TÁI SINH DẦU NHỜN THẢI NHÓM SINH VIÊN KHỐI NGÀNH CNKT HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

Page 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA HÓA HỌC

1

KHỐI NGÀNH: CNKT HÓA HỌC


PHẦN THI KHỞI NGHIỆP KHỐI NGÀNH CNKT HÓA HỌC

TÁI SINH DẦU NHỜN THẢI

2

Nhóm sinh viên : Nhà Hóa học thông thái


1

TỔNG QUAN Ý TƯỞNG VÀ KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG

2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

4 5 6 7 8

C

C

C

MỤC ĐÍCH ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KẾT QUẢ ĐO VÀ CÁC CHỈ TIÊU Ý TƯỞNG KINH DOANH KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3

3


1. TỔNG QUAN Ý TƯỞNG VÀ KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG

Tính đến năm 2016, trung bình mỗi năm Việt Nam sử dụng hơn 400.000 tấn dầu nhờn và thải ra khoảng 300.000 tấn dầu đã sử dụng nguồn dầu nhớt bẩn thải ra là rất lớn.

4

- Công tác thu hồi và xử lý dầu nhờn thải vẫn chưa được quản lý chặt chẽ → lãng phí + ô nhiễm môi trường (đặc biệt là đất và nước ngầm).


1. Ý TƯỞNG KINH DOANH VÀ KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG Tái sinh dầu nhờn thải

Dầu gốc Phụ gia

Sử dụng cho động cơ,nông cụ và các phương tiện thi công công trình quy mô nhỏ…

5

SẢN PHẨM RẤT CÓ TRIỂN VỌNG ĐỂ THƯƠNG MẠI HÓA


1.1 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

6

Đối tượng sản phẩm hướng đến: - Nông dân các khu vực nông nghiệp phục vụ cho các nông cụ, bôi trơn các công cụ nông nghiệp (máy cày,máy kéo,...). - Các công trường xây dựng nhỏ, quy mô hộ gia đình.


2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Thành phần dầu nhờn Parafin mạch thẳng và mạch nhánh

Hợp chất chứa cả vòng naphten, vòng thơm và mạch nhánh ankyl

Naphten đơn và đa vòng gắn với mạch nhánh parafin

Hiđrocacbon thơm đơn và đa vòng chứa mạch nhánh ankyl

+

Phụ gia

7

Hợp chất hữu cơ chứa S, N, O


2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Thành phần của dầu nhờn thải

+

Hydrocacbon nhẹ Nước Các hợp chất hữu cơ đa nhân Kim loại nặng Các hợp chất nhựa Các hợp chất asphanten Các hợp chất kém ổn định Các hợp chất chứa N Các hợp chất chứa lưu huỳnh

8

Một phần dầu gốc và phụ gia ban đầu


Sự thay đổi của dầu gốc sau khi sử dụng

Dầu nhờn gốc

Dầu nhờn thải

9

Nhiệm vụ: Loại bỏ những thành phần tạp chất không có lợi để thu lại dầu gốc,sau đó thêm phụ gia để tạo thành dầu nhờn thương phẩm.


AXIT DÙNG ĐỂ XỬ LÝ DẦU VÀ VẬT LIỆU HẤP PHỤ - Axit axetic nồng độ ≥99,5% có khả năng làm dầu đông tụ, có nhiều ưu điểm hơn axit sunfuric.

FCC

10

- Vật liệu hấp phụ: làm sạch một số tạp chất còn lẫn trong dầu.


3. MỤC ĐÍCH

- Tạo ra sản phẩm dầu nhờn tái sinh từ dầu nhờn thải nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế hoặc sau khi thêm các phụ gia khác vào dầu nhờn tái sinh có thể bán ra thị trường sử dụng. -Tái sinh dầu nhờn nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

11

- Mở rộng hướng nghiên cứu phát triển các sản phẩm khác.


4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI

- Dầu nhờn thải thu gom từ các cửa hàng sửa xe máy, ô tô.

12

- Vật liệu hấp phụ để làm sạch dầu nhờn thải.


