UBND TỈNH TIỀN GIANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH Khóa ngày 01/12/2009
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: SINH HỌC Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
N
hơ n
Đề thi có 05 trang, gồm 20 câu
m
Q
I. SINH HỌC TẾ BÀO (4,0 điểm)
uy
Thí sinh trả lời tất cả những câu hỏi sau đây, mỗi câu 1,0 điểm.
Kè
Câu 1.
1.1. Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân trong hô hấp tế bào là :
ạy
A. Thu được mỡ từ glucozơ .
/+ D
B. Cho phép cacbohidrat xâm nhập vào chu trình crep. C. Có khả năng phân chia đường glucozơ thành tiểu cầu nhỏ .
m
D. Lấy năng lượng từ glucozơ một cách nhanh chóng. Chọn câu đúng ?
co
1.2. Vì sao hô hấp là biểu thị đặc trưng của sự sống ?
e.
Câu 2.
oo
trong tế bào?
gl
2.1 Những bào quan nào có 2 lớp màng bao bọc mà đảm nhận vai trò chuyển hóa năng lượng
.g
A. Lục lạp, ti thể
us
B. Lục lạp, nhân C. Ti thể, nhân
pl
D. Lục lạp, ti thể, nhân 2.2 Cho biết điểm giống nhau giữa những bào quan có 2 lớp màng bao bọc mà đảm nhận vai
trò chuyển hóa năng lượng trong tế bào? Câu 3. 3.1 Thế nào là enzim? Vai trò chính của enzim trong chuyển hoá vật chất của tế bào. 3. 2 Thế nào là bệnh rối loạn chuyển hoá? Cho ví dụ về bệnh rối loạn chuyển hoá.
Trang 1
Câu 4. Trong các câu sau đây: câu nào đúng, câu nào sai? Giải thích. A. Trung thể là bào quan có trong các tế bào nhân thực? B. Lá cây có màu xanh, khi gần rụng có màu vàng? C. Các lỗ nhỏ trên màng sinh chất là nơi duy nhất xảy ra quá trình trao đổi chất của tế bào?
II. SINH HỌC VI SINH VẬT (4,0 điểm)
uy
N
Câu 5. Dưới đây là sơ đồ các con đường giải phóng năng lượng của vi sinh vật.
hơ n
D. Lục lạp có khả năng tổng hợp Prôtêin cần thiết?
Chất cho êlectron vô cơ
C
Q
Q
Q
NO 3− , SO 24 − , CO2
O2
Q
O2 , SO 24 − , NO 3−
/+ D
Chất hữu cơ
D
Kè
B
ạy
A
m
Q
Chất cho êlectron hữu cơ
m
5.1. Chú thích tên của các con đường: A, B, C và D.
co
5.2. Giải phóng năng lượng theo B có ưu thế gì so với C?
e.
Câu 6.
gl
6.1. Đặc điểm nào về cấu trúc của xạ khuẩn giống vi khuẩn, đặc điểm nào giống nấm?
oo
6.2. Vì sao trong giai đoạn lên men rượu không nên mở nắp bình rượu ra xem?
.g
Câu 7.
us
7.1. Ứng dụng của sự phân giải vi sinh vật ? A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vật .
pl
B. Tạo bột giặt sinh học . C. Sản xuất gôm sinh học. D. Cải thiện công nghệ thuộc da. Chọn câu không đúng ? 7.2. Giải thích cơ sở khoa học của việc sử dụng Nấm men để sản xuất rượu.
Câu 8. Người ta mô phỏng cấu tạo thành tế bào vi khuẩn theo mô hình sau:
2
phospholipit
Thành tế bào
peptidoglican màng sinh chất
8.1. Mô hình trên được mô tả cho loại tế bào Gram âm hay Gram dương? Tại sao?
III. SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT (4,0 điểm)
uy
N
Câu 9.
hơ n
8.2. Nêu cấu trúc và chức năng của vỏ nhầy ở vi khuẩn?
9.1. Cây chịu hạn giảm thiểu sự mất nước bằng cách:
Q
A. Sử dụng con đường CAM.
m
B. Giảm độ dày của lớp cutin lá.
Kè
C. Lá có diện tích bề mặt / thể tích lớn.
ạy
D. Sử dụng con đường C3. Chọn và giải thích câu đúng .
/+ D
9.2. Câu nói “ Tất cả thực vật ở cạn đều hút nước, ion khoáng bằng các tế bào lông hút” là đúng hay sai? Giải thích?
m
Câu 10. Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai?
co
A. Vận động bắt mồi ở cây nắp ấm là kiểu vận động cảm ứng theo sự trương nước của TB.
e.
B. Hoocmon sinh trưởng có tác dụng kích thích vận động quấn vòng tua cuốn ở TV có thân
gl
leo.
oo
C. Hiện tượng hạt không nẩy mầm ngay mà phải đợi thời gian chín sinh lý của phôi mới nẩy mầm được gọi là " hạt ngủ".
.g
D. Vận động nở hoa mang tính chu kỳ của hoa 10 giờ chịu tác động của ánh sáng trong ngày
us
và không chịu ảnh hưởng từ nhiệt độ.
pl
Câu 11.
Cho sơ đồ sau :
C6 H12 O6 ( glucôzơ) 1
2
Quá trình A
4
Axit piruvic
Quá trình B
5 3
3
11.1 Chú thích tên gọi 1,2,3,4,5.
11.2 Nêu sự khác nhau giữa quá trình A và quá trình B. Câu 12. 12.1. Nêu sự khác biệt giữa quá trình Nitrat hoá (NH3 NO3-) và quá trình phản Nitrat hoá
hơ n
(NO3- N2)
uy
N
12.2 : Vì sao quang hợp có vai trò quyết định năng suất cây trồng ?
Q
IV. SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT (4,0 điểm)
m
Câu 13.
/+ D
A. tim co bóp chậm và yếu - mạch dãn.
ạy
Kè
13.1 Trạng thái tim mạch của một người đang tập thể dục chạy tại chỗ 15 phút:
B. tim co bóp nhanh và mạnh – mạch co.
co
m
C. tim co bóp bình thường lúc mới chạy, sau đó co bóp nhanh và mạnh - mạch co.
e.
D. tim co bóp nhanh và mạnh lúc mới chạy, sau đó co bóp chậm và yếu - mạch dãn.
gl
13.2 Trình bày cơ chế tác động của việc tập thể dục đến hoạt động tim mạch của người chạy bộ
.g
Câu 14.:
oo
nói trên.
us
Tại sao sự trao đổi khí ở chim là hiệu quả nhất so với sự trao đổi khí của bò sát và thú ?
pl
Câu 15.
4
hơ n
Trên đây là sơ đồ mối liên quan giữa tổng tiết diện của mạch máu, lưu tốc máu và huyết áp .
uy
N
15.1. Chú thích cho các chữ a, b, c, d và các số I, II, III đánh trên sơ đồ. 15.2. Giải thích các đường biểu diễn và mối liên quan giữa chúng .
Q
Câu 16.
m
16.1. Tế bào bạch cầu sản xuất ra các phân tử protein và xuất ra ngoài tế bào. Hãy nêu con
Kè
đường vận chuyển phân tử protein đó từ nơi nó được sản xuất tới màng sinh chất của tế bào bạch huyết và giải thích.
ạy
16.2. Tại sao nhịp tim của trẻ sơ sinh có tần số lớn hơn nhiều so với nhịp tim của người trưởng
/+ D
thành?
m
V. DI TRUYỀN HỌC (4,0 điểm)
co
Câu 17.
e.
17.1. Vì sao mã di truyền là mã bộ ba?
gl
17.2. Một phân tử ARN tổng hợp nhân tạo chứa 60%U và 40%A. Xác suất của các bộ ba
oo
ribônuclêôtit có thể có được tạo thành ngẫu nhiên trong ARN đó là bao nhiêu?
.g
Câu 18.
us
Trong một gen cấu trúc, tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc có tất cả 450 bộ ba. Sau khi gen tiến
pl
hành tổng hợp chuỗi polipeptit sẽ có số axit amin là: A. 448 aa
C. ≤ 448 aa
B. 148 aa
D. ≤ 148 aa
Chọn và giải thích câu đúng nhất Câu 19. 19.1 Một sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội gồm 4 cặp nhiễm sắc thể tương đồng ký hiệu là AABBDDee. Dạng đột biến thể ba ở một cặp nhiễm sắc thể có thể được ký hiệu như thế nào?
5
19.2 Chọn và giải thích cơ chế hình thành của 1 trong các thể ba trên? Câu 20. Căn cứ vào quá trình giảm phân, hãy trình bày cơ chế tạo ra các tinh trùng bất thường mà khi thụ tinh với các trứng bình thường dẫn đến sự hình thành hợp tử lệch bội về nhiễm sắc thể giới tính XO (hội chứng Tơcnơ ở người) ?
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
HẾT
6
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CẤP TỈNH Môn: SINH HỌC
Khóa ngày 01 tháng 12 năm 2009
HƯỚNG DẪN CHUNG
hơ n
Đáp án dưới đây có tính chất chung : Nội dung chỉ nêu những ý cơ bản đáp ứng yêu cầu của đề bài ; hình thức trình bày dưới dạng các đơn vị kiến thức theo một trong các trật tự có thể có, kèm theo
N
biểu điểm và hướng dẫn chấm. Khi chấm, giám khảo cần lưu ý những vấn đề sau đây :
uy
1) Chỉ yêu cầu thí sinh (TS) nêu được đầy đủ và đúng các nội dung chánh theo một thứ tự hợp
Q
lý, không bắt buộc phải trình bày y hệt như đáp án hay sách giáo khoa.
m
2) Hết sức quan tâm đến tính chủ động và sự sáng tạo của TS thể hiện trong bài làm. Những ý
Kè
mới, hay, hoặc kiểu trình bày độc đáo phải được xem xét cẩn thận và cân nhắc kỹ để cho điểm thích
ạy
đáng. Nếu TS có trình bày thêm những nội dung – tuy không nêu trong đáp án, nhưng xét thấy đúng và hợp lý thì giám khảo cần tính toán kỹ để vẫn có thể cho điểm (bù vào những phần mà các em
/+ D
thiếu). Những phần bài làm bị sai thì chỉ không cho điểm chớ không trừ điểm. 3) Khi chấm hình vẽ (nếu có) : yêu cầu chính xác, đầy đủ, cân đối (về kích thước và vị trí các
m
chi tiết) trong nội dung thể hiện của hình được xem là chủ yếu. Yêu cầu thẩm mỹ – tuy không coi nhẹ,
co
nhưng chỉ nên được xem xét ở mức độ vừa phải.
e.
4) TS làm không đúng yêu cầu của đề (như : trình bày những nội dung đề không yêu cầu, vẽ
gl
hình – nếu có – bằng viết chì hày dùng mực khác màu...) hoặc có biểu hiện vi phạm quy chế thi thì cần
oo
đưa ra tổ chấm bàn bạc kỹ để có quyết định đúng mức : từ không cho điểm đến trừ một phần điểm.
.g
Những trường hợp rất đặc biệt nhất thiết phải xin ý kiến của Chủ tịch Hội đồng giám khảo.
us
5) Do yêu cầu cao của kỳ thi tuyển ở một bộ môn khoa học thực nghiệm, cần đặc biệt quan tâm đến hình thức trình bày bài làm của TS để có thể cho điểm thêm (điểm hình thức) theo đúng các quy
pl
định sau đây :
* Điểm cho thêm chỉ gồm hai mức : 0,25 và 0,50. * Chỉ cho thêm khi tổng điểm (phần nội dung) của bài làm chưa đạt điểm tối đa. * Chỉ cho điểm thêm khi hình thức bài làm thật xứng đáng : trình bày khoa học ; chữ
viết rõ ràng, không mắc lỗi chánh tả ; câu đúng cú pháp, rõ nghĩa ; sử dụng đúng thuật ngữ khoa học bộ môn. Tuyệt đối không dùng điểm hình thức để “vớt” hay “chiếu cố” cho TS.
7
6) Những phần thang điểm đã quá nhỏ mà lại có nhiều nội dung thì chỉ yêu cầu trình bày ngắn gọn, tương đối đủ và đúng ý. Tùy thực tế bài làm giám khảo có thể chủ động cho điểm sao cho phù hợp. 7) Ký hiệu sử dụng : * HD : Hướng dẫn chấm cụ thể phần đáp án ngay bên trên. * ( … ) (những ý viết trong dấu ngoặc đơn) : TS có thể trình bày hay không cũng được ;
I. SINH HỌC TẾ BÀO (4,0 điểm)
.g
Câu 1.
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
có khi có ý nghĩa tương đương dùng để thay thế nội dung liền phía trước hoặc liền phía sau.
us
1.1. (0,25 ) Câu B
pl
1.2. ( 0,75 )
+ Là quá trình sinh lí trung tâm có vị trí đặc biệt trong các quá trình trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng (0,25 ) + Giải phóng năng lượng hóa học tiềm tàng và biến đổi thành dạng tiêu dùng ATP để cung cấp cho các quá trình thu năng lượng khác ( như tổng hợp chất protein, axit nucleic ) thực hiến các cử động cơ học , tạo và dẫn truyền dòng điện sinh học (0,5 ). Câu 2. 2.1. (0,25 ) Câu A
8
2.2. Ti thể và lục lạp có những điểm giống: - Màng kép bao bọc, thành phần hoá học đều là photpholipit & prôtêin - Có AND dạng vòng và ribôxôm riêng có thể tạo protein - Có nhiều enzym xúc tác phản ứng sinh hóa - Tự sinh sản bằng phân đôi - Đều tham gia chuyển hoá năng lượng trong tế bào HD: Chỉ cần 4 ý trọn 0,75, đúng 2-3 ý ( 0,5 ), đúng 1 ý ( 0,25 )
hơ n
Câu 3.
N
3. 1. ( 0,5)
uy
- Enzim là chất xúc tác sinh học có bản chất là prôtêin. ( 0,25)
Q
- Vai trò chủ yếu của enzim là làm giảm năng lượng hoạt hoá các chất tham gia phản ứng, do đó làm
Kè
m
tăng tốc độ của phản ứng. ( 0,25)
ạy
3.2. ( 0,5)
- Bệnh rối loạn chuyển hoá là do một enzim nào đó trong tế bào không được tổng hợp hoặc bị bất hoạt
/+ D
→ những sản phẩm không được tạo thành, cơ chất của enzim đó bị tích luỹ → gây độc cho tế bào hoặc
m
có thể được chuyển hoá theo con đường phụ thành các chất độc → gây bệnh. ( 0,25)
co
- Ví dụ: bệnh phêninkêtô niệu do đột biến không tạo ra được enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hoá
e.
axit amin phêninalanin thành tirôzin trong cơ thể → phêninalanin bị ứ đọng trong máu, chuyển lên não
oo
dụ khác) ( 0,25)
gl
gây đầu độc tế bào thần kinh → bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ → mất trí. (hoặc học sinh cho một ví
.g
Câu 4.
us
A. Sai, Vì trung thể là bào quan có ở tế bào động vật, tế bào thực vật cũng là tế bào nhân thực nhưng
pl
không có trung thể. B. Đúng, Vì lục lạp trong lá biến đổi thành sắc lạp như vậy sắc lạp là sự thoái hóa của lục lạp C. Sai, Vì quá trình trao đổi chất của tế bào không phải chỉ bằng một con đường qua các lỗ nhỏ trên màng mà còn có thể thực hiện bằng cách khuếch tán hoặc thẩm thấu qua lớp kép phôtpholipit hay kết hợp với các prôtêin xuyên màng. D. Đúng, Vì lục lạp có chứa ADN và ribôxôm nên nó có khả năng tổng hợp Prôtêin cần thiết cho mình.
9
II. SINH HỌC VI SINH VẬT (4,0 điểm) Câu 5. Dưới đây là sơ đồ các con đường giải phóng năng lượng của vi sinh vật. 5.1.
A. Lên men, B. Hô hấp hiếu khí,
C. Hô hấp kị khí,
D. Hóa tự dưỡng
HD : Đúng 3 trong 4 ý ( 0,5), 2 ý ( 0,25). 5.2.
hơ n
(B) Oxi hóa hoàn toàn chất hữu cơ thành CO2 và H2O Thu được nhiều năng lượng. (C) Oxi hóa không hoàn toàn chất hữu cơ thành CO2 và H2O Thu được ít năng lượng.
N
HD: mỗi ý ( 0,25)
uy
Câu 6.
Q
6.1. ( 0,5)
Kè
m
- Đặc điểm trong cấu trúc của xạ khuẩn giống vi khuẩn: chưa có nhân chính thức - Đặc điểm trong cấu trúc của xạ khuẩn giống nấm: dạng sợi (khuẩn ti)
ạy
6.2. ( 0,5)
/+ D
Lên men rượu nhờ sự tham gia của nấm men – là vi sinh vật kỵ khí không bắt buộc =>
m
- Không có oxy thì thực hiện quá trình lên men tạo rượu theo phản ứng: C6H12O6 2C2H5OH + CO2 + Q (kcal)
co
- Nếu có oxy thì thực hiện qua trình hô hấp hiếu khí, nấm men oxy hóa hoàn toàn gluco theo phản ứng:
e.
C6H12O6 + O2 CO2 + H2O + Q (kcal)
gl
=> Trong giai đoạn lên men rượu, nếu mở nắp bình ra xen oxy tràn vào bình gluco bi oxy hóa
oo
hoàn toàn thành CO2 và H2O làm rượu bị nhạt
us
Câu 7.
.g
HD: Đầy đủ 1 ý ( 0,25)
pl
7.1. ( 0,25 ) Câu C. 7.2. ( 0,75)
+ Nhân dân thường dùng bánh men để nhân và giử các chủng giống men tốt . Trong mỗi bánh men có hàng chục triệu nấm men gồm 2 loại : loại cấu tạo sợi chuyển hóa bột thành đường ; loại cấu tạo đơn bào chuyển hóa đường thành rượu .
10
+ Rắc bánh men vào xôi ( hoặc cơm hấp, ngô bắp..) cho nấm men phát triển vài ngày trong thùng , sau đó đổ vào chum, thêm nước , bịt kín để vài ngày . Với rượu nếp , rượu gạo người ta cất đun cho bay hơi và làm lạnh thành rượu. HD: - Giải thích được 1 trong 2 ý ( 0,5) - Xem lưu ý số 6 trong phần HƯỚNG DẪN CHUNG
hơ n
Câu 8. 8.1. (0,5) - Mô tả cấu trúc của thành vi khuẩn Gram âm
N
- Lý do: Thành VK Gram dương cấu tạo gồm 1 lớp peptiđoglican; còn vi khuẩn Gram âm,
uy
thành cấu tạo gồm nhiều lớp, cấu trúc phức tạp
m
- Cấu trúc: chủ yếu là polysaccarit
Q
8.2. (0,5) Cấu trúc và chức năng của bao nhầy :
Kè
- Chức năng: + Bảo vệ tế bào
ạy
+ Cung cấp dinh dưỡng
/+ D
+ Giúp VK bám dính lên TB chủ, lên giá thể…
m
III. SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT (4,0 điểm)
9.1.
co
Câu 9.
Chọn câu A : 0.25
-
Giải thích chi tiết: 0.25
gl
e.
-
oo
+ Ban ngày khí khổng đóng hạn chế thoát hơi nước
.g
+ Ban đêm khí khổng mở, CO2 vào tích trữ trong axit hữu cơ C4
us
đồng hóa CO2 lần 2 vào ban ngày khi phản ứng sáng cung cấp ATP, NADPH thông qua chu trình Canvin
pl
9.2.
- Câu nói trên là Sai: (0.25) - Vì không phải mọi thực vật ở cạn đều có tế bào lông hút. Ví dụ như: Thông, Sồi; chúng hút
nước, ion khoáng nhờ các nấm rễ. (0.25) Câu 10. A. Đúng
B. Đúng
C. Đúng
Câu 11.
11
D. Sai
11.1 ( 0,5): 1. Đường phân ; 2. không có 0xy 3. có oxy 4. quá trình lên men 5. quá trình hô hấp hiếu khí. 11.2 ( 0,5) :
Lên men
Hô hấp hiếu khí + Môi trường có 0xy
+ Chất hữu cơ bị phân giải không hoàn toàn
+ Chất hữu cơ bị phân giải hoàn toàn
+ Sản phẩm Etanol và axit lactic
+ Sản phẩm C02, H20 và ATP
+ Năng lượng sinh ra ít
+ Năng lượng sinh ra nhiều
Q
uy
N
hơ n
+ Môi trường không có 0xy
m
HD: đúng 2 ý ( 0,25), 3 ý ( 0,5). Chú ý: TS có thể thay đổi trật tự (2-3,4-5)
Kè
Câu 12.
ạy
12.1. - Nitrat hoá do hô hấp hiếu khí , chất cho e- là chất vô cơ , chất nhận là O2 , sinh ra Nitrat (0.25).
/+ D
- Phản Nitrat hoá: hô hấp kị khí chất nhận e- là NO3- , tiêu thụ Nitrat (0.25).
m
12.2. (0,5)
co
+ Quang hợp quyết định 90-95% chất hữu cơ trong cây.
e.
+ Nguồn năng lượng mặt trời là vô tận so với các yếu tố khác bị hạn chế ( chất mùn, khoáng, phân
gl
bón..)không thể cho năng suất cao liên tục.
us
.g
chất hữu cơ.
oo
+ Chỉ có quang hợp mới biến được nguồn nguyên liệu có trong đất trong không không khí tạo ra
IV. SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT (4,0 điểm)
pl
Câu 13.
13.1. ( 0,25)Câu C 13.2. ( 0,75)Cơ chế:
Khi cơ thể vận động cần nhiều năng lượng → tăng tốc độ phân giải chất hữu cơ → tăng hàm lượng CO2 trong máu → kích thích các hoá thụ quan ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cổ → xung thần kinh theo dây hướng tâm đến trung khu điều hoà tim mạch (hành tuỷ) → phát xung thần kinh đến
12
trung ương giao cảm → làm tim đập nhanh, mạnh để kịp thời mang O2 đến cơ và mang CO2 đến phổi thải ra ngoài. HD: - Xem lưu ý số 6 trong phần HƯỚNG DẪN CHUNG Câu 14. - Thực hiện trao đổi khí qua các ống khí nằm trong phổi và được bao quanh bởi hệ thống mao mạch. Có thêm túi khí làm tăng bề mặt trao đổi khí (0.25).
hơ n
- Phổi nằm sát hốc sườn, không thể thay đổi thể tích theo sự thay đổi thể tích khoang thân như bò sát , hay thể tích lồng ngực như thú (0.25).
N
- Có dòng khí liên tục chuyển qua các ống khí trong phổi theo một chiều từ sau ra trước kể cả khi
uy
hít vào và thở ra (0.25).
Q
- Không có khí đọng trong phổi như phổi thú (0.25).
m
Câu 15.
Kè
15.1. Chú thích (0,5): a: Động mạch lớn, b: động mạch nhỏ, c:mao mạch, d: tĩnh mạch
ạy
I: Huyết áp , II : Lưu tốc máu, III : Tổng tiết diện mạc
/+ D
Chỉ nêu hai tên đúng : không ghi điểm -/- Được 3 ->4 tên đúng : 0,25
HD :
15.2. + Giải thích (0,25):
m
5 tên đúng trở lên:0,5
co
-Huyết áp (I) : giảm dần tử động mạch->mao mạch->tĩnh mạch
e.
-Lưu tốc máu (II): Nhỏ dần từ động mạch, chậm nhất ở mao mạch rồi lại tăng dần ở tĩnh
oo
gl
mạch.
- Tổng tiết diện mạch(III): Lớn dần từ động mạch, lớn nhất ở mao mạch.Rồi lại giảm dần
.g
ở tĩnh mạch
us
HD: Có 3 ý , chỉ cần 2 ý đúng là trọn điểm
pl
+ Mối liên quan(0,25) : Lưu tốc máu phụ thuộc 2 yếu tố ngược chiều nhau
- Đường kính hệ mạch nhỏ, độ chênh lệch huyết áp giữa đoạn trên và đoạn dưới lớn -> máu chảy nhanh. - Đường kính hệ mạch lớn, độ chênh lệch huyết áp bé->máu chảy chậm
HD : chỉ cần 1 ý đúng là trọn điểm. Câu 16.
13
16.1. ( 0,5) Con đường vận chuyển: -
Lưới nội chất có hạt thể Golgi màng sinh chất
Giải thích: -
Các riboxom gắn ở màng ngoài lưới nội chất có hạt có chức năng tổng hợp protein
-
Lưới nội chất có hạt hình thành túi mang để vận chuyển protein tới thể golgi
-
Thể Golgi thu nhận và hoàn chỉnh về mặt hóa học đối với phân tử protein cần tổng hợp, hình
hơ n
thành túi mang mới để vận chuyển tới màng sinh chất và xuất khẩu ra khỏi tế bào. 16.2. ( 0,5)
Trẻ sơ sinh có kích thước nhỏ tỉ lệ S/V lớn mất nhiều nhiệt chuyển hóa mạnh nhu cầu
uy
-
N
Nhịp tim của trẻ sơ sinh có tần số lớn hơn nhiều so với nhịp tim của người trưởng thành vì:
Q
trao đổi chất cao nhịp tim cao
Thành tim mỏng, áp lực yếu mỗi lần co bóp tống máu ít tim đập nhanh
-
Cơ thể đang trong giai đoạn sinh trưởng và phát triển trao đổi chất mạnh tăng lượng máu
m
-
Kè
đến các cơ quan tim đập nhanh
ạy
HD: + 2 trong 3 ý: 0.5đ
/+ D
+ Xem lưu ý số 6 trong phần HƯỚNG DẪN CHUNG V. DI TRUYỀN HỌC (4,0 điểm)
m
Câu 17.
co
17.1. ( 0,5)
e.
Mã di truyền là mã bộ ba : Có 4 loại nucleotit nhưng có khoảng 20 a.a
gl
- Nếu mã bộ một: 1 nucleotit mã hóa cho 1 axit amin thì bốn loại nucleotit chỉ mã hóa được 4 loại axit
oo
amin .
- Nếu mã bộ hai: 2 nucleotit cùng loại hay khác loại mã hóa cho 1 axit amin thì chỉ tạo được 42 =16 mã
.g
bộ hai không đủ để mã hóa cho 20 loại axit amin.
us
- Nếu theo nguyên tắc mã hóa bộ ba sẽ tạo được 43 = 64 bộ ba đủ để mã hóa cho 20 loại axit amin.
pl
- Nếu theo nguyên tắc mã hóa bộ bốn sẽ tạo được 44 = 256 bộ mã hóa quá thừa . KL: Vậy về mặt suy luận lý thuyết mã bộ ba là mã phù hợp. -Những công trình nghiên cứu về giải mã di truyền bằng cách thêm bớt 1,2,3 nucleotit trong gen, nhận thấy mã bộ ba là mã phù hợp. - Người ta xác định có 64 bộ ba trong đó: + 1 bộ ba mở đầu AUG : (ứng với TAX/mạch gốc). . Mở đầu dịch mã . Mã hoá cho Mêtiônin (hay foocmin-mêtiônin)
14
+ 3 bộ ba kết thúc: UAA, UAG, UGA(ứng với ATT, ATX, AXT/gen): Kết thúc dịch mã và không mã hóa a.a. Vậy có có 61 bộ 3 mã hóa aa. HD: - Xem lưu ý số 6 trong phần HƯỚNG DẪN CHUNG 17.2. ( 0,5) + UUU = (0,6)3 + UUA = UAU = AUU = (0,6)2 x (0,4)
hơ n
+ AAA = (0,4)3 + UAA = AUA = AAU = (0,6) x (0,4)2.
N
Câu 18.
uy
- Câu đúng: C (0,25)
Q
- Giải thích (0,75):
m
+ Số bộ ba (tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc) = 450 bộ ba.
Kè
+ Nếu đây là mARN trưởng thành / mARN ở sinh vật nhân sơ thì mã mở kết thúc không mã hóa aa và aa mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptid khi hoàn thành số aa = 450 – 2 = 448 aa.
ạy
+ Nếu đây là ARNm sơ khai ở sinh vật nhân thực cần cắt bỏ intron số aa < 448 aa.
/+ D
=> Do đó số aa ≤ 448 aa. Câu 19.
co
m
19.1 .(0,5) Ký hiệu các thể ba ở một cặp nhiễm sắc thể:
e.
AAABBDDee hoặc AABBBDDee hoặc AABBDDDee hoặc AABBDDeee.
gl
19.2 Giải thích cơ chế hình thành thể ba: (0,5)
oo
- Các tác nhân đột biến → Sự không phân li của 1 cặp nhiễm sắc thể xảy ra ở kỳ sau trong quá
.g
trình giảm phân → tạo ra các loại giao tử n + 1 (AABDe, ABBDe, ABDDe, ABDee) và giao tử n – 1
us
(BDe, ADe, ABe, ABD).
pl
- Giao tử (n + 1) x giao tử (n ) → Hợp tử (2n + 1) → Thể ba (2n + 1). Giao tử (AABDe) x giao tử (ABDe) → Hợp tử AAABBDDee. Giao tử (ABBDe) x giao tử (ABDe) → Hợp tử AABBBDDee. Giao tử (ABDDe) x giao tử (ABDe) → Hợp tử AABBDDDee. Giao tử (ABDee) x giao tử (ABDe) → Hợp tử AABBDDeee.
15
Câu 20.
XXYY
XXYY
XY
O + Lần phân bào 2: XY
XXYY
O
XX
XX
hơ n
+ Lần phân bào 1: XY
O YY
YY
XXYY
O
uy
XXYY
Q
XXYY
O
m
+ Cả hai lần phân bào: XY
N
O
/+ D
ạy
Kè
-Tinh trùng bất thường O x Trứng bình thường X → hợp tử XO (hội chứng Tơcnơ ở người) .
HẾT
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
16
1
.g
us
pl
/+ D
m
co
e.
gl
oo
hơ n
N
uy
Q
m
Kè
ạy
UBND tỉnh Tiền Giang
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
hơ n
Năm học 2010 – 2011 Môn : SINH HỌC
N
Thời gian làm bài : 180 phút (không kể thời gian giao đề)
uy
(Đề thi này gồm có NĂM trang với HAI MƯƠI câu hỏi)
m
I. SINH HỌC TẾ BÀO.
Q
Thí sinh trả lời tất cả những câu hỏi sau đây, mỗi câu 1,0 điểm.
Kè
Câu 1:
ạy
1.1.Trong cơ thể người, trên màng tế bào nào sau đây có nhiều thụ quan insulin nhất? B. Tế bào biểu bì
/+ D
A. Tế bào gan C. Tế bào thần kinh
D. Tế bào nhu mô ruột
Chọn câu đúng
co
m
1.2. Nêu bản chất hóa học và vai trò của thụ quan trên màng sinh chất tế bào.
e.
Câu 2:
gl
2.1. Một tế bào có đặc điểm : có thành tế bào, không có khả năng quang hợp, có nhân chính thức, có
oo
riboxom, có khả năng hô hấp . Tế bào trên có thể là:
B. Một loại tế bào thực vật
C. Tế bào vi khuẩn lam
D.Tế bào động vật
us
.g
A. Tế bào vi khuẩn cổ
pl
Chọn câu đúng
2.2. Nêu sự khác biệt chủ yếu của thành tế bào thực vật, thành tế bào nấm và thành tế bào vi khuẩn
? Câu 3: Những phát biểu nào sau đây là đúng hay sai ? Nếu sai em hãy chỉnh sửa lại cho đúng. a). Tế bào thực vật để trong dung dịch nhược trương sẽ bị trương lên và bị vỡ ra. b). Tế bào bạch cầu ở người có khả năng thay đổi hình dạng nhưng vẫn hoạt động bình thường. c). Ở vi khuẩn do chưa có ti thể nên không có hình thức hô hấp hiếu khí. Trang 1
d).Vi khuẩn Ecoli có khả năng hô hấp kị khí. Câu 4: 4.1. Trong tế bào thực vật các bào quan nào có chứa axit nuclêic?
hơ n
4.2. Phân biệt các loại axit nuclêic trong các lọai bào quan đó.
II. SINH HỌC VI SINH VẬT.
N
Câu 5: Các nhận định sau đây đúng hay sai ? Giải thích ?
Q
b). Ta có thể gọi vi khuẩn lam là tảo lam.
uy
a). Khi nội bào tử hình thành, tế bào sẽ mất rất nhiều nước.
m
c). Vi sinh vật hiếu khí bắt buộc không thể thực hiện hô hấp khi không có ôxi phân tử.
Kè
d). Thuật ngữ “nhân tố sinh trưởng” dùng để chỉ một chất phải đưa vào môi trường để nghiên cứu sự sinh trưởng của VSV.
ạy
Câu 6: Người ta tiến hành nuôi cấy nấm men rượu bằng cách trộn các tế bào nấm men vào một dung
/+ D
dịch glucôzơ có nồng độ 10g/l. Sau đó dung dịch này được phân thành hai bình A và B. Trong bình A, người ta cho một dòng khí gồm Nitơ và Oxi đi vào.Trong bình B , người ta cho vào một dòng khí Nitơ.
m
Các thiết bị phân tích cho phép thực hiện một tổng kết định lượng được tóm tắt trong bảng sau: Lô I
Lô II
0,75 lít
0,0 lít
Thể tích CO2 sinh ra
0,74 lít
0,23 lít
Lượng rượu (etanol) sinh ra
0,0 gam
0,46 gam
Lượng glucôzơ đã dùng
1,0 gam
1,0 gam
Lượng nấm men sinh ra ( khối lượng khô)
0,56 gam
0,02 gam
us
.g
oo
gl
e.
Thể tích oxi sử dụng
co
Chỉ tiêu phân tích
pl
Ngoài ra người ta còn tiến hành quan sát các tế bào lấy từ bình A và bình B bằng kính hiển vi điện
tử , kết quả như sau: -
Tế bào nấm men ở bình A có ti thể nhiều và kích thước ti thể lớn
-
Tế bào nấm men ở bình B có ti thể ít và kích thước ti thể nhỏ
6.1. Các kết quả định lượng của lô I và lô II thuộc bình nào? 6.2. Phân tích kết quả của từng lô và giải thích sự khác nhau đó? 6.3. Tính hệ số hô hấp cho lô I? Câu 7: Trang 2
7.1. Khi nói về sự sinh trưởng của vi sinh vật có các nhận xét sau đây: A. Trong nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng lớn nhất ở pha lũy thừa. B. Khi nuôi cấy liên tục, quần thể vi sinh vật không xuất hiện pha suy vong. C. Trong nuôi cấy không liên tục, điều kiện sống của vi sinh vật gần như không đổi. D. Trong pha cân bằng của quá trình nuôi cấy không liên tục, mật độ của quần thể vi sinh vật
hơ n
đạt cao nhất. Hãy chọn và giải thích câu không đúng?
N
7.2. Thời gian của pha tiềm phát dài hay ngắn phụ thuộc vào đâu?
uy
Câu 8:
Q
8.1 Dựa vào nhu cầu về oxy cần cho sinh trưởng, vi sinh vật được chia thành mấy nhóm? Hãy
m
trình bày đặc điểm của từng nhóm?
Kè
8.2 Giải thích tại sao khi nhân giống nấm men rượu người ta phải cung cấp oxy, nhưng khi thực
ạy
hiện quá trình lên men rượu người ta lại phải ủ kín không cần cung cấp oxy?
/+ D
III. SINH HỌC THỰC VẬT Câu 9: Một học sinh đã dùng sơ đồ sau để ôn tập về các quá trình sinh học diễn ra trong một tế bào thực vật.
2
e.
co
A
m
1
C
ATP
B
.g
Kí hiệu:
oo
gl
ATP
D + E
3
us
- Bào quan I:
pl
- Bào quan II:
- A, B, C, D, E : giai đoạn (hoặc pha). - 1, 2, 3: các sản phẩm tạo ra.
Câu hỏi: Hãy cho biết tên gọi của các bào quan, các giai đoạn (hoặc pha) và các sản phẩm có trong sơ đồ trên? Câu 10:
Trang 3
10.1. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, sắc tố nào có vai trò chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong ATP và NADPH2 ? A. Carôten.
B. Xantôphyl.
C. Diệp lục a.
D. Diệp lục b.
10.2 Sự khác nhau giữa diệp lục a và diệp lục b về quang phổ hấp thụ? Nhóm diệp lục nào có nhiều trong các loài cây sống dưới tán rừng rậm? Vì sao ?
hơ n
Câu 11:
11.1. Cây không chịu mặn khi trồng trên đất có nồng độ muối cao chúng không thể sinh trưởng
N
được. Nguyên nhân là do:
uy
A. các ion khoáng gây độc cho cây.
Q
B. hàm lượng oxi trong đất quá thấp.
m
C. các tinh thể muối trong đất gây khó khăn cho sự sinh trưởng của hệ rễ.
Kè
D. thế nước của đất quá thấp.
Câu 12: Các câu sau là đúng hay sai? Giải thích.
ạy
11.2. Cơ chế nào đảm bảo cho sự vận chuyển nước từ rễ lên lá?
m
được khử thành các sản phẩm hữu cơ.
/+ D
a). Trong pha tối của quang hợp, với sự tham gia của ATP và NADH tạo ra từ pha sáng, CO2 sẽ
co
b). Ở thực vật có một số con đường cố định CO2 khác nhau, trong đó con đường C3 là phổ biến cho thực vật ở vùng khô, nóng, sáng.
e.
c). Bên cạnh quang hợp, hoá tổng hợp là một con đường đồng hoá cacbon được tìm thấy ở vi khuẩn
gl
lam.
oo
d). Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hoá năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng IV. SINH HỌC ĐỘNG VẬT
us
.g
của ATP.
pl
Câu 13: Thức ăn của động vật ăn cỏ (trâu, bò) chứa hàm lượng prôtêin rất ít nhưng chúng vẫn khoẻ mạnh là vì
A. chúng ăn rất nhiều cỏ nên vẫn đủ hàm lượng prôtêin cung cấp cho cho thể. B. chúng thuộc nhóm dạ dày nhiều túi nên thức ăn (cỏ) được tiêu hoá kỹ thành các chất đơn giản. C. trong dạ cỏ, manh tràng của chúng có vi sinh vật sống cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn xenlulôza trong cỏ.
Trang 4
D. vi sinh vật là nguồn bổ sung prôtêin đáng kể và chúng có thể tận dụng triệt để nguồn nitơ trong urê . Hãy chọn câu trả lời đúng và giải thích?
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
Câu 14:
co
m
Đồ thị điện thế hoạt động
14.1. Hãy kể tên các giai đoạn 2, 3, 4 trong đồ thị.
e.
14.2. Hãy cho biết sự chênh lệch nồng độ các ion Na+ và K+ giữa trong và ngoài màng tế bào ở các
.g
oo
gl
giai đoạn 1, 2, 3,4 trong đồ thị.
us
Câu 15: Nêu nguồn gốc và vai trò của các loại protein huyết tương. Câu 16: Hãy cho biết hệ hô hấp, hệ tuần hoàn và máu có thay đổi gì về hoạt động và cấu trúc khi một
pl
người chuyển từ vùng đồng bằng lên sống một thời gian ở vùng núi cao? V. DI TRUYỀN HỌC
Câu 17: Chuỗi polipeptit do gen tổng hợp sẽ thay đổi như thế nào khi đột biến mất 3 cặp nuclêôtit xảy ra trong vùng mã hoá của gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực? Câu 18:
Trang 5
18.1. Quá trình điều hòa hoạt động của Operon Lac theo kiểu điều hòa âm tính hay điều hòa dương tính? Giải thích. 18.2. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Opêron Lac, nếu đột biến xảy ra ở gen điều hoà (R) thì có ảnh hưởng gì đến sự hoạt động của Operon ( khi môi trường không có đường Lactôzơ )? Câu 19: Trong vùng mã hóa của một đoạn gen ở sinh vật nhân thực có chiều dài 4080 ăngstrong . Tỉ lệ
Đoạn
Exon 1
Intron 1
Exon 2
Intron 2
% số nuclêôtit
25
5
35
10
hơ n
các loại nuclêôtit phân bố trong các đoạn intron và exon như sau: Exon 3 25
uy
N
19.1. Tính chiều dài của phân tử mARN trưởng thành được tổng hợp từ gen nói trên.
Q
19.2. Giả sử trong đoạn gen có A = 3G và toàn bộ số nuclêôtit loại A và G đều nằm trên mạch 1 của
m
đoạn gen. Tính xác suất xuất hiện bộ ba (XXT) trên mạch 2 của gen?
Kè
Câu 20: Ở một loài động vật có (2n = 40), con đực có chứa căp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XY; con cái chứa cặp NST giới tinh XX.
ạy
20.1. Sự không phân li của cặp NST giới tính trong giảm phân của một tế bào sinh dục đực có xuất
/+ D
hiện giao tử bất thường mang cặp NST (XX) được hay không? Giải thích. 20.2. Tính số loại thể một kép có thể xuất hiện ở loài trên.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
-------HẾT--------
Trang 6
UBND tỉnh Tiền Giang
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học: 2010 - 2011 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM – HƯỚNG DẪN CHẤM
hơ n
Môn : SINH HỌC
N
HƯỚNG DẪN CHUNG
uy
Đáp án dưới đây có tính chất chung : Nội dung chỉ nêu những ý cơ bản đáp ứng yêu cầu của đề
Q
bài ; hình thức trình bày dưới dạng các đơn vị kiến thức theo một trong các trật tự có thể có, kèm theo
m
biểu điểm và hướng dẫn chấm. Khi chấm, giám khảo cần lưu ý những vấn đề sau đây :
Kè
1) Chỉ yêu cầu thí sinh (TS) nêu được đầy đủ và đúng các nội dung chánh theo một thứ tự hợp lý, không bắt buộc phải trình bày y hệt như đáp án hay sách giáo khoa.
ạy
2) Hết sức quan tâm đến tính chủ động và sự sáng tạo của TS thể hiện trong bài làm. Những ý
/+ D
mới, hay, hoặc kiểu trình bày độc đáo phải được xem xét cẩn thận và cân nhắc kỹ để cho điểm thích đáng. Nếu TS có trình bày thêm những nội dung – tuy không nêu trong đáp án, nhưng xét thấy đúng và
m
hợp lý thì giám khảo cần tính toán kỹ để vẫn có thể cho điểm (bù vào những phần mà các em thiếu).
co
Những phần bài làm bị sai thì chỉ không cho điểm chớ không trừ điểm.
e.
3) Khi chấm hình vẽ (nếu có) : yêu cầu chính xác, đầy đủ, cân đối (về kích thước và vị trí các
gl
chi tiết) trong nội dung thể hiện của hình được xem là chủ yếu. Yêu cầu thẩm mỹ – tuy không coi nhẹ,
oo
nhưng chỉ nên được xem xét ở mức độ vừa phải.
.g
4) TS làm không đúng yêu cầu của đề (như : trình bày những nội dung đề không yêu cầu, vẽ
us
hình – nếu có – bằng viết chì hày dùng mực khác màu...) hoặc có biểu hiện vi phạm quy chế thi thì cần đưa ra tổ chấm bàn bạc kỹ để có quyết định đúng mức : từ không cho điểm đến trừ một phần điểm.
pl
Những trường hợp rất đặc biệt nhất thiết phải xin ý kiến của Chủ tịch Hội đồng giám khảo. 5) Do yêu cầu cao của kỳ thi tuyển ở một bộ môn khoa học thực nghiệm, cần đặc biệt quan tâm
đến hình thức trình bày bài làm của TS để có thể cho điểm thêm (điểm hình thức) theo đúng các quy định sau đây : * Điểm cho thêm chỉ gồm hai mức : 0,25 và 0,50. * Chỉ cho thêm khi tổng điểm (phần nội dung) của bài làm chưa đạt điểm tối đa.
Trang 7
* Chỉ cho điểm thêm khi hình thức bài làm thật xứng đáng : trình bày khoa học ; chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chánh tả ; câu đúng cú pháp, rõ nghĩa ; sử dụng đúng thuật ngữ khoa học bộ môn. Tuyệt đối không dùng điểm hình thức để “vớt” hay “chiếu cố” cho TS. 6) Những phần thang điểm đã quá nhỏ mà lại có nhiều nội dung thì chỉ yêu cầu trình bày ngắn gọn, tương đối đủ và đúng ý. Tùy thực tế bài làm giám khảo có thể chủ động cho điểm sao cho phù hợp. 7) Ký hiệu sử dụng :
hơ n
* HD : Hướng dẫn chấm cụ thể phần đáp án ngay bên trên.
* ( … ) (những ý viết trong dấu ngoặc đơn) : TS có thể trình bày hay không cũng được ;
1.1. A (Tế bào gan)
Q
Câu 1
Đáp án
uy
Câu
N
có khi có ý nghĩa tương đương dùng để thay thế nội dung liền phía trước hoặc liền phía sau.
0,25 0,75
m
1.2. - Bản chất: prôtêin hoặc glicôprôtêin
Điểm
Kè
- Vai trò của thụ quan màng: thu nhận thông tin (tín hiệu) từ môi trường ngoài giúp TB đáp ứng kịp thời đối với những tác động của nhân Câu 2
ạy
tố môi trường.
2.2.
/+ D
2.1. Câu B (Một loại tế bào thực vật )
+ Thành tế bào thực vật cấu tạo chủ yếu là xenlulozo.
0,25
0,75
m
+ Thành tế bào nấm cấu tạo chủ yếu là kitin.
co
+ Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu là pepti đoglican . Câu 3
gl
b. Đúng .
e.
a. Sai . Vì Tế bào thực vật không bị vỡ vì có thành tế bào.
0,25 0,25
oo
c. Sai. Vì vi khuẩn có khả năng hô hấp hiếu khí bằng chính tế bào của
0,25
nó . Tế bào vi khuẩn có khả năng hoạt động gần giống như một ty
.g
thể của tế bào nhân chuẩn.
us
d. Đúng .
4.1. Các bào quan có chứa axit nucleic: nhân, lục lạp, ty thể và ribôsôm.
0,25
pl
Câu 4
0,25
4.2. Phân biệt sự khác nhau về axit nuclêic giữa các bào quan:
- Axit nuclêic của nhân chủ yếu ADN mạch thẳng xoắn kép có kết hợp
0,25
với protein histon, ngoài ra còn có 1 số ít ARN. - Axit nuclêic của ty thể và lục lạp là ADN dạng vòng không kết hợp với
0,25
protêin. - Axit nuclêic của ribôsôm là rARN. Trang 8
0,25
Câu Câu 5
Đáp án
Điểm
a. Đúng. Vì nội bào tử hình thành, tế bào có thể mất 70% nước.
0,25
b. Sai. Vì VK lam là VK nhân sơ c. Đúng. Vì với VSV hiếu khí, ôxi phân tử là chất nhận electron cuối
0,25
cùng, nếu không có ôxi phân tử thì hô hấp sẽ bị ức chế.
0,25
hơ n
d. Sai. Vì nhân tố sinh trưởng chỉ chất phải đưa vào môi trường để cần thiết cho sự sinh trưởng của vi sinh vật.
a) - lô I thuộc bình A
uy
Câu 6
N
0,25
- lô II thuộc bình B
Q
b) Phân tích và giải thích kết quả từng lô:
0,25
0,5
m
- lô I: Sử dụng 1,0gam đường và 0,75l oxi thì tạo ra 0,74l CO2 và 0,56g
Kè
sinh khối khô của nấm men vì trong điều kiện hiếu khí nấm men đã ức
ạy
chế lên men , oxi hóa hoàn toàn glucôzơ giải phóng CO2, nước và thu nhiều năng lượng tăng nhanh sinh khối
/+ D
- lô II : Sử dụng 1,0gam đường trong điều kiện không có oxi thì tạo ra 0,23l CO2 , 0,46 g etanol và 0,02g sinh khối khô của nấm men vì trong
m
điều kiện kị khí, nấm men thực hiện quá trình lên men thu được etanol và
e.
không đáng kể
co
một ít năng lượng nên nấm men sinh trưởng chậm nên sinh khối tăng
Câu 7
oo
gl
c) - Hệ số hô hấp ở lô I = 0,74/ 0,75 = 0,99 0,25
7.1.
.g
- Câu không đúng: Câu C
0,25
us
(Trong nuôi cây không liên tục điều kiện sống của vi sinh vật gần như
pl
không đổi.) - Giải thích: Do trong nuôi cấy liên tục không bổ sung thêm dinh dưỡng
và không lấy ra sản phẩm chuyển hóa nên lượng chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt, chất độc hại ngày càng tăng Điều kiện sống của vi sinh
0,25
vật thay đổi. 7.2. - Trong nuôi cấy không liên tục, thời gian của pha tiềm phát dài hay ngắn 0,5 Trang 9
Câu
Đáp án
Điểm
phụ thuộc vào môi trường và trạng thái của tế bào. - Nếu môi trường nuôi cấy có thành phần hoàn toàn mới so với môi trường trước đó quần thể đang sinh trưởng thi pha tiềm phát kéo dài ra. Và ngược lại môi trường nuôi cấy có cùng thành phần và điều kiện nuôi cấy so với môi trường trước đó quần thể đang sinh trưởng thì pha tiềm
hơ n
phát rút ngắn lại.
- Nếu tế bào được cấy vào môi trường là các tế bào già (tế bào lấy từ pha
N
cân bằng của hệ thống nuôi cấy trước đó) thì pha tiềm phát kéo dài. Và
uy
ngược lại tế bào được cấy vào môi trường là các tế bào trẻ (tế bào lấy từ pha lũy thừa của hệ thống nuôi cấy trước đó) thì pha tiềm phát sẽ rút
m
8.1. Dựa vào nhu cầu về oxy cần cho sinh trưởng, vi sinh vật được chia
Kè
Câu 8
Q
ngắn.
0,5
ạy
thành 4 nhóm.
/+ D
- Hiếu khí bắt buộc: chỉ có thể sinh trưởng khi có mặt oxy (hầu hết vi khuẩn, hầu hết tảo, nấm, động vật nguyên sinh).
m
- Kị khí bắt buộc: chỉ có thể sinh trưởng khi không có mặt oxy (vi khuẩn
co
uốn ván, vi khuẩn sinh mê tan).
e.
- Kị khí không bắt buộc: Có thể sử dụng oxy để hô hấp hiếu khí, nhưng
gl
khi không có mặt oxy có thể tiến hành lên men, hoặc hô hấp kị khí.
oo
- Vi hiếu khí: có khả năng sinh trưởng chỉ khi nồng độ oxy thấp hơn
us
.g
nồng độ oxy trong khí quyển.
pl
8.2. Giải thích: - Nấm men rượu là vi sinh vật kị khí không bắt buộc: có thể sử dụng oxy để hô hấp hiếu khí, nhưng khi không có mặt oxy có thể tiến hành lên men. - Khi nhân giống nấm men rượu người ta phải cung cấp oxy để nấm men
phát triển để thu sản phẩm là nấm men. - Khi thực hiện quá trình lên men rượu người ta lại phải ủ kín không cần Trang 10
0,5
Câu
Đáp án
Điểm
cung cấp oxy để nấm men lên men tạo thành sản phẩm là rượu. Câu 9
Câu 12: - Bào quan I: Ti thể; Bào quan II: lạp thể - A: Pha sáng; B: pha tối; C: Đường phân; D: chu trình Crep; E: Chuỗi chuyền electron (1 đ)
Nêu đúng được 7, 8 chỗ :
(0,75)
Nêu đúng được 4,5,6 chỗ:
(0,5 )
Nêu đúng được 2,3 chỗ :
N
Nêu đúng được 9, 10 chỗ :
uy
HD:
hơ n
- 1: CO2 ; 2: O2 ; 3: Đường glucôzơ
10.1 Chọn câu đúng: C. Diệp lục a. 10.2
0,5
ạy
* Khác nhau giữa diệp lục a và diệp lục b:
0,25
Kè
Câu 10
m
Q
(0,25)
/+ D
- Diệp lục a hấp thụ ánh sáng có bước sóng dài (vùng đỏ). - Diệp lục b hấp thụ ánh sáng có bước sóng ngắn hơn (vùng xanh tím)
m
* Nhóm diệp lục b có nhiều trong các loài cây sống dưới tán rừng rậm do trong ánh sáng khuếch tán dưới tán cây rừng rậm, tỉ lệ các bức xạ đỏ
0,25
co
giảm → cây ưa bóng có nhiều diệp lục b mới có thể hút được những tia
10.1. Chọn: Câu D (Thế nước của đất quá thấp)
0,25
oo
Câu 11
gl
e.
có bước sóng ngắn hơn.
.g
10.2. Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước một chiều từ rễ lên lá : + lực hút của lá : do quá trình thoát hơi nước tạo lực kéo cột nước lên
us
+ lực đẩy của rễ - áp suất rễ : được tạo ra bởi quá trình hấp thụ nước.
0,25
+
pl
+ lực trung gian : gồm lực liên kết giữa các phân tử nước do H và nhóm
OH- của các phân tử nước liên kết nhau và lực bám vào thành mạch tạo
0,25
thành cột nước liên tục và thẳng đứng. 0,25 Câu 12
A. Sai. Vì pha tối của quang hợp, với sự tham gia của ATP và NADPH2 0,25 tạo ra từ pha sáng, CO2 sẽ bị khử thành các sản phẩm hữu cơ.
Trang 11
Câu
Đáp án
Điểm
B. Sai. Vì ở thực vật có một số con đường cố định CO2 khác nhau, trong đó con đường C3 phổ biến nhất
0,25
C. Sai . Vì vi khuẩn lam tự dưỡng theo phương thức quang tổng hợp chứ không phải hoá tổng hợp.
0,25
D. Đúng. Vì hô hấp tế bào là quá trình chuyển hoá năng lượng của các Câu 13
0,25
hơ n
nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng ATP
0,25
Đáp án đúng: D
0,75
uy
N
Giải thích:
- Trong hệ tiêu hoá của động vật ăn cỏ có hệ vi sinh vật tiết enzim
m
Q
xenlulaza giúp tiêu hoá thức ăn xenlulôzơ.
Kè
- Vi sinh vật cũng chính là nguồn cung cấp prôtêin cho cơ thể vật chủ. - Ở nhóm động vật nhai lại, vi sinh vật trong dạ dày còn sử dụng urê
0,25
14.1. Các giai đoạn tương ứng trong đồ thị:
m
Câu 14
/+ D
ạy
trong nước bọt để tổng hợp các hợp chất chứa nitơ (chủ yếu là prôtêin).
co
(2): giai đoạn mất phân cực
e.
(3): giai đoạn đảo cực;
gl
(4): giai đoạn tái phân cực
oo
14.2. Sự chênh lệch nồng độ các ion Na+ và K+ giữa trong và ngoài màng
.g
tế bào:
pl
us
Ion
K+
Giai đoạn 1
Giai đoạn 3
Giai đoạn 4
Trong Ngoài Trong Ngoài Trong Ngoài Trong Ngoài màng
màng
màng
màng
màng
màng
màng
màng
Cao
Thấp
Cao
Thấp
Cao
Thấp
Cao
Thấp
Cao
Thấp
Cao
Bằng
Bằng
Thấp
cao
Na+ Thấp
Trang 12
Giai đoạn 2
0,75
Câu Câu 15
Đáp án
Điểm
* Nguồn gốc của protein huyết tương: được sản xuất ở gan.
0,25
* Vai trò: - Protein huyết tương với vai trò là những chất đệm để điều hoà độ pH
0,75
của máu, - Giúp duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu giữa máu và dịch mô, tham gia
hơ n
duy trì độ nhớt của máu.
- Một số protein huyết tương có vai trò chuyên chở lipit. Vì lipit không
N
hoà tan trong nước nên chúng chỉ được vận chuyển trong dòng máu khi
uy
liên kết với protein.
- Một loại protein khác được gọi là immunoglobulin hay là kháng thể có
Q
chức năng chống virút, vi khuẩn và các tác nhân lạ khác xâm nhập vào
m
cơ thể.
Kè
- Ngoài ra, một loại protein huyết tương khác gọi là fibrinogen là nhân Câu 16
ạy
tố đông máu giúp ngăn cản sự mất máu khi cơ thể bị tổn thương. Vì ở vùng núi cao không khí loãng, ít O2 hơn → cơ thể có những thay
/+ D
đổi thích nghi như sau:
- Nhịp thở nhanh hơn, tăng thông khí → có thể tăng thể tích phổi.
0,25
0,25
m
- Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn máu → có thể tăng thể tích
co
tâm thu.
0,25
- Số lượng và thành phần aa có thể không đổi khi 3 cặp nu bị mất nằm
oo
Câu 17
0,25
gl
e.
- Trong máu nhiều hồng cầu hơn.
trong đoạn intron
0,25
.g
- Số lượng aa giảm 1 và thành phần còn lại không đổi khi 3 cặp nu bị mất
us
thuộc cùng 1 bộ ba nằm trong đoạn exon.
0,25
pl
- Số lượng aa giảm 1 và thành phần aa có thể khác 1 aa, khi 3 cặp nu bị mất thuộc 2 bộ ba nằm trong đoạn exon
0,25
- Thành phần aa có thể thay đổi nhiều hơn 1aa (do đột biến dịch khung) nếu 3 cặp nu bị mất vừa có trong intron lẫn exon Câu 18
18.1. - Điều hòa hoạt động của Operon Lac theo kiểu điều hòa âm tính.
Trang 13
0,25
Câu
Đáp án
Điểm
- Giải thích: vì protein do gen điều hòa tạo ra ức chế sự hoạt động của
0,25
Operon. 0,25
18.2. Nếu đột biến xảy ra ở gen điều hoà R có thể dẫn đến các hậu quả:
hơ n
- Xảy ra đột biến nhưng không làm thay đổi cấu trúc và chức của prôtêin ức chế Operon Lac không hoạt động bình thường ( các gen cấu trúc không được phiên mã ).
N
- Xảy ra đột biến làm thay đổi cấu trúc và chức năng của prôtêin ức chế (
0,25
uy
protein ức chế không hoạt động ) Operon hoạt động bình thường ( các
0,25
19.1. Chiều dài mARN trưởng thành:
0,25
/+ D
Câu 19
ạy
Kè
m
Q
gen cấu trúc tiến hành phiên mã ).
(4080 x 85)/100 = 3468A0.
m
19.2.
co
- Tỉ lệ từng loại nucleotit trên mạch 2:
e.
T = 3X
oo
gl
T + X = 100%
0,25
.g
T = 75%; X = 25%.
0,5
(1/4)2x(3/4) = 3/64
pl
us
- Xác suất xuất hiện bộ 3 (XXT) trên mạch 2 là:
20.1. + Tế bào chứa cặp XY có thể tạo ra được giao tử XX trong trường
0,5
hợp sự không phân ly xảy ra ở lần giảm phân 2 + Sơ đồ đúng:
giao tử XX
giảm
Trang 14
0,25 giao tử YY
XY
phân
Đáp án
Điểm
hơ n
Câu
20.2. Số loại thể một kép = 190 loại
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
0,25
Trang 15
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
Năm học 2012-2013 Môn: SINH HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Bảng: A
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 03 trang, gồm 10 câu) TẾ BÀO HỌC
uy
N
Câu 1: (2,0 điểm)
hơ n
Ngày thi thứ nhất: 23/10/2012
Q
1.1. Thể Perôxixôm (peroxi) được một nhà tế bào học người Bỉ, Christian de Duve xác định dưới
m
tư cách là một bào quan vào năm 1967. Trước đó thể Perôxixôm (peroxi) đã được miêu tả lần đầu tiên bởi một sinh viên người Thụy Điển tên là J. Rhodin vào năm 1954. Trong tế bào
Kè
Perôxixôm có chức năng gì ?
