TÀI LIỆU MÔN VẬT LÝ LỚP 12
vectorstock.com/5610144
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 HỌC KÌ 1 + 2 LỚP ÔN TẬP VÀ RÈN LUYỆN KIẾN THỨC WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
LỚP ÔN TẬP VÀ RÈN LUYỆN KIẾN THỨC ---- ----
TUYỂN TẬP
BÀI TẬP VẬT LÍ 12 HỌC KÌ 1 + 2
Họ và tên : ............................................................. Lớp : ....................................................................... Trường : ................................................................ Chữ kí của học sinh :
Lưu hành nội bộ
CHƯƠNG I - DAO ĐỘNG CƠ
.......................................... 5
PHẦN 1 – DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA............................................................................................ 5 CHỦ ĐỀ 1:CHU KÌ, LI ĐỘ, VẬN TỐC, GIA TỐC ................................................................. 5 CHỦ ĐỀ 2: THỜI GIAN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ..................................................................... 8 CHỦ ĐỀ 3: NĂNG LƯỢNG ................................................................................................... 12 CHỦ ĐỀ 4: SỐ LẦN VÀ THỜI ĐIỂM ................................................................................... 13 Dao Động Điều Hòa (Làm thêm) ............................................................................................. 19 PHẦN 2 - CON LẮC LÒ XO ..................................................................................................... 21 CHỦ ĐỀ 1: LI ĐỘ, VẬN TỐC , GIA TỐC ............................................................................ 21 CHỦ ĐỀ 2: LỰC ĐÀN HỒI VÀ LỰC KÉO VỀ (LỰC HỒI PHỤC) .................................... 23 CHỦ ĐỀ 3: CHIỀU DÀI LÒ XO ............................................................................................ 26 CHỦ ĐỀ 4: NĂNG LƯỢNG CỦA CON LẮC LÒ XO .......................................................... 28 CHỦ ĐỀ 5: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA ........................................... 30 CHỦ ĐỀ 6: GHÉP VẬT. CẮT, GHÉP LÒ XO ...................................................................... 33 BÀI TẬP BỔ SUNG................................................................................................................. 37 PHẦN 3 – CON LẮC ĐƠN ........................................................................................................ 40 CHỦ ĐỀ 1: CON LẮC ĐƠN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA ........................................................ 40 CHỦ ĐỀ 2:CON LẮC TRÙNG PHÙNG. CON LẮC VƯỚNG ĐINH .................................. 43 CHỦ ĐỀ 3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC ĐƠN ..... 44 CHỦ ĐỀ 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHU KÌ CỦA CON LẮC ĐƠN ............... 46 CHỦ ĐỀ 5: CON LẮC ĐƠN VÀ CÁC LỰC LẠ ................................................................... 49 CHỦ ĐỀ 6: MỘT VÀI BÀI TOÁN KHÁC VỀ CON LẮC ĐƠN .......................................... 54 PHẦN 4 – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC. SỰ CỘNG HƯỞNG. ............................................... 55 DAO ĐỘNG TẮT DẦN .............................................................................................................. 55 CHỦ ĐỀ 1: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.SỰ CỘNG HƯỞNG ............................................. 55 CHỦ ĐỀ 2: DAO ĐỘNG TẮT DẦN TRONG CON LẮC LÒ XO ........................................ 59 CHỦ ĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN DAO ĐỘNG TẮT DẦN .......................................................... 65 PHẦN 5 - BÀI TOÁN VA CHẠM VÀ MỘT SỐ DẠNG TOÁN KHÁC ............................... 66 PHẦN 6 – TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA........................................................................ 69 BÀI TẬP TỔNG HỢP NÂNG CAO ........................................................................................ 76 KIỂM TRA LẦN 1, CHƯƠNG 1 - HK I ................................................................................. 82
CHƯƠNG II - SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
......................................... 87
PHẦN 1 – TÍNH CHẤT CỦA SÓNG CƠ ................................................................................. 87 CHỦ ĐỀ 1: BƯỚC SÓNG, VẬN TỐC TRUYỀN SÓNG ...................................................... 87 CHỦ ĐỀ 2: ĐỘ LỆCH PHA ................................................................................................... 88 CHỦ ĐỀ 3: PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG .................................................................. 90 PHẦN 2 – GIAO THOA SÓNG ................................................................................................. 93 CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG TRÌNH, BIÊN ĐỘ GIAO THOA SÓNG VÀ ĐIỀU KIỆN DAO ĐỘNG CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU ................................................................................................. 94 CHỦ ĐỀ 2: SỐ ĐIỂM, SỐ ĐƯỜNG CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG NỐI 2 NGUỒN ................................................................................................................................. 96 CHỦ ĐỀ 3: SỐ ĐIỂM, SỐ ĐƯỜNG CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG KHÔNG ĐỒNG THỜI NỐI 2 NGUỒN .................................................................................. 99 CHỦ ĐỀ 4: SỐ ĐIỂM, SỐ ĐƯỜNG CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG VUÔNG GÓC VỚI ĐƯỜNG THẲNG NỐI 2 NGUỒN ....................................................... 101 CHỦ ĐỀ 5: SỐ ĐIỂM, SỐ ĐƯỜNG CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU TRÊN ĐƯỜNG TRÒN, ELIP, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG… ....................................................................... 102 CHỦ ĐỀ 6: SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG NỐI 2 NGUỒN VÀ CÙNG PHA HOẶC NGƯỢC PHA VỚI 2 NGUỒN ............ 103 CHỦ ĐỀ 7: VỊ TRÍ GẦN NHẤT HOẶC XA NHẤT CỦA ĐIỂM M DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU NẰM TRÊN ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI S1S2 ....... 105 Trang | 2
CHỦ ĐỀ 8: VỊ TRÍ, SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CÙNG PHA HOẶC NGƯỢC PHA VỚI 2 NGUỒN TRÊN ĐOẠN THẲNG VUÔNG GÓC VỚI 2 NGUỒN. ......................................106 CHỦ ĐỀ 9: VỊ TRÍ, SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CÙNG PHA HOẶC NGƯỢC PHA VỚI ĐIỂM M BẤT KÌ TRÊN ĐOẠN THẲNG VUÔNG GÓC VỚI ĐƯỜNG THẲNG NỐI 2 NGUỒN .................................................................................................................................................107 CHỦ ĐỀ 10: VỊ TRÍ, SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ BẤT KÌ. ...............................108 PHẦN 3 – SÓNG DỪNG ...........................................................................................................110 CHỦ ĐỀ 1: SỐ BỤNG, SỐ NÚT TRÊN DÂY, TRÊN ĐÀN VÀ ỐNG SÁO ......................110 CHỦ ĐỀ 2: PHƯƠNG TRÌNH SÓNG DỪNG ......................................................................112 CHỦ ĐỀ 3: CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG DỪNG ..................................112 PHẦN 4 – SÓNG ÂM ................................................................................................................114 CHỦ ĐỀ 1: TÍNH CƯỜNG ĐỘ ÂM, MỨC CƯỜNG ĐỘ ÂM, TẦN SỐ ÂM.....................114 CHỦ ĐỀ 2: BÀI TẬP NÂNG CAO TÍNH I, L(dB), f ...........................................................115
CHƯƠNG III - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
.......................................123
PHẦN 1 – MẠCH DAO ĐỘNG (MẠCH LC) .........................................................................123 CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA MẠCH DAO ĐỘNG .................................123 CHỦ ĐỀ 2:BIỂU THỨC (q, i, u) PHỤ THUỘC THỜI GIAN ..............................................128 CHỦ ĐỀ 3:NĂNG LƯỢNG CỦA MẠCH DAO ĐỘNG (LC) .............................................129 CHỦ ĐỀ 4: MẠCH DAO ĐỘNG GHÉP TỤ ĐIỆN HOẶC CUỘN CẢM ...........................133 PHẦN 2 – SÓNG ĐIỆN TỪ ......................................................................................................134 CHỦ ĐỀ 1: BƯỚC SÓNG CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ ...............................................................134 CHỦ ĐỀ 2: BÀI TOÁN LAN TRUYỀN SÓNG ĐIỆN TỪ ..................................................136 PHẦN 3 – NẠP NĂNG LƯỢNG CHO MẠCH LC ................................................................137 CHỦ ĐỀ 1: MẠCH DAO ĐỘNG CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN R..............................................137 CHỦ ĐỀ 2: NẠP NĂNG LƯỢNG CHO TỤ ĐIỆN ..............................................................138 CHỦ ĐỀ 3: NẠP NĂNG LƯỢNG CHO CUỘN CẢM THUẦN ..........................................138 CHỦ ĐỀ 4: BÀI TOÁN TỤ ĐIỆN BỊ ĐÁNH THỦNG ........................................................139 KIỂM TRA CHƯƠNG 3 – HK 1 ............................................................................................141
CHƯƠNG IV - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
.......................................152
PHẦN 1 – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU .................................................................................152 CHỦ ĐỀ 1: TỪ THÔNG VÀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG XOAY CHIỀU .....................................152 CHỦ ĐỀ 2: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU. KHOẢNG THỜI GIAN ..........................................................................................................154 PHẦN 2 – CÁC DẠNG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU ..........................................................156 CHỦ ĐỀ 1: MẠCH CHỈ CHỨA MỘT PHẦN TỬ: ...............................................................156 ĐIỆN TRỞ THUẦN, CUỘN CẢM THUẦN HOẶC TỤ ĐIỆN ............................................156 CHỦ ĐỀ2: MẠCH CHỈ CHỨA HAI PHẦN TỬ. CUỘN DÂY KHÔNG THUẦN CẢM ..158 CHỦ ĐỀ3: MẠCH TỔNG QUÁT RLC.................................................................................161 PHẦN 3 – CÔNG SUẤT. NHIỆT LƯỢNG VÀ HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG .............168 CHỦ ĐỀ 1: CÔNG SUẤT. NHIỆT LƯỢNG VÀ HIỆU SUẤT ............................................168 CHỦ ĐỀ 2: HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG ĐIỆN .............................................................170 CHỦ ĐỀ 3: BÀI TOÁN VỀ ĐỘ LỆCH PHA ........................................................................172 PHẦN 4 – CÁC BÀI TOÁN KHẢO SÁT CỰC TRỊ ..............................................................176 CHỦ ĐỀ 1: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ R CỦA BIẾN TRỞ .........................................................176 CHỦ ĐỀ 2: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ L CỦA CUỘN DÂY .......................................................178 CHỦ ĐỀ3: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ ĐIỆN DUNG C CỦA TỤ ĐIỆN ......................................180 CHỦ ĐỀ4: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ ω HOẶC f ........................................................................183 PHẦN 5 – MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG .....................187 CHỦ ĐỀ 1: MÁY BIẾN ÁP ...................................................................................................187 CHỦ ĐỀ2: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA ..189 CHỦ ĐỀ3: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG...............................................................................190 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
|3
CHƯƠNG V - SÓNG ÁNH SÁNG
....................................... 193
PHẦN 1: ÁNH SÁNG. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ VÀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG ................ 193 PHẦN 2: GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG .......................................................................... 196 CHỦ ĐỀ 1:HIỆN TƯỢNG GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG. KHOẢNG VÂN, VỊ TRÍ VÂN SÁNG, VÂN TỐI TRÊN MÀN .................................................................................... 196 CHỦ ĐỀ 2:KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 VÂN. SỐ VÂN TRÊN MÀN ................................. 199 CHỦ ĐỀ 3:GIAO THOA TRONG MÔI TRƯỜNG CHIẾT SUẤT n. VÂN TRÙNG. ....... 201 CHỦ ĐỀ 4:GIAO THOA BẰNG ÁNH SÁNG TRẮNG ...................................................... 204 PHẦN 3: MÁY QUANG PHỔ, CÁC LOẠI QUANG PHỔ VẠCH. .................................... 205 ÁNH SÁNG HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI ........................................................................ 205
CHƯƠNG VI - LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
....................................... 210
PHẦN 1 - BẢN CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG .................................................................... 210 PHẦN 2 - HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN .............................................................................. 212 CHỦ ĐỀ 1:CÔNG THOÁT, GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN ..................................................... 212 CHỦ ĐỀ 2:CÔNG THỨC ANHSTANH VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ HÃM ............................... 215 CHỦ ĐỀ 3:CƯỜNG ĐỘ DÒNG QUANG ĐIỆN BÃO HÒA, CÔNG SUẤT VÀ HIỆU SUẤT LƯỢNG TỬ ................................................................................................................ 219 CHỦ ĐỀ 4:TIA RƠNGHEN (TIA X) ................................................................................... 220 CHỦ ĐỀ 5:HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG. QUANG TRỞ VÀ PIN QUANG ĐIỆN. ................................................................................................................................................ 221 PHẦN 3 - QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ HYĐRO. SỰ PHÁT QUANG, TIA LASER VÀ MÀU SẮC CỦA CÁC VẬT...................................................................................................... 223 CHỦ ĐỀ 1: CÁC TRẠNG THÁI DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRO ............................ 223 CHỦ ĐỀ 2:CÁC DÃY QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRO ..................... 225 CHỦ ĐỀ 3:SỰ PHÁT QUANG (HUỲNH QUANG VÀ LÂN QUANG). MÀU SẮC CỦA CÁC VẬT. .............................................................................................................................. 228 CHỦ ĐỀ 4:TIA LASER ......................................................................................................... 229
CHƯƠNG VII - HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
....................................... 231
PHẦN 1 - CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ................................................................. 231 PHẦN 2 - PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ....................................................................................... 232 CHỦ ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH VÀ SỐ KHỐI .................................... 232 CHỦ ĐỀ 2: CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ........................................................................... 232 CHỦ ĐỀ 3: SỰ PHÓNG XẠ ................................................................................................. 236 CHỦ ĐỀ 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG. NĂNG LƯỢNG TOÀN PHẦN 238 CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH VÀ NHIỆT HẠCH ..... 240
Trang | 4
CHƯƠNG I - DAO ĐỘNG CƠ ----- ----Thà đổ mồ hôi trên trang vở, còn hơn rơi lệ ở phòng thi!
PHẦN 1 – DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CHỦ ĐỀ 1:CHU KÌ, LI ĐỘ, VẬN TỐC, GIA TỐC Câu 1. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = π / 10 (s) và đi được quãng đường 40 cm trong một chu kì dao động. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 8 cm bằng A. 1,2 cm/s. B. 1,2 m/s. C. 120 m/s. D.-1,2 m/s. Câu 2. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = π/10 (s) và đi được quãng đường 40 cm trong một chu kì dao động. Gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 8 cm bằng A. 32 cm/s2. B. 32 m/s2. C. -32 m/s2. D.-32 cm/s2. Câu 3. Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 10 cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Vận tốc của vật khi qua vị trí có li độ x = -3 cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng là B. 0,16 cm/s. C. 160 cm/s. D.16 cm/s. A. 16 m/s. Câu 4. Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 10 cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Gia tốc của vật khi qua vị trí có li độ x = -3 cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng là A. 48 m/s2. B. 0,48 cm/s2. C. 0,48 m/s2. D.16 cm/s2. Câu 5. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 2 m/s2. Lấy π 2 = 10. Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là B. 1 cm; 0,1s. C. 2 cm; 0,2s. D.20 cm; 2s. A. 10 cm; 1s. Câu 6. Một vật dao động điều hòacó quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Biên độ dao động của vật là B. 5 cm. C. 10 cm D.12,5 cm. A. 2,5 cm. Câu 7. Một vật dao động điều hòa đi được quóng đường 16 cm trong một Chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là B. 8 cm. C. 16 cm D.2 cm. A. 4 cm. Câu 8. Phương trình dao động của vật có dạng x = Asin ω t + Acos ω t. Biên độ dao động của vật là D.A 3 . A. A/2. B.A. C. A 2 . Câu 9. Một vật dao động điều hòa, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là A. 2s. B. 30s. C. 0,5s. D.1s. Câu 10.Một vật dao động điều hũa khi vật có li độ x1 = 3 cmthì vận tốc của vật là v1 = 40 cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50 cm/s. Tần số của dao động điều hũa là A. 10/π Hz. B. 5/π Hz. C. π Hz. D.10 Hz Câu 11.Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi vật ở vị trí x = 10 cm thì vật có vận tốc là v = 20 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là B. 0,5s. C. 0,1s. D.5s. A. 1s. Câu 12.Vận tốc của một vật dao động điều hòa khi đi quan vị trí cân bằng là 1 cm/s và gia tốc của vật khi ở vị trí biên là 1,57 cm/s2. Chu kì dao động của vật là B. 6,28s. C. 4s. D.2s. A. 3,14s. Câu 13.Một chất điểm dao động điều hòa. Tại thời điểm t1 li độ của chất điểm là x1 = 3 cm và v1 = -60 3 cm/s. tại thời điểm t2 có li độ x2 = 3 2 cm và v2 = 60 2 cm/s. Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng A. 6 cm; 20rad/s. B. 6 cm; 12rad/s. C. 12 cm; 20rad/s. D.12 cm; 10rad/s. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
|5
Câu 14.Một chất điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ dài 160 cm/s và tốc độ góc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm trong mặt phẳng hình tròn dao động điều hòa với biên độ và chu kì lần lượt là A. 40 cm; 0,25s. B. 40 cm; 1,57s. C. 40m; 0,25s. D.2,5m; 1,57s. Câu 15.Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x1 = 3 cm thì vận tốc của nó là v1 = 40 cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v2 = 50 cm. Li độ của vật khi có vận tốc v3 = 30 cm/s là A. 4 cm. B. ± 4 cm. C. 16 cm. D.2 cm. Câu 16.Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = 12sinωt – 16sin3ωt. Nếu vật dao động điều hòa thì gia tốc có độ lớn cực đại là A. 12ω2. B. 24ω2. C. 36ω2 D.48ω2 Câu 17.Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Tại thời điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn bằng A. 0,5 m/s. B. 1 m/s. C. 2 m/s. D.3 m/s. Câu 18.Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = 6sin(10πt + π) cm. Li độ của vật khi pha dao động bằng (-600) là A. -3 cm. B. 3 cm. C. 4,24 cm. D.- 4,24 cm. Câu 19.Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động là x = 5cos(2πt + π/3) cm. Lấy π2 = 10. Vận tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là A. 25,12 cm/s. B. ± 25,12 cm/s. C. ± 12,56 cm/s. D.12,56 cm/s. Câu 20.Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động là x = 5cos(2πt + π/3) cm. Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là A. -12 cm/s2. B. -120 cm/s2. C. 1,20 m/s2. D.- 60 cm/s2. Câu 21.Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10 cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = -3 cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng. A. v = 0,16 m/s; a = 48 cm/s2. B. v = 0,16 m/s; a = 0,48 cm/s2. 2 C. v = 16 m/s; a = 48 cm/s . D.v = 0,16 cm/s; a = 48 cm/s2. Câu 22.Một chất điểm dao động điều hòa với tần số bằng 4 Hz và biên độ dao động 10 cm. Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng A. 2,5 m/s2. B. 25 m/s2. C. 63,1 m/s2. D.6,31 m/s2. Câu 23.Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ dao động là A và chu kì T. Tại điểm có li độ x = A/2 tốc độ của vật là
3π A 3πA 3πA πA . B. . C. . D. . A. 2T T T T Câu 24.Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa là v = 120cos20t cm/s, với t đo bằng giây. Vào thời điểm t = T/6 (T là chu kì dao động), vật có li độ là 2
A. 3 cm. B. -3 cm. C. 3 3 cm. D.- 3 3 cm Câu 25.Con lắc lò xo dao động điều hòa khi gia tốc a của con lắc là A. a = 2x2. B. a = - 2x. C. a = - 4x2. D.a = 4x. Câu 26.Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hòa có vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại thì vật có li độ bằng bao nhiêu ? A. A/ 2 . B. A 3 /2. C. A/ 3 . D.A 2 . Câu 27 (CĐ2009) Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4πcos2πt cm/s. Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4π cm/s C. x = -2 cm, v = 0 D.x = 0, v = -4π cm/s. Câu 28(CĐ2009) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(πt + π/4) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. C. chu kì dao động là 4s. D.vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. Câu 29: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x= 8cos(2πt + π/2) cm. Nhận xét nào sau đây về dao động điều hòa trên là sai? Trang | 6
A.Sau 0,5 giây kể từ thời điểm ban vật lại trở về vị trí cân bằng. B.Lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C.Trong 0,25 (s) đầu tiên, chất điểm đi được một đoạn đường 8 cm. D.Tốc độ của vật sau ¾ s kể từ lúc bắt đầu khảo sát, tốc độ của vật bằng không. Câu 30: Một vật chuyển động theo phương trình x= -sin(4πt - π/3) ( đơn vị là cm và giây). Hãy tìm câu trả lời đóng trong các câu sau đây: A. Vật này không dao động điều hòa vì có biên độ âm B. Vật này dao động điều hòa với biên độ 1 cm và pha ban đầu là π/6 C. Vật này dao động điều hòa với biên độ 1 cm và pha ban đầu là - 2π/3 D.Vật này dao động với chu kì 0,5s và có pha ban đầu là 2π/3 Câu 31: Một chất điểm chuyển dộng điều hòa với phương trình x=2sin2πt ( x đo bằng cm và t đo bằng giây). Vận tốc của vật lúc t= 1/3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
3 cm/s B. 4π 3 cm/s C. -6,28 cm/s D.Kết quả khác 2 Câu 32 (CĐ2013)Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s). Tại t=2s, pha của dao động là A. 10 rad. B. 40 rad C. 20 rad D.5 rad Câu 33: Một vật dao động điều hòa với phương trình dạng cos. Chọn gốc tính thời gian khi vật đổi chiều chuyển động và khi đó gia tốc của vật dang có giá trị dương. Pha ban đầu là C.π/2. D.-π/2 A.π. B. -π/3. Câu 34:Một chất điểm dao động điều hòa x = 4 cos(10t + φ) cm. Tại thời điểm t=0 thì x= -2 cm và đi theo chiều dương của trục toạ độ,φ có giá trị A.7π/6 rad B.-2π/3 rad. C.5π/6 rad. D. -π/6 rad Câu 35: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s. Xác định pha dao động của vật khi nó qua vị trí x = 2 cm với vận tốc v = -0,04 m/s. A. 0 B.π/4 rad C.π/6 rad D.π/3 rad Câu 36: (CĐ2012) Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là A. -
A.5,24 cm.
B. 5 2 cm
C. 5 3 cm
D.10 cm
Câu 37: Một vật dao động điều hòa, khi vật có li độ x1 = 4 cm thì vận tốc v1 = −40 3πcm / s ; khi vật có li độ x 2 = 4 2cm thì vận tốc v2 = 40 2πcm / s . Chu kì dao động là A. 0,1 s B. 0,8 s C. 0,2 s D.0,4 s Câu 38: Một vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 0,08 m/s. Nếu gia tốc cực đại của nó bằng 0,32 m/s2 thì chu kì và biên độ dao động của nó bằng: A.3π/2 (s); 0,03 (m) B. π/2 (s); 0,02 (m) D.2π (s); 0,02 (m) C.π (s); 0,01 (m) Câu 39(ĐH –2009) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 5 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D.10 cm. Câu 40: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 4 cm, khi pha dao động là 2π/3 vật có vận tốc là v= -62,8 cm/s. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc của vật là A. 125,6 cm/s B.31,4 cm/s C. 72,5 cm/s D.62,8 3 cm/s Câu 41: Một dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí x = 10 cm vật có vận tốc v = 20π 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là A.0,1 s B.1 s C.5 s D. 0,5 s Câu 42: Ứng với pha dao động π/2rad, gia tốc của một vật dao động điều hòa có giá trị a = -30 m/s2. Tần số dao động là 5 Hz. Li độ và vận tốc của vật là A. x = 6 cm, v = 30.π 3 cm/s
B. x = 3 cm, v = 10.π 3 cm/s
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
|7
D. x = 3 cm, v = -10.π 3 cm/s C. x = 6 cm, v = - 30.π 3 cm Câu 43: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kìT, lệch pha nhau π/3 với biên độ lần lượt là A và 2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là A.T/2. B.T. C.T/3. D.T/4. Câu 44. Phương trình chuyển động của một vật có dạng x = 4sin2(5πt + π/4) cm, vật dao động với biên độ là D. 2 2 cm A. 4 cm B. 2 cm C. 4 2 cm Câu 45. Sử dụng giả thiết câu 44 hãy tìm vận tốc cực đại của vật? A. 20πcm / s B. 10πcm / s C. 40cm/ s D.- 20cm/ s CHỦ ĐỀ 2: THỜI GIAN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG Câu 46.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(10πt) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5 cm lần thứ 2009 theo chiều dương là B. 408,1s. C. 410,8s. D.401,77s. A. 4018s. Câu 47.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(10πt) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5 cm lần thứ 1000 theo chiều âm là B. 19,98s. C. 189,98s. D.1000s. A. 199,833s. Câu 48.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(10πt) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5 cm lần thứ 2008 là A. 20,08s. B. 200,77s. C. 100,38s. D.2007,7s. Câu 49.Vật dao động điều hòa theo phương trình x = cos(πt - 2π/3) (dm). Thời gian vật đi được quãng đường S = 5 cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là A. 1/4s. B. 1/2s. C. 1/6s. D.1/12s. Câu 50.Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(10πt + φ) cm. Thời gian vật đi được quãng đường S = 12,5 cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là A. 1/15s. B. 2/15s. C. 1/30s. D.1/12s. Câu 51.Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Theo phương trình dao động x = 2cos(2πt + π) cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 3 cm là A. 2,4s. B. 1,2s. C. 5/6s. D.5/12s. Câu 52.Một chất điểm dao động với phương trình dao động là x = 5cos(8πt -2π/3) cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vậtcó li độ x = 2,5 cm là A. 3/8s. B. 1/24s. C. 8/3s. D.1/12s. Câu 53.Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos (5πt) cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật đi được quãng đường S = 6 cm là A. 3/20s. B. 2/15s. C. 0,2s. D.0,3s. Câu 54.Một vật dao động điều hòa có chu kì T = 4s và biên độ dao động A = 4 cm. Thời gian để vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ là A. 2s. B. 2/3s. C. 1s. D.1/3s. Câu 55.Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5 Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ bằng -0,5A (A là biến độ dao động) đến vị trí có li độ bằng +0,5A là A. 1/10s. B. 1/20s. C. 1/30s. D.1/15s. Câu 56.Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Biết trong khoảng thời gian 1/30s đầu tiên, vật đi từ vị trí x0 = 0 đến vị trí x = A 3 /2 theo chiều dương. Chu kì dao động của vật là A. 0,2s. B. 5s. C. 0,5s. D.0,1s. Câu 57.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(20πt - π/2) cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2 cm đến li độ x2 = 4 cm bằng A. 1/80s. B. 1/60s. C. 1/120s. D.1/40s. Câu 58.Một vật dao động theo phương trình x = 3cos(5πt - 2π/3) +1 cm. Trong giây đầu tiên vật đi qua vị trí N có x = 1 cm mấy lần ? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D.5 lần. Trang | 8
Câu 59.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos20πt cm. Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,05s là A. 8 cm. B. 16 cm. C. 4 cm. D.12 cm. Câu 60.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt – π/2) cm. Kể từ lúc t = 0, quãng đường vật đi được sau 5s bằng A. 100m. B. 50 cm. C. 80 cm. D.100 cm. Câu 61.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt - π/2) cm. Kể từ lúc t = 0, quãng đường vật đi được sau 12,375s bằng A. 235 cm. B. 246,46 cm. C. 245,46 cm. D.247,5 cm. Câu 62.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(4πt -π/3) cm. Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,125s là A. 1 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D.1,27 cm. Câu 63.Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 8cos(2πt + π) cm. Sau thời gian t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động quãng đường S vật đã đi được là A. 8 cm. B. 12 cm. C. 16 cm. D.20 cm. Câu 64.Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 3cos(10t -π/3) cm. Sau thời gian t = 0,157s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường S vật đã đi là A. 1,5 cm. B. 4,5 cm. C. 4,1 cm. D.1,9 cm. Câu 65.Cho một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt - 5π/6) cm. Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s. B. 100 cm. C. 100m. D.50 cm. A. 10 cm. Câu 66.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt - 2π/3) cm. Quãng đường vật đi được sau thời gian 2,4s kể từ thời điểm ban đầu bằng B. 45 cm. C. 49,7 cm. D.47,9 cm. A. 40 cm. Câu 67.Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt - π/2) cm. Quãng đường mà vật đi được sau thời gian 12,125s kể từ thời điểm ban đầu bằng A. 240 cm. B. 245,34 cm C. 243,54 cm. D.234,54 cm Câu 68.Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng không đáng kể và một vật nhỏ khối lượng 250 g, dao động điều hòa với biên độ bằng 10 cm. Lấy gốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong t = π/24s đầu tiên là A. 5 cm. B. 7,5 cm. C. 15 cm. D.20 cm. Câu 69.Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos 5πt cm. Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng nửa độ lớn vận tốc cực đại là A. 1/30 s B. 1/6 s C. 7/30 s D.11/30 s Câu 70(CĐ 2007) Một vật nhỏ dao động điều hũa cóbiên độ A, Chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở vị trớ biờn. Quóng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là A.A/2 . B. 2A . C. A/4 . D.A. Câu 71 (ĐH2008) Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. t = T/6. B. t = T/4. C. t = T/8. D.t = T/2. Câu 72(CĐ2009) Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sau thời gian T/8, vật đi được quãng đường bằng 0,5A. B. Sau thời gian T/2, vật đi được quãng đường bằng 2A. C. Sau thời gian T/4, vật đi được quãng đường bằngA. D.Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A. Câu 73: Một vật dao động điều hòa có tần số 2 Hz, biên độ 4 cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2 cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo A. chiều âm qua vị trí cân bằng. B. chiều dương qua vị trí có li độ -2 cm. C. chiều âm qua vị trí có li độ −2 3cm . D.chiều âm qua vị trí có li độ -2 cm. Câu 74 (ĐH2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos4πt (t tính bằng s). Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
|9
B. 0,125s. C. 0,104s. D.0,167s. A. 0,083s. Câu 75: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5 Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = - 0,5A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x2 = + 0,5A là A. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D.1/30 s. Câu 76: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, trên một đoạn thẳng, giữa hai điểm biên M và N. Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm A. t = T/6. B. t = T/3. C. t = T/12. D.t = T/4 . Câu 77: Một vật dao động điều hòa với phương trình x=Acos( ω t + φ ). Biết trong khoảng thời gian t=1/30 s đầu tiên, Vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x=A 3 /2 theo chiều dương. Chu kì dao động của vật là A. 0,2s B. 5s C. 0,5s D.0,1s Câu 78: Vật dao động điều hòa theo phương trình x=sin(πt –π/6) (dm). Thời gian vật đi quãng đường S=5 cm kể từ lúc bắt đầu chuyển động là A.1/8s B. 1/2 s C.1/6 s D.1/12 s Câu 79: Vật dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(10πt –π/3) cm. Thời gian vật đi quãng đường S=12,5 cm kể từ lúc bắt đầu chuyển động là A.1/15 s B.2/15 s C.1/30 s D.1/12 s Câu 80:Vận tốc của 1 vật dao động điều hòa có phương trình v = -2πsin(0,5πt + π/3) cm/s. Vào thời điểm nào sau đây vật qua vị trí có li độ x = 2 cm theo chiều dương của trục tọa độ. A. 6s B. 2s C. 4/3s. D.8/3s Câu 81: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt/T + π/3) cm. Sau thời gian 7T/12 kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 10 cm. Biên độ dao động là A.30/7 cm B. 6 cm C. 4 cm D.Đáp án khác. Câu 82: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x=2cos(2πt +π) cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x= 3 cmlà A. 2,4s B. 1,2s. C. 5/6 s. D.5/12 s Câu 83: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox.Phương trình dao động là x=5cos(8πt – 2π/3) cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x= 2,5 cmlà A. 3/8 s B.1/24 s. C. 8/3 s. D.Đáp án khác * Một vật dao động điều hòa theo phương trình của gia tốc là a= - 2 sin(t/2 - π/2)( cm/s2;s). Trả lời câu 84; 85. Câu 84: Xác định thời điểm vật qua vị trí có li độ x= 2 2 cm theo chiều dương: A.4π/3 s B. 8π/3s. C.πs. D.2π/3 s Câu 85: Dao động không thoả mãn mệnh đề nào sau đây: A. Biên độ dao động là A= 4 2 cm B. Chu kì dao động là T=4πs. D.Giá trị cực đại của vận tốc là 2 2 cm/s C. Pha của dao động là ( - π/2). Câu 86: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2πt + π/3) cm, với t tính bằng s. Tại thời điểm t1 nào đó li độ đang giảm và có giá trị 2 cm. Đến thời điểm t = t1 + 0,25 (s) thì li độ của vật là A. - 2 3cm B. -2 cm. C. -4 cm. D. 2 2cm Câu 87: Một chất điểm dao động điều hòadọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x=5cos(10πt – π/6) ( cm;s). Tại thời điểm t vật có li độ x=4 cm thì tại thời điểm t ' = t + 0,1s vật sẽ có li độ là A.4 cm B.3 cm. C.-4 cm. D.-3 cm Câu 88: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt) cm. Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li độx = 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là A. - 4 cm. B. 4 cm. C. -3 cm. D. 0. Câu 89: Vật dao động điều hòa theo phương trình x=4cos(20t + π/3) cm. Vận tốc của vật sau khi đi quãng đường s=2 cm kể từ khi bắt đầu chuyển động là A.-40 cm/s. B. 60 cm/s. C.-80 cm/s D.Giá trị khác Trang | 10
Câu 90(ĐH2010) Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T/3. Lấy π2=10. Tần số dao động của vật là B. 3 Hz. C. 2 Hz. D.1 Hz. A. 4 Hz. Câu 91(ĐH2013)Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là A. 8 cm B. 16 cm C. 64 cm D.32 cm Câu 92: Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là 64 cm. Biên độ dao động của vật là A. 3 cm B. 2 cm C. 4 cm D.5 cm Câu 93: Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động: x=5cos(4πt + π/3) cm (x đo bằng cm, t đo bằng s). Quãng đường vật đi được sau 0,375s tính từ thời điểm ban đầu bằng bao nhiêu? A. 10 cm B. 15 cm C. 12,5 cm D.16,8 cm Câu 94: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = 12cos(50t - π/2) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = π/12(s), kể từ thời điểm ban đầu là A. 102 cm B. 54 cm C. 90 cm D. 6 cm Câu 95: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian t1= π/15 svật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm một nửa so với tốc độ ban đầu . Sau thời gian t1= 3π/10s vật đã đi được 12 cm. Vận tốc ban đầu của vật là A. 25 cm/s B. 30 cm/s C. 20 cm/s D.40 cm/s Câu 96:Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π ( m/s2). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và đang chuyển động chậm dần. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15π ( m/s2) A.0,10s; B.0,05s; C.0,15s; D.0,20s Câu 97(CĐ2008) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A.A. B. 3A/2. C. A√3. D.A√2 . Câu 98: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt/T + π/3) cm. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = T/3 là 5 cm. Biên độ dao động là A.30/7 cm B. 5 cm C. 4 cm D.6 cm. Câu 99: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 (s). A. 4 3 cm B. 3 3 cm C. 3 cm D.2 3 cm Câu 100: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(2πt + π/6). Tính quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = 4/3 (s). A. 4 3 cm. B. 40 cm. C.8 cm D.20 3 cm Câu 101: Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian 2T/3 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là A. A 3 B. 1,5A C. 3A D.A 2 Câu 102:Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=2cos(4πt +π/3) cm. Trong một nữa Chu kì dao động, sau một khoảng thời gian ∆t, vật đó đi được quóng đường lớn nhất là 2 cm, ∆t có giỏ trị là A. 1/12 s B. 1/6 s. C. 1/3 s. D.Giá trị khác Câu 103:Con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hòa, thời gian vật nặng đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là 0,2s. Tần số dao động của con lắc là A. 2 Hz B. 2,4 Hz. C. 2,5 Hz. D.10 Hz Câu 104: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là A. 1/3 (s). B. 3 (s). C. 2 (s). D.6(s). 2 Câu 105: Cho g=10 m/s . ở vị trí cân bằng lò xo treo theo phương thẳng đứng giãn 10 cm, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là A.0,1πs B.0,15πs. C.0,2π s D.0,3πs ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 11
Câu 106: Con lắc có chu kì T = 0,4 s, dao động với biên độ A = 5 cm. Quãng đường con lắc đi được trong 2 s là A. 4 cm B. 10 cm C. 50 cm D.100 cm Câu 107: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là A. 48,6 cm B. 50 cm C. 55,76 cm D.42,67 cm Câu 108 (ĐH2012) Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5
3 N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s là A. 40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D.115 cm. Câu 109: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là A. 2 cm
B.2 -
3 cm.
C.2 3 cm
D.1 cm
CHỦ ĐỀ 3: NĂNG LƯỢNG (Động năng. Thế năng. Cơ năng của vật dao động điều hòa) Câu 110 (ĐH2007) Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2) cm với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D.0,25 s. Câu 112(CĐ2009) Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. T/4. B. T/8. C. T/12. D.T/6. Câu 113(CĐ2012) Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ 2A/3 thì động năng của vật là A.5/9 W. B.4/9 W. C.2/9 W. D.7/9 W. Câu 114 (CĐ2013) Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,5πs và biên độ 3 cm. Chọn mốc thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của vật là A. 0,36 mJ B. 0,72 mJ C. 0,18 mJ D.0,48 mJ Câu 115: Một vật dao động điều hòa với chiều dài quỹ đạo là 24 cm. Khoảng cách giữa hai vị trí động năng gấp 8 lần thế năng là A. 12 cm. B. 4 cm. C. 16 cm D.8 cm. Câu 116 (CĐ2010) Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn. A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D.3 cm. Câu 117 (CĐ2010) Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là A. 3/4. B. 1/4 C. 4/3 D.1/3 Câu 118: ở một thời điểm, vận tốc của vật dao động điều hòa bằng 20 % vận tốc cực đại, tỷ số giữa động năng và thế năng của vật là A. 5 B. 0,2 C. 24 D.1/24 Câu119: Vật dao động điều hòa cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà động năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là A. 2s B. 0,125s C. 1s. D.0,5s Câu 120(CĐ2008) Chất điểm có khối lượng m1 = 50g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình x1 = cos(5πt + π/6) cm. Chất điểm có khối lượng m2 = 100g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình x2 = 5cos(πt - π/6) cm. Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng: Trang | 12
A.0,5. B.1. C.0,2. D. 2 Câu 121: một dao động cơ điều hòa, khi li độ bằng một nửa biên độ thì tỉ số giữa động năng và cơ năng dao động của vật bằng A.¼ B. 1/2 C. 3/4 D.1/8. Câu 122: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt/T + π/2). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi động năng bằng 3 thế năng là A. t = T/3 B. t = 5T/12 C. t = T/12 D.t = T/6. Câu 123: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kì T= 2 s. Năng lượng dao động của nó là E = 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là A.2 cm B.16 cm C.4 cm D. 2,5 cm Câu 124: Một vật dao động điều hòa, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2/15 s. Chu kì dao động của vật là A. 0,8 s B. 0,2 s C. 0,4 s D.Đáp án khác. Câu 125: Một vật có khối lượng m =100g dao động điều hòa trên trục ngang Ox với tần số f =2 Hz, biên độ 5 cm. Lấy π 2 ≈ 10 , gốc thời gian tại thời điểm vật có li độ x0 = -5 cm, sau đó 1,25(s) thì vật có thế năng: A. 4,93mJ B. 20(mJ) C. 7,2(mJ) D.0 Câu 126: Một vật dao động điều hòa, cứ sau mỗi khoảng thời gian 0,5s thì động năng lại bằng thế năng của vật . Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng của vật là A. 1/30 s. B. 1/6 s. C. 1/3 s. D.1/15 s Câu 127.Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Động năng bằng ba lần thế năng khi li độ của nó bằng A. x = A/ 2 B. x =A. C. x = ± A/2 D.x = ± A/ 2 . Câu 128.Động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa với biên độ A sẽ bằng nhau khi li độ của nó bằng A.± A/ 2 B.A. C. A 2 . D.2A. CHỦ ĐỀ 4: SỐ LẦN VÀ THỜI ĐIỂM Câu 129.Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(4πt + π/8) cm. Biết ở thời điểm t có li độ là 4 cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 0,25s là A. 4 cm. B. 2 cm. C. -2 cm. D.- 4 cm. Câu 130.Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(5πt + π/3) cm. Biết ở thời điểm t có li độ là 3 cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 1/30(s) là A. 4,6 cm. B. 0,6 cm. C. -3 cm. D.4,6 cm hoặc 0,6 cm. Câu 131.Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(4πt + π/8) cm. Biết ở thời điểm t có li độ là -8 cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 13s là B. 4 cm. C. -4 cm. D.8 cm. A. -8 cm. Câu 132.Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(5πt + π/3) cm. Biết ở thời điểm t có li độ là 3 cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 1/10(s) là A. ± 4 cm. B. 3 cm. C. -3 cm. D.2 cm. Câu 133.Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 giây thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây là A.8 cm B.6 cm. C.2 cm. D.4 cm. Câu 134.Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 s và t2 = 2,9 s. Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 6 lần . B. 5 lần . C. 4 lần . D.3 lần . Câu 135.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt) cm. Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li độ x = 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là A. - 4 cm. B. 4 cm. C. -3 cm D.0.
Câu 136. Một vật dao động điều hòa, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số dao động của vật là A. 0,1 Hz. B. 0,05 Hz. C. 5 Hz. D.2 Hz. Câu 137. Một vật dao động điều hòa, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2/15 s. Chu kì dao động của vật là A. 0,8 s. B. 0,2 s. C. 0,4 s. D.0,08 s. Câu 138. Một vật dao động điều hòa, khi vật có li độ x1 = 4 cm thì vận tốc v1 = - 40π 3 cm/s; khi vật có li độ x = 4 2 cm thì vận tốc v2 = 40π 2 cm/s. Động năng và thế năng biến thiên với chu kì A. 0,1 s. B. 0,8 s. C. 0,2 s. D.0,4 s. Câu 139.Một chất điểm dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 6 cm và chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ - 3 cm đến 3 cm là A. T/ 4. B. T /3. C. T/ 6. D.T/ 8. Câu 140: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos ( 6πt + π 3 ) (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 3 cm A. 5 lần. B. 6 lần. C. 7 lần. D.4 lần. Câu 141 (ĐH 2008)Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(5πt −π/3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Trong một giây đầu tiên kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = 1 cm bao nhiêu lần? A. 5 lần B. 4 lần C. 6 lần D.7 lần Câu 142: Một chất điểm dao động điều hòa với tần 10 Hz quanh vị trí cân bằng O,chiều dài quĩ đạo là 12 cm.Lúc t=0 chất điểm qua vị trí có li độ bằng 3 cm theo chiều dương của trục tọa độ. Sau thời gian t = 11/60(s) chất điểm qua vị trí cân bằng mấy lần? A.3 lần B .2 lần. C. 4 lần D.5 lần Câu 143: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(5πt −π/3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Trong 1,5s đầu tiên kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = -2 cm theo chiều âm bao nhiêu lần? A. 5 lần B. 4 lần C. 6 lần D.7 lần Câu 144: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5πt + π/6) + 1 cm. Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm theo chiều dương được mấy lần A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D.5 lần Câu 145:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt + π/3) cm. Trong 1,5 (s) kể từ khi dao động (t = 0) thì vật qua vị trí cân bằng mấy lần? A.2 lần. B.3 lần. C.4 lần. D.5 lần. Câu 146:Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos (5πt + π/6) cm. Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi có li độ x = +1 cm mấy lần? A.7 lần. B.6 lần.. C.4 lần. D.5 lần. Câu 147:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt – π/2) cm. Sau khoảng thời gian t = 7/6 s kể từ thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí x = 1 cm mấy lần? A.2 lần. B.3 lần. C.4 lần. D.5 lần. Câu 148:Phương trình li độ của một vật là x = 2cos(4πt – π/6) cm. Kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm t = 1,8 s thì vật đi qua vị trí x =1 cm được mấy lần? A.6 lần. B.7 lần. C.8 lần. D.9 lần Câu 149:Phương trình li độ của một vật là x = 4cos(5πt + π) cm. Kể từ lúc bắt đầu dao động đến thời điểm t = 1,5 (s) thì vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm được mấy lần? A.6 lần. B.7 lần. C.8 lần. D.9 lần. Câu 150:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt – π/4) cm. Tại thời điểm t vật có li độ là x = 6 cm. Hỏi sau đó 0,5 (s) thì vật có li độ là A.5 cm. B.6 cm. C.–5 cm. D.–6 cm. Câu 151:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt – π/5) cm. Tại thời điểm t vật có li độ là x = 8 cm. Hỏi sau đó 0,25 (s) thì li độ của vật có thể là A.8 cm. B.6 cm. C.–10 cm. D.–8 cm. Câu 152:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/6) cm. Tại thời điểm t vật có Trang | 14
li độ là x = 3 cm. Tại thời điểm t= t + 0,25 (s) thì li độ của vật là B.6 cm. C.–3 cm. D.–6 cm. A.3 cm. Câu 153: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Vật qua vị trí có li độ x= 2 cm lần thứ 2013 vào thời điểm: A.503/6 s. B. 12073/24s. C. 12073/12s. D.503/3s Câu 154(ĐH 2011) Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2πt/3) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 6030 s. B. 3016 s. C. 3015 s. D.6031 s. Câu 155: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2πt/3) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2 cm theo chiều âm lần thứ 2012 tại thời điểm A. 6033,5 s. B. 3017,5 s. C. 3015,5 s. D.6031 s. Câu 156: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(5πt −π/3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí cách VTCB 3 cm lần thứ 2014 tại thời điểm A. 603,4 s. B. 107,5 s. C. 301,5 s. D.201,4 s. Câu 157: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(4πt −π/3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí có động năng bằng với thế năng lần thứ 2015 tại thời điểm: A. 12085/24 s. B. 12073/24s. C. 12085/48s. D.2085/12s A. Bài toán về tốc độ trung bình Câu 158:Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A.Khi vật đi thẳng (theo một chiều) từ VTCB đến li độ x = A/2 thì tốc độ trung bình của vật bằng A.A/T. B.4A/T. C.6A/T. D.2A/T. Câu 159:Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A.Khi vật đi thẳng (theo một chiều) từ li độ x = A đến liđộ x = –A/2 thì tốc độ trung bình của vật bằng B.4A/T. C.6A/T. D.3A/T. A.9A/2T. Câu 160:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(πt + π/4) cm. Trong 1 (s) đầu tiên, tốc độ trung bình của vật là A.10 cm/s. B.15 cm/s. C.20 cm/s. D.0 cm/s. Câu 161:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt + π/6) cm. Trong 1,5 (s) đầu tiên, tốc độ trung bình của vật là A.60 cm/s. B.40 cm/s. C.20 cm/s. D.30 cm/s. Câu 162:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt + π/6) cm. Khi vật đi từ li độ x = 10 cm đến li độ x= –5 cm thì tốc độ trung bình của vật là A.45 cm/s. B.40 cm/s. C.50 cm/s. D.30 cm/s. Câu 163:Một chất điểm M dao động điều hòa theo phương trình x = 2,5cos(10πt + π/2) cm. Tốc độ trung bình của M trong 1 chu kì dao động là A.50 m/s. B.50 cm/s. C.5 m/s. D.5 cm/s. Câu 164:Một chất điểm M dao động điều hòa theo phương trình x = 2,5cos(10πt + π/2) cm. Tốc độ trung bình của M trong 3/4 chu kì dao động là A.50 m/s. B.50 cm/s. C.5 m/s. D.5 cm/s. Câu 165:Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độA.Khi vật đi từ li độ x = A/2 đến li độ x = –A/2 (đi qua biên x = A), tốc độ trung bình của vật bằng A.3A/T. B.9A/2T. C.4A/T. D.2A/T. Câu 166:Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A.Khi vật đi thẳng (theo một chiều ) từ x1 = –A/2 đến x2 = A/2,tốc độ trung bình của vật bằng A.A/T. B.4A/T. C.6A/T. D.2A/T. Câu 167:Một vật dao động điều hòa với tần số f và biên độ A.Khi vật đi thẳng (theo một chiều) từ li độ x = –A/2 đến liđộ x = A, tốc độ trung bình của vật bằng A.3Af. B. 9Af/2 . C.6Af. D.4Af. Câu 168:Một vật dao động điều hòa với tần số f và biên độ A. Khi vật đi từ li độ x = –A/2 đến li độ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 15
x = A (đi qua biênx = –A), tốc độ trung bình của vật bằng: B. 9Af/2 C.4Af. D.13Af/4 A. 15Af/4 Câu 169:Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(5πt + π/3) cm. Tốc độ trung bình của vật trong1/2 chu kì đầu là A.20 cm/s. B.20π cm/s. C.40 cm/s. D.40π cm/s Câu 170:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5sin(20t) cm. Tốc độ trung bình trong 1/4 chu kì kể từ lúc vật bắt đầu dao động là A.π m/s. B.2π m/s. C.2/π m/s. D.1/π m/s. Câu 171:Phương trình li độ của một vật là x = Acos(4πt + φ) cm. Vào thời điểm t1 = 0,2 (s) vật có tốcđộ cực đại. Vật sẽ có tốc độ cực đại lần kế tiếp vào thời điểm A.0,7 (s). B.1,2 (s). C.0,45 (s). D.2,2 (s). Câu 172:Phương trình li độ của một vật là x = Acos(4πt + φ) cm. Vào thời điểm t1 = 0,2 (s) vật có li độ cực đại. Vật sẽcó li độ cực đại lần kế tiếp vào thời điểm A.0,7 (s). B.1,2 (s). C.0,45 (s). D.2,2 (s). Câu 173.Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos4πt cm. Tốc độ trung bình của chất điểm trong 1/2 chu kì là A. 32 cm/s. B . 8 cm/s. C. 16đ cm/s D.64 cm/s. Câu 174.Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz. Vận tốc trung bình của vật trong thời gian nửa chu kì là A. 2A. B. 4A. C. 8A. D.10A. Câu 175.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(8πt - 2π/3) cm. Tốc độ trung bình của vật khi đi từ vị trí có li độ x1 = −2 3 cm theo chiều dương đến vị trí có li độ x2 = 2 3 cm theo chiều dương bằng A. 4,8 3 cm/s. B. 48 3 m/s. C. 48 2 cm/s D. 48 3 cm/s. Câu 176.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt - π/6) cm. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động bằng A. 20 m/s. B. 20 cm/s. C. 5 cm/s. D.10 cm/s. Câu 177: Một chất điển dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x=6cos20πt cm.Vận tốc trung bình của chất điểm trên đoạn từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ 3 cmlà A. 360 cm/s. B. 120đ cm/s. C. 60đ cm/s. D.40 cm/s Câu 178: Một chất điển dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x=4cos4πt cm.Vận tốc trung bình của chất điểm trong nửa chu kì đầu tiên là A. -32 cm/s B. 8 cm/s C. 16 đ cm/s. D.- 64 cm/s Câu 179(ĐH 2010) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = - ½ A, chất điểm có tốc độ trung bình là A.6A/T B.9A/(2T) C.3A/(2T) D.4A/T Câu 180 (ĐH 2011) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 thế năng là A. 14,64 cm/s. B. 26,12 cm/s. C. 21,96 cm/s. D.7,32 cm/s. Câu 181: Một vật dao động điều hòa có phương trình là x=5cos(4πt - π/3) cm trong đó t tính bằng giây. Tìm tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động (t = 0 ) đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất A. 38,2 cm/s B. 42,9 cm/s C. 36 cm/s D.25,8 cm/s Câu 182: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 1,75s và t2 = 2,5s , tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/ s . Toạ độ chất điểm tại thời điểm t = 0 là A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D.-3 cm Câu 183:Một chất điểm đang dao động với phương trình: x=6cos(10πt) cm. Tính vận tốc trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kì dao động: A.2 m/s và 0B. -1,2 m/s và 1,2 m/s. C.2 m/s và -1,2 m/s. D.1,2 m/s và 0 Trang | 16
Câu 184(ĐH 2012)Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vtb là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v ≥ πvtb/4 là A. T/6 B. 2T/3 C.T/3 D.T/2 Câu 185(ĐH - 2009) Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấyπ = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D.15 cm/s. Cõu 186. Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 0,4s và trong khoảng thời gian đó vật đi được quãng đường 16 cm. Tốc độ trung bình của vật khi đi từ vị trí có li độ x1 = -2 cm đến vị trí có li độ
x2 = 2 3cm theo chiều dương là A. 40 cm/s.
B. 54,64 cm/s
C. 117,13 cm/s
D.0,4 m/s.
B. Bài toán về quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất Câu 187:Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi quãng đường A là A. 1/(6f) B. 1/(4f) C. 1/(3f) D.1/(12f) Câu 188:Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian lớn nhất để vật đi được quãng đường A là A. 1/(6f) B. 1/(4f) C.1/(3f) D.1/(12f) Câu 189:Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đườngA là B. 1/(4f) C. 1/(3f) D.1/(12f) A. 1/(6f) Câu 190:Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian ∆t = T/4, quãng đường lớn nhất(Smax) mà vật đi được là A.A. B.A 2. C.A . D.1,5A. Câu 191:Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian∆t = T/6, quãng đường lớn nhất(Smax) mà vật đi được là A.A B.A 2 C.A . D.1,5A. Câu 192:Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian∆t = 2T/3, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là A.1,5A. B.2A C.A 3. D.3A. Câu 193:Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian∆t = 3T/4, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là A.2A - A 2. B.2A + A . C.2A 3. D.A+ A 2 Câu 194:Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian∆t = 3T/4, quãng đường nhỏnhất (Smin) mà vật đi được là A.4A - A B.2A + A C.2A - A 2. D.A + A . Câu 195:Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian ∆t = 5T/6, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là B.4A - A 3 C.2A + A 3 D.2A A.A + A 3. Câu 196:Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian∆t = 5T/6, quãng đường nhỏnhất (Smin) mà vật đi được là A.A 3 B.A + A 3 C.2A + A D.3A. Câu 197:Chọn câu sai. Biên độ của dao động điều hòa bằng A.hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/12 chu kì khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng. B.nửa quãng đường của vật đi được trong nửa chu kì khi vật xuất phát từ vị trí bất kì. C.quãng đường của vật đi được trong 1/4 chu kì khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên. D.hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/8 chu kì khi vật xuất phát từ vị trí biên. Câu 198:Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời giant = T/3, quãng đường lớn nhất (Smax) mà chất điểm có thể đi được ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 17
là B.1,5A. C. A. D.A . A.A 3. Câu 199:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Quãng đường nhỏ nhất (Smin) vật đi được trong khoảng thời gian 2/3 chu kì dao động là A.12 cm. B.10,92 cm. C.9,07 cm. D.10,26 cm. Câu 200:Biên độ của một dao động điều hòa bằng 0,5 m. Vật đó đi được quãng đường bằng bao nhiêu trong thời gian 5 chu kì dao động A.10 m. B.2,5 m. C.0,5 m. D.4 m. Câu 201:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 (s) là A.7,07 cm. B.17,07 cm. C.20 cm. D.13,66 cm. Câu 202:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian ∆t =1,5 s là B.12,07 cm. C.12,93 cm. D.7,92 cm. A.13,66 cm. Câu 203:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 2/3 chu kì dao động là A.12 cm. B.10,92 cm. C.9,07 cm. D.10,26 cm. Câu 204:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Tốc độ trung bình cực đại mà vật đạt được trong khoảng thời gian 2/3 chu kì dao động là A.18,92 cm/s. B.18 cm/s. C.13,6 cm/s. D.15,39 cm/s. Câu 205:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Tốc độ trung bình cực tiểu mà vật đạt được trong khoảng thời gian 2/3 chu kì dao động là B.18 cm/s. C.13,6 cm/s. D.15,51 cm/s. A.18,92 cm/s. C. Bài toán lò xo dãn, nén Câu 206:Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn ∆ℓo. Kích thích để quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Thời gian lò xo bị dãn trong một chu kì là 2T/3. Biên độ dao động của vật là B. A= 2∆l0 C.A= 2∆ℓo D.A= 1,5∆ℓo A. A= 3∆l0/ Câu 207:Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn ∆ℓo. Kích thích để quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/4. Biên độ dao động là A. A= 3∆l0/ 2 B. A= 2∆l0 C.A= 2∆ℓo D.A= 1,5∆ℓo Câu 208:Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m, một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn với một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 800 (g). Kéo quả cầu xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng đến vị trí cách vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ. Khoảng thời gian quả cầu đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí mà tại đó lò xo không biến dạng là A.0,1π (s). B.0,2π (s). C.0,2 (s). D.0,1 (s). Câu 209:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Kích thích quả cầu dao động với phương trình x = 5cos(20t + π) cm. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian vật đi từ to = 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần 1 là A. π/30 (s). B. π/15 (s). C. π/10 (s). D. π/5 (s). Câu 210:Một con lắc lò xo thẳng đứng, khi treo vật lò xo giãn 4 cm. Kích thích cho vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 8 cm, trong một chu kì dao động T khoảng thời gian lò xo bị nén là B.∆t = T/2. C.∆t = T/6. D.∆t = T/3. A.∆t = T/4. Câu 211:Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = 5cos(20t + π/3) cm. Khoảng thời gian lò xo bị dãn trong một chu kì là A.π/15 (s). B.π/30 (s). C.π/24 (s). D.π/12 (s). Câu 212:Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80 N/m, vật nặng khối lượng m = 200 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm, lấy g = 10 m/s2. Trong một chu kì T, khoảng thời gian lò xo nén là A.π/15 (s). B.π/30 (s). C.π/24 (s). D.π/12 (s). Trang | 18
Câu 213:Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật m = 100 (g), độ cứng k = 25 N/m. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình x = 4cos(5πt + π/3) cm. Thời điểm lúc vật qua vị trí lò xo bị dãn 2 cm lần đầu là A.1/30 (s). B.1/25 (s) C.1/15 (s). D.1/5 (s). Câu 214:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Cho T = 0,4 (s) và A = 8 cm. Chọn trục x x thẳng đứng chiều (+) hướng xuống, gốc toạ độ tại VTCB, gốc thời gian t = 0 khi vật qua VTCB theo chiều dương. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A.7/30 (s). B.3/10 (s). C.4 /15 (s). D.1/30 (s). Câu 215:Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 (g) và một lò xo k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40π cm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm là A.0,2 (s). B.1/15 (s). C.1/10 (s). D.1/20 (s). Dao Động Điều Hòa (Làm thêm) Câu 216. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục ox. Lúc vật ở li độ - 2 cm thì có vận tốc v = - π 2 cm/s và gia tốc a = π 2 2cm / s 2 . Biên độ và tần số góc là A. 2 cm; πrad/s. B. 20 cm; πrad/s. C. 2 cm; 2 πrad/s. D.2 2 cm; πrad/s. Câu 217. Một vật dao động điều hòa. Khi qua vị trí cân bằng nó có vận tốc 50 cm/s, khi ở biên nó có gia tốc 5 m/s2. Biên độ dao động của vật là A. 10 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D.2 cm. Câu 218. Một vật khối lượng 400g chịu tác dụng của một lực có dạng F = - 0,8cos5t (N)nên dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là A. 32 cm. B. 20 cm. C. 12 cm. D.8 cm. Câu 219. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 2 cos (πt + π/4) cm các thời điểm vật chuyển động qua vị trí có tọa độ x= - 5 cm theo chiều dương của trục tọa độ 0X là A. t= - 0,5+ 2k (s) với k = 1,2,3…. B.t= - 0,5+ 2k (s) với k = 0, 1,2,3…. C. . t= 1+ 2k (s) với k = 1,2,3…. D.t= 1+ 2k (s) với k = 0, 1,2,3…. Câu 220(ĐH2010) Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T/3. Lấy π2=10. Tần số dao động của vật là A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D.1 Hz. Câu 221. (ĐH2011) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D.8 cm. Câu 222.(ĐH2011) Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2πt/3) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D.6031 s. Câu 223 (ĐH2011) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D.21,96 cm/s. Câu 224:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 19
cân bằng theo chiều dương. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A.6/30 s. B.3/10s. C.4 /15s. D.7/30s. Câu 225: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 6 cm rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm là A. 0,2s. B. 1/15 s. C.1/10 s. D.1/20 s Câu 226: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng π/40 s thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc bằng A. 20 rad.s–1. B. 80 rad.s-1. C. 40 rad.s–1 D.10 rad.s–1 Câu 227:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt/T + π/2). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động tới khi vật có gia tốc bằng một nửa giá trị cực đại là A.t = T/12 . B. t = T/6 . C. t = T/3 D.t = T/2 Câu 228:Một con lắc lò xo thẳng đứng , khi treo vật lò xo dãn 4 cm. Kích thích cho vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 8 cm thì trong một chu kì dao động T thời gian lò xo bị nén là A. T/4. B. T/2. C. T/6. D.T/3 Câu 229: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng với khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 10N/m đang dao động với biên độ 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian mà vật nặng ở cách vị trí cân bằng lớn hơn 1 cm là bao nhiêu? A. 0,418s. B.0,317s C. 0,209s. D.0,052s Câu 230:Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5 s và biên độ A = 4 cm, pha ban đầu là 5π / 6 . Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào A.1503 s B.1503,25 s C.1502,25 s D.1503,375 s. Câu 231: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, trên một đoạn thẳng, giữa hai điểm biên M và N. Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm nào? A. 7T/12 B. 13T/12 C. T/12 D.11T/12 Câu 232:Một vật DĐĐH với phương trình x = 4cos(4πt +π/6) cm. Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x = 2 cm, kể từ t = 0, là 12049 12061 12025 12061 s s s A. s. B. C. D. 24 24 24 12 Câu 233:Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 cm lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là 12043 10243 12403 12430 A. (s). B. (s) C. (s) D. (s) 30 30 30 30 Câu 234:Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acos2πt cm .Động năng và thế năng của con lắc bằng nhau lần đầu tiên là A. 1/8 s B. 1/4 s C. 1/2 s D.1/6 s Câu 235: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kì T, lệch pha nhau π/3 với biên độ lần lượt là A và 2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là A. T/2. B. T. C. T/3. D.T/4. Câu 236:Hai vật dao động điều hòa cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với các tần số góc lần lượt làω1 = π/6 (rad/s); ω2 = π/3 (rad/s). Chọn gốc thời gian lúc hai vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời gian ngắn nhất mà hai vật gặp nhau là A.1s B.2 s C.4 s D.8 s Câu 237: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động là Trang | 20
B. 4 cm. C. 10 cm. D.8 cm. A. 5 cm. Câu 238: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là A.26,12 cm/s. B.7,32 cm/s. C.14,64 cm/s. D.21,96 cm/s Câu 239: Một chất điểm dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của chất điểm là 40 cm/s, tại vị trí biên gia tốc có độ lớn 200 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A.0,1 m. B.8 cm. C.5 cm. D.0,8 m. Câu 240:Một vật dao động điều hòa mô tả bởi phương trình: x = 6cos(5πt - π/4) cm. Xác định thời điểm lần thứ hai vật có vận tốc -15πcm/s. A. 1/60 s. B. 13/60 s. C.5/12 s. D.7/12 s. Câu 241:Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng PQ. Gọi O, E lần lượt là trung điểm của PQ và OQ. Thời gian để vật đi từ 0 đến P rồi đến E là A. 5T/3. B. 5T/8. C.T/12. D.7T/12. Câu 242:Một chất điểm dao động điều hòa (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A. Tốc độ trung bình của chất điểm khi pha của dao động biến thiên từ -π/3 đến +π/3 bằng A. 3A/T. B. 4A/T. C.6A/T. D.2A/T Câu 243. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T và biên độ A. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ. Trong khoảng thời gian ∆t (0 <∆t ≤ T/2), quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật có thể đi được lần lượt là Smax và Smin. Lựa chọn phương án đóng. A. Smax = 2Asin(π∆t/T) ; Smin = 2Acos(π∆t/T). B. Smax = 2Asin(π∆t/T) ; Smin = 2A - 2Acos(π∆t/T). C. Smax = 2Asin(2π∆t/T) ; Smin = 2Acos(2π∆t/T). D.Smax = 2Asin(2π∆t/T) ; Smin = 2A - 2Acos(2π∆t/T) Câu 244.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4πt - π/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) là A.s =34,5 cm B.s = 45 cm C.s = 69 cm D.s = 21 cm Câu 245.Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt/T + π/3). Sau thời gian 7T/12 kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 10 cm. Biên độ dao động là A.30/7 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D.5 cm Câu 246. Vật dao động điều hòa có chu kì T, biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật được trong thời gian T/3 là A. 9A/(2T)
B. A 3 /T
C. 3A 3 /T
D. 6A/T
---------------------------------------------- ----------------------------------------------
PHẦN 2 - CON LẮC LÒ XO CHỦ ĐỀ 1: LI ĐỘ, VẬN TỐC , GIA TỐC Câu 247.Con lắc lò xo nằm ngang: Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4 cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hòa. Biết biên độ dao động là 5 cm, chu kì dao động con lắc là A. 0,5s. B. 1s. C. 2s. D.4s. Câu 248.Một lò xo dãn thêm 2,5 cm khi treo vật nặng vào. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc bằng A. 0,28s. B. 1s. C. 0,5s. D.0,316s. Câu 249.Một lò xo nếu chịu tác dụng lực kéo 1N thì giãn ra thêm 1 cm. Treo một vật nặng 1kg vào lò xo rồi cho nó dao động thẳng đứng. Chu kì dao động của vật là A. 0,314s. B. 0,628s. C. 0,157s. D.0,5s. Câu 250.Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, thời gian vật nặng đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,2s. Tần số dao động của con lắc là ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 21
A. 2 Hz. B. 2,4 Hz. C. 2,5 Hz. D.10 Hz. Câu 251.Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5 cm thì vật dao động với tần số 5 Hz. Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì tần số dao động của vật là A. 3 Hz. B. 4 Hz. C. 5 Hz. D.2 Hz. Câu 252.Khi treo một vật có khối lượng m = 81g vào một lò xo thẳng đứng thì tần dao động điều hòa là 10 Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ là A. 8,1 Hz. B. 9 Hz. C. 11,1 Hz D.12,4 Hz. Câu 253.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 22 cm. Vật mắc vào lò xo có khối lượng m = 120g. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì độ dài của lò xo là 24 cm. Lấy π2 ≈ 10; g = 10 m/s2. Tần số dao động của vật là B. f = 5/ 2 Hz. C. f = 2,5 Hz. D.f = 5/ π Hz. A. f = 2 /4 Hz. Câu 254.Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, biết rằng trong quá trình dao động có Fđmax/Fđmin = 7/3. Biên độ dao động của vật bằng 10 cm. Lấy g =10 m/s2 = đ2 m/s2. Tần số dao động của vật bằng A. 0,628 Hz. B. 1 Hz. C. 2 Hz. D.0,5 Hz. Câu 255 (CĐ2008) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn ∆l . Tần số góc dao động của con lắc này là A. √(g/∆l) B. √(∆l/g) C. (1/2π)√(m/ k) D.(1/2π)√(k/ m) . Câu 256 (ĐH2012) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Biết tại VTCB của vật độ dãn của lò xo là ∆l. Chu kì dao động của con lắc này là 1 g g 1 ∆l ∆l A. . B. 2π C. D.2π 2 π ∆l ∆l 2π g g Câu 257 (CĐ 2007) Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng A.200 g. B. 100 g. C. 50 g. D.800 g. Câu 258 (ĐH2007) Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D.tăng 4 lần. Câu 259: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian
5 5 lần. B. tăng 5 lần. C. giảm lần. D.giảm 5 lần. 2 2 Câu 260: Chọn câu trả lời đóng Một vật khối lượng m = 81 g treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hòa của vật là 10 Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m' = 19 g thì tần số dao động của hệ bằng: A. 9 Hz B. 11,1 Hz C. 8,1 Hz D.12,4 Hz Câu 261: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k mắc vào vật có khối lượng m thì hệ dao động với chu kì T= 0,9s. Nếu tăng khối lượng của vật lên 4 lần và tăng độ cứng của lò xo lên 9 lần thì chu kì dao động của con lắc là A. T’= 0,4 s B. T’= 0,6 s C.T’= 0,8 s D. T’= 0,9 s Câu 262: 2 con lắc lò xo dao động điều hòa. Chúng có độ cứng của các lò xo bằng nhau, nhưng khối lượng các vật hơn kém nhau 90g. trong cùng 1 khoảng thời gian con lắc 1 thực hiện được 12 dao động, con lắc 2 thực hiện được 15 dao động. khối lượng các vật của 2 con lắc là A. 450g và 360g B. 270g và 180g C. 250g và 160g D.210g và 120g Câu 263: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, ở vị trí cách vị trí cân bằng 4 cm vận tốc của vật nặng bằng 0 và lúc này lò xo không biến dạng. Lấy π2 =10, g=10 m/s2.Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A. 2π cm/s B. 5π cm/s C. 10π cm/s D.20π cm/s A. tăng
Trang | 22
Câu 264: Kích thích để cho con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5 cm thì vật dao động với tần số 5 Hz. Treo lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để nó dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì tần số dao động của vật: A. 3 Hz B. 4 Hz C. 5 Hz D.Không tính được Câu 265: Con lắc lò xo có độ cứng k và vật nặng m =0,3 kg .Lấy π2= 10; g=10 m/s2. Từ VTCB O ta kéo vật nặng ra một đoạn 3 cm, khi thả ra ta truyền cho nó vận tốc 16π cm/s hướng về VTCB .Vật dao động với biên độ 5 cm. Độ cứng k là A. 30 N/m B. 27 N/m C. 48N/m D.Đáp án khác 2008) Mộtconlắclòxogồmlòxocóđộcứng20N/mvàviênbicókhốilượng Câu 266 (ĐH 0,2kgdaođộng điềuhòa.Tạithờiđiểmt,vậntốcvàgiatốccủaviênbilầnlượtlà20 cm/svà
2 3m/ s2 .Biênđộ dao động của viên bi là A. 4 cm. B. 16 cm. C. 4 3 cm. D.10 3 cm. Câu 267 (CĐ2009) Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D.50 g. Câu 268 (CĐ2009) Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ
2cm . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10cm / s thì gia tốc của nó có độ lớn là A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D.5 m/s2. Câu 269 (ĐH2012) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của m bằng A. 0,5 kg B. 1,2 kg C. 0,8 kg D.1,0 kg Câu 270 (CĐ2012) Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 40 3 cm/s là A. π/40 (s). B. π/120 (s). C. π/20 (s). D.π/60 (s). Câu 271 (CĐ2013) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2 cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2. Giá trị của k là A. 120 N/m. B. 20 N/m. C. 100 N/m. D.200 N/m. Câu 272: Lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại gắn với quả nặng có khối lượng m. Khi m ở vị trí cân bằng thì lò xo bị dãn một đoạn ∆l. Kích thích cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng của nó với chu kì T. Xét trong một chu kì dao động thì thời gian mà độ lớn gia tốc của quả nặng lớn hơn gia tốc rơi tự do g tại nơi treo con lắc là 2T/3. Biên độ dao động A của quả nặng m là A. ∆ℓ / 2 . B. 2∆ℓ . C. 2∆ℓ . D. 3∆ℓ . Câu 273: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn ∆l . Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T thì thấy thời gian độ lớn gia tốc của con lắc không lớn hơn gia tốc rơi tự do g nơi đặt con lắc là T 3 . Biên độ dao động A của con lắc bằng A. 2 ∆l
B. 3 ∆l
C. ∆l / 2
D. 2∆l
CHỦ ĐỀ 2: LỰC ĐÀN HỒI VÀ LỰC KÉO VỀ (LỰC HỒI PHỤC) Câu 274.Con lắc lò treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3 cm rồi thả cho dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Lấy g = π2 ≈ 10 m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 23
A. 7. B. 5. C. 4. D.3. Câu 275.Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng m = 200g. Từ VTCB nâng vật lên 5 cm rồi buông nhẹ ra. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình vật dao động, giá trị cực tiểu và cực đại của lực đàn hồi của lò xo là A. 2N và 5N. B. 2N và 3N. C. 1N và 5N. D.1N và 3N. Câu 276.Con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc là 10 rad/s. Chọn gốc toạ độ O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên và khi v = 0 thì lò xo không biến dạng. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi vật đang đi lên với vận tốc v = + 80 cm/s là A. 2,4N. B. 2N. C. 1,6N hoặc 6,4N. D.4,6N. Câu 277.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 4 cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. g = π2 ≈ 10 m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là A. 6,56N. B. 2,56N. C. 256N. D.656N. Câu 278.Vật có khối lượng m = 0,5kg dao động điều hòa với tần số f = 0,5 Hz; khi vật có li độ 4 cm thì vận tốc là 9,42 cm/s. Lấy g = π2 ≈ 10 m/s2. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật bằng A. 25N. B. 2,5N. C. 0,25N. D.0,5N. Câu 279.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 0,1m chu kì dao động T = 0,5s. Khối lượng quả nặng m = 0,25kg. Lực phục hồi cực đại tác dụng lên vật có giá trị A. 0,4N. B. 4N. C. 10N. D.40N. Câu 280.Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m. Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 1,5 cm. Lực đàn hồi cực đại có giá trị A. 3,5N. B. 2N. C. 1,5N. D.0,5N. Câu 281.Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2 kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3 cm. Lực đàn hồi cực tiểu có giá trị là A. 3N. B. 2N. C. 1N. D.0. Câu 282.Con lắc lò xo có m = 200g, chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là 30 cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc là 10rad/s. Lực hồi phục tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài 33 cm là A. 0,33N. B. 0,3N. C. 0,6N. D.0,06N. Câu 283.Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m treo thẳng đứng dao động điều hòa, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm. Độ dãn cực đại của lò xo khi dao động là 9 cm. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất bằng A. 0. B. 1N. C. 2N. D.4N. Câu 284.Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương ngang: lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2N và gia tốc cực đại của vật là 2 m/s2. Khối lượng vật nặng bằng A. 1kg. B. 2kg. C. 4kg. D.100g. Câu 285.Cho con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình dao động là x = 2cos10πt cm. Biết vật nặng có khối lượng m = 100g, lấy g = π2 ≈ 10 m/s2. Lực đẩy đàn hồi lớn nhất của lò xo bằng A. 2N. B. 3N. C. 0,5N. D.1N. Câu 286.Một vật có khối lượng m = 1kg được treo lên một lò xo vô cùng nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Lò xo chịu được lực kéo tối đa là 15N. Tính biên độ dao động riêng cực đại của vật mà chưa làm lò xo đứt. Lấy g = 10 m/s2. A. 0,15m. B. 0,10m. C. 0,05m. D.0,30m. Câu 287: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 40N/m, vật nặng có khối lượng 200g. Kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống dưới một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị cực đại, cực tiểu của lực đàn hồi nhận giá trị nào sau đây? A. 4N; 2N B. 4N; 0N C. 2N; 0N D.2N; 1,2 N Câu 288: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nặng 100g. Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4πt cm, lấy g =10 m/s2. Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn A.0,8N. B. 1,6N. C. 6,4N D. 3,2N Trang | 24
Câu 289: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang: Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 2N và gia tốc cực đại của vật là 2 m/s2. Khối lượng vật nặng bằng: A. 1kg B. 2kg C. 4kg. D.Giá trị khác Câu 290: Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m treo thẳng đứng dao động điều hòa, ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm. độ giãn cực đại của lò xo khi dao động là 9 cm. Lấy g= 10 m/s2. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất bằng: A. 0 B. 1N C. 2N D.4N Câu 291: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động E = 2.10-2(J) lực đàn hồi cực đại của lò xo F(max) = 4N. Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là F = 2N. Biên độ dao động sẽ là A. 2 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D.3 cm. Câu 292: Vật khối lượng m = 1kg gắn vào đầu lò xo được kích thích dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc ω =10rad/s. Khi vận tốc vật bằng 60 cm/s thì lực đàn hồi tác dụng lên vật bằng 8N. Biên độ dao động của vật là A. 5 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D.12 cm. Câu 293: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật nặng khối lượng m = 200 gam, lò xo có độ cứng k = 200N/m. Vật dao động điều hòa với biên độ A = 2 cm. Lấy g = 10 m/s2, lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật trong quá trình dao động là A.20 N B.0 N C.0,5 N D.1 N Câu 294: Con lắc lò xo k = 40 N/m, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc là 10 rad/s. Chọn gốc toạ độ ở VTCB O, chiều dương hướng lên và khi v=0 thì lò xo không biến dạng. Lấy g = 10 m/s2. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi vật đang đi lên với vận tốc v=+ 80 cm/slà A. 2,4 N B. 2 N C.1,6 N D.Không tính được Câu 295: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3 cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s . Cho g = π2 = 10 m/s 2 . tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là A. 5 B. 4 C. 7 D.3 Câu 296: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 3 cm. Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3( T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng:
A. 6 cm B. 3 cm C. 3 2 ( cm) D. 2 3 ( cm) Câu 297:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động của vật). Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là A. 12 cm. B. 18 cm C. 9 cm. D.24 cm. Câu 298 (ĐH2008) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A.2/30 s. B.7/30 s. C.1/30 s. D. 4/15 s. Câu 299: Treo vật có khối lượng m =400g vào lò xo có độ cứng k =100N/m, lấy g=10 m/s2. Khi qua vị trí cân bằng vật đạt tốc độ 20 π cm/s, lấy π2= 10. Thời gian lò xo bị nén trong một dao động toàn phần của hệ là A. 0,2s B. không bị nén C. 0,4s D.0,1s Câu 300: Một con lắc lò xo gồm vật có m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là A. 0,28s. B. 0,09s. C. 0,14s. D.0,19s. Câu 301: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới
theo phương thẳng đứng một đoạn 10 cm rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2, khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kì là B. π/(5 2 ) (s) C. π/(15 2 ) (s) D. π/(6 2 ) (s) A.π/(3 2 ) (s) Câu 302(CĐ2013) Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4 cm. Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 4π/(5 2 ) (s) cm rồi thả nhẹ (không vận tốc ban đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy π2 = 10, g = 10 m/s2. Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là A. 0,05 s. B. 0,13 s. C. 0,20 s. D.0,10 s. Câu 303 (ĐH2013) Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với tần số là A. 2,9 Hz. B. 3,5 Hz. C. 1,7 Hz. D.2,5 Hz. Câu 304: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m, lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên ℓo, đầu trên cố định. Gia tốc trọng trường là g, vmax là vận tốc cực đại. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A >mg/k. ta thấy khi A. chiều dài lò xo ngắn nhất thì độ lớn lực đàn hồi nhỏ nhất. B. độ lớn lực phục hồi bằng mv2max/(2A) thì thế năng nhỏ hơn động năng 3 lần. C. vật ở dưới vị trí cân bằng và động năng bằng ba lần thế năng thì độ giãn của lò xo là ℓo + mg/k + ½ A D.độ lớn lực kéo về nhỏ nhất thì độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5mg Câu 305 (ĐH2012) Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = - 0,8cos 4t (N). Dao động của vật có biên độ là A. 6 cm B. 12 cm. C.8 cm D.10 cm Câu 306: Con lắc lò xo thẳng đứng,vật dao động điều hòa theo phương trình x=4cos(ωt). Trong quá trình dao động của vật, tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực phục hồi cực đại là 2. Lấy π2 = 10; g=10 m/s2. Tần số dao động của vật là A. 1 Hz B. 0,5 Hz C. 2,5 Hz D.5 Hz CHỦ ĐỀ 3: CHIỀU DÀI LÒ XO Câu 307.Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, trong quá trình dao động của vật lò xo có chiều dài biến thiên từ 20 cm đến 28 cm. Biên độ dao động của vật là A. 8 cm. B. 24 cm. C. 4 cm. D.2 cm. Câu 308.Chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng khi vật ở vị trí cân bằng là 30 cm, khi lò xo có chiều dài 40 cm thì vật nặng ở vị trí thấp nhất. Biên độ dao động của vật là A. 2,5 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D.35 cm. Câu 309.Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, ở vị trí cân bằng lò xo giãn 3 cm. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu lò xo bị nén 2 cm. Biên độ dao động của con lắc là A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D.5 cm. Câu 310.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 1 kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao cho lò xo dãn đoạn 6 cm, rồi buông ra cho vật dao động điều hòa với năng lượng dao động là 0,05 J. Lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật là A. 2 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D.5 cm. Câu 311.Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4 cm. Cho g = π2 ≈ 10 m/s2. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là A. 25 cm và 24 cm. B. 26 cm và 24 cm. C. 24 cm và 23 cm. D.25 cm và 23 cm. Câu 312.Con lắc lò xo gồm một lò xo thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật dao động điều hòa có tần số góc 10 rad/s. Lấy g = 10 m/s2. Tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là A. 9,8 cm. B. 10 cm. C. 4,9 cm. D.5 cm.
Trang | 26
Câu 313.Một con lắc lò xo nằm ngang với chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm, độ cứng k = 100N/m. Khối lượng vật nặng m = 100g đang dao động điều hòa với năng lượng E = 2.10-2J. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là A. 20 cm; 18 cm. B. 22 cm; 18 cm. C. 23 cm; 19 cm. D.32 cm; 30 cm. Câu 314.Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400 g, lò xo có độ cứng k = 80 N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 25 cm được đặt trên một mặt phẳng nghiêng có góc á = 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Đầu trên của lò xo gắn vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vật nặng. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là A. 21 cm. B. 22,5 cm. C. 27,5 cm. D.29,5 cm. Câu 315.Một quả cầu có khối lượng m = 100 g được treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm, độ cứng k = 100 N/m, đầu trên cố định. Cho g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là A. 31 cm. B. 29 cm. C. 20 cm. D.18 cm. Câu 316.Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 50 dao động toàn phần giữa hai vị trí mà khoảng cách 2 vị trí này là 12 cm. Cho g = 10 m/s2; Lấy π2 ≈ 10. Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng A. 0,36m. B. 0,18m. C. 0,30m D.0,40m. Câu 317.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho vật m dao động điều hòa. Trong quá trình dao động của vật chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 28 cm. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng và biên độ dao động của vật lần lượt là A. 22 cm và 8 cm. B. 24 cm và 4 cm. C. 24 cm và 8 cm. D.20 cm và 4 cm. Câu 318: Chiều dài tự nhiên của con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hòa là 30 cm, khi lò xo có chiều dài là 40 cm thì vật nặng ở vị trí thấp nhất. Biên độ dao động của vật có thể là A. 12,5 cm B. 5 cm C. 10 cm D.15 cm Câu 319: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, ở vị trí cân bằng lò xo giãn 3 cm. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu lò xo bị nén 2 cm. Biên độ dao động của con lắc là A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D.5 cm Câu 320(CĐ2009) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = π2 ( m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 36 cm. B. 40 cm. C. 42 cm. D.38 cm. Câu 321:Một vật khối lượng m gắn vào một lò xo treo thẳng đứng, đầu còn lại gắn cố định vào điểm O. Kớch thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, f=3,18 Hz, và chiều dài của lò xo ở VTCB là 45 cm. Lấy g=10 m/s2; π2 ≈ 10. Chiều dài tự nhiên của con lắc lò xo là A. 40 cm B. 35 cm C. 37,5 cm D.42,5 cm Câu 322: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos20t cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30 cm, lấy g = 10 m/s2. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là A. 28,5 cm và 33 cm. B. 31 cm và 36 cm. C. 30,5 cm và 34,5 cm. D.32 cm và 34 cm. Câu 323: Con lắc lò xo m =100g , chiều dài tự nhiên l0=20 cm, treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo dài 22,5 cm. Kích thích để con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, lấy g = 10 m/s2. Thế năng của vật khi lò xo có chiều dài 24,5 cmlà A. 0.04J B. 0.02J C. 0.008J D.0.08J Câu 324: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng m =0.2kg; lo=30 cm dao động điều hòa. Khi lò xo có chiều dài l=28 cm thì vận tốc bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn F=2N, lấy g = 10 m/s2. Năng lượng dao động của vật là A. 1.5J B. 0.08J C. 0.02J D.0.1J Câu 325: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hòa, chiều dài con lắc thay đổi từ 32 cm đến 48 cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là A. 17 cm. B. 19,2 cm. C. 8,5 cm. D.9,6 cm. Câu 326: Trong thang máy có treo một con lắc lò xo có độ cứng k = 25 N/m, vật nặng có khối lượng 400g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hòa, chiều dài con lắc lò xo thay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 27
đổi từ 32 cm đến 48 cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = g/5. Tìm chiều dài cực đại của lò xo trong quá trình thang máy đi lên. lấy g = π2 = 10 m/s2. A. 48 cm B. 56 cm. C. 38,4 cm D.51,2 cm. CHỦ ĐỀ 4: NĂNGLƯỢNG CỦA CON LẮC LÒ XO Câu 327.Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(20t – π/3) cm. Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8 cm bằng A. 2,6J. B. 0,072J. C. 7,2J. D.0,72J. Câu 328.Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(20t – π/3) cm. Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = π (s) bằng B. 0,05J. C. 0,25J. D.0,5mJ. A. 0,5J. Câu 329.Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(20t – π/6) cm. Biết vật nặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng A. 0,1mJ. B. 0,01J. C. 0,1J. D.0,2J. Câu 340.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 10cos ω t cm. Tại vị trí có li độ x = 5 cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 341.Một con lắc lò xo dao động điều hòa đi được 40 cm trong thời gian một chu kì dao động. Con lắc có động năng gấp ba lần thế năng tại vị trí có li độ bằng A. 20 cm. B. ± 5 cm. C. ± 5 2 cm. D. ± 5/ 2 cm. Câu 342.Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(20t + π/6) cm. Tại vị trí mà động năng nhỏ hơn thế năng ba lần thì tốc độ của vật bằng A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 50 2 cm/s. D.50 m/s. Câu 343.Một vật có m = 500 g dao động điều hòa với phương trình dao động x = 2sin10πt cm. Lấy π2 ≈ 10. Năng lượng dao động của vật là A. 0,1J. B. 0,01J. C. 0,02J D.0,1mJ. Câu 344.Con lắc lò xo có khối lượng m = 400g, độ cứng k = 160 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết khi vật có li độ 2 cm thì vận tốc của vật bằng 40 cm/s. Năng lượng dao động của vật là A. 0,032J. B. 0,64J. C. 0,064J. D.1,6J. Câu 345.Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 1kg dao động điều hòa trên phương ngang. Khi vật có vận tốc v = 10 cm/s thì thế năng bằng ba lần động năng. Năng lượng dao động của vật là A. 0,03J. B. 0,00125J. C. 0,04J. D.0,02J. Câu 346.Con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g, chiều dài tự nhiên 20 cm treo thẳng đứng. Khi vật cân bằng lò xo có chiều dài 22,5 cm. Kích thích để con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Thế năng của vật khi lò xo có chiều dài 24,5 cm là A. 0,04J. B. 0,02J. C. 0,008J. D.0,8J. Câu 347.Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 200g treo thẳng đứng dao động điều hòa. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khi lò xo có chiều dài l = 28 cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn Fđ = 2N. Năng lượng dao động của vật là A. 1,5J. B. 0,08J. C. 0,02J. D.0,1J. Câu 348.Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 32 cm. Cơ năng của vật là A. 1,5J. B. 0,36J. C. 3J. D.0,18J. Câu 349.Một vật nặng 500g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20 cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho π2 ≈ 10. Cơ năng của vật khi dao động là A. 2025J. B. 0,9J. C. 900J. D.2,025J. Câu 350.Một vật nhỏ có khối lượng m = 200g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Kích thích để con lắc dao động điều hòa (bỏ qua các lực ma sát) với gia tốc cực đại bằng 16 m/s2 và cơ năng bằng 6,4.10-2J. Độ cứng k của lò xo và vận tốc cực đại của vật lần lượt là A. 40 N/m; 1,6 m/s. B. 40 N/m; 16 cm/s. C. 80 N/m; 8 m/s. D.80 N/m; 80 cm/s. Trang | 28
Câu 351.Một vật nhỏ khối lượng m = 200 g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 80 N/m. Kích thích để con lắc dao động điều hòa (bỏ qua các lực ma sát) với cơ năng bằng 6,4.10-2J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật lần lượt là A. 16 cm/s2; 1,6 m/s. B. 3,2 cm/s2; 0,8 m/s. C. 0,8 m/s2 ; 16 m/s. D.16 m/s2; 80 cm/s. Câu 352: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng π/40 (s) thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc bằng: B. 80 rad.s – 1 C. 40 rad.s – 1. D.10 rad.s – 1 A. 20 rad.s – 1 Câu 353: Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, cấp cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10 cm/s dọc theo trục lò xo, thì sau 0,4s thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng A. 1,25 cm. B. 4,5 cm. C. 2,55 cm. D.5 cm. Câu 354: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,4kg và lò xo có độ cứng k =100 N/m.Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 15 cm/s. Lấy 2=10. Năng lượng dao động của vật là A. 245 J B. 2,45 J C. 0,245J D.24,5 J Câu 355: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 200g và lò xo có độ cứng k =20 N/m đang dao động điều hòa với biên độ A= 6 cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng có độ lớn bằng: A. 1,8 m/s B. 0,3 m/ s C. 0,18 m/s D.3 m/s Câu 356: Một quả cầu nhỏ khối lượng 100g, treo vào đầu một lò xo có độ cứng 50N/m. Từ vị trí cân cân bằng truyền cho quảcầu một năng lượng E = 0,0225J cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, xung quanh vị trí cân bằng. Lấy g = 10 m/s2. Khi lực đàn hồi lò xo có độ lớn nhỏ nhất thì quả năng cách vị trí cân bằng một đoạn. A.3 cm. B. 0 C. 2 cm. D. 5 cm. Câu 357: Con lắc lò xo có m = 0,4 kg ; k =160 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết khi vật có li độ 2 cm thì vận tốc của vật là 40 cm/s. Năng lượng dao động của con lắc nhận giá trị nào sau đây: A. 0,032J B. 0,64J C. 0,064 J D.1,6J Câu 358: Một con lắc lò xo m =1kg dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang. Khi vật có vận tốc v=10 cm/s thì có thế năng bằng 3 động năng. Năng lượng dao động của con lắc là A. 0.03J B. 0.0125J C.0.04J D.0.02J Câu 359: Một con lắc lò xo thẳng đứng, m = 100g. Ở vị trí cân bằng , lò xo giãn 9 cm. Cho con lắc dao động, động năng của nó ở li độ 3 cm là 0.04J. Lấy π2=g= 10. Biên độ của dao động là A. 4 cm B. 7 cm C. 5 cm D.9 cm Câu 360: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang. Vận tốc cực đại của vật là 96 cm/s. Biết khi x=4 2 cm thì thế năng bằng động năng. Chu kì của con lắc là A. 0.2s B. 0.32s C. 0.45s D.0.52s Câu 361:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m =1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao cho lò xo giãn đoạn 6 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa với năng lượng là 0.05J. Lấy π2= 10; g=10 m/s2. Biên độ dao động của vật là A. 2 cm B. 4 cm C. 6 cm D.5 cm Câu 362 (CĐ2010) Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f1 . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f 2 bằng A. 2f1. B. f1/2. C. f1. D.4 f1. Câu 363 (ĐH - 2009) Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D.1 Hz. Câu 364 (ĐH - 2009) Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D.200 N/m. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 29
Câu 365 (ĐH - 2009) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm B. 6 2 cm C. 12 cm D. 12 2 cm Câu 366 (CĐ2010) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D.0,32 J. Câu 367 (CĐ2010) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + ϕ) Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy π 2 = 10 . Khối lượng vật nhỏ bằng A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D.100 g. Câu 368 (ĐH –2010)Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là A. 1/2. B. 3. C. 2. D.1/3. Câu 369 (ĐH –2013) Vật nhỏ của một con lắc lò xo có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc thế năng tại vị trí cân bằng); lấy π 2 = 10 . Tại li độ 3 2 cm, tỉ số động năng và thế năng là B. 4 C. 2 D.1 A. 3 Câu 370: Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 2A và A và dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Hỏi khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,4 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu? A. 0,1 J B. 0, 2 J C. 0, 4 J D. 0,6 J Câu 371: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g, tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khi vật đang qua vị trí cân bằng với vận tốc 20 3 cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian xung quanh. Biết điện trường cùng chiều dương của trục tọa độ và có cường độ E= 104V/m. Tính năng lượng dao động của con lắc sau khi xuất hiện điện trường. A. 6.10-3(J). B. 8.10-3(J). C. 4.10-3(J). D.2.10-3(J) CHỦ ĐỀ 5: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 372: Một vật dao động điều hòa khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2 m/s2. Chọn t= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là A. x = 2cos(10t ) cm. B. x = 2cos(10t + π) cm. C. x = 2cos(10t - π/2) cm. D.x = 2cos(10t + π/2) cm. Câu 373: Một vật dao động diều hòa với biên độ A=4 cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(πt +π/2) cm. B. x = 5sin(2πt - π /2) cm. D.x = 4cos(πt - π/2) cm. C. x = 4sin(2πt + π/2) cm. Câu 374.Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa? A. x = 5cos π t cm. B. x = 3tsin(100 π t + π /6) cm. C. x = 2sin2(2 π t + π /6) cm. D.x = 3sin5 π t + 3cos5 π t cm. Câu 375.Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2s, trong 2s vật đi được quãng đường 40 cm. Khi t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 10cos(2 π t + π /2) cm. B. x = 10sin( π t - π /2) cm. C. x = 10cos( π t - π /2 ) cm. D.x = 20cos( π t + π ) cm. Câu 376.Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 5rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ là x = -2 cm và có vận tốc 10cm/s hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là
A. x =2 2 cos(5t + π/4) cm. B. x = 2cos (5t - π/4) cm. C.x = 2 cos(5t+5π/4) cm. D.x =2 2 cos(5t+ 3π/4) cm. Câu 377.Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 10 cm với tần số f = 2 Hz. Ở thời điểm ban đầu t = 0, vật chuyển động ngược chiều dương. ở thời điểm t = 2s, vật có gia tốc a = 4 3 m/s2. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là A. x = 10cos(4πt + π/3) cm. B. x = 5cos(4πt - π /3) cm. D.x = 5cos(4πt + 5π/6) cm. C. x = 2,5cos(4πt + 2π/3) cm. Câu.378. Một vật dao động điều hũa dọc theo trục Ox, chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 1 s. Lấy π2 = 10. Tại thời điểm ban đầu t = 0 vật có gia tốc a0 = - 0,1 m/s2 và vận tốc v0 = −π 3 cm/s. Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos(πt − 5π / 6) (cm) . B. x = 2 cos(πt + π / 6) (cm) . C. x = 2 cos(πt + π / 3) (cm) . D. x = 4cos(πt − 2π / 3) (cm) . Câu 379. Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hòa có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là B. x = 5cos(2πt + π / 3) (cm) . A. x = 10 cos(πt + π / 6) (cm) . C. x = 10 cos(πt − π / 3) (cm) . D. x = 5cos(2πt − π / 3) (cm) . Câu 380. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là A. x = 6cos(20t - π/6) cm B. x = 4cos(20t + π/3) cm C. x = 4cos(20t - π/3) cm D. x = 6cos(20t + π/6) cm Câu 381.Một vật có khối lượng m = 200g dao động dọc theo trục Ox do tác dụng của lực phục hồi F = -20N. Khi vật đến vị trí có li độ + 4 cm thì tốc độ của vật là 0,8 m/s và hướng ngược chiều dương đó là thời điểm ban đầu. Lấy g = π2. Phương trình dao động của vật có dạng A. x = 4 2 cos(10t +1,11)(cm).
