TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015 HÓA HỌC 12 TRƯỜNG THPT MANG THÍT SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH LONG

Page 1

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com TRƯỜNG THPT MANG THÍT

2

U

Y

N

H Ơ

N

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TP .Q

PHẦN 1: ÔN THI TN

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2=số mol H2O.Vậy X là este A.đơn chức,mạch hở,có 1 nối đôi C=C B.no,đơn chức,mạch hở C.no,hai chức,mạch hở D.no,đơn chức,mạch vòng Câu 2: Phát biểu nào đây là sai? A.pứ thủy phân este trong dd axit xảy ra ko hoàn toàn B.pứ xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn o C.trong phân tử este chỉ có 1 nhóm –COO- D.este có t sôi thấp hơn axit có cùng phân tử khối Câu 3: Cho các chất:axit axetic,ancol propylic,etyl fomat.Thứ tự xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần là A.axit axetic<ancol propylic<etyl fomat B.etyl fomat<axit axetic<ancol propylic C.ancol propylic<etyl fomat<axit axetic D.etyl fomat<ancol propylic<axit axetic Câu 4: Những chất nào sau đây thuộc loại este?(1)CH3COOH;(2)C2H5-COOCH3; (3)CH3CH(OH)CH2OH; (4)C6H5Cl; (6)(CH3COO)2C2H4;(7) HCOOCH2CH2CH3 A. 2,4,7 B.2,6,7 C.1,3,7 D.2,3,6 Câu 5: Cho các phát biểu sau: a) Chất béo thuộc loại hợp chất este b) Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước c) Các este không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước do chúng không tạo được liên kết hidro với nước và nhẹ hơn nước d) Khi đun nóng chất béo trong nồi hấp rồi sục dòng khí H2 vào (có xúc tác Ni) thì chúng chuyển thành chất béo rắn. e) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử. Những phát biểu đúng là: A. a, d, e B. a, b, d C. a, c, d, e D. a, b, c, d, e Câu 6: Axit oleic là axit béo có công thức: A. C15H31COOH B. C17H35COOH C. C17H33COOH D. C17H31COOH Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài,không phân nhánh. B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng. D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. Câu 8: Những chất nào sau đây thuộc loại chất béo? C17H35COOC3H5(1);(C17H35COO)3C3H5(2); (CH3COO)3C3H5(3);(C15H31COO)2C3H5(OOCC17H33)(4);C17H35COOH(5);(C15H31COO)3C3H5(6)? A.1,3,5 B.2,4,6 C.2,3,6 D.1,5,6 Câu 9: Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn,người ta thường cho chất béo lỏng td với A.H2O B.NaOH C.H2(Ni,to) D.HCl Câu 10:Lipit ở trạng thái lỏng thường có : a) Gốc axit béo no b) Gốc axit béo chưa no c)Gốc axit có chứa số cacbon chẵn d)Gốc axit chứa ít cacbon Câu 11: Đun metyl acrylat với dd NaOH tạo ra các sản phẩm là: A.CH3OH và CH2=CH-COONa B.CH2=CH-OH và CH3COONa C.CH3OH và CH3CH2COONa D.CH2=CH-COONa và C2H5OH

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

3

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 12: Thủy phân phenyl axetat trong dd NaOH dư thu được các sản phẩm hữu cơ là A.axit axetic và phenol B.Natri axetat và phenol C.axit axetic và Natri phenolat D.Natri axetat và Natri phenolat Câu 13: Thủy phân vinyl axetat trong dd NaOH thu được các sản phẩm hữu cơ là A.CH3COOH và CH2=CH-OH B.CH3COONa và CH3CHO C.HCOONa và C2H5OH Câu 14: Để phân biệt etyl fomat và etyl axetat,ta dùng A.NaOH B. HCl C.AgNO3/NH3 D.Na Câu 15: Este A và axit B có cùng công thức phân tử là C2H4O2. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là : A. HCOOCH3 và CH3COOH. B. CH3COOH và HCOOC2H5. C. CH3COOH và HCOOCH3 . D. HCOOC2H5 và CH3COOH. Câu 16: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào sau đây thuận nghịch? A. Đun hỗn hợp axit axetic và ancol etyliC. B. Axit axetic tác dụng với axetilen. C. Thủy phân phenyl axetat trong môi trường axit. D. Thủy phân etyl axetat trong môi trường bazơ. Câu 17: sản phẩm của phản ứng este hoá giữa ancol etylic với axit axêtic có tên là: A. Metyl axetat B. Axyl etylat C. Etyl axetat D.Axetyl etylat Câu 18:Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C2H5OH → X → Y → CH3COOCH3.X,Y lần lượt là A.CH3CHO,CH3COOH B.CH3COOH,CH3CHO C.CH3COOH,CH3CH2OH D.C2H4,CH3CH2OH Câu 19: Chất nào sau đây không phải là este ? A C2H5OC2H5 B HCOOCH3 C CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3 Câu 20: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được CH3COONa và C2H5OH. Công thức của X là A.C2H3COOC2H5. B.CH3COOCH3. C.C2H5COOCH3. D.CH3COOC2H5. Câu 21: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetiC. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A.C2H5COOH. B.HO-C2H4-CHO. C.CH3COOCH3. D.HCOOC2H5. Câu 22:Khi xà phòng hóa tristearin bằng dung dịch NaOH vừa đủ, ta thu được sản phẩm là A. C17H35COONa và glixerol B. C15H31COONa và glixerol C. C17H35COOH và glixerol D. C15H31COONa và etanol Câu 23: Khi thuỷ phân chất nào sẽ thu được glixerol? A. Muối B. Este no, đơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat Câu 24: Để biến dầu thành mở rắn, bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau đây? A. Hidro hoá (xt Ni) B. Cô cạn ở nhiệt độ cao C. Làm lạnh D. Xà phòng hoá Câu 25: Trong cơ thể chất béo bị oxi hoá thành những chất nào sau đây? A. NH3, CO2 B. NH3, CO2, H2O C.CO2, H2O D.NH3, H2O Câu 26: Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 27: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là: A.CH3COO-CH=CH2 B.CH2=CH–COOCH3 C.HCOOCH=CH–CH3 D. HCOO–CH2-CH=CH2 Câu 28: Một chất X khi tác dụng với dd NaOH thì thu được chất Y có CTPT C2H3O2Na và chất Z có CTPT C2H6O.Vậy chất X tên gọi là A. metyl axetat B.etyl axetat C.etyl propioNat D.metyl propioNat

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

II.

BÀI TẬP TOÁN CƠ BẢN

Câu 1: Xà phòng hoá 4,4g este no, đơn chức cần dùng 100ml dd KOH 0,5M. Công thức phân tử của este là: A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C3H8O2 D. C2H4O2 Câu 2: Đốt cháy 7,4g este X được 6,72 l CO2 (đktc) và 5,4g H2O. Công thức của X là: A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C4H6O2

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 4

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 3: Este đơn chức X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là: 48,65%, 8,11%, 43,24%. Công thức phân tử X là: A. C2H4O2B. C3H6O2C. C4H8O2D. C5H10O2 Câu 4: Cho 4,4g este no đơn chức tác dụng hết với dd NaOH thu được 4,8g muối Natri. Công thức cấu tạo của este là A. CH3CH2COOCH3 B. CH3COOCH2CH3 C. HCOOCH2CH2CH3 D. HCOOC4H9 Câu 5:Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5 Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 8,8gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là : A. etyl fomat B. etyl propioNat C. etyl axetat D. propyl axetat Câu 7:Cho20gammộtesteX(cóphântửkhốilà100đvC)tácdụngvới300mldungdịchNaOH 1M.Sau phản ứng, cô cạn dung dịchthuđược 23,2 gamchất rắn khan. Công thức cấutạo của X là A.CH2=CHCH2COOCH3. B. CH3COOCH=CHCH3. C.C2H5COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOC2H5. Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn một lượng chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam một glixerol và 18,24g muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó có CTCT thu gọn là A.(C17H33COO)3C3H5. B.(C17H35COO)3C3H5. C.(C15H31COO)3C3H5 D.(C15H29COO)3C3H5 Câu 9: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 62,50% B. 50,00% C. 40,00% D. 31,25% Câu 10: Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch Natri hiđroxit 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng : A. 22% B. 42,3% C. 57,7% D. 88% Câu 11: Cho 89g chất béo (RCOO)3C3H5 tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 2M thu được xà phòng và glixerol có khối lượng tương ứng là: A. 61,5g và 18,5g B. 91,8g và 9,2 C. 85g và 15g D. 80g và 20 Câu 12: Thể tích H2 (đktc) cần để hidrô hóa 1 tấn olein, xt Ni là A. 76018 lit B. 760,18 lit C. 7,6018 lit D. 7601,8 lit Câu 13: Đun sôi a(g) một triglixerit X với dd KOH cho đến khi p/ứ hoàn toàn thu được 0,92g glixerol và 9,58 g hh Y gồm muối của axit linoleic và axit oleiC. Giá trị của a là: A. 8,82 B. 9,91 C.10,90 D. 8,92. Câu 14: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6 B. 4,6 C. 14,4 D. 9,2 III. ĐỀ TỔNG HỢP THI TN Câu 1: Este A và axit B có cùng công thức phân tử là C2H4O2. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là : A. HCOOCH3 và CH3COOH. B. CH3COOH và HCOOC2H5. C. CH3COOH và HCOOCH3 . D. HCOOC2H5 và CH3COOH. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO2sinh ra luôn bằng thể tích khí O2cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este đem đốt là A. metyl axetat. B. propyl fomiat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 3.Trong phòng thí nghiệm , để phân biệt dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy : a) hòa vàoH2O, chất nào nhẹ nổi lên trên là dầu thực vật b) chất không hòa tan là dầu thực vật c) chất hòa tan trong H2O là dầu thực vật d) Đun với NaOH có dư , để nguội cho tác dụng với Cu(OH)2 chất nào cho dung dịch trong suốt xanh thẳm là dầu thực vật Câu 4: Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Natri. Công thức cấu tạo của X là :

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

5

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. CH3CH2COOH B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3D. OHCCH2OH Câu 5: Đun nóng este X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được cho phản ứng tráng gương.CTCT của X là: A. . CH3COOCH3 B. C2H5COOH C. HCOOH D. HCOOC2H5 Câu 6: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3COOCH3B. CH3COOC2H5 C. CH2=CHCOOCH3D. CH3COOCH=CH2 Câu 7: Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được Natri axetat và ancol etyliC. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5 B. CH3COOC2H5C. CH2=CHCOOCH3D. CH3COOCH=CH2 Câu 8: Hợp chất X có công thức cấu tạo : CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là : A. etyl axetat B. metyl propioNat C. metyl axetat D. propyl axetat Câu 9: Chọn Câu đúng nhất: A. Chất béo là trieste của glixerol với axit B.Chất béo là trieste của ancol với axit béo C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo Câu 10: Để biến dầu thành mở rắn, bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau đây? A. Hidro hoá (xt Ni) B. Cô cạn ở nhiệt độ cao C. Làm lạnh D. Xà phòng hoá Câu 11: Este CH3CH2COO-CH(CH3)2 tạo bởi axit và ancol nào sau đây ? A. CH3COOH và CH3CH2 CH2OH B. (CH3)2 CHCOOH và CH3OH C. (CH3)2 CHOH và CH3COOH D. CH3CH2 COOH và (CH3)2 CHOH Câu 12: Một este X khi thủy phân trong môi trương axit thu được ancol etyliC. CTCT của X là : A.C2H5COOH B.CH3COOCH3 C. C2H5COO C2H3 D. CH3COOC2H5 Câu 13: Cho 4,4 g một este no đơn chức X tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 0,5Msau phản ứng thu được 4,1g muối Natri .CTCT của X là A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C.HCOOC3H7 D. CH3COOC2H3 Câu 14: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetiC. Công thức cấu tạo thu gọn của X là C.CH3COOCH3. D.HCOOC2H5. A.C2H5COOH. B.HO-C2H4-CHO. Câu 15:Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu este mạch hở đồng phân của nhau ? A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 16 : Đun nóng 20g một loại chất béo trung tính với dd chứa 0,25 mol NaOH .Khi pư xà phòng hoá xảy ra xong phải dùng 0,18 mol HCl để trung hoà NaOH dư .Tính khối lượng NaOH cần thiết để xà phòng hoá 1 tấn chất béo nói trên : A. 1,4 tấn B. 0,07 tấn C. 0,14 tấn D. 0,12 tấn Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO2sinh ra luôn bằng thể tích khí O2cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este đem đốt là A. metyl axetat. B. propyl fomiat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 18: Đốt cháy 2,2 g este X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 1,8g H2O .X có công thức cấu tạo là : A. C4H6O2 B. C4H8O2 C. C3H6O2 D. C2H4O2 Câu 19: Khối lượng NaOH cần dùng để xà phòng hoá hết 89 kg tristeroylglixerol (tristerin, C3H5(C17H35COO)3) là A. 48 kg B. 24kg C. 40kg D. 12kg Câu 20: Công thức tổng quát của chất béo là: A. (C3H5COO)3R B. (RCOO)3R C. (RCOO)3C3H5 D. C3H5(COOR)3 Câu 21: Cho triolein lần lượt tác dụng với các chất: H2, Cu(OH)2, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp số phản ứng xảy ra là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 22: Ba hợp chất A, B, C mạch hở, đơn chức là đồng phân của nhau. A, B, C đều tác dụng với NaOH, B và C tham gia phản ứng tráng gương. Công thức phân tử của A, B, C là: A. C3H8O B. C4H8O2 C. C4H10O2 D. C3H6O2 Câu 23: Phát biểu không đúng là: A. Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng thuận nghịch.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 6

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là xà phòng và ancol. C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C3H5(OH)3. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng không hoàn toàn. Câu 24: Khi thuỷ phân chất nào sẽ thu được glixerol? A. Muối B. Este no, đơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat Câu 25: Cho chuỗi phản ứng sau: C2H2 → X → Y → Z → CH3COOC2H5. X, Y, Z lần lượt là: A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH B. CH3CHO, C2H4, C2H5OH C.CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 26: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hóa tạo ra một andehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 27: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 9 B. 4 C. 6 D. 2 Câu 28 Thuỷ phân este C4 H6 O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là ở đáp án nào dưới đây ? A.CH3-COO- CH=CH2 B.H- COO-CH2 - CH = CH2 C. H - COO - CH = CH-CH3 D.CH2 = CH – COO-CH2 Câu 29 Khi xà phòng hóa tristearin thu được sản phẩm là A. C17H35COONa, C3H5(OH)3 B. C15H31COOH, C3H5(OH)3 C. C17H35COOH, C3H5(OH)3D. C15H31COONa, C2H5OH Câu 30: Một este có công thức phân tử C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là: A. CH2=CH-COO-CH3 B. HCOOC(CH3)=CH2 C. HCOO-CH=CH2 D. CH3COOCH=CH2 Câu 31: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là: A. ancol metylic B. etylaxelat C. ancoletylic D. axit fomic Câu 32: Khi đun hỗn hợp axit oxalic với hai ancol là metanol và etanol (có H2SO4 đặc) thì số este thu được tối đa là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 33 Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp hai este no đơn chức mạch hở, đồng đẳng liên tiếp thu được 19,712 lít CO2 (đktc). Xà phòng hóa cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17g một muối duy nhất. Công thức 2 este là A. HCOOC2H5, HCOOC3H7 B. CH3COOCH3, CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7, HCOOC4H9D. CH3COOC2H5, CH3COOC3H7 Câu 34: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 17,80 gam B. 18,24 gam C. 16,68 gam D. 18,38 gam Câu 35:EsteđơnchứcXcótỉkhốihơisovớiCH4là6,25.Cho20gamXtácdụngvới300mldung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gamchất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A.CH2=CH-COO-CH2-CH3. B. CH3-COO-CH=CH-CH3. C.CH2=CH-CH2-COO-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH=CH2. Câu 36: Xàphònghoáhoàntoàn22,2gamhỗnhợpgồmhaiesteHCOOC2H5 vàCH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là: A.400ml. B. 200ml. C. 300ml. D. 150ml. Câu 37:Đunnóng6,0gamCH3COOHvới6,0gamC2H5OH(cóH2SO4 làmxúctác,hiệusuấtphản ứng este hoá bằng50%).Khối lượng este tạo thành là: A.8,8 gam. B. 6,0 gam. C. 5,2 gam. D. 4,4 gam.

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

7

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 38: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6 B. 4,6 C. 14,4 D. 9,2 Câu 39: Cho 26,8 gam hỗn hợp gồm este metylfomiat và este etylfomiat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metylfomiat là: A.64,8% B. 68,4%. C. 55,2%. D. 44,8%. Câu 40: Hỗn hợp A gồm các axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở. Để phản ứng hết với m gam A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp này thì thu được 0,6 mol CO2. Giá trị của m là: A. 8,4 gam B. 11,6 gam C. 14,8 gam D. 26,4 gam

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

PHẦN 2: ÔN THI ĐH-CĐ I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT ĐH-CĐ Câu 1: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là: A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Câu 2: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạC. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 3: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là: A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3 C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2 –CH2- COOC2H5. Câu 4:Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH2C6H5 B. HCOOC6H4C2H5 C. C6H5COOC2H5 D. C2H5COOC6H5 Câu 5: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 9 B. 4 C. 6 D. 2 Câu 6:Khi thủy phân (xt axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic và axit panmitic theo tỉ lệ mol 2:1.Este có thể có công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây? A. (C17H35COO)3C3H5 B.(C15H31COO)3C3H5 C.( C17H35COO)2C3H5(OOCC15H31) D.( C15H31COO)2C3H5(OOCC17H35) Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: C4H7ClO2 + NaOH → muối hữu cơ + C2H4(OH)2 + NaCl Cấu tạo của C4H7ClO2 là: A. CH3COOCHCl – CH3 B. CH3COOCH2CH2Cl C. ClCH2COOCH2CH3 D. HCOOCH2CHClCH3 Câu 8: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH dư, thu được glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối (không có đồng phân hình học). Công thức của 3 muối đó là: A. CH2=CH – COONa, HCOONa và CH≡C – COONa B. CH3 – COONa, HCOONa và CH3 – CH=CH – COONa C. HCOONa, CH≡C – COONa và CH3 – CH2 – COONa D.CH2=CH – COONa, CH3 – CH2 – COONa và HCOONa Câu 9: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH thu lại được chất Y. Chất X có thể là: A. HCOOCH = CH2 B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOCH3 D.CH3COOCH=CH – CH3 II. MỘT SỐ BÀI TẬP LUYỆN THI Câu 1:Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 8

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 2: Khi đốt hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đkc) và 3,6 gam nướC. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là: A. etyl propioNat B. metyl propioNat C. isopropyl axetat D. etyl axetat Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chứC. Hai axit đó là A. HCOOH và C2H5COOH B. HCOOH và CH3COOH C. CH3COOH và C2H5COOH D. C2H5COOH và C3H7COOH Câu 4: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3OOC – (CH2)2 – COOC2H5 B. CH3COO – (CH2)2 – COOC2H5 C. CH3COO – (CH2)2 – OOCC2H5 D. CH3OOC – CH2 – COO – C3H7 Câu 5: Hỗn hợp A gồm các axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở. Để phản ứng hết với m gam A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp này thì thu được 0,6 mol CO2. Giá trị của m là: A. 8,4 gam B. 11,6 gam C. 14,8 gam D. 26,4 gam Câu 6:HỗnhợpMgồmancolno,đơnchứcXvàaxitcacboxylicđơnchứcY,đềumạchhởvàcó cùngsốnguyêntửC,tổngsốmolcủahaichấtlà0,5mol(sốmolcủaYlớnhơnsốmolcủaX).Nếu đốtcháyhoàntoànMthìthuđược33,6lítkhíCO2(đktc)và25,2gamH2O.Mặtkhác,nếuđunnóng M với H2SO4đặc để thực hiện phảnứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gameste thuđược là A. 34,20. B. 27,36. C. 22,80. D. 18,24. Câu 7: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 2 Câu 8: Hỗn hợp A gồm các axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở. Để phản ứng hết với m gam A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp này thì thu được 0,6 mol CO2. Giá trị của m là: A. 8,4 gam B. 11,6 gam C. 14,8 gam D. 26,4 gam 0 Câu 9: Cho 8,6 gam este X bay hơi thu được 4,48 lít hơi X ở 273 C và 1 atm. Mặt khác cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 8,2 gam muối. Công thức cấu tạo đúng của X là A. H – COOCH2 – CH = CH2 B. CH3 – COOCH2 – CH3 C. H – COOCH2 – CH2 – CH3 D. CH3 – COOCH = CH2

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

III.ĐỀ TỔNG HỢP ÔN THI ĐH-CĐ Câu 1: Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều tạo ra este khi A. giảm nồng độ rượu hay axit. B. cho rượu dư hay axit dư. C. tăng nồng độ chất xúc táC. D. chưng cất để tách este rA. Câu 2: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste tối đa được tạo ra là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Số lượng đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Thủy phân vinyl axetat trong dd NaOH thu được các sản phẩm hữu cơ là A.CH3COOH và CH2=CH-OH B.CH3COONa và CH3CHO C.HCOONa và C2H5OH Câu 5: Để phân biệt etyl fomat và etyl axetat,ta dùng A.NaOH B. HCl C.AgNO3/NH3 D.Na Câu 6:Khi xà phòng hóa tripanmitin bằng dung dịch NaOH vừa đủ, ta thu được sản phẩm là A. C17H35COONa và glixerol B. C15H31COONa và glixerol C. C17H35COOH và glixerol D. C15H31COONa và etanol Câu 7: Đặc điểm nào sau đây là của axit béo?

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

9

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

a/ Mạch C dài, số C ≥ 16 b/ Luôn luôn no c/ Luôn luôn không no d/ Đơn chức e/ Đa chức f/ Mạch C có nhánh g/ Mạch C không có nhánh h/ Mạch C bất kì A. a, b, d, h B. a, d, e, h C. a, d, g D. a, c, d, e, f Câu 8: Công thức tổng quát của chất béo là: A. (C3H5COO)3R B. (RCOO)3R C. (RCOO)3C3H5 D. C3H5(COOR)3 Câu 9: Đun metyl acrylat với dd NaOH tạo ra các sản phẩm là: A.CH3OH và CH2=CH-COONa B.CH2=CH-OH và CH3COONa C.CH3OH và CH3CH2COONa D.CH2=CH-COONa và C2H5OH Câu 10: Một chất X khi tác dụng với dd NaOH thì thu được chất Y có CTPT C3H5O2Na và chất Z có CTPT C2H6O.Vậy chất X tên gọi là A. metyl axetat B.etyl axetat C.etyl propioNat D.metyl propioNat Câu 11: Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức có khả năng tham gia phản ứng tráng gương? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 12: Một este có công thức phân tử C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3, công thức cấu tạo của este đó là: A. HCOOC2H5 B. HCOOC3H7 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3 Câu 13: Khi thuỷ phân este X có công thức phân tử C4H6O2 trong môi trường axit thu được 2 chất có thể tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3-COO-CH=CH2. B. H-COO-CH2-CH=CH2. C. CH2=CH-COO-CH3. D. H-COO-CH=CH-CH2. Câu 14:Mệnh đề không đúng là A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. C. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. Câu 15: Biết rắng (A) tác dụng được với dung dịch NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C). Từ (C) chưng cất được (D), (D) tráng Ag cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). Công thức cấu tạo của (A) là: A. HCOO – CH2 – CH=CH2 B. CH3COO – CH=CH2 C. HCOOC(CH3)=CH2 D. HCOO – CH=CH – CH3 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO2sinh ra luôn bằng thể tích khí O2cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este đem đốt là A. metyl axetat. B. propyl fomiat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 17: Thuỷ phân một loại chất béo X thu được glixerol và axit oleiC. Phát biểu nào sau đây sai? A. CTCT thu gọn của X là (C17H33COO)3C3H5. B. X là chất rắn ở t0 thường. C. Tên của X là triolein hoặc glixerol trioleat. D. MX = 884 đvC. Câu 18: Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Natri. Công thức cấu tạo của X là : A. CH3CH2COOH B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3D. OHCCH2OH Câu 19: Chọn Câu đúng nhất: A. Chất béo là trieste của glixerol với axit B.Chất béo là trieste của ancol với axit béo C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo Câu 20: Este (CH3)2 CH COO-CH2CH3 tạo bởi axit và ancol nào sau đây ? A. CH3COOH và CH3CH2 CH2OH B. (CH3)2 CHCOOH và CH3CH2 OH C. (CH3)2 CHOH và CH3COOH D. CH3CH2 COOH và (CH3)2 CHOH Câu 21: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 9 B. 4 C. 6 D. 2 Câu 22Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng) B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường) C. Dung dịch NaOH (đun nóng) D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng)

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

10

H Ơ

Y

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. metyl propioNat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. vinyl axetat. Câu 25: Trong các chất: benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, metyl propioNat., số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 26: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá: + H2 dư (Ni, t0) + NaOH dư, t0 + HCl Triolein X Y Z . Tên của Z là A. axit steariC. B. axit panmitiC. C. axit oleiC. D. axit linoleiC. Câu 28: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2. C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H3. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. Câu 29: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONA. B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONA. C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONA. D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONA. Câu 30: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. Câu 31:Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28 gam. B. 10,4 gam. C. 8,56 gam. D. 8,2 gam. Câu 32: Cho 8,8 gam một este X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng hết với dung dịch KOH thu được 9,8 gam muối. Tên gọi của X là A. metyl propioNat. B. etyl axetat. C. n-propyl fomiat. D. iso-propyl Câu 33: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C17H35COOH. C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C15H31COOH. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một este X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. C2H4O2. D. C4H6O2. Câu 35: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc), thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,12. B. 16,20. C. 8,10. D. 6,48. Câu 36: Cho một lượng este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 26,50 gam hỗn hợp 2 muối; trong đó khối lượng muối này bằng 63,08% khối lượng muối kiA. Công thức của X là A. C2H5-COO-C6H5. B. CH3-COO-C6H4-CH3.

N

X

N

Câu 23: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với dung dịch NaOH và tham gia phản ứng tráng bạC. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là: A. HCOOCH3, HOCH2CHO. B. HCOOCH3, CH3COOH. C. CH3COOH, HOCH2CHO. D. HOCH2CHO, CH3COOH. Câu 24: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (M < M ). Bằng

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

11

H Ơ

C. CH3-COO-C6H5. D. H-COO-C6H4-CH3. Câu 37: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5. C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. D. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)3.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Câu 38: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hh 2 este bằng dd NaOH thu được 2,05 gam muối của 1 axit cacboxylic và 0,94 gam hh 2 ancol là đồng dẳng liên tiếp. CT của 2 este đó là: A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 B.C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5 C.CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. HCOOCH3 và HCOOC2H5 Câu 39:Cho20gammộtesteX(cóphântửkhốilà100đvC)tácdụngvới300mldungdịchNaOH 1M.Sau phản ứng, cô cạn dung dịchthuđược 23,2 gamchất rắn khan. Công thức cấutạo của X là A.CH2=CHCH2COOCH3. B. CH3COOCH=CHCH3. C.C2H5COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOC2H5. Câu 40: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6 B. 4,6 C. 14,4 D. 9,2

TR ẦN

CHƯƠNG 2. CACBOHIĐRAT PHẦN 1: ÔN THI TỐT NGHIỆP I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Câu 1. Trong các nhận xét dưới đây , nhận xét nào đúng ? A.Tất cả các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat B.Tất cả các cacbohiđrat đều có công thức chung Cn(H2O)m C.Đa số các cacbohiđrat đều có công thức chung Cn(H2O)m D.Phân tử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon Câu 2. Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A.ancol. B.xeton. C.amin. D.anđehit. Câu 3. Trong phân tử của các gluxit( cacbohiđrat) luôn có A. nhóm chức ancol. B.nhóm chức anđehit. C.nhóm chức axit. D.nhóm chức xeton. Câu 4. Glucozơ không thuộc loại A. hợp chất tạp chức B.Cacbohiđrat C.monosaccarit D.Đisaccarit Câu 5. Fructozơ thuộc loại A. Polisaccarit B.Đisaccarit C.Monosaccarit D.Polime Câu 6. Đường saccarozơ ( đường mía) thuộc loại saccarit nào? A. Monosaccarit B.Đisaccarit C.Polisaccarit D.Oligosaccarit Câu 7. Sacacrozơ và fructozơ đều thuộc loại A. Monosacacrit B.Đisaccacrit C.Polisaccarit D.Cacbohiđrat Câu 8. Xenlulozơ không thuộc loại A. Cacbohiđrat B.Gluxit C.Polisaccarit D.Đisaccarit Câu 9. Hợp chất nào sau đây được gọi là monosaccarit ? A. CH2OH-(CHOH)4-CH=O B. CH2OH-(CHOH)4 -CH2OH C. CH2OH-(CHOH)4-COOH D. CH2OH-(CHOH)4 -COOCH3. Câu 10. Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl , người ta cho glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng B.Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường C.NaOH D.AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng Câu 11. Thí nghiệmnào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhómhiđroxyl? A.Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. B.Tiến hành phản ứng tạo este củaglucozơ vớianhiđrit axetiC. C.Thực hiện phản ứng tráng bạC. D.Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 12

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 12. Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây không chứng minh được glucozơ chứa nhóm anđehit? A. Cu(OH)2/OH-.t0 thường B.dd AgNO3/NH3. C.H2 (Ni, t0). D.Cu(OH)2, t0 Câu 13. Glucozơ không có tính chất nào dưới đây? A. Lên men tạo ancol etyliC. B.Tham gia phản ứng thủy phân. C.Tính chất của ancol đa chứC. D.Tính chất của nhóm anđehit Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 to giải phóng Ag là A. axit axetic B.axit fomic C.Glucozơ D.Fomandehit Câu 14. Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây chứng minh nó có tính oxi hóa? C.Cu(OH)2, t0 D.dd AgNO3/NH3. A. H2 (Ni, t0). B.CH3OH/HCl. Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O B.Dung dịch AgNO3 trong NH3 oxi hóa glucozơ thành amoni glucoNat và tạo ra bạc kim loại C.Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm chất xúc tác sinh ra sobitol D.Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo dd xanh lam Câu 16. Glucozơ gọi là đường khử vì nó có tính khử , phản ứng nào sau đây chứng tỏ điều đó ? ,t 0 A.HOCH2-(CHOH)4-CH=O + H2 Ni   → HOCH2-(CHOH)4-CH2OH 0 3 ,t B.HOCH2-(CHOH)4-CH=O + Ag2O ddNH  → HOCH2-(CHOH)4-COOH + 2Ag C.A,B đều đúng D.A,B đều sai Câu 17. Fructozơ không phản ứng được với A. H2/Ni, nhiệt độ B.Cu(OH)2C.dung dịch AgNO3/NH3D.dung dịch brom Câu 18. Trong các nhận xét dưới đây , nhận xét nào không đúng ? A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 ( đun nóng ) xảy ra phản ứng tráng bạc B.Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm C.Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng D.Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau Câu 19. Trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lương nhỏ glucozơ .phản ứng nào sau đây để nhận biết sự có mặt của glucozơ trong nước tiểu : A.Phản ứng với dd AgNO3/NH3 B.Phản ứng với dd AgNO3 /NH3 hay phản ứng với H2/ Ni,nhiệt độ C.Phản ứng với Cu(OH)2 hay phản ứng với H2/ Ni,nhiệt độ D.Phản ứng với Cu(OH)2 hay phản ứng với Na Câu 20. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Fructozơ có phản ứng tráng bạc chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức –CHO B.Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ C.Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ D.Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc Câu 21. Chất không tan được trong nước lạnh là A. Glucozơ B.Tinh bột C.Sacacrozơ D.Fructozơ Câu 22. Cho X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng không thấy xảy ra phản ứng tráng gương . X có thể là A. Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Axetandehit Câu 23. Chất không tham gia phản ứng thủy phân là A. saccarozơ B.xenlulozơ C.fructozơ D.tinh bột Câu 24. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có 5 nhóm –OH ? A. tạo dung dịch phức xanh lam với Cu(OH)2 B.tác dụng với Na cho số mol khí gấp 2,5 lần số mol glucozơ. C.tạo ra este chứa 5 gốc axit trong phân tử. D.tác dụng với Ag2O/ dung dịch NH3 đun nóng. Câu 25. Cho các chất và điều kiện : (1) H2/Ni, to; (2) Cu(OH)2; (3) AgNO3/NH3,to;(4) CH3COOH/H2SO4.Saccarozơ có thể tác dụng được với A. (1) , (2) B.(2) ,(4) C.(2) ,(3) D.(1) ,(4) Câu 26. Các chất: glucozơ (C6H12O6), anđehit fomic (HCHO), axit fomic (HCOOH), anđehit axetic (CH3CHO) đều tham gia phản ứng tráng gương nhưng trong thực tế để tráng gương, ruột phích,

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

13

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

gương người ta chỉ dùng chất nào trong các chất trên? A. CH3CHO. B.HCHO. C.C6H12O6. D.HCOOH. Câu 27. Nước ép quả chuối chín tham gia phản ứng tráng gương vì trong đó có A.Xenlulozơ B.sacarozơ C.glucozơ D.tinh bột Câu 28. Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là A. benzen B.ete C.etanol D.nước Svayde Câu 29. Glucozơ và fructozơ A. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 B.Đều có nhóm chức CHO trong phân tử C.Là hai dạng thù hình của một hợp chất D.Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch Câu 30. Chọn Câu nói đúng A. Xenlulozơ có PTK lớn hơn so với tinh bột. B.Xenlulozơ và tinh bột có khối lượng phân tử nhỏ. C.Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột. D.Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau. Câu 31. Hãy chọn phát biểu đúng A. Xenlulozơ và tinh bột đều có khối lượng phân tử nhỏ B.Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột C.Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau D.Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột Câu 32. Tinh bột, saccarozơ, glucozơ có điểm chung là A. chúng thuộc loại cacbohiđrat B.đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam C.đều bị thủy phân bởi dung dịch axit D.đều không có phản ứng tráng bạc Câu 33. Saccarozơ , tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào A. phản ứng tráng bạc B.phản ứng với Cu(OH)2 C.phản ứng thủy phân D.phản ứng đổi màu iot Câu 34. Miếng chuối còn xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh lam vì trong miếng chuối đó có A.Xenlulozơ B.sacarozơ C.glucozơ D.tinh bột Câu 35. Cho các chất sau : Glucozơ (1), Fructozơ (2), Saccazorơ (3) .Dãy sắp xếp các chất trên theo thứ tự giảm dần độ ngọt là : A. (1) >(2) >(3) B.(2) > (3) > (1) C.(3) > (1) > (2) D.(3) >(2) > (1) Câu 36. Đun nóng saccarozơ với dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó nhỏ dung dịch CuSO4 vào rồi dung dịch NaOH vào. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra ? A. có kết tủa xanh xuất hiện. B.có kết tủa đỏ gạch xuất hiện. C.tạo thành dung dịch màu xanh lam. D.có kết tủa xanh sau đó chuyển sang kết tủa đỏ gạch. Câu 37. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng : A. Với Cu(OH)2 /NaOH,t0 tạo kết tủa đỏ gạch B.Với dd NaCl o C.Với Cu(OH)2 /NaOH ở t thường tạo dd xanh lam D.Với AgNO3/NH3,to tạo gương bạc Câu 38. Dung dịch saccarozơ không phản ứng với: A. Cu(OH)2. B.Dung dịch AgNO3/NH3. C.CH3COOH. D.H2O (H+,t0). Câu 39. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch Br2. B.dd AgNO3/NH3. C.H2 (Ni, to). D.Cu(OH)2. Câu 40. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. C.Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D.Tinh bột, saccarozơ, fructozơ. Câu 41. Nhóm mà các chất đều tác dụng với nước ( có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp ) là A. saccarozơ , CH3COOCH3 , benzen B.C2H6 , CH3COOCH3 , tinh bột C.C2H4 , CH4 , C2H2 D.tinh bột , C2H4 , C2H2 Câu 42. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t0 là: A. propin, ancol etylic, glucozơ B.glixerol, glucozơ, anđehit axetiC. C.propin, propen, propan. D.glucozơ, propin, anđehit axetiC.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 14

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 43. Phản ứng với chất nào sau đây có thể chuyển hoá glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau? A. Phản ứng H2 /Ni,t0. B.Pứ với Cu(OH)2.C.Pứ với dd AgNO3. D.Pứ với NA. Câu 44. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào? A. Glucozơ B.Mantozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ Câu 45. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích người ta thường thực hiện phản ứng nào sau đây : A. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.B.Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. C.Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 46. Các chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 thành dd xanh lam trong suốt ? A.HOCH2(CHOH)4COOH B.CH3CH2-CHO C.HOCH2-CH2-CH2-OH D.A,B đúng Câu 47. Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc? A.Mantozơ. B.Fructozơ. C.Saccarozơ. D.Glucozơ. Câu 48. Một phân tử saccarozơ có A.một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. B.một gốc β-glucozơ và một gốc βfructozơ. C.hai gốc α-glucozơ. D.một gốc α-glucozơ và một gốc βfructozơ Câu 49. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucoz¬  → X  → Y  → CH 3COOH . Hai chất X, Y lần lượt là. A. C2H5OH và CH3CHO. B.CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. C.CH3CHO và C2H5OH. D.C2H5OH và CH2=CH2. Câu 50. Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Saccarozơ làm mất màu nước brom. B.Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. C.Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. D.Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

II. TOÁN CƠ BẢN Câu 1. Cho 5,4 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag thu được là A. 2,16 gam B.3,24 gam C.4,32 gam D.6,48 gam Câu 2. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách rA. Khối lượng Ag kim loại thu được là A.24,3 gam B.32,4 gam C.16,2 gam D.21,6 gam. Câu 3. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A.360 gam B.250 gam C.270 gam D.300 gam Câu 4. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A.184 gam B.138 gam C.276 gam D.92 gam Câu 5. cho tòan bộ lượng khí CO2 sinh ra khi lên men 0,1mol glucozơ vòa 100ml dd Ca(OH)2 0,12M, tính khối lượng muối tạo thành A. 1,944g B.1,2g C.9,72g D.1,224g Câu 6. Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ. A. 10,80 gam B.2,16 gam C.5,40 gam D.21,60 gam Câu 7. Đun nóng dung dịch chứa 18 g glucozơ với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 thấy Ag tách rA. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là : A. 21,6 g và 17 g B.10,8 g và 17 g C.10,8 g và 34 g D.21,6 g và 34 g

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

15

Câu 8. Tráng bạc hoàn toàn một dd chứa 54 g glucozơ bằng dd AgNO3 /NH3 có đun nóng nhẹ. Lượng Ag phủ lên gương có giá trị: B.70,2 g.

C.54,0 g.

D.92,5 g.

B.1,8 g.

C.54,0 g.

D.92,5 g.

N

A. 64,8 g.

H Ơ

Câu 9. Cho m gam glucozơ tác dụng với dd AgNO3 /NH3 có đun nóng nhẹ. Sau phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Giá trị của m là:

N

A. 64,8 g.

TP .Q

U

Y

Câu 10. Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ, biết hiệu suất phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là: A. 6,156 g. B.1,516 g. C.6,165 g. D.3,078 g.

C.10,8 g.

D.7,5 g.

Đ

A. 6,75 g. B.13,5 g.

ẠO

Câu 11. Thủy phân hoàn toàn 62,5 g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dd X. Cho dd AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ, thu được m (gam) Ag. Giá trị của m là:

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Câu 12. Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dịch X . Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 / dd NH3 thu được 3,24 g Ag . Khối lượng saccarozô trong hỗn hợp ban đầu là A. 2,7 gam B.3,42 gam C.3,24 gam D.2,16 gam Câu 13. Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 g saccarozơ sau đó tiến hành phản ứng tráng gương với dung dịch thu đươc, khối lượng Ag thu được tối đa là A. 21.6 g B.43.2g C.10.8 g D.32.4 g Câu 14. Khử 18 g glucozơ bằng khí H2 (xúc tác Ni, t0) để tạo sorbitol, với hiệu suất phản ứng đạt 80%. Khối lượng sorbitol thu được là: A. 64,8 g. B.14,56 g. C.54,0 g. D.92,5 g. 0 Câu 15. Khử glucozơ bằng khí H2 (xúc tác Ni, t ) để tạo sorbitol (với hiệu suất phản ứng đạt 80%). Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82g sorbitol là: A. 6,28 g. B.1,56 g. C.1,80 g. D.2,25 g.

A

C

Câu 16. Cho m g glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 20g kết tủA. Giá trị của m là: C.14,40 g.

Ó

A. 45,00. B.11,25 g.

D.22,50 g.

TO

ÁN

-L

Í-

H

Câu 17. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 lấy dư tạo ra 80g kết tủA. Giá trị của m là: A. 74 B.54 C.108 D.96 Câu 18. Lên men 1 tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 85%. Khối lượng ancol thu được là: A. 0,338 tấn B.0,833 tấn C.0,383 tấn D.0,668 tấn Câu 19. Khi thủy phân 1 kg saccarozơ (giả sử hiệu suất 100%) sản phẩm thu được là : B.1052,6 g glucozơ.

C.526,3 g glucozơ và 526,3 g fructozơ.

D.1052,6 g fructozơ

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

A. 500 g glucozơ và 500 g fructozơ.

Câu 20. Thủy phân 1 kg saccarozo trong môi trường axit với hiệu suất 76% , khối lượng các sản phẩm thu được là A.0,5kg glucozo và 0,5 kg fuctozo B.0,422kg glucozo và 0,422 kg fructozo C.0,6kg glucozo và 0,6 kg fuctozo D.Các kết quả khác Câu 21. Muốn có 2631,5 g glucozo thì khối lượng saccarozo cần đem thủy phân là A.4999,85 g B.4648,85 g C.4736.7g D.4486,58g Câu 22. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là: A.300 gam B.250 gam C.270 gam D.360 gam

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

16

Câu 23. Thủy phân 1 kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit, với hiệu suất phản ứng đạt 85%. Lượng glucozơ thu được là: A. 261,43 g.

B.200,8 g.

C.188,89g.

D.192,5 g.

C.81 lít.

D.55 lít.

H Ơ

B.49 lít.

N

A.70 lít.

N

Câu 24. Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %):

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 25. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là: A.15,000 lít B.14,390 lít C.1,439 lít D.24,390 lít Câu 26. Để sản xuất 29.7 kg xenlulozơ trinitrat ( H=75% ) bằng phản ứng giữa dung dịch HNO3 60% với xenlulozơ thì khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng là A. 42 kg B.25.2 kg C.31.5 kg D.23.3 kg Câu 27. Cho 8,55g cacbohiđrat A tác dụng với HCl rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư dd AgNO3 /NH3 thu được 10,8g kết tủa, A có thể là A. glucozơ B.fructozơ C.saccarozơ D.xenlulozơ Câu 28. từ 10 tấn khoai chứa 20% tinh bột lên men rượu thu được 1135,8lít rượu etylic tinh khiếtcó D = 0,8g/ml, hiệu suất phản ứng điều chế là A. 60% B.70% C.80% D.90% Câu 29. một gluxit không có tính khử có phân tử khối là 342 đvC, để tráng gương hết 10,8g Ag người ta phải cho 8,55g X tác dụng với dd HCl rồi cho tất cả sản phẩm thu được tác dụng với dd AgNO3 / NH3, đun nhẹ, CTPT của gluxit X là A. C6H12O6 B.C12H22O11 C.(C6H10O5)n D.kết quả khác Câu 30. khi đốt cháy 1 gluxit người ta thu được khối lượng H2O và CO2 theo tỉ lệ 33:88, CTPT của gluxit là 1 trong các chất nào sau đây? A. C6H12O6 B.C12H22O11 C.(C6H10O5)n D.Cn(H2O)m Câu 31. dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420kg HNO3 nguyên chất có thể thhu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết quá trình sản xuất hao hụt 20%? A. 0,6 tấn B.0,85 tấn C.0,5 tấn D.0,75 tấn Câu 32. khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu biết hiệu suất lên men đạt 80%? A. 290kg B.295,3kg C.300kg D.350kg Câu 33. từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ, cho biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%? A. 104kg B.105kg C.110kg D.124kg Câu 34. tiến hành thủy phân m g bột gạo chứa 80% tinh bột rồi lấy tòan bộ dd thu được thực hiện phản ứng tráng gương thì được 5,4g Ag hiệu suất 50%, tìm m? A.2,62g B.10,125g C.6,48g D.2,53g Câu 35. biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất 0,8g/ml , hiệu suất lên men la 96%, số gam glucozơ dùng để điều chế 200 lít dd rượu etylic 300 là A. 97,83 B.90,26 C.45,08 D.102,86 Câu 36. V không khí ở đktc ( có chứa 0,03% CO2) cần để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo 50g tinh bột là A. 41,48 lít B.2240lít C.138266,7 lít D.0,0012lít Câu 37. từ glucozơ điều chế cao su buNa theo sơ đồ sau: Glucozơ ancol etylic but-1,3-đien cao su buNa, hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4kg cao su buNa thì khối kượng glucozơ cần dùng là: A. 144kg B.108kg C.81kg D.96kg Câu 38. cho 2,5kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etyliC.Tính thể tích ancol etylic 400 thu được biết ancol etylic có khối lượng riêng là 0,8g/ml và quá trình chế biến anol etylic hao hụt 10% A.3194,4ml B.27850ml C.2875ml D.23000ml

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

17

III.ĐỀ TỔNG HỢP THI TỐT NGHIỆP

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

1:Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit? A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ Câu 2:Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ. C.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ . D.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ. Câu 3:Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây?

