TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018

Page 1

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

CHỦ ĐỀ 1. ESTE-CHẤT BÉO A. ESTE I. KHÁI NIỆM-ĐỒNG PHÂN-GỌI TÊN

N

1. Khái niệm, đồng phân - Khi thay nhóm -OH ở nhóm -COOH của axit cacboxylic bằng nhóm -OR ta được este (có thể xem như este là dẫn xuất của axit cacboxylic).

H Ơ

k laø soá lieân keát π ôû goác z laø soá nhoùm chöùc -COO-

- Công thức tổng quát của este mạch hở: CnH2n+2-2k-2zO2z 

O

Y U

C

R'

TP .Q

R

N

Ví dụ: CTTQ este no đơn chức mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 2) ⇒ số đồng phân là 2n-2 (2 ≤ n < 5) . 2. Danh pháp - Este đơn chức có công thức cấu tạo tổng quát được viết như sau

O

ẠO

(R, R’ là gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm. Trừ trường hợp este của axit fomic thì R là H).

Tên gọi = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at”)

Ư N

H

TR ẦN

B

COOH : Axit isovaleric

CH2

00

CH

10

CH3

Một số gốc hi đrocacbon thường gặp và tên gọi -CH3 : Metyl -CH2-CH3 : Etyl -CH2-CH2-CH3 : Propyl -CH=CH2 : Vinyl

G

Một số axit thường gặp và tên gọi HCOOH : Axit fomic CH3-COOH : Axit axetic CH3-CH2-COOH : Axit propionic CH2=CH-COOH : Axit acrylic

-CH2-CH=CH2 : Anlyl

C

ẤP

2+

3

CH3 HOOC-COOH : Axit oxalic

A

COOH

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Đ

BẢNG TÊN GỌI MỘT SỐ AXIT VÀ TÊN GỌI MỘT SỐ GỐC HIĐROCACBON THƯỜNG GẶP

Í-

H

OH

ÁN

-L

Axit salixilic (axit o-hidroxibenzoic)

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

TO

- Các este thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, tan rất ít trong nước, đa số có mùi thơm dễ chịu. Ví dụ: Etyl isovalerat có mùi táo; isoamyl axetat có mùi chuối chín; etyl butirat có mùi dứa; …

G

- So với ancol; axit có cùng số nguyên tử cacbon hoặc có phân tử khối tương đương thì:

0 0 0 t s(este) < t s(ancol) < t s(axit ).

Ỡ N

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

ID Ư

- Quan trọng nhất là phản ứng thủy phân. 1. Môi trường axit

BỒ

Tổng quát:

H 2 SO 4 loaõng, t → RCOO-R’ + H-OH ← RCOOH + R’OH 0

2. Môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) 0

t → CH3COONa + C2H5OH Ví dụ: CH3COOC2H5 + NaOH  MỘT SỐ LƯU Ý TRONG PHẢN ỨNG THỦY PHÂN ESTE • Nếu sản phẩm tạo ra ancol không bền (nhóm -OH gắn với nguyên tử cacbon không no hoặc có nhiều nhóm -OH cùng gắn vào cùng một nguyên tử cacbon) sẽ có hiện tượng hổ biến (hay đồng phân hóa) tạo ra các sản phẩm hữu cơ như: Anđehit; xeton; axit hữu cơ (hoặc muối của axit hữu cơ nếu trong môi trường kiềm).

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-1www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com H 2SO 4 loaõng, t → CH3COO-CH=CH2 + H-OH ← CH3COOH + CH3CHO (do ancol vinylic không bền)

H Ơ

TP .Q

Este của phenol thủy phân trong kiềm dư tạo ra hỗn hợp muối và nước.

U

(etylen glicol) •

Y

N

• Este có chứa dẫn xuất halogen thì trong phản ứng xà phòng hóa sẽ có sự thay thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH. Ví dụ:

N

0

Ví dụ:

0

ẠO

t → CH3COONa + C6H5ONa + H2O CH3COO-C6H5 + 2NaOH  - Ngoài phản ứng thủy phân thì este còn bị khử bởi LiAlH4 (liti nhôm hiđrua) tạo thành ancol, phản ứng cộng, trùng hợp, … (nếu chứa gốc không no).

Ví dụ:

LiAlH , t 0

4 CH3COO-CH3  → CH3-CH2OH + CH3OH

H

TR ẦN

Metyl metacrylat poli(metyl metacrylat) Poli (metyl metacrylat) là thủy tinh hữu cơ, dùng sản xuất răng giả, xương giả, kính bảo hiểm, kính ô tô, máy bay, …

IV. ỨNG DỤNG-ĐIỀU CHẾ

3

10

00

B

1. Ứng dụng - Este có khả năng hòa tan tốt các chất hữu cơ nên thường dùng làm dung môi, một số có mùi thơm của hoa quả nên dùng trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. - Một số este còn dùng làm để sản xuất chất dẻo, keo dán, … 2. Điều chế a) Phương pháp chung - Đun hồi lưu hỗn hợp axit hữu cơ và ancol (có xúc tác H2SO4 đặc). H 2SO4 ñaëc, t  → RCOOR’ + H2O RCOOH + H-OR’ ← 

2+

0

ẤP

b) Phương pháp riêng

C

CH3COOH + HC≡CH

0

(CH3COO)2 Zn, t  → CH3COOCH=CH2

A

→ CH3COOC6H5 + CH3COOH (CH3CO)2O + C6H5OH  anhiđrit axetic

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

Ví dụ:

Í-

H

B. CHẤT BÉO I. KHÁI NIỆM

G

TO

ÁN

-L

Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (từ 12C đến 24C) không phân nhánh (axit béo), gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Công thức chung của chất béo H2 C O CO R1

O

CO

R2

Ỡ N

HC

BỒ

ID Ư

H2 C O CO R3 3 (R , R , R có thể giống nhau hoặc khác nhau) • Có thể viết dơn giản trong tính toán các bài tập là (RCOO)3C3H5 hoặc CxHyO6. • Công thức tổng quát của một chất béo bất kì là: CnH2n-4-2kO6 (k là số liên kết π ở gốc axit béo). Một số axit béo thường gặp CH3-(CH2)7-CH=CH-(CH2)7-COOH: axit oleic (có trong mỡ động vật, dầu thực vật (đặc biệt là dầu oliu)). CH3-(CH2)4-CH=CH-CH2-CH=CH-(CH2)7-COOH: axit linoleic (có trong dầu thực vật). CH3-(CH2)14-COOH : axit panmitic CH3-(CH2)16-COOH : axit stearic

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

1

2

-2www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Số đồng phân trieste tạo từ glixerol và n axit béo khác nhau là:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

n 2 (n + 1) . 2

Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng (mỡ động vật như mỡ bò, mỡ cừu, …). Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. Nó thường có nguồn gốc thực vật (dầu lạc, dầu vừng, …) hoặc động vật máu lạnh (dầu cá). Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ (benzen, hexan, …).

H Ơ

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

N

1. Phản ứng thủy phân a) Trong môi trường axit H+ , t0

U TP .Q

0

Ni, t 0

G

Đ

ẠO

t  → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

Ư N

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH

natri stearat Muối natri của các axit béo được dùng làm xà phòng. Nhận xét: • Thủy phân chất béo luôn luôn thu được glixerol. • nNaOH = nmuối RCOONa = 3nchất béo = 3nglixerol. • mchất béo + mNaOH = mxà phòng + mglixerol. 2. Phản ứng cộng hiđro (của chất béo chứa gốc axit béo không no)

TR ẦN

H

→ (C17H35COO)3C3H5 (rắn) (C17H33COO)3C3H5 (lỏng) + 3H2  Trioleoylglixerol (triolein) tristearoylglixerol (tristearin) 3. Phản ứng oxi hóa Dầu mỡ để lâu ngày có mùi khó chịu (bị ôi) do liên kết C=C ở gốc axit béo không no bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo ra peoxit (không bền), chất này bị phân hủy tiếp tạo ra anđehit có mùi khó chịu và có hại cho sức khỏe người sử dụng. Ví dụ:

B

IV. ỨNG DỤNG

A

C

ẤP

2+

3

10

00

Chất béo là nguồn thức ăn quan trọng của con người (cùng với cacbohiđrat và protein). Sự chuyển hóa lipit (có chất béo) gồm hai quá trình song song là đồng hóa và dị hóa. • Đồng hóa là quá trình thu nhiệt (ta phải cung cấp năng lượng cho nó), quá trình này biến các phân tử hữu cơ (lipit, cacbohiđrat và protein) có nguồn gốc khác nhau (thực vật, động vật, vi sinh vật) thành các phân tử hữu cơ của riêng cơ thể. • Dị hóa là quá trình phân giải các chất hữu cơ thành những sản phẩm cuối cùng để thải ra ngoài như CO2, H2O, ure. Quá trình này giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. MỘT SỐ CHỈ SỐ CỦA CHẤT BÉO - Chỉ số axit: Số mg KOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. - Chỉ số este: Số mg KOH cần để xà phòng hóa hết lượng trieste (triglixerit) có trong 1 gam chất béo. - Chỉ số xà phòng hóa: Số mg KOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết lượng trieste (triglixerit) có trong 1 gam chất béo (chỉ số xà phòng hóa = chỉ số axit + chỉ số este). - Chỉ số iot: Số gam iot có thể cộng vào nối đôi C=C của 100 gam chất béo. Chỉ số iot nói lên mức độ không no của chất béo. - Chỉ số peroxit: Số gam iot được giải phóng từ KI bởi peroxit có trong 100 gam chất béo.

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Y

 → 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O ←  Tristearoylglixerol (tristearin) axit stearic glixerol b) Trong môi trường kiềm (còn gọi là phản ứng xà phòng hóa)

Ví dụ:

Ví dụ:

N

Í-

CH CH

-L

O

O

+ 2KI + H2O

CH CH O

+ I2 + 2KOH

ÁN

PHẦN 1. MỨC ĐỘ BIẾT-HIỂU

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

Câu 1. Công thức tổng quát của este no đơn chức mạch hở là A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). B. CnH2nO2 (n ≥ 2). C. CnH2nO2 (n ≥ 1). Câu 2. Chất nào dưới đây là chất béo no? A. triolein. B. protein. C. trilinolein. Câu 3. Chất nào sau đây không phải là este? A.(C15H31COO)3C3H5. C. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. Câu 4. Chất nào dưới đây có phản ứng tráng bạc? A. CH3COOC2H5. B. HOOC-COOH. C. HCOOCH=CH2. Câu 5. Este nào dưới đây có tên gọi là vinyl axetat? A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH=CH2. Câu 6. Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là A. vinyl acrylat. B. propyl metacrylat. C. etyl axetat. Câu 7. Anlyl axetat là tên gọi của chất nào sau đây? A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH2-CH=CH2. C. CH3COOCH=CH2. Câu 8. Phản ứng giữa axit hữu cơ với ancol (có mặt H2SO4 đặc xúc tác) thuộc loại phản ứng A. trùng hợp. B. trung hòa. C. este hóa. Câu 9. Este có công thức phân tử C2H4O2 có tên gọi nào sau đây?

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

D. CnH2n-2O2 (n ≥ 3). D. tristearin. D. CH3COOH. D. CH3COOH. D. HCOOCH3. D. vinyl metacrylat. D. CH3COOCH(CH3)2. D. thủy phân.

-3www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. metyl propionat. B. etyl fomat. C. metyl axetat. D. metyl fomat. Câu 10. Thủy phân este X có công thức phân tử C4H6 O2 trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH2 CH=CH2. Câu 11. Este X bị thủy phân trong môi trường kiềm dư, đun nóng không tạo ra ancol. Vậy X có thể là B. triolein. C. etyl axetat. D. isoamyl axetat. A. phenyl axetat. Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. C2H5COOCH3 điều chế từ phản ứng este hóa CH3COOH và C2H5OH. B. Metyl metacrylat là nguyên liệu để sản xuất polime dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ. C. Este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm. D. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín. Câu 13. Để điều chế vinyl axetat người ta cho cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp? B. CH3COOH và CH2=CHOH. A. HC≡CH và CH3COOH. C. CH3COOH và CH2=CH2. D. CH2=CHCOOH và CH3OH. Câu 14. Trong phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic, axit sunfuric không đóng vai trò A. làm chất xúc tác. B. làm chuyển dịch cân bằng. C. làm chất oxi hoá. D. làm chất hút nước. Câu 15. Metyl acrylat không tác dụng với chất nào dưới đây? B. H2O (có H2SO4 loãng xúc tác, đun nóng). A. dung dịch NaOH đun nóng. C. dung dịch brom. D. kim loại Na. Câu 16. So sánh nhiệt độ sôi giữa các chất, trường hợp nào sau đây hợp lý? A. C3H7OH < C2H5COOH < CH3COOCH3. B. C2H5COOH < C3H7OH < CH3COOCH3. C. CH3COOCH3 < C2H5COOH < C3H7OH. D. CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH. Câu 17. Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi đúng là A. HCOOCH3; C2H5OH; CH3COOH. B. HCOOCH3; CH3COOH; C2H5OH. C. C2H5OH; HCOOCH3; CH3COOH. D. CH3COOH; C2H5OH; HCOOCH3. Câu 18. Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hòa nhài. Công thức cấu tạo của benzyl axetat là C. C6 H5CH2 COOCH3. D. C6 H5COOCH3. A. CH3COOC6H5. B. CH3COOCH2C6H5. Câu 19. Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức, mạch hở tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 4. B. 2. C. 6. D. 5. Câu 20. Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và A. 3 mol axit stearic. B. 1 mol axit stearic. C. 3 mol natri stearat. D. 1 mol natri stearat. Câu 21. Thủy phân chất béo luôn thu được sản phẩm hữu cơ nào sau đây? A. axit béo. B. ancol. C. glixerol. D. etylen glicol. Câu 22. Cho các phát biểu sau (a) Trong quá trình chuyển hóa, chất béo bị oxi hóa chậm tạo ra CO2, H2O và NH3. (b) Chất béo rắn chứa chủ yếu là các gốc axit béo không no. (c) Muối natri hoặc kali của các axit béo là thành phần chính của xà phòng. (d) Dầu ăn và dầu bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. (e) Nhiệt độ nóng chảy của chất béo tăng dần theo dãy: triolein < tripanmitin < tristearin. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 23. Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 24. Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 25. Đun glixerol với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH (có xúc tác thích hợp) thì số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 9. B. 18. C. 27. D. 36. Câu 26. Đun hỗn hợp gồm glixerol với axit axetic (có xúc tác H2SO4 đậm đặc), số chất chứa chức este tối đa được tạo ra là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 27. Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là A. propyl propionat. B. metyl propionat. C. propyl fomat. D. metyl axetat. Câu 28. Đun nóng este CH3OOCCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH2=CHOH. C. CH3COONa và CH3CHO. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 29. Số chất hữu cơ mạch hở, đơn chức hầu như không tan trong nước có công thức phân tử C2H4O2 là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 30. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Chất béo là este của glixerol và các axit béo. B. Hiđro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin. C. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-4www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


t0

TP .Q

→ B. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH 

U

t0

→ A. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH 

Y

N

H Ơ

Câu 31. Cho tất cả các đồng phân mạch hở, bền, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, CH3OH, AgNO3/NH3 (ở điều kiện thích hợp). Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 5. B. 7. C. 8. D. 6. Câu 32. Cho các chất: triolein; phenyl axetat; vinyl fomat; etyl acrylat; metyl benzoat; benzyl axetat. Số chất bị thủy phân trong dung dịch NaOH dư đun nóng tạo ra ancol là B. 3. C. 4 . D. 5. A. 2. Câu 33. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Trong phản ứng este hóa từ ancol và axit, phân tử nước có nguồn gốc từ nhóm -OH của axit cacboxylic. B. Không thể điều chế được phenyl axetat từ phenol và axit axetic. C. Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol là phản ứng thuận nghịch. D. Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol. Câu 34. Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

t0

t0

H

TR ẦN

B

00

ĐÁP ÁN PHẦN 1-CHỦ ĐỀ 1

2+

3

10

ĐÁP ÁN A A A C D D A B C C

ẤP

C

CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A

ĐÁP ÁN B D D C C A B C D B

Ó

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

H

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

C. CH2=C(CH3)COOH + NaOH  D. HCOOCH2CH=CH2 + NaOH  → → Câu 35. Thủy phân trieste của glixerol thu được glixerol, natri oleat, natri stearat. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với trieste này? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 36. Phương pháp chuyển hóa triglixerit lỏng thành triglixerit rắn (tạo bơ nhân tạo) là A. hạ nhiệt độ thật nhanh để hóa rắn triglixerit. B. thủy phân chất béo trong môi trường axit. C. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm. D. hiđro hóa triglixerit lỏng thành triglixerit rắn. Câu 37. Phenyl axetat được điều chế trực tiếp từ A. axit axetic và phenol. B. axit axetic và ancol benzylic. C. anhiđrit axetic và phenol. D. anhiđrit axetic và ancol benzylic. Câu 38. Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C5H10O2 với dung dịch NaOH thu được C2H5COONa và ancol Y. Y có tên là A. ancol etylic. B. ancol propylic. C. ancol isopropylic. D. ancol metylic. Câu 39. Chất hữu cơ X (C4H6O2) đơn chức, mạch hở, tham gia phản ứng thủy phân tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Số đồng phân cấu tạo X thỏa mãn là B. 5. C. 2. D. 4. A. 3. Câu 40. Cho các chất: phenol; axit axetic; etyl axetat; ancol etylic; tripanmitin. Số chất phản ứng với NaOH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

ĐÁP ÁN C C C A B B B A C A

CÂU 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

ĐÁP ÁN B C D D B D C A D A

Í-

PHẦN 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Câu 1. Xà phòng hóa hoàn toàn este có công thức phân tử C3H4O2 bằng dung dịch NaOH thì sản phẩm hữu cơ thu được sau phản ứng gồm A. HCOOH và CH3CHO. B. HCOONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH3CHO. D. HCOONa và CH2=CHOH. Câu 2. Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z, trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16. Tên của X là A. metyl axetat. B. metyl propionat. C. etyl axetat. D. isopropyl fomat. Câu 3. Hợp chất hữu cơ X đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C3H6O2. Biết rằng X tác dụng được với dung dịch NaOH, có phản ứng tráng bạc nhưng không tác dụng được với Na. Vậy công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOH. B. HO-CH2-CH2-CHO. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 4. Este đơn chức X mạch hở có tỉ khối so với H2 bằng 44. Xà phòng hóa X bằng dung dịch NaOH thu được ancol metylic. Vậy tên gọi của X là A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl fomat. Câu 5. Xà phòng hóa hoàn toàn 11,1gam hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu là A. 200 ml. B. 150 ml. C. 100 ml. D. 300 ml. Câu 6. Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9 Câu 7. Este X no đơn chức, mạch hở chứa 36,36% oxi về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo este của X là

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-5www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 9. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 8. Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. C6H5COOC6H5. B. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3.C. CH3COOC6H5. D. CH3OOC–COOCH3. Câu 9. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng xà phòng thu được là . B. 16,68 gam. C. 17,80 gam. D. 18,24 gam. A. 18,38 gam Câu 10. Thủy phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat C17H31COONa và m gam natri oleat C17H33COONa. Giá trị của a là A. 8,86 gam. B. 8,90 gam. C. 8,82 gam. D. 8,80 gam. Câu 11. Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92 gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là B. 9,91. C. 10,90. D. 8,92. A. 8,82. Câu 12. Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là A. 8,0. B. 7,0. C. 6,0. D. 5,0. Câu 13. Khối lượng NaOH để trung hòa axit béo tự do có trong 5 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 là B. 0,05 gam. C. 0,075 gam. D. 0,06 gam. A. 0,025 gam. Câu 14. Cho triolein lần lượt tác dụng với các chất sau: Cu(OH)2, H2 (Ni, t0), dung dịch Br2, NaOH, Na. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. + H 2 (dö) + NaOH (dö) + HCl → X  → Y  → Z. Tên gọi của Z là Câu 15. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Triolein  Ni, t 0 t0

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

B. 3a =

ẤP

V m − . 22, 4 18

V m + . 22,4 18

C

A. 4a =

C. a =

V m − . 22, 4 18

D. 3a =

V m − . 22, 4 18

A

Câu 22 (THPT Lương Thế Vinh lần 1-2017). Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam một este có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH thu được m gam muối. Giá trị lớn nhất của m là A. 6,8. B. 8,2. C. 9,6. D. 11. Câu 23 (THPT Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 1-2017). Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 40 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 2M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 56 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH-CH2-COO-CH3. B. CH3-COO-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-COO-CH2-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH=CH2. Câu 24 (Đề minh họa THPTQG lần 1-2017). Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 2,90. B. 4,28. C. 4,10. D. 1,64. Câu 25 (THPT Bắc Yên Thành-Nghệ An lần 1-2017). Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 6,16 gam X, thu được 4,32 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là A. 25%. B. 72,08%. C. 27,92%. D. 75%. Câu 26 (Chuyên KHTN lần 1-2017). Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở (X) thấy thể tích khí O2 cần đốt gấp 1,25 lần thể tích CO2 tạo ra. Số lượng công thức cấu tạo của X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 27 (Chuyên Quốc học Huế lần 1-2017). Cho 0,2 mol este X đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng NaOH phản ứng là 16 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 39,6 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 28 (THPT Nguyễn Trãi-Hải Dương lần 1-2017). Cho 9,2 gam axit fomic tác dụng với ancol propylic dư thì thu được 11,3 gam este. Hiệu suất của phản ứng là B. 65,2%. C. 45,4%. D. 64,2%. A. 62,5%.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 16. Cho axit acrylic tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm 32% về khối lượng. Công thức của Y là B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC2H3. D. C2H3COOC2H5. A. C2H3COOCH3. Câu 17. Xà phòng hóa hoàn toàn este X có công thức phân tử C4H6O2 bằng dung dịch NaOH thì sau phản ứng thu được ancol và sản phẩm hữu cơ có phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là A. metyl acrylat. B. vinyl axetat. C. anlyl fomat. D. metyl propionat. Câu 18. Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y không thể là A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H5COOH. D. HCOOH. Câu 19. Khối lượng mol (g/mol) của este có mùi chuối chín là A. 144. B. 130. C. 102. D. 116. Câu 20. Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol lần lựơt là 1 : 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b - c = 4a. B. b = c - a. C. b - c = 2a. D. b - c = 3a. Câu 21. Thủy phân axit béo X thu được glyxerol và ba axit béo là axit stearic, axit panmitic và axit oleic. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được V lít (đktc) CO2 và m gam nước. Biểu thức liên hệ giữa a, V và m là

