 + n )
- Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất ra được đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là H. Khi có m một tổ máy hoạt động bình thường thì hiệu suất truyền tải là H’. Coi điện áp truyền tải, hệ số công suất truyền tải và
ẠO
TP .Q
U
Y
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ I. Biểu thức u, i, q. 1. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ: uC = U0.cos(ωt + ϕ) 2. Điện tích của 1 bản tụ ℓ q: q = C.uC = C.U0.cos(ωt + ϕ) = Q0.cos(ωt + ϕ) (với Q0 = C.U0) (điện tích 1 bản tụ q có thể âm hay dương nhưng điện tích của tụ là điện tích bản dương và có giá trị bằng |q| = C.|u| > 0 )
H
2π 1 1 = 2π LC ; Tần số riêng: f = = ω T 2π LC
TR ẦN
1. Chu kỳ riêng: T =
Ư N
G
Đ
3. Cường độ dòng qua mạch: i = q’= -C.U0.ω.sin(ωt + ϕ) = -I0.sin(ωt + ϕ) = I0cos(ωt + ϕ + π/2). Kết luận: Vậy trong mạch dao động L, C thì uC, uL, i, q biến thiên điều hòa cùng tần số, trong đó i lệch pha so với q, (uC, uL) một góc ϕ =π/2 II. Các đại lượng dao động của mạch dao động L-C.
2. Bước sóng của sóng điện từ: λ = c.T = c.2π LC (c = 3.108m/s vận tốc ánh sáng trong chân không) Q I0 1 I ⇒ T = 2π 0 ⇒ f = . 0 ⇒ λ = c.T = c.2π LC Q0 I0 2π Q 0
B
3. Ta có: I0 = C.U0.ω = Q0.ω ⇒ ω =
10
C1 .C 2 ; T= C1 + C 2
T1 .T2 2 1
2 2
T +T
; f = f 12 + f 22 ; λ =
3
* Nếu mắc C1 nối tiếp C2 ta có: C =
00
4. Với tụ C1 ta có các đại lượng tương ứng T1, f1, λ1. Với tụ C2 ta có các đại lượng tương ứng T2, f2, λ2.
f 1 .f 2 2 1
f +f
ẤP
2+
* Nếu mắc C1 song song C2 ta có: C = C1 + C2; T = T12 + T22 ; f =
2 2
λ 1 .λ 2 λ21 + λ22
; λ = λ 21 + λ22
A
C
5. Với cuộn dây L1 ta có các đại lượng tương ứng T1, f1, λ1. Với cuộn dây L2 ta có các đại lượng tương ứng T2, f2, λ2.
H
Ó
* Nếu mắc L1 nối tiếp L2 ta có: ℓ = L1 + L2; T = T12 + T22 ; f =
-L
Í-
* Nếu mắc L1 song song L2 ta có: L =
T1 .T2
L 1 .L 2 ; T= L1 + L 2
2 1
2 2
T +T
f1 .f 2 f12 + f 22
; λ = λ21 + λ22
; f = f12 + f 22 ; λ =
λ 1 .λ 2 λ21 + λ22
Q2 1 1 q2 1 1 Cu 2 = = q.u ⇒ Wđ Max = CU 02 = 0 = Q 0 .U 0 2 2C 2 2 2C 2
TO
Wđ =
ÁN
III. Năng lượng điện từ 1. Năng lượng điện trường tập trung giữa 2 bản tụ điện:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
1 1 2. Năng lượng từ trường tập trung trong lòng ống dây: Wt = Li2 ⇒ Wtmax = L.I02 2 2 3. Năng lượng điện từ của toàn mạch: 1 1 Q2 1 1 1 W = Wđ + Wt = Cu2 + Li2 = Wđmax = Wtmax= CU 02 = 0 = Q 0 .U 0 = LI 02 2 2 2 2C 2 2 1 2
1 2
4. Mối liên hệ I0 và U0: ta có Wđmax = Wtmax= CU 20 = LI 02 ⇒ U 0 = I 0
6. Khi Wđ = nWt ta có: i = ±
I0 n +1
;u=±
U0 1+
1 n
;q=±
L C ⇒ I0 = U0 C L
Q0 1+
1 n
- 18 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
7. Mạch LC dao động tắt dần:
- Công suất hao phí do cuộn dây có điện trở R là: Phao phí = I2.R (với I =
I0 2
= U0
C ) và để duy trì 2L
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
dao động của mạch thì công suất bổ sung phải bằng công suất hao phí. - Năng lượng cần bổ sung trong 1 chu kì là ∆ET = Phao phí.T = I2.R.T - Năng lượng cần bổ sung trong thời gian t là Et = Phao phí.t = I2.R.t Kết luận: * Trong quá trình dao động của mạch LC lý tưởng (không hao phí năng lượng) luôn có sự chuyển hóa qua lại giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường nhưng tổng của chúng (năng lượng điện từ) luôn được bảo toàn. * Gọi T và ƒ là chu kì và tần số biến đổi của i (hoặc q) thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn cùng chu kì T’ = 0,5T; tần số f’ = 2ƒ và Wđ ngược pha với Wt. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là t0 = T/4 (T là chu kì dao động của mạch)
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
1 2 1 LI 0 và quanh giá trị “cân bằng” LI 02 2 4
ẠO
* Wđ và Wt biến thiên từ 0 đến giá trị cực đại W =
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
* Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường (hay năng lượng từ trường) có giá trị cực đại là t0 = T/2 (T là chu kì dao động của mạch) IV. Điện từ trường – Sóng điện từ - Thông tin bằng sóng điện từ: 1. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn cùng tần số với tần số dao động của mạch và cùng pha dao động với nhau nhưng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại biến thiến với tần số gấp 2 tần số dao động của mạch và ngược pha nhau. 2. Trong sự lan truyền sóng của sóng điện từ, véctơ cường độ điện trường E và véctơ cường độ từ trường B có phương dao động vuông góc với nhau và cả 2 cùng vuông góc với phương truyền sóng nên sóng điện từ là sóng ngang. 3. Sóng điện từ mang năng lượng, tức là quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng, sóng điện từ mang đầy đủ các đặc trưng của sóng như nhiễu xạ, khúc xạ, phản xạ, giao thoa...trong chân không sóng điện từ truyền với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng c = 3.108m/s, đây là cơ sở để Einstein khẳng định ánh sáng có bản chất là sóng điện từ. 4. So sánh sóng cơ và sóng điện từ. SÓNG CƠ HỌC SÓNG ĐIỆN TỪ * Lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật * Lan truyền tương tác điện – từ trong mọi môi chất. trường. * Tần số nhỏ. * Tần số rất lớn. * Không truyền được trong chân không. * Lan truyền tốt nhất trong chân không. * Truyền tốt trong các môi trường theo thứ tự: Rắn * Truyền tốt trong các môi trường thường theo thứ > lỏng > khí. tự: Chân không > khí > lỏng > rắn. VD. Khi sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì VD.Khi sóng điện từ truyền từ không khí vào nước vận tốc tăng bước sóng tăng thì vận tốc giảm n lần v = c/n, bước sóng giảm n lần λn = λ/n. 5. Để máy thu sóng điện từ nhận được tín hiệu của máy phát sóng điện từ thì tần số máy thu phải bằng tần số máy phát ⇒ fthu = fphát ⇔ λthu = λphát. Đây gọi là hiện tượng cộng hưởng điện từ. 6. Mạch dao động có ℓ biến đổi từ LMin LMax và C biến đổi từ CMin CMax thì bước sóng λ của sóng điện từ phát (hoặc thu) biến đổi trong khoảng λMin < λ < λMax ⇔ c.2π L min .C min < λ < c.2π L max .C max 1 1 1 ⇒ C = 2 2 . Để máy thu (hay phát) sóng điện từ có tần số ƒ với f1 ≤ f≤ f2 thì = 4 L.f π T 2π LC 1 1 tụ C phải có giá trị biến thiên trong khoảng ≤C≤ 2 2 2 2 4π L.f 2 4π L.f 1
7. Ta có f =
0
Đổi đơn vị: 1mF = 10-3F; 1µF = 10-6F; 1nF = 10-9F; 1pF = 10-12F; 1 A = 10-10m. - 19 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 3
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
TP .Q
U
Y
N
Phân loại sóng vô tuyến Loại sóng Bước sóng Tần số Sóng dài 1 km – 10 km 0,1 MHz – 1 MHz Sóng trung 100 m – 1000 m (1 km) 1 MHz – 10 MHz Sóng ngắn 10 m – 100 m 10 MHz – 100 MHz Sóng cực ngắn 1 m – 10 m 100 MHz – 1000 MHz b) Đặc điểm của các loại sóng vô tuyến Tầng điện li: Là tầng khí quyển ở độ cao từ 80km đến 800km có chứa nhiều hạt mang điện tích là các êlectron, ion dương và ion âm. * Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn đều bị tầng điện li phản xạ với mức độ khác nhau → dùng trong truyền thanh, truyền hình trên mặt đất. * Sóng cực ngắn không bị phản xạ ở tầng điện li, nó xuyên qua tầng điện li hoặc chỉ có khả năng truyền thẳng từ nơi phát đến nơi thu → dùng để thông tin trong cự li vài chục kilômét hoặc truyền thông qua vệ tinh.
N
1kHz = 10 Hz; 1MHz = 106Hz; 1GHz = 109Hz; 1THz = 1012Hz.
Đ
ẠO
CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
1. Tán sắc ánh sáng: * Đ/n: Là hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt. Theo thứ tự: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím, trong đó ánh sáng đỏ lệch ít nhất, ánh sáng tím lệch nhiều nhất. * Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của ánh sáng trong cùng một môi trường trong suốt không những phụ thuộc vào bản chất môi trường mà còn phụ thuộc vào tần số (bước sóng hay màu sắc) của ánh sáng. Ánh sáng có tần số càng nhỏ (bước sóng càng dài) thì chiết suất của môi trường càng nhỏ càng bị lệch ít và ngược lại. * Hiện tượng tán sắc ánh sáng được ứng dụng trong máy quang phổ để phân tích thành phần cấu tạo của chùm ánh sáng do các nguồn sáng phát ra và là cơ sở giải thích một số hiện tượng quang học như cầu vồng hay quầng sáng… * Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính mà chỉ bị lệch đường về phía đáy lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số đặc trưng xác định. Khi một ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường này sang môi trường khác (ví dụ truyền từ không khí vào nước) thì vận tốc truyền, phương truyền, bước sóng có thể thay đổi nhưng tần số, chu kì, màu sắc, năng lượng photon thì không đổi. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc khi truyền trong chân không là λ0 = c/ƒ trong môi trường có chiết suất n là λ = λ0/n * Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc và tần số ánh sáng. Đối với ánh sáng màu đỏ là nhỏ nhất, màu tím là lớn nhất ⇒ Trong cùng một môi trường ánh sáng có màu sắc khác nhau có vận tốc khác nhau, vận tốc ánh sáng giảm dần theo màu sắc từ ánh sáng đỏ đến ánh sáng tím. * Ánh sáng trắng (0,38µm ≤ λ ≤0,76µm) là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. 2. Giải thích màu sắc của vật – màu sắc tấm kính. * Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau. Một vật có màu sắc nào thì nó phản xạ ánh sáng đơn sắc màu đó đó và hấp thụ các mà sắc khác, bông hoa màu đỏ vì nó phản xạ ánh sáng đơn sắc màu đỏ và hấp thụ các màu còn lại, vật màu trắng phản xạ tất cả các màu đơn sắc, vật màu đen hấp thụ tất cả màu đơn sắc. * Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau. Tấm kính trong có màu nào chứng tỏ nó cho ánh sáng đơn sắc màu đó đi qua và hấp thụ tất cả các màu còn lại, tấm kính trong suốt cho tất cả các màu đi qua. - 20 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
4. Bảng liên hệ chiết suất – tần số - màu sắc…
I. Vị trí vân sáng – vị trí vân tối – khoảng vân :
Ư N
G
GIAO THOA ÁNH SÁNG.
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
a.x D 1.Vị trí vân sáng: Tại A có vân sáng, tức là hai sóng ánh sáng do 2 nguồn S1, S2 gửi đến A cùng pha với nhau và tăng cường lẫn nhau. a.x * Điều kiện này sẽ thoả mãn nếu hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng λ. δ = d2- d1= = k.λ D D ⇒Vị trí vân sáng là: xs = k λ với k ∈Z (k = 0: Vân sáng trung tâm; k = ± 1: Vân sáng thứ 1; k = ± 2: Vân sáng a thứ 2) 2. Vị trí vân tối: Tại A có vân tối , tức là hai sóng ánh sáng do 2 nguồn S1, S2 gửi đến A ngược pha với nhau và triệt tiêu lẫn nhau. * Điều kiện này sẽ thoả mãn nếu hiệu đường đi bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng. a.x λ δ = d2- d1= = (2k+1) D 2 δ = d2- d1 =
Hiệu đường đi ánh sáng (hiệu quang lộ)
1D λ (với k ∈ Z) 2 a
Ó
A
⇒ vị trí vân tối là: xs = k +
-L
Í-
H
k = 0, k = -1: Vân tối thứ nhất; k = 1, k = -2: Vân tối thứ hai; k = 2, k = -3: Vân tối thứ ba Chú ý: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng nếu ta tăng cường độ chùm sáng thì độ sáng của vân sáng sẽ tăng còn vân tối vẫn là tối (không sáng lên).
ÁN
3. Khoảng vân i: khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp: i =
λD a
TO
* Chú ý: Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân
G
giảm n lần: λn =
λ n
⇒ in =
λn D a
=
i n
BỒ
ID Ư
Ỡ N
4. Ý nghĩa của thí nghiệm I-âng: Là cơ sở thực nghiệm quan trọng để khẳng định ánh sáng có bản chất sóng và là một trong những phương pháp thực nghiệm hiệu quả để đo bước sóng ánh sáng. 5. Giao thoa ánh sáng trắng: Kết quả thu được vân trung tâm có màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân trung tâm có màu như màu cầu vồng với vân tím ở trong (gần vân trung tâm hơn), vân đỏ ở ngoài cùng.
- 21 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
Xác định nhiệt độ các vật, đặc biệt những vật không thể tiếp cận như mặt trời, ngôi sao ở xa, lò nung... Nhận biết sự có mặt của nguyên tố trong hợp chất cho dù thành phần của nguyên tố rất ít (nhanh, nhạy hơn phương pháp hóa học).
Quang phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố là những vạch tối nằm trên nền của quang phổ liên tục.
Do các chất khí hay hơi có áp suất thấp và bị kích thích (bởi nhiệt độ cao hay điện trường mạnh) và được đặt cắt ngang đường đi của quang phổ liên tục.
Có bản chất là các bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ và nhỏ hơn bước sóng của sóng vô tuyến. (1mm ≥ λ ≥ 0,76µm)
- Mọi vật có nhiệt độ > OoK (-2730C) đều phát ra tia hồng ngoại. - Các vật nung nóng là nguồn phát hồng ngoại thông dụng. - Muốn phát tia hồng ngoại ra môi trường thì nhiệt độ của vật phải cao hơn nhiệt độ của môi trường . - Đèn hơi thủy ngân. Mặt trời - Vật nóng trên 20000C. - Hồ quang điện, hoặc vật nóng sáng trên 30000 là nguồn tự ngoại phổ biến.
Ỡ N
G
TO
-L
ÁN
Tia tử ngoại (Tia cực tím)
Í-
H
C
Ó
A
Có bản chất là các bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. (0,38 µm ≥ λ ≥ 10-9 m)
BỒ
ID Ư
Tia X
Có bản chất là các bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. (10-8 m ≥ λ ≥ 10-11m)
- Ống rơn-ghen - Máy phát tia X - Tia X cứng có bước sóng nhỏ, tần số và năng lượng lớn, đâm xuyên tốt. Tia X mềm thì ngược lại
Y
U
TP .Q
ẠO
Nhận biết sự có mặt của nguyên tố trong hợp chất, khối chất cho dù thành phần của nguyên tố rất ít hoặc khối chất không thể tiếp cận như mặt trời, ngôi sao ở xa…
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng Đặc trưng cho từng nguyên tố hóa học . Mỗi nguyên tố hóa học phát ra quang phổ vạch khác nhau về cường độ, màu sắc, vị trí các vạch, độ sáng tỉ đối của các vạch. (vạch quang phổ không có bề rộng) - Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. - Trong cùng điều kiện (áp suất thấp, nhiệt độ cao) 1 nguyên tố bị kích thích có khả năng phát ra những bức xạ nào thì cũng có khả năng hấp thụ những bức xạ đó (hiện tượng đảo vạch) - Tác dụng chủ yếu của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt, dùng sấy khô, sưởi... - Gây là phản ứng quang hóa nên được dùng chụp ảnh đêm. - Ít bị tán xạ, dùng chụp ảnh qua sương mù, khói, mây... - Có khả năng biến điệu nên có thể dùng ở các thiết bị điều khiển… - Gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn.
H Ơ
Do các vật được nung nóng ở trạng thái rắn, lỏng hoặc khí ở áp suất lớn phát ra. Do các chất khí hay hơi có áp suất thấp và bị kích thích (bởi nhiệt độ cao hay điện trường mạnh…) phát ra.
N
Là dải màu biến thiên liên tục. (không nhất thiết phải đủ từ đỏ đến tím!) Gồm các vạch màu riêng lẻ bị ngăn cách bởi các vạch tối xen kẽ.
ẤP
Tia hồng ngoại
Ứng dụng
00
Quang phổ vạch hấp thụ
Đặc điểm
10
Quang phổ vạch phát xạ
Nguồn phát
3
Quang phổ liên tục
Định nghĩa
2+
Các loại quang phổ và các bức xạ
N
QUANG PHỔ ÁNH SÁNG - TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA RƠNGEN – TIA GAMMA
- Tác dụng mạnh lên kính ảnh - Ion hóa chất khí. - Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh nhưng ít bị thạch anh hấp thụ. - Kích thích phát quang nhiều chất - Gây ra các phản ứng quang hóa - Diệt tế bào, làm mờ mắt, đen da, diệt khuẩn, nấm mốc. - Gây ra một số hiện tượng quang điện. - Khả năng xuyên thấu tốt. - Tác dụng mạnh lên kính ảnh. - Gây ion hóa không khí (ứng dụng để chế máy đo liều lượng tia X) - Gây phát quang nhiều chất. - Gây hiện tượng quang điện với mọi kim loại. - Tác dụng sinh lý mạnh, hủy diệt tế bào, diệt khuẩn…
- Dùng sấy khô, sưởi... - Nhìn đêm, quay phim, chụp ảnh đêm, qua sương mù, tên lửa tầm nhiệt… - Dùng ở các thiết bị điều khiển, báo động.
- Khử trùng nước, thực phẩm, dụng cụ y tế, diệt nấm mốc… - Chữa bệnh còi xương. - Tìm vết nứt trên bề mặt nhẵn.
- Chụp chiếu trong y học - Chữa ung thư nông - Nghiên cứu cấu trúc vật rắn, kiểm tra sản phẩm đúc, kiểm tra hành lý…
THANG SÓNG ĐIỆN TỪ.
- 22 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN 1. Thí nghiệm của Hertz về hiện tượng quang điện. * Hiện tượng: Gắn tấm kẽm tích điện âm vào một tĩnh điện kế, kim của tĩnh điện kế lệch đi một góc. Sau đó chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm, quan sát thấy góc lệch của kim tĩnh điện kế giảm đi sau đó lại tăng (cụp vào rồi xòe ra). Nếu thay tấm kẽm bằng kim loại khác ta thấy hiện tượng tương tự xảy ra. Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài). * Giải thích: Khi chiếu ánh sáng tử ngoại vào bề mặt tấm kẽm tích điện âm, các electron trong tấm kẽm hấp thụ năng lượng photon tử ngoại và có động năng lớn hơn thắng được lực liên kết giữa các e với các nguyên tử kẽm và bật ra ngoài làm cho điện tích âm giảm dần (kim tĩnh điện kế cụp lại). Vẫn tiếp tục chiếu tia tử ngoại vào tấm kẽm thì đến lượt các electron hóa trị của nguyên tử kẽm (e lớp ngoài cùng) tiếp tục bị bật ra và làm tấm kẽm thiếu e nên bắt đầu tích điện tích dương (kim tĩnh điện kế lại xòe ra). Điện tích dương của tấm kẽm chỉ tăng đến một giá trị xác định rồi không tăng thêm vì khi đó điện tích dương đủ lớn để ngăn cản các electron không bật ra thêm (số e bật ra bằng số e bị hút về, đây gọi là trạng thái cân bằng động). 2. Định luật về giới hạn quang điện: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắnhơn hay bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện (λ ≤ λ0). Giới hạn quang điện (λ0) của mỗi kim loại là đặc trưng riêng của kim loại đó. 3. Thuyết lượng tử ánh sáng. Giả thuyết lượng tử năng lượng của Max-plank: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf; trong đó ƒ là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát xạ ra, còn h là một hằng số. Lượng tử năng lượng ε = hƒ trong đó (h = 6,625.10-34Js). Nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein: a. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. b. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng h.f. c. Cường độ chùm sáng tỷ lệ với số photon trong chùm (cường độ sáng càng lớn số photon càng nhiều và ngược lại) d. Phôtôn là hạt vật chất rất đặc biệt, nó không có kích thước, không có khối lượng nghỉ (m0 = 0), không mang điện tích nhưng nó có năng lượng (tỷ lệ với tần số ε = hƒ ) có khối lượng tương đối tính m = ε/c2 và có động lượng p (với p = m.c = h/λ), và nó chỉ tồn tại khi chuyển động với vận tốc ánh sáng (không có photon đứng yên). Electron chỉ hấp thụ hay hay bức xạ 1 photon trong 1 lần và khi đã hấp thụ thì sẽ hấp thụ toàn bộ năng lượng của photon (không có sự hấp thụ nửa vời). Nếu không bị hấp thụ bởi môi trường thì đặc tính của photon (năng lượng, vận tốc, tần số) không thay đổi tức là không phụ thuộc vào khoảng cách mà nó lan truyền. 4. Ánh sáng có lưỡng tính sóng-hạt: Các hiện tượng quang học chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng như giao thoa sóng; khúc xạ, nhiễu xạ, phản xạ… cũng có nhiều hiện tượng quang học khác chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt như hiện tượng quang điện, phát quang, quang dẫn, quang hóa, đâm xuyên.... Điều đó cho thấy ánhsáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt ⇒ ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt. 5. Hiện tượng quang điện trong: Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectrôn liên kết để chúng trở thành các êlectrôn dẫn đồng thời giải phóng các lỗ trống tự do gọi là hiện tượng quang điện trong. Hiện tượng quangđiện trong cũng là sự giải phóng e (giống quang điện ngoài) nhưng cần ít năng lượng hơn từ đó ta ⇒ λ0 trong > λ0 ngoài và f0 trong < f0 ngoài. (λ0 và f0 là các giá trị giới hạn xảy ra hiện tượng quang điện). 6. Quang điện trở, pin quang điện: Quang điện trở là một điện trở làm bằng chất quang dẫn (chất bán dẫn, chất khí…). Điện trở của nó có thể thay đổi từ vài mêgaôm (106 Ω ) khi không được chiếu sáng xuống đến vài chục ôm khi được chiếu sáng. Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là một nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. Pin hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn. II) Công thức vận dụng: h.c 1. Lượng tử ánh sáng: ε = h.ƒ = λ * ε: Lượng tử ánh sáng hay năng lượng 1 photon (jun). * f: tần số của bức xạ (Hz). * λ: bước sóng của bức xạ chiếu tới (m).
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
- 23 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
ẠO
TP .Q
U
Y
N
* c = 3.10 m/s: vận tốc ánh sáng trong chân không. * h = 6.625.10-34 (J.s): hằng số Max Planck; 1eV = 1,6.10-19J; 1MeV = 106eV = 1,6.10-13J h.c 1 2. Hệ thức Einstein: ε = h. f = = p.c = A + m.v02 = A + e.U h = A + e Vh 2 λ * A: Công thoát của electron ra khỏi bề mặt kim loại. * v0max: Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron ⇒ các electron quang điện có vận tốc v ≤ v0max * Uh: Hiệu điện thế hãm. * e: Là điện tích nguyên tố (điện tích electron), e = 1,6.10-19(C); me = 9,1.10-31kg * Vh: Điện thế hãm cực đại của vật cô lập tích điện: * p: Là động lượng của hạt photon, p = h/λ h.c 3. Giới hạn quang điện: λ0 = A P 4. Công suất của nguồn sáng: P = nλ.ε ⇒ nλ = với nλ: số phôtôn ứng với bức xạ λ phát ra 1s ε 5. Cường độ dòng điện bão hoà: Ibh = ne.|e| ⇒ ne = IbhVới ne: số electron bức ra trong 1s |e|
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 8
G Ư N
1 2 mv0 max 2
H
7. Hiệu điện thế hãm: e.U h =
Đ
ne I .ε I .h.f I bh .h.c ⇒ H = bh = bh = nλ P. e P. e P.λ e
6. Hiệu suất lượng tử: H =
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
Các lưu ý: * Trong hiện tượng quang điện khi ta tăng cường độ chùm sáng tới mà không làm thay đổi bước sóng tới thì số lượng photon tới sẽ tăng nên số lượng electron quang điện được giải phóng sẽ tăng tức là cường độ dòng quang điện sẽ tăng nhưng năng lượng photon, vận tốc cực đại của electron, điện thế và hiệu điện thế hãm sẽ không thay đổi. * Giá trị đại số của Uh < 0. Trong một số bài toán hay biểu thức người ta lấy Uh > 0 thì đó được hiểu là độ lớn. * Hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức xạ thì khi tính các đại lượng: Vận tốc ban đầu cực đại v0max, hiệu điện thế hãm Uh, điện thế cực đại Vmax,… đều được tính ứng với bức xạ có λmin (hoặc fmax) * Đối với một hợp kim thì giới hạn quang điện λ0 của hợp kim là giới hạn quang điện của kim loại thành phần có λ0 lớn nhất.(VD.Hợp kim của đồng- bạc-kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35µm) 8. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất và tần số lớn nhất mà nguyên tử có thể phát ra là λmin và fmax thì năng h.c lượngcần thiết để ion hóa nguyên tử đó là: ε = hfmax = λmin 9. Định lý động năng trong hiện tượng quang điện – điều kiện để electron không đến được Anốt: a. Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại VMax và khoảng cách cực đại dMax mà electron chuyển động 1 trong điện trường cản có cường độ E được tính theo công thức: e VMax = m.v02max = e .E.d max 2 2 mv b. Động năng electron trước khi va đập vào Anot: Wđ = e e = e(U h + U AK ) 2 Wđ ↑ khi U AK ≥ 0 ⇒ Wđ ↓ khi U AK ≤ 0 Với UAK ≤ - |Uhãm| là điều kiện để electron không đến được anốt W = 0 khi U ≤ − U AK hãm đ 11. Bảng giới hạn quang điện của một số kim loại. Chất λ0 (µm) Bạc 0,26 Đồng 0,30 Kẽm 0,35 Nhôm 0,36
Chất Canxi Natri Kali Xesi
λ0 (µm) 0,75 0,5 0,55 0,66
- 24 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BÀI TOÁN TIA X
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1. Bước sóng nhỏ nhất, tần số lớn nhất của tia X phát ra từ ống Rơn ghen: hf Max =
hc 1 = m e v e2 = e.U AK ; ve là vận tốc electron khi đập vào catốt λ Min 2
1 m e v e2 = e.U AK 2 hc 3. Bước sóng cực tiểu Tia X: λ X Min = eU AK
N
H Ơ
N
2. Công của lực điện trường:
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
4. e.UAK = ε + Q = h.fX + Q; Năng lượng electron khi va đập vào đối Catốt, một phần nhỏ biến đổi thành năng lượng tia Ron-ghen một phần lớn thành nội năng Q làm nóng catot 5. Độ tăng nhiệt độ ∆t0 của đối catot: Q = m.C.∆t0. Trong đó m(kg) là khối lượng catot, C nhiệt dung riêng của chất làm catot. N 6. Cường độ dòng điện qua ống Rơnghen: I = n.e = .e; N là số e t đập vào catot trong thời gian t(s).
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
SỰ PHÁT QUANG Tóm tắt lý thuyết 1. Quang phát quang là: Hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này (λkt bước sóng kích thích) để rồi phát ra ánh sáng có bước sóng khác thuộc vùng khả kiến (λphát bước sóng phát ra) được gọi là sự phát quang. VD: Chất bột bên trong đèn ống; lớp sơn ở cọc tiêu đèn đường; áo của công an hay công nhân vệ sinh đường sử dụng khi trời tối; dung dịch fluorexêin khi bị chiếu tia tử ngoại; công tắc điện, các vùng chứng thật trên tiền giấy….là hiện tượng quang phát quang. 2. Có một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó và phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy. Các hiện tượng đó được gọi chung là sự phát quang. VD: Hóa phát quang (đom đóm, nấm sáng, san hô sáng...), điện phát quang (đèn LEP), Catot phát quang (màn hình máy tính, tivi...) 3. Sự phát quang có khác biệt với các hiện tượng phát ánh sáng khác, hai đặc điểm quan trọng: Một là, mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho chất. Hai là, sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn tiếp tục kéo dài thêm một khoảng thời gian nào đó, rồi mới ngừng hẳn. 4. Phân biệt sự huỳnh quang và lân quang: * giống nhau: Đều là sự phát quang. * khác nhau: Sự huỳnh quang Sự lân quang - Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát - Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó cònkéo dài từ vài phần giây, đến hàng giờ (tuỳ theo thường xảy ra với chất lỏng và chất khí. chất) sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường - Thời gian pht quang nhỏ hơn 10-8s. xảy ra với các chất rắn. - Thời gian phát quang lớn hơn 10-6s - Các loại sơn biển báo giao thông có thời gian sáng kéo dài vài phần mười giây nên là những chất lân quang 5. Giải thích đặc điểm của sự phát quang bằng thuyết lượng tự ánh sáng Khi phân tử fluôrexêin, hấp thụ một phôtôn tia tử ngoại có năng lượng hƒ thì nó chuyển sang trạng thái kích thích. Thời gian của trạng thái kích thích rất ngắn và trong thời gian này nó va chạm với các phân tử xung quanh, mất bớt năng lượng nhận được. Vì thế, khi trở về trạng thái ban đầu, nó bức xạ hc hc phôtôn có năng lượng hfphát nhỏ hơn: h.fkích thích > h.fphát hay > ⇒ λphát > λkích thích. Như vậy, phát λkt λphát - 25 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
quang là hiện tượng trong đó xảy ra sự hấp thụ ánh sáng, năng lượng photon bị hấp thụ là: ∆ε =
hc hc λkt λphát
H Ơ
N
= hfkt - hfphát Chú ý: Trong hiện tượng quang phát quang, ánh sáng phát quang có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích (λphát > λkích thích) nên tia hồng ngoại không thể gây ra hiện tượng phát quang (tia hồng ngoại chỉ có thể kích thích chất phát quang phát ra những bức xạ ta không thể nhìn thấy nên không coi đó là hiện tượng phát quang).
NGUYÊN TỬ HIĐRÔ.
N
1. Quang phổ Hiđrô
U
Y
Em − En E 1 c 1 = = 0 2 − 2 λ h h m n
TP .Q
* Tần số bức xạ hấp thụ hay phát xạ: ƒ =
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
* Bán kính quỹ đạo dừng mức n: rn = n2.r0 (r0 = 5,3.10-11m là bán kính Bo) * Số bức xạ tối đa mà nguyên tử Hidro có thể phát ra khi từ mức năng lượng En chuyển về các mức n(n-1) năng lượng thấp hơn là: N = 2 13,6(eV ) * En = − Mức năng lượng ở trạng thái n (với n = 1,2,3, …) và 1eV = 1,6.10-19(J) 2 n * Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô (∆E) là năng lượng cần thiết đưa e từ E1 = -13,6eV lên E∞ = 0eV ⇒ ∆E =E∞- E1 = 13,6 eV 2. Cơ chế phát các bức xạ của quang phổ hiđrô:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
SƠ LƯỢC VỀ LASER * Sơ lược về laze: Hoạt động dựa trên nguyên tắc khuếch đại ánh sáng nhờ vào hiện tượng phát xạ cảm ứng. Sự khuếch đại càng được nhân lên, nếu ta làm cho các phôtôn kết hợp đi lại nhiều lần trong môi trường, bằng cách bố trí hai gương song song ở hai đầu, trong đó có một gương là nửa trong suốt, hình thành hộp cộng hưởng, tạo ra chùm phôtôn rất mạnh cùng pha. Sau khi phản xạ một số lần lên hai gương, phần lớn phôtôn sẽ đi qua gương nửa trong suốt và tạo thành tia laze. Đó là nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát tia laze * Một số đặc điểm của tia laze Tia laze là ánh sáng kết hợp; Tia laze rất đơn sắc; Chùm tia laze rất song song; Chùm tia laze có năng lượng có thể nhỏ nhưng do thời gian mỗi xung và diện tích tập trung rất nhỏ nên mật độ công suất (hay cường độ) rất lớn I = P/S * Ứng dụng của laze: Trong Y học lợi dụng khả năng tập trung năng lượng của chùm tia laze vào một vùng rất nhỏ, người ta dùng tia laze như một con dao mổ trong các phẫu thuật,… Trong thông tin liên lạc, vô tuyến; Trong công nghiệp dùng trong các việc như khoan, cắt, tôi chính xác trên nhiều chất liệu như kim loại, compozit,…
- 26 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
10
2 m 0 c
ẤP
2+
3
1 2 E = m0c + Wđ. Trong đó Wđ = 2 1− v c2
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
1. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: * Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn (p) (mang điện tích nguyên tố dương), và các nơtron (n) (trung hoà điện), gọi chung là nuclôn. Kí hiệu hạt nhân: ZA X * Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôton và N nơtron; A = Z + N, trong đó A gọi là số khối. * Trừ các đồng vị của Hidro và Heli, nói chung các hạt nhân của các nguyên tố khác đều có số proton nhỏ hơn hặc bằng số notron: Z ≤ N ≤ 1,5Z. Hệ thức này có thể giúp xác định loại tia phóng xạ là β+ hay β- của 1 chất phóng xạ. 30 VD. Phốtpho 15 P chỉ có thể là chất phóng xạ β+ * Các nuclon liên kết với nhau bởi lực hạt nhân. Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn, nó là loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân (lực tương tác mạnh). Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (10-15m). * Bán kính 1 hạt nhân phụ thuộc vào khối lượng hạt nhân đó: r = r0.A1/3(m). Trong đó A là số khối, r0 ≈ 1,2.10-15(m) * Đồng vị (cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn): Là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôton Z nhưng khác số nơtron N và số khối A. VD. Nguyên tố Hiđro có 3 đồng vị: 11 H ; 12 H ; 13 H * Đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u. Đơn vị u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị 126C , cụ thể là: 1u = 1,66055.10-27kg hay ⇒ 1gam = 1u.NA. 1u xấp xỉ bằng khối lượng của một nuclôn, nên hạt nhân có số khối A thì có khối lượng xấp xỉ bằng A(u). Đơn vị khối lượng: u; MeV/c2; kg với mối quan hệ 1u = 931,5 MeV/c2. 2. Hệ thức Anh - xtanh giữa khối lượng - năng lượng – động lượng: * Hạt nhân có khối lượng nghỉ m0, chuyển động với vận tốc v, có năng lượng toàn phần tính theo công thức:
N
CẤU TẠO HẠT NHÂN
VD: Hạt electron có khối lượng nghỉ m0e = 9,1/10-31 kg, trong ống Rownghen, ngay trước khi va vào catot
Í-
H
Ó
A
C
1 electron có vận tốc rất lớn bởi vậy động năng của e khi đó là: Wđ = 2 1− v c2
hc 2 = e.UAK m 0 c = hfmax = λmin
m0
m=
v2 c2
TO
1−
ÁN
-L
* Một vật có khối m0 ở trạng thái nghỉ, khi chuyển động với vận tốc v, khối lượng vật sẽ tăng lên thành m với:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Ta có thể viết hệ thức Anh-xtanh về năng lượng toàn phần: E = mc2. * Hệ thức liên hệ giữa năng lượng toàn phần E và động lượng p của 1 vật: E2 = m20.c4 + p2.c2 * Hạt photon có khối lượng nghỉ bằng m0 = 0 nhưng vẫn có khối lượng tương đối tính m và động lượng p: ε ε h m = 2 ; p = m.c = = c c c * Một hạt có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với vận tốc v thì sẽ có: Động lượng là p = m.v = m =
m 0 .v 2
1−
v c2
; Vận tốc v =
p.c
(m 0 c )2 + p 2
- 27 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1 2 Động năng chuyển động Wđ = E - m0c = − 1m 0 c 2 = c. 2 1− v c2
(m 0 c )2 + p 2 - m0c2
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I) Phản ứng hạt nhân: Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của các hạt nhân, phản ứng hạt nhân chia thành hai loại: + Phản ứng hạt nhân tự phát (phóng xạ): Quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác: A C + D.(Trong đó: A: hạt nhân mẹ; C: hạt nhân con; D: tia phóng xạ (α, β, γ)) + Phản ứng hạt nhân kích thích: Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau thành các hạt nhân khác. A+B C+D II. Độ hụt khối - năng lượng liên kết - năng lượng phản ứng hạt nhân: 1. Độ hụt khối, năng lượng liên kết hạt nhân : Xét hạt nhân ZA X được tạo thành bởi Z proton và N notron: Z .11 p + N .01 n→ ZA X Gọi m0 là tổng khối lượng các nuclôn: m0 = Z.mp + N.mn = Z.mp + (A - Z).mn và m là khối lượng hạt nhân X (Với mỗi hạt nhân tổng khối lượng các nucleon luôn lớn hơn khối lượng hạt nhân tạo thành m0 > m) Độ hụt khối của hạt nhân ZA X : ∆m = m0 – m Năng lượng liên kết hạt nhân X là năng lượng tỏa ra khi các nuclon riêng rẽ liên kết thành hạt nhân hoặc la năng lượng tối thiểu cần thiết để phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng rẽ: ∆E = ∆m.c2 = (m0 m)c2 Năng lượng liên kết riêng ε (là năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn): ε = ∆E/A. Lưu ý: Năng lượng liên kết riêng là đại lượng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân, năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững và ngược lại. Thực tế các hạt nhân có số khối A trong khoảng 50u đến 90u có năng lượng liên kết riêng lớn nhất (∆E0 ≈ 8,8MeV/1nucleon) nên bền hơn các hạt nhân có số khối ngoài khoảng. 2. Phản ứng hạt nhân – các định luật bảo toàn: a. Phương trình phản ứng: ZA11 X 1 + ZA22 X 2 → ZA33 X 3 + ZA44 X 4
N
(m 0 c )2 + p 2
Năng lượng toàn phần E = c.
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
0 0
A
Trong số các hạt này có thể là hạt sơ cấp như: nơtron 01 n , proton 11 p , eletrôn
0 −1
e , poziton
0 +1
e,
photon γ , Heli α ... Trường hợp đặc biệt là sự phóng xạ: X1 X2 + X3, (X1 là hạt nhân mẹ, X2 là hạt nhân con, X3 là hạt α hoặc β) b. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: - Bảo toàn số nuclôn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4 - Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4 - Bảo toàn động lượng: p1 + p 2 = p3 + p 4 hay m1v1 + m2 v2 → m3 v3 + m4 v4
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
4 2
G
- Bảo toàn năng lượng toàn phần: K X + K X + ∆E = K X + K X hoặc ΣKtrước pứ + ∆E = ΣKsau pứ. 1
2
3
4
BỒ
ID Ư
Ỡ N
(Trong đó: ∆E là năng lượng phản ứng hạt nhân (∆E > 0 toả năng lượng, ∆E < 0 thu năng lượng); KX là động năng chuyển động của hạt X.) Lưu ý: Phóng xạ hay phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn khối lượng, năng lượng nghỉ, số proton, notron, electron, cơ năng (năng lượng cơ học). 3) Năng lượng thu – tỏa của phản ứng hạt nhân: ∆E = (m0 - m).c2 ( ZA11 X 1 + ZA22 X 2 → ZA33 X 3 + ZA44 X 4 ) Trong đó: m0 = mX1 + mX2 là tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng. m = mX3 + mX4 là tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng. * Nếu m0 > m ⇔ ∆E > 0 phản ứng toả năng lượng ∆E dưới dạng động năng của các hạt X3, X4 hoặc phôtôn γ. Trong phản ứng toả năng lượng các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn nên bền vững hơn.
- 28 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
* Mối quan hệ giữa động lượng pX và động năng K X =
ẠO
p X = m X v X ⇔ p 2X = 2m X K X hay p = m.v =
m X v 2X p2 = X của hạt X là: 2 2m X
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Trong đó: X1, X2, X3, X4 có: Năng lượng liên kết riêng tương ứng là ε1, ε2, ε3, ε4. Năng lượng liên kết tương ứng là ∆E1, ∆E2, ∆E3, ∆E4. Độ hụt khối tương ứng là ∆m1, ∆m2, ∆m3, ∆m4. Khi đó năng lượng của phản ứng hạt nhân ∆E là: ∆E = A3ε3 +A4ε4 - A1ε1 - A2∆2 = ∆E3 + ∆E4 – ∆E1 – ∆E2 = (m0 - m)c2 = (∆m3 + ∆m4 - ∆m1 - ∆m2)c2 = ΣKsau pứ - Σ Ktrước pứ (∆E > 0 toả năng lượng, ∆E < 0 thu năng lượng). 5) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng trong bài toán hạt nhân:
N
* Nếu m0 < m ⇔ ∆E < 0 phản ứng thu năng lượng |∆E| dưới dạng động năng của các hạt X1, X2 hoặc phôtôn γ. Trong phản ứng thu năng lượng các hạt sinh ra có độ hụt khối nhỏ hơn nên kém bền vững. Các hiện tượng: phóng xạ, phân hạnh, nhiệt hạch luôn là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. 4)Tính năng lượng thu – tỏa của phản ứng hạt nhân theo độ hụt khối và năng lượng liên kết: Xét ứng hạt nhân: ZA11 X 1 + ZA22 X 2 → ZA33 X 3 + ZA44 X 4
G
hành:
Đ
2mK * Khi tính vận tốc v hay động năng K thường áp dụng quy tắc hình bình
v2
10
K2
00
B
TR ẦN
H
Ư N
Ví dụ: p = p1 + p 2 biết ϕ = (p1 , p 2 ) ⇒ p 2 = p12 + p 22 + 2p1 p 2 cos ϕ hay (mv)2 = (m1v1)2 + (m2v2)2 + 2m1m2v1v2cosϕ hay: mK = m1K1 + m2K2 + 2 m1m2K1K2.cosϕ (Tương tự khi biết ϕ = ( p1 , p ) hoặc ϕ = ( p 2 , p ) ) * Trường hợp đặc biệt: ϕ = ( p1 , p 2 ) = 900 hay p1 ⊥ p 2 ta có p 2 = p12 + p 22 * Tương tự khi p1 ⊥ p hay p 2 ⊥ p thì tương ứng ta có p 22 = p12 + p 2 hay p12 = p 22 + p 2 K v m A * Khi v = 0 hay p =0 ta có p1 = p2 ⇒ 1 = 1 = 2 ≈ 2 m1
A1
2+
3
6) Áp dụng các định luật bảo toàn cho bài toán phóng xạ: Một hạt chất phóng xạ A đứng yên phân rã thành 2 hạt B và C theo phương trình: A B + C. * Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
ẤP
K v m 0 = m B v B + m C v C ⇔ m B v B = − m C v C hay mBvB = mCvC ⇔ 2mBKB = 2mCKC ⇔ C = C = B K B vC mC
H
Ó
A
C
⇒ Các hạt B, C chuyển động cùng phương ngược chiều có tốc độ v và động năng K tỉ lệ nghịch với khối lượng. * Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần ta có:
ÁN
-L
Í-
mC K B + K C = ∆E K B = m + m .∆E = B C ⇔ KC mB = m B K = K .∆E = B mC C m B + m C
mC .∆E mA mB .∆E mA
(mA, mB, mC thường lấy bằng số khối)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
7) Các hằng số và đơn vị thường sử dụng: Số Avôgađrô: NA = 6,022.1023 mol-1⇒ 1gam = 1u.NA Đơn vị khối lượng nguyên tử (đơn vị Cacbon): 1u = 1,66055.10-27kg = 931 MeV/c2 Điện tích nguyên tố: |e| = 1,6.10-19 C Đơn vị năng lượng: 1eV = 1,6.10-19 J; 1MeV = 1,6.10-13 J Khối lượng prôtôn: mp = 1,0073u Khối lượng nơtrôn: mn = 1,0087u Khối lượng electrôn: me = 9,1.10-31kg = 0,000548u ≈ 0,511MeV/c2
- 29 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ 1. Hiện tượng phóng xạ: Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử của một số nguyên tố (kém bền vững) tự phóng ra các bức xạ rồi biến đổi thành hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố khác (bền vững hơn). Các nguyên tố phóng xạ có sẵn trong tự nhiên gọi là phóng xạ tự nhiên. Các nguyên tố phóng xạ do con người tạo ra gọi là phóng xạ nhân tạo (phóng xạ nhân tạo có nhiều hơn phóng xạ tự nhiên) 2. Các loại tia phóng xạ (phóng ra từ hạt nhân): a. Tia alpha (α): thực chất là hạt nhân nguyên tử 24 He - Bị lệch về phía bản (-) của tụ điện vì mang q = +2e. - Phóng ra với vận tốc 107m/s. - Có khả năng ion hoá chất khí. - Đâm xuyên kém. Trong không khí đi được 8cm. b. Tia Bêta (β): Gồm β+ và β− - β−: lệch về bản (+) của tụ điện, thực chất là chùm electron, có điện tích -e. - Do sự biến đổi: n p + e + v ( v là phản hạt notrino) - β+ lệch về phía (-) của tụ điện (lệch nhiều hơn tia α và đối xứng với β−); - β+ thực chất là electron dương hay pôzitrôn có điện tích +e. - Do sự biến đổi: p n + ν + β+ (ν là hạt notrino) - Phóng ra với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. - Ion hoá chất khí yếu hơn α. - Khả năng đâm xuyên mạnh, đi được vài trăm mét trong không khí. - Trong từ trường các tia β−, β+, α đều bị lệch theo phương vuông góc với đường sức từ , do lực Lorentz nhưng vì tia β− có điện tích trái dấu với các tia β+, α nên có xu hướng lệch ngược hướng với các tia β+, α. c. Tia gammar (γ) - Có bản chất là sóng điện từ bước sóng rất ngắn (λ < 0,01nm), là chùm phôtôn năng lượng cao. - Không bị lệch trong điện trường, từ trường. - Có các tính chất như Tia X. - Khả năng đâm xuyên lớn, có thể đi qua lớp chì vài cm và rất nguy hiểm. - Phóng xạ γ không làm biến đổi hạt nhân nhưng phóng xạ γ luôn đi kèm với các phóng xạ α, β. 3) Quy tắc dịch chuyển của sự phóng xạ: * Phóng xạ α ( 24 He ): ZA X → 24 He+ AZ−−42Y . So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị. * Phóng xạ β− ( −10 e ): ZA X → −10 e+ Z +A1Y . So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Í-
hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β− là: 01n→11p + −10 e − + ν p (νp là phản hạt nơtrinô)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
* Phóng xạ β+ ( +10 e ): ZA X → +10 e+ Z −A1Y . So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn vàcó cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β+ là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô: 11 p → 01n + −10 e + + ν và bản chất của tia phóng xạ β+ là dòng hạt pôzitrôn (e+). (hạt và phản hạt nơtrinô ν phải xuất hiện trong các phóng xạ β+, β− là do sự bảo toàn mômen động lượng) * Phóng xạ γ (hạt phôtôn). Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 hc chuyểnxuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng: ε = h.ƒ = =E1 - E2. λ Trong phóng xạ γ không có sự biến đổi hạt nhân ⇒ phóng xạ γ thường đi kèm theo phóng xạ α và β. * Hạt phôtôn: Không có khối lượng nghỉ m0 = 0, không có kích thước, không có điện tích, không tồn tại ở trạng thái đứng yên. Nhưng có năng lượng, có động lượng p = h/c, có khối lượng tương đối tính m = ε/c2, có phản hạt là chính nó và chỉ tồn tại khi chuyển động với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng! Hạt nơtrinô có khối lượng nghỉ ≈ 0, không mang điện, có năng lượng, động lượng và mômen động lượng. 4. Ứng dụng của các đồng vị phóng xạ: Ngoài các đồng vị có sẵn trong thiên nhiên gọi là các đồng vị phóng xạ tự nhiên, người ta chế tạo ra được nhiều đồng vị phóng xạ, gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo. Các đồng vị phóng xạ nhân tạo có nhiều ứng dụng trong Y học chẳng hạn như xạ trị... Người ta đưa các - 30 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
−
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
đồng vị khác nhau vào cơ thể để theo dõi sự xâm nhập và di chuyển của nguyên tố nhất định trong cơ thể người. Gọi là nguyên tử đánh dấu, qua đó có thể theo dõi được tình trạng bệnh lí. Trong ngành khảo cổ học, sử dụng phương pháp xác định tuổi theo lượng cacbon C14 để xác định niên đại của các cổ vật hữu cơ. Trong quân sự các chất phóng xạ được ứng dụng để tạo ra bom nguyên tử có tính hủy diệt lớn, trong công nghiệp ứng dụng sản xuất điện nguyên tử... 5. Định luật phóng xạ: Mỗi chất phóng xạ có 1 chu kì phân rã đặc trưng, đó là khoảng thời gian sau đó lượng chất phóng xạ giảm đi một nửa. Chú ý: - Định luật phóng xạ có tính thống kê, nó chỉ đúng với lượng rất lớn số hạt chất phóng xạ. - Với mỗi hạt nhân phóng xạ thì quá trình phân rã xảy ra ngẫu nhiên không biết trước tức là không thể áp dụng định luật phóng xạ cho 1 hạt hay một lượng rất ít hạt chất phóng xạ. Xét quá trình phóng xạ: ZA X → ZA11 X + ZA22Y
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
t
t
t
H
− m .100% = 2 T .100% = e −λt .100% m0
TR ẦN
* Phần trăm chất phóng xạ còn lại:
)
Ư N
(
G
* Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t: m = m 0 2 T = m 0 .e −λt * Khối lượng chất bị phóng xạ sau thời gian t: ∆m = m0 - m =m0(1 - e-λt) ∆m * Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã: .100% = 1 − e −λt .100% m0
Đ
−
ẠO
* Số nguyên tử chất phóng xạ còn lại sau thời gian t: N = N 0 2 T = N 0 .e −λt * Số hạt nguyên tử bị phân rã bằng số hạt nhân con được tạo thành: ∆N = N0 - N =N0(1 - e-λt)
* Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t: m1 =
A N (1 − e − λt ) A1m 0 (1 − e − λt ) ∆N .A1 = 1 0 = NA NA A
−
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Trong đó: N0, m0 là số nguyên tử và khối lượng chất phóng xạ ban đầu, T là chu kỳ bán rã với ln2 λ= là hằng số phóng xạ. Còn A, A1 là số khối của chất phóng xạ ban đầu và của chất mới được tạo T thành, NA là số Avôgađrô NA = 6,023.1023 mol-1. Trường hợp phóng xạ β+ thì A = A1 ⇒m1 = ∆m Chú ý: λ và T đặc trưng cho chất phóng xạ, nó không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài (nhiệt độ, áp suất, độ ẩm và lượng chất phóng xạ nhiều hay ít) mà chỉ phụ thuộc loại chất phóng xạ (nhưng nếu dùng các bức xạ mạnh gamma hay tia X chiếu vào chất phóng xạ thì sự phóng xạ có thể thay đổi mà thường là làm tăng tốc độ phóng xạ). 6. Độ phóng xạ: (H = λ.N) Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng - chất phóng xạ, nó phụ thuộc vào cả loại chất phóng xạ (λ) và lượng chất phóng xạ (N), được đo bằng: số phân t
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
rã/1s: H = H 0 2 T = H 0 .e −λt = λ.N (H0 = λ.N0 là độ phóng xạ ban đầu). Đơn vị: Becơren (Bq); 1Bq = 1 phân rã/giây; 1Curi (Ci) , 1Ci = 3,7.1010 Bq (1Ci bằng độ phóng xạ của 1g Ra) * Lưu ý: - Khi tính độ phóng xạ H, H0 (Bq) thì chu kỳ phóng xạ T phải đổi ra đơn vị giây(s). - Với một chất phóng xạ có chu kì phân rã T rất lớn hơn so với thời gian phân rã ∆t thì trong suốt thời gian ∆t độ phóng xạ H được coi như không đổi và số hạt bị phân rã trong thời gian đó là ∆N = H.∆t - Một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ C14 bằng k lần độ phóng xạ của mẫu gỗ cùng loại và lượng mới -ln(k) chặt (k<1). Chu kỳ phân rã của C14 là T thì tuổi của mẫu gỗ cổ là: t = .T ln2
- 31 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Phụ lục: Công thức toán học
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
tanα.cotα = 1
Đ
ẠO
Cung hơn kém π/2 (α và π/2 +α) cos(π/2 +α) = sinα sin(π/2 +α) = cosα tan(π/2+α)= -cotα cot(π/2 +α) = -tanα
TR ẦN
2) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản: sin2α + cos2α = 1;
Cung phụ nhau (α và π/2 -α) cos(π/2 -α)= sinα sin(π/2 -α) = cosα tan(π/2 -α) = cotα cot(π/2 -α) = tanα
G
Cung hơn kém π (α và π + α) cos(π + α) = -cosα sin(π + α) = -sinα tan(π + α) = tanα cot(π + α) = cotgα
Ư N
Cung bù nhau α và (π - α) cos(π - α)= -cosα sin(π - α) = sinα tan(π - α) = -tanα cot(π - α) = -cotgα
H
Cung đối nhau (α và -α) cos(-α) = cosα sin(-α) = -sinα tan(-α) = -tanα cot(-α) = -cotα
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
1 = 1 + cot 2 α sin 2 α
1 = 1 + tan 2 α cos 2 α
tan a − tan b 1 + tan a. tan b
3
tan(a + b) =
2+
tan(a - b) =
10
00
B
3. Công thức biến đổi a. Công thức cộng cos(a + b) = cosa.cosb - sina.sinb cos(a - b) = cosa.cosb + sina.sinb sin(a + b) = sina.cosb + sinb.cosa sin(a - b) = sina.cosb - sinb.cosa tan a + tan b 1 − tan a. tan b
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
b. Công thức nhân đôi, nhân ba cos2a = cos2a - sin2a = 2cos2a - 1 = 1 - 2sin2a; sin3a = 3sina – 4sin3a sin2a = 2sina.cosa; cos3a = 4cos3a – 3cosa; 2 tan a tan2a = 1 − tan 2 a 1+cos2a 1-cos2a 1-cos2a 1+cos2a c. Công thức hạ bậc: cos2a = ; sin2a = ; tan2a = ; cotan2a = 2 2 1+cos2a 1-cos2a α d. Công thức tính sinα, cosα, tanα theo t = tan 2 π 2t 1− t2 2t sin α = cos α = tan α = (α ≠ + kπ, k ∈ Z) 2 2 2 2 1+ t 1+ t 1− t e. Công thức biến đổi tích thành tổng 1 1 cosa.cosb = [cos(a-b) + cos(a+b)] sina.sinb = [cos(a-b) - cos(a+b)] 2 2 1 sina.cosb = [sin(a-b) + sin(a+b)] 2 f. Công thức biến đổi tổng thành tích a+b a-b a+b a-b cosa + cosb = 2cos cos sina + sinb = 2sin cos 2 2 2 2 a+b a-b a+b a-b cosa - cosb = -2sin sin sina - sinb = 2cos sin 2 2 2 2 π sin(a+b) sin(a-b) tana + tanb = tana - tanb = (a,b ≠ +kπ ) 2 cosa.cosb cosa.cosb - 32 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
5. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC a. Các công thức nghiệm – pt cơ bản:
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
x = α + k 2π
b 2
a +b
2
cosx =
H Ơ
sinx +
c 2
a + b2
N
c cos α. sin x + sin α. cos x = 2 a + b2 c (2) ⇔ sin( x + α) = 2 a + b2
a +b
2
Y
a = cos α 2 2 a + b Ta đặt: ta được pt: b = sin α 2 2 a +b
2
U
a 2 + b 2 ta được:
TP .Q
a
Cách giải: chia cả 2 vế của (1) cho
N
cosx = a = cosα ⇒ x = ± α + k2π sinx = a = sinα ⇒ x = π − α + k 2π tanx = a = tanα ⇒ x = α +kπ cotx = a = cotα⇒ x = α +kπ b. Phương trình bậc nhất với sin và cos: Dạng phương trình: a.sinx + b.cosx = c (1) với điều kiện (a2 + b2 ≠ 0 và c2 ≤a2 + b2)
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Giải (2) ta được nghiệm. c. Phương trình đối xứng: Dạng phương trình: a.(sinx + cosx) + b.sinx. cosx = c (1) (a,b,c ∈ R) π Cách giải: đặt t = sinx + cosx = 2.cos(x - ), điều kiện - 2 ≤ t ≤ 2 4 2 t -1 ⇒ t2 = 1+ 2sinx.cosx ⇒ sinx.cosx = thế vào (1) ta được phương trình: 2 t2-1 a.t + b. = c ⇔ b.t2 + 2.a.t - (b + 2c) = 0 2 Giải và so sánh với điều kiện t ta tìm được nghiệm x. Chú ý: Với dạng phương trình: a.(sinx - cosx) + b.sinx. cosx = c Ta cũng làm tương tự, với cách đặt t = sinx - cosx = 2.cos(x +π/4). d. phương trình đẳng cấp. Dạng phương trình: a.sin2x + b.cosx.sinx + c.cos2x = 0 (1) Cách giải: - b1 Xét trường hợp cosx = 0 π - b2 Với cosx ≠ 0⇔ (x = + kπ) ta chia cả 2 vế của (1) cho cos2x ta được pt: a.tan2x + b.tanx + c = 2 0 đặt t = tanx ta giải pt bậc 2: a.t2 + b.t +c = 0. Chú ý: Ta có thể xét trường hợp sinx = 0 rồi chia 2 vế cho sin2x. 6. Một số hệ thức trong tam giác: a. Định lý hàm số cos: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA; a b c = = b. Định lý hàm sin: sinA sinB sinC c. Với tam giác vuông tại A, có đường cao AH:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
1 1 1 ; AC2 = CH.CB; AH2 = CH.HB; AC.AB = AH.CB = + 2 2 AH AC AB 2
- 33 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật dọc theo một trục cố định? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(πt)cm. Biên độ dao động của vật là A. 10 cm. B. 20 cm. C. 2,5 cm. D. 5 cm. Câu 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình x= Acos(ωt+ ϕ) cm. Gia tốc cực đại của con lắc là A. -ωA. B. -ω2A C. ω2A. D. ωA. Câu 4. Một vật dao động điều hòa với phương trình x= Acos(ωt+ ϕ). Biểu thức nào sau đây là phương trình vận tốc của vật B. v= -ω2Asin(ωt+ ϕ). C. v= -ωAcos(ωt+ ϕ).. D. v= -ω2Acos(ωt+ ϕ).. A. v= -ωAsin(ωt+ ϕ). Câu 5. Dao động được mô tả bằng phương trình x = Acos (ωt + φ), trong đó A, ω, φ là hằng số, được gọi là dao động B. tắt dần. C. điều hoà. D. cưỡng bức. A. tuần hoàn. Câu 6. Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau được xác định bằng biểu thức π A. ∆ϕ = (2k+1) (với k = 0, ±1, ±2, ....). B. ∆ϕ = (2k+1)π (với k = 0, ±1, ±2, ....). 2 C. ∆ϕ = kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....). D. ∆ϕ = k2π (với k = 0, ±1, ±2, ....). Câu 7. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số không phụ thuộc vào? A. Biên độ của dao động thứ nhất. B. Biên độ của dao động thứ hai. C. Tần số của hai dao động. D. Độ lệch pha của hai dao động. Câu 8. Trường hợp nào sau đây, dao động tắt dần nhanh có lợi? A. Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mô. C. Dao động của đồng hồ quả lắc. B. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. Dao động của xích đu. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động điều hòa có cơ năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Cộng hưởng cơ học xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. Câu 10. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 3cos10πt (cm) và x2 = 4cos(10πt + 0,5π) (cm). Hai dao động A. cùng pha B. vuông pha C. ngược pha D. lệch pha π/3 Câu 11. Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là 1 m m k 1 k B. 2π C. 2π D. A. 2π k 2π m k m Câu 12. Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. về vị trí cân bằng của con lắc. C. theo chiều dương quy ước. D. ngược chiều dương quy ước. Câu 13. Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa tỉ lệ với A. khối lượng của vật nặng. B. độ cứng của lò xo. C. chu kỳ dao động. D. bình phương biên độ dao động. Câu 14. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cơ năng của con lắc đơn dao động điều hòa. A. Cơ năng bằng thế năng của con lắc ở vị trí biên. B. Cơ năng bằng động năng của con lắc khi qua vị trí cân bằng. C. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng của con lắc khi qua vị trí bất kỳ. D. Cơ năng của con lắc đơn tỉ lệ thuận với biên độ góc. Câu 15. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm. Để biên độ của dao động tổng hợp là 10cm thì độ lệch pha của hai dao động là π A. 2kπ. B. (2k – 1)π. C. (k – 1)π. D. (2k + 1) . 2 Câu 16. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng phương, cùng tần số không phụ thuộc
N
DAO ĐỘNG CƠ
CHƯƠNG I
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
- 34 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất. B. biên độ của dao động thành phần thứ hai. C. tần số chung của hai dao động thành phần. D. độ lệch pha của hai dao động thành phần. Câu 17. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ thành phần lần lượt là 3cm, 7cm. Nếu biên độ dao động tổng hợp của hai dao động là 4cm thì hai dao động thành phần A. cùng pha. B. vuông pha. C. ngược pha. D. lệch pha 1200. Câu 18. Đại lượng vật lý nào sau đây không đổi khi khảo sát một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng, dọc theo trục ox. A. Vận tốc. B. Gia tốc. C. Biên độ. D. Ly độ. Câu 19. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi π A. cùng pha với li độ. B. sớm pha so với li độ. 2 π D. trễ pha C. ngược pha với li độ. so với li độ. 2 Câu 20. Pha của dao động được dùng để xác định A. biên độ dao động. B trạng thái dao động. C. tần số dao động. D. chu kì dao động. Câu 21. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa là đường A. thẳng C. cong bất kì C. elíp D. Đường tròn Câu 22. Khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm. Phát biểu nào sau đây sai? A. Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần đều B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có giá trị cực đại D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không Câu 23. Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật A. tăng khi giá trị vận tốc tăng. B. không thay đổ. C. giảm khi giá trị vận tốc tăng D. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật. Câu 24. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi π A. cùng pha với vận tốc so với vận tốc C. sớm pha 2 π B. ngược pha với vận tốc D. trễ pha so với vận tốc 2 Câu 25. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ bằng không B. Gia tốc có dộ lớn cực đại. D. Pha cực đại Câu 26. Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số là A. 4f. B. 2f. C. f. D. f/2. Câu 27. Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi A. lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. C. lực tác dụng bằng không. D. lực tác dụng đổi chiều. Câu 28. Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc A.cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian. B. năng lượng truyền cho vật để vật dao động. C.đặc tính của hệ dao động. D.cách kích thích vật dao động. Câu 29. Khi vật dao động điều hòa, đại lượng không thay đổi là A. thế năng. B. tốc độ. C. tần số. D. gia tốc. Câu 30. Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa. B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động. C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa. Câu 31. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số biến thiên của li độ. Câu 32 . Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của hệ chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn là dao động tự do. B. Chuyển động của con lắc đơn luôn luôn được coi là dao động tự do. C. Chu kì dao động điều hoà của hệ phụ thuộc vào biên độ dao động D. Chu kì của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
- 35 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
H Ơ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
A. Giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Tăng 12 lần. D. Giảm 12 lần. Câu 35. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acosωt và có cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là A. Wđ = Wsin2ωt. B. Wđ = Wsinωt. C. Wđ = Wcos2ωt. D. Wđ = Wcosωt. Câu 36. Kết luận sai khi nói về dao động điều hòa A. Vận tốc có thể bằng 0. B. Gia tốc có thể bằng 0. C. Động năng không đổi. D. Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc vào những điều kiện ban đầu. Câu 37. Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong dđđh: A. Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. Cơ năng là một đại lượng biến thiên theo ly độ. C. Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. Khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại. Câu 38. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 39: Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian: A.Tuần hoàn với chu kì T C. Không đổi B. Như một hàm cosin D. Tuần hoàn với chu kì T/2 Câu 40: Phát biểu nào là không đúng? Cơ năng của dao động điều hoà luôn bằng A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở thời điểm ban đầu. C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. D. động năng ở vị trí cân bằng. Câu 41: Hãy chỉ ra thông tin không đúng về chuyển động điều hoà của chất điểm ; A. Biên độ dao động không đổi B. Động năng là đạilượng biến đổi C. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ D. Giá trị lực tỉ lệ thuận với li độ Câu 42. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4 cos(10t − π 3) ( cm ) . Chiều dài quỹ đạo chuyển động của con lắc là A. 16 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 0 cm. Câu 43 . Khi chơi đu, đu dao động với biên độ lớn khi: A. Người chơi đu nhún tuần hoàn với tần số gần với tần riêng của đu. B. Người chơi đu nhún càng nhanh đu càng bỗng C. Người chơi đu không cần nhún. D. Trục đu không có ma sát . Câu 15 . Khi có hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra, nếu ta tiếp tục tăng tần số dao động của ngoại lực lên thì A. biên độ của dao động cưỡng bức giữ không đổi. B. biên độ của dao động cưỡng bức có thể tăng lên hoặc giảm xuống. C. biên độ của dao động cưỡng bức tăng lên. D. biên độ của dao động cưỡng bức giảm xuống. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng. D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. Câu 17 . Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng. D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức. Câu 18 . Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc. C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. Câu 19. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động. B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
N
Câu 33: Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài ℓ của con lắc và chu kì dao động T của nó là: A. đường hyperbol. B. đường parabol. C. đường elip. D. đường thẳng. Câu 34: Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần ?