N

Câu

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

A.Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. B.Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. C.Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 4:Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào? A.Glucozơ B.Mantozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ Câu 5:Hãy chọn phát biểu đúng? A.Oxi hoá ancol thu được anđehit. B.Oxi hoá ancol bậc 1 ta thu được xeton. C.Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chứC. D.Fructozơ là hợp chất hữu cơ đa chứC. Câu 6:Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol etylic, Glucozơ. A.Quỳ tím B.CaCO3C.CuO D.Cu(OH)2/NaOH (t0) Câu 7:Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? C.H2 (Ni/t0) D.Br2 A.Cu(OH)2/NaOH (t0) B.AgNO3/NH3 (t0) Câu 8: Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm –OH ở kề nhau? A.Cho glucozơ tác dụng với H2,Ni,t0. B.Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam. C.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3,t0. D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch nước Br2. Câu 9:Cho các chất hữu cơ sau:Saccarozơ, glucozo và anđehit axetiC.Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất trong dãy chất trên? A.Cu(OH)2/NaOH (t0) B.AgNO3/NH3C.Na D.Br2/H2O Câu 10:Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là? A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ Câu 11:Sắp xếp các chất Glucozơ, Fructozơ,Saccarozơ theo thứ tự độ ngọt tăng dần? A.Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ. B.Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ C.Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ. D.Saccarozơ <Fructozơ < glucozơ. Câu 12:Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A.Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. C.Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D.Tinh bột, saccarozơ, fructozơ. Câu 13:Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A.Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân của nhau. B.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. C.Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom. D.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng cộng H2(Ni/t0). Câu 14:Một hợp chất cacbohiđrat (X) có các phản ứng theo sơ đồ sau: t0 / NaOH X Cu ( OH ) 2  → dung dịch xanh lam → kết tủa đỏ gạch. Vậy X không phải là chất nào dưới đây? A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ. Câu 15: Dữ kiện nào sau đây chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit? A.Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 18

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

B.Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch. C.Glucozơ phản ứng với dung dịch CH3OH/HCl cho ete. D.Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H2. Câu 16: Thứ tự thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các chất lỏng: dd glucozơ, benzen, ancol etylic, glixerol? A.Cu(OH)2, Na B.AgNO3/NH3 ,Na C.Br2,Na D.HCl, NA. Câu 17: Cách mô tả nào sau đây không đúng với glucozơ ? A. Có mặt hầu hết trong các bộ phận của cây nhất là trong quả chín. B.Còn có tên gọi là “ đường nho”. C.Chất rắn, màu hồng,tan trong nước và có vị ngọt. D.Có 0,1% trong máu người. Câu 18: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t0 là A.propin, ancol etylic, glucozơ B.glixerol, glucozơ, anđehit axetiC. C.propin, propen, propan. D.glucozơ, propin, anđehit axetiC. Câu 19: nhận xét nào sau đây không đúng? A. khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt B.ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh C.nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc D.nhỏ iốt lên miếng chuối xanh sẽ hiện màu xanh tím. Câu 20: phản ứng nào glucozơ là chất khử? A. tráng gương B.td với Cu(OH)2/OHC.Td với H2 , xt Ni D.td với nước Brom Câu 21: để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm -OH người ta cho dd glucozơ phản ứng với A. dd AgNO3 / NH3 B.kim loại K C.CH3COOH D.Cu(OH)2/OHCâu 22: nhận xét nào sau đây đúng? A. xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ. B.xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột. C.xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau. D.xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối rất lớn nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột. Câu 23:Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, mantozơ, glixerol, etilenglicol, metanol. Số lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH)2 là A.4 B.5 C.6 D.7 Câu 24: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, axetilen, fructozơ.Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 25:Cho các chất: X.glucozơ; Y.fructozơ; Z.Saccarozơ; T.Xenlulozơ. Các chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3,t0 cho ra Ag là A.Z, T B.X, Z C.Y, Z D.X, Y Câu 26:Saccarozơ và glucozơ đều có A.Phản ứng với dung dịch NaCl. B.Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. C.Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. D.Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Câu 27: thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để nhận biết được tất cả các dd trong dãy sau: ancol etylic, đường củ cải, đường mạch nha A. dd AgNO3 / NH3 B.Cu(OH)2 C.Na kim loại D.dd CH3COOH Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: tinh bột A1 A2 A3 A4 CH3COOC2H5 các chất A1,A2,A3,A4 có CTCT thu gọn lần lượt là A.C6H12O6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH C.glicozen, C6H12O6 , CH3CHO , CH3COOH B.C12H22O11,C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH D.C12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COO

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Câu 29: Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được: dd táo xanh, dd táo chín, dd KI? A. O3 B.O2 C.dd AgNO3 D.dd iot

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

19

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 30:Đun nóng dung dịch chứa 18g glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3. Khối lượng Ag sinh ra và khối lượng AgNO3 cần dùng là: A. 21,6g ; 3,4g B.2,16g ; 34g C.21,6g ; 34g D.10,8g ; 17g Câu 31: Cho 11,25g glucozơ lên men rượu thoát ra 2,24 lít CO2(đktc). Hiệu suất của quá trình lên men là A. 70 % B.75 % C.80 % D.85 % Câu 32: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là B.8000 C.9000 D.7000 A. 10000. Câu 33: Khi đốt cháy một cacbohiđrat X được m H2 O : m CO2 = 33 : 88 . Công thức phân tử của X là.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

A. C6H12O6. B.(C6H10O5)n. C.C12H22O11. D.Cn(H2O)m. Câu 34: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit Sunfuric đặc nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng 90 %).Giá trị m là A. 30 B.21 C.42 D.10 Câu 35: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch glucozơ làm mất màu dd Brom B.Dung dịch AgNO3/NH3 oxi hóa glucozơ thành amoni glucoNat và tạo bạc kim loại. C.Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có niken làm xút tác sinh ra sobitol . D.Dung dịch glucozơ tác dụng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ thường tạo kết tủa màu xanh lam Câu 36: Trong các nhận xét sau đây ,nhận xét nào không đúng ? A.Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạC. B.Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm. C.Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng. D.Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau. Câu 37: Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) giải phóng Ag là A. axit axetic B.axit fomic C.glucozơ D.fomanđehit Câu 38: Trong các nhận xét sau ,nhận xét nào đúng ? A.Tất cả các chất có công thứcCn(H2O)m đều là cacbohiđrat. B.Tất cả các cacbohiđrat đều có công thức chung Cn(H2O)m C.Đa số các cacbohiđrat có công thức chung Cn(H2O)m D.Phân tử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon. Câu 39: Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750,0g kết tủA. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị m cần dùng là bao nhiêu ? A. 940,0. B.949,2. C.950,5. D.1000,0 Câu 40: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủA. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là: A. 13,5. B.30,0. C.15,0. D.20,0 PHẦN II. ÔN THI ĐH-CĐ I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT +

0

,t , dlt ruou Câu 1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau :A asmt  → B H → C6H12O6 men,  → C mengiam  → D .A,B,C,D lần lượt la A.CO2,(C6H10O5)n,C2H5OH,CH3COOH B.CO2,(C6H10O5)n,C2H5OH,CH3CHO C.CO2,C6H10O5,C2H5OH,CH3COOH D.CO2,(C6H10O5)n,C2H5OH,CH2=CH2 Câu 2. Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa: 0

t Z  Cu(OH)  2 /NaOH  → dd xanh lam  → kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là A. glucozơ. B.saccarozơ. C.fructozơ. D.Tất cả đều sai.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 20

3

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Cho dãy biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → CaosubuNa. A, B, C lần lượt là A. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. B.C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH−CH=CH2. C.C6H12O6 (glucozơ), CH3COOH, HCOOH. D.CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. Câu 3. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3 B.4 C.5 D.6 Câu 4. Chocácchất:rượu(ancol)etylic,glixerin(glixerol),glucozơ,đimetyletevàaxitfomiC.Số chất tác dụngđược vớiCu(OH)2là: A.1. B.3. C.4. D.2. Câu 5. Cho các dd sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dd có thể hoà tan được Cu(OH)2 là A. 4. B.5. C.6. D.3. Câu 6. Cho các dung dịch :C2H4(OH)2 ,CH3COOCH3,CH3COOH,C2H5OH,C3H5(OH)3 ,glucozơ,saccarozơ .Số dd hòa tan được Cu(OH)2 là : A.4 B.5 C.3 D.6 Câu 7. Để phân biệt các chất bột glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau: 1. Nước 2. Dd AgNO3/NH3 3. dd I2 4. Giấy quỳ A. 2, 3. B.1, 2, 3. C.3, 4. D.1, 2. Câu 8. Có 4 dung dịch mất nhãn: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol. Thuốc thử để nhận biết được 4 dung dịch trên là. A. Dung dịch AgNO3/NH3. B.Nước Brom. C.Cu(OH)2/OH-, Dung dịch AgNO3/NH3. D.Na kim loại. Câu 9. Để phân biệt 3 chất lỏng là etanol, glixerol, dung dịch glucozơ ta cần dùng. A. CuO (to), Dung dịch AgNO /NH .B.kimloại Natri.

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

3

C.Cu(OH)2/OH , Dung dịch AgNO3/NH3. D.H2SO4 đặc(170oC). Câu 10. Cho các dung dịch glucozơ , glixerol , etylfomat , etanol . Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên ? A. Cu(OH)2 , Dung dịch AgNO3/NH3.B.Cu(OH)2 , Dung dịch AgNO3/NH3. C.Na kim loại D.Nước brom Câu 11. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là : A. Cu(OH)2 B.Dd AgNO3/NH3C.Na D.Br2/ 2H2O Câu 12. Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất sau: Glucozơ, Glixerol A. Cu(OH)2 B.AgNO3/NH3C.Na D.Br2. Câu 13. Phân biệt các dung dịch glucozơ , saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử A. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3B.nước brom và NaOH C.HNO3 và AgNO3/NH3D.AgNO3/NH3 và NaOH Câu 14. Hóa chất nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch glucơzơ và dung dịch fructozơ ? A. AgNO3 / dd NH3 t0 B.Cu(OH)2 C. H2/Ni,t0 D.nước brom. Câu 15. Có ba dung dịch mất nhãn: Hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ. Thuốc thử để phân biệt chúng là. A. I2, dd AgNO3/NH3. B.Ca(OH)2 C.dd AgNO3/NH3. D.I2, Cr(OH)2 Câu 16. Để phân biệt glixerol , dung dịch sacarozơ và dung dịch glucozơ người ta dùng các hoá chất : A. Cu(OH)2 và Na B.AgNO3 / NH3 và H2SO4 loãng C.dd CH3COOH và dd H2SO4đặC. D.Na và quỳ tím. Câu 17. Thực hiện phản ứng tráng bạc có thể phân biệt được từng cặp dd nào sau đây? A. glucozơ và saccarozơ. B.axit fomic và ancol etyliC. C.saccarozơ và fructozơ. D.Tất cả đều đượC. Câu 18. Hoá chất nào có thể sử dụng để phân biệt glucozơ và saccarozơ A. AgNO3/ NH3,t0 B.H2SO4 đặc C.Na D.H2 (Ni,t0) Câu 19. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A.thủy phân. B.tráng gương. C.trùng ngưng. D.hoà tan Cu(OH)2. Câu 20: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconiC. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nướC.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

-

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

21

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit. (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặC. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốC. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A.2. B.3. C.5. D.4 Câu 21: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A.kim loại NA. B.AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. C.Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D.Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 22: Phát biểu không đúng là A.Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. B.Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. C.Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. D.Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2 Câu 23: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là A.5. B.3. C.6. D.4. Câu 24: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A.Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetiC. B.Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetiC. C.Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomiC. D.Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. Câu 25: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A.(3), (4), (5) và (6). B.(1), (3), (4) và (6). C.(1), (2), (3) và (4). D.(2), (3), (4) và (5). Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. B.Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. C.Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH. D.Glucozơ tác dụng được với nước brom Câu 27: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2ở nhiệt độ thường là: A.lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. B.anđehit axetic, saccarozơ, axit axetiC. C.fructozơ, axit acrylic, ancol etyliC.D.glixerol, axit axetic, glucozơ. Câu 28: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)2ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là A.xenlulozơ. B.mantozơ. C.glucozơ . D.s accarozơ Câu 29: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nướC. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là A.5. B.6. C.4. D.3. Câu 30: Cho các phát biểu sau:

N

(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 22

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β). Số phát biểu đúng là A.4. B.3. C.5. D.2. Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng : óc t¸c (a) X + H2O x → Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni glucoNat + Ag + NH4NO3 óc t¸c (c) Y x → E + Z anh sang (d) Z + H2O  → X+G chat diep luc

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

X, Y, Z lần lượt là: A.Tinh bột, glucozơ, etanol. B.Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C.Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D.Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

Số phát biểu đúng là A.4. B.5. C.3. D.2. Câu 33: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạC. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là: A.3. B.4. C.1. D.2. Câu 34: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng? A.vinylaxetilen, glucozơ, axit propioniC. B.vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetiC. C.glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetiC. D.vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. Câu 35: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là: A.glucozơ, tinh bột và xenlulozơ. B.saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. C.glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D.fructozơ, saccarozơ và tinh bột. Câu 36: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạC. (b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ. (c) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạC. (d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A.4. B.2. C.3. D.1. Câu 37: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A.Amilozơ. B.Saccarozơ. C.Glucozơ. D.Xenlulozơ.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

23

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 1. (Năm 2007 Khối A) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủA. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A.550. B.810. C.650. D.750 Câu 2. (Năm 2007 Khối B) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16) A.30 kg. B.42 kg. C.21 kg. D.10 kg Câu 3. (Năm 2008 Khối B) Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A.6,0 kg. B.5,4 kg. C.5,0 kg. D.4,5 kg. Câu 4. (Năm 2008 Khối B) Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %) A.70 lít. B.49 lít. C.81 lít. D.55 lít. Câu 5. (Năm 2009 Khối A) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủA. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A.20,0. B.30,0. C.13,5. D.15,0. Câu 6. (Năm 2010 Khối A) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A.20%. B.10%. C.80%. D.90%. Câu 7. (Năm 2011 Khối A) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A.3,67 tấn. B.2,97 tấn. C.1,10 tấn. D.2,20 tấn Câu 8. (Năm 2011 Khối A) Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là : A.324. B.405. C.297. D.486. Câu 9. (Năm 2011 Khối B) Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là 0,090 mol. B.0,095 mol. C.0,06 mol. D.0,12 mol. Câu 10. Thủyphânhỗnhợpgồm0,01molsaccarozơvà0,02molmantozơtrongmôitrườngaxit, vớihiệusuấtđềulà60%theomỗichất,thuđượcdungdịchX.TrunghòadungdịchX,thuđược dungdịchY,sauđócho toànbộYtácdụngvớilượngdưdungdịchAgNO3trongNH3,thuđượcm gamAg. Giá trịcủa mlà A.7,776. B.6,480. C.8,208. D.9,504. Câu 11. ( Năm 2012 Khối B) Đểđiềuchế53,46kgxenlulozơtrinitrat(hiệusuất60%)cầndùngítnhấtVlítaxitnitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trịcủa V là A.24. B.40. C.36. D.60. Câu 12. (Năm 2013 Khối A) Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủA. Giá trị của m là

N

II. MỘT SỐ BÀI TOÁN LUYỆN THI

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

D.45,0.

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 13. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt trời: ASMT 6 CO2 + 6H2O + 673 Kcal  → C6H12O6 2 Cứ trong một phút, mỗi cm lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian để một cây có 1000 lá xanh (diện tích mỗi lá 10 cm2) sản sinh được 18 gam glucozơ là: A. 2 giờ 14 phút 36 giây. B.4 giờ 29 phút 12”. C.2 giờ 30 phút15”. D.5 giờ 00 phút00”. Câu 14. Nhà máy rượu bia Hà Nội sản xuất ancol etylic từ mùn cưa gỗ chứa 50% xenlulozơ. Muốn điều chế 1 tấn ancol etylic ( hiệu suất 70%) thì khối lượng ( kg) mùn cưa gỗ cần dùng là: A. 5430. B.5432. C.5031. D.5060. Câu 15. Xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic tạo ra 9,84 g este và 4,8 gam CH3COOH . Công thức của este thu được là : A.[C6H7O2(OOC-CH3)3]nB.[C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n C.[C6H7O2(OOC-CH3)(OH)2]nD.[C6H7O2(OOC-CH3)3]n và [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n Câu 16. Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 11,1g hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6g CH3COOH. Thành phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là A. 77% và 23%. B.77,84% và 22,16%. C.76,84% và 23,16%. D.70% và 30%. Câu 17. Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500g tinh bột thì cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để cung cấp đủ lượng CO2 cho phản ứng quang hợp? Giả thiết hiệu suất quá trình là 100% A. 1382666,7 lít. B.1382600 lít. C.1402666,7 lít. D.tất cả đều sai. Câu 18. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành. 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2

N

C.18,5.

H Ơ

B.15,0.

24

N

A.7,5.

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6h00 – 17h00) diện tích lá xanh là 1m2, lượng glucozơ tổng hợp được bao nhiêu? A. 88,26g. B.88.32g. C.90,26g. D.90,32g. Câu 19. Cho 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T. Khi oxi hoá hoàn toàn từng chất đều cho cùng kết quả: Cứ tạo ra 4,4g CO2 thì kèm theo 1,8g H2O và cần một thể tích oxi vừa đúng bằng thể tích CO2 thu đượC.Tỉ lệ phân tử khối của X, Y, Z, T lần lượt là 6:1:3:2 và số nguyên tử cacbon trong mỗi chất không nhiều hơn 6. Công thức phân tử của X, Y, Z, T lần lượt là A. C6H12O6, C3H6O3, CH2O, C2H4O2. B.C6H12O6, C3H6O3, C2H4O2, CH2O. C.C6H12O6, CH2O, C3H6O3, C2H4O2. D.C6H12O6, CH2O, C2H4O2, C3H6O3. Câu 20. Cho sơ đồ biến hóa: % % % % Gỗ (Xenlulozơ) 30 →  C6H12O6 80 C4H6 40 C2H5OH 60 →  Cao su buNa. →  →  Khối lượng (tấn) gỗ cần dùng để sản xuất 1 tấn cao su là: A.52,08. B.54,20. C.40,86. D.42,35. Câu 21. Cho m gam hỗn hợp X gồm a mol glucozơ và b mol fructozơ tác dụng vừa đủ với 0,8 gam Br2 trong dung dịch. Cũng m gam X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 tạo ra 4,32 gam Ag. Giá trị của a và b lần lượt là : A. 0,005 mol và 0,015 mol B.0,014 mol và 0,006 mol C.0,004 mol và 0,016 mol D.0,005 mol và 0,035 mol Câu 22. Từ 1 kg gạo nếp ( có 80% tinh bột) khi lên men và chưng cất sẽ thu được V lít ancol etylic ( Rượu nếp) có nồng độ 450. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml. Giá trị của V là: A. 1,0. B.2,4. C.4,6 D.2,0

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

25

N

H Ơ

Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,0855g một cacbohiđrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước vôi trong thu được 0,1g kết tủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,0815g. Đun nóng dung dịch A lại được 0,1g kết tủa nữA. Biết khi làm bay hơi 0,4104g X thu được thể tích khí đúng bằng thể tích 0,0552g hỗn hợp hơi ancol etylic và axit fomic đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là A. C12H22O11. B.C6H12O6. C.(C6H10O5)n. D.C18H36O18.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TP .Q

U

Y

III.ĐỀ TỔNG HỢP THI ĐH- CĐ

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

Câu 1:Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột  → X  → Y  → axit axetic . X và Y lần lượt là A. glucozơ và ancol etylic B.saccarozơ và glucozơ C.glucozơ và etyl axetat D.ancol etylic và anđehit axetic . Câu 2:Cho các chất: glucozơ (X); saccarozơ(Y); tinh bột (Z); glixerol (T); xenlulozơ (H). Những chất bị thủy phân là A. X, Z, H B.Y, Z, H C.Y, T, H D.X, T, Y Câu 3: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về A. sản phẩm của phản ứng thủy phân B.độ tan trong nước C.thành phần phân tử D.cấu trúc mạch phân tử Câu 4: Ở dạng mạch hở, số nhóm OH trong phân tử glucozơ là A. 3 B.4 C.5 D.6 Câu 5: Glucozơ và mantozơ đều không thuộc loại A. monosaccarit B.đisaccarit C.polisaccarit D.cacbohiđrat Câu 6: Trong các nhận xét sau đây ,nhận xét nào không đúng ? A.Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạC. B.Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm. C.Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng. D.Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau. Câu 7: Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) giải phóng Ag là A. axit axetic B.axit fomic C.glucozơ D.fomanđehit Câu 8: Trong các nhận xét sau ,nhận xét nào đúng ? A.Tất cả các chất có công thứcCn(H2O)m đều là cacbohiđrat. B.Tất cả các cacbohiđrat đều có công thức chung Cn(H2O)m C.Đa số các cacbohiđrat có công thức chung Cn(H2O)m D.Phân tử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon. Câu 9: Trong phân tử của các gluxit luôn có A. nhóm chức ancol B.nhóm chức axit C.nhóm chức xeton D.nhóm chức anđehit Câu 10: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, saccarozơ, axit axetiC.B.glucozơ, glixerol, anđehit fomic, Natri axetat. C.glucozơ, glixerol, saccarozơ, Natri axetat D.glucozơ,glixerol, saccarozơ, ancol etylic Câu 11: Cho các dung dịch :C2H4(OH)2 ,CH3COOCH3,CH3COOH,C2H5OH,C3H5(OH)3 ,glucozơ,saccarozơ .Số dd hòa tan được Cu(OH)2 là A.4 B.5 C.3 D.6 Câu 12: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A.Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetiC. B.Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetiC. C.Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomiC. D.Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. Câu 13: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 26

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A.(3), (4), (5) và (6). B.(1), (3), (4) và (6). C.(1), (2), (3) và (4). D.(2), (3), (4) và (5). Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. B.Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. C.Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH. D.Glucozơ tác dụng được với nước brom Câu 15: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nướC. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là A.5. B.6. C.4. D.3. Câu 16: Cho các phát biểu sau: (e) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạC. (f) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ. (g) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạC. (h) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A.4. B.2. C.3. D.1. Câu 17:Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử,nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương.Đó là do: A.Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ. C.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ D.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ. Câu 18:Trong công nghiệp chế tạo ruột phích,người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây? A.Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. B.Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. C.Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 19:Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào? A.Glucozơ B.Mantozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ Câu 20:Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol etylic, Glucozơ. A.Quỳ tím B.CaCO3C.CuO D.Cu(OH)2 Câu 21:Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? A.Cu(OH)2/NaOH (t0) B.AgNO3/NH3 (t0) C.H2 (Ni/t0) D.Br2 Câu 22:Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là: A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ Câu 23:Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần:Glucozơ,Fructozơ, Saccarozơ A.Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ. B.Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ C.Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ. D.Saccarozơ <Fructozơ < glucozơ. Câu 24:Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A.Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. C.Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D.Tinh bột, saccarozơ, fructozơ. Câu 25:Một dung dịch có các tính chất: -Tác dụng làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam.

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

27

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

-Tác dụng khử [Ag(NH3)2 ]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng. -Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. Dung dịch đó là: A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ. Câu 26:Cho ba dung dịch: Dung dịch chuối xanh, dung dịch chuối chín, dung dịch KI.Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt ba dung dịch trên. A.Khí O2B.Khí O3C.Cu(OH)2D.NaOH Câu 27:Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A.Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân của nhau. B.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. C.Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom. D.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng cộng H2(Ni/t0). Câu 28:Một hợp chất cacbohiđrat (X) có các phản ứng theo sơ đồ sau: t0 / NaOH X Cu kết tủa đỏ gạch. ( OH ) 2  → dung dịch xanh lam → Vậy X không phải là chất nào dưới đây? A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ. Câu 29:Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau? A.Đều được lấy từ củ cải đường. B.Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” C.Đều bị oxi hoá bởi [Ag(NH3)2 ]OH. D.Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. Câu 30: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t0 là: B.glixerol, glucozơ, anđehit axetiC. A.propin, ancol etylic, glucozơ C.propin, propen, propan. D.glucozơ, propin, anđehit axetiC. Câu 31: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam là: A.glixerol, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. B.glixerol, glucozơ, fructozơ, mantozơ. C.axetilen, glucozơ, fructozơ, mantozơ. D.saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. Câu 32:Khối lượng saccarozơ thu được từ một tấn nước mía chứa 13 % saccarozơ với hiệu suất thu hồi đạt 80 % là A. 104 kg B.140 kg C.105 kg D.106 kg Câu 33:Để tráng một tấm gương , người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ , biết hiệu suất của phản ứng đạt 95 % . Khối lượng bạc tráng trên tấm gương là A. 6,156 gam B.6,35 gam C.6,25 gam D.6,15 gam Câu 34:Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng 90 %).Giá trị m là A. 30 B.21 C.42 D.10 Câu 35:Thủy phân hoàn toàn 3,51 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X . Cho X tác dụng với AgNO3/ NH3 dư thu được 4,32 gam Ag . Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là : A . 1,71 gam B.3,42 gam C.3,24 gam D . 2,16 gam Câu 36:Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% . Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thu được 75g kết tủa . Giá trị m A. 75 g B.65g C.8 g D.55 g Câu 37:Thủy phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1 % trong môi trường axit vừa đủ thu được dung dịch X. Cho AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ thu được bạc với khối lượng là bao nhiêu gam ? A. 16g B.7,65g C.13,5g D.6,75g Câu 38:Cho 2,25 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành ancol etyliC.Trong quá trình chế biến ancol etylic bị hao hụt 10%. Khối lượng ancol etylic thu được là: A.0,92 kg B.0,828 kg C.1,242 kg D.0,46 kg Câu 39:Từ glucozơ điều chế cao su buNa theo sơ đồ sau:

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

28

N

H Ơ

N

Glucozơ → ancol etylic → but -1,3- đien → cao su buNa. Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su buNa thì khối lượng glucozơ cần dùng là: A.144 kg B.108 kg C.81 kg D.96 kg Câu 40: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắc xích của glucozơ có trong xenlulozơ nếu trên là: A.250.000 B.270.000 C.300.000 D.350.000

U

Y

CHUYÊN ĐỀ AMIN AMINO AXIT – PROTEIN

TP .Q

PHẦN 1: ÔN THI TỐT NGHIỆP

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT CƠ BẢN Câu 1. Hôïp chaát CH 3 − N(CH 3 ) − CH 2 CH 3 coù teân laø: A.TrimetylmetaNamin B.ÑimetyletaNaminC.N-ÑimetyletaNamin D.N,N-ñimetyletaNamin Câu 2. Ứng với công thức C3H9N có số đồng phân amin là : A. 3 B . 4 C.5 D.6 Câu 3 Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là : A. 3 B.4 C.5 D.6 C.5 D.6 Câu 4 Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là : A. 3 B.4 Câu 5 Ứng với công thức C7H9N có số đồng phân amin chứa vòng benzen là : A. 3 B.4 C.5 D.6 C.4 D.6 Câu 6. Có bao nhiêu đồng phân amin thơm bậc 1 có CTPT là C8H11N? A. 9. B.11

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Câu 7. Thứ tự giảm dần tính bazo của các chất trong dãy sau là: Amoniac (1), metylamin (2), đimetylamin (3), phenylamin (4), điphenylamin (5) A. 1>2>3>4>5 B. 3>2>1>4>5. C.5>3>2>4>1 D.4>2>3>1>5 Câu 8. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo là: A. (CH3)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2> C6H5NH2> NH3 B.(C6H5)2 NH > C6H5NH2> CH3NH2> NH3> (CH3)2NH2 > CH3NH2> NH3 > C6H5NH2. C.(CH3)2NH > C2H5NH2 D.C2H5NH2 > (CH3)2NH > CH3NH2> NH3> C6H5NH2 Câu 9. Anilin là chất rất độc, để rửa sạch các dụng cụ thí nghiệm đựng anilin ta cần dùng các chất: A. Bột giặt rửa và nước B.Dung dịch HCl và nước C.dd NaOH và nướC. D.dd nước vôi trong và nước Câu 10. Mùi tanh của cá là do một số amin gây ra, chẳng hạn trimetylamin. Để khử mùi tanh của cá, trước khi nấu ta có thể dùng chất nào sau đây: A. Ancol etylic B.Giấm ăn. C.Muối ăn bão hòa D.Nước ozon Câu 11. Để phân biệt anilin và phenol có thể dùng chất nào dưới đây: A. Quỳ tím B.Dd Brom C.Axit HCl. D.Na Câu 12. Công thức tổng quát của amin no đơn chức mạch hở là: A. CnH2n+2N B.CnH2n+1N C.CnH2n+3N D.CnH2nN Câu 13. Cho từ từ anilin vào X thấy vẩn đục, thêm tiếp Y vẩn đục tan, thêm tiếp Z vào lại thấy vẩn đụC.Vậy X, Y, Z theo thứ tự là: A. dd HCl, dd NaOH, H2O B.dd HCl, H2O, dd NaOH C.H2O, dd HCl, dd NaOH. D.H2O, dd NaOH, dd HCl Câu 14. Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Tên gốc -chức và tên thay thế của amin đều có tận cùng là amin B.Giữa các phân tử amin tồn tại liên kết hidro nên chúng tan tốt trong nướC. C.Anilin ít tan trong nước do gốc – C6H5 là phần kị nước khá lớn D.Một số amin như metylamin, etylamin, đimetylamin là khí có mùi khó chịu Câu 15. Anilin và phenol đều có thể tác dụng được với : A. dd HCl B.dd NaOH C.dd Br2. D.dd Na2CO3 Câu 16. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng trong 3 lọ mất nhãn. Để phân biệt hóa chất trong mỗi lọ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. H2O B.Dd Br2. C.dd HCl D.Dd NaOH Câu 17. Thuốc thử nào dưới đây không thể phân biệt được dd CH3NH2 và C6H5NH2?

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

29

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

A. Quỳ tím B.Dung dịch brom C.Dung dịch HCl D.Dung dịch NaOH Câu 18. Bậc của amin được tính bằng: A. Số nguyên tử H trong phân tử hiđrocacbon được thay thế bởi nhóm amin B.Bậc của nguyên tử C lien kết trực tiếp với nhóm amin C.Số nguyên tử H trong phân tử ammoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon D.Số nguyên tử H trong phân tử amoiac bị thay thế bởi các gốc tự do Câu 19. Dung dịch của chất nào sau đây không làm thay đổi màu quỳ tím: A. Glyxin B.Lysin C.Axit glutamic D.Natriphenolat Câu 20. Dùng 2 amino axit X và Y khác nhau, ta sẽ được bao nhiêu đồng phân đipeptit? A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 21. Hợp chất có công thức phân tử : C4 H 9 NO2 có số đồng phân amino axit là : A. 3 B. 4 C.5 D.6 Câu 22. Trạng thái và tính tan của amino axit là : A. Chất rắn, không tan trong nước B.Chất lỏng không tan trong nước C.Chắt rắn dễ tan trong nước D.Chất lỏng dễ tan trong nước Câu 23. Trong cơ thể Protein chuyển hóa thành: A. Amino axit B.Glucozơ C.Axit béo D.Axit hữu cơ Câu 24. Câu nào sau đây không đúng ? A. Khi nhỏ axit HNO3 vào lòng trắng trứng xuất hiện màu vàng B.Phân tử Protein gồm các mạch dài polypeptit tạo nên C.Protein rắn ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng D.Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng xuất hiện màu tím xanh Câu 25. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A.protit luôn chứa chức hiđroxyl. B.protein luôn chứa nitơ. C.protit luôn là chất hữu cơ no. D.protit có khối lượng phân tử lớn hơn Câu 26. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A.1. B.2. C.3. D.4. Câu 27. Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dd NaOH, vừa phản ứng được với dd HCl? A.2. B.3. C.1. D.4. Câu 28. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A.Glyxin. B.Anilin. C.Phenylamoni cloruA.D.Etylamin Câu 29. Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm glyxin và alanin. Số đipepit được tạo ra từ glyxin và alanin là: A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 30.(ĐHKA-2011) Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. B.Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo C.Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. D.Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit Câu 31.(ĐHKA-2011) Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 2. B.4. C.3. D.1. Câu 32.(ĐHKA-2011) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch alanin B.Dung dịch glyxin C.Dung dịch lysin D.Dung dịch valin Câu 33:Dãy gồmcácchấtđềulàmgiấyquỳtímẩmchuyểnsangmàuxanhlà: A.anilin,metylamin,amoniaC. B.amoniclorua,metylamin,Natrihiđroxit. C.anilin,amoniac,Natrihiđroxit. D.metylamin,amoniac,Natriaxetat. Câu 34: Thuốcthửđượcdùng để phânbiệtGly-Ala-GlyvớiGly-Alalà: A.Cu(OH)2trongmôitrườngkiềm. B.dungdịchNaCl. C.dungdịchHCl. D.dungdịchNaOH.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 30

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

II. BÀI TOÁN CƠ BẢN Dạng1: Bài toán phản ứng cháy Câu 1:Đốtcháyhoàntoàn1đồngđẳngXcủaanilinthìtỉlệnCO2:nH2O=1,4545.CTPTcủaXlà: A.C7H7 NH2 B.C8H9NH2 C.C9H11NH2 D.C10H13 NH2 Câu 2:ĐốtcháyhoàntoàNaminnođơnchức, bậc1,mạchhởthuđượctỉlệmolCO2vàH2Olà4:7.Têngọicủaaminlà: A.etylamin B.đimetylamin C.etylmetylamin D.propylamin Câu 3:ĐốtcháyhoàntoàNamolaminnođơnchứcthuđược13,2gCO2và8,1gH2O.Giátrịcủaalà: A.0,05 B.0,1 C.0,07 D.0,2 Câu 4 :Đốtcháyhoàntoànmgamhỗnhợpgồm3aminthuđược3,36lítCO2 (đkct),5,4gamH2 Ovà1,12lítN2(đktc).Giátrịcủamlà: A.3,6 B.3,8 C.4 D.3,1 Câu 5:Đốtcháyhoàntoànhỗnhợphaiaminđơnchứcnomạchhở đồngđẳngkếtiếpbằngoxi,thuđược16,72gam CO2và2,8lítkhínitơ(đktc).Côngthứchaiaminđólà: A.C2H5 NH2,C3 H7N B.CH3 NH2,C 2H5NH2 C.C3H9N,C4H11ND.C4H11N,C5 H13 N Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 2,575g chất hữu cơ X, thu được 2,025g H2O; 2,24 lít CO2 và 0,28 lít N2 (đktc). Tỉ khối hơi của X so với hidro là 51,5. Số đồng phân amino axit của (X) là A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 7. X là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1:1. X có số đồng phân là: A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức X cần 10,98 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C4H11N B.CH5N C.C3H9N D.C5H13N Câu 9. Khi đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của amin đó là: A. CH5N B.C2H7N C.C3H9N D.C3H7N Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 1 aminoaxit A (chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử) thu được 17,16g CO2 và 5,85g nướC.Công thức của A là: A.NH2CH2COOH B.NH2-CH=CH-COOH C.NH2(CH2)2COOH D.NH2C4H8COOH Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 1 chất hữu cơ X thu được 1,344 lít CO2; 0,168 lít N2 (đktc) và 1,485g H2O. Khi cho X tác dụng với NaOH thu được một sản phẩm là CH3COONA. CTCT thu gọn của X là: A.CH3COONH3CH2CH3 B.CH3COOCH(NH2)CH3

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

C.CH2(NH2)-CH2COOH D.CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 12: Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dd HCl. A có công thức cấu tạo như thế nào? A. CH3CH(NH2)COOH B.H2NCH2COOH C.H2N(CH2)2COOH D.H2N(CH2)3COOH Dạng2:Amin tác Dụng Với Axit 1. Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là: A. 18,6 gam B.9,3 gam C.37,2 gam D.27,9 gam 2. Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (cho H = 1; C = 12, N = 14)

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

31

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. C2H7N B.CH5N C.C3H5N d C3H7N Câu 3:ChohhMgồm2aminnođơnchứcbậc1XvàY.lấy2,28ghhtrêntácdụngvới300mldung dịchHClthìthuđược4,47gmuối.Sốmolcủahaiamintronghhbằngnhau.Nồngđộmolcủadungdịch HClvàtêncủaX,Ylầnlượtlà: A.0,2M;metylamin;etylamin B.0,06M;metylamin;etylamin C.0,2M;etylamin;propylamin D.0,03M;etylamin;propylamin Câu 4:Cho2,6gamhỗnhợp2aminnođơnchứclàđồngđẳngkếtiếpnhautácdụngvớiddHClloảngdư.Sauphản ứngcôcạnddthuđược4,425gammuối.CTPTcủa2aminlà: A.CH3NH2 vàC2H5NH2 B.C2H5NH2 vàC3H7NH2 C.C3 H7NH2vàC4H9 NH2 D.C4H9NH2 vàC5H11NH2 Câu 5(ĐHKB – 2009): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67g muối khan. Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40g dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là? A. (H2N)2C3H5COOH B.H2NC2H3(COOH)2 C.H2NC3H6COOH D.H2NC3H5(COOH)2 Câu 6: Cho 0,2 mol α -amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X có tên gọi là? A. Glyxin B.Alanin C.Valin D.Axit glutamic Câu 7.(CĐ – 2011) Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là: A. phenylalanin B.alanin C.valin D.glyxin Câu 8. (CĐ – 2008): Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Công thức của X là? A. H2NC3H6COOH B.H2NCH2COOH C.H2NC2H4COOH D.H2NC4H8COOH ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP Câu 1. Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là: A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 2. Số đồng phân bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là: A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 3. Anilin có công thức là A. C6H5OH B.CH3OH C.CH3COOH D.C6H5NH2 Câu 4. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2 ? A. Metyletymin B.Etylmetylamin C.IsopropaNamin D.Isopropylamin. Câu 5.Trong các chất sau, chất nào là amin bậc II ? A. H2N- [CH 2 ]6 − NH 2 B.CH3-CH (CH 3 ) − NH 2 C.CH3-NH-CH3 D.C6H5NH2 Câu 6. Etylamin, anilin và metylamin lần lượt là A. C2H5NH2, C6H5OH, CH3NH2 B.CH3OH, C6H5NH2, CH3NH2 C.C2H5NH2, C6H5NH2, CH3NH2 D.C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2 Câu 7. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. C6H5NH2 B.C6H5NH2NH2 C.(C6H5)2NH D.NH3 Câu 8. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là: A. CH3NH2NH3, C6H5NH2 B.CH3NH2, C6H5NH2, NH3 C.C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D.NH3CH3NH2, C6H5NH2 Câu 9. Chất nào sau đây không tác dụng với anilin ? A. CH3COOH B.Na2SO4 C.H2SO4 D.Br2 Câu 10. Chia ra phát biểu sai khi nói về anilin A. Tan vô hạn trong nước B.Có tính bazơ yếu hơn NH3 C.tác dụng dung dịch brom tạo kết tủa trắng. D.Ở thể lỏng trong điều kiện thường Câu 11. (2009-GDTX) Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch. A. Na2SO4 B.NaOH C.NaCl D.NaNO3 Câu 12.Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin ?

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A. C2H5OH, HCl, KOH, dung dịch Br2 B.HCHO, H2SO4, KOH, Na2CO3 C.C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2 D.C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2 Câu 15. Có bao nhiêu amino axit có công thức phân tử C3H7O2N ? A. 3 chất B.4 chất C.2 chất D.1 chất Câu 16. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH B.H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C.H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH D.H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NHCH(CH3)-COOH Câu 17. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm B.dd NaCl C.dd HCl D.dd NaOH Câu 18. Số đồng phân tripetit có chứa gốc của cả glyxin và alamin là: A. 3 B.4 C.6 D.5 Câu 19. Hợp chất X gồm các nguyên tốt C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3: 1: 4: 7 Biết X có 2 nguyên tử N. Công thức phân tử của X là A. CH4ON2 B.C3H8ON2 C.C3H7O2N2 D.C3H8O2N2 Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 B.C3H7N C.C2H7N gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C4H9N D.C3H9N Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức X cần 10,98 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C4H11N B.CH5N C.C3H9N D.C5H13N Câu 22. Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là: A. 11,95 gam B.12,96 gam C.12,59 gam D.11,85 gam Câu 23. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200ml dung dịch HCl 1 M. Công thức phân tử của X là: A. C2H5N B.CH5N C.C3H9N D.C3H7N Câu 24. Khi thủy phân 500 gam một polipetit thu được 170 gam alamin. Nếu polipetit đó có khối lượng phân tử là 50.000 thì có bao nhiêu mắt xích của alamin ? A. 170 B.175 C.191 D.210 Câu 25. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Phân tử đipetit có hai liên kết peptit B.Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit C.Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc α -amino axit. D.Trong phân tử peptit mạch hở, chứa n gốc α -amino axit., số liên kết peptit bằng n-1 Câu 26. (2007 lần 1) Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch A. NaOH B.Na2CO3 C.NaCl D.HCl Câu 27. (2008 – lần 1 PB) Dung dịch Metylamin trong nước làm A. Quỳ tím không đổi màu B.Quỳ tím hóa xanh C.Phenolphtalein hóa xanh D.Phenolphtalein không đổi màu Câu 28 (2009-GDTX) cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin) trong dãy có lực bazơ yếu nhất là: A. C2H5NH2 B.CH3NH2 C.NH3 D.C6H5NH2 Câu 29. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. C6H5NH2 B.C6H5NH2NH2 C.(C6H5)2NH D.NH3 Câu 30. (2008 – lần 2) Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào

N

A. H2N-CH2-COOH B.CH3-CH(NH2)-COOH. C.HOOC-CH2CH(NH2)COOH D.H2N-CH2-CH2-COOH 13. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. Glyxin (CH2NH2-COOH). B.Lysin (H2NCH2)3CH(NH2)-COOH) C.Natriphenolat (C6H5ONa). D.Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) 14. Axit aminoaxetic có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây (điều kiện đầy

H Ơ

Câu đủ)?

32

N

Câu

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

33

PHẦN II. ÔN THI ĐH-CĐ

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. Benzen B.Axit axetic C.Anilin D.Ancol etylic Câu 31. Nhận định nào sau đây không đúng: A. Các amin đều có khả năng nhận proton. B.Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3 C.Metyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin. D.Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk. Câu 32. Tên gọi nào dưới đây không phù hợp với chất CH3-CH(NH2)-COOH ? A. Axit 2 – aminopropanoic B.Axit α -aminoproponic C.Anilin D.Alanin Câu 33. Từ ba α -amino axit. X, Y, Z, có thể tạo bao nhiêu đipeptit cấu tạo bởi hai amino axit khác nhau ? A. 3 B.4 C.6 D.9 Câu 34. Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương ứng là: A. CH5N; 1 đồng phân B.C2H7N; 2 đồng phân D.C4H11N; 8 đồng phân C.C3H9N; 4 đồng phân Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một amin no, mạch hở, đơn chức X thu được 6,72 kít CO2. Công thức phân tử của X là : A. C2H5N B.C2H7N C.C3H9N D.C3H7N Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam aminoaxit X (có một nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít (đktc) một khí trơ. Công thức phân tử của X là: A. C3H5O2N2 B.C2H5O2N C.C3H7O2N D.C6H10O2N Câu 37. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200ml dung dịch HCl 1 M. Công thức phân tử của X là: A. C2H5N B.CH5N C.C3H9N D.C3H7N Câu 38. Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm 8,9 gam alanin và 30 gam glyxin thu được m gam protein. Biết hiệu suất các phản ứng trùng ngưng đều là 70%. Giá trị của m là : A. 29.9 B.18, 23 C.23,51 D.20,93 Câu 39. Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A.H2NC2H3(COOH)2. B.H2NC3H5(COOH)2. C.(H2N)2C3H5COOH. D.H2NC3H6COOH. Câu 40:ĐốtcháyhoàntoàNaminnođơnchức, bậc1,mạchhởthuđượctỉlệmolCO2vàH2Olà4:7.Têngọicủaaminlà: A.etylamin B.đimetylamin C.etylmetylamin D.propylamin

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1. Để tách riêng hỗn hợp gồm ba chất lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2 người ta có thể tiến hành theo trình tự sau: A. Dùng dung dịch HCl, lắc, chiết, sục khí CO2 B. Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, dung dung dịch HCl, chiết, dùng dung dịch NaOH C. Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, sục khí CO2. D. Dùng dung dịch brom, lắc nhẹ, chiết, dùng dung dịch NaOH, khí CO2 Câu 2. Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây? A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2. B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2. C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2 Câu 3. Có các dd riêng biệt sau: C6 H 5 − NH 3Cl (phenylamoni clorua), HOOC – CH2 – CH2 – CH – (NH2) – COOH,

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 34

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

ClH3N – CH2 – COOH, H2N – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH, H2N – CH2 – COONa. Số lượng dd có pH < 7 là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 4. Các chất nào sau đây đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và dd NaOH ? A. C2H3COOC2H5 B. CH3COONH4 C. CH3CH(NH2)COOH D. Cả A, B, C Câu 5. Một chất hữu cơ X có CTCT C3H9O2N. Cho tác dụng với dd NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí etan. Cho biết CTCT phù hợp với X ? A. CH3COOCH2NH2 B. C2H5COONH4 C. CH3COONH3CH3 D. Cả A, B, C Câu 6. Cho các nhận định sau: (1) các amin bậc 2 đều có tính bazo mạnh hơn amin bậc 1 (2) khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác H+/OH- thu được các peptit có mạch ngắn hơn (3) alanin,anilin,lysin đều không làm đổi màu quì tím (4) các aminoaxit đều có tính lưỡng tính (5) các hợp chất peptit, glucozo, glixerol, saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2 (6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. Các nhận định không đúng là: A. 3,4,5 B. 1,2,4,6 C. 1,3,5,6 D. 2,3,4 Câu 7. Trong 4 ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch: Glixerol, lòng trắng trứng, tinh bột, C17 H 35COONa . Thứ tự hóa chất dùng làm thuốc thử để nhận ra mỗi dung dịch là: A. Quỳ tim. dd I2, HNO3 đ. B. Cu(OH)2, quỳ tím, HNO3 đ C. dd I2, Cu(OH)2 D. Tất cả đều đúng Câu 8. Cho các chất sau: (1) H2SO4, (2)KOH, (3)CH3OCH3, (4)CH3OH (có mặt HCl), (5)dd Br2, (6)Cu, (7)NaCl, (8) NH2-CH2-COOH. Alanin có thể tác dụng với bao nhiêu chất ở trên A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 9. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropanoic. C. axit 2-aminopropanoic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropanoic và axit 3aminopropanoic Câu 10. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-PheGly-Ala-Gly Câu 11. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 12. Cho từng chất: NH2CH2COOH, C6H5ỌH, CH3CH2COOH, C2H5OH, NH2CH(CH3)COOCH3 HCOOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t0). Số phản ứng xảy ra là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 13. Cho hợp chất NH2-CH2-CO-NH-CH(CH2-COOH)-CO-NH-CH(CH2-C6H5)-CO-NH-CH2COOH khi thủy phân hoàn toàn hợp chất trên thì thu được mấy phân tử aminoaxit khác nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14.(CĐ-2011) Cho các dung dịch : C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

35

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 15.(CĐ-2011) Hai chất nào sau đây đều tác dụng đuợc với dung dịch NaOH lõang? A. ClH3NCH2COOC2H5. và H2NCH2COOC2H5. B. CH3NH2 và H2NCH2COOH. C. CH3NH3Cl và CH3NH2. D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. Câu 16.(ĐHKB-2011) Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol : (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (2) , (3) , (1) D. (2), (1), (3) Câu 17. (ĐH KB 2008) Cho dãy các chất : CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2 = CH – COOH, C6H5NH2 ( anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 ( benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là : A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 Câu 18. (ĐH KB 2008.) Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dd HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được các chất là: A. H2NCH2CH2COOH, H2NCH2COOH B. H3N+CH2CH2COOHCl-, H3N+CH2COOHClC. H3N+CH2(CH3)COOHCl-, H3N+CH2COOHClD. H2NCH2(CH3)COOH, H2NCH2COOH Câu 19: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 20: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Câu 21: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 22: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. giấy quì tím. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. dd phenolphtalein. Câu 23: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5 NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 24: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C 2H4, C 2H5 OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5 OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 26: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 3 B. 9 C. 4 D.6

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

II. BÀI TOÁN LUYỆN THI ĐH-CĐ Dạng 1: Bài toán phản ứng cháy Câu 1: Nicotin có trong thuốc lá là một chất rất độc, có thể gây ung thu phổi. Đốt cháy 16,2 gam nicotin bằng oxi vừa đủ thu được 44g CO2, 12,6g H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Biết 85 < Mnicotin < 230. Công thức phân tử đúng của nicotin là: A. C5H7 NO B. C5 H7NO2 C. C10H14N2 D.C10H13 N3 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đủ. Rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các bình đựng Ca(OH)2 lấy dư thì thu được 6 gam kết tủa, và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Công thức phân tử của Y là:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 36

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A. C3H7 N B. C6 H7N C. C3 H9N D.C5H7N Câu 3 . Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và một hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 750 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại360 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hiđrocacbon là A. C2H4. B. C3H8 C. C4H8. D. C4H4 Câu 4 :(ĐH-10) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. C2H6 và C3H8 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6 D. C2H4 và C3H6 Câu 5: Hỗn hợp Q gồm hai amin X và Y. Hợp chất X có công thức phân tử CH5N, công thức phân tử của Y hơn X một số nhóm CH2 và tỷ lệ mol của X và Y tương ứng là 5:1. Đốt cháy hết 4,28 gam hỗn hợp Q thì thu được 0,16 mol CO2. Cho biết Y có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 6: Chia 42,8 gam một hỗn hợp M gồm 2 amin no X, Y đơn chức đồng đẳng kế tiếp làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch H2 SO4 1 M. Phần 2: đốt cháy hoàn toàn trong oxi tạo ra V lít N2 (ở đktc). Xác định công thức phân tử, số mol mỗi amin và V A. 0,8 mol C2H5-NH2, 0,4 mol C3 H7- NH2, 11,2 lít N2 B. 0,6 mol C2H5-NH2, 0,3 mol C3H7-NH2, 8,96 lít N2 C. 0,4 mol CH3-NH2, 0,2 mol C2H5-NH2, 3,36 lít N2 D. 0,8 mol CH3-NH2, 0,4 mol C2H5-NH2, 6,72 lít N2 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí. Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 41,664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. X là: A. đimetylamin B. metylamin C. anilin D. Etylamin Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm 2 amin no, đơn chức , mạch hở , thuộc cùng dãy đồng đẳng và một anken. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 1,65 mol CO2 , 2,775 mol H2O và V lít N2 (đktc). Giá trị của V là : A. 2,8 B. 8,4 C. 3,36 D. 5,6 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2 Câu 10: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là A. 3 : 5 B. 5 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2 Câu 11. X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở.có cùng số cacbon. –Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối. –Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối. p có giá trị là : A. 40,9 gam B. 38 gam C. 48,95 gam D. 32,525 gam Dạng 3: Muối được tạo ra từ axit vô cơ hoặc hữu cơ với NH3 hoặc amin Câu 1: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOONH3CH2CH3. B. CH3COONH3CH3. C. CH3CH2COONH4.