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-6www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 29 (THPTQG 2015). Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là B. 3,4. C. 3,2. D. 4,8. A. 5,2. Câu 30 (Chuyên ĐH Vinh lần 1-2017). Khi thủy phân hoàn toàn một triglixerit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm gồm glixerol, axit panmitic và axit oleic. Số công thức cấu tạo X thỏa mãn tính chất trên là B. 8. C. 2. D. 6. A. 4. Câu 31 (Chuyên ĐH Vinh lần 1-2017). Đun nóng 21,9 gam este đơn chức X với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 12 gam NaOH phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X trên cần dùng vừa đủ 42,56 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 26,28. B. 43,80. C. 58,40. D. 29,20. Câu 32 (Sở GD-ĐT Phú Yên lần 1-2017). Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối gồm: Natri oleat, natri stearat và natri linoleat. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 5a. B. b – c = 6a. C. b = c – a. D. b – c = 4a. Câu 33 (Sở GD-ĐT Hải Dương lần 2-2017). Cho 17,6 gam một este đơn chức phản ứng hết với 200ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,4 gam muối khan. Tên gọi của este đó là B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. propyl fomat. A. metyl fomat. Câu 34 (Sở GD-ĐT Hải Dương lần 2-2017). Xà phòng hóa hoàn toàn 13,7 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 450 ml dung dịch NaOH 0,1M. Khối lượng muối natri thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 14,12 gam. B.17,80 gam. C.16,64 gam. D.16,88 gam. Câu 35 (Chuyên ĐH Vinh lần 2-2017). Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 tác dụng hết với 100 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là B. 8,20. C. 7,62. D. 11,20. A. 12,20. Câu 36 (Sở GD-ĐT Bắc Giang lần 2-2017). Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo (triglixerit) X cần 2,254 mol O2, sinh ra 1,596 mol CO2 và 1,484 mol H2O. Cho 10,632 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 11,544. B. 10,968. C. 12,072. D. 12,648. Câu 37 (Sở GD-ĐT Bắc Ninh lần 1-2017). Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cũng m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là A. 18,28 gam. B. 23,00 gam. C. 23,28 gam. D. 16,68 gam. Câu 38 (Khối A 2014). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol một loại chất béo thì thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,3. C. 0,18. D. 0,15. Câu 39 (Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa lần 1-2017). Cho sơ đồ phản ứng sau: → CH3COONa + chất hữu cơ Y ; → Y1 ; → CH3COONa + H2O X + NaOH  Y + O2  Y1 + NaOH  Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 40 (Chuyên ĐH Vinh lần 4-2017). Cho hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và C6H5COOCH3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam ancol. Giá trị của m là A. 9,2. D. 3,2. B. 6,4. C. 4,6. Câu 41 (Chuyên ĐH Vinh lần 4-2017). Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O2, sinh ra 1,71 mol CO2. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Giá trị của m là 26,46. B. Phân tử X chứa 3 liên kết đôi C=C. C. Hiđro hóa hoàn toàn X (xúc tác Ni, đun nóng) thu được triolein. D. Phân tử X chứa 54 nguyên tử cacbon. Câu 42. Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là A. 25,00%. B. 50,00%. C. 36,67%. D. 20,75%. Câu 43 (Chuyên KHTN lần 5-2017). Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức và mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 25,62 gam X thu được 25,872 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng 25,62 gam X với xúc tác H2SO4 đặc thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 20,9. B. 23,8. C. 12,55. D. 14,25. Câu 44 (Chuyên Thoại Ngọc Hầu lần 2-2017). Khi thuỷ phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là A. 15,680 lít. B. 20,160 lít. C. 17,472 lít. D. 16,128 lít. Câu 45 (Chuyên ĐH Vinh lần 4-2017). Cho 1 mol chất X (C7H6O3, chứa vòng benzen) tác dụng tối đa với 3 mol NaOH trong dung dịch, thu được 1 mol muối Y; 1 mol muối Z (MY < MZ) và 2 mol H2O. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của Z là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 46 (Sở GD-ĐT Hà Tĩnh lần 1-2017). Chất X là trieste của glixerol với axit béo không no, 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to). Đốt cháy hoàn toàn a mol X trong khí O2 dư, thu được b mol H2O và V lít khí CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa các giá trị của a, b và V là A. V = 22,4(4a - b). B. V = 22,4(3a + b). C. V = 22,4(6a + b). D. V = 22,4(7a + b). Câu 47 (Chuyên ĐH Vinh lần 2-2017). Đun nóng 36 gam CH3COOH với 46 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 31,68 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 50,0%. B. 60,0%. C. 40,0%. D. 75,0%.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-7www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


3

Ư N

H

ĐÁP ÁN B D B A D A B A A A A D B

B

TR ẦN

CÂU 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

00

10

ĐÁP ÁN B D D C B B D D C D D A A

2+

CÂU 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

ẤP

ĐÁP ÁN B B C B B D B D C C A C A

CÂU 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52

ĐÁP ÁN B A B C C D C B A B B C B

PHẦN 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

A

C

Câu 1 (THPTQG 2015). Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 38,76%. B. 40,82%. C. 34,01%. D. 29,25%. Câu 2 (THPTQG 2016). Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng A. 6. B. 12. C. 8. D. 10. Câu 3 (Đề minh họa THPTQG 2017-lần 2). Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4 , không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2 O. Giá trị của a và m lần lượt là A. 0,1 và 16,8. B. 0,1 và 13,4. C. 0,2 và 12,8. D. 0,1 và 16,6. Câu 4 (Đề minh họa THPTQG 2017-lần 1). Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84. Câu 5 (Đề minh họa THPTQG 2017-lần 1). Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là A. 57,2. B. 42,6. C. 53,2. D. 52,6. Câu 6 (Đề minh họa THPTQG 2017-lần 1). Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

ĐÁP ÁN PHẦN 2-CHỦ ĐỀ 1 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 48 (Chuyên Lê Hồng Phong-Nam Định lần 1-2017). Hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl propionat, isopropyl fomat. Thủy phân hoàn toàn X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối và 25 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m là A. 43,8. B. 42,4. C. 40,6. D. 39,5. Câu 49 (THPTQG 2017-Mã đề 201). Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a molNaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 6. Câu 50 (THPTQG 2017-Mã đề 201). Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là B. C2H3COOH và CH3OH. A. CH3COOH và C3H5OH. C. HCOOH và C3H5OH. D. HCOOH và C3H7OH. Câu 51 (THPTQG 2017-Mã đề 202). Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là A. 29,4 gam. B. 31,0 gam. C. 33,0 gam. D. 41,0 gam. Câu 52 (THPTQG 2017-Mã đề 203). Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức mạch hở) phản ứng hoàn toàn với 0,18 mol MOH (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được M2CO3, H2O và 4,84 gam CO2. Tên gọi của X là A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. etyl fomat. D. metyl fomat.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-8www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

muối của axit cacboxylic trong T là A. 3,84 gam. B. 2,72 gam. C. 3,14 gam. D. 3,90 gam. Câu 7 (Chuyên KHTN lần 1-2017). Cho 8,28 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O (có công thức phân tử trùng công thức đơn giản nhất) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong oxi dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3 ; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho phần chất rắn trên vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX < MY). Số nguyên tử hiđro có trong Y là A. 6. B. 8. C. 10. D. 12. Câu 8 (THPT Bắc Yên Thành-Nghệ An lần 1-2017) Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 0,05 mol X tác dụng với dung dịch NaOH 10% (lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan Y và phần hơi Z chỉ chứa một chất. Ngưng tụ Z rồi cho tác dụng với kim loại Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 41,44 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,09 mol Na2CO3; 0,26 mol CO2 và 0,14 mol H2O. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là A. 10,8. B. 12,3. C. 11,1. D. 11,9. Câu 9 (THPT Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 3-2017). Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lương bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 46,3%. B. 43,5%. C. 41,3%. D. 48,0%. Câu 10 (Sở GD-ĐT Bắc Giang lần 2-2017). Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O, chứa vòng benzen. Cho 11,04 gam X vào 300 ml dung dịch KOH 1,0M (dư 25% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,04 gam X cần vừa đủ 12,544 lít khí O2 (đktc), thu được 24,64 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là A. 21,60. B. 24,96. C. 23,04. D. 26,40. Câu 11 (Sở GD-ĐT Phú Yên lần 1-2017). Este X mạch hở có công thức phân tử là CxHyO2. Trong phân tử X, cacbon chiếm 50% về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,6. B. 25,2. C. 23,4. D. 18,0. Câu 12 (Sở GD-ĐT Hải Dương lần 2-2017). Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn 2,72 gam E cần vừa đủ 4,032 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và 1,44 gam H2O. Mặt khác, cho 6,8 gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa 7,74 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong T là A. 2,72 gam. B. 0,82 gam. C. 5,76 gam. D. 3,40 gam. Câu 13 (Đề minh họa lần 3 năm 2017 của Bộ). Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 15 gam T với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Z gồm 2 ancol (có phân tử khối hơn kém nhau 14u) và hỗn hợp hai muối. Đốt cháy m gam Z, thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong T là A. 59,2%. B. 40,8%. C. 70,4%. D. 29,6%. Câu 14 (THPT Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh lần 1-2017). Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2. Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là: A. 7,09. B. 5,92. C. 6,53. D. 5,36. Câu 15 (Sở GD-ĐT Hải Phòng). Hợp chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 8,28 gam X tác dụng tối đa với dung dịch chứa a mol NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 13,32 gam chất rắn khan Z và phần hơi chỉ có H2O. Nung nóng Z trong O2 dư thu được 9,54 gam Na2CO3 và 7,392 lít CO2, 2,7 gam H2O (khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Cho các kết luận sau: 1. X chỉ có 1 công thức cấu tạo. 2. Khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là 18,48 gam. 3. Trong X nguyên tố O chiếm 26,23% theo khối lượng. 4. X là hợp chất hữu cơ tạp chức. 5. X tham gia phản ứng tráng gương. Số kết luận sai là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 16. Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là A. 31 gam. B. 32,36 gam. C. 30 gam. D. 31,45 gam. Câu 17. Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a gam dung dịch NaOH 25%, thu được 9,43 gam glixerol và b gam muối natri. Giá trị của a, b lần lượt là A. 49,2 và 103,37. B. 51,2 và 103,145. C. 51,2 và 103,37. D. 49,2 và 103,145. Câu 18 (Đề minh họa lần 2 năm 2017 của Bộ). Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2 O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-9www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

ĐÁP ÁN PHẦN 3-CHỦ ĐỀ 1

Ó

A

C

CÂU 8 9 10 11 12 13 14

H

Í-

ĐÁP ÁN C C D D D C A

-L

CÂU 1 2 3 4 5 6 7

ĐÁP ÁN B C B A C A A

CÂU 15 16 17 18 19 20 21

ĐÁP ÁN C A B B A D D

CÂU 22 23 24 25

ĐÁP ÁN C A D A

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 1,64 gam. B. 2,72 gam. C. 3,28 gam. D. 2,46 gam. Câu 19 (Chuyên Nguyễn Quang Diêu-Đồng Tháp lần 1-2016). A là hỗn hợp chứa một axit (X) RCOOH, một ancol hai chức (Y) R’(OH)2 và một este hai chức (Z)(R”COO)2R’ (biết X, Y, Z đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol A cần 11,088 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 11,10 gam. Mặt khác, 15,03 gam A tác dụng vừa đủ với 0,15 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol duy nhất là etilen glycol. Giá trị của m gần nhất với A. 16,40. B. 12,45. C. 18,72. D. 20,40. Câu 20 (Khối A-2014). Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là B. 5,04 gam C. 5,80 gam D. 4,68 gam. A. 5,44 gam Câu 21 (Chuyên ĐH Vinh lần 2-2017). Trieste X được tạo thành từ glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH thi có 12 gam NaOH phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần bao nhiêu lít O2 (đktc)? A. 13,44 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 14,56 lít. Câu 22 (Chuyên Hạ Long-Quảng Ninh lần 1-2017). Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một số este đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được a gam hỗn hợp muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp muối trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y và 11,13 gam Na2CO3. Dẫn toàn bộ Y qua ình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa, đồng thời thấy khối lượng bình tăng 19,77 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 6,51 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là B. 11,64 gam. C. 17,46 gam. D. 25,86 gam. A. 19,35 gam. Câu 23 (Chuyên KHTN lần 5-2017). X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở không cho phản ứng tráng gương (trong đó X no, Y và Z có liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy 23,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với O2 vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 137,79 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 23,58 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp 2 ancol kế tiếp thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 69,04%. B. 62,77%. C. 31,38%. D. 47,07%. Câu 24 (Chuyên Lương Văn Chánh-Phú Yên lần 1-2017). Để thuỷ phân hết 7,612 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa hết 80ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Vậy a gần với giá trị nào sau đây nhất ? A. 1,25. B. 1,42. C. 1,56. D. 1,63. Câu 25 (THPTQG 2017-Mã đề 201). Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 43,0. B. 37,0. C. 40,5. D. 13,5.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 10 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

CHỦ ĐỀ 2. CACBOHIĐRAT GIỚI THIỆU CHUNG

H Ơ

- Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m. - Cacbohiđrat được phân thành ba nhóm chính sau đây: + Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được. Ví dụ: Glucozơ, fructozơ (C6H12O6). + Oligosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra 2 đến 10 phân tử monosaccarit. Điển hình thuộc nhóm này mà chương trình THPT nghiên cứu là có đisacrit. Ví dụ: Gaccarozơ, mantozơ (C12H22O11). + Polisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat phức tạp mà khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Ví dụ: Tinh bột, xenlulozơ (C6H10O5)n.

Y U

TP .Q

Đ

ẠO

- Là chất kết tinh, dễ tan trong nước, có nhiều trong quả chín và đặc biệt là mật ong (khoảng 40%). - Fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.

G

- Dạng mạch hở: HOCH2-[CHOH]3-CO-CH2OH - Tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng β 5 cạnh (kể cả dạng kết tinh hoặc trong dung dịch).

TR ẦN

H

Cấu trúc

(dạng α)

00

B

(dạng β)

ẤP

2+

3

10

• Tính chất của poliancol 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O C6H7O(OH)5 + 5(CH3CO)2O → C6H7O(OOCCH3)5 + 5CH3COOH • Tính chất của anđehit Với AgNO3 trong NH3 (thuốc thử Tollens) 0

t  → HOCH2-[CHOH]4-COONH4 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2O

C

HOCH2-[CHOH]4-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH

Ó

A

Với Cu(OH)2 trong NaOH dư (thuốc thử Fehlinh) HOCH2-[CHOH]4-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH

H

Tính chất hóa học

t0

 →

Í-

HOCH2-[CHOH]4-COONa + Cu2O ↓ (đỏ gạch) + 3H2O • Phản ứng lên men C6H12O6

enzim  → 2C2H5OH + 2CO2 30 −350 C

Phản ứng riêng của dạng mạch vòng

- Tuy không có nhóm -CH=O nhưng fructozơ vẫn có phản ứng tráng bạc tương tự glucozơ do khi bị đun nóng trong môi trường kiềm nó tạo thành glucozơ theo cân bằng OH −

⇀ Fructozơ ↽ Glucozơ - Để phân biệt Fructozơ với glucozơ ta dùng dung dịch nước brom (glucozơ có phản ứng làm nhạt màu nước brom). HOCH2-[CHOH]4-CHO + Br2 + H2O → HOCH2-[CHOH]4-COOH + 2HBr (axit gluconic)

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

- Dạng mạch hở: HOCH2-[CHOH]4-CHO - Trong dung dịch tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng 6 cạnh α và β.

FRUCTOZƠ

Ư N

Trạng thái tự niên-Tính chất vật lí

- Công thức phân tử: C6H12O6 hay C6(H2O)6 (M = 180) GLUCOZƠ - Glucozơ là chất kết tinh, không màu, nóng chảy ở 1460C (dạng α) và 1500C (dạng β), dễ tan trong nước. - Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của cây (lá, hoa, rễ…) đặc biệt là quả nho chín (còn gọi là đường nho). Ngoài ra mật ong cũng có khoảng 30% glucozơ. - Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như không đổi (khoảng 0,1 %)

N

I. MONOSACCARIT: GLUCOZƠ & FRUCTOZƠ CHẤT

N

(metyl glicozit) Nhóm OH ở C1 (OH hemiaxetal) của dạng mạch vòng nếu đã chuyển thành OCH3 thì dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch hở được nữa.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 11 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Điều chế-Ứng dụng

• Điều chế - Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ nhờ xúc tác HCl loãng hoặc enzim. H+ , t0

N

(C6H10O5)n + nH2O  → nC6H12O6 • Ứng dụng - Trong y học dùng làm thuốc tăng lực, trong công nghiệp dùng để tráng gương soi, ruột phích, sản xuất ancol etylic, ...

H Ơ

EM BIẾT CHƯA?

TP .Q

U

Y

N

- Máu người luôn duy trì nồng độ glucozơ khoảng 0,1% không đổi, nếu lượng glucozơ trong máu giảm dưới 0,1% thì sẽ gây suy nhược cơ thể. Để điều trị người ta truyền dung dịch glucozơ 5% (còn gọi là huyết thanh ngọt) trực tiếp vào tĩnh mạch; đối với bệnh nhân nặng thì phải tiêm thêm hormon ađrenalin (là hormon sinh ra ở tuyến thượng thận có vai trò điều chỉnh làm tăng glucozơ trong máu). - Người có lượng glucozơ trong máu tăng hơn 0,1% sẽ bị thừa glucozơ gây ra bệnh tiểu đường. Hormon insulin sinh ra ở tuyến tụy làm nhiệm vụ điều chỉnh, làm giảm lượng glucozơ trong máu.

II. ĐISACCARIT: MANTOZƠ & SACCAROZƠ - Công thức phân tử: C12H22O11 hay C12(H2O)11 (M = 342) SACCAROZƠ

Đ

G

- Là chất kết tinh, dễ tan trong nước, có nhiều trong mạch nha.

Ư N

- Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, ngọt hơn glucozơ, nóng chảy ở nhiệt độ 1850C. - Có nhiều trong cây mía (nên còn được gọi là đường mía), củ cải đường, thốt nốt…

ẠO

MANTOZƠ

TR ẦN

H

- Gồm hai gốc α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit.

C

ẤP

Liên kết C1-O-C2 gọi là liên kết glicozit.

2+

3

10

00

B

Cấu trúc

- Gồm một gốc α-glucozơ liên kết với một gốc β-fructozơ.

-L

Í-

H

Ó

A

Tính chất hóa học

- Saccarozơ không còn tính khử vì phân tử không còn nhóm OH hemiaxetal tự do nên không thể chuyển thành dạng mạch hở chứa nhóm anđehit. • Tính chất của poliancol 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H22O11)2Cu + 2H2O • Phản ứng thủy phân C12H22O11 + H2O

+

Trong dung dịch gốc α-glucozơ của mantozơ có thể mở vòng tạo nhóm -CH=O. Vì thế nên mantozơ có tính khử tương tự glucozơ.

0

H ,t  → C6H12O6 (F) + C6H12O6 (G)

ÁN

Ứng dụng

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Trạng thái tự niên-Tính chất vật lí

CHẤT

TO

Saccarozơ dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước ngọt), dược phẩm (để pha chế thuốc).

Ỡ N

G

EM BIẾT CHƯA?

BỒ

ID Ư

- Saccharin còn gọi là đường hóa học, ngọt gấp khoảng hơn 300 lần đường mía. Đường hoá học này ở dạng tinh thể không màu, nhiệt độ nóng chảy khoảng từ 224 - 2260C. Là chất tan trong nước với tỷ lệ 1/250 (ít tan) nhưng muối natri của saccharin là chất dễ tan trong nước. Saccharin được tìm thấy trong sữa công thức có nguy cơ gây rối loạn chức năng cơ. Với những đối tượng như phụ nữ có thai, trẻ nhỏ và đặc biệt là trẻ sơ sinh không nên sử dụng sản phẩm chứa saccharin.

III. POLISACCARIT: TINH BỘT & XENLULOZƠ CHẤT

- Công thức tổng quát: (C6H10O5)n TINH BỘT

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

XENLULOZƠ

- 12 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


- Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước và trong dung môi hữu cơ thông thường như benzen, ete mà tan trong nước Svayde. - Xenlulozơ là thành phần chính tạo ra lớp màng tế bào thực vật, bộ khung của cây cối. - Xenlulozơ có nhiều trong trong cây bông (95-98%), đay, gai, tre, nứa (50-80%), gỗ (40-50%).

N

- Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội. - Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo (hồ tinh bột). - Tinh bột có nhiều trong các loại ngũ cốc, củ (khoai, sắn), quả (táo, chuối)…

H Ơ

Trạng thái tự niên-Tính chất vật lí

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

U

Y

N

- Gồm nhiều gốc α-glucozơ liên kết với nhau.

H C

Amilopectin - Chiếm khoảng 70-80% khối lượng tinh bột. - Có cấu trúc phân nhánh (vì có thêm liên kết α-1,6glicozit), phân tử khối khoảng 300.000-3.000.000.

- Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm OH tự do nên còn được viết là [C6H7O2(OH)3]n.

TO

ÁN

- Tương tự tinh bột, xenluloz ơ không có tính khử, không hòa tan được Cu(OH)2 mà có phản ứng thủy phân, phản ứng với HNO3, với anhiđrit axetic (phản ứng của ancol đa chức). H SO ñaëc, t 0

G

- Tinh bột không có tính khử, không hòa tan được Cu(OH)2 mà chỉ có phản ứng thủy phân, phản ứng màu với iot (dùng trong nhận biết).

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Tính chất hóa học

-L

Í-

H

Ó

A

Amilozơ - Chiếm khoảng 20-30% khối lượng tinh bột. - Là chuỗi dài không phân nhánh (vì chỉ có liên kết α1,4-glicozit), có dạng xoắn lò xo, phân tử khối khoảng 150.000-600.000.

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

Cấu trúc

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

- Gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glicozit. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, không xoắn, khối lượng phân tử khoảng 1.000.0002.400.000.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2 4 → [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O xenlulozơ trinitrat (xenlulozơ trinitrat dùng làm thuốc súng không khói)

H SO ñaëc, t 0

2 4 [C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O  → [C6H7O2(OOCCH3)3]n + 3nCH3COOH xenlulozơ triaxetat (xenlulozơ triaxetat để sản xuất tơ sợi)

- 13 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

→

N

N

H Ơ

[C6H7O2(OH)3]n + nNaOH

Y

Trong tự nhiên tinh bột được sinh ra nhờ quá trình quang hợp của cây xanh.

- Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, tơ sợi, thuốc súng, ancol ... - Phản ứng của xenlulozơ với CS2 (cacbon đisunfua) và NaOH tạo ra xenlulozơ xantogenat dùng để sản xuất tơ visco.

[C6H7O2(OH)2ONa]n + nCS2

→

U

[C6H7O2(OH)2ONa]n + nH2O

TP .Q

Ứng dụng

Là thức ăn cơ bản của con người. Trong cơ thể tinh bột chuyển hóa theo sơ đồ sau:

Ư N

G

Đ

ẠO

[C6H7O2(OH)2OCS-SNa]n (xenlulozơ xantogenat)

TR ẦN

H

Trong mỗi hạt tinh bột, amilopectin là vỏ bao bọc nhân amilozơ. Amilozơ tan được trong nước còn amilopectin hầu như không tan, trong nước nóng amilopectin trương lên tạo thành hồ, tính chất này quyết định đến tính dẻo của tinh bột. Gạo nếp, ngô nếp có thể chứa đến 98% amilopectin nên rất dẻo, dẻo tới mức dính.

PHẦN 1. MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Câu 1. Glucozơ và fructozơ đều A. chứa nhóm -CH=O trong phân tử. B. làm mất màu dung dịch brom. C. có công thức phân tử là C6H10O5. D. thuộc loại monosaccarit. Câu 2. Chất tác dụng với dung dịch HNO3 đặc (có H2SO4 đặc xúc tác) tạo ra sản phẩm được ứng dụng làm thuốc súng không khói là C. xenlulozơ. D. saccarozơ. A. tinh bột. B. mantozơ. Câu 3. Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. anđehit. C. xeton. D. amin. B. ancol. Câu 4. Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t0), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là A. glucozơ, fructozơ. B. glucozơ, sobitol. C. glucozơ, saccarozơ. D. glucozơ, etanol. Câu 5. Một phân tử saccarozơ có A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. B. hai gốc α-glucozơ. C. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. Câu 6. X là một polime thiên nhiên được sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh; X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím ở điều kiện thường. X là A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. glicogen. D. tinh bột. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tinh bột là lương thực cơ bản của con người. B. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau. C. Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ. D. Phân tử cacbohiđrat nhất thiết phải có chứa nhóm chức ancol. Câu 8. Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hoá học chung là A. hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. phản ứng với nước brom . C. có phản ứng thuỷ phân. D. có vị ngọt, dễ tan trong nước. Câu 9. Cho các phát biểu sau đây (1) Nồng độ glucozơ trong máu người duy trì không đổi khoảng 0,1%. (2) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh do trong phân tử có chứa liên kết α-1,6-glicozit. (3) Phân tử xenlulozơ có cấu trúc dạng sợi, mạch không phân nhánh. (4) Fructozơ và glucozơ là đồng phân của nhau. (5) Để phân biệt fructozơ và glucozơ có thể dùng nước brom. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H5O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H7O2(OH)3]n. Câu 11. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. amilozơ.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

EM BIẾT CHƯA?