- 36 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C.Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu
∆l g
g 1 B. ∆l 2π
C.
1 2π
ẤP
A. 2π
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. Câu 20 . Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động cưỡng bức? A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ. B. Biên đô của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn. C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn. Câu 21. Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định ), phát biểu nào sau đây là đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật. C. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tác dụng lên vật. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dung lên vật. Câu 22: Vận tốc của con lắc đơn có vật nặng khối lượng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc αm khi qua li độ góc α là A. v2 = mgl(cosα – cosαm). B. v2 = 2mgl(cosα – cosαm). C.v2 = 2gl(cosα – cosαm). D. v2 = mgl(cosαm – cosα). Câu 23: Cho hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1 = A1cos (ωt + π / 2) cm và x2 = A2sin (ωt ) cm.Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai. B. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai. C. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai. D. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai Câu 24: Cho hai dao động điều hoà có phương trình: x1 = A1cos( ωt + π / 3 )cm và x2 = A2sin( ωt + π / 6 )cm. Chọn kết luận đúng : π 2π A. Dao động x1 sớm pha hơn dao động x2 là: B. Dao động x1 sớm pha hơn dao động x2 là: 3 3 π 2π C. Dao động x1 trễ pha hơn dao động x2 là: D. Dao động x1 trễ pha hơn dao động x2 là: 3 3 Câu 25: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động đều hòa. Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là ∆l . Chu kì dao động của con lắc này là
N
kỳ
g ∆l
∆l g
D. 2π
B. m 2 = 2m1
H
A. m 2 = 2m1
Ó
A
C
Câu 26: Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian t, quả cầu m1 thực hiện 20 dao động còn quả m2 thực hiện 10 dao dộng. Giá trị của m1 và m2 D. m 2 =
C. m 2 = 4m1
1 m1 2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 27: Năng lượng trong dao đồng điều hòa của hệ “quả cầu – lò xo” A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần. B. giảm 2,5 lần khi biên độ tăng hai lần. C. tăng hai lần khi tần số tăng hai lần. D. tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và tần số tăng hai lần. Câu 28: Chọn phát biểu đúng. Động năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian T A.tuần hoàn với chu kỳ T. B. Như một hàm côsin. C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳ . 2 Câu 29: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt +ϕ1); x2 = A2cos(ωt + ϕ2). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị thỏa mãn A. A = A1 nếu ϕ1 >ϕ2 B. A = A2 nếu ϕ1 > ϕ2 C. A = A1+A2 D. |A1- A2|≤A≤|A1 + A2| 2 Câu 30: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là: A = 2 cm. B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21cm. Câu 31: Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình:
x1 = 4 sin(πt + α ) cm và x2 = 4 3 cos(π t )cm .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi: A. α = 0 rad
B. α = π rad
C. α =
π 2
rad
D. α = −
π 2
rad
- 37 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình:
Câu 32:
x1 = 4 sin(πt + α ) cm và x2 = 4 3 cos(π t )cm .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi: A. α = 0 rad
C. α =
B. α = π rad
π 2
rad D. α = −
π 2
rad
A12 + A22 . B. A =
A12 − A22
C. A = A1 + A2
D. A = A1 − A2
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là v v v v A. max C. max B. max D. max A 2A πA 2πA Câu 2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Nếu biên độ dao động của con lắc tăng 4 lần thì thì cơ năng của con lắc sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 16 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 16 lần.
H Ơ
A. A =
N
Câu 33: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động cùng pha có biên độ A1 và A2 nhận các giá trị nào sau đây ?
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
Câu 3. Động năng và thế năng của một vật dao động điều hoà với biên độ A sẽ bằng nhau khi li độ của nó bằng A A A B. x=A C. x= ± D. x= ± A. x= 2 2 2 Câu 4. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 10cm, tần số 4Hz. Gia tốc cực đại của chất điểm bằng A. 2,5m/s2. B. 25m/s2. C. 63,1m/s2. D. 6,31m/s2. Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng : A 4 cm/s B. 3 cm/s. C. 8 cm/s. ,5 cm/s. Câu 6 : Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở li độ x = 10 cm, vật có vận tốc 200π 3 (cm/s). Chu kì dao động của vật là: A. 0,25 s B. 0,5 s C. 0,1 s D. 1 s Câu 7 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos 4π t ( cm ) , gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
A. -947,5 cm/s2. B. 947,5 cm/s2. C. -75,4 cm/s2. D. 75,4 cm/s2. Câu 8 : Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T=0.3s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 6cm thì chu kì của nó là? A. 0.3s B. 0.15s C. 0.6s D. 0.173s Câu 9. Một chiếc xe, chạy trên con đường lát gạch, cứ sau 15m trên con đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1.5s. Vận tốc xe bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất? A. 54km/h B. 27km/h C. 34km/h D. 36km/h Câu 10 . Một con lắc đơn có độ dài l=16 cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí trên của trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là 12m.Lấy g=10m/s2 và π2=10, coi tàu thuyền chuyển động đều. Con lắc sẽ dao động mạnh nhất khi vận tốc đoàn tàu là? A. 15m/s B. 1.5cm/s C. 1.5m/s D. 15cm/s Câu 11 . Một người bước đi đều xách một xô nước. Nước trong xô sóng sánh qua lại có thể coi là dao động với chu kì riêng T0=0.9s. Mỗi bước của người dài l=60cm. Muốn nước trong xô không văng tung toé ra thì tốc độ bước của người phải như thế nào? A. bằng 2.4km/h B. khác 2.4km/h C. bằng 408km/h D. khác 4.8km/h Câu 12 . trên một toa tàu hoả có một con lắc đơn chu kì riêng T = 2s. Biết rằng chiều dài của mỗi thanh ray trên đường tàu là l=20m. Tàu đi với tốc độ nào dưới đây thì con lắc dao động mạnh nhất? A. 21.6km/h B. 36km/h C. 54km/h D. 27km/h Câu 13. Một đoàn xe lửa chạy đều. Các chỗ nối giữa hai đường ray tác dụng một kích động vào các toa tàu coi như ngoại lực. Khi tốc độ tàu là 36km/h thì đèn treo ở trần xem như con lắc có chu kì T0=1.3s rung lên manh. Chiều dài mỗi đường ray là? A. 9m B. 13m C. 15m D. 18m Câu 14. Vật nặng trong con lắc lò xo có m = 100g, khi vật đang ở vị trí cân bằng người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu 2 m/s. Do ma sát nên vật dao động tắt dần. Nhiệt lượng toả ra môi trường khi dao động tắt hẳn là A. 50mJ B. 100mJ C. 150mJ D. 200mJ Câu 15 . Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Cơ năng ban đầu của nó là 5J. Sau ba chu kì dao động thì biên độ của nó giảm đi 20%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng. Tính trung bình trong mỗi chu kì dao động của nó là? A. 0.33J B. 0.6J C.1J D. 0.5J
- 38 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 16. Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Sau mỗi chu kì dao động thì biên độ của nó giảm đi 5%. Tỉ lệ cơ năng của con lắc bị mất đi trong một dao động là ? A. 5% B. 19% C.25% D. 10% Câu 17 . Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ của nó giảm 2,5%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi sau mỗi dao động toàn phần là A. 25% B. 55% C. 75% D.95% Câu 18 . Biên độ của một dao động tắt dần giảm 1,5% sau mỗi chu kì. Trong một dao động toàn phần cơ năng của dao động bị mất đi: A. 1% B. 1,5% C. 2% D. 3%. Câu 19. Một con lắc lo xo nằm ngang đang dao động tắt dần. Người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong 3 chu kỳ đầu tiên là 8%. Độ giảm tương đối của thế năng đàn hồi tương ứng A. 9,5% B. 11,1% C. 15,4% D. 28,3% Câu 20 . Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ mỗi chu kì, biên độ dao động của nó giảm 2,5%. Thế năng đàn hồi của lò xo bị mất đi sau mỗi dao động toàn phần là A. 19,4% B. 29,4% C. 39,4% D. 49,4% Câu 21 . Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ dao động của nó giảm 0,5%. Năng lượng dao động của con lắc bị mất đi sau mỗi dao động toàn phần là A. 0,25% B. 0,5% C. 1% D. 1,5% Câu 22 . Cơ năng của một dao động tắt dần giảm 5% sau mỗi chu kì. Biên độ dao động tắt dần sau mỗi chu kì giảm đi: A. 0,5% B. 0,75% C. 1,5% D. 2,5% Câu 23 . Vật nặng trong con lắc lò xo có m = 100 g, khi vật đang ở vị trí cân bằng người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 2 m/s. Do ma sát vật dao động tắt dần. Nhiệt lượng tỏa ra môi trường khi dao động tắt hẳn là A. 0,01 J B.0,2 J C. 0,3 J D. 0,08 J Câu 24: Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2 π /5s. Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là A. α = 0,1cos(5t- π / 2 ) (rad). B. α = 0,1sin(5t + π ) (rad). C. α = 0,1sin(t/5)(rad). D. α = 0,1sin(t/5 + π )(rad). Câu 25: Cho con lắc đơn dài ℓ = 1m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α 0 = 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ góc α = 300 là A. 2,71m/s. B. 7,32m/s. C. 2,71cm/s. D. 2,17m/s. Câu 26: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc α 0 = 50 so với phương
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = π 2 = 10m/s2. Tốc độ của con lắc khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là A. 0,028m/s. B. 0,087m/s. C. 0,278m/s. D. 15,8m/s. Câu 27: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s tại nơi có g = 10m/s2. Biên độ góc của dao động là 60. Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 30 có độ lớn là A. 28,7cm/s. B. 27,8cm/s. C. 25m/s. D. 22,2m/s. Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1m, dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 = 10m/s2. Lúc t = 0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5m/s. Sau 2,5s vận tốc của con lắc có độ lớn là A. 0. B. 0,125m/s. C. 0,25m/s. D. 0,5m/s. Câu 29: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2kg, chiều dài dây treo ℓ , dao động nhỏ với biên độ S0 = 5cm và chu kì T = 2s. Lấy g = π 2 = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là A. 5.10-5J. B. 25.10-5J. C. 25.10-4J. D. 25.10-3J. Câu 30: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g dao động với phương trình s = 10sin2t(cm). Ở thời điểm t = π /6(s), con lắc có động năng là D. 10-4J. A. 1J. B. 10-2J. C. 10-3J. 0 Câu 31: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α 0 = 6 . Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là A. 1,50. B. 20. C. 2,50. D. 30. Câu 32: Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình α = 0,14cos(2 π t- π /2)(rad). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 0,07(rad) đến vị trí biên gần nhất là A. 1/6s. B. 1/12s. C. 5/12s. D. 1/8s. Câu 33: Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình s = 6cos(0,5 π t- π / 2 )(cm). Khoảng thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ s = 3cm đến li độ cực đại S0 = 6cm là
- 39 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A2 . gℓα 02
B.
C.
2gℓα 02 . A2
D.
gℓα 02 . A2
H Ơ
Y
gℓ α 0 . A2
U
A.
N
A. mg ℓ (1- cos α 0 ). B. mg ℓ cos α 0 . C. mg ℓ . D. mg ℓ (1 + cos α 0 ). Câu 35: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kì dao động điều hoà của nó giảm đi hai lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được: A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 36: Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hoà với biên độ A. Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài ℓ , vật nặng có khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc α 0 ở nơi có gia tốc trọng trường g. Năng lượng dao động của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số k/m bằng:
N
A. 1s. B. 4s. C. 1/3s. D. 2/3s. Câu 34: Viết biểu thức cơ năng của con lắc đơn khi biết góc lệch cực đại α 0 của dây treo:
S0 . 2
B. s = ±
S0 . 4
2S 0 . 2
C. s = ±
D. s = ±
2S 0 . 4
ẠO
A. s = ±
TP .Q
Câu 37: Một con lắc đơn dao động điều hoà, với biên độ (dài) S0. Khi thế năng bằng một nửa cơ năng dao động toàn phần thì li độ bằng
t π - )(cm). 2 2 π C. s = 5 cos ( 2t- )(cm). 2
t π + )(cm). 2 2 π D. s = 5 cos ( 2t + )(cm). 2
B. s = 5cos (
TR ẦN
H
A. s = 5cos(
Ư N
G
Đ
Câu 38: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 2,45m dao động ở nơi có g = 9,8m/s2. Kéo con lắc lệch cung độ dài 5cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là
10
00
Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng A. –π/2 B. π/4. C.π/6. D. π/12.
B
Câu 39: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là
3
Câu 40: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là: x1 = 3 cos(
π 5π t + ) cm 2 6
2+
π 5π t + ) cm . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là: 2 3
A. 6cm;
π
rad .
B. 5,2cm;
π
ẤP
; x 2 = 3 cos(
π π và − . 3 6
π
C. 5,2 cm;
π
C
A
rad
D. 5,8 cm;
rad 4 3 4 Câu 41: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hoà với chu kì T. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc
4
rad
H
Ó
bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban đầu là B. T/ 2 .
C. T.
2.
D. T(1+ 2 ).
Í-
A. T/2.
-L
Câu 42: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là: x1 = 4 cos(10πt +
π 3
) cm
ÁN
; x 2 = 2 cos(10πt + π ) cm . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động là:
TO
A. x = 2 3 cos(10πt ) cm
Ỡ N
G
C. x = 2 cos(10πt +
π 4
) cm
B. x = 2 3 cos(10πt + D. x = 4 cos(10πt +
π 4
π 2
) cm
) cm .
BỒ
ID Ư
Câu 43: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,8s. B. 0,4s. C. 0,2s. D. 0,6s. Câu 44 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = π2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm. Câu 45: Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4 cm khi vật nặng ở vị trí cân bằng. Cho g = 10m / s 2 . Chu kỳ dao động của vật nặng là: A. 5s B. 0,5s C. 2s D. 0,2s.
- 40 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. x = 4cos(πt -
π ) 2
C. x = 4cos(2πt +
π ) 2
D. x = 4cos(πt +
π ) 2
U
π ) 2
TP .Q
A. x = 4cos(2πt -
Y
N
H Ơ
Câu 46: Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng A. 25,13 cm/s. B. 20,08 cm/s. C. 12,56 cm/s. D. 18,84 cm/s. Câu 47: Một chất điểm dđđh với phương trình: x= 6cos(20t+π)(cm), trong đó thời gian t được tính bằng giây. Khi chất điểm có li độ 2 cm thì tốc độ của nó là : A. 80 2 m/s B. 0,8 2 m/s C. 40 2 cm/s D. 80cm/s Câu 48: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là A. 5 rad/s. B. 20 rad/s. C. 10 rad/s. D. 15 rad/s. Câu 49: Một vật dao động điều hoà với A = 4cm và T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động :
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
G
Đ
ẠO
Câu 50: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos10t (t tính bằng s). Tại t = 2s, pha của dao động là A. 20 rad. B. 5 rad C. 40 rad D. 10 rad Câu 51 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là : A. A B. 3 A. C. 2 A. D. 1,5A.
TR ẦN
C. x = 4cos(10πt -
B. x = 4cos(10t +
H
π )cm 2 π D. x = 4cos(10πt + )cm 2
A. x = 4cos(10t)cm
Ư N
Câu 53: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao dộng. Phương trình dao động của vật là
π )cm 2
B
Câu 54: Khi gắn quả cầu m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T1 = 1,2 s . Khi gắn quả cầu m2 vào lò xo ấy, nó
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
dao động với chu kỳ T2 = 1,6 s . Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động của chúng là: A. T = 1,4 s B. T = 2,0 s C. T = 2,8s D. T = 4 s Câu 55: Con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hoà, thời gian vật nặng đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là 0,2s. Tần số dao động của con lắc là: A. 2Hz B. 2,4Hz C. 2,5Hz D. 10Hz Câu 56: (VD THẤP)Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. Câu 57: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = 4 cos 100 πt (cm) và x2 = 3 cos ( 100 πt + π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là A. 1cm B. 5cm C. 3,5cm D. 7cm Câu 58: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: x1 = 3cos (ωt – π/4) cm và x2 = 4cos (ωt + π/4 cm. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là A.5 cm. B. 1 cm. C. 12 cm. D. 7 cm. Câu 59: Một con lắc đơn có chiều day dây treo là ℓ = 20cm treo cố định. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 0,1rad về phía bên phải rồi truyền cho nó vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằng. Coi con lắc dao động điều hoà. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 9,8m/s2. Phương trình dao động của con lắc có dạng: A. s = 2 2 cos(7t - π /2)cm.
B. s = 2 2 cos(7 π t + π /2)cm.
C. s = 2 2 cos(7t + π /2)cm. D. s = 2cos(7t + π /2)cm. Câu 60: Khi con lắc đơn dao động với phương trình s = 5 cos10πt (mm) thì thế năng của nó biến đổi với tần số A. 2,5 Hz. B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. 18 Hz. Câu 115: Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai ( l1 = 2l2). Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là 1 1 α 2 . D. α 1 = 2 α 2 . A. α 1 = 2 α 2 . B. α 1 = 2 α 2. C. α 1 = 2
- 41 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 61: Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s1 = 2cm đến li độ s2 = 4cm là A.
1 s. 120
B.
1 s. 80
C.
1 s. 100
D.
1 s. 60
H Ơ
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
C. 20cm. D. 20 2 cm. A. 2cm. B. 2 2 cm. Câu 63: Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là A. 0,01J. B. 0,1J. C. 0,5J. D. 0,05J. Câu 64: Một con lắc đơn có dây treo dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 1,58m/s. B. 3,16m/s. C. 10m/s. D. 3,16cm/s. Câu 65: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8cm và 6cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận các giá trị bằng A. 14cm. B. 2cm. C. 10cm. D. 17cm. Câu 66: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 3cos(10 πt + π /6)(cm) và x2 = 7cos(10 πt + 13π /6)(cm). Dao động tổng hợp có phương trình là A. x = 10cos(10 πt + π /6)(cm). B. x = 10cos(10 πt + 7 π /3)(cm). C. x = 4cos(10 πt + π /6)(cm). D. x = 10cos(20 πt + π /6)(cm). Câu67: Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với phương trình là : x1 = 5cos( 4πt + π /3)cm và x2 = 3cos( 4πt + 4 π /3)cm. Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos( 4πt + π /3)cm. B. x = 2cos( 4πt + 4 π /3)cm. C. x = 8cos( 4πt + π /3)cm. D. x = 4cos( 4πt + π /3)cm. Câu 68: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là
N
Câu 62: Một con lắc đơn có dây treo dài 20cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1rad rồi cung cấp cho nó vận tốc 14cm/s hướng theo phương vuông góc sợi dây. Bỏ qua ma sát, lấy g = π 2 (m/s2). Biên độ dài của con lắc là
B
2 cos(2t + π /3)(cm) và x2 = 2 cos(2t - π /6)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là A. x = 2 cos(2t + π /6)(cm). B. x =2cos(2t + π /12)(cm). C. x = 2 3 cos(2t + π /3)(cm) . D. x =2cos(2t - π /6)(cm).
10
00
x1 =
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 69: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 10Hz và có biên độ lần lượt là 7cm và 8cm. Biết hiệu số pha của hai dao động thành phần là π /3 rad. Tốc độ của vật khi vật có li độ 12cm là A. 314cm/s. B. 100cm/s. C. 157cm/s. D. 120 π cm/s. Câu 70: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình : x1 = A1cos(20t + π /6)(cm) và x2 = 3cos(20t +5 π /6)(cm). Biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 140cm/s. Biên độ dao động A1 có giá trị là A. 7cm. B. 8cm. C. 5cm. D. 4cm. Câu 71: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 5Hz. Biên độ dao động và pha ban đầu của các dao động thành phần lần lượt là A1 = 433mm, A2 = 150mm, A3 = 400mm; ϕ1 = 0, ϕ 2 = π / 2, ϕ 3 = − π / 2 . Dao động tổng hợp có phương trình dao động là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
B. x = 500cos( 10π t - π /6)(mm). A. x = 500cos( 10π t + π /6)(mm). C. x = 50cos( 10π t + π /6)(mm). D. x = 500cos( 10π t - π /6)(cm). Câu 72: Một vật nhỏ có m = 100g tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà, cùng phương cùng tần số theo các phương trình: x1 = 3cos20t(cm) và x2 = 2cos(20t - π /3)(cm). Năng lượng dao động của vật là A. 0,016J. B. 0,040J. C. 0,038J. D. 0,032J. Câu 73: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3cm và 7cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận các giá trị bằng A. 11cm. B. 3cm. C. 5cm. D. 2cm. Câu 74: Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 6cos( 5πt − π / 2 )cm và x2 = 6cos 5πt cm. Lấy π 2 =10. Tỉ số giữa động năng và thế năng tại x = 2 2 cm bằng A. 2. B. 8. C. 6. D. 4. Câu 75: Cho một vật tham gia đồng thời 4 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 10cos(20 π t + π /3)(cm), x2 = 6 3 cos(20 π t)(cm), x3 = 4 3 cos(20 π t - π /2)(cm), x4 = 10cos(20 π t +2 π /3)(cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng là A. x = 6 6 cos(20 π t + π /4)(cm).
B. x = 6 6 cos(20 π t - π /4)(cm).
- 42 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. x = 6cos(20 π t + π /4)(cm). D. x = 6 cos(20 π t + π /4)(cm). Câu 76: Một vật có khối lượng m, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 3cos( ωt + π / 6 )cm và x2 = 8cos( ωt − 5π / 6 )cm. Khi vật qua li độ x = 4cm thì vận tốc của vật v = 30cm/s. Tần số góc của dao động tổng hợp của vật là A. 6rad/s. B. 10rad/s. C. 20rad/s. D. 100rad/s. Câu 77: Cho một thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình sau: x1 = 10cos(5 πt - π /6)(cm) và x2 = 5cos(5 πt + 5 π /6)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là A. x = 5cos(5 πt - π /6)(cm). B. x = 5cos(5 πt + 5 π /6)(cm). D. x = 7,5cos(5 πt - π /6)(cm). C. x = 10cos(5 πt - π /6)(cm). Câu 78: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Biết phương trình của dao π 7π động thứ nhất là x1 = 5cos( πt + )cm và phương trình của dao động tổng hợp là x = 3cos( πt + )cm. Phương 6 6 trình của dao động thứ hai là: π π A. x2 = 2cos( πt + )cm. B. x2 = 8cos( πt + )cm. 6 6 7π 7π C. x2 = 8cos( πt + )cm. D. x2 = 2cos( πt + )cm. 6 6 Câu 79: Hai dao động điều hoà cùng phương, biên độ A bằng nhau, chu kì T bằng nhau và có hiệu pha ban đầu ∆ϕ = 2 π /3. Dao động tổng hợp của hai dao động đó sẽ có biên độ bằng
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
10
00
B
TR ẦN
H
A. 2A. B. A. B. 0. D. A 2 . Câu 80: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = π cos50 π t(cm) và x2 = 3 cos(50 π t - )(cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng là 2 π π A. x = 2cos(50 π t + )(cm). B. x = 2cos(50 π t - )(cm). 3 3 π π C. x = (1+ 3 cos(50 π t + )(cm). D. x = (1+ 3 )cos(50 π t - )(cm). 2 2 Câu 81: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình : x1 =
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
2 2 cos2 π t(cm) và x2 = 2 2 sin2 π t(cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình là A. x = 4cos(2 π t - π /4)cm. B. x = 4cos(2 π t -3 π /4)cm. C. x = 4cos(2 π t + π /4)cm. D. x = 4cos(2 π t +3 π /4)cm. Câu 82: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với phương trình: x1 = π 2π 3 3 cos(5 π t + )cm và x2 = 3cos(5 π t + )cm. Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1/3(s) là 6 3 A. 0m/s2. B. -15m/s2. C. 1,5m/s2. D. 15cm/s2. π π Câu 83: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động thành phần: x1 = 10cos( πt + )cm và x2 = 5 cos( πt + )cm. 6 6 Phương trình của dao động tổng hợp là π π π A. x = 15cos( πt + )cm. B. x = 5cos( πt + )cm. C. x = 10cos( πt + )cm. D. x = 15cos( πt )cm. 6 6 6 Câu 84: Một vật có khối lượng m = 500g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 8cos( 2πt + π / 2 )cm và x2 = 8cos 2πt cm. Lấy π 2 =10. Động năng của vật khi qua li độ x = A/2 là A. 32mJ. B. 64mJ. C. 96mJ. D. 960mJ. Câu 85: Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: x1 = 4cos10t(cm) và x2 = 6cos10t(cm). Lực tác dụng cực đại gây ra dao động tổng hợp của vật là A. 0,02N. B. 0,2N. C. 2N. D. 20N. Câu 86: Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 10Hz, biên độ A1 = 8cm và ϕ1 = π /3; A2 = 8cm và ϕ 2 = - π /3. Lấy π 2 =10. Biểu thức thế năng của vật theo thời gian là A. Wt = 1,28sin2(20 πt )(J). B. Wt = 2,56sin2(20 πt )(J). 2 C. Wt = 1,28cos (20 πt )(J). D. Wt = 1280sin2(20 πt )(J). Câu 87: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 4,5cos(10t+ π / 2 )cm và x2 = 6cos(10t)cm. Gia tốc cực đại của vật là A. 7,5m/s2. B. 10,5m/s2. C. 1,5m/s2. D. 0,75m/s2.
- 43 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
B
2π ) . Phương trình dao động tổng hợp là 3
00
x1 = a cos ωt và x 2 = 2a cos(ωt +
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 88: Cho một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 5cm. Biên độ dao động tổng hợp là 5cm khi độ lệch pha của hai dao động thành phần ∆ϕ bằng A. π rad. B. π /2rad. C. 2 π /3rad. D. π /4rad. Câu 89.Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 20cos(20t+ π / 4 )cm và x2 = 15cos(20t- 3π / 4 )cm. Vận tốc cực đại của vật là A. 1m/s. B. 5m/s. C. 7m/s. D. 3m/s. Câu 90: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = π π 5cos(3 π t+ )cm và x2 = 5cos( 3π t+ )cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là 6 2 π π π π A. A = 5cm; ϕ = . B. A = 5cm; ϕ = . C. A = 5 3 cm; ϕ = . D. A = 5 3 cm; ϕ = . 6 6 3 3 Câu 91: Cho một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần sô f = 50Hz có biên độ lần lượt là A1 = 2a, A2 = a và có pha ban đầu lần lượt là ϕ1 = π / 3, ϕ 2 = π . Phương trình của dao động tổng hợp là π π A. x = a 3 cos(100 πt + ). B. x = a 3 cos(100 πt + ). 3 2 π π C. x = a 3 cos(50 πt + ). D. x = a 2 cos(100 πt + ). 3 2 Câu 92: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc ω = 5π (rad/s), với biên độ: A1 = 3 /2cm và A2 π 5π = 3 cm; các pha ban đầu tương ứng là ϕ1 = và ϕ 2 = . Phương trình dao động tổng hợp là 6 2 A. x = 2,3 cos(5πt − 0,73π)cm. B. x = 3,2 cos(5πt + 0,73π)cm. C. x = 2,3 cos(5πt + 0,73π)cm. D. x = 2,3 sin(5πt + 0,73π)cm. Câu 93: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có các phương trình lần lượt là
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
2+
3
10
π π π π A. x = a 3 cos(ωt − ). B. x = a 2 cos(ωt + ). C. x = 3a cos(ωt + ). D. x = a 3 cos(ωt + ). 2 2 2 2 Câu 94: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm, nhưng vuông pha nhau. Biên độ dao động tổng hợp bằng
C. 2 2 cm.
B. 0 cm.
D. 2 cm.
H
Ó
A
A. 4 cm.
C
ẤP
D. 2 cm. A. 4 cm. B. 0 cm. C. 2 2 cm. Câu 95: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm, lệch pha nhau một góc là 1200. Biên độ dao động tổng hợp bằng
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu 1 Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Khi vật đi qua vị trí có li độ x1 = 8 cm thì vật có vận tốc là v1 = 12 cm/s. Khi vật có li độ x2 = -6 cm thì vật có vận tốc v2 = 16 cm/s. Trong khoảng thời gian T/6 quãng đường vật đi được có thể nằm trong giới hạn từ : A. 2,68 cm đến 10 cm B. 10 cm đến 17,32 cm. C. 8,66 cm đến 17,32 cm. D. 5 cm đến 12 cm. Câu 2: Vật dao động điều hòa. Tại thời điểm t1 thì tích của vận tốc và gia tốc a1v1 > 0, tại thời điểm t2 = t1 + T/4 thì vật đang chuyển động: A. nhanh dần về VTCB. B. nhanh dần đều về VTCB. C. chậm dần đều về biên. D. chậm dần về biên. Câu 3: Hai vật P và Q cùng xuất phát từ gốc toạ độ, theo cùng một chiều và dđđh trên trục Ox với cùng biên độ. Chu kì dao động của P gấp 3 lần của Q. Tỉ số độ lớn vận tốc của P và của Q khi chúng gặp nhau là A. 2 : 9 B. 3 : 1 C. 1 : 3 D. 9 : 2 Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s. Biết trong mỗi chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = π 2 m/s2. Chiều dài quỹ đạo của vật nhỏ của con lắc là A. 8 cm. B. 16 cm. C. 4 cm. D. 32 cm. Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống,
- 44 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 4/15s. B. 7/30s. C. 3/10s D. 1/30s. Câu 6: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngan g gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là A. 4,6 cm B. 2,3 cm. C. 5,7 cm. D. 3,2 cm. Câu 7: Cho một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo trên một sợi dây chỉ nhẹ, không co giãn. Con lắc đang dao động với biên độ A nhỏ và đang đi qua vị trí cân bằng thì điểm giữa của sợi chỉ bị giữ lại. Biên độ dao động sau đó là
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
A. A’ = A 2 . B. A’ = A/ 2 . C. A’ = A. D. A’ = A/2. Câu 8: Kéo con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là A. 3,6s. B. 2,2s. C. 2s. D. 1,8s. Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α 0 = 300 rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo bị vướng vào một chiếc đinh nằm trên đường thẳng đứng cách điểm treo con lắc một đoạn ℓ / 2 . Tính biên độ góc β 0 mà con lắc đạt được sau khi vướng đinh ? A. 340. B. 300. C. 450. D. 430. Câu 10: Một vật có khối lượng m0 = 100g bay theo phương ngang với vận tốc v0 = 10m/s đến va chạm vào quả cầu của một con lắc đơn có khối lượng m = 900g. Sau va chạm, vật m0 dính vào quả cầu. Năng lượng dao động của con lắc đơn là A. 0,5J. B. 1J. C. 1,5J. D. 5J. Câu 11: Con lắc đơn có chiều dài ℓ , khối lượng vật nặng m = 0,4kg, dao động điều hoà tại nơi có g = 10m/s2. Biết lực căng của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3N thì sức căng của dây treo khi con lắc qua vị trí cân bằng là A. 3N. B. 9,8N. C. 6N. D. 12N. Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ , vật có trọng lượng là 2N, khi vật đi qua vị trí có vận tốc cực đại thì lực căng của dây bằng 4N. Sau thời gian T/4 lực căng của dây có giá trị bằng A. 2N. B. 0,5N. C. 2,5N. D. 1N.
2+
3
Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ , dao động với biên độ góc là 600. Tỉ số
2 . 2
B.
3 2 −2 . 2
C
A.
ẤP
450 bằng
C.
2
3 2 −2
.
D.
τ khi vật đi qua vị trí có li độ góc P 3 2 −1 . 2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 14: Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2. Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng là A. 1N. B. 2N. C. 20N. D. 10N. Câu 15: Con lắc đơn gồm hòn bi có khối lượng m treo trên dây đang đứng yên. Một vật nhỏ có khối lượng m0 = 0,25m chuyển động với động năng W0 theo phương ngang đến va chạm với hòn bi rồi dính vào vật m. Năng lượng dao động của hệ sau va chạm là A. W0. B. 0,2W0. C. 0,16W0. D. 0,4W0. Câu 16: Một con lắc đơn mà vật nặng có trọng lượng 2N, con lắc dao động trong môi trường không có ma sát. Khi vật ở vị trí biên thì lực căng dây bằng 1N. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là A. 4N. B. 2N. C. 6N . D. 3N. Câu 17: Hai vật dao động điều hoà có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và li độ bằng một nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động này là A. 600. B. 900. C. 1200. D. 1800. CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 1.Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha gọi là A. vận tốc truyền sóng. B. bước sóng. C. độ lệch pha. D. chu kỳ. 2.Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ? A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
- 45 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
2 πλ d
B. ∆ϕ =
πd λ
C. ∆ϕ =
πλ 2 πd D. ∆ϕ = d λ
ẠO
A. ∆ϕ =
TP .Q
U
Y
N
D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. 3. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. λ = vf. B. λ = v/f. C. λ = 2vf. D. λ = 2v/f. 4. Sóng dọc không truyền được trong B. chất lỏng C. không khí D.chân không A. chất rắn 5. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng cơ? A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng. B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng. C. Sóng cơ không truyền được trong chân không. D. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng. 6.Một sóng cơ học có bước sóng λ lan truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha ∆ϕ của dao động tại hai điểm M và N là
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
1 v = T λ
1 T = f λ
B. v =
C. λ =
T f = v v
D. λ =
v = v.f T
TR ẦN
A. f =
H
Ư N
G
Đ
7.Khi sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì A. bước sóng thay đổi, tần số không đổi. B. bước song và tần số đều thay đổi. C. bước sóng và tần số không đổi. D. bước sóng không đổi, tần số thay đổi. 8.Giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng cơ lan truyền trong một môi trường liên hệ với nhau bằng công thức
2π d
λ
2π d ) v 2πλ D. u = Acos(ωt − ) d
C
B. u = Acos(ωt −
A
λ
)
)
H
C. u = Acosω (t −
2π d
Ó
A. u = Acos(ωt −
ẤP
2+
3
10
00
B
9.Sóng cơ là quá trình lan truyền A. dao động trong một môi trường bất kì, kể cả chân không. B. dao động trong một môi trường đàn hồi. C. chuyển động của phần tử vật chất môi trường. D. pha dao động của các phần tử môi trường. 10.Tốc độ lan truyền sóng cơ trong các môi trường giảm theo thứ tự B. Rắn, khí và lỏng. C. Khí, rắn và lỏng. D. Khí, lỏng và rắn. A. Rắn, lỏng và khí. 11.Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc A. năng lượng sóng. B. tần số dao động. C. môi trường truyền sóng. D. bước sóng λ. 12.Phương trình dao động của nguồn sóng là u = A cos ωt. Sóng truyền đi với tốc độ không đổi v. Phương trình dao động của điểm M cách nguồn một đoạn d là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
13.Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng: A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. 14.Điều kiện để có giao thoa sóng thì hai nguồn sóng phải có A. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian C. cùng tần số và cùng truyền theo một hướng D. cùng biên độ và cùng truyền theo một hướng 15.Trong một môi trường có giao thoa của 2 sóng cùng pha, những điểm dao động với biên độ tổng hợp cực đại có hiệu các khoảng cách tới 2 nguồn thỏa điều kiện (k∈Z) A. d 2 − d1 = k
1 2
λ . 2
B. d 2 − d1 = (k + )λ .
C. d2 – d1 = k λ
D. d 2 − d1 = ( 2k + 1) λ .
16.Giao thoa sóng trên mặt nước bởi hai nguồn kết hợp S1 và S2, khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp trên đoạn S1S2 bằng A. λ .
B.
λ
2
.
C.
λ
4
.
D. 2λ .
17.Gọi M là điểm trong vùng giao thoa, cách 2 nguồn lần lượt là d1, d2. Phương trình sóng tại hai nguồn có dạng:
u1 = u2 = A cos ωt . Tại điểm M dao động có cực tiểu khi - 46 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. d 2 + d 1 = kλ ; (k = 0, ± 1,±2.....)
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 1 B. d 2 − d1 = (k + )λ ; (k = 0, ± 1,±2.....)
C. d 2 − d1 = kλ ; (k = 0, ± 1,±2.....)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
18.Tại hai điểm A, B trên mặt nước ngang có hai nguồn sóng kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn. B. dao động với biên độ cực đại. C. không dao động. D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn 19.Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. 20.Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha. Khi nói về vị trí các điểm cực đại, kết luận nào sau đây sai? A. Tập hợp những điểm dao động với biên độ cực đại tạo thành những gợn hình hyperbol trên mặt nước, kể cả đường trung trực của đoạn S1S2. B. Hiệu đường đi của hai sóng gửi tới những điểm đó bằng số nguyên lần bước sóng. C. Hai sóng gửi tới tại những điểm dao động với biên độ cực đại cùng pha nhau. D. Khoảng cách giữa những điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đường S1S2 bằng một số nguyên lần bước sóng. 21.Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A.Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại. B.Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động. C.Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại. 22.Thế nào là hai sóng kết hợp ? A.Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ . B.Hai sóng luôn đi kèm với nhau. C.Hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. D.Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn. 23.Hai sóng cơ là 2 sóng kết hợp khi chúng phải có B. cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. A. cùng tần số và cùng biên độ. C. cùng biên độ và cùng pha. D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. 24.Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi A. có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau . B. có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha. 25.Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng A. nửa bước sóng. B. hai bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. 26.Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một nửa bước sóng. B. hai bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. 27.Để có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định thì chiều dài của sợi dây phải bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước. 28.Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định. A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới. B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. 29.Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng thì A. tất các điểm trên dây ngừng dao động. B. các điểm nút dao động với biên độ cực đại, các điểm bụng đứng yên. C. các điểm bụng dao động với biên độ cực đại, các điểm nút đứng yên. D. các điểm nút và điểm bụng ngừng dao động. 30.Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng bước sóng λ . Vị trí các bụng cách đầu cố định của dây một khoảng bằng
N
2 1 D. d 2 + d 1 = ( k + )λ ; (k = 0, ± 1,±2.....) 2
- 47 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. một số nguyên lần
λ 4
C. một số nguyên lẻ lần
B. một số nguyên lần
λ 4
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
λ 2
D. một số nguyên lẻ lần
λ 2
31.Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Hai điểm bụng liên tiếp sẽ dao động D. lệch pha nhau một góc
C. vuông pha nhau.
π . 4
N
B. đồng pha nhau.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
32.Tại điểm phản xạ, sóng phản xạ A. luôn ngược pha với sóng tới. B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản tự do. D. luôn cùng pha với sóng tới. 33.Khi có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định thì A. chiều dài dây bằng một số nguyên lần bước sóng . B. điểm chính giữa của dây dao động với biên độ cực đại. C. điểm chính giữa của dây là một nút sóng. D. số nút sóng trên dây lớn hơn số bụng sóng một đơn vị. 34.Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định có sóng dừng với hai múi sóng thì bước sóng bằng A. chiều dài sợi dây. B. hai lần chiều dài sợi dây C. một nửa chiều dài sợi dây D. một phần tư chiều dài sợi dây. 35.Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng để xác định A. năng lượng sóng. B. chu kì sóng C. tần số sóng . D. tốc độ truyền sóng. 36.Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng? A. Sóng dừng là tập hợp của những nút sóng và bụng sóng trong môi trường. B. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp nhau bằng bước sóng C. Sóng dừng là một trường hợp riêng của hiện tượng giao thoa D. Điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đầu cố định là chiều dài của dây phải bằng một số nguyên lần nữa bước sóng 37.Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí liên quan mật thiết với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ? A. Tần số B. Cường độ C. Mức cường độ âm D. Đồ thị dao động 38.Các đặc trưng vật lý của âm gồm A. Độ cao của âm ,cường độ âm và mức cường độ âm, đồ thị dao động . B. Tần số, cường độ âm và mức cường độ âm , đồ thị dao động . C. Tần số, độ to của âm và cường độ âm . D. Độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm . 39.Âm sắc của âm là một đặc trưng sinh lí liên quan mật thiết với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ? A. Tần số B. Cường độ C. Mức cường độ âm D. Đồ thị dao động 40.Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do B. độ cao và độ to khác nhau . A. tần số khác nhau . C. cường độ âm của chúng khác nhau . D. đồ thị dao động của chúng khác nhau . 41.Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào A. cường độ âm . B. tần số . C. mức cường độ âm . D. đồ thị dao động . 42.Xét một sóng âm truyền trong : nước , không khí , thép . Tốc độ truyền sóng âm trong các môi trường trên được xếp theo thứ tự giảm dần là A. không khí , nước , thép B. thép , nước , không khí . C. nước , thép , không khí . D. không khí , thép , nước 43.Đặc trưng nào sau đây của âm giúp phân biệt các nguồn âm khác nhau ? A. Tần số B. Cường độ âm C. Độ to D. Âm sắc 44.Sóng âm không truyền qua được môi trường nào sau đây ? A. Dầu. B. Thép. C. Không khí . D. Chân không. 45.Âm nào sau đây gọi là âm nghe được ? A. Âm có tần số 10 Hz . B.Âm có tần số 50 Hz . C. Âm có tần số 25 kHz . D. Âm có tần số 30 kHz. 46.Một dao động điều hòa truyền đi trong một môi trường đàn hồi với vận tốc v. Bước sóng λ thoả mãn hệ thức nào?
H Ơ
A. ngược pha nhau.
A .λ=
2 πω . v
B. λ=
2πv . ω
C . λ=
ω . 2πv
D. λ =
ωv . 2π
47.Một sóng cơ truyền từ nguồn sóng O, hỏi hai điểm M và N cùng phía với nguồn O và cách nhau một đoạn là
λ 4
thì sẽ có pha dao động như thế nào với nhau:
- 48 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. Ngược pha
A. Cùng pha
π D. lệch pha 4
C. Vuông pha
48.Một sóng cơ truyền từ nguồn sóng O, hỏi hai điểm M và N cùng phía với nguồn O và cách nhau một đoạn là
λ 8
C. Vuông pha
π D. lệch pha 4
49.Một sóng cơ truyền từ nguồn sóng O, hỏi hai điểm M và N cùng cách nguồn O một đoạn là
λ thì sẽ có pha dao 4
H Ơ
B. Ngược pha
A. Cùng pha
Y
π D. lệch pha 4
C. Vuông pha
U
B. Ngược pha
N
động như thế nào với nhau: A. Cùng pha
N
thì sẽ có pha dao động như thế nào với nhau:
πx 10
) , trong đó u, x đo bằng cm,
ẠO
51.Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là u = 4cos(100π t −
TP .Q
50.Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725Hz và vận tốc truyền âm trong nước là 1450m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước và dao động ngược pha là: A. 0,25m B. 1m C. 0,5m D. 1cm
B. Ngược pha.
C. Vuông pha.
TR ẦN
A. Cùng pha.
H
Ư N
G
Đ
t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng: A. 10cm/s. B. 1cm/s. C. 1 m/s . D. 10 m/s. 52.Sóng có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Giữa hai điểm cách nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao động: D. Lệch pha
π 4
53.Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi ∆ϕ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi: (Với n = 0, 1, 2, 3 ... ) C. ∆ϕ = (2n + 1)
B
B. ∆ϕ = (2n + 1)π
00
A. ∆ϕ = 2nπ
π
2
D. ∆ϕ = (2n + 1)
v 2f
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
54.Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, dao động với chu kỳ 0,02s. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 15cm/s. Trạng thái dao động của M1 cách A, B lần lượt những khoảng d1 = 12cm; d2 = 14,4cm và của M2 cách A, B lần lượt những khoảng d1' = 16,5cm; d '2 = 19,05cm là A. M1 và M2 dao động với biên độ cực đại. B. M1 đứng yên không dao động và M2 dao động với biên độ cực đại . C. M1 dao động với biên độ cực đại và M2 đứng yên không dao động. D. M1 và M2 đứng yên không dao động. 55.Hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng phương trình dao động là u = acos10πt cm. Trên mặt nước có giao thoa, người ta đo khoảng cách giữa hai điểm có biên độ cực đai gần nhất trên đoạn nối AB bằng 1 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A.10 cm/s B. 20 cm/s C. 5 cm/s D. 40 cm/s 56. Hai nguồn dao động kết hợp S1, S2 gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt thoáng chất lỏng. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn S1 và S2 lên 2 lần thì khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S1S2 có biên độ dao động cực tiểu sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng lên 2 lần. B. Không thay đổi. C. Giảm đi 2 lần. D. Tăng lên 4 lần. 57.Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi chiều dài l, hai đầu cố định có bước sóng dài nhất bằng A. l/2. B. l/4. C. l. D. 2l. 58.Sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi hai đầu cố định đếm được n múi. Nếu tăng tầng số lên gấp đôi thì lúc này trên dây có sóng dừng bao nhiêu múi sóng A. 2n múi B. n múi C. n/2 múi. D. 4n múi 59.Một sợi dây đàn hồi dài l, hai đầu cố định có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng bằng B. 3l/2. C. l D. l/2 A. 2l. 60.Đồ thị dao động của các âm có tính đặc trưng cho mỗi nguồn âm vì chúng khác nhau về A.tần số và cường độ âm . B.mức cường độ âm . C.số họa âm và tần số của chúng . D.số họa âm và cường độ của chúng . 61.Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng âm đó sẽ A. không đổi. B. giảm đi. C. tăng lên. D. có thể giảm hoặc tăng. 62.Âm có mức cường độ âm tại 1 điểm là L(B) thì cường độ I tại đó được tính bằng công thức nào sau đây ? ( cường độ âm chuẩn là I0 )
- 49 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
C. uM =3cos( πt +
π 4
)cm;
D. uM =3cos( πt −
π
)cm;
B
B. uM =3cos( πt +
2
00
2
) cm;
π
10
π
A. uM=6cos( πt −
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
A. I = I0. L B. I = I0. L10 C. I = I0. 10 L D. I = I0. 1010 63.Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm. A. âm mà tai người nghe được. 64.Âm với cường độ I tại 1 điểm có mức cường độ âm là L(B) tại đó .Nếu tăng cường độ âm lên 10n lần thì mức cường độ âm tại đó có giá trị là A. ( L + 10n) (B) B. n.L (B) C. ( L + n) (B) D. ( L + 10n) (B) 65.Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là: A. 440 Hz B. 27,5 Hz C. 50 Hz D. 220 Hz 66.Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là: A. 1,2 m. B. 0,5 m. C. 0,8 m. D. 1 m. 67.Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là: A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8Hz 68.sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m. 69.Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u=6cos(4πt-0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là: A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm. 70.Quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô cao 16 lần trong 60s. Khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng liên tiếp ở cùng phương truyền sóng là 24m. Vận tốc truyền sóng có giá trị: A. 2,5m/s B. 2m/s C. 3m/s D.3,5m/s 71.Một sóng cơ học lan truyền từ nguồn O trên một phương truyền sóng với vận tốc 1m/s. Phương trình sóng của nguồn điểm O là uo = 3cosπt (cm), coi biên độ không thay đổi khi truyền đi. Phương trình sóng tại điểm M sau O và cách O một khoảng 25cm là:
N
L
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
4
)cm
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
72.Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là C.12m/s D.25m/s A.30m/s B.15m/s 73.Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: AB = 16, 2λ thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là: A. 32 và 33 B. 34 và 33 C. 33 và 32 D. 33 và 34. 74.Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10(cm) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình: u1 = 0,2cos50πt (cm) và u2 = 0,2cos(50πt + π) (cm). Vận tốc truyền sóng là 0,5(m/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB? A.8 B.9 C.10 D.11 75.Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động với tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. A. λ = 1mm B. λ = 2mm C. λ = 4mm D. λ = 8mm 76.Hai nguồn kết hợp trên mặt nước cách nhau 40 cm. Trên đường nối hai nguồn, người ta quan sát được 7 điểm dao động với biên độ cực đại (không kể 2 nguồn). Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60 cm/s. Tần số dao động của nguồn là: A. 9 Hz B. 7,5 Hz C. 10,5 Hz D. 6 Hz 77.Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1 , S2 Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng giữa S1S2. A. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 16 gợn sóng. D. 15gợn sóng. 78.Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 , S2 dao động chu kỳ 0,2 s, tại một điểm M cách S1, S2 những khoảng d1 = 11cm , d 2 = 13cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2 không có dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 20cm / s B. v = 5cm / s C. v = 10cm / s D. v = 100cm / s 79.Khi thực hiện giao thoa sóng cơ học với hai nguồn kết hợp S1,S2 dao động cùng pha cách nhau 24 cm và bước sóng λ = 5 cm. Thì số gợn giao thoa đứng yên trên đoạn S1 S2 là:
- 50 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. 8. B. 10 C. 6. D. 4. 80.Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau một khoảng a = 8,6 cm, dao động với phương trình u1 = acos100πt (cm); u2 = acos(100πt + π)( cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Số các gợn lồi trên đoạn S1, S2 là: A. 22 B. 23 C. 24 D. 25 81.Một dây đàn dài 80cm phát ra âm có tần số 12Hz. Quan sát thấy trên dây có 3 nút và 2 bụng (kể cả hai đầu dây). Tốc độ truyền sóng trên dây đàn là A. 1,6m/s. B. 7,68m/s. C. 5,48m/s. D. 9,6m/s. 82.Trên một sợi dây dài 9cm một đầu tự do đang có sóng dừng, bước sóng bằng 4cm. Số nút sóng trên dây quan sát được là A. 6 nút. B. 5 nút. C. 4 nút D. 7 nút 83.Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, 2 đầu cố định đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả 2 đầu dây). Bước sóng của sóng là A.1m. B.1,5m. C.0,5m. D.2m. 84.Sóng dừng xảy ra trên dây AB dài 11cm có đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm thì trên dây có A. 5 bụng. B. 4 bụng. C. 6 bụng. D. 7 bụng. 85.Một sợi dây đàn hồi dài 80cm, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng A. 160cm B. 200cm C. 40cm D. 80cm 86.Một sợi dây AB có chiều dài 32cm, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Sóng dừng trên dây có A. 5 nút, 4 bụng. B. 4 nút, 4 bụng. C. 8 nút, 8 bụng. D. 9 nút, 8 bụng. 87.Một sợi dây cao su dài 2m, hai đầu cố định đang có sóng dừng. Khoảng cách giữa bụng và nút kề nhau có giá trị lớn nhất bằng C.0,5m D. 0,25m A.2m B 1m 88.Một sợi dây mảnh đàn hồi dài 100 cm có hai đầu A, B cố định. Trên dây có một sóng dừng với tần số 60Hz và có 3 nút sóng không kể A và B. Vận tốc sóng truyền trên dây là: A. 30 m/s B. 30 m/s C. 20 m/s D. 30 m/s 89.Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì sóng dừng trên dây có 4 bụng sóng. Khi tần số tăng thêm 10Hz thì trên dây có tất cả 6 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 10m/s. Tần số f của sóng là A. 30Hz. B. 40Hz. C. 50Hz. D. 60Hz. 90.Khi có sóng dừng trên dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (kể cả A và B) Biết tần số sóng là 42Hz. Để sóng dừng trên dây có 5 nút (kể cả A và B) thì tần số sóng phải là A. 30 Hz. B. 28 Hz. C. 58,8 Hz. D. 63 Hz. 91.Một âm có cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Cường độ âm của âm đó tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-8W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là: D. 80dB A. 50dB B. 60dB C.40dB 92.Âm có cường độ tại 1 điểm là I = 10 I0 ( cường độ âm chuẩn là I0 ) thì có mức cường độ âm tại đó là : A. 10 B B. 0,1 B C. 0,1 dB D. 10 dB 93.Âm có mức cường độ âm tại 1 điểm là 20 dB thì cường độ I tại đó so với cường độ âm chuẩn I0 có giá trị là : A. I = 20 I0 B. I = 2 I0 C. I = 10 I0 D. I = 100 I0 94.Một âm có cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 80dB . Cường độ âm tại điểm đó là.: A. 10- 8W/m2 B. 8.10-11W/m2 C. 10- 4W/m2 D. 4.10-11W/m2 95.Âm có cường độ I1 có mức cường độ 20 dB. Âm có cường độ I2 có mức cường độ 40 dB. Chọn quan hệ đúng giữa I1 và I2 : A. I2 = 0,5 I1 B.I2 = 100 I1 C. I2 = 2 I1 D. I2 = 20 I1 96. Âm có cường độ I1 thì có mức cường độ âm 40 dB. Âm khác có I2 = 100 I1 . Âm có cường độ I2 thì có mức cường độ âm bằng : A. 0,4 dB B. 2,5 dB C.60 dB D. 20 dB 97.Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 50 dB và 46 dB. Cường độ âm tại M lớn hơn cường độ âm tại N xấp xỉ gấp A. 6 lần B. 4 lần C. 2,5 lần D. 3,6 lần 97.Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 (cm), người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc ∆ϕ = (n + 0,5)π với n là số nguyên. Tính tần số. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5 Hz B. 10 Hz C. 12 Hz D. 12,5 Hz 98.Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30 Hz . Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng 1,6m/s< v<2,9m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là: A. 2m/s B. 3m/s C.2,4m/s D.1,6m/s
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
- 51 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
99.Một nguồn sóng O dao động theo phương trình u = 5cos4πt(cm), điểm M cách O một khoảng d = 70cm. Biết vận tốc truyền sóng là v = 30cm/s. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với nguồn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
H Ơ
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
A. 11. B. 22. C. 10. D. 20. 101. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 11cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 100 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn dài nhất bằng A. 19 cm. B. 20 cm. C. 21cm. D. 22 cm. 102.Hai nguồn sóng cơ O1 và O2 cách nhau 20cm dao động theo phương trình u1= u2 = 2cos(40πt) cm lan truyền với v = 1,2m/s. Số điểm không dao động trên đoạn thẳng nối O1O2 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 103.Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, tại điểm M nằm cách các nguồn sóng kết hợp, cùng pha S1 và S2 những khoảng 12cm và 18cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2 có 3 dãy cực tiểu. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 24cm/s. Tần số dao động của hai nguồn S1 và S2là A.8Hz B.12Hz C.16Hz D.14Hz 103.Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 22cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 3cos 40π t (mm)và uB = 3cos ( 40π t + π ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2m/s. trên đoạn
N
100. Thí nghiệm giao thoa trên bề mặt một chất lỏng với hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 21cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình là u1 = 10cos50πt (mm) và u2=10cos(50πt) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 100 cm/s. Vẽ đường tròn đường kính là S1S2, trên đường tròn đó có số điểm dao động với biên độ cực đại là:
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là B.7 và 7 C.8 và 9 D.7 và 8 A.8 và 7 104.Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16cm đang cùng dao động cùng pha, cùng phương vuông góc với mặt nước. C là một điểm trên mặt nước thuộc đường cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB còn có một đường cực đại. Biết AC = 17,2cm; BC = 13,6cm. Số đường cực đại đi qua đoạn AC là A. 16. B. 6. C. 5. D. 8 105.Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì sóng dừng trên dây có 4 bụng sóng. Khi tần số tăng thêm 10Hz thì trên dây có tất cả 6 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 10m/s. Tần số f của sóng là A. 30Hz. B. 40Hz. C. 50Hz. D. 60Hz. 106.Một sợi dây cao su dài 2m, một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Muốn trên dây có sóng dừng chỉ có một bụng thì f có giá trị là A. 100Hz B. 20Hz C. 25Hz D. 5Hz 107.Khi có sóng dừng trên dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (kể cả A và B) Biết tần số sóng là 42Hz. Để sóng dừng trên dây có 5 nút (kể cả A và B) thì tần số sóng phải là A. 30 Hz. B. 28 Hz. C. 58,8 Hz. D. 63 Hz. 108.Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: âm truyền tới có mức cường độ âm là 65dB, âm phản xạ có mức cường độ âm là 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là A. 5dB B. 125dB C. 66,19dB D. 62,5dB
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
1.Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ A. biến thiên liên tục theo thời gian. B. không đổi và chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. là hàm số sin hay côsin của thời gian. D. luôn biến đổi từ nhỏ đến lớn. 2.Dùng ampe kế xoay chiều sẽ đo được đại lượng nào của cường độ dòng điện xoay chiều? A. Trung bình. B. Tức thời. C. Hiệu dụng. D. Cực đại. 3.Dùng vôn kế xoay chiều sẽ đo được đại lượng nào của điện áp xoay chiều? A. Trung bình. B. Tức thời. C. Hiệu dụng. D. Cực đại. 4.Dòng điện xoay chiều được tạo ra dựa trên hiện tượng A. từ trường quay. B. quang điện. C. tự cảm. D. cảm ứng điện từ. 5.Dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i=2 2 cos(100πt+π) (A) có tần số góc là A. 100π (rad/s). B. 50 (rad/s). C. 100 (rad/s). D. π (rad/s). 6.Dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i=2 2 cos(100πt+π) (A) có tần số là
- 52 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. 100π (Hz). B. 50 (Hz). C. 100 (Hz). D. 50π (Hz). 7. Dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i = 2cosωt (A), cường độ hiệu dụng là A. 2 A. B. 2A. C.1A. D. 2 2 A. 8.Dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i = 2cosωt (A) có pha dao động là A. ω rad. B. ωt rad. C. 0 rad. D. 2 rad. 9.Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện xoay chiều là u =100 2 cos(100πt + π) (V). Điện áp cực đại giữa hai đầu mạch là A. 100 2 V. B. 50V. C. 100V. D. 200V. 10.Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện xoay chiều là u = 110 2 cos(100πt + π) (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là A. 110V. B. 110 2 V. C. 220V. D. 2200 2 V. 11.Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì pha của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch so với pha của cường độ tức thời trong mạch là π π π π A. sớm pha . B. sớm pha . C. trễ pha . D. trễ pha . 2 4 2 4 12.Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì pha của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch so với pha của cường độ tức thời trong mạch là π π π π A. sớm pha . B. sớm pha . C. trễ pha . D. trễ pha 2 4 2 4 13.Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì pha của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch so với pha của cường độ tức thời trong mạch là π π A. sớm pha . B. cùng pha. C. trễ pha . D. ngược pha. 2 2 14.Cho C là điện dung của mạch điện xoay chiều, f là tần số và ω là tần số góc của dòng điện xoay chiều trong mạch. Dung kháng của mạch được tính bằng 1 1 1 A. ωC. B. . C. . D. . 2πC 2πfC πfC 15.Một mạch điện xoay chiều có L là độ tự cảm của cuộn dây thuần cảm, f là tần số và U là tần số góc của dòng điện xoay chiều trong mạch. Cường độ hiệu dụng trong mạch được tính bằng U U . C. . D. UfL. A. 2πfLU. B. 2πfL πfL 16.Gọi R, ZL và ZC lần lượt là điện trở, cảm kháng của cuộn cảm thuần và dung kháng của tụ điện. Tổng trở của mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp bằng
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
A. R 2 + ( Z L − Z C ) 2 B. R 2 + ( Z L + Z C ) 2 C. R 2 − ( Z L − Z C ) 2 D. R + ZL + ZC 17.Một mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có cảm kháng lớn hơn dung kháng thì cường độ tức thời trong mạch có pha như thế nào so với điện áp tức thời giữa hai đầu mạch? π A. sớm pha hơn. B. cùng pha. C. trễ pha. D. lệch pha 2 18.Một mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có cảm kháng bằng dung kháng thì cường độ tức thời trong mạch có pha như như thế nào so với điện áp tức thời giữa hai đầu mạch? π A. sớm pha hơn. B. cùng pha. C. trễ pha. D. lệch pha 2 19.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp có uR, uL và uC lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện thì π π A. uL luôn sớm pha hơn uC là . B. uL luôn sớm pha hơn uR là . 2 2 π π C. uC luôn sớm pha hơn uL là . D. uC luôn sớm pha hơn uR là . 2 2 20.Cho dòng điện xoay chiều i = I0cosωt (A) (với I0 không đổi, ω thay đổi) vào mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn dây thuần cảm). Biết R, L, C không đổi. Trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện khi ω có giá trị bằng 1 1 A. LC . B. 2π LC . C. . D. . 2π LC LC 21.Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Độ lệch pha ϕ giữa điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ tức thời trong mạch được tính bằng công thức
- 53 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
R
2
R + (Z L − Z C )
2
.