D. HCOONH2(CH3)2.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

37

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X thu được sản phẩm gồm 2 mol CO2, 11,2 lít N2 (ở đktc) và 63 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với He = 19,25. Biết X dễ phản ứng với dung dịch HCl và NaOH. Cho X tác dụng với NaOH thu được khí Y. Đốt cháy Y thu được sản phẩm làm đục nước vôi trong. X có công thức cấu tạo là A. CH2(NH2)COOH. B. HCOONH3CH3. C. CH3CH2COONH4. D. CH3COONH4. Câu 3: Cho 15,4 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với 150ml dd NaOH 2 M và đun nóng, thu được dd Y và hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với He bằng a . Cô cạn dd Y thu được 18,3 g chất rắn khan . Giá trị của a là A. 6,875 B. 13,75 C. 8,6 D. 8,825 Câu 4: Một hợp chất hữu cơ A có công thức C3H9O2N.Cho A phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ,thu được muối B và khí C làm xanh quỳ ẩm.Nung B với NaOH rắn thu được một hidrocacbon đơn giản nhất.Xác định CTCT của A. A. CH3COONH3CH3. B. CH3CH2COONH4. C. HCOONH3CH2CH3. D. HCOONH2(CH3)2. Câu 5 : Có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức mạch hở có CTPT C3H9O2N tác dụng được với dd KOH A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 (đun nóng) thu được khí hữu cơ làm xanh giấy quỳ tím ẩm? Câu 6: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6. Câu 7: Cho 9,1 gam hỗn hợp X gồm bốn chất hữu cơ có cùng CTPT C3H9NO2 tác dụng hoàn toàn với 200 dd NaOH 40% và đun nóng, thu được dd Y và hỗn hợp Z (đktc) gồm bốn khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 19 . Cô cạn dd Y thu được khối lượng chất rắn là : A. 8,9 g. B. 83,5 g. C. 16,5 g. D. 15,7 g. Câu 8: Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là: A. 18,4 gam B. 13,28 gam C. 21,8 gam D. 19,8 gam Câu 9: Muối A có công thức là C3H10O3 N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M. Cô cạn dd sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ.Khối lượng chất rắn là: A. 11,52 g. B. 6,06 g. C. 6,90 g. D. 9,42 g. Câu 10: Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8 Câu 11. Hợp chất thơm X có công thức phân tử C6H8N2O3 . Cho 28,08 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 21,5 gam B. 38,8 gam C. 30,5 gam D. 18,1 gam Câu 12. Cho 0,1 mol hợp chất hữu cơ X tác dụng với NaOH vừa đủ, đun nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối nitrat và khí Y là một amin no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 8,4 lít O2 (ở đktc). Số đồng phân của X thoả mãnlà: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 13. Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H10O3N. Cho X phản ứng với NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y (chỉ có các hợp chất vô cơ) và phần hơi Z (chỉ có một hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch không phân nhánh). Công thức cấu tạo của X là A. HCOONH3CH2CH2 NO2 B. HO-CH2-CH2-COONH4

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 38

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

C. CH3-CH2-CH2-NH3 NO3 D. H2N-CH(OH)CH(NH2)COOH Câu 14: Cho 12,4 gam chất A có CTPT C3H12N2 O3 đun nóng với 2 lít dung dịch NaOH 0,15 M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được chất khí B làm xanh quỳ ẩm và dung dịch C . Cô cạn C rồi nung đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 14,6 B. 17,4 C. 24,4 D. 16,2 Câu 15. X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 16. Lấy 9,1 gam hợp chất X có công thức phân tử là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 2,24 lít (đktc) khí Y (làm xanh giấy quì tím ẩm). Đốt cháy hoàn toàn lượng khí Y nói trên, thu được 8,8 gam CO2. X, Y lần lượt là: A. HCOONH3C2H3; C2H3NH2 B. CH3COONH3CH3; CH3NH2 C. HCOONH3C2H5; C2H5NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3 Câu 1 7 . X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H9NO2. Cho 1 mol X tác dụng vừa đủ với NaOH, cô cạn dung dịch thu được một muối khan có khối lượng là 144 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C6H5COONH4. B. HCOOH3NC6H5. C. HCOOC6H4NO2. D. HCOOC6H4NH2. Dạng 2: Giải toán Amino axit với dung dịch axit và bazơ Câu 1: Cho 0,1 mol α -aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì thấy cần vừa hết 600ml. Số nhóm –NH2 và – COOH của amino axit lần lượt là? A. 1 và 1 B. 1 và 3 C. 1 và 2 D. 2 và 1 Câu 2 (ĐHKA – 2009): Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của x là? A. C4H10O2N2 B. C5H9O4N C. C4H8O4N2 D. C5H11O2N Câu 3. Cho m gam hh X gồm glyxin và alanin tác dụng với dd NaOH vừa đủ thu được m + 11 gam muối. Cũng cho m gam hh X tác dụng vừa đủ với dd HCl thì sau phản ứng thu được 58,55g muối. % số mol của 2 aminoaxit lần lượt là: A. 60% và 40% B. 25% và 75% C. 40% và 60% D. 75% và 25% Câu 4: X là axit α ,γ– điaminobutiric. Cho dung dịch chứa 0,25 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau đó cho vào dung dịch thu được 800ml dung dịch HCl 1M và sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan : A. 47,75 gam B. 74,7 gam C. 35 gam D. 56,525 gam Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit cùng số mol, đều no mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl tác dụng với dd chứa 0,44 mol HCl được dd Y. Y td vừa hết với dd chứa 0,84 mol KOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dd KOH dư thấy khối lượng bình tăng 65,6 g. CTCT 2 chất trong X là A. H2NCH(C2H5 )COOH và H2NCH(CH3 )COOH B. H2NCH2COOH và H2NCH(CH3)COOH C. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH2 CH2COOH D. H2NCH2 COOH và H2NCH(C2 H5)COOH Câu 6: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là A. 55,83%. B. 53,58%. C. 44,17%. D. 47,41%. Câu 7: X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. CTCT của X là: A. C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH B. C6H5-CH(NH2)-CH2COOH C. C6H5-CH(NH2)-COOH D. C6H5-CH2CH(NH2)COOH

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

39

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 8: Cho 0,2 mol α – amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X có tên gọi là:A. glixin B. alanin C. valin D. axit glutamic Câu 9: Một amino axit A có chứa 2 nhóm chức amin, một nhóm chức axit. 100ml dd có chứa A với nồng độ 1M phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl aM được dd X, dd X phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH bM. Giá trị của a, b lần lượt là A. 2; 1. B. 1; 2. C. 2; 2. D. 2; 3. Câu 10: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là : A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55. Dạng 3: Toán về muối amoni và este của amino axit Câu 1. Cho 12,55g muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150ml dd NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. Kết quả khác Câu 2 (ĐHKA – 2010): Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175ml dd HCl 2M thu được dd X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là? A. 0,50 B. 0,65 C. 0,70 D. 0,55 Câu 3. Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm ướt và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8 Câu 4 (ĐHKA- 2009): Hợp chất X mạch hở có CTPT C4H9NO2. Cho 10,3 g X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4 D. 9,6 Câu 5 (ĐHKB-2009): Este X (có KLPT=103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỷ khối hơi so với oxi >1) và một amino axit. Cho 25,75 g X phản ứng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 29,75 B. 27,75 C. 26,25 D. 24,25 Câu 6 (CĐ-2009): Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có CTPT C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là A. CH3CH2COONH4 B. CH3COONH3CH3 c. HCOONH2(CH3)2 D. HCOONH3CH2CH3 Câu 7 (ĐHKA-2007): Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48l hỗn hợp Z (đkc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỷ khối hơi của Z đối với H2 = 13,75. cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam B. 14,3 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gam Câu 8: Hai chất hữu cơ A, B có công thức CH5NO2 và C2H7NO2. Hỗn hợp X gồm A và B cho tác dụng với NaOH dư tạo ra 2,72 gam một muối duy nhất và bay ra một hỗn hợp khí có M = 27,5. Hỗn hợp X có khối lượng A. 1,47 gam B. 2,94 gam C. 4,42 gam D. 3,32 gam Câu 9: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C6H8N2O3. Cho 28,08 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 21,5 gam B. 38,8 gam C. 30,5 gam D. 18,1 gam Dạng 4: Toán về peptit và protein

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 40

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 1: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là : A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit. Câu 2: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là : B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit. A. tripeptthu được. Câu 3 (CĐ-2009): Thủy phân 1250gam protein X thu được 425gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 453 B. 382 C. 328 D. 479 Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g) hỗn hợp X gồm các Amino axit no mạch hở (H2NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m(g) muối. Giá trị của m là? A. 7,82. B. 8,72. C. 7,09. D.16,3. Câu 5 (ĐHKB-2010): Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ 1 aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 120 B. 60 C. 30 D. 45 Câu 6. (ĐHKA-2011) Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44. Câu 7. Tripeptit X có công thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dd NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là : A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam. Câu 8: X là một hexapeptit cấu tạo từ một Aminoaxit H2N-CnH2n -COOH (Y). Trong Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) petapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là : A. 69 gam. B. 84 gam. C. 100 gam. D. 78 gam. Câu 9. X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 150,88 gam B. 155,44 gam C. 167,38 gam D. 212,12 gam Câu 10: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm - COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y cho tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 87,3 gam B. 9,99 gam C. 107,1 gam D. 94,5 gam

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

ĐỀ ÔN ĐH-CĐ Câu 1: Phát biểu không đúng là: A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

41

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

dịch NaOH lại thu được natri phenolat. Câu 2: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 3: Phát biểu không đúng là:  A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực [NH3+-CH2-COO-] B. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. D. Hợp chất H2 N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). Câu 4: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni. Câu 6: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. metyl aminoaxetat. B. axit β-aminopropionic. C. axit α-aminopropionic. D. amoni acrylat. Câu 7: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 8: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 3 B. 9 C. 4 D.6 Câu 9: Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

A

Câu 10. Cho sơ đồ sau: dư X (C4H9O2N)NaOH, to XHCl 1 Vậy X2 là:

OH XCH X3KOH 2 3 HCl khan

H2N-CH2COOK

Í-

H

Ó

0

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

A. H2N-CH2-COOH B. ClH3N-CH2COOH C. H2N-CH2-COONa D.H2N-CH2-COOC2H5 Câu 11. Cho glyxin tác dụng với axit glutamic tạo ra đipeptit mạch hở. Số lượng đipeptit có thể tạo ra là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 12: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc vừa đủ với 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,0. D. 7 và 1,5. Câu 13. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2 B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0 Câu 14: Trung hoà 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. CTCT của X là A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH. Câu 15: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai aminoaxit : R(NH2)(COOH)2 và R’(NH2)2(COOH) vào

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 42

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

200 ml dung dịch HCl 1,0 M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1,0 M. Số mol của R(NH2 )(COOH)2 trong 0,15 mol X là : A. 0,1 mol B. 0,125 mol . C. 0,075 mol D. 0,05 mol Câu 16: Cho α -aminoaxit X chỉ chứa một chức NH2 tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 49,35 gam chất rắn khan. X là A. Valin. B. Lysin. C. Glyxin. D. Alanin. Câu 17: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH2NH2COOH và CH3 CHNH2COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH.Phần trăm khối lượng các chất trong X là A. 55,83% và 44,17% B. 53,58% và 46,42% C. 58,53% và 41,47% D. 52,59% và 47,41% Câu 18: Cho 8,9 g một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 100 ml dd NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xả y ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được 11,7 g chất rắn. CTCT thu gọn của X là B. H2NCH2COOCH3. A. H2NCH2CH2COOH. C. CH2=CHCOONH4. D. HCOOH3NCH=CH2. Câu 19: Một hợp chất X (có khối lượng phân tử bằng 103). Cho 51,50 gam X phản ứng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1,20M, thu được dung dịch Y trong đó có muối của aminaxit, ancol có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử O2. Cô cạn Y thu m gam chất rắn. Giá trị m là A. 52,50 B. 26,25 C. 48,50 D. 24,25 Câu 20. Este X được điều chế từ aminoaxit glutamic và ancol etylic. Cho 0,1 mol X vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn cẩn thận dung dịch thu được chất rắn G. Cho toàn bộ chất rắn G vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận lại thu được m gam chất rắn E. Giá trị của m là: A. 26,4 g. B. 18,35 g C. 30,05 g D. 35,9 g Câu 21: X là este tạo bởi α-amino axit Y (chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2) với ancol đơn chức Z. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 13,7 gam chất rắn và 4,6 gam ancol Z. Vậy công thức của X là: A. CH3-CH(NH2)-COOC2H5 B. CH3-CH(NH2)-COOCH3 C. H2N-CH2-COOC2H5 D. H2N-CH2-COOCH2-CH=CH2 Câu 22: Xác đ ị n h thể tích O2 (đktc) cần đ ể đ ốt cháy hết 22,455g hỗn hợp X gồm (CH3 CH(NH2)COOH v à CH3COOCNH3CH3). Biết sản phẩm cháy được hấp thụ h ế t vào bình đựng dung dịch NaOH thì khối lượng bình tăng 85,655 g. A. 44,24 (l) B. 42,8275 (l) C. 128,4825 (l) D. Kết quả khác Câu 23: Lấy m gam hỗn hợp X gồm hai amino axit có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH phản ứng với 55 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Y .Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 70 ml dung dịch KOH 3M. Mặt đốt cháy hoàn toàn m(g) X và cho sản phẩm cháy qua dd KOH dư thì khối lượng bình này tăng thêm 14,85 gam. Biết tỉ lệ phân tử khối giữa hai amino axit là 1,187. Công thức phân tử của X : A. C2H5 NO2 và C3H7NO2 B. C2H5NO2 và C4H9NO2 C. C2H5NO2 và C5H11NO2 D. C3H7NO2 và C4H9NO2 Câu 24: a) X là tetrapeptit Ala-Gl y-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,455. B. 68,1. C. 17,025. D. 78,4 Câu 25: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm – NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là: A. 149 gam B. 161 gam C. 143,45 gam D. 159 gam Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

43

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. Phân tử peptit mạch hở có số liên kết peptit bao giờ cũng nhiều hơn số gốc α-amino axit B. Phân tử peptit mạch hở tạo bởi n gốc α-amino axit có chứa (n – 1) liên kết peptit C. Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng D. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit C. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe D. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gl y-Phe Câu 27: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử 293g/mol và chứa 14,3% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit B và C . Mẫu 0,472 gam peptit B khi đem đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M. Mẫu 0,666 gam peptit C khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có của A là: A. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala B. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe Câu 28. (ĐH KA 2007) Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 ( các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C4 H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N Câu 29: DH-2010 Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 30: DH-2010 Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 31 : DH-2010 Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 32. (ĐH KB 2007.) Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh là: A. anilin, metylamin, amoniac B. amoni clorua, metylamin, natri hidroxit C. anilin, amoniac, natri hidroxit D. metylamin, amoniac, natri axetat Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức, no, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp thu được tỷ lệ mol CO2 và H2O tương ứng là 1:2. Công thức của 2 amin là A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. C4H9NH2 và C3H7NH2. C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2. Câu 34: α-aminoaxit X có phần trăm khối lượng của nitơ là 15,7303%, của oxi là 35,9551%. Tên gọi của X là A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Tên gọi của amin đó là A. etyl metylamin. B. đietylamin. C. metyl iso-propylamin. D. đimetylamin. Câu 36: Khi nói về peptit và protein, ph nào sau đây là sai? át biểu A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. C. T α hủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit. D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. Câu 37: -DH-2010 Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. C2H6 và C3H8 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6 D. C2H4 và C3H6 Câu 38. (ĐH KB 2008.) Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dd HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được các chất là: B. H3N+CH2CH2COOHCl-, A. H2NCH2CH2COOH, H2NCH2COOH H3N+CH2COOHClC. H3N+CH2(CH3)COOHCl-, H3N+CH2COOHClD. H2NCH2(CH3)COOH, H2NCH2COOH Câu 39: DH-2010 Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

44

N

H Ơ

N

đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly Câu 40. Để làm sạch ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hóa chất nào ? A. dd HCl B. Xà phòng C. Nước D. dd NaOH

TP .Q

U

Y

ÔN TẬP CHƯƠNG 4 PHẦN 1: ÔN THI TỐT NGHIỆP I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1 Những phân tử nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp ?

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

CH2=CH2(1); CH ≡ CH(2); CH2=CH–Cl(3); CH3–CH3(4) A. (1), (3). B.(3), (2). C.(1), (2), (3), (4). D.(1), (2), (3). Câu 2 Thuỷ tinh plexiglas là polime nào sau đây? A. Polimetyl metacrylat (PMM). B.Polivinyl axetat (PVA). C.Polimetyl acrylat (PMA). D.Tất cả đều sai. Câu 3: Polivinyl clorua có công thức là A.(-CH2-CHCl-)2. B.(-CH2-CH2-)n. C.(-CH2-CHBr-)n. D.(-CH2-CHF-)n. Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A.nhiệt phân. B.trao đổi. C.trùng hợp. D.trùng ngưng. Câu 5: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A.polivinyl cloruA. B.polietilen. C.polimetyl metacrylat. D.polistirenCâu 13: Monome được dùng để điều chế polietilen là A.CH2=CH-CH3. B.CH2=CH2. C.CH≡CH. D.CH2=CH-CH=CH2. Câu 6: Công thức cấu tạo của polibutađien là A.(-CF2-CF2-)n. B.(-CH2-CHCl-)n. C.(-CH2-CH2-)n. D.(-CH2-CH=CH-CH2-)n. Câu 7: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A.tơ tằm. B.tơ capron. C.tơ nilon-6,6. D.tơ visco. Câu 8. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ visco. B.tơ capron. C.tơ nilon -6,6. D.tơ tằm. Câu 9 Sự kết hợp các phân tử nhỏ( monome) thành các phan tử lớn (polime) đòng thời loại ra các phân tử nhỏ như H2O , NH3 , HCl…được gọi là A. sự tổng hợp B.sự polime hóa C.sự trùng hợp D.sự trùng ngưng Câu 10 Phân tử polime bao gồm sự lặp đi lặp lại của rất nhiều các A. monome B.đọan mạch C.nguyên tố D.mắt xích cấu trúc Câu 11Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử polime được gọi là A. số monome B.hệ số polime hóa C.bản chất polime D.hệ số trùng hợp Câu 12 Nhựa polivinylclorua (P.V.C) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, để tổng hợp ta dùng phản ứng ? A. trùng ngưng B.trùng hợp C.polime hóa D.thủy phân Câu 13. Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo: A. Nhựa PE B.Nhựa PVC C.Thuỷ tinh hữu cơ D.Tất cả đều đúng Câu 14. Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng NG ƯNG là: A. Phân tử phải có từ hai nhóm chức trở lên C.Phân tử phải có liên kết bội Phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh D.Phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh B. Câu 15: Cao su buNa được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. phản ứng thế Câu 16: Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng: A. Cao su là những polime có tính đàn hồi. B.Vật liệu compozit có thành phần chính là polime C.Nilon -6,6 thuộc loại tơ tổng hợp D.Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015 Câu

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

45

17. Khái niệm đúng về polime là

A. Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn

N

B Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử có phân tử khối nhỏ hơn

H Ơ

C.Polime là sản phẩm duy nhất của phản trùng hợp hoặc trùng ngưng

A. Sợi hoá học và sợi tổng hợp

B.Sợi hoá học và sợi tự nhiên

C.Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên

D.Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo

19.Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng ?

ẠO

Câu

U

Y

18. Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt, được chia thành

TP .Q

Câu

N

D.Polime là hợp chất cao phân tử gồm n mắt xích tạo thành

Đ

A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi

G

B.Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.

NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n .

H

NHCH(CH3)CO n .

(2) [-NH-(CH2)5-CO-]n

(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n .

10

Câu 21: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n

D.

B

C.

NH[CH2]6CO n .

TR ẦN

20 Tơ capron (nilon – 6) có công thức là A. NH[CH2]5CO n . B.

00

Câu

Ư N

C.Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

Tơ nilon-6,6 là A. (1). B.(1), (2), (3). C.(3). D.(2). Câu 22 Chọn Câu phát biểu sai: A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi. B.Hầu hết các polime không tan trong nước và các dung môi thông thường. C.Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau. D.Polietilen và poli(vinyl clorua) là loại polime thiên nhiên, còn tinh bột và xenlulozơ là loại polime tổng hợp. Câu 23 Cho các polime : PE, PVC, cao su buNa, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Polime có dạng cấu trúc mạch không phân nhánh là A. PE, PVC, cao su lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ. B.PE, PVC, cao su buNa, amilopectin, xenlulozơ. C.PE, PVC, cao su buNa , amilozơ , amilopectin. D.PE, PVC,cao su buNa, amilozơ, xenlulozơ. Câu 24 Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ eNang; (5) tơ visco; (6) nilon – 6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A. (1), (2), (6). B.(2), (3), (5), (7). C.(2), (3), (6). D.(5), (6), (7). Câu 25 Khẳng định nào sau đây là sai: A. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử monome phải có liên kết bội B.Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức trở lên C.Sản phẩm của phản ứng trùng hợp có tách ra các phân tử nhỏ D.Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng có tách ra các phân tử nhỏ Câu 26: Tơ nilon -6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo. B.tơ bán tổng hợp. C.tơ thiên nhiên. D.tơ tổng hợp. Câu 27 Tơ visco không thuộc loại A. tơ hóa họC. B.tơ tổng hợp. C.tơ bán tổng hợp. D.tơ nhân tạo. Câu 28 Những phân tử nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp ? CH2=CH2(1); CH ≡ CH(2); CH2=CH–Cl(3); CH3–CH3(4)

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

46

CH2

CH

C CH2 n . Cl . C CH2 n CH3

Cl C. nCH2 CH D. nCH2

C CH2 CH3

CH CH

to, p, xt

CH2 CH o

CH2 + mCH CH2 t , p, xt

CH2

CH

H Ơ

to, p, xt

CH CH2 n .

N

CH2

CH

Y

CH C

CH2

U

B. nCH2

to, p, xt

CH

CH2

C6H5

n

CH

CH2

C6H5

TP .Q

CH CH CH2

. m

ẠO

A. nCH2

N

A. (1), (3). B.(3), (2) C.(1), (2), (3), (4). D.(1), (2), (3). Câu 29 Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A.axit - bazơ. B.trao đổi. C.trùng hợp. D.trùng ngưng. Câu 30 Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buNa – S?

CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN 1. DẠNG 1: TÍNH SỐ MẮC XÍCH Câu 1 Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A.12.000 B.15.000 C.24.000 D.25.000 Câu 2 Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A.12.000 B.13.000 C.15.000 D.17.000 Câu 3(CĐ-2009): Thủy phân 1250gam protein X thu được 425gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 453 B.382 C.328 D.479 Câu 4Trùng hợp hòan tòan 6,25gam vinylclorua được m gam PVC.Số mắt xích -CH2-CHCl- có trong m gam PVC trên là A. 6,02.1021. B.6,02.1022. C.6,02.1020. D.6,02.1023. Câu 5. Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lợng của đoạn mạch đó. A. 62500 đvC B. 625000 đvC C.125000 đvC D.250000đvC. Câu 6 Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC.Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A.113 và 152. B.121 và 114. C.121 và 152. D.113 và 114. Câu 7 Biết phân tử khối trung bình của PE là 420000. Vậy hệ số polime hóa trung bình của PE là A.30000 B.15000 C.7500 D.3750 Câu 8 Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC và hệ số trùng hợp n=10.000. X là A. PE B.PVC C.(-CF2-CF2-)n D.polipropilen Câu 9 Một đoạn mạch polime có khối lượng là 8,4 mg. Số mắt xích etilen ( - CH2 - CH2 - ) có trong đoạn mạch đó là: A. 1,626.1023. B.1,807.1023. C.1,626.1020 . D.1,807.1020 . 2. DẠNG 2 : TÍNH LƯỢNG CHẤT DỰA VÀO PTPƯ CÓ HIỆU SUẤT Câu 1 Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55 B.2,8 C.2,52 D.3,6 Câu 2. Trùng ngưng axit ε –aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H2O với hiệu suất phản ứng 90%. Giá trị của m là A. 71,19. B.79,1. C.91,7. D.90,4. C©u 3. Từ 13kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%): A: 62,5; B: 31,25; C: 31,5; D: Kết quả khác Câu 4 Muốn tổng hợp 120kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là bao nhiêu ? Biết hiệu suất quá trình este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%. A. 215kg và 80kg. B.171kg và 82kg. C.65kg và 40kg. D.175kg và 70kg. Câu 5 PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 C2H2 CH2=CHCl PVC Nếu hiệu suất tòan bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chiếm 100% metan) A. 12846 Cm3 B.3584 Cm3 C.8635 Cm3 D.6426 Cm3 II.ĐỀ TỔNG HỢP THI TN

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

II.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

47

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

1. Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ? A. axit amino axetic B.vinylclorua C.metyl metacrylat D.buta- 1,3-dien 2. Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Phenol và fomandehit B.buta-1,3-dien và stiren C.Axit adipic và hexammetylen điamin D.Axit ω - aminocaproic 3. Loại cao su nào sau đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp ? A. Cao su buNa B.Cao su buNa – N C.Cao su isopren D.Cao su clopen 4. Polime nào sau đây thức tế không sử dụng làm chất dẻo ? A. Poli(metyl metacrilat) B.Cao su buNa C.Poli(viny clorua ) D.Poli(phenol fomandehit) 5. Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” dệt áo rét ? A. Tơ capron B.Tơ nilon 6 – 6 C.Tơ lapsan D.Tơ nitron 6. Tơ nilon 6 – 6 là: A. Hexancloxiclohexan B.Poliamit của axit ε - aminocaproic C.Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin D.Polieste của axit adipic và etylen glycol 7. Dùng Polivinyl axetat có thể làm được vật liệu nào sau đây ? A. chất dẻo B.cao su C.Tơ D.Keo dán 8. Trong các Polime sau: tơ tằm, sợi bông, len, tơ eNang, tơ visco, tơ nilon 6 – 6, tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. sợi bông, len, tơ axetat, tơ visco B.tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6 C.sợi bông, len, nilon 6-6 D.tơ visdo, nilon 6-6, tơ axetat 9. Phản ứng trùng hợp là phản ứng: A. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau thành một phân tử lớn (Polime) B.Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau thành một phân tử lớn (Polime) và giải phóng phân tử nhỏ C.Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) thành một phân tử lớn (Polime) và giải phóng phân tử nhỏ D.Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc gần giống nhau thành một phân tử lớn (Polime) 10. Chất nào sau đây tạo phản ứng trùng ngưng ? A. Acol etylic và hexametylendiamin B.axit- amino eNantoic C.axit stearic và etylenglicol D.axit oleic và glixerol 11. Tơ sợi axetat được sản xuất từ: A. Visco B.Vinyl axetat C.Axeton D.Este của xenlulozơ và axit axetic 12. Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (Polime) đồng thời có loại ra các phân tử nhỏ ( như: nước, amoniac, hidro clorua,…) được gọi là: A. Sự peptit hóa B.Sự Polime hóa C.Sự tổng hợp D.Sự trùng ngưng 13. Tơ eNang được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây ? A. NH2 − (CH2 )3 − COOH B. NH2 − (CH2 )4 − COOH

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

C. NH2 − (CH2 )5 − COOH D. NH2 − (CH2 )6 − COOH 14. Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây ? A. C2 H 2 B. CH 3 − CH = CH 2 C. C6 H 5 − CH = CH 2 D. CH 2 = CH − CH = CH 2 15. Hợp chất có CTCT : [ − NH (CH 2 )5 − CO −] n có tên là: A. tơ eNang B.nilón-6 C.tơ nilon D.tơ lapsan 16. Hợp chất có công thức cấu tạo là: [ − NH − (CH 2 )6 NHCO(CH 2 )4 CO −] n có tên là: A. tơ eNang B.tơ nilon 6-6 C.tơ capron D.tơ lapsan 17. Hợp chất có CTCT là: [ −O − (CH 2 )2 − OOC − C6 H 4 − CO −] n có tên là: A. tơ eNang B.tơ nilon 18. Tơ visco là thuộc loại:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C.tơ capron

D.tơ lapsan

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 48

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc thực vật B.Tơ tổng hợp C.Tơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật D.Tơ nhân tạo 19. Chất nào sau đây không là polime? A. tinh bột B.thủy tinh hữu cơ C.isopren D.Xenlulozơ triaxetat 20. Polime nào sau đây có dạng phân nhánh? A. Poli(vnylclorua) B.Amilopectin C.Polietylen D.Poli(metylmetacrylat) 21. Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng hidro? A. Poli pripen B.Cao su buNa C.Polivyl clorua D.Nilon 6-6 22. Polime nào có thể thủy phân trong dd kiềm ? A. Tơ capron B.Poli stiren C.Teflon D.Poli phenolfomandehit 23.Trùng ngưng axit ε –aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H2O với hiệu suất phản ứng 90%. Giá trị của m là A. 71,19. B.79,1. C.91,7. D.90,4. 24. Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia pư trùng ngưng là: A. Phải có liên kết bội B.Phải có 2 nhóm chức trở lên có thể cho ngưng tụ C.Phải có nhóm − NH 2 D.Phải có nhóm –OH 25. Tìm phát biểu sai: A. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi Xenlulozơ B.Tơ nilon 6-6 là tơ tổng hợp C.tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp D.tơ tằm là tơ thiên nhiên 26. Tìm Câu đúng trong các Câu sau : A. phân tử polime do nhiều phân tử nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên B.monome vad mắt xích trong phân tử polime chỉ là một C.sọi Xenlulozơ có thể bị depolime hóa khi bị đun nóng D.cao su lưu hóa là polime thiên nhiên của isopren 27. Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,…? A. Cao su thiên nhiên B.polivinyl clorua C.polietylen D.thủy tinh hữu cơ 28. Chỉ ra đâu không phải là polime? A. Amilozơ B.Xemlulozơ C.thủy tinh hữu cơ D.Lipit 29. Cho các polime: cao su buNa, amilopectin, xenlulozơ, cao su clopren, tơ nilon, teflon. Có bao nhiêu polime thiên nhiên? A. 1 B.2 C.3 D.4 30. Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp? A. Teflon B.tơ capron C.tơ tằm D.tơ nilon 31. Cho các polime: poli(vinylclorua), xenlulozơ, amilozơ, amilopectin. Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạch thẳng A. 1 B.2 C.3 D.4 32. Polime nào có cấu trúc dạng phân nhánh? A. xenlulozơ B.amilopectin C.Cao su lưu hóa D.cả A, B, C 33. Polime nào không tan trong mọi dung môi và bền vững nhất về mặt hóa học? A. PVC B.Cao su lưu hóa C.Teflon D.Tơ nilon 34.Nilon – 6,6 là một loại: A. Tơ axetat. B.Tơ poliamit. C.Polieste. D.Tơ visco.

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

35. Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng? A. Polietilen B.Cao su tự nhiên C.Teflon D.thủy tinh hữu cơ 36.Từ 13kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%): A: 62,5; B: 31,25; C: 31,5; D: Kết quả khác 37.Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon – 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ eNang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. Tơ visco và tơ axetat. nilon – 6,6

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

B.Tơ nilon – 6,6 và tơ capron.

49

C.Tơ tằm và tơ eNang. D.Tơ visco và tơ

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

38. Để tiết kiệm polime, đồng thời để tăng thêm một số đặc tính cho chất dẻo, người ta cho vào chất dẻo thành phần A. Chất hóa dẻo B.Chất độn C.Chất phụ gia D.Polime thiên nhiên 39. Thành phần chính của nhựa bakelit là: A. Polistiren B.Poli(vinyl clorua) C.Nhựa phenolfomandehit D.Poli(metylmetacrilat)3 40. Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi Dài và mảnh gọi là: A. Chất dẻo B.Cao su C.Tơ D.Sợi 41 Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta – 1,3 – đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp: A. (1), (2), (5), (6). B.(1), (2), (3), (4). C.(1), (4), (5), (6). D.(2), (3), (4), (5).

N

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TR ẦN

H

Ư N

42. Tơ nitron thuộc loại tơ: A. Poliamit B.Polieste C.vinylic D.Thiên nhiên 43. Dãy gồm tất cả các polime đều tác dụng với dd NaOH đun nóng: A. Tinh bột, tơ tằm, poli(vinyl axetat) B.Tơ capron, poli(vinyl axetat) C.Poli(vinyl axetat), xenlulozơ, tơ nilon 6-6 D.Tơ clorin, poli(metyl metacrylat), polietilen 44. Polime X có công thức ( − NH − [CH 2 ]5 − CO −)n . Phát biểu nào sau đây không đúng:

2+

3

10

00

B

A. X thuộc poliamit D.% khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n B.X có thể kéo sợi. C.X chỉ được tạo ra rừ phản ứng trùng ngưng 45.. Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp? A. Isopren. B.Metyl metacrylat. C.Caprolactam. D.Axit ε - aminocaproic .

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

46.Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A.12.000 B.13.000 C.15.000 D.17.000 47. Một polime X được xác định có phân tử khối là 78125 đvc với hệ số trùng hợp để tạo polime này là 1250. X là A. PVC B.PP C.PE D.Teflon 48. Thuỷ phân 2500 gam protein X thu được 850 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A.328. B.453. C.479 D.382. 49. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là những dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước tạo thành sản phẩm có thể trùng hợp tạo ra polime, không tác dụng với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là A. 1. B.2 C.3. D.4. 50. Nếu đốt cháy hết m gam poli etilen cần dùng 6720 lít O2 (đktc). Giá trị của m và hệ số polime hóa là A. 2,8kg và 100 B.5,6kg và 50 C.8,4kg và 50 D.4,2kg và 200 PHẦN II. ÔN THI ĐH-CĐ I.TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1 Cao su buNa – S có công thức là

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

CH

CH3

CH2 CH

CH2

n

C6H5

D. CH

.

CH2

.

C 6 H5

CH2

to, p, xt

CH

CH2

CH

C CH2

CH2

CH

C

Cl C. nCH2 CH C CH2 CH3 D. nCH2

CH

CH

CH2

n

CH3 o

CH2 t , p, xt

CH2 + mCH

CH2

.

n

Cl

to, p, xt

Y

CH

U

C

CH2 n .

CH2

TP .Q

CH

to, p, xt

.

CH

ẠO

B. nCH2

CH2

CH CH2

C6 H 5

n

CH CH2 C6H5

. m

Đ

CH

G

CH

CH

C CH2 Cl

CH2 CH C

CH3

to, p, xt

CH2 CH C Cl

o C. nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 t , p, xt

.

CH2 n .

CH

CH2 CH CH2 n . CN

CH

CH2

3 o

CH2 t , p, xt

CH CH2 + mCH

CH2 CH

ẤP

C6H5

2+

CH

n

CH2 CH

CN D. nCH2

CH2

B

B. nCH2

to, p, xt

00

A. nCH2 CH C CH2 CH3

TR ẦN

H

3 Để điều chế nilon - 6,6 người ta dùng axit nào để trùng ngưng với hexametylen điamin ? A. axit axetiC. B.axit oxaliC. C.axit steariC. D.axit ađipiC. 7 Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buNa – N?

10

Câu

.

2 Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su isopren?

A. nCH2

Câu

n

n

Ư N

Câu

C(COOCH3)

CH2

B.

N

CH

CH2 n .

CH

H Ơ

C. CH2

CH

50

N

A. CH2

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

n

CH C6H5

CH2

. m

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

Câu 4 Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm A. –CO–NH– trong phân tử. B.–CO– trong phân tử. C.–NH– trong phân tử. D.–CH(CN)– trong phân tử. Câu 5: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A.CH3-CH2-Cl. B.CH3-CH3. C.CH2=CH-CH3. D.CH3-CH2-CH3. Câu 6: Nilon–6,6 là một loại A.tơ axetat. B.tơ poliamit. C.polieste. D.tơ visco. Câu 7: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A. ( C5H8)n B.( C4H8)n C.( C4H6)n D.( C2H4)n Câu 8: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin C.trùng hợp từ caprolactan B.trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin D.trùng ngưng từ caprolactan Câu 9 Công thức nào sai với tên gọi? A. teflon (-CF2-CF2-)n B.nitron (-CH2-CHCN-)n C.thủy tinh hữu cơ [-CH2-CH(COOCH3)-]n D.tơ eNang [-NH-(CH2)6-CO-]n Câu 10 Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ? A. poli isopren B.PVC C.Amilopectin của tinh bột D.PE Câu 11 Protêin có thể mô tả như A. chất polime B.chất polieste C.polime đồng trùng hợp D.polime trùng ngưng Câu 12 Công thức cấu tạo của polietilen là A.(-CF2-CF2-)n. B.(-CH2-CHCl-)n. C.(-CH2-CH=CH-CH2-)n. D.(-CH2-CH2-)n. Câu 13 Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. HCOOH trong môi trường axit. B.CH3CHO trong môi trường axit. C.CH3COOH trong môi trường axit. D.HCHO trong môi trường axit.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

Câu 14 Điều kiện để mônme có thể được dùng điều chế polime: C: Có liên kết ba; A: Có liên kết đơn; B: Có liên kết đôi;

51 D: Có liên kết đôi hoặc ba

H Ơ N Y U

CH2

n

TP .Q

C

N

Câu 15 Cao su buNa - S được điều chế bằng : A. Phản ứng trùng hợp. B.Phản ứng đồng trùng hợp. C.Phản ứng trùng ngưng. D.Phản ứng đồng trùng ngưng Câu 16 Tên của monome tạo ra polime có công thức CH3 COOH

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

là A. axit acryliC. B.metyl acrylat. C.axit metacryliC. D.metyl metacrylat. Câu 17 Sản phẩm của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat được gọi là A. nhựa bakelít. B.nhựa PVC. C.chất dẻo. D.thuỷ tinh hữu cơ. Câu 18 Tơ eNang được điều chế bằng cách A. trùng hợp axit acryliC. B.trùng ngưng alanin. C.trùng ngưng H2N-(CH2)6-COOH. D.trùng ngưng HOOC-(CH2)4-COOH. Câu 19 Chất có khả năng trùng hợp thành cao su là B. CH3 C C CH2. A.CH2 C CH CH2.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

CH3 CH3 CH CH CH2 CH2 CH3. D. 2 C.CH3 CH2 C CH. Câu 20 Một polime Y có cấu tạo mạch như sau: … −CH2−CH2−CH2−CH2−CH2−CH2−CH2−CH2− … Công thức một mắt xích của polime Y là A.−CH2−CH2−CH2−. B.−CH2−CH2−CH2−CH2−. C.−CH2−. D.−CH2−CH2−. Câu 21 Có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào sau đây? A. So sánh khả năng thấm nước của chúng, da thật dễ thấm nước hơn. B.So sánh độ mềm mại của chúng, da thật mềm mại hơn da nhân tạo. C.Đốt hai mẫu da, mẫu da thật cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét. D.Dùng dao cắt ngang hai mẫu da, da thật ở vết cắt bị xơ, còn da nhân tạo thì nhẵn bóng. Câu 22 Để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo (tơ visco, tơ xenlulozơ axetat) và tơ thiên nhiên (tơ tằm, len) người ta dùng cách nào sau đây? A. So sánh độ bóng của lụa, lụa sản xuất từ tơ thiên nhiên có độ bóng cao hơn lụa sản xuất từ tơ nhân tạo. B.So sánh độ mềm mại của chúng, tơ thiên nhiên (tơ tằm, len), mềm mại hơn tơ nhân tạo. C.Đốt hai mẫu lụa, mẫu lụa sản xuất từ tơ thiên nhiên cho mùi khét, còn mẫu lụa sản xuất từ tơ nhân tạo không cho mùi khét. D.Dùng kim may (máy may) may thử vài đường chỉ trên lụa, lụa sản xuất từ tơ thiên nhiên dễ may hơn lụa sản xuất từ tơ nhân tạo. Câu 23 Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O. Có bao nhiêu đồng phân X H 2O XT thõa mãn? (X) + NaOH  → không phản ứng. X − → Y → polime A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 24 Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A.CH3-CH2-Cl. B.CH3-CH3. C.CH2=CH-CH3. D.CH3-CH2-CH3. Câu 25 Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su BuNa-S là: A.CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B.CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C.CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D.CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 26 Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n; (- CH2- CH=CH- CH2-)n; (- NH-CH2 -CO-)n

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 52

CH2

G

C

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B.CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. C.CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D.CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. Câu 27 Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. HCOOH trong môi trường axit. B.CH3CHO trong môi trường axit. C.CH3COOH trong môi trường axit. D.HCHO trong môi trường axit. Câu 28 Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A.C2H5COO-CH=CH2. B.CH2=CH-COO-C2H5. C.CH3COO-CH=CH2. D.CH2=CH-COO-CH3. Câu 29 Nilon–6,6 là một loại A.tơ axetat. B.tơ poliamit. C.polieste. D.tơ visco. Câu 30 Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A.CH2=C(CH3)COOCH3. B.CH2 =CHCOOCH3. C.C6H5CH=CH2. D.CH3COOCH=CH2. Câu 31 Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A.trao đổi. B.oxi hoá - khử. C.trùng hợp. D.trùng ngưng. Câu 32 Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A.HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B.HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2OH. C.HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D.H2N-(CH2)5-COOH. Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su BuNa. Hai chất X, Y lần lượt là A.CH3CH2OH và CH3CHO. B.CH3CH2OH và CH2=CH2. C.CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D.CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. Câu 34: Cao su buNa được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. phản ứng thế Câu 35: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. glyxin. B.axit terephtariC. C.axit axetiC. D.etylen glycol. Câu 36 Polime nào có cấu tạo mạng không gian: A: Nhựa bakelit; B: Poliisopren; C: Cao su BuNa-S; D: Polietilen Câu 37 Hiđro hoá hợp chất hữu cơ X được isopentan. X tham gia phản ứng trùng hợp được một loại cao su. Công thức cấu tạo thu gọn của X là . A.CH3 CH2 C CH B.CH3 C C CH2 . CH3 C.CH2 C CH CH2 . D.CH2 CH CH CH2 . CH3 Câu 38Tên của monome tạo ra polime có công thức CH3

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

n

COOH

BỒ

ID Ư

Ỡ N

là A. axit acryliC. C.axit metacryliC. Câu 39 Cho sơ đồ phản ứng sau: xt , t o , p X  → polime. → Y  − H 2O

B.metyl acrylat. D.metyl metacrylat

X có công thức phân tử C8H10O không tác dụng với NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là: A. C6H5CH(CH3)OH, C6H5COCH3. B.C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO. C.C6H5CH2CH2OH, C6H5CH=CH2. D.CH3-C6H4CH2OH , C6H5CH=CH2. Câu 40 Khẳng định nào sau đây là đúng?

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

53

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A.Polime thiên nhiên do con người tổng hợp từ thiên nhiên có hóa chất B.Các mắt xích của polime có thể nối với nhau chỉ tạo thành mạch cacbon thẳng C.Khối lượng polime thu được trong phản ứng trùng hợp luôn luôn bằng tổng khối lượng nguyên liệu sử dụng (hiệu suất phản ứng là 100%) D.Khối lượng polime thu được trong phản ứng trùng ngưng luôn luôn bằng tổng khối lượng nguyên liệu sử dụng ( hiệu suất phản ứng là 100%) Câu 41 Dãy chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên? A. PE, PVC, tinh bột, cao su thiên nhiên B.Tinh bột, xenlulozơ,cao su thiên nhiên C.Capron, nilon-6, PE D.Xenlulozơ, PE, capron Câu 42 Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì: A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt. B.Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt. C.Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại. D.Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy. Câu 43 Khi H2SO4 đậm đặc rơi vào quần áo bằng vải sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại do có sản phẩm tạo thành là A. cacbon. B.S. C.PbS. D.H2S. Câu 44 Cho sơ đồ sau: CH4→ X → Y → Z → cao su buNa. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là A. Axetilen, etanol, butađien. B.Anđehit axetic, etanol, butađien. C.Axetilen, vinylaxetilen, butađien. D.Etilen, vinylaxetilen, butađien. Câu 45Cho các chất sau: butan (1), etin (2), metan (3), etilen (4), vinyl clorua (5), nhựa PVC (6). Hãy cho biết sơ đồ chuyển hoá nào sau đây có thể dùng để điều chế poli(vinyl clorua) ? A. (6). → (4) → (5) →(1) B.(1) → (3) → (2) → (5) → (6). C.(1) → (2) → (4) → (5) → (6). D.(1) → (3) → (2) → (6). → (5) II. BÀI TOÁN ÔN ĐH CĐ: Câu 1. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3 Cl → PVC.Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên ( ở đktc). Giá trị của V ( biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B.448,0. C.286,7. D.224.0. ( Trích “ TSĐH A – 2008” ) Câu 2. Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình một phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC.Giá trị của k là: A. 3. B.4. B.5. D.6. ( Trích “ TSĐH A – 2007” ). Câu 3 Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên ( metan chiếm 95% ) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đọan như sau

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

H=15% H=95% CH4 C2H2 C2H3Cl H=90% PVC Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên ( đktc) ? A. 5589 m3 B.5883 m3 C.2914 m3 D.5880 m3 Câu 4 Tiến hành trùng hợp 5,2 g stiren . Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng 100 ml dung dịch brom 0,15M cho tiếp dung dịch KI dư vào thì được 0,635g iot. Khối lượng polime tạo thành là A. 4,8 g B.3,9 g C.9,3 g D.2,5 g Câu 5 Để giặc áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào dưới đây ? A. tính bazơ B.tính axit C.tính trung tính D.đều được Câu 6 Khi trùng ngưng 7,5g một axit amino với hiệu suất là 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44g nướC.Gía trị của m là A. 4,25 gam. B.5,25 gam. C.5,56 gam. D.4,56 gam.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 54

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 7 Đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít O2 tạo ra 4 lít khí CO2. Nếu đem trùng hợp tất cả các đồng phân mạch hở của X thì số loại polime thu được là A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 8 Đồng trùng hợp đimetyl buta–1,3–đien với acrilonitrin(CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ? x 1 x 2 x 3 x 3 A. = . B. = . C. = . D. = . y 3 y 3 y 2 y 5 Câu 9Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC.Giá trị của k là A.3 B.6 C.4 D.5 Câu 10 Khi clo hoá PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,6% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC.Giá trị của k là A. 1,5 B.2 C.3 D.3,5 Câu 11 Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo. A: 1,5; B: 3; C: 2; D: 2,5 t0 xt, t0 xt, t0 Câu 12 Cứ 5,668g cao su buNa-S phản ứng vừa hết với 3,462g Br2 trong CCl4 . Hỏi tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buNa-S là bao nhiêu ? A. 2/3 B.1/2 C.1/3 D.3/5 Câu 13: Polime X do phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien. Cho 2,62 gam X phản ứng thì cần vừa đủ là 1,6 gam brom (trong CCl4). Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong polime trên là A. 1:2. B.2:3 C.1:3. D.3:5. Câu 14: Cho cao su thiên nhiên phản ứng với HCl thu được sản phẩm chứa 14,76% clo về khối lượng. Số mắt xích trung bình của cao su thiên thiên đã phản ứng với 1 phân tử HCl là A. 1. B.2. C.3. D.4. Câu 15: Một loại cao su lưu hoá chứa 2% lưu huỳnh. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su thì trung bình số mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S- là A. 52 B.25 C.46 D.54 Câu 16: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại polime chứa 8,96% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime trên là A. 3:1. B.1:2. C.2:1. D.1:1. Câu 17: Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng polime đồng trùng hợp đimetylbuta-1,3-đien và acrilonitrin với lượng oxi vừa đủ thấy tạo thành một hỗn hợp khí ở nhiệt độ và áp suất xác định chứa 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ số mắt xích đimetylbuta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime trên là A. 1:3. B.1:2. C.2:1. D.3:1. III. ĐỀ TỔNG HỢP Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là A.(-CH2-CHCl-)2. B.(-CH2-CH2-)n. C.(-CH2-CHBr-)n. D.(-CH2-CHF-)n. Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B.isopren. C.propen. D.toluen. Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propan. B.propen. C.etan. D.toluen. Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A.nhiệt phân. B.trao đổi. C.trùng hợp. D.trùng ngưng. Câu 5: Trong các Polime: PVC, PE, amilopectin trong tinh bột, cao su lưu hoá. Số polime có cấu trúc

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

mạng không gian là

A. 1

B.2

C.3

D.4

Câu 6: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A.polivinyl cloruA. B.polietilen. C.polimetyl metacrylat. D.polistiren. Câu 7: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

55

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A.CH2=CH-COOCH3. B.CH2=CH-OCOCH3. C.CH2=CH-COOC2H5. D.CH2=CH-CH2OH. Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A.CH3-CH2-Cl. B.CH3-CH3. C.CH2=CH-CH3. D.CH3-CH2-CH3. Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là A.CH2=CH-CH3. B.CH2=CH2. C.CH≡CH. D.CH2=CH-CH=CH2. Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su BuNa-S là: A.CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B.CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C.CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D.CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 11: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n; (- CH2- CH=CH- CH2-)n; (- NH-CH2 -CO-)n Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B.CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. C.CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D.CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. Câu 12: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 1. B.4 C.3 D.2 Câu 13: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. nilon-6,6. B.poli(metyl metacrylat). C.poli(vinyl clorua). D.polietilen. Câu 14: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)? A. Bông. B.Tơ visco. C.Tơ nilon-6,6. D.Tơ tằm. Cõu 15: Cho các chất stiren(I), vinyl axetilen(II), buta-1,3-đien(III), 2-phenyletan-1-ol(IV). Hai chất có thể dùng để điều chế cao su BuNa-S bằng 3 phản ứng là A. (I) và (III). B.(I) và (II). C.(III) và (IV). D.(II) và (IV). Cõu 16: Trong số các chất: etylen, axetilen, stiren, buta-1,3-đien, caprolactam, metyletilenoxit, số chất có tham gia phản ứng trùng hợp là: A.3 chất B.4 chất C.5 chất D.6 chất Cõu 17: Đun nóng dung dịch fomalin với phenol (dư) có axit làm xúc tác thu dược polime có cấu trúc: A. Mạch thẳng. B.Dạng phân nhánh. C.Mạng lưới không gian. D.Các phương án đều sai. Câu 18: Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → CaosubuNa. A, B, C là những chất nào ? A.CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO. B.C6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH− CH=CH2 C.C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH D.CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. Câu 19: X là hợp chất thơm có CTPT C8H10O. Đồng phân nào của X thỏa mãn dãy biến hóa sau: − H 2O → X’ trunghop  → polime. X  A. C6H5CH2CH2OH B.C6H5CH(OH)CH3 C.CH3C6H4CH2OH D.C6H5CH2CH2OH và C6H5CH(OH)CH3 Câu 20: Cho dãy chuyển hóa :

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TO

+H2O H+

A men r−îu

B

ZnO, MgO 500 0C

D

t,p,xt

E

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Tinh bét

E là chất nào trong các chất sau ? A. Cao su buNa. B. butađien-1,3 (buta-1,3-đien) C.axit axetic D. polietilen Câu 21: Polime nào sau đây là nguyên liệu để sản xuất tơ visco ? A. xenlulozơ B.caprolactam. C.axit terephtalic và etilenglicol. D.vinyl axetat Câu 22: Polime nào trong số polime sau không bị thủy phân trong môi trường kiềm ? A. cao su buNa. B.tơ eNan. C.tơ nilon-6,6 D.poli(vinyl axetat). Câu 23: Phenol không phải là nguyên liệu để điều chế : A. thủy tinh hữu cơ. B.nhựa bakelit. C.2,4-D và 2,4,5-T. D.axit picriC.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 56

Y

Câu 24: Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là A. poli ( metyl acrylat). B.poli( metyl metacrylat). C.poli (phenol – fomanđehit). D.poli (metyl axetat). Câu 25:Tơ không thuộc loại tơ poliamit là tơ A. nilon-6,6. B.tằm. C.nilon-7. D.nitron. Câu 26: Tơ lapsan thuộc loại tơ: A. poliamit. B.polieste. C.poliete. D.vinyliC. Câu 27: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron

TP .Q

B.121 và 114.

U

là 17176 đvC.Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A.113 và 152.

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

C.121 và 152.

D.113 và 114.

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

Câu 28: Khi clo hóa PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân tử clo. Sau khi clo hóa, thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng. Giá trị của k là A. 3 B.4 C.5 D.6 Câu 29: Trong số các polime:tơ tằm, sợi bông, len, tơ eNang, tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat, loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A. Tơ tằm, sợi bông,nilon-6,6 B.Sợi bông, len, nilon-6,6 C.Tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat D.Sợi bông, tơ axetat, tơ visco Câu 30:Tơ nilon – 6,6 có công thức là A. NH[CH2]5CO n . B. NH[CH2]6CO n .

NHCH(CH3)CO n . Câu 31: Nhóm vật liệu đuợc chế tạo từ polime thiên nhiên: A.Tơ visco B.tơ tằm. C.tơ eNang. D.nhựa lµm phim ảnh. Câu 32: Giải trùng hợp polime (-CH2–CH(CH3)–CH(C6H5)–CH2-)n ta sẽ được monome nào sau D.

B

NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n .

3

10

00

C.

2+

đây ?

ẤP

A. 2-metyl–3–phenylbut-2-en

A

Í-

H

A. Xà phòng có tính bazơ

-L

C.Xà phòng trung tính

B.Xà phòng có tính axit D.Loại nào cũng được

34:Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon- 6,6

ÁN

Câu

D.Isopren và toluen

33: Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào sau đây ?

Ó

Câu

C

C.Propilen và stiren

B.2–metyl–3–phenylbutan

TO

A. Axit ađipic và etylen glicol

D.Axit glutamic và hexaetylenđiamin

G

C.Axit ađipic và hexametylenđiamin

B.Axit picric và hexametylenđiamin

35: Polime nào sau đây có tên gọi "tơ nilon" hay "olon" được dùng dệt may quần áo ấm?

Ỡ N

Câu

B.Poliacrilonitrin

C.Poli(vinylclorua)

D.Poli(phenol-fomanđehit)

BỒ

ID Ư

A. Poli(metylmetacrylat)

Câu 36: Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là: A. 178 và 1000 B. 278 và 1000 C. 178 và 2000 D. 187 và 100

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015 Câu

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

57

37: Đem trùng hợp 10,8 gam buta-1,3-đien thu được sản phẩm gồm caosu buNa và buta-1,3-đien

dư. Lấy 1/2 sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư thấy 19,2 g Br2 phản ứng.Vậy hiệu suất

C.60%

D.79%

38: Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch nước

N

Câu

B.80%

H Ơ

A. 40%

N

phản ứng là

Câu

B.5,20 gam.

C.1,02 gam.

D.2,08 gam.

TP .Q

A. 4,16 gam.

39: Polime được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280g polietilen đã được trùng hợp từ tối thiểu bao B.6,02.1024

C.6,02.1023

D.10

Đ

A. 3,01.1024

ẠO

nhiêu phân tử etilen?

40: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch

G

Câu

U

Y

brom 0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 mol Br2. Khối lượng polime sinh ra là

C.Cao su buNa –N

D.Cao su buNa –S

B

42: Dùng poli(vinylaxetat) có thể làm được vật liệu nào sau đây? C.Tơ

D.Cao su

10

00

B.Polime

43: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. B.Tinh bột

ẤP

A. Polipropilen

2+

X là polime nào dưới đây ?

C.Polistiren (PS)

D.Polivinyl clorua (PVC)

44: Cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16g Brom.

C

Câu

TR ẦN

B.Cao su buNa

A. Chất dẻo Câu

D.Giảm 5,6g

41: Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CH2=CH-CN có tên gọi thông thường:

A. Cao su Câu

C.Giảm 3,8g

3

Câu

B.Tăng 6,2g

H

A. Tăng 4,4g

Ư N

Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủA. Khối lượng bình thay đổi như thế nào?

Ó

A

Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là

C.20%; 25,2 g

D.10%; 28 g

45: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau:

Í-

Câu

B.90%; 25,2 g

H

A. 80%; 22,4 g

-L

CH4→ C2H2→ CH2 = CHCl → PVC.

ÁN

Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế 1

TO

tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích):

G

A. 1792 m3.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu

B.2915 m3. C.3584 m3.

D.896 m3.

46: Polime X trong phân tử chỉ chứa C, H và có thể có O. Hệ số trùng hợp của phân tử X là

1800, phân tử khối là 122400. X là

A. Cao su isopren

B.PE (polietilen)

C.PVA (poli(vinyl axetat))

D.PVC (poli (vinyl clorua))

Câu 47: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là: A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B.nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 58

TP .Q

U

Y

C.poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buNa. D.polietilen; cao su buNa; polistiren. Câu 48: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A.5. B.2. C.3. D.4. ( Trích “ TSĐH A – 2010” ) Câu 49: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A.(1), (3), (6). B.(1), (2), (3). C.(1), (3), (5). D.(3), (4), (5).

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

( Trích “ TSĐH A – 2010” ) Câu 50: Cho sơ đồ chuyển hóa sau H 2 , t 0 , Pd , PbCO 3 ,t 0 Z , ( t 0 , xt , p ) C2H2 xt  → X +   → Y +  → Cao su buNa – N Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. benzen; xiclohexan; amoniaC. B.axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien. C.vilyNaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. D.vilyNaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin ( Trích “ TSĐH B – 2010” )

C

ẤP

2+

3

10

00

B

1A, 2D, 3B, 4D, 5B, 6B, 7D, 8C, 9B, 10B, 11B, 12C, 13A, 14B, 15D, 16D, 17A, 18B, 19D, 20A, 21A, 22A, 23A, 24B, 25D, 26B, 27D, 28A, 29D, 30C, 31D, 32C, 33C, 34C, 35B, 36A, 37B, 38A, 39B, 40B, 41C, 42A, 43A, 44B, 45C, 46C, 47D, 48C, 49D, 50D.

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I. BÀI TẬP LÝ THUYẾT CƠ BẢN: Câu 1: Liên kết kim loại là liên kết do: A. Sử dụng cặp e chung giữa các nguyên tử kim loại. B.Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. C.Các electron tự do liên kết ion dương kim loại với nhau. D.Liên kết cho nhận của các nguyên tử kim loại trong mạng tinh thể. Câu 2: Mạng tinh thể kim loại gồm có A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân B.nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do C.nguyên tử kim loại và các electron độc thân D.ion kim loại và các electron độc thân

BỒ

Câu

Câu

* Tính chất vật lý của kim loại 3: Kim loại có các tính chất vật lý chung là: A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim B.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim C.Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi D.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng 4: Những tính chất vật lí chung của kim loại được gây ra bởi A. Khối lượng nguyên tử kim loại B.Cấu trúc mạng tinh thể kim loại C.Tính khử của kim loại D.Các electron tự do trong kim loại

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

59

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

5: Ngoài những tính chất vật lí chung, kim loại còn có những tính chất vật lí riêng nào? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng B.Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính dẻo C.Khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, ánh kim D.Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng. Câu 6: Chọn Câu phát biếu sai trong các Câu sau: A. Một kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. B.Khi tăng nhiệt độ thì khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại giảm. C.Kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có màu sắc ánh kim là do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. D.Các kim loại đều có nhiệt độ nóng chảy, tính cứng và khối lượng riêng giống nhau. Câu 7: Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của các kim loại thay đổi theo chiều A. tăng B.giảm C.không thay đổi D.vừa tăng, vừa giảm Câu 8: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong số tất cả các kim loại? A. Vàng B.Bạc C.Đồng D.Nhôm Câu 9: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong số tất cả các kim loại? A. Vàng B.Bạc C.Đồng D.Nhôm Câu 10: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong số tất cả các kim loại? A. W (vonfam) B.Cr (crom) C.Fe (sắt) D.Cu (đồng). Câu 11: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong số tất cả các kim loại? A. Li ( liti) B.Cs ( xesi) C.Na (Natri) D.K ( kali) Câu 12: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong số tất cả các kim loại? A. Vonfam (W) B.Sắt (Fe) C.Đồng (Cu) D.Kẽm (Zn) Câu 13: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong số tất cả các kim loại? A. K (kali) B.Rb (rubiđi) C.Cs (xesi) D.Hg (thủy ngân) Câu 14: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong số tất cả các kim loại? A. Liti ( Li) B.Natri (Na) C.Kali (K) D.Rubiđi (Rb) Câu .15: Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có A. nhiều electron độc thân B.các ion dương chuyển động tự do C.các electron chuyển động tự do D.nhiều ion dương kim loại Câu 16: Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định b ởi A. khối lượng riêng khác nhau B.kiểu mạng tinh thể khác nhau C.mật độ electron tự do khác nhau D.mật độ ion dương khác nhau

N

Câu

ÁN

-L

* Tính chất hoá học của kim loại 17: Trong phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại thuộc các nhóm A có thể nhường A. toàn bộ số electron ở lớp ngoài cùng. B.một số electron ở lớp ngoài cùng. C.chỉ một electron ở lớp ngoài cùng. D.3 electron ở lớp ngoài cùng. 18: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là A. Tính khử B.Tính oxi hoá C.Tính bazơ D.Tính axit 19: Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim loại như thế nào? A. Đều là chất khử B.Kim loại là chất oxy hoá, ion kim loại là chất khử C.Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxy hoá D.Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxy hoá hoặc chất khử 20: Dãy kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Fe, Zn, Li, Sn B.Cu, Pb, Rb, Ag C.K, Na, Ca, Ba D.Al, Hg, Cs, Sr .21: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là: A. Na, Al, Cu, Mg B.Al, Mg, Fe, Na, Ba

TO

Câu

G

Câu

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu

Câu Câu

C.Na, Fe, Cu, Ba, Mg

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

D.Ba, Na, Al, Ag

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

60

BỒ

H Ơ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A. Na, Al, Cu. B.Al, Fe, Mg, Cu. C.Na, Al, Fe, BA. D.Ba, Mg, Ag, Fe. Câu 23: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa những muối sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đđ, to, NH4NO3. Tổng số trường hợp tạo ra muối Fe(II) là A. 3 B.4 C.5 D.6 Câu 24: Kim loại Ni phản ứng được với dung dịch của tất cả muối ở dãy nào sau đây? A. NaCl, AlCl3, ZnCl2 B.MgSO4, CuSO4, AgNO3 C.Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl D.AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2 Câu 25: Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hóa học chung của kim loại A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm B.Kim loại có tính oxi hóa, nó bị oxi hóa thành ion dương C.Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương D.Kim loại có tính oxi hóa, nó bị khử thành ion âm Câu 26: Trường hợp nào sau đây không tạo ra kim loại? A. Na + dd CuSO4 B.Mg + dd Pb(NO3)2 D.Cu + dd AgNO3 C.Fe + dd CuCl2 Câu 27: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối tan trong nước xảy ra với trường hợp nào trong các trường hợp sau đây? A. Na + CuSO4 B.Zn + FeCO3 C.Cu + NaCl D.Fe + CuSO4 Câu 28: Hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau nhúng vào 2 dung dịch có số mol muối bằng nhau: - Thanh số 1 nhúng vào dung dịch AgNO3 - Thanh số 2 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2 Khi phản ứng kết thúc, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân sẽ cho kết quả nào sau đây? A. Khối lượng 2 thanh vẫn như ban đầu B.Khối lượng thanh 1 lớn hơn C.Khối lượng thanh 2 lớn hơn D.Khối lượng 2 thanh bằng nhau nhưng khác ban đầu Câu 29: Có 4 kim loại: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên? A. Al B.Fe C.Mg D.Không có kim loại nào Câu 30: Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A.Al2O3, FeO, CuO, MgO B.Al2O3, Fe, Cu, MgO C.Al, Fe, Cu, Mg D.Al, Fe, Cu, MgO Câu 31: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl (dư) thì các chất nào đều bị tan hết? A. Cu , Ag , Fe B.Al , Fe , Ag C.Cu , Al , Fe D.CuO, Al, Fe Câu 32: Kim loại nào sau đây tác dụng Cl2 và HCl tạo cùng loại muối A. Cu B.Fe C.Ag D.Mg Câu 33: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 loãng và dung dịch HNO3 loãng tạo ra 2 loại muối khác nhau: A. Fe B.Ba C.Al D.Cu Câu 34: Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại đó là: A. Zn, Mg, Cu B.Zn, Ag, Cu C.Zn, Mg, Ag D.Mg, Ag, Cu Câu 35: Cho hỗn hợp các kim loại Al, Fe và Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được sau phản ứng là: A. Fe B.Al C.Cu D.Al và Cu Câu 36: Cho hỗn hợp các kim loại Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2 sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là: A. Zn, Mg , Cu B.Ag, Mg, Cu C.Zn, Mg, Ag D.Zn, Ag,Cu

N

22: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là:

N

Câu

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

61

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 37: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 1,6 g CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá Zn giảm 0,05%. Khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng là: A. 10 g. B.13 g. C.20 g D.6,5 g Câu 38: Để loại bỏ sắt bám trên một tấm kim loại bằng bạc có thể dùng dung dịch: A. CuSO4 (dư) B.FeSO4 (dư) C.FeCl3 (dư) D.ZnSO4 (dư) Câu 39: Cho hỗn hợp Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X chỉ có một kim loại và dung dịch Y cứa 3 ion. Kết luận nào sau đây đúng? A. Zn tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 đã hết. B.Zn tan hết, Fe còn dư, CuSO4 đã hết. C.Zn vừa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 vừa hêt D.Zn và Fe đều tan hết . Câu 40: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được kim loại X và dung dịch Y chứa hai muối. Kết luận nào sau đây đúng? A. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. B.FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết. C.CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. D.CuSO4 và FeSO4 hết, Mg dư. Câu 41: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al. Số kim loại tác dụng được với các dung dịch HCl và H2SO4 loãng nhiều nhất là: A. Tất cả. B.6. C.7. D.8 Câu 42: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al. Số kim loại tác dụng được với H2O nhiều nhất là: A. 2. B.4. C.3. D.1. Câu 43: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội nhiều nhất là: A. Tất cả. B.9. C.7. D.8

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

10

* Dãy điện hóa của kim loại 44: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần? A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag B.Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu C.Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na D.Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na 2+ + 2+ Câu .45: Cho các ion: Fe (1); Ag (2); Cu (3). Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion đó là: A. (2) < (3) < (1). B.(1) < (3) < (2). C.(1) < (2) < (3). D.(2) < (1) < (3). + 2+ 2+ 2+ 2+ Câu .46: Các ion kim loại Ag , Fe , Ni , Cu , Pb có tính oxi hóa tăng dần theo chiều: A. Fe2+< Ni2+< Pb2+< Ag+< Cu2+. B.Fe2+< Ni2+< Pb2+<Cu2+< Ag+. C.Fe2+< Ni2+< Cu2+< Pb2+< Ag+. D.Ni2+< Fe2+< Pb2+<Cu2+< Ag+. 2+ 3+ Câu .47: Cho 4 cặp oxi hoá khử sau: Fe / Fe; Fe /Fe2+; Cu2+/ Cu; 2H+/ H2. Thứ tự tính oxi hoá tăng dần của các cặp trên là: A. Fe2+/ Fe; Fe3+/Fe2+; 2H+/ H2; Cu2+/Cu B.Fe2+/ Fe; Cu2+/ Cu; 2H+/ H2; Fe3+/Fe2+. C.Fe2+/ Fe; 2H+/ H2; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu D.Fe2+/ Fe; 2H+/ H2 ; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Câu 48: Cho biết thứ tự các cặp oxi hóa – khử như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; 3+ 2+ Fe /Fe ; Ag+/Ag. Hãy cho biết kim loại nào có thể đẩy được Fe ra khỏi dd muối Fe3+. A. Al B.Fe C.Ni D.Cu. Câu .49: Hãy sắp xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại: Fe2+/Fe (1); Pb2+/Pb (2); 2H+/H2 (3); Ag+/Ag (4); Na+/Na (5); Fe3+/Fe2+ (6); Cu2+/Cu (7). A. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5). B.(5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4). C.(5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4). D.(5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7). 2+ Câu 50: Cho các cặp oxi hoá – khử sau: Ca /Ca (1); Cu2+/Cu (2); Fe2+/Fe (3); Au3+/Au (4); Na+/Na (5); Ni2+/Ni (6). Sắp xếp theo thứ tự tăng tính oxi hoá của các ion kim loại là: A. (6) < (5) < (4) < (3) < (2) < (1). B.(1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6). C.Kết quả kháC. D.(5) < (1) < (3) < (6) < (2) < (4).

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

Câu

Câu

* Sự ăn mòn kim loại 51: Bản chất của ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá giống và khác nhau là: A. Giống là cả 2 đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 62

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

B.Giống kà cả 2 đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hoá học mới là quá trình oxi hoá khử. C.Giống là cả 2 đều là quá trình oxi hoá khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện. D.Giống là cả 2 đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện. Câu 52: Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại và hợp kim A. do tác dụng của oxi trong môi trường xung quanh. B.do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. C.do tác dụng của các dung dịch trong môi trường xung quanh. D.do tác dụng của nước trong môi trường xung quanh. Câu .53: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là: A. Cu B.Mg C.Al D.Zn Câu .54: Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu gì dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hoá? A. Sắt tây ( sắt tráng thiếc). B.Sắt nguyên chất. C.Hợp kim gồm Al và Fe. D.Tôn ( sắt tráng kẽm). Câu 55: Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2 Ag. Trong các kết luận sau, kết luận sai là: A. Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag+. B.Cu có tính khử mạnh hơn Ag. C.Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. D.Ag có tính khử yếu hơn Cu. Câu 56: Nhúng 2 lá kim loại Zn và Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng rồi nối 2 lá kim loại bằng một dây dẫn. Khi đó sẽ có: A. Dòng electron chuyển từ lá đồng sang lá kẽm qua dây dẫn. B.Dòng electron chuyển từ lá kẽm sang lá đồng qua dây dẫn. C.Dòng ion H+ trong dung dịch chuyển về lá đồng. D.Cả B và C cùng xảy rA. Câu 57: Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra: A. sự thụ động hoá. B.ăn mòn hoá họC. C.ăn mòn điện hoá. D.ăn mòn hoá học và điện hoá. Câu 58: Vỏ tàu biển làm bằng thép thường có ghép những mảnh kim loại khác để làm giảm ăn mòn vỏ tàu trong nước biển. Kim loại nào trong số các kim loại dưới đây phù hợp tốt nhất cho mục đích này là: A. Magiê B.Chì C.Đồng D.Kẽm Câu 59: Có 4 dung dịch riêng biệt : (a)HCl, (b)CuCl2, (c)FeCl3, (d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là A. 0 B.1 C.2 D.3 Câu 60: Hợp kim nào sau đây của sắt bị ăn mòn chậm nhất? A. Fe-Ni B.Fe-Sn C.Fe-Cu D.Fe-Ag Câu .61: Sự ăn mòn kim loại không phải là: A. Sự khử kim loại B.Sự oxi hóa kim loại C.Sự tác dụng của kim loại với môi trường xung quanh D.Sự biến đơn chất đơn chất kim loại thành hợp chất Câu 62: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng phương pháp điện hóa người ta dùng kim loại nào? A. Cu B.Pb C.Zn D.S Câu .63: Vật liệu bằng nhôm bền trong không khí hơn vật liệu bằng sắt vì: A. Nhôm nhẹ hơn sắt B.Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt C.Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt D.Nhôm có lớp oxit bảo vệ cách li nhôm Câu .66: Trong ăn mòn điện hóa, sự oxi hóa A. chỉ xảy ra ở cực âm B.chỉ xảy ra ở cực dương C.xảy ra ở cực âm và cực dương D.không xảy ra ở cực âm và cực dương Câu 67: Vai trò Fe3+ trong phản ứng: Cu + 2Fe(NO3)3→ Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 A. chất bị oxi hóa B.Chất khử C.Chất bị khử D.Chất trao đổi

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

* Nhận biết, tách, tinh chế kim loại

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

63

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 68: Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. Để loại bỏ CuSO4 có thể ngâm vào dung dịch trên kim loại nào sau đây? A. Fe B.Al C.Zn D.Pb Câu .69: Để làm sạch kim loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là: Zn, Sn, Pb thì cần khuấy kim loại thuỷ ngân trong dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch ZnSO4 B.Dung dịch SnSO4 C.Dung dịch PbSO4 D.Dung dịch HgSO4 Câu 70: Có 1 mẫu bạc lẫn tạp chất là kẽm, nhôm, chì. Có thể làm sạch mẫu bạc này bằng dung dịch: A.AgNO3. B.HCl C.H2SO4 loãng. D.Pb(NO3)2. Câu 71: Dung dịch MgSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất: A.Bột Mg dư, lọC. B.Bột Cu dư, lọC. C.Bột Al dư, lọC. D.Bột Fe dư, lọC. Câu .72: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu và bột Fe. Dùng hoá chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất: A.Dung dịch FeCl3. B.Dung dịch AgNO3. C.Dung dịch FeCl2. D.Dung dịch CuCl2. * Điều chế kim loại Câu 73: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catôt thu được A.NaOH. B.NA. C.Cl2. D.HCl. Câu 74: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị oxi hoá. B.bị khử. C.nhận proton. D.nhường proton. Câu 75: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. CaO. B.Na2O. C.K2O. D.CuO. Câu 76: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là A.NA. B.Ag. C.Cu. D.Fe. Câu 77: Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp A.điện phân MgCl2 nóng chảy. B.dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao. C.điện phân dung dịch MgCl2. D.dùng kim loại Na khử ion Mg2+ trong dung dịch MgCl2. Câu .78: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử A. K. B.NA. C.Zn. D.Ag. Câu 79: Phương pháp nào được áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế những kim loại có tính khử yếu A. phương pháp thuỷ luyện. B.phương pháp nhiệt luyện. C.phương pháp điện phân. D.phương pháp nhiệt phân. Câu .80: Bằng phương pháp thuỷ luyện có thể điều chế được kim loại A. kali (K). B.magie (Mg). C.nhôm (Al). D.đồng (Cu). Câu .81: Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như CO, C, NH3, H2, Al để khử ion kim loại trong A. oxit. B.bazơ. C.muối. D.hợp kim. Câu .82: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

0

BỒ

ID Ư

Ỡ N

t A. Zn + CuSO4  → Cu + ZnSO4. B.H2 + CuO → Cu + H2O. C.CuCl2  → Cu + Cl2. D.2CuSO4 + 2H2O  → 2Cu + H2SO4 + O2. Câu .83: Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau? A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hoà tương ứng có vách ngăn. B.Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao. C.Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng. D.Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng. Câu .84: Trong quá trình điện phân, ion âm di chuyển về A. anot và bị khử B.anot và bị oxi hóa

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 64

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

C.catot và bị khử D.catot và bị oxi hóa Câu 85: Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy? A. Sự oxi hóa ion Mg2+ B.Sự khử ion Mg2+ C.Sự oxi hóa ion ClD.Sự khử ion ClCâu 86: Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác trong hợp chất: A. muối ở dạng khan. B.dung dịch muối. C.oxit kim loại. D.hidroxit kim loại. Câu 87: Muốn điều chế Pb theo phương pháp thuỷ luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO3)2: A. Na B.Cu C.Fe D.Ca Câu .88: Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H2 ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại trong hợp chất. Hợp chất đó là: A. muối rắn. B.dung dịch muối. C.oxit kim loại. D.hidroxit kim loại. Câu .89: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện (nhờ chất khử CO) đi từ oxit kim loại tương ứng: A. Al, Cu B.Mg, Fe C.Fe, Ni D.Ca, Cu Câu .90: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. Dùng H2 khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao B.Khử ion kim loại thành kim loại bằng chất khử thích hợp C.Oxi hóa kim loại thành kim loại bằng chất khử thích hợp D.Điện phân muối của kim loại tương ứng. Câu 91: Khi điện phân dung dịch CuSO4, người ta thu được A. Cu ở anot; khí O2 và dung dịch H2SO4 ở catot B.Cu ở catot; khí O2 và dung dịch H2SO4 ở anot C.SO2 ở anot; H2O và Cu ở catot D.H2 ở catot và khí O2 ở anot 5.92: Điều chế Na từ NaCl, sử dụng phương pháp A. Nhiệt luyện B.Điện phân nóng chảy C.Thủy luyện D.Điện phân dung dịch Câu 93: Từ dung dịch FeCl3, người ta điều chế Fe theo phương pháp nhiệt luyện. Vậy số phản ứng hóa học tối thiểu xảy ra trong quá trình trên là A.1 B.3 C.2 D.4 Câu 94: Từ MgO điều chế Mg, người ta A. Dùng CO để khử MgO ở nhiệt độ cao (phương pháp nhiệt luyện) B.Chuyển MgO thành MgCl2 (làm khan) rồi điện phân nóng chảy C.Chuyển MgO thành MgCl2 rồi dùng phương pháp thủy luyện D.Chuyển MgO thành MgCl2 rồi dùng phương pháp điện phân dung dịch Câu 95: Điện phân NaBr nóng chảy, thu được Br2 là do có A. sự oxi hóa ion Br- ở anot B.sự oxi hóa ion Br- ở catot C.sự khử ion Br ở anot D.sự khử ion Br- ở catot Câu 96: Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 (các điện cực bằng graphit), mô tả nào sau đây là đúng? A. Ở anot xảy ra sự khử ion Cu2+ B.Ở catot xảy ra sự oxi hóa phân tử H2O 2+ C.Ở catot xảy ra sự khử ion Cu D.Ở anot xảy ra sự oxi hóa ion SO42 − Câu 97: Phương pháp thích hợp để điều chế những kim loại có tính khử mạnh (từ Li đến Al) A. điện phân dung dịch B.điện phân nóng chảy C.nhiệt luyện D.thủy luyện

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

II. BÀI TẬP TOÁN CƠ BẢN *Dạng 1: Kim loại tác dụng dung dịch muối Câu 1. Ngâm một đinh sắt vào 250 ml dung dịch CuSO4 0,8M cho đến khi dung dịch hết màu xanh lấy đinh sắt ra đem cân có khối lượng tăng hay giảm so với ban đầu bao nhiêu gam? A. Tăng 8g B.Giảm 8g C.Tăng 0,8 g D.Tăng 1,6g

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

65

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 2. Ngâm một lá Zn trong 50 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra xong lấy lá Zn ra sấy khô, đem cân, thấy: A. Khối lượng lá kẽm tăng 0,215 gam B.Khối lượng lá kẽm giảm 0,755 gam. C.Khối lượng lá kẽm tăng 0,43 gam. D.Khối lượng lá kẽm tăng 0,755 gam Câu 3. Ngâm một đinh sắt vào 100ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian thấy khối lượng đinh Fe tăng 3,2g. Nồng độ mol/l dung dịch AgNO3 cần dùng là: A. 0,2M B.0,4M C.0,3M D.0,5M Câu 4. Ngâm một l kẽm trong dung dịch có hòa tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽm gia tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là: A. 40 gam B.80 gam C.60 gam D. 20 gam Câu 5. Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Sau 1 thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau khi lấy vật ra là: A.9,82 gam. B.10,76 gam C.10,80 gam D.9,60 gam

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

*Dạng 2: Giải toán xác định tên nguyên tố kim loại dựa vào M (khối lượng mol) 1. Cho 8,4g kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 500ml ddH2SO4 0,3M (loãng). Kim loại đó là: A. Zn B.Pb C.Fe D.Cu Câu 2. Cho 11,7g một kim loại X nhóm IA tác dụng hết với nước tạo ra 3,36 lít khí hiđro ( ở điều kiện tiên chuẩn). Kim loại X là: A. Na B.Li C.K D.Rb Câu 3. Cho 10,8g một kim loại tác dụng hết với ddHCl thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) . Kim loại đó là: A. Na B.Al C.Fe D.Zn Câu 4. Cho 5,75 gam một kim loại M tan hồn tồn vo H2O thì thu được 2,8 lít khí (đktc). Kim loại đó là A. K B.Ba C.Na D.Ca Câu 5Cho 6,4 gam một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 13,5 gam muối. Kim loại X l: A.Cu B.Al C.Mg D.Fe Câu 6. Cho 5,4 gam một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 26,7 gam muối. Kim loại X là: A.Mg B.Al C.Cu D.Fe Câu 7Cho 4,8 gam một kim loaïi R hoùa trò II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại đó là A. Cu B.Mg C.Fe D.Zn Câu 8. Hoà tan hoàn toàn 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại X có hoá trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là A. Zn B.Mg C.Be D.Ca Câu 9. Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là A. Al B.Mg C.Fe D.Ca Câu 10. Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Cr B.Mg C.Fe D.Cu

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Câu

BỒ

ID Ư

Ỡ N

*Dạng 3: Giải toán bằng phương pháp áp dụng định luật bảo toàn khối lượng Câu 1. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 54,5 gam B.55,5 gam C.56,5 gam D.57,5 Câu 2. Cho 3,56 gam hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng thu 1,792 lít H2 (đkc). Khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng là? A.11,74 gam B.35,7 gam C.63,7 gam D.53,7 gam Câu 3. Lấy 2,81 g hỗn hợp X gồm Fe2O3, MgO, ZnO hoà tan vừa đủ trong 500 mL dung dịch H2SO4 0,1M. Dung dịch sau phản ứng đem cô cạn được m (g) muối khan. Vậy m có giá trị là A. 6,81 B.4,81 C.3,81 D.5,81

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

66

H Ơ N

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

*Dạng 4: Toán về hợp kim Câu 1. Ngâm 9,0 gam hợp kim Cu-Zn trong dung dịch axit HCl dư thu được 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần trăm khối lượng của hợp kim là A. 71,11%Zn; 28,89%Cu B.55,45%Zn; 44,55%Cu C.38,92%Zn; 61,08%Cu D.28,89%Zn; 71,11%Cu Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 3 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO3 đặc, người ta thu được 1,568 lit khí màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Thành phần % khối lượng của Cu và Ag lần lượt là: A. 63; 37. B.36; 64. C.64; 36. D.40; 60. Câu 3. Hòa tan 12,0 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 6,048 lít H2 (đktc) và 3,72 chất rắn không tan. Thành phần % của hợp kim là A. 40% Fe; 28%Al; 32%Cu B.41% Fe; 29%Al; 30%Cu C.42% Fe; 27%Al; 31%Cu D.43% Fe; 26%Al; 31%Cu Câu 4. Trong hợp kim Al-Mg, cứ 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là A. 80% Al và 20% Mg B.81% Al và 19% Mg C.91% Al và 9% Mg D.83% Al và 17% Mg Câu 5. Khi hoà tan 7,7 gam hợp kim gồm Natri và kali vào nước thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của các kim loại trong hợp kim là A. 25,33% K và 74,67% Na B.26,33% K và 73,67% Na C.27,33% K và 72,67% Na D.28,33% K và 71,67% Na

N

Câu 4. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 39g B.38g C.24g D.42g Câu 5. Cho một lượng CO dư đi qua m (g) hỗn hợp CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 đốt nóng, thu được 2,5g chất rắn; khí đi qua dẫn qua nước vôi trong dư có 15g kết tủA. Vậy m là A. 7,4g B.9,8g C.4,9g D.5,81

ẤP

2+

ĐỀ ÔN THI TN

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

Câu 1. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A.5. B.2. C.3. D.4. Câu 2. Nhóm gồm tất cả kim loại nào không tác dụng với dd H2SO4 loãng nhưng tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng: A. Ag, Mg B.Cu, Zn C.Cu, Ag D.Mg, Zn Câu 3. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho K kim loại vào dung dịch MgCl2. A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa đỏ. B.Sủi bọt khí không màu và có kết tủa trắng. C.Bề mặt kim loại có màu trắng, dd có màu xanh. D.Bề mặt kim loại có màu trắng và có kết tủa màu xanh. Câu 4. Khi cho các chất: Al, Ag, Cu, CuO, Fe vào dung dịch axit H2SO4 loãng, dư thì các chất nào đều bị tan hết A. Ag, CuO, Al B.Cu, Al, Fe C.Ag, Al, Fe D.Al, CuO, Fe Câu 5. Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp E gồm Al, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X và V lít khí Y (đktc). Cô cạn dung dịch X được 4,03 gam muối khan. Giá trị của V là A. 0,224. B.0,448. C.0,896. D.1,792. Câu 6. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2 (đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: A.50%. B. 35%. C. 20%. D.40%. Câu 7. Hoà tan hết 1,72 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Fe và Zn bằng dung dịch H2SO4 lõang thu được V lít khí (đktc) và 7,48 g muối sunfat khan. Giá trị của V là: A. 1,344 B.1,008 C.1,12 D.3,36 Câu 8. Hòa tan hết 0,02 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dung dịch HNO3 được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X và nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn cân nặng A. 8,56 gam. B.4,84 gam. C.5,08 gam. D.3,60 gam

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

67

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 9. Cặp chất không xảy ra phản ứng là A.Fe + Cu(NO3)2. B.Cu + AgNO3. C.Zn + Fe(NO3)2. D.Ag + Cu(NO3)2. Câu 10. Cho bột Mg vào dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và FeSO4. Phản ứng xong thu được chất rắn gồm 2 kim loại và dung dịch chứa 2 muối thì điều nào sau đây là đúng A. 2 kim loại là Cu và Fe, 2 muối là MgSO4 và FeSO4 B.2 kim loại là Cu và Mg, 2 muối là MgSO4 và FeSO4 C.2 kim loại là Cu và Fe, 2 muối là MgSO4 và CuSO4 D.2 kim loại là Fe và Mg, 2 muối là MgSO4 và FeSO4 Câu 11. Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl2 1M. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô. Khối lượng đinh sắt tăng thêm: A. 15,5g B.0,8g C.2,7g D.2,4g Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 108g B.216g C.162g D.154g Câu 13. Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 ml dung dịch A. Nồng độ mol/l chất tan trong dung dịch A là: A. Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M B.Fe(NO3)3 0,1M C.Fe(NO3)2 0,14M D.Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M Câu 14. Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 (các điện cực trơ), ở anot xảy ra phản ứng: A. Oxi hóa ion SO42– B.Khử ion SO42– C.Khử phân tử H2O D.Oxi hóa phân tử H2O Câu 15. Sản phẩm thu được khi điện phân NaOH nóng chảy là gì ? A. Ở catot (-): Na và ở anot (+): O2 và H2O. B.Ở catot (-): Na2O và ở anot (+): O2 và H2. C.Ở catot (-): Na và ở anot (+): O2 và H2. D.Ở catot (-): Na2O và ở anot (+): O2 và H2O. Câu 16. Nhóm các kim loại chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là: A. Be, Na, Au, Ca, RB. B.Li, Ba, Al, K, NA. C.Al, Zn, Mg, Ca, K. D.K,Al, Ag, Au, Pt. Câu 17. Cho 1 lít dung dịch CuCl2 0,1M. Điện phân với cường độ 10A trong vòng 2895s. Khối lượng Cu thoát ra là A. 6,4g B.3,2g C.9, 6g D.4,8g Câu 18. Điện phân dung dịch 1 muối nitrat kim loại với hiệu suất điện phân 100% cường độ dòng điện không đổi 7,72A trong thời gian 9 phút 22,5 giây. Sau khi kết thúc thấy khối lượng cattot tăng lên 4,86g do kim loại bám vào. Kim loại đó là A. Cu B.Ag C.Hg D.Pb Câu 19. Điện phân các dung dịch sau với điện cực trơ màng ngăn xốp : 1. KCl; 2. CuSO4; 3. KNO3; 4. AgNO3; 5. Na2SO4; 6. ZnSO4; 7. NaCl; 8. H2SO4; 9.CaCl2 Sau khi điện phân xong, dung dịch nào có môI trường axit: A. 2, 3, 4, 5, 6 B.2, 3, 4, 6, 8 C.2, 4, 6, 8 D.1, 9, 8 Câu 20. Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. B.Thép cacbon để trong không khí ẩm. C.Kim loại kẽm trong dung dịch HCl D.Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng DHA 2013 Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau 1. Cho Zn vào dung dịch AgNO3 2. Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3 3. Cho Na vào dung dịch CuSO4 4. Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4). B.(1) và (4). C.(1) và (2). D.(2) và (3). Câu 22. Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa: A. Hai thanh Cu, Zn được nối với nhau bởi dây dẫn và cùng nhúng vào dung dịch HCl B.Hai dây Cu và Al được nối trực tiếp với nhau và để ngoài không khí ẩm. C.Để thanh thép ngoài không khí ẩm D.Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngoài không khí ẩm Câu 23. Kim loại Ni phản ứng được với dung dịch của tất cả muối ở dãy nào sau đây?

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 68

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A. NaCl, AlCl3, ZnCl2 B.MgSO4, CuSO4, AgNO3 C.Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl D.AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2 Câu 24.Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A.Al2O3, FeO, CuO, MgO B.Al2O3, Fe, Cu, MgO C.Al, Fe, Cu, Mg D.Al, Fe, Cu, MgO Câu 25. Kim loại nào sau đây tác dụng Cl2 và HCl tạo cùng loại muối A. Cu B.Fe C.Ag D.Mg Câu 26. Trường hợp nào sau đây không tạo ra kim loại? A. Na + dd CuSO4 B.Mg + dd Pb(NO3)2 C.Fe + dd CuCl2 D.Cu + dd AgNO3 Câu 27.Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là: A. Cu B.Mg C.Al D.Zn 2+ + 2+ Câu 28. Cho các ion: Fe (1); Ag (2); Cu (3). Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion đó là: A. (2) < (3) < (1). B.(1) < (3) < (2). C.(1) < (2) < (3). D.(2) < (1) < (3). Câu 29. Trong ăn mòn điện hóa, sự oxi hóa A. chỉ xảy ra ở cực âm B.chỉ xảy ra ở cực dương C.xảy ra ở cực âm và cực dương D.không xảy ra ở cực âm và cực dương Câu 30. Vai trò Fe3+ trong phản ứng: Cu + 2Fe(NO3)3→ Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 A. chất bị oxi hóa B.Chất khử C.Chất bị khử D.Chất trao đổi Câu 31. Dung dịch MgSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất: A.Bột Mg dư, lọC. B.Bột Cu dư, lọC. C.Bột Al dư, lọC. D.Bột Fe dư, lọC. Câu 32. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị oxi hoá. B.bị khử. C.nhận proton. D.nhường proton. Câu 33. Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là A.NA. B.Ag. C.Cu. D.Fe. Câu 34. Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp A.điện phân MgCl2 nóng chảy. B.dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao. C.điện phân dung dịch MgCl2. D.dùng kim loại Na khử ion Mg2+ trong dung dịch MgCl2. Câu 35. Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

0

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

t A. Zn + CuSO4  B.H2 + CuO → Cu + H2O. → Cu + ZnSO4. C.CuCl2  D.2CuSO4 + 2H2O  → Cu + Cl2. → 2Cu + H2SO4 + O2. Câu 36. Trong quá trình điện phân, ion âm di chuyển về A. anot và bị khử B.anot và bị oxi hóa C.catot và bị khử D.catot và bị oxi hóa Câu 37. Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H2 ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại trong hợp chất. Hợp chất đó là: A. muối rắn. B.dung dịch muối. C.oxit kim loại. D.hidroxit kim loại. Câu 38. Điều chế Na từ NaCl, sử dụng phương pháp A. Nhiệt luyện B.Điện phân nóng chảy C.Thủy luyện D.Điện phân dung dịch Câu 39. Điện phân NaBr nóng chảy, thu được Br2 là do có A. sự oxi hóa ion Br- ở anot B.sự oxi hóa ion Br- ở catot C.sự khử ion Br- ở anot D.sự khử ion Br- ở catot Câu 40. Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 (các điện cực bằng graphit), mô tả nào sau đây là đúng? A. Ở anot xảy ra sự khử ion Cu2+ B.Ở catot xảy ra sự oxi hóa phân tử H2O C.Ở catot xảy ra sự khử ion Cu2+ D.Ở anot xảy ra sự oxi hóa ion SO42 − PHẦN II. ÔN THI ĐH-CĐ

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

69

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT : Câu 1:DHA07Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A.Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. B.Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. C.Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. D.Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. Câu 2: DHA07Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A.Cu, Fe, Zn, Mg. B.Cu, Fe, ZnO, MgO. C.Cu, FeO, ZnO, MgO. D.Cu, Fe, Zn, MgO. Câu 3:DHB07Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A.Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B.Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. C.Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. D.Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. Câu 4:CDB07Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là . A.4. B.1. C.2. D.3. Câu 5:CDB07Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A.Cu và dung dịch FeCl3. B.Fe và dung dịch CuCl2. C.Fe và dung dịch FeCl3. D.dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. Câu 6:CDB07Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A.MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. B.MgSO4 và Fe2(SO4)3. C.MgSO4 và FeSO4. D.MgSO4. Câu 7:CDA07Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A.Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+. B.Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. C.Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. D.Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. Câu 8:CDA07Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là. A.3. B.1. C.4. D.2. Câu 9: CDA07Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A.Fe và dung dịch FeCl3. B.Cu và dung dịch FeCl3. C.Fe và dung dịch CuCl2. D.dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. Câu 10: CDA07Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A.Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. B.Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. C.Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. D.Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+. Câu 11:DHB08Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A.3. B.1. C.2. D.4.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 70

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 12:CDB08Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A.Al, Cu, Ag. B.Al, Fe, Cu. C.Fe, Cu, Ag. D.Al, Fe, Ag. Câu 13:CDB08Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: A.Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B.Kim loại X khử được ion Y2+. C.Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D.Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +. Câu 14:CDA08Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: Y + XCl2 → YCl2 + X. X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Phát biểu đúng là: A.Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B.Kim loại X khử được ion Y 2+. C.Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D.Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. Câu 15:DHA09Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A.Ba, Ag, Au. B.Fe, Cu, Ag. C.Al, Fe, Cr. D.Mg, Zn, Cu. Câu 17:CDA09Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A.cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B.oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C.khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D.cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2+

3

2+

2+

18:CDB09Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg /Mg; Fe /Fe; 3+

2+

2+

Câu

+

3+

Cu /Cu; Fe /Fe ; Ag /Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe trong dung dịch là: +

ẤP

2+

2+

4

-L

3

Í-

H

Ó

A

C

A.Mg, Fe , Ag. B.Mg, Fe, Cu. C.Fe, Cu, Ag . D.Mg, Cu, Cu . Câu 19:DHA10Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là: A.Zn, Cu, Fe. B.MgO, Na, BA.C.Zn, Ni, Sn. D.CuO, Al, Mg. Câu 20:DHB10Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe O và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1); (d) Fe (SO ) và Cu (1:1); 4 3

(e) FeCl và Cu (2:1);

(g) FeCl và Cu (1:1).

2

3

ÁN

2

ID Ư

Ỡ N

G

TO

Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A.5. B.4. C.2. D.3. Câu 21:CDA10Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là: A.Zn, Ag+. B.Ag, Cu2+. C.Ag, Fe3+. D.Zn, Cu2+. Câu 22:CDB10Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế 2+

2+

2+

3+

2+

+

BỒ

điện cực chuẩn) như sau: Zn /Zn; Fe /Fe; Cu /Cu; Fe /Fe ; Ag /Ag. Câu

2+

23Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe trong dung dịch là: +

2+

2+

3+

A.Zn, Ag . B.Zn, Cu . C.Ag, Cu . D.Ag, Fe . Câu 24:CDB11Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A.sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. B.kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. +

C.kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.D.sắt đóng vai trò catot và ion H bị oxi hóa.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

71

Câu 25:CDB11Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A.Na, K, Ca, Be. B.Na, K, Ca, BA. C.Li, Na, K, RB. D.Li, Na, K, Mg. Câu 26:CDA11Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

+

A.kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. B.sắt đóng vai trò catot và ion H bị oxi hóa. C.kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.D.sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. Câu 27.Cho các phản ứng xảy ra sau đây: 2. Mn + 2HCl → MnCl2+ H2↑ 1. AgNO3+ Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3+ Ag↓ Dãy các ionđược sắp xếp theo chiềutăng dần tính oxi hoá là A.Mn2+,H+,Fe3+,Ag+. B.Ag+,Fe3+,H+,Mn2+. + 2+ + 3+ C.Ag , Mn ,H ,Fe . D.Mn2+,H+,Ag+,Fe3+. DHB 2007 Câu 28 Chobiếtthứtựtừtráisangphảicủacáccặpoxihoá-khửtrongdãyđiệnhoá(dãythếđiện cựcchuẩn)nhưsau:Zn2+/Zn;Fe2+/Fe;Cu2+/Cu;Fe3+/Fe2+;Ag+/Ag. CáckimloạivàionđềuphảnứngđượcvớiionFe2+trongdungdịchlà: DHB 2010 A.Zn,Ag+. B.Zn,Cu2+. C.Ag,Cu2+. D.Ag,Fe3+. Câu 29.Cho các dung dịch sau : Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Cu, Fe. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra giữa các chất trên A. 5 B.4 C.3 D.6 Câu 30:DHB07Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngănxốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và blà (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch) A.2b = A. B.b < 2A. C.b = 2A. D.b > 2A. Câu 31:DHA08Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A.sự oxi hoá ion Na+. B.sự oxi hoá ion Cl-. C.sự khử ion Cl+D.sự khử ion Na+. Câu 32:CDA08 Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B.Na và Fe. C.Cu và Ag. D.Mg và Zn. Câu 33:DHA07Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợpchất nóng chảy của chúng, là: A.Na, Cu, Al. B.Fe, Ca, Al. C.Na, Ca, Zn. D.Na, Ca, Al. Câu 34.Cho phản ứng: aAl + bHNO3  → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằngA.5. B.4. C.7. D.6. Câu 35:DHA10Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A.Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. B.Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện. C.Đều sinh ra Cu ở cực âm. D.Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–. Câu 36:DHA10Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là A.khí Cl2 và H2. B.khí Cl2 và O2. C.khí H2 và O2. D.chỉ có khí Cl2. Câu 37.Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa: A. Hai thanh Cu, Zn được nối với nhau bởi dây dẫn và cùng nhúng vào dung dịch HCl B.Hai dây Cu và Al được nối trực tiếp với nhau và để ngoài không khí ẩm. C.Để thanh thép ngoài không khí ẩm D.Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngoài không khí ẩm Câu 38.Trong các thí nghiệm sau: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 (1); Nhúng vật bằng gang vào cốc đựng dung dịch muối ăn (2); Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 (3); Thanh Fe và thanh Cu (riêng biệt) cùng nhúng vào dung dịch HCl (4); Sợi dây sắt nối với sợi dây đồng trong không khí ẩm (5). Thí nghiệm xảy ra sự ăn mòn điện hoá học là A. (1), (2). B.(1), (3), (4). C.(2), (3), (5). D.( 1) , (2), (5) Câu 39 .Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá trong các thí nghiệm sau đây là bao nhiêu? (1) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 . (2) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3. (3) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 (4) Cho Zn vào dung dịch HCl.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com TRƯỜNG THPT MANG THÍT

2

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

(7) Đồ vật bằng thép phủ sơn rất kín ngoài không khí ẩm. (8) Vỏ tàu biển bằng thép được gắn miếng Zn ở phần ngập trong nước biển. A. 6 B.4 C.3 D.5 Câu 40 .Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. (c) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4. (g) Đốt Ag2S trong không khí. (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2. (h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là A. 2. B.5. C.4. D.3. Câu 41:DHA11Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì A.ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl-.

N

(6) Cho một miếng gang vào nước vôi trong.

H Ơ

(5) Cho hợp kim Cu-Ag vào dung dịch MgCl2.

72

N

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

+

B.ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl- . +

TR ẦN

H

C.ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl-. D.ở cực âm xảy ra quá trình khử H O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl. 2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Câu 42.Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. B.Thép cacbon để trong không khí ẩm. C.Kim loại kẽm trong dung dịch HCl D.Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng DHA 2013 Câu 43.Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. B.Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử. C.Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện. D.Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. CD 2013 Câu 44.Trường hợp nào sau đây sẽ thu được nhiều kim loại sinh ra nhất? A. Dùng khí H2 dư khử hỗn hợp ZnO, MgO, CuO và Fe3O4, Al2O3, CaO. B.Nhiệt phân hỗn hợp Pb(NO3)2, AgNO3, Ca(NO3)2, NaNO3, Hg(NO3)2, Al(NO3)3, Mg(NO3)2. C.Điện phân các dung dịch: CuSO4, AgNO3, FeCl2, Ni(NO3)2, NaCl, KNO3, Pb(NO3)2 D.Dùng khí CO dư khử hỗn hợp ZnO, MgO, CuO và Fe3O4, Al2O3, PbO, CaO, Na2O. Câu 45.BốnkimloạiNa;Al;FevàCuđượcấnđịnhkhôngtheothứtựX;Y;Z;T.Biếtrằng: - X;Yđượcđiềuchếbằngphươngphápđiệnphânnóngchảy. - XđẩyđượckimloạiTrakhỏidungdịchmuốicủaT. - ZtácdụngđượcvớidungdịchH2SO4đặcnóngnhưngkhôngtácdụngđượcvớidungdịchH2SO4đặcnguội. X;Y;Z;Ttheothứtựlà: A.Na;Al;Fe;Cu B.Al;Na;Fe;Cu C.Al;Na;Cu;Fe D.Na;Fe;Al;Cu II. BÀI TẬP TOÁN LUYỆN THI ĐH-CĐ *Dạng 1: Kim loại tác dụng dung dịch axit Câu 1. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra là: A.4,48 lít. B. 6,72 lít. C.2,24 lít. D.3,36 lít.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

73

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 2. Cho 13,5g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 19,2 và dung dịch A chỉ chứa 1 muối duy nhất. Nồng độ mol của dung dịch axit ban đầu là: A. 0,05M B.0,68M C.0,8636M D.0,9M Câu 3. *Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2(dư) để tạo hỗn hợp 3oxit thì thể tích khí O2(đktc) phản ứng là A.2,016 lít. B.1,008 lít. C.0,672 lít. D.1,344 lít. DHA 2010 Câu 4.*Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là 1,344 lít khí NO (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A. 7,84. B.4,78. C.5,80. D.6,82. Câu 5.Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là: A. 8,88g B.13,92g C.6,52g D.13,32g Câu 6.*Hòa tan hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 4,44 gam hỗn hợp khí Y có thể tích 2,688 lít (ở đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí tự hóa nâu ngoài không khí. Tổng số mol 2 kim loại trong hỗn hợp X là: A. 0,32 mol. B.0,22 mol. C.0,45 mol. D.0,12 mol. Câu 7.Cho 2,06 gam hỗn hợp gổm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất. Lượng muối nitrat sinh ra là: A. 9,5 gam B.4,54 gam C.7,44 gam D.7,02 gam Câu 8.Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là A.0,56 gam. B.1,12 gam. C.11,2 gam. D.5,6 gam. Câu 9.Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Phần 2: Cho tác dụng với axit HNO3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc). Thành phần % khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là: A. 36,84%. B.26,6%. C.63,2%. D.22,58%. Câu 10.Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 21,95%. B.78,05%. C.68,05%. D.29,15%. Câu 11.*Cho29gamhỗnhợpgồmAl,CuvàAgtácdụngvừađủvới950mldungdịchHNO31,5M, thuđượcdungdịchchứamgammuốivà5,6líthỗnhợpkhíX(đktc)gồmNOvàN2O.TỉkhốicủaXso với H2là 16,4. Giá trị của mlà A.98,20. B.97,20. C.98,75. D.91,00. ĐHB-2012 Câu 12.*Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại Mg vào 400ml dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,896 lít khí N2O duy nhất. Cô cạn Y thu được m gam muối. A. Khối lượng muối thu được: A. 30,4gam B.29,6 gam C.25,7 gam D.21,3 gam B.Giá trị của a: A. 1,25M B.1,3M C.1M D.1,5M Câu 13.Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch gồm H2SO4 và HCl, thu được 1,456 lít H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với O2 dư, thu được m gam 3 oxit. Giá trị của m là A. 2,185. B.3,225. C.4,213. D.5,672. Câu 14.*Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,757%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 74

TP .Q

U

Y

A. 11,787%. B.84,243%. C.88,213%. D.15,757%. DHB 2007 Câu 15.*Cho 6,88 gam hỗn hợp X gồm K, Na và Ca tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Z và 0,18 mol H2. Cô cạn dung dịch Z, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 23,58. B.23,62. C.22,16. D.17,95. Câu 16.Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A.8,88 gam. B.13,92 gam. C.6,52 gam. D.13,32 gam Câu 17.Hoà tan 13,10 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Trung hoà Y bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 30,85 gam muối. Giá trị của V là:

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

A. 5,60. B.8,96. C.13,44. D.6,72. Câu 18.*Hoà tan hoàn toàn 19,33 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Pb trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là 5,376 lít khí NO (đktc). Cô cạn Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 63,97. B.25,09. C.30,85. D.40,02. *Dạng 2: Kim loại tác dụng dung dịch muối Câu 1.ChohỗnhợpgồmFevàMgvàodungdịchAgNO3,khicácphảnứngxảyrahoàntoànthu được dung dịch X (gồmhaimuối) và chất rắn Y (gồmhai kim loại). Hai muối trong X là A.Mg(NO3)2và Fe(NO3)2. B.Fe(NO3)3và Mg(NO3)2. C.AgNO3và Mg(NO3)2. D.Fe(NO3)2và AgNO3. DHA 2012 Câu 2.Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch B gồm 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Lắc đều cho phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm 3 kim loại, đó là A. Mg, Fe, Cu B.Mg, Fe, Ag C.Fe, Ag, Cu D.Mg, Ag, Cu Câu 3. Ngâm hỗn hợp hai kim loại gồm Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y. Kết luận nào sau đây đúng? A. X gồm Zn, Cu. B.Y gồm FeSO4, CuSO4 C.Y gồm ZnSO4, CuSO4 D.X gồm Fe, Cu. Câu 4.Cho 54,8 gam Ba vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được: A. 19,6 gam. B.46,6 gam. C.66,2 gam. D.93,2 gam. Câu 5. Cho 5,6 gam Fetác dụng với 200 ml dung dịch AgNO32M, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A.43,2 B.32,4 C.21,6. D.10,8. Câu 6: Cho5,4gamAlvàodungdịchchứa0,3molFeCl3.Saukhiphảnứngxảyrahoàntoànthu được m gamchất rắn. Giá trịcủa m là A.5,6. B.11,2. C.2,8. D.8,4. Câu 7. Cho hỗn hợp A có 0,1 mol Ag; 0,05 mol Mg; 0,2 mol Fe phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dich CuSO4 1M. Sau phản ứng tạo ra chất rắn B.Khối lượng của B là. A. 25,6 gam. B.26,5 gam. C.14,8 gam. D.18,4 gam. Câu 8*Chohỗnhợpbộtgồm2,7gamAlvà5,6gamFevào550mldungdịchAgNO31M.Saukhi cácphảnứngxảyrahoàntoàn,thuđượcmgamchấtrắn.Giátrịcủamlà(biếtthứtựtrongdãythếđiệnhoá:Fe3+/Fe2+đ ứng trước Ag+/Ag) DHA 2008 A.59,4. B.64,8. C.32,4. D.54,0. Câu 9. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Al tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol CuCl2 đến khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là A. 7,3. B.4,5. C.12,8. D.7,7. Câu 10*Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 20,80. B.29,25. C.48,75. D.32,50. DHB 2011 Câu 11*Hoà tan hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp CuCl2 và Cu(NO3)2 vào H2O thu được dung dịch A. Cho một thanh Mg vào dung dịch A khuấy đều cho tới khi mầu xanh biến mất hoàn toàn. Lấy thanh Mg ra

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

75

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

cân lại thấy khối lượng thanh Mg tăng 0,8 gam. Cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 2,84 gam B.2,48 gam C.2,44 gam D.4,48 gam Câu 12.Ngâm một lá kẽm trong dung dịch chứa một muối sunfat của một kim loại hoá trị II có chứa 4,48 gam ion kim loại +2. Sau phản ứng khối lượng lá kẽm tăng 1,88 gam. Công thức hoá học của muối là A. CuSO4B.PbSO4 C.NiSO4D.CdSO4 Câu 13.Nhúng thanh kim loại X hóa trị II vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại tăng lên 7,1%. Biết số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở hai trường hợp bằng nhau. Kim loại X đó là: A. Zn B.Ag C.Fe D.Cd Câu 14*Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 20,80. B.29,25. C.48,75. D.32,50. DHB 2011 Câu 15.Cho m gam Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 xM. Sau khi phản ứng kết thúc nhận thấy nồng độ dung dịch Cu(NO3)2 giảm ½ so với ban đầu và thu được chất rắn A có khối lượng m+0,16 gam. Tính m và x: A. 1,12 gam và 0,3M B.2,24 gam và 0,4M C.1,12 gam và 0,4M D.2,24 gam Fe và 0,3M Câu 16*Nhúng bản kẽm và bản sắt vào cùng một dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc hai bản kim loại ra thì trong dung dịch thu được nồng độ mol của kẽm sunfat bằng 2,5 lần của sắt sunfat. Mặt khác khối lượng của dung dịch giảm 0,11gam. Khối lượng đồng bám trên mỗi kim loại là: A. 1,28g và 3,2g. B.6,4 g và 1,6g. C.1,54g và 2,6g. D.8,6g và 2,4g. Câu 17*Một thanh kim loại A hóa trị II nhúng vào dung dịch Cu2+ thì có khối lượng giảm 1% so với khối lượng ban đầu, nhưng cũng cùng thanh kim loại ấy khi nhúng vào muối Hg2+thì có khối lượng tăng lên 67,5% so với khối lượng thanh ban đầu (khối lượng ban đầu là 10 gam). Biết rằng độ giảm số mol của Cu2+ bằng 2 lần độ giảm số mol Hg2+, kim loại M là: A. Mg. B.Al. C.Cu. D.Zn. Câu 18.Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2M và CuCl2 x (M) sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp hai kim loại. x có giá trị là A.0,4M. B.0,5M. C.0,8M. D.1,0M. Câu 19. Cho 2,78g hỗn hợp A gồm (Al và Fe) vào 500ml dung dịch CuSO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32g chất rắn B gồm 2 kim loại và dung dịch C.% khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp lần lượt là A. 19,0%; 81,0% B.19,4%; 80,6% C.19,8%; 80,2% D.19,7%, 80,3% Câu 20. Lấy m gam bột Fe cho vào 100 ml dung dịch X chứa AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 19 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Giá trị m là A. 5,6 B.8,4 C.10,2 D.14,0 Câu 21.Cho29,8gamhỗnhợpbộtgồmZnvàFevào600mldungdịchCuSO40,5M.Saukhicác phảnứngxảyrahoàntoàn,thuđượcdungdịchXvà30,4gamhỗnhợpkimloại.Phầntrămvềkhối lượngcủaFetronghỗnhợpbanđầulà A.37,58%. B.56,37%. C.64,42%. D.43,62%. CD 2010 Câu 22*Trộn 2 dung dịch AgNO3 0,44M và Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Thêm 0,828g bột Al vào 100ml dung dịch A được chất rắn B và dung dịch C.Khối lượng của B là : A. 6,210g B.6,372g C.6,450g D.6,408g Câu 23.Cho 12,1 gam hỗn hợp X gồm Zn và Ni tác dụng với 200ml dung dịch Y chứa AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa 2 muối và chất rắn T gồm 2 kim loại. Phần trăm khối lượng của Zn trong X là A. 73,14%. B.80,58%. C.26,86%. D.19,42%.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 76

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 24.Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là A. 8,64 B.3,24 C.6,48 D.9,72 DHA 2013 Câu 25.Cho 300 ml dung dịch AgNO3 vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 sau khi phản ứng kết trhúc thu được 19,44 gam chất rắn và dung dịch X trong đó số mol của Fe(NO3)3 gấp đôi số mol của Fe(NO3)2 còn dư. Dung dịch X có thể tác dụng tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3 ? A. 7,92 gam. B.11,88 gam. C.5,94 gam. D.8,91 gam. Câu 26.Cho 8,3 gam hỗn hợp X gốm Al, Fe có số mol bằng nhau vào 100ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan A vào dung dịch HCl dư, thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn B không tan. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch Y lần lượt là: A. 2M và 1M. B.1M và 2M. C.0,2M và 0,1M. D.0,1M và 0,2M. *Dạng3: Bài toán về sự điện phân Câu 1: Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dd chứa các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+, H+ thì thứ tự các ion bị điện phân ở catot là : A. Fe3+, Fe2+, H+, Cu2+ B. Cu2+, H+, Fe3+, Fe2+ C. Cu2+, H+, Fe2+, Fe3+ D. Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+ Câu 2.Điện phân dung dịch NaCl, AgNO3, CuCl2. Thứ tự điện phân ở catot là: A. Na+, H2O, Cu2+, Ag+ B.Ag+, Cu2+, H2O + 2+ + C.Ag , Cu , Na , H2O D.H2O, Ag+, Cu2+, Na+. Câu 3.Điện phân một dung dịch chứa anion NO3– và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu2+, Ag+, Pb2+. Trình tự xảy ra sự khử các ion kim loại này trên bề mặt catot là: A. Pb2+, Cu2+, Ag+ B.Pb2+, Ag+, Cu2+ C.Ag+, Cu2+, Pb2+ D.Cu2+, Ag+, Pb2+ Câu 4: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X lần lượt là A. 0,2 và 0,2 B.0,3 và 0,4 C.0,4 và 0,2 D.0,4 và 0,3 Câu 5. Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ (hiệu suất điện phân là 100%). Khi ở catốt có 3,2g Cu thì thể tích khí thoát ra (đkc) ở anốt là . A. 0, 56 lít B.0, 84 lít C.0, 672 lít D.0,448 lit Câu 6. Điện phân dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,04 mol, Cu(NO3)2 0,04 mol. Sau một thời gian điện phân khi điện lượng tải qua bình điện phân là 9650 (C) thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám trên catot? A. 6,21g B.6,12g C.6,88g D.6,24g Câu 7. Có 200ml dd hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3. Để điện phân hết ion kim loại trong dd cần dòng điện 0,402A, thời gian 4 giờ, trên catot thoát ra 3,44g kim loại. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là A. 0,1 và 0,2 B.0,01 và 0,1 C.0,1 và 0,01 D.0,1 và 0,1 Câu 8.Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 0,5M và FeSO4 0,5M trong 15 phút với điện cực trơ và dòng điện I= 5A, khối lượng kim loại thu được ở catot là: A. 1,5 gam B.0,2 gam C.0,25 gam D.0.3 gam. Câu 9.Tiến hành điện phân có màng ngăn xốp 500ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,02M và NaCl 0,2M. Sau khi ở anot thoát ra 0,448 lit khí ở đktc thì ngừng điện phân. Thể tích dung dịch HNO3 0,1M cần để trung hòa dung dịch thu được sau điện phân là A. 200ml B.300ml C.250 ml D.400ml Câu 10.Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 2M với điện cực trơ và dòng điện có I = 9,65A trong 6000s thấy khối lượng catot tăng m gam. Tính m: A. 40,2 B.49,6 C.53,4 D.60 Câu 11.Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 với điện cực trơ và dòng điện có I = 0,965A, đến khi catot vừa bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng, thời gian tiêu tốn hết 7000s đồng thời khối lượng catot tăng 3 gam. Nồng độ mỗi muối trong dung dịch theo thứ tự trên lần lượt là:

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

77

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 0,1 và 0,15 B.0,05 và 0,15 C.0,05 và 0,1 D.0,1 và 0,2 Câu 12.Tiến hành điện phân 400ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 1,05M và NaCl 2M với điện cực trơ cho đến khi có khí thoát ra ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân có pH bằng bao nhiêu? A. 2 B.7 C.1 D.12,3 Câu 13.ĐiệnphândungdịchchứaamolCuSO4vàbmolNaCl(vớiđiệncựctrơ,cómàngngăn xốp).Đểdungdịchsauđiệnphânlàmphenolphtaleinchuyểnsangmàuhồngthìđiềukiệncủaavàb là (biếtionSO42-không bịđiện phân trong dung dịch) A.b > 2A. B.b = 2A. C.b < 2A. D.2b = A. DHB 2007 Câu 14.Điệnphân(điệncựctrơ)dungdịchXchứa0,2molCuSO4và0,12molNaClbằngdòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc)thoátraở anot sau 9650 giây điện phân là A.1,344 lít. B.2,240 lít. C.1,792 lít. D.2,912 lít. DHA 2010 Câu 15.Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,15 mol FeCl3, 0,3 mol CuCl2 và 0,15 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi catot bắt đầu sủi bọt khí thì ngừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng: A. 0 gam B.27,6 gam C.19,2 gam D.18,4 gam CD 2010 Câu 16.*Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là A. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. B.KNO3, KCl và KOH. C.KNO3 và Cu(NO3)2. D.KNO3 và KOH. DHA 2011 Câu 17.Điện phân dung dịch có hòa tan 10,16 gam FeCl2 và 3,51 gam NaCl (có màng ngăn và điện cực trơ) trong thời gian 33 phút 20 giây với cường độ dòng điện I= 9,65 A. Dung dịch sau điện phân trung hòa vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,2M. Giá trị của V là: A. 0,1 B.0,2 C.0,3 D.0,5 Câu 18.Dung dịch X chứa HCl, CuSO4 và Fe2(SO4)3. Lấy 400 ml dd X đem điện phân (điện cực trơ) với I = 7,72A đến khi ở catot được 0,08 mol Cu thì dùng lại. Khi đó ở anot có 0,1 mol một chất khí bay rA. Thời gian điện phân và nồng độ mol/l của Fe2+ lần lượt là A. 2300s và 0,1M B.2500s và 0,1M C.2300s và 0,15M D.2500s và 0,15M Câu 19.Điện phân hoàn toàn 200 ml một dung dịch có hòa tan Cu(NO3)2 và AgNO3 với cường độ dòng điện là 0,965 và thời gian điện phân 2 giờ, nhận thấy khối lượng của catot tăng thêm 4,128 gam. Nồng độ mol của mỗi nuối trong dung dịch ban đầu là? A. [AgNO3]=[Cu(NO3)2]=0,1M B.[AgNO3]=[Cu(NO3)2]=0,01M C.[AgNO3]=[Cu(NO3)2]=0,2M D.[AgNO3]=[Cu(NO3)2]=0,12M Câu 20.Một dung dịch chứa: 0,01 mol NaCl, 0,02 mol CuCl2, 0,01 mol FeCl3, 0,06 mol CaCl2. Kim loại thoát ra đầu tiên ở catôt khi điện phân là : A. Fe B.Na C.Cu D.Ca Câu 21.Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,6. B.23,5 C.51,1. D.50,4. DHA 2013 Câu 22.Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn. Giá trị của t là A. 0,50. B.1,00. C.0,25. D.2,00. Câu 23.Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, thu được dung dịch A chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol/l. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch A, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất, rút thanh Fe ra cân lại thấy khối lượng thanh Fe giảm 1,04 gam so với ban đầu. Thời gian điện phân là

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 78

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A. 2895 giây. B.7720 giây. C.5790 giây. D.3860 giây. Câu 24.Dung dịch X chứa hỗn hợp KCl và NaCl. Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 200 g dung dịch X đến khi tỉ khối của khí ở cực dương bắt đầu giảm thì dừng lại. Để trung hoà dung dịch sau điện phân cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thì được 15,8g muối khan. Khối lượng muối KCl và NaCl lần lượt là A. 3,77g và 2,925g B.11,31g và 8,775g C.7,45g và 5,85g D.Kết quả khác *Dạng 4: Bài toán nhiệt luyện Câu 1.Cho CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp CuO, FeO nung nóng, sau một thời gian thu được 13,6 gam rắn X và hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch nước vôi trong có dư thu được m gam kết tủa Z. m có giá trị là : A. 10g B.5g C.7,5g D.Kết quả khác Câu 2.Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng của H2O tạo thành là: A. 1,8 gam B.5,4 gam C.7,2 gam D.3,6 gam Câu 3.Hỗn hợp A dạng bột gồm Fe2O3 và Al2O3. Cho khí H2 dư tác dụng hoàn toàn với 14,12 gam hỗn hợp A nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn B.Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 2,24 lít khi hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là: A. 60% Fe2O3; 40% Al2O3 B.52,48% Fe2O3; 47,52% Al2O3 C.40% Fe2O3; 60% Al2O3 D.56,66% Fe2O3; 43,34% Al2O3 Câu 4.DẫnluồngkhíCOđiquahỗnhợpgồmCuOvàFe2O3nungnóng,saumộtthờigianthuđượcchấtrắnXvàkhíY.Ch oYhấpthụhoàntoànvàodungdịchBa(OH)2dư,thuđược29,55gamkếttủA.ChấtrắnXphảnứngvớidungdịchHN O3dưthuđượcVlítkhíNO(sảnphẩmkhửduynhất, ở đktc). Giá trị của V là A.2,24. B.4,48. C.6,72. D.3,36. ĐHB-2012 Câu 5.Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m (gam) hỗn hợp gồm: CuO, Fe2O2, FeO, Al2O3 nung nóng, luồng khí thoát ra được sục vào nước vôi trong dư, thấy có 15g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng là 215g thì khối lượng m gam của hỗn hợp oxit ban đầu là: A. 217,4g B.249g C.219,8g D.230g Câu 6.CholuồngkhíH2(dư)quahỗnhợpcácoxitCuO,Fe2O3,ZnO,MgOnungởnhiệtđộcao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lạilà: A.Cu, Fe, Zn, MgO. B.Cu, Fe, ZnO, MgO. C.Cu, Fe, Zn, Mg. D.Cu, FeO, ZnO, MgO. DHA 2007 Câu 7.Một hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Al2O3 có khối lượng là 42,4 gam. Khi cho X tác dụng với CO dư, nung nóng người ta thu được 41,6 gam hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí gồm CO, CO2, khi cho hỗn hợp khí này qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủA. Khối lượng kết tủa này bằng: A. 4 gam B.16 gam C.9,85 gam D.32 gam Câu 8.Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Thể tích H2 là: A. 4,48 lít B.5,6 lít C.6,72 lít D.11,2 lít Câu 9.*Cho dòng khí CO đi qua ống sứ có chứa m gam chất rắn X gồm CuO và Fe2O3, đun nóng. Sau một thời gian trong ống sứ còn lại a gam chất rắn Y, khí thoát ra được hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được b gam kết tủA. Biểu thức tính b theo a và m là (m > a) A. b = 6,25(m – a) B.b = 5,25(m – a) C.b = 4,25(m – a) D.b = 3,25(m – a)

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ĐỀ ÔN ĐH-CĐ Câu 1. Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 11,08g muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là: A. 0,896 lít B.1,344 lít C.1,568 lít D.2,016 lít + Câu 2. Dãy gồm các ion X , Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là A. Na+, F-, Ne. B.Li+, F-, Ne. C.K+, Cl-, Ar. D.Na+, Cl-, Ar.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

79

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 3. Hỗnhợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam X nung nóng. Phản ứng xong được 64 gam chất rắn A và 11,2 lít hỗn hợp khí B (đkc). dB/H2 = 20,4. Tính m. A. 70,4 gam. B.76,7 gam. C.56,6 gam. D.65,7 gam. Câu 4. Cation R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 2p6. Vậy R thuộc: A. Chu kỳ 2 nhóm VIA. B.Chu kỳ 3 nhóm IA. C.Chu kỳ 4 nhóm IA. D.Chu kỳ 4 nhóm VIA. Câu 5. *Điện phân 400ml dung dịch HCl và KCl có vách ngăn với I= 9,65 A trong 20 phút thì dung dịch thu được chứa một chất tan duy nhất có pH=13. Coi thể tích không đổi. Nồng độ của HCl và KCl ban đầu lần lượt là. A. 0,15M và 0,1M B.0,3M và 0,15M C.0,2M và 0,1M D.0,5M và 0,3M Câu 6. Dãy kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường là: A. Fe, Zn, Li, Sn B.Cu, Pb, Rb, Ag C.K, Na, Ca, Ba D.Al, Hg, Cs, Sr Câu 7. Chia 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được 0,07 mol H2. Phần 2 hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,06 mol NO duy nhất. Kim loại M là A. Mg. B.Al. C.Zn. D.CA. Câu 8. Trường hợp không xảy ra phản ứng là: A. Fe + dung dịch CuSO4 B.Cu + dung dịch HCl C.Cu + dung dịch HNO3 D.Cu + dung dịch Fe2(SO4)3 Câu 9. Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau đây là đúng: A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2. B.Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2. C.Fe không tan được trong dung dịch CuCl2. D.Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2. Câu 10. *Nhúng 1 lá nhôm vào 400ml dung dịch hỗn hợp X gồm FeCl2 1M và FeCl3 2,85M. Sau một thời gian lấy lá nhôm ra, phần dung dịch Y còn lại có khối lượng bằng khối lượng dung dịch X. Tính nồng độ mol AlCl3 trong dung dịch Y: A. 1M B.1,2M C.1,4M D.1,6M Câu 11. Cho 5,6g bột Fe vào 200 ml AgNO3, sau khi thấy lượng Fe phản ứng hết thấy khối lượng dung dịch giảm 21,4 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 bằng: A. 0,2M B.1,25M C.1,35M D.0,1M Câu 12. Điều nào sau đây không đúng trong các Câu sau: A. Điện phân là quá trình oxi hoá khử xảy ra trên các điện cực khi cho dòng điện một chiều đi qua các dung dịch điện li B.Khi điện phân dung dịch NaCl thì pH của dung dịch giảm C.Khi điện phân dung dịch CuSO4 thì pH của dung dịch giảm dần D.Khi điện phân dung dịch CuCl2 thì pH của dung dịch không đổi Câu 13. Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Nồng độ mol của CuSO4 và Al2(SO4)3 trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là A. 0,425M và 0,2M. B.0,425M và 0,3M. C.0,4M và 0,2M. D.0,425M và 0,025M. Câu 14. Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện A. Fe, Pb, Cu B.Mg, Zn, Ni C.Fe, Mn, Na D.Cu, Cr, Ca Câu 15. *Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là A.5,60. B.11,20. C.22,40. D.4,48. ĐHB-2012 Câu 16. Kim loại kiềm có thể điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp nào sau đây? A. Thuỷ luyện B.Nhiệt luyện C.điện phân nóng chảy D.điện phân dung dịch

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 80

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 17. Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit B.Hoà tan hết B trong dung dịch HCl thu được dung dịch D.Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan là A. 99,6 gam B.49,8 gam C.74,7 gam D.100,8 gam Câu 18. Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại? A. Cu2+, Mg2+, Pb2+ B.Cu2+, Ag+, Na+ C.Sn2+, Pb2+, Cu2+ D.Pb2+, Ag+, Al3+ Câu 19. Hoà tan 5,4g bột Al vào 150ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được số gam chất rắn là A. 13,2. B.13,8. C.10,95. D.15,2. Câu 20. *Dung dịch A chứa 0,01 mol HCl + 0,02 mol NaCl. Điện phân dung dịch A có màng ngăn tới khi ở anốt thoát ra 0,224 lit khí ( đktc) thì ngưng lại, trong bình điện phân còn lại 1 lit dung dịch B.dung dịch B có pH bằng: A. 1 B.2 C.12 D.13 Câu 21. Sự ăn mòn điện hoá xảy ra các qúa trình: A. Sựoxi hoá ở cực âm B.Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm C.Sựoxi hoá ở cực âm D.Sựkhử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm Câu 22. Khi cho luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A. Al2O3, FeO, CuO, MgO B.Al, Fe, Cu, Mg. C.Al2O3, Fe, Cu, MgO D.Al, Fe, Cu, MgO Câu 23. Điện phân 100ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M (điện cực trơ), với cường độ dòng điện I = 2,68A trong thời gian t giờ thì bắt đầu có khí thoát ra ở catot (hiệu suất của quá trình điện phân là 100%). Giá trị của t là A. 4. B.1. C.6. D.2. Câu 24. Cho hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng kim loại bị giảm đi so với khối lượng kim loại ban đầu. Chất chắc chắn phản ứng hết là A. Cu(NO3)2. B.Al và Cu(NO3)2. C.Al và Zn. D.Al. Câu 25. *Hòa tan m gam CuSO4 vào nước được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X với điện cực trơ, nhận thấy: - Sau t giây được 0,014 mol khí thoát ra chỉ ở một điện cựC. - Sau 2t giây được tổng cộng 0,048 mol khí ở cả 2 điện cựC.Tìm m: A. 5,76 B.7,56 C.8,23 D.10,1 Câu 26. Trường hợp nào sau đây kim loại không bị hoà tan? A. Ngâm Zn trong dung dịch HCl. B.Ngân Cu trong dung dịch HNO3 C.Ngâm Fe trong H2SO4 đặc nguội. D.Ngâm Fe trong FeCl3. Câu 27. Cho 8,50 gam hỗn hợp Li, Na và K tác dụng hết với nước thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với 100ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A. 5,35. B.16,05. C.10,70. D.21,40. Câu 28. Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất rắn không tan. Thành phần phần % của hợp kim là A. 40% Fe, 28% Al 32% Cu. B.41% Fe, 29% Al, 30% Cu. C.42% Fe, 27% Al, 31% Cu. D.43% Fe, 26% Al, 31% Cu. Câu 29. Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa một muối duy nhất và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N2 có tỉ khối hơi so H2 là 14,25. Tính a? A. 0,459 gam. B.0,594 gam. C.0,342 gam. D.0,954 gam. Câu 30. Hoà tan 4,8 gam Mg vào m gam dung dịch HNO3 10% vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 30,4 gam muối và 0,896 lít một chất khí X nguyên chất, duy nhất. Tìm m? A. 667,8 gam B.264,6 gam C.529,2 gam D.333,9 gam Câu 31. Chia 2m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với Cl2 dư, đun nóng thu được (m + 7,1) gam hỗn hợp muối. Oxi hóa phần hai cần vừa đúng V

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

81

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

lít hỗn hợp khí A ( đktc) gồm O2 và O3. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 20. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 0,448. B.0,672. C.0,896. D.1,120. Câu 32. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A.1. B.2. C.3. D.4. 3+ 2+ 2+ 3+ Câu 33. Cho các cặp oxi hoá- khử : Al /Al, Fe / Fe, Cu / Cu, Fe / Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại Cu khử được các ion trong các cặp oxi hoá trên là A. Fe3+, Ag+. B.Fe3+, Fe2+. C.Fe2+, Ag+. D.Al3+, Fe2+. Câu 34. Nhúng một que sắt nặng 5g vào 50ml dung dịch CuSO4 15% (D = 1,12 g/ml). Khi que sắt đã được mạ kín thì có khối lượng là 5,154g. Nồng độ C% của dung dịch CuSO4 còn lại là A. 8,87%. B.9,53%. C.8,9%. D.9,5%. Cho lá kẽm nặng 100g vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,8M và AgNO3 Câu 35. 0,2M; sau một thời gian lấy lá kim loại rửa nhẹ, sấy khô cân được 101,45g (giả thiết các kim loại sinh ra đều bám vào lá kẽm). Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng là A. 4,55 gam. B.6,55 gam. C.7,2 gam. D.8,5 gam. Câu 36. Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat. (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat. (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat. Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là: A. (b) và (c) B.(a) và (c) C.(a) và (b) D.(b) và (d) DHA 2013 Câu 37. PhảnứngđiệnphândungdịchCuCl2(vớiđiệncựctrơ)vàphảnứngănmònđiệnhoáxảyra khi nhúng hợp kimZn-Cu vào dung dịch HCl cóđặc điểmlà: A.Phản ứngở cực âmcó sự thamgia của kimloại hoặc ion kimloại. B.Phản ứngở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–. C.Đều sinh ra Cu ở cựcâm. D.Phản ứng xảy ra luôn kèmtheo sựphát sinh dòng điện. DHA 2010 Câu 38. Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3  → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò môi trường tạo muối là: A. 6 B.3 C.28 D.9 Câu 39.Cho lá Fe lần lượt vào các dung dịch: AlCl3, FeCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc, nóng dư. Số trường hợp phản ứng sinh ra muối Fe(II) là A. 5 B.4 C.6 D.3 Câu 40.Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3? A.Fe, Ni, Sn. B.Al, Fe, CuO. C.Zn, Cu, Mg. D.Hg, Na, CA.CD 2009

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM

PHẦN 1: ÔN THI TỐT NGHIỆP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT CƠ BẢN: Câu

1: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ? A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B.Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp

chất.

Câu

C.Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất. 2: Nguyên tử có năng lượng ion hoá nhỏ nhất là :

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

D.Bán kính nguyên tử.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 82

ẠO

TP .Q

U

Y

A. Li. B.NA. C.K. D.Cs. Câu 3: Chỉ ra nội dung sai : A. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao. B.Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ. C.Kim loại kiềm có độ cứng thấp. D.Kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối. Câu 4: Các kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối. B.lập phương tâm diện. C. lăng trụ lục giác đều. D.lập phương đơn giản. Câu 5: Kim loại kiềm nào được dùng trong tế bào quang điện ? B.Na C.K. D.Cs Li Câu 6: Kim loại nào được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân? Hg B.Na C.Li. D.Cs Câu 7: Kim loại được dùng làm chất xúc tác cho phản ứng :

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

→ ( CH2 – CH = CH – CH2 ) n là : nCH2 = CH – CH = CH2  B.NA. C.Ni. D.Pt. Fe Câu 8:Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong nướC. B.dầu hỏA. C.cồn D.Amoniac lỏng Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là : A.ns1. B.ns2. C.ns2np1. D.(n–1)dxnsy Câu 10:M là kim loại phân nhóm chính nhóm I ; X là clo hoặc brom.Nguyên liệu để điều chế kim loại nhóm I là: A. MX B.MOH C.MX hoặc MOH D.MCl Câu 11: Để điều chế kim loại nhóm IIA , người ta sử dụng phương pháp nào sau đây: A. Nhiệt luyện . B.Điện phân nóng chảy. C.Thủy luyện. D. Điện phân dung dịch. Câu 12: Những kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường? A. Na, Ca, Be . B.Ba , Sr , Mg . C.Ca , Sr , Ba . D. Zn , Cs , Ca Câu 13: Có thể điều chế canxi từ CaCl2 bằng cách : A. Dùng Bari đẩy Canxi ra khỏi dung dịch CaCl2 . B.Điện phân dung dịch CaCl2 . C.Điện phân nóng chảy CaCl2 . D.Điện phân nóng chảy Ca(OH)2 . Câu 14: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với: A. H2SO4 loãng, CO2, NaCl. B.Cl2, Na2CO3, CO2. C.K2CO3, HCl, NaOH. D.NH4Cl, MgCO3, SO2. Câu 15: Điều nào sai khi nói về CaCO3 A. Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước B.Không bị nhiệt phân hủy C.Bị nhiệt phân hủy tạo ra CaO và CO2 D.Tan trong nước có chứa khí cacbonic Câu 16: Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy, đúc tượng: A. CaSO4.2H2O B.MgSO4.7H2O C.CaSO4D.CaSO4.H2O Câu 17: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước có tính cứng tạm thời? A. Ca2+ , Mg2+ , Cl–. B.Ca2+ , Mg2+ , SO42–. C.Cl– , SO42–, HCO3–, Ca2+ D.Ca2+ , Mg2+ , HCO3–. Câu 18: Một loại nước cứng, khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoà tan những hợp chất nào sau đây? A. Ca(HCO3)2 , MgCl2. B.Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2. C.Mg(HCO3)2 , CaCl2. D.MgCl2 , CaSO4. Câu 19: Một dung dịch có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 là loại nước cứng gì ? A. Nước cứng tạm thời. B.Nước mềm. C.Nước cứng vĩnh cữu. D.Nước cứng toàn phần. Câu 20: Phát biểu nào sai khi nói về nước cứng A. Nước cứng là nước có nhiều ion Ca2+ và Mg2+ B.Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa Mg(HCO3)2 C.Nước cứng vĩnh cữu là nước cứng có chứa MgCO3 và MgCl2 D.Nước mềm là nước có chứa ít ion Ca2+ và Mg2+

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

83

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 21: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào không phản ứng được với nước A. Mg B.Be C.Ca D.Sr Câu 22: Kim loại nào khử nước chậm ở nhiệt độ thường, nhưng phản ứng mạnh với hơi nước ở nhiệt độ cao ? A. Mg B.Ca C.Al D.K Câu 23: Kim loại nhóm IIA nào tạo có thể ra những hợp kim cứng, đàn hồi, không bị ăn mòn, dùng để chế tạo máy bay, vỏ tàu biển. A. BeB.Mg C.Ca D.Sr Câu 24: Hợp chất phổ biến nhất và có nhiều ứng dụng của kim loại kiềm thổ là hợp chất của : A. Natri. B.magie. C.canxi.D.bari. Câu 25:Kim loại nào tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng 1 muối ? A.Cu B.Mg C.Fe D.Ag Câu 26 : Nhận định nào dưới đây không phù hợp với nguyên tố nhóm IIA ? A.Cấu hình electron nguyên tử là :[ khí hiếm ] ns2 B.Đều tan trong nước ở nhiệt độ phòng C.Tính khử yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kỳ D.Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2 Câu 27 : Nhóm gồm tất cả các chất đều tan trong nước là : A.K2O , BaO , Al2O3 B.Na2O , Fe2O3 , BaO C.Na2O , K2O , BaO D.Na2O , K2O , MgO Câu 28: X là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, rất dẻo, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm. X là : A. Na B.Ca C.Al. D.Fe Câu 29: Độ dẫn điện của nhôm bằng A. 1/3 so với độ dẫn điện của đồng. B. 2/3 so với độ dẫn điện của đồng. C. 3/3 so với độ dẫn điện của đồng. D. 4/3 so với độ dẫn điện của đồng. Câu 30: Trong thương mại, để chuyên chở axit nitric đặc hoặc axit sunfuric đặc, người ta có thể dùng các thùng bằng A. thuỷ tinh. B.thuỷ tinh hữu cơ. C.Nhôm. D.Chì. Câu 31: Hợp kim nào sau đây không phải của nhôm ? A. Silumin . B.Đuy rA.C.Electron . D. Inox . Câu 32: Cấu hình electron ngoài cùng của Al và Al3+ tương ứng lần lượt là: A. 3s2 3p1 ; 3s2 3p4. B. 2s2 2p6 , 3s2 3p1 . C. 3s2 3p1 ; 3s2 . D. 3s2 3p1 ; 2s2 2p6 . Câu 33: Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH? Na, Al, Al2O3. B.Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. C. MgCO3, Al, CuO. D.KOH, CaCO3, Cu(OH)2. Câu 34: Vai trò của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al2O3 là 1. Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp 2. Làm tăng độ dẫn điện 3. Tạo lớp chất điện li rắn che đậy cho nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa A. 1, 2 B.1, 3 C.2, 3 D.1, 2, 3 Câu 35: Phèn chua có công thức nào sau đây A. K2SO4.12H2O B.Al2(SO4)3.12H2O C.K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O D.K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhôm oxit? A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3. B.Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. C.Al2O3 tan được tronh dung dịch NH3. D.Al2O3 là oxit không tạo muối. Câu 37: Trong nhóm kim loại kiềm, từ Li đến Cs có A. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần. B.nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi giảm dần. C.nhiệt độ nóng chảy tăng dần, nhiệt độ sôi giảm dần. D.nhiệt độ nóng chảy giảm dần, nhiệt độ sôi tăng dần. Câu 38: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp là do

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 84

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

kim loại kiềm có mạng tinh thể rỗng. B.nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn. C.liên kết kim loại trong tinh thể kém bền. D.nguyên tử kim loại kiềm có ít electron hoá trị (1 electron). Câu 39: Kim loại kiềm có độ cứng thấp là do A. kim loại kiềm có mạng tinh thể rỗng. B.nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn. C.Liên kết kim loại trong tinh thể kém bền. D.kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp. Câu 40: Trong nhóm kim loại kiềm, năng lượng ion hoá A. tăng dần từ Li đến Cs. B.giảm dần từ Li đến Cs. C.tăng dần từ Li đến K, nhưng từ K đến Cs giảm dần. D.giảm dần từ Li đến K, nhưng từ K đến Cs tăng dần. Câu 41: Năng lượng ion hoá là năng lượng cần thiết để có thể : A. tách electron hoá trị ra khỏi nguyên tử. B.tách electron tự do ra khỏi mạng tinh thể. C.tách ion dương kim loại ra khỏi mạng tinh thể. D.tách ion dương kim loại ra khỏi hợp chất. Câu 42: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là : A. Muối halogenua của kim loại kiềm. B.Muối sunfat của kim loại kiềm. C.Muối nitrat của kim loại kiềm. D.Muối cacboNat của kim loại kiềm. Câu 43: Phương pháp quan trọng để điều chế kim loại kiềm là : Điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm giữa hai cực có màng ngăn xốp. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm giữa hai cực không có màng ngăn xốp. D.Cả A, B, C. Câu 44: Tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm là : A.Tính khử B.Tính oxi hóa C.Tính axit D.Tính bazơ Câu 45: Kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, mật độ electron tự do thấp, điện tích ion nhỏ nên liên kết kim loại kém bền vững. Điều đó giúp giải thích tính chất nào sau này của kim loại kiềm? A. Nhiệt độ nóng chảy thấp. B.Mềm. C.Nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm. D.Khối lượng riêng nhỏ. Câu 46: Câu nào sau đây mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần ? A. Bán kính nguyên tử giảm dần. B.Nhiệt độ nóng chảy tăng dần. C.Năng lượng ion hóa của nguyên tử giảm dần. D.khối lượng riêng của đơn chất giảm dần. Câu 47:Cation R+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. R+là cation nào sau đây ? A. Ag+. B.Cu+. C.Na+. D.K+. Câu 48: Khí CO2không phản ứng với dung dịch nào: A. NaOH B.Ca(OH)2 C.Na2CO3 D.NaHCO3. Câu 49: Tính chất nào nêu dưới Nay sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ? A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân. B.Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2. C.Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm. D.Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với kiềm. Câu 50: Cách nào sau Nay không điều chế được NaOH: A. Cho Na tác dụng với nướC. B.Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3. C.Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ). D.Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ). Câu 51: Dung dịch NaOH tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. ZnCl2, Al(OH)3, AgNO3, Ag. B.HCl, NaHCO3, Mg, Al(OH)3 . C.CO2, Al, HNO3 , Cu. D.CuSO4 , SO2, H2SO4, NaHCO3 . Câu 52: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là: A. 1e. B.2e. C.3e. D.4e. Câu 53: Hãy chọn đáp án sai: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân các kim loại thuộc nhóm IIA có: A. Bán kính nguyên tử tăng dần . B.Năng lượng ion hóa giảm dần. C. Tính khử của nguyên tử tăng dần. D.Tính oxi hóa của ion tăng dần.

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

85

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

54: Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì : A. bán kính nguyên tử giảm dần. B.năng lượng ion hoá giảm dần. C.tính khử giảm dần . D.khả năng tác dụng với nước giảm dần. Câu 55: So với nguyên tử canxi, nguyên tử kali có: A. bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơn. B.bán kính lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn. C.bán kính nhỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn. D.bán kính nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn. Câu 56:Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các kim loại kiềm thổ? A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hoá. B.Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hóa. C.Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn. D.Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện. Câu 57: Ðun nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm A. CaCO3, BaCO3, MgCO3 B.CaO, BaCO3, MgO, MgCO3 C.Ca, BaO, Mg, MgO D.CaO, BaO, MgO Câu 58: Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm. Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là: A. CaO + CO2 → CaCO3 B.MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2 C.Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O D.Ca(OH)2 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Câu 59: Chất nào sau đây không bị phân hủy khi nung nóng ? A. Mg(NO3)2 B.CaCO3. C.CaSO4. D.Mg(OH)2. Câu 60: Theo thuyết Bronsted, ion nào sau đây (trong dung dịch) có tính lưỡng tính: A. CO32–. B.OH–. C.Ca2+. D.HCO3–. Câu 61: Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa Ca(HCO3)2 . Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa MgCl2 hay MgSO4. Để làm mềm cả 2 loại nước cứng trên trên người ta: A. Đun sôi nướC. B.Dùng dung dịch Ca(OH)2. C.Dùng dung dịch Na2CO3. D.Các Câu trên đều đúng. Câu 62: Có các chất sau (1) NaCl (2) Ca(OH)2 (3) Na2CO3 (4) HCl (5) K3PO4 Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. 1, 3, 5 B.2, 3, 4 C.2, 3, 5 D.3, 4, 5 Câu 63: Ðể làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta có thể dùng A. HCl B.K2CO3 C.CaCO3 D.NaCl Câu 64:Kim loại nhóm IIA có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng biến đổi không theo một quy luật như kim loại kiềm, do các kim loại nhóm IIA có : A.điện tích hạt nhân khác nhau. B.cấu hình electron khác nhau. C.bán kính nguyên tử khác nhau. D.kiểu mạng tinh thể khác nhau. Câu 65:Nhận định đúng khi nói về nhóm kim loại kiềm thổ và các nhóm kim loại thuộc nhóm A nói chung là : A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng . B.Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm. C.Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng. D.Tính khử của kim loại không phụ thuộc vào bán kính nguyên tử của kim loại. Câu 66 : Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ? A. NaCl. B.H2SO4. C.Na2CO3. D.KNO3. Câu 67: Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ? A. NO3– B.SO42–. C.ClO42–. D.PO43–. Câu 68: Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do nào sau đây? A. nước sôi ở nhiệt độ cao ( 100oC, áp suất khí quyển). B.khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủA. C.Khi đun sôi các chất khí hoà tan trong nước thoát rA. D.Các muối hidrocacboNat của canxi và magie bị phân huỷ bởi nhiệt tạo kết tủA.

N

Câu

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

69 Phát biểu nào dưới đây đúng ? A. Nhôm là kim loại lưỡng tính . B.Al(OH)3 là một baz lưỡng tính. C.Al2O3 là oxit trung tính. D.Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính. 70: Chỉ ra đâu là phản ứng nhiệt nhôm : to

A. 4Al + 3O2 → 2Al2O3

→ Al(NO3)3 + NO + 2H2O B. Al + 4HNO3 

Y U

TP .Q

71: Khi hoà tan một vật bằng nhôm vào dung dịch NaOH, phản ứng đầu tiên xảy ra sẽ là :

N

to

→ 2NaAlO2 + 3H2 D. 2Al + Fe2O3 → 2Fe + Al2O3 C. 2Al +2NaOH + 2H2O  (Hay 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[al(OH)4] (dd) + 3H2↑ )

Câu

N

Câu

86

H Ơ

Câu

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

→ 2Al(OH)3 + 3H2 A. 2Al + 6H2O 

→ 2NaAlO2 + 3H2 B. 2Al + 2NaOH + 2H2O 

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

→ 2NaAlO2 + H2O → NaAlO2 + C. Al2O3 + 2NaOH  D. Al(OH)3 + NaOH  2H2O Hay Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] Câu 72: Chọn Câu đúng, Khi cho nhôm vào nước thì A. Lúc đầu Al có phản ứng với nước sau đó dừng lại, nên coi như nhôm không có phản ứng với nước B.Nhôm có lớp Al2O3 bảo vệ, làm sạch lớp oxit này thì nhôm có tác dụng với nước tạo ra Al(OH)3 bảo vệ nên phản ứng dừng lại C.Nhôm phản ứng với nước tạo ra Al2O3 nên phản ứng dừng lại D.Nhôm phản ứng với nước tạo thành Al(OH)3 Câu 73: Chọn Câu sai trong các Câu sau đây A. Al không tác dụng với nước vì có lớp Al2O3 bảo vệ B.Al là kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim C.Dùng giấy nhôm để gói kẹo vì nhôm dẻo và không độc hại cho con người D.Al là nguyên tố lưỡng tính Câu 74: Làm sạch Ag có lẫn tạp chất là Al, có thể dùng 1. Dung dịch NaOH dư 2. Dung dịch HCl dư 3. Dung dịch Fe(NO3)2 dư 4. Dung dịch AgNO3 dư A. 1, 2, 3 B.2, 3, 4 C.1, 2, 4 D.1, 3, 4 Câu 75 : Tính chất nào sau đây của nhôm là đúng A. Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện . B.Nhôm tan được trong dung dịch NH3 C.Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội D.Nhôm là kim loại lưỡng tính. Câu 76: Để chứng minh tính khử nhôm mạnh hơn sắt ta thực hiện phản ứng: A. Phản ứng với nước ở nhiệt độ phòng B.Phản ứng nhiệt nhôm C.Dùng phương pháp điện luyện D.Điện phân nóng chảy nhôm oxit Câu 77:Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 đến khi có dư, các hiện tượng xảy ra như thế nào A. Trong suốt cả quá trình, dung dịch trong B.Ban đầu dung dịch trong, sau đục dần C.Trong suốt cả quá trình, dung dịch bị đục D.Dung dịch từ từ đục, sau trong dần Câu 78: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A. dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH. B.dd H2SO4loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2. C.dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH. D.dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3. II. BÀI TẬP TOÁN CƠ BẢN:

Câu 1: Cho 2,3g Na tác dụng với m(g) H2O thu được dung dịch 4%. Giá trị của m là: A. 120g B.110g C.210g D.97,8g Câu 2: Trong 1 lít dung dịch Na2SO4 0,2M có tổng số mol các ion do muối phân li ra là: A. 0,2 mol. B.0,4 mol. C.0,6 mol. D.0,8 mol. Câu 3: Cho 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl . Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là : A. 8 g. B.9 g. C.10 g. D.11 g.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

87

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 4: Cho 17 g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch Y.Thể tích dung dịch HCl 2M cần để trung hoà dung dịch Y là : A. 200ml. B.250ml. C.300ml. D.350ml. Câu 5: Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84g kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối là: A. LiCl. B.NaCl. C.KCl. D.RbCl. Câu 6: Điện phân nóng chảy 4,25 g muối clorua của một kim loại kiềm thu được 1,568 lít khí tại anot ( đo ở 109,2oC và 1 atm). Kim loại kiềm đó là: A.Li. B.NA. C.K. D.RB. Câu 7: Sục 11,2 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là : A. 107,5 g. B.108,5 g. C.106,5 g D.105,5 g. Câu 8: Cho 2 g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 g muối cloruA. Kim loại đó là: A. Be B.Mg C.Ca D.Ba Câu 9: Cho 2,84 g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy bay ra 672ml khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của 2 muối trên trong hỗn hợp theo thứ tự nào sau đây? A. 35,2% và 64,8%. B.70,4% và 29,6%. C.85,49% và 14,52%. D.17,6% và 82,4%. Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 thu được 0,56 lít khí CO2 (0oC, 2 atm) và 2,2 gam chất rắn. Hàm lượng CaCO3trong hỗn hợp là A. 14,2% B.71,6% C.28,4% D.31,9% Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3, BaCO3 có khối lượng 36,8 gam vào cốc chứa dung dịch HCl dư người ta thu được 8,96 lit khí (đktc). Tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng là gam A. 27 gam B.41,2 gam C.31,7 gam D.42,8 gam Câu 12: Cho 10 gam Ca vào 190,5 gam nước được dung dịch có nồng độ % là : A. 9,25% B.5% C.5,25% D.9,71% Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 12 gam kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 7,3% (d = 1,25 g/ml) Kim loại đó là: A. Ca B.Be C.Ba D.Mg Câu 14: Đun nóng 92 gam một loại quặng đolomit người ta thu được 4,928 lít CO2 (27,3oC và 2 atm). Hàm lượng CaCO3.MgCO3 trong quặng là A. 40% B.81% C.29% D.72% Câu 15: Cho 25 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml). Khối lượng của dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu gam A. 180 gam B.91,25 gam C.182,5 gam D.55 gam Câu 16: Hỗn hợp 2 kim loại A , B ở 2 chu kỳ liên tiếp ở phân nhóm chính nhóm 2 . Lấy 0,88 g X cho tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư tạo ra 672 ml H2 đkc . Cô cạn dung dịch thu được m g muối khan . 1. Xác định giá trị m là : A. 3,01 g B.1,945 g C.2,84 g D.Kết quả khác 2. A và B là : A. Be , Mg B.Mg , Ca C.Be , Ca D.Ca , Sr Câu 17: Hoà tan mẫu hợp kim Ba – Na vào nước được dung dịch A và có 13,44 lít H2 bay ra đkc . Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dung dịch A. A. 120 B.600 C.40 D.750 Câu 18: Cho 4,48 lít CO2 đkc vào 40 lít dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 12 g kết tủa . Vậy nồng độ M của dung dịch Ca(OH)2 là : A. 0,004 B.0,002 C.0,006 D.0,008 Câu 19:Hòa tan hoàn toàn 1,44 g một kim loại hóa trị II bằng 250 ml H2SO4 0,3 M (loãng) .Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch sau phản ứng phải dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5 M . Kim loại đó là:

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 88

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A.Be B.Ca C.Ba D.Mg Câu 20:Cho 18,4 g hỗn hợp hai muối cacboNat của 2 kim loại nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với HCl . Cô cạn dung dịch sau khi phản ứng thu được 20,6 g muối khan. Hai kim loại đó là : A. Be và Mg B.Mg và CA. C.Ca và Sr. D.Sr và BA. Câu 21 : Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M. Khối lượng kết tủa tạo ra là : A. 147,75g, B.146,25g. C.145,75g. D.154,75g. Câu 22 : Hoà tan hoàn toàn 4 g hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch tạo thành đem cô cạn thu được thu được 5,1g muối khan. Giá trị của V là : A. 1,12 lít B.1,68 lít. C.2,24 lít. D.3,36 lít. Câu 23 : Nung hỗn hợp muối cacboNat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 4,64 g hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là : A. Mg và CA. B.Be và Mg. C.Ca và Sr. D.Sr và BA. Câu 24 : Cho a gam hỗn hợp BaCO3 và CaCO3 tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48 lít CO2 (đktc), dẫn khí thu được vào dd Ca(OH)2 dư. 1. Khối lượng kết tủa thu được là : A. 10 g. B.15 g. C.20 g.D.25 g. 2. Thể tích dung dịch HCl cần dung là : A. 1,0 lít. B.1,5 lít. C.1,6 lít. D.1,7 lít. Câu 25: Nung hoàn toàn 27 gam Al và 69,6 gam Fe3O4 trong bình kín không có không khí. Khối lượng Al sau phản ứng là bao nhiêu gam A. 5,4 gam B.4,05 gam C.2,16 gam D.10,8 gam Câu 26: Cho 2,82 gam hỗn hợp Mg, Al, phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít H2 (đkc). % khối lượng của Mg và Al lần lượt là A. 42,55 ; 57,45 B.25,45 ; 74,55 C.44,5 ; 55,5 D.Kết quả khác Câu 27: Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M được dung dịch X. Thêm vào X 3,24g nhôm. Thể tích H2 thoát ra (ở đktc) là .... .......lít. A. 3,36B.4,032. C.3,24. D.6,72 Câu 28: Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch có chứa 26,7g AlCl3 cho đến khi thu được 11,7g kết tủa thì dừng lại. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là... lít A. 0,45B.0,6 C.0,65 D.0,45 hoặc 0,65. Câu 29: 10,2 gam Al2O3 tác dụng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,8M. A. 600 ml B.700 ml C.250 mlD.300 ml. Câu 30: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đktc) có tỉ lệ mol là 1 : 3. Giá trị của m là: A. 24,3. B.42,3. C.25,3.D.25,7. Câu 31 : Trộn đều 0,54 g bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) trong hỗn hợp lần lượt là : A. 0,224 lít và 0,672lít. B.2,24 lít và 6,72 lít. C.0,672 lít và 0,224 lít. D.6,72 lít và 2,24 lít. Câu 32: Cho dung dịch NH3 vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 đến dư, kết tủa thu được đem hoà tan bằng dung dịch NaOH dư được dung dịch A. Sục khí CO2 dư vào dung dịch A, kết tủa thu được đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 2,04 g chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu là : A. 0,4M. B.0,6M. C.0,8M. D.1M. Câu 33: Hòa tan 17,5gam hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại X, Y , Z bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 11,2 lít khí (đkc). Khối lượng muối thu được trong dung dịch là: A.65,5g B.66,5g C.64,5g D.52,5g

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ĐỀ ÔN TẬP KLK – KLK THỔ - NHÔM

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

89

H Ơ

U

Y

N

ChoH=1 ; C=12 ; N=14 ; O=16 ; Mg=24 ; Al=27 ; S=32 ; Cl=35,5 ; Ba = 137; Ca=40 ; Fe=56 ; Cu=64 ; Zn=65 ; Ag=108 ; Ba=137 Câu 1: Quặng nào sau đây dùng làm nguyên liệu điều chế Al trong công nghiệp A. boxit B.apatit C.pirit D.hemantit Câu 2: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA là A. Na,K B.Ca, Ba C.Mg, Zn D.Be, Zn Câu 3: Cho các thí nghiệm:

N

CƠ BẢN

TP .Q

(1) Al2O3 + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H2O dpnc

(2) 2Al2O3  → 4Al + 3O2

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

(3) Al2O3 + 2NaOH  → 2NaAlO2 + H2O Thí nghiệm nào chứng tỏ Al2O3 là hợp chất lưỡng tính A. (1)(2) B.(1)(3) C.(2)(3) D.(1)(2)(3) Câu 4: Cho HCl dư vào dung dịch NaAlO2 thấy có hiện tượng A. có kết tủa màu trắng, có khí không màu bay lên B.có khí không màu bay lên, không thấy kết t ủa C.có kết tủa màu trắng, kết tủa không tan D.có kết tủa trắng, kết tủa tan dần Câu 5: Để điều chế Ca từ muối CaCl2 khan người ta dùng phương pháp A. điện phân nóng chảy CaCl2 B.điện phân dung dịch CaCl2 C.nung muối CaCl2 ở nhiệt độ cao D.cho thanh Fe vào dung dịch CaCl2

6: Mẫu nước có chứa nhiều Mg2+ ; Ca2+ ; NO3− ; Cl − được gọi là A. nước cứng toàn phần B.nước mềm C.nước cứng tạm thời D.nước cứng vĩnh cửu Câu 7: Cấu hình electron của R2+ (R là kim loại kiềm thổ) là 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố R là A. Mg B.Be C.Ca D.Sr Câu 8: Nhôm không tác dụng với dung dịch nào sau đây A. FeCl2 B.CuCl2 D.MgCl2 C.ZnCl2 Câu 9: Hợp chất nào sau đây lưỡng tính A. Al(OH)3 B.AlCl3 C.Al2(SO4)3 D.Al(NO3)3 3+ Câu 10: Trường hợp nào sau đây Al bị khử: A. Điện phân nóng chảy Al2O3 B.Điện phân dung dịch AlCl3 C.Nhiệt phân Al(OH)3 D.Điện phân dung dịch Al2(SO4) Câu 11: Cho m gam Ba và Al tan vừa đủ trong nước thu được dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan. Thành phần % khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 28,27% B.17,53% C.8,97% D.54% Câu 12: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thấy có hiện tượng A. kết tủa trắng sau đó tan dần. B.bọt khí và kết tủa trắng. C.bọt khí bay rA. D.kết tủa trắng xuất hiện. Câu 13: Hòa tan m(g) nhôm trong ddHCl dư sau một thời gian thì thu được 3,36 lít khí H2. Khối lượng nhôm kim loại ban đầu là A. 2,2 gam B.5,4 gam C.4,3 gam D.2,7 gam Câu 14: Trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3, tại katôt (cực âm) xảy ra quá trình A. oxi hóa Al3+ B.oxi hóa O2C.khử Al3+ D.khử O2Câu 15: Dãy muối nào sau đây gây nên tính cứng vĩnh cữu của nước cứng A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B.CaSO4, MgCl2 C.Mg(HCO3)2, CaCl2 D.CaCl2, Ca(HCO3)2 Câu 16: Để phân biệt 2 dung dịch muối không màu MgCl2 và AlCl3 người ta dùng A. BaCl2 B.HCl dư C.quỳ tím D.NaOH dư

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

Câu

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 90

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 17: Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ nằm ở 2 chu kì liên tiếp nhau tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Be và Mg B.Mg và Ca C.Ca và Sr D.Sr và Ba Câu 18: Cho NaHCO3 từ từ đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 thấy có hiện tượng A. có khí bay lên, có kết tủa B.chỉ có kết tủa trắng C.có kết tủa, kết tủa tan dần D.có khí, có kết tủa, kết tủa tan dần Câu 19: Quặng bôxit có công thức là A. Na3AlF6 B.Al2O3.nH2O C.AlF3 D.KAlSO4.2H2O Câu 20: Kim loại kiềm thổ có tính chất hóa học chung là A. tính khử B.tính oxi hóa-khử C.tính oxi hóa D.tính axit Câu 21: Công thức thu gọn của phèn chua là A. NH4Al(SO4)2.12H2O B.LiAl(SO4)2.12H2O C.NaAl(SO4)2.12H2O D.KAl(SO4)2.12H2O Câu 22: Cho 200ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 2,5M và Ba(OH)2 0,5M vào 100ml dung dịch chứa Al2(SO4)3 1M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủA. Giá trị m là A. 7,8 gam B.31,1 gam C.15,6 gam D.54,4 gam Câu 23: Hiện tượng xảy ra khi thổi CO2 từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO2 A. không có hiện tượng gì B.có khí H2 bay lên, có kết tủa keo trắng, kết tủa tan dần trở lại C.có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan D.có kết tủa, sau đó có khí bay lên Câu 24: Hai kim loại nào sau đây đều khôngtan trong nước ở nhiệt độ thường A. Be và Sr B.Ba và Sr C.Mg và Be D.Mg và Ca Câu 25: Cho 6gam kim loại kiềm thổ (R) vào dd HCl dư thu được 5,6 lít khí thoa ra (đktc). Vậy R là nguyên tố nào? A. Mg B.Ca C.Be D.Ba Câu 26: Công thức chung của oxit nhóm IA là: A. RO B.R2O C.R2O3 D.RO2 Câu 27: Nước cứng là A. nước có chứa nhiều Ca2+ và Mg2+ B.nước có chứa nhiều Na+ và Mg2+

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

C.nước không chứa Na+ và Ba2+ D.nước có chứa nhiều Cl- và NO3− Câu 28: Cho các kim loại Sr, Zn, Be, Ba, Cu. Số kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường là A. 3 B.2 C.4 D.1 Câu 29: Thạch cao nung có công thức là A. Ca3(PO4)2 B.CaSO4 C.CaSO4.2H2O D.CaSO4.H2O Câu 30: Hòa tan m(g) Na kim loại vào nước thu được ddX.Trung hòa hết ddX cần 100 ml ddH2SO4 1M. Gía trị m đã dùng là A. 6,9 gam B.4,6 gam C.9,2 gam D.2,3 gam Câu 31: Cho các chất : NaHCO3 , CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl . Số chất tác dụng với dd NaOH ở nhiệt độ thường là: A. 6. B.4 C.5 D.3 Câu 32: Trong công nghiệp người ta điều chế nước giaven bằng cách: A. Cho khí Cl2 đi từ từ qua dd NaOH, Na2CO3 B.Điện phân dd NaCl không màng ngăn C.Sục khí Cl2 vào dd KOH D.Cho khí Cl2 vào dd Na2CO3 Câu 33: Hấp thụ hoàn toàn 2, 688 lít SO2(đktc ) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 dư được kết tủA. Nồng độ Ba(OH)2 phản ứng là A. 0,032 B.0,06 C.0,04 D.0,048 Câu 34: Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động núi đá vôi có thể giải thích bằng phản ứng: A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 B.Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2↑ C. CaO + CO2 → CaCO3 D.CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O Câu 35: Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M được dung dịch X. Thêm vào X 3,24g nhôm. Thể tích H2 thoát ra (ở đktc) là .... lít.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

91

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 3,24 B.6,72 C.3,36 D.4,032 Câu 36: Nung hỗn hợp muối cacboNat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 4,64 g hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là : A. Sr và Ba B.Mg và Ca C.Be và Mg D.Ca và Sr Câu 37: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào nước dư. sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96l H2(đkc) và m (g)chất rắn ko tan. Giá trị của m: A.4,6 gB.2,3 g C.2,7 gD.5,4 g Câu 38: Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa Ca(HCO3)2 . Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa MgCl2 hay MgSO4. Để làm mềm cả 2 loại nước cứng trên trên người ta: A. Đun sôi nước B.Dùng dung dịch Ca(OH)2 C.Dùng dung dịch Na2CO3 D.Các Câu trên đều đúng Câu 39: Khi điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hòa trong nước thì xảy ra hiện tượng nào trong số các hiện tượng cho dưới đây? A. Khí hidro thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot B.Khí oxi thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot C.Kim loại Natri thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot D.Nước Gia-ven được tạo thành trong bình điện phân Câu 40: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6 gam kim loại và ở anot có 3,36 lit khí (đktc) thoát rA. Muối clorua là: A. CaCl2 B.NaCl C.BaCl2 D.KCl

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

3

2+

PHẦN 2: ÔN THI ĐH-CĐ I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

10

00

B

-----HẾT-----

Câu

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

1: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo ra có : B.Cu(OH)2 C.CuO. D.CuS. A. Cu Câu 2:Khi cho một miếng Natri có hình dạng bất kì vào chậu nước có pha thêm vài giọt quỳ tím. Hiện tượng nào không xảy ra trong thí nghiệm này ? A. Miếng Natri trở nên có dạng hình cầu. B.Dung dịch thu được làm quỳ tím hoá hồng. D.Viên Natri bị nóng chảy và nổi C.Trong quá trình phản ứng, miếng Natri chạy trên mặt nướC. trên mặt nướC. Câu 3:Trong thùng điện phân NaCl nóng chảy để điều chế Na, có : A. cực âm và cực dương đều bằng thép. B.cực âm và cực dương đều bằng than chì. C.cực âm bằng thép, cực dương bằng than chì. D.cực âm bằng than chì, cực dương bằng thép. Câu 4: Ion Na+ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào:

dpnc  → 2Na + Cl2

A.2NaCl

B.NaCl + AgNO3  → NaNO3 + AgCl

t0

C.2 NaNO3 → 2NaNO2 + O2 D.Na2O + H2O  → 2NaOH Câu 5: Phương trình điện phân nóng chảy nào đúng.? A.4 NaOH → 4Na + O2 + 2H2O. B.2 NaOH → 2Na + O2 + H2. C.2NaOH → 2Na + H2O2. D.4NaOH → 2Na2O + O2 + H2 Câu 6: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là A.NH4Cl. B.(NH4)2CO3. C.BaCO3. D.BaCl2. Câu 7: Cho các chất : Ca , Ca(OH)2 , CaCO3 , CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ , hãy chọn dãy biến hóa nào sau đây có thể thực hiện được?

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 92

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO. B.Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 . C.CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2 . D.CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca → CaO. Câu 8: Điều chế kim loại Mg bằng cách điện phân MgCl2 nóng chảy, quá trình nào xảy ra ở catot (cực âm)? A. Mg → Mg2+ + 2e. B.Mg2+ + 2e → Mg. – C.2Cl → Cl2 + 2e. D.Cl2 + 2e → 2Cl– . Câu 9: Cho các phản ứng: 1. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl 2. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O 3. CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 4. CaCO3 + 2KCl → CaCl2 + K2CO3 Phản ứng xảy ra là A. 1, 2, 3, 4 B.2, 3, 4 C.1, 3, 4 D.1, 2, 3 Câu 10: Trong một dung dịch có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl– d mol HCO3– . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là : A. a + b = c + D. B.2a + 2b = c + d . C.3a + 3b = c + D. D.2a + c = b + D. Câu 11: Cho phản ứng hoá học : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là: B.3 và 2. C.4 và 3. D.3 và 4. A. 1 và 3. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng : Al + HNO3 (lõang ) → Al(NO3)3 + N2 + H2O Tổng hệ số sau cân bằng : A. 47 B. 57 C. 67 D. 77 Câu 13: Hóa chất dùng để nhận biết được từng chất rắn trong dãy sau: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3 là 1. Dung dịch HCl 2. H2O 3. CO2 B.2, 3 C.1, 3 D.1, 2, 3 A. 1, 2 Câu 14: Cho từ từ đến dư dung dịch X (1), dung dịch Y (2) vào dung dịch AlCl3 thấy (1) tạo kết tủa keo trắng; (2) tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. X và Y lần lượt là B.NH3, NaOH A. NaOH, NH3 D.AgNO3, NaOH C.NaOH, AgNO3 Câu 15: Để làm sạch dung dịch Al2(SO4)3 có lẫn CuSO4 có thể dùng kim loại nào trong số các kim loại: Fe, Al, Zn? A. Fe. B.Zn. C.Al. D.cả ba kim loại trên đều đượC. Câu 16: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl3, ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B.Cho H2 (dư) qua B nung nóng thu được chất rắn ... A. Al2O3. B.Zn và Al2O3. C.ZnO và Al. D.ZnO và Al2O3. Câu 17: Khi thêm Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? A. Nước vẫn trong suốt . B.Có kết tủa Nhôm cacboNat. C.Có kết tủa Al(OH)3 và có khí. D.Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan trở lại. Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → NaAlO2 → Al(OH)3 → AlCl3 → Al (1) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 Hay (1) Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4]+ 3/2H2 (2) NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 ↓ + NaOH AlCl3 + 3H2O (3) Al(OH)3 + 3HCl → (4) 2AlCl3đpnc 2Al + 3Cl2 Cho biết những phản ứng nào sai A. (1), (2), (3) B.(1), (2), (4) C.(2), (4) D.(1), (4) Câu 19: Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên? A. dung dịch NaOH dư. B.dung dịch AgNO3. D.dung dịch HCl. C.dung dịch Na2SO4. Câu 20: Lần lượt tiến hành 2 thí nghiệm sau

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

93

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

- Thí nghiệm 1: Cho từ từ dd NH3 đến dư vào dd Al(NO3)3. - Thí nghiệm 2: Cho từ từ dd NaOH đên dư vào dd Al(NO3)3. Phát biểu nào sau đây đúng A. Cả 2 thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan B.Cả 2 thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan C.Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan. Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan D.Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan . Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan . Câu 21: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Al và b mol Na vào H2O dư thu được dung dịch A chỉ chứa một chất duy nhất. Ta có kết luận nào sau đây? A.a < b B.a > b C.a = b D.b = 2a Câu 22: Đổ một dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa b mol AlCl3 . Điều kiện để thu được lượng kết tủa lớn nhất sau phản ứng là: A.a > 4b B.3 < a < 4b C.a = 3b D.a = 4b Câu 23: Cho chuỗi biến hóa sau: (X1) (X2)

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TR ẦN

H

Al(OH)3 (X3)

(X4)

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

(Mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng) X1, X2, X3, X4 lần lượt là: A. Al2(SO4)3, KAlO2 ( hay K[Al(OH)4] ), Al2O3, AlCl3 B.AlCl3, Al(NO3)3, Al2O3, Al D.NaAlO2 ( hay Na[Al(OH)4] ), Al2O3, C.Al2O3, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4] ), AlCl3, Al(NO3)3 Al2(SO4)3, AlCl3 Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau X Y Z Al Al X, Y, Z lần lượt là B.Al(OH)3, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4] ), A. Al2O3, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4] ), Al(OH)3 Al2O3 C.NaAlO2, Al2O3, Al(OH)3 D.NaAlO2, Al(OH)3, Al2O3 Câu 25: Cho dãy biến hóa: Ca → CaO → CaCl2 → X → CO2 → CaCO3 → Y dung dịch làm quì tím hóa xanh X , Y là: B.CaCO3 ; CaO. A. C, Ca(NO3)2 . C. (CH3COO)2Ca ; CaCO3. D.CaCO3 ; CaSO4. Câu 26: Cho chuỗi phản ứng: D E F G Ca(HCO3)2 D, E, F, G lần lượt là: A.Ca, CaO, Ca(OH)2, CaCO3 B.Ca, CaCl2, CaCO3, Ca(OH)2 C.CaCO3, CaCl2, Ca(OH)2, Ca D.CaCl2, Ca, CaCO3, Ca(OH)2 Câu 27: Vôi sống khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu không để lâu ngày vôi sẽ “chết”. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vôi “chết”: A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O B.Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH C.CaO + CO2 → CaCO3 D.Tất cả các phản ứng trên. Câu 28: Chỉ dùng thêm thuốc thử nào cho dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4 ? A. Quỳ tím. B.Bột kẽm. C.Na2CO3. D.Quỳ tím hoặc bột kẽm hoặc Na2CO3.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 94

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 29.: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A.23. B.27. C.47. D.31. Câu 30. Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A.Be, Mg, CA. B.Li, Na, K. C.Na, K, Mg. D.Li, Na, CA. Câu 31. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là A.NaOH và NaClO. B.Na2CO3 và NaClO. C.NaClO3 và Na2CO3. D.NaOH và Na2CO3. Câu 32. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A.NaCl, NaOH, BaCl2. B.NaCl, NaOH. C.NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D.NaCl. Câu 33. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. B.Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi. C.Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. D.Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng lk CHT Câu 34. Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. B.Trong nhóm 1ª, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs C.Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước D.Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối Câu 35: Sản phẩm của sự điện phân dung dịch Natri clorua với điện cực trơ, không có màng ngăn xốp là A. Natri hiđroxit, clo và oxi. B.Natri hipoclorit và hiđro. C.Natri clorat, hiđro và clo. D.Natri hiđroxit, hiđro và clo. Câu 36: Thực hiện các thí nghiệmsau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl vớiđiện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2vào dung dịch NaNO3. (V) SụckhíNH3vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệmđều điều chế được NaOH là A. II, III và VI. B.I, II và III. C.I, IV và V. D.II, V và VI. Câu 37:Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4(loãng) bằng một thuốc thử là A. giấy quỳ tím. B.Zn. C.Al. D.BaCO3. Câu 38: KhinhiệtphânhoàntoàntừngmuốiX,Ythìđều tạorasốmolkhínhỏhơnsốmolmuối tươngứng.Đốtmột lượngnhỏ tinh thểY trênđènkhíkhôngmàu,thấyngọn lửacómàuvàng.Hai muối X, Y lần lượt là A. KMnO4 và NaNO3. B.Cu(NO3)2 vàNaNO3. C.CaCO3 và NaNO3. D.NaNO3 và KNO3. Câu 39: ChotừtừdungdịchchứaamolHClvàodungdịchchứabmolNa2CO3đồngthờikhuấy đều,thuđượcVlítkhí(ởđktc)vàdungdịchX.KhichodưnướcvôitrongvàodungdịchXthấycó xuất hiện kết tủA.Biểuthức liên hệgiữa V với a, b là A. V = 22,4(a – b). B.V = 11,2(a – b). C.V = 11,2(a + b). D.V = 22,4(a + b). Câu 40: Dung dịch X chứa a mol KHCO3 và b mol K2CO3. Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thêm (a + b) mol BaCl2 vào dung dịch X thu được m1 gam kết tủA. - Thêm (a + b) mol Ba(OH)2 vào dung dịch X thu được m2 gam kết tủA. So sánh giá trị m1 và m2 là A. m1< m2. B.m1> m2. C.m1 = m2. D.m1 ≤ m2. Câu 41.Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

95

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3. B.Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl. C.Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl. D.Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3. Câu 42.Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A.HNO3, NaCl, Na2SO4. B.HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C.NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D.HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Câu 43.Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A.Fe, Cu, Ag. B.Al, Cu, Ag. C.Al, Fe, Cu. D.Al, Fe, Ag. Câu 44.Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A.MgO, Fe, Cu. B.Mg, Fe, Cu. C.MgO, Fe3O4, Cu. D.Mg, Al, Fe, Cu. Câu 45.Phát biểu nào sa uđây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom? A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. B.Nhôm có tính khử mạnh hơn crom. C.Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. D.Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nướC. Câu 46.Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất. B.Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh. C.Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng. D.Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

II.

2+

3

BÀI TOÁN LUYỆN THI ĐH-CĐ

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

1. BÀI TOÁN CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol C2H5OH rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 75ml dd Ba(OH)2 2M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là? A. 32,65g B. 19,7g C. 12,95g D. 35,75g Câu 2 (CĐ KA – 2010): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 125ml dd Ba(OH)2 1M, thu được dd X. Coi thể tích dd không thay đổi, nồng độ mol chất tan trong dd X là? A. 0,4M B. 0,2M C. 0,6M D. 0,1M Câu 3: Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dd Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được? A. 39,4g B. 78,8g C. 19,7g D. 20,5g Câu 4: Hấp thụ hết 1,344 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dd Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được? A. 64g B. 10g C. 6g D. 60g Câu 5: Haáp thuï heát 7,84 lít CO2 (ñkc) vaøo 300ml dung dòch Ba(OH)2 1M. Tính khoái löôïng keát tuûa thu ñöôïc? A. 19,7g B. 49,25g C. 39,4g D. 10g Câu 6 (ĐHKB – 2007): Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8g chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là? A. 5,8g B. 6,5g C. 4,2g D. 6,3g Câu 7: Haáp thuï heát V lít CO2 (ñkc) vaøo 300ml dung dòch Ba(OH)2 1M ñöôïc 19,7 gam keát tuûa. Tìm V? A. 2,24 lít B. 11,2 lít C. 2,24 hoặc 11,2 lít D. 2,24 hoặc 3,36 lít Câu 8 (ĐHKA – 2007): Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là? A. 0,032M B. 0,048M C. 0,06M D. 0,04M Câu 9: Haáp thuï 10 lít hoãn hôïp CO2 vaø N2 (ñktc) vaøo 200ml dd Ca(OH)2 0,2M thaáy taïo thaønh 1g keát tuûa. Tính %VCO2 trong hoãn hôïp ñaàu? A. 2,24% B. 15,68% C. 2,24% hoặc 4,48% D. 2,24% hoặc 15,68%

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com TRƯỜNG THPT MANG THÍT

96

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Câu 10: Haáp thuï heát 6,72 lít CO2 (ñkc) vaøo 300ml dung dòch hoãn hôïp goàm NaOH 0,1M vaø Ba(OH)2 0,6M. Tính khoái löôïng keát tuûa thu ñöôïc? A. 15g B. 35,46g C. 19,7g D. 17,73g 2. TOÁN VỀ MUỐI CACBONAT Câu 1: Khi nung hoàn toàn 30g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng các chất ban đầu? A. 28,41% và 71,59% B. 40% và 60% C. 13% và 87% D. 50,87% và 49,13% Câu 2: Khi nung một lượng hidrocacbonat của kim loại hóa trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít khí (đktc) và 80g bã rắn. Xác định tên muối hidrocacbonat nói trên? A. Ca(HCO3)2 B. NaHCO3 C. Cu(HCO3)2 D. Mg(HCO3)2 Câu 3: Nung nóng 100g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 69g hỗn hợp rắn. % khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là? A. 80% B. 70% C. 80,66% D. 84% Câu 4 (ĐHKB – 2008): Nhiệt phân hoàn toàn 40g một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ, sinh ra 8,96 lít CO2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là? A. 40% B. 50% C. 84% D. 92% Câu 5: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Tính m? A. 41,6g B. 27,5g C. 26,6g D. 16,3g Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dd HCl dư thì thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là?A. 26g B. 28g C. 26,8g D. 28,6g Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp XCO3 và Y2CO3 vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lit khí (đktc). Khối lượng muối sinh ra trong dung dịch là: A. 21,4 g B. 22,2 g C. 23,4 g D. 25,2 g Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M/CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là: A. 1,12 B. 1,68 C. 2,24 D. 3,36 Câu 9: Nung m (g) hỗn hợp X gồm 2 muối carbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lit CO2 (đkc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thì thu được ddC và khí D. Phần dung dịch C cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan. Cho khí D thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15g kết tủa. Tính m? A. 34,15g B. 30,85g C. 29,2g D. 34,3g Câu 10 (ĐHKA – 2010): Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dd HCl 1M vào 100ml dd chứa Na2CO3 và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là? B. 0,01 C. 0,02 D. 0,015 A. 0,03 3. TOÁN VỀ SỰ LƯỠNG TÍNH CỦA Al(OH)3, Zn(OH)2 Câu 1: Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được? A. 0,2 B. 0,15 C. 0,1 D. 0,05 Câu 2: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M . Xác định nồng độ mol/l NaOH trong dung dịch sau phản ứng. (Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M Câu 3 (CĐ – 2009): Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 4,128g B. 2,568g C. 1,56g D. 5,064g Câu 4 (CĐ – 2009): Hòa tan hoàn toàn 47,4g phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dd X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200ml Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 46,6g B. 54,4g C. 62.2g D. 7,8g

N

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Câu 5: Cho V lít dd NaOH 1M vào 200ml dd Al(NO3)3 0,75M thu được 7,8g kết tủa. Giá trị của V là? A. 0,3 và 0,6 lít B. 0,3 và 0,7 lít C. 0,4 và 0,8 lít D. 0,3 và 0,5 lít Câu 6 (ĐHKB – 2007): Cho 200ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M; lượng kết tủa thu được là 15,6g. Giá trị lớn nhất của V là? A. 1,2 1,8 C. 2,4 D. 2 Câu 7: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH đã dùng là?(Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 1,2M B. 2,8M C. 1,2 M và 4M D. 1,2M hoặc 2,8M

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

97

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 8: Cho 200 ml ddNaOH aM tác dụng với 500 ml ddAlCl3 0,2M được kết tủa, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 1,02 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của a là A. 1,9 B. 0,15 C. 0,3 D.0,2 Câu 9: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,35. B. 0,45. C. 0,25. D.0,05. Câu 10 (ĐHKB – 2010): Cho 150ml dd KOH 1,2M tác dụng với 100ml dd AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dd Y và 4,68g kết tủa. Loại bỏ, thêm tiếp 175ml dd KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34g kết tủa. Giá trị của x là? A. 1,2M B. 0,8M C. 0,9M D. 1M Câu 11 (CĐ – 2007): Thêm m gam Kali vào 300ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là? A. 1,59g B. 1.17g C. 1,71g D. 1,95g

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 9,9 gam hỗn hợp gồm K và Al vào nước, thu được ddY và 6,72 lít khí H2 (đktc). Sục CO2 dư vào ddY, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8. B. 11,7. C. 15,6. D. 19,5. Câu 13: Cho hỗn hợp gồm 20,4g Al2O3 và a g Al tác dụng với KOH dư thì thu được ddX. Dẫn khí CO2 vào dd X thu được kết tủa Y. Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 30,6g chất rắn. a có giá trị là A. 2,7 B. 5,4 C. 10.7 D. đáp án khác Câu 14: (KA – 2008) Hòa tan hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp gồm Al, Al4C3 vào ddKOH dư thu được a mol khí và ddX. Sục khí CO2 dư vào ddX lượng kết tủa thu được là 46,8g. Gía trị của a là A. 0,55 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,45 Câu 15: Cho m gam Na vào 50ml ddAlCl31M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,56 gam kết tủa và ddX. Sục khí CO2 vào ddX thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của m là A. 1,44 B. 4,41 C. 2,07 D. 4,14 Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 tác dụng với H2O (dư) sau phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml ddA chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Sục khí CO2 (dư) vào ddA được a gam kết tủa. Gía trị của m và a lần lượt là A. 8,2và 78 B. 8,2 và 7,8 C. 82 và 7,8 D. 82 và 78

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

Câu 17: Cho 200ml ddHCl 1M vào dd chứa a mol NaAlO2 được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125 Câu 18: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50 ml NaOH 3M được ddX. Thêm V lít ddHCl 2M vào ddX thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của V làA. 0,02 B. 0,24 C. 0,06 hoặc 0,12 D. 0,02 hoặc 0,24 Câu 19: dd A chứa KOH và 0,3 mol K[Al(OH)4]. Cho 1 mol HCl vào dd A thu được 15,6g kết tủa. Số mol KOH trong dd là? A. 0,8 hoặc 1,2 mol B. 0,8 hoặc 0,4 mol C. 0,6 hoặc 0 mol D. 0,8 hoặc 0,9 mol Câu 20: Cho 2,7g Al vào 200ml dd NaOH 1,5M thu được dd A. Thêm từ từ 100ml dd HNO3 vào dd A thu được 5,46g kết tủa. Nông độ của HNO3 là? A. 2,5 và 3,9M B. 2,7 và 3,6M C. 2,7 và 3,5M D. 2,7 và 3,9M

ÁN

4. toán tổng hợp

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

Câu 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A.4,48. B.3,36. C.2,24. D.1,12. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủA. Hai kim loại kiềm trên là A.Rb và Cs. B.Na và K. C.Li và NA. D.K và RB. Câu 3:Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A.8,60 gam. B.20,50 gam. C.11,28 gam. D.9,40 gam. Câu 4:Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A.150ml. B.75ml. C.60ml. D.30ml.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 98

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là A. NA. B.CA. C.BA. D.K. Câu 6:Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacboNat và hiđrocacboNat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A.NA. B.K. C.RB. D.Li. Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A.7. B.2. C.1. D.6. Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủA. Giá trị của m là A.19,70. B.17,73. C.9,85. D.11,82. Câu 9:Trộn100mldungdịchcópH=1gồmHClvàHNO3với100mldungdịchNaOHnồngđộa (mol/l)thuđược200mldungdịchcópH=12.Giátrịcủaalà A.0,15. B.0,30. C.0,03. D.0,12. Câu 10: Dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 được chia thành hai phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với nước vôi trong dư, thu được 20 gam kết tủa ; Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B.4,48. C.6,72. D.3,36. Câu 11: Dẫn V lít khí CO2 (đkc) vào 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủA.Tính V A. 1,12 lít hoặc 4,48 lít B.4,48 lít hoặc 2,24 lít C.3,36 lít hoặc 2,24 lít D.1,12 lít hoặc 2,24 lít Câu 12: Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc nhóm IIA trong nước, rồi pha loãng cho đủ 50 ml dung dịch. Để phản ứng hết dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl2 0,75M. Nồng độ mol/l của dung dịch muối sunfat và công thức của muối là A. 0,3M và CuSO4 B.0,3M và MgSO4 C.0,6M và MgSO4 D.0,9M và ZnSO4 Câu 13: Muốn hòa tan 9,6 gam hỗn hợp đồng số mol hai oxit kim loại nhóm IIA phải dùng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 4M. Tên 2 oxit này là A. CaO, BaO B.BaO, MgO C.CaO, MgO D.CaO, SrO Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra dung dịch C và 0,06 mol H2 . Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dung dịch C. A. 120 ml B.30 ml C.1,2 lít D.0,24 lít Câu 15: Dung dịch A có chứa năm ion : Mg2+ , Ca2+ , Ba2+ và 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3- . Thêm dần dần V lít dung dịch Na2CO3 1 M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất . V có giá trị là : A. 150 ml B.300 ml C.200 ml D.250 ml Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và 672 ml khí (đktc) . Cô cạn dung dịch A thì thu được m g muối khan. m có giá trị là : A. 1,033 g B.10,33 g C.9,265 g D.92,65 g Câu 17: Hoà tan 5,94 g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II vào nước được 100 ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 g kết tủA. Lọc bỏ kết tủa, thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y được mg hỗn hợp muối khan, m có giá trị là : A. 6,36 g B.63,6 g C.9,12 g D.91,2 g Câu 18 : Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại M hoá trị II thành oxit phải dung một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dung. Kim loại M là : A. Zn. B.Mg. C.CA. D.BA. Câu 19: Để trung hoà dung dịch hỗn hợp X chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp Y chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M ? A. 1 lít . B.2 lít. C.3 lít. D.4 lít.

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

99

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 20: Hoà tan hỗn hợp 2 muối cacboNat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng hai muối cacboNat ban đầu là : A. 3,0g. B.3,1g. C.3,2g. D.3,3g. Câu 21: Nhúng thanh kim loại X hoá trị II vào dung dịch CuSO4.Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%.mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 thì khối lượng tăng lên 7,1%.Biết số mol CuSO4và Pb(NO3)2 tham gia ở hai trường hợp bằng nhau. Kim loại X đó là: A.ZnB.Al C.Fe D.Cu Câu 22 : Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A.0,020. B.0,030. C.0,015. D.0,010. Câu 23 : Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A.N2O. B.NO2. C.N2. D.NO. Câu 24: Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao ( không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dungdịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là : A. 12,5%. B.60%. C.80%. D.90%. Câu 25 :Đốt cháy hỗn hợp gồm có 5,4 g bột nhôm và 4,8 g bột Fe2O3 để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm . Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Khối lượng A thu được là bao nhiêu ? A. 6,2g B. 10,2 gC. 12,8 g D. 6,42 g. Câu 26Hòa tan 7,8g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 7g. Khối lượng Al và khối lượng Mg trong hỗn hợp đầu là : A. 2,7 và 1,2. B. 5,4 và 2.4. C.2,7 và 2,4 D.2,7 và 4,8 Câu 27: Cho 5,75 g hỗn hợp Mg, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đktc). Tỉ khối của X đối với khí H2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là : A. 27,45g. B.13,13g. C.58,91g. D.17,45g. Câu 28:Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%; O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56) A.50,67%. B.20,33%. C.66,67%. D.36,71%. Câu 29: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi các phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là A.0,14 mol. B.0,08 mol. C.0,16 mol. D.0,06 mol.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Ỡ N

III. ĐỀ TỔNG HỢP ÔN THI ĐH-CĐ

BỒ

ID Ư

ĐỀ ÔN TẬP KLK – KIỀM THỔ - NHÔM CÂU 1. Cấu hình e của ion Na giống cấu hình e của ion hoặc nguyên tử nào trong đây sau đây: A. Mg2+, Al3+, Ne B.Mg2+, F –, Ar C.Ca2+, Al3+, Ne D.Mg2+, Al3+, Cl– CÂU 2. Cho V lít dd NaOH 1M vào 200 ml dd Al2(SO4)3 0,25M thì thu được kết tủa X và dd Y, Sục khí CO2 tới dư vào dd Y lại thu được 2,34 gam kết tủA.Giá trị của V là A.0,06 B.0,32 C.0,34 D.0, 33 +

CÂU 3. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 100

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

B.Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs C.Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước D.Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối CÂU 4. Hỗn hợp m gam Ba, Al2O3 tan hết vào nước thì thu được dd X chỉ chứa một chất tan duy nhất, nếu sục khí CO2 tới dư vào dd X thì thu được 15,6 gam kết tủA. Giá trị của m là A. 23,9 B.11,95 C.18,8 D.17,15 CÂU 5. Trong công nghiệp người ta điều chế nước giaven bằng cách: A. Cho khí Cl2 đi từ từ qua dd NaOH, Na2CO3 B.Điện phân dd NaCl không màng ngăn C.Sục khí Cl2 vào dd KOH D.Cho khí Cl2 vào dd Na2CO3 CÂU 6. Cho các chất : NaHCO3 , CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl . Số chất tác dụng với dd NaOH ở nhiệt độ thường là: A. 6. B.4 C.5 D.3 CÂU 7. Cho Al dư tác dụng với hỗn hợp Fe2O3, Fe3O4 nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn hỗn hợp rắn gồm A. Al, Fe, Fe2O3, Fe3O4 B.Al, Fe, Al2O3 C.Fe, Al2O3, Fe2O3, Fe3O4 D.Al2O3, Fe2O3, Fe3O4 CÂU 8. Hoà tan hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra m gam kết tủa . Giá trị của m là : A. 19,70 B . 9,85 C.17,73 D.11,82 CÂU 9. Hấp thụ hoàn toàn 2, 688 lít SO2(đktc ) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 dư được kết tủA.Nồng độ Ba(OH)2 phản ứng là A. 0,032 B.0,06 C.0,04 D.0,048 CÂU 10. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3( trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dd NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2(đktc). Giá trị của V là A.100 B.150 C.200 D.300 CÂU 11. Hỗn hợp 24,1 gam Al, Fe2O3 nung nóng để phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp X, cho hỗn hợp X tác dụng với dd HNO3 đặc nóng dư thì thu được 20,16 lít NO2(đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 23,24% B.46,47% C.34,85% D.11,62% CÂU 12. Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dd sau Pư thu được khối lượng muối khan là A. 9,5 gam B.13,5 gam C.12,6 gam D.18,3 gam CÂU 13. Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol AlCl3.Điều kiện để thu được kết tủa là A. a > 4b B.a < 4b C.a + b = 1mol D.a – b = 1mol CÂU 14. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối CacboNat của 2 kim loại hóa trị 2, được 6,8 gam chất rắn và khí X. cho khí X cho hấp thụ vào 75 ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau Pư là A.6,5 gam B.6,3 gam. C.4,2 gam. D.5,8 gam. CÂU 15. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X . Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa . Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là A. V = 22,4 .( a + b) B.V = 11,2 .(a – b) C.V = 11,2.(a + b ) D.V = 22,4 .(a-b) . CÂU 16. Cho m gam hỗn hợp Mg , Al vào 250ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,5M , thu được 5,32 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch Y ( coi thể tích dung dịch không đổi ). Dung dịch Y có pH là A. 1 B.2 C.6 D.7

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com TRƯỜNG THPT MANG THÍT

101

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

CÂU 17. Khi dẫn CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2 ) và NH3 vào dung dịch AlCl3 từ từ đến dư, hiện tượng giống nhau là A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan B.Có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan C.Có kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần, sau đó tan dần D.Không có hiện tượng gì xảy ra CÂU 18. Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 268 giờ. Sau khi điện phân còn lại 100 gam dung dịch NaOH có nồng độ 24%. Nồng độ % của dung dịch NaOH trước khi điện phân là: A. 4,2% B.2,4% C.1,4% D.4,8% 0 CÂU 19. Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 C . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl . Dung dịch KOH trên có nồng độ A. 0,2M B.0,4M C.0,48M D.0,24M . CÂU 20. Cho phương trình hoá học: aAl + bFe2O3 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là? A.4. B.5 C.6. D.7.

N

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

00

B

TR ẦN

H

CÂU 21. Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là: A. HCl, NaOH, Na2CO3. B.NaOH, Na3PO4, Na2CO3. C.KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D.HCl, Ca(OH)2, Na2CO3 CÂU 22. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 và nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là? A. 10,8g B.5,4g C.7,8g D.43,2g

C.

3

2+

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp NaAlO2, NaOH thì xuất hiện kết tủa ngay, sau đó kết tủa tan hoàn toàn.

ẤP

B.

Khi dẫn CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 sẽ xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hoàn toàn.

Cho Cu (dư) vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thì thu được dung dịch màu xanh.

C

A.

10

CÂU 23. Mô tả sau KHÔNG đúng hiện tượng thí nghiệm:

Nhúng hai thanh nhôm như nhau vào 2 cốc đựng dung dịch HCl có thể tích và nồng độ bằng nhau, ở cốc (2) thêm vài giọt dung dịch CuCl2 thì tốc độ giải phóng khí ở cốc (2) nhanh hơn CÂU 24. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16g Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với Vml dd NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của V là? A. 100ml B.150 ml C.200ml D.300ml CÂU 25. Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là: A.8,1 gam. B.1,53 gam. C.1,35 gam. D.13,5 gam.

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

D.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

CÂU 26. Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A.13,70 gam. B.12,78 gam. C.18,46 gam. D.14,62 gam. CÂU 27. Để thu được kết tủa Al(OH)3 người ta dùng cách nào sau đây: A. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH B.Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 C.Cho nhanh dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 D.Cho nhanh dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH CÂU 28. Hoà tan hoàn toàn 21,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 8,4 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 21,9 gam hỗn hợp X là

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

102

H Ơ N

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

CÂU 30. Dung dịch X có chứa 0,033 mol H+, 0,027 mol Al3+, 0,018 mol Mg2+, 0,034 mol SO42-,0,082 mol Cl-. X tác dụng với V lit dung dịch Y có chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M tạo lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị nào sau đây? A. 0,375 B.0,4425 C.0,750 D.0,672 CÂU 31. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủA. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A.0,45. B.0,35. C.0,25. D.0,05. CÂU 32. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: • Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc) • Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của m là: A. 22,750 gam B.45,500 gam C.11,375 gam D.29,430 gam CÂU 33. Hỗn hợp X gồm Na và Al . Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí . Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì thu được 1,75V lít khí . Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là ( biết các khí đo ở cùng điều kiện) A. 29,87% B.39,87% C.49,87% D.77,31% CÂU 34. Hấpthụhoàntoàn0,336lítkhíCO2(đktc)vào200mldungdịchgồmNaOH0,1MvàKOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thuđược bao nhiêu gamchất rắn khan? A.2,58 gam. B.2,22 gam. C.2,31 gam. D.2,44 gam. CÂU 35. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Mặt khác cũng hòa tan m gam hỗn hợp trên trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 10,08 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 16,50 B.19,20 C.20,55 D.29,25 CÂU 36. Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93 gam. B.103,85 gam. C.25,95 gam. D.77,86 gam. CÂU 37. Không dùng bình b ằ ng nhôm đự ng dung d ị ch NaOH vì lí do nào? A. Nhôm l ưỡ ng tính nên b ị ki ề m phá h ủy. B. Al 2 O3 và Al(OH) 3 l ưỡ ng tính nên nhôm b ị phá h ủ y. C. Nhôm b ị ă n mòn hóa h ọC. D. Nhôm d ẫ n đ i ệ n t ốt nên b ị NaOH phá h ủ y

N

A. 4,20 lít. B.8,40 lít. C.5,88 lít. D.2,12 lít CÂU 29. Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là? A. 1,59g B.1,17g C.1,71g D.1,95g

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

CÂU 38. Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A.1,182. B.3,940. C.1,970. D.2,364. CÂU 39. Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan toàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) lần lượt là A. 0,224 lít và 0,672 lít. B.0,672 lít và 0,224 lít C.2,24 lít và 6,72 lít. D.6,72 lít và 2,24 lít. CÂU 40. Một dung dịch chứa x mol KAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là: A. x > y B.x < y Cx=y D.x < 2y

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

103

ÔN TẬP CHƯƠNG 7 Fe

H Ơ

N

PHẦN 1: ÔN THI TỐT NGHIỆP

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe? A. [Ar] 4s23d6. B.[Ar]3d64s2. C.[Ar]3d8. D.[Ar]3d74s1. 2+ Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ? A. [Ar]3d6. B.[Ar]3d5. C.[Ar]3d4. D.[Ar]3d3. Câu 3: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4→ cFe + dAl2O3(a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là A.25. B.24. C.27. D.26. Câu 4: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A.hematit nâu. B.manhetit. C.xiđerit. D.hematit đỏ. Câu 5: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A.CuSO4 và ZnCl2. B.CuSO4 và HCl. C.ZnCl2 và FeCl3. D.HCl và AlCl3. Câu 6: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là A.NO2. B.N2O. C.NH3. D.N2. X Y Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe → FeCl3  → Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A.HCl, NaOH. B.HCl, Al(OH)3. C.NaCl, Cu(OH)2. D.Cl2, NaOH. Câu 8: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A.FeCl2 . B.FeCl3. C.MgCl2. D.AlCl3. Câu 9: Nhận định nào sau đây sai? A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B.Sắt tan được trong dung dịch FeCl3. C.Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D.Đồng tan được trong dung dịch FeCl3. Câu 10: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3  → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng A.3. B.6. C.4. D.5. Câu 11: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A.5. B.2. C.3. D.4. Câu 12: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B.I, II và IV. C.I, III và IV. D.II, III và IV. Câu 13: Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 ta làm như sau : A. Ngâm lá đồng vào dung dịch. B.Cho AgNO3 vào dung dịch. C.Ngâm lá kẽm vào dung dịch.D.Ngâm lá sắt vào dung dịch. Câu 14. Sắt phản ứng với dãy chất nào cho dưới đây, chỉ tạo thành hợp chất Fe(II) ? A.Dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch CuSO4, Cl2 B.Dung dịch HCl, dung dịch Fe(NO3)3, lưu huỳnh.* C.Dung dịch HNO3, dung dịch AgNO3, I2 D.Dung dịch H2SO4 đặc, Br2, oxi. Câu 15. Trong các quặng cho dưới đây, quặng nào có hàm lượng sắt nhiều nhất A. Quặng hematit đỏ B.Quặng hematit nâu C.Quặng pirit sắt D.Quặng manhetit Câu 16. Nguyên tố nào cho dưới đây có hàm lượng trong vỏ trái đất lớn nhất ? A. Oxi B.Silic C.Nhôm D.Sắt Câu 17. Trường hợp nào cho dưới đây, không tạo ta H2 ? A. Fe phản ứng với hơi nướC.B.Sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng. C.Sắt phản ứng với dung dịch HCl. D.Sắt phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 104

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 18. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. C.AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. Câu 19. Nhóng thanh Fe vµo dung dÞch CuSO4 quan s¸t thÊy hiÖn tîng g×? A. Thanh Fe cã mµu tr¾ng vµ dung dÞch nh¹t mµu xanh. B.Thanh Fe cã mµu ®á vµ dung dÞch nh¹t mµu xanh. C.Thanh Fe cã mµu tr¾ng x¸m vµ dung dÞch cã mµu xanh. D.Thanh Fe cã mµu ®á vµ dung dÞch cã mµu xanh. Câu 20. Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là A. Fe, Al, Cr B.Fe, Al, Ag C.Fe, Al, Cu D.Fe, Zn, Cr Câu 21. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng là: A/ Fe(NO3)3 B/ Fe(NO3)3, HNO3 C/ Fe(NO3)2 D/ Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 Câu 22. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

23 Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2 ? A. Na, Mg, Ag. B.Fe, Na, Mg. C.Ba, Mg, Hg. D.Na, Ba, Ag. Câu 24 Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ ? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C.[Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 25 Quặng sắt nào sau đây có hàm lượng sắt lớn nhất ? A. Hematit. B.Manhetit. C.Xiđerit. D.Pirit sắt. Câu 26. Cấu hình electron của ion Cu2+ là A. [Ar]3d7. B.[Ar]3d8. C.[Ar]3d9. D.[Ar]3d10. Câu 27 Hợp chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính ? A. ZnO. B.Zn(OH)2. C.Fe(OH)3. D.Zn(HCO3)2. Câu 28 Khi nung nóng một thanh thép thì độ dẫn điện của thanh thép thay đổi như thế nào ? A. Tăng lên. B.Giảm đi. C.Không thay đổi. D.Tăng hay giảm còn tuỳ thuộc vào thành phần của thép. Câu 29 Phân biệt 3 mẫu hợp kim sau : Al-Fe, Al-Cu, Cu-Fe bằng phương pháp hoá họC.Hoá chất cần dùng là : A. Dung dịch : NaOH, HCl. B.Dung dịch : KOH, H2SO4 loãng. C.HNO3 đặc nguội, dung dịch NaOH. D.Cả A, B, C đều đúng. Câu 30 Có 2 lá sắt khối lượng bằng nhau. Lá 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m1 g muối khan. Lá 2 đốt trong khí clo dư thu được m2g muối. Mối liên hệ giữa m1 và m2 là A. m1=m2. B.m1>m2. C.m2>m1. D.Không xác định đượC. Câu 31 Điền đáp án đúng nhất vào dấu (…) trong Câu sau: Cho các chất : FeO(1), Fe2O3(2), Fe3O4(3), FeS(4), FeS2(5), FeSO4(6), Fe2(SO4)3(7), FeSO3(8). A. Chất có phần trăm khối lượng sắt lớn nhất là………… B.Chất có phần trăm khối lượng sắt nhỏ nhất là………… Câu 32 Cho biết Câu sai trong các Câu sau : A. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. B.Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. C.Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. D.Dung dịch AgNO3 có khả năng tác dụng với dung dịch FeCl2. Câu 33 Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt (II), người ta thường cho vào đó : A. dung dịch HCl. B.sắt kim loại. C.dung dịch H2SO4. D.dung dịch AgNO3.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

Câu

II.TOÁN CƠ BẢN

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

105

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

1: Hòa tan 5,6g sắt vào H2SO4 đặc nóng. Số mol khí SO2 được giải phóng ra là: A. 0,1 mol B.0,15 mol C.0,2 mol D.0,3 mol. Câu 2: Nhúng một lá sắt nặng 8g vào 500ml dd CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra, cân lại nặng 8,8g. Nồng độ mol/l của dd CuSO4 là: A. 2,3 B.0,27 C.1,8 D.1,36 Câu 3: Cho 2,06g hỗn hợp gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dd HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 9,5g B.7,44g C.7,02g D.4,54g Câu 4 Cho 20g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1g khí hiđro thoát rA. Dung dịch thu được nếu đem cô cạn thì lượng muối khan thu được là A. 50g. B.55,5g. C.60g. D.60,5g. Câu 5: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dd HCl dư thì được 2,24 lit khí (ở đktc). Khối lượng muối khan trong dd là (gam) A. 11,5. B.11,3. C.7,85. D.7,75. Câu 6: Biết 4,6 gam hỗn hợp MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dd H2SO4 0,4 M. Khối lượng muối thu được là: A. 7,2 gam B.7,4 gam C.7,6 gam D.7,8 gam Câu 7 Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với H2SO4 loãng, thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là kim loại nào ? A. Mg. B.Zn. C.Fe. D.Al. Câu 8 Chia 4g hỗn hợp bột kim loại gồm nhôm, sắt và đồng thành 2 phần đều nhau. - Phần 1 : tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 560ml hiđro. - Phần 2 : tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 336ml hiđro. Các khí đo ở đktC.Số mol của Al, Fe trong 4g hỗn hợp lần lượt là: A. 0,01; 0,01. B.0,02; 0,01. C.0,02; 0,02. D.Đáp số kháC. Câu 9: Cho 8g hỗn hợp Fe2O3,Fe3O4,FeO tác dụng với CO ở nhiệt độ cao,sau phản ứng thu được 5,6g chất rắn.Thể tích CO2 (đkc) tham gia phản ứng là A. 6,72 lit B.3,36 lit C.2,24 lit D.8,96 lit Câu 28: Để khử hoàn toàn 17,6 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2(đktc). Khối lượng Fe thu được là? A. 15 g B.16 g C.17 g D.18 g. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dd AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 108g B.162gC.216g D.154g Câu 11 Ngâm 1 đinh sắt nặng 4g trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857g. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là bao nhiêu ? A. 1,999g. B.0,252g. C.0,3999g . D.2,100g. Câu 12 Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là bao nhiêu gam ? A. 232. B.464. C.116. D.Đáp số kháC. Câu 13 Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam ? A. 15. B.20. C.25. D.30. II.ĐỀ TỔNG HỢP THI TN Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của sắt? A.Kim loại nặng khó nóng chảy B.Màu vàng nâu, dẻo dễ rèn C.Dẫn điện và nhiệt tốt D.Có tính nhiễm từ Câu 2: Tinh thể hợp chất hóa học Fe3C được gọi là: A.xementit B.hematit C.manhetit D.xiderit Câu 3: Quá trình sản xuất gang trong lò cao, quặng hematit bị khử theo sơ đồ A. Fe3O4 Fe2O3 FeO Fe B.Fe3O4 FeO Fe2O3 Fe C.Fe2O3 Fe3O4 FeO Fe D.A. Fe2O3 FeO Fe3O4 Fe Câu 4: dãy nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự tính khử tăng dần:

N

Câu

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

TP .Q

A. Pb, Ni, Sn, Zn,Cr, Fe B.Pb, Sn, Ni, Fe, Cr, Zn C.Ni, Fe, Zn ,Pb, Al, Cr D.Pb, Sn, Fe, Cr, Ni, Zn Câu 5: Cấu hình e nào là của Fe3+ A. [Ar] 3d5 B.[Ar] 3d4 C.[Ar] 3d3 D.[Ar] 3d6 Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là: A.tính oxi hóa B.tính khử C.tính lưỡng tín D.Cả A và C Câu 7: Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 ta làm như sau : A. Ngâm lá đồng vào dung dịch. B.Cho AgNO3 vào dung dịch. C.Ngâm lá kẽm vào dung dịch.D.Ngâm lá sắt vào dung dịch.

N

106

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

Y

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

U

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

H

Ư N

G

Đ

ẠO

Câu 8: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình: A Sn bị ăn mòn điện hóa. B Sn bị ăn mòn hóa họC. C Fe bị ăn mòn điện hóa. D Fe bị ăn mòn hóa họC. Câu 9:Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là A Cu, Al, Fe B CuO, Al, Fe C Cu, Ag, Fe D Al, Fe, Ag Câu 10:Nhận định nào sau đây sai? A Đồng tan được trong dung dịch FeCl3. B Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.

B

TR ẦN

C Đồng tan được trong dung dịchHCl. D Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. Câu 11: Câu nào sau đây đúng: A. Ag có khả năng tan trong dd FeCl3 B.Cu có khả năng tan trong dd PbCl2 C.Cu có khả năng tan trong dd FeCl3 D.Cu có khả năng tan trong dd FeCl2

12: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2 ? A. Na, Mg, Ag. B.Fe, Na, Mg. C.Ba, Mg, Hg. D.Na, Ba, Ag. Câu 13 Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ ? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C.[Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 14 Quặng sắt nào sau đây có hàm lượng sắt lớn nhất ? A. Hematit. B.Manhetit. C.Xiđerit. D.Pirit sắt.: Câu 15Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A.Cu, Fe, Zn, MgO. B.Cu, Fe, ZnO, MgO. C.Cu, Fe, Zn, Mg. D.Cu, FeO, ZnO, MgO. Câu 16: Hòa tan mg Fe trong dung dịch HNO3 dư sinh ra hỗn hợp khí chứa 672ml NO2 và 448ml NO. (ĐKTC) Tìm m? A. 0,56g B.1,12g C.1,68g D.2,24g Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 5,76g kim loại X vào dd HNO3loãng dư thì thu được 1,344 lít khí NO (đktc). Kim loại X là: A. Zn B.Pb C.Fe D.Cu Câu 18: Khử hoàn toàn 15g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 896ml khí CO (đktc) ở nhiệt độ cao. Khối lượng chất rắn thu được sau khi kết thúc phản ứng là: A. 14,36g B.16,6g C.13,36g D.Kết quả khác Câu 19. Cho 25 gamhỗn hợp kimloại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2(đktc) và mgam kim loại không tan. Giá trị của mlà A. 13 B.12 C.6,5 D.10 Câu 20: Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). M là kim loại nào ? A. Mg. B.Cu. C.Fe. D.Zn. Câu 21: FexOy tác dụng với dd HNO3, phản ứng xảy ra không phải là phản ứng oxi hóa khử khi FexOy là: A. FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.Fe3O4 hoặc Fe2O3 Câu 22: Cho biết Câu sai trong các Câu sau :

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

Câu

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

107

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. B.Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. C.Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. D.Dung dịch AgNO3 có khả năng tác dụng với dung dịch FeCl2. Câu 23: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A.2,8. B.1,4. C.5,6. D.11,2. Câu 24: Trường hợp nào sau đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng? A. Hematit nâu chứa Fe2O3 B.Manhetit chứa Fe3O4 C.Xiđerit chứa FeCO3 D.Pirit chứa FeS2 Câu 25:Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình đựng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau phản ứng gồm các chất A. FeCl2, FeCl3. B.FeCl2, HCl. C.FeCl3, HCl. D.FeCl2, FeCl3, HCl. Câu 26.Hoàtan22,4gamFebằngdungdịchHNO3loãng(dư),sinhraVlítkhíNO(sảnphẩmkhử duy nhất, ởđktc). Giá trị của V là A. 2,24. B.3,36. C.4,48. D.8,96. Câu 27.Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3thì xuất hiện A. kết tủa màu trắng hơixanh. B.kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. C.kết tủa màu xanh lam. D.kết tủa màu nâu đỏ. Câu 28.Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit? A.K2O B.Na2O C.CaO D.CrO3 Câu 29: Nguyên liệu sản xuất thép là: A. quặng hematit B.quặng manhetit C.gang D.quặng pirit Câu 30 Khi nung nóng một thanh thép thì độ dẫn điện của thanh thép thay đổi như thế nào ? A. Tăng lên. B.Giảm đi. C.Không thay đổi. D.Tăng hay giảm còn tuỳ thuộc vào thành phần của thép. Câu 31Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hoá- khử là A. 5. B.8. C.6. D.7. Câu 32. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra, rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 0,6g. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 4,8g B.0,48g C.9,5g D.3,84g

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ÁN

PHẦN II. ÔN THI ĐH-CĐ

TO

I.TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 1. Quặng sắt manhetit có thành phần chính là A.FeCO3. B.Fe2O3. C.Fe3O4. D.FeS2. 2+ + 2+ 3+ Câu 2.Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg , Na , Fe , Fe . Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A.8. B.5. C.4. D.6. Câu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)? A.2. B.1. C.4. D.3.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 108

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 4. Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa A. Fe(OH)3. B.Fe(OH)2 và Cu(OH)2. C.Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. D.Fe(OH)3 và Zn(OH)2. Câu 5. Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 ; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là: A.Fe2+, Ag+, Fe3+. B.Ag+, Fe2+, Fe3+. C.Fe2+, Fe3+, Ag+. D.Ag+, Fe3+, Fe2+. Câu 6.Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nướC. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A.6. B.5. C.4. D.3. Câu 7. Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là: A.(1), (3), (6). B.(2), (5), (6). C.(2), (3), (4). D.(1), (4), (5). Câu 8. Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là A.2x. B.3x. C.2y. D.y. Câu 9. Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A.13x - 9y. B.46x - 18y. C.45x - 18y. D.23x - 9y. Câu 10. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A.I, II và IV. B.I, II và III. C.I, III và IV. D.II, III và IV. Câu 11. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B.Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C.AgNO3 và Zn(NO3)2. D.Fe(NO3)2 và AgNO3. Câu 12. Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B.chu kì 4, nhóm IIA. C.chu kì 3, nhóm VIB. D.chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 13. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B.Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. C.Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D.Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

+ O , to

+ O2 , to

+ X , to

Cu

o

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

2 Y X Câu 14. Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng: CuFeS2 Hai chất X, Y lần lượt là: A.Cu2O, CuO. B.CuS, CuO. C.Cu2S, CuO. D.Cu2S, Cu2O. Câu 15. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A.Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B.Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. + 3+ 2+ 2+ C.Ag , Fe , Cu , Fe . D.Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. Câu 16. Cho các phản ứng sau: b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → ; c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → ; a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → ; Ni,t d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2 ; f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 → ; g) C2H4 + Br2 → h) glixerol + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A.a, b, d, e, f, h. B.a, b, d, e, f, g. C.a, b, c, d, e, h. D.a, b, c, d, e, g. Câu 17. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A.8. B.5. C.7. D.6. Câu 18. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A.Cu, Fe, Al. B.Fe, Al, Cr. C.Cu, Pb, Ag. D.Fe, Mg, Al.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

109

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 19. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dung dịch axit H2SO4 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủA. Giá trị nhỏ nhất của m là A.57,4. B.59,1. C.60,8. D.54,0. Câu 20. Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là A.4. B.5. C.7. D.6. Câu 21. Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa. B.sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. C.sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa. D.kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. Câu 22.Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là A.Fe3+, Cu2+, Ag+. B.Zn2+, Cu2+, Ag+. C.Cr2+, Au3+, Fe3+. D.Cr2+, Cu2+, Ag+. Câu 23. Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A.K2Cr2O7 và FeSO4. B.K2Cr2O7 và H2SO4. C.H2SO4 và FeSO4. D.FeSO4 và K2Cr2O7. Câu 24. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là: A.(1), (3), (5). B.(1), (2), (3). C.(1), (3), (4). D.(1), (4), (5). Câu 25. Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là: A.Zn, Ag+. B.Ag, Cu2+. C.Ag, Fe3+. D.Zn, Cu2+. Câu 26. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là A.FeO. B.Cu. C.CuO. D.Fe. Câu 27. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A.3. B.5. C.4 D.6. Câu 28. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A.sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B.sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C.sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D.sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 29.Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):NaOH+ddX→Fe(OH)2+ddY→Fe2(SO4)3 +ddZ→BaSO4Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là: A.FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B.FeCl3H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. C.FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D.FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2. Câu 30. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là A.Fe2(SO4)3 và H2SO4. B.FeSO4.C.Fe2(SO4)3. D.FeSO4 và H2SO4. Câu 31. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A.Cu + dung dịch FeCl3. B.Fe + dung dịch HCl. C.Fe + dung dịch FeCl3. D.Cu + dung dịch FeCl2. Câu 32. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A.kim loại Mg. B.kim loại Cu. C.kim loại BA. D.kim loại Ag. Câu 33. Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A.Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B.Al tác dụng với CuO nung nóng. C.Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D.Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. Câu 34. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A.MgSO4 và FeSO4. B.MgSO4. C.MgSO4 và Fe2(SO4)3. D.MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. Câu 35. Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1); (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1); (e) FeCl2 và Cu (2:1); (g) FeCl3 và Cu (1:1). Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A.4. B.2. C.3. D.5. Câu 36. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) →X + Y + H2O. Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hoá. Các chất X và Y là

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 110

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A.Fe và I2. B.FeI3 và FeI2. C.FeI2 và I2. D.FeI3 và I2. Câu 38. Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. ; (II) Sục khí SO2 vào nước brom. ; (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. ; (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 2. B.1. C.3. D.4 Câu 39. Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A.Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. B.Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. C.Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. D.Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. Câu 40. Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A.CH3NH2. B.CH3COOCH3. C.CH3OH. D.CH3COOH. Câu 41. Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A.1. B.2. C.4. D.3. Câu 42. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A.nhận 13 electron. B.nhận 12 electron. C.nhường 13 electron. D.nhường 12 electron. Câu 43. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A.0. B.1. C.2. D.3. Câu 44. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A.Cu(NO3)2. B.HNO3. C.Fe(NO3)2. D.Fe(NO3)3. Câu 45. Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)? A. HNO3. B.H2SO4. C.FeCl3. D.HCl.

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ẤP

II. BÀI TOÁN LUYỆN THI ĐH-CĐ 1/ BÀI TẬP HỖN HỢP SẮT VÀ OXIT SẮT:

C

Bài 1: Để m g sắt ngoài không khí một thời gian được hỗn hợp rắn gồm Fe, FeO, Fe2O3, và Fe3O4 có

Ó

A

tổng khối lượng là 30g. Cho hh này tan trong HNO3 dư được 5.6 lít NO duy nhất (đktc). Tính m?

H

Bài 2 Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sử dụng mg hh X đun nóng.

-L

Í-

Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64g chất rắn và 11.2 lít khí B(đktc)có tỉ khối so với H2 là 20.4. Tính m ?

ÁN

Bài 3 Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) thí cần 0,05 mol H2. Mặt khác

TO

hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc thì thu được khí SO2 (sản phẩm khử

G

duy nhất) . Tính thể tích SO2 (đktc)?

Ỡ N

Bài 4 Đốt cháy m gam sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được 5,04 gam hỗn hợp X gồm sắt và

ID Ư

các oxit sắt. Hòa tan hỗn hợp X trong HNO3 loãng dư thu được 0,784 lít khí(đktc) gồm NO và NO2 có tỉ

BỒ

khối so với H2 là 19. Tính m?

Bài 5 Đốt cháy 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm sắt và các oxit. Cho hòa tan hết X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhât ở đktc)

1. Tính m

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

111

2. Nếu thay H2SO4 bằng HNO3 đặc nóng thì thể tích NO2 (đktc) sẽ là bao nhiêu? hỗn hợp X nặng 44,64 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan X bằng HNO3 loãng dư thu được 3,136

H Ơ

lít khí NO (đktc). Tính m?

N

Bài 6 Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được

N

Bài 7 Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 18,08 gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu

U

Y

được hỗn hợp X nặng 13,92 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan X bằng HNO3 đặc nóng thu được

TP .Q

V lít khí NO2 (đktc). Tính V?

2/ TOÁN NHIỆT NHÔM

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

Câu 1: Nung nóng hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,3 gam hỗn hợp X. Cho toàn bộ X phản ứng với HCl dư thấy thoát ra V (l) H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 7,84 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 10,08 lít Câu 2 (CĐ KA,B – 2008): Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16g Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với Vml dd NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của V là? B. 150 ml C. 200ml D. 300ml A. 100ml Câu 3: Trộn 5,4g Al với 17,4g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dd H2SO4 loãng, dư thì thu được 5,376 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là? A. 62,5% B. 60% C. 20% D. 80% Câu 4 (ĐHKB – 2009): Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư thu được dd Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dd Y, thu được 39 g kết tủa. Giá trị của m là? B. 48,3g C. 36,7g D. 57g A. 45,6g Câu 5: Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với Fe3O4 thu được chất rắn A và nhận thấy khối lượng nhôm tăng 0,96g. Cho A tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,672 lít khí (đktc), giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%, khối lượng của a là? A. 1,08g B. 1,62g C. 2,1g D. 5,1g Câu 6 (ĐHKA – 2008): Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra khoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư sinh ra 3,08 lít khí H2 ở đktc. - Phần 2: Tác dụng với dd NaOH dư sinh ra 0,84 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là? A. 22,75g B. 21,4g C. 29,4g D. 29,43g Câu 7: Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe3O4 và bột Al trong môi trường không có không khí. Nếu cho những chất còn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; còn nếu cho tác dụng với HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2. Vậy số mol Al trong hỗn hợp X là? A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,25 mol D. 0,6 mol Câu 8: Khi cho 41.4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3 và Cr2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41.4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm cần dùng 10.8 gam Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là: A. 30,23% B. 50,67% C. 36,71% D. 66,67% Câu 9: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và oxit Fe thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, phần không tan Z và 0,672 (lít) khí (đktc). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được dung dịch E chỉ chứa 1 loại muối sắt sulfat và 2,688 (lít) SO2 (đktc). Các pứ xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit Fe là: A. FeO hay Fe2O3 B. FeO hay Fe3O4 C. FeO D. Fe2O3

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 112

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 10 : Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,40 B. 3,51 C. 7,02 D. 4,05 Câu 11: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit rắn trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 , thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,04 B. 6,29 C. 6,48 D. 6,96 3/ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC OXIT SẮT Câu 1: Khử a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí CO2. Xác định công thức oxit sắt. A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu 2: Khử a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 14,56 gam sắt và 8,736 lít khí CO2. Xác định công thức oxit sắt. A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu 3: Hòa tan hết 34,8g FexOy bằng dd HNO3 loãng, thu được dd A. Cho dd NaOH dư vào dd A. Kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi. Dùng H2 để khử hết lượng oxit tạo B. Fe2O3 C. thành sau khi nung thu được 25,2g chất rắn. FexOy là? A. FeO Fe3O4 D. FeO ; Fe2O3 Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, thu được 4,48 lít SO2 (đktc) và 240 gam muối khan. Công thức của oxit là? A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. FeO hoặc Fe3O4 Câu 5: Khử một lượng oxit kim loại ở nhiệt độ cao thì cần 2,016 lít H2. Kim loại thu được đem hòa tan hoàn toàn trong dd HCl, thu được 1,344 lít H2. công thức phân tử của oxit kim loại là? (biết các khí đo ở đktc) B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Al2O3 A. ZnO Câu 6: Để hòa tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10% (D=1,05g/ml). Xác định công thức phân tử FexOy. A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 hoặc FeO Câu 7: Dùng CO dư để khử hoàn tòan m gam bột sắt oxit (FexOy) dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì vừa đủ và thu được 9,85gam kết tủa. Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam bột sắt oxit trên bằng dd HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25gam muối khan. Giá trị của m và công thức oxit (FexOy)? A, 8gam; Fe2O3 B. 15,1gam, FeO C. 16gam; FeO D. 11,6gam; Fe3O4 Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 1 khối lượng FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hòan toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Xác định FexOy ? A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được Câu 9: Hòa tan 10gam hỗn hợp gồm Fe và FexOy bằng HCl được 1,12 lít H2(đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hết bằng HNO3 đặc nóng được 5,6 lít NO2(đktc). Tìm FexOy? A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được Câu 10: Cho một luồng khí CO đi qua 29gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được một chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác địh công thức oxit sắt. A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Không xác định được

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

4/MOT SO BAI TOAN TỔNG HỢP Câu 1. Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

113

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là A.50,4. B.40,5. C.44,8. D.33,6. Câu 2.Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A.59,46%. B.42,31%. C.26,83%. D.19,64%. Câu 3. Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A.48,15%. B.51,85%. C.58,52%. D.41,48%. Câu 4. Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4(loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO40,1M. Giá trị của m là A.0,96. B.1,24. C.3,2. D.0,64. Câu 5. Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là A.2x. B.3x. C.2y. D.y. Câu 6. Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A.13x - 9y. B.46x - 18y. C.45x - 18y. D.23x - 9y. Câu 7. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là B.3,20. C.0,64. D.3,84. A.1,92. Câu 8. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A.360. B.240. C.400. D.120. Câu 9. Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là B.0,112. C.0,224. D.0,560. A.0,448. Câu 10. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A.38,72. B.35,50. C.49,09. D.34,36. Câu 11. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A.0,04. B.0,075. C.0,12. D.0,06. Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A.2,24.B.4,48. C.5,60. D.3, Câu 13. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56) A.80. B.40. C.20. D.60.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 114

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 14. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A.6,81 gam. B.4,81 gam. C.3,81 gam. D.5,81 gam. Câu 15. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dung dịch axit H2SO4 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủA. Giá trị nhỏ nhất của m là A.57,4. B.59,1. C.60,8. D.54,0. Câu 16. Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A.56,37%. B.64,42%. C.43,62%. D.37,58%. Câu 17. Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Giá trị của a là N A.5,6. B.11,2. C.8,4. D.11,0. Câu 18. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là B.80 ml. C.320 ml. D.160 ml. A.240 ml. Câu 19. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A.2,16. B.5,04. C.4,32. D.2,88. Câu 20. Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là A.400 ml. B.200 ml. C.800 ml. D.600 ml. Câu 21. Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là B.47,4. C.30,18. D.12,96. A.34,44. Câu 22. Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủA. Giá trị của V là A.1,120. B.0,896. C.0,448. D.0,224. Câu 23. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A.9,52. B.10,27. C.8,98. D.7,25. Câu 25. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56) A.24,24%. B.11,79%. C.28,21%. D.15,76%. Câu 26. Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56) A.FeO; 75%. B.Fe2O3; 75%. C.Fe2O3; 65%. D.Fe3O4; 75%. Câu 27. Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

115

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A.1394,90. B.1325,16. C.1311,90. D.959,59. Câu 28. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A.10,56 gam. B.3,36 gam. C.7,68 gam. D.6,72 gam. Câu 29.Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A.20,80. B.29,25. C.48,75. D.32,50. Câu 30. Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là A.68,4%. B.9,12%. C.31,6%. D.13,68%. Câu 31. Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A.39,34%. B.65,57%. C.26,23%. D.13,11%. Câu 32.Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủA. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủA. Giá trị của m là A.23,2. C.18,0. D.24,0. B.12,6. Câu 33. Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A.76,755. B.73,875. C.147,750. D.78,875. Câu 34. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B.2,16. C.4,08. D.0,64. Câu 35.Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B.137,1. C.97,5. D.108,9. Câu 36. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B.10,8 và 2,24. C.17,8 và 2,24. D.17,8 và 4,48. Câu 37. Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B.54,0. C.58,0. D.48,4. Câu 38.húng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 1,40 gam. B.2,16 gam. C.0,84 gam. D.1,72 gam Câu 39. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A.57,4. B.28,7. C.10,8. D.68,2. Câu 40.Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 116

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể) A.a = 0,5B. B.a = B. C.a = 4B. D.a = 2B. Câu 41.Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A.9,75. B.8,75. C.7,80. D.6,50. Câu 42. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A.1,0 lít. B.0,6 lít. C.0,8 lít. D.1,2 lít. Câu 43.Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A.13,1 gam. B.17,0 gam. C.19,5 gam. D.14,1 gam. Câu 44.Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56) A.0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B.0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. C.0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D.0,12 mol FeSO4 Câu 45. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là B.2,22. C.2,62. D.2,32. A.2,52. Câu 46. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A.FeS. B.FeS2. C.FeO D.FeCO3. Câu 47.Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65) B.85,30%. C.82,20%. D.12,67%. A.90,27%. Câu 48.Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là B.19,2. C.9,6. D.6,4. A. 12,8. Câu 49.Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 18,0. B.22,4. C.15,6. D.24,2. Câu 50.Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủA. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là A. 51,72%. B.76,70%. C.53,85%. D.56,36%. Câu 51. Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát rA. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong cácquá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là A. 12,8. B.6,4. C.9,6. D.3,2. Câu 52.: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủA. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B.4,48. C.6,72. D.3,36. Câu 53. Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là B.18,0. C.16,8. D.11,2. A. 16,0.

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

117

ĐỀ TỔNG HỢPTHI ĐH-CĐ

U

III.

Y

N

H Ơ

Câu 54: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là A.Fe3O4 và 0,224. B.Fe3O4 và 0,448. C.FeO và 0,224. D.Fe2O3 và 0,448. Câu 55: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hoà tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là A.Cr2O3. B.FeO. C.Fe3O4. D.CrO.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TP .Q

SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

Câu 1:Trong các loại quặng sắt, quặng có hàmlượng sắt cao nhất là A.hematit nâu. B.manhetit. C.xiđerit. D.hematit đỏ. Câu 2: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch chỉ chứa chất B. Sau khi Fe, Cu tan hết, lượng bạc còn lại đúng bằng lượng bạc có trong A. Chất B là: A. AgNO3 C. Cu(NO3)2 D. HNO3 B. Fe(NO3)3 Câu 3: Hỗn hợp A gồm Fe2O3, Al2O3 , SiO2. Để tách riêng Fe2O3 ra khổi hỗn hợp A, hoá chất cần chọn: A. dd NH3 B. dd HCl C. dd NaOH D. dd HNO3 Câu 4: Cho các phản ứng: A + B → FeCl3 + Fe2(SO4)3 D + A → Fe + ZnSO4. Chất B là gì ? A. FeCl2 B. FeSO4 C. Cl2 D. SO2 Câu 5: Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều dạng quặng. Quặng nào sau đây giàu hàm lượng sắt nhất? A. Hematit đỏ B. Hematit nâu C. Manhetit D. Pirit sắt. Câu 6: Cho các chất sau Cu, Fe, Ag và các dd HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3 ; số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7:Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hoá khi tác dụng với dung dịch HNO3đặc, nóng là A.3. B.5. C.4. D.6. Câu 8: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3lần lượt phản ứng với HNO3đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A.8. B.5. C.7. D.6. Câu 9: Phản ứng nào sau đây, FeCl3 không có tính oxi hoá ? A. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 B. 2FeCl3 + 2 KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2 C. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S D. 2FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl Câu 10: Chất và ion nào chỉ có tính khử ? A. Fe, Cl- , S , SO2 B. Fe, S2-, ClC. HCl , S2-, SO2 , Fe2+ D. S, Fe2+, Cl2 Câu 11: Có 4 kim loại: Mg, Ba, Fe, Zn. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số dd của các chất sau để nhận biết các kim loại đó ? A.NaOH. B.Ca(OH)2. C.HCl. D.H2SO4. Câu 12: Có các dung dịch muối sau: (NH4)2SO4, Al(NO3)3, NaNO3, NH4NO3, FeCl2, MgCl2 đựng trong lọ riêng biệt bị mất nhãn. Chỉ được sử dụng dung dịch chứa một chất nào trong các chất sau để nhận biết được các dd muối trên ? A.Quỳ tím. B.HCl. C.NaOH. D.Ba(OH)2. Câu 13:Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): + dd X + dd Y + dd Z → Fe(OH)2  → Fe2(SO4)3  → BaSO4 NaOH  Các dung dịch X, Y, Z lần lượtlà A.FeCl3, H2SO4(đặc, nóng), Ba(NO3)2. B.FeCl3, H2SO4(đặc, nóng), BaCl2. C.FeCl2, H2SO4(đặc, nóng), BaCl2. D.FeCl2, H2SO4(loãng), Ba(NO3)2. Câu 14: Hỗn hợp rắnXgồm Al,Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau.Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 118

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A.NaOH (dư). B.HCl (dư). C.AgNO3(dư). D.NH3(dư). Câu 15: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO30,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A.2,80. B.2,16. C.4,08. D.0,64. Câu 16: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y ; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2và m gamFeCl3. Giá trị của m là A.9,75. B.8,75. C.7,80. D.6,50. Câu 17: Tiến hành hai thí nghiệmsau: - Thí nghiệm 1: Cho mgambột Fe (dư) vào V1 lít dung dịchCu(NO3)21M. - Thí nghiệm 2: Cho mgambột Fe (dư) vào V2lít dung dịchAgNO30,1M. Saukhicácphảnứngxảyrahoàntoàn,khốilượngchấtrắnthuđượcởhaithínghiệmđềubằng nhau. Giá trị của V1so với V2là A.V1= V2. B.V1= 10V2. C.V1= 5V2. D.V1= 2V2. Câu 18:Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhi ệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là A.Fe3O4và 0,224. B.Fe3O4và 0,448. C.FeO và 0,224. D.Fe2O3và 0,448. Câu 19: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A.FeO ; 75%. B.Fe2O3 ; 75%. C.Fe2O3 ; 65%. D.Fe3O4 ; 75%. Câu 20: Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A chứa x gam FeCl2 và còn lại y gam chất rắn không tan B.Giá trị của x, y lần lượt là A.12,7 và9,6. B.25,4 và3,2. C.12,7 và6,4. D.38,1 và3,2. Câu 21: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4đặc, nóng (giả thiết SO2là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được A.0,03molFe2(SO4)3và 0,06 mol FeSO4. B.0,05molFe2(SO4)3và 0,02 mol Fe dư. C.0,02molFe2(SO4)3và 0,08 mol FeSO4. D.0,12molFeSO4. Câu 22:Cho0,01molmộthợpchấtcủasắttácdụnghếtvớiH2SO4đặcnóng(dư),thoátra0,112lít(ở đktc)khíSO2(là sảnphẩmkhử duy nhất). Công thức củahợp chất sắtđó là A.FeS. B.FeS2. C.FeO. D.FeCO3. Câu 23: Cho Fe dư phản ứng với 200 ml dung dịch HNO3 0,2M, thấy có khí NO (sản phẩm khử duy nhất) bay rA. Khối lượng muối trong dung dịch thu được là A.2,42 gam. B.2,7 gam. C.8 gam. D.9,68 gam. Câu 24: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO31M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A.1,92. B.3,20. C.0,64. D.3,84. Câu 25: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. Câu 26: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 27: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. HNO3. B. Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3. 3+ 2+ Câu 28: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư A. kim loại Ag. B. kim loại Cu. C. kim loại Mg. D. kim loại Ba.

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

119

B. 1,25

m+x . d

C. 12,5

m+x . d

D. 125

m+x . d

ẠO

x d

A. 125 .

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 29: Khử hoàn toàn 10,8 gam một oxit của kim loại cần dùng 4,536 lít H2, sau phản ứng thu được m gam kim loại. Hoà tan hết m gam kim loại vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít H2. Thể tích khí đều đo ở đktC.Giá trị của m và công thức oxit của kim loại là A.5,2 ;Cr2O3. B.7,155 ;Fe3O4. C.7,56 ;Fe2O3. D.7,56 ;FeO. Câu 30: (CĐ.KB-07) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. Câu 31: Đốt cháy m gam Fe trong không khí thu được (m + x) gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Để hoà tan vừa đủ hỗn hợp A cần V ml dung dịch HCl nồng độ 3,65% (khối lượng riêng d g/ml). Giá trị của V là

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

H

Ư N

G

Đ

Câu 32: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng m Cu : m Fe = 7 : 3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn với 44,1 gam HNO3 trong dung dịch thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít khí Z gồm NO, NO2 (ở đktc). Giá trị của m là A.40,5. B.50,0. C.50,2. D.50,4. Câu 33:. Cho sơ đồ phản ứng sau: 0

00

B

TR ẦN

cao Fe + O2 t  → (A); (A) + HCl → (B) + (C) + H2O; (B) + NaOH → (D) + (G); (C) + NaOH → (E) + (G); (D) + ? + ? → (E); 0

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

t (E) → (F) + ? ; Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là: A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 B.Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3 C.Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3 D.Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3 Câu 34: 28. Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là: A. HCl loãng B.HCl đặc C.H2SO4 loãng D.HNO3 loãng. Câu 35: 29. Cho biết các phản ứng xảy ra như sau: 2FeBr + Br2→ FeBr3 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Br - mạnh hơn của Fe2+. B.Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. D.Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. C.Tính khử của Cl mạnh hơn của Br . Câu 36. Đặc điểm nào sau đây không phải là của gang xám? A. Gang xám kém cứng và kém giòn hơn gang trắng. B.Gang xám chứa nhiều xementit. C.Gang xám nóng chảy khi hóa rắn thì tăng thể tích. D.Gang xám dùng đúc các bộ phận của máy. Câu 37. Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là A. CaCO3  B.CaO + SiO2  → CaO + CO2. → CaSiO3. → CaCO3. → CaO + SiO2. C.CaO + CO2  D.CaSiO3  Câu 38. Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt A. FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.kh«ng x¸c ®Þnh Câu 39. Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 loãng. Chất tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe2+ là A. Al, dung dịch NaOH. B.Al, dung dịch NaOH, khí clo. C.Al, dung dịch HNO3, khí clo. D.Al, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3, khí clo. Câu 40. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây? A. Fe + HNO3 B.Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 120

ÔN TẬP CHƯƠNG 7 Crom PHẦN 1: ÔN THI TỐT NGHIỆP

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

C.FeO + HNO3 D.FeS+ HNO3 Câu 41: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và CuO có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NH3 (dư). B.NaOH (dư). C.HCl (dư). D.AgNO3 (dư). Câu 42. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd: A. 1 lượng sắt dư. B.1 lượng kẽm dư. C.1 lượng HCl dư. D.1 lượng HNO3 dư. Câu 43. Cho hỗn hợp Fe+ Cu tác dụng với HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là A. HNO3 B.Fe(NO3)3 C.Cu(NO3)2 D.Fe(NO3)2 Câu 44. : Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2. Câu 45. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muốisắt (III) trong dung dịch ? A. Na, Al, Zn B.Fe, Mg, Cu C.Ba, Mg, Ni D.K, Ca, Al Câu 46. Khi cho cùng số mol từng kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, kim lọai cho thể tích khí NO2 lớn hơn cả là A. Ag B.Cu C.Zn. D.Fe Câu 47. Dung dịch HI có tính khử , nó có thể khử được ion nào trong các ion dưới đây : A. Fe2+ B.Fe3+ C.Cu2+ D.Al3+ Câu 48. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp gồm hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là : A. H2S và SO2 B.H2S và CO2 C.SO2 và CO D.SO2 và CO2 Câu 49.Cho hỗn hợp FeS vàFeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dd A chứa ion nào sau đây : A. Fe2+, SO42-, NO3-, H+ B.Fe2+, Fe3+, SO42-, NO3-, H+ 3+ 2+ C.Fe , SO4 , NO3 , H D.Fe2+, SO32-, NO3-, H+ Câu 50. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24.

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Cấu hình electron không đúng A. Cr ( z = 24): [Ar] 3d54s1B.Cr ( z = 24): [Ar] 3d44s2 C.Cr2+ : [Ar] 3d4 D.Cr3+ : [Ar] 3d3 Câu 2: Cấu hình electron của ion Cr3+ là A. [Ar]3d5. B.[Ar]3d4. C.[Ar]3d3. D.[Ar]3d2. Câu 3:Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6. B.+2, +3, +6. C.+1, +2, +4, +6. D.+3, +4, +6. Câu 4: Trong các Câu sau, Câu nào đúng. A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B.Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ C.Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất D.Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3 Câu 5: Ứng dụng không hợp lí của crom là? Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

121

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép. Câu 6: Để phân biệt được Cr2O3 , Cr(OH)2 , chỉ cần dùng : A H2SO4 loãng . B.HCl . C.NaOH. D.Mg(OH)2. Câu 7: Phát biểu không đúng là: A.Các hợp chất Cr2O3 , Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. B.Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. C.Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. D.Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. 2 CrO42- + 2H+. Câu 8:Cho cân bằng Cr2O72- + H2O Khi cho BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7 màu da cam thì : A. Không có dấu hiệu gì. B . Có khí bay ra . C . Có kết tủa màu vàng. D.Vừa có kết tủa vừa có khí bay rA. B.có tính khử. Câu 9: Crom(II) oxit là oxitA. có tính bazơ. C.có tính oxi hóa. D.vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ. Câu 10: Hiện Nay, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào sau đây? A. tách quặng rồi thực hiện điện phân nóng chảy Cr2O3 B.tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3 C.tách quặng rồi thực hiện phản ứng khử Cr2O3 bởi CO D.hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch CrCl3 Câu 11: Chọn phát biểu sai: A. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm B.Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám C.CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm D.CrO là chất rắn màu trắng xanh Câu 12: Chất rắn màu lục , tan trong dung dịch HCl được dung dịch A . Cho A tác dụng với NaOH và brom được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là: A.Cr2O3 B.CrO C.Cr2O D.Cr Câu 14:Cho phản ứng: NaCrO2+ Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của NaCrO2 làA. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 15: Một số hiện tượng sau: (1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng (2) Thêm (dư) NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng. (3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH (dư) (4) Thên từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaCrO2 thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại. Số ý đúng: A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 16:. Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau - Tính oxi hóa rất mạnh - Tan trong nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7 - Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là A. SO3 B.CrO3 C.Cr2O3D.Mn2O7 Câu 17: Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch: 2CrO42-+ 2H+ ↔ Cr2O72- + H2O Hãy chọn phát biểu đúng: A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazo B.ion CrO42-bền trong môi trường axit C.ion Cr2O72- bền trong môi trường bazoD.dung dịch có màu da cam trong môi trường axit Câu 18: Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit?A. Al,Ca B.Fe,Cr C.Cr,Al D.Fe,Mg Câu 19: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7 , sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là :

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

TP .Q

A.màu đỏ da cam và màu vàng chanh B.màu vàng chanh và màu đỏ da cam D.màu vàng chanh và màu nâu đỏ C.màu nâu đỏ và màu vàng chanh Câu 20: Al và Cr giống nhau ở điểm: A. cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3 B.cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra chất Na[M(OH)4] C.cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3 D.cùng bị thụ động trong dung dịch nước cường toan Câu 21: Cho dãy biến đổi sau + Cl + NaOHdu + HCl Br 3 / NaOH → T 2 Cr  → X  → Y  → Z 

N

122

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

Y

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

U

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

X, Y, Z, T là A.CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7. B.CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4. C.CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. Câu 22: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy B.2. C.3. D.4. có tính chất lưỡng tính làA.5. Câu 23: Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đây? B.Dd K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 C.Dung dịch Br2. D.Cả A, B, C. Câu 24: Phản ứng nào sau đây không đúng?

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

t A. 2Cr + 3F2→ 2CrF3 B.2Cr + 3Cl2  2CrCl3 → t t C.Cr + S  → CrS D.2Cr + N2  → 2CrN Câu 25:. Cho các phản ứng 1) M + H+→ A + B 2) B + NaOH → D + E 3) E + O2 + H2O → G 4) G + NaOH → NaMO2 M là kim loại nào sau đây A. Fe B.Al C.Cr D.B và C đúng Câu 26: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. NaCrO2, NaCl, H2O B.Na2CrO4, NaClO, H2O C.Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D.Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 27: Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazo, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazo lần lượt là A. Al2O3, CrO, CrO3 B.CrO3, CrO, Cr2O3 C.CrO, Cr2O3, CrO3 D.CrO3, Cr2O3, CrO Câu 28Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → ? + ? +? +? A. 20 B.22 C.24 D.26 Câu 29: Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O . Số phân tử HCl bị oxi hóa là A. 3 B.6 C.8 D.14 Câu 30: Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim: A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo B.ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI) C.Lưu huỳnh không phản ứng được với crom D.ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II) Câu 31: Crom không phản ứng với chất nào sau đây? A. dung dịch H2SO4 loãng đun nóng B.dung dịch NaOH đặc, đun nóng C.dung dịch HNO3 đặc, đun nóng D.dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng Câu 32: dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào? A. +2 B.+3 C.+4 D.+6 Câu 33: Phản ứng nào sau đây sai? A. 2CrO + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2 B.4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3 C.6CrCl2 + 3Br2 → 4CrCl3 + 2CrBr3 D.Cr(OH)2 + H2SO4 → CrSO4 + 2H2O Câu 34: Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa? A. Zn2+ B.Al3+ C.Cr3+ D.Fe3+ Câu 35: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl nóng, dung dịch NaOH nóng: A. 5 B.6 C.4 D.3 Câu 36: Phản ứng nào sau đây không đúng?

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

123

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ B.2CrO2- + 3Br2 + 8OH- → 2CrO42- + 6Br- + 4H2O 3+ 2+ 3+ C.2Cr + 3Fe → 2Cr+ 3Fe D.2Cr + 3Br2 + 16OH- → 2CrO42- + 6Br- + 8H2O Câu 37: Chất nào sau đây không lưỡng tính? A. Cr(OH)2 B.Cr2O3 C.Cr(OH)3 D.Al2O3 Câu 38: Cho dãy: R → RCl2 → R(OH)2 → R(OH)3 → NaRO2. R có thể là kim loại nào sau đây? A. Al B.Cr C.Fe D.Al, Cr Câu 39: Cho Br2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa: A. CrBr3 B.Na[Cr(OH)4] C.Na2CrO4 D.Na2Cr2O7 Câu 40: A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nướC.B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai: A. A là Cr2O3 B.B là Na2CrO4C.C là Na2Cr2O7 D.D là khí H2 Câu 48:Cho 0,6 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính số mol của đơn chất này. A. 0,3 B.0,4 C.0,5 D.0,6 Câu 49:Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng: K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4(loãng) → ? + ? +? A. 8 B.10 C.12 D.14 Câu 50: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là A.Fe, Al, Cr B.Fe, Al, Ag C.Fe, Al, Cu D.Fe, Zn, Cr oC Câu 51: Khi đốt nóng crom(VI) oxit trên 200 thì tạo thành oxi và một oxit của crom có màu xanh. Oxit đó làA.CrO. B.CrO2. C.Cr2O5. D.Cr2O3. Câu 52: Crom(II) oxit là oxit A.có tính bazơ. B.có tính khử. C.có tính oxi hóa. D.vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ. Câu 53: Muối amoni đicromat bị nhiệt phân theo phương trình (NH4)2Cr2O7  → Cr2O3 + N2 + 4H2O. Khi phân hủy 48 g muối này thấy còn 30 gam gồm chất rắn và tạp chất không bị biến đổi. Phần trăm tạp chất trong muối là (%) A.8,5. B.6,5. C.7,5. D.5,5. Câu 54: Trong số 5 kim loại: Cu, Fe, Al, Ag, Cr. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng? A. Kim loại có tính khử mạnh nhất là Al B.Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu C.Kim loại không phản ứng với oxi là Ag. D.Kim loại có độ cứng cao nhất là Cr. Câu 55: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B.Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. C.Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. D.Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. Câu 56: Khi cho dung dịch H2SO4 loãng vào cốc X đựng dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẽ đổi từ màu A. Xanh sang màu hồng. B.Màu da cam sang màu hồng. C.Màu da cam sang màu vàng.D.Màu vàng sang màu da cam. Câu 57: Phát biểu không đúng là: A.Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. B.Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. C.Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. D.Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. Câu 58:Xét hai phản ứng: 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ 3+ 2Cr + 3Br2 + 16OH → 2CrO42- + 6Br- + 8H2O Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Cr3+ chỉ có tính oxi hóa B.Cr3+ chỉ có tính khử 3 + C.Cr có tính khử mạnh hơn tính oxi hóa. D.Trong môi trường kiềm Cr3+ có tính khử và bị Br2 oxi hóa thành muối crom (VI) Câu 59: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Cr, Cr(OH)2, CrCl3 và CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B.4. C.2. D.3. II. TOÁN CƠ BẢN

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 124

1: Cho phản ứng:

00

Câu

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 1: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A.29,4 gam B.59,2 gam. C.24,9 gam. D.29,6 gam Câu 2: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A.29,4 gam B.27,4 gam. C.24,9 gam. D.26,4 gam Câu 3: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là A.0,015 mol và 0,04 mol. B.0,015 mol và 0,08 mol. C.0,03 mol và 0,08 mol. D.0,03 mol và 0,04 mol. Câu 4: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là A.13,5 gam B.27,0 gam. C.54,0 gam. D.40,5 gam Câu 5: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52) A.7,84. B.4,48. C.3,36. D.10,08. Câu 6: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A.42,6. B.45,5. C.48,8. D.47,1. III.ĐỀ TỔNG HỢP 1

N

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

H Ơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

10

a K2Cr2O7 + b FeSO4 + c H2SO4 → d Cr2(SO4)3 + e Fe2(SO4)3 + f K2SO4 + g H2O

C.12.

D.26.

2: Phát biểukhôngđúng là

C

Câu

B.15.

ẤP

A.10.

2+

3

Các hệ số là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (d + e + f + g) bằng

A

A.Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất r(VI) có tính oxi hoá mạnh.

H

Ó

B.Các hợp chất Cr2O3,Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2đều có tính chất lưỡngtính.

Í-

C.Các hợp chất CrO, Cr(OH)2tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3tác dụngđược với dung

-L

dịch NaOH.

3:Thêm một lượng dư dung dịch NaOH vào cốc chứa Cr2(SO4)3, sau phản ứng lại thêm tiếp Br2

TO

Câu

ÁN

D.Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. vào cốc thì dung dịch trong cốc có màu

B.vàng.

Ỡ N

G

A.không màu.

BỒ

ID Ư

Câu

C.xanh tím.

D.da cam.

4: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:

+ (Cl2 + KOH) + H2SO4 + (FeSO4 + H2SO4 ) + KOH → Y  → Z  →T → X  Cr(OH)3 

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là

A.K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. C.KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. Câu

5:

Cho13,5gamhỗn

B.KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. D.KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3. hợpcáckimloạiAl,Cr,Fetácdụng

vớilượng

dưdung

dịchH2SO4loãngnóng(trongđiềukiệnkhôngcókhôngkhí),thuđượcdungdịchXvà7,84lítkhíH2(ởđktc).

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

125

cạn dung dịch X (không có không khí) được m gam muối khan. Giá trịcủa m là

Câu

B.45,5.

C.48,8.

D.47,1.

6:Đểoxihoáhoàntoàn0,01molCrCl3thànhK2CrO4bằngCl2cómặtKOH,lượngtối thiểu Cl2và

C.0,03molvà0,08mol.

D.0,03molvà0,04mol.

N

B.0,015 mol và 0,08 mol.

U

Y

A.0,015 mol và 0,04 mol.

H Ơ

KOHtươngứng là

N

A.42,6.

7:Nunghỗnhợpbộtgồm15,2gamCr2O3vàmgamAlởnhiệtđộcao.Saukhiphảnứnghoàn

TP .Q

Câu

toàn,thuđược23,3gamhỗnhợprắnX.ChotoànbộhỗnhợpXphảnứngvớiaxitHCl(dư)thoátra V lít khí H2(ở

B.4,48.

D.10,08.

8:Khicho41,4gamhỗnhợpXgồmFe2O3,Cr2O3vàAl2O3tácdụngvớidungdịchNaOHđặc

Ư N

G

Câu

C.3,36.

Đ

A.7,84.

ẠO

đktc). Giá trị của V là

(dư),sauphảnứngthuđượcchấtrắn

cókhốilượng16gam.Đểkhửhoàntoàn41,4gamXbằngphản

(Cho hiệu suấtcủa các phản ứng là 100%)

Câu

B.20,33%.

C.66,67%.

9. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

D.36,71%.

B

A.50,67%.

TR ẦN

H

ứngnhiệtnhôm,phảidùng10,8gamAl.ThànhphầnphầntrămtheokhốilượngcủaCr2O3tronghỗn hợp X là

10

00

A. Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24, chu kì IV, nhóm VIB, có cấu hình electron [Ar] 3d54s1 C.Crom là một kim loại lưỡng tính

3

B.Nguyên tử khối crom là 51,996;

10. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

ẤP

Câu

2+

D.Trong hợp chất, crom có các mức oxi hóa đặc trưng là +2, +3 và +6.

C

A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí.

A

B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh.

H

Ó

C. Crom là kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890oC). 11. Phản ứng nào sau đây không đúng?

-L

Câu

Í-

D. Crom thuộc kim loại nhẹ (khối lượng riêng là 7,2 g/cm3). t B.2Cr + 3Cl2  2CrCl3 →

t C.2Cr + 3S  → Cr2S3

t D.3Cr + N2  → Cr3N2

TO

ÁN

A. Cr + 2F2→ CrF4

G

Câu

12. Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị

BỒ

ID Ư

Ỡ N

đốt cháy là: A. 0,78 gam

Câu

B. 1,56 gam

C. 1,74 gam

D. 1,19 gam

13. Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448

ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là:

A. 0,065 gam Câu

B. 0,520 gam

C. 0,560 gam

D. 1,015 gam

14. Tính khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 78 gam crom bằng phương

pháp nhiệt nhôm.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015 A. 20,250 g Câu

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

B. 35,695 g

126

C. 40,500 g

D. 81,000

g

15. Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây không hợp lí?

N

A. Crom là kim loại rất cứng nhất có thể dùng để cắt thủy tinh.

U

Y

D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ

N

C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.

H Ơ

B. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.

Câu

TP .Q

bảo vệ thép.

16. So sánh nào dưới đây không đúng?

ẠO

A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử.

Đ

B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

Ư N

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nướC.

G

C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015 Câu

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

127

17. Cho từ từ NaOH vào dung dịch chứa 9,02g hỗn hợp muối Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi

kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 g chất rắn. Khối B.4,26 g

C.4,51 g

D.6,39 g

H Ơ

A.4,76 g

N

lượng của muối Cr(NO3)3 là: 18. Lượng Cl2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn hoàn 0,01 mol CrCl3 thành CrO42-

N

Câu

B.0,030 mol và 0,16 mol

C.0,015 mol và 0,10 mol

D.0,030 mol và 0,14 mol

19: Dãy kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là

ẠO

Câu

TP .Q

A.0,015 mol và 0,08 mol

U

Y

là:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

A.Fe, Al, Cr B.Fe, Al, Ag C.Fe, Al, Cu D.Fe, Zn, Cr oC Câu 20: Khi đốt nóng crom(VI) oxit trên 200 thì tạo thành oxi và một oxit của cromcó màu xanh. Oxit đó là A.CrO. B.CrO2. C.Cr2O5. D.Cr2O3. Câu 21: Crom có nhiều ứng dụng trong công nghiệp vì crom tạo được A.hợp kim có khả năng chống gỉ. B.hợp kim nhẹ và có độ cứng cao. C.hợp kim có độ cứng cao. D.hơp kim có độ cứng cao và có khả năng chống gỉ. Câu 22:Câu nào sai trong các Câu sau? A. Crom có tính khử yếu hơn sắt. B.Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính. C.Cu2O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D.CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước có lẫn trong xăng hoặc dầu hỏA. Câu 23: Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A.CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O B.Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2 C.Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2 D.Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2 Câu 24. Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O B.Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2 C.Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2 D.Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2 Câu 25. Có hiên tượng gì xảy ra khi cho dd NaOH vào cốc đựng dd K2Cr2O7? A. không có hiện tượng gì B.có kết tủa Cr(OH)3 xuất hiện C.dd từ màu da cam chuyển thành màu vàng. D.dd từ màu vàng chuyển thành màu da cam. Câu 26. So sánh nào dưới đây không đúng? A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử. B.Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxh vừa có tính khử. C.H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxh mạnh. D.BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất ko tan trong nước Câu 27. Trong các cấu hình e của ng.tử và ion crom sau đây, cấu hình e nào đúng? A.24Cr: [Ar]3d44s2 B 24Cr2+: [Ar]3d34s 2+ 2 2 3+ C.24Cr : [Ar]3d 4s D.24Cr : [Ar]3d3 Câu 28. Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH X + NaBr + H2O. X có thể là chất nào sau đây? A. Na2Cr2O7B.Na2CrO4C.CrCl3D.NaCrO3 Câu 29.Trong số các cặp kim loại sau, kim loại nào có tính chất bền vững trong không khí?

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

128

H Ơ

N

A. Fe và Al B.Al và Cr C.Fe và Cr D.Na và Al Câu 30.Sục khí clo vào dd CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là: A. Na2Cr2O7, Na2CrO4, H2O B.Na2CrO4, H2O, NaClO3 C.Na[Cr(OH)], NaCl, NaClO, H2O D.NaCrO4, NaCl, H2O.

N

PHẦN II. ÔN THI ĐH-CĐ

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

I.TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1 Chỉ ra Câu đúng trong các Câu sau : 1. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. 2. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng, còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. 3. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. 4. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. 5. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. 6. Crom là kim loại nên chỉ tạo nên chỉ tạo được oxit bazơ. 7. Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy. 8. Kim loại crom có thể cắt được thuỷ tinh. A. 1, 2, 3, 5, 8. B.2, 3, 4, 5, 7, 8. C.2, 3, 5, 6, 7, 8. D.1, 3, 4, 5, 8. Câu 2 Một bột màu lục A thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit hoặc kiềm. Khi nấu chảy với kiềm và có mặt không khí nó chuyển thành chất B có màu vàng và dễ tan trong nước, chất B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A và oxi hoá axit clohiđric thành khí clo. Công thức phân tử các chất A, B và C lần lượt là : B.Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7.

10

A. Cr2O3, Na2CrO4, K2Cr2O7.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

C.Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4. D.Cr2O3, K2CrO4, Na2Cr2O7. Câu 3 Dung dịch X có màu đỏ cam. Nếu cho thêm vào một lượng KOH, màu đỏ của dung dịch dần dần chuyển sang màu vàng tươi. Nếu thêm vào đó một lượng H2SO4, màu của dung dịch dần dần trở lại đỏ cam. Dung dịch X chứa chất có công thức phân tử là A. K2Cr2O7. B.K2CrO4. C.KCr2O4. D.H2CrO4. Câu 4.Sục khí clo vào dd CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là: A. Na2Cr2O7, Na2CrO4, H2O B.Na2CrO4, H2O, NaClO3 C.Na[Cr(OH)], NaCl, NaClO, H2O D.NaCrO4, NaCl, H2O. Câu 5. Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH X + NaBr + H2O. X có thể là chất nào sau đây? A. Na2Cr2O7B.Na2CrO4C.CrCl3D.NaCrO3 Câu 6 . Cho cân bằng hóa học sau Cr2O72- + H2O 2 CrO42- + 2H + . Màu vàng cam của dung dịch K2Cr2O7 chuyển thành dung dịch màu vàng hoặc có kết tủa vàng tơi nếu A. Thêm dd NaOH hoặc thêm ddBaCl2 . B.Thêm dung dịch H2SO4 loãng hoặc dd NaCl. C.Thêm dd H2SO4 loãng hoặc dd BaCl2. D.thêm dung dịch NaOH hoặc dd HCl . Câu 7. Dãy nào sau đây đều có tính axit A. CrO3 , Al(OH)3 , H2CrO4 , H2CO3 , P2O5. B.HMnO4 , Mn2O7 , H2Cr2O7 , H2CrO4 . C.H2SO4 , Cr(OH)2 , Fe(OH)3 , H3PO4 , CH3COOH . D.HClO4 , Cr2O3 , Cl2O7 , HClO4 , SO3, H2SO4 . Câu 8 . Dãy chất nào sau chỉ tồn tại trong dung dịch có dung môi là nớc ( nồng độ cho là thích hợp ) A. H2CO3 , H2CrO4 , H2Cr2O7 , H2C(OH)2 . B.H2Cr2O7 , K2Cr2O7 , H2CrO4 , CH2(OH)2 . C.NH4OH , H2CrO4 , H2Cr2O7 , HClO . C.HClO , H2SO3 , H2CrO4 , CrO3 , K2Cr2O7 . Câu 9. Phản ứng của H2SO4 đặc với tinh thể K2Cr2O7 có thể thu đợc hợp chất nào của crom : A. Cr2O3 . B.CrO3 . C.Cr2(SO4)3 . D.K2CrO2 . Câu 10. Dãy chất nào sau đây đều lỡng tính : A. Cr2O3 , Al(OH)3 , NaHSO3 , Cr(OH)3. B.Ca(OH)2 , ZnO , NaHCO3 , CrO3 . C.H2CrO4 , (CH3NH3)2CO3, NaHCO3. D.H2NCH2COONH4 , Zn(OH)2 , HOC6H4NH2 , Ca(OH)2 Câu 11 Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng? A.Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

129

+ KOH

X

+ ( KOH + Cl2 )

Y

+ H2SO4

Z

+ ( FeSO4 + H2SO4 )

H Ơ

Cr(OH)3

N

B.Cho dung dịch NH3 đến dư vào d dịch AlCl3. C.Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na CrO2 D.Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. Câu 12 ( KB-09) : Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom: T

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là: A.K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. B.KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3. C.KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. D.KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. Câu 13: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A.KMnO4. B.MnO2. C.CaOCl2. D.K2Cr2O7. Câu 14. Sắt tráng kim loại M , vết xước để ngoài không khí ẩm thì sắt bị gỉ . Vậy sắt được tráng kim loại M là A. Zn. B.Sn. C.Cr. D.Si . + Cl + NaOHdu + HCl Br 3 / NaOH → T 2 Câu 15: Cho dãy biến đổi sau: Cr  → X  → Y  → Z 

t0

+ KOH (đặc, dư) +Cl2

X

Y

C

+ Cl2 (dư)

A

Cr

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

X, Y, Z, T là A.CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7. B.CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4. C.CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. D.CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7. Câu 16: Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là A.Zn, Cr, Ni, Fe, Cu, Ag, Au B.Zn, Fe, Cr, Ni, Cu, Ag, Au C.Fe, Zn, Ni, Cr, Cu, Ag, Au D.Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. B.Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. C.Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nướC. D.CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit. Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng:

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

Biết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần lượt là A. CrCl2 và K2CrO4. B.CrCl3 và K2Cr2O7 C.CrCl3 và K2CrO4 D.CrCl2 và Cr(OH)3 3+ 2+ Câu 19:Xét hai phản ứng: 2Cr + Zn → 2Cr + Zn2+ 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH-→ 2CrO42- + 6Br- + 8H2O Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Cr3+ chỉ có tính oxi hóa B.Cr3+ chỉ có tính khử 3 + C.Cr có tính khử mạnh hơn tính oxi hóa. D.Trong môi trường kiềm Cr3+ có tính khử và bị Br2 oxi hóa thành muối crom (VI) Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:

Ỡ N

G

+ (Cl2 + KOH) + H2SO4 + (FeSO4 + H2SO4 ) + KOH Cr(OH)3  → Y  → Z  →T → X 

BỒ

ID Ư

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là

A.K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. C.KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.

Câu

B.KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. D.KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.

21: Cho phản ứng:

a K2Cr2O7 + b FeSO4 + c H2SO4 → d Cr2(SO4)3 + e Fe2(SO4)3 + f K2SO4 + g H2O Các hệ số là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (d + e + f + g) bằng A.10.

B.15.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C.12.

D.26.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com TRƯỜNG THPT MANG THÍT

130

Các yếu

N

Câu 22 . Cho cân bằng hóa học sau Cr2O72- + H2O 2 CrO42- + 2 H+ ( vàng da cam ) vàng Cho các yếu tố sau : 1 thêm H2SO4 ; 2 thêm Na2CO3 ; (3) thêm NaNO3 , ( 4) NaOH , (5) BaCl2 tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. 1. B. 5. C.2,4,5. D.2, 4 . II. MOT SO BAI TOAN LUYEN THI

N

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

1. Một hợp chất có màu xanh lục tạo ra khi đốt Cromkim loại trong oxi. Phần trăm khối lượng của

Crom trong hợp chất này là 68,421% .Công thức của hợp chất này là: A. CrO

C.CrO3

D.CrO2

ẠO

2. Cho 0,1mol Cr tác dụng với dung dịch H2SO4 1M loãng, sản phẩm tạo thành bị oxi hóa bởi oxi

trong không khí tạo thành muối Crom(III). Tính thể tích H2SO4 đã dùng:

Đ

Câu

B.Cr2O3

TP .Q

U

Y

Câu

B.0,15 lít

D.0,3 lít

G

C.0,2 lít

Ư N

A. 0,1 lít

Câu3:Nung hỗn hợp bột gồm 15,2gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao.Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu đktc). Giá trị của V là A.7,84.

TR ẦN

H

được 23,3 gam hỗn hợp rắn X.Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2(ở B.4,48.

C.3,36.

D.10,08.

Câu4:Khi cho41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3,Cr2O3vàAl2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư),sau

00

B

phản ứng thu được chất rắn có khối lượng16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm,

10

phải dùng10,8 gam Al.Thành phần phần trăm theo khối lượngcủaCr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho hiệu B.20,33%.

C.66,67%.

2+

A.50,67%.

3

suấtcủa các phản ứng là 100%)

D.36,71%.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

Câu 5: Cho 0,6 mol H2S tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính số mol của đơn chất này. A. 0,3 B.0,4 C.0,5 D.0,6 Câu 6: Crom có khối lượng nguyên tử bằng 51,996. Crom có 4 nguyên tử đồng vị trong tự nhiên. Ba nguyên tử đồng vị trong bốn nguyên tử đồng vị của Crom là: 50Cr có khối lượng nguyên tử 49,9461 (chiếm 4,31% số nguyên tử); 52Cr có khối lượng nguyên tử 51,9405 (chiếm 83,76% số nguyên tử); và 54Cr có khối lượng nguyên tử 53,9589 (chiếm 2,38% số nguyên tử). Khối lượng nguyên tử của đồng vị còn lại của Cr bằng bao nhiêu? A.52,9187 B.54,9381 C.50,9351 D.49,8999 Câu 7 : Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng làA.0,015 mol và 0,04 mol. B.0,015 mol và 0,08 mol. C.0,03 mol và 0,08 mol. D.0,03 mol và 0,04 mol. Câu 8: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A.42,6. B.45,5. C.48,8. D.47,1. Câu 9: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là A.7,84. B.4,48. C.3,36. D.10,08. Câu 10: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là ( Hiệu suất của các phản ứng là 100% )A.50,67%. B.20,33%.C.66,67%. D.36,71%.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

131

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 11: Hòa tan 9,02 g hỗn hợp A gồm Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B.Sục từ từ CO2 vào B tới dư thì thì thu được 3,68 g kết tủA. thành phần %(m) của Cr(NO3)3 trong A là A.91,6%. B.63,9%. C.47%. D.53%. Câu 12: Khi hòa tan cùng 1 lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng đk). Biết khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunphat. Kim loại R là:A. Al. B.Fe. C.Cr. D.Mg. Câu 13: Khi 101,05 gam hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với một lượng dư dung dịch kiềm, thu được 5,04 L (đktc) khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư axit clohidric (khi không có không khí) thu được 39,2 L (đktc) khí. Thành phần phần trăm khối lượng Cr trong hợp kim bằng A. 77,19% B.12,86% C.7,72% D.6,43% Câu 14: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)A. 7,84. B.4,48. C.3,36. D.10,08. Câu 15: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là A.2,016 lít. B.1,008 lít. C.0,672 lít. D.1,344 lít. Câu 16: Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a làA. 0,9. B.1,3. C.0,5. D.1,5.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

B

III.ĐỀ TỔNG HỢP Crom,Fe , một số kim loai khác VÀ HỢP CHẤT

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (g) A.4,81. B.5,81 C.6,81. D.3,81. Câu 2: Vàng bị hòa tan trong dung dịch nào sau đây? A. hỗn hợp 1 thể tích HNO3 đặc và 3 thể tích HCl đặc B.HNO3 C. 3 thể tích HNO3 đặc và 1 thể tích HCl đặc D.H2SO4 đặc, nóng. Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 7,2 gam Fe(NO3)2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. X là A.FeO. B.hỗn hợp FeO và Fe2O3. C.Fe3O4. D.Fe2O3. Câu 4: Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A.CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O B.Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2 C.Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2 D.Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2 Câu 5: Câu 51: Đồng là kim loại thuộc nhóm IB.So với kim loại nhóm IA cùng chu kỳ thì A.liên kết trong đơn chất đồng kém bền hơn. B.ion đồng có điện tích nhỏ hơn. C.đồng có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. D.kim loại đồng có cấu tạo kiểu lập phương tâm khối, đặc chắC. Câu 6: Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng đồng tạo ra là: A.6,9 gam B.6,4 gam C.9,6 gam D.8,4 g Câu 7: Tổng hệ số ( các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng giữa FeSO4 với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 là A.36 B.34 C.35 D.33 Câu 8: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng. Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M. Thời gian điện phân là (giây) (biết khi điện phân người ta dùng dòng điện cường độ 20 A) A.4013. B.3728. C.3918. D.3860. Câu 9: Khử hoàn toàn 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng CO dư. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 8 g kết tủA. Khối lượng sắt thu được là (g) A.4,4. B.3,12. C.5,36. D.5,63.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

132

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 10: Khối lượng đồng thu được ở catot sau 1 giờ điện phân dung dịch CuSO4 với cường độ dòng điện 2 ampe là (g)A.2,8. B.3,0. C.2,4. D.2,6 Câu 11: Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần là: A. Ni2+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Fe3+, Au3+ B.Fe2+, Ni2+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+ C.Ni2+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+ D.Fe2+, Ni2+, Cu2+, Ag+, Fe3+, Au3 Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 8,32 g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 4,928 lit hỗn hợp NO và NO2 (đktc). Khối lượng của 1 lit hỗn hợp 2 khí này là (g) A.1.98 B.1,89 C.1,78 D.1,87 Câu 13: Crom có nhiều ứng dụng trong công nghiệp vì crom tạo được A.hợp kim có khả năng chống gỉ. B.hợp kim nhẹ và có độ cứng cao. C.hợp kim có độ cứng cao. D.hơp kim có độ cứng cao và có khả năng chống gỉ. Câu 14: Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 loãng. Chất nào tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe2+ là A.Al, dung dịch NaOH. B.Al, dung dịch NaOH, khí clo. C.Al, dung dịch HNO3, khí clo. D.Al, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3, khí clo. Câu 15: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, ZnO và Al2O3 nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là D.Cu, Fe, Zn, Al. A.Cu, FeO, ZnO, Al2O3. B.Cu, Fe, ZnO, Al2O3. C.Cu, Fe, ZnO, Al2O3. Câu 16: Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl2 và FeCl3. Phản ứng xong thu được chất rắn B nguyên chất và dung dịch C.Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D và dung dịch E. Sục CO2 đến dư vào dung dịch E, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 8,1 g chất rắn. Thành phần %(m) của Fe và Zn trong A lần lượt là (%) A.50,85; 49,15. B.30,85; 69,15. C.51,85; 48,15. D.49,85; 50,15. Câu 17: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe + 0,15 mol Fe2O3 + 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A.Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C.Tính m (g) A. 70. B.72. C.65. D.75. Câu 18: Để loại CuSO4 lẫn trong dung dịch FeSO4, cần dùng thêm chất nào sau đây? A.Al B.Fe C.Zn D.Ni Câu 19: Hêmatit là một trong những quặng quan trọng của sắt. Thành phần chính quan trọng của quặng là A. FeO. B.Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeCO3. Câu 20: Cho các chất Fe, Cu, KCl, KI, H2S. Sắt(III) oxit oxi hóa được các chất A.Fe, Cu, KCl, KI. B.Fe, Cu. C.Fe, Cu, KI, H2S. D.Fe, Cu, KI. Câu 21: Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt Fe(CrO2)2 người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần %(m) của tạp chất trong quặng là A.33,6%. B.27,2%. C.30,2% D.66,4%. Câu 22: Hòa tan 32 g CuSO4 vào 200 g dung dịch HCl 3,285 % thu được dung dịch X. Lấy 1/3 lượng dung dịch X đem điện phân với điện cực trơ có màng ngăn với cường độ dòng điện I=1,34 A trong 2 giờ. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot lần lượt là A.1,18 g và 1,172 lit. B.3,2 g và 1,12 lit. C.1,30 g và 1,821 lit. D.2,01 g và 2,105 lit. Câu 23: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 a M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam, a có giá trị là A.0,15. B.0,05 . C.0,0625. D.0,5. Câu 24: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là A.Fe, Al, Cr B.Fe, Al, Ag C.Fe, Al, Cu D.Fe, Zn, Cr Câu 25: Nung hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong điều kiện không có không khí (giả sứ chỉ xảy ra phản ứng Al khử oxit sắt thành sắt kim loại). Hỗn hợp sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lit khí H2 (đktc); còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 26,88 lit khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % (m) của Al và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu là

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

133

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A.18,20%; 81,80%. B.22,15%; 77,85%. C.19,30%; 80,70%. D.27,95%; 72,05%. Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lit khí H2 (đktc). Mắt khác nếu cho 8,7 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 3,36 lit khí H2 (đktc). Còn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO (đktc). (sản phẩm không tạo ra NH4+). A.4,48 (lit). B.3,36 (lit). C.8,96 (lit). D.17,92 (lit). Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 thu được dung dịch A.Cho A phản ứng hoàn toàn với 1,58 g KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt làA. 76% ; 24%. B.50%; 50%. C.60%; 40%. D.55%; 45%. Câu 28: Cho 3,6 g hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 896 ml khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được là (g) A.5,61. B.5,16. C.4,61. D.4,16. Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn 7,2 gam Fe(NO3)2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. m có giá trị là:A.2,88. B.3,09. C.3,2. D.không xác định đượC. Câu 30: Kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng cho thể tích khí NO2 lớn hơn cả là A.Ag B.Cu C.Zn. D.Fe Câu 31: Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là A.(CuOH)2CO3. B.CuCO3. C.Cu2O. D.CuO. Câu 32: Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là A. FeO. B. Fe2O3C.Fe3O4. D.FeCO3. Câu 33: Cho đồng tác dụng với từng dung dịch sau : HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6). Đồng phản ứng được với A.2, 3, 5, 6. B.2, 3, 5. C.1, 2, 3. D.2, 3. Câu 34: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 2,24 lit khí (ở đktc). Khối lượng muối khan trong dung dịch là (gam) A.11,5. B.11,3. C.7,85. D.7,75. Câu 35: Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là A.Zn, Cr, Ni, Fe, Cu, Ag, Au B.Zn, Fe, Cr, Ni, Cu, Ag, Au C.Fe, Zn, Ni, Cr, Cu, Ag, Au D.Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au. Câu 36: Đặc điểm nào sau đây không phài là của gang xám? A.Gang xám kém cứng và kém dòn hơn gang trắng. B.Gang xám nóng chảy khi hóa rắn thì tăng thể tích. C.Gang xám dùng đúc các bộ phận của máy. D.Gang xám chứa nhiều xementit. Câu 37: Crom(II) oxit là oxit A.có tính bazơ. B.có tính khử. C.có tính oxi hóa. D.vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ. Câu 38: Chọn Câu đúng trong các Câu sau: A.Gang là hợp kim của sắt với cacbon (2 – 5%). B.Gang xám chứa ít cacbon hơn gang trắng. C.Thép là hợp kim của sắt với cacbon ( 2 - 4%). D.Để luyện được những loại thép chất lượng cao, người ta dùng phương pháp lò điện. Câu 39: Muối amoni đicromat bị nhiệt phân theo phương trình (NH4)2Cr2O7  → Cr2O3 + N2 + 4H2O. Khi phân hủy 48 g muối này thấy còn 30 gam gồm chất rắn và tạp chất không bị biến đổi. Phần trăm tạp chất trong muối là (%) A.8,5. B.6,5. C.7,5. D.5,5. Câu 40: Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp A.nhiệt luyện. B.thủy luyện. C.điện phân dung dịch. D.điện phân nóng chảy. Câu 41: Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa phổ biến là A.+2, +3, +7. B.+2, +4, +6. C.+2, +3, +6. D.+2, +3, +5, +7.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU ÔN THI THPT 2015

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

134

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 42: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 10g trong dung dịch H2SO4. Sau khi thu được 448 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng kim loại giảm 11,2%. Kim loại đã dùng là A.Zn B.Cu C.Fe D.Al Câu 43: Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là A.CaCO3  B.CaO + SiO2  → CaO + CO2. → CaSiO3. D.CaSiO3  C.CaO + CO2  → CaCO3. → CaO + SiO2. Câu 44: Thổi một luồng khí CO2 dư qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,04 g chất rắn. Khí thoát ra sục vào bình nước vôi trong dư thấy có5g kết tủA. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là (g)A.3,48. B.3,84. C.3,82. D.3,28. Câu 45: Hòa tan a gam crom trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng thu được dung dịch X và 3,36 lit khí (dktc). Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí đến khối lượng không đổi. Lọc, đem nung đến khối lượng không đổi thì lượng chất rắn thu được là (gam) A.7,6. B.11,4. C.15 D.10,2. Câu 46: Cho dãy biến đổi sau + Cl + NaOHdu + HCl Br 3 / NaOH → T 2 Cr  → X  → Y  → Z 

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

X, Y, Z, T là A.CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7. B.CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4. C.CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. D.CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7. Câu 47: Cho 10,8 g hỗn hợp Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H2(đktc). Tổng khối lượng muối khan thu được là (g) A.18,7. B.17,7. C.19,7. D.16,7. Câu 48: Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 loãng. Chất nào tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe3+ là B.Al, dung dịch NaOH. A.Al, Cu, dung dịch NaOH, khí clo. C.Al, Fe, Cu, dung dịch NaOH. D.Al, Cu, dung dịch NaOH, khí clo. Câu 49: Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là (g) A.7,0. B.8,0. C.9,0. D.10,0. Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 2,56 gam đồng vào dung dịch HNO3 đặC.Sục khí thu được vào dung dịch NaOH dư. Khối lượng muối của Natri thu được là (g) A.6,16. B.6,18.l C.7,16. D.7,18.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.