Tuyển tập 65 dạng bài tập và lý thuyết luyện thi học sinh giỏi Hóa lớp 9

Page 1

Tuyển tập 65 dạng bài tập và lý thuyết luyện thi học sinh giỏi Hóa lớp 9 và luyện thi chuyên Hóa lớp 10 BHNT

Huế, 2015


Lời mở đầu. Thân chào quý đồng nghiệp và các em học sinh. Là 1 giáo viên dạy Hóa lớp 9, tôi luôn trăn trở dạy những gì cho học sinh và hướng dẫn học trò mình ôn thi như thế nào. Mỗi năm cứ đến lúc sắp thi cử tôi thấy học sinh không biết ôn luyện đúng cách, chỉ biết giở sách giở vở làm lại bài tập cũng như làm đề thi các năm trước một cách không có định hướng. Sau thời gian giảng dạy và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành được bộ sách Tuyển tập 65 dạng bài tập và lý thuyết luyện thi học sinh giỏi Hóa lớp 9 và luyện thi chuyên Hóa lớp 10. Quyển sách này là tập hợp rất nhiều các dạng Hóa được tôi biên soạn từ nhiều nguồn khác nhau từ thi học sinh Giỏi Tỉnh, thành phố cũng như đề thi vào các trường chuyên trên cả nước. Không những đưa bài tập và giải như các quyển sách khác mà tôi còn phân dạng và hướng dẫn từng dạng riêng biệt. Bằng cách này các em sẽ không còn bị trùng lặp các dạng từ nhiều đề khác nhau. Và tôi tin rằng trước khi thi 1 đến 2 tuần các em đọc và làm các dạng trong quyển sách này là đủ hành trang kiến thức để thi một cách tự tin nhất. Quyển sách được chia ra 2 phần, phần đầu là các dạng bài tập từ dễ đến rất khó, phần sau là các dạng lý thuyết. Bên cạnh đó tôi còn biên soạn tập tài liệu “Tuyển tập đề thi học sinh giỏi Hóa lớp 9 và thi vào chuyên Hóa lớp 10” với rất nhiều bài tập để các em có thể ôn luyện thêm. Ở cuối sách tôi có giới thiệu thêm cho các em về cách cân bằng phản ứng oxi hóa khử, đây là cách giúp các em cân bằng được các phản ứng rất khó mà chỉ được học ở cấp 3, nếu dành thời gian học cách cân bằng này tôi tin không có phương trình nào ở lớp 9 kể cả phương trình có 2,3 ẩn (FexOy) có thể làm khó các em. Đây là quyển sách đầu tay của tôi nên không thể tránh khỏi những sai sót, mong được sự góp ý của quý đồng nghiệp cũng như các em học sinh qua email: thienhadenhatthankinh_2209@yahoo.com.vn Chúc các em học sinh thành công trong con đường học tập của mình. Chủ biên BHNT


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

PHẦN I: CÁC DẠNG BÀI TẬP

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Hướng dẫn: Ta có phương trình: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Ta thấy 1 phân tử Fe chiếm 2 phân tử Cl khi tác dụng với HCl trong khi phản ứng với Cl2 thì chiếm đến 3 phân tử HCl. Từ đó có dạng toán: Khi cho một hỗn hợp kim loại có chứa Fe tác dụng với HCl tạo a mol khí H2 và tác dụng với Cl2 tiêu tốn b mol khí Cl2. Lấy 2b – 2a ta có số mol Fe trong hỗn hợp. Ví dụ: Cho hỗn hợp A chứa Fe và 2 kim loại M N có hóa trị không đổi, chia A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít H2 (đktc). Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 33,6 lít Cl2 (đktc). Xác định khối lượng của Fe trong hỗn hợp. Giải: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 1,5 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2,4 1,2 Nhận xét: Số phân tử Cl của M và N khi phản ứng với Cl2 và HCl là như nhau. (Khi M phản ứng với Cl2 hay HCl đều tạo thành MClx, hóa trị không đổi) Số mol phân tử Cl đã tiêu tốn trong phản ứng với Cl2 là 1,5 * 2 = 3 mol Số mol phân tử Cl đã tiêu tốn trong phản ứng với HCl là 1,2 * 2 = 2,4 mol Sự chênh lệch này là 0,6 mol, chính là do Fe khi phản ứng với Cl2 chiếm 3 phân tử Cl trong khi phản ứng với HCl chỉ chiếm 2. Vậy 0,6 chính là số mol Fe trong hỗn hợp.

H Ơ

N

DẠNG 1: Cho kim loại hoá trị thay đổi (Fe) tác dụng với HCl và Cl2, sự chênh lệch số mol nguyên tử Cl chính là số mol của Fe.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 2: Cho KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH TRƯỚC HOẶC SAU PHẢN ỨNG VÀ SỐ MOL/ TỈ LỆ SỐ MOL, suy ngược ra khối lượng Mol sau hoặc trước phản ứng Hướng dẫn: Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng để chứng minh. Để dễ hiểu hơn mời các em xem ví dụ sau. Ví dụ: Crackinh hoàn toàn m gam ankan X thu được ba thể tích Y, tỉ khối của Y so với H2 bằng 12, xác định X Giải: X → 3Y MY = 24 Theo định luật bảo toán khối lượng mX = mY Hay MX. nX = MY . nY MX. 3.nY = 24.nY Suy ra MX = 72, X là C5H12

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 3: Phản ứng của oxit với CO, axit, của muối CO3 với axit luôn có sự liên quan giữa số mol CO và CO2, axit với H2O, của muối CO3 và Axit với CO2. Hướng dẫn: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 Số mol CO luôn bằng số mol CO2 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O Số mol CO2 luôn bằng số mol muối CO3, số mol HCl luôn gấp đôi số mol CO2 Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thì thu được dung dịch B có nồng độ MgCl2 trong dung dịch là 6,028% đồng thời thu được 3,36 lít khí (đktc) . Xác định kim loại M. Giải: Số mol khí thoát ra chính là số mol CO2 0,15 mol. Theo dạng này số mol CO2 bằng với số mol muối cacbonat ban đầu và cũng bằng ½ số mol HCl. Phản ứng: Muối cacbonat + HCl → Muối Cl + CO2 + H2O Ta cũng có số mol HCl luôn bằng ½ số mol H2O. Các em có thể viết 2 phương trình ra để chứng minh tỉ lệ đó. Thực vậy 2HCl sẽ đưa 2H quá H2CO3 từ đó tạo thành 1 H2O. Vì vậy số mol H2O luôn bằng ½ số mol HCl Ta có số mol HCl là 0,3 mol suy ra khối lượng HCl, từ đó tính ra khối lượng dung dịch HCl là 150 Gam. Theo định luật bảo toàn khối lượng: Muối cacbonat + Dung dịch HCl → dung dịch Muối Cl + CO2 + H2O 0.15*44 0.15*18 14.2 150 Từ đó tính ra khối lượng dung dịch muối sau phản ứng. Ta có nồng độ dung dịch muối Mg nên suy ra được khối lượng Mg. Từ đó dễ dàng tính được yêu cầu của đề.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 4: Lập tỉ lệ giữa KHỐI LƯỢNG MOL và HOÁ TRỊ để tìm nguyên tố chưa biết. Dùng trong bài toán thiếu ẩn. Hướng dẫn: Một số bài toán nhiều ẩn nhưng phương trình ít làm cho chúng ta không thể giải được thấu đáo cả bài. Trong những trường hợp đó các em hay chú ý đến những đại lượng có giá trị nguyên như Khối lượng mol, Hóa trị... để có thể lập bảng tìm nguyên tố cần thiết. Ví dụ: Hợp chất A có thành phần gồm 1 kim loại có hoá trị chưa biết và phi kim hoá trị 1. Khi lấy 100ml dung dịch chứa 9,5 gam A cho phản ứng với AgNO3 dư thì thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác đem điện phân nóng chảy a gam A thì thu được 4,8 gam kim loại và 4,48 lít khí bay ra. Xác định công thức của hợp chất A. Giải: Gọi chất A là XYn XYn + nAgNO3 → X(NO3)n + nAgY

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

10

00

2XYn → 2X + nY2

5 50(Loại)

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

Ở phương trình 2: số mol X = (2. Số mol Y)/n 4,8 / MX = 0,4/n MX = 12n n 1 2 3 4 MX 12 (Loại) 24 (Mg) 36(Loại) 48(Loại) Vậy M là Mg, hóa trị 2. Công thức của A trở thành MgY2 MgY2 + AgNO3 → AgY + Mg(NO3)2 9,5 gam 28,7 gam Ta có 9,5/(24+2MY) = 28,7/(108+MY) Suy ra được phi kim Y.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Ví dụ:Nhiệt phân CH4 thu được hỗn hợp gồm C2H2, CH4và H2. Tỷ khối hơi hỗn hợp khí so với H2bằng 5. Hiệu suất nhiệt phân là bao nhiêu? Giải: CH4 → CH4 2CH4 → C2H2 + 3H2 MCH4 = 16 M hỗn hợp = 10