B. tanϕ =
ZL + ZC . R
R . ZL − ZC
C.tanϕ =
D.tanϕ
=
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
ZL − ZC . R 22.Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo không đổi) vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn dây thuần cảm). Biết R, L, C không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch thì phát biểu nào sau đây là sai? A. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau. B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. C. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời hai đầu điện trở. D. Cường độ hiệu dụng và cường độ cực đại trong mạch bằng nhau. 23.Gọi ϕ là độ lệch pha giữa u và i, U và I lần lượt là điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng của một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ trung bình của mạch được tính bằng U cos ϕ U . D. UIcosϕ. A. UI. B. . C. I I cos ϕ 24.Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gọi UR, UL, UC và U là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện và cả đoạn mạch. Hệ số công suất của mạch được tính bằng U − UC U − UC UR U A. L B. C. L D. U U UR UR 25.Máy biến áp không có công dụng A. tăng điện áp của dòng điện xoay chiều. C. giảm hao phí điện năng trong truyền tải điện năng đi xa. B. giảm điện áp của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi công suất phát của máy phát điện xoay chiều. 26.Một dòng điện xoay chiều có tần số f chạy qua một máy tăng áp lí tưởng. Tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là f1 và f2. Chọn đáp án đúng: A. f1 < f2. B. f1 > f2. C. f1 = f2. D. f1 ≈ f2. 27.Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e = 110 2 cos(100πt + π) (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là A. 110 2 (V). B. 110(V). C. 220(V). D. 220 2 (V). 28.Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2 thì phải A. mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. C. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. B. mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. D. thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm. 29.Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2 thì phải C. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. A. mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. D. thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm. 30.Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện. 31.Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có giá trị hiệu dụng? A. Hiệu điện thế. B. Chu kì. C. Tần số. D. Công suất. 32.Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không có giá trị hiệu dụng? A. Hiệu điện thế. B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất. 33.Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. 33.Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. 34.Cách phát biểu nào sau đây là không đúng? π A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha so với hiệu điện thế. 2 π B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha so với hiệu điện thế. 2 π C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha so với hiệu điện thế. 2
N
A. tanϕ =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
- 54 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
π so với dòng điện trong mạch. 2 35.Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộn hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. 36.Dung kháng của một mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch có thể xảy ra khi A. tăng điện dung của tụ điện. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. giảm điện trở của mạch. D. giảm tần số dòng điện xoay chiều. π 37.Một mạch điện xoay RLC nối tiếp có điện áp tức thời giữa hai đầu mạch sớm pha đối với cường độ tức thời 4 trong mạch thì A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị tần số cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng. B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch. C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch. D. điện áp tức thời giữa hai đầu mạch sớm pha π/4 so với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm. 38.Mạch điện xoay chiều nào sau dây có hệ số công suất lớn nhất? B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. 39.Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. không đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 1. 40.Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất là bao nhiêu dây dẫn? A. Hai dây dẫn. B. Ba dây dẫn. C. Bốn dây dẫn. D. Sáu dây dẫn. 41.Chọn câu sai. Máy biến áp dùng để A. tăng điện áp. B. giảm điện áp. C. thay đổi tần số đòng điện. D. biến đổi cường độ dòng điện. 42.Để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa, người ta sử dụng phương án nào sau đây? A. Tăng tiết diện dây dẫn truyền tải. B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi nơi tiêu thụ. C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Tăng điện áp trước khi truyền tải. 43.Chọn câu sai về đặc điểm của máy biến áp A. Số vòng dây cuộn sơ cấp luôn khác số vòng dây cuộn thứ cấp. B. Lõi của máy biến áp được cấu tạo bằng một khối thép đặc. C. Các vòng dây được quấn cách điện với nhau. D. Các vòng dây được quấn cách điện với lõi biến áp. 44.Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft (V) vào hai đầu một mạch điện chỉ có tụ điện. Điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ điện A. nhỏ khi f lớn. B. không đổi. C. tỉ lệ thuận với f. D. phụ thuộc vào U0. 45.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp. Nếu tăng tần số dòng điện thì A. dung kháng tăng, cảm kháng tăng. B. dung kháng giảm, cảm kháng giảm. C. dung kháng giảm, cảm kháng tăng. D. dung kháng tăng, cảm kháng giảm. 46.Một đoạn mạch xoay chiều chứa các phần tử R, L, C. Cường độ tức thời trong mạch sớm pha ϕ so với điện áp tức thời giữa 2 đầu mạch (với 0 < ϕ < 0,5 π ). Đoạn mạch đó A. gồm cuộn thuần cảm nối tiếp tụ điện. B. gồm điện trở thuần nối tiếp tụ điện. C. chỉ có cuộn cảm. D. gồm điện trở thuần nối tiếp cuộn thuần cảm. 47.Đặt vào hai đầu một mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V). Gọi UR, UL, UC lần lượt là 1 điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Khi UR = UL = UC. So với điện áp 2 tức thời giữa hai mạch thì pha của cường độ tức thời trong mạch A. trễ pha π/4. B. sớm pha π/2. C. trễ pha π/2. D. sớm pha π/4 48.Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 100 2 cos100πt . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị A. 4A. B. 2,83A. C. 2A. D. 1,41A. 49.Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt) V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là: A. 141 V. B. 50 V. C. 100 V. D. 200 V. 50.Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha
- 55 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. khung dây quay trong điện trường. D. khung dây chuyển động trong từ trường. 51.Trong mạch điện xoay chiều cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm C. B. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. 52.Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mạch sớm pha hơn điện áp ở hai đầu mạch khi A. Z = R. B. ZL > ZC. C. ZL < ZC. D. ZL = R. 53.Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, điện áp ở hai đầu điện trở thuần R cùng pha với điện áp ở hai đầu mạch khi C. ZL < ZC. D. ZL = R. A. ZL = ZC. B. ZL > ZC. 54.Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện nhanh pha so với điện áp. Điều khẳng định nào sau đây đúng: A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. B. Đoạn mạch gồm R và C. C. Đoạn mạch gồm L và C. D. Đoạn mạch gồm R và L. 55.Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Với uR , uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là A. uR trễ pha π/2 so với uC . B. uC trễ pha π so với uL. C. uL sớm pha π/2 so với uC. D. uR sớm pha π/2 so với uL . 56.Phát biểu nào sau đây là không đúng. A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch. D. Công suất hao phí trên đường dây tải điện không phụ thuộc vào chiều dài của đường dây tải điện. 57.Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. 58.Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. 59.Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm. A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/4. C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2. 60.Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/4. D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/4. C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2. 61.Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 0. 62.Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 0. 63.Cho dòng điện xoay chiều i = I0sinωt chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng? A.uL sớm pha hơn uR một góc π/2. B. uL cùng pha với u giữa hai đầu đoạn mạch. C. u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn i. D. uL chậm pha so với i một góc π/2. 64.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là ϕ = - π/3. Chọn kết luận đúng. A. mạch có tính dung kháng. B.mạch có tính cảm kháng . C. mạch có tính trở kháng. D. mạch cộng hưởng điện. 65. Trong mạch RLC nối tiếp đang có cộng hưởng điện. Nếu cho R tăng 2 lần thì hệ số công suất của mạch: A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không đổi D. Tăng 4 lần 66.Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì biểu thức nào sau đây sai? A. cosφ = 1. B. ZL = ZC. C. UL = UR. D. U = UR. 67.Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào. A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
- 56 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
68.Khẳng định nào sau đây là đúng? Khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 đối với dòng điện tức thời trong mạch thì: A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng. B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch. C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch. D. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. 69/Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. khung dây quay trong điện trường. D. khung dây chuyển động trong từ trường. 70.Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
2
. Đoạn mạch X chứa
B
π
00
mạch một góc nhỏ hơn
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
A. 220 2 V. B. 100 V. C. 220 V. D. 100 2 V. 71.Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) có pha tại thời điểm t là A. 50πt. B. 100πt. C. 0. D. 70πt. 72.Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều. D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. 73.Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) có giá trị cực đại là A. 2 A. B. 2,82 A. C. 1 A. D. 1,41 A. 74.Điện áp u = 100cos314t (u tính bằng V, t tính bằng s) có tần số góc bằng A.100 rad/s. B. 157 rad/s. C. 50 rad/s. D. 314 rad/s. 75.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện có điện trở không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì A. I tăng, U tăng. B. I giảm, U tăng. C. I tăng, U giảm. D. I giảm, U giảm. 76.Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng. B. điện trở thuần và tụ điện. C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần. 77.Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp. B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. 78. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần π R = 200Ω có biểu thức u=200 2 cos(100πt + ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: 4 π A. i= 2 cos(100πt ) (A). C. i=2 2 cos(100πt + ) (A). 4 π π B. i= 2 cos(100πt + ) (A). D. = 2 cos(100πt - ) (A). 4 4 10 −4 F một điện áp xoay chiều có biểu 79. Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung π thức u=220 2 cos(100πt ) V, t tính bằng giây (s). Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức π A. i=2,2 2 cos(100πt ) (A). C. i=2,2 2 cos(100πt + ) (A). 2 π π ) (A). D. C. i=2,2 2 cos(100πt ) (A). B. i=2,2cos(100πt + 2 2 10 −4 80. Một đoạn mạch gồm một tụ điện F . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u=200 2 cos(100πt π π + ) V. Biểu thức CĐDĐ qua mạch là: 3
- 57 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
5π π ) (A). C. i=2 2 cos(100πt + ) (A). 6 6 π 5π ) (A). D. . i=2 2 cos(100πt ) (A). B. i=2 2 cos(100πt 6 6 81. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/π(H) một hiệu điện thế xoay chiều u =141cos(100πt)V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là: A. I =1,41A. B. I =1,00A. C. I =2,00A. D. I =100A. π 82. Đặt điện áp u=200 2 cos(100πt + ) V vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = 1/π 3 (H). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: 5π π A. i= 2 cos(100πt + ) (A). C. i= 2 cos(100πt + ) (A). 6 6 π 5π ) (A). D. . i=2cos(100πt ) (A). B. i=2 2 cos(100πt + 6 6
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A. i=2 2 cos(100πt +
ẠO
π 1 ) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H). Ở thời 3 2π điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là π π A. i=2 3 cos(100πt ) ) (A). C. i= 3 cos(100πt + ) (A). 6 6 π π B. i=2 2 cos(100πt + ) ) (A). D. . i=2 2 cos(100πt + ) (A). 6 6 84. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R= 100 Ω và một cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 1A, tần số f= 50Hz chạy qua, điện áp hiệu dụng hai đầu mạch U=200V. Độ tự cảm L của cuộn dây là 3 1 1 3 (H). . B. (H). . A. (H). . C. (H). . D. 2π 3π π π 85. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R=30Ω, ZC=20Ω, ZL=60Ω. Tổng trở của mạch là: B.70Ω. C. 110Ω. D. 2500Ω. A. 50Ω. 86. Mạch điện xoay chiều gồm R,C nối tiếp: R = 100Ω, tụ điện dung C. Biết f = 50 Hz, tổng trở của đoạn mạch là Z = 100 2 Ω. Điện dung C bằng:
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
83.Đặt điện áp xoay chiều u=Uo cos(100πt +
−4
10 10 −4 10 −4 2.10 −4 (F). (F). B. (F). C. (F). D. 2π π π 4π 87. Đặt một điện áp xoay chiều u = 300cosωt(V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω, điện trở thuần R = 100Ω và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 200Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng A. 2,0A. B. 1,5A. C. 3,0A. D. 1,5 2 A. 88. Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng ZC = 50Ω mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức π π A. i = 4cos(100πt - )(A). B. i = 2 2 cos(100πt + )(A). 4 4 π π C. i = 2 2 cos(100πt - )(A). D. i = 4cos(100πt + )(A). 4 4 0,2 89. Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp, R = 20Ω, L= (H) . Đoạn mạch được mắc vào hiệu điện π thế u = 40 2 cos100πt(V) . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là π π A. i=2cos(100πt ) ) (A). C. i=2cos(100πt + ) (A). 4 4 π π B. i= 2 cos(100πt + ) (A). D. . i= 2 cos(100πt + ) (A). 2 2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
A.
- 58 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
90. Một đoạn mạch gồm một điện trở R= 100 3 Ω , một cuộn dây thuần cảmL=
1 (H) mắc nối tiềp. Đặt vào hai π
π )(V) . Biểu thức CĐDĐ qua mạch là: 6 π A. i= 2 cos(100πt ) (A). C. i=2cos(100πt + ) (A). 6 π π B. i= 2 cos(100πt + ) (A). D. . i= 2 cos(100πt + ) (A). 6 2 91. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở thuần π 1 so với cường độ dòng điện thì R = 25Ω, cuộn dây thuần cảm có L = H. Để điện áp hai đầu đoạn mạch trể pha 4 π dung kháng của tụ điện là D. 75Ω. A. 100Ω. B. 150Ω. C. 125Ω. 92. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 100 6 cos100πt(V) . Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và π lệch pha so với điện áp hai đầu mạch. Giá trị của R là 3 A. 50 3 Ω. B.50/ 3 Ω. C. 50Ω. D. 100Ω. 10 −4 0,2 (H) mắc nối tiếp. 93. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R= 60Ω, tụ điện C= (F) và cuộn cảm L= π π Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=50 2 cos100πt (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I=0,25A. B. I=0,50A. C. I=0,71A. D. I=1,00A. 0,3 94. Mạch điện xoay chiều gồm R = 40Ω, mắc nối tiếp với L= (H) , đặt vào hai đầu mạch một điện áp U = 220V, π tần số f = 50Hz. Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu? A. 2,5A. B. 4,4A. C. 6,6A. D. 3A. 2 95. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = H, tụ điện có π 10 −4 điện dung C = F và một điện trở thuần R. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện π π qua đoạn mạch là u = Uocos100πt(V) và i = Iocos(100πt - ) (A). Điện trở R là 4 A. 400Ω. B. 200Ω. C. 100Ω. D. 50Ω. 96. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế π giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R 2 với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC). 97. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở thuần π 1 R = 25Ω, cuộn dây thuần cảm có L = H. Để điện áp hai đầu đoạn mạch trể pha so với cường độ dòng điện thì 4 π dung kháng của tụ điện là A. 100Ω. B. 150Ω. C. 125Ω. D. 75Ω. 98. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 100 (Ω) một cuộn cảm thuần L = 2/π (H) và một tụ điện C = 10-4/π F nối tiếp. Mắc mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 cos 100лt (v). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm là: A. UL = 400cos(100πt + π 4 ). B. UL = 400cos(100πt – π/4 ). C. UL = 400cos(100πt - 3π/4 ). D. UL = 400cos (100πt + 3π/4 ).
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100πt +
- 59 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
99. Một đoạn mạch xoay chiều gômg điện trở thuần R=100Ω, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = một tụ điện có điện dung C =
10 −4 F π
2 H và π
mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế
u = 200 2 cos100π t (V ) . Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: π π ) (A). C. i=2 2 cos(100πt + ) (A). 4 4 π π B. i= 2 cos(100πt + ) (A). D. . i= 2 cos(100πt + ) (A). 6 2 100. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,1 10 −3 π (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL = 20 2 cos(100t + ) (V). Biểu 2 π π thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
u = 40cos(100πt − π ) (V). 4 π D. u = 40 2 cos(100πt − ) (V). 4
Đ
ẠO
B.
G
u = 40cos(100πt + π ) (V). 4 π C. u = 40 2 cos(100πt + ) (V). 4
A.
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A. i=2cos(100πt-
TR ẦN
H
Ư N
101. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω. 102. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu
3
00
B
dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100V và 100 V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng A. π/6. B. π/3. C. π/8. D. π/4. 103. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần có L = cảm
thuần
là
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
1 (H), tụ điện có C = 10−3 (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn 10π 2π π u = 20 2 cos(100πt + ) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là L 2 π π A. u = 40cos(100πt + ) (V). B. u = 40cos(100πt − ) (V). 4 4 π π C. u = 40 2 cos(100πt + ) (V). D. u = 40 2 cos(100πt − ) (V). 4 4
-L
Í-
104. Đặt điện áp u = U0cos(ωt – π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt – 2π/3). Biết U0, I0 và ω không đổi. Hệ thức đúng là
ÁN
3
3
G
TO
A. R = 3ωL. B. ωL = 3R. C. R = ωL. D. ωL = R. 105. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
3 Ω.
B.
ID Ư
Ỡ N
A. 40
BỒ
106. Đặt một điện áp xoay chiều
40 Ω. C. 40Ω. 3 u = 100 2cos100π t ( V )
tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L= 1 H
π
Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là A.
2 2 A.
B. 2 A.
C. 1 A.
D. 20
3 Ω.
vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối
và tụ điện có điện dung
D.
−4 C = 2.10 F .
π
2 A.
- 60 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2 sin100πt(V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây 0,4 H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số L=
107. Đặt điện áp u = 125
π
4
.
B.40
(V);
π
4
.
C.
16
2
(V);
π
3
.
D.40
(V);
π
3
.
Đ
π
G
(V);
Ư N
2
A.16
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
chỉ của ampe kế là A. 2,0 A. B. 2,5 A. C. 3,5 A. D. 1,8 A. 108. Khi đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở UR = 30V, hai đầu cuộn dây UL = 120V và hai bản tụ điện UC = 80V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là A. U = 50V. B. U = 30 2 V. C. U = 50 2 V. D. U = 30V. 109. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R là 80V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: A. 260V. B. 140V. C. 100V. D. 20V. 110. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu cuộn cảm thuần L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: A. 260V. B. 140V. C. 80V. D. 20V. 111. Cho đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng :UC = 4V, UR = 16V, UL = 20 V. Điện áp hai đầu đoạn mạch và độ lệch pha của điện áp so với dòng điện là:
N
thuần cảm có độ tự cảm
.
B. 1047J.
C. 1933J.
D. 2148J.
TR ẦN
A. 32,22J
H
112. Một tụ điện có điện dung C=5,3µF mắc nối tiếp với điện trở R=300Ω thành một đoạn. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V-50Hz. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là: 113. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R = 200 Ω có biểu thức
u = 200 2cos100π t (V ) . Nhiệt lượng tỏa ra
C
ẤP
2+
3
10
00
B
trên điện trở R trong 1 phút là: A. 3 KJ. B. 4 KJ. C. 5 KJ. D. 6 KJ. 114. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một công tơ có giá trị không đổi bằng 120v. Mắc vào công tơ một bếp điện. Sau 5 giờ công tơ chỉ điện năng tiêu thụ là 6 kWh. Điện trở của bếp điện là: B. 24Ω. C. 20Ω. D. 10Ω. A. 12Ω. 115. Một dòng điện xoay chiều có dòng xoay chiều I0=10A chạy qua điện trở thuần trong thời gian 30 phút thì nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở 9.105J. Điện trở có giá trị là: A. 10Ω. B. A. 20Ω. C. 30Ω. D. 40Ω. 116. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 200V, hai đầu L là 240V, hai bản tụ C là 120V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: A. 200V. B. 120V. C. 160V. D. 100Ω.
D. 200 W.
Í-
H
Ó
A
117. Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 100Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng A. 300 W. B. 800 W. C. 400 W.
ÁN
-L
118. Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110V. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 460W. B. 172,7W. C. 440W. D. 115W.
TO
119. Đặt điện áp u = 100
G
không đổi và L =
2 cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, với C, R có độ lớn
1 H. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công
π
BỒ
ID Ư
Ỡ N
suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 350W. B. 100W.
C. 200W.
120. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L=
D. 250W.
1 H và tụ điện C= 10−3 F mắc nối tiếp. Đặt π 4π
vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=120 2 cos100πt(V). Điều chỉnh giá trị của biến trở để công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu? A. Pmax = 60W. B. Pmax =120W. C. Pmax =180W. D. Pmax =1200W.
- 61 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CHƯƠNG IV . DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
π so với điện tích trên một bản tụ là 2 A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ. B. cường độ dòng điện trong mạch. C. năng lượng điện từ của mạch. D. năng lượng điện trường trong tụ điện. 2.Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. 3. Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C, dao động tự do với tần số góc B.
LC
C. ω
= LC
D.
ω= 1
H Ơ
ω = 2π
N
ω = 2π LC
LC
Y
A.
N
1.Trong mạch dao động LC, đại lượng biến thiên lệch pha nhau
4π 2 L f2
B. C =
f2
C. C =
4π 2 L
1
D. C =
4π 2 f 2 L
4π 2 f 2 L
ẠO
A. C =
TP .Q
U
4. Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ với tần số f. Hệ thức đúng là
H
Ư N
G
Đ
5. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. 6. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch được xác định
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
A. T = π LC B. T = 2π LC C. T = LC D. T = 2π LC 7. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây? A. Hiện tưởng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng tự cảm. C. Hiện tưởng cộng hưởng điện. D. Hiện tượng từ hóa. 8. Phát biểu nào là sai? Trong mạch LC dao động điều hòa A. tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường của cuộn cảm luôn bằng không. B. luôn có sự trao đổi năng lượng giữa tụ điện và cuộn cảm. C. năng lượng điện trường cực đại của tụ điện có giá trị bằng năng lượng từ trường cực đại của cuộn cảm. π D. cường độ dòng điện trong mạch luôn sớm pha so với điện áp giữa hai bản tụ điện. 2 9. Trong mạch dao động LC, đại lượng biến thiên cùng pha với điện tích trên một bản tụ là A. năng lượng điện trường trong tụ điện. B. cường độ dòng điện trong mạch. C. năng lượng điện từ của mạch. D. hiệu điện thế giữa hai bản tụ. 10. Phát biểu nào sau đây là đúng? Sóng điện từ A. không mang năng lượng. B. là sóng ngang. C. là sóng dọc. D. không truyền trong chân không. 11. Phát biểu nào sau đây là đúng? Sóng điện từ A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. có điện trường và từ trường tại 1 điểm dao động cùng phương. D. không truyền được trong chân không. 12. Chọn phát biểu sai về sóng điện từ. A. Khi đi từ không khí vào nước thì có thể đổi phương truyền. B. Có tốc độ như nhau trong mọi môi trường. C. Có thể do một điện tích điểm dao động theo một phương nhất định sinh ra. D. Truyền được trong điện môi. 13. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. 14. Phát biểu nào sau đây sai? Sóng điện từ và sóng cơ A. đều tuân theo quy luật phản xạ. B. đều mang năng lượng. C. đều truyền được trong chân không. D. đều tuân theo quy luật giao thoa. 15. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten. 16. Mạch khuếch đại trong các máy phát sóng vô tuyến có tác dụng A. biến dao động âm thành dao động điện từ. B. làm tăng biên độ của âm thanh. C. làm tăng biên độ của dao động điện từ. D. làm tăng tần số của dao động điện từ âm tần. 17. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
- 62 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
D. Sóng điện từ là sóng dọc, trong quá trình truyền các véctơ B và E vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. 18.Phát biểu nào sau đây khi nói về điện từ trường là không đúng? A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường. C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong. D. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện. 19. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC. C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ. 20. Biến điệu sóng điện từ là A. “trộn” sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần. B. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ. C. làm cho biên độ sóng tăng lên. D. tách sóng âm tần ra khỏi sóng điện từ cao tần. 21. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li là A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn. 22. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li là A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn. 23. Phát biểu nào sai? A. Trong thông tin liên lạc vô tuyến người ta dùng sóng cao tần. B. Các bộ phận của máy phát: micrô, mạch phát dao động điện từ cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại, anten. C. Các bộ phận của máy thu: anten, mạch chọn sóng, mạch tách sóng, mạch khuếch đại âm tần, loa. D. Muốn cho sóng mang cao tần tải được tín hiệu âm tần thì phải khuếch đại chúng. 24. Một đài phát thanh vô tuyến muốn phát sóng đi rất xa trên Trái Đất phải dùng A. sóng cực ngắn. B. sóng ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài. 25/Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng trung, có thể thực hiện giải pháp nào sau đây trong mạch dao động anten? A. Giảm C và giảm L. B. Giữ nguyên C và giảm L. C. Tăng L và tăng C. D. Giữ nguyên L và giảm. 26. Sóng điện từ có bước sóng 132m thuộc loại sóng nào dưới đây? A. Sóng trung. B. Sóng ngắn. C. Sóng dài. D. Sóng cực ngắn. 27.Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A. Chiếc điện thoại di động B. Máy thu hình. C. Máy thu thanh. D. Cái điều khiển Ti-vi. 28. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. 29. Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản, bộ phận không có trong máy thu thanh là A. mạch biến điệu. B. mạch khuếch đại. C. mạch tách sóng. D. mạch chọn sóng. 30. Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
1B 13D 25C
2D 14C 26A
3D 15A 27A
4C 16C 28D
5D 17D 29A
6D 18C 30D
7B 19A
8B 20A
9D 21C
10B 22D
11B 23D
12B 24B
1. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch được xác định A. T = 2π
Io Qo
B. T = 2πQ0I0
C. T =
2π
Qo Io
D. T = 2πLC
- 63 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức
Q0 2π I 0
B. f = 2πLC C. f =
I0 2π Q0
D. f =
B. I 0 = U 0
C L
C. U 0 = I 0
C L
D. U 0 = I 0
2C L
U
C 2L
TP .Q
A. I 0 = U 0
Y
N
3. Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm. B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng. C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng. 4. Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là
N
1 2π LC
H Ơ
A. f =
2 o
+ i2 )
L = u2 C
B.
(I
2 o
− i2 )
C = u2 L
C.
(I
2 o
− i2 )
L = u2 C
D.
(I
2 o
Đ
(I
+ i2 )
G
A.
ẠO
5. Trong mạch dao động LC lí tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là
C = u2 L
Uo ωL
C.
Uo 2ω L
D.
Uo 2ω L
H
B.
TR ẦN
A. 0
Ư N
6.Đặt điện áp u = U0 cos ω t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L trong mạch dao động LC. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
LC
10
là A. năng lượng từ trường trong cuộn cảm. C. cường độ dòng điện trong mạch. 9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
B. điện tích q của một bản tụ điện. D. hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm.
2+
3
2π
00
B
7. Phát biểu nào sau đây là sai? Trong thực tế năng lượng của mạch dao động LC không bảo toàn là do A. chu kì dao động của mạch lớn. B. cuộn cảm có điện trở thuần. C. có sự bức xạ điện từ trong mạch. D. dây dẫn làm tiêu hao năng lượng. 8. Phát biểu nào sau đây không đúng? Trong mạch dao động LC, đại lượng biến thiên tuần hoàn với chu kì T =
ẤP
A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau
π 2
.
Í-
H
Ó
A
C
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn biến thiên theo thời gian với tần số chung. C. Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc gọi là sóng vô tuyến. D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. 10. Những sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ? A. Sóng phát ra từ loa phóng thanh. B. Sóng của đài phát thanh (sóng rađio). C. Sóng của đài truyền hình (sóng tivi). D. Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy.
-L
2π
11. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Q0cos
ÁN
T
t + π . Tại thời
TO
T điểm t = , ta có 4
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. B. dòng điện qua cuộn dây bằng 0. C. điện tích của tụ cực đại. D. năng lượng điện trường cực đại. 12. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần. 13. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số của mạch dao động A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. 14. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là A.
T 8
B.
T C. 2
T 6
D.
T 4 - 64 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
15. Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. C. độ lớn bằng không. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
3T , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau. 4
N
TP .Q
U
và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.
3T , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau. 4
ẠO
và
N
và
).
động
3 4
chu kì kể từ khi tụ điện bắt đầu phóng điện, năng lượng của mạch dao
G
17. Trong mạch dao động điện từ LC, sau
Đ
và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.
Ư N
T 4 T B. tại các thời điểm 2 T C. tại các thời điểm 4 T D. tại các thời điểm 2
A. tại các thời điểm
2
Y
Như vậy
π
H Ơ
16.Trong mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên theo phương trình q = Q0.cos(ωt –
Ó
q 2 + LCi 2
H
A. Q0 =
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
A. tập trung ở cuộn cảm. B. tập trung ở tụ điện. C. tập trung ở tụ điện và cuộn. D. bức xạ ra không gian xung quanh. 18. Ở đâu xuất hiện điện từ trường? B. Xung quanh một ống dây điện. A. Xung quanh chỗ có tia lửa điện. C. Xung quanh một dòng điện không đổi. D. Xung quanh một điện tích đứng yên. 19. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ? A. Khi một điện tích điểm dao động thì có một điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ. C. Tần số của sóng điện từ bằng nửa tần số của điện tích dao động. D. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không. 20. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ lên 4 lần thì tần số dao động của mạch A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần. 21. Trong mạch dao động điện từ lí tưởng LC đang có dao động điện từ tự do. Khi điện tích tức thời của bản tụ điện là q thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i. Điện tích của tụ điện có giá trị lớn nhất là B. Q0 = q +
i LC
C. Q0 =
Li 2 + Cq 2
D. Q0 =
q2 +
i2 LC
TO
ÁN
-L
Í-
22. Phát biểu nào sau đây là sai về sóng điện từ? A. Có tốc độ như nhau trong mọi môi trường. B. Khi đi từ không khí vào nước thì có thể đổi phương truyền. C. Có thể do một điện tích điểm dao động theo một phương nhất định sinh ra. D. Truyền được trong điện môi. 23. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
riêng của mạch là A.
5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
C1 5
B. 5C1
C.
5 C1
D.
C1 5
24. Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại thì năng lượng từ trường của mạch bằng không. B. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện. C. ở mọi thời điểm trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. D. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây. 25. Một mạch dao động cộng hưởng dùng để thu các sóng trung. Để mạch có thể thu được các sóng dài thì cần phải A. tăng điện dung của tụ điện. B. mắc nhiều tụ điện nối tiếp vào tụ đã có sẵn trong mạch.
- 65 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2D 14D
3A 15A
4B 16B
5C 17A
6A 18A
7A 19A
8A 20D
1. Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
π
1
π
10A 22A
11A 23A
12B 24A
(H) và một tụ điện có điện dung C =
( µ F). Chu kì dao động của mạch bằng
N
1
9A 21A
N
1C 13A 25A
D. giảm số vòng dây của cuộn cảm L.
H Ơ
C. giảm điện dung của tụ điện
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
A. 0,2s B. 0,02s C. 0,002s D. 0,0002s 2. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 2mH và tụ điện có điện dung C= 2pF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Lấy π 2 = 10. Tần số dao động của mạch là A. 2,5Hz B. 2,5MHz C. 1Hz D. 1MHz 3. Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm L = 2µH và C = 1800pF. Mạch dao động có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng bằng A. 100m B. 50m C. 113m D. 113mm 4. Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C = 0,5µF. Để tần số của dao động của mạch là 960Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây là bao nhiêu ? A. 52,8H B. 5,49.10-2H C. 0,345H D. 3,3.102H 5.Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ là qo= 1 µ C và dòng
B.
1 µs 27
C. 9µs
D. 27µs
00
1 µs 9
10
A.
B
TR ẦN
điện cực đại qua cuộn dây là I 0 = 10A. Tần số dao động riêng của mạch có giá trị là A. 16MHz B. 1,6kHz C. 16kHz D. 1,6MHz 6. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 µs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
π
2
) (mA). Hệ số tự cảm và điện dung của tụ điện có giá trị lần lượt là
2+
i = 4cos(106t +
3
7. Điện áp trên tụ và cường độ điện trường trong mạch dao động LC có biểu thức tương ứng là u = 2.cos106t(V) và
Í-
H
A. u = 80cos(2.107t) (V)
Ó
A
C
ẤP
A. L = 0,5µH và C = 2µF B. L = 0,5mH và C = 2nF C. L = 5mH và C = 0,2nF D. L = 2mH và C = 0,5nF 8/ Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và độ tự cảm L = 0,1mH, điện trở thuần của mạch điện bằng không. Biết biểu thức dòng điện trong mạch là i = 0,04.cos(2.107t)(A) (t đo bằng giây). Biết biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
-L
C. u = 10cos(2.107t) (nV)
B. u = 80cos(2.107t – D. u = 10cos(2.107t +
π
2
) (V)
π 2
) (nV)
ÁN
9/ Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện trong mạch có dạng
TO
i = 0,4cos(2.106 t ) (A). Điện tích lớn nhất của tụ là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
A. 8.10-6C B. 4.10-7C C. 6.10-7C D. 2.10-7C 10/Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do, tụ điện có điện dung C = 5µF, cường độ tức thời của dòng điện là i = 0,05cos(2000t ) (A). Biểu thức điện tích trên 1 bản tụ điện là A. C.
π π q = 2,5.10−5 cos(2000t + ) (C) B. q = 2,5.10−5 cos(2000t − ) (C) 2 2 π π q = 2.10−5 cos(2000t + ) (C) D. q = 2.10−5 cos(2000t − ) (C) 4 4
11/ Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, cuộn cảm có độ tự cảm L =10µH; tụ điện có điện dung C biến thiên từ 10pF đến 250pF. Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng nào? A.10m ≤ λ ≤ 95m B.18,8m ≤ λ ≤ 90m C.20m ≤ λ ≤ 100m D.18,8m ≤ λ ≤ 94,2m
- 66 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Uo C 2 L
B.
D.
U o 3L 2 C
Đ
U o 3C 2 L
G
A.
cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là
Ư N
Uo 3 thì 2 U 2C C. o 3 L
Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
12/Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung biến thiên từ 56pF đến 667pF. Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 40m đến 2600m, bộ cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào? A. Từ 8µH trở lên B. Từ 2,84mH trở xuống C. Từ 8µH đến 2,84 mH D. Từ 8 mH đến 2,84µH 13/ Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số góc 1000rad/s. Tại thời điểm t = 0, dòng điện đạt giá trị cực đại bằng I0. Thời điểm gần nhất mà dòng điện bằng 0,6I0 là A. 0,927ms B. 1,107ms C. 0,25ms D. 0,464ms 14/ Mạch dao động LC lí tưởng với điện áp cực đại trên tụ là U0. Biết khoảng thời gian để điện áp u trên tụ có độ lớn |u| không vượt quá 0,8U0 trong một chu kì là 4ms . Điện trường trong tụ biến thiên theo thời gian với tần số góc là A.1,85.103rad/s B. 0,63rad/s C. 0,93rad/s D. 0,64rad/s 15/ Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5µH và tụ điện có điện dung 5µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 10-6s B. 5π.10-6s C. 10π.10-6s D. 2,5π.10-6s 16/Trong mạch dao động lí tưởng LC đang có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
i=
Io là 3
TR ẦN
mạch. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp mà
H
17/ Trong mạch dao động LC lí tưởng với L = 2,4mH; C = 1,5mF. Gọi I0 là cường độ dòng điện cực đại trong
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
A. 4,76ms B. 0,29ms C. 4,54ms D. 4,67ms 18/Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do, cuộn dây có L =10-5H, tụ điện có C = 0,012.10-6F, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ U0 = 6V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 20,8.10-2A B. 14,7.10-2A C. 173,2A D. 122,5A 19/Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L = 25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 3,72mA B. I = 4,28mA C. I = 5,20mA D. I = 6,34mA 20/Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C =10µF thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường cường độ dòng điện cực đại trong khung I 0 = 0,012A. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là A. 5,4V B. 1,7V C. 9,8V D. 3,4V 21/ Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5µH, tụ điện có điện dung C = 6µF đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10-8C. Điện tích cực đại của một bản tụ điện là A. 4.10-8C B. 2.5.10-9 CC. 12.10-8 C D. 9.10-9C 22/Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,2µF và cuộn dây có hệ số tự cảm 0,05H. Tại một thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là 20V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,1A. Tần số góc của dao động điện từ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch lần lượt là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
A. 104 rad/s và 0,11 2 A B. 104 rad/s và 0,12A 4 C. 1000 rad/s và 0,11A D. 10 rad/s và 0,11A 23/Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng của mạch là A. f2 =
1 2
f1 B. f2 = 4f1
C. f2 =
1 4
f1
D. f2 = 2f1
24/Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C = 0,5 µ F. Để tần số của dao động của mạch là 960Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây là bao nhiêu? A. 52,8H B. 5,49.10-2H C. 0,345H D. 3,3.102H 25/ Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do, tụ điện có điện dung C= 5µF, cường độ dòng điện tức thời là i = 0,05cos 2000t (A). Độ tự cảm của cuộn cảm là
- 67 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(A)
H Ơ
π
N
π
i = 2,5π 10−3 cos(2.103π t + ) (A) B. i = 5π 10−3 cos(2.103 π t + ) 2 2 π C. i = 5π 10−3 cos(2.103π t ) (A) D. i = 50π 10−2 sin(2.103 π t + ) (A) 4
A.
N
A. 0,05H B. 0,2H C. 0,25H D. 0,15H 26.Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = 0,4cos(2.106 t ) (A). Điện tích lớn nhất của tụ là A. 8.10-6C B. 4.10-7C C. 6.10-7C D. 2.10-7C 27/ Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do, điện tích trên tụ điện biến thiên theo quy luật q = 2,5.10-6cos(2.103πt) (C). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là
Y
28. Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do, tụ điện có điện dung C=10-8F, dòng điện qua
Đ
ẠO
TP .Q
U
π
i = 0,2cos(107 t + ) (A). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ là 2 π A. u = 2cos(107 t ) (V) B. u = 2cos(107 t − ) (V) 2 π C. u = 2cos(107 t + ) (V) D. u = 0,2cos(107 t ) (V) 2
mạch có biểu thức là
TR ẦN
H
Ư N
G
29/ Từ Trái Đất, một anten phát ra những sóng cực ngắn đến mặt trăng. Thời gian từ lúc anten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 2,56s. Biết tôc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108m/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là A. 384000km B. 385000km C. 386000km D. 387000km 30/Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Tại điểm A có sóng điện từ truyền về
hướng Bắc, ở một nơi nào đó, khi cường độ điện trường là 4V/m và đang có hướng Đ ông thì cảm ứng là
B có hướng và độ lớn là
4B 16A 28A
5D 17D 29A
6C 18A 30A
7B 19A
10
3C 15B 27B
8B 20B
9D 21A
10B 22D
11D 23A
12C 24B
3
2B 14A 26A
2+
1C 13A 25A
00
B
cường độ điện trường cực đại là 10V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15T. Cảm ứng từ A. xuống; 0,06T B. xuống; 0,075T C. lên; 0,075T D. lên; 0,06T
B . Biết
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
1. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L = 4µH và một điện có điện dung C. Tại thời điểm t = 0 thì điện tích của tụ điện có giá trị cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất 10-6s thì điện tích của tụ điện bằng nửa giá trị cực đại của nó, lấy π2 = 10. Điện dung C của tụ điện là A. 2,25.10-7F B. 2.10-7F C. 2,5.10-7F D. 3.10-7F 2. Trong mạch dao động LC lí tưởng với điện tích cực đại trên tụ là Q0. Trong thời gian nửa chu kì, khoảng thời gian mà độ lớn điện tích trên tụ không vượt quá 0,5Q0 là 4µs. Năng lượng điện trường biến thiên với chu kì bằng A. 1,5µs B. 6µs C. 12µs D. 8µs 3. Mạch dao động LC lí tưởng với điện áp cực đại trên tụ là U0. Biết khoảng thời gian để điện áp u trên tụ có độ lớn |u| không vượt quá 0,8U0 trong một chu kì là 4ms . Điện trường trong tụ biến thiên theo thời gian với tần số góc là A. 1,85.103 rad/s B. 0,63 rad/s C. 0,93 rad/sD. 0,64 rad/s 4/ Cho một mạch dao động LC lí tưởng, gọi ∆t là chu kì biến thiên tuần hoàn của năng lượng từ trường trong cuộn
TO
cảm. Tại thời điểm t thì độ lớn điện tích trên tụ là
15 3.10−6 C và dòng điện trong mạch là 0,03A. Tại thời
∆t ) thì dòng điện trong mạch là 0,03. 3 A. Điện tích cực đại trên tụ có giá trị là 2 A. 3.10-5 C B. 6.10-5 C C. 9.10-5 C D. 2 2.10−5 C
Ỡ N
G
điểm (t +
BỒ
ID Ư
5/Cho mạch dao động LC kí tưởng điện tích trên một bản 1 của tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình q = Q0cos(ωt + φ) . Lúc t = 0 năng lượng điện trường đang bằng 3 lần năng lượng từ trường, điện tích trên bản 1 đang giảm ( về độ lớn) và đang có giá trị dương. Giá trị φ có thể bằng A.
π
6
B. -
π
6
C. −
5π 6
D.
5π 6
6/ Mạch thu sóng của một máy thu thanh đơn giản gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh để tụ có điện dung C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ1 = 16m. Điều
- 68 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
chỉnh để tụ có điện dung C2 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ2 = 12m. Điều chỉnh để tụ có điện dung C = C1 + 3C2 thì mạch sẽ thu được sóng điện từ có bước sóng λ bằng A. ≈22,2m B. ≈26,2m C. ≈31,4m D. ≈22m 7. Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của
C1.C2 C1 + C2
thì tần số dao động riêng của mạch bằng
27 f 8
C.
9 f 4
D.
4 f 9
Y
B.
U
2 f 3
TP .Q
A.
N
H Ơ
A. 50 kHzB. 24 kHz C. 70 kHz D. 10 kHz 8/ Cho 2 mạch dao động tự do có các thông số (L, C) và (L’, C’) tần số dao động riêng đều là f. Mạch có các thông số (L, C’) tần số dao động riêng là 1,5f. Mạch có các thông số (L’, C) thì tần số riêng là
N
mạch bằng 40 kHz. Nếu C =
1 2
C.
D.
3
B. 4
2+
A. 2
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
9/ Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 để làm mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là 20MHz. Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần L2 thì tần số dao động riêng của mạch là 30MHz. Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự ảm L3= 4L1+ 7L2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 7,5 MHz B. 6 MHz C. 4,5 MHz D. 8 MHz 10/ Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000Hz, thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 1600 B. 625 C. 800 D. 1000 11/ Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 µF . Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 Ω , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng A. 36µW B. 36mW C. 72µW D. 72 mW 12/ Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2= 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
1 4
3A 15D
-L
2C 14A
4C
5A
6A
7B
8A
9A
10A
11C
12C
Chương V SÓNG ÁNH SÁNG
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Ỡ N
G
TO
ÁN
1A 13A
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
13/ Mạch dao động LC lí tưởng có L = 5µH và C = 8nF. Tại thời điểm t, tụ đang phóng điện và điện tích của tụ tại thời điểm đó q = 2,4.10-8 C. Tại thời điểm t + 3π (µs) thì điện áp trên tụ là A. -3V B. 3,6V C. 3V D. - 4,8V 14/ Một anten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang chuyển động về phía rada. Thời gian từ lúc anten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120µs, anten quay với tốc độ 0,5 vòng/s. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, anten lại phát sòng điện từ, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 116µs. Biết tốc độ truyền sóng trong không khí là 3.108 m/s. Vận tốc trung bình của máy bay là A. 810 km/h B.1200 km/h C. 300 km/h D.1080 km/h
BỒ
ID Ư
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng?
A. Mọi ánh sáng qua lăng kính đều bị tán sắc. B. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Hiện tượng tán sắc cho thấy rằng trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Vầng màu xuất hiện ở váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng có thể giải thích do hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
- 69 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
B. Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc. B. Trong cùng một môi trường mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. C. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là như nhau. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. Câu 4. Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ có một màu duy nhất thì đó là: A. ánh sáng đơn sắc B. ánh sáng đa sắc. C. ánh sáng bị tán sắc D. lăng kính không có khả năng tán sắc. Câu 5. Chọn câu trả lời sai. Ánh sáng đơn sắc A. có tần số khác nhau trong các môi trường truyền khác nhau B. không bị tán sắc khi qua lăng kính. C. bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. D. có vận tốc thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác Câu 6. Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc. A. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường. B. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một vận tốc khi truyền qua các môi trường C. Ánh sáng đơn sắc không bị lệch đường truyền khi đi qua một lăng kính. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua một lăng kính. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi đề cập về chiết suất môi trường? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt tùy thuộc vào màu sắc ánh sáng truyền trong nó. B. Chiết suất của một môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc có giá trị tăng dần từ màu tím đến màu đỏ. C. Chiết suất của môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường đó. D. Chiết suất của một môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng là nguyên nhân của sự tán sắc ánh sáng. Câu 8. Chọn câu sai: A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. C. Vận tốc của sóng ánh sáng phụ thuộc môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua. D. Dải màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng. Câu 9. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Ánh sáng trắng là hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Hiện tượng ánh sáng trắng bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau khi đi qua lăng kính là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của một môi trường trong suồt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau. B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. C. Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn. D. Chiết suất của môi trường trong suốt khác nhau đối với một ánh sáng đơn sắc nhất định thì có giá trị như nhau.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
GIAO THOA ÁNH SÁNG Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn: A. Đơn sắc B. Cùng màu sắc C. Kết hợp D. Cùng cường độ sáng Câu 12. Chọn câu sai: A. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng. B. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có giao thoa. C. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng. D. Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp. Câu 13. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ rằng: A. Ánh sáng có tính chất sóng. B. Ánh sáng là sóng ngang. C. Ánh sáng có tính chất hạt. D. Ánh sáng có thể bị tán sắc. Câu 14. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S1 và S2. Một điểm M nằm trên màn cách S1 và S2 những khoảng lần lượt là: MS1 = d1; MS2 = d2. M sẽ ở trên vân sáng khi: a.x D.λ a.i A. d 2 − d 1 = B. d 2 − d 1 = k C. d 2 − d1 = k .λ D. d 2 − d 1 = D a D Câu 15. Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng? Câu 11.
- 70 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newton. B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. Thí nghiệm giao thoa với khe Young. D. Thí nghiệm của Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc.
QUANG PHỔ – CÁC TIA Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng trong máy phân tích quang phổ? A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 17. Đặc điểm của quang phổ liên tục là: A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Có nhiều vạch sáng tối xen kẽ nhau. Câu 18. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối. D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra. Câu 19. Chỉ ra phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. Quang phổ liên tục phát ra từ các vật bị nung nóng. C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tao của nguồn sáng, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Vùng sáng mạnh trong quang phổ liên tục dịch về phía bước sóng dài khi nhiệt độ của nguồn sáng tăng lên. Câu 20. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dãy màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. C. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó. Câu 21. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để: A. Phát ra các vạch quang phổ. B. Tiến hành các phép phân tích từ phổ. C. Quan sát và chụp ảnh các vật. D. Phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. Câu 22. Quang phổ vạch phát xạ hidro có 4 vạch màu đặc trưng: A. Đỏ, vàng, lam, tím. B. Đỏ, lục, chàm, tím. C. Đỏ, lam, chàm, tím D. Đỏ, vàng, chàm, tím Câu 23. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ? A. Là dụng cụ dùng để phân tích chính ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. B. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Dùng nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra. D. Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính. Câu 24. Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí hay hơi dưới áp suất thấp. D. Khí hay hơi dưới áp suất cao. Câu 25. Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ đặt ở Trái Đất ghi được là: A. Quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch phát xạ. C. Quang phổ vạch hấp thụ. D. Một loại quang phổ khác. Câu 26. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ lăng kính? A. Máy quang phổ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau. B. Máy quang phổ hoạt động dựa trên nguyên tắc của hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Máy quang phổ dùng lăng kính có 3 phần chính: ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối. D. Máy quang phổ dùng lăng kính có bộ phận chính là nguồn phát quang phổ. Câu 27. Trong các nguồn phát sáng sau đây, nguồn nào phát ra quang phổ vạch? A. Mặt Trời. B. Đèn hơi natri nóng sáng. B. Một thanh sắt nung nóng đỏ. D. Một bó đuốc đang cháy sáng. Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quang phổ của mặt trời mà ta thu được trên trái đất là quang phổ hấp thụ. B. Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 16.
- 71 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. D. Quang phổ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra là quang phổ liên tục. Câu 29. Tia tử ngoại có tính chất nào sau đây? A. Không làm đen kính ảnh. B. Bị lệch trong điện trường và từ trường. C. Truyền được qua giấy, vải, gỗ. D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. Câu 30. Phát biểu nào sau dây là sai khi nói về tia hồng ngoại? A. Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ. B. Có bản chất là sóng điện từ. C. Do các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. D. Ứng dụng để trị bệnh còi xương. Câu 31. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có tác dụng diệt khuẩn, khử trùng. B. Tia hồng ngoại phát ra từ các vật bị nung nóng. C. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt. Câu 32. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại phát ra từ các vật bị nung nóng lên nhiệt độ cao vài ngàn độ. B. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. C. Tia tử ngoại có tác dụng quang hoá, quang hợp. D. Tia tử ngoại được dùng trong y học để chữa bệnh còi xương. Câu 33. Các tính chất hoặc tác dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại? B. Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. A. Có tác dụng ion hoá chất khí. C. Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh. D. Có tác dụng sinh học. Câu 34. Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại? A. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy. B. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím (0,4µm). C. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng riêng lớn phát ra. D. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ (0,75µm).
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Câu 35. Câu 36.
00
B
Chọn câu sai? Các nguồn phát ra tia tử ngoại là: A. Mặt Trời B. Hồ quang điện C. Đèn cao áp thuỷ ngân
D. Dây tóc bóng đèn chiếu
10
sáng.
Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng: A. λ < 0,4 µm B. λ > 0,76 µm C. 0,4 µm < λ < 0,75 µm D. λ > 0,4 µm Câu 38. Chọn câu sai: A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất. C. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75µm. D. Tác dụng nhiệt là tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại. Câu 39. Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau? A. Tia X B. Bức xạ nhìn thấy C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại. Câu 40. Chọn đáp án đúng khi nói về tia hồng ngoại. A. Có thể nhận biết trực tiếp bằng máy quang phổ B. Có thể nhận biết bằng màn huỳnh quang C. Có thể nhận biết bằng pin nhiệt điện. D. Có thể nhận biết trực tiếp bằng mắt thường. Câu 41. Chọn đáp án đúng khi nói về tia tử ngoại. A. Mọi vật trên -2730C đều phát tia tử ngoại B. Chỉ vật nóng sáng hơn 5000 mới phát tia tử ngoại. 0 C. Vật nóng sáng trên 3000 dừng phát tia tử ngoại D. Vật nóng sáng hơn 20000 bắt đầu phát tia tử ngoại Câu 42. Chọn đáp án đúng khi nói về tia tử ngoại. A. Có thể dùng thắp sáng B. Dùng sấy khô, sưởi ấm C. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím D. Có tần số nhỏ hơn tần số hồng ngoại. Câu 43. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại? A. Cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường. Câu 44. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ: A. Cao hơn nhiệt độ môi trường B. Trên 00C C. Trên 1000C D. Trên 0 K Câu 45. Phát biểu nào sau đây nói về tia tử ngoại là đúng? A. Mặt Trời chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại nên ta trông thấy sáng và cảm giác ấm áp. B. Thuỷ tinh và nước là trong suốt đối với tia tử ngoại. C. Đèn dây tóc nóng sáng đến 15000C là nguồn phát ra tia tử ngoại. D. Các hồ quang điện với nhiệt độ trên 40000C thường được dùng làm nguồn tia tử ngoại. Câu 46. Phát biểu nào sau đây nói về tia hồng ngoại là đúng?
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 37.
- 72 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. Các vật có nhiệt độ < 0 C thì không thể phát ra tia hồng ngoại. B. Các vật có nhiệt độ < 5000C chỉ phát ra tia hồng ngoại. C. Tất cả các vật bị nung nóng đều phát ra tia hồng ngoại. D. Các vật có nhiệt độ > 5000C chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy. Câu 47. Quang phổ vạch hấp thụ là A. hệ thống các vạch sáng riêng lẻ trên nền tối. B. những vạch tối trên nền quang phổ liên tục. C. dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. khoảng sáng trắng xen kẽ khoảng tối. Câu 48. Khi nói về tia X phát biểu nào sau đây sai? A. Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng trong khoảng 10-12m đến 10-8m. B. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh. C. Tia X có bước sóng càng dài sẽ đâm xuyên càng mạnh. D. Tia X có thể dùng để chiếu điện, trị một số ung thư nông. Câu 49. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia X? A. Có khả năng hủy diệt tế bào. B. Xuyên qua lớp chì dày cỡ vài cm. C. Gây được hiện tượng quang điện đối với nhiều kim loại. D. Làm ion hóa chất khí. Câu 50. Chọn câu sai trong các câu sau: A. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. Tia hồng ngoại có bản chất sóng điện từ. C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng dài. D. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất. Câu 51. Theo thứ tự giảm dần của bước sóng, các sóng điện từ được sắp xếp đúng là: A. Ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại, tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được. C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được. D. Tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được, tia tử ngoại. Câu 52. Chọn câu sai khi nói về tia X. A. Tia X được khám phá bởi nhà bác học Rơnghen. B. Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn. C. Tia X không bị lệch phương trong điện trường cũng như từ trường. D. Tia X có bản chất là sóng điện từ. Câu 53. Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là: A. Khả năng đâm xuyên. B. Làm đen kính ảnh. C. Làm phát quang một số chất. D. Huỷ diệt tế bào Câu 54. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X? A. Tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại. B. Tia X là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ cao. D. Tia X được phát ra từ đèn hơi thủy ngân cao áp. C. Tia X không có khả năng đâm xuyên. Câu 55. Chọn câu sai. A. Áp suất bên trong ống Rơnghen nhỏ cỡ 10-3mmHg. B. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt trong ống Rơnghen có trị số cỡ hàng chục ngàn vôn. C. Tia X có khả năng ion hoá chất khí. D. Tia X giúp chữa bệnh còi xương. Câu 56. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia X? A. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh. B. Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất. C. Tia X không có khả năng ion hoá không khí. D. Tia X có tác dụng sinh lý rất mạnh. Câu 57. Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X? A. Tính đâm xuyên mạnh. B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ vài cm C. Gây ra hiện tượng quang điện D. Tác dụng mạnh lên kính ảnh. Câu 58. Có thể chữa được bệnh ung thư cạn ở ngoài da của người. Người ta có thể sử dụng các tia nào sau đây? A. Tia X B. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại. D. Tia âm cực Câu 59. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. B. Tia X được dùng chiếu điện nhờ có khả năng đâm xuyên mạnh. C. Tia X làm một số chất phát quang. D. Tia X có thể hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn. Câu 60. Trong các loại tia: Rơnghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục thì tia có tần số nhỏ nhất là. A. Tia hồng ngoại. B. Tia đơn sắc màu lục. C. Tia tử ngoại. D. Tia X. Câu 61. Phát biểu nào sau đây nói về đặc điểm và tính chất của Tia X là không đúng? A. Tính chất nổi bật nhất của Tia X là khả năng đâm xuyên. B. Dựa vào khả năng đâm xuyên mạnh, người ta ứng dụng tính chất này để chế tạo các máy đo liều lượng tia X. C. Tia X không tác dụng lên kính ảnh do có tính đâm xuyên mạnh. D. Nhờ khả năng đâm xuyên mạnh, mà Tia X được được dùng trong y học để chiếu điện, chụp điện.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 0
- 73 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phát biểu nào sau đây nói về đặc điểm và ứng dụng của Tia X là đúng? Tia X: A. Có tác dụng nhiệt mạnh, có thể dùng để sáy khô hoặc sưởi ấm. B. Chỉ gây ra hiện tượng quang điện cho các tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại kiềm. C. Không đi qua được lớp chì dày cỡ cm, nên chì được dùng làm màn chắn bảo vệ trong kĩ thuật dùng tia X. D. Không tác dụng lên kính ảnh, không làm hỏng cuộn phim ảnh khi chúng chiếu vào.
Câu 62.
Chọn câu sai: A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục. D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ. Câu 64. Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là: A. Màu sắc B. Tần số C. Vận tốc truyền. D. Chiết suất lăng kính với ánh sáng đó. Câu 65. Một tia sáng đi từ chân không vào nước thì đại lượng nào của ánh sáng thay đổi? (I) Bước sóng. (II). Tần số. (III) Vận tốc. A. Chỉ (I) và (II). B. Chỉ (I) và (III). C. Chỉ (II) và (III) D. Cả (I), (II) và (III). Câu 66. Hiện tượng tán sắc ánh sáng trong thí nghiệm của Niu tơn được giải thích dựa trên: A. Sự phụ thuộc của chiết suất vào môi trường truyền ánh sáng. B. Góc lệch của tia sáng sau khi qua lăng kính và sự phụ thuộc chiết suất lăng kính vào màu sắc ánh sáng. C. Chiết suất môi trường không thay đổi theo màu của ánh sáng đơn sắc. D. Sự giao thoa của các tia sáng ló khỏi lăng kính. Câu 67. Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số ƒ được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có: A. Màu tím và tần số f. B. Màu cam và tần số 1,5f. C. Màu cam và tần số f. D. Màu tím và tần số 1,5f. Câu 68. Khi chập 2 tấm kính màu xanh lục tuyệt đối và màu đỏ tuyệt đối rồi cho ánh sáng mặt trời đi xuyên qua ta sẽ thấy: A. Không có ánh sáng nào đi qua B. Chỉ có ánh sáng lục và đỏ đi qua C. Chỉ có ánh sáng lục đi qua D. Chỉ có ánh sáng đỏ đi qua. Câu 69. Khi đi từ không khí vào trong nước thì bức xạ nào sau đây có góc khúc xạ lớn nhất? A. Đỏ B. Tím C. Lục D. Lam. Câu 70. Chiếu chùm sáng gồm 5 ánh sáng đơn sắc khác nhau ℓà đỏ; cam; vàng; ℓục và tím đi từ nước ra không khí, thấy ánh sáng màu vàng ℓó ra ngoài song song với mặt nước. Xác định số bức xạ mà ta có thể quan sát được phía trên mặt nước A. Ngoài vàng ra còn có cam và đỏ B. tất cả đều ở trên mặt nước C. Chỉ có đỏ ℓó ra phía trên mặt nước D. Chỉ có ℓục và tím ℓó ra khỏi mặt nước
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 63.
A
GIAO THOA ÁNH SÁNG Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, nếu ta chuyển hệ thống giao thoa từ không khí vào môi trường chất lỏng trong suốt có chiết suất n thì: A. Khoảng vân i tăng n lần B. Khoảng vân i giảm n lần C. Khoảng vân i không đổi D. Vị trí vân trung tâm thay đổi. Câu 72. Khoảng cách từ vân sáng thứ 3 đến vân sáng thứ 7 cùng bên là: A. x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i Câu 73. Khoảng cách từ vân sáng thứ 3 đến vân sáng thứ 7 khác bên là: A. x = 10i B. x = 4i C. x = 11i D. x = 9i Câu 74. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm Mtrên màn quan sát có vân tối thứ 3 (tính từ vân trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng: A. 2,5λ B. 3λ C. 1,5 λ D. 2λ MÁY QUANG PHỔ - QUANG PHỔ ÁNH SÁNG - TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI – TIA RƠNGEN – TIA GAMMA Câu 75. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch. A. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và màu sắc các vạch. B. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và vị trí các vạch. C. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ đều có thể dùng để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố nào đó trong nguồn cần khảo sát.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 71.
- 74 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố hóa học đều đặc trưng cho nguyên
tố đó. Trong máy quang phổ, chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong hệ tán sắc trước khi qua thấu kính của buồng tối là: A. Một chùm sáng song song. B. Một chùm tia phân kỳ có nhiều màu. C. Một tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu. D. Một chùm tia phân kỳ màu trắng. Câu 77. Ưu điểm tuyệt đối của phép phân tích quang phổ là: A. Phân tích được thành phần cấu tạo của các vật rắn, lỏng được nung nóng sáng. B. Xác định được tuổi của các cổ vật, ứng dụng trong ngành khảo cổ học. C. Xác định được sự có mặt của các nguyên tố trong một hợp chất. D. Xác định được nhiệt độ cũng như thành phần cấu tạo bề mặt của các ngôi sao. Câu 78. Có thể nhận biết tia tử ngoại bằng A. màn huỳnh quang. B. mắt người. C. quang phổ kế D. pin nhiệt điện Câu 79. Bức xạ điện từ có bước sóng 0,55.10-3mm là: A. Tia hồng ngoại.. B. Tia tử ngoại C. Ánh sáng tím D. Ánh sáng nhìn thấy. Câu 80. Chọn câu đúng: A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tia sáng vàng của natri. B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng các ánh sáng nhìn thấy C. Bước sóng của bức xạ hồng ngoại lớn hơn bước sóng bức xạ tử ngoại. D. Bức xạ tử ngoại có tần số thấp hơn bức xạ hồng ngoại. Câu 81. Phát biểu nào sau đây nói về tia hồng ngoại là không đúng? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng. C. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp hơn 100oC chỉ phát ra tia hồng ngoại. D. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy, bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn của ánh đỏ. Câu 82. Bức xạ hãm (Tia X) phát ra từ ống Rơnghen là: A. Chùm photon phát ra từ catôt khi bị đốt nóng. B. Chùm e được tăng tốc trong điện trường mạnh. C. Sóng điện từ có bước sóng rất dài. D. Sóng điện từ có tần số rất lớn. Câu 83. Trong công nghiệp để làm mau khô lớp sơn ngoài người ta sử dụng tác dụng của: A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia phóng xạ γ. Câu 84. Trong những hiện tượng, tính chất, tác dụng sau đây, điều nào thể hiện rõ nhất tính chất sóng của ánh sáng: A. Khả năng đâm xuyên. B. Tác dụng quang điện. C. Tác dụng phát quang. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. Câu 85. Để xác định cường độ, liều lượng tia rơn-ghen ta sử dụng tính chất nào của nó? A. Ion hóa không khí B. Gây hiện tượng quang điện. C. Khả năng đâm xuyên D. Khả năng hủy diệt tế bào. Câu 86. Các bức xạ theo thứ tự: sóng điện từ, hồng ngoại, nhìn thấy, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma đã được sắp xếp: A. Tăng dần về tính chất sóng B. Tăng dần bước sóng C. Có khoảng bước sóng riêng biệt không đan xen D. Tăng dần về tần số.
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 76.
Trong chân không ánh sáng một đơn sắc có bước sóng là λ = 720nm, khi truyền vào nước bước sóng giảm còn λ’= 360nm. Tìm chiết suất của chất lỏng? A. n = 2 B. n = 1 C. n = 1,5 D. n = 1,75 Câu 88. Một ánh sáng đơn sắc có tần số dao động là 5.1013Hz, khi truyền trong một môi trường có bước sóng là 600nm. Tốc độ ánh sáng trong môi trường đó bằng: A. 3.108m/s. B. 3.107m/s. C. 3.106m/s. D. 3.105m/s.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 87.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 750 nm; λ2= 650 nm; λ3 = 550 nm. Tại điểm A trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,3 µm có vân sáng của bức xạ A. λ2 và λ3 B. λ3 C. λ1 D. λ2 Câu 90. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm λ = 0,5µm. Tính khoảng vân: A. 0,25 mm B. 2,5 mm C. 4 mm D. 40 mm Câu 91. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Cho biết a = 1mm, khoảng cách giửa hai khe
Câu 89.