QUY TRÌNH TINH CHẾ: 1. LOẠI NƯỚC

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

2. LOẠI BỎ TẠP CHẤT CÓ TRONG DẦU NHỜN THẢI

3. HẤP PHỤ ĐỂ LÀM SẠCH DẦU NHỜN

13

4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DẦU SAU TÁI SINH


5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Trung hòa bằng bazơ

Xử lý axit

Ly tâm

Hấp thụ bằng Benzonit hoạt hóa Ly tâm

Dầu tái sinh

Lọc 14

Lọc chân không và khử nước


6. XÚC TÁC FCC • (H2N2)-Xúc tác của FCC chiếm khối lượng lớn trong tổng số xúc tác của nhà máy lọc dầu, gần 80% khối lượng xúc tác rắn và hơn 50% giá trị. Đường kính trung bình hạt xúc tác là từ 60-70 micronmet, phân bố kích thước hạt từ 20-100 micronmet.

15

Thành phần của xúc tác FCC - Zeolite. - Chất mang (Matrix) - Chất kết dính. - Chất độn.


16

Hệ thống thiết bị tái sinh FCC thải


17


6. KẾT QUẢ ĐO CÁC CHỈ TIÊU STT

CHỈ TIÊU LÝ HÓA

ĐV. TÍNH

PP THỬ

KẾT QUẢ

DẦU GỐC

(No)

(ITEMS)

(UNIT)

(METHOD)

(RESULTS)

(OIL )

Tỷ trọng 15OC

(Density at 15OC)

kg/l

D 1298-05

0,8726

0,8980

02

Độ nhớt ở 400C

(Kinematic viscosity)

cSt

D 445-06

64,0

140

03

Độ nhớt ở 100 OC

(Kinematic viscosity)

cSt

D 445-06

10,054

11,5

04

Bắt cháy cốc hở

(Open cup)

OC

D 92-98

200

218

05

Chỉ số độ nhớt

-

D-2276

142

130

06

Hàm lượng lưu huỳnh

0,3

0.05

07

Hàm lượng nước

0

08

Trị số Axit tổng

09

Hàm lượng tro Sulfat

10

Điểm đông đặc

11

Cặn carbon

12

Nhiệt trị

13

Màu ASTM

Determination of Viscosty number (Sulphur content)

% Wt

D 4294-03

(Water content)

% Vol

D 95-01

0

mgKOH/g

D 974-95

-

% Wt

D 874-89

0,09

D 97-06

-

(T.A.N) (Sulfated ash) (Pour point)

OC

(CCR)

% Wt

D 4530-06

-

(Calorific value)

Cal/g

D 4809-06

-

-

D 1500 -12

4.5

0,85

2

18

01


7. Ý TƯỞNG KINH DOANH CHI PHÍ CHO QUÁ TRÌNH TÁI SINH DẦU NHỜN THẢI TÊN HÓA CHẤT

SỐ LƯỢNG

ĐƠN GIÁ

THÀNH TIỀN(ĐỒNG)

1

DẦU NHỜN THẢI

1.4 LÍT

2000Đ/L

2800

2

AXIT AXETIC 99.5%

150 ML

120000Đ/L

18000

3

NaOH 65%

15 ML

85000Đ/L

1275

4

PHỤ GIA

5000

5

ĐIỆN NƯỚC HAO MÒN SẢN PHẨM

4000

6.

BAO BÌ SẢN PHẨM

5

TỔNG CHI PHÍ

6

GIÁ BÁN

1

5000

DẦU NHỜN THƯƠNG PHẨM (ĐỒNG)

5000 36075(1L) 49000

89000 (0.8L)

19

STT


8. KẾT LUẬN 1. Đã tái sinh được dầu nhờn thải thành dầu có màu sắc sáng đảm bảo được các chỉ tiêu cơ bản khi so sánh với dầu gốc như chỉ số nhớt, nhiệt độ đông đặc, khối lượng riêng,… 2. Đã đánh giá được chất lượng dầu nhờn sau tái sinh, kết quả cho thấy so với dầu gốc thì dầu tái sinh đảm bảo được một số chỉ tiêu cơ bản của dầu gốc.

20

3. Tính toán được giá trị thành phẩm và lợi nhuận thu được.


9. KIẾN NGHỊ

21

- Để có thể đưa sản phẩm vào sử dụng như dầu nhờn thương phẩm cần bổ sung một số phụ gia để tăng độ nhớt, tăng khả năng oxy hóa, khả năng chống ăn mòn, hư hỏng sản phẩm.


22


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.