ạy
1.2. Tại sao ở người và loài linh trưởng trong nước tiểu có axit uric còn các loài động vật khác
Câu 2:
/+ D
không có axit uric mà chỉ là allantoin ? (2,0 điểm)
m
Để biết ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính enzyme amilaza (trong nước bọt), được tiến
co
hành như sau : lấy 4 ống nghiệm, cho vào ống 1,2,3 mỗi ống 2ml dung dịch tinh bột 0,5%
e.
(pha trong NaCl 0,1%).
Ống nghiệm 1: đặt vào nước đá (00C)
-
Ống nghiệm 2: đặt vào tủ ấm (450C)
-
Ống nghiệm 3: để ở nhiệt độ phòng (370C)
.g
oo
gl
-
us
Sau 15 phút lấy ra, cho vào mỗi ống 1ml nước bọt. Rồi đặt trở lại nhiệt độ cũ trong 15 phút
pl
nữa. Sau đó cho vào mỗi ống 2 giọt thuốc thử luigol.
-
Ống nghiệm 4: cho vào 1ml nước bọt, đun sôi 2 phút , rồi cho vào 2ml dung dịch tinh bột
0,5% (pha trong NaCl 0,1%). Đun sôi, để nguội thêm vào 2 giọt thuốc thử luigol. Quan sát kết quả : -
Ống nghiệm 1: màu tím nhạt.
-
Ống nghiệm 2: màu vàng của thuốc thử.
Trang 1
-
Ống nghiệm 3: vàng tím.
-
Ống nghiệm 4: xanh đậm Hãy giải thích kết quả thí nghiệm trên. VI SINH HỌC
Câu 3: (2,0 điểm)
3.1. Để ở nơi ấm sau vài ngày sẽ có hiện tượng gì ?
hơ n
Một cốc rượu nhạt (5-6% êtanol) hoặc bia có thể cho thêm một ít chuối, đậy cốc bằng vải màn. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên ?
N
3.2. Lấy một giọt nước trong cốc sau khi có hiện tượng trên để lên lam kính, rồi nhỏ bổ sung thêm
uy
một giọt H2O2 vào giọt trên sẽ thấy hiện tượng gì ? Giải thích?
Q
3.4. Nếu để cốc này trong thời gian 24 tháng thì có hiện tượng gì xảy ra ?
4.1. Tại sao nước ở một số sông biển có màu đen ?
Kè
m
Câu 4: (2,0 điểm)
ạy
4.2. Trong thực tế ta nên dùng vi khuẩn nào để xử lí môi trường ô nhiễm khí H2S ?
/+ D
4.2. Loài vi khuẩn nào là sinh vật đầu tiên trên trái đất ? Chúng sinh trưởng bằng cách nào ?
m
SINH HỌC THỰC VẬT
co
Câu 5: (2,0 điểm)
e.
5.1. Con đường di chuyển của nước trong cây phải qua các cấu trúc như sau :
gl
A. lông hút mạch gỗ mạch rây (libe) nội bì
oo
B. biểu bì ở rễ mạch gỗ nội bì lông hút C. lông hút biểu bì ở rễ mạch gỗ khí khổng ở lá
us
.g
D. lông hút mạch rây khí khổng ở lá mạch gỗ
E. lông hút nội bì mạch gỗ khí khổng ở lá
pl
Chọn câu đúng.
5.2. Trình bày những đặc điểm sinh học của rễ thích nghi với chức năng hút nước và hút khoáng. 5.3. Điều kiện làm gia tăng sự mất nước của cây ? Khi không khí bão hòa hơi nước, lượng nước dư thừa do cây hút vào sẽ được thoát ra ngoài bằng cách nào ? Cách thoát nước này chứng minh điều gì ? Câu 6: (2,0 điểm) 6.1. Chu trình Hatch-Slack là chu trình gì ? Đặc điểm chủ yếu của chu trình Hatch-Slack là gì?.
Trang 2
6.2. Để thực hiện được Chu trình Hatch-Slack nhóm thực vật này có cấu tạo giải phẫu và hoạt động sinh lý gì ? Câu 7: (2,0 điểm) Khi quan sát sự hiện diện của khí không trên bề mặt lá ở ba loài thực vật khác nhau, người ta thu được kết quả sau: Số lượng khí khổng /mm2
Loài
Mặt dưới lá
A
0
60
B
22
C
0
hơ n
Mặt trên lá
uy
N
30
80
Q
7.1. Dựa vào bảng số liệu trên, một học sinh đã khẳng định rằng : “Quá trình thoát hơi nước ở loài
lá.”
ạy
Kết luận trên đúng hay sai? Giải thích.
Kè
m
B xảy ra ở cả hai bề mặt lá, còn quá trình thoát hơi nước ở loài A và C chỉ xảy ra ở mặt dưới của
/+ D
7.2. Hãy cho biết thế nào là phản ứng đóng thủy chủ động và đóng – mở thủy bị động của khí khổng?
m
SINH HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
co
Câu 8: (2,0 điểm)
gl
e.
Cho bảng số liệu về quan hệ giữa thương số hô hấp, giá trị nhiệt lượng của ôxi.
pl
us
.g
oo
Thương số hô hấp
Trang 3
Giá trị nhiệt lượng của ôxi (nhiệt lượng được tỏa ra khi ôxi hóa hoàn toàn một chất hữu cơ nào đó thành CO2 và H2O với sự tiêu hao 1 lít khí ôxi) (kcal)
0,70
4,686
0,75
4,739
0,80
4,801
0,85
4,862
0,90
4,954
0,95
4,985
1,00
5,047
Giả sử một người bình thường mỗi giờ hấp thu trung bình 15 lít khí oxy để ôxi hóa hoàn toàn chất hữu cơ, thải ra 13,5 lít khí CO2. 8.1. Dựa vào bảng số liệu trên, tính lượng năng lượng mà cơ thể đã sử dụng trong một giờ? 8.2. Trong số năng lượng mà cơ thể đã sử dụng trong một giờ thì năng lượng do phân giải carbohydrate tạo ra là bao nhiêu? (Biết rằng người đó đã sử dụng 67,5% carbohydrate trong tổng
hơ n
lượng chất hữu cơ để tạo năng lượng.)
N
Câu 9: (2,0 điểm)
uy
9.1.Trong điều kiện nhiệt độ môi trường là 30oC và độ ẩm tương đối của không khí là 95%, người ta cảm thấy nóng hơn so với trường hợp nhiệt độ môi trường vẫn là 30oC nhưng độ ẩm tương đối
m
Q
chỉ là 50%. Nguyên nhân của cảm giác này là gì ?
Kè
9.2. Bằng cách nào cơ thể một động vật hằng nhiệt chống lại nhiệt độ lạnh để giữ ổn định thân nhiệt ?
ạy
9.3. Vì sao ống tiêu hóa của chó (loài ăn thịt) thường ngắn hơn so với một động vật thuộc loài ăn cỏ
/+ D
có cùng kích thước ? Câu 10: (2,0 điểm)
m
"Tuần hoàn máu có thể thay đổi đáp ứng nhu cầu khác nhau của cơ thể là nhờ điều hoà hoạt
co
động tim, mạch theo nguyên tắc phản xạ".
e.
10.1. Câu nói trên đúng hay sai? Giải thích.
oo
động của tim ?
gl
10.2. Dây đối giao cảm (dây thần kinh não số X) làm nhiệm vụ gì trong quá trình điều hoà hoạt
.g
----------------------------------------------- HẾT -----------------------------------------------
us
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
pl
Họ và tên thí sinh: .................................................... Số báo danh: ...................................................
Trang 4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
Năm học 2012-2013 ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: SINH HỌC
Bảng: A
hơ n
Ngày thi thứ nhất: 23/10/2012
uy
N
(Gồm 05 trang)
Q
SINH HỌC TẾ BÀO
Perôxixôm (peroxi) là bào quan có dạng bóng được bao bởi màng lipôprôtêin có kích thước
Kè
1.1.
m
Câu 1 :
0,15 – 0,17 micrômet. Trong perôxixôm có chứa các enzym ôxi hoá nên chúng tham gia vào
1.2.
/+ D
gia giải độc cơ thể. (0,5 điểm)
ạy
quá trình ôxi hoá nhiều sản phẩm trung gian của trao đổi chất lipit, gluxit, axit amin.....tham
Trong perôxixôm có các enzym ôxi hoá đặc trưng : catalaza, các ôxiđaza (glicolat- ôxiđaza ;
Enzym ôxi urat - ôxiđaza (hay uricaza) có tác động phân giải axit uric là sản phẩm trao
e.
-
co
perôxixôm.(0,25 điểm)
m
D. aminoaxit-ôxiđaza ; urat - ôxiđaza ), trong đó catalaza là enzym có trong tất cả các
gl
đổi chất của purin. Enzym ôxi urat - ôxiđaza thường định khu trong thể đặc hình ống.
Ở người và loài linh trưởng perôxixôm không có thể đặc hình ống nên không có urat –
.g
-
oo
(0,5 điểm)
us
ôxiđaza (hay uricaza) ==> axit uric không được phân giải cho nên nước tiểu của người
pl
và loài linh trưởng có axit uric. (0,5 điểm)
-
Đối với các động vật khác, nước tiểu của chúng không có axit uric vì axit uric đã bị enzym uricaza trong perôxixôm ôxi hoá thành allantoin. (0,25 điểm)
Câu 2 : - Ống nghiệm 1: ở 00c enzim hoạt động rất yếu nên tinh bột không thể phân hủy hết, mà chỉ có một ít phân hủy thành đường destrin dưới dạng amylodestrin. (0,5 điểm)
Trang 5
- Ống nghiệm 2: ở 450c đây là nhiệt độ tối thích cho enzim hoạt động. Vì vậy tinh bột bị phân hủy hoàn toàn thành maltoz, nên không tạo màu với thuốc thử. (0,5 điểm) - Ống nghiệm 3: ở 370c đây là nhiệt độ tương đối tốt cho enzim hoạt động nhưng không bằng trong tủ ấm. Ở nhiệt độ này tinh bột phân hủy gần hết chỉ còn một ít sản phẩm trung gian là đường destrin dưới dạng amylodestrin, enycrodestrin, acrodestrin có màu vàng tím. (0,5 điểm)
hơ n
- Ống nghiệm 4: ở 1000c enzim mất tác dụng hoàn toàn nên tinh bột không bị phân hủy, có màu xanh đậm với thuốc thử. (0,5 điểm)
uy
N
VI SINH HỌC
Q
Câu 3 :
m
3.1. Có 1 lớp màng trắng phủ lên bề mặt môi trường. Nguyên nhân do rượu đã biến thành axit
Kè
axêtic (giấm) theo sơ đồ phản ứng :
ạy
C2H5OH + O2 -> CH3COOH (axit axêtic)+ H2O + Q . (0,5 điểm) 3.2. Lấy một giọt nước trong cốc sau khi có hiện tượng trên để lên lam kính, rồi nhỏ bổ sung thêm
/+ D
một giọt H2O2 vào giọt trên sẽ thấy hiện tượng sủi bọt.(0,5 điểm) Vì vi khuẩn axêtic hiếu khí bắt buộc nên có enzym catalaza, enzym này có khả năng phân giải H2O2
co
m
để giải phóng O2 -> có hiện tượng sủi bột.(0,5 điểm) 3.3. Nếu để cốc này trong thời gian 24 tháng thì vi khuẩn axêtic ôxi hoá giấm thành CO2 và H2O ->
e.
pH tăng -> giấm mất dần vị chua.(0,5 điểm)
oo
gl
Câu 4 :
4.1. Đáy sông, biển có môi trường kị khí => một số vi sinh vật kị khí phân giải chất hữu cơ trong
us
.g
nước, vận chuyển H+ và êlectron đến SO4 2- (hô hấp sunphat) tạo thành H2S 8H + 2H+ + SO42- => H2S + 4 H2O (0,5 điểm)
pl
H2S có ái lực cao với nhiều kim loại trong đó có sắt : H2S + Fe2+ => FeS (màu đen) +....
4.2. Để xử lí môi trường ô nhiễm khí H2S người ta dùng vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục : 2 vi khuẩn này quang hợp sử dụng H2S là chất cho êlectron tích luỹ S trong tế bào. 2H2S + CO2 => (CH2O)n + 2S + H2O
Trang 6
(0,5 điểm)
4.3. Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục là những sinh vật đầu tiên trên trái đất, chúng sống ở đáy ao hồ nên tránh được tác hại của tia cực tím khi Trái đất chưa có lớp ôzôn, sử dụng H2S là chất cho êlectron để quang hợp. (0,5 điểm) Vi khuẩn này quang hợp nên không cần nguồn hợp chất hữu cơ có sẵn. (0,25 điểm) Vi khuẩn này kị khí nên có thể sống trong điều kiện Trái đất chưa có ôxi phân tử.
hơ n
(0,25 điểm) SINH HỌC THỰC VẬT
N
Câu 5 :
uy
5.1. Chọn câu đúng là câu E (Lông hút nội bì mạch gỗ khí khổng). (0,25 điểm)
Q
5.2. Đặc điểm sinh học của rễ
Kè
bội) tìm nước & muối khoáng. (0,25 điểm)
m
* Rễ có khả năng đâm sâu, lan rộng, phân nhánh (có bề mặt và độ dài lớn hơn thân và lá gấp * Rễ có khả năng hướng nước và hướng hóa chủ động mọc lan đến nơi có nước và muối
ạy
khoáng (chất dinh dưỡng). (0,25 điểm)
/+ D
* Rễ một số loại cây (họ Đậu) có khả năng chủ động chuyển hóa các chất (dinh dưỡng) khó tiêu dễ tiêu (bằng cách tiết ra môi trường các axit hữu cơ và khí
co
m
CO2) hấp thụ (sử dụng) (0,25 điểm)
5.3. Điều kiện làm gia tăng sự mất nước của cây là sự giảm độ ẩm của không khí và tăng cường độ
oo
gl
- Giải thích :
e.
chiếu sáng.(0,25 điểm)
* Xuất hiện hiện tượng ứ giọt : Nước thoát ra ngoài dưới dạng lỏng (giọt) (qua các thủy khổng), ứ
.g
đọng ở mép lá (mặt lá).(0,25 điểm)
us
* Chứng minh : Sự ứ giọt (khi cây không thoát hơi nước được) chứng minh quá trình hút nước chủ
pl
động của rễ (rễ đóng vai trò như là một bơm, hút nước từ đất vào và đẩy nước di chuyển lên trên).(0,5 điểm) Câu 6 : 6.1. - Chu trình Hatch-Slack là quá trình quang hợp ở một số cây một lá mầm như mía, ngô, kê..... sản phẩm đầu tiên của pha tối quang hợp ở cây này không phải là APG như chu trình C3 mà là hợp
chất có 4 nguyên tử cacbon là axit malic hay còn gọi là chu trình C4. (0,5 điểm)
Trang 7
- Đặc điểm chủ yếu của chu trình Hatch-Slack là quá trình đồng hoá xảy ra hai giai đoạn ở hai tế bào khác nhau. (0,5 điểm) + Quá trình cacboxyl hoá APEP (Axxit photpho enol pyruvic) tạo nên axit oxalo acetic,. Quá trình này xảy ra ở tế bào mezophyll, sau đó A.oxalo bị khử thành axit malic. + Quá trình decacboxyl hoá axit malic tạo CO2 và A.pyruvic. CO2 tách ra từ A.Malic được Ribulozo 1,5 dP tiếp nhận thực hiện chu trình Calvin để tạo sản phẩm sơ cấp quang hợp là C6H12O6
hơ n
sau đó tạo tinh bột.
6.2. Nhóm thực vật một lá mầm đồng hoá theo Chu trình C4 có cấu tạo giải phẫu và hoạt động sinh
N
lý khá đặc trưng.
uy
- Về hình thái giải phẫu trong lá của nhóm thực vật này có hai loại tế bào khác nhau :
Q
+ Tế bào thịt lá (Mezophyll) nằm ngay sát dưới lớp biểu bì tiếp nhận trực tiếp CO2 từ không
m
khí khuyếch tán qua khí khổng. Những sản phẩm quang hợp tạo ra ở đây lại khó đưa đến bó mạch
Kè
dẫn để vận chuyển đi nuôi các bộ phận khác của cây.(0,25 điểm)
ạy
+ Tế bào bao bó mạch nằm giữa lá, bao quanh bó mạch. kích thước tế bào lớn hơn, lục lạp
/+ D
dạng lamen và to hơn lục lạp tế bào mezophyll. Các tế bào xếp sít nhau không có gian bào. Số lượng ty thể, peroxyxom nhiều hơn ở tế bào mezophyll .Nằm sâu trong lá nên không thể tiếp nhận CO2 từ không khí cung cấp, những sản phẩm tạo ra ở đây chuyển vào hệ mạch dẫn dễ dàng.(0,25
co
m
điểm)
- Về hoạt động sinh lý, sinh thái, nhóm thực vật C4 cũng có những đặc trưng riêng. Nhu cầu
e.
nhiệt độ cho quang hợp cao hơn thực vật C3. Cường độ ánh sáng bão hoà cao hơn rất nhiều so với
gl
thực vật C3. Ngược lại nhu cầu nước, điểm bù CO2 lại thấp hơn thực vật C3. Một đặc điểm rất quan
oo
trọng của thực vật C4 là không có quang hô hấp cho nên cường độ quang hợp cao hơn nhiều so với
.g
thực vật C3. (0,5 điểm)
us
Câu 7 :
pl
7.1. - Kết luận trên là sai. (0,5 điểm) - Giải thích: + Quá trình thoát hơi nước qua lá diễn ra theo 2 con đường qua khí khổng và qua
tầng cutin. (0,25 điểm) + Loài A và C mặc dù không có khí khổng ở mặt trên lá nhưng vẫn có thể thoát hơi nước qua tầng cutin. (0,25 điểm)
Trang 8
7.2. - Phản ứng đóng thủy chủ động là hiện tượng đóng khí khổng chủ động vào những giờ buổi trưa khi cường độ thoát hơi nước cao làm cho tế bào đóng (tế bào hình hạt đậu) mất nước --> khí khổng đóng dù cường độ ánh sáng mạnh. (0,5 điểm) - Phản ứng đóng và mở thủy bị động: + Khi các tế bào biểu quanh khí khổng bão hòa nước ( sau cơn mưa) , tăng thể tích ép lên các tế bào khí khổng làm khe khí khổng đóng bị động. (0,25 điểm)
hơ n
+ Sau đó , các tế bào biểu quanh khí khổng dần mất nước ( xa cơn mưa) , giảm thể tích,
uy
SINH HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
N
không ép lên các tế bào khí khổng làm khe khí khổng mở bị động. (0,25 điểm)
Q
Câu 8 :
m
8.1. Tính thương số hô hấp = 13,5/15 = 0,90 (0,5điểm)
Kè
Tra bảng số liệu, ta biết giá trị nhiệt lượng của ôxi là 4,954 kcal → Trong một giờ cơ thể này
ạy
đã sử dụng năng lượng tương ứng là: 4,954 kcal x 15 = 74,31 kcal. (0,5 điểm) 8.2. Trong số năng lượng mà cơ thể đã sử dụng trong một giờ thì năng lượng do phân giải
/+ D
carbohydrate tạo ra là: 74,31 x 67,5/100 = 50,16 Kcal. (1,0 điểm)
m
Câu 9 :
co
9.1. Nguyên nhân là do độ ẩm thấp làm tăng cường sự thoát hơi nước qua da, do đó làm da mát hơn. (0,25 điểm)
gl
e.
9.2. Chống lạnh (0,75điểm) :
oo
* Cơ chế điều hòa hóa học : Tăng sự sinh nhiệt bằng cách : tăng cường quá trình trao đổi chất (ăn nhiều, tiêu hóa và hấp thụ tốt, run) nhằm mục đích tạo ra nhiều nhiệt lượng
.g
chống lạnh.
us
* Cơ chế điều hòa vật lý : Giảm sự mất nhiệt bằng cách : co các mạch máu thuộc hệ ngoại
pl
vi, co cơ dựng lông (xù lông), thay đổi tư thế của cơ thể (thu người, nằm cuộn tròn). * Cơ chế điều hòa bằng tập tính : Thiên di về nơi có nhiệt độ môi trường thích hợp
9.3. Vì : + Thức ăn thực vật được cấu tạo phần lớn bởi chất xenlulô động vật ăn thực vật không có men tiêu hóa tương ứng sự tiêu hóa phải nhờ vi sinh vật sống cộng sinh trong ống tiêu hóa mất nhiều thời gian ống tiêu hóa phải dài để đủ thời gian tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng. (0,5điểm)
Trang 9
+ Thức ăn thực vật thường có vỏ cứng (khó/không tiêu hóa), lại thêm ít chất dinh dưỡng động vật phải ăn với số lượng nhiều và ống tiêu hóa phải có thêm những cấu trúc đặc biệt để hỗ trợ (diều, dạ dày 4 ngăn, manh tràng lớn, tuyến nước bọt phát triển…) ống tiêu hóa phải dài để đủ thời gian tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng. (0,5điểm) Câu 10 : 10.1. "Tuần hoàn máu có thể thay đổi đáp ứng nhu cầu khác nhau của cơ thể là nhờ điều hoà hoạt
hơ n
động tim, mạch theo nguyên tắc phản xạ" . Đúng, vì hoạt động tim, mạch chịu sự kiểm soát của trung khu điều hoà tim mạch ở hành tỷ. Điều hoà theo nguyên tắc phản xạ. Gồm các phản xạ : Phản
N
xạ tăng áp, phản xạ giảm áp, phản xạ Binbridge. (0,5điểm)
uy
10.2. Dây đối giao cảm ( dây thần kinh não số X) dẫn truyền xunh thần kinh từ hành não đến tim.
Q
Thực hiện phản xạ giảm áp. (0,5điểm)
m
Khi áp lực máu ở xoang mạch cảnh và cung động mạch chủ tăng, các thụ thể áp lực ở đây gửi xung
Kè
thần kinh về trung khu điều hoà tim, mạch ở hành não. (0,5điểm)
ạy
Từ hành não, xung thần kinh theo dây đối giao cảm ( dây thần kinh não số X) đến tim, làm tim đập
/+ D
chậm và yếu đi, đồng thời đến mạch máu gây dãn mạch, làm huyết áp giảm xuống. (0,5điểm)
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
......................................................................
Trang 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
Năm học 2012-2013
Môn : SINH HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Bảng : B
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
N
(Đề thi có 03 trang, gồm 10 câu)
m
Q
uy
TẾ BÀO HỌC (4 điểm) Câu 1: (2điểm)
hơ n
Ngày thi thứ nhất: 23/10/2012
Kè
“ Các protêin bám màng sẽ hình thành các kênh giúp vận chuyển thụ động các chất
ạy
qua màng”.
/+ D
1.1. Câu phát biểu trên đúng hay sai ? Giải thích.
1.2. Protêin màng có những chức năng chính nào ?
Tiến hành thí nghiệm :
m
(2 điểm)
co
Câu 2:
e.
- Cho 5 cm3 nước bột vào ống nghiệm, cho thêm vào 5 cm3 nước cất lắc đều.
oo
gl
- Chia dung dịch nước bọt vào 3 ống nghiệm đã được đánh dấu A, B và C, mỗi ống 3cm3 - Giữ ống nghiệm A ở nhiệt độ 00C, ống B ở nhiệt độ 1000C, ống C ở nhiệt độ 370C trong 5
us
.g
phút.
- Cho vào các ống A, B và C 5 cm3 tinh bột, khuấy đều, vẫn giữ nguyên các ống nghiệm ở
pl
nhiệt độ như trên. Sau đó dùng dung dịch thuốc thử luigol để thử sự phân giải của tinh bột
trong 3 ống nghiệm. - Kết quả : ống A có màu tím nhạt ; ống B có màu xanh đậm ; ống C có màu vàng tím. 2.1. Kết quả của thí nghiệm trên nói lên điều gì ? 2.2. Giải thích kết quả trên.
Trang 1
VI SINH HỌC Câu 3: (2điểm) 3.1. Hình thức sinh sản hữu tính của chi Rhizopus thuộc loài nấm sợi diễn ra như thế nào ? 3.2. Ở các loài vi khuẩn có diễn ra quá trình giảm phân hay không ? Vì sao ? Vi khuẩn sinh sản theo phương thức nào ?
hơ n
Câu 4 : (2 điểm)
Người ta tiến hành nuôi cấy nấm men rượu bằng cách trộn các tế bào nấm men vào một dung
N
dịch glucôzơ có nồng độ 10g/l. Sau đó, dung dịch này được phân thành hai bình A và B. Trong
uy
bình A, người ta cho một dòng khí gồm N2 và O2 đi vào. Trong bình B, người ta cho một dòng
Q
khí gồm N2 . Các thiết bị phân tích cho phép thực hiện một tổng kết định lượng được tóm tắt
II
0,75 lit
0,0 lit
0,74 lit
0,23 lit
0,0 gam
0,46 gam
1,0 gam
1,0 gam
0,56 gam
0,02 gam
I
ạy
Lô
/+ D
Thể tích O2 sử dụng
gl
e.
co
Lượng rượu (êtanol) sinh ra
m
Thể tích CO2 sinh ra
Lượng glucôzơ đã dùng
Kè
m
trong bảng sau :
oo
Lượng nấm men sinh ra (khối lượng khô)
.g
Ngoài ra người ta còn tiến hành quan sát các tế bào lấy từ bình A và bình B bằng kính hiển vi
us
điện tử, kết quả như sau :
pl
- Tế bào nấm men ở bình A có ti thể nhiều và kích thước ti thể lớn. - Tế bào nấm men ở bình B có ti thể ít và kích thước ti thể nhỏ.
Hãy cho biết : 4.1. Các kết quả định lượng của lô I và lô II thuộc bình nào ? 4.2. Phân tích các kết quả của từng lô và giải thích sự khác nhau đó. 4.3. Tính hệ số hô hấp cho lô I.
Trang 2
4.4. Vì sao khi lên men rượu không nên mở nắp bình rượu ra xem ? SINH HỌC THỰC VẬT Câu 5:
(2 điểm)
5.1. Decker (1955), Zelittch (1969) đã phát hiện ra hiện tượng thải CO2 sau một thời gian chiếu
sáng ở một số cây. Như vậy ở những cây này các sản phẩm sơ cấp của quang hợp đã bị phân
hơ n
huỷ thành CO2 ngoài sáng. Đây là quá trình gì ? Để hiệu suất của quá trình này tăng gấp 2-3 lần so với bình thường cần điều kiện nào ?
Câu 6:
N
5.2. Cơ chế diễn ra quá trình trên.
uy
(2 điểm)
Q
6.1. Trong số những điều kiện sau đây, điều kiện làm gia tăng sự mất nước của cây là :
/+ D
D. sự giảm độ chiếu sáng
ạy
C. sự giảm nhiệt độ của không khí
Kè
B. sự giảm vận tốc gió
m
A. sự giảm độ ẩm của không khí
E. sự tăng nồng độ ôxy của không khí
m
Chọn câu đúng.
co
6.2. Khi không khí bão hòa hơi nước, lượng nước dư thừa do cây hút vào sẽ được thoát ra
e.
ngoài bằng cách nào ? Cách thoát nước này chứng minh điều gì ?
oo
us
.g
khoáng.
gl
6.3. Trình bày những đặc điểm sinh học của rễ thích nghi với chức năng hút nước và hút
pl
Câu 7: (2 điểm) 7.1. Cơ chế hút khoáng chủ động của hệ rễ có liên quan đến quá trình gì ? Sự vận chuyển tích cực (active transport) khác với sự vận chuyển bị động (passive transport) ở những đặc điểm
nào? 7.2.Thuyết chất mang giải thích cơ chế hút khoáng chủ động của hệ rễ gồm những giai đoạn nào ? Giai đoạn nào cần năng lượng để hoạt hoá chất mang ?
Trang 3
SINH HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT Câu 8: (2 điểm) 8.1. Ở một loài động vật có thể tích co tim là 500 ml, lưu lượng tim là 35 lít. Vậy nhịp tim của loài này là bao nhiêu ? Thể tích co tim là gì ? Ở người lớn bình thường thể tích co tim bằng khoảng bao nhiêu ?
hơ n
8.2. Tim khi bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn còn khả năng đập nhịp nhàng một thời gian nếu được cung cấp đầy đủ dung dịch sinh lý giàu oxy ở nhiệt độ cơ thể. Đây là đặc tính gì của tim? Tại
N
sao tim có đặc tính này ?
uy
8.3. Giải thích tại sao khi tập thể dục nhiều hay lao động nặng trong một thời gian dài, mặc dù
Q
“thời gian nghỉ vẫn bảo đảm gần đủ” nhưng tim vẫn bị mệt và cơ thể nhất thiết phải được
m
nghỉ ngơi.
Kè
Câu 9: (2 điểm)
ạy
9.1. Lưu lượng thở là gì ? Ở một loài động vật có thể tích khí lưu thông là 0,3 lít ; thì lưu lượng
/+ D
thở là 4,2 lít/phút. Vậy nhịp thở của loài này là bao nhiêu ? 9.2. Hô hấp ở người có những thể tích khí thở nào ?
m
Câu 10: (2 điểm)
co
10.1. Trình bày khái niệm chuyển hóa cơ sở (trao đổi cơ sở). Chuyển hóa cơ sở được tính bằng
e.
đơn vị gì ?
oo
gl
10.2. Chuyển hóa cơ sở ở người lớn cao hơn hay thấp hơn so với trẻ em ? Giải thích. 10.3. Dịch vị trong khoang miệng ở người tiết ra khi nào ?
.g
----------------------------------------------- HẾT -----------------------------------------------
us
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
pl
Họ và tên thí sinh: ............................................ Số báo danh:.............................................
Trang 4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
Năm học 2012-2013
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: SINH HỌC
Bảng: B
(Gồm 05 trang)
N
TẾ BÀO HỌC
hơ n
Ngày thi thứ nhất: 23/10/2012
Q
uy
Câu 1 :
m
1.1 . Câu phát biểu trên là Sai. (0,25 điểm). Vì các kênh giúp vận chuyển thụ động các chất qua
Kè
màng do protêin xuyên màng hình thành. (0,25 điểm)
ạy
1.2 . Protênin màng có 6 chức năng chính :
/+ D
- Vận chuyển. (0,25 điểm) - Xúc tác (enzyme). (0,25 điểm)
m
- Dẫn truyền tín hiệu. (0,25 điểm)
co
- Nhận dạng tế bào – tế bào. (0,25 điểm)
gl
e.
- Cầu nối giữa các tế bào. (0,25 điểm)
oo
- Gắn với khung xương tế bào và với dịch ngoại bào (ECM). (0,25 điểm)
.g
Câu 2 :
us
2.1. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính của enzym amilaza. (0,5 điểm)
pl
2.2. - Ống A : ở 00C enzym hoạt động rất yếu nên tinh bột không thể phân hủy hết. (0,5 điểm) - Ống B: ở 1000C enzym mất tác dụng hoàn toàn nên tinh bột không bị phân hủy. (0,5 điểm) - Ống C : ở 370C đây là nhiệt độ tương đối tốt cho enzim hoạt. Ở nhiệt độ này tinh bột phân hủy gần hết. (0,5 điểm).
Trang 5
VI SINH HỌC Câu 3 : 3.1.Sinh sản hữu tính của chi Rhizopus thuộc loài nấm sợi theo hình thức tiếp hợp Zygomycetes diễn ra như sau : - Hai sợi khác nhau về sinh lí, kí hiệu (+) và (-) tiếp xúc với nhau tạo u. U này phồng lên tạo
hơ n
tiền giao tử. (0,25 điểm) - Vách nơi tiếp xúc bị hòa tan, tiến hành dung hợp nhân ( 1 nhân (+) ghép với 1 nhân (-) và
N
dung hợp tế bào chất, tạo hợp tử lưỡng bội ). (0,25 điểm)
uy
- Hợp tử đa nhân tăng thể tích chuyển thành bào tử tiếp hợp có vách dày. (0,25 điểm)
Q
- Bào tử tiếp hợp nảy mầm. Nhân chịu sự phân chia giảm nhiễm, tạo khuẩn ti sinh dưỡng đơn
Kè
m
bội. (0,25 điểm)
3.2. – Vi khuẩn không có giảm phân. Vì giảm phân là hình thức phân chia tế bào đặc trưng của
/+ D
không có quá trình giảm phân. (0,5 điểm)
ạy
tế bào sinh dục thực hiện đối với loài sinh sản hữu tính. Vi khuẩn không sinh sản hữu tính nên
m
- Vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi tế bào theo 4 bước : (0,5 điểm)
co
+ ADN vòng nhân đôi, gắn vào màng, tế bào chất cũng phân đôi.
e.
+Tế bào kéo dài, ADN và tế bào chất đi về 2 phía.
gl
+ Hình thành vách ngăn ở giữa.
.g
Câu 4 :
oo
+ Hai tế bào con tách rời nhau hoặc vẫn gắn với nhau tạo thành chuỗi.
us
4.1.- Lô I thuộc bình A. (0,25 điểm)
pl
- Lô II thuộc bình B. (0,25 điểm)
4.2. * Phân tích các kết quả của từng lô : + Lỗ I : Sử dụng 1,0 gam đường và 0,75 lit ôxi thì tạo ra 0,74 lit/CO2 và 0,56 gam sinh khối khô của nấm men. (0,25 điểm) + Lô II : Sử dụng 1,0 gam đường trong điều kiện không có ôxi thì tạo ra 0,23 lit CO2 , 0,46 gam êtanol và 0,02 gam sinh khối khô của nấm men. (0,25 điểm)
Trang 6
* Giải thích sự khác nhau : Nấm men rượu là vi sinh vật kị khí không bắt buộc. + Trong điều kiện hiếu khí (có ôxi) nấm men sẽ hô hấp và ức chế quá trình lên men (theo hiệu ứng Pasteur). Quá trình hô hấp đã ôxi hoá hoàn toàn glucôzơ để giải phóng CO2 (3638ATP/1 phân tử glucôzơ) và các sản phẩm trung gian của chu trình Crep từ đó tạo điều kiện tốt cho sự sinh trưởng của nấm men, vì vậy làm tăng nhanh sinh khối -> kết quả như
hơ n
lô I. (0,25 điểm) + Trong điều kiện kị khí, nấm men thực hiện quá trình lên men thu được rất nhiều lượng
N
êtanol. Chỉ một ít năng lượng thu được nên nấm men sinh trưởng và phát triển chậm vì vậy
uy
sinh khối tăng không đáng kể -> kết quả như lô II thu được. (0,25 điểm)
Q
4.3. Hệ số hô hấp ở lô I : 0,74/0,75 = 0,99 (0,25 điểm)
m
4.4. Lên men rượu không nên mở nắp bình rượu ra xem vì khi mở nắp bình ôxi sẽ khuếch tán
Kè
vào, đến một nồng độ ôxi nhất định nấm men sẽ chuyển sang hô hấp hiếu khí -> quá trình lên
ạy
men bị ức chế. (0,25 điểm)
/+ D
SINH HỌC THỰC VẬT Câu 5 :
m
5.1. Sự hấp thụ O2 cùng với sự thải CO2 xảy ra phụ thuộc vào ánh sáng nên được gọi là hô hấp
co
sáng (quang hô hấp). (0,25 điểm)
e.
Hô hấp giảm khi tỷ lệ oxy thấp (< 2%) khi hàm lượng O2 càng cao hô hấp sáng càng mạnh.
gl
Khi tăng hàm lượng O2 từ 21% đến 100% hô hấp sáng tăng gấp 2-3 lần. (0,25 điểm)
oo
5.2. Cơ chế diễn ra quá trình hô hấp sáng :
.g
Quang hô hấp xảy ra tại 3 bào quan khác nhau : lục lạp, peroxixom và ty thể. Tế bào chất
us
là môi trường để các chất đi qua từ bào quan này sang bào quan khác.
pl
* Lục lạp: Tại lục lạp diễn ra quá trình oxy hoá Ribulozo 1,5 diP do Ribulozo 1,5 diP-oxydase xúc tác tạo nên axit glyceric và axit glycolic. Đồng thời axit glyoxilic từ ty thể đưa sang cũng
được khử thành axit glycolic. A.glicolic chuyển sang peroxixom để tiếp tục biến đổi theo hô hấp sáng. (0,5 điểm) * Peroxixom: đây là bào quan biến đổi H2O2 nên được gọi là peroxixom. Tại đây A.glycolic bị oxi hoá thành A.glyoxilic nhờ glycolat-oxydaza. H2O2 được tạo ra do oxi hoá axit glicolic sẽ bị
Trang 7
phân huỷ bởi catalaza thành H2O và O2. Tiếp theo là các phản ứng chuyển amin để tạo glycin. Glycin quay vào ty thể để biến đổi tiếp. (0,5 điểm) * Ty thể: Tại ty thể serin được tạo ra từ 2 glyxin nhờ hệ enzime kép. Glycin dicacboxylase và serin hydroxymethyltransgenase. Serin biến đổi trở lại thành A.glycolic. (0,5 điểm) Câu 6 :
hơ n
6.1. Chọn câu đúng là câu A : Sự giảm độ ẩm của không khí. (0,25 điểm) 6.2. Khi không khí bão hòa hơi nước, lượng nước dư thừa do cây hút vào sẽ được thoát ra
N
ngoài bằng cách :
uy
- Xuất hiện hiện tượng ứ giọt : Nước thoát ra ngoài dưới dạng lỏng (giọt) (qua các thủy
Q
khổng), ứ đóng ở mép lá (mặt lá). (0,5 điểm)
m
- Chứng minh : Sự ứ giọt (khi cây không thoát hơi nước được). Chứng minh quá trình hút nước
Kè
chủ động của rễ (rễ đóng vai trò như là một bơm, hút nước từ đất vào và đẩy nước di chuyển
ạy
lên trên). (0,5 điểm)
/+ D
6.3. -Rễ có khả năng đâm sâu, lan rộng, phân nhánh (có bề mặt và độ dài lớn hơn thân và lá gấp đôi) -> tìm nước và muốn khoáng. (0,25 điểm)
m
- Rễ có khả năng hướng nước và hướng hoá -> chủ động mọc lan đến nơi có nước và
co
muối khoáng ( chất dinh dưỡng). (0,25 điểm)
e.
- Rễ một số loại cây (họ Đậu) có khả năng chủ động chuyển hoá các chất (dinh dưỡng)
gl
khó tiêu -> dễ tiêu (bằng cách tiết ra môi trường các axit hữu cơ và khí CO2) -> hấp thụ (sử
.g
us
Câu 7 :
oo
dụng). (0,25 điểm).
7.1. * Cơ chế hút khoáng chủ động của hệ rễ có liên quan đến quá trình trao đổi chất của tế
pl
bào. Đây là quá trình chọn lọc và chủ động. (0,25 điểm) * Sự vận chuyển tích cực (active transport) khác với sự vận chuyển bị động (passive
transport) ở những đặc điểm sau : ( mỗi ý 0,25 điểm) - Không phụ thuộc vào gradient nồng độ: có thể vận chuyển ngược gradient nồng độ. - Cần sử dụng năng lượng và chất mang. Có thể vận chuyển các ion hay các chất không thấm hay thấm ít với màng lipoprotein.
Trang 8
- Có tính đặc hiệu cho từng loại tế bào và từng loại tế bào và từng chất. 7.2. Thuyết chất mang giải thích cơ chế hút khoáng chủ động của hệ rễ gồm ba giai đoạn :
uy
N
hơ n
(0,75). Mỗi giai đoạn 0,25 điểm
Q
* Trong ba giai đoạn, chỉ có giai đoạn đầu tiên cần năng lượng để hoạt hóa chất mang, tạo liên
m
kết phức hợp ion-chất mang. Nhờ nó mà ion chui qua được màng ngăn cách giữa môi
Kè
trường trong và ngoài, còn các ion tự do thì không chui qua được. (0,25 điểm)
ạy
SINH HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
/+ D
Câu 8:
m
8.1. - Nhịp tim của loài này là : 35lit : 0,5lit = 70ml/tâm thất. (0,25 điểm)
co
- Thể tích co tim là lượng máu mà tim (tâm thất) dồn vào động mạch trong mỗi lần co
e.
(thu tâm thất). (0,25 điểm)
gl
- Ở người lớn thể tích co tim bằng khoảng 70ml/tâm thất. (0,25 điểm)
oo
8.2. – Tính tự động của tim. Do trong thành tim có các tập hợp sợi đặc biệt gọi là hệ dẫn truyền
.g
(mô nút), gồm những nút có khả năng tự phát xung động. (0,25 điểm)
us
- Có 2 nút : nút xoang – nhĩ (giữa xoang tĩnh mạch và tâm nhĩ/ nơi tĩnh mạch chủ đổ vào
pl
tâm nhĩ phải) truyền xuống nút nhĩ thất (giữa tâm nhĩ và tâm thất) ->bó His (chia 2 nhánh xuyên qua vách nhĩ - thất và vách liên thất). (0,25 điểm) 8.3. * Mỗi chu kì tim kéo dài 0,8 giây : tâm nhĩ co 0,1 giây ; tâm thất co 0,3 giây ; giãn chung là 0,4 giây, khi tim đập bình thường về nhịp, cường độ thì thời gian nghỉ là 0,7s/tâm nhĩ, 0,5s/tâm thất, bảo đảm tim đủ thời gian phục hồi để có thể đập suốt đời mà không mệt. (0,25 điểm)
Trang 9
* Nhưng khi tim đập nhanh (cơ tim co rút mạnh – cường độ và nhịp nhiều), năng lượng tiêu
tốn nhiều hơn, các chất thải bã – sản phẩm của quá trình dị hóa tạo năng lượng cũng xuất hiện nhiều -> tích lũy càng lúc càng nhiều. Nếu thời gian ngỉ của tim nhưng bình thường sẽ không chuyển hóa kịp -> mệt -> tim cần phải được nhỉ ngơi để phục hồi. (0,5 điểm)
hơ n
Câu 9 : 9.1.- Lưu lượng thở là lượng không khí di chuyển trong đường dẫn khí trong một đơn vị thời
uy
- Nhịp thở của loài là : 4,2/0,3 = 14 nhịp/phút. (0,5 điểm)
N
gian . (0,5 điểm)
Q
9.2. – Thể tích khí lưu thông : là thể tích khí của một lần hít vào hoặc thở ra bình thường. Thể
m
tích này ở người trưởng thành là khoảng 0,5 lít, bằng 12% dunh tích sống. (0,25 điểm)
Kè
- Thể tích khí dự trữ hít vào (thể tích khí bổ sung) : là thể tích khí hít vào thêm tối đa sau
ạy
khi đã hít vào bình thường. Thể tích này ở người trưởng thành là khoảng 1,5 – 2 lit, chiếm 50%
/+ D
dung tích sống. (0,25 điểm)
- Thể tích khí dự trữ thở ra (thể tích khí dự trữ) : là thể tích thở ra tối đa sau khi đã thở ra
m
bình thường. Thể tích này ở người trưởng thành là khoảng 1,1 – 1,5 lit, chiếm 38% dung tích
co
sống. (0,25 điểm)
e.
- Thể tích khí cặn (khí đọng) : là thể tích khí còn lại trong phổi sau khi đã thở tối đa. Bình
oo
Câu 10 :
gl
thường thể tích khí cặn khoảng 1-1,2lit. (0,25 điểm).
us
kiện :
.g
10.1. * Khái niệm : Là mức chuyển hóa (tiêu hao) năng lượng của cơ thể xảy ra trong 3 điều
pl
+ Hoàn toàn nghỉ ngơi (nằm nghỉ ở tư thế thoải mái, không cảm xúc, không suy nghĩ, không bị kích thích). (0,25 điểm)
+ Không tiêu hóa (được ăn trước đó ít nhất 12giờ và đã tiêu hóa xong). (0,25 điểm) + Không điều nhiệt (ở trong điều kiện nhiệt độ môi trường gần như cực thuận : 18oC 25oC). (0,25 điểm) * Đơn vị tính : Kcal/m2 diện tích da/giờ. (0,25 điểm)
Trang 10
10.2. * Chuyển hóa cơ sở ở trẻ em lớn hơn ở người lớn. (0,25 điểm) * Năng lượng tiêu hao tỷ lệ thuận với diện tích da/kg thể trọng. (0,25 điểm) * Động vật có kích thước càng nhỏ tỷ lệ diện tích da/kg thể trọng càng lớn tiêu hao năng lượng cũng lớn. (chuyển hóa cơ sở ở trẻ em 10 tuổi : 49,6kcal/m2/giờ ; ở người đàn ông 30 tuổi : 39,1kcal/m2/giờ) (0,25 điểm)
hơ n
10.3. Trong khoang miệng ở người không có dịch vị mà chỉ có tuyến nước bọt chứa enzym amilaza. (0,25 điểm) (Qúa trình điều tiết dịch vị ở giai đoạn này là khi thức ăn vào khoang
N
miệng (chưa vào dạ dày-phản xạ không điều kiện và khi nhìn thấy, ngửi thấy, nghĩ đến... -
m
Q
uy
phản xạ có điều kiện) thì ở dạ dày sẽ tiết ra dịch vị).
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
.........................................HẾT.................................
Trang 11
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
Năm học 2012-2013 Môn: SINH HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Bảng: A
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 03 trang, gồm 09 câu) TẾ BÀO HỌC
uy
N
Câu 1: (2 điểm)
hơ n
Ngày thi thứ hai: 24/10/2012
Q
1.1. Thực chất của phân bào giảm phân 2 là nguyên phân đúng hay sai? Giải thích.
m
1.2. Để gây đột biến đa bội người ta thường xử lý cônsixin vào thời điểm nào trong chu kỳ tế bào?
Kè
Giải thích.
1.3. Xét hai nhóm tế bào A và B đang thực hiện quá trình phân bào. Nhóm A thực hiện nguyên
ạy
phân, còn nhóm B thực hiện giảm phân 2. Số tế bào của nhóm B bằng số nhiễm sắc thể trong tế bào
/+ D
thuộc đột biến thể không nhiễm. Tổng số tế bào con thu được từ hai nhóm là 120. Tổng số nhiễm sắc thể đơn có trong tất cả các tế bào con là 2200. Hãy xác định số tế bào ban đầu ở mỗi nhóm và
m
bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
co
Câu 2: (2 điểm)
e.
Ba tế bào của một cơ thể nguyên phân với số đợt của tế bào 1 bằng 1/2 số đợt của tế bào 2 bằng 1/3
gl
số đợt của tế bào 3 và có 81 thoi phân bào bị đứt. Môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương
oo
72 nhiễm sắc thể đơn bội trong đợt 2.
.g
2.1. Xác định số nguyên liệu môi trường cung cấp cho từng tế bào ?
pl
us
2.2. Tính tổng số nhiễm sắc thể ở kì sau của đợt nguyên phân thứ tư.
Câu 3:
DI TRUYỀN HỌC
(2 điểm)
3.1. Ở thể đột biến của một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần tạo ra số tế bào có tổng cộng là 144 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài có thể có là bao nhiêu? Đó là dạng đột biến nào ? Có thể có bao nhiêu loại giao tử không bình thường về số lượng nhiễm sắc thể ?
Trang 1
3.2. Ở cà chua có bộnhiễm sắc thể 2n = 24. Có bao nhiêu trường hợp trong tế bào đồng thời có thể 3 nhiễm kép và thể một nhiễm ? A. 332
B. 660
C. 726
D. 1320
Chọn câu đúng và giải thích ? Câu 4:
(2 điểm)
4.1. Cho trật tự các cặp nucleotit của một đoạn gen trong hai trường hợp sau đây ; đoạn gen trong
hơ n
trường hợp nào có nhiều khả năng được phát hiện thấy ở những loài vi sinh vật sống trong suối
N
nước nóng ? Giải thích.
uy
Trường hợp 1 :
Kè
Trường hợp 2 :
m
5’ TAT – AGA – XTA – AAA 3’
Q
3’ ATA – TXT – GAT – TTT 5’
3’ GGG – XGT – GGX – GXA 5’
ạy
5’ XXX – GXA – XXG – XGT 3’
Câu 5:
/+ D
4.2. Một gen có 3000 nucleotit. Số lượng liên kết hydro trong gen này có thể bằng bao nhiêu ?
m
(3 điểm)
co
Khi quan sát nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi điện tử, người ta thấy nhiễm sắc thể có dạng chuỗi
e.
“hạt”, không gập xoắn, các “hạt” xếp cách nhau tương đối đều đặn.
oo
ăngstrong?
gl
5.1. Dạng chuỗi hạt được mô tả như trên được gọi là gì ? Chúng có đường kính bao nhiêu
.g
5.2. Một “hạt” trong chuỗi hạt nói trên có cấu tạo như thế nào?
us
5.3. Phân biệt kiểu chất nhiễm sắc dạng nguyên nhiễm sắc và dạng dị nhiễm sắc. Kiểu chất nhiễm sắc nào gen trên ADN có thể biểu hiện được? Giải thích.
pl
Câu 6:
(3 điểm)
Một hợp tử khi phân bào bình thường liên tiếp 3 đợt đã lấy từ môi trường tế bào nguyên liệu tạo ra tương đương với 329 nhiễm sắc thể đơn. 6.1. Xác định tổng số nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái chưa nhân đôi trong toàn bộ số tế bào được hình thành sau 3 đợt phân bào của hợp tử. 6.2. Xác định cơ chế hình thành hợp tử.
Trang 2
6.3. Khả năng biểu hiện kiểu hình của cơ thể được phát triển từ hợp tử. SINH THÁI HỌC Câu 7:
(2 điểm)
Chọn 100 con chuột cùng loài có cùng kích cở và thể trọng chia thành hai lô thí nghiệm. Lô 1: nuôi trong phòng thí nghiệm có nhiệt độ môi trường 25oC. Lô 2: nuôi trong phòng thí nghiệm có nhiệt độ môi trường 15oC. Chế độ dinh dưỡng cho hai lô là như nhau. Sau 45 ngày nuôi dưỡng,
N
Diện tích bề mặt tai (cm2)
Q
123
127
0,7
0,72
0,75
8
10
12
12
28
10
25
15
20
18
12
10
/+ D
ạy
Kè
Số lượng (con)
120
m
Nhóm A
Kích thước đuôi (cm)
uy
Khối lượng cơ thể (gram)
hơ n
người ta tiến hành cân và đo kích thước của tai, đuôi. Kết quả thu được:
Kích thước đuôi (cm)
117
1,1
1,2
1,3
12
13
14
4
23
13
14
18
18
14
m
Diện tích bề mặt tai (cm2)
Nhóm B
20
gl
26
oo
Số lượng (con)
112
e.
110
co
Khối lượng cơ thể (gram)
7.1. Phát biểu hai qui tắc sinh thái cho thấy sự ảnh hưởng của nhiêt độ đến khối lượng cơ thể và
.g
kích thước tai, đuôi ở động vật.
us
7.2.Tính giá trị trung bình về khối lượng cơ thể, diện tích bề mặt tai, kích thước đuôi ở từng nhóm.
pl
7.3. Chuột nhóm A, B tương ứng với lô thí nghiệm nào? Giải thích. Câu 8:
(2 điểm)
8.1. Loài chuột cát ở đài nguyên chịu đựng được sự dao động nhiệt độ không khí tới 800C (từ -500C đến +300C) ; loài thông đuôi ngựa không thể sống được ở nơi có nồng độ NaCl trên 40/00. Khả năng chịu nhiệt và nồng độ NaCl ở hai loài sinh vật trên nói lên điều gì ? 8.2. Nội dung qui luật giới hạn sinh thái Shelford.
Trang 3
Câu 9:
(2 điểm)
9.1. Loài Ong, khi nhiệt độ trong tổ thấp hơn nhiệt độ môi trường ngoài, để cân bằng nhiệt chúng đồng loạt đập cánh trong một thời gian. Kỹ năng đập cánh đó gọi là gì ? Ý nghĩa sinh học của kỹ năng này .
hơ n
9.2. Phản ứng của sinh vật lên các tác động của các yếu tố môi trường như thế nào ?
----------------------------------------------- HẾT -----------------------------------------------
Q
uy
N
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Họ và tên thí sinh: .................................................. Số báo danh: .................................................
Trang 4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
Năm học 2012-2013 ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: SINH HỌC
Bảng: A
hơ n
Ngày thi thứ hai: 24/10/2012 (Gồm 05 trang)
uy
N
TẾ BÀO HỌC
Q
Câu 1:
m
1.1.Thực chất của phân bào giảm phân 2 là nguyên phân ; Đúng . Vì trong giảm phân 2 tế bào có (n) NST kép sau khi phân chia hình thành nên 2 tế bào con, mỗi tế bào con có (n) NST => số NST
Kè
trong tế bào con không đổi, do đó phân bào giảm phân 2 giống nguyên phân. (0,25 điểm).
ạy
1.2. - Để gây đột biến đa bội người ta thường xử lý cônsixin vào cuối pha G2. (0,25 điểm)
phân bào (thoi vo sắc). (0,25 điểm)
/+ D
- Bởi vì, ở pha G2 tế bào tổng hợp prôtêin tubulin hình thành vi ống, từ đó hình thành nên thoi
m
- Sự tổng hợp vi ống bắt đầu từ pha G2 (trước pha M) do vậy xử lý cônsixin lúc này có tác dụng
co
ức chế hình thành thoi phân bào --> Hiệu quả gây đột biến cao.(0,25 điểm) + n là số NST trong bộ đơn bội của loài
e.
1.3. Gọi:
oo
gl
+ x là số tế bào trong nhóm A + y là số tế bào trong nhóm B
us
.g
- Theo đề bài ta có:
pl
+ Tổng số tế bào con của 2 nhóm là: 2x + 2y = 120 (1)
+ Tổng số NST đơn có trong tất cả các tế bào con là: 2x . 2n + 2y . n = 2200 + Số tế bào của nhóm B: y = 2n – 2
Trang 5
(3)
(2)
- Từ (1), (2) và (3) ta được: (0,25 điểm) + 2n = 100 => x = - 38 và y = 98 (loại) + 2n = 22 => x = 40 và y = 20 (nhận) - Vậy: (0,25 điểm) (0,25 điểm)
+ Số tế bào nhóm B là 20 tế bào.
hơ n
+ Số tế bào nhóm A là 40 tế bào.
uy
N
+ Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài (2n) = 22 NST. (0,25 điểm)
Câu 2 : (2,0 điểm)
(0,25 điểm)
ạy
2n x 6 x (22-1 ) = 2n x 6 = 72 => 2n = 12
Kè
Số nguyên liệu môi trường cung cấp trong đợt 2 là :
m
Q
2.1.Số tế bào nguyên phân trong đợt 2 là : 3 x (22-1 ) = 6 tế bào. (0,25 điểm)
/+ D
Gọi số đợt nguyên phân của tế bào 1 là k1. Gọi số đợt nguyên phân của tế bào 2 là k2
m
Gọi số đợt nguyên phân của tế bào 3 là k3
co
Mà 2k1 = k2 ; k3 = 3 k1 -> k1 = 2 ; k2 = 4 ; k3 = 6
e.
Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương cho tế bào 1 là 36
(0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm)
Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương cho tế bào 3 là 756
(0,25 điểm)
oo
gl
Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương cho tế bào 2 là 180
.g
2.2. Ở đợt nguyên phân thứ tư chỉ có nhóm tế bào bắt nguồn từ tế bào 2 và tế bào 3 nguyên phân,
pl
us
nên tổng số NST đơn ở kì sau của đợt nguyên phân thứ 4 là : (0,25 điểm) 2 x 2n x 2 x (2k-1) = 384 NST đơn.
(0,25 điểm)
DI TRUYỀN HỌC
Câu 3 : 3.1+ Nguyên phân 4 lần tạo ra số tế bào là : 24 = 16 Bộ NST lưỡng bội của loài = 144 / 16 = 9 → Bộ NST đột biến là 9NST.( 0,25 điểm) + Đây là dạng đột biến lệch bội có thế có 2 dạng :
Trang 6
-Thể ba nhiễm : 2n +1 = 9→ 2n = 8.( 0,25 điểm) -Thể một nhiễm : 2n -1 = 9 → 2n =10.( 0,25 điểm) + Nếu đột biến ở dạng 2n +1 hay 8 +1 thì có thể có 4 dạng giao tử thừa 1 NST .( 0,25 điểm) + Nếu đột biến ở dạng 2n -1 hay 10 -1 thì có thể có 5 dạng giao tử thiếu 1 NST.( 0,25 điểm) Chọn câu B ( 660 ) (0,25 điểm) Giải thích : 2n = 24 → n = 12.
-
( 0,25 điểm )
hơ n
3.2.
Số thể 3 nhiễm kép là C212 = 66.
uy
N
Số thể 1 nhiễm là C110 = 10.
Tế bào đồng thời có thể 3 nhiểm kép và thể 1 nhiễm là 66 x10 = 660 (0,25 điểm)
m
Q
Câu 4 :
Kè
4.1. Giải thích :
ạy
* Trường hợp 2 có nhiều khả năng là của loài vi sinh vật trong suối nước nóng. (0,25 điểm) * Hai trường hợp đều có cùng số cặp nucleotit, nhưng trong trường hợp 2, số cặp G – X nhiều hơn
/+ D
(0,25 điểm) hai mạch của đoạn gen có nhiều liên kết hydro hơn (0,25 điểm) có thể chịu được nhiệt độ cao mà không sợ bị biến tính (bền vững hơn, nhiệt độ “nóng chảy” của gen cao hơn (0,25
m
điểm).
co
4.2. Số liên kết hydro của gen : 3 000 nu 1500 cặp. (0,25 điểm)
gl
e.
* Nếu tất cả các cặp đều là A – T 1.500 x 2 = 3.000 liên kết. (0,25 điểm)
oo
* Nếu tất cả các cặp đều là G – X 1.500 x 3 = 4.500 liên kết. (0,25 điểm)
.g
Số liên kết hydro có thể có của gen là nằm trong khoảng từ 3.000 4.500 liên kết. (0,25 điểm)
us
Câu 5 :
pl
5.1. - Dạng chuỗi hạt được mô tả như trên được gọi là chuỗi nuclêoxôm (sợi cơ bản). (0,25 điểm) - Dạng sợi cơ bản có đường kính 11 nm. (0,25 điểm). 5.2. - Một “hạt” trong chuỗi hạt nói trên gọi là nuclêôxôm.(0,25 điểm)
Trang 7
- Một nuclêôxôm có cấu tạo gồm khối cầu prôtêin histon (có 8 phân tử histon) được 1 đoạn ADN có 146 cặp nu quấn quanh bên ngoài 7/4 vòng.(0,25 điểm) 5.3. - Phân biệt : + Kiểu chất nhiễm sắc dạng nguyên nhiễm sắc là vùng chất nhiễm sắc ở kỳ trung gian có sự đóng xoắn thấp (đóng xoắn lỏng lẻo hoặc kết đặc thấp) (0,5 điểm) + Kiểu chất nhiễm sắc dạng dị nhiễm sắc là kiểu chất nhiễm sắc ở kỳ trung gian có sự
hơ n
đóng xoắn cao ( kết đặc cao) (0,5 điểm)
- Kiểu chất nhiễm sắc dạng nguyên nhiễm sắc có gen trên ADN được biểu hiện. Bởi vì: NST có
N
sự đóng xoắn lỏng lẻo nên các ezim phiên mã được tiếp cân với ADN (0,5 điểm)--> phiên mã xảy
uy
ra --> gen được biểu hiện. (0,5 điểm)
m
Q
Câu 6 :
Kè
6.1. Xác định tổng số NST trong các tế bào được tạo ra từ hợp tử :
ạy
- Số NST trong một tế bào là : 329 : (23 - 1) = 47 NST (0,25 điểm) Như vậy hiện tượng dị bội thể đã xảy ra ngay từ hợp tử được tạo thành, nghĩa là hợp tử đã chứa bộ
/+ D
NST 2n + 1 = 47 => có 1 cặp NST ở thể ba. (0,25 điểm)
m
- Tổng số NST trong toàn bộ số tế bào mới được tạo thành do phân bào của hợp tử là :
co
47 x 23 = 376 NST (0,5 điểm)
e.