- 75 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
đến màn (E) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,50µm; x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm). Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng thứ 4 là: A. 2 mm B. 3 mm C. 4 mm D. 5 mm Câu 92. Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µm, đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) một khoảng D = 1m. Tại điểm M trên màn (E) cách vân trung tâm 1 khoảng x = 3,5mm là vân sáng hay vân tối, thứ mấy? A. Vân sáng thứ 3 B. Vân tối thứ 3 C. Vân sáng thứ 4 D. Vân tối thứ 4 Câu 93. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Cho biết a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn (E) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,50µm; x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm). Muốn M nằm trên vân tối thứ 2 thì: A. xM = 1,5 mm B. xM = 4 mm C. xM = 2,5 mm D. xM = 5 mm Câu 94. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m, khoảng vân đo được i = 2mm. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm trên là: A. 6 µm B. 1,5 µm C. 0,6 µm D. 15 µm Câu 95. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m, khoảng vân đo được i = 2mm. Xác định vị trí của vân sáng thứ 5. A. 10 mm B. 1 mm C. 0,1 mm D. 100 mm Câu 96. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm λ = 0,5µm. Xác định vị trí vân tối thứ 5 A. 1,25 mm B. 12,5 mm C. 1,125 mm D. 0,125 mm Câu 97. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, 2 khe Young cách nhau 0,8mm, cách màn 1,6m. Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đã được vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm là 3,6 mm. A. 0,4 µm B. 0,45 µm C. 0,55 µm D. 0,6 µm Câu 98. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young biết bề rộng 2 khe cách nhau 0,35mm, từ khe đến màn là 1,5m và bước sóng λ = 0,7µm. Khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp là. A. 2 mm B. 3 mm C. 4 mm D. 1,5 mm Câu 99. Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 2 khe là 0,3mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là 0,6µm. Vị trí vân tối thứ 5 so với vân trung tâm là: A. 22mm. B. 18mm. C. ± 22mm. D. ± 18mm Câu 100. Trong thí nghiệm Young, khoảng cách 2 khe là 0,5mm, từ 2 khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4.10-7 m. Tại điểm cách vân trung tâm 5,6mm là vân gì? Thứ mấy? A. Vân tối thứ 3. B. Vân sáng thứ 3. C. Vân sáng thứ 4. D. Vân tối thứ 4. Câu 101. Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm là vân: A. Tối thứ 18 B. Tối thứ 16 C. Sáng thứ 18 D. Sáng thứ 16 Câu 102. Trong giao thoa với khe Young có: a = 1,5 mm, D = 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng thứ 2 và vân sáng thứ 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm. Tính bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm: A. 2.10-6 µm B. 0,2.10-6 µm C. 5µm D. 0,5µm. Câu 103. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là 0,5mm, từ 2 khe đến màn giao thoa là 2m. Đo bề rộng của 10 vân sáng liên, tiếp được 1,8cm. Suy ra bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là: A. 0,5µm. B. 0,45µm. C. 0,72µm D. 0,8µm Câu 104. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Young. Trên màn ảnh, bề rộng của 10 khoảng vân đo được là 1,6 cm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một khoảng x = 4 mm , ta thu được: A. Vân sáng thứ 2. B. Vân sáng thứ 3. C. Vân tối thứ 2 D. Vân tối thứ 3 Câu 105. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young với a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân tối thứ ba ở bên phải vân trung tâm đến vân sáng thứ năm ở bên trái vân sáng trung tâm là 15mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. 0,55.10-3mm B. 0,5µm C. 600nm D. 0,5nm. Câu 106. Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Young là 0,5µm. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 1m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Khoảng cách giữa vân sáng thứ 3 và vân tối thứ 5 ở hai bên so với vân trung tâm là: A. 0,375mm B. 1,875mm C. 18,75mm D. 3,75mm Câu 107. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm λ = 0,5µm. Khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối thứ 5 cùng bên là bao nhiêu?
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
- 76 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. 12 mm B. 0,75 mm C. 0,625 mm D. 625 mm Trong giao thoa với khe Young có: a = 1,5 mm, D = 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng thứ 2 và vân sáng thứ 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm. Tính khoảng cách giữa vân sáng thứ 3 và vân sáng thứ 8 cùng một phía vân trung tâm. A. 3.10-3 m B. 8.10-3 m C. 5.10-3 m D. 4.10-3 m Câu 109. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng Câu 110. λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Khoảng cách giữa vân sáng thứ 1 và vân tối thứ 3 ở cùng bên so với vân trung tâm là: A. 1mm. B. 2,5mm. C. 1,5mm. D. 2mm. Câu 111. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young cách nhau 0,5mm ánh sáng có bước sóng λ = 5.10-7m, màn ảnh cách hai khe 2m. Vùng giao thoa trên màn rộng 17 mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7 Câu 112. Trong giao thoa với khe Young có: a = 1,5 mm, D = 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng thứ 2 và vân sáng thứ 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm. Tìm số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm. A. 9 B. 10 C. 12 D. 11 Câu 113. Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µm, đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) một khoảng D = 1m. Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 13mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được. A. 13 sáng, 14 tối B. 11 sáng, 12 tối C. 12 sáng, 13 tối D. 10 sáng, 11 tối Câu 114. Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2 cách nhau một đoạn a = 0,5mm, hai khe cách màn ảnh một khoảng D = 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ = 0,5µm. Bề rộng miền giao thoa trên màn do được là L = 26mm. Khi đó trong miền giao thoa ta quan sát được: B. 7 vân sáng và 6 vân tối. A. 6 vân sáng và 7 vân tối C. 13 vân sáng và12 vân tối. D. 13 vân sáng và 14 vân tối. Câu 115. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là 0,5mm, từ 2 khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10-7m, xét điểm M ở bên phải và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N ở bên, trái và cách vân trung tâm 9mm. Trên khoảng MN có bao nhiêu vân sáng? A. 8 B. 9 C. 7 D. 10 Câu 116. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6mm, có vân sáng thứ 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng thứ 6. Giá trị của λ bằng: A. 0,6 µm B. 0,50µm C. 0,45µm D. 0,55µm Câu 117. Khoảng cách giữa hai khe hẹp trong thí nghiệm Young bằng 5,5 lần bước sóng ánh sáng thì trên màn quan sát sẽ nhận được tối đa bao nhiêu vân sáng? A. 7 vân sáng. B. 11 vân sáng. C. 5 vân sáng. D. 13 vân sáng Câu 118. Khoảng cách giữa hai khe hẹp trong thí nghiệm Young bằng 10,25 lần bước sóng ánh sáng thì trên màn quan sát sẽ nhận được tối đa bao nhiêu vân tối? A. 10 vân tối B. 11 vân tối. C. 20 vân tối. D. 22 vân tối. Câu 119. Nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µm, đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) một khoảng D = 1m. Nếu thí nghiệm trong môi trường có chiết suất n’= 4/3 thì khoảng vân là: A. 0,75mm B. 1,5mm C. 0,5mm D. 1,33mm. Câu 120. Chiếu chùm sáng đa sắc gồm 5 ánh sáng cơ bản; đỏ; vàng, lam, chàm và tím từ nước ra không khí với 3 4 góc tới i . Biết sin i = , chiết suất của tia tím đối với nước là nt = . Xác định có mấy bức xạ không ló ra khỏi mặt 4 3 nước A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 121. Chiếu tia sáng trắng từ không khí xuống mặt nước hợp với mặt nước góc 600. Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím, cho nd = 1,54; nt = 1,58: A. 290 B. 0,290 C. 0030’ D. 0049’ Câu 122. Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc: trong không khí, tại điểm A trên màn ảnh ta được vân sáng thứ 3. Giả sử thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó trong nước có chiết suất n = 3 tại điểm A trên màn ta thu được: A. Là vân sáng thứ 9. B. Vân sáng thứ 27. C. Vân tối thứ 13 D. Vân tối thứ 4 Câu 123. Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc: trong không khí, tại điểm A trên màn ảnh ta được vân
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 108.
- 77 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
sáng thứ 5. Giả sử thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó trong nước có chiết suất n = 2,5 tại điểm A trên màn ta thu được: A. Là vân tối thứ 8. B. Vân sáng thứ 27. C. Vân tối thứ 13 D. Vân tối thứ 4 . Câu 124. Thí nghiệm Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5 µm và λ2. Khi đó ta thấy tại vân sáng thứ 4 của bức xạ λ1 trùng với một vân sáng của λ2. Tính λ2. Biết λ2 có giá trị từ 0,6 µm đến 0,7 µm. A. 0,63 µm B. 0,75 µm C. 0,67 µm D. 0,61 µm Câu 125. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là a = S1S2 = 1,5 (mm), hai khe cách màn ảnh một đoạn D = 2 (m). Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc S1 = 0,48µm và λ2 = 0,64µm vào hai khe Young. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có giá trị là: A. 1,92 (mm) B. 2,56 (mm) C. 1,72 (mm) D. 0,64 (mm) Câu 126. Trong thí nghiệm Young bằng ánh sáng trắng (0,4 µm < λ < 0,75µm), khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là: A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 127. Giao thoa với khe Young có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có (λđ = 0,75µm; λt = 0,40µm). Xác định số bức xạ bị tắt tại điểm M cách vân trung tâm 0,72cm. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 128. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng. Tìm những vạch sáng của ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng vào vị trí vân sáng thứ 4 (k = 4) của ánh sáng màu đỏ λđ = 0,75µm. Biết rằng khi quan sát chỉ nhìn thấy các vân của ánh sáng có bước sóng từ 0,4µm đến 0,76µm. A. Vân thứ 4, 5, 6 và 7 B. Vân thứ 5, 6, 7 và 8 C. Vân thứ 6, 7 và 8 D. Vân thứ 5, 6 và 7 Câu 129. Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng A. 0,48µm và 0,56µm. B. 0,40µm và 0,60µm. C. 0,40µm và 0,64µm. D. 0,45µm và 0,60µm. Câu 130. Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, từ hai khe đến màn D = 2m. Người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (380 nm ≤ λ ≤ 760 nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3mm. Tại M bức xạ cho vân sáng có bước sóng dài nhất bằng: A. 690 nm B. 658 nm C. 750 nm D. 528 nm Câu 131. Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,6mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là D = 2m. Nguồn phát ánh sáng ánh sáng trắng. Hãy tính bề rộng của quang phổ liên tục thứ 2. Biết bước sóng của ánh sáng tím là 0,4µm, của ánh sáng đỏ là 0,76µm. A. 2,4mm B. 1,44mm C. 1,2mm D. 0,72mm Câu 132. Ta chiếu sáng hai khe Y-âng bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ λđ = 0,75µm và ánh sáng tím λt = 0,4µm. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng thứ 4 màu đỏ và vân sáng thứ 4 màu tím cùng phía đối với vân trắng chính giữa là: A. 2,8mm. B. 5,6mm. C. 4,8mm. D. 6,4mm. Câu 133. Thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng 0,4µm < λ < 0,76µm. Độ rộng phổ thứ 1 là 0,9cm. Tìm độ rộng phần chồng lên nhau của phổ thứ 3 và phổ thứ 4. A. 1,1cm B. 1,5cm C. 1,7cm D. 1,4cm Câu 134. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 640nm và 480nm. Giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng? A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 135. Trong giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát ta thấy giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng của màu lục. Giá trị của λ là: A. 500 nm B. 520 nm C. 540 nm D. 560 nm Câu 136. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, Nguồn phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc λ1 = 0,64µm (đỏ) và λ2 = 0,48µm (lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân đơn sắc quan sát được là: A. 10 B. 15 C. 16 D. 12 Câu 137. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1, λ2 có bước sóng lần lượt là 0,48µm và 0,60µm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có:
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
- 78 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. 4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ2. B. 5 vân sáng λ1 và 4 vân sáng λ2. C. 4 vân sáng λ1 và 5 vân sáng λ2. D. 3 vân sáng λ1 và 4 vân sáng λ2. Câu 138. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hiệu khoảng cách từ hai khe đến một điểm A trên màn là 2,5µm. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng 0,4µm < λ < 0,75µm. Số bức xạ đơn sắc bị triệt tiêu tại A là: A. 1 bức xạ. B. 3 bức xạ. C. 4 bức xạ. D. 2 bức xạ. Câu 139. Trong thí nghiệm về giao thoa áng sáng khe Iâng khoảng cách hai khe a = 2mm, Khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm. Vùng trùng nhau giữa quang phổ thứ hai và quang phổ thứ ba có bề rộng là: A. 2,28 mm. B. 1,52 mm. C. 1,14 mm. D. 0,38 mm. Câu 140. Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 2m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39µm ≤ λ ≤0,76µm. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là: A. 3,24mm B. 2,40 mm C. 1,64mm D. 2,34mm. Câu 141. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam để tạo ánh sáng trắng: Bước sóng của ánh sáng đỏ, lục, lam theo thứ tự là 0,64mm; 0,54mm; 0,48mm. Vân trung tâm là vân sáng trắng ứng với sự chồng chập của ba vân sáng thứ k = 0 của các bức xạ đỏ, lục, lam. Vân sáng trắng đầu tiên kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng thứ mấy của ánh sáng đỏ? A. 24. B. 27. C. 32. D. 2. Câu 142. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,42µm, λ2 = 0,56µm, λ3 = 0,63µm; Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là: A. 27. B. 26. C. 21. D. 23. Câu 143. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,66µm và λ2 = 0,55µm. Trên màn quan sát, vân sáng thứ 5 của ánh sáng có bước sóng λ1 trùng với vân sáng thứ mấy của ánh sáng có bước sóng λ2? A. Thứ 9. B. Thứ 8. C. Thứ 7. D. Thứ 6. Câu 144. Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe S1S2 cách nhau khoảng a = 1mm, khoảng cách từ 2 khe S1S2 đến màn quan sát là D = 2m, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,5µm và λ2 = 0,75µm. Hỏi trên giao thoa trường có bề rộng 32,75mm có bao nhiêu vân sáng trùng nhau của cả hai bức xạ? A. 5 B. 12 C. 10 D. 11. Câu 145. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1S2 cách nhau khoảng a = 0,5mm, khoảng cách từ 2 khe S1S2 đến màn quan sát là D = 2m, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,45µm và λ2 = 0,6µm. Trên bề rộng giao thoa trường xét 2 điểm M,N cùng phía với vân trung tâm cách vân trung tâm lần lượt nhưng khoảng 0,55cm và 2,2cm. Hỏi trong khoảng MN có bao nhiêu vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ? A. 3 B. 2 C. 4 D. 11 Câu 146. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1S2 cách nhau khoảng a = 2mm, khoảng cách từ 2 khe S1S2 đến màn quan sát là D = 2m, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,5µm và λ2 = 0,4µm. Hỏi trên giao thoa trường có bề rộng 13mm có thể quan sát được bao nhiêu vân sáng? A. 60 B. 46 C. 7 D. 53
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
CHƯƠNG VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 1: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi A. prôtôn. B. nơtron. C. prôtôn và nơtron. D. prôtôn, nơtron và êlectron. Câu 2: Điện tích của hạt prôtôn là A. -1,6.10-19 C B. 3,2.10-19 C C. 1,6.10-19 C D .0 Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hạt nhân của nguyên tử? A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn. C. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron của nguyên tử B. Có hai loại nuclôn là prôtôn và nơtron. D. Số nơtron trong hạt nhân đúng bằng số êlectron của nguyên tử Câu 4: Theo kí hiệu, hạt nhân ZA X được cấu tạo từ A. Z nơtron và A prôtôn. B. Z prôtôn và A nơtron. C. Z prôtôn và (A- Z) nơtron. D. Z nơtron và (A + Z) prôtôn.
- 79 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U TP .Q ẠO
1 khối lượng của một nguyên tử cacbon 126C . 12
G
D.
Ư N
C. khối lượng của một nơtron.
Đ
Câu 10: Hai hạt nhân 31T và 23 He có cùng A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn. Câu 11: Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân A. có cùng số nơtron khác số prôtôn. B. có cùng số prôtôn khác số nơtron. C. có cùng khối lượng. D. có cùng số nuclôn. Câu 12: Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng A. khối lượng của một nguyên tử hiđrô. B. khối lượng của một prôtôn.
N
Câu 5: Số prôtôn trong hạt nhân 23 He là A. 3. B. 2. C. 1. D. 5 Câu 6: Số nuclôn trong hạt nhân 31T là A. 3. B. 2. C. 1. D. 5 Câu 7: Nguyên tử Liti có 3 prôtôn và 7 nuclôn. Hạt nhân này được kí hiệu là A. 37 Li B. 34 Li C. 43 Li D. 73 Li Câu 8: Nguyên tử mà hạt nhân có 6 prôtôn và 8 nơtron có số thứ tự trong bảng tuần hoàn là A. 8. B. 14. C. 2. D. 6 Câu 9: Theo kí hiệu hạt nhân thì kí hiệu của hạt prôtôn là A. 10 p B. 01 p C. 11 p D. −10 p
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Câu 13: Với c là tốc độ ánh sáng trong chân không, hệ thức Anh – xtanh giữa năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật là A. E = mc B. E = m2c C. E2 = mc D. E = mc2 Câu 14: Lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân giữ hạt nhân bền vững là A. lực tĩnh điện. B. lực hấp dẫn. C. lực từ. D. lực tương tác mạnh. Câu 15: Lực tương tác mạnh trong hạt nhân có tác dụng trong phạm vi A. 10-15 m B. 10-10 m C. 10-9 m D. 10-12 m Câu 16: Gọi mp, mn và m lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân AZ X . Độ hụt khối ∆m của hạt nhân được xác định theo công thức A. ∆m = Zmp + (A - Z)mn - m B. ∆m = Zmp + Amn - m C. ∆m = Zmn + (A - Z)mp - m D. ∆m = Zmm + Amp - m Câu 17: Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không và ∆m là độ hụt khối của hạt nhân. Năng lượng liên kết của hạt nhân là 4 2
C. ∆mc2
7 3
C
B. ∆m2c
A. ∆mc. 235 92
A
Câu 18: Trong các hạt nhân: He , Li ,
56 26
56 26
7 3
Fe và
D.
∆mc
235 92
U , hạt nhân có năng lượng liên kết riêng lớn nhất là
4 2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A. U B. Fe . C. Li D. He . Câu 19: Hãy chọn câu đúng: Năng lượng liên kết riêng A. giống nhau với mọi hạt nhân. B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ. C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng. Câu 20: Hạt nhân càng bền vững khi có B. số nuclôn càng lớn. A. số nuclôn càng nhỏ. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 21: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron). Câu 22: Chọn câu sai: Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn A. năng lượng. B. động lượng. C. động năng. D. điện tích. Câu 23: Trong một phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn A. năng lượng. B. khối lượng nghỉ. C động lượng. D. điện tích. Câu 24: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn A. năng lượng toàn phần. B. số nuclôn. C. động lượng. D. số nơtrôn. Câu 25: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. số nuclôn. B. số nơtrôn (nơtron). C. khối lượng. D. số prôtôn. Câu 26: Tia α là B. chùm hạt nhân 24 He . C. chùm hạt prôtôn. D. chùm hạt không mang điện. A. chùm hạt êletron. Câu 27: Trong các tia phóng xạ α , β − , β + và γ , tia đâm xuyên mạnh nhất là tia
- 80 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. β − . B. β + . C. α D. γ . Câu 28: Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất? A. Tia γ. B. Tia α. C. Tia β+. D. Tia β-. Câu 29: Tia đâm xuyên yếu nhất là B. tia β . C. tia γ . D. tia X. A. tia α . Câu 30: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ . Công thức tính chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
λ
B. T =
.
2
λ
.
C. T =
λ ln 2
.
D. T =
ln 2
N
ln 2
H Ơ
A. T = 2
λ
U
Y
N
Câu 31: Gọi N0 và N là số hạt nhân của một chất phóng xạ (có hằng số phóng xạ là λ ) lần lượt tại thời điểm t0 = 0 và tại thời điểm t. Chọn hệ thức đúng B. N 0 = Ne − λt . C. N = N 0 e − λt . D. N 0 = Ne − λt A. N = N 0 e λt .
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 32: Một chất phóng xạ có có hằng số phóng xạ là λ . Khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu t0 = 0 là m0. Khối lượng chất phóng xạ còn lại tại thời điểm t là C. m0 = me − λt . D. m = m0 e − λt A. m = m0 e λt . B. m0 = me − λt . Câu 33: Khi nói về tia γ , phát biểu nào sau đây sai? A. Tia γ không phải là sóng điện từ. B. Tia γ không mang điện. C. Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X. D. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X. Câu 34: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia γ. B. Tia β+. C. Tia α. D. Tia tử ngoại. Câu 35: Tia phóng xạ nào sau đây không bị lệch hướng trong từ trường A. Tia γ. B. Tia α. C. Tia β+. D. Tia β-. Câu 36: Một chất phóng xạ A. chỉ có thể phát ra tia α. B. có thể phát ra các tia α, β, γ. C. chỉ có thể phát ra tia β. D. chỉ có thể phát ra tia γ. Câu 37: Chọn câu sai: Tia gamma A. gây nguy hại cho cơ thể. B. có khả năng đâm xuyên rất mạnh. C. không bị lệch trong điện trường hoặc từ trường. D. có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia X. Câu 38: Tia γ
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
B. là dòng các hạt nhân 42 He . A. là dòng các hạt êlectron. C. không bị lệch khi đi qua điện trường. D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô. 210 Câu 39: Hạt nhân 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α. Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. Câu 40: Chọn câu đúng: Quá trình phóng xạ hạt nhân là quá trình A. thu năng lượng. C. không thu, không tỏa năng lượng B. tỏa năng lượng D. có trường hợp thu, có trường hợp tỏa năng lượng Câu 41: Chọn câu đúng: Phần lớn năng lượng giải phóng trong phản ứng phân hạch tồn tại dưới dạng A. động năng các nơtron phát ra B. động năng các hạt nhân con C. năng lượng tỏa ra do phóng xạ các mảnh. D. năng lượng các phôtôn của tia γ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 42: Trong sự phân hạch của hạt nhân 235 92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. Câu 43: Phân hạch của 235U dưới tác dụng của một nơtron tỏa ra năng lượng vào cỡ A. 100 MeV B. 30 MeV C. 50 MeV D. 200 MeV Câu 44: Phản ứng phân hạch là A. sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. B. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. C. sự phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. D. sự phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. Câu 45: Cho phản ứng hạt nhân 21 H + 21 H → 42 He . Đây là A. phản ứng phân hạch. B. phóng xạ α . C. phóng xạ β . D. phản ứng nhiệt hạch
- 81 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Chuyên đề 2 Câu 1: : Hạt nhân nào sau đây có 3 prôtôn, 4 nơtron A. 31T B. 63 Li C. 73 Li Câu 2: Hạt nhân nào sau đây có 2 nơtron A. 31T B. 63 Li C. 73 Li
D. 42 He D. 42 He
H Ơ N
C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 146C
12 6
C lớn hơn số proton của hạt nhân 146C
D. Số nơtron của hạt nhân
12 6
C ít hơn số nơtron của hạt nhân 146C
ẠO
C. Số proton của hạt nhân
U
12 6
TP .Q
B. Điện tích của hạt nhân
C bằng số nuclon của hạt nhân 146C
Y
12 6
A. Số nuclon của hạt nhân
N
56 Câu 3: Hạt nhân 26 Fe có A. 26 nơtron và 30 prôtôn. B. 30 nơtron và 26 prôtôn. C. 26 nơtron và 56 prôtôn. D. 56 nơtron và 26 prôtôn. Câu 4: Khi so sánh hạt nhân 126C và hạt nhân 146C , phát biểu nào sau đây đúng?
H
Ư N
G
Đ
27 Câu 5: So với hạt nhân 126C , hạt nhân 13 Al có nhiều hơn A. 8 nơtrôn và 7 prôtôn. B. 15 nơtrôn và 7 prôtôn. C. 7 nơtrôn và 15 prôtôn. D. 7 nơtrôn và 8 prôtôn. Câu 6: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết càng nhỏ. C. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 7:Hạt nhân ZA11 X và hạt nhân ZA22Y có độ hụt khối lần lượt là ∆m1 và ∆m2 Biết hạt nhân ZA11 X bền vững hơn hạt
A2 Z2
Y . Hệ thức đúng là
A.
TR ẦN
nhân
∆m1 ∆m2 ∆m 2 ∆m1 > . B. A1 > A2. C. > . D. ∆m1 > ∆m2 A1 A2 A2 A1
2+
3
10
00
B
Câu 8: Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng B. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng C. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao D. Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát không chịu tác động bên ngoài Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân: 199 F + X →168 O + α , hạt X là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
A. êlectron. B. pôzitron. C. prôtôn. D. hạt α. Câu 10: Hạt nhân 146C phóng xạ β- . Hạt nhân con được sinh ra có A. 5 prôtôn và 6 nơtrôn B. 7 prôtôn và 7 nơtrôn C. 6 prôtôn và 7 nơtrôn D. 7 prôtôn và 6 nơtrôn. Câu 11: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β– thì hạt nhân nguyên tử mới sẽ có A. số khối giảm 2, số prôtôn tăng 1. B. số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1. C. số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. D. số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1. 226 Câu 12: Cho phản ứng hạt nhân: 230 90Th → 88 Ra + α . Phản ứng này là A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng thu năng lượng. D. phản ứng toả năng lượng. C. phản ứng nhiệt hạch. Câu 13: Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính đến thời điểm t, số hạt nhân của chất phóng xạ X đã bị phân rã là A. N0 e-λt. B. N0(1 – eλt). C. N0(1 – e-λt). D. N0(1 - λt). Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau. C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn. D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị. C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
- 82 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 16: Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα. Chọn kết luận đúng về hướng và độ lớn của vận tốc các hạt sau phản ứng A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. C. Cùng phương,cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng. D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng. Câu 17: Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử ZA X biến đổi thành hạt nhân nguyên tử Z −A1 Y thì hạt nhân ZA X đã phóng ra tia D. γ. A. α. B. β-. C. β+. 210 Câu 18: Hạt nhân 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α A. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. C. lớn hơn động năng của hạt nhân con. D. bằng động năng của hạt nhân con. 232 Câu 19: Hạt nhân 90Th phóng xạ, phát ra nhiều hạt α và hạt β và cuối cùng tạo thành hạt nhân con là 208 82 Pb số hạt anpha và beta đã phát ra là B. 6 hạt α và 4 hạt β-. C. 8 hạt α và 24 hạt β-. D. 4 hạt α và 16 hạt β-. A. 4 hạt α và 2 hạt β-. 206 Câu 20: Hạt nhân poloni 210 84 Po phân rã cho hạt nhân con là chì 82 Pb . Đã có sự phóng xạ tia A. α B. β– C. β+ D. γ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
đầu. Kết luận nào sau đây là đúng? A. ∆t = 2T. B. ∆t = T.
D. ∆t = 0,5T.
TR ẦN
C. ∆t = 3T.
Câu 22: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau khoảng thời gian ∆t, số hạt đã bị phân rã bằng
3 số hạt ban 4
D. ∆t = 0,5T.
00
C. ∆t = 3T.
B
đầu. Kết luận nào sau đây là đúng? A. ∆t = 2T. B. ∆t = T.
1 số hạt ban 2
H
Ư N
Câu 21: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau khoảng thời gian ∆t, số hạt đã bị phân rã bằng
10
Câu 23: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau khoảng thời gian ∆t, số hạt đã bị phân rã bằng
7 số hạt ban 8
B. N 0 / 4
C. N 0 / 3 . D.
H
A. N 0 / 2
Ó
A
C
ẤP
2+
3
đầu. Kết luận nào sau đây là đúng? A. ∆t = 8T. B. ∆t = 7T. C. ∆t = 3T. D. ∆t = 0,785T. Câu 24: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau khoảng thời gian ∆t, số hạt còn lại bằng số hạt đã bị phân rã. Kết luận nào sau đây là đúng? A. ∆t = 2T. B. ∆t = T. C. ∆t = 3T. D. ∆t = 0,5T. Câu 25: Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 , sau 1/2 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là
N0 2
B. N 0 / 4
ÁN
A. N 0 / 2
-L
Í-
Câu 26: Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 , sau 1 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là C. N 0 / 3 . D.
N0 2
TO
Câu 27: Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 , sau 2 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
A. N 0 / 2
B. N 0 / 4
C. N 0 / 8 . D.
N0 2
Câu 28: Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 , sau 3 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là A. N 0 / 3
B. N 0 / 9
C. N 0 / 8 . D.
N0 3
Câu 29: Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 , sau 4 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là A. N0/4. B. N0/8. C. N0/16. D. N0/32 Câu 30: Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0. Sau 5 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là
- 83 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. N0/5. B. N0/25. C. N0/32. D. N0/50. Câu 31: Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0. Sau 1 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ bị phân rã là C. N 0 / 3 . D.
N0 2
B.
v1 m12 = v2 m22
C.
v1 m22 . = v2 m12
3
v1 m1 = v 2 m2
2+
A.
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 32: Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0. Sau 2 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ bị phân rã là A. N 0 / 2 B. 3 N 0 / 4 C. 7 N 0 / 8 . D. N0/4 Câu 33: Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0. Sau 3 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là A. N 0 / 3 B. N 0 / 9 C. N 0 / 8 . D. 7N0/8 Câu 34: Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0. Sau 4 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là A. N0/4. B. 31N0/32. C. N0/16. D. 15N0/16 Câu 35: Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0. Sau 5 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là A. N0/5. B. N0/25. C. 31N0/32. D. N0/50. Câu 36: Trong phản ứng hạt nhân, gọi tổng khối lượng của các hạt nhân ban đầu là m0, tổng khối lượng của các hạt nhân sinh ra là m. Chỉ ra kết luận sai: A. Nếu m0 < m thì phản ứng hạt nhân thu năng lượng và động năng của các hạt trước phản ứng chuyển thành năng lượng nghỉ. B. Nếu m0 < m thì phản ứng hạt nhân thu năng lượng và động năng của các hạt trước phản ứng chuyển thành khối lượng tương ứng. C. Nếu m0 > m thì các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng và năng lượng nghỉ chuyển thành động năng các hạt. D. Nếu m0 > m thì phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, tổng độ hụt khối của các hạt sinh ra nhỏ hơn tổng độ hụt khối của các hạt ban đầu. Câu 37: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi v1 và v2, m1 và m2 tương ứng là tốc độ, khối lượng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?
N
B. N 0 / 4
H Ơ
A. N 0 / 2
D.
v1 m2 = v2 m1
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 38: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng? v K v K1 A. 1 = 1 B. 1 = D. v1 = K 2 C. v1 = K 2 . v2 K 2 v2 K2 v2 K1 v2 K1 Chuyên đề 3
ÁN
-L
Í-
Câu 1: Cho biết số Avogadro NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g 238 92 U có số nơtron xấp xỉ là 23 25 25 24 A. 2,38.10 . B. 2,20.10 . C. 1,19.10 . D. 9,21.10 . Câu 2: H ạt nhân 235 92 U có n ă ng l ượ ng liên k ế t riêng 7,6 MeV/nuclôn. N ă ng l ượ ng liên k ế t c ủ a h ạ t nhân 235 92
U là
G
TO
A. 1786 MeV B. 699,2 MeV C. 1086,8 MeV. D. 319,4 MeV 37 Câu 3: H ạt nhân 17 Cl có n ăng l ượ ng liên k ế t g ần b ằ ng 318,1 MeV. N ă ng l ượ ng liên k ết riêng c ủ a h ạt 37 17
Cl là
Ỡ N
nhân
BỒ
ID Ư
A. 17 MeV B. 37 MeV C. 8,6 MeV. D. 18,7 MeV Câu 4: Cho khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 24 He lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u và 4,0015 u. Biết 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 24 He là A. 18,3 eV. B. 30,21 MeV. Câu 5: Biết khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân
12 6
C. 14,21 MeV. D. 28,41 MeV. C lần lượt là 1,00728u; 1,00867u và 11,9967u. Cho 1u =
931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 126C là A. 46,11 MeV B. 7,68 MeV C. 99,22 MeV
D. 94,87 MeV
- 84 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 6: Cho khối lượng của hạt prôton; nơtron và hạt nhân đơteri 12 D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết
H Ơ
37 Cl tính theo MeV/nuclôn là kết riêng của hạt nhân 17 A. 8,2532. B. 9,2782. C. 8,5975. D. 7,3680. Câu 8: Khối lượng của hạt nhân 94 Be là 9,0027u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086u, khối lượng của prôtôn là
N
1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri 12 D là A. 3,06 MeV/nuclôn B. 1,12 MeV/nuclôn C. 2,24 MeV/nuclôn D. 4,48 MeV/nuclôn 37 Câu 7: Cho các khối lượng: hạt nhân 17 Cl ; nơtron, prôtôn lần lượt là 36,9566u; 1,0087u; 1,0073u. Năng lượng liên
TP .Q
U
Y
N
mp = 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 94 Be là A. 0,9110u. B. 0,0811u. C. 0,0691u. D. 0,0561u. Câu 9: Cho hạt α có khối lượng là 4,0015u. Cho mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1uc2 = 931,5MeV. năng lượng tối thiểu cần phải cung cấp để tách hạt α thành các hạt nuclôn riêng lẻ là A. 28,4MeV. B. 2,84MeV. C. 28,4J. D. 24,8MeV. 235 Câu 10: H ạt nhân 92 U có n ăng l ượ ng liên k ết riêng 7,6MeV/nuclôn. Cho u = 931,5MeV/c 2 . Độ h ụ t kh ố i 235 92
;
6 3 Li
D. ∆m ≈ 19,17u
Đ
Câu 11: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron;
40 18 Ar
ẠO
U có giá tr ị là A. ∆m ≈ 0,7506u B. ∆m ≈ 1,917u C. ∆m ≈ 7,506u
lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u
G
c ủ a h ạt nhân
TR ẦN
H
Ư N
= 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 40 18 Ar A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. Câu 12: Một hạt nhân ZA X có 8 prôtôn và 9 nơtrôn. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng
7, 75MeV / nuclon . Biết m p = 1, 0073u ; mn = 1, 0087u ; 1uc 2 = 931,5MeV . Khối lượng của hạt nhân đó là
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
A. 17,195u B. 16,425u C. 16,995u D. 15,995u Câu 13: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2 8 Câu 14: Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 m/s. Năng lượng nghỉ của 2 gam một chất bất kì bằng A. 3.107 kW.h. B. 5.107 kW.h. C. 2.107 kW.h. D. 4.107 kW.h. Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân: 12 D + 12D → 23 He + 01n . Biết khối lượng của 12 D , 23 He và 01 n lần lượt là mD = 2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng A. 1,8821 MeV. B. 2,7391 MeV. C. 7,4991 MeV. D. 3,1671 MeV. 27 30 Al + α →15 P + n . Cho mAl = 26,974 u; mα = 4,0015 u; mP = 29,970 u; mn = Câu 16: Cho phản ứng hạt nhân: 13 1,0087 u; 1u= 931 MeV/c2. Phản ứng hạt nhân trên sẽ A. tỏa năng lượng 2,98 MeV. B. tỏa năng lượng 2,98 eV. C. thu năng lượng 2,98 MeV. D. thu năng lượng 2,98 eV. Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân 21 D + 21 D → 23 He + n, biết năng lượng liên kết của các hạt nhân 21 D , 23 He tương ứng bằng 2,18MeV và 7,62MeV. Năng lượng toả ra trong phản ứng bằng A. 3,26MeV. B. 0,25MeV. C. 0,32MeV. D. 1,55MeV. 4 Câu 18: Hạt nhân hêli ( 2 He ) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti ( 73 Li ) có năng lượng liên kết là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
39,2MeV; hạt nhân đơtêri ( 21 D ) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Thứ tự tăng dần về tính bền vững của các hạt nhân nói trên là A. liti, hêli, đơtêri. B. đơtêri, hêli, liti. C. hêli, liti, đơtêri. D. đơtêri, liti, hêli. Câu 19: Hằng số phóng xạ của Rubidi là 0,00077 s-1, chu kì bán rã cua Rubidi gần bằng A. 15 phút. B. 150 phút. C. 90 phút. D. 600 phút. Câu 20. Chu kì bán rã của Rn là T = 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của Rn là A. 5,0669.10-5 s-1. B. 2,112.10-5 s-1. C. 2,1112.10-6 s-1. D. 5,0669.10-6 s-1. 24 Câu 21: Một mẫu 11 Na tại thời điểm ban đầu t = 0 có khối lượng 48 g. Sau thời gian 30 giờ, kể từ lúc đầu, chỉ còn 24 24 lại 12 g 11 Na . Chu kì bán rã của 11 Na là A. 15 h. B. 15 ngày.
C. 15 phút.
D. 15 giây.
- 85 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
3 khối lượng của một mẫu rađôn đã bị phân rã. Giá 4
Câu 24: Chu kì bán rã của rađôn là 3,8 ngày. Sau thời gian ∆t,
N
Câu 22: Pôlôni( 210 84 Po ) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có 1kg chất phóng xạ trên. Hỏi sau bao lâu lượng chất trên bị phân rã 968,75g? A. 690 ngày. B. 414 ngày. C. 690 giờ. D. 212 ngày. 210 Câu 23: Hạt nhân 84 Po (đứng yên) phóng xạ α tạo ra hạt nhân con (không kèm bức xạ γ ). Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α gần bằng A. 98% tổng động năng các hạt. B. 2% tổng động năng các hạt. D. 40% tổng động năng các hạt. C. 50% tổng động năng các hạt.
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
trị của ∆t là A. 5,02 ngày. B. 15,2 ngày. C. 11,4 ngày. D. 7,6 ngày. Câu 25: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng A. 2 giờ. B. 1,5 giờ. C. 0,5 giờ. D. 1 giờ. 90 Câu 26: Trong thời gian bán rã của 38 Sr là T = 20năm. Sau 80 năm, tỉ lệ phần trăm giữa số hạt nhân chưa phân rã với số hạt nhân ban đầu bằng A. 25%. B. 12,5% C. 50% D. 6,25% Câu 27: Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 2 T, kể từ thời điểm ban đầu bằng A. 10 gam. B. 2,5 gam. C. 4,5 gam. D. 5 gam.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Câu 28: Ban đầu có 2 g chất phóng xạ 210 Po (pôlôni) với chu kỳ bán rã 138 ngày. Sau 69 ngày khối lượng P0 còn lại là A. 0,707g B. 1g C. 2g D. 0,5g Câu 29: Ban đầu có 100 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X đã bị phân rã sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng A. 87,5 gam. B. 12,5 gam. C. 75 gam. D. 50 gam. Câu 30: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Khối lượng 20 g chất phóng xạ này sau 7,6 ngày sẽ còn lại A. 10g. B. 5g. C. 2,5g. D. 0,5g. Câu 31: Iot là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm. Lúc đầu có 10g. Khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ là A. 8,7g B. 7,8g C. 0,087g D. 0,078g Câu 32: Một chất phóng xạ với chu kì bán rã là 3,8 ngày. Nếu ban đầu có 80 g chất phóng xạ này thì sau 7,6 ngày khối lượng chất phóng xạ bị phân rã là A. 10g. B. 40g. C. 20 g. D. 60 g. Câu 33: Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ = 5.10-8s-1. Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là A. 5.108s. B. 5.107s. C. 2.108s. D. 2.107s. Câu 34: Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51∆t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu? A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%. Câu 35: Sau thời gian t, khối lượng của một chất phóng xạ β- giảm 128 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
TO
A. 128t.
B.
t . 128
C.
t . 7
D.
128 t.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 36: Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%. Câu 37: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là A. 5,60 g. B. 35,84 g. C. 17,92 g. D. 8,96 g. Câu 38: Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon 222 Rn v ớ i chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử radon còn lại sau 86 9,5 ngày là A. 23,9.1021. B. 2,39.1021. C. 3,29.1021. D. 32,9.1021. 32 Câu 39: Phốt pho 15 P phóng xạ β- với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ
32 15
P còn lại là 2,5g. Khối lượng ban đầu của khối chất nói trên là
- 86 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
A. 15g.
Câu 40: Côban
B. 20g.
60 27 Co
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C. 25g.
là chất phóng xạ với chu kì bán rã
D. 30g.
16 năm. Nếu lúc đầu có 1 kg chất phóng xạ này thì sau 16 3
Câu 42: Hạt nhân
234 92
C. 5,93.10-14J.
U đứng yên phân rã theo phương trình
234 92
D. 106,5.10-14J. U→α+
A Z
X, mỗi phản ứng phân rã toả ra năng
TP .Q
U
Y
lượng 14,15 MeV. Lấy khối lượng của các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của nó. Động năng của hạt α là A. 12,79 MeV. B. 12,91 MeV. C. 13,72 MeV. D. 13,91 MeV.
N
205,9294u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là A. 95,386.10-14J. B. 86,7.10-14J.
H Ơ
60 năm khối lượng 27 Co bị phân rã là A. 875g. B. 125g. C. 500g. D. 250g. Câu 41: Pôlôni phóng xạ α biến thành chì. Biết khối lượng nghỉ các hạt nhân: mPo=209,9373u; mHe= 4,0015u; mPb=
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
32 15
P trong nguồn đó là A. 3.1023 nguyên tử. B. 6.1023 nguyên tử. C. 12.1023 nguyên tử. D. 48.1023 nguyên tử. 238 235 9 Câu 5. Các chất phóng xạ U và U có chu kỳ bán rã lần lượt là T1 = 4,5.10 năm và T2 = 7,13.108 năm. Hiện nay trong quặng urani thiên nhiên có lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ số nguyên tử là 140:1. Giả thiết ở thời điểm hình thành trái đất tỉ lệ này ℓà 1:1. Tuổi của Trái Đất gần nhất với giá trị B. 9.108 năm. C. 6.109 năm. D. 8.109 năm. A. 2.108 năm. 210 Câu 6. Poloni 84 Po phóng xạ α biến thành hạt nhân chì. Sau 30 ngày thì tỉ số giữa khối lượng chì và khối lượng poloni có trong mẫu là 0,1595. Chu kì bán rã của poloni là A. 138 ngày. B. 69 ngày. C. 35 ngày. D. 15 ngày. Câu 7. Sau 1 năm, khối lượng chất phóng xạ giảm đi 3 lần so với ban đầu. Sau 2 năm, khối lượng chất phóng xạ trên sẽ giảm đi A. 12 lần. B. 9 lần. C. 6 lần. D. 4,5 lần. Câu 8. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 40% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 50 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 10% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 200 s. B. 100 s. C. 50 s. D. 25 s. 210 Câu 9. Đồng vị phóng xạ 84 Po phân rã α , biến đổi thành đồng vị bền 206 82 Pb với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
tử
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Chuyên đề 4 Câu 1. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 200 ngày, tại thời điểm t1 lượng chất phóng xạ còn lại là 20%, tại thời điểm t2 = t1 + ∆t lượng chất phóng xạ còn lại là 5%. Khoảng thời gian ∆t là A. 40 ngày. B. 200 ngày. C. 400 ngày. D. 600 ngày. Câu 2. Chất 238U phân rã thành 206Pb với chu kỳ bán rã 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện chứa 46,97 mg 238 U và 2,315 mg 206Pb. Giả sử khối đá khi mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U. Tuổi của khối đá đó khi được phát hiện xấp xĩ giá trị nào sau đây? A. 2,57.108 năm. B. 2,87.108 năm. C. 3,27.108 năm. D. 3,57.108 năm. Câu 3. Chu kì bán rã của U235 là 7,13.108 năm. Số nguyên tử U235 bị phân rã trong 1 năm từ 1 gam U235 ban đầu là A. 1,46.108 nguyên tử. B. 2,49.1012 nguyên tử. C. 4,54.1015nguyên tử. D. 8,62.1020 nguyên tử. 23 Câu 4: Trong nguồn phóng xạ 32 15 P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.10 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó số nguyên
210 84
Po tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt α và số hạt nhân
ÁN
đầu có một mẫu
206 82
Pb (được tạo ra) gấp 6 lần số
210 84
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
hạt nhân Po còn lại. Giá trị của t bằng A. 69 ngày. B. 138 ngày. C. 207 ngày. D. 276 ngày. Câu 10. Một chất phóng xạ phát ra tia α, cứ một hạt nhân bị phân rã thì sinh ra một hạt α. Trong thời gian một phút đầu, chất phóng xạ sinh ra 360 hạt α, sau 6 giờ, thì trong một phút chất phóng xạ này chỉ sinh ra được 45 hạt α. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là A. 4 giờ. B. 3 giờ. C. 2 giờ. D. 1 giờ. Câu 11. Cho hạt α bắn phá vào hạt nhân nhôm
27 13
Al đang đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt nơtron và hạt nhân X.
Biết mα = 4.0015 u, mAL = 26,974 u, mX = 29,970 u, mn = 1,0087 u, 1uc2 = 931,5 MeV. Phản ứng này toả hay thu xấp xỉ bao nhiêu năng lượng? A. Thu 2,98 MeV. B. Toả 2,98 MeV. C. Thu 2,38 MeV. D. Toả 2,38 MeV. Câu 12. Cho phản ứng hạt nhân: p + 37 Li → 2α + 17,3 MeV. Cho khối lượng mol nguyên tử của Hêli (hạt α) là 4 g/mol; số Avôgađrô là 6,02.1023 hạt/mol. Khi tạo thành được 1 g Hêli thì năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là
- 87 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 23 23
A. 8,68.10 MeV. B. 13,02.10 MeV. C. 26,04.1023 MeV. Câu 13. Dùng một hạt α có động năng 5,3 MeV bắn vào một hạt nhân
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 23
9 4
D. 34,72.10 MeV. Be đang đứng yên, gây ra phản ứng α +
U
Y
N
nhân mAl = 26,974 u; mP = 29,970 u, mα = 4,0013 u. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra. Để phản ứng xảy ra, hạt α phải có năng lượng tối thiểu gần giá trị nào sau đây? A. 1,4 MeV. B. 2,5 MeV. C. 3,2 MeV. D. 6,5 MeV. Câu 15. Dùng hạt α có động năng 1,56 MeV bắn phá vào hạt nhân 147 N đang đứng yên gây ra phản ứng:
H Ơ
Be → n + X. Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt α. Cho biết phản ứng tỏa ra năng lượng 5,7 MeV. Coi khối lượng của mỗi hạt tính ra đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó. Hạt nhân X tạo ra sau phản ứng có động năng là A. 0,5 MeV. B. 2,5 MeV. C. 8,3 MeV. D. 18,3 MeV. 27 30 1 Câu 14. Khi bắn phá 13 Al bằng hạt α. Phản ứng xảy ra theo phương trình: 27 13 Al + α → 15 P + 0 n . Biết khối lượng hạt
N
9 4
→
1 1p
+
17 8 O.
ẠO
N đang đứng yên, gây ra phản ứng α +
Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Cho khối lượng các hạt
G
14 7N
14 7
Đ
đúng bằng số khối của nó. Phản ứng này A. thu năng lượng 1,21 MeV. B. toả năng lượng 1,21 MeV. C. thu năng lượng 2,11 MeV. D. toả năng lượng 1,67 MeV. Câu 16. Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào một hạt nhân
TP .Q
α +147 N →178 O +11 p . Ta thấy hai hạt nhân sinh ra có cùng vận tốc. Coi khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần
TR ẦN
H
Ư N
nhân mα = 4,0015u; mp = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17 = 16,9947u; Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt 17 8 O là A. 6,145 MeV. B. 2,214 MeV. C. 1,345 MeV. D. 2,075 MeV.
2+
3
10
00
B
Câu 17. Bom nhiệt hạch dùng phản ứng D + T → α + n. Biết khối lượng của các hạt nhân D, T và α lần lượt là mD = 2,0136 u, mT = 3,0160 u và mα = 4,0015 u; khối lượng của hạt n là mn = 1,0087 u; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng toả ra khi 1 kmol heli được tạo thành là A. 1,09.1025 MeV. B. 1,74.1012 kJ. C. 2,89.1015 kJ. D. 18,07.1025 MeV. 26 Câu 18. Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là 3,9.10 W. Năng lượng trên là do phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hiđrô thành hêli. Biết rằng lượng hêli tạo tạo ra trong một ngày là 5,33.1016 kg. Năng lượng toả ra khi một hạt hêli được tạo thành là C. 18,75 MeV. D. 13,6 MeV. A. 22,50 MeV. B. 26,25 MeV.
a . 3a + 4
Í-
B. a + 3.
-L
A.
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 19. Trong phản ứng dây chuyền của hạt nhân 235U. Lúc đầu (lần thứ nhất) có 100 hạt nhân 235U bị phân rã và hệ số nhân notron là 2,5. Tổng số hạt nhân bị phân rã từ lần thứ nhất đến lần thứ 100 là A. 4,14.1041. B. 2,34.1041. C. 6,88.1022. D. 6,22.1023. Câu 20: Hạt nhân X phóng xạ β và biến đổi thành hạt nhân Y. Tại thời điểm t người ta thấy trong một mẫu khảo sát, tỉ số khối lượng của chất X và Y bằng a. Xem khối lượng hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của nó. Vào thời điểm t + 2T thì tỉ số giữa khối lượng chất X và chất Y trong mẫu khảo sát nói trên bằng C.
3a + 4 . a
D. 2a.
ÁN
206 210 Câu 21: Chất phóng xạ pôlôni 210 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành chì 82 Pb . Cho chu kì bán rã của 84 Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân
1 . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 3 1 1 1 B. . C. . D. . 16 9 25
TO
chì trong mẫu là
1 . 15
G Ỡ N
A.
BỒ
ID Ư
27 30 Câu 22: Hạt α có động năng Kα = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng : α + 13 Al → 15 P+ -13 X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10 J. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối. Vận tốc của hạt nhân phốtpho (vP) và của hạt X (vx) lần lượt là A. vP = 8,4.106 m/s; vn = 16,7.106m/s. B. vP = 4,43.106 m/s; vn = 2,4282.107m/s. 6 6 C. vP = 12,4.10 m/s; vn = 7,5.10 m/s. D. vP = 1,7.106 m/s; vn = 9,3.106m/s.
- 88 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
- 89 -
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ÔN TẬP HÓA VÔ CƠ THQG
BIẾT
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1: Cho các câu phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau : (I) : Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1 đến 3 electron lớp ngoài cùng. (II) : Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. (III) : Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể. (IV) : Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do sức hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và các electron tự do. Những phát biểu nào đúng ? A. Chỉ có I đúng. B. Chỉ có I, II đúng. C. Chỉ có IV sai. D. Cả I, II, III, IV đều đúng. Câu 2: Nguyên tố sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Trong bảng tuần hoàn, sắt thuộc A. chu kì 4 nhóm VIIIA. B. chu kì 4 nhóm VIIIB. C. chu kì 4 nhóm IVA. D. chu kì 5 nhóm VIIIB. Câu 3: Cấu hình của nguyên tử hay ion nào dưới đây được biểu diễn không đúng ? A. Cr (Z = 24) [Ar] 3d54s1. B. Mn2+ (Z = 25) [Ar] 3d34s2. C. Fe3+ (Z = 26) [Ar] 3d5. D. Cu (Z = 29) [Ar] 3d104s1. Câu 4: Nhận định nào đúng ? B. Tất cả các nguyên tố p là kim loại. A. Tất cả các nguyên tố s là kim loại. C. Tất cả các nguyên tố d là kim loại. D. Tất cả các nguyên tố nhóm A là kim loại. Câu 5: Đa số kim loại có cấu tạo theo ba kiểu mạng tinh thể sau : A. Tinh thể lập phương tâm khối, tinh thể tứ diện đều, tinh thể lập phương tâm diện. B. Tinh thể lục phương, tinh thể lập phương tâm diện, tinh thể lập phương tâm khối. C. Tinh thể lục phương, tinh thể tứ diện đều, tinh thể lập phương tâm diện. D. Tinh thể lục phương, tinh thể tứ diện đều, tinh thể lập phương tâm khối. Câu 6: Mạng tinh thể kim loại gồm có A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân. B. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do. C. nguyên tử kim loại và các electron độc thân. D. ion kim loại và các electron độc thân. Câu 7: So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. B. thường có năng lượng ion hoá nhỏ hơn. C. thường dễ nhận electron trong các phản ứng hoá học. D. thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn. Câu 8: Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi A. khối lượng riêng khác nhau. B. kiểu mạng tinh thể khác nhau. C. mật độ electron tự do khác nhau. D. mật độ ion dương khác nhau. Câu 9: ở điều kiện thường kim loại ở thể lỏng là : A. Na. B. K. C. Hg. D. Ag. Câu 10: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial 1 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 11: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ? B. Vàng. C. Nhôm. D. Đồng. A. Bạc. Câu 12: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ? B. Crom. C. Sắt. D. Đồng. A. Vonfam. Câu 13: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali. Câu 14: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfam. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm. Câu 15: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ? A. Liti. B. Natri. C. Kali. D. Rubiđi. Câu 16: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra ? A. Ánh kim. B. Tính dẻo. D. Tính dẫn điện và nhiệt. C. Tính cứng. Câu 17: Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng ? A. Dẫn điện và nhiệt Ag > Cu > Al > Fe. B. Tỉ khối Li < Fe < Os. C. Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W. D. Tính cứng Cs < Fe < Al < Cu < Cr. Câu 18: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là : A. tính khử. B. tính oxi hoá. C. vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. D. không có tính khử, không có tính oxi hoá. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hoá học chung của kim loại ? A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm. B. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị oxi hoá thành ion dương. C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hoá thành ion dương. D. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị khử thành ion âm. Câu 20: Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là : B. Cu, Pb, Rb, Ag. C. K, Na, Ca, Ba. D. Al, Hg, Cs, Sr. A. Fe, Zn, Li, Sn. Câu 21: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là : A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Câu 22: Kim loại nào có thể phản ứng với N2 ngay ở điều kiện nhiệt độ thường ? A. Ca. B. Li. C. Al. D. Na. Câu 23: Dung dịch CuSO4 tác dụng được với tất cả kim loại trong dãy A. Al, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Ag. C. Mg, Zn, Fe. D. Al, Hg, Zn. Câu 24: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ? A. NaCl, AlCl3, ZnCl2. B. MgSO4, CuSO4, AgNO3. C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl. D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2. Câu 25: Cho 4 kim loại Al, Mg, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là : ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4). Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ? A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg. Câu 26: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư. D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư.