B. x = 4 5 cos(10t + 1,11)(cm).
C. x = 4 5 cos(10t + 2,68)(cm). D. x = 4 5 cos(10πt + 1,11)(cm). Câu 382.Một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương ở thời điểm ban đầu. Khi vật có li độ 3 cm thì vận tốc của vật bằng 8 π cm/s và khi vật có li độ bằng 4 cm thì vận tốc của vật bằng 6 π cm/s. Phương trình dao động của vật có dạng A. x = 5cos(2πt - π/2) cm. B. x = 5cos(2πt + π) cm. C. x = 10cos(2πt - π/2) cm. D.x = 5cos(πt + π/2) cm. Câu 383.Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4 cm/s. Khi t = 0 vật qua li độ x = 5 cm theo chiều âm quĩ đạo. Lấy π2 ≈ 10. Phương trình dao động điều hòa của con lắc là A. x =10cos(πt + π/3) cm. B. x = 10cos(2πt + π/3) cm. C. x = 10cos(πt - π/6) cm. D.x = 5cos(πt - 5π/6) cm. Câu 384.Một vật dao động điều hòa trong một chu kì dao động vật đi được 40 cm và thực hiện được 120 dao động trong 1 phút. Khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ 5 cm và đang theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật đó có dạng là A.x = 10cos(2πt + π/3) cm. B. x = 10cos(4πt + π/3) cm C.x = 20cos(4πt + π/3) cm D.x = 10cos(4πt + 2π/3) cm Câu 385.Một vật dao động điều hòa có chu kì T = 1s. Lúc t = 2,5s, vật nặng đi qua vị trí có li độ là x = − 5 2cm với vận tốc là v = − 10 π 2 cm/s. Phương trình dao động là A.x = 10cos(2πt + π/4) cm. B. x = 10cos(πt - π/4) cm C.x = 20cos(2πt - π/4) cm. D.x = 10cos(2πt - π/4) cm Câu 386.Một vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm ở thời điểm ban đầu. Khi vật đi qua vị trí có li độ x1 = 3 cm thì có vận tốc v1 = 8đ cm/s, khi vật qua vị trí có li độ x2 = 4 cm thì có vận tốc v2 = 6đ cm/s. Vật dao động với phương trình có dạng:
A. x = 5cos(2πt + π/2) cm. C. x = 10cos(2πt + π/2) cm
B. x = 5cos(2πt - π) cm D.x = 5cos(4πt - π/2) cm
Câu 387.Một vật dao động có hệ thức giữa vận tốc và li độ là
v2 x 2 + = 1 (x: cm; v: cm/s). Biết 640 16
rằng lúc t = 0 vật đi qua vị trí x = A/2 theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là A. x = 8cos(2πt + π/3) cm B. x = 4cos(4πt + π/3)( cm C. x = 4cos(2πt + π/3) cm. D.x = 4cos(2πt - π/3) cm Câu 388: Một vật dao động điều hòa, khoảng thời gian giữa hai lần liờn tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quóng đường vật đi được trong 2s là 32 cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x = 2 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 8cos(πt - π/3) cm. B. x = 4cos(2πt + 5π/6) cm C. x = 8cos(πt + π/6) cm. D.x = 4cos(2πt - π/6) cm Câu 389: Vật dao động điều hòa thực hiện 10 dao động trong 5s, khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc 62,8 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ x=2,5 3 cm và đang chuyển động về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là B. x = 20sin(πt + π /3) cm. A. x = 5sin(4πt + 2π/3) cm. C. x = 5sin(4πt + π/3) cm. D.x = 20sin(2πt + 2π/3) cm. Câu 390: Vật dao động trên quỹ đạo dài 2 cm, khi pha của dao động là π/6 vật có vận tốc v=6,28 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ cực đại âm. Phương trình dao động của vật là A. x = 2sin(4πt + π/2) cm. B. x = sin(4πt + π /2) cm. C. x = 2sin(πt - π/2) cm. D.x = sin(4πt - π/2) cm. Câu 391: Một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là 1 m/s và gia tốc là -10 3 m/s2 . Khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có tốc độ là 2 m/s. Phương trình dao động của vật là A. x = 10cos(20t - π/3) cm B. x =20cos(10t - π/6)( cm C. x =10cos(10t - π/6) cm. D.x = 20cos(20t - π/3) cm Câu 392: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 5 s. Biết rằng tại thời điểm t = 5s vật có li độ x = ½ 2 cm và vận tốcv = π 2 /5 cm. Phương trình dao động của vật có dạng như thế nào? A. x = cos(2πt/5 - π/4) cm B. x = 2 cos(2πt/5 + π/2) cm C. x = 2 cos(2πt/5 - π/2) cm D.x = cos(2πt/5 + π/4) cm Câu 393: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương x ( cm) trình dao động của chất điểm là + π A. x = 4 cos(20t + )(cm). 4 3 2, 2 π 12 B. x = 4cos(20t − )(cm). 3 t 1 0 π 12 C. x = 6cos(20t + )(cm). -2 6 π D. x = 6cos(20t − )(cm). 6 4 Câu 394: Hình vẽ là đồ thị biểu diễn độ dời dao động x theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Viết phương trình dao động của vật. A. x = 4cos(10πt + 2π/3) cm. B. x = 4cos(10πt - π/3) cm. C. x = 4cos(10t + 5π/6) cm. D.x = 4cos(20t + π/3) cm. Câu 395: Một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy π2= 10. Phương Wđ(J) trình dao động của vật là A. x = 10 cos(πt + π / 6) (cm) . 0,02 0,015 B. x = 5cos(2πt + π / 3) (cm) .
C. x = 10cos(πt − π / 3) (cm) . D. x = 5 cos(2πt − π / 3) (cm) . Câu 396.Một vật nhỏ khối lượng m = 400 g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40 N/m. Đưa vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 10 m/s2. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian khi vật ở vị trí lò xo bị giãn một đoạn 5 cm và vật đang đi lên. Bỏ qua mọi lực cản. Phương trình dao động của vật sẽ là A. x = 5sin(10t + 5 π /6) cm. B. x = 5cos(10t + π /3) cm D.x = 10sin(10t + π /3) cm C. x = 10cos(10t +2 π /3) cm. Câu 397: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 60 cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dạng A. x = 6cos (10t + π / 4)( cm)
B. x = 6 2cos (10t − π / 4)( cm)
C. x = 6 2cos (10t + π / 4)( cm) D. x = 6cos (10t −π / 4)( cm) Câu 398: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 5 s. Biết rằng tại thời điểm t = 5s quả lắc có li độ x = cm và vận tốc v = Phương trình dao động của con lắc lò xo có dạng như thế nào ? A. x = cos cm B. x = cos cm C. x = cos cm D.x = cos cm; Câu 399: Con lắc lò xo treo thẳng đứng , khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn là 10 cm, Lấy π2= 10; g=10 m/s2. Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O tại vị trí cân bằng của vật . Nâng vật lên cách vị trí cân bằng 2 3 cm. Vào thời điểm t=0, truyền cho vật vận tốc v=20 cm/s có phương thẳng đứng hướng lên trên theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x= 2 3 cos(10t+π/3) cm
B. x=4sin(10t+π/3) cm
C. x=2 3 cos(10t+ 4π/3) cm D.x=4sin(10t+ 4π/3) cm Câu 400: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng:m =250g, k =100N/m. Kéo vật xuống theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, trục toạ độ thẳng dứng , chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian lúc thả vật. Phương trình dao động của vật có dạng: A. x= 7,5cos(20t+π/2) cm B. x=5sin(20t +π/2) cm C. x= 5sin(20t-π/2) cm. D.x= 7,5cos(20t- π/2) cm Câu 401: Cho con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Chọn gốc toạ độ O ở vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng xuống. Vật có thể dao động dọc theo trục Oy. Đưa vật về vị trí mà lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để vật dao động không vận tốc ban đầu, cho vật dao động với ω = 10rad / s . Lấy g = 10 m/s2. Gốc thời gian lúc thả vật thì phương trình dao động của vật là A. x= 10sin(10t+π/2) cm B. x= 10sin(10t-π/2) cm C. x= 10sin(10t) cm D.Bài cho thiếu dữ liệu Câu 402: Một con lắc lò xo m =100g ;k =10N/m dao động điều hòa theo phương ngang, khi vật đi qua vị trí cân bằng nó có vận tốc bằng 20 cm/s. Chọn gốc toạ độ O ở VTCB gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương thì phương trình dao động của vật là A. x= 4cos(10t+π/2) cm. B. x= 2cos(10t) cm. C. x= 0,5cos(10t) cm. D.x= 2cos(10t-π/2) cm Câu 403 (ĐH 2011)Một CLLX gồm quả cầu nhỏ và LX có độ cứng k = 80N/m. Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4s. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40 3cm/ s thì phương trình dao động của quả cầu là A. x = 4cos(20t-π/3)cm B. x = 6cos(20t+π/6)cm C. x = 4cos(20t+π /6)cm D. x = 6cos(20t-π /3)cm CHỦ ĐỀ 6: GHÉP VẬT. CẮT, GHÉP LÒ XO Câu 404.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4 cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy đ2 ≈ 10, cho g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 33
B. 25N/m. C. 64N/m. D.32N/m. A. 640N/m. Câu 405.Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10 Hz. Lấy π2 ≈ 10. Độ cứng của lò xo bằng A. 800N/m. B. 800 π N/m. C. 0,05N/m. D.15,9N/m. Câu 406.Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 1N/ cm; k2 = 150N/m được mắc song song. Độ cứng của hệ hai lò xo trên là A. 60N/m. B. 151N/m. C. 250N/m. D.0,993N/m. Câu 407.Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 1N/ cm; k2 = 150N/m được mắc nối tiếp. Độ cứng của hệ hai lò xo trên là A. 60N/m. B. 151N/m. C. 250N/m. D.0,993N/m. Câu 408.Từ một lò xo có độ cứng k0 = 300N/m và chiều dài l0, cắt lò xo ngắn đi một đoạn có chiều dài là l0/4. Độ cứng của lò xo còn lại bây giờ là A. 400N/m. B. 1200N/m. C. 225N/m. D.75N/m. Câu 409.Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 có độ cứng k0 = 1N/ cm. Cắt lấy một đoạn của lò xo đó có độ cứng là k = 200N/m. Hỏi phần còn lại có độ cứng là bao nhiêu ? A. 100N/m. B. 200N/m. C. 300N/m. D.200N/ cm. Câu 410.Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 1N/ cm; k2 = 150N/m được mắc nối tiếp. Độ cứng của hệ hai lò xo trên là A. 60N/m. B. 151N/m. C. 250N/m. D.0,993N/m. Câu 411.Từ một lò xo có độ cứng k0 = 300N/m và chiều dài l0, cắt lò xo ngắn đi một đoạn có chiều dài là l0/4. Độ cứng của lò xo còn lại bây giờ là A. 400N/m. B. 1200N/m. C. 225N/m. D.75N/m. Câu 412.Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 có độ cứng k0 = 1N/ cm. Cắt lấy một đoạn của lò xo đó có độ cứng là k = 200N/m. Hỏi phần còn lại có độ cứng là? A. 100N/m. B. 200N/m. C. 300N/m. D.200N/ cm. Câu 413.Mắc vật m = 2kg với hệ lò xo k1, k2 mắc song song thì chu kì dao động của hệ là Tss = 2 π /3 (s). Nếu 2 lò xo này mắc nối tiếp nhau thì chu kì dao động là Tnt = đ 2 (s). Tính độ cứng k1, k2 (k1 > k2)? A. k1 = 12N/m; k2 = 6N/m. B. k1 = 6N/m; k2 = 12N/m. C. k1 = 9N/m; k2 = 2N/m. D.k1 = 12N/ cm; k2 = 6N/ cm Câu 414.Cho một lò xo có chiều dài OA = l0 = 50 cm, độ cứng k0 = 20N/m. Treo lò xo OA thẳng đứng, O cố định. Móc quả nặng m = 1kg vào điểm C của lò xo. Cho quả nặng dao động theo phương thẳng đứng. Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628s. Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng A. 20 cm. B. 7,5 cm. C. 15 cm. D.10 cm. Câu 415.Cho các lò xo giống nhau, khi treo vật m vào một lò xo thì vật dao động với chu kì T = 2s. Nếu ghép 2 lò xo song song với nhau, rồi treo vật m vào hệ lò xo đó thì vật dao động với chu kì bằng A. 2s. B. 4s. C. 1s. D. 2 s. Câu 416.Cho con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng, biết góc nghiêng á = 300, lấy g = 10 m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 10 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa trên mặt phẳng nghiêng không có ma sát. Tần số dao động của vật bằng A. 1,13 Hz. B. 1,00 Hz. C. 2,26 Hz. D.2,00 Hz. Câu 417.Khi treo vật nặng có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k1 = 60N/m thì vật dao động với chu kì 2 s. Khi treo vật nặng đó vào lò xo có độ cứng k2 = 0,3N/ cm thì vật dao động điều hòa với chu kì là A. 2s. B. 4s. C. 0,5s. D.3s. Câu 418.Khi treo vật m và lò xo k1 thì vật dao động với chu kì T1 = 3s, khi treo vật đó vào lò xo k2 thì vật dao động với chu kì T2 = 4s. Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lò xo k2 thì dao động với chu kì là A. 7s. B. 3,5s. C. 5s. D.2,4s. Câu 419.Khi treo vật m và lò xo k1 thì vật dao động với chu kì T1 = 0,8s, khi treo vật đó vào lò xo k2 thì vật dao động với chu kì T2 = 0,6s. Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép song song với lò xo k2 thì dao động với chu kì là A. 0,7s. B. 1,0s. C. 4,8s. D.0,48s. Trang | 34
Câu 420.Khi treo vật m và lò xo k1 thì vật dao động với tần số f1 = 6 Hz, khi treo vật đó vào lò xo k2 thì vật dao động với tần số f2 = 8 Hz. Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lò xo k2 thì dao động với tần số là A. 4,8 Hz. B. 14 Hz. C. 10 Hz. D.7 Hz. Câu 421.Khi treo vật m và lò xo k1 thì vật dao động với tần số f1 = 12 Hz, khi treo vật đó vào lò xo k2 thì vật dao động với tần số f2 = 16 Hz. Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép song song với lò xo k2 thì dao động với tần số là A. 9,6 Hz. B. 14 Hz. C. 2 Hz. D.20 Hz. Câu 422.Một vật có khối lượng m1 = 100g treo vào lò xo có độ cứng là k thì dao động với tần số là 5 Hz. Khi treo vật nặng có khối lượng m2 = 400g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là A. 5 Hz. B. 2,5 Hz. C. 10 Hz. D.20 Hz. Câu 423.Khi treo vật nặng có khối lượng m = 100g vào lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với chu kì 2s, khi treo thêm gia trọng có khối lượng ∆ m thì hệ dao động với chu kì 4s. Khối lượng của gia trọng bằng: A. 100g. B. 200g. C. 300g. D.400g. Câu 424.Khi treo vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với tần số 10 Hz, nếu treo thêm gia trọng có khối lượng 60g thì hệ dao động với tần số 5 Hz. Khối lượng m bằng A. 30g. B. 20g. C. 120g. D.180g. Câu 425.Cho hai lò xo giống nhau đều có độ cứng là k. Khi treo vật m vào hệ hai lò xo mắc nối tiếp thì vật dao động với tần số f1, khi treo vật m vào hệ hai lò xo mắc song song thì vật dao động với tần số f2. Mối quan hệ giữa f1 và f2 là A. f1 = 2f2. B. f2 = 2f1. C. f1 = f2. D.f1 = 2 f2. Câu 426.Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng là k, lò xo thứ nhất treo vật m1 = 400g dao động với T1, lò xo thứ hai treo m2 dao động với chu kì T2. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Khối lượng m2 bằng B. 50g. C. 800g. D.100g. A. 200g. Câu 427.Một vật nhỏ, khối lượng m, được treo vào đầu một lò xo nhẹ ở nơi có gia tốc rơi tự do bằng 9,8 m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng 5,0 cm. Kích thích để vật dao động điều hòa. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng nửa biên độ là A. 7,5.10-2s. B. 3,7.10-2s. C. 0,22s. D.0,11s. Câu 428.Một lò xo có độ cứng k = 25N/m. Lần lượt treo hai quả cầu có khối lượng m1, m2 vào lò xo và kích thích cho dao động thì thấy rằng. Trong cùng một khoảng thời gian: m1 thực hiện được 16 dao động, m2 thực hiện được 9 dao động. Nếu treo đồng thời 2 quả cầu vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là T = π/5 (s). Khối lượng của hai vật lần lượt bằng A. m1 = 60g; m2 = 19g. B. m1 = 190g; m2 = 60g. C. m1 = 60g; m2 = 190g. D.m1 = 90g; m2 = 160g. Câu 429.Một con lắc lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng: m1, m2, m3 = m1 + m2,; m4 = m1 – m2. Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là T1, T2, T3 = 5s; T4 = 3s. Chu kì T1, T2 lần lượt bằng A. 15 (s); 2 2 (s). B. 17 (s); 2 2 (s). C. 2 2 (s); 17 (s). D. 17 (s); 2 3 (s). Câu 430.Một lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng m1, m2. Kích thích cho chúng dao động, chu kì tương ứng là 1s và 2s. Biết khối lượng của chúng hơn kém nhau 300g. Khối lượng hai vật lần lượt bằng A. m1 = 400g; m2 = 100g. B. m1 = 200g; m2 = 500g. C. m1 = 10g; m2 = 40g. D.m1 = 100g; m2 = 400g. Câu 431.Cho các lò xo giống nhau, khi treo vật m vào một lò xo thì dao động với tần số là f. Nếu ghép 5 lò xo nối tiếp với nhau, rồi treo vật nặng m vào hệ lò xo đó thì vật dao động với tần số bằng A. f 5 . B. f / 5 . C. 5f. D.f/5. Câu 432.Một lò xo treo phương thẳng đứng, khi mắc vật m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T1 = 1,2s. Kmắc vật m2 vào lò xo thì vật dao động với chu kì T2 = 0,4 2 s. Biết m1 = 180g. Khối lượng vật m2 là ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 35
B. 180 3 g. C. 45 3 g. D.40g. A. 540g. Câu 433.Một vật khối lượng 1kg treo trên một lò xo nhẹ có tần số dao động riêng 2 Hz. Treo thêm một vật thì thấy tần số dao động riêng bằng 1 Hz. Khối lượng vật được treo thêm bằng A. 4kg. B. 3kg. C. 0,5kg. D.0,25kg. Câu 434.Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, thấy nó dao động với chu kì 6s. Khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì 8s. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào cũng lò xo đó, chu kì dao động nào của chúng là đóng? A. 10s. B. 100s. C. 7s. D.14s. Câu 435.Cho vật nặng có khối lượng m khi gắn vào hệ(k1ssk2) thì vật dao động điều hòa với tần số 10 Hz, khi gắn vào hệ (k1ntk2) thì dao động điều hòa với tần số 4,8 Hz. Nếu gắn vật m vào riêng từng lò xo k1, k2 thì dao động động với tần số bằng bao nhiêu? Biết k1> k2. A. f1 = 6 Hz; f2 = 8 Hz. B. f1 = 8 Hz; f2 = 6 Hz. D.f1 = 20 Hz; f2 = 9,6 Hz. C. f1 = 5 Hz; f2 = 2,4 Hz. Câu 436: Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kì dao động là T. Nếu lò xo bị cắt bớt một nửa thì chu kì dao động của con lắc mới là A.T/2. B. 2T. C. T. D.T/ 2 . Câu 437: Một lò xo chiều dài tự nhiên l0 = 45 cm độ cứng K0 = 12N/m được cắt thành 2 lò xo có chiều dài lần lượt là 18 cm và 27 cm, sau đó ghép chúng song song với nhau một đầu cố định còn đầu kia gắn vật m = 100g thì chu kì dao động của hệ là A. 5,5 (s) B. 0,28 (s) C. 2,55 (s) D.55 π (s) Câu 438: Treo quả nặng m vào lò xo thứ nhất ,thì con lắc tương ứng dao động với chu kì là 0,24s.nếu treo quả nặng đó vào lò xo thứ hai ,thì con lắc tương ứng dao động với chu kì 0,32s.Nếu mắc song song hai lò xo rồi gắn quả nặng m thì con lắc tương ứng dao động với chu kì A. 0,192s B. 0,56s C. 0,4s D.0,08s Câu 439: Cho hai lò xo có độ cứng là k1 và k2 . Khi hai lò xo ghép song song rồi mắc vật m = 2kg thì dao động với chu kì T= 2π/3 s. Khi hai lò xo ghép nối tiếp rồi mắc vật m = 2kg thì dao động với chu kì T’ = 3T/ 2 . Độ cứng của hai lò xo là A. 30 N/m; 60N/m B. 10N/m ; 20N/m C. 6N/m ; 12N/m D.Đáp án khác Câu 440: Hai lò xo có độ cứng k1=30N/m; k2 =60N/m, ghộp nối tiếp nhau. Độ cứng tương đương của hai lò xo này là A. 90 N/m B. 45 N/m C. 20 N/m D.30 N/m Câu 441: Từ một lò xo có độ cứng k =300N/m, l0 Cắt lò xo đi một đoạn là ẳ l0. Độ cứng của lò xo bây giờ là A. 400 N/m B. 1200N/m C. 225 N/m D.75 N/m Câu 442: Ban đầu dùng 1 lò xo treo vật M tạo thành con lắc lò xo dao động với biên độ A. Sau đó lấy hai lò xo giống hệt nhau nối tiếp thành lò xo dài gấp đôi, treo vật M vào và kích thích cho vật dao động với cơ năng như cũ. Biên độ dao động của con lắc mới là A. 2A B. 2 A C. 0.5 A D.4A Câu 443: Ban đầu dùng 1 lò xo treo vật M tạo thành con lắc lò xo dao động với tần số f. Sau đó lấy hai lò xo giống hệt nhau ghép song song , treo vật M vào và kích thích cho vật dao động với cơ năng như cũ. Tần số dao động của hệ là C. 0.5 f D.Đáp án khác A. 2f B. 2 f Câu 444: Hệ hai lò xo như hình vẽ k1 = 3k2; m =1.6kg. Thời L2, k2 L1 , gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến vị trí biên độ là t= 0.314s . k1 Độ cứng của lò xo l1là A. 20 N/m B. 10 N/m. C. 60 N/m. D.30 N/m Câu 445: Cho một cơ hệ như hình vẽ: k1= 60N/m; k2= 40N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo 1 bị nén đoạn 2 cm. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi vật có li độ x=1 cm bằng: A. 1N B. 2,2N C. 3,4N D.Đáp án khác Câu 446: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là l o , độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, có chu kì 2s. Nếu cắt bớt lò xo đi 20 cm rồi cho con lắc dao động điều hòa thì chu kì của nó là ...(s). Hỏi nếu cắt bớt lò xo đi 40 cm rồi cho con lắc dao động điều hòa thì chu kì của nó là bao nhiêu ? A. 1 (s) B. 1,41 (s) C. 0,85 (s). D.1,55 (s) Trang | 36
Câu 447: Cho một lò xo dài OA=l0=50 cm, k0=2N/m. Treo lò xo thẳng đứng, đầu O cố định. Móc quả nặng m =100g vào điểm C trên lò xo. Kớch thớch cho quả nặng dao động thì quả nặng dao động với chu kì 0,628s, chiều dài OC là A. 40 cm B. 30 cm C. 20 cm D.10 cm Câu 448: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc lò xo giãn nhiều nhất thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo khi đó con lắc dao động với biên độ A’. Tỉ số A’/A bằng A. 2 / 2 B. ½ C. 3 / 2 D.1 Câu 449: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc con lắc qua vị trí có động năng bằng thế năng và đang giãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A’. Hãy lập tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A’. A. A
3 2
B. A
6 4
C.
1 2
D.
3 4
BÀI TẬP BỔ SUNG Câu 450. Lò xo nhẹ có độ cứng k = 1N/ cm. Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng gấp ba lần nhau thì khi vật cân bằng , lò xo có chiều dài 22,5 cm và 27,5 cm. Chu kì dao động của con lắc khi treo đồng thời cả hai vật là A. π/3 s. B. π/5 s. C. π/2 s. D.π/6 s Câu 451. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng K= 20 N/m vật nhỏ có khối lượng m = 200g. Khi dao động điều hòa tại thời điểm t, vật tốc và gia tốc của vật lần lượt là v = 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ của dao động là A. 4 cm. B. 4 2 cm. C. 4 3 cm. D.8 cm. Câu 452. Một con lắc lò xo có độ cứng K= 10N/m và vật nặng khối lượng m = 100g dao động theo phương ngang với biên độ A= 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, khoảng thời gian mà vật nặng ở những vị trí cách vị trí cân bằng không nhỏ hơn 1 cm là A. 0,314s. B. 0,418s. C. 0,242s. D.0,209s. Câu 453. Một con lắc lò xo có độ cứng K= 50N/m. Vật dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Khối lượng của con lắc bằng A. 50g. B. 100g. C. 25g. D.250g. Câu 454. Một con lắc lò xo nằm ngang , vật nặng dao động điều hòa với biên độ A= 8 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không lớn hơn 250 cm/s2 là T/3. Lấy π2 ≈ 10. Tần số dao động của vật là A. 1,15 Hz. B. 1,94 Hz. C. 1,25 Hz. D.1,35 Hz. Câu 455. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm . Biết trong một chu kì khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T/3. Lấy π2 =10.Tần số dao động của vật là A. 4HZ B. 3HZ C. 2HZ D.4. 1HZ Câu 456. Vật nhỏ có khối lượng 200g trong một dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm. biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 500 2 là T/2. .Xác định độ cứng của lò xo A.40N/m B.50N/m C. 100N/m D.80N/m Câu 457. Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng 100g và lò xo nhẹ có hệ số đàn hồi K= 10N/m dao động với biên độ 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian mà vật cách vị trí cân bằng lớn hơn hoặc bằng 1 cm là A. 0,314s. B. 0,417s. C. 0,242s. D.0,209s. Câu 458. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 4,5 Hz trong quá trình dao động chiều dài của ló xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm, lấy g= 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 48 cm. B. 46,8 cm. C. 42 cm. D.40 cm. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 37
Câu 459. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của con lắc lò xo l0 = 30 cm, khi vật dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 32 cm đến 38 cm. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc cực đại của dao động là B. 30 2 cm/s. C. 40 2 cm/s. D.20 2 cm/s. A. 10 2 cm/s. Câu 460. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có m = 250 g treo phía dưới một lò xo nhẹ có k = 100 N/m. Từ vị trí cân bằng kéo vật theo phương thẳng đứng sao cho lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ vật dao động điêug hòa. Tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và thời gian lò xo nén trong một chu kì dao động là A. 0,5. B. 2. C. 3. D.3,14. Câu 461. Con lắc lò xo treo thẳng đứng vật nặng treo ở phía dưới lò xo dao động với biên độ A = 12 cm. Biết tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực đàn đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật là 4. Độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là A. 10 cm. B. 12 cm. C. 15 cm. D.20 cm. Câu 462. Con lắc lò xo treo thẳng đứng vật nặng treo ở phía dưới lò xo dao động với biên độ A = 10 cm. Biết tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực đàn đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật là 7/3. tần số dao động của vật là A. 0,25 Hz. B. 0,5 Hz. C. 1 Hz. D.2 Hz. Câu 463. Con lắc lò xo treo thẳng đứng vật nặng treo ở phía dưới lò xo, vật nặng đang ở vị trí cân bằng được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng đoạn 3 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Vật thực hiện được 50 dao động trong 20s. Lấy g= 10 m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu tác dụng lên vật là B.4. C.4. D.3. A. 7. Câu 464: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Lấy π2 ≈ 10. Vật được kích thích dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng là A.1/30 s. B.1/60 s. C.1/20 s. D.1/15 s. Câu 465: Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn
500 2cm / s2 là T/2. Độ cứng của lò xo là A.20 N/m. B.50 N/m. C.40 N/m. D.30 N/m. Câu 466: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là A.1/2. B.3. C.2. D.1/3. Câu 467: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng A.1,98 N. B.2 N. C.1,5 N. D.2,98 N. Câu 468: Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10 g, độ cứng lò xo là k = π2 N/ cm, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc đầu hai vật gặp nhau ở vị trí cân bằng và chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là A.0,02 s. B.0,04 s. C.0,03 s. D.0,01 s. Câu 469: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Lấy π2 ≈ 10. Vật được kích thích dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng là A.1/30 s. B.1/60 s. C.1/20 s. D.1/15 s. Câu 470: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Lấy π2 ≈ 10. Vật được kích thích dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần thế năng bằng ba lần động năng là Trang | 38
A.1/30 s. B.1/60 s. C.1/20 s. D.1/15 s. Câu 471: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2, có độ cứng của lò xo k = 50 N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4 N và 2 N. Vận tốc cực đại của vật là A. 40 5 cm/ s B. 60 5 cm/ s C. 30 5 cm/ s D. 50 5 cm/ s Câu 472: Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì thì biên độ của nó giảm đi 5%. Tỷ lệ cơ năng của con lắc bị mất đi trong mỗi chu kì dao động là A.10% B.25% C.5% D.19% Câu 473: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là A. 4,6 cm. B. 2,3 cm. C. 5,7 cm. D.3,2 cm. Câu 474: Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, cấp cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10 cm/s dọc theo trục lò xo, thì sau 0,4 s thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng A.1,25 cm. B.4 cm. C.2,5 cm. D.5 cm. Câu 475: Một lò xo đặt thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ là A, với chu kì 3 (s). Độ nén của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là A/2. Thời gian ngắn nhất kể từ khi vật ở vị trí thấp nhất đến khi lò xo không biến dạng là A. 1 (s). B. 1,5 (s). C. 0,75 (s). D.0,5 (s) Câu 476.Một vật nhỏ khối lượng m = 200g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào một lò xo. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều (+) hướng xuống, vật m dao động điều hòa với phương trình x = Acos(10t) cm. Lấy g = 10 ( m/s2). Biết dây AB chỉ chịu được lực kéo tối đa là 3 N thì biên độ dao động A phải thoả mãn điều kiện nào để dây AB luôn căng mà không đứt B. 0 < A ≤ 10 cm. C. 5 cm ≤ A ≤ 10 cm D.0 < A ≤ 8 cm A. 0 < A ≤ 5 cm. Câu 477. Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng ngang với ma sát không đáng kể, vật nhỏ khối lượng m = 500g. Cơ năng của con lắc E= 10-2J. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 0,1 m/s, gia tốc a= -2 m/s2. Pha ban đầu của dao động là A. - π/3. B.π/3. C. - π/6. D.π/6. Câu 478. Hai vật có khối lượng m1, m2 nối với nhau bằng một sợi chỉ nhẹ rồi treo vào lò xo có hệ số đàn hồi k (vật m1 ở trên vật m2). Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng người ta đôt sợi chỉ để vật m2 rơi xuống thì vật m1 dao động điều hòa với biên độ A. m2 g/k. B. (m2 + m1).g/k. C. m1.g/k. D. m2 − m1 .g/k. ---------------------------------------------- ----------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 39
PHẦN 3 – CON LẮC ĐƠN CHỦ ĐỀ 1: CON LẮC ĐƠN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 479.Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình α = 0,14cos(2πt- π/2)(rad). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 0,07(rad) đến vị trí biên gần nhất là A. 1/6s. B. 1/12s. C. 5/12s. D.1/8s. Câu 480.Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình s = 6cos(0,5πt- π/2) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ s = 3 cm đến li độ cực đại S0 = 6 cm là A. 1s. B. 4s. C. 1/3s. D.2/3s. Câu 481.Một con lắc đơn dao động điều hòa, với biên độ (cong) S0. Khi thế năng bằng một nửa cơ năng dao động toàn phần thì li độ bằng B. s = ± S0/4. C. s = ± 2 S0/2. D.s = ± 2 S0/4. A. s = ± S0/2. Câu 482.Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc á0 = 50 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = π2 = 10 m/s2. Vận tốc của con lắc khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là A. 0,028 m/s. B. 0,087 m/s. C. 0,278 m/s. D.15,8 m/s. Câu 483.Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s tại nơi có g = 10 m/s2. Biên độ góc của dao động là 60. Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 30 có độ lớn là A. 28,7 cm/s. B. 27,8 cm/s. C. 25 m/s. D.22,2 m/s. Câu 484.Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 = 10 m/s2. Lúc t = 0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5 m/s. Sau 2,5s vận tốc của con lắc có độ lớn là A. 0. B. 0,125 m/s. C. 0,25 m/s. D.0,5 m/s. Câu 485.Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài l = 50 cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 1 m/s theo phương ngang. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là A. 6N. B. 4N. C. 3N. D.2,4N. Câu 486.Con lắc đơn có chiều dài l, khối lượng vật nặng m = 0,4kg, dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s2. Biết sức căng của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3N thì sức căng của dây treo khi con lắc qua vị trí cân bằng là B. 9,8N. C. 6N. D.12N. A. 3N. Câu 487.Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2kg, chiều dài dây treo l, dao động nhỏ với biên độ S0 = 5 cm và chu kì T = 2s. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Cơ năng của con lắc là A. 5.10-5J. B. 25.10-5J. C. 25.10-4J. D.25.10-3J. Câu 488.Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g dao động với phương trình s = 10cos2t cm. ở thời điểm t = π/6(s), con lắc có động năng là A. 1J. B. 10-2J. C. 10-3J. D.10-4J. Câu 489.Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A. Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l, hai vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc á0 ở nơi có gia tốc trọng trường g. Năng lượng dao động của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số k/m bằng
2gℓα0 gℓα gℓα 0 A . B. 22 . C. . D. 2 0 2 2 A A A glα 0 0 Câu 490.Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 6 . Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là A. 1,50. B. 20. C. 2,50. D.30. Câu 491.Một vật có khối lượng m0 = 100g bay theo phương ngang với vận tốc v0 = 10 m/s đến va chạm vào quả cầu của một con lắc đơn có khối lượng m = 900g. Sau va chạm, vật m0 dính vào quả cầu. Năng lượng dao động của con lắc đơn là A. 0,5J. B. 1J. C. 1,5J. D.5J. Câu 492.Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì T. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban đầu là A. T/2. B. T/ 2 . C. T. 2 . D.T(1+ 2 ). 2
A.
2
Câu 493.Cho một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo trên một sợi dây chỉ nhẹ, không co giãn. Con lắc đang dao động với biên độ A và đang đi qua vị trí cân bằng thì điểm giữa của sợi chỉ bị giữ lại. Tìm biên độ A’ sau đó. A. A’ = A 2 . B. A’ = A/ 2 . C. A’ = A. D.A’ = A/2. Câu 494.Kéo con lắc đơn có chiều dài l = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động là A. 3,6s. B. 2,2s. C. 2s. D.1,8s. Câu 495.Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì T. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban đầu là C. T. 2 . D.T(1+ 2 ). A. T/2. B. T/ 2 . Câu 496.Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kì dao động điều hòa của nó giảm đi hai lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D.giảm đi 2 lần. Câu 497.Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần ? A. Giảm 3 lần. B. Tăng lần. C. Tăng 12 lần. D.Giảm 12 lần. Câu 498.Một con lắc đơn có chiều dài l và chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ ∆ l . Tìm sự thay đổi ∆ T của chu kì con lắc theo các đại lượng đã cho ∆l ∆l T T ∆l . A. ∆T = T B. ∆ T = T . C. ∆ T = . ∆l . D. ∆ T = ∆ l . 2l 2l 2l l Câu 499.Con lắc đơn dao động điều hào với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, chiều dài của con lắc là A. 24,8m. B. 24,8 cm. C. 1,56m. D.2,45m. Câu 500.Cho con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 ( m/s2). Chu kì dao động nhỏ của con lắc là A. 2s. B. 4s. C. 1s. D.6,28s. Câu 501.Con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động với chu kì 2s, nếu tại nơi đó con lắc có chiều dài l’ = 3m sẽ dao động với chu kì là A. 6s. B. 4,24s. C. 3,46s. D.1,5s. Câu 502.Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 4s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động tại nơi đó với chu kì T2 = 3s. Chu kì dao động của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là A. 1s. B. 5s. C. 3,5s. D.2,65s. Câu 503.Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 4s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động tại nơi đó với chu kì T2 = 3s. Chu kì dao động của con lắc đơn có độ dài l1 - l2 là A. 1s. B. 5s. C. 3,5s. D.2,65s. Câu 504.Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian ∆ t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt chiều dài của nó đi 16 cm, cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là A. 25m. B. 25 cm. C. 9m. D.9 cm. Câu 505.Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động với biên độ góc nhỏ có chu kì 2s. Cho π = 3,14. Cho con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là A. 9,7 m/s2. B. 10 m/s2. C. 9,86 m/s2. D.10,27 m/s2. Câu 506.Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Khi quả lắc nặng m = 0,1kg, nó dao động với chu kì T = 2s. Nếu treo thêm vào quả lắc một vật nữa nặng 100g thì chu kì dao động sẽ là bao nhiêu ? A. 8s. B. 6s. C. 4s. D.2s. Câu 507.Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s. Khi người ta giảm bớt 19 cm, chu kì dao động của con lắc là T’ = 1,8s. Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc. Lấy π2 = 10. A. 10 m/s2. B. 9,84 m/s2. C. 9,81 m/s2. D.9,80 m/s2. Câu 508 (CĐ 2007) Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. B. tăng vì chu kì dao động điều hòa của nó giảm. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 41
C. tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. D.không đổi vì chu kì dao động điều hòa của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường Câu 509 (CĐ 2007) Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là A.mg l (1 - cosα). B. mg l (1 - sinα). C. mg l (3 - 2cosα). D.mg l (1 + cosα). Câu 510 (ĐH2008) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. D.Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. Câu 511(CĐ2009) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là ℓ , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 1 2 2 A. mgℓα02 . B. mgℓα0 C. mgℓα02 . D. 2mgℓα0 . 2 4 Câu 512 (CĐ2012) Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài ℓ2 ( ℓ2 < ℓ1 ) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 - ℓ2 dao động điều hòa với chu kì là TT TT A. 1 2 . B. T12 − T22 . C. 1 2 D. T12 + T22 . T1 + T2 T1 − T2 Câu 513 (CĐ2012) Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là ℓ1 , ℓ2 và T1, T2. Biết T1/T2 = ½. Hệ thức đóng là
ℓ1 ℓ ℓ 1 ℓ 1 =2 B. 1 = 4 C. 1 = D. 1 = ℓ2 ℓ2 ℓ2 4 ℓ2 2 Câu 514 (CĐ 2007) Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D.100 cm. Câu 515 (ĐH - 2009) Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D.100 cm. Câu 516 (ĐH - 2009) Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D.0,250 kg Câu 517 (CĐ2013) Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là ℓ1 và ℓ2 , được treo ở trần một căn A.
phòng, dao động điều hòa với chu kì tương ứng là 2,0 s và 1,8 s. Tỷ số ℓ2 / ℓ1 bằng A. 0,81. B. 1,11. C. 1,23. D.0,90. Câu 518 (CĐ2013) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với chu kì 2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5 ℓ thì con lắc dao động với chu kì là A. 1,42 s. B. 2,00 s. C. 3,14 s. D.0,71 s. Câu 519: Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s1 = 2 cm đến li độ s2 = 4 cmlà A.1/120 s B.1/80 s C.1/100 s D.1/60 s Trang | 42
Câu 520: Con lắc đơn A(m=200g; l=0.5m) treo tại nơi có g= 10 m/s2,khi dao động vạch ra 1 cung tròn có thể coi như một đoạn thẳng dài 4 cm. Năng lượng dao động của con lắc A khi dao động là A. 0.0008J B. 0.08J C. 0.04J D.8J 2 Câu 521: Một con lắc đơn (m=200g; l=0.8m) treo tại nơi có g= 10 m/s . Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng góc á0 rồi thả nhẹ không vận tốc đầu, con lắc dao động điều hòa với năng lượng E= 3,2. 10-4 J. Biên độ dao động là B. S0 = 2 cm C. S0 = 1,8 cm D.S0 = 1,6 cm A. S0 = 3 cm CHỦ ĐỀ 2:CON LẮC TRÙNG PHÙNG. CON LẮC VƯỚNG ĐINH Câu 521: Hai con lắc đơn đặt gần nhau dao động nhỏ với chu kì lần lượt là 1,5s và 2s trên hai mặt phẳng song song. Tại thời điểm t nào đó cả hai con lắc đều qua vị trí cân bằng theo một chiều nhất định. Thời gian ngắn nhất để hiện tượng trên lặp lại là A. 3s B. 4s C. 5s D.6s Câu 522: Hai con lắc đơn có chiều dài l1& l2 dao động nhỏ với chu kì T1 = 0,6(s), T2 = 0,8(s) cùng được kéo lệch góc α0 so với phương thẳng đứng và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng thái này. A. 2(s) B. 2,5(s) C. 4,8(s) D.2,4(s) Câu 523. Hai con lắc đơn dao động với các chu kì lần lượt là T1= 6,4s, T2=4,8s khoảng thời gian giữa hai lần chúng cùng đi qua vị trí cân bằng và cùng chiều liên tiếp là A. 11,2s. B. 5,6s. C. 30,72s. D.19,2s. Câu 524: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kì dao động nhỏ là T1 = 4s và T2 = 4,8s. Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này: A. 8,8s B. 12s. C. 6,248s. D.24s Câu 525: Với bài toán 19 hỏi thời gian để hai con lắc trùng phùng lần thứ 2 và khi đó mỗi con lắc thực hiện bao nhiêu dao động: A.10 và 11 dao động B.10 và 12 dao động C.10 và 11 dao độngD.10 và 12 dao động Câu 526: Hai con lắc lò xo treo cạnh nhau có chu kì dao động nhỏ là T1 = 2s và T2 = 2,1s. Kéo hai con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này: A. 88s B. 42s. C. 62,48s. D.24s Câu 527: Đặt con lắc đơn dài hơn dao động với chu kì T gần 1 con lắc đơn khác có chu kì dao động T0 = 2(s). Cứ sau ∆t = 200(s) thì trạng thái dao động của hai con lắc lại giống nhau. Chu kì dao động của con lắc đơn là A.T ≈ 1,98 (s). B. ≈ 2,303 (s). C.T ≈ 2,21 (s). D. ≈ 1,72 (s). Câu 528: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kì dao động nhỏ là T1 = 0,2 s và T2 (với T1 < T2). Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Thời gian giữa 3 lần trùng phùng liên tiếp là 4 s. Tìm T2? A. 0,1s B. 2/9 s. C. 9/2 s. D.¾ s Câu 529: Con lắc đơn l = 1,5(m). Dao động trong trọng trường g = π2( m/s2), khi dao động cứ dây treo thẳng đứng thì bị vướng vào một cái đinh ở trung điểm của dây. Chu kì dao động của con lắc sẽ là
6+ 3 6 s. s. D. 2 2 Câu 530:Cho một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo trên một sợi dây chỉ nhẹ, không co giãn. Con lắc đang dao động với biên độ A nhỏ và đang đi qua vị trí cân bằng thì điểm giữa của sợi chỉ bị giữ lại. Biên độ dao động sau đó là A. A ' = A 2 B. A ' = A / 2 . C. A’ =A. D.A’ = A/2. Câu 531: Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì T1 khi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹp chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban đầu là bao nhiêu? A. T1/ 2 B. T1/ 2 D.T1(1+ 2 ). C. T1 2 A. 6s .
B. 3s .
C.
Câu 532:Kéo con lắc đơn có chiều dài l = 1 m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc khi bị vướng đinh là A. 3,6s. B. 2,2s. C. 1,99s. D.1,8s. Câu 533: Một con lắc đơn chiều dài l được treo vào điểm cố định O. Chu kì dao động nhỏ của nó là T. Bây giờ, trên đường thẳng đứng qua O, người ta đóng 1 cái đinh tại điểm O’ bên dưới O, cách O một đoạn 3l/4 sao cho trong quá trình dao động, dây treo con lắc bị vướng vào đinh. Chu kì dao động bé của con lắc lúc này là A. 3T/4 x B. T C. T/4. D.T/2 Câu 534: Một con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 = 10 m/s2. Nếu khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh nằm cách điểm treo 50 cm thì chu kì dao động của con lắc đơn là
2+ 2 s C. 2 + 2s D.Đáp án khác. 2 Câu 535. Một con lắc có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu lò xo treo vào điểm cố định O,con lắc dao động điều hòa với chu kì 2s. Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng một cây đinh tại I (OI= l/2 ) sao Cho πinh chận một bên của dây treo. Lấy g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là B. T = 2 s C. T = 2,8 s D.T = 1,4 s A.T = 1,7 s Câu 536: Một con lắc đơn treo thẳng đứng có khối lượng m =0,2kg dao động điều hòa với biên độ A=5 cm và tần số góc ω = 4 rad/s. Khi con lắc dao động qua VTCB thì dây treo vướng phải đinh (đinh cách điểm treo của sợi dây là 0,225m), cho g=10 m/s². Lực căng của sợi dây ngay sau khi vướng đinh là A. 2N B. 2,02N C. 2,04N D.2,06N. A. 2 s
B.
CHỦ ĐỀ 3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC ĐƠN Câu 537: Một con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình: s=2cos(πt – π/3) cm. Tại t=0, vật nặng có A. Li độ s= 1 cm và đang chuyển động theo chiều dương B. Li độ s= 1 cm và đang chuyển động theo chiều âm C. Li độ s= -1 cm và đang chuyển động theo chiều dương D.Li độ s= -1 cm và đang chuyển động theo chiều âm. Câu 538:Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 20 cm dao động tại nơi có g = 9,8 m/s2. Ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad về phía phải rồi truyền cho vật một vận tốc v = 1,4 cm/s về VTCB. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB lần thứ nhất, chiều dương là chiều từ trái qua phải, phương trình li độ dài của vật là A.s = 0,02 2cos(7t + π/2) m B.s = 0,02cos(7t - π) m. C.s = 0,02 2cos(7t – π/2) m D.s = 0,02cos(7t – π/3) m Câu 539:Một con lắc đơn chiều dài 20 cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có g = 9,8 m/s2. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 30 theo chiều dương thì phương trình li độ góc của vật là A.α = π/30 cos (7t + 5π/6) rad. B.α = π/30cos(7t – 5π/6) rad. C.α = π/30 cos (7t – π/3) rad. D.α = π/30 cos (7t – π/6) rad. Câu 540:Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m dao động tại nơi có g = π2 m/s2. Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc αo = 0,1 rad rồi thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì li độ dài của vật là A.s = 0,1cos(πt + π/2) m. B.s = 0,1cos(πt – π/2) m. C.s = 10cos(πt) cm. D.s = 10cos(πt + π) cm. Câu 541:Một con lắc đơn đang ở vị trí cân bằng, ta truyền cho quả cầu vận tốc v0 = 6,28 cm/s có phương ngang dọc theo chiều âm thì quả cầu dao động với biên độ 1 cm. Chọn gốc thời gian là lúc vừa truyền cho quả cầu vận tốc v0. Phương trình dao động của con lắc là A. x = cos(2πt + π/2) cm B. x = cos(2πt ) cm Trang | 44
C. x = cos(2πt + π/2) cm D.x = cos(2πt - π/2) cm. Câu 542:Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20 cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hòa với chu kì T = 2π/5 s. Phương trình dao động của con lắc li độ góc là A.α= 0,1cos(5t- π / 2 ) rad. B.α= 0,1cos(5t + π ) rad. C.α = 0,1cos(t/5)(rad). D.α = 0,1cos(t/5 + π ) rad Câu 543:Một con lắc đơn có chiều dài l = 2,45 m dao động ở nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch so với VTCB một cung dài 5 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là A. s = 5 cos(½t – π/2) cm. B. s = 5cos(½t + π/2) cm. D.s = 5cos( 2t - π/2) cm. C. s = 5cos(2t + π/2) cm. Câu 544: Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì dao động T = 2 s. Lấy g =10 m/s2, π2 =10. Viết phương trình dao động của con lắc biết rằng tại thời điểm ban đầu vật có li độ góc α = 0,05 (rad) và vận tốc v = −5 10cm/ s . B. s = 5cos(πt + π/4) cm A. s = 5 2 cos(πt + π/4) cm. C. s = 5 2 cos(πt + π/2) cm. D.s = 5cos(πt + π/3) cm. Câu 545:Một con lắc đơn có dây treo có khối lượng không đáng kể có chiều dài l = 1,11 m ≈ 10/9 m treo tại nơi có g = 10 m/s2. Tại vị trí cân bằng người ta truyền cho con lắc vận tốc 0,15 m/s hướng sang phải. Chọn chiều dương hướng sang trái, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của vật là A. s = 5cos(2t + π) cm B. s = 0,5cos 3t (m,s) C. s = 5cos(3t + π/2) cm. D.s = 0,5cos(2t -π/2) cm Câu 546: Một con lắc đơn dao động điều hòa có chiều dài l = 20 cm. Tại t = 0, từ vị trí cân bằng truyền cho con lắc một vận tốc ban đầu 14 cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Lấy g = 9,8 m/s2, viết phương trình dao động. A.s = 2 2 cos(7 t +π/4) cm. B.s =2cos(7 t + π/4) cm C. s = 2 2 cos(7t + π/2) cm. D.s = 2cos(7t - π/2) cm. Câu 547: Con lắc đơn dao động điều hòa có S0 = 4 cm, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biết chiều dàicủa dây là ℓ = 1m. Hãy viết phương trình dao động biết lúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương? A. s = 4cos(10πt - π/4) cm. B. s = 4cos(πt - π/2) cm. C. s =4 2 cos(πt +π/2) cm. D.s=4 2 cos(πt-π/2) cm. Câu 548: Con lắc đơn có chu kì T = 2 s. Trong quá trình dao động, góc lệch cực đại của dây treo là α0 = 0,04 rad. Cho rằng quỹ đạo chuyển động là thẳng, chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ α = 0,02 rad và đang đi về phía vị trí cân bằng. Viết phương trình dao động của vật? A. α= 0,04cos(πt – π/3) rad. B. α= 0,02cos(πt + π/3) rad C.α = 0,02cos(πt) (rad). D.α = 0,04cos(πt + π/3) rad Câu 549: Con lắc đơn dao động điều hòa có S0 = 4 cm, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biết chiều dàicủa dây là ℓ = 1m. Hãy viết phương trình dao động biết lúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương? A. s =4cos(10πt – π/2)) cm B . s=4cos(10πt + π/2)) cm C. s = 4cos(πt – π/2)) cm. D.s = 4cos(πt – π/2)) cm. Câu 560: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc αo= 0,1 rad có chu kì dao động T = 1s. Chọn gốc tọa độ là vịtrí cân bằng, khi vật bắt đầu chuyển động vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của là A.α = 0,1cos(2πt) (rad). B.α = 0,1cos(2πt + π) (rad). C.α= 0,1cos(2πt + π/2) rad D.α = 0,1cos(2πt – π/2)rad Câu 561: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = π/5 s. Biết rằng ở thời điểm ban đầu con lắc ở vị trícó biên độ góc αo với cosα0 = 0,98. Lấy g = 10 m/s2. Phương trình dao động của con lắc là A.α = 0,2cos(10t) (rad). B.α = 0,2cos(10t + π/2)(rad). C.α = 0,1cos(10t) (rad). D.α = 0,1cos(10t + π/2) (rad).
Câu 562:Một con lắc đơn có dây treo có khối lượng không đáng kể có chiều dài l = 0,4 m treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tại vị trí cân bằng người ta truyền cho con lắc vận tốc 0,1π m/s hướng sang phải. Chọn chiều dương hướng sang phải, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của vật là A.α = 5π cos(5t - π/2) rad B .α= π/20 cos(5t - π/2) rad C.α = π/8 cos(5πt + π/2) cm D.α= π/40cos(5t -π/2)rad CHỦ ĐỀ 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHU KÌ CỦA CON LẮC ĐƠN Câu 563.Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kì dao động của con lắc sẽ là bao nhiêu khi đem lên Mặt Trăng. Biết rằng khối lượng Trái Đất lớn gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất lớn gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Coi nhiệt độ không thay đổi. A. 5,8s. B. 4,8s. C. 2s. D.1s. Câu 564.Một đồng hồ đếm giây mỗi ngày chậm 130 giây. Phải điều chỉnh chiều dài của con lắc như thế nào để đồng hồ chạy đóng ? A. Tăng 0,2% độ dài hiện trạng. B. Giảm 0,3% độ dài hiện trạng. D.Tăng 0,3% độ dài hiện trạng. C. Giảm 0,2% độ dài hiện trạng. Câu 565.Một đồng hồ con lắc đếm giây có chu kì T = 2s mỗi ngày chạy nhanh 120 giây. Hỏi chiều dài con lắc phải điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đóng. A. Tăng 0,1%. B. Giảm 1%. C. Tăng 0,3%. D.Giảm 0,3%. Câu 566.Khối lượng và bán kính của hành tinh X lớn hơn khối lượng và bán kính của Trái Đất 2 lần. Chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên Trái Đất là 1s. Khi đưa con lắc lên hành tinh đó thì chu kì của nó sẽ là bao nhiêu?(coi nhiệt độ không đổi ). A. 1/ 2 s. B. 2 s. C. 1/2s. D.2s. Câu 567.Cho một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 1,2s; con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với chu kì T2 = 1,6s. Hỏi con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 dao động tại nơi đó với tần số bao nhiêu? B. 1 Hz. C. 0,5 Hz. D.1,4 Hz A. 2 Hz. Câu 568.Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 100 cm, dao động nhỏ tại nới có g = π 2 m/s2. Tính thời gian để con lắc thực hiện được 9 dao động ? B. 9s. C. 36s. D.4,5s. A. 18s. Câu 569.Một con lắc đơn chạy đỳng giờ trên mặt đất với Chu kì T = 2s; khi đưa lờn cao gia tốc trọng trường giảm 20%. Tại độ cao đóChu kì con lắc bằng (coi nhiệt độ khụng đổi). 5 4 A. 2 s. B. 2 s. C.1,25 s. D.0,8 s. 4 5 Câu 570.Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với tần số 3 Hz, con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với tần số 4 Hz. Con lắc có chiều dài l1 + l2 sẽ dao động với tần số là A. 1 Hz. B. 7 Hz. C. 5 Hz. D.2,4 Hz. Câu 571.Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22 cm, đặt ở cùng một nơi. Người ta thấy rằng trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, con lắc thứ hai được 36 dao động. Chiều dài của các con lắc là A. 72 cm và 50 cm. B. 44 cm và 22 cm. C. 132 cm và 110 cm. D.50 cm và 72 cm. Câu 572.Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng l = 1,6m dao động điều hòa với chu kì T. Nếu cắt bớt dây treo đi một đoạn 0,7m thì chu kì dao động bây giờ là T1 = 3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa 0,5m thì chu kì dao động bây giờ T2 bằng bao nhiêu ? A. 1s. B. 2s. C. 3s. D.1,5s. Câu 573.Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2, tại cùng một vị trí địa lý chúng có chu kì tương ứng là T1 = 3,0s và T2 = 1,8s. Chu kì dao động của con lắc có chiều dài bằng l = l1 – l2 sẽ bằng A. 2,4s. B. 1,2s. C. 4,8s. D.2,6. Câu 574.Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó 16 cm. Cùng trong khoảng thời gian ∆t như trước, nó thực hiện được 10 dao động. Cho g = 9,80 m/s2. Độ dài ban đầu và tần số ban đầu của con lắc lần lượt là Trang | 46
B. 25 cm, 1 Hz. C. 25m, 1 Hz. D.30 cm, 1 Hz. A. 25 cm, 10 Hz. Câu 575.Con lắc của một đồng hồ coi như con lắc đơn. Đồng hồ chạy đóng khi ở mặt đất. ở độ cao 3,2km nếu muốn đồng hồ vẫn chạy đóng thì phải thay đổi chiều dài con lắc như thế nào? Cho bán kính Trái Đất là 6400km. A. Tăng 0,2%. B. Tăng 0,1%. C. Giảm 0,2%. D.Giảm 0,1%. Câu 576.Hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 (l1>l2) và có chu kì dao động tương ứng là T1, T2 tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Biết rằng tại nơi đó, con lắc có chiều dài (l1 + l2) có chu kì dao động 1,8s và con lắc có chiều dài (l1 – l2) có chu kì dao động là 0,9s. Chu kì dao động T1, T2 lần lượt bằng A. 1,42s; 1,1s. B. 14,2s; 1,1s. C. 1,42s; 2,2s. D.1,24s; 1,1s. Câu 577.Con lắc Phucô treo trong nhà thờ thánh Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn có chiều dài 98m. Gia tốc trọng trường ở Xanh Pêtecbua là 9,819 m/s2. Nếu muốn con lắc đó khi treo ở Hà Nội vẫn dao động với chu kì như ở Xanh Pêtecbua thì phải thay đổi độ dài của nó như thế nào? Biết gia tốc trọng trường tại Hà Nội là 9,793 m/s2. B. Giảm 0,26m. C. Giảm 0,26 cm. D.Tăng 0,26m. A. Giảm 0,35m. Câu 578.Hai con lắc đơn đặt gần nhau dao động bé với chu kì lần lượt 1,5s và 2s trên hai mặt phẳng song song. Tại thời điểm t nào đó cả 2 đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều. Thời gian ngắn nhất để hiện tượng trên lặp lại là A. 3s. B. 4s. C. 7s. D.6s. Câu 579.Con lắc Phucô treo trong nhà thờ Thánh Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn có chiều dài 98m. Gia tốc rơi tự do ở Xanh Pêtecbua là 9,819 m/s2. Nếu treo con lắc đó ở Hà Nội có gia tốc rơi tự do là 9,793 m/s2 và bỏ qua sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Chu kì của con lắc ở Hà Nội là A. 19,84s. B. 19,87s. C. 19,00s. D.20s. Câu 580.Một đồng hồ quả lắc chạy đóng giờ trên mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400km và coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì của con lắc. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? A. nhanh 17,28s. B. chậm 17,28s. C. nhanh 8,64s. D.chậm 8,64s. Câu 581.Một đồng hồ quả lắc chạy đóng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ xuống giếng sau d = 400m so với mặt đất. Coi nhiệt độ không đổi. Bán kính Trái Đất R = 6400km. Sau một ngày đêm đồng hồ đó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? A. chậm 5,4s. B. nhanh 2,7s. C. nhanh 5,4s. D.chậm 2,7s. 0 Câu 582.Một đồng hồ quả lắc chạy đóng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25 C.Biết hệ số nở dài dây treo con lắc là α = 2.10-5K-1. Khi nhiệt độ ở đó 200C thì sau một ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy như thế nào? A. chậm 8,64s. B. nhanh 8,64s. C. chậm 4,32s. D.nhanh 4,32s. 0 Câu 583.Con lắc của một đồng hồ quả lắc có chu kì 2s ở nhiệt độ 29 C. Nếu tăng nhiệt độ lên đến 330C thì đồng hồ đó trong một ngày đêm chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Cho α = 1,7.10-5K-1. A. nhanh 2,94s. B. chậm 2,94s. C. nhanh 2,49s. D.chậm 2,49s. Câu 584.Một đồng hồ quả lắc chạy nhanh 8,64s trong một ngày tại một nơi trên mặt biển và ở nhiệt độ 100C.Thanh treo con lắc có hệ số nở dài α = 2.10-5K-1. Cùng vị trí đó, đồng hồ chạy đóng ở nhiệt độ là A. 200C. B. 150C. C. 50C. D.00C. Câu 585.Khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần. Đường kính của trái đất lớn hơn đường kính mặt trăng 3,7 lần. Đem một con lắc đơn từ trái đất lên mặt trăng thì chu kì dao động thay đổi như thế nào? A. Chu kì tăng lên 3 lần. B. Chu kì giảm đi 3 lần C. Chu kì tăng lên 2,43 lần. D.Chu kì giảm đi 2,43 lần. Câu 586.Một đồng hồ quả lắc chạy đóng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 170C.Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640m thì đồng hồ vẫn chỉ đóng giờ. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc α = 4.10-5K-1. Nhiệt độ ở đỉnh núi là A. 17,50C. B. 14,50C. C. 120C. D.70C. Câu 587.Cho con lắc của đồng hồ quả lắc có α = 2.10-5K-1. Khi ở mặt đất có nhiệt độ 300C, đưa con lắc lên độ cao h = 640m so với mặt đất, ở đó nhiệt độ là 50C. Trong một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 47
B. chậm 3.10-4s. C. nhanh 12,96s. D.chậm 12,96s. A. nhanh 3.10-4s. Câu 588.Một đồng hồ chạy đóng ở nhiệt độ t1 = 100C. Nếu nhiệt độ tăng đến 200C thì mỗi ngày đêm đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu ? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 2.10-5K-1. A. Chậm 17,28s. B. Nhanh 17,28s. C. Chậm 8,64s. D.Nhanh 8,64s. Câu 589.Một con lắc có chu kì dao động trên mặt đất là T0 = 2s. Lấy bán kính Trái đất R = 6400km. Đưa con lắc lên độ cao h = 3200m và coi nhiệt độ không đổi thì chu kì của con lắc bằng A. 2,001s. B. 2,00001s. C. 2,0005s. D.3s. Câu 590.Một đồng hồ quả lắc chạy đóng giờ tại một nơi ngang mặt biển, có g = 9,86 m/s2 và ở 0 nhiệt độ t1 = 300C.Thanh treo quả lắc nhẹ, làm bằng kim loại có hệ số nở dài là α = 2.10-5K-1. Đưa đồng hồ lên cao 640m so với mặt biển, đồng hồ lại chạy đóng. Coi Trái Đất dạng hình cầu, bán kính R = 6400km. Nhiệt độ ở độ cao ấy bằng A. 150C. B. 100C. C. 200C. D.400C. Câu 591.Một con lắc đơn dài l = 25 cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10-4C. Cho g = 10 m/s2. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20 cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là A. 0,91s. B. 0,96s. C. 2,92s. D.0,58s. o Câu 592. Một con lắc đơn đếm giây (có chu kì bằng 2 s, ở nhiệt độ 20 C và tại một nơi có gia tốc trọng trường 9,813 m/s2), thanh treo có hệ số nở dài là 17.10–6 độ–1. Đưa con lắc đến một nơi có gia tốc trọng trường là 9,809 m/s2 và nhiệt độ 300C thì chu kì dao động bằng bao nhiêu? A.2,0007(s) B.2,0006(s). C.2,0232 (s). D.2,0322 (s) Câu 593. Người ta nâng một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao 0,64 km. Biết bán kính của Trái Đất là 6400 Km, hệ số nở dài của thanh treo con lắc là 0,00002 K-1. Hỏi nhiệt độ phải phải thay đổi thế nào để chu kì dao động không thay đổi? A.tăng 100C B.tăng 50C C. giảm 50C. D.giảm 100C Câu 594. Người ta đưa đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên độ cao h=0,5km, coi nhiệt độ không thay đổi. Biết bán kính trái đất 6400 km. Mỗi ngày đêm đồng hồ chạy A. nhanh 7,56s. B. chậm 7,56s. C. chậm 6,75s. D.nhanh 6,75s. Câu 595. Một đồng hồ quả lắc có chu kì dao động T = 2s ỏ Hà Nội với g1 = 9,7926 m/s2 và ở nhiệt độ t1 = 100C. Biết độ nở dài của thanh treo α = 2.10-5K-1. Chuyển đồng hồ vào thành phố Hồ Chí Minh ở đó g2 = 9,7867 m/s2 và nhiệt độ t2 = 330C. Muốn đồng hồ vẫn chạy đóng trong điều kiện mới thì phải tăng hay giảm độ dài con lắc một lượng bao nhiêu? A. Giảm 1,05 mm. B. Giảm 1,55 mm. C. Tăng 1,05 mm. D.Tăng 1,55 mm. Câu 596. Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đóng giờ. Nếu chiều dài giảm 0,02% và gia tốc trọng trường tăng 0,01% thì sau một tuần đồng hồ chạy nhanh hay chậm một lượng bao nhiêu? A. chậm 60s. B.nhanh 80,52s. C. chậm 74,26s. D.nhanh 90,72s Câu 597: Một đồng hồ quả lắc chạy đóng giờ tại mặt đất. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 0,64 km. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau và lấy bán kính trái đất là R = 6400 km. Sau một ngày đồng hồ chạy A.nhanh 8,64 s B.nhanh 4,32 s C.chậm 8,64 s. D.chậm 4,32 s. Câu 598: Một đồng hồ quả lắc (coi như một con lắc đơn) chạy đóng giờ ở trên mặt biển. Xem Trái Đất là hình cầu có R = 6400km. Để đồng hồ chạy chậm đi 43,2 s trong một ngày đêm (coi nhiệt độ không đổi) thì phải đưa nó lên độ cao là A.1,6 km. B. 3,2 km. C. 4,8 km. D.2,7 km Câu 599: Một con lắc đơn dùng để điều khiển đồng hồ quả lắc; Đồng hồ chạy đóng khi đặt trên mặt đất, nếu đưa lên độ cao h= 300m thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau 30 ngày? Biết các điều kiện khác không thay đổi, bán kính Trái Đất R = 6400km A. nhanh 121,5 s B. chậm 121,5 s C. chậm 243 s D.nhanh 62,5 s Câu 600: Biết rằng gia tốc rơi tự do trên trái đất lớn gấp 5,0625 lần so với gia tốc rơi tự do trên mặt trăng, giả sử nhiệt độ trên mặt trăng và trên trái đất là như nhau. Hỏi nếu đem một đồng hồ quả lắc (có chu kì dao động bằng 2s) từ trái đất lên mặt trăng thì trong mỗi ngày đêm (24 giờ) đồng hồ sẽ chạy nhanh thêm hay chậm đi thời gian bao nhiêu? A. Chậm đi 1800 phút B. Nhanh thêm 800 phút C. Chậm đi 800 phút D.Nhanh thêm 1800 phút Câu 601 (ĐH2013) Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất Trang | 48
đi qua kinh độ số 0. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Sóng cực ngắn (f > 30 M Hz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây? A. Từ kinh độ 79020’Đ đến kinh độ 79020’T. B. Từ kinh độ 83020’T đến kinh độ 83020’Đ. C. Từ kinh độ 85020’Đ đến kinh độ 85020’T. D.Từ kinh độ 81020’T đến kinh độ 81020’Đ. Câu 602: Một đồng hồ quả lắc chạy đóng giờ tại mặt đất. Đưa đồng hồ xuống độ sâu d = 800m. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau và lấy bán kính trái đất là R = 6400 km. Sau một ngày đồng hồ chạy A.nhanh 5,4 s B.nhanh 4,32 s. C.chậm 5,4 s. D.chậm 4,32 s. Câu 603: Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ mặt đất xuống độ sâu d = 2 km. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau. Cho bán kính Trái Đất R = 6400 km, Mỗi tháng (30 ngày) đồng hồ chạy: A.Nhanh 6 phút 45 s B. chậm 6 phút 45 s C. nhanh 5 phút 54 s D.chậm 5 phút 54 s Câu 604: Một đồng hồ quả lắc chạy đóng ở 300C. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 2.10-5 K-1. Khi nhiệt độ hạ xuống đến 10oC thì mỗi ngày nó chạy nhanh: A.17,28 s B.1,73 s C.8,72 s. D.28,71 s o Câu 605: Một đồng hồ quả lắc chạy đóng ở mặt đất và nhiệt độ 30 C.(Biết R = 6400 km, α = 2.10-5 K-1.) Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 3,2 km có nhiệt độ 10 oC thì mỗi ngày nó chạy chậm: A.2,6 s B. 62 s. C.26 s D.6,2 s Câu 606: Tại một nơi trên mặt đất, ở nhiệt độ 12,5 0 C, một đồng hồ quả lắc trong một ngày đêm chạy nhanh trungbình là 6,485 s. Coi đồng hồ được điều khiển bởi một con lắc đơn. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài: á = 2.10 -5 /đ. Tại vị trí nói trên, ở nhiệt độ nào thì đồng hồ chạy đóng giờ? A. 5 0 C
0
B. 22,5 C
C. 20 0 C .
0
D. 5,5 C
CHỦ ĐỀ 5: CON LẮC ĐƠN VÀ CÁC LỰC LẠ Câu 607.Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T0 = 2s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi tích điện cho quả nặng điện tích q = 6.10-5C thì chu kì dao động của nó là A. 2,5s. B. 2,33s. C. 1,72s. D.1,54s. Câu 608.Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc khi E = 0 là T0 = 2s. Tìm chu kì dao động của con lắc khi E = 104V/m. Cho g = 10 m/s2. A. 2,02s. B. 1,98s. C. 1,01s. D.0,99s. Câu 609.Một con lắc đơn có chu kì T = 2s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 300. Chu kì dao động của con lắc trong xe là A. 1,4s. B. 1,54s. C. 1,61s. D.1,86s. Câu 610.Một ôtô khởi hành trên đường ngang từ trạng thái đứng yên và đạt vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng đường 100m. Trên trần ôtô treo một con lắc đơn dài 1m. Cho g = 10 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là A.0,62s. B.1,62s. C. 1,97s. D.1,02s. Câu 611.Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5 m/s2 là A. 0,89s. B. 1,12s. C. 1,15s. D.0,87s. Câu 612.Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2,5 m/s2 là A. 0,89s. B. 1,12s. C. 1,15s. D.0,87s. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 49
Câu 613.Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2,5 m/s2 là A. 0,89s. B. 1,12s. C. 1,15s. D.0,87s. Câu 614.Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2,5 m/s2 là A. 0,89s. B. 1,12s. C. 1,15s. D.0,87s. Câu 615.Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang lên đều hoặc xuống đều là A. 0,5s. B. 2s. C. 1s. D.0s. Câu 616.Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy rơi tự do là A. 0,5s. B. 1s. C. 0s. D. ∞ s. Câu 617.Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l = 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 2.10-5C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều theo phương nằm ngang với cường độ 4.104V/m và gia tốc trọng trường g = π2 = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là A. 2,56s. B. 2,47s. C. 1,77s. D.1,36s. Câu 618.Một con lắc đơn gồm dây treo dài l = 0,5m, vật có khối lượng m = 40g dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,47 m/s2. Tích điện cho vật điện tích q = -8.10-5C rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng, có chiều hướng lên và có cường độ E = 40V/ cm. Chu kì dao động của con lắc trong điện trường thoả mãn giá trị nào sau đây ? A. 1,06s. B. 2,1s. C. 1,55s. D.1,8s. Câu 619.Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/3. Tính chu kì dao động của con lắc khi đó. B. T/ 3. C. 1,22 T. D.0,867T. A. T. Câu 620.Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = g/3. Tính chu kì dao động của con lắc khi đó. A. 3T. B. T/ 3. C. 1,22 T. D.0,867T. Câu 621.Một con lắc đơn có chu kì dao động riêng là T. Chất điểm gắn ở cuối con lắc đơn được tích điện. Khi đặt con lắc đơn trong điện trường đều nằm ngang, người ta thấy ở trạng thái cân bằng nó bị lệch một góc π/4 so với trục thẳng đứng hướng xuống. Tính chu kì dao động riêng của con lắc đơn trong điện trường. A. T/ 21/ 4 . B. T/ 2 . C. T 2 . D.T/(1+ 2 ). Câu 622.Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ôtô đang chuyển động theo phương ngang. Tần số dao động của con lắc khi xe chuyển động thẳng đều là f0, khi xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là f1 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là f2. Mối quan hệ giữa f0; f1 và f2là A. f0 = f1 = f2. B. f0< f1< f2. C. f0< f1 = f2. D.f0> f1 = f2. Câu 623.Một con lắc đơn có chu kì T = 1,5s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a = 1 m/s2 bằng bao nhiêu? cho g = 9,8 m/s2. A. 4,70s. B. 1,78s. C. 1,58s. D.1,43s. Câu 624: Một con lắc đơn được treo ở trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yờn, con lắc dao động điều hòa với Chu kì T. Khi thang mỏy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang mỏy thì con lắc dao động điều hòa với Chu kì T' bằng T T 2 2T A. T 2 B. C. D. 3 2 3
Trang | 50
Câu 625: Một con lắc đơn được treo trong thang máy, dao động điều hũa với Chu kì T khi thang g mỏy đứng yờn. Nếu thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc (g là gia tốc rơi tự do) 10 thìChu kì dao động của con lắc là 11 10 9 10 A. T B. T C. T D.T 10 9 10 11 Câu 626 (ĐH2007) Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng A. 2T. B. T√2 C.T/2 . D.T/√2 . Câu 627: Một con lắc đơn treo trong thang máy ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 . Khi thang máy đứng yên con lắc dao động với chu kì 2s. Nếu thang máy có gia tốc hướng lên với độ lớn a = 4,4 m/s2 thì chu kì dao động của con lắc là A.25/36 s B.5/6 s C. 5/3 s D.1,8s Câu 628: Một con lắc đơn được gắn vào một thang máy. Chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên là T. Khi thang máy chuyển động rơi tự do thì chu kì của con lắc này là A. 0 B. T C. 0,1 T D.Vô cùng lớn Câu 629: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa trong một thang máy đứng yên tại nơi có g = 9,8 m/s2 với năng lượng dao động là 150mJ, thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5 m/s2. Biết rằng tại thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng 0, con lắc tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng A. 141mJ B. 201mJ C. 83,8mJ D.112mJ Câu 630 (ĐH 2011) Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 2,78 s. B. 2,96 s. D.2,61 s. D.2,84 s. Câu 631: Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kì 1s, cho g=10 m/s2. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3 m/s2 thì con lắc dao động với chu kì: A. 0,9787s B. 1,0526s C. 0,9524s D.0,9216s Câu 632: Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kì dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển thẳng đều là T1, khi xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là T2 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T3. Biểu thức nào sau đây đóng? B. T2< T1< T3. C. T2 = T3< T1. D. T2> T1> T3. A. T2 = T1 = T3. Câu 633: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn dài 1,5 m treo trên trần của một chiếc xe đang chạy nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang với gia tốc 2,0 m/s2là(lấy g = 10 m/s2 ) A.T = 2,7 s B.T = 2,22 s C.T = 2,41 s D.T = 5,43 s Câu 634 (ĐH2010) Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D.1,99 s Câu 635: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương q = 5,56.10-7 C, được treo vào một sợi dây mảnh dài l = 1,40 m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E = 10.000 V/m,tại nơi có g = 9,79 m/s2. Con lắc ở vị trí cân bằng thì phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc xấp xỉ bằng: A.α= 600 B.Α= 100 C.α= 200 D. Α= 300 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 51
Câu 636: Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g mang điện tích q = -8.10-5 C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ E = 40 V/ cm, tại nơi có g= 9,79 m/s2.Chu kì dao động của con lắc là A.T = 1,05 s B.T = 2,1 s C.T = 1,5 s D. T = 1,6 s Câu 637(ĐH2012) Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1m và vật nhỏ có khối lượng 100g mang điện tích 2.10-5C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện
trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D.0,50 m/s. A. 0,59 m/s. Câu 638: Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ bằng kim loại được tích điện q, dây treo dàil = 2m. Đặt con lắc vào trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường nằm ngang thì khi vật đứng cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 0,05 rad. Lấy g = 10 m/s2. Nếu đột ngột đổi chiều điện trường (phương vẫn nằm ngang) thì tốc độ cực đại của vật đạt được trong quá trình dao động ngay sau đó là A. 44, 74 cm / s. B. 22, 37 cm / s. C. 40, 72 cm / s. D. 20, 36 cm / s. Câu 639: Chọn câu trả lời đóng Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là 80 g đặt trong một điện →
trường đều có véc tơ cường độ điện trường E có phương thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E= 48 V/ cm. Khi chưa tích điện cho quả nặng chu kì dao động nhỏ của con lắc T= 2 s, tại nơi có g= 10 m/s2. Tích cho quả nặng điện tích q= -6.10-5 C thì chu kì dao động của nó bằng: A. 1,6 s B. 2,5 s C. 2,33 s D.1,72 s Câu 640: Một con lắc đơn dài l = 25 cm, hòn bi có khối lượng m = 10g và mang điện tích q = 104 C. Treo con lắc vào giữa hai bản kim loại thẳng đứng, song song cách nhau d = 22 cm. Đặt vào hai bản hiệu điện thế một chiều U = 88V, lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động điều hòa với biên độ nhỏ là A. 0,897s B. 0,659s C. 0,957 s D.0,983 s Câu 641: Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có E thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba không tích điện. Chu kì dao động nhỏ của chúng lần lượt là T1, T2, T3 có T1 = T3/3; T2 = 5T3/3. Tỉ số q1/q2 là A. - 12,5 B. - 8 C. 12,5 D.8 Câu 642: Một con lắc đơn gắn vào trần xe ôtô, ôtô đang chạy chậm dần đều với gia tốc 5 m/s2 đi lên dốc nghiêng góc 300 so với phương nằm ngang thì dao động với chu kì 1,1s(g=10 m/s2). Chu kì dao động của con lắc khi xe chuyển động thẳng đều đi xuống mặt nghiêng nói trên A. 1,21s B. 0,51s C. 0,8s D.1,02s Câu 643: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là α = 30o. Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1(m) nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là A. 2,135s B. 2,315s C. 1,987s D.2,809s Câu 644: Một toa xe trượt trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là α = 60o. Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1 m nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Hệ số ma sát là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là A. 2,135s B. 2,315s C. 1,987s D.2,803s Câu 645: Một con lắc đơn gắn vào trần xe ôtô, ôtô đang chạy nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2 đi lên dốc nghiêng góc 300 so với phương nằm ngang thì dao động với chu kì 1,5s.(g=10 m/s2). Chu kì dao động của con lắc khi xe chuyển động thẳng đều đi lên mặt nghiêng nói trên là A. 1,262s B. 0,524s C. 0,836s D.1,583s Câu 646: Một con lắc đơn có vật nặng bằng sắt nặng 10g đang dao động điều hòa. Đặt vào 1 nam châm thì thấy vị trí cân bằng của nó không đổi. Biết lực hút của nam châm tác dụng lên vật là 0,02N. Lấy g=10 m/s². Chu kì dao động của con lắc lúc này tăng hay giảm bao nhiêu %: A. giảm 11,8% B. tăng 11,8% C. tăng 8,7% D.giảm 8,7% Câu 647: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ dài l = 25 cm, vật có khối lượng m = 10 gvà mang điện tích q = 10-4C. Treo con lắc giữa hai bản kim loại thẳng đứng, song song, cách nhau 22 cm. Đặt vào hai bản
hiệu điện thế không đổi U = 88 V. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Kích thích cho con lắc dao động với biên độ nhỏ, chu kì dao động điều hòa của con lắc là A.0,389 s. B.0,659 s. C.0,957 s. D.0,983 s. Câu 648:Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2. Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động bé của các con lắc lần lượt là T1 = 2T0 và T2 = 2T0 /3, với T0 là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số q1/q2 có giá trị là bao nhiêu? A.2/3 B.– 5/3 C.– 1/3 D.– 3/5 Câu 649: Khi chiều dài dây treo của con lắc đơn tăng 10% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc thay đổi như thế nào? A.giảm 10% B.tăng 4,88% C.giảm 4,88% D.tăng 10% Câu 650: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D.2,78 s. Câu 651 (ĐH2010) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng α α −α π A. 0 . B. 0 . C. D. 0 . 2 3 2 3 Câu 652. Tích điện cho quả cầu khối lượng m của một con lắc đơn điện tích Q rồi kích thích cho con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường đều cường độ E, gia tốc trọng trường g. Để chu kì dao động của con lắc trong điện trường tăng so với khi không có điện trường thì A. điện trường hướng thẳng đứng từ dưới lên và Q > 0. B. điện trường hướng nằm ngang và Q < 0. C. điện trường hướng nằm ngang và Q = 0. D.điện trường hướng thẳng đứng từ dưới lên và Q < 0 Câu 653. Một hòn bi nhỏ khối lượng m treo ở đầu một sợi dây và dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động thay đổi bao nhiêu lần nếu hòn bi được tích một điện tích q > 0 và đặt trong một điện trường đều có vectơ cường độ E thẳng đứng hướng xuống dưới sao cho qE = 3mg. A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 3 lần. D.giảm 3 lần Câu 654. Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng εD (ε<< 1) thì chu kì dao động là A. T/(1+ ε/2). B. T(1+ ε/2). C.T(1- ε/2). D. T/(1- ε/2). Câu 655: Một con lắc đơn có chu kì T = 2 s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D = 8,67 g/ cm3. Tính chu kì T' của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của không khí là d = 1,3 g/lít. A. 2,00024s B. 2,00015s C. 1,99993s. D.1,99985s Câu 656. Một con lắc đơn gồm một quả cầu m1 = 200g treo vào một sợi dây không giãn và có khối lượng không đáng kể. Con lắc đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì một vật khối lượng m2 = 300g bay ngang với vận tốc 400 cm/s đến va chạm mềm với vật treo m1. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại mà con lắc mới đạt được là A. 28,8 cm B. 20 cm C. 32,5 cm D.25,6 cm Câu 657:Một con lắc đơn dao động với chu kì T0 trong chân không. Tại nơi đó, đưa con lắc ra ngoài không khí ở cùng một nhiệt độ thì chu kì của con lắc là T. Biết T khác T0 chỉ do lực đẩy Acsimet của không khí. Gọi tỉ số khối lượng riêng của không khí và khối lượng riêng của chất làm vật nặng là ε. Mối liên hệ giữa T với T0 là ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 53
A. T0 =
T 1+ ε
B. T0 =
T 1− ε
C. T =
T0
D. T =
T0
1+ ε 1− ε Câu 658:Một con lắc đơn với vật nặng có khối lượng m = 10g, thể tích V = 1 cm3, dao động điều hòa ngoài không khí với chu kì T. Đưa con lắc đơn này vào trong nước thì chu kì sẽ thay đổi như thế nào? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
10 10 . C.giảm 10/9 lần. D.giảm lần 3 3 Câu 659. Hai đồng hồ quả lắc bắt đầu hoạt động vào cùng một thời điểm. Đồng hồ chạy đóng có chu kì T, đồng hồ chạy sai có chu kì T’ thì: A. T’ > T B. T’ < T C. Khi đồng hồ chạy đóng chỉ 24 (h), đồng hồ chạy sai chỉ 24.T’/T (h). D.Khi đồng hồ chạy đóng chỉ 24 (h), đồng hồ chạy sai chỉ 24.T/T’ (h). Câu 660.Một con lắc đơn tạo bởi một quả cầu kim loại khối lượng 1 (g) buộc vào một sợi dây mảnh cách điện, sợi dây có hệ số nở dài 2.10 -5 (K -1 ), dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 ( m/s2), trong điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống và E=98V. Nếu tăng nhiệt độ 100C và truyền điện tích q cho quả cầu thì chu kì dao động của con lắc không đổi. Điện tích của quả cầu là A. 20 (nC). B. 2 (nC). C. -20 (nC). D.-2 (nC). Câu 661.Một viên đạn có khối lượng 5g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s đến cắm vào một quả cầu bằng gỗ khối lượng 500g được treo bằng sợi dây nhẹ mềm không giãn. Sau va chạm dây treo lệch đi góc 100 so với phương thẳng đứng. Lấy g= 10 m/s2. Chu kì dao động của quả cầu sau đó là A. 3,62s. B. 7,21s. C. 14,25s. D.18,37s. A.tăng 10/9.