H Ơ

N

Dạng 5: Hiệu suất CÓ THỂ TÍNH BẰNG SỐ MOL PHẢN ỨNG/ SỐ MOL BAN ĐẦU.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Theo bảo toàn khối lượng nCH4 ban đầu * 16 = n hỗn hợp * 10 Suy ra n hỗn hợp bằng 1,6 n CH4 ban đầu Sự chênh lệch của hỗn hợp trước và CH4 ban đầu là 0,6 . nCH4 ban đầu vì ở phản ứng 2 thể tích khí tăng gấp đôi. Từ 2CH4 tạo thành hỗn hợp 4 mol khí. Vì vậy lượng CH4 phản ứng bằng ½ lượng khí tăng lên, nghĩa là 0,3n Vậy hiệu suất phản ứng, hay số mol CH4 phản ứng/ CH4 ban đầu là 30%

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 6: KHI CRACKINH, SỐ MOL ANKAN + H2 TẠO THÀNH = SỐ MOL ANKEN. Hiệu suất chính là lượng phản ứng/ lượng ban đầu. Ví dụ:Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. Tìm hiệu suất phản ưng crackinh và x Hướng dẫn: Ankan → Ankan dư → Anken + H2 → Ankan mới + Anken Từ 2 phương trình này ta suy ra được rất nhiều công thức nAnkan ban đầu = nAnkan dư + nAnken = nAnkan dư + nH2. + nAnkan mới. Để ý 1 anken tạo thành luôn đi với 1H2 hoặc 1 Ankan mới. Vì vậy nAnken = nH2 + nAnkan mới. Các em cứ viết 3 phương trình ở trên ra rồi suy luận sẽ làm được rất nhiều bài toán.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

A

C

ẤP

2+

3

10

Dạng 7: CHO ANKEN/ANKIN PHẢN ỨNG VỚI H2, sự chênh lệch số mol trước và sau phản ứng chính là số H2 phản ứng. Hướng dẫn: CnH2n + H2 → CnH2n+2

Í-

H

Ó

CnH2n-2 + 2H2 → CnH2n+2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Ta thấy trong các phản ứng cộng H2 này H2 luôn chạy thẳng vào trong các chất chứa nối đôi nối ba, vì vậy số H2 phản ứng sẽ tiêu biến toàn bộ. Do vậy sự chênh lệch số mol trước và sau phản ứng chính là số mol H2 phản ứng Ví dụ: Trộn 5 lít hỗn hợp gồm (CH4 và C2H4) với 5 lít H2 rồi nung nóng hỗn hợp ( có xúc tác bột Ni) cho đến khi phản ứng hoàn toàn. Sau khi đưa hỗn hợp trở lại điều kiện nhiệt độ và áp suất ban đầu thì thể tích khí tổng cộng chỉ còn lại 8 lít. Dẫn lượng khí này qua dung dịch brôm.( Các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ, áp suất ). Tính thành phần % theo thể tích của CH4 và C2H4 trong hỗn hợp.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 8: Nhận định được số nối đôi / vòng để nhận dạng ankan, anken… rồi suy ra tỉ lệ CO2 và H2O. Số C trong bất kì chất hữu cơ nào cũng bằng CO2 chia số mol chất hữu cơ. Hướng dẫn: Ở bất kì chất hữu có nào. Ví dụ CnHa. Khi đốt sẽ tạo nCO2, vì vậy nCO2/n chất hữu cơ = số C trong chất hữu cơ đó. Khi biết được số nối đôi, số vòng của chất hữu cơ ta suy ra được đó là ankan hay anken. Từ đó suy ra tỉ lệ CO2 và H2O khi đốt. Ví dụ Ankan thì CO2 ít hơn H2O, Ankan thì bằng. Ví dụ: Cho 0,1 mol axit h÷u c¬ CnH2n+1COOH vµo 36 gam dung dÞch NaOH 20%. C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®îc chÊt r¾n khan E. Nung nãng E trong «xi d ®Õn khi c¸c ph¶n øng hoµn toµn thu ®îc 8,26 gam hçn hîp gåm CO2vµ h¬i níc. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña axit.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

Dạng 9: Nhận dạng được bản chất phản ứng là sự thay thế nguyên tử như thế nào. Hướng dẫn: Lấy một ví dụ cho dễ nhìn, Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. Ta thấy rằng Fe đã thay thế 2 nguyên tử Cl, vì vậy số mol Fe sẽ bằng 2 lần số mol nguyên tử Cl, tức là 2 lần HCl ban đầu. Đây gọi là sự thay thế, trong ví dụ này đơn giản nhưng trong các bài tập thì phải ứng dụng rõ ràng hơn. Ví dụ: Cho 6,3 g hçn hîp X gåm mét kim lo¹i kiÒm M vµ mét kim lo¹i M’ ho¸ trÞ II (tan ®îc trong nưíc) vµo mét lưîng nưíc d thu ®îc 3,36 lÝt H2 ë §KTC vµ mét dung dÞch A. Trung hoµ hÕt dung dÞch A b»ng dung dÞch HCl , råi c« c¹n dung dÞch thu ®ưîc a gam chÊt r¾n khan. 1/ T×m a . 2/ X¸c ®Þnh M vµ M’ biÕt khèi lîng mol cña M’ b»ng 1,739 lÇn khèi lưîng mol cña M.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 10: Kiềm tác dụng với muối của kim loại lưỡng tính luôn viết ra 2 phương trình, tuỳ tỉ lệ đề cho xác định có phương trình 2 hay không rồi tiếp tục tính toán. Hướng dẫn: Ta luôn viết 2 phương trình, 1 phương trình tạo kết tủa 1 phương trình làm tan kết tủa. Phản ứng 2 sẽ xảy ra sau khi phản ứng 1 xong, vì vậy tùy theo số liệu bài toán việc cần làm là xác định có phương trình 2 hay không. Ví dụ: Cho dung dịch A chứa a mol NaOH, dung dịch B chứa b mol AlCl 3. Hãy xác định mối quan hệ giữa a và b để sau khi pha trộn hai dung dịch trên ta luôn thu được kết tủa?

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

Dạng 11: Thấy thiếu thiếu, làm mãi không được, áp dụng bảo toàn, mẹo hay nhìn nhận không được. Cứ nhớ là khi mô bí là cứ thử viết phương trình ra xem. Hướng dẫn: Rất đơn giản, phương trình là ngọn nguồn của mỗi bài toán, trong một số bài toán việc viết phương trình là rất phức tạp nên thường bỏ qua việc viết PT để tìm cách giải khác. Tuy nhiên nếu viết được PT có khi sẽ tìm ra được con đường dễ dàng nhất. Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 58gam một oxit kim loại bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,8 lít khí mùi hắc (đktc) và 150 gam muối. Xác định công thức của oxit kim loại.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 12: Cho 1 hoặc nhiều kim loại vào 1 hoặc nhiều muối. Hướng dẫn: Bước 1: Viết đúng thứ tự các phương trình, đặc biệt khi có sự xuất hiện của Fe thì chú ý Kim loại đầu Fe3+ hoặc Fe2+ đẩy Ag+. Khi 2 kim loại vào 2 muối thì có 4 phương trình nhưng chỉ tối đa 3 phương trình xảy ra. Bước 2: Xác định chính xác có phương trình nào xảy ra: - Cách 1: Từ dữ kiện của đề sau phản ứng có bao nhiêu kim loại, muối… - Cách 2: Từ tính chất đề cho (VD có kim loại trắng bạc, dung dịch nâu đỏ…) - Cách 3: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng trước và sau phản ứng để đoánxem kim loại nào chắc chắn phản ứng. Cách này khó, hiếm gặp nhưng gặp đúng bài thì hắn đỡ rất nhiều. - Nếu không xác định được chắc chắn phản ứng nào xảy ra thì phải chia trường hợp. Bước 3: Tính toán cẩn thận dư hết, nồng độ, chia nhiều phần bằng nhau… rồi lấy hết điểm. Ví dụ: Cho 3,52 gam hỗn hợp Z gồm hai kim loại Mg, Fe ở dạng bột vào 200 gam dung dịch Cu(NO3)2 chưa rõ nồng độ. Sau phản ứng thu được 4,8 gam chất rắn T chứa tối đa hai kim loại và dung dịch V. Thêm NaOH dư vào dung dịch V rồi lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2 gam chất rắn (bi ết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). 1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % khối lượng từng kim loại có trong Z? 2. Xác định nồng độ phần trăm của các chất tan có trong dung dịch V?