2 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 27: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 28: Cho các ion kim loại : Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là : A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+. C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. Câu 29: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag) : B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. Câu 30: Cho các phản ứng hóa học sau : Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ Nhận xét nào sau đây sai ? A. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu. B. Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+. C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+. D. Tính khử của Cu yếu hơn Fe2+. Câu 31: Fe tác dụng được với dung dịch CuCl2 tạo ra Cu và FeCl2. Cu tác dụng được với dung dịch FeCl3 tạo ra FeCl2 và CuCl2. Tính oxi hoá của các ion kim loại tăng theo chiều : A. Fe2+ < Cu2+ < Fe3+. B. Fe3+ < Cu2+ < Fe2+. C. Cu2+ < Fe3+ < Fe2+. D. Fe3+ < Fe2+ < Cu2+. Câu 32: Cho các phản ứng xảy ra sau đây : (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là : A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. C. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. Câu 33: Cho các phản ứng sau : Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là : A. Ag+, Fe2+, Fe3+. B. Fe2+, Fe3+, Ag+. C. Fe2+, Ag+, Fe3+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+. Câu 34: Cho biết các phản ứng xảy ra sau : 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là : A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. 2+ C. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe . D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. Câu 35: Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây ? A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4. C. AgNO3. D. MgCl2. 3+ 2+ 2+ Câu 36: Ngâm bột Fe vào các dung dịch muối riêng biệt Fe , Zn , Cu , Pb2+, Mg2+, Ag+. Số phản ứng xảy ra là : A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 37: Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe : Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg, Ni ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 38: Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại chỉ có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe2+ : Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg, Ni ? www.facebook.com/daykemquynhonofficial 3 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 39. Cho ba kim loại Al, Fe, Cu và sáu dung dịch muối riêng biệt là Ni(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho các chất phản ứng với nhau theo từng cặp, số phản ứng xảy ra là : A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng chứa chất tan nào ? A. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3. B. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2. C. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ; Cu(NO3)2. Câu 41: Cho hỗn hợp bột Mg và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được 2 kim loại, dung dịch gồm 3 muối là : B. Mg(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. A. Zn(NO3)2, AgNO3 và Mg(NO3)2. C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Câu 42: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y chỉ có 1 kim loại. Hai muối trong X là : A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. A hoặc B. Câu 43: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là : A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. AgNO3 và Zn(NO3)2. Câu 44: Hỗn hợp bột gồm Fe, Cu, Ag, Al hoá chất duy nhất dùng tách Ag sao cho khối lượng không đổi là A. AgNO3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. HNO3 loãng. Câu 45: Trong quá trình điện phân, những ion âm (anion) di chuyển về A. anot, ở đây chúng bị khử. B. anot, ở đây chúng bị oxi hoá. C. catot, ở đây chúng bị khử. D. catot, ở đây chúng bị oxi hoá. Câu 46: Trong quá trình điện phân, những dương (cation) di chuyển về A. anot, ở đây chúng bị khử. B. anot, ở đây chúng bị oxi hoá. C. catot, ở đây chúng bị khử. D. catot, ở đây chúng bị oxi hoá. Câu 47: Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để điều chế các kim loại A. đứng sau hiđro trong dãy điện hoá. B. kiềm, kiểm thổ và nhôm. C. đứng trước hiđro trong dãy điện hoá. D. kiềm và nhôm. Câu 48: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng là : A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. Câu 49: Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy ? A. sự oxi hoá ion Mg2+. B. sự khử ion Mg2+. C. sự oxi hoá ion Cl-. D. sự khử ion Cl-. Câu 50: Trong quá trình điện phân KBr nóng chảy, phản ứng nào xảy ra ở điện cực dương (anot) ? A. ion Br - bị khử. B. ion Br- bị oxi hoá. C. ion K+ bị oxi hoá. D. ion K+ bị khử. Câu 51: Phản ứng nào xảy ra ở anot trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy ? A. sự oxi hóa ion Al3+. B. sự khử ion Al3+. C. sự oxi hoá ion O2-. D. sự khử ion O2-. Câu 52: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, CuCl2, FeCl3. Thứ tự các quá trình nhận electron trên catot là : www.facebook.com/daykemquynhonofficial 4 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com 2+ 3+ + + 3+ 2+ + B. Fe → Cu → H → Fe2+ → H2O. A. Cu → Fe → H → Na → H2O. C. Fe3+ → Cu2+ → H+ → Na+ → H2O. D. Cu2+ → Fe3+ → Fe2+ → H+ → H2O. Câu 53: Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thứ tự các kim loại thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là : B. Ag, Cu, Fe, Zn. A. Ag, Fe, Cu, Zn, Na. C. Ag, Cu, Fe. D. Ag, Cu, Fe, Zn, Na. + 3+ 2+ 2Câu 54: Cho các ion : Na , Al , Ca , Cl , SO4 , NO3-. Các ion không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch là : A. Na+, Al3+, SO42- , Ca2+, NO3-. B. Na+, Al3+, SO42-, Cl-. D. Al3+, Cu2+, Cl-, NO3-. C. Na+, Al3+, Cl-, NO3-. Câu 55: Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với các điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển về A. catot và bị oxi hoá. B. anot và bị oxi hoá. C. catot và bị khử. D. anot và bị khử. Câu 56: Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3 (các điện cực trơ), ở cực dương xảy ra phản ứng nào sau đây ? A. Ag → Ag+ + 1e. B. Ag+ + 1e → Ag. C. 2H2O → 4H+ + O2 + 4e. D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-. Câu 57: Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3 (anot làm bằng Ag), ở cực dương xảy ra phản ứng nào sau đây ? A. Ag → Ag+ + 1e. B. Ag+ + 1e → Ag. C. 2H2O → 4H+ + O2 + 4e. D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-. Câu 58: Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 (các điện cực trơ), ở anot xảy ra quá trình nào ? A. oxi hoá ion SO42-. B. khử ion SO42-. C. khử phân tử H2O. D. oxi hoá phân tử H2O. Câu 59: Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 (anot làm bằng Cu), ở anot xảy ra quá trình nào ? A. oxi hoá Cu. B. khử ion SO42-. C. khử phân tử H2O. D. oxi hoá phân tử H2O. Câu 60: Trong quá trình điện phân dung dịch ZnSO4 (các điện cực trơ), ở cực âm xảy ra phản ứng nào sau đây ? A. Zn2+ + 2e → Zn. B. Zn → Zn2+ + 2e. C. 2H2O + 2e → H2 + 2OH–. D. 2H2O → 4H+ + O2 + 4e. Câu 61: Phản ứng hoá học nào sau đây chỉ thực hiện bằng phương pháp điện phân ? A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. B. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4. C. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4. D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Câu 62: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là : A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. Câu 63: Khi điện phân dung dịch CuSO4 người ta thấy khối lượng catot tăng đúng bằng khối lượng anot giảm. Điều đó chứng tỏ người ta dùng A. catot Cu. B. catot trơ. C. anot Cu. D. anot trơ. Câu 64: Khi điện phân dung dịch AgNO3, sau một thời gian thấy nồng độ của dung dịch không thay đổi (giả sử nước bay hơi không đáng kể trong quá trình điện phân). Điều đó chứng tỏ người ta dùng A. catot Ag. B. catot trơ. C. anot Ag. D. anot trơ. Câu 65: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp www.facebook.com/daykemquynhonofficial 5 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. Câu 66: Khi điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, không có màng ngăn xốp) thì sản phẩm thu được gồm : A. H2, Cl2, NaOH. B. H2, Cl2, nước Gia-ven. C. H2, nước Gia-ven. D. H2,Cl2, NaOH, nước Gia-ven. Câu 67: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh. B. Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí. C. Trong qúa trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó. D. Ăn mòn kim loại được chia làm 2 dạng : ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học. Câu 68: Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại ? A. O2. B. CO2. C. H2O. D. N2. Câu 69: Phản ứng hoá học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ? A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng oxi hoá – khử. C. Phản ứng thuỷ phân. D. Phản ứng axit – bazơ. Câu 70: Sự ăn mòn kim loại không phải là : A. sự khử kim loại. B. sự oxi hoá kim loại. C. sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. D. sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất. Câu 71: Sự phá huỷ kim loại do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường gọi là : A. sự khử kim loại. B. sự tác dụng của kim loại với nước. C. sự ăn mòn hoá học. D. sự ăn mòn điện hoá. Câu 72: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học ? A. ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện. B. ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều. C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học. D. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá. Câu 73: Sự phá huỷ kim loại (không nguyên chất) hay hợp kim do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm sang cực dương gọi là : A. sự khử kim loại. B. sự tác dụng của kim loại với nước. C. sự ăn mòn hoá học. D. sự ăn mòn điện hoá. Câu 74: Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là : A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn. B. Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện li. C. Các điện cực phải khác nhau về bản chất. D. Cả ba điều kiện trên. Câu 75: Câu nào đúng trong các câu sau ? Trong ăn mòn điện hoá học, xảy ra A. sự oxi hoá ở cực dương. B. sự khử ở cực âm. C. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm. www.facebook.com/daykemquynhonofficial 6 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com D. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương. Câu 76: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe – Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá. C. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. D. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá. Câu 77: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb ; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là : A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 78: Quá trình ăn mòn vỏ mạn tàu thuỷ (chế tạo từ thép cacbon) ở khu vực mạn tàu tiếp xúc với nước biển và không khí là quá trình ăn mòn A. kim loại. B. hoá học. C. điện hoá. D. cacbon. Câu 79: Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá học là : A. kim loại Zn trong dung dịch HCl. B. thép cacbon để trong không khí ẩm. C. đốt dây sắt trong khí oxi. D. kim loại đồng trong dung dịch HNO3 loãng. Câu 80: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là : A. thiếc. B. cả 2 đều bị ăn mòn như nhau. C. sắt. D. không kim loại nào bị ăn mòn. Câu 81: Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến lớp sắt, thì vật nào sắt bị gỉ chậm nhất ? A. Sắt tráng kẽm. B. Sắt tráng thiếc. C. Sắt tráng niken. D.Sắt tráng đồng. Câu 82: Một chiếc chìa khoá làm bằng hợp kim Cu – Fe bị rơi xuống đáy giếng. Sau một thời gian chiếc chìa khoá sẽ A. bị ăn mòn hoá học. B. bị ăn mòn điện hoá. C. không bị ăn mòn. D. ăn mòn điện hoá hoặc hoá học. 2+ Câu 83: Biết rằng ion Pb trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. Câu 84: Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có hiện tượng A. Dây Fe và dây Cu bị đứt. B. Ở chỗ nối dây Fe bị đứt. C. Ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt. D. Không có hiện tượng gì. Câu 85: Một lá Al được nối với một lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của 2 thanh kim loại đều được nhúng trong dịch muối ăn. Tại chỗ nối của 2 thanh kim loại sẽ xảy ra quá trình nào ? A. Ion Zn2+ thu thêm 2e để tạo Zn. B. Ion Al3+ thu thêm 3e để tạo Al. C. Electron di chuyển từ Al sang Zn. D. Electron di chuyển từ Zn sang Al. Câu 86: Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng : A. Bọt khí bay lên ít và chậm hơn lúc đầu. C. Không có bọt khí bay lên. B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn lúc đầu. D. Dung dịch không chuyển màu. Câu 87: Cho bốn ống nghiệm chứa dung dịch HCl, nhúng vào mỗi ống một mẩu kẽm. Sau đó cho thêm một vài giọt dung dịch muối X vào. Muối X là muối nào thì khí H2 thoát ra nhanh nhất ? A. NiSO4. B. CuSO4. C. FeSO4. D. SnSO4. Câu 88: Nối một thanh Al với một thanh Cu bằng dây dẫn điện, nhúng hai thanh trong dung dịch HCl, sẽ quan sát được hiện tượng : A. Thanh Al tan nhanh, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Cu. B. Thanh Cu tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al. C. Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí H2 thoát ra từ cả 2 thanh. www.facebook.com/daykemquynhonofficial 7 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com D. Thanh Al tan trước, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al. Câu 89: Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học. B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ. C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hoá. D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước. Câu 90: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Gỉ sắt có công thức hoá học là Fe2O3. xH2O. B. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị khử thành ion của nó. C. Các đồ dùng bằng sắt thường bị ăn mòn do không được chế tạo từ Fe tinh khiết mà thường có lẫn các tạp chất khác. D. Trong quá trình tạo thành gỉ Fe, ở catot xảy ra quá trình : O2 +2H2O + 4e → 4OHCâu 91: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ? A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt. B. Để không gây ô nhiễm môi trường. C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động. D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn. Câu 92: Để bảo vệ nồi hơi (Supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót những kim loại nào sau đây vào mặt trong của nồi hơi. A. Zn hoặc Mg. B. Zn hoặc Cr. C. Ag hoặc Mg. D. Pb hoặc Pt. Câu 93: Giữ cho bề mặt kim loại luôn luôn sạch, không có bùn đất bám vào là một biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Hãy cho biết như vậy là đã áp dụng phương pháp chống ăn mòn nào sau đây ? A. Cách li kim loại với môi trường. B. Dùng phương pháp điện hoá. C. Dùng phương pháp phủ. D. Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. Câu 94: Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn các cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây ? B. Phương pháp phủ. A. Dùng hợp kim chống gỉ. C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. D. Phương pháp điện hoá. Câu 95: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là : A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. D. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. Câu 96: Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ? A. Cu2+, Mg2+, Pb2+. B. Cu2+, Ag+, Na+. C. Sn2+, Pb2+, Cu2+. D. Pb2+, Ag+, Al3+. Câu 97: Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là : A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 98: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện ? A. C + ZnO → Zn + CO. B. 2Al2O3 → 4Al + 3O2. C. MgCl2 → Mg + Cl2. D. Zn + 2Ag(CN)2- → Zn(CN)4- + 2Ag. Câu 99: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện ? A. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2. B. 2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3. C. HgS + O2 → Hg + SO2. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. www.facebook.com/daykemquynhonofficial 8 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 100: Nung hỗn hợp bột MgO, Fe2O3, PbO, Al2O3 ở nhiệt độ cao rồi cho dòng khí CO (dư) đi qua hỗn hợp thu được chất rắn gồm : B. MgO, Fe, Pb, Al. A. MgO, Fe, Pb, Al2O3. C. MgO, FeO, Pb, Al2O3. D. Mg, Fe, Pb, Al. Câu 101: Chất nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân ? B. Axit sunfuric. A. Lưu huỳnh. C. Kim loại sắt. D. Kim loại nhôm. Câu 102: Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối gọi là : B. phương pháp thuỷ luyện. A. phương pháp nhiệt luyện. C. phương pháp điện luyện. D. phương pháp thuỷ phân. Câu 103: Nguyên tử của các kim loại trong trong nhóm IA khác nhau về A. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. cấu hình electron nguyên tử. C. số oxi hoá của nguyên tử trong hợp chất. D. kiểu mạng tinh thể của đơn chất. Câu 104: Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2 - 3. Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thường có pH < 2. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây ? A. Dung dịch natri hiđrocacbonat. B. Nước đun sôi để nguội. C. Nước đường saccarozơ. D. Một ít giấm ăn. Câu 105: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. A. NH3, SO2, CO, Cl2. C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2, CO2, H2. Câu 106: Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về muối NaHCO3 và Na2CO3 ? A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân. B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2. C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm. D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dung dịch NaOH. Câu 107: Cho các chất rắn : Al2O3, ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, K2O, Be, Ba. Chất rắn nào có thể tan hoàn toàn trong dung dịch KOH dư ? A. Al, Zn, Be. B. ZnO, Al2O3, Na2O, KOH. C. Al, Zn, Be, ZnO, Al2O3. D. Tất cả chất rắn đã cho. Câu 108: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là : A. Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. B. Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO2 dư. C. Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng. D. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. Câu 109: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA (kim loại kiềm thổ) ? A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2. B. Tinh thể có cấu trúc lục phương. C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba. D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +2. Câu 110: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh. B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba. C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì. Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial 9 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổ. Câu 111: Kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng biến đổi không theo một quy luật nhất định như kim loại kiềm là do B. bán kính nguyên tử khác nhau. A. kiểu mạng tinh thể khác nhau. C. lực liên kết kim loại yếu. D. bán kính ion khá lớn. Câu 112: Khi cho kim loại Ca vào các chất dưới đây, trường hợp nào không có phản ứng của Ca với nước ? A. Dung dịch CuSO4 vừa đủ. B. Dung dịch HCl vừa đủ. C. Dung dịch NaOH vừa đủ. D. H2O. Câu 113: Điều nào sau đây không đúng với canxi ? A. Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với H2O. B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy. C. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2. D. Ion Ca2+ không bị oxi hóa hay bị khử khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl. Câu 114: Cho Ca vào dung dịch Na2CO3 sẽ xảy ra hiện tượng gì ? A. Ca khử Na+ thành Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3. B. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do Ca(OH)2 ít tan. C. Ca tan trong nước sủi bọt khí H2, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3. D. Ca khử Na+ thành Na, Na tác dụng với nước tạo H2 bay hơi, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng. Câu 115: Cho Bari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 và dung dịch A rồi dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau ? A. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan. B. Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan. C. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng. D. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan. Câu 116: Ở điều kiện thường, những kim loại phản ứng được với nước là : B. Sr, Ca, Ba. C. Ba, Mg, Ca. D. Ca, Be, Sr. A. Mg, Sr, Ba. Câu 117: Kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp điện phân A. nóng chảy M(OH)2. B. dung dịch MCl2. C. nóng chảy MO. D. nóng chảy MCl2. Câu 118: Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây không đúng ? A. Dùng chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay. B. Dùng chế tạo dây dẫn điện. C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ. D. Dùng để tạo chất chiếu sáng. Câu 119: Cho các chất sau đây : Cl2, Na2CO3, CO2, HCl, NaHCO3, H2SO4 loãng, NaCl, Ba(HCO3)2, NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất ? A. 11. B. 12. C. 10. D. 9. Câu 120: Điều nào sai khi nói về CaCO3 A. Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước. B. Không bị nhiệt phân hủy. C. Bị nhiệt phân hủy tạo ra CaO và CO2. D. Tan trong nước có chứa khí cacbonic. Câu 121: Vôi sống khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu không để lâu ngày vôi sẽ hóa đá. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vôi sống hóa đá ? A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.B. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH. C. CaO + CO2 → CaCO3. D. Tất cả các phản ứng trên. 10 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 122: Phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động là : A. Do phản ứng của CO2 trong không khí với CaO thành CaCO3. B. Do CaO tác dụng với SO2 và O2 tạo thành CaSO4. C. Do sự phân huỷ Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 . D. Do quá trình: CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 xảy ra trong 1 thời gian rất lâu. Câu 123: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm : (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là : B. 5. C. 2. D. 4. A. 3. Câu 124: Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường ? A. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O. B. Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O. C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2H2O + 2NH3. D. CaCl2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaCl + HCl. Câu 125: Phương trình hóa học nào dưới đây không đúng ? B. CaCO3 → CaO + CO2. A. Mg(OH)2 → MgO + H2O. C. BaSO4 → Ba + SO2 + O2. D. 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2. Câu 126: Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối ? A. Fe3O4 + HCl dư. B. Ca(HCO3)2 + NaOH dư. C. CO2 + NaOH dư. D. NO2 + NaOH dư. Câu 127: Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm A. CaCO3, BaCO3, MgCO3. B. CaO, BaCO3, MgO, MgCO3. C. Ca, BaO, Mg, MgO. D. CaO, BaO, MgO. Câu 128: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ? A. Gây ngộ độc nước uống. B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. C. Làm hỏng các dung dịch cần pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. Câu 129: Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng ? A. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- và SO42- hoặc Cl- là nước cứng toàn phần. B. Nước có chứa nhiều Ca2+ ; Mg2+. C. Nước không chứa hoặc chứa rất ít ion Ca2+ , Mg2+ là nước mềm. D. Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl- và SO42- hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời. Câu 130: Cho các chất sau : NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 2+ 2+ Câu 131: Một mẫu nước cứng chứa các ion : Ca , Mg , HCO3 , Cl , SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là : A. Na2CO3. B. HCl. C. H2SO4. D. NaHCO3. Câu 132: Tính chất nào sau đây của nhôm là đúng ? A. Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện. B. Nhôm tan được trong dung dịch NH3. Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial 11 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com C. Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. D. Nhôm là kim loại lưỡng tính. Câu 133: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại. Ba kim loại đó là : A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. Câu 134: Phản ứng hoá học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm ? A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. Câu 135: Phản ứng nhiệt nhôm (đun nóng oxit kim loại với Al ở nhiệt độ cao) dùng điều chế những kim loại nào ? A. Al, Fe, Mg. B. Fe, Zn, Cu. C. Cu, Na, Zn. D. Ca, Fe, Cu. Câu 136: Vật làm bằng nhôm bền trong nước vì : A. Nhôm là kim loại không tác dụng với nước. B. Trên bề mặt vật có một lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước. C. Do nhôm tác dụng với nước tạo lớp nhôm hiđroxit không tan bảo vệ cho nhôm. D. Nhôm là kim loại hoạt động không mạnh. Câu 137: Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa nhôm là : A. NaOH. B. H2O. C. NaOH hoặc H2O. D. Cả NaOH và H2O. Câu 138: Công thức của phèn chua là : A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.nH2O. C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 139: Điều nào sau đây không đúng ? A. Al khử được Cu2+ trong dung dịch. B. Al3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3. C. Al2O3 là hợp chất bền với nhiệt.D. Al(OH)3 tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Câu 140: Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 không tan được trong các dung dịch nào ? A. HNO3 loãng. B. H2O, NH3. C. Ba(OH)2, NaOH. D. HCl, H2SO4 loãng. Câu 141: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Al bền trong không khí và nước. B. Al tan được trong các dung dịch NaOH, HCl, HNO3 đậm đặc nguội. C. Al2O3, Al(OH)3 không tan và bền trong nước. D. Dung dịch AlCl3, Al2(SO4)3 có môi trường axit. Câu 142: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là : A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. không có kết tủa, có khí bay lên. D. chỉ có kết tủa keo trắng Câu 143: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. Sau phản ứng dung dịch thu được có chứa các chất : A. NaCl, NaOH. B. NaCl, NaOH, AlCl3. C. NaCl, NaAlO2. D. NaCl, NaOH, NaAlO2. Câu 144: Cho từ từ đến dư dung dịch X (TN1) hay dung dịch Y (TN2) vào dung dịch AlCl3. Ở TN1 tạo kết tủa keo trắng ; ở TN2 tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. X và Y lần lượt là : A. NaOH, NH3. B. NH3, NaOH. C. NaOH, AgNO3. D. AgNO3, NaOH. Câu 145: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư (TN1) hay dung dịch NH3 đến dư (TN2) vào dung dịch muối nitrat của kim loại R thấy : TN1 tạo kết tủa, TN2 tạo kết tủa sau đó tan hết. R là kim loại : A. Ag. B. Cu. C. Zn. D. Al. 12 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 146: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư (TN1) hay dung dịch NH3 đến dư (TN2) vào dung dịch muối sunfat của kim loại M thấy ở cả hai thí nghiệm đều có hiện tượng giống nhau đó là tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt. M là kim loại : B. Zn. C. Na. D. Fe. A. Al. Câu 147: Có 4 dung dịch muối riêng biệt : CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là :
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2 Câu 148: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là : B. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. C. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. D. Fe2O3. Câu 149: Cho Na vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí (A), dung dịch (B) và kết tủa (C). Nung kết tủa (C) thu được chất rắn (D). Cho khí (A) dư tác dụng với rắn (D) thu được rắn (E). Hoà tan (E) trong HCl dư thu được rắn (F), E là : B. Cu và CuO. C. Cu và Al(OH)3. D. Chỉ có Cu. A. Cu và Al2O3. Câu 150: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X chứa hỗn hợp AlCl3, ZnCl2, NiCl2, FeCl3 thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khối lượng không đổi được chất rắn Z, cho luồng CO dư đi qua Z nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn T. Trong T có chứa A. Fe, Ni, Al2O3. B. Al2O3, ZnO và Fe. C. Al2O3, Zn. D. Al2O3 và Fe. Câu 151: Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không tan B. B tan một phần trong dung dịch NaOH. Dung dịch A có chứa : A. Ba(AlO2)2, Ba(OH)2. B. Ba(OH)2. C. Ba(AlO2)2, FeAlO2. D. Ba(AlO2)2. Câu 152: Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không tan B. Sục khí CO2 vào dung dịch A được kết tủa C. B tan một phần trong dung dịch NaOH. Kết tủa C có chứa A. BaCO3. B. Al(OH)3. C. BaCO3, Al(OH)3. D. BaCO3, FeCO3. Câu 153: Chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử hãy phân biệt được các dung dịch sau : NaCl; CaCl2; AlCl3; CuCl2, FeCl3. A. Dùng dung dịch Ba(OH)2. B. Dùng dung dịch Na2CO3. C. Dùng dung dịch AgNO3. D. Dùng quỳ tím. Câu 154: Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu : Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, FeSO4, Fe(NO3)3, NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên ? A. Na2CO3. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaOH. Câu 155: Thuốc thử nhận biết các chất rắn: K, K2O, Al, Al2O3 là : A. dd NaOH. B. dd HCl. C. H2O. D. dd HNO3. Câu 156: Cho các chất rắn riêng biệt : Na, Al, CaO, Ba(OH)2. Để nhận biết Al ta dùng thuốc thử là: A. dd NaOH. B. dd HCl. C. H2O. D. dd Ba(OH)2. Câu 157: Có các thuốc thử : Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch NH3, H2O. Số thuốc thử nhận biết các chất rắn Mg, Al, Al2O3 là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 158: Để phân biệt 3 kim loại riêng biệt Al, Cu, Mg có thể dùng thuốc thử là : A. Dung dịch Fe2+. B. Dung dịch HNO3 loãng và dung dịch CuSO4. C. H2O và dung dịch HCl D. Dung dịch KOH. Câu 159: Chất dùng để phân biệt 4 kim loại sau Na, Al, Ca, Mg là : A. Dung dịch HCl. B. Nước. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch. H2SO4 Câu 160: Có 3 mẫu hợp kim Fe – Al, K – Na, Cu – Mg. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây có thể www.facebook.com/daykemquynhonofficial 13 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com phân biệt 3 mẫu hợp kim trên ? A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4 loãng. D. MgCl2. Câu 161: Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại : Ba, Mg, Al, Fe, Ag là : B. NaOH. C. FeCl3. D. H2SO4 loãng. A. HCl. Câu 162: Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là : A. Cr2O3, CrO, CrO3. B. CrO3, CrO, Cr2O3. C. CrO, Cr2O3, CrO3. D. CrO3, Cr2O3, CrO. Câu 163: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl đun nóng, dung dịch NaOH đun nóng ? B. 6. C. 4. D. 3. A. 5. Câu 164: Cấu hình electron không đúng ? A. Cr (Z = 24) : [Ar]3d54s1. B. Cr (Z = 24) : [Ar]3d44s2. C. Cr2+ : [Ar]3d4. D. Cr3+ : [Ar]3d3. Câu 165: Cấu hình electron của ion Cr3+ là : A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2. Câu 166: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là : A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 167: Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể : A. Lập phương tâm diện. B. Lập phương. C. Lập phương tâm khối. D. Lục phương. Câu 168: Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit ? A. Al, Ca. B. Fe, Cr. C. Cr, Al. D. Fe, Mg. Câu 169: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là : A. Fe, Al, Cr. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Al, Cu. D. Fe, Zn, Cr. Câu 170: Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim : A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo. B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI). C. Lưu huỳnh không phản ứng được với crom. D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II). Câu 171: Crom không phản ứng với chất nào sau đây ? A. dung dịch H2SO4 loãng đun nóng. B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng. C. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng. D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. Câu 172: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào ? A. +2. B. +3. C. +4. D. +6. Câu 173: Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. 2Cr + 3F2 → 2CrF3. o
o
t → 2CrCl3. B. 2Cr + 3Cl2 o
t t → CrS. → 2CrN. C. Cr + S D. 2Cr + N2 Câu 174: Sản phẩm của phản ứng nào sau đây không đúng ? o
t → Cr2O3 + KCl. A. 2Cr + KClO3
o
t → Cr2O3 + 3KNO2. B. 2Cr + 3KNO3 o
t → 2CrN. C. 2Cr + 3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3H2. D. 2Cr + N2 Câu 175: Cho dãy : R → RCl2 → R(OH)2 → R(OH)3 → Na[R(OH)4]. Kim loại R là : A. Al. B. Cr. C. Fe. D. Al, Cr.
14 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 176: Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ? B. Al3+. C. Cr3+. D. Fe3+. A. Zn2+. Câu 177: Trong môi trường axit muối Cr+6 là chất oxi hoá rất mạnh. Khi đó Cr+6 bị khử đến : A. Cr+2. B. Cro. C. Cr+3. D. Không thay đổi. Câu 178: Cho dãy các chất : Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là : A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 179: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ? A. Cr(OH)2. B. Cr2O3. C. Cr(OH)3. D. Al2O3. Câu 180: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là : A. NaCrO2, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO, H2O. C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O. Câu 181: Cho Br2 vào dung dịch Cr2O3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa : A. CrBr3. B. Na[Cr(OH)4]. C. Na2CrO4. D. Na2Cr2O7. Câu 182: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng ? A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. C. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu lục thẫm. D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm. Câu 183: Chọn phát biểu đúng : A. Trong môi trường axit, ion Cr3+ có tính khử mạnh. B. Trong môi trường kiềm, ion Cr3+ có tính oxi hóa mạnh. C. Trong dung dịch ion Cr3+ có tính lưỡng tính. D. Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Câu 184: RxOy là một oxit có tính oxi hóa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra 2 axit kém bền (chỉ tồn tại trongdung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42- có màu vàng. RxOy là : A. SO3. B. CrO3. C. Cr2O3. D. Mn2O7. Câu 185: Trong dung dịch, 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch : 2CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Hãy chọn phát biểu đúng : A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazơ. B. ion CrO42- bền trong môi trường axit. C. ion Cr2O72- bền trong môi trường bazơ. D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit. Câu 186: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là : A. màu da cam và màu vàng chanh. B. màu vàng chanh và màu da cam. C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh. D. màu vàng chanh và màu nâu đỏ. 3+ 2 2 6 2 Câu 187: X có cấu hình electron là : 1s 2s 2p 3s 3p63d5 a. Cấu hình electron của X là : A. 1s22s22p63s23p64s23d3. B. 1s22s22p63s23p63d5. C. 1s22s22p63s23p63d6. D. 1s22s22p63s23p63d64s2. b. Cấu hình electron của X2+ là : A. 1s22s22p63s23p64s23d3. B. 1s22s22p63s23p63d5. C. 1s22s22p63s23p63d6. D. 1s22s22p63s23p63d64s2. www.facebook.com/daykemquynhonofficial 15 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com c. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là : B. Ô số 26, chu kỳ 4, nhóm IIA. A. Ô số 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. C. Ô số 26, chu kỳ 3, nhóm VIIIB. D. Ô số 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. Câu 188: Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể A. lập phương tâm diện. B. lập phương tâm khối. C. lục phương. D. lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện. Câu 189: Hoà tan Fe vào dung dịch AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây ? A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)3, AgNO3. Câu 190: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây ? B. Al. C. Zn. D. Fe. A. Mg. Câu 191: Cho bột sắt vào cốc chứa H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A, rắn B và khí C. Dung dịch A chứa : B. FeSO4 và Fe2(SO4)3. A. FeSO4 và H2SO4. C. FeSO4. D. Fe2(SO4)3. Câu 192: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là: B. MgSO4. A. MgSO4 và FeSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. Câu 193: Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất ? A. Tóc. B. Xương. C. Máu. D. Da. Câu 194: Trong số các hợp chất: FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Chất có tỉ lệ khối lượng Fe lớn nhất và nhỏ nhất là : A. FeS; FeSO4. B. Fe3O4; FeS2. C. FeSO4; Fe3O4. D. FeO; Fe2(SO4)3. Câu 195: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là : B. Xiđehit. C. Manhetit. D. Pirit. A. Hematit. Câu 196: Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là gì ? A. Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit. B. Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit. C. Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit. D. Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit. Câu 197: Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan quặng này trong axit HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit). Quặng đó là : A. Xiđêrit (FeCO3). B. Manhetit (Fe3O4). C. Hematit (Fe2O3). D. Pirit (FeS2). Câu 198: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản muối Fe2+ người ta thường : A. Ngâm vào đó một đinh sắt. B. Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl. C. Mở nắp lọ đựng dung dịch. D. Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng. Câu 199: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Mô tả hiện tượng quan sát được. A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng. B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu. C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ. D. Màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng. 16 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 200: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng giữa FeSO4 với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 là : A. 36. B. 34. C. 35. D. 33. Câu 201: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp gồm hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là : B. H2S và CO2. A. H2S và SO2. C. SO2 và CO. D. SO2 và CO2. Câu 202: Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 203: Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa ? o
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
→ Fe2O3 + 3H2O. A. 2Fe(OH)3 t B. FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl. C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O. D. Fe2O3 + CO → Fe + CO2. Câu 204: Phản ứng nào sau đây FeCl3 không thể hiện tính oxi hoá ? A. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 B. 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2 C. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S D. 2FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl Câu 205: Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. Dung dịch B chứa chất nào sau đây ? C. Fe2(SO4)3. D. Cu(NO3)2. A. AgNO3. B. FeSO4. Câu 206: Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa : A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)3, HNO3, Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2. Câu 207: Khi hoà tan hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được khí màu nâu đỏ và dung dịch A. Sau phản ứng thấy vẫn còn dư kim loại Cu. Vậy trong dung dịch A có các loại ion dương A là : A. Fe3+ và Cu2+. B. Fe2+, Fe3+, Cu2+. C. Fe3+, Fe2+. D. Fe2+, và Cu2+. Câu 208: Cho các chất : Fe, Cu, KCl, KI, H2S. Dung dịch muối sắt(III) oxi hóa được các chất nào ? A. Fe, Cu, KCl, KI. B. Fe, Cu. C. Fe, Cu, KI, H2S. D. Fe, Cu, KI. o
Í-
H
Ó
t Câu 209: Cho phản ứng : Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2 Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lò ? B. Thân lò. C. Bụng lò. A. Miệng lò. Câu 210: Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là :
ÁN
-L
D. Phễu lò.
o
TO
t → CaO + CO2. A. CaCO3 o
o
t → CaSiO3. B. CaO + SiO2 o
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
t t → CaCO3. → CaO + SiO2. C. CaO + CO2 D. CaSiO3 Câu 211: Gang và thép đều là hợp kim của sắt, cacbon và một số nguyên tố khác. Hàm lượng phần trăm của cacbon trong gang và thép lần lượt là : A. 2 - 5% và 6 - 10%. B. 2 - 5% và 0,01% - 2%. C. 2 - 5% và 1% - 3%. D. 2 - 5% và 1% - 2%. Câu 212: Nguyên tắc luyện thép từ gang là : A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. Câu 213: Hiện nay thép được sản xuất nhiều nhất theo phương pháp nào ? www.facebook.com/daykemquynhonofficial 17 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
o
→ Fe + CO2. A. FeO + CO t
→ CaSiO3. C. SiO2 + CaO t
o
o
TP .Q
o
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com A. Phương pháp Betxơmen (lò thổi Oxi). C. Phương pháp Mactanh (lò bằng). B. Phương pháp lò điện. D. Phương pháp Mactanh và lò điện. Câu 214: Trong sản xuất gang, người ta dùng một loại than vừa có vai trò là nhiêu liệu cung cấp nhiệt cho lò cao, vừa tạo ra chất khử CO, vừa tạo thành phần từ 2-5% C trong gang. Loại than đó là: A. than non. B. Than đá. C. Than gỗ. D. Than cốc. Câu 215: Trong quá trình luyện gang thành thép, vai trò của oxi là : A. Oxi hoá Fe thành Fe2+, Fe3+. B. Oxi hoá C, S , Si , P tạo thành các oxit. C. Đóng vai trò đốt cháy nhiên liệu. D. Cả A, B, C. Câu 216: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện thép.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
→ Fe + MnO. → SO2. B. FeO + Mn t D. S + O2 t 3+ 2+ Câu 217: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư kim loại nào ? A. Cu. B. Mg. C. Ag. D. Ba. Câu 218: Trường hợp xảy ra phản ứng là : A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng). B. Cu + HCl (loãng). C. Cu + HCl (loãng) + O2. D. Cu + H2SO4 (loãng). Câu 219: Có 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt các chất trong các dung dịch trên ? A. H2SO4. B. NaCl. C. K2SO4. D. Ba(OH)2. Câu 220: Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch: NaCl, NH4Cl, AlCl3, FeCl2, CuCl2, (NH4)2SO4 ? A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch Ba(OH)2. C. Dung dịch NaOH. D. Quỳ tím. Câu 221: Để phân biệt các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây ? A. Dung dịch Ba(OH)2 và bột Cu kim loại. B. Kim loại sắt và đồng. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Kim loại nhôm và sắt. Câu 222: Không thể dùng thuốc thử nào phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 ? B. nước brom. A. dung dịch HCl. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch H2SO4. Câu 223: Có 3 dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn là MgCl2, NH4Cl, NaCl. Để nhận được cả 3 dung dịch, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch A. Na2CO3. B. NaOH. C. quỳ tím. D. dung dịch NH3. Câu 224: Có 3 dung dịch axit đậm đặc là HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn. Để nhận biết 3 dung dịch axit trên, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là: A. CuO. B. dd BaCl2. C. Cu. D. dd AgNO3. Câu 225: Có các dung dịch riêng rẽ sau: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Để nhận biết được 4 dung dịch trên, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch: A. NaOH. D. quỳ tím. B. BaCl2. C. AgNO3. Câu 226: Không thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt, nếu chỉ dùng A. nước brom và tàn đóm cháy dở. B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2. C. nước vôi trong và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong. Câu 227: Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng: A. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom. B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3.
18 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com C. dung dịch Na2CO3 và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước brom. Câu 228: Để phân biệt O2 và O3, người ta có thể dùng: A. que đóm đang cháy. B. hồ tinh bột. C. dung dịch KI có hồ tinh bột. D. dung dịch KBr có hồ tinh bột. Câu 229: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ? B. Xăng, dầu. C. Khí butan (gaz). D. Khí hiđro. A. Than đá. Câu 230: Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hoá thạch bằng cách nào sau đây ? A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz. B. Thu khí metan từ khí bùn ao. C. Lên men ngũ cốc. D. Cho hơi nước qua than nóng đỏ trong lò. Câu 231: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng trong mục đích hoà bình, đó là: A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng thuỷ điện. C. Năng lượng gió. D. Năng lượng hạt nhân. Câu 232: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người ? A. Penixilin, amoxilin. B. Vitamin C, glucozơ. D. Thuốc cảm pamin, paradol. C. Seduxen, moocphin. Câu 233: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn ? A. Dùng fomon, nước đá. B. Dùng phân đạm, nước đá. C. Dùng nước đá và nước đá khô. D. Dùng nước đá khô, fomon. Câu 234: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch ? A. Không khí chứa 78%N2; 21%O2; 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2. B. Không khí chứa 78%N2; 18%O2; 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl. C. Không khí chứa 78%N2; 20%O2; 2% hỗn hợp CH4, bụi và CO2. D. Không khí chứa 78%N2; 16%O2; 3% hỗn hợp CO2, 1%CO, 1%SO2. Câu 235: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương ? B. Kẽm. C. Canxi. D. Photpho. A. Sắt. Câu 236: Bổ sung vitamin A cho cơ thể có thể ăn gấc vì trong quả gấc chín có chứa: A. vitamin A. B. β-caroten (thuỷ phân tạo vitamin A). C. este của vitamin A. D. enzim tổng hợp vitamin A. Câu 237: Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit ? A. CO2. B. CH4. C. SO2. D. NH3. Câu 238: Trong khí thải công nghiệp thường có chứa các khí SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại bỏ các chất khí đó ? A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. NH3. D. HCl. Câu 239: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây ? A. HCl. B. NH3. C. H2SO4 loãng. D. NaCl. Câu 240: Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng “sạch” ? A. Điện hạt nhân, năng lượng thuỷ triều. B. Năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều. www.facebook.com/daykemquynhonofficial 19 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa điện. D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân. Câu 241: Người ta hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là : B. nicotin. C. axit nicotinic. D. moocphin. A. becberin. Câu 242: Khí biogaz sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogaz là A. phát triển chăn nuôi. B. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn. D. giảm giá thành sản xuất dầu, khí. Câu 243: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây ? A. Khí clo. B. Khí cacbonic. C. Khí cacbon oxit. D. Khí hiđro clorua. Câu 244: Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây ? A. SO2, NO2. B. H2S, Cl2. C. NH3, HCl. D. CO2, SO2. Câu 245: Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do: A. khí CO2. B. mưa axit. C. clo và các hợp chất của clo. D. quá trình sản xuất gang thép. Câu 246: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là : A. ozon. B. oxi. C. lưu huỳnh đioxit. D. cacbon đioxit. Câu 247: Không khí bao quanh hành tinh chúng ta là vô cùng thiết yếu cho sự sống, nhưng thành phần của khí quyển luôn thay đổi. Khí nào trong không khí có sự biến đổi nồng độ nhiều nhất ? A. Hơi nước. B. Oxi. C. Cacon đioxit. D. Nitơ. Câu 248: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là B. heroin, seduxen, erythromixin A. penixilin, paradol, cocain. C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein. Câu 249. Khi ăn sắn bị ngộ độc, là do trong vỏ sắn có nhiều axit HCN. Để giải độc, nên cho người "say sắn" uống: A. nước đường B. giấm loãng C. nước chanh D. trà loãng Câu 250. Trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có những lỗ nhỏ nên vi khuẩn có thể xâm nhập được và hơi nước, cacbon đioxit có thể thoát ra làm trứng nhanh hỏng. Để bảo quản trứng người ta thường nhúng vào dung dịch Ca(OH)2. Phản ứng hoá học nào xảy ra trong quá trình này? A. CaO + H2O Ca(OH)2 B. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 C. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Câu 251. Ở các vùng đất nhiễm phèn, người ta bón vôi cho đất để làm A. cho đất tơi xốp hơn B. tăng pH của đất. C. tăng khoáng chất cho đất. D. giảm pH của đất. Câu 252. Tục ngữ có câu: "Nước chảy đá mòn" trong đó về nghĩa đen phản ánh cả hiện tượng đá vôi bị hoà tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hoá học nào sau đây có thể dùng để giải thích hiện tượng này? A. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O B. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 C. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 D. CaO + H2O Ca(OH)2 Câu 253. Hiện nay nhà máy nước Mai Dịch và rất nhiều bể bơi sử dụng khí clo để diệt khuẩn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho các chủng khuẩn thông thường chết trong nước có clo? A. Do clo là khí độc nên khi tiếp xúc vói phân tử clo, vi khuẩn chết. B. Do clo phản ứng với H2O sinh ra HCl là axit mạnh nên vi khuẩn chết C. Do clo phản ứng với H2O sinh ra HClO có tính oxi hóa mạnh nên diệt khuẩn. 20 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com D. Do clo phản ứng với nước tạo ra môi trường có pH < 7 nên vi khuẩn không sống được. Câu 254. Sođa là hoá chất được sử dụng trong công nghiệp dệt, công nghiệp thuỷ tinh, công nghiệp luyện kim, hoá dầu, dược phẩm… Hỏi sođa có thành phần chính nào dưới đây: B. NaHCO3 A. Na2CO3 C. Na2SO4 D. Na2CO3 và Na2SO4 Câu 255. Khi nung thạch cao sống đến 160oC, thạch cao mất nước một phần thành thạch cao nung. Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương. Công thức nào sau đây là của thạch cao nung: B. CaSO4.2H2O C. CaSO4. H2O D. CaSO4.10H2O A. CaSO4 Câu 256. Nước máy, nước sinh hoạt, nước ở bể bơi thường được tiệt trùng bởi: A.Clorua vôi. B.Flo. C.Clo. D.H2O2 Câu 257 .Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO. A. Fe. Câu 258: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là: A. Zn, Mg, Cu. B. Cu, Zn, Mg. C. Mg, Cu, Zn. D. Cu, Mg, Zn. Câu 259:Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ là B. 4. C. 1. D. 3. A. 2. Câu 260: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 261: Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A. Mg. B. Au. C. Cu. D. Ag. Câu 262: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại A. Cu. B. Zn. C. Au. D. Ag. Câu 263: Cho dãy các chất: FeO, Fe, Cr(OH)3, Cr2O3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 264: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm A. IIA. B. VIB. C. VIIIB. D. IA. Câu 265: Thành phần chính của quặng boxit là A. FeCO3. B. Al2O3.2H2O. C. FeS2. D. Fe3O4. Câu266: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2? A. Na2CO3. B. HCl. C. NaCl. D. NaNO3. Câu 267: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. K. B. Al. C. Fe. D. Cr. Câu 268: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện A. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan. B. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. C. kết tủa màu nâu đỏ. D. kết tủa màu xanh. Câu 269: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Mg. Câu 270: Cho dãy các chất: Al2O3, KOH, Al(OH)3, CaO. Số chất trong dãy tác dụng với H2O là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 271: Trong các hợp chất, nguyên tố nhôm có số oxi hóa là A. +4. B. +2. C. +3. D. +1. Câu 272: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)? B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư). A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl. C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. D. Fe tác dụng với dung dịch HCl. Câu 273: Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp? B. Ca. C. Cr. D. Na. A. Al. Câu 274 : Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial 21 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com C. NaCl. D. HCl. A. NaOH. B. BaCl2. Câu 275: Công thức hóa học của kali đicromat là B. K2CrO4. C. K2Cr2O7. D. KNO3. A. KCl. Câu 276:Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Au. Câu 277: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 278:Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp A. điện phân nóng chảy. B. nhiệt luyện. C. điện phân dung dịch. D. thủy luyện. Câu 279:Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là A. Si. B. Mn. C. S. D. Fe. Câu 280: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. NaCl B. FeCl3 C. Al(OH)3 D. Al2O3 2+ Câu 281: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe trong dung dịch? A. Ag B. Fe C. Cu D. Mg. Câu 282: Nước có chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng? A. Ca2+, Mg2+ B. Cu2+, Fe2+ C. Zn2+, Al3+ D. K+, Na+ Câu 283 : Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là A. Fe B. Mg C. Na D. Al Câu 284: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch B. NaOH C. Fe2(SO4)3 D. HCl A. HNO3 Câu 285: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 286 : Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. B. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1. C. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao. D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ. Câu 287: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. FeCl3 B. NaCl C. MgCl2 D. ZnCl2 Câu 288: Cho dãy các kim loại : Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là A. Al B. Mg C. Cu D. Ag Câu 289: Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm các khí H2S, CO, CO2. Để nhận biết sự có mặt của H2S trong mẫu khí thải đó, ta dùng dung dịch A.NaNO3 B. KCl C. NaCl D. Pb(CH3COO)2 Câu 290: Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là: A.Cu2+, Fe2+, Mg2+ B. Mg2+, Fe2+, Cu2+ C. Mg2+, Cu2+, Fe2+ D. Cu2+, Mg2+, Fe2+ Câu 291: Cho các hợp kim: Fe – Cu; Fe – C; Zn – Fe; Mg – Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4 Câu 292: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Al2O3. B. Na2CO3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3. Câu 293: Trong phòng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ một chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe3+ và Cu2+ ta dùng lượng dư A. dung dịch muối ăn B. ancol etylic C. giấm ăn D. nước vôi trong Câu 294: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây? A. CuO B. MgO C. Al2O3 D. CaO Câu 295 .Sục khí nào sau đây vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng? A. H2. B. HCl. C. O2. D. CO2. Câu 296:Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Fe. B. Ba. C. Cr. D. Al. www.facebook.com/daykemquynhonofficial 22 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 297: Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là B. 3. C. 4. D. 2. A. 1. Câu 298: Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng? B. FeO. C. Fe2O3. D. Al2O3. A. MgO. Câu 299: Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. NaNO3. B. KNO3. C. HNO3. D. Na2CO3. Câu 300: Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng. Công thức của X là A. Ca(OH)2. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. KOH. Câu 301 Kim loại sắt không tan trong dung dịch A. H2SO4 đặc, nóng B. HNO3 đặc, nguội C. H2SO4 loãng D. HNO3 đặc, nóng Câu 302: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua Z, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là B. FeCl3. A. CrCl3. C. FeCl2. D. MaCl2. Câu 303: Nhận xét nào sau đây sai? A. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra. B. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử. C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa. D. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng. Câu 304: Kim loại nhôm tan được trong dung dịch A. HNO3 đặc, nguội B. H2SO4 đặc, nguội C. NaCl D. NaOH Câu 305 .Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại A. Cu B. Pb C. Zn D. Ag Câu 306: Cho dãy các oxit : MgO, FeO, CrO3, Cr2O3 . Số oxit lưỡng tính trong dãy là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 307: Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có A. Al2O3 B. O2 C. Al(OH)3 D. Al Câu 308: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử K (Z = 19) là B. 2s1 C. 4s1 D. 3s1 A. 3d1 Câu 309: Cho dãy các ion kim loại : K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Cu2+ B. K+ C. Ag+ D. Fe2+ Câu 310: Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành D. NaOH và O2 A. Na2O và O2 B. NaOH và H2 C. Na2O và H2 Câu 311: Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng A. giấm ăn B. phèn chua C. muối ăn D. nước vôi Câu 312: Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng A. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu B. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu C. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam D. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch màu xanh lam Câu 313: Cho dãy các chất : Al, Al2O3 , AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 314 . Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 315: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là: A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2. C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2. Câu 316:Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? www.facebook.com/daykemquynhonofficial 23 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com B. Mg, K, Na. C. Zn, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. A. Mg, Al2O3, Al. Câu 317 .Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3? B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. D. Hg, Na, Ca. A. Fe, Ni, Sn. Câu 318 . Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là: A. Fe, Cu, Ag+. B. Mg, Fe2+, Ag. C. Mg, Cu, Cu2+. D. Mg, Fe, Cu. Câu 319 . Có 5 dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4; FeCl2; Cr(NO3)3; K2CO3; Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 5 dung dịch trên. Sau khi pứ kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 320 . Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là B. 3. C. 5. D. 4. A. 2. Câu 321. Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là: A. Zn, Ag+. B. Zn, Cu2+. C. Ag, Cu2+. D. Ag, Fe3+. Câu 322. Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là C. K2CO3. D. BaCO3. A. Al(OH)3. B. Fe(OH)3. Câu 333. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Crom(VI) oxit là oxit bazơ B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+ D. Crom(III) oxit và crom(II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính Câu 334. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là B. Ag2O, NO, O2 C. Ag, NO, O2 D. Ag2O, NO2, O2 A. Ag, NO2, O2 Câu 335. Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là A. Al B. Mg C. Fe D. Cu Câu 336.Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là: A. Ag+, Fe2+, Fe3+ B. Fe2+, Fe3+, Ag+ C. Fe2+, Ag+, Fe3+ D. Ag+, Fe3+, Fe2+ Câu 337 . Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Na, K, Ba B. Mg, Ca, Ba C. Na, K , Ca D. Li , Na, Mg Câu 338.Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng. B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ. C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ. Câu 339 :Phát biểu nào sau đây là sai? A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần Câu 340.Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol. D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
24 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
HIỂU
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 341. Thực hiện các thí nghiệm sau: (b) Nung FeS2 trong không khí (a) Nhiệt phân AgNO3 (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 342. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? B. 2 C. 3 D. 1 A. 4 Câu 343. Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X): (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường) (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc) (c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2) (d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3 Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là: A. (a) B. (b) C. (d) D. (c) Câu 344 .Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 345 . Cho sơ đồ chuyển hóa
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
+FeCl
3 +CO dư, t t0 +T Fe(NO3)3 X Y Z Fe(NO 3)3 Các chất X và T lần lượt là A. FeO và NaNO3 B. FeO và AgNO3 C. Fe2O3 và Cu(NO3)2 D. Fe2O3 và AgNO3 Câu 346 . Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư). (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). (d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 347. Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat. (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat. (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat. Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là: A. (b) và (c) B. (a) và (c) C. (a) và (b) D. (b) và (d) Câu 348. Cho các phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB. (b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ. (c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6 (d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
0
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial 25 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com (e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III). Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là: B. (a), (c) và (e) A. (a), (b) và (e) C. (b), (d) và (e) D. (b), (c) và (e) Câu 349 . Cho sơ đồ phản ứng: Al 2 (SO 4 )3 → X → Y → Al . Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây? A. Al2O3 và Al(OH)3 B. Al(OH)3 và Al2O3 C. Al(OH)3 và NaAlO2 D. NaAlO2 và Al(OH)3 Câu 350 . Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3 (c) Cho Na vào H 2 O
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
(d) Cho Ag vào dung dịch H 2 SO 4 loãng Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3 B. 4 C. 1 D.2 Câu 351: Có các quá trình điện phân sau : (1) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot làm bằng kim loại Cu. (2) Điện phân dung dịch FeSO4 với 2 điện cực bằng graphit. (3) Điện phân Al2O3 nóng chảy với 2 điện cực bằng than chì. (4) Điện phân dung dịch NaCl với anot bằng than chì và catot bằng thép. Các quá trình điện phân mà cực dương bị mòn là : A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (3), (4). Câu 352: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan được kim loại nhôm, NaHCO3, Al2O3 mối quan hệ giữa a và b là A. 2a = b B. 2a > b. C. 2a < b. D. B hoặc C. Câu 353: Khi điện phân (với cực điện trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa a mol CuSO4 và 1,5a Câu 354: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42không bị điện phân trong dung dịch) B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a. A. b > 2a. Câu 355: Khi điện phân điện cực trơ có màng ngăn dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi NaCl và CuSO4 đều hết nếu dung dịch sau điện phân hoà tan được Fe thì A. NaCl hết trước CuSO4. B. CuSO4 hết trước NaCl. C. NaCl và CuSO4 cùng hết. D. xảy ra trường hợp A hoặc B. Câu 356: Cho các phát biểu sau : (1) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại. (2) Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử yếu như Cu, Hg, Ag, Au… (3) Phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb… (4) Điều chế các kim loại nhôm, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua của chúng. (5) Điện phân dung dịch dùng để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và kim loại có tính khử yếu. Các phát biểu đúng là : A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (2), (3), (4). Câu 357: Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng : (1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp ; (2) Kim loại Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân ; (3) Kim loại xesi dùng làm www.facebook.com/daykemquynhonofficial 26 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com tế bào quang điện ; (4) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các ddung dịch bazơ ; (5) kim loại kiềm dùng để điều chế các kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện. Phát biểu đúng là : A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4, 5. Câu 358: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3 ; Cu và Fe2O3 ; BaCl2 và CuSO4 ; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là : A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 359: Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+) (1) M2+ + CO32- → MCO3 (2) M2+ + 2HCO3- → MCO3 + CO2 + H2O (3) 3M2+ + 2PO43- → M3(PO4)2 (4) M2+ + HCO3- + OH- → MCO3 + H2O Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời ? B. (2). C. (1) và (2). D. (1), (2), (3) và (4). A. (1). Câu 360: Cho các chất sau : NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là : B. 2. C. 3. D. 4. A. 1. Câu 361: Nhôm thể hiện tính chất nào sau đây ? 1) Nhôm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện. 2) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. 3) Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu. 4) Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660oC. 5) Nhôm là nguyên tố s. A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 4. Câu 362: Cho Al lần lượt vào các dung dịch : H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, to), Ba(OH)2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 363: Cho các thí nghiệm sau : (a) Sục khí CO2 dư vào dd Natri Aluminat (g) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4 (b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dd BaCl2 (h) Cho NH3 dư vào dd AlCl3 (c) Cho dd HCl dư vào dd natri Aluminat (i) Sục CO2 dư vào dd Ca(OH)2 (d) dd NaOH dư vào dd AlCl3 (k) Cho AgNO3 vào dd Fe(NO3)2 dư (e) dd NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2 (l) Sục khí H2S vào dd AgNO3 Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là : A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 Câu 364: Có các thí nghiệm sau : Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong (1); Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (2). Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (3). Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(AlO2)2 (4); Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 (5). Thí nghiệm nào cho kết tủa sau đó kết tủa tan hoàn toàn ? A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3. Câu 365: Có các hỗn hợp chất rắn (1) FeO, BaO, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 1 : 1) (2) Al, K, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 2: 1) (3) Na2O, Al ( tỉ lệ mol 1: 1) (4) K2O, Zn ( tỉ lệ mol 1: 1). Số hỗn hợp tan hết trong nước (dư) là : A. 0. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 366: Cho x mol Fe vào cốc chứa y mol HNO3, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A chứa 2 muối và khí B không màu hoá nâu ngoài không khí. Biết B là sản phẩm duy nhất của sự khử. Phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa x, y trong thí nghiệm là đúng ? Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial 27 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 8 8 8 C. x < y < 4x. D. x ≤ y ≤ 4x. A. y > 4x. B. y < x. 3 3 3 Câu 367: Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại. B. b > 3a. A. a ≥ 2b. C. b ≥ 2a. D. b = 2a/3. Câu 368: Cho dãy các chất : FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4 , Fe2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng là :
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
A. 3 B. 5. C. 4 D. 6. Câu 369: Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là : A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 370: Trong các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây, có bao nhiêu sơ đồ sai ? (1) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O (2) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (3) FeO + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O (4) FeCl2 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O (5) Al + HNO3 loãng → Al(NO3)3 + H2 (6) FeO + H2SO4 đặc, nguội → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 371: Cho các phương trình phản ứng hoá học : (1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2. (4) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 o
→ FeO + H2O (5) Fe(OH)2 t
o
00
→ 2FeO + CO2 (6) Fe2O3 + CO t
o
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
→ 2FeCl2 + CuCl2 (8) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑. (7) 2FeCl3 + Cu t Có bao nhiêu phản ứng sắt(II) bị oxi hóa thành sắt(III) và bao nhiêu phản ứng sắt(III) bị khử thành sắt(II)? B. 4 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 4. A. 4 và 4. Câu 372: Cho các kim loại: Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch: HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3. Cho từng kim loại vào từng dung dịch, có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng ? A.16. B. 10. C. 12. D. 9. Câu 373: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, Fe(NO3)2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là : A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 374: Cho phản ứng : K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl bị oxi hóa là : A. 3. B. 6. C. 8. D. 14. Câu 375: Thực hiện các thí ngiệm sau: (1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4. (2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội (3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2 (4) Cho lá hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng Số thí nghiệm mà kim loại bị ăn mòn hóa học là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 376: Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl (2) Đốt bột Al trong khí Cl2 (3) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 (4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2 (5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6 Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 377: Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn thì thu được kết quả sau: www.facebook.com/daykemquynhonofficial 28 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com – X đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3. – X đều không phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây? B. Dung dịch MgCl2. A. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch KOH. D. Dung dịch Ba(HCO3)2. Câu 378: Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả sau: Chất X Y Z T Không hiện Kết tủa trắng, Hiện tượng Kết tủa trắng Khí mùi khai tượng khí mùi khai Nhận xét nào sau đây đúng? A. Z là dung dịch NH4NO3 B. Y là dung dịch NaHCO3 C. X là dung dịch NaNO3 D. T là dung dịch (NH4)2CO3 Câu 379: Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau: Dung dịch (1) (2) (4) (5) (1) khí thoát ra có kết tủa (2) khí thoát ra có kết tủa có kết tủa (4) có kết tủa có kết tủa (5) có kết tủa Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là: A. H2SO4, NaOH, MgCl2. B. Na2CO3, NaOH, BaCl2. C. H2SO4, MgCl2, BaCl2. D. Na2CO3, BaCl2, BaCl2. Câu 380: Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là : A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 381: Tiến hành các thí nghiệm sau đây: (a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4 (b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3 (c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa (d) Cho thép vào dung dịch axit clohidric (e) Để sắt tây bị xây xát sâu bên trong tiếp xúc với nước tự nhiên. Trong các thí nghiệm trên, có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 382: Trong các phát biểu sau đây, số phát biểu đúng là (1). Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở thể rắn, có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim (2). Kim loại kiềm thổ có nhiệt độ sôi giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối (3). Nhôm tự bốc cháy trong không khí với ngọn lửa sáng chói tỏa nhiều nhiệt (4). Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α– glucozơ ở C1, gốc β–fructozơ ở C4 (C1–O–C4) (5). Corindon ở dạng tinh thể trong suốt, không màu, rất rắn dùng để chế dạo đá mài, giấy nhám..... A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 383: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường: (a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH. (b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3. (c) Cho CaO vào nước. (d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 384: Cho các nhóm tác nhân hóa học sau: (1) Ion kim loại năng như Hg 2+ , Pb2+ . (2) Các anion NO3− , PO34− , SO 24− ở nồng độ cao. (3) Thuốc bảo vệ thực vật. (4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm làm). www.facebook.com/daykemquynhonofficial 29 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Nhóm tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước là A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (4). Câu 385: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Súc khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc dư. (d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư. (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3. (f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được hai muối là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 386 Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là C. 2 D. 4 A. 3 B. 5 Câu 387. Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau (a) 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O (b) H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O (c) 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (d) 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là A. (a) B. (c) C. (b) D. (d) Câu 388. Cho các phát biểu sau: (a) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh . (b)Khi thoát vào khí quyển , freon phá hủy tần ozon (c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính. (d)Trong khí quyển , nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là: A.2 B. 3 C. 4 D. 1
VẬN DỤNG THẤP
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu389. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là A. 7. B.4. C. 6 D. 5 Câu 390.Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 391 . Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 26,7. B. 12,5. C. 25,0. D. 19,6. Câu 392.Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là A. 2,8 gam. B. 8,4 gam. C. 5,6 gam. D. 1,6 gam. Câu 393 .Cho 1,56 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng (dư), đun nóng, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 896. B. 336. C. 224. D. 672. 30
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 394 .Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong m gam X là A. 16,8 gam. B. 2,8 gam. C. 5,6 gam. D. 11,2 gam. Câu 395 .Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch có chứa m gam muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là B. 42,2. C. 18,0. D. 24,2. A. 21,1. Câu 396: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là B. 2,70. C. 8,10. D. 5,40. A. 4,05. Câu 397 .Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO3 3,2M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là A. 21,60 gam B. 29,04 gam. C. 25,32 gam D. 24,20 gam Câu 398 .Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Ca. B. Mg. C. Be. D. Ba. Câu 399.Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là A. Fe B. Al C. Zn D. Mg Câu 400. Hòa tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trung dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kìm đó là A. Rb và Cs B. Na và K C. Li và Na D. K và Rb Câu 401. : Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2. Câu402 .: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 29,9 B. 24,5 C. 19,1 D. 16,4 Câu 403.Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là : A. 4,85. B. 4,35. C. 3,70 D. 6,95. Câu 404. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là A. 6,4 gam B. 8,4 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam. Câu 405. Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 3,31 gam B. 2,33 gam C. 1,71 gam D. 0,98 gam Câu 406.: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,16. B. 5,04. C. 4,32. D. 2,88. Câu 407: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0. Câu 408.Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là A. V1 = 10V2. B. V1 = 2V2. C. V1 = V2. D. V1 = 5V2. Câu 409. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở 31 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com đktc). Giá trị của m và V lần lượt là B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48. A. 10,8 và 4,48. Câu410 : Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5 Câu 411. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64. Câu 412 : Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị B. 11,2. C. 8,4. D. 11,0. của a là A. 5,6. Câu 413 . Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là: A. 58,52% B. 51,85% C. 48,15% D. 41,48% Câu 414. Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là A.3,84 B. 6,40 C. 5,12 D. 5,76 Câu 415 .Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 16,0 B. 18,0 C. 16,8 D.11,2 Câu 416 . Điện phân 400ml dung dịch CuSO4 0,5M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 6,4 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 0,56 lít. Câu 417 . Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là A. 1,344 lít. B. 2,240 lít. C. 1,792 lít. D. 2,912 lít. Câu 418 .Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40. Câu 419 . Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại. Giá trị của x là A. 2,25 B. 1,5 C. 1,25 D. 3,25 Câu 420.Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788. Câu 421 . Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là A. KNO3 và KOH. B. KNO3, KCl và KOH. C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. Câu 422 . :Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2. 32 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 423 :Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95. A. 1,59. Câu 424 : Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064. Câu 425 :Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2. + 3+ Câu 426 : Dung dịch X gồm 0,1 mol H , z mol Al , t mol NO3 và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là: B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020 A. 0,020 và 0,012 Câu 427 . : Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 8,3 và 7,2. B. 11,3 và 7,8. C. 13,3 và 3,9. D. 8,2 và 7,8. Câu 428: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45. Câu429 .Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là A. 81,0 gam. B. 54,0 gam. C. 40,5 gam. D. 45,0 gam. Câu 430: Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt nhôm thu được hỗn hợp A. hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là? A. 80% và 1,08lít B. 20% và 10,8lít C. 60% và 10,8lít D. 40% và 1,08lít Câu 431 .Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra khoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư sinh ra 3,08 lít khí H2 ở đktc. - Phần 2: Tác dụng với dd NaOH dư sinh ra 0,84 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là? A. 22,75g B. 21,4g C. 29,4g D. 29,43g Câu 432.Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 80% B. 90% C. 70% D. 60% Câu 433.Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe2O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là A. 34,10. B. 32,58. C. 31,97. D. 33,39. Câu 434 . Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%. Câu 435 .Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là A. Fe3O4 và 0,224. B. Fe3O4 và 0,448. C. FeO và 0,224. D. Fe2O3 và 0,448. Câu 436 . Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất đó là A. FeCO3. B. FeS2. C. FeS. D. FeO. Câu 437 .Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung 33 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. Câu 438. Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4. Câu439 . Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m là A. 24,0. B. 34,8. C. 10,8. D. 46,4. Câu 440 . Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4 Câu 441 .Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí SO2 sinh ra ở trên vào dung dịch chứa 0,07 mol KOH và 0,06 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là B. 12,18. C. 19,71. D. 22,34. A. 15,32. Câu 442. Nung nóng 8,96 gam bột Fe trong khí O2 một thời gian, thu được 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO3 và 0,06 mol H2SO4, thu được dung dịch Y (không chứa NH4+ ) và 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của a là A. 0,32. B. 0,16. C. 0,04. D. 0,44. Câu 443 : Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba . Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,90. B. 5,27. C. 3,45. D. 3,81. Câu 444 .:Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H2O dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là A. 2,14. B. 6,42. C. 1,07. D. 3,21. Câu 445.Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56. Câu 446 .Cho 2.19g hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là A. 6,39 gam B. 8,27 gam C. 4,05 gam D. 7,77 gam Câu 447 . Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là A. 17,28 B. 19,44 C. 18,90 D. 21,60 Câu 448.Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là A. 16,085. B. 14,485. C. 18,300. D. 18,035. Câu 449. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc). vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Gía trị của a là? A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04. Câu 450.Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. Câu 451.Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364. 34 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 452.Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là A. 0,6M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,4M. Câu 453.Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là A. 23,2 B. 12,6 C. 18,0 D. 24,0 Câu 454.Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 76,755 B. 73,875 C. 147,750 D. 78,875 Câu 455.Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là B. 0,75. C. 1,00. D. 1,25. A. 2,00. Câu 456.Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70 B. 23,64 C. 7,88 D. 13,79 Câu 457. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là A. 19,70. B. 10,00. C. 1,97. D. 5,00. Câu 458. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,55 B. 9,85 C. 19,70 D. 39,40 Câu 459. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH, thu được dung dịch chứa 33,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là B. 0,6. C. 0,4. D. 0,3. A. 0,5. Câu 460.Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700. Câu 461.Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất: A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4, KH2PO4.C. K3PO4, KOH. D. H3PO4, KH2PO4. Câu 462.Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,30 B. 8,52 C. 12,78 D. 7,81 Câu 463. Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là A. 0,03 mol và 0,08 mol. B. 0,03 mol và 0,04 mol. C. 0,015 mol và 0,08 mol D. 0,015 mol và 0,04 mol. Câu 464. Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là A. 8,96 lít B. 6,72 lít C. 17,92 lít D. 11,2 lít Câu 465. Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%. Câu 466. Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,79. C. 5,60. D. 2,24. Câu 467. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.
35 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 468.Hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam X vào nước, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,74. B. 2,87. C. 6,82. D. 10,80. Câu 469. Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 470. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam. Câu 471: Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO3 2M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm NaHCO3 2M và Na2CO3 1M thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là : A. m = 121,8 gam và V = 4,48 lít. B. m = 98,5 gam và V = 2,24 lít. C. m = 121,8 gam và V = 2,24 lít. D. m = 43 gam và V = 4,48 lít. Câu 472: Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B, số mol khí CO2 thoát ra có giá trị nào ? A. 0,2. B. 0,25. C. 0,4. D. 0,5. Câu 473: Cho từ từ đến hết 500 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 1M. Thể tích khí CO2 thoát ra ở đktc là A. 3,36 lít. B. 5,6 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. Câu 474: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là : A. 11,2 lít CO2 ; 90 gam CaCO3. B. 16,8 lít CO2 ; 60 gam CaCO3. C. 11,2 lít CO2 ; 60 gam CaCO3. D. 11,2 lít CO2 ; 40 gam CaCO3. Câu 475: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3, K2CO3 và NaHCO3 1M thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch HCl là : A. 1,0M. B. 0,75M. C. 0,5M. D. 1,25 M. Câu 476. Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là : A. 2,24 lít ; 39,4 gam. B. 2,24 lít ; 62,7 gam. C. 3,36 lít ; 19,7 gam. D. 4,48 lít ; 39,4 gam.
36 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BÀI TẬP ĐỒ THỊ TRONG HÓA HỌC
n CO2
Câu478: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là : A.0,55(mol) B.0,65(mol) C.0,75(mol) D.0,85(mol)
TP .Q
0,8 1,2
U
Y
N
H Ơ
N
Dạng 1 : Cho CO2 tác dụng với Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 Câu 477: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch n Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là : A.30,45% B.34,05% C.35,40% D.45,30%
Đ
ẠO
n
Ư N
G
0,5
x
n CO2
3
10
n
2+
a
0,5a
A
C
ẤP
Câu 479: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là : A.1,8(mol) B.2,2(mol) C.2,0(mol) D.2,5(mol)
00
B
TR ẦN
H
0,35
Í-
H
Ó
1,5
n CO2
n 0,7 x 1,2
n CO2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Câu 480: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là : A.0,1(mol) B.0,15(mol) C.0,18(mol) D.0,20(mol)
x
37 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Câu 481: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là : A.0,60(mol) B.0,50(mol) C.0,42(mol) D.0,62(mol)
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
n
x
H Ơ
N
0,2
TP .Q ẠO Đ G Ư N
TR ẦN
H
Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 Dạng 2 : Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH, NaOH Câu 482: Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 n . Cho m gam NaOH vào A sau đó sục CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biên đổi theo đồ thị (Hình bên).Giá trị của a + m là : a A.20,8 B.20,5 C.20,4 D.20,6
U
Y
N
n CO2
0,8 1,2
a
nCO2
x
n CO 2
00
B
1,3
2+
3
10
n 0,1
ẤP
Câu 483: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là : A.0,64(mol) B.0,58(mol) C.0,68(mol) D.0,62(mol)
a + 0,5
A
C
0,06
a + 0,5
Í-
H
Ó
a
n
x
0,15
0,45
0,5
nCO2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Câu 484: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là : A.0,12(mol) B.0,11(mol) C.0,13(mol) D.0,10(mol)
38 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
n
x
nCO2
3
ẠO
TP .Q
Câu 486 : Sục CO2 vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa.Trong các đồ thị hình vẽ dưới đây.Đồ thị nào thể hiện đúng theo kết quả của thí nghiệm trên (số liệu tính theo đơn vị mol): A. B.
U
Y
2a
N
0,6a a
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Câu 485: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là : A.0,45(mol) B.0,42(mol) C.0,48(mol) D.0,60(mol)
Ư N
G
Đ
n
n
H
0,2
0,2
0,1
TR ẦN
0,1
0,2
D.
n
n
0,7
nCO2
0,4
0,6
2+
3
C.
0,6
B
nCO2
00
0,5
0,4
10
0,2
0,2
ẤP
0,2 0,1
C
0,1
0,65
nCO2
0,2
nCO2
Í-
H
Ó
0,6
A
0,2
B.
Ỡ N
A.