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 14 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 12. Phản ứng tráng bạc được sử dụng trong công nghiệp tráng gương, tráng ruột phích. Hóa chất được dùng để thực hiện phản ứng này là B. anđehit axetic. A. saccarozơ. C. glucozơ. D. anđehit fomic. Câu 13. Chất không có phản ứng thủy phân là B. glucozơ. C. saccarozơ. D. xenlulozơ. A. tinh bột. Câu 14. Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo xanh tím. Tinh bột có các tính chất sau A. (1), (3). B. (2), (3). C. (1), (2), (3). D. (1), (2). Câu 15. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. (b) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (c) Cho glucozơ tác dụng với H2, Ni, đun nóng. (d) Đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 16. Trong các chất sau: (1) Glucozơ; (2) Saccarozơ; (3) Glixerol ; (4) Xenlulozơ. Chất tác dụng được với Cu(OH)2 là B. 1. C. 1, 2. D. 1, 2, 3, 4. A. 1, 2, 3. Câu 17. Dãy gồm các chất đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là A. tinh bột, saccarozơ, fructozơ. B. tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. C. tinh bột, glucozơ, xenlulozơ. D. tinh bột, fructozơ, xenlulozơ. Câu 18. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (c) Glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là B. 4. C. 3. D. 2. A. 1. Câu 19. Cho các phát biểu sau (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (b) Trong môi trường bazơ, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (d) Glucozơ bị oxh bởi H2 (Ni, t0) tạo thành sobitol. (e) Thủy phân hoàn toàn saccarozơ ( H + , t0) chỉ thu được glucozơ. (f) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều khử Cu(OH)2/OH- đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 20. Trong các chất sau: benzen, axetilen, glucozơ, axit fomic, anđehit axetic, etilen, saccarozơ, fructozơ, metyl fomat. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 để tạo ra kết tủa Ag là A. 7. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 21. Đốt cháy gluxit nào sau đây cho số mol CO2 bằng số mol H2O? A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ. Câu 22. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Este tạo bởi axit fomic cho phản ứng tráng bạc. B. Đun nóng chất béo tristearin (C17H35COO)3C3H5 với dung dịch H2SO4 loãng sẽ thu được xà phòng và glixerol. C. Ta có thể phân biệt dung dịch glucozơ với dung dịch fructozơ bằng phản ứng tráng bạc. D. Đốt cháy este luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O. Câu 23. Saccarozơ không tham gia phản ứng A. thủy phân với xúc tác enzym. B. thủy phân nhờ xúc tác axit. C. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. D. tráng bạc. Câu 24. Cho các chất: glucozơ; saccarozơ; tinh bột; metyl fomat; xenlulozơ; fructozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 và tráng bạc là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 25. Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. Công thức phân tử của glucozơ là A. C12H22O11. B. C2H4O2. C. C6H12O6. D. (C6H10O5)n. Câu 26. Trong các phát biểu sau đây: (1) Tơ visco được điều chế từ xenlulozơ, thuộc loại tơ hoá học. (2) Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác là HCl loãng hoặc enzim. (3) Trong mật ong có chứa nhiều fructozơ và glucozơ. (4) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và có công thức phân tử là C7H14O2. (5) Trong công nghiệp dược phẩm, glucozơ được dùng để pha chế thuốc. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 27. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thủy phân saccarozơ chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 15 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

C. Tơ visco thuộc loại tơ poliamit. D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. Câu 28. Tinh bột được tạo thành ở cây xanh nhờ phản ứng A. thủy phân. B. quang hợp. C. hóa hợp. D. phân hủy. Câu 29. Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo. (c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ. (f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 30. Phát biểu nào sau đây sai? A. Phản ứng của chất béo với NaOH đun nóng là phản ứng thuận nghịch. B. Saccarozơ không cho phản ứng tráng bạc. C. Xenlulozơ là một loại polime thiên nhiên. D. Dung dịch của glyxin không làm đổi màu quỳ tím. Câu 31. Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có cùng công thức phân tử là (C6H10O5)n. B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau. C. Fructozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. D. Glucozơ không có tính khử. Câu 32. Phát biểu đúng là A. Thủy phân tinh bột tạo ra saccarozơ. B. Xenlulozơ tan tốt trong nước. C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ ( Ni, t0) tạo ra sorbitol. Câu 33. Hai chất có cùng khối lượng mol là A. xenlulozơ và amilozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. saccarozơ và tristearin. D. glucozơ và amilopectin. Câu 34. Saccarozơ và glucozơ đều A. có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. B. có chứa liên kết glicozit trong phân tử. C. có tính chất của ancol đa chức. D. bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng. Câu 35. Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 36. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Có thể phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. B. Glucozơ và mantozơ đều bị khử bởi H2 (xúc tác Ni, nung nóng). C. Tinh bột và fructozơ đều tham gia phản ứng thủy phân. D. Fructozơ không làm mất màu nước brom. Câu 37. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu 38. Nhận định nào sau đây là sai ? A. Glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, t0 ). B. Glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo phức xanh lam. C. Trong mật ong đều có chứa glucozơ và fructozơ. D. Glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch Br 2 . Câu 39. Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ. Tên gọi của X là A. fructozơ. B. amilopectin. C. xenlulozơ. D. saccarozơ. Câu 40. Cho các phát biểu sau: (a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α-glucozơ. (b) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol. (c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm -CHO. (d) Xenlulozơ trinitrat dùng làm thuốc súng không khói. (e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm -OH.(g) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 41. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 16 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol. Số phát biểu đúng là B. 4. C. 5. D. 6. A. 3. Câu 42. Cho các phát biểu sau (1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ cũng như fructozơ thu được axit gluconic. (2) Glucozơ, fructozơ là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thủy phân được. (3) Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit tạo ra nhiều loại phân tử monosaccarit. (4) Trong phân tử saccarozơ gốc α-glucozơ và gốc β-glucozơ liên kết với nhau qua cầu nối là nguyên tử oxi. (5) Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, ở điều kiện thường không tan trong nước. (6) Phân tử amilozơ và amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (7) Phân tử xenlulozơ cấu tạo từ các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết α-1,4-glicozit. Số phát biểu không đúng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 43. Cho các dung dịch: glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt được dùng cả 4 dung dịch là B. Nước Br2. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Na kim loại. A. Cu(OH)2. Câu 44. Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo. (d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc. (e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là B. 2. C. 4. D. 5. A. 3. Câu 45. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều cho được phản ứng thủy phân. B. Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C6H10O5)n nên chúng là đồng phân của nhau. C. Xenlulozơ được tạo bởi các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết α-1,4-glicozit. D. Thủy phân đến cùng amilopectin, thu được hai loại monosaccarit. Câu 46. Giữa tinh bột, saccarozơ, glucozơ có đặc điểm chung nào sau đây? A. Chúng đều thuộc loại cacbohidrat B. Chúng đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam C. Đều bị thủy phân trong môi trường axit D. Đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Câu 47. Nhận xét nào sau đây sai? A. Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm. B. Gỗ được dùng để chế biến thành giấy. C. Xenlulozơ có phản ứng màu với iot. D. Tinh bột là một trong số nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Câu 48. Những phản ứng hóa học lần lượt để chứng minh rằng phân tử glucozơ có nhóm chức -CHO và có nhiều nhóm -OH liền kề nhau là A. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam. C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên men rượu. D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân. Câu 49. Trong các chất: saccarozơ; mantozơ, etyl fomat, fructozơ. Số chất khi phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 50. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Insulin là một homon được tạo ra ở tụy, có tác dụng làm giảm lượng glucozơ trong máu. B. Lượng glucozơ dư thừa trong cơ thể sẽ được tập trung về gan, nhờ enzim chuyển thành glicogen dự trữ cho cơ thể. C. Quá trình chuyển hóa tinh bột thành glucozơ trong cơ thể đi qua giai đoạn trung gian tạo ra sản phẩm là saccarozơ. D. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ khí cacbonic và nước nhờ chất diệp lục và ánh sáng mặt trời. Câu 51. Cho các gluxit: mantozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Có bao nhiêu chất vừa làm nhạt màu nước brom vừa có phản ứng tráng bạc? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 52. Có các phát biểu sau đây (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

ĐÁP ÁN PHẦN 1-CHỦ ĐỀ 2 CÂU

ĐÁP ÁN

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

CÂU

ĐÁP ÁN

CÂU

ĐÁP ÁN

CÂU

ĐÁP ÁN

- 17 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

B B C A B D B C C C C D C

40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52

TP .Q

PHẦN 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

A B B A A A A C B B C C D

H Ơ

B C A B C A B A A D B C A

N

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

Y

D C B B D D B A D D C C B

U

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

B.

5m (gam). 6

C.

5m (gam). 3

G

m (gam). 3

D.

6m (gam). 5

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

Câu 3. Thuỷ phân hoàn toàn dung dịch chứa 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Trung hòa lượng axit dư trong X rồi cho phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì lượng Ag thu được là A. 43,20 gam. B. 4,32 gam. C. 2,16 gam. D. 21,60 gam. Câu 4. Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%) A. 55 lít. B. 81 lít. C. 70 lít. D. 49 lít. Câu 5. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 8 lít ancol etylic 460 là bao nhiêu? Biết hiệu suất của cả quá trình lên men là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. A. 8,1 kg. B. 7,2 kg. C. 4,5 kg. D. 5,4 kg. Câu 6. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất quá trình 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là B. 650. C. 750. D. 810. A. 550. Câu 7. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Nếu dùng 2,0 tấn xenlulozơ (hiệu suất phản ứng đạt 60% tính theo xenlulozơ) thì khối lượng xenlulozơ trinitrat thu được là C. 2,20 tấn. D. 1,1 tấn. A. 3,67 tấn. B. 2,97 tấn. Câu 8. Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là A. 53,57 lít. B. 42,86 lít. C. 42,34 lít. D. 34,29 lít. Câu 9 (Sở GD-ĐT Hải Dương lần 1-2017). Trong cây xanh, phản ứng quang hợp xảy ra như sau: ASMT 6nCO2 + 5nH2O  → (C6H10O5)n + 6nO2 clorophin

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

A.

Đ

ẠO

Câu 1. Cho 500 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 43,2 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,4M. B. 0,08M. C. 0,80M. D. 0,04M. Câu 2. Cho dung dịch có chứa m gam dung dịch glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì sau phản ứng thu được khối lượng Ag là

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

Cho rằng quá trình quang hợp đã tạo ra 729 gam tinh bột thì thể tích không khí (đktc) cần thiết ít nhất là (giả sử khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,05% thể tích không khí và quá trình quang hợp đạt hiệu suất 100%) B. 1.209.600 lít. C. 604,8 lít. D. 1.290.600 lít. A. 201.600 lít. Câu 10. (Thi thử Sở GD-ĐT Bắc Ninh 2017). Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất toàn quá trình là 75%. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra từ quá trình trên vào nước vôi trong thu được 30 gam kết tủa và dung dịch X. Biết rằng dung dịch X có giá trị giảm 12,4 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu, giá trị của m là A. 48,0. B. 24,3. C. 43,2. D. 27,0. Câu 11 (Chuyên Thoại Ngọc Hầu-An Giang lần 1-2017). Đun nóng 100 gam dung dịch glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2. B. 10,8. C. 21,6. D. 32,4. Câu 12 (THPT Lý Thái Tổ-Hải Phòng lần 1-2017). Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 30,6. B. 27,0. C. 15,3. D. 13,5. Câu 13 (Thi thử chuyên KHTN Hà Nội lần 1-2017). Cho m gam fructozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0, hiệu suất 80%) thu được 36,4 gam sobitol. Giá trị của m là A. 45,0. B. 36,0. C. 45,5. D. 40,5. Câu 14 (Thi thử chuyên KHTN Hà Nội lần 1-2017). Cho lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 11,20. B. 5,60. C. 8,96. D. 4,48. Câu 15 (THPTQG 2016). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 18 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 3,15. B. 3,60. C. 5,25. D. 6,20. Câu 16 (Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa lần 2-2017). Nho chín chính vụ ở Ninh Thuận (Việt Nam) có hàm lượng đường glucozơ khoảng 10% khối lượng. Rượu nho Ninh Thuận là đặc sản của người dân nơi đây được lên men tự nhiên (rồi bỏ bã) có độ cồn khoảng 10% và độ ngọt glucozơ khoảng 30%. Tính khối lượng nho cần thiết để có thể điều chế được 100 lít rượu nho trên biết khối lượng riêng của C2H5OH bằng 0,8g/ml và khối lượng riêng của rượu nho là 1,1g/ml? A. 250 kg. B. 486,5 kg. C. 156,5 kg. D. 500 kg. Câu 17 (Chuyên ĐH Vinh lần 4-2017). Thủy phân 68,4 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là A. 66,24. B. 33,12. C. 36,00. D. 72,00. Câu 18 (Sở GD-ĐT Phú Yên lần 1-2017). Từ m gam glucozơ (có chứa 5% tạp chất) cho lên men rượu với hiệu suất 90%. Toàn bộ lượng CO2 tạo ra cho hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong thu được 11 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 4,4 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 13,50. B. 15,80. C. 12,80. D. 12,15. Câu 19 (Sở GD-ĐT Bắc Giang lần 2-2017). Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2,8 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là B. 5,13 tấn. C. 2,97 tấn. D. 4,62 tấn. A. 3,08 tấn. Câu 20 (Sở GD-ĐT Ninh Bình lần 1-2017). Lên men m gam glucozơ (hiệu suất quá trình lên men là 90%), thu được etanol và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 sinh ra bằng nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu là 3,4 gam. Giá trị của m là A. 15. B. 14. C. 13. D. 12.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

G

CÂU 11 12 13 14 15

ĐÁP ÁN C D A C A

Ư N

ĐÁP ÁN C C A B C

H

CÂU 6 7 8 9 10

TR ẦN

ĐÁP ÁN A D B C B

PHẦN 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

CÂU 16 17 18 19 20

ĐÁP ÁN B A B A A

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Câu 1 (THPT Nguyễn Tất Thành lần 1-2017). Đốt cháy hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ cần vừa đủ 0,025 mol O2, thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào 100 ml NaOH 0,05M và Ca(OH)2 0,175M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 1,5. B. 1,0. C. 0,5. D. 2,0. Câu 2 (THPT Quảng Xương 4-Thanh Hóa lần 1-20170. Thủy phân 51,3 gam saccarozơ trong 100 ml dung dịch HCl 1M với hiệu suất 60%. Trung hòa lượng axit bằng NaOH vừa đủ rồi cho AgNO3/NH3 (vừa đủ) vào, sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 38,88. B. 53,23. C. 32,40. D. 25,92. Câu 3 (THPT Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 1-2017). Đun nóng 6,84 gam mantozơ trong môi trường axit, đun nóng. Trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 7,56 gam Ag. Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là A. 87,5%. B. 81,0%. C. 75,0%. D. 62,5%. Câu 4 (THPT Lê Quý Đôn-Đà Nẵng lần 1-2017). Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 11,1 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6 gam CH3COOH. Thành phần phần trăm theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là A. 77,84% và 22,16%. B. 77,00% và 23,00%. C. 76,84% và 23,16%. D. 70,00% và 30,00%. Câu 5. Thủy phân một lượng mantozơ, trung hòa dung dịch thu được bằng phương pháp thích hợp rồi tách thu được 71,28 gam hỗn hợp X. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với H2 dư thu được 29,12 gam sobitol. Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 38,88. B. 43,2. C. 34,56. D. 69,12. Câu 6 (Chuyên ĐH Vinh lần 2-2014). Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm mantozơ và saccarozơ có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 và hiệu suất thủy phân lần lượt là 80% và 75% thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 90,72 gam Ag. Giá trị của m là A. 85,50. B. 108,00. C. 75,24. D. 88,92. Câu 7 (Trích đề thi thử 2016). Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là A. 0,090 mol. B. 0,095 mol. C. 0,12 mol. D. 0,06 mol. Câu 8. Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic bằng 3 lần số mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 16,56 gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m + 168,44 gam kết tủa. Giá trị của m là B. 30,16. C. 29,68. D. 28,56. A. 31,2. Câu 9. Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (H2SO4 đặc xúc tác) tạo ra 13,14 gam este axetat và 7,2 gam CH3COOH. Công thức của este axetat có dạng B. [C6H7O2(OOC-CH3)(OH)2]n. A. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n. C. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n và [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n. D. [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

ĐÁP ÁN PHẦN 2-CHỦ ĐỀ 2 CÂU 1 2 3 4 5

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 19 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


ĐÁP ÁN PHẦN 3-CHỦ ĐỀ 2 CÂU 4 5 6

ĐÁP ÁN A A A

CÂU 7 8 9

ĐÁP ÁN B D C

CÂU 10 11 12

ĐÁP ÁN D D B

TP .Q

ĐÁP ÁN A B C

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

H

Ư N

G

Đ

ẠO

CÂU 1 2 3

U

Y

N

H Ơ

Câu 10. Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (H2SO4 đặc xúc tác) tạo ra 9,84 gam este axetat và 4,8 gam CH3COOH. Công thức của este axetat có dạng B. [C6H7O2(OOC-CH3)(OH)2]n. A. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n. C. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n và [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n. D. [C6H7O2(OOC-CH3)2(OH)]n. Câu 11. Cho glucozơ lên men với hiệu suất 70%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 4 lit dung dịch NaOH 0,5M (D = 1,05g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối có tổng nồng độ là 3,211%. Khối lượng glucozơ đã dùng là A. 67,5 gam. B. 96,43 gam. C. 135 gam. D. 192,9 gam. Câu 12 (Chuyên Lương Văn Chành-Phú Yên 2016). Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Đun nóng hỗn hợp X với dung dịch H2SO4 (có H% saccarozơ bị thủy phân); sau đó trung hòa dung dịch rồi thực hiện tiếp phản ứng tráng bạc với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 17,74 gam Ag. Biết rằng đốt m gam hỗn hợp X cần 12,794 lít O2 (đktc); giá trị của H gần nhất với B. 83,9. C. 79,9. D. 84,2. A. 82,8.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 20 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

CHỦ ĐỀ 3. AMIN I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta được amin. Công thức tổng quát của amin mạch hở bất

k laø soá lieân keát π z laø soá nhoùm chöùc amin

kì là: CnH2n+2-2k+zNz 

H Ơ

N

Ví dụ: - Amin béo CH3-NH2 (metylamin); C2H5-NH2 (etylamin); … - Amin thơm C6H5-NH2 (phenylamin hay anilin), p-H3C-C6H4-NH2 (p-metylanilin hay p-toluiđin), …

NH

NH2

U

N

H2N

Y

N

TP .Q

N

- Amin dò voøng

N

NH2

Ví dụ:

ẠO

Melamin piroliđin - Bậc amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bằng gốc hiđrocacbon (Ví dụ: CH3-NH2 (amin bậc I); CH3-NH-C2H5 (amin bậc II)). Chú ý là amin bậc I tác dụng với axit nitrơ HNO2 ở nhiệt độ thường tạo khí.

 → C2H5-OH + N2 + H2O

C2H5-NH2 + HO-NO

CH2

CH NH CH3

G

Ư N

H

TR ẦN

B

Metylsec-butylamin

N-metylbutan-2-amin

3

CH3

10

2

3

4

Metylamin Etylamin Phenylamin Isopropylamin Đimetylamin Hexametylenđiamin Trimetylamin

2+

1CH3

ẤP

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

H

1. Tính bazơ

Í-

CH3NH2 + HCl  → [CH 3 NH 3 ]+ Cl− (metylamoni clorua) (Phản ứng (*) làm xuất hiện khói trắng giống như phản ứng giữa HCl đặc với NH3 đặc)

-L

Ví dụ:

t S0 = 1840C, rất độc, ít tan trong nước, tan trong ancol và benzen.

A

Anilin là chất lỏng không màu,

C

Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí có mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước. Các amin đồng đẳng là chất lỏng hoặc rắn.

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

CH3-NH2 C2H5-NH2 C6H5-NH2 CH3-CH(NH2)-CH3 CH3-NH-CH3 H2N[CH2]6NH2 (CH3)3N

Tên thay thế Amin bậc I Amin bậc II, III (Vị trí nhánh +_tên nhánh (N + tên nhánh + tên HC + vị + tên HC + vị trí nhóm – trí nhóm –NH2 + amin) NH2 + amin) Metanamin Etanamin Benzenamin Propan-2-amin N-metylmetanamin Hexan-1,6-điamin N,N-đimetylmetanamin

00

Tên gốc-chức (Tên gốc HC + amin)

Công thức cấu tạo

Đ

BẢNG TÊN GỌI MỘT SỐ AMIN

Ví dụ:

ÁN

C6H5NH2 + HCl

(*)

 → [C6 H 5 NH 3 ]+ Cl− (phenylamoni clorua)

CH3COOH + CH3-NH2

 → CH3COONH3CH3 (metylamoni axetat) +

ID Ư

Ỡ N

G

TO

Nếu amin chứa nhóm đẩy điện tử sẽ làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ làm cho khả năng nhận H (proton) tăng, do đó làm tăng lực bazơ. Ngược lại nếu amin chức nhóm hút điện tử sẽ làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ, do đó làm giảm lực bazơ. • Lưu ý: Lực bazơ tăng theo thứ tự sau: Amin thơm < NH3 < amin béo bậc I < amin béo bậc II (Riêng amin bậc III do có hiệu ứng không gian làm giảm lực bazơ nên không xét ở đây). Ví dụ: Lực bazơ tăng dần theo thứ tự: C6H5-NH2 < NH3 < C2H5-NH2 < (CH3)2NH 2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin NH 2

BỒ

Br

NH 2

Br + 3HBr

+ 3Br 2 Br 2,4,6-tribrom anilin

Nhóm -NH2 đẩy điện tử nên làm hoạt hóa nhân thơm làm cho phản ứng thế xảy ra dễ dàng hơn, ưu tiên vị trí -o; -p.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 21 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com •

Gốc phenyl hút điện tử làm giảm mật độ cặp electron của nguyên tử N nên làm giảm lực bazơ của anilin (dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím).