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 13: Nhìn nhận đúng tỉ lệ CO2 và H2O trong phản ứng đốt hỗn hợp chất hữu cơ là do thành phần nào tạo nên. Hướng dẫn: Giả sử như hỗn hợp toàn anken và ankin thì CO2 – H2O chính là số mol ankin vì khi đốt anken thì H2O = CO2 Thêm 1 ví dụ: Đốt Ankan và Anken thì số H2O – CO2 bằng số mol ankan phản ứng. Ví dụ: A là hỗn hợp gồm rượu Etylic và 2 axit hữu cơ kế tiếp nhau có dạng CnH2n+1COOH và Cn+1H2n+3COOH. Cho 1/2 hỗn hợp A tác dụng hết với Na thoát ra 3,92 lít H2 (đktc). Đốt 1/2 hỗn hợp A cháy hoàn toàn, sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì có 147,75g kết tủa và khối lượng bình Ba(OH)2 tăng 50,1 g . a, Tìm công thức 2 axit trên . b, Tìm thành phần hỗn hợp A.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

Dạng 14: Tới bước đường cùng của hữu cơ thì đọc kĩ lại đề xem có chút chi gợi ý không. Chỉ cần như là cho hidrocacbon thể khí cũng là 1 dữ kiện để bắt đầu chia trường hợp rồi. Hướng dẫn: Đây là kinh nghiệm, không phải dạng toán. Tôi chỉ muốn nhắc rằng có những dữ kiện rất nhỏ như hidrocacbon thể khí nghĩa là số C bé hơn 4. Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa 2 hiđro cacbon A, B ở thể khí. Sản phẩm thu được lần lượt cho qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, khối lượng bình tăng 3,24 gam (0,18), bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo thành 16 gam chất rắn (0,16). Xác định CTPT của các hiđro cacbon. Biết rằng số mol của A, B có trong hỗn hợp bằng nhau và số mol CO2 được tạo ra từ phản ứng cháy của A và B bằng nhau.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ć

đ?‘€đ??´ ∗đ?‘›đ??´ +đ?‘€đ??ľâˆ—đ?‘›đ??ľ đ?‘›đ??´+đ?‘›đ??ľ

N

M=

N

Dấng 15: DĂšng M trung bĂŹnh xĂĄc Ä‘áť‹nh sáť‘ mol chẼt trong háť—n hᝣp. HĆ°áť›ng dẍn: CĂ´ng thᝊc tĂ­nh M trung bĂŹnh cᝧa háť—n hᝣp 2 chẼt A vĂ B

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẌN

H

ĆŻ N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Ä?

áş O

TP .Q

U

Y

Khi cĂł M trung bĂŹnh cĹŠng nhĆ° MA vĂ MB ta dáť… dĂ ng tĂ­nh Ä‘ưᝣc tᝉ lᝇ sáť‘ mol giᝯa A vĂ B VĂ­ d᝼: Chia 17 gam háť—n hᝣp rắn X gáť“m: MxOy ; CuO vĂ Al2O3 thĂ nh 2 phần báşąng nhau. - HoĂ tan phần 1 vĂ o dung dáť‹ch NaOH dĆ°, còn lấi 7,48 gam háť—n hᝣp rắn A. - Dẍn 4,928 lĂ­t khĂ­ CO (Ä‘ktc) vĂ o phần 2 nung nĂłng Ä‘ưᝣc háť—n hᝣp rắn B vĂ háť—n hᝣp khĂ­ C, cĂł tᝉ kháť‘i Ä‘áť‘i váť›i hiÄ‘ro lĂ 18. HoĂ tan B vĂ o dung dáť‹ch HCl dĆ° còn lấi 3,2 gam Cu. a/ Viáşżt cĂĄc phĆ°ĆĄng trĂŹnh hoĂĄ háť?c xảy ra. b/ TĂ­nh % váť kháť‘i lưᝣng cᝧa máť—i nguyĂŞn táť‘ cĂł trong háť—n hᝣp X. CĂĄc phản ᝊng xảy ra hoĂ n toĂ n. c/ Ä?áťƒ hoĂ tan hoĂ n toĂ n A phải dĂšng háşżt 12,5 gam dung dáť‹ch H2SO4 98%, nĂłng. XĂĄc Ä‘áť‹nh kim loấi M vĂ cĂ´ng thᝊc cᝧa MxOy. Biáşżt: MxOy + H2SO4 Ä‘ạc, nĂłng ---->M2(SO4)3 + SO2 + H2O. MxOy báť‹ kháť­ vĂ khĂ´ng tan trong dung dáť‹ch NaOH.

Báť’

ID ĆŻ

áť N

G

TO

Ă N

-L

Ă?-

H

Ă“

A

C

Dấng 16: Bảo toĂ n kháť‘i lưᝣng náşżu tĂ­nh cả phần dĆ° thĂŹ phải tĂ­nh áť&#x; 2 váşż trĆ°áť›c vĂ sau phản ᝊng. Còn bản chẼt thĂŹ chᝉ lĂ bảo toĂ n lưᝣng tham gia phản ᝊng thĂ´i. HĆ°áť›ng dẍn: LẼy 1 vĂ­ d᝼: Cho dung dáť‹ch HCl phản ᝊng váť›i FeO tấo FeCl2 vĂ H2O Theo bảo toĂ n kháť‘i lưᝣng ta cĂł kháť‘i lưᝣng HCl khan + FeO báşąng FeCl2 khan + H2O Tuy nhiĂŞn cĂł 1 cĂĄch lĂ m bảo toĂ n khĂĄc: kháť‘i lưᝣng HCl dung dáť‹ch + FeO báşąng kháť‘i lưᝣng dung dáť‹ch FeCl2 (dung dáť‹ch sau phản ᝊng) + H2O. NghÄŠa lĂ Ä‘ĂŁ tĂ­nh phần dĆ° (trong trĆ°áť?ng hᝣp nĂ y lĂ nĆ°áť›c trong dung dáť‹ch) thĂŹ phải tĂ­nh áť&#x; cả 2 váşż cᝧa phĆ°ĆĄng trĂŹnh bảo toĂ n. VĂ­ d᝼: HoĂ tan 7 gam máť™t kim loấi R trong 200 gam dung dáť‹ch HCl vᝍa Ä‘ᝧ, thu Ä‘ưᝣc 206,75 gam dung dáť‹ch A. XĂĄc Ä‘áť‹nh kim loấi R.

SĆ°u tầm báť&#x;i GV. Nguyáť…n Thanh TĂş

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 17: Phương pháp khoảng. Cứ coi như là dấu bằng chứ không phải lớn bé thì mình sẽ làm thế nào, xong thay dầu lớn dấu bé vào rồi sẽ có khoảng. Hướng dẫn: Vì hạn chế trong việc giải bất phương trình của học sinh lớp 9 nên việc giải BPT có dấu lớn bé sẽ khó khăn hơn giải PT. Từ đó tôi nảy ra ý tưởng như sau, thay vì giải BPT: x2 + 3x +1 < x<x3 – 2x +9 thì các em nên giải 2 phương trình x2 + 3x +1 = x và x = x3 – 2x +9. Nghiệm của 2 phương trình này chính là 2 khoảng x cần tìm Ví dụ: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở CxH2x và CyH2y. Biết 9,1 gam X làm mất màu vừa hết 40 gam brom trong dung dịch. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đó. Biết trong X thành phần thể tích của chất có phân tử khối nhỏ nằm trong khoảng từ 65% đến 75%.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

Dạng 18: Giả sử khối lượng, số mol khi bài toán chỉ có % và tỉ lệ Hướng dẫn: Trong một bài toán không đưa ra con số cụ thể mà chỉ có %, nồng độ, tỉ lệ thì các em có thẻ áp dụng cách này: gọi 1 đại lượng nào đó là 1 mol hay là 100 gam, 98 gam. Vì chỉ có % và tỉ lệ nên khi ta giả sử 1 đại lượng sẽ không làm thay đổi bài toán. Ví dụ: Hoà tan hết hỗn hợp X gồm oxit của một kim loại có hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó bằng H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm khí Y và dung dịch Z. Biết lượng khí Y bằng 44% lượng X. Đem cô cạn dung dịch Z thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng X. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là kim loại gì? Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp X

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Hướng dẫn: Nghĩa là nhìn thì thấy thiếu số liệu nhưng thực chất trong phương trình chứa những dữ kiện giúp bớt ẩn. Chú ý chất nào có sau phản ứng nghĩa là có thêm 1 dữ kiện: chất đó dư, chất phản ứng với nó đã hết. Ví dụ:

N

Dạng 19: Phản ứng thuộc dạng phản ứng nhiệt nhôm

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Dạng 20: Dựa vào số H2 hay Br2 phản ứng để xác định hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào. Hướng dẫn: Ta có: Anken: Số mol Br2 = số mol Anken Ankin: Số mol Br2, H2 = 2 lần số mol Ankin Ví dụ:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 21: Hai chất hữu cơ thuộc cùng dãy đồng đẳng mà M gấp đôi nhau thì chỉ có thể là anken. Hướng dẫn: Các em nhìn vào công thức ankan, ankin, các chất này có công thức dạng CnH2n+2 hay -2, chính phần +2, -2 này khi nhân đôi lên sẽ thành +4, -4 làm chất đó không thể cùng dãy đồng đẳng với ankan ankin ban đầu. Ví dụ:

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

Dạng 22: Xác định tính chất đặc biệt trong các bài toán. Ở ví dụ này là 3 chất có cùng số C nên công thức trung bình sẽ có dạng C3Hn Ví dụ:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

Dạng 23: Chia hỗn hợp làm hai phần không bằng nhau. Hướng dẫn: Cách 1: Đánh giá để so sánh tỉ lệ giữa 2 phần để dễ đặt ẩn, biết được phần này gấp phần kia bao nhiêu lần nên không cần đặt thêm ẩn. Cách 2: Gọi phần này gấp n lần phần kia, trong trường hợp này ta lập nhiều phương trình hơn cách 1 nhưng luôn làm ra, không suy nghĩ.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 24: Dựa vào sự biến đổi khối lượng nhận định ra chất đã phản ứng. Từ đó giảm số trường hợp xuống. Hướng dẫn: Lấy 1 ví dụ cho dễ hiểu. Cho hỗn hợp Fe và Pb phản ứng với Cu. Cả 2 chất này đều phản ứng. Ta có 2 phương trình. Tuy nhiên nếu Cu ít thì có thể Pb chưa phản ứng. Nếu đề cho dữ kiện sau phàn ứng khối lượng kim loại tăng nghĩa là Pb chắc chắn đã phản ứng vì MFe < MCu nên nếu chí có Fe phản ứng thì khối lượng kim loại phải giảm. Ví dụ: Ngâm một thanh Fe và một thanh Zn ( không tiếp xúc với nhau) vào cùng một cốc chứa 500ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì thấy khối lượng dung dịch trong cốc giảm 0,22 gam. Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4. Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,5gam chất rắn . a. Viết các phương trình hóa học xảy ra. b. Tính khối lượng Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 ban đầu, giả sử toàn bộ lượng Cu sinh ra bám hết trên hai thanh kim loại.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

Dạng 25: a + b = c suy ra a<c và b<c Hướng dẫn: Lấy ví dụ: Hai anken CnH2n và CmH2m có n + 2m = 6 thì suy ra m<3 còn n < 6. Hai hidrocacbon CxHy (0,5 mol) và CaHb (0,8 mol). Khi đốt cho ra số mol CO2 là 3 mol. Suy ra 0,5x + 0,8a = 3, lúc này hết dữ kiện thì có thể xét 0,5x<3 và 0,8a <3 Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 26: 2 rượu tách nước tạo ete được 1 nước 1 rượu tách nước tạo anken tạo 1 nước. Hướng dẫn: Ta có rượu tách nước tạo anken: C2H5OH → C2H4 + H2O C3H7OH → C3H6 + H2O Nhận thấy số mol nước bằng số mol rượu. Đối với phương trình tạo ete (chất có dạng R- O – R), đây là sản phẩm khi tách ở 140 độ. 2C2H5OH → C2H5OC2H5 + H2O Nhận thấy số mol nước bằng ½ số mol rượu. Ví dụ:

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

Dạng 27: Tổng hoá trị của 1 nguyên tố trong hợp chất với H và trong hợp chất với O (Hoá trị cao nhất) bằng 8. Hướng dẫn: Ví dụ NH3 có N hóa trị 3 thì công thức phân tử của N với O có hóa trị cao nhất là 8-3 =5, N2O5 Ví dụ:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 28: Fe3O4 = FeO + Fe2O3. Chú ý là bằng chứ không phải trung bình, 1 chất bằng 2 chất cộng lại. Hướng dẫn: Fe3O4 các em có thể xem đó là hỗn hợp 2 chất FeO và Fe2O3. 1 mol Fe3O4 = 1 mol FeO + 1 mol Fe2O3. Ví dụ đề cho 2 mol Fe3O4, 1 mol FeO và 2 mol Fe2O3 thì các em có thể gộp 1 mol Feo và 2 mol Fe2O3 thành 1 mol Fe3O4 và 1 mol Fe2O3, bài toán chỉ còn 2 ẩn. Ví dụ:

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Dạng 29: Ankin có nối 3 đầu mạch tác dụng với Ag2O. Hướng dẫn: Đây là 1 nhầm lẫn đáng tiếc mà rất nhiều em học sinh mắc phải. Chỉ có C nối 3 đầu mạch mới tác dụng với Ag2O. Ta lấy ví dụ: CH --- CH + Ag2O → CAg---CAg CH---C-CH2-CH2-CH3 + Ag2O → CAg---C-CH2-CH2-CH3 Vậy, các chất chỉ có 1 nối 3 đầu mạch thì chỉ tác dụng ở 1 đầu. Ví dụ:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Dấng 30: Máť‘i liĂŞn hᝇ giᝯa ĂĄp suẼt, sáť‘ mol, tháťƒ tĂ­ch HĆ°áť›ng dẍn:

N

�.� �.�

Báť’

ID ĆŻ

áť N

G

TO

Ă N

-L

Ă?-

H

Ă“

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẌN

H

ĆŻ N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Ä?

áş O

TP .Q

U

Y

N

Trong Ä‘Ăł n lĂ sáť‘ mol, P lĂ ĂĄp suẼt tĂ­nh theo atm, V lĂ tháťƒ tĂ­ch tĂ­nh theo lĂ­t, R lĂ háşąng sáť‘ trong mĂĄy tĂ­nh (cĂĄc em bẼm mĂĄy casio shift 7, ráť“i nháş­p vĂ o 27 sáş˝ cĂł háşąng sáť‘ R), t lĂ nhiᝇt Ä‘áť™ tĂ­nh theo Ä‘áť™ K = Ä‘áť™ C + 273 Ä?ây lĂ phĆ°ĆĄng trĂŹnh mĂ tĂ´i rẼt tiáşżc phải nĂłi ráşąng rẼt nhiáť u trĆ°áť?ng Ä‘ĂŁ sáť­ d᝼ng cho háť?c sinh láť›p 9 vĂŹ Ä‘ĂŁ Ä‘i quĂĄ xa chĆ°ĆĄng trĂŹnh, vĂŹ váş­y tĂ´i buáť™c phải Ä‘Ć°a vĂ o sĂĄch nĂ y. ThĆ°áť?ng thĂŹ ĂĄp suẼt trong cĂĄc bĂ i toĂĄn láť›p 9 chᝉ nĂŞn dᝍng lấi áť&#x; viᝇc khi tăng ĂĄp suẼt gẼp Ä‘Ă´i thĂŹ tháťƒ tĂ­ch giảm 1 nᝯa. VĂ­ d᝼:

H Ć

n=

SĆ°u tầm báť&#x;i GV. Nguyáť…n Thanh TĂş

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 31: Độ tan Hướng dẫn: Độ tan chính là số gam chất tan trong 100 gam dung môi. Các em chú ý quá trình kết tinh như sau. Đưa dung dịch NaCl từ 100 độ xuống 20 độ, lúc này 1 phần NaCl sẽ bị kết tinh thành chất rắn, không còn nằm trong dung dịch. Vì vậy ta có liên hệ: NaCl sau kết tinh = NaCl ban đầu – NaCL đã kết tinh Khối lượng dung dịch sau kết tinh = dung dịch đầu – NaCl kết tinh – nước bị bay hơi ra nếu có. Sau đó các em áp dụng các công thức độ tan trong từng giai đoạn nhiệt độ sẽ giải quyết được bài toán Ví dụ: Ta có một muối sunfat ngậm nước RSO4.nH2O. Ở 800C thì có 53,6gam còn ở 250C thì có 23gam muối này tan tối đa trong 100gam nước ( tính theo muối khan RSO4). Nếu ta làm lạnh 25 gam dung dịch bão hoà RSO4 từ 800C xuống 250C thì có 8,9 gam tinh thể muối sunfat ngậm nước kết tinh. Xác định công thức của muối ở dạng hiđrat, cho biết n có thể có một trong các giá trị 5,7,9

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

Dạng 32: Khi yêu cầu tính tỉ lệ %, nồng độ %... thì chỉ cần có tỉ lệ giữa 2 chất cũng đã làm được bài toán. Hướng dẫn: Tỉ lệ và nồng độ là các thương số, có thể tìm bằng cách có cả tử và mẫu nhưng trong một số bài toán 2 đại lượng này bị giấu đi nên ta chỉ cần có tỉ lệ giữa chúng rồi chia cho nhau sẽ tính ra được. Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dd HCl 20% thu được dung dịch Y. Biết nồng độ của MgCl2 trong dung dịch Y là 11,787%. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ % của muối sắt trong dung dịch Y. c) Nếu thêm vào dung dịch Y nói trên một lượng dung dịch NaOH 10% vừa đủ để tác dụng thì nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu ? Trong bài này các em gọi số mol Fe và Mg là a và b, sau đó tính khối lượng dung dịch theo a và B (bảo toàn KL), tính số mol MgCl theo b, sau đó từ nồng độ của MgCl ta có tỉ lệ giữa a và b.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 33: Từ đề nhìn ra được sự vô lí với lẽ thường rồi tìm ra con đường đi mới phù hợp với đề Hướng dẫn: Đây cũng không phải dạng mà là kinh nghiệm. Đôi lúc các em làm bài thấy sai, thấy vô lí nhưng cứ xem đi xem lại các bước tính toán. Các em nên biết rằng hướng giải là tùy thuộc vào người ra đề, có lúc không đúng với thực tế lắm nhưng đó là ý của tác giả nên các em phải làm theo để kiếm điểm, hoặc là tình huống mà các em chưa học, chưa gặp nhưng những cái sai khi các em làm sẽ bắt buộc các em tìm ra 1 con đường mới. Như trong ví dụ này sẽ có thứ tự phản ứng là CuO + HCl sau đó Fe tác dụng với CuCl2 trước chứ không phải HCl, đây là điều khá mới mẻ với các em. Ví dụ: Cho 6,8 gam hỗn hợp Fe và CuO tan trong 100 ml axit HCl thu được dung dịch A và thoát ra 224 ml khí B (ở đktc) và lọc được chất rắn D nặng 2,4 gam. Thêm tiếp HCl dư vào hỗn hợp A + D thì D tan một phần, sau đó lọc kết tủa thêm tiếp NaOH đến dư và lọc kết tủa tách ra nung nóng trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 6,4 gam. Tính thành phần phần trăm khối lượng Fe và CuO trong hỗn hợp ban đầu