G
TO
ÁN
-L
Câu 487: Cho 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,24M và Ba(OH)2 0,48M.Trong các đồ thị sau,trường hợp nào thể hiện đúng quá trình thí nghiệm trên (số liệu tính theo đơn vị mol).
n
BỒ
ID Ư
n
0,24
0,24
0,2
0,16 0,25
0,36 0,4
nCO2
0,24
0,36 0,4
n CO 2 39
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn C. n
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. n 0,24
0,18
0,2
0,36 0,4
H Ơ
0,24
nCO2
TP .Q
U
Câu 488: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: n↓CaCO3
N
nCO2
0,34 0,4
Y
0,24
N
0,24
1,4 C. 5 : 2
TR ẦN
B. 5 : 4
nCO2
Ư N
Tỉ lệ b : a là: A. 5 : 1
0,5
H
0
G
Đ
ẠO
0,5
D. 5 : 3
Câu 489: Cho m (gam) hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X
B
và V lit khí (đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được
H
Ó
A
C
0,1 0,05
2+
ẤP
Số mol CaCO3
3
10
00
biểu diễn trên đồ thị sau:
0,05 0,1
0,4
Số mol CO2
B. 4,48.
C. 2,24.
D. 5,6.
TO
A. 3,36.
ÁN
Giá trị của V là
-L
Í-
0,35
Ỡ N
G
Dạng 3.Bài toán cho kiềm (KOH,NaOH) vào dung dịch chứa Zn 2+
n
BỒ
ID Ư
Câu 490: Cho KOH vào dung dịch chứa ZnCl2 ta thấy hiện tượng thi nghiệm theo hình vẽ bên. (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị x là : A.0,3 B.0,4 C.0,2 D.0,25
x
2,6
3
n OH
40 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 491 : Cho KOH vào dung dịch chứa ZnCl2 ta thấy hiện tượng thi nghiệm theo hình vẽ bên. (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị x là : A.3,4 B.3,2 C.2,8 D.3,6
n
4
n OH
Câu 492: Cho NaOH vào dung dịch chứa ZnCl2 ta thấy hiện tượng thi nghiệm theo hình vẽ bên. (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị x là : A.0,32 B.0,42 C.0,35 D.0,40
Y
N
x
H Ơ
N
0,4
TP .Q
U
n
Đ
ẠO
x
1,3
Ư N
Câu 493 : Cho NaOH vào dung dịch chứa ZnSO4 ta thấy hiện tượng thi nghiệm theo hình vẽ bên.(số liệu tính theo đơn vị mol) .Giá trị x là : A.0,5 B.0,4 C.0,6 D.0,7
G
0,3
TR ẦN
H
n
n OH
B
x
10
00
0,5x
n OH
ẤP
2+
3
1,8
Ó
A
C
H + Dạng 4.Bài toán cho kiềm (KOH,NaOH) vào dung dịch chứa 2+ Zn
n
0,4 0,6
1,4
2,2
n OH
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Câu 494. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol) :
BỒ
ID Ư
Tổng giá trị của a + b là A. 1,4 B. 1,6 C. 1,2 D. 1,3 Câu 495. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol) :
41 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
n
b 0,5b
H Ơ
N
n OH
1,6
0,4
TP .Q
U
Y
N
Tỷ lệ a : b là : A. 3 : 2 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1. Câu 496. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và x mol ZnSO4, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):
ẠO
n
n OH
D. 0,7
0,5
nOH
x
nOH
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
Giá trị của x (mol) là : A. 0,4 B. 0,6 C. 0,65 Dạng 5 . Cho OH − (NaOH,KOH) vào dung dịch chứa Al3+ Câu 497 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH n vào dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị x mol).Giá trị của x là : A.0,12 B.0,14 0,1 C.0,15 D.0,20
Ư N
2,45
0,45
H
0,25
G
Đ
x
n a 0,2a
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 498 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là : A.0,412 B.0,456 C.0,515 D.0,546
TO
0,36
n
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 499 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là : A.0,412 B.0,426 C.0,415 D.0,405
a 0,06 x
0,48
nOH
42
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Câu 500: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là : A.0,18 B.0,17 C.0,15 D.0,14
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com n
nOH
Câu 501 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là : A.0,80 B.0,84 C.0,86 D.0,82
Y
N
0,64
H Ơ
0,24
N
x
TP .Q
U
n
G
Đ
ẠO
0,24
H
10
00
B
TR ẦN
n
x
0,36
y
nOH
2+
3
Câu 502 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Biểu thức liên hệ giữa x và y là : A.3y – x = 1,44 B.3y – x = 1,24 C.3y + x = 1,44 D.3y + x = 1,24
nOH
x
Ư N
0,42
n
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 503 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Tỷ lệ x : y là :
Í-
a
ÁN
-L
0,5a
C.5 : 4
x
D.4 : 5
y
nOH
G
TO
A.7 : 8 B.6 : 7
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Al3+ Dạng 6 . Cho OH (NaOH,KOH) vào dung dịch chứa + H −
Câu 504: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau :
43
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1. Câu 505: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).
ẠO
n
0,6
2,2
Ư N
G
Đ
a 0,4
nOH
x
TR ẦN
H
Tỷ lệ x : a là : A.4,8 B.5,0 C.5,2 D.5,4 Câu 506: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau :
10
00
B
n
2+
3
b
1,0 nOH
ẤP
0,2
0,4 x
0,2
1,6
nOH
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Giá trị của a + b là : A.0,3 B.0,25 C.0,4 D.0,35 Câu 507 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). n
Giá trị của x là : A.0,35 B.0,30 C.0,25 D.0,20 Câu 508: Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- như sau:
44
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Giá trị của x là A. 27,0.
C. 32,4.
D. 20,25.
N
B. 26,1.
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 509: Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa. - Phần 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Giá trị của x là A. 0,33. B. 0,62. C. 0,51. D. 0,57. Câu 510: Hỗn hợp X gồm Cu và Al2O3 có tỷ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau:
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được a mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là: A. 0,48 B. 0,36 C. 0,42 D. 0,40 Câu 511. Cho dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol CrCl3.
BỒ
ID Ư
Tỉ lệ a : b là : A. 1 : 2.
B. 3 : 2.
C. 2 : 1.
D. 2 : 3.
Câu 512: Điện phân 400 ml dung dịch gồm NaCl, HCl và CuSO4 0,02M với điện cực trơ và màn ngăn xốp. Cường độ đòng điện là 1,93 A. Coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân. Chỉ số pH theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau đây. Giá trị của x trong hình vẽ là
45
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn pH 13
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
7 2
N
C. 3600
H Ơ
B. 3000
D. 1800
N
A. 1200
t (s)
x
TP .Q
U
Y
Câu 513. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau. Giá trị của x gần với giá trị nào nhất sau đây? mkt (gam)
Đ
ẠO
8,55 m
0,08
y B. 0,025
C. 0,019
D. 0,015
TR ẦN
A. 0,029
H
x
Ư N
G
số mol Ba(OH)2
Câu 514. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp X gồm x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau.
10
00
B
số mol Al(OH)3
0
2+
3
0,2 1,0
1,4
số mol NaOH
C
ẤP
0,4
Í-
H
Ó
A
Nếu cho dung dịch chứa 0,7 mol Ba(OH)2 vào dung dịch X, phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m gần giá trị nào nhất? A. 14,5 B. 16,7 C. 170 D. 151,5
0,175
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Câu 515: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X chứa x mol Al2(SO4)3 và y mol AlCl3. Tổng số mol kết tủa thu được phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 nhỏ vào theo đồ thị ở hình bên. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,05 và 0,05. B. 0,075 và 0,025. C. 0,025 và 0,05. D. 0,05 và 0,025. Câu 516: Cho m gam Al tác dụng với V ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của kết tủa vào số mol Ba(OH)2 như sau:
46
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Y
Giá trị của y gần nhất với A. 93 B. 70 C. 58 D. 46,5 Câu 517: Một dung dịch X có chứa các ion: x mol H+, y mol Al3+, z mol SO2- và 0,1 mol Cl-. Khi nhỏ từ từ
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng
00
B. 49,72gam.
C. 46,60 gam.
D. 51,28 gam.
10
A. 62,91gam.
B
kết tủa Y là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 518: Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:
G
TO
ÁN
Giá trị của y là A. 1,4. B. 1,8. C. 1,5. D. 1,7. Câu 519: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 và y mol Ba[Al(OH)4]2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Al(OH)
0 ,1
0 ,3
3
ID Ư
Ỡ N
Soá mol
BỒ
0 ,2 0
0 ,7
Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,05 và 0,30. B. 0,05 và 0,15.
Soá mol
HCl
C. 0,10 và 0,15.
D. 0,10 và 0,30 47
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
VẬN DỤNG CAO
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 520: Hòa tan hết hỗn hợp X chứa 11,2 gam Fe và 23,2 gam Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 2,688 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Xác định giá trị của m: A. 176,45. B. 198,92. C. 134,56. D. 172,45. Câu 521: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0,15 mol Cu trong dung dịch HNO3 thì thu được 0,07 mol hỗn hợp X gồm 2 khí không màu và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được 49,9 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,73 B. 0,725 C. 0,75 D. 0,74 Câu 522. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào 200 ml dung dịch X chứa HCl 0,6M và Cu(NO3)2 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được hỗn hợp khí gồm NO, H2 đồng thời thu được 0,2m chất rắn và không còn sản phẩm khử khác. Giá trị của m là A. 3,5 gam B. 5,6 gam C. 2,8 gam D. 2,1 gam Câu 523: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là A. 0,54 mol. B. 0,78 mol. C. 0,50 mol. D. 0,44 mol. Câu 524: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3; 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là: A. 64,05 B. 49,775 C. 57,975 D. 61,375 Câu 525: Hoà tan hoàn toàn m gam bột nhôm trong dung dịch chứa HCl và HNO3 thu được 3,36 lít hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, dung dịch còn lại chỉ chứa muối của cation Al3+. Đem toàn bộ lượng hỗn hợp khí Y trộn với 1 lít oxi thu được 3,688 lít hỗn hợp gồm 3 khí. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc và khối lượng của hỗn hợp khí Y nhỏ hơn 2 gam. Tìm m. A. 9,72 gam. B. 3,24 gam. C. 8,10 gam. D. 4,05 gam. Câu 526: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. A. 0,4 mol. B. 1,9 mol. C. 1,4 mol. D. 1,5 mol. Câu 527: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 88,12 gam muối sunfat và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? D. 45. A. 60. B. 50. C. 55. Câu 528: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunphat trung hòa và 10,08 lit đktc khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỷ khối của Z so với He là 23/18. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây A. 15% B. 20% C. 25% D. 30% Câu 529: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Kết thúc phản ứng được 0,896 lit đktc SO2. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng được (m + 7,04) gam chất rắn khan. Số mol H2SO4 tham gia phản ứng gần nhất giá trị nào sau đây A. 0,123mol B. 0,115 mol C. 0,118 mol D. 0,113 mol Câu 530: Hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 và Fe3O4 trong đó oxi chiếm 52/305 về khối lượng. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y có tổng khối lượng chất tan là 39,42 gam và còn 5,12 gam chất rằn không tan. Lọc bỏ chất rắn rồi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m1 48
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com gam hỗn hợp kết tủa và có 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5) thoát ra. Giá trị của m1 gần nhất với: A. 95 B. 115 C. 108 D. 105 Câu 531: Hòa tan hết 50 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, FeS và FeS2 (biết trong X lưu huỳnh chiếm 19,2% về khối lượng) trong 105 ml dung dịch H2SO4 20M (đặc, đun nóng), thu được a mol khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho 0,947 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y thu được 16,05 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của a là: A. 1,28 B. 1,26 C. 1,32 D. 1,34 Câu 532. Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỷ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với: A. 48% B. 58% C. 54% D. 46% Câu 533. Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là A. 12,20%. B. 13,56%. C. 20,20%. D. 40,69%. Câu 534: Hòa tan m gam Mg trong 500ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối của X so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị m là A. 6,68. B. 4,68. C. 5,08. D. 5,48. Câu 535: Hoà tan một hỗn hợp gồm 0,2 mol Al và 0,15 mol Al2O3 trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch T và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp M có khối lượng 0,76g gồm 2 khí (đều là đơn chất).Tính khối lượng muối trong dung dịch T: A. 90,025g B. 92,805g C. 89,275g D. 92,355g Câu 536: Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO , M(kim loại M có hóa trị không đổi), trong X số mol của ion O2- gấp 2 lần số mol M. Hòa tan 38,55g X trong dd HNO3 loãng dư thấy có 1,5 mol HNO3 phản ứng, sau phản ứng thu được 118,35g hỗn hợp muối và 2,24 lít NO(đktc). Tính phần trăm khối lượng của M trong X? A. 25,29% B. 50,58% C. 16,86% D. 24,5% Câu 537: Hòa tan hết m (g) gỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 B. 14 C. 15 D. 13 Câu 538: Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg ( tỉ lệ mol 1:1 ) tan hết trong dung dịch hỗn hợp NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa va 4.48 lít (đkc) khí Y gồm N2O va H2 Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,5. Tim m. A. 123,4 B. 240,1 C. 132,4 D. Đáp án khác Câu 539: Đốt cháy 19,2 gam Mg trong oxi một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X cần dùng V lít dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,75M thu được dung dịch chứa (3m + 20,8) gam muối. Mặt khác cũng hòa tan hết m gam rắn X trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2 có tỉ khối so với He bằng 9. Số mol HNO3 phản ứng là: A. 1,88 B. 1,82 C. 1,98 D. 1,78 Câu 540: Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg. Cho 15,5 gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,96 lít NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Mặt khác cho 0,05 mol X vào 500ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lấy toàn bộ kết tủa thu được đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng của Fe trong X là 49
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com A. 11,61% B. 46,45% C. 36,13% D. 36,31% Câu 541: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X là A. 15. B. 40. C. 25. D. 32. Câu 542: Hỗn hợp X gồm Al và Mg. Hòa tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng , dư thu được dung dịch Y và 1,344 lit hỗn hợp khí Y (dktc) gồm 2 khí N2O ; N2. Tỷ khối của hỗn hợp Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X cẩn thận thu được 117,9g chất rắn khan. Số mol khí O2 cần để oxi hóa hết 7,65g X là : A. 0,3750 B. 0,1875 C. 0,1350 D. 0,1870 Câu 543: Cho 7,52g hỗn hợp gồm Al ; Fe ; Cu vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,6M và HCl 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,56g chất rắn và có 3,808 lit khí (dktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 1,7g NaNO3 ; khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (dktc , sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là : A. 0,672 lit và 26,75g B. 0,672 lit và 27,39g C. 0,448 lit và 26,75g D. 0,048 lit và 27,39g Câu 544: trộn 100 ml dung dịch X(KHCO3 1M ; K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch Y ( NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch T ( H2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch Z thu được V lit CO2 (dktc) và dung dịch E. Cho Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch F thu được m gam kết tủa . Giá trị của m và V là : A. 82,4g và 5,6 lit B. 82,4g và 2,24 lit C. 59,1g và 2,24 lit D. 23,3g và 2,24 lit Câu 545. Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO; 0,13 mol H2; đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sulfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm theo khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 25,5% B. 18,5% C. 20,5% D. 22,5% Câu 546: Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m + 39,1) gam .Biết HNO3 dùng dư 20 % so với lượng cần thiết.Nồng độ % của Al(NO3)3 trong A gần nhất với : A. 9,5% B. 9,6% C. 9,4% D. 9,7% Câu 547: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,5. B. 3,0. C. 1,5. D. 1,0. Câu 548: Cho 81,6 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:2) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch X. Cho m gam Mg vào X, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 62,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất với m là A. 25,2. B. 26,5. C. 29,8. D. 28,1.
50
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial 1 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC
QUẢNG NAM
SINH LỚP 12 THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: SINH HỌC
Y
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
TP .Q
U
Mã đề S01
(Đề thi có 6 trang)
H Ơ
N
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Câu 1. Khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ rơi vào trạng
ẠO
thái suy giảm dẫn tới diệt vong có thể do nguyên nhân nào sau đây?
G
Đ
A. Biến động di truyền dễ xảy ra, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có
Ư N
lợi của quần thể.
H
B. Tần số đột biến trong quần thể tăng lên, làm tăng tần số alen đột biến có hại trong
TR ẦN
quần thể.
C. Hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên làm suy giảm số lượng cá
00
B
thể của quần thể.
10
D. Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng lên, sẽ dẫn đến làm
2+
3
tăng tần số alen có hại.
ẤP
Câu 2. Một số loài tảo biển khi nở hoa, gây ra "thủy triều đỏ" làm cho hàng loạt loài động
C
vật không xương sống, cá, chim chết vì nhiễm độc trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua
H
B. ức chế cảm nhiễm.
D. hợp tác.
-L
C. hội sinh.
Í-
A. cạnh tranh.
Ó
A
chuỗi thức ăn. Ví dụ này minh họa mối quan hệ
ÁN
Câu 3. Tính đặc hiệu của mã di truyền được hiểu là
TO
A. các bộ ba được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối
G
lên nhau.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
B. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin. C. tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
D. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG.
Câu 4. Ví dụ nào sau đây không phải là mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong
quần thể?
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. Các cây ngô mọc gần nhau có hiện tượng tự tỉa thưa.
N
B. Các con cò cái trong đàn tranh giành nhau nơi làm tổ.
H Ơ
C. Trong mùa sinh sản, các cá thể đực tranh giành cá thể cái.
N
D. Cây trồng và cỏ dại tranh giành nhau về nguồn dinh dưỡng.
U
Y
Câu 5. Loài phân bố càng rộng, tốc độ tiến hóa diễn ra càng nhanh vì
TP .Q
A. loài đó càng có cơ hội hình thành nhiều quần thể cách li về mặt địa lí dẫn đến cách
ẠO
li sinh sản.
G
loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa xảy ra nhanh hơn.
Đ
B. loài đó có cơ hội giao phối với nhiều loài có họ hàng gần gũi, quá trình hình thành
Ư N
C. loài đó dễ tích lũy nhiều đột biến hơn các loài có vùng phân bố hẹp.
TR ẦN
H
D. các quần thể của loài dễ phân hóa về mặt tập tính, đặc biệt là tập tính sinh sản dẫn đến cách li sinh sản.
B
Câu 6. Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, trong đó 50% giao
00
tử chứa loại alen này và 50% giao tử chứa loại alen kia thì cần bao nhiêu điều kiện trong
2+
(1) Số lượng cá thể con lai phải lớn.
3
10
các điều kiện sau đây?
ẤP
(2) Sức sống của các giao tử phải như nhau.
C
(3) Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường.
Ó
A
(4) Alen trội phải trội hoàn toàn. B. 2.
C. 3.
D. 4.
Í-
H
A. 1.
-L
Câu 7. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
ÁN
A. Nuclêôtit dạng hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây
TO
đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
G
B. Hóa chất 5- brom uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp X-G.
Ỡ N
C. Mức độ gây hại của alen đột biến không phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện
BỒ
ID Ư
môi trường. D. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một hay vài cặp nuclêôtit.
Câu 8. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh giới?
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
N
B. Chọn lọc ngẫu nhiên.
H Ơ
C. Đột biến.
N
D. Các cơ chế cách li.
U
Y
Câu 9. Nội dung nào sau đây đúng về thể lệch bội?
TP .Q
A. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
ẠO
B. Thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ở nhiều cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Đ
C. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Ư N
Câu 10. Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây đúng?
G
D. Thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
TR ẦN
H
A. Ưu thế lai chỉ xuất hiện ở phép lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen giống nhau.
B
B. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen đồng hợp tử trội có trong kiểu gen của
00
con lai.
10
C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.
2+
3
D. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao
ẤP
phối gần.
C
Câu 11. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, phát biểu nào sau đây đúng?
Ó
A
A. Nhóm gen cấu trúc không hoạt động khi prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành và
Í-
H
lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất hoạt chất cảm ứng.
-L
B. Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành, ngăn cản
ÁN
sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc.
TO
C. Khi môi trường có lactôzơ, prôtêin ức chế không thể gắn vào vùng khởi động, do
G
đó mARN pôlimeraza liên kết được với vùng vận hành để tiến hành phiên mã.
Ỡ N
D. Nhóm gen cấu trúc không hoạt động khi chất ức chế gắn vào vùng khởi động và
ID Ư
lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.
BỒ
Câu 12. Cơ quan tương tự là A. những cơ quan có nguồn gốc khác nhau tuy đảm nhiệm những chức năng khác nhau nhưng vẫn có hình thái tương tự.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống
N
giống nhau nên có hình thái tương tự.
H Ơ
C. những cơ quan có nguồn gốc giống nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng
N
nhau nên có kiểu hình thái tương tự.
U
Y
D. những cơ quan có nguồn gốc khác nhau tuy đảm nhiệm những chức năng giống
TP .Q
nhưng có hình thái khác nhau.
ẠO
Câu 13. "Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật
Đ
có thể tồn tại và phát triển theo thời gian" được gọi là B. ổ sinh thái.
C. giới hạn sinh thái.
D. khoảng thuận lợi.
Ư N
G
A. khoảng chống chịu.
TR ẦN
H
Câu 14. Ở ruồi giấm, loài thứ nhất con đực "xem mặt con cái" và biểu diễn vũ điệu rung cánh phát ra bản tình ca để "ve vãn bạn tình"; loài thứ hai con đực cong đuôi phun tín hiệu B. nơi ở.
C. cơ học.
00
A. mùa vụ.
B
hóa học lên mình con cái để "dụ dỗ" . Đây là kiểu cách li
D. tập tính.
10
Câu 15. Khi nói về kiểu phân bố theo nhóm của các cá thể trong quần thể, phát biểu nào
2+
3
sau đây đúng?
ẤP
A. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường.
C
B. Xảy ra khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Ó
A
C. Kiểu phân bố này thường ít gặp.
Í-
H
D. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
-L
Câu 16. Cho các nội dung sau:
ÁN
(1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin người.
TO
(2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao.
G
(3) Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá
BỒ
ID Ư
Ỡ N
cảnh Petunia. (4) Tạo giống dâu tằm có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
(5) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) trong
hạt. (6) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(7) Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.
N
(8) Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua. D. 3.
Câu 17. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên có các nội dung:
N
C. 6.
Y
B. 5.
U
A. 4.
H Ơ
Có bao nhiêu nội dung đúng về thành tựu của công nghệ gen?
TP .Q
(1) Thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của
ẠO
các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Đ
(2)Tác động trực tiếp lên kiểu gen mà không tác động lên kiểu hình của sinh vật.
G
(3) Làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể không theo
Ư N
hướng xác định.
TR ẦN
H
(4) Làm xuất hiện các alen mới dẫn đến làm phong phú vốn gen của quần thể. (5) Đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình
B
thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
00
(6) Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ
10
làm biến đổi tần số alen của quần thể theo nhiều hướng khác nhau. B. 4.
D. 2.
C
Câu 18. Hệ sinh thái nhân tạo
C. 1.
ẤP
A. 3.
2+
3
Số nội dung đúng là
Ó
A
A. không được con người bổ sung thêm nguồn năng lượng và vật chất.
Í-
H
B. không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.
-L
C. có thành phần loài ít, có năng suất sinh học cao.
ÁN
D. có năng suất sinh học thấp hơn nhiều so với hệ sinh thái tự nhiên.
TO
Câu 19. Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ
G
A. Cacbon (Than đá) thuộc đại Cổ sinh.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
B. Jura thuộc đại Trung sinh. C. Silua thuộc đại Cổ sinh.
D. Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.
Câu 20. Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu tím và đỏ tùy thuộc vào độ pH của đất. Có
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về hiện tượng trên?
N
(1) Màu hoa cẩm tú cầu có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu
H Ơ
tím và đỏ gọi là sự mềm dẻo kiểu hình.
N
(2) Sự biểu hiện màu hoa khác nhau là do sự tác động cộng gộp.
U
Y
(3) Tập hợp các màu sắc khác nhau của hoa cẩm tú cầu tương ứng với từng môi
TP .Q
trường khác nhau được gọi là mức phản ứng.
ẠO
(4) Sự thay đổi độ pH của đất đã làm biến đổi kiểu gen các cây hoa cẩm tú cầu dẫn B. 4.
C. 2.
D. 1.
Ư N
Câu 21. Loài ưu thế là loài
G
A. 3.
Đ
đến sự thay đổi kiểu hình.
TR ẦN
H
A. luôn có kích thước cá thể lớn hơn các cá thể của các loài khác trong quần xã sinh vật.
B
B. đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt
00
động mạnh.
10
C. chỉ có ở một quần xã nhất định mà không có ở các quần xã khác.
2+
3
D. chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn và vai trò quan trọng
ẤP
hơn loài khác.
C
Câu 22. Khi nói về bệnh tật ở người, phát biểu nào sau đây đúng?
Ó
A
A. Bệnh AIDS có nguyên nhân gây bệnh là do virut HIV tấn công vào tế bào hồng
Í-
H
cầu làm cho máu không có kháng thể bảo vệ cơ thể.
-L
B. Bệnh ung thư có thể do đột biến gen phát sinh ngẫu nhiên trong cơ thể, hay do virut
ÁN
xâm nhập gây ra.
TO
C. Các bệnh tật di truyền ở người có nguyên nhân chủ yếu do đột biến nhiễm sắc thể
G
gây ra.
Ỡ N
D. Hội chứng Đao là loại phổ biến nhất trong số các hội chứng do đột biến nhiễm sắc
ID Ư
thể, vì cặp nhiễm sắc thể 21 có kích thước lớn hơn so với các cặp NST khác.
BỒ
Câu 23. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? (1) Sự trao đổi chéo không cân giữa hai nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng dẫn đến hiện tượng lặp đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(2) Có 2 dạng là đột biến lệch bội và đột biến đa bội.
N
(3) Có thể có lợi cho thể đột biến. B. 3.
C. 1.
D. 2.
N
A. 4.
H Ơ
(4) Có thể làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể.
U
Y
Câu 24. Ở một loài có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và XY, khi lai giữa một cặp bố mẹ
TP .Q
thu được F1 biểu hiện ở giới đực 72 con chân thấp, lông trắng: 72 con chân cao, lông đen:
ẠO
8 con chân thấp, lông đen: 8 con chân cao, lông trắng. Giới cái có 80 con chân thấp, lông
Đ
trắng: 80 con chân cao, lông trắng. Biết mỗi tính trạng do một gen có hai alen quy định,
G
chân thấp trội hoàn toàn so với chân cao. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết
Ư N
luận sai? này nằm trên nhiễm sắc thể
TR ẦN
H
(1) Tính trạng chiều cao chân biểu hiện ở cả hai giới nên gen quy định tính trạng thường.
(2) Hoán vị gen xảy ra ở con cái thế hệ P với tần số 10%.
00
B
(3) Con đực ở thế hệ P tạo ra các loại giao tử: XAB = Xab = 45%, XAb=XaB = 5%.
10
(4) Sự di truyền của hai cặp tính trạng này tuân theo quy luật phân li độc lập. C. 1
3
B. 2
2+
A. 3
D. 4
ẤP
Câu 25. Ở sinh vật nhân sơ, một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 499 lượt tARN.
C
Trong các bộ ba đối mã của tARN có A = 447; ba loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc của
A. A = 448; X =350; U = G = 351.
B. U = 447; A = G = X = 351.
C. U = 448; A = G = 351; X = 350.
D. A = 447; U = G = X = 352.
ÁN
-L
Í-
H
pôlipeptit nói trên là?
Ó
A
mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN làm khuôn cho sự tổng hợp chuỗi
TO
Câu 26. Ở một loài thực vật, cho hai cá thể P thuần chủng có kiểu hình quả tròn, ngọt và
G
quả dẹt, chua giao phấn với nhau, F1 thu được 100% cây quả tròn, ngọt . Cho F1 giao phấn
Ỡ N
với nhau thu được tỉ lệ 3 cây quả tròn, ngọt: 1 cây quả dẹt, chua. Cho các cây F2 giao phấn
BỒ
ID Ư
ngẫu nhiên với nhau, F3 thu được tỉ lệ kiểu hình là A. 3 cây quả dẹt, chua: 1 cây quả, ngọt. B. 3 cây quả tròn, ngọt : 1 cây quả dẹt, chua. C. 100% cây quả tròn, ngọt.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. 1 cây quả tròn, ngọt: 1 cây quả dẹt, chua.
C. 0,64AA: 0,12Aa: 0,24aa.
D. 0,16AA: 0,38Aa: 0,46aa.
H Ơ
B. 0,25AA : 0,3Aa : 0,45aa.
N
A. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa.
N
Câu 27. Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
U
Y
Câu 28. Ở một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn đời F1 thu được 510
TP .Q
cây thân cao, hoa đỏ: 240 cây thân cao, hoa trắng: 242 cây thân thấp, hoa đỏ: 10 cây thân
ẠO
thấp, hoa trắng. Kết luận nào sai khi nói về đời bố mẹ?
Đ
A. Có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái.
G
B. Alen qui định thân cao và alen qui định hoa trắng cùng thuộc một nhiễm sắc thể.
Ư N
C. Giao tử ab chiếm tỉ lệ thấp hơn giao tử Ab.
TR ẦN
H
D. Alen qui định thân cao và alen qui định hoa đỏ cùng thuộc một nhiễm sắc thể. Câu 29. Nghiên cứu tại một rừng mưa nhiệt đới vào năm 1990, có một vùng mà các cây
B
to bị chặt phá tạo nên một khoảng trống rất lớn giữa rừng. Sau đó diễn ra quá trình phục
00
hồi theo 3 giai đoạn với sự xuất hiện của bốn loài thực vật A, B, C, D. Trong đó: A là loài
10
cây gỗ, kích thước lớn ưa bóng; B là loài cây thân cỏ ưa sáng; C là cây thân cỏ ưa bóng; D
2+
3
là loài cây gỗ, kích thước lớn, ưa sáng. Trật tự đúng về thứ tự xuất hiện các loài trong quá B. D → B → C → A.
C
A. B → A → C → D.
ẤP
trình diễn thế là
D. B → D → A → C.
Ó
A
C. C → B → D → A.
H
AB DdEe giảm phân bình thường hình thành ab
-L
Í-
Câu 30. Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen
ÁN
giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo, tỷ lệ các loại giao tử có thể được tạo ra
TO
là
G
(1) 6:6:1:1
Ỡ N
(5) 1:1:1:1
(2) 2:2:1:1:1:1
(3) 2:2:1:1
(4) 3:3:1:1
(6) 1:1
(7) 4: 4: 1: 1
(8) 1:1:1:1:1:1
BỒ
ID Ư
Các phương án đúng là A. 1, 2, 5, 7, 8.
B.
2, 3, 4, 6, 7.
C. 3, 6, 8.
D. 2, 3, 6, 8.
Câu 31. Cho chuỗi thức ăn sau: Cây dẻ
Sóc
Cây thông
Xén tóc
Diều hâu Chim gõ kiến
Vi khuẩn và nấm Trăn
Thằn lằn Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Khi phân tích mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong lưới thức ăn trên, có bao nhiêu
N
nhận xét đúng?
H Ơ
(1) Khi số lượng chim gõ kiến giảm thì số lượng xén tóc tăng vọt.
U
(3) Khi số lượng trăn suy giảm thì số lượng thằn lằn tăng mạnh hơn chim gõ kiến.
Y
N
(2) Khi chim gõ kiến mất hẳn khỏi hệ sinh thái thì loài mất tiếp theo là trăn.
TP .Q
(4) Khi sóc mất khỏi hệ sinh thái thì sự cạnh tranh giữa trăn và diều hâu trở nên mạnh B. 4.
C. 3.
D. 1.
Đ
A. 2.
ẠO
hơn.
G
Câu 32. Ở một loài thực vật, khi đem lai giữa hai cây thuần chủng có chiều cao 150cm và
Ư N
chiều cao 130cm thu được F1 toàn cây có chiều cao 140cm. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên
TR ẦN
H
thu được F2: 6,25% cây cao 150cm: 25% cây cao 145cm: 37,5% cây cao 140cm: 25% cây cao 135cm: 6,25% cây cao 130cm. Cho cây F1 lai với cây có chiều cao 145cm, theo lý B. 3/8.
C. 6/8.
00
A. 5/8.
B
thuyết, tỉ lệ cây có chiều cao 140cm ở đời con là
D. 1/8.
10
Câu 33. Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính
2+
3
X qui định, tính trạng chiều cao do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định, tính trạng
ẤP
kháng thuốc do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào của một con đực A
C
có màu lông vàng, chân cao, kháng thuốc vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân của cơ thể cái
Ó
A
B có màu lông đỏ, chân thấp, không kháng thuốc tạo được tế bào chuyển nhân C. Nếu tế
Í-
H
bào C phát triển thành cơ thể thì kiểu hình của cơ thể này là
-L
A. đực, lông vàng, chân cao, kháng thuốc.
ÁN
B. đực, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc.
TO
C. cái, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc.
G
D. đực, lông vàng, chân thấp, kháng thuốc.
Ỡ N
Câu 34. Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen trên nhiễm
ID Ư
sắc thể thường có 3 alen qui định. Alen A1 qui định lông xám trội hoàn toàn so với alen a2
BỒ
và a3. Alen a2 qui định lông đen trội hoàn toàn so với alen a3 qui định lông trắng. Một quần thể đã qua ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa có 36% cá thể
lông xám, 55% cá thể lông đen, các cá thể còn lại có lông trắng. Tính theo lý thuyết, có
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
bao nhiêu nội dung đúng? (2) Tỉ lệ các cá thể mang kiểu gen dị hợp trong quần thể là 62%.
N
(3) Trong số cá thể mang kiểu hình lông xám của quần thể số cá thể thuần chủng
H Ơ
N
(1) Tần số alen A1 = 0,6.
U
Y
chiếm tỉ lệ 1/9.
TP .Q
(4) Cho tất cả con lông đen trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với các con lông B. 1.
C. 2.
D. 4.
Đ
A. 3.
ẠO
trắng, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là 1 trắng: 11 đen.
G
Câu 35. Cho sơ đồ phả hệ phản ánh sự di truyền của một bệnh di truyền (do một gen có
Ư N
hai alen qui định), trong một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số người
Nam bình thường Nam bị bệnh Nữ bình thường Nữ bị bệnh
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
bị bệnh là 9%. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?
ẤP
(1) Người số III9 chắc chắn không mang alen gây bệnh.
C
(2) Người số II5 có thể không mang alen gây bệnh.
Ó
A
(3) Xác suất để người số II3 có kiểu gen đồng hợp tử là 50%.
Í-
H
(4) Xác suất để người số II5 mang alen lặn là 25,5%.
ÁN
A. 1.
-L
(5) Xác suất cá thể III (?) bị bệnh là 3/13. B. 2.
C. 3.
D. 4.
TO
Câu 36. Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là1662, bị đột biến thay thế
G
một cặp nuclêôtit này bằng một nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một
BỒ
ID Ư
Ỡ N
liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là A. A=T =245; G =X=391.
B. A=T=251; G =X =389. C. A=T =246; G =X=390. D. A=T=247; G =X =390.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 37. Ở một loài thực vật sinh sản theo hình thức tự thụ phấn, alen B qui định hoa đỏ
C. 15%.
D. 20%.
Y
B. 25%.
U
A. 80%.
N
xuất phát, tỉ lệ giữa số cây thuần chủng và số cây không thuần là
H Ơ
cây hoa đỏ, ở thế hệ F3, tỉ lệ phân li kiểu hình là 13 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng. Ở thế hệ
N
trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có 100% số
TP .Q
Câu 38. Một loài thực vật, xét ba cặp tính trạng do ba cặp gen nằm trên ba cặp nhiễm sắc
ẠO
thể khác nhau qui định: alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân
Đ
thấp; alen B qui định hoa kép trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa đơn; alen D qui
G
định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai
Ư N
cây bố mẹ, F1 thu được tỷ lệ kiểu hình: 6:6:3:3:3:3:2:2:1:1:1:1. Kiểu gen của bố mẹ trong
TR ẦN
H
phép lai trên là A. AaBbDd x AabbDd hoặc AaBbDd x aaBbDd.
B
B. AaBbDd x aaBbDd hoặc AaBbDd x aaBbdd.
00
C. AaBbDd x AabbDd hoặc AabbDd x aaBbDd.
10
D. AaBbDd x aaBbDd hoặc AaBbDd x AabbDD.
2+
3
Câu 39. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 12% số tế bào có các cặp
ẤP
nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra
C
bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ
Ó
A
thể cái có 24% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm
Í-
H
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Cho
-L
phép lai P: ♂AabbDd x ♀AaBbdd, theo lí thuyết nhận định nào sau đây sai về đời con?
ÁN
A. Hợp tử 2n chiếm 66,88%.
TO
B. Hợp tử (2n + 1) chiếm 15,12%.
G
C. Trong tổng số hợp tử đột biến, hợp tử (2n -1) chiếm 55,56%.
Ỡ N
D. Số loại kiểu gen tối đa của hợp tử là 48.
ID Ư
Câu 40. Ở một loài động vật, lai con cái lông đen với con đực lông trắng, thu được F1 có
BỒ
100% con lông đen. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau F2 thu được 9 lông đen: 7 lông trắng. Trong đó lông trắng mang toàn gen lặn chỉ có ở con đực. Cho các con lông đen ở F2
giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ lông đen thu được ở F3 là bao nhiêu? Biết giảm
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
phân thụ tinh xảy ra bình thường và không có đột biến. B.
C.
3 16 .
D.
1 32 .
N
9 16 .
H Ơ
A.
7 9.
21. B
31. A
02. B
12. B
22. B
32. B
03. B
13. C
23. B
TP .Q
04. D
14. D
24. A
34. C
05. A
15. D
25. C
06. B
16. A
26. B
07. A
17. D
27. A
08. C
18. C
28. D
38. A
09. A
19. A
29. D
39. C
10. C
20. C
30. C
40. A
H
Ư N
G
Đ
U
ẠO
33. B 35. B 36. A 37. B
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
Y
11. B
B
01. A
TR ẦN
N
............................................ HẾT .............................................
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC
QUẢNG NAM
SINH LỚP 12 THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: SINH HỌC
(Đề thi có 06 trang)
Y
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
H Ơ
N
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Mã đề: S05
Câu 1. Khi nói nhân tố giao phối không ngẫu nhiên, có các phát biểu sau
ẠO
(1) Giao phối không ngẫu nhiên có các kiểu tự thụ phấn, giao phối cận huyết và giao phối
Đ
có chọn lọc.
Ư N
G
(2) Quần thể giao phối không ngẫu nhiên có vốn gen ngày càng đa dạng.
H
(3) Là nhân tố tiến hóa có định hướng. (5) Có thể làm thay đổi tần số alen.
00
B
(6) Duy trì trạng thái cân bằng của quần thể.
TR ẦN
(4) Làm tăng tỷ lệ kiểu gen dị hợp, giảm kiểu gen đồng hợp.
Câu 2. Cơ quan tương đồng là
3
B. 4.
C. 1.
D. 3.
2+
A. 2.
10
Số phát biểu đúng là
C
ẤP
A. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá
A
trình phát triển phôi.
H
Ó
B. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong
-L
Í-
quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
ÁN
C. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau
TO
trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau. D. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo khác
Ỡ N
G
nhau.
ID Ư
Câu 3. Nhân tố tiến hóa nào có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen của quần thể
BỒ
thêm phong phú? A. Giao phối có lựa chọn. B. Chọn lọc tự nhiên.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C. Di nhập gen.
N
hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu tím và đỏ tùy thuộc vào độ pH của đất. Có
H Ơ
Câu 4. Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu
N
D. Biến động di truyền.
U
Y
bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về hiện tượng trên?
TP .Q
(1) Màu hoa cẩm tú cầu có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu
ẠO
tím và đỏ là do sự điều chỉnh về sinh lí.
Đ
(2) Sự biểu hiện màu hoa khác nhau là do sự tác động cộng gộp.
G
(3) Tập hợp các màu sắc khác nhau của hoa cẩm tú cầu tương ứng với từng môi
Ư N
trường khác nhau được gọi là mức phản ứng.
TR ẦN
H
(4) Sự thay đổi độ pH của đất đã làm biến đổi kiểu gen các cây hoa cẩm tú cầu dẫn đến sự thay đổi kiểu hình. B. 3
C. 1
D. 4
B
A. 2
00
Câu 5. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
10
A. Hóa chất 5- brom uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp X-G.
2+
3
B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
ẤP
C. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi
C
trường.
Ó
A
D. Đột biến gen luôn làm thay đổi trình tự axit amin của chuỗi polipeptit tương ứng.
Í-
H
Câu 6. Khi nói về hình thành loài bằng con đường địa lí, nội dung nào sau sai?
ÁN
thể sinh vật.
-L
A. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ
TO
B. Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài.
G
C. Sự hình thành nòi địa lí là bước trung gian để hình thành loài mới.
Ỡ N
D. Là phuơng thức hình thành loài có cả ở thực vật và động vật.
BỒ
ID Ư
Câu 7. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? (1) Thường có lợi cho thể đột biến. (2) Có hai dạng là đột biến tự đa bội và dị đa bội đa bội. (3)Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục, ở cả
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
trong nhân tế bào và ngoài nhân tế bào.
N
(4) Sự trao đổi chéo không cân giữa hai nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng dẫn đến B. 3.
C. 2.
D. 4.
A. có thành phần loài ít, có năng suất sinh học cao.
ẠO
B. không được con người bổ sung nguồn nguồn năng lượng và vật chất.
TP .Q
U
Y
Câu 8. Hệ sinh thái nhân tạo
N
A. 1.
H Ơ
hiện tượng lặp đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể.
Đ
C. có năng suất sinh học thấp hơn nhiều so với hệ sinh thái tự nhiên.
G
D. không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.
Ư N
Câu 9. Khi nói về kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau
TR ẦN
H
đây đúng?
A. Xảy ra khi không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
B
B. Làm giảm mức độ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể.
00
C. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.
10
D. Kiểu phân bố này phổ biến nhất trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể.
2+
3
Câu 10. Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
ẤP
A. Mức độ đa dạng của quần xã không biểu thị sự ổn định hay suy thoái của quần xã.
C
B. Các quần xã sinh vật khác nhau nhưng có độ đa dạng giống nhau.
Ó
A
C. Số lượng loài trong quần xã là một chỉ tiêu biểu thị độ đa dạng của quần xã đó.
Í-
H
D. Quần xã có độ đa dạng cao khi có số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài thấp.
-L
Câu 11. Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, trong đó 50% giao
ÁN
tử chứa loại alen này và 50% giao tử chứa loại alen kia thì cần bao nhiêu điều kiện trong
TO
các điều kiện sau đây?
G
(1)
Sức sống của các giao tử phải như nhau.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
(2) Alen trội phải trội hoàn toàn.
(3) Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường. (4) Số lượng cá thể con lai phải lớn.
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 12. Nội dung nào sau đây đúng về thể lệch bội ?
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. Thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ở nhiều cặpnhiễm sắc thể tương đồng.
N
B. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
N
D. Thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
H Ơ
C. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
U
Y
Câu 13. Trong khi di chuyển, trâu rừng thường quẩy đuôi của mình và đụng vào các bụi
TP .Q
rậm làm các loài côn trùng trong này hoảng sợ và bay ra, dễ làm mồi cho chim ăn thịt.
G
C. Quan hệ giữa chim và trâu là quan hệ hợp tác.
Ư N
B. Quan hệ giữa chim và côn trùng thuộc quan hệ cạnh tranh.
Đ
A. Quan hệ giữa trâu và côn trùng là quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
ẠO
Phương án nào sau đây là đúng khi phân tích ví dụ trên?
TR ẦN
H
D. Quan hệ giữa côn trùng và trâu là quan hệ ký sinh - vật chủ.
Câu 14. Khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ rơi vào
B
trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong có thể do nguyên nhân nào sau đây?
00
A. Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng lên, sẽ dẫn đến làm tăng
10
tần số alen có hại.
2+
3
B. Tần số đột biến trong quần thể tăng lên, làm tăng tần số alen đột biến có hại trong
ẤP
quần thể.
C
C. Hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên làm suy giảm số lượng cá
Ó
A
thể của quần thể.
Í-
H
D. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với
-L
những thay đổi của môi trường.
ÁN
Câu 15. Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng
TO
hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau.
G
Đây là hiện tượng
Ỡ N
A. cách li tập tính.
B. cách li cơ học.
C. cách li thời gian.
D. cách li nơi ở.
ID Ư
Câu 16. "Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực
BỒ
hiện các chức năng sống tốt nhất" được gọi là A. khoảng thuận lợi.
B. ổ sinh thái.
C. giới hạn sinh thái.
D. khoảng chống chịu.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 17. Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai?
N
A. Nhiều khi trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai
H Ơ
nhưng phép lai nghịch có thể cho ưu thế lai.
N
B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.
U
Y
C. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao
TP .Q
phối gần.
ẠO
D. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp có trong kiểu gen của con lai.
Đ
Câu 18. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở kỉ B. Đệ tam thuộc đại Tân sinh.
C. Pecmi thuộc đại Cổ sinh.
D. Jura thuộc đại Trung sinh.
Ư N
G
A. Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.
TR ẦN
H
Câu 19. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi môi trường có lactôzơ, prôtêin ức chế không thể gắn vào vùng khởi động, do
B
đó mARN pôlimeraza liên kết được với vùng vận hành để tiến hành phiên mã.
00
B. Nhóm gen cấu trúc không hoạt động khi chất ức chế gắn vào vùng khởi động và lại
10
diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.
2+
3
C. Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành, ngăn cản
ẤP
sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc.
C
D. Nhóm gen cấu trúc không hoạt động khi prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành và
Ó
A
lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất hoạt chấtcảm ứng.
Í-
H
Câu 20. Cho các nội dung sau:
-L
(1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin người.
ÁN
(2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao.
TO
(3) Tạo giống bông mang gen kháng sâu từ vi khuẩn.
G
(4) Tạo giống dâu tằm có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
Ỡ N
(5) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) trong
BỒ
ID Ư
hạt.
(6). Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen. (7) Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa. (8) Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Có bao nhiêu nội dung đúng về thành tựu của công nghệ gen? C. 1
D. 2
Câu 21. Ví dụ nào sau đây không phải là mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong
N
quần thể?
N
B. 4
H Ơ
A. 3
U
Y
A. Đàn gà con tranh giành nhau về nguồn thức ăn.
TP .Q
B. Các cây ngô mọc gần nhau có hiện tượng tự tỉa thưa.
ẠO
C. Đàn chó rừng tranh giành nhau con mồi.
Đ
D. Các cây thông sống gần nhau có hiện tượng nối liền rễ.
G
Câu 22. Tính thoái hoá của mã di truyền được hiểu là
Ư N
A. tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
TR ẦN
H
B. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG. C. các bộ ba được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối
B
lên nhau.
00
D. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
10
Câu 23. Khi nói về bệnh, tật ở người, phát biểu nào sau đây đúng?
2+
3
A. Hội chứng Đao là loại phổ biến nhất trong số các hội chứng do đột biến nhiễm sắc
ẤP
thể vì cặp nhiễm sắc thể 21 có kích thước rất nhỏ chứa ít gen hơn so với các cặp nhiễm
C
sắc thể khác.
Ó
A
B. Bệnh AIDS có nguyên nhân gây bệnh là do virut HIV tấn công vào tế bào hồng
Í-
H
cầu làm cho máu không có kháng thể bảo vệ cơ thể.
-L
C. Bệnh phêninkêto niệu có thể được chữa trị nếu phát hiện sớm, trẻ em mang bệnh
ÁN
tuân thủ chế độ ăn kiêng với thức ăn chứa tirôzin ở một lượng hợp lí.
TO
D. Bệnh ung thư do đột biến gen trội qui định nên sẽ được di truyền cho đời sau nếu cơ thể
G
mắc bệnh.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 24. Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,25AA : 0,3Aa : 0,45aa.
B. 0,24AA: 0,12Aa: 0,64aa.
C. 0,46AA: 0,38Aa: 0,16aa.
D. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa.
Câu 25. Một loài thực vật, xét ba cặp tính trạng do ba cặp gen nằm trên ba cặp nhiễm sắc thể khác nhau qui định: alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
thấp; alen B qui định hoa kép trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa đơn; alen D qui
N
trên là
H Ơ
cây bố mẹ, F1 thu được tỷ lệ kiểu hình: 3:3:3:3:1:1:1:1. Kiểu gen của bố mẹ trong phép lai
N
định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai
U
Y
A. AaBbDd x AabbDd hoặc AabbDd x aaBbDd.
TP .Q
B. AaBbDd x aaBbDd hoặc AaBbDd x AabbDD.
ẠO
C. AaBbDd x aaBbDD hoặc AaBbDd x aaBbdd.
Đ
D. AaBbDd x AabbDd hoặc AaBbDd x aaBbDd.
G
Câu 26. Nghiên cứu tại một rừng mưa nhiệt đới vào năm 1990, có một vùng mà các cây
Ư N
to bị chặt phá tạo nên một khoảng trống rất lớn giữa rừng. Sau đó diễn ra quá trình phục
TR ẦN
H
hồi theo 3 giai đoạn với sự xuất hiện của bốn loài thực vật A, B, C, D. Trong đó: A là loài cây thân cỏ ưa sáng ; B là loài cây gỗ, kích thước lớn ưa bóng ; C là cây thân cỏ ưa bóng;
B
D là loài cây gỗ, kích thước lớn, ưa sáng. Trật tự đúng về thứ tự xuất hiện các loài trong
00
quá trình diễn thế là
10
A. D → B → A → C.
D. D → B → C → A.
2+
3
C. A → D → C → B.
B. A → D → B → C.
ẤP
Câu 27. Ở một loài thực vật, khi đem lai giữa hai cây thuần chủng có chiều cao 150cm và
C
chiều cao 130cm thu được F1 toàn cây có chiều cao 140cm. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên
Ó
A
thu được F2: 6,25% cây cao 150cm: 25% cây cao 145cm: 37,5% cây cao 140cm: 25% cây
Í-
H
cao 135cm: 6,25% cây cao 130cm. Cho cây F1 lai với cây có chiều cao 145cm, theo lý
ÁN
A. 5/8.
-L
thuyết, tỉ lệ cây có chiều cao 145cm ở đời con là B. 3/8.
C. 6/8.
D. 1/8.
TO
Câu 28. Ở một loài thực vật, cho hai cá thể P thuần chủng có kiểu hình quả tròn, ngọt và
G
quả dẹt, chua giao phấn với nhau, F1 thu được 100% cây quả tròn, ngọt . Cho F1 giao phấn
Ỡ N
với nhau thu được tỉ lệ 3 cây quả tròn, ngọt: 1 cây quả dẹt, chua. Cho các cây F2 giao phấn
BỒ
ID Ư
ngẫu nhiên với nhau, F3 thu được tỉ lệ cây quả tròn, ngọt là A. 100%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 75%.
Câu 29. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 12% số tế bào có các cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ
N
phép lai P: ♂AabbDd x ♀AaBbdd, theo lí thuyết nhận định nào sau đây đúng về đời con?
H Ơ
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Cho
N
thể cái có 24% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm
U
Y
A. Hợp tử (2n + 1) chiếm 20,25%.
TP .Q
B. Trong tổng số hợp tử đột biến, hợp tử ( 2n -1) chiếm 55,56%.
ẠO
C. Số loại kiểu gen tối đa của hợp tử là 36.
Đ
D. Hợp tử 2n chiếm 66,88%.
G
Câu 30. Ở một loài có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và XY, khi lai giữa một cặp bố mẹ
Ư N
thu được F1 biểu hiện ở giới đực 72 con chân thấp, lông trắng: 72 con chân cao, lông đen:
TR ẦN
H
8 con chân thấp, lông đen: 8 con chân cao, lông trắng. Giới cái có 80 con chân thấp, lông trắng: 80 con chân cao, lông trắng. Biết mỗi tính trạng do một gen có hai alen quy định,
B
chân thấp trội hoàn toàn so với chân cao. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết
00
luận sai? thường.
2+
nằm trên nhiễm sắc thể
3
10
(1) Tính trạng chiều cao chân biểu hiện ở cả hai giới nên gen quy định tính trạng này
ẤP
(2) Hoán vị gen xảy ra ở con cái thế hệ P với tần số 10%.
C
(3) Con cái ở thế hệ P tạo ra các loại giao tử: XAB = Xab = 45%, XAb=XaB = 5%.
Ó
A
(4) Sự di truyền của hai cặp tính trạng này tuân theo quy luật phân li độc lập. B. 3
C. 1
D. 4
Í-
H
A. 2
-L
Câu 31. Ở một loài động vật, lai con cái lông đen với con đực lông trắng, thu được F1 có
ÁN
100% con lông đen. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau F2 thu được 9 lông đen: 7 lông
TO
trắng. Trong đó lông trắng mang toàn gen lặn chỉ có ở con đực. Cho các con lông đen ở F2
G
giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ con cái lông đen thu được ở F3 là bao nhiêu? Biết
BỒ
ID Ư
Ỡ N
giảm phân thụ tinh xảy ra bình thường và không có đột biến. A.
1 . 32
B.
7 . 9
C.
9 . 16
D.
4 . 9
Câu 32. Gen B có 410 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 2342, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một nuclêôtit khác thành gen b.Gen b nhiều hơn gen B một liên
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
kết hiđrô.Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là
N
A. A=T=556;G =X =410.
H Ơ
B. A=T =410;G =X=560.
N
C. A=T=555;G =X =411.
U
Y
D. A=T =555;G =X=560.
TP .Q
Câu 33. Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính
ẠO
X qui định, tính trạng chiều cao do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định, tính trạng
Đ
kháng thuốc do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào của một con đực A
G
có màu lông vàng, chân cao, không kháng thuốc vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân của cơ
Ư N
thể cái B có màu lông đỏ, chân thấp, không kháng thuốc tạo được tế bào chuyển nhân C.
TR ẦN
H
Nếu tế bào C phát triển thành cơ thể thì kiểu hình của cơ thể này là A. đực, lông vàng, chân cao, kháng thuốc.
B
B. đực, lông vàng, chân thấp, kháng thuốc.
00
C. cái, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc.
10
D. đực, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc.
2+
3
Câu 34. Cho lưới thức ăn sau: Sóc
Cây thông
Xén tóc
Ó
A
C
ẤP
Cây dẻ
Diều hâu
Vi khuẩn và nấm
Chim gõ kiến
Trăn
Thằn lằn
-L
nhận xét sai?
Í-
H
Khi phân tích mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong lưới thức ăn trên, có bao nhiêu
ÁN
(1) Khi số lượng chim gõ kiến giảm thì số lượng xén tóc tăng vọt.
TO
(2) Khi chim gõ kiến mất hẳn khỏi hệ sinh thái thì loài mất tiếp theo là trăn.
G
(3) Khi số lượng trăn suy giảm thì số lượng thằn lằn tăng mạnh hơn chim gõ kiến.
Ỡ N
(4) Khi sóc mất khỏi hệ sinh thái thì sự cạnh tranh giữa trăn và diều hâu trở nên mạnh
BỒ
ID Ư
hơn.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 35. Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen trên nhiễm sắc thể thường có 3 alen qui định. Alen A1 qui định lông xám trội hoàn toàn so với alen a2
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
và a3. Alen a2 qui định lông đen trội hoàn toàn so với alen a3 qui định lông trắng. Một
N
các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
H Ơ
lông xám, 9% cá thể lông đen, các cá thể còn lại có lông trắng. Tính theo lý thuyết, trong
N
quần thể đã qua ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa có 75% cá thể
U
Y
(1) Tần số alen A2 = 0,3.
TP .Q
(2) Tỉ lệ các cá thể mang kiểu gen dị hợp trong quần thể là 58%.
ẠO
(3) Trong số cá thể mang kiểu hình lông xám của quần thể số cá thể thuần chủng
Đ
chiếm tỉ lệ: 1/3.
G
(4) Cho tất cả con lông đen trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với con lông trắng, tỉ C. 4.
H
B. 3.
D. 1.
TR ẦN
A. 2.
Ư N
lệ phân li kiểu hình ở đời con là 5 trắng: 4 đen.
Câu 36. Ở sinh vật nhân sơ, một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 299 lượt tARN.
B
Trong các bộ ba đối mã của tARN có A = 159; ba loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc của
00
mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN làm khuôn cho sựtổng hợp chuỗi
10
pôlipeptit nói trên là?
B. U = 159; A = G = X = 247.
C. A = 247; U = G = X = 247.
D. A = 157; X = 247; U = G = 160.
ẤP
2+
3
A. U = 160; A = G = 247; X = 246.
C
Câu 37. Cho sơ đồ phả hệ phản ánh sự di truyền của một bệnh di truyền (do một gen có
Ó
A
hai alen qui định), trong một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số người
-L
Í-
H
bị bệnh là 9%. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?
ÁN
Nam bình thường
TO
Nam bị bệnh Nữ bình thường
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Nữ bị bệnh
(1) Người số III9 chắc chắn không mang alen gây bệnh.
(2) Người số II5 có thể không mang alen gây bệnh. (3) Xác suất để người số II3 có kiểu gen di hợp tử là 6/13. (4) Xác suất để người số II5 mang alen lặn là 29,25%.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(5) Xác suất cá thể III(?) bị bệnh là 3/13 C. 1.
AB DdEe giảm phân bình thường hình thành ab
N
Câu 38. Có 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen
D. 2.
N
B. 4.
H Ơ
A. 3.
U
Y
giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo, tỷ lệ các loại giao tử có thể được tạo ra
TP .Q
là (2) 2:2:1:1:1:1
(3) 2:2:1:1
(4) 3:3:1:1
(5) 1:1:1:1
(6) 1:1
(7) 4: 4: 1: 1
(8) 1:1:1:1:1:1:1:1
ẠO
(1) 6:6:1:1
C. 1, 2, 5, 7, 8.
G
B. 2, 3, 4, 6, 7.
Ư N
A. 1, 3, 5, 6, 7.
Đ
Số các phương án đúng là
D. 2, 4, 5, 6, 8
H
Câu 39. Ở một loài thực vật sinh sản theo hình thức tự thụ phấn, alen B qui định hoa đỏ là
TR ẦN
trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có 100% số cây hoa đỏ. Ở thế hệ F3, tỉ lệ phân li kiểu hình là 59 cây hoa đỏ: 21 cây hoa trắng. Ở thế B. 2/5.
10
A. 4/7.
00
B
hệ xuất phát, tỉ lệ giữa số cây thuần chủng và số cây không thuần là C. 2/3.
D. 1/3.
2+
3
Câu 40. Ở một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn đời F1 thu được 510
ẤP
cây thân cao, hoa đỏ: 240 cây thân cao, hoa trắng: 242 cây thân thấp, hoa đỏ: 10 cây thân
C
thấp, hoa trắng. Kết luận nào đúng khi nói về đời bố mẹ?
Ó
A
A. Có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực hoặc cái.
H
B. Giao tử ab chiếm tỉ lệ cao hơn giao tử Ab.
-L
Í-
C. Alen qui định thân cao và alen qui định hoa trắng cùng thuộc một nhiễm sắc thể.
ÁN
D. Alen qui định thân cao và alen qui định hoa đỏ cùng thuộc một nhiễm sắc thể.
TO
......................HẾT..................
G
Đáp án mã đề: S05
Ỡ N
01. A; 02. B; 03. C; 04. A; 05. C; 06. A; 07. A; 08. A; 09. B; 10. C
ID Ư
11. D; 12. C; 13. A; 14. D; 15. B; 16. C; 17. C; 18. D; 19. C; 20. B
BỒ
21. D; 22. B; 23. A; 24. D; 25. C; 26. B; 27. B; 28. D; 29. D; 30. A 31. D; 32. C; 33. D; 34. C; 35. A; 36. A; 37. A; 38. D; 39. C; 40. C
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC
QUẢNG NAM
SINH LỚP 12 THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: SINH HỌC
(Đề thi có 6 trang)
Y
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
H Ơ
N
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Mã đề: S08
Câu 1. Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, trong đó 50% giao
ẠO
tử chứa loại alen này và 50% giao tử chứa loại alen kia thì cần bao nhiêu điều kiện trong
Đ
các điều kiện sau đây? (2) Alen trội phải trội hoàn toàn.
TR ẦN
(3) Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường. (4) Số lượng cá thể con lai phải lớn.
C. 3.
B
B. 2.
D. 1.
00
A. 4.
H
Ư N
G
(1) Sức sống của các giao tử phải như nhau.
10
Câu 2. Tính thoái hoá của mã di truyền được hiểu là
3
A. tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
2+
B. các bộ ba được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối
C
ẤP
lên nhau.
A
C. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG.
H
Ó
D. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
ÁN
đây đúng?
-L
Í-
Câu 3. Khi nói về kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau
TO
A. Kiểu phân bố này phổ biến nhất trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể. B. Xảy ra khi không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Ỡ N
G
C. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.
ID Ư
D. Làm giảm mức độ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể.
BỒ
Câu 4. Ví dụ nào sau đây không phải là mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong
quần thể? A. Đàn chó rừng tranh giành nhau con mồi.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. Các cây ngô mọc gần nhau có hiện tượng tự tỉa thưa. D. Đàn gà con tranh giành nhau về nguồn thức ăn.
N
Câu 5. Trong khi di chuyển, trâu rừng thường quẩy đuôi của mình và đụng vào các bụi
H Ơ
N
C. Các cây thông sống gần nhau có hiện tượng nối liền rễ.
U
Y
rậm làm các loài côn trùng trong này hoảng sợ và bay ra, dễ làm mồi cho chim ăn thịt.
TP .Q
Phương án nào sau đây là đúng khi phân tích ví dụ trên?
Ư N
D. Quan hệ giữa chim và côn trùng thuộc quan hệ cạnh tranh.
G
C. Quan hệ giữa côn trùng và trâu là quan hệ ký sinh - vật chủ.
Đ
B. Quan hệ giữa trâu và côn trùng là quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
ẠO
A. Quan hệ giữa chim và trâu là quan hệ hợp tác.
TR ẦN
H
Câu 6. Khi nói nhân tố giao phối không ngẫu nhiên, có các phát biểu sau (1) Giao phối không ngẫu nhiên có các kiểu tự thụ phấn, giao phối cận huyết và giao phối
B
có chọn lọc.
10
(3) Là nhân tố tiến hóa có định hướng.
00
(2) Quần thể giao phối không ngẫu nhiên có vốn gen ngày càng đa dạng.
2+
3
(4) Làm tăng tỷ lệ kiểu gen dị hợp, giảm kiểu gen đồng hợp.
ẤP
(5) Có thể làm thay đổi tần số alen.
C
(6) Duy trì trạng thái cân bằng của quần thể.
Ó
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Í-
H
A. 2.
A
Số phát biểu đúng là
-L
Câu 7. Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ,
ÁN
loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây
TO
là hiện tượng
B. cách li cơ học.
C. cách li nơi ở.
D. cách li tập tính.
Ỡ N
G
A. cách li thời gian.
ID Ư
Câu 8. "Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện
BỒ
các chức năng sống tốt nhất" được gọi là A. khoảng thuận lợi.
B. ổ sinh thái.
C. giới hạn sinh thái.
D. khoảng chống chịu.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 9. Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
N
A. Mức độ đa dạng của quần xã không biểu thị sự ổn định hay suy thoái của quần xã.
H Ơ
B. Số lượng loài trong quần xã là một chỉ tiêu biểu thị độ đa dạng của quần xã đó.
N
C. Các quần xã sinh vật khác nhau nhưng có độ đa dạng giống nhau.
U
Y
D. Quần xã có độ đa dạng cao khi có số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài thấp.
TP .Q
Câu 10. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, phát biểu nào sau đây đúng?
ẠO
A. Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành, ngăn cản
Đ
sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc.
Ư N
diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.
G
B. Nhóm gen cấu trúc không hoạt động khi chất ức chế gắn vào vùng khởi động và lại
TR ẦN
H
C. Khi môi trường có lactôzơ, prôtêin ức chế không thể gắn vào vùng khởi động, do đó mARN pôlimeraza liên kết được với vùng vận hành để tiến hành phiên mã.
B
D. Nhóm gen cấu trúc không hoạt động khi prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành và
00
lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất hoạt chấtcảm ứng.
10
Câu 11. Cơ quan tương đồng là
2+
3
A. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau
ẤP
trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
C
B. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong
Ó
A
quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Í-
H
C. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo khác
-L
nhau.
ÁN
D. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong
TO
quá trình phát triển phôi.
G
Câu 12. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở kỉ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
A. Đệ tam thuộc đại Tân sinh.
B. Pecmi thuộc đại Cổ sinh. C. Jura thuộc đại Trung sinh.
D. Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh. Câu 13. Nhân tố tiến hóa nào có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen của quần thể
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
thêm phong phú?
N
A. Giao phối có lựa chọn.
H Ơ
B. Biến động di truyền.
N
C. Chọn lọc tự nhiên. Câu 14. Hệ sinh thái nhân tạo
ẠO
A. không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.
TP .Q
U
Y
D. Di nhập gen.
Đ
B. có thành phần loài ít, có năng suất sinh học cao.
G
C. không được con người bổ sung nguồn nguồn năng lượng và vật chất.
H
TR ẦN
Câu 15. Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai?