IV. ĐIỀU CHẾ + HNO3 (ñaëc) +[H]  →C6H5-NO2  → C6H5-NH2. Fe/HCl H SO (ñaëc),t0

Anilin được điều chế theo sơ đồ: C6H6

− HI Các amin bậc II, III có thể điều chế từ amin bậc I. Ví dụ: C2H5NH2 + CH3I  → C2H5NH-CH3 (N-metyletanamin)

4

PHẦN 1. MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 1. Trong cây thuốc lá tự nhiên và khói thuốc lá có chứa hàm lượng cao một chất gây nghiện, thực tế là một amin có công thức cấu tạo như sau

N

2

BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

Amin này làm tăng huyết áp và nhịp tim, có khả năng gây xơ vữa động mạch vành, làm suy giảm trí nhớ, gây ung thư phổi, ung thư vòm họng. Tên gọi của amin này là B. heroin. C. cocain. D. nicotin. A. cafein. Câu 2. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là A. CnH2n+3N (n≥1). B. CnH2n-1NH2 (n≥1). C. CnH2n+1N (n≥1). D. CnH2n+2N (n≥1). Câu 3. Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) chủ yếu do chất nào sau đây? A. etyl amin. B. metyl amin. C. trimetyl amin. D. đimetyl amin. Câu 4. Metylamin không phản ứng với A. dung dịch H2SO4. B. dung dịch HCl. C. H2 (nung nóng, xúc tác Ni). D. O2 (nung nóng). Câu 5. Chất nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh? A. CH3OH. B. C2H5NH2. C. C6H5NH2. D. CH3COOH. Câu 6. Hai chất đều không tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, nóng) là A. tristearin và etyl axetat. B. phenylamoni clorua và alanin. C. anilin và metylamin. D. axit stearic và tristearin. Câu 7. Cho các amin sau: (1) NH2-CH2-CH2-NH2; (2) CH3-CH(CH3)-NH2; (3) CH3-CH2-CH2-NH-CH3. Amin bậc 1 là A. (2) và (3). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (1), (2) và (3). Câu 8. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây? A. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính. B. Amin tác dụng với axit cho muối. C. Các amin đều có tính bazơ. D. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3. Câu 9. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu? B. Anilin. C. Metylamin. D. Trimetylamin. A. Etylamin. Câu 10. Anilin không tác dụng với A. dung dịch HCl. B. dung dịch Br2. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO3. Câu 11. Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy A. amoniac, etylamin, phenylamin. B. etylamin, amoniac, phenylamin. C. phenylamin, amoniac, etylamin. D. phenylamin, etylamin, amoniac. Câu 12. Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây? A. CH3COOH. B. FeCl3. C. HCl. D. NaOH. Câu 13. Cho các phát biểu sau: (1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ. (2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường. (3) Phân tử hexametylen điamin có chứa 14 nguyên tử H. (4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị cuả nitơ là IV. (5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom. Những phát biểu đúng là A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (4), (5). D. (1), (4), (5). Câu 14. Hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác? A. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh. B. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng. C. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng. D. Nhúng quì tím vào dung dịch etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh. Câu 15. Số đồng phân amin có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 16. Số đồng phân amin bậc I ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 3. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17. Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được A. lipit. B. amin. C. amino axit. D. este. Câu 18. Cho dãy các chất: tinh bột, protein, vinyl fomat, anilin và mantozơ. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các chất trong dãy trên? A. Có 3 chất bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 22 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

B. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc. C. Có 1 chất làm mất màu nước brom. D. Có 2 chất có tính lưỡng tính. Câu 19. Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là B. 8. C. 12. D. 16. A. 4. Câu 20. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng T Quỳ tím Quỳ tím hóa xanh Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag sáng trắng X, Y Cu(OH)2 Dung dịch có màu xanh lam Z Nước brom Kết tủa màu trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. B. saccarozơ, anilin, saccarozơ, etylamin. C. anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. D. etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin. Câu 21. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Quỳ tím hóa xanh Y Nước brom Kết tủa màu trắng Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag sáng trắng T Cu(OH)2 Dung dịch có màu xanh lam Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. natri stearat, anilin, mantozơ, saccarozơ. B. natri stearat, anilin, saccarozơ, mantozơ. C. anilin, natri stearat, saccarozơ, mantozơ. D. anilin, natri stearat, mantozơ, saccarozơ. Câu 22. Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ A, B, C, D, E với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag sáng trắng A Cu(OH)2 trong môi trường kiềm đun nóng Kết tủa Cu2O đỏ gạch B Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Dung dịch có màu xanh lam C Nước brom Mất màu nước brom D Quỳ tím Quỳ tím hóa xanh E Các chất A, B, C, D, E lần lượt là A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etylamin. B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metylamin. C. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metylamin. D. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metylamin, glucozơ. Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Isopropylamin là amin bậc 2. B. Phân tử khối của amin no đơn chức, mạch hở luôn là một số lẻ. C. (CH3)2CH-NH-CH3 có tên thay thế là N-metylpropan-1-amin. D. Triolein có công thức phân tử là C57H106O6. Câu 24. Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (c) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng α vòng 5 hoặc 6 cạnh. (d) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β). (e) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ. (g) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β–glucozơ và α–fructozơ. (h) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol. (i) Phản ứng giữa axit axetic và ancol anlylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành este có mùi thơm chuối chín. (k) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai, khó chịu, độc. (l) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần phân tử khối. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 25. Cho các chất: C6H5NH2 (1), (C2H5)2NH (2), C2H5NH2 (3), NH3 (4). Trật tự giảm dần lực bazơ giữa các chất là A. 3, 4, 2, 1. B. 2, 3, 4, 1. C. 2, 1, 4, 3. D. 4, 3, 1, 2. Câu 26. Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 27. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2? A. metyletylamin. B. etylmetylamin. C. isopropanamin. D. isopropylamin. Câu 28. Dãy ancol và amin nào sau đây không cùng bậc? A. Ancol isopropylic và isopropylamin. B. Ancol sec-butylic và đimetylamin. C. Ancol benzylic và anilin. D. Ancol isoamylic và tert-butylamin. Câu 29. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn C2H5NH2?

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. NH3. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. CH3NHCH3. Câu 30. Số amin bậc hai có công thức phân tử C5H13N là B. 6. C. 7. D. 8. A. 5. Câu 31. Số amin có công thức phân tử C6H15N không tạo khí khi cho tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường là A. 18. B. 20. C. 21. D. 22. Câu 32. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba? A. (CH3)3N. B. CH3-NH2. C. C2H5-NH2. D. CH3-NH-CH3. Câu 33. Cho etylamin phản ứng với CH3I (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm có tên gọi là A. đimetylamin. B. N-metyletanamin. C. N-metyletylamin. D. đietylamin. Câu 34. Amin nào sau đây tác dụng với axit nitrơ tạo khí? B. etylamin. A. đimetylamin. C. trimetylamin. D. N-metylanilin. Câu 35. Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc-chức là A. propan-2-amin. B. N-metyletanamin. C. metyletylamin. D. etylmetylamin. Câu 36. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen? A. propylamin. B. etylamin. C. metylamin. D. phenylamin. Câu 37. Cho dãy các dung dịch: HCOOH, C2H5NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin). Số dung dịch làm đổi màu quỳ là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 38. Dung dịch metylamin trong nước A. không làm đổi màu giấy quỳ. B. làm quỳ tím hóa đỏ. C. làm phenolphtalein hóa hồng. D. làm phenolphtalein hóa xanh. Câu 39. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: T Chất X Y Z Nhiệt độ sôi (0C) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12 Nhận xét nào sau đây đúng? C. T là C6H5NH2. D. X là NH3. A. Y là C6H5OH. B. Z là CH3NH2. Câu 40. Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác gây nên, để khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu thì người ta không dùng chất nào sau đây? A. Khế. B. Giấm. C. Mẻ. D. Muối. Câu 41. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T và Q Chất X Y Z T Q Thuốc thử Quỳ tím không đổi màu không đổi màu không đổi màu không đổi màu không đổi màu Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ không có kết tủa không có kết tủa không có kết tủa Ag ↓ Ag ↓ Cu(OH)2 không dung dịch xanh dung dịch xanh Cu(OH)2 không Cu(OH)2 không Cu(OH)2, lắc nhẹ tan lam lam tan tan Nước brom kết tủa trắng không có kết tủa không có kết tủa không có kết tủa không có kết tủa Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit. B. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol. C. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic. D. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic. Câu 42. Thuốc thử đơn giản nhất để phân biệt ba dung dịch: C2H5OH, CH3COOH, C2H5NH2 là A. dung dịch Br2. B. dung dịch NaOH. C. kim loại Na. D. quỳ tím. Câu 43. Phát biểu nào sau đây sai? A. Anilin và phenol đều tạo kết tủa trắng với nước brom. B. Anilin và phenol không làm đổi màu quỳ tím. C. Anilin tác dụng với HNO3 (tỉ lệ 1:1) sinh ra nitroanilin. D. Có thể phân biệt CH3NH2 với glucozơ bằng Cu(OH)2. Câu 44. Dung dịch etylamin tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. dung dịch Br2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. dung dịch FeCl3. Câu 45. Cho dung dịch metylamin tác dụng với dung dịch axit axetic thu được hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là A. C4H9O2N. B. C3H7O2N. C. C3H9O2N. D. C3H7ON. Câu 46. Để rửa sạch lọ đã chứa anilin người ta dùng A. dung dịch NaOH và nước. B. dung dịch HCl và nước. C. dung dịch amoniac và nước. D. dung dịch NaCl và nước. Câu 47. Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai? A. CH3NHCH3. B. H2N[CH2]6NH2. B. C6H5NH2. D. CH3CH(CH3)NH2. Câu 48. Khi làm thí nghiệm với các chất sau X, Y, Z, T ở dạng dung dịch nước của chúng thấy có các hiện tượng sau: • Chất X tan tốt trong dung dịch HCl và tạo kết tủa trắng với dung dịch brom. • Chất Y và Z đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. • Chất T và Y đều tạo kết tủa khi đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3. Biết các chất X, Y, Z, T đều không làm đổi mày quỳ tím, vậy X, Y, Z, T lần lượt là A. anilin, fructozơ, glixerol, metanal. B. phenol, fructozơ, etylen glicol, metanal. C. anilin, glucozơ, etylen glicol, metanol. D. phenol, glucozơ, glixerol, etanal. Câu 49. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 24 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H Ơ

A. 85. B. 68. C. 45 D. 46. Câu 50. Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 51. Hợp chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh quì tím ẩm, lấy Y tác dụng với vôi tôi xút đun nóng được CH4. Công thức cấu tạo của X là A. CH3-CH2-COONH4 B. H2N-CH2-COO-CH3 C. CH3-COO-NH3CH3 D. CH3-COO-NH4. Câu 52. Cho chất hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12N2O3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ Y, còn lại là các chất vô cơ. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

N

U

Y

ĐÁP ÁN D D D C D C B A A C B C A

ẠO

TP .Q

CÂU 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52

TR ẦN

PHẦN 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

ĐÁP ÁN D A D D C A B B D D D C B

Đ

CÂU 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

G

ĐÁP ÁN A B D B B B A A B B B B C

Ư N

CÂU 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

H

ĐÁP ÁN D A C C B C C A B C C D D

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức no, bậc 2 thu được CO 2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Tên gọi của amin đó là A. đimetylamin. B. đietylamin. C. metyl iso-propylamin. D. etylmetylamin. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam chất hữu cơ X là amin no đơn chức mạch hở cần vừa đủ 6,72 lít oxi (đktc). Số đồng phân amin bậc hai của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, hơi nước và khí nitơ (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng được với axit nitrơ ở điều kiện thường giải phóng khí nitơ. Công thức cấu tạo của chất X là A. CH2=CH-NH-CH3. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH2=CH-CH2-NH2. D. CH3-CH2-CH2-NH2. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no đơn chức, bậc nhất là đồng đẳng liên tiếp thu được CO2 và H2O có tỉ lệ về thể tích là 7 : 13. Phần trăm thể tích mỗi amin (theo thứ tự phân tử khối tăng dần) là B. 25% và 75%. C. 40% và 60%. D. 60% và 40%. A. 75% và 25%. Câu 5. Cho 20 gam hỗn hợp gồm các amin đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 80 ml. B. 160 ml. C. 320 ml. D. 640 ml. Câu 6. Để trung hòa 50,0 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 9,0% cần dùng 50,0 gam dung dịch HCl 7,3%. CTPT của X là A. CH5N. B. C4H11N. C. C3H9N. D. C2H7N. Câu 7. Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là A. 0,45 gam. B. 0,31 gam. C. 0,465 gam. D. 0,48 gam. Câu 8. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 1. B. 2. C. 4. D. 8. Câu 9. Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là A. C2H7N và C3H9N. B. CH5N và C2H7N. C. C3H9N và C4H11N. D. C3H7N và C4H9N. Câu 10. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 (loãng) thì khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 7,1 gam. B. 14,2 gam. C. 19,1 gam. D. 28,4 gam. Câu 11. Thể tích dung dịch HCl 0,5M cần để phản ứng vừa đủ với dung dịch có chứa 9,0 gam etylamin là A. 100 ml. B. 200 ml. C. 400 ml. D. 800 ml. Câu 12. Cho m gam anilin tác dụng hết với dung dịch nước brom thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,93 gam. B. 2,79 gam. C. 1,86 gam. D. 3,72 gam. Câu 13. Thể tích nước brom 3% (D = 1,30 g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam tribromanilin là A. 170,32 ml. B. 164,10 ml. C. 146,20 ml. D. 158,34 ml. Câu 14. Khối lượng dung dịch HCl 14,6% cần để tác dụng hết với 9,0 gam etylamin là A. 50,0 gam. B. 14,6 gam. C. 7,3 gam. D. 36,5 gam.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

ĐÁP ÁN PHẦN 1-CHỦ ĐỀ 3 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 25 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 15. Chất Tetrodotoxin (TTX) là chất độc thần kinh, rất độc, gây tử vong cao. Trên thế giới hiện nay, vấn đề ngộ độc các thực phẩm chứa tetrodotoxin mà đặc biệt là ngộ độc cá nóc đã và đang là thực trạng nổi cộm, gây hậu quả nghiêm trọng về sức khoẻ và tính mạng của con người. Tetrodotoxin có trong cá nóc được coi là một trong các chất độc mạnh nhất ảnh hưởng đến hệ thần kinh và tim mạch. Kết quả nghiên cứu về thành phẩn cấu trúc của Tetrodotoxin như sau: %C = 41,38%; %H = 5,33%; %O = 40,13%; %N = 13,16%. Biết rằng công thức phân tử của Tetrodotoxin trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử củaTetrodotoxin là A. C12H19O8N3. B. C11H15O8N3. C. C12H17O8N3. D. C11H17O8N3. Câu 16. Tháng 9 năm 2008, một số loại sữa dành cho trẻ em sản xuất tại Trung Quốc bị phát hiện có nhiễm chất melamin. Tính đến ngày 22 tháng 9 đã có hơn 53.000 trẻ em đã lâm bệnh và hơn 12.000 em phải nhập viện, trong số đó có bốn người tử vong vì đã sử dụng các sản phẩm sữa này. Việc thêm Melamin vào sữa do nhà sản xuất có dụng ý làm tăng hàm lượng protein biểu kiến trong sữa vì melamin vốn có hàm lượng nitơ cao. Công thức cấu tạo của melamin được cho như sau:

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

Phần trăm khối lượng của nguyên tố N trong phân tử melamin bằng A. 66,67%. B. 33,33%. C. 70% D. 93,33%. Câu 17 (THPT Hùng Vương-Quảng Bình lần 1-2017). Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là A. 9,67 gam. B. 8,94 gam. C. 8,21 gam. D. 8,82 gam. Câu 18 (Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa lần 2-2017). Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit (đktc) CH3NHCH3 cần tối thiểu bao nhiêu lít không khí biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí? A. 126. B. 25,2. C. 100,8. D. 112,5. Câu 19 (Chuyên Đại học Vinh lần 1-2017). Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong phân tử anilin (C6H5NH2) là A. 78,26%. B. 77,42%. C. 75,00%. D. 83,72%. Câu 20 (Chuyên Đại học Vinh lần 1-2017). Cho 9 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là A. 16,10 gam. B. 12,63 gam. C. 12,65 gam. D. 16,30 gam. Câu 21 (THPT Hương Khê-Hà Tĩnh lần 1-2017). Cho 3,54 gam amin X đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với HCl, thu được 5,73 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là B. 4. C. 1. D. 2. A. 3. Câu 22 (Chuyên Thoại Ngọc Hầu-An Giang lần 1-2017). Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít oxi thu được 1,12 lít CO2 (các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức của 2 amin là A. C2H5NH2, C3H7NH2. B. CH3NH2, C2H5NH2. C. C4H9NH2, C5H11NH2. D. C3H7NH2, C4H9NH2. Câu 23 (THPT Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh lần 1-2017). Amin đơn chức X trong phân tử chứa 19,18% khối lượng N. X tác dụng với HCl thu được muối có dạng RNH3Cl. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 6. B. 8. C. 4. D. 5. Câu 24 (THPT Nguyễn Trãi-Hải Dương lần 1-2017). Hỗn hợp X gồm C2H5NH2 và H2NC2H4NH2. Cho 7,5 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thu được 17,3 gam muối trung hòa. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong X là A. 60. B. 90. C. 48. D. 72. Câu 25 (THPT Quảng Xương 4-Thanh Hóa lần 1-2017). Cho 7,2 gam đimetylamin vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 17,28 gam. B. 13,04 gam. C. 17,12 gam. D. 12,88 gam. Câu 26 (Sở GD-ĐT Hải Dương lần 1-2017). Hợp chất A có CTPT là C2H7O3N tác dụng với dung dịch NaOH và HCl đều giải phóng khí. Khi cho m gam A tác dụng với dung dịch HCl dư rồi hấp thụ hoàn toàn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa. Giá trị m là A. 9,1. B. 9,3. C. 9,5. D. 9,4. Câu 27 (THPT Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 3-2017). Để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít metylamin (đkc) cần dùng vừa đủ V lít oxi (đkc). Giá trị của V là A. 89,6 lít. B. 15,12 lít. C. 44,8 lít. D. 67,2 lít. Câu 28 (THPT Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 3-2017). Đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp các amin sau phản ứng thu được 53,76 lít CO2 (đktc); 75,6 gam H2O và 13,44 lít N2. Giá trị của m là A. 54. B. 55. C. 53,6. D. 64. Câu 29 (Sở GD-ĐT Hà Tĩnh lần 1-2017). Cho 13,65 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, trimetylamin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 22,630 gam. B. 22,775 gam. C. 22,525 gam. D. 22,275 gam. Câu 30 (Chuyên Thoại Ngọc Hầu lần 1-2017). Nhằm đạt lợi ích về kinh tế, một số trang trại chăn nuôi heo đã bất chấp thủ đoạn dùng một số hoá chất cấm trộn vào thức ăn với liều lượng cao trong đó có Salbutamol. Salbutamol giúp heo lớn nhanh, tỉ lệ nạc cao, màu sắc thịt đỏ hơn. Nếu con người ăn phải thịt heo được nuôi có sử dụng Salbutamol sẽ gây ra nhược cơ, giảm vận động của cơ, khớp khiến cơ thể phát triển không bình thường. Salbutamol có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau:

.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 26 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

Ó

A G

Ỡ N

ĐÁP ÁN PHẦN 2-CHỦ ĐỀ 3

CÂU 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

H

-L

Í-

ĐÁP ÁN D A D B B D B D A B C

TO

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

ÁN

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Salbutamol có công thức phân tử là A. C13H20O3N. B. C3H22O3N. C. C13H21O3N. D. C13H19O3N. Câu 31 (Chuyên Hạ Long-Quảng Ninh lần 1-2017). Cho 18,2 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 16,4 gam muối khan. Tên gọi của X là B. metylamoni propionat. C. amoni axetat. D. metylamoni axetat. A. amoni propionat. Câu 32 (THPT Lao Bảo-Quảng Trị lần 1-2017). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X chứa trimetylamin và hexametylenđiamin cần dùng 0,715 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác cho 24,54 gam X trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 39,14 gam. B. 39,87 gam. C. 31,84 gam. D. 35,49 gam. Câu 33 (Khối B-2010). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin no mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4. A. 0,1. Câu 34 (Khối B-2010). Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin bậc một, có mạch cacbon không phân nhánh bằng axit HCl tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là B. H2NCH2CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. D. CH3CH2CH2NH2. A. H2NCH2CH2NH2. Câu 35 (Đề minh họa lần 3-2017). Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 45. B. 60. C. 15. D. 30. Câu 36 (Sở GD-ĐT Kiên Giang lần 1-2017). Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl xM, thu được dung dịch chứa 24,45 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là B. 0,5. C. 1,5. D. 1,0. A. 2,0. Câu 37 (THPT Chu Văn An-Quảng Trị lần 1-2017). Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825. Câu 38 (Sở GD-ĐT Bắc Giang lần 1-2017). Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được lượng muối là A. 9,67 gam. B. 8,21 gam. C. 8,94 gam. D. 8,82 gam. Câu 39 (Chuyên Lê Hồng Phong-Nam Định lần 1-2017). Trung hòa dung dịch chứa 5,9 gam amin X no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch HCl, thu được 9,55 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 40 (Chuyên Thái Bình lần 3-2017) Hợp chất hữu cơ A có chứa C, H, O, N với mC : mH : mO : mN = 9 : 2,5 : 8 : 3,5. MA = 91. Cho A tác dụng với NaOH thu được muối B và khí C bay ra. B tác dụng được với vôi tôi xút thu được khí có tỉ khối so với He bằng 4. Khối lượng mol phân tử chất C là B. 60. C. 45. D. 31. A. 42. Câu 41 (THPTQG 2017-Mã đề 201). Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là A. C3H9N và C4H11N. B. C3H7N và C4H9N. C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N. Câu 42 (THPTQG 2017-Mã đề 203). Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2 thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H9N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H9N.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

ĐÁP ÁN B B A D A B A B D B B

CÂU 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

ĐÁP ÁN C A A B A A B C D B B

CÂU 34 35 36 37 38 39 40 41 42

ĐÁP ÁN B D D D C D D D C

BỒ

ID Ư

PHẦN 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 1 (Khối A-2007). Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đo ở đktc) gồm hai khí đều làm xanh giấy quì ẩm. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thì khối lượng muối khan thu được là A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. Câu 2 (THPT Nguyễn Xuân Nguyên-Thanh Hóa lần 1-2017). Cho 18,5 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp các muối vô cơ. Giá trị của m là A. 23,10. B. 24,45. C. 21,15. D. 19,10.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 27 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 3 (THPTQG 2015). Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,12. B. 2,76. C. 3,36. D. 2,97. Câu 4 (Chuyên Phan Bội Châu-Nghệ An lần 1-2017). Chất X có công thức phân tử C2H7NO3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y (MY > 100) và khí Z là quì tím chuyển màu xanh. Khí Z là A. etylamin. B. amoniac. C. metylamin. D. khí cacbonic. Câu 5 (Chuyên Đại học Vinh lần 1-2016). Hợp chất hữu cơ X gồm 4 chất hữu cơ có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với V (ml) dung dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Giá trị của V là A. 960. B. 420. C. 480. D. 840. Câu 6 (Chuyên Đại học Vinh lần 4-2017). Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là B. 50,8. C. 42,8. D. 34,4. A. 38,8. Câu 7 (Chuyên KHTN lần 4-2017). Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và 2 amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2, 7,56 gam nước và 5,376 lít CO2. Khối lượng phân tử chất X là A. 59. B. 31. C. 45. D. 73. Câu 8 (THPT Nguyễn Xuân Nguyên-Thanh Hóa lần 1-2017). Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam hỗn hợp A gồm etylen điamin và anđehit oxalic hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,64 gam. B. 29,55 gam. C. 19,7 gam. D. 39,4 gam. Câu 9 (Chuyên Lương Thế Vinh-Đồng Nai lần 1-2017). Cho 24,32 gam hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ C2H7O3N và CH6N2O3 vào dung dịch NaOH đun nóng, dư. Sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra a mol khí X duy nhất có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Y chứa các hợp chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được 24,62 gam chất rắn khan. Giá trị của a là A. 0,38. B. 0,40. C. 0,26. D. 0,14. Câu 10 (Khối A-2011). Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là B. 1 : 3. C. 1: 2. D. 1 : 2. A. 3 : 5. Câu 11 (Khối A-2012). Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin. Câu 12 (Chuyên Biên Hòa-Đồng Nai lần 2-2017). Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 21,2 gam. B. 20,2 gam. C. 21,7 gam. D. 20,7 gam. Câu 13 (Chuyên ĐHSP lần 4-2015). Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H11O3N có khả năng phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn thì phần chất rắn thu được chỉ gồm các hợp chất vô cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 14 (Chuyên ĐH Vinh lần 2-2014). Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được hai khí làm xanh quỳ tím tẩm nước cất. X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H11O2N. X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng sinh ra khí Y có tỉ khối so với H2 nhỏ hơn 17 và làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 16 (Đề minh họa lần 3-2017). . Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối của axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1 : 3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 2,40. B. 2,54. C. 3,46. D. 2,26. Câu 17 (Sở GD-ĐT Phú Yên làn 1-2017). Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C4H8N2O3). Trong đó, Y là muối của axit hai chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 34,25. B. 37,90. C. 32,45. D. 28,80. Câu 18 (Chuyên Lam Sơn lần 1-2017). Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là A. 4,24. B. 3,18. C. 5,36. D. 8,04.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 28 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


0

Y

N

H Ơ

Câu 19 (THPT Lao Bảo-Quảng Trị lần 1-2017). Hỗn hợp E gồm chất X (C3 H10 N2 O4) và chất Y (C3 H12 N2O3 ). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. giá trị của m là A. 5,92. B. 4,68. C. 2,26. D. 3,46. Câu 20 (THPT Lý Thái Tổ-Hải Phòng lần 1-2017). Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,6. B. 18,85. C. 17,25. D. 16,9. Câu 21 (THPT Quảng Xương IV lần 1-2017). Cho 18,5 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp các muối vô cơ. Giá trị của m là A. 23,10. B. 24,45. C. 21,15. D. 19,10. Câu 22 (Đề khảo sát Chuyên KHTN 2017). Cho sơ đồ phản ứng sau:

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

0

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

Ó

A

CÂU 8 9 10 11 12 13 14

H

ÁN

-L

Í-

ĐÁP ÁN B D B C A C B

C

ĐÁP ÁN PHẦN 3-CHỦ ĐỀ 3

CÂU 1 2 3 4 5 6 7

ĐÁP ÁN C C D C C C B

CÂU 15 16 17 18 19 20 21

ĐÁP ÁN B B A D D A D

CÂU 22 23 24 25 26 27

ĐÁP ÁN A B C D D A

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

t t → X1 + Z + H2O → Y1 + Z + 2H2O (1) X (CH6O3N2) + NaOH  (2) Y (C2H7O3N) + 2NaOH  Nhận định nào sau đây là sai? B. Z là một amin có tên thay thế là metanamin. A. X, Y đều tan tốt trong nước. C. X, Y đều có tính lưỡng tính. D. X1, Y1 đều là hợp chất vô cơ. Câu 23 (Chuyên Lương Thế Vinh-Đồng Nai lần 2-2017). Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng 9,42 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 9,15. Nếu cho 9,42 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là B. 11,77 gam. C. 14,53 gam. D. 7,31 gam. A. 10,31 gam. Câu 24 (Chuyên Hạ Long lần 2-2016). Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 24,6. B. 10,6. C. 14,6. D. 28,4. Câu 25 (Chuyên ĐH Vinh lần 4-2015). Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2 (các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M là A. 48,21%. B. 24,11%. C. 40,18%. D. 32,14%. Câu 26. Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,90. B. 17,25. C. 18,85. D. 16,60. Câu 27. Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đều đo ở (đktc). Giá trị của m là A. 21,7. B. 23,1. C. 20,5. D. 22,4.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 29 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

CHỦ ĐỀ 4. AMINO AXIT I. KHÁI NIỆM

H Ơ N

+ NH

-

3

ẠO

TP .Q

3. Danh pháp a) Tên thay thế - Tên gọi = axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng. b) Tên bán hệ thống - Tên gọi = axit + (vị trí nhóm NH2: α, β, γ, ..) + amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng.