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

Dạng 34: Dùng M trung bình thì có thể dùng tới cuối cùng trừ những bài có số liệu rõ ràng thì không nên. Hướng dẫn: Đây là một dạng đặc biệt, M trung bình cho ra không phải để tính toán mà là để định công thức phân tử. Ví dụ đốt 1 hỗn hợp 10 gam ankan có M trung bình bằng 49, các em có thể gọi CTPT trung bình của các ankan là C3,5H9 rồi chỉ cần tính theo chất này như bình thường. Ví dụ: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc)vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khíY có tỉ khối so với H2bằng 10. Tổng sốmol H2 đã phản ứng là

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 35: Bài toán có n ẩn nhưng chỉ có n-2 phương trình và trong đó có 3 ẩn nguyên. Thường thì 3 ẩn đó là M và 2 hoá trị khác nhau. Hướng dẫn: Ở đây các em phải lập 1 bảng nhiều chiều như sau. Ví dụ 1 kim loại có M chưa biết, có 2 hóa trị thay đổi là a và b. Ta lập được phương trình M = 10a + 12b a 1 2 3 4 5 b 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 ... ... ... M x x x x x x x 56 x x ... ... ... Ví du: Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và kim loại R tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho 9,6 gam hỗn hợp A phản ứng với khí Clo dư thì thu được 30,9 gam hỗn hợp muối. a) Xác định tên kim loại R. Biết các phản ứng hóa học đều xảy ra ho àn toàn. b) Khi hòa tan hết 1,6 gam hỗn hợp A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được SO2 là sản phẩm khí duy nhất. Lượng khí SO2 này làm mất màu vừa hết V ml dung dịch Br2 0,08M. Tìm giá trị của V.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

Dạng 36: Phương pháp khoảng Hướng dẫn: Cái khó trong các bài toán này là cách hỏi của đề, đôi lúc đề không hỏi đại lượng đó nằm trong khoảng nào mà hỏi đại lượng đó bằng bao nhiêu làm nhiều học sinh tưởng mình không làm được và bỏ qua bài toán rất đáng tiếc. Các này dùng trong các bài toán không rõ ràng, các bài toán nhiều phương trình, nhiều trường hợp. Ví dụ: Hoà tan hỗn hợp gồm 3,2 gam CuO và 8 gam Fe2O3 trong 160ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng có m gam chất rắn không tan. 1/ Viết phương trình phản ứng xảy ra 2/ Hỏi m biến thiên trong khoảng nào ?

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 37: HCl vào kim loại hoá trị 1 rồi cho bay hơi thấy tạo thành 1,2,3 chất rắn. Hướng dẫn: Trường hợp tạo 1 chất rắn thì khả năng là kim loại kiềm, chất rắn là muối hoặc là trường hợp HCl dư thì kim loại trước H là đáp ứng Trường hợp tạo 2 chất rắn thì khả năng là kim loại dư, chất rắn là kim loại + muối hoặc trường hợp kim loại kiềm tan không hết, chất rắn là muối kiềm và bazo. Các em chú ý bazo (NaOH, KOH) khi cô cạn cũng có thể có chất rắn. Trường hợp này còn hiếm gặp, các em phải linh động ứng phó theo đề. Trường hợp tạo 3 chất rắn thì chỉ có kim loại kiềm dư, lúc đó chất rắn là muối kiềm, bazo và kiềm còn dư (kiềm tác dụng với nước tạo bazo còn dư kim loại, bazo tiếp tục tác dụng với axit và bazo dư) Ví dụ: Cho 49,03 gam dung dịch HCl 29,78% vào bình chứa 53,2 gam một kim loại hoá trị I, sau khi phản ứng hoàn toàn, cho bốc hơi cẩn thận trong điều kiện không có không khí thu được một bã rắn. Xác định kim loại trong các trường hợp sau: a) Bã rắn là một chất có khối lượng 67,4 gam b) Bã rắn là hỗn hợp hai chất có khối lượng 99,92 gam c) Bã rắn là hỗn hợp ba chất có khối lượng 99,92 gam.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

Dạng 38: Gộp ẩn. Hướng dẫn: Trong 1 bài toán có ít phương trình, đôi lúc có thể gộp 2 ẩn lại với nhau một cách rất bất ngờ. Ví dụ trong 2 phương trình:: A + 2b + c = 57 3c - a – 2b = 5 Có thể gọi a + 2b = x, như vậy bài toán chỉ còn là x + c = 57 và 3c – x = 5, các em giải được đại lượng c. Ví dụ: Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là nguyên tố gì ?

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 39: Có tỉ lệ thì đặt 1 ẩn rồi các ẩn kia phụ thuộc ẩn đã đặt theo tỉ lệ. Hướng dẫn: Kiểu bài này là cho a, b, c có tỉ lệ 1:2:5, tổng a + b + c = 20 thì các em đưa về thành a + 2a + 5c = 20. Xong. Ví dụ: Ba nguyên tố kim loại A,B,C lần lượt có hoá trị x,yz ; khối lượng nguyên tử lần lượt có tỉ lệ 12 :1 : 3. Khi trộn 0,006 mol A,B,C theo tỉ lệ mol 1:3:2 thì được hỗn hợp có khối lượng 1,89 gam. a) Xác định khối lượng nguyên tử của A,B,C; tên của các nguyên tố ; hoá trị x,y,z và % khối lượng tương ứng của chúng trong hỗn hợp. b) Sắp xếp A,B,C theo chiều hoạt động của kim loại tăng dần.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Dạng 40: Không cần biết chính xác là chất gì mà chỉ cần biết bản chất phản ứng là tính được rồi. Hướng dẫn: Các em đi vào ví dụ sau để biết rõ hơn. Ví dụ: Cho 9,2 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức ROH và R’OH tác dụng hết với Na thu 2,24 lít H2 (đktc). Mặc khác cũng cho khối lượng như trên tác dụng với 24 gam CH3COOH (có xúc tác). Tính tổng khối lượng este thu được biết hiệu suất phản ứng là 80%.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

Trong bài này các em không thể tìm được chính xác 2 rượu là gì, tuy nhiên các em biết rằng rượu tác dụng axit hữu có tạo thành este + 1 H2O. Như vậy các em có số mol rượu tính theo Na nghĩa là tính được H2O tạo thành. Từ đó bảo toàn khối lượng sẽ tính được este.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 41: Tác dụng với HCl sau đó tác dụng với NaOH Hướng dẫn: Các em nhìn chuỗi phản ứng sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 A a/2 FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl a/2 a HCl dư + NaOH → NaCl + H2O b b Điều tôi muốn các em nhận thấy trong 3 phương trình trên đó là dù lượng Fe có là bao nhiêu thì lượng NaOH tác dụng cũng bằng lượng HCl ban đầu (a+b). Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn 1,64 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe trong 250 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch B. Thêm 100 gam dung dịch NaOH 12% vào B, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa thu được rồi đem nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 0,8 gam chất rắn. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong A.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

Dạng 42: Dạng chất phản ứng cộng/ thế với polime rồi cho biết tỉ lệ 1 nguyên tử trong polime Hướng dẫn: Ví dụ cho poly axetylen tác dụng với HCl. Các em nên biết rằng polyme này có các nối đôi liên tục với nhau nên có thể có phản ứng cộng với HCl. Tuy nhiên các bài toán thường là k mắt xích với cộng với 1 HCl. Vì vậy tỉ lệ của Cl trong polyme mới là: 35,5 35,5 + 26(k-1) + 27 26 chính là M của CH=CH trong các mắt xích không phản ứng với HCl. 27+35,5 chính là M của mắt xích CH=CH phản ứng với HCl tạo CH2-CHCl CH=CH - CH=CH - CHCl-CH2 - CH=CH--------CH=CH Trong chất trên ta thấy HCl cộng vào mắt xích thứ 3. Nếu giả thiết bài toán là cứ 3 mắt xích cộng 1 HCl thì k trong công thức trên bằng 3. Ví dụ:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 43: CO2 tác dụng với hỗn hợp NaOH và Ca(OH)2, tính kết tủa. Hướng dẫn: Đầu tiên tôi sẽ nói về trường hợp 1 CO2 tác dụng với 1 kiềm, lúc nào các em cũng viết 2 phản ứng CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Sau đó các em so sánh tỉ lệ số mol NaOH/CO2, nhìn vào phương trình các em thấy: Nếu NaOH/CO2<1: Xảy ra phản ứng 1 Nếu 2>NaOH/CO2>1: Xảy ra cả 2 phản ứng Nếu NaOH/CO2>2: Xảy ra phản ứng 2 Các em để ý CO2 tác dụng với NaOH ở trên hay xem như là tác dụng với gốc OH, vì vậy khi tác dụng với hỗn hợp 2 kiềm thì các em tính số mol gốc OH rồi so sánh với 3 tỉ lệ ở trên để xem ra phương trình nào. Để có kết tủa đầu tiên là phải có tạo thành gốc CO3, nghĩa là có phản ứng 2, có thể có phản ứng 1 hoặc không. Lúc đó các em so sánh Ca với CO3, cái nào bé hơn cái đó là số mol kết tủa. (Vì có xu hướng phản ứng kết tủa phản ứng trước nên nếu còn Ca thì Na không thể nào kết hợp với CO3). Dạng này cao hơn lớp 9 nhưng vẫn có đề thi ra nên tôi phải nói cho các em nắm, khi học cao hơn các em sẽ được gặp lại sau. Ví dụ: Cho 4,48 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính m kết tủa.?

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

PHẦN II: CÁC DẠNG LÝ THUYẾT

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Dạng 1: Nhận biết dùng 1 hóa chất

H Ơ

N

Hướng dẫn:

N

+ Phương án 1: Tìm 1 chất gây đủ hiện tượng khí, kết tủa

TP .Q

U

Y

+ Phương án 2: Tìm trong các chất cần nhận biết có chất nào khi tìm ra có thể dùng ngược lại để nhận biết tiếp, sau đó tìm cách nhận biết chất đó.

ẠO

+ Phương án 3: Thử nghĩ tới Quỳ/ Phenolphtalein

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

+ Phương án 4: Lập bảng để xem có chất nào phản ứng với nhau không, sau đó còn lại ít hơn thì mới nhận biết tiếp bằng 1 thuốc thử (Hiếm gặp)

TR ẦN

Ví dụ:

10

2+

ẤP

b) HCl, K2CO3, FeCl2,AgNO3

3

a) H2SO4. Na2SO4, Na2CO3, MgSO4

00

B

Chỉ dùng một hóa chất duy nhất hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

Dạng 2: ĐỀ CHO SẴN 1 CHẤT, NHẬN BIẾT Hướng dẫn: Dùng ngay chất đó để nhận biết, nếu chưa xong tiếp tục lấy sản phẩm/ biến đổi sản phẩm để nhận biết tiếp. Chú ý dù làm không được cũng viết hết phương trình, thử tất cả các sản phẩm để tìm đường đi tiếp hoặc lập bảng / phân nhóm. Ví dụ: Chỉ được dùng thêm quỳ tím,làm thế nào nhận biết được các dung dịch mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S. Viết các PTHH xảy ra.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 3: TÁCH Hướng dẫn: Cứ nhìn tính chất đặc biệt. Phân dạng ra thành oxit hay bazơ, axit… Nhìn từng thành phần của chất để loại bỏ dần.Chú ý ưu tiên dùng nước và axit vì đây là những chất dễ loại bỏ ra vì dư sau khi phản ứng kết thúc. Cũng cần ưu tiên những chất có phản ứng đặc biệt mà lại dễ trở về dạng ban đầu (Như CO2, Al2O3…) Ví dụ: Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng các chất sau ra khỏi hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3 và SiO2.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Dạng 4: Viết chuỗi phản ứng Hướng dẫn: 1. Chú ý đến điều kiện/ chất có sẵn. 2. Chú ý những chất có ít phương trình. 3. Chú ý rằng để ra kim loại thì có rất ít cách. (Đẩy, CO, H2, Điện phân…) 4. Muối là những chất có thể biến đổi qua về dễ dàng. Ví dụ: Cho dãy biến hóa

3

E  A  A1  B  C  D  B  E  A1

Ó

A

C

ẤP

2+

Chän c¸c chÊt h÷u c¬ thÝch hîp øng víi c¸c ch÷ c¸i vµ viÕt c¸c ph-¬ng tr×nh ph¶n øng thùc hiÖn s¬ ®å trªn. BiÕt B ®-îc ®iÒu chÕ tõ tinh bét .

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Dạng 5: Cho sẵn các chất rồi cho phản ứng với nhau Hướng dẫn: Phải tìm ra chất nào ở lọ nào. Trước hết tìm phản ứng đặc biệt có hiện tượng khác các phản ứng khác rồi giới hạn dần dần. Ví dụ: Có 6 lọ dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. Mỗi dung dịch chứa một chất tan gồm BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3, HCl. Người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau: Thí nghiệm 1: Dung dịch 2 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 3 và 4. Thí nghiệm 2: Dung dịch 6 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 1 và 4. Thí nghiệm 3: Dung dịch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch 3 và 5.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Hãy xác định số thứ tự của các lọ dung dịch trên và viết các phương trình hóa học đã xảy ra?

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 6: Tìm sự liên quan giữa 2 đại lượng: Hướng dẫn: Khi bài toán yêu cầu tìm sự liên quan giữa 2 đại lượng thì tìm điểm chung ở 2 đại lượng. Cụ thể là tính toán 1 đại lượng trung gian x nào đó theo 2 đại lượng chưa biết rồi ráp 2 vế lại với nhau. Cũng có thể dùng tỉ lệ, dùng phép cộng trừ 2 yếu tố liên quan đến 2 đại lượng đó. Ví dụ: Cho m1gam Na tác dụng với p gam nước thuđược dung dịch NaOH a%. Cho m2gam Na2O tác dụng với p gam nước cũng thuđược dung dịch NaOH a%. Tính m1 theo m2 và p.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Dạng 7: Khi cho M của 1 chất hữu cơ mà yêu cầu xác định CTPT Hướng dẫn: Thử các trường hợp chất hữu cơ có 1O, 2O… Ví dụ: Một hợp chất hữu cơA (chứa cacbon, hiđro, oxi) có phân tử khối bằng 60 đ.v.C. a/ Xác định CTPT của A. b/ Viết CTCT của A, biết rằng A có khả năng tác dụng với Na kim loại và dung dịch NaOH. Viết PTHH biểu diễn các phản ứng xảy ra.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

Dạng 8: Sắp xếp chuỗi phản ứng Hướng dẫn: Khi bài toán đưa nhiều chất rồi yêu cầu sắp xếp thành 1 chuỗi phản ứng thì đầu tiên phải phân thành các chuỗi phản ứng ngắn bắt buộc, ví dụ như muối kết tủa (BaSO4, PbSO4) phải nằm cuối chuỗi. Các chất đặc biệt chỉ có thể có 1 phản ứng cũng là trọng tâm của từng chuỗi ngắn (Rà từng chất, xem chất nào trong các chất còn lại điều chế ra được chất này, nếu chỉ có 1 chất thì quá tốt). Sau đó sắp xếp các chuỗi phản ứng ngắn thành 1 chuỗi hoàn chỉnh. Ví dụ: Cho những chất sau: Na2O, Na, NaOH, Na2CO¬3, AgCl, NaCl. a. Hãy sắp xếp các chất trên thành hai dãy biến hóa? b. Viết các PTHH của các phản ứng trong mỗi dãy biến hóa?

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 9: Các phương trình tạo khí, có rất ít PT tạo khí. Hướng dẫn: Cho vào NaOH thấy khí là NH4, cho vào axit thấy khí là CO3, SO3, HCO3, HSO3, S2Ví dụ: Hòa tan hỗn hợp 2 muối cacbonat trung hòa vào nước tạo thành dung dịch A và chất rắn B. Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy một chất khí bay ra. Chất rắn B hòa tan vào dung dịch axit HCl thấy có khí bay ra và thu được dung dịch C. Cho dung dịch C phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh và kết tủa để lâu ngoài không khí hóa nâu đỏ. Xác định các chất A, B và C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TR ẦN

H

Dạng 10: Viết công thức cấu tạo:

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Hướng dẫn: Xác định loại nhóm chức có thể có (axit, rượu, este…) Xác định số nối đôi trong nhóm chức, nối đôi trong gốc ankyl, số vòng có thể có. Viết mạch thẳng đầu tiên sau đó giảm dần số C trong mạch thẳng để tạo nhánh. Rà lần lượt từng vị trí để tránh bị trùng. Ví dụ:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

Dạng 11: Tính chất đặc biệt của S Hướng dẫn: Muối của S khi đốt luôn cho oxit có hoá trị cao nhất và SO2. Đốt H2S thì ra SO2 và H2O (Khi thiếu O2 sẽ ra S và H2O) SO2 có 2 tính chất đặc biệt là phản ứng với H2S và Br2. Ví dụ: Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS, CuS, K2O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, ...) hãy trình bày phương pháp và viết các PTHH của các phản ứng xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 12: Chọn chất để nhận biết Hướng dẫn: Nhận biết là 1 quá trình phân lập tính chất của các thành phần của chất cần nhận biết làm nhiều nhóm khác nhau tuỳ vào hiện tượng. Muối, axit và bazơ là những chất có 2 thành phần (gốc axit và kim loại) nên có thể nhân biết được nhiều chất bằng cách chỉ dùng axit, bazơ, muối Ví dụ: Dùng 1 thuốc thử nhận biết các dung dịch KOH, HCl, H2SO4.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

Dạng 13: Đẩy và xác định Hướng dẫn: Chú ý Fe3+ tác dụng với kim loại trước nó phải ra muối Fe2+ trước. Fe2+ tác dụng được với Ag+ tạo Fe3+ và Ag. Ví du:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

Dạng 14: Làm khô Hướng dẫn: Có nhiều chất để làm khô: P2O5, H2SO4 đặc, bột Ca bột Na... Cách để chọn chất đó là các chất làm khô không phản ứng với chất cần tinh chế. Ví dụ: 1- Trong hoá học, để làm khô chất khí người ta thường dùng một số chất làm khô .Hãy cho biết điều kiện một chất được chọn làm khô chất khí. 2- Khí CO2 có lẫn hơi nước, những chất nào sau đây không được dùng làm khô khí CO2 : P2O5, CaCl2 rắn, NaOHrắn , H2SO4 đặc , CaO. Giải thích và viết PTHH nếu có.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 15: Cho công thức đơn giản và biết chất đó thuộc dãy đồng đẳng nào rồi tìm ra. Hướng dẫn: Ví dụ cho chất có CTPT là (C2H3)n, biết chất đó là ankin. Ta có ankin là CmH2m-2, vậy với CT đơn giản là C2nH3n thì ta có CTPT tương ứng là C2nH4n-2, suy ra 3n = 4n-2. Tính ra n = 2 Ví dụ: 1- X là một hiđrocacbon có công thức thực nghiệm : (C3H4)n. Biết X không làm mất màu dung dịch nước Brom. a) Lập luận xác định CTPT của X b) Xác định CTCT đúng của X. Biết X khi tác dụng với Clo ( ánh sáng) chỉ thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất chứa một nguyên tử Clo trong phân tử.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

Dạng 16: 2 chất hữu cơ không phải đồng đẳng có phân tử khối bằng nhau hoặc hơn kém nhau 1 lượng nào đó Hướng dẫn: Viết công thức chung của từng chất rồi so sánh để tìm tính chất đặc biệt giữa số C, số H, nếu không có hoặc ko tìm ra tính chất đặc biệt theo M thì dùng biểu thức về M như là 1 dữ kiện của đề để tiếp tục giải tìm ẩn. Ví dụ: Hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức, mạch hở A và một rượu no, đơn chức, mạch hở B có phân tử khối bằng nhau. Chia m gam hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hết phần 1 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 110 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19,7 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng với Na thu được 420 ml khí H2 (đktc). a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tìm CTPT của A, B. Viết các đồng phân của A, B. c/ Tính m.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Dấng 17: XĂĄc Ä‘áť‹nh cĂ´ng thᝊc phân táť­: AxByCz HĆ°áť›ng dẍn: đ?’Žđ?‘¨ đ?’Žđ?‘Š đ?’Žđ?‘Ş %đ?’Žđ?‘¨ x:y:z = nA:nB:nC =VA: VB: VC = : : = %VA : %VB : %VC = = đ?‘´đ?‘¨

đ?‘´đ?‘Š

=

đ?‘´đ?‘Š đ?‘´đ?‘Ş

��

%đ?’Žđ?‘Ş đ?‘´đ?‘Ş

N

%đ?’Žđ?‘Š

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ć

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

G

Ä?

áş O

TP .Q

U

Y

Ví d᝼:

-L

Ă?-

H

Ă“

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẌN

H

ĆŻ N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

Dấng 18: BĂ i táş­p váť Electron, Proton, Notron, Ä‘iᝇn tĂ­ch‌ HĆ°áť›ng dẍn: Sáť‘ e = Sáť‘ p, sáť‘ n thĂŹ khĂ´ng xĂĄc Ä‘áť‹nh, nhĆ°ng cĹŠng xẼp xᝉ sáť‘ p Trong hất nhân chᝉ chᝊa p vĂ n. 1 Ä‘ĆĄn váť‹ cacbon = 1/avogadro (gam) 1 mol nguyĂŞn táť­ chᝊa 6,02.10-23 nguyĂŞn táť­ Kháť‘i lưᝣng Mol lĂ kháť‘i lưᝣng cᝧa 1 Mol nguyĂŞn táť­, phân táť­. Kháť‘i lưᝣng Mol tĂ­nh theo gam, Ä‘ấi lưᝣng nĂ y cĂł tráť‹ tuyᝇt Ä‘áť‘i báşąng váť›i kháť‘i lưᝣng cᝧa 1 NGUYĂŠN Tᝏ Ä‘Ăł tĂ­nh theo Ä‘ĆĄn váť‹ Cacbon. VĂ­ d᝼:

Báť’

ID ĆŻ

áť N

G

TO

Ă N

Dấng 19: Táť•ng cᝧa náť“ng Ä‘áť™ cĂĄc ion dĆ°ĆĄng nhân váť›i hoĂĄ tráť‹ cᝧa chĂşng báşąng táť•ng náť“ng Ä‘áť™ cĂĄc ion âm nhân váť›i hoĂĄ tráť‹ cᝧa chĂşng. VĂ­ d᝼: Máť™t dung dáť‹ch chᝊa cĂĄc thĂ nh phần muáť‘i cᝧa Na, Ca, Cl vĂ SO4. Biáşżt náť“ng Ä‘áť™ cᝧa Na lĂ 0,1M, Ca 0,005M, Cl 0,06M. TĂ­nh náť“ng Ä‘áť™ cᝧa SO4

SĆ°u tầm báť&#x;i GV. Nguyáť…n Thanh TĂş

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


ẠO

TP .Q

U

Y

N

Dạng 20: Có số mol của các nguyên tố trong hợp chất, nếu tìm được số nguyên tử của 1 nguyên tố thì tìm ra công thức phân tử Ví dụ:

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

Dạng 21: Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng Hướng dẫn: Thứ tự: Fe + H2SO4 đặc nóng tạo Fe2(SO4)3, sau đó chất này tiếp tục tác dụng Fe dư tạo FeSO4. Ví dụ: Cho 16,8 gam Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X ta thu được 52,8 gam muối khan. a) Tính khối lượng H2SO4 đã phản ứng b) Cho toàn bộ lượng khí SO2 thu được ở trên tác dụng với 550ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch Y.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

Dạng 22: Khi cho các chất vào dung dịch thì xác định lượng có phản ứng không, có tạo khí, kết tủa không, có thêm nước mất nước không, tạo thành thêm chất tan hay mất chất tan gì. Từ đó tính ra nồng độ mới. Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử dạng CnH2n, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thu hết vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau khi hấp thu xong, nồng độ của NaOH còn lại trong dung dịch là 8,45%. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1/ Xác định công thức phân tử của A. 2/ Hỗn hợp khí X gồm A và H2 có tỉ khối so với hiđro là 10,75. Đun nóng X với bột Ni làm xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. a/ Chứng minh rằng hỗn hợp Y làm mất màu dung dịch brom. b/ Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X; hỗn hợp Y.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

I) Định nghĩa phản ứng oxi hoá khử: Chất khử: Chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng. Chất oxi hoá : Chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm. Sự khử: Là sự làm cho một chất nhận electron hay giảm số oxi hoá. Sự oxi hoá: Là sự làm cho một chất nhường electron hay tăng số oxi hoá. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng có sự cho nhận electron hay có sự thay đổi số oxi hoá. Nội dung 1: Số oxi hoá, cách tính số oxi hóa của nguyên tố trong một hợp chất hóa học oSố oxi hóa của nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, khi giả thiết rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion. oQuy tắc tính số oxi hóa: • Trong đơn chất, số oxi hóa nguyên tố bằng 0:. • Tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tử trong phân tử (trung hoà điện) bằng 0. • Tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tử trong một ion phức tạp bằng điện tích của ion đó. •Khi tham gia hợp chất, số oxi hoá của một số nguyên tố có trị số không đổi: H là +1, O là -2 … oChú ý: Dấu của số oxi hoá đặt trước con số, còn dấu của điện tích ion đặt sau con số (số oxi hóa Fe+3 ; Ion sắt (III) ghi: Fe3+ II) Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hoá khử

H Ơ

N

PHỤ LỤC: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

§Phương pháp 1: phương pháp cân bằng electron oNguyên tắc: dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận. oCác bước cân bằng: Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa. Bước 2: Viết các quá trình: khử (cho electron), oxi hóa (nhận electron). Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để: Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H Ơ N Y

TP .Q

(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng). Bước 4: Cân bằng nguyên tố không thay đổi số oxi hoá (thường theo thứ tự: kim loại (ion dương): gốc axit (ion âm). môi trường (axit, bazơ). nước (cân bằng H2O để cân bằng hiđro). Bước 5: Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

Lưu ý: Khi viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử của từng nguyên tố, cần theo đúng chỉ số qui định của nguyên tố đó. oVí dụ: Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Fe0 → Fe+3 + 3e

10

00

B

1 x 2Fe0 → 2Fe+3 + 6e 3 x S+6 + 2e → S+4

2+

3

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H20

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

§Phương pháp 2: phương pháp cân bằng ion – electron Phương pháp này ko đòi hổi phải biết chính xá số oxh của nguyên tố, nhưng chỉ áp dụng cho các trường hợp có các pư oxh- khử xảy ra trong dd, ở đó phần lớn các chất oxh và chất khử tồn tại ở dạng ion

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

oCác nguyên tắc: •Nếu phản ứng có axit tham gia: vế nào thừa O phải thêm H+ để tạo H2O và ngược lại. •Nếu phản ứng có bazơ tham gia: vế nào thừa O phải thêm H2O để tạo ra OHMôi trường axit: vế nào thiếu bao nhiêu O thì thêm bấy nhiêu H2O Môi trường kiềm: Vế nào thiếu bao nhiêu O thì thêm gấp đôi OH•Các chất điện li yếu thì viết công thưc phân tử Các chất điện li yếu là: Axit yếu, bazơ yếu, chất không tan, oxit.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

§Các bước tiến hành: Bước 1: Tách ion Bước 2: Cân bằng các bán phản ứng: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế: Thêm H+ hay OHThêm H2O để cân bằng số nguyên tử hiđro Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau). Cân bằng điện tích: thêm electron vào mỗi nửa phản ứng để cân bằng điện tích Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để: Tổng số electron cho = tổng số electron nhận. (tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng). Bước 4: Cộng các nửa phản ứng ta có phương trình ion thu gọn. Bước 5: Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình ion đầy đủ và phương trình phân tử cần cộng vào 2 vế những lượng bằng nhau các cation hoặc anion để bù trừ điện tích.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

Ví dụ: Cân bằng phương trình phản ứng: a) cân bằng PƯ: Al + HNO3→Al(NO3)3 +N2O+ H2O Bước 1: tách ion, xđ các nguyên tố có số oxh thay đổi và viết các bán pư Al + H+ + NO3- → Al3+ + 3NO3- + N2O + H2O Bước 2: cân bằng bán pư Al →Al3+ + 3e 2NO3- + 10H+ + 8e→N2O+ 5H2O Bước 3 cân bằng e 8x Al →Al3+ + 3e 3x 2NO3- + 10H+ + 8e→N2O+ 5H2O Ta có: 8Al →8Al3+ + 24e 6NO3- + 30H+ + 24e→3N2O+ 15H2O Bước 4: cộng các bán pư 8Al →8Al3+ + 24e 6NO3- + 30H+ + 24e→3N2O+ 15H2O 8Al +6NO3-+ 30H+ → 3N2O+ 15H2O+8Al3+ Bước 5 để chuyển pt về dạng ion thu thành pt ion đầy đủ và pt phân tử cần cộng vào hai vế những lượng bằng nhau các cation hoặc anion để bù trừ điện tích Pt trên phải cộng cả hai vế với 24NO3-

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

N

Ta có 8Al +6NO3-+ 30H+ + 24NO3- → 3N2O+ 15H2O+8Al3+ +24NO38Al + 30HNO3→8Al(NO3)3 +3N2O+ 15H2O

ẠO

TP .Q

U

Y

N

a) pư có axit tham gia Vế nào thừa oxi thì them H+ tạo ra H2o và ngược lại VD: KMnO4+KNO2+H2SO4→ MnSO4+KNO3+K2SO4 +H2O 2x MnO4- + 5e +8H+→Mn2++4H2O NO2- + H2O→ NO3-+2H++2e

G

Đ

5x

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

2MnO4- + 5NO2- + 5H2O +16H+→ 2Mn2++8H2O+ 5NO3-+10H+

TR ẦN

H

Giản ước H+ và H2O ở hai vế ta có: 2MnO4- + 5NO2-+6H+→ 2Mn2++3H2O+ 5NO3-

10

00

B

2KMnO4+5KNO2+3H2SO4→ 2MnSO4+5KNO3+K2SO4 +3H2O

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

b)pư có kiềm tham gia vế nào thừa oxi thì thêm H2O tạo ra OH- và ngược lại Vd: NaCrO2+Br2+ NaOH → Na2CrO4+ NaBr + H2O 2x CrO2-+4OH- → CrO42- + 2H2O+3e 3x 2Br2 +2e → 2Br2CrO2-+8OH-+3Br2→2CrO42- + 4H2O +6Br2NaCrO2+3Br2+ 8NaOH → Na2CrO4+ 6NaBr + 4H2O

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

c)pư có nước tham gia nếu sản phẩm sau pư có axit tạo thành, ta cân bằng theo pư có ax tham gia, nếu sp sau pư có kiềm tạo thành ta cân theo pư có kiềm tham gia. Vd:KMnO4+K2SO3+H2O→MnO2+K2SO4+KOH 2x MnO4- + 3e +2H2O →MnO2+4OH3x SO32-+2OH- → SO42-+H2O+2e 2MnO4- +4H2O+ 3SO32-+6OH-→2MnO2+8OH-+ 3SO42-+3H2O Giản ước H2O và OH-ta có: KMnO4+3K2SO3+H2O→2MnO2+3K2SO4+2KOH

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

§Nội dung 3: Các dạng phản ứng oxi hóa khử phức tạp

H Ơ

N

1. Phản ứng oxi hoá khử có hệ số bằng chữ

Y

N

oNguyên tắc:

TP .Q

U

Cần xác định đúng sự tăng giảm số oxi hoá của các nguyên tố

ẠO

Ví dụ:

Đ G

1x

xN+5 + (5x – 2y)e → xN+2y/x

Ư N

3Fe+8/3 → 3Fe+9/3 + e

H

(5x – 2y) x

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H20

10

00

B

(5x-2y)Fe3O4+ (46x-18y)HNO3 → (15x-6y)Fe(NO3)3+NxOy+(23x-9y)H2O

2+

3

2. Phản ứng có chất hóa học là tổ hợp của nhiều chất khử hoặc chất oxi hóa

ẤP

- ở pư này ta ko nên tách chất ra mà để nguyên rồi cân bằng

A

C

VD: CuFeS2+O2 → Cu2S+SO2+Fe2O3 CuFeS2→ Cu2S+S++2Fe3++18e

9x

O2 +4e → 2O2-

-L

Í-

H

Ó

2x

TO

ÁN

4CuFeS2+9O2 → 2Cu2S+6SO2+2Fe2O3

G

3. Phản ứng có nguyên tố tăng hay giảm số oxi hoá ở nhiều nấc

Ỡ N

o Nguyên tắc :

BỒ

ID Ư

• Cách 1 : Viết mọi phương trình thay đổi số oxi hoá, đặt ẩn số cho từng nấc tăng, giảm số oxi hoá.

• Cách 2 : Tách ra thành hai hay nhiều phương trình ứng với từng nấc số oxi hóa tăng hay giảm.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

Ví dụ: Cân bằng phản ứng sau:

H Ơ

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O xN+5 + 3xe → xN+

3x

2yN+5 + 8ye → 2yN+1

TP .Q

U

Y

3x

N

Cách 1: (3x + 8y) x Al0 → Al+3 + 3e

(3x+8y)Al +(12x+30y)HNO3→(3x+8y)Al(NO3)3+3xNO+3yNO2+(6x+15y)H2O

8Al + 30 HNO3 → 8Al(NO3)3 +3N2O + 15H2

ẠO

bx

Đ

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

G

ax

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykemquynhonucozcom Produced by Nguyen Thanh Tu

Cách 2: Tách thành 2 phương trình :

H

(a+8b)Al + (4a+30b)HNO3 → (a+8b)Al(NO3)3 + a NO + 3bN2O+(2a+15b)H2O

TR ẦN

4. Phản ứng không xác định rõ môi trường oNguyên tắc:

00

B

•Có thể cân bằng nguyên tố bằng phương pháp đại số hoặc qua trung gian phương

10

trình ion thu gọn.

2+

3

•Nếu do gồm nhiều phản ứng vào, cần phân tích để xác định giai đoạn nào là oxi hóa khử.

C

ẤP

Ví dụ: Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + H2 Al0 → Al+3 + 3e

H

Ó

2x

A

Al + H20 → Al(OH)3 + H2

Í-

3 x 2H+ + 2e → H2

-L

2Al + 6H20 → 2Al(OH)3 + H2 (1)

ÁN

2Al(OH)3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + 4H20 (2)

TO

Tổng hợp 2 phương trình trên:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

**********BHNT**********

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.