Ư N
D. có năng suất sinh học thấp hơn nhiều so với hệ sinh thái tự nhiên. A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.
B
B. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao
00
phối gần.
10
C. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp có trong kiểu gen của con lai.
2+
3
D. Nhiều khi trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai
ẤP
nhưng phép lai nghịch có thể cho ưu thế lai.
C
Câu 16. Khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ rơi vào
Ó
A
trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong có thể do nguyên nhân nào sau đây?
Í-
H
A. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những
-L
thay đổi của môi trường.
ÁN
B. Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng lên, sẽ dẫn đến làm tăng
TO
tần số alen có hại.
G
C. Hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên làm suy giảm số lượng cá
ID Ư
Ỡ N
thể của quần thể. D. Tần số đột biến trong quần thể tăng lên, làm tăng tần số alen đột biến có hại trong quần
BỒ
thể.
Câu 17. Cho các nội dung sau: (1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin người.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao. (4) Tạo giống dâu tằm có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
N
(5) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) trong
H Ơ
N
(3) Tạo giống bông mang gen kháng sâu từ vi khuẩn.
TP .Q
(6) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
ẠO
(7) Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.
C. 2
G
B. 3
Ư N
Có bao nhiêu nội dung đúng về thành tựu của công nghệ gen?
Đ
(8) Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua. A. 1
U
Y
hạt.
D. 4
TR ẦN
H
Câu 18. Khi nói về hình thành loài bằng con đường địa lí, nội dung nào sau sai? A. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ
B
thể sinh vật.
00
B. Sự hình thành nòi địa lí là bước trung gian để hình thành loài mới.
10
C. Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài.
2+
3
D. Là phuơng thức hình thành loài có cả ở thực vật và động vật.
ẤP
Câu 19. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
C
A. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
Ó
A
B. Đột biến gen luôn làm thay đổi trình tự axit amin của chuỗi polipeptit tương ứng.
Í-
H
C. Hóa chất 5- brom uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp X-G.
ÁN
trường.
-L
D. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi
TO
Câu 20. Khi nói về bệnh, tật ở người, phát biểu nào sau đây đúng?
G
A. Bệnh AIDS có nguyên nhân gây bệnh là do virut HIV tấn công vào tế bào hồng
ID Ư
Ỡ N
cầu làm cho máu không có kháng thể bảo vệ cơ thể. B. Bệnh phêninkêto niệu có thể được chữa trị nếu phát hiện sớm, trẻ em mang bệnh
BỒ
tuân thủ chế độ ăn kiêng với thức ăn chứa tirôzin ở một lượng hợp lí. C. Hội chứng Đao là loại phổ biến nhất trong số các hội chứng do đột biến nhiễm sắc
thể vì cặp nhiễm sắc thể 21 có kích thước rất nhỏ chứa ít gen hơn so với các cặp nhiễm
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
sắc thể khác. cơ thể mắc bệnh.
N
Câu 21. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
H Ơ
N
D. Bệnh ung thư do đột biến gen trội qui định nên sẽ được di truyền cho đời sau nếu
U
Y
(1) Thường có lợi cho thể đột biến.
TP .Q
(2) Có hai dạng là đột biến tự đa bội và dị đa bội đa bội.
ẠO
(3) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục, ở
Đ
cả trong nhân tế bào và ngoài nhân tế bào.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
TR ẦN
A. 1.
H
hiện tượng lặp đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể.
Ư N
G
(4) Sự trao đổi chéo không cân giữa hai nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng dẫn đến
Câu 22. Nội dung nào sau đây đúng về thể lệch bội ?
B
A. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
00
B. Thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ở nhiều cặpnhiễm sắc thể tương đồng.
10
C. Thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
2+
3
D. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
ẤP
Câu 23. Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu
C
hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu tím và đỏ tùy thuộc vào độ pH của đất. Có
Ó
A
bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về hiện tượng trên?
Í-
H
(1) Màu hoa cẩm tú cầu có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu
-L
tím và đỏ là do sự điều chỉnh về sinh lí.
ÁN
(2) Sự biểu hiện màu hoa khác nhau là do sự tác động cộng gộp.
TO
(3) Tập hợp các màu sắc khác nhau của hoa cẩm tú cầu tương ứng với từng môi
G
trường khác nhau được gọi là mức phản ứng.
Ỡ N
(4) Sự thay đổi độ pH của đất đã làm biến đổi kiểu gen các cây hoa cẩm tú cầu dẫn
BỒ
ID Ư
đến sự thay đổi kiểu hình. A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 24. Ở sinh vật nhân sơ, một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 299 lượt tARN. Trong các bộ ba đối mã của tARN có A = 159; ba loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc của
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN làm khuôn cho sựtổng hợp chuỗi
C. U = 159; A = G = X = 247.
D. A = 247; U = G = X = 247.
H Ơ
B. U = 160; A = G = 247; X = 246.
Y
N
A. A = 157; X = 247; U = G = 160.
N
pôlipeptit nói trên là?
AB DdEe giảm phân bình thường hình thành ab
TP .Q
U
Câu 25. Có 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen
giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo, tỷ lệ các loại giao tử có thể được tạo ra
(5) 1:1:1:1
(6) 1:1
(7) 4: 4: 1: 1
B. 2, 3, 4, 6, 7.
C. 1, 3, 5, 6, 7.
TR ẦN
A. 1, 2, 5, 7, 8.
(8) 1:1:1:1:1:1:1:1
H
Số các phương án đúng là
(4) 3:3:1:1
Đ
(3) 2:2:1:1
G
(2) 2:2:1:1:1:1
Ư N
(1) 6:6:1:1
ẠO
là
D. 2, 4, 5, 6, 8.
Câu 26. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 12% số tế bào có các cặp
00
B
nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra
10
bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ
2+
3
thể cái có 24% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm
ẤP
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Cho
C
phép lai P: ♂AabbDd x ♀AaBbdd, theo lí thuyết nhận định nào sau đây đúng về đời con?
Ó
A
A. Số loại kiểu gen tối đa của hợp tử là 36.
H
B. Hợp tử 2n chiếm 66,88%.
-L
Í-
C. Hợp tử (2n + 1) chiếm 20,25%.
ÁN
D. Trong tổng số hợp tử đột biến, hợp tử ( 2n -1) chiếm 55,56%.
TO
Câu 27. Ở một loài thực vật, khi đem lai giữa hai cây thuần chủng có chiều cao 150cm và
G
chiều cao 130cm thu được F1 toàn cây có chiều cao 140cm. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên
Ỡ N
thu được F2: 6,25% cây cao 150cm: 25% cây cao 145cm: 37,5% cây cao 140cm: 25% cây
ID Ư
cao 135cm: 6,25% cây cao 130cm. Cho cây F1 lai với cây có chiều cao 145cm, theo lý
BỒ
thuyết, tỉ lệ cây có chiều cao 145cm ở đời con là A. 3/8.
B. 1/8.
C. 6/8.
D. 5/8.
Câu 28. Ở một loài thực vật sinh sản theo hình thức tự thụ phấn, alen B qui định hoa đỏ là
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có 100% số
N
cây hoa đỏ. Ở thế hệ F3, tỉ lệ phân li kiểu hình là 59 cây hoa đỏ: 21 cây hoa trắng. Ở thế B. 2/3.
C. 4/7.
D. 2/5.
N
A. 1/3.
H Ơ
hệ xuất phát, tỉ lệ giữa số cây thuần chủng và số cây không thuần là
U
Y
Câu 29. Ở một loài có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và XY, khi lai giữa một cặp bố mẹ
TP .Q
thu được F1 biểu hiện ở giới đực 72 con chân thấp, lông trắng: 72 con chân cao, lông đen:
ẠO
8 con chân thấp, lông đen: 8 con chân cao, lông trắng. Giới cái có 80 con chân thấp, lông
Đ
trắng: 80 con chân cao, lông trắng. Biết mỗi tính trạng do một gen có hai alen quy định,
G
chân thấp trội hoàn toàn so với chân cao. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết
Ư N
luận sai? nằm trên nhiễm sắc thể
TR ẦN
H
(1) Tính trạng chiều cao chân biểu hiện ở cả hai giới nên gen quy định tính trạng này thường.
(2) Hoán vị gen xảy ra ở con cái thế hệ P với tần số 10%.
00
B
(3) Con cái ở thế hệ P tạo ra các loại giao tử: XAB = Xab = 45%, XAb=XaB = 5%.
10
(4) Sự di truyền của hai cặp tính trạng này tuân theo quy luật phân li độc lập. C. 2
3
B. 1
2+
A. 4
D. 3
ẤP
Câu 30. Ở một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn đời F1 thu được 510
C
cây thân cao, hoa đỏ: 240 cây thân cao, hoa trắng: 242 cây thân thấp, hoa đỏ: 10 cây thân
Ó
A
thấp, hoa trắng. Kết luận nào đúng khi nói về đời bố mẹ?
Í-
H
A. Có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực hoặc cái.
-L
B. Giao tử ab chiếm tỉ lệ cao hơn giao tử Ab.
ÁN
C. Alen qui định thân cao và alen qui định hoa đỏ cùng thuộc một nhiễm sắc thể.
TO
D. Alen qui định thân cao và alen qui định hoa trắng cùng thuộc một nhiễm sắc thể.
G
Câu 31. Cho sơ đồ phả hệ phản ánh sự di truyền của một bệnh di truyền (do một gen có
Ỡ N
hai alen qui định), trong một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số người
BỒ
ID Ư
bị bệnh là 9%. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Nam bình thường
H Ơ
N
Nam bị bệnh Nữ bình thường
U
Y
N
Nữ bị bệnh
TP .Q
(1) Người số III9 chắc chắn không mang alen gây bệnh.
ẠO
(2) Người số II5 có thể không mang alen gây bệnh.
Đ
(3) Xác suất để người số II3 có kiểu gen di hợp tử là 6/13.
C. 4.
Ư N
B. 2.
D. 3.
TR ẦN
A. 1.
H
(5) Xác suất cá thể III(?) bị bệnh là 3/13
G
(4) Xác suất để người số II5 mang alen lặn là 29,25%.
Câu 32. Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen trên nhiễm
B
sắc thể thường có 3 alen qui định. Alen A1 qui định lông xám trội hoàn toàn so với alen a2
00
và a3. Alen a2 qui định lông đen trội hoàn toàn so với alen a3 qui định lông trắng. Một
10
quần thể đã qua ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa có 75% cá thể
2+
3
lông xám, 9% cá thể lông đen, các cá thể còn lại có lông trắng. Tính theo lý thuyết, trong
ẤP
các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
C
(1) Tần số alen A2 = 0,3.
Ó
A
(2) Tỉ lệ các cá thể mang kiểu gen dị hợp trong quần thể là 58%.
-L
chiếm tỉ lệ: 1/3.
Í-
H
(3) Trong số cá thể mang kiểu hình lông xám của quần thể số cá thể thuần chủng
ÁN
(4) Cho tất cả con lông đen trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với con lông trắng, tỉ
TO
lệ phân li kiểu hình ở đời con là 5 trắng: 4 đen.
G
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 33. Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,46AA: 0,38Aa: 0,16aa.
B. 0,25AA : 0,3Aa : 0,45aa.
C. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa.
D. 0,24AA: 0,12Aa: 0,64aa.
Câu 34. Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định, tính trạng chiều cao do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định, tính trạng
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
kháng thuốc do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào của một con đực A
N
Nếu tế bào C phát triển thành cơ thể thì kiểu hình của cơ thể này là
H Ơ
thể cái B có màu lông đỏ, chân thấp, không kháng thuốc tạo được tế bào chuyển nhân C.
N
có màu lông vàng, chân cao, không kháng thuốc vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân của cơ
U
Y
A. đực, lông vàng, chân thấp, kháng thuốc.
TP .Q
B. đực, lông vàng, chân cao, kháng thuốc.
ẠO
C. cái, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc.
Đ
D. đực, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc.
G
Câu 35. Gen B có 410 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 2342, bị đột biến thay thế
Ư N
một cặp nuclêôtit này bằng một nuclêôtit khác thành gen b.Gen b nhiều hơn gen B một liên
TR ẦN
H
kết hiđrô.Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là A. A=T=556;G =X =410.
B
B. A=T =410;G =X=560.
00
C. A=T=555;G =X =411.
10
D. A=T =555;G =X=560.
2+
3
Câu 36. Nghiên cứu tại một rừng mưa nhiệt đới vào năm 1990, có một vùng mà các cây
ẤP
to bị chặt phá tạo nên một khoảng trống rất lớn giữa rừng. Sau đó diễn ra quá trình phục
C
hồi theo 3 giai đoạn với sự xuất hiện của bốn loài thực vật A, B, C, D. Trong đó: A là loài
Ó
A
cây thân cỏ ưa sáng ; B là loài cây gỗ, kích thước lớn ưa bóng ; C là cây thân cỏ ưa bóng;
Í-
H
D là loài cây gỗ, kích thước lớn, ưa sáng. Trật tự đúng về thứ tự xuất hiện các loài trong
-L
quá trình diễn thế là
B. D → B → C → A.
C. A → D → B → C.
D. A → D → C → B.
TO
ÁN
A. D → B → A → C.
Cây dẻ
Sóc
Diều
Cây thông
Xén tóc
Chim gõ kiến
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 37. Cho lưới thức ăn sau:
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Vi khuẩn và nấm Trăn
Thằn lằn
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Khi phân tích mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong lưới thức ăn trên, có bao nhiêu
N
nhận xét sai?
H Ơ
(1) Khi số lượng chim gõ kiến giảm thì số lượng xén tóc tăng vọt.
U
(3) Khi số lượng trăn suy giảm thì số lượng thằn lằn tăng mạnh hơn chim gõ kiến.
Y
N
(2) Khi chim gõ kiến mất hẳn khỏi hệ sinh thái thì loài mất tiếp theo là trăn.
TP .Q
(4) Khi sóc mất khỏi hệ sinh thái thì sự cạnh tranh giữa trăn và diều hâu trở nên mạnh B. 1.
C. 2.
D. 3.
Đ
A. 4.
ẠO
hơn.
G
Câu 38. Ở một loài động vật, lai con cái lông đen với con đực lông trắng, thu được F1 có
Ư N
100% con lông đen. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau F2 thu được 9 lông đen: 7 lông
TR ẦN
H
trắng. Trong đó lông trắng mang toàn gen lặn chỉ có ở con đực. Cho các con lông đen ở F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ con cái lông đen thu được ở F3 là bao nhiêu? Biết 1 . 32
B.
00
4 . 9
C.
10
A.
B
giảm phân thụ tinh xảy ra bình thường và không có đột biến. 7 . 9
D.
9 . 16
2+
3
Câu 39. Ở một loài thực vật, cho hai cá thể P thuần chủng có kiểu hình quả tròn, ngọt và
ẤP
quả dẹt, chua giao phấn với nhau, F1 thu được 100% cây quả tròn, ngọt . Cho F1 giao phấn
C
với nhau thu được tỉ lệ 3 cây quả tròn, ngọt: 1 cây quả dẹt, chua. Cho các cây F2 giao phấn 75%.
H
A.
Ó
A
ngẫu nhiên với nhau, F3 thu được tỉ lệ cây quả tròn, ngọt là B.
100%.
C.
50%.
D.
25%.
-L
Í-
Câu 40. Một loài thực vật, xét ba cặp tính trạng do ba cặp gen nằm trên ba cặp nhiễm sắc
ÁN
thể khác nhau qui định: alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân
TO
thấp; alen B qui định hoa kép trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa đơn; alen D qui
G
định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai
Ỡ N
cây bố mẹ, F1 thu được tỷ lệ kiểu hình: 3:3:3:3:1:1:1:1. Kiểu gen của bố mẹ trong phép lai
BỒ
ID Ư
trên là A. AaBbDd x AabbDd hoặc AabbDd x aaBbDd. B. AaBbDd x AabbDd hoặc AaBbDd x aaBbDd. C. AaBbDd x aaBbDd hoặc AaBbDd x AabbDD.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. AaBbDd x aaBbDD hoặc AaBbDd x aaBbdd.
N
....................HẾT...................
H Ơ
Đáp án mã đề: S08
N
01. B; 02. C; 03. D; 04. C; 05. B; 06. A; 07. B; 08. C; 09. B; 10. A
U
Y
11. B; 12. C; 13. D; 14. B; 15. B; 16. A; 17. D; 18. A; 19. D; 20. C
TP .Q
21. A; 22. D; 23. A; 24. B; 25. D; 26. B; 27. A; 28. B; 29. C; 30. D
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
31. D; 32. B; 33. C; 34. D; 35. C; 36. C; 37. C; 38. A; 39. A; 40. D
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC
QUẢNG NAM
SINH LỚP 12 THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: SINH HỌC
(Đề thi có 6 trang)
Y
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
H Ơ
N
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Mã đề: S11
Câu 1. Nhân tố tiến hóa nào có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen của quần thể
ẠO
thêm phong phú?
B. Giao phối có lựa chọn.
C. Di nhập gen.
D. Chọn lọc tự nhiên.
Ư N
G
Đ
A. Biến động di truyền.
H
Câu 2. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở kỉ B. Pecmi thuộc đại Cổ sinh.
TR ẦN
A. Jura thuộc đại Trung sinh. C. Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.
00
B
Câu 3. Hệ sinh thái nhân tạo
D. Đệ tam thuộc đại Tân sinh.
10
A. không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.
3
B. không được con người bổ sung nguồn nguồn năng lượng và vật chất.
2+
C. có năng suất sinh học thấp hơn nhiều so với hệ sinh thái tự nhiên.
C
ẤP
D. có thành phần loài ít, có năng suất sinh học cao.
A
Câu 4. Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, trong đó 50% giao
H
Ó
tử chứa loại alen này và 50% giao tử chứa loại alen kia thì cần bao nhiêu điều kiện trong
-L
Í-
các điều kiện sau đây?
ÁN
(1) Sức sống của các giao tử phải như nhau.
TO
(2) Alen trội phải trội hoàn toàn. (3) Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường.
Ỡ N
G
(4) Số lượng cá thể con lai phải lớn. B. 2.
C. 4.
D. 3.
ID Ư
A. 1.
BỒ
Câu 5. Khi nói về kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Làm giảm mức độ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. Kiểu phân bố này phổ biến nhất trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể.
N
C. Xảy ra khi không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
H Ơ
D. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.
N
Câu 6. Cơ quan tương đồng là
U
Y
A. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau
TP .Q
trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
ẠO
B. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong
Đ
quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
G
C. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong
Ư N
quá trình phát triển phôi.
TR ẦN
H
D. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo khác nhau.
B
Câu 7. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
00
(1) Thường có lợi cho thể đột biến.
10
(2) Có hai dạng là đột biến tự đa bội và dị đa bội đa bội.
2+
3
(3) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục, ở
ẤP
cả trong nhân tế bào và ngoài nhân tế bào.
C
(4) Sự trao đổi chéo không cân giữa hai nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng dẫn đến
Ó
A
hiện tượng lặp đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể. B. 4.
C. 3.
D. 2.
Í-
H
A. 1.
-L
Câu 8. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
TO
trường.
ÁN
A. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi
G
B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
ID Ư
Ỡ N
C. Đột biến gen luôn làm thay đổi trình tự axit amin của chuỗi polipeptit tương ứng.
D. Hóa chất 5- brom uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp X-G.
BỒ
Câu 9. Cho các nội dung sau: (1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin người. (2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(3) Tạo giống bông mang gen kháng sâu từ vi khuẩn.
TP .Q
(7) Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.
ẠO
(8) Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua. C. 3
G
B. 4
Đ
Có bao nhiêu nội dung đúng về thành tựu của công nghệ gen? A. 2
U
(6) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
Y
N
hạt.
H Ơ
(5) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) trong
N
(4) Tạo giống dâu tằm có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
D. 1
Ư N
Câu 10. Khi nói nhân tố giao phối không ngẫu nhiên, có các phát biểu sau
TR ẦN
H
(1) Giao phối không ngẫu nhiên có các kiểu tự thụ phấn, giao phối cận huyết và giao phối có chọn lọc.
00
(3 Là nhân tố tiến hóa có định hướng.
B
(2) Quần thể giao phối không ngẫu nhiên có vốn gen ngày càng đa dạng.
10
(4) Làm tăng tỷ lệ kiểu gen dị hợp, giảm kiểu gen đồng hợp.
2+
3
(5) Có thể làm thay đổi tần số alen.
ẤP
(6) Duy trì trạng thái cân bằng của quần thể.
C
Số phát biểu đúng là
B. 2.
Ó
A
A. 4.
C. 1.
D. 3.
Í-
H
Câu 11. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, phát biểu nào sau đây đúng?
-L
A. Nhóm gen cấu trúc không hoạt động khi chất ức chế gắn vào vùng khởi động và
ÁN
lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.
TO
B. Nhóm gen cấu trúc không hoạt động khi prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành và
G
lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất hoạt chấtcảm ứng.
Ỡ N
C. Khi môi trường có lactôzơ, prôtêin ức chế không thể gắn vào vùng khởi động, do
BỒ
ID Ư
đó mARN pôlimeraza liên kết được với vùng vận hành để tiến hành phiên mã. D. Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành, ngăn cản
sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc. Câu 12. Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. B. cách li tập tính.
C. cách li thời gian.
D. cách li nơi ở.
U
Y
A. Là phuơng thức hình thành loài có cả ở thực vật và động vật.
N
Câu 13. Khi nói về hình thành loài bằng con đường địa lí, nội dung nào sau sai?
H Ơ
A. cách li cơ học.
N
Đây là hiện tượng
TP .Q
B. Sự hình thành nòi địa lí là bước trung gian để hình thành loài mới.
ẠO
C. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ
Đ
thể sinh vật.
G
D. Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài.
Ư N
Câu 14. Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu
TR ẦN
H
hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu tím và đỏ tùy thuộc vào độ pH của đất. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về hiện tượng trên?
B
(1) Màu hoa cẩm tú cầu có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu
00
tím và đỏ là do sự điều chỉnh về sinh lí.
10
(2) Sự biểu hiện màu hoa khác nhau là do sự tác động cộng gộp.
2+
3
(3) Tập hợp các màu sắc khác nhau của hoa cẩm tú cầu tương ứng với từng môi
ẤP
trường khác nhau được gọi là mức phản ứng.
C
(4) Sự thay đổi độ pH của đất đã làm biến đổi kiểu gen các cây hoa cẩm tú cầu dẫn
Ó
A
đến sự thay đổi kiểu hình.
B. 2
C. 3
D. 4
Í-
H
A. 1
-L
Câu 15. Khi nói về bệnh, tật ở người, phát biểu nào sau đây đúng?
ÁN
A. Bệnh phêninkêto niệu có thể được chữa trị nếu phát hiện sớm, trẻ em mang bệnh
TO
tuân thủ chế độ ăn kiêng với thức ăn chứa tirôzin ở một lượng hợp lí.
G
B. Hội chứng Đao là loại phổ biến nhất trong số các hội chứng do đột biến nhiễm sắc
Ỡ N
thể vì cặp nhiễm sắc thể 21 có kích thước rất nhỏ chứa ít gen hơn so với các cặp nhiễm
BỒ
ID Ư
sắc thể khác. C. Bệnh ung thư do đột biến gen trội qui định nên sẽ được di truyền cho đời sau nếu cơ thể
mắc bệnh. D. Bệnh AIDS có nguyên nhân gây bệnh là do virut HIV tấn công vào tế bào hồng
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
cầu làm cho máu không có kháng thể bảo vệ cơ thể. A. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp có trong kiểu gen của con lai.
N
B. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao
H Ơ
N
Câu 16. Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai?
U
Y
phối gần.
TP .Q
C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.
ẠO
D. Nhiều khi trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai
Đ
nhưng phép lai nghịch có thể cho ưu thế lai.
G
Câu 17. Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Ư N
A. Mức độ đa dạng của quần xã không biểu thị sự ổn định hay suy thoái của quần xã.
TR ẦN
H
B. Các quần xã sinh vật khác nhau nhưng có độ đa dạng giống nhau. C. Quần xã có độ đa dạng cao khi có số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài thấp.
B
D. Số lượng loài trong quần xã là một chỉ tiêu biểu thị độ đa dạng của quần xã đó.
00
Câu 18. Ví dụ nào sau đây không phải là mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong
10
quần thể?
2+
3
A. Đàn chó rừng tranh giành nhau con mồi.
ẤP
B. Đàn gà con tranh giành nhau về nguồn thức ăn.
C
C. Các cây ngô mọc gần nhau có hiện tượng tự tỉa thưa.
Ó
A
D. Các cây thông sống gần nhau có hiện tượng nối liền rễ.
Í-
H
Câu 19. Trong khi di chuyển, trâu rừng thường quẩy đuôi của mình và đụng vào các bụi
-L
rậm làm các loài côn trùng trong này hoảng sợ và bay ra, dễ làm mồi cho chim ăn thịt.
ÁN
Phương án nào sau đây là đúng khi phân tích ví dụ trên?
TO
A. Quan hệ giữa côn trùng và trâu là quan hệ ký sinh - vật chủ.
G
B. Quan hệ giữa chim và côn trùng thuộc quan hệ cạnh tranh.
ID Ư
Ỡ N
C. Quan hệ giữa trâu và côn trùng là quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
D. Quan hệ giữa chim và trâu là quan hệ hợp tác.
BỒ
Câu 20. Khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong có thể do nguyên nhân nào sau đây? A. Hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên làm suy giảm số
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
lượng cá thể của quần thể. những thay đổi của môi trường.
N
C. Tần số đột biến trong quần thể tăng lên, làm tăng tần số alen đột biến có hại trong
H Ơ
N
B. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với
U
Y
quần thể.
TP .Q
D. Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng lên, sẽ dẫn đến làm tăng
ẠO
tần số alen có hại.
Đ
Câu 21. Tính thoái hoá của mã di truyền được hiểu là
Ư N
B. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
G
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG.
TR ẦN
H
C. tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ. D. các bộ ba được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối
B
lên nhau.
00
Câu 22. "Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực
10
hiện các chức năng sống tốt nhất" được gọi là
B. khoảng thuận lợi.
2+
3
A. khoảng chống chịu.
D. giới hạn sinh thái.
ẤP
C. ổ sinh thái.
C
Câu 23. Nội dung nào sau đây đúng về thể lệch bội ?
Ó
A
A. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Í-
H
B. Thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
-L
C. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
ÁN
D. Thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ở nhiều cặpnhiễm sắc thể tương đồng.
TO
Câu 24. Ở một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn đời F1 thu được 510
G
cây thân cao, hoa đỏ: 240 cây thân cao, hoa trắng: 242 cây thân thấp, hoa đỏ: 10 cây thân
BỒ
ID Ư
Ỡ N
thấp, hoa trắng. Kết luận nào đúng khi nói về đời bố mẹ? A. Alen qui định thân cao và alen qui định hoa trắng cùng thuộc một nhiễm sắc thể.
B. Alen qui định thân cao và alen qui định hoa đỏ cùng thuộc một nhiễm sắc thể. C. Có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực hoặc cái. D. Giao tử ab chiếm tỉ lệ cao hơn giao tử Ab.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 25. Ở một loài động vật, lai con cái lông đen với con đực lông trắng, thu được F1 có
N
giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ con cái lông đen thu được ở F3 là bao nhiêu? Biết
H Ơ
trắng. Trong đó lông trắng mang toàn gen lặn chỉ có ở con đực. Cho các con lông đen ở F2
N
100% con lông đen. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau F2 thu được 9 lông đen: 7 lông
B.
C.
U
4 . 9
9 . 16
7 . 9
TP .Q
1 . 32
A.
Y
giảm phân thụ tinh xảy ra bình thường và không có đột biến. D.
ẠO
Câu 26. Nghiên cứu tại một rừng mưa nhiệt đới vào năm 1990, có một vùng mà các cây
G
Đ
to bị chặt phá tạo nên một khoảng trống rất lớn giữa rừng. Sau đó diễn ra quá trình phục
Ư N
hồi theo 3 giai đoạn với sự xuất hiện của bốn loài thực vật A, B, C, D. Trong đó: A là loài
H
cây thân cỏ ưa sáng ; B là loài cây gỗ, kích thước lớn ưa bóng ; C là cây thân cỏ ưa bóng;
TR ẦN
D là loài cây gỗ, kích thước lớn, ưa sáng. Trật tự đúng về thứ tự xuất hiện các loài trong quá trình diễn thế là
B. D → B → A → C.
00
B
A. A → D → C → B.
10
C. D → B → C → A.
D. A → D → B → C.
2+
3
Câu 27. Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen trên nhiễm
ẤP
sắc thể thường có 3 alen qui định. Alen A1 qui định lông xám trội hoàn toàn so với alen a2
C
và a3. Alen a2 qui định lông đen trội hoàn toàn so với alen a3 qui định lông trắng. Một
Ó
A
quần thể đã qua ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa có 75% cá thể
H
lông xám, 9% cá thể lông đen, các cá thể còn lại có lông trắng. Tính theo lý thuyết, trong
-L
Í-
các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
ÁN
(1) Tần số alen A2 = 0,3.
TO
(2) Tỉ lệ các cá thể mang kiểu gen dị hợp trong quần thể là 58%.
G
(3) Trong số cá thể mang kiểu hình lông xám của quần thể số cá thể thuần chủng
ID Ư
Ỡ N
chiếm tỉ lệ: 1/3. (4) Cho tất cả con lông đen trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với con lông trắng, tỉ
BỒ
lệ phân li kiểu hình ở đời con là 5 trắng: 4 đen. A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 28. Một loài thực vật, xét ba cặp tính trạng do ba cặp gen nằm trên ba cặp nhiễm sắc
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
thể khác nhau qui định: alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân
N
cây bố mẹ, F1 thu được tỷ lệ kiểu hình: 3:3:3:3:1:1:1:1. Kiểu gen của bố mẹ trong phép lai
H Ơ
định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai
N
thấp; alen B qui định hoa kép trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa đơn; alen D qui
U
Y
trên là
TP .Q
A. AaBbDd x AabbDd hoặc AaBbDd x aaBbDd.
ẠO
B. AaBbDd x aaBbDD hoặc AaBbDd x aaBbdd.
Đ
C. AaBbDd x aaBbDd hoặc AaBbDd x AabbDD.
G
D. AaBbDd x AabbDd hoặc AabbDd x aaBbDd.
Ư N
Câu 29. Ở một loài thực vật, khi đem lai giữa hai cây thuần chủng có chiều cao 150cm và
TR ẦN
H
chiều cao 130cm thu được F1 toàn cây có chiều cao 140cm. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F2: 6,25% cây cao 150cm: 25% cây cao 145cm: 37,5% cây cao 140cm: 25% cây
B
cao 135cm: 6,25% cây cao 130cm. Cho cây F1 lai với cây có chiều cao 145cm, theo lý
10
B. 1/8.
3
A. 5/8.
00
thuyết, tỉ lệ cây có chiều cao 145cm ở đời con là
D. 6/8.
AB DdEe giảm phân bình thường hình thành ab
ẤP
2+
Câu 30. Có 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen
C. 3/8.
C
giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo, tỷ lệ các loại giao tử có thể được tạo ra
Ó
A
là
Í-
(2) 2:2:1:1:1:1
(3) 2:2:1:1
(6) 1:1
(7) 4: 4: 1: 1
(4) 3:3:1:1 (8) 1:1:1:1:1:1:1:1
-L
(5) 1:1:1:1
H
(1) 6:6:1:1
ÁN
Số các phương án đúng là B. 1, 3, 5, 6, 7.
C. 2, 4, 5, 6, 8.
D. 2, 3, 4, 6, 7.
TO
A. 1, 2, 5, 7, 8.
G
Câu 31. Ở một loài thực vật sinh sản theo hình thức tự thụ phấn, alen B qui định hoa đỏ là
Ỡ N
trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có 100% số
ID Ư
cây hoa đỏ. Ở thế hệ F3, tỉ lệ phân li kiểu hình là 59 cây hoa đỏ: 21 cây hoa trắng. Ở thế
BỒ
hệ xuất phát, tỉ lệ giữa số cây thuần chủng và số cây không thuần là A. 2/3.
B. 4/7.
C. 1/3.
D. 2/5.
Câu 32. Cho lưới thức ăn sau:
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Diều hâu
Cây thông
Xén tóc
Vi khuẩn và nấm
Chim gõ kiến
Trăn
N
Sóc
Thằn lằn
N
Khi phân tích mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong lưới thức ăn trên, có bao nhiêu
H Ơ
Cây dẻ
(1) Khi số lượng chim gõ kiến giảm thì số lượng xén tóc tăng vọt.
ẠO
(2) Khi chim gõ kiến mất hẳn khỏi hệ sinh thái thì loài mất tiếp theo là trăn.
TP .Q
U
Y
nhận xét sai?
Đ
(3) Khi số lượng trăn suy giảm thì số lượng thằn lằn tăng mạnh hơn chim gõ kiến.
G
(4) Khi sóc mất khỏi hệ sinh thái thì sự cạnh tranh giữa trăn và diều hâu trở nên mạnh C. 1.
H
B. 3.
D. 2.
TR ẦN
A. 4.
Ư N
hơn.
Câu 33. Ở một loài có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và XY, khi lai giữa một cặp bố mẹ
B
thu được F1 biểu hiện ở giới đực 72 con chân thấp, lông trắng: 72 con chân cao, lông đen:
00
8 con chân thấp, lông đen: 8 con chân cao, lông trắng. Giới cái có 80 con chân thấp, lông
10
trắng: 80 con chân cao, lông trắng. Biết mỗi tính trạng do một gen có hai alen quy định,
2+
3
chân thấp trội hoàn toàn so với chân cao. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết
ẤP
luận sai?
C
(1) Tính trạng chiều cao chân biểu hiện ở cả hai giới nên gen quy định tính trạng này
A
thường.
Ó
nằm trên nhiễm sắc thể
Í-
H
(2) Hoán vị gen xảy ra ở con cái thế hệ P với tần số 10%.
-L
(3) Con cái ở thế hệ P tạo ra các loại giao tử: XAB = Xab = 45%, XAb=XaB = 5%.
TO
A. 2
ÁN
(4) Sự di truyền của hai cặp tính trạng này tuân theo quy luật phân li độc lập. B. 4
C. 1
D. 3
G
Câu 34. Ở một loài thực vật, cho hai cá thể P thuần chủng có kiểu hình quả tròn, ngọt và
Ỡ N
quả dẹt, chua giao phấn với nhau, F1 thu được 100% cây quả tròn, ngọt . Cho F1 giao phấn
ID Ư
với nhau thu được tỉ lệ 3 cây quả tròn, ngọt: 1 cây quả dẹt, chua. Cho các cây F2 giao phấn
BỒ
ngẫu nhiên với nhau, F3 thu được tỉ lệ cây quả tròn, ngọt là A.
50%.
B.
25%.
C.
100%.
D.
75%.
Câu 35. Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
X qui định, tính trạng chiều cao do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định, tính trạng
N
thể cái B có màu lông đỏ, chân thấp, không kháng thuốc tạo được tế bào chuyển nhân C.
H Ơ
có màu lông vàng, chân cao, không kháng thuốc vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân của cơ
N
kháng thuốc do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào của một con đực A
U
Y
Nếu tế bào C phát triển thành cơ thể thì kiểu hình của cơ thể này là
TP .Q
A. đực, lông vàng, chân cao, kháng thuốc.
ẠO
B. đực, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc.
Đ
đực, lông vàng, chân thấp, kháng thuốc.
C.
G
D. cái, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc.
Ư N
Câu 36. Cho sơ đồ phả hệ phản ánh sự di truyền của một bệnh di truyền (do một gen có
TR ẦN
H
hai alen qui định), trong một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số người
10
00
B
bị bệnh là 9%. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng? Nam bình thường Nam bị bệnh Nữ bình thường
ẤP
2+
3
Nữ bị bệnh
C
(1) Người số III9 chắc chắn không mang alen gây bệnh.
Ó
A
(2) Người số II5 có thể không mang alen gây bệnh.
Í-
H
(3) Xác suất để người số II3 có kiểu gen di hợp tử là 6/13.
-L
(4) Xác suất để người số II5 mang alen lặn là 29,25%.
ÁN
(5) Xác suất cá thể III(?) bị bệnh là 3/13
TO
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
G
Câu 37. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 12% số tế bào có các cặp
Ỡ N
nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra
ID Ư
bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ
BỒ
thể cái có 24% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Cho phép lai P: ♂AabbDd x ♀AaBbdd, theo lí thuyết nhận định nào sau đây đúng về đời con?
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. Số loại kiểu gen tối đa của hợp tử là 36.
N
B. Hợp tử (2n + 1) chiếm 20,25%.
H Ơ
C. Trong tổng số hợp tử đột biến, hợp tử ( 2n -1) chiếm 55,56%.
B. 0,24AA: 0,12Aa: 0,64aa.
C. 0,46AA: 0,38Aa: 0,16aa.
D. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa.
ẠO
TP .Q
A. 0,25AA : 0,3Aa : 0,45aa.
U
Câu 38. Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
Y
N
D. Hợp tử 2n chiếm 66,88%.
Đ
Câu 39. Gen B có 410 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 2342, bị đột biến thay thế
G
một cặp nuclêôtit này bằng một nuclêôtit khác thành gen b.Gen b nhiều hơn gen B một liên
Ư N
kết hiđrô.Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là
TR ẦN
H
A. A=T =410;G =X=560. B. A=T =555;G =X=560.
B
C. A=T=556;G =X =410.
00
D. A=T=555;G =X =411.
10
Câu 40. Ở sinh vật nhân sơ, một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 299 lượt tARN.
2+
3
Trong các bộ ba đối mã của tARN có A = 159; ba loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc của
ẤP
mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN làm khuôn cho sựtổng hợp chuỗi
C
pôlipeptit nói trên là?
B. U = 160; A = G = 247; X = 246.
C. A = 157; X = 247; U = G = 160.
D. A = 247; U = G = X = 247.
-L
Í-
H
Ó
A
A. U = 159; A = G = X = 247.
....................HẾT...................
ÁN
Đáp án mã đề: S11
TO
01. C; 02. A; 03. D; 04. B; 05. A; 06. B; 07. A; 08. A; 09. B; 10. B;
G
11. D; 12. A; 13. C; 14. B; 15. B; 16. B; 17. D; 18. D; 19. C; 20. B;
Ỡ N
21. A; 22. D; 23. A; 24. A; 25. B; 26. D; 27. A; 28. B; 29. C; 30. C;
BỒ
ID Ư
31. A; 32. D; 33. A; 34. D; 35. B; 36. A; 37. D; 38. D; 39. D; 40. B;
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC
QUẢNG NAM
SINH LỚP 12 THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: SINH HỌC
(Đề thi có 06 trang)
Y
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
H Ơ
N
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Mã đề: S14
Câu 1. Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu
ẠO
hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu tím và đỏ tùy thuộc vào độ pH của đất. Có
Đ
bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về hiện tượng trên?
Ư N
G
(1) Màu hoa cẩm tú cầu có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu
H
tím và đỏ là do sự điều chỉnh về sinh lí.
TR ẦN
(2) Sự biểu hiện màu hoa khác nhau là do sự tác động cộng gộp.
00
trường khác nhau được gọi là mức phản ứng.
B
(3) Tập hợp các màu sắc khác nhau của hoa cẩm tú cầu tương ứng với từng môi
10
(4) Sự thay đổi độ pH của đất đã làm biến đổi kiểu gen các cây hoa cẩm tú cầu dẫn đến sự B. 2
2+
A. 4
3
thay đổi kiểu hình.
C. 3
D. 1
C
ẤP
Câu 2. Cơ quan tương đồng là
Ó H
trình phát triển phôi.
A
A. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá
-L
Í-
B. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong
ÁN
quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
TO
C. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Ỡ N
G
D. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo khác
ID Ư
nhau.
BỒ
Câu 3. Khi nói về kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Xảy ra khi không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. Làm giảm mức độ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể. D. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.
N
Câu 4. Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, trong đó 50% giao
H Ơ
N
C. Kiểu phân bố này phổ biến nhất trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể.
U
Y
tử chứa loại alen này và 50% giao tử chứa loại alen kia thì cần bao nhiêu điều kiện trong
TP .Q
các điều kiện sau đây?
ẠO
(1) Sức sống của các giao tử phải như nhau.
Đ
(2) Alen trội phải trội hoàn toàn.
C. 3.
Ư N
B. 4.
D. 1.
TR ẦN
A. 2.
H
(4) Số lượng cá thể con lai phải lớn.
G
(3) Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường.
Câu 5. Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai?
B
A. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao
00
phối gần.
10
B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.
2+
3
C. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp có trong kiểu gen của con lai.
ẤP
D. Nhiều khi trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai
C
nhưng phép lai nghịch có thể cho ưu thế lai.
Ó
A
Câu 6. Nhân tố tiến hóa nào có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen của quần thể
Í-
H
thêm phong phú?
B. Biến động di truyền.
C. Di nhập gen.
D. Giao phối có lựa chọn.
ÁN
-L
A. Chọn lọc tự nhiên.
TO
Câu 7. Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
G
A. Quần xã có độ đa dạng cao khi có số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài thấp.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
B. Số lượng loài trong quần xã là một chỉ tiêu biểu thị độ đa dạng của quần xã đó.
C. Mức độ đa dạng của quần xã không biểu thị sự ổn định hay suy thoái của quần xã. D. Các quần xã sinh vật khác nhau nhưng có độ đa dạng giống nhau.
Câu 8. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở kỉ A. Jura thuộc đại Trung sinh.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
B. Đệ tam thuộc đại Tân sinh.
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C. Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.
D. Pecmi thuộc đại Cổ sinh.
thái suy giảm dẫn tới diệt vong có thể do nguyên nhân nào sau đây?
N
A. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những
H Ơ
N
Câu 9. Khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ rơi vào trạng
U
Y
thay đổi của môi trường.
TP .Q
B. Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng lên, sẽ dẫn đến làm tăng
ẠO
tần số alen có hại.
Đ
C. Hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên làm suy giảm số lượng cá
G
thể của quần thể.
Ư N
D. Tần số đột biến trong quần thể tăng lên, làm tăng tần số alen đột biến có hại trong
TR ẦN
H
quần thể.
Câu 10. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
B
(1) Thường có lợi cho thể đột biến.
00
(2) Có hai dạng là đột biến tự đa bội và dị đa bội đa bội.
10
(3) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục, ở
2+
3
cả trong nhân tế bào và ngoài nhân tế bào.
ẤP
(4) Sự trao đổi chéo không cân giữa hai nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng dẫn đến
C
hiện tượng lặp đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể. B. 1.
C. 4.
Ó
A
A. 3.
D. 2.
Í-
H
Câu 11. Cho các nội dung sau:
-L
(1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin người.
ÁN
(2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao.
TO
(3) Tạo giống bông mang gen kháng sâu từ vi khuẩn.
G
(4) Tạo giống dâu tằm có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
Ỡ N
(5) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) trong
BỒ
ID Ư
hạt.
(6) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen. (7) Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa. (8) Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Có bao nhiêu nội dung đúng về thành tựu của công nghệ gen? C. 2
D. 3
N
B. 1
Câu 12. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, phát biểu nào sau đây đúng?
N
A. Nhóm gen cấu trúc không hoạt động khi chất ức chế gắn vào vùng khởi động và
H Ơ
A. 4
U
Y
lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.
TP .Q
B. Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành, ngăn cản
ẠO
sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc.
G
lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất hoạt chấtcảm ứng.
Đ
C. Nhóm gen cấu trúc không hoạt động khi prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành và
Ư N
D. Khi môi trường có lactôzơ, prôtêin ức chế không thể gắn vào vùng khởi động, do
TR ẦN
H
đó mARN pôlimeraza liên kết được với vùng vận hành để tiến hành phiên mã. Câu 13. Khi nói về bệnh, tật ở người, phát biểu nào sau đây đúng?
B
A. Bệnh phêninkêto niệu có thể được chữa trị nếu phát hiện sớm, trẻ em mang bệnh
00
tuân thủ chế độ ăn kiêng với thức ăn chứa tirôzin ở một lượng hợp lí.
10
B. Bệnh AIDS có nguyên nhân gây bệnh là do virut HIV tấn công vào tế bào hồng
2+
3
cầu làm cho máu không có kháng thể bảo vệ cơ thể.
ẤP
C. Hội chứng Đao là loại phổ biến nhất trong số các hội chứng do đột biến nhiễm sắc
C
thể vì cặp nhiễm sắc thể 21 có kích thước rất nhỏ chứa ít gen hơn so với các cặp nhiễm
Ó
A
sắc thể khác.
-L
cơ thể mắc bệnh.
Í-
H
D. Bệnh ung thư do đột biến gen trội qui định nên sẽ được di truyền cho đời sau nếu
ÁN
Câu 14. Khi nói nhân tố giao phối không ngẫu nhiên, có các phát biểu sau
TO
(1) Giao phối không ngẫu nhiên có các kiểu tự thụ phấn, giao phối cận huyết và giao phối
G
có chọn lọc.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
(2) Quần thể giao phối không ngẫu nhiên có vốn gen ngày càng đa dạng.
(3 Là nhân tố tiến hóa có định hướng. (4) Làm tăng tỷ lệ kiểu gen dị hợp, giảm kiểu gen đồng hợp. (5) Có thể làm thay đổi tần số alen.
(6) Duy trì trạng thái cân bằng của quần thể.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Số phát biểu đúng là B. 1.
C. 4.
D. 3.
N
A. 2.
H Ơ
Câu 15. Khi nói về hình thành loài bằng con đường địa lí, nội dung nào sau sai?
N
A. Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài. thể sinh vật.
ẠO
C. Sự hình thành nòi địa lí là bước trung gian để hình thành loài mới.
TP .Q
U
Y
B. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ
Đ
D. Là phuơng thức hình thành loài có cả ở thực vật và động vật.
G
Câu 16. Nội dung nào sau đây đúng về thể lệch bội ?
Ư N
A. Thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
TR ẦN
H
B. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng. C. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
B
D. Thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ở nhiều cặpnhiễm sắc thể tương đồng.
00
Câu 17. Ví dụ nào sau đây không phải là mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong
10
quần thể?
2+
3
A. Các cây thông sống gần nhau có hiện tượng nối liền rễ.
ẤP
B. Các cây ngô mọc gần nhau có hiện tượng tự tỉa thưa.
C
C. Đàn gà con tranh giành nhau về nguồn thức ăn.
Ó
A
D. Đàn chó rừng tranh giành nhau con mồi.
Í-
H
Câu 18. Trong khi di chuyển, trâu rừng thường quẩy đuôi của mình và đụng vào các bụi
-L
rậm làm các loài côn trùng trong này hoảng sợ và bay ra, dễ làm mồi cho chim ăn thịt.
ÁN
Phương án nào sau đây là đúng khi phân tích ví dụ trên?
TO
A. Quan hệ giữa chim và trâu là quan hệ hợp tác.
G
B. Quan hệ giữa trâu và côn trùng là quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
ID Ư
Ỡ N
C. Quan hệ giữa chim và côn trùng thuộc quan hệ cạnh tranh.
D. Quan hệ giữa côn trùng và trâu là quan hệ ký sinh - vật chủ.
BỒ
Câu 19. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng? A. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi
trường.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit. D. Hóa chất 5- brom uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp X-G.
N
Câu 20. "Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực
H Ơ
N
C. Đột biến gen luôn làm thay đổi trình tự axit amin của chuỗi polipeptit tương ứng.
B. khoảng thuận lợi.
C. giới hạn sinh thái.
D. khoảng chống chịu.
ẠO
A. ổ sinh thái.
TP .Q
U
Y
hiện các chức năng sống tốt nhất" được gọi là
Đ
Câu 21. Hệ sinh thái nhân tạo
G
A. có thành phần loài ít, có năng suất sinh học cao.
Ư N
B. không được con người bổ sung nguồn nguồn năng lượng và vật chất.
TR ẦN
H
C. không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài. D. có năng suất sinh học thấp hơn nhiều so với hệ sinh thái tự nhiên.
B
Câu 22. Tính thoái hoá của mã di truyền được hiểu là
00
A. các bộ ba được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối
10
lên nhau.
2+
3
B. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG.
ẤP
C. tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
C
D. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
Ó
A
Câu 23. Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng
Í-
H
hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau.
-L
Đây là hiện tượng
B. cách li thời gian.
C. cách li cơ học.
D. cách li nơi ở.
TO
ÁN
A. cách li tập tính.
G
Câu 24. Ở một loài có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và XY, khi lai giữa một cặp bố mẹ
Ỡ N
thu được F1 biểu hiện ở giới đực 72 con chân thấp, lông trắng: 72 con chân cao, lông đen:
ID Ư
8 con chân thấp, lông đen: 8 con chân cao, lông trắng. Giới cái có 80 con chân thấp, lông
BỒ
trắng: 80 con chân cao, lông trắng. Biết mỗi tính trạng do một gen có hai alen quy định, chân thấp trội hoàn toàn so với chân cao. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết
luận sai?
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(1) Tính trạng chiều cao chân biểu hiện ở cả hai giới nên gen quy định tính trạng này thường.
N
nằm trên nhiễm sắc thể
H Ơ
(2) Hoán vị gen xảy ra ở con cái thế hệ P với tần số 10%.
B. 2
C. 1
D. 3
Đ
Xén tóc
Vi khuẩn và nấm
Chim gõ kiến
Trăn
G
Cây thông
Diều hâu
Ư N
Sóc
ẠO
Câu 25. Cho lưới thức ăn sau: Cây dẻ
Y
TP .Q
A. 4
U
(4) Sự di truyền của hai cặp tính trạng này tuân theo quy luật phân li độc lập.
N
(3) Con cái ở thế hệ P tạo ra các loại giao tử: XAB = Xab = 45%, XAb=XaB = 5%.
Thằn lằn
TR ẦN
H
Khi phân tích mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong lưới thức ăn trên, có bao nhiêu nhận xét sai?
B
(1) Khi số lượng chim gõ kiến giảm thì số lượng xén tóc tăng vọt.
00
(2) Khi chim gõ kiến mất hẳn khỏi hệ sinh thái thì loài mất tiếp theo là trăn.
10
(3) Khi số lượng trăn suy giảm thì số lượng thằn lằn tăng mạnh hơn chim gõ kiến.
2+
3
(4) Khi sóc mất khỏi hệ sinh thái thì sự cạnh tranh giữa trăn và diều hâu trở nên
ẤP
mạnh hơn.
B. 4.
C
A. 2.
C. 3.
D. 1.
Ó
A
Câu 26. Một loài thực vật, xét ba cặp tính trạng do ba cặp gen nằm trên ba cặp nhiễm sắc
Í-
H
thể khác nhau qui định: alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân
-L
thấp; alen B qui định hoa kép trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa đơn; alen D qui
ÁN
định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai
TO
cây bố mẹ, F1 thu được tỷ lệ kiểu hình: 3:3:3:3:1:1:1:1. Kiểu gen của bố mẹ trong phép lai
G
trên là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
A. AaBbDd x AabbDd hoặc AaBbDd x aaBbDd. B. AaBbDd x aaBbDd hoặc AaBbDd x AabbDD. C. AaBbDd x aaBbDD hoặc AaBbDd x aaBbdd. D. AaBbDd x AabbDd hoặc AabbDd x aaBbDd.
Câu 27. Ở một loài động vật, lai con cái lông đen với con đực lông trắng, thu được F1 có
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
100% con lông đen. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau F2 thu được 9 lông đen: 7 lông
7 . 9
C.
9 . 16
D.
4 . 9
Y
B.
U
1 . 32
TP .Q
A.
N
giảm phân thụ tinh xảy ra bình thường và không có đột biến.
H Ơ
giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ con cái lông đen thu được ở F3 là bao nhiêu? Biết
N
trắng. Trong đó lông trắng mang toàn gen lặn chỉ có ở con đực. Cho các con lông đen ở F2
Câu 28. Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính
ẠO
X qui định, tính trạng chiều cao do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định, tính trạng
G
Đ
kháng thuốc do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào của một con đực A
Ư N
có màu lông vàng, chân cao, không kháng thuốc vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân của cơ
H
thể cái B có màu lông đỏ, chân thấp, không kháng thuốc tạo được tế bào chuyển nhân C.
TR ẦN
Nếu tế bào C phát triển thành cơ thể thì kiểu hình của cơ thể này là A. cái, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc. đực, lông vàng, chân thấp, kháng thuốc.
10
C.
00
B
B. đực, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc.
2+
3
D. đực, lông vàng, chân cao, kháng thuốc.
ẤP
Câu 29. Ở sinh vật nhân sơ, một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 299 lượt tARN.
C
Trong các bộ ba đối mã của tARN có A = 159; ba loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc của
H
pôlipeptit nói trên là?
Ó
A
mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN làm khuôn cho sự tổng hợp chuỗi
-L
Í-
A. U = 159; A = G = X = 247.
D. U = 160; A = G = 247; X = 246.
ÁN
C. A = 157; X = 247; U = G = 160.
B. A = 247; U = G = X = 247.
TO
Câu 30. Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
G
A. 0,46AA: 0,38Aa: 0,16aa.
Ỡ N
C. 0,24AA: 0,12Aa: 0,64aa.
B. 0,25AA : 0,3Aa : 0,45aa. D. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa.
ID Ư
Câu 31. Ở một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn đời F1 thu được 510
BỒ
cây thân cao, hoa đỏ: 240 cây thân cao, hoa trắng: 242 cây thân thấp, hoa đỏ: 10 cây thân thấp, hoa trắng. Kết luận nào đúng khi nói về đời bố mẹ? A. Alen qui định thân cao và alen qui định hoa đỏ cùng thuộc một nhiễm sắc thể.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. Có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực hoặc cái. D. Giao tử ab chiếm tỉ lệ cao hơn giao tử Ab. AB DdEe giảm phân bình thường hình thành ab
U
Y
N
Câu 32. Có 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen
H Ơ
N
C. Alen qui định thân cao và alen qui định hoa trắng cùng thuộc một nhiễm sắc thể.
TP .Q
giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo, tỷ lệ các loại giao tử có thể được tạo ra là (2)2:2:1:1:1:1
(3) 2:2:1:1
(4) 3:3:1:1
(5) 1:1:1:1
(6) 1:1
(7) 4: 4: 1: 1
(8) 1:1:1:1:1:1:1:1
G
Đ
ẠO
(1) 6:6:1:1
B. 1, 3, 5, 6, 7.
C. 1, 2, 5, 7, 8.
H
A. 2, 4, 5, 6, 8.
Ư N
Số các phương án đúng là
D. 2, 3, 4, 6, 7.
TR ẦN
Câu 33. Cho sơ đồ phả hệ phản ánh sự di truyền của một bệnh di truyền (do một gen có hai alen qui định), trong một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số người
10
00
B
bị bệnh là 9%. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng? Nam bình thường
2+
3
Nam bị bệnh
ẤP
Nữ bình thường
Ó
A
C
Nữ bị bệnh
H
(1) Người số III9 chắc chắn không mang alen gây bệnh.
-L
Í-
(2) Người số II5 có thể không mang alen gây bệnh.
ÁN
(3) Xác suất để người số II3 có kiểu gen di hợp tử là 6/13.
TO
(4) Xác suất để người số II5 mang alen lặn là 29,25%.
G
(5) Xác suất cá thể III(?) bị bệnh là 3/13
Ỡ N
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
ID Ư
Câu 34. Ở một loài thực vật, cho hai cá thể P thuần chủng có kiểu hình quả tròn, ngọt và
BỒ
quả dẹt, chua giao phấn với nhau, F1 thu được 100% cây quả tròn, ngọt . Cho F1 giao phấn với nhau thu được tỉ lệ 3 cây quả tròn, ngọt: 1 cây quả dẹt, chua. Cho các cây F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, F3 thu được tỉ lệ cây quả tròn, ngọt là
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
A. 75%.
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. 25%.
C. 50%.
D. 100%.
N
hồi theo 3 giai đoạn với sự xuất hiện của bốn loài thực vật A, B, C, D. Trong đó: A là loài
H Ơ
to bị chặt phá tạo nên một khoảng trống rất lớn giữa rừng. Sau đó diễn ra quá trình phục
N
Câu 35. Nghiên cứu tại một rừng mưa nhiệt đới vào năm 1990, có một vùng mà các cây
U
Y
cây thân cỏ ưa sáng ; B là loài cây gỗ, kích thước lớn ưa bóng ; C là cây thân cỏ ưa bóng;
TP .Q
D là loài cây gỗ, kích thước lớn, ưa sáng. Trật tự đúng về thứ tự xuất hiện các loài trong
ẠO
quá trình diễn thế là B. D B C A.
C. D B A C.
D. A D C B.
G
Đ
A. A D B C.
Ư N
Câu 36. Ở một loài thực vật sinh sản theo hình thức tự thụ phấn, alen B qui định hoa đỏ là
TR ẦN
H
trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có 100% số cây hoa đỏ. Ở thế hệ F3, tỉ lệ phân li kiểu hình là 59 cây hoa đỏ: 21 cây hoa trắng. Ở thế B. 2/5.
C. 1/3.
00
A. 2/3.
B
hệ xuất phát, tỉ lệ giữa số cây thuần chủng và số cây không thuần là D. 4/7.
10
Câu 37. Ở một loài thực vật, khi đem lai giữa hai cây thuần chủng có chiều cao 150cm và
2+
3
chiều cao 130cm thu được F1 toàn cây có chiều cao 140cm. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên
ẤP
thu được F2: 6,25% cây cao 150cm: 25% cây cao 145cm: 37,5% cây cao 140cm: 25% cây
C
cao 135cm: 6,25% cây cao 130cm. Cho cây F1 lai với cây có chiều cao 145cm, theo lý
Ó
A
thuyết, tỉ lệ cây có chiều cao 145cm ở đời con là B. 6/8.
C. 1/8.
D. 5/8.
Í-
H
A. 3/8.
-L
Câu 38. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 12% số tế bào có các cặp
ÁN
nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra
TO
bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ
G
thể cái có 24% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm
Ỡ N
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Cho
BỒ
ID Ư
phép lai P: ♂AabbDd x ♀AaBbdd, theo lí thuyết nhận định nào sau đây đúng về đời con? A. Số loại kiểu gen tối đa của hợp tử là 36. B. Trong tổng số hợp tử đột biến, hợp tử ( 2n -1) chiếm 55,56%. C. Hợp tử (2n + 1) chiếm 20,25%.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. Hợp tử 2n chiếm 66,88%.
N
và a3. Alen a2 qui định lông đen trội hoàn toàn so với alen a3 qui định lông trắng. Một
H Ơ
sắc thể thường có 3 alen qui định. Alen A1 qui định lông xám trội hoàn toàn so với alen a2
N
Câu 39. Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen trên nhiễm
U
Y
quần thể đã qua ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa có 75% cá thể
TP .Q
lông xám, 9% cá thể lông đen, các cá thể còn lại có lông trắng. Tính theo lý thuyết, trong
ẠO
các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
G
(2) Tỉ lệ các cá thể mang kiểu gen dị hợp trong quần thể là 58%.
Đ
(1) Tần số alen A2 = 0,3.
Ư N
(3) Trong số cá thể mang kiểu hình lông xám của quần thể số cá thể thuần chủng
TR ẦN
H
chiếm tỉ lệ: 1/3.
(4) Cho tất cả con lông đen trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với con lông trắng, tỉ B. 1.
C. 2.
00
A. 4.
B
lệ phân li kiểu hình ở đời con là 5 trắng: 4 đen.
D. 3.
10
Câu 40. Gen B có 410 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 2342, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit mỗi loại của gen b là
C
A. A=T =410;G =X=560.
ẤP
2+
3
nuclêôtit này bằng một nuclêôtit khác thành gen b.Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô.Số
Ó
A
B. A=T =555;G =X=560.
Í-
H
C. A=T=556;G =X =410.
ÁN
-L
D. A=T=555;G =X =411. ....................HẾT...................
TO
Đáp án mã đề: S14
G
01. B; 02. B; 03. B; 04. A; 05. A; 06. C; 07. B; 08. A; 09. A; 10. B;
Ỡ N
11. A; 12. B; 13. C; 14. A; 15. B; 16. B; 17. A; 18. B; 19. A; 20. C;
ID Ư
21. A; 22. B; 23. C; 24. B; 25. A; 26. C; 27. D; 28. B; 29. D; 30. D;
BỒ
31. C; 32. A; 33. B; 34. A; 35. A; 36. A; 37. A; 38. D; 39. C; 40. D;
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC
QUẢNG NAM
SINH LỚP 12 THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: SINH HỌC
(Đề thi có 6 trang)
Y
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
H Ơ
N
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Mã đề: S17
Câu 1. Tính thoái hoá của mã di truyền được hiểu là
ẠO
A. các bộ ba được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối
Đ
lên nhau.
Ư N
G
B. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG.
TR ẦN
D. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
H
C. tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ. Câu 2. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở kỉ
00
B
A. Đệ tam thuộc đại Tân sinh.
10
B. Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.
2+
D. Pecmi thuộc đại Cổ sinh.
3
C. Jura thuộc đại Trung sinh.
C
ẤP
Câu 3. Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A
A. Quần xã có độ đa dạng cao khi có số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài thấp.
H
Ó
B. Các quần xã sinh vật khác nhau nhưng có độ đa dạng giống nhau.
-L
Í-
C. Mức độ đa dạng của quần xã không biểu thị sự ổn định hay suy thoái của quần xã.
ÁN
D. Số lượng loài trong quần xã là một chỉ tiêu biểu thị độ đa dạng của quần xã đó.
TO
Câu 4. Trong khi di chuyển, trâu rừng thường quẩy đuôi của mình và đụng vào các bụi rậm làm các loài côn trùng trong này hoảng sợ và bay ra, dễ làm mồi cho chim ăn thịt.
Ỡ N
G
Phương án nào sau đây là đúng khi phân tích ví dụ trên?
BỒ
ID Ư
A. Quan hệ giữa côn trùng và trâu là quan hệ ký sinh - vật chủ. B. Quan hệ giữa chim và trâu là quan hệ hợp tác. C. Quan hệ giữa trâu và côn trùng là quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
D. Quan hệ giữa chim và côn trùng thuộc quan hệ cạnh tranh.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 5. Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ, là hiện tượng C. cách li tập tính.
D. cách li nơi ở.
N
B. cách li thời gian.
U
Câu 6. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, phát biểu nào sau đây đúng?
Y
A. cách li cơ học.
H Ơ
N
loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây
TP .Q
A. Khi môi trường có lactôzơ, prôtêin ức chế không thể gắn vào vùng khởi động, do
ẠO
đó mARN pôlimeraza liên kết được với vùng vận hành để tiến hành phiên mã.
G
diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.
Đ
B. Nhóm gen cấu trúc không hoạt động khi chất ức chế gắn vào vùng khởi động và lại
Ư N
C. Nhóm gen cấu trúc không hoạt động khi prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành và
TR ẦN
H
lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất hoạt chấtcảm ứng.
D. Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành, ngăn cản
B
sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc.
00
Câu 7. Nội dung nào sau đây đúng về thể lệch bội ?