Y

NH2

CH COO

U

R

R CH COOH

N

1. Định nghĩa - Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) và cacboxyl (-COOH). Ví dụ: H2N-CH2-COOH ; CH3-CH(NH2)-COOH ; ... - Công thức tổng quát của amino axit no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH là CnH2n+1O2N. 2. Cấu tạo phân tử - Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại dạng ion lưỡng cực, ion này nằm cân bằng với dạng phân tử.

Tên thay thế

Tên bán hệ thống

H2N-CH2-COOH (M = 75)

Axit aminoetanoic

Axit aminoaxetic

Axit α-aminopropionic

Alanin

Axit α aminoisovaleric

Valin

Axit - 2 - amino -3(4 hiđroxiphenyl)propanoic

Axit α -amino -β (p – hiđroxiphenyl) propionic

Tyrosin

Axit 2 - aminopentanđioic

Axit α - aminoglutaric

Axit Glutamic

Axit 2,6 - điaminohexanoic

Axit α, ε - điaminocaproic

Lysin

H

Ư N

Glyxin

TR ẦN

Axit 2-aminopropanoic

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Tên thường

G

Đ

Công thức

(M = 89)

00

B

Axit 2-amino-3metylbutanoic

ẤP

2+

3

10

(M = 117)

H

Ó

A

C

(M = 181)

ÁN

-L

Í-

(M = 147)

(M = 146)

TO

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

G

- Các amino axit là chất rắn, không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước (do phân tử tồn tại dạng ion lưỡng cực).

ID Ư

Ỡ N

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính chất lưỡng tính a) Tính bazơ

BỒ

Ví dụ: H2N-CH2-COOH + HCl b) Tính axit

 → ClH3N-CH2-COOH

→ H2N-CH2-COONa + H2O Ví dụ: H2N-CH2-COOH + NaOH  Lưu ý: Amino axit A có CTTQ: R(NH2)x(COOH)y thì + Nếu x = y ⇒ A không làm đổi màu quỳ; nếu x > y ⇒ A làm quỳ tím hóa xanh, nếu x < y 2. Phản ứng este hóa Ví dụ:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

⇒ A làm quỳ tím hóa hồng.

- 30 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com H2N CH2 COOH + C2H5OH

khí HCl

H2N CH2 COOC2H5 + H2O

3. Phản ứng của nhóm -NH2 với HNO2

t

0

N

[CH2]5

H Axit ε-aminocaproic

[CH2]6

O

n

COOH

t

0

N

[CH2]6

H Axit ω-aminoenantoic

N

policaproamit (tơ nilon-6)

Y

n H 2N

C

N

COOH

C O

U

[CH2]5

n

TP .Q

nH2N

 → HO-CH2 -COOH + N2 + H2O

H Ơ

Ví dụ: H2N – CH2 – COOH + HNO2 4. Phản ứng trùng ngưng Ví dụ:

tơ nilon-7

IV. ỨNG DỤNG

Ư N

G

Đ

ẠO

- Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là hợp chất cơ sở để tạo ra protein. - Một số axit amin dùng làm gia vị (bột ngọt) mononatri glutamat: NaOOC-CH(NH2)-[CH2]2-COOH; axit glutamic (HOOC-CH(NH2)2-[CH2]2 -COOH) là thuốc hỗ trợ thần kinh; methionin là thuốc bổ gan. - Các axit 6-amino hexanoic (axit ε -amino caproic (H2N- [CH2]5- COOH); axit 7-amino heptanoic (axit ω -amino enantoic (H2N-[CH2]6-COOH) dùng chế tạo tơ amit như tơ nilon-6, tơ nilon-7…

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Câu 1. Aminoaxit mà muối mononatri của nó được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt) là A. axit glutamic. B. valin. C. lysin. D. alanin. Câu 2. Chất nào dưới đây thuộc loại α-amino axit? A. H2N-[CH2]2-COOH. B. H2N-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-COOCH3. D. CH3COONH3CH3. Câu 3. Công thức cấu tạo nào sau đây tương ứng với α-amino axit? A. CH3-CH(NH2)-COONa. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH(CH3)-COOH. Câu 4. Hợp chất hữu cơ X có công thức: H2N-CH2-COOH. X có tên gọi là A. glyxin. B. lysin. C. valin. D. alanin. Câu 5. Ứng dụng nào của amino axit sau đây không đúng? A. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là a-amino axit) là cơ sở để kiến tạo thành các loại protein của cơ thể sống. B. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (mì chính). C. Các axit amin có nhóm –NH2 ở vị trí số 6 trở lên là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon. D. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh. Câu 6. Cho amino axit no, mạch hở, có công thức phân tử CnHmO2N. Mối quan hệ giữa n với m là A. m = 2n + 2. B. m = 2n + 1. C. m = 2n. D. m = 2n + 3. Câu 7. Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenyamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol. Số chất trong dãy tác dụng được với NaOH A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 8. Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu giấy quỳ tím? A. axit glutamic. B. lysin. C. etylamin. D. alanin. Câu 9. Để phân biệt ba dung dịch: Glyxin; axit axetic; etylamin chỉ cần dùng một thuốc thử là A. quỳ tím. B. Na. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. Câu 10. Nhận xét nào sau đây đúng về glyxin? A. Điều kiện thường glyxin là chất lỏng, tan tốt trong H2O. B. Dung dịch glyxin trong H2O làm đỏ quì tím. C. Glyxin là chất lưỡng tính. D. Glyxin bị thủy phân trong môi trường kiềm, không bị thủy phân trong môi trường axit. Câu 11. Cho quỳ tím vào các dung dịch chứa một trong các chất sau: CH3NH2, H2NCH2COOH, H2N[CH2]4CH(NH2)COOH, anilin (trong dung môi etanol). Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 12. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl? A. C2H5OH. B. C6H5NH2. C. H2N-CH2-COOH. D. CH3COOH. Câu 13. Chất X có CTPT C2H7NO2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại hợp chất nào sau đây? A. Muối amoni hoặc muối của amin với axit cacboxylic. B. Aminoaxit hoặc muối của amin với axit cacboxylic. C. Aminoaxit hoặc este của aminoaxit. D. Este của aminoaxit hoặc muối amoni. Câu 14. Cho ba chất hữu cơ: glyxin, etylamin, axit axetic. Để nhận ra dung dịch các hợp chất trên chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. HCl. B. Quỳ tím. C. KCl. D. NaOH. Câu 15. Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHmO4N. Mối quan hệ giữa m với n là A. m = 2n – 1. B. m = 2n – 2. C. m = 2n + 1. D. m = 2n.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

PHẦN 1. MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


+ NaOH

H Ơ N Y U

Đ

ẠO

TP .Q

Câu 16. Cho các nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước. (2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực. (3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac. (4) Muối amoni tạo bởi amin và axit hữu cơ có tính lưỡng tính. (5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen. (6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy tại nhiệt độ nóng chảy. Số nhận định đúng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 17. Bột ngọt (hay còn gọi là mì chính) có công thức cấu tạo là A. HOOC[CH2]2CH(NH2)COONa. B. NaOOC[CH2]2CH(NH2)COONa. C. CH3CH(NH2)COOH. D. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Câu 18. Có các phát biểu sau: 1. Khi cho axit glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt. 2. Phân tử các α-amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. 3. Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu. 4. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường. 5. Cho α-amino axit tác dụng với hỗn hợp NaNO2 và HCl sinh ra khí N2. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

+ HCl

BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Alanin  → X  → Y. (X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư). Công thức của Y là B. ClH3N-CH(CH3)-COOH. A. H2N-CH(CH3)-COONa. C. ClH3N-CH(CH3)-COONa. D. ClH3N-(CH2)2-COOH. Câu 20. Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH3NH2 (1), anilin (2), HOOCCH2CH(NH2)-COOH (3), amoniac (4), H2NCH2CH(NH2)COOH (5), lysin (6), axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 21. Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ? A. glyxin, lysin, axit glutamic. B. alanin, axit glutamic, valin. C. glyxin, valin, axit glutamic. D. glyxin, alanin, lysin. Câu 22. Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là: A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 23. Phát biểu không đúng là A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3 N + − CH 2 − COO− . B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Amino axit là những chất rắn kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). Câu 24. Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết Y + HCl dư  X + NaOH  → Y + CH4O → Z + NaCl Công thức cấu tạo thu gọn của X và Z có thể lần lượt là A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COONa. C. H2NCH2CH2COOC2H3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. D. H2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. Câu 25. Cho dãy các chất: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 26. Để phân biệt các chất sau: alanin, axit axetic, etylamin, anilin bằng phương pháp hóa học có thể dùng các thuốc thử là A. dung dịch brom, Cu(OH)2. B. dung dịch Na2CO3, dung dịch AgNO3/NH3. C. quỳ tím, Cu(OH)2. D. quỳ tím, dung dịch brom. Câu 27. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H2NCH(CH3)COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH2=C(CH3)-COOH. Câu 28. Nhỏ dung dịch xút dư vào dung dịch gồm glyxin, amoni clorua, metylamoni clorua. Sau đó, đun nhẹ dung dịch sau phản ứng. Số chất khí và số chất muối tạo thành là A. 2 khí và 1 muối B. 2 khí và 2 muối C. 1 khí và 1 muối D. 1 khí và 2 muối. Câu 29. Cho sơ đồ phản ứng sau: + NaOH, t 0

+ HCl ( dö)

+ CH OH / HCl khan

+ KOH

3 X (C4H9O2N) → X1  → X2   → X3 → H2N-CH2COOK.

Vậy X2 là A. ClH3N-CH2COOH. B. H2N-CH2-COOH. C. H2N-CH2-COONa. D. H2N-CH2COOC2H5. Câu 30. Cho dãy các chất: tristearin, phenylamoni clorua, đimetylamin, metyl axetat, alanin, amoni fomat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là. B. 2. C. 5. D. 3. A. 4. Câu 31. Amino axit mạch hở chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH có công thức phân tử C4H9O2N. Số công thức cấu tạo phù hợp là

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 32 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


TR ẦN

H

ĐÁP ÁN A B D A D D A B A C

CÂU 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

ĐÁP ÁN C B C A C B D C

2+

3

CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

B

ĐÁP ÁN A C A B A A A A B C

10

CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

00

ĐÁP ÁN A B C A B B A D A C

PHẦN 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

A

C

ẤP

Câu 1. Số nguyên tử H trong một phân tử axit α-amino-β-(p-hiđroxiphenyl)propionic (hay còn gọi là tyrosin) là A. 10. B. 11. C. 12. D. 13. Câu 2. Phần trăm khối lượng của nguyên tố O trong phân tử Tyrosin là A. 17,582%. B. 26,519%. C. 17,68%. D. 26,374%. Câu 3 (Sở GD-ĐT Lâm Đồng lần 1-2017). Cho dung dịch chứa 14,6 gam Lysin (H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 21,90. B. 18,25. C. 16,43. D. 10,95. Câu 4 (Sở GD-ĐT Kiên Giang lần 1-2017). Cho 14,25 gam hỗn hợp gồm C2H5NH2 và H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì khối lượng muối thu được là A. 8,46 gam. B. 9,70 gam. C. 14,55 gam. D. 12,44 gam. Câu 5. Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol của X là A. 75. B. 89. C. 103. D. 147. Câu 6 (THPTQG 2015). Amino axit X trong phân tử có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H2N-[CH2]4-COOH (M = 117). B. H2N-[CH2]2-COOH (M = 89). C. H2N-[CH2]3-COOH (M = 103). D. H2N-CH2-COOH (M = 75). Câu 7 (THPT Nguyễn Xuân Nguyên-Thanh Hóa lần 1-2017). Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC2H3(COOH)2. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 8. Hợp chất X là một α-amino axit trong phân tử chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Lấy 4,12 gam X cho phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH tạo ra 5 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 9. Môt α-amino axit no X chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là A. Alanin. B. Valin. C. Lysin . D. Glyxin.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

ĐÁP ÁN PHẦN 1-CHỦ ĐỀ 4 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 32. Chất có tính lưỡng tính là B. axit glutamic. C. metylamin. D. triolein. A. anilin. Câu 33. Có các dung dịch riêng biệt sau: Anilin, đietylamin, phenol, phenylamoni clorua, lysin, axit glutamic, glyxin. Số lượng các dung dịch làm quỳ tím đổi màu là B. 3. C. 4. D. 5. A. 2. Câu 34. Phát biểu nào sau đây chưa đúng? A. dung dịch của các amino axit đều làm đổi màu giấy quỳ. B. để phân biệt các dung dịch gồm lysin, axit glutamic, alanin chỉ cần dùng quỳ tím. C. các amino axit tồn tại dạng ion lưỡng cực ở trạng thái kết tinh, nhờ đó có nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước. D. muối mononatri glutamat là thành phần chính của bột ngọt (mì chính). Câu 35. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2. B. C2H5OH và N2. C. CH3OH và NH3. D. CH3NH2 và NH3. Câu 36. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử C3H7O2N và đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng khí, chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là B. amoni acrylat và axit 2-aminopropanoic. A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. C. axit 2-aminopropanoic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropanoic và axit 3-aminopropanoic. Câu 37. Để chứng minh tính lưỡng tính của glyxin người ta cho glyxin tác dụng lần lượt với các dung dịch A. HCl, Br2. B. NaOH, NaCl. C. NaCl, HCl. D. NaOH, HCl. Câu 38. Cho từng chất: NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 33 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 10. Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là A. H2N-C3H5-(COOH)2. B. (H2N)2-C2H3-COOH. C. (H2N)2-C3H5-COOH. D. H2NC3H6COOH. Câu 11. Cho m gam glyxin (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là B. 21,75. C. 18,75. D. 37,50. A. 28,25. Câu 12. Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CH2-CH2-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. Câu 13. (Chuyên Thoại Ngọc Hầu-An Giang lần 2-2017). Cho 8,24 gam α-amino axit X (phân tử có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X là A. H2NCH(CH3)COOH. B. H2NCH(C2H5)COOH. C. H2N[CH2]2COOH. D. H2NCH2CH(CH3)COOH. Câu 14. Cho 100 ml dung dịch α-amino axit X nồng độ 1M tác dụng với vừa đủ 50 gam dung dịch gồm NaOH 4% và KOH 5,6% thu được 11,9 gam muối. Công thức của X là A. H2NCH(CH3)COOH. B. (NH2)2C4H7COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOH. Câu 15 (THPT Trần Hưng Đạo-TPHCM lần 1-2017). Cho 0,1 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,55. B. 0,70. C. 0,65. D. 0,50. Câu 16. X là một amino axit tự nhiên. 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl tạo muối Y, lượng Y sinh ra tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu cơ Z. X là A. axit aminoaxetic. B. axit β-aminopropionic. C. axit α-aminopropionic. D. axit α-aminoglutaric. Câu 17. Cho 0,01 mol một amino axit A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch B. Dung dịch B này phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M và thu được 2,85 gam muối. Công thức phân tử của A là B. C6H14O2N2. C. C4H10O2N2. D. C5H9O4N. A. C5H12O2N2. Câu 18. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2CH2COOH. A. H2NCH2COOCH3. B. HCOOH3NCH=CH2. Câu 19 (THPT Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 3-2017). Cho m gam glyxin tác dụng vừa hết với axit HNO2 tạo ra 8,96 lít khí (đkc). Giá trị của m là A. 60 gam. B. 30 gam. C. 71,2 gam. D. 15 gam. Câu 20 (Chuyên KHTN lần 5-2017). Biết A là một α-aminoaxit chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 15,06 gam muối. Vậy A có thể là B. alanin. C. glyxin. D. axit glutamic. A. caprolactam. Câu 21 (THPT Tiên Lãng-Hải Phòng lần 1-2017). Đun nóng dung dịch chứa 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được lượng muối khan là A. 36,32 gam. B. 30,68 gam. C. 35,68 gam. D. 41,44 gam. Câu 22 (Chuyên Đại học Vinh lần 1-2017). Cho m gam axit glutamic (HOOC–[CH2]2–CH(NH2) –COOH) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là A. 43,80. B. 21,90. C. 44,10. D. 22,05. Câu 23 (Chuyên Đại học Vinh lần 1-2017). Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl), alanin (CH3CH(NH2)COOH) và glyxin (H2NCH2COOH) tác dụng với 300 ml dung dịch H2SO4 nồng độ a mol/lít (loãng), thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của a là A. 2,0. B. 0,5. C. 1,5. D. 1,0. Câu 24. Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng với vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 12,81. B. 11,45. C. 10,43. D. 9,47. Câu 25 (Chuyên Hạ Long-Quảng Ninh lần 1-2017). Chất X lưỡng tính, có công thức phân tử C3H9O2N. Cho 18,2 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 16,4 gam muối khan. Tên gọi của X là A. amoni propionat. B. alanin. C. metylamoni propionat. D. metylamoni axetat. Câu 26 (Chuyên Hạ Long-Quảng Ninh lần 1-2017). Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,70 mol. B. 0,55 mol. C. 0,65 mol. D. 0,50 mol. Câu 27 (Sở GD-ĐT Ninh Bình lần 1-2017). Amino axit X chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với NaOH, thu được 8,88 gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng vừa đủ với HCl, thu được 10,04 gam muối. Công thức của X là A. H2N-C2H4-COOH. C. H2N-C3H6-COOH. D. H2N-CH2-COOH. B. H2N-C3H4-COOH. Câu 28 (Chuyên Bắc Giang lần 1-2017). Cho 15,94 gam hỗn hợp gồm alanin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cho 450 ml dung dịch HCl 0,8M vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 32,75. B. 23,48. C. 27,64. D. 33,91. Câu 29 (THPT Hàm Rồng-Thanh Hóa lần 1-2017). Cho 7,78 gam hỗn hợp X chứa Glyxin và Alanin vào 200 ml dung dịch KOH 0,4M sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 0,82. B. 10,18. C. 11,04. D. 10,82.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 34 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 30 (THPT Ngô Gia Tự-Phú Yên lần 1-2017). Hòa tan 6 gam glyxin vào 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,15M thu được dung dịch X. Cho 6,8 gam NaOH tan hết trong dung dịch X được dung dịch Y. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 13,59. B. 14,08. C. 12,84. D. 15,04. Câu 31 (Chuyên Vĩnh Phúc lần 3-2017). Cho một lượng α–aminoaxit X vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,45 gam muối khan. Tên gọi của X là A. valin. B. axit glutamic. C. glyxin. D. alanin. Câu 32 (THPT Đa Phúc-Hà Nội lần 1-2017). Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 22,35. B. 44,65. C. 22,30. D. 50,65. Câu 33 (Trường DTNT Thanh Hóa lần 1-2017). Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl thu được 19,1 gam muối. Số nguyên tử H trong một phân tử X là B. 10. C. 12. D. 14. A. 8. Câu 34 (Trường THPT Hương Khê-Hà Tĩnh lần 1-2017). Cho a mol lysin vào 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy số mol HCl phản ứng là 0,65 mol. Giá trị của a là B. 0,80. C. 0,20. D. 0,325. A. 0,40. Câu 35 (Trường THPT Hương Khê-Hà Tĩnh lần 1-2017). Cho a mol axit glutamic phản ứng vừa hết với x mol HCl trong dung dịch thu được muối Z. Toàn bộ Z phản ứng vừa hết với y mol NaOH. Quan hệ giữa x và y là A. y = 2x. B. x = y. C. y = 3x. D. x= 3y. Câu 36 (Trường THPT Hương Khê-Hà Tĩnh lần 1-2017). Đốt cháy một hỗn hợp rắn X gồm: glucozơ, fructozơ và hai amino axit no, mạch hở A, B (đều chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử, MB – MA = 14) thu được khí N2; 18,816 lít khí CO2 (đktc) và 17,64 gam H2O. Số nguyên tử H trong A là A. 9. B. 7. C. 11. D. 5. Câu 37 (Chuyên ĐH Vinh lần 4-2017). Cho 29,4 gam axit glutamic tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là B. 36,7 gam. C. 36,5 gam. D. 43,6 gam. A. 44,0 gam. Câu 38 (Chuyên Thoại Ngọc Hầu lần 1-2017). Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 800 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là A. 0,2. B. 0, 2 5 . C. 0,15. D. 0,1. Câu 39 (Khối B-2010). Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác nếu cũng cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0. Câu 40 (Khối A-2009). Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N. Câu 41 (THPT Tiểu La-Quảng Nam lần 1-2017). Amino axit X có công thức H2N-CxHy-(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là A. 9,524%. B. 10,687%. C. 10,526%. D. 11,966%. Câu 42 (Chuyên KHTN lần 4-2017). Cho 0,15 mol axit glutamic vào 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là A. 0,5 mol. B. 0,45 mol. C. 0,30 mol. D. 0,55 mol. Câu 43 (Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa lần 2-2017). Một amino axit X chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH, trong đó oxi chiếm 35,955% khối lượng. Lấy 13,35 gam X cho tác dụng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 18,65 gam. B. 16,65 gam. C. 21,35 gam. D. 16,9 gam. Câu 44 (THPT Nam Yên Thành-Nghệ An lần 1-2017). Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 53,95. B. 22,60. C. 44,95. D. 22,35. Câu 45 (Chuyên Quốc học Huế lần 1-2017). Cho một lượng α-aminoaxit X vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,45 gam muối khan. Tên gọi của X là A. valin. B. axit glutamic. C. glyxin. D. alanin. Câu 46 (THPT Hàm Long-Bắc Ninh lần 1-2017). Cho 22,02 gam muối HOOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 200 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 34,74 gam. B. 36,90 gam. C. 34,02 gam. D. 39,06 gam. Câu 47 (THPT Nguyễn Thị Minh Khai-Hà Nội lần 1-2017). Cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch X có chứa 21,51 gam chất tan. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa H2SO4 0,25M và HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có chứa 33,85 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 16,17. B. 13,23. C. 14,70. D. 11,76.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 35 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H

TR ẦN

B

00

10

3

ĐÁP ÁN D C B A A B B D B C D C A A

ẤP

Ó

A

C

CÂU 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

H

ÁN

-L

Í-

ĐÁP ÁN B B A B C B D C A B C C B A

2+

ĐÁP ÁN PHẦN 2-CHỦ ĐỀ 4 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

TO

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 48 (THPT Phạm Văn Đồng-Phú Yên lần 1-2017). X là α-amino axit trong phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Lấy 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Cho 400 ml dung dịch KOH 0,1M vào Y, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 2,995 gam rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. (CH3)2-CH-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. CH3-CH(NH2)2-COOH. Câu 49 (THPT Lai Sơn-Kiên Giang lần 1-2017). Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) và 400ml dung dịch HCl 0,1 M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng với vừa hết 800ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là A. 0,1. B. 0,2. C. 0,25. D. 0,15. Câu 50 (THPT Chuyên Hà Giang lần 1-2017). Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 12,81 gam. B. 11,45 gam. C. 9,47 gam. D. 10,43 gam. Câu 51 (THPT Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 3-2017). Cho m gam hỗn hợp 2 aminoaxit (phân tử chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm NH2) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng vừa hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 16,8% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 68,74 gam chất rắn khan. Giá trị m là A. 27,74. B. 39,6. C. 34,94. D. 35,66. Câu 52 (THPTQG 2017-Mã đề 201). Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000. D. 32,250. Câu 53 (Chuyên Bắc Ninh lần 3-2017). Hỗn hợp M gồm CnH2n+1COOH và H2N-CxHy(COOH)t. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol M thu được N2; 26,88 lít CO2 (đktc) và 24,3 gam H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là B. 0,15. C. 0,18. D. 0,12. A. 0,20. Câu 54. Cho m gam hỗn hợp 2 aminoaxit (phân tử chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng vừa hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 16,8% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 68,74 gam chất rắn khan. Giá trị m là A. 27,74. B. 39,6. C. 34,94. D. 35,66. Câu 55 (Chuyên ĐH Vinh lần 2-2017). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm HC≡C-CH=CH–CH2NH2 và (CH3)2CH–CH(NH2)COOH cần dùng x mol O2 (vừa đủ), chỉ thu được N2, H2O và 4,48 lít CO2 (đktc). Giá trị của x là A. 0,270. B. 1,350. C. 0,540. D. 0,108. Câu 56. Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa 10,43 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là A. 19,05%. B. 23,73%. C. 19,18%. D. 9,52%.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

CÂU 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

ĐÁP ÁN D A B B B C C D B D A B B D

CÂU 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56

ĐÁP ÁN A C A C B C B D B A A D A B

G

PHẦN 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 1 (Chuyên Đại học Vinh lần 1-2017). Hỗn hợp M gồm amino axit X (no, mạch hở, phân tử chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2) và este Y tạo bởi X và C2H5OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam M bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được N2; 12,32 lít CO2 (đktc) và 11,25 gam H2O. Giá trị m là A. 11,30. B. 12,35. C. 14,75. D. 12,65. Câu 2 (Chuyên KHTN lần 1-2017). X gồm hai α-aminoaxxit no, hở (chứa một nhóm -NH2, một nhóm -COOH) là Y và Z (Biết MZ = 1,56MY). Cho a gam X tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được sản phẩm cháy gồm CO2 , H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Phân tử khối của Z là A. 117. B. 139. C. 147. D. 123. Câu 3 (THPTQG 2016). Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là A. 13,8. B. 12,0. C. 16,0. D. 13,1.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 36 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


N

H Ơ

Câu 4 (Sở GD-ĐT Hà Nội lần 1-2017). Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2, không có nhóm chức khác). Trong hỗn hợp X, tỉ lệ khối lượng của oxi và nitơ tương ứng là 192 : 77. Để tác dụng vừa đủ với 19,62 gam hỗn hợp X cần 220 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 19,62 gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) thu được 27,28 gam CO2 (sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2). Giá trị của V là A. 17,472. B. 16,464. C. 16,576. D. 16,686 Câu 5 (THPT Đa Phúc-Hà Nội lần 1-2017). Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glyxin, alanin và axit glutamic thu được 31,36 lit CO2 ( đktc) và 26,1 gam H2O. Mặt khác 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Nếu cho 21,55 gam hỗn hợp X tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, giá trị của m là A. 30,15 gam. B. 31,15 gam. C. 40,05 gam. D. 30,05 gam. Câu 6 (THPT Hùng Vương-Quảng Bình lần 1-2017). Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

0

BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

t → X1 + X2 + H2O → X3 + NaCl (1) C7H18O2N2 + NaOH  (2) X1 + 2HCl  → X3 → tơ nilon-6 + H2O (3) X4 + HCl  (4) X4  Phát biểu nào sau đây đúng? B. Các chất X, X4 đều có tính lưỡng tính. A. X2 làm quỳ tím hóa hồng. C. Phân tử khối của X lớn hơn so với X3. D. Nhiệt độ nóng chảy của X1 nhỏ hơn X4. Câu 7 (Chuyên Bắc Ninh lần 1-2017). Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic, trong X thì nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 2% và KOH 2,8% thu được 8,8 gam muối. Giá trị của m là A. 5,6. B. 6,4. C. 4,8. D. 7,2. Câu 8. Chất hữu cơ X có một nhóm amino, một chức este. Hàm lượng oxi trong X là 35,955 %. Xà phòng hóa a gam chất X được ancol. Cho toàn bộ hơi ancol đi qua CuO dư, đun nóng thu được anđehit Y. Cho Y phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 16,2 gam Ag. Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100%, giá trị của a là B. 3,3375 gam. C. 3,8625 gam. D. 6,675 gam. A. 7,725 gam. Câu 9. Cho X là axit cacboxylic no đơn chức mạch hở, Y là amino axit (phân tử có một nhóm NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm X và Y, thu được khí N2; 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Mặt khác, 0,35 mol hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là A. 6,39. B. 4,38. C. 10,22. D. 5,11. Câu 10. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 15 gam. Câu 11. Hỗn hợp X gồm hai amino axit no (chỉ có nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 128 : 49. Ðể tác dụng vừa đủ với 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp X cần 0,3275 mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 9,9 gam. B. 4,95 gam. C. 10,782 gam. D. 21,564 gam. Câu 12. Hỗn hợp X gồm các amino axit no, mạch hở (trong phân tử chỉ có nhóm chức -COOH và -NH2) có tỉ lệ mol nO : nN = 2 : 1. Để tác dụng vừa đủ với 35,85 gam hỗn hợp X cần 300 ml dung dịch HCl 1,5M. Đốt cháy hoàn toàn 11,95 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 9,24 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 25,00. B. 33,00. C. 20,00. D. 35,00. Câu 13 (Chuyên Lê Quý Đôn lần 1-2017). Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng CnH2n+3N và amino axit Y có công thức dạng CnH2n+1O2N (trong đó số mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 21,5 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng với một lượng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 11,64. B. 13,32. C. 8,88. D. 7,76. Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là A. 10,95. B. 6,39. C. 6,57. D. 4,38. Câu 15 (THPT Nguyễn Xuân Nguyên-Thanh Hóa lần 1-2017). Hỗn hợp E chứa Gly và một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H12O4N2 tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Cho 3,02 gam E tác dụng (vừa đủ) với dung dịch chứa NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan gồm hỗn hợp 2 muối và một chất khí là chất hữu cơ có khả năng làm xanh giấy quỳ ẩm. Giá trị của m có thể là A. 3,28. B. 3,59 hoặc 3,73. C. 3,42. hoặc 3,59. D. 3,42. Câu 16. X là este của glyxin (phần trăm khối lượng của N trong X bằng 15,73%). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng rồi dẫn hơi ancol sinh ra đi qua CuO đun nóng thu được hợp chất Y. Tiến hành phản ứng tráng bạc hoàn toàn Y thu được 8,64 gam Ag. Giá trị của m là A. 1,78. B. 3,56. C. 14,24. D. 28,48. Câu 17 (THPT Lương Ngọc Quyến-Thái Nguyên lần 2-2016). Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 49,2. B. 52,8. C. 43,8. D. 45,6.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 37 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


U

Y

N

H Ơ

Câu 18 (Chuyên ĐH Vinh lần 2-2016). Hỗn hợp X gồm glyxin và tyrosin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m + 8,8) gam muối. Mặt khác nếu cũng cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m là A. 33,1. B. 46,3. C. 28,4. D. 31,7. Câu 19 (Khối A-2010). Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol NaOH hoặc 2 mol HCl. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Giá trị của x, y là A. 8,0 và 1,0. B. 8,0 và 1,5. C. 7,0 và 1,0. D. 7,0 và 1,5. Câu 20 (THPT Phụ Dực-Thái Bình lần 3-2017). X là một este thuần chức mạch hở, Y là este của một α-aminoaxit mạch hở, có 1 nhóm -COOH. Nếu đốt cháy x mol X hoặc y mol Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,15. Cho hỗn hợp E gồm x mol X và y mol Y tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 23,64 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp và hỗn hợp Z chỉ chứa 2 muối hữu cơ no. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 22,26 gam Na2CO3, 25,08 gam CO2 và 0,63 mol H2O. Phần trăm của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 22,92%. B. 41,85%. C. 34,01%. D. 26,72%.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

ĐÁP ÁN B D C C A

CÂU 16 17 18 19 20

ẠO

CÂU 11 12 13 14 15

ĐÁP ÁN A D A C A

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

H

Ư N

G

ĐÁP ÁN B B B D B

Đ

CÂU 6 7 8 9 10

ĐÁP ÁN C A C B A

TP .Q

ĐÁP ÁN PHẦN 3-CHỦ ĐỀ 4 CÂU 1 2 3 4 5

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 38 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

CHỦ ĐỀ 5. PEPTIT-PROTEIN I. PEPTIT

R

O H R

ñaàu N

2

B

C N CH C N CH C

1

O H R

Lieân keát peptit

3

00

CH

10

H2N

TR ẦN

H

- Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit. b) Phân loại • Oligopeptit: Gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-aminoaxit và được gọi tương ứng là đipeptit, tripeptit, …, đecapeptit. • Polipeptit: Gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein. 2. Cấu tạo, đồng phân, danh pháp a) Cấu tạo

O

...

N CH COOH H R

n

ñaàu C

A

C

ẤP

2+

3

- Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-aminoaxit nối với nhau bởi liên kết peptit theo một trật tự nhất định. Thay đổi trật tự này sẽ tạo ra các đồng phân peptit. b) Đồng phân, danh pháp - Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-aminoaxit khác nhau thì số đồng phân peptit sẽ là n! - Tên của peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các α-aminoaxit bắt đầu từ đầu N rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (được giữ nguyên).

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

1. Khái niệm, phân loại a) Khái niệm - Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-aminoaxit được gọi là liên kết peptit. Ví dụ: Xét sự hình thành đipeptit Gly-Al từ glyxin và alanin:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 39 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Ví dụ :

H 2N

CH2

C N CH C N CH COOH O H CH3 O H CH(CH3)2

H 2N

CH2

N

CH

C

N

CH

O

H

CH3 O

H

C H (C H 3 ) 2

C

OH

+

H 2N

H Ơ N Y U

C

CH

C

COOH

OH

+

+

H 2N

CH3 O

O

H + ,t

2H 2O

CH

TP .Q

CH2

0

COOH

C H (C H 3 ) 2

Đ

H 2N

 → phức màu tím.

ẠO

- Peptit (chứa từ 2 liên kết peptit trở lên) + Cu(OH)2 • Phản ứng thủy phân Ví dụ:

N

glyxylalanylvalin (Gly-Ala-Val) 3. Tính chất a) Tính chất vật lí - Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. b) Tính chất hóa học • Phản ứng màu biure

G

Nhận xét: Thủy phân đến cùng các peptit (axit chỉ đóng vai trò xúc tác) sẽ thu được hỗn hợp các α-amino axit.

Ư N

II. PROTEIN

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

H

1. Khái niệm, phân loại a) Khái niệm - Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối cỡ vài chục nghìn đến vài triệu.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

b) Phân loại - Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α-aminoaxit. - Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein” như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat, … 2. Sơ lược về cấu trúc phân tử protein - Phân tử protein được cấu tạo từ một hoặc nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau hoặc với các thành phần phi protein khác. - Đặc tính sinh lí của protein phụ thuộc vào cấu trúc của chúng. Có 4 bậc cấu trúc của phân tử protein: Cấu trúc bậc I, bậc II, bậc III và bậc IV. 3. Tính chất của protein a) Tính chất vật lí • Dạng tồn tại - Dạng hình sợi (tóc, móng, sừng, …) và dạng hình cầu (anbumin trong lòng trắng trứng, hemoglobin của máu). • Tính tan - Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước còn protein hình cầu tan trong nước tạo các dung dịch keo. • Sự đông tụ - Khi bị đun nóng hoặc khi cho axit, bazơ hay một số muối vào dung dịch protein thì protein sẽ đông tụ lại và tách ra khỏi dung dịch. b) Tính chất hóa học • Phản ứng thủy phân

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 40 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com 1

R

H2N CH

C N CH C N CH C 2

O H R COOH

+

1

3

O H R

N CH COOH

+

n

0

H+,t enzim

(n-1)H2O

H R

O

H2N CH COOH

+

2

R

H2N CH

COOH

+

...

3

R

+

H2N CH COOH n

R

R

Phản ứng màu - Phản ứng với HNO3 đặc: Lòng trắng trứng (anbumin) + HNO3 đặc

H Ơ

...

N

H2N CH

 → kết tủa màu vàng.

Y

OH + 2HNO 3

N

NO 2

TP .Q

U

OH + 2H 2O NO 2

- Phản ứng màu biure: Protein + Cu(OH)2

 → phức màu tím (tương tự các peptit chứa từ 2 liên kết peptit trở lên).

ẠO

PHẦN 1. MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU

BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

Câu 1 (Chuyên Thoại Ngọc Hầu-An Giang lần 1-2017). Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu A. đỏ. B. trắng. C. tím. D. vàng. Câu 2 (Chuyên Biên Hòa-Đồng Nai lần 2-2017). Sản phẩm cuối cùng khi thuỷ phân các polipeptit nhờ xúc tác thích hợp là A. β-amino axit. B. este. C. α-amino axit. D. axit cacboxylic. Câu 3 (Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 3-2017). Chất có phản ứng màu biure là A. chất béo. B. tinh bột. C. mantozơ. D. protein. Câu 4 (Chuyên Lương Văn Chánh-Phú Yên lần 1-2017). Cho dung dịch lòng trắng trứng tác dụng với dung dịch axit nitric đặc, có hiện tượng là B. dung dịch màu xanh. C. kết tủa màu vàng. D. kết tủa màu trắng. A. kết tủa màu tím. Câu 5 (Sở GD-ĐT Kiên Giang lần 1-2017). Từ glyxin và alanin có thể tạo ra tối đa bao nhiêu đipeptit? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 6 (Chuyên Hạ Long-Quảng Ninh lần 1-2017). Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val. Peptit X có thể là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Câu 7 (Chuyên KHTN lần 4-2017). Phát biểu không đúng là A. đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit. B. protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. C. etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol. D. metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ. Câu 8 (Chuyên KHTN lần 4-2017). Bradukinin có tác dụng làm giảm huyết áp; đó là một nonapeptit có công thức như dưới đây: Arg – Pro – Pro- Gly – Phe – Ser – Pro – Phe – Arg Khi thủy phân không hoàn toàn có thể thu được bao nhiêu tripeptit có chứa gốc Pro A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 9 (Chuyên Lương Thế Vinh-Đồng Nai lần 1-2017). Cho các phát biểu sau (1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (2) Cho HNO3 vào dung dịch protein tạo thành dung dịch màu vàng. (3) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. (4) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 10 (THPT Bắc Yên Thành-Nghệ An lần 1-2017). Cho các nhận xét sau: (1) các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2; (2) Các amin đều có tính bazơ mạnh hơn amoniac; (3) Các amin đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh; (4) Amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức; (5) Metylamin là chất khí ở điều kiện thường. Các phát biểu đúng là A. (1); (2); (3) và (4). B. (4) và (5). C. (1); (3); (4) và (5). D. (3) và (5). Câu 11 (Sở GD&ĐT Hà Nội lần 1-2017). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các amino axit là chất lỏng ở điều kiện thường. B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng. C. Trong môi trường kiềm, các peptit đều có phản ứng màu biure. D. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị α-aminoaxit. Câu 12 (Đề thi khảo sát sở GD&ĐT Ninh Bình 2017). Cho các phát biểu sau: (a) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. (b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. (c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. (d) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. (e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-aminoaxit.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 41 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. Số phát biểu đúng là B. 4. C. 3. D. 2. A. 5. Câu 13 (Chuyên Lương Thế Vinh-Hà Nội lần 1-2017). Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “gạch cua” nổi lên là do A. phản ứng thủy phân protein. B. sự đông tụ lipit. C. sự đông tụ protein. D. phản ứng màu của protein. Câu 14 (Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa lần 1-2017). Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl axetat), glyxylvalin (Gly-Val), etilenglicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 15 (THPT Hoàng Hoa Thám-TP HCM lần 1-2017). Tripeptit là hợp chất mà phân tử có A. hai liên kết peptit, ba gốc β-aminoaxit. B. hai liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit. C. ba liên kết peptit, hai gốc α-aminoaxit. D. ba liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit. Câu 16 (THPTQG lần 3-2017). Cho dãy các chất sau: tripanmitin, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat. Số chất trong dãy có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là B. 4. C. 1. D. 3. A. 2. Câu 17 (THPTQG lần 3-2017). Phát biểu nào sau đây sai? A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống. B. Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit. C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim. D. Protein có phản ứng màu biure. Câu 18 (THPTQG lần 3-2017). Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit. (b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí. (d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit. (e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit. (g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 19 (THPTQG lần 3-2017). Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. (c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí. (d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi. (e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 20 (THPT Lý Tự Trọng-Bình Định lần 1-2017). Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc α-aminoaxit khác nhau? A. 6 chất B. 5 chất C. 8 chất D. 3 chất Câu 21 (THPT Lao Bảo-Quảng Trị lần 1-2017). Thủy phân hoàn toàn tripeptit X, thu được glyxin và alanin. Số đồng phân cấu tạo của X là B. 4. C. 5. D. 6. A. 3. Câu 22 (Chuyên Lương Văn Chánh-Phú Yên lần 1-2017). Tên gọi của peptit H2N-CH2-CONH-CH2-CONHCH(CH3)COOH là A. Gly-Ala-Gly. B. Gly-Gly-Ala. C. Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Ala. Câu 23 (Chuyên Lương Văn Chánh-Phú Yên lần 1-2017). Cho dãy các chất Gly-Ala-Gly-Gly, glucozơ, Ala-Gly, protein, glixerol. Số chất trong dãy tác dụng được với Cu(OH)2 là B. 4. C. 3. D. 5. A. 2. Câu 24 (Sở GD&ĐT Ninh Bình lần 1-2017). Peptit X có công thức cấu tạo là H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)COOH. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kí hiệu của X là Ala-Ala-Gly. B. X thuộc loại tripeptit và có phản ứng màu biure. C. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH loãng thu được ba loại muối hữu cơ. D. Thủy phân không hoàn toàn X, thu được Ala-Gly. Câu 25 (Chuyên Bắc Giang lần 1-2017). Thực hiện thí nghiệm với các dung dịch thu được kết quả như bảng sau Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Hóa đỏ Y Dung dịch iot Xuất hiện màu xanh tím Z Cu(OH)2 ở điều kiện thường Xuất hiện phức màu xanh lam T Cu(OH)2 ở điều kiện thường Xuất hiện phức màu tím P Nước brom Xuất hiện kết tủa màu trắng Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là A. phenylamoni clorua, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, saccarozơ, anilin. B. axit glutamic, hồ tinh bột, glucozơ, glyxylglyxin, alanin. C. phenylamoni clorua, hồ tinh bột, etanol, lòng trắng trứng, alanin. D. axit glutamic, hồ tinh bột, saccarozơ, glyxylglyxylglyxin, anilin. Câu 26 (THPT Nguyễn Trãi-Hải Dương lần 1-2017). Cho một đipeptit X có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân cấu tạo của X là

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 42 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 6. B. 4. C. 5. D. 8. Câu 27 (Chuyên Đại học Vinh lần 1-2017). Số đồng phân cấu tạo là tetrapeptit có cùng công thức phân tử C9H16N4O5 là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 28 (Chuyên Đại học Vinh lần 2-2017). Khi thủy phân peptit có công thức hóa học: H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure? A. 4. B. 5. C. 10. D. 3. Câu 29 (Sở GD-ĐT Hà Tĩnh lần 1-2017). Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng Hợp chất có màu tím Tác dụng với Cu(OH)2 X Quỳ tím ẩm Quỳ đổi màu xanh Y Tác dụng với dung dịch Br2 Dung dịch mất màu và tạo kết tủa trắng Z Tác dụng với dung dịch Br2 Dung dịch mất màu T Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. Gly-Ala-Ala, metylamin, acrilonitrin, anilin. B. acrilonitrin, anilin, Gly-Ala-Ala, metylamin. C. metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin. D. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin. Câu 30 (THPT Vĩnh Bảo-Hải Phòng lần 1-2017). Dãy nào dưới đây gồm các chất có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tan trong trong nước A. etilen glycol, axit axetic và Gly-Ala-Gly. B. ancol etylic, fructozơ và Gly-Ala-Lys-Val. D. ancol etylic, axit fomic và Lys-Val. C. glixerol, glucozơ và Gly-Ala. Câu 31. Câu nào sau đây không đúng? A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit. B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ. C. Các amino axit đều tan trong nước. D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo. Câu 32. Nhận xét nào sau đây sai? A.Từ các dung dịch glyxin, alanin, valin có thể tạo tối đa 9 tripeptit. B. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ. C. Liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-aminoaxit. D. Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào các dung dịch polipeptit đều cho hợp chất màu tím xanh. Câu 33. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Trật tự cấu tạo các amino axit trong pentapeptit X là A. Gly-Gly-Val-Gly-Ala. B. Val-Gly-Gly-Gly-Ala. C. Ala-Gly-Val-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. Câu 34. Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước. (2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. (3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit. (4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng. (5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc α-amino axit và 2 liên kết peptit. (6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 35. Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là A. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam. B. Có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch. C. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím. D. Có kết tủa xanh lam, kết tủa không bị tan ra. Câu 36. Cho các nhận xét sau: (1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala. (2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với HCl. (3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước. (4) Axit axetic và axit α-amino glutaric đều làm đổi màu quì tím thành đỏ. (5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit. (6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu tím. Số nhận xét đúng là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 37 (Chuyên Vĩnh Phúc lần 3-2017). Cho các phát biểu sau: (a). Thuỷ phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol. (b). Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam. (c). Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ. (d). Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch brom.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 43 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


CH2 C6H5

G

CH2 COOH

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

(e). Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm hoặc có mặt của men thích hợp. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Bài 38. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong mỗi phân tử protein, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác định. B. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit. C. Các peptit có từ 11 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit. D. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-aminoaxit được gọi là peptit. Bài 39. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Protein là những polipeptit cao phân tử có thành phần chính là các chuỗi polipeptit. B. Protein rất ít tan trong nước lạnh và tan nhiều trong nước nóng. C. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng. D. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng xuất hiện màu tím đặc trưng. Câu 40. Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 41 (Chuyên ĐH Vinh lần 2-2013). Khi thủy phân pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa gốc glyxyl mà dung dịch của nó có phản ứng màu biure? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 42. Amino axit nào không có trong sản phẩm của phản ứng thủy phân đến cùng hợp chất sau H2N CH2 CO NH CH CO NH CH CO NH CH2 COOH

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

A. H2N-CH2-COOH. B. C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH. C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 43. Cho công thức cấu tạo của chất X: HOOC-CH(CH3)-NH-CO-CH2-NH2 và các phát biểu sau (1) X là đipeptit tạo thành từ alanin và glyxin. (2) X có tên là alanylglyxin (Ala-Gly). (3) X có phản ứng màu biure. (4) X làm quỳ tím ẩm hoá đỏ. (5) Ðun nóng X trong dung dịch HCl dư đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp hai α-amino axit. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 44. Có các phát biểu (1) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim. (2) Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch lòng trắng trứng (anbumin) thì có kết tủa vàng. (3) Hemoglobin của máu là protein có dạng hình cầu. (4) Dung dịch protein có phản ứng màu biure. (5) Protein đông tụ khi cho axit, bazơ vào hoặc khi đun nóng. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 45 (THPTQG 2017-Mã đề 201). Thủy phân hoàn toàn 1 molpentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Ala nhưng không có Val-Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là A. Ala và Gly. B. Ala và Val. C. Gly và Gly. D. Gly và Val. Câu 46 (THPTQG 2017-Mã đề 201). Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etylaxetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 47 (THPTQG 2017-Mã đề 201). Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala.Số liên kết peptit trong phân tử X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 48 (THPTQG 2017-Mã đề 224). Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và nước. Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐÁP ÁN C C D C C C A A A B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

ĐÁP ÁN PHẦN 1-CHỦ ĐỀ 5 CÂU 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

ĐÁP ÁN C A B B B A A A D B

CÂU 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34

ĐÁP ÁN D C D B D A A A D B

CÂU 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

ĐÁP ÁN D B B C A D B A D B

- 44 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com 11 12

D C

23 24

B B

35 36

A C

47 48

A B

BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 1. Phân tử khối của đipeptit Gly-Ala là A. 164. B. 182. C. 146. D. 174. Câu 2. Phân tử khối của pentapeptit Gly-Ala-Val-Ala-Gly là A. 373. B. 355. C. 445. D. 517. Câu 3. X là tetrapeptit (mạch hở) tạo thành từ một α-amino axit A no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Biết rằng trong phân tử A chứa 15,73%N theo khối lượng; phân tử khối của X là A. 356. B. 246. C. 284. D. 302. Câu 4. X là tetrapeptit (mạch hở) tạo thành từ một α-amino axit A no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Biết rằng trong phân tử X chứa 32,52%O theo khối lượng; tên gọi của A là A. glyxin. B. alanin. C. valin. D. leuxin. Câu 5. X là pentapeptit (mạch hở) tạo thành từ một α-amino axit A no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Biết rằng trong phân tử X chứa 18,767%N theo khối lượng; tên gọi của A là A. glyxin. B. alanin. C. valin. D. phenylalanin. Câu 6. Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 382. B. 328. C. 453. D. 479. Câu 7. Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thu được 148,5 gam glyxin. Số mắt xích glyxin trong X là (biết phân tử khối của X là 50.000) A. 201. B. 189. C. 200. D. 198. Câu 8. Thủy phân hoàn toàn 56,7 gam một peptit chỉ thu được 67,5 gam glyxin. Peptit ban đầu thuộc loại A. đipeptit. B. tripeptit. C. tetrapeptit. D. pentapeptit. Câu 9. Cho 13,32 gam peptit X (do n gốc alanin tạo thành) thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit thu được 16,02 gam alanin duy nhất. X thuộc loại A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. hexapeptit. Câu 10. Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là A. 1,64. B. 3,28. C. 1,46. D. 2,46. Câu 11. Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit mạch hở (Ala-Gly-Ala) bằng dung dịch NaOH (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m là A. 47,85 gam. B. 42,45 gam. C. 35,85 gam. D. 44,45 gam. Câu 12. Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị của m là A. 22,10 gam. B. 23,9 gam. C. 20,3 gam. D. 18,5 gam. Câu 13. X là một hexapeptit được tạo từ một α-aminoaxit Y chứa 1 nhóm - NH2 và một nhóm -COOH. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,6 mol KOH thu được 76,2 gam muối. Phân tử khối của X , Y lần lượt có giá trị là A. 444 và 89. B. 432 và 103. C. 534 và 89. D. 444 và 75. Câu 14. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp Z gồm X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. Giá trị của m là A. 77,04 gam. B. 68,10 gam. C. 65,13 gam. D. 64,86 gam. Câu 15. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α-amino axit có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là A. 10. B. 9. C. 11. D. 13. Câu 16 (Chuyên KHTN lần 1-2017). Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thì khối lượng muối thu được là A. 20,8. B. 18,6. C. 22,6. D. 20,6. Câu 17 (Khối A-2011). Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch thì lượng muối khan thu được là A. 7,09 gam. B. 16,30 gam. C. 8,15 gam. D. 7,82 gam. Câu 18 (Khối B-2012). Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48. Câu 19. Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala-Gly. Giá trị của m là A. 41,1 gam. B. 43,8 gam. C. 42,16 gam. D. 34,8 gam. Câu 20. Chia 42,28 gam tetrapeptit X được cấu tạo bởi các α-amino axit no chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 thành hai phần bằng nhau. Thủy phân phần một bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 31,08 gam hỗn hợp muối. Thủy phần phần hai bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được m gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 31,36. B. 36,40. C. 35,14. D. 35,68. Câu 21. Tripeptit X có công thức sau: H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M thì khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là

N

PHẦN 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 45 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam. Câu 22. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là A. 99,3 và 30,9. B. 84,9 và 26,7. C. 90,3 và 30,9. D. 92,1 và 26,7. Câu 23 (Khối A-2013). Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 73,4. B. 77,6. C. 83,2. D. 87,4. Câu 24. Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn cẩn thận (quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 70,55 gam. B. 59,6 gam. C. 48,65 gam. D. 74,15 gam. Câu 25 (Chuyên ĐH Vinh lần 1-2014). Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch dung dịch HCl 1M, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 11,21. B. 12,72. C. 11,57. D. 12,99. Câu 26. Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit A no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 109,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số mol O2 là A. 3,375. B. 6,75. C. 4,5. D. 9,0. Câu 27. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng H2O và CO2 bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong (dư) tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120. B. 60. C. 30. D. 45. Câu 28 (THPT chuyên Lê Quý Đôn-Quảng Trị lần 2-2016). Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y, Y có công thức phân tử là C3H7NO2. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được 19,8 gam nước. Vậy số liên kết peptit trong X là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 29. X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2, H2O, N2. Tên của amino axit tạo nên X là A. glyxin. B. alanin. C. valin. D. leuxin. Câu 30. Đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo thành từ một amino axit no (trong phân tử chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm COOH). Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 33,45 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng số mol O2 là A. 1,15. B. 0,5. C. 0,9. D. 1,8. Câu 31 (Khối B-2013). Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 29,55. B. 17,73. C. 23,64. D. 11,82. Câu 32 (Sở GD-ĐT Lâm Đồng lần 1-2017). Thủy phân hoàn toàn 42,96 gam hỗn hợp gồm hai tetrapeptit trong môi trường axit thu được 49,44 gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit no, mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm cacboxyl -COOH và 1 nhóm amino -NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 66,96. B. 62,58. C. 60,48. D. 76,16. Câu 33 (THPT Nam Yên Thành-Nghệ An lần 1-2017). Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở B (được tạo nên từ hai αamino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Nếu thủy phân hoàn toàn 4,34 gam B bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 8,5 gam. B. 7,25 gam. C. 7,64 gam. D. 8,72 gam. Câu 34. Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1:1) trong môi trường axit, thu được 0,945 gam M, 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là A. 8,389. B. 58,725. C. 5,580. D. 9,315. Câu 35. Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit A no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 109,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số mol O2 là A. 6,75. B. 9. C. 4,5. D. 3,375. Câu 36. Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là A. 14000. B. 16000. C. 15000. D. 18000. Câu 37. Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. hexapeptit. Câu 38 (Chuyên ĐH Vinh lần 1-2017). Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai αamino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 2,295. B. 1,935. C. 2,806. D. 1,806.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 46 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H Ơ

Câu 39 (Chuyên Hạ Long lần 2-2017). Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là A. 104,28. B. 116,28. C. 109,5. D. 110,28. Câu 40 (Chuyên Hạ Long lần 3-2017). Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X (M = 293 g/mol) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenylalanin (C6H5CH2CH(NH2)COOH). Cho 5,86 gam peptit X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,1M (đun nóng) thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dung dịch chứa m gam NaOH (đun nóng). Giá trị của m là A. 2,8 gam. B. 2,0 gam. C. 3,6 gam. D. 4,0 gam.

ĐÁP ÁN PHẦN 2-CHỦ ĐỀ 5

N

ĐÁP ÁN B A B A C A B B A C

Y

CÂU 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Ư N

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Câu 1 (Chuyên Đại học Vinh lần 4-2017). X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở. Cho m gam hỗn hợp M gồm X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,8 gam một ancol đơn chức Z và hỗn hợp T chứa muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,5 mol muối của glyxin). Đốt cháy hoàn toàn T trong O2, thu được Na2CO3, N2, H2O và 1,45 mol CO2. Cho toàn bộ lượng Z trên tác dụng hết với Na, sinh ra 0,15 mol H2. Phần trăm khối lượng của Y trong M là B. 98,85%. C. 40,10%. D. 49,43%. A. 58,37%. Câu 2 (Chuyên Hạ Long-Quảng Ninh lần 1-2017). Hỗn hợp A gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi chất được cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm -CO-NH- trong 2 loại phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 2 : 1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 5,625 gam glyxin và 10,86 gam tyrosin. Gía trị của m là A. 14,865 gam. B. 14,775 gam. C. 14,665 gam. D. 14,885 gam. Câu 3 (Chuyên KHTN lần 1-2017). Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,0. B. 6,9. C. 7,0. D. 6,08. Câu 4 (Sở GD-ĐT Hà Tĩnh lần 1-2017). Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 78,28 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 45. B. 40. C. 50. D. 35. Câu 5 (Chuyên Lê Quý Đôn-Đà Nẵng lần 1-2017). Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằnglượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,4 mol muối của glyxin và 0,5 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 80,76 gam. Giá trị m gần nhất với A. 33,5. B. 34,0. C. 30,5. D. 33,0. Câu 6 (THPT Bỉm Sơn-Thanh Hóa lần 1-2017). Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E ở trên trong oxi vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit Y là A. C14H26N4O5. B. C17H32N4O5. C. C11H20N4O5. D. C18H32N4O5. Câu 7 (Khối B-2014). Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là A. 18,83. B. 18,29. C. 19,19. D. 18,47. Câu 8 (THPT Đô Lương-Nghệ An lần 1-2017). Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp Z gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8. Câu 9 (THPT Diễn Châu 5-Nghệ An lần 1-2016). Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

PHẦN 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

ĐÁP ÁN C B C D D C A D A C

U

CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

TP .Q

ĐÁP ÁN A C A B B A D A A C

ẠO

CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đ

ĐÁP ÁN C A D A B A D B D C

G

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 47 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là A. 55,92%. B. 35,37%. C. 30,95%. D. 53,06%. Câu 10 (Khối A-2013). Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O → 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là A. glyxin. B. lysin. C. axit glutamic. D. alanin. Câu 11. Thủy phân hoàn toàn m gam peptit X (gồm các amino axit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2, số liên kết peptit là 11) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn cẩn thận thu được chất rắn A. Đốt A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi B, đưa B về đktc thấy có thể tích là 82,432 lít. Biết rằng lượng oxi đã dùng để đốt cháy A là 107,52 lít và các thể tích được đo ở đktc, giá trị của m là A. 80,8 gam. B. 117,76 gam. C. 96,64 gam. D. 79,36 gam. Câu 12 (Chuyên Trần Đại Nghĩa-TPHCM 2014). Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai α- amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 2,295. B. 1,935. C. 2,806. D. 1,806. Câu 13 (THPTQG 2015). Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 396,6. B. 340,8. C. 409,2. D. 399,4. Câu 14. X là tetrapeptit mạch hở; 0,1 mol X phản ứng được tối đa với 0,5 mol NaOH hoặc 0,4 mol HCl. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 177,3 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng oxi trong X là A. 27,59%. B. 38,62%. C. 35,22%. D. 25,16%. Câu 15. X là tetrapeptit mạch hở cấu tạo từ các α-aminoaxit no, mạch hở; 0,1 mol X phản ứng được tối đa với 0,6 mol NaOH hoặc 0,4 mol HCl. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch giảm 194,4 gam. Phần trăm khối lượng oxi trong X là A. 36,92%. B. 38,30%. C. 35,64%. D. 39,78%. Câu 16 (THPTQG 2016). Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1, 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây A. 26. B. 28. C. 31. D. 30. Câu 17 (THPTQG lần 1-2017). Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5. Câu 18 (THPTQG lần 2-2017). X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là A. 14,55 gam. B. 12,30 gam. C. 26,10 gam. D. 29,10 gam. Câu 19 (THPTQG lần 3-2017). Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, MY < MZ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,44 mol NaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E trong O2 dư, thu được CO2, N2 và 1,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 18,39%. B. 20,72%. C. 27,58%. D. 43,33%. Câu 20 (Sở GD-ĐT Phú Yên lần 1-2017). Hỗn hợp Q gồm 3 peptit X, Y và Z đều mạch hở và được tạo bởi alanin và glyxin; X và Y là đồng phân; MY < MZ; trong Q có tỉ lệ khối lượng mO : mN = 52 : 35. Đun nóng hết 0,3 mol Q trong dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 120 gam chất rắn khan T. Đốt cháy hết T, thu được 71,76 gam K2CO3. Biết tổng số nguyên tử oxi trong 3 peptit bằng 17. Phần trăm khối lượng của Z trong Q gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 16,25%. B. 33,71%. C. 15,45%. D. 16,35%. Câu 21 (THPT Chu Văn An-Quảng Trị lần 1-2017). X là một peptit có 16 mắt xích được tạo từ các -amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là A. 46 gam. B. 41 gam. C. 43 gam. D. 38 gam. Câu 22 (Chuyên Vĩnh Phúc lần 3-2017). Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX > MY > MZ. Đốt cháy 0,16 mol peptit X hoặc 0,16 mol peptit Y cũng như 0,16 mol peptit Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn số mol của H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E (chứa X, Y và 0,16 mol Z; số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 48 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần với giá trị nào nhất? A. 12%. B. 95%. C. 54%. D. 10%. Câu 23 (THPT Hoàng Hoa Thám-TPHCM lần 1-2017). Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là A. 8. B. 12. C. 4. D. 6. Câu 24 (THPT Lao Bảo-Quảng Trị lần 1-2017). Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y đều mạch hở (được cấu tạo từ 1 loại amino axit, tổng số nhóm -CO-NH- trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ mol X : Y = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là A. 116,28. B. 109,5. C. 104,28. D. 110,28. Câu 25 (THPT Phụ Dực-Thái Bình lần 1-2017). Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là A. 4,64%. B. 6,97%. C. 9,29%. D. 13,93%. Câu 26 (THPT Quỳ Hợp 2-Nghệ An lần 1-2017). Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y đều được tạo từ Gly và Ala; X có ít hơn Y một liên kết peptit. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH thu được 59,07 gam hỗn hợp muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 37,8 lít khí O2 (đktc) thu được 22,05 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với A. 24%. B. 18%. C. 26%. D. 34%. Câu 27 (THPT Thiệu Hóa-Thanh Hóa lần 1-2017). Đun nóng 0,09 mol hỗn hợp A chứa hai peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên kết) cần vừa đủ 240 ml NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Ala chiếm 50,8008% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 20,52 gam A cần dùng 21,546 lít khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,52 gam. Phần trăm khối lượng muối của Gly trong Z gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 50%. B. 33%. C. 27%. D. 19%. Câu 28 (THPT Trần Hưng Đạo-TPHCM lần 1-2017). Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X (được tạo ra từ aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) thu được b mol CO2 và c mol H2O và d mol N2 (b - c = a). Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy gấp đôi so với lượng cần thiết phản ứng) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là A. 60,4. B. 76,4. C. 30,2. D. 28,4. Câu 29. X, Y là 2 peptit đuợc tạo từ các α-aminio axit no,mạch hở chứa 1 nhớm-NH2 và 1 nhóm -COOH. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đuợc m gam muối khan.đốt cháy toàn bộ luợng muối này thu đuợc 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối luợng của CO2, H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O, N2. Giá trị của a gần nhất với A. 2,5. B. 1,5. C. 3,5. D. 3,0. Câu 30 (Chuyên ĐH Vinh lần 3-2014). Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là A. 11 : 16 hoặc 6 : 1. B. 2 : 5 hoặc 7 : 20. C. 2 : 5 hoặc 11 : 16. D. 6 : 1 hoặc 7 : 20. Câu 31. Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lit O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lit (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là A. 1:1. B. 1:2. C. 2:1. D. 2:3. Câu 32. Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic no đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc). Mặt khác thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số mol muối natri của Gly lớn hớn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ số mol Gly : Ala trong X là A. 3:1. B. 3:2. C. 2:1. D. 4:1. Câu 33 (Chuyên Lê Quý Đôn-Quảng Trị lần 1-2017). Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z là 12. Giá trị của m là A. 30,93. B. 31,29. C. 30,57. D. 30,21. Câu 34 (THPTQG 2017-Mã đề 201). Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở:đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 39,14. Giá trị của m là A. 16,78. B. 25,08. C. 20,17. D. 22,64. Câu 35 (THPTQG 2017-Mã đề 205). Thủy phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt) thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 0,1 mol Y bằng dung dịch HCl dư thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 43,50. B. 47,40. C. 59,95. D. 63,50.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 49 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 36 (THPTQG 2017-Mã đề 206). Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hơt T1, T2 (T1 ít hơn T2 1 liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là A. 387. B. 359. C. 303. D. 402. ĐÁP ÁN A C B A A A A C A

H Ơ

CÂU 28 29 30 31 32 33 34 35 36

N

ĐÁP ÁN A C C A D C A C B

Y

CÂU 19 20 21 22 23 24 25 26 27

U

ĐÁP ÁN A A B A B A A A B

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

H

Ư N

G

Đ

ẠO

CÂU 10 11 12 13 14 15 16 17 18

TP .Q

ĐÁP ÁN D A D D B C C A D

N

ĐÁP ÁN PHẦN 3-CHỦ ĐỀ 5 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 50 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

CHỦ ĐỀ 6. POLIME-VẬT LIỆU POLIME I. KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ POLIME 1. Khái niệm về polime - Polime là các hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Ví dụ: xt, to, p CH2 CH2 n nCH2 CH2

H Ơ

N

polietilen(PE)

etilen

H

TR ẦN

CH2 CH n + nCH3COONa OH

CH2 n + nNaOH OCOCH3 CH

nCH2

ẤP

2+

3

10

00

B

- Phản ứng khâu mạch polime: Phản ứng tạo cầu nối giữa các mạch (cầu -S-S- hay -CH2-) thành polime mạng không gian hoặc phản ứng kéo dài thêm mạch polime. 4. Phương pháp điều chế polime a) Phản ứng trùng hợp - Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime). Điều kiện: Monome tham gia phản ứng có liên kết bội hoặc vòng kém bền. Ví dụ

CH

0

xt, t , p

CH2

C A H -L

Í-

nCH2

CH2

CH2

C O

CH2

CH2

NH

CH

n Cl poli(vinyl clorua) (PVC)

Cl

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

-CH2-CH2- gọi là mắt xích (đơn vị cơ sở) Số mắt xích n gọi là hệ số polime hoá hay độ polime hoá. - Theo nguồn gốc, ta phân biệt polime thiên nhiên, polime tổng hợp, polime nhân tạo (bán tổng hợp). - Theo phản ứng polime hoá, ta phân biệt polime trùng hợp và polime trùng ngưng. 2. Cấu trúc - Phân tử polime có thể tồn tại ở dạng mạch không phân nhánh, dạng mạch phân nhánh và dạng mạch không gian. - Phân tử polime có thể có cấu tạo điều hoà (nếu các mắt xích nối với nhau theo một trật tự xác định) và không điều hoà (nếu các mắt xích nối với nhau không theo một trật tự nào cả). 3. Tính chất a) Tính chất vật lí - Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt nóng chảy xác định, một số tan trong các dung môi hữu cơ. Đa số polime có tính dẻo; một số polime có tính đàn hồi, một số có tính dai, bền, có thể kéo thành sợi. b) Tính chất hoá học: có 3 loại phản ứng - Phản ứng cắt mạch polime: Polime bị giải trùng ở nhiệt độ thích hợp. Polime có nhóm chức trong mạch như –CO-NH, COOCH2- dễ bị thuỷ phân khi có mặt axit hay bazơ. - Phản ứng giữ nguyên mạch polime: Phản ứng cộng vào liên kết đôi hoặc thay thế các nhóm chức ngoại mạch. Ví dụ to

0

xt, t

NH

[CH2]5

CO

n

tô capron

caprolactam

ÁN

Phản ứng đồng trùng hợp

CH CH CH2

Ỡ N

G

TO

nCH2

+

nCH2

CH C6H5

0

xt, t , p

CH2

CH CH CH2

CH2

poli(butañien-stiren)

CH C6H5

n

BỒ

ID Ư

b) Phản ứng trùng ngưng - Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O, …) Điều kiện: Các monome tham gia phản ứng có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng tạo liên kết với nhau. Ví dụ

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 51 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com II. GIỚI THIỆU MỘT SỐ VẬT LIỆU POLIME THƯỜNG GẶP 1. Chất dẻo - Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Tính dẻo là tính bị biến dạng của vật liệu khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi bị tác động. a) Nhựa PE

CH2

xt, to, p

CH2

CH2 n

polietilen(PE)

H Ơ

etilen - P.E là chất dẻo mềm, nóng chảy ở trên 1100C, có tính trơ tương đối, thường dùng làm vải che mưa, chai lọ, bình chứa, túi

CH2

CH n Cl

Cl

U

xt, to, p

CH

xt, to, p

nCH2

xt, to, p

CH

CH2 n

H

CH OCOCH3

Ư N

d) Nhựa PVA (poli(vinyl axetat)

Đ

CH CH2 n C 6 H5

G

nCH CH2 C 6 H5

ẠO

poli(vinyl clorua) (PVC) vinyl clorua - PVC là chất vô định hình, cách điện tố, thơờng dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, da giả, … c) Nhựa PS (polistiren)

TP .Q

nCH2

Y

N

đựng, … b) Nhựa PVC

OCOCH3 to

CH2 n + nNaOH OCOCH3 e) Thuỷ tinh hữu cơ plexiglas

CH2 CH n + nCH3COONa OH

00

B

CH

10

CH3

CH3

0

p, t , xt

CH2

C

n COOCH3 poli(metyl metacrylat) hay PMM

ẤP

COOCH3 metyl metacrylat

3

C

2+

nCH2

TR ẦN

Thuỷ phân PVA trong môi trường kiềm:

A

C

- Poli(metyl metacrylat) trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt, bền nên dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ, xương giả, kính máy bay, kính ô tô, … f) Nhựa PPF - Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) có 3 dạng: Nhựa novolac mạch không phan nhánh), nhựa rezol (mạch không phân nhánh nhưng còn một nhóm -CH2OH tự do ở vị trí số 4 hoặc số 2 của nhân phenol), nhựa rezit (mạng lưới không gian). • Nhựa novolac: Đun nóng hỗn hợp gồm fomanđehit với lượng dư phenol, có xúc tác axit.

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

N

nCH2

OH

-L

Í-

OH

+ nHCHO

H ,t

o

CH2

n

+ nH2O

ÁN

n

+

OH

...

CH2

CH2

CH2OH

CH2

OH CH2

...

- Nhựa rezol là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong các dung môi hữu cơ; dùng để sản xuất sơn, keo và nhựa rezit. • Nhựa rezit (hay nhựa bakelít): Đun rezol nóng chảy (1500C) và để nguội thu được nhựa có cấu trúc mạng lưới không gian.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

- Nhựa novolac là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong các dung môi hữu cơ nên dùng để sản xuất vecni, sơn, … • Nhựa rezol: Nếu dư fomanđehit và xúc tác bazơ.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 52 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com ... CH2 OH

...

H2C

OH CH2

CH2

CH2

...

CH2

...

CH2

N

OH

H Ơ

CH2

CH2

CH2

OH

Y

H2C

OH

U

...

N

OH

...

TP .Q

CH2

H TR ẦN B 00 10 A

C

ẤP

2+

3

MỘT SỐ SẢN PHẨM LÀM TỪ VẬT LIỆU COMPOZIT 3. Cao su - Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi. Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng. Cao su được chia làm hai loại là cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. a) Cao su isopren (cao su thiên nhiên)

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

- Nhựa rezit khó nóng chảy, không tan trong nhiều dung môi hữu cơ; dùng chế tạo vỏ máy, dụng cụ cách điện, ... 2. Vật liệu compozit - Vật liệu compozit là vật liệu tổ hợp gồm polime làm nhựa nền với các vật liệu vô cơ, hữu cơ khác. Thành phần của vật liệu compozit có chất nền (polime), chất độn (có thể là sợi bông, đay, amiăng, … hoặc bột nhẹ CaCO3, silicat, bột tan 3MgO.4SiO2.2H2O, …) chất phụ gia ; trong đó chất độn phân tán vào chất nền nhưng chúng không hòa tan vào nhau. - Vai trò của chất độn là nhằm tăng tính rắn, bền, chịu nhiệt của vật liệu.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

- Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi cao do có cấu hình cis (có độ gấp khúc lớn); không thấm khí và nước, không tan trong nước, etanol nhưng tan trong xăng, benzen. - Do còn liên kết đôi trong phân tử nên cao su thiên nhiên tham gia được phản ứng cộng H2, Br2, HCl và đặc biệt có tác dụng với lưu huỳnh ở khoảng 1500C (theo tỉ lệ 97 : 3 về khối lượng) tạo thành cao su lưu hóa có tính đàn hồi cao, chịu nhiệt, chịu ăn mòn tốt hơn cao su không lưu hóa.

b) Cao su tổng hợp • Cao su buna 0

nCH2=CH−CH=CH2 buta-1,3-đien (butađien)

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Na, t  →

(

CH 2 CH = CH CH 2

)n

polibutađien (cao su buna) - 53 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com - Tính đàn hồi và độ bền của cao su buna kém hơn cao su thiên nhiên. • Cao su buna-S (có tính đàn hồi cao)

nCH2

o CH CH CH2 + nCH CH2 t , p, xt

CH2

CH CH CH2

CH CH2

C6H5 CH

CH

CH2 + nCH

o CH2 t , p, xt

CH2

CH

CH

CH2

CH

CN

n

CN

nCH2

CH

to, p, xt

C CH2 Cl

CH2

CH

N

Cao su cloropren (có tính chống dầu mỡ cao hơn cao su isopren)

C

CH2 n

Y

CH2

H Ơ

nCH2

N

Cao su buna-N (có tính chống dầu cao)

U

n

C6H5

CH2

CH2

CH2

Đ

CH2

NH[CH2]5CO n + nH2O

CH2 C=O NH

xt, to, p

NH[CH2]5CO n

Ư N

n

xt, to, p

G

nH2N[CH2]5COOH

Tơ caprolamit (nilon-6)

H

Caprolactam

nH2N[CH2]6COOH

xt, to, p

HN[CH2]6CO n + nH2O

c) Tơ nilon – 6,6 xt, to, p

NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n + 2nH2O

00

B

nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH

TR ẦN

b) Tơ enang (nilon-7)

C

ẤP

2+

3

10

- Tơ nilon-6,6 có tính dai bền, mềm mại óng mượt, ít thấm nước nhưng kém bền với nhiệt, axit và kiềm. Được dùng dệt vải mặc, bện làm dây cáp, đan lưới, .... d) Tơ clorin xt, to, p n n CH2 CH CH2 CH + Cl CH2 CH CH CH + HCl n 2 2 n 2 Cl Cl 2 Cl Cl Cl 2 e) Tơ dacron (lapsan)

OH

xt, to, p

A

nHOOC C6H4 COOH + nHO CH2 CH2 axit terephtalic etylen glicol

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

ẠO

TP .Q

Cl 4. Tơ - Tơ là vật liệu polime hình sợi dài và mảnh có độ bền nhất định. Tơ gồm có tơ tự nhiên (có sẵn trong tự nhiên) và tơ hóa học, tơ hóa học lại được phân thành tơ tổng hợp (tơ poliamit, tơ vinylic) và tơ nhân tạo (tơ visco, tơ xenlulozơ axetat). a) Tơ capron (nilon-6)

C6H4 CO O CH2 CH2 O n + 2nH2O poli(etylen terephtalat) (lapsan) - Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste rất bền về mặt cơ học, bền với nhiệt, axit, kiềm nên dùng làm vải may mặc. f) Tơ nitron (olon)

-L

Í-

H

CO

nCH2

0

CH t , p, xt

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

CH2 CH n CN CN acrilonitrin - Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng dệt quần áo ấm hoặc bện thành len. 5. Keo dán - Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kết dính. Một số loại keo dán hay gặp trong thực tế có thể kể tới như: • Keo dán epoxi: Dùng để dán vật liệu kim loại, gỗ, thủy tinh, chất dẻo.

Keo dán ure-foman đehit: Dùng dán các vật liệu bằng gỗ, chất dẻo.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 54 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Keo dán tự nhiên: Điển hình là nhựa vá săm (dung dịch của mủ cao su tự nhiên trong dung môi hữu cơ thích hợp), hồ tinh bột (giờ hầu như không còn dùng).

PHẦN 1. MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU

BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 1 (Sở GD-ĐT Bắc Ninh lần 1-2017). Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Tơ Visco. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ nitron (olon). D. Nilon-6,6. Câu 2. Cho các polime sau: Tơ tằm (1), sợi bông (2), sợi đay (3), nilon-6 (4), tơ visco (5), nilon-6,6 (6), tơ axetat (7). Những polime nhân tạo là A. (5), (6), (7). B. (5), (7). C. (3), (5), (7). D. (4), (6). Câu 3. Polime nào dưới đây không sử dụng làm chất dẻo? A. Poli(vinyl clorua). B. Poli(metyl metacrylat). C. Poli(phenol fomanđehit). D. Poliacrilonitrin. Câu 4. Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp? A. Cao su Buna. B. Cao su clopren. C. Cao su Buna-N. D. Cao su tự nhiên. Câu 5. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat). Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là A. (1), (3), (5). B. (1), (3), (6). C. (1), (2), (3). D. (3), (4), (5). Câu 6. Loại tơ nào sau đây chỉ có thể điều chế được bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron (olon). B. Tơ capron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ lapsan. Câu 7. Trên bề mặt chảo chống dính được phủ một lớp mỏng polime nào sau đây? A. Poli(vinyl clorua). B. Poli(tetrafloetilen). C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen. Câu 8 .Trong các phản ứng sau đây (có điều kiện thích hợp), phản ứng nào làm giảm mạch polime? A. Poli (vinyl clorua) + Cl2 → B. Tinh bột + H2O → C. Cao su thiên nhiên + HCl → D. Poli(vinyl axetat) + NaOH → Câu 9. Polime nào sau đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit ? A. Amilozơ. B. Cao su lưu hóa. C. Cao su thiên nhiên. D. Xenlulozơ. Câu 10. Poli(vinyl ancol) được tạo thành do phản ứng nào sau đây? A. Trùng hợp ancol vinylic B. Xà phòng hóa poli(vinyl axetat). C. Hiđrat hóa axetilen rồi trùng hợp D. Trùng hợp metyl acrylat. Câu 11. Nhóm vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là A. nilon-6,6; tơ lapsan; thủy tinh plexiglas. B. nilon-6,6; tơ lapsan; polietilen. C. nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6. D. cao su; nilon-6,6; tơ nitron. Câu 12. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime? A. Lưu hóa cao su. B. Thủy phân PVA trong môi trường bazơ. C. Thủy phân tinh bột. D. Thủy phân tơ capron. Câu 13. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào làm tăng mạch polime? A. Lưu hóa cao su. B. Thủy phân tơ nilon-6,6. C. Đề polime hóa stiren. D. Thủy phân xenlulozơ. Câu 14. Dãy polime nào sau đây có cấu trúc mạch không phân nhánh? A. Cao su lưu hóa, polietilen, poli(vinyl clorua). B. Polietilen, poli(vinyl clorua), cao su buna. C. Amilopectin, polistiren, polietilen. D. Glicogen, polistiren, poli(vinyl clorua). Câu 15 (THPT Chu Văn An-Quảng Trị lần 1-2017). Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O? A. Tơ olon. B. Tơ Lapsan. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ tằm. Câu 16 (THPT Hà Trung-Thanh Hóa lần 1-2017). Tơ nilon-6,6 có tính dai bền, mềm mại óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa A. axit terephatlic và etilen glycol. B. axit α-aminocaproic và axit ađipic. C. hexametylenđiamin và axit ađipic. D. axit α-aminoenantoic và etilen glycol Câu 17 (Chuyên Bắc Giang lần 1-2017). Cho các polime sau: (1) Poliacrilonitrin; (2) Policaproamit; (3) Poli(metyl metacrylat); (4) Poli(ure-formandehit); (5) Poli(etylen-terephatalat); (6) Poli (hexametylen ađipamit); (7) Tơ tằm; (8) Tơ axetat. Số polime có thể dùng làm tơ hóa học là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 18 (Chuyên Quốc học Huế lần 1-2017). Dãy polime đều thuộc loại poliamit là A. Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ nitron. B. Tơ visco, tơ nilon-6; tơ nitron. C. Tơ enang, tơ capron, tơ visco. D. Tơ capron, tơ nilon-6,6, tơ tằm. Câu 19. Dãy gồm các chất không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna. C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. cao su buna, polistiren; poli(vinyl clorua). Câu 20 (Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 3-2017). PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit ; được dùng làm vật liệu cách điện, vải che mưa, ống dẫn nước, …. PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. vinyl clorua. B. acrilonitrin. C. propilen. D. vinyl axetat. Câu 21 (Chuyên KHTN lần 5-2017). Chất nào sau đây được dùng làm cao su? A. Poli(vinyl axetat). B. Poli(vinyl clorua). C. Polistiren. D. Poliisopren.

N

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 55 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

truøng hôïp

+ HCN

ñoàng truøng hôïp

A

C

ẤP

→ polime Z. HC≡CH  → X; X  → polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2  Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? A. Tơ capron và cao su buna B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren C. Tơ olon và cao su buna-N D. Tơ nitron và cao su buna-S. Câu 35. Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là A. (2), (3), (6). B. (2), (5), (6). C. (1), (4), (5). D. (1), (2), (5). Câu 36. Polistiren không tham gia phản ứng nào sau đây? A. Tác dụng với dung dịch kiềm đun nóng. B. Đề polime hóa (giải trùng). C. Tác dụng với clo (có ánh sáng). D. Tác dụng với Br2 (Fe, t0). Câu 37. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. B. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. Câu 38. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). B. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. C. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. D. Tơ visco là tơ tổng hợp. Câu 39. Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH3COO-CH=CH2. B. C2H5COO-CH=CH2. C. CH2=CH-COO-C2H5. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 40 (Sở GD-ĐT Bắc Giang lần 2-2017). Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 2500C-3000C thu được A. metyl acrylat. B. vinyl xianua. C. isopren. D. vinyl clorua. Câu 41 (THPT Tiên Lãng-Hải Phòng lần 1-2017). Cho dãy các chất: triolein; saccarozơ; nilon-6,6; tơ lapsan; xenlulozơ và glyxylglyxin. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 42 (Sở GD-ĐT Hải Dương lần 2-2017). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 22 (Chuyên Lê Quý Đôn-Đà Nẵng lần 1-2017). Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), thuỷ tinh plexiglas, teflon, nhựa novolac, tơ visco, tơ nitron, cao su buna, tơ nilon-6,6. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 23 (THPTQG 2017-Mã đề 201). Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli(etylenterephtalat). B. Poliacrilonitrin. C. Polistiren. D. Poli(metylmetacrylat). Câu 24 (THPT Nam Yên Thành-Nghệ An lần 1-2017). Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. Tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. B. Tơ visco và tơ nilon-6. C. Sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. D. Sợi bông và tơ visco. Câu 25 (Đề khảo sát Sở GD-ĐT Hải Phòng 2017). Chất nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian? A. Amilopectin. B. Tinh bột. C. Glicogen. D. Cao su lưu hóa. Câu 26. Chất nào dưới đây không thể trực tiếp tổng hợp được cao su? A. Đivinyl. B. Isopren. C. Clopren. D. But-2-en. Câu 27. Polime được sử dụng làm chất dẻo là A. poli(ure-fomanđehit). B. polibutađien. C. poliacrilonitrin. D. polietilen. Câu 28 (Sở GD-ĐT Phú Yên lần 1-2017). Thủy tinh hữu cơ Plexiglas là một chất dẻo, cứng, trong suốt, bền với nhiệt, với nước, axit, bazơ nhưng bị hòa tan trong benzen, ete. Thủy tinh hữu cơ được dùng để làm kính máy bay, ô tô, kính bảo hiểm, đồ dùng gia đình… Thủy tinh hữu cơ có thành phần hóa học chính là polime nào sau đây? A. Poli(phenol fomandehit). B. Poli(vinyl axetat). C. Poli(vinyl clorua). D. Poli(metyl metacrylat). Câu 29. Các tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp? A. tơ tằm và sợi bông. B. tơ nilon-6,6 và nitron. C. tơ nilon-6,6 và sợi bông. D. tơ visco và axetat. Câu 30. Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng? A. Đất sét nhào nước rất dẻo, có thể ép thành gạch, ngói; vậy đất sét nhào nước là chất dẻo. B. Thạch cao nhào nước rất dẻo, có thể nặn thành tượng; vậy đó là một chất dẻo. C. Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) rất cứng và bền với nhiệt; vậy đó không phải là chất dẻo. D. Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện trong những điều kiện nhất định; ở các điều kiện khác, chất dẻo có thể không dẻo. Câu 31. Vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ? A. poli(vinyl clorua). B. tơ visco. C. tơ nilon-6,6. D. cao su buna. Câu 32 (THPT Hà Trung-Thanh Hóa lần 1-2017). Cặp chất nào sau đây đều thuộc loại polime tổng hợp? A. poli(metylmetacrylat) và amilozơ. B. tơ visco và tơ olon. C. tơ xenlulozơ axetat và tơ lapsan. D. poli(vinylclorua) và tơ nilon-6,6. Câu 33. Cho các loại tơ sau: nilon-6, lapsan, visco, xenlulozơ axetat, nitron, enang. Số tơ thuộc tơ hóa học là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 34 (Khối A-2011). Cho sơ đồ phản ứng:

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 56 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. D. Sợi bông, tơ tằm là polime thiên nhiên. Câu 43 (Khối A-2012). Có các chất sau: Keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoniaxetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO-? A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 44 (THPT Nguyễn Khuyến lần 1-2017). Dãy các polime khi đốt cháy hoàn toàn đều thu được khí N2 là A. tơ olon, tơ tằm, tơ capron, cao su buna-N. B. tơ lapsan, tơ enang, tơ nilon-6, xenlulozơ. C. protein, nilon-6,6, poli(metyl metacrylat), PVC. D. amilopectin, cao su buna-S, tơ olon, tơ visco. Câu 45 (Chuyên Quốc học Huế lần 2-2017). Polime X dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên để dệt vải, may quần áo ấm, X là A. Poliacrilonitrin. B. Poli (vinylclorua). C. Polibutađien. D. Polietilen. Câu 46. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trùng ngưng acrilonitrin thu được tơ olon (nitron). B. Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp các monome tương ứng. C. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có xúc tác thích hợp được cao su buna-S. D. Tơ axetat là tơ tổng hợp. Câu 47 (Sở GD-ĐT Phú Yên lần 1-2017). Cho các polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ và poli(vinyl clorua). Số polime thiên nhiên là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 48. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng ngưng buta-1,3-đien CH2=CH-CH=CH2 với stiren C6H5CH=CH2 có xúc tác Na được cao su buna-S. B. Trùng ngưng vinyl clorua CH2=CHCl ta thu được poli(vinyl clorua). C. Trùng hợp vinyl xianua (hay acrilonitrin) ta được tơ nitron (hay tơ olon). D. Tơ visco là tơ thiên nhiên. Câu 49. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. B. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên. C. Tất cả các polime đều bị nóng chảy tạo ra chất lỏng nhớt. D. Các polime đều có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 50 (Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc lần 1-2017). Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime. B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6. C. Polietilen là polime trùng ngưng. D. Cao su buna có phản ứng cộng. Câu 51. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ. C. Protein là một loại polime thiên nhiên. D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử. Câu 52 (Chuyên Thoại Ngọc Hầu-An Giang lần 1-2017). Cho các phát biểu sau (1) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra. (2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. (3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét. (4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi). (5) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa. (6) Tơ tằm và sợi bông đều có nguồn gốc từ xenlulozơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 53 (THPT Vĩnh Xương-An Giang lần 1-2017). Cho các polime: polietilen; xenlulozơ; tinh bột; nilon-6, nilon-6,6; polibutađien. Số polime tổng hợp là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 54. Điều nào sau đây là sai? A. Tơ nilon được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin. B. Thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng cách trùng hợp metyl metacrylat. C. Poli(vinyl ancol) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic. D. Tơ capron điều chế bằng phản ứng trùng hợp caprolactam. Câu 55. Chỉ ra phát biểu sai A. Tơ capron, len bền trong dung dịch axit. B. Cao su thiên nhiên có thể tham gia phản ứng cộng. C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian. D. Teflon là một polime bền vững về mặt hóa học. Câu 56 (THPT Ngô Gia Tự-Phú Yên lần 1-2017). Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước clo vào dung dịch chứa natri iotua, sau đó cho polime X tác dụng với dung dịch thu được thấy tạo màu xanh tím. Polime X là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen. Câu 57. Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon -6,6, tơ nitron, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat, poli(etylen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- 57 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H

Ư N

G

ĐÁP ÁN C D A C B A D B A C B D C A A

TR ẦN

B

3

2+

CÂU 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

00

ĐÁP ÁN C A D D A C C A D D D D D B D

10

CÂU 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

ĐÁP ÁN D B D C D A B B B B C B A B B

CÂU 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

ĐÁP ÁN C D C B D C A A C A A C A C C

ẤP

PHẦN 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO

A

C

Câu 1 (Chuyên Hạ Long-Quảng Ninh lần 1-2017). Tổng hợp 120 kg polimetylmetacrylat từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit cần dùng là A. 103,2 kg. B. 430 kg. C. 113,52 kg. D. 160 kg. Câu 2 (Sở GD-ĐT Ninh Bình lần 1-2017). Trùng hợp 8,96 lít etilen (đktc) với hiệu suất phản ứng là 75%, thu được polietilen có khối lượng là A. 8,96 gam. B. 8,4 gam. C. 6,3 gam. D. 7,2 gam. Câu 3 (THPT Nguyễn Viết Xuân-Vĩnh Phúc lần 1-2017). Hiđro hóa cao su Buna thu được một polime có chứa 11,765% hiđro về khối lượng. Trung bình một phân tử hiđro phản ứng với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4 (THPT Yên Lạc-Vĩnh Phúc lần 3-2017). Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96 % clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 5. Phân tử khối trung bình của poli(hexamtylen-ađipamit) để chế tạo tơ nilon-6,6 là 33.900, của cao su tự nhiên là 81.600. Số mắt xích trung bình của mỗi loại polime trên lần lượt là A. 150 và 1200. B. 150 và 1500. C. 300 và 1200. D. 300 và 628. Câu 6. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nitron là 9116 đvC và của một đoạn mạch tơ nilon-7 là 14605 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch tơ nitron và tơ nilon-7 nêu trên lần lượt là A. 127 và 115. B. 172 và 129. C. 172 và 115. D. 127 và 115. Câu 7. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 17,5% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là A. 2 : 1. B. 2 : 3. C. 1 : 2. D. 3 : 2. Câu 8 (Khối A-2012). Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol) → X1 + X2 + H2O → X3 + Na2SO4 (a) X + 2NaOH  (b) X1 + H2SO4 

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

ĐÁP ÁN PHẦN 1-CHỦ ĐỀ 6 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 58 (Sở GD-ĐT Bắc Giang lần 2-2017). Cho các phát biểu sau: (a) Phân tử khối của đipeptit Gly-Val là 174. (b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí. (d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit. (e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit. (g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. (h) Thủy phân hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được ancol và muối của axit cacboxylic. (i) Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 59 (Chuyên KHTN lần 4-2017). Phát biểu nào sau đây là sai? A. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxyl glixerol. B. Poli(metyl metacrylat) được dùng điều chế thủy tinh hữu cơ. C. Cao su buna–N thuộc loại cao su thiên nhiên. D. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metyl amin. Câu 60 (Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa lần 2-2017). Polime nào sau đây có cấu trúc mạch polime phân nhánh ? A. PVA. B. PVC. C. Glicogen. D. Cao su isopren.

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

→ nilon-6,6 + 2nH2O (c) nX3 + nX4  Phân tử khối của X5 là A. 198. B. 202.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

→ X5 + 2H2O (d) 2X2 + X3  C. 216.

D. 174.

- 58 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Y

N

ZnO,Al 2 O3  → CH2=CH-CH=CH2 + H2 + 2H2O 400 −5000 C

CH2

CH CH CH2

U

0

t , p, xt

CH CH CH2

n

TP .Q

2C2H5OH

nCH2

H Ơ

Câu 9. Một loại cao su lưu hóa chứa 2,3% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S- (giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su) ? A. 32. B. 46. C. 40. D. 36. Câu 10. Khi trùng ngưng 13,1 gam axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là A. 10,41. B. 9,04. C. 11,02. D. 8,43. Câu 11. Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien và stiren thu được polime A. Cứ 7,875 gam polime A tác dụng vừa hết với 6,00 gam Br2/CCl4. Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong polime A là A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 1. Câu 12. Người ta có thể sản xuất polibutađien (polime A) từ ancol etylic theo phương trình

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Từ 100 lít ancol etylic 400 có thể sản xuất được bao nhiêu kg A theo sơ đồ trên ? Biết hiệu suất chung của quá trình là 75% và

D C2 H5OH = 0,8(g / cm3 ) .

H = 15%

HC

H = 95%

CH

CH2

CH

PVC

10

00

B

TR ẦN

Để tổng hợp 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên tính theo m3 (ở đktc) là A. 5883. B. 5589. C. 2941. D. 5880. Câu 15. Tiến hành phản ứng trùng hợp 41,6 gam stiren, hỗn hợp sau phản ứng làm mất màu vừa đủ 16 gam Br2/CCl4. Khối lượng polime sinh ra là A. 31,2 gam. B. 10,4 gam. C. 41,6 gam. D. 24,96 gam. Câu 16. Polime X có hệ số trùng hợp là 3600 và phân tử khối là 225000. X là polime nào trong số các polime sau A. Cao su isopren. B. PE (polietilen). C. PVA (poli(vinyl axetat)). D. PVC (poli (vinyl clorua). Câu 17 (Trường thực hành sư phạm TPHCM lần 1-2017). Thực hiện sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol các chất) sau: 0

→ X3 + Na2SO4 (2) X1 + H2SO4 

2+

3

t → X1 + X2 + 2H2O (1) X + 2NaOH 

0

A

C

ẤP

→ nilon-6,6 + 2nH2O → tơ Lapsan + 2nH2O (3) nX2 + nX4  (4) nX3 + nX5  Nhận định nào sau đây là sai? A. X có công thức phân tử là C14H22O4N2. B. X2 có tên thay thế là hexan-1,6-điamin. C. X3 và X4 có cùng số nguyên tử cacbon. D. X2, X4 và X5 có mạch cacbon không phân nhánh. Câu 18 (THPT Hùng Vương-Quảng Bình lần 1-2017). Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol): t (1) C7H18O2N2 + NaOH  → X1 + X2 + H2O

Ó

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu

Cl

H = 90%

H

CH4

Ư N

G

Đ

ẠO

A. 25,044. B. 14,087. C. 12,522. D. 28,174. Câu 13. Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 67,18% clo về khối lượng. Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC (trong các số cho dưới đây) ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14. Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% CH4 về thể tích) theo sơ đồ sau

→ X3 + NaCl (2) X1 + 2HCl 

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

→ X3 → tơ nilon-6 + H2O (4) X4  (3) X4 + HCl  Phát biểu nào sau đây đúng? A. X2 làm quỳ tím hóa hồng. B. Các chất X, X4 đều có tính lưỡng tính. C. Phân tử khối của X lớn hơn so với X3. D. Nhiệt độ nóng chảy của X1 nhỏ hơn X4. Câu 19. Tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được cao su buna-N. Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su này thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi, trong đó CO2 chiếm 58,62% về thể tích. Tỉ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin trong loại cao su trên là A. 2 : 1. B. 2 : 3. C. 1 : 2. D. 3 : 2. Câu 20. Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien thu được polime A. Cứ 5,668 gam polime A tác dụng vừa hết với 3,462 gam Br2/CCl4. Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong polime là A. 2 : 1. B. 2 : 3. C. 1 : 2. D. 3 : 2. CÂU 1 2 3 4 5

ĐÁP ÁN PHẦN 2-CHỦ ĐỀ 6 ĐÁP ÁN B B D B A

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

CÂU 6 7 8 9 10

ĐÁP ÁN C C B B B

CÂU 11 12 13 14 15

ĐÁP ÁN A B B A A

CÂU 16 17 18 19 20

ĐÁP ÁN D C B B C

- 59 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.