B.tăng
CHỦ ĐỀ 6: MỘT VÀI BÀI TOÁN KHÁC VỀ CON LẮC ĐƠN Câu 662: Một con lắc đơn có l= 20 cm treo tại nơi có g= 9,8 m/s2. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng góc α= 0,1 rad về phía phải, rồi truyền cho nó vận tốc 14 cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về vị trí cân bằng. Biên độ dao động của con lắc là A. 2 cm B. 2 2 cm C. 2 cm D.4 cm Câu 663: Một con lắc đơn có l= 61.25 cm treo tại nơi có g= 9.8 m/s2. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng đoạn s= 3 cm ,về phía phải, rồi truyền cho nó vận tốc 16 cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về vị trí cân bằng. Coi đoạn trên là đoạn thẳng. Vận tốc của con lắc khi vật qua VTCB là A. 20 cm/s B. 30 cm/s C. 40 cm/s. D.50 cm/s Câu 664: Một con lắc đơn dao động tại mặt đất, kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc α 0 = 18 0 rồi thả không vận tốc ban đầu. Góc lệch của dây treo khi động năng bằng thế năng là B. 60 C. 30 D.Không tính được A. 90 Câu 665: Hai con lắc đơn dao động tại cùng một nơi với chu kì lần lượt là 1,6s và 1,2s . Hai con lắc có cùng khối lượng và dao động cùng biên độ. Tỉ lệ năng lượng của hai con lắc trênlà A. 0.5625 B. 1.778 C. 0.75 D.1.333 Câu 666: Một con lắc đơn có khối lượng 2,5kg và có độ dài 1,6m, dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Cơ năng dao động của con lắc là 196mJ. Li độ góc cực đại của dao động có giá trị bằng A. 0,01rad. B. 5,70. C. 0,57rad. D.7,50. Câu 667: Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai ( l1 = 2l2). Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là A. α 1 = 2 α 2 .
Trang | 54
B. α 1 =
α 2.
C. α 1 =
1 α2 . 2
D. α 1 = 2 α 2 .
Câu 668 (CĐ2009) Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D.4,8.10-3 J. Câu 669(ĐH2010) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng A.α0/√3 B.α0/√2 C. - α0/√2. D.- α0/√3 Câu 670(ĐH2011) Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α0 là A. 9,60. B. 6,60. C. 5,60. D.3,30. Câu 671: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng A. 0,1. B. 0. C. 10. D.5,73. Câu 672: Tại cùng một nơi có gia tốc trọng trường g, hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 có chu kì lần lượt T1 và T2. Tính chu kì dao động của con lắc đơn thứ 3 có chiều dài bằng tích chỉ số chiều dài của hai con lắc nói trên là TT g T T g B. T = 1 C. T = T.T D. T = 1 A. T = 1 2 1 2 T2 2π 2πT2 Câu 673: Một con lắc có chiều dài l0, quả nặng có khối lượng m. Một đầu lò xo treo vào điểm cố định O, con lắc dao động điều hòa với chu kì 2s. Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng một cây đinh tại I (OI= l0 /2 ) sao Cho πinh chặn một bên của dây treo. Lấy g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là A.T = 1,7 s B.T = 2 s C.T = 2,8 s D. T = 1,4 s Câu 674(ĐH2012) Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với biên độ góc 600. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là A. 1232 cm/s2 B. 500 cm/s2 C. 732 cm/s2 D.887 cm/s2 Câu 675(ĐH2013) Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi ∆t là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị ∆t gần giá trị nào nhất sau đây? A. 8,12s. B. 2,36s. C. 7,20s. D.0,45s. ---------------------------------------------- ----------------------------------------------
PHẦN 4 – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC. SỰ CỘNG HƯỞNG. DAO ĐỘNG TẮT DẦN CHỦ ĐỀ 1: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.SỰ CỘNG HƯỞNG Câu 676: Môt chất điểm có khối lượng 200g thực hiện dao động cưỡng bức đã ổn định dưới tác dụng của lực cưỡng bức F=0,2cos(5t) (N). Biên độ dao động trong trường hợp này bằng A. 8 cm B. 10 cm C. 4 cm D.12 cm Câu 677: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m, chiều dài dây treo là 1m, dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos (2πf t +π/2) N. Lấy g = 10 m/s2. Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 1 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ A. không thay đổi. B. giảm. C. tăng. D.tăng rồi giảm. Câu 678: Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1 = 6 Hz thì biên độ dao động A1. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 55
Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2 = 10 Hz thì biên độ dao động ổn định là A2. So sánh A1 và A2 B. A1 > A2 C. A2 > A1D.Chưa đủ điều kiện để kết luận A. A1 = A2 Câu 679:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2 cos(2πt + π/3) cm thì chịu tác dụng của ngoại lực F = 2 cos(ωt - π/6) (N). Để biên độ dao động là lớn nhất thì tần số của lực cưỡng bức phải bằng A.2π Hz. B.1 Hz. C.2 Hz. D.π Hz Câu 680: Con lắc đơn dài ℓ = 1m, được kích thích dao động bằng lực F= F0cos2πft. Con lắc dao động với biên độ lớn nhất khi ngoại lực có tần số là (Lấy g=π2= 10) B. 2 Hz C. 0,5 Hz D.4 Hz A. 1 Hz Câu 681 (CĐ 2007) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học? A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hòa bằng tần số dao động riêng của hệ. B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệ ấy. D.Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy. Câu 682 (ĐH2007) Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D.với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. Câu 683 (CĐ2008) Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. D.Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. Câu 684 (ĐH - 2009) Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đóng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D.Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 685 (CĐ2012) Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosπft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. f. B.πf. C. 2πf. D.0,5f. Câu 686 (CĐ2008) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF. Biết biên độ của ngoại lực không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng A.100g. B.80g. C.40g. D. 120g Câu 687: Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòaF1 = F0cos(ωt + φ) với ω = 20π rad/s. Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F1 bằng ngoại lực cưỡng bức F2 = F0cos(2ωt + φ/2), khi đó biên độ dao động cưỡng bức của hệ A. sẽ không đổi vì biên độ của lực không đổi B. sẽ tăng vì tần số biến thiên của lực tăng C. sẽ giảm vì mất cộng hưởng D.sẽ giảm vì pha ban đầu của lực giảm Câu 688: Con lăc lò xo m =250g, k = 100N/m, con lắc chịu tác dung của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn. Thay đổi tần số góc thì biên độ cưỡng bức thay đổi. Khi tần số góc lần lượt là 10rad/s và 15rad/s thì biên độ lần lượt là A1 và A2. So sánh A1 và A2 B. A1>A2. C. A1 = A2. D.A1<A2. A. A1 = 1,5A2. Câu 689: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 40N/m. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn biên độ F0 và tần số f1 = 4 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 nhưng tăng tần số đến f2 = 5 Hz thì biên độ dao động của hệ khi ổn định là A2. Chọn đáp án đóng Trang | 56
B. A1> A2. C. A1 = A2. D.A2 ≥ A1. A. A1< A2. Câu 690:Con lắc đơn dài l = 1 m đặt ở nơi có g = π2 m/s2. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số f = 2 Hz thì con lắc dao động với biên độ s0. Tăng tần số của ngoại lực thì biên độ dao động của con lắc A. Tăng. B. Tăng lên rồi giảm. C. Không đổi. D.Giảm. Câu 691:Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωf. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc ωf thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωf = 10 Hz thì biên độ dao động của viên bi đạt cực đại. Khối lượng m của viên bi là A. 40g. B. 10g. C. 120g. D.100g. Câu 692: Một con lắc đơn có chiều dài 0,3m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa gặp chỗ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối ray là 12,5m và gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Biên độ của con lắc đơn này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ xấp xỉ bằng A. 41km/h B. 60km/h C. 11,5km/h D.12,5km/h Câu 693: Một vật nặng treo bằng một sợi dây vào trần một toa xe lửa chuyển động đều. Vật nặng có thể coi như một con lắc đơn có chu kì dao động riêng T0 = 1,0s. Tàu bị kích động khi qua chỗ nối đường ray người ta nhận thấy khi vận tốc tàu là 45km/h thì vật dao động mạnh nhất. Tính chiều đài đường ray? A. 12m B. 12,5m C. 15m D.20m Câu 694: Một người đi bộ bước đều xách một xô nước. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là T0 = 0,90s. Mỗi bước dài 60 cm. Muốn cho nước trong xô đừng văng tung toé ra ngoài thì người đó không được bước đi với tốc độ nào sau đây? A. 5km/h B.2,4km/h C.4km/h D.2 m/s Câu 695:Một người đi bộ với bước đi dài ∆s = 0,6m. Nếu người đó xách một xô nước mà nước trong xô dao động với tần số f = 2 Hz. Người đó đi với vận tốc bao nhiêu thì nước trong xô sóng sánh mạnh nhất ? A. 12m. B. 2,4m. C. 20m. D.1,2m Câu 696:Một đoàn xe lử chạy đều. Các chỗ nối giữa hai đường ray tác dụng một kích động vào toa tàu coi như ngoại lực. Khi tốc độ của tàu là 45km/h thì đèn treo ở trần toa xe xem như con lắc đơn có chu kì T0 = 1s rung lên mạnh nhất. Chiều dài mỗi đoạn đường ray là A. 8,5m. B. 10,5m. C. 12,5m. D.14m. Câu 697:Một xe máy chạy trên con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là A. 6km/h B. 21,6km/h C. 0,6 km/h D.21,6 m/s Câu 698: Một người xách một xô nước đi trên đường mỗi bước đi dài 45 cm thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Vận tốc của người đó là A. 5,4 km/h B. 3,6 m/s C. 4,8 km/h D.4,2 k/h Câu 699: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,2s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là A. 20 cm/s B. 72 km/h C. 2 m/s D.5 cm/s Câu 700: Một người đeo hai thùng nước sau xe đạp, đạp trên đường lát bêtông. Cứ 3m trên đường thì có một rảnh nhỏ, chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 0,6s. Vận tốc xe đạp không có lợi là A. 10 m/s B. 18km/h C. 18 m/s D.10km/h Câu 701: Một con lắc đơn có vật nặng có khối lượng 100 g. Khi cộng hưởng nó có năng lượng toàn phần là 5.10-3J. Biên độ dao động khi đó là 10 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài của con lắc bằng A. 95 cm. B. 100 cm. C. 1,2m. D.1,5m. Câu 702:Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5 Hz. Một người đi qua tấm ván với bao nhiêu bước trong 12s thì tấm ván rung lên mạnh nhất ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 57
B. 6 bước. C. 4 bước. D.2 bước. A. 8 bước. Câu 703: Một chiếc xe chạy trên một con đường lát gạch, cứ cách khoảng l = 9 cm, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là T = 1,5 s. Hỏi vận tốc của xe bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất? A. 9 m/s. B. 5 m/s. C. 6 m/s. D.8 m/s. Câu 704:Một con lắc đơn có độ dài l = 16 cm được treo trong một toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là 12 m. Lấy g = 10 m/s2. Coi tàu chuyển động thẳng đều. Con lắc sẽ dao động mạnh nhất khi vận tốc đoàn tàu là A. 15 m/s. B. 1,5 cm/s. C. 1,5 m/s. D.15 cm/s. Câu 705:Một hành khách dùng dây cao su buộc hành lý lên trần tàu hỏa, ở vị trí ngay phía trên trục của bánh tàu. Tàu đứng yên, hành lý dao động tắt dần chậm với chu kì 1,2 s. Biết các thanh ray dài 12 m Hỏi tàu chạy đều với tốc độ bao nhiêu thì hành lý dao động với biên độ lớn nhất ? A. 36 km/h B. 15 km/h. C. 54 km/h. D.10 km/h. Câu 706.Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường bằng bê tông. Cứ 5 m, trên đường có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 1s. Đối với người đó, vận tốc không có lợi cho xe đạp là A. 18km/h. B. 15km/h. C. 10km/h. D.5km/h. Câu 707:Một người treo chiếc ba lô tên tàu bằng sợi dây cao su có độ cứng 900N/m, ba lô nặng 16kg, chiều dài mỗi thanh ray 12,5m ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp. Vận tốc của tàu chạy để ba lô rung mạnh nhất là A. 27 m/s B. 27 km/h C. 54 m/s D.54km/h Câu 708.Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38 m/s thì con lắc dao động mạnh nhất. Cho g = 9,8 m/s2. Chiều dài của con lắc đơn là A. 20 cm. B. 30 cm. C. 25 cm. D.32 cm. Câu 709: Một con lắc đơn có độ dài 30 cm được treo vào tầu, chiều dài mỗi thanh ray 12,5m ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp, lấy g = 9,8 m/s2. Tàu chạy với vận tốc nào sau đây thì con lắc đơn dao động mạnh nhất A. 40,9 km/h B. 12 m/s C. 40,9 m/s D.10 m/s Câu 710.Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1kg. Treo con lắc trên trần toa tầu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L =12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là A. 56,8N/m. B. 100N/m. C. 736N/m. D.73,6N/m. Câu 711: Một chiếc xe trẻ em có khối lượng m = 10,0kg được cấu tạo gồm 2 lò xo mắc song song, mỗi lò xo có độ cứng 245N/m. Giả sử xe chạy trên một đường xấu cứ cách đoạn l = 3,00m lại có một ổ gà. Xe chạy với tốc độ bao nhiêu sẽ bị rung mạnh nhất? (lấy π2 = 10) A.3,34 m/s B. 32km/h C. 2,52 m/s D.54km/h Câu 712.Hai lò xo có độ cứng k1, k2 mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu dưới mang vật m = 1kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, k1 = 200N/m, π2 = 10. Coi chuyển động của xe lửa là thẳng đều. Độ cứng k2 bằng A. 160N/m. B. 40N/m. C. 800N/m. D.80N/m. Câu 713.Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu E0 = 0,5J. Cứ sau một Chu kì dao động thìbiên độ giảm 2%. Phần năng lượng mất đi trong một chu kì đầu là A. 480,2mJ. B. 19,8mJ. C. 480,2J. D.19,8J. Câu 714.Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, mỗi bánh gắn một lò xo cócùngđộ cứng k = 200N/m. Xe chạy trên đường lót bê tông, cứ 6m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc v = 14,4km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy π 2 = 10. Khối lượng của xe bằng A. 2,25kg. B. 22,5kg. C. 215kg. D.25,2kg. Câu 715.Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lót bê tông, cứ 4,5m có một rãnh nhỏ. Khi người đó chạy với vận tốc 10,8km/h thì nước trong thùng bị văng tung tóe mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của nước trong thùng là A. 1,5 Hz. B. 2/3 Hz. k1 C. 2,4 Hz. D.4/3 Hz. Trang | 58
k2 m
Câu 716.Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của lò xo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình vẽ. Quay đều tay quay, ta thấy khi trục khuỷu quay với tốc độ 300 vòng/min thìbiên độ dao động đạt cực đại. Biết k1 = 1316 N/m, đ2= 9,87. Độ cứng k2 bằng A. 394,8M/m. B. 3894N/m. C. 3948N/m. D.3948N/ cm. Câu 717.Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0 cos10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 5 π Hz. B. 10 Hz. C. 10 π Hz. D.5 Hz. Câu 718:Một con lắc dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu phần trăm A. 3%. B. 9%. C. 6%. D.97%. Câu 719: Cơ năng của một dao động tắt dần chậm giảm 5% sau mỗi chu kì. Sau mỗi chu kì biên độ giảm A. 5%. B. 2,5 %. C. 10%. D.2,24%. Câu 720:Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, sau ba chu kì đầu tiên biên độ của nó giảm đi 10%. Phần trăm cơ năng còn lại sau khoảng thời gian đó là A. 6,3% B. 81% C. 19% D.27%. Câu 721:Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2% so với lượng còn lại. Sau 5 chu kì, so với năng lượng ban đầu, năng lượng còn lại của con lắc bằng A. 74,4%. B. 18,47%. C. 25,6%. D.81,53%. Câu 722: Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần bằng A. 94%. B. 9,1%. C. 3,51%. D.5,91%. Câu 723:Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A thì chịu tác dụng của lực cản và dao động tắt dần. Sau 1 chu kì thì vận tốc qua vị trí cân bằng giảm 10% so với vận tốc cực đại khi dao động điều hòa.Sau 1 chu kì cơ năng của con lắc so với cơ năng ban đầu chỉ bằng A.10%. B.20% C.81%. D.18% CHỦ ĐỀ 2: DAO ĐỘNG TẮT DẦN TRONG CON LẮC LÒ XO 1. Quãng đường - Vận tốc trong dao động tắt dần Câu 724: Một vật có m = 100g gắn với lò xo có k = 10N/m dao động trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ đầu 10 cm. g = 10 m/s2. Biết µ = 0,1. Tìm chiều dài quãng đường vật đi cho tới khi dừng lại là B. 4 m. C. 5m. D.0,5m. A. 0,4 m. Câu 725:Một vật nhỏ đang dao động điều hòa dọc theo một trục nằm ngang trên đệm không khí có li độx = 4cos(10πt + π/2). Lấy g = 10 m/s2. Tại t = 0, đệm không khí ngừng hoạt động, hệ số ma sát µ = 0,1 thì vật đi được quãng đường bằng bao nhiêu thì dừng? A. 1 m. B. 0,8m. C. 1,2m. D.1,5m. 0 Câu 726: Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nghiêng một góc 60 so với phương ngang. Độ cứng lò xo k = 400 N/m, vật có khối lượng m = 100g, lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ = 0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4 cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động tới khi dừng lại A. 16 cm. B. 32 cm. C. 64 cm. D.8 cm. Câu 727:Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, vật m = 400g. Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ = 5.10-3. Xem chu kì dao động không thay đổi, lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kì đầu tiên là A. 24 cm. B. 23,64 cm. C. 23,88 cm. D.23,28 cm. Câu 728:Một vật nhỏ dao động điều hòa với vmax = π m/s trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường. t = 0, tốc độ của đệm = 0 thì đệm từ trường bị mất. Do ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình của vật từ lúc t = 0 đến khi dừng hẳn là ? A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D.50 cm/s. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 59
Câu 729:Một con lắc lò xo bố trí đặt nằm ngang, vật nặng có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 160 N/m. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật vận tốc v0 = 2 m/s theo phương ngang để vật dao động. Do giữa vật và mặt phẳng ngang có lực ma sát với hệ số ma sát µ = 0,01 nên dao động của vật sẽ tắt dần. Tốc độ trung bình của vật trong suốt quá trình dao động là A. 63,7 cm/s. B. 34,6 cm/s. C. 72,8 cm/s. D.54,3 cm/s. Câu 730: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng m = 100g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là µ = 0,1. Ban đầu vật ở vị trí có biên độ 4 cm. cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là A. 80 cm. B. 160 cm. C. 60 cm. D.100 cm. Câu 731: Một con lắc lò xo có đọ cứng k = 100 N/m, khối lượng m = 100g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là µ = 0,1. Ban đầu vật ở vị trí có biên độ A = 10 cm. cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất là A. 3,13 cm/s. B. 2,43 cm/s. C. 4,13 cm/s. D.1,23 cm/s. Câu 732: Một con lắc lò xo có đọ cứng k = 1 N/m, khối lượng m = 0,02kg dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là µ = 0,1. Ban đầu lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ cho con lắc dao động tắt dần. Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong qua trình dao động là A. 40 3 cm/s B. 20 6 cm/s C. 10 cm/s . D.40 2 cm/s Câu 733: Vật nặng m =250g được gắn vào lò xo độ cứng k = 100 N/m dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu 10 cm. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt trượt là 0,1, lấy g= 10 m/s2. Biên độ dao động sau 1 chu kì A. 9,9 cm. B. 9,8 cm. C. 8 cm. D. 9 cm. Câu 734: Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Biết k = 20 N/m, m = 200g, hệ số ma sát 0,1, kéo vật lệch 5 cm rồi buông tay, g = 10 m/s2 . Vật đạt vận tôc lớn nhất sau khi đi quãng đường A. 5 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D.1 cm. Câu 735: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,02, lấy g = 10 m/s2. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là A. S = 25m . B. S = 50 cm . C.S = 25 cm. D.S = 50m. Câu 736: Con lắc lò xo treo thẳng đứng k = 10N/m, m = 100g. Gọi O là VTCB, đưa vật lên vị trí cách VTCB 8 cm rồi buông tay cho dao động. Lực cản tác dụng lên con lắc là 0,01N, g = 10 m/s2. Li độ lớn nhất sau khi qua vị trí cân bằng là A. 5,7 cm. B. 7,8 cm. C. 8,5 cm. D.5 cm. Câu 737: Con lắc lò xo treo thẳng đứng k = 100 N/m, m = 100g. Gọi O là VTCB, đưa vật lên vị trí lò xo không biến dạng rồi buông tay cho dao động. Lực cản tác dụng lên con lắc là 0,1 N. Vật đạt vận tốc lớn nhất A. 20 cm/s. B. 28,5 cm/s. C. 30 cm/s. D.57 cm/s. Câu 738: Con lắc lò xo treo thẳng đứng k = 100N/m, m = 100g. Gọi O là VTCB, đưa vật lên vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc 20 cm/s hướng lên. Lực cản tác dụng lên con lắc là 0,005N. Vật đạt vận tốc lớn nhất ở vị trí A. Dưới O là 0,1 mm. B. Trên O là 0,05 mm . C. Tại O . D.Dưới O là 0,05 mm . 2. Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì trong dao động tắt dần Câu 739:Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Biết k = 100N/m, m = 100g, hệ số ma sát 0,2, kéo vật lệch 10 cm rồi buông tay, g=10 m/s2 . Biên độ sau 5 chu kì là A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D.6 cm. Câu 740:Con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3 cm rồi thả nhẹ để vật dao động. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,005. Lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao động còn lại sau chu kì đầu tiên là A. 3 cm. B. 1,5 cm. C. 2,92 cm. D.2,89 cm. Trang | 60
Câu 741:Con lắc lò xo dao động theo phương ngang, lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng 100g, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Độ giảm biên độ giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng A. 0,04 mm B. 0,02 mm C. 0,4 mm D.0,2 mm Câu 742:Một vật khối lượng 100g nối với một lò xo có độ cứng 100N/m. Đầu còn lại của lò xo gắn cố định, sao cho vật có thể dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 8 cm rồi buông nhẹ. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Khi hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,2. Biên độ dao động của vật sau 5 chu kì dao động là A. 2 cm B. 6 cm C. 5 cm D.4 cm Câu 743: Vật nặng m =250g được gắn vào lò xo độ cứng k = 100N/m dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu 10 cm. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt trượt là 0,1, lấy g = 10 m/s2. Độ giảm bbiên độ sau 1 chu kì A. 1 mm. B. 2 mm. C. 1 cm. D.2 cm. Câu 744: Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Biết k = 1 N/m, m = 20 g, hệ số ma sát 0,1, kéo vật lệch 10 cm rồi buông tay, g=10 m/s2. Li độ cực đại sau khi vật qua vị trí cân bằng A. 2 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 4 3cm. Câu 745:Một con lắc lò xo đang dao động với cơ năng ban đầu của nó là 8 J, sau 3 chu kì đầu tiên biên độ của nó giảm đi 10%. Phần cơ năng chuyển thành nhiệt sau khoảng thời gian đó là B. 7,2J. C. 1,52J. D.2,7J A. 6,3J. 3. Số dao động thực hiện được trong dao động tắt dần Câu 746:Một con lắc lò xo, m = 100g, k = 100 N/m. A = 10 cm. g = 10 m/s2. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Số dao động thực hiện được kể từ lúc dao động Cho πến lúc dừng hẳ A. 25. B. 50. C. 30. D.20. Câu 747:Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo nhẹ có k = 100N/m, một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng có khối lượng m = 0,5kg. Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu ác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/100 trọng lực tác dụng lên vật. Coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kì, g = 10 m/s2. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ khi thả vật đến khi nó dừng hẳn bằng bao nhiêu? A. 25. B. 50. C. 30. D.20. Câu 748:Một con lắc lò xo bố trí đặt nằm ngang, vật nặng có khối lượng m = 200g, lò xo có độ cứng k = 160N/m. Lấy g = 10 m/s2. Ban đầu kích thích cho vật dao động với biên độ A = 4 cm. Do giữa vật và mặt phẳng ngang có lực ma sát với hệ số ma sát µ = 0,005 nên dao động của vật sẽ tắt dần. Số dao động vật thực hiện cho tới khi dừng lại là A. 100. B. 160. C. 40. D.80. Câu 749: Vật nặng m =250g được gắn vào lò xo độ cứng k = 100N/m dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu 10 cm. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt trượt là 0,1, lấy g = 10 m/s2. Số dao động vật thực hiện được cho tới khi dừng A. 5. B. 8. C. 12. D.10. Câu 750: Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Biết k = 100N/m, m = 500g, kéo vật lệch 5 cm rồi buông tay, g=10 m/s2 ,trong qua strình dao động con lắc luôn chịu tác dụng của lực cản bằng 1% trong lực của vật. Số lần vật qua vị trí cân bằng cho tới khi dừng lại . A. 60. B. 50. C. 35. D.20. 4. Thời gian dao động trong dao động tắt dần Câu 751: Một con lắc lò xo m = 100g, k = 100N/m, dao động trên mặt phẳng ngang với biên độ ban đầu là 10 cm. g = π2 = 10 m/s2. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng 0,1. Tìm thời gian dao động. A. 5s. B. 3s. C. 6s. D.4s. Câu 752:Một vật khối lượng m nối với lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn cố định, sao cho vật có thể dao động theo trục Ox trên mặt phẳng nghiêng so với mặt nằm ngang góc 600. Hệ số ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 61
ma sát 0,01. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc đầu 50 cm/s thì vật dao động tắt dần. Xác định khoảng thời gian từ lúc bắt đầu dao động Cho πến khi dừng hẳn. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. A. 2π s. B. 3π s. C. 4π s. D.5π s. Câu 753: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo dãn 5 cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn µ = 0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là A. 0,191 s. B. 0,157 s. C. 0,147 s. D.0,182 s Câu 754: Một vật m gắn lò xo nhẹ k treo trên mặt phẳng nghiêng góc 300 so với mặt phẳng ngang. Cho biết g = 10 m/s2, hệ số ma sát 0,01, từ vị trí cân bằng truyền cho vật vần tốc 40 cm/s. Thời gian từ lúc dao động cho tới khi dừng lại A. 15π s. B. 2,3π s. C. 5π s. D.0,5π s. Câu 755: Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Biết k = 100 N/m, m = 100g, hệ số ma sát 0,1, kéo vật lệch 10 cm rồi buông tay, g = 10 m/s2 . Thời gian từ lúc dao động cho tới khi dừng lại A. 10 h. B. 5 s. C. 5 h. D.10 s. Câu 756:Một vật khối lượng m = 100g gắn với một lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động trên mặt phẳng ngang với biên độ ban đầu 6 cm. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, π2 = 10. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,1. Vật dao động tắt dần với chu kì không đổi a. Chiều dài quãng đường s mà vật đi được cho tới lúc dừng lại là A. 80 cm. B. 160 cm. C. 60 cm. D.180 cm. b. Tìm thời gian từ lúc dao động Cho πến lúc dừng lại. A.6s. B.3s. C.9s. D.12s. Câu 757:Một con lắc lò xo gồm lò xo có hệ số đàn hồi k = 60N/m và quả cầu có khối lượng m = 60g, dao động trong một chất lỏng với biên độ ban đầu A = 12 cm. Trong quá trình dao động con lắc luôn chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn không đổi Fc. Xác định độ lớn của lực cản đó. Biết khoảng thời gian từ lúc dao động Cho πến khi dừng hẳn là ∆t = 120s. Lấy π2 = 10. A.0,3N. B.0,5N. C.0,003N. D.0,005N. Câu 758:Một lò xo nhẹ độ cứng k = 300N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,15kg. Quả cầu có thể trượt trên dây kim loại căng ngang trùng với trục lò xo và xuyên tâm quả cầu. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi thả cho quả cầu dao động. Do ma sát quả cầu dao động tắt dần chậm. Sau 200 dao động thì quả cầu dừng lại. Lấy g = 10 m/s2. Hệ hệ số ma sát µ là A. 0,05. B. 0,005 C. 0,01. D.0,001. Câu 759:Một con lắc lò xo có m = 0,5kg; k = 245N/m. Vật dao động trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sátµ = 0,5 1. Từ vị trí cân bằng kéo vật theo phương của trục lò xo một đoạn x0 = 3 cm và buông nhẹ. Xét trong một chu kì coi dao động gần đóng là điều hòa. Độ giảm biên độ cực đại của vật là A. 2,5 mm. B. 4,0 mm. C. 4,5 mm. D.5,0 mm. 2. Số dao động mà vật thực hiện được tói khi dừng lại là A. 5,5. B. 6,5. C. 7,5. D.8,5. 3. Tổng công thực hiện được của lực ma sát là bao nhiêu khi vật dừng lại A. -0,05J. B. -0,11J. C. -0,22J. D.0,10J Câu 760: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng k = 20N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động. A. 1,98N. B. 2N. C. 1,68N. D.1,59N. Câu 761: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, cơ năng ban đầu của nó là 5J. Sau ba chu kì dao động thì biên độ của nó giảm đi 20%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu kì dao động của nó là A.0,6J B.1J C.0,5J D.0,33J Trang | 62
Câu 762.Một con lắc lò xo gồm lò xo có hệ số đàn hồi 60 (N/m) và quả cầu có khối lượng 60 (g), dao động trong một chất lỏng với biên độ ban đầu 12 cm. Trong quá trình dao động con lắc luôn chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn không đổi. Khoảng thời gian từ lúc dao động Cho πến khi dừng hẳn là 120 s. Độ lớn lực cản là A. 0,002 N B.0,003 N C. 0,004 N D.0,005 N Câu 763.Một vật khối lượng 100 (g) gắn với một lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động trên mặt phẳng ngang với biên độ ban đầu 10 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Tìm tổng chiều dài quãng đường mà vật đi được cho tới lúc dừng lại. A. 5 m B.4 m. C. 6 m. D.3 m Câu 764.Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào 1 lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lò xo được chuyển động kéo m khỏi vị trí cân bằng O đoạn 10 cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là µ = 0,1 (g = 10 m/s2). Tìm tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong quá trình dao động? A.vmax = 2 m/s B. vmax = 1,95 m/s C. vmax = 1,90 m/s D.vmax = 1,8 m/s Câu 765:Một lò xo nhẹ độ cứng k = 300N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,15kg, quả cầu có thể trượt trên dây kim loại căng ngang trùng với trục lò xo và xuyên qua tâm quả cầu. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Do ma sát quả cầu dao động tắt dần chậm, sau 200 dao động thì quả cầu dừng lại. Lấy g = 10 m/s2. Độ giảm biên độ sau 1 chu kì và hệ số ma sát giữa quả cầu và dây kim loại là A. 0.2 mm; 0.005. B. 0.1 mm; 0.005 C. 0.1 mm; 0.05 D.0.2 mm; 0.05 Câu 766: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 80N/m, khối lượng m = 200g, dao động có ma sát trên mặt phẳng ngang. Lúc đầu vật có biên độ A0 = 4 cm. Sau một chu kì dao động biên độ của vật bằng bao nhiêu? Coi rằng trong quá trình dao động hệ số ma sát 0,1, lấy g = 10 m/s2. A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D.4 cm Câu 767: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m, khối lượng m = 200g, dao động có ma sát trên mặt phẳng ngang. Lúc đầu vật có biên độ A0 = 8 cm. Tính số lần vật dao động được cho tới khi dừng lại. Coi rằng trong quá trình dao động hệ số ma sát 0,1 , lấy g = 10 m/s2. A. 10 B. 12 C. 15 D.20 Câu 768: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng khối lượng m = 0,5kg. Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi VTCB 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/100 trọng lực tác dụng lên vật. Coi biên độ của vật giảm đi trong từng chu kì, lấy g = 10 m/s2. Số lần vật qua VTCB kể từ khi thả vật đến khi vật dừng hẳn là? A.25 B.50 C.75 D.100 Câu 769: Một con lắc lò xo nằm ngang có k =400N/m; m =100g; lấy g=10 m/s2; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ=0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4 cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là A. 1,6m B. 16m. C. 16 cm D.Đáp án khác. Câu 770: Cho một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 100 g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là µ = 0,1. Ban đầu vật ở vị trí có biên độ 4 cm. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường mà vật đi được Cho πến khi dừng lại là A. 160 cm B. 80 cm C. 60 cm D.100 cm Câu 771 (ĐH2010) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 40 3 cm/s. Câu 772: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6 cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng µ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 63
π (s) . 25 5
π π π (s) . C. (s) . D. (s) . 20 30 15 Câu 773: Một con lắc lò xo đặt theo phương ngang gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 2N/m. Hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ vật là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động tắt dần.Lấy g=10 m/s2. Trong quá trình dao động lò xo có độ dãn lớn nhất là A. 6 cm B. 7 cm C. 9 cm D.8 cm Câu 774: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, m = 100g. Kéo vật cho lò xo dãn 2 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát là µ = 2.10-2. Xem con lắc dao động tắt dần chậm. Lấy g = 10 m/s2, quãng đường vật đi được trong 4 chu kì đầu tiên là A. 32 cm B. 34,56 cm C. 100 cm D.29,44 cm Câu 775: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 10 cm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g = 10 m/s2. Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả Cho πến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là A. 2 mJ. B. 20 mJ. C. 50 mJ. D.48 mJ. Câu 776: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 2 N/m, khối lượng m = 80g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát. Hệ số ma sát 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi cân bằng một đoạn theo chiều dương là 10 cm rồi thả ra. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thế năng của vật ở vị trí mà tại đó vật có tốc độ lớn nhất là A. 0,16 mJ B. 1,6 J C. 1,6 mJ D.0,16 J Câu 777: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 50g và lò xo có độ cứng 5N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục của lò xo. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Ban đầu vật được đưa đến vị trí sao cho lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g=10 m/s². Mốc thế năng tại VTCB. Khi vật đạt tốc độ lớn nhất thì năng lượng của hệ còn lại A. 68% B. 92% C. 88% D.82% Câu 778: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 50g và lò xo có độ cứng 0.2 N/ cm. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,12. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị biến dạng một đoạn 2 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 9.8 m/s2. Tốc độ của vật nhỏ ở vị trí lực đàn hồi bằng với lực ma sát trượt lần thứ nhất là A. 27,13 cm/s. B. 34,12 cm/s. C.23,08 cm/s. D.32,03 cm/s. Câu 779: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 130g và lò xo có độ cứng 0,5 N/ cm. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,25. Ban đầu lò xo không bị biến dạng và vật nhỏ đứng yên tại vị trí O. Đưa vật nhỏ về phía phải O một đoạn 4 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Vật nhỏ của con lắc sẽ dừng lại tại vị trí cách O một đoạn: A. 0,1 cmvề phía phải B. 0,65 cm về phía trái. C. 0,1 cm về phía trái D.0,65 cm về phía phải. Câu 780: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 1N/ cm, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,5. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 5 cm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật nhỏ đi được kể từ lúc thả vật đến lúc tốc độ của nó triệt tiêu lần thứ 2 là A. 9 cm. B. 17 cm. C. 16 cm. D.7 cm. Câu 781: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 0,01N/ cm. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động lực cản tác dụng lên vật có độ lớn không đổi 10-3N. Lấy π2 = 10. Sau 21,4s dao động, tốc độ lớn nhất của vật chỉ có thể là A. 50π m m/s. B. 57π m m/s. C. 56π m m/s. D.54π m m/s. Câu 782: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động A.
Trang | 64
B.
tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động. A. 2,34N B. 1,90N C. 1,98N D.2,08N Câu 783:Một CLLX nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m va vật nặng m = 100g .Từ VTCB kéo vật ra 1 đoạn 6 cm rồi truyền cho vật vận tốc 20 14 cm/s hướng về VTCB .Biết rằng hề số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0.4 ,lấy g = 10 m/s2. Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng: A. 20 cm/s B. 80 cm/s. C. 20 cm/s D.40 cm/s Câu 784:Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Ban đầu vật nặng được thả nhẹ tại vị trí lò xo dãn 6 cm. Tốc độ trung bình của vật nặng trong thời gian kể từ thời điểm thả đến thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là B. 38, 25 cm s C. 25, 48 cm s D. 32, 45 cm s A. 28, 66 cm s Câu 785:Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 80N/m; đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3 cm và truyền cho nó vận tốc 80 cm/s. Cho g = 10 m/s2. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là A. 0,04. B. 0,15. C. 0,10. D.0,05 . Câu 786:Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 1 kg, lò xo có độ cứng 160 N/m. Hệ số ma sát giữ vật và mặt ngang là 0,32. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo nén 10 cm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1/3 s kể từ lúc bắt đầu dao động là A. 22 cm. B. 19 cm. C. 16 cm. D.18 cm. Câu 787: Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, vật nặng có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 1N/ cm. Lấy g=10 m/s2. Biết rằng biên độ dao động của con lắc giảm đi một lượng ∆A = 1 mm sau mỗi lần qua vị trí cân bằng. Hệ số ma sát µ giữa vật và mặt phẳng ngang là A. 0,05. B. 0,01. C. 0,1. D.0,5. CHỦ ĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN DAO ĐỘNG TẮT DẦN Câu 788: Con lắc đơn dao động điều hòa ở nơi có g = 9,8 m/s2 có biên độ góc ban đầu là 0,1rad. Trong qua trình dao động luôn chịu tác dụng của lực cản bằng 0,1% trọng lượng của vật nên dao động tắt dần. Tìm số lần vật qua VTCB cho tới khi dừng lại A. 25. B. 20. C. 50. D.40. Câu 789: Con lắc đơn dao động điều hòa ở nơi có g = 9,8 m/s2 có biên độ góc ban đầu là 50, chiều dài 50 cm, khối lượng 500g, Trong qua trình dao động luôn chịu tác dụng của lực cản nên sau 5 chu kì biên độ góc còn lại là 40. Coi con lắc dao động tắt dần chậm. Tính công suất của một máy duy trì dao động của con lắc với biên độ ban đầu A. 4,73.10 -6 W. B. 4,73.10-6W. C. 4,73.10 -4 W. D.4,73.10-7 W. Câu 790: Con lắc đơn l = 100 cm, vật nặng khối lượng 900g dao động với biên độ góc α0 . Ban đầu α0 = 50 tại nơi có g = 10 m/s2 do có lực cản nhỏ nên sau 10 dao động thì biên độ góc còn lại . Hỏi để duy trì dao động với biên độ α0 = 50. Cần cung cấp cho nó năng lượng với công suất bằng A. 1,37.10–3 W. B. 2,51.10–4 W. C. 0,86.10–3 W. D.6,85.10–4 W. Câu 791: Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α = 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,2; gia tốc trọng trường tại vùng con lắc dao động là g = 10 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng A. 1,2s. B. 2,1s. C. 3,1s. D.2,5s. Câu 792. Một con lắc đơn có chiều dài 0,992 (m), quả cầu nhỏ có khối lượng 25 (g). Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 với biên độ góc 40, trong môi trường có lực cản tác dụng. Biết con lắc đơn chỉ dao động được 50 (s) thì ngừng hẳn. Xác định độ hao hụt cơ năng trung bình sau một chu kì. A. 20 µJ B.22 µJ. C. 27 µJ. D.24 µJ
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 65
Câu 793.Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α = 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,2; gia tốc trọng trường tại vùng con lắc dao động là g = 10 m/s2. Trong quá trình xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, tại vị trí cân bằng của vật sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc bằng A. 450. B. 300. C. 18,70. D.600. Câu 794. Một con lắc đồng hồ được coi như 1 con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s, vật nặng có khối lượng m = 1kg. Biên độ góc dao động lúc đầu là αo = 50. Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi FC = 0,011(N) nên nó chỉ dao động được một thời gian t(s) rồi dừng lại. Cho g = 10 m/s2. Xác định t(s). B. t = 80s C. t = 10s D.t = 40s. A.t = 20s Câu 795.Một con lắc đồng hồ được coi như 1 con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s, vật nặng có khối lượng m = 1kg. Biên độ góc dao động lúc đầu là αo = 50. Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi FC = 0,011(N) nên nó chỉ dao động được một thời gian t(s) rồi dừng lại. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Xác định t. A.t = 20s B. t = 80s C. t = 40s D.t = 10s. Câu 796:Một con lắc đơn gồm dây mảnh dài l có gắn vật nặng nhỏ khối lượng m. Kéo con lắc ra khỏi VTCB một góc α0 = 0,1rad rồi thả cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi luôn tiếp xúc với quỹ đạo của con lắc. Sau nửa dao động đầu tiên con lắc đạt biên độ góc α1. Con lắc thực hiện bao nhiêu dao động thì dừng hẳn, cho biết Fc = mg.10-3N A.25 B.50 C.75 D.100 Câu 797: Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,249 m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với biên độ góc α0 = 0,07 rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần có cùng chu kì như khi không có lực cản. Lấy π = 3,1416. Biết con lắc đơn chỉ dao động được τ = 100 s thì ngừng hẳn. Xác định độ lớn của lực cản. A. 1,5.10-2 N B. 1,57.10-3 N C. 2.10-4 N D.1,7.10-4 N Câu 798: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2 s; vật nặng có khối lượng m = 1 kg. Biên độ góc dao động lúc đầu là á0 = 50. Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi Fc = 0,011 N nên nó chỉ dao động được một thời gian ô (s) rồi dừng lại. Xác định ô A.40s B.30s C.45s D.60s Câu 799: Một quả lắc đồng hồ có chu kì T = 2 s (chu kì dao động được tính như của con lắc đơn có cùng chiều dài), dao động tại nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc là 6,30 Lấy π2 = 10 Vật chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi Fc = 0,00125 N. Dùng một pin có suất điện động E = 3 V điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc dao động duy trì với hiệu suất là 95%. Pin có điện tích ban đầu là q0 = 10-3C. Hỏi đồng hồ chạy khoảng bao lâu thì hết pin? A.144 ngày. B. 144 ngày. C.60 ngày. D.66 ngày. ---------------------------------------------- ----------------------------------------------
PHẦN 5 - BÀI TOÁN VA CHẠM VÀ MỘT SỐ DẠNG TOÁN KHÁC Câu 800: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với vật m 1 có khối lượng 750g. Hệ được đặt trên một mặt bàn nhẵn nằm ngang. Ban đầu hệ ở vị trí cân bằng. Một vật m 2 có khối lượng 250g chuyển động với vận tốc 3 m/s theo phương của trục lò xo đến va chạm mềm với vật m1. Sau đó hệ dao động điều hòa. Tìm biên độ của dao động điều hòa? A. 6,5 cm B. 12,5 cm C. 7,5 cm. D.15 cm. Câu 801: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ: A. 2 5cm B. 4,25 cm C. 3 2cm D. 2 2cm . Câu 802: Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M =240g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc vo = 10 m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên Trang | 66
bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là A. 5 cmB. 10 cmC. 12,5 cmD.2,5 cm Câu 803:Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = m 200N/m lồng vào một trục thẳng đứng như hình bên. Khi M đang ở vị trí cân 2 h bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75 cm so với M. Lấy g = 10 m/s . Bỏ qua ma sát. Va chạm là mềm.Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều M hòa.Chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng của M trước khi va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm. Phương trình dao động của hai vật là A. x = 2 cos(2πt + π / 3) − 1(cm) B. x = 2 cos(2πt + π / 3) + 1(cm) . C. x = 2cos(2πt + π / 3)(cm) D. x = 2 cos(2πt − π / 3)(cm) Câu 804: Con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu lò xo chưa bị biến dạng, vật có khối lượng m1=0,5kg, lò xo có độ cứng K=100N/m. Một vật có khối lượng m2=0,5kg chuyển động dọc theo
22 m / s đến va chạm mềm với vật m1, sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số 5 ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Lấy g=10 m/s². Tốc độ chuyển động của vật tại vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 1 là A. 22 cm/s B. 26 cm/s C. 30 cm/s D.10√30 cm/s Câu 805: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A1. Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 bằng vận tốc cực đại của vật M, đến va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2. Tỉ số biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm là 2 A A 1 2 3 A A B. 1 = C. 1 = D. 1 = A. 1 = A2 3 A2 2 A2 2 A2 2 Câu 806: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2π(s), quả cầu có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc là -2 cm/s² thì một vật có khối lượng m2 (với m1 = 2m2) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m1, có hướng làm cho lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật m2 ngay trước lúc va chạm là 3√3 cm/s. Quãng đường mà vật m1 đi được từ lúc va chạm đến khi vật m1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là A. 4 cmB. 6 cmC. 6,5 cmD.2 cm Câu 807:Cho cơ hệ như hình bên. Biết M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng M k = 100N/m. Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ v0 = 5 m m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên) theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là µ = 0,2. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Tốc độ cực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại là A. 1 m/s B. 0,8862 m/s C. 0.4994 m/s D.0,4212 m/s Câu 808: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2π ( s ) , vật nặng là một quả cầu có khối lượng m1. Khi lò xo có chiều dài cực đại và vật m1 có gia tốc −2 cm / s 2 thì một quả cầu có khối lượng m2 = m1 2 chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 và có hướng làm cho lò xo bị nén lại. Vận tốc của m2 trước khi va chạm là 3 3 cm s . Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là A. 3,63 cm B. 6 cm C. 9, 63 cm D. 2, 37 cm Câu 809 (ĐH 2012) Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để trục của lò xo với tốc
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 67
hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là B. 3,2 cm. C. 2,3 cm. D.4,6 cm. A. 5,7 cm. Câu 810: Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 = 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy π 2 =10, khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là A. 4π − 8 cmB.16 cm C. 2 π − 4 cmD. 4π − 4 cm Câu 811: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 6 cm, đặt vật nhỏ m2 có khối lượng bằng khối lượng m2 =2m1 trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là bao nhiêu. A. 2,3 cm. B, 4,6 cm. C. 1,97 cm. D.5,7 cm. Câu 812: Một con lắc lò xo đạt trên mặt phảng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9 cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M là A. 9 cm. B. 4,5 cm. C. 4,19 cm. D.18 cm. Câu 813: Một vật có khối lượng M = 250g , đang cân bằng khi treo dưới một lò xo có độ cứng k = 50N / m . Người ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo một vật có khối lượng m thì cả hai bắt đầu dao động điều hòa trên phương thẳng đứng và khi cách vị trí ban đầu 2 cm thì chúng có tốc độ 40 cm/s. Lấy g ≈ 10m/ s . Khối lượng m bằng: A. 100g. B. 150g. C. 200g. D.250g. Câu 814: Hai vật A và B lần lượt có khối lượng m và 2m được nối với nhau và treo vào lò xo thẳng đứng nhờ sợi dây mảnh không giãn, vật A ở trên, B ở dưới, g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đang đứng yên ở VTCB người ta cắt đứt dây nối giữa hai vật. Gia tốc của vật A ngay sau khi cắt dây nối bằng: A. g/2 B. 2g. C.g. D.0 Câu 815:Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng 2m. Từ vị trí cân bằng đưa vật tới vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Khi vật xuống dưới vị trí thấp nhất thì khối lượng của vật đột ngột giảm xuống còn một nửa. Bỏ qua mọi ma sát và gia tốc trọng trường là g. Biên độ dao động của vật sau khi khối lượng giảm là mg 3mg 2mg 3mg A. B. C. D. k k 2k k Câu 816: Hai vật A, B dán liền nhau mB = 2mA = 200g (vật A ở trên vật B). Treo vật vào 1 lò xo có k = 50N/m. Nâng vật đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên lo = 30 cm thì buông nhẹ. Vật dao động điều hòa đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại, vật B bị tách ra. Lấy g=10 m/s² chiều dài ngắn nhất của lò xo trong quá trình dao động A. 28 cm B. 32,5 cm. C. 22 cm D.20 cm Câu 817: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k =100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g= 10 m/s². Lấy π2= 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở VTCB đủ cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng A. 80 cm B. 20 cm C. 70 cm D.50 cm Câu 818: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng 20N/m và một vật nhỏ là một khúc gỗ hình trụ đứng có diện tích đáy bằng 2 cm2, chiều cao là 6 cm. Con lắc được treo sao cho chỉ có một phần khúc gỗ chìm trong nước. Bỏ qua lực cản của nước. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Cho khối lượng riêng của gỗ và của nước lần lượt là 0,8g/ cm3 và 1g/ cm3; gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s2. Biết trong quá trình dao động luôn có một phần khúc gỗ chìm trong nước, phần còn lại nổi trên mặt nước. Chu kì dao động của con lắc trên là A. 0,14742s. B. 0,14327s. C. 0,13137s. D.0,13256s. 2
Trang | 68
Câu 819: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang trên mặt bàn không ma sát có độ cứng k = 50N/m, một đấu cố định, một đầu gắn với vật nặng m1 = 500g. Trên m1 đặt vật m2 = 300g. Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho vật m1 vận tốc đầu v0 theo phương của trục lò xo. Tìm giá trị lớn nhất của v0 để vật m2 vẫn dao động cùng với m1 sau đó, biết hệ số ma sát trượt giữa m1 và m2 là 0,2, g = 10 m/s2. A. 4 10 cm/s. B. 23 cm/s C. 8 10 cm/s D.16 cm/s. Câu 820: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn vật m. Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5 cm. Lấyg = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng A. 0,41W B. 0,64W C. 0,5W D.0,32W Câu 821 (ĐH 2013) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π/3 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây? F A. 9 cm. B. 11 cm. C. 5 cm. D.7 cm. ---------------------------------------------- ----------------------------------------------
PHẦN 6 – TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA π Câu 822.Cho hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình: x1 = A1cos ωt + và x2 = A2sin 2 ( ωt) . Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai. B. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai. C. Dao động thứ nhất vuông pha (lệch pha một góc π/2) với dao động thứ hai. D.Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai. Câu 823.Hai vật dao động điều hòa có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và li độ bằng một nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động này là A. 600. B. 900. C. 1200. D.1800. Câu 824.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8 cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận các giá trị nào sau đây? A. 14 cm. B. 2 cm. C. 10 cm. D.17 cm. Câu 825.Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 3cos(10 π t + π /6) cm và x2 = 7cos(10 πt +13π /6) cm. Dao động tổng hợp có phương trình là A. x = 10cos(10 π t + π /6) cm. B. x = 10cos(10 πt + 7 π /3) cm. C. x = 4cos(10 π t + π /6) cm. D.x = 10cos(20 π t + π /6) cm. Câu 826.Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình là x1 = 5cos( 4 πt + π/3) cm và x2 = 3cos( 4 πt + 4 π/3) cm. Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos( 4 πt + π/3) cm. B. x = 2cos( 4 πt + 4 π/3) cm. C. x = 8cos( 4 πt + π/3) cm. D.x = 4cos( 4 πt + π/3) cm. Câu 827.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là x1 = 2 cos(2t + π/3) cm và x2 = 2 cos(2t - π/6) cm. Phương trình dao động tổng hợp là A. x = 2 cos(2t + π/6) cm. B. x =2cos(2t + π/12) cm. D.x =2cos(2t - π/6) cm. C. x = 2 cos(2t + π/3) cm .
Câu 828.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 10 Hz và có biên độ lần lượt là 7 cm và 8 cm. Biết hiệu số pha của hai dao động thành phần là π/3 rad. Tốc độ của vật khi vật có li độ 12 cm là A. 314 cm/s. B. 100 cm/s. C. 157 cm/s. D.120 π cm/s. Câu 829.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = A1cos(20t + π/6) cm và x2 = 3cos(20t +5 π/6) cm. Biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 140 cm/s. Biên độ dao động A1 có giá trị là A. 7 cm. B. 8 cm. C. 5 cm. D.4 cm. Câu 830.Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 5 Hz. Biên độ dao động và pha ban đầu của các dao động thành phần lần lượt là A1 = 433 mm, A2 = 150 mm, A3 = 400 mm; ϕ1 = 0; ϕ2 = π / 2; ϕ3 = −π / 2 . Dao động tổng hợp có phương trình dao động là B. x = 500cos( 10 π t - π/6)( mm). A. x = 500cos( 10 π t + π/6)( mm). C. x = 50cos( 10π t + π/6)( mm). D.x = 500cos( 10π t - π/6) cm. Câu 831.Một vật nhỏ có m = 100g tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa, cùng phương cùng tần số theo các phương trình: x1 = 3cos20t cm và x2 = 2cos(20t - π/3) cm. Năng lượng dao động của vật là A. 0,016J. B. 0,040J. C. 0,038J. D.0,032J. Câu 832.Một vật có khối lượng m, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 3cos( ωt + π / 6 ) cm và x2 = 8cos ( ωt − 5π / 6 ) cm. Khi vật qua li độ x = 4 cm thì vận tốc của vật v = 30 cm/s. Tần số góc của dao động tổng hợp của vật là A. 6rad/s. B. 10rad/s. C. 20rad/s. D.100rad/s. Câu 833.Cho một vật tham gia đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 10cos(20 πt + π/3) cm, x2 = 6cos(20 πt) cm, x3 = 4 3cos(20 πt - π/2) cm, x4 = 10cos(20 πt +2 π/3) cm. Phương trình dao động tổng hợp có dạng là A. x = 6 6 cos(20 πt + π/4) cm.
B. x = 6 6 cos(20 πt - π/4) cm.
C. x = 6cos(20 πt + π/4) cm. D.x = 6 cos(20 πt + π/4) cm. Câu 834.Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 6cos( 5πt − π / 2 ) cm và x2 = 6cos 5 πt cm. Lấy π2 =10. Tỉ số giữa động năng và thế năng tại x = 2 2 cm bằng A. 2. B. 8. C. 6. D.4. Câu 835.Hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình: x1 = A1cos(20 πt + π/2) cm và x2= A2cos(20 πt + π/6) cm. Phát biểu nào sau đây là đóng? A. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai một góc π/3. B. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc (- π/3). C. Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc π/6. D.Dao động thứ hai sớm pha hơn dao động thứ nhất một góc (- π/3). Câu 836.Hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình: x1 = 2cos(20 πt +2 π/3) cm và x2 = 3cos(20 πt + π/6) cm. Phát biểu nào sau đây là đóng? A. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai. B. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai. C. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai. D.Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai. Câu 837.Hai dao động điều hào cùng phương, cùng tần số, lần lượt có phương trình: x1 = 3cos(20 πt + π/3) cm và x2 = 4cos(20 πt - 8 π/3) cm. Phát biểu nào sau đây là đóng? A. Hai dao động x1 và x2 ngược pha nhau. B. Dao động x2 sớm pha hơn dao động x1 mộ góc (-3 π). C. Biên độ dao động tổng hợp bằng -1 cm. D.Độ lệch pha của dao động tổng hợp bằng(-2 π). Câu 838.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3 cm và 7 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận các giá trị nào sau đây ? A. 11 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D.2 cm. Câu 839.Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 2 cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là 4 cm khi độ lệch pha của hai dao động bằng Trang | 70
B. (2k – 1) π. C. (k – 1/2) π. D.(2k + 1) π/2. A. 2k π. Câu 840.Cho một thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình sau: x1 = 10cos(5 πt - π/6) cm và x2 = 5cos(5 πt + 5 π/6) cm. Phương trình dao động tổng hợp là A. x = 5cos(5 πt - π/6) cm. B. x =5cos(5 πt + 5 π/6) cm. D.x=7,5cos(5 πt - π/6) cm. C. x = 10cos(5 πt - π/6) cm Câu 841.Hai dao động điều hòa cùng phương, biên độ a bằng nhau, chu kì T bằng nhau và có hiệu pha ban đầu ∆φ = 2 π/3. Dao động tổng hợp của hai dao động đó sẽ có biên độ bằng A. 2a. B. a. C. 0. D.a 2 . Câu 842.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = cos50 πt cm và x2 = cos(50 πt - π/2) cm. Phương trình dao động tổng hợp có dạng là B. x=2cos(50 πt- π/3) cm. A. x = 2cos(50 πt + π/3) cm. D.x = (1+ 3 )cos(50 πt - π/2) cm. C. x = (1+ )cos(50 πt + π/2) cm. Câu 843.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình: x1 = 3 3 cos(5 πt + π/6) cm và x2 = 3cos(5 πt +2 π/3) cm. Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1/3(s) là B. -15 m/s2. C. 1,5 m/s2. D.15 cm/s2. A. 0 m/s2. Câu 844.Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 2 2 cos2 πt cm và x2 = 2 2 sin2 πt cm. Dao động tổng hợp của vật có phương trình là A. x = 4cos(2 πt - π/4) cm. B. x = 4cos(2 πt -3 π/4) cm. C. x = 4cos(2 πt + π/4) cm. D.x = 4cos(2 πt +3 π/4) cm. Câu 845.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết phương trình của dao động thứ nhất là x1 = 5cos( πt + π / 6 ) cm và phương trình của dao động tổng hợp là x = 3cos( πt + 7 π / 6 ) cm. Phương trình của dao động thứ hai là A. x2 = 2cos( πt + π / 6 ) cm. B. x2 = 8cos( πt + π / 6 ) C. x2 = 8cos( πt + 7π / 6 ) cm. D.x2 = 2cos( πt + 7 π / 6 ) cm Câu 846.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động thành phần: x1 = 10cos( πt + π / 6 ) cm và x2 = 5 cos( πt + π / 6 ) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là A. x = 15cos( πt + π / 6 ) cm. B. x = 5cos( πt + π / 6 ) cm. C. x = 10cos( πt + π / 6 ) cm. D.x = 15cos( πt ) cm. Câu 847.Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm. Biên độ của dao động tổng hợp là 10 cm khi độ lệch pha của hai dao động ∆φ bằng A. 2k π. B. (2k – 1) π. C. (k – 1) π. D.(2k + 1) π/2. Câu 848.Một vật có khối lượng m = 500g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 8cos( 2πt + π / 2 ) cm và x2 = 8cos 2 πt cm. Lấy π2 =10. Động năng của vật khi qua li độ x = A/2 là B. 64mJ. C. 96mJ. D.960mJ A. 32mJ. Câu 849.Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: x1 = 4cos10t cm và x2 = 6cos10t cm. Lực tác dụng cực đại gây ra dao động tổng hợp của vật là A. 0,02N. B. 0,2N. C. 2N. D.20N. Câu 850.Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số f = 10 Hz, biên độ A1 = 8 cm và φ1 = π/3; A2 = 8 cm và φ2 = - π/3. Lấy π2 =10. Biểu thức thế năng của vật theo thời gian là A. Wt = 1,28sin2(20 πt )(J) B. Wt = 2,56sin2(20 πt )(J). 2 C. Wt = 1,28cos (20 πt )(J). D.Wt = 1280sin2(20 πt ) J Câu 851.Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 4,5cos(10t+ π / 2 ) cm và x2 = 6cos(10t) cm. Gia tốc cực đại của vật là A. 7,5 m/s2. B. 10,5 m/s2. C. 1,5 m/s2. D.0,75 m/s2. Câu 852.Cho một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 5 cm. Biên độ dao động tổng hợp là 5 cm khi độ lệch pha của hai dao động thành phần ∆φ bằng ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 71
B. π/2rad. C. 2 π/3rad. D. π/4rad. A. π rad. Câu 853.Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 20cos(20t+ π / 4 ) cm và x2 = 15cos(20t- 3π / 4 ) cm. Vận tốc cực đại của vật là A. 1 m/s. B. 5 m/s. C. 7 m/s. D.3 m/s. Câu 854.Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 5cos(3 πt+ π / 6 ) cm và x2 = 5cos( 3π t+ π / 2 ) cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là A. A = 5 cm; φ = π/3. B. A = 5 cm; φ = π/6.
C. A = 5 3 cm; φ = π/6. D.A = 5 cm; φ = π/3. Câu 855.Cho hai dao động điều hòa có phương trình: x1 = A1cos( ωt + π / 3 ) cm và x2 = A2sin( ωt + π / 6 ) cm. Chọn kết luận đóng A. Dao động x1 sớm pha hơn dao động x2làπ/3. B. Dao động x1 sớm pha hơn dao động x2là 2 π/3. C. Dao động x1 trễ pha hơn dao động x2làπ/3. D.Dao động x1 trễ pha hơn dao động x2là 2 π/3 Câu 856.Cho một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần sô f = 50 Hz có biên độ lần lượt là A1 = 2a, A2 = a và có pha ban đầu lần lượt là φ1 = π/3 và φ2 = π. Phương trình của dao động tổng hợp? A. x = a cos(100πt + π/3). B. x = a cos(100 πt + π/2). C. x = a 3cos(50 πt + π/3). D.x = a 2 cos(100 πt + π/2). Câu 857.Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc ω = 5π (rad/s), với biên độ:
A1 =
3 cm và A2 = 3 cm; các pha ban đầu tương ứng là φ1 = π/2 và φ2 = 5π/6. Phương trình dao 2
động tổng hợp là A. x = 2, 3 cos(5 π t − 0, 73 π )cm. B. x = 3, 2 cos(5 π t + 0, 73 π )cm. C. x = 2, 3 cos(5 π t + 0, 73 π )cm. D. x = 2, 3 sin(5 π t + 0, 73 π )cm. Câu 858.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có các phương trình lần lượt là x1 = acosωt và x2 = 2acos(ωt + 2π/3). Phương trình dao động tổng hợp là A. x = a 3cos(ωt - π/2). B. x = a 2 cos(ωt + π/2). C. x = 3acos(ωt + π/2) D.x = a 3cos(ωt + π/2). Câu 859: Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa
cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 =10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng A. 225 J. B. 0,1125 J. C. 0,225 J. D.112,5 J. Câu 860: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương cùng tần số. Dao động thành phần thứ nhất có biên độ là5 cm pha ban đầu là π/6, dao động tổng hợp có biên độ là 10 cm pha ban đầu là π/2. Dao động thành phần còn lại có biên độ và pha ban đầu là A. Biên độ là 10 cm, pha ban đầu là π/2.
B. Biên độ là 5 3 cm, pha ban đầu là π/3
C. Biên độ là 5 cm, pha ban đầu là 2π/3. D.Biên độ là 5 3 cm, pha ban đầu là 2π/3 Câu 861: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình: x1 = - 4sin(πt ) và x2 =4 3 cos(πt) cm Phương trình dao động tổng hợp là A. x = 8cos(πt + π/6) cm B. x = 8sin(πt - π/6) cm D.x = 8sin(πt + π/6) cm C. x = 8cos(πt - π/6) cm Câu 862: Hai dao động thành phần có biên độ 4 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị A. 48 cm. B. 3 cm C. 4 cm D.9 cm Câu 863: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1= cos(πt) cm; x2 = 2cos(πt + π/2 ) cm; x3= 3cos(πt – π/2) cm. Phương trình dao động tổng hợp có dạng A. x = 2cos(πt + π/2) cm. B. x = 2cos(πt – π/3) cm Trang | 72
D.x = 2cos(πt – π/6) cm C. x = 2cos(πt + π/3) cm. Câu 864: Cho hai dao động cùng phương: và. Biết dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ bằng 5 cm. Chọn hệ thức liên hệ đóng giữa và A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/4. B. φ2 – φ1 = 2kπ C. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2 D.φ2 – φ1 = (2k + 1)π Câu 865: Phương trình dao động tổng hợp của hai DĐĐH cùng phương, cùng tần số là x = 2cos10t cm. Một trong hai dao động đó có phương trình x1 = 2cos(10t - π/2) cm thì phương trình của dao động thứ hai là x( A. x2 = 2sin(10πt + 3π/4) cm x1 3 2
B. x2 = 2 3 cos(10πt + 5π/6) cm C. x2 = 4 cos (10πt + π/6) cm
cm)
x2
2
4 t(s)
0 D.x2= 2 3 sin(10πt + π/3) cm 1 3 Câu 866: Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được vẽ như sau:Phương trình nào sau đây là phương trình –2 –3 dao động tổng hợp của chúng: A.x = 5cos(πt/2) cm. B.x = cos(πt/2 – π/2) cm C. x = 5cos(πt/2 + π) cm. D.x = cos(πt/2 – π) cm Câu 867: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A và có pha ban đầu là - π/4 rad và π/4 rad. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên lần lượt là A. A 2 và 0 rad. B. 0 và π rad. C. 2A và π/2 rad. D. A 2 /2 và 0 rad. Câu 868: Vật khối lượng m = 2kg, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, các dao động thành phần có biểu thức x1= 3 cos( 2πt + π/3) cm, x2 = 4 cos(2πt - π/6) cm. Cơ năng dao động của vật là A. 4,0J B. 0,01J C. 0,1J D.0,4J Câu 869: Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần 4 cm
và 4 3 cm được biên độ tổng hợp là 8 cm. Hai dao động thành phần đó A. cùng pha với nhau. B. lệch pha π/3. C. vuông pha với nhau.D.lệch pha π/6. Câu 870 (CĐ2008) Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động: x1 = 3√3sin(5πt + π/2) cm và x2 = 3√3sin(5πt - π/2) cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng A. 0 cm. B. 3 cm. C. 63 cm. D.33 cm. Câu 871 (ĐH2008) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π/3 và - π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng A. - π/2 B.π/4. C.π/6. D.π/12. Câu 872 (ĐH2009) Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(10t + π/4) cm và x2 = 3cos(10t - 3π/4) cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D.10 cm/s. Câu 873 (CĐ2010) Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t cm và x2 = 4sin(10t + π/2) cm. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng A. 7 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,7 m/s2. D.5 m/s2. Câu 874(ĐH2010) Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x= 3cos(πt - 5π/6) cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1= 5cos(πt + π/6) cm. Dao động thứ hai có phương trình li độ là A. x2 = 8cos(πt + π/6) cm. B. x2 = 2cos(πt + π/6) cm. C. x2 = 2cos(πt - 5π/6) cm. D.x2 = 8cos(πt - 5π/6) cm. Câu 875 (CĐ2012) Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1=Acosωt và x2 = Asinωt. Biên độ dao động của vật là A. 3 A.
B. A.
C. 2 A.
D.2A.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 73
Câu 876 (CĐ2013) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4,5 cm và 6,0 cm; lệch pha nhauπ. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 1,5 cm B. 7,5 cm. C. 5,0 cm. D.10,5 cm. Câu 877: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4 cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ x = 2 cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào? A. x = 8 cm và chuyển động ngược chiều dương. B. x = 0 và chuyển động ngược chiều dương. C. x = 4 cm và chuyển động theo chiều dương. D.x = 2 3 cm và chuyển động theo chiều dương. Câu 878 (CĐ2012)Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình 2
2
dao động của các vật lần lượt là x1 = A1cosωt cm và x2 = A2sinωt cm. Biết 64 x1 + 36 x2 = 482 ( cm2). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3 cm với vận tốc v1 = -18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng A. 24 3 cm/s. B. 24 cm/s. C. 8 cm/s. D.8 3 cm/s. Câu 879 (ĐH2012)Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1cos(πt + π/6) cm và x2 = 6cos(πt - π/2) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = Acos(πt + ϕ) cm. Thay đổi A1 Cho πến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì A.ϕ = - π/6 (rad) B.ϕ = π (rad) C.ϕ = - π/3 (rad) D.ϕ = 0 (rad) Câu 880 (ĐH2012) Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là A. 4/3. B. 3/4. C. 9/16. D.16/9. Câu 881: Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng m = 10 (g), độ cứng lò xo k = 100π2 N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là A. 0,03 (s) B. 0,01 (s) C. 0,04 (s) D.0,02 (s) Câu 882: Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao động của hai vật tương ứng là x1=Acos(3πt + φ1) và x2=Acos(4πt + φ2). Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có li độ bằng A/2 nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều âm trục tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là A. 3s. B. 2s. C. 4s. D.1 s. Câu 883:Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10g, độ cứng lò xo là k = π2 N/ cm, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là A. 0,02 s. B. 0,04 s. C. 0,03 s. D.0,01 s. Câu 884:Hai chất điểm M1, M2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox xung quang gốc O với cùng tần số f, biên độ dao động của M1, M2 tương ứng là 3 cm., 4 cm và dao động của M2 sớm pha hơn dao động của M1 một góc π/2. Khi khoảng cách giữa hai vật là 5 cm thì M1 và M2 cách gốc toạ độ lần lượt bằng: A. 3,2 cm và 1,8 cm B. 2,86 cm và 2,14 cm C. 2,14 cm và 2,86 cm D.1,8 cm và 3,2 cm Câu 885. Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A =4 cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ x = 2 cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn Trang | 74
dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào? A. x = 8 cm và chuyển động ngược chiều dương. B. x = 0 và chuyển động ngược chiều dương. C. x = 4 cm và chuyển động theo chiều dương D.x = 2 3 cm và chuyển động theo chiều dương. Câu 886.Chất điểm m = 50g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng biên độ 10 cm và cùng tần số góc 10 rad/s. Năng lượng của dao động tổng hợp bằng 25 mJ. Độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng: A. 0. B.π/3. C.π/2. D.2π/3. Câu 887. Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4 cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động thứ nhất có li độ x = 2 cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động thứ hai đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào? A.x = 2 3 cm và chuyển động theo chiều dương. B.x = 4 cm và chuyển động ngược chiều dương. C. x = 4 cm và chuyển động theo chiều dương.. D.x = 2 và chuyển động ngược chiều dương. ---------------------------------------------- ----------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 75
BÀI TẬP TỔNG HỢP NÂNG CAO Câu 888: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Vật được đặt trên một giá đỡ D.Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo dãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc a = 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản, lấy g = 10 m/s2. Sau khi rời khỏi giá đỡ, vật m dao động điều hòa với biên độ xấp xỉ bằng A. 6,08 cm. B. 9,80 cm. C.4,12 cm. D.11,49 cm. Câu 889:Một lò xo nhẹ độ cứng k = 20N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới gắn cố định, đầu trên gắn với 1 cái đĩa nhỏ khối lượng M = 600g, một vật nhỏ khối lượng m = 200g được thả rơi từ độ cao h = 20 cm so với đĩa, khi vật nhỏ chạm đĩa thì chúng bắt đầu dao động điều hòa, coi va chạm hoàn toàn không đàn hồi. Chọn t = 0 ngay lúc va chạm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của hệ vật M + m, chiều dương hướng xuống. Phương trình dao động của hệ vật là. B.x = 10 cos(5t - 3π/4) cm A.x = 20 2cos(5t + 3π/4) cm C.x = 10 cos(5t + π/4) cm D.x = 20 2cos(5t - π/4) cm Câu 890:Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là α = 300. Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1(m) nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là A. 2,315s B. 2,809s C. 2,135s D.1,987s Câu 891:Hai chất điểm chuyển động trên quỹ đạo song song sát nhau, cùng gốc tọa độ với các phương trình x1 = 3cos(ωt) cm và x2 = 4sin(ωt) cm. Khi hai vật ở xa nhau nhất thì chất điểm 1 có li độ bao nhiêu? A.± 1,8 cm B. 0 C.± 2,12 cm. D.± 1,4 cm. Câu 892:Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. 2 2cm B. 4,25 cm C. 3 2cm D. 2 5cm Câu 893:Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k= 40 (N/m), một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn vào vật nhỏ có khối lượng m = 100(g). Ban đầu giữ vật sao cho lò xo nén 4,8 cm rồi thả nhẹ. Hệ số ma sát trượt và ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn đều bằng nhau và bằng 0,2; lấy g = 10 ( m/s2). Tính quãng đường cực đại vật đi được Cho πến lúc dừng hẳn. A. 23 cm B. 64 cm C. 32 cm D.36 cm Câu 894:Hai con lắc lò xo giống nhau, độ cứng của lò xo k =100 (N/m), khối lượng vật nặng 100g , hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song liền kề nhau (vị trí cân bằng của hai vật chung gốc tọa độ) với biên độ dao động A1 = 2A2. Biết 2 vật gặp nhau khi chúng đi qua nhau và chuyển động ngược chiều nhau. Lấy π2 = 10. Khoảng thời gian giữa 2013 lần liên tiếp hai vật gặp nhau là A. 202,1 s. B. 201,2 s C. 402,6 s. D.402,4 s Câu 895:Hai chất điểm M, N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x1 = 10cos2πt cm và x2 = 10 3 cos(2πt +π/2) cm . Hai chất điểm gặp nhau khi chúng đi qua nhau trên đường thẳng vuông góc với trục Ox. Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm gặp nhau là A.16 phút 46,42s. B.16 phút 47,42s C.16 phút 46,92s D.16 phút 45,92s Câu 896:Cho một con lắc đơn có vật nặng 100 g, tích điện 0,5 mC, dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2. Đặt con lắc trong điện trường đều có véc tơ điện trường nằm ngang, độ lớn
2000 3V / m. Đưa con lắc về vị trí thấp nhất rồi thả nhẹ. Tìm lực căng dây treo khi gia tốc vật nặng cực tiểu A.2,19 N B.1,46 N C.1,5 N D.2 N Câu 897:Cho một vật dao động điều hòa với chu kì T. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc công suất lực hồi phục cực đại đến lúc động năng vật gấp ba lần thế năng.
A.T/24 B.T/36 C.T/6 D.T/12 Câu 898:Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m, sợi dây mảnh có chiều dài l. Từ vị trí cân bằng, kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α0 = 60 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m s 2 , bỏ qua mọi lực cản. Trong quá trình chuyển động thì độ lớn gia tốc của con lắc có giá trị nhỏ nhất bằng A. 10 3 2 ( m s2 ) . B. 0 ( m s2 ) C.10 2 3 ( m s2 ) D. 10 5 3 ( m s 2 ) o
Câu 899:Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. Tỉ số x/y = 2/3. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là A. 2 B. 3/2 C. 1/5 D.3 Câu 900:Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với tần số f. Biết ở thời điểm t1 vật có li độ 3 cm, sau t1 một khoảng thời gian 1/(4f) vật có vận tốc – 30 cm/s.Khối lượng của vật là A. 100 g. B. 200 g. C. 300 g. D.50 g. Câu 901:Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là x = 2cos(5πt + π/2) cm và y = 4cos(5πt – π/6) cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x = - 3 cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là B. 7cm. C.$2\sqrt{3} cm$. D. 1,5cm. A. 3 3cm . Câu 902:Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A~. Khi vật nặng chuyển động qua VTCB thì giữ cố định điểm cách điểm cố định một đoạn 1/4 chiều dài tự nhiên của lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng: A. A/ B. 0,5A C. A/2 D.A 2 Câu 903:Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A~. Khi vật nặng chuyển động qua VTCB thì giữ cố định điểm I trên lò xo cách điểm cố định của lò xo một đoạn b thì sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 0,5A . Chiều dài tự nhiên của lò xo lúc đầu là A. 2b B. 4b C. 4b/3 D.3b Câu 905:Một lò xo có độ cứng k = 20 N/m được treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 100g được treo vào sợi dây không dãn và treo vào đầu dưới của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Để vật dao động điều hòa thì biên độ dao động của vật phải thoả mãn điều kiện: A. A ≥ 5 cm. B. A ≤ 5 cm. C. 5 ≤ A ≤ 10 cm. D.A ≥ 10 cm. Câu 906:Một vật có khối lượng m=100g chuyển động với phương trình x = 4 + cosωt( cm;s).Trong đó A, ω là những hằng số. Biết rằng cứ sau một khoảng thời gian ngắn nhất π/30 s thì vật lại cách vị trí cân bằng 4 2 cm. Xác định tốc độ vật và hợp lực tác dụng lên vật tại vị trí x1= 4 cm. A. 0 cm/s và 1,8N B. 120 cm/s và 0 N C. 80 cm/s và 0,8N D.32 cm/s và 0,9N Câu 907:Hai vật dao động điều hòa coi như trên cùng 1 trục Ox, cùng tần số và cùng vị trí cân bằng, có các biên độ lần lượt là 4 cm và 2 cm. Biết độ lệch pha hai dao động nói trên là 600. Tìm khoảng cách cực đại giữa hai vật? A. 3 3cm . B. 2 2cm C. 2 3cm D.6 cm. Câu 908:Một con lắc lò xo có độ cứng k =100N/m, vật nặng m =100g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, với hệ số ma sát 0,1. Ban đầu vật có li độ lớn nhất là 10 cm. Lấy g=10 m/s2. Tốc độ lớn nhất của vật khi qua vị trí cân bằng là A. 3,16 m/s B. 2,43 m/s C. 4,16 m/s D.3,13 m/s Câu 909:Một con lắc đơn có khối lượng 50g đặt trong một điện trường đều có vecto cường độ điện trường E hướng thẳng đứng lên trên và có độ lớn 5.103V/m. Khi chưa tích điện cho vật, chu kì dao động của con lắc là 2s. Khi tích điện cho vật thì chu kì dao động của con lắc là π/2 s. Lấy g=10 m/s2 và π2=10. Điện tích của vật l A. 4.10-5C B. -4.10-5C C. 6.10-5C D.-6.10-5C
Câu 910:Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(4πt - π/6) – 1 cm. Tìm thời gian trong 2/3 chu kì đầu để tọa độ của vật không vượt quá -3,5 cm. A. 1/12 s B. 1/8 s C. 1/4s D.1/6 s Câu 911:Hai vật dao động điều hòa quanh gốc tọa độ O (không va chạm nhau) theo các phương
trình: x1 = 2cos ( 4π t ) cm ; x 2 = 2 3cos 4πt +
π cm. Tìm số lần hai vật gặp nhau trong 2,013s kể 6
từ thời điểm ban đầu. A. 11 lần B. 7 lần C. 8 lần D.9 lần Câu 912: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(2πt – π/6) cm. Thời điểm thứ 2010 vật qua vị trí có vận tốc v = - 8π cm/slà A. 1005,5 s B. 1004,5 s C. 1005 s D.1004 s Câu 913:Hai con lắc lò xo nằm ngang có chu kì T1=T2/2. Kéo lệch các vật nặng tới vị trí cách các vị trí cân bằng của chúng một đoạn A như nhau và đồng thời thả cho chuyển động không vận tốc đầu. Khi khoảng cách từ vật nặng của con lắc đến vị trí cân bằng của chúng đều là b (0<b<A) thì tỉ số độ lớn vận tốc của các vật nặng v1/v2là A. 1/2 B. 2 C. 2 D. 2/2 Câu 914:Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 100g mang điện tích q. Để xác định q, người ta đặt con lắc đơn trong điện trường đều có cường độ 104V/m. Khi điện trường hướng thẳng đứng lên trên thì con lắc dao động với chu kì T1=2s. Khi điện trường hướng theo phương ngang thì con lắc dao động với chu kì 2,17s. Giá trị của q là. A. -2.10-5C B. 2.10-5C C. 4.10-5C D.-4.10-5C Câu 915:Một con lắc đơn có quả nặng là một quả cầu bằng kim loại thực hiện dao động nhỏ với ma sát không đáng kể. Chu kì của con lắc là T0 tại một nơi g = 10 m/s2. Con lắc được đặt trong thang máy. Khi thang máy chuyển động lên trên với gia tốc a1 thì chu kì con lắc là T1 = 3T0. Khi thang máy chuyển động lên trên với gia tốc a2 thì chu kì con lắc là T2 = 3/5T0. Tỉ số a1/a2 bằng bao nhiêu? A. -0,5. B. 1. C. 0,5. D.-1. Câu 916:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vật nặng khối lượng 1kg. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Lấy g=10 m/s2. Gọi T là chu kì dao động của vật. Tìm thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí lực đàn hồi có độ lớn 5N đến vị trí lực đàn hồi có độ lớn 15N. A. 2T/3 B. T/3 C. T/4 D.T/6 Câu 917:Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, dao động trong hai mặt phẳng song song cạnh nhau và cùng vị trí cân bằng. Chu kì dao động của con lắc thứ nhất bằng hai lần chu kì dao động của con lắc thứ hai và biên độ dao động của con lắc thứ hai bằng ba lần con lắc thứ nhất. Khi hai con lắc gặp nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng. Tỉ số độ lớn vân tốc của con lắc thứ hai và con lắc thứ nhất khi chúng gặp nhau bằng A. 4. B.2,16 C.6,83 D.8. Câu 918: Một con lắc lò xo thẳng đứng đầu trên treo vào điểm Q, đầu dưới gắn với vật nặng nhỏ, dao động điều hòa với chu kì T = 0,04 5 π (s). Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là
vmax = 60 5cm/ s . Lấy g = 10 m/s2. Tỉ số giữa lực kéo cực đại và lực nén cực đại tác dụng lên điểm treo Q là A. 0,5. B. 1,5. C. 1. D.2. Câu 919:Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N. I là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo 5 3N là 0,1s. Quãng đường dài nhất mà vật đi được trong 0,4s là A. 84 cm. B. 115 cm. C. 64 cm. D.60 cm. Câu 920: Một vật dao động điều hòa với phương trình x2 = 6cos(2πt - π) cm Tại thời điểm pha của dao động bằng 1/6 lần độ biến thiên pha trong một chu kì, tốc độ của vật bằng A. 6πcm / s. B. 12 3πcm/ s. C. 6 3πcm/s. D. 12πcm / s. Câu 921:Có hai con lắc đơn giống nhau. Vật nhỏ của con lắc thứ nhất mang điện tích 2,45.10-6C, vật nhỏ con lắc thứ hai không mang điện. Treo cả hai con lắc vào vùng điện trường đều có đường
sức điện thẳng đứng, và cường độ điện trường có độ lớn E = 4,8.104 V/m. Xét hai dao động điều hòa của con lắc, người ta thấy trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 7 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Lấy g = 9,8 m/s2. Khối lượng vật nhỏ của mỗi con lắc là A. 12,5 g. B. 4,054 g. C. 42 g. D.24,5 g. Câu 922:Một vật có khối lượng M = 250 g, đang cân bằng khi được treo dưới một lò xo có độ cứng 50 N/m. Người ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo một vật khối lượng m thì cả hai bắt đầu dao động điều hòa theo phương thẳngđứng và cách vị trí ban đầu 2 cm thì chúng có tốc độ 4 cm/s. Lấy g = 10 m/s2. Hỏi khối lượng m bằng bao nhiêu? B 51 g C. 15 g D.100 g A. 50 g Câu 923:Một đồng hồ quả lắc chạy đóng ở nhiệt độ 10 độ trên mặt đất, nếu đưa lên độ cao 1600 Km, ở đó có nhiệt độ -10 độ, phải thay đổi chiều dài con lắc đi bao nhiêu phần trăm để đồng hồ chạy đóng? Biết hệ số nở dài là 10-6 K1 A. 300 B.36% C. 600 D. 900 Câu 924:Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10g, độ cứng lò xo là k = π2 (N/ cm), dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp 3 lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc 2 vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là A. 0,02 s B. 0,04 s C. 0,03 s D.0,01 s Câu 925:Một con lắc lò xo gồm vật M và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn với biên độ A1. Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 bằng vận tốc cực đại của vật M, đến va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2. Tính tỉ số biên độ dao động A1/A2của vật M trước và sau va chạm: A.½ B.½ 3 C. 2/3 D.½ Câu 926:Một vật nhỏ khối m đặt trên một tấm ván nằm ngang hệ số ma sát nghỉ giữa vật và tấm ván là µ =0,2. Cho tấm ván dao động điều hòa theo phương ngang với tần số f=2 Hz. Để vật không bị trượt trên tấm ván trong quá trình dao động thì biên độ dao động của tấm ván phải thỏa mãn điều kiện nào: B A ≤ 1,5 cm C A ≤ 2,5 cm D.A ≤ 2,15 cm A. A≤1,25 cm Câu 927:Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào một vào một điểm cố định , đầu dưới treo vật nặng 100g . Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Vật dao động điều hòa theo phương trình: x=5cos4πt cm lấy g=10 m/s2và π2=10. Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn A. 1,6N B. 0,8N. C. 6,4 N. D.3,2 N Câu 928:Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau và treo vào lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn. g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là B. g và g/2 C. g/2 và g D.g và g. A. g/2 và g/2 ---------------------------------------------- ---------------------------------------------ĐẠI HỌC 2015 Câu 929:Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. mωA2.
1 2
B. mωA 2 .
C. m ω 2 A 2 .
D.
1 mω2A 2 . 2
Câu 930:Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5 cos( ω t + 0, 5 π )(cm ) . Pha ban đầu của dao động là A.π. B. 0,5π. C. 0,25π. D. 1,5π. Câu 931:Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6 cos ωt cm. Dao động của chất điểm có biên độ là
A. 2 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm. ật nh nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng ng k. Con lắ lắc dao động Câu 932:Một con lắc lò xo gồm một vật điều hòa với tần số góc là
m k m k . B. 2π . C. . D. . k m k m Câu 933: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5 cos(2 π t + 0, 75 π ) cm và ch pha củ của hai dao động này có độ lớn bằng x2= 10 cos( 2 π t + 0, 5 π ) cm. Độ lệch A. 0,25π. B. 1,25π. C. 0,50π. D. 0,75π. ng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t Câu 934: Một vật nhỏ khối lượng ật bằ bằng tính bằng s). Động năng cực đại của vật A. 32 mJ. B. 64 mJ. C. 16 mJ. D. 128 mJ. ủa ch chất điểm 1(đường 1) và chất Câu 935: Đồ thị li độ theo thời gian của cực đại của chất điểm 2 là 4 π điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cự ờ điể điểm hai chất điểm có cùng li độ cm/s . Không kể thời điểm t = 0, thời lần thứ 5 là B. 3,25 s. A. 4,0 s. C. 3,75 s D. 3,5 s ang dao động điều Câu 936: Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con llắc đơn có chiều dài dây treo 1m, đang hòa với biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là A. 2,7 cm/s B. 27,1 cm/s C. 1,6 cm/s D. 15,7 cm/s ện đề đều được cắt thằng ba lò xo có chiều dài tự nhiên là ℓ cm, Câu 937: Một lò xo đồng chất, tiết diện ắn m mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏỏ khối khố lượng m ( ℓ -10) cm và ( ℓ -20) cm. Lần lượt gắn A. 2π
ng riêng tương ứng là: 2s; 3s và T. Biết độ cứng ng củ của các lò xo thì được ba con lắc có chu kì dao động trị của T là tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên củaa nó. Giá tr C. 1,41s D. 1,50s A. 1,00 s B. 1,28s ng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cốố định, đầu dưới Câu 938: Một lò xo nhẹ có độ cứng ng 100g; vật vậ A được nối với vật nhỏ B có khối lượng ng 100g bằng b một gắn vào vặt nhỏ A có khối lượng th đứng sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng ng không. Khi vvật B xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng ản, lấy l g = 10 bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột tay khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, m/s2. Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí được thảả ban đầu A. 0,30 s B. 0,68 s C. 0,26 s D. 0,28 s. ĐỀ ĐẠI HỌC 2014 Câu 939: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa ng tính tạ tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến t2 = s, động theo phương ngang, mốc thế năng trị cực đại rồi giảm về 0,064J. ở thời điểm t2, thế năng của năng của con lắc tăng từ 0,096J đếnn giá tr ng củ của con lắc là: con lắc bằng 0,096J. Biên độ dao động A. 5,7 cm. B. 7,0 cm. C. 8,0 cm. D. 3,6 cm. Câu 940: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời c tiểu lần điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạtt giá trị cực thứ hai, vật có tốc độ trung bình là A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s. ng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần sốố góc 3 rad/s. Câu 941: Một vật có khối lượng Động năng cực đại của vật là A. 7,2 J. B. 3,6.10-4J. C. 7,2.10-4J. D. 3,6 J. ức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần Câu 942:Một vật dao động cưỡng bức số f. Chu kì dao động của vật là A.
1 . 2πf
B.
2π . f
C. 2f.
1 f
D. .
Câu 943: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều ều lự lực kéo về là
B. 0,1 s C. 0,3 s D. 0,4 s A. 0,2 s Câu 944: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc ω . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g. Tại thời điểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,95 s, vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn v = - ωx lần thứ 5. Lấy π 2 = 10 . Độ cứng của lò xo là A. 85 N/m B. 37 N/m C. 20 N/m D. 25 N/m Câu 945: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu 0,79 rad. Phương trình dao động của con lắc là A. α = 0,1 cos(20π t − 0, 79)( rad ) B. α = 0,1cos(10 t + 0, 79)( rad ) C. α = 0,1cos(20π t + 0, 79)( rad ) D. α = 0,1 cos(10 t − 0, 79)( rad ) Câu 946: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là
x1 = A1 cos( ωt + 0,35)( cm) và x2 = A2 cos( ωt −157 , )( cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình là x = 20 cos( ω t + ϕ )( cm ) . Giá trị cực đại của (A1 + A2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 25 cm B. 20 cm C. 40 cm D. 35 cm Câu 947: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos ω t( cm ) . Quãng đường vật đi được trong một chu kì là A. 10 cm B. 5 cm C. 15 cm D. 20 cm Câu 948: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6 cos π t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng? A.Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s. B.Chu kì của dao động là 0,5 s. C.Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2. D. Tần số của dao động là 2 Hz. ---------------------------------------------- ----------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 81
KIỂM TRA LẦN 1, CHƯƠNG 1 - HK I MÔN: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài:90 phút;(50 câu trắc nghiệm) Câu 1: Khi nói về dao động điều hòa của 1 chất điểm, phát biểu nào sau đây là sai: A.Khi chất điểm đến VTCB nó có tốc độ cực đại, gia tốc bằng 0. B.Khi chất điểm đến vị trí biên, nó có tốc độ bằng 0 và độ lớn gia tốc cực đại. C.Sau khi chất điểm đi qua VTCB, gia tốc và vận tốc đổi chiều. D.Khi chất điểm qua vị trí biên, nó đổi chiều chuyển động nhưng gia tốc không đổi chiều. Câu 2: Một con lắc lo xo gồm vật có khối lượng m và lo xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ: A.Giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Tăng 2 lần. Câu 3:Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 200g thì chu kì dao động là 2s. Để chu kì 1s thì khối lượng bằng: A.200g. B. 800g. C. 100g. D. 50g. Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Có k = 40N/m, vật nặng có khối lượng m = 200g. Ta kéo vật từ VTCB hướng xuống dưới 1 đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu: A.2N và 1,2N. B. 4N và 2N. C. 2N và 0N. D. 4N và 0N. Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có g = 10 m/s2. Có độ cứng k = 50N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá trần lần lượt 4N và 2N. Vận tốc cực đại là: A.60√5 cm/s B.30√5 cm/s C. 40√5 cm/s D. 50√5 cm/s Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về năng lượng dao động điều hòa: A.Khi vật chuyển động về VTCB thì thế năng của vật tăng. B.Khi động năng của vật tăng thì thế năng của vật cũng tăng. C.Khi vật dao động ở VTCB thì động năng lớn nhất. D.Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng vật tăng. Câu 7: Một con lắc lò xo gồm: lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng 40N/m gắn với quả cầu có khối lượng m. Cho quả cầu dao động với biên độ 5 cm. Động năng của quả cầu khi x = 3 cm là: A.0,018J. B. 0,5J. C. 0,032J D.320J. Câu 8: Chu kì con lắc đơn phụ thuộc vào: A.Khối lượng quả cầu và độ cứng sợi dây B.Khối lượng quả cầu và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm. C.Khối lượng quả cầu và chiều dài sợi dây. D.Chiều dài sợi dây và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm. Câu 9: Tại 1 nơi, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn là 2s. Sau khi tăng thêm chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì của con lắc là 2,2s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là: A.101 cm. B. 99 cm. C. 100 cm. D. 98 cm. Câu 10: Một vật thực hiện 2 dao động điều hòa cùng phương, có phương trình: x1 = 5cos(2πt+ π/4) cm và x2 = 5√2 cos(2πt – π/2) cm phương trình dao động tổng hợp là: A.x = 5cos(2πt+ π/4) B.x = 5cos(2πt - π/4) C.x = 5√2 cos(2πt + 3π/4) D.x = 10cos(2πt - π/4). Câu 11: Một chất điểm có m = 2kg, thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòacùng phương cùng tần số góc ω = 10 rad/s, có biên độ lần lượt A1 = 5 cm và A2 = 12 cm, độ lệch pha giữa 2 dao động này là ∆ϕ = ( k +1/2) π. Chất điểm có năng lượng dao động là: A.2,89J. B. 1,69J. C. 0,49J D.0,69J. Câu 12: Dao động cưỡng bức là: A.Dao động có biên độ bằng biên độ của ngoại lực biến thiên điều hòa. B.Dao động duy trì nhờ tác dụng của ngoại lực không đổi C.Dao động có tần số phụ thuộc tần số riêng của hệ D.Dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực điều hòa Câu 13: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A.Dao động cơ học là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Trang | 82
B.Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. C.Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh D.Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa Câu 14: Một người bước đều tay xách 2 xô nước mà chu kì dao động riêng của nước trong xô bằng 0,9s. Khi người đó di với vận tốc 2,4 km/h thì xô nước bắn tung té mạnh nhất ra ngoài. Vậy mỗi bước đi của người đó dài; A.60 cm. B. 2,16m. C. 2,16 cm. D. 30 cm. Câu 15: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? T , vật đi được quảng đường bằng A. 4 T B. Sau thời gian , vật đi được quảng đường bằng 2 A. 2 T C. Sau thời gian , vật đi được quảng đường bằng 0,5 A. 8
A. Sau thời gian
D. Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A. Câu 16: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J. Câu 17: Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A.
T . 4
B.
T . 8
C.
T . 12
D.
T . 6
Câu 18: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2cm . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2. Câu 19: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = π2 ( m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 36 cm. B. 40 cm. C. 42 cm. D. 38 cm. Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. Câu 21: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1cosωt cm và x2 = A2sinωt cm. Biết 64x1 + 36x2 = 48 ( cm2). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3 cm với vận tốc v1 = -18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng A. 24√3 cm/s. B. 24 cm/s. C. 8 cm/s. D. 8√3 cm/s. Câu 22: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm (t+ T/4) vật có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của m bằng: A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà π v ≤ vTB là: 2
4
A.T/6.
B.2T/3.
C. T/3.
2
2
D.T/2.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 83
Câu 24: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1cos(πt + π/6 ) cm và x2 = 6cos(πt - π/2 ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x= Acos(πt + φ) cm. Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì bằng: B.π C. -π/3 D. 0 A. -π/6 Câu 25: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos4πt (t tính bằng s). Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nử độ lớn gia tốc cực đại là A. 0,083s. B. 0,125s. C. 0,104s. D. 0,167s. Câu 26: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc thế năng tại vị trí cân bằng); lấy π2 = 10. Tại li độ 3√2 cm, tỉ số động năng và thế năng là A. 3 B. 4 C. 2 D.1 Câu 27: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m1 = 300g dao động điều hòa với chu kì 1s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m1 bằng vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5s. Giá trị m2 bằng A. 100 g B. 150g C. 25 g D. 75 g Câu 28: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2 cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2. Giá trị của k là A. 120 N/m. B. 20 N/m. C. 100 N/m. D. 200 N/m. Câu 29:Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s. Câu 30: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là A. 0,2 s B. 0,1 s C. 0,3 s D. 0,4 s Câu 31:Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc ω. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g. Tại thời điểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,95 s, vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn v = -ωx lần thứ 5. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là A. 85 N/m B. 37 N/m C. 20 N/m D. 25 N/m Câu 32:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cosωt cm. Quãng đường vật đi được trong một chu kì là A. 10 cm B. 5 cm C. 15 cm D. 20 cm Câu 33:Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cosπt (x tính bằng cm; t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng? A.Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s. B.Chu kì của dao động là 0,5 s. C.Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2. D.Tần số của dao động là 2 Hz. Câu 34: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm. Câu 35:Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao π 3π động này có phương trình lần lượt là x1 = 4 cos(10t + ) cm và x 2 = 3 cos(10 t − ) cm. Độ lớn 4
4
vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s. Câu 36:Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m. Câu 37: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là Trang | 84
A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. Câu 38: Máť&#x2122;t con lắc lò xo gáť&#x201C;m lò xo nháşš vĂ váşt nháť? dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng Ä&#x2018;iáť u hòa theo phĆ°ĆĄng ngang váť&#x203A;i tần sáť&#x2018; gĂłc 10 rad/s. Biáşżt ráşąng khi Ä&#x2018;áť&#x2122;ng nÄ&#x192;ng vĂ tháşż nÄ&#x192;ng (máť&#x2018;c áť&#x; váť&#x2039; trĂ cân báşąng cᝧa váşt) báşąng nhau thĂŹ váşn táť&#x2018;c cᝧa váşt cĂł Ä&#x2018;áť&#x2122; láť&#x203A;n báşąng 0,6 m/s. BiĂŞn Ä&#x2018;áť&#x2122; dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng cᝧa con lắc lĂ A. 6 cm B. 6â&#x2C6;&#x161;2 cm C. 12 cm D. 12â&#x2C6;&#x161;2 cm Câu 39: Chuyáť&#x192;n Ä&#x2018;áť&#x2122;ng cᝧa máť&#x2122;t váşt lĂ táť&#x2022;ng hᝣp cᝧa hai dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng Ä&#x2018;iáť u hòa cĂšng phĆ°ĆĄng. Hai dao Ď&#x20AC; Ä&#x2018;áť&#x2122;ng nĂ y cĂł phĆ°ĆĄng trĂŹnh lần lưᝣt lĂ x1 = 3cos10t cm vĂ x2 = 4 sin(10t + ) cm. Gia táť&#x2018;c cᝧa váşt cĂł 2
Ä&#x2018;áť&#x2122; láť&#x203A;n cáťąc Ä&#x2018;ấi báşąng A. 7 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,7 m/s2. D. 5 m/s2. Câu 40: Máť&#x2122;t con lắc lò xo dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng Ä&#x2018;áť u hòa váť&#x203A;i tần sáť&#x2018; 2f1. Ä?áť&#x2122;ng nÄ&#x192;ng cᝧa con lắc biáşżn thiĂŞn tuần hoĂ n theo tháť?i gian váť&#x203A;i tần sáť&#x2018; f2 báşąng A. 2f1. B. . C. f1. D. 4f1. Câu 41: Máť&#x2122;t con lắc lò xo gáť&#x201C;m máť&#x2122;t váşt nháť? vĂ lò xo nháşš cĂł Ä&#x2018;áť&#x2122; cᝊng 100 N/m. Con lắc dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng Ä&#x2018;áť u hòa theo phĆ°ĆĄng ngang váť&#x203A;i phĆ°ĆĄng trĂŹnh x = Acos(Ď&#x2030;t + Ď&#x2020;).Máť&#x2018;c tháşż nÄ&#x192;ng tấi váť&#x2039; trĂ cân báşąng. Khoảng tháť?i gian giᝯa hai lần liĂŞn tiáşżp con lắc cĂł Ä&#x2018;áť&#x2122;ng nÄ&#x192;ng báşąng tháşż nÄ&#x192;ng lĂ 0,1 s. LẼy Ď&#x20AC;2 = 10. Kháť&#x2018;i lưᝣng váşt nháť? báşąng A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D. 100 g. Câu 42: Máť&#x2122;t chẼt Ä&#x2018;iáť&#x192;m dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng Ä&#x2018;iáť u hòa váť&#x203A;i chu kĂŹ T. Trong khoảng tháť?i gian ngắn nhẼt khi Ä&#x2018;i tᝍ váť&#x2039; trĂ biĂŞn cĂł li Ä&#x2018;áť&#x2122; x = A Ä&#x2018;áşżn váť&#x2039; trĂ x = -A/2 chẼt Ä&#x2018;iáť&#x192;m cĂł táť&#x2018;c Ä&#x2018;áť&#x2122; trung bĂŹnh lĂ : A.
3A 2T
B.
6A . T
C.
4A . T
D.
9A . 2T
Câu 43: Láťąc kĂŠo váť tĂĄc d᝼ng lĂŞn máť&#x2122;t chẼt Ä&#x2018;iáť&#x192;m dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng Ä&#x2018;iáť u hòa cĂł Ä&#x2018;áť&#x2122; láť&#x203A;n A. VĂ hĆ°áť&#x203A;ng khĂ´ng Ä&#x2018;áť&#x2022;i. B. Táť&#x2030; láť&#x2021; váť&#x203A;i Ä&#x2018;áť&#x2122; láť&#x203A;n cᝧa li Ä&#x2018;áť&#x2122; vĂ luĂ´n hĆ°áť&#x203A;ng váť váť&#x2039; trĂ cân báşąng. C. Táť&#x2030; láť&#x2021; váť&#x203A;i bĂŹnh phĆ°ĆĄng biĂŞn Ä&#x2018;áť&#x2122;. D. KhĂ´ng Ä&#x2018;áť&#x2022;i nhĆ°ng hĆ°áť&#x203A;ng thay Ä&#x2018;áť&#x2022;i Câu 44: Váşt nháť? cᝧa máť&#x2122;t con lắc lò xo dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng Ä&#x2018;iáť u hòa theo phĆ°ĆĄng ngang, máť&#x2018;c tháşż nÄ&#x192;ng tấi váť&#x2039; trĂ cân báşąng. Khi gia táť&#x2018;c cᝧa váşt cĂł Ä&#x2018;áť&#x2122; láť&#x203A;n báşąng máť&#x2122;t náťa Ä&#x2018;áť&#x2122; láť&#x203A;n gia táť&#x2018;c cáťąc Ä&#x2018;ấi thĂŹ táť&#x2030; sáť&#x2018; giᝯa Ä&#x2018;áť&#x2122;ng nÄ&#x192;ng vĂ tháşż nÄ&#x192;ng cᝧa váşt lĂ A. 1/3 B. 3 C. 2. D. 1/2 Câu 45: Máť&#x2122;t con lắc lò xo gáť&#x201C;m quả cầu nháť? kháť&#x2018;i lưᝣng 500 g vĂ lò xo cĂł Ä&#x2018;áť&#x2122; cᝊng 50 N/m. Cho con lắc dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng Ä&#x2018;iáť u hòa trĂŞn phĆ°ĆĄng náşąm ngang. Tấi tháť?i Ä&#x2018;iáť&#x192;m váşn táť&#x2018;c cᝧa quả cầu lĂ 0,1 m/s thĂŹ gia táť&#x2018;c cᝧa nĂł lĂ â&#x2C6;&#x2019;â&#x2C6;&#x161;3 m/s2. CĆĄ nÄ&#x192;ng cᝧa con lắc lĂ A. 0,01 J. B. 0,02 J. C. 0,05 J. D. 0,04 J. Câu 46: Khi nĂłi váť dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng Ä&#x2018;iáť u hòa, phĂĄt biáť&#x192;u nĂ o sau Ä&#x2018;ây Ä&#x2018;Ăşng? A. Dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng cᝧa con lắc Ä&#x2018;ĆĄn luĂ´n lĂ dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng Ä&#x2018;iáť u hòa. B. CĆĄ nÄ&#x192;ng cᝧa váşt dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng Ä&#x2018;iáť u hòa khĂ´ng ph᝼ thuáť&#x2122;c biĂŞn Ä&#x2018;áť&#x2122; dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng. C. Hᝣp láťąc tĂĄc d᝼ng lĂŞn váşt dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng Ä&#x2018;iáť u hòa luĂ´n hĆ°áť&#x203A;ng váť váť&#x2039; trĂ cân báşąng. D. Dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng cᝧa con lắc lò xo luĂ´n lĂ dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng Ä&#x2018;iáť u hòa. Câu 47: Máť&#x2122;t váşt nháť? cĂł chuyáť&#x192;n Ä&#x2018;áť&#x2122;ng lĂ táť&#x2022;ng hᝣp cᝧa hai dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng Ä&#x2018;iáť u hòa cĂšng phĆ°ĆĄng. Hai dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng nĂ y cĂł phĆ°ĆĄng trĂŹnh lĂ x1 = A1cosĎ&#x2030;t vĂ x2 = A2cos(Ď&#x2030;t + ). Gáť?i E lĂ cĆĄ nÄ&#x192;ng cᝧa váşt. Kháť&#x2018;i lưᝣng cᝧa váşt báşąng E 2E E 2E A. . B. . C. 2 2 . D. 2 2 . 2 Ď&#x2030; ( A1 + A2 ) Ď&#x2030; ( A1 + A22 ) Ď&#x2030; 2 A12 + A22 Ď&#x2030; 2 A12 + A22
Câu 48: Máť&#x2122;t chẼt Ä&#x2018;iáť&#x192;m dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng Ä&#x2018;iáť u hoĂ theo phĆ°ĆĄng trĂŹnh x = 4cos (x tĂnh báşąng cm; t tĂnh báşąng s). Káť&#x192; tᝍ t = 0, chẼt Ä&#x2018;iáť&#x192;m Ä&#x2018;i qua váť&#x2039; trĂ cĂł li Ä&#x2018;áť&#x2122; x = -2 cm lần thᝊ 2015 tấi tháť?i Ä&#x2018;iáť&#x192;m lĂ A.3021s. B.3022 s. C.6042 s. D.6043 s. Câu 49:Con lắc lò xo gáť&#x201C;m máť&#x2122;t váşt nháť? cĂł kháť&#x2018;i lưᝣng 250g vĂ lò xo nháşš cĂł Ä&#x2018;áť&#x2122; cᝊng 100 N/m dao Ä&#x2018;áť&#x2122;ng Ä&#x2018;iáť u hòa dáť?c theo tr᝼c Ox váť&#x203A;i biĂŞn Ä&#x2018;áť&#x2122; 4 cm. Khoảng tháť?i gian ngắn nhẼt Ä&#x2018;áť&#x192; váşn táť&#x2018;c cᝧa váşt cĂł giĂĄ tráť&#x2039; tᝍ -40 cm/s Ä&#x2018;áşżn 40â&#x2C6;&#x161;3 cm/s lĂ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYáť&#x201A;N TẏP BĂ&#x20AC;I TẏP VẏT LĂ? 12 â&#x20AC;&#x201C; NÄ&#x201A;M Háť&#x152;C 2015 â&#x20AC;&#x201C; 2016Trang
| 85
B. s. C. . D. s. A. s. Câu 50: Một dao động điều hoà theo phương trình tại thời điểm t1 chất điểm có li độ x = 2 cm vận tốc 20π√3 cm/s, tại thời điểm t2 chất điểm có li độ x = 2√3 cm vận tốc 20π cm/s. Tính chu kì dao động A. 0,1s. B. 0,2 s. C.0,4 s. D.0,5 s.
Trang | 86
CHƯƠNG II - SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 1. Những đại lượng đặc trưng của chuyển động sóng Biên độ A của sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua. Chu kì T của sóng là chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua. T = Tdao động = Tnguồn =
2π ω
Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền biến dạng (dao động) trong môi trường. Vận tốc truyền sóng là một đặc trưng quan trọng của sóng, vận tốc truyền phụ thuộc vào môi trường. Bước sóng λ là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. λ = vT =
v v = 2π ƒ ω
vsóng
v λ
Hai điểm gần nhau nhất, cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha. Hai điểm gần nhau nhất, cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha. 2. Phương trình sóng Giả sử phương trình dao động tại nguồn O là u O = A cos ( ω t + ϕ ) . Sóng lan truyền từ điểm M đến O rồi đến N. OM u M = A cos ωt + ϕ + 2π λ
ON u N = A cos ωt + ϕ − 2π λ
u O = A cos ( ωt + ϕ )
PHẦN 1 – TÍNH CHẤT CỦA SÓNG CƠ CHỦ ĐỀ 1: BƯỚC SÓNG, VẬN TỐC TRUYỀN SÓNG Câu 1:Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy phao nhấp nhô lên xuống tại chỗ 16 lần trong 30 giây và khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp cách nhau bằng 24m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A.v = 4,5 m/s B.v = 12 m/s. C.v = 3 m/s D.v = 2,25 m/s Câu 2: Một chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36s, khoảng cách hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Vận tốc truyền sóng là A.25/9 m/s. B. 25/18 m/s. C. 5 m/s D.2,5 m/s ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 87
Câu 3:Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ= 2 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền dao động cùng pha nhau là A.0,5 m B.1 m C.2 m D.1,5 m Câu 4: (CĐ2009) Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0 m. D.2,5 m. Câu 5: (ĐH2007) Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20πt cm với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 20 B. 40. C. 10 D.30 Câu 6: Mộtngườiquan sátsóngtrênmặthồthấykhoảngcáchgiữahaingọnsóngliêntiếpbằng2mvà có6ngọnsóngquatrướcmặttrọng8s.Vậntốctruyền sóngtrênmặtnướclà A.3,2 m/s B.1,25 m/s C.2,5 m/s D.3 m/s Câu 7: Người quan sát chiếc phao trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 10 lần trong khoảng thời gian 27 s. Tính tần số của sóng biển. A. 2,7 Hz. B. 1/3 Hz. C. 270 Hz. D.10/27 Hz Câu 8: Một người quan sát trên mặt nước biển thấy một cái phao nhô lên 5 lần trong 20(s) và khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 2(m). Vận tốc truyền sóng biển là A. 40cm/s B. 50cm/s C. 60cm/s D.80cm/s Câu 9:Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây, khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10m. Tính tần số sóng biển và vận tốc truyền sóng biển. A. 0,25 Hz; 2,5 m/s B. 4 Hz; 25 m/s C. 25 Hz; 2,5 m/s D.4 Hz; 25 cm/s Câu 10: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là A. 30 m/s B. 15 m/s C. 12 m/s D.25 m/s Câu 11: Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = 2 Hz. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A.160cm/s B.20cm/s C.40cm/s D.80cm/s Câu 12: Đặt mũi nhọn S (gắn vào đầu của một thanh thép nằm ngang) chạm mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f = 120 Hz, tạo trên mặt nước một sóng có biên độ 6 mm, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v = 120 cm/s B. v = 40 cm/s C. v = 100 cm/s D. v = 60 cm/s Câu 13: (ĐH2010) Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D.25 m/s Câu 14: Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với chu kì 1,8s. Sau 4s chuyển động truyền được 20m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây: A. 9m B. 6m C. 4m D.3m Câu 15:Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây, Hỏi trong 10 phút có bao nhiêu ngọn sóng qua mắt mình A. 149 B. 150 C. 151 D.152 CHỦ ĐỀ 2: ĐỘ LỆCH PHA Câu 16: Tại 2 điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = acos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90º. D.lệch pha 120º. Câu 17:Một sóng có tần số 500 Hz và tốc độ lan truyền 350 m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha π/4?
A.0,0875 cm B.0,875m C.0,0875m D.0,875 cm Câu 18: Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phương trình u = Acos(3πt + π/4) cm. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng có độ lệch pha π/3 là 0,8m. Tốc độ truyền sóng là bao nhiêu ? A. 7,2 m/s. B. 1,6 m/s. C. 4,8 m/s. D.3,2 m/s. Câu 19: Một nguồn âm có tần số f = 500 Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25 cm luôn dao động lệch pha nhau π/4. Vận tốc truyền sóng là A. 500 m/s B. 1k m/s C.250 m/s D.750 m/s Câu 20:Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s. Độ lệch pha của sóng tại hai điểm trên phương truyền cách nhau 50 cm là A.2π/2 B.π/3 C.π/2 D.2π/3 Câu 21: (CĐ2008) Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc: A.π/2 rad. B.π rad. C. 2π rad. D.π/3 rad. Câu 22: (ĐH2009) Một sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000 m/s. Nếu độ lệch của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là π / 2 thì tần số của sóng bằng A. 1000 Hz B. 1250 Hz C. 5000 Hz D.2500 Hz. Câu 23: Một nguồn dao động điều hoà với chu kì 0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng 200 cm/s. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm, thì có độ lệch pha: A. 1,5π. B. 1π. C. 3,5π. D.2,5π. Câu 24: (ĐH2009) Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4cos(4πt - π/4). Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là π/3. Tốc độ truyền của sóng đó là: A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D.6,0 m/s. Câu 25: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s trên phương Oy . trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15 cm . Cho biên độ a = 1 cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là A. 0 B. 2 cm C. 1 cm D.- 1 cm Câu 26: Sóng truyền dọc theo sợi dây căng ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tại O có dạng uo = 3cosπt cm, vận tốc truyền sóng là v = 20 cm/s. Nếu M và N là hai điểm gần nhau nhất dao động vuông pha với nhau và M cùng pha với O thì khoảng cách từ O đến M và từ O đến N có thể là A.80 cm và 75 cm. B. 37,5 cm và 12,5 cm. C. 80 cm và 70 cm D.85,5 cmvà 80 cm Câu 27: Sóng truyền dọc theo sợi dây căng ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tại O có dạng uO = 3cos4πt cm, tốc độ truyền sóng là v = 50 cm/s. Nếu M và N là hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha với nhau và ngược pha với O thì khoảng cách từ O đến M và từ O đến N có thể là A. 25 cm và 75 cm B. 37,5 cm và 12,5 cm C. 50,5 cm và 25,5 cm D.25 cm và 50 cm Câu 28: (CĐ2012)Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4 m/s và tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là A. 42 Hz. B. 35 Hz. C. 40 Hz. D.37 Hz. Câu 29: (ĐH2001) Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48 Hz đến 64 Hz. Tần số dao động của nguồn là A. 64 Hz. B. 48 Hz. C. 54 Hz. D.56 Hz. Câu 30: (ĐH2003) Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 89
A. 75 cm/s. B. 80 cm/s. C. 70 cm/s. D.72 cm/s. Câu 31: (ĐH2011) Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là A. 90 cm/s. B. 100 cm/s. C. 80 cm/s. D.85 cm/s. Câu 32: Một sóng ngang tần số100 Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 60 m/s. M và N là hai điểm trên dây cách nhau 0,75m và sóng truyền theo chiều từ M tới N. Chọn trục biểu diễn li độ cho các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó N sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là: A. Âm, đi xuống B. Âm, đi lên C. Dương, đi xuống D.Dương, đi lên Câu 33: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc ∆ϕ = (k + 0,5)π với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5 Hz B. 10 Hz C. 12 Hz D.12,5 Hz Câu 34: Một nguồn dao động điều hoà với chu kì 0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng 200 cm/s. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm, thì có độ lệch pha: B. 1π. C. 3,5π. D.2,5π. A. 1,5π. Câu 35: Một sóng cơ được mô tả bởi phương trình: u = 4cos(πt/3 - 0,01πx + π) cm. Sau 1s pha dao động của một điểm, nơi có sóng truyền qua, thay đổi một lượng bằng B. 0,01πx. C. - 0,01πx + 4π/3. D.π. A.π/3. Câu 36: Một nguồn 0 phát sóng cơ có tần số 10hz truyền theo mặt nước theo đường thẳng với v = 60 cm/s. Gọi M và N là điểm trên phương truyền sóng cách 0 lần lượt 20 cm và 45 cm. Trên đoạn MN có bao nhiêu điểm dao động lệch pha với nguồn 0 góc π/3. A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 37: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: u = 2cos(20πt + π/3) (trong đó u( mm), t(s)) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1 m/s. M là một điểm trên đường truyền cách O một khoảng 42,5 cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha π/3 với nguồn? A. 9 B. 4 C. 5 D.8 CHỦ ĐỀ 3: PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG
x t − ( mm)(trong đó x tính Câu 38: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos 2π 0,1 2 bằng cm, t tính bằng giây). Chu kì của sóng là A.T = 0,1 s. B.T = 50 s. C.T = 8 s. D.T = 1 s. Câu 39:Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là u = 6cos(4πt – 0,02πx). Trong đó u và x được tính bằng cm và t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là A. 3 m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D.2 m/s. Câu 40:Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) cm (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A.5 m/s. B.4 m/s. C.40 cm/s. D.50 cm/s. Câu 41: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D.50 cm/s. Câu 42:Tìm tốc độ truyền sóng cơ biểu thị bởi phương trình: u = 2cos(100πt - 5πd) cm, (d tính bằng m) A. 20 m/s B. 30 m/s C. 40 m/s D.kết quả khác Câu 43: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=30cos(4.103t – 50x) cm (trong đó toạ độ x đo bằng mét, thời gian đo bằng giây), tốc độ truyền sóng bằng A. 100 m/s B. 125 m/s C. 50 m/s. D. 80 m/s Trang | 90
Câu 44: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với phương trình sóng u = U0cos(20πt – πx/10). Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng bằng A. 2 m/s. B. 4 m/s C. 1 m/s D.3 m/s Câu 45: (CĐ2008) Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20 t − 4 x ) cm(x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D.4 m/s. Câu 46: (CĐ2009) Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D.50 cm/s. Câu 47: (CĐ2010) Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6πt-πx) cm (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng A. 1/6 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D.1/3 m/s. Câu 48: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cosπ(t/0,1 – x/2) mm. Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2 s là A. uM= 5 mm B. uM= 0 mm C. uM= 5 cm D.uM= 2.5 cm Câu 49: (ĐH2008) MộtsóngcơlantruyềntrênmộtđườngthẳngtừđiểmOđếnđiểmMcáchOmộtđoạnD.Biếttầnsố f,bướcsóng λvàbiên độ acủa sóng khôngđổitrongquátrìnhsóngtruyền.Nếuphương trìnhdaođộngcủaphầntửvậtchấttạiđiểmMcódạnguM(t)=acos2πftthìphươngtrìnhdaođộng của phần tửvật chất tại Olà A. u0 = a cos2π(ft – d/λ) B.u0 = a cos2π(ft + d/λ) C. u0 = a cosπ(ft – d/λ) D.u0 = a cosπ(ft + d/λ) Câu 50: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 0,9(m) với vận tốc 1,2 m/s. Biết phương trình sóng tại N có dạng uN = 0,02cos2πt(m). Viết biểu thức sóng tại M: A. uM = 0,02cos2πt(m) B.uM = 0,02cos(2πt + 1,5π) (m) C.uM = 0,02cos(2πt - 1,5π) (m) D.uM = 0,02cos(2πt + 0,5π) (m) Câu 51:Sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm trên dây có dạng u = 4cos(20πt -πx/3) ( mm). Với x: đo bằng met, t: đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây có giá trị. A. 60m m/s B. 60 cm/s C. 60 m/s D.30m m/s Câu 52: Một sóng cơ có phương trình là u = 5cos(6πt – πx) cm, với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D.30 m/s. Câu 53:Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ 5 cm, T = 0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40 cm/s. Viết phương trình sóng tại M cách O d = 50 cm. A.uM = 5cos(4πt - 5π) cm B. uM = 5cos(4πt – 2,5π) cm C. uM = 5cos(4πt - π) cm D.uM = 5cos(4πt - 25π) cm Câu 54:Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với biên độ coi như không đổi. Tại O, dđ có dạng u = acosωt cm. Tại thời điểm M cách xa tâm dđ O là 1/3 bước sóng ở thời điểm bằng 0,5 chu kì thì li độ sóng có giá trị là 5 cm. Phương trình dđ ở M thỏa mãn hệ thức nào sau đây: A.uM = a cos(ωt - 2λ/3) cm B.uM = a cos(ωt - πλ/3) cm C.uM = a cos(ωt - 2π/3) cm D.uM = a cos(ωt - π/3) cm Câu 55:Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương vuông góc với sợi dây với biên độ 3 cm với tần số 2 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1 m/s. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Ly độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là A. uM = 1,5 cm. B. uM = -3 cm. C. uM = 3 cm. D.uM = 0 . Câu 56: Một sóng cơ học lan truyền từ O theo phương Oy với vận tốc v = 40cm/s. Năng lượng của sóng được bảo toàn khi truyền đi. Dao động tại điểm O có dạng: x = 4sin(πt/2) cm. Biết li độ dao động tại một điểm M nào đó trên phương truyền sóng ở thời điểm t là 3 cm. Li độ của điểm M sau thời điểm đó 6(s). ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 91
A. – 2 cm B. 3 cm C. 2 cm D.– 3 cm Câu 57: (ĐH2012)Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng A. 6 cm. B. 3 cm. C. 2 3 cm. D. 3 2 cm. Câu 58: Trên một sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10 cm, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp trung điểm P của đoạn MN có cùng li độ với điểm M là 0,1 giây. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. 100 cm/s. D.300 cm/s. Câu 59: Sóng có tần số 20 Hz truyền trên chất lỏng với tốc độ 200 cm/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng cùng phương truyền sóng cách nhau 22,5 cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất? A. 3/20s B. 3/80s C. 7/160s D.1/160s Câu 60: Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10 Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M 5 cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng. A. 60 cm/s, truyền từ M đến N B. 3 m/s, truyền từ N đến M C. 60 cm/s, từ N đến M D.30 cm/s, từ M đến N Câu 61: (ĐH2013)Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền nét).Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên đây là A. 65,4 cm/s. B. -65,4 cm/s. C. -39,3 cm/s. D.39,3 cm/s. Câu 62: (ĐH2013) Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước đang dao động. Biết OM = 8λ, ON = 12λ và OM vuông góc với ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là A. 5. B. 4. C. 6. D.7. Câu 63: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc ∆ϕ = (k + 0,5)π với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5 Hz B. 10 Hz C. 12 Hz. D.12,5 Hz Câu 64:Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4 cm, tốc độ truyền sóng trên đây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc ∆φ = (2k + 1)π/2 với k = 0, ±1, ±2. Tính bước sóng λ? Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22 Hz đến 26 Hz. A. 12 cm B. 8 cm C. 14 cm D.16 cm Câu 65: Một sóng cơ ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình u = 6cos(4πt – 0,02πx); trong đó u và x có đơn vị là cm, t có đơn vị là giây. Hãy xác định vận tốc dao động của một điểm trên dây có toạ độ x = 25 cm tại thời điểm t = 4 s. A.24π cm/s. B.14π cm/s. C.12π cm/s. D.44π cm/s. Câu 66:Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước với tốc độ 25 cm/s. Phương trình sóng tại nguồn là u = 3cosπt cm.Vận tốc của phần tử vật chất tại điểm M cách O một khoảng 25 cm tại thời điểm t = 2,5s là A. 25 cm/s. B. 3π cm/s. C. 0. D.-3π cm/s. Câu 67: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: u = 2cos(20πt + π/3); (trong đó u( mm), t(s)) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1 m/s. M là một điểm trên đường truyền cách O một khoảng 42,5 cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha π/6 với nguồn?
A. 9
B. 4
C. 5
D.8.
---------------------------------------------- ----------------------------------------------
PHẦN 2 – GIAO THOA SÓNG Định nghĩa: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau; có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. Giải thích định tính
Hai nguồn kết hợp cùng pha (hai nguồn đồng bộ) Phương trình sóng tại nguồn A
Phương trình sóng tại nguồn B
Phương trình sóng tại M
Phương trình sóng tại M
+
Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M
2π ( d 2 − d1 ) λ Biên độ dao động tại điểm M phụ thuộc vào độ lệch pha ∆φ giữa hai dao động π ∆ϕ A M = 2A cos ( d 2 − d1 ) = 2A cos 2 λ Mối liên hệ giữa độ lệch pha và biên độ dao động tổng hợp Độ lệch pha của hai dao động (hai sóng kết hợp) tại điểm M: ∆ϕ =
Hai sóng kết hợp tại M cùng pha - Quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại lập nên họ Hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm gọi là các vân giao thoa cực đại (nét liền).
Hai sóng kết hợp tại M ngược pha - Quỹ tích những điểm đứng yên lập nên họ Hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm gọi là các vân giao thoa cực tiểu (nét đứt). Điều kiện để có hiện tượng giao thoa Hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động có cùng tần số, cùng phương dao động và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 93
M
A
O
B
CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG TRÌNH, BIÊN ĐỘ GIAO THOA SÓNG VÀ ĐIỀU KIỆN DAO ĐỘNG CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU Câu 68: (CĐ2008) Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D.0,6 m/s. Câu 69:TạihaiđiểmAvàBtrênmặtnướccó2nguồn sónggiống hệt nhauvớibiênđộa,bướcsónglà 10 cm. ĐiểmMcách A25 cm,cáchB5 cmsẽdaođộngvớibiênđộlà A.2a B.a C.-2a D.0 Câu 70:Trong giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của hai nguồn sóng S1S2 đến một điểm M dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là bao nhiêu biết S1, S2 dao động cùng pha: A.λ/4. B.λ/2 C. 3λ/2. D.3λ/4 Câu 71: (ĐH2008)TạihaiđiểmAvàBtrongmộtmôitrườngtruyềnsóngcóhainguồnsóngkếthợp,dao độngcùngphươngvớiphươngtrìnhlầnlượtlàuA=acosωtvàuB=acos(ωt+π).Biếtvậntốcvà biênđộsóngdomỗinguồntạorakhôngđổitrongquátrìnhsóngtruyền.TrongkhoảnggiữaAvàB cógiaothoasóngdohainguồntrêngâyra.PhầntửvậtchấttạitrungđiểmcủađoạnABdaođộng với biên độbằng A. 0 B.a/2 C.a D.2a Câu 72: (CĐ2012)Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D.1 cm. Câu 73: (CĐ2010) Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D.3 cm. Câu 74: (CĐ2012)Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u=2cos40πt (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 12 cm và 9 cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là A. 2cm . B. 2 2cm. C. 4 cm. D.2 cm. Câu 75: Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần sốf= 15 Hz, cùng pha. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 m/s. Điểm nào sau đây dao động sẽ có biên độ cực đại (d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm đang xét đến S1 và S2) A. M(d1 = 25m và d2 =20m) B. N(d1 = 24m và d2 =21m) C. O(d1 = 25m và d2 =21m) D.P(d1=26m và d2=27m) Trang | 94
Câu 76:Hai điểm A, B cách nhau 20 cm là 2 nguồn sóng cùng pha trên mặt nước dao động với tần số f=15 Hz và biên độ bằng 5 cm. Vận tốc truyền sóng ở mặt nước là v=0,3 m/s. Biên độ dao động của nước tại các điểm M, N nằm trên đường AB với AM=5 cm, AN=10 cm, là A. AM = 0; AN = 10 cm B. AM = 0; AN = 5 cm C. AM = AN = 10 cm D.AM = AN = 5 cm Câu 77: Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, dao động với chu kì 0,02s. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 15 cm/s. Trạng thái dao động của M1 cách A, B lần lượt những khoảng d1 = 12 cm; d2 = 14,4 cm và của M2 cách A, B lần lượt những khoảng d1′ = 16,5cm ; d 2′ = 19,05cm là A. M1 và M2 dao động với biên độ cực đại. B. M1 đứng yên không dao động và M2 dao động với biên độ cực đại . C. M1 dao động với biên độ cực đại và M2 đứng yên không dao động. D.M1 và M2 đứng yên không dao động. Câu 78: Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S1, S2 phát âm cùng phương trình uS1 = uS2 = acosωt. Vận tốc sóng âm trong không khí là 330 m/s. Một người đứng ở vị trí M cách S1 3(m), cách S2 3,375m. Vậy tần số âm bé nhất, để ở M người đó không nghe được âm từ hai loa là A. 420 Hz B. 440 Hz C. 460 Hz D.480 Hz Câu 79: Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 15 Hz, cùng pha. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn d1 = 14,5 cm và d2 = 17,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước. A. v = 15 cm/s; B. v = 22,5 cm/s; C. v = 0,2 m/s; D.v = 5 cm/s; Câu 80: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 28 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21 cm, d2 = 25 cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 37 cm/s B. 112 cm/s C. 28 cm/s D.0,57 cm/s Câu 81: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B ngược pha dao động với tần số 18 Hz. Tại điểm M cách A 17 cm, cách B 20 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực AB có một dãy cực đại khác. Vận tốc sóng trên mặt nước là A. 18 cm/s B. 27 cm/s C. 36 cm/s D.54 cm/s Câu 82: Người ta tạo ra giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn A,B dao động với phương trình uA = uB = 5cos10πt cm.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s.Một điểm N trên mặt nước với AN – BN = - 10 cm nằm trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB? A. Cực tiểu thứ 3 về phía A B. Cực tiểu thứ 4 về phía A C. Cực tiểu thứ 4 về phía B D.Cực đại thứ 4 về phía A Câu 83: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = acos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động A. lệch pha 90º. B. ngược pha. C. cùng pha. D.lệch pha 120º. Câu 84:Tại hai điểm A, B trong môi trường truyền sóng có hai nguồn kết hợp dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acosωt cm và uB = acos(ωt + π) cm. Biết vận tốc và biên độ do mỗi nguồn truyền đi không đổi trong quá trình truyền sóng. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm O của đoạn AB dao động với biên độ bằng A. a/2 B. 2a C. 0 D.a Câu 85: Trên mặt nước có hai nguồn A, B dđ lần lượt theo phương trình uA = acos(ωt + π/2) cm và uB = acos(ωt + π) cm. Vận tốc và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của đoạn AB sẽ dđ với biên độ: A. a 2 B. 2a. C. 0. D.a Câu 86: Hai sóng được tạo bởi các nguồn A, B có bước sóng như nhau và bằng 0,8m. Mỗi sóng riêng biệt gây ra tại M, cách A một đoạn d1 = 3m và cách B một đoạn d2 = 5m, dđ với biên độ bằngA. Nếu dđ tại các nguồn ngược pha nhau thì biên độ dđ tại M do cả hai nguồn gây ra là A. 0. B. A. C. 2A. D.3A ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 95
Câu 87:Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng A. 6 cm. B. 3 cm. C. 2 3cm . D. 3 2cm . Câu 88:Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt mm và u2 = 5cos(40πt + π) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2. Gọi I là trung điểm của S1S2; M nằm cách I một đoạn 3 cm sẽ dao động với biên độ: A. 0 mm B. 5 mm C. 10 mm D.2,5 mm Câu 89:Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a = 2 cm, cùng tần số f = 20 Hz, ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, vận tốc sóng v = 80 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM = 12 cm, BM = 10 cm là A. 4 cm. B. 2 cm. C. 2 2 cm. D.0. Câu 90: Hai nguồn sóng kết hợp luôn ngược pha có cùng biên độ A gây ra tại M sự giao thoa với biên độ 2A. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn lên 2 lần thì biên độ dao động tại M khi này là A. 0 . B. A C. A 2 . D.2A. Câu 91:Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0, điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+). Ở thời điểm bằng 1/2 chu kì một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5 cm. Biên độ của sóng là A. 10 cm B. 5 2cm . C. 5 2cm . D.5 cm Câu 92:Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là uo = Acos(2πt/T +π/2) cm. Ở thời điểm t = 1/2 chu kì một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng A là 4 cm . A. 4 cm. B. 2 cm. C. D. 2 3cm . 3 Câu 93:Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50 cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là u0 = acos(2πt/T) cm. Ở thời điểm t = 1/6 chu kì một điểm M cách O khoảng λ/3 có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng a là A. 2 cm. B. 4 cm. C. 4/ 3 cm D.2 3 cm. CHỦ ĐỀ 2: SỐ ĐIỂM, SỐ ĐƯỜNG CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG NỐI 2 NGUỒN Câu 94:Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau AB = 8 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 1,2 cm. Số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là A. 11. B. 12 C. 13 D. 14 Câu 95:Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là AB = 16, 2λ thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là A. 32 và 33 B. 34 và 33 C. 33 và 32 D.33 và 34. Câu 96:Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10 cm có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình: u1 = 0,2cos50πt cm và u2 = 0,2cos(50πt + π) cm. Vận tốc truyền sóng là 0,5 m/s. Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB? A.8 . B.9 C.10 D.11 Câu 97:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10 cm dao động theo các phương trình: u1 = 0,2cos(50πt + π) cm và u2 = 0,2cos(50πt + π/2) cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,5 m/s. Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn A,B. A.8 và 8 B.9 và 10. C.10 và 10. D.11 và 12 Câu 98:Trong m1ột thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A à B dao động với tần số 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d1 = 16 cm và d2 = 20 cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 24 cm/s B. 48 cm/s C. 40 cm/s D.20 cm/s Câu 99:Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 11. B. 8. C. 5. D.9 Câu 100:Trong một thí nghiệm về giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp S1 và S2 có f = 15 Hz, v = 30 cm/s. Với điểm M có d1,d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại? (d1 = S1M , d2 = S2M) B. d1 = 20 cm, d2 = 25 cm A. d1 = 25 cm, d2 = 21 cm C. d1 = 25 cm, d2 = 20 cm D.d1 = 25 cm, d2 = 22 cm Câu 101:Giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp cùng pha A và B dđ với tần số 80 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A 19 cm và cách B 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A.160/3 cm/s B.20 cm/s C.32 cm/s. D.40 cm/s Câu 102:Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA = uB = 5cos10πt cm. Vận tốc sóng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Viết phương trình dao động tại điểm M cách A, B lần lượt 7,2 cm và 8,2 cm. A.uM= 2 cos(10πt+ 0,15π) cm. B.uM = 5 2 cos(10πt - 0,15π) cm C.uM=5 2 cos(10πt + 0,15π) cm D.uM = 2 cos(10πt - 0,15π) cm Câu 103:Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau một đoạn 7 cm dao động với tần số 40 Hz, tốc độ truyền sóng là 0,6 m/s. Tìm số điểm dao động cực đại giữa A và B trong các trường hợp hai nguồn dao động cùng pha. A. 6 B. 8 C. 7 D.9 Câu 104:Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau một đoạn 7 cm dao động với tần số 40 Hz, tốc độ truyền sóng là 0,6 m/s. Số điểm dao động cực đại giữa A và B trong các trường hợp hai nguồn dao động ngược pha? A. 6 B. 10 C. 7 D.11 Câu 105:Trong thí nghiệm dao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16 Hz tại M cách các nguồn những khoảng 30 cm, và 25,5 cm thì dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng là? A. 13 cm/s. B. 26 cm/s. C. 52 cm/s. D.24 cm/s. Câu 106: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau AB = 8 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 1,2 cm. Số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 107: Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10 cm có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình: u1 = 0, 2cos (50π t )cm và u2 = 0, 2cos (50π t + π )cm . Vận tốc truyền sóng là 0,5 m/s. Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB ? A.8. B.9. C.10. D.11 Câu 108: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp. Hai điểm liên tiếp nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn trong môi trường truyền sóng là một cực tiểu giao thoa và một cực đại giao thoa thì cách nhau một khoảng là A. λ /4. B. λ /2. C. λ . D.2 λ . Câu 109:Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số f = 25 Hz. Giữa S1, S2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 18 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. v = 0,25 m/s. B. v = 0,8 m/s. C. v = 0,75 m/s. D.v = 1 m/s. Câu 110:Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d1 = 16 cm và d2 = 20 cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
B. 48 cm/s C. 40 cm/s D.20 cm/s A. 24 cm/s Câu 111: Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 14,5 cm và 17,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A.v = 15 cm/s B.v = 22,5 cm/s C.v = 5 cm/s D.v = 20 m/s Câu 112: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, 31gười ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động diều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 11 B. 8 C. 5 D.9 Câu 113:Hai nguồn S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 13 cm cùng dao động theo phương trình u = 2cos40πt cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s. Biên độ sóng không đổi. Số điểm cực đại trên đoạn S1S2 là A. 7. B. 9. C. 11. D.5. Câu 114: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số f = 40 Hz, tốc độ truyền sóng v = 60 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B A. 7. B. 8. C. 10. D.9. Câu 115: Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1 = 5cos100πt( mm) và u2 = 5cos(100πt + π)( mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số cực đại giao thoa là A. 24 B. 26 C. 25 D.23 Câu 116: Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động có tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1 và S2. Khoảng cách S1S2 = 9,6 cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2 m/s. Có bao nhiêu gợn sóng cực đại trong khoảng giữa S1 và S2? A. 17 B. 14 C. 15 D.8 Câu 117: Hai nguồn âm O1, O2 coi là hai nguồn điểm cách nhau 4m, phát sóng kết hợp cùng tần số 425 Hz, cùng biên độ 1 cm và cùng pha ban đầu bằng không (vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s). Số điểm dao động với biên độ 2 cm ở trong khoảng giữa O1O2 là A. 18. B. 9. C. 8. D.20. Câu 118:Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng có phương trình dao động u = 2cos40πt ( cm,s), cách nhau S1S2 = 13 cm. Sóng lan truyền từ nguồn với vận tốc v = 72 cm/s, trên đoạn S1S2 có bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại? A. 7. B. 12. C. 10. D.5. Câu 119: Hai điểm S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 18,1 cm dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Vận tốc truyền sóng là 1,2 m/s. Giữa S1S2 có số gợn sóng hình hyperbol mà tại đó biên độ dao động cực tiểu là A. 3. B. 4 C. 5 D.6 Câu 120:Hai nguồn sóng kết hợp S1,S2 cách nhau 13 cm dao động với cùng phương trình u = A cos(100 π t), tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s. Giữa S1S2 có bao nhiêu đường hypebol tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất A. 10 B. 12 C. 16 D.14 Câu 121: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50 mm lần lượt dao động theo phương trình u1 = Acos200πt cm và u2= Acos(200πt + π ) cm trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12 mm và vân bậc (k +3)(cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NA – NB = 36 mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là A. 12. B. 13. C. 11. D.14. Câu 122: Trênmặtnướcnằmngang,tạihaiđiểmS1,S2cáchnhau8,2 cm,ngườitađặthainguồnsóng cơkếthợp,daođộngđiềuhoàtheophươngthẳngđứngcótầnsố15 Hzvàluôndaođộngđồngpha. Biếttốc độ truyền sóngtrênmặtnướclà30 cm/s,coibiênđộsóngkhôngđổikhitruyềnđi.Sốđiểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2là A.11. B.8. C.5. D.9. Trang | 98
Câu 123: (ĐH2009) Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương trẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt ( mm) và u2 = 5cos(40πt + π) ( mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 11. B. 9. C. 10. D.8. Câu 124: Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là AB =16,2 λ thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là A. 32 và 33 B. 34 và 33 C. 33 và 32 D.33 và 34. Câu 125: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10 cm dao động theo các phương trìnhu1 = 0,2cos(50πt + π) cm và u2 = 0,2cos(50πt + π/2) cm . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,5 m/s. Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn AB. A.8 và 8 B.9 và 10 C.10 và 10 D.11 và 12 Câu 126: (ĐH2010)Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3 cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là A. 10 B. 11 C. 12 D.9 Câu 127: Hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn S1 và S2 cùng biên độ, ngược pha, S1S2= 13 cm. Tia S1y trên mặt nước, ban đầu tia S1y chứa S1S2 Điểm C luôn ở trên tia S1y và S1C = 5 cm. Cho S1y quay quanh S1 đến vị trí sao cho S1C là trung bình nhân giữa hình chiếu của chính nó lên S1S2với S1S2 Lúc này C ở trên vân cực đại giao thoa thứ 4. Số vân giao thoa cực tiểu quan sát được trên đoạn S1S2 là A. 13. B. 10. C. 11. D.9. Câu 128:Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng là 50 mm đều dao động theo phương trình u = acos(200πt) mm trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 0,8 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 là A. 32 mm. B. 28 mm. C. 24 mm. D.12 mm. Câu 129:Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40πt và uB = 8cos(40πt) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 1 cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D.1 CHỦ ĐỀ 3: SỐ ĐIỂM, SỐ ĐƯỜNG CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG KHÔNG ĐỒNG THỜI NỐI 2 NGUỒN Câu 130: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40 cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6 cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhật, AD=30 cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là: A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12. D.11 và 10 Câu 131:Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 20 Hz, cách nhau 8 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 30 cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là A. 11 B. 5 C. 9 D.3 Câu 132:Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai viên bi nhỏ S1, S2 gắn ở cần rung cách nhau 2 cm và chạm nhẹ vào mặt nước. Khi cần rung dao động theo phương thẳng đứng với tần số f=100 Hz thì tạo ra sóng truyền trên mặt nước với vận tốc v=60 cm/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa và cách S1, S2 các khoảng d1=2,4 cm, d2=1,2 cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS1 (không kể ở S1). A.7. B. 5. C. 6 D.8 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 99
Câu 133: Cho 2 nguồn sóng kết hợp đồng pha dao động với chu kì T=0,02s trên mặt nước, khoảng cách giữa 2 nguồn S1S2 = 20m.Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40 m/s.Hai điểm M, N tạo với S1S2 hình chữ nhật S1MNS2 có 1 cạnh S1S2 và 1 cạnh MS1 = 10m.Trên MS2 (không kể ở S2) có số điểm cực đại giao thoa là A. 41 B. 42 C. 40 D.39 Câu 134: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B cách nhau 6,5 cm, bước sóng λ=1 cm. Xét điểm M có MA=7,5 cm, MB=10 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn MB (không kể ở B) là A.6 B.9. C.7. D.8 Câu 135: Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16 cm đang cùng dao động vuông góc với mặt nước theo phương trình x = a cos50 π t cm. C là một điểm trên mặt nước thuộc vân giao thoa cực tiểu, giữa C và trung trực của AB có một vân giao thoa cực đại. Biết AC= 17,2 cm. BC = 13,6 cm. Số vân giao thoa cực đại đi qua cạnh AC là: A. 16 đường B. 6 đường. C. 7 đường D.8 đường Câu 136:Trongthínghiệmgiao thoasóngtrên mặt chất lỏng, hainguồn AB dao độngngượcphanhau vớitần số f=20 Hz, tốc độ truyền sóngtrênmặt chấtlỏngv=40 cm/s. HaiđiểmM, N trên mặt chấtlỏngcó MA=18 cm, MB =14 cm,NA =15 cm, NB =31 cm. Số đườngdao độngcó biên độcựcđạigiữahaiđiểmM, N là A.9 đường. B.10đường. C C.11 đường. D.8 đường. Câu 137: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40πt) cm, tốc độ truyền sóng là 50cm/s, A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB = 5 cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM (không kể ở A) là A B A. 6. B. 2. C. 9. D. 7. Câu 138: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương trình u1=u2=acos(100πt)( mm). AB=13 cm, một điểm C trên mặt chất lỏng cách điểm B một khoảng 0 BC=13 cm và hợp với AB một góc 120 , tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s. Trên cạnh AC (không kể ở A) có số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 11 B. 13 C. 9 D.10 Câu 139: Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 20 cm có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = 2cos(50π t) cm và u2 = 3cos(50π t -π ) cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s. ĐiểmM trên mặt nước cách hai nguồn sóng S1,S2 lần lượt 12 cm và 16 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S2M là A.4 B.5. C.6. D.7 Câu 140:Hainguồn kếthợpcùngphaO1, O2có λ=5 cm, điểmM cách nguồn O1là31 cm, cách O2là18 cm. ĐiểmN cách nguồn O1là22 cm, cách O2là43 cm. Trong khoảngMN, số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu là A.7;6. B.7;7. C.6;7. D.6;8. Câu 141:Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16 cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình: u1= acos(30πt) , u2 = bcos(30πt +π/2 ). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Gọi C, D là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2 cm . Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là A.12. B. 11 C. 10 D.13 Câu 142: (ĐH2010) Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19. B. 18. C. 20. D.17.
Trang | 100
CHỦ ĐỀ 4: SỐ ĐIỂM, SỐ ĐƯỜNG CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG VUÔNG GÓC VỚI ĐƯỜNG THẲNG NỐI 2 NGUỒN Câu 143: Hai nguồn A, B cách nhau 40 cm luôn dđ cùng pha, có bước sóng 6 cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD = 30 cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là A. 5 và 6. B. 7 và 6. C. 13 và 12. D.11 và 10 Câu 144:Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π) (uA, uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19 B. 18 C. 17 D.20 Câu 145: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt ( mm) và uB = 2cos(40πt + π) ( mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BD là B. 18. C.19. D.20 A. 17. Câu 146:Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai viên bi nhỏ S1, S2 gắn ở cần rung cách nhau 2 cm và chạm nhẹ vào mặt nước. Khi cần rung dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 100 Hz thì tạo ra sóng truyền trên mặt nước với vận tốc v = 60 cm/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa và cách S1, S2 các khoảng d1 = 2,4 cm, d2 = 1,2 cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS1. A. 7. B.5. C.6. D.8. Câu 147: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt ( mm) và uB = 2cos(40πt + π) ( mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AM là A. 9. B. 8. C.7. D.6 Câu 148:TạihaiđiểmS1vàS2trênmặtnướccáchnhau20 cmcóhainguồnphátsóngdaođộngtheophươngthẳngđứngvớicác phươngtrìnhlầnlượtlàu1=2cos(50πt) cmvàu2=3cos(50πtπ) cm,tốcđộtruyềnsóngtrênmặtnướclà1 m/s.Điểm MtrênmặtnướccáchhainguồnsóngS1 S2 lầnlượt12 cmvà16 cm.SốđiểmdaođộngvớibiênđộcựcđạitrênđoạnS2Mlà A.4 B.5 C.6 D.7 Câu 149: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40 cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6 cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD = 30 cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D.11 và 10 Câu 150:Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp đồng pha đặt tại A, B cách nhau 40 cm, phát sóng truyền trên mặt chất lỏng với bước sóng 3 cm. Gọi C là một điểm trên mặt chất lỏng sao cho AC = 50 cm; BC = 33 cm. Số điểm dđ cực trị trên AC lần lượt là A. 18 cực đại; 19 cực tiểu B. 19 cực đại; 19 cực tiểu C. 19 cực đại; 18 cực tiểu D.18 cực đại; 18 cực tiểu Câu 151: ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt ( mm) và uB = 2cos(40πt + π) ( mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AD là: A. 9 B. 8. C.7. D.6 Câu 152: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng MN=12 cm thuộc mặt thoáng chất lỏng, MN vuông góc với AB, N nằm trên AB và cách A 4 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là A. 2. B. 3. C. 4. D.5. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 101
Câu 153: Tại 2 điểm A, B cách nhau 13 cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ , tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2 cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12 cm và 5 cm .N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là: A.0 B. 3 C. 2 D.4 Câu 154: Tại 2 điểm A, B cách nhau 13 cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp ngược pha, tạo ra sóng trên mặt nước có bước sóng là 1,2 cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12 cm và 5 cm. N đối xứng với M qua AB. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn MN là: A.0 B. 3 C. 2 D.4 Câu 155: hai nguồn kết hợp S1 và S2 giống nhau ,S1S2=8 cm,f=10 Hz.vận tốc truyền sóng 20 cm/s. Hai điểm M và N trên mặt nước mà S1S2 vuông góc với MN, MN cắt S1S2 tại C và nằm gần phía S2, trung điểm I của S1S2 cách MN 2 cm và MS1=10 cm, NS2=16 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là: A. 1. B. 2 C. 0. D.3 CHỦ ĐỀ 5: SỐ ĐIỂM, SỐ ĐƯỜNG CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU TRÊN ĐƯỜNG TRÒN, ELIP, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG… Câu 156: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A, B giống hệt nhau cách nhau một khoảng 4,8λ. Trên đường tròn nằm trên mặt nước có tâm là trung điểm O của đoạn AB có bán kính R = 5λ sẽ có số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 9 B. 16 C. 18 D.14 Câu 157: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 cách nhau l = 28 cm có phương trình dao động lần lượt là uO1 = 2cos(16πt +π) cm và uO2 = 2cos(16πt) cm Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn bán kính 16 cm, có tâm O là trung điểm O1O2 là A. 20. B. 22 C. 18 D.24 Câu 158: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λvà x = 6λ. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là A. 26. B. 24. C. 22. D.20. Câu 159: Trên bề mặt chất lỏng hai nguồn dao động với phương trình tương ứng là uA = 3cos10πt cmvà uB = 5cos(10πt + π/3) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng là 50 cm/s, cho điểm C trên đoạn AB và cách A, B tương ứng là 28 cm, 22 cm. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 20 cm, số điểm cực đại dao động trên đường tròn là A. 6 B. 2 C. 8 D.4 Câu 160: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 15 cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là. B. 24. C. 16. D. 26. A. 20. Câu 161: Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao đông vuông góc với bề mặt chất lỏng có phương trình dao động uA = 3 cos 10πt cm và uB = 5 cos (10πt + π/3) cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 50 cm/s. AB = 30 cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18 cm và cách B 12 cm. Vẽ vòng tròn đường kính 10 cm, tâm tại C. Số điểm dao đông cực đại trên đường tròn là A. 7 B. 6 C. 8 D.4 Câu 162: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5 cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm O của AB nhất, cách O một đoạn 0,5 cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là: A. 26 B. 28 C. 18. D.14 Câu 163: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40 cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6 cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhật, AD=30 cm. Số điểm mà đường hypebol cực đại và đường hypebol đứng yên giao nhau với hình chữ nhật ABCD là: A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D.26 và 28 Trang | 102
Câu 164:Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động ngược pha với tần sốf = 20 Hz, cách nhau 8 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 30 cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm mà đường hypebol cực đại và đường hypebol đứng yên đi qua hình chữ nhật ABCD là A. 20 và 22 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D.26 và 28 Câu 165: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20 cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là A. 18. B. 16. C. 32. D. 17. Câu 166: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 15 cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 1 cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là A. 16 . B. 30 . C. 28 . D.14 . CHỦ ĐỀ 6: SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG NỐI 2 NGUỒN VÀ CÙNG PHA HOẶC NGƯỢC PHA VỚI 2 NGUỒN Câu 167: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9λ phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2 ,số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là A.12 B.6 C.8 D.10 Câu 168: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động u1 = acosωt; u2 = asinωt. khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 3,25λ. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với u1. Chọn đáp số đúng: A. 0 điểm. B. 2 điểm. C. 3 điểm. D.4 điểm Câu 169:Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động u1 = acosωt; u2 = asinωt. khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 3,25λ. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với u2. Chọn đáp số đúng: A. 3 điểm. B. 4 điểm. C. 5 điểm. D.6 điểm Câu 170: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với phương trình tương ứng u1 = acosωt vàu2 = asinωt. Khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 2,75λ. Trên đoạn S1S2 , số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u1 là A. 3 điểm B. 4 điểm. C. 5 điểm. D.6 điểm Câu 171:Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9λ phát ra dao động u=acosωt. Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai nguồn) là A. 8. B. 9 C. 17. D. 16. Câu 172: Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = acos(100πt); uB = bcos(100πt). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1 m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là A. 7 B. 4 C. 5 D.6 Câu 173: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồnA. Khoảng cách AM là A. 5 cm.
B. 2 cm.
C. 4 cm.
D.2
2
cm
Câu 174:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 2 cm dao động có phương trình u = a cos 20πt ( mm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn:
A.6 cm. B.2 cm. C.3 2 cm D.18 cm. Câu 175: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: uA = uB = acos50πt cm. Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử tại O. Khoảng cách MO là A. 17 cm. B. 4 cm. C. 4 2 cm. D. 6 2 cm Câu 176:Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u = 2cos40πt ( mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Phần tử O thuộc bề mặt chất lỏng là trung điểm của S1S2. Điểm trên mặt chất lỏng thuộc trung trực của S1S2 dao động cùng pha với O, gần O nhất, cách O đoạn: A.6,6 cm. B.8,2 cm. C.12 cm. D.16 cm. Câu 177:Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình u = acos(ωt) trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng λ = 3 cm. Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là B.10 cm C.13.5 cm D.15 cm A.12 cm Câu 178:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 2 cm dao động theo phương trình u = acos20πt ( mm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn: B. 2 cm. C. 3 2 cm D.18 cm. A. 6 cm. Câu 179:Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là B. 2 cm. C. 4 cm. D.2 2 cm. A. 5 cm. Câu 180: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40 cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, tốc độ truyền sóng 2 m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là A. 20 cm. B. 30 cm. C. 40 cm. D.50 cm Câu 181: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100 cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, tốc độ truyền sóng 3 m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là A. 5,28 cm. B. 10,56 cm. C. 12 cm. D.30 cm Câu 182:Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100 Hz người ta tạo ra hai điểm S1,S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ,cùng pha. S1S2 = 3,2 cm. Tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. I là trung điểm của S1S2. Định những điểm dao động cùng pha với I. Tính khoảng từ I đến điểm M gần I nhất dao động cùng pha với I và nằm trên trung trực S1S2 là A.1,81 cm B.1,31 cm C.1,20 cm D.1,26 cm Câu 183:Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 8 cm, trong đó A và B là 2 nguồn phát sóng giống nhau, có bước sóng 0,8 cm. Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với điểm C và gần C nhất thì phải cách C một khoảng A. 0,94 cm B. 0,81 cm C. 0,91 cm D.0,84 cm.
CHỦ ĐỀ 7: VỊ TRÍ GẦN NHẤT HOẶC XA NHẤT CỦA ĐIỂM M DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU NẰM TRÊN ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI S1S2 Câu 184: (ĐH2012)Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D.89 mm. Câu 185:Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40 cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10 Hz, tốc độ truyền sóng 2 m/s. Gọi M (là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại điểm A) dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là: A. 20 cm B. 30 cm C. 40 cm D.50 cm Câu 186:Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100 cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10 Hz, tốc độ truyền sóng 3 m/s. Gọi M (là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại điểm A) dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là: A. 5,28 cm B. 10,56 cm C. 12 cm D.30 cm Câu 187:Trong một thí nghiệm giao thoa với hai C nguồn phát sóng giống M x x’ nhau tại A và B trên mặt nước. Khoảng cách AB=16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ=4 cm. Trên d1 d2 đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một B khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường A I H trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ là A. 2,25 cm B. 1,5 cm C. 2,15 cm D.1,42 cm Câu 188:Hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 12 cm phát ra hai sóng kết hợp có phương trình: u1 = u2 = acos40πt cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 6 cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao dộng với biên độ cực đại là A. 10,06 cm. B. 4,5 cm. C. 9,25 cm. D.6,78 cm. Câu 189:Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20 cm có tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là I M A. 18,67 mm. B. 17,96 mm D C •• C. 19,97 mm. D.15,34 mm Câu 190:Trên mặt thoáng chất lỏng, tại A và B cách nhau 20 cm, d d người ta bố trí hai nguồn đồng bộ có tần số 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng v=50 cm/s. Hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất lỏng, I là trung điểm của CD. Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại. A H B Khoảng cách từ M đến I là A. 1,25 cm B. 2,8 cm. C. 2,5 cm. D.3,7 cm Câu 191:Hai nguồn S1, S2 cách nhau 6 cm, phát ra hai sóng có phương trình u1 = u2 = acos200πt . Sóng sinh ra truyền với tốc độ 0,8 m/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha với S1,S2 và gần S1S2 nhất có phương trình là A. uM = 2acos(200πt - 12π). B. uM = 2√2acos(200πt - 8π) C. uM = √2acos(200πt - 8π) D.uM = 2acos(200πt - 8π) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 105
Câu 192:Cho hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 8 cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4 sao cho S3S4=4 cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4. Biết bước sóng λ = 1 cm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S3S4 có 5 điểm dao động cực đại A. 2 2 ( c m ) B. 3 5 ( c m ) C. 4(cm ) D. 6 2 ( c m ) Câu 193:Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 4 cm. C là một điểm trên mặt nước, sao cho AC ⊥AB. Giá trị lớn nhất của đoạn AC để C nằm trên đường cực đại giao thoa là 4,2 cm. Bước sóng có giá trị bằng bao nhiêu. A. 2,4 cm B. 3,2 cm C. 1,6 cm D.0,8 cm Câu 194: (ĐH2013) Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp O1 và O2 dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước) với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8 cm. Dịch chuyển nguồn O2 trên trục Oy đến vị trí sao cho góc PO2Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là A. 1,1 cm. B. 3,4 cm. C. 2,5 cm. D.2,0 cm. CHỦ ĐỀ 8: VỊ TRÍ, SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CÙNG PHA HOẶC NGƯỢC PHA VỚI 2 NGUỒN TRÊN ĐOẠN THẲNG VUÔNG GÓC VỚI 2 NGUỒN. Câu 195:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6 cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8 cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là A. 2. B. 3. C. 4. D.5 Câu 196:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6 cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8 cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là A. 2 B. 3. C. 4. D.5. Câu 197:Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau l = 24 cm dao động theo cùng phương thẳng đứng với các phương trình uO1 = uO2 = Acosωt ( mm). Biết khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng q = 9 cm. Trên đoạn O1O2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng không? A. 15. B. 16. C. 17. D.18. Câu 198:Hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số 40 Hz. Một điểm M cách S1 28 cm và cách S2 23,5 cm Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 60 cm/s. Trong khoảng giữa M và đường trung trực của S1S2 số dãy gợn lồi và gợn lõm là A. 3 dãy gợn lồi, 3 dãy gợn lõm B. 2 dãy gợn lồi, 3 dãy gợn lõm C. 2 dãy gợn lồi, 2 dãy gợn lõm D.3 dãy gợn lồi, 2 dãy gợn lõm Câu 199:Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB=24 cm. Bước sóng 2,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là A. 7. B. 8. C. 6. D.9. Câu 200:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6 cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8 cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là A. 2. B. 3. C. 4. D.5 Câu 201:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6 cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8 cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là A. 2. B. 3 C. 4 D.5 Trang | 106
Câu 202:Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 1,6 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách đều trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là A. 3. B. 10. C. 5. D.6. Câu 203:Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau một khoảng 16 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa với cùng tần số f = 10 Hz, cùng pha nhau, sóng lan truyền trên mặt nước với tốc độ 40 cm/s. Hai điểm M và N cùng nằm trên mặt nước và cách đều A và B những khoảng 40 cm. Số điểm trên đoạn thẳng MN dao động cùng pha với A là A.16 B.15 C.14 D.17 Câu 204: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng ngang cùng tần số 25 Hz, cùng pha và cách nhau 32 cm, tốc độ truyền sóng v=30 cm/s. M là điểm trên mặt nước cách đều 2 nguồn sóng và cách N 12 cm (N là trung điểm đoạn thẳng nối 2 nguồn). Số điểm trên MN dao động cùng pha 2 nguồn là A.10 B.6 C.13 D..3 Câu 205:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 2 cm dao động có phương trình u = a cos 20πt ( mm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất dao động ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn: A. 6 cm. B. 2 cm. C. 3 2 cm D.18 cm. Câu 206:Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình u = acos(ωt) trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng λ = 3 cm. Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là A.12 cm B.10 cm C.13.5 cm D.15 cm Câu 207:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 2 cm dao động theo phương trình u1 = acos20πt ( mm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất dao động vuông pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn: A. 6 cm.
B. 7 cm.
C. 2 cm
D.18 cm.
CHỦ ĐỀ 9: VỊ TRÍ, SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CÙNG PHA HOẶC NGƯỢC PHA VỚI ĐIỂM M BẤT KÌ TRÊN ĐOẠN THẲNG VUÔNG GÓC VỚI ĐƯỜNG THẲNG NỐI 2 NGUỒN Câu 208:Dùng một âm thoa có tần số rung f=100 Hz người ta tạo ra hai điểm S1,S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ,cùng pha.S1S2=3,2 cm.Tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. I là trung điểm của S1S2. Định những điểm dao động cùng pha với I. Tính khoảng từ I đến điểm M mà gần I nhất dao động cùng pha với I và nằm trên trung trực S1S2 là A.1,81 cm B.1,31 cm C.1,20 cm D.1,26 cm Câu 209:Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 30 cm phát ra hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6 m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O ( O là trung điểm của S1S2) cách O một khoảng nhỏ nhất là A. 5 6 cm B. 6 6 cm C. 4 6 cm D.2 6 cm Câu 210:Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử tại O. Khoảng cách MO là A. 17 cm.
B. 4 cm.
C.4 2 cm.
D.6 2 cm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 107
Câu 211:Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u = 2cos40πt ( mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Phần tử O thuộc bề mặt chất lỏng là trung điểm của S1S2. Điểm trên mặt chất lỏng thuộc trung trực của S1S2 dao động cùng pha với O, gần O nhất, cách O đoạn: A. 6,6 cm. B. 8,2 cm. C. 12 cm. D.16 cm. Câu 212:Ba điểm A,B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 8 cm, trong đó A và B là 2 nguồn phát sóng giống nhau, có bước sóng 0,8 cm. Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với điểm C và gần C nhất thì phải cách C một khoảng A. 0,94 cm B. 0,81 cm C. 0,91 cm D.0,84 cm Câu 213:Hai nguồn sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA= acos(100πt); uB= bcos(100πt). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1 m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là A. 7 B. 4 C. 5 D.6 Câu 214:Ba điểm A,B,C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giac đều có cạnh 20 cm trong đó A và B là hai nguồn phát sóng có phương trình u1 = u2 = 2cos20πt cm,sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và có vận tốc 20 cm/s.M trung điểm của AB .Số điểm dao động ngược pha với điểm C trên đoạn MC là A. 4 B. 5 C. 6 D.3 Câu 215:Ba điểm A,B,C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giac đều có cạnh 16 cm trong đó A và B là hai nguồn phát sóng có phương trình u1 = u2 = 2cos20πt cm, sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và có vận tốc 20 cm/s. M trung điểm của AB. Số điểm dao động cùng pha với điểm C trên đoạn MC là A. 5 B. 4 C. 2 D.3 CHỦ ĐỀ 10: VỊ TRÍ, SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ BẤT KÌ. Câu 216:Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40πt và uB = 8cos(40πt ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ 1 cm trên đoạn thẳng S1S2 là A. 16 B. 8 C. 7 D.14 Câu 217:Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA= 3cos40πt và uB= 4cos(40πt) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Hỏi trên đường Parabol có đỉnh I nằm trên đường trung trực của AB cách O một đoạn 10 cm và đi qua A, B có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng 5 mm (O là trung điểm của AB) A. 13 B. 25 C. 26 D.28 Câu 218:Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8 cm người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40πt và uB = 8cos(40πt) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 1 cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D.1 cm Câu 219:Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt ( mm) và u2 = 5cos(40πt + π) ( mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2 . Gọi I là trung điểm của S1S2 ; M nằm cách I một đoạn 3 cm sẽ dao động với biên độ: A. 0 mm B. 5 mm C. 10 mm D.2,5 mm Câu 220:Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a=2 cm, cùng tần số f=20 Hz, ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, vận tốc sóng v = 80cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM = 12 cm , BM=10 cm là A. 4 cm B. 2 cm. C. 2 2 cm. D.0. Câu 221:Hai nguồn sóng kết hợp luôn ngược pha có cùng biên độ A gây ra tại M sự giao thoa với biên độ 2A. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn lên 2 lần thì biên độ dao động tại M khi này là Trang | 108
A. 0 . B. A C. A 2 . D.2A Câu 222:Hai nguồn sóng kết hợp A và B cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. Coi biên độ sóng không đổi. Điểm M, A,B, N theo thứ tự thẳng hàng, biết MB – MA = NA - NB. Nếu biên độ dao động tổng hợp tại M có giá trị là 6 mm, thì biên độ dao động tổng hợp tại N có giá trị: A. Chưa đủ dữ kiện B. 3 mm C. 6 mm D. 3 3 cm Câu 223:Hai sóng nước được tạo bởi các nguồn A, B có bước sóng như nhau và bằng 0,8m. Mỗi sóng riêng biệt gây ra tại M, cách A một đoạn d1=3m và cách B một đoạn d2=5m, dao động với biên độ bằngA. Nếu dao động tại các nguồn ngược pha nhau thì biên độ dao động tại M do cả hai nguồn gây ra là A. 0 B. A. C. 2A. D.3A Câu 224:Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình uA = uB = 4cos10πt ( mm). Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 15 cm/s. Hai điểm M1, M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1 – BM1= 1 cm và AM2 – BM2= 3,5 cm. Tại thời điểm li độ của M1 là 3 mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là A. 3 mm B.– 3 mm C. - 3 mm D.-3 3 mm Câu 225: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40πt + π/6) cm; uB = 4cos(40πt + 2π/3) cm. Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4 cm. Số điểm dao động với biên độ5 cm có trên đường tròn là A.30. B. 32. C. 34. D.36 Câu 226:Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động lần lượt theo phương trình uA = acos(ωt + π/2) cm; uB = acos(ωt + π) cm. Coi vận tốc và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của đoạn AB sẽ dao động với biên độ: A. a 2 B. 2a. C. 0. D.a Câu 227:Hai nguồn song kết hợp A và B dao động theo phương trình uA = acos(ωt); uB = acos(ωt + φ). Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn λ/3.Tìm φ A. π/6 B. π/3 C.2π/3. D.4π/3 Câu 228: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt ( mm) và u2=5cos(40πt + π) ( mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2 . Gọi I là trung điểm của S1S2 ; M nằm cách I một đoạn 3 cm sẽ dao động với biên độ: A. 0 mm B. 5 mm C. 10 mm D.2,5 mm Câu 229:Ở mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A,B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là uA = 3cos(40πt + π/6) cm; uB = 4cos(40πt + 2π/3) cm. Cho tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Đường tròn có tâm I là trung điểm AB, nằm trên mặt nước có bán kính R=4 cm. Số điểm dao động với biên độ 7 cm có trên đường tròn là A.18. B. 8. C.9. D.16 ---------------------------------------------- ----------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 109
PHẦN 3 – SÓNG DỪNG CHỦ ĐỀ 1: SỐ BỤNG, SỐ NÚT TRÊN DÂY, TRÊN ĐÀN VÀ ỐNG SÁO Câu 230:Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 5 nút và 4 bụng B. 3 nút và 2 bụng C. 9 nút và 8 bụng D.7 nút và 6 bụng Câu 231:Một nam điện có dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz đi quA. Đặt nam châm điện phía trên một dây thép AB căng ngang với hai đầu cố định, chiều dài sợi dây 60 cm. Ta thấy trên dây có sóng dừng với 2 bó sóng. Tính vận tốc sóng truyền trên dây? A.60 m/s B. 60 cm/s C.6 m/s D.6 cm/s Câu 232:Một dây đàn dài 60 cm phát ra âm có tần số 100 Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tính tốc độ truyền sóng trên dây. A. 4000 cm/s B.4 m/s C. 4 cm/s D.40 cm/s Câu 233:Trên một sợi dây dài 240 cm với hai đầu cố định nếu tốc độ truyền sóng là v = 40 m/s và trên dây có sóng dừng với 12 bụng sóng thì chu kì sóng là A. 0,01s B. 0,02s C. 0,03s D.0,04s Câu 234:Trong một ống thẳng dài 2 m có hai đầu hở có hiện tượng sóng dừng xảy ra với một âm có tần số f. Biết trong ống có hai nút sóng và tốc độ truyền âm là 330 m/s. Xác định tần số của sóng. A. 200 Hz B. 165 Hz C. 100 Hz D.75 Hz Câu 235:Một dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Tìm số nút sóng và bụng sóng trên dây, kể cả A và B A.4 bụng, 4 nút B. 5 bụng, 5 nút. C. 5 bụng, 4 nút D.4 bụng, 5 nút Câu 236:Một sợi dây dài 1,2m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24 m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là A. 95 Hz. B. 85 Hz. C. 80 Hz. D.90 Hz. Câu 237:ĐH2012) Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15 cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng A. 30 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D.45 cm. Câu 238:ĐH2012) Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng . Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 15 m/s B. 30 m/s C. 20 m/s D.25 m/s Câu 239: (CĐ 2007) Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là A.v/l. B. v/2 l. C. 2v/ l. D.v/4 l Câu 240: (CĐ 2010)Một sợi dây chiều dài ℓ căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là A. v/nℓ B. nv/ℓ. C. ℓ/2nv. D.ℓ/nv. Câu 241: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 50 Hz, người ta thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 40 m/s B. 50 m/s C. 80 m/s D.60 m/s Câu 242: Một dây AB dài 1,8m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100 Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng trên dây AB. A.λ = 0,3m; v = 60 m/s B.λ = 0,6m; v = 60 m/s C.λ = 0,3m; v = 30 m/s D.λ = 0,6m; v = 120 m/s Câu 243: Trên dây AB dài 2m có sóng dừng có hai bụng sóng, đầu A nối với nguồn dao động (coi là một nút sóng), đầu B cố định. Tìm tần số dao động của nguồn, biết vận tốc sóng trên dây là 200 m/s. Trang | 110
B. 200 Hz C. 50 Hz D.100 Hz A. 25 Hz Câu 244: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v=15 m/s. B. v= 28 m/s. C. v=20 m/s. D.v= 25 m/s. Câu 245: Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà với tần số 20 Hz thì trên dây có 5 nút. Muốn trên dây rung thành 2 bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số: A. 40 Hz B. 12 Hz C. 50 Hz D.10 Hz Câu 246: QuansáttrênmộtsợidâythấycósóngdừngvớibiênđộcủabụngsónglàA.Tạiđiểmtrên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng A.a/2 B.0 C.a/4 D.a Câu 247: Khi có sóng dừng xảy ra trên dây dài 80m có 2 đầu cố định thì quan sát thấy có 5 điểm gần như không dao động (kể cả hai đầu dây). Bước sóng tạo thành trên dây là A. 60m. B. 80m. C. 100m. D.40m. Câu 248:Một sợi dây l=1m được cố định đầu A còn đầu B để tự do, phải dao động với bước sóng bằng bao nhiêu để có 10 nút (kể cả A) trong hình ảnh sóng dừng của sợi dây? A. 21,05 cm B. 22,22 cm C. 19,05 cm D.kết quả khác Câu 249: Hai người đứng cách nhau 4m và làm cho sợi dây nằm giữa họ dao động. Hỏi bước sóng lớn nhất của sóng dừng mà hai người có thể tạo nên là A.16m B. 8m C. 4m D.2m Câu 250:Một sợi dây dài l=1m được cố định ở 2 đầu AB dao động với tần số 50 Hz, tốc độ truyền sóng v=5 m/s. Có bao nhiêu nút và bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng trên: A. 5bụng; 6nút B. 10bụng; 11nút C. 15bụng;16nút D.20bụng; 21nút Câu 251:Một sợi dây l=1m được cố định đầu A còn đầu B để hở, dao động với bước sóng bằng bao nhiêu để có 15 bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng của sợi dây? A. 26,67 cm B. 13,8 cm C. 12,90 cm D.kết quả khác Câu 252:Một sợi dây AB căng ngang với đầu A, B cố định. Khi đầu A được truyền dao động với tần số 50 Hz thì sóng dừng trên dây có 10 bụng sóng. Để sóng dừng trên dây chỉ có 5 bụng sóng và tốc độ truyền sóng vẫn không thay đổi thì đầu A phải được truyền dao động với tần số: A. 100 Hz B. 25 Hz C. 75 Hz D.50 Hz Câu 253:Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang có sóng dừng, M là một bụng sóng còn N là một nút sóng. Biết trong khoảng MN có 3 bụng sóng, MN=63 cm, tần số của sóng f=20 Hz. Bước sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là A.λ=36 cm; v=7,2 m/s B.λ=3,6 cm; v=72 cm/sC.λ=36 cm;v=72 cm/s D.λ=3,6 cm; v=7,2 m/s Câu 254:Một nam điện có dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz đi quA. Đặt nam châm điện phía trên một dây thép AB căng ngang với hai đầu cố định, chiều dài sợi dây 60 cm. Ta thấy trên dây có sóng dừng với 2 bó sóng. Tính vận tốc sóng truyền trên dây? A.60 m/s B. 60 cm/s C.6 m/s D.6 cm/s Câu 255:Một sợi dây mảnh dài 25 cm, đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f. Tốc độ truyền sóng trên dây là 40 cm/s.Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là A. f=1,6(k+1/2) B. f= 0,8(k+1/2) C. f=0,8k. D.f=1,6k Câu 256:Một ống sáo hở hai đầu tạo ra sóng dừng cho âm với 3 nút . Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp là 20 cm. Chiều dài của ống sáo là A. 80 cm. B. 60 cm. C. 120 cm. D.30 cm Câu 257:Một sợi dây đàn hồi dài 0,7m có một đầu tự do , đầu kia nối với một nhánh âm thoa rung với tần số 80 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 32 m/s. trên dây có sóng dừng. Tính số bó sóng nguyên hình thành trên dây: A. 6 B.3. C.5. D.4 Câu 258:Dây AB=90 cm có đầu A cố định, đầu B tự do. Khi tần số trên dây là 10 Hz thì trên dây có 8 nút sóng dừng. a) Tính khoảng cách từ A đến nút thứ 7 A. 0,72m. B. 0,84m. C. 1,68m. D.0,80m. b) Nếu B cố định và tốc độ truyền sóng không đổi mà muốn có sóng dừng trên dây thì phải thay đổi tần số f một lượng nhỏ nhất bằng ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 111
A. 1/3 Hz.
B. 0,8 Hz.
C. 0,67 Hz.
D.10,33 Hz.
CHỦ ĐỀ 2: PHƯƠNG TRÌNH SÓNG DỪNG Câu 259:Biểu thức sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ tại một điểm M cách đầu cố định khoảng x cho bởi:u = 2cos(πx/4 + π/2) sin20πt . trong đó x tính bằng cm và t tính bằng s. Các cm điểm nút cách đầu cố định khoảng: A. 2k cm B. 3k cm. C. 4k cm. D.2k + ½ cm với k = 0,1,2,… Câu 260:Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì phương trình độ dời của dây theo tọa độ x và thời gian t như sau:u = 5cos(4πx + π/2) cos(10πt- π/2) ( mm). trong đó x tính bằng cm và t tính bằng s. Các điểm bụng sóng dừng trên dây được xác định bởi: A. x = 2k+1 cm B. x = 0,5(k + 1) cm C. x = 2k +1 cm D.x = 0,25(k + ½) cm Câu 261:Phương trình sóng tồng hợp của sóng tới và sóng phản xạ tại một điểm cách đầu dây phản xạ một khoảng x cho bởi: u = 8cos(40πx) cos(10πt) cm, trong đó x tính bằng m và t tính bằng s. Tìm bước sóng truyền trên dây. A. 5 cm B. 5m C. 2 cm D.2m Câu 262:Trên dây đàn hồi có sóng dừng xảy ra. Phương trình độ dời của dây theo tọa độ x và thời gian t cho bởi:u = 5cos(0,05πx + π/2) cos(8πt- π/2) ( mm), trong đó x tính bằng cm và t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A.25 cm/s B. 1,6 m/s C. 10 m/s D.0,4 m/s Câu 263:Một sóng dừng trên dây có dạng: u = 2cos(πd/4 + π/2) cos(20πt- π/2) ( mm), trong đó u là li độ tại thời điểm t của phần tử N trên dây cách đầu cố định M của dây một khoảng là d cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là A.80 cm/s. B. 100 cm/s. C. 60 cm/s. D. 40 cm/s . Câu 264:Trên đoạn dây đàn hồi AB có sóng dừng xảy ra. Biểu thức sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ tại một điểm M cách đầu phản xạ B một khoảng x cho bởi: u = u0cos(10πx) cos(5πt) ( mm) trong đó x tính bằng m và t tính bằng s, u0 là hằng số dương.Tại M cách B một đoạn 10/3 cm có biên độ dao động là 5 mm. Giá trị của u0 là: A. 0,5 cm B. 2 cm C. 1 cm D.10 cm Câu 265:Trên dây có sóng dừng, li độ dao động tại điểm M trên dây có tọa độ x vào lúc t làu = acos(bx) cos(πt), trong đó a,b là các hằng số dương, x tính bằng m, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s. Hằng số b bằng: A. 3,14m-1 B. 2,05m-1 C. 1,57m-1 D.6,28m-1 Câu 266:Biểu thức sóng dừng tại một điểm có tọa độ x vào lúc t trên dây cho bởi: u = 2cos(πx) cos(10πt) cm trong đó x tính bằng m và t tính bằng s. Tìm vận tốc dao động của phần tử M trên dây ( x = 25 cm) vào lúc t = 1/40s là: A. -31,4 cm/s B. 62,8 cm/s C. 52,4 cm/s D.-15,4 cm/s Câu 267:Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng u=40sin(2,5πx)cos(ωt) ( mm), trong đó u là li độ tại thời điểm t của một điểm M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O đoạn x (x tính bằng mét, t đo bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một chất điểm trên bụng sóng có độ lớn li độ bằng biên độ của điểm M (M cách nút sóng 10 cm) là 0,125s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là A.320 cm/s B.160 cm/s C.80 cm/s D.100 cm/s CHỦ ĐỀ 3: CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG DỪNG Câu 268:Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 100 Hz B. 125 Hz C. 75 Hz D.50 Hz
Trang | 112
Câu 269:Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới của dây để tự do. Người ta tạo sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để có sóng dừng trên dây phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số f2/f1 là A. 1,5. B. 2. C. 2,5. D.3. Câu 270:Hai sóng hình sin cùng bước sóng λ, cùng biên độ a truyền ngược chiều nhau trên một sợi dây cùng vận tốc 20 cm/s tạo ra sóng dừng . Biết 2 thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5s. Giá trị bước sóng λ là: A. 20 cm. B. 10 cm C. 5 cm D. 15,5 cm Câu 271:Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 80 cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là f1=70 Hz và f2=84 Hz. Tìm tốc độ truyền sóng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. A. 11,2 m/s B.22,4 m/s C. 26,9 m/s D. 18,7 m/s Câu 272:Hai sóng hình sin cùng bước sóng, cùng biên độ a truyền ngược chiều nhau trên một sợi dây cùng vận tốc 20 cm/s tạo ra sóng dừng . Biết 2 thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5s. Giá trị bước sóng là: A. 20 cm. B. 10 cm C. 5 cm D. 15,5 cm Câu 273: (ĐH2011) Trên một sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10 cm, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp trung điểm P của đoạn MN có cùng li độ với điểm M là 0,1 giây. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. 100 cm/s. D.300 cm/s. Câu 274:Một sợi dây đàn hồi OM=90 cm có hai đầu cố định . Biên độ tại bụng sóng là 3 cm, tại điểm N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON khôngthể có giá trị nào sau đây: A. 5 cm B. 7,5 cm C. 10 cm D.2,5 cm Câu 275:Trên một sợi dây đàn hồi AB dài 25 cm đang có sóng dừng, người ta thấy có 6 điểm nút kể cả hai đầu A và B. Xét M là một điểm trên dây cách A một khoảng 1 cm, hỏi có bao nhiêu điểm trên dây dao động cùng biên độ, cùng pha với điểm M. A. 5 điểm. B. 10 điểm. C. 4 điểm. D.8. Câu 276:Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120 cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4A. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là A. 4. B. 8. C. 6. D.10. Câu 277:Một dây đàn hồi AB đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây, biết Phương trình dao động tại đầu A là uA= acos100πt. Quan sát sóng dừng trên sợi dây ta thấy trên dây có những điểm không phải là điểm bụng dao động với biên độ b (b ≠ 0) cách đều nhau và cách nhau khoảng 1m. Giá trị của b và tốc truyền sóng trên sợi dây lần lượt là A. a 2 ; v = 200 m/s. B. a 3 ; v =150 m/s. C. a; v = 300 m/s. D.a 2 ; v =100 m/s. Câu 278:M,N,P là 3 điểm liên tiếp trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4 mm,dao động tại N ngược pha với dao động tại M, biết MN=NP/2= 1 cm. Quan sát thấy cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,04s thì sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng ( lấy π=3,14) A.375m m/s B.363m m/s C.314m m/s D.628m m/s Câu 279:Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5 cm cách nhau x = 20 cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5 cm. Bước sóng là. A. 60 cm B. 12 cm C. 6 cm D.120 cm Câu 280:Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kì sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D.2,4 m/s. ---------------------------------------------- ----------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 113
PHẦN 4 – SÓNG ÂM CHỦ ĐỀ 1: TÍNH CƯỜNG ĐỘ ÂM, MỨC CƯỜNG ĐỘ ÂM, TẦN SỐ ÂM Câu 281:Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm 80 dB. A.10-2W/m2. B. 10-4W/m2. C. 10-3W/m2. D.10-1W/m2. Câu 282:Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 Ben. A. 10 lần B. 100 lần C. 50 lần D.1000 lần Câu 283:Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng: A. 20 dB B. 50 dB C. 100 dB D.10000 dB. Câu 284:Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần thì mức cường độ âm tăng: A.100dB B.30dB C.20dB D.40dB Câu 285:Khi mức cường độ âm tăng 20dB thì cường độ âm tăng: A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D.100 lần. Câu 286: Một nguồn âm O, phát sóng âm theo mọi phương như nhau. Tại điểm B cách nguồn một đoạn rB có mức cường độ âm bằng 48dB. Tại điểm A, cách nguồn đoạn rA = ¼ rB có mức cường độ âm bằng A. 12dB B. 192dB C. 60dB D.24dB Câu 287: Một nguồn S có công suất là P truyền đẳng hướng theo mọi phương. Mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn S 10m là 106dB. Cường độ âm tại một điểm cách S 2m là A. 1W/m2 B. 0,5W/m2 C. 1,5W/m2 D.2W/m2 Câu 288: (ĐH2011)Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số r2/r1 bằng A. 4. B. ½ . C. ¼ . D.2. Câu 289:Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Biết cường độ âm tại M là 0,05 W/m2. Tính cường độ âm tại N. A. 400 W/m2 B. 450 W/ m2 C. 500 W/ m2 D.550 W/ m2 Câu 290:Một người áp tai vào đường ray tàu hỏa nhe tiếng búa gỏ vào đường ray cách đó 1 km. Sau 2,83 s người đó nghe tiếng búa gỏ truyền qua không khí. Tính tốc độ truyền âm trong thép làm đường ray. Cho biết tốc độ âm trong không khí là 330 m/s. A. 4992 m/s. B. 3992 m/s. C. 2992 m/s. D.1992 m/s. Câu 291: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm) một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 10−12 W/m2. Cường độ của âm đó tại A là A. IA = 0,1 nW/m2. B. IA = 1 mW/m2. C. IA = 1 W/m2. D.IA = 0,1 GW/m2. Câu 292: Tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Coi môi trường tuyệt đối đàn hồi. M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng, cách nguồn lần lượt là R1 và R2. Biết biên độ dao động của phần tử tại M gấp 4 lần tại N. Tỉ số R1/R2bằng A.¼. B.1/16 C.½ D.1/8. Câu 293:Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB). A. IA = 9IB/7 B. IA = 30 IB C. IA = 3 IB D.IA = 100 IB Câu 294:Vận tốc truyền âm trong không khí là 336 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2m. Tần số của âm là A. 400 Hz B. 840 Hz. C. 420 Hz. D.500 Hz. Câu 295:Gọi Io là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1(dB) thì cường độ âm A.Io = 1,26 I. B.I = 1,26 Io. C. Io = 10 I. D.I = 10 I0. Câu 296: Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là 90 dB và 40 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn gấp bao nhiêu lần so vớ cường độ âm tại B là A. 2,25 lần B. 3600 lần C. 1000 lần D.105 lần Câu 297:Chọn câu trả lời đúng. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 105 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
B. 80dB. C. 70Db. D.50dB. A. 60dB. Câu 298:Một máy bay bay ở độ cao h1 = 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L1 = 120dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao: A. 316 m. B. 500 m. C. 1000 m. D.700 m. Câu 299: (ĐH2007) Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D.tăng 4 lần Câu 300:Một ống khí có một đầu bịt kín, một đầu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336 m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra bằng A. 1m. B. 0,8 m. C. 0,2 m. D.2m. Câu 301: Một ống có một đầu bịt kín tạo ra âm cơ bản của nốt Đô có tần số 130,5 Hz. Nếu người ta để hở cả đầu đó thì khi đó âm cơ bản tạo có tần số bằng A. 522 Hz; B. 491,5 Hz; C. 261 Hz; D.195,25 Hz; Câu 302:Vận tốc truyền âm trong không khí là 336 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2m. Tần số của âm là A. 400 Hz B. 840 Hz C. 420 Hz D.500 Hz Câu 303:Một cái sáo (một đầu kín , một đầu hở ) phát âm cơ bản là nốt nhạc La tần số 440 Hz . Ngoài âm cơ bản, tần số nhỏ nhất của các họa âm do sáo này phát ra là A. 1320 Hz. B. 880 Hz. C. 1760 Hz. D.440 Hz Câu 304:Một ống khí có một đầu bịt kín, một đầu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336 m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra bằng A. 1m. B. 0,8 m. C. 0,2 m. D.2m. Câu 305:Trên sợi dây đàn dài 65 cm sóng ngang truyền với tốc độ 572 m/s. Dây đàn phát ra bao nhiêuhoạ âm (kể cả âm cơ bản) trong vùng âm nghe được? A. 45. B. 22. C. 30. D.37. Câu 306:Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420 Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 Hz. Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra là A. 17850 Hz B. 18000 Hz C. 17000 Hz D.17640 Hz Câu 307:Gọi Io là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1(dB) thì cường độ âm A. Io = 1,26 I. B. I = 1,26 Io. C. Io = 10 I. D.I = 10 Io. Câu 308:Chọn câu trả lời đúng. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 105 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 60dB. B. 80dB. C. 70dB. D.50dB. Câu 309: (ĐH2009) Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M. A. 10000 lần B. 1000 lần C. 40 lần D.2 lần Câu 310: (CĐ 2010) Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D.giảm đi 10 dB. Câu 311: (CĐ2012) Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền quA. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 100L (dB). B. L + 100 (dB). C. 20L (dB). D.L + 20 (dB). CHỦ ĐỀ 2: BÀI TẬP NÂNG CAO TÍNH I, L(dB), f Câu 312:Hai điểm M và N nằm ở cùng 1 phía của nguồn âm O, trên cùng 1 phương truyền âm có LM = 30 dB, LN = 10 dB, nếu nguồn âm đó đặt tại M thì mức cường độ âm tại N khi đó là A. 12 dB. B. 7 dB. C. 9 dB. D.11 dB.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 115
Câu 313:Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằn A. 90dB B. 110dB C. 120dB D.100dB Câu 314:Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = 2OB/3. Tỉ số OC/OA là A.81/16 B.9/4 C.27/8 D.32/27 Câu 315: Một người đứng giữa hai loa A và B. Khi loa A bật thì người đó nghe được âm có mức cường độ 76dB. Khi loa B bật thì nghe được âm có mức cường độ 80 dB. Nếu bật cả hai loa thì nghe được âm có mức cường độ A. 77 dB B. 81,46 dB C. 84,36 dB D.86,34 dB Câu 316:Trong một phòng nghe nhạc, tại một vị trí: Mức cường độ âm tạo ra từ nguồn âm là 80dB, mức cường độ âm tạo ra từ phản xạ ở bức tường phía sau là 74dB. Coi bức tường không hấp thụ năng lượng âm và sự phản xạ âm tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là A. 77 dB B. 80,97 dB C. 84,36 dB D.86,34 dB Câu 317:Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: âm truyền tới có mức cường độ âm là 65dB, âm phản xạ có mức cường độ âm là 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là? A. 5dB B. 125dB C. 66,19dB D.62,5dB Câu 318:Một nguồn âm phát sóng âm đẳng hướng theo mọi phương. Một người đứng cách nguồn âm 50m nhận được âm có mức cường độ 70dB. Cho cường độ âm chuẩn 10-12W/m2, π = 3,14.Môi trường không hấp thụ âm. Công suất phát âm của nguồn A. 0,314W B. 6,28mW C. 3,14mW D.0,628W Câu 319:Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10-12 W/m2, Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là A. 102 dB B. 107 dB C. 98 dB D.89 dB Câu 320:Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là A. 78m B. 108m C. 40m D.65m Câu 321:Một nguồn âm S phát ra âm có tần số xác định. Năng lượng âm truyền đi phân phối đều trên mặt cầu tâm S bán kính D.Bỏ qua sự phản xạ của sóng âm trên mặt đất và các vật cản. Tại điểm A cách nguồn âm S 100 m, mức cường độ âm là 20 dB. Xác định vị trí điểm B để tại đó mức cường độ âm bằng 0. A. 10 m. B. 100 m. C. 1km. D.10km. Câu 322:Trong một bản hợp ca, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và coi cùng tần số. Khi một ca sĩ hát thì mức cường độ âm là 68 dB Khi cả ban hợp ca cùng hát thì đo được mức cường độ âm là 80 dB . Số ca sĩ có trong ban hợp ca là A. 16 người. B. 12 người. C. 10 người. D.18 người Câu 323:Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất ko đổi.1 người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng A. AC 2 /2. B. AC 3 /2. C. AC/3. D.AC/2 Câu 324:Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm.Tại một vị trí sóng âm biên độ 0,12 mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,8 W.m-2. Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36 mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ? A.0,6 W.m-2 B.2,7 W.m-2 C.5,4 W.m-2 D.6,2 W.m-2 Câu 325: (CĐ2012) Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là D.Tần số của âm là A. v/(2d). B.2v/D. C.v/(4d). D.v/d Trang | 116
Câu 326: (ĐH2012) Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng A. 4. B. 3. C. 5. D.7. Câu 327:Một máy bay bay ở độ cao h1= 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L1=120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao: A. 316 m. B. 500 m. C. 1000 m. D.700 m. Câu 328:Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng A. 90dB B. 110dB C. 120dB D.100dB Câu 329: (ĐH2010) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D.40 dB. Câu 330:Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D.47 dB Câu 331: Một âm thoa đặt trên miệng một ống khí hình trụ có chiều dài AB thay đổi được (nhờ thay đổi vị trí mực nước B). Khi âm thoa dao động, nó phát ra một A âm cơ bản, trong ống có 1 sóng dừng ổn định với B luôn luôn là nút sóng. Để nghe thấy âm to nhất thì AB nhỏ nhất là 13 cm. Cho vận tốc âm trong không khí là l v = 340m / s . Khi thay đổi chiều cao của ống sao cho AB = l = 65cm ta lại thấy B âm cũng to nhất. Khi ấy số bụng sóng trên đoạn thẳng AB khi có sóng dừng là A. 4 bụng. B. 3 bụng. C. 2 bụng. D.5 bụng. Câu 332: (ĐH2012) Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng A. 4. B. 3. C. 5. D.7. Câu 333: Tai người không thể phân biệt được 2 âm giống nhau nếu chúng tới tai chênh nhau về thời gian một lượng nhỏ hơn hoặc bằng 0,1 s. Một người đứng cách bức tường một khoảng L, bắn một phát súng. Người ấy sẽ chỉ nghe thấy một tiếng nổ khi L thỏa mãn điều kiện nào dưới đây nếu tốc độ âm trong không khí là 340 m/s A. L ≥ 17 m. B. L ≤ 17 m. C. L ≥ 34 m. B. L ≤ 34 m. Câu 334: Một người thả một viên đá từ miệng giếng đến đáy giếng không nước, thì sau bao lâu sẽ nghe thấy tiếng động do viên đá chạm đáy giếng. Cho biết tốc độ âm trong không khí là 300 m/s, lấy g = 10 m/s2. Độ sâu của giếng là 11,25 m. A. 1,5385 s B. 1,5375 s C. 1,5675 s. D.2 s Câu 335: Một nguồn âm phát ra với tần số f và cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2 thì mức cường độ âm tại một điểm M cách nguồn một khoảng r là 40 dB. Giữ nguyên công suất phát nhưng thay đổi f của nó để cường độ chuẩn là 10-10 W/m2 thì cũng tại M mức cường độ âm là A. 80dB. B. 60dB C.40dB D.20dB Câu 336: Năm 1976 một ban nhạc WHO đã đạt được kỉ lục về buổi hòa nhạc ầm ỹ nhất: mức cường độ âm ở trước hệ thống loa là 120dB. Hãy tính tỉ số cường độ âm của ban nhạc tại buổi biểu diễn với cường độ của một búa máy hoạt động với mức cường độ âm 92dB. A. 620 B. 631 C. 640 D.650
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 117
Câu 337: Trong một buổi hòa nhạc, giả sử 5 chiếc kèn đồng giống nhau cùng phát sóng âm thì tại điểm M có mức cường độ âm là 50dB. Để tại M có mức cường độ âm 60dB thì số kèn đồng cân thiết là A. 50 B. 6. C. 60. D.10 Câu 338: Một ống có một đầu bịt kín tạo âm cơ bản của nốt Đô có tần số 130,5 Hz. Nếu người ta để hở cả hai đầu đó thì khi đó âm cơ bản tạo ra có tần số bằng bao nhiêu. A. 522 Hz B. 491,5 Hz C.261 Hz D.195,25 Hz Câu 339:Sóng âm phát ra từ nguồn S truyền theo một đường thẳng đến A và B (A, B cùng phía so với S và AB = 100 m). Điểm M là trung điểm AB và cách S 70 m có mức cường độ âm 40 dB. Biết vận tốc âm trong không khí là 340 m/s và cho rằng môi trường không hấp thụ âm (cường độ âm chuẩn Io = 10-12W/m2). Năng lượng của sóng âm trong không gian giới hạn bởi hai mặt cầu tâm S qua A và B là A. 207,9 µJ. B. 207,9 mJ C. 20,7mJ. D.2,07µJ Câu 340: Một âm thoa nhỏ đặt trên miệng của một ống không khí hình trụ AB, chiều dài l của ống khí có thể thay đổi được nhờ dịch chuyển mực nước ở đầu B. Khi âm thoa dao động ta thấy trong ống có một sóng dừng ổn định. Khi chiều dài ống thích hợp ngắn nhất 13 cm thì âm thanh nghe to nhất. Biết rằng với ống khí này đầu B là một nút sóng, đầu A là một bụng sóng. Khi dịch chuyển mực nước ở đầu B để chiều dài 65 cm thì ta lại thấy âm thanh cũng nghe rất rõ. Tính số nút sóng trong ống: A. 2 B. 3. C. 4. D.5 Câu 341: Để đo tốc độ truyền sóng âm trong không khí ta dùng một âm thoa có tần số 1000 Hz đã biết để kích thích dao động của một cột không khí trong một bình thủy tinh. Thay đổi độ cao của cột không khí trong bình bằng cách đổ dần thêm nước vào bình. Khi chiều cao của cột không khí là 50 m thì âm phát ra nghe to nhất. Tiếp tực đổ thêm nước vào bình cho đến khi nghe thấy âm to nhất. Chiều cao của cột không khí lúc này là 35 cm. Tính tốc độ truyền âm. A. 100 m/s B. 200 m/s C. 300 m/s D.400 m/s. ---------------------------------------------- ---------------------------------------------ĐỀ ĐẠI HỌC 2015 Câu 342: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là A. v = λf .
B. v =
f . λ
C. v =
λ . f
D. v = 2 πfλ.
Câu 343: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng. C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 344:Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = A cos(20 π t − π x ) cm, với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng A. 15 Hz. B. 10 Hz. C. 5 Hz. D. 20 Hz. Câu 345: Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ A1 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d1 và những điểm dao động với cùng biên độ A2 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d2. Biết A1>A2>0. Biểu thức nào sau đây đúng? A. d1 = 0,5d2 B. d1 = 4d2 C. d1 = 0,25d2 D. d1 = 2d2 Câu 346: Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường đại âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 0,4 m/s2 cho đến khi dừng lại tại N (cổng nhà máy). Biết NO = 10 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? Trang | 118
B. 32s D. 25s A. 27s C. 47s c, hai ngu nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều Câu 347: Tại mặt nước, phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạạn n AB, hai phần tử nước hòa cùng tần số, cùng pha, theo ph ất là 10 mm. Điểm C là dao động với biên độ cực đại có vvị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất mặt nước sao cho AC ⊥ BC . Phần tử nước ở C dao động với biên độ vị trí cân bằng của phần tử ở mặ ớn nh nhất bằng cực đại. Khoảng cách BC lớn B. 67,6 mm D. 68,5 mm A. 37,6 mm C. 64,0 mm Câu 347: Trên một sợii dây OB ccăng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần sốố f xác định. Gọi M, N và P là ba ằng cách B lần l lượt là 4 cm, 6 cm điểm trên dây có vị trí cân bằng và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1
(đường 1) và t 2 = t 1 +
11 (đư đường 2). Tại thời điểm t1, li độ 12f
của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là A. 20 3cm / s
B. 60cm / s
C. −20 3cm / s
D. −60cm / s
ĐỀ ĐẠI HỌC 2014 dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời Câu 348: Một sóng cơ truyền dọ động ng ngược chiều và cách điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển độ nhau một khoảng ngắn nhất là 8 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi δ là tỉ số của tốc độ dao ử trên dây với tốc độ truyền sóng. δgần giá trị nào nhất sau đây? động cực đại của một phần tử B. 0,179. D. 0,314. A. 0,105. C. 0,079. ồng ng hồ bấm giây, ghé sát Câu 349: Để ước lượng độ sâu ccủa một giếng cạn nước, một người dùng đồ ột hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng tai vào miệng giếng và thả một ng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ hòn đá đập vào đáy giếng. sâu ước lượng của giếng là B. 45 m. D. 41 m. A. 43 m. C. 39 m. nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16 cm, dao Câu 350: Trong mộtt thí nghiệ ng vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ động theo phương ực củ của đoạn S1S2. Trên d, truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực ất sẽ sẽ cách M một đoạn có điểm M ở cách S1 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất đ giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? B. 6,8 mm. D. 8,8 mm. A. 7,8 mm. C.. 9,8 mm. ẳng hàng theo đúng thứ Câu 351: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng m phát âm công suất P thì tự A; B; C vớii AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm điể iểm phát âm công suất mức cường độ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn đ 2P thì mức cường độ âm tạii A và C là A. 103 dB và 99,5 dB B. 100 dB và 96,5 dB. C. 103 dB và 96,5 dB. D. 100 dB và 99,5 dB. c, khoả khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính bằng cung và Câu 352: Trong âm nhạc, nửa cung (nc). Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc. Hai nốt nhạcc cách nhau nửa cung thì hai âm
nốt nhạc này có tần số thỏa mãn fc = 2ft . Tập hợp tất cả các âm (cao, thấp) tương ứng vớii hai nố ng cách từ từ nốt Đồ đến các nốt trong một quãng tám gọi là một gam (âm giai). Xét một gam với khoảng tiếp theo Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si, Đô tương ứng là 2 nc, 4 nc, 5 nc, 7 nc , 9 nc, 11 nc, 12 nc. Trong ốt La có ttần số 440 Hz thì âm ứng với nốtt Sol có tần tần số là gam này, nếu âm ứng với nốt B. 392 Hz D. 415 Hz A. 330 Hz C. 494 Hz Câu 353: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5s. Sóng cơ này có bước sóng là B. 100 cm D. 25 cm A. 150 cm C. 50 cm 12
12
Câu 354:Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t1, phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng
về vị trí cân bằng. Vào thời điểm t 2 = t 1 + A. -0,75 cm
B. 1,50 cm
79 s , phần tử D có li độ là 40
C. -1,50 cm
D. 0,75 cm.
KIỂM TRA LẦN 2, CHƯƠNG 2 – HK 1 Thời gian làm bài 50 phút; (34 câu trắc nghiệm) Câu 1: Chọn phát biểu đúng. Sóng dọc: A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí. C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. Không truyền được trong chất rắn. Câu 2: Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B dao động với chu kì 0,02s. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 15 cm/s. Trạng thái dao động của M1 cách A, B lần lượt những khoảng
d1 = 12 cm; d2 = 14,4 cm và của M2 cách A, B lần lượt những khoảng d1 =16,5cm; d2 =19,05cm là: A. M1 và M2 dao động với biên độ cực đại. B. M1 đứng yên không dao động và M2 dao động với biên độ cực đại . C. M1 dao động với biên độ cực đại và M2 đứng yên không dao động. D. M1 và M2 đứng yên không dao động. Câu 3: Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào ? A. Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng. Câu 4: Chọn phát biểu sai. Quá trình lan truyền của sóng cơ học: A. Là quá trình truyền năng lượng. B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. C. Là quá tình lan truyền của pha dao động. D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian. Câu 5: Một nguồn âm có tần số f = 500 Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25 cm luôn dao động lệch pha nhau pi/4. Vận tốc truyền sóng là: A. 500 m/s B. 1k m/s C.250 m/s D. 750 m/s Câu 6: Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là A.5250 m/s. B.5280 m/s C.5330 m/s D.5190 m/s Câu 7: Chọn câu trả lời đúng A. Giao thoa sóng nước là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng. B. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa. C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lêch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp. D. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp. Câu 8: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20πt cm với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 20 B. 40 C. 10 D. 30 Câu 9: Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: uA = uB = asinωt thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là:
π d1 − d2 f π ( d1 + d 2 ) π ( d1 + d 2 ) f B. − C. v v λ Câu 10: Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: A.Độ cao. B.Độ to. C.Âm sắc. đúng. Trang | 120 A. −
D.
π (d1 − d 2 ) λ
D.Cả A, B, C đều
Câu 11: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là: A.11. B.8. C.5. D.9. Câu 12: Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s. Câu 13: Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng: A.Đường hình sin. B.Biến thiên tuần hoàn. C.Đường hyperbol. D.Đường thẳng. Câu 14: Cường độ âm được xác định bởi: A. Áp suất tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua. B. Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian. C. Bình phương biên độ âm tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 15: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 28 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21 cm, d2 = 25 cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 37 cm/s B. 112 cm/s C. 28 cm/s D. 0,57 cm/s Câu 16: Sóng âm (theo nghĩa hẹp) là sóng cơ học có tần số khoảng: A.16 Hz đến 20K Hz B.16 Hz đến 20M Hz C.16 Hz đến 200K Hz D.16 Hz đến 2K Hz Câu 17: Hai âm có cùng độ cao là hai âm có: A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ. C. Cùng bước sóng. D. Cả A và B. Câu 18: Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà với tần số 20 Hz thì trên dây có 5 nút. Muốn trên dây rung thành 2 bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số: A. 40 Hz B. 12 Hz. C. 50 Hz D. 10 Hz Câu 19: Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm cho ta phân biệt được hai âm A. có cùng biên độ phát ra do cùng một loại nhạc cụ. B. có cùng biên độ do hai loại nhạc cụ khác nhau phát ra. C. có cùng tần số phát ra do cùng một loại nhạc cụ. D. có cùng tần số do hai loại nhạc cụ khác nhau phát ra. Câu 20: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10 cm. Điểm M cách A 25 cm, cách B 5 cm sẽ dao động với biên độ là A.2a B.a C.-2a D.0 Câu 21: Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm là: A.Ben (B) B.Đềxiben (dB) C.J/s D.W/m2 Câu 22: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 mũ -5 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 80dB Câu 23: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trọng 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A.3,2 m/s B.1,25 m/s C.2,5 m/s D.3 m/s Câu 24: Sóng ngang là sóng có phương dao động.. A. trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 121
Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 18 Hz. Tại điểm M cách A 17 cm, cách B 20 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực AB có một dãy cực đại khác. Vận tốc sóng trên mặt nước là: A. 18 cm/s B. 27 cm/s C. 36 cm/s D. 54 cm/s Câu 26: Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng A.a/2 B.0 C.a/4 D.a Câu 27: Vận tốc truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường: A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. D. Lỏng, khí và rắn. Câu 28: Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là A.
v 2ℓ
B.
v 4ℓ
C.
2v ℓ
D.
v ℓ
Câu 29: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động A. lệch pha nhau góc π/3 B. cùng pha nhau C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc π/2 Câu 30: Sóng siêu âm: A.truyền được trong chân không. B.không truyền được trong chân không. C.truyền trong không khí nhanh hơn trong nước. D.truyền trong nước nhanh hơn trong sắt. Câu 31: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là: A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm. Câu 32: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí B. Những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền âm tốt C. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ D. Đơn vị cường độ âm là W/m2 Câu 33: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11 cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4 cm. Trên dây có: A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nút. Câu 34: Chọn câu đúng. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là tốc độ truyền sóng, f là tần số của
sóng. Nếu d = (2n + 1)
v ; (n = 0, 1, 2,...), thì hai điểm đó: 2f
A. dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. C. dao động vuông pha. D. Không xác định được.
Trang | 122
CHƯƠNG III - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
PHẦN 1 – MẠCH DAO ĐỘNG (MẠCH LC) CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA MẠCH DAO ĐỘNG Câu 1: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên theo phương trình q = 4cos(2π.104t) (µC). Tần số dao động của mạch là A.f = 10 Hz B.f = 10 (k Hz) C.f = 2π Hz D.f = 2π (k Hz) Câu 2: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1 mH. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10 V. Điện dung C của tụ có giá trị là A. 10 pF. B. 10 µF . C. 0 ,1 µ F . D. 0 ,1 p F . Câu 3:Mạch dao động có cuộn thuần cảm L = 0,1H, tụ điện có điện dung C = 10µF. Trong mạch có dao động điện từ. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 8V thì cường độ dòng điện trong mạch là 60mA. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động là A.500mA B.40mA C.20mA D.0,1A. Câu 4:Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 2.10-4 s. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần điện tích trên tụ giảm triệt tiêu là A.2.10-4 s. B.4.10-4 s. C.8.10-4 s. D. 6.10-4 s. Câu 5:Trong mạch dao động LC lí tưởng với L = 2,4 mH; C = 1,5 mF. Gọi I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp mà i = I0/3 là A.4,76 ms. B.0,29 ms. C.4,54 ms. D.4,67 ms. Câu 6:Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ trong mạch bằng A.(1/3).10-6s B.(1/3).10-3s C. 4.10 −7 s D. 4.10 −5 s Câu 7:Trong mạch dao động LC lí tưởng với điện tích cực đại trên tụ là Q0. Trong một nửaChu kì, khoảng thời gian mà độ lớn điện tích trên tụ không vượt quá 0,5Q0 là 4 µs. Năng lượng điện trường biến thiên với Chu kì bằng A.1,5 µs. B.6 µs. C.12 µs. D. 8 µs. Câu 8:Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện của 1 mạch dao động là U0 = 12 V. Điện dung của tụ điện là C = 4 µF. Năng lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là U = 9V là A.1,26.10-4 J B.2,88.10-4 J C.1,62.10-4 J D.0,18.10-4 J Câu 9:Mạch dao động LC gồm tụ C = 5 µF, cuộn dây có L = 0,5 mH. Điện tích cực đại trên tụ là 2.10-5C. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A.0,4A. B.4A C.8A D.0,8A. Câu 10:Tính độ lớn của cường độ dòng điện qua cuộn dây khi năng lượng điện trường của tụ điện bằng 3 lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại khi qua cuộn dây là 36 mA A.18mA B.12mA C.9mA D. 3mA. Câu 11:Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 400 mH và tụ điện có điện dung C = 40 µF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 50V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch bằng: A.0,25A. B.1 A C.0,5 A D.0,5 2A. Câu 12:Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 30 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A.3,72 mA B.4,28 mA C.5,20 mA D.6,34 mA Câu 13:Một mạch dao động gồm một tụ 20 nF và một cuộn cảm 80µH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch. A.53mA B.43mA C.63mA D.73mA ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 123
Câu 14:Mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản của tụ điện là 3V. Cường độ cực đại trong mạch là: A.7,5 2 mA B.7,5 2A. C.15mA D.0,15A .Câu 15:Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10µF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế trên hai bản tụ điện là: A.4V. B.5V. C.2 5 V. D.5 2 V Câu 16:Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 µH và tụ điện có điện dung 5µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A.5π.10-6s. B.2,5π.10-6s. C.10π.10-6s. D.10-6s. Câu 17: Một mạch dao động LC có tụ điện C = 25 pF và cuộn cảm L = 4.10-4 (H). Lúc t = 0, dòng điện trong mạch có giá trị cực đại và bằng 20 mA và đang giảm. Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện là A.q = 2cos(107t) (nC); B.q = 2.10-9cos(107t) (C) C.q = 2cos(107t – π/2) (nC); D.q = 2.10-9cos(107t + π/2) (C) Câu 18:Một mạch dao động gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 10-6 (H) và một tụ điện mà điện dung thay đổi từ 6,25.10-10 (F) đến 10-8 (F). Lấy π = 3,14. Tần số nhỏ nhất của mạch dao động này bằng A. 2 M Hz. B. 1,6 M Hz. C. 2,5 M Hz. D.41 M Hz. Câu 19: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện 2.10-6 (F) và cuộn thuần cảm 4,5.10-6 (H). Chu kì dao động điện từ của mạch là A.1,885.10-5 (s). B.2,09.10-6 (s). C.5,4.104 (s). D.9,425.10-5 (s). Câu 20: Trong mạch dao động LC, điện trở thuần của mạch không đáng kể, đang có một dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ điện là 1 µC và dòng điện cực đại qua cuộn dây là 10A. Tần số dao động riêng của mạch A. 1,6 M Hz. B. 16 M Hz. C. 16 k Hz . D.1,6 k Hz . Câu 21: Mạch dao động gồm tụ điện C và cuộn cảm L = 0, 25 µ H . Tần số dao động riêng của mạch là f = 10 M Hz. Cho π2 = 10. Điện dung của tụ là A. 1 nF. B. 0,5 nF. C. 2 nF. D.4 nF. Câu 22: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng của mạch là A.f2 = ½ f1. B.f2 = 4f1. C.f2 = ¼ f1. D.f2 = 2f1. Câu 23: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng q = 0,02.cos(2.103t) (A). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 5 µF . Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 5. 10 − 8 H. B. L = 50 H. C. L = 5. 10 − 6 H. D.L = 50 mH. Câu 24: Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 30 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 3,72 mA. B. I = 4,28 mA. C. I = 5,20 mA. D.I = 6,34 mA. Câu 25: Một mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại −3
giữa hai bản tụ điện là 20 V. Biết mạch có điện dung 10 F và độ tự cảm 0,05 H. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng A.10 2 (V) B.5 2 (V) C. 10 (V). D.15 (V). Câu 26: Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa các bản tụ giảm đi 2 lần thì chu kì dao động trong mạch A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D.giảm 2 lần. Câu 27: Một tụ điện có C = 1 µ F được tích điện với hiệu điện thế cực đại Uo. Sau đó cho tụ điện phóng điện qua một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 9 mH. Coi π2 = 10. Để hiệu điện thế Trang | 124
trên tụ điện bằng một nửa giá trị cực đại thì khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm nối tụ với cuộn dây là A. 1,5.10-9 s. B. 0,75.10-9 s. C. 5.10-5 s. D.10-4 s. Câu 28: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không. Biết cuộn cảm có độ tự cảm L = 0, 02 H và tần số dao động điện từ tự do của mạch là 2,5 M Hz. Điện dung C của tụ điện trong mạch bằng A.2.10-14/π (F) B.10-12/π2 (F) C.2.10-12/π2 (F) D.2.10-14/π2 (F) Câu 29: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là Uo và Io. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị Io/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A.½ U0 B. 3 U0/4 C.3U0/4 D. 3 U0/2 Câu 30 (CĐ 2012) Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 µs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là: A. 1/9 µs B. 1/27 µs C. 9 µs D.27 µs Câu 31. Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 10 µC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 10πA. Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp điện tích trên tụ triệt tiêu là: A. 1 µs B. 2 µs C. 0,5 µs D.6,28 µs Câu 32.(ĐH 2012) Một mạch dao động LC lí tưởng có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 µH và tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị từ: A. từ 2.10-8s đến 3.10-7s B. từ 4.10-8s đến 3,3.10-7s C. từ 2.10-8s đến 3,6.10-7s D.từ 4.10-8s đến 2,4.10-7s Câu 33.Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 µH, có đồ thị phụ thuộc dòng điện vào thời gian như hình vẽ bên. Tụ điện có điện dung: A. 2,5 nF B. 5 µF C. 25 nF D.0,25 µF Câu 34. ( ĐH2007) Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một cuộn dây có độ tự cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3V. CƯờng độ dòng điện cực đại trong mạch là: A. 7,5√2A. B. 7,5√2 mA. C. 15 mA D.0,15A Câu 35. Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,2µF và cuộn dây có hệ số tự cảm 0,05H. Tại một thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là 20V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,1A. Tính tần số góc của dao động điện từ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch A. 104 rad/s và 0,11√2 A. B.104 rad/s và 0,12 A C. 1000 rad/s và 0,11 A D.104 rad/s và 0,11 A Câu 36. Cho mạch dao động điện từ LC lí tưởng. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 0,04cos(20t) A (với t đo bằng µs). Xác định điện tích cực đại của một bản tụ điện. A. 10-12 C B. 0,002 C C. 0,004 C. D.2 nC Câu 37. Mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ bằng 5V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm: A. 3 mA B. 9 mA C. 6 mA D.12mA Câu 38. Mạch dao động LC lí tưởng, ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ đạt cực đại 10 nC. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2 µs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: A. 7,85mA. B.15,72mA C.78,52mA D.5,55mA Câu 39. Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số góc 1000rad/s. Tại thời điểm t = 0, dòng điện đạt giá trị cực đại bằng I0. Thời điểm gần nhất mà dòng điện bằng 0,6I0 là: A. 0,927 ms B. 1,107ms C. 0,25 ms D.0,464 ms
Câu 40.(ĐH2012) Mạch dao động điện từ lí tường đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một tụ điện là 4√2µC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π√2 A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là: A. 4/3 µs. B. 16/3 µs C. 2/3 µs D.8/3 µs Câu 41.(ĐH – 2013) Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là q0 = 10-6C và cường độ dòng điện trong mạch là I0 = 3π mA. Tính thời điểm điện tích trên tụ là q0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là: A. 10/3 ms B. 1/6 ms C. 1/2ms D.1/6ms Câu 42. Mạch dao động LC lí tưởng với điện áp cực đại trên tụ là U0. Biết khoảng thời gian để điện áp u trên tụ có độ lớn |u|không vượt quá 0,8U0, trong một chu kì là 4ms . Điện trường trong tụ biến thiên theo thời gian với tần số góc là A.1,85.106 rad/s B.0,63 rad/s. C.0,93 rad/s D.0,64 rad/s Câu 43: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 µH và tụ điện có điện dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớncực đại là: −6
−6
−6
−6
A. 10 s . B. 5π.10 s. C. 10π.10 s . D. 2,5π.10 s . Câu 44 (ĐH2007) Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,52 A. B. 7,52 m A. C. 15 m A. D.0,15 A. Câu 45 (ĐH2007) Một tụ điện có điện dung 10 µF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? A. 3/ 400s B. 1/600 s. C. 1/300 s. D.1/1200 s. Câu 46 (CĐ2008) Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 3 m A. B. 9 m A. C. 6 m A. D.12 m A. Câu 47 (ĐH2008):Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 6.10−10C B. 8.10−10C C. 2.10−10C D.4.10−10C Câu 48 (CĐ2009) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 2,5.103 k Hz. B. 3.103 k Hz. C. 2.103 k Hz. D.103 k Hz. Câu 49 (ĐH2009) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5µH và tụ điện có điện dung 5µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 5π. 10 − 6 s. B. 2,5π. 10 − 6 s. C.10π. 10 − 6 s. D. 10 − 6 s. Câu 50 (ĐH2009)Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được. A. từ 4π LC1 đến 4π LC2 . B. từ 2π LC1 đến 2π LC 2 C. từ 2 LC1 đến 2 LC2 D.từ 4 LC1 đến 4 LC2 Câu 51(ĐH2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 µH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s. -8 -7 C. từ 4.10 s đến 3,2.10 s. D.từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s. Trang | 126
Câu 52 (ĐH2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điệndung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao
động riêng của mạch là f1. Để tần sốdao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị A. 5C1. B. C1/5. C.√5C1. D.C1/√5. Câu 53 (ĐH2010)Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 4∆t. B. 6∆t. C. 3∆t. D.12∆t. Câu 54(ĐH2010)Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2= 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là A. 2. B. 4. C. 1/2. D.1/4. Câu 55(ĐH2010)Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A. 10- 6/3 s B. 10 – 3/3 s . C. 4.10 – 7 s. D.4.10 – 5 s. Câu 56 (ĐH2010)Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là A. i = LC(U0 − u ) . 2
2
2
B. i 2 =
C (U 02 − u 2 ) . L
L 2 2 2 C. i = LC (U0 − u ) . D. i 2 = (U 02 − u 2 ) .
C
Câu 57 (ĐH2011) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0 ,12 cos 2000 t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 3 14 V. B. 5 14 V. C. 12 3 V. D. 6 2 V. Câu 58 (ĐH2011) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là A. 4.10-4 s. B. 3.10-4 s. C. 12.10-4 s. D.2.10-4 s. Câu 59 (ĐH2012)Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4√2 (µC) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π√2 (A). Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là A. 4/3 (µs). B. 16/3 (µs). C. 2/3(µs). D.8/3(µs). Câu 60 (ĐH2012)Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là A. i 2 =
C 2 2 (U 0 − u ) L
B. i 2 =
L 2 2 (U 0 − u ) C
C. i 2
= L C (U 02 − u 2 )
2 2 2 D. i = LC(U0 − u )
Câu 61 (CĐ - 2012)Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểmt = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là A. T/8. B. T/2. C. T/6. D.T/4. Câu 62 (CĐ - 2012)Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 µs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 127
A. 9 (µs). B. 27 (µs). C. 1/9 (µs). D.1/27 (µs). Câu 63 (ĐH2012)Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của −17
tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với: 4q1 + q2 =1,3.10 , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng A. 4 mA. B. 10 mA. C. 8 mA. D.6 mA. Câu 64: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 5 µH và C = 8 nF. Tại thời điểm t, tụ đang phóng điện và điện tích của tụ tại thời điểm đó q = 2,4.10-8C. Tại thời điểm t + 3π (µs) thì điện áp trên tụ là A. -3 V. B. 3,6 V. C. 3 V. A D.- 4,8 V. Câu 65: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = K 4.10-3H, tụ điện có điện dung C = 0,1µF, nguồn điện có suất điện động E = L C E,r 6mV và điện trở trong r = 2Ω. Ban đầu khóa K đóng. Khi dòng điện đã ổn định trong mạch, ngắt khóa K; hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là B A. 60 mV B. 600 mV C. 800 mV D.100 mV 2
2
CHỦ ĐỀ 2:BIỂU THỨC (q, i, u) PHỤ THUỘC THỜI GIAN Câu 66. Trong một mạch dao động LC, một tụ điện có điện dung là 5 µF, cường độ túc thời của dòng điện là i = 0,05 sin(2.103t) (A) với t đo bằng giây. Tìm độ tự cảm của cuộn cảm và biểu thức cho điện tích của tụ A. L = 0,05 H và q = 25.cos(2.103t – π) ΜC. B. L = 0,05 H và q = 25.3cos(2.103t – π/2) µC. C. L = 0,005 H và q = 25.cos(2.103t – π) µC. D.L = 0,005 H và q = 2,5.cos(2.103t – π) µC. Câu 67.Trong mạch dao động LC, điện tích trên tụ biến thiên theo phương trình q = Q0.cos(ωt – π/2). Như vậy A. tại các thời điểm T/4 và 3T/4 , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại , chiều ngược nhau. B. tại các thời điểm T/2 và T , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại , chiều ngược nhau. C. tại các thời điểm T/4 và 3T/4 , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại , chiều như nhau. D. tại các thời điểm T/2 và T , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại , chiều như nhau. Câu 68:Điện áp trên tụ và cường độ điện trường trong mạch dao động LC có biểu thức tương ứng là u = 2.cos(106t)V và i = 4cos(106t + π/2) mA. Tìm hệ số tự cảm và điện dung của tụ điện. A. L = 0,5µH và C = 2µF. B. L = 0,5mH và C = 2 nF C. L = 5mH và C = 0,2 nF D.L = 2mH và C = 0,5nF Câu 69: Mạch dao động lí tưởng LC gổm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn cảm có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch i = 0,02cos(8.103t – π/2) A ( t đo bằng giây). Tính năng lượng điện trường vào thời điểm t = π/48.103 s. A. 93,75 nJ B. 93,75 µJ C. 937,5 µJ D.9,375 µJ Câu 70: Một mạch dao động LC lí tưởng điện áp trên tụ biến thiên theo phương trình u = U0cos(.103πt – π/6) V, với t đo bằng giây. Tìm thời điểm lần 2013 mà năng lượng từ trường trong cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện. A. 1,00605s B.1,0605s C.1,605s D.1,000605s Câu 71: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, dòng điện qua L đạt giá trị cực đại 10mA và cứ sau những khoảng thời gian bằng 200πµs dòng điện lại triệt tiêu. Chọn gốc thời gian là lúc điện tích trên bản 1 của tụ điện bằng 0,5Q0 (Q0 là giá trị điện tích cực đại trên bản 1) và đang tăng. a) Viết phương trình phụ thuộc điện tích trên bản 1 theo thời gian. A.q = Q0cos(5.103t – π/4); B.q = Q0cos(5.103t – π/3); 3 C. q = Q0cos(5.10 t – π/2); D.q = Q0cos(5.103t – π/6). b) Viết phương trình phụ thuộc cường độ dòng điện trong mạch theo thời gian nếu chọn chiều dương của dòng điện lúc t = 0 là vào bản 1. Trang | 128
A. i = - 500Q0sin (5.103t – π/3); B. i = - 50Q0sin (5.103t – π/6); 3 3 C. i = - 5.10 Q0sin (5.10 t – π/3); D.i = - 5.103Q0sin (5.103t – π/2). c) Viết phương trình phụ thuộc cường độ dòng điện trong mạch theo thời gian nếu chọn chiều dương của dòng điện lúc t = 0 là ra bản 1. A.i = 5.103Q0sin(5.103t –π/2) B.i = 5.103Q0sin(5.103t –π/6) 3 C.i = 500Q0sin(5.10 t – π/3) D.i = 5.103Q0sin(5.103t – π/3) Hình vẽ áp dụng cho bài 7 và 8 Câu 72: Cho mạch điện như hình vẽ: C = 500pF, L = 0,2mH , E = 1,5V, lấy π2 = 10. Tại thời điểm t = 0, khóa K chuyển từ (1) sang (2). Thiết lập công thức biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích trên tụ điện C vào thời gian. A. q = 0,75.cos(105πt + π) nC B. q = 0,75cos(105πt) nC C. q = 7,5sin (105πt – π/2) nC D. q = 0,75sin(105πt + π/2) nC Câu 73: Cho mạch điện như hình vẽ: C = 500pF, L = 2mH , E = 1,5V, lấy π2 = 10. Tại thời điểm t = 0, khóa K chuyển từ (1) sang (2). Thiết lập công thức biểu diễn sự phụ thuộc của dòng điện trong mạch vào thời gian. A. i = 750.sin(106t + π) µA B. i = 750.sin(106t) nC 6 C. i = 250.sin (10 t) µA D. Cả A và B Câu 74: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và độ tự cảm L = 0,1mH , điện trở thuần của mạch điện bằng không. Biết biểu thức dòng điện trong mạch là i = 0,04. cos(2.107 t ) A ( t đo bằng giây) . Biết biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ là: A. u = 80cos(2.107t) V B. u = 80cos(2.107t – π/2) V C. u = 10cos(2.107t) nV D.u = 10cos(2.107t + π/2) nV Câu 75:Cho mạch dao động LC kí tưởng điện tích trên một bản 1 của tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình q = Q0cos(ωt + φ) . Lúc t = 0 năng lượng điện trường đang bằng 3 lần năng lượng từ trường, điện tích trên bản 1 đang giảm ( về độ lớn) và đang có giá trị dương. Giá trị φ có thể bằng: A.π/6 B. – π/6 C. -5π/6 D.5π/6 Câu 76: Cho mạch dao động LC kí tưởng điện tích trên một bản 1 của tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình q = Q0cos(ωt + φ) . Lúc t = 0 năng lượng điện trường đang bằng 3 lần năng lượng từ trường, điện tích trên bản 1 đang giảm ( về độ lớn) và đang có giá trị âm. Giá trị φ có thể bằng: A.π/6 B. – π/6 C. -5π/6 D.5π/6 Câu 77: Trong mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình e = 1000 cos (5.103t) KV/m (với t đo bằng giây). Dòng điện chạy qua cuộn cảm có biểu thức: A.i = 20cos(5.103t )mA B. i =100cos(5.103t + π/2) mA 3 C.i =100cos(5.10 t + π/2) µA D.i = 20cos(5.103t –π/2)µA CHỦ ĐỀ 3:NĂNG LƯỢNG CỦA MẠCH DAO ĐỘNG (LC) Câu 78: Trong mạch dao động LC lí tưởng với L = 2,4 mH; C = 1,5 mF. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng từ trường bằng 5 lần năng lượng điện trường là? A.1,76 ms. B.1,6 ms. C.1,54 ms. D.1,33 ms. Câu 79: Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4µF . Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là: A.2,88.10-4J B.1,62.10-4J C.1,26.10-4J D.4,5.10-4J Câu 80: Mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ là 9 nC. Điện tích của tụ điện vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 1/3 năng lượng từ trường bằng: A.3 nC B.4,5 nC C.2,5 nC D.5 nC Câu 81: Mạch dao động LC có hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5 2 V. Hiệu điện thế của tụ điện vào
thời điểm năng lượng điện trường bằng 1/3 năng lượng từ trường bằng: A.5 2 V B.2 5 V C.10 2 V D.2 2 V Câu 82: Mạch dao động LC có dòng điện cực đại qua mạch là 12 mA.Dòng điện trên mạch vào thời điểm năng lượng từ trường bằng 3 năng lượng điện trường bằng: A.4 mA B.5,5 mA C.2 mA D.6 mA Câu 83: Mạch chọn sóng máy thu thanh có L = 2 µH; C = 0,2 nF. Điện trở thuần R = 0. Hiệu điện thế cực đại 2 bản tụ là 120 mV. Tổng năng lượng điện từ của mạch là A.144.10-14 J B.24.10-12 J C.288.10-4 J D.Tất cả đều sai Câu 84: Mạch dao động LC, với cuộn dây có L = 5 µH . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 2A.Khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 1A thì năng lượng điện trường trong mạch là A.7,5.10-6J. B.75.10-4J. C.5,7.10-4J. D.2,5.10-5J. Câu 85: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 80 µF. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: i = 0,2 5cos100πt (A). Ở thời điểm năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường trong mạch thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A.12 2V B.25 V. C.25 2V D.50 V Câu 86: Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là 10-4s .Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là: A.3.10-4s B.9.10-4s C.6.10-4s D. 2.10-4s Câu 87: Dòng điện trong mạch dao động điện từ biến thiên theo phương trình i = Iocos ( ωt + ϕ) . Khi năng lượng điện trường bằng với năng lượng từ trường thì giá trị tức thời của cường độ dòng điện sẽ là: A.I0/ 2 B.I0/2. C.I0/4. D.I0. Câu 88: Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số
q = Qocosωt . Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là A.Q0/8. B.Q0/ 2 . C.Q0/2. D.Q0/4. Câu 89: Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch dao động? 2 A. W = q o .
2L
1 CU 02 . 2
B. W =
C. W =
1 2 LI o . 2
2 D. W = q o .
2C
Câu 90: (CĐ2009) Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng 1 2
A. LC2 .
2
B. U 0 LC . 2
1 2
1 2
C. CU 02 .
D. CL2 .
Câu 91: (ĐH2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào là sai? A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là ½ CU02. B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0 C /. L C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t = ½ π LC . D.Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t = ½ π LC . là ¼ CU02. −5
Câu 92: Một mạch dao động LC có năng lượng 3,6.10 J và điện dung của tụ điện C là 5 µF . Tìm năng lượng tập trung tại cuộn cảm khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 2 V. −5
−5
−5
A. 10 J. B. 2, 6.10 J. C. 4, 6.10 J. D.2,6 J. Câu 93: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L = 5 µH và tụ điện C. Khi hoạt động
dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos2πft ( mA ) . Năng lượng của mạch dao động là A. 10
−5
Trang | 130
( J) .
B. 2.10
−5
( J) .
C. 2.10
−11
( J) .
D. 10
−11
( J) .
Câu 94: Mạch dao động lí tưởng LC, cường độ cực đại qua cuộn dây là 36 mA. Khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 18 mA. B. 9 mA . C. 12 mA. D.3 mA. Câu 95: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1 µ F , ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100 V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động tắt hẳn là A. 10 mJ. B. 5 mJ. C. 10 kJ. D.5 kJ. Câu 96: Tụ điện của một mạch dao động có điện dung C = 2, 5 µ F , hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là 5 V. Năng lượng từ trường cực đại của mạch có giá trị là: −6
A. 31,25.10 J .
−6
B. 12,5.10 J .
−6
C. 62,5.10 J .
−6
D. 6,25.10 J
. Câu 97: Trong mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng f o = 1 M H z . Năng lượng từ trường trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là A. 0, 2 5 µ s . B. 0, 5 µ s . C. 0, 2 µ s . D. 1 µ s . Câu 98: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 µF . Dao động điện từ tự do của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng −5
−5
−5
−5
A. 4.10 J. B. 5.10 J. C. 9.10 J. D. 10 J. Câu 99: Cho một mạch dao động LC lí tưởng, gọi ∆t là chu kì biến thiên tuần hoàn của năng lượng −6
từ trường trong cuộn cảm. Tại thời điểm t thì độ lớn điện tích trên tụ là 15 3.10 C và dòng điện trong mạch là 0,03A. Tại thời điểm (t + ∆t/2) thì dòng điện là trong mạch 0,03. 3 A. Điện tích cực đại trên tụ là A. 3.10-5C. B. 6.10-5C. C. 9.10-5C. D. 2 2.10 −5 C. Câu 100: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ riêng, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 3 mA. B. 6 mA. C. 9 mA. D.12 mA. Câu 101: Một mạch dao động LC lí tưởng có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2nH và tụ điện có điện dung 8 µF, lấy π2 = 10. Năng lượng từ trường trong mạch biến thiên với tần số: A. 1250 Hz B. 5000 Hz C. 2500 Hz D.625 Hz Câu 102:Một mạch dao động LC lí tưởng , tụ điện có điện dung 6/ πµF. Điện áp cực đại trên tụ là 4V và dòng điện cực đại trong mạch là 3mA. Năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên với tần số góC. A. 450 rad/s B. 500 rad/s C. 250 rad/s D.125rad/s Câu 103: Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung 4 µF. Biết điện dung trong tụ biến thiên theo thời gian với tần số góc 1000 rad/s. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 0,25 H B. 1mH C. 0,9H D.0,0625 H Câu 104: Một mạch dao động LC lí tưởng có cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung 10-2/ π2 F. Sau khi thu được sóng điện từ thì năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên với tần số bằng 1000 Hz. Độ tự cảm của cuộn dây A. 0,1 mH B. 0,2 mH C. 1mH D.2mH Câu 105: Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tưc thời trong mạch dao động biến thiên theo phương trình: i = 0,04cosωt (A). Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,25 µs thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng 0,8/π µJ. Điện dung của tụ bằng: A. 25/π pF B. 100/π pF C.120/π pF D.125/π pF Câu 106: Mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động tự do. Tại thời điểm t = 0, điện áp trên tụ bằng giá trị hiệu dụng. Tại thời điểm t = 150 µs năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau. Xác định tần số dao động của mạch biết nó từ 23,5k Hz đến 26k Hz. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 131
B. 24k Hz C. 24,5k Hz D.25,5k Hz A. 25k Hz Câu 107: Mạch dao động điện từ có độ tự cảm 2 µH và điện dung 2 µF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong mạch có độ lớn cực đại là: A. 2π µs B. 4π µs C. π µs D.1 µs Câu 108: Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số góc 1000 rad/s. Tại thời điểm t = 0, dòng điện bằng 0. Thời điểm gần nhất mà năng lượng điện trường bằng 4 lần năng lượng từ trường là: A. 0,5ms B. 1,107ms C. 0,25ms D.0,464ms Câu 109: Trong mạch dao động điện từ tự do LC có tần số góc 2000 rad/s. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp nang lượng điện trường trong tụ bằng 5 lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm là A.1,596 ms B. 0,798 ms C. 0,4205 ms D.1,1503 ms Câu 110: Trong mạch dao động điện tù tự do có tần số góc 2000 rad/s. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng 6 lần năng lượng từ trường trong tụ điện là: A.1,1832 ms B.0,3876 ms C.0,4205 ms D.1,1503 ms Câu 111:Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 µ J từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 µs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ? 34 2
µH .
35
Trang | 132
B.
2
µH .
32
µH
30
µH . π π π π2 Câu 112: (CĐ2007) Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10 – 4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là A. 0,5.10 – 4 s. B. 4,0.10 – 4 s. C. 2,0.10 – 4 s. D.1,0. 10 – 4 s. Câu 113: (CĐ2007) Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 µF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 10-5 J. B. 5.10-5 J. C. 9.10-5 J. D.4.10-5 J Câu 114: (CĐ2008) Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng A. 2,5.10-2 J. B. 2,5.10-1 J. C. 2,5.10-3 J. D.2,5.10-4 J. Câu 115: (ĐH2008) Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là A. 3U0/4 B.√3 U0/2 C. U0/2 D.√3 U0/4. Câu 116: (CĐ2009)Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng A.2,5.10-3 J. B.2,5.10-1 J. C.2,5.10-4 J. D.2,5.10-2 J. Câu 117: (CĐ2009)Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 9 m A. B.12 m A. C.3 m A. D.6 m A.
A.
C.
2
D.
CHỦ ĐỀ 4: MẠCH DAO ĐỘNG GHÉP TỤ ĐIỆN HOẶC CUỘN CẢM Câu 118: Mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 75 M Hz. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì f1 = 100 M Hz. Nếu dùng tụ C1 nối tiếp với C2 thì tần số dao động riêng f của mạch là A. 125 M Hz. B. 175 M Hz. C. 25 M Hz. D.87,5 M Hz. Câu 119: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6k Hz. Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8 k Hz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là: A. f = 4,8 k Hz. B. f = 7 k Hz. C. f = 10 k Hz. D.f = 14 k Hz. Câu 120: Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động điện từ là 30 k Hz; khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động điện từ là f2 = 40 k Hz . Khi dùng hai tụ điện C1 và C2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là A. 38 k Hz . B. 35 k Hz. C. 50 k Hz. D.24 k Hz. Câu 121: (CĐ2008) Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng A. f/4. B. 4f. C. 2f. D.f/2. Câu 122: (CĐ2009) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 M Hz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 M Hz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5 M Hz. B. 2,5 M Hz. C. 17,5 M Hz. D.6,0 M Hz. Câu 123: (ĐH2010) Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 k Hz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 k Hz. Nếu C = C1C2/( C1 +C2) thì tần số dao động riêng của mạch bằng A. 50 k Hz. B. 24 k Hz. C. 70 k Hz. D.10 k Hz. Câu 124: Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C1, C2 (với C1> C2). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 50 M Hz, khi mạch gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 24 M Hz. Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 thì tần số dao động của mạch là A. 25 M Hz. B. 35 M Hz. C. 30 M Hz. D.40 M Hz. Câu 125: Cho 2 mạch dao động tự do có các thông số (L, C) và (L’, C’) tần số dao động riêng đều là f. Mạch có các thông số (L, C’) tần số dao động riêng là 1,5f. Mạch có các thông số (L’, C) thì tần số riêng là: A. 2f/3. B. 27f/8. C. 9f/4. D.4f /9 Câu 126: Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1để làm mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là 20 M Hz. Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần L2 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 M Hz. Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = 4L1 + 7L2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 7,5 M Hz. B. 6 M Hz. C. 4,5 M Hz. D.8 M Hz. Câu 127: Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là: A. 3 3. B. 3 5. C. 3. D. 2 Câu 128: Hai tụ điện C1 = 3C0 và C2 = 6C0 mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện đạt cực đại, thì người ta nối tắt hai cực của tụ C1. Điện áp cực đại trên tụ C2 của mạch dao động sau đó: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 133
A. 6 V
B. 3 3 V
2
2
C.
6V
D.
3V
PHẦN 2 – SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ 1:BƯỚC SÓNG CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 129: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 30 µH và một tụ điện có điện dung C = 4,8 pF. Mạch này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng là A. 22,6 m. B. 2,26 m. C. 226 m. D.2260 m. Câu 130: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100 µH. Lấy π 2 = 10 . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là: A. 300 m. B. 600 m. C. 300 km. D.1000 m. Câu 131: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 30 µH điện trở không đáng kể và một tụ điện điều chỉnh được. Để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 120 m thì điện dung của tụ điện có giá trị nào sau đây? A. 135 µ F . B. 100 pF. 135 nF. D.135 pF. Câu 132: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm L = 2 µH và C = 1800pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng bằng bao nhiêu? A. 100 m. B. 50 m. C. 113 m. D.113 mm. Câu 133: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có một cuộn cảm L = 25 µH. Tụ điện của mạch phải có điện dung bằng bao nhiêu để máy bắt được sóng 100 m? A. 100 pF. B. 113 pF. C. 100 µF. D.113 µF. Câu 134: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung biến thiên từ 56 pF đến 667 pF. Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 40 m đến 2600 m, bộ cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào? A. Từ 8 µ H trở lên. B. Từ 2, 84 mH trở xuống. C. Từ 8 µ H đến 2,84 mH. D.Từ 8 mH đến 2, 84 µ H . Câu 135: Mạch dao động LC dùng để phát ra sóng điện từ có L = 25 µH phát ra dải sóng có tần số
f = 100 MHZ . Lấy c = 3.10 m/ s ; π =10 . Bước sóng của sóng điện từ mạch phát ra và điện dung của tụ điện có giá trị A. 3 m ; 10 pF . B. 3 m ; 1 pF . C. 0,33 m ; 1 pF . D.0,33 m ; 10 pF . Câu 136: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60 m; Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80 m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là: A. 48 m. B. 70 m. C. 100 m. D.140 m. Câu 137: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60 m; Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80 m. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là: A. 48 m. B. 70 m. C. 100 m. D.140 m. Câu 138: Mạch dao động LC trong máy thu sóng vô tuyến điện có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, thu được sóng điện từ có bước sóng 100 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 300 m người ta phải mắc thêm vào mạch đó một tụ điện có điện dung C’ bằng bao nhiêu và mắc thế nào ? A. Mắc song song và C’ = 8C. B. Mắc song song và C’ = 9C. C. Mắc nối tiếp và C’ = 8C. D.Mắc nối tiếp và C’ = 9C. Câu 139: Một máy phát sóng phát ra sóng cực ngắn có bước sóngλ = 10/3 m, vận tốc ánh sáng trong chân không bằng 3.108 m/s. Sóng cực ngắn đó có tần số bằng A.90 M Hz B.60 M Hz C.100 M Hz D.80 M Hz Câu 140: (ĐH2008):Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng A. 4C B. C C. 2C D.3C Trang | 134 8
2
Câu 141: (CĐ2009) Một sóng điện từ có tần số 100 M Hz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D.3 m. Câu 142: (ĐH2010)Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 k Hz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 800. B. 1000. C. 625. D.1600. Câu 143: (ĐH2010)Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung A. C = C0. B. C = 2C0. C. C = 8C0. D.C = 4C0. Câu 144: (ĐH2010)Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D.Anten. Câu 145:Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C1 = 10 pF đến C2 = 370 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 µ H để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18 ,84 m thì phải xoay tụ đến vị trí ứng với góc quay bằng: A. 20 0 . B. 30 0 . C. 40 0 . D. 60 0 . Câu 146: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = 1/(108π2) mH và tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay: C = α + 30 (pF). Góc xoay α thay đổi được từ 0 đến 180o. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m khi góc xoay α gần bằng A. 85o. B. 900. C. 1200. D.750. Câu 147: Ăngten sử dụng một mạch dao động LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện là C1= 2.10-6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1= 4µV. Khi điện dung của tụ điện là C2 = 8.10-6F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là: A. 0,5 µV B. 1 µV C. 1,5 µV D.2 µV Câu 148: (ĐH2012)Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 M Hz. Khi α =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1M Hz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 M Hz thì α bằng A. 300 B. 450 C. 600 D.900 Câu 149:Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C1 = 10pF đến C2 = 370pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L= 2 µH để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng có bước sóng 18,84m phải xoay tụ ở vị trí nào? A.α = 300 B.α = 200 C.α = 1200 D.α = 900 Câu 150:Một khung dao động có thể cộng hưởng trong dải bước sóng từ 100m đến 2000m. Khung này gồm một cuộn dây và một tụ phẳng có thể thay đổi khoảng cách giữa hai bản tụ. Với dải sóng mà khung cộng hưởng được thì khoảng cách giữa hai bản tăng hay giảm bao nhiêu lần? A.Giảm 240 lần. B.Tăng 120 lần. C.Tăng 200 lần. D.Giảm 400 lần Câu 151:Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/(108π2) mH và một tụ xoay. Tụ xoay biến thiên theo góc xoay C = α +30 (pF). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay của tụ phải là: A.36,50. B.38,50. C.35,50. D.37,50. Câu 152:Mạch thu sóng của một máy thu thanh đơn giản gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh để tụ có điện dung C1 thì mạch thu được sóng điện ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 135
từ có bước sóng λ1 = 16m. Điều chỉnh để tụ có điện dung C2 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ1 = 12m. Điều chỉnh để tụ có điện dung C = C1 + 3C2 thì mạch sẽ thu được sóng điện từ có bước sóng λ bằng A.≈ ≈22,2m B.≈ ≈26, 2m C.≈ ≈31,4m D.≈ ≈22m Câu 153:Mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L không đổi và tụ C. Biết khi tụ C có điện dung C = 18nF thì bước sóng mạch phát ra là λ. Để mạch phát ra bước sóng λ/3 thì cần mắc thêm tụ có điện dung C0 bằng bao nhiêu và mắc như thế nào? A.C0 = 2,25nF và C0 mắc nối tiếp với C B.C0 = 2,25nF và C0 mắc song song với C C.C0 = 6nF và C0 mắc nối tiếp với C D.C0 = 2,25nF và C0 mắc song song với C Câu 154:Mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L không đổi và tụ C. Biết khi tụ C có điện dung C = 10nF thì bước sóng mạch phát ra là λ. Để mạch phát ra bước sóng 2λ thì cần mắc thêm tụ điện dung C0 bằng bao nhiêu và mắc như thế nào? A.C0 = 5nF và C0 nối tiếp với C B. C0 = 30nF và C0 song song với C C.C0 = 20nF và C0 nối tiếp với C D.C0 = 40nF và C0 song song với C Câu 155:Mạch dao động của một máy phát sóng điện từ gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 20 µH và một tụ điện có điện dung C1 = 120 pF. Để máy có thể phát ra sóng điện từ có bước sóng λ = 113 m thì ta có thể: A.mắc // với tụ C1 một tụ có điện dung C2 = 60 pF. B.mắc nt với tụ C1 một tụ có điện dung C2 = 180 pF C.mắc nt với tụ C1 một tụ có điện dung C2 = 60 pF. D. mắc // với tụ C1 một tụ có điện dung C2 = 180 pF. CHỦ ĐỀ 2:BÀI TOÁN LAN TRUYỀN SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 156: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 k Hz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz, thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 1600 B. 625 C. 800 D.1000 Câu 157: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Khi dao động âm tần thực hiện được 2 dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được 1800 dao động toàn phần. Nếu tần số sóng mang là 0,9 M Hz thì dao động âm tân sẽ có tần số A. 0,1 M Hz B. 900 Hz C. 2000 Hz D.1 k Hz Câu 158: Từ trái đất, một anten phát ra những sóng cực ngắn đến mặt trăng. Thời gian từ lúc anten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 2,56s. Hãy tính khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng. Biết tôc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 m/s. A.384000km B.385000km C.386000km D.387000km Câu 159: Một anten rada phát ra những sóng điện từ đến một vật đang chuyển động về phía radA. Thời gian từ lúc anten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 80 µs. Sau hai phút đo lân thứ hai, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 76 µs. Tính tốc độ trung bình của vật. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí là 3.108 m/s. A. 5 m/s B. 6 m/s C. 7 m/s D.29 m/s Câu 160: Một anten rada phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang chuyển động về phía radA. Thời gian từ lúc anten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120 µs, anten quay với tốc độ 0,5 vòng /s. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, anten lại phát sòng điện từ, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 116 µs. Tính vận tốc trung bình của máy bay, biết tốc độ truyền sóng trong không khí là 3.108 m/s. A.810 km/h B.1200 km/h C.300 km/h D.1080 km/h Câu 161: Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở độ cao xác định trong mặt phẳng xích đạo trái đất, đường thẳng nối vệ tinh đến tâm trái đất đi qua kinh tuyến số 0. Coi trái đất như một quả cầu, bán kính 6370 km, khối lượng trái đất là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24h, hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Sóng cực ngắn f > 30 M Hz Trang | 136
phát ra từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên đường xích đạo trái đất trong khoảng nào dưới đây. A. từ kinh độ 85020’ Đ đến 85020’ T. B. từ kinh độ 79020’ Đ đến 79020’ T. 0 0 C. từ kinh độ 81 20’ Đ đến 81 20’ T. D.từ kinh độ 83020’ Đ đến 83020’ T. ---------------------------------------------- ----------------------------------------------
PHẦN 3 – NẠP NĂNG LƯỢNG CHO MẠCH LC CHỦ ĐỀ 1:MẠCH DAO ĐỘNG CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN R Câu 162: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 30 µH và tụ điện có điện dung 3000pF. Nếu mạch co điện trở thuần 1 Ω, để duy trì dao động trong mạch với điện lượng cực đại trên tụ điện là 18nC thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất bằng: A. 1,8 W B. 1,8 mW C. 0,18 W D.5,5 mW Câu 163: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 28 µH và tụ điện có điện dung 3000 pF.Điện áp cực đại trên tụ là 5 V. Nếu mạch co điện trở thuần 1Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V thì phải cung cấp cho mạch trong mỗi phút một năng lượng: A. 1,3 mJ B. 0,075 J C. 1,5 J D.0,08 J Câu 164: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20 µ H , điện trở thuần R = 2 Ω và tụ điện có điện dung C = 2000 pF . Cần cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu để duy trì dao động trong mạch, biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V? A. 2,5 mW. B. 5 mW. C. 0,5 mW. D.2,5 W. −4
Câu 165: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1,6.10 H , điện trở R và một tụ điện có điện dung C = 8 (nF). Để duy trì một hiệu điện thế cực đại Uo = 5 V trên tụ điện, phải cung cấp cho mạch công suất trung bình P = 6 mW. Điện trở của cuộn dây là A.6,9 (Ω). B.9,6 (Ω). C.13,6 (Ω). D.19,2 (Ω). Câu 166: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 28 µ H , một điện trở thuần R = 1 Ω và một tụ điện 3000 pF. Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 5V? A. 1,34.10-2 W. B. 1,34 mW. C. 1 W. D.0,134 W. Câu 167: (ĐH2011) Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 µF . Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 Ω , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng A. 36 µ W . B. 36 mW. C. 72 µ W . D.72 mW. Câu 168: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 6 µH, có điện trở thuần 1 Ω và tụ điện có điện dung 6 nF. Điện áp cực đại trên tụ lúc đầu là 10 V. Để duy trì dao động trong mạch người ta dùng một pin có suất điện động 10V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 300 C. Nếu cứ sau 10 giờ phải thay pin mới thì hiệu suất của pin là A. 80% B. 60% C. 40% D.70% Câu 169: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 20 µH, điện trờ thuần R = 4 Ω và tụ điện có điện dung 2 nF. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ là 5V. Để duy trì dao động trong mạch người ta dùng một pin có suất điện động 5V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 30C, có hiệu suất sử dụng là 60%. Hỏi pin trên có thể duy trì dao động của mạch trong thời gian tối đa là: A.500 phút B. 300 phút K C.30000 phút D.50000 phút Câu 170: Cho mạch điện như hình vẽ 1, nguồn có suất điện động E = 24 V, R0,L r = 1 Ω , tụ điện có điện dung C = 100 µ F, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H
và điện trở R 0 = 5Ω , điện trở R = 18 Ω . Ban đầu khoá k đóng, khi trạng thái
E, r
R
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình vẽ| 1137 TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
C
trong mạch đã ổn định người ta ngắt khoá k. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt khoá k đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn. A. 98,96 mJ B. 24,74 mJ C. 126,45 mJ D.31,61 mJ Câu 171:Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 6 µH có điện trở thuần 1Ω và tụ điện có điện dung 6nF. Điện áp cực đại trên tụ lúc đầu 10V. Để duy trì dao động điện từ trong mạch người ta dùng một pin có suất điện động là 10V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 400C. Nếu cứ sau 12 giờ phải thay pin mới thì hiệu suất sử dụng của pin là: A. 80%. B. 60%. C. 40%. D.54%. CHỦ ĐỀ 2:NẠP NĂNG LƯỢNG CHO TỤ ĐIỆN
- Cấp năng lượng ban đầu cho tụ 1 1 2 W = CE2 = CU 0 ; Với E: là suất điện động của nguồn 2 2 Câu 172:Mạch dao động LC lí tưởng được cung cấp một năng lượng 4µJ từ nguồn điện một chiều có suất điện động 8V bằng cách nạp điện cho tụ. Biết tần số góc của mạch dao động 4000 rad/s. Xác định độ tự cảm của cuộn dây. A. 0,145 H B. 0,35 H C. 0,5H D.0,15H Câu 173:Mạch dao động Lc lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,05H và tụ điện có điện dung C = 5µF. Lúc đầu tụ đã được cung cấp năng lượng cho mạch bằng cách ghép tụ vào nguồn không đổi có suất điện động E. Biểu thức dòng điện trong mạch có biểu thức i = 0,2sinωtA. Tính E. A. 20V B. 40V C. 25V D.10V Câu 174:Mạch dao động lí tưởng, lúc đầu tụ đã được cung cấp năng lượng cho mạch bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động 2V. Biểu thức năng lượng từ trong cuộn cảm có dạng WL = 20.sin2ωt (nJ). Điện dung của tụ là: A. 20nF B. 40nF C. 25nF D.10nF Câu 175:Trong mạch dao động LC lí tưởng, lúc đầu tụ điện được cấp một năng lượng 1µJ từ nguồn điện 1 chiều co suất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 1µs thì năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 35/π2µH B. 34/π2µH C. 30/π2µH D.32/π2µH Câu 176:Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Dùng nguồn điện 1 chiều có suất điện động 6V cung cấp cho mạch một năng lượng 5µJ thì cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 1µs dong điện tức thời trong mạch triệt tiêu.. Xác định biên độ của dòng điện: A. 5π/3 A B.π/3 A C. 2π/3 A D.4π/3 A Câu 177:Nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với điện trờ thuần R = 1Ω vào hai cực của nguồn điện 1 chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1Ω thì mạch cí dòng điện không đổi cường độ 1,5A. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho tụ điện có điện dung C = 1 µF. Khi điện tích trên tụ đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn điện rồi nối với cuộn cảm L thành mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I0 . Tính I0 A. 1,5A B. 2 A C. 0,5A D.3A CHỦ ĐỀ 3:NẠP NĂNG LƯỢNG CHO CUỘN CẢM THUẦN
- Cấp năng lượng ban đầu cho cuộn dây 2
1 2 1 E W = LI 0 = L ; Với r là điện trở trong của nguồn 2 2 r Câu 178:Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 10 µF và cuộn cảm thuần co độ tự cảm L = 4 mH. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6 mV và điện trở trong 2 Trang | 138
Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là A.3√2 mV. B.30√2 mV C.6 mV D.60 mV Câu 179:Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Biết L = 25r2C. Tìm tỉ số U0 và E. A. 10 B. 100 C. 5 D.25 Câu 180:Một mạch dao động LC lí tưởng kín chưa hoạt động. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có điện trở trong r vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với tần số góc ω và hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ gấp n lần suất điện động của nguồn điện một chiều. Tính điện dung của tụ điện và độ tự cảm của cuộn dây theo n, r, và ω. A. C =1/(2nrω) và L= nr/(2ω) B. C =1/(nrω) và L= nr/ω C. C = nr/ω và L = 1/(nrω) D C = 1/(πnrω) và L=nr/(πω) Câu 181: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,1mH và một bộ hai tụ điện có cùng điện dung C0 mắc song song. Nối hai cực của nguồn điện 1 chiều có suất điện động E và điện trở trong 4 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn điện thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ đúng bằng 5E. Tính C0. A. 0,25 µF B. 1,25 µF C. 6,25 µF D.0,125 µF Câu 182: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,6 mH và một bộ hai tụ điện có điện dung C1 và C2 mắc nối tiếp. Nối hai cực của nguồn điện 1 chiều có suất điện động E và điện trở trong 4 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn điện thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ đúng bằng 6E. Biết C2 = C1. Tính C1. A. 2,833 µF B. 1,25 µF C. 6,25 µF D.0,125 µF Câu 183: Một học sinh làm hai lần thí nghiệm như sau: Lần 1. Dùng nguồn điện 1 chiều có suất điện động 6 V , điện trở trong 1,5 Ω nạp năng lượng cho tụ có điện dung C. Sau đó, ngắt tụ khỏi nguồn và nối tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì mạch dao động có năng lượng 5 µJ. Lần 2. Lấy tụ điện và cuộn cảm co điện dung và độ tự cảm giống như lần thí nghiệm, mắc thành mạch LC. Sau đó nối hai cực của nguồn nói trên và hai bản tụ cho đến khi dòng điện trong mạch ổn định thì cắt nguồn ra khỏi mạch. Lúc này mạch dao động với năng lượng 8 µJ. Tính tần số dao động riêng của các mạch nói trên. A. 0,3 M Hz B. 0,91 M Hz C. 3 M Hz D.4 M Hz Câu 184: Mạch dao động LC lí tưởng, điện dung của tụ là 0,1/π2 pF. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong 1 Ω vao hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng 4,5 mJ. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là 5 ns. Tính E. A. 0,2 V B. 3 V C. 5 V D.2 V Câu 185: Mạch dao động LC lí tưởng ban đầu nối hai cực của cuộn dây thuần cảm vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong 2 Ω, sau khi dòng điện trong mạch có giá trị ổn định thì người ta người ta ngắt nguồn và mạch LC với điện tích cực đại là 2.10-6C. Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến lúc năng lượng trên tụ bằng ba lần năng lượng trên cuộn cảm là π/6 µs. Giá trị của E: A. 6 V B. 2 V. C. 4 V. D.8 V CHỦ ĐỀ 4:BÀI TOÁN TỤ ĐIỆN BỊ ĐÁNH THỦNG Câu 186: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang dao động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong các tụ bằng 5 lần năng lượng từ trường trong cuộn cản, một tụ bị bị đánh thủng hoàn tàn. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ bằng bao nhiều lần so với lúc đầu. A. không đổi B. 7/12 C. ¾. D.5/12 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 139
Câu 187: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang dao động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong các tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cản, một tụ bị bị đánh thủng hoàn tàn. Điện tích cực đại sau đó sẽ bằng bao nhiều lần so với lúc đầu. A. không đổi B. 2/3 C. 1/3 D.2/√3 Câu 188: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm: CUộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ gồm hai tụ có điện dung lần lượt là C1 = 3C0 và C2 = 2C0 mắc song song. Mạch đang hoạt động với năng lượng W, ngay tại thời điểm năng lượng từ truong2 trong cuộn cảm bằng W/2 người ta tháo nhanh tụ C1 ra ngoài. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu. A. không đổi. B. 0,7 C. ¾ D.0,8 Câu 189:Một mạch dao động LC lí tưởng gồm: CUộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ gồm hai tụ có điện dung lần lượt là C1 = 3C0 và C2 = 2C0 mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động với năng lượng W, ngay tại thời điểm năng lượng điện trường gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm , người ta đánh thủng tụ C1. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu. A. 0,2√11. B. 0,7 C. ¾ D.0,8 Câu 190: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm: CUộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ gồm hai tụ có điện dung lần lượt là C1 = 3C0 và C2 = 2C0 mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động với năng lượng W, ngay tại thời điểm tổng năng lượng điện trường trong các tụ bằng 4 lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm , người ta đánh thủng tụ C1 .Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu. A. 0,2√11. B. 0,7 C. ¾ D.0,82 Câu 191: Cho mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây 6mH và bộ tụ điện gồm hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1 = 2µF và C2 = 3µF mắc nối tiếp. Điện áp cực đại giữa hai đầu bộ tụ là 6V. Vào thời điểm dòng điện có giá trị cực đại thì tụ C1 bị nối tắt. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm sau khi tụ C1 bị nối tắt là: A. 10√2V B. 1,2√10V C. 12√10V D.6√2V Câu 192: Cho mạch dao động điện từ lí tưởng, điện trở thuần của mạch không đáng kể. Độ tự cảm của cuộn dây là 50mH. Bộ tụ gồm hai tụ điện có điện dung giống nhau và bằng 2,5µF mắc song song. Điện tích trên bộ tụ biến thiên theo phương trình q = cosωt µC. Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây sau khi tháo nhanh một tụ điện ở thời điểm t = 2,75π (ms) A.0,005√2 V B.0,12 √2 V C.2 0,5 V D.0,2√2 V Câu 193: Cho mạch dao động điện từ lí tưởng, điện trở thuần của mạch không đáng kể. Độ tự cảm của cuộn dây là 50mH. Bộ tụ gồm hai tụ điện có điện dung giống nhau và bằng 2,5 µF mắc song song. Điện tích trên bộ tụ biến thiên theo phương trình q = cosωt µC. Xác định điện tích cực đại trên một bản tụ sau khi tháo nhanh một tụ điện ở thời điểm t = 0,125π (ms) A. 0,25√3 (µC) B. 0,5 (µC) C. 0,25√6 (µC) D.0,2√2 (µC) Câu 194: Cho mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây 6mH và bộ tụ điện gồm hai tụ điện co điện dung lần lượt là C1 = 2µF và C2 = 3µF mắc nối tiếp. Điện áp cực đại giữa hai đầu bộ tụ là 5/√6 V. Vào thởi điểm điện áp trên tụ C1 là 1 V thì nó bị nôi tắt. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm sau khi tụ C1 bị nối tắt là: A.√2 V B. 1,2 √3 V C. 1,2 V . D.1V Câu 195: Cho mạch dao động điện từ lí tưởng, điện trở thuần của mạch không đáng kể. Bộ tụ gồm hai tụ điện có điện dung giống nhau và bằng 2,5µF mắc song song. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm 6V thì một tụ điện bị đánh thủng. Tính năng lượng cực đại sau đó A. 0,315 mJ B. 0,27mJ C. 0,135 mJ D.0,54mJ.
Trang | 140
KIỂM TRA CHƯƠNG 3 – HK 1 Đề số 25 Câu 1: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây ? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng tự cảm. C. Hiện tượng cộng hưởng điện. D. Hiện tượng từ hoá. Câu 2: Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 của mạch dao động LC là
C C B. U0 = I0 . C. U0 = I0 LC . D. I0 = U0 LC . . L L Câu 3: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là ω . Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là A. I0 = U0
2
A. I0 = ω q0. B. I0 = q0/ ω . C. I0 = 2 ω q0. D. I0 = ω . q 0 Câu 4: Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây ? 2π 1 L A. f = 2π CL . B. f = . C. f = . D. f = 2π . C CL 2π CL. Câu 5: Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không đổi theo thời gian là A. biên độ. B. chu kì dao động riêng. C. năng lượng điện từ. D. pha dao động. Câu 6: Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q = q0cos ω t. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời trong mạch dao động?
q 02 A. Wđ = cos2 ω t. 2C q 02 C. W0đ = . 2C
B. Wt =
1 2 Lω 2 q 02 cos ω t. 2
D. W0đ =
1 2 LI 0 . 2
Câu 7: Một mạch dao động điện từ LC, gồm cuộn dây có lõi thép sắt từ, ban đầu tụ điện được tích điện q0 nào đó, rồi cho dao động tự do. Dao động của dòng điện trong mạch là dao động tắt dần là vì: A. Bức xạ sóng điện từ. B. Toả nhiệt do điện trở thuần của cuộn dây; C. Do dòng Fucô trong lõi thép của cuộn dây. D. Do cả ba nguyên nhân trên. Câu 8: Chọn câu phát biểu sai. Trong mạch LC dao động điện từ điều hoà A. luôn có sự trao đổi năng lượng giữa tụ điện và cuộn cảm. B. năng lượng điện trường cực đại của tụ điện có giá trị bằng năng lượng từ trường cực đại của cuộn cảm. C. tại mọi điểm, tổng năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường của cuộn cảm luôn bằng không. D. cường độ dòng điện trong mạch luôn sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai bản tụ điện. Câu 9: Khi mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ thì quá trình nào sau đây diễn ra ? A. Năng lượng điện trường được thay thế bằng năng lượng từ trường. B. Biến đổi theo quy luật hàm số sin của cường độ dòng điện trong mạch theo thời gian. C. Biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện. D. Biến đổi không tuần hoàn của cường độ dòng điện qua cuộn dây. Câu 10: Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ? A. Li độ x và điện tích q. B. Vận tốc v và điện áp u. C. Khối lượng m và độ tự cảm L. D. Độ cứng k và 1/C. Câu 11: Dao động trong máy phát dao động điều hoà dùng tranzito là A. dao động tự do. B. dao động tắt dần. C. dao động cưỡng bức. D. sự tự dao động. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 141
Câu 12: Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện. B. biến đổi theo hàm mũ của cường độ dòng điện. C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai cực tụ điện. Câu 13: Trong mạch dao động LC lí tưởng năng lượng điện từ trường của mạch dao động A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2. D. không biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 14: Chọn câu trả lời đúng. Dao động điện từ và dao động cơ học A. có cùng bản chất vật lí. B. được mô tả bằng những phương trình toán học giống nhau. C. có bản chất vật lí khác nhau. D. câu B và C đều đúng. Câu 15: Mạch dao động có hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ là U0. Khi năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì hiệu điện thế 2 đầu tụ là A. u = U0/2. B. u = U0/ 2 . C. u = U0/ 3 . D. u = U0 2 . Câu 16: Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q0cos ω t. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích các bản tụ có độ lớn là A. q0/2. B. q0/ 2 . C. q0/4. D. q0/8. Câu 17: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là I c A. λ = . B. λ = c.T. C. λ = 2 π c LC . D. λ = 2 π c 0 . q0 f Câu 18: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ? A. Chu kì rất lớn. B. Tần số rất lớn. C. Cường độ rất lớn. D. Tần số nhỏ. Câu 19: Để dao động điện từ của mạch dao động LC không bị tắt dần, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây? A. Ban đầu tích điện cho tụ điện một điện tích rất lớn. B. Cung cấp thêm năng lượng cho mạch bằng cách sử dụng máy phát dao động dùng tranzito. C. Tạo ra dòng điện trong mạch có cường độ rất lớn. D. Sử dụng tụ điện có điện dung lớn và cuộn cảm có độ tự cảm nhỏ để lắp mạch dao động Câu 20: Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc 1 1 A. ω = 2 . B. ω = 2 LC . C. ω = . D. ω = LC. LC LC Câu 21: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là cường dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q0 và I0 là CL C 1 A. q0 = I 0. B. q0 = LC I0. C. q0 = I0. D. q0 = I0. π πL CL Câu 22: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, mạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiến tuần hoàn A. cùng tần số f’ = f và cùng pha. B. cùng tần số f’ = 2f và vuông pha. C. cùng tần số f’ = 2f và ngược pha. D. cùng tần số f’ = f/2 và ngược pha. Câu 23: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn A. cùng pha. B. trễ pha hơn một góc π /2. C. sớm pha hơn một góc π /4. D. sớm pha hơn một góc π /2. Câu 24: Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân là do A. điện tích ban đầu tích cho tụ điện thường rất nhỏ. Trang | 142
B. năng lượng ban đầu của tụ điện thường rất nhỏ. C. luôn có sự toả nhiệt trên dây dẫn của mạch. D. cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biên độ giảm dần. Câu 26: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6 µH. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 87,2mA. B. 219mA. C. 12mA. D. 21,9mA. Câu 27: Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin(2500t + π /3)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 426mH. B. 374mH. C. 213mH. D. 125mH. Câu 28: Dòng điện trong mạch LC có biểu thức i = 0,01cos(2000t)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 10 µF. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 0,025H. B. 0,05H. C. 0,1H. D. 0,25H. Câu 29: Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ π H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1M Hz. Giá trị của C bằng A. 1/4 π F. B. 1/4 π mF. C. 1/4 π µF. D. 1/4 π pF. Câu 30: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10-2cos(2.107t)(A). Điện tích cực đại là A. q0 = 10-9C. B. q0= 4.10-9C. -9 C. q0 = 2.10 C. D. q0 = 8.10-9C. Câu 31: Một mạch dao động gồm một tụ có C = 5 µF và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5.10-5J. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là: A. 3,5.10-5J. B. 2,75.10-5J. C. 2.10-5J. D. 10-5J. Câu 32: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/ π mH và một tụ điện C = 0,8/ π ( µF). Tần số riêng của dao động trong mạch là A. 50k Hz. B. 25 k Hz. C. 12,5 k Hz. D. 2,5 k Hz. Câu 33: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF. Tần số dao động điện từ riêng của mạch là A.106/6 π Hz. B.106/6 Hz. C.1012/9 π Hz. D.3.106/2 π Hz. Câu 34: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4mH và tụ có điện dung C = 4pF. Chu kì dao động riêng của mạch dao động là A.2,512ns. B. 2,512ps. C. 25,12 µs. D. 0,2513 µs. Câu 35: Mạch dao động gồm tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8V; điện dung C = 30nF; độ tự cảm L = 25mH. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 3,72mA. B. 4,28mA. C. 5,20mA. D. 6,34mA. Câu 36: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 µF . Dao động điện từ trong mạch có tần số góc ω = 4000(rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 40mA. Năng lượng điện từ trong mạch là A. 2.10-3J. B. 4.10-3J. C. 4.10-5J. D. 2.10-5J. Câu 37: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 µF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là A. 4V. B. 4 2 V. C. 2 5 V. D. 5 2 V. µ Câu 38: Tụ điện ở khung dao động có điện dung C = 2,5 F, hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có giá trị cực đại là 5V. Khung gồm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Năng lượng cực đại của từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm trong khung nhận giá trị nào sau đây A. 31,25.10-6J. B. 12,5.10-6J. C. 6,25.10-6J. D. 62,5.10-6J Câu 39: Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q = 5.10-7cos(100 π t + π /2)(C). Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là A. 0,02s. B. 0,01s. C. 50s. D. 100s. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 143
Câu 40: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là q0 = 2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy π 2 = 10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là A. 25k Hz. B. 3M Hz. C. 50k Hz. D. 2,5M Hz. Câu 41: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640 µH và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ A. 960ms đến 2400ms. B. 960 µs đến 2400 µs. C. 960ns đến 2400ns. D. 960ps đến 2400ps. Câu 42: Khung dao động LC(L = const). Khi mắc tụ C1 = 18 µF thì tần số dao động riêng của khung là f0. Khi mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f = 2f0. Tụ C2 có giá trị bằng A. C2 = 9 µF. B. C2 = 4,5 µF. C. C2 = 4 µF. D. C2 = 36 µF. Câu 43: Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Để tần số dao động riêng của mạch dao động giảm đi 2 lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện Co có giá trị A. Co = 4C.
B. Co =
C . 4
C. Co = 2C.
D. Co =
C . 2
Câu 44:Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Sau những khoảng thời gian bằng 0,2.10-4 S thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là A. 0,4.10-4 s . B. 0,8.10-4 s. C. 0,2.10-4 s. D. 1,6.10-4 s. Câu 45:Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i = 0,01cos100πt(A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là A. 0,001 F. B. 4.10-4 F. C. 5.10-4 F. D. 5.10-5 F. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A A C B A D C B B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D C D D B B D B B A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B C B C B C A D C 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B C A D A C C A B A 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 C B A B D DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Đề số 26 Câu 1: Một mạch dao động LC có năng lượng là 36.10-6(J) và điện dung của tụ điện C là 2,5 µF. Khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 3V thì năng lượng tập trung tại cuộn cảm bằng A. 24,47(J). B. 24,75(mJ). C. 24,75( µJ). D. 24,75(nJ). Câu 2: Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 30k Hz. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 40k Hz. Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2 là A. 50k Hz. B. 70k Hz. C. 100k Hz. D. 120k Hz. Câu 3: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30 µH, điện trở thuần R = 1,5 Ω . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Để duy trì dao động điện từ của mạch thì cần phải cung cấp một công suất bằng A. 13,13mW. B. 16,69mW. C. 19,69mW. D. 23,69mW. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 3ms và T2 = 4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với (C1 song song C2) là A. 5ms. B. 7ms. C. 10ms. D. 2,4ms. Trang | 144
Câu 5: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH, cường độ dòng điện cực đại là 50mA. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là A. q = 5.10-10cos(107t + π /2)(C). B. q = 5.10-10sin(107t )(C). C. q = 5.10-9cos(107t + π /2)(C). D. q = 5.10-9cos(107t)(C). Câu 6: Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ có điện dung C = 1 µF . Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 20.cos(1000t + π /2)(mA). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng π )( V ). 2 π C. u = 20 cos( 1000 t − )( V ). 2
A. u = 20 cos( 1000 t +
B. u = 20 cos( 1000 t )( V ). π 2
D. u = 20 cos( 2000 t + )( V ).
Câu 7: Cho mạch dao động là (L,C1) dao động với chu kì T1 = 6ms, mạch dao động là (L.C2) dao động với chu kì là T2 = 8ms. Chu kì dao động của mạch dao động là (L, C1ssC2) là A. 7ms. B. 10ms. C. 10s. D. 4,8ms. Câu 8: Một mạch dao động LC. Hiệu điện thế hai bản tụ là u = 5cos104t(V), điện dung C = 0,4 µF . Biểu thức cường độ dòng điện trong khung là A. i = 2.10-3sin(104t - π /2)(A). B. i = 2.10-2cos(104t + π /2)(A). 4 C. i = 2cos(10 t + π /2)(A). D. i = 0,2cos(104t)(A). Câu 9: Cho một tụ điện có điện dung C ghép với cuộn cảm L1 thì mạch dao động với tần số là f1 = 3 M Hz, khi ghép tụ điện trên với cuôn cảm L2 thì mạch dao động với tần số là f2 = 4 M Hz. Hỏi khi ghép tụ điện C với (L1 nối tiếp L2) tạo thành mạch dao động thì tần số dao động của mạch bằng A. 3,5 M Hz. B. 7 M Hz. C. 2,4 M Hz. D. 5 M Hz. Câu 10: Một mạch dao động lý tưởng LC, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cứ sau 1ms lại bằng nhau. Chu kì dao động của mạch dao động bằng A. 2 ms. B. 1 ms. C. 0,25 ms. D. 4 ms. Câu 11: Trong mạch dao động LC lý tưởng, biểu thức điện tích trên hai bản tụ là
q = 5.cos107 t(nC) . Kể từ thời điểm t = 0(s) cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng A. 2,5 nC. B. 10 nC. C. 5 nC. D. 1 nC. Câu 12: Trong một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung là 5 µF, cường độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin(2000t)(A). Biểu thức điện tích của tụ là A. q = 25sin(2000t - π /2)( µ C ). B. q = 25sin(2000t - π /4)( µ C ). C. q = 25sin(2000t - π /2)( C ). D. q = 2,5sin(2000t - π /2)( µ C ). Câu 13: Cho mạch dao động (L, C1nối tiếp C2) dao động tự do với chu kì 2,4ms, khi mạch dao động là (L, C1song song C2) dao động tự do với chu kì 5ms. Biết rằng C1> C2. Hỏi nếu mắc riêng từng tụ C1, C2 với L thì mạch dao động với chu kì T1, T2 lần lượt bằng A. T1 = 3ms; T2 = 4ms. B. T1 = 4ms; T2 = 3ms. C. T1 = 6ms; T2 = 8ms. D. T1 = 8ms; T2 = 6ms. Câu 14: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 2.10-2 µF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là Wt = 10-6sin2(2.106t)J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ A. 8.10-6C. B. 4.10-7C. C. 2.10-7C. D. 8.10-7C. Câu 15: Một tụ điện có điện dung C = 5,07 µF được tích điện đến hiệu điện thế U0. Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu q = q0/2 là ở thời điểm nào ?(tính từ lúc khi t = 0 là lúc đấu tụ điện với cuộn dây). A. 1/400s. B. 1/120s. C. 1/600s. D. 1/300s. Câu 16: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 145
A. T = 2π
q0 . I0
B. T = 2πLC .
C. T = 2π
I0 . q0
D. T = 2πqoIo.
Câu 17: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 10µF thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0 = 0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là A. U0 = 1,7V, u = 20V. B. U0 = 5,8V, u = 0,94V. C. U0 = 1,7V, u = 0,94V. D. U0 = 5,8V, u = 20V. Câu 18:Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2 mH và một tụ xoay Cx . Tìm giá trị Cx để chu
kì riêng của mạch là T = 1µs. Cho π =10 . A. 12,5 pF B. 20 pF C. 0,0125 pF D. 12,5 µ F Câu 19: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q0 = 10-5C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là Io = 10A. Chu kì dao động của khung dao động là 2
6
−4
−5
A. 6,28.10 s B. 6,28.10 s C. 6 28.10 − 5 s D. 0,628.10 s Câu 20: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50 µF . Chu kì dao động riêng của mạch là A. π (ms). B. π (s). C. 4 π.1 0 3 (s) D. 1 0 π (s) −6
Câu 21: Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian 10 s thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là A. 0,25 M Hz B. 0,2 M Hz C. 0,35 M Hz D. 0,3 M Hz Câu 22: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50 µF . Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng của mạch dao động là A. 25.10-5 J B. 2,5 mJ C. 106 J D. 2500 J Câu 23: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 µF . Dao động điện từ
trong mạch có tần số góc ω = 4000 (rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 40mA . Năng lượng điện từ trong mạch là A. 4.10 − 3 J. B. 4.10 − 3 mJ C. 4.10 − 2 mJ. D. 4. 10 − 2 J Câu 24: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 5µF và cuộn cảm L.Năng lượng của mạch dao động là 5.10 − 5 J .Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V thì năng lượng từ trường trong mạch là −2
A. 3 mJ B. 0,4 mJ C. 4.10 mJ D. 40 mJ Câu 25: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 10 µH, điện trở không đáng kể và tụ điện có điện dung 12000 pF, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là A. 120 3 mA
B. 60 2 mA
C. 600 2 mA
D. 12 3 mA
−2
Câu 26: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 2.10 µF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ −6 2 6 trường trong cuộn dây là Wt = 10 sin 2.10 t J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ −6
−7
A. 2 2.10 C B. 2.10 C . C. 2.10 −7 C. D. 4.10 −14 C. Câu 27: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 µ F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là A. 5V. B. 4V. C. 2 5 V. D. 5 2 V. Câu 28: Mạch dao động LC, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 5V, điện dung C = 6 nF, độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là
A. 3 mA. B. 20 2 mA. C. 1, 6 2 mA. D. 16 2 mA. Câu 29: Mạch dao động điện từ LC, tụ điện có điện dung C = 40 nF và cuộn cảm L = 2,5 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 5 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 10 2 mA B. 100 2 mA C. 2mA D. 20 m A Câu 30: Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung C = 5 µ F và cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu. A. 4,47 A B. 2 mA C. 2 A D. 44,7 mA Câu 31: Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung C =1µF . Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện U0 = 6 V, người ta phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình sau mỗi chu kì là 10 mW. Giá trị của điện trở R của cuộn dây là A. 6 Ω B. 0, 06 Ω C. 0 , 6 Ω D. 6 mΩ Câu 32: Mạch dao động LC (độ tự cảm L không đổi). Khi mắc tụ có điện dung C1 = 18 µ F thì tần số dao động riêng của mạch là f0. Khi mắc tụ có điện dung C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f = 2f0. Giá trị của C2 là A. C2 = 9 µ F. B. C2 = 4,5 µ F. C. C2 = 72 µ F. D. C2 = 36 µ F. Câu 33: Điện dung của tụ điện trong mạch dao động C = 0,2 µF . Để mạch có tần số riêng là 500 Hz thì hệ số tự cảm của cuộn cảm phải có giá trị nào sau đây A. 0,5 H B. 0,5 mH C. 0,05 H D. 5 mH Câu 34: Mạch dao động LC có L = 1mH và C = 4nF, tần số góc dao động điện từ riêng của mạch là 12
A. 5.10 5 rad / s B. 5.10 6 rad / s C. 2 5.10 1 2 rad / s D. 2,5.10 rad/ s Câu 35: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50 µF . Chu kì dao động riêng của mạch là A. π (ms). B. π (s). C. 4 π.1 0 3 (s). D. 1 0 π (s) . 1 C 11 C 21 B 31 C
2 A 12 A 22 C 32 B
3 C 13 B 23 B 33 A
4 A 14 C 24 C 34 A
5 D 15 D 25 35 A
6 B 16 A 26 B 36
7 B 17 C 27 C 37
8 B 18 A 28 A 38
9 C 19 D 29 D 39
10 D 20 A 30 C 40
DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Đề số 27 Câu 1: Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C0 ghép song song với tụ xoay CX (Điện dung của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay α ). Cho góc xoay α biến thiên từ 00 đến 1200 khi đó CX biến thiên từ 10 µF đến 250 µF , nhờ vậy máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung C0 có giá trị bằng A. 40 µF . B. 20 µF . C. 30 µF . D. 10 µF . Câu 2: Cho mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn cảm L và tụ điện C thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng λ= 376,8m. Nếu thay tụ điện C bởi tụ điện C’ thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng λ' = 2λ . Nếu ghép thụ C song song với tụ C’ thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng bằng A. 337m. B. 824,5m. C. 842,5m. D. 743,6m. Câu 3: Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các sóng vô tuyến điện có dải sóng nằm trong khoảng nào? A. 188,4m đến 942m. B. 18,85m đến 188m. C. 600m đến 1680m. D. 100m đến 500m. Câu 4: Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f = 100 M Hz. Bước sóng λ là A. 3m. B. 4m. C. 5m. D. 10m. Câu 5: Một máy định vị vô tuyến nằm cách mục tiêu 60 km. Máy nhận được tín hiệu trở về từ mục tiêu kể từ lúc phát sau khoảng thời gian là A. 10-4s. B. 2.10-4s. C. 4.10-4s. D. 4. 10-5s. Câu 6: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25 µF. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1126.10-10F. D. 1,126pF. Câu 7: Cho mạch dao động gồm cuộn cảm có L = 8 µH. Để bắt được sóng điện từ có tần số 10 M Hz thì điện dung của tụ nhận giá trị bằng A. 3,125 µH. B. 31,25pF. C. 31,25 µF. D. 3,125pF. Câu 8: Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285pF và một cuộn dây thuần cảm có L = 2 µH. Máy có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng bằng A. 45m. B. 30m. C. 20m. D. 15m. Câu 9: Một mạchdao động LC gồm cuộn dây có L = 0,2mH và tụ có C thay đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch đao động trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng từ A. 188m đến 565m. B. 200m đến 824m. C. 168m đến 600m. D. 176m đến 625m. Câu 10: Một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 6 µH, tụ điện có điện dung C = 10pF, máy thu có thể bắt được sóng điện từ truyền đến có tần số là A. 20,6 k Hz. B. 20,6 M Hz. C. 20,6 Hz. D. 20,6 G Hz. Câu 11: Máy phát dao động điều hoà cao tần có thể phát ra dao động điện từ có tần số nằm trong khoảng từ f1 = 5 M Hz đến f2 = 20 M Hz. Dải sóng điện từ mà máy phát ra có bước sóng nằm trong khoảng nào ? A. Từ 5m đến 15m. B. Từ 10m đến 30m. C. Từ 15m đến 60m. D. Từ 10m đến 100m. Câu 12: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm biến thiên từ 0,5 µH đến 10 µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là A. 133,2m. B. 233,1m. C. 332,1m. D. 466,4m. Câu 13: Mạch dao động của máy thu gồm tụ điện có điện dung thay đổi từ 20pF đến 500pF và cuộn dây thuần cảm có L = 6 µH. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ trong khoảng nào ? A. Từ 100 k Hz đến 145 k Hz. B. Từ 100 k Hz đến 14,5 M Hz. C. Từ 2,9 M Hz đến 14,5 M Hz. D. Từ 2,9 k Hz đến 14,5 k Hz. Câu 14: Một mạch điện thu sóng vô tuyến gồm một cuộn cảm có L = 2 µH và hai tụ có điện dung C1,C2( C1> C2). Biết bước sóng vô tuyến thu được khi hai tụ mắc nối tiếp và song song lần lượt là λ nt = 1,2 6 π (m) và λ ss = 6 π (m). Điện dung của các tụ chỉ có thể là A. C1 = 30pF và C2 = 10pF. B. C1 = 20pF và C2 = 10pF. C. C1 = 30pF và C2 = 20pF. D. C1 = 40pF và C2 = 20pF. Trang | 148
Câu 15: Trong một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện, một tụ điện có điện dung biến đổi từ 50pF đến 680pF. Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 45m đến 3km, cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào ? A. 11H ≤ L ≤3729H. B. 11 µH ≤ L ≤3729 µH. C. 11mH ≤ L ≤3729 µH. D. 11mH ≤ L ≤3729mH. Câu 16: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được sóng có bước sóng λ 1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 2 = 80m. Khi mắc (C1 nối tiếp C2) rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. 48m. B. 70m. C. 100m. D. 140m. Câu 17: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được sóng có bước sóng λ 1 = 30m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 2 = 40m. Khi mắc (C1 song song C2) rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. 35m. B. 70m. C. 50m. D. 10m. Câu 18: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f1 = 6k Hz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f2 = 8k Hz. Khi mắc (C1 song song C2) với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f là: A. 4,8k Hz. B. 7k Hz. C. 10k Hz. D. 14k Hz. Câu 19: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung biến đổi: 47pF ≤ C ≤ 270pF và một cuộn tự cảm L. Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng λ với 13m ≤λ ≤ 556m thì L phải nằm trong giới hạn hẹp nhất là bao nhiêu ? Cho c = 3.108 m/s. Lấy π 2 = 10. A. 0,999 µH ≤ L ≤ 318 µH. B. 0,174 µH ≤ L ≤ 1827 µH. C. 0,999 µH ≤ L ≤ 1827 µH. D. 0,174 µH ≤ L ≤ 318 µH. Câu 20: Dòng điện dịch A. là dòng chuyển dịch của các hạt mang điện. B. là dòng điện trong mạch dao động LC. C. dòng chuyển dịch của các hạt mang điện qua tụ điện. D. là khái niệm chỉ sự biến thiên của điện trường giữa 2 bản tụ. Câu 21: Sóng nào sau đây dùng được trong vô tuyến truyền hình trên mặt đất ? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. cả A, B, C. Câu 22: Khi điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm xuất hiện từ trường, các đường sức của từ trường này có đặc điểm là A. song song với các đường sức của điện trường. B. những đường tròn đồng tâm có cùng bán kính. C. những đường thẳng song song cách đều nhau. D. những đường cong khép kín bao quanh các đường sức của điện trường. Câu 23: Tính chất nào sau đây không phảilà tính chất của sóng điện từ ? A. Sóng điện từ truyền được trong chân không. B. Sóng điện từ là sóng dọc. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số. Câu 24: Tính chất nào đây không phảilà tính chất của sóng điện từ ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ luỹ thừa bậc 4 của tần số. C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ có thể giao thoa, khúc xạ, phản xạ,.. Câu 25: Khi dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn có A. trường hấp dẫn. B. điện trường. C. từ trường. D. điện từ trường. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 149
Câu 26: Trong vùng không gian có từ trường biến thiên theo thời gian thì A. làm xuất hiện các hạt mang điện, tạo thành dòng điện cảm ứng. B. các hạt mang điện sẽ chuyển động theo đường cong khép kín. C. làm xuất hiện điện trường có các đường sức từ là những đường cong khép kín. D. làm xuất hiện điện trường có các đường sức là những đường thẳng song song nhau. Câu 27: Trong các câu sau đây, câu nàosai? A. Đường sức của điện trường xoáy là những đường cong khép kín. B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian thì nó sẽ làm xuất hiện từ trường có đường sức từ bao quanh các đường sức của điện trường. C. Chỉ có điện trường tĩnh mới tác dụng lực điện lên các hạt mang điện, còn điện trường xoáy thì không. D. Điện trường và từ trường là hai biểu hiện cụ thể của trường điện từ. Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ ? A. Truyền được trong mọi môi trường, trừ chân không. B. Có mang năng lượng. C. Là sóng ngang. D. Lan truyền với tốc độ rất lớn, cỡ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không. Câu 29: Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn A. có phương song song và cùng chiều. B. có phương song song và ngược chiều. C. có phương trùng với phương truyền sóng. D. có phương vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. Câu 30: Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây ? A. Xung quanh một quả cầu tích điện. B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu. C. Xung quanh một ống dây điện. D. Xung quanh một tia lửa điện. Câu 31: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn A. trùng phương với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. B. dao động cùng pha. C. dao động ngược pha. D. biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian. Câu 32: Tốc độ truyền sóng điện từ trong một môi trường phụ thuộc vào A. bước sóng của sóng. B. tần số của sóng. C. biên độ sóng. D. tính chất của môi trường. Câu 33: Chọn phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động A. có điện trường. B. có từ trường. C. có điện từ trường. D. không có trường nào cả. Câu 34: Khi phân tích về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra A. điện trường. B. từ trường. C. điện từ trường. D. điện trường xoáy. Câu 35: Hiện tượng nào dưới đây giúp ta khẳng định kết luận “ Xung quanh một điện trường biến thiên xuất hiện một từ trường” ? Đó là sự xuất hiện A. từ trường của dòng điện thẳng. B. từ trường của dòng điện tròn. C. từ trường của dòng điện dẫn. D. từ trường của dòng điện dịch. Câu 36: Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin ? A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn. B. Xem truyền hình cáp. C. Xem băng video. D. Điều khiển tivi từ xa. Câu 37: Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ? A. Mạch thu sóng điện từ. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại. Câu 38: Muốn cho dao động điện từ tạo ra bởi máy phát dao động có thể bức xạ ra không gian dưới dạng sóng điện từ thì cần phải Trang | 150
A. bố trí mạch dao động của máy phát như một anten. B. liên kết cuộn dây của anten với cuộn cảm trong mạch dao động của máy phát dao động. C. cho máy hoạt động sao cho mạch dao động có tần số lớn. D. cung cấp nhiều điện tích cho mạch dao động của máy phát. Câu 39: Nguyên tắc hoạt động của máy thu sóng điện từ dựa trên hiện tượng A. phản xạ và khúc xạ sóng điện từ trên ăngten. B. cảm ứng điện từ. C. điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy. D. cộng hưởng điện. Câu 40: Chọn câu trả lời không đúng. Sóng điện từ truyền từ Hà Nội vào TP. Hồ Chí Minh có thể là A. sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh. B. sóng phản xạ một lần trên tầng điện li. C. sóng phản xạ hai lần trên tầng điện li. D. sóng phản xạ nhiều lần trên tầng điện li. 1 B 11 C 21 D 31 B
2 C 12 A 22 D 32 D
3 A 13 C 23 B 33 D
4 A 14 C 24 C 34 D
5 C 15 B 25 D 35 D
6 A 16 A 26 C 36 D
7 B 17 C 27 C 37 B
8 A 18 A 28 A 38 B
9 A 19 A 29 D 39 D
10 B 20 D 30 D 40 A
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 151
CHƯƠNG IV - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
PHẦN 1 – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỦ ĐỀ 1: TỪ THÔNG VÀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG XOAY CHIỀU Câu 1.Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật Φ = Φ0sin(ωt + ϕ1) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E0sin(ωt +ϕ2). Hiệu số ϕ2 - ϕ1 nhận giá trị nào? A. -π/2 B.π/2 C. 0 D.π Câu 2. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm2 gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 2400vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Từ thông cực đại gửi qua khung là A. 24 Wb B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb → Câu 3. Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/π (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là A. 25 V B. 25 2V . C. 50 V. D. 50 2V . Câu 4. Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc ω trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của khung hợp với cảm ứng từ B một góc π/6. Khi đó, suất điện động tức thời trong khung tại thời điểm t là A. e = NBSωcos(ωt + π/6). B. e = NBSωcos(ωt - π/3). C. e = NBSωsinωt. D. e = - NBSωcosωt. Câu 5(ĐH2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là A. e = 48sin(40πt - π/2) (V) B. e = 4,8πsin(4πt + π) (V) C. e = 48πsin(4πt + π) (V) D. e = 4,8πsin(40πt - π/2) (V) Câu 6(CĐ2009): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb. -2 Câu 7(ĐH2009): Từ thông qua một vòng dây dẫn là Φ = (2.10 /π)cos(100πt + π/4) (Wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là A. e = - 2sin(100πt + π/4) (V) B. e = 2sin(100πt + π/4) (V) C. e = - 2sin(100πt) (V) D. e = 2πsin(100πt) (V) Câu 8(CĐ2010): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ
lớn
2 T . Suất điện động cực đại trong khung dây bằng 5π
A. 110 2V . B. 220 2 V. C. 110 V. D. 220 V. Câu 9(ĐH2011):Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông gốc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(ωt + π/2). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng A. 450. B. 1800. C. 1500. D. 900. Trang | 152
Câu 10(ĐH2011): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2 V . Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của phần ứng là 5/π mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là A. 400 vòng. B. 100 vòng. C. 71 vòng. D. 200 vòng. Câu 11: Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều quanh trục ∆ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay∆. Từ thông cực đại qua diện
tích khung dây bằng
11 2 Wb . Tại thời điểm t, từ thông qua diện tích khung dây và suất điện 6π
động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn lần lượt là Φ =
11 2 Wb và e = 110 2V . Tần số 12π
của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là A. 60 Hz. B. 100 Hz. C. 50 Hz. D. 120 Hz. Câu 12(ĐH - 2013): Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 2,4.10-3 Wb. B. 1,2.10-3Wb. C. 4,8.10-3Wb. D. 0,6.10-3Wb. Câu 13:Một khung dây quay đều quanh trục xx’ trong một từ trường đều có đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’. Muốn tăng biên độ suất điện động cảm ứng trong khung lên 4 lần thì chu kì quay của khung phải A.tăng 4 lần. B.tăng 2 lần. C.giảm 4 lần. D.giảm 2 lần. Câu 14:Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 250 vòng dây quay đều trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung, và có độ lớn B = 0,02 (T). Từ thông cực đại gửi qua khung là A.0,025 Wb. B.0,15 Wb. C.1,5 Wb. D.15 Wb. Câu 15:Một vòng dây phẳng có đường kính 10 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 1/π (T). Từ thông gởi qua vòng dây khi véctơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng vòng dây một góc α = 300 bằng A.1,25.10–3 Wb. B.0,005 Wb. C.12,5 Wb. D.50 Wb. Câu 16:Một khung dây quay đều quanh trục ∆ trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Biết tốc độ quay của khung là 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là Φ0 = 10/π (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị là A.25 V. B.25 2 V. C.50 V. D.50 2 V. Câu 17:Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B . Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác định từ thông Φ qua khung dây là A.Φ = NBSsin(ωt) Wb. B.Φ = NBScos(ωt) Wb. C.Φ = ωNBSsin(ωt) Wb. D.Φ = ωNBScos(ωt) Wb. Câu 18:Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 (T). Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ.Biểu thức xác định từ thông qua khung dây là A.Φ = 0,05sin(100πt) Wb. B.Φ = 500sin(100πt) Wb. C.Φ = 0,05cos(100πt) Wb. D.Φ = 500cos(100πt) Wb. Câu 19:Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B . Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là A.e = NBSsin(ωt) V. B.e = NBScos(ωt) V. C.e = ωNBSsin(ωt) V. D.e = ωNBScos(ωt) V. Câu 20:Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm2, có N = 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 153
(T). Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là A.e = 15,7sin(314t) V. B.e = 157sin(314t) V. C.e = 15,7cos(314t) V. D.e = 157cos(314t) V. Câu 21:Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2, có N = 1000 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 (T). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng bằng A.6,28 V. B.8,88 V. C.12,56 V. D.88,8 V. Câu 22:Một khung dây đặt trong từ trường đều B có trục quay ∆ của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục ∆, thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có phương trình e = 200 2cos(100πt - π/6) V. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung tại thời điểm t = 1/100 s là A.100 2 V. B. - 100 2 V. C.100 6 V. D. - 100 6 V. Câu 23:Một khung dây đặt trong từ trường đều B có trục quay ∆ của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục ∆, thì từ thông gởi qua khung có biểu thức Φ = 1/(2π)cos(100πt + π/3) Wb.Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là A. e = 50cos(100πt + 5π/6) V B.e = 50cos(100πt + π/6) V C.e = 50cos(100πt - π/6) V D.e = 50cos(100πt - 5π/6) V CHỦ ĐỀ 2: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU. KHOẢNG THỜI GIAN Câu 1.Một thiết bị điện xoay chiều có các hiệu điện thế định mức ghi trên thiết bị là 220 V. Thiết bị đó chịu được hiệu điện thế tối đa là A. 220 V. B. 220 2 V. C. 440V. D. 110 2 V. Câu 2.Chọn câu sai. Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos50π t (A). Dòng điện này có A. cường độ hiệu dụng là 2 2 A . B. tần số là 25 Hz. C. cường độ cực đại là 2 A. D. chu kì là 0,04 s. Câu 3.Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i = 2 sin (100πt + π/6) (A). Ở thời điểm t = 1/100(s), cường độ dòng điện trong mạch có giá trị: A. 2 A. B. - 0,5 2 A. C. bằng không. D. 0,5 2A. 2 Câu 12: Dòng điện i = 4cos ωt (A) có giá trị hiệu dụng là A. 6 A. B. 2 2 A. C. (2+ 2 )A. D. 2 A . Câu 4.Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần? A. 60 B. 120 C. 30. D. 240 Câu 5(ĐH2007): Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm A. 1/300s và 2/300. s B.1/400 s và 2/400. s C. 1/500 s và 3/500. S D. 1/600 s và 5/600. s Câu 6(CĐ2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không? A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần. Câu 7(ĐH2010): Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos(100πt - π/2) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100√2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 s, điện áp này có giá trị là A. -100V. B. 100√3 V C. - 100√2 V D. 200 V. Câu 8:Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 4cos20πt (A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i2 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2 = t1 + 0,025 s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ? A. 2 3A. B. -2 3 A. C. 2 A. D. -2 A. Câu 9:Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều i1 = I0cos(ωt + φ1) và i2 = I0 2 cos(ωt + φ2) có cùng giá trị tức thời I0/ 2 nhưng một dòng điện đang tăng và một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện lệch pha nhau A.π/6 B.π/4 C.7π/12 D.π/2 Trang | 154
Câu 10: Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2,0 sin ( 100 π t) A chạy qua dây dẫn. Trong 5 ms kể từ thời điểm t = 0 số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là A. 3,98.10 16 B. 7,96.10 18 C. 7,96.10 16 D. 3,98.10 18 Câu 11:Một mạch điện xoay chiều có phương trình dòng điện trong mạch là i = 5cos(100πt - π/2) A.Xác định điện lượng chuyển qua mạch trong 1/6 chu kì đầu tiên A. 1/(30π) C B. 1/(40π) C C. 1/(10π) C D. 1/(20π) C Câu 12:Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i = I0cos(ωt +π), Tính từ lúc t = 0 , điện lượng chuyển qua mạch trong ¼ T đầu tiên là A. I0/(2ω) C. - I0/ω B. 2I0/ω D. 0 Câu 13:Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là i = I0cos(ωt - π/2), với I0> 0. Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là A. πI0 2/ω B. 0 C. πI0/( 2ω) D. 2I0/ω Câu 14:Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(120πt - π/3)A. Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/6 kể từ thời điểm t = 0 là A.4,6.10-3C. B.4,03.10-3C. C.2,53.10-3 C D.3,05.10-3 C Câu 15:Biểu thức hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch u = 200cos(ωt) V. Tại thời điểm t, điện áp u = 100 V và đang tăng. Hỏi vào thời điểm t’ = t + ¼ T điện áp u có giá trị bằng bao nhiêu ? A.100 V. B.100 2 V. C.100 3 V. D.–100 V. Câu 16:Tại thời điểm t, điện áp xoay chiều u = 200 2cos(100πt - π/2) V có giá trị 100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 (s) , điện áp này có giá trị là A.- 100 2 V. B.–100 V. C.100 3 V. D.200 V. Câu 17:Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 2cos(100πt + π/2) V. Tại một thời điểm t1 nào đó điện áp đang giảm và có giá trị tức thời là 110 2 V. Hỏi vào thời điểm t2 = t1 + 0,005 (s) thì điện áp có giá trị tức thời bằng bao nhiêu ? A.- 110 3 V. B.110 3 V. C.-110 6 V. D.110 6 V. Câu 18:Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos(100πt) A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,018 (s) cường độ dòng điện có giá trị tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm nào? 1 2 1 3 1 5 1 5 A. s; s B. s; s C. s; s D. s; s 400 400 500 500 300 300 600 600 Câu 19:Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119 V – 50 Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84 V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì là A.∆t = 0,0100 (s). B.∆t = 0,0133 (s). C.∆t = 0,0200 (s). D.∆t = 0,0233(s). Câu 20:Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155 V. Trong một giây đèn sáng lên hoặc tắt đi bao nhiêu lần? A.50 lần. B.100 lần. C.150 lần. D.200 lần. Câu 21:Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155 V. Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kì là A.0,5 lần. B.1 lần. C.2 lần. D.3 lần ---------------------------------------------- ----------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 155
PHẦN 2 – CÁC DẠNG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỦ ĐỀ 1: MẠCH CHỈ CHỨA MỘT PHẦN TỬ: ĐIỆN TRỞ THUẦN, CUỘN CẢM THUẦN HOẶC TỤ ĐIỆN Câu 1 (CĐ2007): Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin (ωt +π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt - π/3) . Đoạn mạch AB chứa A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). B. điện trở thuần. C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần. Câu 2 (ĐH2009):Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/3) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/2π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. i = 2 3cos(100πt - π/6) (A) B. i = 2 3cos(100πt + π/6) (A) C. i = 2 2cos(100πt + π/6) (A) D. i = 2 2cos(100πt - π/6) (A) Câu 3 (ĐH2010):Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
U0 U0 π π cos ωt + . B. i = cos ωt + . 2 2 ωL ωL 2 U U π π C. i = 0 cos ωt − . D. i = 0 cos ωt − . 2 2 ωL ωL
A. i =
Câu 4 (CĐ2010): Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng A. U 0
B.
U0 . 2ω L
C.
U
0 . D. 0. ω L 2ω L Câu 5.Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đâyđúng? u2 i2 u2 i2 U I U I A. B. 2 − 2 = 0 . C. 2 + 2 = 2. D. − = 0. + = 2. U 0 I0 U I U 0 I0 U 0 I0 Câu 6 (ĐH2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện. Câu 7 (CĐ2009): Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + ϕi). Giá trị của ϕi bằng A. - π/2. B. - 3π/4. C.π/2. D. 3π/4. Câu 8.Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 25 Hz B. 75 Hz C. 100 Hz D. 50 2 Hz
.
π 3
Câu 9 (ĐH2009):Đặt điện áp u = U0 cos 100πt − V vào hai đầu một tụ điện có điện dung
2.10−4 F . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là π
4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
π 6
A. i = 4 2 cos 100πt + (A). Trang | 156
π 6
B. i = 5cos 100πt + (A)
π 6
C. i = 5cos 100πt − (A)
π 6
D. i = 4 2 cos 100πt − (A)
Câu 10 (ĐH2011): Đặt điện áp u = U√2cos(ωt) (V) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là 2 2 A. u 2 + i 2 = 1 .
U
I
2 2 B. u 2 + i 2 = 1 .
U
I
4
2 2 C. u 2 + i 2 = 1 .
U
I
2
2 2 D. u 2 + i 2 = 2 .
U
I
Câu 11: Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos ω t. Điện áp và
cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là u1= 60V; i1 = 3 A; u2 = 60 2 V; i2 = 2 A. Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là: A. Uo = 120 2 V, Io = 3A. B. Uo = 120 2 V, Io =2A C. Uo = 120V, Io = 3 A. D. Uo = 120V, Io =A. Câu 12:Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần với hệ số tự cảm L = 1/(2π) (H). Tại thời điểm t điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25 V; 0,A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V; 0,5 A. Chu kì của dòng điện có giá trị là A.T = 0,01 (s). B.T = 0,05 (s). C.T = 0,04 (s). D.T = 0,02 (s). Câu 13:Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L với L = 1/π (H). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị là A.UL = 100 2 V. B.UL = 100 6 V. C.UL = 50 6 V. D.UL = 50 3 V. Câu 14:Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5/π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 2 V thì cường độ dòng điện trong mạch là A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A.i = 2 3cos(100πt + π/6)A B.i =2 2cos(100πt - π/6) A. C.i = 2 2cos(100πt + π/6) A D.i = 2 3cos(100πt -π/6) A. Câu 15:Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L với L = 3/(2π) H. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì trong mạch có dòng điện i = I0cos(100πt - π/4) A. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 50 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 3A. Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch là A.u = 50 6cos(100πt + π/4) V B.u = 100 3cos(100πt + π/4) V C.u = 50 6cos(100πt - π/2) V D.u = 100 3cos(100πt - π/2) V Câu 16:Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/6) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 75 V thì cường độ dòng điện trong mạch là A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A.i =1,25cos(100πt - π/3) A B.i =1,25cos(100πt - 2π/3) A C.i =1,25cos(100πt + π/3) A D.i = 1,25cos(100πt - π/2) A Câu 17:Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 40 V; A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50 V; 0,6 A. Dung kháng của mạch có giá trị là A.30 Ω. B.40 Ω. C.50 Ω. D.37,5 Ω. Câu 18:Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C = 10-4/π (F). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 10 V thì cường độ dòng điện trong mạch là A.Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là A.UC = 100 2 V. B.UC = 100 6 V. C.UC = 100 3 V. D.UC = 200 2 V. Câu 19:Đặt điện áp u = U0cos(100π – π/3) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung C =2.10-4/π (F) . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là A. Biểu ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 157
thức cường độ dòng điện trong mạch là A.i = 5cos(100πt + π/6) A. B.i = 4 2cos(100πt - π/6) A. C.i = 4 2cos(100πt+ π/6) A. D.i = 5cos(100πt - π/6) A Câu 20:Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C = 2.10-4/( 3π) (F) . Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = I0cos(100π + π/6) A Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 6 V thì cường độ dòng điện trong mạch là A. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là A.u = 100 3cos(100πt + 2π/3) V. B.u = 200 3cos(100πt - π/2) V C.u = 100 3cos(100πt - π/3) D.u = 200 3cos(100πt - π/3) V Câu 21:Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A.0,7A. B.20A. C.1,4 A. D.0,005A Câu 22:Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V – 60 Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,A.Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số của dòng điện là A.15 Hz. B.240 Hz. C.480 Hz. D.960 Hz. CHỦ ĐỀ2: MẠCH CHỈ CHỨA HAI PHẦN TỬ. CUỘN DÂY KHÔNG THUẦN CẢM Câu 1(ĐH2009):Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/4 π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u=150 2cos120πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A.i = 5 2cos(120πt + π/4) (A). B.i = 5 2cos(120πt - π/4) (A) C.i = 5cos(120πt + π/4) (A). D.i = 5cos(120πt - π/4) (A). Câu 2(ĐH2012):Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm 0,4/π (H) một hiệu điện thế một chiều 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng A. 0,30 A B. 0,40 A C. 0,24 A D. 0,17 A Câu 3(CĐ2012):Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điệnáp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100V và
100 3 V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầuđoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng A.π/6 B.π/3 C.π/8 D.π/4 Câu 4 (CĐ2012):Đặt điện áp u = U0cos(ωt - π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt - 2π/3). Biết U0, I0 và ω không đổi. Hệ thức đúng là A. R = 3ωL. B.ωL = 3R. C. R = 3ωL. D.ωL = 3R. Câu 5 (CĐ2010): Đặt điện áp u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 6 (CĐ2010):Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng A. 40 3Ω B. 40 3/3 Ω C. 40Ω D. 20 3Ω
Trang | 158
Câu 7(CĐ2010): Đặt điện áp u = U0 cos(ωt - π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0sin(ωt - 5π/12) (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là A. 1/2. B. 1. C. 3/2. D. 3. Câu 8(CĐ2008):Khiđặtvàohaiđầuđoạnmạch gồm cuộndâythuần cảm (cảmthuần)mắc nối tiếp với điện trở thuầnmộthiệuđiệnthếxoaychiềuthìcảmkhángcủacuộndâybằng√3 lần giátrịcủađiệntrở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữahai đầu đoạn mạch là A.chậmhơn góc π/3 B.nhanh hơn góc π/3 . C.nhanh hơn góc π/6. D.chậmhơn góc π/6. Câu 9 (CĐ2008):Mộtđoạnmạchgồmcuộndâythuầncảm(cảmthuần)mắcnốitiếpvớiđiệntrởthuần.Nếu đặthiệuđiệnthếu = 15√2sin100πt(V)vàohaiđầuđoạnmạchthìhiệuđiệnthếhiệudụnggiữahai đầu cuộn dây là 5V. Khiđó, hiệu điện thế hiệudụng giữa hai đầu điện trở bằng A.5 2 V. B.5 3V. C.10 2V. D.10 3V. Câu 10(ĐH2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. chỉ có cuộn cảm. C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện. D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần). Câu 11(CĐ 2007): Đặt hiệu điện thế u = 125 2sin100πt(V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/π H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là A. 2,0 A. B. 2,5 A. C. 3,5 A. D. 1,8 A. Câu 12. Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1 = A. Nếu mắc tụ C vào nguồn thì được dòng điện có cường độ hiệu dụng I2 = A. Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là A. A. B. 2,A. C. A. D. A. Câu 13. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hộp kín X chứa một trong ba phần tử R, L, C. Biết dòng điện qua mạch nhanh pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Hộp X chứa phần tử nào? A. L. B. R. R C. C. D. L hoặc C. X Câu 14. Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) được mắc nối tiếp nhau và mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn (R1, L1) và (R2, L2). Điều kiện để U = U1 + U2 là A. L1/ R1 = L2 / R2. B. L1/ R2 = L2 / R1 C. L1 . L2 = R1.R2 D. A, B, C đều sai. Câu 15: Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở thuần r1 lớn gấp 3 lần cảm kháng ZL1 của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau π/3. Tỷ số độ tự cảm L1/L2 của 2 cuộn dây A. 3/2 B. 1/3 C. 1/2 D. 2/3 Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp R, C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
u = 120 2cos(100πt) V thì ZC = R / 3. Tại thời điểm t = 1/150 s thì hiệu điện thế trên tụ có giá trị bằng A. 30 6 V. B. 30 2 V. C. 60 2 V. D. 60 6 V. Câu 17: Đặt vào 2 đầu một hộp kín X gồm các phần tử mắc nối tiếp (các phần tử có thể là điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L) một điện áp u = 50cos(100πt + π/6) V thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 2cos(100πt + 2π/3) A. Nếu thay điện áp trên bằng điện áp khác có biểu thức u = 50 2cos(200πt + 2π/3) V thì cường độ dòng điện sẽ là i = 2cos(200πt + π/6) A. Hộp kín X chứa A.R = 25 Ω; L = 2,5/π H; C = 10-4/π F B.L = 5/(12π) H; C = 1,5.10-4/π F -4 C.L = 1,5/π H; C = 1,5.10 /π F D.R = 25 Ω; L = 5/(12π) H Câu 18:Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có L = ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 159
0,5/πH. Đặt vào haiđầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2sin(100πt - π/4) V. Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là A.i = 2sin(100πt - π/2) A B.i = 2 2sin(100πt - π/4) A C.i = 2 2sin(100πt) A D.i = 2sin(100πt) A Câu 19:Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5/π (H) mắc nối tiếp với điện trởthuần R = 50 3Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì dòng điện trong mạch có biểu thức là i =2cos(100πt + π/3)A.Biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu đoạn mạch? A.u =200cos(100πt+π/3) V. B.u =200cos(100πt+π/6) V C.u =100 2cos(100πt+π/2) V. D.u =200cos(100πt+π/2) V. Câu 20:Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần L và điện trở R. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạchđiện áp u = 100cos(100πt +π/4) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos(100πt) A.Giá trị của R và L là A.R = 50Ω , L = 1/(2π) H B.R = 50Ω , L = 3/π H C. R = 50Ω , L = 1/π H D.R = 50 3Ω , L = 1/(2π) H Câu 21:Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) và điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt + π/4) V thì biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu cuộn cảm thuần ? A.uL = 100 2cos(100πt + π/4) V. B.uL = 100cos(100πt + π/2) V. C.uL = 100 2cos(100πt - π/2) V. D.uL = 100 2cos(100πt + π/2) V. Câu 22:Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C = 10–4/π (F) và điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u = 200 2cos(100πt - π/4) V thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A.i = 2cos(100πt - π/3) A. B.i = 2cos10A. C.i = 2cos 100πt A D.i = 2cos(100πt - π/2) A. Câu 23:Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có C = 2.10-4/( 3π) (F), R = 50Ω . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì dòng điện trong mạch có biểu thức là i = cos(100πt + π/6) A. Biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu đoạn mạch? A.u = 100cos(100πt - π/6) V. B.u = 100cos(100πt +π/2) V C.u = 100 2cos(100πt - π/6) V. D.u = 100cos(100πt + π/6) V. Câu 24:Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần và tụ điện có điện dung C, f = 50 Hz. Biết rằng tổng trở của đoạn mạch là 100 Ω và cường độ dòng điện lệch pha góc π/3 so với điện áp. Giá trị của điện dung C là A.C = 10-4/( 3π) (F). B.C = 10-3/( 3π) (F) C.C = 2.10-4/( 3π) (F) D.C = 2.10-3/( 3π) (F) Câu 25:Cho một đoạn mạch điện xoay chiều RC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 100 2cos 100πt V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos(100πt + π/4) A. Giá trị của R và C là A.R = 50 2 Ω, C = 10-3/(2π) (F). B.R = 50 2 Ω, C = 2.10-3/(5π) (F). C.R = 50 Ω, C =10-3/π (F). D.R = 50 2 Ω, C = 10-3/(5 2π) (F). Câu 26:Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có R = 100 Ω, C = 10-4/π (F). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt + π/4) V thì biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu tụ điện? A.uC = 100 2cos100πt V. B.uC = 100cos(100πt + π/4) V C.uC = 100 2cos(100πt - π/2) V. D.uC = 100cos(100πt + π/2) V. Câu 27:Một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha π/3 so với cường độ dòng điện. Đoạn mạch chứa A.R, C với ZC< R. B.R, C với ZC> R. C.R, L với ZL< R. D.R, L với ZL> R. Câu 28:Một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng điện áp ở hai đầu đoạn mạch chậm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Đoạn mạch chứa A.R, C với ZC< R. B.R, C với ZC = R. C.R, L với ZL = R. D.R, C với ZC> R. Câu 29:Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu Trang | 160
đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức u =100 2cos(100πt – π/2) V, i = 10 2cos(100πt –π/4) A.Chọn kết luận đúng? A.Hai phần tử đó là R, L. B.Hai phần tử đó là R, C. C.Hai phần tử đó là L, C. D.Tổng trở của mạch là 10 2Ω Câu 30:Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 100 2cos(100πt + φ) V. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2 A và chậm pha hơn điện áp góc π/3. Giá trị của điện trở thuần R là A.R = 25 Ω. B.R = 25 3 Ω. C.R = 50 Ω. D.R = 50 3 Ω. CHỦ ĐỀ3: MẠCH TỔNG QUÁT RLC Câu 1:Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch A.trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. B.trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. C.trễ pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. D.sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Câu 2:Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Khi 2 3UR /3 = 2UL = UC thì pha của dòng điện so với điện áp là A.trễ pha π/3. B.trễ pha π/6. C.sớm pha π/3. D.sớm pha π/6. Câu 3:Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 so với điện áp trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng A. R/ 3 B.R. C.R 3 . D.3R. Câu 4:Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây, để có được đoạn mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha π/4 đối với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Biết tụ điện trong mạch này dung kháng bằng 20 Ω. A.một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20 Ω. B.một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω. C.một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20 Ω. D.một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40 Ω. Câu 5:Cho mạch điện xoay chiều R, L, C. Khi chỉ nối R, C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha π/4 so với điện áp trong mạch. Khi mắc cả R, L, C nối tiếp vào mạch thì thấy i chậm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Xác định liên hệ ZL theo ZC. A.ZL = 2ZC B. ZC = 2ZL. C.ZL = ZC D.không thể xác định được mối liên hệ. Câu 6:Mạch RLC nối tiếp có R = 100 Ω, L = 2/π (H), f = 50 Hz. Biết i nhanh pha hơn u một góc π/4 rad. Điện dung C có giá trị là A.100/πµF B.500/πµF C.100/(3π)µF D.500/(3π)µF Câu 7:Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 2/π (H), tụ điện C = 10-4/π F và một điện trở thuần R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là u = U0cos(100πt) V và i = I0cos(100πt – π/4) A. Điện trở R có giá trị là A.400 Ω. B.200 Ω. C.100 Ω. D.50 Ω. Câu 8: Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1 = A. Nếu mắc tụ C vào nguồn thì được dòng điện có cường độ hiệu dụng I2 = A. Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là A.1 A . B.2,4 A. C.5 A. D.7 A. Câu 9: Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 161
đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt) V. Khi thay đổi điện dung của tụ để cho điện áp giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Mối quan hệ giữa ZL và R là A.ZL = R/ 3 B.ZL = 2R. C.ZL = R 3 . D.ZL = 3R. Câu 10:Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9 V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz và có giá trị hiệu dụng là 9 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3 A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây là A.R = 18 Ω, ZL = 30 Ω. B.R = 18 Ω, ZL = 24 Ω. C.R = 18 Ω, ZL = 12 Ω. D.R = 30 Ω, ZL = 18 Ω. Câu 11:Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4/π (H) một điện áp một chiều U1 = 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I1 = 0,A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U2 = 100 V, tần số f = 50 Hz thì cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua cuộn dây là A.I = 2,5 A. B.I = 2 A C.I = 0,5 A D.I = 2,4 A. Câu 12:Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50 Ω. Điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức u = 100 2 cos(100πt + π/2) V và i = 2cos(100πt + π/3) A. Giá trị của r bằng A.r = 20,6 Ω. B.r = 36,6 Ω. C.r = 15,7 Ω. D.r = 25,6 Ω. Câu 13:Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu điện trở R và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là φ = – π/3. Chọn kết luận đúng ? A.Mạch có tính dung kháng. B.Mạch có tính cảm kháng. C.Mạch có tính trở kháng. D.Mạch cộng hưởng điện. Câu 14:Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn dây không thuần cảm. Biết r = 20 Ω, R = 80 Ω, C = 2.10–4/π F. Tần số dòng điện trong mạch là 50 Hz. Để mạch điện áp hai đầu mạch nhanh pha hơn dòng điện góc π/4 thì hệ số tự cảm của cuộn dây là A.L = 1/π H B.L = 1/(2π) H C.L = 2/π H D.L = 3/(2π) H Câu 15(CĐ 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là A. uR trễ pha π/2 so với uC . B. uC trễ pha π so với uL . C. uL sớm pha π/2 so với uC. D. UR sớm pha π/2 so với uL . Câu 16(CĐ 2007): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt với ω , U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A.140 V. B. 220 V. C. 100 V. D. 260 V. Câu 17(CĐ 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u=U0 sinωt. Kí hiệu UR , UL , UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = UL/2 = UC thì dòng điện qua đoạn mạch A. trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Câu 18(ĐH2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt thì dòng điện trong mạch là i = I0 sin(ωt + π/6) . Đoạn mạch điện này luôn có A. ZL< ZC. B. ZL = ZC. C. ZL = R. D. ZL> ZC. Câu 19:Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) vào thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì A. Hiệu điện thế trên điện trở R bằng 0 còn trên hai phần tử còn lại khác không. B. Hiệu điện thế trên điện trở R và trên cuộn cảm L bằng 0, còn trên tụ điện C khác 0. C. Hiệu điện thế trên cả ba phần tử R, L, C đều bằng 0. D. Hiệu điện thế trên điện trở R và trên tụ điện C bằng 0, còn trên cuộn cảm L khác 0. Trang | 162
Câu 20(ĐH2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω. Câu 21(CĐ 2008): Khi đặt hiệu điện thế u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng A. 50 V. B. 30 V. C. 50√ 2 V. D. 30 √2 V. Câu 22(CĐ2008):Đặtmột hiệu điện thế xoaychiều có giá trịhiệu dụng khôngđổi vào hai đầu đoạn mạchRLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu A.đoạnmạch luôn cùng pha với dòngđiệntrongmạch. B.cuộn dây luôn ngược pha với hiệuđiện thế giữa hai đầutụđiện. C.cuộn dây luôn vuông pha với hiệuđiện thế giữa hai đầutụđiện. D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch. Câu 23 (CĐ2008):Đặtmột hiệu điện thế xoay chiềucótầnsố thay đổiđược vào hai đầu đoạnmạchRLCkhông phân nhánh. Khi tần số dòngđiện trong mạch lớnhơn giá trị1/(2π√(LC)) A.hiệu điệnthế hiệu dụng giữa haiđầu điện trởbằng hiệu điện thế hiệudụng giữa hai đầu đoạn mạch. B.hiệu điệnthế hiệu dụng giữa hai đầu cuộndâynhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bảntụ điện. C.dòng điện chạy trong đoạn mạchchậmpha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạnmạch. D. hiệu điệnthế hiệu dụng giữa haiđầu điện trởlớn hơn hiệuđiện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn Câu 24(ĐH2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π/3. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng √3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là A. 0. B.π/2. C. - π/3. D. 2π/3. Câu 25(ĐH2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π/2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC). Câu 26(ĐH2010):Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng A.4.10-5/π F B.8.10-5/π F C.2.10-5/π F D.10-5/π F Câu 27(CĐ2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = I0cos(100πt + π/4) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = I0cos(100πt - π/12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. u = 60√2cos(100πt - π/12) (V). B. u = 60√2cos(100πt - π/6) (V) C. u = 60√2cos(100πt + π/12) (V). D. u = 60√2cos(100πt + π/6) (V). Câu 28(ĐH2009): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A.π/4. B.π/6. C.π/3. D. - π/3. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 163
Câu 29(ĐH2009): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = 10-3/2π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL= 20√2cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A.u = 40cos(100πt + π/4) (V). B.u = 40√2cos(100πt – π/4) (V). C. u = 40√2cos(100πt + π/4) (V). D.u = 40cos(100πt – π/4) (V). Câu 30(CĐ2010): Đặt điện áp u=U0cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω<1/ LC thì A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 31(CĐ2010): Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt) (V) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng A. 220√2V. B. 220/√3V. C. 220 V. D. 110 V. Câu 32(ĐH2011):Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25A; 0,5A; 0,A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là A. 0,2 A B. 0,3 A C. 0,15 A D. 0,05 A Câu 33(ĐH2012):Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là A. i = u3ωC.
u1 . R
C. i =
u
u
2 . D. i = . ωL Z Câu 34(ĐH2012):Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung 10 - 4/(2π) (F). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng A. 3/π (H) B. 2/π (H) C. 1/π (H) D.√2/π (H). Câu 35(CĐ2012):Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là A. 20 1 3 V. B. 10 1 3 V. C. 140 V. D. 20 V. Câu 36:Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, một cuộn thuần cảm và một tụ điện ghép nối tiếp. Biết R = ZL = 2ZC. Tại thời điểm điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm và hai đầu điện trở bằng nhau và bằng 40 V thì điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch lúc đó và điện áp cực đại giữa hai đầu mạch là A. 60 V và 2 0 1 0 V. B. 100 V và 2 0 1 0 V. C. 60 V và 2 0 5 V. D. 100 V và 2 0 5 V. Câu 37:(ĐH - 2013):Đặt điện áp u = 220 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8/πH và tụ điện có điện dung 10-3/(6π) F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 1 1 0 3 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là A. 330V. B. 440V. C. 4 4 0 3 V. D. 3 3 0 3 V. Câu 38:Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100 Ω, hệ số tự cảm L = 1/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10–4/(2π) (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
Trang | 164
B. i =
u = 200sin(100πt)V. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây là A.ud = 200sin(100πt + π/2) V. B.ud = 200sin(100πt + π/4) V. C.ud =200sin(100πt - π/4) V. D.ud = 200sin(100πt) V. Trả lời các câu hỏi 39, 40, 41: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 Ω, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π (H) và một tụ điện có điện dung C = 10–4/π (F) mắc nối tiếp giữa hai điểm có điện áp u = 200 2cos(100πt)V. Câu 39:Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là A.i = 2 2cos(100πt - π/4) A B.i = 2cos(100πt - π/4) A C.i = 2cos(100πt + π/4) A D.i = 2cos(100πt + π/4) A Câu 40:Điện áp hai đầu cuộn cảm là A.uL = 400 2cos(100πt + π/4) V B.uL = 200 2cos(100πt + 3π/4) V C.uL = 400cos(100πt + π/4) V D.uL = 400cos(100πt + π/2) V Câu 41:Điện áp hai đầu tụ điện là A.uC = 200 2cos(100πt - 3π/4) V B.uC = 200 2cos(100πt - π/4) V C.uC = 200cos(100πt - π/2) V D.uC = 200cos(100πt - 3π/4) V Câu 42:Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp có R = 40 Ω, L = 0,4/π (H). Đoạn mạch được mắc vào điện áp u = 40 2cos(100πt )V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là A.i = cos(100πt - π/4) A B.i = cos(100πt + π/4) A C. i = 2cos(100πt - π/4) A D.i = 2cos(100πt + π/4 ) A Câu 43:Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. R = 20 Ω, L = 0,2/π H. Đoạn mạch được mắc vào điện vào điện áp u = 40 2cos(100πt )V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là A.i = 2cos(100πt - π/4) A B.i = 2cos(100πt + π/4) A C.i = 2cos(100πt - π/4) A D.i = 2cos(100πt + π/4 ) A Câu 44:Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 20 3 Ω, L = 1/(10π) (H), C = 10–3/(3π) (F). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 200 2cos(100πt )V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A.i = 5 2cos(100πt + π/3) A B.i = 5 2cos(100πt - π/6) A C.i = 5 2cos(100πt + π/6) A D.i = 5 2cos(100πt - π/3 ) A Câu 45:Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L = 1/(10π) H, tụ điện có C = 10–3/(2π) (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL = 20 2cos(100πt + π/2) V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A.u = 40cos(100πt + π/4) V B.u= 40cos(100πt - π/4) V C.u= 40 2cos(100πt + π/4) V D.u = 40 2cos(100πt - π/4) V Câu 46:Đặt điện áp xoay chiều vào hai bản tụ của tụ điện có điện dung C = 31,8ìF thì biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 2cos(100πt + π/6) (A). Nếu đặt hiệu điện thế xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L = 0,25/π H và điện điện trở r = 25Ω thì biểu thức nào trong các biểu thức sau đúng với biểu thức dòng điện qua cuộndây? A. i = 4cos(100πt - 7π/12) (A). B. i = 4 2cos(100πt + π/6) (A). C. i = 4cos(100πt - π/3) (A). D. i = 4cos(100πt + π/2) (A). Câu 47:Khi đặt điện áp không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/(4π) (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150 2cos120πt V thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A.i = 5 2cos(120πt - π/4) A B.i = 5cos(120πt + π/4) A C.i = 5 2cos(120πt + π/4) A D.i = 5cos(120πt - π/4) A Giống câu 9/159 Câu 48:Đặt điện áp u = U0cos(100πt - π/3) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 2.10–4/π (F) . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 165
A.i = 4 2cos(100πt + π/6) A B.i = 5cos(100πt + π/6) A C.i = 5cos(100πt - π/6) A D.i = 4 2cos(100πt - π/6) A Câu 49:Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/(2π) H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A.i = 2 3cos(100πt - π/6) A B.i = 2 3cos(100πt + π/6) A C.i = 2 2cos(100πt + π/6) A D.i = 2 2cos(100πt - π/6) A Câu 50:Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ, biết L = 2/π (H), C = 31,8 (µF), R có giá trị xác định. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos(100πt - π/3) A. Biểu thức uMB có dạng A.uMB = 200cos(100πt - π/3) V. B.uMB = 600cos(100πt + π/6) V. C. uMB = 200cos(100πt + π/6) V. D. uMB = 600cos(100πt - π/2) V Câu 51:Điện áp ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C = 10–4/π (F) có biểu thức u = 100 2cos(100πt + π/3) V, biểu thức cường độ dòng điện qua mạch trên là những dạng nào sau đây? A.i = 2cos(100πt - π/2) A B.i = 2cos(100πt - π/6) A C.i = 2cos(100πt + 5π/6) A D.i = 2cos(100πt - π/6) A Câu 52:Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch u = 80cos(100πt) V và điện áp hiệu dụng hai đầu L là UL = 40 V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là A.i = 2/2cos(100πt - π/4) A. B.i = 2/2cos(100πt+π/4) A. C.i = 2cos(100πt - π/4) A. D.i = 2cos(100πt+π/4) A. Câu 53:Một đoạn mạch gồm tụ C = 10–4/π (F) và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π (H) mắc nối tiếp. Điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm là uL = 100 2cos(100πt + π/3) V. Điện áp tức thời ở hai đầu tụ có biểu thức như thế nào A.uC = 50 2cos(100πt - 2π/3) V B.uC = 50cos(100πt - π/6) V C.uC = 50 2cos(100πt + π/6) V D.uC = 100 2cos(100πt + π/3) V Câu 54:Mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), R = 100 Ω, C = 31,8 µF, hệ số công suất mạch cosφ = 2/2 , điện áp hai đầu mạch u = 200cos(100πt) V. Độ từ cảm L và cường độ dòng điện trong mạch là A.L = 2/π H; i = 2cos(100πt - π/4) A B.L = 2/π H; i = 2cos(100πt + π/4) AH, C.L = 2,73/π H; i = 2 3cos(100πt + π/3) A D.L = 2,73/π H; i = 2 3cos(100πt - π/3) A Câu 55:Một bàn là 200 V – 1000 W được mắc vào điện áp xoay chiều u = 100 2cos100πt V. Bàn là có độ tự cảm nhỏ không đáng kể. Dòng điện chạy qua bàn là có biểu thức nào ? A.i = 2,5 2cos(100πt) A. B.i = 2,5 2cos(100πt+ π/2) A. C.i = 2,5cos(100πt) A. D.i = 2,5cos(100πt - π/2) A. Câu 56:Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 2.10–4/π F. Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2cos(100πt + π/3) A. Biểu thức điện áp của hai đầu đoạn mạch là A.u = 80 2cos(100πt - π/6) V B.u = 80 2cos(100πt + π/6) V C.u = 120 2cos(100πt - π/6) V D.u = 80 2cos(100πt - 2π/3) V Câu 57:Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở có R = 100 Ω, tụ điện có dung kháng 200Ω, cuộn dây có cảm kháng 100 Ω. Điện áp hai đầu mạch cho bởi biểu thức u = 200cos(120πt + π/4)V. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là A.uC = 200 2cos(120πt + π/4) V B.uC = 200 2cos(120πt) V C.uC = 200 2cos(120πt - π/4) V D.uC = 200cos(120πt - π/2) V Câu 58:Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u =100 6cos(100πt + π/4)(V). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm vàhai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và
200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là A.ud = 100 2cos(100πt + π/2) V B.ud = 200cos(100πt + π/4) V C.ud = 200 2cos(100πt + 3π/4) V D.ud = 100 2cos(100πt + 3π/4) V Câu 59:Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần R và một tụ điện C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt - π/2) V, khi đó dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt - π/4) A. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ sẽ là A.uC = I0Rcos(ωt - 3π/4) V B.uC = I0 /Rcos(ωt + π/4) V C.uC = I0ZCcos(ωt + π/4) V D.uC = I0Rcos(ωt - π/2) V Câu 60:Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và C ghép nối tiếp. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức tức thời u = 220 2cos(100πt - π/2) V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức tức thời i = 4,4cos(100πt - π/4) A. Điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức tức thời là A.uC = 220cos(100πt - π/4) V B.uC = 220cos(100πt - 3π/4) V C.uC = 220 2cos(100πt + π/2) V D.uC = 220 2cos(100πt - 3π/4) V Câu 61:Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/(5π) (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 2.10–4/π (F). Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 2cos(100πt + π/3) A. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch sẽ là A.u = 60 2cos(100πt + π/6) V B.u = 60 2cos(100πt - π/3) V C.u = 60 2cos(100πt - π/6) V D.u = 60 2sin(100πt - π/6) V Câu 62: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H, C = 2.10-4/π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U0sin 100πt. Để uC chậm pha 3π/4 so với uAB thì R phải có giá trị A. R = 50 Ω . B. R = 150 3 Ω C. R = 100 Ω D. R = 100 2Ω Câu 63: Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/π(H), tụ có điện dung C = 10-4/π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.sin100πt (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha π/2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 300Ω. B. R = 100Ω. C. R = 100 2 Ω. D. R = 200Ω. Câu 64: Điện áp u = 100cos(ωt + π/12) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện có điện dung C nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chứa cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Biết L = rRC. Vào thời điểm t, điện áp trên MB bằng 64V thì điện áp trên AM là 36V. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM gần đúng là A. 50 V. B. 86,6 V. C. 56,6 V. D. 42,4 V. Câu 65 (ĐH - 2013): Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ). Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp uAM = U0cos(ωt + φ) (V) (U0, ωvà φkhông đổi) thì: LCω2 = 1; UAN = 25 2 (V) và UMB = 50 2 (V), đồng thời uAN sớm pha π/3 so với uMB. Giá trị của U0 là L M A A.25 14 (V) B. 25 7 (V) N C B C.12,5 14 (V) D.12,5 7 (V) X Câu 66:Đặt một điện áp u = U0cos(100πt) V (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,15/π (H) và điện trở r = 5 3 (Ω) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 10-3/π (F).Tại thời điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 15V, đến thời điểm t2 = (t1 + 1/75) (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 15V. Giá trị của U0 bằng A.10 3 (V) B.15 V C.15 3 (V) D.30 V. ---------------------------------------------- ----------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang
| 167
PHẦN 3 – CÔNG SUẤT. NHIỆT LƯỢNG VÀ HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG CHỦ ĐỀ 1: CÔNG SUẤT. NHIỆT LƯỢNG VÀ HIỆU SUẤT Câu 1:Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là u = 220 2 sin(100πt - π/6) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 2 2 sin(100πt + π/6 ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu? A. 880 W B. 440 W C. 220 W D. chưa thể tính được vì chưa biết R. Câu 2:Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, C nối tiếp. Biết tần số dòng điện qua mạch bằng 50 Hz và các giá trị hiệu dụng UR = 30V, UC = 40V, I = 0,5 A. Kết luận nào không đúng? A. Tổng trở Z = 100Ω . B. Điện dung của tụ C = 125/πµF. C. uC trễ pha 530 so với uR. D. Công suất tiêu thụ P = 15W. Câu 3(CĐ2012):Đặt điện áp u = U 2 cos2πft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khif = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng A. 2P. B. P/2. C. P. D. 2P. Câu 4(CĐ2009): Đặt điện áp u = 100cos(ωt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2cos(ωt + π/3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W. Câu 5(ĐH2008): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế π u = 220 2 cos ωt − V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là 2 π i = 2 2 cos ωt − A . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là 4 A. 440W. B. 220 2W . C. 440 2W . D. 220W. Câu6(CĐ2008):Dòngđiệncódạngi=cos100πt(A)chạyquacuộndâycóđiệntrởthuần10Ωvàhệsốtự cảmL. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là A.10W. B.9W. C.7W. D.5W. Câu 7(CĐ 2008): Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U 2 cos ( ω t ) V thì dòng điện trong mạch có giá trịhiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là U2 A. . B. (r + R ) I2. C. I2R. D. UI. R+r Câu 8:Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100 Ω có biểu thức: u = 100 2 cos ( ω t ) V . Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1phút là A. 6000 J B. 6000 2 J . C.200 J D. chưa thể tính được vì chưa biết ω. Câu 9:Một vòng dây có diện tích S = 100 cm 2 và điện trở R = 0,45 (Ω), quay đều với tốc độ góc ω = 100 rad/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 (T) xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là A.1,39 (J). B.0,35 (J). C.7 (J). D.0,7 (J). Câu 10(ĐH2010): Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt ω1 = 1/(2 LC ). Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng A. ω1/(2 2 ) Trang | 168
B. ω1 2.
C. ω1/ 2
D. 2ω1.
Câu 11(ĐH2012):Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là A. 80% B. 90% C. 92,5% D. 87,5 % Câu 12 (CĐ2012):Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ϕ) (U0 không đổi, tần số góc ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị ω = ω2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2 và k2. Khi đó ta có A. I2> I1 và k2> k1. B. I2> I1 và k2< k1. C. I2< I1 và k2< k1. D. I2< I1 và k2> k1. Câu 13 (ĐH2012):Đặt điện áp u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm t + 1/400 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W. Câu 14 (ĐH2012):Đặt điện áp u = U0cos ω t (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha π/12 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là 3 2 A. B. 0,26 C. 0,50 D. . . 2 2 Câu 15 (ĐH2011): Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1 = 40 (Ω) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10-3/4π F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc với cuộn thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là
7π uAM = 50 2cos 100π t − (V) và uMB = 150cos (100πt) (V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB 12 là A. 0,84. B. 0,71. C. 0,86. D. 0,95. Câu 16 (ĐH2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = C1/2 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng A. 200 V. B. 100√2 V. C. 100 V. D. 200√2 V. Câu 17: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 175V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25V, trên đoạn MN là 25V và trên đoạn NB là 175V. Hệ số công suất của toàn mạch là A.1/5. B.1/25. C.7/25. D.1/7. Câu 18: Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r. Biết L = CR2 = Cr2. Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) thì điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp 3 lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,866. B. 0,657. C. 0,785. D. 0,5. Câu 19 (ĐH2012):Đặt điện áp u = 150 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60Ω, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 169
bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50√3 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng A. 60√3Ω B. 30√3Ω C. 15√3Ω D. 45√3Ω Câu 20: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm R1 và cuộn dây thuần cảm L thì u lệch pha so với i là π/4 đồng thời I = 1,5 2 (A). Sau đó, nối tiếp thêm vào mạch trên điện trở R2 và tụ C thì công suất tỏa nhiệt trên R2 là 90 (W). Giá trị của R2 và C phải là A. 40 (Ω) và 10-4/π (F) B. 50 (Ω) và 10-4/π (F) C. 40 (Ω) và 2,5.10-4/π (F) D. 50 (Ω) và 2,5.10-4/π (F) CHỦ ĐỀ 2: HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG ĐIỆN Câu 1:Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết L, C không đổi và tần số dòng điện thay đổi được. Biết rằng ứng với tần số f1 thì ZL =50 Ω và ZC = 100 Ω. Tần số f của dòng điện ứng với lúc xảy ra cộng hưởng điện phải thoả A. f > f1. B. f < f1. C. f = f1. D. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn f1 tuỳ thuộc vào giá trị của R. Câu 2:Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị ZL = 100Ω vàZC = 25Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng A. 4ω0. B. 2ω0. C. 0,5ω0. D. 0,25ω0. Câu 3 (ĐH2011): Đặt điện áp u = U 2 cos 2 π ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω . Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là A.f2 = 4f1/3 B.f2 = 3 f1/2 C.f2 = 2f1/ 3 D.f2 = 3f1/4 Câu 4 (ĐH2012):Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos ω t (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω = ω1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C . Khi ω = ω2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là Z Z Z Z A. ω1 = ω2 1C . B. ω1 = ω2 1L . C. ω1 = ω2 1C . D. ω1 = ω2 1L . Z1C Z1L Z1L Z1C Câu 5 (CĐ2012):Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ϕ) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi ω = ω2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là A.ω1 = 2ω2. B.ω2 = 2ω1. C.ω1 = 4ω2. D.ω2 = 4ω1. Câu 6:Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng R . A. B. R. C. R 3. D. 3R. 3 Câu 7:Một mạch điện RLC nối tiếp có tính dung kháng. Để trong mạch có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng, người ta ghép thêm tụ phù hợp C0 vào đoạn chứa C. Hỏi bộ tụ (C,C0) được ghép theo kiểu nào? A. nối tiếp. B. song song. C. A hay B còn tuỳ thuộc vào ZL. D. A hay B còn tuỳ thuộc vào R. Câu 8:Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H và C = 25/πµF, hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U0sin100πt. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Trang | 170
Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu? A. ghép C’//C, C’ = 75/πµF. B. ghép C’ntC, C’ = 75/πµF. C. ghép C’//C, C’ = 25 µF. D. ghép C’ntC, C’ = 100 µF. Câu 9:Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng A. 200W. B. 220 2 W. C. 242 W D. 484W. Câu 10 (CĐ 2007): Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5√2sin(ωt)với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 A. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là A. 3100 Ω. B. 100 Ω. C. 2100 Ω . D. 300 Ω. Câu 11 (ĐH2009):Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/ π (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A.250 V. B.100 V. C.160 V. D.150 V. Câu 12 (CĐ2009): Đặt điện áp u = 100√2cosωt (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25/36π H và tụ điện có điện dung 10-4/π F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của ω là A. 150 π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100π rad/s. D. 120π rad/s. Câu13 (CĐ2008):MộtđoạnmạchRLCkhôngphânnhánhgồmđiệntrởthuần10Ω,cuộndâythuầncảm có hệ số tự cảm L=1/(10π) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện hiệu điện thế u = 200 √2sin100πt(V). ThayđổiđiệndungCcủatụđiệnchođếnkhihiệuđiện thế giữa haiđầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng A.200 V. B.100√2 V. C.50√2 V. D.50 V Câu 14(ĐH2007): Đặt hiệu điện thế u = 100√2sin 100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và L = 1/π. H Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 W. B. 200 W. C. 250 W. D. 350 W. Câu 15 (ĐH2011): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau π/3, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng A. 75 W. B. 90 W. C. 160 W. D. 180 W. P(W Câu 16: Đặt một điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai 300 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Cho biết R= 100 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ 100 thuộc của công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch theo độ tự cảm L. 0 Dung kháng của tụ điện là L(H) L0 A. 100 Ω. B. 100 2 Ω. C. 200 Ω. D. 150 Ω. Câu 17 (ĐH2012):Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là A. 24 Ω . B. 16 Ω . C. 30 Ω. D. 40 Ω. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 171
Câu 18: Mắc một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X không phân nhánh, ta thấy dòng điện qua mạch trễ pha π/ 4 so với hiệu điện thế. Mắc hiệu điện thế xoay chiều trên vào hai đầu đoạn mạch Y không phân nhánh, thì dòng điện qua mạch sớm pha π/ 4 so với hiệu điện thế. Công suất tỏa nhiệt trong hai trường hợp là như nhau và bằng P1 = P2 = 100 W. Nếu ta mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y với nhau rồi lại đặt hiệu điện thế xoay chiều như trên vào hai đầu đoạn mạch mới thì công suất tỏa nhiệt trong mạch điện khi đó là. BAI A. 200 W. B. 100 W. C. 150 W. D. 141 W. Câu 19: Có ba dụng cụ gồm điện trở thuần R = 30Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) (V) lần lượt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm RL và RC khi đó cường độ dòng điện trong mạch i1 = 6cos(ωt + π/7) (A) và i2 = 6cos(ωt + 10π/21) (A). Đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì công suất mạch điện lúc đó bằng A.960 (W) B.720 (W) C.480 (W) D.240 (W) CHỦ ĐỀ 3: BÀI TOÁN VỀ ĐỘ LỆCH PHA Câu 1:Cho mạch điện xoay chiều RLC. Biết rằng, uRC lệch pha π/2 so với điện áp u của hai đầu mạch và lệch pha góc 3π/4 so với uL. Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau? A.U = 2UL B.U = 2UC C.U = 2UR D.U = 2UR Câu 2:Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có UL = UR = UC/2 thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là A.u nhanh pha π/4 so với i. B.u chậm pha π/4 so với i. C.u nhanh pha π/3 so với i. D.u chậm pha π/3 so với i. Câu 3:Cho mạch điện xoay chiều RLC. Khi uRC lệch pha 3π/4 so với điện áp uL thì ta có hệ thức A.
Z L − ZC = 1. R
B.R = ZL
C. ZL - ZC = 2R.
D.R = ZC
Câu 4:Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π (H), C = 2.10–4/π (F), R thay đổi được.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U0cos(100πt) V. Để uC chậm pha 3π/4 so với uAB thì R phải có giá trị là A.R = 50 Ω. B.R = 150 3Ω. C.R = 100 Ω. D.R = 100 2Ω Câu 5:Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, L = 4/π (H), C = 10–4/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(100πt) V. Để điện áp uRL lệch pha π/2 so với uRC thì R có giá trị bằng bao nhiêu? A.R = 300 Ω. B.R = 100 Ω. C.R = 100 2 Ω. D.R = 200 Ω. Câu 6:Cho mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự R nối tiếp với L và nối tiếp với C, cuộn dây thuần cảm. Biết R thay đổi, L = 1/π (H), C = 10–4/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) V. Để uRL lệch pha π/2 so với uRC thì điện trở bằng A.R = 50 Ω. B.R = 100 2 Ω. C.R = 100 Ω. D.R = 100 3 Ω. Câu 7:Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết R thay đổi được, L = 0,8/π (H), C = 10–4/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U0cos(100πt). Để uRL lệch pha π/2 so với u thì R có giá trị là A.R = 20 Ω. B.R = 40 Ω. C.R = 48 Ω. D.R = 140 Ω. Câu 8:Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π (H), C = 25/π (µF). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U0cos(100πt)V. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C bằng bao nhiêu? A.ghép C’ song song C, C’ = 75/π (µF). B.ghép C’ nối tiếp C, C’ = 75/π (µF). C.ghép C’ song song C, C’ = 25 (µF). D.ghép C nối tiếp C, C’ = 100 (µF).
Trả lời các câu hỏi 9 và 10 với cùng dữ kiện sau: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu mạch là u = 100 2cos100πt V. Cuộn cảm có độ tự cảm L = 2,5/π (H ), điện trở thuần r = R = 100 Ω. Người ta đo được hệ số công suất của mạch là cosφ = 0,8. Câu 9:Biết điện áp giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là bao nhiêu? Trang | 172
A.C = 10–4/(3π) (F). B.C = 10–4/π F C.C = 10–4/(2π) (F). D.C = 10–3/π (F). Câu 10:Để công suất tiêu thụ cực đại, người ta mắc thêm một tụ có điện dung C1 với tụ C để có một bộ tụ điện có điện dung thích hợp. Xác định cách mắc và giá trị của C1? A.Mắc song song, C1 = 10–4/(2π) F B.Mắc song song, C1 = 3.10–4/(2π) F C.Mắc nối tiếp, C1 = 3.10–4/(2π) F D.Mắc nối tiếp, C1 = 2.10–4/(3π) F Câu 11:Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U 2cos(100πt) V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với u và lệch pha π/3 so với ud.Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch U có giá trị là A.U = 60 2 V. B.U = 120 V. C.U = 90 V. D.U = 60 3 V. Câu 12:Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện. Biết UL = 2UR = 2UC. Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là đúng? A.u sớm pha hơn i một góc π/4. B.u chậm pha hơn i một góc π/4. C.u sớm pha hơn i một góc 3π/4. D.u chậm pha hơn i một góc π/3. Câu 13:Cho đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu một điện áp xoay chiều ổn định u thì điện áp giữa hai đầu các phần tử UR = UC 3, UL = 2UC. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện là A.π/6. B.–π/6. C.π/3. D.–π/3. Câu 14:Một tụ điện có dung kháng 30 Ω. Chọn cách ghép tụ điện này nối tiếp với các linh kiện điện tử khác dưới đây để được một đoạn mạch mà dòng điện qua nó trễ pha so với hiệu thế hai đầu mạch một góc π/4? Tụ ghép với một A.cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 60 Ω. B.điện trở thuần có độ lớn 30 Ω. C.điện trở thuần 15 Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 15 Ω. D.điện trở thuần 30 Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 60 Ω. Câu 15:Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức uAB = U0cos100πt V vào hai đầu mạch. Biết L = 1/π (H), C = 10–4/(2π) (F) và điện áp tức thời uAM và uAB lệch pha nhau π/2. Điện trở thuần của đoạn mạch là A.100 Ω B.200 Ω C.50 Ω D.75 Ω Câu 16:Cho mạch điện RLC có L thay đổi được.Đặt vào hai đầu một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + φ)V. Điều chỉnh giá trị của độ tự cảm L ta thấy khi L = L1 = 3/π (H) và L = L2 = 1/π (H) thì dòng điện tức thời i , i tương ứng đều lệch pha một một góc π/4 so với điện áp hai đầu mạch điện. Tính giá trị của C. A.C = 50/π (µF). B.C = 100/π (µF). C.C = 150/π (µF). D.C = 200/π (µF). Câu 17:Cho đoạn mạch như hình vẽ. R = 100 Ω, cuộn dây có L = 318 (mH) và điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung C = 15,9 (µF). Điện áp hai đầu đoạn mạch AB là u = U 2cos100πt V. Độ lệch pha giữa uAN và uAB là A.300 B.600 C.900 D.1200 –4 Câu 18:Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có L = 1/π (H), C = 2.10 /π (F). Tần số dòng điện xoay chiều là 50 Hz. Tính R để dòng điện xoay chiều trong mạch lệch pha π/6 với uAB? A.R = 100/ 3Ω B.R = 100 3Ω. C.R = 50 3Ω. D.R = 50/ 3Ω Câu 19:Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết ZL = 20 Ω ; ZC = 125 Ω . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 200 2cos100πt V. Điều chỉnh R để uAN và uMB vuông pha, khi đó điện trở có giá trị bằng A.100 Ω. B.200 Ω. C.50 Ω . D.130 Ω Câu 20:Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết R = 100 2Ω , C = 100/π (µF) . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 200 2cos100πt V. Điều chỉnh L để uAN và uMB lệch pha nhau góc π/2. Độ tự cảm khi đó có giá trị bằng A.1/π (H). B.3/π (H). C.2/π (H). D.0,5/π (H). Câu 21:Đặt điện áp u = 220 2cos(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và
MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng A.220 2 V. B.200/ 3 V. C.220 V. D.110 V. Câu 22:Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C = 10–4/π (F) . Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0sin(100πt) V. Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là A.L = 1/π (H). B.L = 10/π (H). C.L = 1/(2π) (H). D.L = 2/π (H). Câu 23: Cho mạch điện RLC như hình vẽ, điện áp hai đầu mạch là với uAB = 200 2cos(100πt) V và R = 100 3 Ω. Điện áp hai đầu đoạn mạch MN nhanh pha hơn hiệu thế hai đầu đoạn mạch AB một góc 2π/3. Cường độ dòng điện i qua mạch có biểu thức nào sau đây? A.i = 2cos(100πt + π/6) A B.i = 2cos(100πt + π/3 ) A C. i = 2cos(100πt - π/3) A D. i = 2cos(100πt - π/6) A Câu 24:Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là 50 V, 30 2 V, 80 V. Biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là π/4. Điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị bao nhiêu? A.UC = 30 2 V . B.UC = 60 V . C.UC = 20 V . D.UC = 30 V . Câu 25:Cho mạch gồm có ba phần tử là RLC, khi ta mắc R, C vào một điện áp có biểu thức không đổi thì thấy i sớm pha so với u là π/4, khi ta mắc R, L vào điện áp trên thì thấy điện áp nhanh pha so với dòng điện là π/4. Hỏi khi ta mắc cả ba phần tử trên vào điện áp đó thì điện áp hai đầu L và C có giá trị là bao nhiêu? Biết U = 100 V. A.100 2 V. B.50 2 V. C.0 V. D.200 V Câu 26:Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp u = 100 6cos(ωt)V. Biết uRL sớm pha hơn dòng điện qua mạch góc π/6, uC và u lệch pha nhau π/6. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là A.100 3 V. B.100 V. C.200 V. D.200 3 V. Câu 27:Đoạn mạch gồm điện trở R = 226 Ω, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số 50 Hz. Khi C = C1 = 12 (µF) và C = C2 = 17 (µF) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và C0 có giá trị là A.L = 7,2 (H); C0 = 14 (µF). B.L = 0,72 (H); C0 = 1,4 (µF). C.L = 0,72 (mH); C0 = 0,14 (µF). D.L = 0,72 (H); C0 = 14 (µF). Câu 28:Cho mạch điện như hình vẽ với UAB = 300 V, UNB = 140 V, dòng điện i trễ pha so với uAB một góc φ (với cosφ = 0,8), cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị là V A.100 V. B.200 V. C. 300 V. D. 400 V Câu 29: Một mạch xoay chiều RLC không phân nhánh trong đó R = 50 Ω, đặt vào hai đầu mạch một điện áp U = 120 V thì i lệch pha với u một góc 600, công suất của mạch là A.36 W. B.72 W. C.144 W. D.288 W. Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100 3 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C = 0,05/π (mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau π/3. Giá trị L bằng A.L = 1/π (H). B.L = 2/π (H). C.L = 3/π (H). D.L = 3/π (H). Câu 31:Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240 V – 50 Hz thì uMB và uAM lệch pha nhau π/3, uAB và uMB lệch pha nhau π/6. Điện áp hiệu dụng trên R là A.UR = 80 V . B.UR = 80 3 V . C.UR = 80 2 V . D.UR = 60 3 V .
---------------------------------------------- ----------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 175
PHẦN 4 – CÁC BÀI TOÁN KHẢO SÁT CỰC TRỊ CHỦ ĐỀ 1: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ R CỦA BIẾN TRỞ Câu 1: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 1/π H. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 100sin100πt (V). Thay đổi R, ta thu được công suất toả nhiệt cực đại trên biến trở bằng A. 12,5W. B. 25W. C. 50W. D. 100W. Câu 2:Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà ổn định có tần số góc 300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị bằng bao nhiêu? A. 56Ω. B. 24Ω. C. 32Ω. D. 40Ω . Câu 3:Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/π H, C = 10-4/π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = U0.sin 100πt. Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì R bằng bao nhiêu? A. R = 0. B. R = 100Ω. C. R = 50 Ω. D. R = 75Ω. Câu 4:Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/π H, C = 10-4/π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = U 2 sin 100πt (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các giá trị khả dĩ của P? A. R1.R2 = 2500 Ω2. B. R1 + R2 = U2/P. C. |R1 – R2| = 50 Ω . D. P < U2/100. Câu 5(ĐH2007): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,85. B. 0,5. C. 1. D. 1/ 2 Câu 6(ĐH2008): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC≠ ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó A. R0 = ZL + ZC. B. Pm= U2/R0 C. . Pm= ZL2/ ZC D.R0 = lZL - ZCl Câu 7(CĐ2010): Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π (H). Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng A. 1 A. B. 2 A. C.√2 A. D.√2/2 A. Câu 8(CĐ2012):Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ϕ) (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Khi đó A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần. C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. D. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Câu 9(CĐ2010): Đặt điện áp u = U 2 cos(ωt) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 Ω và R2 = 80 Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 100 2 V. Câu 10(ĐH2009):Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1và R2là A.R1= 50 Ω, R2= 100 Ω. B.R1= 40 Ω, R2= 250 Ω. Trang | 176
D.R1= 25 Ω, R2= 100 C.R1= 50 Ω, R2= 200 Ω. Câu 11: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở,cuộn dây và tụ điện ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức: u = U 2 cos(ωt) (V) (với U, ω không đổi).Khi biến trở có giá trị R = 75 (Ω) thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Xác định điện trở thuần của cuộn dây và tổng trở của mạch AB (Biết rằng chúng đều có giá trị nguyên). A.r = 15 (Ω); ZAB = 100 (Ω) B.r = 21 (Ω); ZAB = 120 (Ω) C.r = 12 (Ω); ZAB = 157 (Ω) D.r = 35 (Ω ); ZAB = 150 (Ω) Câu 12: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20 (Ω) và độ tự cảm L mắc nối tiếp với biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 2 cos(ωt) (V). Điều chỉnh R thì thấy có hai giá trị của R là R1 = 32,9 (Ω ) và R2 = 169,1 (Ω) thì công suất điện trên mạch đều bằng P = 200 W. Điều chỉnh R thì thu được công suất trên mạch có giá trị cực đại bằng A. 242 W B. 248 W C. 142 W D. 148 W Câu 13:Cho một mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10 Ω và tụ C có dung kháng 100 Ω, trong đó ZL< ZC. Điều chỉnh giá trị của R người ta nhận thấy khi R = R1 = 30 Ω thì công suất trên mạch cực đại, khi R = R2 thì công suất trên R cực đại. Giá trị của cảm kháng ZL và R2 là A.ZL = 60 Ω; R2 = 41,2 Ω. B.ZL = 60 Ω ; R2 = 60 Ω C. ZL = 40 Ω ; R2 = 60 Ω. D.ZL = 60 Ω ; R2 = 56,6 Ω. Câu 14:Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R thay đổi được, điện áp hai đầu đoạn mạch u = 60 2 sin100πt V. Khi R = R1 = 9 Ω hoặc R = R2 = 16 Ω thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại, giá trị cực đại đó? A.12 Ω; 150 W. B.12 Ω; 100 W. C.10 Ω; 150 W. D.10 Ω; 100 W. Câu 15:Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1 và R2 sao cho R1 + R2 = 100 Ω thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là A.50 W. B.100 W. C.400 W. D.200 W. Câu 16:Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R và tụ C= 10-4/π(F) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều ổn định tần số 50 Hz. Thay đổi R ta thấy ứng với hai giá trị R = R1 và R= R2 thì công suất của mạch điện đều bằng nhau. Khi đó tích số R1R2 là A.2.104 B.102 C.2.102 D.104 Câu 17:Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L= 1/π (H); tụ điện có điện dung C = 16 µF và trở thuần R. Đặt hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tìm giá trị của R để công suất của mạch đạt cực đại. A.R = 200 Ω B.R = 100 2Ω C.R = 100 Ω D.R = 200 2Ω Câu 18:Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy khi R= 30 Ω và R= 120 Ω thì công suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất đó đạt cực đại thì giá trị R là A.24 Ω. B.90 Ω . C.150 Ω. D.60 Ω. Câu 19:Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2cos(100πt)V vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P = 300 W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá trị của điện trở R1 và R2 mà R1 = 0,5625R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1 là A.20 Ω. B.28 Ω. C.18 Ω. D.32 Ω. Câu 20:Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có C = 100/π (µF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u với tần số góc 100π (rad/s). Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của R là R = R1 và R = R2 thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích R1R2 có giá trị bằng A.10. B.100. C.1000. D.10000. Câu 21:Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 1/(2π) (H), C = 10–4/π (F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp ổn định có biểu thức u = U 2cos100πt V. Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các giá trị khả dĩ của P? ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 177
B.R1 + R2 = U2/P. C.|R1 – R2| = 50 Ω. D.P < U2/100. A.R1.R2 = 2500 Ω. Câu 22:Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Điều chỉnh cho R = 200 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất và có giá trị bằng 50 W. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch có giá trị là A.100 V. B.50 V. C.50 2 V. D.100 2 V. Câu 23:Cho một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L = 1/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung không đổi C và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V, tần số 50 Hz. Thay đổi giá trị của biến trở R thấy công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn mạch là 200 W. Điện dung C trong mạch có giá trị A.10–2/π F B.10–3/(2π) F C.10–4/π F D.10–3/(2π) F CHỦ ĐỀ 2: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ L CỦA CUỘN DÂY Câu 1(ĐH2009):Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R√3. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó: A.điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B.điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C.trong mạch có cộng hưởng điện. D. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 2(ĐH2009):Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC_lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. U = UR + UC + UL . 2
2
2
B. UC = UR + UL + U .
2
2
2
2
2
C. UL = UR + UC + U D. UR = UC + UL + U Câu 3:Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = 60cos(ωt) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm một điện trở, một tụ điện, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp nhau theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa tụ điện và cuộn cảm. Điều chỉnh L để có điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30 V. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V. B. Điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn MB. C. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 25 2 V. D. Điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn AM. Câu 4(ĐH2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là A. 48 V. B. 136 V. C. 80 V. D. 64 V. Câu 5(CĐ2012):Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ϕ) (U0 và ϕ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mặt bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch giá trị cực đại thì giá trị của L bằng A. ½ (L1 + L2) B. (L1L2)/(L1 + L2) C. 2(L1L2)/(L1 + L2) D. 2(L1 + L2) Câu 6:Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt (với U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi L = L1 hay L = L2 với L1> L2thì công suất tiêu thụ của mạch điện tương ứng P1, P2 với P1 = 3P2 độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng φ1; φ2 với ϕ + ϕ = π/4. Độ lớn của φ1 và φ2 là A. π/3; π/6 B. π/6; π/3 C.5π/12; π/12 D. π/12; 5π/12 2
2
2
2
2
2
2
2
1
Trang | 178
2
Câu 7:Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp như hình vẽ , với L thay C đổi được. Điện áp ở hai đầu mạch là u = 160 2 cos(100πt) (V); L A R -4 B R = 80 (Ω); C = 10 /(0,8π) (F). Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng M N hai đầu cuộn cảm cực đại. Biểu thức điện áp giữa hai điểm A và N là A.uAN = 357,8cos(100πt + π/10) (V). B.uAN = 357,8cos(100πt + π/20) (V) C.uAN = 253cos(100πt + π/4) (V) D.uAN = 253cos(100πt + π/5) (V) Câu 8:Đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, đặt C u = 100 2 cos(100πt) (V)vào hai đầu mạch, biết C = 10-4/(2π) (F); A L R B R = 100 (Ω) 100 Ω . Khi thay đổi L để điện áp hiệu dụng AN cực M N đại thì dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 2,2 (A) B. 0,92 (A) C. 2 (A) D. 1,92 (A) Câu 9:Cho mạch điện RCL mắc nối tiếp theo thứ tự R,C,L, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. R=100Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số f = 50 Hz. Thay đổi L người ta thấy khi L=L1 và khi L=L2 =L1/2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị của L1 và điện dung C lần lượt là A. L1 = 4/π (H); C = 3.10-4/(2π) (F) B. L1 = 4/π (H); C = 10-4/(3π) (F) C. L1 = 2/π (H); C = 10-4/(3π) (F) D. L1 = 1/(4π) (H); C = 3.10-4/π (F) Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là A. 60V B. 120V C. 30 2 V D. 60 2 V Câu 11: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos(100πt + ϕ) (V) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R1R2và cuộn thuần cảm có độ tự cảm Lthay đổi được. Biết R1= 2R2 = 200 3 (Ω). Điều chỉnh L cho đến khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R2và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm L lúc đó là A.L = 2/π (H) B.L = 3/π (H) C. L = 4/π (H) D.L = 1/π (H) Câu 12:(ĐH - 2013): Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L =L2; điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L0; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là ϕ. Giá trị của ϕgần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,57 rad. B. 0,83 rad. C. 0,26 rad. D. 0,41 rad. –3 Câu 13:Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với R = 30 Ω, C = 10 /(3π) (F). L là một cảm biến với giá trị ban đầu L = 0,8/π (H). Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz và điện áp hiệu dụng U = 220 V. Điều chỉnh cảm biến để L giảm dần về 0. Chọn phát biểu sai ? A.Cường độ dòng điện tăng dần sau đó giảm dần. B.Công suất của mạch điện tăng dần sau đó giảm dần. C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm tăng dần rồi giảm dần về 0. D. Khi cảm kháng ZL = 60 Ω thì điện áp hiệu dụng của L đạt cực đại (UL)max = 220 V. Câu 14:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60 Ω, C = 125 (µF), L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp gữa hai bản tụ là A.uC= 160cos(100t – π/2) V. B.uC = 80 2cos(100t + π) V. C.uC =160cos(100t) V. D.uC = 80 2 cos(100t – π/2) V. Câu 15:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 20 Ω, C = 250 (µF), L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 40cos(100t + π/2) V. Tăng L để cảm kháng tăng từ 20 Ω đến 60 Ω, thì công suất tiêu thụ trên mạch A.không thay đổi khi cảm kháng tăng. B.giảm dần theo sự tăng của cảm kháng. C.tăng dần theo sự tăng của cảm kháng. D. ban đầu tăng dần sau đó lại giảm dần về giá trị ban đầu. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 179
Câu 16:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, C = 250 (µF), L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi L = L0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là A.uR = 60 2cos(100t + π/2) V B.uR = 120cos(100t) V C.uR = 60 2cos(100t) V D.uR = 120cos(100t + π/2) V Câu 17:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, C = 250 (µF), L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi L = L0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L là A.uL = 160cos(100t + π/2)V. B.uL = 80 2cos(100t + π) V. C.uL = 160cos(100t + π)V. D.uL = 80 2cos(100t + π/2) V. Câu 18:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50 Ω, C = 100 µF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 200cos(100t + π/2) V. Khi L = L0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu? A.I = 4 A; UR = 200 V. B.I = 0,8 5 A ; UR = 40 5 V. C.I = 4 10 A; UR = 20 10 V. D.I = 2 2 A; UR = 100 2 V. CHỦ ĐỀ3: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ ĐIỆN DUNG C CỦA TỤ ĐIỆN Câu 1:Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt (V). Thay đổi điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại thì khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là 2Uo . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là A. 3,5U0 B. 3U0 . C. 7 U0/ 2 D. 2 U0 . Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết đoạn mạch có điện trở R = 60 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4/(5π) (H). Khi cho điện dung của tụ điện tăng dần từ 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện sẽ có một giá trị cực đại bằng A. 240V. B. 200V. C. 420V. D. 200 2 V. Câu 3(ĐH2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100πt) (V) (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/5π H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng A.20 2 Ω . B.10 2 Ω . C. 10 Ω . D. 20 Ω . Câu 4(ĐH2010):Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10-4/4π (F) hoặc 10-4/2π (F) thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng A. 1/2π (H) B. 2/π (H) C. 1/3π (H) D. 3/π (H) Câu 5:Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở R = 10 3 Ω và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2/π (H) trong mạch điện xoay chiều có tần số của dòng điện 50 Hz. Để cho điện áp hiệu dụng của đoạn mạch R nối tiếp C là URC đạt cực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng bằng A.20 Ω. B. 30 Ω. C. 40 Ω. D. 35 Ω. Câu 6:Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được trong mạch điện xoay chiều có điện áp u = U0cosωt (V). Ban đầu dung kháng ZC và tổng trở ZLr của cuộn dây và Z của toàn mạch đều bằng 100 Ω . Giảm điện dung đi một lượng ∆C = 0,125.10-3/π (F) thì tần số dao động riêng của mạch này khi đó là 80π rad/s. Tần số ωcủa nguồn điện xoay chiều bằng A. 40π rad/s 40 B. 100π rad/s C. 80π rad/s D. 50π rad/s Câu 7:Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 7 5 6 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 2 5 6 V . Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là Trang | 180
A. 7 5 6 V . B. 7 5 3 V . C. 150 V. D. 1 5 0 2 V . Câu 8:Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 150 2 cos(100πt) (V). Khi C = C1 = 62,5/π (µF) thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi C = C2 = 1/(9π) (mF) thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là A. 90 V. B. 120 V. C. 75 V D. 75 2 V. Câu 9:Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi được .Biết UR = 50V; UL = 100V ; UC = 50V. Thay đổi điện dung C để hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ U’C = 30V, thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R là A. 21,5V B. 43V C. 19V D. 10V. Câu 10: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = 0,4/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 2 cosωt(V). Khi C = C1 = 2.10-4/π (F) thì UCmax = 100 5 (V). Khi C = 2,5C1 thì cường độ dòng điện trễ pha π/4so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là A. 50 (V) B. 100 (V) C. 100 2 (V) D. 50 5 Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL , đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0 cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất toàn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Tụ C2 có thể nhận giá trị nào sau đây ? A. Co/3 hoặc 3Co B. Co/2 hoặc 3Co C. Co/3 hoặc 2Co D. Co/2 hoặc 2Co Câu 12(ĐH - 2013):Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (với U0và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C0thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ1 (0 <φ1<π/2) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45V. Khi C=3C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là φ2= π/2 - φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135V. Giá trị của U0gần giá trị nào nhất sau đây? A. 95V. B. 75V. C. 64V. D. 130V. Câu 13: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos(100πt + ϕ) (V) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R, C và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L. Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C đạt cực đại. Sau đó, phải giảm giá trị điện dung đi ba lần thì hiệu điện thế hai đầu tụ mới đạt cực đại. Tỉ số R/ZCcủa đoạn mạch xấp xỉ A. 3, 6 . B. 2 ,8 . C. 3, 2 . D. 2, 4 . Câu 14: Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự.Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u=U 2 cosωt) V, R,L,U,ω có giá trị không đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150V, trong điều kiện này, khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là 150 6 (V)thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 50 6 (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là A.100 3 V. B.150 2 V C.150V. D.300V Câu 15:Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức i1 = 2 6 cos(100πt + π/4) (A). Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là A. i2 = 2 2 cos(100πt + 5π/12) (A) B. i2 = 2 2 cos(100πt + π/3) (A) C. i2 = 2 3 cos(100πt + 5π/12) (A) D. i2 = 2 3 cos(100πt + π/3) (A) Câu 16:Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, tụ điện có C thay đổi được, cuộn dây có độ tự cảm L = 2/π (H)và điện trở thuần r = 30 Ω mắc nối tiếp. Đặt vào hai đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 60 V và tần số f = 50 Hz. Điều chỉnh C đến giá trị C1 thì công suất tiêu thụ
trên mạch đạt cực đại và bằng 30 W. Tính R và C1. A.R = 90 Ω, C1 = 10–4/(2π) F B.R = 120 Ω, C1 = 10–4/π F –4 C.R = 120 Ω, C1 = 10 /(2π) F D.R = 90 Ω, C1 = 10–4/π F Câu 17:Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, C thay đổi được. Khi C = C1 = 2.10–4/πF và C = C2 = 10–4/(1,5π) Fthì công suấtcủa mạch có giá trị như nhau. Hỏi với giá trị nào của C thì công suất trong mạch cực đại? A.C = 10–4/(2π) (F). B.C = 10–4/π (F). C.C = 2.10–4/(2π) (F). D.C = 3.10–4/(2π) (F). Câu 18:Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω, độ tự cảm 1/3π (H), Một tụ điện có điện dung C thay đổi được và một điện trở thuần 80 Ω mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị lớn nhất 120 V, tần số 50 Hz. Thay đỏi điện dung của tụ điện đến giá trị C0 thì điện áp đặt vào hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện cực tiểu. Dòng điện hiệu dụng trong mạch khi đó là A.1A B.0,7A C.1,4A D.2 A. Câu 19:Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần 50 Ω , độ tử cảm L = π 3/2 H , một tụ điện có điệndung C thay đổi được và một điện trở thuần 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20 V tần số 50 Hz. Thay đổi điện dung của tụ điện đến giá trị C0 thì điện áp đặt vào hai đầu phần mạch chứa cuộn dây và tụ điện cực tiểu. Dòng điện trong mạch khi đó lệch pha so với điện áp hai đầu mạch là 0 0 0 A.600. B.90 . C.150 . D.120 . Câu 20:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, L = 0,4 (H), C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi C = C0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L là A.uL= 80 2cos(100t+π) V. B.uL = 160cos(100t+π) V. C.uL = 80 2cos(100t + π/2) V D.uL = 160cos(100t + π/2) V Câu 21:Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 Ω và độ tự cảm L = 0,7 (H) nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 140cos(100t – π/2) V. Khi C = C0 thì u cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch. Khi đó, biểu thức điện áp gữa hai đầu cuộn dây là A.ud = 140cos(100t) V. B.ud = 140 2cos(100t - π/4) V. C.ud =140cos(100t - π/4) V. B.ud = 140 2cos(100t + π/4) V. Câu 22:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, L = 0,4 (H), C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi C = C0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là A.uR= 60 2cos(100t + π/2) V B.uR= 120cos(100t) V C.uR= 120cos(100t + π/2) V D.uR= 60 2cos(100t) V Câu 23:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60 Ω, L = 0,8 (H), C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp gữa hai bản tụ là A.uC = 80 2cos(100t + π) V B.uC = 160cos(100t - π/2) V C.uC = 160cos(100t) V D.uC = 80 2cos(100t - π/2) V Câu 24:Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 Ω và độ tự cảm L = 0,7 (H) nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 140cos(100 πt – π/4) V. Khi C = C0 thì u cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch. Khi đó biểu thức điện áp gữa hai bản tụ là A.uc = 140cos(100 πt – 3π/4) V B. . uc = 70 2cos(100 πt – π/2) V C. . uc = 70 2cos(100 πt + π/4) V D. . uc = 140cos(100 πt – π/2) V Câu 25:Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 Ω và độ tự cảm L = 0,7 (H) nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 70cos(100t) V. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai bản tụ là 0 0 0 A.900 B.0 C.45 D.135 Câu 26:Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 Ω và độ tự cảm L = 0,7 (H) nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 70cos(100t) V. Khi Trang | 182
C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp u là 0 0 0 A.1350 B.90 C.45 D.0 Câu 27:Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 20 Ω và cảm kháng ZL = 20 Ω nối tiếp với tụ điện có điệndung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 40cos(ωt) V. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữahai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của điện áp giữa hai bản tụ so với điện áp u là 0 0 0 A.900 B.45 C.φ = 135 D.φ = 180 Câu 28:Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 Ω và L = 0,7 (H) nối tiếp với tụ điện có điện dung C thayđổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 70cos(100t) V. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của điện áp u so với cường độ dòng điện trong mạch một góc 0 0 0 A.600 B.90 C.0 D.45 Câu 29:Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 40Ω và độ tự cảm L = 0,8 (H) nối tiếp với tụ điện có điện dungC thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 100 10cos(100t)V. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là A.P = 250 W. B.P = 5000 W. C.P = 1250 W. D.P = 1000 W. Câu 30:Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40 Ω và độ tự cảm L = 0,8 (H) nối tiếp với tụ điện có điện dungC thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 100 10cos100t V. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện I qua mạch là A.I = 2,A. B.I = 2,5 5A C.I = 5A D.I = 5 5A. CHỦ ĐỀ4: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ ω HOẶC f Câu 1 (ĐH2009):Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2 . Hệ thức đúng là A. ω1ω2 = 1/ LC B. ω1 +ω2 = 2/LC C.ω1ω2 = 1/LC D.ω1 +ω2 = 2/ LC Câu 2(CĐ 2007): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế u = U0sinωt, với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω = ω1 = 200π rad/s hoặc ω = ω2 = 50π rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng A. 100 π rad/s. B. 40 π rad/s. C. 125 π rad/s. D. 250 π rad/s. Câu 3(ĐH2011): Lần lượt đặc các điện áp xoay chiều u1 = U 2 cos(100πt + ϕ1); u2 = U 2 cos(120πt + ϕ2); và u3 = U 2 cos(110πt + ϕ3) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là i1 = I 2 cos(100πt); i2=I 2 cos(120πt + 2π/3) và i1 = I’ 2 cos(110πt – 2π/3). So sánh I và I' , ta có: A. I > I' . B. I < I' . C. I = I' . D. I = I ' 2 . Câu 4:Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc ω1 = 50π rad/s ω2 = 200π rad/s. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A.½ . B.2/ 1 3 . C.3/ 12 . D.1/ 2 . Câu 5:Cho đoạn mạch RLC với L/C = R2đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều u=U 2 cosωt) (với U không đổi, ω thay đổi được). Khi ω = ω1 và ω = ω2 = 9ω1 thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là A.3/ 73 B.2/ 1 3 C.2/ 21 D.4/ 67 Câu 6(ĐH2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2< 2L. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có
cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2và ωo là A. 12 = 1 ( 12 + 12 ). ω0
2 ω1
ω2
B. ω 0 =
1 ( ω1 + ω 2 ). 2
C. ω0 = ω1ω2 .
D. ω 02 =
1 2 ( ω1 + ω 22 ). 2
Câu 7(ĐH2012):Đặt điện áp u = U0cos2πft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và thụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi RR; UL ,UC lần lượt là điện áp giũa hai đầu điện trở , hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở? A. Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmax C. Thay đổi f để UCmax D. Thay đổi L để ULmax Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi f1, f2, f3 lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho URmax, ULmax, UCmax. Ta có biểu thức: A. f12 = f2.f3 B. f1 = f2.f3/(f2 + f3) C. f1 = f2 + f3 D. f12 = f22 + f32 Câu 9:Đặt điện áp u = U0 cos(ωt) (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4/(5π) H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi ω=ω1 hoặc ω = ω2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết ω1 – ω2 = 200π rad/s. Giá trị của R là A. 140Ω. B. 160Ω. C. 120Ω. D. 180Ω. Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f = 3f1 thì hệ số công suất là A.0,8 B.0,53 C.0,96 D. 0,47 Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được.Khi tần số là f thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Khi tần số là 2f thì hệ số công suất của đoạn mạch là ½ 2 . Mối quan hệ giữa cảm kháng, dung kháng và điện trở thuần của đoạn mạch khi tần số bằng 2f là A. ZL = 2ZC = 2R B. ZL = 4ZC = 4R/3 C. 2ZL = ZC = 3R D. ZL = 4ZC = 3R Câu 12: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có tần số thay đổi được. Khi tần số của dòng điện xoay chiều là f1 = 25 Hz hoặc f2= 100 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng giá trị. Hệ thức giữa L, C với ω 1 hoặc ω 2 thoả mãn hệ thức nào sau đây ? A. LC = 5/4 ω1 . B. LC = 1/(4 ω1 ). C. LC = 4/ ω2 . D. B và C đúng. Câu 13: Đặt một điện áp u = U0 cos ωt ( U0 không đổi, tần số f thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện: CR2 < 2L. Gọi V1,V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số đến các giá trị f1, f2, f3 thì thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại của R, L, C. Thứ tự tăng dần tần số là A. f1, f2, f3. B. f3, f2, f1. C. f3, f1, f2. D. f1, f3,f2. Câu 14:(ĐH2012):Đặt điện áp u = 120 2 cos 2 π ft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dụng C, với CR2< 2L. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f2 = f1 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây? A. 173 V B. 57 V C. 145 V D. 85 V. Câu 15:Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 (H), tụ điện có điện dung C = 15,9 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi công suất trên toàn mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và P lần lượt là A.f = 70,78 Hz và P = 400 W. B.f = 70,78 Hz và P = 500 W. C.f = 444,7 Hz và P = 2000 W. D.f = 31,48 Hz và P = 400 W. Câu 16:Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 (H), tụ điện có điện dung C = 15,9 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được cóđiện áp hiệu dụng là 200 V. Khi cường độ dòng điện chạy 2
2
2
qua mạch mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và I lầnlượt là A.f = 70,78 Hz và I = 2,A. B.f = 70,78 Hz và I = 2 A. C.f = 444,7 Hz và I = 10 D.f = 31,48 Hz và I = A. Câu 17:Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 100 Ω, cuộn dây có thuần cảm có độ tự cảm L = 1,59 (H), tụ điện có điện dung C = 31,8 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là A.f = 148,2 Hz. B.f = 21,34 Hz C.f = 44,696 Hz. D.f = 23,6 Hz. Câu 18:Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 (H), tụ điện có điện dung C = 15,9 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được cóđiện áp hiệu dụng là 200 V. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là A.f = 70,45 Hz. B.f = 192,6 Hz. C.f = 61,3 Hz. D.f = 385,1 Hz. Câu 19:Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thứcu = U 2cos(ωt)V, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f0 = 50 Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất. Khi tần số dòng điện là f1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết rằng f1 + f2 = 145 Hz (với f1< f2), tần số f1, f2 có giá trị lần lượt là A.f1 = 45 Hz; f2 = 100 Hz. B.f1 = 25 Hz; f2 = 120 Hz. C.f1 = 50 Hz; f2 = 95 Hz. D.f1 = 20 Hz; f2 = 125 Hz. Câu 20:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π (H), C = 50/π (µF) và R = 100 Ω. Đặt vào hai đầumạch điện một điện áp xoay chiều u = 220cos(2πft + π/2) V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f0 thì cường độdòng điện hiệu dụng qua mạch I đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu R sẽ có dạng A.uR = 220cos(2πf0t – π/4) V. B.uR = 220cos(2πf0t + π/4) V. C.uR = 220cos(2πf0t + π/2) V. D.uR = 220cos(2πf0t + 3π/4) V. Câu 21:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1 (H), C = 60 (µF) và R = 50 Ω. Đặt vào hai đầu mạchđiện một điện áp xoay chiều u = 130cos(2πft + π/6) V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của điện áp giữa hai bản tụ so với điện áp hai đầu mạch là A.900 B.600 C.1200 D.1500 Câu 22: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π2 (H), C = 100 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 100cos(2πft) V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì tần số là A.f = 100 Hz. B.f = 60 Hz. C.f = 100π Hz. D.f = 50 Hz. Câu 23:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1 (H), C = 50 (µF) và R = 50 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 220cos(2πft) V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó A.Pmax = 480 W. B.Pmax = 484 W. C.Pmax = 968 W. D.Pmax = 117 W. Câu 24:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 40 Ω, L = 1 (H) và C = 625 (µF). Đặt vào hai đầu mạchđiện một điện áp xoay chiều u = 220cos(ωt) V, trong đó ω thay đổi được. Khi ω = ω0 điện áp hiệu dụng giữa hai bảntụ C đạt giá trị cực đại. ω0 có thể nhận giá trị nào sau đây? A.ω0 = 35,5 rad/s. B.ω0 = 33,3 rad/s. C.ω0 = 28,3 rad/s. D.ω0 = 40 rad/s. Câu 25: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 40 Ω, L = 1 (H) và C = 625 (µF). Đặt vào hai đầu mạchđiện một điện áp xoay chiều u = 220cos(ωt) V, trong đó ω thay đổi được. Khi ω = ω0 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. ω0 có thể nhận giá trị nào sau đây? A.ω0 = 56,6 rad/s. B.ω0 = 40 rad/s. C.ω0 = 60 rad/s. D.ω0 = 50,6 rad/s. Câu 26:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiềuu = 220cos(2πft) V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f1 thì ZL = 80 Ω và ZC = 125Ω. Khi f = f2 = 50 Hz thì cường độ dòng điện i trong mạch cùng pha với điện áp u. Giá trị của L và C là A.L = 100/π (H) và C = 10–6/π(F) B.L = 100/π (H) và C = 10–5/π (F) –3 C.L = 1/π (H) và C = 10 /π(F) D.L = 1/π (H) và C = 100/π (µF). ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 185
Trang | 186
PHẦN 5 – MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG CHỦ ĐỀ 1: MÁY BIẾN ÁP Câu 1:Một máybiếnáp,cuộnsơ cấpcó500 vòngdây,cuộnthứcấp có50vòngdây.Điện áphiệudụngởhai đầu cuộnsơ cấp là 100V.Hiệusuấtcủamáybiếnáplà 95%.Mạchthứcấplà một bóngđèndâytóc tiêuthụcôngsuất 25W.Cườngđộ dòngđiện quađèn cógiá trịbằng A.2A. B.2,5A C.1,5A D.3 A. Câu 2:Cuộnsơ cấpcủa mộtmáybiếnápcó1023vòng,cuộnthứ cấpcó75vòng.Đặtvàohai đầu củacuộnsơ cấp một điện ápxoaychiều giátrị hiệudụng3000V.Ngườitanốihaiđầucuộnthứcấpvàomột độngcơ điệncócôngsuất2,5 kWvàhệ sốcôngsuất cosφ=0,8thìcườngđộ hiệudụngtrongmạchthứcấpbằngbaonhiêu? A.11 A B.22A C.14,2A D.19,4 A. Câu 3:Cuộn sơcấp củamộtmáybiến áp có 2046 vòng, cuộn thứcấpcó 150 vòng. Đặtvào haiđầu củacuộn sơcấp mộtđiện áp xoaychiều có giá trịhiệu dụng3000V. Nốihaiđầucuộnthứcấpbằng mộtđiện trởthuần R= 10Ω.Cườngđộ hiệu dụngcủadòngđiện trongmạch thứcấpcó giátrịlà A.21 A B.11A C.22A D.14,2 A. Câu 4:Cùngmộtcôngsuấtđiện P được tảiđitrêncùng mộtdâydẫn. Côngsuấthao phikhidùngđiệnáp 400 kVso vớikhidùngđiệnáp 200 kVlà A.lớn hơn 2lần. B.lớn hơn 4lần. C.nhỏ hơn2 lần. D.nhỏ hơn4 lần. Câu 6:Mộtmáybiến áp có cuộn sơcấp 1000 vòngđượcmắcvào mộtmạngđiện xoaychiều có điệnáp hiệu dụng220 V.Khiđóđiện áp hiệudụngđặtởhaiđầucuộnthứcấp đểhở là484V. Bỏ quamọihao phícủamáybiến áp. Sốvòngdâycủacuộnthứcấplà A.2200 vòng. B.1000 vòng. C.2000 vòng. D.2500 vòng. Câu 7:Mộtmáybiến áp có số vòngdâycủacuộn sơcấp là3000 vòng, cuộn thứcấp là500 vòng, máybiếnáp được mắcvàomạngđiện xoay chiềucó tần số50 Hz, khiđó cườngđộ dòngđiện hiệudụngchạyquacuộnthứcấp là12A thìcườngđộ dòngđiện hiệu dụngchạyquacuộn sơcấp sẽlà A.20 A B.7,2A C.72A D.2 A Câu 8:Một động cơ có công suất 400W và hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp của một máy hạ thế có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng k = 5. Mất mát năng lượng trong máy biến áp không đáng kể. Khi động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng qua động cơ bằng 1A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là A. 250V B. 300V C. 125V D. 200V Câu 9 (ĐH2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 2500. B. 1100. C. 2000. D. 2200. Câu10 (CĐ2008):Mộtmáybiếnthếdùnglàmmáygiảmthế(hạthế)gồmcuộndây100vòngvàcuộndây500 vòng.Bỏquamọihaophícủamáybiếnthế.Khinốihaiđầucuộnsơcấpvớihiệuđiệnthế u = 100√2sin100πt(V) thì hiệuđiện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng A.10 V. B.20 V. C.50 V. D.500 V Câu 11: Một máy tăng thế lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp N2 là 3. Biết cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là I1 = 6 A và U1 = 120 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là A. 2 A và 360 V. B. 18 V và 360 V. C. 2 A và 40 V. D. 18 A và 40 V. Câu 12: Máy biến thế lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng nối với tải tiêu thụ. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế hiệu dụng 200V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp là A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp lần lượt có giá trị nào sau đây? A. 25 V ; 1A. B. 25V ; 0,2A. C.1600 V ; 0,2A. D. 1600V ; 1A. Câu 13: Một máy biến thế có tỉ số vòng n1/n2 = 5, hiệu suất 96% nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 187
B. 40(A) C. 50(A) D. 60(A) A. 30(A) Câu 14: Cuộn sơ cấp của máy biến áp mắc qua ampe kế vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì ampe kế chỉ 0.012A. Biết cuộn thứ cấp mắc vào mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm có r= 1 Ω, độ tự cảm L và một điện trở R=9 Ω mắc nối tiếp. Tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng 20. Bỏ qua hao phí. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở cuộn thứ cấp là A.π/4. B. -π/4. C.π/2. D.π/3. Câu 15: Mắc cuộn thứ nhất của một máy biến áp vào một nguồn điện xoay chiều u = U 2 cos100π t thì điện áp hiệu dụng trong cuộn thứ hai để hở là 20 V. Mắc cuộn thứ hai vào nguồn điện xoay chiều đó thì điện áp hiệu dụng trong cuộn thứ nhất để hở 7,2 V. Bỏ qua điện trở thuần trong các cuộn dây của máy biến áp. Điện áp hiệu dụng của nguồn điện bằng A. 144 V B. 12 V C. 5,2 V D. 13,6 V Câu 16: Một máy biến áp có số vòng cuộn thứ cấp gấp đôi số vòng cuộn sơ cấp. Cuộn sơ cấp có độ tự cảm L = 0,1/ π(H) và điện trở trong r = 10 Ω . Nối cuộn sơ cấp với nguồn có f = 50 Hz và hiệu điện thế hiệu dụng U. Cho rằng từ thông không bị thất thoát ra ngoài lõi. Tính hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp để hở A. 2U B. U 2 C. U/2 D. U Câu 17: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có N1= 1000 vòng, cuộn thứ cấp có N2=2000 vòng. Hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U1= 110 V và của cuộn thứ cấp khi để hở là U2= 216 V. Tỷ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là A. 0,15. B. 0,19. C. 0,1. D. 1,2. Câu 18: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220V xuống U2 =110V với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121V. Số vòng dây bị quấn ngược là A. 16 vòng. B. 20 vòng. C. 10 vòng. D. 8 vòng. Câu 19: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 100V. Ở cuộn sơ cấp, khi ta giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U; nếu tăng n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là ½ U. Giá trị của U là A. 150V. B. 100V. C. 173V. D. 200V. Câu 20 (ĐH2011): Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A. 60 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 40 vòng dây. Câu 21: Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có n1 = 1320 vòng , điện áp U1 = 220V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U2 = 10V, I2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2 có n3 = 25 vòng, I3 = 1,A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là: A. I1 = 0,035A B. I1 = 0,045A C. I1 = 0,023A D. I1 = 0,055A Câu 22 (ĐH - 2013): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 12,5 V. Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M2 để hở bằng 50 V. Bỏ qua mọi hao phí. M1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng A. 6. B. 15. C. 8. D. 4.
Trang | 188
Câu 23:Đặtvàohaiđầucuộnsơcấpcủamộtmáy biếnáplítưởng (bỏquahaophí)mộtđiệnápxoay chiều cógiátrịhiệudụngkhôngđổithìđiệnáphiệudụnggiữahaiđầucuộnthứcấpđểhởlà50V.Ởcuộn thứcấp,nếugiảm bớtn vòngdâythìđiệnáphiệudụnggiữahaiđầuđểhởcủanólàU,nếutăng thêm nvòngdây thìđiệnápđólà2U.Nếu tăngthêm3n vòngdâyởcuộn thứcấpthìđiện áphiệudụng giữahaiđầu đểhởcủacuộn nàybằng A.220 V B.200 V C.100 V D.110 V Câu 24:Đặtvàohaiđầucuộnsơcấpcủamộtmáy biếnáplítưởng (bỏquahaophí)mộtđiệnápxoay chiều cógiátrịhiệu dụng 120 V thìđiệnáphiệudụng giữa haiđầu cuộnthứcấpđểhởcủanó là100 V. Nếuđặtvàohaiđầucuộnsơ cấpmộtđiệnáphiệudụng160V,đểđiệnáphiệudụngởhaiđầucuộnthứcấpđểhởvẫnlà100Vthìphảigiảmở cuộn thứcấp 150 vòng và tăngởcuộnsơcấp 150 vòng. Số vòngdâyởcuộn sơcấp củabiến áp khichưathayđổi là A.1170 vòng. B.1120 vòng. C.1000 vòng. D. 1100 vòng. Câu 25:Mộtmáybiến áp cuộn sơcấpcó 100 vòngdây, cuộn thứcấp có 200 vòngdây. Cuộn sơcấplàcuộndâycó cảmkháng ZL= 1,5 Ωvàđiện trởr= 0,5 Ω.Tìmđiện áp hiệudụngcủacuộnthứcấp đểhởkhitađặtvào cuộn sơcấp điệnáp xoaychiềucó giátrịhiệu dụng119V. A.200 V. B.210 V. C.120 V. C.220 V. CHỦ ĐỀ2: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA Câu 1(CĐ2012):Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôtô và số cặp cực là p. Khi rôtô quay đều với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) là A.np/60 B.n/(60p) C. 60pn D. pn Câu 2:Khi từ trường của một cuộn dây trong động cơ không đồng bộ ba pha có giá trị cực đại B1 và hướng từ trong ra ngoài cuộn dây thì từ trường quay của động cơ có trị số A. B1 B.3B1/2 C.½ B1 D. 2B1 Câu 3:Gọi f1, f2, f3 lần lượt là tần số dòng điện xoay chiều ba pha, tần số của từ trường nó tạo ra và tần số làm quay rôto trong động cơ không đồng bộ ba pha. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa các tần số: A. f1 = f2 = f3. B. f1 = f2> f3. C. f1 = f2< f3. D. f1> f2 = f3. Câu 4:Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là E 0 , khi suất điện động tức thời ở cuộn 1 triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là A. E0 3/2; − E0 3/2 . B. E0 /2; − E0 3/2 . C. − E 0 / 2; E 0 / 2 . D. − E 0 ; E 0 . Câu 5: (CĐ2009): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz. Câu 6: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220 V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 8 Ω và điện trở thuần 6 Ω. Công suất của dòng điện ba pha bằng A.8712 W. B.8712 kW. C.871,2 W. D.87,12 kW. Câu 7. Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ công suất 2,64 kW. Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2 Ω. Cường độ dòng điện qua động cơ bằng A.1,5A B.15 A. C.10A D.2 A. Câu 8. Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ công suất 2,64 kW. Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2 Ω. Hiệu suất động cơ bằng A.85%. B.90%. C.80%. D.83%. Câu 9. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3A.Khi roto của máy quay đều với tốc độ n/ 2 vòng/giây thì cường độ dòng điện ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 189
hiệu dụng trong đoạn mạch là A. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ n 2 vòng/giây thì dung kháng của tụ điện là A.R B.R 2. C.R/ 2 D.R 3. Câu 10.Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha chỉ có R và cuộn dây thuần cảm. Bỏ qua điện trở các dây nối. Khi Rôto quay với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện qua máy là 1 A. Khi Rôto quay với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ là 3A. Khi Rôto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của mạch là bao nhiêu? A.R/ 3 B. 2R/ 3 C.2R 3. D.R 3. Câu 11.Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối 2 đầu đoạn mạch với 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2I. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là A.ZC = 800 2 Ω. B.ZC = 50 2 Ω. C.ZC = 200 2 Ω. D.ZC= 100 2 Ω. Câu 12.Nối 2 cực của 1 máy phát điện xoay chiều 1 pha vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm 1 điện trở thuần R= 30 Ω và 1 tụ điện mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì I hiệu dụng trong mạch là 1 A. Khi roto quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng là 6 A. Nếu roto quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì dung kháng của tụ là A.4 5 Ω. B.2 5 Ω. C.16 5 Ω. D.6 5 Ω. Câu 13 (ĐH2010): Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là √A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là A. 2R 3. B.2R 3.. C. R 3 . D.R/ 3. Câu 14: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực máy với một mạch RLC nối tiếp. Khi rôto có hai cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch xảy ra cộng hưởng và ZL = R, cường độ dòng điện qua mạch là I. Nếu rôto có 4 cặp cực và cũng quay với tốc độ n vòng/phút (từ thông cực đại qua một vòng dây stato không đổi, số vòng dây không đổi) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là A. 2I 13 B. 2I/ 7 C. 2I D. 4I/ 13 Câu 15:Nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40V so với ban đầu. Hỏi nếu tiếp tục tăng tốc độ của roto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng khi đó do máy phát ra là A. 240V. B. 280V. C. 320V. D. 400V Câu 16:(ĐH2013): Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8 µF . Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực.
Khi rôto quay đều với tốc độ n1 = 1350 vòng/phút hoặc n2 =1800 vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,8 H. B. 0,7 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H. CHỦ ĐỀ3: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Câu 1: Tacần truyền mộtcôngsuấtđiện1 MWdướimộtđiện áp hiệudụng10 kVđixabằngđườngdâymộtpha.Mạchcó hệsố côngsuấtcosφ = 0,8.Muốnchotỉlệnănglượngmấtmát trên đườngdây khôngquá10% thìđiệntrởcủađườngdâyphảicó giátrịlà A.R ≤ 6,4 kΩ. B.R ≤ 3,2Ω . C.R ≤ 6,4 Ω. D.R ≤ 3,2 kΩ .
Câu 2: Ngườitacần truyền mộtcôngsuấtđiện mộtpha100 kWdướimộtđiện áp hiệudụng5 kVđixa.Mạchđiệncó hệsố côngsuấtcosφ = 0,8 Ω.Muốn cho tỉlệnănglượngmất trên đườngdây khôngquá10% thìđiện trởcủađườngdâyphảicó giátrịtrong khoảngnào? A.R≤16 Ω. B.16 Ω< R< 18 Ω. C.10 Ω< R< 12 Ω. D.R< 14 Ω. Câu 3: Ngườitacần truyền tảiđiện năngtừmáyhạ thếcó điệnáp đầu ra200Vđến mộthộ giađình cách 1km. Côngsuấttiêuthụởđầu racủamáybiến áp cho hộ giađình đó là10 kWvàyêu cầu độ giảmđiện áptrên dây không quá20V. Điện trởsuấtdâydẫn là ρ= 2,8.10-8(Ω.m)và tảitiêuthụlàđiệntrở.Tiếtdiện dâydẫn phảithoảmãn D. A.S ≥ 1,4 cm2. B.S≥2,8 cm2. C.S≤ 2,8 cm2 S≤1,4 cm2 Câu 4: Điện áp giữahaicựccủamột trạmphátđiệncần tănglên bao nhiêulầnđểgiảmcông suấthao phítrên đường dâytảiđiện25lần,vớiđiềukiệncôngsuấtđếntảitiêuthụkhôngđổi?Biếtrằngkhichưatăngđiệnáp,độgiảmđiệ náptrênđườngdâytảiđiệnbằng20%điệnápgiữahaicựctrạmphátđiện.Coicườngđộdòngđiệntrongmạchlu ôn cùngphavớiđiện áp. A.4,04 lần. B.5,04 lần. C.6,04 lần. D.7,04 lần. Câu 5: Điệnnăngđượctải từnơiphátđến nơitiêu thụ bằngdâydẫn chỉcó điệntrở thuần, độ giảmthế trêndâybằng15%điệnáp hiệu dụngnơiphátđiện.Đểgiảmhao phítrênđườngdây100 lần(côngsuấttiêuthụ vẫn khôngđổi, coiđiệnáp nơitiêu thụ luôn cùngphavớidòngđiện)thìphảinângđiệnáp hiệu dụngnơiphátlên A.8,515 lần B.7,125 lần C.10 lần D.10,125 lần Câu 6:Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt? A. 1,6%. B. 2,5%. C. 6,4%. D. 10%. Câu 7:Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H1 = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến H2 = 95% thì ta phải A. tăng điện áp lên đến 4kV. B. tăng điện áp lên đến 8kV. C. giảm điện áp xuống còn 1kV. D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV. Câu 8:Ở đầu đường dây tải điện người ta truyền đi công suất điện 36MW với điện áp là 220kV. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 20Ω. Coi cường độ dòng điện và điện áp biến đổi cùng pha.Công suất hao phí trên đường dây tải điện có giá trị xấp xỉ bằng A.1,07 MW. B. 1,61MW. C. 0,54MW. D. 3,22MW. Câu 9:Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10-8 Ω.m, tiết diện 0,4 cm2, hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10kV và 500kW. Hiệu suất truyền tải điện là A. 93,75% B. 96,14% C. 92,28% D. 96,88% Câu 10: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 k W. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là A. H = 95 % B. H = 80 % C. H = 90 % D. H = 85 % Câu 11: Một đường dây tải điện xoay chiều một pha đến nơi tiêu thụ ở xa 3km. Giả thiết dây dẫn làm bằng nhôm có điện trở suất ρ = 2,5.10-8 Ω.m và có tiết diện 0,5 cm2. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện lần lượt là U = 6kV, P = 540kW. Hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Hãy tìm hiệu suất truyền tải điện. A. 88,4% B. 94,4% C. 84,4% D. 98,4% Câu12: Người ta cần truyền dòng điện xoay chiều một pha từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 50km, công suất cần truyền là 22MW và điện áp ở A là 110kV, dây dẫn tiết diện tròn có điện trở suất 1,7.10-8 Ω.m và sự tổn hao trên đường dây không vượt quá 10% công suất ban đầu. Đường kính dây dẫn không nhỏ hơn A. 6,27 mm B. 8,87 mm C. 4,44 mm D. 3,14 mm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 191
Câu 13 (ĐH2012):Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân. Câu 14 (ĐH - 2013): Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là A. 85,8%. B. 87,7%. C. 89,2%. D. 92,8%. Câu 15:Điện năng được truyền từ 1 nhà máy phát điện nhỏ đến một khu công nghiệp (KCN) bằng đường dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở KCN phải lắp một máy hạ áp với tỉ số 54/1 để đáp ứng 12/13 nhu cầu điện năng của KCN. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho KCN thì điện áp truyền đi phải là 2U, khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số như thế nào? Biết công suất điện nơi truyền đi không đổi, coi hệ số công suất luôn bằng 1. A.114/1. B.111/1. C.117/1. D.108/1. ---------------------------------------------- ----------------------------------------------
Trang | 192
CHƯƠNG V - SÓNG ÁNH SÁNG
PHẦN 1:ÁNH SÁNG. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ VÀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc. B.Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. C.Đối với một môi trường trong suốt nhất định, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. D.Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. Câu 2: Chọn câu đúng. A.Màu ứng với mỗi ánh sáng gọi là màu đơn sắc. B. Bước sóng ánh sáng rất lớn so với bước sóng cơ. C.Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số hoàn toàn xác định. D. Ánh sáng không đơn sắc là ánh sáng trắng. Câu 3: Chọn câu sai. A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B.Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. C.Đối với ánh sáng trắng: Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc đỏ thì nhỏ nhất. D. Đối với ánh sáng trắng: chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc tím thì nhỏ nhất. Câu 4: Chọn câu phát biểu sai. A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự thay đổi chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng có màu sắc khác nhau B. Dải màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng C. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính C©u 5: Nguyªn nh©n cña hiÖn t-îng t¸n s¾c ¸nh s¸ng lµ do: A. ¸nh s¸ng tr¾ng lµ tËp hîp cña v« sè c¸c ¸nh s¸ng ®¬n s¾c. B. ¸nh s¸ng bÞ khóc x¹ khi truyÒn qua mÆt ph©n c¸ch gi÷a hai m«i truêng trong suèt. C. ChiÕt suÊt cña l¨ng kÝnh cã gi¸ trÞ kh¸c nhau ®èi víi nh÷ng ¸nh s¸ng ®¬n s¾c kh¸c nhau. D.Tia ®á cã b-íc sãng dµi h¬n tia tÝm. Câu 6(CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. Câu 7(CĐ 2007): Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. Câu 8 Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. B.chùm sáng bị phản xạ toàn phần. C.so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 193
Câu 9: Khi moät chuøm saùng ñi töø moâi tröôøng naøy sang moät moâi tröôøng khaùc , ñaïi löôïng khoâng bao giôø thay ñoåi laø: A. chieàu cuûa noù. B. vaän toác. C. taàn soá D. böôùc soùng. Câu 10: Một chùm sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi, tạo nên ở đáy bể một vệt sáng A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. có màu trắng khi chiếu vuông góc và có nhiều màu khi chiếu xiên. C. luôn có 7 màu giống cầu vồng. D. không có màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. Câu 11(ĐH 2007): Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần. Câu 12(CĐ 2008): Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này A. nhỏ hơn 5.1014 Hz còn bước sóng bằng 600 nm. B. lớn hơn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. C. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. D. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm. Câu 13(ĐH 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ. D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. Câu 14(ĐH 2009): Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. Câu 15(ĐH 2011): Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím. Câu 16(ĐH 2012): Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm. B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng. C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm. D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng. Câu 17(ĐH 2012): Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f. C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f. Câu 18(ĐH 2012): Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như
một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rℓ, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là A. rℓ= rt = rđ. Trang | 194
B. rt< rℓ< rđ.
C. rđ< rℓ< rt.
D. rt< rđ< rℓ.
Câu 19(CĐ 2012): Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Câu 20(ĐH 2013): Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam, tím là A. ánh sáng tím B. ánh sáng đỏ C. ánh sáng vàng. D. ánh sáng lam. Câu 21: Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Một ánh sáng đơn sắc có tần số 6.1014 Hz, bước sóng của nó trong chân không là A. 0,75µm B. 0,5µm C. 50 nm D. 75nm Câu 22: Ánh sáng màu vàng trong chân không có bước sóng A. 380nm B. 760nm C. 900nm D. 600nm Câu 23(ĐH 2007): Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là A. 0,55 nm. B. 0,55 mm. C. 0,55 µm. D. 55 nm. Câu 24:Bước sóng của ánh sáng màu vàng trong không khí là λ=0,6µm, trong thủy tinh(n=1,5) sóng ánh sáng này có bước sóng là A. 0,4 µm. B. 0,9 µm. C. 0,6 µm. D.0,5 µm. Câu 25:Một thấu kính mỏng, hội tụ, có 2 mặt cầu giống nhau bán kính 20 cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,50; đối với ánh sáng tím là nt = 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím: A. 1,50 cm B. 1,48 cm C. 1,78 cm D. 2,01 cm Câu 26:Thấu kính mỏng hội tụ bằng thủy tinh có chiết suất đối với tia đỏ nđ = 1,5145, đối với tia tím nt ≈ 1, 5318 . Tỉ số giữa tiêu cự đối với tia đỏ và tiêu cự đối với tia tím: A. 1,0336 B. 1,0597 C. 1,1057 D. 1,2809 Caâu 27: Khi cho một tia sáng đơn sắc đi từ nước vào một môi trường trong suốt X, người ta đo được vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng ∆ v = 10 8 m / s . Biết chiết suất tuyệt đối của nước đối với tia sáng trên có giá trị nn = 1,33. Môi trường trong suốt X có chiết suất tuyệt đối bằng A. 1,6 B. 3,2 C. 2,2 D. 2,4 Câu 28: Một lăng kính có góc chiết quang A= 50 , chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ nđ = 1,64 và đối với tia tím là nt = 1,68. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới rất nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia tím ra khỏi lăng kính là A. 0,2 rad. B. 0,2O. C. 0,02 rad. D. 0,02O o Câu 29: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5 , được coi là nhỏ, có chiết suất đối với ánh sáng màu đỏ và màu tím lần lượt là nd = 1,643 và nt = 1,685. Một chùm sáng Mặt Trời hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i nhỏ. Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn đặt cách lăng kính một khoảng l = 1m. Bề rộng của quang phổ cho bởi lăng kính trên màn là A.1,78 mm. B. 2,78 mm. C. 3,67 mm. D. 4,78 mm. Câu 30: Chiếu một tia sáng trắng hẹp vào điểm nằm giữa mặt nước của một bình có đáy AB = 40 cm dưới góc tới i cho tia khúc xạ đỏ chạm vào điểm A của đáy bình. Cho biết mực nước cao 20 cm, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,328 và đối với ánh sáng tím là 1,343. Góc tới i bằng A. 69,890. B. 71,740. C. 1,850. D. 49,900. Câu 31(CĐ 2010): Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng A. 1,4160. B. 0,3360. C. 0,1680. D. 13,3120. 0 Câu 32 (ĐH 2011): Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 195
1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là A. 4,5 mm. B. 36,9 mm. C. 10,1 mm. D. 5,4 mm. ---------------------------------------------- ----------------------------------------------
PHẦN 2:GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ1:HIỆN TƯỢNG GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG. KHOẢNG VÂN, VỊ TRÍ VÂN SÁNG, VÂN TỐI TRÊN MÀN Câu 1: Chọn câu phát biểu sai: Khi nói về thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young A.Khoảng cách a giữa 2 nguồn phải rất nhỏ so với khoảng cách D từ 2 nguồn đến màn B. Hai nguồn sáng đơn sắc phải là 2 nguồn kết hợp C. Vân trung tâm quan sát được là vân sáng D.Nếu 1 nguồn phát ra bức xạ λ1 và 1 nguồn phát ra bức xạ λ2 thì ta được hai hệ thống vân giao thoa trên màn Câu 2: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được A.ánh sáng là sóng ngang B. ánh sáng có thể bị tán sắc C. ánh sáng có tính chất sóng D. ánh sáng là sóng điện từ Câu 3: Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, ánh sáng có bước sáng λ. Tại A trên màn quan sát cách S1 đoạn d1 và cách S2 đoạn d2 có vân tối khi
1 2
k −1 λ (k = 0; 1; 2…) 2
A. d2 − d1 = k + λ ( k = 0; 1; 2 …)
B. d2 − d1 =
C.d2 - d1 = kλ (k = 0 ; 1; 2…)
D.d2 - d1 = k
λ 2
( k = 0; 1; 2 …)
Câu 4: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng λ1=500nm đến một cái màn tại một điểm mà hiệu đường đi hai nguồn sáng là ∆ d = 0, 75 µ m . Tại điểm này quan sát được gì nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng λ2=750nm? A. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa. B. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa. C. Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác. D. Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu. Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Iâng, khoảng vân đo được trên màn sẽ tăng lên khi A. giảm bước sóng ánh sáng B. tịnh tiến màn lại gần hai khe C. tăng khoảng cách hai khe D. tăng bước sóng ánh sáng Câu 6: Nếu trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đa sắc gồm 4 đơn sắc: đỏ, vàng, lục, lam. Như vậy, vân sáng đơn sắc gần vân trung tâm nhất là vân màu A. vàng. B. lục. C. lam. D. đỏ. Câu 7: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là 1m, khoảng vân đo được là 2 mm. Bước sóng của ánh sáng là: A. 0,4µm B.. 4µm. C. 0,4 .10-3 D. 0,4 .10-4µm Câu 8: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6µm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song, cách nhau 1 mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn. A. 0,7 mm B. 0,6 mm C. 0,5 mm D. 0,4 mm Câu 9: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6µm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song, cách nhau 1 mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Xác định vị trí vân tối thứ ba. A. 0,75 mm B. 0,9 mm C. 1,5 mm D. 1,75 mm Câu 10: Trong thí nghiệm của Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4µm. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa tăng lên 1,5 lần. Tìm λ'. A. λ' = 0,6µm. B. λ' = 0,5µm. C. λ' = 0,4µm. D. λ' = 0,65µm. Trang | 196
Câu 11: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µm. Tại điểm M cách vân trung tâm 9 mm ta có A. vân tối thứ 4. B. vân sáng bậc 5. C. vân tối thứ 5. D. vân sáng bậc 4. Câu 12: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8 mm. Tọa độ của vân sáng bậc 5 là: A.± 2,4 mm B.± 6 mm C.± 4,8 mm D.± 3,6 mm Câu 13: Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng a = 2 mm và cách đều một màn E một khoảng D = 2m. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ tư là 2 mm. Tính bước sóng ánh sáng: A. 0,75µm. B. 0,5µm. C. 0,65µm. D. 0,7µm. Câu 14: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng I-âng với ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn D =1m . Để tại vị trí của vân sáng bậc 5 trên màn là vân sáng bậc 2 thì phải dời màn ra hay về gần so với vị trí ban đầu một khoảng bao nhiêu? A. ra xa 1,5 m. B.gần 1,5m. C.về gần 2,5m. D. ra xa 2,5m. Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng với nguồn là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm. Người ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm khi dời màn ra xa hai khe đoạn 0,5 m. Giá trị của bước sóng λ bằng A. 0,65µm. B. 0,6 µm. C.0,45 µm. D.0,5µm. Câu 16: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Chiếu tới hai khe S1, S2 một ánh sáng đơn sắc, trên màn quan sát người ta thấy, giữa hai điểm P và Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm O có 11 vân sáng. Tại P và Q là hai vân sáng, biết PQ = 3 mm. Tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 0,75 mm là vân sáng hay vân tối bậc (thứ) mấy? A. vân tối thứ 4. B.vân sáng bậc 3. C.vân sáng bậc 5. D. vân tối thứ 3. Câu 17: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Người ta thấy khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ 7 là 4,5 mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là: A. 0,6 µ m. B.0,46 µ m. C.0,72 µ m. D. 0,57 µ m. Câu 18: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp đo được là 2,4 mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là: A.± 6,6 mm B.± 4,8 mm C.± 3,6 mm D.± 1,8 mm Câu 19: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5µm. Tại A trên màn trong vùng giao thoa cách vân trung tâm một khoảng 2,75 mm là A.vân tối thứ 6 B.vân tối thứ 4 C.vân tối thứ 5 D.vân sáng bậc 6 Câu 20: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùngmột phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa 2 khe Young là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa 2 khe tớimàn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. màu đỏ. B. màu lục. C. màu chàm. D. màu tím. Câu 21: Trong thí nghiệm Yong về giao thoa ánh sáng: Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. Dùng ánh sáng đơn sắc ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm . Tìm bước sóng của ánh sáng ? A. 0,66 µm B. 0,60µm C. 0,56µm D. 0,76µm Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng , hiệu đường đi từ hai khe đến một điểm A trên màn là 2,5µm. Chiếu 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm thì vân giao thoa tại điểm A là A. vân sáng thứ 5. B. vân tối thứ 5. C. vân sáng thứ 6. D. vân tối thứ 6. λ Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 197
khoảng cách S1S2 một lượng ∆a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2∆a thì tại M là: A. vân tối thứ 9 . B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 7. D. vân sáng bậc 8. Câu 24(CĐ 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Young) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 µm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) A. 3. B. 6.. C. 2. D. 4. Câu 25(ĐH 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Young) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng A. 0,48 µm. B. 0,40 µm. C. 0,60 µm. D. 0,76 µm. Câu 26(CĐ 2008): Trong một thí nghiệm Iâng (Young) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2= 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân A. i2 = 0,60 mm. B. i2 = 0,40 mm. C. i2 = 0,50 mm. D. i2 = 0,45 mm. Câu 27(CĐ 2008): Trong thí nghiệm Iâng (Young) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,50.10-6 m. B. 0,55.10-6 m. C. 0,45.10-6 m. D. 0,60.10-6 m. Câu 28(CĐ 2009): Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5. 1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5. 1014 Hz. Câu 29(CĐ 2009): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 750 nm, λ2 = 675 nm và λ3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 µm có vân sáng của bức xạ A.λ2 và λ3. B.λ3. C.λ1. D.λ2. Câu 30(CĐ 2009):Trong thí nghiệm Young về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A. giảm đi bốn lần. B. không đổi. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần. Câu 31(CĐ 2009): Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 µm. B. 0,7 µm. C. 0,4 µm. D. 0,6 µm. Câu 32(ĐH 2010): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ. Câu 33(ĐH 2011):Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì A. khoảng vân tăng lên. B. khoảng vân giảm xuống. C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi. Câu 34(ĐH 2011):Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,64 µm B. 0,50 µm C. 0,45 µm D. 0,48 µm Trang | 198
Câu 35(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của λ bằng A. 0,60 µ m B. 0,50 µ m . C. 0,45 µ m . D. 0,55 µ m . Câu 36(CĐ 2012):Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng λ λ A. . B.λ. C. . D. 2λ. 4
2
Câu 37(CĐ 2012):Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sống 0,6µm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là A. 0,45 mm. B. 0,6 mm. C. 0,9 mm. D. 1,8 mm. Câu 38(CĐ 2012): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là A. 5i. B. 3i. C. 4i. D. 6i. Câu 39(CĐ 2012): Trong thí nghiệp Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3 mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 µ m . B. 0,45 µ m . C. 0,6 µ m . D. 0,75 µ m . Câu 40(ĐH 2013): Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600 nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng A. 1,2 mm B. 1,5 mm C. 0,9 mm D. 0,3 mm Câu 41(ĐH 2013): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát A. khoảng vân không thay đổi B. khoảng vân tăng lên C. vị trí vân trung tâm thay đổi D. khoảng vân giảm xuống. Câu 42(ĐH 2013): Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2 mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng λ bằng A. 0,6 µ m B. 0,5 µ m . C. 0,4 µ m . D. 0,7 µ m . CHỦ ĐỀ2:KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 VÂN. SỐ VÂN TRÊN MÀN HOẶC TRÊN ĐOẠN THẲNG MN Câu 1: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên kia vân trung tâm là: A. 9i B. 8i C. 10i D. 7i Câu 2: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe 2 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát 1m.Biết khoảng cách từ vân sáng thứ 2 bên này đến vân sáng thứ 2 bên kia vân sáng trung tâm là 1 mm. Khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân tối thứ 4 cùng bên với vân sáng trung tâm là A.0,375 .10-3m B. 0,375 .10-4mC. 1,5 m D. 2 m Câu 3: Trong thí nghiệm Young: a = 0,5 mm, D = 2m. Khỏang cách giữa vân tối thứ ba ở bên phải vân trung tâm đến vân sáng bậc năm ở bên trái vân sáng trung tâm là l5 mm.Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 199
A. λ = 0,55.10-3m m B.λ = 0,5 µm C.λ = 600 nm D. 0,5 nm Câu 4:Trong thí nghiệm với hai khe Iâng S1, S2 cách nhau 1 mm, khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối thứ bảy (ở cùng một bên vân trung tâm) là 5 mm. Anh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm. Khoảng cách từ màn đến hai nguồn kết hợp là: A.0,54m B. 1,667m. C. 1,5m D. 667 mm Câu 5: Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm của Young gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1= 0,5µm và λ2= 0,75µm. Hai khe sáng cách nhau 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 của hai ánh sáng nói trên là: A. 0,40 mm. B.0,50 mm. C.0,75 mm. D. 0,35 mm. Câu 6: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Người ta thấy khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 cùng phía với vân trung tâm là 4,5 mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là: A. 0,6µm. B.0,47µm. C.0,72µm. D. 0,57µm. Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,5µm, khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm. Khoảng cách từ 2 khe tới màn là 1m. khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 ở 2 bên so với vân trung tâm là: A. 0,375 mm B. 1,875 mm. C. 18,75 mmD. 3,75 mm Câu 8: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m, ánh sáng dùng có bước sóng λ = 0,5µm. Bề rộng của giao thoa trường là 18 mm. Số vân sáng N1, vân tối N2 có được là A.N1 = 11, N2 = 12 B.N1 = 7, N2 = 8. C.N1 = 9, N2 = 10 D.N1 = 13, N2 = 14 Câu 9: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m, ánh sáng dùng có bước sóng λ = 0,5µm. Bề rộng của giao thoa trường là 1,5 cm. Số vân sáng N1, vân tối N2 có được là A.N1 = 19, N2 = 18 B.N1 = 21, N2 = 20 C.N1 = 25, N2 = 24 D.N1 = 23, N2 = 22 Câu 10: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m, ánh sáng dùng có bước sóng λ = 0,6µm. Bề rộng của giao thoa trường là 1,5 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có được là A.31. B.32. C.33. D.34 Câu 11: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.103 µm. Xét hai điểm M và N cùng ở một phía đối với vân sáng chính giữa O. Biết OM = 0,56.104 µm và ON = 0,96.103 µm. Số vân sáng giữa M và N là A. 2. B.4. C.6. D. 5. Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young: khoảng cách giữa hai khe S1 vàS2 là 1 mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 1m, bước sóng ánh sáng bằng 0,5 µm. Xét 2 điểm M và N (ở cùng phía đối với vân trung tâm) có tọa độ lần lượt xM = 2 mm và xN = 6 mm. Giữa M và N có A. 6 vân sáng. B.7 vân sáng. C.5 vân sáng. D. 12 vân sáng. Câu 13: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,5 µm. Khoảng cách giữa hai khe bằng 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Số vân tối quan sát được trên bề rộng trường giao thoa 32 mm là bao nhiêu? Biết hai vân ngoài cùng là vân sáng. A. 18 B.17. C.15. D.16. Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young, khoảng cách hai khe là 0,6 mm, khoảng cách hai khe tới màn là 2m. Trên một khoảng rộng 2,8 cm thuộc miền giao thoa quan sát được 15 vân sáng và hai đầu là hai vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là: A.5,6. 10-5m B. 0,6 µm. C. 5,6 µm D. 6.10-6m Câu 15: Trong thí nghiệm Young: a = 0,5 mm, D = 2m. Ta quan sát thấy 11 vân sáng trên đoạn MN = 20 mm trên màn. Tại M và N cũng là vân sáng và đối xứng nhau qua vân trung tâm (Câu a,b) a- Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A.λ = 0,55.10-3m m. B.λ = 0,5 µm C.λ = 600 nm D. 0,65 µm b- Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 0,6 µm thì trên đoạn MN sẽ có bao nhiêu vân sáng? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Trang | 200
Câu 16(CĐ 2009): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là A. 15. B. 17. C. 13. D. 11. Câu 17 (ĐH 2010): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miềngiao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân. Câu 18(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng 5λ đơn sắc có bước sóng λ2 = 1 thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN 3
lúc này là A.7 B. 5 C. 8. D. 6 Câu 19 (ĐH 2010)Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối. C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối. CHỦ ĐỀ3:GIAO THOA TRONG MÔI TRƯỜNG CHIẾT SUẤT n. VÂN TRÙNG. Câu 1: Trong thí nghiệm với khe Youn nếu thay không khí bằng nước có chiết suất n = 4/3 thì hệ vân giao thoa trên màn ảnh thay đổi như thế nào: A. Vân chính giữa to hơn và dời chỗ B. Khoảng vân tăng lên bằng 4/3 lần khoảng vân trong không khí C. Khoảng vân không đổi D. Khoảng vân trong nước giảm đi và bằng 3/4 khoảng vân trong không khí. Câu 2: Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young trong không khí, khoảng vân đo được là i. Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young trên trong môi trường trong suốt có chiết suất n > 1 thì khoảng vân i' đo được trên màn sẽ là A. i' = ni.
B.i'=
i n +1
C.i'=
i n
D. i'=
2i n
Câu 3:Trong thí nghiệm Young, các khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=500 nm. Cho biết a=2 mm, D = 1,6 m. Nhúng toàn bộ dụng cụ vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng vân bằng A. 0,4 mm. B. 0,3 mm. C. 0,1 mm. D. 0,53 mm. Câu 4:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ1 = 565 nm và λ2. Trên màn giao thoa thấy vân sáng bậc 4 của λ1 trùng với vân sáng bậc 5 của λ2. Bước sóng λ2 bằng A. 706 nm. B. 752 nm. C. 518 nm. D. 452 nm. Câu 5: Dùng ánh sáng trắng để làm thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Hỏi vân tối thứ mấy của ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5 µm trùng với vân sáng bậc 3 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,75 µm. A. 5. B. 7 C. 8 D. 4 Câu 6: Trong giao thoa ánh sáng với khe y-âng, nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
λ1 = 0,4 µm và λ2 = 0,6 µm vào hai khe. Hỏi vân sáng bậc ba của λ1 sẽ trùng với vân sáng bậc mấy của bức xạ λ2 A. bậc 3
B. bậc 5
C. bậc 2.
D. bậc 4
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 201
Câu 7: Một nguồn sáng phát ra đồng thời bức xạ màu đỏ λ1=0,66 µm và màu lục λ2 chiếu vào hai khe Young. Trên màn quan sát ta thấy giữa 2 vân cùng màu với vân sáng trung tâm có 4 vân màu đỏ. Bước sóng λ2 có giá trị: A. 440nm. B. 530nm. C. 55nm. D. 550nm Câu 8: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra cùng lúc 2 bức xạ λ1 = 0,4 µm(tím) và λ2 = 600nm (vàng).Vân sáng tím và vàng trùng nhau lần thứ 2 kể từ vân sáng trung tâm ứng với vân sáng vàng có bậc A. 3 B. 4. C. 5 D. 6 Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn phát đồng thời hai đơn sắc λ1 = 0,48µm vàλ2 = 0,64µm. Vị trí gần nhất của vân sáng có cùng màu với vân trung tâm là: A. x = 3,84 mm B. x = 2,56 mm C. x = 1,28 mmD. x = 1,92 mm Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, nguồn phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,6µm và λ2 (thuộc vùng ánh sáng khả kiến). Biết tại điểm M cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí của vân sáng bậc 3 ứng với bước sóng λ1. Hãy tính bước sóng λ2. A. 0,36 µm. B. 0,45µm C. 0,5µm D. 0,36µm hay 0,45µm Câu11: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, chiếu hai khe bằng hai bức xạ có λ1 = 0,760 µm và λ2, người ta thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1 thì bước sóng của bức xạ λ2 là A. 0,472µm B. 0,427µm C.0,507µm D. 0,605µm Câu12: Trong giao thoa Iâng có a = 0,8 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1= 0,75 µm và λ2 = 0,45 µm vào hai khe. Vị trí trùng nhau của các vân tối của hai bức xạ trên màn là: A.0,225(k + 1/2) mm (k = 0; 1; 2; 3....) B.0,375(k + 1/2) mm (k = 0; 1; 2; 3....) C.2(2k + 1) mm (k = 0; 1; 2; 3....) D.1,6875(2k + 1) mm (k = 0; 1; 2; 3....) Câu13: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ2 = 560 nm. Hỏi trên màn quan sát, giữa hai vân tối gần nhau nhất có bao nhiêu vân sáng màu lục? A. 5. B. 7. C. 9. D. 11. Câu14: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 742 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân tối liên tiếp gần vân sáng trung tâm nhất và cùng nằm về một phía so với O có 7 vân sáng màu lục. Giá trị của λ là: A. 510 nm. B. 530 nm. C. 550 nm. D. 570 nm. Câu15: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λ1 = 0,75 µm và bức xạ màu lam có bước sóng λ2 = 0,45 µm. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát D = 2 m. Tính khoảng cách gần nhất từ vân sáng bậc 6 của ánh sáng màu lam đến vân tối xuất hiện trên màn. A. 0,675 mm. B. 0,9 mm. C. 1,125 mm. D. 1,575 mm. Câu16:Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 525 nm và λ2 = 675 nm. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát D = 1,2 m. Hỏi trên màn quan sát, xét một vùng giao thoa bất kỳ có bề rộng L = 18 mm thì có thể chứa được tối đa bao nhiêu vân tối ? A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu17: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Young và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,44 µm và bước sóng λ2 chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 0,2 mm, khoảng cách từ các khe đến màn D = 1 m. Trong một khoảng rộng L = 5,72 cm trên màn, quan sát được 46 vạch sáng và 3 vạch tối. Tính λ2, biết hai trong ba vạch tối nằm ngoài cùng của khoảng L. A. 0,68 µm. B. 0,616 µm. C. 0,52 µm. D. 0,60 µm. Câu 18(ĐH 2009): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng Trang | 202
một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 3. B.2. C.5. D. 4. Câu 19: Trong thí nghiệm I- âng, ánh sáng chiếu tới hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1= 0,6 µm và λ2= 0,48 µm. Trong một khoảng bề rộng L = 2,4 cm trên màn người ta đếm được N số vân sáng, trong đó có 3 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm, hai trong 3 vân này là nằm ngoài cùng. Số vân sáng của bức xạ λ1 và λ2 trên bề rộng L khi thực hiện giao thoa với riêng biệt mỗi ánh sáng đơn sắc trên lần lượt là: A. 7 và 10. B.9 và 11. C.9 và 8. D. 10 và 10. Câu 20(ĐH 2011): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,42µm, λ2 = 0,56µm và λ3 = 0,63µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là A. 21. B. 23. C. 26. D. 27. Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước
sóng λ1 = 400nm; λ2 = 500nm;λ3 = 750nm. Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm ta quan sát thấy có bao nhiêu loại vân sáng? A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 22: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,42µm, λ2 = 0,56µm và λ3 = 0,63µm. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát D = 1,2 m. Trên màn, trong khoảng giữa hai điểm M, N lần lượt cách vân trung tâm 0,6 cm và 1,85 cm có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu vân sáng trung tâm A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước
sóng λ1 = 400nm; λ2 = 500nm;λ3 = 750nm. Trên màn, trong khoảng từ vân sáng trung tâm đến vân sáng có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là A. 21. B. 23. C. 26. D. 27. Câu 24: Khi dùng ánh sáng nhìn thấy gồm hai bức xạ có bước sóng khác nhau trong thí nghiệm giao thoa Young. Trên màn quan sát ta thấy có bao nhiêu loại vân sáng có màu sắc khác nhau? A. 4. B.3. C.2. D. 1. Câu 25: Nếu trong thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đa sắc gồm 4 đơn sắc: đỏ, vàng, lục, lam thì trên màn quan sát ta thấy có bao nhiêu loại vân sáng A. 10 B.12 C.13 D. 15 Câu 26(ĐH 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Young), khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm. Câu 27 (ĐH 2010): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λl (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λl là A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm. Câu 28 (CĐ 2010): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1và λ2. Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ2. Tỉ số A.
6 . 5
2 3
B. .
λ1 bằng λ2
5 6
C. .
3 2
D. .
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 203
Câu 29(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1, λ2 có bước sóng lần lượt là 0,48 µm và 0,60 µm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có A. 4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ2. B. 5 vân sáng λ1 và 4vân sáng λ2. C. 4 vân sáng λ1 và 5vân sáng λ2. D. 3 vân sáng λ1 và 4vân sáng λ2. CHỦ ĐỀ4:GIAO THOA BẰNG ÁNH SÁNG TRẮNG Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nếu dùng ánh sáng trắng thì A. có hiện tượng giao thoa với 1 vân sáng ở giữa màu trắng, các vân sáng ở 2 bên vân sáng trung tâm có màu cầu vồng, với tím ở trong, đỏ ở ngoài B. không có hiện tượng giao thoa C. có hiện tượng giao thoa với các vân sáng màu trắng D. chính giữa màn có vạch trắng, hai bên là những khoảng tối đen Câu 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng, biết λđ = 0,76µm và λt = 0,4µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng quang phổ liên tục bậc 3 trên màn là: A. 7,2 mm B.2,4 mm. C. 9,6 mm. D. 4,8 mm Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,2m. Bề rộng quang phổ liên tục bậc 2 trên màn là: A.0.456 mm B. 0,912 mm C. 0,48 mm. D. 0,762 mm Câu 4: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4µm đến 0,76µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m. Khoảng trùng nhau của quang phổ liên tục bậc 2 và bậc 3 trên màn là: A.0.54 mm B. 0,6 mm C. 0,4 mm D. 0,72 mm Câu 5: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4µm đến 0,76µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,2m. Khoảng cách từ rìa gần vân trung tâm nhất của quang phổ liên tục bậc 1 đến rìa xa nhất của quang phổ liên tục bậc 2 so với vân trung tâm là: A.1,344 mm B. 0,366 mm C. 1,433 mm D. 0,724 mm Câu 6: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Chiếu sáng hai khe bằng một ành sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm, khi đó tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 7,2 mm có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân tối? A. 5. B.3. C.4. D. 7. Câu 7: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76µm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 µm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác? A. 4. B.7. C.3. D. 8. Câu 8: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu bởi nguồn sáng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm. Những bức xạ đơn sắc có vân sáng trùng với vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím là A. 0,667 µ m và 0,55 µ m. B.. 0,567 µ m và 0,5 µ m. C. 0,633 µ m và 0,5 µ m. D. 0,633 µ m và 0,475 µ m. Câu 9: Hai khe Young cách nhau 1 mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4µm ≤λ≤ 0,76µm), khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm 2 mm có các bức xạ cho vân tối có bước sóng A. 0,60µm và 0,76µm B. 0,57µm và 0,60µm C. 0,40µm và 0,44µm D. 0,44µm và 0,57µm Câu 10: Hai khe Young cách nhau 1 mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4µm ≤λ≤ 0,76µm), khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm 2 mm có các bức xạ cho vân sáng có bước sóng A. 0,40µm, 0,50µm và 0,66µm B. 0,44µm; 0,50µm và 0,66µm C. 0,40µm; 0,44µm và 0,50µm D. 0,40µm; 0,44µm và 0,66µm Câu 11(ĐH 2010): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách Trang | 204
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng A. 0,48 µm và 0,56 µm. B. 0,40 µm và 0,60 µm. C. 0,45 µm và 0,60 µm. D. 0,40 µm và 0,64 µm. ---------------------------------------------- ----------------------------------------------
PHẦN 3: MÁY QUANG PHỔ, CÁC LOẠI QUANG PHỔ VẠCH. ÁNH SÁNG HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI Câu 1: Cấu tạo của máy quang phổ lăng kính gồm các bộ phận chính là: A. Ống chuẩn trực, lăng kính và buồng ảnh. B. Thấu kính hội tụ, lăng kính và buồng ảnh. C. Ống chuẩn trực, lăng kính và thấu kính hội tụ. D. Ống chuẩn trực, thấu kính hội tụ và buồng ảnh Câu 2: Bộ phận thực hiện hiện tượng tán sắc ánh sáng trong máy quang phổ lăng kính là: A. Thấu kính hội tụ. B. Ống chuẩn trực. C. Buồng ảnh D. Lăng kính Câu 3: Quang phổ liên tục phụ thuộc vào: A. Thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Môi trường mà ánh sáng truyền trong đó. C. Nhiệt độ nguồn sáng. D. Cả ba ý trên. Câu 4: Nguồn tạo ra quang phổ phát xạ là: A. Mặt trời. B. Đèn phóng điện bất kỳ. C. Đèn chứa khí hoặc hơi kim loại. D. Đèn chứa hơi kim loại hoặc khí ở áp suất thấp nóng sáng . Câu 5: Các nguồn phát ra quang phổ liên tục là: A. Ánh sỏng mặt trời thu được ở mặt đất . B. Vật nung nóng ở nhiệt độ bất kỳ. C. Chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lượng riêng lớn bị nung nóng. D. Đèn nêon. Câu 6: Bản chất tia hồng ngoại là: A. Sóng điện từ . B. Có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại. C. Nhìn thấy được. D. Như sóng cơ học . Câu 7: Bản chất của tia tử ngoại: A. Cú tần số lớn hơn tần số của ỏnh sỏng trắng. B. Có bước sóng lớn hơn tia hồng ngoại. C. Nhìn thấy được. D. Như sóng cơ học . Câu 8: Chọn câu sai về tia hồng ngoại và tia tử ngoại: A. Đều có bản chất là sóng điện từ. B. Đều không nhìn thấy được. C. Đều có tác dụng nhiệt mạnh. D. Đều làm đen kính ảnh. Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính là dựa trên hiện tượng quang học: A. Tán sắc ánh sáng . B. Giao thoa ánh sáng . C. Phản xạ ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng. Câu 10: Quang phổ liên tục là: A. Một dải màu biến đổi liên tục bất kỡ . B. Một dải màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. C. Gồm nhiều vạch sáng sỏt nhau. D. Là tập hợp của một số vạch sáng nào đó. Câu 11(CĐ 2007): Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 205
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó. Câu 12: Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về: A. Màu sắc và số lượng vạch. B. Vị trí các vạch. C. Độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Tất cả các ý trên. Câu 13: Chọn câu sai: A. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. B. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng. C. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. D. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ. Câu 14: Nguồn phát tia hồng ngoại. A. Các vật bị nung nóng. B. Các vật bị nung nóng có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường. C. Vật có nhiệt độ cao trên 2000oC. D. Bóng đèn dây tóc. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ: A.Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra. B.Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau phát ra thì khác nhau về số lượng vạch, vị trí, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch. C.Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. D. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dãi màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. Câu 16: Tia tử ngoại không thể A. làm phát quang một số chất B. truyền qua được tấm thuỷ tinh dày C. tác dụng lên kính ảnh D. làm Ion hóa chất khí Câu 17: Nếu sắp xếp các bức xạ theo thứ tự có bước sóng giảm dần thì thứ tự đúng là A. Hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, rơnghen B. Ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại, tử ngoại, rơnghen C. Hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, rơnghen D. Rơnghen, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại Câu 18: Chọn câu phát biểu sai khi nói về đặc điểm của tia tử ngoại A. Làm phát quang một số chất B. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước C. Làm ion hoá không khí D. Gây ra những phản ứng quang hoá, quang hợp Câu 19: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục C.Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục D.Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục Câu 20: Chọn câu phát biểu sai. A. Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại B.Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt C. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75 µm. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. B. Quang phổ vạch phát xạ là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. Trang | 206
C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó . Câu 22: Chọn ý sai. Quang phổ vạch phát xạ A. Gồm những vạch sáng riêng lẻ ngăn cách nhau bằng khoảng tối. B.Do các chất khí ở áp suất thấp, khi bị nung nóng phát ra. C.Của mỗi nguyên tố hóa học sẽ đặc trưng cho nguyên tố đó. D. Của các nguyên tố khác nhau sẽ giống nhau khi cùng điều kiện để phát sáng. Câu 23(ĐH 2007): Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng A. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng. B. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ. C. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng. D. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng. Câu 24: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để A. Phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. B.Đo bước sóng các vạch phổ. C.Tiến hành các phép phân tích quang phổ. D. Quan sát và chụp quang phổ của các vật. Câu 25: Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính buồng tối là A. Tập hợp nhiều chùm song song, mỗi chùm có một màu. B.Chùm tia hội tụ gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau. C.Tập hợp nhiều chùm tia song song màu trắng D. Chùm phân kì gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau. Câu 26: Trong nghiên cứu phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang dựa vào vị trí của các vạch, người ta biết A. Nhiệt độ của vật đó. B.Các hợp chất hóa học tồn tại trong vật đó. C.Phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang. D. Các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó. Câu 27: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là: A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. B.Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. C.Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. Câu 28: Ống chuẩn trực trong máy quang phổ lăng kính có tác dụng A. Tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính. B.Tạo chùm sáng song song. C.Phân tích chùm sáng tới thành nhiều chùm sáng đơn sắc. D. Tăng cường độ ánh sáng. Câu 29: Chọn phát biểu sai. Tia tử ngoại A. Có tính đâm xuyên mạnh nhất trong tất cả các bức xạ . B. Làm ion hóa chất khí. C.Do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. D. Làm đen kính ảnh. Câu 30(ĐH 2008):Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ? A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy. B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 207
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng. Câu 31( ĐH 2010): Quang phổ vạch phát xạ A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 32: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì: A. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. B.Giống nhau, nếu mỗi vật ở một nhiệt độ phù hợp. C.Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. D. Giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ. Câu 33: Quang phổ liên tục A. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. B.Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. C.Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. D. Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. Câu 34: Tia không do các vật bị nung nóng phát ra là A. Hồng ngoại. B.Tia tử ngoại. C.Tia Rơn-ghen. D. Ánh sáng nhìn thấy. Câu 35(CĐ 2007): Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B. có khả năng đâm xuyên khác nhau. C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện). Câu 36(CĐ 2007): Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. Vùng tia Rơnghen. B. Vùng tia tử ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia hồng ngoại. Câu 37(ĐH 2007): Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9m đến 3.10-7m là A. tia tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia Rơnghen. Câu 38(CĐ 2008): Tia hồng ngoại là những bức xạ có A. bản chất là sóng điện từ. B. khả năng ion hoá mạnh không khí. C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. Câu 39(CĐ 2008): Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí. Câu 40(ĐH 2008): Tia Rơnghen có A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm. Câu 41(CĐ 2009): Khi nói về quang phổ, phát biểunào sau đây là đúng? A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy. C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. Trang | 208
D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó. Câu 42(ĐH 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục. B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch. C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. Câu 43(ĐH 2009): Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. Câu 44(ĐH 2009): Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Câu 45(ĐH 2009):Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 46(ĐH 2010): Tia tử ngoại được dùng A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Câu 47(CĐ 2010): Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 48(CĐ 2010): Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn-ghen. Câu 49(CĐ 2010): Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được A. ánh sáng trắng B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Câu 50(CĐ 2010): Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng. C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 209
CHƯƠNG VI - LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
PHẦN 1 - BẢN CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG Câu 1:Khi một photôn đi từ không khí vào thủy tinh , năng lượng của nó: hc
mà bước sóng λ lại tăng λ B. Giảm , vì một phần của năng lượng của nó truyền cho thủy tinh C. Không đổi , vì ε = h f mà tần số f lại không đổi A . Giảm , vì ε =
D. Tăng , vì ε =
hc
mà bước sóng lại giảm λ Câu 2:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Khi ánh sáng truyền đi các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. B. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục, mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng. C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào tần số của ánh sáng. D.Chùm ánh sáng là chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn. Câu 3:Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz bước sóng của ánh sáng này trong chân không là A. 0,75nm B. 7,5µm C. 0,75m D. 750nm Câu 4:Chọn câu phát biểu sai về tính lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng. A. Tính chất sóng được thể hiện rõ nét trong các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, tán sắC. B. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì tính chất sóng thể hiện càng rõ nét. C. Phôtôn ứng với nó có năng lượng càng cao thì tính chất hạt thể hiện càng rõ nét. D. Tính hạt được thể hiện rõ nét ở hiện tượng quang điện, ở khả năng đâm xuyên, ở tác dụng phát quang. Câu 5:Chọn câu phát biểu sai về phôtôn. A. Ánh sáng tím có phôtôn giống hệt nhau. B. Năng lượng của mỗi phôtôn không đổi trong quá trình lan truyền. C. Phôtôn chuyển động dọc theo tia sáng. D. Trong chân không phôtôn chuyển động với tốc độ c = 3.108 m/s. Câu 6: Năng lượng của một phôton ánh sáng được xác định theo công thức ch cλ hλ A.ε = hλ B. ε = C. ε = D. ε = λ h c Câu 7:Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng 0,59 µm. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị nào sau đây ? A.2,0 eV B. 2,1 eV. C. 2,2 eV. D. 2,3 eV. Câu 8:Năng lượng phôtôn của: A. tia hồng ngoại lớn hơn của tia tử ngoại. B. tia X lớn hơn của tia tử ngoại. C. tia tử ngoại nhỏ hơn của ánh sáng nhìn thấy D. tia X nhỏ hơn của ánh sáng nhìn thấy. Câu 9:Gọi f1, f2, f3, f4, f5 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, sóng vô tuyến cực ngắn, và ánh sáng màu lam. Thứ tự tăng dần của tần số sóng được sắp xếp như sau: A. f1<f2<f5<f4<f3 B. f1<f4<f5<f2<f3 C. f4<f1<f5<f2<f3 D. f4<f2<f5<f1<f3 Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. B. Giả thuyết sóng không giải thích được hiện tượng quang điện. C. Trong cùng một môi trường vận tốc của ánh sáng bằng vận tốc sóng điện từ. D. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng gọi là photon. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phân riêng biệt, đứt quãng. B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn. Trang | 210
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng. D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng. Câu 12: Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng? A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt B. Khi ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì thì tính chất hạt càng thể hiện rõ, tính chất sóng càng ít thể hiện. C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng. D. Khi ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh. Câu 13: Một phôtôn có năng lượng ε , truyền trong một môi trường với bước sóng λ. Với h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là A. n = hc /(ελ ) .
B. n = ελ /(hc) .
C. n =
c . ε hλ
D. n =
c
. ελ Câu 14: Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng. B.Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm. C.Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng. D.Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau. Câu 15: Electron phải có vận tốc bằng bao nhiêu để động năng của nó bằng năng lượng của phôtôn có bước sóng λ = 5200Ao? A. 916,53k m/s B. 9,17.104 m/s C. 9,17.103 m/s D. 9,17.106 m/s Câu 16:Năng lượng photon của tia Rơnghen có bước sóng 0,5Å là: A. 3,975.10-15J B. 4,97.10-15J C. 42.10-15J D. 45,67.10-15J Câu 17(ĐH – 2007): Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô. C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử. Câu 18(ĐH – 2008): Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. Câu 19(CĐ 2008): Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ2 bằng A. 5/9. B. 9/5. C. 133/134. D. 134/133. Câu 20(CĐ 2009): Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c=3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là A. 2,11 eV. C. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV. Câu 21(ĐH – 2009): Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. Câu 22(ĐH – CĐ 2010): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 211
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. Câu 23(ĐH – 2012): Theo thuyết lượng tử ánh sáng,phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau. C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. D. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không. Câu 24(CĐ– 2012):Gọi εĐ, εL, εT lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím. Ta có A.εĐ>εL>εT. B.εT>εL>εĐ. C.εT>εĐ>εL. D.εL>εT>εĐ. Câu 25(ĐH – 2013): Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn. B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên. C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau. D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. Câu 26(ĐH – 2013): Gọi
εĐ
là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ; εL là năng lượng của phôtôn
ánh sáng lục; εV là năng lượng của phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng? A. ε Đ > εV > εL B. εL > ε Đ > εV C. εV > εL > ε Đ D. εL > εV > ε Đ Câu 27(ĐH – 2013): Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng lam, tím là A. ánh sáng tím B. ánh sáng đỏ C. ánh sáng vàng. D. ánh sáng lam. ---------------------------------------------- ----------------------------------------------
PHẦN 2 - HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN CHỦ ĐỀ1:CÔNG THOÁT, GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN Câu 1: Giới hạn quang điện là A. Bước sóng của ánh sáng kích thích. B. Bước sóng riêng của mỗi kim loại. C. Giới hạn công thoát của electron ở bề mặt kim loại. D. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó. Câu 2: Cho giới hạn quang điện của Ag là 260nm, của Cu là 300nm, của Zn là 350nm. Giới hạn quang điện của hợp kim gồm Ag, Cu và Zn là A. 303,3nm B. 910nm C. 260nm D. 350nm Câu 3:Hiện tượng quang điện được Hertz phát hiện bằng cách nào? A. Cho một dòng tia catốt đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn. B. Chiếu một nguồn sáng giàu tia rơnghen vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn. C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. D.Dùng chất pôlôni 210 phát ra hạt α bắn phá các phân tử nitơ. Câu 4:Êlectron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng, nếu A. cường độ chùm sáng rất lớn. B. tần số ánh sáng lớn hơn hoặc bằng tần số giới hạn quang điện. C. bước sóng ánh sáng nhỏ. D. bước sóng ánh sáng lớn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện. Câu 5: Hiện tượng các electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi là A. hiện tượng bức xạ electron B. hiện tượng quang điện ngoài C. hiện tượng quang dẫn D. hiện tượng quang điện trong Câu 6:Công thoát êlectron của một kim loại là A = 4,2eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 2,958µm. B. 0,757µm. C. 295,8nm. D. 0,518µm. Câu 7:Để giải thích hiện tượng quang điện người ta dựa vào Trang | 212
B. thuyết lượng tử ánh sáng. A. mẫu nguyên tử Bo. C. thuyết sóng ánh sáng. D. giả thuyết của Macxoen. Câu 8: Chọn phát biểu đúng A. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron quang điện bị bật ra . B. Hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại gọi là hiện tượng quang điện C. Ở bên trong tế bào quang điện , dòng quang điện cùng chiều với điện trường D. Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt , hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó Câu 9: Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì A. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện B. Điện tích của tấm kẽm không đổi C. Tấml kẽm tích điện dương. D. Điện tích âm của tấm kẽm mất đi Câu Plăngh=6,625.1010:CôngthoátêlectrônrakhỏimộtkimloạiA=6,625.10-19J,hằngsố
34J.s,vậntốcánhsángtrongchânkhôngc=3.108 m/s.Giớihạnquangđiệncủakimloạiđólà A. 0,300 µm. B.0,250 µm. C.0,375 µm. D.0,295 µm. Câu 11:Lầnlượtchiếuhaibứcxạcóbướcsóngλ1=0,75µmvàλ2=0,25µmvàomộttấmkẽmcó giới hạn quangđiện λo= 0,35µm. Bức xạ nào gây ra hiệntượng quang điện? A.Chỉcó bức xạ λ1. B.Chỉcó bức xạ λ2. C.Cả hai bức xạ. D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên. Câu 12:Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là: A. 0,28 µm B. 0,31 µm C. 0,35 µm D. 0,25 µm Câu 13:Giới hạn quang điện của canxi là λ0 = 0,45 mm thì công thoát electron ra khỏi bề mặt canxi là: A. 5,51.10-19J B. 3,12.10-19J C. 4,42.10-19J D. 4,5.10-19J Câu 14:Giới hạn quang điện của natri là 0,50 mm. Công thoát của electron ra khỏi bề mặt của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là A. 0,76 mm B. 0,70 mm. C. 0,40 mm D. 0,36 mm Câu 15:Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng. C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch. Câu 16:Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35µm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng: A. 0,1 µm B. 0,2 µm C. 0,3 µm D. 0,4 µm Câu 17:Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. Câu 18:Giới hạn quang điện của niken là 248nm, thì công thoát của êlectron khỏi niken là bao nhiêu? A. 5 eV B. 50 eV C. 5,5 eV D. 0,5 eV Câu 19:Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát êlectron đối với vônfram là 7,2.10-19 J. Giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêu ? A. 0,425 µm. B. 0,375 µm. C. 0,276 µm. D. 0,475 µm. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 213
Câu 20:Chọn câu đúng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm. A. tích điện âm. B. tích điện dương. C. không tích điện. D. được che chắn bằng một tấm thuỷ tinh dày. Câu 21:Cho biết h = 6,62.10-34J.s c = 3.108 m/s e =1,6.10-19C. Loại ánh sáng nào trong số các ánh sáng sau đây gây ra hiên tượng quang điện đối với kim loại có giới hạn quang điện λo=0,2µm: A. ánh sáng có tần số f=1015 Hz B. ánh sáng có tần số f=1,5.1014 Hz C. photon có năng lượng ε=10eV D. photon có năng lượng ε=0,5.10-19J Câu 22:Giới hạn quang điện của mỗi kim loại dùng làm catod trong tế bào quang điện phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau: A. bước sóng ánh sáng kích thích B. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử C. năng lượng liên kết của electron lớp ngoài cùng với hạt nhân nguyên tử D. cấu trúc tinh thể của kim loại dùng làm catod Câu 23:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? A. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao. B. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác. C. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. D. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại do tác dụng của từ trường Câu 24:Trong các trường hợp nào sau đây êlectrôn được gọi là êlectrôn quang điện? A. Êlectrôn trong dây dẫn điện thông thường B. Êlectrôn bứt ra từ catốt của tế bào quang điện C. Êlectrôn tạo ra trong chất bán dẫn D. Êlectrôn bứt ra khỏi tấm kim loại do nhiễm điện tiếp xúc Câu 25:Kim loại dùng làm Catot của một tế bào quang điện có A = 6,625 eV. Lần lượt chiếu vào catot các bước sóng:λ1 = 0,1875 µm; λ2 = 0,1925 µm; λ3 = 0,1685 µm. Hỏi bước sóng nào gây ra được hiện tượng quang điện? A.λ1, λ2, λ3. B..λ2, λ3. C.λ1, λ3. D.λ3 Câu 26 (CĐ 2007): Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,33 µm. B. 0,22 µm. C. 0,66. 10-19 µm. D. 0,66 µm. Câu 27(ĐH – 2011): Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi A. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. B. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. C. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli. Câu 28(ĐH – 2011): Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 550 nm. B. 1057 nm. C. 220 nm. D. 661 nm. Câu 29(ĐH – 2012): Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây? A. Kali và đồng B. Canxi và bạc C. Bạc và đồng D. Kali và canxi Câu 30(CĐ– 2012):Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 µm. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là A. 6,625.10-20J. B. 6,625.10-17J. C. 6,625.10-19J. D. 6,625.10-18J. Câu 31(CĐ– 2012):Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng. Câu 32(ĐH – 2013): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 µm. Công thoát êlectron ra khỏi kim loại này bằng Trang | 214
B. 26,5.10-19J. C. 2,65.10-32J. D. 26,5.10-32J. A. 2,65.10-19J. -19 Câu 33(ĐH – 2009): Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 µm, λ2 = 0,21 µm và λ3 = 0,35 µm. Lấy h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? A. Hai bức xạ (λ1 và λ2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. C. Cả ba bức xạ (λ1, λ2 và λ3). D. Chỉ có bức xạ λ1. CHỦ ĐỀ2:CÔNG THỨC ANHSTANH VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ HÃM Câu 1 (CĐ 2007): Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (êlectron) quang điện A. không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích. B. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích. C. không phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt. D. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích Câu 2(ĐH – 2007): Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì A. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần. B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần. C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần. D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần. Câu 3(CĐ 2008): Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu chùm sáng kích thích vào catốt thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế gọi là hiệu điện thế hãm. Hiệu điện thế hãm này có độ lớn A. làm tăng tốc êlectrôn (êlectron) quang điện đi về anốt. B. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích. C. không phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện. D. tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích. Câu 4(ĐH – 2008): Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1< f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là A. (V1 + V2). B.V1 – V2. C. V2. D. V1. Câu 5(ĐH – 2008):Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đâu là sai? A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện thay đổi B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện giảm. C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng. D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng. Câu 6(CĐ 2009): Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì A. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên. B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên. C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống. D. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên. Câu 7: Công thức nào đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các đại lượng: độ lớn hiệu điện thế hãm Uh, độ lớn điện tích electron e, động năng ban đầu cực đại của electron quang điện Wđmax: A. 2eUh = Wđmax
B. eUh = Wđmax
1 2
C. eU h = Wđmax
D. A, B, C đều sai.
Câu 8: Phương trình nào sau đây sai so với phương trình Anh-xtanh: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 215
A. hf = A + eUh
2 B. h c = h c + m v 0 m a x C. hc = hc + eU h
λ
λ0
λ
2
λ0
2 D. eU h = mv 0max
2
Câu 9: Chọn câu sai: A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện ánh sáng có tính chất sóng. B. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì càng thể hiện rõ tính chất hạt. C. Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, nguyên tử Natri sẽ hấp thụ bức xạ đó một cách liên tục và gây ra hiện tượng quang điện ngoài. D. Với hiện tượng quang điện ngoài, nếu thay đổi cường độ chùm sáng kích thích thì hiệu điện thế hãm vẫn không đổi. Câu 10: Trong hiệu ứng quang điện, người ta dùng đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc động năng cực đại của các electrôn quang điện vào tần số f của ánh sáng chiếu tới. Độ dốc của đường cong dựng được cho ta biết A. hằng số Planck. B. điện tích của electrôn . C. công thoát của kim loại. D. tỉ số của hằng số Planck và độ lớn điện tích của electrôn. Câu 11 (ĐH2008): Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số f1 và f2 với f1< f2 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập về điện thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là A. V1 B. V1 + V2 C. V2 D. |V1 – V2| Câu 12: Công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện triệt tiêu? A. e.Uh =
m.vo max . 2
B. e.Uh =
m.vo2max . 4
C.
e.U h = m.v o2max . 2
D. 2e.Uh = m.vomax. 2
Câu 13: Động năng ban đầu cực đại của các e phụ thuộc vào? A. Năng lượng của photon chiếu tới B. cường độ bức xạ chiếu tới C. Công thoát D. Cả A và C Câu 14: Chiếu lần lượt hai bức xạ vào một tế bào quang điện, ta cần dùng các hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện. Cho biết Uh1= 2Uh2. Hỏi có thể kết luận gì? A. λ1 = 2 λ2 B. λ1< λ2 C. λ1> λ2 D. λ1 = 2λ2 Câu 15: Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 2,27eV . Chiếu vào catốt đồng thời hai bức xạ có bước sóng là 489nm và 660nm . Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là: A. 3,08.106 m/s. B. 9,88. 104 m/s. C. 3,08. 105 m/s. D. 9,88. 105 m/s -19 Câu 16: Catốt của tế bào quang điện có công thoát electron là 7,2.10 J được chiếu sáng bằng bức xạ có λ = 0,18µm. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là A. 3,84.10-19J. B. 1,82.10-18J. C. 3,84MeV. D. 7,2.1019MeV. Câu 17: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 3,74eV, được chiếu sáng bằng bức có λ = 0,25µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là A. 0,66.105 m/s. B. 66.105 m/s. C. 6,6.105 m/s. D. 6,6.106 m/s. Câu 18:Catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 mm . Khi chiếu vào catốt bức xạ có bước sóng λ thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bị bức ra khỏi catốt là 3.1019 J. λ có giá trị là A. 0,33 µm B. 0,033 µm. C. 0,55 µm D. 0,5 µm Câu 19(CĐ 2007): Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ0 = 0,50 µm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 µm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là A. 1,70.10-19 J. B. 70,00.10-19 J. C. 0,70.10-19 J. D. 17,00.10-19 J. Câu 20(CĐ 2008): Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 µm thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s, khối lượng nghỉ của êlectrôn (êlectron) là 9,1.10-31 kg và vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là 4.105 m/s. Công thoát êlectrôn của kim loại làm catốt bằng A. 6,4.10-20 J. B. 6,4.10-21 J. C. 3,37.10-18 J. D. 3,37.10-19 J. Trang | 216
Câu 21(CĐ– 2012):Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,25 µ m vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,5 µ m . Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A.3,975.10-20J. B. 3,975.10-17J. C. 3,975.10-19J. D. 3,975.10-18J. Câu 22(ĐH – 2012): Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542µm và 0,243µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 µm. Biết khối lượng của êlectron là me= 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng A. 9,61.105 m/s B. 9,24.105 m/s C. 2,29.106 m/s D. 1,34.106 m/s Câu 23: Catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 4,52eV. Chiếu sáng catốt bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,329µm. Hiệu điện thế hãm nhận giá trị nào sau đây? A. -0,744V B. 7,444V C. 0,744V D. Không có giá trị nào. Câu 24: Khi chiếu sáng catốt của tế bào quang điện bằng bức xạ λ1 = 0,42µm thì độ lớn hiệu điện thế hãm là 0,95V. Khi chiếu sáng catốt đồng thời hai bức xạ λ1 và λ2 = 0,45µm thì độ lớn hiệu điện thế hãm nhận giá trị nào sau đây? A. 0,75V B. 0,95V C. 0,2V D. 1,7V Câu 25: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 4,47eV, được chiếu sáng bằng bức có λ = 0,19µm. Để không một electron đến được anốt thì hiệu điện thế giữa anốt và catốt thỏa mãn điều kiện A. UAK ≤ 2,07V. B. UAK ≥ -2,07V. C. UAK = -2,07V. D. UAK ≤ -2,07V. Câu 26: Catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 7,23.10-19J được chiếu sáng đồng thời bằng hai bức xạ λ1 = 0,18µm và λ2 = 0,29µm. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện có độ lớn là A. 2,38V. B. 2,62V. C. 2,14V. D. 0,238V. Câu 27:Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.1015 Hz lên catôt của một tế bào quang điện thì các electron bức ra khỏi catôt sẽ không tới được anốt khi UAK ≤ -8V. Nếu chiếu đồng thời vào catôt hai bức xạ λ1 = 0,4µm và λ2 = 0,6µm thì hiện tượng quang điện sẽ xảy ra đối với: A. λ1 B. λ1 và λ2 C. không xảy ra hiện tượng quang điện D. λ2 Câu20: Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,666µm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải đặt một hiệu điện thế hãm có độ lớn 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát của electron là A. 1,907.10-19 (J) B. 1,88.10-19 (J) C. 1,206.10-18 (J) D. 2,5.10-20 (J) Câu21: Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66µm. Chiếu vào catôt ánh sáng tử ngoại có bước sóng 0,33µm. Để dòng quang điện triệt tiêu thì hiệu điện thế giữa anôt và catốt phải là A. UAK ≤ -2,35 (V) B. UAK ≤ -2,04 (V) C. UAK ≤ -1,16 (V) D. UAK ≤ -1,88 (V) Câu22:Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 3f, 5f vào catôt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện lần lượt là v, 3v và kv. Giá trị của k bằng: A. 15 B. 5 C. 17 D. 34 Câu23:Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng . Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm Uh = UAK = -0,4 V. tần số của bức xạ điện từ là A.3,75 . 1014 Hz. B.4,58 . 1014 Hz. C.5,83 . 1014 Hz. D.6,28 . 1014 Hz. Câu24:Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20µm vào một qủa cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 µm . Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là A.1,34 V. B.2,07 V. C.3,12 V. D.4,26 V. Câu 25: Công thoát êlectron của đồng là 4,47eV. Người ta chiếu liên tục bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,14µm vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập về điện và có điện thế ban đầu Vo = -5V, thì sau một thời gián nhất định điện thế cực đại của quả cầu là A. 0,447V. B. -0,6 V. C. 4,4V. D. 4,47V. Câu 26: Một tấm kim loại có λ 0 = 0 ,2 7 5 µ m được đặt cô lập về điện được chiếu cùng lúc bởi hai
bức xạ có λ1 = 0,2µm và có f2 = 1,67.109M Hz. Tính điện thế cực đại của tấm kim loại đó: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 217
B. 3,5V C. 4,6V D. 5,7V A. 2,4V Câu 27: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,98.10-19J. Ban đầu chiếu vào catốt
bức xạ λ1 ta thấy có hiệu điện thế hãm U1. Sau đó thay bức xạ khác có hãm
λ 2 = 0 ,8 λ 1
thì hiệu điện thế
U2 = 2U1. Bước sóng của hai bức xạ λ1 và λ2 lần lượt là A. 5 µm và 4 µm B. 4 µm và 5 µm C. 0,4 µm và 0,5 µm D. 0,5 µm và 0,4 µm Câu 28: Khi chiếu bức xạ có λ1 = 0,305µm vào catôt của tế bào quang điện thì electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v1. Thay bức xạ khác có f2 = 16.1014 Hz thì electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v2 = 2v1. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên thì hiệu điện thế hãm có độ lớn là A.3,04V. B. 6,06V. C. 8,04V D. Đáp án khác Câu 29: Khi chiếu lần lượt vào các caotốt của tế bào quang điện hai bức xạ có sóng là λ 1 = 0,2 µm và
λ2 = 0,4 µm
v02 =
thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tương ứng là v01 và
v01 . Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là: 3
A. 362nm. B.420nm C.457nm. D. 520nm Câu 30(ĐH – 2007): Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,26 µm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với v2 = 3v1/4. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là A. 1,45 µm. B. 0,90 µm. C. 0,42 µm. D. 1,00 µm. Câu 31(ĐH – 2011): Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,30µm vào catôt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế UAK = -2V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước sóng λ2 = 0,15µm thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng A. 1,325.10-18J. B. 6,625.10-19J. C. 9,825.10-19J. D. 3,425.10-19J. Câu32: Cho giới hạn quang điện của catot là λ-0 = 660 nm và đặt vào đó giữa Anot và Catot một UAK = 1,5 V. Dùng bức xạ có λ = 330 nm. Vận tốc cực đại của các quang electron khi đập vào anot là A. 3,08.106 m/s B.1,88. 104 m/s. C.1,09. 106 m/s. D.1,88. 105 m/s Câu 33:Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 330 nm vào bề mặt ca tốt của một tế bào quang điện hiệu điện thế hãm của nó cói giá trị là Uh. Cho giới hạn quang điện của catot là λ-0 = 660 nm và đặt vào đó giữa Anot và Catot một UAK = 1,5 V. Tính động năng cực đại của các quang electron khi đập vào anot nếu dùng bức xạ λ’ = 282,5 nm: A. 5,41.10-19J. B. 6,42.10-19J. C. 3,05.10-19J. D. 7,47.10-19J. Câu 34: Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0, 48 µ m lên một tấm kim loại có công thoát A = 2,4.10-19J. dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectron quang điện và hướng chúng bay theo chiều véc tơ cường độ điện trường có E = 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà êlectron chuyển động được theo chiều véc tơ cường độ điện trường xấp xỉ là A. 0,83 cm B. 0,37 cm C. 1,3 cm D. 0,11 cm Câu 35: Trong thí nghiệm về quang điện, để làm triệt tiêu dòng quang điện cần dùng một hiệu điện thế hãm có giá trị nhỏ nhất là 3,2 V. Người ta tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện và cho nó đi vào một từ trường đều,theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết rằng từ trường có cảm ứng từ là 3.10 −5 (T) Bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron là: A. 2 cm. B.20 cm C.10 cm D.1,5 cm Câu 36:Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 546 nm vào bề mặt ca tốt của một tế bào quang điện. Giả sử các electron đó được tách ra bằng màn chắn dể lấy một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều có B = 10-4T, sao cho vec tơ B vuông góc với vân tốc của hạt. Biết quỹ đạo của hạt có bán kính cực đại R = 23,32 mm. Tìm độ lớn vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện. A. 1,25.105 m/s. B. 2,36.105 m/s. C. 3,5.105 m/s. D. 4,1.105 m/s. Trang | 218
CHỦ ĐỀ3:CƯỜNG ĐỘ DÒNG QUANG ĐIỆN BÃO HÒA, CÔNG SUẤT VÀ HIỆU SUẤT LƯỢNG TỬ Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng quang điện bão hoà? A. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích. B. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. C. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. D. Cường độ dòng quang điện bão tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kích thích. Câu 2: Cho 4 phát biểu sau: -Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích. - Dòng quang điện có thể bị triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anốt và catôt bằng 0. - Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích của electron. - Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa anôt và catôt khi hiệu điện thế này mang giá trị dương. Trong số 4 phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai? A. 1 B. 2. C. 3 D. 4 Câu 3: Hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích và tăng cường độ ánh sáng, ta có: A. Động năng ban đầu cực đại của các electron tăng lên B. Cường độ dòng quang điện tăng lên C. Hiệu điện thế hãm tăng lên D. Các quang electron đến anốt với vận tốc lớn hơn Câu 4: Cường độ dòng quang điện bão hòa bằng 40µA thì số electron bị bứt ra khỏi catốt tế bào quang điện trong1 giây là: A. 25.1013 B. 25.1014 C. 2,5.1013 D. Giá trị khác Câu 5: Giả sử các electron thoát ra khỏi catốt của tế bào quang điện đều bị hút về anốt, khi đó dòng quang điện có cường độ I = 0,32mA. Số electron thoát ra khỏi catốt trong mỗi giây là: A. 2.1019 B. 2.1017 C. 2.1015. D. 2.1013 Câu 6: Trong một tế bào quang điện có Ibh = 2 µA và hiệu suất lượng tử là 0,5%. Số photon đến Catốt trong mỗi giây là A. 4.1015. B.3.1015. C. 2,5.1015. D. 5.1014. Câu 7: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 546 nm vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện, có Ibh = 2 mA. Công suất lượng tử là P = 1,515 W. Tính hiệu suất lượng tử. A. 30,03.10-2%. B. 42,25.10-2%. C. 51,56.10-2%. D. 62,25.10-2%. Câu 8:Catốt của tế bào quang điện được chiếu sáng bởi ánh sáng có λ = 0,40µm, với năng lượng chiếu sáng trong một phút bằng 0,18J thì cường độ dòng quang điện bão hòa bằng 6,43µ A. Cho c =3.108 m/s, h = 6,623.10-34J.s, e = 1,6.10-19C. Hiệu suất quang điện bằng: A. 1,5% B. 0,33% C. 0,67% D. 90% Câu 9:Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,5 µ m vào Catot của tế bào quang điện thì tạo ra dòng quang điện bão hòa 40 mA. Giá trị của hiệu suất lượng tử là 6,625%. Cho biết h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C, c = 3.108 m/s. Công suất bức xạ đập vào Catôt là A.5,15 W. B.2,51 W. C.1,15 W. D.1,5 W. Câu 10(CĐ 2009): Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là A. 3,3696.1030 J. B. 3,3696.1029 J. C. 3,3696.1032 J. D. 3,3696.1031 J. Câu 11(CĐ 2009): Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10-4 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là A. 5.1014. B. 6.1014. C. 4.1014. D. 3.1014. Câu 12(ĐH – CĐ 2010): Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng A. 3,02.1019. B. 0,33.1019. C. 3,02.1020. D. 3,24.1019. Câu 13(ĐH – 2013): Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7.5.1014 Hz. Công suất phát xạ của nguồn là 10W. Số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây xấp xỉ bằng: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 219
A. 0,33.1020
B. 2,01.1019
C.
0,33.1019
D. 2,01.1020
CHỦ ĐỀ4:TIA RƠNGHEN (TIA X) Câu 1(CĐ 2007): Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B. có khả năng đâm xuyên khác nhau. C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện). Câu 2(ĐH 2008): Tia Rơnghen có A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm. Câu 3:Một ống rơnghen có thể phát ra được bước sóng ngắn nhất là 5Ao. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống bằng: A. 248,44V. B. 2kV. C. 24,844kV. D. 2484,4V. Câu 4(ĐH 2010): Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là A. 13,25 kV. B. 5,30 kV. C. 2,65 kV. D. 26,50 kV. Câu 5(CĐ 2010): Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng A. 4,83.1021 Hz. B. 4,83.1019 Hz. C. 4,83.1017 Hz. D. 4,83.1018 Hz. Câu 6:Hiệu điện thế nhỏ nhất giữa đối âm cực và catốt để tia Rơnghen có bước sóng 1Å là: A. 15kV B. 12kV C. 12,4kV D. 14,2kV Câu 7:Hiệu điện thế giữa catốt và đối âm cực của ống Rơnghen bằng 200kV. Cho biết electron phát ra từ catốt không vận tốc đầu . Bước sóng của tia Rơnghen cứng nhất mà ống phát ra là: A. 0,06Å B. 0,6Å C. 0,04Å D. 0,08Å Câu 8:Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơghen là 220kV a) Động năng của electron khi đến đối catốt (cho rằng vận tốc của nó khi bức ra khỏi catôt là vo=0) A. 1,26.10 -13 (J). B. 3,52.10-14(J). C. 1,6.10-14(J). D. 3,25.10-14(J) b) Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra A. 5,65.10-12 (m). B. 6,5.10-12(m). C. 6,2.10-12(m). D. 4.10-12(m) Câu 9:Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần (n > 1) , thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lượng ∆λ . Hiệu điện thế ban đầu của ống là: hc hc h c ( n − 1) hc ( n − 1) A. . B. . C. . D. . e( n − 1) ∆λ en ∆ λ en∆ λ e ∆λ Câu 10: Một ống Rơn-ghen trong mỗi giây bức xạ ra N = 3.1014 phôtôn. Những phôtôn có năng lượng trung bình ứng với bước sóng 10-10m. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống là 50kV. Cường độ dòng điện chạy qua ống là 1,5mA. Người ta gọi tỉ số giữa năng lượng bức xạ dưới dạng tia Rơnghen và năng lượng tiêu thụ của ống Rơn-ghen là hiệu suất của ống. Hiệu suất này xấp xỉ bằng: A. 0,2% B. 60% C. 0,8% D. 3% Câu 11(CĐ 2007): Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C; c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là A. 2,00 kV. B. 2,15 kV. C. 20,00 kV. D. 21,15 kV. Câu 12(ĐH – 2007): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là A. 0,4625.10-9 m. B. 0,6625.10-10 m. C. 0,5625.10-10 m. D. 0,6625.10-9 m. Trang | 220
Câu 13(ĐH – 2008): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 60,380.1018 Hz. B. 6,038.1015 Hz. C. 60,380.1015 Hz. D. 6,038.1018 Hz. CHỦ ĐỀ5:HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG. QUANG TRỞ VÀ PIN QUANG ĐIỆN. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp. B.Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng C.Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp. D.Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại. Câu 2: Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện ngoài: A. Công thoát của kim loại lớn hơn năng lượng kích hoạt của chất bán dẫn. B. Phần lớn quang trở hoạt động được khi bị kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy. C. Ánh sáng tím có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại Kali. D. Hầu hết các tế bào quang điện hoạt động được khi bị kích thích bằng ánh sáng hồng ngoại. Câu 3: Chọn câu đúng: A. Năng lượng kích hoạt trong hiện tượng quang điện trong nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại trong hiện tượng quang điện ngoài. B. Hiện tượng quang điện trong không bứt electron khỏi khối chất bán dẫn. C. Giới hạn quang dẫn của hiện tượng quang điện trong có thể thuộc vùng hồng ngoại. D. A, B, C đều đúng. Câu 4:Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong ? A. Tế bào quang điện . B. Điện trở nhiệt. C. Điôt phát quang. D. Quang điện trở. Câu 5:Suất điện động của pin quang điện có đặc điểm nào dưới đây? A. Chỉ xuất hiện khi được chiếu sáng. B. Có giá trị rất nhỏ. C. Có giá trị không đổi, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài. D. Có giá trị rất lớn. Câu 6:Chọn câu phát biểu sai về pin quang điện. A. Hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chắn. B. Là nguồn điện biến đối trực tiếp quang năng thành điện năng. C. Là nguồn điện biến đổi toàn bộ năng lượng Mặt Trời thành điện năng. D. Có suất điện động nằm trong khoảng từ 0,5V đến 0,8V. Câu 7:Điện trở của một quang điện trở có A. giá trị rất lớn. B. giá trị không đổi. C. giá trị thay đổi. D. giá trị rất nhỏ. Câu 8:Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện trong? A. điện môi. B. kim loại C. á kim. D. chất bán dẫn. Câu 9:Dụng cụ nào sau đây có thể biến quang năng thành điện năng? A. pin mặt trời. B. pin Vôn-ta. C. ác quy. D. đinamô xe đạp. Câu 10:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn ? A. hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. B. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khái khối bán dẫn. C. một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống( đèn Nêon). D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn cũng được cung cấp bởi nhiệt. Câu 11:Pin quang điện hoạt động dựa vào. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 221
B. hiện tượng quang điện trong. A. hiện tượng quang điện ngoài. C. hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. sự phát quang của các chất. Câu 12: Kết luận nào là Sai đối với pin quang điện. A. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện ngoài. B. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện trong. C. Trong pin, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. Phải có cấu tạo từ chất bán dẫn. Câu 13: Hiện tượng các êlectrôn................... để cho chúng trở thành các êlectron dẫn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. Hãy chọn các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống? A. bị bật ra khỏi catốt B. phá vỡ liên kết để trở thành electrôn dẫn C.chuyển động mạnh hơn D. chuyển lên quỹ đạo có bán kính lớn hơn Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang trở? A. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp bán dẫn có gắn hai điện cực. B. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị điện trở của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ C. Quang trở được dùng nhiều trong các hệ thống tự động, báo động. D. Quang trở chỉ hoạt động khi ánh sáng chiếu vào nó có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. Câu 15: Điều nào sau đây là đúng khi nói về pin quang điện? A. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến thành điện năng. B. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. A, B và C đều đúng Câu 16: Chọn câu sai: Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là A. Hiện tượng quang điện B. Sự phát quang của các chất C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng D. Hiện tượng quang dẫn Câu 17(ĐH – 2007): Phát biểu nào là sai? A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn. C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy. Câu 18(CĐ 2009): Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu 19(ĐH – 2009): Pin quang điện là nguồn điện, trong đó A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Câu 20(ĐH – 2011):Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng phát quang của chất rắn. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu 21(CĐ– 2012):Pin quang điện là nguồn điện A. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. B. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng. C. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. D. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 22: Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng ánh sáng là 0 , 6 m 2 . Ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1360 W / m 2 . Dùng bộ pin cung cấp năng lượng cho mạch ngoài, khi cường độ dòng điện là 4 A thì điện áp hai cực của bộ pin là 24 V . Hiệu suất của bộ pin là A. 14,25% . B. 11,76%. C. 12,54%. D. 16,52%.
Trang | 222
PHẦN 3 - QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ HYĐRO. SỰ PHÁT QUANG, TIA LASER VÀ MÀU SẮC CỦA CÁC VẬT. CHỦ ĐỀ1: CÁC TRẠNG THÁI DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRO (BÁN KÍNH, NĂNG LƯỢNG, VẬN TỐC) Câu 1:Trạng thái dừng của nguyên tử là A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử. C. Trạng thái trong đó mọi êléctron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân. D. Một số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trạng thái dừng của nguyên tử” trong mẫu nguyên tử Bo? A. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định. B. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử đứng yên. C. Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi đượ C. D. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng. Câu 3: Trong trạng thái dừng của nguyên tử thì: A. Electron đứng yên đối với hạt nhân B. Hạt nhân nguyên tử không dao động C. Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính tỉ lệ với bình phương một số nguyên D. Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính lớn nhất có thể có Câu 4:Điều nào sau đây là sai khi nói về mẫu nguyên tử Bo? A. Bán kính quỹ đạo dừng càng lớn thì năng lượng càng lớn. B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thụ hay bức xạ một cách gián đoạn. C. Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng kém bền vững. D. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng lớn luôn có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng nhỏ. Câu 5:Điều nào sau đây là sai khi nói về mẫu nguyên tử Bo? A. Trong trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính bất kì. B. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng càng cao thì càng kém bền vững. C. Năng lượng của nguyên tử ở trạng thái dừng bao gồm động năng của các electron và thế năng của chúng đối với hạt nhân. D. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. Câu 6:Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai giả thuyết của Bo? A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng. B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng. C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao nguyên tử sẽ phát ra phôtôn. D. Ở các trạng thái dừng khác nhau thì năng lượng của nguyên tử có giá trị khác nhau. Câu 7:Phát biểu nào sau đây là đúng với quan điểm của Bo về mẫu nguyên tử Hiđrô? A. Trong các trạng thái dừng, elêctrôn trong nguyên tử Hiđrô chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo tròn có bán kính hoàn toàn xác định. B. Bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp. C. Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với năng lượng lớn, bán kính nhỏ ứng với năng lượng nhỏ. D. A, B và C đều đúng. Câu 8:Nguyên tử chỉ tồn tại trong những................ xác định, gọi là các trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử .................Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống? A. trạng thái có năng lượng; không bức xạnăng lượng B. trạng thái có năng lượng; bức xạnăng lượng C. trạng thái cơ bản; bức xạnăng lượng D. trạng thái cơ bản; không bức xạnăng lượng ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 223
Câu 9:Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng ...............Trạng thái dừng có năng lượng càng cao thì càng ................ Do đó, khi nguyên tử ở các trạng thái dừng có ...............bao giờ nó cũng có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có ................ A. bền vững; kém bền vững; năng lượng lớn; năng lượng nhỏ B. kém bền vững; bền vững; năng lượng nhỏ; năng lượng lớn C. bền vững; kém bền vững; năng lượng nhỏ; năng lượng lớn D. kém bền vững; bền vững; năng lượng lơn; năng lượng nhỏ Câu 10: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng E n = −
13,6 eV , n = 1; 2; 3; …. Dùng n2
chùm êlectron có động năng Wđ để bắn các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Động năng Wđ tối thiểu để bứt được êlectron ra khỏi nguyên tử hiđrô là A. 13,6eV. B. -13,6eV. C. 13,22eV. D. 0,378eV. Câu 11: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng E n = −
13,6 eV , n = 1; 2; 3;… Dùng n2
chùm êlectron có động năng Wđ để bắn các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Để êlectron chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo bằng 8,48.10-10m thì động năng của các êlectron phải thỏa mãn A. Wđ ≥ 12,75eV. B. Wđ = 12,75eV. C. Wđ ≥ 12,089eV. D. Wđ= 10,20eV. Câu 12: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng E n = −
13,6 eV , n = 1; 2; 3; …. Dùng n2
chùm êlectron có động năng Wđ = 16,2eV để bắn các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, êlectron rời khỏi nguyên tử có vận tốc cực đại là A. 9,14.1011 m/s. B. 9,56.105 m/s. C. 9,56.106 m/s. D. 0 Câu 13: Bán kính quỹ đạo Bohr thứ năm là 13,25.10-10m. Một bán kính khác bằng 4,77.10-10 m sẽ ứng với bán kính quỹ đạo Bohr thứ A. 3 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 14:(ĐH 2010)Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0. Câu 15: Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển động trên quĩ đạo N thì tốc độ chuyển động của electron quanh hạt nhân là A. 9,154.105 m/s. B. 5,465.105 m/s. C. 5,465.106 m/s. D. 9,154.106 m/s. Câu 16: Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển động trên quĩ đạo M thì vận tốc của electron là v1. Khi electron hấp thụ năng lượng và chuyển lên quĩ đạo P thì vận tốc của electron là v2. Tỉ số vận tốc v 1 là v
2
A. 1 2
B. 2
C. 1
D. 4
4
Câu 17: Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển động trên quĩ đạo cơ bản thì vận tốc của electron là v1. Khi electron hấp thụ năng lượng và chuyển lên quĩ đạo dừng thứ n thì vận tốc của electron là v2 với 3v2 = v1. Biết năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng thứ n là En = −
13,6 eV , n2
n = 1; 2; 3; … Năng lượng mà electron đã hấp thụ bằng: A. 16,198.10-19J B. 19,198.10-18J. C. 16,198.10-20J D. 19,342.10-19J Câu 18(ĐH – 2008): Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m. Câu 19(ĐH – 2009): Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV.
Trang | 224
Câu 20(ĐH – 2011): Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. L. B. N. C. O. D. M. Câu 21(ĐH – 2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng A. 9. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22(ĐH – 2013): Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hiđrô bằng A. 84,8.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 132,5.10-11m. D. 47,7.10-11m. CHỦ ĐỀ2:CÁC DÃY QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRO Câu 1: Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào của thang sóng điện từ: A. Tử ngoại B. Hồng ngoại. C. Khả kiến. D. Một phần thuộc vùng tử ngoại, một phần thuộc khả kiến. Câu 2: Chọn câu sai: A. Các vạch trong dãy Laiman được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo K. B. Các vạch trong dãy Banme được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo N. C. Các vạch trong dãy Passen được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo M. D. Bốn vạch quang phổ Hα , Hβ , Hγ , Hδ trong dãy Banme hoàn toàn nằm trong vùng khả kiến. Câu 3: Chọn câu đúng: A. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K. B. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Laiman ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo P về quỹ đạo K. C. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Laiman ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K. D. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Passen ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo N về quỹ đạo M. Câu 4: Xét nguyên tử Hiđro. Gọi E1 là năng lượng phôtôn của vạch phổ thứ hai của dãy Banme, E2 là năng lượng phôtôn của bức xạ Hγ , E3 là năng lượng phôtôn phát xạ khi nguyên tử chuyển từ mức P về mức O. Khi đó: A. E3< E1< E2 B. E3< E2< E1 C. E2< E3< E1 D. Một sự so sánh khác. Câu 5: Nguyên tử Hiđro bị kích thích nên electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử Hiđro có thể tạo ra một phổ phát xạ gồm: A. Hai vạch của dãy Laiman. B. Hai vạch của dãy Banme. C. Một vạch dãy Laiman và hai vạch dãy Banme. D. Một vạch dãy Banme và hai vạch dãy Laiman. Câu 6:Khi nguyên tử hiđrô bị kích thích và êlectron ở trạng thái dừng quỹ đạo M, nó chuyển về trạng thái cơ bản theo hai cách sau: cách 1: chuyển từ quỹ đạo M về trạng thái cơ bản; cách 2: chuyển từ quỹ đạo M xuống trạng thái dừng quỹ đạo L rồi chuyển về trạng thái cơ bản. Trong hai cách trên cách nào êlectron bị mất nhiều năng lượng hơn? A. chưa xác định. B. cách 2. C. cách 1. D. như nhau. Câu 7:Khi electron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các quỹ đạo M, N, O, … chuyển về quỹ đạo L thì nguyên tử hiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy: A. Pasen. B. Banme. C. Laiman. D. Chưa xác định. Câu 8:Các vạch trong dãy Banme của quang phổ hiđrô thuộc vùng nào sau đây? A. Tử ngoại. B. Nhìn thấy và tử ngoại. C. Nhìn thấy. D. Hồng ngoại. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 225
Câu 9:Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các quỹ đạo L, M, N, O, … chuyển về quỹ đạo K thì nguyên tử hiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy: A. Banme. B. Pasen. C. Laiman. D. Chưa xác định. Câu 10(CĐ 2008): Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ của dãy Banme (Balmer), λ1 là bước sóng dài nhất của dãy Pasen (Paschen) trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. Biểu thức liên hệ giữa λα , λβ , λ1 là A. λ1 = λα - λβ . B. 1/λ1 = 1/λβ – 1/λα C. λ1 = λα + λβ . D. 1/λ1 = 1/λβ + 1/λα Câu 11:Gọi λ 1 và λ 2 lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai trong dãy
Lai man. Gọi λα là bước sóng của vạch H α trong dãy Banme. Xác định mối liên hệ λα , λ 1 , λ 2 A.
1 1 1 = + λ α λ1 λ 2
B.
1 1 1 = λ α λ1 λ 2
C.
1 1 1 = λ α λ 2 λ1
D. λα = λ1 + λ2
Câu 12: Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560µm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220µm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là A. 0,0528µm B. 0,1029µm C. 0,1112µm D. 0,1211µm Câu 13: Bức xạ trong dãy Laiman của nguyên tử hyđro có bước sóng ngắn nhất là 0,0913 µ m . Mức năng lượng thấp nhất của nguyên tử hyđro bằng: A. 2,18. 10-19 J. B. 218. 10-19 J C. 21,8.10-19 J. D. 2,18. 10-21 J Câu 14: Các bước sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Laiman và Banme của nguyên tố
hiđro là λLm = 0,1218µm và λBm = 0,6563µm . Năng lượng của phôtôn phát ra electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K là: A. 11,2eV. B. 10,3eV C. 1,21eV D. 12,1eV Câu 15:Các mức năng lượng của nguyên tử H ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức En= -
13 , 6 eV, với n là số nguyên n= 1,2,3,4 ... ứng với các mức K, L, M, N. Tính tần số của bức n2
xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme A.2,315.1015 Hz. B.4,562.1014 HzC.4,463.1015 Hz. D. 2, 919.1014 Hz Câu 16:Cho bước sóng của 4 vạch quang phổ nguyên tử Hiđrô trong dãy Banme là vạch đỏ H α = 0,6563, vạch lam H β = 0,4860, vạch chàm H γ = 0,4340, vạch tím H δ = 0,4102 µm . Hãy tìm bước sóng của 3 vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại? A. λ43=1,8729 µm ; λ53=1,093 µm ; λ63=1,2813 µm B. λ43=1,8729; λ53=1,2813 µm ; λ63=1,094. C. λ43=1,7829 µm ; λ53=1,2813 µm ; λ63=1,093 µm D. λ43=1,8729 µm ; λ53=1,2813 µm ; λ63=1,903 µm Câu 17: Khi nguyên tử Hiđro ở mức năng lượng kích thích P chuyển xuống các mức năng lượng thấp hơn sẽ có khả năng phát ra tối đa bao nhiêu vạch phổ? A. 4 B. 5 C. 12. D. 15 Câu 18:Hidro ở quĩ đạo P, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch tối đa thuộc dãy Laiman là A. 5 vạch. B. 8 vạch. C. 10 vạch. D.12 vạch. Câu 19:Hidro ở quĩ đạoN, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa thuộc dãy Banme là A. 3 vạch B. 2 vạch C. 1 vạch. D. 4 vạch Câu 20: Các nguyên tử hiđrô bị kích thích và êlectron chuyển lên trạng thái dừng ứng bán kính bằng 25ro (ro là bán kính quỹ đạo Bo). Số vạch phổ phát ra được tối đa trong trường hợp này thuộc dãy Banme là A. 2 B. 3 C. 4 D. 9 Câu 21: Các nguyên tử hiđrô bị kích thích và êlectron chuyển lên trạng thái dừng ứng bán kính bằng 16ro (ro là bán kính quỹ đạo Bo). Số vạch phổ phát ra được tối đa trong trường hợp này là A. 6 B. 7 C. 9 D. 8 Câu 22(CĐ 2007): Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là Trang | 226
0,1217 µm , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 µm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M →K bằng A. 0,1027 µm . B. 0,5346 µm . C. 0,7780 µm . D. 0,3890 µm . -19 -34 Câu 23(ĐH – 2007): Cho: 1eV = 1,6.10 J; h = 6,625.10 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,4340 µm. B. 0,4860 µm. C. 0,0974 µm. D. 0,6563 µm. Câu 24: Cho biết các mức năng lượng ở các trạng thái dừng của nguyên tử Hidrô xác định theo công thức E n = − 13 , 6 n 2 ( eV ), n nguyên dương. Tỉ số giữa bước sóng lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất trong các dãy Laiman, Banme, Pasen của quang phổ Hidrô tuân theo công thức A. 4 n ( 2 n − 1) . B. ( n + 1) 2 ( 2 n + 1) . C. ( n + 1) 2 ( 2 n − 1) . D. 4 n ( 2 n + 1) . -34 Câu 25(CĐ 2008): Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014 Hz. C. 3,879.1014 Hz. D. 6,542.1012 Hz. Câu 26(ĐH – 2008): Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là λ1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ2 thì bước sóng λαcủa vạch quang phổ Hα trong dãy Banme là A. (λ1 + λ2).
B.
λ1λ2 . λ1 −λ2
C. (λ1−λ2).
D.
λ1λ2 λ1 +λ2
Câu 27(CĐ 2009): Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng A. 102,7 µm. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm. Câu 28(CĐ 2009): Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me lần lượt là λ1 và λ2. Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị là A. λ 1λ 2 . B. λ 1λ 2 . C. λ 1λ 2 . D. λ 1λ 2 . 2( λ 1 + λ 2 )
λ1 + λ 2
λ1 − λ 2
λ 2 − λ1
Câu 29(ĐH – 2009): Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A. 3. B. 1. C. 6. D. 4. Câu 30(ĐH – 2009):Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng A. 1,21 eV B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV. Câu 31(ĐH – CĐ 2010): Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô
được tính theo công thức E n = −
13,6 eV (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ n2
quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng A. 0,4350 µm. B. 0,4861 µm. C. 0,6576 µm. D. 0,4102 µm. Câu 32(ĐH – CĐ 2010): Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là A.λ31 =
λ32λ21 . λ21 − λ31
B.λ31 = λ32 - λ21.
C.λ31 = λ32 + λ21.
D.λ31 =
λ32λ21 . λ21 + λ31
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUYỂN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2015 – 2016Trang | 227
Câu 33(ĐH – CĐ 2010): Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = - 1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = - 3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng A. 0,654.10-7m. B. 0,654.10-6m. C. 0,654.10-5m. D. 0,654.10-4m. Câu 34(ĐH – 2011): Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được
xác định bởi công thức E n =
− 13,6 (eV ) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô n2
chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2 là A. λ 2 = 5 λ 1 . B. 27 λ 2 = 128 λ 1 . C. λ 2 = 4 λ 1 . D. 189 λ 2 = 800 λ 1 . Câu 35(ĐH – 2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số A. f3 = f1 – f2 B. f3 = f1 + f2 D. f 3 = f1 f 2 f12 + f 2 2 C. f 3 = f1 + f 2
Câu 36(ĐH – 2013): Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác
định bằng biểu thức E n = − 1 3,26 (eV) (n = 1, 2, 3,…). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có n
năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là A. 1,46.10-8 m. B. 1,22.10-8 m. C. 4,87.10-8m. D. 9,74.10-8m. CHỦ ĐỀ3:SỰ PHÁT QUANG (HUỲNH QUANG VÀ LÂN QUANG). MÀU SẮC CỦA CÁC VẬT. Câu 1: Chọn câu sai khi nói về sự phát quang: A. Khi chất khí được kích thích bởi ánh sáng có tần số f, sẽ phát ra ánh sáng có tần số f’<f. B. Đèn huỳnh quang là việc áp dụng sự phát quang của chất khí. C. Ánh sáng lân quang có thể kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng màu chàm. Câu 2: Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng màu đỏ và màu lục. Nếu kích thích phát quang bằng ánh sáng màu vàng thì chất đó có thể phát ra ánh sáng màu gì? A. Màu vàng B. Màu lục C. Màu đỏ D. Màu lam Câu 3:Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự quang - phát quang? A. Tia lửa điện. B. Hồ quang. C. Ngọn đèn cồn. D. Bóng đèn ống. Câu 4:Một chất phát quang hấp thụ bức xạ có tần số 7,5.1014 Hz thì nó có thể phát ra được bức xạ có bước sóng A. 0,38µm. B. 0,34µm. C. 0,40µm. D. 0,45µm. Câu 5:Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang A. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. D. được phát ra bởi các chất rắn và chất lỏng. Câu 6:Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang A. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. có thể tồn tại khá lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. D. được phát ra bởi các chất rắn, chất lỏng và chất khí. Câu 7:Ánh sáng kích thích màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng màu nào dưới đây? A. Ánh sáng chàm. B. Ánh sáng đỏ. C. Ánh sáng vàng. D. Ánh sáng lục. Câu 8:Một vật màu vàng thì Trang | 228
A. phản xạ, tán xạ ánh sáng vàng. B. cho tất cả ánh sáng khác truyền qua. C. hấp thụ và cho truyền các ánh sáng khác. D. phản xạ tất cả ánh sáng khác. Câu 9:Khi chiếu vào tấm bìa đỏ chùm sáng trắng, ta thấy tấm bìa màu A. đỏ. B. trắng. C. đen. D. tím. Câu 10: Khi chiếu vào tấm bìa trắng chùm sáng đỏ, ta thấy tấm bìa màu A. cam. B. đen. C. trắng. D. đỏ. Câu 11: Khi chiếu vào tấm bìa tím chùm sáng lam, ta thấy tấm bìa màu A. tím. B. lam. C. đen. D. chàm. Câu 12: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49µm và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52µm, người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là A. 79,6% B. 82,7% C. 66,8% D. 75,0% Câu 13(CĐ 2007): Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 và λ2 (với λ1< λ2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1 . B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2 . C. hai ánh sáng đơn sắc đó. D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ2 . Câu 14(CĐ 2009): Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục. Câu 15(ĐH – CĐ 2010):Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 0,55 µm. B. 0,45 µm. C. 0,38 µm. D. 0,40 µm. Câu 16(ĐH – CĐ 2010): Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. quang - phát quang. C. hóa - phát quang. D. tán sắc ánh sáng. Câu 17(ĐH – 2011): Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 µm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 µm . Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phá quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là 4 2 1 1 A. . B. . C. . D. . 5 5 5 10 CHỦ ĐỀ4:TIA LASER Câu 1: Có bao nhiêu loại laze: A. 1 B. 2 C.3 D. 4 Câu 2:Laze là nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng A. sự phát quang. B. phát xạ cảm ứng. C. cộng hưởng ánh sáng. D. phản xạ lọc lựa. Câu 3:Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A. Công suất lớn. B. Độ đơn sắc cao. C. Độ định hướng cao. D. Cường độ lớn. Câu 4:Bút laze là ta thường dùng trong đầu đọc đĩa CD, trong các thí nghiệm quang học ở trường phổ thông là thuộc laze A. rắn. B. khí. C. lỏng. D. bán dẫn. Câu 5:Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 mm, chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10-7 s và công suất của chùm laze là 105 MW. Số phôtôn có trong mỗi xung là A. 2,62.1029 hạt. B. 2,62.1025 hạt. C. 2,62.1015 hạt. D. 5,2.1020 hạt. Câu 6(ĐH – 2012): Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45µm với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60µm với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là A.1 B. 20/9 C. 2 D. 3/4.
Câu 7:Một phôtôn có năng lượng 1,79(eV) bay qua hai nguyên tử có hiệu 2 mức năng lượng nào đó là 1,79(eV), nằm trên cùng phương của phôtôn tới. Các nguyên tử này có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôtôn có thể thu được sau đó, theo phương của phôtôn tới. Hãy chỉ ra đáp số sai: A. x = 0 B. x = 1 C. x = 2 D. x = 3 Câu 8:Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P = 10 W, đường kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e = 2 mm và nhiệt độ ban đầu là 300C. Biết khối lượng riêng của thép D = 7800 kg/m3 ; Nhiệt dung riêng của thép c = 448 J/kg.độ ; nhiệt nóng chảy của thép L = 270 kJ/kg và điểm nóng chảy của thép tc = 15350C. Thời gian khoan thép là A. 1,16 s B. 2,78 s C. 0,86 s D. 1,56 s. ---------------------------------------------- ----------------------------------------------
Trang | 230
CHƯƠNG VII - HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
PHẦN 1 - CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 10
Câu 1:Cho hạt nhân 5 X . Hãy tìm phát biểu sai: A. Số nơtron: 5. B. Số prôtôn: 5. C. Số nuclôn: 10 D. Điện tích hạt nhân: 6e 29 Si , hạt nhân 2040Ca có nhiều hơn Câu 2:(CĐ 2010) So với hạt nhân 14 A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. Câu 3: Tính theo đơn vị eV/c2, một đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng: A. 931,5 MeV/c2. B. 931,5 eV/c2. C. 931,5 keV/c2. D. 9,315 MeV/c2. Câu 4:Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng A. số prôtôn B. số nơtrôn C. số nuclôn D. năng lượng liên kết Câu 5: Đơn vị khối lượng nguyên tử là: A. khối lượng của một nuclôn B. khối lượng của một nguyên tử 12C C. khối lượng của một nguyên tử hyđrô D. khối lượng bằng một phần mười hai khối lượng của nguyên tử cacbon 12C Câu 6: Số nguyên tử có trong 2g 105 Bo : A. 4,05.1023 B. 6,02.1023 C. 12,04. 1022 D. 2,95.1023 Câu 7: Số nguyên tử có trong 1 gam Hêli (mHe = 4,003u) là: A. 15,05.1023 B. 35,96.1023 C. 1,50.1023 D. 1,50.1022 Câu 8: Số prơtơn có trong 1g 105 Bo : A. 4,05.1023 B. 6,02.1023 C. 12,04. 1022 D. 3,01.1023 Câu 9: Số nơtrôn có trong 10g 131 53 I : 23 A. 34,05.10 B. 6,02.1023 C. 12,04. 1022 D. 35,84.1023 3 Câu 10(CĐ 2007): Hạt nhân Triti ( T1 ) có A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn. C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron). Câu 11(ĐH – 2007): Phát biểu nào là sai? A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị. C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 12(ĐH – 2007): Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani U92238 là 238 g/mol. Số nơtrôn (nơtron) trong 119 gam urani U 238 là A. 8,8.1025. B. 1,2.1025. C. 4,4.1025. D. 2,2.1025. 23 Câu 13(CĐ 2008): Biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam Al1327 là A. 6,826.1022. B. 8,826.1022. C. 9,826.1022. D. 7,826.1022. Câu 14(CĐ 2009): Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g 238 92 U có số nơtron xấp xỉ là 23 25 A. 2,38.10 . B. 2,20.10 . C. 1,19.1025. D. 9,21.1024. Câu 15(CĐ – 2012):Hai hạt nhân 13 T và 32 He có cùng A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn.
PHẦN 2 - PHẢN ỨNG HẠT NHÂN CHỦ ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH VÀ SỐ KHỐI Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân: ZA11 X + ZA22 B → ZA33Y + ZA44 C . Câu nào sau đây đúng: A. A1 – A2 = A2 – A4 B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4 C. A1 + A2 = A3 + A4 D. Câu B và C đúng. 10 Câu 2: Khi bắn phá 5 Bo bằng hạt α thì phóng ra nơtrôn, phương trình phản ứng là: A. 105 Bo + α → 137 N + n
B. 105 Bo + α → 168O + n
C. 105 Bo + α → 199 F + n
D. 105 Bo + α → 126C + n
Câu 3: Cho phản ứng hạt nhân: A. α .
37 17
Cl + X → n +
B. P.
Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân:
23 11
37 18
Ar . X là hạt:
C. β +
D. β −
20 Na + p → 10 Ne + X. Trong đó X là tia:
A. β − B. β + . C. γ D. α Câu 5: Phản ứng hạt nhân là: A. Sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ thành 1 hạt nhân nặng. B. Sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác. C. Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến thành hạt nhân nhẹ bền hơn. D. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo toả nhiệt. Câu 6: Cho các định luật: I: Bảo toàn năng lượng II:Bảo toàn khối lượng. III: Bảo toàn điện tích IV:Bảo toàn số khối V: Bảo toàn động lượng Trong phản ứng hạt nhân định luật nào nu trn được nghiệm đúng: A. I, II, IV B. II, IV, V. C.I,II,V D. I, III, IV, V 27 Câu 7: Khi bắn phá 13 Al bằng hạt α , ta thu được nơtrôn, pôzitrôn và một nguyên tử mới là: 40 Ar D. 1430 Si A. 1531P B. 1632 S C. 18 Câu 8(CĐ 2007): Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. số nuclôn. B. số nơtrôn (nơtron). C. khối lượng. D. số prôtôn. Câu 9: Trong phản ứng hạt nhân: A. có sự bảo toàn của tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm. B. chỉ có sự bảo toàn của các điện tích dương. C. có sự bảo toàn của tổng đại số các điện tích. D. không có sự bảo toàn năng lượng. 4 16 Câu 10(CĐ – 2012):Cho phản ứng hạt nhân: X + 19 9 F → 2 He + 8 O . Hạt X là A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prôtôn. Câu 11: U235 hấp thụ nơtrôn nhiệt, phân hạch và sau một vài quá trình phản ứng dẫn đến kết quả 143 90 − tạo thành các hạt nhân bền theo phương trình sau: 235 92 U + n → 60 Nd + 40 Zr + xn + y β + yv , trong đó x và y tương ứng là số hạt nơtrôn, êlectrôn và phản nơtrinô phát ra, x và y bằng: A. x = 4 ; y = 5 B. x = 5 ; y = 6 C. x = 3 ; y = 8 D. x = 6 ; y = 4
CHỦ ĐỀ 2: CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG (Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng, năng lượng phản ứng…) Câu 1(CĐ 2007): Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 2(CĐ 2007): Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).
Câu 3(ĐH – 2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. Câu 4(ĐH – 2012): Các hạt nhân đơteri 12 H ; triti 13 H , heli 24 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là A. 12 H ; 24 He ; 13 H . B. 12 H ; 13 H ; 24 He . C. 24 He ; 13 H ; 12 H . D. 13 H ; 24 He ; 12 H . Câu 5(CĐ – 2012):Trong các hạt nhân: 42 He , 37 Li ,
56 26
Fe và
235 92
U , hạt nhân bền vững nhất là
235 U A. 92 B. 56 C. 37 Li D. 42 He . 26 Fe . Câu 6(ĐH – 2013): Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng nhỏ . B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ 12 Câu 7: 6 C có khối lượng hạt nhân là 11,9967u. Độ hụt khối của nó là: A. 91,63 MeV/c2 B. 82,94 MeV/c2 C. 73,35MeV/c2 D. 92,2 MeV/c2 Câu 8: 178O có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Năng lượng liên kết riêng của mỗi nuclôn là: A. 8,79 MeV. B. 7,75 MeV. C. 6,01MeV. D. 8,96 MeV. 4 Câu 9: Hạt nhân 2 He có khối lượng 4,0015u. Năng lượng cần thiết để phá vỡ hạt nhân đó là: A. 26,49 MeV. B. 30,05 MeV. C. 28,30 MeV. D. 66,38 MeV. 30 27 27 Al + α → 15 P + n. Câu 10: Khi bắn phá 13 Al bằng hạt α . Phản ứng xảy ra theo phương trình: 13 Biết khối lượng hạt nhân mAl = 26,97u và mP = 29,970u, m α = 4,0013u. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì năng lượng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra: A. 6,86 MeV. B. 3,26 MeV. C. 1,4 MeV. D. 2,5 MeV. 9 Câu 11: Nếu mỗi giây khối lượng mặt trời giảm 4,2.10 kg thì công suất bức xạ của mặt trời bằng: A. 3,69.1026 W. B. 3,78.1026 W. C. 4,15.1026W. D. 2,12.1026 W. 12 Câu 12: Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân 6 C thành 3 hạt α là:(cho mC12 = 11,9967u; mα = 4,0015u) A. 7,598 MeV. B. 8,1913 MeV. C. 5,049 MeV. D. 7,266 MeV. 9 Câu 13: Dưới tác dụng của bức xạ γ , hạt nhân 4 Be có thể tách thành 2 hạt 24 He . Biết mBe = 9,0112u, mHe = 4,0015u. Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ γ phải có tần số tối thiểu: A. 1,58.1020 Hz. B. 2,69. 1020 Hz. C. 1,05.1020 Hz. D. 3,38. 1020 Hz. 210 Câu 14: Pôlôni phóng xạ α biến thành chì theo phản ứng: 84 Po → 24 He + 206 82 Pb . Biết mPo = 209,9373u; mHe = 4,0015u; mPb = 205,9294u. Năng lượng cực đại toả ra ở phản ứng trên bằng: A. 106,5.10-14J. B. 95,4.10-14J. C. 86,7.10-14J. D. 15,5.10-14J. Câu 15: Xét phản ứng: 12 D + 12 D → 31T + p. Biết mD = 2,0136u; mT = 3,0160u; mP = 1,0073u. Năng lượng cực đại mà 1 phản ứng toả ra là: A. 3,63 MeV. B. 4,09 MeV. C. 5,01 MeV. D. 2,91 MeV. 12 Câu 16: Hạt nhân 6 C bị phân rã thành 3 hạt α dưới tác dụng của tia γ . Biết m α = 4,0015u; mC = 12,00u. Bước sóng ngắn nhất của tia γ (để phản ứng xảy ra) là: A. 301.10-5Ao. B. 296.10-5Ao. C. 189.10-5Ao. D. 258.10-5Ao. 20 Câu 17: Một bức xạ γ có tần số 1,762.10 Hz. Động lượng của 1 phôtôn là: A. 0,730 MeV/c B. 0,015 MeV/c C. 0,153 MeV/c D. 0,631 MeV/c Câu 18: Công thức chuyển đổi nào sau đây là đúng:
A. 1
eV 1, 6 .1 0 − 1 9 ≈ ≈ 1, 7 8 .1 0 − 3 6 kg. c2 (3 .1 0 8 ) 2
B. 1kg ≈ 0,56.1033 MeV/c2.
MeV -33 D. 1kg ≈ 5.6.1036 eV. ≈ 1,78.10 kg. c2 Câu 19: Một hạt nhân khối lượng m, chứa Z prôtôn khối lượng mP và N nơtrôn khối lượng mn, thì có độ hụt khối là: A. ∆ m = N.mn – Z.mP B. ∆ m = m – N.mn – Z.mP C. ∆ m = (N.mn + Z.mP) – m. D. ∆ m = Z.mP - N.mn Câu 20: Năng lượng nghỉ của một hạt cĩ khối lượng m = 1mg là: A. 9.108J. B. 9.109J. C. 9.1010J. D. 9.1011J. 235 Câu 21: Mỗi phản ứng phân hạch của U toả ra trung bình 200 MeV. Năng lượng do 1g U235 toả ra, nếu phân hạch hết tất cả là: A. 8,2.103MJ. B. 82.103MJ. C. 850MJ. D. 8,5.103MJ. Câu 22: Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng của hai hạt nhân X 1 và X 2 tạo thành hạt nhân Y C. 1
và một nơtron bay ra:
A1 Z1
X1 +
A2 Z2
X 2 → ZAY + n , nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân X 1 , X 2 và
Y lần lượt là a, b và c thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó: A. a + b + c B. a + b − c C. c − b − a D. không tính được vì không biết động năng của các hạt trước phản ứng Câu 23 (CĐ 2007): Xét một phản ứng hạt nhân: H12 + H12 → He23 + n01 . Biết khối lượng của các hạt nhân (H12):mH = 2,0135u ; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là A.7,4990 MeV. B. 2,7390 MeV. C. 1,8820 MeV. D. 3,1654 MeV. 23 Câu 24: Năng lượng liên kết của hạt α là 2 8, 4 M eV và của hạt nhân 11 Na là 1 9 1, 0 M eV . Hạt nhân
23 11
Na bền vững hơn hạt α vì
A. năng lượng liên kết của hạt nhân B. số khối lượng của hạt nhân C. hạt nhân
23 11
23 11
23 11
Na lớn hơn của hạt α
Na lớn hơn của hạt α
Na là đồng vị bền còn hạt α là đồng vị phóng xạ
23 D. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 11 Na lớn hơn của hạt α 2 2 Câu 25: Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: 1 D + 1 D → Az X + 01 n Biết độ hụt khối của hạt nhân D là ∆ m p = 0 , 0 0 2 4 u và của hạt nhân X là ∆ m x = 0, 0083u . Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng
lượng ? Cho 1u = 9 3 1 M eV / c 2 A. Tỏa năng lượng là 4 , 2 4 M eV B. Tỏa năng lượng là 3, 2 6 M e V C. Thu năng lượng là 4 , 2 4 M e V D. Thu năng lượng là 3, 2 6 9 M eV Câu 26: Một phản ứng hạt nhân là tỏa năng lượng nếu: A. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản ứng B. tổng số nuclôn của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản ứng C. tổng khối lượng (nghỉ) của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt sau phản ứng D. tổng khối lượng (nghỉ) của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn của các hạt sau phản ứng Câu 27: Một hạt nhân có 8 prôtôn và 9 nơtrôn. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 7,75 MeV/nuclon.Biết mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1uc2 = 931,5 MeV. Khối lượng của hạt nhân đó bằng bao nhiêu ? A. 16,995u B. 16,425u C. 17,195u D. 15,995u 26 Câu 28: Biết khối lượng của các nguyên tử hyđrô, nhôm ( 1 3 A l ) và của nơtrôn lần lượt là 2 m H = 1, 0 0 7 8 2 5 u ; m Al = 25, 986982 u ; mn = 1,0087u, me = 0,000549uvà 1uc = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nhôm sẽ là: A. 211,8MeV B. 205,5MeV C. 8,15MeV/nuclôn D. 7,9MeV/nuclôn Câu 29: Chu trình các bon của Bethe như sau:
p+
12 6
C →
13 7
N ;
p+
13 6
C →
14 7
N
p+
14 7
p+
15 7
13 7
N →
13 6
C + e+ + v
15 8
O →
15 7
N + e− + v
N →
15 8
O ;
N →
12 6
C + 24 H e
Năng lượng tỏa ra trong một chu trình các bon trên bằng bao nhiêu ? Biết khối lượng các nguyên tử hyđrô, hêli và êlectrôn lần lượt là m H = 1, 007825u ; m He = 4, 002603u và m e = 0, 000549u ; 1u = 9 3 1, 5 M eV / c 2
A. 49,4MeV B. 24,7MeV C. 12,4 MeV D. không tính được vì không cho khối lượng của các nguyên tử còn lại Câu 30: Một nhà máy điện nguyên tử dùng U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu công suất của nhà máy là 1920MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày: (Cho NA = 6,02.1023/mol, lấy khối lượng gần đúng của hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng) A. 0,675kg. B. 1,050kg. C. 6,75kg. D. 7,023kg. Câu 31 (ĐH – 2007): Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 126 thành các nuclôn riêng biệt bằng A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV. Câu 32 (CĐ 2008): Hạt nhân Cl1737 có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron) là1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân bằng A. 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV. D. 8,5684 MeV. 10 Câu 33 (ĐH – 2008): Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104 Be là A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV. 23 1 4 20 Câu 34(CĐ 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 11 Na + 1 H → 2 He + 10 Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 23 11
4 1 Na ; 20 10 Ne ; 2 He ; 1 H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV. C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV. Câu 35 (CĐ 2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16 8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087
u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16 8 O xấp xỉ bằng A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV. 3 2 4 Câu 36 (ĐH – 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 1T + 1 D → 2 He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV. Câu 37 (ĐH – CĐ 2010 ): Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2. Câu 38 (ĐH – CĐ 2010): Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ∆EX, ∆EY, ∆EZ với ∆EZ< ∆EX< ∆EY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y. 40 6 Câu 39 (ĐH – CĐ 2010 ): Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar ; 3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6 40 3 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 18 Ar A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. Câu 40 (ĐH – CĐ 2010): Cho phản ứng hạt nhân 13 H + 12 H → 24 He + 01n + 17, 6 MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J. 210 Câu 41 (ĐH – CĐ 2010): Pôlôni 84 Po phóng xạ α và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các MeV hạt nhân Po; α; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = 931,5 2 . Năng c lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV. Câu 42 (ĐH – 2011): Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này A. tỏa năng lượng 1,863 MeV. B. tỏa năng lượng 18,63 MeV. C. thu năng lượng 1,863 MeV. D. thu năng lượng 18,63 MeV. 4 Câu 43 (ĐH – 2012): Tổng hợp hạt nhân heli 2 He từ phản ứng hạt nhân 11H + 37 Li → 24 He + X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV. Câu 44 (CĐ – 2012):Cho phản ứng hạt nhân: 12 D +12 D →32 He +10 n . Biết khối lượng của 2 1
D,32 He,10 n lần lượt là mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng A. 1,8821 MeV. B. 2,7391 MeV. C. 7,4991 MeV. D. 3,1671 MeV. Câu 45 (ĐH – 2013): Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A. 1,25 m0. B. 0,36 m0 C. 1,75 m0 D. 0,25 m0 Câu 46 (ĐH – 2013): Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của 235U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200 MeV; số A-vô-ga-đrô NA=6,02.1023 mol-1. Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là A. 461,6 kg. B. 461,6 g. C. 230,8 kg. D. 230,8 g. Câu 47 (ĐH – 2013): Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri 21 D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u= 931,5MeV / c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 21 D là: A. 2,24 MeV B. 4,48 MeV C. 1,12 MeV D. 3,06 MeV
CHỦ ĐỀ 3: SỰ PHÓNG XẠ Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực tương tác điện (lực Coulomb) B. Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ, .. C. Trong phóng xạ hạt nhân khối lượng được bảo toàn D. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng Câu 2: Cơ chế phân rã phóng xạ β + có thể là A. một pôzitrôn có sẵn trong hạt nhân bị phát ra B. một prôtôn trong hạt nhân phóng ra một pôzitrôn và một hạt khác để chuyển thành nơtrôn C. một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển hóa thành một pôzitrôn D. một êlectrôn của nguyên tử bị hạt nhân hấp thụ, đồng thời nguyên tử phát ra một pôzitrôn Câu 3: 210 84 Po phân rã α thành hạt nhân X. Số nuclôn trong hạt nhân X là: A. 82 B. 210 C. 124 D. 206 Câu 4: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Phóng xạ hạt nhân A. không phải là phản ứng hạt nhân B. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C. là phản ứng hạt nhân toả năng lượng
D. là phản ứng hạt nhân phụ thuộc các điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ, … Câu 5: Câu nào sau đây sai khi nói về tia α : A. Là chùm hạt nhân của nguyên tử Hêli. B. Có khả năng ion hoá chất khí. C. Có tính đâm xuyên yếu. D. Có vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng. A A− 4 Câu 6: Cho phương trình phân rã hạt nhân: Z X → Z − 2Y + X . Sự phân rã trên phóng ra tia: A. β
C. β '
B. γ
D. α
Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân: X → Y + β Trị số của Z là: A. Z – 2 B. Z + 2 C. Z–1 Po → Câu 8: Cho phản ứng: 209 + X . X là h ạ t nhân: α 84 ’
+
A' Z'
A Z
D. Z + 1
A. 20481Te B. 200 C. 297 D. 205 80 Hg 79 Au 82 Pb Câu 9: Câu nào sau đây sai khi nói về tia β : A. Có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia α . B. Tia β − có bản chất là dòng electron. C. Bị lệch trong điện trường. D. Tia β + là chùm hạt có khối lượng bằng electron nhưng mang điện tích dương. Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân: A. β
−
B. β
239 94
Pu →
235 92
U Phản ứng trên phóng ra tia:
+
D. β
C. α
Câu 11: Cho phản ứng phân rã hạt nhân: X → N + β X là hạt nhân: A Z
A. 105 Bo
B. 49 Be
14 7
−
C. 37 Li
D. 146C
Câu 12: Cho phản ứng phân rã hạt nhân: 2760Co → X + β − . X là hạt nhân của nguyên tố: A. 2964Cn
B. 3065Z
56 Fe C. 26
D. 2860 Ni
Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân: 116C → 115Bo Phản ứng trên phóng ra tia: A. γ B. β + C. β − D. α Câu 14: Nguyên tử phóng xạ hạt α biến thành chì. Nguyên tử đó là: A. Urani B. Bo C. Pôlôni D. Plutôni Câu 15: Câu nào sau đây sai khi nói về sự phóng xạ: A. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra. B. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. C. Là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Tổng khối lượng của các hạt tạo thành lớn hơn khối lượng của hạt nhân mẹ. Câu 16: U238 sau 1 loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt α . Phương trình biểu diễn biến đổi: 0 0 206 206 A. 238 B. 238 92U → 82 Pb + α + −1 e 92U → 82 Pb + 8 α + 6 −1 e 0 206 206 C. 238 D. 238 92U → 82 Pb + 4 α + +1 e 92U → 82 Pb + 6 α Câu 17: Trong điện trường của cùng một tụ điện: A. tia α lệch nhiều hơn tia β , vì hạt α mang hai điện tích, hạt β chỉ mang một. B. tia β bị lệch ít hơn vì hạt β có tốc độ lớn hơn hàng chục lần hạt α . C. tia α lệch nhiều hơn vì hạt α to hơn. D. tia β lệch nhiều hơn vì hạt β có khối lượng nhỏ hơn hạt α hàng vạn nghìn lần. Câu 18: Trong phóng xạ α so với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí: A. tiến một ô. B. tiến hai ô. C. lùi một ô. D. lùi hai ô. Câu 19: Trong phóng xạ β − so với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí: A. tiến một ô. B. tiến hai ô. C. lùi một ô. D. lùi hai ô. + Câu 20: Trong phóng xạ β so với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí: A. tiến một ô. B. tiến hai ô. C. lùi một ô. D. lùi hai ô. 209 205 Câu 21: Trong phản ứng hạt nhân: 84 P → 82 Pb + X. Thì X là:
B. hạt β . C. nơtrôn. 14 Câu 22: Trong phản ứng 6 C → 7 N + X Thì X là: A. hạt α . B. hạt β . C. nơtrôn. A. hạt α .
D. prôtôn.
14
D. prôtôn.
Câu 23: Trong dãy phân rã phóng xạ X → Y có bao nhiêu hạt α và β được phát ra: A. 3α và 4 β . B. 7α và 4 β . C. 4α và 7 β . D. 7α và 2 β . Câu 24 (CĐ 2007): Phóng xạ β là A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng. C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử. D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng. Câu 25 (CĐ 2008): Trong quá trình phân rã hạt nhân U92238 thành hạt nhân U92234, đã phóng ra một hạt α và hai hạt A. nơtrôn (nơtron). B. êlectrôn (êlectron). C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prôton). Câu 26 (CĐ 2008): Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ. B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ. 222 Câu 27 (ĐH – 2008): Hạt nhân 226 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 86 Rn do phóng xạ A.α và β-. B.β-. C.α. D.β+ Câu 28 (CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau. C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn. D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. Câu 29 (ĐH – CĐ 2010): Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. D. Tia α là dòng các hạt nhân heli ( 24 He ). 235 92
207 92
CHỦ ĐỀ 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG. NĂNG LƯỢNG TOÀN PHẦN Câu 1: Cho các định luật: I: Bảo toàn năng lượng II: Bảo toàn khối lượng III: Bảo toàn điện tích IV: Bảo toàn số khối V: Bảo toàn động lượng Trong phản ứng hạt nhân định luật nào sau đây được nghiệm đúng: A. I, II, IV B. II, IV, V C.I,II,V D. I, III, IV, V Câu 2(ĐH – 2008): Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt α có khối lượng mα . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng A.
mα mB
mB mα
B.
2
C.
mB mα
mα mB
2
D.
Câu 3(ĐH – 2010): Hạt nhân 210 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. bằng động năng của hạt nhân con.
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. Câu 4(ĐH – 2011): Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng? A. v 2 = m 2 = K 1 . B. v 1 = m 2 = K 1 . C. v 1 = m 1 = K 1 . D. v 1 = m 2 = K 2 . v1
m1
K2
v2
m1
K2
v2
m2
K2
v2
m1
K1
Câu 5(ĐH – 2012): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng A. 4 v
A+4
B. 2 v
A−4
C. 4 v
A−4
7 3
D. 2 v
A+4
Câu 6(ĐH – 2011): Bắn một prôtôn vào hạt nhân Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ độ của hạt nhân X là A. 4. B. 1/2. C. 2. D. 1/4 222 Rn Câu 7: Hạt nhân 86 đứng yn phóng xạ α . Phần trăm năng lượng toả ra biến đổi thành động năng của hạt α bằng (lấy khối lượng cc hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nĩ): A. 76%. B. 85%. C. 92%. D. 98%. 23 Câu 8: Một proton có động năng là 5,6MeV bắn vào hạt nhân 11 Na đang đứng yên tạo ra hạt α và hạt X. Biết động năng của hạt α là 4,2MeV và tốc độ của hạt α bằng hai lần tốc độ của hạt X. Năng lượng tỏa ra của phản ứng bằng bao nhiêu? Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. A. ∆ E = 2 , 5 6 M e V B. ∆ E = 3, 8 5M e V C. ∆ E = 1, 6 4 M e V D. ∆ E = 3, 0 6 M e V Câu 9: Người ta dùng prôtôn có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá vào hạt nhân 49 Be đứng yên sinh ra hạt α và hạt nhân Li. Biết rằng hạt α sinh ra có động năng 4MeV và chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của prôtôn ban đầu. Động năng của hạt nhân Li mới sinh ra là (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó): A. 3,575 MeV B. 3,375 MeV C. 6,775 MeV D. 4,565 MeV Câu 10(ĐH – CĐ 2010): Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV. Câu 11(ĐH – CĐ 2010): Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 37 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. Câu 12(ĐH – 2013): Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 14 7 N đang đứng 14 1 17 yên gây ra phản ứng α + 7 N → 1 p + 8 O . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Cho khối lượng các hạt nhân: mα = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17=16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân 17 8 O là A. 2,075 MeV. B. 2,214 MeV. C. 6,145 MeV. D. 1,345 MeV. 7 Câu 13: Cho hạt prôtôn có động năng Kp = 1,8 MeV bắn phá hạt nhân 3 Li đứng yên sinh ra hai hạt nhân X có cùng độ lớn vận tốc. Cho biết khối lượng các hạt: m(p) = 1,0073u, m(X) = 4,0015u, m(Li) = 7,0144u, 1u = 931 MeV/c2 = 1,66.10-27 kg. Độ lớn vận tốc của mỗi hạt sinh ra sau phản ứng là: A. 6,96.107 m/s B. 8,75.106 m/s. C. 5,9 .106 m/s D. 2,15.107 m/s
Câu 14: Hạt prôtôn p có động năng K 1 = 5, 48 M eV được bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên thì thấy tạo thành một hạt nhân 36 Li và một hạt X bay ra với động năng bằng K 2 = 4 M eV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt p tới. Tính vận tốc chuyển động của hạt nhân Li (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó). Cho 1u = 931, 5 M eV / c 2 A. 10,7.106 m / s
B. 1, 07.106 m / s
C. 8, 24.106 m / s
Câu 15: Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân p + Be → α + Li . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng 9 4
6 3
9 4
D. 0,824.106 m / s
Be đứng yên gây ra phản ứng:
Q = 2 ,1 2 5 M e V
. Hạt nhân α và hạt
6 3
Li bay ra với các động năng lần lượt bằng K 2 = 4 M e V và K 3 = 3, 575 M eV . Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối của nó). Cho 1u = 931,5MeV / c 2
A. 450 B. 900 C. 750 D. 1200 14 14 Câu 16:Bắn hạt α vào hạt nhân 7 N đứng yn, ta có phản ứng: α + 7 N → 178O + p. Nếu các hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc v thì tỉ số giữa tổng động năng của các hạt sinh ra và động năng của hạt α là(lấy khối lượng cc hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nĩ): A. 1/3 B. 5/2 C.3/4 D. 2/9 14 Câu 17: Cho hạt α bắn phá vào hạt nhân 7 N đứng yên gây ra phản ứng: α + 147 N → 11H + 178 O . Ta thấy hai hạt nhân sinh ra có cùng vận tốc (cả hướng và độ lớn) thì động năng của hạt α là 1,56Mev. Xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u (1u ≈ 1,66.10-27 kg) gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng của phản ứng hạt nhân là: A. -1,21Mev B. -2,11Mev C. 1,67Mev D. 1,21Mev CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH VÀ NHIỆT HẠCH Câu 1 (ĐH – 2007): Phản ứng nhiệt hạch là sự A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. Câu 2 (CĐ 2008): Phản ứng nhiệt hạch là A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao. C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng. Câu 3 (ĐH – 2008): Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó. Câu 4 (ĐH – 2009): Trong sự phân hạch của hạt nhân 235 92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. Câu 5 (ĐH – CĐ 2010): Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 6 (ĐH – CĐ 2010 ): Phản ứng nhiệt hạch là A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn. B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng .
C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 7: Một nguồn ban đầu chứa N0 hạt nhân nguyên tử phóng xạ. Có bao nhiêu hạt nhân này bị phân rã sau thời gian bằng 3 chu kì bán rã ? A. 1 N 0 8
C. 2 N 0
B. 1 N 0 16
3
D. 7 N 0 8
Câu 8: Một nguồn ban đầu chứa N0 hạt nhân nguyên tử phóng xạ. Có bao nhiêu hạt nhân này chưa bị phân rã sau thời gian bằng 4 chu kì bán rã ? A. 1 N 0 B. 1 N 0 C. 1 5 N 0 D. 7 N 0 8
16
16
B. N 0
C. N 0
8
Câu 9 (ĐH – 2009): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy? A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T. Câu 10(CĐ – 2012):Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nhân X đã bị phân rã là A. 0,25N0. B. 0,875N0. C. 0,75N0. D. 0,125N0 Câu 11(ĐH – 2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là A. N 0 . 16
9
4
D. N 0 6
Câu 12(ĐH – CĐ 2010): Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là A. N 0 . 2
C. N 0 .
B. N 0 .
4
2
D. N0 2 .
Câu 13: Tại thời điểm t = 0 số hạt nhân của mẫu chất phóng xạ là N0 . Trong khoảng thời gian từ
t1 đến t2 (t2 > t1 ) có bao nhiêu hạt nhân của mẫu chất đó phóng xạ ? A. N 0e − λt1 (e− λ (t2 −t1 ) − 1) B. N 0e − λt2 (eλ (t2 −t1 ) − 1) Câu 14(ĐH – 2008): Hạt nhân
A1 Z1
C. N 0e − λ (t2 +t1 )
D. N 0e − λ (t2 −t1 )
X phóng xạ và biến thành một hạt nhân
A2 Z2
Y bền. Coi khối
lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất của chất Y và khối lượng của chất X là A. 4 A 1 B. 4 A 2 A2
Câu 15:
210 84
A1
A1 Z1
A1 Z1
X có chu
X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng
C. 3 A 2 A1
D. 3 A 1
A2
Po là chất phóng xạ α với chu kì bán rã bằng T = 138 ngày. Hỏi sau 46 ngày, từ 21g
Po lúc đầu có bao nhiêu hạt α được phát ra ? Cho N A = 6, 02.10 23 mol −1
A. ≈ 4,8.1022
B. ≈ 1, 24.1022
C. ≈ 48.1022
D. ≈ 12, 4.1022
Câu 16: 210 84 Po là chất phóng xạ α . Ban đầu một mẫu chất Po tinh khiết có khối lượng 2mg. Sau 414 ngày tỉ lệ giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu đó bằng 1:7. Chu kì bán rã của Po bằng bao nhiêu A. 13,8 ngày B. 69 ngày C. 138 ngày D. 276 ngày Ra Câu 17: Lúc đầu có 10gam 226 . Sau 100 n ă m độ phóng x ạ s ẽ b ằ ng bao nhiêu ? Biết chu kì bán 88 rã của Ra bằng 1600 năm A. 3,5.1011 Bq B. 35.1011 Bq C. 9,0 Ci D. 0,95 Ci Câu 18: Sau thời gian bao lâu 5 mg
22 11
Na lúc đầu còn lại 1mg ? Biết chu kì bán rã bằng 2,60 năm
A. 9,04 năm B. 12,1 năm C. 6,04 năm D. 3,22 năm Câu 19(CĐ 2007): Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là A.5,60 g. B. 35,84 g. C. 17,92 g. D. 8,96 g. Câu 20(ĐH – 2007): Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng A. 2 giờ. B. 1,5 giờ. C. 0,5 giờ. D. 1 giờ. Câu 21(CĐ 2008): Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng A. 3,2 gam. B. 2,5 gam. C. 4,5 gam. D. 1,5 gam. Câu 22(ĐH – 2008): Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%. Câu 23(CĐ 2009): Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%. 55 Câu 24: Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ 24 Cr cứ sau 5 phút được đó một lần cho kết quả ba lần đo liên tiếp là: 7,13mCi ; 2,65 mCi ; 0,985 mCi. Chu kì bán rã của Cr đó bằng bao nhiêu ? A. 3,5 phút B. 1,12 phút C. 35 giây D. 112 giây 27 Câu 25: Magiê 12 Mg phóng xạ với chu kì bán rã là T, lúc t1 độ phóng xạ của một mẫu magie là 2,4.106Bq. Vào lúc t2 độ phóng xạ của mẫu magiê đó là 8.105Bq. Số hạt nhân bị phân rã từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là 13,85.108 hạt nhân. Tìm chu kì bán rã T A. T = 12 phút B. T = 15 phút C. T = 10 phút D.T = 16 phút Câu 26: Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß- người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t=0 đến t1= 2 giờ máy đếm ghi được N1 phân rã. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm được N2 phân rã, với N2 = 2,3N1. Tìm chu kì bán rã. A. 3,31 giờ. B. 4,71 giờ C. 14,92 giờ D. 3,95 giờ Câu 27: Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Ban đầu trong 1 phút máy đếm được 14 xung, nhưng sau 2 giờ đo lần thứ nhất, máy chỉ đếm được 10 xung trong 1 phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ. Lấy 2 = 1, 4 . A. 3 giờ. B. 4giờ C. 4,92 giờ D. 3,95 giờ Câu 28: Để xác định chu kì bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8µg và 2µg.Tìm chu kì bán rã T của đồng vị đó? A. 4 ngày. B. 2 ngày. C. 1 ngày. D. 8 ngày. Câu 29(ĐH -2010): Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. 210 Câu 30(ĐH-2011): Chất phóng xạ pôlôni 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành chì 206 82 Pb . Cho chu kì của
210 84
Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ
số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1 . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là A. 1 . B. 1 . C. 1 . 9
16
15
3
D. 1 . 25
Câu 31: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỉ lệ đó là A. k + 4. B. 4k/3. C. 4k+3. D. 4k.
Câu 32: Một bệnh nhân điều trị ưng thư bằng tia ga mma lần đầu tiên điều trị trong 10 phút . Sau 5 tuần điều trị lần 2. Hỏi trong lần 2 phải chiếu xạ trong thời gian bao lâu để bệnh nhân nhận được tia ga mma như lần đầu tiên . Cho chu kì bán rã T=70 ngày và xem: t<< T B. 20phút. D. 10 phút A. 17phút C. 14phút Câu 33: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là ∆t = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kì bán rã T = 4 tháng (coi ∆t << T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu? D. 20 phút. A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. Câu 34: Người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24 Na (chu kì bán rã bằng 15 giờ) có độ phóng xạ bằng 1,5mCi. Sau 7,5giờ người ta lấy ra 1cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ là 392 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu ? B. 525 cm 3 D. 600cm3 A. 5,25 lít C. 6,0 lít Câu 35: Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử giảm đi e lần, Sau thời gian 0,51τ số hạt nhân của chất phóng xạ đó còn lại bao nhiêu ? B. 13,5% D. 60% A. 40% C. 35% Câu 36(CĐ – 2012):Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ = 5.10-8s-1. Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là B. 5.107s. D. 2.107s. A. 5.108s. C. 2.108s. Câu 37: Ngày nay tỉ lệ của 235U là 0,72% urani tự nhiên, còn lại là 238U. Cho biết chu kì bán rã của 235 U và 238U lần lượt là 7,04.108 năm và 4,46.109 năm. Tỉ lệ của 235U trong urani tự nhiên vào thời kì trái đất được tạo thánh cách đây 4,5 tỉ năm là: B.46%. D.16%. A.32%. C.23%. 210 Câu 38: Chất phóng xạ 84 Po có chu kì bán rã 138,4 ngày. Người ta dùng máy để đếm số hạt phóng xạ mà chất này phóng ra. Lần thứ nhất đếm trong ∆t = 1 phút (coi ∆t <<T). Sau lần đếm thứ nhất 10 ngày người ta dùng máy đếm lần thứ 2. Để máy đếm được số hạt phóng xạ bằng số hạt máy đếm trong lần thứ nhất thì cần thời gian là B. 72s D. 65s A. 68s C. 63s Câu 39: Một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T1= 1 giờ và T2 =2 giờ. Vậy chu kì bán rã của hỗn hợp trên là bao nhiêu? B. 0,75 giờ. D. Đáp án khác. A. 0,67 giờ. C. 0,5 giờ. − Câu 40: Đồng vị Na 24 phóng xạ β với chu kì T = 15 giờ, tạo thành hạt nhân con là Mg. Khi nghiên cứu một mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng Mg24 và Na 24 là 0.25, sau đó một thời gian ∆t thì tỉ số ấy bằng 9. Tìm ∆t ? B. ∆t =49,83 giờ D. ∆t = 45,00 giờ A. ∆t =4,83 giờ C. ∆t =54,66 giờ Câu 41: Một chất phóng xạ phát ra tia anpha, cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt . Trong thời gian 1 phút đầu chất phóng xạ phát ra 360 hạt , nhưng 6 giờ sau, kể từ lúc bắt đầu đo lần thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ chỉ phát ra 45 hạt . Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là: B.2 giờ D.4 giờ A.1 giờ C.3 giờ Câu 42: Để đo chu kì của chất phóng xạ, người ta dùng một máy đếm xung. trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được n1 xung; trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n 2 = 9 n1 xung. Chu kì bán rã T có gí trị 64
là:
t1 t t t B. T = 1 D. T = 1 C. T = 1 3 2 4 6 Câu 43: Trong phòng thí nghiệm có một lượng chất phóng xạ, ban đầu trong 1 phút người ta đếm được có 360 nguyên tử của chất bị phân rã, sau đó 2 giờ trong 1 phút có 90 phân tử bị phân rã. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là B. 60 phút D. 45 phút A. 30 phút C. 90 phút
A. T =
15 Câu 44: 24 11 Na là chất phóng xạ β , trong 10 giờ đầu người ta đếm được 10 hạt β bay ra. Sau 30 phút kể từ khi đo lần đầu người ta lại thấy trong 10 giờ đếm dược 2,5.1014 hạt β- bay ra. Tính chu kì bán rã của nátri. A. 5h B. 6,25h C. 6h D. 5,25h Câu 45: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ, người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ t 0 = 0 . Đến thời điểm t1 = 6 h , máy đếm đươc n 1 xung, đến thời điểm t 2 = 3 t1 , máy đếm được n 2 = 2, 3 n1 xung. (Một hạt bị phân rã, thì số đếm của máy tăng lên 1 đơn vị). Chu kì bán rã của chất phóng xạ này xấp xỉ bằng: A.6,90h. B.0,77h. C.7,84 h. D.14,13 h. Câu 46: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 3T thì tỉ lệ đó là: A.k + 8 B.8k C. 8k/ 3 D.8k + 7 Câu 47: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ khối lượng mo sau thời gian 6giờ đầu thì 2/3 lượng chất đó đã bị phân rã. Trong 3 giờ đầu thì lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là
A. m 0 . 3 − 1
B. m 0 . 2 − 3
3 3
D. m 0 . 3 − 1
C. m 0 . 2 − 3
2 3
3
3
14 6
Câu 48(ĐH – CĐ 2010): Biết đồng vị phóng xạ C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 17190 năm. 238 Câu 49(ĐH – 2012): Hạt nhân urani 92U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 206 82 Pb . Trong quá trình đó, chu kì bán rã của
U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối
238 92
18 đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân 238 hạt nhân 206 92U và 6,239.10 82 Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238 92U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là A. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm. Câu 50(ĐH – 2013): Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235 U và 238 U , với tỷ lệ
s ố hạ t
235
U và số hạt
238
U là
7 . Biết chu kì bán rã của 1000
235
U và
238
U lần lượt là 7,00.108
năm và 4,50.109 năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt là
3 ? 100
A. 2,74 tỉ năm.
B. 2,22 tỉ năm.
C. 1,74 tỉ năm.
235
U và số hạt 238 U
D. 3,15 tỉ năm.