6.2. Cơ chế hình thành hợp tử :
gl
Với bộ NST 2n + 1 = 47 NST ở hợp tử cho thấy hiện tượng dị bội thể đã xảy ra.
oo
- Hợp tử được hình thành là kết quả của sự thụ tinh giữa một giao tử mang 24 NST
.g
(n + 1) với một giao tử mang 23 NST (n). (0,5 điểm)
us
- Sự hình thành giao tử mang 24 NST (n + 1) là do trong quá trình giảm phân của tế bào sinh
pl
dục diễn ra không bình thường ở lần phân bào thứ 2 của giảm phân. (0,5 điểm)
6.3. Khả năng biểu hiện kiểu hình của cơ thể được phát triển từ hợp tử dị bội thể nói trên : Thể dị bội ở người gây hại cho cơ thể. - 3 NST thứ 21 : hội chứng Đao. (0,25 điểm) -3 NST giới tính : XXY : hội chứng Claiphenter ; XXX :hôi chứng 3X (siêu nữ) (0,25 điểm) - Thể ba D ( ba chiếc ở NST từ 13 -15) : hội chứng Patau. (0,25 điểm)
Trang 8
- Thể ba E (ba chiếc ở NST từ 16 -18) : hội chứng Evdardsa. (0,25 điểm) SINH THÁO HỌC Câu 7 : 7.1. Hai qui tắc sinh thái: - Qui tắc Anlen: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (khí hậu lạnh) có tai, đuôi và các chi...
hơ n
thường bé hơn tai, đuôi, chi ... của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng. (0,25 điểm)
N
- Qui tăc Becman: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (có khí hậu lạnh) thì kích thước cơ
uy
thể thường lớn hơn động vật cùng loài (hay loài có quan hệ họ hàng gần) sống ở vùng nhiệt đới ấm
Q
áp (vùng nóng). (0,25 điểm)
m
7.2. Tính giá trị trung bình:
Kè
Nhóm A: (0,5 điểm)
ạy
- Khối lượng trung bình = (120 x 12 + 123 x 28 + 127 x 10): 50 = 123,08 gram.
/+ D
- Diện tích trung bình của bề mặt tai = (0,7x25 + 0,72x10 + 0,75x15): 50 = 0,719 cm2.
Nhóm B: (0,5 điểm)
m
- Kích thước trung bình của đuôi = (8x20 +10x18 + 12x12) : 50 = 9,68 cm
co
- Khối lượng trung bình = (110x26 + 112x20 + 117x4): 50 = 111,36 gram.
gl
e.
- Diện tích trung bình của bề mặt tai = (1,1x23 + 1,2x13 + 1,3x14): 50 = 1,182 cm2.
oo
- Kích thước trung bình của đuôi = (12x18 +13x18 + 14x14) : 50 = 12,92 cm 7.3. Chuột nhóm B có khối lượng cơ thể nhỏ, tai lớn, đuôi dài hơn so với nhóm A, do đó chuột
.g
nhóm B thuộc lô thí nghiệm 1 (nuôi ở mt 25oC), còn chuột nhóm A thuộc lô thí nghiệm 2 (nuôi ở (0,5 điểm)
us
mt 15oC)
pl
Câu 8 :
8.1. - Loài chuột cát ở đài nguyên chịu đựng được sự dao động nhiệt độ không khí tới 800C (từ -
500C đến +300C) là loài rộng nhiệt (Eurythermic) (0,5 điểm) - Loài thông đuôi ngựa không thể sống được ở nơi có nồng độ NaCl trên 40/00 là loài hẹp muối (Stenohalin) (0,5 điểm)
Trang 9
8.2. Nội dung qui luật giới hạn sinh thái Shelford : Giới hạn chịu đựng của cơ thể đối với một yếu tố sinh thái nhất định đó gọi là giới hạn sinh thái hay trị số sinh thái (hoặc biên độ sinh thái).(0,5 điểm) Còn mức độ tác động có lợi nhất đối với cơ thể gọi là điểm cực thuận (Optimum). Những loài sinh vật khác nhau có giới hạn sinh thái và điểm cực thuận khác nhau. (0,5 điểm) Câu 9 : 9.1. - Kỹ năng đập cánh đó gọi là tập tính để giữ thăng bằng nhiệt. (0,25 điểm)
hơ n
-Ý nghĩa sinh học : Để thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường, ở động vật có những
uy
N
hình thức điều hòa nhiệt . (0,25 điểm)
+ Sự điều hòa nhiệt hóa học đó là quá trình tăng mức sản ra nhiệt của cơ thể do tăng quá trình
m
Q
chuyển hóa các chất để đáp ứng lại sự thay đổi nhiệt độ của môi trường. (0,25 điểm)
Kè
+ Sự điều hòa nhiệt vật lý đó là sự thay đổi mức tỏa nhiệt, khả năng giữ nhiệt hoặc ngược lại phát tán nhiệt dư thừa. Sự điều hòa nhiệt vật lý thực hiện nhờ các đặc điểm về hình thái, giải phẩu của cơ
ạy
thể như có lông mao, lông vũ, hệ mạch máu, lớp mở dự trữ dưới da ...
/+ D
(0,25 điểm)
+ Hình thành các tập tính để giữ thăng bằng nhiệt. Trong quá trình sống, động vật đã hình thành
m
những tập tính giữ cân bằng nhiệt có hiệu quả nhất để thích nghi với nhiệt độ của môi. (0,25 điểm)
co
9.2. Phản ứng của sinh vật lên các tác động của các yếu tố môi trường :
e.
Sinh vật phản ứng lên những tác động của điều kiện môi trường bằng hai phương thức: hoặc là chạy
gl
trốn để tránh những tai họa của môi trường ngoài (chủ yếu ở động vật) hoặc là tạo khả năng thích
oo
nghi. (0,25 điểm)
.g
Sự thích nghi của sinh vật đến tác động của các yếu tố môi trường có thể có hai khả năng: thích
us
nghi hình thái và thích nghi sinh lý. (0,25 điểm)
pl
Ngược lại, sự thích nghi di truyền được xuất hiện trong quá trình phát triển cá thể, không
phụ thuộc vào sự có mặt hay vắng mặt của các trạng thái môi trường mà trong môi trường đó có thể có ích cho chúng. Những thích nghi đó được cũng cố di truyền, vì thế gọi là thích nghi di truyền. (0,25 điểm)
Trang 10
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
.............................................HẾT.......................................
Trang 11
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
Năm học 2012-2013 Môn: SINH HỌC - Bảng: A
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi thứ hai: 24/10/2012
hơ n
(Đề thi có 03 trang, gồm 11câu)
uy
N
TẾ BÀO HỌC
Q
Câu 1: (2,0 điểm)
m
Có nhận xét gì về quá trình nhân đôi ở vi khuẩn ? Từ đó, hãy cho biết tính hợp lí của hình thức phân
Kè
bào này.
ạy
Câu 2: (2,0 điểm)
Phân tích những sự kiện diễn biến có tính chất chu kì trong vòng đời tế bào.
/+ D
DI TRUYỀN HỌC
m
Câu 3: (2,0 điểm)
co
Xác định câu nào sau đây đúng hay sai và giải thích.
e.
1. Quá trình phiên mã không cần sử dụng đoạn mồi vì chỉ có mạch mã gốc của gen dùng làm
gl
khuôn.
oo
2. Để gây đột biến đa bội người ta thường xử lí cônsixin vào kì sau của chu kì tế bào.
.g
3. Một gen có một bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau 5 lần nhân đôi sẽ có 32 gen
us
đột biến dạng thay thế G – X bằng A – T.
pl
Đột biến gen xảy ra ở giai đọan tiền phôi thường gây hậu quả nặng nề nhất.
Câu 4: (2,0 điểm) 4.1. Cà độc dược 2n = 24. Có một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 1 có một chiếc bị mất đoạn, ở một chiếc của NST số 5 bị đảo một đoạn, ở một chiếc của NST số 3 được lặp một đoạn. Khi giảm phân, nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, tỉ lệ giao tử mang 3 NST bình thường là bao nhiêu? tỉ lệ giao tử có mang NST đột biến là bao nhiêu?
Trang 1
4.2 Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST sổ 3 chứa cặp gen bb. Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân tạo các giao tử có thành phần gen như thế nào? 4.3. Xác định tỉ lệ mỗi loại giao tử bình thường được sinh ra từ các cây đa bội BBbbbb. Câu 5: (2,0 điểm)
hơ n
5.1. Hãy cho biết các thuỳ tròn ở phân tử t-ARN có chức năng gì? 5.2. Axit amin được gắn vào đầu nào của t-ARN?
N
5.3. Từ đặc điểm về cấu trúc của các loại ARN thử dự đoán về thời gian tồn tại của mỗi loại
uy
trong tế bào, giải thích tại sao?
Q
Câu 6: (2,0 điểm)
Kè
6.2. Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là gì?
m
6.1. Nhiễm sắc thể kép là gì?
ạy
6.3. Những tế bào nào chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng?
/+ D
Câu 7: (2,0 điểm)
Một tế bào sinh dưỡng của lúa 2n = 24 nguyên phân liên tiếp 6 lần, nhưng khi kết thúc phân bào lần
m
thứ 3, trong số các tế bào con, do tác nhân đột biến có 1 tế bào bị rối loạn phân bào xảy ra trên tất cả
co
các cặp NST.
Tìm số lượng tế bào con hình thành khi kết thúc phân bào lần 6.
-
Tính tỉ lệ tế bào đột biến so với tế bào bình thường.
-
Trong các lần phân bào, môi trường tế bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương để tạo ra
oo
gl
e.
-
us
.g
bao nhiêu NST đơn mới? SINH THÁI HỌC
pl
Câu 8: (1,5 điểm) Phân biệt nơi ở và ổ sinh thái của một loài động vật. Những hiện tượng sau, hiện tượng nào chỉ
nơi ở, hiện tượng nào chỉ ổ sinh thái? 1. Loài chim chíp hay làm tổ trên các mái nhà, trên cây cau, chúng thường kiếm ăn ngoài đồng. 2. Sư tử đánh dấu lãnh thổ của mình bằng nước tiểu, chúng sống và kiếm ăn trong lãnh địa của mình.
Trang 2
3. Cá rô phi có thể sống được trong điều kiện nhiệt đô 5,6 - 420C. 4. Cây thông đuôi ngựa không thể sống được nơi có nồng độ NaCl > 0,4%.
Câu 9: (1,5điểm) Tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm lên sinh vật được mô tả bằng biểu đồ có tên gọi là gì và có ý
Câu 10:
hơ n
nghĩa gì? Nó nói lên quy luật sinh thái nào? Phát biểu nội dung quy luật sinh thái này. (1.0 điểm)
N
Trong các câu sau đây, câu nào sai? Hãy sửa các câu sai đó thành câu đúng.
uy
1. Trong phạm vi ngưỡng nhiệt độ thì ở động vật, nhiệt độ môi trường tỉ lệ thuận với tốc độ
Q
phát triển.
m
2. Lượng mưa và độ ẩm không phải là yếu tố giới hạn đối với đời sống sinh vật trên cạn.
Kè
3. Khi một nhân tố sinh thái nào đó không thích hợp cho cá thể sinh vật thì giới hạn sinh thái
ạy
của những nhân tố sinh thái khác có thể bị thu hẹp.
/+ D
4. Sâu bướm ở vùng ôn đới so với loài tương tự ở vùng nhiệt đới thì tuổi thọ ngắn hơn. 5. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái mà ở trong khoảng đó
m
các cá thể của loài có thể tồn tại và phát triển một cách ổn định theo thời gian và trong
co
không gian.
e.
6. Ở rừng mưa nhiệt đới, sinh vật thường có ổ sinh thái hẹp và rất hẹp
gl
7. Tia hồng ngoại trong ánh sáng mặt trời có tác dụng sưởi ấm cây cối, động vật Câu 11:
oo
(2.0 điểm)
.g
Cho bảng số liệu về tổng nhiệt hữu hiệu của 2 loài sâu: Giai đọan trứng
Sâu
Nhộng
Bướm
Sâu khoang cổ
56
311
188
28,3
Sâu sòi
117,7
512,7
262,5
27
pl
us
Loài
Biết sâu sòi hóa nhộng ngủ đông từ 01 tháng 11 đến ngày 01 tháng 03 dương lịch, ngưỡng nhiệt phát triển của sâu sòi là 80C và của sâu khoang cổ là 100C, nhiệt độ trung bình ngày là 23,60C. Hỏi trong một năm mỗi loài phát triển được bao nhiêu thế hệ?
Trang 3
----------------------------------------------- HẾT -----------------------------------------------
hơ n
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
Họ và tên thí sinh: .................................................. Số báo danh: ..................................................
Trang 4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
Năm học 2012-2013 ĐÁP ÁN ĐỀ THI Môn: SINH HỌC - Bảng: A
(Gồm 04 trang) TẾ BÀO HỌC
uy
N
Câu 1:
hơ n
Ngày thi thứ hai: 24/10/2012
Q
- Sự phân bào theo kiểu phân đôi diễn ra đơn giản:
m
+ Có sự sinh trưởng của tế bào (0.25)
Kè
+ Có sự nhân đôi ADN (0.25)
ạy
+ Có sự hình thành vách ngăn chia đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con đều
/+ D
chứa một ADN (0.25) + Không có thoi phân bào (0.25)
m
- Tính hợp lí: cơ thể đơn bào có kích thước nhỏ và cấu trúc đơn giản nên vi khuẩn dễ bị tác động của
co
vô số tác nhân trong môi trường có thể gây chết (0.25). Vì vậy hình thức phân đôi làm cho tốc độ sinh
e.
sản và số lượng vi khuẩn tăng lên rất nhanh (0.25) vừa bù đắp lại lượng vi khuẩn bị chết (0.25)
gl
vừa thích ứng với sự thay đổi của môi trường (0.25)
oo
Câu 2:
.g
- Màng nhân và thoi phân bào:
us
+ Kì đầu: màng nhân tiêu biến dần đồng thời thoi phân bào dần hình thành (0.5)
pl
+ Kì cuối: màng nhân được tái hiện và thoi phân bào lại tiêu biến
- Nhiễm sắc thể: + Duỗi xoắn → đóng xoắn → duỗi xoắn (0.5) + Trạng thái đơn → trạng thái kép → trạng thái đơn (0.5) DI TRUYỀN HỌC
Câu 3:
Trang 5
(0.5)
1) Sai. (0,25 điểm). Giải thích: Quá trình phiên mã không cần sử dụng đoạn mồi vì enzim ARN pôlimeraza tự tạo được đầu 3’OH tự do. (0,25 điểm) 2) Sai. (0,25 điểm). Giải thích: Để gây đột biến đa bội người ta thường xử lí cônsixin vào pha G2 của chu kì tế bào vì sự tổng hợp các vi ống để hình thành thoi phân bào xảy ra ở pha G2. (0,25 điểm) 3) Sai. (0,25 điểm). Giải thích: Một gen có một bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau
hơ n
5 lần nhân đôi, số gen bị đột biến dạng thay thế G – X bằng A – T là: ½ 25 – 1 = 15 gen. (0,25 điểm)
N
4) Đúng. (0,25 điểm) Giải thích: Đột biến gen xảy ra ở giai đoạn tiền phôi có thể gây ảnh hưởng
Q
uy
đến tất cả các cơ quan trong cơ thể gây thường gây hậu quả nặng nề nhất. (0,25 điểm)
m
Câu 4:
Kè
4.1. Tỉ lệ giao tử mang 3 NST bình thường là (1/2)3 = 1/8 (0,25 điểm)
ạy
Tỉ lệ giao tử có mang NST đột biến là 1 – 1/8 = 7/8 (0,25 điểm)
m
AA, aa, O. (0,25 điểm)
/+ D
4.2. Cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa không phân li trong giảm phân 2 giao tử:
co
Cặp NST sổ 3 chứa cặp gen bb phân li bình thường giao tử: b. (0,25 điểm)
e.
Cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân tạo các giao tử: AAb, aab, Ob. (0,25 điểm)
gl
4.3. Tỉ lệ các loại giao tử bình thường được sinh ra từ cây đa bội BBbbbb:
oo
BBb = C22 C14 = 4 = 4/20 = 1/5. (0,25 điểm)
.g
Bbb = C12 C24 = 12 = 12/20 = 3/5. (0,25 điểm)
us
bbb = C34 = 4 = 4/20 = 1/5. (0,25 điểm)
pl
Câu 5:
5.1. Chức năng các thuỳ tròn ở phân tử t-ARN: - Một thùy mang bộ ba đối mã (khớp với bộ ba mã sao trên m -ARN). (0,25 điểm) - Môt thùy liên kết với enzim. (0,25 điểm) - Một thùy liên kết với ribôxôm. (0,25 điểm) 5.2. Axit amin được gắn vào t-ARN ở đầu mút 3’AXX. (0,5 điểm)
Trang 6
5.3. Thời gian tồn tại mỗi loại ARN trong tế bào: Loại ARN nào có nhiều liên kết hiđrô thì càng bền vững: (0,25 điểm) - m-ARN: không có liên kết hyđrô nên có thời gian tồn tại ngắn nhất. (0,25 điểm) - r-ARN: 70% số nuclêôtit có liên kết hyđrô nên có thời gian tồn tại lâu nhất. (0,25 điểm) Câu 6:
như một thể thống nhất, được hình thành từ sự nhân đôi của NST. (0,25 điểm)
hơ n
6.1. Nhiễm sắc thể kép: là NST có 2 crômatit dính nhau ở tâm động (0,25 điểm), hoạt động
Q
6.3. Những tế bào có chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng:
uy
1 NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gốc từ mẹ. (0,25 điểm)
N
6.2. Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: là 2 NST có hình dạng, kích thước giống nhau (0,25 điểm),
m
- Tế bào bình thường: tế bào 2n (0,25 điểm), gồm hợp tử, tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh
Kè
dục sơ khai. (0,25 điểm)
ạy
- Tế bào bất thường (0,25 điểm): giao tử 2n, giao tử n + 1, tế bào đa bội. (0,25 điểm)
/+ D
Câu 7:
Số lượng tế bào con hình thành khi kết thúc phân bào lần 6.
m
Kết thúc phân bào lần 3 tạo 8 tế bào:
co
-7 tế bào bình thường nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo 7 x 23 = 56 tế bào. (0,25 điểm)
gl
e.
-1 tế bào bị rối loạn phân bào lần 4 tạo bộ NST 4n = 48 trong 1 tế bào. (0,25 điểm)
oo
-Tế bào này tiếp tục phân bào lần 5 và 6 tạo 4 tế bào tứ bội. (0,25 điểm)
.g
Vậy tổng số tế bào con hình thành là: 56 + 4 = 60 tế bào. (0,25 điểm)
us
Tỉ lệ tế bào đột biến so với tế bào bình thường:
pl
4/60 = 1/14. (0,25 điểm)
Số lượng NST đơn cần cung cấp: [(23 – 1) x 24] + [(23 – 1) x 24 x 7] + [(22 – 1) x 48] = 1488 NST. (0,25 điểm) SINH THÁI HỌC
Câu 8: Phân biệt nơi ở và ổ sinh thái:
Trang 7
- Nơi ở là địa điểm cư trú của các loài. (0,25 điểm) - Ổ sinh thái của 1 loài là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài. (0,25 điểm) Các hiện tượng là nơi ở, ổ sinh thái: 1. Mái nhà, cây cau là nơi ở; đồng ruộng là ổ sinh thái của chim chíp.(0,25 điểm)
hơ n
2. Lãnh địa được đánh dấu vừa là nơi ở, vừa là ổ sinh thái của sư tử. (0,25 điểm) 3. Nhiệt độ 5,6-420C là ổ sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi. (0,25 điểm)
Câu 9:
m
Q
- Tên: biểu đồ “vùng sống” hay “thủy nhiệt đồ”. (0,25 điểm)
uy
N
4. Ổ sinh thái của thông đuôi ngựa là nơi có nồng độ NaCl ≤ 0,4%. (0,25 điểm)
Kè
- Ý nghĩa của thủy nhiệt đồ: Dựa vào các thông số trong thủy nhiệt đồ ta có thể: +Xác định được độ ẩm và nhiệt độ cực thuận (tỷ lệ sống cao nhất, tỷ lệ chết thấp nhất)
ạy
của loài (0,25 điểm) → quyết định điều kiện nuôi dưỡng tối ưu (hoặc nhập nội) loài này. (0,25 điểm)
/+ D
+Xác định được khu phân bố, thời gian phân bố và dự kiến độ nhiều của loài tại một vùng địa lí nhất định. (0,25 điểm)
co
m
- Tên quy luật sinh trưởng: Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố simh thái. (0,25 điểm)
e.
- Nội dung quy luật: Tác động của nhiều nhân tố sinh thái sẽ tạo một tác động tổng hợp lên cơ
gl
thể sinh vật. (0,25 điểm)
oo
Câu 10: Câu sai. Sửa các câu sai thành câu đúng.
.g
1. Trong phạm vi ngưỡng nhiệt độ thì ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường tỉ lệ thuận với
us
tốc độ phát triển. (0,25 điểm)
pl
2. Lượng mưa và độ ẩm là yếu tố giới hạn đối với đời sống sinh vật trên cạn. (0,25 điểm) 4. Sâu bướm ở vùng ôn đới so với loài tương tự ở vùng nhiệt đới thì tuổi thọ dài hơn. (0,25
điểm) 5. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà ở trong khoảng đó các cá thể của loài có thể tồn tại và phát triển một cách ổn định theo thời gian và trong không gian. (0,25 điểm) Câu 11:
Trang 8
* Số thế hệ sâu khoang cổ trong một năm Tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kì sống của sâu khoang cổ: 56 + 311 + 188 + 28,3 = 583,3 độ.ngày (0,25 điểm) Thời gian cần thiết cho một thế hệ sâu khoang cổ: n = T : (x – k) = 583,3 : (23,6 – 10) = 42,88 xấp xỉ 43 ngày (0,25 điểm)
hơ n
Số thế hệ sâu khoang cổ trong một năm: 365 : 43 = 8,48 xấp xỉ 8,5 thế hệ (0,25 điểm)
uy
N
* Số thế hệ sâu sòi trong một năm
Q
Tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kì sống của sâu sòi:
m
117,7 + 512,7 + 262,5 + 27 = 919,9 độ.ngày (0,25 điểm)
Kè
Thời gian cần thiết cho một thế hệ sâu sòi:
ạy
n = T : (x – k) = 919,9 : (23,6 – 8) = 58,95 xấp xỉ 59 ngày (0,25 điểm) Sâu sòi hóa nhộng ngủ đông từ 01 tháng 11 đến ngày 01 tháng 03 dương lịch với tổng số ngày
/+ D
là:
m
30 + 31 + 31 + 28 = 120 ngày (0,25 điểm)
co
Số ngày hoạt động của sâu sòi trong một năm:
e.
365 – 120 = 245 ngày (0,25 điểm)
gl
Số thế hệ sâu khoang cổ trong một năm:
pl
us
.g
oo
245 : 59 = 4,15 xấp xỉ 4 thế hệ (0,25 điểm)
Trang 9
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TIỀN GIANG
Năm học 2014-2015
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: SINH HỌC- BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi thứ nhất: 16/10/2014
hơ n
(Đề thi có 04 trang, gồm 10 câu)
N
Câu 1: (2 điểm)
uy
So sánh cấu trúc và chức năng của ty thể và lạp thể.
m
2.2. Phân biệt lizôxôm cấp 1 và lizôxôm cấp 2.
Kè
2.1. Nêu cấu trúc, chức năng và nguồn gốc của lizôxôm.
Q
Câu 2: (2 điểm)
ạy
2.3. Đột biến xảy ra ở một gen trong nhân tế bào nhưng lại làm cho kích thước của lizôxôm cấp 2
/+ D
tăng lên bất thường so với lizôxôm cấp 2 của tế bào không bị đột biến. Hãy giải thích hiện tượng trên. Câu 3: (2 điểm)
m
3.1. Dạ dày của trâu bò được chia thành những ngăn nào?
co
3.2. Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày của trâu bò diễn ra như thế nào?
e.
3.3. Trong thức ăn của trâu bò (cỏ, rơm rạ…) hàm lượng prôtêin không đáng kể, để có đủ nguồn
oo
Câu 4: (2 điểm)
gl
prôtêin cho các hoạt động sống thì trâu bò lấy prôtêin từ đâu?
.g
4.1. Cấu tạo mỡ động vật và dầu thực vật giống và khác nhau ở điểm nào?
pl
us
4.2. Sơ đồ sau đây thể hiện quá trình tiêu hóa và hấp thu mỡ trong ruột non muối mật
lipaza
giọt mỡ nhân
giọt mỡ lớn
giọt mỡ bị nhũ hóa
các hạt tiểu thể tế bào biểu mô ruột non
Trang 1
Câu hỏi: a) Muối mật có nguồn gốc từ đâu? Bản chất hóa học của muối mật là gì? b) Giải thích tại sao khi bị nhũ hóa các giọt mỡ không thể kết dính nhau?
hơ n
c) Các hạt tiểu thể trong hình có bản chất hóa học là gì?
Câu 5: (2 điểm)
N
5.1. Vẽ đồ thị cho thấy sự thay đổi của vận tốc máu và huyết áp trong các đoạn mạch (động mạch,
uy
mao mạch, tĩnh mạch).
Q
5.2. Ở cơ thể người, qua giải phẫu cho thấy sự mất cân xứng giữa tâm thất trái và tâm thất phải;
m
giữa động mạch chủ và động mạch phổi. Sự mất cân xứng thể hiện ở điểm nào? Nguyên nhân gây nên
Kè
sự mất cân xứng này do đâu?
5.3. Giải thích tại sao máu trong tâm thất của bò sát (trừ cá sấu) là máu pha trộn giữa máu giàu O2
ạy
và máu giàu CO2 còn trong tâm thất của người thì không có hiện tượng này?
/+ D
Câu 6: (2 điểm)
m
* Thí nghiệm:
- Chọn hai lá có kích cỡ tương ứng rồi bố trí thí nghiệm như hình vẽ bên dưới;
e.
`
co
- Đặt cây trong tối 48 giờ;
gl
- Đặt cây ngoài sáng 6 giờ, sau đó ngắt lá trong bình (A) và (B) đem thử iốt. Kết quả:
oo
+ Lá trong bình (A) không chuyển màu xanh dương.
pl
us
.g
+ Lá trong bình (B) chuyển màu xanh dương.
B A KOH
Trang 2
NaHCO3
6.1. Thí nghiệm trên chứng minh điều gì? 6.2. Giải thích tại sao có sự khác nhau về kết quả thử iốt của 2 lá A và B? 6.3. Năng suất kinh tế và hệ số kinh tế của một số giống cây trồng được thể hiện trong bảng sau: Lúa
Đậu tương
7 tấn/ha
4,5 tấn/ha
1,8 tấn/ha
0,98
0,5
0,3
Hệ số kinh tế
hơ n
Năng suất kinh tế
Rau cải
uy
b) Tính năng suất sinh học của các giống cây trồng trong bảng trên.
N
a) Năng suất kinh tế là gì?
Q
Câu 7: (2 điểm)
m
Khi nói về quang hô hấp (hô hấp sáng) sách Sinh lý học thực vật (của Nguyễn Như Khanh và Cao
Kè
Phi Bằng) có viết: “ Xem xét một cách cẩn thận ta thấy quang hô hấp là một quá trình mất mát”.
ạy
7.1. Quang hô hấp là gì?
/+ D
7.2. Quang hô hấp xảy ra khi nào? Nêu cơ chế của quang hô hấp. 7.3. Hãy cho biết cây đã mất mát những gì trong quá trình quang hô hấp?
m
Câu 8: (2 điểm)
co
Một học sinh đã sử dụng sơ đồ sau đây để ôn tập về hai quá trình sinh học xảy ra trong tế bào thực
e.
vật
Chất D
hoặc
Chất E
gl
Không có ôxi
Chất A
Có ôxi
Chất B
Chu trình X
Chất C
Chất F Giai đoạn Y
pl
us
.g
oo
Axit pyruvic
8.1. Hãy cho biết tên của các chất (A, B, C, D, E, F), chu trình X và giai đoạn Y? 8.2. Hai quá trình liên quan đến sơ đồ trên là gì? 8.3. Chu trình X và giai đoạn Y diễn ra ở đâu trong tế bào thực vật? Câu 9: (2 điểm)
Trang 3
ATP
Đồ thị sau đây thể hiện sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn khi nuôi cấy không liên tục Số lượng tế bào đường cong sinh trưởng
N
hơ n
6,4.104
6
9
thời gian (giờ)
Q
5
m
3
uy
103
Kè
9.1. Tính số lượng tế bào trong quần thể vi sinh vật sau 8 giờ nuôi cấy.
+ 3 đến 6 giờ
+ 6 đến 9 giờ
/+ D
+ 0 đến 3 giờ
ạy
9.2. Nêu đặc điểm về hoạt động và sinh trưởng của vi sinh vật trong giai đoạn :
Câu 10: (2 điểm)
co
m
- Cho nấm men rượu vào ba bình nuôi cấy;
- Bình 1 và 2 có chứa dung dịch glucôzơ; bình 3 chứa dung dịch tinh bột;
e.
- Dùng nút cao su đậy kín hai bình 1 và 3; bình 2 cho sục khí liên tục.
oo
gl
10.1. Sau 72 giờ, rượu êtylic sẽ được sinh ra trong bình nào? Giải thích. 10.2. Nếu dựa vào nhu cầu về ôxi thì các vi sinh vật được chia thành những nhóm nào? Nấm men
.g
rượu được xếp vào nhóm nào trong các nhóm kể trên?
us
10.3. So sánh hiệu quả năng lượng mà nấm men rượu thu được trong bình 1 và 2. Giải thích.
pl
---------------------------------------- HẾT ------------------------------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: .................................................. Số báo danh: ..................................................
Trang 4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2014-2015
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Môn: SINH HỌC - BẢNG A
CHÍNH THỨC
Ngày thi thứ nhất: 16/10/2014
hơ n
(Đáp án gồm có 5 trang) ------------------------------------------------------------------------
N
Nội dung
uy
Câu * Giống nhau:
0,75
Q
- Cấu tạo gồm 2 lớp mang bao bọc;
Điểm
m
- Bên trong đều có chứa ADN vòng;
* Khác nhau: Ty thể
Lục lạp
- Cả hai màng đều không gấp khúc;
/+ D
- Màng trong gấp khúc ăn sâu vào
Câu 1
ạy
Kè
- Bên trong có chứa ribôxôm giống ribôxôm của vi khuẩn
trong chất nền;
0,25
- Trong lục lạp có chứa sắc tố, có
e.
co
m
- Có chứa nhiều enzim hô hấp;
0,5
hợp; - Thực hiện chức năng quang hợp, tạo ra các chất hữu cơ.
0,5
gl
- Thực hiện hô hấp nội bào, cung
enzim tham gia vào quá trình quang
cấp năng lượng cho mọi hoạt động
oo
sống của tế bào.
.g
2.1. Nêu cấu trúc, chức năng và nguồn gốc của lizôxôm.
us
* Cấu trúc:
0,5
pl
- Là bào quan có cấu trúc dạng túi (bóng) có một lớp màng bao bọc; - Bên trong có chứa nhiều enzim thủy phân.
Câu 2
* Chức năng: Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương và các bào quan hết hạn sử dụng.
0,25
* Nguồn gốc: được hình thành từ bộ máy Gôngi dưới dạng túi tiết nhưng không bài xuất ra ngoài tế bào. 2.2. Phân biệt lizôxôm cấp 1 và lizôxôm cấp 2.
Trang 5
0,25
- Lizôxôm cấp 1: là dạng túi (bóng) được bao bọc bởi lipoprôtêin chưa tham
0,5
gia hoạt động thủy phân. - Lizôxôm cấp 2: là dạng lizôxôm đang hoạt động tiêu hóa, chúng được hình thành giữa lizôxôm cấp 1 với các bóng thực bào (phagôxôm) hoặc bóng ẩm bào (pinôxôm) hay các bào quan trong tế bào bị tiêu hủy. 2.3. Giải thích: Khi gen bị đột biến làm cho enzim thủy phân một loại cơ
hơ n
chất nào đó không được tổng hợp cơ chất trong lizôzôm cấp 2 không được phân giải tích tụ trong lizôxôm cấp 2 tăng kích thước lizôxôm cấp 2.
0,5
3.1. Dạ dày của trâu bò được chia thành 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách
0,5
uy
3.2. Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày của trâu bò:
N
và dạ múi khế.
1,0
Q
- Thức ăn (cỏ, rơm rạ..) được nhai qua loa ở miệng rồi đưa xuống dạ cỏ. Tại
m
đây thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật (VSV) cộng sinh
Kè
trong dạ cỏ tiết enzim phân giải xenlulôzơ và các chất hữu cơ khác; - Sau khi được VSV lên men, thức ăn chuyển dần sang dạ tổ ong và được ợ lên miệng để nhai lại;
ạy
Câu 3
/+ D
- Thức ăn được nhai kỹ cùng với VSV được chuyển xuống dạ lá sách để hấp thụ bớt nước rồi chuyển vào dạ múi khế;
m
- Dạ múi khế tiết enzim pepsin và HCl để phân giải prôtêin trong thức ăn và
co
trong xác VSV
3.3. Trong thức ăn của trâu bò hàm lượng prôtêin không đáng kể, để có
e.
đủ nguồn prôtêin cho các hoạt động sống thì trâu bò lấy prôtêin từ xác (sinh
0,5
gl
khối) VSV cộng sinh trong dạ cỏ.
oo
4.1. Cấu tạo mỡ động vật và dầu thực vật giống và khác nhau ở điểm
.g
- Giống: Đều cấu tạo từ 1 glixerol và 3 axit béo.
us
- Khác: Dầu thực vật chứa axit béo không no, còn mỡ động vật chứa axit béo no.
0,25 0,25
pl
4.2.
Câu 4
a) - Muối mật có nguồn gốc từ gan tiết vào túi mật. - Bản chất hóa học của muối mật là stêrôit được sản xuất từ cholestêrôn
0,25
b) Khi bị nhũ hóa các giọt mỡ không thể kết dính nhau là do:
0,25
- Muối mật có 2 đầu: một đầu kỵ nước hòa tan trong mỡ; một đầu ưa nước chứa nhóm ion âm; - Khi hòa tan trong mỡ, các phân tử muối mật có nhóm tích điện âm quay ra
Trang 6
0,25
ngoài, tạo nên một lớp bề mặt làm cho các giọt mỡ đẩy nhau. c) Các hạt tiểu thể trong hình có bản chất hóa học là glixerol và axit béo do
0,5
lipaza phân giải mỡ (lipit) tạo ra.
0,25 5.1. Đồ thị có dạng:
0,5
hơ n
vận tốc máu
đoạn mạch
TM
Q
-HD: + Vẽ đúng, chú thích đầy đủ 0,5 điểm.
m
Câu 5
MM
uy
ĐM
N
huyết áp
Kè
+ Vẽ đúng, chú thích thiếu 0,25 điểm. 5.2. Sự mất cân xứng thể hiện ở :
ạy
- Vẽ đúng, không chú thích : không ghi điểm
/+ D
+ Thành tâm thất trái dầy hơn thành tâm thất phải;
0,25 0,25
- Nguyên nhân là do: vòng tuần hoàn phổi có áp lực thấp, vòng tuần hoàn lớn
0,5
m
+ Thành động mạch chủ dầy hơn thành động mạch phổi.
mạch chủ dầy hơn để chịu được áp lực cao do tâm thất trái co bóp đẩy máu vào động mạch tạo ra.
e.
Câu 5
co
có áp lực cao thành tâm thất trái dầy để tạo lực co bóp lớn; thành động
gl
5.3. Ở bò sát (trừ cá sấu) có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2
0,5
oo
là do giữa 2 tâm thất có lỗ thông nhau nên máu giàu O2 trong tâm thất trái và
.g
máu giàu CO2 trong thất phải hòa trộn vào nhau; còn ở người giữa hai tâm
us
thất có vách ngăn hoàn toàn nên không có hiện tượng này. 6.1. Thí nghiệm trên nhằm chứng minh: khí CO2 là nguyên liệu cần thiết cho
0,5
pl
quá trình quang hợp. 6.2. Giải thích:
Câu 6
- Trong bình (A) có chứa KOH đã hấp thụ hết CO2 trong không khí của bình (A) lá không có nguyên liệu để quang hợp không tạo được tinh bột lá không chuyển màu xanh đen khi đem thử iôt. - Trong bình (B) có chứa NaHCO3 đã thải khí CO2 vào không khí trong bình (B) lá có đủ nguyên liệu để quang hợp tạo được tinh bột lá chuyển
Trang 7
0,5
màu xanh đen khi đem thử iôt. 6.3. a) Năng suất kinh tế là một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá…) chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với
0,25
con người. b) Năng suất sinh học: - Ở rau cải: (7 tấn x 100) : 98 = 7,14 tấn/ha. - Ở lúa : (4,5 tấn x 100) : 50 = 9 tấn/ha. - Ở đậu tương: (1,8 tấn x 100) : 30 = 6 tấn/ha.
N
7.1. Quang hô hấp là quá trình hấp thu O2 và thải CO2 ngoài sáng.
hơ n
0,75
uy
7.2.
0,5
Q
* Quang hô hấp xảy ra khi: Ở thực vật C3, khi cường độ ánh sáng cao, khí
0,25
m
khổng đóng, lượng CO2 trong tế bào cạn kiệt, lượng O2 tích lũy nhiều trong
Kè
lục lạp của cây hô hấp sáng.
* Cơ chế: Khi nồng CO2 giảm, O2 tăng cao enzim cacbôxylaza (enzim cố định CO2 trong chu trình C3) chuyển thành enzim oxigenaza ôxi hóa RiDP
/+ D
(chất nhận CO2) sinh ra CO2.
ạy
Câu 7
0,5
7.3. Quang hô hấp làm cây mất mát :
m
- RiDP mất khỏi chu trình Canvin (chu trình C3);
co
- Cố định CO2 trong quang hợp bị đảo ngược Cacbon mất khỏi chu trình;
0,25 0,25
- ATP bị tiêu phí vô ích.
e.
0,25
gl
8.1. Tên của các chất và chu trình /giai đoạn: - B: Axetyl – coA
- C: NADH
- D: axit lactic /rượu êtylic
.g
oo
- A : glucôzơ
1,0
us
- E: rượu êtylic/axit lactic - F: FADH2 - X: chu trình Canvin
- HD:
pl Câu 8
- Y: chuỗi chuyền êlectron
+ Nêu đúng 1 – 2 tên : 0,25 điểm; + Nêu đúng 3 – 4 tên : 0,5 điểm; + Nêu đúng 5 – 6 tên : 0,75 điểm; + Nêu đúng 7 – 8 tên : 1,0 điểm.
8.2. Hai quá trình liên quan đến sơ đồ trên là: - Quá trình phân giải kỵ khí (lên men).
Trang 8
0,5
- Quá trình phân giải hiếu khí (hô hấp hiếu khí). 8.3. - Chu trình X (chu trình Crep) xảy ra trong chất nền ti thể
0,5
- Giai đoạn Y (chuyền điện tử) xảy ra ở màng trong ti thể.
9.1. Tính số lượng tế bào trong quần thể vi sinh vật sau 8 giờ nuôi cấy. - Gọi x là số lần phân bào sau 5 giờ nuôi cấy - Ta có 6,4.104 = 103.2x => x = 6 lần. - Gọi g là thời gian thế hệ
0,25
hơ n
g = (5 – 3)/6 = 1/3 giờ = 20 phút
0,25
- Số lần phân bào sau 6 giờ nuôi cấy = (6 – 3).60 phút /20 phút = 9 lần.
N
- Số TB thu được sau 6 giờ là:
uy
103.29 = 512.103 tế bào. 3
9.2. Hoạt động và sinh trưởng của vi sinh vật
m
512.10 tế bào.
0,25
Kè
Câu 9
0,25
Q
- Sau 8 giờ nuôi cấy, quần thể đạt trạng thái cân bằng nên số tế bào vẫn là
0,25
- Từ 0 đến 3 giờ (pha tiềm phát): VSV phải thích ứng với môi trường, tổng
ạy
hợp ADN và enzim chuẩn bị cho phân bào.
/+ D
- Từ 3 đến 6 giờ (pha lũy thừa): VSV phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào
0,25
tăng theo lũy thừa và đạt cực đại, thời gian thế hệ đạt tới hằng số, quá trình 0,25
m
trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ.
co
- Từ 6 đến 9 giờ (pha cân bằng): tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất giảm, số
oo
10.1.
0,25
gl
e.
lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi.
0,25
.g
- Rượu êtylic được sinh ra trong bình 1.
us
- Giải thích: + Nấm men không thể sử dụng trực tiếp tinh bột làm nguyên liệu trong
0,25
pl
quá trình chuyển hóa nên chúng không thể phát triển trong bình 3 không
Câu 10
thể tạo ra rượu etylic. + Trong điều kiện hiếu khí (có O2) ở bình 2, nấm men thực hiện hô hấp
0,25
hiếu khí CO2 và H2O (không tạo ra etylic). + Trong điều kiện kỵ khí (không có O2) của bình 1, nấm men rượu sử dụng glucôzơ để thực hiện quá trình lên men rượu sinh ra rượu etylic. 10.2.
Trang 9
0,25
- Nếu dựa vào nhu cầu về ôxi thì các vi sinh vật được chia thành các nhóm : VSV kỵ khí bắt buộc; VSV kỵ khí không bắt buộc; VSV vi hiếu khí; VSV
0,25
hiếu khí. - Nấm men rượu được xếp vào nhóm VSV kỵ khí không bắt buộc (kỵ khí tùy tiện).
0,25
10.3. Trong bình nuôi cấy thứ 2 nấm men thu được nhiều năng lượng hơn.
hơ n
- Bởi vì: + Bình 2 có đủ ôxi nên nấm men sẽ thực hiện hô hấp hiếu khí, trong quá trình này năng lượng được tạo ra chủ yếu ở giai đoạn chuyền êlectron , sinh ra
N
nhiều ATP.
0,25
uy
+ Bình 1 đậy kín nên nấm men sẽ chuyển hóa kỵ khí (lên men), trong quá
Q
trình này glucôzơ bị oxi hóa không hoàn toàn, không có giai đoạn chuyền
ạy
Kè
m
êlectron, năng lượng còn nằm trong các liên kết của chất hữu cơ.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
---------------------------------------- HẾT -------------------------------------------
Trang 10
0,25
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12
TIỀN GIANG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2014-2015
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: SINH HỌC - BẢNG B Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi thứ hai: 17/10/2014
hơ n
(Đề thi có 03 trang, gồm 11 câu)
N
PHÂN BÀO (4,0 điểm)
uy
Câu 1 (1,0 điểm):
Q
Trong quá trình nguyên phân, hãy cho biết ý nghĩa của các hiện tượng sau:
m
1.1. Nhiễm sắc thể (NST) đóng xoắn cực đại vào kì giữa và tháo xoắn tối đa vào kì cuối.
Kè
1.2. Màng nhân tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện trở lại vào kì cuối. Câu 2 (2,0 điểm):
ạy
Hình vẽ dưới đây mô tả một giai đoạn (kỳ) trong chu kì phân bào:
∗
oo
gl
e.
co
m
/+ D
∗
.g
Theo em, đây là kỳ nào của phân bào nguyên phân hay giảm phân? Dựa vào các đặc điểm
us
trong hình vẽ, hãy giải thích tại sao em lại khẳng định như vậy. Câu 3 (1,0 điểm):
pl
Trong điều kiện không trao đổi đoạn và không có đột biến, số kiểu tinh trùng của loài đạt
đến tối đa là 256 kiểu. 3.1. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. 3.2. Trong trường hợp có một cặp nhiễm sắc thể trao đổi đoạn tại một điểm; một cặp khác trao đổi đoạn tại hai điểm không cùng lúc và một cặp khác nữa trao đổi đoạn tại hai điểm cùng lúc. Xác định số kiểu tinh trùng tối đa được tạo ra trong loài. DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (10,0 điểm)
Trang 1
Câu 4 (2,0 điểm): Hãy nêu tên và chức năng của các enzim lần lượt tham gia vào quá trình tái bản (tự sao chép) của phân tử ADN mạch kép ở vi khuẩn E. coli. Câu 5 (2,0 điểm): Cho các hiện tượng sau: (1) Gen điều hòa của Operon Lac bị đột biến dẫn tới protein ức chế bị biến đổi không gian
hơ n
và mất chức năng sinh học. (2) Đột biến làm mất vùng khởi động (P) của Operon Lac.
N
(3) Vùng vận hành (O) của Operon Lac bị đột biến và không còn khả năng gắn kết với
uy
protein ức chế.
Q
(4) Vùng khởi động của gen điều hòa bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN polimeraza.
ạy
Câu 6 (2,0 điểm):
Kè
của Operon Lac có thể sẽ thay đổi như thế nào?
m
Trong các trường hợp trên, khi môi trường không có đường lactôzơ thì khả năng phiên mã
/+ D
Một phân tử ADN tiến hành tự nhân đôi 8 lần nhưng ở lần nhân đôi thứ 3, có một phân tử ADN con đã xuất hiện một cặp nucleotit chứa G dạng hiếm là cặp G*- X và một phân tử ADN con
m
khác bị hóa chất 5 – BU tác động vào ở một điểm khi ADN đang tiến hành nhân đôi, các ADN con
co
còn lại nhân đôi bình thường.
6.1. Vẽ sơ đồ minh họa cơ chế phát sinh đột biến gen trong 2 trường hợp trên.
e.
(Chỉ yêu cầu vẽ sơ đồ từ gen bình thường cho đến khi phát sinh thành gen đột biến)
gl
6.2. Tính số phân tử ADN bị đột biến trong mỗi trường hợp sau khi kết thúc 8 lần nhân đôi.
oo
Câu 7 (2,0 điểm):
.g
7.1. Giả sử hai nhiễm sắc thể (NST) của một cặp NST tương đồng có trình tự phân bố của
us
các đoạn gen như sau: - NST thứ nhất:
pl
- NST thứ hai:
ABCD EFGH abcd efgh
Nếu trong quá trình giảm phân có xảy ra sự trao đổi chéo giữa hai NST trên. Theo em thì kết
quả có thể phát sinh những loại biến dị gì? Dựa vào trình tự phân bố của các đoạn gen ở hai NST trên em hãy vẽ sơ đồ minh họa cho từng trường hợp mà em đã xác định. 7.2. Tại sao phần lớn các dạng đột biến cấu trúc NST đều thường gây hại cho các thể đột biến? Câu 8 (2,0 điểm):
Trang 2
Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Cho phép lai giữa hai cây lưỡng bội đều có kiểu gen Aa, trong số các cây tạo ra ở đời con có xuất hiện thể đột biến có kiểu gen AAaa. 8.1. Hãy giải thích cơ chế hình thành kiểu gen của thể đột biến trên. 8.2. Nếu trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có kiểu gen AAaa, ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể(NST) đã được nhân đôi nhưng đều không phân li tạo thành tế bào hợp tử đột biến sau
hơ n
đó tế bào này tiếp tục phát triển tạo thành cây trưởng thành M. Xác định tỉ lệ kiểu hình ở đời sau khi cho cây này tự thụ phấn.
Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, không xuất hiện đột biến mới, các giao tử đều có
m
Q
SINH THÁI HỌC (6,0 điểm)
uy
N
khả năng thụ tinh tạo ra các hợp tử đều sống sót và phát triển.
Kè
Câu 9 (2,0 điểm):
Nhỏ
To
oo
(1)
gl
e.
Kích thước thức ăn
/+ D
Loài A
m
Số lượng thức ăn
Loài B
Loài A
Nhỏ
Loài B
Số lượng thức ăn
To
Loài A
Loài B
Nhỏ
co
Số lượng thức ăn
ạy
Quan sát hình vẽ sau:
To
Kích thước thức ăn
(2)
Kích thước thức ăn
(3)
.g
9.1. Hãy cho biết hình vẽ trên mô tả quá trình gì? Nêu ý nghĩa của quá trình đó. Hãy chú thích cho các giai đoạn (1), (2) và (3) ghi trong sơ đồ trên. Biết quá trình biến đổi theo trình tự từ
us
(1) (2) (3).
pl
9.2. Theo em trong cùng một nơi ở nào đó thì các loài khác nhau có thể cùng chung sống với
nhau hay không? Vì sao? Em hãy lấy một ví dụ minh họa. Câu 10 (2,0 điểm): Có hai loài động vật biển (A và B), loài A sống ở tầng mặt vùng cửa tiếp giáp giữa sông và biển, loài B sống ở vùng khơi, dưới độ sâu 20m so với mặt nước. 10.1. Hãy cho biết: - Loài nào là loài rộng nhiệt hơn? Giải thích.
Trang 3
- Loài nào là loài rộng muối hơn? Giải thích. 10.2. Giả sử, loài rộng nhiệt được xác định ở trên có giới hạn dưới là 50C, giới hạn trên là 420C; nhiệt độ cực thuận khoảng 30 – 320C. Em hãy vẽ sơ đồ để mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của loài sinh vật trên. Câu 11 (2,0 điểm): Từ 32 con sóc cùng loài, người ta chia thành 2 nhóm và thả vào 2 hòn đảo(trên mỗi đảo
hơ n
chưa có loài sóc này từng sinh sống). Trên hòn đảo thứ nhất, thả 10 con đực và 10 con cái; còn trên hòn đảo thứ hai, thả 6 con đực và 6 con cái. Biết trên mỗi hòn đảo thì tuổi sinh sản của sóc là một
N
năm, mỗi con cái đẻ 8 con/lứa. Nếu số lượng các cá thể trong mỗi quần thể vẫn bảo toàn và tỉ lệ đực
Q
uy
: cái là 1 : 1 thì sau 5 năm, số lượng cá thể của mỗi quần thể sóc là bao nhiêu?
----------------------------------------------- HẾT -----------------------------------------------
Kè
m
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Họ và tên thí sinh: .................................................. Số báo danh: .................................................
Trang 4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
CHÍNH THỨC
Năm học 2014-2015
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Môn: SINH HỌC
- BẢNG B
Ngày thi thứ hai: 17/10/2014
Câu
hơ n
(Đáp án gồm có 04 trang)
Nội dung
Điểm
N
Câu 1 1.1.
1,0
uy
- Sự đóng xoắn cực đại của NST vào kì giữa sẽ giúp cho quá trình phân li của
Q
NST về 2 cực của tế bào không bị đứt gãy, tránh gây ra đột biến NST. 0,25
m
- Khi tháo xoắn, các enzim mới tiếp xúc được với phân tử ADN để thực hiện quá
0,25
/+ D
ạy
Kè
trình nhân đôi, phiên mã.
1.2.
m
- Sự biến mất của màng nhân giúp NST tiếp xúc trực tiếp với thoi vô sắc và thực 0,25
co
hiện việc phân chia NST cho các tế bào con.
e.
- Sự xuất hiện của màng nhân vào kì cuối là để bảo quản NST trước các tác nhân
gl
của môi trường.
oo
Câu 2
2,0 0,5
.g
- Đây là kỳ giữa của giảm phân I.
0,25
us
- Đây là phân bào giảm phân, vì nếu là nguyên phân thì 4 nhiễm sắc thể kép
pl
(NST) phải xếp 1 hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc; trong khi 0,5 ở đây, 4 nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng.
- Có trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử (crômatit) trong các cặp NST kép tương đồng.
0,5
- Đây là kỳ giữa giảm phân I (0,25). Bởi vì ở kỳ giữa giảm phân 2, các NST chỉ 0,5 xếp thành 1 hàng ngang (0,25) trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc Câu 3 3.1.
1,0 - Gọi n là số cặp NST tương đồng của loài.
Trang 5
Ta có: 2n = 256
0,25
=> n = 8 => 2n = 16
0,25
- Số kiểu tinh trùng = 4 x 6 x 8 x 28-3 = 6144 loại
0,5
3.2.
Câu 4
2,0
Các enzym cơ bản lần lượt tham gia vào quá trình tái bản ADN ở E. coli gồm:
0,5
hơ n
- Enzym giãn xoắn (0,25): làm phân tử ADN sợi kép giãn xoắn (0,25) - Enzym ARN polymeraza (primaza) (0,25): tổng hợp đoạn mồi.(0,25)
0,5
- Enzym ADN polymeraza (0,25): lắp rắp các Nu của môi trường vào mỗi mạch
0,5
N
khuôn. (0,25)
uy
- Enzym ADN ligaza(0,25): nối các đoạn Okazaki trên mạch ADN được tổng hợp 0,5
Q
gián đoạn để hình thành nên mạch ADN mới hoàn chỉnh. (0,25)
m
Câu 5
2,0
Kè
- Ở trường hợp số (1): protein ức chế không liên kết được với vùng vận hành nên 0,5
ạy
quá trình phiên mã vẫn diễn ra bình thường.
/+ D
- Ở trường hợp số (2): do mất tín hiệu nhận biết và bám vào của enzim ARN 0,5 polimeraza nên quá trình phiên mã không diễn ra.
co
m
- Ở trường hợp số (3): protein ức chế không liên kết được với vùng vận hành nên 0,5
e.
quá trình phiên mã vẫn diễn ra bình thường.
gl
- Ở trường hợp số (4): do gen điều hòa không hoạt động nên không tạo ra prtein 0,5
oo
ức chế nên quá trình phiên mã vẫn diễn ra bình thường.
Vẽ sơ đồ minh họa cơ chế phát sinh đột biến gen trong 2 trường hợp trên.
pl
us
6.1.
2,0
.g
Câu 6
6.2.
1,0
(chỉ yêu cầu vẽ sơ đồ từ gen bình thường cho đến khi phát sinh thành gen đột biến)
1 1 - Số ADN bị đột biến do sự bắt cặp nhầm = .2x - 1 = .26 – 1 = 31 2 2 - Số ADN bị đột biến do tác dụng của 5- BU =
Trang 6
1 x-1 1 .2 - 1 = .25 – 1 = 15 2 2
0,5
0,5
Câu 7
2,0
7.1
- Nếu xảy ra sự trao đổi cân sẽ phát sinh hiện tượng hoán vị gen 0,25 Ví dụ: ABCD EFgh
0,25
abcd efGH - Nếu xảy ra sự trao đổi không cân sẽ phát sinh đột biến mất đoạn và lặp đoạn. 0,25
hơ n
Ví dụ: ABC EFgh
0,25
uy
N
abcdD efGH
7.2
Q
- Phần lớn đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho các thể đột biến vì NST 0,5
m
chứa rất nhiều gen, các đột biến như mất đoạn, lặp đoạn thường làm mất cân bằng
Kè
gen.
- Các loại đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn tuy không làm mất cân bằng gen 0,5
ạy
nhưng có thể làm thay đổi mức biểu hiện của gen do làm thay đổi vị trí gen, cũng
/+ D
như các điểm đứt gãy làm hỏng các gen quan trọng.
2,0
m
Câu 8
Giải thích cơ chế hình thành:
co
8.1.
- Xảy ra trong giảm phân 2 của bố và mẹ: ở quá trình giảm phân 2 của cơ thể bố,
e.
tất cả các cặp NST đều không phân li nên đã tạo ra giao tử AA, còn ở cơ thể mẹ,
0,5
gl
tất cả các cặp NST đều không phân li nên đã tạo ra giao tử aa. Qua thụ tinh, sự
oo
kết hợp của giao tử AA với giao tử aa tạo ra hợp tử tứ bội có kiểu gen AAaa, phát
.g
triển thành thể tứ bội AAaa.
us
(HS có thể vẽ sơ đồ)
pl
- Xảy ra trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử: Ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử Aa, tất cả các cặp NST đã được nhân đôi mà không phân li nên tạo ra tế bào tứ bội AAaa, phát triển thành thể tứ bội AAaa.
(HS có thể vẽ sơ đồ) 8.2.
- Kiểu gen của cây M: AAAAaaaa - P: AAAAaaaa x AAAAaaaa - Tổng số giao tử = C48 = 70 - Giao tử aaaa = C44 = 1
Trang 7
0,5
=> Tỉ lệ giao tử aaaa = 1/70
0,25
=> Tỉ lệ hoa trắng = (1/70) x (1/70) = 1/4900
0,25
=> Tỉ lệ kiểu hình: 4899 đỏ : 1 trắng
0,5
Câu 9
2,0 - Hình trên mô tả quá trình phân hóa ổ sinh thái về kích thước thức ăn của 2 loài 0,5
9.1
chim A và B.
hơ n
- Ý nghĩa của sự phân hóa ổ sinh thái là giúp giảm bớt sự cạnh tranh giữa hai 0,5
loài.
Trong cùng một nơi thì các loài sinh vật có thể sống chung với nhau. Bởi vì 0,5
N
9.2
uy
chúng có các ổ sinh thái khác nhau nên có thể cùng tồn tại mà không có cạnh tranh với nhau.
Q
Ví dụ: trên cùng một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, 0,5
m
loài sống dưới thấp nên đã hình thành các ổ sinh thái khác nhau.
Kè
Câu 10 10.1.
ạy
- Loài A sống ở tầng mặt, nơi có nhiệt độ dao động thường xuyên; loài B sống ở
2,0 0,5
/+ D
độ sâu 50m so với mặt nước, nơi có nhiệt độ ổn định hơn. Vì vậy, loài A là loài rộng nhiệt hơn so với loài B.
m
- Loài A sống ở vùng tiếp giáp với cửa sông, nơi có nồng độ muối dao động
0,5
co
nhiều hơn so với loài B sống ở vùng khơi, nơi có nồng độ muối ổn định. Vì vậy, loài A là loài rộng muối hơn so với loài B.
e.
Vẽ sơ đồ, chú thích đầy đủ
gl
10.2.
2,0
oo
Câu 11
1,0
.g
* Số lượng sóc có trong hòn đảo thứ nhất:
pl
us
S=
N 0 ( S + 2) n 20(8 + 2) 5 = = 62 500 (con sóc) 2n 25
1,0
* Số lượng sóc có trong hòn đảo thứ nhất: S=
N 0 ( S + 2) n 12(8 + 2) 5 = = 37 500 (con sóc) 2n 25
----------------------------------------------- HẾT -----------------------------------------------
Trang 8
1,0
Trang 9
.g
us
pl
/+ D
m
co
e.
gl
oo
hơ n
N
uy
Q
m
Kè
ạy
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12
TIỀN GIANG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2014-2015
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: SINH HỌC- BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi thứ hai: 17/10/2014
uy
N
hơ n
(Đề thi có 04 trang, gồm 10 câu)
Q
Câu 1: (2 điểm)
m
Hình bên mô tả tế bào của một loài
Kè
động vật đang phân bào.
kiểu phân bào gì? Thuộc pha hay kỳ nào
/+ D
của kiểu phân bào này? Xác định bộ nhiễm
ạy
1.1. Hãy cho biết tế bào đang thực hiện
sắc thể lưỡng bội (2n) của loài.
trung tử tơ phân bào nhiễm sắc thể kép màng sinh chất
m
1.2. Một tế bào sinh tinh có 4 cặp nhiễm sắc thể (ký hiệu AaBbDdXY), khi giảm phân không
co
xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo ra được bao nhiêu loại giao tử? Đó là loại giao tử nào?
e.
Câu 2: (2 điểm)
gl
Một học sinh nam đã nói với một bạn học sinh nữ rằng: “Trong cơ thể của tôi có thể nhận được
oo
23 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông nội và 23 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông ngoại. Nhưng
.g
trong cơ thể bạn thì không thể như thế”.
us
2.1. Hãy cho biết câu nói của nam học sinh trên là đúng hay sai? Giải thích?
pl
2.2. Xác suất để trong cơ thể một người đàn ông nhận được 10 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ
ông nội và 10 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông ngoại bằng bao nhiêu? 2.3. Nêu ý nghĩa của quá trình giảm phân. Câu 3: (2 điểm) 3.1. Trong quá trình nhân đôi của ADN có sự tham gia của những loại enzim nào? Nêu chức năng của các loại enzim này.
Trang 1
3.2. Giải thích tại sao trong một chạc nhân đôi của ADN một mạch mới được tổng hợp liên tục từ ngoài vào trong chạc, mạch mới còn lại được tổng hợp ngắt quãng thành từng đoạn Okazaki từ trong chạc ra ngoài? Câu 4: (2 điểm) Phát hiện ở một loài thực vật có 91 loại thể một nhiễm kép khác nhau.
4.2. Nêu cơ chế hình thành thể một nhiễm kép trong sinh sản hữu tính.
N
4.3. Nêu hậu quả và vai trò của đột biến nhiễm sắc thể dạng đa bội.
hơ n
4.1. Xác định số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
uy
Câu 5: (2 điểm)
Q
5.1. Trên nhiễm sắc thể, các vùng có gen hoạt động được tháo xoắn hình thành vùng nguyên
m
nhiễm sắc, vùng chứa gen không hoạt động xoắn chặt tạo nên vùng dị nhiễm sắc. Hiện tượng này
Kè
thể hiện kiểu điều hòa hoạt động của gen ở giai đoạn nào? Ngoài kiểu điều hòa hoạt động của gen nêu trên, trong cơ thể người còn có các kiểu điều hòa nào?
ạy
5.2. Trong cơ chế hoạt động của OPERON Lac, điều gì sẽ xảy ra khi
/+ D
a) gen điều hòa bị đột biến không cho sản phẩm?
m
b) vùng khởi động bị đột biến, làm cho enzim phiên mã không nhận ra vùng này?
co
Câu 6: (2 điểm)
e.
Một phân tử ADN trong vùng nhân của tế bào vi khuẩn có chiều dài 1,02 mm. Trong ADN có
gl
tích % giữa A và G bằng 6%.
oo
6.1. Tính số liên kết hydrô của phân tử ADN.
.g
6.2. Tính số liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nuclêôtit trong ADN.
us
6.3. Khi ADN nhân đôi mỗi đoạn Okazaki có chiều dài trung bình 2040 Ao. Tính số đoạn mồi ARN đã xuất hiện trong quá trình nhân đôi của ADN .
pl
Câu 7: (2 điểm) Phân cắt đoạn polipeptit (có 14 axit amin) trong môi trường axit ở nhiệt độ cao, ta thu được kết quả: * Phân cắt lần 1: thu được 3 đoạn polipeptit ngắn - Đoạn 1-1: lys – ala – leu – ser – vla - Đoạn 2-1: leu - ala – ala – his – gly - leu
Trang 2
- Đoạn 3-1: trp – ile – pro * Phân cắt lần 2: thu được 3 đoạn polipetit ngắn - Đoạn 1-2: vla – trp – ile – pro – leu – ala – ala - Đoạn 2-2: his – gly – leu - Đoạn 3-2: lys – ala – leu – ser
B. (3-2) (2-2) (1-2).
C. (1-2) (3-2) (2-2).
D. (3-2) (1-2) (2-2).
N
A. (2-2) (3-2) (1-2).
hơ n
7.1. Trật tự sắp xếp đúng của 3 đoạn (1-2), (2-2) và (3-2) trong chuỗi polipeptit ban đầu là:
uy
Chọn và giải thích câu trả lời đúng.
Q
7.2. Có bao nhiêu trật tự nuclêôtit khác nhau của đoạn gen cùng mã hóa cho đoạn polipeptit có
m
trật tự axit amin (… leu – gly – ser – vla – pro – his – trp …) ?
vla
Trp
ile
pro
Số bộ ba
4
1
3
4
leu
ala
ạy
Axit amin
Kè
Cho biết số bộ ba cùng mã hóa axit amin như sau:
6
4
his
gly
Lys
ser
2
4
2
6
/+ D
7.3. Nêu chức năng của các loại prôtêin có trên màng sinh chất của tế bào.
m
Câu 8: (2 điểm)
co
* Cho các ví dụ sau:
e.
- Ví dụ 1: Loài tôm he (Penaeus merguiensis), cơ thể trưởng thành sống ở vùng biển khơi
gl
(cách bờ 10-12 km) nơi có độ mặn 32 – 35‰ và đẻ ở đó; còn ấu trùng của chúng sống ở vùng cửa
oo
sông nơi có độ mặn 10 – 15‰. - Ví dụ 2: Kết quả trồng rừng ở nhiều địa phương cho thấy, tán rừng khi che phủ đã làm
.g
tăng độ ẩm của không khí và đất. Trong đất xuất hiện nhiều vi sinh vật, thân mềm …, chúng phân
us
giải mùn bã hữu cơ, làm cho đất rừng thêm màu mỡ.
pl
- Ví dụ 3: Thỏ xứ lạnh (Lepus arcticus) và xứ nóng (Lepus alleni) có hai tai khác biệt nhau
(Theo hình minh họa bên dưới).
Trang 3
Thỏ Lepus arcticus
hơ n
Thỏ Lepus alleni * Câu hỏi:
N
8.1. Mỗi ví dụ ứng với qui luật (hay qui tắc) sinh thái nào? Phát biểu qui luật (qui tắc) sinh thái
Q
8.2. Tại sao thỏ xứ lạnh có tai ngắn hơn so với thỏ xứ lạnh?
uy
này?
m
Câu 9: (2 điểm)
Kè
Khi tìm hiểu về tác động của độ ẩm và độ pH của đất lên hai loài thực vật A và B, ta thu được
ạy
bảng số liệu sau:
Loài
Điểm cực
dưới
thuận
A
5
B
15
Độ pH của đất
Giới hạn
Giới hạn
Điểm cực
Giới hạn
trên
dưới
thuận
trên
15
30
3
5
6
25
40
4
6
8
co
m
Giới hạn
/+ D
Độ ẩm của đất (%)
e.
9.1. Ổ sinh thái là gì? Phân biệt ổ sinh thái và nơi ở (cho ví dụ minh họa).
gl
9.2. Biểu diễn ổ sinh thái liên quan đến độ ẩm và độ pH của 2 loài A, B trên cùng một đồ thị.
oo
9.3. Vùng đất có độ ẩm và độ pH như thế nào để có thể bắt gặp sự xuất hiện đồng thời của hai
.g
loài thực vật trên?
us
Câu 10: (2 điểm)
pl
* Cho biết:
- Vòng đời của rầy nâu trải qua 3 giai đoạn: trứng, ấu trùng (rầy cám) và thành trùng. Thành trùng
thường di trú từ nơi này đến nơi khác để tìm thức ăn. Thành trùng đẻ trứng sau khi xuất hiện từ 3-5 ngày. Ngoài việc gây hại trực tiếp, rầy nâu còn là véctơ truyền bệnh vàng lùn-lùn xoắn lá hại lúa. Giai đoạn lúa chịu ảnh hưởng nặng của rầy nâu là giai đoạn từ 18 – 28 ngày. Để xác định mật độ của rầy nâu trưởng thành khi di trú, ta sử dụng bẫy đèn. Khi xuống giống sau ngày rầy đạt mật độ cao nhất khi di trú 3-5 ngày có thể né rầy, giúp giảm thiệt hại do rầy gây ra.
Trang 4
- Khi theo dõi thời gian sống của rầy nâu ở hai môi trường có nhiệt độ khác nhau đã thu được kết quả: Nhiệt độ môi trường
Giai đoạn trứng
Giai đoạn
Giai đoạn
ấu trùng
thành trùng
7 ngày
13 ngày
12 ngày
28oC
6 ngày
12 ngày
10 ngày
hơ n
26oC
- Trong vùng có nhiệt độ 30oC, thông qua bẫy đèn cho thấy rầy nâu đạt mật độ cao nhất khi di trú
N
vào ngày (19 tháng 9).
uy
10.1. Hãy cho biết rầy cám bắt đầu xuất hiện vào ngày tháng nào?
Q
10.2. Mật độ cao nhất của rầy ở đợt di trú tiếp theo vào ngày tháng nào?
ạy
Kè
phải gieo xạ trong khoảng thời gian nào trong tháng 11?
m
10.2. Vụ lúa đông – xuân thường xuống giống vào tháng 11 hàng năm. Để né rầy nâu thì
/+ D
---------------------------------------- HẾT -------------------------------------------
m
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
Họ và tên thí sinh: .................................................. Số báo danh: .................................................
Trang 5
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2014-2015
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Môn: SINH HỌC - BẢNG A
CHÍNH THỨC
hơ n
Ngày thi thứ hai: 17/10/2014 (Đáp án gồm có 6 trang)
Nội dung
uy
Câu
N
-----------------------------------------------------------------------------------
0,5
Q
1.1. - Tế bào đang ở kỳ giữa của nguyên phân hoặc kỳ giữa của giảm phân 2.
Điểm
m
- Nếu tế bào đang ở kỳ giữa của nguyên phân thì số lượng nhiễm sắc thể (NST) trong bộ lưỡng bội (2n) = 6
0,25
Kè
- Nếu tế bào đang ở kỳ giữa giảm phân 2 thì số lượng nhiễm sắc thể (NST) trong
ạy
bộ lưỡng bội (2n) = 12
0,25
1.2. Một tế bào sinh tinh có 4 cặp nhiễm sắc thể (ký hiệu AaBbDdXY), khi giảm phân không xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo ra được 2 loại giao tử.
/+ D
Câu 1
0,25
- Hai loại giao tử thu được có thể là: ABDX và abdY hoặc ABDY hoặc abdX
m
hoặc ABdX và abDY hoặc ABdY và abDX hoặc AbDX và aBdY hoặc AbDY và
co
aBdX hoặc AbdX và aBDY hoặc AbdY và aBDX.
0,75
e.
- HD: - Nêu được 2 đến 3 cặp đúng : 0,25 điểm.
gl
- Nêu được 4 đến 6 cặp đúng : 0,5 điểm.
oo
- Nêu được7 đến 8 cặp đúng : 0,75 điểm. 0,25
- Giải thích:
0,75
.g
2.1. - Câu nói của nam học sinh trên là đúng.
us
+ Trong cơ thể bố có 23 NST có nguồn gốc từ ông nội (trong đó NST giới tính Y)
pl
và 23 NST có nguồn gốc từ bà nội (trong đó NST giới tính X);
Câu 2
Bố truyền NST Y cho con trai con trai có thể nhận 23 NST có nguồn gốc từ ông nội. Bố truyền NST X cho con gái con gái chỉ có thể nhận 22 NST có nguồn gốc từ ông nội. + Trong cơ thể mẹ có 23 NST có nguồn gốc từ ông ngoại (trong đó NST giới tính X) và 23 NST có nguồn gốc từ bà ngoại (trong đó NST giới tính X);
Trang 6
Câu
Nội dung
Điểm
Mẹ truyền 1 NST X cho con trai con trai có thể nhận 23 NST có nguồn gốc từ ông ngoại. Mẹ truyền 1 NST X cho con gái con gái có thể nhận 23 NST có nguồn gốc từ ông ngoại. - Như vậy: con trai có thể nhận 23 NST có nguồn gốc từ ông nội và 23 NST có
hơ n
nguồn gốc từ ông ngoại, còn con gái chỉ có thể nhận tối đa 22 NST có nguồn gốc từ ông nội.
N
2.2. Xác suất để trong cơ thể một người đàn ông nhận được 10 nhiễm sắc thể có
uy
nguồn gốc từ ông nội và 10 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông ngoại bằng 0,5
Q
9 10 C22 xC23 = 0,0081 246
m
2.3. Ý nghĩa của quá trình giảm phân
Kè
- Sự phân ly độc lập và trao đổi chéo của NST tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau
ạy
về nguồn gốc, kết hợp với thụ tinh tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, đây chính là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
/+ D
- Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
loài.
0,25
Trang 7
0,25
Câu
Nội dung
Điểm
3.1. Các enzim tham gia:
1,5
Enzim
Chức năng - Bám vào sợi đơn làm dãn xoắn và tách
- Helicaza
mạch ADN. - Gyraza (Topoisomeraza) - Làm cho ADN tháo xoắn và duỗi thẳng.
hơ n
-Thay thế đoạn ARN mồi bằng đoạn ADN.
- ADN-polimeraza I
- Sửa sai do sự bắt cặp không đúng trong nhân
N
đôi.
- ADN-polimeraza II
uy
- Lắp ráp mạch đơn mới bổ sung với mạch mã gốc.
Q
- ADN-polimeraza III
m
- Nối các đoạn Okazaki và nối đầu 3’của đoạn ADN thay thế đoạn mồi với phần còn lại.
Kè
- Ligaza
Câu 3
ạy
- Tổng hợp đoạn mồi ARN.
/+ D
- Primaza (ARN polimeraza)
m
- HD: - Nêu đúng tên và chức năng 1 loại enzim: 0,25 điểm; - Nêu đúng tên và chức năng 2 loại enzim: 0,5 điểm;
co
- Nêu đúng tên và chức năng 3 loại enzim: 0,75 điểm;
e.
- Nêu đúng tên và chức năng 4 loại enzim: 1,0 điểm;
gl
- Nêu đúng tên và chức năng 5 loại enzim: 1,25 điểm;
oo
- Nêu đúng tên và chức năng 6 - 7 loại enzim: 1,5 điểm;
3.2. Bởi vì:
.g
- Trong một chạc chữ Y có 2 mạch khuôn ngược chiều nhau, một mạch có chiều
pl
us
3’ 5’; một mạch có chiều 3’ 5’. - Enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ 3’. Nên trên
0,25
mạch khuôn 3’ 5’, mạch mới được tổng hợp liên tục từ ngoài vào trong chạc; còn trên mạch khuôn 5’ 3’, mạch mới được tổng hợp ngắt quãng từ trong chạc
0,25
ra ngoài.
4.1. – Gọi n là số NST trong bộ đơn bội của loài. Câu 4
0,25
- Số loại thể 1 nhiễm kép = Cn2 = 91 => n = 14 => 2n = 28 NST
4.2. Cơ chế hình thành thể một nhiễm kép trong sinh sản hữu tính.
Trang 8
0,5
Câu
Nội dung
Điểm
- Trường hợp 1: Trong quá trình giảm phân tạo giao tử có sự không phân ly xảy ra ở 2 cặp nhiễm sắc trong giảm phân 1 (hoặc không phân ly xảy ra ở 2 NST kép trong giảm phân 2) ở cơ thể bố (hoặc mẹ) tạo nên giao tử (n – 1 – 1) , giao tử (n – 1 – 1) kết hợp với giao tử (n) của mẹ (hoặc bố) tạo nên hợp tử (2n – 1 – 1) thể 1 nhiễm kép. 0,5
hơ n
- Trường hợp 2: Trong quá trình giảm phân tạo giao tử có sự không phân ly xảy ra ở 1 cặp nhiễm sắc trong giảm phân 1 (hoặc không phân ly xảy ra ở 1 NST kép
N
trong giảm phân 2) ở cơ thể bố tạo nên giao tử (n – 1) và trong quá trình giảm
uy
phân tạo giao tử có sự không phân ly xảy ra ở 1 cặp nhiễm sắc khác trong giảm phân 1 (hoặc không phân ly xảy ra ở 1 NST kép trong giảm phân 2) ở cơ thể mẹ
Kè
4.3. Nêu hậu quả và vai trò của đột biến đa bội
m
tạo nên hợp tử (2n – 1 – 1) thể 1 nhiễm kép.
Q
tạo nên giao tử (n – 1), giao tử (n – 1) của bố kết hợp với giao tử (n - 1) của mẹ
ạy
- Thể đa bội là tăng hàm lượng ADN quá trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ tế bào sinh dưỡng lớn sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu
/+ D
tốt, năng suất cao.
0,25
và chọn giống.
m
- Thể dị đa bội và đa bội chẵn góp phần tạo giống mới nguyên liệu cho tiến hóa 0,25
co
- Thể đa bội thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật và đa bội gây rối loạn giới 0,25
e.
tính ở động vật. Thể đa bội lẻ ở thực vật không có khả năng tạo giao tử không có khả năng sinh sản ứng dụng tạo quả không hạt.
oo
gl
5.1. - Hiện tượng này thể hiện kiểu điều hòa hoạt động của gen ở giai đoạn trước
0,25
phiên mã (điều hòa đóng – tháo xoắn NST)
.g
- Ngoài kiểu điều hòa hoạt động của gen nêu trên, trong cơ thể người còn có các
0,75
us
kiểu điều hòa:
pl
+ Điều hòa phiên mã;
Câu 5
+ Điều hòa sau phiên mã; + Điều hòa dịch mã; + Điều hòa sau dịch mã.
5.2. a) Gen điều hòa bị đột biến không cho sản phẩm không tạo ra prôtêin ức chế không có prôtêin bám vào vùng O (operator) quá trình phiên mã từ các gen
Trang 9
0,5
Câu
Nội dung
Điểm
cấu trúc (Z, Y, A) được thực hiện (OPERON hoạt động).
b) Vùng khởi động bị đột biến làm cho enzim phiên mã không nhận ra vùng này enzim phiên mã không bám được vào vùng P (vùng promoter) quá trình
0,5
phiên mã không diễn ra (OPERON không hoạt động).
hơ n
6.1. Tính số liên kết hydro của ADN.
2.1,02.107 = 6.106 nu 3,4
-N=
Q
+ Trường hợp 1: + H = N + G = 72.105 liên kết.
+ Trường hợp 2:
0,25
/+ D
ạy
+ %G = 30% => G = 30.6.106/100 = 18.105 nu + H = N + G = 78.105 liên kết.
0,25
m
+ %G = 20% => G = 20.6.106/100 = 12.105 nu
Kè
Câu 6
0,25
uy
N
% A + %G = 0,5 % A = 30%;%G = 20% - ⇒ % A.%G = 0,06 % A = 20%;%G = 30%
0,25
- HD: HS tính theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm.
m
6.2. Số liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nuclêôtit trong ADN = 6.106 liên
co
kết.
0,5
6.3. - Số đoạn Okazaki = 1,02.107/2040 = 5000 đoạn
e.
- Số đoạn mồi ARN đã xuất hiện trong quá trình nhân đôi của ADN = 5000 +2 =
0,5
gl
5002 đoạn.
0,5
- Giải thích:
0,5
.g
oo
7.1. - Câu đúng : Câu D.
us
+ Dựa vào đoạn 1-1 cho thấy (..leu - ser – val..) => đoạn (3-2) đứng trước đoạn
pl
(1-2).
Câu 7
+ Dựa vào đoạn (2-1) cho thấy (.. - ala – ala – his – gly ..) => đoạn (1-2) đứng trước đoạn (2-2) => Trật tự đúng của 3 đoạn ở lần phân cắt 2 là: (3-2) (1-2) (2-2).
- HD: HS giải thích theo hướng khác nếu đúng vẫn cho điểm. 7.2. Số trật tự nuclêôtit khác nhau của đoạn gen cùng mã hóa cho đoạn polipeptit có trật tự axit amin (… leu – gly – ser – vla – pro – his – trp …) là : 6 x 4 x 6 x 4 x 4 x 2 x 1 = 4608
Trang 10
0,25
Câu
Nội dung
Điểm
7.3. Chức năng của các loại prôtêin trong màng sinh chất:
0,75
- Vận chuyển các chất qua màng (prôtêin tạo nên các kênh vận chuyển; giữ vai trò chất mang; hình thành các bơm ion). - Chức năng enzim (xúc tác các phản ứng xảy ra trên màng sinh chất hoặc trong tế bào).
hơ n
- Chức năng thu nhận và truyền đạt thông tin (cấu tạo nên các thụ quan liên kết với các chất thông tin để kích thích hoặc ức chế các quá trình trong tế bào).
N
- Chức năng nhận biết tế bào (hình thành nên các “dấu chuẩn” trên màng giúp tế
uy
bào nhận ra tế bào lạ hay quen).
- Chức năng nối kết (giúp liên kết các tế bào trong mô thành một khối).
m
chất tạo nên sự ổn định và bền chắc của màng).
Q
- Chức năng neo màng (liên kết với các prôtêin sợi hoặc các vi sợi trong tế bào
Kè
HD: - Nêu được 1- 2 chức năng đúng: 0,25 điểm;
ạy
- Nêu được 3- 4 chức năng đúng: 0,5 điểm;
- Nêu được 5- 6 chức năng đúng: 0,75 điểm.
/+ D
* Ví dụ 1: - Ứng với qui luật tác động không đều của các nhân tố sinh thái
0,5
- Nội dung: các nhân tố sinh thái tác động không giống nhau lên các chức phận
co
* Ví dụ 2: - Ứng với qui luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường. - Nội dung: Môi trường tác động lên sinh vật và sinh vật cũng ảnh hưởng đến các
0,5
e.
Câu 8
m
sống khác nhau của cơ thể
nhân tố môi trường, làm thay đổi tính chất của nhân tố đó.
oo
gl
* Ví dụ 3: - Ứng với qui tắc Anlen - Nội dung: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng lạnh có kích thước của phần ngoài
.g
thân chính (tai, chi, đuôi…) ngắn hơn so với sinh vật cùng loài (hoặc họ hàng
us
gần) sống ở vùng nóng.
0,5
pl
8.2. Tai thỏ xứ lạnh có kích thước ngắn hơn so với tai thỏ xứ nóng là do:
Câu 8
- Tai của động vật có nhiều mạch máu, giữ vai trò quan trọng trong việc cân bằng nhiệt của cơ thể. - Thỏ xứ lạnh có tai ngắn giảm mạch máu đến tai giảm mất nhiệt.
0,5
- Tai ngắn góp phần giảm tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể (S) và thể tích cơ thể (V) hạn chế sự tỏa nhiêt.
Câu 9
9.1. - Ổ sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các yếu tố sinh thái của môi trường nằm trong một giới hạn cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.
Trang 11
0,25
Câu
Nội dung
Điểm
- Phân biệt ổ sinh thái và nơi ở + Nơi ở là nơi sinh sống còn ổ sinh thái là cách sống, cách tìm kiếm thức ăn. + Ví dụ minh họa: Các loài cá sống trong cùng một ao, loài ăn thực vật, động vật
0,25
phù du sống ở tầng mặt, loài ăn mùn bả sống ở tầng đáy. Như vậy: ao là nơi ở của 2 loài; tầng mặt, tầng đáy là ổ sinh thái riêng của mỗi loài.
0,25
hơ n
-HD: HS lấy VD khác, phân tích đúng vẫn ghi điểm.
N
9.2. Ổ sinh thái của 2 loài:
uy
- HD: + Vẽ đúng dạng, thiếu chú thích : 0,75 điểm.
1,0
/+ D
ạy
Kè
m
Q
+ Vẽ 2 ổ sinh thái của 2 loài ở 2 đồ thị khác nhau: 0,5 điểm.
8
ổ sinh thái loài B
co
7
m
độ pH
e.
6
gl
5
ổ sinh thái loài A
3
5
10
15
20
25
30
35
40
độ ẩm (%)
pl
us
.g
oo
4
9.3. Vùng đất có độ ẩm 15% đến 30% và độ pH từ 4 đến 6 có thể bắt gặp sự xuất hiện đồng thời của hai loài A và B.
10.1. Ngưỡng nhiệt phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu của rầy nâu ở mỗi giai đoạn Câu 10
Giai
đo ạ n
Trang 12
Trứng
Ấu trùng
Thành trùng
0,25
Câu
Nội dung
Điểm
Ngưỡng nhiệt
26.7 − 28.6 = 14 oC 7−6
26.13 − 28.12 = 2 oC 13 − 12
26.12 − 28.10 = 16 oC 12 − 10
84 độ ngày
312 độ ngày
120 độ ngày
0,25
phát triển Tổng nhiệt hữu
N
- Ở môi trường 30oC, thời gian phát triển của mỗi giai đoạn là:
hơ n
0,25
hiệu
uy
+ GĐ trứng: 5,25 ngày ≈ 5 ngày. + GD ấu trùng: 11,14 ngày ≈ 11 ngày.
Kè
- Thành trùng xuất hiện ngày 19 tháng 9:
0,25
m
=> Thời gian của một chu kỳ = 25 ngày.
Q
+ GĐ thành trùng: 8,57 ngày ≈ 9 ngày.
ạy
+ Bắt đầu đẻ trứng vào ngày: 22 đến 24 tháng 9.
+ Rầy cám (ấu trùng) bắt đầu xuất hiện từ ngày: 27 đến 29/9.
0,25 0,5
/+ D
10.2. Rầy đạt mật độ cao nhất ở đợt di trú tiếp theo rơi vào ngày (19 tháng 9) + 25 ngày = 14 tháng 10.
m
10.3. – Đợt di trú trong tháng 11 đạt mật độ cao nhất rơi vào ngày:
0,25
co
(14 tháng 10) + 25 ngày = 8 tháng 11.
gl
e.
=> ngày xuống giống: 11 đến 13 tháng 11.
pl
us
.g
oo
---------------------------------------- HẾT -------------------------------------------
Trang 13
0,25
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12
TIỀN GIANG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2014-2015
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: SINH HỌC - BẢNG B Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi thứ nhất: 16/10/2014
hơ n
(Đề thi có 04 trang, gồm 15 câu)
uy
Câu 1 (1,0 điểm):
N
SINH HỌC TẾ BÀO(4,0 điểm)
Q
1.1. Một loại polisaccarit được cấu tạo bởi đơn phân là glucôzơ, liên kết với nhau bằng liên
m
kết 1β - 4 glicôzit tạo thành mạch thẳng và không phân nhánh. Polisaccarit đó là gì? Vai trò của nó
Kè
trong tế bào?
1.2. Trong các loài sinh vật sau đây: trâu, bò, người, mối, gà thì những sinh vật nào tiêu hóa
ạy
được loại polisaccarit đã được xác định ở câu 1.1? Tại sao?
/+ D
Câu 2 (1,0 điểm):
Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa quá trình tổng hợp ATP qua chuỗi chuyền
m
electron trong hô hấp tế bào và trong quang hợp.
co
Câu 3 (1,0 điểm):
e.
Cho các tế bào sau đây: tế bào thùy tuyến yên, tế bào tuyến nhờn của da, tế bào bạch cầu, tế
gl
bào kẽ của tinh hoàn. Trong các tế bào này, tế bào nào có lưới nội chất trơn phát triển, tế bào nào có
oo
lưới nội chất hạt phát triển? Giải thích.
.g
Câu 4 (1,0 điểm):
pl
us
Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất:
(1)
Trang 1
(2)
(3)
4.1. Hãy chú thích cho các con đường vận chuyển (1), (2) và (3) ghi trong sơ đồ trên. Trong các chất sau đây: CO2, glucôzơ, Na+, rượu êtylic, NO, K+, glixêrol, fructôzơ thì những chất nào có thể được vận chuyển theo con đường số (3). Vì sao? 4.2. Theo em thì con đường vận chuyển số (2) có ưu thế gì hơn so với con đường vận chuyển số (3)?
hơ n
SINH HỌC VI SINH VẬT (4,0 điểm) Câu 5 (1,0 điểm):
N
Để xác định nhu cầu về O2 đối với sự sinh trưởng của các loài vi sinh vật sau: vi khuẩn
uy
axetic, vi khuẩn E.coli, vi khuẩn giang mai, vi khuẩn lactic, người ta đã tiến hành nuôi cấy trong
Chú thích: các dấu chấm đen trong mỗi ống nghiệm thể hiện vi sinh vật đang tồn tại.
2
co
1
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
ống nghiệm và thu được kết quả như hình vẽ sau:
3
4
e.
Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với O2, em hãy cho biết kiểu hô hấp và sắp xếp các loài
oo
gl
vi sinh vật trên vào các ống sao cho phù hợp. Câu 6 (1,0 điểm):
pl
us
.g
Cho hỗn hợp các sản phẩm sau: CO2 + C2H5OH
(1)
CH3 CHOHCOOH
(2)
CH3 CHOHCOOH + CO2 + C2H5OH (3)
6.1. Viết tên các vi sinh vật tiêu biểu có khả năng tạo thành các hỗn hợp sản phẩm trên từ quá trình lên men đường glucôzơ. 6.2. Trong cơ thể người, sản phẩm (2) được sinh ra trong trường hợp nào? 6.3. Nêu một vài ứng dụng của quá trình tạo (2),(3) trong đời sống. Câu 7 (1,0 điểm):
Trang 2
7.1. Trong các kiểu dinh dưỡng cơ bản của sinh vật, những kiểu dinh dưỡng nào chỉ có ở vi khuẩn? Những kiểu dinh dưỡng đó có đặc điểm gì về nguồn năng lượng và nguồn cacbon? 7.2. Một cốc rượu nhạt (5- 6% etanol) hoặc bia có thể cho thêm một ít chuối, đậy cốc bằng vải màn, để ở nơi ấm sau vài ngày thì rượu đã biến thành giấm và có 1 lớp màng trắng phủ lên trên bề mặt môi trường. Hãy cho biết lớp màng trắng phủ trên bề mặt là do vi sinh vật nào tạo ra?
hơ n
Ở đáy cốc có loại vi sinh vật này không? Tại sao? Câu 8 (1,0 điểm):
N
Nuôi cấy một chủng vi khuẩn trong môi trường có glucôzơ và fructôzơ là nguồn cung cấp
0 10
10
2 2
3
10
4
4
10
8
10
5 8
8
10
10
6
8
7
10
10
10
12
9 14
1018
m
Số lượng tế bào vi
1 2
Q
Giờ
uy
cacbon, người ta thu được kết quả như sau:
khuẩn
Kè
Em hãy vẽ đồ thị biểu diễn và giải thích quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong
ạy
thí nghiệm trên.
/+ D
SINH LÍ THỰC VẬT (6,0 điểm) Câu 9 (1,5 điểm):
m
9.1. Cho các thành phần sau đây: lông hút, đai Caspari, tế bào nhu mô vỏ, tế bào trụ bì, tế
co
bào nội bì, gian bào.
e.
Hãy mô tả hai con đường đi của nước và các chất khoáng hoà tan trong nước từ tế bào lông
gl
hút vào trong mạch gỗ của cây. Trong hai con đường trên thì dòng nước và ion khoáng ở con đường
oo
nào di chuyển với tốc độ chậm hơn? Vì sao? 9.2. Một dung dịch chứa glucôzơ và saccarôzơ với nồng độ lần lượt là 0,02M và 0,03M.
.g
Hãy xác định áp suất thẩm thấu của dung dịch. Biết nhiệt độ của dung dịch là 270C.
us
Câu 10 (1,5 điểm):
pl
Vì sao thực vật “tắm mình” trong biển nitơ mà vẫn thiếu nitơ? Làm thế nào để nitơ trong
không khí trở thành dạng nitơ mà cây có thể sử dụng được? Nêu cơ chế và điều kiện thực hiện quá trình này. Câu 11 (1,5 điểm): Sơ đồ sau đây biểu diễn cơ chế pha tối của một loài thực vật:
Trang 3
AM
AM AOA A.Piruvic
PEP
CO2
CO2
CO2
Canvin
hơ n
Ti thể Năng lượng
Q
uy
N
Tinh bột
m
11.1. Hãy cho biết loài thực vật trên thuộc nhóm thực vật nào? Giải thích.
Kè
11.2. Vì sao quá trình cố định CO2 giữa thực vật C4 và thực vật CAM diễn ra gần giống nhưng thực vật CAM lại có năng suất sinh học thấp hơn so với thực vật C4?
ạy
Câu 12 (1,5 điểm):
/+ D
12.1. Một học sinh giải thích sự hút nước của những cây sống trong rừng ngập mặn như sau: “Mặc dù sống trong môi trường có nồng độ muối cao hơn nồng độ dịch tế bào ở rễ cây, song các
m
cây này vẫn hút được nước nhờ các protein mang và phải tiêu tốn năng lượng”. Bạn học sinh giải
co
thích chưa đúng ở những điểm nào?
e.
12.2. Các cây như sú, vẹt, đước,…sống ở vùng ngập mặn thì chúng làm thế nào để có thể
oo
gl
hút được nước?
SINH LÍ ĐỘNG VẬT (6,0 điểm)
.g
Câu 13 (2,0 điểm):
us
13.1. Tại sao những người mắc bệnh gan thường có hiện tượng phù nề?
pl
13.2. Ở người, mắc bệnh về gan thì da và mắt thường có màu gì? Giải thích.
Câu 14 (2,0 điểm): Trong cơ thể người có sắc tố hô hấp miôglôbin và hêmôglobin. Cả 2 loại sắc tố này đều có khả năng kết hợp và phân li với O2. 14.1. Tại sao cơ thể không sử dụng miôglôbin mà phải sử dụng hêmôglobin vào việc vận
chuyển và cung cấp O2 cho tất cả các tế bào của cơ thể?
Trang 4
14.2. Tại sao cơ vân (cơ xương) lại sử dụng miôglôbin để dự trữ O2 cho cơ mà không sử dụng hêmôglobin? Câu 15 (2,0 điểm): 15.1. Ở những người bị bệnh tiểu đường, cơ thể họ luôn thải đường qua nước tiểu nhưng thực chất cơ thể lại thiếu đường. Hãy giải thích hiện tượng trên? 15.2. Người bệnh đái tháo đường trong trường hợp (loại) nào không cần phải tiêm insulin?
m
Q
uy
N
hơ n
Tại sao?
Kè
----------------------------------------------- HẾT ----------------------------------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Họ và tên thí sinh: .................................................. Số báo danh: .................................................
Trang 5
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
CHÍNH THỨC
Năm học 2014-2015
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Môn: SINH HỌC
- BẢNG B
Ngày thi thứ nhất: 16/10/2014
Câu
hơ n
(Đáp án gồm có 05 trang)
Nội dung
Điểm
1.1.
N
Câu 1
uy
Polisaccarit này là xenlulôzơ (0,25 điểm),có vai trò cấu tạo nên thành tế bào
1,0 0,5
Q
thực vật. Giúp bảo vệ, quy định hình dạng và tăng độ vững chắc cho tế bào.
m
(0,25 điểm) 1.2.
0,5
Kè
Trâu, bò, mối tiêu hóa được xenlulôzơ vì trong dạ dày của trâu, bò có vi khuẩn cộng sinh, trong ruột mối có trùng roi cộng sinh(0,25 điểm). Các vi sinh vật
ạy
này tiết ra enzim xenlulaza nên tiêu hóa được xenlulôzơ. (0,25 điểm)
/+ D
Câu 2 * Giống nhau:
1,0 0,5
m
- Đều diễn ra quá trình bơm H+ từ phía này sang phía kia của màng để tạo
của màng.
co
sự chênh lệch nồng độ H+, tạo sự chênh lệch thế năng proton giữa 2 phía
e.
- Đều diễn ra sự khuếch tán H+ theo gradien điện thế tạo năng lượng sự
gl
tổng hợp ATP
.g
oo
- Có sự tham gia của hệ enzim sintetaza định vị trên màng (Đúng 2 – 3 ý đạt 0,5)
* Khác nhau: Tổng hợp ATP trong hô hấp TB
Diễn ra ở màng tilacoit
Diễn ra ở màng trong ti thể
pl
us
Tổng hợp ATP trong quang hợp
0,25
Bơm H+ từ chất nền lục lạp vào Bơm H+ từ chất nền ti thể ra khoảng trong xoang tilacoit, nồng độ H+ không gian giữa 2 lớp màng, nồng trong xoang lớn hơn nồng độ ngoài độ H+ trong khoảng không gian giữa chất nền
2 lớp màng lớn hơn trong chất nền
H+ khuếch tán theo gradien nồng độ H+ khuếch tán theo gradien nồng độ H+ từ trong xoang tilacoit ra ngoài H+ từ khoảng không gian giữa 2 lớp
Trang 6
0,25
chất nền.
màng vào trong chất nền ti thể. (Đúng 2 – 3 ý đạt 0,5 điểm)
Câu 3
1,0 - Loại tế bào có chứa lưới nội chất trơn phát triển: + Tế bào tuyến nhờn của da vì loại tế bào này có chức năng tổng hợp lipit.
0,25
+ Tế bào kẽ của tinh hoàn vì loại tế bào này có chức năng tổng hợp steroit 0,25
hơ n
(testosteron). - Loại tế bào có chứa lưới nội chất hạt phát triển:
+ Tế bào thùy tuyến yên vì loại tế bào này có chức năng tổng hợp các loại
uy
N
protein (hoocmon).
0,25
Q
+ Tế bào bạch cầu vì loại tế bào này có chức năng tổng hợp protein kháng thể.
4.1.
m
Câu 4
1,0
Kè
- Chú thích:
0,25
ạy
+ (1): vận chuyển chủ động
+ (2): khuếch tán qua kênh protein (khuếch tán nhanh).
/+ D
+ (3): khuếch tán trực tiếp
0,25
(đúng cả 2 - 3 con đường: 0,25 đ)
m
- Các chất vận chuyển theo con đường số (3):
co
+ CO2, NO: kích thước nhỏ.
0,25
e.
+ Rượu êtylic, glixêrol: tan trong lipit.
gl
(HS có thể không cần nêu đặc điểm các chất vẫn tính 0,25 đ) - Khuếch tán qua kênh protein có tích đặc hiệu cao hơn so với khuếch tán trực
oo
4.2.
tiếp qua lớp photpholipit kép. Mỗi protein chỉ cho 1 hoặc 1 số chất đi qua.
.g
- Khuếch tán qua kênh protein cho phép vận chuyển các chất có kích thước
us
lớn, phân cực, tích điện trong khi đó con đường khuếch tán trực tiếp qua lớp
pl
photpholipit thì không. - Khuếch tán qua kênh protein được điều hòa theo nhu cầu của tế bào qua sự
đóng - mở hay thay đổi số lượng các kênh protein trên màng. Trong khi con đường khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit chỉ phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở 2 bên màng tế bào. - Khuếch tán qua kênh protein diễn ra nhanh hơn. (đúng 1- 2 ý đạt 0,25đ; đúng 3 – 4 ý đạt 0,5đ)
Trang 7
0,5
Câu 5
1,0 - Ống 1: vi khuẩn axetic, thuộc kiểu hiếu khí bắt buộc.
0,25
- Ống 2: vi khuẩn lactic, thuộc kiểu kị khí bắt buộc.
0,25
- Ống 3: vi khuẩn E.coli, thuộc kiểu kị khí không bắt buộc.
0,25
- Ống 4: vi khuẩn giang mai, thuộc kiểu vi hiếu khí.
0,25
(HS có thể không nêu kiểu hô hấp ở mỗi loại VSV vẫn tính trọn điểm)
6.1.
hơ n
Câu 6 (1): nấm men rượu ( Saccharomyces cerevisiae).
0.5
N
(2): vi khuẩn lactic đồng hình ( Streptococcus, một số Lactobacillus).
uy
(3): vi khuẩn lactic dị hình ( Leuconostoc mesenteroides, một số Lactobacillus
(đúng 1- 2 ý đạt 0,25đ)
Q
).
Quá trình tạo axit lactic xảy ra khi cơ bắp hoạt động quá nhiều cần 0.25 nhiều năng lượng mà hô hấp hiếu khí không đáp ứng đủ lên men lactic xảy
Kè
m
6.2.
ạy
ra để cung cấp thêm năng lượng nhưng do axit lactic tích tụ nhiều sẽ gây mỏi 6.3.
/+ D
cơ.
- Muối dưa cà và các loại rau củ khác. - Ủ chua thức ăn gia súc.
0.25
m
- Làm sữa chua, nem chua.
co
(HS chỉ cần nêu được 2 sản phẩm vẫn được tính trọn điểm)
e.
Câu 7
1,0
- Sinh vật có 4 kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng, hóa tự dưỡng, quang dị 0.25 dưỡng và hóa dị dưỡng. Trong đó hai kiểu dinh dưỡng là hóa tự dưỡng và
oo
gl
7.1
.g
quang dị dưỡng hiện mới chỉ tìm thấy ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn).
us
- Đặc điểm:
pl
+ Hóa tự dưỡng: nguồn năng lượng là chất vô cơ, nguồn cacbon là CO2.
+ Quang dị dưỡng: nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn cacbon là chất hữu 0.25 cơ. (Nế đúng 1 ý vẫn tính 0,25 điểm)
7.2
- Lớp màng trắng là do các vi khuẩn axetic tạo ra.
- Ở đáy cốc không có loại vi khuẩn này vì chúng là vi khuẩn hiếu khí bắt buộc.
Trang 8
0.25 0.25
Câu 8
1,0
* Đồ thị:
0,5
1018 1014 1012
hơ n
1010 108
N
104
1
2
3
4
5
6
7
8
Thời
9
Q
0
uy
102
m
* Giải thích:
gian
Kè
- Đường cong sinh trưởng trên thể hiện hiện tượng sinh trưởng kép xảy
ạy
ra khi môi trường nuôi cấy có 2 loại cơ chất cacbon. Đồ thị có 2 pha 0.5
/+ D
tiềm phát, 2 pha lũy thừa. Sau khi kết thúc pha lũy thừa thứ nhất, tế bào lại mở đầu pha tiềm phát thứ hai rồi tiếp đến là pha lũy thừa thứ hai.
m
- Lúc đầu, vi khuẩn tổng hợp enzim để phân giải loại cơ chất dễ đồng
co
hóa hơn là glucôzơ. Sau khi glucôzơ được sử dụng hết thì vi khuẩn lại được fructozơ cảm ứng để tổng hợp enzim phân giải fructozơ.
gl
e.
(HS trình bày đúng 1 trong 2 ý được tính 0,5 điểm) 1,5
oo
Câu 9
- Con đường tế bào chất: Nước và các chất khoáng hoà tan trong nước từ đất 0.25 => lông hút => tế bào nhu mô vỏ => tế bào nội bì => tế bào trụ bì => mạch gỗ.
.g
9.1
us
- Con đường gian bào: Nước và các chất khoáng hoà tan trong nước từ đất =>
pl
lông hút => gian bào => đai Caspari => tế bào nội bì => tế bào trụ bì => mạch
0.25
gỗ. (Nếu HS trình bày theo SGK cơ bản mà không theo các yếu tố của đề thì chỉ tính 0,25 cho 2 con đường) - Trong hai con đường trên thì con đường tế bào chất vận chuyển với tốc độ 0.25 chậm hơn bởi vì dòng nước và ion khoáng bị cản trở bởi nguyên sinh chất và các bào quan trong các tế bào.
Trang 9
- Áp suất thẩm thấu do glucôzơ gây ra:
9.2
Ptt = R.T.C = 0,082 x (273 + 27) x 0,02 = 0,492 (atm)
0.25
- Áp suất thẩm thấu do saccarôzơ gây ra: Ptt = R.T.C = 0,082 x (273 + 27) x 0,03 = 0,738 (atm)
0.25
- Áp suất thẩm thấu của dung dịch = 0,492 + 0,738 = 1,23 (atm)
0.25 1,5
hơ n
Câu 10
- N2 có liên kết 3 (liên kết bền) khó bị phá vỡ nên cây không sử dụng được
0.5
N
(cây chỉ sử dụng nitơ ở dạng NO3- và NH4+).
uy
- Để N2 trở thành dạng mà cây có thể hấp thụ được thì phải nhờ vào một số vi
Q
khuẩn sống tự do (Azatobacter, Anabaena, Clostridium...) và vi khuẩn sống 0.5
m
cộng sinh (trong rễ cây họ đậu: Rhizobium, trong bèo hoa dâu: Anabaena azollae,...) có khả năng cố định nitơ khí quyển nhờ có hệ thống enzim
Kè
nitrogenaza giúp bẽ gãy liên kết 3 của phân tử N2 và liên kết với H+ để tạo
ạy
thành NH3.
/+ D
* Cơ chế:
2H
NH = NH
NH2 - NH2
2NH3
co
* Điều kiện xảy ra:
2H
m
N≡N
2H
0.25
0.25
- Có ATP
e.
- Có lực khử mạnh
gl
- Có enzim nitrogenaza
.g
oo
- Thực hiện trong điều kiện yếm khí.
us
Câu 11
pl
11.1
(HS nêu đúng 2 trong 4 điều kiện được tính 0,25) 1,5
- Loài thực vật trên thuộc nhóm thực vật CAM (0,25 điểm) bởi vì chất được 0.5 sử dụng để tái tạo chất PEP là tinh bột chứ không phải từ axit piruvic. (0,25 điểm)
11.2
- Đời sống của chúng quá khắc nghiệt, không thuận lợi cho quá trình quang 0,25 hợp (quá nóng và khô hạn, nồng độ CO2 thấp). - Do đặc điểm di truyền nên khả năng đồng hoá CO2 của chúng kém hơn 0,25 thực vật C4.
Trang 10
- Pha sáng cần ánh sáng nhưng chúng thường đóng lổ khí vào ban ngày nên ít 0,25 ATP, NADPH => ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp chất hữu cơ trong pha tối. - Thực vật CAM còn sử dụng 1 phần tinh bột để đi tái tạo lại PEP => giảm 0,25 lượng chất hữu cơ trong quá trình tích luỹ. (HS trình bày đúng 3 ý được tính 1,0 điểm) 1,5
hơ n
Câu 12 12.1.
- Cây hút nước theo cơ chế thẩm thấu.(0,5đ): nước đi từ nơi có thế năng
1,0
N
nước cao tới nơi có thế năng nước thấp theo chiều gradient nồng độ và không
uy
tiêu tốn năng lượng.(0,25đ)
- Nước được vận chuyển qua màng bằng protein kênh là kênh aquaporin.
Q
(0,25đ)
Cây sú, vẹt, đước … sống ở vùng ngập mặn lấy nước bằng cách: trong tế bào 0,5 rễ quá trình hô hấp diễn ra rất mạnh tổng hợp các chất hữu cơ tạo ra trong
Kè
m
12.2.
ạy
rễ một áp suất thẩm thấu cao để giúp cây hút nước. Mặt khác, lá có tuyến thải muối thừa.
/+ D
Câu 13
2,0
Vì đa số các dạng protein trong huyết tương giữ vai trò quan trọng trong 1,0 việc làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương cao hơn so với dịch mô (0,5
m
13.1
co
điểm), có tác dụng giữ nước và giúp máu thấm lại nước từ các dịch mô. Khi
e.
rối loạn chức năng gan, protein trong huyết tương giảm, áp suất thẩm thấu
gl
giảm, nước bị ứ lại trong dịch mô, gây hiện tượng phù nề. (0,5 điểm) - Người bệnh về gan thì da và mắt thường có màu vàng (0,5 điểm) do sắc tố 1,0 mật có bản chất là bilirubin (sản phẩm phân hủy của Hemoglobin) , chất này
oo
13.2.
.g
làm cho phân có màu vàng. Nếu ống dẫn mật bị tắc hoặc gan bị bệnh thì máu
us
có nhiều bilirubin => da, mắt có màu vàng. (0,25 điểm)
pl
Câu 14 14.1
2,0
Cơ thể không sử dụng mioglobin mà phải sử dụng hemoglobin vào việc vận chuyển và cung cấp O2 cho tất cả các tế bào của cơ thể vì: - O2 gắn với mioglobin chặt hơn rất nhiều so với hemoglobin và nó
0,5
chỉ được giải phóng ra khi phân áp O2 rất thấp. - Do đó, nếu cơ thể sử dụng mioglobin vào việc vận chuyển và cung cấp O2 cho tất cả các tế bào của cơ thể thì sẽ không đáp ứng được kịp thời
Trang 11
0,5
nhu cầu O2 của các tế bào => không đảm bảo cho cơ thể hoạt động bình thường. Cơ vân sử dụng mioglobin để dự trữ O2 cho cơ mà không sử dụng hemoglobin
14.2
vì mioglobin gắn với O2 chặt hơn rất nhiều so với hemoglobin và chỉ giải 0,25
phóng ra khi phân áp O2 rất thấp. Khi hoạt động tích cực thì phân áp O2 giảm xuống đến O và O2 tách ra khỏi
0,5
hơ n
mioglobin nên giúp cho quá trình hô hấp hiếu khí vẫn được tiếp tục diễn ra. => mioglobin góp phần đáng kể vào hoạt động của cơ trong thời gian ngắn =>
mioglobin là sắc tố có lợi nhất trong quá trình hoạt động tích cực, khi mà
uy
N
O2 từ máu đến các cơ không đủ.
15.1
2,0
Q
Câu 15
0,25
m
Ở người bị bệnh tiểu đường:
Kè
- Không đủ lượng hoocmon insulin để chuyển hoá glucôzơ thành glycôgen để 0,75 dự trữ → lượng glucôzơ thừa bị thải ra khỏi cơ thể theo nước tiểu.
/+ D
ạy
- Không có đủ glycôgen để chuyển hoá thành glucôzơ
0,75
Người bị bệnh tiểu đường kiểu II (tuyp II) (0,25) không cần tiêm insulin, do 0,5 insulin vẫn đủ nhưng thụ thể tiếp nhận insulin bị biến đổi.(0,25)
co
m
15.2
pl
us
.g
oo
gl
e.
----------------------------------------------- HẾT -----------------------------------------------
Trang 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Năm học 2015-2016 Môn: SINH HỌC – Bảng A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi thứ nhất: 14/10/2015
Câu 1: Tế bào học (4,0 điểm)
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
1.1. Mô tả cách tiến hành thí nghiệm qua sơ đồ bố trí như hình vẽ dưới đây:
hơ n
(Đề thi có 03 trang, gồm 04 câu)
gl
1.2. Tiếp theo thí nghiệm của câu 1.1. Để yên các cốc làm bằng củ khoai trong 24 giờ. Hãy dự đoán
oo
hiện tượng gì xảy ra trong khoang ruột của cốc A, sự thay đổi dung dịch đường trong cốc B và C.
.g
Giải thích. Từ đó rút ra kết luận gì?
us
1.3. Trong một giờ học môn Sinh học 10, bạn Nam hỏi giáo viên rằng “ Nếu cho ti thể, lục lạp và
pl
các peroxisome được gắn vào hệ thống mạng lưới nội chất (endoplasmic reticulum) (ER) thì tế bào sẽ hoạt động như thế nào?”. Em hãy giúp giáo viên giải thích thỏa đáng câu hỏi của bạn Nam. Câu 2: Vi sinh học (4,0 điểm) 2.1. Trong cuộc sống, người ta đã ứng dụng vai trò của vi sinh vật trong việc làm tương từ các hạt đậu tương và làm nước mắm từ cá cơm. Theo em, trong quá trình làm tương và làm nước mắm người ta đã sử dụng loại vi sinh vật nào? Vì sao?
Trang 1
2.2. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra nội bào tử của vi khuẩn trong bùn ở đáy hồ đã bị ô nhiễm công nghiệp trong vòng 50 năm. Bùn này được tích tụ thành lớp theo năm, do đó tuổi của một nội bào tử có thể được ước tính theo lớp bùn chứa chúng. Hãy dự đoán nội bào tử khoảng 40 đến 150 năm tuổi có thể sinh trưởng như thế nào nếu được đặt trong bình tam giác chứa môi trường dinh dưỡng cùng với chất ô nhiễm. 2.3. Nuôi cấy 30 tế bào vi khuẩn trong bình nuôi cấy không liên tục. Sau 1,5 giờ tổng số tế bào con
hơ n
thu được là 960 tế bào. Cho biết, sau 6 giờ nuôi cấy quần thể vi khuẩn này bắt đầu suy vong. Tỉ lệ thời gian của pha tiềm phát, pha lũy thừa và pha cân bằng lần lượt là (1: 6: 3).
N
a. Tính thời gian thế hệ của loài vi khuẩn trên.
uy
b. Thế nào là nuôi cấy không liên tục? Khi nuôi cấy không liên tục điều kiện sống của vi sinh vật có
Q
thay đổi không?
Kè
Câu 3: Sinh học thực vật (6,0 điểm)
m
c. Phân biệt vi khuẩn nguyên dưỡng và vi khuẩn khuyết dưỡng.
ạy
3.1. Có ý kiến cho rằng: “ Hô hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C3”. Ý kiến này đúng hay sai?
/+ D
Giải thích.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
3.2. Biểu đồ dưới đây biểu diễn quá trình hô hấp của 1 cây trong điều kiện bình thường.
a. Hãy chọn đường cong thích hợp biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây. Giải thích. b. Khi xác định được cường độ hô hấp ở từng giai đoạn sống của cây. Người ta ứng dụng trong việc bảo quản củ, hạt giống và hoa quả trong nông nghiệp như thế nào?
Trang 2
3.3. Bạn hãy giải thích những thắc mắc của bạn Ngân là một học sinh lớp 11 về những hiện tượng sau: a. Tại sao khi hoa Zinnia (hoa bách nhật thảo) được cắt lúc rạng đông thì có những giọt nước nhỏ tụ ở bề mặt cắt của thân cây? Nhưng khi hoa được cắt buổi trưa, không thấy giọt nước như vậy? b. Tại sao các nhà khoa học cho một chất ức chế quang hợp tan trong nước, rồi tưới vào một rễ cây, nhưng quá trình quang hợp của cây đó không bị giảm?
hơ n
c. Tế bào xylem hỗ trợ sự vận chuyển đường dài như thế nào?
N
Câu 4: Sinh học người và động vật (6,0 điểm)
uy
4.1. Bạn Thanh bị đầy hơi, khó tiêu sau khi uống sữa hoặc ăn các sản phẩm từ sữa, kéo theo đó là tiêu chảy. Đây là những triệu chứng của hiện tượng cơ thể không dung nạp lactozơ. Để giảm nhẹ
Q
triệu chứng tạm thời này một cách tốt nhất, có người khuyên bạn Thanh nên ăn sữa chua chứa vi
m
khuẩn sản xuất lactozơ. Theo em, bạn Thanh có nên làm theo lời khuyên đó hay không? Giải thích
Kè
tại sao.
ạy
4.2. Những nét đặc trưng nào của hệ tiêu hóa động vật đã biến nó thành chỗ ở hấp dẫn cho vi sinh
/+ D
vật cộng sinh?
4.3. Nhịp thở và độ sâu của hô hấp thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau đây? Giải thích
m
cơ chế dẫn đến sự thay đổi đó.
co
a. Hít phải khí CO.
e.
b. Phụ nữ đang mang thai.
gl
c. Người thanh niên đang vác vật nặng 50 Kg.
oo
----------------------------------------------- HẾT -----------------------------------------------
.g
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
pl
us
Họ và tên thí sinh: .................................................. Số báo danh:............................................
Trang 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
CHÍNH THỨC
Năm học 2015-2016
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Môn: SINH HỌC- Bảng A Ngày thi thứ nhất: 14/10/2015
hơ n
(Đáp án gồm có 04 trang)
Câu 1: 4,0 điểm
uy
N
1.1. Cách tiến hành thí nghiệm:
- 2 củ khoai lang (cùng kích thước) gọt vỏ, bỏ phần ruột (lõi bên trong) tạo hình chiếc cốc A, B ->
m
Q
để A, B vào 2 đĩa pêtri khác nhau -> rót nước cất vào đĩa pêtri. (0,25)
- Khoai lang (cùng kích thước với A, B) còn vỏ-> đem đun trong nước sôi 5 phút -> gọt vỏ, bỏ
Kè
ruột, tạo hình chiếc cốc C-> rồi đặt vào đĩa pêtri khác -> rót nước cất vào đĩa pêtri. (0,25)
ạy
- Rót dung dịch đường đậm đặc vào cốc B và C -> đánh dấu mức ban đầu bằng ghim. Cốc A để
/+ D
trống. (0,25)
- Để yên các cốc A, B và C sau 24 giờ. (0,25)
m
1.2. Nhận xét sau 24 giờ:
co
- Trong khoang ruột của cốc A vẫn không có nước. (0,25)
gl
e.
- Dung dịch đường trong cốc B dâng cao so với mức ban đầu. (0,25)
oo
-> Vì các tế bào sống tác động như một màng thẩm thấu có chọn lọc. (0,25) Nước cất có thế năng thẩm thấu cao hơn dung dịch đường chứa trong tế bào củ khoai -> nước chui
us
.g
qua củ khoai -> vào trong ruột khoai bằng cách thẩm thấu. (0,25) - Dung dịch đường trong cốc C bị hạ thấp hơn so với mức ban đầu. (0,25)
pl
-> Vì các tế bào của củ khoai C đã chết khi bị đung sôi -> chúng không còn là một màng thẩm thấu có chọn lọc -> không diễn ra hiện tượng thẩm thấu -> lượng đường trong cốc C khuếch tán ra ngoài. (0,25) * Kết luận: Chứng tỏ sự thẩm thấu không xảy ra khi không có sự sai khác về nồng độ giữa hai mặt của các mô sống. (0,5) 1.3. Không thể gắn các bào quan đó vào hệ thống mạng lưới nội bào vì: (0,25)
Trang 4
Ti thể, lục lạp, peroxisome không có nguồn gốc từ ER (0,25), không liên kết về mặt vật lí và không thông qua các túi vận chuyển của các bào quan trên hệ thống màng trong (0,25). Cấu trúc của ti thể và lục lạp rất khác với các túi có nguồn gốc ER được bao bọc bởi màng đơn. (0,25) Câu 2: 4,0 điểm 2.1. Làm tương là nhờ nấm vàng hoa cau (Aspergillus orgizae) là chủ yếu. Chúng tiết ra prôtêaza để phân giải prôtêin trong đậu tương. (0,5)
hơ n
Làm nước mắm là nhờ vi khuẩn kị khí trong ruột cá là chủ yếu. Chúng tiết ra prôtêaza để phân giải prôtêin trong cá. (0,5)
N
2.2. Vì các quần thể sinh vật nhân sơ tiến hóa nhanh trong việc đáp ứng môi trường của chúng, có
uy
vẻ như các vi khuẩn từ nội bào tử được hình thành từ cách đây 40–150 năm đã thích nghi với các
Q
điều kiện ô nhiễm (0,5).
m
Kể từ đó, ít nhất là ngay lúc ban đầu, các vi khuẩn này có thể đã sinh trưởng tốt hơn các vi khuẩn
Kè
từ bào tử được hình thành từ trước, khi hồ chưa bị ô nhiễm. (0,5)
/+ D
- Số lần phân chia của vi khuẩn:
ạy
2.3. a. Tính thời gian thế hệ: (g)
2n = 960 : 30 = 32 => n = 5 lần (0,5)
co
m
- Thời gian của pha tiềm phát = 0,6 giờ = 36 phút. - Thời gian thế hệ: g = (1,5 x 60 – 36): 5 = 10,8 phút. (0,5)
e.
b. Nuôi cấy liên tục là nuôi cấy vi sinh vật mà trong suốt thời gian nuôi không bổ sung thêm dinh
oo
gl
dưỡng và cũng không lấy đi các chất tạo thành. (0,25) Khi nuôi cấy liên tục, điều kiện sống của vi sinh vật bị thay đổi theo hướng tăng dần chất độc
.g
hại, chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt. (0,25)
us
c. Vi khuẩn nguyên dưỡng: là loại vi khuẩn có thể sinh trưởng được trong môi trường tối thiểu (chỉ
pl
có các chất dinh dưỡng cơ bản), không cần bổ sung thêm các nhân tố sinh trưởng. (0,25) Vi khuẩn khuyết dưỡng: là loại vi khuẩn không thể sinh trưởng được trong môi trường tối
thiểu (chỉ có các chất dinh dưỡng cơ bản), để sinh trưởng chúng cần được bổ sung thêm các nhân tố sinh trưởng vào môi trường. (0,25) Câu 3: 6,0 điểm 3.1. Hô hấp sáng gắn liền với thực vật C3 là đúng (0,25). Bởi vì:
Trang 5
- Chỉ có thực vật C3 mới có hô hấp sáng; không phát hiện ở thực vật C4 và CAM (0,25). - Khi sống trong điều kiện ánh sáng mạnh -> nhiệt độ cao -> khí khổng ở tất cả các nhóm thực vật đều đóng -> CO2 không khuếch tán vào dịch lá -> Thực vật C3 không có CO2 để quang hợp -> Xảy ra hô hấp sáng làm tiêu tốn sản phẩm quang hợp, nhưng không sinh ra ATP (0,25). - Ở thực vật C4 và CAM có cơ chế dự trữ CO2 -> khi khí khổng đóng vẫn có CO2 cho quang hợp (0,25).
hơ n
- Cơ chế của hô hấp sáng là do: trong gian bào có nồng độ O2 cao, CO2 thấp -> kích hoạt enzym RUBISCO hoạt động theo hướng oxy hóa (hoạt tính oxydaza) là oxy hóa Ri,5DP (C5) và axit
N
glycolic (C2). Axit glycolic chính là nguyên liệu của quá trình hô hấp sáng(0,5).
uy
3.2. a. Đường cong thích hợp là đường C (0,5). Vì giai đoạn hạt nảy mầm và cây ra hoa kết trái là
Q
giai đoạn hô hấp mạnh nhất trong đời sống của cây, do đó tại vị trí này đường cong biểu diễn tăng
Kè
b. Ứng dụng trong bảo quản hạt giống, hoa quả:
m
(0,5).
/+ D
hữu cơ và giảm chất lượng nông sản (0,5).
ạy
Quá trình hô hấp mạnh của hoa quả, củ, hạt lúc bảo quản -> tỏa nhiệt mạnh -> tiêu hao nhanh chất
=> Cần làm hạn chế hô hấp bằng cách: hạ nhiệt độ, tăng lượng khí CO2, khí nitơ, làm
m
giảm độ thông thoát và độ ẩm ...là điều kiện cần thiết (0,5).
co
3.3. a. Lúc rạng đông, giọt nước ứa ra do xylem chịu áp suất dương do áp suất rễ gây ra (0,5). Vào
e.
buổi trưa, xylem chịu thế áp suất âm do thoát hơi nước và áp suất rễ không thể theo kịp tốc độ thoát
gl
hơi nước tăng lên (0,5).
oo
b. Nội bì điều chỉnh sự đi qua của các chất tan trong nước -> các phân tử đi qua màng đều có tính
.g
thấm chọn lọc (0,5). Chất ức chế không thể qua màng nên không đến được các tế bào quang hợp
us
của cây (0,5).
c. Do xylem dẫn nước là tế bào trưởng thành bị chết -> tạo nên sức cản nước của chúng là thấp và
pl
thành tế bào của chúng dày, nên tế bào không bị xẹp bởi áp suất bên trong (0,5). Câu 4: 6,0 điểm 4.1. Bạn Thanh không nên ăn sữa chua chứa vi khuẩn sản xuất lactozo (0,5), vì: - Để điều trị bằng sữa chua có hiệu quả thì vi khuẩn trong sữa chua phải thiết lập được mối quan hệ cộng sinh với ruột non nơi mà các đường đôi được phân giải thành đường đơn để cơ thể có thể hấp thụ được (0,5).
Trang 6
- Các điều kiện trong ruột non có thể rất khác biệt với điều kiện trong môi trường nuôi cấy vi khuẩn của sữa chua (0,5). - Vi khuẩn vì thế có thể bị giết chết trước khi chúng có thể tới được ruột non hoặc chúng có thể không sinh trưởng được lượng đủ lớn để hỗ trợ cho sự tiêu hóa -> có thể gây ra tiêu chảy (0,5). 4.2. Những nét đặc trưng của hệ tiêu hóa động vật biến nó thành chỗ ở hấp dẫn cho vi sinh vật cộng sinh:
hơ n
- Có môi trường bảo vệ chống lại các vi sinh vật khác nhờ nước bọt, dịch vị dạ dày (0,5).
- Có được nhiệt độ ổn định thích hợp cho hoạt động của các enzim và được cung cấp đầy đủ các
uy
N
thức ăn (0,5).
Q
4.3. Tất cả các trường hợp trên đều làm tăng nhịp thở và độ sâu hô hấp (0,5).
m
a. Khi hít phải khí CO:
-> nồng độ O2
trong máu giảm (0,25). b. Phụ nữ mang thai:
/+ D
- Có cường độ trao đổi chất mạnh; (0,25)
ạy
Kè
CO + Hemoglobin -> giảm khả năng vận chuyển O2 của hồng cầu (0,25)
m
- Nồng độ O2 trong máu thấp; nồng độ CO2 cao O2 phải cung cấp cho cả thai nhi và mẹ (0,25),
e.
c. Khi lao động nặng:
co
ngoài ra máu của người mẹ còn phải nhận CO2 của thai nhi (0,25).
gl
- Tế bào tiêu thụ nhiều O2, đào thải nhiều CO2 (0,25). Cung mạch
oo
=> Sự giảm nồng độ O2 và tăng nồng độ CO2 -> kích thích lên các thụ thể hóa học ở:
.g
chủ/- Xoang động mạch cảnh/- Thụ thể hóa học ở hành não. (0,5)
us
=> Các thụ thể gửi xung thần kinh về trung khu điều hòa nhịp thở -> tăng nhịp thở và tăng độ sâu
pl
nhịp hô hấp (0,5).
Trang 7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Năm học 2015-2016 Môn: SINH HỌC – Bảng B Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi thứ nhất: 14/10/2015
hơ n
(Đề thi có 03 trang, gồm 04 câu) Câu 1: Tế bào học (4,0 điểm)
Urê
prôtêin
Màng bán thấm
Q
Muối
Kè
m
Hồng cầu
uy
N
1.1. Quá trình lọc thận nhân tạo được biểu hiện trong sơ đồ có sử dụng các biểu tượng dưới đây:
Hình nào dưới đây là đúng ? Giải thích các hình.
ạy
.1
2
3
4d
.g
oo
gl
e.
3
co
m
/+ D
1
pl
us
1.2. a. Bạn nên dùng kính hiển vi nào để phù hợp cho mỗi mục đích nghiên cứu khác nhau: Loại kính hiển vi
Mục đích nghiên cứu
1. Kính hiển vi điện tử truyền qua.
A. Cho sự thay đổi hình các tế bào bạch cầu.
2. Kính hiển vi quang học.
B. Chi tiết kết cấu bề mặt của sợi tóc.
3. Kính hiển vi điện tử quét.
C. Cấu trúc chi tiết một bào quan.
Trang 1
b. Các thuốc nhuộm sử dụng cho kính hiển vi quang học khác với thuốc nhuộm sử dụng cho kính hiển vi điện tử như thế nào?
c. Trong giờ thực hành “Quan sát tế bào dưới kính hiển vi”. Giáo viên yêu cầu các em quan sát và vẽ tế bào cà chua dưới kính hiển vi. Em hãy cho biết cách tiến hành yêu cầu này.
hơ n
Câu 2: Vi sinh học (4,0 điểm) 2.1. Nuôi cấy 10 tế bào vi khuẩn trong bình nuôi cấy không liên tục. Sau 2,5 giờ, tổng số tế bào con thu được là 160 tế bào. Cho biết, sau 4 giờ nuôi cấy, quần thể vi sinh vật này bắt đầu suy vong. Tỉ lệ
uy
N
thời gian của pha tiềm phát, pha lũy thừa và pha cân bằng lần lượt là (1: 5: 4).
Q
a. Tính thời gian thế hệ của loài vi khuẩn trên.
m
b. Thế nào là nuôi cấy liên tục? Cho biết điểm khác biệt của nuôi cấy liên tục và không liên tục?
Kè
c. Tại sao nói “Dạ dày – ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật”? 2.2. Trong quá trình làm sữa chua, sau khi tiến hành cho 1 thìa sữa chua Vinamilk vào dung dịch
ạy
sữa gồm 100ml sữa đặc + 350ml nước sôi để nguội 400C -> khuấy đều rồi đưa vào tủ ấm 400C sau 6
/+ D
đến 8 giờ. Em hãy giải thích về các hiện tượng: trạng thái, mùi vị và màu sắc của sản phẩm trên.
m
Câu 3: Sinh học thực vật (6,0 điểm)
co
3.1. Trong tiết học môn Sinh học lớp 11, có một học sinh thắc mắc như sau: “Có phải khi cây thiếu sắt, magie và thiếu canxi thì lá cây bị vàng?” Em hãy trả lời và giải thích thỏa đáng cho thắc mắc
e.
đó.
gl
3.2. Khi quan sát sự hiện diện của khí khổng trên bề mặt lá ở ba loài thực vật khác nhau, người ta
pl
Số lượng khí khổng /mm2
Loài
us
.g
oo
thu được kết quả sau:
Mặt trên lá
Mặt dưới lá
A
32
70
B
00
68
C
24
95
a. Dựa vào bảng số liệu trên, một học sinh đã khẳng định rằng : “Quá trình thoát hơi nước ở loài A và C xảy ra ở cả hai bề mặt lá, còn quá trình thoát hơi nước ở loài B chỉ xảy ra ở mặt dưới của lá”. Em hãy cho biết kết luận trên đúng hay sai? Giải thích.
Trang 2
b. Hãy cho biết thế nào là phản ứng đóng thủy chủ động và đóng – mở thủy bị động của khí khổng? 3.3. Em hãy nêu bật sự khác biệt giữa các lực dùng để vận chuyển đường dài của dịch phloem (libe) và xylem.
Câu 4: Sinh học người và động vật (6,0 điểm) 4.1. Có ý kiến cho rằng, hô hấp của cá xương có hiệu quả thấp nhất so với các động vật sống dưới
hơ n
nước. Theo em, ý kiến này đúng hay sai? Giải thích.
4.2. Cho biết nhịp tim của một số động vật như sau:
Nhịp tim (số lần/phút)
Chó
70 – 80
Mèo
110 – 130
Thỏ
220 – 270
Chuột
720 – 780
m
Dơi
Q
uy
N
Động vật
Kè
600 – 900 25 – 40 40 – 50
/+ D
Trâu
ạy
Voi
a. Em có nhận xét gì về nhịp tim của các loài động vật trong bảng trên? Giải thích cho nhận xét của
m
em.
co
b. Hãy giải thích tại sao khi nghỉ ngơi, vận động viên thể thao có nhịp tim thấp hơn người bình
e.
thường nhưng lưu lượng tim vẫn giống với người bình thường.
gl
4.3. Trong quá trình tiêu hóa thức ăn ở người, thức ăn sau khi được tiêu hóa ở dạ dày rồi được
oo
chuyển xuống ruột thành từng đợt với lượng nhỏ. Việc đó có ý nghĩa gì?
.g
----------------------------------------------- HẾT -----------------------------------------------
us
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
pl
Họ và tên thí sinh: .................................................. Số báo danh: .................................................
Trang 3
Trang 4
.g
us
pl
/+ D
m
co
e.
gl
oo
hơ n
N
uy
Q
m
Kè
ạy
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Năm học 2015-2016
CHÍNH THỨC
Môn: SINH HỌC – Bảng B Ngày thi thứ nhất: 14/10/2015
hơ n
(Đáp án gồm có 03 trang)
Câu 1: 4,0 điểm
uy
N
1.1. Hình 3 đúng (0,5).
- Hình 1, 4: Cho thấy sự vận chuyển protein qua màng bán thấm -> sai, vì: màng bán thấm không
Q
phải là màng sinh chất nên không vận chuyển được protein (0,5).
Kè
m
- Hình 2: Cho thấy sự vận chuyển hồng cầu ra khỏi mạch máu -> không đúng(0,5). - Hình 3: Biểu diễn màng lọc được urê -> sản phẩm phân giải protein và muối là chức năng của
/+ D
1.2.a. Chọn 1C (0,25); 2A (0,25); 3B (0,25).
ạy
màng ống thận => màng có chức năng lọc như tế bào ống thận (0,5).
b. Thuốc nhuộm dùng cho kính hiển vi quang học: là các phân tử có màu, liên kết với các thành
m
phần của tế bào -> tác động đến ánh sáng đi qua (0,25).
co
Thuốc nhuộm dùng các kính hiển vi điện tử: có kim loại nặng, tác động đến chùm electron đi qua
gl
c. Cách tiến hành:
e.
(0,25).
oo
Dùng lưỡi dao cạo cắt một lát mỏng quả cà chua (0,25)-> Đặt lát cà chua lên phiến kính và dùng
.g
kim mũi mác ép lát cắt vỡ ra (0,25) -> Đậy lá kính rồi đưa tiêu bản lên kính hiển vi -> Xem ở bội
us
giác nhỏ và sau đó chuyển sang xem ở bội giác lớn rồi vẽ hình dạng tế bào quan sát được (0,25).
pl
Câu 2: 4,0 điểm 2.1. a. Tính thời gian thế hệ: (g) - Số lần phân chia của vi khuẩn: 2n = 160 : 10 = 16 => n = 4 lần (0,5) - Thời gian của pha tiềm phát = 0,4 giờ = 24 phút. - Thời gian thế hệ: g = (2,5 x 60 – 24): 4 = 31,5 phút (0,5).
Trang 5
b. Nuôi cấy liên tục là điều kiện môi trường nuôi cấy được duy trì ổn định, nhờ việc bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng và loại bỏ không ngừng các chất thải (0,5). * Điểm khác biệt của nuôi cấy liên tục và không liên tục: (mỗi điểm khác:0,25 x 4=1,0 điểm) Nuôi cấy liên tục
Nuôi cấy không liên tục
Chất dinh dưỡng được bổ sung thường xuyên.
Không bổ sung chất dinh dưỡng.
của tế bào dư thừa.
N
Pha lũy thừa kéo dài trong suốt quá trình nuôi cấy,
hơ n
Không có sự rút bỏ các chất thải và sinh khối
Loại bỏ không ngừng các chất thải.
uy
vi sinh vật luôn sinh trưởng ở pha lũy thừa, mật độ Pha lũy thừa chỉ kéo dài qua vài thế hệ.
Q
tế bào tương đối ổn định.
Sinh khối hoặc sản phẩm của vi sinh vật thu
nhiều.
được ít.
Kè
m
Sinh khối hoặc sản phẩm của vi sinh vật thu được
ạy
c. Dạ dày – ruột thường xuyên được bổ sung thức ăn và cũng thường xuyên phải thải ra ngoài các sản phẩm chuyển hóa vật chất cùng các vi sinh vật -> tương tự như hệ thống nuôi cấy liên tục (0,5).
/+ D
2.2. Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã
m
có sự tỏa nhiệt và biến đổi của protein làm sữa đông tụ lại (0,5).
co
Vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit
gl
Câu 3: 6,0 điểm
e.
hữu cơ làm cho sữa có vị chua, thơm ngon và chuyển sang trắng ngà (0,5).
oo
3.1. Lá cây bị vàng là do hàm lượng diệp lục trong lá giảm, chỉ còn lại sắc tố carotenoit (0,25). - Lá cây vàng khi thiếu sắt và magie nhưng khi thiếu canxi thì rễ cây bị thối, đỉnh không sinh
us
.g
trưởng (0,25).
- Sắc là thành phần hoạt hóa enzyme tổng hợp diệp lục -> khi thiếu sắt thì enzyme tổng hợp diệp lục
pl
không được hoạt hóa -> quá trình tổng hợp diệp lục bị ngưng trệ -> Hàm lượng diệp lục trong lá
giảm mạnh lá chuyển từ màu xanh sang màu vàng (0,5) . - Magie là thành phần cấu trúc của diệp lục (C55H72O5N4Mg.....) -> khi thiếu magie thì không có nguyên liệu để tổng hợp diệp lục -> hàm lượng diệp lục trong lá giảm -> lá bị vàng (0,5). - Canxi là thành phần liên kết giữa các bản mỏng của các thành tế bào với nhau-> tạo ra sự kết nối
các tế bào thành một mô. Khi thiếu canxi -> sự kết nối các tế bào lõng lẽo -> rễ thối và các tế bào ở
đỉnh sinh trưởng không phân chia (0,5).
Trang 6
3.2.a. Kết luận trên là sai (0,25). Vì: - Quá trình thoát hơi nước qua lá diễn ra theo 2 con đường qua khí khổng và qua tầng cutin (0,25). - Loài B mặc dù không có khí khổng ở mặt trên lá nhưng vẫn có thể thoát hơi nước qua tầng cutin (0,25).
b. Phản ứng đóng thủy chủ động là hiện tượng đóng khí khổng chủ động vào những giờ buổi trưa khi cường độ thoát hơi nước cao làm cho tế bào đóng (tế bào hình hạt đậu) mất nước (0,25) -> khí
hơ n
khổng đóng dù cường độ ánh sáng mạnh (0,5) .
N
Phản ứng đóng và mở thủy bị động:
uy
- Khi các tế bào biểu bì quanh khí khổng bão hòa nước (sau cơn mưa), tăng thể tích ép lên các tế
Q
bào khí khổng làm khe khí khổng đóng bị động (0,5) .
m
- Sau đó, các tế bào biểu bì quanh khí khổng dần mất nước (xa cơn mưa), giảm thể tích, không ép
Kè
lên các tế bào khí khổng làm khe khí khổng mở bị động (0,5).
lệch áp suất ở các đầu đối diện của ống (0,5).
ạy
3.3. Trong cả hai trường hợp, dẫn truyền khoảng cách dài là dòng khối được thúc đẩy nhờ chênh
/+ D
Áp suất được phát sinh từ đầu nguồn của ống rây -> dẫn đến dòng nước thẩm thấu vào phloem và áp suất này đẩy dịch bào từ đầu nguồn đến đầu chứa của ống(0,5).
m
Ngược lại, sự thoát hơi nước phát sinh một thế áp suất âm (sức căng) như một động lực có tác dụng
e.
Câu 4: 6,0 điểm
co
kéo -> làm dâng dịch xylem lên cao (0,5).
gl
4.1. Ý kiến đó là sai (0,25). Hô hấp của cá xương có hiệu quả cao nhất so với các động vật sống
oo
dưới nước (0,25). Vì: Diện tích bề mặt trao đổi khí rất rộng: mang cá có nhiều cung mang -> trên
.g
mỗi cung mang có nhiều phiến mang -> mỗi phiến mang có nhiều tơ mang - dạng sợi nhỏ (0,5).
us
- Bao quanh tơ mang là hệ thống mao mạch dày đặc, mang máu (có sắc tố) đến để thực hiện trao đổi
pl
khí (0,5).
- Dòng nước giàu oxy luôn chảy qua mang theo một chiều -> tạo ra sự chênh lệch cao với nồng độ oxy trong máu -> tốc độ trao đổi khí tăng (0,5). - Máu trong mao mạch mang chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài phiến mang -> tăng hiệu quả trao đổi khí (0,5).
Trang 7
4.2.a. Nhịp tim thay đổi tùy loài, tùy lứa tuổi trong cùng một loài -> Loài có kích thước cơ thể càng nhỏ -> hoạt động cành nhanh nhẹn -> nhịp tim càng cao; cá thể non có nhịp tim cao hơn cá thể trưởng thành (0,5). Vì: Động vật có kích thước càng nhỏ -> tỉ lệ S/V càng lớn, nhu cầu năng lượng càng lớn, nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu cao về dinh dưỡng và oxy cho cơ thể (0,5).
b. Nhịp tim giảm nhưng lưu lượng tim vẫn như người bình thường. Nguyên nhân là do: Cơ tim của
hơ n
vận động viên khỏe hơn cơ tim người bình thường nên thể tích tâm thu tăng. Nhờ thể tích tâm thu tăng nên nhịp tim giảm đi vẫn đảm bảo được lưu lượng tim -> đảm bảo lượng máu cung cấp cho
N
các cơ quan (0,5).
uy
- Khi nghỉ ngơi, hoạt động ít hơn lúc vận động -> nhu cầu oxy thấp hơn lúc vận động
m
4.3. Ý nghĩa của thức ăn xuống ruột từng đợt với lượng nhỏ:
Q
động tim giảm (0,5).
-> hoạt
Kè
- Dễ dàng trung hòa lượng axit trong thức ăn từ dạ dày xuống một lượng ít -> tạo môi trường cần
ạy
thiết cho hoạt động của các enzyme trong ruột (vì có NaHCO3 từ tụy và ruột tiết ra với nồng độ cao)
/+ D
(0,5).
- Để các enzyme từ tụy và ruột tiết ra đủ thời gian tiêu hóa lượng thức ăn đó (0,5).
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
- Đủ thời gian để ruột hấp thụ các chất dinh dưỡng (0,5).
Trang 8
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2015-2016
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: SINH HỌC- Bảng A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi thứ hai: 15/10/2015
hơ n
(Đề thi có 02 trang, gồm 03 câu) Câu 1: Tế bào học (4,0 điểm)
N
1.1. Ở người, trong kì trung gian của quá trình giảm phân, có nhiều nguyên nhân làm cho tế bào bị
uy
dừng lại ở pha G1. Trong đó, có nguyên nhân từ sự sai hỏng của ADN (do các tác nhân phóng xạ hoặc hóa chất). Yếu tố nào nhận biết sự sai hỏng của ADN và điều chỉnh chu kì tế bào ở giai đoạn
Q
này? Em hãy cho biết quá trình thực hiện việc điều chỉnh chu kì tế bào ở pha G1 được diễn ra như
m
thế nào.
Kè
1.2. Có 10 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp với số lần như nhau ở vùng sinh sản, môi
ạy
trường cung cấp 2480 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 2560 nhiễm sắc thể đơn. Hiệu suất thụ tinh của giao tử là 10% và
định:
m
a. Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài.
/+ D
tạo ra 128 hợp tử. Biết rằng, không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân. Hãy xác
co
b. Tế bào sinh dục sơ khai là đực hay cái?
e.
Câu 2: Di truyền học (10,0 điểm)
gl
2.1. Nếu bạn là một bác sĩ, có một bệnh nhân biểu hiện triệu chứng nhiễm virus viêm gan A. Tuy
oo
vậy, các triệu chứng lúc ẩn lúc hiện và bạn không phát hiện được protein virus trong máu bệnh
.g
nhân, biết rằng virus viêm gan A là một virus ARN.
us
Hãy cho biết những phân tích nào trong phòng thí nghiệm có thể giúp chuẩn đoán chính xác mà không sử dụng phương pháp “chạy bằng RT-PCR” (Real-time - Polymerase Chain Reaction). Giải
pl
thích các kết quả có thể thu được.
2.2. Một phân tử ADN của vi khuẩn có tổng số 250 000 chu kì xoắn, trong đó hiệu số của hai loại nucleotit không bổ sung nhau bằng 0,1. Phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 3 lần. a. Tính số nucleotit từng loại do môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của ADN trên? b. Tính số đoạn mồi được tổng hợp. Biết rằng mỗi đoạn Okazaki có độ dài trung bình là 500 nucleotit.
Trang 1/7
2.3. a. Dựa vào sự thay đổi của axit amin trong chuỗi polipeptit bị đột biến, người ta chia đột biến điểm làm những loại nào? b. Cơ chế biểu hiện của đột biến gen như thế nào khi đã phát sinh? 2.4. a. Trong mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng, nếu có một trong hai chiếc bị đột biến cấu trúc thì gây ra hậu quả gì? b. Cho biết sự biệt hóa của các tế bào sau khi giảm phân?
hơ n
c. Có ý kiến cho rằng 2 loại thuốc Vinbalsin và Kupmebamol có khả năng điều trị bệnh ung thư ở người. Theo em, ý kiến này đúng hay sai? Giải thích.
N
Câu 3: Sinh thái học (6,0 điểm)
uy
3.1. Jens Clausen và các đồng nghiệp đã nghiên cứu về kích thước của cây cỏ thi (Achillea lanulosa) mọc ở vị trí từ thấp đến cao trên vùng đất dốc của Sierra Nevada. Họ thấy rằng, nhìn
Q
chung thực vật ở vùng đất thấp có kích thước cao hơn thực vật mọc ở vùng đất cao, như hình minh
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
họa dưới đây:
gây ra?
oo
a. Sự khác biệt về chiều cao của cây ở vùng thấp và cây ở vùng cao là do các nhân tố sinh thái nào
.g
b. Clausen và các đồng nghiệp đã đưa ra 2 giả thuyết để giải thích sự khác nhau trong một loài về
us
chiều cao của cây ở hai vị trí như trên hình vẽ:
pl
- Giả thuyết 1: Loài cây đó phát triển rất linh hoạt, cây có kích thước cao hoặc thấp là tùy thuộc vào môi trường ở vị trí mà cây đó mọc.
- Giả thuyết 2: Có sự khác nhau giữa các cá thể cây cỏ thi ở các vị trí có độ cao khác nhau. Nếu bạn nhặt được hạt cây cỏ thi ở vị trí cao thì bạn sẽ tiến hành thí nghiệm như thế nào để kiểm tra các giả thuyết này? 3.2. Hiện nay, Thảo cầm viên tại thành phố Hồ Chí Minh đang nuôi dưỡng một số loài thú sống trong rừng rậm, mới được chuyển về. Một nhà sinh vật học người Pháp cho rằng: “Một số con vật Trang 2/7
này sẽ không sinh trưởng và thậm chí là bị chết, mặc dù chúng được cho ăn đầy đủ đúng loại thức ăn ưa thích như khi ở trong rừng”. Theo em, ý kiến này đúng hay sai? Giải thích. 3.3. Một loài côn trùng sống ở đồng bằng sông Cửu Long, có thời gian sống trung bình là 12 ngày đêm và có tổng nhiệt hữu hiệu của một chu kì sống là 2280C. a. Tính ngưỡng nhiệt của loài côn trùng này, biết rằng nhiệt độ trung bình ngày trong năm ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là 270C.
hơ n
b. Thời gian sống trung bình của loài côn trùng này ở đồng bằng Bắc Bộ là bao nhiêu giờ? Biết nhiệt độ trung bình ngày trong năm ở vùng này là 240C.
N
----------------------------------------------- HẾT -----------------------------------------------
uy
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
Họ và tên thí sinh: .................................................. Số báo danh:…………………..
Trang 3/7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Năm học 2015-2016
CHÍNH THỨC
Môn: SINH HỌC - Bảng A Ngày thi thứ hai: 15/10/2015 (Đáp án gồm có 03 trang)
hơ n
Câu 1: 4,0 điểm
1.1. Quá trình nhận biết sai hỏng của ADN và điều chỉnh chu kì tế bào ở giai đoạn này bởi protein
N
p53 (0,5).
uy
- Nếu ADN hư hỏng nhẹ -> p53 làm cho chu kì tế bào tạm dừng lại ở pha G1 để sửa chữa ADN
Q
(0,5).
m
- Nếu ADN hư hỏng nặng -> p53 hoạt hóa các gen dẫn đến quá trình tự chết của tế bào theo chương
Kè
trình (0,5).
ạy
- Nếu những tế bào chứa đột biến gen p53 ở dạng đồng hợp (cả 2 alen), tế bào sẽ vượt qua G1 kể cả khi ADN có sai hỏng nhẹ và không tự chết khi có sai hỏng nặng tạo đột biến và tái sắp xếp lại ADN
/+ D
dẫn đến phát triển thành tế bào ung thư -> gây ra bệnh ung thư (0,5).
2n.(2x - 1)10 = 2480
co
của loài, ta có:
m
1.2. a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội
e.
2n. 2x. 10 = 2560
oo
gl
=> 2n = 8; (0,5).
=> x = 5; (0,25).
.g
b. Số tế bào con sinh ra: 320 (0,25).
us
- Số giao tử tham gia thụ tinh: (128 : 10) . 100 = 1280 (0,25).
pl
- Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử là: 1280 : 320 = 4 (0,25). Vậy tế bào sinh dục sơ khai là đực (0,5).
Câu 2: 10,0 điểm 2.1. Do virus viêm gan A là virus ARN, bạn có thể phân lập ARN từ máu và kiểm tra có hay không ARN của virus bằng hai cách (cả hai cách đều không chạy bằng RT-PCR): - Cách 1: Chạy ARN trên gel điện di (0,5)-> rồi tiến hành thẩm tách Northern sử dụng các mẫu dò có trình tự bổ sung đặc hiệu với các trình tự hệ gen virus viêm gan A (0,5). Trang 4/7
- Cách 2: Sử dụng phiên mã ngược tạo cADN từ các ARN thu được trong máu (0,5) -> Chạy cADN trên gel rồi tiến hành thẩm tách Southern với cùng các mẫu dò như cách thứ nhất (0,5). 2.2.a. Tổng số nucleotit của ADN : 250 000 x 20 = 5.106 (0,5) A + G = 0,5 A – G = 0,1
hơ n
=> A = 30% ; G = 20% - Số nucleotit từng loại của ADN: A = T = (30 % x 5.106 ) : 100% = 15.105 nu.
N
G = X = (20 % x 5.106 ) : 100% = 106 nu.
uy
- Số nucleotit từng loại do môi trường cung cấp:
Kè
m
G = X = 106 x (23 -1) = 7.106 nu. (0,5)
Q
A = T = 15.105 x (23 -1) = 105.105 nu. (0,5)
b. Số đoạn mồi cần dùng = (số đoạn Okazaki + 2) x (23 -1)
ạy
= [(5.106 : 2 : 500) + 2] x 7 = 35014 đoạn mồi (0,5)
/+ D
2.3. a. Dựa vào sự thay đổi của axit amin trong chuỗi polipeptit đột biến mà người ta chia đột biến
m
điểm làm 3 loại:
co
- Đột biến câm: là những đột biến không làm thay đổi trật tự axit amin trong chuỗi polipeptit (0,5).
e.
- Đột biến sai nghĩa (nhầm nghĩa): làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit (0,5).
gl
- Đột biến vô nghĩa: làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm -> chuỗi polipeptit không được tổng hợp
oo
(0,5).
.g
b. Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được nhân lên qua cơ chế nhân đôi của ADN:
us
- Đột biến có thể phát sinh trong giảm phân -> đột biến giao tử (0,5). - Đột biến có thể phát sinh trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử -> đột biến tiền phôi
pl
(0,5) .
- Đột biến có thể phát sinh trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng -> đột biến xôma (0,5). 2.4.a. Trong mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng, nếu có một trong hai chiếc bị đột biến cấu trúc thì dẫn đến cặp nhiễm sắc thể không còn tương đồng(0,5) -> nhiễm sắc thể không thể tiếp hợp ở kì đầu của giảm phân 1 -> ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sản của những thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (0,5). Trang 5/7
b. Sự biệt hóa của các tế bào sau khi giảm phân: giảm phân là cơ chế tạo ra giao tử (0,25) -> quá trình này khác nhau giữa giới đực và giới cái (0,25). - Giới đực: 1 tế bào sinh tinh -> 4 tế bào con -> cả 4 tế bào này đều biệt hóa thành 4 tinh trùng (0,25). - Giới cái: 1 tế bào sinh trứng -> 4 tế bào con -> chỉ 1 trong 4 tế bào con này phát triển thành trứng > 3 tế bào còn lại gọi là thể định hướng -> thường bị tiêu biến (0,25).
hơ n
c. Sai, (0,25) vì: Chỉ có loại Vinbalsin là một loại thuốc có khả năng ức chế sự trùng hợp của tubulin để hình thành các vi ống -> làm ức chế sự hình thành thoi phân bào
-> nhiễm sắc thể
N
không phân li (0,25) -> ngăn cản quá trình phân chia của tế bào ung thư (0,25).
uy
Còn loại Kupmebamol là loại thuốc giãn cơ -> không điều trị bệnh ung thư (0,25).
m
Q
Câu 3: 6,0 điểm
gió..... -> gây ra sự khác biệt về chiều cao (0,5).
Kè
3.1.a. Sự khác biệt về các nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, các chất khoáng trong đất, chế độ
ạy
Cây sống ở vị trí cao thường chịu tác động của ánh sáng, nhiệt độ thường thấp, gió mạnh, hàm
/+ D
lượng các chất khoáng trong đất thấp (do bị rửa trôi)...làm hạn chế sự sinh trưởng của cây -> chiều cao trung bình thấp hơn ở thấp (0,5).
m
b. Để kiểm tra 2 giả thuyết trên, có thể lấy hạt nhặt được ở vị trí cao đem gieo ở vị trí thấp và kiểm
co
tra chiều cao của các cây mọc lên:
e.
- Nếu cây mọc lên có chiều cao trung bình thấp (giống cây mọc ở vị trí cao) -> giả thuyết 2 đúng
gl
(0,5).
oo
- Nếu cây mọc lên có chiều cao trung bình tương đương với cây sống ở vùng thấp -> giả thuyết 1
.g
đúng (0,5).
us
3.2. Đúng (0,25), vì: Các loài sống trong rừng rậm, có nhiều loài cùng chung sống -> chúng thích
pl
nghi bằng cách thu hẹp ổ sinh thái (0,25). - Khi di chuyển đến môi trường sống mới, nếu các nhân tố sinh thái nằm ngoài giới hạn chịu đựng của chúng -> sinh trưởng kém hoặc chết (0,5). - Môi trường ở thành phố, giới hạn về các nhân tố sinh thái thường rộng hơn trong rừng rậm (0,5). Khi một trong các nhân tố có giá trị vượt quá giới hạn chịu đựng của loài thì loài đó sẽ chết (0,5) . 3.3. a. Ở động vật biến nhiệt, tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kì phát triển được tính theo công thức: Q = (T - C).D. Trong đó, Q: tổng nhiệt hữu hiệu; T: nhiệt độ môi trường; C: ngưỡng nhiệt phát triển; D: là số ngày của một chu kì phát triển (một vòng đời). Trang 6/7
Ta có: Q = 2280C; T = 270C; D = 12 => C = ? => C = T – (Q : D) = 27 – (228 : 12) = 80C Vậy ngưỡng nhiệt phát triển của loài côn trùng này là 80C (1,0). b. Thời gian sống của loài côn trùng này ở đồng bằng Bắc Bộ: D = Q : (T - C) = 228 : (24 - 8) = 14,25 ngày (0,5).
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
Vậy thời gian sống của loài côn trùng này ở đồng bằng Bắc Bộ là 342 giờ (0,5).
Trang 7/7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TRUNG
TIỀN GIANG
HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2015-2016
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: SINH HỌC - Bảng B Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi thứ hai: 15/10/2015
hơ n
(Đề thi có 02 trang, gồm 03 câu) Câu 1: Tế bào học (4,0 điểm)
N
1.1. Để gây đột biến đa bội có hiệu quả, cần cho cônsixin tác động vào giai đoạn nào của chu kì tế
uy
bào? Giải thích.
Q
1.2. Nghiên cứu 3 tế bào sinh dưỡng A, B và C của cây cà chua có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n =
m
24.
Kè
- Các tế bào này thực hiện quá trình nguyên phân liên tiếp với số lần khác nhau để tạo ra các tế bào
ạy
con. Số tế bào con do tế bào A sinh ra bằng 25% số tế bào con do tế bào B sinh ra.
/+ D
- Tổng số nhiễm sắc thể đơn trong các tế bào con được sinh ra từ tế bào C là 768. - Trong quá trình nguyên phân của cả ba tế bào A, B và C thì môi trường nội bào đã cung cấp tương
m
đương với 1176 nhiễm sắc thể đơn để hình thành các tế bào mới.
co
Xác định số lần nguyên phân của từng tế bào A, B và C?
e.
Câu 2: Di truyền học (10,0 điểm)
gl
2.1. Nếu bạn là một bác sĩ, có một bệnh nhân biểu hiện triệu chứng nhiễm virus viêm gan A. Tuy
oo
vậy, các triệu chứng lúc ẩn lúc hiện và bạn không phát hiện được protein virus trong máu bệnh
.g
nhân, biết rằng virus viêm gan A là một virus ARN.
us
Hãy cho biết phương pháp “chạy bằng RT-PCR” (Real-time - Polymerase Chain Reaction) trong phòng thí nghiệm có thể giúp chuẩn đoán chính xác như thế nào? Giải thích kết quả có thể thu
pl
được.
2.2. Giả sử bạn tìm thấy một trình tự ADN giống với trình tự của một gen D đã biết, nhưng chúng lại khác nhau rõ rệt ở một vài nucleotit nhất định. Bằng cách nào bạn có thể xác định trình tự của gen D này và nó có phải là một “gen” biểu hiện chức năng hay không? 2.3. Một phân tử ADN mạch kép, mỗi mạch có chiều dài là 51000A, phân tử ADN này nhân đôi liên
tiếp một số lần, đã thu được 30 mạch polinucleotit mới.
Trang 1
a. Hãy xác định số lần nhân đôi của phân tử ADN này. b. Trong tổng số các ADN con, có bao nhiêu phân tử hoàn toàn mới? c. Tính tổng số nucleotit từng loại do môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi liên tiếp của ADN này? Biết nucleotit loại G chiếm 15% tổng số nucleotit của ADN. 2.4. a. Trong hệ gen của người, bên cạnh các gen cấu trúc bình thường (ví dụ như gen qui định chuỗi α trong hemoglobin), còn có các gen được gọi là gen giả. Em hãy cho biết gen giả là gì? Nó
hơ n
được tạo ra từ đâu?
b. Giải thích tại sao hai gen khác của cùng một loài sinh vật nhân chuẩn lại có tần số đột biến gen
uy
N
khác nhau?
Q
Câu 3: Sinh thái học (6,0 điểm)
m
3.1. Một loài ruồi sống ở đồng bằng sông Hồng, có thời gian sống trung bình là 10 ngày đêm và có
Kè
tổng nhiệt hữu hiệu của một chu kì sống là 1800C.
a. Tính ngưỡng nhiệt của loài ruồi này? Biết rằng nhiệt độ trung bình ngày trong năm ở vùng đồng
ạy
bằng sông Hồng là 270C.
/+ D
b. Thời gian sống trung bình của loài ruồi này ở đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu giờ? Biết nhiệt độ trung bình ngày trong năm ở vùng này là 290C.
m
3.2. Qua nghiên cứu các loài sinh vật biển, người ta thấy rằng loài tôm he biển, ở giai đoạn còn non
co
sống chủ yếu gần bờ. Giai đoạn trưởng thành sống ở khơi xa cách bờ biển khoảng 10m và đẻ trứng
e.
ở đó.
gl
a. Hãy cho biết hiện tượng thích nghi của loài tôm he biển tuân theo quy luật sinh thái nào.
oo
b. Giải thích hiện tượng trên?
.g
3.3.a. Màu sắc cơ thể của những loài động vật hoạt động ban ngày có ý nghĩa gì đối với hoạt động
us
sống của chúng?
pl
b. Các nhà khoa học Devi Stuart-Fox, Adnan Moussalli, và Roger Hanlon cho rằng: “Sự thay đổi màu sắc của loài tắc kè hoa không phải để ngụy trang mà việc đổi màu sắc của cơ thể giúp chúng kiểm soát nhiệt độ và thể hiện cảm xúc của mình với những con tắc kè khác, hoặc đe dọa kẻ thù”. Theo em ý kiến trên là đúng hay sai? Giải thích. ----------------------------------------------- HẾT ----------------------------------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: .................................................. Số báo danh: .................................................
Trang 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TIỀN GIANG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Năm học 2015-2016
CHÍNH THỨC
Môn: SINH HỌC - Bảng B Ngày thi thứ hai: 15/10/2015
N
hơ n
(Đáp án gồm có 03 trang)
uy
Câu 1: 4,0 điểm
Q
1.1. Muốn gây đột biến đa bội có hiệu quả cần cho cônsixin tác động vào pha G2 của chu kì tế bào
m
(0,5). Vì ở pha G2, tế bào tổng hợp protein tubulin để hình thành thoi vô sắc(0,5).
Kè
Cônsixin là chất hóa học ức chế sự tổng hợp protein tubulin nên thoi phân bào không hình thành (0,5)-> Không có thoi phân bào thì nhiễm sắc thể không phân li -> sẽ tạo ra tế bào đa bội (0,5).
/+ D
2n. 2x = 768 → 2x = 32 = 25
ạy
1.2. Số lần nguyên phân ở tế bào C:
m
- Số lần nguyên phân ở tế bào C là 5 lần (0,5).
co
- Số nhiễm sắc thể trong tất cả tế bào con của tế bào A và B là:
e.
(1176 + 3.24) – 768 = 480 (0,5).
gl
- Số tế bào con sinh ra của tế bào A và B là:
480 : 24 = 20
oo
- Gọi X là số tế bào con do tế bào A sinh ra
.g
Y là số tế bào con do tế bào B sinh ra.
us
Lập hệ phương trình → X = 4, Y = 16.
pl
- Số lần nguyên phân ở tế bào A là 2 lần (0,5). - Số lần nguyên phân ở tế bào B là 4 lần (0,5). Câu 2: 10,0 điểm 2.1. Do virus gây viêm gan A là virus ARN, nên có thể phân lập ARN từ máu và kiểm tra có hay không ARN của virus bằng phương pháp “chạy bằng RT-PCR” (0,5): Tiến hành phiên mã ngược ARN trong máu thành cADN (0,5) -> dùng PCR để nhân bản cADN bằng cách sử dụng các mồi đặc
Trang 3
hiệu với các trình tự của virus viêm gan A (0,5). Nếu chạy sản phẩm, PCR trên gel điện di và xuất hiện băng thì giả thuyết nhiễm virus được ủng hộ (0,5). 2.2. Kiểm tra trình tự của các gen D bằng cách: dịch mã xem gen đó có nhiều bộ ba mã kết thúc không (0,5). Nếu không có, bước tiếp theo bạn sẽ kiểm tra xem gen đó có được biểu hiện không, bằng cách tiến hành thẩm tách Northern (0,5) hoặc lai insitu (0,5) -> để tìm mARN là bản phiên mã của gen đó trong tế bào (0,5).
hơ n
2.3.a. Số lần nhân đôi của phân tử ADN này:
- ADN nhân đôi k lần sẽ tạo ra 2 x 2k mạch polinucleotit => trong đó có (2 x 2k) - 2 mạch
N
polinucleotit mới (0,5) .
uy
=> 2k = (30 +2) : 2 = 16 => k = 4
m
Q
Vậy ADN này nhân đôi liên tiếp 4 lần (0,5).
Kè
b. Tổng số ADN con hoàn toàn mới:
Khi ADN nhân đôi k lần -> tạo ra 2k phân tử ADN con, trong đó có 2 phân tử ADN con có mang
(0,5)
/+ D
2k - 2 = 16 – 2 = 14
ạy
một của ADN mẹ (0,5)=> Số ADN con có cấu tạo hoàn toàn mới là:
co
- Số nu từng loại của ADN:
m
c. Tổng số nu của ADN : N = (51000A : 3,4 ) x 2 = 3000 nu.
e.
A = T = (35% x 3000) : 100% = 1050 nu
gl
G = X = (15% x 3000) : 100% = 450 nu.
oo
- Số nucleotit từng loại do môi trường cung cấp:
.g
A = T = 1050 x (24 - 1) = 15750 nu (0,5)
us
G = X = 450 x (24 - 1) = 6750 nu (0,5)
pl
2.4. a. Gen giả: về cơ bản thì có trình tự nucleotit giống với gen bình thường nhưng không bao giờ được phiên mã (0,5). Gen giả được tạo ra đầu tiên là do sự trao đổi chéo không cân (0,5)-> dẫn đến hiện tượng lặp gen sau đó đột biến xảy ra là mất hoặc hỏng đoạn promoter (0,5)-> ARN polimeraza không thể mã hóa gen này được mặc dù trình tự mã hóa của gen vẫn bình thường (0,5). b. Gen nào qui định chuỗi polipeptit dài hơn sẽ có tần số đột biến gen lớn hơn, vì càng có nhiều bộ ba mã hóa thì xác suất xảy ra đột biến càng lớn(0,5) .
Trang 4
Tùy theo trình tự nuleotit cụ thể của gen mà có gen thì dễ xảy ra đột biến, còn có gen thì khó xảy ra đột biến (0,5). Câu 3: 6,0 điểm 3.1. a. Ở động vật biến nhiệt, tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kì phát triển được tính theo công thức: Q = (T - C).D. Trong đó, Q: tổng nhiệt hữu hiệu; T: nhiệt độ môi trường; C:ngưỡng nhiệt phát triển; D: là số ngày của một chu kì phát triển (một vùng đời).
hơ n
Ta có: Q = 1800C; T = 270C; D = 10 => C = ?
N
=> C = T – (Q : D) = 27 – (180 : 10) = 90C
Q
b. Thời gian sống của loài ruồi này ở đồng bằng sông Cửu Long:
uy
Vậy ngưỡng nhiệt phát triển của loài ruồi này là 90C (1,0).
m
D = Q : (T - C) = 180 : (29 - 9) = 9 ngày (0,5).
Kè
Vậy thời gian sống của ruồi này ở là đồng bằng sông Cửu Long 216 giờ (0,5).
ạy
3.2.a. Quy luật sinh thái: Trong các giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lí khác nhau ... cơ thể
/+ D
phản ứng khác nhau với tác động như nhau của 1 nhân tố (0,5). b. Hiện tượng trên là do ảnh hưởng của nồng độ muối (0,5).
m
- Ở ngoài khơi: nồng độ muối cao (25 - 35‰) → tôm trưởng thành chịu muối cao nên sống ngoài
co
khơi (0,5).
e.
- Ở ven bờ: nồng độ muối thấp (1 - 25‰) → tôm non chịu muối kém nên sống ven bờ (0,5).
gl
3.3.a. Màu sắc cơ thể của những loài động vật hoạt động ban ngày có ý nghĩa:
oo
- Giúp các cá thể nhận biết đồng loại (0,25).
.g
- Giúp ngụy trang tránh kẻ thù, che mắt kẻ thù (0,25).
us
- Hấp dẫn giới tính (0,25).
pl
- Đe dọa, cảnh báo kẻ thù (0,25). b. Đúng (0,25), vì: - Những màu sắc cơ bản của loài tắc kè hoa vốn dĩ đã giống với màu sắc của môi trường mà chúng sinh sống, để giúp chúng ngụy trang (0,25) . - Lớp da ngoài cùng của tắc kè có màu trong suốt, ở dưới lớp da này là các tế bào sắc tố, chúng được chia thành từng lớp khác nhau. Lớp sâu nhất chứa melanophores với các sắc tố màu nâu giống
Trang 5
da người. Trên lớp này là các tế bào sắc tố xanh, phản chiếu ánh sáng màu xanh và trắng. Lớp trên cùng là các tế bào sắc tố xanthophores và erythrophores, với màu vàng và màu đỏ tương ứng (0,25) . - Thông thường các tế bào sắc tố này được giữ trong những chiếc túi nhỏ dưới da. Khi con tắc kè hoa thay đổi nhiệt độ cơ thể hoặc tâm trạng của chúng. Hệ thống thần kinh của nó điều khiển việc mở hoặc đóng các túi chứa tế bào sắc tố này, khi được mở ra các tế bào sắc tố sẽ góp phần làm thay
hơ n
đổi màu sắc trên da của nó -> Việc thay đổi màu sắc phụ thuộc vào nhiệt độ và cảm xúc bên trong của con tắc kè -> Do đó mà một con tắc kè hoa bị mù vẫn có thể thay đổi màu sắc cơ thể của nó
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
(0,25).
Trang 6
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
Nội dung 1. (1,0 điểm). Nếu một đứa trẻ sinh ra bị khuyết tật không có tuyến ức, thì: các loại tế bào nào sẽ không được hình thành? Chức năng cơ bản nào bị ảnh hưởng? Giải thích. * Các loại tế bào sẽ không được hình thành: T4 , T8 và tế bào plasma vì tuyến ức là nơi biệt hóa các tế bào gốc từ tủy xương để hình thành T4, T8. T4 mà cụ thể là TH2 kích thích tế bào B tăng sinh và biệt hóa thành tế bào plasma → ví như nhà máy sản xuất kháng thể → không sản sinh các kháng thể chống vi khuẩn ngoại bào. * T8 mà cụ thể là limpho T độc (Tc) không có nên không có khả năng tấn công trực tiếp các tế bào có kháng nguyên lạ trên bề mặt như tế bào nhiễm vi rút, tế bào ung thư → không tiêu diệt được các tế bào nhiễm vi rút. 2. (1,5 điểm). So sánh nội độc tố và ngoại độc tố theo bảng: Tiêu chí so sánh Ngoại độc tố Nội độc tố Dễ dàng khuếch tán Khó khuếch tán ra môi trường, Liên hệ giữa tế bào từ vi sinh vật vào môi kết hợp chặt chẽ với các phân tử vi sinh vật và độc tố trường bên trong tế bào Vi sinh vật sinh độc Chủ yếu là vi khuẩn Thường là vi khuẩn gram âm tố gram dương Các dạng protein hòa Tổ hợp các loại gluxit, lipit, Bản chất hóa học tan polypeptit không tan Đối với tác động Không bền Bền của nhiệt độ Độc tính Mạnh Yếu Tính kháng nguyên Rất cao Yếu hơn Khả năng trở thành Rất cao Rất thấp vacxin Biến thành anatoxin (kháng nguyên độc Có thể Không thể tố) Để kiểm tra sự vận chuyển của ion K+ và glixerol, người ta làm thí nghiệm cho hai chất trên qua màng bán thấm. Cần thiết kế màng bán thấm có thành phần các chất như thế nào là hợp lí? Vì sao ? Nêu rõ vai trò các chất đó trong màng. Kết quả thí nghiệm sẽ như thế nào ? -Thiết kế cấu tạo màng chỉ có lớp lipit kép là hợp lí. Vì 2 chất trên vận chuyển theo 2 con đường khác nhau, 1 chất qua lớp Lipit kép, 1 chất qua kênh Protein. Cấu tạo màng như thế chỉ cho một chất đi qua: đạt được mục đích thí nghiệm. -Vai trò thành phần các chất trong màng * Lớp lipit kép + Là cấu trúc cơ bản của màng sinh chất, gồm hai dãy phân tử lipit áp sát nhau. Các phân tử lipit gồm 3 loại: photpholipit, cholesterol, glycolipit. Cả 3 loại đều có đầu ưa nước và phần đuôi kị nước. + Đầu ưa nước quay ra phía bề mặt trong và bề mặt ngoài tế bào để tiếp xúc với nước. Đầu kị nước quay vào nhau. Nhờ đó mà màng lipit có tính linh động, tái hợp nhanh mỗi khi mở ra, có thể nhận 1 bộ phận lipit mới vào màng, có thể
Điểm
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,25
pl
us
.g
Câu 2 (2,0đ)
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
Câu Câu 1 (2,5đ)
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT DỰ THI CẤP QUỐC GIA NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn thi: Sinh học Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 22/10/2014 (Đáp án này gồm 06 trang)
0,25 0,25
0,25
1
0,25 0,25
0,25
hơ n
hợp nhất hai màng của tế bào với nhau. + Các phân tử lipit trong màng có khả năng chuyển động (biến dạng để thực hiện các hoạt động sống). + Photpholipit: Có nhiều loại, là thành phần nhiều nhất trong màng sinh chất, làm dung môi của protein màng hoặc giúp cho protein màng có hoạt động tối ưu. Một số protein màng chỉ có thể hoạt động dưới sự có mặt của các nhóm photpholipit đặc hiệu. + Cholesterol: Có một hàm lượng lớn trong màng. Các phân tử cholesterol nằm xen với các photpholipit. Cholesterol có tác dụng ngăn cản các chuỗi hidrocacbon liên kết với nhau và kết tinh nên duy trì tính lỏng linh động của màng. Đặc tính này giúp cho quá trình vận tải chất qua màng và sự hoạt động men của màng. Cholesterol có tác dụng duy trì tính bền cơ học của màng. Ví dụ: tế bào đột biến mất khả năng tổng hợp cholesterol làm màng lipit không tồn tại được sẽ bị tan đi nhanh chóng. + glycolipit: tăng tính bất đối xứng của màng. -Kết quả thí nghiệm: Glixerol vận chuyển qua lớp lipit kép của màng theo con đường vận chuyển thụ động, còn ion K+ vận chuyển chủ động qua kênh protein nhờ bơm K+; Na+ nên cấu tạo màng như trên chỉ cho glixerol đi qua còn ion K+ không vận chuyển được qua màng. 1. (1,0 điểm). Theo dõi sự sản sinh ôxi và thải ôxi trong hoạt động quang hợp của một cây C4 theo sự thay đổi của nhiệt độ môi trường, ta lập được đồ thị a) Hãy cho biết đường cong nào biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đường cong nào biểu diễn sự thải ôxi ra môi trường? Vì sao? - Đường cong A biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đường cong B biểu diễn sự thải ôxi ra môi trường. Đường cong A luôn có giá trị lớn hơn đường cong B tại mỗi nhiệt độ xác định. - Bởi vì lượng ôxi thải ra thực tế qua khí khổng (đường B) chính là lượng ôxi sinh ra trong quang hợp sau khi đã bị hao hụt một phần do sử dụng vào hô hấp, nên có trị số nhỏ hơn so với lượng ôxi sinh ra do quang hợp (đường A). b) Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B. - Đường cong A: Khi nhiệt độ còn thấp, quang hợp diễn ra yếu, khi nhiệt độ tăng thì quang hợp tăng dần do vậy lượng ôxi cũng tăng dần đạt tối đa ở khoảng 400C, sau đó quang hợp không tăng theo nhiệt độ nữa thậm chí có biểu hiện giảm. - Đường cong B: Sự thải ôxi ra môi trường phụ thuộc cả cường độ quang hợp và cường độ hô hấp. Lượng ôxi thải ra đạt giá trị cực đại khi cường độ quang hợp mạnh nhất, nhưng cường độ hô hấp chưa tăng cao, khi nhiệt độ tiếp tục tăng thì cường độ hô hấp tăng mạnh tiêu hao nhiều ôxi do đó đường cong B đi xuống. 2. (1,5 điểm). Quá trình quang hợp bao gồm 2 pha: pha tối và pha sáng. Có thể biểu diễn các pha đó bằng các phương trình sau: DL ,AS - Pha sáng: aA + bB + cC + 12H2O → aD + bE + 6O2 - Pha tối: 6CO2 + aD + bE → C6H12O6 + 6H2O + aA + bB + cC Em hãy xác định tên (hoặc công thức) các chất A, B, C, D, E và các hệ số a, b, c để hoàn thành các phương trình phản ứng trên. Từ đó suy ra phương trình tổng quát của quá trình quang hợp. * Tên (hoặc công thức) các chất: A : NADP+ , B : ADP, C: H3PO4 , D: NADPH + H+ , E: ATP * Hệ số: a = 12, b = 18, c = 18 Phương trình tổng quát: cộng 2 pt đã cho 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2
Kè
0,25
0,25
0,25
0,25
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Câu 3 (2,5đ)
0,25
m
Q
uy
N
0,25
1đ: cứ 2 ý cho 0,25
0,25 0,25 2
1. (2,0 điểm). Vì sao enzim pepsin của dạ dày phân giải được protein của thức ăn mà không phân giải chính cơ quan tiêu hóa này ? Vì sao ăn không đúng bữa ăn sẽ dễ bị loét dạ dày ? Đó là vì: -Pepsin được tế bào chính của dạ dày tiết ra dưới dạng pepsinogen là dạng chưa hoạt động nên chưa phân giải protein. -Pepsinogen dưới tác động của HCl trở thành pepsin có hoạt tính sinh học, nhưng cũng không thể phân giải protein của thành cơ dạ dày là vì: +Thành dạ dày có lớp chất nhầy bảo vệ, chất nhầy có bản chất là glycoprotein và mucopolisaccarit do các tế bào cổ tuyến và tế bào niêm mạc bề mặt của dạ dày tiết ra. +Lớp chất nhầy có hai tác dụng: * Loại hòa tan: có tác dụng trung hòa một phần pepsin và HCl * Loại không hòa tan: tạo thành một lớp dày 1-1,5 mm bao phủ toàn bộ lớp thành dạ dày. Lớp này có độ dai và có tính kiềm có khả năng ngăn chặn sự khuếch tán ngược của H+ -> tạo thành một hàng rào ngăn tác động của pepsin và HCl. *Ở người bình thường, sự tiết chất nhầy cân bằng với sự tiết pepsin-HCl, nên protein trong dạ dày không bị phân hủy-> dạ dày được bảo vệ. Vì sao ăn không đúng bữa ăn sẽ dễ bị loét dạ dày ? Đúng bữa ăn, dịch vị được tiết ra nhiều, nếu không ăn thức ăn vào, lớp nhầy dễ bị bào mòn nhiều hơn nên dễ bị loét dạ dày hơn. 2. (1,5 điểm). Nêu vai trò của canxi trong cơ thể người? Nếu khẩu phần ăn thiếu canxi thì ảnh hưởng như thế nào đến sự co cơ? * Vai trò của Canxi trong cơ thể: canxi có vai trò hết sức quan trọng trong cơ thể vì nó là nhân tố quan trọng tham gia nhiều quá trình : - Qúa trình co cơ ( hoạt hóa sợi actin âm (-) thành sợi actin dương (+), các sợi actin hút nhau và dẫn đến sự co cơ) - Qúa trình hình thành nên cấu trúc phần cứng của xương dẹt, xương ống - Qúa trình đông máu ( vì Ca2+ đóng vai trò hoạt hóa prothrombin thành thrombin, sợi thrombin lại có vai trò quan trọng trong việc hình thành nên các sợi fibri tham gia đông máu) - Qúa trình synape- dẫn truyền tin ( vì Ca2+ góp phần làm vỡ các bóng chứa chất truyền tin như acetylcholin, dopamin…) - Qúa trình thụ tinh của cơ thể ( vì Ca2+ đi vào bên trong màng của tế bào trứng, hoạt hóa các enzim xây dựng lớp màng cứng, ngăn cản các tinh trùng khác tham gia thụ tinh để đảm bảo chỉ có 1 tinh trùng tham gia thụ tinh cho trứng). - Các cơ chế nội tiết (Ca2+ đi vào bên trong tế bào, tạo ra Canxi camodolin là chất truyền tin thứ hai, góp phần khuếch đại thông tin) * Nếu Ca2+ trong khẩu phần ăn hàng ngày giảm- ít Ca2+ đi vào sợi actin ảnh hưởng đến quá trình đảo cực của của actin ( actin không chuyển từ (-) sang (+) giảm khả năng hút nhau của actin và mioxin sự co cơ giảm.
0,25 0,25 0,25
hơ n
Câu 4 (3,5đ)
0,25
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
0,25
Câu 5 (2,0đ)
Câu 5: (2,0 điểm). Ở một loài động vật lưỡng bội (2n), sự kết hợp giữa giao tử (n + 1) NST với giao tử cái (n +1) NST sẽ: a) Tạo ra những dạng lệch bội nào? Sự kết hợp giữa giao tử (n + 1) NST với giao tử cái (n +1) NST sẽ - Tạo hợp tử (2n + 2) phát triển thành thể bốn nếu đột biến ở cả bố và mẹ chỉ liên quan đến 1 cặp NST. - Tạo hợp tử (2n +1+1) phát triển thành thể ba kép nếu đột biến ở bố và mẹ xảy ra liên quan đến 2 cặp NST đồng dạng khác nhau.
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 3
0,25
0,25 0,25
0,25
hơ n
b) Vì sao trong thực tế ít gặp các dạng lệch bội trên? Vì các thể lệch bội ở động vật thường làm mất cân bằng trong toàn bộ hệ gen dẫn đến kiểu hình thiếu cân đối gây chết, giảm sức sống hoặc giảm khả năng sinh sản tùy loài. c) Nếu các dạng lệch bội nói trên đều tồn tại, về mặt lí thuyết số thể lệch bội tối đa có thể có của mỗi dạng lệch bội là bao nhiêu? Là: - Thể bốn: Cứ mỗi cặp NST sẽ có 1 dạng thể bốn, có n cặp NST nên sẽ có n dạng thể bốn. - Thể ba kép: phù hợp với công thức tổ hợp chập 2 của n phần tử: C2n = (n-1)n : 2 d) Khi quan sát tiêu bản người bệnh Down thuộc dạng 3 chiếc NST 21, làm thế nào để xác định bộ NST Down nam, Down nữ? - Trường hợp số lượng tâm mút nhỏ có 6 chiếc là Down nam (3 NST 21 + 2 NST 22 + 1 NST Y). - Trường hợp số lượng NST tâm mút nhỏ có 5 chiếc là Down nữ (3 NST 21 + 2 NST 22 ). a. (1,25 điểm). Ở một loài thực vật, khi cho các cây thế hệ P hạt đỏ giao phấn với cây hạt trắng thu được F1 gồm toàn cây hạt đỏ. Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được Fb : 2 cây hạt đỏ : 1 cây hạt vàng : 1 cây hạt trắng. Cho F1 lai với nhau thu được F2. Cho F2 tự thụ phấn thu được F3. Xác suất để chọn ngẫu nhiên 1 cây F3 hạt đỏ theo lí thuyết là bao nhiêu ? (Học sinh không cần viết sơ đồ lai). Giải: P: hạt đỏ x hạt trắng => F1 100% hạt đỏ và F1 có 1 tính trạng nhưng đem lai phân tích thu được (2+1+1=) 4THGT => F1 dị hợp 2 cặp gen tác động kiểu át chế (12:3:1) Qui ước: A-B- và A-bb: đỏ; aaB-: vàng; aabb: trắng. F1: AaBb x AaBb => F2: 12 đỏ: 3 vàng : 1 trắng (0,5 điểm) F2 9 KG (tỉ lệ Men đen) - F2 tự thụ : tất cả 9 KG F2 tự thụ => có 9 phép lai tự thụ: (1/16)(AABB x AABB), (2/16)(AABb x AABb), (2/16)(AaBB x AaBB), (4/16)(AaBb x AaBb), (1/16)(AAbb x AAbb), (2/16)(Aabb x Aabb), (3/16)(aaB- x aaB-), (1/16)(aabb x aabb) Cộng tất cả kết quả tự thụ trên sẽ ra F3 hạt đỏ: (1/16)+(2/16)+(2/16)(3/4)+(4/16)(12/16)+[(1/16)+(2/16)(3/4)] = (4+8+6+12+4+6)/64 = 40/64 = 62,5% (hoặc: 1- [(1/16)+(3/16)+(2/64)+(4/16)(4/16)+(2/16)(1/4)] = 1- [(4+(12)+2+(4)+2]/64 = 1 - 24/64 = 40/64 hoặc giải bằng di truyền quần thể tự phối cũng được) - Vậy F2 tự thụ tạo hạt đỏ F3 = 40/64 = 5/8 = 62,5%
N
uy
0,25 0,25
0,25
0,5
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
Câu 6 (1,75đ)
0,5
b. (0,5 điểm). Nếu Fb ở trên gồm 224 cây hạt đỏ, 94 cây hạt vàng và 82 cây hạt trắng thì có phù hợp với tỉ lệ 2:1:1 hay không? (cho biết χ2 tương ứng với các bậc tự do n =1, 2, 3 và 4 là 3,841; 5,991; 7,815 và 9,488). Theo đề bài, ta có bảng: Kiểu hình Fb O E (O-E)2 (O-E)2/E Đỏ 224 200 576 2,8800 Vàng 94 100 36 0,3600 Trắng 82 100 324 3,2400 Σ 400 400 6,4800 2 Số bậc tự do n bằng số kiểu hình -1 nên n = 3 – 1 = 2 ==> χ = 5,991. Giá trị χ2 = 6,480 thu được trong đề bài > 5,991 nên kết quả thu được trong giả thiết là không phù hợp với tỉ lệ 2:1:1 .
0,25
0,5 4
Có hai quần thể của một loài côn trùng ở trạng thái cân bằng di truyền. Trong quần thể thứ nhất, một locut có tần số các alen là M = 0,7 và m = 0,3; một locut khác có tần số alen là N = 0,4 và n = 0,6. Trong quần thể thứ hai, tần số của các alen M, m, N và n tương ứng là 0,4; 0,6; 0,8 và 0,2. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường và phân li độc lập với nhau. Người ta thu một số cá thể tương đương (đủ lớn) gồm các con đực của quần thể thứ nhất và các con cái của quần thể thứ hai, rồi chuyển đến một vùng vốn không có loài côn trùng này và cho giao phối ngẫu nhiên. Tần số các giao tử Mn của quần thể F1 được mong đợi là bao nhiêu? Viết cách tính. Tần số giao tử trong 2 quần thể xuất phát như sau: Quần thể 1: MN = 0,28; Mn = 0,42; mN = 0,12; mn = 0,18. Quần thể 2: MN = 0,32; Mn = 0,08; mN = 0,48; mn = 0,12. Kiểu gen của quần thể F1 thu được ở bảng sau: QT1 MN= 0,28 Mn = 0,42 mN = 0,12 mn = 0,18 QT2 MN = 0,32 MMNN MMNn MmNN MmNn (0,0896) (0,1344) (0,0384) (0,0576) Mn = 0,08 MMNn MMnn MmNn Mmnn (0,0224) (0,0336) (0,0096) (0,0144) mN = 0,48 MmNN MmNn mmNN mmNn (0,1344) (0,2016) (0,0576) (0,0864) mn = 0,12 MmNn Mmnn mmNn mmnn (0,0336) (0,0504) (0,0144) (0,0216) Tần số các giao tử Mn của quần thể F1 là: 0,1344 x 0,5 + 0,0576 x 0,25 + 0,0224 x 0,5 + 0,0336 + 0,0096 x 0,25 + 0,0144 x 0,5 + 0,2016 x 0,25 + 0,0336 x 0,25 + 0,0504 x 0,5 = 0,22 = 11/50 Darwin đã giải thích được 4 điểm còn tồn tại ở trong thuyết tiến hoá của Lamarck như thế nào? -Vì sao mỗi loài sinh vật đều thích nghi với hoàn cảnh sống của nó? Vì chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạng kém thích nghi. Sự xuất hiện loài mới gắn liền với sự hình thành đặc điểm thích nghi mới. -Vì sao các loài biến đổi liên tục, nhưng ngày nay ranh giới giữa các loài đang tồn tại vẫn khá rõ rệt? Vì chọn lọc tự nhiên đã đào thải những hướng biến đổi trung gian. -Vì sao các yếu tố ngoại cảnh thay đổi chậm mà sinh giới lại đa dạng nhanh chóng? Vì chọn lọc tự nhiên đã tiến hành theo con đường phân ly, từ một loài ban đầu có thể hình thành nhiều loài mới. Tốc độ biến đổi của các loài phụ thuộc vào cường độ hoạt động của chọn lọc tự nhiên chứ không phải phụ thuộc vào sự biến đổi các điều kiện khí hậu địa chất. -Vì sao xu hướng chung của sinh giới là tổ chức ngày càng cao mà ngày nay bên cạnh các nhóm có tổ chức cao vẫn song song tồn tại những dạng có tổ chức thấp? Vì trong những điều kiện nhất định, sự duy trì trình độ tổ chức ban đầu hoặc đơn giản hoá tổ chức vẫn đảm bảo sự thích nghi của loài. 1. (1,5 điểm). Đa dạng sinh học là gì? Đa dạng về thành phần loài thay đổi như thế nào theo vĩ độ địa lý ? Theo độ cao từ chân núi lên đỉnh, theo độ sâu từ mặt nước xuống đáy đại dương, theo chiều ngang từ vùng khơi đại dương vào bờ. Giải thích? - Đa dạng sinh học là sự phong phú của sự sống trên trái đất, bao gồm đa dạng về gen, thành phần loài, hệ sinh thái. - Đa dạng về thành phần loài thay đổi theo vĩ độ địa lý, địa hình, khí hậu và
0,25 0,25
0,5
pl
m
us
.g
oo
gl
e.
co
Câu 8 (2,0đ)
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
Câu 7 (1,5đ)
Câu 9 (2,25đ)
0,5
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25
5
0,25 0,25
0,25 0,25
hơ n
lịch sử phát triển địa lý lâu đời ( thời gian tiếp nhận các loài phát tán từ nơi khác đến, thời gian thích nghi và hòa nhập với điều kiện sống mới). Cụ thể: Từ xích đạo –>vùng cực: số lượng loài giảm dần do sự đa dạng loài tăng lên theo lượng bức xạ ánh sáng mặt trời, lượng mưa, địa hình phức tạp. Mặt khác do lịch sử tiến hóa ở vùng xích đạo và hai cực Nam, Bắc là khác nhau. Các QX nhiệt đới thường lâu đời hơn so với vùng ôn đới và vùng cực. - Theo độ cao từ chân núi lên đỉnh: số lượng loài giảm dần do chân núi có địa hình thấp, phức tạp hơn. Độ ẩm và nhiệt độ môi trường cao và dao động lớn hơn trên cao. Trên cao cường độ ánh sáng và gió quá mạnh. - Theo độ sâu từ mặt nước xuống đáy đại dương: số lượng loài giảm dần do điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn thức ăn giảm dần và do áp lực nước tăng theo độ sâu. - Theo chiều ngang từ vùng khơi đại dương vào bờ: số lượng loài tăng lên do hàm lượng muối, địa hình, các môi trường luôn luôn thay đổi tạo sự đa dạng cao. 2. (0,75 điểm). Quần xã sinh vật ở một hoang đảo có 52 loài sinh vật sinh sống, cứ mỗi thế kỉ có 10% số loài trong quần xã bị tuyệt chủng. Hỏi qua bao nhiêu thế kỷ thì quần xã sinh vật nơi đây từ 52 loài giảm xuống chỉ còn 20 loài? Gọi x là tỉ lệ sống sót của quần xã qua mỗi thế kỷ, ta có: x = 1-10% = 90% = 0,9 Số loài sống sót của quần xã qua mỗi thể kỉ là: Qua 1 thế kỉ => số loài còn lại 52x Qua 2 thế kỉ => số loài còn lại 52x2 Qua 3 thế kỉ => số loài còn lại 52x3 Suy ra: Qua n thế kỉ => số loài còn lại 52xn - Theo đề bài ta có: 52xn= 20 xn = 0.3846 (0,9)n = 0.3846 Suy ra: n= 9 Vậy sau 9 thế kỉ thì từ 52 loài giảm xuống còn 20 loài.
0,25
0,25
0,25
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
0,25
pl
us
.g
oo
gl
( Lưu ý: học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) --------------- Hết ------------------
6
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH GIA LAI
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT- NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN SINH HỌC – BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 13/11/2015 (Đề thi gồm 2 trang, có 10 câu, mỗi câu 2,0 điểm)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1. (2,0 điểm)
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
Thí nghiệm: Cho 2 bình thuỷ tinh, mỗi bình chứa 100 ml môi trường nuôi cấy giống như nhau. Người ta lấy vi khuẩn Pseudomonas fluorescens từ cùng một khuẩn lạc, cấy vào hai bình thuỷ tinh nói trên. Trong quá trình nuôi cấy, một bình được cho lên máy lắc (bình A), lắc tiên tục, còn bình kia thì để tĩnh (bình B). Sau một thời gian nuôi cấy, ở một bình, ngoài chủng vi khuẩn gốc (chủng được cấy vào bình lúc ban đầu), người ta còn phân lập được thêm 2 chủng vi khuẩn có đặc điểm hình thái và một số đặc tính khác, khác hẳn với chủng gốc. Trong bình còn lại, sau một thời gian, người ta vẫn chỉ thấy có một chủng vi khuẩn gốc mà không phát hiện thấy một chủng nào khác. a. Hãy cho biết bình nào (A hay B) có thêm 2 chủng vi khuẩn mới? Giải thích tại sao lại đi đến kết luận như vậy? b. Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì? Câu 2. (2,0 điểm)
e.
co
m
/+ D
a. Hãy nêu cơ chế một gen tiền ung thư có thể chuyển thành một gen ung thư trong khi gen đó không có bất cứ sự thay đổi nào về trình tự nucleotit? b. Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét một gen có 7 alen (A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7) trội lặn hoàn toàn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Một nhà khoa học nghiên cứu một quần thể thuộc thực vật trên, bằng cách cho cônsisin tác động vào quần thể này một thời gian, rồi cho chúng giao phối ngẫu nhiên với nhau qua nhiều thế hệ. Biết rằng không có đột biến gen xảy ra và cây tứ bội hữu thụ. Hỏi sau nhiều thế hệ, số kiểu gen tối đa có thể có về gen trên trong quần thể là bao nhiêu?
gl
Câu 3. (2,0 điểm)
oo
a. Không bào trung tâm là loại bào quan đặc trưng của tế bào thực vật. Hãy cho biết không bào trung tâm được hình thành như thế nào ?
.g
b.Tại sao nói không bào trung tâm là bào quan đa năng của tế bào thực vật?
us
c. Sự trao đổi chất của tế bào thực vật bị ảnh hưởng như thế nào khi không bào của tế bào đó bị thủng hay bị vỡ? Giải thích.
pl
Câu 4. (2,0 điểm) a. Phần phía ngoài của thân cây tre nứa thường bền chắc hơn phía trong nhưng ở cây thân gỗ thì ngược lại. Cấu trúc giải phẫu nào của chúng giúp ta giải thích điều đó? b. Một sinh viên chọn 10 cây mít cao 15 cm từ vườn ươm. Sinh viên này cắt ngọn cả 10 cây rồi phun đều bằng dung dịch auxin. Kết quả có 7 cây vẫn mọc dài ra và có 3 cây không mọc dài thêm. Hãy giải thích vì sao? Câu 5. (2,0 điểm) a. Vì sao khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong?
1
b. Hemoglobin ở người có những dạng khác nhau tùy từng giai đoạn phát triển cá thể như thế nào? Từ đó có thể rút ra nhận xét gì? Câu 6. (2,0 điểm) a. Trong hô hấp tế bào, vì sao các phản ứng của chu trình Crep không có sự tiêu dùng ôxi nhưng vẫn được xếp vào pha hiếu khí? b. Trong hô hấp tế bào, electron không được truyền từ NADH, FADH2 tới ngay ôxi mà phải qua một dãy truyền electron, điều đó có ý nghĩa gì về mặt sinh học? Câu 7. (2,0 điểm)
hơ n
Tại sao trong quá trình sao chép ADN trong các tế bào sống (in vivo) cũng như sao chép ADN trong ống nghiệm (in vitro) đều cần có sự tham gia của mồi (primer)? Nêu sự khác nhau của mồi trong sao chép ADN in vivo với mồi trong sao chép ADN in vitro. Vì sao có sự khác nhau đó?
N
Câu 8. (2,0 điểm)
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
1. Một quần thể có tỉ lệ các kiểu gen trước và sau một thời gian bị tác động bởi chọn lọc như sau: Tần số kiểu gen AA Aa aa Trước chọn lọc 0,36 0,48 0,16 0,60 0,04 Sau một thời gian bị tác động của chọn 0,36 lọc a. Xác định hệ số chọn lọc (S) của các kiểu gen khi quần thể chịu tác động của chọn lọc? b. Quần thể đã bị chi phối bởi hình thức chọn lọc nào? Giải thích. c. Xác định tần số các alen sau chọn lọc khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền? 2. Lập bảng phân biệt độ xâm nhập của kiểu gen với độ biểu hiện của kiểu gen? Câu 9. (2,0 điểm)
oo
Câu 10. (2,0 điểm)
gl
e.
co
m
Khi cho hai dòng thuần chủng cùng loài là cây hoa đỏ và cây hoa trắng giao phấn với nhau, thu được F1 100% cây hoa trắng. Cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2 gồm 548 cây hoa trắng và 92 cây hoa đỏ. a. Hãy giải thích và viết sơ đồ cơ sở di truyền sinh hóa về sự hình thành màu hoa đỏ ở cây F2? b. Bằng cách nào xác định được cây hoa trắng ở F2 có kiểu gen đồng hợp về tất cả các alen lặn? Cho biết: không có hiện tượng gen gây chết và đột biến.
pl
us
.g
a. Các dẫn liệu sau đây là dòng năng lượng đi qua một chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài lúa, sâu và chim ăn sâu. Các thông số liên quan đến dòng năng lượng (biểu thị qua tỉ lệ %) gồm: I là năng lượng tiêu thụ, A là năng lượng hấp thụ, F là năng lượng thải bỏ (phân, nước tiểu, vỏ cây…), R là năng lượng mất đi do hô hấp và P là năng lượng sản xuất được. Các loài I A F R P Lúa 100 40 60 35 5 Sâu 100 34 66 24 10 Chim 100 90 10 88 2 Hãy tính hiệu suất sinh thái về năng lượng của mỗi loài và của chuỗi thức ăn trên? b. Những loài chuồn chuồn, ve sầu và một số nhóm côn trùng khác có nét gì rất đặc trưng trong cấu trúc tuổi của quần thể? Trong điều kiện nào cấu trúc tuổi mang tính đặc trưng của loài? Hãy giải thích tại sao? --------------Hết--------------
2
HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm 0,5 đ
0,75 đ
0,25đ 0,5đ
m
Q
uy
N
1
Nội dung trả lời a) - Hai bình A và B khi xuất phát thí nghiệm là như nhau và chỉ khác nhau là một bình được lắc và một bình không được lắc trong khi làm thí nghiệm. Như vậy, bình nào được lắc sẽ có môi trường trong bình đồng nhất hơn so với bình không được lắc. - Trong bình không được lắc, môi trường nuôi cấy vi khuẩn sẽ không đồng nhất: phía trên bề mặt sẽ giàu ôxi hơn (hiếu khí), giữa ít ôxi hơn, dưới đáy gần như không có ôxi (kị khí). Sự khác biệt về môi trường sống là yếu tố để chọn lọc tự nhiên chọn lọc ra các chủng vi khuẩn thích hợp với từng vùng của môi trường nuôi cấy. - Như vậy bình B để tĩnh (không được lắc) là bình có thêm chủng vi khuẩn mới. b) - Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều kiện môi trường thay đổi giúp phân hoá hình thành nên các đặc điểm thích nghi.
hơ n
Câu
.g
oo
gl
e.
co
2
m
/+ D
ạy
Kè
a) - Lặp gen: sự xuất hiện nhiều bản sao của gen có thể làm tăng mức độ biểu hiện của 0,25 đ gen. - Đột biến xảy ra trong vùng promotơ hoặc trình tự tăng cường (các trình tự điều 0,25đ hoà nói chung) làm tăng mức độ biểu hiện của gen (hoặc làm tăng mức độ phiên mã/ dịch mã của gen). - Chuyển đoạn đưa các gen ung thư đến vị trí được điều khiển bởi các promotơ hoạt 0,25đ động mạnh làm tăng mức độ biểu hiện của gen. - Mất đoạn hoặc đột biến mất chức năng liên quan đến trình tự điều hoà âm tính các 0,25đ gen ung thư cũng có thể gây hoạt hoá các gen tiền ung thư thành các gen ung thư. b) Khi nhiễm cônsixin thì sẽ có những cá thể bị đột biến và có bộ nhiễm sắc thể 4n, có 0,5 đ những cá thể không bị đột biến có bộ nhiễm sắc thể 2n, sự giao phối giữa cá thể 4n với 2n sẽ tạo ra các cá thể 3n. -> kiểu gen của quần thể sẽ là tổng kiểu gen các thể 2n, 3n và 4n. - các cá thể 2n có tối đa kiểu gen 7( 7 + 1 ): 2=28 0,25đ - các cá thể 3n có tối đa kiểu gen 7( 7 + 1 )( 7 +2): 3!=84 - các cá thể 4n có tối đa kiểu gen 7( 7 + 1 )( 7 +2)( 7 + 3): 4!=210 0,25đ Tổng kiểu gen trong quần thể: 28+84+210=322
pl
us
a) Sự hình thành không bào trung tâm ở tế bào thực vật: - Tế bào thực vật còn non ở mô phân sinh chứa nhiều không bào nhỏ, có nguồn gốc từ bộ máy Golgi. - Trong quá trình sinh trưởng của tế bào, các không bào nhỏ dung hợp / kết hợp dần với nhau và cuối cùng hình thành không bào trung tâm duy nhất. b) Không bào trung tâm được coi là bào quan đa năng của tế bào thực vật vì không bào: - là nơi chứa nước, các ion vô cơ, các hợp chất hữu cơ, các chất dự trữ, các sản phẩm thứ cấp, các chất dư thừa của tế bào … Chứa các sắc tố tạo ra những màu sắc hấp dẫn ở các cơ quan thực vật như lá, hoa … - duy trì áp suất trương cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào. - chứa axit malic (hoặc ở dạng malat) là nguồn dự trữ CO2 cần cho quang hợp ở thực vật CAM. - chứa các enzim thủy phân (prôteaza, ribônucleaza, glycôsidaza …) tham gia vào quá trình lão hóa và phá hủy tế bào.
3
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ 0,25đ 0,25đ
3
c) - Không bào của tế bào thực vật là bào quan dự trữ nước, muối khoáng, các sản phẩm của tế bào… Không bào tham gia vào điều hoà áp suất thẩm thấu, do đó giữ vai trò quan trọng trong mọi hoạt động trao đổi chất của tế bào thực vật. - Khi không bào bị vỡ hay bị thủng dẫn đến thay đổi pH, không duy trì được áp suất thẩm thấu như bình thường. Đồng thời các loại muối khoáng, enzym và nhiều chất khác giải phóng ra từ không bào sẽ làm rối loạn các quá trình trao đổi chất dẫn đến làm chết tế bào.
0,25đ
0,25 đ 0,25đ 0,25đ
N
b )- Ở ngọn cây, ngay ở phía dưới mô phân sinh ngọn là vùng kéo dài, giúp cây mọc cao 0,25đ lên. - Sự kéo dài tế bào là do tác động của AIA 0,25đ - Khi cắt bỏ ngọn thì không còn mô phân sinh, cũng không tạo AIA nội sinh. 0,25 đ - Phun auxin đúng liều có tác dụng thay thế AIA nội sinh. 0,25đ - 3 cây không mọc cao thêm khi xử lý auxin là do bị cắt mất vùng kéo dài. 7 cây mọc cao 0,25đ thêm là còn vùng kéo dài.
Kè
m
Q
uy
4
hơ n
a) - Tre là cây một lá mầm với bó mạch kín còn cây thân gỗ là cây hai là mầm với bó mạch hở. - Trong thân tre, càng ra phía ngoài bó mạch càng nhiều, càng nhỏ, lòng mạch gỗ càng hẹp và dày hơn => thân cây bền hơn ở phía ngoài. - Ở cây thân gỗ các bó mạch gỗ được đẩy sâu vào trong lõi trong quá trình sinh trưởng, ở phía ngoài là lớp libe và mô mềm nên kém bền hơn.
0,25đ
e.
pl
us
.g
oo
gl
5
co
m
/+ D
ạy
0,25 đ a) Khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong vì: - Đó là vùng hành tủy, chứa trung tâm điều hòa hô hấp. - Nếu hành tủy bị chấn thương, trước tiên hoạt động hô hấp tạm ngừng. - Nếu sau một thời gian, trung tâm hô hấp không phục hồi được liên lạc với cầu não và 0,25đ vỏ não, hoặc không được cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong b) Các dạng hemoglobin khác nhau: - Thai nhi đến 3 tháng chứa hemoglobin E(HbE) gồm hai chuỗi globin anpha và hai 0,25 đ chuỗi globin epsilon. 0,25đ - Thai 3 tháng cho đến khi sinh ra có HbF, gồm hai chuỗi globin anpha và hai chuỗi globin gamma. - Từ sơ sinh đến trưởng thành chứa HbA, gồm hai chuỗi anpha và hai chuỗi beta 0,25đ * Nhận xét: - Gen quy định cấu trúc chuỗi polipeptit anpha đã hoạt động liên tục trong suốt thời kì 0,25 đ phát triển phôi và hậu phôi. - Các gen quy định cấu trúc các chuỗi polipeptit epsilon và gamma chỉ hoạt động trong 0,25đ giai đoạn phôi. Gen quy định cấu trúc chuỗi beta hoạt động trong giai đoạn hậu phôi. - Trong quá trình phát triển cá thể, tùy tế bào từng loại mô, tùy giai đoạn phát triển, chỉ có 0,25đ một số gen hoạt động liên tục hay nhất thời qua cơ chế điều hòa tổng hợp protein.
6
a)- Chu trình Crep phân giải hoàn toàn chất hữu cơ tạo ra sản phẩm chủ yếu là chất khử NADH và FADH2, các chất này vận chuyển điện tử, tạo lực hoá thẩm ở chuỗi truyền e ở màng trong ti thể. - Oxi chỉ là chất nhận e cuối cùng trong dãy truyền e, nhưng nếu không có oxi chuỗi truyền e sẽ ngừng hoạt động, ứ đọng NADH và FADH2 dẫn đến cạn kiệt NAD+ và FAD+ và do đó các phản ứng của chu trình Crep sẽ ngừng trệ. b)- Kìm hãm tốc độ thoát năng lượng của electron từ NADH và FADH2 đến oxi. - Năng lượng trong electron được giải phóng từ từ từng phần nhỏ một qua nhiều chặng tích lũy dưới dạng ATP của chuỗi để tránh sự “bùng nổ nhiệt” đốt cháy tế bào.
0,25 đ
0,75 đ
0,25 đ 0,75 đ
4
- Quá trình sao chép ADN trong các tế bào sống cũng như quá trình sao chép ADN trong 0,5 đ ống nghiệm, mạch ADN mới được tổng hợp theo chiều 5’→ 3’. Do vậy, sự lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với sợi khuôn để tạo sợi mới bao giờ cũng bắt đầu từ đầu 3’OH của đường C5H10O4. Nhóm 3’OH của đường C5H10O4 là cơ sở để hình thành liên kết phosphodieste nối giữa các nucletotit. - Điểm gốc sao chép chưa có đầu 3’OH tự do, vì thế việc khởi đầu sao chép ADN trong tế 0,5 đ bào sống cũng như nhân bản ADN trong ống nghiệm đều đòi hỏi phải có yếu tố mồi để tạo ra nhóm 3’OH. - Mồi là đoạn ADN hoặc ARN sợi đơn ngắn, bổ sung với đầu 5’ của sợi khuôn. Mồi trong sao chép ADN invivo là đoạn ARN. Mồi sử dụng để nhân bản invitro là đoạn 0,5 đ mạch đơn AND. - Có sự khác nhau này là do: mồi trong nhân bản ADN invitro được tổng hợp nhân tạo nhờ enzim thuộc nhóm ADN polymeraza; mồi trong sao chép ADN ở tế bào sống được 0,5 đ tổng hợp nhờ enzim thuộc nhóm ARN polymeraza. ADN polymeraza không có khả năng lắp ráp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung nếu điểm gốc của sợi khuôn chưa có sẵn nhóm 3’OH tự do, trong khi ARN polymeraza có khả năng này. 1. 0,25 đ a) - Hệ số chọn lọc của các kiểu gen được tính như sau: Hệ số thích nghi tuyệt đối (AA) = 0,36 / 0,36 = 1,0 Hệ số thích nghi tuyệt đối (Aa) = 0,60 / 0,48 = 1,25 Hệ số thích nghi tuyệt đối (aa) = 0,04 / 0,16 = 0,25 - Vì Hệ số thích nghi tuyệt đối của Aa là cao nhất, nên coi hệ số thích nghi tương đối 0,25đ (W) của kiểu gen Aa (WAa) = 1,0 ⇒ (WAA) = 1,0 / 1,25 = 0,80 ⇒ (Waa) = 0,25 / 1,25 = 0,20 - Vậy, hệ số chọn lọc S (= 1 – W) của các kiểu gen là SAA = 0,20 ; SAa = 0,0 và Saa = 0,80 0,25đ b) Trong quần thể này chọn lọc tác động làm suy giảm các cá thể có kiểu gen đồng 0,25 đ hợp tử ⇒ hình thức chọn lọc ở đây là chọn lọc ưu thế dị hợp tử.
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
7
2. Lập bảng phân biệt độ xâm nhập của kiểu gen với độ biểu hiện của kiểu gen. TCSS Độ xâm nhập Độ biểu hiện Định nghĩa Tỉ lệ % các cá thể có cùng kiểu Thể hiện mức độ biểu hiện ra kiểu gen biểu hiện kiểu hình đặc trưng hình của một kiểu gen. của kiểu gen. Ví dụ Trong 100 cây có kiểu gen AA Cùng có kiểu gen AA qui định qui định kiểu hình hoa đỏ chỉ có kiểu hình hoa đỏ nhưng cây này 95 cây cho hoa đỏ còn 5 cây lại thì cho hoa có màu đỏ sẫm, cây cho hoa trắng, thì độ xâm nhập là khác lại cho hoa có màu đỏ nhạt 95% hơn, thậm chí một số cây lại cho màu rất nhạt gần như trắng hoàn toàn. Nguyên nhân Có thể do môi trường hoặc do Có thể do môi trường hoặc do ảnh ảnh hưởng của các gen khác hưởng của các gen khác (tương (tương tác với môi trường hoặc tác với môi trường hoặc tương tác tương tác gen) gen)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
pl
us
.g
oo
gl
e.
8
co
m
c) Tần số alen khi quần thể về trạng thái cân bằng di truyền là : Cách 1 : p’(A) = Saa/(SAA+Saa) = 0,80/(0,20+0,80) = 0,8 ⇒ q’(a) = 1 – 0,8 = 0,2 Cách 2 : q’(a) = SAA/(SAA+Saa) = 0,20/(0,20+0,80) = 0,2 ⇒ p’(A) = 1 – 0,2 = 0,8
- Tỉ lệ kiểu hình ở F2 xấp xi là: 55 cây hoa trắng : 9 cây hoa đỏ ->cho thấy tổng tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 64 là kết quả kết hợp của 8 loại giao tử đực với 8 loại giao tử cái của F1. Suy ra F1 dị hợp về 3 cặp gen quy ước là AaBbDd biểu hiện màu hoa trắng.
0,25đ
0,5đ
5
9
- F1 x F1: AaBbDd x AaBbDd - Ở F2 hoa đỏ chiếm tỉ lệ 9/64 là kết quả của sự kết hợp của 1/4 aa x 3/4 B – x 3/4 D- = 9/64 A-B-D- là thuộc kiểu A át (B,D); a không át (B,D); còn 2 cặp gen Bb và Dd tương tác bổ trợ 9đỏ : 7 trắng - Sơ đồ di truyền sinh hóa hình thành màu hoa đỏ ở cây F2: Ea EB ED Chất trắng 1 → Chất trắng 2 → Chất trắng 3 → Màu hoa đỏ (bất hoạt)
0,5 đ
0,5đ
m
Q
uy
N
hơ n
EA (Chất trắng hay chất không màu đều được) b) - Để xác định được cây hoa trắng ở F2 có kiểu gen đồng hợp về tất cả các alen lặn thì cần tiến hành giao phấn giữa các cây hoa trắng ở F2 với cây F1. Nếu kết quả phép lai nào thu được tỉ lệ 7 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ thì cây hoa trắng F2 đồng hợp về tất cả các alen lặn. Pb: Cây hoa trắng F1 x Cây hoa trắng F2 AaBbDd aabbdd Fb: 1aaBbDd:(1AaBbdd:1AabbDd:1AaBbDd:1Aabbdd:1aaBbdd:1aabbDd:1aabbdd) 1 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng
0,5 đ
0,5 đ
ạy
Kè
a) Hiệu suất sinh thái về dòng năng lượng đi qua các loài được tính theo tỉ lệ P/I ⇒ của ngô = 5/100 x 100% = 5% ; của châu chấu = 10/100 x 100% = 10% ; của gà = 2/100 x 100% = 2%
/+ D
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
10
- Hiệu suất sinh thái về dòng năng lượng đi qua hệ sinh thái nông nghiệp trên được tính bằng tích số của 3 hiệu suất trên = 5% x 10% x 2% = 0,01% b) - Những loài chuồn chuồn ve sầu và một số nhóm côn trùng khác có thời gian tồn tại của nhóm tuổi trước sinh sản kéo dài hơn so với các nhóm sinh sản và sau sinh sản. VD: Nhóm tuổi trước sinh sản của chuồn chuồn và ve sầu có thể đến 1- 10 năm tuy nhiên tuổi sinh sản và sau sinh sản chỉ kéo dài 3 – 4 tuần. - Cấu trúc quần thể tuổi chỉ mang tính đặc trưng của loài khi điều kiện môi trường tương đối ổn định lâu dài vì cấu trúc tuổi của quần thể theo sự biến động của môi trường nhằm xác lập trạng thái cân bằng giữa các nhóm tuổi trong quần thể phù hợp với điều kiện môi trường thực tại.
6
7
.g
us
pl
/+ D
m
co
e.
gl
oo
hơ n
N
uy
Q
m
Kè
ạy
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2013- 2014 Môn thi : Sinh học - Bảng B Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề). Ngày thi : 05/12/2013
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề này gồm 2 trang,11câu). --------------------------------
Câu 1: (2,5đ)
N
hơ n
a. Thế nào là đa dạng sinh học? b. Một quần xã có số lượng các loài sinh vật càng nhiều, lưới thức ăn có nhiều chuỗi thức ăn khác nhau liên hệ tương hỗ với nhau, thì tính ổn định của quần xã càng cao. Giải thích nhận xét trên. c. Nhận xét trên có ý nghĩa như thế nào khi chúng ta tăng cường bảo vệ tính đa dạng sinh học?
Q
uy
Câu 2: (1,5đ) Ở người, khi nồng độ CO2 trong máu tăng thì huyết áp, nhịp và độ sâu hô hấp thay đổi như thế nào? Tại sao?
/+ D
ạy
Kè
m
Câu 3: (1,5đ) Cho các dụng cụ và nguyên liệu sau: Hạt đậu nảy mầm (30gam - 40gam), lọ thuỷ tinh dung tích 200ml - 300ml có nút cao su vừa khít (nút cao su có 2 lỗ: 1 lỗ gắn phễu thuỷ tinh, lỗ kia gắn ống mao quản hình chữ U), ống nghiệm, nước cất, nước vôi trong hoặc dung dịch Ba(OH)2, bông thấm. Em hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh quá trình hô hấp sinh ra CO2 . Câu 4: (2,0đ)
co
m
Vì sao nói ở các loài giao phối, đơn vị tiến hoá cơ sở là quần thể chứ không phải là cá thể hay loài?
e.
Câu 5: (1,5đ)
us
.g
oo
gl
Cho sơ đồ chuyển hoá (xảy ra ở vi sinh vật): A1 + NAD+ A2 + NADH + H+ Pyruvatdecacboxylase A2 CH3CHO + A3 CH3CHO + NADH + H+ A4 + NAD+ - Hãy xác định tên vi sinh vật. - Hãy xác định công thức và tên gọi các chất A1, A2, A3, A4.
pl
Câu 6: (1,5đ)
a. Hãy phân biệt thực vật C3 và thực vật C4 theo các đặc điểm sau:
Đặc điểm Thực vật C3 Thực vật C4 Điều kiện khí hậu Chất nhận CO2 Hô hấp sáng Năng suất sinh học b. Nếu xét cùng một cây thì giai đoạn nào cây đồng hoá CO2 nhanh hơn: cây non hay cây già? Vì sao? 1
Câu 7: (1,5đ)
Người ta thực hiện một thí nghiệm sau: phá bỏ thành tế bào cầu khuẩn, trực khuẩn, phẩy khuẩn. Sau đó cho chúng phát triển ở môi trường đẳng trương. a. Xác định hình dạng của các loại vi khuẩn trên khi chúng phát triển trong môi trường đẳng trương đó. Qua thí nghiệm ta có thể rút ra kết luận gì? b. Vi khuẩn có các đặc điểm gì giúp thích nghi cao độ với môi trường sống? Câu 8: (1,5đ)
Các câu sau đây đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. a. Trong ống tiêu hoá, thức ăn được biến đổi về mặt cơ học là quan trọng
hơ n
nhất.
uy
N
b. Lông nhung đẩy thức ăn đi trong ruột non. c. Ở người, quá trình tiêu hoá xảy ra chủ yếu ở dạ dày. d. Ruột thừa (ở người) có chứa enzim tiêu hóa xenlulôzơ. e. Một số người có túi mật đã bị cắt bỏ nhưng vẫn hoạt động bình thường vì không ảnh hưởng nhiều đến chức năng tiêu hoá.
Q
Câu 9: (1,0đ)
/+ D
ạy
Kè
m
Một loài sinh vật (2n = 78), mỗi cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng đều gồm 2 NST có cấu trúc khác nhau. Quá trình giảm phân của cơ thể cái thấy có sự trao đổi đoạn tại 1 điểm xảy ra trên 2 cặp NST, đột biến lệch bội xảy ra ở lần phân bào I của giảm phân thuộc 1 cặp NST, diễn biến của các cặp NST còn lại trong quá trình giảm phân bình thường, không xảy ra trao đổi chéo. a. Tìm số loại trứng được hình thành? b. Quá trình thụ tinh xảy ra sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu hợp tử (cá thể đực giảm phân bình thường, không trao đổi đoạn)?
m
Câu 10: (2,5đ)
.g
oo
gl
e.
co
Ở người, nhóm máu do 3 alen IA, IB và IO. Kiểu gen IAIA, IAIO qui định nhóm máu A. Kiểu gen IBIB, IBIO qui định nhóm máu B. Kiểu gen IAIB qui định nhóm máu AB. Kiểu gen IOIO qui định nhóm máu O. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm máu B. a. Hãy xác định tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể. b. Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ là bao nhiêu? Câu 11: (3,0)
pl
us
Ở một loài động vật, cho lai giữa cá thể cái mắt đỏ thuần chủng với cá thể đực mắt trắng thuần chủng thu được tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 1 cái mắt đỏ thẫm : 1 đực mắt đỏ. Cho các cá thể đực và cái F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Thống kê kết quả của tất cả cặp giao phối, người ta thu được tỉ lệ kiểu hình ở F2 của cả đực và cái đều là 6/16 mắt đỏ thẫm : 6/16 mắt đỏ : 4/16 mắt trắng. Hãy cho biết: a.Tính trạng màu mắt được di truyền theo những qui luật di truyền nào? b. Kiểu gen của P và của F1 như thế nào? (Cho rằng con đực là XY, con cái là XX và không có hiện tượng đột biến xảy ra) --------------------HẾT-------------------
2
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2013-2014
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : SINH HỌC - BẢNG B ĐỀ CHÍNH THỨC
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,25 0,25
0,5
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
Nội dung Câu 1: (2,5đ) a. - Đa dạng sinh học thể hiện rõ nhất là đa dạng loài. Đa dạng loài là mức độ phong phú về số lượng, thành phần loài. - Đa dạng quần xã. - Đa dạng hệ sinh thái. - Đa dạng di truyền. b. - Khi số mắt xích thức ăn tăng, các loài sinh vật sẽ phụ thuộc vào nhau khống chế sinh học cân bằng sinh học tính ổn định của quần xã càng cao. - Loài rộng thực sử dụng nhiều loại thức ăn hơn… ổn định quần xã. - Khi môi trường bị tác động, một loài sinh vật nào đó bị biến mất thì sẽ có các loài khác thay thế chức năng của loài đã mất trong lưới thức ăn quần xã vẫn ổn định. • Ý nghĩa khi chúng ta tăng cường bảo vệ tính đa dạng sinh học - Phải bảo vệ số lượng các loài sinh vật (bảo vệ chuỗi và lưới thức ăn) làm tăng tính ổn định của quần xã môi trường sống ổn định hơn.
0,25 0,25 0,25 0,25 0,5
pl
us
.g
oo
gl
e.
Câu 2: (1,5đ) CO2 tăng H+ tăng / tác động vào thụ quan hoá học ở động mạch phát xung thần kinh về trung khu giao cảm / kích thích hạch xoang nhĩ/ tăng tần số phát nhịp tăng nhịp tim tăng huyết áp. Mặt khác, trung khu giao cảm sẽ phát xung đến trung khu hô hấp tăng nhịp thở, gây co thắt mạnh cơ hoành và các cơ liên sườn thở sâu. Câu 3: (1,5đ) - Cho hạt vào lọ. - Đậy nút có gắn phễu thuỷ tinh và ống mao quản hình chữ U (bịt kín đầu kia của ống chữ U bằng bông). - Đưa lọ vào bóng tối khoảng 1-2 giờ - Sau thời gian trên, bỏ bông bịt đầu ống chữ U và nhúng ngập đầu ống vào ống nghiệm đựng nước vôi. - Có thể đổ nước vào lọ qua phễu để đẩy CO2 nhanh hơn.
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3
- Quan sát thấy nước vôi vẩn đục.
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
ạy
0,25 0,5 0,25 0,25 0,25
co
m
/+ D
Câu 5: (1,5đ) vi sinh vật nấm men. A1 : C6H12O6 : glucozơ A2 : CH3COCOOH: axitpyruvic A3 : CO2 : khí cacbonic A4 : C2H5OH: ancol êtylic
0,25
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
Câu 4: (2,0đ) - Quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở. +Quần thể là đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên. +Quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình. +Quần thể có cấu trúc di truyền ổn định, cách li tương đối với các quần thể khác trong loài. +Quần thể có khả năng biến đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá. - Cá thể không thể là đơn vị tiến hoá cơ sở vì: + mỗi cá thể chỉ có một kiểu gen, khi kiểu gen đó bị biến đổi, cá thể có thể bị chết hoặc mất khả năng sinh sản. + đời sống cá thể có giới hạn, còn quần thể thì tồn tại lâu dài. - Loài không thể là đơn vị tiến hoá vì: + trong tự nhiên loài tồn tại như một hệ thống quần thể, cách li tương đối với nhau. + quần thể là hệ gen mở, còn loài là hệ gen kín, không trao đổi gen với các loài khác.
oo
Đặc điểm
gl
e.
Câu 6: (1,5đ) a. Phân biệt thực vật C3 và thực vật C4: Thực vật C4
Ôn đới RuDP Có Thấp
Nhiệt đới APEP Không Cao
pl
us
.g
Điều kiện khí hậu Chất nhận CO2 Hô hấp sáng Năng suất sinh học
Thực vật C3
0,25 0,25 0,25 0,25
b.
- Cây non lấy CO2 nhanh hơn vì có lớp cutin mỏng.
- Các quá trình sinh lí, sinh hoá diễn ra thuận lợi hơn. Câu 7: (1,5đ) a. - Các vi khuẩn lúc này đều có hình cầu. - Kết luận: Thành tế bào quy định hình dạng của vi khuẩn. b.
0,25 0,25
0,25 0,25
4
- Tỉ lệ
S
V
0,25
lớn → hấp thụ và chuyển hoá vật chất nhanh.
- Hệ gen đơn giản → dễ phát sinh và biểu hiện đột biến. - Thành tế bào duy trì được áp suất thẩm thấu. - Có khả năng hình thành nội bào tử khi gặp điều kiện sống không thuận lợi.
0,5 0,25 0,25 0,25 0,25
0,5 0,5
/+ D
ạy
Kè
Câu 9: (1,0đ) - Số loại trứng được hình thành: 236 x 42 x 2 = 241 - Số kiểu hợp tử: 241 x 239 = 280
m
Q
uy
N
hơ n
Câu 8: (1,5đ) a. Sai. Tiêu hóa hóa học là quan trọng nhất, vì quá trình này biến đổi thức ăn thành những chất đơn giản cuối cùng, hấp thụ được vào cơ thể. b. Sai. Lông nhung hấp thụ chất dinh dưỡng. c. Sai. Quá trình tiêu hoá xảy ra chủ yếu ở ruột non vì ruột có đủ các loại enzym để biến đổi thức ăn về mặt hoá học. d. Sai. Ruột thừa không có chức năng tiêu hóa. e. Đúng. Mật do gan tạo ra. Túi mật chỉ là nơi chứa chứ không tiết mật. Mật giúp phân nhỏ các giọt mỡ để biến đổi mỡ nhanh hơn thành axit béo và glixerol.
0,25 0,25 0,25
0,25 0,5 0,5
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
Câu 10: (2,5đ) a. Gọi p, q, r lần lượt là tần số alen IA, IB, Io p + q + r = 1 - Phương trình Hacdi - Van bec: (p + q + r)2 = 1 2 r = 0,25 r = 0,5 q2 + 2qr+ r2 = (q + r)2 = 0,64 q = 0,3; p = 0,2 -Cấu trúc di truyền: 0,04IAIA + 0,09 IBIB+0,25IoIo+0,2IAIo +0,12IAIB+0,3IBIo =1 b. + Xác suất 2 người nhóm máu A lấy nhau sinh con máu O Xác xuất người chồng (vợ) nhóm máu A, có kiểu gen dị hợp tử: 5/6 Xác suất con họ có nhóm máu O: 5/6 x 5/6 x 1/4 = 25/144 + Xác suất con sinh máu nhóm A (giống bố mẹ) 1 – 25/144 = 119/144 = 0,8264 Câu 11: (3,0đ) a. Sự phân li không đều tính trạng màu mắt ở F1 chứng tỏ tính trạng di truyền liên kết với giới tính. - Tỉ lệ kiểu hình: 6 mắt đỏ thẫm: 6 mắt đỏ : 4 mắt trắng ở F2 chứng tỏ tính trạng do hai cặp gen qui định tương tác gen. - Tỉ lệ 6 : 6 : 4 là biến dạng của tỉ lệ 9 : 3: 4 (tương tác bổ trợ hoặc át
0,5 0,25 0,5
0,5
0,5 0,5 5
b. -
-
chế do gen lặn) Xác định kiểu gen của P và F1 Qui ước: A-B-: mắt đỏ thẫm A-bb: mắt đỏ aaB-: mắt trắng, aabb mắt trắng b b P: AAX X (cái mắt đỏ) x aaXBY (đực mắt trắng) F1 : AaXBXb (cái mắt đỏ thẫm) : AaXbY (đực mắt đỏ)
0,5 0,5 0,5
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
--------------------HẾT-------------------
6
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ĐỀ DỰ BỊ
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2013- 2014 Môn thi : Sinh học - Bảng B Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề). Ngày thi : 05/12/2013 (Đề này gồm 2 trang). --------------------------------
Câu 1 : (2đ).
uy
N
hơ n
a. Nêu sự tiến hoá và ý nghĩa tiến hoá của tim và của hệ tuần hoàn. b. Nhịp tim là gì ? Nhịp tim của một số loài động vật như sau: Voi: 35 – 40 nhịp/ phút Cừu 70 – 80 nhịp/ phút Mèo: 110 – 130 nhịp/ phút Chuột: 720 – 780 nhịp/ phút - Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể ? - Giải thích tại sao các động vật trên lại có nhịp tim khác nhau ?
m
Q
Câu 2 : (1,5đ) Trình bày lý thuyết thực hành làm tiêu bản tạm thời và quan sát nhiễm sắc thể
Kè
Câu 3 : (1,5đ).
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
a. Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzym thì hoạt tính của enzym đó lại bị giảm thậm chí bị mất hoàn toàn? b. Có thể tạo ra dòng thuần chủng bằng cách nào? Tại sao việc duy trì dòng thuần thường rất khó khăn? Câu 4: (2,0 điểm) a. Trình bày vai trò của nhân tố đột biến trong quá trình tiến hóa? b.Trình bày nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới? Câu 5: (2,0 điểm) Để phân biệt cây C3 và cây C4 người ta tiến hành các thí nghiệm sau: a. Đưa hai cây vào trong chuông thủy tinh kín và chiếu sáng liên tục. b. Trồng cây trong nhà kính có thể điều chỉnh được nồng độ ôxi. c. Đo cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/h) ở các điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao. Hãy phân tích nguyên tắc của các thí nghiệm trên.
us
Câu 6: (3,0 điểm)
pl
Ở một loài, một tế bào sinh dục thực hiện nguyên phân liên tiếp một số lần, đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành nên 4826 NST đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ lần nguyên phân cuối đều giảm phân bình thường cho 256 tinh trùng chứa NST giới tính Y. a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài, số lần nguyên phân liên tiếp của tế bào sinh dục 2n đầu tiên. Để tạo ra tế bào con đã có bao nhiêu thoi vô sắc được hình thành trong các lần nguyên phân ấy. b. Nếu có 3 tinh trùng được thụ tinh với 3 trứng khác nhau tạo ra các hợp tử thì có bao nhiêu cromatit trong các tế bào sinh dục cái sinh ra các trứng đó lúc mà các tế bào đang thực hiện sự phân bào giảm nhiễm? 7
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
c. Giả sử rằng sự giảm phân xảy ra trong các tế bào sinh dục của cơ thể cái, mỗi cặp NST đều gồm 2 NST có cấu trúc khác nhau, sự trao đổi đoạn chỉ xảy ra ở 1 cặp NST thường, đột biến dị bội chỉ xảy ra ở cặp NST giới tính. Khả năng cá thể cái đó có bao nhiêu loại trứng? Câu 7: (2,0 điểm) So sánh sự thay đổi về nồng độ của các hoocmôn: FSH, LH, ơstrôgen và prôgestêrôn ở người phụ nữ trưởng thành trong giai đoạn trước khi trứng rụng và sau khi trứng rụng. Giải thích tại sao có sự thay đổi đó? Câu 8: (2,0 điểm) a. Tại sao một số loại bánh mứt chứa nhiều đường lại khó bị hư hỏng? b. Dựa vào đặc điểm nào từ quá trình xâm nhiễm của HIV các nhà khoa học đã chế ra loại thuốc để kìm hãm sự nhân lên của HIV? Giải thích. Câu 9: (2,0 điểm) Cho rằng ở một loài gen A quy định lá quăn, a: lá thẳng, gen B: hạt đỏ, b: hạt trắng. Khi lai hai thứ cây thuần chủng lá quăn, hạt trắng và lá trắng hạt đỏ với nhau được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau thì ở F2 thu được 20000 cây, trong đó có 4800 cây lá quăn, hạt trắng. Xác định kiểu gen của P và số trung bình các kiểu hình còn lại ở F2? Câu 10: (2,0 điểm) Ở người khả năng phân biệt mùi vị PTC (Phenylthio Carbamide) được quy định bởi gen trội A, alen lặn a quy định tính trạng không phân biệt được PTC. Trong một cộng đồng tần số alen a là 0,3. Tính xác suất của cặp vợ chồng đều có khả năng phân biệt được PTC có thể sinh ra 3 người con trong đó 2 con trai phân biệt được PTC và 1 con gái không phân biệt được PTC? Cho rằng cộng đồng có sự cân bằng về kiểu gen.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
--------------------HẾT-------------------
8
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2013- 2014 Môn thi : Sinh học - Bảng B Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề). Ngày thi : 05/12/2013
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề này gồm 2 trang,11câu). --------------------------------
Câu 1: (2,5đ)
uy
N
hơ n
a. Thế nào là đa dạng sinh học? b. Một quần xã có số lượng các loài sinh vật càng nhiều, lưới thức ăn có nhiều chuỗi thức ăn khác nhau liên hệ tương hỗ với nhau, thì tính ổn định của quần xã càng cao. Giải thích nhận xét trên. c. Nhận xét trên có ý nghĩa như thế nào khi chúng ta tăng cường bảo vệ tính đa dạng sinh học?
m
Q
Câu 2: (1,5đ) Ở người, khi nồng độ CO2 trong máu tăng thì huyết áp, nhịp và độ sâu hô hấp thay đổi như thế nào? Tại sao?
/+ D
ạy
Kè
Câu 3: (1,5đ) Cho các dụng cụ và nguyên liệu sau: Hạt đậu nảy mầm (30gam - 40gam), lọ thuỷ tinh dung tích 200ml - 300ml có nút cao su vừa khít (nút cao su có 2 lỗ: 1 lỗ gắn phễu thuỷ tinh, lỗ kia gắn ống mao quản hình chữ U), ống nghiệm, nước cất, nước vôi trong hoặc dung dịch Ba(OH)2, bông thấm. Em hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh quá trình hô hấp sinh ra CO2 .
m
Câu 4: (2,0đ)
e.
co
Vì sao nói ở các loài giao phối, đơn vị tiến hoá cơ sở là quần thể chứ không phải là cá thể hay loài?
gl
Câu 5: (1,5đ)
Cho sơ đồ chuyển hoá (xảy ra ở vi sinh vật):
oo
A1 + NAD+ A2 + NADH +
H+
pl
us
.g
Pyruvatdecacboxylase A2 CH3CHO + A3 CH3CHO + NADH + H+ A4 + NAD+ - Hãy xác định tên vi sinh vật. - Hãy xác định công thức và tên gọi các chất A1, A2, A3, A4.
Câu 6: (1,5đ)
c. Hãy phân biệt thực vật C3 và thực vật C4 theo các đặc điểm sau: Đặc điểm Điều kiện khí hậu Chất nhận CO2 Hô hấp sáng Năng suất sinh học
Thực vật C3
Thực vật C4
9
d. Nếu xét cùng một cây thì giai đoạn nào cây đồng hoá CO2 nhanh hơn: cây non hay cây già? Vì sao? Câu 7: (1,5đ)
Người ta thực hiện một thí nghiệm sau: phá bỏ thành tế bào cầu khuẩn, trực khuẩn, phẩy khuẩn. Sau đó cho chúng phát triển ở môi trường đẳng trương. a. Xác định hình dạng của các loại vi khuẩn trên khi chúng phát triển trong môi trường đẳng trương đó. Qua thí nghiệm ta có thể rút ra kết luận gì? b. Vi khuẩn có các đặc điểm gì giúp thích nghi cao độ với môi trường sống? Câu 8: (1,5đ)
hơ n
Các câu sau đây đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. a. Trong ống tiêu hoá, thức ăn được biến đổi về mặt cơ học là quan trọng nhất.
m
Q
uy
N
b. Lông nhung đẩy thức ăn đi trong ruột non. c. Ở người, quá trình tiêu hoá xảy ra chủ yếu ở dạ dày. d. Ruột thừa (ở người) có chứa enzim tiêu hóa xenlulôzơ. e. Một số người có túi mật đã bị cắt bỏ nhưng vẫn hoạt động bình thường vì không ảnh hưởng nhiều đến chức năng tiêu hoá.
Kè
Câu 9: (1,0đ)
co
m
/+ D
ạy
Một loài sinh vật (2n = 78), mỗi cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng đều gồm 2 NST có cấu trúc khác nhau. Quá trình giảm phân của cơ thể cái thấy có sự trao đổi đoạn tại 1 điểm xảy ra trên 2 cặp NST, đột biến lệch bội xảy ra ở lần phân bào I của giảm phân thuộc 1 cặp NST, diễn biến của các cặp NST còn lại trong quá trình giảm phân bình thường, không xảy ra trao đổi chéo. c. Tìm số loại trứng được hình thành? d. Quá trình thụ tinh xảy ra sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu hợp tử (cá thể đực giảm phân bình thường, không trao đổi đoạn)? Câu 10: (2,5đ)
us
.g
oo
gl
e.
Ở người, nhóm máu do 3 alen IA, IB và IO. Kiểu gen IAIA, IAIO qui định nhóm máu A. Kiểu gen IBIB, IBIO qui định nhóm máu B. Kiểu gen IAIB qui định nhóm máu AB. Kiểu gen IOIO qui định nhóm máu O. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm máu B. a. Hãy xác định tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể. b. Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ là bao nhiêu?
pl
Câu 11: (3,0)
Ở một loài động vật, cho lai giữa cá thể cái mắt đỏ thuần chủng với cá thể đực mắt trắng thuần chủng thu được tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 1 cái mắt đỏ thẫm : 1 đực mắt đỏ. Cho các cá thể đực và cái F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Thống kê kết quả của tất cả cặp giao phối, người ta thu được tỉ lệ kiểu hình ở F2 của cả đực và cái đều là 6/16 mắt đỏ thẫm : 6/16 mắt đỏ : 4/16 mắt trắng. Hãy cho biết: a.Tính trạng màu mắt được di truyền theo những qui luật di truyền nào? b. Kiểu gen của P và của F1 như thế nào? (Cho rằng con đực là XY, con cái là XX và không có hiện tượng đột biến xảy ra) 10
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
--------------------HẾT-------------------
11
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2014-2015 Môn thi: Sinh học Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 20/01/2015 (Đề này gồm 2 trang, 11 câu) ----------------------------------
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
Câu 1: (3đ) a. Có một học sinh khẳng định rằng: Về bản chất thì khả năng diệt khuẩn của xà phòng và nước gia ven là giống nhau. Theo em, điều khẳng định trên là đúng hay sai? Giải thích. b. Hãy điền vào chỗ trống sau đây các từ thích hợp: có hoặc không. Các đặc điểm E.coli Virut Ký sinh bắt buộc Sinh sản bằng cách phân đôi Chứa cả ADN và ARN Đi qua phễu lọc kích thước 0,22µm Có riboxom Có hoạt tính enzym Câu 2: (1,5đ) a. Loại tập tính nào ở động vật phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao? Cho ví dụ minh họa. b. Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều, trong khi hầu hết các tập tính ở động vật có tổ chức hệ thần kinh thấp là tập tính bẩm sinh? Câu 3: (2đ) Sự chuyển hóa năng lượng trong quang hợp ở cây xanh diễn ra như thế nào? Câu 4: (1,5đ) Điều kiện xảy ra quang hô hấp. Những bào quan nào tham gia vào quang hô hấp? Quang hô hấp xảy ra chủ yếu ở nhóm thực vật nào, vì sao? Câu 5: (2đ) a. Khi điều kiện sống phân bố không đồng đều thì các cá thể trong quần thể thường phân bố theo kiểu nào? Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố này. b. Điều gì sẽ xảy ra với một quần thể động vật ăn thịt khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao? Câu 6: (1,5đ) Trong một quần thể giao phối, xét một locus có 2 alen là A và a. Alen A đột biến thành a với tần số u (đột biến thuận). Alen a đột biến thành A với tần số v (đột biến nghịch). Khi quần thể đạt tới trạng thái cân bằng thì tần số alen A là p, tần số alen a là q. a. Chứng minh rằng: p = và q =
1
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
b. Cho v = 10-6 và u = 3.10-6. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng thì trong số 107 alen A và a, có bao nhiêu alen A? Bao nhiêu alen a? Câu 7: (1,5đ) a. Quan sát tiêu bản một tế bào bình thường của một loài lưỡng bội đang thực hiện phân bào, người ta đếm được tổng số 80 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực tế bào. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n của loài này. b. Loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 thì loài đó có tối đa bao nhiêu kiểu đột biến tam nhiễm kép? Câu 8: (1đ) Cho các dụng cụ và các nguyên liệu sau: - 3 ống nghiệm (đường kính 1-1,5cm, dài 15cm) - Bột bánh men (2-3g) - 20ml dung dịch đường kính (saccarozơ) 10% - 10ml nước lã đun sôi để nguội (điều kiện t0 = 30 – 320C) a. Hãy thiết kế sơ đồ thí nghiệm lên men rượu (cả thí nghiệm và đối chứng). b. Nêu kết quả thí nghiệm và cho biết điều kiện của quá trình lên men rượu etylic. Câu 9: (2đ) Ở một quần thể giao phối, xét đồng thời 3 gen I, II, III. Gen I có 4 alen khác nhau, gen II có 3 alen khác nhau và gen III có 5 alen khác nhau. Gen I và II cùng nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường số 1, gen III nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường số 2. a. Xác định số loại kiểu gen dị hợp ở cả 3 cặp gen. b. Xác định số loại kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen và đồng hợp 1 cặp gen. Câu 10: (3đ) Ở một loài thực vật, khi cho tự thụ phấn cây F1 hoa đỏ, quả tròn thì ở đời F2 thu được 4 loại kiểu hình với tỷ lệ như sau: 49,5% cây hoa đỏ, quả tròn; 25,5% cây hoa trắng, quả tròn; 6,75% cây hoa đỏ, quả dài; 18,25% cây hoa trắng, quả dài. Biết mọi diễn biến của quá trình sinh hạt phấn và quá trình sinh noãn hoàn toàn giống nhau, không có đột biến xảy ra. a. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả. b. Biện luận xác định kiểu gen của cây F1. Câu 11: (1đ) Một đoạn chuỗi polipeptit là Pro-Ala-Leu-Val-Phe-Ser-Asn-Thr được mã hóa bởi đoạn ADN sau: Mạch 1: GGTATTXGAGAATAXAAGGGXTGG Mạch 2: XXATAAGXTXTTATGTTXXXGAXX Mạch nào là mạch gốc? Đánh dấu mỗi mạch bằng hướng đúng của nó (3 5’ hay 5’ 3’). (Cho biết: Pro: XXA; Leu: XUU; Phe: UUX; Ala: GXX; Thr: AXX; Ser: UXG; Asn: AAU; Val: GUA). ---------------------------HẾT----------------------------2
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2014-2015 Môn thi: Sinh học Ngày thi: 20/01/2015 ----------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung Điểm a. Sai, vì: - Xà phòng là hỗn hợp muối natri (hoặc kali) của axit béo. 0,25 - Xà phòng có tác dụng loại khuẩn là do hiệu quả cơ học => bọt xà phòng đã cuốn trôi vi sinh vật theo nước. 0,5 - Nước gia ven là dung dịch hỗn hợp NaCl và NaClO. 0,25 0.5 - Nước giaven có tính oxi hóa mạnh => diệt khuẩn. b. Các đặc điểm E.coli Virut 0,25 Ký sinh bắt buộc Không Có 0,25 Có Không Sinh sản bằng cách phân đôi 0,25 Chứa cả ADN và ARN Có Không 0,25 Đi qua phễu lọc kích thước 0,22µm Không Có 0,25 Có riboxom Có Không Có hoạt tính enzym Có Không 0,25 2(1,5đ) a. Loại tập tính ở động vật phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là tập tính xã hội. 0,5 0,25 Thí sinh cho ví dụ: thể hiện ở tập tính vị tha và tập tính thứ bậc. b. Ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển,tập tính học được được hình thành rất nhiều vì: số lượng tế bào thần kinh nhiều, cấu tạo phức tạp, hình thành nhiều mối liên hệ giữa các nơron => khả năng 0,5 học tập, tiếp thu và rút kinh nghiệm tốt. 0,25 Mặt khác, tuổi thọ của các nhóm này cao => có thời gian để học tập. 3(2đ) - Dưới tác động của photon ánh sáng, phân tử diệp lục từ trạng thái cơ bản chuyển sang trạng thái kích thích => phóng thích electron. 0,5 - Electron giàu năng lượng di chuyển qua một loạt các chất vận chuyển electron => tổng hợp ATP và NADPH (NADPH + H+). 0,5 - ATP và NADPH tạo thành trong pha sáng dùng để khử CO2 trong 0,5 pha tối => tổng hợp chất hữu cơ. - Như vậy, trong quang hợp quang năng đã chuyển thành hóa năng trong các liên kết hóa học của các chất hữu cơ. 0,5 4(1,5đ) * Điều kiện xảy ra quang hô hấp: có chiếu sáng, nhiệt độ cao, cường độ ánh sáng mạnh và nồng độ O2 cao. 0,5 * Các bào quan tham gia: lục lạp, ty thể và peroxixom. 0,5 * Quang hô hấp xảy ra chủ yếu ở nhóm thực vật C3, vì: khi trong điều kiện như trên ở C3 có enzym RDP-cacboxilaza sẽ hoạt động như 1 enzyme oxi hóa (RDP-oxidaza). Phản ứng oxi hóa RDP sẽ tạo ra 1 phân tử APG (tham gia vào chu trình C3) và 1 hợp chất có 2 C là glycolat, glycolat sẽ bị oxi hóa tiếp để kết thúc là giải phóng CO2 tại 0,5 ti thể ra không khí. 5(2đ) a. Khi điều kiện sống phân bố không đồng đều thì các cá thể trong quần thể thường phân bố theo nhóm ở những nơi có điều kiện sống 0,5 tốt nhất.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
Câu 1(3đ)
3
0,5
0.5
0,5
hơ n
* Ý nghĩa sinh thái: Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. b. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao sẽ dẫn đến hiện tượng cạnh tranh thức ăn, nơi ở,.… gay gắt, nhiều cá thể nhỏ bé và yếu sẽ không cạnh tranh nổi => thiếu thức ăn, nơi ở,… => chậm lớn và có thể chết. Mặt khác, ở nhiều loài con non mới nở còn bị các cá thể lớn ăn thịt, thậm chí các cá thể bố mẹ ăn thịt cả con của chúng => giảm số lượng => quần thể tự điều chỉnh mật độ. 6(1,5đ) a. Tần số ban đầu: A = p0, a = q0 => p = p0 –up0 + vq0 => ∆p = (p0 –up0 + vq0) – p0 = vq0 – up0 Ở trạng thái cân bằng thì ∆p = 0 => vq0 = up0 => vq = up => up = v(1 – p) =>v = up +vp => p =
m
= 0,75 => số alen a = 0,75 x 107
b. q=
0,5 0,25
Kè
q=1–p=
Q
uy
N
0,25
0,5 0,5
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
p = 0,25 => số alen A = 0,25 x 107 7(1,5đ) a. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n của loài này: có 2 khả năng - Khả năng I: Nếu tế bào đang ở kì sau của nguyên phân: 2n = 80 : 2 = 40 (NST) - Khả năng II: Nếu tế bào đang ở kì sau II của giảm phân: 2n = 80 (NST) b. Loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 thì loài đó có số kiểu đột biến tam nhiễm kép là: = = 66
0,25 0,25
0,5
.g
oo
a. Thiết kế sơ đồ thí nghiệm lên men rượu:
us
8(1đ)
pl
dung dịch saccarôzơ 10%
Nước đun sôi để nguội Nấm men
dung dịch saccarôzơ 10% Nấm men
Ống 1
Ống 2
0,5
Ống 3
b. Kết quả thí nghiệm và kết luận về điều kiện lên men etylic: * Kết quả: - Ống 1: Không có bọt khí CO2 nổi lên, có mùi đường. - Ống 2: Có bọt khí CO2 nổi lên, có mùi rượu. - Ống 3: Không có bọt khí CO2 nổi lên, có mùi bánh men.
0,25
4
0,25
0,5 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
0,5
0,5
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
* Kết luận: điều kiện của quá trình lên men rượu etylic là phải có đầy đủ dụng cụ, có nhiệt độ thích hợp, đầy đủ nguyên liệu bao gồm đường bột và men giống. 9(2đ) a. Số loại kiểu gen dị hợp ở cả 3 cặp gen: - gen I có 6 kiểu gen dị hợp - gen II có 3 kiểu gen dị hợp => vì 2 gen này cùng nằm trên NST thường số 1 nên sẽ có 18 x 2 = 36 loại kiểu gen dị hợp (do có cả dị hợp đều và dị hợp chéo) - gen III có 10 kiểu gen dị hợp => như vậy số loại KG dị hợp cả 3 cặp gen là 36 x 10 = 360 loại b. Số loại kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen và đồng hợp 1 cặp gen: có 3 trường hợp: - cặp gen của gen I và II dị hợp, cặp gen của gen III đồng hợp: 18 x 2 x 5 = 180 loại - cặp gen của gen I và III dị hợp, cặp gen của gen II đồng hợp: 6 x 3 x 10 = 180 loại - cặp gen của gen II và III dị hợp + cặp gen của gen I đồng hợp: 4 x 3 x 10 = 120 loại =>Như vậy tổng số loại là: 180 + 180 + 120 = 480 loại 10(3đ) a. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả: - Xét tính trạng màu sắc hoa: ở F2 hoa đỏ : hoa trắng = 56,25% : 43,75% = 9 : 7 Đây là tỷ lệ của quy luật tương tác gen theo kiểu bổ trợ (bổ sung). Như vậy tính trạng màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau quy định Quy ước A-B- quy định hoa đỏ; A-bb, aaB-, aabb quy định hoa trắng => hoa đỏ F1 AaBb - Xét tính trạng hình dạng quả: ở F2 quả tròn : quả dài = 75% : 25% = 3 : 1 Theo giả thiết thì ta có thể kết luận, đây là tỷ lệ quy luật phân li của Men Đen. Như vậy tính trạng hình dạng quả do 1 cặp gen alen nằm trên NST thường quy định Quy ước: D-: quả tròn, dd: quả dài=> quả tròn F1: Dd b. Biện luận xác định kiểu gen của cây F1 - Xét chung 2 tính trạng = (9 đỏ : 7 trắng)(3 tròn : 1 dài) = 27 đỏ, tròn: 9 đỏ, dài : 21 trắng, tròn : 7 trắng, dài = 42,1875% : 14,0625% : 32,8125% : 10,9375% ≠ với tỷ lệ của đầu bài cho => Các cặp gen không phân li độc lập mà 1 trong 2 cặp gen quy định màu sắc hoa có hiện tượng liên kết không hoàn toàn (hoán vị gen) với cặp gen quy định hình dạng quả, tức là sẽ nằm cùng nhau trên 1 cặp NST tương đồng, cặp gen còn lại của tính trạng màu sắc hoa sẽ nằm trên 1 cặp NST tương đồng khác. - Ta thấy kiểu hình hoa đỏ, quả tròn với KG A-B-,D- = 49,5%, mà 1 trong 2 cặp gen của tính trạng màu sắc hoa sẽ cho tỷ lệ cá thể mang 1 alen trội là ¾ (75%) => tỷ lệ cá thể mang 2 alen trội còn lại sẽ = 66%. Theo giả thiết thì có hoán vị cả 2 bên => tỷ lệ cá thể mang kiểu gen
0,5
0,5
5
đồng hợp lặn sẽ là 66% - 50% = 16% => giao tử mang 2 alen lặn chiếm tỷ lệ 40%: đây là giao tử liên kết => giao tử hoán vị = 10%. Như đã nói ở trên, hoa đỏ ở F1 có kiểu gen AaBb quả tròn ở F1 có kiểu gen Dd Kiểu gen hoa đỏ, quả tròn của F1 sẽ là:
Bb hoặc
0,5
0,5
Aa ; f = 20%
0,5
hơ n
(thí sinh có thể biện luận theo những cách khác) 11(1đ) - Mạch gốc là: mạch 1 - Đánh dấu mỗi mạch bằng hướng đúng của nó: Mạch 1: 5’ GGTATTXGAGAATAXAAGGGXTGG 3’ Mạch 2: 3’ XXATAAGXTXTTATGTTXXXGAXX 5’
uy
N
0,5
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
-----------------------HẾT--------------------------
6
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2015-2016
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
Môn thi: Sinh học – Bảng B Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 13/11/2015 (Đề này gồm 2 trang, 10 câu)
ĐỀ CHÍNH THỨC
----------------------------------
hơ n
Câu 1. (2,0 điểm) Người ta tiến hành nuôi cấy nấm men rượu bằng cách trộn các tế bào nấm men vào một dung dịch glucozơ có nồng độ 10g/l. Sau đó, dung dịch này được phân thành hai bình A và B. Trong bình A, người ta cho một dòng khí gồm N2 và O2 đi vào. Trong bình B, người ta cho vào một dòng khí N2. Các thiết bị phân tích cho phép thực hiện một tổng kết định lượng được tóm tắt trong bảng sau: I II Thể tích O2 sử dụng 0,75 lít 0,0 lít Thể tích CO2 sinh ra 0,74 lít 0,23 lít Lượng rượu ( êtanol sinh ra) 0,0 gam 0,46 gam Lượng glucozơ đã dùng 1,0 gam 1,0 gam Lượng nấm men sinh ra (khối lượng khô) 0,56 gam 0,02 gam Ngoài ra, người ta còn tiến hành quan sát các tế bào lấy từ bình A và bình B bằng kính hiển vi điện tử và thu được kết quả sau: Tế bào nấm men ở bình A có ty thể nhiều hơn và kích thước ty thể lớn, tế bào nấm men ở bình B có ty thể ít hơn và kích thước ty thể nhỏ. Hãy cho biết: a. Các kết quả định lượng của lô I và lô II thuộc bình nào ? Tính hệ số hô hấp cho lô I ? b. Phân tích các kết quả của từng lô và giải thích sự khác nhau đó ? Câu 2. (2,0 điểm) Dung dịch phenol có màu vàng khi môi trường có CO2, có màu đỏ khi môi trường không có CO2. Cho các dụng cụ và hóa chất sau: một cốc đựng phenol miệng rộng, một chậu cây nhỏ, một chuông thủy tinh kín. a. Hãy bố trí thí nghiệm để chứng minh CO2 là nguyên liệu của quang hợp. b. Để thí nghiệm cho kết quả tốt nên sử dụng cây nào trong các nhóm thực vật sau: C3, C4 và CAM ? c. Có nên sử dụng thực vật CAM để làm thí nghiệm này không ? Vì sao ? Câu 3. (1,5 điểm) So sánh hai loại bào quan có khả năng tổng hợp ATP trong tế bào. Câu 4. (3,0 điểm) a. Vì sao chim không phải là động vật tiến hoá nhất nhưng lại là động vật trao đổi khí hiệu quả nhất trên cạn ? b. Tại sao cùng là các loài động vật ăn thực vật, nhưng ở các động vật nhai lại, sự bài tiết các chất có nguồn gốc nitơ qua thận lại giảm đi so với các loài động vật có vú khác ? c. Trong cơ thể người có sắc tố hô hấp mioglobin và hemoglobin. Cả 2 loại sắc tố này đều có khả năng kết hợp và phân ly O2. - Tại sao cơ thể không sử dụng mioglobin mà phải sử dụng hemoglobin vào việc vận chuyển và cung cấp O2 cho tất cả các tế bào của cơ thể ? - Tại sao cơ vân (cơ xương) lại sử dụng mioglobin để dự trữ O2 cho cơ mà không sử dụng hemoglobin ?
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
Lô
1
b. Cho cơ thể có kiểu gen sau:
hơ n
Câu 5. (2,5 điểm) a. Phân Kali nguyên chất (KCl, K2SO4) thuộc loại phân trung tính, kiềm hay axit về mặt hóa học? Bón phân này cho cây trồng và sau khi cây đã hấp thụ phân bón, thì pH của dung dịch đất có thay đổi không ? Giải thích. b. Ở trong đất, đạm amoni (NH4+) hay đạm nitrat (NO3-) dễ bị rửa trôi hơn ? Giải thích. c. Khi cây bị hạn thì hàm lượng axit abxixic trong lá tăng lên, điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống thực vật ? Giải thích. Câu 6. (2,5 điểm) a. Ở một loài động vật, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a (a là gen đột biến). Giả sử ở một phép lai, trong tổng số giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 4,5%. Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 6%. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể mang alen đột biến ở đời con, thể đột biến chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? ABD , khoảng cách A và B là 0,3cM; B và D là 0,2cM. Cho abd
---------------------------HẾT-----------------------------
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
biết hệ số trùng hợp là 0,7. Tính tỷ lệ các loại giao tử tạo thành ? Câu 7. (1,5 điểm) Nếu có hai dòng ruồi giấm thuần chủng, một dòng có kiểu hình mắt trắng, một dòng có kiểu hình mắt đỏ (mắt đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với mắt trắng). Làm thế nào để có thể biết được gen quy định tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính X hay nằm trong ty thể ? Câu 8. (1,5 điểm) Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% cây thân cao và 75% cây thân thấp. Khi (P) tự thụ phấn liên tiếp qua hai thế hệ, ở F2 cây thân cao chiếm tỉ lệ 17,5%. a. Xác định thành phần kiểu gen của quần thể xuất phát (P) ? b. Chọn một cây thân cao ở thế hệ xuất phát (P) tự thụ phấn thì xác suất xuất hiện cây thân thấp ở đời con là bao nhiêu ? Câu 9. (2,0 điểm) So sánh sự khác nhau về vai trò giữa chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên trong quá trình tiến hoá nhỏ. Câu 10. (1,5 điểm) a. Những loài như thế nào có tiềm năng sinh học cao, loài như thế nào có tiềm năng sinh học thấp ? b. Trong một quần xã tự nhiên, khi giảm kích thước quần thể con mồi thì kích thước quần thể vật ăn thịt cũng giảm theo, sau đó kích thước quần thể con mồi có khả năng phục hồi nhanh hơn quần thể vật ăn thịt. Giải thích.
2
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2015-2016 Môn thi: Sinh học – Bảng B Ngày thi: 13/11/2015 ----------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung
Điểm 0,25đ
0,74 - Hệ số hô hấp = ≈ 0,9867 0,75
0,25đ
hơ n
a. - Lô I: thuộc bình A; Lô II: thuộc bình B
b. Phân tích: - Lô I: Sử dụng 1,0g đường với 0,75 lít O2 thì tạo ra 0,74 lít CO2 và 0,56g sinh khối của nấm men. Lô II: Sử dụng 1,0g đường trong điều kiện không có O2 thì tạo ra 0,23 lít CO2, 0,46g êtanol và 0,02g sinh khối của nấm men. Giải thích: - Có sự khác nhau giữa 2 bình là do nấm men rượu là vi sinh vật kị khí không bắt buộc. - Trong điều kiện có O2, nấm men sẽ hô hấp và ức chế quá trình lên men (theo hiệu ứng Paster). Quá trình hô hấp oxi hóa hoàn toàn glucozơ để giải phóng CO2, nước đồng thời giải phóng ATP và các sản phẩm trung gian từ chu trình Crep từ đó tạo điều kiện tốt cho sự sinh trưởng của nấm men, làm tăng nhanh sinh khối như ở lô I. - Trong điều kiện kị khí, nấm men thực hiện quá trình lên men thu được rất nhiều lượng êtanol. Chỉ một ít năng lượng thu được nên nấm men sinh trưởng và phát triển chậm, làm lượng sinh khối tăng không đáng kể như kết quả lô II. a. - Úp chuông kín lên chậu cây và cốc chứa phenol miệng rộng. Đem thí nghiệm để ngoài sáng và quan sát. Giải thích: Ban đầu dung dịch phenol có màu vàng vì còn CO2 trong không khí trong chuông. Sau một thời gian cây quang hợp sử dụng CO2 trong chuông đến khi hết thì dung dịch phenol chuyển dần sang màu đỏ. b. Dùng cây C4 vì điểm bù CO2 của cây C4 rất thấp (0-10ppm) nên thí nghiệm cho kết quả rõ hơn. c. Không nên dùng thực vật CAM vì nếu dùng phải là vào ban đêm hoặc che tối hoàn toàn nên rất khó quan sát kết quả chuyển màu của dung dịch phenol. a. Hai loại bào quan tổng hợp ATP trong tế bào: ty thể và lục lạp * Giống nhau: Màng kép, có ribôxôm, ADN, có khả năng tạo ATP * Khác nhau: Ti thể Lục lạp - Màng trong gấp nếp - Màng trong không gấp nếp - Chuỗi chuyền điện tử nằm ở - Chuỗi chuyền điện tử nằm trên màng trong ti thể màng tilacôit - Có ở cả thực vật và động vật - Chỉ có ở thực vật - Phân giải chất hữu cơ giải - Tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy phóng năng lượng năng lượng
0,25đ
0,25đ 0,5đ
pl
us
.g
3.(1,5đ)
oo
gl
e.
co
m
2.(2,0đ)
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
Câu 1.(2,0đ)
0,5đ
0,5đ 0,5đ
0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
3
a. - Hệ hô hấp của chim gồm đường dẫn khí, phổi và hệ thống túi khí. Phổi của chim không có phế nang mà được cấu tạo bởi một hệ thống ống giàu mao mạch bao quanh. - Chim có hệ hô hấp kép: + Khi hít vào, không khí giàu Oxi đi vào phổi và vào túi khí sau, còn không khí giàu CO2 từ phổi đi vào túi khí trước. + Khi thở ra, không khí giàu oxi từ túi khí sau đi vào phổi còn không khí giàu CO2 từ phổi và túi khí trước đi theo con đường dẫn khí ra ngoài. => cả khi hít vào, thở ra đều có không khí giàu Oxi qua phổi để thực hiện trao đổi khí. Khi hô hấp, phổi chim không thay đổi thể tích và lượng Oxi hấp thụ được triệt để hơn => chim là ĐV trao đổi khí hiệu quả nhất trên cạn. b. - Vì chúng tận dụng triệt để được nguồn nitơ trong urê. - Urê đi theo đường máu vào tuyến nước bọt. Urê trong nước bọt lại được vi sinh vật trong dạ dày sử dụng làm nguyên liệu để tổng hợp các hợp chất chứa nitơ mà chủ yếu là protein, cung cấp cho cơ thể động vật nhai lại. c. - Vì O2 gắn với mioglobin chặt hơn nhiều so với hemoglobin (O2 gắn với Hb lỏng lẻo) và chỉ giải phóng ra khi PO2 rất thấp. Nếu cơ thể dùng mioglobin vào vận chuyển và cung cấp O2 cho tế bào thì sẽ không đáp ứng kịp nhu cầu của cơ thể, không đảm bảo cơ thể hoạt động bình thường. - Vì O2 gắn với mioglobin chặt hơn nhiều so với hemoglobin (O2 gắn với Hb lỏng lẻo) và chỉ giải phóng ra khi PO2 rất thấp nên khi hoạt động tích cực, PO2 giảm xuống đến 0 và O2 tách khỏi mioglobin thì sự hô hấp hiếu khí vẫn tiếp tục diễn ra. Vì vậy Mioglobin góp phần đáng kể vào hoạt động của cơ trong một thời gian ngắn, mioglobin là sắc tố có lợi nhất trong quá trình hoạt động hô hấp tích cực khi O2 từ máu đến cơ không đủ. a. - Phân kali là phân trung tính về mặt hóa học. - Nhưng nó là phân sinh lý chua -> H+ tăng -> pH của dung dịch đất giảm xuống. b. - Đạm nitrat dễ bị rửa trôi hơn. - Vì hầu hết keo đất là keo âm, keo âm hấp phụ ion dương (NH4+). c. Abxixic tăng lên -> kìm hãm quá trình tổng hợp amilaza -> kìm hãm quá trình thủy phân tinh bột thành đường -> áp suất thẩm thấu của tế bào giảm -> tế bào thiếu nước -> khí khổng khép. (Hoặc Abxixic tăng lên trong tế bào tăng → kích thích các bơm ion hoạt động → các kênh ion mở → các ion bị hút ra khỏi tế bào khí khổng → áp suất thẩm thấu giảm → sức trương nước giảm → khí khổng khép) Ý nghĩa: Khí khổng khép -> hạn chế thoát hơi nước -> giúp cây thích nghi trong điều kiện sống khô hạn a. P: giao tử đực (0,955A: 0,045a) x giao tử cái (0,94A: 0,06a) => Số cá thể không mang alen đột biến: 0,955 . 0,94 = 0,8977 Số cá thể mang alen đột biến:1- 0,8977 = 0,1023 - Tỉ lệ thể đột biến: 4,5% . 6% = 0,0027 => Vậy tỉ lệ thể đột biến trong số cá thể mang gen đột biến: 0,0027: 0,1023 ≈ 0,02639 b. Tần số trao đổi chéo kép lý thuyết: 0,2 x 0,3 = 0,06
0,25đ
0,25đ 0,25đ 0,5đ
hơ n
4.(3,0đ)
0,25đ 0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ 0,5đ
0,25đ 0,25đ 0,75đ
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
5.(2,5đ)
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
0,25đ 0,5đ
6. (2,5đ)
0,5đ
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
4
=> Tần số trao đổi chéo kép thực tế: 0,7x0,06 = 0,042 => tỷ lệ giao tử trao đổi chéo kép: AbD = aBd = 0,042/2 = 0,021 => tỷ lệ giao tử có trao đổi chéo đơn giữa A và B: 0,3 − 0,042 Abd = aBD = = 0,129 2 tỷ lệ giao tử có trao đổi chéo đơn giữa B và D: 0,2 − 0,042 ABd = abD = = 0,079 2 => tỷ lệ giao tử liên kết hoàn toàn: 1 − (0,021 + 0,129 + 0,079) x 2 ABD = abd = = 0,271 2
0,25đ
0,25đ
hơ n
0,25đ
- Tiến hành phép lai thuận nghịch: Phép lai 1: cái mắt đỏ x đực mắt trắng Phép lai 2: cái mắt trắng x đực mắt đỏ - Khi kết quả của phép lai 1 và 2 giống nhau và đều là 100% mắt đỏ => gen nằm trên NST thường. - Khi kết quả của phép lai 1 và 2 khác nhau và phép lai 1: 100% mắt đỏ ; phép lại 2: 100% cái đỏ, 100% đực trắng => gen nằm trên NST giới tính X. - Khi kết quả của phép lai 1 và 2 khác nhau và phép lai 1: 100% mắt đỏ ; phép lại 2: 100% mắt trắng => gen nằm trong ty thể. a. P: 0,25 (A-) : 0,75aa F2: aa = 1 – 0,175 = 0,825 Gọi y là tần số KG Aa ở thế hệ P, áp dụng công thức ở quần thể tự thụ phấn, 1 (1 − 2 ) y 2 ta được: aa = 0,75 + = 0,825 => y = 0,2 2 => P: 0,05AA : 0,2Aa : 0,75aa b. Để cây cao (P) tự thụ phấn cho đời con có cây thấp thì phải có KG Aa và chiếm tỉ lệ là = 0,2/0,25 = 0,8. => Xác suất xuất hiện cây thấp ở đời con là: 0,8 x1/4 = 0,2 (hay 20%) - Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi từ từ tần số alen và thành phần kiểu gen theo một hướng xác định. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen một cách đột ngột không theo một hướng xác định. - Hiệu quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thường phụ thuộc vào kích thước quần thể (quần thể càng nhỏ thì hiệu quả tác động càng lớn), còn CLTN thì không. - Dưới tác dụng của CLTN, thì một alen lặn có hại thường không bị loại thải hết ra khỏi quần thể giao phối. Dưới tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì các alen lặn có hại (hoặc bất cứ alen nào khác kể cả có lợi) cũng có thể bị loại thải hoàn toàn và một alen bất kì có thể trở nên phổ biến trong quần thể. - Kết quả của CLTN dẫn đến hình thành quần thể thích nghi và hình thành loài mới, còn kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên đưa đến sự phân hoá tần số alen và thành phần kiểu gen và không có hướng.
0,25đ 0,5đ 0,5đ
0,25đ
0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ
0,5đ
0,5đ
pl
us
.g
oo
gl
e.
9.(2,0đ)
co
m
/+ D
ạy
Kè
8.(1,5đ)
0,25đ
m
Q
uy
N
7.(1,5đ)
0,25đ 0,25đ
0,5đ
5
0,5đ
0,25đ 0,25đ
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
-----------------------HẾT--------------------------
0,5đ
hơ n
10.(1,5đ) a. - Những loài SV có tiềm năng sinh học cao là những SV có số lượng đông, kích thước cơ thể nhỏ, sinh sản nhanh, tuổi thọ thấp, chủ yếu chịu tác động của môi trường vô sinh ( rét, lũ lụt, cháy). - Những loài SV có tiềm năng sinh học thấp là những SV có số lượng ít, kích thước cơ thể lớn, tuổi thọ cao, sinh sản thấp, khả năng khôi phục kém, chủ yếu chịu tác động của môi trường hữu sinh (dịch bệnh, kí sinh, săn bắt). b. Vì: - Con mồi có khả năng phục hồi nhanh hơn do có tiềm năng sinh học cao hơn vật ăn thịt. - Hơn nữa 1 khi một con vật ăn thịt chết thì có nhiều con mồi có cơ hội được sống sót hơn. HS giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm Lưu ý
6
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC
Kỳ thi thứ nhất - Năm học 2012 - 2013 Môn: SINH HỌC Bài thi thứ nhất (ngày thi 09/10/2012) Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 10 câu trong 01 trang)
hơ n
Câu 1 (2,0 điểm): Các mức độ điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực? Vì sao sự điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực lại phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ?
N
Câu 2 (2,0 điểm):
uy
1. Phân tích vai trò của prôtêin khi liên kết với ADN trong cấu trúc nhiễm sắc thể. 2. Dung hợp tế bào trần giống và khác với lai xa kết hợp đa bội hóa như thế nào? của người bình thường với người mắc hội chứng Đao.
m
Q
Câu 3 (2,0 điểm): Cho biết dạng đột biến gây hội chứng Đao ở người. Phân biệt bộ nhiễm sắc thể
Kè
Câu 4 (2,0 điểm): Khi phân tích sự tiến hóa ở cấp độ phân tử, Kimura nhận định rằng: "Phần lớn các
ạy
đột biến gen là trung tính". Trên cơ sở cấu trúc của gen và quá trình biểu hiện gen ở sinh vật nhân
/+ D
thực, hãy cho biết các đột biến trung tính có thể được hình thành do những nguyên nhân nào? Câu 5 (2,0 điểm): Trong một quần thể người, tần số bị bệnh bạch tạng đã được xác định là 1/10000.
m
a) Giả sử quần thể người đó đang trong trạng thái cân bằng di truyền thì xác suất để một
co
cặp vợ chồng bình thường sinh ra một đứa con bạch tạng là bao nhiêu?
e.
b) Tần số tương đối của alen quy định bạch tạng trong quần thể này có thể bị biến đổi do
gl
những nhân tố nào? Giải thích rõ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đó.
oo
Biết rằng người bạch tạng có sức sống và có khả năng sinh sản như người bình thường. Câu 6 (2,0 điểm):
.g
1. Nhân tố tiến hóa là gì? Kể tên các nhân tố tiến hóa. Vì sao giao phối ngẫu nhiên không
us
phải là nhân tố tiến hóa?
pl
2. Hoá thạch là gì? Ý nghĩa của việc nghiên cứu các hoá thạch?
Câu 7 (1,0 điểm): Quan hệ cạnh tranh và quan hệ vật ăn thịt - con mồi khác nhau như thế nào? Câu 8 (2,0 điểm): Ở cà chua gen A quy định màu quả đỏ, gen a quy định màu quả vàng. Cho lai 2 cây cà chua tứ bội AAaa với nhau thu được F1. Khi cho một số cây F1 thu được ở phép lai trên
giao phấn với nhau thì thu được từ 2 cặp lai có tỷ lệ phân li tương ứng là: - 3 quả đỏ : 1 quả vàng. - 11 quả đỏ : 1 quả vàng. Biện luận và viết sơ đồ lai từ F1 đến F2 cho từng trường hợp.
Câu 9 (2,0 điểm): Một cặp gen dị hợp, mỗi alen đều dài 0,51µm. Alen A có số liên kết hiđrô là 3900, alen a có hiệu số giữa Ađênin với Guanin bằng 20% tổng số nuclêôtit. Do đột biến thể dị bội tạo ra tế bào có kiểu gen Aaa. a) Tìm số lượng mỗi loại nuclêôtit trong kiểu gen. b) Tìm số lượng mỗi loại nuclêôtit trong mỗi giao tử được tạo ra từ kiểu gen đó.
hơ n
Câu 10 (3,0 điểm): Ở bướm tằm, biết A quy định kén dài, a quy định kén tròn, B quy định kén trắng, b quy định kén đen. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, hoán vị gen chỉ xảy ra ở tằm đực.
N
Ab tham gia quá trình giảm phân trong đó có 150 tế aB
uy
Xét 500 tế bào sinh tinh có kiểu gen
Q
bào xảy ra hoán vị gen.
m
a) Xác định tần số hoán vị gen.
Kè
b) Xác định khoảng cách giữa các gen quy định hình dạng và màu sắc kén trên nhiễm sắc thể.
ạy
c) Cho tằm đực có kiểu gen dị hợp hai cặp gen giao phối với tằm cái có kiểu gen chưa biết, kết quả phân li kiểu hình theo tỷ lệ 1:2:1. Không cần lập sơ đồ lai, hãy tìm các kiểu gen hợp lý của tằm cái.
/+ D
---------------Hết--------------
m
Họ và tên thí sinh :...............................................Số báo danh: ......................................................
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
Chữ ký giám thị 1:......................................Chữ ký của giám thị 2:..................................................
2
SỞ GD&ĐT TỈNH NINH
HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12
ĐỀBÌNH CHÍNH THỨC
THPT Kỳ thi thứ nhất - Năm học 2012 – 2013 Môn: SINH HỌC
Câu Ý
hơ n
Bài thi thứ nhất (ngày thi 09/10/2012) Nội dung
Điểm
N
- Các mức độ điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực:
uy
+ Điều hòa trước phiên mã
Q
+ Điều hòa phiên mã
m
+ Điều hòa sau phiên mã
Kè
+ Điều hòa dịch mã
(2,0)
- Nguyên nhân:
/+ D
1
ạy
+ Điều hòa sau dịch mã 1
1,0
+ Cấu trúc ADN trong NST ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn rất
0,5
m
nhiều so với cấu trúc ADN ở sinh vật nhân sơ 0,25
co
+ ADN trong các tế bào nhân thực có số lượng các cặp nuclêôtit
e.
rất lớn
0,25
gl
+ Thành phần tham gia điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân
oo
thực rất đa dạng gồm: gen gây tăng cường, gen gây bất hoạt, các gen
.g
cấu trúc, vùng khởi động, vùng kết thúc và nhiều yếu tố khác.
pl
us
Vai trò của prôtêin khi liên kết với ADN trong cấu trúc nhiễm sắc
2 (2,0)
1
thể:
0,25
- Thu gọn cấu trúc ADN, gói gọn trong nhân
0,25
- Bảo vệ ADN, hạn chế tổn thương
0,25
- Đóng duỗi xoắn NST trong chu kì tế bào - Tạo tính đặc thù đối với mỗi NST (mã hitston) - Điều hòa biểu hiện của gen ( Học sinh nêu được 4/5 ý cho điểm tối đa )
0,25
* Giống: Tế bào lai mang vật chất di truyền của 2 loài do đó phát
0,25
triển thành con lai mang đặc điểm di truyền của 2 loài * Khác: - Dung hợp tế bào trần ngoài dung hợp nhân còn có dung hợp tế bào 2 chất. Còn lai xa kết hợp đa bội hoá tế bào chất của con lai chủ yếu của cây mẹ
0,5 0,25
hơ n
- Dung hợp tế bào trần tạo tế bào lai tổ hợp được 2 nguồn vật chất di
truyền khác xa nhau của 2 loài, còn lai xa kết hợp đa bội hóa khó
N
thực hiện vì khó vượt qua hàng rào sinh học
uy
* Hội chứng Đao :
m
- Thể 3 nhiễm thứ 21
ạy
Bộ NST người mắc hội chứng
Đao
0,5 0,5
- 2n +1 = 47 gồm 45NST thường
thường + XX (XY)
+ XX (XY)
m
- 2n = 46 gồm 44 NST
co
- Có 2 NST thứ 21
0,5
/+ D
Bộ NST người bình thường
(2,0)
0,5
Kè
* Phân biệt:
3
Q
- Đột biến số lượng NST dạng dị bội
- Có 3 NST thứ 21
e.
Các đột biến trung tính có thể tạo ra do:
gl
- Đột biến gen xảy ra nhưng không làm thay đổi trong phân tử
oo
prôtêin do các hiện tượng: Sự thoái hóa của mã bộ ba, gen giả, các
0,5
.g
vùng ADN không mã hóa, sự tồn tại nhiều bản sao của 1 gen trong
us
bộ gen, sự tồn tại của các intron trong gen.
- Đột biến gen xảy ra có làm thay đổi axit amin trong prôtêin nhưng
(2,0)
không làm thay đổi hoạt tính và chức năng của prôtêin do vị trí của
pl
4
0,5
axit amin bị thay đổi không có vai trò lớn trong prôtêin. - Đột biến gen xảy ra tuy có làm thay đổi chức năng prôtêin dẫn tới làm thay đổi kiểu hình nhưng không làm thay đổi giá trị thích nghi của sinh vật trong quá trình chọn lọc tự nhiên. - Trong quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có 4
1
0,5
hại, còn các đột biến trung tính không bị chọn lọc đào thải. Các đột biến có lợi được giữ lại, nhưng chúng chỉ chiếm một tần số rất thấp do các gen hiện đang tồn tại đã được chọn lọc qua hàng triệu năm
0,5
tiến hóa. a) Qui ước gen:
A-bình thường, a-bạch tạng → qa = 1/100;
pA=99/100
0,25 0,25
hơ n
- Người bình thường có kiểu gen AA hoặc Aa, để sinh con bạch tạng thì kiểu gen cả bố và mẹ phải là Aa
0,25
N
- Xác suất gặp kiểu gen Aa trong những người bình thường là
uy
2pq p + 2pq
Q
2
m
- Xác suất để 1 cặp vợ chồng bình thường sinh một đứa con bị bệnh
5 (2,0)
0,25
Kè
bạch tạng là:
ạy
2pq 2pq 1 x 2 x = 9,8 x 10-5 ≈ 0,0001 p + 2pq p + 2pq 4
/+ D
2
b) Những nhân tố làm thay đổi tần số alen qui định bệnh bạch tạng: A → a → tần số A giảm, tần số a tăng
m
- Đột biến:
0,5
Nhưng rất nhỏ
co
a→ A → tần số a giảm, tần số A tăng
0,25
e.
- Giao phối có lựa chọn: người bạch tạng khó kết hôn → tần số alen
0,25
gl
a giảm, tần số alen A tăng
oo
- Di cư, nhập cư → thay đổi tần số A, a
0,5
.g
- Nhân tố tiến hoá là nhân tố làm biến đổi tần số các alen và thành
us
phần kiểu gen của quần thể.
- Các nhân tố tiến hoá: Đột biến, di-nhập gen, giao phối không ngẫu
0,25
pl
1 nhiên, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.
6
- Giao phối ngẫu nhiên không là nhân tố tiến hoá vì nó tạo nên trạng
(2,0)
thái cân bằng di truyền của quần thể nên nó không làm biến đổi tần
0,5
số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
2
- Hoá thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất
0,25
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu các hoá thạch: + Biết được lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật
0,25
+ Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ Trái Đất
0,25
Cạnh tranh
Vật ăn thịt và con mồi
- Diễn ra từ từ, tiềm tàng
- Diễn ra khắc nghiệt trong thời
0.25
gian ngắn. - Một bên có lợi, một bên có
hơ n
- Cả hai đều bị hại.
7
N
- Số lượng cá thể của hai loài hại.
0.25
- Số lượng cá thể của 2 loài biến
uy
biến đổi không theo chu kỳ.
(1,0)
0,5
Q
đổi theo chu kỳ:
m
+ Phụ thuộc vào nhau.
Kè
+ Phụ thuộc vào sự biến đổi của
ạy
nhân tố vô sinh.
/+ D
* F2 có tỉ lệ phân ly: 3 quả đỏ : 1 quả vàng.
m
- Quả vàng có kiểu gen aaaa = 1/4 = 1/2aa x 1/2aa
0,25
e.
co
- F1 phải có kiểu gen là Aaaa. Sơ đồ lai :
Quả đỏ
Quả đỏ
x
gl
F1 :
GF1: (1/2Aa: 1/2aa)
(1/2Aa: 1/2aa)
us
.g
F2: + Kiểu gen: 1/4AAaa: 2/4Aaaa: 1/4aaaa.
pl
(2,0)
0,25
Aaaa
oo
Aaaa
8
0,25
0,25
+ Kiểu hình: 3 quả đỏ: 1 quả vàng.
* F2 có tỉ lệ phân ly 11 quả đỏ: 1 quả vàng. - Cây có quả vàng F2 có kiểu gen aaaa = 1/12 = 1/6aa x 1/2aa
0,25
- Từ đó cho thấy một cây F1 với kiểu gen AAaa (cho 1/6aa) và cây
0,25
F1 thứ hai có kiểu gen Aaaa (cho 1/2aa) Sơ đồ lai:
0,25
6
Quả đỏ
F1 :
Quả đỏ
x
AAaa
Aaaa
GF1: (1/6AA: 4/6Aa: 1/6aa)
0,25
(1/2Aa: 1/2aa)
F2: + Kiểu gen: 1/12AAAa: 5/12AAaa: 5/12Aaaa: 1/12aaaa
hơ n
+ Kiểu hình: 11 quả đỏ : 1 quả vàng
N
a) Số lượng mỗi loại nuclêôtit trong từng kiểu gen:
0,25
uy
-Số nuclêôtit của alen A và a đều bằng nhau và bằng:
Q
5100 x 2 = 3000 Nu 3,4
m
- Số nuclêôtit mỗi loại của alen A: A=T= 600 Nu,
Kè
Nu
G=X =900
ạy
- Số nuclêôtit mỗi loại của alen a:
0,25 0,25
/+ D
A= T= 35% x 3000 = 1050 Nu G=X= 15% x 3000 = 450
Nu
m
- Số nuclêôtit mỗi loại trong kiểu gen Aaa:
0,25
co
A= T= 600 + (1050 x2) = 2700 Nu
9
e.
G=X= 900 + (450 x2) = 1800 Nu
(2,0)
gl
b) Số lượng mỗi loại nuclêôtit trong mỗi giao tử được tạo ra từ kiểu
gen Aaa:
oo
0,25
.g
- Kiểu gen Aaa cho 4 loại giao tử: A, a, Aa, aa
us
- Số nuclêôtit mỗi loại của giao tử A : A=T= 600 Nu, G=X= 900
pl
Nu - Số nuclêôtit mỗi loại giao tử a:
A=T = 1050Nu , G=X= 450
Nu - Số nu mỗi loại của giao tử Aa: A=T= 600+1050 =1650, G=X= 900+ 450 =1350 - Số nuclêôtit mỗi loại của giao tử aa: A=T=1050x2= 2100 Nu, G=X= 450x 2= 900 Nu
0,25 0,25 0,25
a)
0,25
- Tổng số tinh trùng được tạo thành: 500 x 4 = 2000 - Mỗi tế bào chứa kiểu gen Ab/aB qua giảm phân tạo ra 4 loại giao tử; trong đó có 2 loại giao tử bình thường, 2 loại giao tử hoán vị.
0,75
Vậy tổng số giao tử hoán vị gen được tạo thành từ 150 tế bào có xảy ra hoán vị gen là: 150 x 2 = 300
0,5
300 x 100% = 15% 2000
hơ n
- Tần số hoán vị gen là:
N
b) Khoảng cách giữa hai gen quy định hình dạng và màu sắc kén
Q
uy
nói trên trên NST là: 15cM.
0,5
m
c) Các kiểu gen có thể có là:
Kè
- Liên kết hoàn toàn:
Ab aB
x
Ab aB
AB ab Ab ab
x
aB ab
x
gl
e.
AB ab
Ab aB
/+ D
x
m
(3,0)
Ab aB
co
10
Tằm cái
ạy
Tằm đực
x
Ab ab
AB ab
x
aB Ab
pl
us
.g
oo
AB ab
- Xảy ra hoán vị gen ở tằm đực: Tằm đực Ab aB AB ab
Tằm cái x
Ab aB
x
Ab aB
8
0,75
0,25
Tổng điểm
20,0
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
Lưu ý: HS làm cách khác mà đúng bản chất vẫn cho điểm tối đa.
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC
Kỳ thi thứ nhất - Năm học 2012 - 2013
/+ D
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
m
Môn: SINH HỌC– Bài thi thứ hai (ngày 10/10/2012)
co
Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian giao đề)
gl
e.
Câu 1 (2,0 điểm):
(Đề thi gồm 10 câu trong 02 trang)
oo
Vì sao virut chưa có cấu tạo tế bào mà vẫn được coi là một dạng sống? Tác hại và lợi ích của virut đối với đời sống con người? So sánh mức độ tác hại của virut và vi khuẩn thì trên thực tế hiện
.g
nay loại nào có tác hại nhiều hơn? Nêu ví dụ cụ thể 3 trường hợp.
us
Câu 2 (3,0 điểm):
pl
1. Trong quá trình quang hợp, bằng cách nào có thể xác định được nguồn gốc của ôxy
được giải phóng ra môi trường bên ngoài? Viết phương trình phản ứng. Các điều kiện bên trong
và bên ngoài của cây như thế nào để quá trình sinh lý trên diễn ra bình thường? 2. Chất diệp lục có lẽ là chất hữu cơ lý thú nhất trên Quả Đất. Em có những hiểu biết gì về chất diệp lục để giải thích cho nhận định trên. Câu 3 (2,0 điểm): 1. Giải thích câu nói: “Căng cơ bụng, trùng cơ mắt”.
2. Những động vật thích nghi với nồng độ ôxi thấp thường có đặc điểm hình thái và giải phẫu như thế nào? Câu 4 (2,0 điểm): 1. Theo dõi quá trình tự nhân đôi của 1 phân tử ADN, người ta thấy có 80 đoạn Okazaki, 90 đoạn mồi. Bằng kiến thức di truyền đã học hãy biện luận để xác định ADN trên thuộc dạng nào? Có ở dạng sinh vật nào?
hơ n
2. Với 4 loại nuclêôtit A, T, G, X. Hãy cho biết: a) Xác suất để gặp một bộ ba không chứa nuclêôtit loại A. b) Xác suất để gặp một bộ ba chứa ít nhất 1 nuclêôtit loại A.
uy
N
Câu 5 (2,0 điểm):
Một loài sinh vật có số nhóm gen liên kết bằng 10. Do đột biến bộ nhiễm sắc thể có 22
Q
chiếc. Khả năng đột biến loại nào có thể xảy ra? Giải thích sự khác biệt giữa các đột biến trên.
m
Câu 6 (2,0 điểm):
Kè
Lai 2 cơ thể ruồi giấm thuần chủng được F1 đồng loạt mắt đỏ, cánh ngắn. Lai phân tích con
/+ D
50% con đực mắt trắng, cánh dài;
ạy
đực F1 được kết quả F2: 25% con cái mắt trắng, cánh ngắn;
m
25% con cái mắt đỏ, cánh ngắn.
co
Biết rằng kích thước cánh do 1 gen quy định. Tìm quy luật di truyền chi phối phép lai và kiểu gen, kiểu hình của P, F1.
e.
Câu 7 (2,0 điểm):
gl
1. Dựa vào trình tự các nuclêôtit trong mạch mang mã gốc của đoạn gen mã hoá enzim
oo
đehydrôgenaza ở những loài sinh vật dưới đây:
.g
+ Người:
– XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG –
us
+ Tinh tinh: – XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG –
pl
+ Gôrila: + Đười ươi:
– XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TAT – – TGT – TGG – TGG – GTX – TGT – GAT –
Hãy xác định mối quan hệ từ gần đến xa giữa người với các loài vượn người. 2. Thế nào là biến tính và hồi tính của ADN? Có 3 phân tử ADN thuộc 3 loài sinh vật A, B, C. Dựa vào sự biến tính và hồi tính của ADN hãy trình bày phương pháp xác định mức độ thân thuộc của A và B so với C. Câu 8 (2,0 điểm):
10
Công thức của định luật Hacđi-Vanbec áp dụng cho quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng đối với một locut trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen là: p2(AA) + 2pq(Aa)+q2(aa) =1 (Trong đó p và q là tần số tương ứng của mỗi alen). Công thức này sẽ được viết như thế nào trong trường hợp locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở vùng không tương đồng với nhiễm sắc thể giới tính Y (xét ở loài giới đực dị giao tử XY, tỉ lệ đực:cái = 1:1). Câu 9 (1,0 điểm):
hơ n
Vì sao nhiều loài có hình thái khác biệt nhau nhưng kiểu nhuộm băng nhiễm sắc thể lại giống nhau? Qua đó rút ra kết luận gì? Câu 10 (2,0 điểm):
uy
N
1. Trong quá trình phát triển của quần xã có đồ thị sau:
m
Q
Số lượng loài
c
ạy
a
Kè
b
/+ D
Mức độ tác động
m
Hãy xác định và giải thích ở giai đoạn nào (a, b, c) mức cạnh tranh loại trừ nhiều nhất.
co
Nguyên nhân gây ra giai đoạn số lượng loài giảm nhiều nhất? 2. Cho 2 quần xã sinh vật, một quần xã trên cạn, một quần xã dưới nước: Quần xã A có 4
---------------Hết--------------
us
.g
oo
gl
e.
mắt xích, quần xã B có 6 mắt xích. Xác định sinh cảnh của từng quần xã trên. Giải thích?
pl
Họ và tên thí sinh :.................................................Số báo danh:................................................ Chữ ký giám thị 1:.........................................Chữ ký của giám thị 2:.........................................
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12
ĐỀ CHÍNH THỨC
THPT Kỳ thi thứ nhất - Năm học 2012 – 2013 Môn: SINH HỌC
Câu Ý
hơ n
Bài thi thứ hai (ngày thi 10/10/2012)
Điểm
N
Nội dung
uy
* Virut chưa có cấu tạo tế bào mà vẫn được coi là một dạng sống vì
Q
chúng mang những đặc điểm đặc trưng cơ bản của cơ thể sống là:
Kè
- Về hoạt động sống có các quá trình:
0,25
m
- Về cấu tạo: Prôtêin và axit nuclêic.
+ Trao đổi chất: Virut sử dụng chất sống trong tế bào vật chủ để tổng
0,25
ạy
hợp nên vật chất sống trong cơ thể mình. virut được hoàn thiện.
/+ D
+ Sinh trưởng và phát triển: Qua quá trình trao đổi chất mà cơ thể
m
+ Sinh sản: Từ một cơ thể virut bám vào tế bào vật chủ, axit nuclêic
0,25 0,25
co
của virut nhân lên nhiều lần rồi hình thành nên nhiều cơ thể virut con.
0,25
gl
tồn.
(2,0)
e.
+ Di truyền: Qua quá trình sinh sản những đặc trưng của loài được bảo
1
oo
* Tác hại của virut: là tác nhân gây nhiều bệnh hiểm nghèo
.g
* Lợi ích của virut: Vì cấu tạo đơn giản nên được sử dụng trong kỹ
0,25
pl
us
thuật di truyền, nghiên cứu bệnh mới, ứng dụng trong chế tạo văcxin,
hoặc dùng chế tạo thuốc trừ sâu sinh học…
0,25
* So virut với vi khuẩn thì trên thực tế hiện nay virut được xem như có mức độ tác hại hơn vi khuẩn vì chúng gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo:
0,25
Ví dụ: - Ở người như virut HIV - Ở động vật như bệnh toi gà - Ở thực vật như bệnh vàng lụi ở lúa
12
- Dùng ôxi đánh dấu: O18 + Dùng H2O và CO2* (có ôxi đánh dấu): ôxi giải phóng là O16
0,25
+ Dùng H2O* (có ôxi đánh dấu) và CO2: ôxi giải phóng là: O 18
0,25
→ O2 giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ H2O
0,25
- Phương trình phản ứng: Ánh sáng
2H2O
Diệp lục
4H+ + 4e- + O2
hơ n
1
N
- Điều kiện bên trong: Tế bào lá chứa diệp lục, sắc tố thích hợp, hệ
uy
enzim hoạt động.
Q
- Điều kiện bên ngoài: Ánh sáng có cường độ chiếu thích hợp, đầy đủ
0,25 0,5 0,5
- Có 10 loại, quan trọng hơn cả là:
(3,0)
ạy
Diệp lục a: C55H72O5N4Mg
Kè
2
m
nước cho cây, hàm lượng khí CO2 phù hợp, nhiệt độ thích hợp.
0,25
/+ D
Diệp lục b: C55H70O6N4Mg
- Diệp lục tố gồm vòng poocphirin với phân tử Mg ở giữa và chất
m
phytôn dài.
0,25
e.
tố có khả năng hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng. + Chất diệp lục có khả năng hấp thụ ánh sáng có chọn lọc: Hấp thụ
gl
2
co
+ Nhờ hệ thống mối nối đôi cộng hưởng với các nối đơn mà diệp lục
0,25
oo
được 6 màu trong phần quang phổ thấy được của ánh sáng mặt trời,
.g
nhiều nhất là phần bức xạ đỏ và xanh tím.
us
+ Chất diệp lục có khả năng cảm quang và tham gia trực tiếp trong
0,25
pl
các phản ứng quang hóa bằng cách truyền năng lượng đã hấp thụ cho
các chất khác để gây ra chuỗi phản ứng phức tạp của quá trình quang
1
hợp. - Căng cơ bụng: chỉ sự ăn no; trùng cơ mắt: chỉ sự buồn ngủ.
3 (2,0)
1
- Khi ăn no, máu dồn về dạ dày để thực hiện sự tiêu hoá thức ăn trong dạ dày, giảm lưu lượng máu đến các cơ quan, tế bào khác => gây buồn ngủ.
0,5 0,5
- Hình thái: Bề mặt cơ thể nhẵn bóng để hỗ trợ hấp thụ khí.
2 - Giải phẫu: + Có cơ quan riêng thu khí như mang phụ, phổi. + Có các khoang chứa khí đặc biệt ở trong xương. - Mỗi đơn vị tái bản có số đoạn ARN mồi = số đoạn Okazaki +2 => Số đơn vị tái bản =
1
hơ n
=> ADN dạng mạch kép, ở trong tế bào nhân thực
0,25
1 3 , không phải A bằng 4 4
0,5 0,25
N
4
0,5
0,25
90 − 80 = 5 đơn vị 2
a) Xác suất gặp một nuclêôtit loại A bằng
0,5
(2,0)
uy
- Xác suất để gặp bộ ba không chứa nuclêôtit loại A:
2
Q
3 3 3 27 x x = 4 4 4 64
0,25
27 37 = 64 64
ạy
1-
Kè
m
b) Xác suất để gặp một bộ ba chứa ít nhất một nuclêôtit loại A:
/+ D
- Số nhóm liên kết gen = bộ NST đơn bội → n=10 → 2n = 20
0,5 0,25
- Dạng đột biến số lượng NST (thể lệch bội):
0,25
+ Thể bốn: 2n+2= 20+2= 22
0,25
co
m
+ Thể 3 kép: 2n+1+1= 20+1+1=22
5
e.
- Dạng đột biến cấu trúc NST: Chuyển đoạn Robecsơn
(2,0)
0,25
gl
- Sự khác biệt giữa 2 dạng đột biến trên :
0,5
+ Đột biến chuyển đoạn Robecsơn: Không làm thay đổi hàm lượng
0,5
.g
oo
+ Đột biến lệch bội: Làm thay đổi hàm lượng vật chất di truyền.
pl
us
vật chất di truyền.
- Xét sự di truyền của tính trạng màu mắt: Pt/c → F1: 100% Mắt đỏ, F1 lai phân tích → Fa: Mắt trắng : mắt đỏ =
0,25
3:1
6 (2,0)
→ F1 dị hợp tử về 2 cặp gen → Tính trạng màu mắt do 2 cặp gen không alen tương tác bổ sung với nhau (kiểu 9:7) => Kiểu gen F1 là: AaBb x aabb - Xét sự di truyền tính trạng dạng cánh: Pt/c → F1: 100% Cánh ngắn, Fa:
14
0,25 0,25
Cánh ngắn : cánh dài = 1:1. Vì tính trạng dạng cánh do 1 gen quy định →
0,25
tính trạng cánh ngắn là trội, F1 dị hợp tử về một cặp gen => Kiểu gen F1: Dd x dd
0,25
- Xét sự di truyền chung của hai tính trạng: Fa có tỉ lệ phân li 2:1:1 = 4 tổ hợp = 4 x 1 → 1 trong 2 cặp quy định màu mắt liên kết hoàn toàn với gen quy định dạng cánh.
0,25
hơ n
- Cả hai tính trạng màu mắt và dạng cánh đều biểu hiện không đều ở hai giới → 2 cặp gen liên kết hoàn toàn trên NST giới tính X (không có alen
N
tương ứng trên Y)
uy
(- Kết luận:
Q
+ Tính trạng màu mắt được quy định bởi 2 cặp gen không alen tương
m
tác với nhau theo kiểu bổ trợ (9:7)
+ 2 tính trạng do 3 cặp gen quy định; 1 trong 2 cặp gen quy định màu
0,25
ạy
Kè
+ Tính trạng dạng cánh di truyền theo quy luật phân li
0,25
/+ D
mắt liên kết hoàn toàn với gen quy định dạng cánh trên X (không có alen tương ứng trên Y)).
2
m
→ Kiểu gen F1: ♂ AaXBDY, ♀ AaXBD Xbd
co
→ Kiểu gen P: ♀ AAXBD XBD (đỏ, ngắn) và ♂ aaXbdY (mắt trắng,
e.
dài)
gl
Hoặc ♀ aaXBDXBD (trắng, ngắn) và ♂ AAXbdY (trắng, dài)
oo
- Đối với 1 locut trên NST X có 2 alen sẽ có 5 kiểu gen: XAXA, XAXa, XaXa,
.g
XAY, XaY.
us
- Các cá thể cái có 2 alen trên NST X vì vậy khi chỉ xét trong phạm vi giới
pl
cái tần số các kiểu gen XAXA, XAXa, XaXa được tính giống như trường hợp
7 (2,0)
0,5 0,5
các alen trên NST thường, có nghĩa là tần số các kiểu gen ở trạng thái cân
bằng Hacdi-Vanbec là: p2(XAXA) + 2pq(XAXa) + q2(XaXa) = 1 - Các cá thể đực chỉ có 1 alen trên X do vậy tần số các kiểu gen khi chỉ xét riêng trong phạm vi giới đực là: p(XAY) + q(XaY) = 1. - Vì tỉ lệ đực:cái = 1:1 nên tỉ lệ các kiểu gen trên ở mỗi giới giảm đi một nửa khi xét trong phạm vi toàn bộ quần thể. Do vậy ở trạng thái cân bằng
0,5
Hacđi–Vanbec, công thức tính các kiểu gen liên quan đến locut gen trên NST X (vùng không tương đồng) gồm 2 alen là: 2
A
A
A
a
2
a
0,5
a
A
a
0,5p (X X ) + pq(X X ) + 0,5q (X X ) + 0,5p(X Y) + 0,5q(X Y)
hơ n
=1
- Mối quan hệ từ gần đến xa: Người - Tinh tinh - Gôrila - Đười ươi 2 bộ ba
uy
Gôrila khác người:
N
Vì: Tinh tinh khác người: 1 bộ ba
1
Q
Đười ươi khác người: 4 bộ ba
m
- Biến tính ADN: Khi đun nóng phân tử ADN vượt quá nhiệt độ sinh
0,25 0,25 0,25
Kè
lý liên kết hyđrô giữa 2 mạch của ADN tách rời nhau → ADN
0,25
ạy
mạch đơn.
- Hồi tính ADN: Khi hạ nhiệt độ từ từ đến nhiệt độ bình thường làm
/+ D
cho 2 mạch phân tử ADN bị biến tính liên kết nhau → ADN mạch kép.
m
8
- Phương pháp xác định mức độ thân thuộc giữa A và B so với C:
0,25
co
(2,0)
+ Trộn lẫn ADN bị biến tính của A và C; trộn lẫn ADN bị biến tính
gl
2
e.
+ Gây biến tính ADN của 3 loài A, B, C.
0,25
oo
của B và C
+ Hạ nhiệt độ để gây hồi tính ta thu được ADN lai giữa A và C,
.g
0,25
us
ADN lai giữa B và C
pl
+ Tiến hành so sánh mức độ tương đồng của các ADN lai
- Nếu ADN lai giữa A và C có mức tương đồng cao hơn ADN lai giữa
0,25
B và C → Loài A thân thuộc với C hơn so với B và C. - Ngược lại, nếu ADN lai giữa B và C có mức tương đồng cao hơn ADN lai giữa A và C → Loài B thân thuộc với C hơn so với A và C.
9 (1,0)
1
- Kiểu nhuộm băng NST giống nhau do: Đột biến xảy ra trong gen không làm thay đổi hình thái NST, nhất là khi đột biến ở các gen điều
16
0,5
hoà, làm biến đổi sâu sắc các tính trạng hình thái - Kết luận: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể không phải là phương
0,5
pháp lí tưởng trong nghiên cứu tiến hoá - Đồ thị tròn đều → có nhiều quan hệ cạnh tranh - b là giai đoạn mức cạnh tranh loại trừ mạnh nhất vì tác động chỉ ở mức
0,5
trung bình nhưng số lượng loài tăng và lại giảm do cạnh tranh loại trừ
1
hơ n
mạnh
0,5
- Giai đoạn c số lượng loài giảm mạnh do nhân tố vô sinh bị xáo trộn
10 (2,0)
N
→ mức tác động mạnh.
uy
- Quần xã A: trên cạn, B: dưới nước
0,5
Q
- Giải thích: môi trường nước nhiệt độ ổn định hơn, hoạt động của các
2
Kè
sống ở môi trường cạn.
m
loài tốn ít năng lượng hơn do đó đa dạng sinh học hơn so với quần xã
ạy
Tổng
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
Lưu ý: Học sinh làm cách khác mà đúng bản chất vẫn cho điểm tối đa.
0,5
20,0 3
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ hai - Năm học 2012 - 2013
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
MÔN: SINH HỌC Ngày thi: 18/12/2012 Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 10 câu, trong 02 trang)
hơ n
Câu 1 (2,0 điểm): 1. Hãy vẽ sơ đồ và nêu chức năng của các thành phần trong opêron Lac ở vi khuẩn E.coli.
N
2. Vai trò của gen điều hòa đối với hoạt động của opêron?
uy
3. Trình bày cơ chế hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli khi môi trường có đường lactôzơ và khi đường lactôzơ bị phân giải hết.
Q
Câu 2 (2,0 điểm):
m
Khi lai các cây cà chua lưỡng bội thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau, F1 thu
Kè
được toàn cây quả đỏ. Xử lý cônsixin để tứ bội hóa cây F1 rồi chọn một cặp cây bố, mẹ cho
ạy
giao phấn với nhau, F2 thu được 341 cây quả đỏ và 31 cây quả vàng. Cho biết, màu sắc quả do
/+ D
một gen quy định. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. âu 3 (2,5 điểm):
m
1. Loại đột biến gen nào chỉ ảnh hưởng đến thành phần của một bộ ba mã hóa? Đột biến
co
đó xảy ra ở vị trí nào trong gen cấu trúc sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến quá trình dịch
e.
mã?
gl
2. Viết sơ đồ minh họa cơ chế phát sinh loại đột biến trên. Nêu những điều kiện để cho loại đột biến đó di truyền qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính.
oo
Câu 4 (2,5 điểm):
.g
Ở người bệnh hóa xơ nang (cystic fibrosis) và alcapton niệu (alkaptonuria) đều do một
us
alen lặn trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau quy định. Một cặp vợ chồng không mắc các
pl
bệnh trên sinh ra một đứa con mắc cả hai bệnh đó. a) Nếu họ sinh con thứ hai, thì xác suất đứa trẻ này mắc cả hai bệnh trên là bao nhiêu? b) Nếu họ muốn sinh con thứ hai chắc chắn không mắc các bệnh trên thì theo di truyền học tư vấn có những phương pháp nào? c) Nếu lần sinh thứ hai là sinh đôi (không phải cùng trứng) thì xác suất sinh ra hai đứa trẻ trong đó một không mắc bệnh hóa xơ nang và một bị bệnh này là bao nhiêu? Câu 5 (2,0 điểm):
Màu sắc vỏ ốc sên do một gen có 3 alen kiểm soát: C1: nâu, C2: hồng, C3: vàng. Alen quy định màu nâu trội hoàn toàn so với 2 alen kia, alen quy định màu hồng trội hoàn toàn so với alen quy định màu vàng. Điều tra một quần thể ốc sên người ta thu được các số liệu sau: Màu nâu có 360 con, màu hồng có 550 con, màu vàng có 90 con. Biết quần thể này ở trạng thái cân bằng di truyền. a) Hãy xác định kiểu gen quy định mỗi màu.
hơ n
b) Hãy tính tần số tương đối của các alen trong quần thể trên. c) Những điều kiện nào làm cho quần thể không cân bằng theo định luật Hacđi-Vanbec?
N
Câu 6 (2,0 điểm):
uy
1. Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ với nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực
Q
khác nhau ở những điểm cơ bản nào?
2. Nêu những nguyên tắc chung trong cơ chế phiên mã và dịch mã.
Kè
m
Câu 7 (2,0 điểm):
1. Vì sao người ta không phát hiện được những bệnh nhân có thừa các nhiễm sắc thể số
ạy
1 hoặc số 2 của người?
/+ D
2. Tại sao bệnh di truyền do gen lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X ở người lại dễ được phát hiện hơn so với bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường?
m
Câu 8 (2,0 điểm):
co
1. Vì sao các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lý một cách tương đối?
e.
2. Nêu tác động của chọn lọc tự nhiên. Vì sao chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng sự tiến
us
.g
oo
gl
hóa của loài.
pl
Câu 9 (1,0 điểm): Mặc dù có những sự khác biệt rõ rệt về cấu trúc tế bào giữa sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực nhưng các nhà khoa học vẫn cho rằng chúng có cùng một tổ tiên chung. Dựa vào cấu trúc tế bào, hãy chứng minh điều đó. Câu 10 (2,0 điểm): 1. Trong các nhân tố sinh thái: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm thì nhân tố nào quan trọng nhất đối với sự sống nói chung? Vì sao?
1
2. Kết quả khảo sát quần xã sinh vật tại một khu rừng ven biển như sau: - Thực vật: địa y, tảo, rêu, trảng cỏ, dương xỉ, cây ăn thịt (nắp ấm, gọng vó), cây bụi (sim, mắc cỡ, mua), cây có gai (găng, đỏ ngọn, chà là), dây leo, cây gỗ (sao, dầu, dẻ, bằng lăng, chàm, slốp bốp, gõ đỏ…) - Động vật: bướm, chim, thỏ, cheo… - Đất đỏ bazan pha cát và đất ngập nước.
hơ n
Hãy mô tả diễn thế sinh thái từ khi có nham thạch núi lửa tạo thành nền đất đá đến khi có khu rừng mưa nhiệt đới ngày nay.
uy
Họ và tên thí sinh:................................................................ Số báo
N
--------------- Hết --------------
Q
danh:........................................
m
Chữ ký giám thị 1:............................................Chữ ký của giám thị
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
2:.............................................
hơ n N
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
uy
HDC ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT
2
Q
Kỳ thi thứ hai - Năm học 2012 – 2013
m
MÔN: SINH HỌC
Kè
Ngày thi: 18/12/2012
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Nội dung
ạy
Câu
Điểm
O
Z
Y
A
0,25
m
P
/+ D
1. Sơ đồ cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli:
co
Chức năng của các thành phần:
phân hủy lactôzơ.
e.
- Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) liên quan về chức năng nằm kề nhau: mã hóa các enzim
.g
pôlimeraza để khởi đầu phiên mã. 2. Gen điều hoà mã hóa prôtêin ức chế (chất ức chế), chất này liên kết với vùng vận
pl
(2,0)
- Vùng khởi động (P): nằm trước vùng vận hành, đó là vị trí tương tác của ARN
us
1
oo
ức chế).
0,5
gl
- Vùng vận hành (O): nằm trước gen cấu trúc, là vị trí tương tác với chất ức chế (prôtêin
hành để dừng quá trình phiên mã của nhóm gen cấu trúc.
0,25
3. - Khi có lactôzơ thì lactôzơ liên kết với chất ức chế làm bất hoạt chất ức chế → vùng vận hành được giải phóng → enzim ARN pôlimeraza tiến hành phiên mã các gen cấu
0,5
trúc → các mARN→ giải mã tạo các enzim phân huỷ lactôzơ. - Khi lactôzơ hết → chất ức chế hoạt động → bám vào vùng vận hành → enzim ARN không tiến hành phiên mã được.
0,5
- Pt/c: Quả đỏ x Quả vàng → F1: 100% quả đỏ => Quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng 0,25
- Quy ước: A- Quả đỏ, a- Quả vàng (0,5đ)
(2,0)
Quả vàng
AA
aa
GP:
A
a
F 1:
100% Aa (Quả đỏ)
0,25
Cônsixin
- Tứ bội hóa F1: Aa
AAaa
- Cho F1 x F1 → F2: 341 đỏ : 31 vàng ≈ 11 đỏ : 1 vàng => Số tổ hợp = 12 = 6 x 2 =>
N
2
x
hơ n
- Sơ đồ lai: Pt/c: Quả đỏ
Quả đỏ (4n)
Quả đỏ (2n)
x
Q
- Sơ đồ lai: F1 x F1:
Aa
m
AAaa
0,25
1 5 5 1 AAA: AAa: Aaa: aaa 12 12 12 12
/+ D
F2:
1 1 A: a 2 2
Kè
1 4 1 AA: Aa: aa 6 6 6
ạy
GF1:
0,5
uy
cặp cây F1 chọn đem lai là: AAaa x Aa
0,25
11 đỏ
: 1 vàng
0,5
m
1. - Loại đột biến gen chỉ ảnh hưởng đến thành phần của 1 bộ ba mã hóa là đột biến gen 0,5
co
dạng thay thế 1 cặp nuclêôtit trong 1 bộ ba. - Đột biến thay thế xảy ra ở mã mở đầu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến quá trình
e.
0,5
gl
dịch mã vì làm cho quá trình dịch mã không xảy ra.
us
(2,5)
G* ≡ X
.g
3
oo
2. Sơ đồ dạng đột biến gen thay thế một cặp nuclêôtit: VD: Thay cặp G≡X bằng A=T Nhân đôi
G* ≡ T
Nhân đôi
→
A=T
0,5
(Học sinh có thể viết sơ đồ khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
pl
* Những điều kiện để đột biến di truyền qua sinh sản hữu tính: - Là loại đột biến tiền phôi hoặc đột biến giao tử - Giao tử mang gen đột biến tham gia trực tiếp thụ tinh
0,5 1
0,5
- Đột biến không gây chết hay làm mất khả năng sinh sản của cá thể. 4 (2,5)
a) - Quy ước gen: A- không mắc bệnh hóa xơ nang, a- mắc bệnh hóa sơ nang; B: không mắc bệnh alcapton niệu, b: mắc bệnh alcapton niệu - Hai vợ chồng đều không mắc bệnh nhưng sinh ra đứa con mắc cả 2 bệnh => Kiểu gen
0,5
của cặp vợ chồng này đều dị hợp về 2 cặp gen : AaBb SĐL: P: AaBb x AaBb => F1: 9A-B- : 3A- bb : 3aaB- : 1aabb 0,5
=> Xác suất họ sinh ra đứa thứ 2 mắc cả 2 bệnh là: 1/16. b) Sàng lọc trước sinh: - Phương pháp chọc dò dịch ối.
0,5
- Phương pháp lọc tinh trùng và trứng không mang gen gây bệnh
hơ n
c) Ta có SĐL: P: Aa x Aa F1: 3/4 A- : 1/4aa 3/4 không mắc bệnh hóa sơ nang: 1/4 mắc bệnh hóa sơ nang
N
=> Xác suất sinh ra 2 đứa trẻ trong đó 1 không mắc phải bệnh hóa xơ nang và 1 bị bệnh
Q
a) Các kiểu gen quy định mỗi màu:
m
C1C1, C1C2, C1C3: màu nâu.
Kè
C2C2, C2C3: màu hồng.
0,5
ạy
C3C3: màu vàng
0,5
uy
này là: C21 x 3/4 x 1/4 = 6/16.
0,5
b) Gọi p là tần số tương đối của alen C1, q là tần số tương đối của alen C2, r là tần số
/+ D
tương đối của alen C3. Quần thể cân bằng có dạng:
m
(p+q+r)2 = p2 C1C1+q2 C2C2+r2 C3C3+2pq C1C2+2qr C2C3+2pr C1C3
co
Nâu = 360/1000= 0,36, Hồng = 550/1000 = 0,55; vàng = 90/1000 = 0,09.
0,25
Tần số tương đối của mỗi alen, ta có:
gl
(2,0)
Tần số tương đối mỗi loại kiểu hình:
e.
5
0,25
oo
Vàng = 0,09 = r2→ r=0,3.
0,5
.g
Hồng = 0,55=q2+2qr→ q=0,5
us
Nâu = 0,35 = p2 + 2pq + 2pr → p=0,2.
pl
c) Những điều kiện làm cho quần thể không cân bằng: - Số cá thể ít - Xảy ra giao phối không ngẫu nhiên - Sức sống, khả năng thụ tinh của các giao tử khác nhau. - Xảy ra đột biến, CLTN và di nhập gen...
6 (2,0)
1. Những điểm khác nhau cơ bản:
0,5
Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ
Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực
- Có một điểm khởi đầu sao chép, một đơn - Xảy ra ở nhiều điểm trong phân tử vị nhân đôi
ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi
- Có ít loại enzim tham gia
- Có nhiều loại enzim tham gia
- Tốc độ nhân đôi nhanh hơn
- Tốc độ nhân đôi chậm hơn
- ADN dạng mạch vòng của sinh vật nhân - ADN dạng mạch thẳng của sinh vật
hơ n
sơ không bị ngắn lại sau mỗi chu kỳ nhân nhân thực sau mỗi chu kỳ nhân đôi đôi.
thường ngắn lại ở phần đầu mút.
uy
- Nguyên tắc khuôn mẫu
m
Q
- Nguyễn tắc bổ sung.
0,25
0,25 0,25
0.5
Kè
0.5
người
ạy
=> thừa NST số 1 hoặc số 2 => mất cân bằng gen nghiêm trọng => có thể chết
gen lặn nằm trên NST thường vì:
/+ D
2. Bệnh di truyền do gen lặn liên kết với NST giới tính dễ phát hiện hơn so với bệnh do
- Gen lặn trên NST X chỉ cần 1 alen lặn cũng đã biểu hiện ra kiểu hình ở nam giới
0.5
- Gen lặn trên NST thường chỉ được biểu hiện ra kiểu hình khi có cả 2 alen lặn.
0.5
co
m
(2,0)
0,25
1. Vì: NST số 1 và số 2 là những cặp NST lớn nhất, chứa rất nhiều gen trong số NST ở
ngay từ giai đoạn phôi thai. 7
0,5
N
2. Những nguyên tắc chung:
0,5
e.
1. Các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lý một cách tương đối vì:
gl
- Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có
0,25
oo
ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp. 0,25
.g
- Khi hoàn cảnh sống thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị
us
thay thế bởi đặc điểm khác thích nghi hơn. - CLTN chọn lọc kiểu hình của một sinh vật theo kiểu “thỏa hiệp”, nghĩa là nó duy trì
0,25
pl
một kiểu dung hòa với những đặc điểm khác. 2. + Mặt chủ của CLTN là sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu
8 (2,0)
0,25
gen khác nhau trong quần thể. + Trong một quần thể đa hình thì CLTN đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi hơn. CLTN tác động trên kiểu hình của các cá thể, thông qua đó tác động lên kiểu gen và các alen, do đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. CLTN tác động nhanh đối với alen trội và chậm đối với alen lặn.
0,5
2
+ Dưới tác động của CLTN, tần số tương đối của các alen có lợi được tăng lên trong
0,5
quần thể. CLTN làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo
hơ n
hướng xác định => Do đó CLTN định hướng sự tiến hóa của loài.
N
- Tế bào có các thành phân cấu trúc cơ bản giống nhau: màng sinh chất, tế bào chất,
uy
nhân hoặc vùng nhân - Cấu trúc màng sinh chất giống nhau
Q
0,25
- Ti thể và lục lạp của tế bào nhân thực có axit nuclêic dạng vòng và các ribôxôm 70S
m
(1,0)
giống như ở tế bào nhân sơ.
Kè
9
- Vật chất di truyền đều là axit nuclêic.
0,25
ạy
- Kích thước ti thể giống với kích thước sinh vật nhân sơ.
/+ D
Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có tổ tiên chung và trong quá trình tiến hóa có hiện tượng nội cộng sinh của sinh vật nhân sơ trong tế bào sinh vật nhân thực.
0,25 0,25
m
1. Nhân tố ánh sáng là quan trọng nhất vì:
co
- Nhân tố ánh sáng trực tiếp chi phối các nhân tố còn lại. Khi cường độ chiếu sáng tăng lên thì nhiệt độ môi trường tăng theo, nhiệt độ tăng thì độ ẩm giảm xuống. Khi cường độ
0,5
e.
chiếu sáng giảm thì ngược lại.
gl
- Năng lượng do nhân tố ánh sáng chiếu xuống mặt đất, một phần đã chuyển hóa thành
0,5
oo
năng lượng sống thông qua quá trình quang hợp mà đi vào hệ thống sống cung cấp năng
nguyên sinh – Sự quần tụ các quần thể như địa y, tảo, rêu tạo thành quần xã tiên phong.
0,25
Chúng phân hủy đất nền, khi chết góp phần tạo mùn tạo điều kiện thuận lợi cho các quần
pl
(2,0)
2. + Trên nền nham thạch núi lửa bị phong hóa, vùng đất mới xuất hiện xảy ra diễn thế
us
10
.g
lượng cho các sinh vật.
thể khác như nấm, vi khuẩn… + Một quần xã khác tiếp theo gồm những quần thể có trước cộng thêm những quần thể mới
như cỏ, cây bụi, cây ăn thịt trên mặt đất cát nghèo chất đạm; cây có gai thích nghi với những
0,25
tháng nắng hạn; cây thích nghi với những tháng ngập nước ở vùng trũng như cây tràm. + Một quần xã kế tiếp được hình thành từ quần xã trước đó – Đây là quần xã có tính đa dạng cao, có sự phân tầng rõ rệt, có nhiều loài cây khép tán và dây leo. Các quần thể cây gỗ ngăn
0,25
chặn cát di chuyển sâu vào đất liền, đồng thời giúp chim, thú, côn trùng phát triển. + Quần xã đạt được hệ sinh thái cân bằng, tạo nên quần xã cực đỉnh là rừng mưa nhiệt đới.
0,25
20đ
Tổng Lưu ý: Học sinh làm cách khác mà đúng bản chất vẫn cho điểm tối đa.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ n
3
3
UBND TỈNH BẮC NINH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Sinh học - Lớp 12
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2016
(Đề thi có 02 trang)
==============
hơ n
Câu 1 (3,0 điểm)
Ở người, bệnh hói đầu do một gen có 2 alen trên NST thường quy định: kiểu gen BB
N
quy định kiểu hình hói đầu, kiểu gen bb quy định kiểu hình bình thường, kiểu gen Bb quy định
uy
kiểu hình hói đầu ở nam và kiểu hình bình thường ở nữ. Gen quy định khả năng nhận biết màu
Q
sắc có 2 alen (M quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với m quy định kiểu hình
m
mù màu đỏ - lục) nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Trong một quần thể
ạy
màu là 1%. Biết rằng không có đột biến xảy ra.
Kè
cân bằng di truyền, trong tổng số nam giới tỉ lệ hói đầu là 36%, trong tổng số nữ giới tỉ lệ mù a. Xác định tần số các alen trong quần thể.
/+ D
b. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh ra đứa con trai đầu lòng bị mù màu. Xác suất để sinh đứa con thứ hai không bị cả hai bệnh là bao nhiêu?
m
Câu 2 (2,0 điểm)
co
a. Xét hai cặp gen nằm trên NST thường, cho lai 2 cá thể bố mẹ có kiểu di truyền chưa
gl
họa tỉ lệ trên.
e.
biết, F1 thu được kiểu hình với tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1. Với mỗi quy luật di truyền cho một ví dụ minh
oo
b. Làm thế nào để xác định được một tính trạng nào đó là do gen ngoài nhân quy định?
.g
Câu 3 (1,5 điểm)
us
Đột biến điểm là gì? Trong các dạng đột biến điểm dạng nào phổ biến nhất? Vì sao?
pl
Câu 4 (2,5 điểm) a. Bằng những cách nào có thể tạo được các giống thuần chủng về tất cả các cặp gen? b. Trình bày các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen bằng cách dùng thể truyền là plasmit. Câu 5 (2,0 điểm) So sánh sự khác nhau về vai trò giữa chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên trong quá trình tiến hoá nhỏ. Câu 6 (2,0 điểm)
1
a. Một opêron Lac của vi khuẩn E. coli bao gồm những thành phần nào? Nêu vai trò của mỗi thành phần đó. b. Làm thế nào để biết được một đột biến xảy ra ở gen điều hòa hay gen cấu trúc? Câu 7 (2,0 điểm) a. Nêu nguyên nhân chủ yếu và ý nghĩa của việc hình thành ổ sinh thái trong quần xã. b. Phân biệt mối quan hệ vật kí sinh-vật chủ với mối quan hệ vật ăn thịt-con mồi.
hơ n
Câu 8 (2,0 điểm) Khi lai hai thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F1 toàn hoa
N
đỏ. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có 176 cây hoa đỏ và 128 cây hoa trắng.
uy
Hãy dùng tiêu chuẩn χ2 (khi bình phương) để kiểm định sự phù hợp hay không phù hợp giữa số liệu thực tế và số liệu lí thuyết của phép lai trên.
m
Q
Cho biết không có hiện tượng gen gây chết và đột biến, với bậc tự do (n - 1) = 1; α = 0,05, χ2 (khi bình phương) lí thuyết = 3,84.
Kè
Câu 9 (2,0 điểm)
ạy
Ở một loài thực vật, cho cây lá quăn, hạt trắng lai với cây lá thẳng, hạt đỏ thu được F1
/+ D
toàn cây lá quăn, hạt đỏ. Cho F1 giao phấn với nhau, F2 thu được 20000 cây với 4 loại kiểu hình, trong đó có 4800 cây lá thẳng, hạt đỏ. Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định.
m
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
co
Câu 10 (1,0 điểm)
e.
Ở một loài động vật, con đực có cặp NST giới tính XY, con cái có cặp NST giới tính
gl
XX, tỉ lệ giới tính là 1 đực : 1 cái. Cho cá thể đực mắt trắng giao phối với cá thể cái mắt đỏ
oo
được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho các cá thể F1 giao phối tự do, F2 thu được tỉ lệ kiểu hình như sau:
.g
+ Ở giới đực: 5 cá thể mắt trắng : 3 cá thể mắt đỏ.
us
+ Ở giới cái: 3 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng.
pl
Nếu cho con đực F1 lai phân tích thì theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình thu được sẽ như thế
nào? Cho biết không có hiện tượng gen gây chết và đột biến.
============Hết============ Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm
2
hơ n
HƯỚNG DẪN CHẤM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
uy
N
UBND TỈNH BẮC NINH
NĂM HỌC 2015 - 2016
Q
Môn thi: Sinh học - THPT
m
(Hướng dẫn chấm có 05 trang)
Kè
Câu 1 (3,0 điểm)
Ở người, bệnh hói đầu do một gen có 2 alen trên NST thường quy định: kiểu gen BB quy định
ạy
kiểu hình hói đầu, kiểu gen bb quy định kiểu hình bình thường, kiểu gen Bb quy định kiểu hình hói
/+ D
đầu ở nam và kiểu hình bình thường ở nữ. Gen quy định khả năng nhận biết màu sắc có 2 alen (M quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với m quy định kiểu hình mù màu đỏ - lục) nằm trên
m
vùng không tương đồng của NST giới tính X. Trong một quần thể cân bằng di truyền, trong tổng số
co
nam giới tỉ lệ hói đầu là 36%, trong tổng số nữ giới tỉ lệ mù màu là 1%. Biết rằng không có đột biến xảy ra.
e.
a. Xác định tần số các alen trong quần thể.
gl
b. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh ra đứa con trai đầu lòng bị mù màu. Xác suất để Nội dung
Điểm
- Vì quần thể cân bằng di truyền nên tần số các alen tương ứng ở hai giới bằng nhau
us
a
.g
Ý
oo
sinh đứa con thứ hai không bị cả hai bệnh là bao nhiêu?
pl
Gọi p1 là tần số alen B q1 là tần số alen b
0,25
p2 là tần số alen M q2 là tần số alen m - Xét tính trạng hói đầu Nam giới: BB, Bb quy định hói đầu bb: không hói đầu Nữ giới: BB: quy định hói đầu
0,5
3
Bb, bb: không hói đầu - Cấu trúc di truyền của quần thể ở giới nam là: p12BB +2p1q1Bb + q12bb =1 → q12 =100%-36%=64%→q1=0,8→p1 = 1-0,8 =0,2 - Xét tính trạng khả năng nhận biết màu sắc Cấu trúc di truyền của quần thể ở giới nữ là: p2 2 XMXM +2p2q2 XMXm + q22 XmXm =1 → q22 =1%→q2 =0,1→p2 = 1-0,1 = 0,9
0,5
Vậy tần số các alen là: B=0,2, b=0,8; M=0,9, m=0,1 - Xét tính trạng hói đầu:
hơ n
b
+ Bố bình thường có kiểu gen bb
uy
+ Mẹ bình thường có 2 loại kiểu gen chiếm tỉ lệ: 1/3Bb + 2/3bb
N
+ Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,04BB+0,32Bb+0,64bb = 1
0,25
Q
P: Bố bb x Mẹ 1/3Bb + 2/3bb→F1: 1/6Bb, 5/6bb
0,5
m
TLKH: Nam: 5/6 không hói đầu; 1/6 hói đầu - Xét tính trạng nhận biết màu
ạy
+ Bố bình thường có kiểu gen XMY
Kè
Nữ: 100% không hói đầu
0,25
/+ D
+ Vì đứa con trai đầu lòng bị mù màu (XmY) →mẹ phải có kiểu gen XMXm P: XMY x XMXm →F1: 2/4 XMX- + 1/4 XMY +1/4 XmY 0,25
m
TLKH: Nam: 1/4 nhìn màu bình thường; 1/4 mù màu
co
Nữ: 2/4 nhìn màu bình thường Xác suất để cặp vợ chồng sinh ra đứa con thứ hai bình thường là
0,5
e.
5/6.1/4 + 2/4.100%= 17/24
oo
gl
(Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
.g
Câu 2 (2,0 điểm)
us
a. Xét hai cặp gen nằm trên NST thường, cho lai 2 cá thể bố mẹ có kiểu di truyền chưa biết, F1 thu được kiểu hình với tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1. Với mỗi quy luật di truyền cho một ví dụ minh họa tỉ lệ trên.
pl
b. Làm thế nào để xác định được một tính trạng nào đó là do gen ngoài nhân quy định?
Ý
a
Nội dung
Điểm
-Quy luật phân li độc lập.
0,25
- Ví dụ: Ở đậu Hà Lan, A- hạt vàng, a- hạt xanh, B- vỏ hạt trơn, b- vỏ hạt nhăn
0,25
P: AaBb x Aabb →…….3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn. * Quy luật hoán vị gen với tần số f=25%
0,25
- Ví dụ: Ở ruồi giấm, A- thân xám, a- thân đen, B- cánh dài, b- cánh ngắn
0,25
4
AB ab P:♀ ab (f=25%) x ♂ ab → … 3 xám, dài : 3 đen, ngắn : 1 xám, ngắn : 1 đen, dài.
- Quy luật tương tác gen bổ sung
0,25
-Ví dụ: Ở gà, A-B- mào hình quả hồ đào; A-bb mào hình hoa hồng, aaB- mào hình hạt 0,25 đậu, aabb mào hình lá P: AaBb (mào hình quả hồ đào) x Aabb (mào hoa hồng) →…….3 mào hình quả hồ đào:
hơ n
3 mào hình hoa hồng: 1 mào hình hạt đậu: 1 mào hình lá
(Nếu học sinh lấy ví dụ khác mà đúng, cho điểm tối đa)
N
- Cách xác định một tính trạng nào đó là do gen ngoài nhân quy định:
uy
+ Tiến hành lai thuận nghịch: Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong 0,25
đó con lai luôn mang tính trạng của mẹ, nghĩa là di truyền theo dòng mẹ.
b
m
Kè
trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn tồn tại.
Q
+ Nếu thay thế nhân của tế bào này bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác thì tính 0,25
ạy
Câu 3 (1,5 điểm)
Đột biến điểm là gì? Trong các dạng đột biến điểm dạng nào phổ biến nhất? Vì sao? Nội dung
/+ D
Ý
-KN: là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một cặp nucleotit.
Điểm 0,5
m
- Đột biến thay thế một cặp nucleotit phổ biến nhất vì:
co
+ Dễ xảy ra hơn cả ngay cả khi không có tác nhân đột biến (do các nucleotit 0,5
e.
trong tế bào tồn tại ở các dạng phổ biến và hiếm).
gl
+ Trong phần lớn trường hợp, đột biến thay thế nucleotit là các đột biến trung 0,5
oo
tính do chỉ ảnh hưởng đến một codon duy nhất trên gen.
.g
Câu 4 (2,5 điểm)
us
a. Bằng những cách nào có thể tạo được các giống thuần chủng về tất cả các cặp gen?
pl
b. Trình bày các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen bằng cách dùng thể truyền là
plasmit.
Ý a
Nội dung
Điểm
- Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm→ thành dòng đơn bội (n), sau đó gây đột biến lưỡng bội hóa dòng đơn bội (n) thì sẽ thu được dòng thuần 0,5 chủng (2n) về tất cả các cặp gen. - Tiến hành lai xa giữa 2 loài thu được F1, sau đó gây đột biến đa bội F1 thì sẽ thu được 0,5
5
thể song nhị bội thuần chủng về tất cả các cặp gen. - Tạo ADN tái tổ hợp:
b
+ Tách chiết thể truyền plasmit và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. +Sử dụng enzim cắt giới hạn (restrictaza) để cắt ADN plasmit và gen cần chuyển tạo ra 0,5 cùng một loại “đầu dính” +Sử dụng enzim ligaza để nối chúng lại thành ADN tái tổ hợp. - Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
0,5
hơ n
Dùng muối CaCl2 hoặc xung điện để làm dãn màng sinh chất của tế bào, làm cho phân tử ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng.
N
- Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp: Sử dụng thể truyền có gen đánh dấu để 0,5
Q
uy
nhận biết dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
m
Câu 5 (2,0 điểm)
Kè
So sánh sự khác nhau về vai trò giữa chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên trong quá
ạy
trình tiến hoá nhỏ.
Nội dung
Chọn lọc tự nhiên
/+ D
Ý
Điểm
Các yếu tố ngẫu nhiên
m
- Làm thay đổi từ từ tần số alen và - Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số thành phần kiểu gen theo một hướng alen và thành phần kiểu gen một cách đột ngột
0,5
co
xác định (tăng tần số các alen có lợi, không theo một hướng xác định.
e.
giảm tần số các alen có hại).
gl
- Hiệu quả tác động của chọn lọc tự - Hiệu quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên
oo
nhiên không phụ thuộc vào kích thường phụ thuộc vào kích thước quần thể (quần thể càng nhỏ thì hiệu quả tác động càng lớn).
us
.g
thước quần thể
0,5
- Dưới tác dụng của CLTN, thì một - Dưới tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì
pl
alen lặn có hại thường không bị loại một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hết ra khỏi quần thể giao phối.
0,5
bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể.
- Kết quả của CLTN dẫn đến làm - Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên tăng tần số của các kiểu gen có giá trị làm nghèo vốn gen của quần thể, đưa đến sự thích nghi cao, hình thành quần thể phân hoá tần số alen và thành phần kiểu gen thích nghi và hình thành loài mới.
và không có hướng, trong một số trường hợp
6
0,5
có thể đẩy quần thể vào vòng xoáy tuyệt chủng.
Câu 6 (2,0 điểm) a. Một opêron Lac của vi khuẩn E. coli bao gồm những thành phần nào? Nêu vai trò của mỗi thành phần đó.
b. Làm thế nào để biết được một đột biến xảy ra ở gen điều hòa hay gen cấu trúc?
a
Nội dung
hơ n
Ý
Điểm
- Một operon Lac của vi khuẩn E. coli bao gồm 3 thành phần: vùng khởi động, vùng vận 0,25
N
hành và nhóm gen cấu trúc Z, Y, A.
uy
- Vai trò:
0,25
Q
+ Vùng khởi động: nơi mà ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
m
+Vùng vận hành: là trình tự nucleotit đặc biệt, tại đó protein ức chế có thể liên kết làm 0,25
Kè
ngăn cản sự phiên mã.
+ Nhóm gen cấu trúc Z, Y, A: quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng 0,25 - Căn cứ vào sản phẩm protein:
/+ D
b
ạy
phân giải đường lactozơ có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào. + Nếu là đột biến gen điều hòa: Dịch mã liên tục, sản phẩm protein không bị thay đổi 0,5
m
cấu trúc, số lượng có thể tăng hơn so với bình thường. + Nếu là đột biến gen cấu trúc: sản phẩm protein có thể bị thay đổi cấu trúc, có thể bị bất 0,5
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
hoạt.
7
Câu 7 (2,0 điểm) a. Nêu nguyên nhân chủ yếu và ý nghĩa của việc hình thành ổ sinh thái trong quần xã. b. Phân biệt mối quan hệ vật kí sinh-vật chủ với mối quan hệ vật ăn thịt-con mồi. Ý
Nội dung
Điểm
- Nguyên nhân: Cạnh tranh là nguyên nhân chủ yếu hình thành ổ sinh thái.
a
0,25
- Ý nghĩa: Việc hình thành ổ sinh thái riêng giúp cho các sinh vật giảm cạnh tranh và 0,25 nhờ đó có thể sống chung với nhau trong một sinh cảnh.
Kích thước cơ thể
Kí sinh-vật chủ
hơ n
Vật ăn thịt-con mồi
Đặc điểm
b
Vật ăn thịt thường lớn hơn con mồi. Vật kí sinh thường nhỏ
0,5
Vật ăn thịt giết chết con mồi.
Vật kí sinh thường không
uy
Mức quan hệ
N
hơn vật chủ.
0,5
Số lượng vật ăn thịt thường ít hơn Số lượng vật kí
thường nhiều hơn số lượng
Kè
số lượng con mồi.
0,5
vật chủ.
ạy
Câu 8 (2,0 điểm)
sinh
m
Số lượng cá thể
Q
giết chết vật chủ.
/+ D
Khi lai hai thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F1 toàn hoa đỏ. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có 176 cây hoa đỏ và 128 cây hoa trắng.
m
Hãy dùng tiêu chuẩn χ2 (khi bình phương) để kiểm định sự phù hợp hay không phù hợp giữa
co
số liệu thực tế và số liệu lí thuyết của phép lai trên. Cho biết không có hiện tượng gen gây chết và đột biến, với bậc tự do (n - 1) = 1; α = 0,05, χ2 (khi bình
e.
phương) lí thuyết = 3,84.
gl
Ý
Nội dung
Điểm
oo
- Cho rằng TLKH trong phép lai là 9: 7 (Màu hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ 0,25
.g
sung) và sự sai khác mà ta thu được trong phép lai hoàn toàn do các yếu tố ngẫu nhiên.
us
- Tính χ2:
O
E
(O-E)2
(O - E)2/E
Hoa đỏ
176
171
25
0,1462
Hoa trắng
128
133
25
0,1880
Σ
304
304
pl
Kiểu hình F2
→ χ2 = 0,3342 <3,84 →Số liệu thực tế phù hợp với số liệu lý thuyết. (Học sinh ra kết quả χ2 = 0,3341 vẫn cho điểm tối đa) Câu 9 (2,0 điểm)
8
1,0
χ2 = 0,3342 0,75
Ở một loài thực vật, cho cây lá quăn, hạt trắng lai với cây lá thẳng, hạt đỏ thu được F1 toàn cây lá quăn, hạt đỏ. Cho F1 giao phấn với nhau, F2 thu được 20000 cây với 4 loại kiểu hình, trong đó có 4800 cây lá thẳng, hạt đỏ. Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Ý
Nội dung
Điểm
- Vì P khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính lá quăn, hạt đỏ → P thuần chủng, F1 dị hợp về 2 cặp gen và các tính trạng lá quăn, hạt đỏ là trội hoàn toàn so với
hơ n
các tính trạng lá thẳng, hạt trắng. - Quy ước: Gen A: lá quăn; gen a: lá thẳng
N
Gen B: hạt đỏ; gen b: hạt trắng
0,25
uy
- Ở F2, kiểu hình lá thẳng, hạt đỏ chiếm tỉ lệ (4800/20000).100= 24% → tỉ lệ này là kết 0,5
GP :
aB (lá thẳng, hạt đỏ) aB
Ab
m
Ab (lá quăn, hạt trắng) x Ab
Kè
Sơ đồ lai: Pt/c :
Q
quả của hoán vị gen với tần số f ( 0<f<50%).
aB
0,25
Ab (lá quăn, hạt đỏ) aB Ab aB
GF1:
Ab aB
x
m
F1 x F1 :
/+ D
ạy
F1 :
Ab = aB = (1 – f)/2
Ab = aB = (1 – f)/2 AB = ab = f/2
co
AB = ab = f/2
aB a−
gl
e.
F2 kiểu hình lá thẳng, hạt đỏ có kiểu gen
0,25
2
pl
us
.g
oo
(1 − f ) . f = 0,24 → f = 20% 1 − f → +2 2 2 2 (Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
F1 x F1 : GF1:
Ab aB
x
Ab aB
Ab = aB = 40%
Ab = aB = 40%
AB = ab = 10%
AB = ab = 10%
F2 : HS lập bảng hoặc viết tỉ lệ phân li kiểu gen Kiểu hình: 51% lá quăn, hạt đỏ 24% lá quăn, hạt trắng 24% lá thẳng, hạt đỏ
9
0,25
0,25 0,25
1% lá thẳng, hạt trắng
Câu 10 (1,0 điểm) Ở một loài động vật, con đực có cặp NST giới tính XY, con cái có cặp NST giới tính XX, tỉ lệ giới tính là 1 đực : 1 cái. Cho cá thể đực mắt trắng giao phối với cá thể cái mắt đỏ được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho các cá thể F1 giao phối tự do, F2 thu được tỉ lệ kiểu hình như sau:
hơ n
+ Ở giới đực: 5 cá thể mắt trắng : 3 cá thể mắt đỏ. + Ở giới cái: 3 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng.
N
Nếu cho con đực F1 lai phân tích thì theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình thu được sẽ như thế Ý
uy
nào? Cho biết không có hiện tượng gen gây chết và đột biến. Nội dung
Điểm
m
có tỉ lệ là: 6 cá thể mắt đỏ : 2 cá thể mắt trắng.
Q
- Vì trong phép lai, số kiểu tổ hợp giao tử ở giới đực và giới cái bằng nhau→ giới cái sẽ
Kè
→ F2 có 9 mắt đỏ : 7 mắt trắng→ kết quả tương tác bổ sung → F1 dị hợp tử 2 cặp 0,5
ạy
gen.
/+ D
Quy ước: A-B- mắt đỏ; A-bb, aaB-, aabb mắt trắng
m
- Ở F2 tính trạng màu mắt phân bố không đồng đều ở hai giới → một trong hai
0,25
e.
co
cặp gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X, không có alen trên NST Y.
gl
P ♂aaXbY x ♀AAXBXB F1: ♂AaXBY x ♀aaXbXb
oo
0,25
Fa: 1AaXBXb 1 cái mắt đỏ
.g
1aaXBXb 1 đực mắt trắng
us
1AaXb Y 2 đực mắt trắng
pl
1aaXbY ============ Hết ============
10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT
HẢI DƯƠNG
NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN SINH HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 180 phút Đề thi gồm: 01 trang
hơ n
Câu 1: (1,5 điểm) 1. Tại những giai đoạn nào của chu kỳ tế bào, NST gồm hai crômatit giống hệt nhau?
N
2. Quan sát tiêu bản một tế bào bình thường của một loài lưỡng bội đang thực hiện phân
uy
bào, người ta đếm được tổng số 48 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực tế bào. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n của loài?
Q
Câu 2: (1,5 điểm)
rễ.
ạy
2. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
Kè
m
1. Trình bày con đường vận chuyển nước và ion khoáng từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của
/+ D
- Thí nghiệm 1: Đưa thực vật C3 và thực vật C4 vào trong chuông thuỷ tinh kín và chiếu sáng liên tục.
m
- Thí nghiệm 2: Đo cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/h) của thực vật C3 và thực vật C4 ở
co
điều kiện cường độ ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao. Câu 3: (2,0 điểm)
e.
Dựa vào các thí nghiệm trên có thể phân biệt được thực vật C3 và C4 không? Giải thích.
oo
gl
1. Giải thích tại sao cùng là động vật ăn cỏ nhưng hệ tiêu hóa của thỏ, ngựa thì manh tràng rất phát triển còn trâu, bò thì manh tràng lại không phát triển bằng?
.g
2. Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch? Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó?
us
Câu 4: (1,0 điểm)
pl
1. Nêu chiều hướng tiến hóa trong hoạt động cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh? 2. Các tua quấn ở cây bầu, bí là kiểu hướng động gì? Nguyên nhân của hiện tượng này?
Câu 5: (1,5 điểm) 1. Tại sao tần số đột biến gen trong tự nhiên ở sinh vật nhân chuẩn thường rất thấp? 2. Trình bày cơ chế hình thành thể một và thể ba. Câu 6: (1,0 điểm)
Một cá thể của một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ là bao nhiêu? Câu 7: (1,5 điểm)
hơ n
1. Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 3060Å. Gen phiên mã ra 1 phân tử mARN có tỉ lệ các loại ribônuclêôtit như sau: A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1
N
Xác định số ribônuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã trên?
uy
2. Cho phép lai P: ♂AaBbDd × ♀AabbDd
Q
Quá trình giảm phân xảy ra sự không phân li của cặp Aa ở giảm phân I, giảm phân II bình
m
thường.
Kè
Không viết sơ đồ lai, hãy xác định số kiểu gen tối đa có thể có và tỉ lệ kiểu gen AaBbDd ở F1 trong các trường hợp sau:
ạy
- Trường hợp 1: Rối loạn giảm phân xảy ra ở một giới.
/+ D
- Trường hợp 2: Rối loạn giảm phân xảy ra ở cả hai giới.
m
(Cho rằng các loại giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh tương đương nhau)
co
-------------------------------- Hết --------------------------------
e.
Họ và tên thí sinh:....................................................... Số báo danh...................
pl
us
.g
oo
gl
Chữ kí của giám thị 1:............................ Chữ kí của giám thị 2:........................
hơ n N uy Q
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT
HẢI DƯƠNG
NĂM HỌC 2013 - 2014
Kè
m
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MÔN SINH HỌC
ạy
HƯỚNG DẪN CHẤM
co
m
/+ D
Ngày thi 22 tháng 10 năm 2013
Điểm
1. Tại những giai đoạn nào của chu kỳ tế bào, NST gồm hai cromatit
gl
1 (1,5đ)
Nội dung
e.
Câu
0,5
oo
giống hệt nhau?
.g
- Kì trung gian: Pha S; pha G2. - Quá trình nguyên phân: Kì đầu; kì giữa.
pl
us
2. Bộ NST của loài:
- Khả năng I: Nếu tế bào đang ở kì sau của nguyên phân: 2n = 48 : 2 = 24 (NST) .....................................................
0,5
- Khả năng II: Nếu tế bào đang ở kì sau II của giảm phân 2n = (48 : 2) : 2 = 12 (NST) .............................................. 2 (1,5đ)
1. Trình bày con đường vận chuyển nước và ion khoáng từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của rễ.
0,5
Sự vận chuyển nước và ion khoáng từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường: - Con đường gian bào: ................................................................................
0,5
+ đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi xenlulozo bên trong thành tế bào + tốc độ nhanh, không được chọn lọc đường tế bào chất. đường
tế
bào
chất:
0,5
N
Con
-
hơ n
+ Khi đi vào đến nội bì bị đai caspari chặn lại nên phải chuyển sang con
+ đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào
Q
+ tốc độ chậm nhưng các chất đi qua được chọn lọc
uy
..............................................................................
m
2. Dựa vào các thí nghiệm trên có thể phân biệt đuợc thực vật C3 và
Kè
C4 không? Giải thích.
ạy
* Dựa vào các thí nghiệm trên ta có thể phân biệt đuợc cây C3 và cây C4:
/+ D
- Thí nghiệm 1: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau giữa thực vật C3 và C4. Cây
C3
sẽ
0,25
chết
m
trước...................................................................................... 0,25
co
- Thí nghiệm 2: Căn cứ vào sự khác nhau về cường độ quang hợp giữa
e.
thực vật C3 và C4, đặc biệt trong điều kiện nhiệt độ cao, cường độ ánh mạnh.
Cường
độ
quang
hợp
của
C4
lớn
hơn
gl
sáng 3 (2,0đ)
oo
C3……………………… 1. Giải thích tại sao cùng là động vật ăn cỏ nhưng hệ tiêu hóa của
.g
thỏ, ngựa thì manh tràng rất phát triển còn trâu, bò thì manh tràng
pl
us
lại không phát triển?
- Thỏ, ngựa có dạ dày một ngăn: .................................................................
0,25
- Thức ăn thực vật được tiêu hóa và hấp thụ một phần trong dạ dày và ruột non. Để có thể tiêu hóa, hấp thu triệt để được nguồn thức ăn thì các loài động vật này có manh tràng rất phát triển. Trong manh tràng có vi sinh vật cộng sinh có thể tiết enzim tiếp tục tiêu hóa phần còn lại của thức ăn........................................................................................................
0,25
- Còn trâu, bò có dạ dày 4 ngăn :...............................................................
0,25
- Dạ cỏ có vi sinh vật cộng sinh tiết enzim tiêu hóa xenlulozơ và các chất hữu cơ khác có trong thức ăn. Có hiện tượng nhai lại sau khi thức ăn đi qua dạ cỏ và dạ tổ ong. Ở dạ múi khế có pepsin và HCl; ruột non có nhiều
loại
0,25
- Nên tiêu hóa triệt để nguồn thức ăn vì vậy manh tràng không phát triển
0,25
enzim...............................................................................................
hơ n
bằng.................................. 2. Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch? Nguyên nhân dẫn
0,5
N
đến sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch?
uy
- Sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch: Huyết áp giảm dần từ động mạch
Q
đến mao mạch, tĩnh mạch.
0,25
m
- Nguyên nhân gây huyết áp giảm dần trong hệ mạch do sự ma sát giữa các phân tử máu với nhau và với thành mạch.
1. Nêu chiều hướng tiến hóa trong hoạt động cảm ứng ở động vật có
Kè
4 (1,0đ)
0,5
ạy
tổ chức thần kinh?
/+ D
- Từ phản xạ đơn giản phản xạ phức tạp.
- Từ phản ứng tiêu tốn năng lượng tiết kiệm năng lượng.
m
- Từ phản ứng chậm Phản ứng nhanh.
co
- Từ phản ứng chưa chính xác phản ứng chính xác.
e.
(HS phải trả lời đúng 3 ý trở lên mới cho điểm tối đa)
gl
2. Các tua quấn ở cây bầu, bí là kiểu hướng động gì? Nguyên nhân
oo
của hiện tượng này? - Các tua quấn ở cây bầu, bí là kiểu hướng tiếp xúc………………………
0,25
.g
- Nguyên nhân do sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng kéo dài của
pl
us
các tế bào phía ngược lại (phía không tiếp xúc) của tua làm cho nó quấn
5 (1,5đ)
quanh
giá
0,25
thể………………………………………………………………. 1. Tần số đột biến gen ở sinh vật nhân chuẩn thường rất thấp vì: - Những sai sót trên ADN hầu hết được hệ thống các enzim sửa sai trong tế bào............................................................................................................ - ADN có cấu trúc bền vững nhờ các liên kết Hidro giữa 2 mạch đơn với
0,25
số lượng lớn và liên kết cộng hóa trị giữa các Nu trên mỗi mạch đơn. ADN được bảo vệ trong nhân và liên kết với Pr Histon............................
0,25
- Gen của sinh vật nhân chuẩn có cấu trúc phân mảnh...............................
0,25
2. Trình bày cơ chế hình thành thể một và thể ba. * Giảm phân bất thường rối loạn phân li ở một cặp NST, tạo giao tử n - 1
0,25
hơ n
và n + 1. - Giao tử n - 1 thụ tinh với giao tử bình thường phát sinh thể một. Giao tử
0,25
uy
N
n + 1 thụ tinh với giao tử bình thường phát sinh thể ba..............................
2n - 1 , 2n + 1
m
2n
Kè
(HS có thể trình bày bằng sơ đồ)
- Có 20 tế bào có cặp số 1 không phân li ở giảm phân I kết thúc giảm
/+ D
phân I có 20 tế bào 5 NST kép.
ạy
6 (1,0đ)
0,25
Q
* Nguyên phân bất thường có rối loạn phân li ở một NST .........................
- 20 tế bào này tham gia tiếp vào giảm phân II (diễn ra bình thường) để
m
hình thành giao tử kết thúc sẽ thu được số giao tử có 5 NST là : 20 x 2 = 40 ( giao tử )
co
0,5
e.
– Sau giảm phân thu được số giao tử là: 2000 x 4 = 8000 ( giao tử)
gl
Vậy số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ là:
40 x 100% = 0.5% 8000
0,5
.g
oo
(HS làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) 1. Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 3060A0.
us
7 (1,5đ)
pl
Gen phiên mã ra 1 phân tử mARN có tỉ lệ các loại ribônuclêôtit như
sau: A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1. Xác định số ribônuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã trên? - Tổng số ribonucleotit của mARN là: 3060: 3,4 = 900 (nu) - Số ribônuclêôtit môi trường cung cấp Amcc = 360 (nu); Umcc = 270 (nu); Gmcc = 180 (nu); Xmcc = 90 (nu)
0,5
2. Cho phép lai: P: ♂AaBbDd × ♀AabbDd * Trường hợp 1: Rối loạn giảm phân xảy ra ở một giới. - Xét riêng từng cặp gen: .............................................................................
1 2
Cặp Dd x Dd 3 kiểu gen tỉ lệ kiểu gen Dd =
1 2
-
Vậy
số
kiểu
gen
tối
đa:
4
x
2
3
=
24
0,25
0,25
uy
.......................................................
x
N
Cặp Bb x bb 2 kiểu gen tỉ lệ kiểu gen Bb =
hơ n
Cặp Aa x Aa 4 kiểu gen tỉ lệ kiểu gen Aa =0
Q
Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd: = 0 .....................................................................
m
* Trường hợp 2: Rối loạn giảm phân xảy ra ở cả hai giới. 1 2
ạy
Kè
Cặp Aa x Aa 3 kiểu gen tỉ lệ kiểu gen Aa =
/+ D
Cặp Bb x bb 2 kiểu gen tỉ lệ kiểu gen Bb =
-
Vậy
số
m
Cặp Dd x Dd 3 kiểu gen tỉ lệ kiểu gen Dd = kiểu
gen
tối
đa:
3
x
1 2 1 2
0,25 2
x
3
=
18
co
.......................................................
oo
gl
e.
1 1 1 1 Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd: x x = ................................................. 2 2 2 8
pl
us
.g
(Học sinh chỉ viết kết quả mà không biện luận thì không cho điểm)
0,25
SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ THI CHỌN HSG KHỐI 12 NĂM HỌC 2011 – 2012
TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN
MÔN: SINH HỌC - LỚP 12 (Thời gian làm bà:i 180 phút, không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
hơ n
Câu 1: a. Đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng trong tự nhiên ta lại thường gặp là những đột biến có lợi. Vì sao?
N
b. Phân biệt gen phân mảnh và gen không phân mảnh?
uy
Câu 2:
Q
a. Sự khác nhau trong cơ chế phát sinh đột biến gen bằng tác nhân bên trong và tác nhân bên ngoài?
m
b. Nêu những điểm giống và khác nhau giữa nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
Kè
Câu 3:
ạy
a. Cấu trúc của nhiễm sắc thể phù hợp với chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền?
/+ D
b. Trong một tế bào xẩy ra đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa cặp NST số 9 và cặp NST thể số 15 rồi tế bào đó thực hiện giảm phân thì tỉ lệ mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
m
Câu 4:
co
a. Đột biến gen và hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
e.
b. Làm thế nào để phân biệt được phép lai 2 tính trạng của quy luật phân ly độc lập và liên kết gen?
gl
Vì sao?
oo
Câu 5:
.g
a. Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 38. Tính số loại thể 1 nhiễm đơn và số loại thể 3
us
nhiễm kép có thể có trong loài? b. Có 5 tế bào của loài nói trên thực hiện giảm phân bình thường (không xảy ra hoán vị gen) thì tối đa
pl
tạo được bao nhiêu loại giao tử? Câu 6:
a. Làm thế nào để xác định vị trí của một gen trong tế bào? Giải thích? b. Nêu cơ chế biểu hiện của đột biến gen? Loại nào sẽ bị mất hoàn toàn qua sinh sản vô tính? Câu 7: Trong quá trình nhân đôi của một phân tử ADN người ta thấy có 4 đơn vị tái bản và 80 đoạn Okazaki. Tính số đoạn mồi?
Câu 8: Ở một loài thực vật cho 2 cơ thể F1 có kiểu gen giống nhau giao phấn thu được F2 gồm có 7680 cây trong đó có 480 cây thân thấp, quả dài. a. Tìm kiểu gen và kiểu hình của 2 cây P nếu P thuần chủng? b. Viết sơ đồ lai từ P đến F2? Biết các tính trạng tương phản với các tính trạng trên là cây thân cao, quả tròn.
hơ n
……………..Hết………………….
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+ D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
Họ và tên:……………………………………….SBD:…………………
SỞ GD $ ĐT VĨNH PHÚC
ĐÁP ÁN THI CHỌN HSG KHỐI 12
TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN
NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: SINH HỌC
Phần
1
a
Nội dung
Điểm
Vì:
hơ n
Câu
- Những đột biến có hại thì đã gây chết cho sinh vật. - Đột biến trung tính không biểu hiện thành kiểu hình.
a
Gen không phân mảnh
- Gồm cả Exon và Intron xen kẽ.
- Chỉ có Exon không có Intron.
0.25
- Có ở sinh vật nhân thực.
- Có ở sinh vật nhân sơ.
0.25
Tác nhân bên trong
Tác nhân bên ngoài
uy
N
Gen phân mảnh
Q
2
0.25
m
b
0.25
Kè
- Do các nu dạng hiếm có trong tế bào - Do các tác nhân hoá hoc xen và
ạy
gây ra hiện tượng lắp ghép nhầm các mạnh gốc hay mạch đang được tổng
/+ D
nu trong quá trình nhân đôi cuả gen. - Gây đột biến thay thế cặp nu.
0.25
- Gây đột biến thêm hoặc mất cặp nu.
0.25
- Giồng nhau: Các bước và cơ chế.
0.25
m
b
hợp.
co
- Khác nhau:
Ở sinh vật nhân sơ
- Có nhiều điểm tái bản
- Có 1 điểm tái bản.
e.
Ở sinh vật nhân thực
0.25
gl
- Hệ enzim tham gia với số lượng - Hệ enzim tham gia với số lượng ít và
a
đơn giản.
0.25
- NST là cấu trúc mang gen: các gen trên NST được sắp sếp theo 1 trình tự xác
.g
3
oo
nhiều và rất phức tạp.
us
định và được di truyền cùng nhau.
0.25
pl
- Các gen trên NST được bảo quản bằng cách liên kết với prôtêin loại histon nhờ các trình tự nuclêôtit đặc hiệu và các mức xoắn khác nhau.
0.25
- Từng gen trên NST không thể nhân đôi riêng rẽ mà chúng được nhân đôi theo đơn vị nhân đôi gồm 1 nhóm gen.
0.25
- Mỗi NST sau khi nhân đôi gồm 1 crômatit nhưng vẫn gắn với nhau ở tâm động và bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế
b
hệ nhờ 3 cơ chế: Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
0.25
- Loại giao tử bình thường là ¼ = 25%.
0.25
- Các loại giao tử đột biến là ¾ = 75% hoặc 3 loại giao tử đột biến có tỉ lệ bằng
4
a
b
nhau = 25%.
0.25
- Đột biến gen phụ thuộc vào tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen,
0.25
- Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường.
0.25
- Để phân biệt ta sử dụng phép lai phân tích.
0.25
- Vì:
a
0.25
- Số loại thể 1 nhiễm đơn của loài = 19!/1!(19-1)! = 19.
0.25
uy
- Số loại thể 3 nhiễm kép của loài = 19!/2!(19-2)! = 171. b
- Số loại giao tử tối đa là: 5x2 = 10 giao tử.
a
- Để xác định vị trí 1 gen trong tế bào người ta sử dụng phép lai thuận nghịch.
Q
6
0.25
+ Nếu FB phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1:1 => Quy luật li ên k ết gen
N
5
hơ n
+ Nếu FB phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1:1:1:1 => Quy luật phân li độc lập
m
- Giải thích:
0.25 0.25
0.25
Kè
+ Nếu kết quả của phép lai thuận và phép lai nghịch giống nhau => Gen quy định
ạy
tính trạng đó nằm trên NST thường trong nhân.
/+ D
+ Nếu kết quả của phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau và luôn gống mẹ 0.25 => Gen quy định tính trạng đó nằm ở tế bào chất.
m
+ Nếu kết quả của phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau và chia theo giới 0.25
0.25
* Cơ chế biểu hiện của đột biến gen:
e.
b
co
=> Gen quy định tính trạng đó nằm trên NST giới tính trong nhân.
gl
- Đột biến xảy ra trong giảm phân:
oo
+ Nếu là đột biến trội sẽ biểu hiện ngay thành kiểu hình.
0.25
.g
+ Nếu là đột biến lặn sẽ đi vào quá trình hình thành hợp tử, tồn tại trong quần thể.
us
Nếu gặp giao tử mang gen lặn giống nó mới biểu hiện thành kiểu hình.
pl
- Đột biến xảy ra trong nguyên phân (đột biến sôma) sẽ nhân lên thành 1 mô và 0.25 chỉ biểu hiện ở 1 bộ phận nào dố trên cơ thể sinh vật (thể khảm). - Đột biến xảy ra ở hợp tử vào giai đoạn từ 2 – 8 tế bao (đột biến tiền phôi) thì sẽ 0.25 biểu hiện ngay thành kiểu hình. * Loại đột biến bị mất hoàn toàn qua sinh sản vô tính là đột biến sôma.
0.25 0.25
- Số đoạn mồi = 80 + 4x2 = 88 (đoạn)
7 8
a
- Ta có cây thân thấp, quả dài = 480/7680 = 1/16 => Đây là tỉ lệ đặc trưng của
0.5
quy luật phân li độc lập của Menđen.
0.25
- Tỉ lệ 1/16 là tỉ lệ của cơ thể mang tính trạng lặn => Tính trạng thân cao, quả tròn là trội.
0.25
- Ở F2 có 16 tổ hợp gen nên mỗi cơ thể F1 phải cho 4 loại giao tử => F1 dị hợp tử 2 cặp gen. - Quy ước gen: + Gen A => thân cao; gen a => thân thấp. + Gen B => quả tròn; gen b => quả dài.
hơ n
0.25
- Để F1 dị hợp 2 cặp gen => P có các trường hợp sau: AABB
+ TH1: Pt/c
x
aabb
AAbb
x
AABB x
Pt/c F1
hoặc
AAbb
x
aaBB
KG: 9/16(A-B-) : 3/16(A-bb) : 3/16(aaB-) : 1/16(aabb)
/+ D
KH: 9/16 Cao, tròn : 3/16 Cao, dài : 3/16 Thấp, tròn : 1/16 Thấp, dài
us
.g
oo
gl
e.
co
m
……………..Hết………………….
pl
0.25
100% AaBb (Cao, tròn)
ạy
F2
aabb
m
- Ta có sơ đồ lai từ P đền F2;
Kè
b
Thân thấp, quả tròn
Q
Thân cao, quả dài
aaBB
uy
+ TH2: Pt/c
Thân thấp, quả dài
N
Thân cao, quả tròn
0.5