10
A. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
2+
3
B. Thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ở nhiều cặpnhiễm sắc thể tương đồng.
ẤP
C. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
C
D. Thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Ó
A
Câu 8. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
Í-
H
A. Hóa chất 5- brom uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp X-G.
-L
B. Đột biến gen luôn làm thay đổi trình tự axit amin của chuỗi polipeptit tương ứng.
ÁN
C. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
TO
D. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi
G
trường.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 9. Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai? A. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp có trong kiểu gen của con lai.
B. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao
phối gần. C. Nhiều khi trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
nhưng phép lai nghịch có thể cho ưu thế lai.
N
tử chứa loại alen này và 50% giao tử chứa loại alen kia thì cần bao nhiêu điều kiện trong
H Ơ
Câu 10. Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, trong đó 50% giao
N
D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.
U
Sức sống của các giao tử phải như nhau.
TP .Q
(1)
Y
các điều kiện sau đây?
ẠO
(2) Alen trội phải trội hoàn toàn.
Đ
(3) Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường. B. 1.
C. 2.
Ư N
A. 3.
G
(4) Số lượng cá thể con lai phải lớn.
D. 4.
TR ẦN
H
Câu 11. Khi nói về bệnh, tật ở người, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Bệnh phêninkêto niệu có thể được chữa trị nếu phát hiện sớm, trẻ em mang bệnh
B
tuân thủ chế độ ăn kiêng với thức ăn chứa tirôzin ở một lượng hợp lí.
00
B. Bệnh AIDS có nguyên nhân gây bệnh là do virut HIV tấn công vào tế bào hồng
10
cầu làm cho máu không có kháng thể bảo vệ cơ thể.
2+
3
C. Hội chứng Đao là loại phổ biến nhất trong số các hội chứng do đột biến nhiễm sắc
ẤP
thể vì cặp nhiễm sắc thể 21 có kích thước rất nhỏ chứa ít gen hơn so với các cặp nhiễm
C
sắc thể khác.
H Í-
cơ thể mắc bệnh.
Ó
A
D. Bệnh ung thư do đột biến gen trội qui định nên sẽ được di truyền cho đời sau nếu
-L
Câu 12. Khi nói về hình thành loài bằng con đường địa lí, nội dung nào sau sai?
ÁN
A. Là phuơng thức hình thành loài có cả ở thực vật và động vật.
TO
B. Sự hình thành nòi địa lí là bước trung gian để hình thành loài mới.
G
C. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ
ID Ư
Ỡ N
thể sinh vật. D. Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài.
BỒ
Câu 13. Khi nói về kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Kiểu phân bố này phổ biến nhất trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. Làm giảm mức độ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể. D. Xảy ra khi không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
N
Câu 14. Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu
H Ơ
N
C. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.
U
Y
hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu tím và đỏ tùy thuộc vào độ pH của đất. Có
TP .Q
bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về hiện tượng trên?
ẠO
(1) Màu hoa cẩm tú cầu có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu
G
(2) Sự biểu hiện màu hoa khác nhau là do sự tác động cộng gộp.
Đ
tím và đỏ là do sự điều chỉnh về sinh lí.
Ư N
(3) Tập hợp các màu sắc khác nhau của hoa cẩm tú cầu tương ứng với từng môi
TR ẦN
H
trường khác nhau được gọi là mức phản ứng.
(4) Sự thay đổi độ pH của đất đã làm biến đổi kiểu gen các cây hoa cẩm tú cầu dẫn đến sự B. 1
C. 4
00
A. 3
B
thay đổi kiểu hình.
D. 2
10
Câu 15. "Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực
2+
3
hiện các chức năng sống tốt nhất" được gọi là
ẤP
A. khoảng chống chịu. B. ổ sinh thái. D. khoảng thuận lợi.
C
C. giới hạn sinh thái.
Ó
A
Câu 16. Ví dụ nào sau đây không phải là mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong
Í-
H
quần thể?
-L
A. Các cây ngô mọc gần nhau có hiện tượng tự tỉa thưa.
ÁN
B. Đàn chó rừng tranh giành nhau con mồi.
TO
C. Đàn gà con tranh giành nhau về nguồn thức ăn.
G
D. Các cây thông sống gần nhau có hiện tượng nối liền rễ.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 17. Cho các nội dung sau: (1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin người. (2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao. (3) Tạo giống bông mang gen kháng sâu từ vi khuẩn. (4) Tạo giống dâu tằm có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(5) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) trong
N
hạt.
H Ơ
(6) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
N
(7) Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.
U
Y
(8) Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua. B. 1
C. 3
D. 4
ẠO
A. 2
TP .Q
Có bao nhiêu nội dung đúng về thành tựu của công nghệ gen?
Đ
Câu 18. Cơ quan tương đồng là
G
A. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá
Ư N
trình phát triển phôi.
TR ẦN
H
B. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
B
C. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong
00
quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
10
D. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo khác
2+
3
nhau.
ẤP
Câu 19. Nhân tố tiến hóa nào có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen của quần thể
C
thêm phong phú?
B. Biến động di truyền.
Ó
A
A. Di nhập gen.
D. Chọn lọc tự nhiên.
Í-
H
C. Giao phối có lựa chọn.
-L
Câu 20. Khi nói nhân tố giao phối không ngẫu nhiên, có các phát biểu sau
ÁN
(1) Giao phối không ngẫu nhiên có các kiểu tự thụ phấn, giao phối cận huyết và giao phối
TO
có chọn lọc.
G
(2) Quần thể giao phối không ngẫu nhiên có vốn gen ngày càng đa dạng.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
(3 ) Là nhân tố tiến hóa có định hướng. (4) Làm tăng tỷ lệ kiểu gen dị hợp, giảm kiểu gen đồng hợp.
(5) Có thể làm thay đổi tần số alen. (6) Duy trì trạng thái cân bằng của quần thể.
Số phát biểu đúng là
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
A. 1.
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. 3.
C. 4.
D. 2.
N
Câu 21. Hệ sinh thái nhân tạo
H Ơ
A. có thành phần loài ít, có năng suất sinh học cao.
N
B. có năng suất sinh học thấp hơn nhiều so với hệ sinh thái tự nhiên.
TP .Q
D. không được con người bổ sung nguồn nguồn năng lượng và vật chất.
U
Y
C. không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.
ẠO
Câu 22. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
Đ
(1) Thường có lợi cho thể đột biến.
G
(2) Có hai dạng là đột biến tự đa bội và dị đa bội đa bội.
Ư N
(3) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục, ở
TR ẦN
H
cả trong nhân tế bào và ngoài nhân tế bào.
(4) Sự trao đổi chéo không cân giữa hai nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng dẫn đến B. 3.
C. 1.
00
A. 2.
B
hiện tượng lặp đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể.
D. 4.
10
Câu 23. Khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ rơi vào
2+
3
trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong có thể do nguyên nhân nào sau đây?
ẤP
A. Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng lên, sẽ dẫn đến làm tăng
C
tần số alen có hại.
H
Í-
đổi của môi trường.
Ó
A
B. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay
ÁN
quần thể.
-L
C. Tần số đột biến trong quần thể tăng lên, làm tăng tần số alen đột biến có hại trong
TO
D. Hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên làm suy giảm số lượng cá
G
thể của quần thể.
Ỡ N
Câu 24. Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính
ID Ư
X qui định, tính trạng chiều cao do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định, tính trạng
BỒ
kháng thuốc do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào của một con đực A
có màu lông vàng, chân cao, không kháng thuốc vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân của cơ thể cái B có màu lông đỏ, chân thấp, không kháng thuốc tạo được tế bào chuyển nhân C.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Nếu tế bào C phát triển thành cơ thể thì kiểu hình của cơ thể này là
N
A. đực, lông vàng, chân cao, kháng thuốc.
H Ơ
B. cái, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc.
N
đực, lông vàng, chân thấp, kháng thuốc.
C.
U
Y
D. đực, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc.
TP .Q
Câu 25. Ở một loài có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và XY, khi lai giữa một cặp bố mẹ
ẠO
thu được F1 biểu hiện ở giới đực 72 con chân thấp, lông trắng: 72 con chân cao, lông đen:
Đ
8 con chân thấp, lông đen: 8 con chân cao, lông trắng. Giới cái có 80 con chân thấp, lông
G
trắng: 80 con chân cao, lông trắng. Biết mỗi tính trạng do một gen có hai alen quy định,
Ư N
chân thấp trội hoàn toàn so với chân cao. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết
TR ẦN
H
luận sai?
(1) Tính trạng chiều cao chân biểu hiện ở cả hai giới nên gen quy định tính trạng này thường.
B
nằm trên nhiễm sắc thể
00
(2) Hoán vị gen xảy ra ở con cái thế hệ P với tần số 10%.
10
(3) Con cái ở thế hệ P tạo ra các loại giao tử: XAB = Xab = 45%, XAb=XaB = 5%. B. 3
ẤP
A. 2
2+
3
(4) Sự di truyền của hai cặp tính trạng này tuân theo quy luật phân li độc lập. C. 4
D. 1
C
Câu 26. Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? B. 0,25AA : 0,3Aa : 0,45aa.
C. 0,46AA: 0,38Aa: 0,16aa.
D. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa.
Í-
H
Ó
A
A. 0,24AA: 0,12Aa: 0,64aa.
AB DdEe giảm phân bình thường hình thành ab
ÁN
-L
Câu 27. Có 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen
G
là
TO
giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo, tỷ lệ các loại giao tử có thể được tạo ra (2) 2:2:1:1:1:1
(3) 2:2:1:1
(4) 3:3:1:1
(5) 1:1:1:1
(6) 1:1
(7) 4: 4: 1: 1
(8) 1:1:1:1:1:1:1:1
ID Ư
Ỡ N
(1) 6:6:1:1
BỒ
Số các phương án đúng là A. 1, 2, 5, 7, 8.
B. 2, 3, 4, 6, 7.
C. 2, 4, 5, 6, 8.
D. 1, 3, 5, 6, 7.
Câu 28. Cho sơ đồ phả hệ phản ánh sự di truyền của một bệnh di truyền (do một gen có
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
hai alen qui định), trong một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số người
H Ơ
N
bị bệnh là 9%. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng? Nam bình thường
Y
N
Nam bị bệnh
TP .Q
U
Nữ bình thường
ẠO
Nữ bị bệnh
(2) Người số II5 có thể không mang alen gây bệnh.
(5) Xác suất cá thể III(?) bị bệnh là 3/13 B. 2.
C. 1.
D. 4.
B
A. 3.
H
TR ẦN
(4) Xác suất để người số II5 mang alen lặn là 29,25%.
Ư N
(3) Xác suất để người số II3 có kiểu gen di hợp tử là 6/13.
G
Đ
(1) Người số III9 chắc chắn không mang alen gây bệnh.
00
Câu 29. Ở một loài thực vật, khi đem lai giữa hai cây thuần chủng có chiều cao 150cm và
10
chiều cao 130cm thu được F1 toàn cây có chiều cao 140cm. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên
2+
3
thu được F2: 6,25% cây cao 150cm: 25% cây cao 145cm: 37,5% cây cao 140cm: 25% cây
ẤP
cao 135cm: 6,25% cây cao 130cm. Cho cây F1 lai với cây có chiều cao 145cm, theo lý
C
thuyết, tỉ lệ cây có chiều cao 145cm ở đời con là B. 6/8.
Ó
A
A. 5/8.
C. 3/8.
D. 1/8.
Í-
H
Câu 30. Một loài thực vật, xét ba cặp tính trạng do ba cặp gen nằm trên ba cặp nhiễm sắc
-L
thể khác nhau qui định: alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân
ÁN
thấp; alen B qui định hoa kép trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa đơn; alen D qui
TO
định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai
G
cây bố mẹ, F1 thu được tỷ lệ kiểu hình: 3:3:3:3:1:1:1:1. Kiểu gen của bố mẹ trong phép lai
BỒ
ID Ư
Ỡ N
trên là
A. AaBbDd x AabbDd hoặc AabbDd x aaBbDd.
B. AaBbDd x AabbDd hoặc AaBbDd x aaBbDd. C. AaBbDd x aaBbDd hoặc AaBbDd x AabbDD. D. AaBbDd x aaBbDD hoặc AaBbDd x aaBbdd.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 31. Cho lưới thức ăn sau: Diều hâu
Cây thông
Xén tóc
Vi khuẩn và nấm
Chim gõ kiến
N
Sóc
H Ơ
Cây dẻ
Trăn
N
Thằn lằn
U
Y
Khi phân tích mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong lưới thức ăn trên, có bao nhiêu
TP .Q
nhận xét sai?
ẠO
(1) Khi số lượng chim gõ kiến giảm thì số lượng xén tóc tăng vọt.
Đ
(2) Khi chim gõ kiến mất hẳn khỏi hệ sinh thái thì loài mất tiếp theo là trăn.
G
(3) Khi số lượng trăn suy giảm thì số lượng thằn lằn tăng mạnh hơn chim gõ kiến.
Ư N
(4) Khi sóc mất khỏi hệ sinh thái thì sự cạnh tranh giữa trăn và diều hâu trở nên A. 3.
TR ẦN
H
mạnh hơn. B. 1.
C. 4.
D. 2.
B
Câu 32. Ở một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn đời F1 thu được 510
00
cây thân cao, hoa đỏ: 240 cây thân cao, hoa trắng: 242 cây thân thấp, hoa đỏ: 10 cây thân
10
thấp, hoa trắng. Kết luận nào đúng khi nói về đời bố mẹ?
2+
3
A. Alen qui định thân cao và alen qui định hoa trắng cùng thuộc một nhiễm sắc thể.
ẤP
B. Có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực hoặc cái.
C
C. Alen qui định thân cao và alen qui định hoa đỏ cùng thuộc một nhiễm sắc thể.
Ó
A
D. Giao tử ab chiếm tỉ lệ cao hơn giao tử Ab.
Í-
H
Câu 33. Ở sinh vật nhân sơ, một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 299 lượt tARN.
-L
Trong các bộ ba đối mã của tARN có A = 159; ba loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc của
ÁN
mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN làm khuôn cho sựtổng hợp chuỗi
TO
pôlipeptit nói trên là? B. A = 157; X = 247; U = G = 160.
C. U = 160; A = G = 247; X = 246.
D. U = 159; A = G = X = 247.
Ỡ N
G
A. A = 247; U = G = X = 247.
ID Ư
Câu 34. Ở một loài động vật, lai con cái lông đen với con đực lông trắng, thu được F1 có
BỒ
100% con lông đen. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau F2 thu được 9 lông đen: 7 lông trắng. Trong đó lông trắng mang toàn gen lặn chỉ có ở con đực. Cho các con lông đen ở F2
giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ con cái lông đen thu được ở F3 là bao nhiêu? Biết
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
giảm phân thụ tinh xảy ra bình thường và không có đột biến. B.
4 . 9
C.
1 . 32
7 . 9
D.
N
9 . 16
N
Câu 35. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 12% số tế bào có các cặp
H Ơ
A.
U
Y
nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra
TP .Q
bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái có 24% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm
ẠO
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Cho
G
Đ
phép lai P: ♂AabbDd x ♀AaBbdd, theo lí thuyết nhận định nào sau đây đúng về đời con?
Ư N
A. Hợp tử (2n + 1) chiếm 20,25%.
H
B. Trong tổng số hợp tử đột biến, hợp tử ( 2n -1) chiếm 55,56%.
TR ẦN
C. Số loại kiểu gen tối đa của hợp tử là 36. D. Hợp tử 2n chiếm 66,88%.
00
B
Câu 36. Ở một loài thực vật sinh sản theo hình thức tự thụ phấn, alen B qui định hoa đỏ là
10
trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có 100% số
2+
3
cây hoa đỏ. Ở thế hệ F3, tỉ lệ phân li kiểu hình là 59 cây hoa đỏ: 21 cây hoa trắng. Ở thế
ẤP
hệ xuất phát, tỉ lệ giữa số cây thuần chủng và số cây không thuần là B. 2/5.
C. 1/3.
D. 2/3.
C
A. 4/7.
Ó
A
Câu 37. Ở một loài thực vật, cho hai cá thể P thuần chủng có kiểu hình quả tròn, ngọt và
H
quả dẹt, chua giao phấn với nhau, F1 thu được 100% cây quả tròn, ngọt . Cho F1 giao phấn
-L
Í-
với nhau thu được tỉ lệ 3 cây quả tròn, ngọt: 1 cây quả dẹt, chua. Cho các cây F2 giao phấn
ÁN
ngẫu nhiên với nhau, F3 thu được tỉ lệ cây quả tròn, ngọt là B. 25%.
C. 50%.
D. 100%.
TO
A. 75%.
G
Câu 38. Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen trên nhiễm
Ỡ N
sắc thể thường có 3 alen qui định. Alen A1 qui định lông xám trội hoàn toàn so với alen a2
ID Ư
và a3. Alen a2 qui định lông đen trội hoàn toàn so với alen a3 qui định lông trắng. Một
BỒ
quần thể đã qua ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa có 75% cá thể
lông xám, 9% cá thể lông đen, các cá thể còn lại có lông trắng. Tính theo lý thuyết, trong
các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(1) Tần số alen A2 = 0,3.
N
chiếm tỉ lệ: 1/3.
H Ơ
(3) Trong số cá thể mang kiểu hình lông xám của quần thể số cá thể thuần chủng
N
(2) Tỉ lệ các cá thể mang kiểu gen dị hợp trong quần thể là 58%.
U
Y
(4) Cho tất cả con lông đen trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với con lông trắng, tỉ B. 2.
C. 1.
D. 4.
ẠO
A. 3.
TP .Q
lệ phân li kiểu hình ở đời con là 5 trắng: 4 đen.
Đ
Câu 39. Gen B có 410 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 2342, bị đột biến thay thế
G
một cặp nuclêôtit này bằng một nuclêôtit khác thành gen b.Gen b nhiều hơn gen B một liên
Ư N
kết hiđrô.Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là
TR ẦN
H
A. A=T =555;G =X=560. B. A=T=556;G =X =410.
B
C. A=T=555;G =X =411.
00
D. A=T =410;G =X=560.
10
Câu 40. Nghiên cứu tại một rừng mưa nhiệt đới vào năm 1990, có một vùng mà các cây
2+
3
to bị chặt phá tạo nên một khoảng trống rất lớn giữa rừng. Sau đó diễn ra quá trình phục
ẤP
hồi theo 3 giai đoạn với sự xuất hiện của bốn loài thực vật A, B, C, D. Trong đó: A là loài
C
cây thân cỏ ưa sáng ; B là loài cây gỗ, kích thước lớn ưa bóng ; C là cây thân cỏ ưa bóng;
H
Í-
quá trình diễn thế là
Ó
A
D là loài cây gỗ, kích thước lớn, ưa sáng. Trật tự đúng về thứ tự xuất hiện các loài trong B. D → B → A → C.
C. A → D → C → B.
D. A → D → B → C.
TO
ÁN
-L
A. D → B → C → A.
....................HẾT...................
G
Đáp án mã đề: S17
Ỡ N
01. B; 02. C; 03. D; 04. C; 05. A; 06. D; 07. A; 08. D; 09. B; 10. C;
ID Ư
11. C; 12. C; 13. B; 14. D; 15. C; 16. D; 17. D; 18. C; 19. A; 20. D;
BỒ
21. A; 22. C; 23. B; 24. D; 25. A; 26. D; 27. C; 28. A; 29. C; 30. D; 31. D; 32. A; 33. C; 34. B; 35. D; 36. D; 37. A; 38. B; 39. C; 40. D;
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC
QUẢNG NAM
SINH LỚP 12 THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: SINH HỌC
(Đề thi có 06 trang)
Y
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
H Ơ
N
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Mã đề: S20
Câu 1. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
ẠO
(1) Thường có lợi cho thể đột biến.
Đ
(2) Có hai dạng là đột biến tự đa bội và dị đa bội đa bội.
Ư N
G
(3) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục, ở
H
cả trong nhân tế bào và ngoài nhân tế bào.
TR ẦN
(4) Sự trao đổi chéo không cân giữa hai nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng dẫn đến hiện tượng lặp đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể.
C. 4.
B
B. 1.
D. 2.
00
A. 3.
10
Câu 2. Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, trong đó 50% giao
3
tử chứa loại alen này và 50% giao tử chứa loại alen kia thì cần bao nhiêu điều kiện trong
2+
các điều kiện sau đây?
C
ẤP
(1) Sức sống của các giao tử phải như nhau.
A
(2) Alen trội phải trội hoàn toàn.
H
Ó
(3) Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường. B. 1.
C. 4.
D. 2.
ÁN
A. 3.
-L
Í-
(4) Số lượng cá thể con lai phải lớn.
TO
Câu 3. Nhân tố tiến hóa nào có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen của quần thể thêm phong phú? B. Di nhập gen.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Biến động di truyền.
ID Ư
Ỡ N
G
A. Giao phối có lựa chọn.
BỒ
Câu 4. Ví dụ nào sau đây không phải là mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong
quần thể? A. Đàn gà con tranh giành nhau về nguồn thức ăn.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. Các cây ngô mọc gần nhau có hiện tượng tự tỉa thưa.
N
C. Các cây thông sống gần nhau có hiện tượng nối liền rễ.
H Ơ
D. Đàn chó rừng tranh giành nhau con mồi.
B. Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài.
ẠO
C. Sự hình thành nòi địa lí là bước trung gian để hình thành loài mới.
TP .Q
U
Y
A. Là phuơng thức hình thành loài có cả ở thực vật và động vật.
N
Câu 5. Khi nói về hình thành loài bằng con đường địa lí, nội dung nào sau sai?
Đ
D. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ
G
thể sinh vật.
Ư N
Câu 6. Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
TR ẦN
H
A. Mức độ đa dạng của quần xã không biểu thị sự ổn định hay suy thoái của quần xã. B. Các quần xã sinh vật khác nhau nhưng có độ đa dạng giống nhau.
B
C. Quần xã có độ đa dạng cao khi có số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài thấp.
00
D. Số lượng loài trong quần xã là một chỉ tiêu biểu thị độ đa dạng của quần xã đó.
10
Câu 7. Trong khi di chuyển, trâu rừng thường quẩy đuôi của mình và đụng vào các bụi
2+
3
rậm làm các loài côn trùng trong này hoảng sợ và bay ra, dễ làm mồi cho chim ăn thịt.
ẤP
Phương án nào sau đây là đúng khi phân tích ví dụ trên?
C
A. Quan hệ giữa trâu và côn trùng là quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
Ó
A
B. Quan hệ giữa côn trùng và trâu là quan hệ ký sinh - vật chủ.
Í-
H
C. Quan hệ giữa chim và côn trùng thuộc quan hệ cạnh tranh.
-L
D. Quan hệ giữa chim và trâu là quan hệ hợp tác.
ÁN
Câu 8. Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai?
TO
A. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao
G
phối gần.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng. C. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp có trong kiểu gen của con lai.
D. Nhiều khi trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai
nhưng phép lai nghịch có thể cho ưu thế lai. Câu 9. Khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ rơi vào trạng
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
thái suy giảm dẫn tới diệt vong có thể do nguyên nhân nào sau đây? thể của quần thể.
N
B. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những
H Ơ
N
A. Hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên làm suy giảm số lượng cá
U
Y
thay đổi của môi trường.
TP .Q
C. Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng lên, sẽ dẫn đến làm tăng
ẠO
tần số alen có hại. quần thể.
Ư N
Câu 10. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
G
Đ
D. Tần số đột biến trong quần thể tăng lên, làm tăng tần số alen đột biến có hại trong
TR ẦN
H
A. Đột biến gen luôn làm thay đổi trình tự axit amin của chuỗi polipeptit tương ứng. B. Hóa chất 5- brom uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp X-G.
B
C. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
00
D. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi
2+
Câu 11. Cơ quan tương đồng là
3
10
trường.
ẤP
A. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong
C
quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Ó
A
B. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong
Í-
H
quá trình phát triển phôi.
ÁN
nhau.
-L
C. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo khác
TO
D. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau
G
trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 12. Tính thoái hoá của mã di truyền được hiểu là A. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin. B. các bộ ba được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối
lên nhau. C. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
N
Câu 13. Khi nói về kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể, phát biểu nào
H Ơ
sau đây đúng?
Y
TP .Q
C. Làm giảm mức độ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể.
U
B. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.
N
A. Xảy ra khi không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
ẠO
D. Kiểu phân bố này phổ biến nhất trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể.
Đ
Câu 14. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, phát biểu nào sau đây đúng?
G
A. Khi môi trường có lactôzơ, prôtêin ức chế không thể gắn vào vùng khởi động, do
Ư N
đó mARN pôlimeraza liên kết được với vùng vận hành để tiến hành phiên mã.
TR ẦN
H
B. Nhóm gen cấu trúc không hoạt động khi chất ức chế gắn vào vùng khởi động và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.
B
C. Nhóm gen cấu trúc không hoạt động khi prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành và
00
lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất hoạt chấtcảm ứng.
ẤP
Câu 15. Hệ sinh thái nhân tạo
2+
sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc.
3
10
D. Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành, ngăn cản
C
A. có năng suất sinh học thấp hơn nhiều so với hệ sinh thái tự nhiên.
Ó
A
B. không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.
Í-
H
C. không được con người bổ sung nguồn nguồn năng lượng và vật chất.
-L
D. có thành phần loài ít, có năng suất sinh học cao.
ÁN
Câu 16. "Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực
TO
hiện các chức năng sống tốt nhất" được gọi là
G
A. khoảng chống chịu. B. ổ sinh thái.
Ỡ N
C. giới hạn sinh thái.
D. khoảng thuận lợi.
ID Ư
Câu 17. Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu
BỒ
hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu tím và đỏ tùy thuộc vào độ pH của đất. Có
bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về hiện tượng trên? (1) Màu hoa cẩm tú cầu có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
tím và đỏ là do sự điều chỉnh về sinh lí.
N
trường khác nhau được gọi là mức phản ứng.
H Ơ
(3) Tập hợp các màu sắc khác nhau của hoa cẩm tú cầu tương ứng với từng môi
N
(2) Sự biểu hiện màu hoa khác nhau là do sự tác động cộng gộp.
U
Y
(4) Sự thay đổi độ pH của đất đã làm biến đổi kiểu gen các cây hoa cẩm tú cầu dẫn đến sự B. 2
C. 4
D. 3
ẠO
A. 1
TP .Q
thay đổi kiểu hình.
Đ
Câu 18. Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng
G
hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau.
Ư N
Đây là hiện tượng B. cách li cơ học.
C. cách li nơi ở.
D. cách li thời gian.
TR ẦN
H
A. cách li tập tính.
B
Câu 19. Nội dung nào sau đây đúng về thể lệch bội?
00
A. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
10
B. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
2+
3
C. Thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
ẤP
D. Thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ở nhiều cặpnhiễm sắc thể tương đồng.
C
Câu 20. Cho các nội dung sau:
Ó
A
(1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin người.
Í-
H
(2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao.
-L
(3) Tạo giống bông mang gen kháng sâu từ vi khuẩn.
ÁN
(4) Tạo giống dâu tằm có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
G
hạt.
TO
(5) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) trong
BỒ
ID Ư
Ỡ N
(6) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
(7) Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa. (8) Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua.
Có bao nhiêu nội dung đúng về thành tựu của công nghệ gen? A. 1
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
B. 3
C. 4
D. 2
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. Jura thuộc đại Trung sinh.
C. Pecmi thuộc đại Cổ sinh.
D. Đệ tam thuộc đại Tân sinh.
H Ơ
A. Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.
N
Câu 21. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở kỉ
N
Câu 22. Khi nói nhân tố giao phối không ngẫu nhiên, có các phát biểu sau có chọn lọc.
ẠO
(2) Quần thể giao phối không ngẫu nhiên có vốn gen ngày càng đa dạng.
Ư N
(5) Có thể làm thay đổi tần số alen.
G
(4) Làm tăng tỷ lệ kiểu gen dị hợp, giảm kiểu gen đồng hợp.
Đ
(3 Là nhân tố tiến hóa có định hướng.
TR ẦN
H
(6) Duy trì trạng thái cân bằng của quần thể. Số phát biểu đúng là B. 1.
C. 3.
D. 2.
B
A. 4.
TP .Q
U
Y
(1) Giao phối không ngẫu nhiên có các kiểu tự thụ phấn, giao phối cận huyết và giao phối
00
Câu 23. Khi nói về bệnh, tật ở người, phát biểu nào sau đây đúng?
10
A. Bệnh ung thư do đột biến gen trội qui định nên sẽ được di truyền cho đời sau nếu
2+
3
cơ thể mắc bệnh.
ẤP
B. Bệnh AIDS có nguyên nhân gây bệnh là do virut HIV tấn công vào tế bào hồng
C
cầu làm cho máu không có kháng thể bảo vệ cơ thể.
Ó
A
C. Hội chứng Đao là loại phổ biến nhất trong số các hội chứng do đột biến nhiễm sắc
-L
sắc thể khác.
Í-
H
thể vì cặp nhiễm sắc thể 21 có kích thước rất nhỏ chứa ít gen hơn so với các cặp nhiễm
ÁN
D. Bệnh phêninkêto niệu có thể được chữa trị nếu phát hiện sớm, trẻ em mang bệnh
TO
tuân thủ chế độ ăn kiêng với thức ăn chứa tirôzin ở một lượng hợp lí.
Ỡ N
G
Câu 24. Có 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen
AB DdEe giảm phân bình thường hình thành ab
ID Ư
giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo, tỷ lệ các loại giao tử có thể được tạo ra
BỒ
là (1) 6:6:1:1
(2) 2:2:1:1:1:1
(3) 2:2:1:1
(4) 3:3:1:1
(5) 1:1:1:1
(6) 1:1
(7) 4: 4: 1: 1
(8) 1:1:1:1:1:1:1:1
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Số các phương án đúng là C. 1, 2, 5, 7, 8.
D. 2, 4, 5, 6, 8.
Câu 25. Ở một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn đời F1 thu được 510
N
cây thân cao, hoa đỏ: 240 cây thân cao, hoa trắng: 242 cây thân thấp, hoa đỏ: 10 cây thân
N
B. 2, 3, 4, 6, 7.
H Ơ
A. 1, 3, 5, 6, 7.
U
Y
thấp, hoa trắng. Kết luận nào đúng khi nói về đời bố mẹ?
TP .Q
A. Giao tử ab chiếm tỉ lệ cao hơn giao tử Ab.
ẠO
B. Alen qui định thân cao và alen qui định hoa trắng cùng thuộc một nhiễm sắc thể.
Đ
C. Có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực hoặc cái.
G
D. Alen qui định thân cao và alen qui định hoa đỏ cùng thuộc một nhiễm sắc thể.
Ư N
Câu 26. Cho sơ đồ phả hệ phản ánh sự di truyền của một bệnh di truyền (do một gen có
TR ẦN
H
hai alen qui định), trong một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số người bị bệnh là 9%. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?
10
00
B
Nam bình thường
Nam bị bệnh Nữ bình thường
ẤP
2+
3
Nữ bị bệnh
C
(1) Người số III9 chắc chắn không mang alen gây bệnh.
Ó
A
(2) Người số II5 có thể không mang alen gây bệnh.
Í-
H
(3) Xác suất để người số II3 có kiểu gen di hợp tử là 6/13.
-L
(4) Xác suất để người số II5 mang alen lặn là 29,25%.
ÁN
(5) Xác suất cá thể III(?) bị bệnh là 3/13
TO
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
G
Câu 27. Ở một loài thực vật sinh sản theo hình thức tự thụ phấn, alen B qui định hoa đỏ là
Ỡ N
trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có 100% số
ID Ư
cây hoa đỏ. Ở thế hệ F3, tỉ lệ phân li kiểu hình là 59 cây hoa đỏ: 21 cây hoa trắng. Ở thế
BỒ
hệ xuất phát, tỉ lệ giữa số cây thuần chủng và số cây không thuần là A. 2/3.
B. 2/5.
C. 4/7.
D. 1/3.
Câu 28. Ở một loài động vật, lai con cái lông đen với con đực lông trắng, thu được F1 có
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
100% con lông đen. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau F2 thu được 9 lông đen: 7 lông
C.
7 . 9
D.
9 . 16
Y
4 . 9
U
B.
TP .Q
1 . 32
A.
N
giảm phân thụ tinh xảy ra bình thường và không có đột biến.
H Ơ
giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ con cái lông đen thu được ở F3 là bao nhiêu? Biết
N
trắng. Trong đó lông trắng mang toàn gen lặn chỉ có ở con đực. Cho các con lông đen ở F2
Câu 29. Nghiên cứu tại một rừng mưa nhiệt đới vào năm 1990, có một vùng mà các cây
ẠO
to bị chặt phá tạo nên một khoảng trống rất lớn giữa rừng. Sau đó diễn ra quá trình phục
G
Đ
hồi theo 3 giai đoạn với sự xuất hiện của bốn loài thực vật A, B, C, D. Trong đó: A là loài
Ư N
cây thân cỏ ưa sáng ; B là loài cây gỗ, kích thước lớn ưa bóng ; C là cây thân cỏ ưa bóng;
H
D là loài cây gỗ, kích thước lớn, ưa sáng. Trật tự đúng về thứ tự xuất hiện các loài trong
TR ẦN
quá trình diễn thế là A. A → D → C → B.
B. D → B → C → A.
D. D → B → A → C.
00
B
C. A → D → B → C.
10
Câu 30. Cho lưới thức ăn sau: Sóc
Cây thông
Xén tóc
2+
ẤP
C
Diều hâu
Vi khuẩn và nấm
3
Cây dẻ
Chim gõ kiến
Trăn
Thằn lằn
Ó
A
Khi phân tích mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong lưới thức ăn trên, có bao nhiêu
H
nhận xét sai?
-L
Í-
(1) Khi số lượng chim gõ kiến giảm thì số lượng xén tóc tăng vọt.
ÁN
(2) Khi chim gõ kiến mất hẳn khỏi hệ sinh thái thì loài mất tiếp theo là trăn.
TO
(3) Khi số lượng trăn suy giảm thì số lượng thằn lằn tăng mạnh hơn chim gõ kiến.
G
(4) Khi sóc mất khỏi hệ sinh thái thì sự cạnh tranh giữa trăn và diều hâu trở nên mạnh
ID Ư
Ỡ N
hơn.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
BỒ
Câu 31. Ở một loài thực vật, khi đem lai giữa hai cây thuần chủng có chiều cao 150cm và
chiều cao 130cm thu được F1 toàn cây có chiều cao 140cm. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F2: 6,25% cây cao 150cm: 25% cây cao 145cm: 37,5% cây cao 140cm: 25% cây
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
cao 135cm: 6,25% cây cao 130cm. Cho cây F1 lai với cây có chiều cao 145cm, theo lý B. 5/8.
C. 6/8.
D. 3/8.
N
Câu 32. Ở sinh vật nhân sơ, một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 299 lượt tARN.
H Ơ
A. 1/8.
N
thuyết, tỉ lệ cây có chiều cao 145cm ở đời con là
U
Y
Trong các bộ ba đối mã của tARN có A = 159; ba loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc của
TP .Q
mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN làm khuôn cho sựtổng hợp chuỗi
ẠO
pôlipeptit nói trên là?
B. U = 159; A = G = X = 247.
C. U = 160; A = G = 247; X = 246.
D. A = 247; U = G = X = 247.
G
Đ
A. A = 157; X = 247; U = G = 160.
Ư N
Câu 33. Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen trên nhiễm
TR ẦN
H
sắc thể thường có 3 alen qui định. Alen A1 qui định lông xám trội hoàn toàn so với alen a2 và a3. Alen a2 qui định lông đen trội hoàn toàn so với alen a3 qui định lông trắng. Một
B
quần thể đã qua ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa có 75% cá thể
00
lông xám, 9% cá thể lông đen, các cá thể còn lại có lông trắng. Tính theo lý thuyết, trong
10
các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
2+
3
(1) Tần số alen A2 = 0,3.
ẤP
(2) Tỉ lệ các cá thể mang kiểu gen dị hợp trong quần thể là 58%.
C
(3) Trong số cá thể mang kiểu hình lông xám của quần thể số cá thể thuần chủng
Ó
A
chiếm tỉ lệ: 1/3.
Í-
H
(4) Cho tất cả con lông đen trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với con lông trắng, tỉ
ÁN
A. 1.
-L
lệ phân li kiểu hình ở đời con là 5 trắng: 4 đen. B. 4.
C. 2.
D. 3.
TO
Câu 34. Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính
G
X qui định, tính trạng chiều cao do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định, tính trạng
Ỡ N
kháng thuốc do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào của một con đực A
ID Ư
có màu lông vàng, chân cao, không kháng thuốc vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân của cơ
BỒ
thể cái B có màu lông đỏ, chân thấp, không kháng thuốc tạo được tế bào chuyển nhân C.
Nếu tế bào C phát triển thành cơ thể thì kiểu hình của cơ thể này là A. cái, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. đực, lông vàng, chân cao, kháng thuốc. đực, lông vàng, chân thấp, kháng thuốc.
N
Câu 35. Một loài thực vật, xét ba cặp tính trạng do ba cặp gen nằm trên ba cặp nhiễm sắc
H Ơ
D.
N
C. đực, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc.
U
Y
thể khác nhau qui định: alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân
TP .Q
thấp; alen B qui định hoa kép trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa đơn; alen D qui
ẠO
định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai
Đ
cây bố mẹ, F1 thu được tỷ lệ kiểu hình: 3:3:3:3:1:1:1:1. Kiểu gen của bố mẹ trong phép lai
Ư N
TR ẦN
B. AaBbDd x aaBbDD hoặc AaBbDd x aaBbdd.
H
A. AaBbDd x aaBbDd hoặc AaBbDd x AabbDD.
G
trên là
C. AaBbDd x AabbDd hoặc AaBbDd x aaBbDd.
B
D. AaBbDd x AabbDd hoặc AabbDd x aaBbDd.
00
Câu 36. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 12% số tế bào có các cặp
10
nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra
2+
3
bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ
ẤP
thể cái có 24% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm
C
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Cho
Ó
A
phép lai P: ♂AabbDd x ♀AaBbdd, theo lí thuyết nhận định nào sau đây đúng về đời con?
Í-
H
A. Số loại kiểu gen tối đa của hợp tử là 36.
-L
B. Trong tổng số hợp tử đột biến, hợp tử ( 2n -1) chiếm 55,56%.
ÁN
C. Hợp tử (2n + 1) chiếm 20,25%.
TO
D. Hợp tử 2n chiếm 66,88%.
G
Câu 37. Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? B. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa.
C. 0,25AA : 0,3Aa : 0,45aa.
D. 0,24AA: 0,12Aa: 0,64aa.
ID Ư
Ỡ N
A. 0,46AA: 0,38Aa: 0,16aa.
BỒ
Câu 38. Ở một loài có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và XY, khi lai giữa một cặp bố mẹ
thu được F1 biểu hiện ở giới đực 72 con chân thấp, lông trắng: 72 con chân cao, lông đen: 8 con chân thấp, lông đen: 8 con chân cao, lông trắng. Giới cái có 80 con chân thấp, lông
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
trắng: 80 con chân cao, lông trắng. Biết mỗi tính trạng do một gen có hai alen quy định, luận sai?
N
(1) Tính trạng chiều cao chân biểu hiện ở cả hai giới nên gen quy định tính trạng này
H Ơ
N
chân thấp trội hoàn toàn so với chân cao. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết
Y
thường.
U
nằm trên nhiễm sắc thể
TP .Q
(2) Hoán vị gen xảy ra ở con cái thế hệ P với tần số 10%.
ẠO
(3) Con cái ở thế hệ P tạo ra các loại giao tử: XAB = Xab = 45%, XAb=XaB = 5%. B. 3
C. 2
G
A. 1
Đ
(4) Sự di truyền của hai cặp tính trạng này tuân theo quy luật phân li độc lập. D. 4
Ư N
Câu 39. Gen B có 410 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 2342, bị đột biến thay thế
TR ẦN
H
một cặp nuclêôtit này bằng một nuclêôtit khác thành gen b.Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô.Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là
B
A. A=T=556;G =X =410.
00
B. A=T=555;G =X =411.
10
C. A=T =410;G =X=560.
2+
3
D. A=T =555;G =X=560.
ẤP
Câu 40. Ở một loài thực vật, cho hai cá thể P thuần chủng có kiểu hình quả tròn, ngọt và
C
quả dẹt, chua giao phấn với nhau, F1 thu được 100% cây quả tròn, ngọt . Cho F1 giao phấn
Ó
A
với nhau thu được tỉ lệ 3 cây quả tròn, ngọt: 1 cây quả dẹt, chua. Cho các cây F2 giao phấn
-L
ÁN
A. 25%.
Í-
H
ngẫu nhiên với nhau, F3 thu được tỉ lệ cây quả tròn, ngọt là B. 50%.
C. 75%.
D. 100%.
....................HẾT...................
TO
Đáp án mã đề: S20
G
01. B; 02. D; 03. B; 04. C; 05. D; 06. D; 07. A; 08. A; 09. B; 10. D;
Ỡ N
11. A; 12. C; 13. C; 14. D; 15. D; 16. C; 17. B; 18. B; 19. B; 20. C;
ID Ư
21. B; 22. D; 23. C; 24. D; 25. B; 26. D; 27. A; 28. B; 29. C; 30. D;
BỒ
31. D; 32. C; 33. C; 34. C; 35. B; 36. D; 37. B; 38. C; 39. B; 40. C;
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH
QUẢNG NAM
LỚP 12 THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: SINH HỌC
H Ơ
N
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Y
(Đề thi có 6 trang)
N
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
TP .Q
U
Mã đề: S23
Câu 1. Nhân tố tiến hóa nào có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen của quần thể
ẠO
thêm phong phú?
B. Biến động di truyền.
C. Giao phối có lựa chọn.
D. Chọn lọc tự nhiên.
Ư N
G
Đ
A. Di nhập gen.
H
Câu 2. Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu
TR ẦN
hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu tím và đỏ tùy thuộc vào độ pH của đất. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về hiện tượng trên?
00
B
(1) Màu hoa cẩm tú cầu có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu
10
tím và đỏ là do sự điều chỉnh về sinh lí.
3
(2) Sự biểu hiện màu hoa khác nhau là do sự tác động cộng gộp.
2+
(3) Tập hợp các màu sắc khác nhau của hoa cẩm tú cầu tương ứng với từng môi
C
ẤP
trường khác nhau được gọi là mức phản ứng.
A
(4) Sự thay đổi độ pH của đất đã làm biến đổi kiểu gen các cây hoa cẩm tú cầu dẫn
H
Ó
đến sự thay đổi kiểu hình.
B. 4
C. 3
D. 1
-L
Í-
A. 2
ÁN
Câu 3. Ví dụ nào sau đây không phải là mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong
TO
quần thể?
A. Các cây ngô mọc gần nhau có hiện tượng tự tỉa thưa.
Ỡ N
G
B. Đàn chó rừng tranh giành nhau con mồi.
BỒ
ID Ư
C. Đàn gà con tranh giành nhau về nguồn thức ăn.
D. Các cây thông sống gần nhau có hiện tượng nối liền rễ.
Câu 4. Trong khi di chuyển, trâu rừng thường quẩy đuôi của mình và đụng vào các bụi rậm làm các loài côn trùng trong này hoảng sợ và bay ra, dễ làm mồi cho chim ăn thịt.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phương án nào sau đây là đúng khi phân tích ví dụ trên?
N
A. Quan hệ giữa chim và trâu là quan hệ hợp tác.
H Ơ
B. Quan hệ giữa chim và côn trùng thuộc quan hệ cạnh tranh.
N
C. Quan hệ giữa trâu và côn trùng là quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
U
Y
D. Quan hệ giữa côn trùng và trâu là quan hệ ký sinh - vật chủ.
TP .Q
Câu 5. "Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện B. ổ sinh thái.
C. khoảng thuận lợi.
D. khoảng chống chịu.
Ư N
Câu 6. Khi nói về bệnh, tật ở người, phát biểu nào sau đây đúng?
G
A. giới hạn sinh thái.
Đ
ẠO
các chức năng sống tốt nhất" được gọi là
TR ẦN
H
A. Bệnh AIDS có nguyên nhân gây bệnh là do virut HIV tấn công vào tế bào hồng cầu làm cho máu không có kháng thể bảo vệ cơ thể.
B
B. Bệnh ung thư do đột biến gen trội qui định nên sẽ được di truyền cho đời sau nếu
00
cơ thể mắc bệnh.
10
C. Bệnh phêninkêto niệu có thể được chữa trị nếu phát hiện sớm, trẻ em mang bệnh
2+
3
tuân thủ chế độ ăn kiêng với thức ăn chứa tirôzin ở một lượng hợp lí.
ẤP
D. Hội chứng Đao là loại phổ biến nhất trong số các hội chứng do đột biến nhiễm sắc
C
thể vì cặp nhiễm sắc thể 21 có kích thước rất nhỏ chứa ít gen hơn so với các cặp nhiễm
Ó
A
sắc thể khác.
Í-
H
Câu 7. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
-L
(1) Thường có lợi cho thể đột biến.
ÁN
(2) Có hai dạng là đột biến tự đa bội và dị đa bội đa bội.
TO
(3)Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục, ở cả
G
trong nhân tế bào và ngoài nhân tế bào.
Ỡ N
(4) Sự trao đổi chéo không cân giữa hai nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng dẫn đến
BỒ
ID Ư
hiện tượng lặp đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể. A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 8. Khi nói về kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.
N
B. Xảy ra khi không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
H Ơ
C. Kiểu phân bố này phổ biến nhất trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể.
N
D. Làm giảm mức độ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể.
U
Y
Câu 9. Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai?
TP .Q
A. Nhiều khi trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai
ẠO
nhưng phép lai nghịch có thể cho ưu thế lai.
Đ
B. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao
G
phối gần.
Ư N
C. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp có trong kiểu gen của con lai.
TR ẦN
H
D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.
Câu 10. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, phát biểu nào sau đây đúng?
B
A. Nhóm gen cấu trúc không hoạt động khi chất ức chế gắn vào vùng khởi động và
00
lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.
10
B. Khi môi trường có lactôzơ, prôtêin ức chế không thể gắn vào vùng khởi động, do
2+
3
đó mARN pôlimeraza liên kết được với vùng vận hành để tiến hành phiên mã.
ẤP
C. Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành, ngăn cản
C
sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc.
Ó
A
D. Nhóm gen cấu trúc không hoạt động khi prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành và
Í-
H
lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất hoạt chấtcảm ứng.
-L
Câu 11. Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, trong đó 50% giao
ÁN
tử chứa loại alen này và 50% giao tử chứa loại alen kia thì cần bao nhiêu điều kiện trong
TO
các điều kiện sau đây?
G
(1)
Sức sống của các giao tử phải như nhau.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
(2) Alen trội phải trội hoàn toàn.
(3) Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường. (4) Số lượng cá thể con lai phải lớn.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 12. Tính thoái hoá của mã di truyền được hiểu là
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. các bộ ba được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối
N
lên nhau.
H Ơ
B. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
Y U
D. tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
N
C. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG.
ẠO
trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong có thể do nguyên nhân nào sau đây?
TP .Q
Câu 13. Khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ rơi vào
Đ
A. Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng lên, sẽ dẫn đến làm
G
tăng tần số alen có hại.
Ư N
B. Hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên làm suy giảm số
TR ẦN
H
lượng cá thể của quần thể.
C. Tần số đột biến trong quần thể tăng lên, làm tăng tần số alen đột biến có hại trong
B
quần thể.
00
D. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với
10
những thay đổi của môi trường.
2+
3
Câu 14. Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
ẤP
A. Các quần xã sinh vật khác nhau nhưng có độ đa dạng giống nhau.
C
B. Mức độ đa dạng của quần xã không biểu thị sự ổn định hay suy thoái của quần xã.
Ó
A
C. Số lượng loài trong quần xã là một chỉ tiêu biểu thị độ đa dạng của quần xã đó.
Í-
H
D. Quần xã có độ đa dạng cao khi có số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài thấp.
-L
Câu 15. Cho các nội dung sau:
ÁN
(1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin người.
TO
(2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao.
G
(3) Tạo giống bông mang gen kháng sâu từ vi khuẩn.
ID Ư
Ỡ N
(4) Tạo giống dâu tằm có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
(5) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) trong
BỒ
hạt. (6) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen. (7) Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(8) Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua. B. 2
C. 4
D. 1
H Ơ
A. 3
N
Có bao nhiêu nội dung đúng về thành tựu của công nghệ gen?
N
Câu 16. Khi nói nhân tố giao phối không ngẫu nhiên, có các phát biểu sau có chọn lọc.
ẠO
(2) Quần thể giao phối không ngẫu nhiên có vốn gen ngày càng đa dạng.
Ư N
(5) Có thể làm thay đổi tần số alen.
G
(4) Làm tăng tỷ lệ kiểu gen dị hợp, giảm kiểu gen đồng hợp.
Đ
(3) Là nhân tố tiến hóa có định hướng.
TR ẦN
H
(6) Duy trì trạng thái cân bằng của quần thể. Số phát biểu đúng là B. 1.
C. 4.
D. 3.
B
A. 2.
TP .Q
U
Y
(1) Giao phối không ngẫu nhiên có các kiểu tự thụ phấn, giao phối cận huyết và giao phối
00
Câu 17. Hệ sinh thái nhân tạo
10
A. không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.
2+
3
B. có thành phần loài ít, có năng suất sinh học cao.
ẤP
C. có năng suất sinh học thấp hơn nhiều so với hệ sinh thái tự nhiên.
C
D. không được con người bổ sung nguồn nguồn năng lượng và vật chất.
Ó
A
Câu 18. Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng
Í-
H
hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau.
-L
Đây là hiện tượng
B. cách li cơ học.
C. cách li nơi ở.
D. cách li tập tính.
TO
ÁN
A. cách li thời gian.
G
Câu 19. Nội dung nào sau đây đúng về thể lệch bội ?
BỒ
ID Ư
Ỡ N
A. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng. B. Thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ở nhiều cặpnhiễm sắc thể tương đồng.
C. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng. D. Thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Câu 20. Khi nói về hình thành loài bằng con đường địa lí, nội dung nào sau sai?
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. Sự hình thành nòi địa lí là bước trung gian để hình thành loài mới.
N
thể sinh vật.
H Ơ
C. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ
N
B. Là phuơng thức hình thành loài có cả ở thực vật và động vật.
U
Y
D. Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài.
TP .Q
Câu 21. Cơ quan tương đồng là
ẠO
A. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo khác
Đ
nhau.
G
B. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau
Ư N
trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
TR ẦN
H
C. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
B
D. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong
00
quá trình phát triển phôi.
10
Câu 22. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở kỉ B. Jura thuộc đại Trung sinh.
3 2+
A. Đệ tam thuộc đại Tân sinh.
ẤP
C. Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.
D. Pecmi thuộc đại Cổ sinh.
C
Câu 23. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
Ó
A
A. Hóa chất 5- brom uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp X-G.
Í-
H
B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
-L
C. Đột biến gen luôn làm thay đổi trình tự axit amin của chuỗi polipeptit tương ứng.
TO
trường.
ÁN
D. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi
G
Câu 24. Ở một loài thực vật sinh sản theo hình thức tự thụ phấn, alen B qui định hoa đỏ là
Ỡ N
trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có 100% số
ID Ư
cây hoa đỏ. Ở thế hệ F3, tỉ lệ phân li kiểu hình là 59 cây hoa đỏ: 21 cây hoa trắng. Ở thế
BỒ
hệ xuất phát, tỉ lệ giữa số cây thuần chủng và số cây không thuần là A. 2/3.
B. 1/3.
C. 4/7.
D. 2/5.
Câu 25. Một loài thực vật, xét ba cặp tính trạng do ba cặp gen nằm trên ba cặp nhiễm sắc
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
thể khác nhau qui định: alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân
N
cây bố mẹ, F1 thu được tỷ lệ kiểu hình: 3:3:3:3:1:1:1:1. Kiểu gen của bố mẹ trong phép lai
H Ơ
định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai
N
thấp; alen B qui định hoa kép trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa đơn; alen D qui
U
Y
trên là
TP .Q
A. AaBbDd x AabbDd hoặc AabbDd x aaBbDd.
ẠO
B. AaBbDd x AabbDd hoặc AaBbDd x aaBbDd.
Đ
C. AaBbDd x aaBbDD hoặc AaBbDd x aaBbdd.
G
D. AaBbDd x aaBbDd hoặc AaBbDd x AabbDD.
Ư N
Câu 26. Ở một loài có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và XY, khi lai giữa một cặp bố mẹ
TR ẦN
H
thu được F1 biểu hiện ở giới đực 72 con chân thấp, lông trắng: 72 con chân cao, lông đen: 8 con chân thấp, lông đen: 8 con chân cao, lông trắng. Giới cái có 80 con chân thấp, lông
B
trắng: 80 con chân cao, lông trắng. Biết mỗi tính trạng do một gen có hai alen quy định,
00
chân thấp trội hoàn toàn so với chân cao. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết
10
luận sai? thường.
ẤP
nằm trên nhiễm sắc thể
2+
3
(1) Tính trạng chiều cao chân biểu hiện ở cả hai giới nên gen quy định tính trạng này
C
(2) Hoán vị gen xảy ra ở con cái thế hệ P với tần số 10%.
Ó
A
(3) Con cái ở thế hệ P tạo ra các loại giao tử: XAB = Xab = 45%, XAb=XaB = 5%.
Í-
H
(4) Sự di truyền của hai cặp tính trạng này tuân theo quy luật phân li độc lập.
-L
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
ÁN
Câu 27. Cho lưới thức ăn sau: Sóc
Cây thông
Xén tóc
Ỡ N
G
TO
Cây dẻ
Diều hâu Chim gõ kiến
Vi khuẩn và nấm Trăn
Thằn lằn
ID Ư
Khi phân tích mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong lưới thức ăn trên, có bao nhiêu
BỒ
nhận xét sai?
(1) Khi số lượng chim gõ kiến giảm thì số lượng xén tóc tăng vọt. (2) Khi chim gõ kiến mất hẳn khỏi hệ sinh thái thì loài mất tiếp theo là trăn.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(3) Khi số lượng trăn suy giảm thì số lượng thằn lằn tăng mạnh hơn chim gõ kiến.
N
(4) Khi sóc mất khỏi hệ sinh thái thì sự cạnh tranh giữa trăn và diều hâu trở nên mạnh B. 4.
C. 2.
D. 1.
N
A. 3.
H Ơ
hơn.
U
Y
Câu 28. Ở một loài động vật, lai con cái lông đen với con đực lông trắng, thu được F1 có
TP .Q
100% con lông đen. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau F2 thu được 9 lông đen: 7 lông
ẠO
trắng. Trong đó lông trắng mang toàn gen lặn chỉ có ở con đực. Cho các con lông đen ở F2
Đ
giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ con cái lông đen thu được ở F3 là bao nhiêu? Biết
B.
4 . 9
C.
1 . 32
Ư N
9 . 16
H
A.
G
giảm phân thụ tinh xảy ra bình thường và không có đột biến.
D.
7 . 9
TR ẦN
Câu 29. Gen B có 410 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 2342, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một nuclêôtit khác thành gen b.Gen b nhiều hơn gen B một liên
00 10
A. A=T =410;G =X=560.
2+
3
B. A=T=556;G =X =410.
C
ẤP
C. A=T =555;G =X=560. D. A=T=555;G =X =411.
B
kết hiđrô.Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là
Ó
A
Câu 30. Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính
H
X qui định, tính trạng chiều cao do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định, tính trạng
-L
Í-
kháng thuốc do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào của một con đực A
ÁN
có màu lông vàng, chân cao, không kháng thuốc vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân của cơ
TO
thể cái B có màu lông đỏ, chân thấp, không kháng thuốc tạo được tế bào chuyển nhân C.
G
Nếu tế bào C phát triển thành cơ thể thì kiểu hình của cơ thể này là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
A. đực, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc. B. đực, lông vàng, chân thấp, kháng thuốc. C. đực, lông vàng, chân cao, kháng thuốc. D. cái, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc.
Câu 31. Ở một loài thực vật, khi đem lai giữa hai cây thuần chủng có chiều cao 150cm
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
và chiều cao 130cm thu được F1 toàn cây có chiều cao 140cm. Cho F1 giao phấn ngẫu
C. 1/8.
D. 3/8.
Y
B. 5/8.
U
A. 6/8.
N
theo lý thuyết, tỉ lệ cây có chiều cao 145cm ở đời con là
H Ơ
25% cây cao 135cm: 6,25% cây cao 130cm. Cho cây F1 lai với cây có chiều cao 145cm,
N
nhiên thu được F2: 6,25% cây cao 150cm: 25% cây cao 145cm: 37,5% cây cao 140cm:
TP .Q
Câu 32. Nghiên cứu tại một rừng mưa nhiệt đới vào năm 1990, có một vùng mà các cây
ẠO
to bị chặt phá tạo nên một khoảng trống rất lớn giữa rừng. Sau đó diễn ra quá trình phục
Đ
hồi theo 3 giai đoạn với sự xuất hiện của bốn loài thực vật A, B, C, D. Trong đó: A là loài
G
cây thân cỏ ưa sáng ; B là loài cây gỗ, kích thước lớn ưa bóng ; C là cây thân cỏ ưa bóng;
Ư N
D là loài cây gỗ, kích thước lớn, ưa sáng. Trật tự đúng về thứ tự xuất hiện các loài trong
TR ẦN
H
quá trình diễn thế là A. A → D → B → C.
B. A → D → C → B. D. D → B → C → A.
B
C. D → B → A → C.
00
Câu 33. Ở sinh vật nhân sơ, một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 299 lượt tARN.
10
Trong các bộ ba đối mã của tARN có A = 159; ba loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc của
2+
3
mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN làm khuôn cho sựtổng hợp chuỗi
ẤP
pôlipeptit nói trên là?
B. U = 160; A = G = 247; X = 246.
C. A = 157; X = 247; U = G = 160.
D. A = 247; U = G = X = 247.
Ó
A
C
A. U = 159; A = G = X = 247.
Í-
H
Câu 34. Cho sơ đồ phả hệ phản ánh sự di truyền của một bệnh di truyền (do một gen có
-L
hai alen qui định), trong một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số người
ÁN
bị bệnh là 9%. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?
TO
Nam bình thường
Ỡ N
G
Nam bị bệnh
BỒ
ID Ư
Nữ bình thường Nữ bị bệnh
(1) Người số III9 chắc chắn không mang alen gây bệnh. (2) Người số II5 có thể không mang alen gây bệnh.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(3) Xác suất để người số II3 có kiểu gen di hợp tử là 6/13.
N
(4) Xác suất để người số II5 mang alen lặn là 29,25%.
AB DdEe giảm phân bình thường hình thành ab
TP .Q
Câu 35. Có 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen
D. 3.
N
C. 1.
Y
B. 4.
U
A. 2.
H Ơ
(5) Xác suất cá thể III(?) bị bệnh là 3/13
giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo, tỷ lệ các loại giao tử có thể được tạo ra
ẠO
là (2) 2:2:1:1:1:1
(3) 2:2:1:1
(4) 3:3:1:1
(5) 1:1:1:1
(6) 1:1
(7) 4: 4: 1: 1
(8) 1:1:1:1:1:1:1:1
G
Ư N H
Số các phương án đúng là
Đ
(1) 6:6:1:1
B. 2, 4, 5, 6, 8.
C. 1, 2, 5, 7, 8.
TR ẦN
A. 1, 3, 5, 6, 7.
D. 2, 3, 4, 6, 7.
Câu 36. Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen trên nhiễm
00
B
sắc thể thường có 3 alen qui định. Alen A1 qui định lông xám trội hoàn toàn so với alen a2
10
và a3. Alen a2 qui định lông đen trội hoàn toàn so với alen a3 qui định lông trắng. Một
2+
3
quần thể đã qua ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa có 75% cá thể
ẤP
lông xám, 9% cá thể lông đen, các cá thể còn lại có lông trắng. Tính theo lý thuyết, trong
C
các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
Ó
A
(1) Tần số alen A2 = 0,3.
H
(2) Tỉ lệ các cá thể mang kiểu gen dị hợp trong quần thể là 58%.
-L
Í-
(3) Trong số cá thể mang kiểu hình lông xám của quần thể số cá thể thuần chủng
ÁN
chiếm tỉ lệ: 1/3.
TO
(4) Cho tất cả con lông đen trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với con lông trắng, tỉ
G
lệ phân li kiểu hình ở đời con là 5 trắng: 4 đen.
Ỡ N
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
ID Ư
Câu 37. Ở một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn đời F1 thu được 510
BỒ
cây thân cao, hoa đỏ: 240 cây thân cao, hoa trắng: 242 cây thân thấp, hoa đỏ: 10 cây thân
thấp, hoa trắng. Kết luận nào đúng khi nói về đời bố mẹ? A. Alen qui định thân cao và alen qui định hoa đỏ cùng thuộc một nhiễm sắc thể.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. Có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực hoặc cái. D. Alen qui định thân cao và alen qui định hoa trắng cùng thuộc một nhiễm sắc thể.
N
Câu 38. Ở một loài thực vật, cho hai cá thể P thuần chủng có kiểu hình quả tròn, ngọt và
H Ơ
N
C. Giao tử ab chiếm tỉ lệ cao hơn giao tử Ab.
U
Y
quả dẹt, chua giao phấn với nhau, F1 thu được 100% cây quả tròn, ngọt . Cho F1 giao phấn
TP .Q
với nhau thu được tỉ lệ 3 cây quả tròn, ngọt: 1 cây quả dẹt, chua. Cho các cây F2 giao phấn 50%.
B.
25%.
C.
75%.
D.
100%.
Đ
A.
ẠO
ngẫu nhiên với nhau, F3 thu được tỉ lệ cây quả tròn, ngọt là
G
Câu 39. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 12% số tế bào có các cặp
Ư N
nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra
TR ẦN
H
bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái có 24% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm
B
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Cho
00
phép lai P: ♂AabbDd x ♀AaBbdd, theo lí thuyết nhận định nào sau đây đúng về đời con?
2+
B. Hợp tử 2n chiếm 66,88%.
3
10
A. Số loại kiểu gen tối đa của hợp tử là 36.
ẤP
C. Hợp tử (2n + 1) chiếm 20,25%.
C
D. Trong tổng số hợp tử đột biến, hợp tử ( 2n -1) chiếm 55,56%.
Ó
A
Câu 40. Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
Í-
H
A. 0,46AA: 0,38Aa: 0,16aa.
ÁN
-L
C. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa.
B. 0,24AA: 0,12Aa: 0,64aa. D. 0,25AA : 0,3Aa : 0,45aa. ....................HẾT...................
TO
Đáp án mã đề: S23
G
01. A; 02. A; 03. D; 04. C; 05. A; 06. D; 07. B; 08. D; 09. B; 10. C;
Ỡ N
11. A; 12. C; 13. D; 14. C; 15. C; 16. A; 17. B; 18. B; 19. C; 20. C;
ID Ư
21. C; 22. B; 23. D; 24. A; 25. C; 26. D; 27. C; 28. B; 29. D; 30. A;
BỒ
31. D; 32. A; 33. B; 34. D; 35. B; 36. D; 37. D; 38. C; 39. B; 40. C;
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial